Ngu hanh bat quai thap can thap nhi chi zzz

Page 1

Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi Lục thập hoa giáp là sự kết hợp 6 chu kỳ hàng can với 5 chu kỳ hàng chi thành hệ 60. Cách tính năm, tháng, ngày, giờ đều theo hệ số đó, gọi là lịch can chi. Có 6 chu kỳ hàng can tức là có 6 giáp mà mỗi chu kỳ hàng can hay mỗi giáp gồm 10 can (đó là: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) nên gọi là lục thập hoa giáp. Năm: Hết một vòng 60 năm từ Giáp Tý đến Quý Hợi. Từ năm thứ 61 trở lại Giáp Tý, năm thứ 121,181 ... cũng trở lại Giáp Tý. Đó là một điều trở ngại cho việc nghiên cứu sử, nếu không ghi triều vua nào thì rất khó xác định. Một gia đình có ông và cháu cùng một tuổi, có khi tính tuổi cháu nhiều hơn tuổi ông, vậy nên khi tình thành dương lịch cần phải chú ý cộng trừ bội số của 60. Tháng: Tháng giêng âm lịch luôn luôn là tháng Dần, tháng hai là Mão, cứ tuân theo thứ tự đó đến tháng 11 là Tý, tháng chạp là Sửu (12 tháng ứng với 12 chi). Trường hợp năm có tháng nhuận thì cứ theo tháng chính (không đổi). Ngày: ngày âm lịch và ngày can chi chênh lệch nhau rất khó xác định. vị âm lịch trong 19 năm có 7 tháng nhuận, lại có tháng đủ 30 ngày tháng thiếu 29 ngày theo trình tự không nhất định, nên tính ngày can chi theo dương lịch dễ hơn. Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi Ngày can chi : Ngày can chi theo chu kỳ 60 , độc lập không lệ thuộc vào năm tháng âm lịch hay năm tháng can chi- (Kể cả tháng nhuận). Tính ngày can chi chuyển đổi sang âm lịch rất phức tạp vì tháng âm lịch thiếu đủ từng năm khác nhau, ngược lại tính ngày can chi theo dương lịch đơn giản hơn. Cách tính ngày dương lịch ra ngày can chi: Mỗi năm dương lịch có 365 ngày, nghĩa là 6 chu kỳ Lục thập hoa giáp cộng thêm 5 ngày lẻ. Năm nhuận có thêm 1 ngày 29-2 tức 366 ngày, thì công thêmn 6 ngày lẻ. Nếu lấy ngày 1-3 là ngày khởi đầu thì các ngày sau đây trong mọi năm cùng can chi giống 1-3 : 1/3, 30/4, 39/6, 28/8, 27/10, 26/12, 24/2 năm sau đó. Nếu biết ngày 1/3 (hay một trong bảy ngày nói trên) là ngày gì, ta dễ dàng tính nhẩm những ngày bất kỳ trong năm (gần với một trong bảy ngày nói trên). Nếu muốn tính những ngày 1/3 năm sau hay năm sau nữa chỉ cần cộng thêm số dư là 5 đối với năm thường (tức là từ 24-28/2) hoặc là 6 đối với năm nhuận (có thêm ngày 29/2).

Giờ: một ngày đem có 24 giờ nhưng theo can chi chỉ có 12 giờ. Giờ Tý (chính Tý lúc 0 giờ). Giờ Ngọ (chính Ngọ lúc 12 giờ trưa). Ban ngày tính giờ Dần (tức 4 giờ sáng) đến giờ Thân lúc 4 giờ chiều. Ban đêm tính từ giờ Dậu đến hết giờ Sửu. Nếu theo lịch can thì bắt đầu từ 23 giờ 30 phút đã sang giờ Tý của ngày hôm sau. Kết hợp Lục thập hoa giáp với Âm Dương ngũ hành để tính tuổi xung khắc với ngày, tháng, năm can chi định chọn:

Địa chi: Lục hợp

Lục xung(cách 6)

Lục hình

Lục hại (tuổi khắc)

Lục tuyệt

Tý hợp Sửu

Tý xung Ngọ

Tỵ hình Thân

Sửu hại Ngọ

Ngọ tuyệt Hợi

Dần hợp Hợi

Mão xung Dậu

Tý hình Mão

Dần hại Tỵ

Mão tuyệt Thân


Mão hợp Tuất

Sửu xung Mùi

Sửu hình Tuất

Mão hại Thìn

Dậu tuyệt Dần

Thìn hợp Dậu

Dần xung Thân

Mùi hình Thìn

Thân hại Hợi

Tý tuyệt Tỵ

Tỵ hợp Thân

Thìn xung Tuất

Dần hình Ngọ

Dậu hại Tuất

Thìn tuyệt Tuất

Ngọ hợp Mùi

Tỵ xung Hợi

Dậu hình Hợi

Tý hại Mùi

Tỵ tuyệt Sửu

Tam hợp hàng chi: Thân – Tý – Thìn hợp Thủy (tạo thành Thủy cuộc) Hợi – Mão – Mùi hợp Mộc (tạo thành Mộc cuộc) Dần - Ngọ - Tuất hợp Hỏa Tỵ - Dậu – Sửu hợp Kim (tạo thành Kim cuộc). Giải thích:

Lục xung(cách 6)

Lục hợp

Tý xung Ngọ (đều dương và Thủy Hỏa xung khắc)

Tý - Sửu hợp Thổ

Mão xung Dậu (đều âm và Kim Mộc xung khắc)

Dần - Hợi hợp Mộc

Sửu xung Mùi (đều âm)

Mão - Tuất hợp Hỏa

Dần xung Thân (đều dương và Kim Mộc xung khắc)

Thìn - Dậu hợp Kim

Thìn xung Tuất (đều dương)

Tỵ - Thân hợp Thủy

Tỵ xung Hợi (đều âm và Thủy Hỏa xung khắc)

Ngọ - Mùi thái dương hợp thái âm

Tứ hành xung: Dần-Thân-Tỵ-Hợi Thìn-Tuất-Sửu-Mùi Tý-Ngọ-Mão-Dậu

Tương hình: Theo hàng chi có : - tý và mão (một dương, một âm điều hoà nhau). - Tỵ và dần thân (tị âm điều hoà được với dần thân dương, chỉ còn dần và thân tương hình nhau, nhưng đã tính ở lục xung ). Theo luật điều hoà âm dương, chỉ khắc nhau trong trường hợp cả hai đều âm hoặc cả hai đều dương. Vì vậy chỉ còn lại 2 trường hợp tự hình nhau: Thìn với thìn, ngọ với ngọ. [Có

tài liệu ghi:

Tương hình(xấu) (chỉ tính hàng chi): Trong 12 chi có 8 chi nằm trong 3 loại chống đối nhau: 1.Tý và Mão Chống nhau 2. Dần, Tỵ và Thân Chống nhau 3. Sửu, Mùi và Tuất Chống nhau Và hai loại tự hình: Thìn chống thìn, Ngọ chống Ngọ (chỉ có Dậu và Hợi là không chống ai) ]


Tứ hành xung lục hại (tuổi khắc): Mùi - Tý gặp nhau lắm tai họa Ngọ - Sửu đối sợ không may Tỵ - Dần tương hội thêm đau đớn Thân - Hợi xuyên nhau thật đắng cay Mão - Thìn gặp nhau càng khổ não Dậu - Tuất nọ trông lắm bi ai. Thiên can:

Tứ xung hàng can: : - Giáp xung Canh

Giáp hợp Kỷ (hóa Thổ) Bính hợp Tân (hóa Thủy) Mậu hợp Quý (hóa Hỏa) Ất hợp Canh (hóa Kim) Đinh hợp Nhâm (hóa Mộc)

- Ất xung Tân - Bính xung Nhâm - Đinh xung Quý -(Mậu Kỷ không xung).

Các Thiên Can cùng nạp âm Ngũ hành theo từng cặp âm - dương như sau: +

Giáp

+ + + -

Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân

+ -

Nhâm Quý

Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Các Địa Chi cùng nạp âm Ngũ hành theo từng cặp âm – dương như sau: +

Dần

+ + + -

Mão Ngọ Tỵ Thìn,Tuất Sửu, Mùi Thân Dậu

Mộc Hỏa Thổ Kim


+ -

Tý Hợi

Thủy

Bảng số nạp âm Ngũ hành của Hà Đồ: Thứ tự 1&6 2&7 3&8 4&9 5&10

Nạp âm Ngũ hành Hành Thủy Hành Hỏa Hành Mộc Hành Kim Hành Thổ

(Khi chọn số tầng nhà, dựa vào nạp âm ngũ hành của địa chi năm sinh, rồi dùng Bảng số nạp âm Hà Đồ, ta chọn được số tầng nhà, có đuôi là 1&6, 2&7 … Chỉ chọn 3 trường hợp: Ngũ hành của tầng nhà sinh Ngũ hành của chủ nhà, hoặc cùng Ngũ hành, hoặc bị Ngũ hành chủ nhà khắc. Không chọn 2 trường hợp: Ngũ hành chủ nhà sinh Ngũ hành tầng nhà, Ngũ hành tầng nhà khắc Ngũ hành chủ nhà)

XEM VỀ MÀU SẮC : Mỗi tuổi hợp với một màu, cụ thể như : Người thuộc Đông trạch (Khảm, Ky, Chấn, Tốn thuộc Cung Phi) : – Khảm : hợp màu đen (hay xanh đen) – Ly : Đỏ tía (màu đỏ + xanh), màu hồng đậm – Chấn : Các màu xanh - Tốn : các màu xanh nhạt, sáng trắng. Người Tây trạch (Đoài, Kiền, Cấn, Khôn thuộc Cung Phi) : – Đoài : màu trắng (hay các màu vàng nhạt) – Kiền : Đỏ đậm (màu đỏ + đen), hồng nhạt, trắng – Cấn : các màu vàng – Khôn : màu vàng và đen. Về tuổi Cung Phi chúng tôi sẽ có bài viết riêng. Như người Đông trạch, hay người Tây trạch cùng đồng mệnh, có thể sử dụng màu sắc lẫn nhau, nhưng có 4 yếu tố chính sẽ làm ảnh hưởng đến tài lộc, mang các độ số cao thấp khác nhau : - 1. Cung Sinh Khí : thượng kiết gồm các cung : Đông trạch : người cung Khảm hợp với Tốn, cung Chấn hợp với Ly, cung Tốn hợp với Khảm và cung Ly hợp với Chấn. Tây trạch : người cung Kiền hợp với Đoài, cung Cấn hợp với Khôn, cung Khôn hợp với Cấn và cung Đoài hợp với Kiền. Thí dụ : người cung Ly hợp với đỏ tía, cung Sinh khí của Ly là Chấn, có thể chọn thêm màu xanh sẽ thích hợp hơn.


- 2. Cung Phục Vì : kiết tại chính cung, như Khảm tại Khảm, Đoài tại Đoài v.v… Thí dụ : người cung Khảm hợp màu đen, khi sử dụng màu đen chỉ thuộc kiếtkhông được thượng kiết. – 3. Cung Phúc đức : thứ kiết, gồm các cung : Đông trạch : Tốn (của Chấn), Ly (của Khảm), Khảm (của Ly) và Chấn (của Tốn). Tây trạch : Khôn (của Kiền), Đoài (của Cấn), Kiền (của Khôn) và Cấn (của Đoài). Thí dụ : người cung Khôn hợp với màu vàng và đen, sử dụng thêm màu đỏ đậm (của Kiền) hay trắng (của Đoài) sẽ hóa Khôn thuộc cung Phúc đức, chỉ thuộc thứ kiết không được kiết hay thượng kiết. - 4. Cung Thiên y : thứ kiết, gồm các cung : Đông trạch : Chấn (của Khảm), Khảm (của Chấn), Ly (của Tốn) và Tốn (của Ly). Tây trạch : Cấn (của Kiền), Kiền (của Cấn), Đoài (của Khôn) và Khôn (của Đoài). Thí dụ : theo như cung Phúc đức. Người Cung phi Đông trạch không sử dụng màu sắc của người có Cung phi Tây trạch, sẽ khắc kỵ gây tổn tài, hại của. Do các cung Tây trạch Kiền, Cấn, Khôn, Đoài khắc với người Đông trạch. Người Tây trạch cũng không nên sử dụng màu sắc của người Đông trạch là Khảm, Chấn, Tốn, Ly vì sẽ gặp Tuyệt mệnh, Ngũ quỷ, Lục sát và Họa hại. Thí dụ : người cung Ly (hợp màu đỏ tía) sử dụng màu của Khôn là đen sẽ gặp Lục sát, màu trắng của Đoài gặp Ngũ Quỷ, màu đỏ đậm, hồng nhạt của Kiền gặp Tuyệt mệnh hay màu vàng của Cấn gặp Họa hại. Khả m Thủy

Sinh khí

Ly Hỏa

Xanh Xanh lục, lục, xanh xanh bích, bích, chàm, chàm, tím, tím, đen đen

Chấn Mộc

Tốn Mộc

Càn Kim

Khôn Thổ

Cấn Thổ

Đoài Kim

Xanh lục, đỏ, hồng, cam, tím

Trắng , vàng Trắng Vàng, Vàng, Trắng kim, , kem, kem, , xanh vàng, đỏ, đỏ, vàng, bích, vàng hồng, hồng, vàng chàm, kim, cam, cam, kim, tím, bạc tím tím bạc xám


Thiê ny

Xanh lục, xanh bích, chàm, tím, đen

Phúc đức

Xanh lục, đỏ, hồng, cam, tím

Phục vị

Trắng , vàng kim, xanh bích, chàm, tím, xám

Ngũ hành Số Hà Đồ Cửu Cung Thời gian trong ngày Năng lượng Bốn phương

Trắng , vàng kim, xanh bích, chàm, tím, xám

Trắng Xanh Xanh Trắng , vàng Vàng, Vàng, lục, lục, , kim, kem, kem, đỏ, đỏ, vàng, xanh nâu, nâu, hồng, hồng, vàng bích, cam, cam, cam, cam, kim, chàm, xám xám tím tím bạc tím, xám Trắng Trắng Xanh Xanh , vàng Trắng , vàng lục, lục, Vàng, Vàng, kim, , kim, xanh xanh kem, kem, xanh vàng, xanh bích, bích, nâu, nâu, bích, vàng bích, chàm, chàm, cam, cam, chàm, kim, chàm, tím, tím, xám xám tím, bạc tím, đen đen xám xám Xanh lục, đỏ, hồng, cam, tím

Xanh Xanh Trắng Vàng, Vàng, Trắng lục, lục, , kem, kem, , xanh xanh vàng, đỏ, đỏ, vàng, bích, bích, vàng hồng, hồng, vàng chàm, chàm, kim, cam, cam, kim, tím, tím, bạc tím tím bạc đen đen

Mộc 3 3,4

Hỏa 2 9

Thổ 5 5,8,2

Kim 4 7,6

Thủy 1 1

Rạng sáng

Giữa trưa

Chiều

Tối

Nửa đêm

Nảy sinh Đông

Mở rộng Nam

Thu nhỏ Tây

Bảo tồn Bắc

Bốn mùa

Xuân

Hạ

Thu

Đông

Thời tết Màu sắc Thế đất Trạng thái Vật biểu Mùi vị Cơ thể Ngũ tạng

Gió (ấm) Xanh Lục Dài Sinh Thanh Long Chua Gân Can (gan) Đởm (mật)

Ngũ khiếu Ngũ tân

Mắt Bùn phân

Mát (sương) Trắng/Da Cam Tròn Thâu Bạch Hổ Cay Da lông Phế (phổi) Đại trường (ruột già) Mũi Nước mắt

Lạnh Đen/Xanh lam Ngoằn ngèo Tàng Huyền Vũ Mặn Xương tuỷ não Thận

Lục phủ

Nóng Đỏ Nhọn Trưởng Chu Tước Đắng Mạch Tâm (tm) Tiểu trường (ruột non) Lưỡi Mồ hôi

Cân bằng Trung tâm Chuyển mùa (mỗi 3 tháng) Ẩm Vàng Vuông Hóa Kỳ Lân Ngọt Thịt Tỳ (hệ têu hoá) Vị (dạ dày) Miệng Nước dãi

Bàng quang Tai Nước tểu


Ngũ đức Xúc cảm Giọng Thú nuôi Hoa quả Ngũ cốc Thập can

Nhân Giận Ca Chó Mận Lúa mì Giáp, Ất

Lễ Mừng Cười Dê/Cừu Mơ Đậu Bính, Đinh

Thập nhị chi

Dần, Mão

Tỵ, Ngọ

Âm nhạc

Mi

Thiên văn

Mộc Tinh (Tuế tnh)

Bát quái ¹

Tốn, Chấn

Son Hỏa Tinh (Huỳnh tnh) Ly

Số

Chi

Hoàng đạo¹

Tín Lo Khóc Trâu/Bò Táo tàu Gạo Mậu, Kỷ Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Đô

Nghĩa Buồn Nói (la, hét, hô) Gà Đào Ngô Canh, Tân

Trí Sợ Rên Heo Hạt dẻ Hạt kê Nhâm, Quý

Thân, Dậu

Tý, Hợi

La

Thổ Tinh (Trấn tnh)

Kim Tinh (Thái Bạch)

Thủy Tinh (Thần tnh)

Khôn, Cấn

Càn, Đoài

Khảm

Mùa

Tháng âm lịch

Hướng

Giờ² 11 giờ đêm - 1 giờ sáng 1 - 3 giờ sáng 3 - 5 giờ sáng 5 - 7 giờ sáng 7 - 9 giờ sáng 9 - 11 giờ sáng 11 giờ sáng - 1 giờ chiều 1 - 3 giờ chiều 3 - 5 giờ chiều 5 - 7 giờ chiều 7 - 9 giờ tối 9 - 11 giờ tối

1

chuột

0° (bắc)

đông

11 (đông chí)

2

Sửu

bò (trâu)

30°

đông

12

3

Dần

hổ

60°

xuân

1

4

Mão

thỏ (mèo)

90° (đông)

xuân

2 (xuân phân)

5

Thìn

rồng

120°

xuân

3

6

Tỵ

rắn

150°

4

7

Ngọ

ngựa

180° (nam)

5 (hạ chí)

8

Mùi

cừu (dê)

210°

6

9

Thân

khỉ

240°

thu

7

10

Dậu

270° (tây)

thu

11

Tuất

chó

300°

thu

8 (thu phân) 9

12

Hợi

lợn

330°

đông

10

Gia đình

Phương hướng

Ý nghĩa

Nam

Năng lượng mở rộng, bầu trời. (Xem thêm, thiên).

Tên quái

Càn

Tự nhiên

Thiên/Trời

Mùa màng

Tính tình

Sáng tạo

Cha


Tốn

Khảm

Cấn

Phong/Gió

Thủy/Nước

Sơn/Núi

Thu

Thu

Tây Nam

Nhẹ nhàng xuyên qua, lùa qua, thấm qua tính linh hoạt.

Sâu sắc

Thứ nam/Con trai thứ

Tây

Nguy hiểm, sông chảy cuồn cuộn, vực thẳm, Mặt Trăng.

