ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 1. Thứ Năm, ngày 14 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. 奇門遁甲秘笈大佺.
LỜI NÓI ĐẦU :
Độn Giáp là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn). Có sách thêm hai chữ "Kỳ Môn" ở trƣớc và có tên gọi là Kỳ Môn Độn giáp. Độn Giáp là môn tính toán căn cứ vào sự tiêu trƣởng của Âm Dƣơng để đặt ra những nguyên tắc và định lý quyết đoán sự diễn tiến cát hung của sự vật. Trong tam thức, nếu nhƣ Thái Ất thiên về Thiên, nó nghiên cứu sự chuyển động của các tinh tú ảnh hƣởng đến Trái Đất thì Độn Giáp, lại thiên về Địa, nó nghiên cứu ảnh hƣởng của địa lý, phong thủy đối với con ngƣời. Độn Giáp là môn dự đoán, phát sinh từ Dịch học, ứng dụng dịch lý. Độn Giáp là hệ thức thời gian theo Can Chi tƣơng ứng với các thuộc tính của Tiết khí, theo một chu kỳ tính theo năm (tháng) hoặc Nguyên, Hội, Vận v.v mà mỗi vị trí thời gian Can Chi phản ánh một quá trình phát sinh, phát triển và kết quả của sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời. Nói đến Độn Giáp là nói đến Tiết khí đƣợc lƣợng hoá qua độ mạnh yếu của khí Âm Dƣơng bằng hằng số của Dịch học gọi là Cục. Trong mƣời Thiên can thì ba nhóm Thiên can Ất, Bính, Đinh đƣợc gọi là Tam Kỳ, sáu nhóm Thiên can Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quí đƣợc gọi là Lục Nghi. Can giáp đƣợc ẩn đi nên gọi là Độn Giáp. Tam kỳ tƣợng trƣng cho mặt trời, mặt trăng và tinh tú. Môn là Bát Môn, tức là tám cửa. Tám cửa gồm có Hƣu Môn, Sinh Môn, Thƣơng Môn, Đỗ Môn, Cảnh Môn, Tử Môn, Kinh Môn và Khai Môn. Tám cửa này là từ tám phƣơng vị của Bát Quái mà ra. Trong quân sự còn có tên khác là Bát Trận Đồ. Tên các cửa trong Bát Trận Đồ là Thiên Môn, Địa Môn, Phong Môn, Vân Môn, Long Môn, Hổ Môn, Điểu Môn và Xà Môn. Bát Trận Đồ này xem thì rất đơn giản, dễ dàng nhƣng kỳ thực thì thiên biến vạn hóa, cao siêu thần diệu. Bát Môn thực tế là tám loại cảm ứng điện từ của hệ Mặt Trời và Trái Đất đối với con ngƣời ta. Kỳ Môn Độn Giáp nguyên gọi là Tam Nguyên Kỳ Môn Độn Giáp. Tam Nguyên tức là Thƣợng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên (có nơi còn gọi là Thiên Nguyên, Nhân Nguyên, Địa Nguyên dựa trên cơ sở Tam Tài là Thiên Nhân Địa rồi tìm ra Thiên Thời Địa Lợi Nhân Hòa). Độn giáp đƣợc hình thành trên cơ sở của các thuyết: Tam tài (Thiên, địa, nhân), Can Chi, Âm Dƣơng, ngũ hành, Tiên thiên bát quái, Hậu thiên bát quái, cửu cung phi tinh... Hiện nay có nhiều trƣờng phái độn giáp đƣợc phát triển ở Trung Hoa lục địa và Đài Loan. Phổ biến nhất là thời gia kỳ môn học, sau đó là niên gia kỳ môn học, nguyệt gia kỳ môn học, nhật gia kỳ môn học... Kỳ Môn Độn Giáp là môn khoa học cho ta biết đƣợc thời điểm nào, phƣơng vị nào sẽ có lợi cho ta và phƣơng vị nào sẽ bất lợi cho ta, rồi ta có thể dựa vào đó cải thiện vận mệnh của ta cho từng thời điểm. Kỳ Môn Độn Giáp đƣợc ứng dụng trong việc lựa chọn thời gian, hƣớng bày binh, xuất quân, cầu tài, cầu danh, yết kiến quí nhân, xuất hành, khai trƣơng, động thổ, xây cất, tìm ngƣời cƣới gả … Trƣớc đây, Độn giáp ứng dụng vào quân sự là chủ yếu. Ngày nay độn giáp có thể ứng dụng trong các hoạt động mang tính cạnh tranh, thi đua, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh. Ngoài ra độn giáp còn là công cụ quan trọng trong tính toán địa lý "tam hợp" điều này cũng nói lên sự liên quan mật thiết giữa độn giáp với yếu tố "Địa" trong hệ thống tam tài Thiên - Nhân Địa. ( http://vi.wikipedia.org/ ) Trong Kỳ môn độn giáp còn có phần : Kỳ môn độn giáp Thần phù , tƣơng truyền do đấng Cửu Thiên Huyền Nữ truyền cho Hoàng Đế khi đánh nhau với Si Vƣu ở Trác Lộc. Lúc đó bản sách chỉ có bản Kim Hàm thƣờng dùng trong việc binh thƣ. Đến đời Nghiêu - Thuấn khi sai Đại Vũ đi trị thủy , đấng Cửu Thiên Huyền Nữ truyền cho Hà Đồ và Lạc Thƣ trên lƣng Rùa Thần . Từ đó phép Độn Giáp chính thức đƣợc lƣu truyền.
Sau này Hán Tử Phòng gom lại thành 13 cục . Gia Cát Lƣợng Võ hầu Khổng Minh cùng bố vợ là Hoàng Thừa Ngạn , vợ là Hoàng Nguyệt Anh ( tục gọi là Hoàng A Sửu ) đắc ngộ thần cơ tạo nên Bát Quái Trận đồ gồm có 8 cửa và 3 kỳ . Sau này đƣợc truyền ra ngoài và trong hầu hết các binh thƣ thời cổ đều sử dụng phép Kỳ môn độn giáp . Tại Việt Nam , thời Trần có Đức Thánh Trần Hƣng Đạo viết ra cuốn Binh Thƣ Yếu Lƣợc là một cuốn sách bất hủ nay đã bị thất truyền. Khi đắc ngộ đƣợc KỲ MÔN ĐỘN GIÁP , trên có thể phò Vua , báo Quốc , làm cho lê dân đƣợc yên ổn , dƣới có thể phụng dƣỡng cha mẹ, giữ gìn gia đình . Ngày trƣớc dienbatn có duyên đƣợc một ẩn sĩ chỉ dạy cho môn này một chút , đem áp dụng vào việc xây cất mộ phần trong mấy chục năm qua đều thấy rất hiệu quả. Xin cùng chia sẻ với các bạn. PHẦN 1 : QUAN HỆ TAM TÀI.
Theo sử sách còn truyền lại,từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ,xa thì trông Thiên văn,đại Địa,gần thì trông ở ngƣời,vật,toàn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân. THIÊN :Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh. ĐỊA :Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa. NHÂN :Tinh ba là Tinh -Khí -Thần. Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo,mỗi thành phần đều sống động. THIÊN ĐẠO :Là sự vận hành các phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lƣu an toàn trong khoảng không theo một trật tự nhất định. ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lƣu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dƣỡng vạn vật. NHÂN ĐẠO :Là cái đức lớn của Thiên -Địa,Tinh khí tƣơi nhuận thì Thần mới minh. Vũ trụ toàn đồ luôn sống động,nếu ngƣng ,nghỉ tức là hoại ,là diệt. Một Cảnh giới hài hòa tạo đƣợc sự an lạc,hạnh phúc cho mọi ngƣời tức là cả ba thành phần phải tốt tƣơng ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo.Vì thế ,các bậc Tiền nhân luôn có ƣớc muốn tạo cho mình và cộng đồng một Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên nền tảng Kiến trúc .Nhân giới luôn hài hòa với Tam tài (Thiên văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi là thuật Phong thủy.Phong thủy cũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ,Hà Lạc. Tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn) đƣợc sử dụng rất hiệu quả khi cải táng mộ phần.
1/ Lục Nhâm ( Nhân ) : Lục nhâm đại độn là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn). Lục nhâm là 6 chữ Nhâm trong lục thập hoa giáp gồm: Nhâm Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Ngọ, Nhâm Thân, Nhâm Tuất và Nhâm Tý.Trong tam thức nếu nhƣ Thái Ất thiên về Thiên, Độn giáp thiên về Địa thì Lục nhâm chủ về Nhân và thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi hơn trong cuộc sống. 2/ Thái Ất ( Thiên ) : Thái Ất thần kinh hay Thái Ất là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn). Thái Ất tức là Thái Nhất, tên gọi khác của Thần Bắc cực. Trong tam thức, Thái Ất thiên về Thiên, nó nghiên cứu sự chuyển động của các tinh tú ảnh hƣởng đến Trái Đất, đến con ngƣời. Theo một số sách bói kinh điển, Thái Ất là tôn thần của thiên đế, ở trƣớc sao Bắc thần, chủ sai khiến 16 thần. Sao Thái Ất chủ về dự đoán gió mƣa, hạn hán lụt lội, chiến tranh đói rét bệnh tật, xem tình hình trong nƣớc, sao Thái Ất chủ sự hƣng vong, lịch số dài ngắn. 3/ Độn Giáp ( Địa ) : Độn Giáp là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn). Có sách thêm hai chữ "Kỳ Môn" ở trƣớc và có tên gọi là Kỳ Môn Độn giáp. Độn Giáp là môn tính toán căn cứ vào sự tiêu trƣởng của Âm Dƣơng để đặt ra những nguyên tắc và định lý quyết đoán sự diễn tiến cát hung của sự vật. Trong tam thức, nếu nhƣ Thái Ất thiên về Thiên, nó nghiên cứu sự chuyển động của các tinh tú ảnh hƣởng đến Trái Đất thì Độn Giáp, lại thiên về Địa, nó nghiên cứu ảnh hƣởng của địa lý, phong thủy đối với con ngƣời. Nhƣ vậy ta thấy rằng, khi nghiên cứu và thực hành phong thủy, nhất là phần Âm trạch - Mồ mả , Phong thủy sƣ phải rành rẽ các nguyên tắc của thuật Địa lý và phải thành thạo các môn : Thái Ất ( Thiên ) -Độn Giáp ( Địa ) - Lục Nhâm ( Nhân ). Ngƣời xƣa có câu : " Trên thông Thiên văn - Dƣới tƣờng Địa lý - Giữa thông muôn loài " là vậy. Tại mộ phần có các loại Khí nhƣ sau :
Thiên khí từ trên các hành tinh Mặt trăng, mặt Trời và các vì tinh tú giáng xuống thâm nhập vào hài cốt , Địa khí từ Long mạch chuyển đến , bốc từ dƣới lên hòa quyện cùng Thiên khí , kết hợp với Nhân khí từ xƣơng cốt trong mộ phần tạo nên năng lƣợng để kết Huyệt. Huyệt kết là kết quả của sự tƣơng đồng giữa THIÊN KHÍ - NHÂN KHÍ - ĐỊA KHÍ. Theo thuyết
hiện tƣợng cộng hƣởng Hacmonic của GS.TS Nguyễn Hoàng Phƣơng trong bài viết Tích hợp đa văn hóa Đông - Tây cho một chiến lƣợc giáo dục mai sau: Sẽ xẩy ra hiện tƣợng cộng hƣởng mà tần số này bằng n lần tần số kia . Hiện tƣợng cộng hƣởng đó gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng Hacmônic. Theo các cụ hay nói: Đó là hiện tƣợng Đồng thanh tƣơng ứng - Đồng Khí tƣơng cầu. Theo Giáo sƣ Nguyễn Hoàng Phƣơng: Trƣớc hết vì trong mối quan hệ này không có sự tiếp xúc xác thịt trực tiếp giữa hài cốt ngƣời chết và thân xác ngƣời còn sống, nên tất yếu phải có phần sóng vô hình của cả đôi bên tham gia vào. Đó có thể là một hiện tƣợng cộng hƣởng sóng mang tính chất huyết thống, dòng họ. Do tần số đôi bên có thể khác nhau nhiều, nên trong lý thuyết về Nhạc, loại cộng hƣởng này mang tên cộng hƣởng Harmonic (Tần số này là bội số của Tần số kia). Đó là cơ chế cộng hƣởng Harmonic hình thái huyết thống. Khí Huyệt ( Đã bao gồm ; Thiên khí, Nhân Khí, Địa Khí ) sẽ cộng hƣởng theo hình thái Huyết thống ( Cộng hƣởng hacmonic ) tác động tới từng cá nhân trong dòng họ ngƣời chết . Đó chính là nguyên lý hoạt động của Khí trong Huyệt mộ mà sau nhiều năm nghiên cứu, dienbatn đã ngộ ra. Khi đặt hài cốt vào Huyệt mộ - Ứng với thời điểm của Tiết khí, phƣơng vị của mộ , Năng lƣợng của cuộc đất , Phúc phận của dòng họ và của ngƣời chết ....ta sẽ có một bảng Mã cốt đặc trƣng cho ngôi mộ đó , giống nhƣ một tấm giấy khai sinh của Huyệt mộ hay nhƣ một lá Tử vi của riêng Huyệt mộ đó. Từ đó, thông qua các kiến thức về Tam thức, Địa lý..., chúng ta hoàn toàn có thể đọc đƣợc quá trình vận hành tốt hay xấu của Huyệt mộ . Chúng ta có thể biết đƣợc sự thịnh suy , thời điểm thịnh suy, phƣơng hƣớng thịnh suy, nhánh nào thịnh suy... của con cháu trong dòng họ đó . Ứng dụng Kỳ môn Độn Giáp vào việc xây cất mộ phần là một trong hàng trăm ứng dụng của môn học Kỳ môn Độn Giáp . Độn Giáp là môn tính toán căn cứ vào sự tiêu trƣởng của Âm Dƣơng để đặt ra những nguyên tắc và định lý quyết đoán sự diễn tiến cát hung của sự vật. Độn Giáp thiên về Địa, nó nghiên cứu ảnh hƣởng của địa lý, phong thủy đối với con ngƣời. Trong loạt bài này, dienbatn không đi sâu vào những kiến thức của Kỳ môn Độn Giáp mà đi thẳng vào việc ứng dụng Kỳ môn Độn Giáp trong việc xây cất mộ phần các dòng họ tại Việt Nam. PHẦN 2 : TÀI LIỆU CÁC BẠN NÊN THAM KHẢO. Độn giáp lƣợc giải, Đỗ Quân Hệ thức thời gian Độn giáp, Bùi Biên Hoà, NXB Văn Hoá dân tộc, 2002. Kỳ Môn Độn Giáp, Nguyễn Mạnh Bảo, Sài Gòn, 1959 Giáo trình Độn Giáp, Vũ Xuân Quang Phi bàn độn giáp yếu giải, Vũ Xuân Quang. Kim Hàm Ngọc kinh - Lƣu Bá Ôn - Bản dịch của Chu Tuyết Nhi. Thấu Địa kỳ môn. Sách về Độn giáp bằng tiếng Trung sau đây, một số ngƣời quan tâm nghiên cứu môn này sƣu tầm đƣợc, ít có bán tại các hiệu sách ở Việt Nam. Độn Giáp chỉ quy Kim hàm Độn giáp bí kíp toàn thƣ Kỳ môn Độn giáp pháp khiếu Quỷ Cốc tử bí kíp Độn Giáp học đại toàn Kì môn bí quyết tổng phú . ( 奇門秘訣總賦 ) . Kỳ môn chỉ quy [ chiêm pháp ] ( 奇門旨歸【占法】). Kì môn độn giáp bí cấp đại toàn [ chiêm pháp ] ( 奇門遁甲秘笈大佺【占法】).
Kì môn độn giáp thống tông đại toàn . ( 奇門遁甲統宗大佺 ). 3 tập. Kì môn độn giáp toàn thƣ .( 奇門遁甲佺書 ). "透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) 1/ ĐỊA CỤC ĐỊA ĐỒ http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/963/ 2/ ĐỊA LÝ TẢ AO DI THƢ CHÂN TRUYỀN CHÍNH PHÁP. http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1092/ 3/ HỒNG VŨ ĐẠI ĐỊNH ĐỊA LÝ CẤM THƢ.
http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/785/ 4/ TẢ AO CHÂN TRUYỀN ĐỊA LÝ. http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/594/ 5/ NGŨ CHƢƠNG ĐỊA LÝ. http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/850/ 6/ THIÊN NAM ĐỊA THẾ KHAI CHÍNH ĐỊA LÝ QUỐC NGỮ. http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1169/
............................ Xin theo dõi tiếp bài 2 - dienbatn .
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 2. Chủ Nhật, ngày 24 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 2 . MỘT CHÚT KIẾN THỨC VỀ KỲ MÔN ĐỘNG GIÁP. ( Trong phần này dienbatn sử dụng tư liệu trong cuốn Kim Hàm Ngọc Kính của Lưu Bá Ôn ," 透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) Thấu Địa kỳ môn tác giả VinhL , và một số tài liệu của huyenkhonglyso.com ).
1/ KỲ MÔN. Kỳ môn đƣợc hợp bởi Kỳ và Môn. Kỳ để chỉ Tam kỳ: Ất - Bính - Đinh. Trong đó theo quan niệm ngƣời xƣa : Mặt trời sinh từ Ất . Mặt trăng sinh từ Bính . các tinh tú sinh ra từ Đinh . ( Ất - Bính - Đinh = Nhật - Nguyệt Tinh ). Trong Kỳ môn độn giáp , Tam kỳ đƣợc phân bố trên Thiên bàn và Địa bàn . Phƣơng hƣớng gặp Tam kỳ là phƣơng cát lợi . Ngoài Tam kỳ còn có Lục nghi : Mậu, Kỷ, Canh, Tân , Nhâm, Quý . Lục nghi này cũng đƣợc phân bố trên Thiên bàn và Địa bàn và chuyển vận phụ thuộc vào Thiên bàn và Địa bàn. Môn : Chỉ Bát môn Hƣu- Sinh - Thƣơng - Đỗ - Cảnh - Tử - Kinh - Khai . Bát môn phụ thuộc vào thời gian mà chuyển vận. Tam kỳ phối hợp với Bát môn gọi là Kỳ môn. 2/ ĐỘN GIÁP. Độn có nghĩa là ẩn tàng , Giáp là Thiên can đầu tiên . Giáp Mộc sợ gặp phải Canh Kim nên phải ẩn đi để tránh bị khắc. Một cách lý giải khác là : "Độn" trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là ẩn đi, Giáp là mã đầu trong hệ thập can, một hệ mã long cốt mang tính cơ sở đo đếm thiên, địa, nhân. Các học giả cho rằng Can giáp đứng đầu trong các Can nay ẩn nó thì thì " Cát". Đƣợc rút ra theo ý nghĩa của hào dụng cửu quẻ Càn " Quần long vô thủ cát" - Nghĩa là bày rồng không đầu cát. Tại sao lại nhƣ vậy, trong sách dịch nói rồng tƣợng trƣng cho ngƣời có tài có đức, cùng hợp tác với nhau mà không có ngƣời đứng đầu. Phải chăng câu quân long vô thủ cát ứng với trƣờng hợp 1 và dịch lý cho rằng cát. Học thuyết độn giáp đƣợc hình thành trên cơ sở của các mô hình : Tam tài ( Thiên địa nhân), Can chi, âm dƣơng ngũ hành. Tiên thiên bát quái , hậu thiên bát quái, cửu cung phi tinh. Hiện nay có nhiều trƣờng phái độn giáp đƣợc phát triển ở Trung Hoa lục địa và rực rỡ ở Đài Loan. Nhƣng thông dụng nhất vẫn là Thời gia kỳ môn học, sau đó phải kể đến niên gia kỳ môn học, nguyệt gia kỳ môn học, nhật gia kỳ môn học.
Trong 60 hoa Giáp ( Lục thập hoa Giáp ) có 6 Giáp đƣợc gọi là Thiên Ất quý nhân. Khi tiến hành độn Giáp thì : * Giáp Tý ẩn dƣới 6 Mậu ( Mậu Tý - Mậu Dần - Mậu Thìn - Mậu Ngọ - Mậu Thân - Mậu Tuất ). * Giáp Tuất ẩn dƣới 6 Kỷ ( Kỷ Sửu - Kỷ Mão - Kỷ Tị - Kỷ Mùi - Kỷ Dậu - Kỷ Hợi ). * Giáp Thân ẩn dƣới 6 Canh ( Canh Tý - Canh Dần - Canh Thìn - Canh Ngọ - Canh Thân Canh Tuất ). * Giáp Ngọ ẩn dƣới 6 Tân ( Tân Sửu - Tân Mão - Tân Tị - Tân Mùi - Tân Dậu - Tân Hợi ). * Giáp Thìn ẩn dƣới 6 Nhâm ( Nhâm Tý - Nhâm Dần - Nhâm Thìn - Nhâm Ngọ - Nhâm Thân - Nhâm Tuất ). * Giáp Dần ẩn dƣới 6 Quý ( Quý Sửu - Quý Mão - Quý Tị - Quý Mùi - Quý Dậu - Quý Hợi ). Trong Kỳ môn , đem 6 Giáp phân bố vào Cửu cung thì cung đầu tiên là Giáp Tý , tiếp theo là các cung Giáp Tuất- Giáp Thân - Giáp Ngọ - Giáp Thìn và cuối cùng là Giáp Dần.
( Có tài liệu viết : Tam kỳ Ất Bính Đinh là 2, 3, 4 2+3+4 = 9 cửu cung 9x2 = 18 cục âm dương 2x3x4 = 24 tiết khí Âm dương hai độn trãi bày 24 tiết khí Lấy Giáp mà thống lảnh 6 nghi chính là theo 1-6 Hà đồ Lấy 24 tiết bày 8 quái là 3x8 = chính là 3-8 Hà đồ. Lục Nghi 5,6,7,8,9,10 5+6+7+8+9+10 = 45 45 x 8 = 360 đó là Lục nghi bày 8 tiết (tức 8 quái mỗi quái là một tiết gồm 3 tiết khí = 24 tiết khí) mà thành 1 Chu thiên vậy.) Nhƣ vậy ta thấy rằng : KỲ MÔN ĐỘN GIÁP = TAM KỲ + BÁT MÔN + ĐỘN GIÁP. 3/ THỨC BÀN KỲ MÔN ĐỘN GIÁP. Thức bàn Kỳ môn độn giáp đƣợc hình thành từ 4 vòng tròn đồng tâm từ lớn đến nhỏ. Mỗi vòng tròn chia làm 8 phần bằng nhau , mỗi phần là 45 độ. Bàn trên cùng chia làm hai mặt âm - dƣơng có thể thay đổi.Trong thức bàn Kỳ môn độn giáp từ trong ra ngoài lần lƣợt sẽ là : Thần bàn - Nhân bàn - Nhân bàn - Địa bàn. Căn cứ cấu tạo nhƣ vậy ngƣời ta có thể chế tạo thức bàn Kỳ môn độn giáp sử dụng khá thuận tiên.
1. ĐỊA BÀN : Địa bàn dựa trên Hậu Thiên Bát quái : Phía Bắc là Khảm -, Đông Bắc là Cấn - 8 , Đông là Chấn - 3 , Đông Nam là Tốn - 4 , Nam là Ly - 7, Tây Nam là Khôn - 2, Tây là Đoài - 7 , Tây Bắc là Càn - 6. Trung cung - 5. Trong Địa bàn , bắt đầu từ cung Khảm xếp theo thứ tự thuần chiều kim đồng hồ : KHẢM CẤN - CHẤN - TỐN - LY - KHÔN - ĐOÀI - CÀN . Theo thứ tự đó bắt đầu từ cung Khảm xếp Cửu tinh : BỒNG - NHẬM - XUNG - PHỤ - ANH - NHUẾ- TRỤ - TÂM - CẦM . ( Riêng sao CẦM gửi vào trung cung . Nếu là Dƣơng độn gửi vào cung KHÔN, nếu là Âm độn gửi vào cung CẤN ). Ngoài ra cũng bắt đầu từ cung Khảm theo chiều kim đồng hồ lần lƣợt xếp BÁT MÔN : HƢU - SINH - THƢƠNG - ĐỖ - CẢNH - TỬ - KINH - KHAI . 2. THIÊN BÀN : Thiên bàn tƣơng tự nhƣ Địa bàn . Cũng từ cung Khảm 1 , thuận theo chiều kim đồng hồ xếp CỬU TINH : BỒNG - NHÂM - XUNG - PHỤ - ANH - NHUẾ - TRỤ - TÂM - CẦM . Phƣơng pháp chuyển động Cửu tinh trên Thiên bàn là Trực Phù chuyển động theo CAN. 3. NHÂN BÀN. Trên Nhân bàn cũng từ cung Khảm - 1 thuận theo chiều kim đồng hồ xếp BÁT MÔN : HƢU - SINH - THƢƠNG - ĐỖ - CẢNH - TỬ - KINH - KHAI . Bát môn Nhân bàn là Trực Sử chuyển động theo CHI. 4/ THẦN BÀN : Thần bàn còn gọi là Bát trá môn bàn theo 2 cục ÂM và DƢƠNG. CỤC DƢƠNG : Bắt đầu từ TRỰC PHÙ theo chiều thuận kim đồng hồ xếp BÁT THẦN : TRỰC PHÙ - ĐẰNG XÀ - THÁI ÂM - LỤC HỢP - CÂU TRẦN - CHU TƢỚC - CỬU ĐỊA - CỬU THIÊN . CỤC ÂM : Cũng bắt đầu từ TRỰC PHÙ theo chiều nghịch kim đồng hồ xếp BÁT THẦN : TRỰC PHÙ - ĐẰNG XÀ - THÁI ÂM - LỤC HỢP - BẠCH HỔ - HUYỀN VŨ - CỬU ĐỊA CỬU THIÊN . Phƣơng pháp chuyển động Thần bàn theo phƣơng vị Trực phù trên Thiên bàn.
4/ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRONG THỨC BÀN KỲ MÔN ĐỘN GIÁP. 1/ TUẦN ĐẦU VÀ PHÙ ĐẦU. 10 Can kết hợp với 12 Chi cho ta 60 Hoa Giáp: Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu Giáp Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tỵ Giáp Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão Giáp Thìn, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi 60 Hoa Giáp Can Chi có 6 con Giáp đứng đầu. Mỗi Giáp có 10 Can Chi, nên gọi là 1 tuần (tuần Giáp), con Giáp đứng đầu gọi là Tuần Đầu. Trong 10 Can, thì can lẻ tức là Giáp Bính Mậu Canh Nhâm là dƣơng, can chẳn Ất Đinh Kỷ Tân Quý là âm. Tƣơng tự trong 12 chi, thì chi lẻ là Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất là dƣơng, chi chẳn là Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi là âm. Trong 60 Hoa Giáp, Can Chi kết hợp dƣơng can và dƣơng chi, âm can và âm chi, không có trƣờng hợp âm dƣơng lẫn lộn.
1.Nhìn trong bảng ngày cần tra là các ngày trong tuần - Tuần đầu là ngày chữ đỏ. 2. Phù đầu : Từ Tuần đầu đếm tới Long nhập thủ , nếu tới Can Kỷ thì chính là Phù đầu Nếu đếm từ Tuần đầu tới Long nhập thủ chƣa tới Kỷ, thì Tuần Đầu Giáp cũng chính là Phù đầu. 2/ BÁT MÔN.
1. Bát môn bao gồm: Hƣu, thƣơng, đỗ, cảnh, tử, kinh, khai, sinh. Trong đó phân ra tính cát hung mang tính tổng quátt nhƣ sau : Hƣu, Khai, sinh: Cát môn Cảnh : trung tính, có trƣờng phái cho rằng cảnh là Cát mộn Kinh, thƣơng, tử : Môn hung. 2. Bát Môn phối với các cung nhƣ sau: Khảm – Hƣu Khôn - Tử Chấn – Thƣơng Tốn - Đổ Trung – Vô Môn Càn – Khai Đoài – Kinh Cấn – Sinh Ly - Cảnh 3. Ca quyết dùng Bát môn: Dục cầu tài lợi vãng Sinh phƣơng , Táng liệp tu tri Tử lộ cƣờng. Chinh chiến , viễn hành Khai môn cát. Hƣu môn kiến quý Tối vi lƣơng. Kinh môn quan tụng thị phi đa. Đỗ môn vô sự hảo đào tàng. Thƣơng môn bác đấu năng tróc tặc, Cảnh môn ẩm tửu hảo tƣ lƣợng. 4. ĐẶC TÍNH BÁT MÔN. * Khai Môn : Tọa cung Càn - 6 - Tây Bắc - Ngũ hành thuộc Kim. Khai môn tọa tại cung Càn là Phục ngâm , tọa tại cung Tốn là Phản ngâm , tọa tại cung Cấn là Nhập mộ , tọa tại cung Ly là bị chế phục, tọa tại cung Khôn là đại cát, tọa tại cung Đoài là Vƣợng tƣớng, tọa tại cung Khảm là cát lợi, tọa tại cung Chấn là bức bách. * Hƣu môn : Tọa tại cung Khảm - 1- Chính Bắc - Ngũ hành thuộc Thủy. Hƣu môn tọa tại cung Khảm là Phục ngâm , tọa tại cung Ly là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là Nhập mộ , tọa tại cung Khôn và Chấn là bị chế phục, tọa tại cung Càn và Đoài là đại cát, tọa tại cung Chấn là cát lợi . * Sinh môn : Tọa tại cung Cấn -8 - Đông Bắc - Ngũ hành THổ. Sinh môn tọa tại cung Cấn là Phục ngâm , tọa tại cung Khôn là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là Nhập mộ , tọa tại cung Chấn là bị chế phục, tọa tại cung Ly là đại cát, tọa tại cung Càn, Đoài là thứ cát , tọa tại cung Khảm là bức bách. * Thƣơng môn : Tọa tại cung Chấn - 3 - Chính Đông - Ngũ hành thuộc Mộc. Thƣợng môn : Tọa tại cung Chấn là Phục ngâm , tọa tại cung Đoài là Phản ngâm , tọa tại cung Khôn là nhập mộ , tọa tại cung Khảm là sinh vƣợng, tọa tại cung Càn bị khắc chế, tọa tại cung Cấn là bức bách , đại hung. * Đỗ môn : Tọa tại cung Tốn - 4- Đông Nam - Ngũ hành thuộc Mộc. Đỗ môn : Tọa tại cung Tốn là Phục ngâm , tọa tại cung Càn là Phản ngâm , tọa tại cung Khôn là nhập mộ , tọa tại cung Khảm là sinh vƣợng, tọa cung Chấn hài hòa, tọa tại cung Đoài bị khắc chế, tọa cung Ly bị tiết khí , tọa tại cung Cấn là bức bách , đại hung. * Cảnh môn ; Tọa tại cung Ly - 9 - Chính Nam - Ngũ hành thuộc Hỏa. Cảnh môn tọa cung Ly là Phục ngâm , tọa tại cung Khảm là Phản ngâm , tọa cung Càn là Nhập mộ, tọa cung Đoài là bị bức bách, tọa tại cung Chấn và Tốn đƣợc sinh vƣợng , tọa tại cung Khôn và Cấn đƣợc sinh. * Tử môn : Tọa tại cung Khôn - 2 - Tây Nam - Ngũ hành thuộc Thổ.
Tử môn tọa tại cung Khôn là Phục ngâm, tọa tại cung Cấn là Phản ngâm , tọa tại cung Tốn là nhập mộ, tọa tại cung Chấn là bị khắc, tọa tại cung Ly là sinh vƣợng, tọa tại cung Khảm là bị bức bách, tọa tại cung Càn và Đoài bị tiết khí. * Kinh môn : Tọa tại cung Đoài - 7 - Chính Tây - Ngũ hành thuộc Kim. Kinh môn tọa tại cung Đoài là Phục ngâm , tọa tại cung Chấn là Phản ngâm , tọa tại cung Cấn là Nhập mộ, tọa tại cung Ly là bị khắc chế, tọa tại cung Tốn là bị bức bách, tọa tại cung Khảm là bị tiết khí, tọa tại cung Càn là hài hòa. Trong Kỳ môn độn giáp, Bát môn chuyển động theo cửa đƣơng trực , tức là chuyển động theo Trực Sử , sau đó căn cứ vào phƣơng vị Bát môn tọa lạc, tƣơng ứng với Cửu tinh, Tam Kỳ, Lục nghi , Cung vị để xác định cát hung. 3/ CỬU TINH . Gồm : Thiên Bồng,Thiên Nhậm, Thiên Xung, Thiên Phù, Thiên Anh, Thiên Nhuế, , Thiên Cầm , Thiên Trụ, Thiên Tâm . Hung tinh :Xung, Bồng , Nhuế, Trụ Cát tinh :Tâm, Nhậm, Cầm, Phụ. Anh thứ cát . Thứ tự từ Khảm đi thuận theo chiều kim đồng hồ là Bồng - Nhậm - Xung - Phụ - Anh - Nhuế - Trụ - Tâm - Cầm. Theo Thấu Địa Kỳ Môn thì Dƣơng Độn Thiên Cầm ký cung Khôn, Âm Độn ký cung Cấn. * Thiên Bồng ứng với cung Khảm - Phƣơng Bắc - Là sao dƣơng - Ngũ hành thuộc Thủy. * Thiên Nhậm ứng với cung Cấn - Đông Bắc - Là sao Âm - Ngũ hành thuộc Thổ. * Thiên Xung ứng với cung Chấn - Chính Đông - Là sao Dƣơng - Ngũ hành thuộc Mộc. * Thiên Phù ứng với cung Tốn - Đông Nam - Là sao Âm - Ngũ hành thuộc Mộc. * Thiên Anh ứng với cung Ly - Chính Nam - Là sao Dƣơng - Ngũ hành thuộc Hỏa. * Thiên Nhuế ứng với cung Khôn - Tây Nam - Là sao Âm - Ngũ hành thuộc Thổ. * Thiên Trụ ứng với cung Đoài - Chính Tây - Là sao Dƣơng - Ngũ hành thuộc Kim. * Thiên Tâm ứng với cung Càn - Tây Bắc - là sao Âm - Ngũ hành thuộc Kim. * Thiên Cầm ứng với trung cung - Là sao Dƣơng - Ngũ hành thuộc Thổ .
4/ BÁT THẦN . Bát Thần trong Kỳ Môn là Trực Phù, Đằng Xà, Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trận (Bạch Hổ), Chu Tƣớc (Huyền Vũ), Cửu Địa, Cửu Thiên. ( Thực ra là Cửu Thần ). Vòng Bát Thần này có hai cách an, một là theo Thiên Bàn, hai là theo Địa Bàn. Sách Hán văn thì có quyển an theo Địa bàn, có quyển an theo Thiên bàn. Còn các sách Việt thì đều an theo
thiên bàn cả.Cho nên ta dùng cách Thiên bàn .Đa số thì dùng Thiên Bàn. Trong loạt bài này Bát Thần đƣợc xếp ở Thần bàn .
LUẬN BÁT THẦN. 1/ Trực Phù là đầu của các thần (chƣ thần chi nguyên thủ), là cổ cánh (linh tu) của sao. Vì thế mà gọi là Trực phù. Thể Thần thuộc Hỏa. Nơi nào thần đến thì trăm ác tiêu tan, mọi hung biến hết Là thần rất cát. Thái bạch kim tinh kỵ vào Mộ. Gặp vậy ở nơi cát thì không cát, ở nơi hung càng hung. Trời khởi từ Giáp, Đất khởi từ Tí cho nên gọi là bậc Tôn của muôn nhóm . Giáp Tí là 6 giáp ở trong, cho nên gọi tên là Trực Phù. 2/ Cửu Thiên (Chín trời): là Kiền kim.Thể này thuộc kim. Kiền nạp Giáp Nhâm, tính cƣơng mà ƣa động. Chủ những việc gọi đúng lời xuôi (danh chính ngôn thuận), gặp đúng lệnh thì không gì trở ngại, là thần rất cát. Nếu đƣợc Cửa đƣợc Kỳ thì vạn phúc gom vào. Ví không
đƣợc Kỳ thì cũng không hung. Sợ vào Mộ thì sức yếu đi. Trời bắt đầu từ Giáp, từ Giáp đến Nhâm (bản nguyên viết là Thìn), Số đƣợc 9 cho nên gọi là Cửu thiên. 3/ Cửu Địa (Chín đất): là thể Khôn. Thần này ƣa tĩnh. Chủ các việc mềm dẻo, kính cẩn bề ngoài, lại nắm quyền sinh sát. Là thần nửa hung, nửa cát. Sợ khắc chế, kỵ vào Mộ. Xuân Hạ thì sinh. Thu Đông thì giết. Giữ quyền hành bà Hậu nội cung vua. Khôn nạp Ất và Quý. Từ Ất đến Quý đƣợc số 9 cho nên gọi tên là Cửu địa. Nói đến Ất sửu là có 6 Ất ở trong vậy. 4/Chu tƣớc (Sẻ non): là thần Hỏa phƣơng Nam, quản cỏ khắp đồng ruộng của vùng trời. Nắm giữ quyền văn minh, tấu đối, miệng lƣỡi, giữ chức vụ văn thƣ. Đƣợc đất (đắc địa = ở nơi tốt không có trở ngại) thì có mừng về văn thƣ ấn tín. Không đƣợc thời thì tai tiếng cãi cọ, nhiễu loạn, cát hung nhƣ vậy. Ngôi ở Bính. Bính nạp Cấn thổ, vƣợng tƣớng ở Ly. Ở trời là Thần chim đỏ (Xích Điểu chi thần) thuộc Bính hỏa. Nói đến Bính Dần là có 6 Bính ở trong cho nên gọi là Chu tƣớc. 5/ Đằng xà (rắn vọt): là khí Đinh Hỏa, mà thực ra thì thuộc âm Thổ. Đoài nạp ở Đinh Tị. Thần này tính mềm dẻo mà miệng độc. Chuyên giữ các việc sợ hãi, quái lạ, lửa yêu, cổ quái. Ngôi trấn phƣơng Tốn. Còn tên là Ngọc Nữ. Độn can là thần 6 Đinh, 6 Giáp, tức là thần âm rất lệnh. Nói đến Đinh Mão là có sáu Đinh ở trong vậy. 6/ Câu trận (móc câu): là Thổ dƣơng ở trung ƣơng. Thần này tính ngoan, ngạnh. Giữ các việc đất cát, kiện cáo. Từ Giáp đến Mậu số đƣợc 5. Từ Tí đến Thìn số cũng đƣợc 5. Cấn nạp Bính, Khảm nạp Mậu, phối ở Đông nam. Kinh nói: “ Biết ba, tránh năm” là khí hung ác giả dối (hung ngoan chi khí), không nên tới. Ngồi trấn ở Cấn, cho nên gọi tên là Câu trận. (Lánh 5 là 5 can phần Âm: Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý và 5 cửa hung là Thƣơng, Đỗ, Cảnh, Tử, Kinh). 7/ Lục hợp (Sáu hợp): là khí hóa của Giáp mộc, là Mộc âm ở phần Đông. Thần này tính hòa bình, chuyên giữ các việc về hôn nhân, giao dịch, manh mối, hòa hợp. Làm em gái của sáu Giáp, gả cho Canh kim là vợ. Có thai với Canh, rồi trở về nhà. Ngôi trấn phƣơng Đông. Chấn nạp Canh. Từ Giáp đến Kỷ số đƣợc 6 cho nên gọi tên là Lục hợp. 8/ Bạch Hổ (hổ trắng): là Canh kim. Oai thống phƣơng Tây. Thần này ƣa giết, chuyên giữ các việc binh qua, sát phạt, tranh đấu, tật bệnh, chết chôn, đƣờng xá. Kỷ nạp ở Canh Kim. Tốn là Phong (gió). Phong theo ngôi Hổ. Trấn ở phƣơng Tây. Từ Giáp đến Canh số đƣợc 7 cho nên gọi là Bạch Hổ. 9 / Huyền Vũ (Rùa xám): là tinh của nƣớc. Thống giữ khí phƣơng Bắc. Thần này ƣa âm mƣu làm hại, chuyên giữ các việc trộm cắp, trốn chạy. Nƣớc thì sắc đen, đƣợc đất vàng (hoàng thổ) ở trung ƣơng mà thành cho nên gọi là Huyền Vũ. 5/ KỲ TỬ. Ngoài 4 bàn : Thiên Bàn - Địa Bàn - Nhân Bàn - Thần Bàn ở phần trên, trong Kỳ môn độn giáp còn sử dụng 2 bộ Kỳ tử. Hai bộ đó chính là Tam Kỳ và Lục Nghi . Một bộ đặt trên Địa Bàn, một bộ đặt trên Thiên Bàn , mỗi bộ Kỳ tử tổng cộng có 9 hạt, 2 bộ tổng cộng có 16 hạt. Trong ứng dụng thực tế, Địa bàn đứng yên không chuyển động, Thiên bàn, Nhân bàn và Thần bàn chuyển động theo một quy luật sẽ nói ở phần sau . Nhƣ vậy tại thời điểm nhất định ( Khi dùng làm mộ phần ta thay thế thời điểm bằng 60 Long nhập thủ ), khi Thiên bàn, Nhân bàn và Thần bàn chuyển động , sẽ tạo ra một cục thế cụ thể . Thông qua việc phân tích các mối quan hệ : Âm - Dƣơng - Ngũ hành, cách sắp xếp Cửu tinh, Bát môn, Bát Thần và Kỳ tử ta sẽ biết đƣợc cát hung của mộ phần và có hƣớng bổ trợ cho phần mộ đó . Xin theo dõi tiếp bài 3 - dienbatn
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 3. Chủ Nhật, ngày 24 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 2 . MỘT CHÖT KIẾN THỨC VỀ KỲ MÔN ĐỘNG GIÁP.
( Trong phần này dienbatn sử dụng tư liệu trong cuốn Kim Hàm Ngọc Kính của Lưu Bá Ôn ," 透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) Thấu Địa kỳ môn tác giả VinhL , và một số tài liệu của huyenkhonglyso.com ).
