FASHION
NĂM THỨ 72 ( SỐ : 24266 ) Thứ sáu, 1/4/2022 (1, tháng Ba, Nhâm Dần) www.nhandan.vn
CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG,NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN VIỆT NAM
Cà Mau cho F0 đi làm
Khánh thành hai nhà máy điện gió ở Tiền Giang
Sau khi chính thức cho F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ và F1 có nguy cơ, nguy cơ cao đi làm, Cà Mau đã cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu hụt lao động tại các cơ quan công quyền và tại các doanh nghiệp.
SPECIAL OFFER
Chiều 18/3, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Minh Luân cho biết, vừa ký ban hành Quyết định (số 878/QĐ-UBND) điều chỉnh một phần Quyết định số 2777/QĐ-UBND (ngày 8/12/2021) của UBND tỉnh về việc Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Cắt băng khánh thành Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2.
Trang 5
“Bản đồ ẩm thực Hà Nội” trong lòng công chúng
Cà Mau được đi làm trên tinh thần tự nguyện.
Trang 3
Tác giả Tạ Thị Thanh Hải đoạt giải nhất cuộc thi Trang 2
Một hành trình đáng nhớ để hướng về phía trước
Hà Giang bổ nhiệm Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Ngày 14/3, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Giang tổ chức công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy và Văn phòng Tỉnh ủy.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Giang.
Dự buổi lễ có đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Hà Giang tại buổi lễ.
Trang 4
Tổng thống Pháp đưa ra cam kết tái tranh cử Ngày 17/3, Tổng thống sắp mãn nhiệm Emmanuel Macron trình bày chương trình hành động tái tranh cử gồm hơn 30 biện pháp quan trọng cùng với mức đầu tư khoảng 50 tỷ euro/năm.
Trang 7
Đội tuyển Việt Nam (áo đỏ) trong chiến thắng 3-1.
Tổng thống Emmanuel Macron trình bày chương trình.
Phát biểu tại cuộc họp báo tại thành phố Aubervilliers ở ngoại ô Paris, ông Emma Macron đề cập tới những cuộc khủng hoảng phải giải quyết kể từ khi đắc cử.
Trang 6
VĂN HÓA
“Bản đồ ẩm thực Hà Nội” trong lòng công chúng
14/03/2022
như: phở, bún ốc, bún thang, bún chả que tre, chả cá, cốm... Nhiều món ăn khác lại mang dấu ấn của đặc sản địa phương với các chỉ dẫn địa lý như: các món ăn từ sấu Hà Nội, bánh dày Quán Gánh, hồng xiêm Xuân Đỉnh, húng Láng, kem Tràng Tiền, nem Phùng, đậu Mơ... Cũng có những món ăn mới chỉ xuất hiện và thịnh hành trong khoảng chục năm gần đây như: vịt om sấu, ngan cháy tỏi, nem chua rán… Và điểm đặc biệt của cuộc thi này là, nhiều tác giả đoạt giải là người ở địa phương khách, nhưng họ đã cảm nhận về món ăn Hà Nội đầy cảm xúc, chứ không chỉ dừng ở những món ăn no bụng, ngon miệng và đẹp mắt nữa. Đây là cuộc thi viết thứ hai về đề tài Hà Nội mà Báo Thanh Niên tổ chức. Năm 2021, Báo Thanh Niên cũng đã tổ chức cuộc thi viết "Hà Nội thành phố tôi yêu", thu hút hơn 1.000 bài viết từ các tác giả trong và ngoài nước. Lễ trao giải cuộc thi diễn ra ngày 18/3 tại Hà Nội. Ban giám khảo cuộc thi gồm nhiều tên tuổi trong làng ẩm thực Hà Nội và các văn nghệ sĩ, chuyên gia trong các lĩnh vực văn hóa, lịch sử.
Tác giả Tạ Thị Thanh Hải đoạt giải nhất cuộc thi
Gần 700 bài thi trong vòng 6 tháng, ẩm thực Hà Nội với sức hấp dẫn bền bỉ của mình, như lâu nay vẫn vậy, đã chứng minh riêng mình có thể trở thành một “điểm” du lịch của Hà Nội.
nghìn năm tuổi này.
Cuộc thi “Món ngon Hà Nội” do Báo Thanh Niên tổ chức đã góp phần vẽ nên một bản đồ ẩm thực Hà Nội, với những cảm nhận rất mới về những món ăn vô cùng quen thuộc nhưng vô cùng đặc sắc bấy lâu nay gắn bó với thành phố
Các bài dự thi đã cho thấy một “bản đồ ẩm thực Hà Nội” trong lòng công chúng. Nhiều món ăn truyền thống nổi tiếng của Hà Nội được nhiều tác giả chọn làm đề tài lớn để tham gia dự thi
700 bài dự thi từ 20 tỉnh, thành phố, trong đó bài từ Hà Nội chiếm 42%, bài dự thi từ TP Hồ Chí Minh chiếm 38%.
Chia sẻ về các tác phẩm dự thi, ông Nguyễn Thường Quân, Chủ tịch Hội đầu bếp Việt Nam, thành viên ban giám khảo cuộc thi “Món ngon Hà Nội” bày tỏ: “Tôi cảm giác mình không phải là một người chấm thi nữa mà đang xem một bộ phim về quá khứ của chính mình. Vì những món ăn này rất thân thương với tôi từ lúc bé đến lúc lớn. Các tác giả viết bằng những cảm xúc của mình, và cả cảm xúc của tôi nữa. Một sự giao hòa giữa cái cũ và cái mới, giữa cái Cuộc thi “Món ngon Hà Nội” do Báo Thanh Niên tổ chức đã góp phần vẽ nên một bản đồ ẩm thực Hà Nội, với những cảm nhận rất mới về những món ăn vô cùng quen thuộc bấy lâu nay gắn bó với thành phố. Nhiều món ăn truyền thống nổi tiếng của Hà Nội được nhiều tác giả chọn làm đề tài bài thi.
Triển khai cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2022
Lễ phát động cuộc thi dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 1/4 tại Hà Nội. Cuộc thi năm nay có chủ đề "Khát vọng phát triển đất nước", với đề thi được quy định riêng cho hai lứa tuổi: học sinh và sinh viên. Các thí sinh làm bài dự thi theo hai hình thức là viết hoặc quay clip để trả lời các câu hỏi của Ban tổ chức đề ra. Theo kế hoạch, cuộc thi gồm 2 vòng thi. Vòng sơ khảo diễn ra từ tháng 3 đến ngày 14/7, được tổ chức tại Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Hội Người mù Việt Nam cũng như các tỉnh/thành phố, các trường đại học/học viện và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Tại buổi họp báo, Vụ trưởng Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Phạm Quốc Hùng cho biết: “Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức từ năm 2019 đến nay, là một trong các hoạt động quan trọng trong nhà trường nhằm triển khai Đề án "Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến Các tác giả viết bằng những cảm xúc của mình, và cả cảm xúc của tôi nữa. Một sự giao hòa giữa cái cũ và cái mới, giữa cái Cuộc thi “Món ngon giữa thủ đô Hà Nội’’ .
Công bố thông tin về cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2022.