Tĩnh lặng

Thiếu nam/Út nam/Con trai út

Tây Bắc

Sự tĩnh lặng, không thay đổi. Năng lượng tếp thu, có tính khuất phục. (Xem thêm, địa).

Dịu dàng

Trưởng nữ/Con gái đầu

Khôn

Địa/Đất

Đông

Nhường nhịn

Mẹ

Bắc

Chấn

Lôi/Sấm

Đông

Kích động

Trưởng nam/Con trai đầu

Đông Bắc

Xuân

Trung thành

Thứ nữ/Con gái thứ

Đông

Hân hoan

Thiếu nữ/Út nữ/Con gái út

Đông Nam

Ly

Đoài

Hỏa/Lửa

Trạch/Đầm/Hồ

Xuân

Kích thích, cách mạng, bất hòa. Chuyển động nhanh, rạng rỡ, mặt trời. Niềm vui, sự hài lòng, trì trệ, ứ đọng, tù hãm.

Nhưng khi kết hợp lục thập hoa giáp theo hệ số 60, có 5 lần hàng chi (12) gặp 6 hàng can (10), quy vào ngũ hành tính tương sinh tương khắc thì có 1 lần tương hoà, 2 lần tương sinh, chỉ còn lại 2 lần xung khắc (hàng chi).

Thí dụ: Tính xem ngày (hoặc tháng, hoặc năm) GiápTtý xung khắc với tuổi nào? Tính hàng chi: tý xung ngọ, vậy giáp tý (xung với giáp ngọ, canh ngọ, bính ngọ, nhâm ngọ, và mậu ngọ) Xem bảng "Kết hợp Lục thập hoa giáp với Ngũ hành" ta thấy: Giáp tý thuộc kim: Giáp ngọ thuộc kim vì thế tương hoà. Canh ngọ thuộc thổ, bính ngọ thuộc thuỷ vì thế đều tương sinh chỉ có nhâm ngọ thuộc mộc, mậu ngọ thuộc hoả là tương khắc. Tính hàng can: Giáp xung canh. Giáp tý thuộc kim: Canh tuất, canh thìn đều thuộc kim vì thế tương hoà


Canh tý, canh ngọ đều thuộc thổ đều tương sinh Chỉ có canh Dần và canh thân thuộc mộc là tương khắc. Vậy ngày (hoặc tháng năm), giáp tý chỉ có 4 tuổi xung khắc là nhâm ngọ, mậu ngọ, canh dần, canh thân: Tương hình: Theo hàng chi có : - tý và mão (một dương, một âm điều hoà nhau). - Tỵ và dần thân (tị âm điều hoà được với dần thân dương, chỉ còn dần và thân tương hình nhau, nhưng đã tính ở lục xung ). Theo luật điều hoà âm dương, chỉ khắc nhau trong trường hợp cả hai đều âm hoặc cả hai đều dương. Vì vậy chỉ còn lại 2 trường hợp tự hình nhau: Thìn với thìn, ngọ với ngọ. [Có

tài liệu ghi:

Tương hình(xấu) (chỉ tính hàng chi): Trong 12 chi có 8 chi nằm trong 3 loại chống đối nhau: 1.Tý và Mão Chống nhau 2. Dần, Tỵ và Thân Chống nhau 3. Sửu, Mùi và Tuất Chống nhau Và hai loại tự hình: Thìn chống thìn, Ngọ chống Ngọ (chỉ có Dậu và Hợi là không chống ai) ]

Tương hại: cũng là xấu. có 6 cặp tương hại nhau: Tý và mùi, sửu và ngọ, dần và tị, mão và thìn, thân và hợi, dậu và tuất. Nhưng khi kết hợp với can chi, theo luật âm dương, tự triệt tiêu. -Tóm lại: Tính cả xung, khắc, hình, hại, trong số 60 can chi, chỉ có 2-4 ngày không hợp mệnh thôi, hơn nữa còn tuỳ theo mức độ xung khắc mạnh hay yếu (tuỳ theo bản mệnh). Bảng đối chiếu Lục thập hoa giáp ngũ hành và cách tính tuổi xung khắc Số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Ngày tháng năm Giáp tý ất sửu Bính dần Đinh mão Mậu thìn Kỷ tị Canh ngọ Tân mùi Nhâm thân Quí dậu Giáp tuất ất hợi Bính tý Đinh Sửu Mậu dần Kỷ mão Canh thìn Tân tị Nhâm ngọ Quí mùi

Ngũ hành Vàng trong biển (Kim) Lửa trong lò (Hoả) Gỗ trong rừng (Mộc) Đất ven đường (Thổ) Sắt đầu kiếm (Kim) Lửa trên đỉnh núi (hoả) Nước dưới lạch (Thuỷ) Đất đầu thành (Thổ) Kim bạch lạp (Kim) Gỗ dương liễu (Mộc)

Tuổi xung khắc mậu ngọ, nhâm ngọ, canh dần, canh thân Kỷ mùi, quí mùi, tân mão, tân dậu Giáp thân, nhâm thân, nhâm tuất, nhâm thìn ất dậu, quí dậu, quí tị, quí hợi Canh tuất, bính tuất Tân hợi, đinh hợi Nhâm tý, bính tý, giáp thân, giáp dần Quí sửu, đinh sửu, ất dậu, ất mão Bính dần, canh dần, bính thân Đinh mão, tân mão, đinh dậu Nhâm thìn, canh thìn, canh tuất Quí tị, tân tị, tân hợi Canh ngo, mậu ngọ Tân mùi, kỷ mùi Canh thân, giáp thân Tân dậu, ất dậu Giáp tuất, mậu tuất, giáp thìn ất hợi, kỷ hợi, ất tị Giáp tý, canh ty, bính tuất, bính thìn ất sửu, tân sửu, đinh hợi, đinh tị


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Giáp thân ất dậu Bính tuất Đinh hợi Mậu tý Kỷ sửu Canh dần Tân mão Nhâm thìn Quí tị Giáp ngọ ất mùi Bính thân Đinh dậu Mậu tuất Kỷ hợi Canh tý Tân sửu Nhâm dần Quí mão Giáp thìn ất tị Bính ngọ Đinh Mùi Mậu thân Kỷ dậu Canh Tuất Tân hợi Nhâm tý Quí sửu Giáp dần ất mão Bính thìn Đinh tị Mậu ngọ Kỷ mùi Canh Thân Tân dậu Nhâm tuất Quý hợi

Nước trong khe (Thuỷ) Đất trên mái nhà (Thổ) Lửa trong chớp (Hoả ) Gỗ tùng Bách (Mộc) Nước giữa dòng (Thuỷ) Vàng trong cát (Kim) Lửa chân núi (Hoả) Gỗ đồng bằng (Mộc) Đất trên vách (Thổ) Bạch kim (Kim) Lửa đèn (Hoả) Nước trên trời (thuỷ) Đất vườn rộng (Thổ) Vàng trang sức (Kim) Gỗ dâu (Mộc) Nước giữa khe lớn (Thuỷ) Đất trong cát (Thổ) Lửa trên trời (Hoả) Gỗ thạch Lựu (Mộc) Nước giữa biển (Thuỷ)

Mậu dần, bính dần, canh ngọ, canh tý Kỷ mão, đinh mão, tân mùi, tân sửu Mậu thìn, nhâm thìn, nhâm ngọ, nhâm tý Kỷ tị, quí tị, quí mùi, quí sửu Bính ngọ, giáp ngọ Đinh mùi, ất mui Nhâm thân, mậu thân, giáp tý, giáp ngọ Quí dậu, kỷ dậu, ất sửu, ất mùi Bính tuất, giáp tuât, bính dần Đinh hợi, ất hợi, đinh mão Mậu tý, nhâm tý, canh dần, nhâm dần Kỷ sửu, quí sửu, tân mão, tân dậu Giáp dần, nhâm thân, nhâm tuất, nhâm thìn ất mão, quí mão, quí tị, quí hợi Canh thìn, bính thìn Tân tị, đinh tị. Nhâm ngọ, bính ngọ, giáp thân, giáp dần Quí mùi, đinh mùi, ất dậu, ất mão Canh thân, bính thân, bính dần Tân dậu, đinh dậu, đinh mão Nhâm tuất, canh tuất, canh thìn Quí hợi, tân hợi, tân tị Mậu tý, canh tý Kỷ sửu, tân sửu Canh dần, giáp dần Tân mão, ất mão Giáp thìn, mậu thìn, giáp tuất ất tị, kỷ tị, ất hợi Giáp ngọ, canh ngọ, bính tuất, bính thìn ất mùi, tân mùi, đinh hợi, đinh tỵ Mậu thân, bính thân, canh ngọ, canh tý Kỷ dậu, đinh dậu, tân mùi, tân sửu Mậu tuất, nhâm tuất, nhâm ngọ, nhâm tý Kỷ hợi, quí hợi, quí sửu, quí mùi Bính tý, giáp tý Đinh sửu, ất sửu Nhâm dần, mậu dần, giáp tý, giáp ngọ Quí mão, kỷ mão, ất sửu, ất mùi Bính thìn, giáp thìn, bính thân, bính dần Đinh tị, ất tị, đinh mão, đinh dậu

Can chi nào là số lẻ là dương, can chi nào là số chẵn là âm. Dương can chỉ kết hợp với dương chi, âm can chỉ kết hợp với âm chi. Sự kết hợp hàng can với ngũ hành và tứ phương


Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý

: : : : : : : : : :

Dương mộc Âm mộc Dương hoả Âm Hoả Dương Thổ Âm thổ Dương Kim Âm Kim Dương Thuỷ Âm Thuỷ

Phương Đông Phương Đông Phương Nam Phương Nam Trung ương Trung ương Phương Tây Phương Tây Phương Bắc Phương Bắc

Sự kết hợp hàng chi với ngũ hành và tứ phương: Hợi Tí Dần Mão Ngọ Tỵ Thân Dậu Sửu Thìn Mùi Tuất

: : : : : : : : : : : :

Âm Thuỷ Dương Thuỷ Dương mộc Âm mộc Dương hoả Âm Hoả Dương Kim Âm Kim Âm thổ Dương Thổ Âm thổ Dương Thổ

Phương Bắc Phương Bắc Phương Đông Phương Đông Phương Nam Phương Nam Phương Tây Phương Tây Phân bố đều bốn Phân bố đều bốn Phân bố đều bốn Phân bố đều bốn

phương phương phương phương

Can chi tương hình, tương xung, tương hại, tương hoá, tương hợp; Tương hình(xấu) (chỉ tính hàng chi): Trong 12 chi có 8 chi nằm trong 3 loại chống đối nhau: 1.Tý và Mão Chống nhau 2. Dần, Tỵ và Thân Chống nhau 3. Sửu, Mùi và Tuất Chống nhau Và hai loại tự hình: Thìn chống thìn, Ngọ chống Ngọ (chỉ có Dậu và Hợi là không chống ai) Tương xung (xấu) hàng can có 4 cặp tương xung (gọi là tứ xung). Giáp (Phương Đông) xung với Canh (Phương Tây) đều Dương Ất (Phương Đông) xung với Tân (Phương Tây) đều Âm. Bính (Phương Nam) xung với Nhâm(Phương Bắc) đều Dương. Đinh (Phương Nam) xung với Quý (Phương Bắc) đều Âm. Hàng chi có 6 cặp tương xung (gọi là lục xung): 1 2 3 4 5 6

 

-

Tý xung Sửu xung Dần xung Mão xung Thìn xung Tỵ xung

7 - Ngọ (đều Dương và Thuỷ Hoả xung khắc) 8 - Mùi (đều Âm) 9 - Thân (đều Dương và Kim Mộc xung khắc) 10 - Dậu (đều Âm và Kim mộc xung khắc) 11 -Tuất (đều Dương) 12 - Hợi (đều Âm và Thuỷ Hoả xung khắc)

Phương Đông Tây Nam Bắc đối nhau. Khí tiết nóng lạnh khác nhau. o

Tương hại (xấu) có 6 cặp hàng chi hại nhau:

1. Tý - Mùi 2. Sửu – Ngọ 3. Dần - Tỵ


4. Mão - Thìn 5. Thân - Hợi 6. Dậu - Tuất o 1. 2. 3. 4. 5.

Tương hoá (tốt) theo hàng can có 5 cặp tương hoá (đối xứng nhau). Giáp-Kỷ hoá Thổ (âm dương điều hoà). Ất-Canh hoá Kim (âm dương điều hoà). Bính-Tân hoá Thuỷ (âm dương điều hoà). Đinh-Nhâm hoá Mộc (âm dương điều hoà). Mậu-Quý hoá Hoả (âm dương điều hoà).

Tuy phương đối nhau nhưng một âm một dương, âm dương điều hoà trở thành tương hoá, hoá để hợp. o

Tương hoá (tốt): Trong 12 chi có hai loại: lục hợp và tam hợp. Lục hợp: Tý và Sửu hợp Thổ. Dần và Hợi hợp Mộc. Mão và Tuất hợp Hoả. Thìn và Dậu hợp Kim. Thân và Tỵ hợp Thuỷ. Ngọ và Mùi : thái dương hợp thái âm.

Thuyết “ Tam mệnh thông hội” giải thích rằng: hễ hoà hợp, âm dương tương hoà, thì khí âm khí dương hợp nhau. Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất là 6 dương chi gặp Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi 6 âm chi. Một âm một dương hoà hợp với nhau. Tam hợp có 4 nhóm : cách 3 1. 2. 3. 4.

Thân Tý, Thìn hợp Thuỷ. Hợi, mão, Mùi hợp mộc. Dần, Ngọ, Tuất hợp Hoả. Tỵ, Dậu, Sửu hợp Kim.

Tam Hạp (Tam Hợp) – Tứ Hành Xung là gì? Nguyên tắc tính cụ thể? Thông thường người này hạp tuổi người kia hoặc người này kỵ tuổi này người kia kỵ tuổi kia v.v… dựa trên 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi gọi là Tam Hạp và Tứ Hành Xung Theo cách hình học thì nếu như đem 12 con giáp này chia đều nhau trên một hình tròn thứ tự như dưới thì tà sẽ có 4 tam giác cân và 3 hình chữ thập:


Trong đó 4 tam giác cân được tượng trưng cho 4 bộ Tam-Hạp: các tuổi cách nhau 4, 8, 12, 16, 20, … tuổi * Tỵ – Dậu – Sửu (tạo thành Kim cuộc) * Thân – Tý – Thìn (tạo thành Thủy cuộc) * Dần – Ngọ – Tuất * Hợi – Mẹo – Mùi (tạo thành Mộc cuộc) Và 3 hình chữ thập tượng trưng cho 3 bộ Tứ-Hành-Xung: các tuổi cách nhau 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21 …. tuổi * Dần – Thân – Tỵ – Hợi * Thìn – Tuất – Sửu – Mùi * Tý – Ngọ – Mẹo – Dậu Mỗi cụm tứ xung , nếu xét kỹ sẽ thấy: 1 – Tý và Ngọ khắc kị , chống đôi nhau mạnh. Còn Mẹo và Dậu cũng vậy. Nhưng Tý và Mẹo hay Dậu chỉ xung nhau chớ không khắc mạnh. Ngọ với Mẹo hay Dậu cũng xung nhau chứ không khắc chế. 2 – Thìn khắc chế và kị Tuất. Sửu khắc chế Mùi. Còn Thìn chỉ xung với Sửu, Mùi. Tuất chỉ xung với Sửu và Mùi. 3 – Dần khắc chế Thân. Tỵ khắc chế Hợi. Dần xung với Hợi . Thân cũng vậy . Ngoài ra lưu ý Tứ hành xung lục hại (tuổi khắc): 1 – Mùi – Tý gặp nhau lắm tai họa


2 – Ngọ – Sửu đối sợ không may 3 – Tỵ – Dần tương hội thêm đau đớn 4 – Thân – Hợi xuyên nhau thật đắng cay 5 – Mão – Thìn gặp nhau càng khổ não 6 – Dậu – Tuất nọ trông lắm bi ai Thuyết âm dương ngũ hành Âm dương: Âm dương không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính của mọi hiên tượng mọi sự vật, trong toàn thể vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm dương là hai mặt đối lập: Mâu thuẫn – Thống nhất, chuyển hoá lẫn nhau, dựa vào nhau mà tồn tại, cùng triệt tiêu thay thế nhau. Trong dương có mầm mống của âm, ngược lại trong âm có mầm mống của dương. Trong tất cả các yếu tố không gian, thời gian, vật chất ý thức đều có âm dương. Âm dương không những thể hiện trong thế giới hữu hình kể cả vi mô và vĩ mô mà còn thể hiện cả trong thế giới vô hình, hay gọi là thế giới tâm linh như tư duy, cảm giác, tâm hồn …từ hiện tượng đến bản thể.. Ngũ hành: Có 5 hành: Hoả (lửa), Thổ (Đất), Kim (Kim loại), Thuỷ (nước, chất lỏng). Mộc (cây cỏ). Theo quan niệm cổ xưa thì mọi vật chất trong vũ trụ đầu tiên do 5 hành đó tạo nên. Ngũ hành có quy luật sinh, khắc chế hoá lẫn nhau. Để bạn đọc dễ hiểu, dễ nhớ chúng tôi xin trình bày luật tương sinh, tương khắc dưới dạng mấy câu ca dao sau: Ngũ hành sinh: Ngũ hành sinh thuộc lẽ thiên nhiên: Nhờ nước cây xanh mới mọc lên (Thuỷ sinh mộc- màu xanh) Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (Mộc sinh hoả- màu đỏ) Tro tàn tích lại đất vàng thêm (Hoả sinh thổ: Màu vàng) Lòng đất tạo nên kim loại trắng ( Thổ sinh kim: màu trắng) Kim loại vào lò chảy nước đen (Kim sinh thuỷ- màu đen) Ngũ hành tương khắc:


Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày ( Mộc khắc thổ: Tụ thắng tán) Đất đắp đê cao ngăn lũ nước (Thổ khắc Thuỷ: Thực thắng hư) Nước dội nhanh nhiều tắt lửa ngay (Thuỷ khắc hoả: chúng thắng quả, nhiều thắng ít) Lửa lò nung chảy đồng, chì, thép (Hoả khắc kim: Tinh thắng kiên) Thép cứng rèn dao chặt cỏ cây ( Kim khắc mộc: cương thắng nhu). Ngũ hành chế hoá: Chế hoá là ức chế và sinh hoá phối hợp nhau. Chế hoá gắn liền cả tương sinh và tương khắc. Luật tạo hoá là: mọi vật có sinh phải có khắc, có khắc sinh, mới vận hành liên tục, tương phản tương thành với nhau. Mộc khắc Thổ thì con của Thổ là Kim lại khắc Mộc Hoả khắc Kim thì con của Kim là Thuỷ lại khắc Hoả Thổ khắc Thuỷ thì con của Thuỷ là Mộc lại khắc Thổ Kim khắc Mộc thì con của mộc là Hoả lại khắc Kim Thuỷ khắc Hoả thì con của Hoả là Thổ lại khắc Thuỷ Nếu có hiên tượng sinh khắc thái quá không đủ, mất sự cân bằng, thì sẽ xảy ra biến hoá khác thường. luật chế hoá duy trì sự cân bằng: bản thân cái bị khắc cũng chứa đựng nhân tố (tức là con nó) để chống lại cái khắc nó. Tìm hiểu thêm Mệnh Cung ngũ hành của bạn: http://www.blogphongthuy.com/?p=339

TÌM HIỂU VỀ THIÊN CAN, ĐỊA CHI, LỤC THẬP HOA GIÁP langdaiphong | 17 April, 2011 00:22 THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH 1. Âm dương là 2 mặt đối lập, mâu thuẫn, thống nhất, chuyễn hóa lẫn nhau, dựa vào nhau mà tồn tại, triệt tiêu thay thế nhau. Trong dương có mầm mống của âm, trong âm có mầm mống của dương. Âm dương có cả trong thế giới hữu hình và vô hình. 2. Ngũ hành


Có 5 hành; Hỏa (lửa); Thổ (đất); Kim (kim loại); Thủy (nước); Mộc (cây cỏ) 2.1. Ngũ hành sinh: - Thủy sinh mộc-

Màu xanh

- Mộc sinh hỏa -

Màu đỏ

- Hỏa sinh thổ -

Màu vàng

- Thổ sinh kim -

Màu trắng

- Kim sinh thủy -

Màu đen

2.2. Ngũ hành khắc: - Mộc khắc thổ -

Tụ thắng tán

- Thổ khắc thủy -

Thực thắng hư

- Thủy khắc hoả -

Chúng thắng quả. Nhiều thắng ít

- Hỏa khắc kim -

Tinh thắng kiên

- Kim khắc mộc -

Cương thắng nhu.