( "透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) THẤU ĐỊA KỲ MÔN. Môn "Thấu Địa Kỳ Môn" này kết hợp Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Hào, 28 Tú Thất Ngƣơn Cầm Thất Chính vào 60 Long Thấu Địa để tìm các phƣơng vị về Tử Phụ Tài Quan Huynh, Lộc Mã Quý Nhân, Tứ Kiết (Nhật Nguyệt Kim Thủy trong Thất Chánh), Tam Kỳ Bát Môn. Thật là một môn độc đáo. Trong quyển "La Kinh Thấu Giải" có nói đến các phần này, nhƣng thật sự mà nói, rất ít ai thấu triệt đƣợc, bỡi gì kiến thức cơ bản quan trọng để diễn bày các cục chính là Kỳ Môn. 1. CAN CHI. Trong Kỳ Môn 9 Thiên Tinh bày theo Can, và 8 Cửa bày theo Chi. Cổ nhân gọi Kỳ Môn Độn Giáp bởi vì Can có 10 mà chỉ thấy có 9, 6 con Giáp đều ẩn tàng (độn) tại 6 con Nghi, cho nên gọi là Độn Giáp vậy. 10 thiên Can: Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý. Ất Bính Đinh: gọi là Tam Kỳ Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý: gọi là Lục Nghi Giáp thì ẩn vào 6 nghi nhƣ sau: Giáp Tý ẩn tại nghi (Can) Mậu Giáp Tuất ẩn tại nghi Kỷ Giáp Thân ẩn tại nghi Canh Giáp Ngọ ẩn tại nghi Tân Giáp Thìn ẩn tại nghi Nhâm Giáp Dần ẩn tại nghi Quý 10 Can kết hợp với 12 Chi cho ta 60 Hoa Giáp: Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu Giáp Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tỵ Giáp Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão Giáp Thìn, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi 60 Hoa Giáp Can Chi có 6 con Giáp đứng đầu. Mỗi Giáp có 10 Can Chi, nên gọi là 1 tuần (tuần Giáp), con Giáp đứng đầu gọi là Tuần Đầu. Nhƣ Ất Hợi thì thuộc Giáp Tuất, cho nên Tuần Đầu của Ất Hợi là Giáp Tuất vậy. Nhƣ Nhâm Tý thì thuộc Giáp Thìn, cho nên Tuần Đầu của Nhâm Tý là Giáp Thìn. 2. Cách tính Tuần Đầu của Can Chi. Khi ta muốn tìm tuần đầu của một cập Can Chi nào đó, ta bắt đầu từ Can Chi đó đếm đến Can Quý, sau đó bỏ hai Chi, Chi tới chính là con Giáp Tuần Đầu. Nhƣ tìm Tuần Đầu cho Mậu Thân, ta đếm Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu, đây là Can Quý, Can chi tới là Giáp Dần, và Ất Mão bỏ, ta lấy chi Thìn tức là Giáp Thìn. Tuần đầu của Mậu Thân là Giáp Thìn. Tìm Tuần đầu cho Ất Hợi, ta đếm Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh
Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi, đây là Can Quý, bỏ hai can chi tới (Giáp Thân, Ất Dậu), sau đó là chi Tuất, vậy Giáp Tuất là tuần đầu của Ất Hợi. Trong 10 Can, thì Can lẻ tức là Giáp Bính Mậu Canh Nhâm là dƣơng, Can chẵn Ất Đinh Kỷ Tân Quý là âm. Tƣơng tự trong 12 Chi, thì Chi lẻ là Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất là dƣơng, chi chẵn là Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi là âm. Trong 60 Hoa Giáp, Can Chi kết hợp dƣơng Can và dƣơng Chi, âm Can và âm Chi, không có trƣờng hợp âm dƣơng lẫn lộn. 3. Phù Đầu. Chúng ta đã biết qua Tuần Đầu , nay chúng ta nói đến Phù Đầu. Theo thời gia Kỳ Môn, túc dùng Can Chi giờ để bày quẻ Kỳ Môn thì 60 giờ Can Chi là một nguyên. Một ngày theo âm lịch thì có 12 giờ Can Chi, nhƣ vậy 5 ngày có tổng cộng 60 giờ . Tam nguyên tức có 180 giờ, tức 15 ngày. 5 ngày còn gọi là một hầu. Một năm có 24 tiết khí, theo âm lịch thì lấy 360 làm mốc (dĩ nhiên thiếu đi hơn 5 ngày nên có năm phải nhuận 1 tháng). 360 ngày chia 24 tiết khí, cho nên mỗi tiết khí có 15 ngày (dĩ nhiên cũng chỉ là mốc, vì thực tế tiết khí có khi đến sớm hoặc đến muộn nên Kỳ môn mới có phép siêu thần tiếp khí và phép nhuận). 180 giờ (Can Chi) chia làm Tam nguyên ( Thƣợng nguyên, Trung nguyên, và Hạ nguyên ), mỗi nguyên 60 giờ (hoặc Can Chi). Nhƣ vậy 5 ngày là một nguyên, nếu ta lấy mốc Giáp Tý khởi Thƣợng nguyên, thì sau 5 ngày (60 giờ), sẽ là Trung nguyên Kỷ Tỵ, lại sau 5 ngày (60 giờ) nửa là Hạ nguyên Giáp Tuất. Nếu ta tuần tự đi hết 60 can chi, thì ta sẻ có bảng sau: ThNguyên Giáp Tý, TrNguyên Kỷ Tỵ, HạNguyên Giáp Tuất ThNguyên Kỷ Mão, TrNguyên Giáp Thân, HạNguyên Kỷ Sửu ThNguyên Giáp Ngọ, TrNguyên Kỷ Hợi, HạNguyên Giáp Thìn ThNguyên Kỷ Dậu, TrNguyên Giáp Dần, HạNguyên Kỷ Mùi ThNguyên GiápTý, . . . Sau đó sẽ lập lại y vậy. Từ sự liệt kê trên, ta thấy rằng: Thƣợng nguyên thì Giáp Kỷ kết hợp với Tý, Ngọ, Mão, Dậu Trung nguyên thì Giáp Kỷ kết hợp với Dần, Thân, Tỵ, Hợi Hạ nguyên thì Giáp Kỷ kết hợp với Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Tuần Đầu đều khởi Giáp (1 tuần 10 ngày, hay Can Chi, từ Giáp đến Quý) Nhƣng Phù Đầu là ám chỉ đến 5 ngày 60 giờ, để biết ngày đó thuộc Thƣợng Trung hay Hạ nguyên của tiết khí, vì một tiết khí có 15 ngày, tức 3 hầu, cũng là Thƣợng Trung Hạ nguyên 60x3 = 180 giờ Can Chi. Thí dụ nhƣ Nhâm Tuất . Theo phép tính nhẩm Tuần Đầu thì Nhâm Tuất, Quý Hợi, bỏ Giáp Tý, Ất Sửu, tới chi Dần, nhƣ vậy Nhâm Tuất có Tuần Đầu là Giáp Dần, vậy Phù Đầu là gì? Từ Giáp Dần, ta đếm, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, ta thấy đếm qua can Kỷ, đây chính là Phù Đầu. Ta thấu rằng Kỷ kết hợp với Thìn Tuất Sửu Mùi, tức ta biết Nhâm Tuất thuộc về Hạ Nguyên của tiết khí vậy. Thí dụ Mậu Tý . Theo phép tính nhẩm thì Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tỵ, bỏ Giáp Ngọ, Ất Mùi, chi kế là Thân, vậy Mậu Tý thuộc tuần Giáp Thân (tức Tuần Đầu là Giáp Thân), vậy Phù Đầu là gì?
Ta lại khởi Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, ta thấy rằng không có can Kỷ nào tức Giáp Thân củng chính là Phù Đầu vậy. Tức là Giáp Thần vừa là Tuần Đầu, vừa là Phù Đầu. Giáp Kỷ kết hợp với Tý Ngọ Mão Dậu thuộc về Thƣợng Nguyên, nhƣ vậy ta biết Mậu Tý nằm trong thƣợng nguyên của tiết khí. Phép tìm Phù Đầu Khởi từ Tuần Đầu đếm tới Can Chi, nếu qua Can Kỷ thì đây là Phù đầu, nếu không đi qua Kỷ thì Giáp cũng chính là Phù đầu. Sau đó xem Giáp Kỷ kết hợp với Tý, Ngọ, Mão, Dậu là Thƣợng nguyên, nếu kết hợp với Dần, Thân, Tỵ, Hợi, thì là Trung nguyên, kết hợp với Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì là Hạ nguyên. 4/ Theo phép khởi Trƣờng sinh:
Dần Thân Tỵ Hợi đều là chở khởi Trƣờng Sinh, nên còn đƣợc gọi là Tứ Sinh, Tý Ngọ Mão Dậu đều là nơi Đế Vƣợng nên còn đƣợc gọi là Tứ Vƣợng, Thìn Tuất Sửu Mùi đều là nơi Mộ nên còn đƣợc gọi là Tứ Mộ. Theo 4 mùa, thì mỗi mùa có 3 tháng, tháng đầu của mùa thì gọi là Mạnh, giữa mùa thì gọi là Trọng, cuối mùa thì gọi là Quý. Mùa xuân bắt đầu tiết Lập Xuân tháng giêng Kiến Dần, qua Dần Mão Thìn 3 tháng thì tới mùa Hạ, tháng Tỵ Ngọ Mùi, lại tới mùa Thu tháng Thân Dậu Tuất, và mùa Đông tháng Hợi Tý Sửu. Nhƣ vậy: Xuân: Dần, Mão, Thìn Hạ: Tỵ, Ngọ, Mùi Thu: Thân, Dậu, Tuất Đông: Hợi, Tý, Sửu Vì vậy cho nên Dần Thân Tỵ Hợi còn đƣợc gọi là Tứ Mạnh Tý Ngọ Mão Dậu còn đƣợc gọi là Tứ Trọng Thìn Tuất Sửu Mùi còn đƣợc gọi là Tứ Quý. 5. Tiết Khí . Khi tính xem Can Chi ngày thuộc Thƣợng Trung Hạ Nguyên của Tiết Khí thì chỉ lấy Phù Đầu mà tính, không phải lấy Tuần Đầu. Dĩ nhiên có rất nhiều Tuần Đầu của Can Chi củng chính là Phù Đầu, trƣờng hợp này chính là 5 ngày đầu của một tuần Giáp (tại chƣa tới Kỷ, nên Tuần Đầu Giáp củng chính là Phù Đầu). 5 ngày sau của tuần Giáp thì có can Kỷ là Phù Đầu. Ta biết trái đất xoay quanh mặt trời, 1 vòng 360 độ là 1 năm. Đem 360 / 24 = 15 độ. Cho nên mỗi tiết khí là 15 kinh độ mặt trời (Sun Longitude) Tiết khí căn cứ vào kinh độ của mặt trời cho nên các điểm móc này không thay đổi, tức là tiết Lập Xuân thì lúc nào củng là 315 kinh độ mặt trời. Tiết khí âm lịch bắt đầu từ tiết Đông Chí. Dƣới đây là bản liệt kê tiết khí, kinh độ mặt trời, và các ngày Dƣơng Lịch mà tiết khí thƣờng bắt đầu. Đông Chí (Winter Solstice), 270 độ, 22 Tháng 12 DL Tiểu Hàn, 285 độ, 6 Tháng 1 DL Đại Hàn, 300 độ, 10 Tháng 1 DL Lập Xuân, 315 độ, 4 Tháng 2 DL Vũ Thũy, 330 độ, 19 Tháng 2 DL Kinh Chập 345 độ, 6 Tháng 3 DL Xuân Phân (Spring Equinox), 0 độ, 21 Tháng 3 Thanh Minh, 15 độ, 5 Tháng 4 DL Cốc Vũ, 30 độ, 20 Tháng 4 DL Lập Hạ, 45 độ, 6 Tháng 5 DL Tiểu Mãn, 60 độ, 21 Tháng 5 DL Mang Chủng, 75 độ, 6 Tháng 6 DL Hạ Chí (Summer Solstice), 90 độ, 21 Tháng 6 DL Tiểu Thử, 105 độ, 7 Tháng 7 DL Đại Thử, 120 độ, 23 Tháng 7 DL Lập Thu, 135 độ, 8 Tháng 8 DL Xử Thử, 150 độ, 23 Tháng 8 DL Bạch Lộ, 165 độ, 8 Tháng 9 DL Thu Phân (Autum Equinox), 180 độ, 23 Tháng 9 DL Hàn Lộ, 195 độ, 8 Tháng 10 DL
Sƣơng Giáng, 210 độ, 24 Tháng 10 DL Lập Đông, 225 độ, 8 Tháng 11 DL Tiểu Tuyết, 240 độ, 22 Tháng 11 DL Đại Tuyết, 255 độ, 7 Tháng 12 DL Tại sao điểm Xuân Phân lại cho là 0 độ? Điểm Xuân Phân chính là điểm giao nhau của vòng Hoàng Đạo và Xích Đạo. Thật ra 24 Tiết Khí, bao gồm 12 Tiết và 12 Khí (còn gọi là Trung Khí, tức khí giữa hai tiết). Lấy Lập Xuân là mốc của Tiết, ta thấy rằng các kinh độ mặt trời có đuôi 5 đều là Tiết và các kinh độ có đuôi 0 đều là Khí hay Trung Khí. Vì vậy ta sẽ thấy các sách cổ liệt kê nhƣ sau: Tháng 1 kiến Dần, tiết Lập Xuân, khí Vũ Thủy Tháng 2 kiến Mão, tiết Kinh Chập, khí Xuân Phân Tháng 3 kiến Thìn, tiết Thanh Minh, khí Cốc Vũ Tháng 4 kiến Tỵ, tiết Lập Hạ, khí Tiểu Mãn Tháng 5 kiến Ngọ, tiết Mang Chủng, khí Hạ Chí Tháng 6 kiến Mùi, tiết Tiểu Thử, khí Đại Thử Tháng 7 kiến Thân, tiết Lập Thu, khí Xử Thử Tháng 8 kiến Dậu, tiết Bạch Lộ, khí Thu Phân Tháng 9 kiến Tuất, tiết Hàn Lộ, khí Sƣơng Giáng Tháng 10 kiến Hợi, tiết Lập Đông, khí Tiểu Tuyết Tháng 11 kiến Tý, tiết Đại Tuyết, khí Đông Chí Tháng 12 kiến Sửu, tiết Tiểu Hàn, khí Đại Hàn. Kiến còn gọi là Nguyệt Kiến, cổ nhân ngấm sao trên trời, chia bầu trời thành 12 thứ (Chi), thấy rằng đuôi sao bắc đẩu thất tinh tuần tự chỉ vào các chi, mỗi tháng một chi, khởi đầu tháng giêng chỉ vào cung Dần, và tuần tự qua 12 cung trong 12 tháng (dĩ nhiên cái Kiến này theo thời gian củng sẻ thay đổi ). 6. Nguyệt Tƣớng. Nguyệt Tƣớng là nói đến sự vận hành của mặt trời tuần tự qua 12 cung. Nguyệt Kiến thì di chuyển thuận qua 12 cung địa chi, nhƣng mặt trời thì đi nghịch qua 12 cung nhƣ sau: Khí Vũ Thủy đến khí Xuân Phân, Nguyệt Tƣớng tại Hợi Khí Xuân Phân đến khí Cốc Vũ, Nguyệt Tƣớng tại Tuất Khí Cốc Vũ đến khí Tiểu Mãn, Nguyệt Tƣớng tại Dậu Khí Tiểu Mãn đến khí Hạ Chí, Nguyệt Tƣớng tại Thân Khí Hạ Chí đến khí Đại Thử, Nguyệt Tƣớng tại Mùi Khí Đại Thử đến khí Xử Thử, Nguyệt Tƣớng tại Ngọ Khí Xử Thử đến khí Thu Phân, Nguyệt Tƣớng tại Tỵ Khí Thu Phân đến khí Sƣơng Giáng, Nguyệt Tƣớng tại Thìn Khí Sƣơng Giáng đến khí Tiểu Tuyết, Nguyệt Tƣớng tại Mão Khí Tiểu Tuyết đến khí Đông Chí, Nguyệt Tƣớng tại Dần Khí Đông Chí đến khí Đại Hàn, Nguyệt Tƣớng tại Sửu Khí Đại Hàn đến khí Vũ Thủy, Nguyệt Tƣớng tại Tý. Thuyết Nhị Hợp cũng chính là căn cứ vào Nguyệt Kiến và Nguyệt Tƣớng, tức khi Nguyệt Tƣớng tại Tý thì Nguyệt Kiến tại Sửu, cho nên ta có 6 cặp Nhị hợp nhƣ sau: Tý - Sửu Dần - Hợi Mão - Tuất Thìn - Dậu Tỵ - Thân Ngọ - Mùi.
7. Hậu Thiên Bát Quái phối 24 Tiết Khí. 24 / 8 = 3. Vì vậy mỗi quái Hậu Thiên quản 3 Tiết Khí, liệt kê nhƣ sau: Dƣơng Cục (Dƣơng Độn) Khảm 1 ------------- Th, Tr, Hạ Đông Chí: *** 1 - 7 – 4 Tiểu Hàn: *** 2 – 8 – 5 Đại Hàn: **** 3 – 9 – 6 Cấn 8 ------------- Th, Tr, Hạ Lập Xuân: *** 8 – 5 – 2 Vũ Thủy: **** 9 – 6 – 3 Kinh Chập: ** 1 – 7 – 4 Chấn 3 ------------- Th, Tr, Hạ Xuân Phân:*** 3 – 9 - 6 Thanh Minh:** 4 – 1 - 7 Cốc Vũ:****** 5 – 2 – 8 Tốn 2 ------------- Th, Tr, Hạ Lập Hạ:****** 4 – 1 - 7 Tiểu Mãn:**** 5 – 2 - 8 Mang Chủng:** 6 – 3 – 9 Âm Cục (Âm Độn) Ly 9 ------------- Th, Tr, Hạ Hạ Chí:****** 9 – 3 – 6 Tiểu Thử:**** 8 – 2 – 5 Đại Thử: **** 7 – 1 – 4 Khôn 2 ------------- Th, Tr, Hạ Lập Thu:***** 2 – 5 – 8
Xử Thử:****** 1 – 4 - 7 Hàn Lộ:****** 9 – 3 - 6 Đoài 7 ------------- Th, Tr, Hạ Thu Phân:**** 7 – 1 - 4 Hàn Lộ:****** 6 – 9 - 3 Sƣơng Giáng:* 5 – 8 – 2 Càn 6 ------------- Th, Tr, Hạ Lập Đông:**** 6 – 9 – 3 Tiểu Tuyết:** 5 – 8 – 2 Đại Tuyết:*** 4 – 7 – 1 Nếu ta quan sát các cục Thƣợng Trung Hạ, thì ta thấy Thƣợng Trung Hạ nguyên cách nhau 6 số, 6 số đây là 6 con Giáp. Dƣơng độn thì đếm tới 6 số, âm độn thì đếm nghịch 6 số. Nhƣ Thƣợng nguyên khởi 5 thì 5,6,7,8,9, 1, trung nguyên là 2, lại đếm 6 số 2,3,4,5,6,7, vậy hạ nguyên là 8. Tức mỗi nguyên Thƣợng Trung Hạ cách nhau 6 con Giáp tức 60 Can Chi. Mỗi quẻ là 3 tiết, cục khởi đầu của số Lạc của quẻ Hậu Thiên Bát Quái (tức Khãm 1, Cấn 8, Chấn 3, Tốn 4, Ly 9, Khôn 2, Đoài 7, Càn 6), hai tiết tới mỗi tiết tăng 1 nếu là dƣơng độn, giãm 1 nếu là âm độn. Nhƣ vậy ta chỉ cần nhớ quẻ nào quản 3 tiết nào, và số Lạc của quẻ (Hậu Thiên) thì có thể tính ra tiết nào, thƣợng trung hạ nguyên thuộc độn mấy cục. Dƣơng độn thì lúc nào cũng bắt đầu từ Đông Chí, âm độn thì bắt đầu từ tiết Hạ Chí.
Phía trên là 24 Tiết Khí phối quái của Kỳ Môn Độn Giáp. Tinh gặp Giáp là Trực phù. Môn mà gặp Giáp là Trực Sử. Trực phù địa ở đâu thì Môn nơi ấy là Trực sử. Trực phù bay theo Can . Trực Sử, Dƣơng độn bay xuôi, Âm độn bay ngƣợc . 8. Thấu Địa Kỳ Môn : An bày 8 tiết chính, Lập Đông, Đông Chí, Lập Xuân, Xuân Phân, Lập Hạ, Hạ Chí, Lập Thu, Thu Phân vào giữa tám quẻ Hậu Thiên, cho nên 24 Tiết Khí trong Thấu Địa Kỳ Môn lùi lại 1 tiết, liệt kê nhƣ sau: Dƣơng Cục (Dƣơng Độn) Khảm 1 ------------- Th, Tr, Hạ Đại Tuyết:*** 4 – 7 – 1 Đông Chí: *** 1 - 7 – 4 Tiểu Hàn: *** 2 – 8 – 5 Cấn 8
------------- Th, Tr, Hạ Đại Hàn: **** 3 – 9 – 6 Lập Xuân: *** 8 – 5 – 2 Vũ Thủy: **** 9 – 6 – 3 Chấn 3 ------------- Th, Tr, Hạ Kinh Chập: ** 1 – 7 – 4 Xuân Phân:*** 3 – 9 - 6 Thanh Minh:** 4 – 1 - 7 Tốn 2 ------------- Th, Tr, Hạ Cốc Vũ:****** 5 – 2 – 8 Lập Hạ:****** 4 – 1 - 7 Tiểu Mãn:**** 5 – 2 - 8 Âm Cục (Âm Độn) Ly 9 ------------- Th, Tr, Hạ Mang Chủng:** 6 – 3 – 9 Hạ Chí:****** 9 – 3 – 6 Tiểu Thử:**** 8 – 2 – 5 Khôn 2 ------------- Th, Tr, Hạ Đại Thử: **** 7 – 1 – 4 Lập Thu:***** 2 – 5 – 8 Xử Thử:****** 1 – 4 - 7 Đoài 7 ------------- Th, Tr, Hạ Hàn Lộ:****** 9 – 3 - 6 Thu Phân:**** 7 – 1 - 4 Hàn Lộ:****** 6 – 9 - 3 Càn 6 ------------- Th, Tr, Hạ Sƣơng Giáng:* 5 – 8 – 2 Lập Đông:**** 6 – 9 – 3 Tiểu Tuyết:** 5 – 8 – 2 24 Tiết khí phối quái nhƣ trên củng đƣợc ứng dụng tron Thấu Địa Long lâm Liên Sơn Quái. Thời tiết có khi đến sớm khi đến muộn, cho nên trong Kỳ Môn Độn Giáp có phép tính Siêu Thần Tiếp Khí, nhƣng trong Thấu Địa Kỳ Môn thì không dùng, bỡi vì 60 long phối Tiết Khí là bất di bất dịch. 9 . 60 long đƣợc phối với 24 tiết nhƣ sau:
Khãm 1 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý:******** Đại Tuyết:*** 4 – 7 – 1 Canh Tý, Nhâm Tý:**************** Đông Chí: *** 1 - 7 – 4 (Dƣơng Độn) Ất Sửu, Đinh Sửu, Kỷ Sửu:******** Tiểu Hàn: *** 2 – 8 – 5 Cấn 8 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Tân Sửu, Quý Sửu:**************** Đại Hàn:***** 3 – 9 – 6 Bính Dần, Mậu Dần, Canh Dần:***** Lập Xuân:**** 8 – 5 – 2 Nhâm Dần, Giáp Dần:************** Vũ Thủy: **** 9 – 6 – 3 Chấn 3 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Đinh Mão, Kỷ Mão, Tân Mão:******* Kinh Chập: ** 1 – 7 – 4 Quý Mão, Ất Mão:***************** Xuân Phân:*** 3 – 9 - 6 Mậu Thìn, Canh Thìn, Nhâm Thìn:** Thanh Minh:** 4 – 1 - 7 Tốn 2 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Giáp Thìn, Bính Thìn:************ Cốc Vũ:****** 5 – 2 – 8 Kỷ Tỵ, Tân Tỵ, Quý Tỵ:*********** Lập Hạ:****** 4 – 1 - 7 Ất Tỵ, Đinh Tỵ:****************** Tiểu Mãn:**** 5 – 2 - 8 Ly 9 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Canh Ngọ, Nhâm Ngọ, Giáp Ngọ:**** Mang Chủng:** 6 – 3 – 9 Bính Ngọ, Mậu Ngọ:*************** Hạ Chí:****** 9 – 3 – 6 (Âm Độn) Tân Mùi, Quý Mùi, Ất Mùi:******** Tiểu Thử:**** 8 – 2 – 5 Khôn 2 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Đinh Mùi, Kỷ Mùi:**************** Đại Thử: **** 7 – 1 – 4 Nhâm Thân, Giáp Thân, Bính Thân:* Lập Thu:***** 2 – 5 – 8 Mậu Thân, Canh Thân:************* Xử Thử:****** 1 – 4 - 7 Đoài 7 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Quý Dậu, Ất Dậu, Đinh Dậu:******* Hàn Lộ:****** 9 – 3 - 6 Kỷ Dậu, Tân Dậu:***************** Thu Phân:**** 7 – 1 - 4 Giáp Tuất, Bính Tuất, Mậu Tuất:** Hàn Lộ:****** 6 – 9 - 3 Càn 6 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Canh Tuất, Nhâm Tuất:************ Sƣơng Giáng:* 5 – 8 – 2 Ất Hợi, Đinh Hợi, Kỷ Hợi:******** Lập Đông:**** 6 – 9 – 3 Tân Hợi, Quý Hợi:**************** Tiểu Tuyết:** 5 – 8 – 2 10. 9 Thiên tinh và 8 Cửa của Kỳ Môn.
Kỳ môn có 9 thiên tinh phối với các cung Hậu Thiên nhƣ sau: Khảm - Thiên Bồng, Khôn - Thiên Nhuế, Chấn - Thiên Xung, Tốn - Thiên Phụ, Trung - Thiên Cầm Càn - Thiên Tâm Đoài – Thiên Trụ Cấn – Thiên Nhậm
Ly – Thiên Anh (Thiên Ƣơng) 11. Bát Môn phối với các cung nhƣ sau: Khảm – Hƣu Khôn - Tử Chấn – Thƣơng Tốn - Đổ Trung – Vô Môn Càn – Khai Đoài – Kinh Cấn – Sinh Ly - Cảnh Ca quyết dùng Bát môn: Dục cầu tài lợi vãng Sinh phương , Táng liệp tu tri Tử lộ cường. Chinh chiến , viễn hành Khai môn cát. Hưu môn kiến quý Tối vi lương. Kinh môn quan tụng thị phi đa. Đỗ môn vô sự hảo đào tàng. Thương môn bác đấu năng tróc tặc, Cảnh môn ẩm tửu hảo tư lượng. 12. Địa bàn kỳ môn (bất di bất dịch) nhƣ sau: [Tốn: Thiên Phụ, Đỗ------][Ly:Thiên Anh, Cảnh---][Khôn:Thiên Nhuế, Tử--] [Chấn: Thiên Xung, Thƣơng][Trung: Thiên Cầm-----][Đoài: Thiên Trụ, Kinh] [Cấn: Thiên Nhậm, Sinh---][Khãm: Thiên Bồng, Hƣu][Càn: Thiên Tâm, Khai-] Mấy bài trƣớc chúng ta đã biết Tuần Đầu của Can Chi (6 con Giáp). Khi bài quẻ Kỳ Môn, thì Tuần Đầu tại cung nào thì sao (thiên tinh) của cung đó gọi là Trực Phù, và môn tại cung đó gọi là Trực Sử.
13. Bày một quẻ Kỳ Môn gồm các bƣớc nhƣ sau: 1 – TìmTiết Khí Xem năm tháng ngày giờ thuộc thời tiết nào để tính cục. Phần này trong Thấu Địa Kỳ Môn thì chỉ cần xem bản 60 phối Tiết Khí. 2 – Tính Cục Tính Độn Cục căn cứ vào Tiết Khí và ngày Thƣợng Nguyên (Giáp Kỷ gia Tý Ngọ Mão Dậu). Có 4 trƣờng hợp, Chính Thụ, Siêu Thần, Tiếp Khí, và Nhuận. Phần tính
Siêu Thần Tiếp Khí này hơi rắc rối cho nên tốt nhất là mua một quyển lịch có liệt kê các Cục và Tiết khí. May thay Thấu Địa Kỳ Môn không dụng Siêu Thần Tiết Khí bởi vì Can Chi 60 Long kết hợp với Tiết Khí và Cục là không thay đổi. Chúng ta chỉ cần dùng Phù Đầu để định Cục thuộc Thƣợng, Trung, hay Hạ nguyên của Tiết Khí. 3 – Bày Kỳ Nghi Địa Bàn 4 – Định Trực Phù Trực Sử 5 – Lập Thiên Bàn Kỳ Nghi và Tinh (xoay chuyển cho Trực Phù gia Thời Can) 6 – Lập Thiên Bàn 8 Môn, (xoay chuyển cho Trực Sử gia Thời Chi). 7 – An Bát Thần (Trục Phù, Đằng Xà, Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trận (Bạch Hổ), Chu Tƣớc (Huyên Vũ), Cửu Địa, Cửu Thiên). Thấu Địa Kỳ Môn không dùng Bát Thần. Dƣơng Độn Âm Độn Cục Các sách về Kỳ Môn đều nói rằng: Dƣơng Độn: Nghi đi thuận Kỳ đi nghịch Âm Độn: Nghi đi nghịch Kỳ đi thuận Hai câu này ý nó gì? Nếu ta theo thứ tự cung từ 1 đến 9, bắt đầu bày Lục Nghi: Mậu, Kỷ Canh Tân Nhâm Quý theo thứ tự (Thuận) thì Tam Kỳ, Ât Bính Đinh đi nghịch, nhƣ sau: 1 Mậu 2 Kỷ 3 Canh 4 Tân 5 Nhâm 6 Quý 7 Đinh 8 Bính 9 Ất Ta thấy Ất Bính Đinh là 9, 8, 7 Nếu Lục Nghi đi nghịch thì Tam Kỳ đi thuận nhƣ sau: 1 Mậu 9 Kỷ 8 Canh 7 Tân 6 Nhâm 5 Quý 4 Đinh 3 Bính 2 Ất Ta thấy thứ tự Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý là 9,8,7,6,5, và Tam Kỳ Ất Bính Đinh là 2, 3, 4 Thật ra các đơn giản hơn là không cần biết Thuận Nghi Nghịch Kỳ hay Nghịch Nghi Thuận Kỳ gì cả, ta chỉ đếm theo thứ tự sau: Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý, Đinh, Bính, Ất
Dƣơng độn thì đi thuận (số tăng), Âm độn thì đi nghịch (số giảm). Các bạn xem lại phía trên đều thấy cho dù Thuận Nghi Nghịch Kỳ, hay Nghịch Nghi Thuận Kỳ đều có thứ tự là Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Đinh Bính Ất cả!!! Xin theo dõi tiếp bài 4 - dienbatn .
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 4. Thứ Hai, ngày 25 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 2 . MỘT CHÖT KIẾN THỨC VỀ KỲ MÔN ĐỘNG GIÁP. ( Trong phần này dienbatn sử dụng tư liệu trong cuốn Kim Hàm Ngọc Kính của Lưu Bá Ôn ," 透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) Thấu Địa kỳ môn tác giả VinhL , và một số tài liệu của huyenkhonglyso.com ).
Bài trƣớc ta biết Bính Tý long có quẻ Liên Sơn là Trạch Thủy Khổn. Các bạn nào không thích tính toán bấm độn thì cứ mở sách bốc dịch ra có thể ghi Lục Thân cho quẻ Trạch Thủy Khôn. Riêng tiểu sinh thì thích dùng Lƣỡng Nghi Tiên Thiên để tìm Ngủ Thân (tức Lục Thân ). Ôn lại Lƣỡng Nghi Tiên Thiên . Âm Dƣơng của các cung của Thiên Thiên Bát Quái [+][-][+] [-][x][-] [+][-][-] Cộng thì thuận hành theo chiều kim đồng hồ, Trừ thì nghịch hành. Số của hai vòng nghi (Lƣỡng nghi) 1-6-8-5, 2-7-3-4 Tƣợng quẻ thì: Các quẻ thuộc số 1,2,3,4 trong hai nghi có tƣợng là đơn quái ngoại. Các quẻ thuộc số 5,6,7 trong hai nghi có tƣợng là đớn quái đối nội Quẻ thuộc số 8 có tƣợng là đơn quái nội. Hào Thế thì theo các số của hai nghi 1-6-8-5, 2-7-3-4, nhƣ sau: 1 - Thế 6 (quẻ Bát Thuần) 2 - Thế 1 3 - Thế 2 4 - Thế 3 5 - Thế 4 6 - Thế 5 7 - Thế 4 (quẻ Du Hồn) 8 - Thế 3 (quẻ Quy Hồn)
Hào Thế và hào ứng đi thành 1 cập 1-4, 2-5, 3-6. Thế 1 thì Ứng 3, thế 3 thì ứng 1, vv…. Ta khởi Trạch (Đoài) tiên thiên, thuộc dƣơng (+), đi thuận, đếm 1 Đoài, 6 Càn, 8 Chấn, 5 Ly, nhảy sang cung đối của Ly là Khảm, Khảm thuộc (-), đi nghịch 2 Khảm, 7 Tốn, 3 Khôn, 4 Cấn. Trạch Thủy tức là Đoài Khảm, Đoài là ngoại quái, Khảm là nội quái, ta khởi tại Đoài tới Khảm đƣợc số 2 tức là quẻ số 2 của tƣợng vậy. Quẻ 2 tƣợng là đớn quái ngọại, tức là Đoài, thế hào 1 (sơ), ứng hào 4 Vậy ta biết quẻ Trạch Thủy Khổn thuộc quẻ số 2 trong Tƣợng (Họ) Đoài. Tƣợng Đoài tức là hành Kim, vậy ta là Kim hành Ôn lại Trùng Quái Nạp Can Chi . Tƣởng tƣợng đây là 12 cung địa chi : [Tỵ: Đinh Đoài-][Ngọ: Nhâm Càn--------][Mùi: Ất Khôn-----------][-----] [Thìn: Bính Cấn][----------------------------------------------][-----] [Mão: Kỷ Ly----][----------------------------------------------][-----] [Dần: Mậu Khãm-][Sửu: Quý Khôn,Tân Tốn][Tý: Giáp Càn, Canh Chấn][-----] Đó là hào sơ khởi chi của các quẻ thuần, Dƣơng quái Càn Chấn Khãm Chấn đi thuận, âm quái Khôn Tốn Ly Đoài đi nghịch, đếm 1 bỏ 1. Càn nội lấy Giáp ngoại lấy Nhâm, Khôn nội lấy Ất ngoại lấy Quý. Để dễ ghi nhớ: Giáp Nhâm phùng Càn Tý Ngọ phương Ất Quý Khôn cư Mùi Sửu vị Chấn Canh Tý xứ, Tốn Tân Sửu Khãm hề Mậu Dần, Ly Kỷ Mão Bính Cấn cư Thìn, Đoài Đinh Tỵ Vậy ta biết: Đoài khởi Tỵ nghịch hành, lấy 1 bỏ 1, tức Tỵ Mão Sửu (3 hào nội), Hợi Dậu Mùi (3 hào ngoại) Đoài nạp can Đinh vậy 3 hào ngoại là Đinh Hợi, Đinh Dậu, Đinh Mùi , Khảm khởi Dần thuận hành, lấy 1 bỏ 1, tức Dần Thìn Ngọ (3 hào nội), Thân Tuất Tý (3 hào ngoại) , Khảm nạp can Mậu, vậy 3 hào nội là Mậu Dần, Mậu Thìn, Mậu Ngọ Vậy ta có _ _, Đinh Mùi ___, Đinh Dậu ___, Đinh Hợi _ _, Mậu Ngọ _ _, Mậu Thìn _ _, Mậu Dần Trạch Thủy Khổn họ Đoài Kim, tức ta là hành Kim, xét các hành của chi để mà lập Ngũ Thân, tức : Sinh Ta là Phụ Mẫu Đồng Ta là Huynh Đệ Ta Sinh là Tử Tôn Ta Khắc là Thê Tài Khắc Ta là Quan Quỷ Đinh Mùi, Mậu Thìn, Mùi và Thìn đều là Thổ, Ta là Kim, Thổ sinh Kim, vậy hai hào này là hào Phụ Mẫu Đinh Dậu, Dậu là Kim, Ta là Kim, Kim Đồng Kim, vậy Đinh Dậu là hào Huynh Đệ
Đinh Hợi, Hợi là Thủy, Ta là Kim, Kim Sinh Thủy, vậy Đinh Hợi là hào Tử Tôn Mậu Ngọ, Ngọ là Hỏa, Ta là Kim, Hỏa Khắc Kim, vậy Mậu Ngọ là hào Quan Quỷ Mậu Dần, Dần là Mộ, Ta là Kim, Kim Khắc Mộc, vậy Mậu Dần là hào Thê Tài Nhƣ vậy ta đƣợc quẻ Trạch Thủy Khổn nhƣ sau: _ _, Đinh Mùi, Phụ Mẫu ___, Đinh Dậu, Huynh Đệ ___, Đinh Hợi, Tử Tôn (Ứng) _ _, Mậu Ngọ, Quan Quỷ ___, Mậu Thìn, Phụ Mẫu _ _, Mậu Dần, Thê Tài (Thế) Này ta đã có Ngũ Thân Tử Phụ Tài Quan Huynh, ta xem lại Can Chi mỗi hào an tại cung nào trong 9 cung. Nếu Can Chi rơi vào Trung cung thì Dƣơng Độn ký Khôn, Âm Độn ký Cấn. Bính Tý Long thuộc Âm Độn 1 cục, vậy nếu Can Chi của Ngủ Thân nào rơi vào Trung Cung thì ký tại cung Cấn vậy. Ta có Can Chi hào của Trạch Thủy Khổn an vào các cung nhƣ sau: Đinh Mùi, Phụ Mẫu, cung Chấn Đinh Dậu,Huynh Đệ, cung Tốn Đinh Hợi, Tử Tôn, cung Cấn (Đinh Hợi rơi vào Trung Cung nên ký cung Cấn) Mậu Ngọ, Quan Quỷ, cung Khảm Mậu Thìn, Phụ Mẫu, cung Càn Mậu Dần, Thê Tài, cung Cấn (Mậu Dần rơi vào Trung Cung nên ký cung Cấn) Nhƣ vậy Bính Tý Long có Ngũ Thân nhƣ sau: [Huynh--][----][---] [Phụ----][----][---] [Tài, Tử][Quan][Phụ] Ghép vào Tam Kỳ 8 Môn (bài trƣớc) vào thì ta có: [Huynh,Đinh, Sinh][-----------][Ất--------] [Phụ,Bính, Hƣu---][-----------][----------] [Tài, Tử, Khai---][Quan-------][Phụ-------] Nhƣ vậy ta còn lại 4 thức: 4 Kiết, Lộc, Mã, Quý Nhân là xong quẻ Thấu Địa Kỳ Môn!!! GIẢI THÍCH TẦNG 17 CỦA LA KINH TAM HỢP ĐỊNH TỨ CÁT, TAM KỲ, BÁT MÔN, CỬU TINH; TỬ, PHỤ, TÀI, QUAN, HUYNH ĐỆ, LỘC MÃ, QUÝ NHÂN, ĐÁO PHƢƠNG, ĐỊNH CỤC Co dãn 60 Long thấu địa, gọi là Thiên Kỷ, hay Thấu địa Quang bảo đó là mộ thừa khí; đƣa khí tốt vào huyệt, Tiên Thánh nói: Núi sông có linh thiên mà không có chủ; hài cốt có chủ nhƣng không có linh thiêng. Ngƣời chết còn linh gì đƣợc ? Chẳng qua là cái khí thiêng của núi sông tụ lại, là chân long kết huyệt, chung đúc khí tinh anh lại 1 chỗ, làm cho hài cốt ấm áp, trong sạch, thì cái tinh khí ấy truyền vào con cháu, đƣợc thấm nhuần mà phát sanh ra ngƣời tinh anh v.v… Nhƣ: 12 vị Thiên can lai Long, trong vòng đó có 1 huyệt gặp đƣợc vị Châu bảo, còn xê dịch sang hai bên tả, hữu là vị Cô hƣ, Sát diệu, Không vong. Cách một
huyệt Hỏa khanh ở bên tả và hữu lại có 2 huyệt có thể kết đƣợc. Nhƣ vậy là có 3 huyệt phát phúc. Nhƣ: trong 12 Long địa chi nhập thủ, thì mỗi Long có 2 huyệt, là Châu bảo. Trong 12 chi, mỗi chi có 5 chữ Tý, cộng lại thành 60 hoa Giáp hợp với 12 Thiên can trƣớc là 72 Long xuyên sơn nhập thủ chỗ tọa huyệt. Khi đặt La kinh thì phải đặt ở chỗ kết huyệt, thừa đúng chỗ lý khí của loan đầu, mà chỉ dùng xem 60 Long thấu địa thôi, Xuyên sơn long không cần phải dùng đến ở đó. Lấy thấu khí vào quan, ở sau huyệt, khoảng 8 thƣớc (thƣớc Đông phƣơng). Những Long thuộc về Địa chi, ở giữa chỗ phùng (2 mép khép lại) là Hỏa khanh, tối kỵ, không nên đặt quan tài vào đó, mà phải thấu vào long huyệt Châu bảo, ở 2 bên tả, hữu Hỏa khanh. Học giả khi đăng sơn xem đất, trƣớc phải chiêm nghiệm những ngôi đất cũ, từ xƣa nay, hãy còn danh tiếng tích, thì mới biết phép thừa khí, phân biệt đƣợc xấu, tốt đã, sau mới đoạt đƣợc Thần công, thắng tạo hóa. Sau đây, trình bày về 24 ngôi Châu bảo thấu địa long và liệt đồ về Kỳ môn, tử, phụ, tài, quan, quý nhân, lộc mã, ngũ thân, sa, thủy. GIẢI THÍCH VỀ TỬ, PHỤ, TÀI, QUAN, HUYNH ĐỆ GỌI LÀ NGŨ THÂN Thấu địa kỳ môn lục Giáp, chia làm 2 thứ độn là âm và dƣơng 1- Dƣơng sinh ở Giáp Tý, là dƣơng độn thì thuận khởi lục nghi nghịch bá tam kỳ 2- Âm sinh ở Giáp Ngọ, là âm độn thì nghịch khởi lục nghi thuận bá tam kỳ. Sự cần thiết là thu đƣợc sơn của tứ cát, phác đƣợc thủy của Tam kỳ, tọa vào các phƣơng lộc, mã, quý nhân, phải kỵ cho ngũ hành quan sát tránh chỗ âm, dƣơng, sai thác, bỏ những tinh thần án phục, thì lấy đƣợc những độ thanh kỳ của bát can. Lấy đó mà lƣợng sa, tính thủy thì không sai. Phép định huyệt thì lấy hỗn thiên Giáp Tý làm chủ trong 60 Long, 12 Chi, mỗi Chi chiếm 5 ngôi. Chia các tinh độ thuộc ngũ hành của 6 Giáp Tý ra, thừa khí ở đó. 60 Thấu địa long, tọa huyệt làm nội quái, do hỗn thiên Giáp Tý để xét sơn thủy tốt, xấu làm cần thiết, lấy quý nhân, lộc mã, hoặc Tam kỳ là Ất, Bính, Đinh, tứ cát là kim, thủy, nhật, nguyệt. Ngũ thân là sa, thủy, tử, phụ, tài, quan, huynh đệ để tọa huyệt, hợp đƣợc sơn của 8 phƣơng. Nếu đƣợc kim, thủy, nhật, nguyệt chiếu hƣớng, hoặc đƣợc Tam kỳ tú bạt là sơn hữu lực, hoặc các phƣơng tử, phụ, tài, quan, huynh đệ, có cao phong viên tú hữu lực; hoặc quý nhân, lộc mã cũng phù hợp hóa là đất thƣợng hạng. Quyết định phát xuất công hầu, khanh tƣớng, sinh ngƣời trung trinh, nhân hậu, anh tài. Còn nếu hợp đƣợc Tam kỳ, Tứ cát, tất sinh ra ngƣời kinh khôi, hào kiệt, liệt sĩ, anh hung. Pháp này đời nay hiếm ngƣời biết đến. Tiên Thánh tạo ra các quẻ Kỳ môn là để sử dụng các tinh độ biết cách tự nhiên mà xuất. Các học giả hậu thế phần nhiều là chƣa biết nay lục ra thêm 4 tầng để khỏi bị thất truyền, dùng hay không tùy ý. Khí Bính Tý ở chính long Nhâm, là tiết đại tuyết, hạ cục, khởi đầu từ Giáp Tý, Mậu Thân là phù đầu, là nghịch độn tại cửu cung, là quẻ Trạch thủy khổn , thuộc kim, sơ hào là khuê mộc lang chủ trì (trì thế)
Đinh Sửu khí ở chính Quý long, Tiết tiểu hàn, Hạ cục đƣợc quẻ Phong thủy hoán, ngũ cung khởi Giáp Tý, Giáp Tuất là phù đầu. Kiền cung thuận độn thuộc hỏa, ngũ hào. Mão nhật kê trì thế.
