Đời người đàn ông qua tướng học và quan niệm dân gian

Page 1

Đời ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian"-Nhà Xuất Bản Thời Đại. https://www.facebook.com/pages/S%C3%A1ch-T%C6%B0%E1%BB%9BngH%E1%BB%8Dc-Phong-Th%E1%BB%A7y-Th%C3%A1i-C%E1%BB%B1cQuy%E1%BB%81n/524596667673244?fref=nf

Đây là cuốn sách thứ ba trong loạt sách viết về Nhân Tƣớng học: Cuốn 1: Tìm Hiểu Con Ngƣời Qua Nhân Tƣớng học Và Văn Học Dân Gian Việt Nam - Nhà


xuất bản Văn Hóa Thông Tin-2010. Cuốn 2: Ngƣời Phụ Nữ Qua Nhân Tƣớng học & Văn Học Dân Gian - Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin-2012. Nội dung sách này nhấn mạnh đến tƣớng cách ngƣời đàn ông, diễn giải rõ hơn một số nguyên lý, qui luật Tƣớng học. Đặc biệt chúng tôi cho rằng dân tộc nào cũng có những nhận xét, những kinh nghiệm về sự liên hệ giữa dung mạo con ngƣời với cá tính, thói quen, từ đó qui định hành vi con ngƣời và chính hành vi lại quyết định số phận. Mảng kiến thức về lĩnh vực đánh giá con ngƣời của tiền nhân chúng ta đúc kết qua cả ngàn năm đƣợc ghi lại và phổ biến qua tục ngữ, ca dao, thành ngữ, hoặc qua những câu hò điệu lý cũng góp phần làm phong phú thêm bộ môn nhân Tƣớng học này. Tất nhiên, những nhận định của dân gian có tính cách tổng quát, ít phần chi tiết, nhƣng không phải là thiếu chính xác. Cũng nhƣ các kiến thức về y khoa đƣợc ghi chép qua sách vở đều là những kiến thức bổ ích, nhƣng chúng ta không thể áp dụng máy móc trong từng trƣờng hợp của con bệnh mà còn phải nhờ sự chẩn đoán của các bác sĩ. Các chuyên gia y tế ngày nay cũng phải nhờ các xét nghiệm máu, phân, nƣớc tiểu, rồi siêu âm, X-quang, chụp CT, v.v... rồi hội chẩn với nhiều chuyên gia khác mới đƣa ra kết luận điều trị, chữa bệnh chính xác, thế nhƣng vẫn có những sai lầm trong điều trị mà các nƣớc phƣơng Tây đã thống kê có một tỷ lệ nhất định. Tƣơng tự nhƣ thế, muốn đi sâu vào chi tiết để phán đoán một cách chính xác vận mệnh của từng ngƣời thì phải nhờ đến những nhà Tƣớng học có lƣơng tâm và năng khiếu trực giác cao và kết hợp nhiều bộ vị, nhiều phƣơng pháp từ hình, thanh, sắc, thần tƣớng mới phán đoán gần đúng sự thật, cho nên không thể nói là nhận định của ca dao tục ngữ là sai đƣợc. Vả lại ca dao tục ngữ, thành ngữ của dân gian có tính cách phổ quát, qua đó giúp chúng ta có một cái nhìn tổng thể. Muốn phán đoán chính xác cần tiếp xúc từng đối tƣợng và áp dụng phƣơng pháp quan sát Tƣớng học nhƣ một thầy thuốc chẩn đoán bệnh nhân vậy. Ngoài ra ca dao tục ngữ về Tƣớng học cũng nhƣ chính bộ môn Nhân Tƣớng học có tính cách răn dạy ngƣời đời trong đối nhân xử thế, đóng góp phần lớn cho chúng ta trong ứng dụng thiết thực thuật dùng ngƣời, biết ngƣời có bản tính chƣa tốt, nếu không có bản lĩnh thì nên tránh nhƣng nếu đủ bản lĩnh, một là cảm hóa họ cho tốt lên, nếu không đƣợc thì hai là sử dụng họ mà đề phòng nhƣ thời Tam Quốc, Khổng Minh đã sử dụng tài năng “xông tên đụt pháo” của Ngụy Diên cho đến thời điểm hết dùng đƣợc nữa, mà vẫn khống chế trừ khử đƣợc khi ông ta phản phúc. Truyền thuyết cho rằng Khổng Minh tiên tri đƣợc hành động của Ngụy Diên, nhƣng xét theo cái nhìn khoa học thì Khổng Minh có tài xem tƣớng và rất rành tâm lý học cũng nhƣ có chuẩn bị đề phòng sẵn nên ngăn ngừa đƣợc việc làm phản và sử dụng đƣợc tài năng của Ngụy Diên mà thôi. Nhân Tƣớng học là một trong bốn bộ môn mà các trí thức Nho học đều có học qua, đều có hiểu biết trong nền học vấn xƣa của tổ tiên để giúp đời, ngoài tính chất khoa học dựa trên con ngƣời để đánh giá, nó còn đi sâu vào tâm hồn không khác gì khoa tâm lý học ứng dụng của khoa học hiện đại để tìm hiểu con ngƣời một cách toàn diện. Ngày nay các tƣớng gia phƣơng Đông nhất là ở các nƣớc văn minh tiên tiến nhƣ Nhật Bản, đã biết đem kiến thức về giải phẫu học, cơ thể học để lý giải nhiều tƣớng cách một cách thuyết phục và dần dần có thể loại bỏ những qui luật thiếu cơ sở khoa học, làm phong phú thêm bộ môn cách vật trí tri này, trở thành một khoa học độc đáo về tìm hiểu con ngƣời. Sách có trình bày thêm về khoa xem chỉ tay của phƣơng Tây, một học thuật đƣợc các bác sĩ Josef Ranald và một số bác sĩ khác trình bày rõ ràng trong nhiều trƣớc tác Anh, Pháp ngữ.


Chúng tôi tham khảo nhiều nguồn tài liệu cố gắng trình bày lại cho rõ ràng, tập trung vào các chi tiết mới, các tƣớng cách khác đã mô tả trong hai cuốn trƣớc chỉ giới thiệu các điểm căn bản để độc giả dễ lĩnh hội. Tác giả soạn sách này theo kiến thức nghiên cứu, học hỏi, tham khảo, dù cẩn trọng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc các bậc cao minh chỉ giáo.

Sách mô tả chi tiết kèm hình vẽ rõ ràng tƣớng cách từng bộ vị cũng nhƣ các tổ hợp bộ vị kết hợp với toàn thân và thần khí theo phƣơng pháp khoa học của Decartes gồm bốn bƣớc: chứng minh, phân tích, tổng hợp và kiểm soát để đi gần đến độ chính xác hơn của các học giả tƣớng học cổ kim, đặc biệt chú trọng thần khí từng bộ vị là một phƣơng pháp xem tƣớng đặc biệt của cụ Ngô Hùng Diễn- nhà tƣớng học lừng danh miền Nam trƣớc năm 75. Sách có trình bày thêm về khoa xem chỉ tay của phƣơng Tây, một học thuật đƣợc các bác sĩ Josef Ranald và một số bác sĩ khác trình bày rõ ràng trong nhiều trƣớc tác Anh, Pháp ngữ. Chúng tôi tham khảo nhiều nguồn tài liệu cố gắng trình bày lại cho rõ ràng, tập trung vào các chi tiết mới, các tƣớng cách khác đã mô tả trong hai cuốn trƣớc chỉ giới thiệu các điểm căn bản để độc giả dễ lĩnh hội. Đặc biệt tất cả các hình vẽ tác giả tự vẽ trên máy tính, vì quan niệm một họa sĩ trình bày sách có thể vẽ đẹp hơn nhƣng sẽ dễ sai lạc vì không thể hiểu hết chuyên môn trong sách của các tác giả.


NỘI DUNG: LỜI NÓI ĐẦU

5

CHƢƠNG I

7

TƢỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ KHUÔN MẶT

7

MẶT

7

I.THƢỢNG ĐÌNH

17

II.TRUNG ĐÌNH

27

III.HẠ ĐÌNH

102

13 BỘ VỊ TRỌNG YẾU TRÊN MẶT NGƢỜI

141

CÁC GIAI ĐOẠN ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA KHUÔN MẶT

148

CHƢƠNG IITƢỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ ĐẦU

157

ĐẦU

157

CHƢƠNG III-TƢỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ TOÀN THÂN

184

THÂN MÌNH

186

TAY CHÂN

206

CHƢƠNG IV-CHỈ TAY – CHỈ BÀN CHÂN

221

CHỈ TAY

221

CHỈ BÀN CHÂN

304

CHƢƠNG V

309

THANH, SẮC, KHÍ, THẦN TRONG TƢỚNG HỌC

309

CHƢƠNG VI

352

MỘT SỐ TUỔI QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI NGƢỜI

352

QUAN NIỆM NHÂN VĂN CỦA TƢỚNG HỌC

357

NHỮNG TƢỚNG CÁCH & TÍNH CÁCH CỦA NAM NHI KHÔNG ĐÁNG TIN CẬY ĐỐI VỚI BẠN GÁI

365


LỜI KẾT

TƢỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ KHUÔN MẶT Lụa tốt xem biên, ngƣời hiền xem tƣớng. (Tục ngữ) Khoa Tƣớng học phƣơng Đông vừa khảo sát, vừa phân tích từng cơ quan bộ vị, từng tổ hợp các bộ phận, vừa quan sát tổng quát toàn cơ thể rồi kết hợp với cử chỉ, thái độ, hành vi, hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ kết hợp với môi trƣờng, hoàn cảnh, thời gian mới đƣa ra luận giải chính xác. Đây là một phƣơng pháp khảo sát phù hợp ngẫu nhiên với phƣơng pháp khoa học của Descartes, nhà bác học Pháp thế kỷ thứ 17 gồm 4 bƣớc nhƣ sau: 1. Chứng minh: Chứng minh một sự việc nào đó đúng là sự thật rồi mới tin đó là sự thật. Không hoàn toàn tin khi chƣa

373


kiểm chứng. 2. Phân tích: Chia công việc khó khăn ra nhiều phần nhỏ, càng nhiều càng tốt để giải quyết dễ dàng. 3. Tổng hợp: Sau khi phân tích công việc ra để xem xét nghiên cứu, phải thu thập, sắp xếp các phần tử theo từng loại, theo sự quan trọng của chúng để lập chƣơng trình hành động. 4. Kiểm soát: Kiểm điểm lại cho thật đủ, xét toàn diện để khỏi bỏ sót một chi tiết nào. Các quy tắc này giúp kiểm soát công việc của ta cho chắc chắn. Đi vào luận giải Tƣớng học cũng phải qua các bƣớc phân tích, tức là khảo sát từng bộ vị, càng chi tiết càng tốt, rồi tổng hợp xem xét các bộ vị phối hợp theo bộ, theo tƣớng cách tƣợng hình... Sau cùng phải kiểm soát nhận diện toàn cục mới nhận định gần sát với thực tế, không ai phán đoán chính xác 100%. MẶT Trông mặt mà bắt hình dong, Con lợn có béo thì lòng mới ngon. (Ca dao). Mặt là bộ phận đƣợc quan sát nghiên cứu nhiều nhất trong Nhân Tƣớng học phƣơng Đông. Tƣớng mặt cho ta biết đƣợc sức khỏe, cá tính, khả năng và sự thành bại của cả đời ngƣời. Phần tƣớng mặt khảo sát dƣới đây trình bày về hình dạng tổng quát của khuôn mặt còn cả chi tiết của mặt gồm các thành phần trán, mày, mắt mũi, miệng, v.v... là các bộ vị có các đặc tính riêng sẽ đƣợc mô tả trong tƣớng pháp các bộ vị. Nhìn tổng quát theo quan niệm của nhà Tƣớng học Trung Hoa Vƣơng Văn Khiết thì có thể phân loại bộ mặt con ngƣời làm 10 loại nhƣ sau: 1.Khuôn mặt chữ Điền (田) Khuôn mặt này có hình dạng đều bốn phía nhƣ chữ Điền (田). Đặc điểm là trán rộng, cằm hơi nhô; độ dài, rộng của cằm tƣơng đƣơng phần trán, mặt hình bầu dục nhƣng hơi có 2 góc tà ở phần cuối hai má, trán cũng tròn, bề ngang lớn hơn mặt trái xoan. Mặt trông rắn rỏi nhƣng không thô, thuộc dạng dễ coi. Ngƣời bộ măt này từ lúc lọt lòng mẹ cho đến già luôn mạnh khoẻ, sung túc. Và trong dân gian ngƣời ta luôn có cảm tình với khuôn mặt này thể hiện trong Ca dao: “Mặt má bầu coi lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rƣỡi muốn mua” Mặt chữ Điền 田 2. Khuôn mặt chữ Viên (圓): Mặt tròn, các bộ vị trên mặt có dạng tròn tƣợng trƣng sự tròn trịa điều hòa nên cuộc sống đƣợc hài hòa, thuận thảo theo quan niệm các nhà tƣớng số Hồng Kông. Dân gian nƣớc ta ít mỹ cảm đối với mặt bầu thể hiện ở câu ca dao nêu trên. Mặt chữ Viên 圓 3. Khuôn mặt chữ Mục (目):Mặt dài, nẩy nở ở gò má, hẹp ở trán, đỉnh đầu và cằm. Từ 20 tuổi trở đi gặp nhiều trở ngại, nghèo khó, khắc vợ con. Một số tác giả cho là từ lúc lọt lòng đến già có đời sống bình thản, căn cứ trên hình dạng cân đối tuy hơi dài của chữ mục 目. 4.Khuôn mặt chữ Đồng (同¯) Gƣơng mặt cân xứng, đều đặn. Cuộc đời đƣợc thuận lợi thành công về nhiều mặt. 4.Khuôn Mặt chữ Do (由R)


Chữ Do ở trên nhỏ, phần dƣới lớn. Mặt phần dƣới hàm bạnh, phần đầu trán lại hẹp. Ngƣời này lúc nhỏ vất vả, tự lập, trên 30 tuổi mới có sự nghiệp. 4.Khuôn mặt chữ Giáp (甲b) Chữ Giáp ngƣợc với chữ Do 由R nên mặt có Trán nở cằm nhọn, bộ mặt hình tam giác lật ngƣợc. Thời trẻ thuận lợi, về già (trên 50 tuổi) vất vả. 4.Khuôn Mặt chữ Thân (申\) Chữ Thân trên dƣới nhỏ, ở giữa lớn, nên theo đó khuôn mặt dài, trán nở phần gần chân mày nhƣng hẹp ở đỉnh đầu. Cằm dài. Tƣớng này vất vả tự lập thân từ nhỏ, tuổi trung niên sung túc nhƣng về già lại vất vả. 4.Khuôn mặt chữ Phong ((風) ) Mặt nhƣ chữ Điền nhƣng không cân đối nhƣ chữ Điền mà hai mang tai tóp lại làm khuôn mặt có dạng số 8. Cuộc đời bình thƣờng, khó giàu sang. Tuổi trung niên bắt đầu suy vi, vất vả. 4. Khuôn mặt chữ Dụng (用) Các bộ vị trán, lƣỡng quyền, cằm, mắt, mũi, tai lệch lạc, méo mó không ngay ngắn. Gian truân đời sống, khắc vợ con. Khuôn mặt chữ Vƣơng (王) Gƣơng mặt nhƣ dạng chữ nhật đặt nằm dọc nhƣng hai gò má nẩy nở. Khó thành công cả danh và lợi, thƣờng có tiếng mà không có miếng, đời vất vả. Mặt Tròn Mặt tròn không có góc cạnh, theo nhà Tƣớng học Trung Hoa Vƣơng Văn Khiết thì đây là dạng khuôn mặt chữ Viên 圓, thƣờng có các bộ vị dạng tròn trên mặt. Cuộc đời không sôi nổi, năng động. Ngƣời này thƣờng thích hợp với cuộc đời ít tranh đấu nếu sinh vào thời bình thì đƣợc thong thả, nhƣng thƣờng xã hội nhiều biến động nên họ phải bƣơn chải với đời sớm, buồn hơn vui. Họ là những ngƣời không chung thủy, dễ dàng phản bội, “gió chiều nào che chiều ấy”. Ca dao Việt Nam có câu: “Mặt má bầu coi lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rƣỡi muốn mua”. Theo sách tƣớng cổ thì tƣớng cách “nhan nhƣ quan ngọc” (mặt mũi sáng nhƣ ngọc quan) là là tƣớng phú quí. Ngƣời trẻ tuổi mặt sáng nhƣ quan ngọc đi thi đỗ đạt cao, hoặc cha mẹ giàu có hiển vinh. Nhƣng những ngƣời “mặt sáng nhƣ ngọc quan” tính nhát, nếu không nhát thì thiếu kiên trì. Bộ mặt trắng nhƣ ngọc thƣờng là mặt tròn, nếu bộ mặt trắng nhƣ ngọc ấy lại giống nhƣ xoa phấn thì là kẻ lừa thầy phản bạn, bất lƣơng đàng điếm gọi là “phấn diện sở khanh”, nhất là bộ mặt ấy lại không có râu thì lại phá tƣớng. Trong lịch sử cận đại Trung Hoa có 2 nhân vật nổi tiếng thời Dân quốc là Uông Tinh Vệ và Đƣờng Kế Nghiêu đều lên tột đỉnh quyền uy một thời rồi thất thế rồi chết bần cùng. Uông Tinh Vệ tên thật là Triệu Minh, mặt sáng nhƣ ngọc, rất đẹp trai, giỏi văn chƣơng từ nhỏ, năm 20 tuổi đỗ tú tài, nhà Thanh cử Uông du học Nhật tại Đại Học Tokyo. Uông hăng hái theo cách mạng do Tôn Văn lãnh đạo lật đổ nhà Thanh. Về nƣớc Tôn Văn rất trọng dụng Uông Tinh Vệ, khiến cho danh vọng của ông xán lạn nhƣ mặt trời giữa trƣa. Nhƣng nhà Tƣớng học Ngô Trĩ Huy biết xem tƣớng nên nhìn thấu cuộc đời Uông Tinh Vệ. Theo ông Huy thì măt Uông Tinh Vệ đã tròn sáng lại thêm dị quang, lòng mắt trong vắt màu xanh da trời chứng tỏ hiệp khí và linh mẫn. Chỉ tiếc một điều là mặt trắng không râu. Hậu vận hƣ hết, danh tiếng bị phỉ nhổ. Tôn Trung Sơn mất, mâu thuẫn giữa Uông Tinh Vệ và Tƣởng Giới Thạch trở nên gay gắt. Khi Nhật xâm lƣợc Trung Quốc, Uông đi theo Nhật ký nhiều mật ƣớc đầu hàng. Tƣởng quyết trừ khử nên Uông tìm cách trốn sang Nhật vì quá lo sợ. Tháng 12/1938, Uông và tùy tùng bí mật tới Côn Minh và đầu năm 1939 tới Hà Nội đã bị Tƣởng cho ngƣời ám sát hụt tại ngôi nhà


3 tầng số 25-27 phố Chợ Gạo. Thoát chết Uông cùng ngƣời thân chạy xuống Hải Phòng lên tàu Pháp trốn về Thƣợng Hải đƣợc Nhật đón lập chính phủ bù nhìn. Bị phe Tƣởng Giới Thạch chống đối kịch liệt, Uông suy sụp. Tháng 3/1943, bệnh cũ tái phát, Uông phải sang Nhật cứu chữa sau chết tại đây đƣợc chôn ở núi Hoa Sơn. Ngƣời Trung Quốc coi Uông Tinh Vệ là tên đại Hán gian nên khi Nhật đầu hàng, mộ Uông bị đặt mìn phá hoại, và đồng loạt báo chí sách vở đều thoá mạ. Một ngƣời nữa là Đƣờng Kế Nghiêu, Tổng đốc Vân Nam. Tháng 12 năm 1915, khi Viên Thế Khải tự phong Hoàng đế Trung Hoa, thì Đƣờng tuyên bố Vân Nam tự trị. Ông đã lãnh đạo quân đội đánh bại quân của Viên trong “Hộ Quốc Chiến Tranh”. Đƣờng trở thành một trong những lãnh đạo quân sự danh vọng vang lừng toàn quốc. Về phƣơng nam, ông cắt đất lập giang sơn riêng. Giữa lúc đắc ý nhất tại Vân Nam thì một vi cao tăng coi tƣớng giúp khuyên ông “tuy tƣớng mạo tuấn tú bất phàm nhƣng tiếc là mặt tròn trắng không râu, nên sự nghiệp khó lòng lâu bền, đƣợc 10 năm đại vận còn 10 năm sau nên rút lui mới khỏi tai họa”. Đƣờng thấy địa vị chắc chắn nên bỏ ngoài tai lời cao tăng. Dân Quốc thứ 16, Đƣờng tự xƣng mình là ngƣời kế nhiệm Tôn trong vai trò lãnh đạo Quốc Dân Đảng, nhƣng Đảng bác bỏ tuyên bố của ông. Ông quay về Vân Nam và chinh phạt Quảng Đông và Quảng Tây nhƣng bị Lý Tông Nhân đánh bại. Đƣờng chết năm 1927 tại Côn Minh, một tháng sau cuộc đảo chính quân sự của Long Vân và Hồ Nhƣợc Ngu hất cẳng ông ra khỏi mọi quyền hành tại Vân Nam. Ông bà ta có câu: “Đàn ông không râu vô nghì, Đàn bà không vú lấy gì nuôi con”. Để nói về những “bất toàn” do những khiếm khuyết liên quan đến đặc trƣng giới tính của hai giới. Mặt Vuông Mặt có góc cạnh vuông có 3 dạng: 1. Vuông phần trán giáp với chân tóc cho tới hàm: thì tham lam, bƣớng bỉnh, gàn dở. 2. Vuông cả mặt: trán vuông hàm nở rộng nhƣ chim én xòe cánh thì là tƣớng anh hùng cái thế nhƣ Nguyễn Du mô tả Từ Hải: “Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mƣời thƣớc cao. Đƣờng đƣờng một đấng anh hào, Côn quyền hơn sức, lƣợc thao gồm tài Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ trên Hải vốn ngƣời Việt Đông. Giang hồ quen thói vẫy vùng, Gƣơm đàn nửa gánh, giang sơn một chèo.” 3.Vuông khoảng giữa, từ ngang mắt tới ngang môi, hai bên trán thu lại, dƣới hai bên cằm hẹp lại, thì kém trí, tham lam, gàn dở. Mặt vuông khác mặt chữ Điền (田) đã trình bày trên. Mặt Lƣỡi Cày Mặt dài thƣợt, thẳng tuột nhọn cằm, lƣỡng quyền thấp, mũi thấp. Mặt có bề ngang hẹp, nhƣ cái lƣỡi cày hoặc hẹp nhiều giống cái đinh là tƣớng cô độc, làm gì cũng thất bại, nghèo khổ. Dạng mặt Lƣỡi cày gần giống mặt chữ Giáp甲 theo cách phân loại của nhà Tƣớng học Trung Hoa Vƣơng Văn Khiết đã nêu ở trên. Khuôn mặt dài, trán nở phần gần chân mày nhƣng hẹp ở đỉnh đầu. Cằm dài. Tự lập thân từ nhỏ, vất vả nhiều hơn thuận lợi. (Còn tiếp).


BỘ VỊ TRÊN MẶT (Tiếp theo bài "TƯỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ_KHUÔN MẶT". Ghi chú: Vì Note trong Facebook thiếu các tính năng chỉnh sửa kích cở và sắp xếp ảnh nên lay out không gọn và đẹp như trong sách được dàn trang cẩn thận, mong bạn đọc thông cảm). Bộ mặt đã đƣợc Tƣớng học phƣơngĐông nghiên cứu cách đây hàng ngàn năm và các nhà Tƣớng học đã tổ hợp các bộ vịcủa mặt thành các nhóm nhƣ Tam đình, Ngũ nhạc, Lục phủ, Tứ đậu, Ngũ quan trong đótổng quát nhất là Tam đình với chi tiết là 13 bộ vị chính. Tamđình gồm: - Thƣợng Đình: Từ chân tóc đến khoảng giữa 2 đầu chân mày (Ấn đƣờng) - Trung Đình: Từ Ấn đƣờng đếndƣới 2 cánh mũi. Các bộ phận quan trọng của Trung Đình là: Mũi, 2 Mắt, 2 Gò má,2 Tai và 2 Chân mày. - Hạ Đình: Phần còn lại củakhuôn mặt từ dƣới hai cánh mũi đến Cằm. Tam Đình tƣợng trƣng cho TamTài: Thiên – Địa – Nhân. 1.THƢỢNG ĐÌNH Thƣợngđình biểu thị cho tƣ tƣởng, trí tuệ, trong đó quan trọng nhất là Trán. TRÁN Theo cách xem xét nhân dạng phƣơng Tây thì Trán là phần biểu lộ lý trí, chí hƣớng,nghị lực, óc phán đoán, mƣu lƣợc và nhƣ thế nó biểu hiện cho sự thông minh haytrì độn của con ngƣời. Đây là những gì liên quan đến trí óc. PhƣơngĐông cho Trán tƣợng trƣng cho Trời nên cần rộng rãi, quang đãng, nếu bị lõm, lệch(vạt), móp, có vết hằn hoặc màu sắc u ám là nhƣ bi mây mù che bầu trời là xấu.Cũng nhƣ trong Phong thủy học Trán tƣơng trƣng cho mặt trƣớc của một vùng đấthay nhà cửa đƣợc gọi là Namnhạc (ngọn núi phía Nam)cần có độ cao vừa phải và quang đãng rộng rãi. Cùng quan điểm đó ông bà ta cũngcó câu tục ngữ: “Sân nhà trán ngƣời” để chỉ trán nhƣ cái sân cần quang đãng rộngrãi sạch sẽ, sáng sủa. Trên Trán có những vùng mà Tƣớng học Đông phƣơng dựa vào để tính mệnh vận lúc tuổitrẻ, nhƣng thực tế trán ảnh hƣởng suốt đời. Tráncho biết về bản mệnh, sự nghiệp, tài lộc, anh em, cha mẹ và nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Về hình dáng trán trong sách “Tìm Hiểu Con NgườiQua Nhân Tướng học & Văn Học Dân Gian Việt Nam - Nhà xuất bản Văn Hóa ThôngTin-2010”, có trình bày các dạng trán rộng, hẹp, tròn, vuông, v.v..., nay xin bổ sung các dạng thể trán dựa trên đặc tính để gọi tên.


Trán phẳng:

Trán dựng lên thẳng đứng nhƣ màn ảnh là ngƣời rất thông minh có danh vọng cao. Mark Zuckerberg, chủ tịch tập đoàn Facebook có trán phẳng vừa có trán dạng Cánh phượng (thịt góc trán mở rộng và da mỏng, nhẹ).

Trán phẳng

Trán dựng đứng: Trán này thẳng đứng không vát ra sau và ngã về trƣớc. Ngƣời có trán này gàn bƣớng, hiếu thắng, không chịu nhƣờng ai, nhƣng lại hăng say công việc của họ. Nếu trán cao họ rất thông minh, nhiều sáng kiến. Dân gian Việt Nam có câu: “Đàn ông trán dựng có tài


Đàn bà trán dựng lâu đài soi gương”

Trán dựng đứng Trán vát: Trán nghiêng hẳn về sau gọi là vát. Ngƣời này thích bộc lộ những gì họ nghĩ và thuyết phục ngƣời ta làm theo ý mình. Họ thay đổi ý tƣởng đột ngột nhƣng đều theo chủ ý tính toán cẩn thận, mục đích đạt những gì hay ho hơn. Nếu vầng trán họ cao rộng kết hợp với tam đình ngũ nhạc tốt họ sẽ là thiên tài trong lĩnh vực chuyên môn của họ.

Trán vát 2. Trán thanh thoát:


Trán có da mỏng tang, trông nhẹ, thanh thoát, có vẻ thƣ sinh là ngƣời cực thông minh. Bill Gates chủ tịch Microsoft có trán dạng này. Theo tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn thì trán lồi lõm, nhƣng lác đác có những hình vuông nhỏ thì vẫn thông minh, nhƣng nếu bằng phẳng mà có hình vuông nhỏ lác đác thì cực kỳ thông minh.

Bill Gates chủ tịch tập đoàn Microsoft

Trán thanh thoát

Trán gồ cao: Trán nhô cao cả khối ra khỏi đầu mà trông có thần khí thì cực kỳ thông minh. Nếu nhô ra mà trông khỏe khoắn hồng nhuận thì có uy quyền nếu đƣợc là ngƣời đứng đầu tổ chức thì thuận lý.

Trán gồ cao Khoa học cũng chứng minh phần não trƣớc (nằm trong trán) đóng một vai trò quyết định trong việc hình thành những “dòng suy nghĩ”. Những bệnh nhân có những vấn đề về não trƣớc có kết quả IQ và chất trắng (Chất xám- bao gồm những tế bào thần kinh não bộ,


neurons- giữ vai trò trong việc suy nghĩ và tính toán- và Chất trắng - bao gồm những axon bao quanh bởi những lớp myelin-kiểm soát những tín hiệu mà neurons truyền đi, điều hợp sao cho các vùng não làm việc nhịp nhàng với nhau) cũng đã đƣợc cho là có liên quan mật thiết với trí thông minh tổng quát. Trán nhô ra: Trán nhô ra mà không liền lạc với đầu, khi trán không phối hợp với đầu thành một khối, mà giống nhƣ trán cắm vào đầu. Ngƣời có trán này bƣớng bỉnh, ngƣợc ngạo.

Trán nhô ra

Trán vồng: Trán cong lên thành cung tròn, nhƣng không nhô nhiều nhƣ trán gồ cao. Nếu da thịt tƣơi nhuận sáng sủa thì là tƣớng anh hùng, nếu da thịt bèo nhèo là tƣớng bần tiện, tham lam.

Trán vồng

Trán vuốt lên: Trán nhô nhọn lên nhìn từ trƣớc mặt hay nhìn nghiêng thì giống nhƣ đầu nhọn. Nếu nhọn nhẹ thì có bệnh nhức đầu, mạnh thì có bệnh thần kinh.


Trán vuốt lên Trán có thế: Trán nở nang rộng rãi, cao ráo. Ngƣời này luôn phấn đấu, không chịu an phận tầm thƣờng và thành công.

Trán có thế Trán có ấn: Trán có hình vuông nổi lên nằm giữa trán, tốt nhất trên cung công danh, nếu vùng vuông này sáng thì công danh thăng tiến nếu khuyết hãm, ám khói thì trắc trở hoạn lộ. Tổng thống Obama trán có dạng ấn vuông.

Trán có ấn Trán văn tinh: Trán này tròn rộng có thế, nhìn kỹ thấy có độ chừng một số hình vuông hay chữ nhật (nhiều ít không kể),


màu sắc sáng sủa, da mỏng, nếu những hình vuông này phẳng thì quá tốt (các sao Văn xƣơng, Văn khúc gọi chung là văn tinh biểu tƣợng cho văn cách của học vấn, khoa bảng, sự xinh đẹp và nghệ thuật). Ngƣời có trán này thông minh, lanh lợi, nổi tiếng về văn học, nghệ thuật.

Trán văn tinh Trán vuông: Trán vuông là trán có góc vuông có góc cạnh rõ ràng, không nhất thiết cả trán dạng hình vuông. Ngƣời này thông minh, ngăn nắp, khoáng đạt, ít thành kiến, rất thực tế, thẳng thắng trọng lẽ phải, nhƣng cũng biết dung hòa, có óc sáng tạo. Họ hay gặp may mắn, và đƣợc quí nhân giúp đỡ.

Trán vuông Nếu trán vuông nhìn thẳng nhƣng khi nhìn nghiêng trán hơi vát ra sau, thì vừa thông minh vừa có tài thuyết phục ngƣời khác nên dễ thành công trong vai trò lãnh đạo. Nếu trán vuông mà giữa trán có một ấn tròn hoặc hai ấn tròn nằm ngang ở cung danh vọng thì phát về công danh lẫy lừng, cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter có 2 ấn tròn.


TT Jimmy Carter có Trán vuông Trán chữ sơn: Trán có dạng chữ M rộng đáy giống nhƣ dãy núi gồm 2 đỉnh nối liền nhau, 2 chân núi 2 bên phải trái của trán. Ngƣời có trán này nếu trán sáng sủa thì rất thông minh, có tài thao lƣợc. Dễ thành đạt đặc biệt các ngành dƣợc, luật.

Trán chữ sơn Nếu trán này hai bên bị móp thì bị phá tƣớng, dạng núi giả thuộc loại “thùng rỗng kêu to”, làm việc gì cũng có tính cách trình diễn, thực chất không có gì. Nên hoạt động lĩnh vực văn nghệ có tính cách sân khấu trình diễn. Trán đồi: Trán này ăn vào góc trán cung tròn nhìn nhƣ 2 ngọn đồi. Ngƣời có trán đồi cũng thông minh và gặp nhiều may mắn, tuy không thông minh và thao lƣợc hơn ngƣời trán chữ sơn nhƣng cuộc đời an bình hơn.

Trán đồi Trán rộng:


Ngƣời có Trán rộng ham học hỏi, biết cân nhắc phải trái, lợi hại. Họ có trí nhớ tốt và thông minh, biết sắp xếp làm việc có phƣơng pháp, lúc nào cũng có những chƣơng trình, mộng ƣớc cao, ƣa làm những việc khác ngƣời. Nếu không đạt đƣợc mộng ƣớc họ dễ biến thành ngƣời bất đắc chí, thiếu quyết đoán trong công việc, để lỡ nhiều cơ hội.

Trán rộng Đây là loại Trán thƣờng thấy ở các nhà bác học, học giả , chính khách nổi danh đã từng nêu danh trong lịch sử Đông Tây. Những danh nhân trong lịch sử thế giới đa phần có trán cao rộng, điển hình thời cận đại về chính trị có Napoléon Bonaparte (Pháp), Minh Trị Thiên Hoàng (Nhật), George Washington (Mỹ), Winston Churchill (Anh), Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh (Việt Nam), v.v...; về khoa học có Louis Pasteur (Pháp), Thomas Edison (Mỹ), Issaac Newton (Anh), Albert Einstein (Đức), v.v..; về văn hóa có Leo Tolstoy (Nga), Victor Hugo (Pháp), Trƣơng Vĩnh Ký (Việt Nam), v.v... Ma Y Thần Tƣớng cho rằng trán rộng, ở giữa trán có 3 vân dọc nhƣ chữ xuyên, thêm giọng có âm vang thì có địa vị cao. “Người mà trán rộng, giọng đồng, Trán như xuyên tự vốn dòng công khanh.”(Ma Y Thần Tƣớng Diễn Ca - Tâm Liêm Cƣ sĩ)1. Trán hẹp: Ngƣời có Trán hẹp thƣờng có óc bảo thủ, họ ít tiếp thu ý kiến mới lạ và rất hay tự ái. Họ thƣờng thiếu óc khoa học và tính toán những chuyện lặt vặt, tính toán chi ly, dạng “đầu óc hẹp hòi”, vì thế họ thƣờng ít làm nên những việc lớn, Tuy nhiên đôi khi mẫu ngƣời này cũng


dám liều lĩnh làm những việc bất ngờ mỗi khi họ xúc động mạnh.

Trán hẹp . Trán tròn: a) Trán có góc tròn: Hai góc trên của Trán nẩy nở và không có tóc tạo thành hai cung tròn khá rộng, khiến phần Trán tiếp giáp với chân tóc trông chữ M.Mẫu Trán này nếu cao rộng là tính chất thiên bẩm về văn học và nghệ thuật. Họ thƣờng hay trì hoãn công việc, vì hay nghiền ngẫm, kéo dài thời gian một cách vô ích. Họ cho rằng những gì họ tạo ra mới thật xuất sắc, nên nhiều khi ngông cuồng và lập dị. Cũng chính vì trí tƣởng tƣợng phong phú và lập dị mà đôi khi sản sinh ra những nhà văn, thi sĩ, họa sĩ trứ danh. Ngƣời có loại Trán này không thích ứng đƣợc với các nghề nghiệp thực dụng.Ở những ngƣời Trán thấp và hẹp, nếu Trán có dạng góc tròn nhƣ trên biểu thị tiêu cực của khả năng thẩm mỹ và nghệ thuật, có nghĩa là cảm thấy đƣợc cái đẹp nhƣng không có khả năng diễn đạt hoặc thực hiện. b) Trán hình tròn: Nếu Trán cao mà tròn, đầy đặn và đều là kẻ có đầu óc thông tuệ. Đối với đàn ông chủ về tự tƣ, tự lợi quá đáng, khó sống chung với thân tộc, nên ly hƣơng lập nghiệp mới dễ phát huy đƣợc toàn diện tài năng. Phụ nữ có loại trán này thì hay đòi hỏi một mối tình lý tƣởng nên về hôn nhân khó đƣợc mãn nguyện. Vì thế sau khi kết hôn dễ lâm cảnh chia ly. Trán vuông: Trán có các góc vuông vức, góc cạnh, nhƣng toàn bộ trán là hình chữ nhật. Ngƣời có loại Trán này trọng thực tiễn, đầu óc khoáng đạt, thông minh. Họ có khả năng thực hiện những hoài bão của mình một cách hiệu quả nhờ sự sáng suốt và biết làm việc khoa học hợp lý. Họ thích nói thẳng, nói thật, nhƣng cũng biết dung hòa và quan trọng là họ chuộng sự công bằng và rất ghét sự bất công. Nếu ngƣời có Trán vuông mà phần trên lấn sâu vào chân tóc thì có thêm tài ăn nói, diễn thuyết. Nếu họ là nhà ngoại giao hay chính trị gia thì rất dễ thành công. Ngƣợc lại chân tóc lấn vào trán thì nghèo khổ. Ma Y Thần Tƣớng Diễn Ca có nói: “ Cằm lẹm lẹm, trán ngang ngang, Chân tóc mọc thấp gian nan nửa đời”. Trán hình thang:


Loại Trán này có dạng hình thang mà cạnh đáy trên mở rộng hơn đáy dƣới, chủ nhân của nó đƣợc thừa hƣởng phần tiền não phát triển nên có cả một kho tàng trí tuệ, khá thông minh, có nhiều trực giác. Đây là loại Trán của những nhà nghệ thuật thiên tài, những tài tử, nghệ sĩ kiệt xuất. Những ngƣời này thƣờng hƣớng cuộc đời phụng sự lý tƣởng mà xem nhẹ vật chất (theo “Làm Thế nào để biết đời ngƣời đàn ông”-ĐVH & ĐVT, sách đã dẫn). Trán lẹm: Trán thu hẹp dần cả bề ngang lẫn bề cao tính từ mi cốt trở lên, theo các nhà Tƣớng học Nhật Bản thì do não bộ kém phát triển nên xƣơng sọ cũng bị thiếu tăng trƣởng thành ra dạng trên.