CAN CHI VỚI NGŨ HÀNH, TỨ PHƯƠNG 1. Can với ngũ hành, tứ phương: Kết hợp từng cặp. Thể hiện Thiên khí - Giáp

Dương mộc

- Ất

Âm mộc

- Bính

Dương hỏa

- Đinh

Âm hỏa

- Mậu

Dương thổ

- Kỷ

Âm thổ

- Canh

Dương kim

- Tân

Âm kim

Phương Đông Phương Nam Trung ương Phương Tây -


- Nhâm

Dương thủy

- Quý

Âm thủy

Phương Bắc -

2. Chi với ngũ hành, tứ phương. - Hợi

Âm thủy

Phương Bắc

- Tý

Dương thủy

- Dần

Dương mộc

- Mão

Âm mộc

-

- Tỵ

Âm hỏa

Phương Nam

- Ngọ

Dương hỏa

- Thân

Dương kim

- Dậu

Âm kim

-

- Sửu

Âm thổ

Bốn phương

- Thìn

Dương thổ

- Mùi

Âm thổ

- Tuất

Dương thổ

Phương Đông

Phương Tây

-

3.Biểu đồ xung khắc hại hóa hàng chi Để cho dễ nhớ, chúng ta lấy bàn tay làm “sách”. Chỉ lấy 4 ngón (út, nhẫn, giữa, trỏ). Tương ứng với các vị trí đốt ngón tay là quy ước sau:

Tị

Ngọ

Mùi

Thân


Thìn

Dậu

Mão

Tuất

Dần

Sửu

Hợi

(ng. trỏ) (ng. giữa)(ng.nhẫn) (ng. út)

Chỗ đeo nhẫn là Tý, theo chiều kim đồng hồ mà lần lượt: Sữu, Ngọ, Mùi… (Chỗ quy ước là các chỉ ngăn cách đốt)

Để tìm năm âm lịch khi biết năm sinh dương lịch hãy lập bảng sau để đối chiếu: Lấy năm dương lịch trừ đi bội số của 60 còn số dư, đối chiếu với bảng thì ra năm âm lịch. Vd: năm 1996. (60 * 33 = 1980). 1996-1980= 16. Đấy là năm Bính Tý

Giáp

04

Sửu

Dần

Bính

54

Mậu

06

Canh

18

Nhâm

30

53

42

31

20

Quý

52

41

19

08

Tân

40

29

07

56

Kỷ

28

17

55

44

Đinh

16

05

Mão

Thìn

Ất

43

32


Tỵ

Ngọ

45

34

Mùi

Thân

46

35

24

Dậu

Tuất

57

47

25

Hợi

58

36

14

21

10

59

48

37

26

15

09

11

49

27

22

00

38

23

12

01

50

39

33

13

02

51

03

A….2s 12 con giáp Người xưa quan niệm Thiên là căn bản gốc, Địa là ngọn ngành. Lập ra Thiên can người xưa lấy số Dương của Hà Đồ (số lẻ) là 1, 3, 5, 7, 9, lấy số 5 ở giữa gấp đôi lên để bao hàm cả âm can (Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý) và cả dương can (Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm), tất cả 10 can theo thứ tự Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. Địa chi lấy số âm (số chẵn) là 2, 4, 6, 8, 10. Lấy số 6 ở giữa nhân gấp đôi để tạo thành 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi bao gồm cả dương chi (Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất) và âm chi (Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi). Thời xa xưa lấy Mặt Trời làm gốc: "Mặt Trời mọc thì đi làm, Mặt Trời lặn thì nghỉ." Gặp hôm trời u ám không thấy Mặt Trời, thật chả biết dựa vào đâu. Tương truyền có một người tên là Đại Nhiêu đã lập ra Thập can và Thập nhi chi để tính thời gian. Thập can và Thập nhi chi phối hợp với nhau để sinh ra Lục thập hoa giáp (chu kỳ 60 năm gọi là Nguyên). Việc tính giờ theo can chi cũng phần nào liên quan đến tập tính của các con vật. Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh. Sửu (1-3 giờ): Lúc trâu đang nhai lại, chuẩn bị đi cày. Dần (3-5 giờ): Lúc hổ hung hãn nhất. Mão (5-7 giờ): Việt Nam gọi mèo, nhưng Trung Quốc gọi là thỏ, lúc trăng (thỏ ngọc) vẫn còn chiếu sáng.


Thìn (7-9 giờ): Lúc đàn rồng quây mưa (quần long hành vũ). Rồng chỉ là con vật do con người tưởng tượng ra, chứ không có thực. Tỵ (9-11 giờ): Lúc rắn không hại người. Ngọ (11-13 giờ): Ngựa có dương tính cao. Mùi (13-15 giờ): Lúc dê ăn cỏ không ảnh hưởng tới việc cây cỏ mọc lại. Thân (15-17 giờ): Lúc khỉ thích hú. Dậu (17-19 giờ): Lúc gà bắt đầu lên chuồng. Tuất (19-21 giờ): Lúc chó phải tỉnh táo để trông nhà. Hợi (21-23 giờ): Lúc lợn ngủ say nhất. Ý nghĩa tượng trưng của “12 con giáp” Tại Việt Nam, lịch được lập theo các chu kỳ thay đổi đều đặn của Mặt Trăng. Vì sử dụng theo lịch âm nên các ngày chính xác của một năm mới luôn thay đổi theo từng năm. Mỗi năm đều được "hộ trì" bởi một trong số mười hai con vật. Theo cung Hoàng đạo của người Việt, con đầu tiên là con Chuột (Tý), sau đó là con Trâu (Sửu) và tiếp đến theo thứ tự là con Hổ (Dần), Mèo (Mão), Rồng (Thìn), Rắn (Tỵ), Ngựa (Ngọ), Dê (Mùi), Khỉ (Thân), Gà (Dậu), Chó (Tuất) và cuối cùng là con Lợn (Hợi). Trong số các con giáp này thì con Rồng là con vật thần thoại và Tý, Dần, Tỵ và Thân là những con vật sống hoang dã và thường tránh gặp con người. Bảy con còn lại là những vật nuôi trong nhà. Cứ mỗi chu kỳ 12 năm, lại mang tên con vật cũ. Ngoài ra, người Việt còn tính theo chu kỳ 60 năm. Chu kỳ này được lập theo sự kết hợp của mười hai con vật là các biểu tượng cụ thể theo cung hoàng đạo của người Việt và 10 dấu hiệu của bầu trời. Lịch của người châu Á được lập theo chu kỳ 60 năm tương đương với chu kỳ một thế kỷ 100 năm của người châu Âu. Mỗi năm ảnh hưởng đối với con người tùy theo những biểu tượng của họ là hội tụ hay phân kỳ. Sau đây là 12 con vật đại diện 2 giờ đồng hồ trong một ngày 24 tiếng. + Tý: Người mang tuổi Tý rất duyên dáng và hấp dẫn người khác phái. Tuy nhiên, họ rất sợ ánh sáng và tiếng động. Người mang tuổi này rất tích cực và năng động nhưng họ cũng thường gặp lắm chuyện vặt vãnh. Người mang tuổi Tý cũng có mặt mạnh vì nếu Chuột xuất hiện có nghĩa là phải có lúa trong bồ. + Trâu: Trâu tượng trưng cho sự siêng năng và lòng kiên nhẫn. Năm này có tiến triển vững vàng nhưng chậm và một sức mạnh bền bỉ; người mang tuổi Sửu thường có tính cách thích hợp để trở thành một nhà khoa học. Trâu biểu tượng cho mùa Xuân và nông nghiệp vì gắn liền với cái cày và thích đầm mình trong bùn. Người mang tuổi này thường điềm tĩnh và rất kiên định nhưng rất bướng bỉnh. + Hổ: Những người mang tuổi hổ thường rất dễ nổi giận, thiếu lập trường nhưng họ có thể rất mềm mỏng và xoay chuyển cá tính cho thích nghi với hoàn cảnh. Hổ là chúa tể rừng xanh, thường sống về đêm và gợi lên những hình ảnh về bóng đen và giông tố. Giờ Dần bắt đầu từ 3 giờ đến 5 giờ khi cọp trở về hang sau khi đi rình mò trong đêm.


+ Mèo: Mèo tượng trưng cho những người ăn nói nhẹ nhàng, nhiều tài năng, nhiều tham vọng và sẽ thành công trên con đường học vấn. Họ rất xung khắc với người tuổi Tý. Người tuổi Mão có tinh thần mềm dẻo, tính kiên nhẫn và biết chờ thời cơ trước khi hành động. + Rồng: Con rồng trong huyền thoại của người phương Đông là tính Dương của vũ trụ, biểu tượng uy quyền hoàng gia. Theo đó, rồng hiện diện ở khắp mọi nơi, dưới nước, trên mặt đất và không trung. Rồng là biểu tượng của nước và là dấu hiệu thuận lợi cho nông nghiệp. Người tuổi Rồng rất trung thực, năng nổ nhưng rất nóng tính và bướng bỉnh. Họ là biểu tượng của quyền lực, sự giàu có, thịnh vượng và của hoàng tộc. + Rắn: Người tuổi rắn nói ít nhưng rất thông thái. Họ thích hợp với vùng đất ẩm ướt. Rắn tượng trưng cho sự tiến hóa vĩnh cửu của tuổi tác và sự kế vị, sự phân hủy và sự nối tiếp các thế hệ của nhân loại. Người tuổi rắn rất điềm tĩnh, hiền lành, sâu sắc và cảm thông nhưng thỉnh thoảng cũng hay nổi giận. Họ rất kiên quyết và cố chấp. + Ngọ: Người tuổi Ngọ thường ăn nói dịu dàng, thoải mái và rộng lượng. Do đó, họ dễ được nhiều người mến chuộng nhưng họ ít khi nghe lời khuyên can. Người tuổi này thường có tính khí rất nóng nảy. Tốc độ chạy của ngựa làm người ta liên tưởng đến mặt trời rọi đến trái đất hàng ngày. Trong thần thoại, mặt trời được cho là liên quan đến những con ngựa đang nổi cơn cuồng nộ. Tuổi này thường được cho là có tính thanh sạch, cao quý và thông thái. Người tuổi này thường được quý trọng do thông minh, mạnh mẽ và đầy thân ái tình người. + Mùi: Người mang tuổi Mùi thường rất điềm tĩnh nhưng nhút nhát, rất khiêm tốn nhưng không có lập trường. Họ ăn nói rất vụng về, vì thế họ không thể là người bán hàng giỏi nhưng họ rất cảm thương người hoạn nạn và thường hay giúp đỡ mọi người. Họ thường có lợi thế vì tính tốt bụng và nhút nhát tự nhiên của họ. + Thân: Người tuổi Thân thường là một nhân tài có tính cách thất thường. Họ rất tài ba và khéo léo trong các vụ giao dịch tiền bạc. Người tuổi này thường rất vui vẻ, khéo tay, tò mò và nhiều sáng kiến, nhưng họ lại nói quá nhiều nên dễ bị người khác xem thường và khinh ghét. Khuyết điểm của họ nằm trong tính khí thất thường và không nhất quán. + Dậu: Năm Dậu tượng trưng cho một giai đoạn hoạt động lao động cần cù siêng năng vì gà phải bận rộn từ sáng đến tối. Cái mào của nó là một dấu hiệu của sự cực kỳ thông minh và một trí tuệ bác học. Người sinh vào năm Dậu được xem là người có tư duy sâu sắc. Đồng thời, gà được coi là sự bảo vệ chống lại lửa. Người sinh vào năm Dậu thường kiếm sống nhờ kinh doanh nhỏ, làm ăn cần cù như "một chú gà bới đất tìm sâu." + Tuất: Năm Tuất cho biết một tương lai thịnh vượng. Trên khắp thế giới, chó được dùng để giữ nhà chống lại những kẻ xâm nhập. Những cặp chó đá thường được đặt hai bên cổng làng để bảo vệ. Năm Tuất được tin là năm rất an toàn. + Lợn: Lợn tượng trưng cho sự giàu có vì loài lợn rừng thường làm hang trong những khu rừng. Người tuổi Hợi rất hào hiệp, galăng, tốt bụng và dũng cảm nhưng thường rất bướng bỉnh, nóng tính nhưng siêng năng và chịu lắng nghe./.

TUỔI TÍ (con Chuột)

Lẹ lắm, thấy mồi là Chuột không tha! Khôn ngoan lại nhanh trí. Tuổi Chuột tận hưởng của dư thừa dù hư hỏng, tệ hại và lại rất rất mực hài lòng về việc này. Tuổi này mê hương vị ngon ngọt và còn khoe ra cho mọi người biết nếu gặp dịp. Ngoài tật này ra, tuổi Chuột chơi với ai cũng được và kết bè với nhiều bạn trung thành. Thật lạ! Tuy bề ngoài cười cười nói nói ngọt ngào nhưng trong bụng thì không hiền gì. Muốn làm gì thì đã tính toán trước kỹ lưỡng, chỉ tội tánh ham muốn làm ảnh hưởng trong lúc thực hành. Có lẽ vì vậy mà tuổi Chuột hay ra vẻ dễ thương và nài nỉ - trong bụng đã tính chuyện có lợi ($$$) cho mình! Thích của "chùa" nhưng lại rất rộng rãi với người cùng "loại"


(ám chỉ bạn bè và người nhà tỏ ra trung thành). Người khác thoạt nhìn vào tuổi này thì nghĩ là người tánh khí bất thường, miệng lưỡi, nhưng không phải là hạng tồi tệ. Tội nghiệp! Ðấu khẩu là nghề của chàng hay nàng, khiến cho người chung quanh hoặc thương hoặc ghét tức khắc. Tuổi Chuột thích đứng ngoài nhìn vào trong để học hỏi, ít nhất cũng được đôi ba điều hay. Tánh tò mò có sẵn nên cũng thích thử thách để vươn lên. Không như vậy thì đâm chán nản. Tính tìm tòi mạo hiểm này tạo nhiều ưu điểm cho tuổi Chuột, trong đó phải nói đến khả năng đấu trí nhạy bén. Bằng không thì quả là phí tài ba xuất sắc của tuổi chuột. Tuổi Chuột cần phải biết cung kính người khác. Tỏ ra tự giác, tự trọng và đừng đụng chạm người khác trong đời sống. Tuổi này mới hưởng hạnh phúc thật sự. Tam hợp Tuổi Chuột hợp với tuổi Thìn (con Rồng) và tuổi Thân (con Khỉ). Tứ xung Tuổi Chuột khắc/kỵ tuổi Mão (con Mèo), tuổi Ngọ (con Ngựa) và tuổi Dậu (con Gà).

TUỔI SỬU (con Trâu)

Là con bò mộng trong tiệm đồ sứ chớ không phải là con bò thường đâu! Mặc dầu chậm chạp cứng chắc như thế, tuổi Trâu không phải là con bò sữa ngoài đồng. Con vật khõe mạnh này sinh ra đã là bậc lãnh đạo, đáng tin cẩn, và có khả năng tự nhiên làm nên việc lớn. Dầu vậy, tuổi Trâu rù rề và nguyên tắc - theo những dự toán từng bước một và không hề mất hướng. Thiên hạ thấy tuổi Trâu quá nghiêm khắc và khó nới nẩm. Phẩm tính bền chặt tự nhiên làm mất tình xã giao và trở thành ngượng ngập giữa đám đông. Tệ hơn nữa là Tuổi này không màng tới người khác suy nghĩ ra sao mà chỉ thích làm điều gì họ nghĩ là tốt cho họ. Tuy làm mặt lạnh nhưng tuổi Trâu cũng không tránh khỏi chịu đau lòng, cô đơn, và mất thân ái với người khác. Bạn bè và gia đình là nguồn an ủi lớn lao cho tuổi này, ngay cả khi họ cũng không hiểu họ đã làm gì cho tuổi Trâu nổi sùng nữa. Cứng đầu và độc đoán, tuổi trâu có khuynh hướng càn lên, xông xáo, không biết thối lui. Nếu Tuổi này bị dồn ép vào chân tường thì có nước là đất cũng phải rung lên theo! Nói tóm tắt là tuổi Trâu không quan tâm đến chuyện bị dồn đẩy lắm, bởi vì tuổi này nghĩ là họ là người tốt trong thiên hạ. Lý thuyết này cũng đúng, bởi lẻ tuổi Trâu thông minh, đáng tin cậy, lo cho người, và đáng kính. Nếu bạn cần lời khuyên chân thật, như nhất, và không thiên vị thì cứ hỏi tuổi Trâu. Cái khó nhất cho tuổi Trâu là làm sao khắc phục mình khỏi phải tật thiên kiến đã khiến họ khó làm thân với người khác. Tam hợp Tuổi Sửu hợp với tuổi Tỵ (con Rắn) và tuổi Dậu (con Gà). Tứ xung Tuổi Sửu khắc/kỵ tuổi Thìn (con Rồng), tuổi Mùi (con Dê) và tuổi Tuất (con Chó).