( 謂平分六十龍透地,地名曰天紀又名曰透地奇門從地脈透引墓中乘生氣趨吉灌穴。如 先聖言山川有靈,而無主,屍骸而有主,無靈,乃提有主,而無靈之骨骸,埋於 山川有靈而無主之處。盡吸山川之靈,蔭益子孫後代,為此愛用者。不惜榮若奔走。 天邊海角,覓尋天地媾精一席之地,運氣行轉引入穴中承受,暖氣給枯骸,福蔭 子孫。夫透地奇門此也。亦起予遁甲如來矣。如推算方法,為陰陽二遁,陽遁順起六 儀逆佈三奇,陰遁逆起六儀順佈三奇,所用一切仌收四吉之山,撥三奇之水,收 生祿馬貴人之避忌五行零神關煞之鄉。促正神上山,零神下水。以此量砂步水:避其 顚倒陰陽,足選清六神取貴人祿馬或三奇乙丙丁,四吉,日月金水,五親砂水峯 巒父母財官兄弟,以坐穴合得八方之山,日月金水,或得之照向,或三奇峯巒秀拔有 力,或是子孫公母財官兄弟鄉峯高圓秀麗,有力、或貴人祿馬拱扶合得化清為上 地。定出公侯卿相忠貞仁厚之才。依此如今人皆不知。先聖造此奇門卦例宿度測出呼 以自然而用之。今民孽者仌不知陰陽卦之零正兩神配用尚無益于精華所選矣。今 余于前人未錄出部份供給愛用者免誤用失傳以世人矣。 中華民國七十五年四月三日 台灣易學館館主 黃號飛龍朝全、中正大學教授黃介良 仝補述 vị bình phân lục thập long thấu địa , địa danh viết thiên kỉ hựu danh viết thấu địa kì môn tòng địa mạch thấu dẫn mộ trung thừa sanh khí xu cát quán huyệt 。 nhƣ tiên thánh ngôn san xuyên hữu linh , nhi vô chủ , thi hài nhi hữu chủ , vô linh , nãi đề hữu chủ , nhi vô linh chi cốt hài , mai vu san xuyên hữu linh nhi vô chủ chi xử 。 tận hấp san xuyên chi linh , ấm ích tử tôn hậu đại , vi thử ái dụng giả 。 bất tích vinh nhƣợc bôn tẩu 。 thiên biên
hải giác , mịch tầm thiên địa cấu tinh nhất tịch chi địa , vận khí hành chuyển dẫn nhập huyệt trung thừa thụ , noãn khí cấp khô hài , phúc ấm tử tôn 。 phu thấu địa kì môn thử dã 。 diệc khởi dƣ độn giáp nhƣ lai hĩ 。 nhƣ thôi toán phƣơng pháp , vi âm dƣơng nhị độn , dƣơng độn thuận khởi lục nghi nghịch bố tam kì , âm độn nghịch khởi lục nghi thuận bố tam kì , sở dụng nhất thiết nhƣng thu tứ cát chi san , bát tam kì chi thủy , thu sanh lộc mã quý nhân chi tị kị ngũ hành linh thần quan sát chi hƣơng 。 xúc chánh thần thƣợng san , linh thần hạ thủy 。 dĩ thử lƣợng sa bộ thủy : tị kì điên đảo âm dƣơng , túc tuyển thanh lục thần thủ quý nhân lộc mã hoặc tam kì ất bính đinh , tứ cát , nhật nguyệt kim thủy , ngũ thân sa thủy phong loan phụ mẫu tài quan huynh đệ , dĩ tọa huyệt hợp đắc bát phƣơng chi san , nhật nguyệt kim thủy , hoặc đắc chi chiếu hƣớng , hoặc tam kì phong loan tú bạt hữu lực , hoặc thị tử tôn công mẫu tài quan huynh đệ hƣơng phong cao viên tú lệ , hữu lực 、 hoặc quý nhân lộc mã củng phù hợp đắc hóa thanh vi thƣợng địa 。 định xuất công hầu khanh tƣơng trung trinh nhân hậu chi tài 。 y thử nhƣ kim nhân giai bất tri 。 tiên thánh tạo thử kì môn quái lệ túc độ trắc xuất hô dĩ tự nhiên nhi dụng chi 。 kim dân nghiệt giả nhƣng bất tri âm dƣơng quái chi linh chánh lƣỡng thần phối dụng thƣợng vô ích vu tinh hoa sở tuyển hĩ 。 kim dƣ vu tiền nhân vị lục xuất bộ phân cung cấp ái dụng giả miễn ngộ dụng thất truyện dĩ thế nhân hĩ 。trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật thai loan dịch học quán quán chủ hoàng hào phi long triêu toàn 、 trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật ) Xin theo dõi tiếp bài 5 - dienbatn .
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 5. Thứ Ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 3 . MỘT SỐ KIẾN THỨC PHỤ TRỢ. ( Trong phần này dienbatn sử dụng tư liệu trong cuốn Kim Hàm Ngọc Kính của Lưu Bá Ôn ," 透地奇门地理奥秘 -Thấu địa kì môn Địa lí áo bí . Hoàng Triêu Toàn . ( Trung hoa dân quốc thất thập ngũ niên tứ nguyệt tam nhật - Thai Loan dịch học quán quán chủ Hoàng hào phi long Triêu Toàn , trung chánh đại học giáo thụ hoàng giới lƣơng đồng bổ thuật .) Thấu Địa kỳ môn tác giả VinhL , và một số tài liệu của huyenkhonglyso.com ). Lưu ý : Ứng dụng năm tháng ngày giờ thì là lập quẻ Kỳ Môn Độn Giáp.(Còn được gọi là Thời Gia Kỳ Môn). Thời Gia Kỳ Môn thì lại dùng Tiết Khí, tính Siêu Thần, Tiếp Khí để định cục khỡi từ Phù Đầu nào. Thấu Địa Kỳ Môn là dùng cho 60 Long nhập thủ - (Giáp Tý tới Quý Hợi) .
Cách lập bảng Thấu Địa Kỳ môn ta thường dựa vào những bảng tính sẵn áp vào 60 Long nhập thủ theo tiết khí nên cũng không quá khó như phần đã trình bày ở trên. dienbatn sẽ trình bày một số bảng tính sẵn ở phần sau. Khi lập được bảng Thấu Địa kỳ môn của Long nhập thủ mới chỉ là bước đầu và là công cụ dùng cho tính toán khi xây cất mộ phần. Đây mới chính là vấn đề dienbatn muốn trao đổi cùng các bạn. Một số kiến thức dùng trong quá trình phân tích bảng Thấu địa kỳ môn dienbatn dựa vào những kiến thức trong cuốn La kinh thấu giải của tác giả Vương Đạo Hạnh sau đây. 1/ TẦNG THỨ 13: 60 LONG THẤU ĐỊA Chia đều 60 long thấu địa gọi là thiên Kỷ, bắt đầu từ Giáp Tý ở tầng chính châm. Hợi, Mùi thuộc Kiền cung; Kiền của hậu thiên thì liên hệ với Cấn ở tiên thiên; Cấn là sơn vì cớ đó gọi là xuyên sơn. Chia đều 60 long bắt đầu từ Giáp Tý ở chính châm. Nhâm đứng ở đầu thuộc Khảm; Khảm ở hậu thiên, liên hệ với Khôn ở tiên thiên; Khôn là đất nên gọi là thấu địa; không nói xuyên mà nói thấu; lấy thấu là thông thấu tất cả, nhƣ cái ống thổi tro, hơi ra ở cái lỗ đó là thoát thấu đƣợc hết. Không nói sơn mà nói địa, là vì địa phát sinh ra vạn vật và ngũ hành khí đều do ở trong định địa có cát khí, thổ tùy khí mà khởi, có thể thấy hình tƣợng nổi lên trên mặt đất, đều do khí của ngũ hành thấu qua địa trung, hễ khí mạnh thì đất tùy khí mà lên cao,hễ khí yếu thì đất cũng tùy khí mà bình phục; khí thanh thì đất đƣợc thanh tú đẹp đẽ, khí trọc thì đất cũng tùy khí mà hung ác. Nhƣ vậy, khả dĩ nói là đắc địa. không nói hổ mà nói long; là vì long có khí mà không hình, nó biến hóa không lƣờng đƣợc, không ai là không phải luận long, thấu ở huyệt trung vì long đó là đầu mối biến hóa. Vậy cần phải biết cái hay của 60 long thấu địa nên gọi là thấu địa long. Vì lẽ đó, sự tác dụng này là “táng thừa sinh khí”. Tất nhiên là phải nhận định cái long lai nhập thủ trƣớc hết; tức là chỗ xƣơng sống đất phân thủy ở sau huyệt, phải nhận xét kim của la bàn và mạch vào huyệt cho thật đúng. Ví dụ: Nhập thủ long: nhƣ 60 long: Tân Hợi nạp âm thuộc kim, mạch long từ bên hữu lại thì lấy tay bên tả làm thừa khí, thì huyệt tinh phải tọa Kiền hƣớng Tốn mới thấu đƣợc Đinh Hợi khí là thuộc thổ; chính Kiền long tọa huyệt là thổ sinh Tân Hợi kim, là huyệt sinh lai long thì nhà ấm phát phúc. Nhƣợc bằng thấu đƣợc ất Hợi thì 7 phân Hợi, 3 phân Kiền là hỏa âm (âm nạp âm) tọa huyệt thì khắc Tân Hợi là long lai khắc huyệt sơn, thì nhà áo ít có lộc, cũng thấu đƣợc Kỷ Hợi khí 5 phân Kiền, 5 phân Hợi là sát diệu gọi là hỏa khanh thì con phá phần nhiều mắc bệnh lao thổ huyết, tổn thê, khắc tử, bị nƣớc, bùn, kiến, mối vào quan tài đục gặm hài cốt. Có bài thi ca của Tiên Thánh rằng: Nhị thập tứ sơn, điên điên, đảo đảo Nhị thập tứ sơn, hữu châu bảo Nhị thập tứ sơn, thuận nghịch hành, Nhị thập tứ sơn, hữu hỏa khanh. Lại nói: “Đáo đầu sai nhất chỉ, nhƣ cách vạn trùng sơn”. Xem đó đƣợc thấy xuyên sơn, thấu địa đều là tự dụng 72 long chỉ luận về lai mạch, để định cƣơng đầu (chỗ sống đất gồ lên)mà thấy phân thủy, ở sau huyệt, cứ trên long tích mà đặt bàn châm, độ khoảng 8 thƣớc loan đầu ở phía sau huyệt, dùng bàn châm của 60 long thấu địa, xuyên sơn thì không cần dùng. Thẩm nhân, khí pháp huyệt của 60 long; mỗi một long có 5 khí, chữ là vƣợng khí; nhƣ long của 2 vòng Bính Tý và Canh Tý, thì có 24 vị châu bảo là cát. Lai cần phải tránh chỗ không, hƣ, sát, diệu, sai khác, không vong nhƣ: Giáp Tý, Nhâm Tý, Mậu Tý long ở trong 3 vòng này, có 36 huyệt là sai thác quan sát là toàn hung. Lại cần phải tránh cái hỗn thiên độ, không nên khắc phân kim; phân kim không nên khắc tọa huyệt; tọa huyệt không nên khắc thấu địa; thấu địa không nên khắc lai long. Khắc thì nên thuận khắc: lấy cái hạ khắc thƣợng thì sinh cát. Sinh thì nên nghịch sinh: là lấy dƣới sinh trên thì làm xem đó thấy tác dụng của thấu địa, phải nên lƣu tâm, cẩn thận chớ nên khinh thƣờng.
Trong La kinh bàn chép 24 vị có chính tự, hợp với 24 sơn chính khí mạch, nhập thủ là châu bảo. Chép có 12 ngũ tự là hỏa khanh. Trong 24 sơn thì có 37 long là sai thác, không vong. Ngƣời đời ai cũng biết là huyệt tại sơn, mà không biết các vị trí của huyệt chỉ độ 1 tấc vuông, là nhỏ bằng sợi dây tơ, đặt nằm trên la bàn. NGHIỆM TÂN CỰU PHÂN ĐOÁN THI CA Nhất cá sơn đầu, táng thập phân Nhất phân phú quý, cửu phân bần Đông sơn, đông hướng, đông triều thủy Cánh hữu đồng đôi, cộng tỉnh doanh Nhất biến quang hoa, sinh phú quý Nhất quan nên thủy, tuyệt nhân Đinh Huyệt tọa hỏa khanh, chiếu nê thủy Kim ngưu tọa huyệt, khởi tứ đằng Thời sư nhược năng tri thử lý Đả phá âm dương huyền diệu tinh Nghĩa là: Một khoảng sơn ở sau đầu, chôn 10 ngôi mộ Chỉ có 1 ngôi là phát phú quý, còn 9 ngôi bần Cùng 1 sơn, 1 hướng, 1 dãy thủy chầu Cũng có cùng đông mộ, ở cùng một lỗ huyệt Một bên khí nhuận tươi sáng thì sinh phú quý Một bên thấy bùn nước vào quan tài bị tuyệt tự Đó là huyệt tọa vào chỗ hỏa khanh, thì bùn nước vào Huyệt tọa vào chỗ kim ngưu thì có tơ tía quấn phủ Thầy địa nào biết lý khí này nghiệm như thế Là khám phá được mọi huyền diệu tinh vi của âm dương TINH VI HUYỀN THƠ THI CA Bát xích loan đầu yêu thức chân Trung gian tích thủy lưỡng biên phân Khán tha sinh ý quy hà xứ Thập tự đương trung chính lập thành Cánh khán lương biên vô cường nhược Định tâm phương khả hạ la châm Châu bảo hỏa khanh an bài định Phú quý bần tiện nghiệm như thần Nhị thập tứ sơn điên điên, đảo đảo Nhị thập tứ sơn hữu châu bảo Hữu nhập tọa liễu thử nhất huyệt Vinh hoa phú quý thử trung thảo Nhị thập tứ sơn đảo đảo điên Nhị thập tứ sơn hữu hỏa khanh Hữu nhân tọa liễu thử nhất huyệt Gia nghiệp thoái bại, tuyệt nhân Đinh Chỉ nhân bất thức, loan đầu xử Hỏa khanh tương lai, tác châu bảo Hữu nhân tri đạo, kỳ trung diệu Năng cứu thế gian bần cùng nhân Lập lại loan đầu tâm chính khí
Kim ngưu tọa huyệt khởi tử đằng Giải nghĩa theo nguyên văn: - Cần nhận rõ ở chỗ loan đầu khoảng 8 thƣớc - Ở giữa khoảng sống đất cao rộng thủy phân hai bên - Xét cái ý nó chuyển về bên nào, đó là sinh khí - Mình đứng chính giữa chỗ chữ thập đỏ - Xét thấy 2 bên quân bình, không bên nào mạnh yếu - Quyết định có thể đặt la bàn đúng châm - Sự giàu sang nghèo hèn ứng nghiệm nhƣ thần - Trong 24 sơn đảo xuất, đảo ngƣợc nhau đều là có châu bảo - Đều là có châu bảo ở trong 24 sơn đó - Ai đặt huyệt tọa đúng chỗ châu bảo là phú quý - Trong 24 sơn cũng đảo ngƣợc đảo xuôi kia - Đều có vị trí của hỏa khanh đó ở trong đó - Nếu ai đặt táng tọa vào hỏa khanh thì tuyệt tự - Đó chỉ vì họ không biết rõ khí của loan đầu - Nên làm lẫn lộn vị trí của hỏa khanh đem làm châu bảo - Nếu ai biết đƣợc cái đạo lý kỳ diệu ở trong đó - Có thể cứu đƣợc những ngƣời cùng khổ ở trong đời - Là đứng tại giữa chỗ loan đầu mà tìm chính khí - Đặt huyệt đúng tọa vào kim ngƣu thì tơ hồng tía quân phủ. DƢƠNG CÔNG NGŨ KHÍ LUẬN . Theo ông Dƣơng Công luận xét thì: Từ Giáp Tý luân chuyển đi một vòng đến ất Hợi là mạch lãnh khí, là hƣ, từ Bính Tý đi một vòng đến Đinh Hợi là mạch chính khí là vƣợng; từ Mậu Tý một vòng đến Kỷ Hợi là mạch bại khí là sát; từ Canh Tý một vòng đến Tân Hợi là mạch khí vƣợng là tƣớng; từ Nhâm Tý một vòng đến Quý Hợi là mạch khí thoái là hƣ . 2. LỤC THẬP LONG THẤU ĐỊA - TỨC NGŨ TÝ KHÍ – CÁT HUNG BÍ QUYẾT 1-Khí Giáp Tý 7 phân Nhâm 3 phân Hợi là tiểu thác; là Giáp Tý xung quan mà sanh ra ác bệnh: hoàng sũng, điên dại, phong, lao, tê liệt, cùi hủi, gái câm, trai ngọng v.v… Nếu thấy ủy ở phƣơng Bính lại, thì trong quan tài có bùn nƣớc đọng sinh ra thƣa kiện v.v… sẽ ứng ào những năm Tị, Dậu, Sửu. 2-Khí Bính Tý ở chính Nhâm long thì rất tốt thêm ngƣời, gia của phú quý song toàn, mọi việc đều tốt. Nếu thấy thủy ở phƣơng Mùi lại và phƣơng Khôn thì chung quanh quan quách là ái lọ chứa nƣớc, rất xấu, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn, Tị, Dậu, Sửu. 3-Khí Mậu Tý, 5 phân Tý, 5 phân Nhâm là hỏa khanh thì sinh ra ngƣời du đãng, bại nhân luân, không những quan tài bị rễ cây xuyên vào mà còn kiến, mối đục nữa. Nếu thấy thủy ở phƣơng Tốn lại thì trong quan tài có 2,3 phần nƣớc, bùn thì hỏng, sẽ ứng vào những năm: Dần, Ngọ, Tuất, Thân, Tý, Thìn. 4-Khi Canh Tý ở chính Tý long đƣợc phú quý song toàn, phúc lộc thịnh vƣợng lâu bền. Nếu thấy thủy ở Tốn lại là trong quan tài có bùn thì xấu hay dở sẽ ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn. 5-Khí Nhâm Tý, 7 phân Tý, 3 phân Quý là dƣơng nhận, sinh ra ngƣời hay chết non và bị trộm cƣớp, tổn thê, hại tử, gặp nhiều tai nạn. Nếu thấy thủy ở Canh Tân lại thì trong quan tài có đầy bùn nƣớc, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn. 6-Khi Ất Sửu 7 phân Quý, 3 phân Tý thì ngƣời của đều đƣợc thịnh vƣợng, sang giàu. Nếu thấy thủy ở phƣơng Ngọ, Đinh thì quan tài có đầy bùn nƣớc; tốt hay xấu đều ứng vào những năm Tị, Dậu, Sửu
7-Khí Đinh Sửu ở ngay Quý long, sinh ra ngƣời thông minh, lanh lợi, phú quý lâu bền; mọi sự vui vẻ. Nếu thấy thủy ở phƣơng Mùi đến, thì trong quan tài có nƣớc nhƣ ao thì hỏng; tốt hay xấu đều ứng vào những năm Thân, Tý, Thìn 8-Khi Kỷ Sửu có 5 phân Sửu, 5 phân Quý là hắc phong, thì con gái bị chết non, con trai bệnh tật; mọi sự đều xấu, thƣờng sinh ra bệnh điên khùng và thất bại đau đớn. Nếu thấy thủy ở phƣơng Hợi lại thì trong huyệt có nƣớc và sâu bọ, là vì thủy ở trong hỏa khanh sinh xuất, sẽ ứng vào các năm Dần, Ngọ, Tuất 9-Khí Tân Sửu ở chính Sửu long, thì 30 năm sau mới giàu sang Đinh tài, đại vƣợng; mọi sự cát tƣờng, sinh ra ngƣời nhân từ hiếu thảo, khác thƣờng. Nếu thấy thủy ở phƣơng Dần lại, trong quan tài có bùn nƣớc là xấu. 10-Khí Quý Sửu, 7 phân Sửu, 3 phân Càn là phạm cô hƣ, sau khi tọa táng xong có nhiều tai họa xảy ra; mọi sự không vừa ý, cả gia đình đều lủng củng, khẩu thiệt sẽ ứng vào những năm Hợi, Mão, Mùi. Nếu thấy thủy ở phƣơng Kiền thì có rễ cây xuyên vào quan tài 11-Khí Bính Dần, 7 phân Cấn, 3 phân Sửu thì huyệt bình thƣờng, phát phúc, nhƣng không bền sẽ ứng vào các năm Dần, Ngọ, Tuất; mọi sự đều cát tƣờng. Nếu thấy thủy ở phƣơng Hợi lại thì quan tài bị bùn vào nát hƣ 12-Khí Mậu Dần chính Cấn long thì phú quý vinh hoa đời đời thịnh vƣợng, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn đậu đạt; chỉ sợ thủy ở phƣơng Mão lại xung quan thì hung. 13-Khí Canh Dần, 5 phân Càn, 5 phân Cấn là cô hƣ, hỏa khanh, hắc phong, không vong. Sau khi táng 3, 6, 9 năm thấy sinh ra bệnh tật, gia tộc bại tuyệt, rất đau buồn. Lại thấy Thân thủy lại xung thì trong huyệt có bùn vào 14-Nhâm Dần khí ở chính long Dần, thì phú quý, phúc trạch dồi dào, lắm ruộng nhiều vƣờn, sẽ ứng vào các năm Tị, Dậu, Sửu. Nếu thấy thủy ở phƣơng Ngọ xung thì quan tài có bùn là hỏng. 15-Giáp Dần khí có 7 phân Dần, 3 phân Giáp thì đƣợc bình an, một đời phát phúc, qua đời sau bị mắc bệnh đau mắt. Nếu thấy thủy ở Khôn xung vào thì quan tài bị mối, kiến đục thì xấu. 16-Đinh Mão khí có 7 phân Giáp, 3 phân Dần là bình thƣờng, sinh ra ngƣời hay tửu sắc, phiêu lƣu, lƣời biếng, ứng vào các năm Dần, Ngọ, Tuất. Nếu thấy thủy ở Hợi xung vào thì huyệt có nhiều bùn nƣớc là họa bại 17-Kỷ Mão khí ở chính Giáp long, Đinh tài đều phát đạt, ăn mặc phong lƣu. Nếu thấy thủy ở Tốn xung vào thì có chuột bọ đục khoét hài cốt, con cháu đau buồn, không nghi hoặc gì nữa. 18-Tân Mão khí có 5 phân Tân, 5 phân Mão là hắc phong, hỏa khanh sanh ra trộm cƣớp,ngành thứ 3 bị bại tuyệt trƣớc, rồi đến cả các ngành khác; sau bị thƣa kiện, xảy ra nhiều sự hung dữ. Nếu thấy thủy ở Canh Thân lại thì quan tài có đầy bùn ngập. Mộ này chậm không chịu di cải thì bị bại tuyệt không tránh khỏi. 19-Quý Mão khí ở chính Mão long thì phú quý song toàn, sinh ra ngƣời thông minh, khỏe mạnh, mọi sự tăng tiến. Nếu thấy thủy ở Tị phƣơng xung vào thì có rễ cây đâm vào quan tài, lành dữ đều ứng vào các năm Tị, Dậu, Sửu 20-Ất Mão khí, 3 phân ất, 7 phân Mão, hay sinh ra ngƣời cô quả, yểu tử, đời sau sinh ra ngƣời khòng lƣng, khèo chân, tuy có ngƣời cũng khó giữ thân thế an toàn. Nếu thấy thủy ở phƣơng Tuất xung vào thì trong huyệt có nhiều bùn nƣớc nuôi cá tốt. 21-Mậu Thìn khí, 7 phân ất, 3 phân Mão, thì đƣợc ngƣời trƣờng thọ, giàu sang, danh giá nêu cao. Nếu thấy thủy ở phƣơng Thân, Dậu xung vào thì trong quan tài có kiến, bọ, ứng vào những năm Tị, Dậu, Sửu 22-Canh Thìn khí ở ngay ất long, thì an nhàn phát phúc vĩnh cửu vô cùng; 7 đời giàu sang, sanh ra ngƣời tuấn tú, anh hùng, siêu quần quán thế, ứng vào những năm Hợi, Mão, Mùi; chỉ sợ Đinh thủy xung vào thì sinh hỏa tai.
23-Nhâm Thìn khí, 5 phân Thìn, 5 phân ất là hắc phong, hỏa khanh, bại tuyệt, hay què chân, sinh khẩu thiệt, thƣa kiện, ly hƣơng, tu đạo, biệt tông. Nếu thấy thủy ở phƣơng Tuất lại thì quan tài có bùn, bọ, kiến ở trong. 24-Giáp Thìn khí ở chính Thìn long thì 75 năm phát giàu sang thịnh vƣợng. Nếu thấy Tý, Quý thủy đến thì trong huyệt có bùn ngâm 25-Bính Thìn khí, 7 phân Thìn, 3 phân Tốn, thì ngƣời ngoài đƣợc phát phúc no ấm, yên ổn, rƣớc con rể vào phòng (rƣớc họa vào nhà) đời sau bại tuyệt vô tử, ứng vào những năm Thân, Tý, Thìn. Nếu thấy Dần, Thân thủy xung vào, thì bị rễ cây đâm vào quan, vong nhân bất an. 26-Kỷ Tị khí, 7 phân Tốn, 3 phân Thìn thì phú quý ngang nhau, ứng vào những năm Hợi, Mão, Mùi. Nếu thấy phƣơng Kiền thủy xung, thì thây cốt chôn bùn 27-Quý Tị khí, 5 phân Tị, 5 phân Tốn là hắc phong, hỏa khanh thì bại tuyệt, bách sự hung dữ, sau khi táng 5 hoặc 7 năm thì già trẻ, lục súc tan nhƣ gió bay. Nếu thấy thủy ở phƣơng Sửu đến xung thì có chột làm tổ ở trong huyệt. 28-Ất Tị khí ở chính Tị long, đƣợc vinh hoa, phú quý, phúc lộc hƣng long, ứng vào những năm Dần, Ngọ, Tuất có nghiệm. Nếu Quý thủy xung vào thì quan tài có bùn đầy. 29-Đinh Tị khí, 7 phân Tị, 3 phân Bính, thì sau 3 hoặc 7 năm thì khẩu thiệt đều. Nếu thấy Mão thủy đến thì trong quan tài có bùn và nƣớc ở ngoài xâm nhập 30-Tân Tị khí ở chính Tốn long thì quá nguyệt là phát vinh hoa phú quý cho con cháu dòng họ, ứng vào những năm Tị, Dậu, Sửu; chỉ sợ là Ngọ Đinh thủy lại xung thôi 31-Canh Ngọ khí, 7 phân Bính, 3 phân Tị thì nhân hƣng tài vƣợng sẽ hẹn đƣợc đời đời tăng tiến hạnh phúc, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn, Dần, Ngọ, Tuất; chỉ kỵ thủy ở Giáp Dần lại thì tổn Đinh. 32-Nhâm Ngọ khí ở chính Bính long thì sinh xuất anh hung, phú quý song toàn, đƣợc 3 đời, sau cháu chắt vẫn còn thịnh vƣợng, ân hƣởng bằng sắc huy chƣơng. Kỵ thấy thủy ở phƣơng Thân lại thì hỏng. 33-Giáp Ngọ khí, 5 phân Bính, 5 phân Ngọ là hỏa khanh, năm Tị, Dậu, Sửu gia trung bị bại khuynh. Lại thấy Đinh, Ngọ thủy lại thì đáy quan tài nát nhƣ bùn. 34-Bính Ngọ khí ở chính Ngọ long thì gia nghiệp bình bình, sinh ra ngƣời thông minh, mọi mƣu sự đều thành tốt lành; gặp vào các năm Thân, Tý, Thìn, Tị, Dậu, Sửu. Nếu thấy Sửu, Cấn thủy lại xung thì trong quan tài bùn nƣớc vào thì hỏng. 35-Khí Mậu Ngọ, 7 phân Ngọ, 3 phân Đinh thì quan tụng, khẩu thiệt rắc rối, ngƣời của bình thƣờng, hằng năm hay sanh ra hoành sự bất ngờ. Nếu thấy thủy ở Quý, Tý xung thì ứng vào những năm Dần, Ngọ, Tuất không sai 36-Tân Mùi khí, 7 phân Đinh, 3 phân Ngọ thì sinh ngƣời tuấn kiệt, phát phúc mạnh nhƣ sấm động, tiền nát, thóc mục đầy kho. Nếu thấy Ngọ phƣơng thủy xung, thì quan tài bị rễ cây xuyên vào thì rất xấu. 37-Quý Mùi khí ở chính Đinh long, thì sinh ra ngƣời phú quý, thọ khảo mộc đầu. Nếu thấy phƣơng Canh thủy xung vào thì ngƣời chết về tai ách, ứng vào các năm Hợi, Mão, Mùi 38-Ất Mùi khí, 5 phân Đinh, 5 phân Mùi là phạm cô hƣ, hỏa khanh thì bại tuyệt rất đau đớn. Lại thấy Tị phƣơng thủy xung, thì thây xƣơng nát rã thành đất bùn, ứng vào các năm Tị, Dậu Sửu. 39-Đinh Mùi khí ở chính Mùi long thì gặp đƣợc phú quý song toàn, lâu dài, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn. Còn gặp hung sự vào những năm Dần, Ngọ, Tuất. Nếu thấy Sửu, Cấn phƣơng thủy xung vào thì bùn nƣớc đầy trong quan tài là hỏng. 40-Kỷ Mùi khí, 7 phân Mùi, 3 phân Khôn là phạm cô hƣ thì bị tai họa phá bại không sai. Đến hạn những năm Dần, Ngọ, Tuất thì sinh ra bệnh phong mê cuồng độc. Nếu thấy thủy ở phƣơng Hợi, Nhâm xung vào thì nhi tôn có sự tai họa bất ngờ. 41-Nhâm Thân khí, 7 phân Khôn, 3 phân Mùi thì phá gia tài, bại sản, bệnh tật, đau đớn liên miên đáng buồn khổ, ứng vào những năm Tị, Dậu, Sửu, thuốc thang khó điều trị. Nếu gặp thủy ở phƣơng Ngọ xung thì quan tài có đầy nƣớc.
42-Giáp Thân khí ở chính Khôn long, đƣợc sinh ra ngƣời thông minh, tuấn tú, phú quý thanh nhàn, điềm ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn; đời đời vui vẻ vô cùng. Nếu thấy thủy phƣơng Càn lƣu xung thì quan tài bể nát làm hƣ thì hỏng bại . 43-Bính Thân khí, 5 phân Thân, 5 phân Khôn là hắc phong, hỏa khanh bị bại tuyệt bần cùng. Nếu thấy Tý, Quý thủy xung thì huyệt có bùn nƣớc, thực không sai. 44-Mậu Thân khí ở chính Thân long thì sinh ra ngƣời thông minh trƣờng thọ, phú quý song toàn. Nếu thấy Giáp thủy xông vào thì quan tài đầy bùn nƣớc, là tối hung. 45-Canh Thân khí, 7 phân Thân, 3 phân Canh thì phạm cô hƣ, có nhiều tai nạn xảy ra. Lại thấy Kiền thủy lai xung, thì ngƣời bị về tai nạn áp bức chết. 46-Quý Dậu khí, 7 phân Canh, 3 phân Thân đƣợc phát phú quý, ngƣời của vẹn toàn cả hai và sống lâu. Nếu thấy thủy phƣơng Đinh xung vào thì huyệt trở thành ao ngâm nƣớc quan tài, hài cốt hƣ nát. 47-Đinh Dậu khí, 5 phân Canh, 5 phân Dậu là phạm hỏa khanh, thì bách sự bất nhƣ ý, bị tuyệt tự nhân Đinh. Nếu thấy Quý thủy xung vào thì quan tài đầy bùn nƣớc mãi. 48-Ất Dậu khí ở chính Khôn long sinh ra ngƣời rất thông minh và giàu sang. Nếu thấy thủy Thìn phƣơng xung vào thì quan tài chôn chỗ nƣớc bùn. 49-Kỷ Dậu khí ở chính Dậu long, thì phát văn võ gần tới tƣớc tam công (quan to) đời đời giàu sang, điềm ứng vào những năm Thân, Tý, Thìn. Nếu thấy thủy phƣơng Mão xung, thì áo quan cũng bị bùn vào, không kết phát đâu. 50-Tân Dậu khí, 7 phân Dậu, 3 phân Tân thì giàu sang bền mãi, ngƣời của hƣng vƣợng, mọi sự đều tốt lành, sẽ ứng vào các năm Hợi, Mão, Mùi. Nếu thấy Kiền thủy phƣơng xung vào quan tài thì lại ƣu sầu. 51-Giáp Tuất khí, 7 phân Tân, 3 phân Dậu, đƣợc phát phú quý 1 đời không vẹn, qua đời sau sinh ra ngƣời đi làm tăng ni tu đạo; ứng vào các năm Dần, Ngọ, Tuất, bị cô quả mà bại tuyệt, mọi sự buồn chán, lo âu. Nếu thấy thủy phƣơng Nhâm xung vào thì sinh ra kỳ quái, ma quỷ trêu quậy. 52-Bính Tuất khí ở chính Tân long thì sinh ra nhân Đinh phát đạt vui vẻ, đăng khoa cập đệ sớm, vào những năm Thân, Tý, Thìn. Nếu thấy Giáp Mão thủy xung, có rễ cây đâm xuyên vào quan tài. 53-Mậu Tuất khí 5 phân Tuất, 5 phân Thân, phạm vào cô hƣ, hỏa khanh, bị bại tuyệt, ngƣời sinh nhiều bệnh tật, chết non, cô quả, vào chùa tu đạo, tổn vợ khắc con, quyết định không nghi hoặc, ứng vào các năm Ngọ, Mùi đã biết trƣớc rồi, lại chịu nhiều tai họa kỳ dị. Nếu thấy thủy phƣơng ở Thân xung thì quan tài hƣ nát không còn. 54-Canh Tuất khí ở chính Tuất long, thì đƣợc giàu sang, sung sƣớng,ăn mặc phong lƣu,những năm Tị, Dậu, Sửu thấy tin vui mừng, 36 năm sẽ sanh ra ngƣời thông minh xuất chúng. Nếu thấy Ngọ, Đinh thủy xung vào thì hung bại. 55-Nhâm Tuất khí, 7 phân Tuất, 3 phân Kiền, sinh ra ngƣời chết non, không có của cải, Ly hƣơng vào chùa tu đạo, tổn khê, khắc tử, bại phòng 2 (con thứ 2 bại), thoái bại không thể lo tính thoát khỏi. Điềm ứng vào những năm Thân, Tý, Thìn. Nếu thấy thủy Thìn, Tuất phƣơng xung thì trong quan tài có đầy bùn nƣớc ngập. 56- Ất Hợi khí, 7 phân Kiền, 3 phân Tuất sinh ra con dâu quả phụ, chết non, bệnh tật phong tàn đủ cảnh thảm thƣơng, con mồ côi. Năm Dần, Ngọ, Tuất thì phát khốc đau buồn. Nếu thấy thủy ở cung Khôn xung thì trong quan tài đầy mối kiến đục gặm. 57-Đinh Hợi khí ở chính Kiền long thì đại phát phú quý, đƣợc nhiều sự cát khánh, ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn; chỉ sợ Tốn thủy phƣơng xung thì quan tài đầy bùn nƣớc mục nát,tối hung. 58-Tân Hợi khí ở chính Hợi long, thì Đinh tài đều phát, lâu bền thịnh vƣợng. Nếu thấy Ngọ, Đinh thủy xung thì bùn vào quan tài mục nát, đại hung, tối kỵ.
59-Kỷ Hợi khí, 5 phân Kiền, 5 phân Hợi là phạm hắc long hỏa khanh, sinh ra hung bại, đến những năm Thân, Tý, Thìn, Dần, Ngọ, Tuất ngƣời ly tán tha phƣơng, đa sinh kỳ quái. Nếu thấy Canh, Dậu thủy xung, thì rễ cây xuyên đâm vào quan tài thì hung bại. 60-Quý Hợi khí, 7 phân Hợi, 3 phân Nhâm, đƣợc làm quan, phát mọi sự, phong hanh, ngƣời của đƣợc thịnh vƣợng, sẽ ứng vào các năm Thân, Tý, Thìn có nhiều cảnh vui đẹp. Nếu thấy Thìn thủy xung thì trong quan tài không sạch sẽ. 3. NHỊ THẬP TỨ SƠN HỎA KHANH THÂN ĐOÁN Mậu Tý, Giáp Ngọ khí nan đƣơng (khí ác khó chịu) Âm dƣơng sai thác, thị (là) không vong Hốt thính sƣ nhân chân khẩu quyết (tức là phép truyền khẩu) Lập trạch (nhà) an phận (mả) kiên Tốn thƣơng Thân, Tý, Thìn niên, Dần, Ngọ, Tuất (ứng vào 6 năm này) Tật bịnh quang tai (thƣa kiện) tổn nhị phòng (con thứ 2) Quan tặc khiên liên (kéo dài) phòng phòng chiêm (cả các con) Nê thủy nhập mộ (mộ) bất phi thƣờng (độc lắm). ****** Kỷ Sửu, Ất Mùi, khí hung bạo (dữ tợn) Kỳ trung hỏa khanh, tối bất lƣơng Tị, Dậu, Sửu niên, Hợi, Mão, Mùi (ứng vào 6 năm) Tật bịnh quang tai, thoái điền trang Bạch nghĩ (môi trắng) biện tòng đế hạ (dƣới đáy) nhập Tổn thê, khắc tử, tại tam phòng (con thứ 3) Thử phân (mộ này) nhƣợc hoàn (nên còn) bất cải dĩ Tử tôn tháp tự (giống nhƣ) ngõa thƣợng sƣơng (tuyết) Canh Dần, Bính Thân, khí bất lƣơng Lập trạch, an phân, tổn trƣởng phòng Thân, Tý, Thìn niên, Dần, Ngọ, Tuất Tổn thê, khắc tử tối nan đƣờng Tật bịnh quang tai, phòng phòng chiếm (lẫn cả cho con) Thủy, hỏa, khiên liên tổn ấu phòng (con trẻ nhỏ) Bạch nghĩ tiên tòng, để hạ nhập Điền trang thoái bại, thủ không phòng (nghĩa là kiến, mối,… dƣới đáy quan mà vào khoét, thì ruộng nƣơng tan hết, giữa buồng rỗng tuếch) Tân Mão, Đinh Dậu bãi vi cƣờng (chẳng phải mạnh) Lập trạch, an phân, tổn nhị phòng Hợi, Mão, Mùi niên, Tị, Dậu, Sửu Tật bịnh, quang tai, tổn tam phòng Thủy, hỏa Khôn liên, đa hoành sự Nhân Thân liên lụy, phòng phòng đƣơng (cả các con) Nhâm Thìn, Quý Tị khí nhƣ thƣơng (mũi nhọn) Lập trạch, an phân tổn tam phòng Thân. Tý, Thìn niên, Dần, Ngọ, Tuất Tật bịnh, quang tai, tổn tiểu phòng (con út) Hậu đại nhi tôn, đa tăng đạo Tổn thê, khắc tử, bất an khang. ****** Mậu Tuất, Kỷ Hợi thị không vong Lập trạch, an phân tổn trƣởng phòng Tị, Dậu, Sửu niên, Hợi, Mão, Mùi
Tật bịnh, quan tai, tổn tiểu phòng Thủy, hỏa khiên liên, xuất ngoại tử (chết) Điên địa, nhân tài, nhƣ tuyết sƣơng Bạch nghĩ tiên tòng, để hạ nhập Nhi tôn ngỗ nghịch, tẩu tha hƣơng. Tiên Thánh nói: ở dƣới chỗ huyệt ngồi mà không đƣợc là chân khí mạch, thì dầu có muôn tầng núi trùng Trùng, điệp điệp ở trƣớc mặt cũng coi nhƣ là không có gì cả. Chỗ đặt mộ mà đƣợc long mạch tốt đẹp hoàn toàn, thì dù có ít sơn sa, cũng có thể phát phú quý đƣợc, chính là bảo vệ lý khí ở bài trên đây. Bính Tý, Canh Tý 2 vòng này là châu bảo, đó là “Tầng thừa sinh khí” là đƣợc cái linh khí của núi sông. Vậy lấy là cái tốt hàng đầu của 36 vòng La kinh. THẤU ĐỊA LỤC THẬP LONG THỨC .
Bên dƣới mỗi chữ về thấu địa có ghi rõ chữ số tam (3), thất (7), ngũ (5), và chữ chính, làm 1 vòng đến chữ thiên chính, đã bày ở tầng thứ 14. Đặt táng vào hỏa khanh, thì huyệt sẽ có mối, kiến, rễ cây và bùn nƣớc chiếm ngâm nát hài cốt, đất trên mả khô khan, cây cỏ héo hon nhƣ phân trâu, bò, con cháu sinh dâm loạn, yểu vong, cô quả, sinh ra ngƣời ngỗ nghịch, điên cuồng, ngƣời hết, của hao, tai họa, kiện cáo liên miên v.v… Đặt táng vào huyệt châu bảo, mở xem hẳn là thấy có sinh khí ôn nhuận, đất có ngũ sắc vân nhƣ hồng hoàng, sáng sủa, lại có tơ hồng, dây tía phủ quấn quan tài, hài cốt. Đất trên mộ thì có khí mát, ẩm dịu, cây cỏ xanh tƣơi tốt. Vậy sinh ra phú quý không sai. 4/ TẦNG THỨ 14: THẤU ĐỊA KỲ MÔN ?
TỬ PHỤ, TÀI QUAN, LỘC MÃ QUÝ NHÂN BÀI CA NGŨ NGÔN: TIÊN NGÔN XUYÊN SƠN HỔ Phƣơng hành thấu địa long Hỗn thiên khai bảo chiếu Kim thủy nhật, nguyệt phùng Nghĩa là: Trƣớc hết nói xuyên sơn hổ, rồi đi đến thấu địa long, tự nhiên trời mở sáng nhƣ bảo kính soi, thì kim, thủy, nhật, nguyệt gặp nhau. “Xuyên sơn hổ” là tiếp mạch của 72 long, “tiên thức” là xét cái lai mạch trƣớc để biết nhập thủ là long gì ? Không nói là long mà nói là hổ, đó là ý nghĩa của phép dùng “ngũ hổ” làm nguyên độn để ứng khí hậu, “phƣơng hành” là đã biết long nhập thủ rồi, thì sau mới có thể làm việc thừa khí, tọa huyệt đƣợc, “thấu địa” tức là 60 long của tọa huyệt, với 72 long là cái bên trong, cái ở ngoài, nên bảo là “tƣơng biểu lý”, thâu: là nhƣ dùng cái ống thổi khói, để khí thông vào huyệt, “xuyên” là nhƣ dùng sợi chỉ để xỏ vào lỗ kim, để đƣợc suốt tới; “hỗn thiên” là cái hỗn thiên lục Giáp dùng làm độn khởi, để tìm cái sa thủy của tứ cát, tam kỳ, “bảo chiếu” là nhƣ cái gƣơng sáng, soi vào vật đó, có thể thấy đủ cả tứ cát tinh của hỗn thiên di chuyển “kim, thủy; nhật, nguyệt” là 4 cấm tinh này hội hợp 1 chỗ, lấy đó làm tác dụng, để thu sa, thủy, lai long của bản ở tọa huyệt hợp với tầng thứ 5 của la bàn, cùng luật lệ; trƣớc hết theo thời tiết của 6 Giáp, định ra 3 thời hậu: thƣợng, trung, hạ, sau khi đã chia ra 9 cung dùng để độn Giáp, xem khởi Giáp Tý ở cung nào, sau đó mới đặt ra quẻ độn, biết quẻ đầu ở đâu, bản long tới chỗ nào, tử, phụ, tài, quan nhân đó mà suy đoán. Nhật, nguyệt, kim, thủy theo đó mà hội. Tam kỳ bát môn theo đó mà suy ra, thì biết hết sự của tinh độ nội quái. DƢƠNG ĐỘN KHỞI TIẾT CA Đông chí, kinh chập, nhất thất tứ Tiểu hàn, nhị bát ngũ vi thứ Đại hàn, xuân phân, tam cửu lục Lập xuân, bát ngũ nhị tƣơng trục Thanh minh lập hạ, tứ nhất thất Ngũ thủy, cửu lục tam vô thất Tiểu mãn, cốc vũ ngũ nhị bát Nang chủng, lục tam cửu số chi Nghĩa là: Thuộc về tiết đông chí và kinh chập thì khởi ở số 1, 7, 4. Tiết tiểu hàn thì khởi ở số 2, 8, 5. Tiết đại hàn và xuân phân thì khởi ở số 3, 9, 6. Tiết lập xuân thì khởi ở số 8, 5, 2. Tiết thanh minh và lập hạ thì khởi ở số 4, 1, 7. Tiết ngũ quỷ thì khởi số 9, 6, 3. Tiết tiểu mãn và cọc vũ thì khởi ở số 5, 2, 8. Tiết mang chủng thì khởi ở số 6, 3, 9. ÂM ĐỘN KHỞI TIẾT CA Hạ chí, bạch lộ, cửu tam lục Đại tuyệt, tứ thất, nhất cung trú Đại thử, thu phân, thất nhất thứ Tiểu thử bát nhị ngũ trung xuy Lập đông, hàn lộ, lục tam cửu Lập cung, nhị ngũ, bát cung tham Tiểu hàn sƣơng giáng, ngũ bát nhị. Sứ thử nhất tứ thất nội hàm Nghĩa là: Tiết hạ chí, bạch lộ ở số 9, 6, 3. Tiết đại hàn ở số 7, 1, 4. Tiết đại tuyết bạch lộ ở số 4, 7, 1. Tiết tiểu thử ở số 8, 2, 5. Tiết lập đông hàn lộ ở số 6, 3, 9. Tiết lập thu ở số 2, 5, 8. Tiết tiểu hàn sƣơng giáng ở số 5, 8, 2. Tiết sử thử ở số 1, 4, 7.