Trán lẹm Theo tác giả Hy Trƣơng thì Trán lẹm là dấu hiệu trí tuệ và tình cảm thô lậu, nên hành động và ngôn ngữ không hơn gì ngƣời dã man dù có đƣợc giáo hóa cũng nhƣ không vì khiếm khuyết này có tính cách tiên thiên (cũng nhƣ trời phú cho). Ông bà ta thƣờng nói: “Giang sơn dễ đổi, bản tính khó chừa” đúng với trƣờng hợp này.Trán nhìn nghiêng hơi lõm, nhƣng nhìn thẳng thấy cân xứng, nếu lại phối hợp với Trán cao rộng thì là một ngƣời thông minh, nhớ lâu, có óc suy luận và tập trung có khả năng hệ thống hóa, phán đoán chuẩn xác. Ngƣợc lại Trán chỉ cao rộng nhƣng phẳng lì nhƣ mặt bàn là dấu hiệu sự hời hợt, không tập trung, phán đoán thiên lệch, thiếu chuẩn xác.

Trán lẹm nhìn thẳng “Người nào tuồng mặt ám hôn, Tóc khô trán trợt, hương thôn xa lìa”. Trán hói (sói): Đàn ông trán hói hình dáng nhƣ mồng trâu là quí cách dù nghèo vẫn đƣợc nể trọng, hói hình móng ngựa là nghèo hèn, hói hình trái bầu thì tham lam, hói hình trái bí là có thể bị đói. Đàn bà trán hói khắc chồng con:Má hồng, trán bóng có duyênLƣơng tâm dẫu tốt, đừng hòng tuổi cao. Trán nâu:


Trán nâu Da trán đổi sang màu nâu là hết thời, nên dừng công việc lại, vì thành quả sẽ bị cƣớp công, bị kẻ dƣới hoặc đối tác phản bội. Nặng nhất là bị tam vong gồm “thời vong” (trán nâu), “thân vong” (mũi nâu), “nghiệp vong” (cằm nâu) thì vận mệnh đến đƣờng cùng. (Còn tiếp)

II. TRUNG ĐÌNH (Tiếp theo bài BỘ VỊ TRÊN MẶT) Trung đình chủ về khí lực con ngƣời bao gồm các bộ vị: Chân mày, mắt, mũi, tai, quyền, má. CHÂN MÀY Chân mày là bộ phận bao gồm lông mày (mi) ví nhƣ cây cỏ mọc trên một miếng đất là xƣơng chân mày (mi cốt). Chân mày nhƣ cái lọng, có các chức năng chính: che chở cho cặp mắt tránh bụi bặm, mồ hôi và va chạm vào bộ phận nhạy cảm dễ thƣơng tổn là cặp mắt, nó còn tạo vẻ đẹp cho cặp mắt và cả bộ mặt, điều này dễ hiểu nếu ta mƣờng tƣợng một khuôn mặt không có chân mày sẽ trông nhƣ đồi trọc rất khó coi, kỳ quặc. Xem tƣớng chân mày rất khó cần kết hợp hình thể với trạng thái khí thể hiện một nội lực, một sức sống tiềm tàng nơi con ngƣời ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe hành vi và cuộc sống tƣơng lai.

Muốn tìm hiểu vận mệnh tuổi thiếu niên, ngƣời ta coi chân mày; tuổi trung niên thì xem xét cả chân mày mắt và mũi phối hợp nhau ra sao. Chân mày là cung Huynh đệ, nên mối quan hệ anh em cần xem xét kỹ vùng này. Về tính cách chân mày chủ sự thông minh tài đức hay sự ngu tối của từng cá nhân. Sau đây chúng ta tìm hiểu về chân mày qua các đề mục:


A.

HÌNH THỂ CHÂN MÀY & TƢỚNG CÁCH

1. Chân mày tốt: (Xem hình dƣới) Chân mày tốt phải có 4 điều kiện căn bản: 1)

Cong dài hơn mắt và có thế mạnh mẽ

-Chân mày vòng cung, ngƣời này hiền hòa nhân ái. Dân gian Việt Nam ta cũng cùng nhận định với Tƣớng học khi cho rằng ngƣời mày dài hơn mắt thì anh em hòa thuận:

Mắt dài, mày ngắn: bất bình Mày dài mắt ngắn: đệ huynh vẹn toàn. (Ca dao).

Xƣơng chân mày cao làm cho chân mày có thế, nếu nổi cao và chạy dài suốt mắt là tƣớng có uy quyền thật sự. Nếu nổi cao mà màu bình thƣờng hoặc da đen hơn thì phát về binh nghiệp hoặc quan tòa. Nếu chỗ cao trắng hơn nơi khác thì có khiếu về thể thao. Lông mày dài và trắng và có thế (không phải bạc do tuổi già) thì sống lâu. Có bảy lông mày trắng mọc xen kẻ và xuôi theo thế của chân mày thì có phúc lớn.

Lông mày mọc che mắt ngƣời đàn ông tuy nhu nhƣợc nhƣng lại có vợ hiền, đƣợc nhờ vợ. Nếu mày mọc trùm xuống mắt ở ngƣời từ 50 tuổi trở lên là dấu hiệu trƣờng thọ. Mày ôm mắt mà mu mắt hẹp, lông khô và sát dễ bị tai nạn, tù tội.

Chân mày dài, nằm ngang, đuôi cong xuống thấp hơn đầu, có nhiều sợi rủ xuống, sợi lông đậm, rõ ràng, nhƣng không thô, sợi lông mày phía đuôi chân mày dài hơn phía đầu mày là ngƣời có sức khoẻ và trƣờng thọ.


Chân mày mảnh, dài quá mắt: mày nhỏ, mảnh, đẹp, dài quá mắt. Về mệnh vận sung túc, giàu sang. Nếu đàn ông có loại chân mày này là ngƣời thiếu can đảm, nhƣng tính tình tốt. Dân gian ta có câu: Mắt phượng, mi mỏng, mày cong Tánh tình vui đẹp, giữ lòng thủy chung.

2)

Nằm ngang hơi đưa lên ở cuối mày và có thần

Đầu mày ngang hơi đi lên, đuôi mày hƣớng lên bộ vi Thiên sƣơng hoặc chạy dài đến tóc mai đều là loại ngƣời thông minh, tuấn tu, có chí lớn. 3)

Thưa, mơn mởn và tươi nhuận, không có vẻ khô héo

Chân mày to lớn tƣơi sáng rõ rệt là kẻ can đảm,gan thuộc Mộc và chân mày do khí Mộc sinh ra. Chân mày dài, lông mƣợt mà nhƣ luôn thay đổi màu để có sắc thái tƣơi sáng hơn là số giàu sang phú quí.

Dạng chân mày này, trai hay gái đều có duyên. Chân mày vòng nguyệt có duyên, Tóc mai gợn sóng đẹp duyên tơ hồng. (Ca dao)

4)

Thanh nhã, đẹp và sáng sủa

Chân mày mọc cao trên trán, rộng rãi thanh thoát tâm hồn sẽ đại lƣợng nhìn xa trông rộng, lạc quan hƣớng thƣợng. Trí tuệ cực kỳ phát triển. Nếu chân mày đẹp nhƣ cánh cung rủ xuống thì là ngƣời thông minh, khéo léo, đa tài và hiền hòa phúc hậu. 5) Chân mày có nốt ruồi sống (sinh chí) là người thanh cao, hoặc gần những người sang trọng.


1. Chân mày không tốt: (Xem hình dƣới) Chân mày ngắn hơn mắt, thanh niên thiếu may mắn, thƣờng cô độc, khác ngƣời, ít ngƣời thân. Ngoài ra chân mày ngắn mà ngang biểu thị con ngƣời ƣa phỉnh nịnh, hay đi vào chốn ăn chơi bài bạc giao du bọn du côn, nhất thời có lợi lộc, chung cuộc thất bại. Loại lông mày ngắn thuộc loại hà tiện, nô lệ cho tiền bạc, chuyên ăn bám, không có ý chí.


Chân mày rậm, thô, khô cứng thì ngu dốt và hung dữ, nếu lông mọc ngƣợc, rối, là kẻ có tâm tính xấu, khắc vợ con. Nếu đi đôi với mắt đỏ rần, đề phòng bị lừa đảo phá tài hoặc thị phi kiện tụng, hỏa hoạn, thiên tai, vợ chồng mâu thuẫn, xa cách. Lông mày mọc ngƣợc, chân mày có vân thƣờng bất ngờ gặp tai nạn. Chân mày ngắn, lông mọc thô và rậm, chĩa nhiều hƣớng, lộn xôn và rối, trông thiếu thẩm mỹ. Ngƣời có loại mày này tính tình hung dữ, ƣơn ngạnh.

Chân mày rậm, khô, đen xì thì công danh trở ngại, dễ tù tội, nếu cả tóc râu cũng rậm thì là tƣớng làm chuyện dữ. Chân mày rậm nhỏ sợi yếu nhƣ tơ là mày ngài, tƣớng háo sắc. Lông mày thƣa là kẻ vô tình ít ngƣời thân. Chân mày đàn ông nhỏ đẹp thì lƣơng thiện nhƣng thiếu can đảm. Chân mày dài quá mắt nhƣng lởm chởm, lộn xộn thì vất vả, gian nan tuy có đông anh em.

Xƣơng chân mày (mi cốt) nổi cao thì cá tính quá mạnh thiếu tu dƣỡng, tuy chí lớn nhƣng đại ngôn, dễ nóng giận quá tự cao, cậy tài, nên biết tiến không biết thoái, dễ thất bại. Mi cốt lõm xuống cũng xấu. Lõm thì luôn tự ti, thù vặt ,nếu lông mày mọc lại ra ngoài là kẻ mâu thuẫn và nghi ngờ, nói một đàng làm một nẻo.

Chân mày về phần cuối (đuôi) cứ nhạt thƣa dần, mọc không tụ vào một đƣờng gọi là Vỹ tán mi, kẻ này có tính tình hào sảng, nhiệt tâm trọng đạo nghĩa, nhƣng là ngƣời dễ xung động, ít suy nghĩ chín chắn.

Chân mày ở phần đuôi lông mọc lộn xộn, xơ xác thì xấu về công danh, con cái, anh em, đây là dạng mày phá cách, hậu vận cũng xấu.

Chân mày thƣa và rời rạc, mày ngắn hơn mắt và hình dạng thô trọc, sợi lông mày ngắn, thƣa và khoảng cách không đều giữa các sợi lông. Ngƣời này không giữ đƣợc tiền bạc lâu bền, hết rồi có, có rồi hết dù cố gắng cũng không kết quả. Ông bà ta cũng nhận xét tƣơng đồng về ngƣời lông mày thƣa qua câu ca dao:


Mắt lươn, lưa thưa lông mày Giang hồ mà lại đúng tay đổi dời.

Chân mày giao nhau, tức lông mày phạm vào Ấn đƣờng chính là Mệnh cung mà 2 sao La Hầu, Kế Đô (biểu tƣợng hai chân mày) là hung tinh đem sát khí vào Mệnh cung, cho nên khó thọ qua tuổi 40. Hai chân mày luôn luôn đi đôi phối hợp với Ấn đƣờng, Ấn đƣờng cao sáng sủa phối hợp với đôi mày đẹp dài tƣơi nhuận mới tốt toàn vẹn. Chân mày có phần đầu và phần giữa ngang, đuôi không vểnh lên nhƣ bình thƣờng mà lại cong xuống. Ngƣời có loại chân mày này tính hèn nhát.

Chân mày dựng đứng lên hoặc thành búi nhƣ sâu róm là ngƣời nóng nảy, thích hợp võ nghiệp. •Chân mày có chỗ khuyết, là ngƣời đa mƣu túc trí, nhƣng cũng nhiều mƣu gian.


1. CHÂN MÀY & CÁ TÍNH ª Ngƣời phóng khoáng: Chân mày rộngrãi thanh thoát tâm hồn sẽ đại lƣợng nhìn xa trông rộng, lạc quan hƣớng thƣợng. Lông mày đậm,đen bóng, mọc xuôi, xƣơng chân mày ở giữa cao và xuôi về hai bên. Nếu mày dàiquá mắt mà đuôi mày mọc cao lên là ngƣời hào sảng quá mức thành phóng túng.


ª Ngƣời thanh cao: Chân mày có mọc nốt ruồi đen ở giữa cósợi che thƣờng xuất hiện một bên, hiếm khi có trên 2 chân mày là ngƣời phẩm hạnhtao nhã. ª Ngƣờinhu thuận: Chân màyvòng cung, đều đặn. Đuôi mày (Ngƣ vỹ) hơi thấp hơn đầu chân mày (Mi đầu). Mắt phượng,mi mỏng, mày cong Tánh tình vui đẹp, giữ lòng thủy chung. (Ca dao). ª Ngƣời can đảm: Chân mày to lớn (to bản và dài), ganthuộc Mộc và chân mày do khí Mộc sinh ra chủ về đảm lƣợc. ª Ngƣờinhút nhát: Đuôi màykhông ngang mà rủ xuống dƣới. ª Ngƣời cứngcỏi, ƣa cãi lý: Lông màyngắn và mọc ngƣợc. ª Kẻ ngu độn,ngoan cố: Lông màythô, màu đỏ, hoặc mịn nhƣng xoắn, mắt thì đờ đẫn, thiếu sinh khí. ª Ngƣời cô độc, khác ngƣời, ít bà con,thân thuộc: Chân mày ngắnhơn mắt. Chân mày có cái xoáy ở phần thân mày, thƣờng lông đen bóng nhƣng mọckhông dày lắm, thì anh em bất hòa, thân cô the cô (ngƣời đi tu hoặc võ sĩ thì hợp).Lông mày thƣa là kẻ vô tình ít ngƣời thân. ª Ngƣờitham lam: Lông màymọc rối loạn, không theo một hƣớng nào nhất định. ª Ngƣờidâm dật: Chân màycó độ rộng, rất mảnh và cong vút nhƣ mày ngài. ª Kẻ tànbạo: Lông màythô mọc ngƣợc quá nửa, mọc thẳng đứng hoặc mọc ngửa lên trán là kẻ rất nhẫntâm. Chân mày nhỏ,hẹp, ngắn, có hình dạng nhƣ dao bổ cau thì hung bạo, ngay cả với anh em ruột thịtcũng vậy.


ª Kẻ háosắc: Nếu cóthêm mắt xếch, mắt chó sói, mắt ốc nhồi, hoặc ánh mắt sáng lóe dọc lên hoặc trợntrạo thì vừa tàn nhẫn vừa háo sắc. Chân mày rậmnhỏ sợi yếu nhƣ tơ là mày ngài thì háo sắc. ª Kẻ gian hiểm, xảo trá: Khuyết bất cứ chỗ nào trong chân mày. Nếusợi lông mày thô dài, có bề ngang rất rộng phía cuối chân mày thì ngƣời nàygian hiểm lại rất khôn ngoan, tham lam, tàn bạo, ƣa dùng thủ đoạn. ª Kẻ yếuhèn, ƣa nịnh hót: Mi cốtlõm, lông mày cụp xuống. ª Kẻ giảdối, xảo biện, thích nịnh hót: Lông màythƣa (đừng lẫn lộn với mày nhạt do sợi lông mày nhỏ). ª Kẻ hẹphòi: Mi cốtlõm, nhƣng lông mày thanh tú, thƣa thì hay chán đời, lạnh nhạt, khó hòa đồng, dễtự sát, nhƣng đôi khi thành kẻ hiếu sát nếu gặp điều gì kích động nhƣ những kẻxả súng bừa bãi ở các đám đông lâu lâu lại xuất hiện một lần ở các quốc gia phƣơngTây. ª Kẻ nóimột đàng làm một nẻo: Mi cốtlõm, mà lông mày mọc ra ngoài mi cốt. ª Kẻ trộmcắp: Chân màythô và đậm, đuôi mày có nốt ruồi chết (tử chí) có bớt đen, hoặc sẹo. ª Kẻ phảntrắc: Phần lớnlông mày mọc xuôi, nhƣng một vài sợi mọc ngƣợc hoặc mọc thẳng đứng hoặc mọc lênphía trên trán, thƣờng khi gặp nghịch cảnh thì trở mặt phản bội. ª Kẻ vongân bội nghĩa: Chân màynhỏ và mảnh nhƣ chân mày đàn bà. ª Kẻ dâm đãng: Chân màythƣa bằng đầu bằng đuôi và ngắn củn cỡn nhƣng sáng sủa, kết hợp với cặp mắttròn tròng trắng hơi vàng, con ngƣơi nằm gần mí mắt trên, nên trông lúc nào cũngnhƣ ngó lên. 2. CHÂN MÀY & NĂNG LỰC


ª Ngƣờithông minh: Chân màycong dài quá mắt, lông không đậm quá, không thƣa và óng mƣợt. Chân mày ngắn hoặcbằng mắt có nốt ruồi sống màu đen trong chân mày là ngƣời có tính hạnh thanhtao, quí tƣớng. ª Ngƣờituấn nhã, thông thái: Chân màycó góc đuôi chạy vào tóc mai. ª Ngƣời đatài , khéo léo: Chân màydài quá mắt, hƣớng lông mọc xuôi về đuôi mắt, lông phủ kín mi cốt, nhƣng không ănlan ra phía trên hoặc phía dƣới mi cốt; kết hợp với cặp mắt sáng, có thần thìlà ngƣời thông minh, hiểu biết rộng, đa tài, lại trung hậu, nếu mắt kém thầnthì ngƣời này chỉ thông minh khéo léo những việc lặt vặt. ª Ngƣờichí lớn: Đầu màycao khởi tức là ngang bằng không chúc xuống, đuôi mày hƣớng lên bộ vị Thiên sƣơng(giáp thái dƣơng) hoặc chạy dài đến tóc mai. 3.

CHÂN MÀY & QUÝ TIỆN

ª Phúquý: Chân màydài quá mắt, mọc cao trên trán thì là ngƣời trung trực, giàu sang. Chân màythanh nhã, vừa tƣơi vừa mịn, mọc xuôi, không có mọc ngƣợc, có nốt ruồi sống dễthăng quan tiến chức, bổng lộc hậu. Chân màyhình chữ nhất, bằng đầu bằng đuôi, dài quá mắt là ngƣời trung thực, hào hiệp,giàu sang, có đông anh em, đa số đều đƣợc phú quí, mạnh khoẻ, có sự nghiệp lớn. Chân màythẳng, đầu mày nhô ra lông mọc dài, đuôi mày các sợi mọc ngƣợc hƣớng lên trán,giống con tằm nằm thì ngƣời này có sự nghiệp, con cái thành đạt. Chân màythanh nhã, các sợi mày đều theo một chiều, màu đen nhánh, hình vành trăng non,mắt sáng có thần đại phú, vợ hiền, con thành đạt. ª Bần tiện: Chân màygần sát với mắt, thƣờng khốn quẫn. Nếu lông mọc xoáy ốc, thì phá tán tiền củanhƣng lại sống lâu. Chân màyngắn hơn mắt, thƣờng nghèo. Đầu chânmày vằn bể, có vết nhỏ thì gian truân.


Chân màylông mọc rối loạn không ra hàng lối, thì thuộc con nhà nghèo, nhiều anh em nhƣngcuộc đời bôn ba nghèo khó. Lông màymọc ngƣợc và thô thì bần tiện. Sợi lôngmày quá nhỏ, nghèo và thấp hèn. Chân mày đứtđoạn ở giữa hoặc gián đoạn phần đuôi thì số phận chìm nổi, lúc thịnh lúc suy,xung khắc cha mẹ, anh em. Đầu màyquá đậm thô, cuối mày thƣa lộ da thịt có của đó rồi tiêu tán hết, phá bại tổnghiệp, ly hƣơng. Gân lộxung quanh chân mày, kiếm tiền không đủ tiêu xài. 6.CHÂN MÀY & THỌ YỂU ª Thọ: Tuổi 50trở đi, các sợi lông mày mọc dài ra thòng xuống che mắt là dấu hiệu sống lâu. Chân màycong xuống nhƣ vành trăng, các sợi lông càng về phía đuôi mày càng dài ra. Lông màycó vài sợi lông trắng xen lẫn không phải do tuổi già là đa thọ. ª Yểu: Chân mày các tƣợngcó bề ngang rất rộng, lông mày đậm và thô, hình dạng cả chân mày uốn hơi congnhƣ mày la hán trong chùa cổ kết hợp với mắt xấu thiếu thần, thì bị thƣơng tíchchết tuổi trung niên. Chân màygiao nhau hay chết vì tai nạn nếu mắt có tia nhìn sát khí. Chân mày gần nhauquá cũng yểu mệnh. Mi cốt đầumày cao, cuối mày lõm xuống là tƣớng mất sớm. Hai chânmày cao thấp đậm nhạt khác nhau không tƣơng xứng thì nhiều bệnh, chết bệnh. Chân mày nhỏ,hẹp, ngắn, có hình dạng nhƣ dao bổ cau têm trầu thời xƣa, lông mày thô và ngắn.Ngƣời có chân mày này thƣờng chết bất đắc kỳ tử. Chân mày có đầumày nhỏ nhƣ cán đao, thân mày lớn và vát dần ở cuối mày nhƣ lƣỡi đao nhọn. Tínhhung bạo, hày làm những việc trái lƣơng tâm nhƣng cuối cùng cũng chết thảm. Chân mày thôvà cằm lép, râu mọc không giống lông mày cũng là ngƣời dễ chết non. Chân mày lông mọclộn xộn, dài ngắn, xuôi ngƣợc, chân mày gọi là chân mày Hoàng Bạc có anh em bấthòa, hay bị thƣơng tật tha phƣơng cầu thực và chết thảm. Chân mày thô xấumọc ngƣợc lại thêm vẻ mặt buồn thảm: cũng là chết non.


Chân mày khô cằn,sắc vàng, sắc màu hung đỏ thì mặc dù khỏe mạnh nhƣng dễ bị đột tử. 7.CHÂN MÀY & THỜI VẬN Chân mày cong, lông mày mịn, sắc nhuận tƣơi đẹp, anh chị em vợ con, chamẹ hạnh phúc. Chân mày mọc cao, mắt có thần khí, thì gia vận quý hiển. Chân mày phía đầu nhỏ rồi to dần về đuôi sợi mọc xòe nhƣ cái chổi tàucau, thì tánh tình nóng nảy, trắc trở về nhân duyên, vất vả về con cái. Chân mày bên thấp bên cao: nếu bên trái cao, phải thấp thì cha thọ hơnmẹ, nên phải cao, bên trái thấp thì ngƣợc lại. Chân mày bên trái xếch lên, bên phải chúc xuống thì cha chết, mẹ táigiá. Hai chân mày dính liền nhau: anh em xung khắc. Sợi lông mày ngắn,thƣa và khoảng cách không đều giữa các sợi lông thì không giữ đƣợc tiền bạc lâubền, hết rồi có, có rồi hết dù cố gắng cũng không kết quả. Chân mày to bềngang, thô, đen và đậm và phần đầu bình thƣờng nhƣng phần đuôi chẻ ra 2 nhánhrõ rệt nhƣ đuôi chim én, thì từ trung niên trở đi khá xấu , gia sản tiêu hao,có thể bị tù tội, anh em bất hòa và ly tán. Nếu phân đôi nhƣ chữ bátnằm ngang thì gia cảnh lận đận. Chân mày luônngắn hơn mắt, sợi lông mày nhỏ, ngả màu vàng, thƣa và không đều.Nếu mắt dài kết hợp với loại chân mày này thì thời trẻ tiền bạc vào nhiều nhƣngra cũng lắm, không bao giờ dƣ dả.

CÁC MẪUCHÂN MÀY Trong sách “Tìm Hiểu Con Người Qua Nhân Tướng học Và Văn Học DânGian Việt Nam Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin-2010”, có trình bày các loạiChân mày sắp xếp theo tƣớng cách tốt xấu, ở đây chúng tôi bổ sung một số dạngChân mày và trình bày theo nhóm dựa trên hình dáng để dễ nhận dạng. Nhóm Chân mày có dạng tam giác Mày Tam Giác Mày giống một tam giác thƣờng với đỉnhlà góc lồi. Theo các nhà nghiên cứu Tƣớng học thì chân mày này làm cho tƣớng tốtthì tốt thêm và tƣớng xấu thì xấu thêm, chẳng hạn có


họa thì họa xảy ra dễ dàng hoặc nặng hơn theo kiểu “họa vô đơn chí”, nhƣng khi có danh thì tăng thêm quyền, có nhiều cơ hội để thêm quyền. Cần phân biệt với Chân mày Lƣỡi đao và Mày Tiêm đao (đao nhọn) dƣới đây: Mày Lƣỡi Đao Trông xa chân mày này thẳng đuôi ngƣợclên nhƣ lƣỡi đao, bề ngang hơi nhỏ, bề dài quá mắt. Sợi lông mày mịn, khoảngcách vừa phải, tính cách cứng cỏi, học vấn sâu rộng. Về mạng vận, chân mày này là dấu hiệuphú quý từ trung niên trở đi. Một loại chân mày

gần giống với chân mày lƣỡi đao trên vềhình thể và tƣớng cách là Mày Mũi Kiếm. Mày Mũi Kiếm (Kiếm Mi) Chân mày này giống nhƣ chân màu lƣỡi đaolật ngƣợc lại, phần thân mày tại mi giác nhỏ hơn phần tƣơng ứng ở mày lƣỡi đao.

Công danh tốt đẹp, mạnh khỏe, sống lâu.

Mày Đao Nhọn (Tiêm Đao) Chân mày có đầu mày nhỏ nhƣ cán đao,thân mày lớn và vát dần ở cuối mày nhƣ lƣỡi đao nhọn. Ngƣời có mày Tiêm Đao tính hung bạo, hay làm nhữngviệc trái lƣơng tâm nhƣng cuối cùng

cũng chết thảm. Một số Mày dạng khác hơi giống hai loạiMày trên là Mày Thụ Tâm và Mày Du Long nhƣ dƣới đây:


Mày Ốc Bò Hình chân mày nhƣ một con ốc đang bò đi.Ngƣời có chân mày này có khí phách anh hùng, có uy quyền, thích hợp võ bị, quân sự.

MàyĐoạn Môn Đoạn Môn có nghĩa là cửa chặn, làmột trong những cổng chính dẫn lối vào Cấm thành ở các kinh đô nhƣ điện KínhThiên thành Thăng Long, hay Tử Cấm Thành ở Huế, v.v... Chân mày Đoạn môn có dạngtam giác cạnh đáy hơi khúc khuỷu. Ngƣời có chân mày này

khắc vợ con, tiền của thất thƣờng, anh em bất hòa.

Mày Thụ Tâm Lông mày Thụ Tâm giống nét mác 乀 chữ Nho phần dƣới chếch lên cao hơn mắt. Đuôi chânmày này giống lƣỡi đao. Ngƣời này tính cách dũng cảm, hiếu thắng hay độc đoán.

MàyDu Long Lông mày Du Long giống Mày Thụ Tâm nhƣngthanh tú hơn, không rậm không thƣa, cuối mày có góc nhọn nhƣ hình nét mác, lôngmày gọn không tán loạn, hƣớng chếch lên huyệt Thiên sƣơng của Trán. Mày Du Longchủ thông

minh, quả quyết, dũng cảm.

Mày Cánh cung (Đơn cung Mi): Anh em vàiba ngƣời nhƣng đều khó khăn. Độ cong của chân mày Cánh cung gần giống chân màyTrăng non (Tân nguyệt Mi ) nhƣng phần góc mày (Mi giác) có góc rõ rệt, lông thƣờngmọc dày và rậm. Ngƣời có chân mày Cánh cung có ít anhem, bản thân và anh em đều nghèo cả.


Nhóm Chân Mày có rẽ nhánh Mày Chữ Bát Đầu chân mày bình thƣờng nhƣng đuôichia thành 2 nhánh. Một nhánh hếch lên và sợi lông mày cũng hƣớng lên, cònnhánh thứ hai tẽ xuống, chiều lông mày cũng xuôi theo, 2 nhánh có chiều hƣớng khác nhau, một thuận, một nghịch. Chân mày này giốngchân mày đuôi én. Kẻ có chân mày này lận đận về gia cảnh và tình cảm. Một số chân mày khác cũng rẽ nhánh cầnkhác với Chữ Bát. Mày Đuôi Én Chân mày to bề ngang, thô, đen và đậmvà phần đầu bình thƣờng nhƣng phần đuôi chẻ ra 2 nhánhrõ rệt nhƣ đuôi chim én. Về mạng vận từ trung niên trở đi khá xấu, gia sản tiêu hao, có thể bị tù tội, anh em bất hòa và ly tán.


Mày To Bản,Đuôi Cánh Én Chân mày rất ngắn, đậm, ngắn không che quá mắt, phần giữa to bản, đuôi nhọn nhƣ cánh én, phần đuôi vát lên phía trán tà đầu. Lông nhỏ, đen và mịn. Phía đầu mày có một số sợi mọc ngang. Về mệnh vận thì anh em hòa thuận thân thiết, vợ hiền con ngoan. Tiền tài khi tụ khi tán. Mày Đứt đoạn (gián đoạn mi) Chân mày đột nhiên bị đứt quãng do tựnhiên hay bị vết sẹo gọi là mày gián đoạn, ngƣời có mày này chỉ biết lý màkhông có tình cảm, lạnh nhạt, khắc ngƣời thân và bạn bè. Có ba loại: 1. Chân mày dạng này có lông mọc thành 2 nhóm, nhóm phíadƣới mọc nằm ngang ở phía trên lông mọc cuốn ngƣợc

lên trán, nên chân mày bị đứt đoạn ở đuôi mày. 2. Bất kể lông mày nhiều hay ít, dài hay ngắn, nếu có mộtquảng bị ngắt, hoặc lông quá ngắn hay quá mờ nhạt bất


thƣờng đều là loại chân mày đứt đoạn.

Tính cách hai dạng chân mày đứt đoạn làkhông hòa đồng. Về mạng vận rất xấu, anh em không nhờ cậy đƣợc, xung khắc, xacách cha mẹ. 3. Lông mày mọc dày ở đầu mày, thân màythƣa, lộ da và càng về đuối này nở rộng nhƣ chổi xể nhƣng lông mọc thƣa nhƣ đứtđoạn ở giữa đuôi mày. Mày này có tên gọ là Mày

Thƣơng thần, cũng là một dạng mày phá tƣớng, không nghèo hèn thì cũng cô độc. Màydao bổ Chân mày nhỏ, hẹp, ngắn, có hình dạngnhƣ dao bổ cau têm trầu thời xƣa, lông mày thô và ngắn. Cá tính ngƣời có màynày tâm địa, tàn nhẫn, hung bạo, ngay cả với anh em ruột thịt cũng vậy. Và vìgian hiểm, tàn bạo nên ngƣời có mày này

thƣờng chết bất đắc kỳ tử. NhómChân Mày Thiếu Sinh Khí Theo trƣờng phái Tƣớng học Ngô Hùng Diễnthì hai loại chân mày sau đây nếu có con mắt xem tƣớng về “thần khí” có thể nhậndạng do chúng ít liền lạc với cơ thể. Mày Đầu Mịn Đuôi Thƣa Chân mày có đầu đuôi bằng nhau, phần giữalớn đầu chân mày có sợi nhỏ, khít, mịn, bắt đầu từ chỗ gấp khúc trở về đuôi sợi lông thƣa dần. Hình dáng chân mày giống nhƣ chữ nhân lộnngƣợc. Thông minh đỗ đạt, nổi tiếngsớm, tiền tài bình thƣờng, trung

niên trở đi mới khá, kém thọ, nếu các bộ vị khác xấu.


Mày Lơ Lửng Mày này mọc không cao, không thấp, trông nhƣ không bám víu vào đâu, thƣờng đi đôi với mắt xếch lên và mắt này cũng đƣợc xem là mắt lơ lửng. Phái nữ có mày lơ lửng có thể trở thành nghệ sĩ đại tài

Mày Dán Mày trông nhƣ chân mày giả dán vào xƣơngmi, trông không liền lạc với da vùng chân mày, muốn xem rõ phải biết nhận diệnsinh khí mới thấy đƣợc. Ngƣời có mày này thƣờng yểu mệnh, nếu không thì về già ngớ ngẩn.

Nhóm Chân Mày Thanh Nhã Mày Lá Liễu Chân mày dài, thon ở 2 đầu, trông nhƣlá liễu, hơi cong, lông mọc vừa phải, theo cùng chiều và mƣớt đen. Cá tính: trung tín, nhu thuận, dễ bị ngƣờichi phối. Đàn ông

có tài văn thơ nhƣng ủy mị.


MàyVành Trăng Non (Tân nguyệt Mi ) Chân mày có sợi vừa vặn mọc xuôi theocùng chiều, sắc đen nhánh và rõ nhƣ nét vẽ, uốn cong hình dáng thanh tao giống trăng mùng 2, mùng 3, dài quá mắt.

Hợp cách với mắt hạc, mắt loan, ngũquan toàn vẹn thì ngƣời này trí óc thông tuệ, nhu thuận, hiền lành nổi tiếng vănhọc, có khoa danh, giàu có, vợ hiền con ngoan. Đàn ông hơi ủy mị, lấy lòng cấptrên nhƣng không lấn áp dƣới. Đàn ông, đàn bà có cặp mày trăng non, mặttròn thì dễ nhìn nhƣ dân gian thƣờng nói: “Mày thì cong tựa trăngnon Mặt thuôn trứng ngỗng ngó mòn lông nheo”. (Ca dao). Mày Rồng Chân mày đẹp, bóng bẩy, sợi lông màydài và hơi thƣa, đầu lông mày cao, hơi thô và cao hơn đầu. Đầu mày hơi nhỏ, đuôinhọn cong hơi cao hơn đầu. Chân mày rồng phối hợp với các loại mắttốt là, biểu thị

đông anh em, cha mẹ sống lâu và giàu có hơn ngƣời. Mày Sƣ Tử Chân mày bằng chiều dài của mắt, bềngang khá lớn và hơi cong xuống, nhƣng còn khá xa bờ mắt, lông mày thô, đậm. Nếucó kết hợp với mắt sƣ tử hoặc hổ biểu trƣng sự thông minh, hoạt bát, dễ thành đạt,muộn lập gia đình và vinh hoa phú quý ở tuổi già.

Mày Hổ Chân mày xếchlên, to bản, đuôi dài nhọn và hơi thƣa, trông giống lƣỡi đao, dài bằng hoặc hơnmắt, sợi lông mày thô. Đƣợc coi là loại mày quý nếu kết hợp với mắt sƣ tử hay hổhợp với võ nghiệp, nhà thực nghiệm... Hai dạng thể dƣới đây đều đƣợc xếp vàoloại mày hổ.


Chủ về tính cạnh tranh, can đảm, khámphá; quý hiển nhƣng không đại phú, trƣờng thọ, xungkhắc anh em con cái. Mày Chữ Nhất Chân mày hình chữ nhất, bằng đầu bằng đuôi, dài quá mắt là ngƣời trung thực, hào hiệp, giàu sang, có đông anh em, đa số đều đƣợc phú quí, mạnh khoẻ, có sự nghiệp lớn. Hàm răng em trắng Lông mày em ngay ngắn như sợi chỉ giăng Anh vô mần rể kẻ đón người ngăn khó lòng. (Ca dao)

Nhóm Chân Mày To Bản, Thô Mày Tằm Nằm (Ngọa tằm mi) Chân màythô, cong và to bản trông nhƣ con tằm nằm (ngọa tằm). Lông mọc dài và dựng, cuốimi không dựng không bằng, các sợi mọc ngƣợc lên hƣớng trán. Ngƣời có loại mày này khôn khéo, uyểnchuyển, có sự nghiệp, nhƣng thiếu tình cảm anh em.


Mày Sâu Róm Lông màythô, dầy, khít, phía đầu dựng ngƣợc và ngắn, phía đuôi sơi lông ngắn hoặc hơixuôi về phía đuôi mắt có dáng thô và to bề ngang. Nếu tai mắt mũi miệng hợp cách thìthành đạt võ nghiệp. Xung khắc vợ con, hoặc bản thân lƣu lạc, tùy ngũ quan khuyếthãm nhiều hay ít. Cá tính thô lỗ hay gây xung đột.