TUỔI DẦN (con Cọp)

Cọp có thể chẳng là chúa sơn lâm nhưng mấy con mèo rằn này cũng không dễ bị ăn hiếp! Tuổi Cọp sanh ra đã là lãnh đạo, quyến rũ và kiêu hãnh. Tuổi này có tướng mạo oai phong khiến người khác phải tuân phục, đúng như tuổi này muốn. Hơn thế nữa, tuổi cọp thích kiếm ăn một mình, thích chính tay rình chụp con mồi. Rất nóng nảy! Thời gian là điều cốt yếu cho tuổi Cọp, thà tới trước ngồi đợi chớ không chịu trễ tràng. Gan dạ thì không ai sánh lại. Tuổi Cọp thường tiên phong trong chiến trận, không kể trong phòng họp hay trên giường ngủ. Ở khu vực của phái đẹp hoặc chỗ riêng tư thì tuổi Cọp tuyệt nhiên là Vua ! Quí phái và săn đón. Tuổi Cọp khiến cho người khác phái phải mê mệt tức khắc. Thấy chuyện trái tai chướng mắt, tuổi này đổ máu cho lẽ phải tới cùng. Ðịch thủ chỉ nghe thấy tuổi này thôi, cũng đã sợ trước. Gần tuổi Cọp cũng phải cẩn thận một tí, bởi vì Tuổi này chụp bất tử đỡ không kịp. Tuổi Cọp thường thay đổi tánh khí bất thường, lại thêm tánh căng thẳng hơn người khác nên có khi tốt, có khi xấu. Cũng vì thế nên nếu bị áp lực. Tuổi này lại đáp ứng không hữu hiệu nên dễ để lộ cảm xúc mãnh liệt cho người khác biết. Chính các tật hơi hàm hồ này làm cho bạn cũng như thù đều phải né xa ra. Tuổi Cọp nên tập tánh "điều hoà hoá " mọi chuyện. Nếu tuổi Cọp tập trung làm chủ chính mình và hướng năng lực dồi dào của mình vào những việc xứng đáng (thay vì phải chạy trong suốt cuộc sống) thì sẽ làm nên việc lớn. Tam hợp Tuổi Cọp hợp với tuổi Ngọ (con Ngựa) và tuổi Tuất (con Chó). Tứ xung Tuổi Cọp khắc/kỵ tuổi Tỵ (con Rắn), tuổi Thân (con Khỉ) và tuổi Hợi (con Heo). TUỔI MÃO (con Mèo)

Tuổi Mèo chân tướng lại là con Thỏ, muốn sửa lại cũng chẳng được. Rụt rè mà lại thu hút người khác. Gặp Tuổi nầy là bạn cứ thích nâng chìu giống như một con gấu bông của bạn. Cho nên đừng ngạc nhiên khi thấy người tuổi Mèo được nhiều người biết đến và bạn bè, bà con, dính líu không kể xiết. Bản tính thương người khiến tuổi này khi yêu ai thì yêu người ấy như chính bản thân mình vậy. Khi đã mê ai rồi thì cảm xúc lấn lướt mọi chuyện, đâm ra lý tưởng hóa mối quan hệ, nên thiệt thòi về mặt tình cảm, vì mình đã đi xa rời hiện thực. Nhưng tuổi Mèo bảo: "Có mất mát gì đâu!". Khi thua trận phải rút quân, tuổi Mèo biết tập họp cơ sở bạn bè nòng cốt, điều chỉnh lối sống, và phục hồi lại như thường. Người tuổi Mèo rất xúc cảm nếu không muốn nói là yếu lòng, nên cần phải có một chổ tựa vững chắc mới sống được. Mất sự an ủi đó và gặp ngang trái là họ phát khóc ngay, hay ngã ra bệnh. Không cần phải nói, tuổi Mèo không ưa cải vả, chịu nhục cho qua cơn. Tuổi nầy cũng tỏ ra tiêu cực và bất động - cốt để che dấu tâm sự bất an, hay oan ức của mình. Coi vậy chớ, bảo Tuổi nầy thay đổi chuyện gì theo ý bạn khuyên thì không được đâu, vì trời sinh Tuổi nầy có


nhịp sống và suy nghĩ khác người, tự họ tìm đường giải quyết. Niềm hạnh phúc của Tuổi nầy là được vui chơi trong chính căn nhà trang thiết bị đầy đũ theo ý họ. Thể diện cũng quan trọng đối với Tuổi nầy. Ðó là lý do khiến họ lúc nào cũng trông nổi bật hơn người khác. Bỏ tiền chơi sang? Không sai! Tuy nhiên, điều tuổi Mèo cần nhất là biết đánh giá mình. Biết mình không đến nổi tệ thì đâu còn lo âu gì nữa. Biết người biết ta cộng thêm một ít can đảm nữa là đạt tới thành công. Tam hợp Tuổi Mèo hợp với tuổi Mùi (con Dê) và tuổi Hợi (con Heo). Tứ xung Tuổi Mèo khắc/kỵ tuổi Tí (con Chuột), tuổi Ngọ (con Ngựa) và tuổi Dậu (con Gà).

TUỔI THÌN (con Rồng)

Hạ thủ con Rồng? Không được đâu! Con Rồng là một trong những con giáp hùng mạnh nhất. May thay tuổi Rồng vị tha, thông minh, và bền bỉ. Biết chắc mình muốn gì và quyết tâm đạt cho bằng được. Hơn thế nữa, tuổi Rồng tạo ảnh hưởng trên bạn bè dễ dàng và thường là trung tâm điểm gây chú ý trong những cuộc họp mặt giao tế. Như thế chưa đủ, tuổi Rồng lại đào hoa nữa! Bạn bè lúc nào cũng chú tâm lắng nghe theo tuổi này xúi giục và khi tới lúc cho ý kiến tuổi Rồng nắm phần chủ thắng. Rồng thì lúc nào cũng mô tả lớn hơn sự thật. Tuổi Rồng kiêu hãnh bao nhiêu thì lại xuất sắc bấy nhiêu về mặt khởi công cũng như đốc thúc cho công việc được trôi chảy. Tuổi Rồng nghĩ rằng mình sinh ra là để dẫn đầu! Cả đời cũng không nghèo, nếu không muốn nói là khá giả hơn người, mặc dầu chẳng bao giờ tuổi này bị mãnh lực đồng tiền kích động. Tuổi Rồng thà ôm súng bắn không đạn chớ không chịu buông súng. Nói vậy có nghĩa là tuổi Rồng biết lợi dụng thời cơ, luôn luôn tìm cách củng cố sức mạnh đã là đáng kể của mình. Dũng mãnh như vậy cho nên khi lâm cảnh bực bội thua thiệt, tuổi này vẫn vùng vẫy không biết chịu thua là gì. Cần vấn quan? Hỏi tuổi Rồng! Thật ra Tuổi này chỉ muốn có một vai trò: lãnh đạo, làm vua, ra lệnh. Họ là người lãnh đạo thật sự, tự biết mình làm gì để được ngồi cao hơn hết. Qua mặt tuổi Rồng thì không nên làm - coi chừng bị con này phun lửa phỏng da! Lời khuyên cho tuổi Rồng: khôn ngoan là nên hấp thu những nguyên tắc về tuỳ thời, cảm thông và tha thứ. Cao hơn, mạnh hơn, tưởng như được người trọng nể, nhưng cũng khiến Tuổi này sống một cuộc sống không trọn vẹn. Nếu như tuổi Rồng biết cân bằng giữa ước vọng thành công và biết tán thưởng chuyện nhỏ nhặt, họ sẽ sống một cuộc sống đáng sống hơn. Tam hợp Tuổi Rồng hợp với tuổi Tí (con Chuột) và tuổi Thân (con Khỉ). Tứ xung


Tuổi Rồng khắc/kỵ tuổi Sửu (con Trâu), tuổi Mùi (con Dê) và tuổi Tuất (con Chó). TUỔI TỴ (con Rắn)

Tuổi rắn nói một cách đơn giản là hên! Có tài ngoại giao và được biết tiếng. Tuổi này toàn gặp may mắn về tiền bạc và thường dư dả hơn mức cần thiết, dẫu cho tiền bạc đối với Tuổi này không phải là mục tiêu sau cùng để theo đuổi, họ vẫn có dư. Ðặc tính duyên dáng và rộng rãi sẵn có khiến cho Tuổi này thu hút người khác phái. Tưởng rằng mắt Rắn trông là ghê lắm. Tuổi Rắn quyến rũ nên có nhiều kẻ mê theo. Tuổi này khó bị chinh phục, hơi nguy hiểm và khôn ngoan không ngờ được. Con giáp này ngã nhiều về triết lý hơn. Tính mộng mơ khiến cho Tuổi này bị ảnh hưởng của cảm xúc và trực giác khi phải quyết định làm việc gì. Tuổi rắn không mấy tin vào ý kiến của người khác mà chỉ tin vào chính trực giác và ý riêng của mình. Mặc dầu bề ngoài trông năng động và hoạt bát. Tuổi Rắn hay cảm thấy bất an đến nỗi đôi khi lộ ra ghen tức và có tính chiếm hữu. Kết quả là người thân hoá thành kẻ lạ mà đúng ra không đến nỗi lạnh nhạt như vậy. Kẹt tiền? Không sao, tuổi này vẫn nhờ vả gia đình, bè bạn được như thường. Chỗ đông người, tuổi Rắn hay tô điểm thêm hay nói quá câu chuyện cốt ý để tự an ủi mình. Bị bỏ rơi? Tuổi này tìm cách chinh phục lại vị thế tình cảm bằng mọi giá. Tuổi Rắn ít khi để ý đến những tiểu tiết mà chính những chuyện nhỏ này đã gây nên bão táp liên hồi! Hơn thế, Tuổi này cố ý làm mọi cách để để mọi người chú ý tới mình. Uyển chuyển là nghề của chàng hay nàng - có thể làm hai việc ngược nhau cùng một lúc mà vẫn chu toàn. Tuổi rắn không ưa những người làm ăn dở chừng. Tuổi Rắn muốn người khác cũng làm chạy việc rập khuôn như chính họ. Tuổi Rắn cần tập tánh kính trọng, khiêm tốn, cộng với tính tự chủ. Nếu tập tính huênh hoang cộng với tật cái gì cũng muốn làm cho bằng được thì phải sớm bạc đầu. Một khi tuổi này nhận thức rằng: niềm tin phát xuất tự chính bên trong bản thân mình, họ sẽ đạt được hạnh phúc thật sự. Tam hợp Tuổi Rắn hợp với tuổi Sửu (con Trâu) và tuổi Dậu (con Gà). Tứ xung Tuổi Rắn khắc/kỵ tuổi Dần (con Cọp), tuổi Thân (con Khỉ) và tuổi Hợi (con Heo).

TUỔI NGỌ (con Ngựa)

May là trời cũng có chỗ thênh thang cho ngựa chạy! Năng động, biết làm tiền, thích đi đây đi đó. Tuổi Ngọ là con Giáp du mục trong mười hai con giáp. Tới lui từ chỗ này, dự án nọ, sang chỗ khác, chương trình khác. Giỏi là biết làm ra tiền. Làm ra tiền cốt để thoả mãn ước vọng ngầm là cũng có chút đỉnh với người ta. Tuy vậy Tuổi này vừa lo làm tiền mà vẫn giữ được tính độc lập và tự do cho mình.


Tuổi ngựa vừa tình tứ lại vừa kín đáo khiến nên thường kẹt trong tình thế khó xử. Thế nhưng ái tình đến với Tuổi này một cách dễ dàng, bởi lẻ tuổi Ngọ tự mình phô bày hoặc quyến rũ người khác phái. Cứ xem trong các buổi tiệc tùng, bạn thấy tuổi ngựa có lẽ là tuổi thường hay có mặt nhất. Mặc dù Tuổi này không có tính phô trương lắm nhưng cũng gắng tỏ ra là mình biết, mình khôn, mình giỏi một phần nào đó. Ðiểm lạ là tuổi Ngựa hay cảm thấy mình hơi thua kém bạn bè chút đỉnh nên hay thay đổi nhóm bạn chỉ vì vô cớ cảm thấy mình có gì không hoàn chỉnh lắm. Tính thiếu kiên nhẫn này khiến cho tuổi Ngựa ít chú tâm đến nhu cầu của người khác. Tuổi này thà nắm chắc tình huống trong tay mình trước chớ không chờ đến kẻ khác tác động đến hoặc cho ý kiến vô. Tính "Một thân một ngựa" này khiến người khác phải né xa ra, nhưng lại khiến cho Tuổi này hùng dũng hơn và dễ thành công hơn. Tuổi Ngựa rất là tự tin và sẵn sàng làm bất cứ việc gì để tiến lên trước hơn người khác. Mặc dù tuổi Ngựa không có khuynh hướng nhìn xa một sự việc, nhưng lại rất nhạy bén biết điều gì là cần làm. Tuổi này hăng làm và làm được việc thật sự. Ðiều cần bổ túc lớn nhất cho tuổi Ngựa là phải tập cho tâm tính hoà nhã. Có như vậy mới không bị chao đảo và thấy rằng hạnh phúc trong đời là ngay đây, không phải đâu xa. Tam hợp Tuổi Ngựa hợp với tuổi Dần (con Cọp) và tuổi Tuất (con Chó). Tứ xung Tuổi Ngựa khắc/kỵ tuổi Tí (con Chuột), tuổi Mão (con Mèo) và tuổi Dậu (con Gà).

TUỔI MÙI (con Dê)

Mơ mộng? Ðúng là tuổi con Dê! Sáng tạo, bí hiểm và tự suy tự đoán. Những giáo điều không chính thống và cả những tuồng tích của tân trường phái cũng dễ dàng được tuổi này chấp nhận. Tuy vậy tuổi Dê có nhiều năng khiếu và có dịp vẫn tiêu khiển ăn chơi như thường. Thiên tính tổ chức, công việc làm ăn hay bị trộn lộn với ước mơ, ảo vọng. Tìm một thợ thủ công hay một nghệ nhân thì cứ kiếm tuổi Dê, và đừng quyên rằng tuổi này cũng quyến rũ lắm. Có thể tại tánh khí nghệ sĩ nên tuổi Dê hay thấy mình bất ổn. Tuổi này muốn được người khác yêu thương và tán thưởng. Không được thì sinh ra ưu sầu, hoang mang. Tánh quá nhạy cảm khiến cho tuổi Dê cảm thấy bất an liên hồi vì những chuyện không đâu. Chính cái tính hoang mang sợ sệt mông lung này mà tuổi Dê phải chịu khổ trên đường tình. Một lần thất bại trong tình trường có thể khiến tuổi này ôm hận cô đơn suốt kiếp. Tại sao vậy? Tuổi Dê tránh đụng chạm bằng mọi giá, kể cả phải hy sinh một mối tình cũng được. Tuy vậy, nếu đang yêu, tuổi Dê không ngần ngại nói cho người yêu những gì họ muốn - và năn nỉ về những điều đó không thôi. Vậy thì tuổi Dê và người tuổi này yêu: Ai "Dê" hơn! Thật ra bên kia chủ động cũng không có gì đáng cho tuổi này quan tâm mà còn hợp với cái tính lơ đãng và mơ hồ của tuổi Dê hơn.


Tuổi Dê cũng rất chú trọng diện mạo bên ngoài cho nên đừng lấy làm lạ khi khi thấy tuổi này tốn nhiều thì giờ chải chuốt, ngắm nghía. Lời khuyên cho tuổi này là cứ tập tánh thư thả và để cho người khác có lúc chủ động. Khi mà tuổi này nhận thức được là bạn bè cũng như người mình yêu không thể bỏ rơi mình, nếu mình cởi mở và không vọng tưởng thì đời mình sẽ đẹp như một cánh đồng hoa, tha hồ tận hưởng! Tam hợp Tuổi Dê hợp với tuổi Mão (con Mèo) và tuổi Hợi (con Heo). Tứ xung Tuổi Dê khắc/kỵ tuổi Sửu (con Trâu), tuổi Thìn (con Rồng) và tuổi Tuất (con Chó).

TUỔI THÂN (con Khỉ)

Con Khỉ hay hờn là một con Khỉ tiệc tùng! Dễ thương và nhiệt tình, tuổi Khỉ thèm thú vui, sinh hoạt, càng vui càng hay. Tuổi này thường chuyển từ nhóm bạn này sang nhóm bạn khác kéo theo cả nhóm bạn tương phản nhau. Nhờ nhanh trí, khôn lanh và tươi nhuần, Tuổi này được người thân cận xếp vào hạng có tiếng tăm. Tuổi Khỉ cũng chịu khó nghe theo ý kiến của người khác và có khả năng giải quyết những tình huống phức tạp dễ dàng. Sanh ra đã là mang tính tò mò nên tuổi Khỉ biết nhiều chuyện lắm. Gặp bạn bè Tuổi này thế nào cũng loè chút đỉnh kiến thức của mình. Mặt yếu của tuổi Khỉ "quậy" là tuổi này khó nhận nhận thức rõ ràng trắng đen phải trái. Hạnh phúc riêng mình mới là chuyện lớn, ngoài ra là lặt vặt bỏ đi cũng không sao. Cung cách này có lúc cũng được việc nhờ vào lanh lợi và biết chọn lời. Không phải ai cũng bị tuổi Khỉ dẫn dụ được nhưng tuổi này có thật sự quan tâm đến điều đó không? Người ta có thể bảo rằng: Người gì mà cứ thích đồn nhảm, bất cập - nhưng họ không hiểu là tuổi Khỉ trời sanh đã thích tò mò, cái gì cũng muốn thử một lần cho biết. Vì vậy quan hệ trong cuộc sống cũng hoá ra bình thường, đâu cũng vào đấy. Ðặc tính thứ hai của tuổi Khỉ là mê chơi. Mê quá độ nên gặp rắc rối. Khó cầm lòng từ chối tham gia những cuộc vui, ăn nhậu. Kết quả của sự mê chơi là mệt mỏi và buồn lòng (người khác!) và tuổi này mới thấy tỏ ra ân hận một chút. Tuổi Khỉ ít khi nhận lỗi mình thẳng thừng nhưng ít ra cũng không tái phạm. Tuổi Khỉ nếu có lúc chịu nghĩ đến người khác trước khi nghĩ đến bản thân mình, người xung quanh sẽ không phiền trách và cuộc sống tuổi này mới được vẹn toàn. Nhớ kỷ! Tam hợp Tuổi Khỉ hợp với tuổi Thìn (con Rồng) và tuổi Tí (con Chuột). Tứ xung


Tuổi Khỉ khắc/kỵ tuổi Dần (con Cọp), tuổi Tỵ (con Rắn) và tuổi Hợi (con Heo).