Xin theo dõi tiếp bài 6 - dienbatn.
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 6. Thứ Năm, ngày 28 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 3 . MỘT SỐ KIẾN THỨC PHỤ TRỢ.
5. XÁC ĐỊNH TRUNG TUYẾN CỦA ÂM TRẠCH. Có hai cách để xác định trung tuyến của âm trạch : 1. Là đƣờng thẳng nối hai điểm chính giữa của quan tài hay tiểu ( quách nếu có ) làm trung tuyến gọi là nội phân kim . 2. Căn cứ theo tọa , hƣớng của tấm bia cắm trƣớc mộ phần để xác định trung tuyến gọi là ngoại phân kim. dienbatn thƣờng sử dụng theo cách 1 thấy chính xác hơn vì nhiều khi các thày cần giấu hƣớng mộ nên đặt bia xoay đi một góc nhất định khác với hƣớng của quan tài hay tiểu làm cho những kẻ xấu muốn phá cũng không biết đâu mà lần.
6. KHẨU QUYẾT KHI SỬ DỤNG LA KINH. Khi mới mua và mỗi khi sử dụng La king, các Thày Phong thủy thƣờng có phƣơng pháp khai quang La kinh và niệm chú để các vị Thần linh trợ giúp việc quan sát và sử dụng luận đóa cát hung đƣợc thuận lợi và chính xác . Cách làm nhƣ sau : Phong thủy sƣ phải thật thành tâm hƣơng, đăng, trà quả , tay nâng La kinh lên ngang ngực đọa khẩu quyết : " Thiên hữu Tam kỳ - Địa hữu Lục nghi - Tinh linh kỳ quái - Cố khí phục thi - Hoàng sa xích thổ - Ngõa lạc phần mộ - Phƣơng quảng bách trƣợng - Tùy châm kiến chi " . Sau đó đặt La kinh xuống đất 3-7 lần . Khi đặt La kinh xuống đất phải quan sát các hiện tƣợng dao động của kim theo kinh nghiệm " Kỳ châm bát pháp " : Kỳ Châm Bát Pháp La bàn , có nhiều vòng khác nhau , có vòng thì phối bát quái , âm dƣơng , ngũ hành , đối với khí trƣờng thì cảm ứng chỉ bắc đối nam rất nhạy , Thánh Hiền xƣa chiếu theo thiên trì mà làm việc , lấy đó mà suy luận sự phát sinh biến hóa của khí trƣờng , tức là Kỳ Châm Bát Pháp .
1.Đƣờng Châm: Khi kim cứ lay động không yên , không quy về trung tuyến . Đoán rằng nơi đó có quái thạch sâu bên dƣới , ở đó tất có họa , nếu kim tại Tốn Tỵ Bính vị mà bồng bềnh , thì rất dễ phía dƣới 9 thƣớc có vật dụng xƣa , ở đó dễ xuất ngƣời nam nữ tửu sắc , thầy bà , cô quả bần hàn . 2.Đoái Châm : Đầu châm bỗng ngóc lên , cũng gọi là phù châm , đó là vì âm khí giới nhập , nếu chẳng phải tổ tiên nhà đó cũng là , phúc thần hộ pháp . 3.Trầm Châm : Đầu châm bỗng hạ xuống , . Đó là do âm khí giới nhập , đó là âm mà không ác âm , cũng là oan hồn uổng tử , hoặc chết không bình thƣờng , là do họ cảm mà ra nhƣ vậy 4.Chuyển Châm : Chỉ châm chuyển mà không dừng . Ác âm giới nhập , đó là khí oán hận liên tục không dừng , ở đó tất gặp tai họa . 5.Đầu Châm : Chỉ châm nửa nổi nửa chìm , hoặc nửa nổi mà không đến đỉnh , chìm cũng không đến đáy . Dƣới đất có mộ phần , ở đó tất hay khóc nhiều , nên đề phòng quan tƣ khẩu thiệt . 6.Nghịch Châm : Châm quy trung tuyến nhƣng không thuận , hoặc châm tà phi . Đất đó tất xuất hiện ngƣời ngỗ nghịch , bại cả ngƣời lẫn tiền bạc , phong thủy nói không đƣợc . 7.Trắc Châm : Châm mà dừng yên tĩnh , nhƣng không quy về trung tuyến . Đất đó vốn là Thần Đàn Cổ Tháp , nhà ở không đƣợc . 8.Chính Châm : Không dị dạng , không nghiêng không lệch , đất đó là đất chính thƣờng , đất đó có thể đắn đo châm chƣớc mà dùng . Kỳ Châm Bát Pháp là giải thích rõ ràng các lực khí quái dị , nên Phong Thủy Địa Sƣ khi thăm khám đất không thể không biết . 7. TIÊU THỦY VÀ VONG THỦY . Tiêu thủy và Vong thủy là các cách đánh giá tƣơng quan của hai đƣờng nƣớc đến và đƣờng nƣớc đi . Tại mộ phần mà có tình trạng Tiêu Thủy và Vong Thủy là gặp những chuyện xấu về tài lộc , nhân đinh cho dòng họ của vong nhân. a/ Tiêu Thủy : Thiên tiên lai thủy ( nƣớc đến ) , hậu thiên khứ thủy ( nƣớc đi ) : Dùng để luận đoán cát hung của âm trạch .Mối quan hệ Thiên tiên lai thủy ( nƣớc đến ) , hậu thiên khứ thủy ( nƣớc đi ) nhƣ sau : * Càn thủy lƣu Cấn . * Khôn thủy lƣu Tốn. * Ly thủy lƣu Càn. * Khảm thủy lƣu Khôn. * Đoài thủy lƣu Khảm. * Chấn thủy lƣu Ly. * Tốn thủy lƣu Đoài. * Cấn thủy lƣu Chấn.
b/ Vong thủy : Hậu Thiên lai thủy - Tiên Thiên khứ thủy . Vong thủy chủ yếu dùng để đoán cát hung của Dƣơng trạch . Mối quan hệ Hậu Thiên lai thủy - Tiên Thiên khứ thủy đƣợc biểu hiện nhƣ sau : * Càn thủy lƣu Ly. * Khôn thủy lƣu Khảm. * Ly thủy lƣu Chấn. * Khảm thủy lƣu Đoài . * Đoài thủy lƣu Tốn. * Chấn thủy lƣu Cấn. * Tốn thủy lƣu Khôn. * Cấn thủy lƣu Càn.
8. MỐI QUAN HỆ GIỮA CỬU TINH VÀ BÁT QUÁI.
PHẦN 4 : MỘT SỐ BẢNG BIỂU LẬP SẴN KHI TÍNH TOÁN THẤU ĐỊA KỲ MÔN. Phần bảng tính này thứ tự theo các bƣớc lập bảng thấu địa kỳ môn đã viết ở phần đầu. Lƣu ý là quẻ lập Thấu địa kỳ môn là lập theo Long nhập thủ của 60 thấu địa long chứ không lập theo Năm - Tháng - Ngày - Giờ nhƣ quẻ của Kỳ môn độn giáp. Khi xác định đƣợc Long nhập thủ rồi, lập quẻ Thấu địa kỳ môn dựa theo Tiết khí ta sẽ biết đƣợc cát hung của Huyệt mộ . "Thấu Địa Kỳ Môn" kết hợp Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Hào, 28 Tú Thất Ngƣơn Cầm Thất Chính vào 60 Long Thấu Địa để tìm các phƣơng vị về Tử Phụ Tài Quan Huynh, Lộc Mã Quý Nhân, Tứ Kiết (Nhật Nguyệt Kim Thủy trong Thất Chánh), Tam Kỳ Bát Môn. Dùng để luận đoán cát hung của Huyệt mộ theo tiết khí lúc đặt mộ . BƢỚC 1 : Trƣớc tiên ta phải xác định Long nhập thủ của Huyệt mộ theo 60 thấu địa long.
Đặt La kinh theo đƣờng Trung tuyến của Huyệt mộ và quan sát theo địa hình của khu Huyệt mộ xem đâu là Thiên môn ( đƣờng nƣớc đến - Thủy lai ) , đâu là Địa hộ ( đƣờng nƣớc đi Thủy khứ ) để xác định Long nhập thủ . Ngày nay ta có bản đồ địa hình của Google map , nên có thể đặt hình của La kinh trên bản đồ địa hình của Google map để xác định Long nhập thủ. Đây là một bản vẽ làm ví dụ : 1. Địa hình khu vực : Nơi giao nhau của 2 đƣờng thẳng là khu vực Huyệt mộ - Đƣờng trung tuyến theo hƣớng chân mộ là 87 độ 5 thuộc phân kim Quý Mão - Tọa Dậu - Hƣớng Mão . Lƣu ý hƣớng Đông sao Phúc đức bày bố ở cung Tỵ.
2. Đặt La kinh đã xoay vòng Phúc đức ( Sao Phúc đức nằm ở Tị ), lên trùng với hƣớng của Huyệt vị.
3. Xác định thủy Lai thủy Khứ . Tìm đƣợc Long nhập thủ.
BƢỚC 2 : Tìm Tiết Khí . Xem năm tháng ngày giờ thuộc thời tiết nào để tính cục. Phần này trong Thấu Địa Kỳ Môn thì chỉ cần xem bản 60 phối Tiết Khí. Tiết khí này là tiết khí ngày giờ đặt mộ phần.
BƢỚC 3 : Tính Cục Tính Độn Cục căn cứ vào Tiết Khí và ngày Thƣợng Nguyên (Giáp Kỷ gia Tý Ngọ Mão Dậu). Có 4 trƣờng hợp, Chính Thụ, Siêu Thần, Tiếp Khí, và Nhuận. Phần tính Siêu Thần Tiếp Khí này hơi rắc rối cho nên tốt nhất là mua một quyển lịch có liệt kê các cục và tiết khí. May thay Thấu Địa Kỳ Môn không dụng Siêu Thần Tiết Khí bợi vì Can Chi 60 long kết hợi với Tiết Khí và Cục là không thay đổi. Chúng ta chỉ cần dùng Phù Đầu để định Cục thuộc Thƣợng, Trung, hay Hạ nguyên của Tiết Khí.
BƢỚC 4 : TUẦN ĐẦU VÀ PHÙ ĐẦU. 1. Tuần đầu :
BẢNG 1. Nhìn trong bảng ngày cần tra là các ngày trong tuần - Tuần đầu là ngày chữ đỏ. 2. Phù đầu : Từ Tuần đầu đếm tới Long nhập thủ , nếu tới Can Kỷ thì chính là Phù đầu . Nếu đếm từ Tuần đầu tới Long nhập thủ chƣa tới Kỷ, thì Tuần Đầu Giáp cũng chính là Phù đầu. Thí dụ nhƣ Bính Tý . Ta biết Bính Tý Long thuộc tiết Đại Tuyết. Bính Tý có Tuần Đầu là Giáp Tuất, Phù Đầu cũng là Giáp Tuất .
BẢNG 2. BƢỚC 5. TÌM TIẾT KHÍ.
Nguyệt tƣớng :
Dƣơng Độn: Nghi đi thuận Kỳ đi nghịch Âm Độn: Nghi đi nghịch Kỳ đi thuận Hai câu này ý nó gì?
Nếu ta theo thứ tự cung từ 1 đến 9, bắt đầu bày Lục Nghi: Mậu, Kỷ Canh Tân Nhâm Quý theo thứ tự (Thuận) thì Tam Kỳ, Ât Bính Đinh đi nghịch, nhƣ sau: 1 Mậu 2 Kỷ 3 Canh 4 Tân 5 Nhâm 6 Quý 7 Đinh 8 Bính 9 Ất Ta thấy Ất Bính Đinh là 9, 8, 7 Nếu Lục Nghi đi nghịch thì Tam Kỳ đi thuận nhƣ sau: 1 Mậu 9 Kỷ 8 Canh 7 Tân 6 Nhâm 5 Quý 4 Đinh 3 Bính 2 Ất Ta thấy thứ tự Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý là 9,8,7,6,5, và Tam Kỳ Ất Bính Đinh là 2, 3, 4 60 LONG NHẬP THỦ PHỐI TIẾT KHÍ .
BẢNG 5. BƢỚC 6. AN ĐỊA BÀN . Địa bàn là bất di bất dịch .
BẢNG 6. BƢỚC 7 . ĐỊNH TRỰC PHÙ - TRỰC SỬ . Tuần Đầu Giáp đóng tại cung nào, thì Tinh ( Sao) tại cung đó là Trực Phù, và Môn ( Bát môn ) tại cung đó là Trực Sử . Xin theo dõi tiếp bài 7 - dienbatn .
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 7. Thứ Sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. CÁC VỊ DỤ LÀM RÕ CÁCH LẬP MỘT BẢNG KỲ MÔN. VÍ DỤ 1 : Xin lấy một ví dụ của anh VinhL tại ( http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=3272 ). Lập bảng Kỳ Môn Độn Giáp cho Long nhập thủ Bính Tý . 1) Tìm Tiết Khí Theo bản 60 phối Tiết Khí và Cục ta có
Khãm 1 ----------------------------------------------- Th, Tr, Hạ Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý:**** Đại Tuyết:*** 4 – 7 – 1 2) Tính Cục Nhƣ vậy ta biết Bính Tý Long thuộc tiết Đại Tuyết. Bính Tý có Tuần Đầu là Giáp Tuất, Phù Đầu củng là Giáp Tuất. Giáp (hoặc Kỷ) gia Thìn Tuất Sửu Mùi là Hạ Nguyên, nhƣ vậy: Bính Tý thuộc Hạ Nguyên tiết Đại Tuyết Âm Độn 1 Cục. Tiết Khí từ Đông Chí đến trƣớc Hạ Chí đều là Dƣơng Cục. Tiết Khí từ Hạ Chí đến trƣớc Đông Chí đều là Âm Cục. 3) Bày Kỳ Nghi Địa Bàn Ta biết Tuần Đầu của Bính Tý là Giáp Tuất. Mấy bài trƣớc ta củng đã biết qua 6 con Giáp ẩn tại Lục Nghi Giáp Tý ẩn tại nghi (Can) Mậu Giáp Tuất ẩn tại nghi Kỷ Giáp Thân ẩn tại nghi Canh Giáp Ngọ ẩn tại nghi Tân Giáp Thìn ẩn tại nghi Nhâm Giáp Dần ẩn tại nghi Quý (Chúng ta nên ghi nhớ Giáp nào ẩn tại Nghi nào để tiện cho việc bày quẻ) Cục nào thì ta khởi Mậu (Giáp Tý) tại cung đó nhƣ 1 cục thì khởi tại cung Khãm, 2 thì Khôn, vv…, tức Lạc Số phối Hậu Thiên Bát Quái, Khãm 1, Khôn 2, Chấn 3, Tốn 4, Trung 5, Càn 6, Đoài 7, Cấn 8, Ly 9. Sau Mậu thì tới Kỷ, Canh, vv… rồi Đinh Bính Ất (6 Lục Tam Kỳ), dƣơng độn thì bay thuận, âm độn thì bày nghịch. Số Lạc phối Hậu Thiên Bát Quái [Tốn 4-][Ly 9---][Khôn 2] [Chấn 3][Trung 5][Đoài 7] [Cấn 8-][Khãm 1-][Càn 6-] Bính Tý thuộc Hạ Nguyên tiết Đại Tuyết Âm Độn 1 Cục, ta có bản Địa Bàn Kỳ Nghi nhƣ sau: [Đinh][Kỷ-][Ất--] [Bính][Quý][Tân-] [Canh][Mậu][Nhâm] 4) Định Trực Phù Trực Sử Ta biết Bính Tý thuộc Tuần Đầu Giáp Tuất. Giáp Tuất ẩn Can Kỷ. Theo bản Địa Bàn Kỳ Nghi thì Kỷ ở cung Ly 9, Cung Ly 9 có Tinh là Thiên Anh, Môn là Cảnh. Tuần Đầu Giáp đóng tại cung nào, thì Tinh tại cung đó là Trực Phù, và Môn tại cung đó là Trực Sử Nhƣ vậy Trực Phù là Thiên Anh. Trực Sử là Cảnh Môn. Giáp Tuất Kỷ còn đƣợc gọi là Trực Phù (tức gọi Giáp Tuất là Trực Phù), can Kỷ củng đƣợc gọi là Trực Phù Can. 5) Lập Thiên Bàn Kỳ Nghi và Tinh Lập Thiên Bàn Kỳ Nghi thì ta lấy Trực Phù gia Thời Can. Thời ở đây là Bính Tý, Thời Can là Bính vậy. Ta có Can Kỷ là Trực Phù, vậy ta đêm Can Kỷ đến cung có Can Bính (tứ cung Chấn 3), và xoay chuyển toàn bàn. [Ất--][Tân-][Nhâm]
[Kỷ--][Quý-][Mậu-] [Đinh][Bính][Canh] Nhƣ vậy kết hợp hai bàn lại với nhau ta có Thiên Địa bàn nhƣ sau (Can Thiên trƣớc, Can Địa sau): [Ất Đinh--][Tân Kỷ--][Nhâm Ất--] [Kỷ Bính--][Quý-----][Mậu Tân--] [Đinh Canh][Bính Mậu][Canh Nhâm] Ta biết răng Trực Phù là Thiên Anh (đi theo Giáp Tuất Kỷ), nay Kỷ gia Bính tại Chấn, vậy Thiên Anh củng theo Kỷ đi đến Chấn cung. Thứ tự 9 tinh theo nguyên đán bàn là (bỏ chử Thiên cho đơn giản): [Phụ-][Anh-][Nhuế] [Xung][Cầm-][Trụ-] [Nhậm][Bồng][Tâm-] Tức thứ tự từ Khãm đi thuận theo chiều kim đồng hồ là Bồng Nhậm Xung Phụ Anh Nhuế Trụ Tâm. Theo Thấu Địa Kỳ Môn thì Dƣơng Độn Thiên Cầm ký cung Khôn, Âm Độn ký cung Cấn. Nhƣ vậy ta chỉ cần xoay chuyển vòng 9 tinh này khởi đầu là Anh tại Chấn cung, [Nhuế-----][Trụ-][Tâm-] [Anh------][Cầm-][Bồng] [Phụ (Cầm)][Xung][Nhậm] (Cầm ký tại cung Cấn vi Bính Tý thuộc Âm Độn) Kết hợp với Thiên Địa Bàn Kỳ Nghi thì ta có [Ất Đinh, Nhuế------][Tân Kỷ, Trụ---][Nhâm Ất, Tâm---] [Kỷ Bính, Anh-------][Quý, Cầm------][Mậu Tân, Bồng--] [Đinh Canh, Phụ(Cầm)][Bính Mậu, Xung][Canh Nhâm, Nhậm] 6) Lập Thiên Bàn 8 Môn Ta biết Trực Sử là Cảnh Môn, tức tại Ly 9 cung. Bính Tý thuộc Tuần Giáp Tuất, Hạ Nguyên tiết Đại Tuyết Âm Độn 1 Cục. Giáp Tý Mậu tại 1 Giáp Tuất Kỷ tại 9 Từ Giáp Tuất (Kỷ tại Ly 9) ta đếm nghịch đến Chi Tý của Bính Tý Giáp Tuất 9 Ất Hợi 8 Bính Tý 7 Nhƣ vậy Bính Tý cƣ tại cung Đoài 7. Tìm thiên bàn 8 Môn, thì ta lấy Trực Sử (Môn) gia Thời Chi (tức Tý của Bính Tý) Ta lấy Cảnh Môn gia lên Đoài 7, cùng lúc xoay chuyển vòng 8 Môn Địa Bàn để cho Cảnh môn đến Đoài 7. Cách đơn giản hơn là ta đếm theo thứ tự 8 Môn của Địa Bàn (Thuận hành): Hƣu Sinh Thƣơng Đổ Cảnh Tử Kinh Khai, nhƣ vậy theo vòng tròn ta đếm nhƣ sau: Cảnh Đoài 7 Tử Càn 6 Kinh Khãm 1 Khai Cấn 8 Hƣu Chấn 3 Sinh Tốn 4 Thƣơng Ly 9 Đổ Khôn 2 Vậy ta có thiên bàn 8 cửa nhƣ sau: [Sinh][Thƣơng][Đổ--]
[Hƣu-][------][Cảnh] [Khai][Kinh--][Tử--] Kết hợp với Thiên Địa Bàn Kỳ Nghi và 8 Môn thì ta có [Ất Đinh, Nhuế, Sinh-][Tân Kỷ, Trụ, Thƣơng-][Nhâm Ất, Tâm, Đổ---] [Kỷ Bính, Anh, Hƣu---][Quý, Cầm------------][Mậu Tân, Bồng, Cảnh] [Đinh Canh, Phụ, Khai][Bính Mậu, Xung, Kinh][Canh Nhâm, Nhậm, Tử] 7 – An Bát Thần Thấu Địa Kỳ Môn không dùng Bát Thần, nhƣng tiểu sinh củng xin trình bày cách an Bát Thần để hoàn tất một quẻ Kỳ Môn vậy. Bát Thần trong Kỳ Môn là Trực Phù, Đằng Xà, Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trận (Bạch Hổ), Chu Tƣớc (Huyền Vũ), Cửu Địa, Cửu Thiên. Vòng 8 Thần này có hai cách an, một là theo Thiên Bàn, hai là theo Địa Bàn. Đa số thì dùng Thiên Bàn. Khởi thần Trực Phù tại cung có Trực Phù trên Thiên Bàn (tức cung mà Trực Phù gia Thời Can), theo thứ tự trên, dƣơng độn bày thuận, âm độn bày nghịch. Câu Trận và Chu Tƣớc là dùng cho Dƣơng Cục (Dƣơng Độn), Bạch Hổ và Huyền Vũ cho Âm Cục (Âm Độn). Nhƣng có sách thì dùng Câu Trận và Chu Tƣớc cho cả Dƣơng lẫn Âm Độn. Trong phần 5 - Lập Thiên Bàn Kỳ Nghi và Tinh , ta lấy Trực Phù Kỷ gia địa bàn Bính Can tại Chấn 3 cung, vậy Chấn 3 cung chính là cung có Trực Phù Thiên Bàn, ta khởi thần Trực Phù , nghịch hành theo thứ tự các thần nhƣ sau: [Thiên][Địa-][Vũ-] [Phù--][----][Hổ-] [Xà---][Âm--][Hợp] Kết hợp với Thiên Địa Bàn Tinh Môn Kỳ Nghi, thì ta có quẻ Kỳ Môn cho Bính Tý nhƣ sau: [Ất Đinh, Nhuế, Sinh, Thiên][Tân Kỷ, Trụ, Thƣơng, Địa][Nhâm Ất, Tâm, Đổ, Vũ----] [Kỷ Bính, Anh, Hƣu, Phù----][Quý, Cầm ---------------][Mậu Tân, Bồng, Cảnh, Hổ-] [Đinh Canh, Phụ, Khai, Xà--][Bính Mậu, Xung, Kinh, Âm][Canh Nhâm, Nhậm, Tử, Hợp] Nhƣ vậy ta đã hoàn tất một quẻ Kỳ Môn Độn Giáp VÍ DỤ 2 : Từ phần này, dienbatn đang biên tập lại. Đang thực hiện - dienbatn.
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 8. Thứ Tư, ngày 03 tháng 9 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CÓ SAU KHI ĐÃ LẬP ĐƢỢC BẢNG THẤU ĐỊA KỲ MÔN.
( Phần này dienbatn viết theo tƣ liệu từ cuốn : KỲ MÔN ĐỘN GIÁP BÍ KÍP TOÀN THƢ và cuốn KIM HÀM NGỌC KÍNH. Phần bùa độn giáp theo cuốn Kỳ môn độn giáp Thần phù Bản dịch của Quang tich )
Trong 7 bài trƣớc, dienbatn đã trình bày về phƣơng pháp lập một bảng Thấu địa kỳ môn tính theo 60 Long nhập thủ và Tiết khí . Môn "Thấu Địa Kỳ Môn" này kết hợp Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Hào, 28 Tú Thất Ngƣơn Cầm Thất Chính vào 60 Long Thấu Địa để tìm các phƣơng vị về Tử Phụ Tài Quan Huynh, Lộc Mã Quý Nhân, Tứ Kiết (Nhật Nguyệt Kim Thủy trong Thất Chánh), Tam Kỳ Bát Môn. Thấu Địa Kỳ Môn không dùng Siêu Thần Tiết Khí bợi vì Can Chi 60 Long kết hợp với Tiết Khí và Cục là không thay đổi. Chúng ta chỉ cần dùng Phù Đầu để định Cục thuộc Thƣợng, Trung, hay Hạ nguyên của Tiết Khí. Phần này khác với kiến thức của Kỳ môn Độn Giáp một chút là Kỳ môn độn giáp : Ứng dụng năm tháng ngày giờ thì là lập quẻ Kỳ Môn Độn Giáp.(Còn đƣợc gọi là Thời Gia Kỳ Môn).Thời Gia Kỳ Môn thì lại dùng Tiết Khí, tính Siêu Thần, Tiếp Khí để định cục khởi từ Phù Đầu nào. Trong các phần trƣớc ta thấy việc lập một bảng Thấu địa kỳ môn là khá phức tạp. Tuy nhiên nếu chúng ta dựa vào những bảng tính sẵn , hoặc tốt hơn hết là chế tạo một cái tựa nhƣ La kinh, trên đó có các vòng Địa bàn, Thiên bàn với Tam kỳ - Lục nghi, các sao, các cửa ... xoay theo một vòng tròn ( Các tầng của La kinh này xoay độc lập với nhau ) thì lúc đó nếu nắm vững quy luật vận động của các vòng đó, ta nhanh chóng có đƣợc một bảng THẤU ĐỊA KỲ
MÔN. Sau này , nếu có thời gian , dienbatn sẽ hƣớng dẫn các bạn lập một cái La Kinh THẤU ĐỊA KỲ MÔN nhƣ vậy , sử dụng khá thuận tiện và nhanh chóng. Tại Trung Quốc hiện nay cũng có những phần mềm an bảng Kỳ môn độn giáp : Các bạn có thể tham khảo tại địa chỉ : http://www.destinyasia.com.sg/qi-men-dun-jia-calculator-limited-to-daily-use-only/
Nếu bạn nào không rành tiếng Trung có thể sử dụng phần mềm dịch của Từ điển Thiều Chỉu hay chƣơng trình dịch online : http://www.hanviet.org/ Tất cả những phần việc ở các bài trên, chung quy cũng chỉ đạt đƣợc mục đích lập đƣợc một bảng THẤU ĐỊA KỲ MÔN mà thôi. Việc chính của loạt bài này dienbatn muốn trao đổi với các bạn là ứng dụng nó vào việc xây cất mộ phần. Đây mới là mục đích chính của loạt bài
này. Sau khi lập đƣợc bảng THẤU ĐỊA KỲ MÔN, theo ví dụ trƣớc ta có một bảng nhƣ sau :
Ta nhận thấy rằng : Trên Địa bàn : * Các cung KHẢM 1 - CẤN 8 - CHẤN 3- TỐN 4 -LY 9- KHÔN 2 - ĐOÀI 7 - CÀN 6 thuộc Địa bàn là không thay đổi dùng để định vị phƣơng hƣớng. Trên Thiên bàn : * Các sao BỒNG - NHẬM - XUNG - PHỤ - ANH - NHUẾ - TRỤ - TÂM - CẦM sẽ di chuyển xoay vòng khác lúc ban đầu. * Các cửa ( Môn ) : HƢU - SINH - THƢƠNG - ĐỖ - CẢNH - TỬ - KINH - KHAI sẽ di chuyển xoay vòng khác lúc ban đầu. * Tam Kỳ : ẤT - BÍNH ĐINH và lục nghi : MẬU- KỶ - CANH - TÂN - NHÂM - QUÝ sẽ di chuyển xoay vòng khác lúc ban đầu. Dựa theo vị trí mới của các Sao,Cửa, Tam kỳ , Lục nghi so sánh với Âm - Dƣơng, Ngũ hành và sự sinh khắc ta có thể luận bàn cát hung của từng trƣờng hợp. 1. TÍNH CHẤT CỦA CÁC SAO. 1/ THIÊN BỒNG.
Sao Thiên Bồng . Tụng đình tranh ngạnh gặp Bồng trời. Trận đƣợc tên vang muôn dặm khơi. Xuân với Hè dụng hay quá quá (rất hay) Thu và Đông dụng xấu hơi hơi (nửa xấu) Đi xa, dựng gả đều không lợi. Chôn cất dựng xây cũng hỏng toi. Ví đƣợc Sinh môn và Bính Ất. Trăm ngàn công việc hẳn hơn ngƣời. Phù Thiên Bồng .
Chú thiên bồng Thiên Bồng! Thiên Bồng! Chín nguyên giết đồng (trẻ nhỏ)
Thiên Bồng! Thiên Bồng! Cửu nguyên sát đồng.
Năm Đinh tám quán Ngũ Đinh đô tƣ. Súc cao Bắc Ong Cao lục Bắc ong Tám linh, bảy chính Thất chính, Bát linh. Thái thƣợng tỏ hung Thái thƣợng hiệu hung Sọ dài trán lớn Trƣờng lâu cụ ngạch Tay cắp đế chung (chuông đế) Thủ bảo dĩ chung Chua bêu ba thần Vị khiêu tam thần Gia nghiêm biến rồng Nghiêm gia biến Long Chém tà không vết Trảm tà diệt tích Khí tía đầy trời Tử khí thừa thiên Ráng đỏ hách xung Đan hà hách xung Nuốt mà, ăn Quỷ Thôn mà, thục Quỷ Sà thân chín gió: Hoành thân cửu phong Lƣỡi xanh, răng lục Thƣợng thiệt, lục xỉ Bốn mắt lão ông Tứ mục lão ông Đinh trời lực sĩ Thiên Đinh lực sĩ Oai Nam chống hung Uy Nam ngụ hung Trời vội khích lệ Thiên đậu khích lệ Oai Bắc ngậm phong Uy Bắc hàm phong Ba mƣơi vạn binh Tam thập vạn binh. Che ta chín vòng Vệ ngã Cửu trùng Thây đầy ngàn dặm Tích thi thiên lý Loại bỏ chẳng lành Khu phƣớc bất tƣờng Dám có tiểu Quỷ Cảm hữu tiểu quỷ Rụt rè thấy hình Thứ lai kiến hình Rợn trời búa lớn Quắc thiên đại phủ Chém quỷ năm hình Trảm quỷ ngũ hình Viêm đế đỏ máu Viêm đế lịch huyết Bắc đẩu nêu cao Bắc đẩu nhiên cao Bốn minh hài phá Tứ minh phá hài Mẹo trời hết số Thiên du diệt số Kiếm thần phạt xuống Thần kiếm nhất hạ Muôn quỷ tự tiêu Vạn quỷ tự tiêu Kíp kíp nhƣ luật lệnh Cấp cấp nhƣ luật lệnh Thiên Bồng: Thiên bồng mọi việc lợi Thu Đông Kiện cáo, yên bờ, Xuân hạ công. Dựng gả không hay, thay đổi dở, Vào quan lối hiểm, cửa nhà hung. Bán buôn, chôn cất, làm đều bỉ, Có đƣợc Kỳ Môn mới tạm thông. 2/ SAO THIÊN NHẬM.
Sao Thiên Nhậm ( Gánh trời) Thiên Nhậm sao cát việc đều thông, Tế tự, cầu quan, giá thú đồng. Chém rắn, yêu, ma, rời chôn: tốt. Bán buôn, chôn cất, dựng xây: mừng. Phù sao Thiên Nhậm.
Thiên Nhậm: Kìa sao Thiên nhậm thấy uy nghi, Trăm việc cầu mƣu lợi bốn thì. Tạo táng, vào quan và thỉnh yết, Đi buôn, dựng gả với rời đi. Ngoài biên cũng tốt khí thần vƣợng, Lai phát cơ duyên, Khách gặp nguy.
3/ SAO THIÊN XUNG.
Sao Thiên Xung (xông Trời) Dựng gả yên doanh, gái đẻ hờn Ra đi, rời chốn, họa theo luôn, Cất chôn, xây dựng đều không lợi, Mọi việc khôn long cũng bị trờn. Phù sao Thiên Xung.
Thiên Xung: Thiên xung báo oán, sân xuân phong,
Muôn dặm oai phong, đởm khí hung. Không lợi Thu Đông, Xuân Hạ thắng, Vào quan, buôn bán việc long đong. Hôn nhân, chôn cất, xây, sinh khó, Chờ đợi Xuân về, muôn việc thông. 4/ SAO THIÊN PHỤ.
Sao Thiên Phụ (Đỡ Trời) Thiên Phụ đi xa gặp tốt lành. Xây dựng chôn cất, phúc dày thành. Lên quan, rời chốn, đều lành tốt. Mừng của Ngƣời thêm, trăm việc hanh. Phù sao Thiên Phụ.
Thiên Phụ: Thiên Phụ tu thân, lợi tạo doanh, Xuân hè chinh phạt nƣớc non bình. Tội hình cũng đƣợc trời tha bổng, Tiễn xuất vào quan, công việc thành. Giá thú đông con, buôn lắm lợi, Đổi rời, yết kiến thì vô tình. 5/ SAO THIÊN ANH.
Sao Thiên Ƣơng (Ƣơng trời) - THIÊN ANH. Thiên ƣơng dựng gả xấu nào tầy. Rời chôn, đi xa cũng chẳng hay. Buôn bán, thăng quan, phòng chết chóc. Cầu tiến, xây dựng trắng hai tay. Tại sao Thiên ƣơng lại xấu vậy Ăn chơi, cùng trác táng thì lại hay. Phù sao Thiên Anh.
Thiên Anh: Thiên Anh sao ấy thực loanh quanh, Yến tiệc, đi xa, thú vị trù. Chôn cất, vào tu, hôn thú tốt, Xây nhà dựng cửa lại không chu. Chủ nên cẩn thận, dừng nên Khách, Khách ví chƣa công, nguy có cơ. 6/ SAO THIÊN NHUẾ.
Sao Thiên Nhuế (Ong Trời) Thiên nhuế học đạo kết giao hay, Lỡ gặp nơi nào thực chẳng may,
Dừng việc ra đi, lùi đỡ bận, Yên doanh, xây dựng họa đâu đây, Kinh hoàng, trộm cắp, lo con trẻ, Nên các việc quan bị quở lây, Ví đƣợc Kỳ môn vào chốn đó, Mặn nồng mong muốn cũng bằng hay. Phù Thiên Nhuế.
Thiên nhuế: Nhuế tinh vào đạo kết giao nên, Giờ việc, đi chinh chớ tự quyền. Trộm cắp, sợ lo, thƣơng trẻ nhỏ, Tai hình, tù ngục, việc quan liền. Xuân Hè hung lắm, Thu Đông cát, Ví đƣợc Kỳ môn cũng chẳng hơn. 7/ SAO THIÊN TRỤ.
Sao Thiên Trụ (Cột trời) Thiên Trụ lánh mình giữ chẳng nên, Ra đi, dựng trại hẳn không yên. Bán buôn mọi việc đều không lợi, Giở việc bày ra nguy thấy liền. Phù sao Thiên Trụ.
Thiên Trụ: Thiên Trụ trên non, xây cất lành, Tế thần, giá thú, việc thông hanh. Giấu hình, giữ cẩn là hơn cả, Rời đổi, đi chinh phải thụ hình. Các việc doanh mƣu đều xấu cả, Cƣỡng làm, Chủ hẳn bị thƣơng kích. 8/ SAO THIÊN TÂM.
Sao Thiên Tâm (Lòng trời) Thiên Tâm luyện thuốc với cầu tiên Buôn bán, đi xa, tốt lộc tiến, Chôn cất, rời ngôi, lành tốt cả. Muôn công ngàn việc, gặp đều nên. Phù sao Thiên Tâm.
Thiên Tâm: Thiên tâm mầu nhiệm đạo thần tiên, Luyện thuốc, cầu trên, mọi việc nên. Giá thú, vào quan, cùng đổi chuyển, Đi chinh, chôn cất, tế cầu yên.
Thu đông thì cát, Xuân Hè xấu, Quân tử thì hay, dở tiểu nhân. 9/ SAO THIÊN CẦM.
Sao Thiên Cầm (chim Trời) Thiên Cầm rời chốn với đi xa Ngồi bán, đi buôn ý đậm đà, Cầu quý, dâng thơ, lòng hỷ hả, Cất chôn, xây dựng cỏ lên hoa. Phù sao Thiên Cầm.
Thiên Cầm: Thiên Cầm đóng giữa bốn trời thông, Nói lớn ăn to, có đại công.
Hoạt động nên dung mƣu trả phục, Tế thần cảm ứng việc quan xong. Hôn nhân buôn bán và xây cất, Thêm có Kỳ Môn phúc đỏ hồng. Ngoài ra khi làm mộ địa còn có thêm 2 sao : HỮU DỰC và TẢ DỰC. * Phù HỮU DỰC.
* Phù TẢ DỰC.
XEM CHÔN CẤT Chín tinh Bồng : hình thủy, ngay ngắn, nhọn. Nhâm : hình thổ, cong nhọn. Xung : hình mộc, dài vẹo. Phụ : hình mộc, đẹp đẽ. Ƣơng : hình hỏa, nhọn, hƣ. Nhuế : hình Thổ, lệch bên. Cầm : hình Thổ, vuông vắn. Trụ : hình kim, lõm ngửa. Tâm : hình kim, cửa oa. Xin theo dõi tiếp bài 9 - dienbatn .
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 9. Thứ Bảy, ngày 06 tháng 9 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CÓ SAU KHI ĐÃ LẬP ĐƢỢC BẢNG THẤU ĐỊA KỲ MÔN. ( Phần này dienbatn viết theo tƣ liệu từ cuốn : KỲ MÔN ĐỘN GIÁP BÍ KÍP TOÀN THƢ và cuốn KIM HÀM NGỌC KÍNH. )
2/ TRỰC PHÙ - TRỰC SỬ. Luận Trực phù Trực phù ngôi ấy Đại tƣớng quân, Bản cung truyền cát lập công huân. Ba cung kiểm điểm không hung ngại Xông xáo Tây Đông chẳng ngại ngần. Lại đem Niên Mệnh mà tham bác, Không gặp Hình Xung, không họa xâm, Thiên, Địa, Đằng, Âm, Chu, Cửu Lục, Kẻ địch là ai, ai kẻ thân. Cửu Địa Thiên hình phòng đến cƣớp, Cửu Thiên hại cách chớ xua quân, Trực phù chớ để ngày giờ hại, Phƣơng vị nên sinh Đại tƣớng quân (Tức Trực phù).