Năm 2030" của Thủ tướng Chính phủ. Cuộc thi đã đi liền và gắn bó với hàng triệu học sinh, sinh viên trên khắp cả nước, từ đó khơi dậy niềm đam mê của đông đảo học sinh, sinh viên, cơ cấu giải thưởng tạo ra động lực thúc đẩy phong trào đọc trong thế hệ trẻ, khuyến khích việc chia sẻ những tác phẩm có ích, lan tỏa niềm yêu thích đọc sách, góp phần phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, trong xã hội, cộng đồng và xây dựng xã hội học tập, phát triển ở Việt Nam. Năm 2021, cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc đã thu hút gần 1 triệu học sinh, sinh viên trên khắp cả nước tham gia dự thi, đã có 6.882 trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại
Cái quen và cái lạ, giữa tôi và các tác giả. Lúc đầu, tôi nghĩ chấm 30 bài thi rất lâu, nhưng nhìn lại, tôi cảm thấy rất nhanh. Bởi vì tôi gần như đắm chìm vào một bức tranh tổng thể của Món ngon Hà Nội”. Trong số các tác giả dự thi, Lê Thị Hà là một tác giả đặc biệt. Không phải vì chị đến lễ trao giải trên chiếc xe lăn, do bị tai nạn cách đây 19 năm, mà chị là người gửi đến cuộc thi nhiều bài viết nhất. Và trong số 26 bài gửi dự thi, bài “Món cháo đặc biệt ăn bằng đũa” của chị giành giải Bạn đọc yêu thích nhất với số lượt đọc cao nhất. Chị cũng tự tay làm, chụp ảnh các món ăn để gửi kèm bài viết. Nói về các bài dự thi, nghệ nhân ẩm thực Phạm Ánh Tuyết chia sẻ: “Tôi thấy các bạn còn trẻ đã yêu truyền thống như thế, đó là một tín hiệu rất tích cực, rất vui. Chúng tôi bây giờ cũng là lứa cao tuổi rồi. Các thế hệ trẻ sau nối tiếp được truyền thống của thế hệ chúng tôi, đó là một điều rất vui”. Một thành viên khác của ban giám khảo, nghệ nhân Vũ Kiều Trang, người đã thực hiện tiệc thết đãi 21 lãnh đạo APEC chia sẻ: “Là một đầu bếp, tôi rất bất ngờ khi đọc những bài viết rất ý nghĩa, rất sâu sắc về các món ăn truyền thống. Thí dụ như bánh tôm hoặc chả cốm hay món nem rán truyền thống của Hà Nội. Đặc biệt, các tác giả cũng không phải đầu bếp chuyên nghiệp, chỉ là nghiệp dư và rất yêu nấu ăn. Nhưng khi viết bài, họ tìm hiểu rất kỹ lưỡng”. Chính vì thế, bài viết giành giải nhất cuộc thi là bài viết mang đậm cảm xúc nhất, mặc dù chỉ viết về một món ăn hết sức giản dị: Xôi đỗ đen gói trong lá sen già, của Tạ Thị Thanh Hải. Chị Tạ Thị Thanh Hải là một giáo viên dạy văn, và bài viết là những cảm xúc của chị về một tình yêu dang dở. Nhiều món ăn truyền thống nổi tiếng của Hà Nội được nhiều tác giả chọn làm đề tài lớn để tham gia dự thi. Các tác giả viết bằng những cảm xúc của mình, và cả cảm xúc của tôi nữa. Một sự giao hòa giữa cái cũ và cái mới, giữa cái hiện đại và cái truyền thống của dân tộc giữa cái Cuộc thi “Món ngon Hà Nội”.
Tin : TUYẾT LOAN
Hội cầu phúc đền Độc Cước
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức họp Ban tổ chức và công bố các thông tin về cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2022 dành cho học sinh, sinh viên trên cả nước.
Vòng chung kết diễn ra từ ngày 15/7 đến cuối tháng 11, được tổ chức tại Hà Nội. Ban tổ chức sẽ tổng kết, công bố danh hiệu Đại sứ Văn hóa đọc năm 2022 và trao thưởng cho các cá nhân, tập thể dự kiến vào cuối tháng 11.
2
học và học viện tham gia cuộc thi vòng sơ khảo”. Từ đó sẽ chọn ra các tác phẩm tiêu biểu xuất xắc nhất Theo Ban tổ chức cuộc thi, cơ cấu giải thưởng năm nay gồm các giải chính và giải chuyên đề. Giải chính dành cho cá nhân (gồm 3 cấp học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) và giải tập thể (gồm 12 giải). 32 Giải chuyên đề sẽ được Ban tổ chức trao cho cá nhân hoặc tập thể có thành tích về bài chia sẻ cảm nhận cuốn sách hay nhất, cuốn sách giá trị nhất bản thân từng đọc, truyện ngắn khuyến đọc hay nhất, bài thơ khuyến đọc hay nhất, thơ ca ý nghĩa sâu sắc nhất....
Tin : MỸ HẠNH
XÃ HỘI
Cà Mau cho F0 đi làm Sau khi chính thức cho F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ và F1 có nguy cơ, nguy cơ cao đi làm, Cà Mau đã cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu hụt lao động tại các cơ quan công quyền và tại các doanh nghiệp. Chiều 18/3, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Minh Luân cho biết, vừa ký ban hành Quyết định (số 878/QĐ-UBND) điều chỉnh một phần Quyết định số 2777/QĐ-UBND (ngày 8/12/2021) của UBND tỉnh về việc Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Theo nội dung điều chỉnh của Quyết định 878, kể từ 17/3, các trường hợp F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ và F1 có nguy cơ, nguy cơ cao là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể, đơn vị sự nghiệp công lập và các cơ sở sản xuất kinh doanh, công ty, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp... sẽ được phép tham gia một số hoạt động có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi về nơi làm việc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động, khử khuẩn phòng ngừa lây nhiễm và định kỳ theo dõi sức khỏe, xét nghiệm SARS-CoV-2.
Ngày 18/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức buổi làm việc với đại diện thành phố Yeongju, tỉnh Gyeongsangbuk, Hàn Quốc về triển khai thỏa thuận đưa người lao động Quảng Bình đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Yeongju.
Tọa lạc trên hòn Cổ Giải phía bắc dãy Trường Lệ, nơi sơn thủy giao hòa, đền Độc Cước gắn liền với quần thể di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh quốc gia đặc biệt Sầm Sơn. Tương truyền, Độc Cước đã xẻ thân mình làm đôi, nửa giữ bình yên cho xóm làng nơi chân sóng, nửa trợ giúp ngư dân vươn ra biển lớn khai thác, đánh bắt thủy sản. Từ lâu, nhân dân vùng biển Sầm Sơn xây dựng đền thờ, suy tôn Độc Cước là thành hoàng làng, Sơn Tiêu Độc Cước; gắn liền là lễ hội truyền thống được tổ chức thường niên.
Thời gian thực hiện mỗi năm 2 đợt, mỗi đợt là 5 tháng, với ngành nghề chính là trồng trọt, thu hoạch và quản lý hoa màu nông sản. Các chế độ về tiền lương, thời gian làm việc, điều kiện an toàn, bảo hộ lao động sẽ được việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Thủ trưởng đơn vị có người F0, F1 đi làm việc có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi về nơi làm việc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động, khử khuẩn phòng ngừa lây nhiễm và định kỳ theo dõi sức khỏe, xét nghiệm SARS-CoV-2 cho người lao động 2 lần/tuần. Theo ông Nguyễn Minh Luân, so với phải cách ly điều trị hoặc theo dõi tại nhà như trước, việc F0, F1 được đi làm việc đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cả doanh nghiệp và cơ quan công quyền, đặc biệt giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động.