MàyLa Hán Chân mày có bề ngang rất rộng, lông màyđậm và thô, hình dạng cả chân mày uốn hơi cong nhƣ mày các tƣợng la hán trongchùa cổ. Kẻ có chân mày này nếu đƣợc cặp mắt tốtthì tuổi trẻ vất vả, lập gia đình trễ có con muộn, còn nếu đôi mắt xấu hoặc

nhãn thần mờ tối thì chết, thƣơng tích thời trung niên. MàyXoáy Ốc (Hoàn la mi) Chân mày có lông mọc xoáy ốc nhƣ cáixoáy ở phần thân mày, thƣờng lông đen bóng nhƣng mọc không dày lắm. Ngƣời tu hành hoặc võ sĩ thì tốt, cònngƣời thƣờng thì anh em bất hòa, cô thân cô thế. Mày Âm Dƣơng Đầu mày lông mọc rậm, nửa đuôi mày thƣa,trông thấy rõ da thịt từng mảng. Khắc cha mẹ, vợ con, anh em, phá bại tổ nghiệp, ly hƣơng. Mày Hoàng Bạc Chân mày này lông mọc lộn xộn, dài ngắn,xuôi ngƣợc, lông màu vàng, đạm bạc, chân mày này gần giống nhƣ chân mày Quỷ. Ngƣờichân mày Hoàng Bạc có anh em bất hòa, hay bị thƣơng tật tha phƣơng cầu thực và chết thảm. Mày Đới Tiên


Chân mày Đới tiên hình cánh cung, phía đuôichúi xuống áp vào mắt. Đầu mày có nhóm lông mọc cuốn ngƣợc lên phía Ấn đƣờng. Ngƣời có chân mày này bất hòa với anhem, cha mẹ, vợ con và hay bị thƣơng tật, tai họa. MàyChổi Xể Có bốn loại mày chổi xể: Hai loại mày dƣới đây giống nhƣcái chổi tàu cau quét sân. Đầu lông mày trông thanh tú, lông mịn càng về phía đôicàng thƣa dần, lông mọc xuôi một chiều, và xoè to ra nhƣ phần quét của chổi. Ngƣời có chân mày này đƣợc giàu có và trƣờng thọ, anh em đông sáu bảy ngƣời ngƣời khá giả. Hai loại mày dƣới đây giống nhƣ bị chặtđứt phía đuôi mày, khiến đuôi nhƣ bị thiếu: một loại giống cây chổi làm bằngtre, một loại giống chổi lông gà, phần xòe ra nhỏ hơn. Ngƣời có chân mày này tính nóng nảy, nhƣngkhông hiểm ác, công danh đứt đoạn, cô độc, thiếu tình ruột thịt cả anh em lẫn con cái, hậu vận gia cảnh khó khăn. MàyNgắn (Đoản Súc Mi) Chân mày ngắn, lông mọc đều, đuôi mày hơivàng. Tƣớng cách giàu có, vợ hiền, con ngoan. Mày Ngắn Đẹp (Đoản Súc Tú Mi) Chân mày ngắn hơn mắt nhƣng lông thanhtú. Ngƣời này mạnh khỏe, sống lâu, tính trung thực vẹn toàn. Anh em có ngƣời hào hiệp.

Trên đây chỉ là nhận định tổng quát, đểphán đoán gần đúng hơn cần kết hợp chân mày và mắt, nếu chân mày chổi xể đóngtrên đôi mắt chim Đa Đa là hạng hoang dâm vô độ tƣơng tự Mày Đoạn Tâm phối hợpMắt Chim Đa Đa (Trác cô nhãn) ở mục Phối hợp giữa Chân mày và Mắt dƣới đây. Mày tuy có nhiều chức năng quan trọng,nhƣng cũng nhƣ tên gọi “bảo thọ quan”, nó có thể ví với ngƣời vệ sĩ bảo vệ mộtyếu nhân quan trọng đó là Mắt.


Ghi chú: Trong sách các hình ảnh gắn liền với từng mục con, còn trong Facebook chúng tôi gom tất cả hình ảnh thành từng trang để tiện điều chỉnh kích cở của hình ảnh.

MẮT (Tiếp theo)

Tai nghe không bằng mắt thấy. (Tục ngữ)


Mắt giúp con ngƣời tận mặt chứng kiến sự việc xảy ra, tai có thể nghe mọi biểu lộ của con ngƣời nhƣng vì lời nói con ngƣời phát xuất từ chính kiến nên đôi khi không đƣợc chính xác nên ngƣời xƣa cho rằng: “Quân tử phải có mắt quí, có thể không có tai quí. Tiểu nhân có thể có tai quí, không thể có mắt quí”, và câu ngạn ngữ “Con mắt là của sổ của tâm hồn” cũng nói lên nội lực và tiềm năng con ngƣời có thể nhận biết qua quan sát đôi mắt. Vì lẽ đó mắt đƣợc Tƣớng học xem nhƣ hai vầng nhật nguyệt soi sáng nhân gian, và là nơi biểu lộ “thần khí” coi nhƣ một thứ năng lƣợng sống mà không có nó sinh vật không tồn tại. Thần khí không bao giờ thoát ly hình hài để bảo toàn sinh mệnh, thần khí tồn tại trong sâu thẳm tâm hồn, phải quan sát thật tinh tế mới nhận ra đƣợc, sách Tƣớng học “Băng Giám” cho rằng: “Tất cả tinh thần của một thân hiện lên đôi mắt” (Nhất thân tinh thần cụ hồ lưỡng mục). Xem thần khí không nơi nào bằng quan sát đôi mắt. Chính vì thế hình thái của đôi mắt trong nhân tƣớng đƣợc các sách vở phân tích tƣơng đối kỹ càng hơn các bộ vị khác.

Mạnh tử nói: “Cái còn ở trong ngƣời ta, chẳng gì thật bằng con ngƣơi. Vì rằng con ngƣơi không thể giấu đƣợc cái ác của con ngƣời ta. Trong bụng ngay thẳng thì con ngƣơi trông sáng tỏ, rõ ràng; trong bụng tà khúc thì con ngƣơi mờ đục, tối tăm” (Tồn hồ nhân giả, mạc lƣơng ƣ mâu tử. Mâu tử bất năng yểm kỳ ác. Hung trung chính, tắc mâu tử liệu yên. Hung trung bất chính tắc mâu tử mạo yên). Tuổi trung niên, xem xét mắt và chân mày phối hợp với mũi có hợp nhau thì giai đoạn này mọi việc suôn sẻ hơn. Mắt là nơi tàng ẩn thần khí con ngƣời, nên xem ắt có thể biết phần lớn tính nết, khả năng, sức khỏe, thọ yểu. Cặp mắt là bộ vị đƣợc ngƣời đối diện chú ý nhất và dễ thu phục cảm tình nhất. Dân gian có câu “Nhác trông con mắt đáng trăm.


Miệng cười đáng chục, hàm răng đáng nghìn. Nhác trông con mắt ưa nhìn Đáng trăm cũng chuộng, đáng nghìn cũng mua”. (Ca dao). 1. MẮT & CÁ TÍNH 1.1. Ngƣời lƣơng thiện, tín nghĩa • Toàn bộ mắt trông giống hình dáng con chim Khách (chim Thƣớc). Mắt có tròng đen trung bình, mi trên có vằn đẹp và dài đến cuối ngƣ vĩ, mi dƣới có nếp ngắn hơn, ánh mắt ẩn tàng ở mức trung bình. - Đuôi mắt giống hình đuôi chim nhạn, tròng trắng có màu hơi vàng, hai mi mắt trên và dƣới đều dài và rõ rệt. Kết hợp với hình hài ngũ quan và tia mắt có thần là ngƣời có nghĩa khí nặng tình cảm gia đình.

1.2. Ngƣời ôn hòa, hiền hậu Mắt có đầu và đuôi mắt nhọn, có hai mi rõ rệt và tròng đen trung bình, nhãn cầu không lộ. Tròng trắng có màu hơi vàng. Nếu kết hợp với thân ngƣời hành Thủy là tốt nhất.

Mắt lớn, đầu mắt nhọn và gần ở vị thế ngang với đuôi mắt. Đuôi mắt ngắn, rõ và hơi ngang chứ không cong. Mi trên rõ nét, mi dƣới ngắn hoặc không rõ. Tròng trắng tròng đen phân minh, mắt sáng vừa phải.


Mắt lớn, đầu mắt nhọn và gần ở vị thế ngang với đuôi mắt. Đuôi mắt ngắn, rõ và hơi ngang chứ không cong. Mi trên rõ nét, mi dƣới ngắn hoặc không rõ. Tròng trắng tròng đen phân minh, mắt sáng vừa phải. Kẻ tài năng mà khiêm tốn. Đồng tử ở chính giữa, không lệch, sáng ngời, đen trắng phân minh, mắt tự phát ra ánh sáng nhƣng tia nhìn không lộ và hiền dịu thì ngƣời này tính tình trầm ổn, đƣợc lộ, nhìn vào thấy mắt tinh anh. v

Hình dáng cả mắt có dáng một con ngỗng.

Ngƣ vĩ dài cong lên phía trên nhƣ đầu ngỗng, mi mắt trên có nhiều nếp và rõ rệt. Tròng đen tròn, chiếm phần lớn so với tròng trắng và đen trắng phân minh. Kết hợp với ngũ quan đắc cách, dáng ngƣời và cổ đều cao thì tâm tính hiền lành, phúc lộc lâu dài về già càng tốt. 1.3. Ngƣời hiếu thảo Lòng mắt đen, lớn, không khô, không ƣớt tức là tƣơi nhuận, là ngƣời con hiếu thảo. 1.4. Ngƣời thanh cao - Hình con mắt giống hình chim phƣợng. Mi mắt trên dài gần bằng Ngƣ vĩ (Đuôi mắt), Ngƣ vĩ cong về phía trên rất rõ, bề ngang mắt rộng. Tia mắt có thần, thì tuổi trung niên sẽ đƣợc quý nhân giúp đỡ - Hình dáng chim hạc, hai bờ mi mắt trên dƣới đều võng xuống nhƣ hình trăng lƣởi liềm, đuôi mắt cao vọt lên. Đồng tử trong sáng, tia mắt có thần, ngay thẳng. Đây là loại mắt quý hiếm, nếu thêm tƣớng Ngũ trƣờng (đầu, mặt, tay, chân, thân mình đều dài), Hạc cách sẽ thành đạt.

. Mắt nhỏ, không có mi mắt rõ rệt, đầu và đuôi mắt đều nhọn, tròng đen nhiều, tròng trắng có sắc vàng lạt. Hợp với mày ngắn, thƣa, thân hình cao gầy (thân cò), sắc da mịn sạch, đi chân tay động đậy thì tính tốt, thanh cao, nhƣng không giàu. 1.5.

Ngƣời đoan chính

Lòng đen lớn, mắt nhìn ngƣời khác nhìn thẳng là ngƣời đoan chính, không ƣa chuyện không chính đáng.


Ánh mắt nhìn thẳng, vừa hòa vừa nghiêm khiến ngƣời khác không dám nhìn thẳng vào mắt là ngƣời có trí tuệ cao thâm và tinh thần sung mãn. Những ngƣời luyện thiền luyện khí công hoặc thái cực quyền có ánh mắt hòa hoãn nhƣng rất nghiêm, nhờ hấp thụ khí hàm dƣỡng. 1.6.

Ngƣời cƣơng cƣờng, quả cảm, cố chấp

Mắt lớn, hơi tròn phía giữa, tròng đen có pha sắc vàng, tròng đen và trắng phân minh, đồng tử hơi dài khi mắt mở hết cở. Mi mắt trên dài hơn mắt nhƣng không vƣợt qua ngƣ vĩ. Mắt hổ là loại lớn nhất. Cứng cỏi cố chấp, thích hợp nghiệp võ. 1.7.

Ngƣời thô bạo, tham lam

Nhãn cầu nhƣ có lớp màng mờ che phủ, có nhiều nếp xếp mở rộng và rõ ở cả trên và dƣới khuôn mắt, ngƣ vĩ sâu và ngắn. Mắt lộ và ánh mắt không có thần. Tính thô bạo và không cân nhắc lợi hại. Đây là dạng mắt heo. Mắt xếch đầu thấp đuôi cao, ngƣ vĩ cong hƣớng lên, mi trên dài quá mắt, lòng trắng có màu vàng nhạt. Mắt sáng, tia nhìn nhƣ thôi miên khiến kẻ đối diện khiếp phục. Đây là dạng mắt chó sói, tính tham lam, hung bạo, có tài lãnh đạo. Bạo phát, bạo tàn nhƣ mắt heo. 1.8. Ngƣời nham hiểm Hai mắt có hình dáng khác hẳn nhau hoặc cái to cái nhỏ, ánh mắt có khả năng thấy xa và nhìn ngƣời hay liếc ngang. Nếu ngũ quan hoàn hảo, ngƣời có mắt này dễ thành công trên thƣơng trƣờng và giàu có. Loại ngƣời này tuy khôn ngoan nhƣng tâm tính bất chính, ƣa tính toán lừa đảo ngƣời khác (Lƣỡng mục bất đồng, nhân tâm bất chính). Mắt xếch đầu thấp đuôi cao, ngƣ vĩ cong hƣớng lên, mi trên dài quá mắt, lòng trắng có màu vàng nhạt. Mắt sáng, tia nhìn nhƣ thôi miên khiến kẻ đối diện khiếp phục. Tính tham lam, liều lĩnh. 1.9.

Ngƣời độc ác

Lòng trắng nhiều là ngƣời tính nết hung hiểm, bạc bẽo, ngu độn và kết cục ít đƣợc tốt lành. Xem tƣờng trình của ngƣời cha về đứa con hƣ: “Từ bé tôi đã tự nhủ, “thằng Nhẫn mắt trắng như vậy sẽ là đứa bất nhân”. Cố gắng “uốn con đi thẳng” nhưng nó không theo”, ông trải lòng” (http://vnexpress.net/gl/phap-luat/ky-su/2012/07/trantinh-cua-nguoi-ha-sat-dua-con-ngo-nghich/). Ông bà ta thƣờng nói: Con lợn mắt trắng thì nuôi, Những người mắt trắng ta thời tránh xa. (Ca dao) Có khi lại quá khắc khe:


Con lợn mắt trắng thì nuôi,

Những người mắt trắng đánh rồi đuổi đi. (Ca dao)

Mắt tròn nhỏ, ngắn sâu là tƣớng bất lƣơng. Những người ti hý mắt lươn, Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người. (Ca dao) Mắt Tam Giác có các nếp gấp phía đuôi mắt nhiều và chúi xuống. Đen trắng không phân minh, ánh mắt không có thần, không sáng, có nhiều gân máu đỏ lấn sang cả tròng đen lại phối hợp với mày Điếu Tang đầu mày treo ở trên cao, đuôi mày tròn chúi xuống, lông mày mọc lộn xộn, ngắn hơn mắt là kẻ cƣờng bạo, hay bị sai khiến thực hiện hành vi hung ác. Hai mắt sáng quắc hung ác, hai mắt đỏ ngầu là loài trộm cƣớp. 2.

MẮT & NĂNG LỰC

2.1. Ngƣời thông minh, tài giỏi Đuôi mắt dài hơi cong về phía trên, cả mắt trông nhƣ hình chim phƣợng và mắt lúc nào cũng nhƣ cƣời mỉm. Có 2 mi rõ rệt, tròng đen nhiều và sáng, tròng trắng ít, đen trắng phân minh. Tia mắt có thần. Tính rộng rãi, thông tuệ văn hóa (xem hình mắt phƣợng trên) - Mắt lớn ngay thẳng, ánh sáng ổn định, không lộ quang, tròng mắt không lồi không lộ, đen trắng phân minh. Xuất sắc hơn ngƣời. - Mắt cỡ trung bình, hơi tròn ở giữa. Tròng đen lớn tròng trắng hơi vàng, bờ mi trên có nhiều nếp gấp, khi nhƣớng mắt, trông rõ tròng trắng phía trên. Ánh mắt có thần. Thông minh, ít chuyên cần, đa nghi, dễ nổi danh học vấn.


Đồng tử tinh khiết, ánh mắt sáng sủa, đen trắng phân minh nhƣng đuôi mắt bị khuyết thì là ngƣời rất thông tuệ (cực kỳ thông minh) nhƣng ƣa rƣợu chè. 1.1. Ngƣời ngu độn Có nhiều nét giống mắt heo, mỗi bờ mắt chỉ có một mi, mi dƣới giao đầu với ngƣ vĩ. Ánh mắt mờ ảo không có thần. Kẻ có mắt gấu có sức mạnh nhƣng trì độn, hung dữ không biết cân nhắc lợi hại nên thƣờng rƣớc lấy thảm họa. Phần lớn là mắt kẻ cƣớp và bất đắc kỳ tử.

Mắt lồi, lộ tứ bạch, không có mi rõ rệt, lòng trắng pha xanh hoặc pha hồng. Nếu có hình Hỏa thì đỡ xấu. Tính ƣa lông bông, phiêu bạt, không tình gia đình, không biết lo xa. Đầu óc ngu độn, nên không lập nên sự nghiệp gì. Ngƣời háo dâm, mắt có bề ngang rất rõ rệt. Tròng đen lớn và lấn át tròng trắng. Nếu phối hợp

với hình dáng và phong cách giống khỉ thì công danh tính tình đa nghi, là kẻ háo dâm và ƣa dùng mƣu trí.

phú quý,

Ngƣời có ánh mắt long lanh (mắt luôn ƣớt dù không khóc) mà mắt hơi lồi là ngƣời có tình dục mãnh liệt.

3.MẮT VÀ THỌ YỂU 

Ngƣời trƣờng thọ:

Mắt trâu: Mắt lớn, hình tròn và lồi, có nhiều nếp xếp ở cả


2 mi mắt. Sức nhìn kém tuy không bị cận thị hay viễn thị. Kết hợp với hình hài đầy đặn và ngũ quan tốt thì ngƣời mắt trâu trƣờng thọ, giàu có lớn. Mắt có thần: Mắt phải tƣơng đối dài, chiều dài mắt lớn hơn chiều rộng, đồng tử tròn trịa sáng trong, tƣơng đối lớn có ánh sáng êm dịu. Tức là mắt sáng nhƣng ánh sáng đó phải ẩn tàng không lộ ra ngoài, thì sống lâu. Ngũ quan khuyết hãm nhƣng mắt sáng vẫn thọ. Ngƣời yểu mệnh: Mắt lồi, có tia mắt giận dữ là ngƣời có thần thoát (thần quá lớn nên thoát hết ra ngoài) nên không giữ đƣợc mạng sống yên ổn có thể chết vì tai nạn hoặc tù tội. Mắt có tia máu dẫn vào con ngƣơi, mắt đỏ, con ngƣơi có ánh vàng, thƣờng chết yểu. Mắt lồi và không có thần (trừ bệnh cận thị), đồng tử lớn mà mờ đục. Mắt có ánh sáng yếu ớt và vô lực thì không bản lĩnh, hay bệnh tật, chết non. Con ngƣơi vàng mà lồi ra vừa tham vừa hung ác, không có trí tuệ - ngu độn, chết vì tử hình. Con ngƣơi lồi, màu vàng, cổ dài và hầu nhọn thì chết vì thắt cổ. Con ngƣơi lồi mắt hay nhìn xuống, cằm lẹm tức Bắc nhạc khiếm khuyết. Theo phong thủy thì Bắc nhạc bảo vệ phía Bắc thuộc thủy bị kém nên khó bảo vệ trong môi trƣờng nƣớc, do vậy dễ bị tai nạn sông nƣớc. Mắt có tứ bạch (4 phía đều có lòng trắng, lòng đen rất nhỏ) kết hợp với chân mày quỉ (quỉ mi) thì chết vì cực hình. Mắt lồi tối kị nhãn quang tản mạn vô hồn, mang dáng vẻ hung dữ. Nếu có tính cách này thì yểu mệnh hoặc hung tử. Mắt lồi rất kị tƣớng đầu heo (đầu lợn) mặt ngựa (mặt dài), mũi nhọn, sống mũi mỏng nhỏ nhƣ dao kiếm, cổ dài, tai vểnh, miệng dúm (chúm nhƣ thổi lửa) và mặt trắng bệch: là ngƣời hay yểu tử hoặc bệnh tật tai họa liên miên tùy theo mức độ xấu. Mắt bẩm sinh có tròng đen nằm sát đầu mắt, lộ ra tròng trắng phía đuôi mắt, cả hai mắt đều vậy gọi là Đấu giác, hay bị tai nạn giao thông, sẽ không thọ.


Tròng trắng xanh xám nhƣ màu tro, lờ đờ màu đục là nhiều bệnh tật, lại nghèo hèn, cô độc, khắc con có thể chết bất ngờ. Mắt cá: Mắt lộ và có vẻ lúc nào cũng ƣớt và ánh mắt bất định giống mắt con cá, ngƣ vĩ chẻ đôi giống đuôi cá. Hai mi mắt, dài và giao nhau ở đầu mắt. Ánh mắt không có thần và lộ nên nếu ngũ quan tốt có thể sống qua tuổi trung niên, ít khi thành đạt.

Mắt say rƣợu: Đuôi mắt hẹp và 2 mi trên và dƣới rõ rệt, ngƣ vĩ có nhiều nhánh ngang và đi xuống. Lòng trắng pha lẫn màu hồng và vàng, tròng đen mờ ảo, đồng tử đục và lờ đờ, đỏ ngầu nhƣ say rƣợu, thuộc loại gian dâm, không làm nên việc. Ánh mắt đờ đẫn nhƣ kẻ si ngốc hoặc ngƣời ngái ngủ, là do sức khoẻ yếu dần nhƣ ngọn đèn sắp hết dầu, nguy hiểm sinh mệnh, đoản thọ. Mắt tôm: Hình dạng măt giống con Tôm. Mắt có đầu và đuôi mắt nhọn, có hai mi rõ rệt và tròng đen trung bình, nhãn cầu không lộ. Tròng trắng có màu hơi vàng. Nếu kết hợp với thân ngƣời hành Thủy là tốt nhất, hành Thổ tạm đƣợc. Tính thanh cao, nhã nhặn, có tài chí. Lệ đƣờng có loạn văn (nhƣ hình lƣới, chữ thập, hay nhƣ văn đan rổ rá) là hay có tƣ tƣởng tự sát ám ảnh, kiểu gì cũng thắt cổ tự tử chết. Lòng đen quá lồi tách khỏi lòng trắng (nhƣ mắt tạo thành 2 lớp) là ngƣời bị bạo tử (chết dữ). Mắt vô thần, ánh mắt tối là ngƣời chết non trƣớc 40 tuổi. Ngủ mở mắt há miệng, hai chân duỗi thẳng, ngửa mặt nhƣ xác chết. 4. MẮT & QUÝ TIỆN 4.1. Ngƣời Giàu Có:


Mắt xếch lên, hơi dài so với chiều ngang, có tròng đen lớn, đầu và đuôi mắt đều nhọn. Mi trên đẹp và rõ, dài quá khuôn mắt, mi dƣới không rõ rệt. Ánh mắt sáng và không thiên lệch. Nếu kết hợp mũi đẹp, mày thanh, bƣớc đi mau lẹ, lời nói êm dịu thì sẽ giàu lớn. Mắt to và sáng sủa là tƣớng có nhiều nhà đất.

4.2. Ngƣời nghèo khó: •

Tia máu đỏ quấn quít quanh con ngƣơi, có chuyện lo buồn, tiền bạc thất tán.

• Tròng trắng trắng dã, khô không tƣơi nhuận là loại ngƣời bạc tình bạc nghĩa, lại bạch đinh, suốt đời vất vả.

CÁC KIỂU MẮT


Mắt Lớn – Mắt Nhỏ Còn gọi là mắt Âm Dƣơng (Thƣ hùng nhãn), nếu mắt trái (thuộc Dƣơng) nhỏ hơn mắt phải (thuộc Âm) thì ngƣời đàn ông sợ vợ, nếu gặp ngƣời vợ có mắt trái nhỏ thì tránh đƣợc sự lấn lƣớt của vợ.

Mắt phải nhỏ hơn mắt trái thì ngƣợc lại đƣợc vợ vị nể. Nhìn chung đàn ông hai mắt có hình dáng khác hẳn nhau hoặc cái to cái nhỏ, ánh mắt có khả năng thấy xa và nhìn ngƣời hay liếc ngang. Nếu ngũ quan hoàn hảo, ngƣời có mắt này khôn ngoan dễ thành công trên thƣơng trƣờng và giàu có, nhƣng về tính tình thì ngƣời hai mắt bất đồng ƣa tính toán bất chính, nham hiểm. Cổ nhân thƣờng nói: “Lưỡng mục bất đồng, nhân tâm bất chính” Một dạng mắt khác trông nhƣ nửa nhắm, nửa mở, hấp háy nhƣ bị mắt toét, đƣợc một số tác giả gọi là Âm Dƣơng nhãn, để dễ hiểu nên gọi là mắt hấp háy. Mắt này có vẻ nhƣ trong ngƣời thiếu nội lực, tức là thiếu sinh khí thiếu “thần khí” nên đóng mở không dứt khoát. Ngƣời này có giác quan thứ sáu có thể nhìn thấy đƣợc vài sự việc của thế giới huyền bí. Không biết ông bà ta ngụ ý gì trong câu ca dao sau: Đời xưa cho chí đời nay, Những người nhướng mắt thì hay ngó trời.

Theo tác giả Trần Quang Quyến thì phần mu mắt trên (a) và phần bụng dƣới (b) mắt bằng nhau thì đại quí. Nếu hai phần này rộng hẹp khác nhau thì bất đắc kỳ tử.


Mắt Giƣơng Trừng Trừng Tính ngƣời nóng nảy. Nếu ngủ mà mắt cứ mở trừng trừng là số bất đắc kỳ tử. Mắt 3 góc Mắt hình tam giác thì tàn ác, nhƣng mức độ tùy hình dạng sau:

Gian ác - Ác vừa - Đại ác

Viền mi dƣới thẳng băng thì gian ác. Viền mi dƣới vòng xuống thì gian ác vừa. Viền mi mắt trên vồng lên thành hai cạnh bằng nhau, mắt thành hình tam giác cân thì đại ác. Mắt Mi Dƣới Hình Chữ Nhất一 Ngƣời có viền mi mắt dƣới thẳng băng nhƣ chữ nhất là ngƣời làm việc có kế hoạch, đâu đó phân minh (viền mi trên không gấp thành góc nhƣ mắt 3 góc).

Mắt Con Ngƣơi Nhỏ


Ngƣời có mắt con ngƣơi nhỏ thƣờng thành công sự nghiệp. Con ngƣơi nhỏ mà đứng im thì gan dạ, rung rung thì gian xảo.

Nhóm Mắt Trông Có Vẻ Nhỏ Mắt Nhỏ Mắt nhỏ là mắt có khuôn viền mi mắt nhỏ, nhãn cầu nhỏ, dân gian có thành ngữ: “Mắt bé như hạt đậu”. Ngƣời mắt nhỏ hay bảo thủ, nhút nhát, hẹp hòi, kém tài, kém thọ. Mắt nhỏ con ngƣơi vồng là ngƣời nhìn xa trông rộng. Mắt nhỏ, tròng đen sâu thì nham hiểm, ít nói, sức chịu đựng kém. Mắt nhỏ mà thần sắc không lộ thì tính tình cẩn thận, có

Mắt nhỏ thể làm công tác nghiên cứu hoặc tài chính. Mắt chuột, tai thỏ, mũi dơi Trai thời gian xảo, gái thời đong đưa.(Ca dao). Cần phân biệt với một dạng mắt nhỏ khác gọi là mắt lƣơn


là mắt lim dim tức là hai mi mắt hơi khép lại không mở to nhƣ mắt bồ câu. Mắt Con Ngƣơi Nhỏ Mắt con ngƣơi nhỏ, nhƣng khuôn viền mắt bình thƣờng, thì thƣờng thành công trong sự nghiệp. Con ngƣơi đứng im thì gan dạ. Con ngƣơi rung rung thì gian manh. Mắt Lƣơn Mắt này do hai mi mắt khép lại nhiều nên phần nhãn cầu lộ ra ít, mắt có khi nhỏ, nhƣng có khi bình thƣờng, mắt lƣơn thì hình và thần đều xấu, mu mắt (mi mắt trên che nhãn cầu) thƣờng có màu nâu. Ngƣời có mắt này gian hiểm, hèn hạ.

Những người ti hí mắt lươn, Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người. (ca dao) Dân gian cũng cho rằng đàn bà mắt lƣơn thì tình duyên không suôn sẻ: “Đàn bà mắt lươn hai chồng, đàn ông mắt diều hai vợ”. Mắt lƣơn thì không có thần, quan sát kỹ để không lẫn lộn với mắt phƣợng tuy nhỏ nhƣng có thần sáng. Thành ngữ tiếng Việt “mắt híp như lươn” lại diễn tả một trạng thái thoải mái vô tƣ khi cƣời nhắm mắt lại.

Mắt Lé Mắt lé 3 trƣờng hợp thì có 1 tốt 2 xấu nên các câu tục ngữ: “Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún” hoặc “Không chơi nhà anh lé - Không ghé nhà anh lùn” tuy chủ yếu nói về hình dáng ngƣời xấu, nhƣng cũng có một phần nói về tính cách vì bẩm thụ tiên thiên và hoàn cảnh sống không đƣợc tốt cũng ảnh hƣởng đến tính tình của con ngƣời, nếu những đối tƣợng này không có những tƣớng cách tốt khác hỗ trợ. ♦ Tốt, là ngƣời thật thà, nếu khi nói chuyện quay ngƣời về hƣớng ngƣời đối diện, tức phải di động mắt theo.


♦ Xấu, nếu nói chuyện, mắt đứng yên chỉ con ngƣơi di động. Nhóm Mắt Trông Có Vẻ Lớn Mắt Lộ Thƣờng mắt lộ có đồng tử (con ngƣơi) lớn, đôi khi còn lồi ra. Ngƣời mắt lộ tính nóng nảy, thiển cận nhƣng không thâm hiểm. Khi khi nóng giận không kìm nén đƣợc hay mất khôn ngoan, có lẽ vì thế họ thƣờng bất đắc kỳ tử. Trƣơng Phi thời Tam Quốc ngủ luôn mở mắt vì hai mi mắt không khép đƣợc là do mắt lồi, ông bị giết hại khi nằm ngủ do trƣớc đó nóng lòng báo thù cho Quan Công ông đã quở trách quá đáng bộ hạ bễ trễ. Nƣớc ta có nhà cách mạng Hoàng Hoa Thám cũng mở mắt khi ngủ và cũng chết vì tay quân phản nghịch. Ông bà ta thƣờng nói : “Trai thâm môi, gái lồi mắt” để chỉ những tƣớng cách xấu trên mặt trai gái.

- Nếu con ngƣơi vàng, mắt đỏ lại lồi ra thì tham và hung ác, thiếu trí tuệ, đa phần chết pháp trƣờng. - Mắt lộ mà có thần khí thì có uy quyền. Mắt ốc bươu làm cho ai sợ Miệng hỏa lò ăn vỡ nghiệp cơ. (Ca dao).

Con ngƣơi lồi ra, mắt ƣa nhìn xuống, cằm lẹm thƣờng dễ chết đuối. Lông mày thô rậm, mắt lồi, bốn phía lộ lòng trắng, có thể chết vì cực hình.


Mắt lồi kị các tƣớng cách: đầu heo, mặt ngựa, cổ heo, cổ dài tai vểnh, miệnh dúm dó, mũi nhọn nhƣ đao, kiếm, mặt trắng nhờn nhợt. Mắt Con Ngƣơi Lớn Không Lộ Mắt không lộ con ngƣơi lớn, nhìn thao láo thì hay nói khoát. Mắt con ngƣơi lớn, phẳng là nhìn xa trông rộng. Mắt con ngƣơi lớn, vồng lên là ngƣời thiển cận. Mắt con ngƣơi lớn, có thần khí nên trông không trợn trừng là quí tƣớng. Đây là dạng mắt to tròn đẹp, dân gian thƣờng gọi là mắt bồ câu, nhất là ở ngƣời thiếu nữ thì có cảm tình. Cầm vàng ném xuống vực sâu Mất vàng không tiếc, tiếc đôi mắt bồ câu hữu tình Mắt Mở Lớn Cặp mắt lúc nào cũng giƣơng to mở lớn nhƣ đang gặp việc gì ngạc nhiên lắm. Ngƣời dạng này hầu nhƣ lúc nào cũng hốt hoảng, lo sợ một điều gì. Họ mắc bệnh sợ hãi nên vận số cũng không đƣợc hanh thông.

Nhắc lại về tiêu chuẩn mắt bình thƣờng-lồi-sâu Áp vào 2 bờ mắt một mặt phẳng: nếu nhãn cầu tiếp xúc với mặt phẳng là mắt bình thƣờng, nhãn cầu cắt mặt phẳng là mắt lộ, nhãn cầu chƣa chạm mặt phẳng mắt sâu.

Mắt Xếch Đàn ông tƣớng này có tính cách mạnh mẽ có dũng lực ngang ngạnh và cá tính, thƣờng ngƣời nghệ sĩ đại tài có mắt xếch hay đi với mày lơ lửng.

Mắt có đuôi xếch lên là tƣớng có khiếu văn học.


Theo tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn thì 3 hình thể tròng đen đứng thẳng, đổ vào hay đổ ra (cụ cho là con ngƣơi, nhƣng chỉ có thể nhận dạng qua tròng đen) của mắt có những tƣớng cách khác nhau. Mắt Tròng Đen Đứng Thẳng Ngƣời có tròng đen mắt thẳng đứng là tƣớng lãnh tụ, những mắt trông có vẻ đứng yên nhờ “thần khí” của mắt cũng vậy.

Mắt Tròng Đen Đổ Vào Mắt này có tròng đen trông vồng lên phần trên nhƣ nằm ngoài hốc mắt, phần dƣới nhƣ chui vào trong hốc mắt.

Tƣớng này có thủ đoạn tranh đua quyền lợi nhƣng không hèn hạ, đƣợc gần gũi các bậc quyền quí, nếu màu đồng thau thì đƣợc gần lãnh tụ quyền thế. Mắt Tròng Đen Đổ Ra Mắt tròng đen đổ ra thƣờng có tròng đen phẳng, phần trên nằm trong hốc mắt phần dƣới có vẻ nhƣ nằm ngoài hốc mắt. Ngƣời có mắt này tính toán có kế hoạch, thƣờng có ở các nhà chính trị, quân sự, kinh tế thành công. Nếu mắt có tròng đen vồng lên thì thƣờng tính cách gian ác, bất nhân.

Mắt Gà


Mắt ngắn nhƣ mắt hình con cá nhƣng hình dạng tròn hơn, hơi có thần hơn. Có 3 dạng: - Con ngƣơi xoay tròn thì nhìn xa trông rộng.

- Con ngƣơi đứng yên thì gan dạ. - Con ngƣơi long lanh là loại lém lỉnh gian tà. Mắt tròn và nhỏ, ngắn, sâu là tâm địa không tốt (Viên tiểu đoản thâm, kỳ tƣớng bất thiện). Cũng nên biết một dạng mắt tròn do thức đêm mi dƣới bị sƣng vồng lên, dân gian có câu: “Mắt tròn dưới mí láng sưng Là tên tửu bác, không ngừng chơi đêm” Mắt cá (Ngƣ nhãn): Mắt lộ và có vẻ lúc nào cũng ƣớt và ánh mắt bất định giống mắt con cá, ngƣ vĩ chẻ 2 giống đuôi cá. Hai mi mắt, dài và giao nhau ở đầu mắt, thƣờng yểu mệnh. Ánh mắt không có thần và lộ nên nếu ngũ quan tốt có thể sống qua tuổi trung niên, ít khi thành đạt. Mắt có thần và linh hoạt thì tinh nghịch.

Mắt Thủy Tinh, Mắt Lợn Luộc


Mắt thủy tinh đây không phải là mắt giả bằng thủy tinh hay mắt nƣớc long lanh nhƣ thủy tinh mà là mắt thật nhƣng là mắt không có thần khí nên mắt trông trong nhƣ thủy tinh, còn loại mắt trắng dã tròng trắng nhiều, tròng

Mắt trong nhƣ nƣớc mùa thu đen không linh hoạt thì trông nhƣ mắt lợn luộc không còn sinh khí giống nhƣ con mắt bằng sành bằng sứ, tức là không có sức sống, thƣờng thấy ở những ngƣời tử tội ngay khi họ bị tuyên án tử hình, đây là mắt ngƣời bất đắc kỳ tử. Có lẽ ông bà ta biết nhiều về tƣớng cách này, cho là không tốt nếu giao dịch với những ngƣời mắt trắng giống mắt lợn. Con lợn mắt trắng thì nuôi Những người mắt trắng ta thời tránh xa.(Ca dao) ...Mắt trắng, môi thâm, da thiết bì, Người nhiều lông bụng: vô nghì chớ thân.(Ca dao) .…Những người mắt trắng môi thâm Trai thì trộm cướp, gái dâm chồng người. (Ca dao) Cần phân biệt mắt trong nhƣ nƣớc hồ thu (thu thủy) kết hợp với vành mắt quặp nhƣ móc câu thì không đại quí cũng đại phú, đó là trƣờng hợp của Bạch Khởi giúp Tần Chiêu Tƣơng Vƣơng đánh Đông dẹp Bắc hạ hơn 70 thành trì làm cho nƣớc Tần hùng mạnh tạo tiền đồ cho Tần Thủy Hoàng sau này thống nhất thiên hạ. Đó cũng là tƣớng của Phạm Lãi có công giúp Việt diệt Ngô, nhƣng phải trốn đi để tránh họa “ đƣợc chim bẻ ná, đƣợc cá quăng câu” của Câu Tiễn, sau đổi tên thành Chi Di Tử Bì, kinh doanh giàu có ở đất Đào và có trƣớc tác sách “Trí phú kỳ thƣ” đề ra “16 nguyên tắc mua bán của Đào Chu Công” đời sau làm châm ngôn cho các nhà buôn trong thƣơng trƣờng. Thời Tam Quốc có Triệu Tử Long có tƣớng thanh toàn cặp mắt trong veo, một


Mắt sâu thẳm người một ngựa mang Ấu chúa của Lưu Bị tả xông hữu đột trong trận Đương Dương mà không bị thương cũng như suốt đời chinh chiến mà vẫn chết yên bình về già.