XEM CHÔN CẤT Trực phù Phù : mồ mả, long thần kết tụ, hình thế khởi phục hƣớng về. Xà : đƣờng đi, gò đống, đôi ngạn dẫn mạch. Âm : huyệt thuận khởi gió, bên hữu cánh cung cong vào. Hợp : hƣớng sa đƣờng có cây cao, tả hữu có cánh cung. Câu, bạch : thế trong có hộ sa củng đối, thế ngoài có hữu sa. Chu, huyền : minh đƣờng có nƣớc từ xa đến, chủ sơn là lai long. Địa : huyệt oa, có tĩnh rút xuống. Thiên : hƣớng về phƣơng có thế trƣớng che. Luận trực phù Trực phù xem mất, Hỏa thế hình, Mộc Hỏa Kim Thổ Thủy loại tình. Vƣợng Tƣớng Hƣu Tù Cô Hƣ gặp, Lấy cung mà xét định cho rành. Thái âm huyệt tình, Cửu địa huyệt, Minh đƣờng ắt trƣớc, Chu Xà trình. Hƣớng che bình chƣớng, Cửu thiên hỏi, Chủ Sơn sa tìm, Huyền Bạch thành. Dụng thần không phạm Hình Cô khắc, Đƣợc Hợp Sinh, chôn thế đại hanh Luận Trực sử Trực sử đƣợc thời dễ tiến lên, Địa Môn mà cát chia chính biên, Xét xem Chủ Phó Niên và Mệnh, Môn cát thấy trong đắc thắng liền, Ví gặp Cƣơng La và phản phục,
Thái công ngầm trợ cũng vô duyên. XEM CHÔN CẤT Trực sử Hƣu : Nhâm Tý Quý, Hoàng tuyền tại Thìn, kỵ ngày giờ Mậu Thìn Sinh : Sửu Cấn Dần, Hoàng tuyền tại Dần, kỵ ngày giờ Bính Dần Thƣơng : Giáp mão Ất, Hoàng tuyền tại Thân,.............................Canh Thân. Đỗ : Thìn Tốn Tỵ, ......................................Dậu.... ............................Tân Dậu. Cảnh : Bính Ngọ Đinh....................................Hợi, ............................Kỷ Hợi. Tử : Mùi Khôn Thân...................................Mão................................Ất Mão. Kinh : Canh Dậu Tân....................................Tỵ....................................Đinh Tỵ. Khai : Tuất Kiền Hợi ....................................Ngọ.................................Bính Ngọ. Luận trực sử Trực sử chia xem Sơn với Hƣớng, Ở trong chuyển triết nhiều tình huống. Hƣu Tù, Phi Vƣợng cũng nên chôn, Vƣợng bay Hƣu Phế đúng động thƣơng. Lại đem Phi Phục xét xem tƣờng, Đây đó không thƣơng, Sơn Hƣớng chuộng. Đáng kỵ Nhật Thời, Sát diệu phùng, Đoan đích bên trong có thứ trạng (trạng thái này). Đừng để cho Sử gặp cung này, Không gấp đổi rời, tai nạn vƣớng. 3/ CÁC CỬA ( BÁT MÔN ). HƢU - SINH - THƢƠNG - ĐỖ - CẢNH - TỬ - KINH - KHAI sẽ di chuyển xoay vòng khác lúc ban đầu. Xem mồ mả. Đất mồ mả là nơi ngƣời chết ở, lành thì đƣợc phúc, hung thì có họa. Bởi vì linh hồn tổ tiên ở nơi Suối vàng mà yên thì con cháu hƣng vƣợng, không yên thì con cháu bại vong. Nếu chƣa táng mà xem trƣớc thì phép này chuyên trách cứ vào cửa Tử và sao ở 2 bàn Thiên Địa mà quyết. Lấy Sao Địa bàn ở cung cửa Tử là ngƣời chết, Sao thiên bàn ở cung cửa Tử là ngƣời sống. Cung cửa tử có ba kỳ cùng với sao Địa bàn sinh nhau, hòa nhau, không khắc chế nhau thì ngƣời chết yên. Sao Địa bàn sinh sao Thiên bàn, sao Thiên bàn đƣợc Ba kỳ thì ngƣời còn ngƣời mất đều yên lành, sau rồi hƣng vƣợng. Ví cung cửa Tử cùng với sao Địa bàn cung khắc nhau thì ngƣời sống, ngƣời chết đều không yên. Sao Địa bàn khắc sao Thiên bàn, không có Kỳ môn hộ trì thì ngƣời sống ngƣời chết đều hung, cửa Tử phản ngâm thì rời đi nơi khác sẽ cát. Cửa Tử gặp Không vong thì đất không có khí, sơ nhà báu ngƣời chết. Lại lấy Can gì, thần gì, cách gì mà suy. Đƣợc sao cát, can cát, sinh vƣợng thì cát. Thần hung, cách hung, can khắc chế thì hung.(Đây là nói sao Thiên bàn. Đáng ngờ là nói sao của 2 bàn trên dƣới. Vậy nên đợi gặp bậc cao minh mà hỏi). 1/ CỬA HƢU. Cửa Hƣu (Cửa lành) khắc ứng Cửa Hƣu rất thích tụ tiền nong, Trâu ngựa heo dê tự đến đông, Dựng gả phƣơng Nam nơi xứng ý. Thăng quan tiến chức ngự đài cung. Lại thêm sản nghiệp ngƣời âm Vũ. Yên ổn trong nhà tai họa không. Hỏi rằng: Cửa Hƣu thuộc Thuỷ, không vật gì không bị giết, nơi sƣơng tuyết lạnh lẽo, chỉ toàn
khí âm, là tinh của Huyền Vũ, ba sáng không chiếu tới, là cung quỷ tà náu hình, thì còn lấy gì làm cát? Cù Tiên đáp rằng: Nƣớc cửa Hƣu là nơi âm cùng, thực tại là cung Bình Báu. Vạn vật lấy nƣớc làm nƣớc sinh sát để phát khí dƣơng ra ngoài, lấy nƣớc làm khí chết, để thu gom về gốc mà dấu tinh ở trong. Tý là nơi 1 dƣơng vừa trở lại, cỏ cây gặp đó mà nẩy mầm, là cửa lật gốc về nguồn nên lấy đó làm cát. Cửa Hƣu hợp với Kỳ Đinh, dƣới có Thái Âm là Nhân độn, đƣợc tinh hoa của sao che chở, trăm việc đều cát. Vƣợng ở cung chấn. Tƣớng ở cung Khảm, sinh ở Kiền Đoài đều cát cả. Ở cung Khôn, Cấn và giữa, bị Thổ khắc chế. Ở Tốn là vào Mộ, ở Ly là phản ngâm, đều không lợi. Nếu vào yết cửa quý, lấy hoà hợp thì trăm việc đều tốt. Ra đi 50 dặm gặp rắn chuột, vật đen trong nƣớc làm ứng. Cửa Hƣu: Cửa Hƣu chín chín khí đầy nhà, Con cháu giầu sang đất cát đa. Tế lễ, kinh doanh, nhà đến ở, Phó quan, rời đổi tốt đều hòa. Đẻ lành, lánh kín, ngƣời hƣng thịnh, Bắc vƣợng ngày Đông, sáu một qua. Nam Bắc hôn nhân, quen thuộc cả, Lại qua sáu súc (giống nuôi), trật quan gia. Cửa Hƣu, Thần Thủy, Tham lang. Công cán cầu mong có cửa Hƣu Cầu tài, xin yết quý nhân chiều Muốn mau cần có sao theo cát, Đã thấy Hƣu môn, ăn uống có Giá thú, ra vào, năm Phúc trao Vào ra, rong ruổi, mạnh mau sao Lợi lộc, may mừng, hả biết bao Hƣu môn cần đƣợc soi vào cửa 2/ CỬA SINH. Cửa Sinh ( Cửa sống) khắc ứng Cửa Sinh xem đƣợc tốt tƣơi lành. Ngƣời của cùng tăng, mọi vật hanh. Tý Sửu năm nay, ba bảy tháng (tháng 3, tháng 7) Trâu, dê, lừa, ngựa chật môn đình. Lúa, tằm, vải vóc, đều dƣ dật. Áo tái, con trai, chốn đế kinh. Thêm ruộng phƣơng Nam Thƣơng khách (ngƣời âm Thƣơng) tiến. Cháu con hƣởng lộc vị công khanh. Hỏi rằng: Cửa Sinh ở Cấn Thổ là phƣơng Thiếu Dƣơng, lấy gì bảo cát? Cù Tiên đáp rằng: Cấn là Dần vị. Trời mở ở Tý, Đất giải ở Sửu, ngƣời sinh ở Dần. Khi Trời đến đó, ba Dƣơng đều đủ, mở Thai. Do đó mà vạn vật đều sinh. Dƣơng hồi khí chuyển, tình trời đất muốn sinh, rộng đến muôn vật mà đạo nhân sinh ra vậy, vì thế mà là cửa rất cát. Cửa Sinh với Kỳ Ất, dƣới là cung Cửu Địa, là Địa độn, là tinh Nhật che chở, cát. Hợp với Kỳ Bính là tinh Nguyệt che chở và là Thiên độn. Hợp với Kỳ Đinh là đƣợc tinh Sao che chở và là Nhân độn, trăm việc đều cát. Đƣợc cửa Sinh, nên thăng quan, xây dựng, giá thú, cầu tài, chăn nuôi đều rất cát. Đi ra ngoài, 60 dặm gặp quý nhân xe ngựa, rất cát. Đến 2 cung Kiền Đoài là vƣợng. Đến cung giữa là tƣớng. Đến Khảm là Bách. Đến Chấn bị Mộc khắc chế. Đến Tốn là vào Mộ, đều không lợi.
Sinh ở cung Ly, cát. Cửa Sinh: Cửa Sinh tám tám, khí đây sao, Hung sát đều hàng, Thổ đắp cao. Đợi gái mang tiền, ngƣời gửi vật, Từ nay phú quý, cháu con trào. Ba năm, định có sinh con quý, Đi lại ngoài châu, tiền của vào. Giá thú, gieo mầm và dựng đổi, Tiêu tai, phát phúc lạ lùng sao. Cửa Sinh, Thần Thổ, Tả Phù (Cửa này, những việc tranh tài, vào quan, giấy tờ, giá thú, lánh chạy, đi 20 dặm tất thấy chim bay lại đón thì đại cát) Vào ra mà gặp đƣợc môn Sinh Sao cát lâm thêm vạn sự thành Ví có hung thần cùng cách vắng Cầu tài sẽ đƣợc xứng tâm tình Cửa Sinh đã thấy kinh doanh lợi. 3/ CỬA THƢƠNG. Cửa Thƣơng khắc ứng Cửa Thƣơng thôi khỏi nói, Trời chôn ngƣời chết uổng. Chồng vợ gặp tai ƣơng. Năm ròng tháng bệnh vƣơng. Nhọt sảy đi không đƣợc. Tin đợi chờ không có. Chân què gẫy máu loang. Ngoài ra xấu đủ đƣờng. Hỏi rằng: Cửa Thƣơng thuộc Mộc, chính gặp thời Xuân Phân, mầm non chồi ra, nên nói là cát mà lại bảo là hung, xin nói lại cho rõ. Cù Tiên đáp rằng: Mộc cửa Thƣơng gặp đúng khí Xuân Phân, tinh dịch từ trong mà ra, phát dƣơng ra ngoài, đến nỗi gốc rễ tiết ra quá nhiều. Đó gọi là ngoài Hoa, mà trong Hƣ, không thắng nổi khó khăn. Huống chi tháng 2, mầm non không đƣơng nổi sƣơng lạnh, do đó mà gọi là Thƣơng, mà là hung. Cửa Thƣơng đƣợc Kỳ thì chỉ có các việc đuổi bắt kẻ chạy trốn, trộm cắp, đi săn, đánh cá, đòi nợ, cờ bạc, vui đùa là cát. Nếu lên quan, ra đi, hôn nhân, buôn bán, xây dựng, chôn cất, đều không lợi. Rất hung. Cửa Thƣơng: Cửa Thƣơng khí đoản, số ba ba, Dần Mão vƣợng phƣơng, âm Dốc pha. Săn lƣới, đi chinh, đòi lấy nợ, Còn hay cờ bạc đuổi ngƣời qua. Quant ƣ, cãi cọ, tang chồng chất, Sáu súc toi luôn, trộm cắp sà. Chồng vợ choảng nhau, còn mắt bệnh, Ba tuần đẻ nạn, họa đào pha. Tuổi tên chết mất và phong chứng, Hổ rắn thƣơng ngƣời, ở khó qua. Cửa Thƣơng, Thần Mộc, Lộc Tồn (Gặp cửa này, khi ra đi tất thấy Quái lạ kinh hoảng, đổ máu) Xuất nhập, cầu tài, gặp cửa Thƣơng Đà thêm sao cát cũng nan đƣơng Trƣớc thì bệnh tật cùng tai họa Thân phải phòng lo có tật ƣơng Thƣơng chiếu, luôn luôn tai tiếng mắc
Thì ra ngoài cửa họa tai vƣơng Chỉ duy vây bắt là vừa ý Ngoại giả sơ lo khó thể lƣờng Trăm việc lƣu thông, dạ hởi hanh Sinh hiện, ra vào hoan hỷ có Kinh doanh tốt nhất, khí mừng sinh. 4/ CỬA ĐỖ. Cửa Đỗ nguyên là gỗ, động vào, họa tiếp liền. Tháng năm Hợi Mão Mùi, gặp phải, ngục tù kề bên. Sống chết tan rời đó. Giống nuôi chết dịch ôn. Sai xƣơng, đòn vấy máu. Hại đếncả đàn con. Hỏi rằng: Cửa Đỗ là tƣợng Mộc, đến Hạ Đông là thời phồn thịnh, vốn là khí vƣợng, lấy gì mà bảo là hung? Cù tiên đáp rằng: Cửa Đỗ dƣơng Mộc, gặp Hạ Đông phát sinh ra ngoài, tân dịch tiết đi, khí dƣơng can cực, một âm đang đến. Tính Mộc đến đó thì sức chùn lại, muốn thu gom thì không đủ sức thu gom, muốn sinh vƣợng thì lực đã cạn, lại không tiết đƣợc sức để nuôi cháu con ( dĩ thực= kỳ tử tôn), mà phải nấp giấu con ở nơi rắn chắc (kiên mật chi xứ) sợ rằng con có thể bị thƣơng, cho nên gọi là cửa Đỗ (cửa đóng). Có hung nhỏ. Cửa Đỗ là phƣơng tàng hình, chỉ nên là nơi lánh tai nạn, lấp huyệt, đuổi bắt là cát. Các việc khác đều không lợi. Cửa Đỗ: Đỗ môn bốn bốn, ấy sao hung, Tính mộc, phƣơng nghiêng Dần Mão đông. Đóng, dắt, ngăn dòng, nhiều lấp liếm, Đuổi tà, đinh trộm, móc câu tròng. Đi vong, trốn khó, thôi mong muốn, Ẩn nấp, che thân, kín đáo vùng. Đuổi mạnh, đi xa, thì lẽ đúng, Riêng tƣ có thể giữ lâu cùng. Những khi động dụng phòng quân trộm, Tài tán, quan tƣ, ôn dịch xông. Sét đánh, rắn thƣơng, ngƣời ghẻ lở, Nhà siêu, kho cháy, lại ngƣời vong. Cửa Đỗ, Thần Mộc, Văn Khúc (Gặp cửa này, nên xuất hành, xin yết Quý, cầu tài thì hay, nhƣng gặp khắc lánh thì không hay). Xét công cửa Đỗ mỗi khi dùng Mà thấy môn trung thần cát cùng Chè rƣợu tự nhiên lƣu khách lại Hân hoan, trăm việc có vui mừng Đỗ môn từng thấy kinh doanh tốt Xuất nhập xƣa nay chửa giải lòng Ẩn giấu nơi đây nên phải biết Không nhờ cây gỗ chẳng sao xong. 5/ CỬA CẢNH. Cửa Cảnh (Cửa Lớn) Khắc ứng Cửa Cảnh nơi vƣơng máu. Họa sinh nhiều lắm lắm. Ngoài hung và chết ác. Sống ly cùng chết biệt. Vào quan bán ruộng vƣờn. Con cháu khó tai ƣơng. Giống nuôi thấy chịu thƣơng. Xem đƣợc phải phòng phƣơng. Hỏi rằng: Cửa Cảnh thuộc Hoả, phƣơng Nam, lệnh mùa Hạ, gặp đúng vực Ly minh, lấy gì làm hung?
Cù Tiên đáp rằng: Cửa Cảnh ở khí lệnh mùa Hạ, muôn vật lớn khoẻ, là thời sắp trở về già, gần cửa cung Khôn rồi. Lại là số thịnh của Dƣơng, khí Trời Đất đến đó sắp có tình giết chóc. Tuy là phƣơng trên sáng dƣới cang, cũng không cát cả đƣợc (diệc bất toàn cát). Duy có lợi về việc văn thƣ, nhân đó mà bảo là hơi cát (thứ cát). Dùng cửa Cảnh chỉ nên dâng thơ, hiến kế sách, tâu đối, tuyển đƣa tƣớng sĩ là cát. Ngoài ra thì không lợi. Tới Khôn, Cấn, Trung thì cát. Cung 3, 4 thì lành. Cung 1 phản ngâm. Cung 6, 7 bị bách, đại hung. Nếu đƣợc 3 Kỳ, nên đặt mƣu lừa, phá trận, công lửa, ra hiệu lệnh, phong công thƣởng tƣớc, các việc nhƣ thế thì cát. Cửa Cảnh: Cảnh môn bẩy bẩy tía hồng quân, Tị Ngọ vƣợng Nam, kết Tuất Dần. Sai sử, đƣa thƣ, nguy giải ách, Cầu mƣu, tu tạo, yết cầu thân. Cất chôn, dựng gả, lành trong việc, Cấp thƣởng dùng ngƣời nhƣ cánh chân. Hiến kế, cầu danh, gần bệ ngọc, Kén tài, khoa cử, nổi danh văn. Cửa Cảnh, Thần Hỏa, Liêm Trinh (Cửa này ra đi, yết kiến Quý nhân.Cờ bạc, vui chơi, tranh đuổi, lƣới bắt, đi xa 40 dặm tất thấy tiếng nhạc vui). Đi xa, xuất nhập, Cảnh môn trung Không khắc, không sinh nửa cát hung Ví gặp sao Thần, Phƣơng vị ác Cố tâm, việc cũng chẳng sao thông Ra vào cửa Cảnh nên lành tốt Trong giỡn, thƣởng đùa là nhất công Lƣới cá, đi săn đều đƣợc ít Không mừng, không sợ thấy an lòng 6/ CỬA TỬ. Cửa Tử ( Cửa chết khắc ứng) Cửa tử nơi đây thật rất hung Mạng ngƣời gặp phải hoạ sau lƣng Xoàng ra phải mất tiền hao của Còn phải phòng tang tóc chập chùng. Hỏi rằng: Cửa Tử thuộc Thổ, lại là phƣơng của phần đêm sao hắc, khí Thu Đông, trời Đất tàn sát nặng nề. Từ đó mà đi, cửa hung. Sao hung, nên bỏ đi không dùng. Chả biết cửa này có còn dùng đƣợc việc gì không? Cù Tiên đáp rằng: Cái hung của Cửa Tử là lúc Trời Đất mặc lòng ra oai tàn sát, cỏ mất màu sắc, cây trút rụng lá, cho nên là tƣợng hung. Nếu đƣợc Kỳ đến trợ thì những việc nhƣ đánh tội chết, bắt bớ, săn bắn cũng đƣợc tốt, đó là thuận theo lẽ trời là thế không bỏ đƣợc. Cửa Tử: Cửa Tử hai hai, tinh ngƣợc ác, Cấn Khôn Mậu Kỷ là phƣơng đƣợc. Lƣới săn, giết chóc, phƣơng này nên, Tống táng, viếng tang thì cũng thích. Xây dựng lo trên với kẻ bằng, Tang trùng kẻ chết nhiều ngang ngƣợc. Cầu mong không lợi, chẳng nên cầu, Động, thấy thua toi, quan mất chức.
Cửa Tử, Thần Thổ, Cự môn (Cửa này nên đi săn, vây bắt, sát sinh ngàn chết, một sống. Đi 20 dặm bên Đi yết, cầu mƣu vào cửa Tử đƣờng tất thấy ngƣời tử thƣơng là ứng) Đi yết, cầu mƣu vào cửa Tử Cát thần thƣa thót, Khôn bàn đủ Tự mình ví chẳng chịu làm ngang (tác hoành sự) Thì tất rồi ra thƣơng vết đó Cửa Tử, Đông Tây chẳng dám đi Đọc tên đủ thấy không nên sự Tử thƣơng, ai oán đƣợc gì đâu (Cửa này không nên ra cửa, lên quan, Bậc thành không truyền lời dối trá 7/ CỬA KINH. Cửa Kinh khắc ứng Cửa Kinh chủ tranh kiện. Ngƣời chết bệnh dịch ôn. Năm Thìn, tháng Hỏa tới, thân mình hoạ đến bên. Duy giấy tờ tranh kiện, bắt bớ, cờ bạc: nên. Ngoài ra thì hung cả. Gặp Kinh là phải kiêng. Hỏi rằng: Cửa Kinh thuộc Kim, gặp tháng 8 lệnh Thu, muôn vật đều già, Trời Đất ra oai tàn sát muôn vật, cũng nên đó chăng? Cù tiên đáp rằng: Cửa Kinh, khí tàn sát, vật loại già cỗi, vốn không khí sống cho nên hung. Nhƣng mà trời đất còn long ƣa sống (hiền sinh chi tâm), không muốn giết hết mầm tỏi, mầm lúa đông, cũng chẳng đã mà giết. Cửa này tuy hung, mà những việc nhƣ trình thơ, dâng kế lừa, bắt bớ, đặt nghi, phục binh đều cát, cũng chẳng nên bỏ. Cửa Kinh: Cửa Kinh không hóa khí là ngƣợc, Vƣợng ở Canh Tân Thân Dậu cƣớc. Vó lƣới chăng cao, tụng ngục chờ, Cửa công, hình kích, đều theo bƣớc. Trốn đi, lừa bắt, đều có công, Bán chợ, tu doanh, thua lỗ trƣớc. Kiện tụng, kinh hoàng, tật dịch hƣng, Bại tù, quân giặc, chó dê chết. Cửa Kinh, Thần Kim, Phá Quân (Cửa này không nên ra cửa, lên quan,không cát, mọi việc đi 6-7 dặm tất thấy vật to lớn quái sợ là nghiệm) Cầu tìm, chạy mất gặp Kinh môn Ngƣời trốn, của tiền vẫn hãy còn Lại đƣợc cát tinh không khắc chế Thì ngƣời trốn lánh sợ bay hồn Kinh môn nhất định là kinh sợ Mọi việc ra vào tất phải sờn Việc tốt thôi đi đứng nói đến Ngồi nhà đừng động việc là hơn 8/ CỬA KHAI. Cửa khai (cửa mở) khắc ứng Cửa Khai muốn biết chiêm làm sao? Đầy tớ, trâu, dê, trăm buổi vào. Đất cát, hôn nhân,tài lợi lắm. Cửa nhà rộng rãi, của đầy kho. Có thêm sản nghiệp ngƣời thƣờng tiến.
Tị-Dậu-Sửu năm thêm miệng chào: Con cháu ơn vua nhiều tập ấm Đai vàng áo tía gội ơn cao Hỏi rằng: Cửa Khai thuộc Kim, là lúc khí trời khô héo,là thời muôn vật tận cùng lấy gì bảo là cát? Cù tiên đáp rằng: Cửa Khai là kim, là lúc muôn vật héo hết. Sao không biết muôn vật héo hết mà có sống lại. Cửa Khai thuộc Kiền, trong Kiền có Hợi. Kiền nạp Giáp Nhâm (thu mầm ở Nhâm). Kim động thì thủy sinh, sinh mà sinh muôn vật, cho nên giúp sống cho muôn vật lúc mới đầu. Lại là Thiên Môn ( cửa Trời), cho nên cát. Nếu gặp đƣợc kỳ Ất (gọi là Thiên Độn = ẩn Trời) là đƣợc tinh Nhật che chở. Hợp với kỳ Bính, là đƣợc tinh nguyệt che chở. Hợp với kỳ Đinh là đƣợc Thái Âm ( âm cả) che chở, mọi việc mƣu đều nên, danh chính ngôn thuận. Dùng việc công 100 cái thì đƣợc 100 thái. Dùng việc tƣ tất bị ngƣời khác làm tiết lộ thì lại gặp hung cừu. Ƣa tới Kiền Đoài là đƣợc khí tƣớng (khí khá). Vào cung Khảm thủy, Kiền thủy sinh nhau nhƣ mẹ ngoảnh lại con. Vậy nên là cát. Ra đi 4 dặm hoặc 40 dặm, thấy lợn chuột các loài ấy, 60 dặm gặp quý nhân đi xe ngựa, có rƣợu thịt. Vào cung cấn là vào Mộ. Vào cung Chấn là Bách (bức bách), lại là 4 khí. Vào cung Tốn là phản ngâm. Vào cung Ly thì Kim bị Hỏa khắc, không lợi. Ra cửa Khai, 30 dặm, gặp quý nhân, cát. 40 dặm gặp lợn ngựa, có rƣợu thịt, cát. Có kỳ Ất tới thì thấy Quý nhân mặc áo hồng. Có kỳ Bính tới, thấy ông già chống gậy. Có kỳ Đinh tới, thấy ngƣời mang vật bằng tre gỗ thì ứng cát. Cửa Khai: Cửa Khai sáu sáu khí đầy phè, Yết kiến, cầu mƣu, lợi lộc ghê. Dựng cửa, xây nhà, quan chức tiến, Ngoài về tiền lụa ngựa trâu dê. Mật ong hầm chứa, hoạch phát tài, Con cháu giàu sang, danh lợi đề. Thân Dậu Canh Tân, Thu nguyệt vƣợng, Bán buôn, sản xuất lợi Thu về. Cửa Khai, Thần Kim, Vũ Khúc (Gặp cửa này, nên lên quan, gặp bậc Quý,ra vào, cầu tài, rút lui, 30 dặm thấy đàn bà hoặc ngƣời mặc áo đẹp là ứng). Cửa Khai xuất nhập rất là hay Muôn việc hanh thông, tốt đẹp thay Xuất nhập, cầu tài, mừng rỡ thấy Tám phƣơng cán sự mạnh nào tày Cầu tài, xuất nhập mà Khai thấy Tự có hân hoan, việc chẳng chầy Lại đƣợc cát tinh soi chiếu đến Gặp ngay rƣợu thịt, cƣời vui vầy. QUAN HỆ . 1/Quyết đoán Tám môn Muốn cầu giá chợ đến Sinh phƣơng, Vây bắt nên tìm Tử lộ cƣờng. Muốn hỏi đi xa, Khai mở đó, Cửa Hƣu lợi buổi yết quân vƣơng. Cửa Thƣơng đòi nợ đều vừa ý, Cửa Đỗ còn khi lợi án tàng. Kiện tụng, bắt vây, Kinh sẵn đó,
Rƣợu chè hiến kế Cảnh chân hƣơng. Yết Quý cầu quan dùng cửa Khai Cầu tài, kiếm lợi cửa Hƣu lai. Lánh nạn, cầu quan Sinh đến đó, Cửa Thƣơng đòi nợ đƣợc nhƣ lời. Tìm ngƣời kiếm bạn nên dung Cảnh, Săn bắn lƣới chài Tử đó rồi. Bắt giặc lùng gian, kinh dùng đƣợc, Đỗ môn chạy mất khó mong hồi. 2/ Tổng ca 8 cửa (bát môn tổng ca) Kỳ đến cửa Khai, lợi xuất hành, Cửa Hƣu, kiện cáo, tiến thƣ nhanh. Cửa Sinh, nhập trạch và hôn thú, Thƣơng mà đòi nợ, có công lênh. Đỗ nơi ẩn trốn và hang lấp, Cửa Cảnh thịt xôi chè chén nhanh. Cửa Tử đi săn và xuất trận, Cửa Kinh, phục chúng, cầu mƣu thành. 3/NÊN TRONG 8 MÔN. Cửa Khai nên xuất, quý nhân lƣu Cửa Đỗ giấu thân đƣợc khỏi ƣu Cửa Cảnh cầu tài nhiều đƣợc lắm Cửa thƣơng đòi nợ đƣợc xong xuôi Cửa Sinh giá thú, đi xa cát Cửa Kinh gặp hỷ dù cũng khó trôi Tử đuổi bắt ngƣời và lƣới cá Khai thì thuận lợi, chín châu ngôi. 4/ LỆ ĐOÁN 8 MÔN GẶP CHÍN SAO Cửa Hƣu, ví gặp đƣợc Thanh long Cửa Sinh: rất thích gặp Thanh long Mọi việc mƣu làm, hết thấy thông Yết quý, mƣu làm, trăm việc thông Tìm lợi cầu tài, hƣng vạn bội Buôn bán kinh doanh muôn lợi bội Ra quân, bày trận, tất thành công Vào ra không ngại, nở nhan dung Cửa Hƣu, Thái ất, việc trăm hung Cửa Sinh Thái ất, phúc thâm đa Chiến đấu, tƣơng tranh, binh vƣợng hùng Xứng ý mong cầu, bủa lƣới ra Dựng trại, nhổ doanh, đều tất thắng Kiếm lợi cầu tài hay vạn bội Lên quan, yết quý, bội vui mừng Hành quân, xuất nhập, vƣớng đều qua Cửu Hƣu, Thiên ất gặp nhau hung Cửa Sinh ví gặp Thiên ất tinh Xuất nhập, cầu tài, đại cát trung Xuất nhập đều không gặp cạnh tranh Ngƣời quý gặp luôn, nhiều mến chuộng Bố trận bài binh đều đắc thắng Đón đƣa rƣợu thịt, ngƣời trọng cùng Trăm công vừa ý, tâm xuống tình Cửa Khai, ví lại có Thanh long Cửa Khai, Thiên ất hội nhau cùng Kiến lợi trùng thu, đƣợc tục phong Xuất trận hành quân đƣợc thỏa lòng Yết quý, lên quan, nhiều mến chuộng Cầu thánh, kinh doanh nhiều lợi lộc Cầu mƣu, xuất nhập, việc đều xong Thăng quan còn đƣợc của ngƣời sang Cửa Khai, Thái ất hội cùng nhau Tám môn hung cát tùy sự làm Cƣớp trại đoạt doanh nhƣ ý cầu Không những Khai Hƣu Sinh Phá kham Xuất chiến, hành binh, không chẳng thắng Bầy đến 10 can, 10 tiết khí Cửa Khai dùng đến chẳng lo âu Đem tâm tƣờng cứu rõ ràng tham 5/ Phép Năm Giả Cửa Cảnh, hợp Ba Kỳ: Ất, Bính, Đinh, dƣới địa bàn là cung Cửu Thiên gọi là Thiên giả (Trời
làm giả). Ất là Thiên Đức. Bính là Thiên Uy. Đinh là Thái Âm. Phàm gặp linh của Ba Kỳ, nên bầy tỏ công việc tiện lợi, tiến lên yết kiến cầu việc, đều rất cát. Cửa Đỗ, hợp Đinh, Kỷ, Quý, dƣới địa bàn là cung Cửu Địa, gọi là Địa giả (Đất giả), nên ẩn giấu, mai phục. Ba giờ này nên giấu tích, ẩn hình. Cửa Thƣơng hợp Đinh, Kỷ, Quý, dƣới địa bàn là cung Thái Âm, cũng gọi là Địa Giả, nên sai ngƣời làm gián điệp, mƣu thám việc tƣ. Lại nhƣ là cung Lục Hợp, cũng gọi là Địa Giả, nên trốn chạy, tránh lánh nạn. Cửa Kinh, hợp Đinh, Kỷ, Quý, dƣới địa bàn là cung Cửu Địa, gọi là Thần Giả , lợi việc chôn cất, ẩn nấp ngƣời không biết đƣợc. Cửa Kinh, hợp với Lục Hợp, còn nói hợp với Sáu Nhâm, dƣới địa bàn là cung Cửu Thiên, gọi là Nhân Giả, lợi việc bắt bớ, chạy trốn. Nếu là cách Thái Bạch Nhập Huỳnh Hoặc thì dƣới đó tất bắt đƣợc. Cửa Tử, hợp Đinh, Kỷ, Quý, dƣới địa bàn là cung Cửu Địa, gọi là Quỷ Giả, lợi việc vƣợt chết, tiến độ. Còn nói tới cung Ba ẩn vƣợt, tức ba cửa cát ở địa bàn. Trên đây là 5 phép Giả, tuỳ nghi việc mà dùng. 6/ Phép Ba Trá Phàm việc nên đƣợc ba cửa cát: Khai, Hƣu, Sinh, tức không đƣợc Ba Kỳ: Ất, Bính, Đinh cũng cát, lại lấy thần âm tƣơng trợ gọi là Ba Trá. Có địa bàn Cửu Địa, Thái Âm,Lục Hợp, ba thần trợ kỳ gọi là cửa Dƣơng đƣợc trợ (dƣơng môn đắc trợ), lại đƣợc cửa cát ở địa bàn tƣơng trợ thì toàn cát. Ví 3 cửa cát Khai, Sinh, Hƣu hợp với Ba kỳ Ất, Bính, Đinh, không đƣợc Thái Âm, Cửu Địa, Lục Hợp ở địa bàn, gọi là có cửa không Dƣơng, có Kỳ không Âm, mọi việc gặp thì cát 7/10. Ba cửa Khai, Sinh, Hƣu hợp với Ba Kỳ, dƣới địa bàn là cung Thái Âm, lại đƣợc cửa cát, cửa cát này cần có sao cát tƣơng trợ, gọi là Chân Trá (Dối đúng), lợi việc thi ân, ẩn trốn, tế, cầu đảo Tiên thì cát. Khai, Hƣu, Sinh hợp Ba Kỳ, dƣới địa bàn là cung Lục Hợp, lại đƣợc cửa cát tƣơng trợ, gọi là Hƣu Trá (Dối Lành), nên luyện thuốc, cầu đảo, tế thần, cầu giải tai nạn, đều rất cát. Cửa Khai, Sinh, Hƣu hợp với Ba Kỳ, dƣới địa bàn là cung Cửu Địa, lại đƣợc cửa cát tƣơng trợ, gọi là Trọng Trá (Dối nặng), nên thu hàng binh, thêm miệng ăn, nạp tài, tập tƣớc (con cháu kế thừa tƣớc của ông cha), bái thụ (lạy nhậm chức tƣớc), thì đều cát. Trên đây là cửa Trá, các việc nhƣ đi xa, buôn bán, hôn nhân, mọi việc đều rất cát. 7/ Phép 9 độn biến hoá. 1/ Ba cửa cát Khai, Hƣu, Sinh, trên thiên bàn Kỳ Bính, dƣới Địa bàn là Kỳ Đinh, đều gọi là Thiên Độn (Độn trời), đƣợc tinh Nguyệt che chở, hoặc dƣới địa bàn là Cửu Địa, Thái Âm, cũng gọi là Thiên Độn, có thể giấu vết ẩn hình. Nếu lại có Thiên Đức, Nguyệt Đức, Thiên Xá, Nhật Lộc, Hỷ thần thì trăm việc đều cát. Có Chu Tƣớc lợi việc văn thƣ, tâu đối. Có Đằng Xà thì chủ nghi hoặc. Có Thanh Long thì sinh tài hỷ. Ví có bạch Hổ, Huyền Vũ thì chủ tật bệnh, mất mát, việc nhỏ không đƣợc toàn cát. Nếu luyện tế Đinh Giáp, gọi gió, thay mƣa (hô phong hoán vũ), các việc nhƣ thế mà dùng Thiên Độn thì có thể toàn cát. 2/ Ba cửa Khai, Sinh, Hƣu hợp kỳ Ất, dƣới địa bàn là Cửu Địa, Thái Âm, Lục Hợp cung, đều gọi là Địa Độn (Độn Đất), đƣợc tinh Nhật che chở, có thể đặt phục, mƣu làm, trăm việc đều cát. Nếu có Chu tƣớc, nên đặt giấy tờ, làm màu lúa. Có mừng về tiền. Nếu có Bạch Hổ Đƣợc khóa cát Địa độn, nên xây dựng, khởi công, chôn cất, giấu diếm, các việc nhƣ thế đều rất cát. 3/ Khai, Hƣu, Sinh, hợp với Ba kỳ, dƣới địa bàn là Lục Hợp, gọi là Nhân Độn (Độn Ngƣời), cửa Sinh với Ba kỳ tới cung Thái Âm, và cửa Sinh, Kỳ Ất tới cung Cửu Địa, cũng gọi là Nhân Độn. Có Lộc ngày, Hỷ Thần, và Quý Thần, thì chủ có mừng về tiền, các việc hòa hợp. Có Chu Tƣớc chủ kiện cáo đƣợc lý. Có Đằng Xà chủ các việc mộng ác, quỷ mỵ. Có Bạch Hổ kỵ đi thuyền. Có Huyền Vũ chủ có trộm cắp. Nếu có sao Thiên trụ, Thiên Phụ thì chủ mƣa. Thiên Xung chủ có sấm. Thiên Ƣơng chủ có chớp. Xem tật bệnh thì chủ nguy cấp. 4/ Khai, Hƣu, Sinh hợp Kỳ Ất, dƣới địa bàn là Sáu Tân mà rơi vào cung Tốn gọi là Phong
độn (Độn Gió). Có 2 sao Thiên Xung, Thiên Phụ thì phƣơng ấy có thể tế phong, nhƣng không lợi cho việc đi thuyền, tin tức đến. Hành binh thì lợi đánh Hỏa công, thắng lớn. 5/ Khai, Hƣu, Sinh hợp Kỳ Ất, dƣới là cung Sáu Tân gọi là Vân Độn (Độn mây); cửa Sinh hợp Thiên Nhuế, Nhậm, tới cung Khôn; Ba cửa cát hợp Sáu Tân, tới cung địa bàn, Sáu Ất; hoặc Thiên Nhuế hợp cửa Sinh, dƣới địa bàn là Cửu Địa ở cung Khôn; cũng có thể gọi là Vân Độn. Tháng Đông nên cầu mây, tháng Hạ nên cầu mƣa. Nếu có Bạch Hổ thì chủ có mƣa đá, mƣa băng. Nếu có Đằng Xà, Chu Tƣớc chủ nắng hạn, câu cƣỡng thì chiêu lấy tai hoạ. Hành binh nên đi cƣớp doanh, kẻ kia không biết trƣớc đƣợc. 6/ Khai, Hƣu, Sinh hợp sao Thiên Tâm, Giáp Nhâm, Lục Hợp ở cung Khảm là Long Độn (Độn Rồng); hoặc cửa Hƣu, Kỳ Ất trên Khôn; hoặc cửa Khai Lục Mậu trên Cửu Địa ở địa bàn; với cửa Hƣu, Kỳ Đinh, dƣới địa bàn là Cửu Địa ở cung Khảm; đều gọi là Long Độn. Phƣơng này cầu mƣa tất ứng, đánh thuỷ tất thắng. Lại đƣợc các Thần Thanh Long, Huyền Vũ, Thần Hậu, thì chủ mƣa dầm, phải phòng kẻ gian tế trộm cắp. 7/ Cửa Khai, Giáp Thân Canh, dƣới địa bàn là cung Đoài, là Hổ Độn (Độn Hổ); hoặc cửa Hƣu, Kỳ Ất, dƣới địa bàn là Sáu Tân ở cung Cấn, cũng đều gọi là Hổ Độn. Phƣơng ấy nên tế phong, trấn tà, đuổi quỷ, yên nhà, đều cát. Nên đi thuyền, chiêu an, đánh hiểm, siết sào huyệt, lợi khách. Nếu yên doanh, phục binh, không dám nhìn thẳng. 8/ Cửa Khai, hợp Kỳ Ất, hợp sao Thiên Tâm, hoặc sao Thiên Cầm, dƣới địa bàn là Cửu Thiên ở cung Kiền, gọi là Thần Độn (Độn Thần); hoặc cửa Sinh, Kỳ Bính hợp hai sao Cầm, Tâm, dƣới địa bàn là cung Cửu Thiên, cũng gọi là Thần Độn. Phƣơng này nên khu thần, sai tƣớng, thi kế, thần tất trợ ngầm. Hành binh nên làm thần tƣớng đắp trong ba quân, thần tất lên. Lại nên tế lễ, thần tất về nƣơng. Nếu có Bạch Hổ, Lôi Sát, Kiếp Sát thì chủ sét đánh thƣơng. 9/ Cửa Hƣu, Thiên Phụ, Sáu Tân, dƣới địa bàn là Kỳ Đinh, ở cung Cấn, gọi là Quỷ Độn (Độn Quỷ); cửa Sinh, Thái Âm, dƣới địa bàn là Kỳ Đinh; hoặc cửa Sinh, Cửu Địa, dƣới địa bàn là Kỳ Đinh, cũng đều gọi là Quỷ độn, nên dò đƣờng, xét xứ giặc, thực hành mƣu gian, tung tin đồn, kẻ kia không xét nổi mà lòng quân đâm nghi hoặc. Trong nhà có quỷ, nên thƣ phù mà trấn thì cát. Các việc khác không lợi. Xin xem tiếp bài 10 . dienbatn.
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. BÀI 10. Chủ Nhật, ngày 07 tháng 9 năm 2014
ỨNG DỤNG KỲ MÔN ĐỘN GIÁP TRONG VIỆC XÂY CẤT MỘ PHẦN. PHẦN 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CÓ SAU KHI ĐÃ LẬP ĐƢỢC BẢNG THẤU ĐỊA KỲ MÔN.
( Phần này dienbatn viết theo tƣ liệu từ cuốn : KỲ MÔN ĐỘN GIÁP BÍ KÍP TOÀN THƢ và cuốn KIM HÀM NGỌC KÍNH. )
4. TAM KỲ - LỤC NGHI. TAM KỲ - LỤC NGHI Giáp Tí: Mậu. Giáp Ngọ: Tân Nhật kỳ: Ất Giáp Tuất: Kỷ. Giáp Thìn: Nhâm Nguyệt kỳ: Bính Giáp Thân: Canh Giáp Dần: Quý Tinh kỳ: Đinh Giáp Kỷ năm nay tháng Bính Dần, Ất Canh năm ấy Mậu theo chân, Bính Tân mở cửa Canh Dần ngự, ví hỏi Nhâm Đinh vẫn tháng Nhâm. Mậu Quý tháng giêng ai đó nhỉ ? Giáp Dần đầu tháng tính lần lần. Bài ca kỳ môn ngày Giáp Mậu, Nhâm Tý, khởi Khảm Đinh, Tân, Ất Mão, Khôn hƣu. Canh, Giáp, Mậu Ngọ, Chấn cầu, Quý Đinh, Tân Dậu, Tốn mau. Canh, Bính Tý, nhìn Kiền phƣơng, Kỷ Quý Mão, chạy Đoài lâu. Nhâm, Bính Ngọ, Cấn đầu núi, Ất, Kỷ Dậu, Ly chín chầu. Phép này mỗi quái quản ba ngày. Nhƣ 3 ngày Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần từ cung Khảm khởi Hƣu môn. Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tị, 3 ngày từ cung Khôn khởi Hƣu môn. Y thứ tự 3 cung, 3 ngày một đổi cục. Trung 5 không dung. Đợi Hƣu môn định xong thì theo 8 quái mà định phƣơng vị. 1/ ẤT KỲ. ( Nhật kỳ ).
Thần chú kỳ Ất " Thiên đế uy thần, Tru duyệt quỷ tặc, Lục ất tƣơng phù. Thiêndddaoj tán đức. Ngô lệnh sở hành. Vô công bất khắc. Cấp cấp nhƣ Huyền nữ luật lệnh " ( Thần uy Thiên đế, giết sạch quỷ tặc, Sáu ất cùng phù, Đạo trời giúp sức. Lệnh ta phải theo. Không công chớ chống, Cấp cấp nhƣ Huyền Nữ luật lệnh.) 2/ BÍNH KỲ ( Nguyệt kỳ ).
Thần chú kỳ Bính
" Ngô đức Thiên trợ - Tiền hậu giá la – Thanh long bạch hổ - Tả hữu khu ma. Chu tƣớc tiền đạo – Sử ngô hội tha – Thiên uy trợ ngã – Lúc Bính trừ kha. Cấp cấp nhƣ Huyền Nữ luật lệnh " ( Đức ta Trời trợ, trƣớc sau đón xét, Rồng xanh Hổ trắng, Tả Hữu đuổi ma. Chu tƣớc đi trƣớc. Hội với ngƣời ta, Uy trời trợ ta, Sáu Bính trừ bệnh Cấp cấp nhƣ Huyền Nữ luật lệnh.) 3/ ĐINH KỲ ( Tinh kỳ ).