TUỔI DẬU (con Gà)

Trong 12 con giáp, tuổi Gà đáng ra là tuổi con Công xoè kênh kiệu! Nhanh trí mà lại thực tiễn và phong phú, Tuổi này nhất quyết chỉ làm những gì họ có làm qua hoặc cho là phải. Tài quan sát sắc bén, không thể nào làm điều giấu giếm hay qua mặt tuổi này được, y như tuổi Gà có cặp mắt phía sau lưng vậy! Phẩm tính này làm cho nhiều người tưởng là tuổi Gà có "nghề" xũ quẻ hay bói toán. Tánh thẳng thừng nên trung thành tuyệt đối. Tuổi Gà không chao đảo, lay động, và chẳng cần rụt rè giữ thể, họ là một cuốn sách đã mở sẵn, nói điều thật và giữ lời. Tuổi này nghĩ rằng mình phải có ý kiến thì người khác mới tôn trọng mình. Nhưng cũng vì tính thẳng thắn quá nên dễ bị kẻ khích động dụ dẫn mà không hay. Nhớ là tuổi Gà không hề bay trong mộng mị, lúc nào cũng đề cao cảnh giác. Tuổi Gà dày dạn này làm điều chi cũng phải làm hoàn hảo và qui cách, đặc biệt là việc chăm sóc diện mạo. Chải chuốt và ngắm nghía hoài cũng thấy chưa được! Một sợi tóc bung ra cũng không hài lòng. Nếu được lưu ý hay khen ngợi là cường tráng dầu chỉ là vài lời êm dịu, tuổi Gà sẽ chiều lòng hết mực. Tuổi Gà thích đi xa nhà, đặc biệt đi với bạn bè yêu kính mình. Ở nhà ăn cơm một mình không xong, thà đi chơi thâu đêm với một bầy bạn hỗn độn sướng hơn. Chưng diện thì có lẽ là nổi tiếng nhất xóm! Ðúng "mode" mới là vấn đề, tiền bạc tốn kém không quan trọng. Nổi bật thì có nổi bật, nhưng khi ở một mình thì tuổi Gà lại thích rút về cuộc sống đơn giản, thủ cựu. Mặt ngược lại của tuổi Gà là dễ hoá ra tư lự hay mơ mộng không thôi đến chuyện đại sự, nếu có tình cảm ảnh hưởng đến. Tuổi Gà có khả năng mộng tưởng tận cùng đến khi nào thực tại xâm lấn mới chịu thôi. Nói vậy chứ tuổi Gà là một trong những người đồng hành trung thành và đáng tin cậy nhất, sẵn sàng chịu thiệt để làm vui lòng bạn. Tuổi Gà cần biết giá trị của tình cảm và linh hồn cũng không kém gì diện mạo. Mặt đẹp thì trí óc cũng phải bén nhạy và việc xử thế cũng phải tốt. Tất cả mới làm cho cuộc sống vuông tròn. Tam hợp Tuổi Gà hợp với tuổi Sửu (con Trâu) và tuổi Tỵ (con Rắn). Tứ xung Tuổi Gà khắc/kỵ tuổi Tí (con Chuột), tuổi Mão (con Mèo) và tuổi Ngọ (con Ngựa).

TUỔI TUẤT (con Chó)


Có phải con chó là bạn trung thành nhất của con người chăng? Có thể lắm. Trung thành, trung tín, trung trực. Tuổi Chó có một đức hạnh vững vàng trong cách sống và đáng được trông cậy trong những lúc khó khăn. Ngoài ra Tuổi này rất kín miệng, nghe chuyện người không bao giờ để lộ. Tuổi Chó tinh ý nhận ra điều sai điều phải và giữ vững trách nhiệm, làm trọn bổn phận cho tới cùng. Tuổi này có một triết lý để sống: Sống phải đạo, giúp đỡ người cô thế, và chống lại bất công bằng mọi cách. Nhớ rằng tuổi Chó một khi quyết định chuyện chi là quan trọng cho họ, tuổi này theo đuổi chuyện đó tới cùng. Tuổi này không thích truyện trò ruồi bu, chỉ chú tâm vào mấu chốt của sự việc mà thôi. Tuổi này cũng vui buồn bất chợt không lường trước được, ví như một con chó phóng ra gặp bạn không biết chắc là nó sẽ liếm chân mừng hoặc cắn bứt giò bạn. Tuổi Chó cũng có lúc làm việc liều mạng khi cảm thấy lo âu bồn chồn vô cớ. Cần có thời gian gần gũi để tìm hiểu, Tuổi này mới từ từ tin tưởng người đối diện được. Thiếu sự tin cậy này, tuổi Chó đâm ra xét đoán phiến diện, chỉ trích và thô lỗ với người khác. Hơn thế nữa, tuổi này có chút đỉnh bất thường về phương diện tình ái, lúc thương lúc ghét khó lường, mà khi đã không thích ai rồi thì có thể ghét người ấy tận mạng. Tuổi Chó có điểm hay là làm thương mại giỏi, lượm đồ vụn vặt cũng làm nên tài sản bạc triệu như chơi. Nói về đường tình duyên thì ôi sao lận đận, tìm hoài cũng chẳng thấy ý trung nhân. Tuổi này có tánh độc tài về mặt tình cảm, thương yêu ai thì yêu cho bằng được và cũng bắt buộc người tình đáp lại tối đa! Ðiều khuyên cho tuổi Chó là hãy dẹp bỏ những nổi lo âu vô lý và những đòi hỏi xa vời thiếu thực tế, chỉ làm cho người mình thương tránh né một cách đáng tiếc. Tam hợp Tuổi Chó hợp với tuổi Dần (con Cọp) và tuổi Ngọ (con Ngựa). Tứ xung Tuổi Chó khắc/kỵ tuổi Sửu (con Trâu), tuổi Thìn (con Rồng) và tuổi Mùi (con Dê).

TUỔI HỢI (con Heo)

Chắc chắn là người tuổi con Heo sống trong màu hồng! Sang và trọng. Tuổi này dễ thứ tha và có cung cách hoàn chỉnh và tài thưởng ngoạn có một không hai. Tuổi Heo hoàn chỉnh cho đến nỗi người khác nhìn vào tưởng họ là kẻ tự phụ. Những người đó đã lầm to. Tuổi Heo vị tha và không hề nghĩ mình là trên trước người khác. Tuổi này đùm bọc bạn bè và gia tộc, và chịu khổ nhọc để cho người khác được hạnh phúc. Giúp người là hạnh phúc thực sự của tuổi Heo, nhìn thấy người ta vui thì tuổi này mới vui. Nhưng thực tế phũ phàng cho tuổi Heo là không ai biết đến và tán thưởng việc này.


Tuổi Heo quá tử tế và rộng lượng như một vị thánh hiền nên dễ bị kẻ xấu làm hại hoặc lợi dụng! Tuổi Heo biết trọng người nên làm bạn với tuổi này là hưởng trọn đức tính nổi bật đó của tuổi Heo. Mặc dù vui vẻ như đã nói, tuổi Heo cũng có lúc cau có nếu có ai bảo là họ đang có một điều gì đó trật. Nhưng cũng là đúng cho Tuổi này thôi! Tuổi Heo không ưa mấy kẻ làm tài lanh dạy khôn mình mà chỉ thích làm những gì mình thấy phải làm. Nếu bạn giữ sao cho đừng chỉ trích tuổi Heo, Tuổi này phải phải là những người bạn chân tình và trung thành nhất trong thế gian. Ðã có tiếng tăm, tuổi Heo lại thông minh cực độ. Tuổi này vừa học vừa chơi, vừa tìm tòi để bổ sung kiến thức. Tuổi này cũng mê ăn mê uống khiến cho người ta trêu là tuổi mê ăn trong mười hai con giáp! Thức ăn thức uống phải là thượng hạng. Vì có tấm lòng vàng, Tuổi này là người bạn đời tuyệt vời của bạn. Tuy vậy, tuổi Heo có tính phân biệt trong đối xử, ai thích họ thì họ đáp ứng lại vô vàn, người không thích họ thì họ giả lơ không nói tới. Ðiều khuyên cho tuổi Heo là nên mở rộng cuộc sống hoạt động ra hơn nữa. Càng đem bản thân mình hội nhập vào dòng người muôn dạng thì tuổi Heo lại càng nổi hơn. Tam hạp Tuổi Heo hạp với tuổi Mẹo (con Mèo) và tuổi Mùi (con Dê). Tứ xung Tuổi Heo khắc/kỵ tuổi Dần (con Cọp), tuổi Thân (con Khỉ) và tuổi Tỵ (con Rắn).

Bát quái A….2s Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bát quái.


Bát quái (zh: 八卦, bính âm: Bagua; Wade-Giles: pakua; Peh-oe-ji: pat-Koa, nghĩa là "tám biểu tượng") là 8 quẻ [1] được sử dụng trongvũ trụ học Đạo giáo như là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau. Mỗi quẻ gồm ba hàng, mỗi hàng là nét rời (hào âm) hoặc nét liền (hào dương), tương ứng đại diện cho âm hoặc dương. Bát quái có liên quan đến triết học thái cực và ngũ hành.[2] Các mối quan hệ giữa các quẻ được thể hiện trong hai đồ hình là Tiên Thiên Bát Quái (先天 八卦)[3] hay còn gọi là Phục Hy bát quái (伏羲 八卦), và Hậu Thiên Bát Quái (后天 八卦)[3] hay còn gọi là Văn Vương bát quái. Bát quái được ứng dụng trong thiên văn học, chiêm tinh học, địa lý, phong thủy, giải phẫu học, gia đình, và những lĩnh vực khác.[4] [5]

Kinh Dịch của Trung Quốc cổ đại có 64 quẻ được tạo ra từ cách bắt cặp 8 quẻ của bát quái, và có những lời bình giải cho từng quẻ này.

八卦 Bát Quái

乾 Càn

兌 Đoài

離 Ly

震 Chấn

巽 Tốn

坎 Khảm

艮 Cấn

坤 Khôn

Hỏa/Lửa

Lôi/Sấm

Sơn/Núi

Địa/Đất

火 Huǒ

雷 Léi

山 Shān

地 Dì

Thiên/Trời Trạch/Đầm/Hồ

天 Tiān

澤(泽) Zé

Phong/Gió Thủy/Nước

風(风) Fēng

水 Shuǐ

Mục lục [ẩn] 

1 Nguồn gốc

2 Bát quái đồ 2.1 Tiên Thiên Bát Quái

o 

3 Chú thích

Nguồn gốc[sửa]

Sơ đồ hình thành bát quái. Bát quái có thể hình thành từ 2 nguồn. Đầu tiên là từ triết lý âm dương. Những mối tương quan trong triết lý này được cho là của Phục Hy, như sau:


無極生有極、有極是太極、 太極生兩儀、即陰陽; 兩儀生四象: 即少陰、太陰、少陽、太陽、 四象演八卦、八八六十四卦 Vô cực sanh hữu cực, hữu cực thị thái cực; Thái Cực sanh lưỡng nghi, tức âm dương; Lưỡng nghi sanh tứ tượng: tức thiếu âm, thái âm, thiếu dương, thái dương; Tứ tượng diễn bát quái, bát bát lục thập tứ quái. Nguồn thứ 2 là từ Văn Vương nhà Chu: "Khi thế giới bắt đầu, đã có trời và đất. Trời phối hợp với đất sinh ra tất cả mọi thứ trong thế giới. Trời là quẻ Càn và đất là Khôn. Sáu quẻ còn lại là con trai và con gái của họ." Bát quái có liên quan đến ngũ hành, được các nhà phong thủy và y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng. Ngũ hành gồm kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Quái khảm (nước) và quái ly (lửa) tương ứng trực tiếp với hành thủy và hành hỏa. Hành thổ tương ứng với quái Khôn (địa) và Cấn (núi). Hành mộc tương ứng với quái Tốn (gió) và Chấn (sấm). Hành kim tương ứng với quái càn (trời) và đoài (đầm).

Bát quái đồ[sửa] Bài chi tiết: Bát quái đồ

Tiên Thiên Bát Quái[sửa]

Tiên Thiên Bát Quái đồ.

卦名 Tên quái

自然 Tự nhiên

季节 性情 Mùa Tính tình màng

家族 Gia đình

方位 Phương hướng

意義 Ý nghĩa

乾 Càn 天 Thiên/Trời

Sáng tạo

父 Cha

南 Nam

Năng lượng mở rộng, bầu trời. Xem thêm, thiên.

巽 Tốn 風 Phong/Gió

Dịu dàng

長女 Trưởng nữ/Con gái đầu

西南 Tây Nam

Nhẹ nhàng xuyên qua, lùa qua, thấm qua - tính linh hoạt.


Nguy hiểm, sông chảy cuồn cuộn, vực thẳm, Mặt Trăng.

坎 Khảm 水 Thủy/Nước

Thu

Sâu sắc

中男 Thứ nam/Con trai thứ

艮 Cấn 山 Sơn/Núi

Thu

Tĩnh lặng

少男 Thiếu nam/Út 西北 Tây nam/Con trai út Bắc

Sự tĩnh lặng, không thay đổi.

坤 Khôn

地 Địa/Đất

Đông

Nhường nhịn

母 Mẹ

北 Bắc

Năng lượng tiếp thu, có tính khuất phục. Xem thêm, địa.

震 Chấn

雷 Lôi/Sấm

Đông

Kích động

長男 Trưởng nam/Con trai đầu

東北 Đông Kích thích, cách mạng, bất Bắc hòa.

離 Ly

火 Hỏa/Lửa

Xuân

Trung thành

中女 Thứ nữ/Con gái thứ

東 Đông

兌 Đoài

澤  Trạch/Đầm/Hồ

Xuân

Hân hoan

少女 Thiếu nữ/Út nữ/Con gái út

東南 Đông Niềm vui, sự hài lòng, trì trệ, Nam ứ đọng, tù hãm.

西 Tây

Chuyển động nhanh, rạng rỡ, mặt trời.

Chú thích[sửa] 1. ^ Duy Anh, Đào (2005). Hán Việt từ điển giảng yếu. NXB Văn hóa Thông tin. tr. 599. “Quẻ - thứ chữ Phục Hy đặt ra có 8 giấu, gọi là bát quái” 2. ^ CHEN, Xin (tr. Alex Golstein). The Illustrated Canon of Chen Family Taijiquan, INBI Matrix Pty Ltd, 2007. page 11. (accessed on Scribd.com, December 14, 2009.) 3. ^ a b Wilhelm, Richard; trans. by Cary F. Baynes, forward by C. G. Jung, preface to 3rd ed. by Hellmut Wilhelm (1967) (1950). The I Ching or Book of Changes. Princeton, NJ: Princeton University Press. tr. 266, 269. ISBN 069109750X. 4. ^ TSUEI, Wei. Roots of Chinese culture and medicine Chinese Culture Books Co., 1989. 5. ^ ZONG, Xiao-Fan and Liscum, Gary. Chinese Medical Palmistry: Your Health in Your Hand, Blue Poppy Press, 1999.

Bát quái đồ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bát quái đồ là hình ảnh sắp xếp các quẻ bát quái thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.


Có hai loại là Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát quái. Phương vị của Bát quái theo Thiên văn ngược với phương vị trên mặt đất.

Mục lục [ẩn] 

1 Tiên thiên Bát quái

2 Hậu thiên Bát quái

3 Lịch sử

4 Kết hợp Thái cực đồ và Bát quái đồ

5 Trung thiên Bát quái đồ

6 Tham khảo

Tiên thiên Bát quái[sửa] Là hình Bát quái được sắp xếp theo trật tự có tính đối xứng rất rõ. Đối xứng với một hào Âm (vạch đứt) sẽ là một hào Dương (vạch liền). Quẻ Càn ở trên cùng gồm 3 hào dương (3 vạch liền) thì đối xứng dưới cùng là quẻ Khôn gồm 3 hào âm (3 vạch đứt). Quẻ Khảm gồm 1 hào dương nằm giữa 2 hào âm thì đối xứng là quẻ Ly gồm 1 hào âm nằm giữa hai hào dương. Sự vận động của Tiên thiên bát quái về mặt hình học là khá rõ ràng: ngược chiều kim đồng hồ, cứ thay thế một hào âm bằng một hào dương (hoặc một hào dương bằng một hào âm) từ trên xuống, sẽ cho quẻ tiếp theo phía bên trái.

Hậu thiên Bát quái[sửa] Hậu thiên bát quái đặt các quẻ theo trình tự thuận chiều kim đồng hồ là: Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đoài, với quẻ Càn nằm ở góc tây bắc, vì phương vị người xưa nghịch với ngày nay - Trên Nam, Dưới Bắc, Phải Tây, Trái Đông (theo Kinh Dịch, Đạo của người quân tử của tác giả Nguyễn Hiến Lê).

Lịch sử[sửa] Có nhiều thuyết về sự hình thành của Hậu thiên bát quái: 

Thuyết cho rằng Phục Hi khi lập thành các quẻ thì cũng vẽ ra Tiên thiên Bát quái


Thuyết cho rằng Đại Vũ trị thủy mới lấy được Hà đồ, vẽ ra Tiên thiên bát quái

Hậu thiên bát quái thì được cho là do Văn vương nhà Chu vẽ ra khi ở trong ngục Dữu Lý. Lý do tại sao Văn vương vẽ Hậu thiên bát quái theo trật tự không có tính đối xứng vẫn còn là một đề tài để cho các học giả nghiên cứu.

Kết hợp Thái cực đồ và Bát quái đồ[sửa]

Để hoàn thiện hình vẽ, có thể đặt Thái cực đồ vào giữa Bát quái đồ, tạo thành một đồ hình trọn vẹn.

Trung thiên Bát quái đồ[sửa] Gần đây một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng còn có Trung thiên Bát quái, và cố tạo dựng lý thuyết. Tuy vậy những nghiên cứu này chưa được công nhận.

Tham khảo

Can Chi A….2s Can Chi (Trung: 干支 (Can Chi)/ Gānzhī), đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi (Trung: 天干地支 (Thiên Can Địa Chi)/ Tiāngān

dìzhī) hay Thập Can Thập Nhị Chi (Trung: 十干十二支 (Thập Can Thập Nhị Chi)/ Shí gàn shí'èrzhī), là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên,Nhật Bản và một số quốc gia khác. Nó được áp dụng với tổ hợp chu kỳ sáu mươi (60) trong âm lịch nói chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) cũng như trong chiêm tinh học. Người ta cho rằng nó có xuất xứ từ thời nhà Thương ở Trung Quốc[1].

Can Ý nghĩa Can được gọi là Thiên Can (tiếng Hán: 天干; pinyin: tiāngān) hay Thập Can (tiếng Hán: 十干; pinyin: shígān) do có đúng mười (10) can khác nhau. Can cũng còn được phối hợp với Âm-Dương và Ngũ hành.


Danh sách 10 can Số Can Việt Âm-Dương Hành

1

giáp

Dương

Mộc

2

ất

Âm

Mộc

3

bính Dương

Hỏa

4

đinh

Hỏa

5

mậu Dương

Thổ

6

kỷ

Thổ

7

canh Dương

Kim

8

tân

Âm

Kim

9

Dương

Thủy

Âm

Thủy

10 癸

nhâ m

quý

Âm

Âm

Chi Ý nghĩa Chi hay Địa Chi (Hán: 地支; pinyin: dìzhī) hay Thập Nhị Chi (Hán: 十二支, shíèrzhī) do có đúng thập nhị (mười hai) chi. Đây là mười hai từ chỉ 12 con vật của hoàng đạo Trung Quốc dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ ngày xưa (gọi là canh gấp đôi giờ hiện đại). Việc liên kết các yếu tố liên quan đến cuộc sống con người với Chi là rất phổ biến ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.


