PHONG THỦY LUẬN. BÀI 29. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. Lời bạt : Những kiến thức về âm phần , dienbatn đã viết trong loạt bài " NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI CẢI TÁNG MỘ PHẦN " từ bài 1( http://dienbatnblog.blogspot.com/2011/11/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mophan.html ) đến bài 11 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khicai-tang-mo-phan_21.html ) và loạt bài " ỨNG DỤNG BÁT QUÁI ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN " từ bài 1 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-otrong-viec-at.html ) đến bài 4 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-batquai-tran-o-trong-viec-at_2259.html ). Phần này xin bổ xung thêm một số kiến thức chung mà dienbatn sưu tầm được. Thân ái.
CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY. I. TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ÂM PHẦN. II/ LONG PHÁP. III. HUYỆT PHÁP. IV. SA PHÁP. V. THỦY PHÁP. VI. TÁNG PHÁP. Mối quan hệ giữa Âm- Dƣơng - Mệnh. ÂM------------------ ----DƢƠNG ------------------------------MỆNH. Nhất Mộ----------------------- Nhị Phòng ---------------------------Tam Tứ trụ. " Quý Vận tìm Quý Nhân " Dƣơng trạch chịu ảnh hƣởng của Mệnh tốt, xấu. Âm trạch không chịu ảnh hƣởng của Mệnh tốt, xấu. Âm Phần là phúc đức của cả dòng họ. Phúc đức của dòng họ thì cần đƣợc Mộ tốt . Làm mộ tốt thì sau này con cháu đƣợc phúc lộc tốt - Tức là có số tốt.
I. TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ÂM PHẦN. Phong thủy Âm phần có 4 yếu tố cơ bản. 1/ Long. 2/ Huyệt. 3/ Sa. 4/ Thủy.
Hình trên là dạng tiêu biểu cho sự vận hành của Long khí. Từ Tổ Long, Long khí bắt đầu vận hành theo con đƣờng riêng của mình. Khi chúng ta quan sát ( Các bạn có thể lấy trƣờng hợp này trên con đƣờng từ Lạng Sơn về Hà Nội rất rõ. ). Khi ta thấy các đỉnh của dãy núi đầu nhọn hoắt, tức là đoạn đó đang trên đƣờng vận chuyển của Long khí ta gọi là hành Long. Quá trình vận hành cứ nhƣ vậy cho đến khi ta thấy những quả núi bắt đầu tròn đầu, tức là lúc đó Long khí sắp dừng lại. Tiếp tục đi tiếp ta thấy những quả đồi tròn nhƣ bát úp, tạo nên một vùng trung du. Một đoạn tiếp theo nữa, chúng ta thấy hết những quả đồi tròn và đi tiếp qua một hay hai con sông, phía bên kia sông ta thấy một loạt gò đống nổi lên, đó chính là khu vực mà Long khí dừng lại kết huyệt. Lúc này ta chú trọng quan sát sẽ nhận biết đƣợc đâu là Huyệt chính, đâu là huyệt bàng và tính chất của huyệt đó nhƣ thế nào.Nhƣ vậy ta thấy : Long đi đến tận cùng thì kết huyệt. Ta cũng nhận thấy song song với đƣờng hành long luôn luôn có thủy. Nơi dòng nƣớc đến gọi là Thiên Môn, nơi dòng nƣớc đi gọi là Địa Hộ. Tại khu vực mà Long kết huyệt ta gọi là Huyệt trƣờng, trƣớc mặt Huyệt có những gò nhỏ nổi lên ta gọi là Án. Sau Huyệt có gò đất nhỏ nổi lên ta gọi là Ngọc Chẩm . Phía bên trái của Huyệt là Thanh long, bên phải là Bạch Hổ . Phía trƣớc huyệt có đất trũng chứa nƣớc là Nội Minh đƣờng, Khu vực đất trũng có nƣớc phía ngoài hai tay Long, Hổ gọi là Ngoại Minh đƣờng. Các dãy núi nhỏ phía xa gọi là Sa. Tại khu vực chính Long điểm đƣợc Huyệt là nơi Khí tích tụ mạnh nhất gọi là chính Huyệt. 1/ LONG . Long là các dãy núi chạy nhấp nhô, biểu hiện Sinh khí từ trong lòng đất phát lên . Long đi thì Khí đi, Long dừng thì Khí dừng. Khi Long dừng thì Sinh khí tụ lại . Nơi tụ Khí đó chính là