Mắt U Uẩn Nhƣ Khóc Sách tƣớng cổ gọi là khốc nhãn, thƣờng thấy ở mắt hơi to, tròng đen nhiều, có đuôi mắt kéo xuống, phần da thịt mi trên bọc nhãn cầu khá mỏng, nhiều nếp nhăn, nhãn thần u uẩn nhƣ muốn khóc dù không phải lúc gặp cảnh hoạn nạn nhƣ mắt cô gái trong cảnh loạn lạc qua lời thơ thi sĩ Quang Dũng. “Vầng trán em mang trời quê hương, Mắt em dìu dịu buồn Tây phương. ....................................................... Đôi mắt người Sơn Tây U ẩn chiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây”... (Đôi mắt người Sơn Tây-Quang Dũng) 1. Mắt sâu có con ngƣơi lún sâu vào hốc mắt: mắt này thƣờng là mắt tròn, nếu thần khí trên mặt tốt thì là kẻ có chí lớn, không an phận. Nếu không có thần thì là loại gian hiểm. 1. 2.

Mắt trông sâu thăm thẳm do thần mắt thì là ngƣời có chí lớn.


Hoạt Động Của Mắt Biểu Lộ Tƣớng Cách Ngƣời xƣa cho rằng tất cả tinh thần của một ngƣời hiện lên đôi mắt (nhất thân tinh thần cụ hồ lƣỡng mục). Các sách tƣớng cổ đều có chung một số nhận định về cách nhìn của một ngƣời nói lên tâm tính và nhờ quan sát thần khí biểu lộ qua ánh mắt có thể biết đƣợc sinh lực qua đó phán đoán đƣợc sức khỏe, thọ yểu. Nhìn xa và bao quát đƣợc sự vật, hiện tƣợng trƣớc mắt là ngƣời có trí tuệ. •Mắt nhìn thẳng, hòa hoãn nhƣng nghiêm nghị khiến ngƣời đối diện không dám nhìn thẳng vào mắt là biểu hiện tinh thần sung túc, tính khí chính trực. Ánh mắt sáng rực quá, có vẻ chiếu sáng dữ dội cũng không tốt vì sinh lực bị phát tiết ra ngoài quá sẽ không bền, kể cả tài năng con ngƣời cũng vậy. Nguyễn Du đã mô tả Vƣơng Thúy Kiều trong Đoạn Trƣờng Tân Thanh: “Anh hoa phát tiết ra ngoài, Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.

Mắt lim dim Một dạng khác cũng có ánh mắt mạnh là mắt mỗi khi mở ra là có tia sáng lóe dọc lên trông rất dữ tợn là tƣớng sát nhân.

• Ánh mắt sáng đẹp dù nhìn lâu nhƣng vẻ sáng không giảm đi , hoặc khi thân thể mệt mỏi, mắt vẫn không mệt mỏi là đôi mắt dồi dào sinh lực, sức sống cơ thể vƣợng ngay cả khi đang trong giai đoạn thất bại. Tiểu thuyết gia Anh thế kỷ 19 là William Makepeace Thackeray có câu danh ngôn: “Một đôi mắt sáng cùng một tá cái nhìn cũng đủ chinh phục lòng ngƣời rồi” (A pair of bright eyes with a dozen glances suffice to subdue of all our senses).


•Ánh mắt yếu, tia nhìn có vẻ co quắp thì dù sức khoẻ của thanh niên cƣờng tráng vẫn là sức mạnh giả tạo, có thể chết bất thần không biết lúc nào. •Nhìn lấm lét, nhìn ngƣời khác mà sợ họ biết rình mò, tính tình không ngay thẳng. •Nhìn lạnh lùng nói lên óc thực dụng. Nhìn đắm đuối, là cái nhìn trút hết mến thƣơng vào đối tƣợng. Mắt không muốn nhìn lên, nhìn ra xa, nhìn thẳng vào sự vật mà lờ đờ nhìn vào đầu mũi, mà giọng nói thều thào, tiếng không nghe xa quá một bƣớc, tức là huyết tâm và huyết khí đã hƣ thiếu, tử thần đã uy hiếp sinh mệnh. •Ánh mắt liếc dọc ngang trong khi nói chuyện hoặc trầm ngâm mắt chuyển nhãn cầu để quan sát, mọi ngƣời mọi vật mà đầu cổ vẫn cố định là hạng nghi kị, cố chấp, kiến thức nông cạn và tâm địa ác độc, hay âm mƣu hại ngƣời. ...Người khôn con mắt dịu hiền, Người dại con mắt láo liên nhìn trời! ...Ngƣời ngay, mắt ngó thẳng, hiền Láo liên, liếc trộm là phƣờng gian manh. ... Những người có đuôi mắt dài Láo liên liếc trộm, hãm tài, đa dâm (Ca dao) Ngƣời chính trực ánh mắt luôn nhìn thẳng, bình thản. Ông bà ta thƣờng dạy con cháu: Tức mình cũng cứ dửng dưng, Chớ đừng liếc xéo, cũng đừng cười khinh. (Ca dao) Tả truyện cũng có câu: “Phong mạc nhi sài thanh, nhẫn nhân dã, Mục động nhi ngôn tứ, cụ ngã dã” (Mắt ong mà là tiếng sói, hẳn là người tàn nhẫn đó, mắt dớn dác mà nói loanh quanh vòng vo, chắc có ý sợ ta đó). Mắt Lim Dim: Cặp mắt lúc nào cũng khép lại thành khe


Mắt lờ đờ nhỏ, nheo nheo, ít khi mở lớn để nhìn. Đây là hạng ngƣời khéo che đậy bản tính mƣu mẹo, thâm hiểm, dữ tợn, phản bội và ích kỷ trong mọi lĩnh vực. Nếu không có các tƣớng khác chế hóa bớt thì họ sẽ gặt hái những kết quả xấu.

Một dạng khác cần phân biệt vì hai mi mắt cũng không mở bung ra là mắt lờ đờ mô tả dƣới đây. •Mắt Lờ Đờ: còn gọi là mắt nhƣ say rƣợu (Túy nhãn): Mắt mệt mỏi nhƣ ngƣời bệnh là do cái thần nhƣợc, tức là do sức lực yếu, mắt ngái ngủ, không ngủ mà nhƣ ngủ là do sức khoẻ yếu dần nhƣ ngọn đèn sắp hết dầu, nguy hiểm sinh mạng. Dân gian Việt Nam ta có câu: Tiếng nhỏ mà lại không vang Thêm mắt lờ đờ, tuổi thọ khó lâu. (Ca dao) Nếu chỉ lờ đờ do thần mắt không vững thì gian hiểm. Thƣờng loại gián điệp cao cấp có mắt này. Lờ đờ nhƣ ngƣời say rƣợu Mắt đỏ hoe, phải liệu mà chơi. (Ca dao)

Mắt không linh hoạt nhƣng thần mắt vững là quí tƣớng, có quyền uy, ngƣời quân tử. Bờ Mắt Trên Bờ mắt trên là phần mi mắt trên thuộc Cung Điền Trạch,


cho biết về tài sản nhà cửa, sự nghiệp, uy quyền. Nó cũng đƣợc quan sát để tìm hiểu năng khiếu và tính nết con ngƣời. Phƣơng pháp xem tƣớng mi mắt (mu mắt theo cách gọi của tác giả TQ Quyến) và phần mi mắt dƣới (ngọa tầm) chi tiết có nhiều nét mới hơn các sách vở của Trung Hoa cổ, đó là quan sát “thần khí” của vùng này để phán đoán tƣớng cách . Mi Mắt trông có vẻ không liền lạc với phần da thịt xung quanh có 2 dạng: bong và dán. Bong là trông có vẻ nhƣ có thể bóc ra đƣợc, còn dán thì nhƣ đồ giả đem dán vào, nhƣ mọc ra từ xƣơng chân mày, không có thần khí. Bong thì nóng nảy, còn dán thì trông hào nhoáng bề ngoài mà không có thực chất. Mi mắt phẳng sáng sủa, tƣơi nhuận, thì có uy quyền thực. Mi mắt lùng bùng thì là kẻ khoa trƣơng không có năng lực thật, không đáng tin cậy. Mi mắt nhăn nheo chỉ có uy quyền cửa miệng. Mắt hai mi trông nhƣ một có trình độ tinh xảo ở các môn nghệ thuật mà họ có năng khiếu nhƣ văn chƣơng hay kịch nghệ... Mi trên hum húp nhƣ bị sƣng thì kém trí tuệ. Ngọa Tầm Ngọa Tầm là phần bờ mi mắt dƣới có tổ chức thịt lồi lên để bảo vệ nhãn cầu giống hình “con tằm nằm”. Ngọa Tầm nằm trong cung Phúc Đức và cả cung Tử Tức nên xem bộ vị này có thể biết đƣợc họa phúc, tiền đồ con cháu. Ngoài ra còn nhận ra đƣợc bản tính cá nhân từ quan sát ngọa tầm. Nhƣ thế vùng này đầy đặn, sáng sủa là tốt, nếu thấp hõm, tối tăm nhiều vằn vết, nốt ruồi, v.v...đều rất xấu. Cũng nhƣ phần mi mắt trên, dựa vào phép xem “thần khí”, thì các dạng ngọa tầm có sinh khí liền lạc với tổ chức da thịt xung quanh, nhƣ từ trong da thịt mọc ra thì tốt, các dạng có vẻ giả


tạo nhƣ dán, bào (nhƣ bào mòn), vò (rối) đều xấu. Sau đây là một số tƣớng cách qua hình thái ngọa tầm. Ngọa tầm tốt: nổi lên xòa về phía đuôi mắt nhƣng trông thanh và sáng sủa tƣơi nhuận thì tƣớng đƣợc hƣởng phúc, tính tình rộng rãi, phóng khoáng. Có phúc đức để lại cho con cháu hay con cháu đƣợc hƣởng phúc đức từ cha mẹ.

Ngọa tầm tốt Ngọa tầm xấu:

Ngọa tầm xấu Ngọa tầm thấp hãm da thô, màu sắc tối là xấu thiếu phúc đức cho con cháu. Còn ngọa tầm núng nính thịt u lên, màu sắc đen, xám thì con ngƣời này keo kiệt, tham lam, bẩn thỉu, bần tiện. Ngọa tầm mọc: Màu sắc hồng nhuận sáng sủa, phần thịt nhƣ từ trong hốc mắt đùn ra, tƣớng cách đại quí. Ngọa tầm bào: trên bề mắt ngọa tầm phẳng lì nhƣ mặt gỗ bào không sọc không vân, ngƣời có

tƣớng này hoặc không con, hoặc có con bất hiếu, nghịch tử. Ngọa tầm hai thể


Ngọa tầm bào mà có viền dƣới thì giảm đƣợc phá tƣớng của bào. Có viền tức là có cái giới hạn diện tích bào của ngọa tầm tuy có giảm mức độ xấu của cung tử tức, tuy khó khăn mới nuôi đƣợc con, nhƣng có cũng nhƣ không.

Ngọa tầm vò: da thịt trông nhăn nheo, rối rắm, có con nghịch tử, mức độ xấu tùy trạng thái vò nhiều hay ít. Ngọa tầm hai thể: dựa vào hình dạng và màu sắc của da ngọa tầm từ trên xuống dƣới, ngƣời

ta thấy có hai thể khác

Ngọa tầm bào

nhau. Thể sát với viền mắt ứng với con trai, nếu đầy đặn và màu hồng nhuận thì có quí tử. Thể dƣới cùng ứng với con gái, nếu màu hơi xanh thì có con gái quí.

(Còn tiếp).

Trích trong Sách "Đời Ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian " (tiếp theo) MŨI

Lỗ mũi mỏng, đầu cong, nhọn hoắc Ắc lòng tham, hiểm độc gian phi Tƣớng nàyđức đã suy vi Nếu không tu thiện, hậu thì khó toan Ca dao, Phú Yên, Miền Trung).


Mũi đối với Ngũ quan thuộc cơ quan tra xét phân biệt (Thẩm biện quan) để đánh giá nhận biết mọi thực phẩm cần cho sự sống và những chất có hại cho sức khỏe để thu nhận nuôi cơ thể, nhƣng trên hết là cửa ngõ thu nhận dƣỡng khí để đốt cháy dƣỡng chất cơ thể hấp thu tạo ra năng lƣợng duy trì sự sống và thải loại khí độc bảo vệ thân thể. Đối với Tứ độc (bốn giòng sông) Mũi thuộc về Tế độc thông với với Phổi thuộc hành Thổ. Mũi là cung Tài lộc của đàn ông và là cung Phu của đàn bà. Vận hạn từ năm 41 đến 50 nằm ở Mũi, qua đó tuổi 41 ở cuối mũi vùng Sơn căn, tuổi 50 ở Cánh mũi phải (Đình úy). Đặc biệt Mũi là ngọn núi trung ƣơng (trung nhạc) của Ngũ nhạc gồm bốn gò Trán, Cằm, hai Gó má chầu hầu về nó nhƣ một vị vua ngự ở trung tâm, do vậy Mũi tuy giữ vai trò quan trọng nhất là vua hay là chủ cần có quân thần hay kẻ cộng sự là Trán, Cằm và Lƣỡng quyền tốt hỗ trợ thì mới vẹn toàn, nếu Mũi tốt mà bốn bộ phận kia xấu thì cũng không hình thành đƣợc tƣớng cách tốt. Mũi có 8 bộ vị. Cuối mũi dƣới Ấn đƣờng là Sơn căn. Dƣới Sơn căn trên sống Mũi là Niên thƣợng thuộc cung Tật ách. Dƣới Niên thƣợng là Thọ thƣợng, tiếp theo Chuẩn đầu (Đầu mũi). Hai cánh mũi thì bên trái là Gián đài, bên phải là Đình úy. Hai lỗ mũi bên trái gọi là Gián đài, bên phải gọi là Đình uý. Hai bên Sơn căn giáp mặt bên trái gọi là Tinh xá, bên phải gọi là Quang điện.


Các bộ vị này theo tƣớng pháp nếu đầy đặn, không tì vết, không nốt ruồi, đầy đặn sáng sủa là tốt, ngƣợc lại nếu bị thấp, khuyết, lõm, nhiều tì vết, nốt ruồi, màu sắc xám xịt tối tăm thì xấu về lĩnh vực và vận hạn từng năm liên quan tại vị trí đó. Về tƣớng cách tổng quát mũi nằm trong hai trạng thái chính. Tốt: thiện, phú, quý. Thiện tƣớng: Mũi thẳng, đầu mũi tròn trịa không giàu nhƣng cuộc sống hạnh phúc và yên ổn.

Các dạng mũi thiện tƣớng có thể kể là: Mũi nai, Mũi chó, Mũi Trâu. Quý tƣớng: Mũi nay ngắn hơi cao, chuẩn đầu lớn, không thô. Giàu có sang trọng, nhƣng đôi khi thiếu lƣơng thiện.

Các dạng mũi quý có thể kể là: Mũi sƣ tử, Mũi hổ, Mũi đƣời ƣơi. Phú tƣớng: Chuẩn đầu to nhƣ mũi lân, lỗ mũi kín. Mũi cao phối hợp cằm, trán, lƣỡng quyền chầu hầu về mũi tốt.


Các dạng mũi phú có thể kể là: Mũi khỉ, Mũi Củ tỏi (kết hợp với hầu tƣớng). Ngoài đời ít ngƣời có đủ ba tƣớng trên, tƣớng mũi phú có thể đi chung với quý, nhƣng thiện ít khi đi cặp với phú.

Các dạng mũi phú, quý, thiện có thể kể là: Mũi rồng, Mũi ống trúc, Mũi Dê rừng.

Các dạng mũi phú quý có thể kể là: Mũi thông thiên, Mũi túi tiền Mũi túi mật. Ba nét tƣớng trên thƣớng có màu sắc sáng nhuận, không tối hãm, da thịt mịn màng nhƣng không bị bào hay mài. Xấu: ác, bần, tiện.


Ác tƣớng: tƣớng này xấu nhất, mũi lệch, đầu mũi nhọn hoặc mũi khoằm nhƣ mỏ chim ó, v.v....Tƣớng này làm chuyện thất đức, sát nhân, nhiều kẻ thù dễ bất đắc kỳ tử. Một tƣớng cách khác ít xấu hơn là tƣờng gian dối, tham lam, không sát nhân cũng đƣợc liệt vào loại ác tƣớng. Tƣớng ác có thể đi đôi với tƣớng bần, tiện hoặc không đi kèm hai tƣớng này. Các dạng mũi ác thƣờng thấy nhƣ: Mũi sống kiếm, Mũi cheo, Mũi Chim ƣng, Mũi dòm miệng, Mũi heo.

Bần tƣớng: là tƣớng nghèo khó, chẳng hạn hai lỗ mũi hếch lên trời thƣờng phải ly tổ ly tông, chết xa nhà, lỗ mũi trống hoác thì khó giữ đƣợc tiền của. Các dạng mũi bần thƣờng thấy nhƣ:

Mũi cá diếc, Mũi hếch, Mũi chóp núi, Mũi thiên ao (lệch và lõm). Tiện tƣớng: Mũi quá cao, gồ ghề, gẫy, lệch lẹo, yếu ớt, các bộ phận lƣỡng quyền thấp, trán trƣợt , cằm nhỏ nhọn không hỗ trợ đƣợc mũi, tính nết gian tham, tƣớng lao đao, vất vả.


Đầu mũi & cả mũi hình thang

Các dạng mũi tiện thƣờng thấy nhƣ: Mũi có lỗ quá nhỏ, Mũi tẹt, Mũi quăn queo. MŨI RỒNG Mũi rồng có Thân mũi sống mũi hơi cao và hơi cong xuống ở phần Thọ thƣơng (giữa sống mũi). Chuẩn đầu vừa phải. Cánh mũi trái (Gián đài) & Cánh mũi phải (Đình uý) nổi rõ và khá

lớn, đầy đặn, cân xứng...Đây là dạng mũi sang trọng nhất. hình thang có ngấn giữa và mũi tam giác

Mũi

MŨI THAM LANG Các dạng mũi hình thang, hình tam giác gọi chung là mũi tham lang. Có nhiều dạng nhƣ phần đầu mũi hình thang, hay nữa mũi hoặc cả mũi hình thang, cả mũi hình tam giác.

Mũi bật Đầu mũi & cả mũi hình thang. Ngƣời mũi tham lang cô độc. Nếu phần mũi hình thang ngắn trông gọn thì có thiên hƣớng về đạo, nếu phần hình thang dài thì uyên bác. Mũi hình thang có ngấn giữa và mũi tam giác


Mũi vƣơn

MŨI BẬT

Mũi chẻ

Đầu mũi tròn nhô cao hẳn so với sống mũi giống nhƣ nẩy bật lên, đột khởi lên. Số ngƣời này luôn gặp thuận lợi về tiền bạc, làm ăn, giàu có lớn dễ dàng, khi gặp thế bí thì vận tốt đến ngay. Số hên nhƣ nhờ đôi hia đi bảy dặm, vƣợt lên trƣớc mọi ngƣời.


Mũi heo

MŨI VƢƠN Tƣớng gia Ngô Hùng Diễn gọi là Mũi vƣớn, từ vƣớn này không thông dụng, nó có ý nghĩa là rƣớn tức là vƣơn ra khỏi vị trí. Theo ông thì vƣớn có sức mạnh vì tạo ra khoảng trống do thêm chiều thứ ba. Mũi vƣớn hay các bộ vị vƣớn khác đi theo dạng xoắn ốc nhƣ “Khí” một dạng “năng lƣợng đặc biệt” trong vũ trụ giúp duy trì đời sống sinh vật bất tận. Ngƣời mũi vƣơn thì đam mê công việc, có tài năng vƣợt bậc trong nhiều lĩnh vực nếu thế vƣơng của mũi xuất phát từ trán liên tục cho đến cánh mũi.

Mũi vƣơn có lộc là quý tƣớng thành công trong sự nghiệp và là kẻ tin cậy cũng nhƣ ít khi thất bại.


MŨI CHẺ Mũi có một lằn trũng ở giữa chẻ làm đôi đầu mũi, nếu vết chẻ mềm mại trông đẹp, nhẹ nhàng nhƣ cằm chẻ thì có phúc tƣớng, nếu vết chẻ thô, xấu thì phá tƣớng. MŨI HEO

Ngƣời đối diện trông thấy rõ hai lỗ mũi, cũng gọi là mũi heo. Nghèo và dễ chết bất đắc kỳ tử. Ông bà ta thƣờng nói: Lỗ mũi mà hỉnh ngửa lên

Bạc tiền chồng chất một bên chẳng còn. hoặc: “Những ngƣời lỗ mũi hểnh lên, Tiền của mang đến một bên cũng nghèo”. ...Mắt chuột, tai thỏ, mũi dơi Trai thời gian xảo, gái thời đong đƣa (Ca dao). MŨI LỘ KHỔNG (MŨI HẾCH) Sơn căn hẹp, thân mũi dài, nhỏ và cao, đầu mũi nhỏ nhọn, Chuẩn đầu nhọn, lỗ mũi quá lớn và không kín do Gián đài và Đình uý hở và co rút mỏng manh, lông mũi lộ ra ngoài. Chủ về cƣơng cƣờng háo thắng, dám làm dám chịu nhƣng thƣờng thất bại. Nếu đƣợc Trán, Cằm và Lƣỡng Quyền hỗ trợ thì Mũi này chỉ thành đạt khoa hoạn nhƣng luôn luôn nghèo túng, nhất là từ 40 tuổi trở đi. Dân gian có câu: Lỗ mũi mỏng, đầu cong, nhọn hoắc Ắc lòng tham, hiểm độc gian phi Tƣớng này đức đã suy vi Nếu không tu thiện, hậu thì khó toan. (Ca dao)


Mũi hếch Quan sát theo phƣơng pháp nhận dạng thần khí của nhà tƣớng học Ngô Hùng Diễn chúng ta có thể kể ra các dạng mũi cắm hoặc bào nhƣ sau: MŨI CÓ CHUẨN ĐẦU CẮM Mũi có chuẩn đầu nổi lên giữa mặt có vẻ không liền lạc với phần da thịt xung quanh nhƣ là đầu mũi của ngƣời khác đem cắm vào, phần còn lại liền lạc, mũi hơi giống mũi cá diếc, chủ về anh em có ngƣời chết mất xác, bản thân tha hƣơng .

MŨI CẮM Mũi trông lù lù nặng nề là mũi cắm thƣờng bất đắc kỳ tử.


MŨI BÀO Mũi bào trông nhẳn thín nhƣ mặt gỗ bào, do mũi là cung Tài bạch và khi cung này bào mòn thì kinh doanh không đem lại kết quả, nên hoạt động trong lĩnh vực mình yêu thích và chuyên môn của mình.

Mũi cắm

MŨI HAI THỂ Mũi có phần trên sậm màu, phần chuẩn đầu sáng hơn có ý nghĩa là đời vợ sau hoặc nhân tình là ngƣời đem tiền bạc danh vọng đến cho đƣơng số.

Mũi bào

MŨI DÀI


Mũi hai thể

Theo quan niệm thẫm mỹ thì chiều dài lý tƣởng của mũi bằng 0,67 lần chiều dài của phần giữa mặt, chiều dài nầy cũng bằng chiều dài từ điểm giữa hai môi tới điểm thấp nhất của cằm. Cung tật ách, phu thê và tài bạch đều nằm trên mũi, nên một phần lớn vận mệnh đƣợc xem xét trên mũi. Mũi này thƣờng là ngƣời có học vấn, nghề dạy học, học giả nhƣng thƣờng không giàu có, nếu da mỏng, màu sắc tƣơi , thần sắc. Ông bà ta cho rằng ngƣời mũi dài, trán cao, miệng rộng có tài ăn nói.

Mũi dài Trán cao, miệng rộng, mũi dài Có khoa ăn nói, ít ai sánh bằng. Nếu da mũi không mỏng, nhuyễn, mũi lại chảy xuống nhƣ giọt nƣớc thì sức khỏe kém, dễ bị ho lao.

MŨI BẸP


(Ca dao) Mũi bẹp khác mũi tẹt ở chỗ mũi tẹt thì đầu mũi thấp đều còn mũ bẹp giống nhƣ mũi bình thƣờng mà lấy tay đè lên mũi cho dẹp xuống, nhƣ thế lổ mũi bị nở rộng theo chiều ngang , chiều cao ngắn xuống. Chủ tính ác có thể sát nhân, thế mũi khỏe , màu mũi nâu thì rất độc ác.

Mũi bẹp Tƣớng mũi có tốt đến đâu nhƣng hai bên tả hữu là lƣỡng Quyền lệch lạc khuyết hãm thì cái tốt ấy cũng trở thành hƣ ảo, nên vai trò của hai gò má vô cùng quan trọng trong tƣớng diện.

(Còn tiếp).

TAI (tiếp theo) TAI Phẩm chất con ngƣời phần lớn nhờ hai cơquan cực kỳ quan trọng là Mắt và Tai nên mới có từ “thông minh” có ý nghĩa làsáng mắt, thính tai để xác định một cá nhân hơn ngƣời. Tai thuộc bộ Ngũ Nhạc(Năm Ngọn Núi) gồm Trán, Tai, Mũi, Cằm và Hai Gò Má (Lƣỡng Quyền), nên hìnhdáng, vị thế, trạng thái Tai, cùng với thần khí Tai tốt hay xấu liên quan đếnsự phối hợp với các bộ vị này.


HÌNH THỂ TAI & TƢỚNGCÁCH TAI & CÁ TÍNH Ngƣời Thanh Cao

· quyền biến, nhiều cơtrí.

Tai lớn và rộng: ngƣời tính tình hào sảng lại biết

· Lỗ tai rộng vàsâu, thịt ấm áp: là kẻ cao thƣợng, khoáng đạt, đắc nhân tâm và túc trí đa mƣu. · Tai dài, mọc caonhƣng thiếu bề ngang là ngƣời cao thƣợng nhƣng tiêu cực, thiếu thực tiễn.


Ngƣời Thông Minh Vành tai vòngnhƣ vầng trăng, bẩm chất thông minh, thƣờng gặp may mắn đƣờng quan lộc. Tai hình Kimhơi vuông vuông, tròn tròn, một đặc điểm khác là tai trắng hơn mặt (trắng thuộcKim) nằm cao quá chân mày, vành tai nhỏ rắn chắc, dái tai (thùy châu) lớn vừaphải, vành tai và quách bộ phân minh, đẹp.

Tai đóng cao hơn lông mày. Hình dáng Tai thanh nhã, sắc tai trắng hơnmặt. Vành trong, vành ngoài phân minh , cân xứng. Bề trong sắc ửng hồng hoặcphía trong Tai có nốt ruồi hoặc chấm đen, lớn, rõ đẹp. Hai tai cânxứng và màu ửng hồng, tƣơi nhuận là tâm thần cƣờng tráng và sự quân bình giữa ývà trí.

Tai mọc cao, cân xứng, sắc ửng hồng trên vành tai là có thiên phú vănchƣơng, học vấn. Tai sáng tinh khiết, con ngƣời chân thựctrung kiên. NgƣờiDâm ô, Ngu độn Tai mềm úpngƣợc là tƣớng háo dâm. Nhìn chung tƣớng tai liên quan đến dâm đãng của ngƣờiđàn bà rõ hơn đàn ông chẳng hạn vành tai ngoài, vành tai trong ngƣời đàn bà đỏẩng lên nhƣ hoa đào là hạng đa tình hoặc vành tai trong chìa ra, vành tai ngoàilộn vào, ngƣời đàn bà lang chạ. Tai nhỏ, lỗtai (phong môn) nhỏ là đầu óc trì trệ, hồ đồ. Hình dạng Taixấu, sắc thái u ám là kẻ vô tài. Vành Tai ngoàiquá mờ hoặc nhỏ là dấu hiệu ý chí bạc nhƣợc, kém thông minh. Tai mà hìnhdáng xấu thô thì tinh thần cũng thô trọc. Ngƣời Gian xảo Tai nhỏ, mọcthấp là kẻ bản tính tích cực xông xáo, chuộng thực tế nhƣng phẩm hạnh đê tiện.


Tai quá mềm làkẻ tình cảm ủy mị, nhu nhƣợc, thƣờng chùn bƣớc trƣớc những việc mạo hiểm, lạidễ bị cám dỗ thành kẻ phản trắc. Tai nhỏ, cóQuách phản (Quách lộ ra ngoài) là kẻ gian hiểm.

Tai nhỏ mà phía trong Tai có chấm đen hoặc bị khuyết là kẻ nhỏ mọn. Vành Tai trongcao vƣợt quá Vành tai ngoài và bề ngang và bề cao lấn lƣớt Vành tai ngoài làngƣời gian trá, điên đảo. Tai Thỏ: Tainằm cao hơn Mày nhiều, vành tai trên cuộn vào đầu vành tai hơi nhọn chót vótlên nhƣ tai thỏ. Vành tai trong (Quách) nửa trên chỉ hiện lờ mờ nhƣ không có,nửa tai dƣới có vành trong. Tai có vẻ cứng rắn, dái tai (thùy châu) hơi thu nhỏlại là kẻ thông minh nhƣng hiểm độc, ích kỷ. Tai chuột: Tainày nằm không ngay chính, phía trên vành tai hơi nhọn, nghiêng ra sau, trái taicũng hơi nhọn và nghiêng ra trƣớc. Vành ngoài và trong không phân biệt rõ màhơi quăn queo quấn lẫn nhau, là kẻ hay gian dối, ích kỷ. TAI & THỌ YỂU Ngƣời Trƣờng thọ Tai dạng Thổnêu trên. Tai lớn chấmvai: Tai cao quá lông mày, vành tai lớn và dầy, đầy đặn sắc thái ửng hồng, bóngbẩy. Dái tai mập, lớn đầy rủ hẳn xuống vai nhƣ tai tƣợng Phật Thích Ca. Tai có vànhtai trên và thùy châu dƣới gần bằng nhau, vành ngoài hơi phản về phía sau, vànhtrong hơi lộ, lỗ tai lớn có lông, ngƣời có tai này đƣợc tiểu phú quý, sống lâu.

· châu ngang góc miệnglà tƣớng thọ.

Tai dài và lớn, vành trên cao hơn chân mày, thùy

Trong lỗ taicó sợi lông mọc dài. Phong môn cứngchắc, lỗ tai sâu và rộng có thể ngoáy tai bằng ngón tay út đƣợc. Vành tai ửnghồng nhuận nhƣ cánh hoa hồng buổi sáng sớm.


Hai tai cânxứng, vị trí cao hơn Chân mày, Luân , Quách rõ ràng và đàn hồi, Nhĩ căn rộng,chắc và dầy. Trong tai cónốt ruồi sống, hình dáng đen và đẹp. Trái tai (còngọi là Dái tai tức Thùy châu) to, chùng là có của cải, hƣởng thọ. Ma Y cho làcó tài văn chƣơng: “Ngườidạ vú có tài, Vănchương lỗi lạc trái tai có ngòi”. (Ma Ythần tƣớng diễn ca-Tâm Liêm cƣ sĩ).

Tai của những kỷ lục sống lâu đều có những đặc điểm trên. Cụ ông Huỳnh Văn Lạc 111tuổi ở quận 12, TP.HCM và cụ bà Nguyễn Thị Trù 119 tuổi ở huyện Bình Chánh, TP.HCM hiện còn sống đã đƣợc Trungtâm sách Kỷ lục Việt Nam xác nhận năm 2011, thông tin hiện còn lƣutrên các trang mạng. Ngƣời Yểu Mệnh

· Tai hình Mộc, phần dƣới thu nhỏ, thùy châu rất nhỏ, vành tai mở rộng ở phía trên. Tai cũng trông giống nhƣmột chiếc nấm Mèo (Mộc nhĩ). Ngƣời tai hình mộc nhĩ này nếu nghèo khó có thểthọ, còn có sự nghiệp hoặc giàu thƣờng yểu mệnh. Tai quá mỏngdễ rung động trƣớc cơn gió là dấu hiệu kém sức chịu đựng, bẩm sinh bất túc cơthể suy nhƣợc dấu hiệu non yểu. Tai nhọn nhỏ,tai trắng bạch hoặc mềm nhũn là yểu mệnh. Tai nhỏ, thùychâu rất nhỏ, càng nhỏ dấu hiệu non yểu càng rõ rệt, nếu không yểu mệnh cũngnghèo nàn cực khổ. Điều này chúng tôi nhận xét qua một số ngƣời thân quen trongvòng 50 năm qua thì thấy rất chính xác. Sắc Tai khô,sạm, hay đổ mồ hôi, lông tai không mƣớt là tiên thiên bất túc nên dễ đoản mạng.


(Còn tiếp)

Đời ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian (tiếp theo) MÁ Quyền là phần Gò má, bên trong có xƣơng gò má nâng đỡ. Còn Má là phần bắp thịt cấu tạo mặt ở hai bên trái, phải mũi. Má cho biết hoạn nạn, họa phúc, và cả tài lộc của ngƣời đàn ông, ngay cả việc ngƣời cộng tác hay cấp dƣới phản bội, hoặc bị vợ cắm sừng cũng có thể phát hiện qua tƣớng cách của Má. Dân gian Việt Nam ta qua quan sát thần khí trên mặt đã lƣu truyền những thành ngữ: “Mặt nặng mày nhẹ”, “Mặt nặng nhƣ chì”, “Mặt nặng nhƣ đá đeo”... để mô tả một cách hình tƣợng trạng thái mặt của một ngƣời biểu hiện sự bực mình, hay bất mãn một sự kiện nào đó. Hai má chiếm phần lớn diện tích khuôn mặt, lại là bộ phận cử động đƣợc để tạo ra “vẻ mặt” diễn đạt tình cảm con ngƣời nên nói đến mặt nặng, nhẹ chính là đề cập tới trạng thái của hai má. Theo Tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn, dựa phần lớn vào quan sát thần khí đã nêu ra một số tƣớng cách Má đặc biệt sau:

Má Lớn Mà Nhẹ Má lớn mà trông gọn gàng giống nhƣ má của những khuôn mặt gọn nhƣ mặt trái xoan, ngƣời có má này đƣợc hƣởng phúc lớn. Có thể qua đƣợc những nạn lớn.

Má Lớn Mà Nhẹ Về quan niệm thẩm mỹ thì có ngƣời thích má tròn (bầu), có ngƣời thích má thẳng (vuông) nên trong dân gian ta thƣờng nghe nói: Mặt má bầu coi lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rƣỡi muốn mua. (Ca dao)


Má Tát Má phẳng lì, da mỏng nhƣ bị tát ấn vào có một khu vực phẳng tái. Ngƣời này thƣờng bị phản phúc, đàn ông má tát có vợ ngoại tình. Đàn bà thì phải xem cung phu.

Má Tát

Má Nặng Má trông nặng khi má có vẻ nhƣ sƣng sƣng mà không phải là bệnh hay nhiễm trùng, má này thiếu thần khí, ngƣời có má nặng kém trí, nếu trông nhƣ lún vào thì lẩn

thẩn.

Má nặng

Má Chảy Tuột Thƣờng ngƣời già thì bắp thịt hai Má thƣờng bị chảy đây là trƣờng hợp bình thƣờng, nhƣng ngƣời còn trẻ, còn sức khỏe mà má chảy tuột là kẻ sống buông thả, thiếu kiềm chế. Đến một lúc sự nghiệp xuống dốc không thắng.


Má Lùng Nhùng

Má Lùng Nhùng Má có thịt có vẻ mềm và mọng nƣớc trông nhễ nhại, da thịt không phẳng và căng cứng, nếu da tƣơi nhuận thì có sức khỏe tốt, có phúc, ít tai nạn.

Má Khô Ai xui má đỏ, môi hồng,


Để anh nhác thấy đem lòng thƣơng yêu. (Ca dao) Nếu thịt chảy xệ, mà sắc ám khói thì đang hoặc sắp có bệnh nan y. Má trông thô, nhiều thịt, nặng, màu sắc nâu, hoặc bẩn nhƣ lấm bùn thì tham lam, bần tiện.

Má lép

Má Khô Ngƣời có làn da khô thƣờng có màu không tƣơi nhuận mà khô khốc thì thiếu lộc (mộc), một biện pháp chăm sóc da khô là thƣờng xuyên rửa mặt nƣớc khoáng (thủy), bằng cách dùng bình xịt nƣớc dạng sƣơng mù lên da mặt, rồi nhẹ nhàng vỗ vào hai má cho đến khi khô.

Má lép Mặt nhỏ thì má cũng nhỏ cân xứng với mặt là bình thƣờng nếu má lép mà mặt lại lớn là ngƣời vô phúc, vì cung phúc đức của nằm trên má bị khiếm khuyết. (Còn tiếp)

Đời Ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian (tiếp theo)

III. HẠ ĐÌNH Hạ đình chủ về năng lực hoạt độngcủa cá nhân. Khu vực Hạ đình gồm có Miệng, Pháp lệnh, Nhân trung, Hàm, Cằm. Cótác giả tính từ Chuẩn đầu trở xuống vì đầu mút Pháp lệnh nằm ngang Chuẩn đầu,nhƣng vì phần này đã đƣợc khảo sát ở bộ vị Mũi, nên thông thƣờng Hạ đình tínhtừ cuối Mũi đầu Nhân trung sẽ tính gọn đƣợc các bộ vị nằm ở khu vực này.


HÀM

Hàm Quai hàm chạy từ tai đến cằm cũng đƣợc gọi là Mang tai, là phần trung gian giữa cằm và lƣỡng quyền, đƣợc Tƣớng học cho là có liên quan đến cá tính hơn là số mệnh của ngƣời đàn ông. Một vài dạng hàm thƣờng thấy.

Hàm Én Góc mang tai hơi cong nhƣng nhìn tổngquát thì vuông góc, hàm gọn không bạnh ra. Ngƣời đàn ông có hàm én là hạng anh hùng. Nguyễn Du mô tả Từ Hải có hàm én thêm râu hùm “đội trời đạp đất”. “Râu hùm, hàm én, mày ngài. Vai năm tấc rộng thân mười thước cao, Đường đường một đứng anhhào,


Côn quyền hơn sức lược thaogồm tài”...