Danh sách 12 Chi

Số

Ch i

Hoàng

Việt Hoa Nhật Triều

1

2

3

Hướng

Mùa Tháng âm lịch

Giờ²

chuột

0° (bắc)

đông 11 (đông chí)

11 giờ đêm - 1 giờ sáng

sửu chǒu ushi

bò (trâu)

30°

đông 12

1 - 3 giờ sáng

dần yín

hổ

60°

xuân 1

3 - 5 giờ sáng

4

mão mǎo u

thỏ (mèo)

90° (đông) xuân 2 (xuân phân) 5 - 7 giờ sáng

5

thìn chén tatsu 진

rồng

120°

xuân 3

7 - 9 giờ sáng

6

tỵ

4

9 - 11 giờ sáng

7

8

9

ne

đạo¹

tora

mi

rắn

150°

ngọ wǔ

uma

ngựa

180° (nam) hè

5 (hạ chí)

11 giờ sáng - 1 giờ chiều

mùi wèi

hitsuji 미

cừu (dê)

210°

6

1 - 3 giờ chiều

thân shēn saru

khỉ

240°

thu

7

3 - 5 giờ chiều


10 酉

dậu yǒu

tori

270° (tây)

thu

8 (thu phân)

5 - 7 giờ chiều

11 戌

tuất xū

inu

chó

300°

thu

9

7 - 9 giờ tối

12 亥

hợi hài

i

lợn

330°

đông 10

9 - 11 giờ tối

[2] [3] [4]

Giờ Âm Lịch - Dương Lịch

Tương truyền ngày xưa có một người tên Đại Nhiêu đã lập ra Thập Can và Thập Nhị Chi để giúp người ta tính toán thời gian. Việc tính giờ cũng có liên quan đến tập tính của 12 loài vật: 

Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh.

Sửu (1-3 giờ): Lúc trâu chuẩn bị đi cày.

Dần (3-5 giờ): Lúc hổ hung hãn nhất.

Mão (5-7 giờ): Lúc trăng sáng nhất (mắt thỏ ngọc).

Thìn (7-9 giờ): Lúc đàn rồng quây mưa (quần long hành vũ).

Tỵ (9-11 giờ): Lúc rắn không hại người.

Ngọ (11-13 giờ): Ngựa có dương tính cao nên được xếp vào giữa trưa.

Mùi (13-15 giờ): Lúc cừu ăn cỏ không ảnh hưởng tới việc cây cỏ mọc lại.


Thân (15-17 giờ): Lúc khỉ thích hú.

Dậu (17-19 giờ): Lúc gà bắt đầu vào chuồng.

Tuất (19-21 giờ): Lúc chó phải trông nhà.

Hợi (21-23 giờ): Lúc lợn ngủ say nhất.

[5]

Kết hợp Can Chi 60 tổ hợp Can Chi

Người ta ghép một can với một chi để tạo thành tên gọi chính thức của những cái cần đặt tên (ngày, giờ, tháng, năm v.v...) bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính,..., Quý) và (Dần ..., Hợi). Hết can (hoặc chi) cuối cùng thì nó tự động quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng là Quý Hợi. Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Một chi có thể ghép với năm can và một can là sáu chi.

Bát tự Hà Lạc

-

A….2s

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bát tự Hà Lạc (có sách ghi là Tám chữ Hà Lạc) là một hình thức bói toán được xây dựng trên cơ sở triết lý của Kinh Dịch với các thuyết Can Chi, âm dương, ngũ hành,... bằng cách lập quẻ Tiên thiên với hào nguyên đường và quẻ Hậu thiên; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính.

Tên gọi[sửa]


"Bát tự" là "tám chữ", đó là: 

Can, chi của năm sinh

Can, chi của tháng sinh

Can, chi của ngày sinh

Can, chi của giờ sinh.

"Hà Lạc" là gọi tắt của Hà đồ và Lạc thư.

Đối tượng dự trắc[sửa] Mệnh vận của người (tương tự như Tử vi, Tử Bình)

Cách lập quẻ[sửa] 1. An can chi cho năm, tháng, ngày và giờ sinh[sửa] 2. Từ Bát tự, căn cứ Bảng trị số của Can và Bảng trị số của Chi, tính trị số Hà Lạc[sửa] Bảng trị số của Can (10 thiên can phối hợp Lạc đồ) Mậu : 1 Ất và Quý : 2 Canh : 3 Tân : 4 Số 5 đứng giữa không đi với Can nào. Nhâm Giáp : 6 Đinh : 7 Bính : 8 Kỷ : 9 Bảng trị số của Chi (12 địa chi kết hợp Hà Đồ) Hợi Tý là Thủy : Sinh ở số 1, thành ở số 6. Tý Ngọ là Hỏa : Sinh ở số 2, thành ở số 7. Dần Mão là Mộc : Sinh ở số 3, thành ở số 8. Thân Dậu là Kim : Sinh ở số 4, thành ở số 9. Thìn Tuất - Sửu Mùi là Thổ: Sinh ở số 5, thành ở số 10.


3. Tìm tổng số âm và tổng số dương theo trị số Hà Lạc[sửa] 4. Từ tổng số âm và tổng số dương chuyển hình ra quẻ Hà Lạc[sửa] 5. Tìm Hóa công, Thiên nguyên khí và Địa nguyên khí[sửa] 6. Lập Quẻ Tiên Thiên tính Nguyên Đường và lập quẻ Hậu Thiên, tìm quẻ Hỗ[sửa] 7. Tính Đại Vận và tính Lưu Niên[sửa] (Trích từ sách "Bát tự Hà Lạc - Học Năng) 7.1. Thế nào là đại vận ? Đời người ta, từ lúc sinh ra cho đến lúc chết, chia ra làm nhiều thời kỳ, hay giai đoạn. Mỗi thời kỳ ấy gồm nhiều năm và ít nhiều có tính cách chung không giống hẳn như thời kỳ khác, hoặc thịnh suy bĩ thái, hoặc đắc thất hanh truân. Cách tính đại vận thì bắt đầu khởi lên 1 từ Nguyên đường, rồi cứ đi lên, mỗi hào là 1 Đ-V gồm hoặc 6 năm hoặc 9 năm. Đi lên đến Hào 6 thì lại lộn trở xuống Hào 1 ở bên dưới Nguyên-đường để dùng nốt hào nào mà chưa đi tới. Nghĩa là phải đi hết 6 hào của quẻ T-T, rồi mới sang H-T, mà ở đây cũng phải bắt đầu đi từ N-Đ của H-T để tiếp theo Đ-V trước của T-T, và cũng tính đi lên đi xuống như ở T-T. THÍ DỤ: TIÊN THIÊN

HẬU THIÊN

Thủy hỏa Ký tế—Biến--> Hỏa địa Tấn --

--10-15

------73-81

NĐ------ 1-9 -- --67-72 -- --40-45 ------31-39 -- --25-30 ------16-24

------58-66 -- --52-57 NĐ-- --46-51 -- --82-87

(Nên nhận xét kỹ lưỡng: Những hào dương đều gồm 9 năm và những hào âm đều gồm 6 năm. Số 45 ở T-T là năm cuối cùng của tiền vận. Số 46 của H-T là năm bắt đầu của hậu vận). LƯU Ý: - Các đại vận liên tiếp nhau đi lên từ trước mặt N-Đ rồi lại trở về sau lưng. N-Đ làm thành một vòng kín (không hở). - Những số đặt cạnh từng hào đều là số năm của Đ-V cả. Số cuối cùng của Đ-V trước tăng thêm 1 làm thành số bắt đầu của Đ-V sau. Nếu là hào âm thì số bắt đầu ấy cộng thêm 5 thành đủ 6 năm của Đ-V âm. Nếu là hào dương thì số bắt đầu ấy cộng thêm 8 thành đủ 9 năm cửa Đ-V dương. 7.2. Thế nào là lưu niên ? Lưu niên là hạn đi từng năm một, cũng như tiểu hạn của tử vi. Đại vận của Hà lạc cọn gọi là Đại tượng và lưu niên là tiểu tượng. Cách tính lưu niên (hay tuế vận) a). Nếu đại vận là hào âm thì cứ việc biến ngay từ hào ấy bất luận Âm tuế hay Dương tuế . Quẻ do hào biến lần đầu là hạn lưu niên năm thứ nhất, cứ biến lần hết 6 hào là đúng 6 năm. b). Nếu Đ-V là hào dương thì phải xem Âm tuế mới biến ngay còn Dương tuế thì không biến (bất biến) nhưng dù biến hay bất biến thì hào ấy cũng được kể là năm thứ nhứt, hào của năm thứ nhất ấy coi như hào thế. Lấy hào ứng của nó mà biến đi thì được quẻ của năm thứ hai . Được năm thứ hai rồi thì lại trở về biến hào thế là được quẻ năm thứ ba. Hết ba năm rồi, thì theo lệ


thường như đại vận âm nghĩa là cứ biến mỗi năm một hào, hết 6 hào là vừa đúng 6 năm nữa, 6 năm này cộng với 3 năm trước, vị chi là 9 năm. Vậy tóm tắt: Đ-V hào âm gồm 6 năm. Đ-V hào dương gồm 9 năm và . THÍ DỤ: (Lấy ở sách Hà lạc Lý số) 1 tuổi được quẻ Thiên hỏa đồng nhân, Nguyên đường ngôi Hào 2 âm. ----------------16-24 ------ 7-15 NĐ-- -- 1-6 ------ Muốn tính lưu niên của Đại vận hào N-Đ tức hào âm từ lên 1 đến lên 6. - Đ-V là hào âm thì cứ biến ngay. Vậy: Năm thứ 1- Hào 2 âm quẻ Đồng Nhân biến thành Hào 2 dương quẻ Thuần Kiền. Năm thứ 2- Hào 3 dương quẻ Thuần Kiền của năm thứ 1 biến thành Hào 3 âm quẻ Thiên Trạch Lý. Năm thứ 3- Hào 4 dương quẻ Lý (của năm thứ 2) biến thành Hào 4 âm quẻ Phong Trạch Trung Phu. Năm thứ 4- Hào 5 dương quẻ Trung Phu (của năm thứ 3) biến thành Hào 5 âm quẻ Sơn Trạch Tổn. Năm thứ 5- Hào 6 dương quẻ Tốn (của năm thứ 4) biến thành Hào 6 âm quẻ Địa Trạch Lâm. Năm thứ 6- Hào 1 dương quẻ Lâm (của năm thứ 5) biến thành Hào 1 âm Địa Thủy Sư. (Thế là biến đủ 6 hào thành quẻ 6 năm. Nhớ rằng: Quẻ lưu niên năm sau là do quẻ lưu niên năm trước biến mà thành ra, chứ không phải do quẻ T-T hay H-T lúc mới bắt đầu tính Đ-V. Theo bốc dịch thì X là hào âm biến ra hào dương, và dấu O là hào dương biến ra hào âm). - Vẫn quẻ đồng nhân trên, muốn tính lưu niên của đại vận Hào 3 dương từ 7 đến 15 gồm 9 năm. Cần nhớ rằng: Đ-V hào dương nếu gặp Dương tuế thì bất biến gặp Âm tuế mười biến. Như gặp năm Nhâm Tý thì Hào 3 dương trên này bất biến và được dùng luôn làm quẻ năm thứ nhất. THIÊN HỎA ĐỒNG NHÂN Tính lưu niên của đại vận Hào 3 dương từ 7 đến 15 gồm 9 năm. ----------------16-24 ------ 7-15 NĐ-- -- 1-6 -----Năm thứ 1- Để nguyên Hào 3 dương không biến (vì gặp Dương tuế). Năm thứ 2- Hào 6 dương lấy làm ứng (vì Thế ở Hào 3 dương) biến thành Hào 6 âm quẻ Trạch Hỏa Cách. Năm thứ 3- Hào 3 dương quẻ Cách (của năm thứ 2) tức là Hào Thế, biến thành Hào 3 âm quẻ Trạch Lôi Tùy. Năm thứ 4- (đến đây T và Ư hết vai trò rồi, hào bắt đầu biến theo thường lệ) Hào 4 dương quẻ Túy (của năm thứ 3) biến thành hào âm quẻ


Thủy Lôi Truân. Năm thứ 5- Hào 5 dương quẻ Truân (của năm thứ 4) biến thành Hào 5 âm quẻ Địa Lôi Phục. Năm thứ 6- Hào 6 âm quẻ Phục (của năm thứ 5) biến thành Hào 6 dương quẻ Sơn Lôi Di. Năm thứ 7- Hào 1 dương quẻ Di (của năm thứ 6) biến thành Hào 1 âm quẻ Sơn Địa Bắc. Năm thứ 8- Hào 2 âm quẻ Bắc (của năm thứ 7) biến thành Hào 2 dương quẻ Sơn Thủy Mông. Năm thứ 9- Hào 3 âm quẻ Mông (của năm thứ 8) biến thành Hào 3 dương quẻ Sơn Phong Cổ. Thế là tính đủ 9 năm của 1 đại vận dương. (Nhớ rằng: Đại vận nào thì Thế ngồi ngay ở hào ấy và Ứng ở cách T 2 hào (hoặc ở trên hoặc ở dưới) vì T và Ư cần để tính 3 năm đầu của Đ.V dương. - Năm thứ 1: Hào 3 dương, quẻ Đồng Nhân - Năm thứ 2: Hào 6 âm, quẻ Cách - Năm thứ 3: Hào 3 âm, quẻ Tùy - Năm thứ 4: Hào 4 âm, quẻ Truân - Năm thứ 5: Hào 5 âm, quẻ Phục - Năm thứ 6: Hào 6 dương, quẻ Di - Năm thứ 7: Hào 1 âm, quẻ Bác - Năm thứ 8: Hào 2 dương, quẻ Mông - Năm thứ 9: Hào 3 dương, quẻ Cổ

Cách đoán quẻ[sửa] 10 Thể cách tốt của mệnh[sửa] hay (Quý mệnh thập cát thể) 1. Tên quẻ tốt (quái danh cát) 2. Hào vị tốt (hào vị cát) 3. Lơi hào Nguyên đường tốt 4. Được mùa sanh (đắc thời): Như sanh tháng 9 được quẻ Bác, sanh tháng 11 được quẻ Phục. 5. Có yểm trợ (hữu viện) tức Nguyên đường (lấy làm thế) ngồi hào âm mà được ứng ngồi hào dương (hoặc Nguyên đường dương hào mà ứng âm hào). 6. Số thuận mùa sanh (số thuận thời) tức 2 số âm và dương: hoặc âm ít dương nhiều, hoặc âm nhiều dương ít, nhưng đều thích nghi hợp với mùa sanh. 7. Được thể (Đắc thể) như người mạng Kim được quẻ Cấn (Thổ sinh Kim). Có 5 loại mạng (Can Chi Ngũ hành) nếu gặp đúng quẻ thì đoán là được Thể 8. Đáng vị như người sanh tháng âm lại được Nguyên đường ngồi hào âm (sanh tháng dương lại được nguyên đường ngồi hào dương). 9. Hợp lý như người tuổi Canh được quẻ Chấn ở vào mùa xuân mùa hạ. Nhược bằng người mạng Kim mà không được Đoài Kim, thì cũng nên được Khôn Cấn (Thổ sanh Kim). 10.Chúng đều theo (Chúng tông) như quẻ có 1 hào âm 5 hào dương mà nguyên đường ngồi hào âm, hoặc 1 quẻ hào dương 5 hào âm mà nguyên đường ngồi hào dương.

Trong 10 thể cách trên, người nào được: 

3 - 4 cách thì làm nên chức Tuyển Tào


5 - 6 cách thì làm nên chức Tri đạo

7 - 8 cách thì làm nên chức Khanh giám, thị tòng.

9 - 10 cách thì làm nên chức Tướng, Công Hầu.

10 thể cách ấy lại có cả Hóa Công, Thiên Địa, Nguyên khí thì hẳn phải được phú quý, thọ đến tột đỉnh và hưởng kiêm toàn ngũ phúc mà vẫn là bác sĩ có đạo đức vậy.

10 Thể cách không tốt của mệnh[sửa] Trái với 10 thể cách tốt trên, lại có: 1. Tên quẻ xấu (quái danh hung) 2. Hào vị xấu (hào vị hung) 3. Lời hào xấu (từ hung) 4. Không được mùa sanh (bất đắc thời) 5. Không yểm trợ (vô viện) 6. Số nghịch mùa sanh (số nghịch thời) 7. Không được thể (bất đắc thể) 8. Không đáng vị (vị bất đáng) 9. Trái lý (vi lý) 10.Chúng đều ghét (chúng tật)

Trong 10 Thể cách không tốt vừa kể, người nào phạm phải: 

3 - 4 cách thì làm Tăng Đạo, Cửu Lưu, Bách Công, Kỹ Nghệ.

5 - 6 cách thì cô độc.

7 - 8 cách thì đi ăn xin, hay bị chém giết.

Theo tác giả Học Năng: Phạm vào 10 cách ấy không chết non thì cũng nghèo hèn. Nên đo lường nặng nhẹ để định xấu tốt. Hoặc vừa nghịch thời, phạm kỵ mà hung nhiều thì thuộc bọn người khát cái hoặc bị chém giết hoặc hung nhiều cát ít thì là mệnh Cửu Lưu Tăng Đạo. Ví bằng được Hóa Công và Thiên địa nguyên khí đầy đủ thì tuy gian nan nhưng rồi cũng được hưởng phúc lành, trong cảnh Tân Khổ mà cũng tạm an vui. Nếu chẳng có gì cả thì tất xấu lắm. Nói gộp các Cách tốt xấu vào 1 mục thì:


Trừ 3 Thể cách: Tên quẻ tốt hay xấu Lời hào tốt hay xấu Được mùa sanh hay không được mùa sanh.

Nội dung lời đoán giải một lá số Hà Lạc[sửa] 1. Nhận xét tổng quát: Những thông tin quan trọng nhất ảnh hưởng đến tính cách và số phận của đương số. Phân tích các thông tin này ở: • Tám chữ can chi và ngũ hành tương ứng với quẻ. • Trị số âm và dương • Hóa công, Thiên nguyên khí và Địa nguyên khí • Mệnh hợp cách và mệnh không hợp cách • Phân tích quẻ tiên thiên, nguyên đường, quẻ hậu thiên • Dự báo những nét lớn về Tiền vận, đối chiếu giữa tiền vận và hậu vận. • Dự báo về Tiền vận, hậu vận, tiểu vận. 2. Tính khoa học và tính nghệ thuật trong giải đoán lá số Hà Lạc • Vấn đề số và lý • Tính cách và số phận • Tham khảo các môn lý số đoán mệnh khác (Tử vi, Mai Hoa Dịch số, Tử Bình…) • Vai trò quẻ Tiên thiên, Hậu thiên và quẻ Hỗ.