Cà Mau được đi làm trên tinh thần tự nguyện
Cụ thể, những trường hợp vừa nêu được sắp xếp làm việc trực tuyến hoặc trực tiếp. Trường hợp làm việc trực tiếp phải trên tinh thần tự nguyện, thỏa thuận, không được ép buộc; phòng, khu vực làm việc phải được cách ly; không tiếp xúc trực tiếp với người chung quanh; được phép di chuyển bằng phương tiện cá nhân, đi thẳng từ nhà, nơi cách ly đến nơi làm việc được bố trí sẵn và ngược lại. Trong quá trình di chuyển không được tiếp xúc với người chung quanh; thực hiện nghiêm quy định 5K, trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi về nơi làm việc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động, khử khuẩn, sát trùng tay phòng ngừa lây nhiễm và định kỳ theo dõi sức khỏe đặc
Ra quyết định đề nghị các đơn vị sử dụng lao động bảo đảm theo đúng quy định về việc triển khai thoả thuận đưa người lao động Quảng Bình đi làm việc theo thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo kế hoạch tuyển chọn và đưa người lao động tỉnh Quảng Bình đi làm việc tại thành phố Yeongju, tỉnh Gyeongsangbuk, Hàn Quốc đợt 1/2022 với số lượng tuyển chọn là 44 người (34 nam, 10 nữ), ưu tiên 7 cặp vợ chồng và 30 lao động cá nhân. Công tác duyệt danh sách lao động trúng tuyển và hoàn thiện các thủ tục cần thiết theo yêu cầu phía Hàn Quốc phải trước ngày 27/3. Thời gian xuất cảnh dự kiến tháng 4 tới đây. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Hồ An Phong cho biết, việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giảm nghèo bền vững. Tỉnh Quảng Bình cam kết bảo đảm các thủ tục để người lao động xuất cảnh theo kế hoạch, đồng thời đáp ứng yêu cầu của chính quyền việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao
Sau khi chính thức F0 không triệu chứng, triệu chứng nhẹ F1 có nguy cơ cao đi làm, Cà Mau đã cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu hụt lao động tại các cơ quan công quyền và tại các doanh nghiệp trong địa bàn hoạt động tại các địa phương . Cà Mau đã chính thức quyết định cho F0 đi làm trở lại. Có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi về nơi làm việc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động, khử khuẩn phòng ngừa lây nhiễm và định kỳ theo dõi sức khỏe, xét nghiệm SARS-CoV-2 cho người lao động 2 lần/tuần. trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi về nơi làm việc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động.
Tin : HỮU TÙNG
Được biết, việc thỏa thuận về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Yeongju, Hàn Quốc đã là thỏa thuận được ký giữa chính quyền thành phố Yeongju cùng với một số ít địa phương của Việt Nam. Dù thỏa thuận được ký năm 2019 tại Hàn Quốc nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tỉnh Quảng Bình và thành phố Yeongju đã thường xuyên trao đổi trực tuyến và ngày 18/3 đại diện thành phố đã đến Quảng Bình để triển khai thỏa thuận hợp tác về xuất khẩu lao động thời vụ mở ra cơ hội làm việc rất tốt cho người nghèo tỉnh này. Phát biểu tại buổi làm việc, đồng chí Hồ An Phong khẳng định Quảng Bình là tỉnh có lợi thế về nguồn lao động, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; đa dạng hóa các hình thức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nhất là đối với lao động nông thôn và giảm nghèo bền vững.
Tỉnh Quảng Bình cam kết sẽ làm tất cả thủ tục để người lao động xuất cảnh theo đúng kế hoạch, đồng thời bảo đảm cung ứng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu của chính quyền thành phố Yeongju về cả số lượng và chất lượng.
Đại diện lãnh đạo tỉnh Quảng Bình phát biểu tại buổi triển khai thỏa thuận.
3
KHỐNG CHẾ ĐÁM CHÁY Chiều tối 16/3 tại một khu nhà xưởng ở số 19 ngõ 200 Vĩnh Hưng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã xảy ra hỏa hoạn. Khu vực xảy ra hỏa hoạn là dãy xưởng sản xuất in lưới, cơ sở gia công hộp giấy, gỗ ép có quy mô một tầng, kết cấu chính khung thép mái tôn. Đám cháy diễn biến phức tạp do chất cháy chủ yếu là các nguyên liệu dễ bắt lửa, vận tốc cháy lan nhanh, có khả năng sập đổ công trình, khả năng tiếp cận đám cháy bị hạn chế khiến cho lực lượng cứu hộ gặp rất nhiều khó khăn. Ngay khi tiếp nhận được thông tin, lực lượng Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Công an Thành phố Hà Nội đã điều động sáu xe chữa cháy phối hợp Công an quận Hoàng Mai, Công an quận Hai Bà Trưng cùng hàng chục chiến sĩ PCCC tới hiện trường triển khai chữa cháy. Sau nỗ lực chữa cháy, đến khoảng 20 giờ, đám cháy đã cơ bản được khống chế, không để ngọn lửa cháy lan sang các công trình và nhà dân lân cận. Để bảo đảm an toàn, lực lượng Cảnh sát PCCC vẫn tiếp tục triển khai dập tàn tại hiện trường vụ việc. Theo thống kê ban đầu, tổng diện tích xảy ra cháy khoảng gần 300m2 và may mắn không gây thiệt hại về người. Hiện nguyên nhân vụ việc đang được điều tra làm rõ.
Tin : QUỐC TOẢN
động trong thành phố Yeongju về số lượng cũng như về chất lượng lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Đây cũng là cơ hội để người lao động tỉnh Quảng Bình được tiếp cận, học tập, nắm bắt kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp tại Hàn Quốc để trở về ứng dụng và phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Các tác giả viết bằng những cảm xúc của mình, và đan xen cả cảm xúc của tôi nữa. Một sự giao hòa giữa cái hiện đại và truyền thông trong các tác phẩm văn học từ xưa đến nay, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái Cuộc thi.
Tin : MAI LUẬN
biệt là đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch.
Quảng Bình đưa người lao động sang làm việc thời vụ tại Hàn Quốc
Theo thỏa thuận, đối tượng tuyển chọn là người lao động 30-45 tuổi, có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú trên 12 tháng trở lên tại tỉnh Quảng Bình; tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên và có hiểu biết ngành nghề, công việc trong nông nghiệp theo yêu cầu của người sử dụng lao động. Đối tượng ưu tiên là người lao động thuộc hộ nghèo, thân nhân người có công với cách mạng; không tuyển chọn người lao động có thân nhân đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước năm nay được tổ chức trang trọng, bao gồm phần lễ theo nghi thức truyền thống, lãnh đạo thành phố Sầm Sơn nổi trống khai hội. Phần hội được tổ chức hoành tráng, vui tươi, hào sảng dưới hình thức sân khấu hóa. Trước đó nhân dân địa phương cùng du khách cùng tham quan, vui chơi cờ thẻ, cờ tướng. Trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thành phố Sầm Sơn đẩy nhanh, sớm bao phủ vaccine cho cộng đồng; phần lớn nhân dân thành phố đồng thuận, bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư triển khai các dự án trên địa bàn, nhất là đẩy nhanh tiến độ thi công Quảng trường biển-tổ hợp đô thị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp biển và Sầm Sơn đã bảo đảm các điều kiện mở cửa đón khách du lịch với phương châm hành động an toàn, thân thiện và hấp dẫn.
14/03/2022
Việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động đi làm nhiều ở nước ngoài góp phần giải quyết việc làm, giảm tị lệ thất nghiệp nhất là đối với lao động nông thôn để góp phần giảm nghèo bền vững.
Tin : HƯƠNG GIANG
XÂY DỰNG TÂY NGUYÊN Sau hơn 12 năm thực hiện Kết luận số 60-KL/TW ngày 27/11/2009 và Kết luận số 67-KL/TW ngày 16/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột - thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2010-2020. Phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đến nay Buôn Ma Thuột đã có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trở thành đô thị hiện đại, năng động bứt phá và bước đầu thể hiện được vai trò đô thị trung tâm kinh tế của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, do chưa được ưu tiên nguồn lực đầu tư mạnh mẽ; không có cơ chế phù hợp theo từng khu vực, địa hình, chính sách đặc thù vậy nên Buôn Ma Thuột chưa tạo được sự đột phá và phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế và vị trí trung tâm. Những ngày đầu tháng 3 này, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Ðắk Lắk và thành phố Buôn Ma Thuột hân hoan tổ chức nhiều hoạt động vô cùng lơn để mừng ngày kỷ niệm 47 năm Ngày chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Ðắk Lắk (10/3/1975-10/3/2022) cũng như triển khai các kế hoạch mới, phong trào thi đua thực hiện các kết luận của Bộ Chính trị về xây dựng kinh tế và phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm kinh tế của vùng Tây Nguyên. Việc đưa người lao động đi làm việc thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hàn Quốc sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động giảm đói nghèo.