Hàm Én

Hàm Dài Phần xƣơng mang tai kéo dài xuống gần cằm, mặt có thể dài hoặc không dài, nhìn từ phía sau thấy hàm hơi bạnh ra nhƣng cần phân biệt với cằm bạnh, vì cằm bạnh xƣơng hàmngắn hơn. Tƣớng này có tàithuyết phục.

Hàm dài Hàm Phúc Lộc Hàm tròn đầy đặn, nở, lớn, trông nhẹnhàng, màu sắc tƣơi sáng. Ngƣời này lúc nào cũng đƣợc vật chất sung túc, tinhthần thoải mái, hạnh phúc.


Hàm Phúc Lộc Hàm Nở Hàm nở thì thớ mịn màng, thịt da sáng nhuận, nở thì to nhƣng trông vẫngọn nhẹ, nhờ có thần khí. Tƣớng đƣợc hƣởng nhiều may mắn, an khang.

Hàm Nở Hàm Thịt Hàm có lớp da thịt bệu (bên trong cónhiều mỡ), chảy xệ nên trông không gọn, Đây là hạng ngƣời “gió chiều nào,che chiều ấy”, “sớm đầu tối đánh”, theo đuổi lợi lộc bản thân bất kể liêm sỉ.

Hàm Thịt Hàm Nặng


Hàm có độ cong kéo xuống dƣới nhiều, thịt hơi dầy, hoặc màu sắc sậm hơn,trông có vẻ nặng nề, thì ngƣời này ngu dốt mà tàn nhẫn. Nếu hàm nặng và cứng,màu da thịt nâu thì là hạng sát nhân.

Hàm Nặng Hàm Bạnh Nhìn từ phía sau thấy rõ mang tai nở rahai bên. Tƣớng này cố chấp và phản phúc và cũng làm tăng thêm độ mạnh của tƣớngcách xấu có sẵn. Ngụy Diên một tƣớng tài thời Tam Quốc có xƣơng chồi sau ót (phảncốt) và hàm bạnh nhiều lần phản chủ, rốt cuộc cũng bị tiêu diệt. Hàm bạnh mà nặng là ngƣời tàn ác, sátnhân man rợ.

Hàm Bạnh Hàm hóp Hàm hóp thƣờng đi đôi với cằm nhọn, tạothành một Hạ đình eo hẹp, tƣợng trƣng cho hậu vận cô đơn, dù gặp khó khăn cũngít khi đƣợc mọi ngƣời giúp đỡ. Tính cách lại tham lam, ích kỷ, cô lập. Hàm này thuộc loại hàm rắn, dân giancho là hạng bất trung, không tín nghĩa:


Hàm Hóp Hàm rộng, miệng cọp: anhhùng Hàm rắn, miệng chuột: bất trung vô nghì. (Ca dao).

(Còn tiếp)

Đời Ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian (tiếp theo)- Nhân Trung & Pháp Lệnh

NHÂN TRUNG Nhân trung là cung Phúc đức của bảnthân và con cháu. Xem Nhân trung có thể biết đƣợc Tâm thiệnhay ác, thọ mạng dài, ngắn. Nhân trung là cái rãnh ngắn nối liền Mũi và Miệng.Nhân trung tƣợng trƣng cho sông suối của thân thể. Nếu sông suối sâu rộng thôngthoáng thì nƣớc chảy điều hòa, không ứ đọng. Nó có tác dụng nhƣ là thủy longtrên mặt đất theo phong thủy nên việc xem xét Nhân trung rất quan trọng cho mỗicá nhân từ cá tính đến thọ yểu. Muốn biết Nhân trung dài hay ngắn ngƣờita so sánh chiều dài nó với Hạ đình (xem hình trang trên). HĐ: chiều dài Hạ đình NT: chiều dài Nhân trung


Nhân trung ngắn: NT < 1/3 HĐ Nhân trung dài:

NT > 1/3 HĐ

Nhân trung vừa:

NT = 1/3 HĐ

CÁ TÍNH Về cá tính ngƣời nhân trung ngắn thƣờngthích đƣợc khen ngợi, ca tụng mình, ngay cả chấp nhận biến những khuyết điểm củamình thành ƣu điểm. Điều này thể hiện ở ngƣời phụ nữ rõ hơn ở ngƣời đàn ông. Trái lại ngƣời nhân trung dài có kiếnthức độc lập, khách quan. Họ tỉnh táo trƣớc những ca tụng hay chê bai để tự vấnmình minh bạch, điều chỉnh hành vi đứng đắn, sáng suốt. Nhân trung dài mà khôngsâu và hơi vòng lên ở miệng thổi lửa thì gian và hiểm. Nhân trung rộng đều chủ về khoáng đạt,hẹp chủ nhỏ nhen. Môi dày, miệng rộng cânphân Nhơn trung sâu rộng, tánh chơn khoan hòa. (Ca dao). Nhân trung trên hẹp dƣới rộng tínhkhoan hòa dễ tha thứ lỗi lầm ngƣời khác, vui tính. Nhân trung trên rộng dƣới hẹp thì tínhnết cáu kỉnh, hẹp hòi, cố chấp, nhỏ nhen, gian xảo. Nhân trung trên dƣới bằng nhau nhƣngkhông rộng tính cách trung gian giữa hai loại trên. Nhân trung vòng vèo mà nông, thì phần lớnlà dâm dục, đề phòng tai nạn.

SỨC KHỎE & TUỔI THỌ Nhân trung là kinh rạch thì càng dài,càng sâu nƣớc càng chảy tốt, ở đây chất lƣu thông là là năng lƣợng sống, do vậyngƣời có nhân trung dài có sức khỏe tốt đƣợc trƣờng thọ, ngƣợc lại ngƣời nhântrung ngắn ngủi co rút sẽ kém thọ. Nhân trung hẹp thì sức khỏe tổng quát ở dƣớimức bình thƣờng. Liên hệ phong thủy thì nhân trung trên hẹp dƣới rộng dòng sinhkhí lƣu thông mạnh, ngƣời có sức khỏe khả năng sinh dục tốt, ngƣợc lại với nhântrung trên rộng dƣới hẹp, nhƣ một dòng chảy thu hẹp khó khăn sức khỏe sẽ kém.

MỆNH VẬN Nhân trung dài mà không sâu nếu: -Thẳng tuột và nhẵnnhụi là tƣớng có gia đình nhƣng tan vỡ.


-Nếu hơi khum xuốngở miệng khỉ thì giàu có. Nhân trung ngắn mà gãy khúc, thì khắc hạivợ con.

Nhân trung phần giữa sâu Nhân trung nông cạn thì tiền của thiếu thốn. Phần trên rộng mà nông thì gian ác. Nhân trung ở phần giữa sâu, phần trên và dƣới bình thƣờng thì ngƣời này luôn bận rộn vội vàng, không sống hòa đồng với mọi ngƣời. Nhân trung đi từ mũi đến miệng có nét tƣơngđồng với con đƣờng từ nhà ra đến cổng vƣờn. Theo phong thủy nếu con đƣờng từnhà đi ra hẹp dần sẽ giới hạn sự nghiệp và triển vọng tài chính, ngƣợc lại nếulối đi ra từ nhà mở rộng dần đến cổng là biểu tƣợng cho sự nghiệp phát triển (xemsách Phong Thủy Toàn Tập, Một Cái Nhìn Toàn Cảnh Về Sinh Thái Học Phương Đông-Cùngtác giả-Nhà xuất bản Hải Phòng-2012). Tƣơng tự, Nhân trung trên rộng dƣới hẹpthì đời sống sẽ gặp nhiều tai ƣơng hơn là may mắn càng về hậu vận càng khốn đốn.Ngƣợc lại nhân trung trên hẹp dƣới rộng, thì đời sống tuổi trẻ có khó khăn nhƣngvề già càng gặp may mắn. Nhân trung trên dƣới bằng nhau thìthành bại thất thƣờng. Nhân trung tự nhiên có vết nám đen nhƣlấm bùn, hoặc lỗ chỗ màu sắc khác nhau là dấu hiệu thiếu phúc đức. Khi Nhân trung trở nên khô cằn là hếtphúc, còn khi cứng nhƣ thép thì vô phúc. Nhân trung không râu hoặc râu cằn cỗithì tài sản tụ tán thất thƣờng. Râu mọc ngƣợc, mọc loạn xạ thì không có chủ kiến,bạ đây hay đó.

CON CHÁU


Nhân trung dài, rộng, thẳng băng và sâutừ trên xuống dƣới, là ngƣời sống lâu và đông con, nhiều cháu. Các nhà Tƣớng họccổ thƣờng nói: “Nhân trung thâm trường, tử tôn mãn đường”(Nhân trung sâu dài, con cháu đầy nhà). Ca dao Việt Nam có câu: “Nhân trung sâu tựa như đào Vang danh thế giới, anh hào ai đương”. Nhân trung ngƣời nào sâu mà rõ nhƣ lòngrãnh thanh trúc chẻ đôi lật ngửa thì tổ tiên vinh hiển, bản thân cũng hƣởng nhiềubổng lộc. Ngƣợc lại Nhân trung ngắn và cạn là hạngngƣời kém thọ, và ít con cháu và có thể không con cháu, nếu không có các quý tƣớngkhác bù trừ. Nhân trung trên hẹp dƣới rộng thì có khảnăng sinh dục và sinh con trai nhiều hơn con gái.

Ở phụ nữ có ý nghĩa dễ sinh. Ngƣợc lại trên rộng dƣới hẹp thì ít có khả năng sinh dục do vậy ít con và phụ nữ sinh đẻ khó khăn. Nhân trung ở giữa cao, hai đầu thấp thì đến cuối đời mới có con đƣợc.

Nhân trung phần giữa cao

Nhân trung nhỏ nhƣ kim, còn gọilà nhân trung chỉ vì hẹp lại còn nhƣ sợi chỉ thì tuyệt tự và bần cùng. Nếu cócon toàn là lũ nghịch tử. Nhân trung phẳng lì (bình mãn) và trơnnhƣ mài láng còn gọi là nhân trung mài. Ngƣời có loại nhân trung này không con,nếu đẻ con trai thì cũng chết hết. Ngƣời có nhân trung trên dƣới đều hẹp,giữa phình rộng, thì con cái lắm bệnh tật.


Nhân trung có một nốt ruồi thì nên nhậncon nuôi thì mới tốt cho con đẻ. Ngoài ra bất cứ các loại nhân trungnào, dài, ngắn, sâu, rộng, hẹp, trên hoặc dƣới rộng hẹp, v.v… đều có thể mờ, cólằn vết cắt ngang, hoặc có nốt ruồi, hoặc nám… đều làm giảm mức độ tốt. Nhân trung có những vết cắt ngang, thìcó thể chết đói (Hoành vân, thị tốt ƣ đạo biên).


PHÁP LỆNH Pháp lệnh là hai lằn vết chạy dài từ hai bên cánh mũi xuống hai bên miệng, có ý nghĩa là pháp luậtvà mệnh lệnh nên quyết định về tính trật tự hay bề bộn, về tính hƣớng nội hay hƣớngngoại của một cá nhân. Quan sát pháp lệnh còn cho ta biết về sứckhỏe, thọ yểu, sự nghiệp thịnh suy, về hậu vận, v.v... CÁ TÍNH Trật tự, Ổn định Pháp lệnh cân xứng rõ ràng.


Hƣớng nội, Hƣớng ngoại Tƣớng học cho rằng phần bên trong ranh Pháp lệnh đến miệng là trung tâm gia đình, phần bên ngoài là xã hội, nên Pháp lệnhhƣớng cong vào là hứng thú gia đình, hƣớng nội tâm, ngƣợc lại Pháp lệnh hƣớngra ngoài là ngƣời hƣớng ngoại, thích hoạt động ngoài xã hội. Tự tôn quá đáng, xung khắc thân quyến Nồt ruồi đóng ngay trên đƣờng Pháp lệnh là dấu hiệu của ngƣời có cá tính quá tự tôn, ích kỷ nên gây bất hoà với mọi ngƣời thân trong gia đình. Cuộc đời ngƣời này sẽ lắm truân chuyên,thất bại chua cay, không ngƣời giúp đỡ. SỨC KHỎE & TUỔI THỌ Khoẻ mạnh, Sống lâu Pháp lệnh rất dài, cân xứng, kéo dài xuốngdƣới hai khoé miệng (gọi là thọ đới - cái đai trƣờng thọ), không tiếp giáp khoémiệng. Ngƣời có Pháp lệnh này suốt đời khoẻ mạnh, ít bệnh tật và đƣợc trƣờng thọ. Giảm thọ Pháp lệnh mờ tối thì cả cuộc đời sẽ không đƣợc toại ý, luôn gặp trở ngạivà khốn khó. Nếu kết hợp với mắt đờ đẩn, vô hồn thì là kẻ chán đời và sẽ giảmthọ. Pháp lệnh chạy sát vào mép miệng. Nếu đuôiPháp lệnh rõ và thông với lằn của khoé miệng thì gọi là “đằng xà nhập khẩu” (rắnbò vào miệng) nếu không có quý tƣớng khác sẽ bị chết đói vào khoảng 45 tuổi (donghèo khổ, hay bị bệnh không ăn đƣợc) hoặc ít nhất cũng bị tai nạn lớn. Pháp lệnh tỏa khẩu lại vừa có thêm hailằn mờ nhỏ chạy từ dƣới mắt đến môi trên gần miệng. Dấu hiệu hạng ngƣời chết vìngộ độc, bị đầu độc hay tự sát vì độc dƣợc, nếu không có một quý tƣớng nào kháchóa giải. Pháp lệnh ngắn cũng thuộc tƣớng cách đoảnthọ.


MỆNH VẬN Nổi danh, Phú quý ª Pháp lệnh sâu, dài rõ ràng, cân xứngkéo dài qua khỏi khoé miệng, ngang bằng với môi dƣới. Pháp lệnh này tiêu biểucho ngƣời đôn hậu, nghiêm túc, quý hiển, nếu không giàu có thì cũng có tiếng tămnhƣ các nhà giáo dục các văn nghệ sĩ...


ª Hình thức Pháp lệnh dài nhƣ pháp lệnh ngƣời nổi danh, phú quý trên nhƣng phần đuôi mở rộng ra haibên chữ bát八. Đâylà dấu hiệu phú quý, thọ nhƣng về già thƣờng cô độc. Pháp lệnh này thích hợpcho những ngƣời đi tu dễ nổi tiếng. ª Pháp lệnh vẽ thành hình quả chuôngthì giàu có vô cùng.

Vất vả, Nghèo khó ª Pháp lệnh nhỏ, mờ nhạt thì bất đắcchí và khốn khó.


ª Pháp lệnh có phần cuối chẻ thành nhiềunhánh, hoặc gồm nhiều đoạn nhỏ chắp nối lại với nhau. Ngƣời có Pháp lệnh này làkẻ có chí nhƣng không gặp may nên không thực hiện đƣợc sở nguyện. Họ thƣờng phảirời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, tha phƣơng cầu thực, suốt đời lao khổ. Có giàusang cũng nhất thời, không bền. ª Pháp lệnh tỏa khẩu có thể giàu có nhấtthời, không bền. Một biến thái của Pháp lệnh tỏa khẩu,có thêm 2 lằn nhỏ rõ hay mờ chạy từ 2 mép mũi xuống khoé miệng. Dấu hiệu trungniên bất định, sự nghiệp thất bại đến 50 trở đi khó thoát cảnh bần hàn, nếukhông có quý tƣớng khác hóa giải. Cần kết hợp với các bộ vị khác, cũng nhƣâm thanh thần khí để châm chƣớc các tƣớng cách trong xét đoán tránh võ đoán. (Còn tiếp)

Đời Ngƣời Đàn Ông Qua Tƣớng Học Và Quan Niệm Dân Gian (tiếp theo) (trích trong sách: Đời Người Đàn Ông Qua Tướng Học Và Quan Niệm Dân Gian - Tác giả Lương TrọngNhàn- Nhà Xuất Bản Thời Đại-2014). Xemthông tin thêm tại: http://sachtuonghocphongthuythaicucquyen.wordpress.com/121-2/

MIỆNG Miệng mật thường chứa gươmlòng Những người miệng độc ít hòng hại ai Đàn ông rộng miệng thì tài, Đàn bà miệng rộng điếc tai láng giềng. (Ca dao) Miệng là cơ quan đƣa dinh dƣỡng, nƣớc uốngduy trì đời sống, là cơ quan giao tiếp với đồng loại, là cửa ngõ của con tim thểhiện tình ngƣời là bộ phận nhạy cảm biểu lộ tình cảm giữa hai phái tính (hôn).Hành vi của chúng ta đƣợc yêu mến hay bị ganh ghét thị phi đều do miệng phátra. Phần lớn bệnh tật do con ngƣời đƣa vàocơ thể qua đƣờng miệng, mọi tình cảm, quan hệ giữa ngƣời với ngƣời do miệng quyếtđịnh, ông bà ta đã kinh nghiệm: “Vạ ởmiệng ra, bệnh qua miệng vào” cũng nhƣ ngƣời Trung Hoa nói: “Bệnh tòngkhẩu nhập, họa tòng khẩu xuất”.


Ôn hòa, hiền đức

Miệng có môi dầy là ngƣời thuần tính,hiền hậu, đáng tin cậy. Môi dày, miệng rộng cân phân Nhơn trung sâu rộng, tánh chơn khoan hòa. (Ca dao)

Miệng ngay ngắn hai môi đều có vạch dọc là kẻ khoan hòa. Miệng cƣời mỉm (vi tiếu chi khẩu): tínhtình ôn hòa. Ôn hòa, thông minh tín nghĩa, phú quý °Miệng giống trái Anh đào, hai góc miệnghƣớng lên tƣơi tắn, môi bóng, răng đều nhƣ hạt lựu, bóng mà nhỏ, kín chặt khôngthƣa điệu cƣời nhƣ hoa sen. °Miệng cẩn thận (cẩn thận chi khẩu), miệng với môivuông vắn ngay ngắn, ngậm lại không thấy kẽ hở (nếu môi thâm thì nham hiểm, môihồng là chính nhân), biểu thị khả năng giữ kín mọi việc.


°Miệng nhƣ hai vành trăng hợp lại, cóhai môi nhƣ hai vành trăng non hợp lại, hai góc miệng hƣớng lên trên, môi hơi mỏngđỏ hồng tƣơi tắn. Thông minh, hiếu thắng, cần mẫn, tay trắng làmnên, phú quý, hiển đạt. Trung thực, sung túc Giống miệng chữ Tứ, chỉ có góc hơivuông hơn và hƣớng lên trên, răng lớn trắng, ngay chính, gọi là răng trâu. Miệng có góc thẳng vuông nhƣchữ Tứ (四), miệng to nhƣng 2 môi tròn thu lại và sắc đỏ nhuận đẹpđều, thƣờngsinh ra trong nhà giàu có.

Môi dầy nở tròn tròn, môi trên nở to lợpvà vòng úp liền lên môi dƣới, 2 góc miệng hƣớng lên, sắc tƣơi nhuậnrất đẹp. Miệng mở ra thì lớn thu lại thì nhỏ gọi là Miệng trâu, tƣơng truyền ĐứcKhổng Tử có tƣớng miệng lọai này, có tính cƣơng trực, đƣơc phú quý, phúc thọ.

Bặt thiệp, thật thà Miệng càng lớn, càng thiên về vật chất, ham ăn uống nếu môi dầy. Họ thƣờngcó sức vóc, hoạt bát, thích bộc lộ tâm tình, chất phác, có thể tin cậy đƣợc.

Sang cả, Sống lâu Miệng vuông, rộng có bờ góc (sách tƣớngcổ gọi là lăng giác) là tƣớng sống lâu, sang cả, quý hiển.


Phong nhã, đa tình °Miệng có đôi môi dầy vừa phải, hồng nhuận, góc miệng đƣalên nhƣ vành trăng treo, biểu thị tính làm dáng, hào hoa. °Miệng có vành môi trên và môi dƣớihợp thành hình bầu dục làm cho miệng mọng nhƣ trái nhót. Biểu thị tính đa tình.

Tham lam, Ích kỷ Miệngnhọn, dài ra phía trƣớc nhƣ miệng loài chó, là miệng của kẻ ích kỷ, tham lam.


Bần tiện Miệng nhọn môi cong (Tiệm nhi phản, thiên nhi bạc). Miệng có hai môichum chúm nhọn lại nhƣ lúc thổi lửa nhóm bếp, hai góc hƣớng xuống dƣới, môi mỏngsắc thâm, có nhiều vết nhăn, thƣờng có răng hơi lộ, so le không đều thì hay bịthị phi, nghèo hèn và khắc vợ con, về già cô độc. Dân gian cócâu: “Tay bo miệng chúm, Làm sụm xương hông” Nóilên cái vất vả của ngƣời miệng nhọn, miệng chúm. Vùng Nghệ Tĩnh lại có câu : “Mồm tu hú ăn lở rú lở ri (non)” Ý nói ngƣời má phồng lên, mồm nhọn là tƣớng ănnhiều, mà trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, ăn xài nhiều sẽ thiếu đói. Môidƣới ngắn mà thu lại, môi trên hơi nhọn, dài phì nở to lợp trùm hẳn lên môi dƣới,miệng hƣớng dài xuống dƣới, miệng hơi lộ 2 góc nhƣ miệng heo thì không định hƣớng,bạo ngƣợc, cờ bạc, không đƣợc giúp đỡ, hay bị tai vạ, nghèo khổ, muộn vợ con.


Miệng nhỏ hơi nhọn, hai góc hƣớng lên. Hai phần ba khoảnggiữa môi trên nhƣ lồi ra một miếng thịt to lợp trùm lên môi dƣới, gọi là Miệngdê, chủ nghèo hèn, hƣ vị, không đƣợc giúp đỡ, khắc vợ con, bị vu oan, nghi ngờ.

Miệng nghiêng lệch, môi mỏng, môi chúm so le bên cao bên thấp, do haimôi dầy dặn bị uốn khúc làm lệch miệng. Miệng lớn mà không thu lại, đôi khi cóvết nhăn hoặc không, chủ bệnh tật, về già cực khổ. Gặp ngƣời này nên đề phòngvì họ dối trá, tàn ác, hay vu cáo vạ ngƣời.

Gian hoạt, khắc vợ con thƣờng chết thảm Đối diện chỉ thấy gân bờ vành môi, nên gọi là “miệng mất môi”, thƣờng không có nhântrung vì từ miệng đến đầu mũi da thẳng nhƣ dựng đứng.


Miệng "mất môi"

Hung bạo, liều lĩnh

Miệng mỏ chim Miệng có phần môi trên gồ cao lên, còn môi dƣới hõm sâu xuống giống nhƣmỏ chim, là kẻ hung bạo, hay liều lĩnh bất chấp hậu quả. Miệngrộng hẹp dựa theo Tiêu chuẩn nào?


Mỗi ngƣời có một kích thƣớckhác nhau, to nhỏ cao thấp do vậy muốn xác định rộng hẹp của miệng ngƣời ta dựavào tiêu chuẩn chủ quan tức căn cứ vào tỷ lệ của miệng với một bộ phận khác củachính đối tƣợng quan sát.

Muốn biết độ rộng hẹp của miệng của anh A thì so sánhbề rộng của ba ngón tay trỏ, giữa và áp út (của anh ta) xếp sát vào nhau với miệngngậm lại một cách tự nhiên. Nếu bề rộng Miệng bằng tiêu chuẩn trên là trungbình; Nếu lớn hơn là Miệng rộng và nhỏ hơn là Miệng hẹp (hình bên).

(Còn tiếp)

ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA TƢỚNG HỌC VÀ QUAN NIỆM DÂN GIAN (tiếp theo) CÁC TƢỚNG MIỆNG TỐT Miệng Rồng (Long khẩu)

Miệng Rồng Hai môi dài và vững vàng, trông có vẻ thanh kỳ đẹp đẽ thì đƣợc hƣởng phú quý. Miệng hổ (Hổ khẩu) Miệng rộng. Miệng thật rộng có thể nuốt đƣợc nắm đấm. Môi trên hơi có góc vuông ở mép. Nói có oai, tƣớng này giầu có lớn.


Miệng Hổ Nhờ có vị thế trong xã hội, kết hợp với nói năng có uy họ càng dễ thăng tiến hơn, dân gian chẳng nói: “Miệng nhà giàu nhƣ có gang có thép” sao?

Miệng Vành Trăng Ngửa (Ngƣỡng Nguyệt Khẩu)

Miệng Vầng trăng ngữa Miệng hình mặt trăng ngửa lên có môi đỏ nhƣ son. Làm quan to và giầu có. Miệng Cây Cung

Miệng Cây Cung Miệng có môi dƣới cong đều nhƣ hình cái cung. Hai môi dầy mà đỏ tƣơi. Ngƣời có miệng này hƣởng phú quý lâu dài. Miệng Lớn Miệng lớn khi có độ rộng và môi dầy. Miệng càng lớn, càng thiên về vật chất, ham ăn uống. Họ thƣờng có sức vóc, hoạt bát, thích bộc lộ tâm tình, chất phác, bặt thiệp, có thể tin cậy đƣợc.

Miệng Rộng Miệng càng rộng đến mang tai nhƣng có vẻ gọn, môi tƣơi thắm là tƣớng sang quý. Thời xƣa ngƣời phụ nữ thƣờng ít đƣợc tham gia công việc xã hội, lo việc nội trợ chủ yếu thì câu ca dao:

Miệng Dầy “Đàn ông miệng rộng thì sang, Đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà” có phần hợp lý, nhƣng ngày nay, ngƣời phụ nữ đƣợc giải tỏa ra khỏi bếp núc thì tƣớng cách này có khi giúp họ thăng tiến trong sự nghiệp.


Miệng Dầy Miệng, môi thịt dầy thì hiền hậu. Miệng Mỏng Ngƣời dân vùng Phú Yên thƣờng lƣu truyền câu ca dao: Những người thành thật môi dày Lại thêm ít nói lòng đầy nghĩa nhân.

Miệng Mỏng Miệng, môi thịt mỏng nhẹ và mềm, môi không hở, không mím chặt, thì hiền lành, môi cứng thì ác.

Miệng Nhỏ Miệng Nhỏ Ngƣời miệng nhỏ có tính tỉ mỉ, không thích ăn nhậu, họ thành công trong các công trình nghệ


thuật, văn chƣơng, hội họa, kịch nghệ...

Miệng Mỏ Chim CÁC TƢỚNG MIỆNG XẤU

Miệng Mỏ Chim Miệng này là dị tƣớng, môi trên đè xuống môi dƣới hơi nhọn ra giống nhƣ mỏ chim. Nếu các bộ vị khác đẹp thì trí tuệ cao, vui giận buồn không lộ ra nét mặt, có chí lớn, nhẫn nại, vƣợt khó lập sự nghiệp lớn, tuy nhiên là ngƣời tàn nhẫn, tham vọng bất chấp, vong ân bội nghĩa.

Phạm Lãi sau khi giúp Việt vƣơng Câu Tiễn diệt Ngô báo thù cho Việt xong, đã gặp đại thần Văn Chủng khuyên rằng: “Câu Tiễn cổ dài, miệng mỏ chim, cùng ở với nhau khi hoạn nạn thì đƣợc, nhƣng không ở cùng nhau khi giàu sang”, nên tránh đi để khỏi bị hại. Văn Chủng


không nghe sau bị giết, Phạm Lãi trốn qua đất Đào đổi tên thành Đào Chu Công, kinh doanh giàu có.

Miệng Cá Ngão Miệng to, mép rộng môi dƣới nhọn. Cả hai môi cùng méo. Tƣớng Nghèo hèn, chết non. (Cá ngão có nơi gọi là cá ngạo là Cá nƣớc ngọt thân dài, vây trắng, đầu nhọn, miệng rộng và hếch lên). Dân gian có câu tục ngữ: “Mồm như mồm cá ngão” Để chỉ những ngƣời phàm ăn tục uống, chẳng hạn họ phê bình: “Cả mấy cái mồm nhƣ mồm cá ngão, mấy cho đủ”. Chi Cá ngão (tên khoa học: Chanodichthys) là một chi (varieties) cá dạng cá chép, bao gồm 5 loài đã đƣợc công nhận. Tên gọi khoa học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp chanos nghĩa là “sâu thẳm, miệng mở, rộng lớn”, và ichthys nghĩa là “cá”. Cá ngão thƣờng sống ở các hồ đầm có cống thông ra sông hoặc các đập thủy điện nhƣ Thủy Điện Hòa Bình, Thác bà,v..v.. có rất nhiều cá này sinh sống.

Miệng Cá Diếc Miệng này nhỏ giống miệng con cá diếc một loại cá nƣớc ngọt có vảy màu trắng, thƣờng có ở miền Trung, miền Bắc Việt Nam. Tƣớng miệng này là không đủ ăn, nghèo hèn, và chết non.

Miệng Vằn Tre (Sô văn khẩu) Có vằn ở khóe miệng nhƣ vằn tre. Môi trông nhƣ khóc. Ngƣời có dạng miệng này làm ăn khó nhọc. Lúc trẻ đủ ăn, về già cô độc và nghèo túng.


Miệng thuyền lật úp Miệng thuyền lật úp (Phúc thuyền khẩu) Miệng nhƣ thuyền lật úp, có hai khoé miệng trĩu xuống nhƣ thuyền lật úp, thƣờng môi thâm nhƣ miếng thịt trâu, là ngƣời luôn túng thiếu.

Miệng Thịt Miệng này vùng môi và xung quanh môi trên môi dƣới trông không gọn gàng, nhiều thịt. Ngƣời này thƣờng ham ăn uống và lăn xả vào lợi danh bất kể tốt xấu.

Miệng Nặng Miệng thiếu linh hoạt trông có vẻ thô kệch nặng nề, tƣớng này kết hợp với ngũ quan không tốt là tƣớng dữ dằn.

Miệng Túi Rút Miệng rúm ró, có những đƣờng nhăn xung quanh miệng làm co thắt miệng lại giống túi vải có dây rút. Loại ngƣời này sẽ gặp cảnh thiếu đói. Một dạng tƣơng cận là miệng hậu môn môi túm tròn lại có nhiều đƣờng vân giống hậu môn, tƣớng này bần tiện, thiếu tƣ cách không bao giờ làm nên việc lớn.

Miệng Túi Rút Tƣơng tự miệng tròn vo nhƣ cái lỗ cũng thuộc kẻ hèn hạ.


Miệng Tròn nhƣ lổ

Miệng ngậm hở răng (Khẩu ƣ lộ sĩ) Miệng ngậm không che kín hai hàm răng. Ngƣời có miệng này là ngƣời không mƣu trí, thiếu nghị lực. Cuộc sống khó khăn, nghèo khổ. Dân gian còn cho rằng họ bị yểu mệnh và hay nói năng thiếu lễ độ. Hai môi không giữ kín răng Là người yểu tướng, nói năng hỗn hào. (Ca dao).

Miệng hở Răng Miệng đờ đẫn (thái nhàn chi khẩu), Miệng có môi trề hoặc sệ xuống thiếu sinh sắc, biểu thị sự tính bữa bài, vô trật tự, buông thả.

Miệng đờ đẫn

Miệng Loe Hai môi loe ra nhƣ miệng ống nhổ, ngƣời này dễ bị ngƣời khác khó chịu hoặc ghét bỏ vì ăn nói không khéo, dễ bị hiểu lầm. Ông bà ta cũng nói: Miệng tòe loe như ống nhổ Mặt rỗ chằng như tổ ong Về nhà chẻ củi cho xong


Vô duyên lời nói mất lòng chị em.

Miệng Loe Nhƣ ta đã biết, miệng phát ra lời nói thể hiện hoàn cảnh sống, khả năng chịu đựng của chúng ta trƣớc những thử thách khó khăn của đời sống. Miệng phát ra những câu nói tốt đẹp thì vận số cũng đƣợc hanh thông. Một số hành vi của miệng tiêu biểu: ° Miệng tƣơi cƣời: nụ cƣời luôn nở trên môi luôn tính ôn hòa. Thu phục đƣợc cảm tình mọi ngƣời. Chả tham nhà ngói rung rinh, Tham về một nỗi anh xinh miệng cƣời. Miệng cƣời anh đáng mấy mƣơi, Chân đi đáng nén miệng cƣời đáng trăm. (Ca dao) ° Miệng hay than thở (ngữ ai chi khẩu) biểu thị sự uất ức. ° Miệng cƣời lạnh nhạt (lãnh tiếu chi khẩu), tức cƣời khẩy, cƣời nhếch mép, biểu thị tâm địa độc ác hoặc ƣa chế diễu. ° Miệng oán khổ (oán khổ chi khẩu), miệng hễ nói là buông lời than thân trách phận, biểu thị dễ gặp tai họa tang chế. ° Miệng hung ác (hung ác chi khẩu), tức là hay buông lời chửi rủa, đe dọa..., biểu thị tâm địa tàn bạo, cuộc đời gian truân, nghèo khổ. Tóm lại hình dáng tổng quát của miệng mà mới nhìn qua có thể phán đoán đƣợc phần lớn tốt xấu: ♦ Miệng khép lại có khóe miệng hƣớng lên là ngƣời thành đạt yêu đời, an nhàn vào cuối đời. Đây là các dạng miệng tốt trên nhƣ miệng vầng trăng treo, miệng hoa đào, miệng anh đào, miệng phong nhã... ♦ Hai môi khép lại, khóe miệng hƣớng xuống, khó cầm giữ sự nghiệp sau 55 tuổi nếu vẫn còn tiếp tục đầu tƣ phát triển.


Đây là các dạng miệng xấu trên nhƣ miệng Thuyền lật úp, miệng heo... ♦ Miệng bất cân xứng, méo lệch, nhiều vằn vết chạy loạn xạ vào miệng... đều là tƣớng không tốt. Ông bà ta thƣờng phê phán những ngƣời không thấy lỗi mình, mà chỉ thấy lỗi ngƣời bằng câu ca dao dƣới đây, mặc nhiên ngƣời đời luôn cho rằng méo miệng lệch mồm là những khiếm khuyết. Con chó chê khỉ lắm lông Khỉ lại chê chó ăn dông ăn dài Lươn ngắn lại chê trạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

(Còn tiếp)

ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA TƢỚNG HỌC VÀ QUAN NIỆM DÂN GIAN (tiếp theo)

MÔI Hỡi người đứng ở bên sông Càng nhìn càng đẹp, càng trông càng giòn! Má hồng như thể tô son Đôi môi cắn chỉ trông mòn con ngươị Ra đường nghiêng nón cười cười Như hoa mới nở, như người trong tranh. (Ca dao) Đúng nhƣ câu ca dao trên, cái miệng biến hóa hình thể để biểu lộ tình cảm, ƣớcmuốn và hành vi của con ngƣời thiên biến vạn hóa vì thành phần cấu tạo miệng làhai môi không bị một cái khung ranh giới nào kiềm chế và cũng chính vì thế màtoàn thể môi đƣợc gọi là Phúc Tài (môi trên là Kim Phúc và môi dƣới là Kim Tài)với ý nghĩa hai bộ phận liên hệ dến việc tạo phúc tác họa cũng nhƣ tạo tiền tàivật chất nuôi dƣỡng con ngƣời. Khi quan sát phẩm cách của môi cần chú trọng đến màu sắc, độ dày, vằnvết và trạng thái của môi. Tiêu Chuẩn Dày Mỏng CủaMôi Muốn xác định độ dày mỏng của môi, Tƣớng học so sánh với độ bề ngang củangón tay trỏ của chính ngƣời ấy. Độ dày M của môi tính từ ranh giới của nhântrung tới vạch ngang của


Miệng đem so sánh với bề ngang ngón trỏ T, nếu M lớn hơnT thì Môi dày, M nhỏ hơn T, môi mỏng, M=T, môi trung bình (Hình dƣới). MÔI & TƢỚNG CÁCH

Hiền lành, Tin cậy Môi dày mà trông mềm mại, nhẹ thì có duyên và hiền lành. Dân gian cócâu:


Những người thành thật môi dày Lại thêm ít nói lòng đầy nghĩa nhân. (Ca dao). Nếu dầy nhƣ môi trâu thì thực thà, có khi đần độn. Phú quý, Tín nghĩa ♦ Môi đỏ nhƣ son: là tƣớnggiàu sang, tín nghĩa cả tƣớng đàn ông và đàn bà.

Môi son lại điểm má hồng Hàm răng đen láy, ai lòng chẳng ưa! (Ca dao). ♦ Môi có màu hồng nhuận yêu đời sức khỏe tốt dễ thành đạt nhất là tìnhyêu, nhất là đối với phụ nữ. Cô kia má phấn môi son Nắng dầm mưa dãi càng dòn càng ưa Cô kia mặt trẽn mày trơ Vàng đeo bạc quấn cũng dơ dáng người. (Ca dao). ♦ Môi màu phun máu (phún huyết hàm đan) tức là màu đỏ tự nhiên giốngnhƣ tô son; là ngƣời thông minh, tài năng, giàu sang, cuộc đời sung sƣớng. Cƣơng quyết

Môi dƣới trông nhƣ cánhcung, môi trên nhƣ phần dây cung, nhìn tổng quát nhƣ một cây cung đang giƣơngra.


Ngậm miệng trông nhƣ cắn chỉ khâu quần áo thì gọi là môi cắn chỉ. Dối trá ♦ Môi Dƣới dày, môi trênmỏng tƣớng dối trá, gian xảo (Hạ thần qua thƣợng, dối trá kiêu căng).