Thần chú Kỳ Đinh Khi có việc ra đi, đem tên Ngọc Nữ bản tuần, nhƣ Tuần Giáp Tý, âm ở Đinh Mão, mà chú rằng: "Đinh Mão Ngọc Nữ, Hộ ngã hựu ngã, vô linh thƣơng ngã, thị ngã giả cổ, thính ngã giả phản thụ kỳ ƣơng " ( Đinh Mão ngọc Nữ, giúp ta, đỡ ta, đừng để làm thƣơng ta. Nhìn ta thì mù, nghe lắng ta thì chịu tai ƣơng ). Chú xong, thì đi, đừng ngoảnh lại, Thần ấy theo đỡ, theo đƣợc phúc lớn. Nhƣ trong Tuần Giáp Tuất thì hô Thần Đinh Sửu, chu nhƣ trên. Ngoài ra phỏng thế. Chú ca Ba Kỳ Môn cát Kinh nói: Ra cửa Sáu Ất, bƣớc Vũ, ba chú rằng: "Bạch hổ ! Bạch hổ! Trừ đạo lộ. Dƣơng tiến tôn lộ. Vật ngộ hữu đức chí sĩ, lai tƣơng trợ. Xuất u nhập minh giao tƣơng trợ. Cấp Cấp nhƣ Cửu thiên huyền nữ nguyên quân luật lệnh " “Hổ trắng! Hổ trắng! lối ta đi, trƣớc nên tôn trọng. Chớ lầm nhận kẻ sĩ có đức, lại cùng trợ. Ra mờ vào tối cùng giao trợ. Kíp Kíp nhƣ Cửu thiên huyền nữ nguyên quân luật lệnh”. Ra cửa Sáu bính, Bƣớc vũ, 3 chú rằng: "Tiên hữu Thiên cƣơng dƣơng uy võ. Dƣơng tong Thanh long dữ bạch hổ hành. Tru Thiên tặc cập thiên ma. Cảm hữu bất tòng phục, thiên phú. Cấp cấp nhƣ Cửu Thiên huyền nữ Nguyên quân luật lệnh "
“Trƣớc có Thiên cƣơng dƣơng oai võ, Phải đi theo Thanh long và Bạch hổ. Giết sạch giặc trời và ma trời, Dám không phục tòng, búa trời bổ. Kíp kíp nhƣ Cửu Thiên huyền nữ nguyên quân luật lệnh. Ra cửa Sáu Bính, bƣớc Vũ, 3 chú rằng: " Ngọc nữ ! ngọc nữ! danh thần mẫu hô nhi vân chi. Đạo ngộ sở thƣờng tong đẩu thƣợc, nhập đẩu lý. Thanh lánh chi uyên đa thần. Chiết thảo dĩ tự chƣớng, vật kinh ngộ. Cấp cấp nhƣ cửu thiên huyền nữ nguyên quân luật lệnh " “Nàng Ngọc ! nàng ngọc! Tên thần mẹ hô lên mà hỏi, Đạo ta vẫn thƣờng từ chuôi Đẩu vào bọng Đẩu. Vực trong lạnh thẳm có nhiều thần. Bế cỏ để tự che, chớ kinh ngộ. Kíp kíp nhƣ Cửu thiên huyền nữ Nguyên quân luật lệnh. Kinh nói: Ra ba kỳ môn cát, hoặc có việc gấp không kịp chú, cũng có thể cứ đi, nhƣng cần chí tâm tin theo tất nghiệm. Cần là chớ có ngoảnh lại. Khi niệm chú, nên bƣớc vũ, tay hữu vạch 4 dọc 5 ngang mà đọc: " Tứ tung ngũ hoành. Lục Giáp Lục Đinh. Huyền Vũ tải đạo. Suy vƣu tị binh. Tả huyền nam đẩu. hữu bội thất tinh. Yêu ma duyệt tích. Quỷ tý tiềm hình. Can bất cảm phạm. Chi bất cảm xâm. Thái thƣợng hữu sắc. Ngô lệnh chỉ hành. Nhập thủy bất nịch. Nhập hỏa bất phân. Nghịch ngô giả tử. Thuận ngô giả sinh. Đƣơng ngô giả quyệt. Thị ngô giả manh. Cấp cấp nhƣ Thái Thƣợng đạo tổ Thiết sƣ Thƣợng Đế luật lệnh " “Bốn dọc năm ngang, Sáu Giáp Sáu Đinh, Huyền vũ chở đạo. Suy vƣu lánh binh. Tả khoái Nam Đẩu, Hữu theo 7 tinh, Tà ma mất tích, quỷ quái lặn hình. Can không dám phạm. Chi chẳng dám xâm. Thái thƣợng có sắc. Lệnh ta chỉ làm. Vào nƣớc không đắm, vào lửa không bùng, Nghịch ta thì chết. Thuận ta thì sống. Đƣơng ta thì diệt. Ngó ta mắt mù. Kíp kíp nhƣ Thái thƣợng đạo tổ Thiết sƣ thƣợng đế luật lệnh” Niệm xong thì niệm các thần chú trƣớc, hoặc Ất, Hoặc Bính, hoặc Đinh, Ba Kỳ, tùy niệm tùy hành, cẩn thận chớ có quay đầu lại. Ngày đơn thì 5 ngang Đông tây. 4 dọc Nam Bắc. Ngày kép thì 5 ngang Nam Bắc, 4 dọc Đông Tây. Chú rằng: " Vũ vƣơng giảm đạo. Ngô kim xuất hành. Tứ tung Ngũ hành. Suy Vƣu bị binh. Chàng ngô giả tử. Tị ngô giả sinh. Ngô du thiên hạ, hoàn quy cố hƣơng. Kinh thỉnh nam đẩu lục lang, bắc đẩu thất tinh. Ngô phụng Thái thƣợng lão quân. Cấp cấp chủ luật lệnh " “Vua vũ rút đƣờng. Ta nay ra đi, Bốn dọc năm ngang. Suy vƣu đủ binh. Chạm ta thì tử. Lánh ta thì sinh, Ta đi dƣới Trời. Trở về cố hƣơng. Kinh mời Nam Đẩu sáu chàng, Bắc đẩu bảy tinh. Ta vâng Thái thƣợng lão quân. Kíp kíp nhƣ luật lệnh” Tay trái bấm chữ bản nhật (thần chi của ngày này), dở tay phải, vân ngón tay vạch ngang. Hai chú trên, đại đồng tiểu dị, tùy ý mà dùng.
4/ TÍNH CHẤT. 1/Tìm giờ can giờ Tý Giáp Kỷ hôm nay giờ Giáp Tí Ất Canh tìm Bính đầu giờ chỉ. Bính Tân tầm Mậu Tí. Đinh Nhâm Canh tý cƣ. Mậu Quý khởi từ Nhâm 2/ Nạp Giáp, Mộ - Kiền nạp Giáp, Nhâm. Khôn nạp Ất, Quý. Khảm nạp Mậu, Ly nạp Kỷ. Chấn nạp Canh, Tốn nạp Tân. Cấn nạp Bính, Đoài nạp Đinh. - Giáp Thân mộ ở Kiền; Mậu mộ ở Khảm. 3/ Tuần không Giáp Tý tuần này Tuất Hợi không. Gặp tuần Giáp Tuất Thân, Dậu thêm trông. Giáp Thân: Ngọ, Mùi không hai chốn. Giáp Ngọ tìm không: Thìn Tỵ dòng. Ví hỏi Giáp Thìn: Dần Mão trống. Giáp Dần: Tý, Sửu khoảng không mong. 4/ Phƣơng Hỷ thần Giáp Kỷ tìm Cấn; Ất Canh: Kiền. Bính Tân: Khôn hỏi hẳn bằng yên. Đinh Nhâm Ly tiếng cƣời ha hả. Mậu Quý Khảm say sƣa rƣợu tốn mèn. 5/ Lộc ngày Giáp: Lộc ở Dần. Ất Lộc ở Mão. Bính Mậu Lộc ở Tỵ. Đinh Kỷ Lộc ở Ngọ Canh: Lộc ở Thân. Tân Lộc ở Dậu. Nhâm Lộc ở Hợi. Quý Lộc ở Tý. 6/ Hợp hóa Giáp - Kỷ hóa Thổ; Ất - Canh hóa Kim; Bính - Tân hóa Thủy; Đinh - Nhâm hóa Mộc. Mậu - Quý hóa Hỏa; Tý - Sửu hóa Thổ; Dần - Hợi hóa Mộc; Mão - Tuất hóa Kim; Thìn - Dậu hóa Hỏa; Tỵ - Thân hóa Thủy; Ngọ - Mùi có hợp không hóa. 7/ Phƣơng Quý nhân Ngày Mậu Canh : Sửu dƣơng QUÝ Mùi âm QUÝ - Ất : Thân TÝ - Bính : D ậu Hợi - Đinh : Hợi Dậu - Nhâm : Mão Tỵ - QUÝ: Tỵ Mão - Tân : Dần Ngọ - Giáp : Mùi Sửu 8/Tam Kỳ đắc Sử : là Ất gặp Tuất Ngọ, Bính gặp Tý Thân, Đinh gặp Dần Thìn. Còn có: Ngày Giáp Kỷ gặp Ất. Ngày Ất Canh gặp Đinh. Ngày Bính Tân Gặp Bính. Ngày Đinh Nhâm gặp Ất. Ngày Mậu Quý gặp Đinh. 9/ Tam Kỳ du Lục Nghi là cách Ngọc Nữ thủ môn ( Ngƣời Ngọc tựa cửa) và là: Giáp Kỷ gặp Bính. Ất Canh gặp Tân. Bính Tân gặp Ất Đinh Nhâm gặp Kỷ. Mậu Quý gặp Nhâm 10/ Quyết 10 can khắc ứng. 1. Sáu Giáp với Sáu Mậu là một (Can giáp ẩn ở 6 mậu). - Mậu thiên bàn trên Mậu địa bàn gọi là Phục ngâm. Mọi việc đều bế tắc. Giữ tĩnh thì cát. - Mậu trên Ất gọi là Thanh Long hợp linh ( Rồng xanh hợp thiêng). Đƣợc Môn cát thì việc cát, Môn hung thì việc hung. - Trên Bính gọi là Thanh Long Phản thủ (Rồng xanh ngoái cổ). Mọi việc làm đều rất lợi. Môn gặp Bách, Mộ, Kích, Hình: việc cát thành hung. - Trên Đinh là Thanh Long diệu minh (Rồng xanh lóe sang, các việc vào cửa Quí, cầu danh
đều cát lợi. Nếu gặp Mộ, Bách thì mang tiếng không hay (thị phi). - Trên Kỷ là Quí nhân nhập ngục (ngƣời sang sa ngục) các việc công tƣ đều không lợi. - Trên Canh là Trực Phù phi cung (Cung trực Phù bay thì việc cát không đƣợc cát, việc hung càng thêm hung. - Trên Tân là Thanh Long triết túc (Rồng xanh gẫy cẳng). Đƣợc Môn cát thì còn có thể mƣu làm. Nếu phải Môn hung thì chiêu tai họa, mất tiền tài, mắc tật ở chân. - Trên Nhâm là Thanh Long nhập Thiên lao (Rồng xanh vào Lao Trời) phàm âm dƣơng đều không cát lợi. - Trên Quí là Thanh Long Hoa Cái cát cách (Cách cát Rồng xanh che lọng hoa). Đƣợc cách cát thì tốt, đƣợc phúc, gặp môn hung thì gặp nhiều sai suyễn. 2. Sáu Ất trên Sáu Mậu là lợi âm hại dƣơng. Môn gặp hung bách thì cửa phá ngƣời thƣơng. - Trên Ất là Nhật kỳ phục ngâm, không nên vào ngƣời quý, cầu danh, chỉ nên yên phận giữ thƣờng. - Trên Bính là Kỳ Nghi thuận toại, gặp cát tinh thì thăng quan tiến chức, gặp hung tinh thì vợ chồng ly biệt. - Trên Đinh là Kỳ Nghi tƣơng tả (giúp đỡ nhau), việc văn thƣ thì cát. Trăm việc đều làm đƣợc. - Trên Kỷ là Nhật kỳ nhập vụ bị Thổ ám muội (Kỳ Nhật vào sƣơng mù, bị đất làm tối tăm). Gặp Môn hung tất là hung. (đƣợc Môn 2 cát là Địa độn). - Trên Canh là Nhật kỳ bị hình (Kỳ Nhật bị đâm), có kiện cáo nhau tài sản, vợ chồng ý riêng nghi. - Trên Tân là Thanh Long đào tẩu (Rồng xanh trốn chạy), đầy tớ lừa chủ, sáu giống nuôi bị đau ốm. - Trên Nhâm là Nhật kỳ nhập địa ( Kỳ Nhật lặn đất), thứ bậc trái loạn, kiện cáo, việc qua, tai tiếng. - Trên Quý là Hoa cái Bồng tinh cung ( Lọng hoa che cung sao Bồng), giấu tích, tu đạo, ẩn lánh, tàng hình, lánh tai, xa nạn thì tốt. 3. Sáu Bính trên Sáu Mậu gọi là Phi điểu điệt huyệt (chim bay về tổ, mƣu làm mọi việc đều chu tất tốt lành. - Trên Ất là Nhật Nguyệt tinh hành (Nhật Nguyệt sóng nhau đi) việc công việc tƣ đều cát. - Trên Bính là Nguyệt kỳ bột soái ( Kỳ nguyệt xoè chổi) thì văn thƣ bức bách, phá hao, mất mát. - Trên Đinh là tân Kỳ Chu tƣớc (Kỳ tân sẻ son), ngƣời quý thì văn thƣ cát lợi, ngƣời thƣờng thì bình tĩnh (đƣợc ba môn cát là Thiên độn…?). - Trên Kỷ là Thái Bột nhập hình ( Sao chổi bị hình), tu thì bị hình trƣợng, văn thƣ không xuôi. Đƣợc Môn cát thì cát, Môn hung thì chuyển hung. - Trên Canh là Huỳnh nhập Thái Bạch (Huỳnh hoặc vào Thái bạch), cửa nhà phá nát, trộm cắp hao tổn. - Trên Tân là mƣu sự tựu thành (cầu việc đƣợc thành, ngƣời bệnh không hung). - Trên Nhâm là Hoả nhập Thiên La ( Lửa vào vó trời), là khách không lợi, tai tiếng cũng khá nhiều. - Trên Quý là Hoa cái bột soái ( Lọng hoa xoè chổi), ngƣời âm thì hại, tai hoạ sinh dần. 4. Sáu Đinh trên Sáu Mậu là Thanh Long chuyển quang ( Rồng xanh chuyển sáng), ngƣời làm quan thì lên chức, ngƣời thƣờng thì may mắn. - Trên Ất là Nhân độn cách cát. Ngƣời quý thì lên quan thêm tƣớc, ngƣời thƣờng thì có mừng về hôn nhân, tiền tài. - Trên Bính là Tinh tùy Nguyệt chuyển ( Sao theo trăng chuyển), ngƣời quý thì vƣợt cấp thăng cao, ngƣời thƣờng thì trong vui sinh buồn. - Trên Đinh là Kỳ nhập Thái Âm ( kỳ vào Thái Âm) thì có văn thƣ đến, việc mừng vừa lòng. - Trên Kỷ là Hoả nhập Câu trận (Lửa vào móc câu) thì vì nữ nhân mà sinh gian tƣ thù oán.
- Trên Canh là cách Niên Nguyệt Nhật thời, thì văn thƣ trở cách, ngƣời đi xa tất về. - Trên Tân là Chu Tƣớc nhập ngục (Sẻ son vào tù) thì ngƣời tội đƣợc tha tù, ngƣời làm quan mất ngôi. - Trên Nhâm là Ngũ thần hổ hợp (Năm thần hợp nhau) thì ngƣời quý đƣợc ơn trời, kiện tụng tù ngục đƣợc công bình. - Trên Quý là Chu Tƣớc đầu giang (Sẻ son lao sóng) thì văn thƣ khẩu thiệt đều tiêu, tin tức tắt ngủm. 5. Sáu Kỷ trên Sáu Mậu gọi là Khuyển ngộ Thanh long (Chó gặp Rồng xanh) đƣợc Môn cát thì mƣu vọng vừa lòng, ngƣời trên thấy thì vui mừng. Môn hung thì uổng tâm cơ khó nhọc. - Trên Ất là Mộ thần bất minh. Địa hộ Bồng tinh (Thần mộ không minh, Ngõ đất sao Bồng) nên giấu tích ẩn hình thì lợi lắm. - Trên Bính gọi là Hoả Bột địa hộ ( Lửa sao chổi soi Ngõ đất) ngƣời dƣơng oán oán hại nhau, ngƣời âm dâm ô. - Trên Đinh gọi là Chu tƣớc nhập mộ (Sẻ son vào mộ) tờ văn tờ trạng, giấy tờ kiện cáo, trƣớc cong queo sau thẳng. - Trên Kỷ gọi là Địa hộ phùng quỷ (Ngõ đất gặp quỷ) xem bệnh chết, trăm sự đều không vừa ý. - Trên Canh là cách Lợi cách phản danh (cách lợi lật lai danh), kiện cáo mà động trƣớc thì không lợi, gặp sao âm thì có tính mƣu hại. - Trên Tân gọi là Du hồn nhập pháp (hồn chơi vào mộ), ngƣời lớn thì quỷ mị ám, ngƣời nhỏ thì hồn gia tiên quấy nhiễu. - Trên Nhâm là Địa cƣơng cao trƣơng (Lƣới đất trƣơng cao) thì trẻ láu cá, gái dâm dật, ngƣời gái gian tình giết thƣơng. - Trên Quý là Địa hình Huyền vũ (Đất đầu Rùa xám) thì Nam Nữ tật bệnh sắp nguy, kiện cáo có tai họa tù ngục. 6. Sáu Canh trên Sáu Mậu gọi là Thái Bạch Thiên Ất Phục cung (Thái Bạch Thiên Ất nép trong cung) hung lắm, trăm sự đều không thể mƣu làm. - Trên Ất gọi là Thái bạch Bồng tinh (Thái bạch sao Bồng) lui thì cát, tiến thì hung. - Trên Bính gọi là Thái bạch nhập huỳnh (Thái Bạch vào Huỳnh hoặc) xem giặc thì tất đến. Là khách thì có lợi, là chủ thì phá tiền tài. - Trên Đinh là cách Đình Đình (đứng sừng sững) vì quen thân mà sinh việc quan tƣ. Đƣợc Môn cát thì có cứu. - Trên Kỷ gọi là cách hình (Đâm) việc quan bị trọng hình. - Trên Canh gọi Thái Bạch đồng cung( Thái Bạch cùng cung) họa quan nha ngáng trở, anh em hầm hè nhau. - Trên Tân gọi là Bạch Hổ can cách (cách can Bạch Hổ), đi xa thì xe gẫy, ngựa chết. - Trên Nhâm là Viễn hành thất mê đạo lộ (đi xa mất đƣờng mê muội), trai gái tin tức sai lạc. - Trên Quý là cách Đại (Lớn), ngƣời đi xa về đến, việc quan tƣ chỉ, sinh sản mẹ con đều hung. 7. Sáu Tân trên Sáu Mậu gọi là Khôn long bị thƣơng (Rồng khôn bị thƣơng) mắc việc quan tƣ phá tán, cúi ngửa giữ phận, vọng động thì mắc tai họa. - Trên Ất là Bạch Hổ xƣơng cuồng (Hổ trắng gào rống), ngƣời chết, nhà bại, đi xa gặp tai nạn. Ngƣời tôn trƣởng không ƣa, xe thuyền đều thƣơng. - Trên Bính gọi Can hợp bột soái. Huỳnh hoặc xuất hiện (Can hợp sao chổi, sao huỳnh hoặc hiện mọc), xem mƣa thì không mƣa, xem tạnh thì nắng hạn, xem việc thì vì tiền tài mà kiện nhau. - Trên Đinh gọi Ngục thân đắc kỳ (Thân ngục đƣợc lạ). Kinh thƣơng thì đƣợc bội, ngƣời tù thì đƣợc tha. - Trên Kỷ gọi Nhập ngục tự hình (vào tù tự đâm) đầy tớ bội chủ. Kiện tố không giải bày đƣợc.
- Trên Canh gọi bạch Hổ xuất lực (Hổ trắng ra sức), dao nhọn tiến nhau, chủ khách can hại nhau. Nhịn nhƣờng lui gót thì còn có che cƣỡng, tiến thì máu đào ƣớt áo. - Trên Tân là Phục ngâm, tại sân trời, công thì bỏ, tƣ thì làm, kiện tụng tù ngục, tự chuốc thêm tội. - Trên Nhâm gọi Hung xà nhập ngục (Rắn dữ vào tù), hai trai tranh một gái, kiện tụng không dứt, động trƣớc thì mất lý. - Trên Quý gọi Thiên Lao Hoa cái (Lao trời Long hoa), trời trăng mất sáng, lâm vào lƣới, động chủ sai suyển. 8. Sáu Nhâm trên Sáu Mậu gọi là Tiểu xà hoá Long (Rắn nhỏ hoá Rồng), trai thì phát đạt, gái sinh con sáng. - Trên Ất gọi là cách danh tiểu xà (đổi tên rắn nhỏ) gái thì hiền ngoan, trai thì than thở. Xem thai; sinh trai, ngƣu lộc rực rỡ (Lộc mã quang hoa). - Trên Bính gọi thuỷ xà nhập hoả (Rắn nƣớc vào lửa), việc quan, tai nạn liên miên không dứt. - Trên Đinh gọi Can hợp xà hình (Can hợp rắn đâm) văn thƣ dây dƣa không dứt, ngƣời quý thì . Nam tốt nữ xấu. - Trên Kỷ gọi Hung xà nhập ngục (Rắn dữ vào tù) họa lớn đang đến, liệu chiều thì lành, kiện cáo đuối lý. - Trên Canh gọi Thái Bạch cầm xà (Thái Bạch bắt rắn), hình ngục công bình, phanh phui tà chính. - Trên Tân là Đằng xà tƣơng chiến (Rắn bay quần nhau), ví đƣợc môn cát cũng không yên; nếu có mong muốn, bị ngƣời lừa dối. - Trên Nhâm gọi xà nhập địa la (Rắn vào vó đất), ngƣời ngoài lôi cuốn, việc trong lẩn quẩn. Đƣợc Môn cát, sao cát thì đỡ sai suyễn. - Trên Quý gọi là Ấu nữ gian dâm ( gái nhỏ dâm bậy), nhà có tiếng xấu. Môn cát sao hung (lật họa thành phúc). 9. Sáu Quý trên Sáu Mậu gọi là Thiên Ất hội hợp cát cách, có mừng về tiền của, hôn nhân tốt lành có ngƣời giúp đỡ thành hợp.Ví phải Môn hung, bách chế thì trái lại có họa, có quan phi. - Trên Ất gọi là Hoa cái Bồng tinh (Lọng hoa sao Bồng), ngƣời quý ở ngôi Lộc, ngƣời thƣờng thì bình yên. - Trên Bính gọi là Hoa cái Bột soái (Lọng hoa xoè chổi), kẻ quý ngƣời tiện gặp nhau, ngƣời trên thấy thì mừng. - Trên Đinh gọi Đằng xà yêu kiều (Rắn bay uốn éo) văn thƣ quan tƣ lửa đốt không lối chạy. - Trên Kỷ gọi là Hoa cái Địa hộ (Lọng hoa ngõ đất), nam nữ mà xem tin tức đều trở ngại. Trốn tai lánh họa thì hay. - Trên Canh gọi là Thái Bạch nhập võng (Thái Bạch vào lƣới), lấy sức tranh kiện tụng hoà. - Trên Tân gọi cƣơng cái Thiên Lao (Lƣới lọng Lao trời), xem kiện tội khôn tránh, xem bệnh chết. - Trên Nhâm gọi Phục kiến Đằng xà (Lại thấy rắn bay) xem giá thú thì trùng hôn, gả chồng sau thì không con, không giữ đƣợc tuổi sống. - Trên Quý gọi Thiên cƣơng tứ trƣơng (Vó trời bốn bức), ngƣời đi mất lối, bệnh kiện đều thƣơng. 11/ Xuất hành, hô tên thần 10 can trong 12 giờ Giáp là Thần Thiên Phúc - Vƣơng Văn Khanh. Ất là thần Thiên Đức - Long Văn Khanh. Bính là thần Thiên Uy - Đỗ Đƣờng Trọng Khanh. Đinh là thần Thiên Ngọc - Nữ Lý Du Điền. Mậu là thần Thiên Vũ - Tƣ Mã Dƣơng. Kỷ là thần Minh Đƣờng – Kỷ Du Khanh. Canh là thần Thiên Hình – Châu Du Dƣơng, Quách Dƣơng Chi. Tân là thần Thiên Đình – Cao Tử Cƣờng.
Nhâm là thần Thiên Lao – Vƣơng Lộc Khanh. Quý là thần Thiên Ngục – Viên Cƣờng, Viên Tử Quang. 12/ ĐỘN. Thiên độn Kỳ Bính, cửa Sinh, dƣới hợp sáu Đinh, không phạm Kỳ gặp Mộ Hình là đƣợc Tinh Nguyệt che trở, trong ứng vào Tâm, ngoài chủ vào Thân. Khí ấy thăng lên trên đẩu, chất ấy chú vào Tâm, tên gọi Nguyên châu. Có thể nghe mà làm việc. Lên trời, lúc có việc, gọi thần Ngọc nữ tên là Đinh Mão thì Thần Mão ấy phù hộ. Chú rằng: “Hỡi thần Đinh Mão Ngọc nữ, giúp ta, đỡ ta, không để cho Quỷ thƣơng ta. Ngó ta thì mù, ác với ta phải chịu tai ƣơng”. (Đinh Mão Ngọc nữ, hộ ngã hựu ngã, vô linh hữu quỷ thƣơng ngã. Thị ngã giả cổ, ác ngã giả phản thụ kỳ ƣơng). Chú xong đi thẳng, chớ có ngoái cổ lại. Phƣơng này có thể sánh với quyền vị bậc vƣơng hầu, lợi cho triều đình. Quân vƣơng tạ trời. Lễ cầu phúc và lợi cho chính chiến, khiến địch tự phục. Dâng thƣ hiến kế sách, cầu quan, tiến chức. Tu thân, ẩn tích, phạt ác trừ hung. Mua bán xuất hành, trăm việc đều cát. Hôn nhân, đến ở, đi lại phƣơng này đại cát. Địa độn Kỳ Ất, cửa Khai, dƣới là sáu Kỷ, đƣợc tinh Nhật che chở. Khí ấy vàng. Trong ứng với Tỳ. Ngoài ứng vào hình. Gặp việc gọi lên ứng dụng. Còn tên là Hoàng bà Kim công. Có thể làm đƣợc là ở các tiên Nam cung. Khi có việc thì hô Ngọc nữ bản cục, y phép trên mà chú, liền đƣợc giúp đỡ. Ra nơi Tử đình, che Kỷ làm Địa hộ. Đƣợc tinh Nhật che. Phƣơng ấy có thể giấu binh, nép tƣớng, đóng trại yên doanh. Dựng phủ làm lâm, đắp vây xây tƣờng, yên mộ khai mỏ, tu tạo cầu tiên. Trốn lẩn, biệt kích, xuất trận công thành, toàn quân thắng lớn. Trăm việc đều cát. Nhân độn Kỳ Đinh hợp cửa Hƣu, dƣới là vị Thái âm, là đƣợc tinh sao che trở. Khí này xanh đen. Trong ứng với Thận, ngoài ứng với tai mắt, tên gọi Hoàn Dƣơng Đan. Làm ra thì lƣu đời dài năm. Có việc ra ngoài, hô thần Ngọc nữ của bản tuần, nhƣ phép trên mà chú. Phƣơng ấy có thể cầu ngƣời hiền, chọn tƣớng mãnh, thuyết địch, hòa cừu, ba năm đều cát. Lại nên mƣu kết, hôn nhân thêm ngƣời, hòa hợp giao dịch, lợi chợ gấp mƣời. Nếu phục binh, hiến kế sách, dâng thƣ, đều đại cát. Thần độn Kỳ Bính, cửa Sinh, dƣới là vị của Cửu thiên, là đƣợc thần linh che trở. Phƣơng ấy nên tế thần minh, dùng thuật thánh, vạch đất đặt trù, bƣớc giẫm cƣơng, tạo đàn tràng, chạm khắc quỷ thần, thu quỷ mỵ, tự có uy phục. Lại lợi công hƣ, giấu của, âm mƣu, kế mật, rất là huyền diệu. Mở đƣờng lấp sông, tu sửa thần tƣợng, bồi đắp nét thần để đợi thần ứng. Quỷ độn Kỳ Đinh, cửa Hƣu, dƣới là vị của Cửu địa, là đƣợc Quỷ thần che chở. Phƣơng ấy có thể thám thính cơ mƣu, cƣớp doanh trại, đặt phục công hƣ, nhòm mật động tĩnh, trá ngụy văn thƣ, đẩy cô quả, để đợi quỷ ứng. Phong độn Kỳ Bính, cửa Khai, dƣới là cung Tốn, không phạm Mộ Bách là đƣợc linh kỳ, thuận buồm xuôi gió tiện lợi. Lại nghi Tâm hợp cửa Sinh, cửa Hƣu, dƣới là sáu Ất. Phƣơng ấy có thể lặng lẽ hớp khí gió mây, phun lên cờ phƣớn nhiều lần hoặc gọi Thác dị độn, khiến quân sĩ lặng lẽ nghe âm. Lại kỳ bính, cửa Khai, trên cung Khôn, nên cầu đảo Phong bá vũ sƣ, cùng với lũy dịch dụng cờ phƣớn, để đợi gió ứng. Vân độn
Kỳ Ất, cửa Khai, ở trên cung Khôn, không phạm Mộ Bách, là đƣợc Mây che chở. Lại Kỳ Ất, cửa Khai, dƣới là sáu Tân. Phƣơng ấy có thể lặng lẽ hớp gió mây phun lên giáp mạo, mây xanh nhiều lần, hoặc gọi tên Thác tạ điêu. Khiến quân sĩ ngửa mặt nhìn xem. Lại nên cầu mƣa hòa để lợi việc cấy cầy. Dựng doanh trại, làm quân khí để đợi gió mây ứng. Long độn Kỳ Ất, cửa Hƣu, dƣới là sáu Quý, hoặc cung Khảm là đƣợc Rồng che chở. Phƣơng ấy có thể tế Long thần, cầu mƣa thuận, thủy chiến, diễn kế địch. Lƣờng mặt sông, giữ việc qua sông, đánh thủy chiến, mật vận cơ mƣu, rời thuyền chuyển hƣớng, thả thuyền, khơi sông, đóng bồn nƣớc, tà đảo quỷ thần, đắp đê, ngăn sông, làm cầu, đào giếng để đợi phong ứng. Sách Vũ bị chí lại viết là: cửa Hƣu với Kỳ Ất tới cung sáu Giáp ở cung Khảm là Long. Hổ độn Kỳ Ất, cửa Sinh, trên sáu Tân là đƣợc thần Hổ che chở. Còn nói sáu Tân hợp cửa Sinh trên cung Cấn. Phƣơng này có thể chiêu an đảng nghịch, đặt phục, gọi chiêu, dò nơi yếu hại, tựa nơi hiểm ngăn giữ. Dựng sơn trại, đặt quan ải, phòng hiểm, làm, đào để đợi phong ứng. 13/ Ba kỳ đến cung đoán - Sáu Ất đến Kiền gọi là Ngọc thỏ nhập Thiên môn (thỏ ngọc vào cửa trời), cát. Thiên Xung, thiên Phụ trên cung 6, vào ngày cuối hạ hay tháng Thu, hoặc ngày Canh Tân Thân Dậu, có khí mây trắng lại trợ thì Chủ thắng. Một tên gọi Ngọc thỏ nhập lâm (Thỏ ngọc vào rừng). -Sáu Bính tới Kiền gọi là Thiên thành thiên quyền (tự nhiên thành quyền trời), hung. Có khí mây trắng từ Tây Bắc hoặc Chính Tây đến trợ, chủ thắng. Thiên Anh trên cung 6, vào tháng hạ, có khí mây sắc đỏ đến trợ thì khách thắng. Một tên là Quang minh bất toàn (sáng sửa không vẹn). -Sáu Đinh tới Kiền, gọi là Hỏa đáo Thiên môn (lửa tới cửa trời), cát. Ngày Bính Đinh Tị Ngọ có khí mây đỏ từ chính Nam lại trợ thì khách thắng. Một tên là ngọc nữ du thiên môn (nàng ngọc chơi ở cửa trời). Còn tên là Hỏa chiếu Thiên môn (Lửa chiếu cửa trời). -Sáu Ất tới Khảm gọi là Ngọc thỏ đầu tuyền (Thỏ ngọc xuống suối), cát. Thiên Anh trên cung 1vào tháng Thu Đông hoặc ngày Nhâm Quý Hợi Tý, có khí mây đen từ phƣơng Bắc lại trợ thì chủ thắng. Một tên là Ngọc thỏ âm tuyền (ngọc thỏ uống suối). -Sáu Bính trên Khảm gọi là Bính hỏa thiêu Nhâm (lửa bính đốt nhâm) cát. Thiên Nhậm, Thiên Cầm, Thiên nhuế trên cung 1, vào 4 tháng Quý hoặc ngày Thìn Tuất Sửu Mùi. Một tên là Hỏa đầu Thủy trì (lửa ném ao nƣớc). -Sáu Đinh trên Khảm gọi là Chu tƣớc đầu giang (sẻ non lao sông), trung cát. Có khí mây sắc vàng từ Đông Bắc hoặc Tây Nam đến trợ thì khách thắng. -Sáu Ất tới Cấn gọi là Ngọc thỏ bộ trách(Thỏ ngọc bƣớc phải), cát. Thiên Bồng tới cung 8, vào 4 tháng Quý, hoặc ngày Mậu Kỷ Thìn Tuất Sửu Mùi có khí mây vàng đến trợ thì Chủ thắng. -Sáu Bính tới Cấn gọi là Phƣợng nhập đan sơn (phƣợng vào núi son), cát. Có khí mây vàng từ Đông Bắc hoặc Tây Nam lại trợ, Chủ thắng. Thiên Xung Thiên Phụ tới cung 8, vào tháng Đông Xuân…. -Sáu Đinh tới Cấn gọi là Ngọc nữ thừa vân (nàng ngọc cƣỡi mây), cát. Ngày Giáp Ất Dần Mão, có khí mây xanh từ chính Đông hoặc Đông Nam lại trợ thì Khách thắng. Một tên gọi là Ngọc nữ du Quỷ môn (nàng ngọc chơi cửa Quỷ). -Sáu Ất tới Chấn gọi là Nhật xuất phù tang (nhật mọc trong đám cây thần), cát. Thiên Nhậm, Thiên Cầm, Thiên nhuế trên cung 3, vào tháng Đông Hạ hoặc ngày Giáp Ất Dần Mão có mây xanh lại trợ thì Chủ thắng. Tức Quý nhân thăng Ất Mão chính điện. -Sáu Bính tới Chấn gọi là Nguyệt nhập lôi môn (Nguyệt vào cửa sấm), cát. Có khí mây xanh từ Chính Đông hay Đông nam lại trợ, chủ thắng. Thiên Phụ, Thiên Nhậm trên cung 3, vào tháng cuối thu, Thiên trụ dễ bị mê hoặc.
-Sáu Đinh tới Chấn gọi là Tối Minh (rất sáng), cát. Ngày Canh Tân Thân Dậu có khí mây trắng từ chính tây hoặc tây bắc lại trợ thì Khách thắng. -Sáu Ất tới Tốn gọi là Ngọc thỏ thừa phong (Thỏ ngọc cƣỡi gió), cát. Thiê Nhậm Thiên Cầm Thiên Nhuế trên cung 4, vào tháng Đông, Xuân hoặc ngày Giáp Ất Dần Mão, có khí mây sắc xanh lại trợ thì Chủ thắng. -Sáu Bính tới Tốn gọi là Hỏa hành phong khởi (lửa cháy gió thổi), lại là Long thần trợ uy (Thần rồng trợ uy), cát. Thần phƣơng Đông nam vƣợng thì Chủ thắng. Thiên Tâm Thiên Trụ trên cung 4, vào tháng cuối hạ, Thu…. -Sáu Đinh tới Tốn gọi là Mỹ nữ lƣu thần (Ngƣời đẹp giữ thần), cát. Ngày Canh Tân Thân Dậu, có khí mây trắng từ chính Tây hoặc Tây bắc lại trợ, Khách thắng. -Sáu Ất tới Ly gọi là Ngọc Thỏ Dƣơng Dƣơng, cát. Thiên Trụ Thiên Tâm trên cung 9, vào tháng Xuân Hạ hoặc ngày Bính Đinh Tị Ngọ có khí mây đỏ lại trợ, Chủ thắng. -Sáu Bính tới Ly gọi là Nguyệt chiếu Đoan môn (Trăng soi cửa thành), cát. Có khí mây đỏ từ phƣơng Nam lại trợ, Chủ thắng. Thiên Bồng trên cung 9 vào tháng Thu hoặc ngày Nhâm Quý là Quý nhân thăng Bính Ngọ chính điện. -Sáu Đinh tới Ly gọi là thừa long vạn lý (cƣỡi rồng muôn dặm). Ngày Nhâm Quý Hợi Tý có mây đen từ chính Bắc lại trợ thì Khách thắng. -Sáu Ất tới Khôn gọi là Ngọc thỏ nhập Khôn trung ( Thỏ ngọc vào giữa long đất), cát. Thiên Bồng đến cung 2, vào 4 tháng tứ Quý, hoặc ngày mậu Kỷ Thìn Tuất Sửu Mùi, có khí mây vàng từ phƣơng Bắc lại trợ, Chủ thắng. Còn một tên gọi khác là Ngọc thỏ ám nhật (ngọ thỏ che mặt trời). -Sáu Bính tới Khôn, gọi là Tử cƣ mẫu xá (con ở nhà mẹ), cát. Khí mây từ nam lại trợ thì Chủ thắng. Thiên phụ Thiên xung trên cung 2, vào tháng Đông, Xuân hoặc ngày Giáp thì cát. -Sáu Đinh trên Khôn, gọi là Ngọc nữ du Địa hộ (nàng Ngọc chơi ở cửa đất), cát. Ngày Giáp Ất Dần Mão có khí mây xanh từ Chính Đông hay Đông Nam lại trợ, Khách thắng, đại cát. -Sáu Ất tới Đoài, ngọc nữ thụ chế (nàng Ngọc chịu bó), bình bình. Thiên xung Thiên Phụ trên cung 7, vào tháng cuối Hạ, tháng Thu, hoặc ngày Canh Tân Thân Dậu, có khí mây trắng lại trợ thì Chủ thắng. Một tên gọi khác là Ngọc thỏ du quan (Thỏ trắng bơi quan), cát. -Sáu Bính trên Đoài, gọi là phƣợng hoàng chiết xí (phƣợng hoàng gẫy cánh), hung. Có mây trắng từ chính Tây hoặc Tây Bắc lại trợ, Chủ thắng. Thiên Anh trên cung 7, vào tháng Xuân Hạ và ngày bính thì Khách thắng. -Sáu Đinh tới Đoài, thì bình thƣờng. Ngày Bính Đinh Tị Ngọ, có khí mây đỏ từ phƣơng Nam lại trợ, Khách thắng. Còn nói Đinh thấy Đoài là Thiên ất Quý nhân, tức Quý thăng Đinh Dậu chính điện, đại cát. 14/Ba kỳ hội ba môn cát ứng nghiệm Ất là Nhật kỳ: Hội cửa Sinh, nên ra làm quan, nhậm chức, ứng cử, giá thú, đào đất, làm tờ khoán, chôn cất. Thấy 2 chuột hoặc ngƣời con mặc hiếu, có trăm chim, gió mây mƣa lâm thâm, xe ngựa lại làm ứng, thì chủ con cháu phú quý. Hội Hƣu môn, thấy Trâu ngựa, hoặc ngƣời chặt cây lại làm ứng. Hội Khai môn, gặp ngƣời công chức ở vùng khác mặc áo đỏ đến. -Bính là Nguyệt Kỳ: Hội cửa Sinh, thấy ngƣời mắt có tật, hoặc việc tranh đấu làm ứng. Hội cửa Hƣu, nên ra làm quan, nhậm chức, ứng cử, giá thú, đào đất, làm tờ khoán, dựng cột, làm nhà. Trong ngoài 50 dặm, nghe tiếng nhạc tiếng trống, hoặc quân khí, nhạc khí, chim đén, hạc trắng đến ứng, chủ con cháu phú quý. Hội cửa Khai, chủ thấy ông già chống gậy, hoặc nghe tiếng khóc làm ứng. -Sinh là Tinh Kỳ: Hội cửa Sinh, gặp ngƣời đi săn hoặc chim nhạn, con chó làm ứng. Hội cửa Hƣu, 20 dặm gặp Hổ trắng, ngƣời áo đen hoặc phụ nữ làm ứng.
Hội cửa Khai, nên ra làm quan, nhậm chức, giá thú, dựng cột, làm nhà, chuyển đồ. Thấy xe lớn xe nhỏ, mây trắng che phủ hoặc trẻ nhỏ, tay cầm roi, cầm gậy thì ứng con cháu sẽ phú quý. 15/Tam kỳ hợp cách đoán Kỳ Ất gặp Thanh long phản thủ, Kỳ Bính, mặt Đông Nam là Điệt huyệt, Kỳ Đinh, Tây, ngƣới quý đăng đàn, Hổi thủ vui mừng, mọi trao đổi vừa ý, Điệt huyệt biểu dƣơng, việc thành tƣu, Long đào, thân gặp mọi hung, Hổ cuồng, tài vật hƣ hao, Yêu kiều: trộm cắp việc cửa công. Loạt bài này dienbatn đang biên tập lại . dienbatn sẽ viết tiếp khi có dịp. ( Đang thực hiện - dienbatn )
ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. BÀI 1 ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. ( Mến tặng ngƣời bạn thời thơ ấu ở phố NHÀ CHUNG - HÀ NỘI .)
PHẦN 1 : SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI .
Theo sử sách còn truyền lại,từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ,xa thì trông Thiên văn,đại Địa,gần thì trông ở ngƣời,vật,toàn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân. THIÊN :Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh.
ĐỊA :Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa. NHÂN :Tinh ba là Tinh -Khí -Thần. Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo,mỗi thành phần đều sống động. THIÊN ĐẠO :Là sự vận hành các phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lƣu an toàn trong khoảng không theo một trật tự nhất định. ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lƣu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dƣỡng vạn vật. NHÂN ĐẠO :Là cái đức lớn của Thiên -Địa,Tinh khí tƣơi nhuận thì Thần mới minh. Vũ trụ toàn đồ luôn sống động,nếu ngƣng ,nghỉ tức là hoại ,là diệt. Một Cảnh giới hài hòa tạo đƣợc sự an lạc,hạnh phúc cho mọi ngƣời tức là cả ba thành phần phải tốt tƣơng ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo.Vì thế ,các bậc Tiền nhân luôn có ƣớc muốn tạo cho mình và cộng đồng một Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên nền tảng Kiến trúc .Nhân giới luôn hài hòa với Tam tài (Thiên văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi là thuật Phong thủy.Phong thủy cũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ,Hà Lạc.
NHÂN THỂ LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ.
Trƣớc khi Tầm Long,trích Huyệt thì Phong thủy sƣ phải học hỏi để hiểu biết nhân thân là một TIỂU VŨ TRỤ.Trong thân thể con ngƣời có 365 đại huyệt và gần 1.000 huyệt nhỏ khác,cũng có Khí,có Thủy,có Hỏa,kinh lạc nhƣ Đại Vũ trụ bên ngoài.Phải biết kết nối các mạch cùng vận hành thuận hòa trong bản thể,tức là phần tu luyện Pháp Đạo,Đạo Thuật để đạt đƣợc đức Nhân.Có Đức Nhân rồi mới tìm hiểu biết về Đại Vũ trụ,tầm Long,tróc mạch những nơi "Tàng Phong tụ Thủy ",là những nơi có Huyền lực của Thiên Địa làm ảnh hƣởng thăng hoa vật chất và nhân thể. Điểm Huyệt trên Nhân thì ảnh hƣởng đến tính mạng,còn điểm Huyệt trên đất,nƣớc,âm,dƣơng trạch thì ảnh hƣởng đến dòng tộc ,con cháu nhiều đời.Do vậy,các Phong thủy sƣ phải rèn luyện Đạo thuật,nhằm khai mở Tâm năng,khiếu Cảm xạ,Thấu thị là chính yếu,còn tri thức kinh nghiệm của các bậc Tiền nhân là căn bản cho sự nhận định và luận chứng Huyệt mạch Phong thủy mà thôi,chứ việc Tầm Long ,trích Huyệt rất phức tạp và đa dạng. Tâm năng của con ngƣời gần nhƣ bất tận nếu biết rèn luyện,khai thác đúng mức những khả năng để khám phá Đại Vũ trụ nhƣ: -Cảm xạ các giao động mạch Khí.Tìm nguồn nƣớc. -Thần giao cách cảm.Tƣơng tác giữa ngƣời này và ngƣời kia. -Sử dụng tâm năng Tiên đoán,thấu thị. -Hóa giải theo ý muốn. Biết đƣợc Thiên vận,Địa thế,Nhân cơ,các nguồn thông tin,dữ liệu từ Vũ trụ. -Sử dụng Tâm năng trong Y học trị liệu,giải phẫu... -Trị liệu bằng Trƣờng Sinh học. Ngày xƣa ở Trung quốc,Việt nam và các nƣớc Chấu Á đều có Kỹ thuật xây dựng,kiến trúc theo Phong thủy căn cứ vào 4 yếu tố :HÌNH -LÝ-KHÍ- SỐ. 1/KHÍ :là Năng lƣợng Vũ trụ hàm tàng trong Vũ trụ,vật thể,Đất,Nƣớc,con ngƣời.. 2/LÝ :Là quy luật vận động,vận chuyển ,tạo tác của Khí Thủy -Phong -Hỏa.Gồm ba nguyên
tắc : a/Trời chƣởng quản Địa,Nhân. b/Trời,Đất đều tác động đến Vật chất và con ngƣời,nên phải biết vận dụng ảnh hƣởng này nhằm tạo yên vui cho cuộc sống. c/Vận mạng ,hạnh phúc của ngƣời sống tùy thuộc ảnh hƣởng của ngƣời chết,tức là Âm trạch.Do vậy ngƣời xƣa có câu :"Ngƣời sống thì xem cái nhà ,ngƣời chết thì xem cái mồ ". 3/SỐ :Là những tƣợng số của Dịch lý(Nghi,Tƣợng,Quái,Hào). 4/HÌNH :Là hình thể vùng đất,dòng nƣớc,cấu trúc các công trình xây dựng có ảnh hƣởng tốt đến mạch khí. Ngoài 5 thành tố Kim-Mộc-Thủy -Hỏa-Thổ sinh và khắc chế ngự lẫn nhau.Yếu tố đƣợc xem là thuận lợi khi nào năng lực của Vũ trụ hòa hợp cùng năng lực của Đất hay còn gọi là sóng điện từ.Chính hai lực này chi phối,ảnh hƣởng đến hoạt động của Trƣờng Sinh học con ngƣời,nếu hai lực này tƣơng phản thì đem lại kết quả xấu cho con ngƣời trong cuộc đất này hay Dƣơng trạch họ đang ở,hoặc Âm trạch táng tử thi.Nếu hai lực kết hợp tốt thì Vận mạng của con ngƣời sẽ tốt,sức khỏe dồi dào,kinh tế phát triển lên mãi. Do vậy,Phong thủy là một bộ môn học thuật dựa trên Minh triết của Âm -Dƣơng-Ngũ hành Bát quái,là một Huyền môn Khoa học cổ xƣa đã có quá trình trải nghiệm trên 5.000 năm.Phong thủy không mê tín mà là một học thuật tối cổ căn cứ vào HÌNH -LÝ-KHÍ-SỐ mà luận đoán theo một quy luật nhất định. PHONG THỦY. Phong : Là Gió. Thủy :Là nƣớc. Hỏa :Là Lửa. Là tinh túy của Đất,sự lƣu chuyển của ba thành phần này nhờ vào Khí.Địa vận có sự dịch chuyển để sinh hóa thì Thiên vận tùy theo nó.Thiên vận có sự biến đổi thì Địa khí tƣơng ứng với nó.Thiên khí vận động ở trên thì Nhân khí tƣơng ứng với nó;Nhân vận động ở dƣới thì ở trên Thiên khí sẽ ứng theo.Nhƣ vậy chúng ta thấy rằng Tam tài THIÊN ĐỊA NHÂN đều có liên quan lẫn nhau.Hoàng Thạch Công nói :Một Âm,một Dƣơng là Đạo (Nhất âm nhất dƣơng chi vi Đạo ).Một tĩnh ,một động là Khí,một Vãng một Lai là Vận.Hà đồ -Lạc thƣ hợp thành số lẻ;"Cơ "là Tịnh Dƣơng hay thuần Dƣơng,số chẵn là Ngẫu thì Tịnh Âm hay Thuần âm.