Tin : CÔNG LÝ
CHÍNH TRỊ
Hà Giang bổ nhiệm Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy
Ngày 14/3, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Quy định số 58-QĐ/TW, ngày 8/2/2022 của Bộ Chính trị “Một số vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ Đảng” và lấy ý kiến về dự thảo Hướng dẫn thực hiện Quy định. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng Tiểu ban Bảo vệ Chính trị nội bộ Trung ương chủ trì Hội nghị. Ngày 8/2/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Quy định số 58-QĐ/TW thay thế Quy định số 126-QĐ/TW của Bộ Chính trị về “Một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng”. Tại Hội nghị, các đại biểu được nghe giới thiệu những điểm mới của Quy định số 58-QĐ/TW như: Bổ sung quy định mức giới hạn bố trí đối với cán bộ, đảng viên có vấn đề chính trị phức tạp; chính sách bố trí, sử dụng và mức bố trí sử dụng đối với cán bộ, đảng viên vi phạm; diện cán bộ, đảng viên có vấn đề chính trị mà cấp ủy cấp dưới cần phải xin ý kiến cấp ủy hoặc cơ quan tổ chức cấp trên khi bố trí, sử dụng… Các đại biểu cũng đã thảo luận về giải pháp triển khai thực hiện Quy định.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Giang
Ngày 14/3, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Giang tổ chức công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy và Văn phòng Tỉnh ủy. Dự buổi lễ có đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Hà Giang. Tại buổi lễ, lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Giang đã công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về điều động, bổ nhiệm cán bộ. Theo đó, điều động đồng chí Hoàng Đình Phới, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thôi tham gia Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Quản Bạ, thôi giữ chức Bí thư Huyện ủy Quản Bạ, để bổ nhiệm giữ chức Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy từ ngày 14/3/2022. Tuy nhiên, việc triển khai một số nội dung theo Nghị quyết 54 còn chậm.
Phát biểu kết luận tại Hội nghị, đồng chí Trương Thị Mai nhấn mạnh, bảo vệ chính trị nội bộ là vấn đề hệ trọng, đòi hỏi sự chặt chẽ, cẩn trọng để bảo đảm vấn đề chính trị nội bộ không chỉ cho Đảng mà còn là sinh mệnh chính trị của cán bộ, đảng viên tại khu vực. Hiện nay, riêng về vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ có những văn bản của Đảng hết sức quan trọng cần phải được tiếp tục nghiên cứu, quán triệt thực hiện để tạo sự thống nhất về mặt nhận thức, rõ về mặt quan điểm trước khi đi vào xử lý những vấn đề thực tiễn cụ thể như: Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 18/8/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ chính trị trong tình hình hiện nay; Kết luận số 72-KL/TW ngày 19/5/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong tình hình hiện nay… Đối với Quy định số 58-QĐ/TW, một số chương có những điểm hết sức quan trọng như: Chương II, liên quan đến tiêu chuẩn chính trị; Chương III về xem xét kết nạp người có vấn đề chính trị vào Đảng; Chương IV xem xét bố trí cán bộ, đảng viên có vấn đề chính trị và Chương V về thẩm quyền, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân…Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan và cá nhân. Công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo. Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên.
Tin : VĂN TOÁN
Chủ tịch nước đánh giá, qua hai lần hội thảo ở quy mô quốc gia, đã có nhiều ý kiến đề xuất rất đáng lưu ý của Tổ biên tập, các chuyên gia, nhà khoa học. Nhờ đó, đã có được một đề cương dự thảo chi tiết, tuy chưa hoàn chỉnh, chưa nêu rõ được những đột phá... nhưng đây là đề cương tương đối tốt, bảo đảm những nguyên tắc lớn, những yêu cầu chủ đạo trong định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân, vì nhân dân. Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ.
KINH TẾ Hội thảo dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến, có sự tham dự của đại diện Liên minh HTX Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tổ chức quốc tế UNDP, ILO, Liên đoàn quốc gia HTX các nước Đức, Nhật Bản, Trung Quốc… và một số đại sứ quán tại Hà Nội. Phát biểu khai mạc Hội thảo, Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo nêu rõ: Sau 10 năm thi hành Luật HTX, khu vực kinh tế tập thể, HTX có chuyển biến tích cực về chất và lượng; cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém, tận dụng và khai thác được dư địa, tiềm năng, không gian phát triển, từng bước khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của một trong những thành phần kinh tế nền tảng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tập thể còn thấp so với các khu vực kinh tế khác, tỷ lệ đóng góp vào GDP chưa đáp ứng yêu cầu. Phần lớn tổ chức kinh tế tập thể, HTX có quy mô nhỏ, phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Thêm vào đó, trong thời gian thực hiện Luật HTX năm 2012 đã có một số vấn đề nảy sinh cần phải được nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình phát triển của HTX trong bối cảnh mới cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém, tận dụng và khai thác được dư địa, tiềm năng, không gian phát triển, từng bước khẳng định vị trí, vai trò của một trong những thành phần kinh tế nền tảng trong nền kinh tế quốc dân cơ bản khắc phục tình hình hiện tại.
Hoàn thiện khung pháp lý cho khu vực kinh tế tập thể Ngày 18/3, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam phối hợp Liên đoàn HTX Cộng hòa liên bang Đức (DGRV) tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển HTX và luật HTX của một số quốc gia trên thế giới”. Hiệp định tự do thế hệ mới song phương và đa phương mở ra cơ hội hợp tác đầu tư, kinh tế, thương mại hóa toàn cầu với các thị trường rộng lớn, hiện đại, đông dân cư; song yêu cầu về mẫu mã, chất lượng, tiêu chuẩn tham gia các thị trường này và của thế giới nói chung ngày càng khắt khe nên việc duy trì sản xuất theo mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, từng phần về
hàng hóa phi tiêu chuẩn không thể cạnh tranh và tồn tại được. Vì vậy, hợp tác để cùng chia sẻ kinh nghiệm tham gia thị trường, công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn lực là con đường tất yếu để cùng phát triển”, Thứ trưởng Trần Duy Đông nhấn mạnh. Cũng theo Thứ trưởng Trần Duy Đông, để tiếp tục cụ thể hóa hoạt động chủ trương của Đảng
Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội rất lớn nhưng cũng có không ít thách thức, khó khăn lớn về cả kinh tế lẫn chính trị. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 lần này đang phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế .
Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo phát biểu tại hội thảo
Chủ tịch nước cũng thẳng thắn chỉ rõ còn nhiều khâu chậm tiến độ so với kế hoạch, đáng chú ý, có việc quá chậm do nhiều lý do, trong đó có ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Đây là thực trạng đáng lo lắng để bảo đảm tiến độ hoàn thành. Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan và cá nhân. Công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy và Văn phòng tỉnh ủy vì thế sẽ có chỉ thị xử phạm nghiêm trọng.
Lưu ý chỉ còn sáu tháng nữa là đến thời hạn phải trình dự thảo, Chủ tịch nước yêu cầu tăng cường các cuộc tọa đàm chuyên sâu, đi đến thống nhất, đặc biệt những vấn đề nhạy cảm, quan trọng đột phá. Nhấn mạnh đến các mốc thời gian quan trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo đề nghị cần sớm tổng kết các vấn đề còn nhạy cảm, phức tạp để báo cáo cơ quan có thẩm quyền với tinh thần "vì nước, vì dân" với phương pháp khoa học, đúng đắn và thuyết phục. Cho rằng, cần đặt đồng hồ đếm ngược thực hiện nhiệm vụ này, Chủ tịch nước đề nghị các nhà khoa học, Tổ biên tập cần đẩy nhanh tiến độ những nhóm nghiên cứu chuyên sâu liên quan các nội dung của Đề án; đẩy mạnh tiến độ các nhóm của Đề án liên quan tờ trình, dự thảo nghị quyết, trước hết là tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo đề cương trên tinh thần: "đổi mới tư duy mạnh mẽ trong biên tập, không thể là nồi cơm nấu hai lần; không thể là chép lại những thứ mà ai cũng biết, không dám đổi mới, không nêu những quan điểm mới, không dám đột phá". Trên tinh thần đó, Chủ tịch nước yêu cầu Ban Nội chính Trung ương có lịch trình cụ thể cho từng nội dung để làm việc. Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên, ảnh hưởng xấu, vì vậy phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng về Đề án xây dựng trong thời gian tới.