Môi dƣới dầy, trên mỏng Bần hàn ♦ Môi Trên dày, trông nhƣ môi lớn, dƣới mỏng chủ về thiếu ăn thiếu mặc(Thƣợng thần cai hạ, thần pháp bần hàn). Người đen mà ốm lại cao Tóc quăn, môi lớn, lao đao tháng ngày. (Ca dao)

♦ Môi dúm dó nhiều vânlà tƣớng phá bại, nghèo khó. ♦ Môi trề khó cầm giữ đƣợc tài sản làm ra. Ông bà ta thƣờng nói: “Lắmnghề xề (trề) mui (môi)”, tức là làm nhiều nghề thì đói trề môi, biết nhiều nghề thì không có nghề tinh, khôngcó trình độ chuyên sâu do đó không thể làm giàu đƣợc, mà chỉ làm đủ ăn để độ nhật,qua ngày. Ngƣợc lại “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, biết rành một nghềthì lại no ấm. Cô độc Môi cong lên là tƣớng cô độc khắc chồng con. Tục ngữ ta cũng nói: “Môicong hay hớt nhưng bớt nói ngoa”.


Ganh tị ♦ Môi mỏng và luôn mỹmchặt là ngƣời thƣờng bất mãn và hay ganh tị, so bì với ngƣời có tài năng hay địa vị thành công hơnhọ.

Môi mỏng nói điều sai ngoa Mai sau sinh nở con ra hoang đàng. (Ca dao). ♦ Môi thâm xì: nhiều tật bệnh, ngƣời sâu hiểm. Chim rừng gà rú chớ nuôi Trai có lông bụng, gái thâm mui xin đừng. (Ca dao). ♦ Môi tím bầm: thì tính tình cƣơng cƣờng, cuộc sống đầy khó khăn sónggió, thâm độc. Kiêu căng, Sự nghiệp không bền

Môi trơn láng Môi không có văn, trơnláng mọng lên.

Bệnh tật, Yểu mệnh ♦ Màu xám, xanh đen, vàng là dấu hiệu của bệnh tật. Màu đỏ quá thì bạcmệnh, màu trắng bệch nhát gan, sức khỏe kém có thể do thiếu máu, nhiều bệnh vàtƣớng này yểu mệnh số.

(Còn tiếp)


ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA TƢỚNG HỌC VÀ QUAN NIỆM DÂN GIAN (tiếp theo) LƢỠI Cái lƣỡi không xƣơng nhiều đƣớng lắt léo Cái miệng không vành trề, méo tứ tung. (Ca dao) Một tác giả vô danh đã nói: “Tức giận là kết quả của lƣỡi làm việc nhanh hơn so với não (Anger is the outcome of the tongue working faster than the brain-Anon)”, và lời này đã trở thành câu ngạn ngữ nói lên tình cảm là phần vô thức của con ngƣời hoạt động nhanh nhạy hơn phần ý thức tức lý trí của chúng ta, mà lý trí kiểm soát hành động của chúng ta hƣớng đến Chân Thiện Mỹ. Trong khi tình cảm do thất tình lục dục thúc đẩy làm con ngƣời mất kiểm soát hành vi đôi khi đƣa đến xung đột bất lợi. Ông bà ta thƣờng nói: “Yêu ai yêu cả đƣờng đi, Ghét ai ghét cả tông ti họ hàng”.


Vì thế tƣớng lƣỡi cũng rất quan trọng, giúp chúng ta “biết ngƣời, biết ta trong đối nhân xử thế. Cụ thể thì quan sát lƣỡi, ngƣời ta có thể đoán biết đƣợc thế giới tinh thần và tình hình sức khỏe, trí tuệ, tính cách cá nhân và vận mệnh con ngƣời.

HÌNH THÁI LƢỠI & TƢỚNG CÁCH Một cách tổng quát thì lƣỡi đầy đặn, dài, mịn, đầu lƣỡi dày, vuông và có vân hồng là tƣớng lƣỡi lý tƣởng. Lƣỡi lệch, không thẳng, mỏng, ngắn, hoặc quá to, hoặc quá nhỏ, không có vân, có màu trắng hoặc đen là tƣớng lƣỡi xấu. Phú quý ♦ Lƣỡi dài nhƣng đầu mũi thấp và vƣơn thẳng hoặc hoặc nhỏ, dài và ngay thẳng đều là tƣớng vinh hiển. ♦ Lƣỡi to, cứng có địa vị cao. Lƣỡi cứng nhƣ bàn tay, lộc tới khanh tƣớng. ♦ Lƣỡi tƣơi nhuận và rộng đầy mồm là tƣớng rất giàu. ♦ Lƣỡi sắc hồng hoặc đỏ nhƣ son là tƣớng sang, hoạnh tài. Sắc đỏ nhƣ máu là tƣớng giàu. Đỏ tía: địa vị cao, có lộc.

♦ Lƣỡi thè tới mũi, cực quý.


♦ Lƣỡi có thớ, có lằn, có vân quấn quanh, mà không bị tia máu trong mắt, thần sắc tƣơi nhuận là tƣớng sang trọng. Đầu lƣỡi có vân thẳng là ngƣời có khả năng làm lãnh đạo. Nếu đầu lƣỡi có vân ngang là ngƣời có chức vị. Đầu lƣỡi có vân cuộn là tƣớng phú quý. ♦ Lƣỡi có thớ thẳng, Lƣỡi có lằn dọc chia đôi lƣỡi ra, hoặc Lƣỡi có lằn gấm là có tƣớng làm quan to. Dân gian Việt Nam ta cũng có những chiêm nghiệm về tƣớng lƣỡi bằng những lời thơ mộc mạc dễ hiểu sau: Tƣớng lƣỡi lợi hại phân rành Dài mà mỏng, bẹp: dối quanh muôn lời Bằng mà vừa lớn vừa dài Thuộc hàng quý phái, lộc tài cao môn. (Ca dao)

Gian truân, Nghèo hèn

♦ Lƣỡi cộc (bằng đầu) mà ngắn là tƣớng ngƣời gian truân và lật đật.


♦ Lƣỡi xám đen, xanh hoặc trắng là ngƣời đang mắc bệnh, cuộc sống khó khăn, cuộc đời gặp nhiều sóng gió. ♦ Đầu lƣỡi lớn nhƣng mỏng thì cuộc sống vất vả, khó thành công trong sự nghiệp. ♦ Lƣỡi nhỏ mà ngắn là tƣớng nghèo nàn. ♦ Dài hẹp hay mỏng ngắn: xảo, nghèo. ♦ Lƣỡi nhỏ mà ngắn là tƣớng nghèo nàn. ♦ Lƣỡi đứt nhƣ xẻ là tƣớng rủi ro. Khuyết trũng: vất vả. ♦ Lƣỡi trắng bệch: khổ sở.

Dối trá


♦ Nhọn nhỏ mà dài: nói dối trá nhƣ cuội. ♦ Lƣỡi hẹp mà dài là tƣớng ngƣời tàn tặc và dối trá. ♦ Ngƣời có đầu lƣỡi to quá mức là ngƣời dối trá, xảo quyệt.

Ích kỷ ♦ Nếu đầu lƣỡi quá nhỏ là ngƣời có tham vọng cao, vị kỷ sống không có tình nghĩa, không biết trƣớc biết sau. ♦ Nhỏ mà nhọn là tƣớng ngƣời tham lam.

Dèm pha ♦ Lƣỡi có nốt ruồi ƣa thêu dệt chuyện ngƣời.


♦ Lƣỡi nhƣ lƣỡi rắn: tham, thâm độc. Trong dân gian có thành ngữ: “miệng lằn, lƣỡi mối” là nói về dạng lƣỡi này, hay dèm pha, “đâm bị thóc, thọc bị gạo”. Miệng lằn lƣỡi mối nào yên Xa nhau cũng bởi xóm giềng dèm pha. (Ca dao).

Ngu dốt, xằng bậy ♦ Ngắn mà lớn: ngu độn. ♦ Lƣỡi lớn mà mỏng là tƣớng ngƣời càn bậy.

Lém lỉnh


♦ Lƣỡi nhỏ miệng lớn, nói năng lém lỉnh. Đàn bà thƣờng làm ca nhi. ♦ Lƣỡi to, miệng nhỏ: ăn nói liếng thoắng. Cần phân biệt những dấu hiệu bệnh tật trên lƣỡi khác với hình thái tƣớng cách. (Còn tiếp)

ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA TƢỚNG HỌC VÀ QUAN NIỆM DÂN GIAN (tiếp theo) DẤU HIỆU BỆNH TẬT TRÊN LƢỠI ª Nốt sƣng tấy: là triệu chứng loét niêm mạc miệng do: Bị nhiệt trong ngƣời. Bị cảm sốt. Nếu vết loét xuất hiện dài ngày đó có thể là dấu hiệu của bệnh ung thƣ miệng, cần xét nghiệm, bác sĩ thăm khám. ª Lƣỡi phủ một lớp màu trắng: Nếu lƣỡi phủ một lớp màu trắng sền sệt, đó là dấu hiệu cảnh báo: lƣỡi của bạn bị nhiễm trùng hoặc dấu hiệu của bệnh nhiễm nấm candida. Nghiêm trọng hơn, có thể bị chứng bạch sản - một dạng bệnh tiền ung thƣ gây những đốm trắng trong miệng, thƣờng thấy ở những ngƣời hay hút thuốc lá. Lƣỡi vàng: Có thể do nhiễm trùng miệng do vi khuẩn hoặc nấm. Bị bệnh trào ngƣợc dạ dày thực quản. Lƣỡi có vết nhƣ hình bản đồ: khi có vết nhƣ hình bản đồ, viền màu trắng, phía trong đỏ đậm hơn màu lƣỡi bình thƣờng và dần dần loang rộng ra, có thể do: dấu hiệu liên quan bệnh tiểu đƣờng. Dị ứng thuốc (đối với phụ nữ là thuốc tránh thai loại uống).


Lƣỡi nhợt nhạt: Đó là biểu hiện bị thiếu máu. Lƣỡi trông nhợt nhạt vì máu thiếu chất sắt và không mang đủ oxy tới miệng để giữ cho các mô (trong đó có lƣỡi) hồng hào. Lƣỡi nứt nẻ: Khi đó, lƣỡi trông nhăn nheo và có rãnh. Chứng bệnh này là do bẩm sinh, có thể xuất hiện cùng lúc với triệu chứng lƣỡi có những vết nhƣ hình bản đồ. Thƣờng xuất hiện ở những đứa trẻ bị hội chứng Down và sẽ kéo dài cả đời, không phải là một biểu hiện bệnh lý đáng ngại. Lƣỡi “mọc lông”: Lƣỡi đƣợc bao phủ bởi nhú và gai lƣỡi, rất nhiều trong số đó chứa “chồi vị giác”. Nhú và gai lƣỡi có thể tạm thời bị viêm và đau. Miệng khô khiến nhú lƣỡi mọc dài ra, thƣờng xảy ra qua đêm, tạo cảm giác trên lƣỡi “có lông” (nhú hình chỉ có chứa keratin – chất có trong tóc, nó trông giống tóc trong giai đoạn tăng trƣởng đột ngột. Nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc uống thuốc kháng sinh cũng có thể khiến nhú hình chỉ phát triển.

RĂNG Tƣớng học cho rằng xƣơng là phần dƣơng còn thịt là phần âm. Âm dƣơng phải tƣơng xứng, hài hoà mới là quý tƣớng, Âm lấn át dƣơng thì thể chất không khoẻ, hay bệnh tật, dƣơng lấn át âm thì cuộc đời thƣờng vất vả gian truân. Xem xƣơng cốt không gì bằng quan sát răng vì răng là phần xƣơng cốt duy nhất thấu lộ ra bên ngoài. Dân gian cũng cho rằng: “Cái răng cái tóc là gốc con ngƣời”, xác định vai trò quan trọng của răng đối với sinh mệnh. ngoài ra răng chính là công cụ sơ chế dƣỡng chất nuôi sống con ngƣời, vì thế xem tƣớng răng cho ta biết đƣợc rất nhiều điều từ sức khỏe, đến tính tình, năng lực và phần nào vận mệnh một ngƣời. Ngày nay ngành chỉnh hình răng trong nha khoa rất tiến bộ, nên ngƣời ta có thể sửa chữa những khiếm khuyết nên quan sát răng cần phân biệt răng thật hay răng giả thì mới tiến gần tới mức độ chính xác cao. Dĩ nhiên Tƣớng học về răng chỉ xét đến hàm răng thật sự. Vai tró của răng giả chỉ cải thiện chức năng nhai, thẩm mỹ và tâm lý tự tin nơi cá nhân, không đóng góp về vận mệnh con ngƣời. RĂNG & TƢỚNG CÁCH Phú quý


ª Hàm răng có hơn 32 chiếc, có răng cửa rất dài và trắng, Tƣớng học coi là bộ Răng rồng nếu thêm thân hình cao lớn, mặt, mũi và tai đều dài thì gọi là “long hình”. Nhân Tƣớng học coi số lƣợng răng cũng liên quan đến quý tiện của con ngƣời, theo đó thì từ 28 đến 31 cái thì đó là ngƣời tầm thƣờng, từ 32 đến 35 cái là hạng trung lƣu, từ 36-37 là tƣớng quan chức cao, cự phú (nay gọi là đại gia!), 38 cái răng là bậc quyền thế đại phú quý. Ông bà ta cũng cho rằng hàm răng mọc đều khít và đủ 36 cái là tƣớng công khanh. Răng đều, khít, kín, tốt, cân phân Nhỏ, dài, thẳng, chắc, trắng ngần dƣới trên Tựa nhƣ hạt lựu soi đèn Đủ băm sáu cái nắm quyền tƣớng khanh. (Ca dao)

ª Răng đều có màu trong tự nhiên trong nhƣ ngọc là quí cách vì màu trắng sáng tƣơi trong nhƣ ngọc có nghĩa là tràn đầy sinh khí, có thần khí thì có sức khỏe và vận may . (Xỉ bạch nhƣ ngọc tài thực tự chí - răng trắng nhƣ ngọc, tiền tài cỗ bàn tự nhiên đƣa đếnTheo Thần Tƣớng toàn biên).


ª Răng vừa phải ngay thẳng chân răng nhỏ hơn phần đầu răng, màu trắng kim thạch cũng đƣợc cao quý, giàu sang. Trƣờng thọ ª Răng hàm trên dài, ốm, đều gọi là Răng Đại Thọ (Thiên thọ nha), chủ về thọ cao nhƣng suốt đời vất vả lao lực.

ª Răng này dạng chữ nhật, phần chân ở trên và phần dƣới lớn gần bằng nhau nhau, không đƣợc tốt lắm. Kiêu căng, ƣơng ngạnh ngƣời có loại răng này tính kiêu căng, khinh ngƣời nên bạn bè xa lánh. Vợ và con cái cũng không ƣa. Tuổi thọ cao nhƣng cô độc. Về già cũng gặp tốt lành. Thông minh, Hiển đạt:

ª Răng hình tam giác trên nhọn dƣới lớn: tính thâm trầm, thông minh, hiển đạt. Ngƣời có răng này lúc nhỏ có thể vất vả nhƣng về già trƣờng thọ, nếu có thêm bộ râu dài, óng ả, gia đạo phúc, lộc, đông con cháu, gặp nhiều may mắn. Tƣớng răng này đúng là phú quý thọ khang ninh. ª Răng đều nhƣ hạt lựu hơi nhỏ, men ngoài rất bóng, nhìn vào trong nhƣ có hạt nhân nằm trong làn men. Nữ đƣợc kết hôn sớm lại gặp chồng tốt. Chân thật, Phúc đức


ª Răng vồ ra từ hàm trên đi vòng ra rồi đi xuống nhƣ lƣng bàn tay úp xuống là tƣớng có phúc tâm tính chân thật, tốt. ª Răng có lằn chỉ nằm ngang phân đôi. Răng có 2 phần, phần trên cạnh không đều màu vàng khè, phần dƣới trắng. Thƣờng bị kẻ gian hoạt ton hót lừa đảo nên hay lao tâm, nhƣng là ngƣời trung thực. Số này không trƣờng thọ. Cƣờng bạo, Mạo hiểm ª Răng không mọc ngay thẳng, nghiêng ngả sang phải trái. Kẻ có răng nghiêng ngả chủ cƣờng bạo, ƣa mạo hiểm, tuy cũng khôn lanh nhƣng hình khắc vợ con, thích giang hồ hảo hán.

Trai mà có cặp răng nanh Gan dạ, chịu đựng, khôn lanh đủ điều. (Ca dao). Trong đời gặp nhiều tai ƣơng, nhất là khi cuối đời, có thể bị hung tử. ª Răng hô hàm trên: răng vồ ra từ trên vòng xuống rồi đƣa ra nhƣ lòng bàn tay ngửa ra thì gian ác. Dân gian có câu: “nhất lé nhì lùn, tam hô, tứ sún” nói về dạng răng hô này. Ngoài ra ngƣời răng hô dạng này ăn nói cũng xấc xƣợc. Hai môi không giữ kín răng


Là ngƣời yểu tƣớng, nói năng hỗn hào. (Ca dao). Theo tác giả Trần Quang Quyến thì dạng răng hô mà vồ ra rồi lại khum vào thì hiền lành, nhƣng cũng cần kết hợp với các bộ vị khác trên mặt không xấu hoặc làn da không bị khô sạm quá mức. Điêu ngoa, Nói dối

ª Răng hình hạt hạt đào bổ đôi, thƣờng có một cạnh răng uốn khúc không thẳng. Tính không thật thà, hay bịa đặt chuyện cho vừa lòng ngƣời theo kiểu: “Cật chƣa dính đất, miệng đã hất lên trời” (tục ngữ). Sinh con nhiều, nuôi đƣợc ít, con cái tính ác. ª Răng quá ngắn tính huênh hoang, phóng đại. Lận đận về tiền bạc, tính ác, không thọ cao. Nếu ngắn mà dầy thì đại ác. Dân gian gọi răng ngắn là răng cao (nhƣ trong câu ca dao: “Răng cao, miệng nhỏ: điêu ngoa”...), nếu thêm miệng nhỏ thì không thật thà. Nghèo khó ª Răng mọc rất thƣa, răng hƣ hại nhƣ răng sún gọi là Răng Lậu Khí (Lậu Khí nha). Suốt đời thiếu hụt, cơ khổ, tiền tài hao phá. ª Răng khô nhƣ loại xƣơng động vật chết bỏ ngoài mƣa nắng lâu ngày, tức không có chất sống thì xấu, cơ nghiệp bị lụn bại, phá sản. ª Hai răng cửa hàm trên thƣa quá thì thất thoát của cải nếu không có các bộ vị tốt khác chế hóa bớt. Yểu mệnh


ª Răng mọc hỗn độn, cái to cái nhỏ, răng trong răng ngoài nghiêng ngã, lởm chởm khấp khểnh, răng màu xám hoặc vàng, đen. Dù cho hình tƣớng có phúc hậu đi chăng nữa thì rồi cũng sẽ tới lúc nghèo, yểu mệnh gặp nhiều nạn lớn.

ª Răng khuyết lợi và có chỉ chia làm hai, trên vàng khè. Ngƣời này thao thức đề phòng lừa đảo. Thọ không cao chỉ khoảng trên dƣới 50. Dễ tai nạn ª Răng có 2 nanh nhọn dài, các răng còn lại không ngay ngắn, cái to cái nhỏ, cái nhọn cái vuông gọi là Răng Chó. Gian hoạt, dễ tai nạn, thƣơng tích, đại hung.

ªRăng mọc nhƣ sóng chẻ ra làm hai thành hình chữ bát 八ª. Không sợ nguy hiểm, tai nạn dữ. Ích kỷ


ª Răng quặp vào thƣờng thấy ở hàm trên khi cắn vào, hàm dƣới đƣa ra trƣớc hàm trên. Ngƣời này keo kiệt, ích kỷ. Mức độ “riết róng” tùy thuộc mức độ quặp vào nhiều hay ít.

ª Răng có hai đầu thu nhọn, giữa phình to ra có vết lõm nhƣ sợi chỉ ở giữa theo chiều dọc ở giữa tính ích kỷ , thƣờng mƣu những việc lợi nhỏ, tảo hôn có con sớm nhƣng khắc con, phải muộn mới nuôi đƣợc. Về già phá bại gia sản. ª Răng nhỏ nhƣ răng cá hay răng chuột có các răng nhọn hoắt. Ngƣời răng cá là kẻ tính toán chi li, gian hoạt, lao lực lại bất hòa với họ hàng. Dân gian cho rằng răng thô, và bé thì có phấn đấu cũng là kẻ phục vụ ngƣời ta. Răng thô lại bé li ti Học cho nhọc xác, cũng đi hầu ngƣời. (Ca dao) Tầm thƣờng Răng cấu tạo bằng xƣơng nên răng tốt hay xấu là do cốt khí sung mãn hay suy giảm. Sách tƣớng cổ cho rằng: “Hai răng cửa khuyết, thì vận mạng không thông suốt, không hiển đạt” (Đƣơng môn lƣỡng xỉ khuyết, tắc mệnh kiển-kiển là thiếu, sứt mẻ). Răng cửa khuyết là cốt khí hƣ hoại, khí chất suy yếu vận mệnh không đƣợc hanh thông. Trừ trƣờng hợp bị tai nạn gẫy răng hay ngƣời già rụng răng, ngƣời thân hình to lớn, mặt mũi nở nang mà hai răng cửa khuyết vẫn là kẻ tầm thƣờng.

MỘT VÀI LOẠI RĂNG Răng vuông Hình dạng răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm gần với hình vuông. Hàm răng không quá khít hoặc thƣa quá, màu răng trắng bóng, là hàm răng đẹp. Tiêu hóa tốt và ăn đƣợc nhiều nên trên 45 tuổi nên đề phòng bệnh tim mạch.

Răng vuông Răng cong vào trong (Cung nội nha)


Răng khum vào bên trong. Luôn luôn suy tính, chỉ thành công việc nhỏ, đƣợc tiểu phú. Răng Hàm Trên quặp vào bên trong Hàm Dƣới Răng quặp vào thƣờng thấy ở hàm trên khi cắn vào, hàm dƣới đƣa ra trƣớc hàm trên. Ngƣời này keo kiệt, ích kỷ. Mức độ “riết róng” tùy thuộc mức độ quặp vào nhiều hay ít (xem hình mục Ích kỷ trên). Răng cửa hàm trên thƣa Răng cửa thƣa, hở, thì bần tiện, ngƣời không thật thà. Trong dân gian cũng cho rằng răng thƣa kết hợp với miệng rộng thì hay nói khoác! (xem hình mục Nghèo khó trên). Sƣa răng nói dối, trối răng nói thừa. (Tục ngữ). Những ngƣời miệng rộng răng thƣa, Ăn không nói có nói thừa nói hô. (Ca dao)

RĂNG & SỨC KHỎE - BỆNH LÝ Các dấu hiệu qua cấu tạo hàm răng, hình dáng của từng răng còn phản ảnh tình trạng sức khỏe chẳng hạn Cốt khí kém thì hai răng cửa khuyết ở tuổi trẻ dƣới 60 do cốt khí kém hƣ hoại, sức khỏe kém và cả vận số không hanh thông (Đƣơng môn lƣỡng sỉ khuyết tắc mệnh kiển);

Những kiểu răng thon dài, đều nhau nhƣ hình chữ nhật, hình vuông, hình bầu dục nhƣ hạt gạo, v.v...cũng nhƣ bố trí ngay ngắn trật tự thì thể chất tốt, còn những hình méo mó lệch lạc, ngả nghiêng mọc lộn xộn hoặc khuyết hãm răng đều có sức khỏe kém hoặc bệnh tật ở một bộ phận nào đó, chẳng hạn nhƣ răng hình thang (tứ giác không đều) có phần chân răng hẹp hơn ở đầu răng hay âu lo, khó ngủ, hay cáu gắt và khi nổi nóng cơ thể tiết nhiều acid trong bao tử, nên dễ bị bệnh dạ dày, v.v...( xin xem thêm sách Tìm Hiểu Con Ngƣời Qua Nhân Tƣớng học Và Văn Học Dân Gian Việt Nam và sách Ngƣời Phụ Nữ Qua Nhân Tƣớng học & Văn Học Dân Gian-Cùng tác giả-xuất bản năm 2010 & 2012) (Còn tiếp)


ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA TƢỚNG HỌC VÀ QUAN NIỆM DÂN GIAN (tiếp theo)

CÁC BỘ VỊ QUAN TRỌNGTRÊN MẶT Phƣơng Đông đãnghiên cứu khuôn mặt ngƣời rất chi tiết từ rất lâu, cách nay 2500 năm vào thời ĐôngChu, và khuôn mặt đƣợc chia làm 13 bộ vị. Các đời saungƣời ta phân tích khuôn mặt chi tiết hơn nhƣ đời Hán chia ra 120 bộ vị, đời Đƣờngrồi Tống chia thành 130 bộ vị, đời Thanh lại chia đến 140 bộ vị, nhƣng thông dụngvà dễ nhớ vẫn là 13 bộ vị.


CẰM Tƣớng học cũng dựa trên các nguyên tắc của phong thủy học và coi Cằmthuộc Bắc nhạc (gò phía Bắc) thuộc Thủy, một núi hay gò che chắn mặt hậu củavùng đất hay kiến trúc, cho nên Cằm quyết định hậu vận. Quan sát Cằm có thể biếtđƣợc cuộc sống bản thân về già và cả tƣơng lai con cháu nữa.


Cằm cần có hình thểsao cho tƣơng ứng với Mũi, Trán và Lƣỡng quyền theo nguyên lý “ngũ nhạc triềuqui” mới là tƣớng cách tốt. Tƣớng học gọi Cằm là Địa các chủ vềnhà cửa ruộng đất và vùng cằm thuộc bộ vị là Địa khố là cái kho tiền, kho gạo nên cằm cần phải nở nang, lớn, đầy,không bị vằn vết, nốt ruồi phá. Cằm nằm ngay dƣới Miệng, tiếp giáp vớiMá và Hàm ở hai bên.

HÌNHTHỂ CẰM & Ý NGHĨA Nhìn chính diện Cằm có 3 dạng: Cằm tròn, cằm vuông, cằm nhọn.

Nhìn nghiêng Cằm có 3 dạng: cằm thẳng, cằm vát, cằm gồ. Loại Cằm tròn và vuông thƣờng đi đôi thẳng và vát ít khi gồ. Cằm nhọn thì thƣờng vát hoặc gồ chứ ít khi thẳng xuống.


Dạng tròn, thẳng vuông nẩy nở cân xứngvới khuôn mặt (vì khuôn mặt cân xứng vẫn là dạng hơi tròn, bầu dục, trái xoan,dạng chữ điền), hợp với tiêu chuẩn “Tam đình bình ổn”, chủ phúc lộc, hậu vận tốtđẹp.

Dạng nhọn, vát, gồ thuộc loại cằm lép,gọi là “Hữu thiên vô địa” có nghĩa là khuôn mặt có Trung và Thƣợng đình cân xứngmà Địa cát bị khuyết hãm, chủ về già cô đơn, nghèo khổ.

CÁC DẠNG CẰM Nhà Tƣớng học nổi tiếng Ngô Hùng Diễn(theo Tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn- Trần Quang Quyến) có những phát kiến khác so vớiTƣớng học Trung Hoa, cụ dựa trên hình và thần để nêu ra các dạng cằm nhƣ cằm bào, chắp, thịt, sƣ, v.v... có thể coi làbổ sung học thuật quan trọng cho nhân Tƣớng học.


Cằm Chẻ

Cằm chẻ Dƣới đáy Cằm có một rãnh lõm vào nếu trông mềm mại thanh thoát thì đƣợc hƣởng phúc, nếu trông thô, không có thần là phá tƣớng.

Cằm mỏng Cằm Mỏng

Cằm mỏng ở đây là da thịt mềm mại, mỏng nhẹ chứ không phải Cằm bị lép đi đôi với hàm bị hóp vào. Cằm mỏng thì hiền lành, nhƣng nếu mỏng nhẹ quá thì tính lại yếu mềm. . Cằm Hƣớng Thiên Cằm đƣa ra và hƣớng lên tƣợng trƣng cho gò phía Bắc chầu hầu về phía gò trung lƣơng là Mũi. Da tƣơi sáng, thịt mềm mại thì đƣợc hƣởng phú quý trọn đời, con cháu vinh hiển.

CằmThịt


Cằm hƣớng thiên Cằm nhiều thịt trông không gọn mà nhễ nhại, thƣờng bản tính tàn bạo và ngu xuẩn, du thủ du thực, du côn. Cằm Vạt Cằm này nghiêng vào trong trông nhƣ mặtbị lệch phần hạ đình, nguyên do phần xƣơng cằm thụt vào bên trong. Nhƣ thế gò Cằmkhông chầu hầu về gò Mũi, tƣớng không có hậu, chết không thấy mặt con, hoặc cóthể con cái chết hết. Đây là một khiếm khuyết mà dân gian thƣờng rất ngại, ngay cả đối với phụ nữ: Một đôi chẳng đáng một đôi Anh thì sứt môi (mũi) chị tôi lẹm cằm. (Ca dao)

Cằm thịt

Cằm Bào

Cằm vát Cằm có da thịt trơn láng, không râu. Khi đã có chút ít sự nghiệp, hoặc về già rồi nên biết dừng lại, nếu tiếp tục bám vào danh vọng tiền tài sẽ mang họa. Không nhờ vả đƣợc con cái.


Cằm Chắp

Cằm bào Cằm chắp trông nhƣ hai cằm nối nhau hơi giống cằm của ngƣời già một số thớ thịt teo lại da nhăn lộ ra cằm có ngấn nhƣ hai cằm chắp lại. Cằm chắp mà da thịt cứng rắn màu sậm nhƣ nâu, đen, tối tăm thì hậu vận khó khăn, hại con cháu.

Cằm chắp Cằm Sƣ

Cằm sƣ Phần giữa cằm tròn thòng xuống, trông nhƣ lắp vào cắm và vùng hạ đình, còn hai bên thoai thoải. Cằm này có ở ngƣời cô độc.

(Còn tiếp)

13 BỘ VỊ TRỌNG YẾU TRÊN MẶT NGƢỜI Ý NGHĨA Đi sâu vào xem xét tƣớng mạo con ngƣời, thoạt tiên là quan sát tổng quát nhân dáng kế đến là phân tích từng chi tiết và cuối cùng là phối hợp tƣớng cách của nhiều bộ vị khác để biết về tính tình , sức khỏe, hành vi , và phán đoán những tình huống xảy ra trong tƣơng lai của con ngƣời đó và biết rõ hậu vận của họ. Sau đây là ý nghĩa của từng bộ vị.


1-Thiên trung: Vùng trán tiếp giáp với chân tóc. Ảnh hƣởng từ giai đoạn đến 18 tuổi. Thiên đình chỉ về những việc liên quan đến cha. Đầy đặn, sáng sủa là dấu hiệu thuở nhỏ vận tốt, cha mẹ song toàn, thân thể khỏe mạnh. Thấp, lõm hoặc lệch lạc: tuổi thơ vất vả, thiếu tình thƣơng. Khí sắc đen, xám, hãm trệ ẩn trong da nhƣ mạch máu ngầm, có gân xanh chạy dài tới Ấn đƣờng: dấu hiệu khó thoát tai ƣơng đột ngột, sinh kế khó khăn. 2-Thiên đình: Nằm tiếp giáp với Thiên trung gần giữa Trán. Thiên đình chỉ về những việc liên quan đến mẹ, thông thƣờng Thiên đình và Thiên trung chiếm phân nữa bề cao của trán, ứng vào 3 giai đoạn: 19 tuổi: vùng kế Thiên trung. 20 tuổi: vùng phải của Thiên trung gần mang tai. 21 tuổi: vùng trái của Thiên trung gần mang tai. Nếu đầy đặn sáng sủa, sự nghiệp thuận lợi. Nếu khuyết hãm, khí sắc hắc ám chủ cảng nghèo đói ở tuổi thanh thiếu niên phần lớn là do mẹ gây ra. 3-Tƣ không: Ở giữa Trán giáp với Thiên đình. Ảnh hƣởng về bản thân giai đoạn 22 -23 tuổi. · Sáng sủa đầy đặn, có khí sắc tƣơi nhuận thì bản thân đƣợc quí nhân hỗ trợ. · Khuyết hãm, khí sắc ám trệ thƣờng bị tai nạn, bệnh hoạn. 4-Trung Chính: Nằm giáp với Tƣ không gần giữa 2 chân mày. · Đầy đặn, hồng nhuận hay vàng óng nhƣ tằm chín, sáng sủa: thông minh, khỏe mạnh, thành đạt sớm. · Khuyết, hãm: ngu độn, vô tài, sức khỏe kém. · Vết hằn, sẹo tự nhiên hoặc nốt ruồi: tính nóng nảy, ngông cuồng, dễ bị ghét bỏ. 5-Ấn đƣờng: Vùng ngay giữa 2 chân mày, tiếp giáp với Trung chính. Quan trọng về mặt mệnh vận. · Rộng rãi, nẩy nở, tƣơi nhuận: mƣu sự thành công. · Hẹp, khuyết hãm: khó thành đạt. · Hai chân mày giao nhau: suốt đời vất vả. · Nốt ruồi hai bên phải trái tại Ấn đƣờng: dễ tù tội.


Theo tài liệu của tác giả Hy Trƣơng thì từ tuổi thanh niên trở đi, mà Ấn đƣờng có các vết hằn sâu chạy từ 2 bên đầu chân mày lên phíatrán có 3 trƣờng hợp sau: 1. Ngay chính giữa Ấn đƣờng có một vết sâu và thẳng thì gọi là “ luyến trâm văn”, về mạng vận có ý nghĩa là vợ chồng xung khắc.Về mặt cá tính, đó là kẻ có ý chí mạnh, làm việc có tinh thần trách nhiệm.

2. Ấn đƣờng có 3 hằn song song chủ về phá tán gia sản, khắc vợ, sống xa quê nhà mới mong tạm đủ ăn mặc. 3. Ấn đƣờng có 2 đƣờng giao nhau nhƣ hình chữ bát (/\) chủ về sự nghiệp sóng gió. Nếu các bộ vị khác đều tốt đẹp thì phải đợi ngoài 40 tuổi mới mong thõa nguyện bình sinh. Về mặt cá tính, đó là tƣớng ngƣời ƣa tƣ lự, tập trung tƣ tƣởng dễ dàng và có ý chí mạnh. 4. Ấn đƣờng có loạn văn là điềm bất thƣờng nặng nề nhất. Đó là dấu cha mẹ sớm khuất bóng, buôn tẩu tứ phƣơng . Nếu các vết hằng loang lổ đó sâu và rõ thì lại càng xấu, chủ về tính nết buông thả, không thể kiềm chế, đến khoảng trên dƣới 30 tuổi khó tránh khỏi yếu tử (nếu các bộ vị khá tốt, mục quang có thần thì chỉ bị đau ốm hay tai ƣơng qua loa). 6-Sơn căn: Vùng nằm giữa 2 mắt thuộc đầu sống mũi. Sơn căn là nơi giao tiếp giữa trời và ngƣời (chỉ thƣợng đình và hạ đình), giữa âm và dƣơng (chỉ hai mắt). Vì thế nếu Sơn căn nhỏ, nhọn hoặc lệch lạc thì gốc mũi xấu sẽ khiến cho cả phần còn lại của mũi bị xấu cả, còn Sơn căn tốt kéo theo mũi cũng tốt và vận mệnh hanh thông.

Sơn căn cao lớn vƣợt Ấn đƣờng: Sơn căn cao hẳn lên thƣờng thấy ở ngƣời phƣơng Tây, mũi giống nhƣ bắt đầu từ Ấn đƣờng, mũi này gọi là mũi “Thông thiên đình” (mũi chạy thẳng tới Trán tƣợng trƣng cho Trời), mũi trông khỏe, nếu thêm tƣơi nhuận là quí tƣớng, có sự nghiệp lớn nhƣ tƣớng mũi của Tƣởng Giới Thạch, hoặc Simon Peres Tổng thống Israel. Sơn căn gãy, đứt đoạn: Sơn căn là bộ phận gốc của mũi nơi đƣợc tƣớng học cho là thuộc cung tài lộc và cung phu thê nên nếu bị gãy hay đứt đoạn thì ảnh hƣởng xấu đến tài lộc và vợ chồng từ 37 đến 41 tuổi, ngoài ra sơn căn ăn liền với ngọa tầm thuộc cung tử tức nên cũng ảnh hƣởng tới con cái nữa.


Sơn căn hãm: Khí sắc ám khói, màu xám xanh, xám tro: dấu hiệu sắp bệnh tật. Nếu khí sắc xấu đó lan xuống sống mũi và lan sang vùng tiếp giáp với hai đầu mắt thì sẽ bệnh nặng, có thể chết vì bệnh. Sơn căn vò: gia đình bất hạnh, tan vỡ. Nốt ruồi ngay chính giữa: tha phƣơng cầu thực & tai họa tù ngục, ở hai bên phải trái thì trong mình có ác tật. 7-Niên thƣợng: Phần thân mũi kế tiếp Sơn căn về dƣới của Mũi. Khí sắc hắc ám nhƣ sƣơng mù: ngƣời thân có bệnh. Nốt ruồi tại đây: có số đào hoa, đam mê sắc dục gây tai tiếng tù tội, và mắc bệnh. 8-Thọ thƣợng: Phần sống mũi kế Niên thƣợng tiếp giáp với Chuẩn đầu. Xƣơng sụn nổi cao làm cho sống mũi nhọn nhƣ lƣỡi dao: trong đời có phen thất bại nặng nề. Khí sắc ám hãm: ngƣời thân có bệnh. Nốt ruồi trên Thọ thƣợng: ham mê sắc dục mà bệnh hoạn và mất uy tín, tù tội. Niên thƣơng và Thọ thƣợng ngay thẳng, không lệch lạc là ngƣời tốt, vận mệnh hanh thông. Trán cao, miệng rộng, mũi dài Có khoa ăn nói, ít ai sánh bằng. (Ca dao) 9-Chuẩn đầu: Là chóp mũi. Tròn trịa, có thịt đầy đặn, không nhọn hoặc trơ xƣơng hoặc nhăn nheo là ngƣời lƣơng thiện, phú quí. Quan sát Chuẩn đầu biết đƣợc giàu nghèo. Sắc da ám đen, khô mốc thì bệnh tật hoặc hoa tán tiền bạc. Chóp mũi mập mạp, lỗ mũi kín thì giàu có giữ đƣợc của. Nếu Chuẩn đầu to nhƣng lỗ mũi rộng hếch lên trời thì hao tài. Ông bà ta thƣờng nói: Lỗ mũi mà hỉnh ngửa lên Bạc tiền chồng chất một bên chẳng còn. hoặc:


Những ngƣời lỗ mũi hểnh lên Tiền của mang đến một bên cũng nghèo. (Ca dao) Hai cánh mũi quá mỏng nhiều lông, thì hao tài hoặc “có tiếng mà không có miếng” về tiền bạc. Vùng Phú Yên có câu ca dao: Lỗ mũi mỏng, đầu cong, nhọn hoắc Ắc lòng tham, hiểm độc gian phi Tƣớng nàyđức đã suy vi Nếu không tu thiện, hậu thì khó toan.