Ngũ hành Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ngũ hành


Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn luôn trải qua năm trạng thái được gọi là:Mộc, Hỏa, Thổ, Kim và Thủy (tiếng Trung: 木, 火, 土, 金, 水; bính âm: Mù, huǒ, tǔ, jīn, shuǐ). Năm trạng thái này, gọi là Ngũ hành (五 行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật. Học thuyết Ngũ hành diễn giải sự sinh hoá của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản (生 - Sinh) còn gọi là Tương sinh và (克 - Khắc) hayTương khắc trong mối tương tác và quan hệ của chúng. 

Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

Trong mối quan hệ Khắc thì Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Một số học giả trên cơ sở sinh và khắc lại bổ sung thêm chế hóa, thừa thắng và hạ nhục,bổ - tả thực chất là sự suy diễn ra từ hai nguyên lý cơ bản nói trên. Năm nguyên tố và các nguyên lý cơ bản của Ngũ hành đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hoạt động của người Trung Hoa cũng như một số quốc gia và vùng lãnh thổ xung quanh như: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore ... từ thời cổ đại đến nay trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, y học cổ truyền, quân sự v.v. Ngũ hành được ứng dụng vào Kinh Dịch, có từ thời kỳ nhà Chu (thế kỷ 12 TCN đến năm 256 TCN), một cuốn sách được coi là tác phẩm vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa về triết học.

Mục lục [ẩn] 

1 Các quy luật

2 Tài liệu tham khảo

3 Quan hệ với các lĩnh vực khác

4 Liên kết ngoài

Các quy luật[sửa] Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành hệ chế hoá, biểu thị mọi sự biến hóa phức tạp của sự vật. 

Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.

Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là áp chế lẫn nhau. Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành bất thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai mối quan hệ: Cái khắc nó và cái nó khắc. Từ quy luật tương khắc, bàn rộng thêm ta có tương thừa (nghĩa là khắc quá đỗi) và tương vũ (nghĩa là khắc không nổi mà bị phản phục lại).

Tài liệu tham khảo[sửa]


Hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn tại độc lập với nhau. Trong tương khắc luôn có mầm mống của tương sinh, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc. Do đó vạn vật luôn luôn tồn tại và phát triển.

Quan hệ với các lĩnh vực khác[sửa] Ngũ hành

Mộc

Hỏa

Thổ

Kim

Thủy

Số Hà Đồ

3

2

5

4

1

Cửu Cung

3,4

9

5,8,2

7,6

1

Thời gian trong ngày

Rạng sáng

Giữa trưa

Chiều

Tối

Nửa đêm

Năng lượng

Nảy sinh

Mở rộng

Cân bằng

Thu nhỏ

Bảo tồn

Bốn phương

Đông

Nam

Trung tâm

Tây

Bắc

Bốn mùa

Xuân

Hạ

Chuyển mùa (mỗi 3 tháng)

Thu

Đông

Thời tết

Gió (ấm)

Nóng

Ẩm

Mát (sương)

Lạnh

Màu sắc

Xanh Lục

Đỏ

Vàng

Trắng/Da Cam

Đen/Xanh lam

Thế đất

Dài

Nhọn

Vuông

Tròn

Ngoằn ngèo

Trạng thái

Sinh

Trưởng

Hóa

Thâu

Tàng

Vật biểu

Thanh Long

Chu Tước

Kỳ Lân

Bạch Hổ

Huyền Vũ

Mùi vị

Chua

Đắng

Ngọt

Cay

Mặn

Cơ thể

Gân

Mạch

Thịt

Da lông

Xương tuỷ não

Ngũ tạng

Can (gan)

Tâm (tm)

Tỳ (hệ têu hoá)

Phế (phổi)

Thận


Lục phủ

Đởm (mật)

Tiểu trường (ruột non)

Vị (dạ dày)

Đại trường (ruột già)

Bàng quang

Ngũ khiếu

Mắt

Lưỡi

Miệng

Mũi

Tai

Ngũ tân

Bùn phân

Mồ hôi

Nước dãi

Nước mắt

Nước tểu

Ngũ đức

Nhân

Lễ

Tín

Nghĩa

Trí

Xúc cảm

Giận

Mừng

Lo

Buồn

Sợ

Giọng

Ca

Cười

Khóc

Nói (la, hét, hô)

Rên

Thú nuôi

Chó

Dê/Cừu

Trâu/Bò

Heo

Hoa quả

Mận

Táo tàu

Đào

Hạt dẻ

Ngũ cốc

Lúa mì

Đậu

Gạo

Ngô

Hạt kê

Thập can

Giáp, Ất

Bính, Đinh

Mậu, Kỷ

Canh, Tân

Nhâm, Quý

Thập nhị chi

Dần, Mão

Tỵ, Ngọ

Thìn, Tuất, Sửu, Mùi

Thân, Dậu

Tý, Hợi

Âm nhạc

Mi

Son

Đô

La

Thiên văn

Mộc Tinh (Tuế tnh)

Hỏa Tinh (Huỳnh tnh)

Thổ Tinh (Trấn tnh)

Kim Tinh (Thái Bạch)

Thủy Tinh (Thần tnh)

Bát quái ¹

Tốn, Chấn

Ly

Khôn, Cấn

Càn, Đoài

Khảm

Ghi chú:

1. Đây là 8 quái cơ bản, từ đó biến ra 64 quẻ của Kinh Dịch.


Wikimedia Commons có thêm thể loại hình ảnh và tài liệu về Ngũ hành

A…..2s

Cách xem Đông tứ mệnh, Tây tứ mệnh Cập nhật 02/02/2012 14:55 http://www.diaoconline.vn/kham-pha/phong-thuy-c9/cach-xem-dong-tu-menh-tay-tu-menh-i30379

Phong thủy bát trạch là một trường phái la bàn giúp xác định các phương hướng tốt xấu của mỗi người, dựa vào năm sinh âm lịch và giới tính của người đó. Phương pháp này dễ thực hành mà hiệu quả cao nên rất được ưa chuộng. Trường phái bát trạch kết hợp các phương vị của ngôi nhà với tính mệnh của chủ nhà. Theo đó, các hướng tốt xấu của mỗi người (4 hướng tốt và 4 hướng xấu) phụ thuộc vào quái mệnh (hay quái số) của người đó. Người ta dựa vào các hướng tốt để chọn hướng cửa chính, hướng đặt giường ngủ, bàn làm việc…, và dựa vào các phương (cung) tốt xấu trong ngôi nhà, căn phòng để dùng vật phẩm phong thủy kích hoạt vận may, hóa giải vận rủi.

Phong thủy chia con người thành 2 nhóm: Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh. Mỗi người chỉ thuộc 1 trong 2 nhóm này, tùy theo quái số. Các số thuộc Đông tứ mệnh: 1, 3, 4, 9 Các số thuộc Tây tứ mệnh: 2, 5, 6, 7 và 8. Cách tính quái số


Bước 1: Xác định năm sinh âm lịch. Bước này cần thực hiện chính xác, nếu không các tính toán sẽ bị sai lệch hoàn toàn. Ví dụ người sinh ngày 05/01/1986 có năm sinh âm lịch là 1985 (Ất Sửu), chứ không phải 1986 (Bính Dần). Bước 2: Cộng 2 số cuối của năm sinh, giản ước tới số có một chữ số. Bước 3: • Nam: Lấy 10 trừ đi số vừa tìm được. • Nữ: Lấy 5 cộng với số vừa tìm được. Kết quả chính là quái số cần tìm. Chú ý: Với những người sinh từ năm 2000 trở đi, bước 3 thực hiện như sau: • Nam: Lấy 9 trừ đi số vừa tìm được. • Nữ: Lấy 6 cộng với số vừa tìm được.

Bảng tra cứu quái số theo năm sinh


DiaOcOnline.vn - Theo Ngôi sao Từ khóa: Đông tứ mệnh, Tây tứ mệnh, Quái số, Phong thủy

Cách xác định Mệnh theo Ngũ Hành A…2s


Hồ Công Luận Các Thiên Can cùng nạp âm Ngũ hành theo từng cặp âm - dương như sau: +

Giáp

+ + + -

Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân

+ -

Nhâm Quý

Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Các Địa Chi cùng nạp âm Ngũ hành theo từng cặp âm – dương như sau: +

Dần

+ + + -

Mão Ngọ Tỵ Thìn,Tuất Sửu, Mùi Thân Dậu

+ -

Tý Hợi

Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Bảng số nạp âm Ngũ hành của Hà Đồ: Thứ tự 1&6 2&7 3&8 4&9 5&10

Nạp âm Ngũ hành Hành Thủy Hành Hỏa Hành Mộc Hành Kim Hành Thổ

Các Thiên Can được đánh số theo cặp như sau: Thiên Can STT Thiên Can

Cặp 1 Giáp 1 Ất

Cặp 2 Bính 3 Đinh

Cặp 3 Mậu 5 Kỷ

Cặp 4 Canh 7 Tân

Cặp 5 Nhâm 9 Quý


STT

2

4

6

8

10

Các Địa Chi được đánh số theo cặp như sau: Cặp 1 Cặp 2 Cặp 3 Cặp 4 Cặp 5 Cặp 6

Địa Chi Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất

STT 1 3 5 7 9 11

Địa Chi Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi

STT 2 4 6 8 10 12

Bây giờ xác định Mệnh theo Ngũ Hành cho một cặp Thiên Can Địa Chi bất kỳ trong bảng Lục thập hoa giáp: Lấy tổng STT của Thiên Can và STT của Thiên Can cùng cặp với nó. Kết quả thu được là A. Nếu tổng lớn hơn 10 thì kết quả sau khi trừ đi 10 mới là A. Lấy tổng STT của Địa Chi và STT của Địa Chi cùng cặp với nó. Kết quả thu được là B. Nếu tổng lớn hơn 12 thì kết quả sau khi trừ đi 12 mới là B. Bây giờ đi tìm số D. Lấy A+B+9=C. Nếu C là số chẵn chục ( ví dụ: C=20, C=30… tức là =mod(C,10)=0 ) thì D=10. Nếu C không chẵn chục ( ví dụ: C=21, C=28… tức là =mod(C,10)>0 ) thì D=10*(C/10-int(C/10)).

Đối chiếu với Bảng số nạp âm Ngũ hành của Hà Đồ ta xác định được nạp âm Ngũ hành của số D. Nạp âm tương sinh của “nạp âm Ngũ hành của số D” chính là “Nạp âm Ngũ hành” của cặp Thiên Can Địa Chi đó.


Để tiện sử dụng, Hồ Công Luận cũng tạo nên 1 file Excell nhằm tra cứu nhanh chóng và chính xác. Thân tặng độc giả! Thân ái! Sài Gòn, 03/09/2013 Hồ Ka

CÁCH TÍNH CUNG MỆNH VÀ XÁC ĐỊNH HƯỚNG NHÀ TỐT XẤU THEO PHONG THỦY Có một cách tính cung mệnh rất đơn giản và dễ hiểu, từ đó sẽ giúp chúng ta chủ động tự tính cung mệnh cho mình để lựa chọn căn nhà, hướng bàn làm việc … có hướng hợp với cung mệnh của mình nhất. *Trước tiên chúng ta lập bảng để đối chiếu:


STT

1

2

3

4

5

6

7

8

0

Mệnh quái Nam Khảm Ly Cấn Đoài Càn Khôn Tốn Chấn Khôn Mệnh quái Nữ

Cấn Càn Đoài Cấn Ly Khảm Khôn Chấn Tốn

*Cách tính như sau: Lấy năm sinh âm lịch chia cho 9 ta có số dư. Lấy số dư đối chiếu bảng trên ta sẽ được cung mệnh nam hoặc nữ. *Khi kết hợp cung mệnh của người với 8 hướng sẽ ra 8 dòng khí sau: Bốn khí tốt: 1.Sinh khí 2. Thiên y 3. Phước đức 4. Phục vị Bốn khí xấu: 5. Tuyệt mệnh 6. Ngũ quỷ 7. Lục sát 8.Họa hại * Sau khi tính được cung mệnh ta phân ra: - Đông tứ mệnh (Ly, Khảm, Chấn, Tốn) sẽ ứng với Đông tứ trạch gồm có 04 hướng: Bắc; Nam; Đông; ĐôngNam. - Tây tứ mệnh (Càn, Cấn, Khôn, Đoài) sẽ ứng với Tây tứ trạch gồm 4 hướng: Tây; Tây Bắc; Tây Nam và Đông Bắc. * Ta có Bát Quái đồ để đối chiếu hướng nhà tốt xấu theo cung mệnh như sau:

Càn

Khôn


Cấn

Tốn

Chấn

Ly


Khảm

Đoài

*Nhìn vào đồ hình trên chúng ta thấy rằng: Nếu người thuộc cung Càn (Thuộc Tây Tứ Trạch) mà có hướng nhà thuộc Đông Tứ Trạch thì sẽ không được tốt. Thí dụ nếu hướng nhà quay về hướng Bắc thì phạm lục sát; hướng Đông thì phạm ngũ quỷ; hướng Đông Nam phạm họa hại; hướng Nam phạm tuyệt mạng. Tuy nhiên nếu người cung Càn này có hướng nhà thuộc Tây Tứ Trạch thì sẽ rất tốt. Thí dụ nếu hướng nhà quay về hướng Tây thì được sanh khí; hướng Tây Nam thì được phước đức; hướng Tây Bắc thì được phục vị; hướng Đông Bắc thì được Thiên Y. * Trên thực tế rất có thể chúng ta đang ở trong ngôi nhà có hướng không hợp với cung mệnh của chúng ta. Nghĩa là cung chúng ta thuộc Tây Tứ Trạch nhưng lại ở trong ngôi nhà có hướng thuộc Đông Tứ Trạch. Thí dụ người thuộc cung Khôn (thuộc tây tứ trạch) nhưng lại có căn nhà có hướng cửa chính quay về hướng Đông Nam (phạm ngũ quỷ).Nếu gặp phải trường hợp này thì không vì thế mà chúng ta quá lo lắng vì ngoài hướng nhà không tốt thì chúng ta còn có thể hóa giải bằng cách điều chỉnh hướng bếp, hướng cửa


phụ, chuyển đổi vị trí cửa chính theo cung vị khác,… cho hợp với cung mệnh của chúng ta. Ngoài ra chúng ta còn có thể treo thêm chuông gió hoặc sáo trúc ở trước hiên nhà (Chuông gió hay sáo trúc được áp dụng và sử dụng rất rộng rãi. Nó có tác dụng đón lành tránh dữ, báo động và xua đi những luồng khí dữ, mời chào những luồng khí trong lành dẫn tới ngôi nhà); Dùng tấm thảm trải nền có màu hợp với cung bản mệnh đặt phía trong chính giữa cửa chính (Tấm thảm có tác dụng chọn lọc khí tốt trong thiên nhiên tiếp thêm luồng khí lành đó cho ngôi nhà của chúng ta); Lựa chọn màu sắc cho các vật dụng, sơn tường, gạch nền... hợp với cung mệnh của chúng ta; Thiết kế kích thước của cửa chính và các cửa phụ của ngôi nhà theo các số đo tốt của thước lỗ bang... Đặc biệt là nếu chúng ta luôn biết làm lành lánh dữ, hằng ngày luôn biết niệm Phật tụng kinh thì mọi điều không tốt sẽ dần dần được hóa giải theo chiều hướng tốt đẹp hơn.

Bảng phụ lục liệt kê các màu sắc tương hợp với cung mệnh:

KHẢ

LY

M SINH KHÍ

CHẤ TỐN CÀN KHÔ CẤN ĐOÀ N

N

I

Xanh Xanh Xanh Trắng Trắng Vàng, Vàng, Trắng lục,

lục,

lục, , vàng

xanh

xanh

đỏ,

bích,

bích, hồng, xanh vàng hồng, hồng, vàng

chàm, chàm, cam, tím,

tím,

đen

đen

tím

,

kim, vàng,

kem,

kem,

,

đỏ,

đỏ,

vàng,

bích, kim,

cam,

cam, kim,

chàm, bạc

tím

tím

bạc

tím, xám

THIÊ NY

Xanh Xanh Trắng, Xanh Vàng Trắng, Trắng Vàng lục,

lục,

vàng

lục,

kem, vàng, , vàng kem,

xanh

đỏ,

kim,

đỏ,

nâu,

vàng

kim,

bích, hồng, xanh hồng, cam,

kim,

xanh cam,

chàm, cam,

bích,

cam,

bích,

nâu,


tím,

tím

đen

chàm,

tím

xám

bạc

chàm, xám

tím,

tím,

xám

xám

PHÚC Xanh Trắng Xanh Xanh Vàng Trắng, Trắng Vàng ĐỨC lục, đỏ, , vàng lục, xanh

lục,

kem, vàng, , vàng kem,

hồng,

kim,

xanh nâu,

vàng

kim,

cam,

xanh bích, bích, cam,

kim,

xanh cam,

tím

bích, chàm, chàm, xám

bạc

bích, xám

chàm, tím, tím,

đen

tím,

chàm,

đen

tím,

xám

nâu,

xám

PHỤC Trắng, Xanh Xanh Xanh Trắng Vàng, Vàng, Trắng VỊ

vàng

lục,

lục,

lục,

,

kim,

đỏ,

xanh

xanh vàng,

kem,

kem,

,

đỏ,

đỏ,

vàng,

xanh hồng, bích, bích, vàng hồng, hồng, vàng bích,

cam, chàm, chàm, kim,

cam,

cam, kim,

chàm,

tím

tím

tím

tím,

tím,

tím,

đen

đen

bạc

xám

BẢNG TRA MỆNH CUNG XEM HƯỚNG VÀ MỆNH NIÊN TRONG NHÂN SỰ

bạc


Bảng mệnh niên các năm và mệnh cung của nam và nữ. Cột 5 là xác định mệnh niên trong việc tính toán tuổi kết hôn. Cột 6 là cung mệnh của Nam, cột 7 là cung mệnh của Nữ trong việc xem tuổi Chọn hướng nhà, hướng bàn làm việc…