Tin : Tuấn Anh
Cắt băng khánh thành Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2.
Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 có công suất là 50MW, 153,4 triệu kWh/năm. Đây là địa điểm xây dựng các trụ turbin gió tại khu vực biển lớn thuộc xã Tân Thành
“Chính vì vậy, qua hội thảo ngày hôm nay, chúng tôi mong rằng sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý từ quá trình hoàn thiện khung pháp lý cũng như thực tiễn phát triển khu vực HTX của các nước, các tổ chức quốc tế để tham khảo cho quá trình xây dựng Luật HTX (sửa đổi) của Việt Nam; với mục tiêu thúc đẩy khu vực kinh tế tập thể, HTX ở Việt Nam hoạt động hiệu quả và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới”, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ thêm.
, huyện Gò Công Đông. Diện tích đất sử dụng khoảng 10,25ha. Tổng mức đầu tư dự án khoảng 2.242 tỷ đồng, thời gian hoạt động dự án 50 năm. Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 có công suất thiết kế 100MW, cung cấp khoảng 307 triệu kWh/năm; xây dựng các trụ turbin gió tại khu vực ven biển thuộc xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang). Tổng mức đầu tư dự án khoảng 4.464 tỷ đồng- một con số khá là ấn tượng.
Tin : HỒNG ANH
Hệ thống cột đèn và đường dây 110kV của 2 dự án điện gió Tân Phú Đông 1 và Tân Phú Đông 2 thuộc địa bàn các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công. Nhà quản lý vận hành và trạm biến áp 35/110kV tại xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông.
Tại khu vực biển xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, Đoàn kiểm tra do ông Phạm Văn Trọng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh Tiền Giang làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra tiến độ thi công dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông.
Theo lãnh đạo Công ty cổ phần năng lượng điện gió Tiền Giang, dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 và Tân Phú Đông 2 sau khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra nguồn năng lượng gió để phát điện, hòa với lưới điện quốc gia; cung cấp nguồn điện bổ sung, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Dịp này, Công ty cổ phần năng lượng điện gió Tiền Giang trao tặng 4 căn nhà tình thương cho 4 gia đình khó khăn tại huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông. Mỗi căn nhà có giá trị 50 triệu đồng.
Tại nơi kiểm tra, đơn vị thi công đã mô tả chi tiết về dự án, qua đó giúp đoàn có đánh giá trực quan về tiến độ thực hiện. Đồng thời, đoàn cũng thăm hỏi, động viên đội ngũ thi công thực hiện dự án, nhấn mạnh việc đảm bảo an toàn lao động khi thi công và về đích đúng như kế hoạch đã đề ra.
Dịp này, Công ty cổ phần năng lượng điện gió Tiền Giang trao tặng 4 căn nhà tình thương cho 4 gia đình khó khăn tại huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông. Mỗi căn nhà có giá trị 50 triệu đồng.
Ngày 18/3, tại huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), Công ty cổ phần năng lượng điện gió Tiền Giang trực thuộc Công ty cổ phần điện Gia Lai, tổ chức lễ khánh thành Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 và khởi công dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 trên biển.
và Nhà nước về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện khung pháp lý cho khu vực kinh tế tập thể, trong đó trọng tâm là sửa đổi Luật HTX năm 2012. Một trong các quan điểm lớn của sửa đổi Luật HTX lần này là phải giữ vững các nguyên tắc cơ bản của HTX do Liên minh HTX quốc tế đưa ra trong thế kỷ 21 và tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm quốc tế với Việt Nam, phù hợp với bối cảnh mới của khu vực và trên thế giới.
Cơ bản khắc phục tình trạng kinh tế yếu kém, tận dụng và khai thác được dư địa, tiềm năng, không gian phát triển, từng bước khẳng định vị trí, vai trò của một trong những thành phần kinh tế nền tảng trong nền kinh tế quốc dân. Bước dạo đầu cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém, tận dụng và khai thác được dư địa.
Đồng chí Trương Thị Mai phát biểu tại Hội nghị
Nhận xét sâu hơn về dự thảo và các chuyên đề, Chủ tịch nước cho rằng, những giải pháp mang tính đột phá luôn phải có bước đi, lộ trình phù hợp, tuy nhiên trong 27 chuyên đề mới chỉ đề cập đến "phần thô" mà chưa nêu bật được những vấn đề tồn tại lớn, nhất là định hướng thay đổi mạnh mẽ, trở thành những thành tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khắc phục các câu chuyện "quyền anh, quyền tôi" trong bộ máy Nhà nước.
5
Do đó, tại Hội thảo, các ý kiến cũng đã tập trung trao đổi về thực trạng áp dụng luật HTX 2012 tại Việt Nam; chia sẻ những kinh nghiệm mới nhằm phát triển hội nhập hóa đất nước HTX và chính sách phù hợp của Chính phủ hỗ trợ phong trào HTX; kinh nghiệm trong hoạt động kiểm toán HTX; Luật HTX và chính sách phát triển kinh tế HTX tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Khánh thành hai nhà máy điện gió ở Tiền Giang
Chủ tịch nước nhấn mạnh đến yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đầy đủ, không né tránh những vấn đề bất cập, tồn tại kéo dài, bất hợp lý hiện nay và đề nghị làm rõ các vấn đề tồn tại trong các mặt lập pháp, hành pháp và những vấn đề khác được quy định trong Hiến pháp, từ đó có hướng khắc phục.
14/03/2022
Đồng quan điểm, Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo cũng khẳng định, để khắc phục các vấn đề còn tồn tại và tiếp tục đẩy mạnh phát triển HTX, cũng như để đóng góp ý kiến hoàn thiện Luật HTX, việc học tập kinh nghiệm phát triển và tham khảo quá trình xây dựng luật HTX của các quốc gia trên thế giới là cần thiết.
Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cũng cho rằng, thực tiễn phát triển khu vực kinh tế tập thể, HTX của Việt Nam thời gian qua cho thấy còn nhiều hạn chế, bất cập.
Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan và cá nhân. Công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy và Văn phòng tỉnh ủy vì thế sẽ có chỉ thị xử phạm nghiêm trọng. Ngành, một số vấn đề mới, phức tạp, có tác động lớn, lâu dài khi triển khai cụ thể cần nghiên cứu kỹ trước khi xem xét, quyết định về công tác đối với lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy.
Phát biểu ý kiến tại buổi làm việc, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các chuyên gia, nhà khoa học đi sâu đúc kết thực tiễn, dày công nghiên cứu khu vực, đề xuất những giải pháp cụ thể, khả thi. Bởi đây là "một tác phẩm khoa học vô cùng lớn phục vụ nhân dân trong quá trình phát triển đất nước, không phải là một bản sao chép". Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện để có dự thảo tốt nhất trình các cơ quan có thẩm quyền.
Chiều 14/3, tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các chuyên gia và nhà khoa học.
4
Trước đó, ngày 15/1/2022, Ban Bí thư thi hành kỷ luật bằng hình thức Cách chức Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025 đối với ông Sùng Minh Sính vì đã vi phạm các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng, quy định về những điều đảng viên không được làm, quy định về trách nhiệm nêu gương. Vi phạm quy định của pháp luật trong quản lý, sử dụng tài chính; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát để xảy ra nhiều vi phạm, mất đoàn kết nội bộ, một số cán bộ, đảng viên bị kỷ luật.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đề án về xây dựng
Chủ tịch nước phát biểu ý kiến
Vi phạm của ông Sùng Minh Sính đã gây hậu quả nghiêm trọng, bức xúc trong cán bộ, đảng viên, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng, cơ quan và cá nhân. Công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo.