10-Nhân trung: là cái rãnh chạy từ dạ Chuẩn đầu tới Môi trên. Sâu và rõ ràng, dài và rộng: độc lập, sống lâu, thƣờng nổi tiếng hoặc an nhàn trong cuộc sống. Nhơn trung sâu tợ nhƣ đào Thung dung trần thế, ai nào dám đƣơng. (Ca dao). Ngay ngắn và sâu: đông con cháu. Trên nhỏ dƣới rộng (chữ A) con dễ nuôi. Nhân trung trên rộng dƣới hẹp (chữ V) con khó nuôi. Nhân trung hẹp: tính nhỏ nhen, yếu, nghèo khó. Da nhân trung lỗ chỗ, khô cằn: thiếu phúc đức. Nhân trung cứng là vô phúc. Nốt ruồi: nên nhận con nuôi thì mới tốt cho con đẻ. Có văn vết, làm đứt đoạn: kém may mắn. 11-Thủy tinh: là danh từ chỉ Môi, Miệng. Các hình dáng cân đối tƣơi nhuận sáng sủa đều có tƣớng số tốt. Miệng đoan chính, hai góc miệng hơi hƣớng lên, tƣơi xinh, hai môi mọng đỏ, răng trắng, ngay thẳng chính là tƣớng hƣởng phú quý song toàn.


Các hình dáng miệng cân đối nhƣ chữ Tứ, môi dầy ngâm lại thì nhỏ mở ra lớn đều là miệng của những bậc quyền quý. Ngƣợc lại các hình dáng nghiêng lệch, bên cao bên thấp, môi quá nhỏ nhƣ biến mất, Môi trên quá lớn trùm lên môi dƣới quá nhỏ, nhiều lằn văn co rút nhƣ túi rút đều là môi của hạng tầm thƣờng. 12-Thừa tƣơng: vùng nằm giữa môi dƣới và cằm. Đều đặn, tƣơi nhuận là tốt. Nhô cao hoặc quá lõm, xám tro hoặc đen: dễ tai nạn sông nƣớc hay ẩm thực. 23-Địa các: tận cùng khuôn mặt tên gọi thông dụng là Cằm. Chủ về nhà cửa ruộng đất nên quyết định hậu vận, Địa các còn đƣợc gọi là địa khố là cái kho tiền, kho gạo nên nếu: Nở nang, lớn, đầy đặn: có của cải, hậu vận khá. Lẹm, hãm, tối tăm, có văn vết, nốt ruồi phá: hậu vận khó khăn. NGŨ QUAN Ngũ quan là năm bộ phận trọng yếu trên khuôn mặt ngƣời gồm Mắt, Chân Mày, Mũi, Tai và Miệng. Ngũ quan theo tƣớng học cổ cho là rất quan trọng qua nhận định: “Trời lấy ngũ tinh để biểu lộ hình thể ; Đất lấy 5 núi để định khu vực ; ngƣời thì dựa vào Ngũ quan để định quý, tiện, bần,phú”. Tƣớng cách tốt của Ngũ quan là phải ngay ngắn sáng sủa (Ngũ quan dục kỳ minh nhi chính). Ngƣời xƣa coi trọng tài đi đôi với đức, con ngƣời mới có giá trị, mới hữu dụng cho đời, nên đánh giá một con ngƣời thì xem xét ngũ quan có minh chính không? Minh là sáng sủa chỉ tài năng, Chính là ngay ngắn, thẳng thắn chỉ đạo đức. Thuật ngữ tƣớng học gọi ngũ quan theo chức năng nhƣ sau: Hai chân mày gọi là Bảo thọ quan là cơ quan che chở, có chức năng bảo vệ mắt. -Cặp mắt gọi là Giám sát quan có chức năng giám sát nhƣ ông bà ta thƣờng nói: “ Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” -Hai tai gọi là Thám thính quan, có chức năng nghe ngóng. -Mũi là Thẩm biện quan, có chức năng thẩm định xem xét, phân biệt để giúp con ngƣời chọn lựa những gì cón ích cho đời sống, loại bỏ những gì có hại.


Miệng là Xuất nạp quan, có chức năng thâu nhận dƣỡng chất nuôi cơ thể và phát ra ngôn ngữ giao tiếp. CÁC GIAI ĐOẠN ĐỜI NGƢỜI ĐÀN ÔNG QUA KHUÔN MẶT Khoa Nhân tƣớng học quan sát những hình thái, khí sắc của từng bộ vị trên mặt có thể đoán trƣớc các giai đoạn xảy ra của một đời ngƣời. Khuôn mặt đƣợc chia thành 12 bộ vị chính dựa trên chức năng của từng vị trí và đi vào từng vận hạn lƣu niên từ tuổi thiếu niên ở vùng trán cho đến tuổi già vùng cằm theo quan niệm địa lý học từ trƣớc trán (tƣơng ứng mặt tiền nhà cửa) đến vùng cằm (tƣơng ứng mặt hậu nhà cửa). Từ tuổi 76 đến 100, Tƣớng học không xem Bộ vị ở phần diện tích Khuôn mặt mà coi các khu vực xung quanh Mặt có lẽ xƣa kia ngƣời tuổi thọ trên 70 rất hiếm, “Nhân sinh thất thập cổ lai hy” nên ngƣời xƣa không quan tâm đặt tên các Bộ vị này mà chỉ ghi số tuổi là Bộ vị . Thí dụ: 86 năm là Tuổi 86, 96 năm là tuổi 96. Hình dƣới đây trình bày ranh giới từng độ tuổi và đƣợc mô tả tên ở bảng dƣới.


TUỔI BỘ VỊ VỊ TRÍ TRÊN KHUÔN MẶT 1,2,3 Tả Thiên luân Đầu vành ngoài tai trái 4 Thiên thành Giữa vành tai trái 5,6,7 Thiên quách Thùy châu (dái tai) trái


8,9,10 Hữu Thiên luân Đầu vành ngoài tai phải 11,12 Nhân luân Giữa vành tai phải 13,14 Địa luân Phần cuối tai phải 15 Thiên trung hay Hỏa tinh Giữa trán sát tóc 16 Phát tế Giữa trán giáp Hỏa tinh 17 Nhật giác Mép tóc Trán trái 18 Nguyệt giác Mép tóc Trán phải 19 Thiên đình Chính giữa trán 20 Tả phụ giác Góc trán giữa Chân Mày và Nhật giác 21 Hữu phụ giác Góc trán giữa Chân Mày và Nguyệt giác 22 Tƣ không Giữa Trán sát Thiên đình 23 Tả Biên thành Mép tóc trái kế Nhật giác 24 Hữu Biên thành Mép tóc phải kế Nguyệt giác 25 Chính trung Phần trán ngay trên đầu mi 26 Khâu lăng Phần trán phía tai trái 27 Chủng mộ Phần trán phía tai phải 28 Ấn đƣờng Khoảng giữa 2 đầu chân mày 29,30 Sơn lâm Góc trán trái phải 31 Lăng vân Phần trán đầu chân mày trái 32 Tử khí Phần trán đầu mày phải 33 Phồn hà Nữa mày trái tới tai 34 Thái hà Nữa Mày phải tới tai 35 Thái dƣơng Tròng trắng và đầu mắt trái 36 Thái âm Tròng trắng và đầu mắt phải 37 Trung dƣơng Tròng đen mắt trái


38 Trung âm Tròng đen mắt phải 39 Thiếu dƣơng Tròng trắng và cuối mắt trái 40 Thiếu âm Tròng trắng và cuối mắt phải 41 Sơn căn Đầu sống mũi giữa hai mắt 42 Tinh xá Dƣới mắt trái liên với mũi 43 Quang điện Dƣới mắt phải liên với mũi 44 Niên thƣợng Phần sống mũi dƣới Sơn căn 45 Thọ thƣợng Phần cuối sống mũi 46,47 Quyền cốt Lƣỡng quyền trái phải 48 Chuẩn đầu Chót mũi 49 Gián đài Cánh mũi trái 50 Đình uý Cánh mũi phải 51 Nhân trung Vạch sâu giữa mũi và môi 52,53 Tiên khố Bên trái, phải Nhân trung 54 Thực thƣơng Góc môi bên trái 55 Lộc thƣơng Góc môi bên phải 56,57 Pháp lệnh Cạnh Gián đài trái, Đình úy phải 58,59 Hổ nhĩ Cạnh tai trái, phải 60 Thủy tinh Miệng 61 Thừa tƣơng Dƣới môi dƣới 62,63 Địa khố Phần dƣới môi trái, phải 64 Nga áp Góc miệng trái 65 Ba trì Góc miệng phải 66,67 Kim lâu Phần xƣơng hàm trái, phải 68,69 Qui lai Cuối Pháp lệnh trái phải


70 Tụng đƣờng phần cằm sát môi dƣới 71 Địa các Cằm dƣới 72,73 Nô bộc Hai bên trái, phải Địa các 74,75 Tai cốt Cuối xƣơng má trái, phải Quan sát các bộ vị chi tiết trên đây trƣớc hết để biết tổng quát vận mạng từng giai đoạn lƣu niên đời ngƣời, đi vào nghiên cứu sâu hơn các nhà tƣớng học xem khí sắc hiện trên từng bộ vị có thể suy đoán sự kiện xảy ra tùy theo mùa, tiết, phần này sẽ trình bày ở chƣơng nói về khí sắc, dƣới đây là một số nét tổng quát về vận hạn từng năm tuổi. 1-Từ sơ sinh đến 18 tuổi Vùng Thiên trung ảnh hƣờng từ giai đoạn sơ sinh dến 18 tuổi, vùng này đầy đặn, sáng sủa tƣơi nhuận thì tốt bản thân mạnh, gặp nhiều thuận lợi. Muốn biết vận hạn năm 17 tuổi quan sát vùng Thiên trung bên trái, 18 tuổi quan sát bên mặt của ngƣời đó. 2-Từ 19 tuổi đến 21 tuổi Vùng ảnh hƣởng trong độ tuổi này nằm ngay giữa trán gọi là bộ vị Thiên đình. · 19 tuổi, tiếp giáp với Thiên trung, sáng sủa là tốt, khuyết hãm là xấu. · 20 tuổi, quan sát vùng trái (đối với ngƣời đó) Thiên đình, 21 tuổi quan sát vùng phải Thiên đình. Nếu tƣơi nhuận sáng, có gò tròn, hoặc vuông thì sự nghiệp phát đạt thuận lợi. Khuyết, lõm, có vết nám, văn vết bất thƣờng, nốt ruồi,... là xấu. 3-Từ 22 đến 24 tuổi Bộ vị Tƣ không ảnh hƣởng tuổi 22. Còn 23 tuổi, xem xét phần trán bên trái Thiên trung, 24 tuổi xem bên phải Thiên trung. Nếu các vùng này sáng sủa là khỏe mạnh, phát đạt, còn khuyết hãm, xám xịt thì bệnh hoạn, tai nạn, gặp nhiều bất trắc. 4-Từ 25 đến 27 tuổi Giai đoạn này tƣơng ứng với vùng Trung chính, tiếp giáp với Tƣ không là 25 tuổi, nếu sáng sủa công việc làm ăn hoặc đƣờng công danh gặp nhiều may mắn. Bên trái và bên phải ở vùng mang tai ứng với tuổi 26 và tuổi 27, đầy đặn, tƣơi nhuận là tốt, khuyết hãm, tối tăm là xấu, kém may mắn. 5- Tuổi 28 Quan sát vùng Ấn đƣờng: nếu tƣơi sáng thì mọi việc thuận lợi , nếu bị văn vết khuyết lõm hoặc hai chân mày giao nhau thì sẽ gian nan vất vả vào tuổi này. 6-Từ 29 đến 30 tuổi


Tuổi 29 và 30 nằm hai bên trái phải trán vùng dƣới Thiên trung, nếu vùng này rộng rãi, đầy đặn , sáng sủa thì giai đoạn này gặp may mắn công danh và tài lộc, khuyết hãm thì ảnh hƣởng ngƣợc lại. 7-Từ 31 đến 32 tuổi Tuổi 31 và 32 nằm ở hai bên phải và trái vùng trên Ấn đƣờng, nếu đầy đặn , tƣơi nhuận ứng với sự thuận hợp về công danh trong anh em, giòng họ ảnh hƣởng thuận lợi tới bản thân. 8-Từ 33 đến 34 tuổi Hai tuổi này quan sát hai bên phải, trái phần cuối chân mày phải và trái, sáng sủa hay tối tăm sẽ ảnh hƣởng tốt, xấu về sức khỏe, công việc ở giai đoạn này. 9-Từ 35 tuổi đến 36 tuổi Năm 35 tuổi ứng với bộ vị Thái dƣơng ở đầu tròng mắt và đầu mắt trái, 36 tuổi ứng với bộ vị Thái âm ở đầu tròng mắt và đầu mắt phải, nếu sáng sủa là gặp thuận lợi vào năm tuổi này. 10-Từ 37 đến 38 tuổi Tuổi 37 là bộ vị Trung dƣơng ở tròng đen mắt trái liên quan nhiều đến bản thân và con trai, tuổi 38 là bộ vị Trung âm ở tròng đen mắt phải liên quan nhiều đến vợ và con gái, nếu sáng tinh anh là phát đạt, may mắn mọi việc, nếu có tia máu đỏ lan vào phải đề phòng rủi ro. 11- Từ 39 đến 40 tuổi Năm 39 tuổi ứng với bộ vị Thiếu dƣơng nằm ở đuôi tròng trắng và cuối mắt trái, 40 tuổi ứng với bộ vị Thiếu âm nằm ở đuôi tròng trắng và cuối mắt phải, nếu sáng sủa thì may mắn, nếu đuôi mắt sụp xuống, màu sắc đen, xám , tối là dấu hiệu hao tán, vất vả, rủi ro. 12- Từ 41 đến 43 tuổi Tuổi 41 thuộc bộ vị Sơn căn nằm giữa hai đầu mắt, nếu có lằn, vết, nốt ruồi hay tàn nhang hoặc màu sắc u ám thì ở tuổi này gặp nhiều khó khăn. Tuổi 42 ứng với bộ vị Tinh xá ở, vết lằn, màu sắc đen, xám, u tối thì gặp nhiều bất dƣới mắt trái liền với mũi, tuổi 43 ứng với bộ vị Quang điện ở dƣới mắt phải liền với mũi. Quan sát vùng này nếu đầy đặn tƣơi sáng là tốt, phát đạt, may mắn, nếu bị khuyếtlợi. 13- Từ 44 đến 45 tuổi Năm 44 tuổi thuộc bộ vị Niên thƣợng nằm trên sống mũi dƣới Sơn căn, 45 tuổi thuộc vùng Thọ thƣợng nằm trên sống mũi dƣới Niên thƣợng. Nếu ngay ngắn, không lệch lạc gãy khúc, sáng sủa, thì thuận lợi về công danh, tài lộc vào giai đoạn này, ngƣợc lại gãy xẹp, vằn vết, u tối thì gặp nhiều trở ngại trong sự nghiệp. 14- Từ 46 đến 47 tuổi


Tuổi 46, 47 ứng với vùng gò má trái, phải (lƣỡng quyền), nếu vùng này đầy đặn, sáng sủa, thì sức khỏe tốt, sự nghiệp đƣợc thuận lợi, sắc da vàng óng, hồng nhuận hoặc đỏ tía thì gia trạch hanh thông, công danh thăng tiến. Nếu bị khuyết, lõm, có lằn vết, thì gia đạo bất an, công danh sự nghiệp gặp trở ngại, nếu tự nhiên bị xạm đen thì mất chức, tù tội, nếu sắc trắng và khô xạm là có tang chế, nếu đỏ bầm thì đề phòng nguy hiểm do tranh giành quyền lợi. Về khí sắc còn tùy thuộc vào mùa, tiết xuất hiện mà có mức độ ảnh hƣởng khác nhau, sẽ đƣợc trình bày chi tiết ở chƣơng, mục Khí sắc. 15- Từ 48 đến 50 tuổi Tuổi 48 ở chót mũi tức Chuẩn đầu, nếu bộ vị này no tròn, không tì vết, nhuận sáng thì công danh sự nghiệp tƣơi sáng, ngƣợc lại thì gặp nhiều bất lợi ở thời kỳ này. Năm 49 tuổi ở bộ vị Cánh mũi trái (Gián đài), 50 tuổi thuộc Cánh mũi phải (Đình úy). Nếu hai cánh mũi bên nào xẹp, lép, có khuyết hãm, tì vết, khí sắc u tối thì hao tán tài lộc cũng nhƣ có rắc rối đến pháp luật vào năm đó, ngƣợc lại đầy đặn, sáng sủa thì mọi sự tốt đẹp. 16- Từ 51 đến 55 tuổi Năm 51 tuổi thuộc bộ vị Nhân trung, nếu có bờ rõ rệt, sâu thẳng, sáng sủa là giàu có và sinh đƣợc quí tử. Tuổi 52, 53 nằm phía trái, phải của Nhân trung thuộc bộ vị Tiên khố, nếu đầy đặn sáng sủa thì sức khỏe tốt, nếu có lằn, vết, nếp nhăn, sẹo sẽ bị bệnh tật vào tuổi tƣơng ứng. Tuổi 54, 55 nằm phía trái, phải của Tiên khố, nếu sáng sủa, đầy đặn thì thuận lợi về tài lộc. 17- Từ 56 đến 59 tuổi Tuổi 56 nằm tiếp giáp cánh mũi trái, thuộc bộ vị Gián đài tuổi 57 nằm tiếp giáp cánh mũi phải, thuộc bộ vị Pháp lệnh, nếu đầy đặn sáng sủa là tốt. Tuổi 58, 59 nằm tiếp giáp với Pháp lệnh trái và phải, nếu đầy đặn và sáng sủa thì may mắn, thuận lợi vào gia đoạn tuổi này. 18- Từ 60 đến 69 tuổi Tuổi 60 nằm vào bộ vị Thủy tinh (môi miệng), nếu tƣơi nhuận, hồng hào thì sung túc, thuận lợi; nếu khuyết hãm, méo lệch, nhiều vằn vết, đƣờng nhăn làm co rút miệng thì nghèo khổ, là xung khắc, đau buồn, thất vọng ; xám hoặc bầm tím là thâm hiểm và bệnh tật. Năm 61 thuộc bộ vị Thừa tƣơng, nếu không bị khuyết hãm, u tối thì gặp thuận lợi vào giai đoạn này. Tuổi 62, 63 tuổi thuộc bộ vị Địa khố nằm ở dƣới môi trái, phải, nếu đầy đặn cân đối, tƣơi nhuận thì gặp may mắn, phát đạt trong hai năm tuổi này. Tuổi 64 ở vùng góc miệng trái thuộc bộ vị Nga áp, tuổi 65 ở vùng góc miệng phải thuộc bộ vị Ba trì, tuổi 66 và 67 ở vùng xƣơng hàm trái và phải thuộc bộ vị Kim lâu; Các bộ vị này nằm


trên Pháp lệnh là đƣờng lằn chạy từ mép cánh mũi xuống miệng. Nếu Pháp lệnh rõ ràng và cân xứng, biểu thị cá nhân đó có tính trật tự, sự nghiệp phát triển ổn định, nếp 2 lằn này nở rộng, liền lạc, sáng sủa là phóng khoáng, phát đạt, còn hẹp, co rút thì bần hàn, hà tiện, cô độc và giai đoạn ứng với tuổi này cũng không đƣợc thuận lợi. Tuổi 68 và 69 ở vùng cuối Pháp lệnh trái và phải thuộc bộ vị Qui lai. Nếu đầy đặn sáng sủa thì khỏe mạnh, sung túc. 19- Từ 70 đến 75 tuổi Tuổi 70 ứng vào phần cằm thuộc bộ vị Tụng đƣờng, tiếp giáp với Thừa tƣơng, nếu không khuyết lõm, không tì vết, tƣơi sáng thì tốt về sức khỏe trong tuổi này và hậu vận. Năm 71 ở ngay Địa các, nếu bộ vị này đầy đặn có nghĩa là thuộc dạng cằm tròn và cằm vuông, cằm thẳng thuộc loại bình thƣờng vì chúng nẩy nở cân xứng với khuôn mặt (vì khuôn mặt cân xứng vẫn là dạng hơi tròn, bầu dục, trái xoan, dạng chữ điền), hợp với tiêu chuẩn “Tam đình bình ổn”, tốt về sức khỏe và cuộc sống sung túc hậu vận. Tuổi 72, 73 ở hai bên trái, phải của Thừa tƣơng và Địa các, thuộc bộ vị Nô bộc, nếu đầy đặn sáng sủa thì đƣợc kẻ dƣới giúp đỡ chu đáo, an lành, sung túc, ngƣợc lại thì vất vả. Tuổi 74, 75 ở hai bên trái, phải của cuối xƣơng hàm thuộc bộ vị Tai cốt. Bộ vị này đầy đặn, vuông xuôi sáng sủa là phúc tƣớng, đƣợc quí nhân giúp đỡ, hậu vận tốt, sức khỏe tốt và phát đạt trong giai đoạn này. Nếu vùng này hóp vào, kết hợp với cằm nhọn thì sẽ khó khăn, cô độc, không ngƣời giúp đỡ. 20-Từ 76 tuổi trở lên Từ tuổi 76 trở đi do tuổi già, da mặt có nhiều biến đổi, nhiều nếp nhăn nhiều vết nám xuất hiện không liên quan đến mạng vận nên việc quan sát từng bộ vị trên khuôn mặt không còn chính xác nữa, các nhà nghiên cứu nhân tƣớng học chỉ quan tâm đến khí sắc, cử chỉ, giọng nói để phán đoán cát hung vận hạn, những tƣớng cách này thuộc về phần năng lực, sinh khí nên cũng phức tạp hơn sẽ đƣợc phân tích ở các chƣơng sau.

(Còn tiếp)

CHƢƠNG II ĐẦU Đầu là nơi chứa bộ não, trung tâm cuộc sống và chỉ đạo mọi sinh hoạt của con ngƣời. Khoa học hiện đại cho rằng tƣ tƣởng con ngƣời nằm trong bộ não, tâm tính hiền ngu thiện ác đều do cấu tạo bộ óc. Óc não không nhìn thấy muốn tìm hiểu phải khảo sát qua đầu. Đầu mang khuôn mặt là nghi biểu của con ngƣời. Phẩm chất của một cá nhân nhiều đƣợc


đáng giá qua đầu mặt trƣớc tiên. Dân gian có câu: Hay làm đầu quang mặt sạch Chẳng hay làm đầu rách mặt dơ Đầu mặt sáng sủa có liên quan đến phẩm chất năng lực. Nhƣ thế hình dáng đầu phải cân đối, không méo mó không vạt, đầu phải ngay ngắn không nghiêng lệch sang trái, sang phải, cúi về trƣớc ngả về sau. Xƣơng đầu cần nở nang và lồi cao lên (hộp sọ rộng rãi), từ đó Trán cũng cao rộng hơn lên là tốt. Đỉnh đầu có chóp lồi lên là rất cao quí. Đỉnh đầu lõm xuống là tƣớng hèn , kém thọ. Hiện nay khoa học dùng kỹ thuật MRI cho thấy kích cỡ bộ não có liên quan đến chỉ số thông minh (IQ- intelligence quotient), xƣơng đầu nở nang thì bộ não càng lớn càng thông minh hơn. Khoa học gia Ducan và các đồng sự khi sử dụng phƣơng pháp chụp PET thì xác định phần não dùng để giải quyết các vấn đề liên quan rất lớn đến trí thông minh nằm ở vùng hai bên vỏ não trƣớc. Gần đây hơn, Gray và các cộng sự (2003) đã dùng phƣơng pháp FMRI để chứng minh ở những ngƣời có trí thông minh cao thì vùng này có thêm khả năng chống lại những sự mất tập trung (-Duncan, J., et al., A neural basis for general intelligence. Science, 2000.- Gray, J.R. and P.M. Thompson, Neurobiology of intelligence: science and ethics. Nat Rev Neurosci, 2004. 5(6): p. 471-82). Ngoài ra kích thƣớc bộ não quyết định các kỹ năng xã hội, từ đó cho phép một ngƣời có nhiều hay ít bạn.Giáo sƣ Robin Dunbar, nhà khoa học Anh trƣởng nhóm nghiên cứu đã tìm thấy sự liên hệ giữa số lƣợng bạn bè của con ngƣời và kích thƣớc khu vực não bộ trên mắt. “Chúng tôi phát hiện những cá nhân có nhiều bạn hoàn thành các nhiệm vụ về tâm lý tốt hơn, cũng nhƣ có khối lƣợng dây thần kinh nhiều hơn hẳn ở khu vực não bộ trên mắt”. Báo cáo đăng trên chuyên san Proceedings of the Royal Society B đã lần đầu tiên chứng tỏ rằng các kỹ năng xã hội đƣợc quyết định bởi kích thƣớc não ngƣời. Đầu có thịt u lên gọi là “sừng thịt” là tƣớng cực quí. Ngƣợc lại da đầu mỏng tanh là tƣớng nghèo hèn. Đầu không đƣợc to quá nhỏ quá (so với thân mình- “To đầu mà dại nhỏ dái mà khôn”, tục ngữ). Những dạng bất thƣờng không cân đối mà thành ngữ dân gian hay gọi nhƣ: “Đầu bò đầu bƣớu”, “Đầu chày đít thớt”, “Đầu đít một tấc”, “đầu lép”... đều không tốt. Đầu lép là tổn phụ mẫu, lép bên phải là có hại cho mẹ, lép bên trái có hại cho cha. Sau cạnh tai có xƣơng nổi cộm lên là trƣờng thọ. Ngoài ra ngƣời lép đầu cũng có tính tình không tốt, có thể gian tà, sự nghiệp ít khi thành công. Khi ngồi cúi đầu là tƣớng hèn, khi đi đầu lắc lƣ là cơ thể thiếu nội khí, tƣớng bần tiện. Quan trọng nhất là đầu phải liên kết với thân mình thành một thể thống nhất có nghĩa là đầu cổ vai phải liền lạc tạo thành một khối vững chắc, nếu thể da thịt đầu khác với cổ, cổ khác với vai nhƣ nặn cắm vào là những tƣớng cách rất xấu. Trẻ không có đầu nhƣ đầu ngƣời lớn và ngƣợc lại. Phƣơng pháp xem tƣớng của các tƣớng gia nổi tiếng phán đoán chính xác nhờ có con mắt tinh tƣờng nhận dạng đƣợc “sinh khí” nơi con ngƣời vì vai trò của khí rất quan trọng, sách “Tƣớng Lý Hành Chân” viết: “Con ngƣời là một loại cây không có rễ. Nhất nhất đều dựa vào khí làm rễ nuôi sống cây. Nhờ nguyên khí nuôi dƣỡng, con ngƣời trƣởng thành mạnh hay yếu, lớn hay nhỏ, thông minh hay kém cỏi. Lúc ta hít thở khí trời là tìm kiếm hậu thiên chi khí để hợp với nguyên khí nuôi sống cơ thể.” Có năng lƣợng, có sinh khí mới có sức sống, có sức sống thì vận khí mới hanh thông. Nếu thiếu sinh khí một bộ vị trên cơ thể ngƣời thì trông bộ vị ấy có vẻ giả tạo, tức là thiếu sức sống, thiếu thần khí thì bộ vị ấy không có tƣớng cách tốt. Dựa trên sự quan sát sinh khí trên bộ vị theo phƣơng pháp này chúng ta có các dạng đầu sau.


Đầu cắm

Theo tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn thì ngƣời có dạng “đầu cắm” là cái đầu có vẻ nhƣ đầu giả cắm vào cổ không liền lạc với da thịt mình mẩy. Tùy theo mức độ, nếu cắm nặng có nghĩa là không có sinh khí, mà không có sức sống, thì gần với cái chết hơn, nên dạng đầu này dễ chết không yên bình, bất thần. Dạng cắm nhẹ thì có vấn đề về tâm thần, trí kém, dễ bị điên loạn. Ngoài ra tƣớng lý Đông phƣơng có thêm sắc tƣớng. “ Nhân Luân Đại Thống Phú “ viết : Phong long minh giã sinh tất tảo đạt Tì bạc ám giã tử vô sở tán. Nghĩa là : đầu trán mà nở nang sáng sủa thành công sớm. Thấp mỏng hôn ám chết không có đất chôn. Hình thế đầu trán sung thực, rộng rãi, cao ráo cùng với khí sắc minh nhuận lãng huy là ngƣời tài cao, chí cao, sức sống mạnh, làm việc hăng hái. Hình thế đầu trán thấp, mỏng manh cùng với khí sắc ám hãm, kiến trệ là ngƣời thiếu ý chí lực, nhiều thói xấu và nguyên thần, bất túc. Nhƣng trƣớc khi đi vào chiều sâu của khoa nhân tƣớng chúng ta cần quan sát cho thuần thục về hình tƣớng. Xét về hình tƣớng đầu có các dạng sau. Đầu cá trê

Ngƣời đầu lép ở phần sọ phía sau, dân gian gọi là đầu cá trê. Nguyên nhân do lúc sơ sinh chăm sóc không tốt để bé nằm lâu ngày ở tƣ thế ngữa mà ít trở xoay đầu nên bị áp lực lên


phần xƣơng sọ quá mềm làm bẹt phía sau đầu hay một bên đầu. Còn một nguyên nhân do dinh dƣỡng thiếu calci và vitamin D cũng làm bé còi xƣơng dễ bị móp đầu khi nằm lâu ở một tƣ thế. Ngƣời có đầu cá trê kém trí tuệ. Ngoài ra ngƣời lép đầu cũng có tính tình không tốt, có thể gian tà, sự nghiệp ít khi thành công. Đầu lép trán dẹp lƣng chừng Trán rộng mày rậm cũng đừng vội tin Bao nhiêu tƣớng đã lộ hình. Là bao nhiêu tánh dân tình tà gian. (Tƣớng pháp diễn ca-Tử vi Nhật Thanh) Đầu rắn

Dạng đầu này có xƣợng sọ dẹt, mỏng, lép hơn đầu cá trê, xƣơng đỉnh đầu bằng phẳng.Đây là tƣớng ngƣời ít gặp may mắn trong cuộcđời. Theo phân loại của phƣơng Tây thì dạng này thuộc loại đầu hẹp có bốn đặc tính : - Ôn thuận hoà bình, chín bỏ làm mƣời. Ngoan cố, nhịn thì nhịn vẫn theo ý muốn của mình làm việc hơi cẩu thả, Cử chỉ sốc nổi. Ngoài ra phƣơng Tây cũng cho rằng đầu hẹp, vất vả, khổ sở, may đấy rủi đấy. Đầu chồn


Dạng đầu có xƣơng sọ bề cao ít, trán ngắn, mặt nhọn. Đây là tƣớng ngƣời vất vả,nghèo khó. Đầu ngắn, yểu chiết, túng bấn. Tƣớng ngƣời trán ngắn đầu to Quanh năm chỉ biết chăn bò chăn trâu. (Ca dao) Đây thuộc dạng đầu thấp theo phƣơng Tây có năm đặc tính : Không có chí lớn, Bất cần đạo đức danh dự Đa nghi, Dễ bi quan Khó hoà đồng. Nếu đầu thấp mà rộng lớn thì kém dũng cảm, thiếu tự chế, tính bảo thủ, có quyết tâm. Đầu chó

Dạng xƣơng nở hơn đầu chồn một chút, nhƣng xƣơng sọ nhọn, tròn; nói không ra hơi. Đây là tƣớng ngƣời không mấy thành công trong công việc. “Đầu chó nhỏ tròn, suốt đời đau thƣơng”. (Tục ngữ). Đầu cua

Đầu bằng trên đỉnh. Kinh nghiệm dân gian cho rằng ngƣời nào có cái đầu ngắn mà bằng phẳng ở trên là ngƣời kém trí tuệ; cũng nhƣ cây mía nào mà lá ngọn còi là cây mía sâu nõn.


“Mía đõn đầu là mía sâu, ngƣời đõn đầu là ngƣời ngốc.” (tục ngữ). Ngƣời này tính tình hơi bƣớng, gàn. Thành ngữ vùng Nghệ Tĩnh có câu: “Đầu cua mắt tre”, chỉ hạng ngƣời ƣơng bƣớng, ngang ngạnh, lì lợm, bất chấp tất cả. Tây phƣơng cho rằng đầu ngắn có năm đặc tính : -Trí lực vừa phải, giỏi bắt chƣớc kém sáng tạo -Tính tình khéo léo -Ít tự kiềm chế bản thân, -Dễ xung động -Không mê mệt ái tình. Nhƣng nếu kết hợp mắt lồi và tƣớng đi hơi ngang là tƣớng cua, thì ngƣời này kiếm tiền dễ, tạo nên sự nghiệp một cách bất ngờ. Đầu Gáo Dừa

Đầu bốn mặt tròn trịa nhƣ cái gáo dừa. Đầu này có xƣơng sọ phát triển, khoang sọ rộng rãi, não phát triển hài hòa, ảnh hƣởng đến trí tuệ tốt, nên thông minh, thao lƣợc, làm việc gì cũng hơn ngƣời. Đầu Xƣơng Ôm Trùm Vào Ót Xƣơng đầu hai bên ôm vào ót trông nhƣ đắp vào và kéo dài xuống ót, làm cho vùng xƣơng đầu tiếp giáp với cổ trong đó có ót khá đầy đặn. Ngƣời này có vùng đầu chứa tiểu não phát triển. Ta biết rằng Tiểu não ( Cerebellum), tham gia điều khiển sự thăng bằng cho cơ thể, duy trì trƣơng lực cơ, tham gia vào quá trình chú ý, tiểu não còn tham gia vào quá trình học tập có điều kiện hay phản xạ có điều kiện ( Classical conditioning), vì thế ngƣời có dạng đầu này có khả năng về việc học tập.

Xƣơng đầu ở ót đầy đặn (hình bên). Ngƣợc lại xƣơng đầu vùng này không vồng ra nhiều thì ót cũng sâu hơn. Kinh nghiệm nhân tƣớng học dân gian vùng Nghệ An, Hà Tĩnh cho rằng ngƣời nào mà gáy sâu thì tham ăn, tính tình tham lam, qua câu tục ngữ: “Ót su hƣ ăn” Câu cửa miệng họ thƣờng nói với con cháu: “Mi (mày) rờ (sờ) sau ót mi coi su hay cạn rồi chê ngƣời ta”. Đầu hổ


Xƣơng đầu to, thẳng, xƣơng đỉnh đầu nhô lên; mắt sáng, miệng rộng. Đây là tƣớng ngƣời có khả năng làm lãnh đạo. Tây phƣơng cho là dạng đầu “rộng lớn” có tính cách: - Tinh thần cƣờng kiện làm việc chu đáo Có quyết tâm, Ƣu dùng võ lực hay biện pháp mạnh. Ƣa phá hoại. Ngƣời Tây phƣơng cũng cho rằng “Đầu rộng lớn thì giàu có”. Đầu rồng

Xƣơng đầu to, xƣơng đỉnh đầu nhô cao, xƣơng ngọc chẩm (nằm ở phía sau đầu) có dạng nhƣ chuỗi ngọc. Đây là tƣớng ngƣờithông minh, hiển đạt, có địa vị trong xã hội. Dân gian Việt Nam có câu: Trán cao có cái đầu vuông Văn chƣơng, khoa bảng có nhƣờng ai đâu Để mô tả ngƣời có dạng đầu rồng có xƣơng sọ nở cao. Theo Tây phƣơng thì đầu cao có bảy đặc tính : -Nhiều nguyện vọng, -Nhiều tƣ tƣởng cao, thƣợng, -Dễ làm chủ đƣợc bản thân, -Lạc quan,


-Dễ hoà đồng, -Chính trực, -Tôn trọng chữ tín. Về tƣớng lý thì đầu cao nhiều phúc trạch, gặp nguy vẫn an, chuyển nguy thành an. Đầu voi

Xƣơng đầu cao, dày.Chủ nhânlà tƣớng ngƣời trƣờng thọ. Dạng đầu này tƣơng đƣơng với 2 dạng của Tây phƣơng là đầu cao dài mà rộng: có nhiều tinh lực, giỏi văn học, tính bảo thủ. Và đầu dài rộng lớn: có dũng khí, tự kiềm chế, ƣu mạo hiểm. Đầu hƣơu

Xƣơng đầu dài. Ngƣời có kiểu đầu nàycó ý chí mạnh, kiên định, không chịu khuất phục trƣớc mọi khó khăn. Đầu dài sống lâu. Tây phƣơng liệt vào dạng đầu dài có các tính cách: - Trí lực phát đạt, Trọng nhân đạo, Ƣa động vật, thực vật. Cao dài mà hẹp thì xử sự cẩn thận, có khiếu văn học và khoa học, ghét vũ lực. Đầu rái cá Xƣơng đầurộng theobề ngang.Đâylà tƣớng ngƣời rộng rãi,tính tình thoải mái, cởi mở; sống trƣờng thọ.