Sách "CHÍNH QUYẾT CHƢƠNG HÌNH KHÍ "của Tiên sinh Tử Linh Thành viết :"Vào thời Phục Hy,Thần nông,Hoàng đế;sông Hoàng hà dịch chuyển từ Long môn đến Lã Lƣơng Sơn,Từ Lã Lƣơng Sơn hƣớng về Thái hành sơn chảy qua Kiệt Thạch sơn vào biển lớn.Sông Hoàng hà chẩy từ phƣơng Tây chẩy qua phƣơng Nam,rồi từ Nam chuyển hƣớng lên Đông bắc,Dự châu đóng ở giữa.Hoàng hà chính là dải đai các núi Nhũ nhạc triều bái,thì nơi đây chính là Phong thủy Bảo địa.Cũng là nơi xuất hiện ra các bậc Thánh nhân nhƣ vua Ngiêu,Thuấn,Khổng tử.Phía Bắc Hoàng hà ,còn phƣơng Nam là Trƣờng giang,Thái sơn (Tỉnh An huy ) kẹp giữa ;nhƣ vậy Thái sơn chính là Can Long từ dải Hoa sơn trở xuống (Vùng đất này ngày xƣa là của Việt tộc ).Nhƣng rồi Thiên vận hƣớng Can Long xuôi theo về hƣớng cực Nam để rồi kết thành một vùng Bảo địa hay Linh địa.Có Linh Tú khí.Quách Đại Quân viết rằng :"Ta xem núi non ở Giao châu phần lớn Long mạch đều xuất phát từ Quý châu,mà Quý châu là phần dƣ thừa các con sông từ đất Ba Thục;Long mạch chảy qua cuồn
cuộn không dừng thẳng đến đất Giao châu,nên nƣớc ấy có Can Long kết thành Linh bảo địa". Nền Phong thủy của Việt nam chúng ta dựa trên học thuật của Tổ tiên,ông cha truyền khẩu,bao nhiêu sách vở từ xƣa đã bị tiêu hủy trong thời chiến tranh bị đô hộ Bắc thuộc.
TÍCH ĐỨC HÀNH THIỆN LẬP ÂM CHẤT.
Sách có câu :"Tiên tu nhân lập âm chất,nhi hậu tầm Long ". Ngƣời ngƣời đều muốn có đƣợc một Địa trạch tốt tƣơi,nhằm thăng hoa cuộc sống vật chất đầy đủ,công danh hiển hách,vợ đẹp con ngoan,Gia đình hạnh phúc.Sách THÔI QUAN THIÊN viết :"Trong nhà có ngƣời đức hạnh cao thƣợng thì đất đá trên núi gần đó nhất định có Linh khí ".Qua câu nói trên tức là con ngƣời làm chủ Linh khí vạn vật do phần Tâm khícủa chính mình.Các Phong Thủy Sƣ không hiểu điều này thì dủ có Trích Huyệt Tầm Long đƣợc Bảo địa cũng chẳng linh nghiệm. Những việc Tầm Long Địa Huyệt còn phải hội thêm phần cảm ứng tức là Thiên Đạo (Đạo Trời );sự ứng nghiệm của việc hành thiện lập âm chất,tạo nhân quả tốt.Tục ngữ có câu :"Âm địa tốt không bằng Tâm địa tốt ".Do vậy,tìm kiếm chọn lọc đƣợc Địa mạch Huyệt vị,Phong Thủy Sƣ phải tích đức hành thiện làm căn bản.Nếu kẻ nào có phẩm chất cao thƣợng,thì ắt Thiên cơ sẽ ứng,Địa cơ theo đó mà tăng thêm sự tốt lành cho con cháu đời sau hƣởng Phúc.Bởi Tâm địa thiện lƣơng thì tƣơng ứng với Địa mạch cát lợi ,vận Trời ứng cho,chứ chẳng phải chủ quan tâm về hình thức mà quên đi nội dung,cứ tƣởng rằng tầm đƣợc Long huyệt rồi,con cháu đời sau sẽ đƣợc hƣởng Phúc,cái gốc chúng ta chẳng lo mà lại đi lo cái ngọn,rõ là ta chẳng biết gì cả.Nếu nhƣ các Phong Thủy Sƣ họ tài giỏi nhƣ thế thì ắt họ phải giành những huyệt Đế vƣơng,Công Hầu,Khanh tƣớng cho con cháu họ,chứ dại gì mà họ chỉ cho ai ? Ví nhƣ Phong Thủy Sƣ Cao Biền thời Thịnh Đƣờng đƣợc Vua cử làm An nam Tiết độ sứ đô hộ nƣớc ta,thấy đất Giao châu kết huyệt Đế Vƣơng rất nhiều nên sai ngƣời đắp thành Đại La trên mạch kết của Can Long,sau đó xƣng Vƣơng.Cao Biền còn sợ Tú khí Địa linh của nƣớc Việt chúng ta,nên thƣờng cƣỡi diều giấy bay khắp nơi yểm Long mạch không cho kết phát ,làm hƣ hại rất nhiều Long mạch.Nhƣng ý ngƣời muốn sao bằng Thiên vận (Ý Trời ).Ít lâu sau Cao Biền bị triệu hồi,phải bỏ thành Đại La.Đất Việt là Địa Linh thì tất phải có Nhân kiệt,nối tiếp ngƣời xƣa đứng lên đánh đuổi ngoại xâm,giành chiến thắng cho dân tộc. HÌNH -LÝ-KHÍ-SỐ là một nguyên tắc học thuật mà các nhà Nho,Đạo xem đó là căn bản.Do vậy mà họ lấy Tâm làm gốc và đó cũng chính là nội dung của Khí.Khí là hình thức mà cũng chính là sự cảm ứng của Tâm.Trời là Lý mà Lý tự nhiên thì :"Bất ngôn nhi mặc tuyên đại hóa..."(Trời chẳng nói gì nhƣng sanh hóa hết Vũ trụ),luôn cảm ứng cùng Tâm khí con ngƣời.Quách Phác nói :"Cát hung cùng cảm ứng lẫn nhau,họa phúc cũng tự nhiên theo Tâm khí chiêu cảm mà đến ". Khi táng di hài Tổ tiên,chắc ngƣời ta phải chọn Địa huyệt thật tốt mà an táng,song song với việc trên ,ngƣời tại tiền phải nỗ lực tu dƣỡng thân,tâm cầu lấy gốc rễ của Đạo.Nếu chỉ chú trọng quan sát hình thể Địa huyệt,sẽ cho kết quả trái ngƣợc,làm tổn hại đến con cháu đời sau. Nếu nhƣ có Nhân,tất phải có Quả;nhƣng Nhân -Quả thiện ác tùy vào Tâm khi chiêu lấy họa phúc.Cũng nhƣ ngày xƣa có ngƣời chết đƣợc Thiên táng hay Địa táng một cách ngẫu
nhiên,con cháu sau này phát Đế Vƣơng,Công hầu.Trƣờng hợp nhƣ thân Phụ của ông NGUYỄN KIM (Cao tổ của nhà NGUYỄN GIA LONG ),Âm phần phát đƣợc 9 đời Chúa và 9 đời Vua...vv.Đó là phần Âm chất đã tích lũy từ nhiều đời nên chiêu tập đƣợc Nhân Quả,đƣợc Trời -Đất cho hƣởng Phúc,đâu phải tầm Long trích Huyệt mới đƣợc. Triệu Quang viết cuốn :"PHONG THỦY TUYỂN TRẠCH TỰ ",có nói rằng :"Vô phƣớc cho ai không có nhân duyên mà đƣợc Huyệt tốt ".Dẫu cái tốt,xấu của Phong thủy Huyệt mộ ảnh hƣởng đến cát hung,nhƣng Âm đức của con ngƣời có thể cải biến đƣợc Vận -Mạng.Đến nhƣ các bậc Tiền bối Phong thủy nhƣ Cao Biền,Quách Phác tài giỏi kinh Thiên động Địa ,nhƣng khi gặp Huyệt Đế Vƣơng cũng không dám dành cho mình,bời biết đạt Địa lợi,nhƣng Thiên thời và Nhân hội còn khuyết,không dám nghỉ bàn.Tóm lại việc "TIÊN TÍCH ĐỨC,NHI HẬU TẦM LONG " của ngƣời xƣa dạy quả không sai.
PHẦN TẦM LONG -CẮM HUYỆT :
Phong Thủy Sƣ quan sát Thiên văn,xem tinh tú trên trời.Sao Tử vi ở phƣơng Bắc;Sao Thiên thị ở phƣơng Đông;Sao Thiếu vi ở phƣơng Nam;Sao Thái vi ở phƣơng Tây,nhìn địa đại tìm Huyệt Long mạch trong tám phƣơng.Lấy tứ chánh vị Càn -Khôn -Ly -Khảm làm dƣơng Long,và bốn cung Chấn -Tốn -Đoài -Cấn làm âm Long (Tiên Thiên ).Một ngọn núi nhô lên đơn độc gần một ngôi làng nào đó,thấy cảnh vật xung quanh xinh đẹp,trên núi xuất hiện nhiều kỳ hoa ,dị thảo thì phải biết đó là Long,phải biết phân biệt đầu ,đuôi,Can,Chi,Triền,Giáp,Hộ vệ sơn chạy đến đâu.Đối chiếu xem vì sao nào chủ chiếu cuộc đất này,xem cục thế lớn,nhỏ,tốt xấu.Sau cùng quan sát xem tính tình,ăn ở của dân địa phƣơng nơi đây thì ta mới nhận biết đƣợc đó là Chân Long hay giả Long. Kinh Thƣ có viết :"Tinh tú trên Trời và Địa thế dƣới đất luôn tƣơng hỗ với nhau,Phong thủy Bảo địa tự nhiên sẽ thành...Dƣơng đức sẽ hình thành từ thân thể của ta và Âm đức sẽ hình thành từ vị trí ăn ở cƣ xử thiện hạnh của ta ".Tóm lại thuật Sƣ Phong thủy phải tiến hành tính toán,nhìn thấy những điểm then chốt thỉ việc tầm Long mạch ắt phải sáng tỏ. MINH SƠN BẢO GIÁM chia Long ra làm 12 loại :SINH LONG,PHÖC LONG,ỨNG LONG,ẤP LONG,UỔNG LONG,SÁT LONG,QUỶ LONG,KIẾP LONG,DU LONG,BỆNH LONG,TUYỆT LONG,TỬ LONG.Các tên này nhằm chỉ vào sự tán tụ của chân Khí mà gọi.SINH LONG,PHÖC LONG,ỨNG LONG,ẤP LONG là bốn loại Chân Khí hội tụ,còn tám loại Long kia là tán Chân Khí;hình thể của Long ngắn,gấp khúc ít lần đi lên,xuống hoặc đi lên mà không đi xuống,xuống mà không lên,cho nên nó làm cho mạch Khí thế đi xuống.Còn tụ Chân Khí thì trải dài ,lên xuống theo hình thể nhiều lần. Tổ tông sơn là nơi xuất phát Long mạch,theo đƣờng hƣớng mà đi xuống,đoạn ẩn ,doạn hiện hay mọc thêm chân tay nhập thủ đoan chính thì gọi đó là SINH LONG. Loại có thêm hoành án hai bên nhƣ có cánh dơi thì gọi là PHÖC LONG. Loại Mạch này mà không có Hoành án mà chạy hai bên,ôm vòng trở lại thì gọi là ỨNG LONG. Long mạch ôm vòng trở lại nhiều lần,khí trùng điệp,hình dáng giao đầu lẫn nhau gọi là ẤP LONG. Long mạch hình thế hiểm ác,gấp rút,trùng điệp,nhƣng không đối xứng chỉnh tề gọi là UỔNG
LONG. Loại này mà trái phải nhô lên cạnh nhọn gọi là SÁT LONG. Loại phân chi,chia cắt mạch gọi là QUỶ LONG. Loại chia nhiều tay gọi là KIẾP LONG. Loại mà Khí lƣu ly,tán loạn khắp nơi gọi là DU LONG. Mạch Khí không lên,xuống,không chuyển động gọi là BỆNH LONG. Mạch không phát tán hay tụ khí gọi là TỬ LONG. Mạch nằm riêng biệt không hộ,giáp,triền và không có Khí lực gọi là TUYỆT LONG. Các Long mạch ứng chuyển thuận khí theo THIÊN -ÐỊA -NHÂN thì tác động cho những âm phần táng trong cuộc đất nhƣ : SINH LONG thì con cháu ðƣợc hƣởng Phúc ,Thọ.PHÖC LONG thì con cháu Phú quý.ỨNG LONG thì con cháu giầu có,hiếu thuận.ẤP LONG thì con cháu Lễ ðộ ,nhƣờng nhịn,thuận hòa. SÁT LONG và KIẾP LONG thì con cháu bị tai họa,chết chóc.QUỶ LONG và BỆNH LONG thì con cháu bị bệnh tật,không an cƣ,nghèo khổ.DU LONG thì con cháu hoang đàng,dâm loạn.TỬ LONG và TUYỆT LONG thì con cháu bị tử thƣơng,tuyệt tự,không có ngƣời nối dõi Tông đƣờng. 12 Long mạch có Linh khí ứng chuyển cát hung cho các âm phần,quan hệ đến ngƣời còn tại tiền,nên vì thế khi mai táng cho ngƣời chết,không thể không lựa chọn đất cắm Huyệt. Ngoài ra còn những thế đất của Tứ Linh và có 5 thế núi căn cứ vào hình dáng,tƣ thế mà chia ra làm 9 RỒNG :
1/XUẤT DƢƠNG LONG.
2/SINH LONG.
3/GIÁNG LONG.
4/PHI LONG.
5/HỒI LONG.
6/NGỌA LONG.
7/ẨN LONG.
8/ÐẰNG LONG.
9/LĨNH QUẦN LONG.
Theo ÐỊA LÝ ÐẠI TOÀN TẬP YẾU :"Phong thủy Ðịa lấy Sinh khí làm chủ,lấy Long Huyệt làm nền tảng,Sa,Thủy làm bổ trợ.Xem Phong thủy chính là quan sát sự thuận ứng nghịch phản của Sơn và Thủy,Khí cứng rắn nhu hòa của Âm Dƣơng,lý Phân ly,hội hợp của tụ và tán. Phong thủy tốt là mạch địa thoạt tiên lên cao,vƣợt lên,hƣớng đi của Ðịa mạch hoạt bát nhƣ Long,nhấp nhô khộng ngừng, đứt đoạn rồi lại nối liền.Ðịa mạch xuất hiện ở giữa,xung quanh có Sa trƣớng trùng trùng.Sa trƣớng của nó có gần có xa,có nghênh có tống,có triền,có hộ vệ.Khi hiệp cốc xuất hiện ,chúng đều thu giữ Ðịa Khí, tựa Phong yêu (Lƣng ong ) và Hạc tính (Gối Hạc ) vậy,có nơi tạo ra thế cử đỉnh,có chỗ tạo ra hình Giáp hộ,nơi giao tiếp của Ðịa mạch không bị đứt đoạn,khi Phong suy đi qua hai bên Hiệp cốc ,thì Ðịa mạch lại tựa nhƣ hai bên mạn thuyền song song mà ra.Nơi đỉnh và hai bên của Ðịa mạch sáng sủa lại cùng tƣơng ứng với Tinh thần,tựa hồ nhƣ sắp có Long có Hổ giáng xuống nơi này.Triều sơn ở xa thì đẹp đẽ,muôn hình vạn trạng.Minh đƣờng rộng rãi bằng phẳng,Thủy khẩu giao kết ,uốn lƣợn xung quanh,bốn phƣơng tám hƣớng không có nơi nào bị khuyết hãm.Ðịa Huyệt hạ lạc kết Huyệt ở nơi này,khí Âm Dƣơng phân biệt cùng tiếp,chỗ cao chỗ thấp,lồi lõm rõ ràng, địa hình hai bên nhƣ hai cánh tay giang rộng,trên phân ra,dƣới hợp lại,Ðịa thế tròn và nhọn cùng đối ứng với Thiên quan Ðịa quỷ.Thủy trong ,Thủy ngoài đều ôm ấp,bao quanh nơi này;Sơn trong Sơn ngoài cùng tụ hội.Nơi đƣợc nhƣ vậy đƣợc xem là đại Phú đại Quý của Phong thủy vậy." Nhƣ vậy chúng ta thấy rằng , việc đầu tiên của một nhà Địa lý - Phong Thủy là phải " cân " đƣợc Phúc đức của Gia chủ mà hãy chọn Địa Huyệt cho tƣơng xứng . Nói nôm na là nếu Phúc đức của dòng họ ngƣời ta mới nhƣ nguồn điện 110 v thì phải đặt vào Địa Huyệt có tầm cỡ 110v , nếu Thày tham hoặc thân chủ tham , chọn Địa Huyệt có năng lƣợng 220 v , thì lợi thành gia hại , có khi là tuyệt diệt cả dòng họ ngƣời ta . Thày thuốc lỡ tay khi mổ bất quá chỉ thiệt hại một mạng ngƣời . Thày Địa Lý vì chủ quan hay sơ xuất , thậm chí làm hại cả họ nhà ngƣời ta . Do vậy , cả Thày và Gia chủ phải hết sức cẩn thận từng ly từng lý , phải soi cho rõ ngọn nguồn hãy bắt tay vàp Phân Kim , Cắm Huyệt .
SƠ LƢỢC VỀ TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI . Trong các cuộc chiến tranh ngày xƣa , ngƣời ta rất chú trọng đến việc lập trận . Kể từ những cuộc chiến của thời Tam quốc với những cách Trận đồ Bát quái của Khổng minh Gia cát lƣợng đến những trận đồ của phƣơng Tây nhƣ trong trận OATECLO của NAPOLEON . Nhƣ vậy , việc thực hiện Trận pháp là hoàn toàn có thật và đã đạt đƣợc những hiệu quả rất cao . Trận pháp là một môn nghiên cứu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự hàng ngàn năm nay . Tại Việt nam chúng ta cũng có cuốn sách : Vạn Kiếp tông bí truyền thƣ của Trần Hƣng Đạo về nghệ thuật quân sự, có lẽ chủ yếu là bày binh bố trận, nhƣng đến nay đã bị thất lạc. Ông sƣu tập binh pháp các nhà, làm thành bát quái cửu cung đồ, và đặt tên tác phẩm nhƣ vậy. Ngƣời ta chỉ còn biết đƣợc một ít nội dung tác phẩm này, qua lời đề tựa của Nhân Huệ Vƣơng Trần Khánh Dƣ vẫn còn lƣu giữ đƣợc.
Trong lời tựa của Trần Khánh Dƣ : " Ngƣời giỏi cầm quân thì không cần bày trận, ngƣời giỏi bày trận thì không cần phải đánh, ngƣời giỏi đánh thì không thua, ngƣời khéo thua thì không chết. Ngày xƣa, Cao Dao làm sĩ sƣ mà không ai dám trái mệnh, đến Vũ Vƣơng, Thành Vƣơng nhà Chu làm tƣớng cho Văn Vƣơng, Vũ Vƣơng, ngầm lo sửa đức, để lật đổ nhà Thƣơng mà dấy nên vƣơng nghiệp, thế là ngƣời giỏi cầm quân thì không cần phải bày trận vậy. Vua Thuấn múa mộc và múa lông trĩ mà họ Hữu Miêu đến chầu, Tôn Vũ nƣớc Ngô đem ngƣời đẹp trong cung thử tập trận mà phía tây phá nƣớc Sở mạnh, phía bắc uy hiếp nƣớc Tấn, nƣớc Tần, nổi tiếng chƣ hầu, thế là ngƣời khéo bày trận không cần phải đánh vậy. Đến Mã Ngập (Sách Tấn thƣ chép là Mã Long) nƣớc Tấn theo bát trận đồ, đánh vận động hàng ngàn dặm, phá đƣợc Thụ Cơ Năng để thu phục Lƣơng Châu. Thế gọi là ngƣời đánh giỏi không bao giờ thua vậy. Cho nên trận nghĩa là "trần", là bày ra, là khéo léo. Ngày xƣa, Hoàng Đế lập phép tỉnh điền để đặt binh chế. Gia Cát xếp đá sông làm bát trận đồ, Vệ Công sửa lại làm thành Lục hoa trận. Hoàn Ôn lập ra Xà thế trận có vẽ các thế trận hay, trình bày thứ tự, rõ ràng, trở thành khuôn phép. Nhƣng ngƣời đƣơng thời ít ai hiểu đƣợc, thấy muôn đầu ngàn mối, cho là rối rắm, chƣa từng biến đổi. Nhƣ Lý Thuyên có soạn những điều suy diễn của mình (sách Thái bạch âm kinh nói về binh pháp), những ngƣời đời sau cũng không hiểu ý nghĩa. Cho nên Quốc công ta mới hiệu đính, biên tập đồ pháp của các nhà, soạn thành một sách, tuy ghi cả những việc nhỏ nhặt, nhƣng ngƣời dùng thì nên bỏ bớt chỗ rƣờm rà, tóm lƣợc lấy chất thực. Sách gồm đủ ngũ hành tƣơng ứng, cửu cung suy nhau, phối hợp cƣơng nhu, tuần hoàn chẵn lẻ. Không lẫn lộn âm với dƣơng, thần với sát, phƣơng với lợi, sao lành, hung thần, ác tƣớng, tam cát, ngũ hung, đều rất rõ ràng, ngang với Tam Đại, trăm đánh trăm thắng. Cho nên, đƣơng thời có thể phía bắc trấn ngự Hung Nô (ám chỉ nhà Nguyên), phía nam uy hiếp Lâm Ấp (Chiêm Thành). " Trích từ Đại Việt sử ký toàn thƣ:
" Sau này, con cháu và bồi thần của ta, ai học đƣợc bí thuật này phải sáng suốt mà thi hành, bày xếp thế trận; không đƣợc ngu dốt mà trao chữ truyền lời. Nếu không thế thì mình chịu tai ƣơng mà vạ lây đến con cháu. Thế gọi là tiết lộ thiên cơ đó. "
Trong cổ thi của Trung quốc có bài BÁT TRẬN ĐỒ của ĐỖ PHỦ ca ngợi Khổng minh nhƣ sau : Bát trận đồ Công cái tam phân quốc Danh thành Bát trận đồ Giang lưu thạch bất chuyển Di hận thất thôn Ngô Dịch Nghĩa: Công lớn trùm khắp, nước chia làm ba Nổi danh trận đồ Bát quái Nước sông cứ chảy đá không lay chuyển Để lại hận đă thất kế thôn tính Ngô
Dịch Thơ: Bát Trận Đồ Vơ công trùm lợp thời Tam Quốc Danh tiếng làm nên Bát trận đồ Đá vẫn nằm trơ dòng nước chảy Hận còn để măi lỡ thôn Ngô Bản dịch của Trần Trọng San Tam phân quốc công cao tột bực Bát trận đồ danh nức muôn đời Nước trôi đá vẫn không dời Ngậm ngùi nỗi chẳng nghe lời đánh Ngô Bản dịch của Trần Trọng Kim Chú thích:
-Bát trận đồ: do Khổng Minh thời Tam quốc dựng thành, ở huyện Phụng Tiết, tỉnh Tứ Xuyên. Tƣớng Ngô là Lục Tốn bị quân Thục vây hăm tại đây, nhƣng nhờ đƣợc nhạc phụ của Khổng Minh là Hoàng Thừa Nghiện chỉ đƣờng nên ra thoát đƣợc -Tam phân quốc: Khổng Minh chƣa ra khỏi nhà đă biết thiên hạ thế chia làm ba, Thục Ngô Ngụy -Thôn Ngô: Lƣu Bị đánh Đông Ngô để trả thù cho Quan Vân Trƣờng, bị thua to về tay Lục Tốn. Các sách cổ của Trung quốc cũng có rất nhiều tác phẩm viết về cách lập trận nhƣ các cuốn : DƢƠNG ĐẨU NGU CƠ , THỦY KINH CHÖ , VŨ LƢỢC CHÍ , QUA KÍP ĐÀN BINH ...
Trong các loại hình thế trận , ngƣời ta nghiên cứu phát minh ra nhiều loại trận đồ với nhiều mục đích khác nhau : BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ , VIÊN TRẬN ĐỒ , PHƢƠNG TRẬN ĐỒ , TRỰC TRẬN ĐỒ , KHÖC TRẬN ĐỒ , NHUỆ TRẬN ĐỒ TRƢỜNG XÀ TRẬN ĐỒ ..... SỬ DỤNG TẬN ĐỒ BÁT QUÁI VÀO TRẤN YỂM VÀ ĐẶT MỘ PHẦN . Ngƣời ta có thể dùng TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI vào việc TRẤN YỂM một khu đất hay địa huyệt nào đó với hai mục đích ngƣợc nhau : Làm cho khu vực đó tốt lên hay là triệt phá Long mạch của vùng đất hay Địa Huyệt đó . Đó là hai chiều tƣơng sinh và tƣơng khắc của Ngũ hành - Âm , Dƣơng . Việc xây dựng một TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI vì mục đích gì đi chăng nữa , ngƣời Chủ trận phải hiểu tƣờng tận cách bố trí Trận pháp . Ngoài việc xác định rõ vị trí của Huyệt kết ở đâu , hƣớng của Long Nhập thủ nhƣ thế nào trong 72 Long Thấu Địa , Thiên Môn - Địa hộ ở đâu ,
Tính chất Âm - Dƣơng ,Ngũ hành của Khí Huyệt nhƣ thế nào , ngƣời bố trí Trận đồ phải rất giỏi về Ngũ Tử Khí Long ( Phận biệt các loại Khí Hỏa Khanh , Không hƣ , Bảo Châu ) , phải thành thạo các thuật Toán an Ngũ Thân , Lộc , Mã , Quý , Tứ cát , Tam Kỳ , Bát Môn , an các Thiên Can , Địa Chi lên Bát Quái Đồ Hỗn Thiên . Những thuật này liên quan mật thiết đến Thuật tính Thái Ất , Độn Giáp .
ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. BÀI 2
( Một ngôi mộ kết phải phá bỏ khi làm đƣờng LÁNG - HÕA LẠC ) . ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. ( Mến tặng ngƣời bạn thời thơ ấu ở phố NHÀ CHUNG - HÀ NỘI .)
PHẦN 2 : NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRƢỚC KHI QUY TẬP MỘ PHẦN . 1/ KIỂM TRA XEM CÓ MỘ KẾT KHÔNG : Mộ kết là mộ khi đặt vào vùng có trƣờng khí tốt , đã quán Khí ( tức là thu nhận đƣợc năng lƣợng của Địa Huyệt ) . Gia đình có mộ Kết thƣờng là đang làm ăn phát đạt , con cháu học hành , công tác đều tốt . Bản chất của việc kết mộ , hiện chƣa có một tài liệu nào nói cho rõ ràng cả , song trong quá trình đi khảo sát hàng trăm ngôi mộ , dienbatn có nhận xét nhƣ sau : Thƣờng là do phúc phận của dòng họ tới ngày thịnh phát , nên có thể do chủ định ( Nhờ thày Địa lý đặt mộ ) , hoặc do vô tình ( thƣờng là trƣờng hợp Thiên táng rất bất ngờ ) đặt đƣợc vào trúng Long Huyệt ( Hay còn gọi là vùng có năng lƣợng tập trung ) . Đừng cứ tƣởng là chỉ có những Long mạch khổng lồ kết Huyệt mới có mộ kết . Bản thân dienbatn đã chứng kiến nhiều trƣờng hợp chỉ có một con Long nhỏ cũng đủ để kết mộ và gia đình của họ làm ăn rất phát đạt . Việc phân biệt mộ thƣờng ( có thể bốc hay di dời ) với những ngôi mộ Kết ( Tuyệt đối không đƣợc di dời ) , thực ra cũng cần phải hết sức cẩn trọng . Theo nhận xét của dienbatn , thứ nhất là : những ngôi mộ Kết , thƣờng thì đất ngày càng nở ra , làm cho ngôi mộ cứ to dần , nhiều
khi to nhƣ một cái gò . Mặt khác , cây cối trên và xung quanh ngôi mộ thƣờng là rất xanh tốt ( Đây là biểu hiện của vùng đất có Sinh Khí ) . Thứ hai có thể nhìn nhận một cách trực quan một ngôi mộ Kết là : những viên gạch , nhất là gạch men hay đá ốp vào mộ thƣờng sáng bóng nhƣ có chùi dầu . Thông thƣờng , các ngôi mộ , ít chăm sóc lau chùi thƣờng xuyên thƣờng có bám một lớp bụi ( dày hay mỏng do nhà chủ có thƣờng xuyên chăm sóc hay không ) , nhƣng tại những ngôi mộ Kết , ta thấy những viên đá hay gạch ốp vào luôn nhƣ vừa đƣợc chùi rửa sạch sẽ , sáng bóng . Một cách khác nữa là khi ngồi bên một cái mộ Kết , ta cảm thấy nhƣ có một luồng hơi ấm áp , tràn đầy Sinh lực thấm vào ngƣời , làm cho ta cảm thấy cực kỳ thoải mái , dễ chịu . Để có thể xác định đƣợc mộ có Kết hay không , ngoài những nhận xét về tình trạng bên ngoài nhƣ trên , ta còn cần phải nhờ các thày Địa lý có kinh nghiệm hoặc nhờ các nhà Ngoại Cảm xem xét giúp . Có nhiều dạng kết mộ , thông thƣờng là kết từ đầu tới chân hay từ ngực kết ra xung quanh . dienbatn chƣa thấy có hiện tƣợng nào kết từ chân lên cả . Về hình dạng của sợi kết , có thể là các dạng giống nhƣ những dây tơ hồng bám vào xƣơng , hay giống nhƣ mạng nhện bao phủ bộ xƣơng , một loại khác nữa là giống nhƣ những sợi thủy tinh trắng giăng đầy quan tài . Mộ kết tốt nhất là các sợi tơ có màu đỏ nhƣ chu sa , sau đó là màu vàng và cuối cùng là màu trắng hay xám . Một số ngôi mộ Kết :
Việc một ngôi mộ đang Kết mà vô tình bốc lên , có thể xảy ra vô vàn tai họa , nặng thì chết ngƣời , nhẹ thì đau ốm , làm ăn lụn bại , con cháu mất đoàn kết , hƣ hỏng , trong nhà xảy ra nhiều chuyện quái dị . Mong rằng , mọi ngƣời đừng xem nhẹ việc này .
ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. BÀI 3 ( Mến tặng ngƣời bạn thời thơ ấu ở phố NHÀ CHUNG - HÀ NỘI .) 2/ KIỂM TRA NGÀY BỐC VÀ DI DỜI MỘ . A/ Trƣớc hết cần lƣu ý trong việc chọn ngày : Theo lịch Âm , tháng đủ có 30 ngày , tháng thiếu có 29 ngày . Tuy lịch xếp là vậy , xong , trong việc chọn ngày không phải cứ giở lịch ra thấy ngày 29 hoặc 30 đã là hết tháng . Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí hay chỗ nào hòa trực ( Tức là hai trực giống nhau nằm kề ngày nhau ) , lúc đó mới sang tháng khác . Bởi vậy ,
nhiều khi đã leo qua tháng mới theo lịch 5-7 ngày mà vẫn phải tính theo tháng cũ . Nên để ý là đầu tiết bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau , một trực là ngày cuối tháng , một trực là ngày đầu tháng . 12 trực KIẾN - TRỪ - MÃN - BÌNH - ĐỊNH - CHẤP - PHÁ - NGUY THÀNH - THÂU - KHAI - BẾ , mỗi ngày là một trực . Các trực tốt nên sử dụng nhƣ sau : · Trực Thành, trực Mãn đa Phú quý . · Trực Khai , trực Thâu họa vô ƣơng ( Họa không tới ) . · Trực Bình , trực Định hƣng nhân khẩu . B/ Một lƣu ý nữa là khi coi ngày : Coi đám cƣới phải theo tuổi chú rể ; Coi làm nhà phải coi theo tuổi ngƣời chồng , vợ hay cô dâu là phụ thuộc nên không bị ảnh hƣởng gì ; Coi ngày giờ tẩm liệm , chôn cất , bốc mộ thì phải coi theo tuổi của ngƣời chết . C/ Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp , Lục hợp , Chi đức hợp , Tứ kiểm hợp . Tránh các ngày Lục xung , Lục Hình , Lục hại . Về Ngũ hành nên chọn ngày tƣơng sinh hay tỷ hòa , tránh chọn ngày tƣơng khắc .
D/ Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ , cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang , trùng phục , Tam tang , Thọ tử Sát chủ , Nguyệt phá , Thiên tặc Hà khôi ... Thông thƣờng , khi bốc hay di dời mộ , ngƣời ta tránh làm vào các tháng hè nóng nực mà thƣờng chọn vào các tiết từ cuối thu ( Thu phân - Hàn lộ ..) cho tới trƣớc tiết Đông Chí . Sau đó qua năm thƣờng chọn từ Kinh chập , Xuân phân tới tiết Thanh Minh . E/ MỘT SỐ NGÀY CẦN QUAN TÂM : 1/ NGÀY ÁC SÁT : Các ngày Giáp , Canh Tý - Giáp Tuất - Quý Mùi - Mậu Thìn - Ất Hợi Mậu Dần . Không kể tháng nếu gặp các ngày này là Ác Sát . 2/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI : Giáp , Canh Thìn - Ất , Tân Tỵ - Bính , Nhâm Thân - Đinh Dậu - Mậu Tuất - Kỷ Sửu , Hợi . 3/ NGÀY BẠCH HỔ ĐẠI SÁT : Tuần Giáp Tý : Ngày Thìn , Tuất . Tuần Giáp Tuất : Ngày Đinh Sửu . Tuần Giáp Thân : Ngày Bính Tuất . Tuần Giáp Ngọ : Ngày Ất Mùi . Tuần Giáp Thìn : Ngày Quý Sửu . Tuần Giáp Dần : Ngày Nhâm Tuất . 4/GIỜ THIÊN LÔI : Ngày Giáp , Ất giờ Ngọ . Ngày Bính , Đinh giờ Tuất . Ngày Canh , Tân giờ Sửu . Ngày Nhâm , Quý giờ Mão . 5/ THIÊN SƢ SÁT THEO GIỜ : Ngày Dần , Thân , Tỵ , Hợi giờ Thìn , giờ Hợi . Ngày Tý , Ngọ , Mão , Dậu giờ Thìn , Dậu . Ngày Thìn , Tuất , Sửu , Mùi giờ Thìn , Mùi . 6/ GIỜ KHÔNG VONG : Ngày Giáp Thân giờ Kỷ Dậu . Ngày Ất Mùi giờ Canh Ngọ . Ngày Bính Thìn giờ Tân Tỵ . Ngày Đinh Mão giờ Nhâm dần . Ngày Mậu Tý giờ Quý Sửu . 7/ GIỜ NHẬP QUAN KIÊNG HỒN NGƢỜI SỐNG : Ngày Giáp , Ất giờ Mão . Ngày Bính , Đinh kiêng giờ Sửu .
Ngày Mậu , Kỷ kiêng giờ Hợi . Ngày Canh , Tân kiêng giờ Sửu . Ngày Nhâm , Quý kiêng giờ Thìn . 8/ NGÀY SÁT SƢ : Ngày Giáp Tý , Canh Ngọ : xấu với ngƣời nhà . Ngày Bính Tý , Ất Mùi : Sát ngƣời Thày . Ngày Nhâm Tý : Không lợi cho tất cả . 9/ NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI KIÊNG VIỆC HUNG : - Năm Giáp Kỷ - Tháng 3 - Ngày mậu Tuất .Tháng 7 - Ngày Quý Hợi . Tháng 10 ngày Bính Thân . Tháng 11 ngày Đinh Hợi . Năm Ất , Canh - Tháng 4 ngày Nhâm Thân . Tháng 9 ngày Ất Tỵ . Năm Mậu , Quý : Tháng 6 ngày Kỷ Sửu . Năm Bính , Tân : Tháng 3 ngày Tân Tỵ . Tháng 9 ngày Canh Thìn . Tháng 10 ngày Giáp Thìn . Năm Đinh , Nhâm không phải kiêng . 10/ GIỜ LIỆM KIÊNG MỘC VÂY QUANH QUAN TÀI : Ngày Tý giờ Dậu . Ngày Sửu giờ Ngọ . Ngày Dần giờ Dần . Ngày Mão giờ Sửu . Ngày Thìn giờ Tuất . Ngày Tỵ giờ Tỵ. Ngày Ngọ giờ Thìn . Ngày Mùi giờ Hợi . Ngày Thân giờ Thân . Ngày Dậu giờ Mùi . Ngày Tuất giờ Mão . Ngày Hợi giờ Tý . dienbatn đã post cuốn ĐỔNG CÔNG TUYỂN TRẠCH NHẬT YẾU LÃN trong Blog này , các bạn theo sách mà dùng là an tâm không cần phải đi Thày xem ngày . 3/ CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRONG NGÀY BỐC HAY DI DỜI MỘ . Thông thƣờng sau khi chọn đƣợc ngày bốc mộ , ngƣời Thày cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ . Tùy theo giờ tốt mà bốc , nhƣng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm . Việc này nhằm tránh cho xƣơng cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi . Khi bốc mộ , ngƣời ta thƣờng đào trƣớc phần lớp đất ở phía trên trƣớc , sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên ( Tấm ván Thiên là tấm ván trên nóc quan tài ) . Trƣớc khi tiến hành bốc mộ , ngƣời nhà phải có làm một cái lễ tại Gia tiên để trình báo Tổ tiên . Tại nơi bốc hài cốt ngoài nghĩa trang cũng phải có một cái lễ trình Quan Thần Linh sở tại . Thông thƣờng là một bộ đồ Quan Thần Linh ( Áo , mũ , ủng ) , ngựa và 1000 vàng hoa màu đỏ , giấy tiền vàng bạc , trầu cau , rƣợu , thuốc , đèn nến , gạo muối . Nhiều nhà còn cúng thên Tam sên ( trứng vịt luộc + Thịt lơn luộc và một nhúm tôm khô bóc vỏ ) , xôi , gà trống luộc nguyên con .... Vật dụng cần thiết cho quá trình bốc mộ là một cái tiểu sành , một cái quách đặt làm sẵn , một miếng vải đỏ , một tấm ni lông , vài chai rƣợu nặng và nƣớc Vang ( Còn gọi là nƣớc ngũ vị hƣơng - Đừng nhầm với gói ngũ vị hƣơng để nấu Ca ri - Gói Vang có bán sẵn ở tiệm thuốc Bắc ) . Một vài cái xô , chậu nhựa để rửa xƣơng .