Năm 1

Năm âm lịch 2

Giải nghĩa 3

4

5

Cung mệnh Cung mệnh nam nữ 6 7

Hải Trung Kim

Vàng trong biển

Tốn Mộc

Khôn Thổ

Ngũ hành

Giải nghĩa

1924

Giáp Tý

Ốc Thượng Chi Thử_Chuột ở nóc nhà

1925

Ất Sửu

Hải Nội Chi Ngưu_Trâu trong biển

Hải Trung Kim

Vàng trong biển

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1926

Bính Dần

Sơn Lâm Chi Hổ_Hổ trong rừng

Lư Trung Hỏa

Lửa trong lò

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1927

Đinh Mão

Vọng Nguyệt Chi Thố_Thỏ ngắm trăng

Lư Trung Hỏa

Lửa trong lò

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

Mậu Thìn

Thanh Ôn Chi Long_Rồng trong sạch, ôn hoà Đại Lâm Mộc

Gỗ rừng già

Ly Hoả

Càn Kim

1929

Kỷ Tỵ

Phúc Khí Chi Xà_Rắn có phúc

Đại Lâm Mộc

Gỗ rừng già

Cấn Thổ

Đoài Kim

1930

Canh Ngọ

Thất Lý Chi Mã_Ngựa trong nhà

Lộ Bàng Thổ

Đất bên đường

Đoài Kim

Cấn Thổ

1931

Tân Mùi

Đắc Lộc Chi Dương_Dê có lộc

Lộ Bàng Thổ

Đất bên đường

Càn Kim

Ly Hoả

1932

Nhâm Thân

Thanh Tú Chi Hầu_Khỉ Kiếm Phong thanh tú Kim

Vàng chuôi kiếm

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1933

Quý Dậu

Lâu Túc Kê_Gà nhà gác

Vàng chuôi kiếm

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1934

Giáp Tuất

Thủ Thân Chi Cẩu_Chó giữ mình Sơn Đầu Hỏa

Lửa trên núi

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1935

Ất Hợi

Quá Vãng Chi Trư_Lợn hay đi Sơn Đầu Hỏa

Lửa trên núi

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1936

Bính Tý

Điền Nội Chi Thử_Chuột trong ruộng Giản Hạ Thủy

Nước khe suối

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

1937

Đinh Sửu

Hồ Nội Chi Ngưu_Trâu trong hồ nước Giản Hạ Thủy

Nước khe suối

Ly Hoả

Càn Kim

1938

Mậu Dần

Quá Sơn Chi Hổ_Hổ qua rừng

Thành Đầu Thổ

Đất đắp thành

Cấn Thổ

Đoài Kim

1939

Kỷ Mão

Sơn Lâm Chi Thố_Thỏ ở rừng Thành Đầu Thổ

Đất đắp thành

Đoài Kim

Cấn Thổ

1940

Canh Thìn

Thứ Tính Chi Long_Rồng khoan dung

Bạch Lạp Kim

Vàng sáp ong

Càn Kim

Ly Hoả

1941

Tân Tỵ

Đông Tàng Chi

Bạch Lạp Kim

Vàng sáp ong

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1928

Kiếm Phong Kim


Xà_Rắn ngủ đông Nhâm Ngọ

Quân Trung Chi Mã_Ngựa chiến

Dương Liễu Mộc

Gỗ cây dương

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1943

Quý Mùi

Quần Nội Chi Dương_Dê trong đàn

Dương Liễu Mộc

Gỗ cây dương

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1944

Giáp Thân

Quá Thụ Chi Hầu_Khỉ leo cây

Tuyền Trung Thủy

Nước trong suối

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1945

Ất Dậu

Xướng Ngọ Chi Kê_Gà Tuyền Trung gáy trưa Thủy

Nước trong suối

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

1946

Bính Tuất

Tự Miên Chi Cẩu_Chó đang ngủ

Ốc Thượng Thổ Đất nóc nhà

Ly Hoả

Càn Kim

1947

Đinh Hợi

Quá Sơn Chi Trư_Lợn qua núi

Ốc Thượng Thổ Đất nóc nhà

Cấn Thổ

Đoài Kim

1948

Mậu Tý

Thương Nội Chi Trư_Chuột trong kho

Thích Lịch Hỏa

Lửa sấm sét

Đoài Kim

Cấn Thổ

Kỷ Sửu

Lâm Nội Chi Ngưu_Trâu trong chuồng

Thích Lịch Hỏa

Lửa sấm sét

Càn Kim

Ly Hoả

1950

Canh Dần

Xuất Sơn Chi Hổ_Hổ xuống núi

Tùng Bách Mộc Gỗ tùng bách

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1951

Tân Mão

Ẩn Huyệt Chi Thố_Thỏ trong hang Tùng Bách Mộc Gỗ tùng bách

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1952

Nhâm Thìn

Hành Vũ Chi Long_Rồng phun mưa

Trường Lưu Thủy

Nước chảy mạnh

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1953

Quý Tỵ

Thảo Trung Chi Xà_Rắn trong cỏ

Trường Lưu Thủy

Nước chảy mạnh

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1954

Giáp Ngọ

Vân Trung Chi Mã_Ngựa trong mây

Sa Trung Kim

Vàng trong cát

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

Ất Mùi

Kính Trọng Chi Dương_Dê được quý mến

Sa Trung Kim

Vàng trong cát

Ly Hoả

Càn Kim

1956

Bính Thân

Sơn Thượng Chi Hầu_Khỉ trên núi

Sơn Hạ Hỏa

Lửa trên núi

Cấn Thổ

Đoài Kim

1957

Đinh Dậu

Độc Lập Chi Kê_Gà độc thân

Sơn Hạ Hỏa

Lửa trên núi

Đoài Kim

Cấn Thổ

1958

Mậu Tuất

Tiến Sơn Chi Cẩu_Chó vào núi Bình Địa Mộc

Gỗ đồng bằng

Càn Kim

Ly Hoả

1959

Kỷ Hợi

Đạo Viện Chi Trư_Lợn trong tu viện Bình Địa Mộc

Gỗ đồng bằng

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1960

Canh Tý

Lương Thượng Chi Thử_Chuột trên xà

Bích Thượng Thổ

Đất tò vò

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1961

Tân Sửu

Lộ Đồ Chi Ngưu_Trâu trên đường

Bích Thượng Thổ

Đất tò vò

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1962

Nhâm Dần

Quá Lâm Chi Hổ_Hổ qua rừng

Kim Bạch Kim

Vàng pha bạc

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1942

1949

1955


Quý Mão

Quá Lâm Chi Thố_Thỏ qua rừng Kim Bạch Kim

Vàng pha bạc

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

1964

Giáp Thìn

Phục Đầm Chi Lâm_Rồng ẩn ở đầm

Phú Đăng Hỏa

Lửa đèn to

Ly Hoả

Càn Kim

1965

Ất Tỵ

Xuất Huyệt Chi Xà_Rắn rời hang

Phú Đăng Hỏa

Lửa đèn to

Cấn Thổ

Đoài Kim

1966

Bính Ngọ

Hành Lộ Chi Mã_Ngựa chạy trên đường Thiên Hà Thủy

Nước trên trời

Đoài Kim

Cấn Thổ

1967

Đinh Mùi

Thất Quần Chi Dương_Dê lạc đàn

Thiên Hà Thủy

Nước trên trời

Càn Kim

Ly Hoả

1968

Mậu Thân

Độc Lập Chi Hầu_Khỉ độc thân

Đại Trạch Thổ

Đất nền nhà

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1969

Kỷ Dậu

Báo Hiệu Chi Kê_Gà gáy

Đại Trạch Thổ

Đất nền nhà

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1970

Canh Tuất

Tự Quan Chi Cẩu_Chó nhà chùa

Thoa Xuyến Kim

Vàng trang sức

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1971

Tân Hợi

Khuyên Dưỡng Chi Trư_Lợn nuôi nhốt

Thoa Xuyến Kim

Vàng trang sức

Khôn Thổ

Tốn Mộc

Nhâm Tý

Sơn Thượng Chi Thử_Chuột trên núi

Tang Đố Mộc

Gỗ cây dâu

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

1973

Quý Sửu

Lan Ngoại Chi Ngưu_Trâu ngoài chuồng

Tang Đố Mộc

Gỗ cây dâu

Ly Hoả

Càn Kim

1974

Giáp Dần

Lập Định Chi Hổ_Hổ tự lập

Đại Khe Thủy

Nước khe lớn

Cấn Thổ

Đoài Kim

1975

Ất Mão

Đắc Đạo Chi Thố_Thỏ đắc đạo

Đại Khe Thủy

Nước khe lớn

Đoài Kim

Cấn Thổ

1976

Bính Thìn

Thiên Thượng Chi Long_Rồng trên trời

Sa Trung Thổ

Đất pha cát

Càn Kim

Ly Hoả

1977

Đinh Tỵ

Đầm Nội Chi Xà_Rắn trong đầm

Sa Trung Thổ

Đất pha cát

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1978

Mậu Ngọ

Cứu Nội Chi Mã_Ngựa Thiên Thượng trong chuồng Hỏa

Lửa trên trời

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1979

Kỷ Mùi

Thảo Dã Chi Dương_Dê đồng cỏ

Lửa trên trời

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1980

Canh Thân

Thực Quả Chi Hầu_Khỉ ăn hoa quả Thạch Lựu Mộc Gỗ cây lựu đá

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1981

Tân Dậu

Long Tàng Chi Kê_Gà trong lồng

Thạch Lựu Mộc Gỗ cây lựu đá

Khảm Thuỷ

Khôn Thổ

1982

Nhâm Tuất

Cố Gia Chi Khuyển_Chó về nhà

Đại Hải Thủy

Nước biển lớn

Ly Hoả

Càn Kim

1983

Quý Hợi

Lâm Hạ Chi Trư_Lợn trong rừng

Đại Hải Thủy

Nước biển lớn

Cấn Thổ

Đoài Kim

1984

Giáp Tý

Ốc Thượng Chi Thử_Chuột ở nóc nhà

Hải Trung Kim

Vàng trong biển

Đoài Kim

Cấn Thổ

1963

1972

Thiên Thượng Hỏa


Ất Sửu

Hải Nội Chi Ngưu_Trâu trong biển

Hải Trung Kim

Vàng trong biển

Càn Kim

Ly Hoả

1986

Bính Dần

Sơn Lâm Chi Hổ_Hổ trong rừng

Lư Trung Hỏa

Lửa trong lò

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1987

Đinh Mão

Vọng Nguyệt Chi Thố_Thỏ ngắm trăng

Lư Trung Hỏa

Lửa trong lò

Tốn Mộc

Khôn Thổ

Mậu Thìn

Thanh Ôn Chi Long_Rồng trong sạch, ôn hoà Đại Lâm Mộc

Gỗ rừng già

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1989

Kỷ Tỵ

Phúc Khí Chi Xà_Rắn có phúc

Đại Lâm Mộc

Gỗ rừng già

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1990

Canh Ngọ

Thất Lý Chi Mã_Ngựa trong nhà

Lộ Bàng Thổ

Đất đường đi

Khảm Thuỷ

Cấn Thổ

1991

Tân Mùi

Đắc Lộc Chi Dương_Dê có lộc

Lộ Bàng Thổ

Đất đường đi

Ly Hoả

Càn Kim

1992

Nhâm Thân

Thanh Tú Chi Hầu_Khỉ Kiếm Phong thanh tú Kim

Vàng mũi kiếm

Cấn Thổ

Đoài Kim

1993

Quý Dậu

Lâu Túc Kê_Gà nhà gác

Vàng mũi kiếm

Đoài Kim

Cấn Thổ

1994

Giáp Tuất

Thủ Thân Chi Cẩu_Chó giữ mình Sơn Đầu Hỏa

Lửa trên núi

Càn Kim

Ly Hoả

1995

Ất Hợi

Quá Vãng Chi Trư_Lợn hay đi Sơn Đầu Hỏa

Lửa trên núi

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

1996

Bính Tý

Điền Nội Chi Thử_Chuột trong ruộng Giảm Hạ Thủy

Nước cuối nguồn

Tốn Mộc

Khôn Thổ

1997

Đinh Sửu

Hồ Nội Chi Ngưu_Trâu trong hồ nước Giảm Hạ Thủy

Nước cuối nguồn

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1998

Mậu Dần

Quá Sơn Chi Hổ_Hổ qua rừng

Thành Đầu Thổ

Đất trên thành

Khôn Thổ

Tốn Mộc

1999

Kỷ Mão

Sơn Lâm Chi Thố_Thỏ ở rừng Thành Đầu Thổ

Đất trên thành

Khảm Thuỷ

Cấn Thổ

Canh Thìn

Thứ Tính Chi Long_Rồng khoan dung

Bạch Lạp Kim

Vàng chân đèn

Ly Hoả

Càn Kim

2001

Tân Tỵ

Đông Tàng Chi Xà_Rắn ngủ đông

Bạch Lạp Kim

Vàng chân đèn

Cấn Thổ

Đoài Kim

2002

Nhâm Ngọ

Quân Trung Chi Mã_Ngựa chiến

Dương Liễu Mộc

Gỗ cây dương

Đoài Kim

Cấn Thổ

2003

Quý Mùi

Quần Nội Chi Dương_Dê trong đàn

Dương Liễu Mộc

Gỗ cây dương

Càn Kim

Ly Hoả

2004

Giáp Thân

Quá Thụ Chi Hầu_Khỉ leo cây

Tuyền Trung Thủy

Nước trong suối

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

2005

Ất Dậu

Xướng Ngọ Chi Kê_Gà Tuyền Trung gáy trưa Thủy

Nước trong suối

Tốn Mộc

Khôn Thổ

2006

Bính Tuất

Tự Miên Chi Cẩu_Chó đang ngủ

Chấn Mộc

Chấn Mộc

1985

1988

2000

Kiếm Phong Kim

Ốc Thượng Thổ Đất nóc nhà


Đinh Hợi

Quá Sơn Chi Trư_Lợn qua núi

Ốc Thượng Thổ Đất nóc nhà

Khôn Thổ

Tốn Mộc

Mậu Tý

Thương Nội Chi Thư_Chuột trong kho

Thích Lịch Hỏa

Lửa sấm sét

Khảm Thuỷ

Cấn Thổ

2009

Kỷ Sửu

Lâm Nội Chi Ngưu_Trâu trong chuồng

Thích Lịch Hỏa

Lửa sấm sét

Ly Hoả

Càn Kim

2010

Canh Dần

Xuất Sơn Chi Hổ_Hổ xuống núi

Tùng Bách Mộc Gỗ tùng bách

Cấn Thổ

Đoài Kim

2011

Tân Mão

Ẩn Huyệt Chi Thố_Thỏ Tùng Bách Mộc Gỗ tùng bách

Đoài Kim

Cấn Thổ

2012

Nhâm Thìn

Hành Vũ Chi Long_Rồng phun mưa

Trường Lưu Thủy

Nước chảy mạnh

Càn Kim

Ly Hoả

2013

Quý Tỵ

Thảo Trung Chi Xà_Rắn trong cỏ

Trường Lưu Thủy

Nước chảy mạnh

Khôn Thổ

Khảm Thuỷ

Giáp Ngọ

Vân Trung Chi Mã_Ngựa trong mây

Sa Trung Kim

Vàng trong cát

Tốn Mộc

Khôn Thổ

2015

Ất Mùi

Kính Trọng Chi Dương_Dê được quý mến

Sa Trung Kim

Vàng trong cát

Chấn Mộc

Chấn Mộc

2016

Bính Thân

Sơn Thượng Chi Hầu_Khỉ trên núi

Sơn Hạ Hỏa

Lửa trên núi

Khôn Thổ

Tốn Mộc

2017

Đinh Dậu

Độc Lập Chi Kê_Gà độc thân

Sơn Hạ Hỏa

Lửa trên núi

Khảm Thuỷ

Cấn Thổ

2018

Mậu Tuất

Tiến Sơn Chi Cẩu_Chó vào núi Bình Địa Mộc

Gỗ đồng bằng

Ly Hoả

Càn Kim

2007 2008

2014

ĐỌC THÊM: PHỤC VỊ : Có thể coi đây là cung cơ bản ổn định của mỗi tuổi. Được cung “Phục vị” là được nhàn

hạ, ít phải lao động chân tay, không vất vả về thể xác. Được cung “phục vị” công danh, sự nghiệp ổn định, không bị quấy phá. Thực ra cung “phục vị” chưa phải là cung tốt nhất về công danh. Muốn tốt về công danh phải có thêm 2 cung “quanquý ” và ” quan tước” nữa. Ở cung “phục vị” sẽ ít bệnh tật, tuổi thọ cao. Căn nhà có cửa quay về hướng “phục vị” là một căn nhà có hướng tốt. PHÚC ĐỨC : Có khi người ta còn gọi là cung “diên niên“, căn nhà có cửa quay về hướng “phúc đức”

là gặp nhiều may mắn, có âm phù, dương trợ, dễ gặp quý nhân phù trợ. Người ta quan niệm có phúc, có đức là có hậu vận tốt, con cái thành đạt. (Người trồng cây cảnh người chơi, ta trồng cây đức để đời về sau). Có câu “Khai môn “Phước Đức” – đại kiết xương, Niên niên tấn bửu đắc điền viên, Chủ tăng điền địa , kim ngân khí, Hữu sinh quý tử bất tầm thường”. SINH KHÍ : Có sinh lực dồi dào, có sức khoẻ tốt. Đường con cái thuận lợi, đủ khả năng sinh đẻ đầy

đủ con trai và con gái. Nhà có cửa quay về hướng sinh khí của chủ nhà là ngôi nhà ấm áp, đúng nghĩa là tổ ấm của mọi thành viên trong gia đình.


THIÊN Y : Nghĩa đen của “thiên y” là thuốc trời, nói khác đi là khi đau ốm dễ được gặp thầy gặp

thuốc. Ngôi nhà có cửa quay về hướng thiên y là ngôi nhà khi chủ nhà đau ốm sẽ được gặp thầy, gặp thuốc (giải bệnh dễ dàng, nhanh chóng tai qua nạn khỏi). NGŨ QUỶ : Hay bị kẻ xấu quấy phá. Hay bị cản trở về đường phấn đấu trong sự nghiệp. Hay bị

dèm pha phá đám cản trở về đường nhân duyên. Những người sống trong ngôi nhà có cửa quay về hướng “ngũ quỷ” thực sự rất bực bội khó chịu , dễ va chạm cãi cọ, mệt mỏi về sức khoẻ, bất hoà trong quan hệ gia đình, không may mắn trong sự nghiệp. HOẠ HẠI : Nhà có cửa quay về hướng “hoạ hại” là những người sống ở đó hay gặp những tai hoạ

bất ngờ, khi thì thiên nhiên gây khó khăn cho việc lao động sản xuất (mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh gây mất mùa), khi thì kẻ thù gây khó khăn cho cuộc sống. Nhiều khi là tai bay vạ gió hoặc những oan trái bất ngờ giáng xuống cuộc sống yên bình. Trong nhà thường có người có bệnh tật bẩm sinh, bệnh mãn tính, hoặc bệnh nan y. LỤC SÁT : Nhà có cửa quay về hướng “lục sát” là ở đó có sự thiệt hại về người và của (hiểu ngắn

gọn : “lục sát” là mất người, mất của). Khi sinh nở không khéo sẽ bị xảy thai hoặc trẻ sơ sinh khó nuôi. trong nhà có thể có người chết trẻ. Đồ đạc trong nhà hay bị mất mát, thất thoát. Nhiều khi tiền của không cánh mà bay. TUYỆT MỆNH : Có khi gọi là “tuyệt mạng“, không phải là chết người như nhiều người lầm tưởng.

“Tuyệt mệnh” có thể hiểu là một mình một tính cách, Có phương pháp tư duy không giống ai, hay trong một nhà, mỗi thành viên có một cách sống khác nhau, không đồng nhất quan điểm trong mọi góc độ của cuộc sống. Dễ dẫn đến chia ly về tình cảm (xa nhau thì tốt) “Tuyệt mênh” là mối liên lạc với những ngưới thân yêu hoặc bị xa cách, hoặc bị đổ vỡ. Những người trong nhà phải tự lập bươn chải, ít có được sự giúp đỡ từ mọi phía.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.