Đầu đu đủ Đầu có chỏm đầu tròn nhỏ phần kế phình ra tròn trịa, trông hơi giống dạng quả đu đủ. Ngƣời này không cần phấn đấu nhiều vẫn có lộc, có công danh tự đến, có khi bất ngờ.

(Còn nữa)

HUYỆT KHÍ TRÊN ĐẦU Muốn xác định chính xác hình dạng của xƣơng sọ, cần phải lấy tay sờ vào xƣơng sọ, nếu xƣơng đầy đặn, không bị lõm, lép hoặc lộ nhọn cũng nhƣ phần và phần da thịt bao bọc đầu có vừa đủ không thừa không quá mỏng manh mà thuật ngữ tƣớng học gọi là phong mãn thì những huyệt khí trên đầu có khí thế và ảnh hƣởng tốt đến vận mệnh con ngƣời. Các huyệt khí của đầu có liên quan đến tính nết, mồ mả, nhà đất và gia đạo của mỗi ngƣời gồm có: 1.Huyệt Thiên dƣơng: tại đỉnh đầu Nếu xƣơng nở nang, đẹp đẽ, chủ tình tình ngay thẳng, hiền từ, phúc lộc gồm đủ. Nếu lộ hoặc nhọn là độc ác gian tham, sức khỏe kém hay lo nghĩ, về già sẽ nghèo và cô đơn, nếu không cô độc sẽ chết sớm. Ngoài ra huyệt này ảnh hƣởng tới mồ mả 5 đời của đƣơng số. 2.Huyệt Cảnh dƣơng: vị trí vùng trán ở đầu. Đầy đặn: Chủ tính khoan dung, thông minh, hiển đạt, giàu có trƣờng thọ. Lộ, nhọn thì tính ác, nghèo khổ, dễ bị thủy tai. Thấp hãm thì tâm tính ngu muội, hay bị tai nạn thƣơng tích. Ảnh hƣởng đến mồ mả 3 đời.


3.Huyệt Thái dƣơng: hai bên trán. Đầy đặn: là ngƣời rất thông minh thƣờng đƣợc quí nhân giúp đỡ. Lộ, nhọn: thƣờng là ngƣời có căn tu, thƣờng ẩn mình ở cửa thiền hoặc tu viện. Nếu xƣơng vùng thái dƣơng hoành lên một đƣờng dài là bậc tu hành đắc đạo, có thiện duyên với thần thánh, dễ cảm thông giao tiếp với thế giới tâm linh. Ngƣợc lại ngƣời thƣờng không có những tính cách này là phá tƣớng. Thấp hãm: chủ tính ác, ngu muôi, khắc cha mẹ, ngƣời thân không đƣợc nhờ cậy, suốt đời vất vả. Ảnh hƣởng đến mồ mả 2 đời. 4.Huyệt Hoa dƣơng: hai bên đầu sau huyệt Thái dƣơng. Đầy đặn: chủ thông minh, ngay thẳng, nhân từ , bác ái. Giàu bền, sang thanh khiết, đƣợc vợ hiền giúp đỡ. Lộ, nhọn: cũng thông minh, thẳng thắn nhƣng quá cƣơng cƣờng, hiếu thắng nên bị hình khắc, dâm loạn. Thấp hãm: tính ác, nghèo, yếu, yểu mệnh. 5.Huyệt Cửu dƣơng: vùng Ấn đƣờng. Đầy đặn: tính ngay thẳng, ƣa làm việc thiện, có uy quyền, thƣờng đƣợc quí nhân giúp đỡ. Chủ phúc thọ, trong đời thƣờng gặp may mắn, gặp dữ hóa lành. Lộ, nhọn: tính hiểm độc, hình khắc vợ (chồng) con, phải ly hƣơng bôn tẩu “ba chìm bảy nổi”. Thấp hãm: tính hung hiểm, bạo ngƣợc, hay mắc nạn sông nƣớc, hay tật bệnh, sự nghiệp thành rồi bại, không bền. Hay lo nghĩ, lao lực, muộn vợ, muộn vợ (chồng), muộn con. Không đƣợc nhờ tái sản tổ tiên. 6.Huyệt Long dƣơng: nằm trên sống mũi. Đầy đặn: khỏe mạnh, nếu khí sắc vƣợng khắp vùng huyệt thì ngƣời tâm tính ngay thẳng quả quyết can trƣờng, đƣợc vợ (chồng) hiền, đẹp. Lộ, nhọn: là phá tƣớng khắc vợ (chồng) con, cô độc. Thấp hãm: yếu ớt, nhiều bệnh tật, tính quá nhút nhát, thƣờng bị tiểu nhân ghen ghét, hình khắc, số ly tổ ly tông, ông bà nội ngoại cha mẹ vợ (chồng), anh em không đƣợc cậy nhờ. 7.Huyệt hậu dƣơng Đầy đặn: trung vận và hậu vận khá tốt, hanh tông, may mắn, con cháu hiễn đạt. Nếu nhiều thịt bao che thì lộc và thọ đƣợc tăng thêm.


Lộ, nhọn: tâm tính gian xảo, bất trung, hình khắc cô độc. Thấp hãm: yếu ớt, nhiều bệnh tật, chết sớm, con cái ít và không đƣợc vinh xƣơng. Trung niên và về già đều cực khổ. Huyệt này không tốt dù lƣỡng quyền và trung nhạc (mũi) tốt đẹp tới vận tại đây không phát đạt đƣợc mà phải chờ vận đến chuần đầu (đầu mũi) mới khá đƣợc. 8.Huyệt Linh dƣơng Đầy đặn: tuổi thọ khá cao, gồm đủ phúc lộc vợ (chồng) con cái vinh quí. Lộ, nhọn: tính tình bạo ngƣợc, cƣơng cƣờng, sẽ nghèo khổ, vất vả. Thấp hãm: tình gian tham, yểu mệnh, tuổi trung niên khắc hại vợ (chồng) con cái, họ hàng nên thƣờng tha phƣơng cầu thực. 9.Huyệt Trụ dƣơng Đầy đặn: có số hoạnh tài, trung vận và lão vận đại phú, số gặp dữ hóa lành, vợ (chồng) con cái vinh quí. Nếu nhiều thịt che phủ càng phát phú. Lộ, nhọn: tính tình bất thƣờng phản phúc khôn lƣờng, cô độc, hình khắc. Thấp hãm: mƣu viêc thƣờng thất bại, bôn ba lao khổ, thọ số kém, là tƣớng nghèo đói. Lƣu ý: khi quan sát 9 vùng huyệt nêu trên, cần phối hợp với các bộ vị thì sự phán đoán mới chính xác. Tƣớng lý của phƣơng Tây cũng tƣơng đồng với phƣơng Đông khi xét về hình dáng đầu Đằng trƣớc cao, đằng sau thấp thì dễ khuất phục, giàu mà không sang. Đằng trƣớc thấp, đằng sau cao thì tàn nhẫn, ƣu uy quyền, nhiều tham vọng, sang mà không giàu, có thể bị hung tử. TÓC Tóc và râu có vai trò quan trọng đối với sinh lý con ngƣời, để bảo vệ những bộ phận nhạy cảm tránh bớt các lực va chạm gây thƣơng tổn cơ thể, tóc cũng thể hiện tính di truyền rất mạnh nên ảnh hƣởng nhiều đế cá tính và qua chiêm nghiệm hàng ngàn năm khoa Nhân tƣớng học phƣơng Đông phát hiện ra sự liên hệ giữa tóc, râu và một số ảnh hƣởng tới vận mệnh con ngƣời qua đó khi vừa lọt lòng mẹ, xem tóc có thể biết đƣợc đứa bé trải qua những thời trẻ thơ có thuận lợi hay không. Tƣớng học phƣơng Đông quan niệm Tóc là do thận khí sinh ra và liên quan mật thiết đến sức khỏe, những thành ngữ “tóc xanh”, đ”đầu hai thứ tóc”,”tóc muối tiêu”, “tóc hoa râm”, “tóc bạc trắng” nói lên từng giai đoạn tuổi đời và cũng hàm ý một phần nào về sức khỏe của một ngƣời, điều này rất đúng trong thực tế, khi chúng ta bị một cơn bệnh nặng có thể rụng tóc, xạ trị trong chữa ung thƣ cũng rụng tóc. Lo sầu cũng rụng tóc. “Đói rụng râu rầu rụng tóc” (tục ngữ). Cân bằng âm dƣơng luôn là trạng thái tối ƣu của mọi vật chất và mọi hiện tƣợng tồn tại trong vũ trụ, từ đó tƣớng học quan niệm tóc không đƣợc quá nhiều, cũng không quá ít nhƣ trơ trụi, sợi này không xoắn chặt vào sợi khác nhƣ bện thừng, không cứng nhƣ rễ tre, không khô dòn, tàn lụi nhƣ cỏ úa, cũng nhƣ cũng không đƣợc mềm nhũn nhƣ sợi bún mà cứng mềm thích đáng. Cái sọ trọc nhƣ không có tóc Kém công danh lao lực về sau.(Ca dao). Và cũng vì tính chất âm dƣơng này mà tóc đàn bà và đàn ông có những tƣớng cách khác nhau, dân gian nƣớc ta có câu: Đàn ông ít tóc: an nhàn Đàn bà ít tóc: dở dang duyên tình. Tóc bạc sớm, do di truyền, rối loạn nội tiết (sinh dục, giáp trạng...), do thần kinh hay bị xúc động, hay bị lo lắng, căng thẳng, ít tuổi mà tóc bạc là khắc cha mẹ. Già mà tóc đen là thọ, nữa đen nữa bạc cũng sống lâu. “Đói rụng râu, rầu bạc tóc”.


“Tóc bạc tại máu, răng rụng tại sâu”, (tục ngữ). Cả ba thứ lông gồm tóc ,râu, lông mày trên một con ngƣời phải tƣơng đồng về cả phẩm lẫn lƣợng. Nghĩa là mày rậm thí tóc rậm, mày thƣa thì tóc thƣa, mày bạc thì tóc bạc...mới có thể xem là phù hợp. Đại thể là thế, nhƣng thực tế mỗi ngƣời lại thuộc một hành khác nhau hay pha trộn giữa các hành nên sự phù hợp râu tóc ngƣời hình thổ khác ngƣời hình hỏa, hình thủy,v.v... Một số trƣờng hợp râu tóc bị xem là hung tƣớng, nếu nhẹ thì lận đận vất vả, nặng thì khó tránh khỏi chết chóc thê thảm . Ngƣời da thịt đầy nhựa sống mà râu tóc đặc biệt khô dòn và rậm. -Da dẻ khô khan mà tóc lại cực mịn và ít. Sau cùng tóc cũng có tác dụng làm đẹp cho con ngƣời. Những mẫu tóc và ảnh hƣởng nhân tƣớng. Tóc Cứng Ngƣời có sợi tóc cứng thì hay làm chuyện mạo hiễm nhƣ cách mạng, buôn lậu, nếu tóc khô nữa thì hay bị tù tội, tai nạn thƣơng tích. Tóc Mịn Nhƣ Tơ

Đầu tóc óng mƣợt nhƣ tơ, nếu không giàu có thì cũng một đời no đủ. Tóc mềm mịn óng mƣợt nhƣ tơ nếu tóc có vẻ non , có sức sống không ẻo lả, yếu ớt thì tốt, là ngƣời có đạo đức. Theo tác giả Trần Quang Quyến (Tƣớng pháp Ngô Hùng Diễn) nhƣ mái tóc xõa lòa xòa trƣớc trán của cụ Ngô Hùng Diễn một nhà tƣớng học nổi danh miền Nam trƣớc 1975 thuộc dạng này. Ca dao Việt có câu: Má hồng, môi đỏ, tóc tơ Tình sâu nghĩa đậm, khiến ngơ ngẩn lòng. Danh từ tóc tơ trên chỉ tóc mảnh, mịn nhƣ tơ khác với từ “tóc tơ” có ý nghĩa là kết tóc xe tơ, chỉ tình duyên vợ chồng nhƣ trong câu Kiều: Kiều nhi phận mỏng nhƣ tờ, Một lời đã lỗi tóc tơ với chàng!” Nếu tóc mảnh trông ẻo lả, khi có ánh sáng chiếu màu có màu hung hung đỏ là tƣớng gian hùng. Tóc Mềm Tóc mềm khác tóc tơ, mềm rũ ít óng mƣợt, ngƣời tóc mềm không quyết đoán nếu tóc quá mềm thì nhu nhƣợc. Tóc Rối Tóc rối tự nhiên dù chải hay không chải, không phải


thuộc dạng “đầu bù tóc rối” mà tóc không đƣợc mềm mại mà hơi quăn queo không theo một chiều. Theo sách tƣớng cổ Quý Giám, thì đầu bù tóc rối thƣờng phải phiêu bạt, tha hƣơng, tóc rối tinh là tƣớng bần cùng, cũng phƣơng hại vợ con. Theo Trần Quang Quyến (sách đã dẫn) thì ngƣời tóc rối có tƣớng cô độc, tính cách khô khan, quan niệm một chiều không để tình cảm cá nhân xen vào công việc.

Ngoại trƣởng Mỹ Henry Kissinger có tƣớng này. Tuy không nói về tƣớng cách ngƣời tóc rối, nhƣng bài vè dân gian Việt Nam sau đây cũng diễn tả tâm trạng “bối rối”,” Tóc không vò mà rối, Ruột không dần mà đau”, của đôi trai gái rất xót xa: Em phân rằng phải, Anh bảo rằng trái, Thiệt khó than thở, Cũng khó phân trần. Tóc không vò mà rối, Ruột không dần mà đau. Chầu rày, em đã xa anh Trăm hoa cũng héo, mƣời nhành cũng khô, Biết ai tâm sự bây giờ, Cơm ăn không đặng, chỉ nƣớc hồ dƣỡng thân. Dang tay anh dứt Châu Trần. Ai xa có biết, ai gần có hay. Ngƣời có tóc bình thƣờng, nhƣng bản tính luộm thuộm, không biết sắp xếp công việc lúc nào cũng nhƣ bận rộn, không săn sóc bản thân luôn “đầu bù tóc rối” có số mệnh thƣờng phải phiêu bạt, tha hƣơng. Tóc mai bơ phờ, rối tung, là ngƣời không có tín nghĩa gì cả. Tóc rít lại bị chẻ là kẻ bất nhân nghĩa, bất hiếu và phản phúc. Tóc Mịn Tóc mịn là tóc có các sợi tóc từ 0,06 đến 0,07mm. Ngƣời đàn ông tóc mịn có tính tình ôn hòa, giàu lòng vị tha, chăm chỉ, thành thực nên dễ đƣợc cảm tình mọi ngƣời.


Họ hƣớng nội, thiếu quyết đoán, không quen ra lệnh. Tuy vậy họ cũng nhiều tham vọng, luôn tô vẽ cho bản thân, nhƣng lại không muốn lộ mặt ra, hay ảo tƣởng, lãng mạn, nhƣng lại thiếu chính kiến, hay dựa vào ngƣời khác và dễ dao động. Tóc dài, nhỏ mịn nhƣ tơ, óng mƣợt là thông minh, bác nhã, con dòng cháu dõi, dễ thành công về văn chƣơng hoặc chính trị. Tóc Dày Bình quân 200 sợi tóc/1cm² thì gọi là tóc dày. Ngƣời này có cá tính: - Cởi mở, hoạt bát, hiếu động nhƣng hồn nhiên, chất phác, mềm mỏng. - Ôn hòa trọng tình nghĩa, ứng xử lễ độ, đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, kính trọng.

Lời nói đi đôi với việc làm, nghiêm túc, cẩn thận có óc thực tế nhƣng biết uyển chuyển biết kết hợp lòng độ lƣợng và tính mạnh mẽ chặt chẽ, có tài lãnh đạo, vì quá cẩn trọng nên rất cố chấp, nhƣng cũng biết thỏa hiệp. Trƣờng hợp tóc mọc dầy, sợi tóc lớn, thô và khô dạng là tóc rậm Tƣớng này khắc vợ con, thƣờng làm chuyện làm chuyện nguy hiểm, dễ tù tội, trừ khi trên trán tốt có hai ấn vuông thì có số làm đại sự nhƣ cách mạng mà thành công. Tƣớng gia Hứa Phụ nói về tóc có câu: ...”Hữu nùng phát chi kiện nhi, Vô nùng phát chi tể tƣớng”... Nghĩa là: ...có thanh niên khỏe mạnh, tóc rậm mà không thể có tể tƣớng tóc rậm... Tóc rậm thì khỏe mạnh nhƣng thƣờng là ngƣời không có trí tuệ cao. Tóc Thƣa Tóc trên đầu thƣa nhƣng thanh tú, xanh đen tƣơi tốt, tóc dài mà búi tóc nhỏ, là tƣớng tốt nhất (theo sách tƣớng cổ Trung Quốc “Nguyệt ba động trung ký”). Dân gian Việt Nam cũng cho cho rằng tóc thƣa mà dài, mặt mày sáng sủa, sắc khí hoàn Mí là kẻ hơn ngƣời. “Tóc đen, thƣa, rộng mà dài Vuông tròn sắc mặt là trai anh hùng”.(Ca dao-Phú Yên). ... Đàn bà tốt tóc thì sang Đàn ông tốt tóc thì mang nặng đầu.( Ca dao). Trƣờng hợp tóc ít và lơ thơ thiếu sinh khí, thiếu tinh lực thì bản tính sẽ thiếu bền bỉ, họ thƣờng sống cầu an, ít tranh đấu, hƣớng nội, ít bộc lộ bản thân, ít giao tiếp mọi ngƣời, chính vì thế khi họ nổi giận tất “cộc cằn”. Trên đây là nói về tóc thƣa tự nhiên, còn có những trƣờng hợp tóc thƣa vì những nguyên nhân gây rụng tóc ở nam giới có thể do di truyền, stress, chế độ


ăn uống thất thƣờng, gàu và tăng tiết bã nhờn da đầu… Tóc rụng thƣa cũng do hóc môn về giới tính thiếu ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản, có lẽ do vậy mà tƣớng học cho rằng: “tóc hay rụng là không con”. Đàn ông đến già không sói đầu là trƣờng thọ. Sau gáy tóc rụng lổ chổ, đàn ông đề phòng bệnh hoa liễu, đàn bà phòng tai nạn lúc sinh nở. Con gái mà tóc thƣa , tóc mai khô , đầu và thân lúc đi nghiêng nghẹo , lông mày mỏng và khô , hay nhìn trộm và thích cƣời đùa : đó là tƣớng loạn dâm. Tóc Nặng

Tóc xoăn Tóc dầy, sợi tóc thô, lớn và cứng, tóc này chủ về nhân duyên trở ngại, đời sống chật vật, hay bị tai nạn, tù tội, nhất là tóc nặng mà khô dễ tù tội. Tóc nhẹ Tóc nhẹ thì sợi tóc nhỏ, tƣơi nhuận có sinh khí, số lƣợng tóc trung bình. Trẻ em dễ nuôi. Ngƣời lớn gặp hạn xấu cũng đỡ đi nhiều.

Tóc dán Tóc Xoăn (Quăn) Tóc xoắn bẩm sinh tức là tóc dù chải nhiều vẫn quăn nhƣ trong câu ca dao: Đầu quăn chải lƣợc đồi mồi Chải đứng chải ngồi quăn vẫn hoàn quăn. Tóc quăn khác tóc rối là tóc xoắn lại nhƣ đƣợc uốn từng


Tóc cƣớc lọn, ngƣời có tóc này tính tình bƣớng bỉnh, tự cao tự đại, có thể bị thƣơng tích, nghèo khổ. Ngƣời đen mà ốm lại cao Tóc quăn, môi lớn, lao đao tháng ngày (Ca dao vùng Phú Yên Miền Trung) Tóc Dán Tóc là thành phần của da thịt con ngƣời, nên mái tóc trông phải liền lạc với con ngƣời, mọc ra từ cơ thể ngƣời, nếu tóc giống nhƣ tóc giả đem dán vào đầu là phá tƣớng: trẻ con thì khó nuôi, sống đƣợc thì cũng yểu mệnh về còn sống lâu thì về già cũng lẩn thẩn.

Tóc cứng Tóc Cƣớc Đây là một dạng tóc giống nhƣ tóc giả, tóc dán, thiếu sinh khí là loại tóc phá tƣớng. Tóc bóng nhƣ sợi cƣớc dùng câu cá, số nghèo khổ, cô độc phá hũy công danh sự nghiệp. Tóc râu lông mày càng bóng càng phá bại, đen tuyền (nhiều tính âm), trắng toát (nhiều tính dƣơng) đều xấu chỉ có nữa đen nữa bạc (hoa râm) là âm dƣơng cân bằng thì ít xấu hơn.

Tóc Khô Cứng Đây là ngƣời khí huyết kém, cũng ảnh hƣởng đến tính cách nhƣ cố chấp, bảo thủ, ít thỏa hiệp, không sợ mất lòng nhất là khi gặp khó khăn, thiếu linh hoạt là ngƣời cô đơn. Tuy vậy họ là ngƣời tỉ mỉ, không ngại khó nhiệt tình giúp đỡ ngƣời khác.


Tóc ngắn, cứng, thô, vàng là ngƣời can đảm nhƣng đời sống bƣơng chải vất vả. Chẳng ai xấu bằng anh chồng tôi Cái râu rễ gộc, cái tóc rễ tre Cái bụng bè bè, hình nhƣ bụng cóc Học hành thời dốt, chữ nghĩa chẳng biết Nó bắt nó lèn, nó nêm nhƣ chạch Nó thở ành ạch, nhƣ cái ễnh ƣơng. (Ca dao). Tóc Đỏ Thƣờng ốm đau, hay gặp tai nạn. Tóc có vết đỏ một cách không bình thƣờng là chết bất đắc kỳ tử (Phát trung xích lý tất chƣ binh tử).

Tóc Vàng Tóc khô khốc thì ngƣời này thƣờng nghèo khổ, chết sớm. Tóc nhƣ bị cháy nám là nghèo cực vất vả chung thân.

Tóc Nâu Đều Và Mịn Ngƣời thuộc giống da vàng có tóc nâu có tính cách:


Ôn hòa, không thích khoa trƣơng, chăm chỉ làm việc và ần kiệm. Ngƣời này cũng thiếu quyết đoán, là ngƣời bạc nhƣợc không thích hợp vị trí lãnh đạo. Tóc Xám Tro Tóc thô cứng màu xám tro thì trí tuệ kém, trí nhớ yếu, thƣờng có cuộc sống lao đao vất vả. Tóc Dựng Đứng Tóc cứng, mọc dựng đứng nhƣ lông khi sởn da gà, nghèo khó, hạ tiện, phƣơng hại cha me, vợ con Tóc này luôn cứng và khô là tƣớng rất ác, tƣớng sát nhân. Tóc Nhƣ Đội Mão Hai bên đầu tóc có mảng tóc ôm vào đầu, Trên đỉnh đầu tóc dầy ôm gọn vào đầu thành một khối tóc nhƣ cái mũ trùm đầu. Tóc mão gom từng lọn, từng mảng, có sóng, nằm gọn, không bù xù. Trái ngƣợc với dạng tóc này là loại “đầu không khăn, đít không khố”. Ngƣời tóc này có số chỉ huy, lãnh đạo. (Còn nữa)

CHƢƠNG III TOÀN THÂN

Hảo đầubất như hảo diện Hảo diệnbất như hảo thân

Theo các tƣớng gia Việt Nam, đặc biệt cụ Ngô Hùng Diễn thƣờngdựa vào thần khí để quan sát toàn thân qua đó có những khám phá khác lạ. Nhiềubộ vị hay hình dáng ngƣời to lớn nhƣng trông gọn gàng cân đối, hoặc nhỏ nhắn nhƣngtrông lù lù không vừa mắt. Sau đây là một số tƣớng toàn thân quan sát nhận dạngtheo hƣớng này. Tƣớng lù lù một đống Không kể ngƣời mập hay ốm (gầy), khi ngồi, đi hay đứng đều thấy lù lù,sừng sững một đống, không gọn gàng. Trơ trơ, cứng nhắc, rất ngƣợng nghịu khi đứngmột mình. Ngƣời có tƣớng này tính khó chịu, không tế nhị, không thể làm đƣợc việccó quan hệ với nhiều ngƣời. Tƣớng Một Nhúm Các bộ vị trên thân thể dồn về một nơi trông cơ thể nhƣ một nhúm. Chẳnghạn tai, mũi, lƣỡng quyền, gò má, cổ hai vai dồn ra phía trƣớc khiến ngƣời có vẻco cụm lại thành “một nhúm”, lƣng không thẳng, hình thái ngƣời trông cóvẻ khúm núm ảnh hƣởng không nhỏ đến tính cách. Tƣớng ngƣời đứng hay ngồi trông một nhúm đều thuộc hạng bầntiện, họ thuộc hạng luồn cúi, hèn hạ,kém trí tuệ.


Tƣớng Loắt Choắt Tƣớng này khác với các tƣờng Lục tiểu, Bát tiểu, hay tƣớng ngƣời lùn(midget), vì có toàn thể thân hình đều nhỏ theo tỷ lệ với ngƣời bình thƣờng vàdo thiếu thần khí nhƣ muốn lớn mà không lớn đƣợc, có khi xem các hành vi có vẻliếng thoắng khác với ngƣời nhỏ con. Tƣớng này là tƣớng tồi, không cộng tác vớihọ đƣợc.

Có lẽ dân gian truyền tụng câu tục ngữ: “nhất lé nhì lùn, tam hô, tứsún” trong đó từ ngữ “nhì lùn” ám chỉ ngƣời có tƣớng loắt choắt chứkhông phải là ngƣời lùn do thiếu chiều cao. Ngƣờiloắt choắc thuộc Âm, nếu ăn nói nói năng hấp tấp vội vã tức có yếu tố Dƣơngtrợ giúp thích nghi nên không quá Âm tính, tƣớng học gọi là trƣờng hợp Âm thuậnlà tƣớng phú quý. Nếu tiếng nói sang sảng nhƣ tiếng chuông ngân thuộc tƣớngcách “ trọc trung hữu thanh “ thì đƣợc nhiều ngƣời cảm mến, tuy nhiên cũng cókhi biến tƣớng thành ngƣời ăn chơi trác táng khi lợi dụng khả năng này. Tƣớng Mình Tròn Thân hình tròn trịa thuộc ngƣời hình Thủy, nếu thêm mắt tam giác thuộchành Hỏa, thì Thủy khắc Hỏa mà tƣớng học cho rằng ngƣời Thủy thì nên đới Kim(mang thêm Kim), nếu đới Hỏa (mang thêm Hỏa) thì không tốt. Ngƣời này rất tàn bạobất chấp thủ đoạn có thể giết ngƣời không gớm tay. Tƣớng Nhiều Chất “Đông” Ngƣời này da xám, lạnh, ngƣời lầm lì ít nói, thuộc tính âm chủ về tĩnh.Nếu vọng động chẳng hạn nóng vội, cực đoan trong xử lý các mối quan hệ sẽ khôngtốt, tùy theo mức độ nhẹ thì bị tù tội, nặng thì có thể mất mạng nhất là khicung thiên di bị hãm, tai có vành trong lộn ra ngoài (tai phản).


Tƣớng Có Bộ Vị Vƣơn Tác giả Trần Quang Quyến dùng từ ngữ Vƣớn, có lẽ từ này đồng nghĩa vớitừ “Rƣớn” có nghĩa là “Vƣơn cao lên, nhƣ: Rƣớn cổ nhìn qua vai ngƣời đứng trƣớc”.Vƣơntức là vƣơn ra khỏi giơi hạn bình thƣờng của bộ vị tạo ra vẻ mạnh về thần khí nếubộ vị cân đối và tốt thì tăng mức độ tốt, nếu bộ vị xấu thì cũng tăng mức độ xấulên. Có thể hiểu không vƣơn thì nhƣ có hai chiều tức mặt phẳng, còn vƣơn tạo rakhoảng trống thêm chiều thứ ba, thêm sức mạnh cho bộ vị. Vƣơn tạo ra thể tích bộ vị: Anh hùng như thể thân lươn, Khi cuộn thì ngắn, khi vươn thì dài. (Ca dao). Nhƣng ý nghĩa ở đây là bộ vị có sức sống có “thần khí”, từ đó tạo rakhả năng khác thƣờng. Tìm hiểu phong thủy chúng ta biết rằng “Khí” hiện diện mọi nơi có sứcsống, khí rời đi thì sinh vật chết, khí sung mãn thì cơ thể sinh vật khỏe mạnh,bổ sung thêm nhiều năng lực đặc biệt phát triển trong mọi hoạt động.

CHƢƠNG III TƢỚNG CÁCH TỪNG BỘ VỊ TOÀN THÂN

“Nhìn hoa thì dễ Nhìn rễ thì khó”. (Tục ngữ) Thân mình bao gồm các bộ phận từ vai đến mông ở cả trƣớc là ngực bụngvà phía sau là gáy, eo, lƣng, mông. Nhìn tổng quát thì thân mình có các dạng nhƣ sau: Mình Tam Giác Những lực sĩ thể hình thƣờng có thân mình tam giác do phần vai , ngựccó các cơ bắp nở nang, phần bụng nhỏ, không thuộc tƣớng cách này. Tƣớng cáchmình tam giác chỉ đề cập đến hình thể tự nhiên của ngƣời đàn ông có vai lớnmông nhỏ, hoặc nhỏ dần từ thắt lƣng. Đây là ngƣời thích bợ đỡ, luồn lọt và thƣờngcó khiếu về những việc tỉ mỉ nhƣ may vá, thêu thùa.


Mình dầy Đây là những ngƣời đầy đặn, khỏe mạnh, thịt mềm mại, có vẻ vững chải, điđứng nằm ngồi không xiêu vẹo, nghiêng lệch là do có khí lực tốt bên trong là cósức khỏe tốt và hậu vận khá. Dân gian gọi là dạng “dầy cơm” để phân biệtvới loại “mỏng cơm”, ngƣời miền Trung hay gọi theo thứ tự là “bả dày “(dầy), “bả sưa” (thưa). Ngày xƣa, ngƣời phụ nữ yểu điệu, do xuất thân nhà khá giả ít lao độngnặng đƣợc những công tử ƣa chuông nên các cô gái cho thân mình dầy dặn là hơithô nhƣ trong câu ca dao: Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. Nhƣng thực sự phụ nữ mỏng mạnhquá thì sức khỏe kém mà vận mệnh cũng hanh thông. Mình Mỏng Mình mỏng thì không gian chứa nội tạng cũng hẹp, mà quan trọng là ngựclép, phổi tim yếu thì sức khỏe yếu. Ngƣời mình mỏng thƣờng yểu mệnh, gian nan,hậu vận cũng kém. Mình Vuông Đàn ông mình vuông theo tỷ lệ với bề dài sẽ trở thành mình ngắn thƣờngthuộc dạng tƣớng ngũ đoản là quí tƣớng. Mình Dài

Mình dài thì không gian chứa nội tạng cũng lớn, thoải mái không bị gòép làm bế tắc thần khí. Dài mà trông gọn thì quí tƣớng, nếu trông dài thƣờn thƣợtthì yếu đuối.

(Còn nữa)


CÁC BỘ VỊ TRÊN THÂN MÌNH TƢỚNG CÁCH GÁY Gáy & Sức khỏe Gáy đầy đặn: sức khỏe tốt. Gáy có ót sâu thƣờng thấy ở ngƣời bệnh ốm, sức khỏe kém.

Dân gian cho rằng ngƣời ót sâu ham ăn, hố uống. Ót su (sâu) hƣ ăn. Su (sâu) ót lẹm cằm ham ăn nhƣ chó. (Tục ngữ) Quý tƣớng Gáy xuôi lên với vai làm thành một khối với vai và lƣng là có thần. Bần tiện, Luồn lọt


Gáy có xƣơng cong lên nhƣ cầm gáy kéo lên là tƣớng hèn hạ, luồn lọt, bợ đỡ, ƣa phản trắc. Dựa dẫm, Ăn bám Gáy túm hẹp lại, là hạng ngƣời lợi dụng thời cơ, dựa hơi ăn bám, họ có thể gặp may rủng rỉnh một thời nhƣng hậu vận xấu. CỔ Cổ là bộ phận cột trụ của đầu đồng thời giữ vai trò đƣờng liên lạc giữa trung tâm chỉ huy là não với các cơ quan sinh hoạt của con ngƣời thân mình và tứ chi. Vì thế cổ cần cứng mạnh và đầy đặn. Cổ dài hay ngắn đều không nên lộ hầu, vì lộ hầu chủ về trì trệ gian truân. Ngƣời gầy cổ ngắn hay gặp tai họa. Ngƣời mập cổ gầy là cổ không mang nổi đầu dễ chết sớm. Cơ thể con ngƣời có cấu trúc cân bằng hài hòa âm dƣơng mới tốt nên Tƣớng học chỉ ra là ngƣời mập kị cổ dài, ngƣời gầy kị cổ ngắn từ đó ngƣời ta chỉ ra những tƣớng cách về Cổ nhƣ sau: Cổ rụt Cổ quá ngắn đều thuộc dạng cổ rụt, nhƣng cần phân biệt: Ngƣời mập và thấp thì cổ ngắn là hợp cách.


Cổ nhƣ cổ bình, cổ vò, bụng lớn, miệng nhỏ, thuộc dạng: “Rụt nhƣ cổ rùa”. Ngƣời có cơ thể mất cân đối do mập phì tích mỡ bụng lớn, nên thân hình bạc nhƣợc, tinh thần úy mị không dám phấn đấu thì nhất định bần hàn yểu chiết. Cổ rụt nhƣ cổ heo ngắn và to, làm cho dáng vẻ trông thiếu thiện cảm, ngƣời này ngôn ngữ lộn xộn, tính tham lam ô trọc, hiếu dâm. Hơn nữa vì mập quá mức dễ bị các bệnh về tim mạch, tiểu đƣờng, viêm khớp,v.v... Cổ quá ngắn trông nhƣ đầu liền với thân mình, không có cổ, dân gian gọi là “so vai rụt cổ”. Đây là hạng ngƣời luồn lọt, bợ đỡ, họ nhất thời có tiền bạc nhƣng về sau không ra gì.


Trai tráng sĩ so vai rụt cổ Gái thuyền quyên mặt bủng da chì. (Ca dao) Đàn bà đại kị cổ thấp ngắn và lòi xƣơng,đó là tƣớng khắc hại chồng con, cô độc goá bụa. Cổ dài ª Cổ dài mà trông gọn là có thần khí thì đƣợc hƣởng phú quý nhờ thần vƣợng. ª Cổ nhƣ cổ ngỗng, cổ hạc dài mà cong trông nhƣ đem cổ cắm và thân mình, giống nhƣ đồ giả, thiếu thần khí là tƣớng bạo phát bạo tàn, kiêu hùng lúc đắc ý chí ƣa tàn sát, hậu quả gây nhiều ân oán về sau bất đắc kỳ tử. ª Cổ nhỏ, dài thì bần tiện, nhất là kèm thêm lệch lạc.


ª Cổ cong queo, số phiêu bạt, gian nan. Đối với phụ nữ thì cổ phải cao và tròn, phải cân xứng với thân thể. Dân gian cũng cho là tƣớng quý: Hỡi cô má đỏ hồng hồng, Cổ cao ba ngấn lấy chồng cao sang.(Ca dao).


Cổ đầy đặn Cổ cần đầy đặn dù ngƣời gầy ốm, không đƣợc lộ gân lộ hầu, không đƣợc cong queo. Mập mà lộ hầu ngày chết rất sớm. Ngƣời lộ hầu khó có cơ hội giữ địa vị cao dù họ xuất thân quý tộc.

Cổ mập


ª Cổ mập và đầu tƣơng xứng nhƣ chim yến là tƣớng đại quý. ª Cổ lớn và mập có tàn nhang hay tạp sắc thì tính nết bỉ ổi, vận mạng tầm thƣờng.


Cổ tròn Đàn ông cổ tròn trịa, không phải đầy đặn (muốn biết phải xem thần khí) sẽ bị yểu tử trƣớc 38 tuổi. Vƣợt qua tuổi này đƣợc thì công danh phát triển tột bậc. Đàn bà có cổ tròn là quí cách, không bao giờ lấy phải chồng hèn hạ.



Cổ có nhiều lằn quấn vòng theo là nghèo nhƣng rất thanh cao và sống lâu. Cổ rắn Cổ nhƣ cổ rắn lắc lƣ không yên là tính dâm loạn, tiểu nhân, nịnh bợ hay “thấy sang bắt quàng làm họ”.


Cổ hƣớng về sau


Cổ hƣớng về phía sau chủ cá tính nhu nhƣợc, dễ gặp tai họa bất ngờ.

Cổ đƣa ra trƣớc Ngƣời nào đang làm quan, lúc ngồi mặt buồn buồn cổ cứ đƣa ra đằng trƣớc thì sắp mất chức, vận hạn nặng có thể bị chết chém.


Tuy nhiên thế cổ nhƣ hƣớng về phía trƣớc nhƣng không đƣợc quá lộ liễu, chủ về tính nết hòa ái, thanh nhã. Cổ lộ hầu Da cổ mỏng, da bọc hầu mỏng để lộ yết hầu. Lộ hầu là do khi đàn ông trƣởng thành cục xƣơng sụn bọc quanh dây thanh quản, trồi ra rõ hơn bởi đàn ông có hộp thanh quản to hơn nên lộ còn đàn bà nhỏ hơn không thấy lộ. Lộ hầu là tƣớng chết sớm, gian truân, trừ ngƣời tƣớng ngũ lộ thì không xấu. Nếu da cổ dày, chắc, hầu lộ nhƣng vững chắc thì không yểu nhƣng không sang, hoặc khó có cơ hội lên địa vị cao.


(Còn nữa) Notes Facebook cải tiến quá dỡ! Không điều chỉnh khoảng cách hàng, cở chữ, kích thƣớc ảnh, chú thi1cha3nh cũng không hiển thị. Bạn nào biết chỉ giúp-Cám ơn



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.