Phần lớn việc bốc mộ diễn ra vào lúc nửa đêm, tuy nhiên tốp thợ thƣờng phải thức trọn đêm cùng gia chủ làm công việc chuẩn bị nhƣ cúng bái và chuyển hài cốt sang mộ mới. Trung bình để bốc xong một ngôi mộ, mỗi tốp thợ phải làm việc quần quật suốt hơn một tiếng đồng hồ. Trƣớc khi đào, họ phải xác định vị trí huyệt thật chính xác, nhiều ngôi mộ do chôn thời gian lâu, quá trình tu sửa bị sai lệch vị trí so với ban đầu, nếu không biết cách sẽ phải đào rất vất vả, có khi đào nhầm sang mộ bên cạnh. Công việc bốc mộ thƣờng là do những ngƣời chuyên môn bốc mộ đảm nhiệm . Khi ván Thiên đƣợc cậy ra , ngƣời ta phải đổ vài chai rƣợu có nồng độ cao vào quan tài để tảy rửa âm Khí . Sau đó mới tiến hành lấy cốt . Nhiều khi gặp trƣờng hợp hài cốt chƣa phân hủy hết , ngƣời ta phải dùng xăng đổ vào mộ và đốt cháy thịt còn sót , sau đó phải dùng dao dóc những mảnh thịt còn lại và đem rửa bằng nƣớc vang . Sau khi nhặt hết cốt , rửa sạch , ngƣời ta trải tấm ni lông ở dƣới , tấm vải đỏ ở trên và lần lƣợt xếp xƣơng theo thứ tự của ngƣời . Riêng cái sọ phải dùng trà hoặc vải kê để cho mặt hƣớng lên trên . Mọi thứ xƣơng phải kiểm tra cho đủ , không đƣợc phép thiếu .Có một cách mà dân gian thƣờng sử dụng để kiểm tra đó là: sau khi “đãi cốt” xong, ngƣời ta thƣờng cắm một bó hƣơng to giữa lòng đáy huyệt, nếu làn khói quyện lại, bay thẳng lên có nghĩa đã hết cốt, nếu làn khói tỏa xuống, lởn vởn trong lòng huyệt có nghĩa là xƣơng cốt của ngƣời chết chƣa hết, cần phải kiểm tra lại. Sau khi hoàn tất , ngƣời ta đóng nắp tiểu lại . Phần 2 : 1/ VỀ TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI : Đã có nhiều lần ngƣời viết đề cập đến Trận đồ Bát quái này. Tên đầy đủ là BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN. Tục truyền rằng trận đồ này do hậu duệ của Khổng Minh Gia Cát Lƣợng lƣu truyền lại từ xƣa qua bao thăng trầm của dòng họ. Trận pháp này chỉ truyền lại cho đời sau, mỗi đời một ngƣời nắm giữ. Sau này vì một lý do nào đó lọt ra đến ngoài, nhƣng số ngƣời nắm giữ đƣợc bí mật này cũng rất ít. Sƣ phụ của ngƣời viết là một trong số những ngƣời đƣợc truyền lại và tiếp tục truyền lại cho ngƣời viết trận đồ Bát quái này. Vì không đƣợc phép phổ biến nên ngƣời viết chỉ có thể nói sơ qua một chút để các bạn hình dung. Đây là một trận pháp áp dụng theo Bát môn có các cửa : Hƣu - Sinh - Thƣơng - Đỗ - Cảnh - Tử Kinh - Khai. Trận đồ này áp dụng theo thuật số của Hà đồ - Lạc thƣ với hai vòng quay thuận - nghịch theo Thời gian. Trận đồ này bao gồm tổng hợp những thủ thuật dùng trong Phong thủy, Dịch lý, Thái ất.... với rất nhiều loại Linh phù, Chú của Tiên gia...Thƣờng khi thực hiện, Pháp sƣ dùng 9 hũ bằng gốm, đặt theo 9 phƣơng vị của Trời đất. Trong 9 hũ đó chứa đựng 5 thứ kim loại : Vàng - Bạc - Đồng - Chì - Sắt và rất nhiều loại Linh phù Trấn trạch ( Âm hoặc Dƣơng trạch ). Trận đồ này chỉ đƣợc phép thực hiện trong một số ngày nhất định mà thôi. Ngƣời ta có thể dùng đèn cầy , nhang , đá hay bản thân ngƣời để thực hiện Trận đồ này tùy theo mục đích công việc. Công dụng của Trận đồ này qua hàng ngàn năm đã chứng tỏ uy lực mạnh mẽ của nó : Dùng trấn Âm , Dƣơng trạch ( kể cả Chùa chiền, nhà cửa, Kinh thành, hoá giải đƣợc những Trấn yểm...). Ngƣời viết chƣa đủ Năng lƣợng để thực hiện những Trận đồ với quy mô lớn, nhƣng có dùng để Trấn trạch và hoá giải những cuộc đất xấu, những ngôi mộ bị Trùng tang liên táng hoặc phát sinh những việc xấu sau khi tang... đều thấy hiệu quả rõ rệt. Đã từng có hai lần, trong hai căn nhà có thực hiện Trận đồ Trấn trạch, khi bị kẻ trộm viếng thăm, do tác dụng của Trận đồ xoay chuyển , kẻ trộm vào đƣợc trong nhà, nhƣng nhƣ bị u mê, không biết đƣợc đƣờng ra, mặc dù một nhà thì chìa khóa cửa còn cắm ở trong ổ, một nhà thì để cửa trống. Hai tên trộm, một tên bị hàng rào đè giữ lại và bị bắt ( Tại Nghệ an ), một tên khi sực tỉnh phải nhẩy từ tầng hai xuống bị què chân (Tại Hà Nội ). Đây là hai chuyện có thật 100 %, nếu bạn nào quan tâm , ngƣời viết sẽ cung cấp địa chỉ để tìm hiểu. Trận đồ Bát môn này quay đủ 360 độ theo thời gian theo hai vòng thuận nghịch nên có thể hóa giải đƣợc Cửu tinh của Huyền không . Lý thuyết về Trận đồ rất phức tạp , ngƣời viết không nêu ra ở
đây. Có lần ngƣời viết kết hợp với một bậc thầy phong thuỷ khác đi làm mộ cho một Gia đình hậu duệ 9 đời của Mạc Thiên Tích. Ngôi mộ này, không hiểu lý do gì, cứ mỗi lần đắp lên , xây xi măng cẩn thận , nhƣng chỉ ít ngày sau lại bị sụp và chỉ sụp ở một góc đầu mộ. Sự sụp mộ này kéo theo tình trạng thê thảm của ngƣời con trai lớn trong gia đình. Ngƣời viết cùng Thiên sứ khảo sát thấy rằng ngôi mộ nằm bên cạnh một dòng nƣớc chẩy ngầm phía dƣới và chính hiện tƣợng này gây sụp phần mộ. Hai anh em không biết tính làm sao để có thể ngăn cản dòng nƣớc ngầm đi ngang qua đầu mộ. Bàn đi , tính lại mãi , cuối cùng ngƣời viết quyết định dùng BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN để hóa giải. Lúc này , ngƣời viết mới đƣợc Ân Sƣ truyền dạy môn này , thật tình cũng không đƣợc tin tƣởng cho lắm. Nhƣng vì không thể có cách nào khả dĩ hơn nên hai anh em quyết định thực hiện BÁT QUAI THIÊN ĐỒ TRẬN này để cứu nguy cho thân chủ của mình. Sau khi chọn đƣợc ngày tháng kỹ lƣỡng , hai anh em cùng Gia đình họ Mạc bắt tay trấn yểm ngôi mộ. Thiên sứ có bấm một quẻ : Nếu Trận đồ thành công thì sau khi Trận đồ Trấn yểm đƣợc thực hiện , khoảng 30 phút sau , tại địa điểm bố trí Trận đồ sẽ có mƣa to. Tất cả mọi ngƣời đều không tin vì lúc đó đang mùa khô thì làm sao mà có mƣa cho đƣợc??? Sau khi bố trí xong mọi việc , ngƣời viết bắt đầu thực hiện việc trấn yểm theo đúng bài bản mà Ân Sƣ đã truyền dạy. Công việc đƣợc tiến hành tốt đẹp trong khoảng hơn một tiếng đồng hồ. Sau đó về một quán bia gần bên cạnh đợi Trời mƣa. Sau 25 phút Trời vẫn cứ nắng chang chang , ngƣời viết và Thiên sứ tƣởng chừng không phải uống bia Heineken nữa mà là đang uống những viên Kí ninh. 26, 27 , 28 phút trôi qua trong lo âu , hồi hộp. Tới phút thứ 29 , bỗng trên đầu bắt đầu vần vũ một đám mây đen và sang phút thứ 30 , Trời đổ mƣa ầm ầm. Điều kỳ lạ là đám mƣa chỉ xẩy ra trong vòng bán kính 500 m , xung quanh Trận đồ Trấn yểm. Có lẽ trong cuộc đời của ngƣời viết và của cả Thiên sứ , chƣa bao giờ có đƣợc một trận mƣa đáng ghi nhớ nhƣ thế. Trời đã không phụ lòng ngƣời , lời cầu xin đã thấu tới tai Ngọc Hoàng Thƣợng Đế. Rồi từ đó về sau này , ngôi mộ của dòng họ Mạc không còn bị sụp nữa , con cháu bắt đầu làm ăn khá dần. Đây cũng là một kỷ niệm đẹp của ngƣời viết về một Trận đồ Trấn yểm.
ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. BÀI 4
ỨNG DỤNG BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN - dienbatn. BÀI 4 ( Mến tặng ngƣời bạn thời thơ ấu ở phố NHÀ CHUNG - HÀ NỘI .)
2/ VÍ DỤ CHỨNG NGHIỆM THỨ NHẤT:
Tại Huyện Đức Thọ có một khu vực khác nữa kết phát Long Huyệt với tình thể rất lớn. Đây là một khu vực ven bờ sông La ( Ở phía ngoài đê chính - Ở ngoài có một con đê phụ ) . Con sông La và một nhánh của nó ôm vòng lấy một cánh đồng rất rộng - Trong đó có khu địa Huyệt . Con sông La và nhánh của nó chảy tới đây lững lờ nhƣ quyến luyến không muốn đi . Nhánh của sông La chảy nghịch Thủy , tạo thêm sinh khí rất mạnh cho toàn khu vực . Tại khu vực này là một vùng có Long khí rất mạnh , nơi phát tích nhiều đời Vua , Quan thuộc loại Tứ trụ Triều đình . Trở lại vùng Địa Huyệt đang xét , ta nhận thấy đây là một bày Long rất lớn có dạng nhƣ một bày Quy ( Rùa ) . Cách bờ sông chừng 500 m là cả một bày Quy có dáng nhƣ vừa bò từ dƣới sông lên . Tại khu vực Địa Huyệt là một con Quy rất lớn đang đẻ trứng , đầu Quy hƣớng về phía cung Khôn , đuôi Quy về cung Cấn . Ổ Trứng Quy nằm trong cung Quý . Toàn bộ 4 ngôi mộ Tổ dòng họ Hà đƣợc đặt trong ổ trứng này . Chỉ tiếc là tại hƣớng Chấn - Phía Đông có mấy lò gạch đã đào đất làm gạch rất sâu , phá mất Long mạch tại chi Thứ ( Thƣờng là những vùng có Long mạch , đất kết thành loại đất sét rất tốt cho làm gạch ) . Do vậy Long mạch này chỉ phát đƣợc chi Trƣởng , làm đến chức Tam công mà chi Thứ lại vẫn yếu hèn . Đằng trƣớc Long Huyệt có những gò đất nổi lên hình cái Trống , cái Bảng , lá cờ. Do vậy mà con cháu những ngƣời táng tại khu vực này học rất giỏi và thành tài ở khắp nơi trong và ngoài nƣớc. Khu vực Long Huyệt này nằm tại làng Vĩnh Đại - Xã Đức vinh - Huyện Đức Thọ - Tỉnh HÀ TĨNH . ( Trích trong BÍ MẬT ĐẰNG SAU NHỮNG THÀNH ĐẠT CỦA CON NGƢỜI TẠI MỘT VÙNG QUÊ HÀ TĨNH . ) dienbatn đã về khảo sát và nghiên cứu rất kỹ hình thế tại khu vực này do lời mời của con cháu dòng họ Hà ( Trong đó có anh Hà Thạch - Hiện là Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh ) . Để có thể hóa giải việc những cái Lò gạch phá nát Long mạch tại cung Chấn , làm toàn bộ các chi thứ của dòng họ không phát lên đƣợc , không thể dùng phƣơng pháp Hoàn Long nhƣ bình thƣờng đƣợc . Qua khảo sát , dienbatn biết rằng , trong nghĩa trang còn có mộ của cụ Hà Văn Đô là cụ đời thứ 5 của dòng họ , chƣa đƣợc xây mộ , hiện tại chỉ có một nấm mộ đất thấp tè . Những ngƣời trong họ cho biết tên , năm sinh , năm mất của cụ Hà Văn Đô để dienbatn làm lễ . Trong suốt 3 ngày liền làm lễ , vong hồn của cụ Đô không có một ấn chứng và biểu hiện gì cả . Tức quá , dienbatn điện về hỏi chị Mai tại Thái Bình . Qua điện thoại , chị Mai cho biết là ngƣời nhà đã cung cấp sai năm sinh , năm mất của cụ , nên cụ tự ái không về . dienbatn liền nhờ các cụ lớn tuổi trong dòng họ Hà xem lại và quả đúng nhƣ chị Mai nói , các số liệu về năm sinh của cụ Đô lần trƣớc là không chính xác . Lần thứ tƣ làm lễ , thỉnh vong của cụ Đô về là cụ về liền . Lần này cụ còn hăng hái chỉ vẽ cho cách làm , kiểu dáng của mộ
cụ nhƣ thế nào . Khi dienbatn ngồi tịnh trong Đàn tràng , hình thế mộ của cụ Đô thấy thật rõ nét và cứ nhƣ là một hình ảnh 3D vậy . Ngày hôm sau , cứ nguyên mẫu mộ do cụ Đô chỉ , dienbatn vẽ kiểu cho thợ làm . Kết quả là nấm mộ của cụ Hà văn Đô nhƣ hình các bạn thấy ở trên . Cũng trong lần làm mộ cụ Đô , dienbatn tiến hành lập BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN , di chuyển cung Chấn về phƣơng vị khác . Kết quả thật khả quan , chỉ 100 ngày sau , các chi thứ đã bắt đầu có những tiến bộ đáng kể trong quan trƣờng . Đây cũng là một kỷ niệm khó quên tại Hà Tĩnh của dienbatn . dienbatn và anh Hà Thạch - PCT tỉnh Hà Tĩnh ) .
MỘT CHÖT KIẾN THỨC ĐỘN GIÁP TRONG BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN . Nhƣ dienbatn đã viết ở phần đầu : " Theo sử sách còn truyền lại,từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ,xa thì trông Thiên văn,đại Địa,gần thì trông ở ngƣời,vật,toàn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân. THIÊN :Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh. ĐỊA :Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa. NHÂN :Tinh ba là Tinh -Khí -Thần. Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo,mỗi thành phần đều sống động. THIÊN ĐẠO :Là sự vận hành các phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lƣu an toàn trong khoảng không theo một trật tự nhất định. ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lƣu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dƣỡng vạn vật. NHÂN ĐẠO :Là cái đức lớn của Thiên -Địa,Tinh khí tƣơi nhuận thì Thần mới minh. Vũ trụ toàn đồ luôn sống động,nếu ngƣng ,nghỉ tức là hoại ,là diệt. Một Cảnh giới hài hòa tạo đƣợc sự an lạc,hạnh phúc cho mọi ngƣời tức là cả ba thành phần phải tốt tƣơng ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo.Vì thế ,các bậc Tiền nhân luôn có ƣớc muốn tạo cho mình và cộng đồng một Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên nền tảng Kiến trúc .Nhân giới luôn hài hòa với Tam tài (Thiên
văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi là thuật Phong thủy.Phong thủy cũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ,Hà Lạc. " 1/ TRONG HỆ TỌA ĐỘ THỜI GIAN CỦA THẾ GIỚI LOÀI NGƢỜI: Vạn vật và loài ngƣời trên Trái Đất khi vận động và sinh tồn đều phải chịu ảnh hƣởng của ba yếu tố Nhật - Nguyệt - Tinh . Đây chính là những năng lƣợng cực kỳ hùng hậu tác động vào môi trƣờng sống của con ngƣời và muôn loài trên TRÁI ĐẤT ( Ở đây ta cần phải mở ngoặc nói rõ là trên Trái Đất chứ chƣa phải là trên mọi chiếu không gian khác nhau ) . Vạn vật trên Trái đất chịu sự chi phối , tác động của Nhật - Nguyệt - Tinh theo từng vị trí không gian tức thời , tức là theo từng lát cắt của Thời gian . Theo từng tọa độ tức thời của Thời gian ( hay lát cắt ) , mà mọi vật có những thù hình khác nhau về tính nết , sức khỏe , tuổi thọ , sự thành đạt . .. Trong Tử vi , Bát tự Hà - lạc , Tử Bình , Tứ trụ , ngƣời ta đều dựa trên đặc tính , tính chất của Nhật- Nguyệt - Tinh tại từng thời điểm đó mà tính toán vận mệnh của con ngƣời . Từ xƣa , các nhà nghiên cứu về Dịch học cho rằng : nếu Thiên can là Ất - thì chu kỳ vận động của nó là Ất kỳ , tƣơng ứng với sự ảnh hƣởng vận động của Mặt Trời ; Nếu Thiên can là Bính - thì chu kỳ vận động của nó là Bính kỳ , tƣơng ứng với sự ảnh hƣởng vận động của Mặt trăng ; nếu Thiên can là Đinh - thì chu kỳ vận động của nó là Đinh kỳ , tƣơng ứng với sự ảnh hƣởng vận động của các Tinh tú . Chu kỳ vận động của Tam Kỳ ( Ất kỳ , Bính kỳ , Đinh kỳ ) và sáu nhóm Thiên can : Mậu , Kỷ , Canh , Tân, Nhâm , Quý phản ánh tác động của Nhật- Nguyệt - Tinh lên vạn vật trên Trái Đất , tạo ra những tính chất cá biệt của số phận vạn vật và con ngƣời . Trong Thập thiên can , vị trí Giáp bị ẩn đi ( nên gọi là ĐỘN GIÁP ) . Có lẽ ngày xƣa các nha nghiên cứu đã nhận xét sự tác động của 9 hành tinh trong hệ Mặt trời nên đã tính toán tác động của 9 hành tinh này qua 9 vận hạn của con ngƣời ( Thái Dƣơng , Thái Âm , La Hầu , Thổ Tú , Thủy Diệu , Thái bạch , Kế Đô , Vân Hớn ) và 9 hạn ( Huỳnh Tuyền , Tam kheo , Ngũ Mộ , Thiên Tinh , Toán Tận ,Thiên La , Địa Võng , Diêm Vƣơng ) . Độn Giáp còn có một tên khác nữa là Thái Ất ( Thái tức là quá ). Trong vòng vận động các vị trí không gian , lần lƣợt tính chất âm dƣơng đƣợc biểu thị qua Thập Thiên can . Giáp - Dƣơng , Ất - Âm ...Trong trƣờng hợp này , khi Giáp đã ẩn đi , can Ất lại đứng đầu trong chu kỳ vận động của Nhật- Nguyệt - Tinh , phần nào Ất bị thái quá nên các nhà Dịch học gọi là Thái Ất . Để có thể tính toán từng vị trí tức thời các tác động của Nhật- Nguyệt - Tinh lên Trái đất , ngƣời ta đã định lƣợng về Âm - Dƣơng ( Tỷ lệ ) tại từng Tiết Khí ( Một năm có 24 Tiết Khí Đây là đơn vị Thời gian của Độn Giáp ) , tỷ lệ đó ngƣời ta gọi là CỤC . Nhƣ vậy , ngƣời ta đã xây dựng đƣợc Hệ thức lƣợng Độn Giáp ( Tức là tỷ lệ ÂM - DƢƠNG theo đơn vị Thời gian là Tiết Khí ) và qua đó ngƣời ta có thể dự đoán về sự diễn biến các sự vật , con ngƣời đƣợc sinh ra tại lát cắt Thời gian đó . 2/ TRONG MỌI CHIỀU KHÔNG GIAN TÍNH THEO HỒNG BÀNG DỊCH : Việc tính toán này không chỉ áp dụng cho con ngƣời trên Trái đất , mà có thể tính toán cho tất cả các Thế giới vô hình khác ở các chiều Không gian khác nhau , dienbatn xin không nêu ra ở đây vì tính chất cực kỳ phức tạp của nó . Riêng Thế giới loài ngƣời trên Trái Đất , ở hệ Tọa độ Đề các là không gian 3 chiều , kết hợp chiều của Thời Gian , ngƣời ta chia ra làm 4 Kỷ Nguyên của Nhân loại ( Điều này Dịch học bình thƣờng chƣa hề có khái niệm ) . Bốn Kỷ nguyên đó là : 1/ KHẢM - THÁI ÂM TẠI HƢỚNG BẮC - Kỷ Nguyên THÁI ÂM ( HỦY ) - HẬU THIÊN LÀ CHỦ ĐẠO . 2/ CHẤN MỘC HƢỚNG VỀ BẮC - KỶ NGUYÊN THIẾU DƢƠNG ( THÀNH ) - TIÊN
THIÊN LÀ CHỦ ĐẠO . 3/ LY - THÁI DƢƠNG HƢỚNG VỀ BẮC - KỶ NGUYÊN THÁI DƢƠNG ( THỊNH ) TIÊN THIÊN CHỦ ĐẠO . 4/ ĐOÀI - THIẾU ÂM HƢỚNG VỀ BẮC - KỶ NGUYÊN THIẾU ÂM ( SUY ) - HẬU THIÊN CHỦ ĐẠO . Đó là 4 pha quan trọng nhất trong quá trình tiến hóa nhân loại . Trong BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN , ngƣời ta dùng thuật toán Thái Ất để tính đƣợc vòng sao BÁT TƢỚNG LÂM MÔN , từ đó có thể biết đƣợc những thăng trầm của ngôi mộ , từ đó có cách xử lý thích hợp khi thời gian thay đổi . Trong việc dùng BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ TRẬN để hóa giải những điều bất lợi cho khu mộ dòng họ Hà , dienbatn đã thực hiện việc xử lý một ngôi mộ Tổ của dòng họ theo Thái Ất và kết quả là có một ngôi mộ nhƣ hình sau . Thời gian qua đã chứng minh cách xử lý đó hoàn toàn chính xác .
Kính Thầy và chào chú Dienbatn, theo nhƣ VinhL đƣợc biết thì Thái Ất và Kỳ Môn là 2 môn khác nhau, tuy có thể xuất từ một nguồn. Thái Ất có 72 cục dƣơng và 72 cục âm. Lấy Ngũ Tý làm 1 Nguyên có 72 năm, 1 Kỷ 360 năm có 5 Nguyên. Kỳ Môn có 9 cục dƣơng và 9 cục âm. Lấy Lục Giáp làm 1 Nguyên. Tam Nguyên Thƣợng Trung Hạ là 180 năm. Kỳ Môn trong Thái Ất thì gọi là 9 Sao Phép Tôn, phƣơng pháp tính toán có chút khác hơn Kỳ Môn Độn Giáp. Thái Ât theo nhƣ “Thái Ất Thần Kinh” thì là một sao, không phải là Thiên Can Ất, 3 năm, tháng, ngày, hoặc giờ thì dời 1 cung tùy theo tứ Kể Năm Tháng Ngày Giờ, 24 số đi hết một vòng 8 cung. Nhìn qua hình chụp của Chú thì VinhL thấy vòng dƣới ngoài là Tiên Thiên Bát Quái, vòng trên trong là Hậu Thiên Bát Quái Văn Vƣơng, lấy số 1 của Tiên Thiên và Hậu Thiên làm mốc, Tiên Thiên đi nghịch mà Hậu Thiên đi thuận. Tiên Thiên Vòng Ngoài: :: Cấn, ::: Khôn, :: Chấn : : Khảm, ____, : Ly : Tốn, Càn, : Đoài Hậu Thiên Vòng Trong: : Tốn, : Ly, ::: Khôn
:: Chấn, ___, : Đoài :: Cấn, : : Khãm, Càn Hợp Tiên Thiên và Hậu Thiên lại: :: : Sơn Phong Cổ, ::: : Địa Hỏa Minh Di, :: ::: Lôi Địa Dự : : :: Thủy Lôi Truân, _______________ , : : Hỏa Trạch Khuê : :: Phong Sơn Tiệm, : : Thiên Thủy Tụng, : Trạch Thiên Quải Nhìn vào hình thì không thấy Bát Môn, Tám Tƣớng hoặc các phù Lục Đinh, Lục Giáp, nhƣ vậy chắc không phải là theo Kỳ Môn Độn Giáp. Không biết chú có thể bật mí một chú về cách an hai vòng Tiên Thiên và Hậu Thiên để hậu học nhƣ VinhL có thể tự nghiên cứu mà khám phá cái lý lẻ bên trong. Chân Thành Cám Ơn Kính. Thân gửi VinhL. Phải công nhận kiến thức về Thái Ất và Kỳ môn độn giáp của bạn rất vững , chỉ nhìn nhận hình chụp mà luận ra đƣợc nhƣ vậy cũng đáng nể phục . Tuy nhiên dienbatn thực hiện làm mộ vừa theo những điều đã viết ra để mọi ngƣời đọc theo những kiến thức thông thƣờng ,
mặt khác vừa sử dụng Huyền môn theo Vô vi nên bạn không nhận ra đƣợc trên hình là điều tất nhiên. Nếu có duyên , dienbatn sẽ chỉ cho bạn thêm một chút về HỒNG BÀNG DỊCH thì chắc rằng bạn sẽ tiến rất xa . Thật vui vì vì dienbatn thấy mình không bị đơn độc hay khùng điên vì cứ chúi mũi vào những cái " mê tín di đoan " này . Thân ái . dienbatn . Kính chào chú Dienbatn, Thú thật VinhL củng có nghiên cứu qua Thái Ất và Kỳ Môn, nhƣng có nhiều vấn đề vẫn còn chƣa thông suốt, nhất là về phƣơng diện thực hành. Nếu nhƣ chú có lòng chỉ điểm, VinhL xin thành thật tạ ơn và mong mõi cái duyên đƣợc chỉ điểm từng ngày, từng giờ. Thật sự mà nói thì VinhL chƣa hề biết qua Hồng Bàng Dịch, nếu chú rảnh rang và điều kiện sức khỏe cho phép, mong chú giảng thêm về Hồng Bàng Dịch cho mấy hậu học “mê tín” nhƣ VinhL đƣợc có cơ duyên học hỏi. Thƣa chú chỉ có nhừng ngƣời mê mới học và thấu hiểu đƣợc các bí thuật Tam Thức. Thế gian lui tới một chử mê, Có ngƣời mê gái, mê danh vọng, Mê vàng mê bạc, nhà cao sang, Ta mê lý học đông phƣơng thuật, Thông đạt âm dƣơng, thấu họa phúc, Thiên Địa đô lai nhất chƣởng trung. Anh VinhL, Bé bí thiệt rồi đó. Bát Trận của Khổng Minh dùng Hậu Thiên Bát Quái . Trong các binh pháp các tƣớng đều phải học trận Thái Cực bao hàm và trận Thái Tổ tam tài. 2 Trận đó thì dùng Tiên Thiên Bát Quái để bố trận. Mà anh VinhL à, các trận đó dùng Thiên Điạ Long Phƣợng chứ không phải Thiên Địa Long Hổ (hihihi) Nếu mà dùng Long Hổ thì phải dùng tới Bát Môn (hƣu, sinh, thƣơng, đỗ, cảnh, tử, kinh, khai) - LinhNhi, Chào bạn LinhNhi, Theo tài liệu của VinhL có thì, Thiên Phúc Trận phía Bắc, Địa Tải Trận phía Nam, Phong Dƣơng Trận phía Tây, Vân Thùy Trận phiá Đông, Long Phi Trận Đông Nam, Hổ Dực Trận Tây Bắc, Điểu Tƣờng Trận Đông Bắc, Xà Bàn Trận Tây Nam. Phong Hậu (Thái Bạch Âm Kinh) Bát Trận gọi là Ác Kỳ Đồ, Thiên Trận Càn Tây Bắc, Địa Trận Khôn Tây Nam, Điểu Tƣờng Trận Ly Nam, Vân Trận Khảm Bắc, Phong Trận Tốn Đông Nam, Phi Long Trận Chấn Đông, Xà Bàn Trận Cấn Đông Bắc. Càn Khôn Tốn Khảm là Cửa đóng, Chấn Đoài Ly Cấn cửa mở. HiHiHi, Thực sự chƣa nghe đến trận Thái Tổ Tam Tài đó nhe? Thể thì nhờ bạn LinhNhi chia sẻ và dẫn giải nguyên lý trong trận Thái Tổ Tam Tài. Anh VinhL, Hình nhƣ trận nầy gọi là Phong Hầu Bát Trận mà Khƣơng tử nha đã nhắc tới. Phong Trận tốn đông nam là gió sanh ra muôn vạn binh đao, không phải gió thƣờng. Điểu tƣờng trận ly nam còn gọi là lửa tam muội.
Phong Hầu trận tiên gớm bực nào Lửa thần rần rật gió đùa cao Thần tiên phàm tục sao vào đấy Thịt nát xƣơng tan sống đƣợc sao Linh Nhi Nghe Linh Nhi và VinhL bàn về trận pháp cứ nhƣ có phép. Kinh quá! Hi! . Không biết Dienbatn còn nhớ cái trận gì, ở cái nghĩa địa gì, ở đâu Gò Dƣa thì phải, làm mƣa ầm ầm ngay trên nghĩa trang giữa mùa khô Nam bộ không nhỉ? Wên rùi! Trí nhớ dạo này kém wá ! Bà thân chủ hồi ấy vẫn còn liên lạc với tôi đấy. Thỉnh thoảng vẫn gặp. Anh em lớp Phong Thủy Lạc Việt II có hỏi tôi về quẻ gì lúc ấy mà anh em mình đoán là sẽ mƣa to sau khi trấn yểm. Tôi quên mất rồi. Dienbantn còn nhớ alo giúp. Hôm nào Dienbatn chiển bị cho bài nói chiện về trận đồ trấn yểm trong Âm trạch, để nói trong buổi Offline tới cho anh chị em Phong Thủy Lạc Việt II đƣợc không? Mecrci nhiều.Thù lao là một độ nhậu hoàng tráng ở Bigmen Beer, Dienbatn trả tiền. Hi! Thien Su . Kính Thầy, Chú Dienbatn, và bạn LinhNhi VinhL củng có nghiên cứu sơ sơ về trận pháp. Mấy tuần trƣớc có ngƣời bạn mua dùm đƣợc quyển La Kinh Thấu Giải tiếng Hán chính là nguồn của quyển đã đƣợc dịch ra tiếng Việt. Trong tầng 17 Định Tứ Cát, Tam Kỳ, Bát Môn, Cửu Tinh, .... gọi Thấu Địa Kỳ Môn chính là dùng Kỳ Môn Độn Giáp để định tử phụ, tài quan lộc mã quý nhân tam kỳ tứ cát. Không biết Chú Dienbatn có sử dụng phƣơng pháp này qua chƣa? VinhL đang suy diễn trận pháp để thử tài LinhNhi, khi nào xong sẻ mời bạn LinhNhi đăng đàn phá trận:-)) -VinhL. Tiếc quá những trƣớc tác cực kỳ quý giá của tổ tiên nhƣ : "Vạn kiếp tông bí truyền thƣ", " Binh thƣ yếu lƣợc"," Bình ngô sách" cứ hoàn thành nhiệm vụ với dân tộc là tuyệt tích luôn, bây giờ chỉ còn mỗi " hổ trƣớng khu cơ" của ngài Đào Duy Từ là còn lại để cho hậu thế khảo cứu. Bát trận huyền thoại của ông Gia Cát ngê gớm lại do ông La Quán Trung hƣ cấu ra chắc có một phần sự thực do các loại bẫy,khói lƣu huỳnh....... trên cơ sở của khoa học hiện đại mà thôi. bạn nào có các tài liệu loại này đăng lên cho mọi ngƣời tham khảo. Chào bạn LinhNhi, Biết tên trận thì rất nhiều ngƣời biết, nhƣng hiểu đƣợc trận thì không có bao nhiêu. Tuy chƣa nghiên cứu sâu vào trận pháp nhƣng rất muốn trao đồi kiến thức học thuật về trận pháp với bạn nên VinhL lập trận này mời bạn vào phá trận!!! VinhL dùng 12 Vạn âm binh, chia làm Lƣỡng Nghi, Thiên và Địa (Nội Ngoại), mồi Nghi đƣợc 6 Vạn hay 60000. Mồi nghi lại chia theo 10 Can mỗi can đƣợc 6000. Mồi Can ghép với 6 chi, mồi can chi có 1000. Tất cả có , 6 Giáp Thiên Địa, 6 Ất Thiên Địa, 6 Bính Thiên Địa, vv...... Có 9 Đạo Phù, 6 Phù Lục Giáp, 3 Phù Tam Kỳ. Phù án theo Cục. Trận có 8 Trận, Thiên trận quẻ Càn, Địa trận quẻ Khôn, Long trận quẻ Chấn, Phong trận quẻ Tốn, Vân trận quẻ Khảm, Điểu trận quẻ Ly, Xà trận quẻ Cấn, Hổ trận quẻ Đoài. Mồi cung tùy theo 9 tinh (Bồng Nhậm Xung Phụ Anh Nhuế Trụ Tâm) gia lâm mà bày trận. Cửa có 8 cửa, Hƣu Sinh Thƣơng Đổ Cảnh Tử Kinh Khai. Môn theo 9 tinh gia thời 1 đóng 1 mởi. Tinh gia thời can dƣơng thì mở, thời can âm thì đóng. Đóng thì không phá trận đƣợc.
Thần có 8 Thần, Trực Phù, Đằng Xà, Thái Âm, Lục Hợp, Câu Trần, Chu Tƣớc, Cửu Địa, Cửu Thiên, phân bố theo Chi của Tuần Giáp mà có Bát Thần Lâm Môn trấn giữ 8 cửa. Tƣớng có 12 Thiên Tƣớng Thần Hậu, Đại Cát, Công Tào, Thái Xung, Thiên Cƣơng, Thái Ất, Thắng Quang, Tiểu Cát Truyền Tòng, Hà Khôi, và Đăng Minh, phân bố theo Nguyệt Tƣớng, 4 tƣớng cƣ tứ chính, 4 tƣớng cƣ tứ duy, 4 tƣớng giữ 4 góc trung cung. Cục 5 ngày đổi 1 cục, sau Đông Chí cục Dƣơng, sau Hạ Chí cục Âm. 9 Tinh 10 giờ (giờ âm bằng 2 tiếng) đỗi một lần (tức theo lục giáp tuần) 8 Môn mồi giờ mỗi xoay, đóng mở tuỳ theo Tinh gia thời can. Phƣơng Thức Phá Trận: Trƣớc hết phải biết Cửa ở đâu đóng, cửa ở đâu mở. Chỉ có cửa mở mới phá đƣợc. Muốn vào đƣợc cửa thì phải cửa nào ở đâu Thần gì lâm môn. Qua cửa thì phải Sát Thần (phải biết Ngũ hành của Thần là gì mà ứng phó). Qua đƣợc cửa thì phải biết trận đang diễn là trận gì? Quân nào thuộc Can Thiên Địa nào (6 Giáp Thiên Địa, 6 Mậu Thiên Địa, vv...) đang diễn và tƣớng nào trong 12 Thiên Tƣớng đang chỉ quy. Biết đƣợc trận đang diền là trận gì thì phá đƣợc. Biết đƣợc Tƣớng đang giữ là tƣớng nào trong 12 tƣớng thì bắt đƣợc, giết đƣợc. Phải phá hết 8 trận thì mới bắt đƣợc Chủ Soái. Lâm Môn Sát Thần, Phá Trận Chém Tƣớng thì phải ứng dụng Ngũ hành Sinh Khắc. Nhớ là Trận mỗi giờ mỗi đổi. Sau đây là Trận lập trong giờ Kỷ Mùi. Ngày 7 Tháng 6, 2009 Dƣơng Lịch, Âm lịch tức ngày 15 Quí Mùi Tháng 5 Canh Ngọ Năm Kỷ Sửu Giờ Kỷ Mùi. Tiết Mang Chủng Dƣơng Độn 6 Cục. Nguyệt Tƣớng Truyền Tòng.
Mời bạn Linh Nhi đăng đàn phá trận!!!:-)))
Anh VinhL mến, Hình vẽ đẹp lắm. Có đầy đủ Hậu Thiên Bát Quái, tứ tƣợng, lƣỡng nghi, bát môn, can, chi, vv... Bé không rành Bát Quái Trận Đồ nên không dám "đăng đàn phá trận". Thôi anh đã bỏ thì giờ bày trận thì bé phải ít nhất bỏ chúc thời gian để suy nghiệm trận pháp của anh. Sau đây là những gì bé thấy 1. Vòng ngoài bát trận dùng 2 vòng Hậu Thiên Bát Quái Văn Vƣơng. - 3 hào trên đi theo chiều thuận là càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài. - 3 hào dƣới đi theo chiều thuận là ly khôn đoài càn khảm cấn chấn tốn 2. Trong thập chu thiên, anh dàng trận vòng tròn thì đây cho là quân án giữ là đồng bằng nội rộng (bé cho anh là ngƣời tƣớng giỏi, cho nên mới kết trận tròn, hihihi) 3. Nói về bát môn: phiá nam có trận đổ. - Cái nầy bé không hiểu tại sao anh lại cho trận đổ đống tại hƣớng Nam. - (nếu bé bày trận thì sẽ dùng trận tại phiá Nam bé cho trận cảnh đi theo chiều thuận là cảnh đổ thƣơng sinh hữu khai kinh tử , hihihi ) 4. Phƣơng pháp phá trận - Các cửa Sinh, Cảnh, Khai mà vào trận thì tốt lành. Các cửa Thƣơng, Kinh, Hƣu mà vào thì thƣơng tổn. Các cửa Đỗ, Tử mà vào thì tử vong. Qua giờ dƣơng, tám cửa đƣợc xếp đặt chỉnh tề, chỉ có trung gian còn thiếu ngƣời trấn giữ. Nhƣ theo góc Đông Nam, cửa thƣợng Sanh, mà kích nhập, đánh thẳng qua cửa Cảnh ở chánh Tây mà xông ra ắt trận thế phải loạn. 5 - Phàm phép phá trận - Phá trận thì phải có phƣơng lƣợc. Bé sẽ phất cờ Càn Khôn để thống lãnh trận Thiên của bé và trận địa đánh vào cửa Sanh. Khi 2 trận vừa vào tới cửa thì bé sẽ phất cờ Tốn Cấn để sai trận Phong và trận Vân giáp đánh. Còn 4 trận của bé còn lại: trận Long Hổ Xà Điều phân đôi ra thành 8 trận. Sau một canh giờ bé sẽ phất cờ Chấn Đoài để cho 2 trận Long Hổ dùng Tiểu Chu thiên đệ thấn biến tiến vào 2 cửa Cảnh và Khai. 2 trận còn lại, trận Xà Điểu bé sẽ phất cờ vàng ba cái và chiêng trống đánh 3 hồi để biến hoá ra trận cong hay dùng phép chính kỳ xen nhau. Bảo đảm sẽ phá đƣợc trận bát quái của anh. hihihi Bé LinhNhi Từ nhỏ đọc chuyện Tam Quốc, thần tƣợng Bát Quái Trận của Gia Cát Vũ Hầu lắm lắm, nhƣng cũng chẳng biết khái niệm nó là cái gì. Hôm nay đọc bài lập trận của bạn VinhL nhƣ đƣợc nhìn thấy chân trời mới, mình cảm thấy vô cùng thỏa mãn. Bát Quái trận là phải hoành tráng nhƣ vậy chứ nếu chỉ nhƣ những bức hình chụp ở mộ, e rằng những ngƣời không biết nhƣ mình sẽ phải thất vọng : Bát Quái trận chỉ là nhƣ vậy thôi sao. - hungisuzu . Bát quái trận đồ của Khổng Minh thì đã từng nghe. Nhƣng Bát trận đồ của Phong hậu thì mới nghe lần đầu tiên. Anh VinhL có thể cho biết Phong hậu là ai không? Thank anh. - nhu thong . Chào bạn LinhNhi, Kể nhƣ bạn củng có nghiên cứu qua trận pháp, nhƣng bí quyết Bát Trận của Khổng Minh, theo VinhL nghỉ là ở trong Kỳ Môn Độn Giáp. Phá trận quan trọng nhất là chử Thời, bạn không nói đến chử thời thì làm sao biết trận nào đóng trận nào mở, đã đóng thì khó mà phá nỗi. Phá trận phải ứng dụng Ngũ Hành. LinhNhi thống lảnh Thiên Địa đánh vào cửa Sanh, nhƣng của Sanh nằm ở trận nào?, mồi giờ mồi xoay chuyển thì phải biết phép Kỳ Môn Độn Giáp mới tính đƣợc cửa Sinh ở đâu. Muốn phá trận này, thì bạn LinhNhi phải nghiên cứu Kỳ Môn Độp Giáp rồi. Theo truyền thuyết thì ông Khổng Minh chỉ cần dùng mấy hòn đá củng có thể lập trận. Đây chính là trận Kỳ Môn dùng Âm Phù (Huyền Thuật) để diễn. Kỳ Môn có Phù Chú Tam Kỳ, Lục Giáp, Lục Đinh, Lục Mậu, vv.... dùng để sai khiến âm binh bố trận.
Chào bạn Hungisu, VinhL biết bạn sƣu tầm rất nhiều sách về Huyền Thuật, không biết bạn có quyển nào về phù của Kỳ Môn Độn Giáp không? Chào bạn Nhƣ Thông, Phong Hậu là tƣớng (quân sƣ?) của ông Hoàng Đế. Thân Mến - VinhL . Chào VinhL. Bữa nay mới có dịp xem bạn trổ tài về Bát trận . Về trận pháp bố trí rất hay , gọn và chứng tỏ là ngƣời nghiên cứu trận pháp sâu sắc . Có điều , dienbatn xin có đôi lời góp ý . Vòng Thiên bàn của bạn đã đủ những thứ cần thiết , dienbatn xin không bàn thêm nữa .Tuy nhiên tại phần trung cung , bạn cũng nên có Chủ trận bày theo Ngũ hành - Âm dƣơng và xoay chủ trận theo 360 độ , nhƣ vậy , trận pháp này sẽ xoay theo độ số của Trời - Đất , biến ảo khôn lƣờng . Chủ trận giống nhƣ kim chỉ Nam của Địa bàn và là cái bất biến theo từng cung độ . Dĩ bất biến Ứng vạn biến chính là đây . Thân ái . dienbatn . Lời bàn của cụ dienbat rất hợp lý. Thiên địa nhân hợp nhất sức mạnh khôn lƣờng. Kính các cụ. Liem Trinh. Chào Chú Dienbatn, Rất cám ơn Chú đã góp ý. Thƣa Chú nếu VinhL đặt Thất Tinh Bắc Đẩu vào trung cung theo phƣơng vị tại thiên không biết có thích hợp không? Kính VinhL Anh VinhL mến, Nếu anh muốn cho phƣơng vị đó trở thành du binh hay đặt quân nơi đó để phục mà đánh úp quân giặc. Trận Thất Tinh bắc đẩu cũng có hiệu cờ ngũ hành lệnh. Khi du binh để thăm đƣờng, nếu đằng trƣớc gặp núi rừng thì dựng cờ Mộc để báo. Đằng trƣớc có sông chấn thì dựng cờ Thủy. Đằng trƣớc có khói lửa thì dựng cờ hỏạ Đằng trƣớc có thành quách gò đá thì dựng cờ Thổ. Đằng trƣớc có binh mã thì dựng cờ Kim. Đó là lý do du binh thƣờng bày trận hình sao Đẩu. Binh pháp gọi là trên dƣới giao tiếp. Trong ngoài giao thông. LinhNhi ,. Bạn LinhNhi mến, Theo ý của chú Dienbatn thì cần có thêm chủ Trận tại trung cung, bày bố theo Âm Dƣơng Ngũ Hành, chuyển theo vòng tròn 360, vì vậy mà VinhL nghỉ đến Bắc Đẩu Thất Tinh, củng theo tứ thời mà xoay chuyển 360 độ. Thật ra VinhL chƣa đọc qua trận Bắc Đẩu Thất Tinh, không biết LinhNhi có thể cho biết sách nào nói về trận Bắc Đẩu Thất Tinh không? Ngoài Trận Pháp ra, thì Kỳ Môn Độn Giáp củng là một môn huyền học cao siêu, về mặt này thì phải nghiên cứu quyển “Vạn Pháp Qui Tông” sẻ thấy đƣợc phù trú về Lục Giáp, Lục Đinh, Cửu Thiên Huyền Nử, vv.... Thật ra trận kỳ môn chủ yếu sử dụng Thiên Can và Bắc Đẩu Thất Tinh, nếu kết hợp thêm Thái Ất và Lục Nhâm vào thì thật là Quỉ Khóc Thần Sầu nhỉ? Lục Nhâm chuyên về địa chi, Thái Ất chuyên về tinh đẩu vận hành, Kỳ Môn về thiên can, nếu kết hợp đƣợc 3, Tam Thức
Hợp Nhất, thông cả tam tài thiên địa nhân, trên biết thiên vận, dƣới thấu địa lý, giữa tri nhân sự. VinhL. Một chút thày dùi giúp VinhL nhé :Có nhớ bộ pháp trong đoạn đầu cuốn " Vạn Pháp Quy tông " Hay không ??? Nhờ đó mà Kim Dung sáng tác ra chiêu thức "Lăng Ba Vi Bộ "đó . Muốn khiển Lục Đinh - Lục Giáp mà không biết bộ pháp thì cũng hoài hơi .Thân ái . dienbatn . Chào Chú Dienbatn, Cám ơn chú làm thày dùi để chỉ điểm, có phải chú muốn nói đến “Đạp Khôi Cƣơng Bộ Đẩu” pháp. VinhL hiểu đƣợc bộ pháp này dùng để thông thần mà sai khiến Lục Đinh Lục Giáp. Ngoài bộ này ra thì còn nhiều bộ khác nửa - Đạp Tiên Thiên Bát Quái Quyết Bộ Cƣơng pháp - Đạp Thất Tinh Pháp Quyết Bộ Cƣơng pháp - Hậu Thiên Đạp Bát Quái Bộ Cƣơng pháp - Thái Ất Phản Quái Bộ Cƣơng pháp - Tam Nãi Phu Nhân Đạp Bộ Cƣơng pháp - Thái Ất Chánh Nhân Bộ Cƣơng pháp - Ngọc Nử Quá Hãi Cƣơng quyết - Bộ Âm Đẩu, Bộ Dƣơng Đẩu Mong chú tiếp tục làm thày dùi mà chỉ điểm ứng dụng của mấy bộ pháp trên. Kính VinhL . ( Còn tiếp - dienbatn )