14/03/2022
Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông có tổng công suất lắp đặt toàn Dự án khoảng 150 MW chia thành 02 vùng, gồm: Vùng 1 (Tân Phú Đông 1) và Vùng 2 (Tân Phú Đông 2), được đầu tư bởi Công ty Cổ phần Năng lượng Điện Gió Tiền Giang. Riêng dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 đang được xây dựng tại khu vực biển thuộc xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông với vốn đầu tư 2.503,56 tỷ đồng, bao gồm 12 turbine gió có công suất thiết kế 50 MW. Dự án được thi công trong khu vực có tiềm năng năng lượng gió khá tốt trên địa bàn tỉnh, hứa hẹn đem lại nguồn cung cấp điện ổn định, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, phát triển kinh tế trên địa bàn. Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 có công suất thiết kế 50MW, cung cấp khoảng 153,4 triệu kWh/năm. Địa điểm xây dựng các trụ turbin gió tại khu vực biển thuộc xã Tân Thành.
Dù chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid-19, nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ, kỹ sư, công nhân, đến nay, tiến độ Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông (gọi tắt là Dự án) đạt nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt, công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Dự án là một mô hình hiệu quả tại tỉnh. Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 là một trong những Dự án có vốn đầu tư lớn được triển khai trong đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đây là một dự án mang tính chất động lực, tạo đà thu hút đầu tư phát triển vùng biển Gò Công. Dự án sẽ được đưa vào vận hành, khai thác đúng tiến độ. Dù trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh. Cùng với Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1, mục tiêu của Dự án là xây dựng và quản lý nhà máy sử dụng năng lượng gió để phát điện, hòa với lưới điện quốc gia; cung cấp nguồn điện bổ sung, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng. Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 có công suất thiết kế. Dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 có công suất thiết kế 100MW, cung cấp khoảng 307 triệu kWh/năm; xây dựng các trụ turbin gió tại khu vực ven biển thuộc xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang).
Tin : NGUYỄN SỰ
THẾ GIỚI
14/03/2022
6
Tổng thống Pháp đưa ra cam kết tái tranh cử Ngày 17/3, Tổng thống sắp mãn nhiệm Emmanuel Macron trình bày chương trình hành động tái tranh cử gồm hơn 30 biện pháp quan trọng cùng với mức đầu tư khoảng 50 tỷ euro/năm để nước Pháp đạt các mục tiêu: độc lập và tự chủ về năng lượng, nâng tuổi nghỉ hưu lên 65, đủ việc làm, giảm thuế, củng cố hệ thống y tế và giáo dục, tăng cường sức mạnh cho quân đội...
Phát biểu tại cuộc họp báo tại thành phố Aubervilliers ở ngoại ô Paris, ông Emmanuel Macron đề cập tới những cuộc khủng hoảng phải giải quyết kể từ khi đắc cử năm 2017. Đó là các phong trào nổ ra trong xã hội phản đối các chính sách về tăng thuế nhiên liệu, cải cách lương hưu, rồi tới đại dịch, khủng bố và xung đột quân sự ở châu Âu. Theo ông Emmanuel Macron, mục tiêu quan trọng trong chương trình tranh cử của ông là xây dựng nước Pháp trở thành một quốc gia tự chủ cả về nông nghiệp, công nghiệp và quốc phòng. Đề cập đến xung đột quân sự ở châu Âu và biến đổi khí hậu, ông Emmanuel Macron nói: "Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng để có thể tạo nên sự thay đổi thật sự". Trước tình hình an ninh ở châu Âu diễn biến phức tạp, ông muốn tăng ngân sách cho quốc phòng lên tới 50 tỷ euro/năm vào năm 2025 (hiện nay là gần 41 tỷ euro) để tăng cường khả năng đối mặt các cuộc xung đột trước mắt. Nếu tái đắc cử, ông sẽ yêu cầu Tổng Tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Pháp đánh giá lại "tất cả các nhu cầu" cần thiết của quân đội, tăng lực lượng dự bị. Đề cập đến xung đột quân sự ở châu Âu và biến đổi khí hậu, ông Emmanuel Macron nói: "Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng để có thể tạo nên sự thay đổi thật sự".
Pôle Emploi - cơ quan do Nhà nước quản lý về việc hỗ trợ tìm việc làm và trợ cấp thất nghiệp sẽ được cải tổ thành một cơ quan "một cửa" về việc làm. Ông nói: "Tôi đã cam kết giảm tỷ lệ thất nghiệp và dù có khủng hoảng, mục tiêu đã đạt được khi tỷ lệ thất ở mức thấp nhất trong vòng 15 năm qua. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở mức thấp nhất trong 40 năm qua. Dù vậy, chúng ta sẽ tiếp tục cải thiện thị trường lao động, đơn giản hóa đối thoại xã hội và mang lại tầm nhìn cho cả người sử dụng lao động và người lao động". Ông cho biết, nếu tái đắc cử, sẽ tiến hành cải cách mới để nâng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 65 để làm việc nhiều hơn nữa và lương hưu ít nhất là từ 1.100 euro. Ông cũng cam kết tăng cường đầu tư cho lĩnh vực y tế và giáo dục để có khả năng tự chủ cao hơn và hoạt động hiệu quả hơn nữa trong tương lai. Về an ninh và nhập cư, ông Emmanuel Macron muốn thành lập 200 lữ đoàn hiến binh để đề cập đến xung đột quân sự ở châu Âu và biến đổi khí hậu, ông Emmanuel Macron nói: "Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng để có thể tạo nên sự thay đổi thật sự" củng cố tạo nên sức mạnh cho quân đội.
Ukraine tin tưởng đạt thỏa thuận ngừng bắn với Nga Đại diện đoàn đàm phán Ukraine, Cố vấn Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine Mikhail Podolyak (M.Pô-đô-li-ắc) thông báo về công tác chuẩn bị các tài liệu để thảo luận trong cuộc hội đàm cấp cao với Nga.
Một hành trình đáng nhớ để hướng về phía trước Đội tuyển Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ 10 trận đấu tại vòng loại thứ ba World Cup 2022 khu vực châu Á, trong đó nổi bật là chiến thắng 3-1 trước đội tuyển Trung Quốc trên sân nhà Mỹ Đình và trận hòa 1-1 với Nhật Bản trên sân khách.
Về vấn đề năng lượng. Pháp có thể là quốc gia lớn đầu tiên thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt và dầu mỏ. Năng lượng hạt nhân là "giải pháp duy nhất để giảm khí thải carbon một cách hiệu quả, nhanh và tự chủ. Ngoài ra, đầu tư cho năng lượng mặt trời cũng như năng lượng gió sẽ được tăng cường, phát triển. Đối với vấn đề việc làm và nghỉ hưu, nếu tái đắc cử, mục tiêu của ông Emmanuel Macron là tạo đủ công ăn việc làm cho người lao động trong vòng 5 năm tới và có thể đạt được căn cứ vào tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể từ năm 2017. Để đạt mục tiêu như vậy.
Cái giá còn quá sớm để công bố bất cứ thông tin nào liên quan gói thỏa thuận tiềm năng giữa Nga và Ukraine. Bình luận của Điện Kremlin được đưa ra sau khi tờ Financial Times đưa tin Ukraine và Nga đã có bước tiến đáng kể về một kế hoạch hòa bình gồm 15 điểm.
Tăng cường gấp đôi sự hiện diện của lực lượng an ninh, đồng thời tăng gấp 3 lần tiền phạt cho các hành vi quấy rối. Theo ông Emmanuel Macron, chi phí ước tính cho các cải cách này là 50 tỷ euro/năm, sau đó sẽ được bổ sung thêm 15 tỷ euro/năm và cắt giảm thuế lên tới 15 tỷ euro/năm chia đều cho các hộ gia đình và doanh nghiệp. Ông cũng muốn đầu tư 25 tỷ euro/năm trong vòng 10 năm tới cho nghiên cứu. Những chi phí này sẽ được sử dụng từ nguồn tiền của cải cách lương hưu, kéo dài trong tương lai tuổi nghỉ hưu và giảm trợ cấp thất nghiệp. Trong thời gian qua, các ứng cử viên khác liên tục chỉ trích ông Emmanuel Macron, dù chưa chính thức tuyên bố tái tranh cử nhưng đã gián tiếp vận động tranh cử qua các chuyến đi với tư cách là tổng thống đương nhiệm. Ông đã từ chối tham gia tranh luận với các ứng cử viên khác và cũng chưa tổ chức vận động tranh cử. Đề cập đến xung đột quân sự ở châu Âu và biến đổi khí hậu, ông Emmanuel Macron nói: "Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng để có thể tạo nên sự thay đổi thật sự".
Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định sẵn sàng thảo luận về cơ chế trung lập cho Ukraine nhằm chấm dứt xung đột, nhưng khẳng định Moskva sẽ thúc đẩy để đạt các mục tiêu đề ra trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov (X.La-vrốp) nhận định, cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine là không dễ dàng, song ông vẫn hy vọng hai bên sẽ đạt thỏa hiệp và vấn đề về quy chế trung lập của Kiev hiện đang được thảo luận một cách nghiêm túc. Trong khi đó, Văn phòng của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky công bố các thượng sách , ý kiến về kế hoạch và các phát
Ngày 14/3, ông Emmanuel Macron tham gia buổi diễn thuyết đầu tiên trên truyền hình cùng 7 ứng cử viên khác về nhiều vấn đề nóng bỏng như tự chủ năng lượng nhằm phát triển, chủ quyền và độc lập quốc phòng ở châu Âu, môi trường hay cải cách lương hưu trong xã hội châu Âu. Chương trình tranh cử của ông Emmanuel Macron đã được quyết định đưa ra sau 2 tuần chính thức công bố quyết định tái tranh cử và cách hơn 3 tuần tới tại buổi lễ diễn ra vòng bầu cử đầu tiên, ngày 10/4. Các cuộc thăm dò ý kiến cử tri mới nhất cho thấy, ông Emmanuel Macron vẫn dẫn đầu và có thể giành 30% số phiếu bầu trong vòng 1 của bầu cử tổng thống diễn ra vào ngày 10/4. Ông Emmanuel Macron và bà Marine Le Pen, ứng cử viên của đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia, được dự báo có nhiều cơ hội lọt vào vòng 2. Đề cập đến xung đột quân sự ở châu Âu và biến đổi khí hậu, ông Emmanuel Macron nói: "Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng để có thể tạo nên sự thay đổi thật sự"về xung đột ở châu Âu.
Tin : KHẢI HOÀN
biểu của đại diện đoàn đàm phán Ukraine cho biết, hai bên đang thảo luận một mô hình có bảo đảm an ninh mang tính ràng buộc pháp lý có sự tham gia của các đối tác quốc tế. Tổng thống Ukraine đánh giá, các cuộc đàm phán đang trở nên “thực tế” hơn, song vẫn cần thời gian để đưa ra quyết định có lợi cho Kiev. Chính phủ Australia cho biết đã cấp hơn 4.000 thị thực cho công dân Ukraine trong bốn tuần qua. Đây đều là thị thực tạm trú, chủ yếu là thị thực du lịch và một số loại thị thực khác như thăm thân, du học sinh và doanh nghiệp. Chủ tịch Liên đoàn các tổ chức Ukraine tại Australia cho biết, Canberra đang đẩy nhanh quá trình cấp phép, đồng thời xem xét kế hoạch tăng số lượng thị thực không thường trú dành cho công dân Ukraine. Các nguồn tin ngoại giao cho biết Mỹ, Anh, Pháp, Albania, Na Uy và Ireland đã đề nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp khẩn cấp về tình hình nhân đạo tại Ukraine. Ngoài ra, các nước đang thảo luận về việc cho phép Tổng thống Ukraine phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Cơ hội đạt được thỏa hiệp Trong vòng đàm phán thứ 4 giữa Nga và Ukraine diễn ra ngày 16/3 theo hình thức trực tuyến, nội dung thảo luận trọng tâm giữa hai bên là về cơ chế trung lập cho Ukraine. Giới chức hai nước đánh giá đàm phán đang trong giai đoạn quan trọng và có cơ hội đạt được thỏa hiệp. Hãng thông tấn RIA của Nga dẫn lời Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết, trong vòng đàm phán hiện tại, hai bên đang thảo luận về quy chế trung lập cho Ukraine và đây có thể là yếu tố giúp tiến tới thỏa hiệp.
Trong khi đó, trong bài phát biểu trực tuyến trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Ukraine đã kêu gọi Washington tăng cường viện trợ Ukraine, đồng thời nhắc lại đề nghị thiết lập vùng cấm bay trên lãnh thổ Ukraine. Ông Biden nhấn mạnh, đây là hoạt động chuyển giao khi trực tiếp thiết bị từ Bộ Quốc phòng Mỹ cho quân đội Ukraine để Kiev có được “các hệ thống phòng không tầm xa hơn”. Thảo luận trọng tâm giữa hai bên là về cơ chế trung lập cho Ukraine. Giới chức hai nước đánh giá đàm phán đang trong giai đoạn quan trọng và có cơ hội đạt được thỏa hiệp. Cố vấn Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Mikhailo Podolyak
Tin : KHẢI HOÀN
cầu thủ Việt Nam đầu tiên ghi bàn vào lưới đội tuyển Nhật Bản ở cấp độ đội tuyển quốc gia. Những dấu ấn đó giúp đội tuyển Việt Nam khép lại hành trình đáng nhớ khi lần đầu được tham dự vòng loại World Cup với nhiều kỷ niệm đẹp. Đoàn quân của huấn luyện viên Park Hang-seo xứng đáng với những lời khen về màn trình diễn xuyên suốt thời gian qua, luôn giữ vững tinh thần quyết tâm, nỗ lực và không bỏ cuộc qua từng trận đấu, cho dù phải đối mặt với những đội bóng hàng đầu châu lục. Thực tế đối đầu với các đội bóng hàng đầu châu Á là không hề dễ dàng, cho nên trong lịch sử không có nhiều đội bóng Đông Nam Á vào tới vòng này. Với đội tuyển Việt Nam, chúng ta đã thể hiện bộ mặt tốt dần lên qua từng trận đấu, dù điều đó là chưa đủ để chúng ta nhận được những kết quả xứng đáng hơn những gì các cầu thủ đã trình diễn, vì những điều giá như và cả bao tiếc nuối.
Tổng thống Emmanuel Macron trình bày chương trình.
Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình PBS của Mỹ, ông Podolyak cho rằng, để giải quyết xung đột cần “cuộc đàm phán trực tiếp giữa hai tổng thống”. Theo ông Podolyak, lập trường của Kiev và Moskva vẫn khác biệt, song có thể đạt thỏa thuận ngừng bắn trong vài ngày tới.’’
Cũng theo hãng tin RIA, cuộc đàm phán trực tiếp giữa hai tổng thống”. Theo ông Podolyak, lập trường của Kiev và Moskva vẫn có sự khác biệt, song có thể đạt thỏa thuận ngừng bắn trong vài ngày tới.
THỂ THAO
14/03/2022
7
Bóng đá Việt Nam vẫn dang dở giấc mơ dự vòng chung kết World Cup, song nếu muốn biến giấc mơ trở thành sự thật, mọi thứ phải có nền tảng vững chắc và không thể ngồi yên chờ đợi, tự huyễn hoặc, bằng lòng với kết quả có được. Nền tảng đó không chỉ là nỗ lực vô địch giải đấu khu vực hay chỉ là mục tiêu giành huy chương vàng bóng đá SEA Games từ kỳ này qua kỳ khác. Bóng đá Việt Nam phải tìm cách tiếp cận, rồi dần vươn lên trình độ châu lục và xa hơn. Chỉ có như vậy, bóng đá Việt Nam mới có thể mơ về ngày dự vòng chung kết World Cup như các đội tuyển mạnh của châu Á. Chẳng hạn như để tiếp cận trình độ châu lục, các đội trẻ Việt Nam như U17, U19, U23 phải là “khách quen” ở các vòng chung kết giải trẻ châu Á và đội tuyển quốc gia phải thường xuyên có mặt ở vòng chung kết Giải vô địch châu Á và vòng loại cuối cùng các kỳ World Cup. Nhìn ra châu Á, trước khi đội tuyển Nhật Bản giành vé dự World Cup lần đầu vào năm 1998, họ đã xây dựng một nền tảng vững chắc bằng việc ba đến bốn lần liên tiếp.
Tin : KHẢI HOÀN
Đội tuyển Việt Nam (áo đỏ) trong chiến thắng 3-1.
Kết quả này có thể khiến người hâm mộ Việt Nam chưa thật hài lòng, nhưng công bằng mà nói, đó là một hành trình gian khó, đáng khích lệ và chúng ta có quyền hy vọng về một nền bóng đá đang từng bước vươn tầm. Huấn luyện viên Park Hang-seo đã dành nhiều lời khen cho học trò sau trận hòa 1-1 của đội tuyển Việt Nam trước đội tuyển Nhật Bản. Ông cũng có những trải lòng với mong muốn bóng đá nước ta được đầu tư nhiều hơn để thỏa nguyện kỳ vọng của người hâm mộ, nhất là khi đội tuyển Việt Nam lần đầu lọt vào vòng loại cuối cùng của World Cup khu vực châu Á.
Ngay trong lần đầu tham dự, đội tuyển Việt Nam trở thành đội bóng Đông Nam Á đầu tiên giành được chiến thắng tại vòng loại thứ ba World Cup, trước một Trung Quốc hơn hẳn về thứ bậc xếp hạng thế giới. Chiến thắng đến trong ngày đầu tiên của năm mới âm lịch làm nức lòng người hâm mộ cả nước và gây nên những bất ngờ với bạn bè quốc tế. Chiến thắng duy nhất ấy cũng giúp bóng đá Việt Nam lần đầu tiên trong lịch sử đánh bại Trung Quốc ở cấp độ đội tuyển quốc gia. Còn trong trận đấu cuối cùng của vòng loại thứ ba với đội tuyển Nhật Bản, trung vệ Thanh Bình cũng trở thành
U23 Việt Nam thua Uzbekistan ở trận cuối Dubai Cup Tối 29/3, đội tuyển U23 Việt Nam đã có một trận đấu kiên cường trước đối thủ U23 Uzbekistan. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhận kết quả thua 0-1 và xếp hạng thứ 7 chung cuộc tại Dubai Cup 2022. U23 Việt Nam nhập cuộc với đội hình có tới 5 sự thay đổi khác biệt so với trận đấu mới nhất gặp U23 Croatia. Trong đó, sự trở lại của Hai Long, Thanh Minh, Văn Đô, Văn Tới được đánh giá là cần thiết cho chiến thuật của quyền huấn luyện viên Lee Young-jin. Trong những phút đầu tiên, U23 Uzbekistan là đội bóng chiếm kiểm soát bóng nhiều hơn so với Việt Nam, nhưng chưa thể tạo ra nhiều cơ hội nguy hiểm.
Thách thức bơi lội Việt Nam
thua. Phút 58, từ một tình huống đá phạt trước cầu môn, Jasurbek sút phạt với hướng bóng khó chịu, Văn Chuẩn bay hết người nhưng không thể cản phá. Tuy nhiên độ tuyển Việt Nam để đối thủ dẫn trước, Hai Long và các đồng đội buộc phải đẩy cao đội hình để tìm kiếm bàn gỡ, tuy nhiên U23 Uzbekistan liên tục ép sân bên phía phần sân của U23 Việt Nam. Những phút cuối trận, dù có thêm nhiều cơ hội đe dọa cầu môn đối thủ, nhưng rất tiếc đã không thể có được bàn thắng dành cho chúng ta. Chung cuộc U23 Việt Nam 0-1 U23 Uzbekistan. Đoàn quân của huấn luyện viên Lee Young-jin cuối cùng đã chấp nhận xếp hạng 7 chung cuộc tại U23 Dubai Cup.
Cánh phải của Quang Thịnh là nơi mà đối thủ tập trung khoét vào, song hàng thủ của U23 Việt Nam đã có sự bọc lót tốt và toàn đội đã đứng vững trong hiệp 1. Sang tới hiệp 2, U23 Việt Nam đã rất chủ động chơi đôi công. Chiến thuật của các học trò huấn luyện viên Lee Young-jin phát huy hiệu quả tức thời khi đã phần nào gây ra những lúng túng cho đối thủ. Khi hưng phấn của các cầu thủ trẻ Việt Nam đang lên cao thì chúng ta bất ngờ phải nhận bàn
Chiến thắng lớn của đội tuyển Việt Nam
Đội tuyển U23 Việt Nam nhận bàn thua ở phút 58
Ánh Viên không thi đấu cho đội tuyển Việt Nam
Nguyễn Thị Ánh Viên, nữ vận động viên bơi lội số 1 của Việt Nam, đã khẳng định không tham dự Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) trên sân nhà. Vắng một trong những vận động viên tốt nhất, rõ ràng, đội tuyển bơi lội sẽ gặp nhiều thách thức trong chinh phục mục tiêu tại kỳ đại hội này. Ngay sau khi kết thúc Giải vô địch bơi quốc gia dành cho hồ ngắn (25 m) tại tỉnh Thừa Thiên Huế vừa qua và đạt thành tích kỷ lục với 21 Huy chương vàng (gồm 15 nội dung cá nhân, sáu nội dung tiếp sức) trong tổng 27 Huy chương vàng của đội bơi Quân đội tại giải, Nguyễn Thị Ánh Viên khẳng định không dự SEA Games 31 vào tháng 5 tới. "Kình ngư" của Việt Nam cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người để cô có được thành tích. Cô cho biết: "năm qua là một chặng đường dài của bơi lội. Ánh Viên sẽ không dự SEA Games 31 vì Ánh Viên không đủ khả năng và sức khỏe cũng không được như trước để đạt thành tích’’.
Theo Trưởng bộ môn bơi (Tổng cục Thể dục-Thể thao) Lê Thanh Huyền, sau khi Ánh Viên xin rời đội tuyển quốc gia vào cuối năm ngoái, lãnh đạo bộ môn bơi Việt Nam và ban huấn luyện hoàn toàn không gây áp lực và tôn trọng quyết định của vận động viên. Tuy nhiên, mọi người vẫn hy vọng khi Ánh Viên ổn định hơn về tâm lý thì sẽ quay trở lại. Đội tuyển luôn rộng cửa đón Ánh Viên. Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thể dục-Thể thao Trần Đức Phấn cũng cho biết: "Hiện, danh sách vận động viên chuẩn bị cho SEA Games 31 vẫn đang được các bộ môn và đội tuyển thể thao quốc gia hoàn tất. Trường hợp của Ánh Viên có tham dự hay không hoàn toàn theo tâm ý của cá nhân vận động viên". Tại kỳ SEA Games 30 ở Philippines, thi đấu cho đội tuyển bơi quốc gia lần trước, Ánh Viên đã xuất sắc đoạt sáu Huy chương vàng trong tổng 10 Huy chương vàng của đội tuyển bơi đại diện cho Việt Nam. Tại SEA Games 31 sắp tới trên sân nhà, mục tiêu của đội tuyển bơi Việt Nam là phấn đấu giành từ năm tới tám Huy chương vàng, tiếp tục xếp hạng nhì tổng sắp huy chương ở môn này. Không có Ánh Viên, thách thức dành cho đội tuyển là không nhỏ bởi các quốc gia Singapore, Malaysia và Thái Lan đang chuẩn bị lực lượng vận động viên bơi tại SEA Games 31 rất mạnh với rất nhiều nhân tài mới. Qua tìm hiểu, đội bơi Singapore sang Việt Nam lần này vẫn có đủ các gương mặt nữ từng giành Huy chương vàng SEA Games 30 như Amanda Lim, Quah Ting Wen, Gan Ching Hwee,... còn đội bơi Malaysia có Phee Jinq En, trong khi Thái Lan đã đăng ký ngôi sao bơi số một Jenjira Srisaard.
Tin : KHẢI HOÀN