Huyệt. Tại khu vực này, nếu Sinh khí viễn trƣờng , mạnh mẽ có thể đặt các thành phố , Thị trấn , nếu nhỏ hơn có thể đặt mồ mả, nhà cửa , từ đƣờng lên đó. Sinh khí vận hành trong lòng đất , ngƣời phàm không thể nhìn thấy đƣợc, tuy nhiên bằng những biểu hiện ra bên ngoài khác nhau, kết hợp luyện tập, các Phong thủy sƣ vẫn có thể nhận biết đƣợc đƣờng vận hành của nó. Muốn biết Khí có vƣợng lên hay không, ta quan sát khu vực đó có nhiều gò đống nổi lên hay không ? Bởi những gò đống đó chính là do Khí dƣ của Long mạch khi kết tụ nổi lên. Có những khu vực Long khí mạnh làm nổi lên 99 cái gò nhƣ vùng Thuận thành - Bắc Ninh. Long cao Khí vƣợng, Long thấp khó sung. Long đi trên mặt đất đều đều, không nhấp nhô, uốn lƣợn là Tử Long ( Long chết ), hoặc đất nhô cao thành dải đều đều cũng là Tử Long.. Chỗ nào có gò đống nổi lên, xung quanh có nƣớc thì Khí vƣợng. 2/ HUYỆT. Là nơi mạch khí của đất tụ lại, nơi tận cùng của Lai Long ( Long đến ) . Huyệt của các mạch núi cao khi kết tụ phải trầm phục ( thƣờng ở chân núi lõm ). Huyệt của miền bình dƣơng ( đồng bằng ) ắt phải nổi cao. 3/ SA. Sa là Khí mạch nổi lên ở phía trƣớc , phía sau, bên phải, bên trái của Huyệt, cùng chầu về Huyệt. Tất cả các Sa nằm phía trƣớc Huyệt gọi là Chu Tƣớc. Tất cả các Sa nằm phía sau Huyệt gọi là Huyền Vũ. Các Sa nằm bên trái Huyệt gọi là Thanh Long. Các Sa nằm bên phải Huyệt gọi là Bạch Hổ. Sa là để tạo ra sự kết tụ của Khí Huyệt. Không có Sa thì dù Long có dừng thì nếu kết Huyệt, Huyệt đó cũng tứ tán , không tụ đƣợc Khí, không tạo nên sự kết phát . 4/ THỦY. THủy là phần nƣớc nằm ở phía trƣớc mặt Huyệt hoặc ở Minh đƣờng.
II/ LONG PHÁP.
1/ LONG MẠCH VIỆT NAM. Hình trên là một con rồng rất đẹp mà đầu thì ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn (đỉnh Everest cao 8.888m nóc nhà của thế giới), lƣng uốn theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam của dãy núi cao thấp dần và đuôi xoè ra ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, sau đó đi xuống vùng Vịnh Bắc Bộ và đã kết thúc ở vùng đại dƣơng sâu nhất thế giới (Vịnh Mindanao ở Philippines sâu 10.800m). Đây là tấm sơ đồ sơn thuỷ ở phạm vi vĩ mô tầm thế giới. Thật kỳ diệu, các triền núi đó không thẳng băng mà uốn lƣợn nhƣ hình con rồng, tạo ra mạch núi và mạch nƣớc tụ lại, rồi lan tỏa ở trên đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta. Nhìn vào sơ đồ "vi địa mạch" - Trở lại với địa hình núi sông trên miền Bắc nƣớc ta, thì có 8 dãy núi vòng cung tạo thành hình rẻ quạt là dãy Đông Triều, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Tam Đảo, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên Sơn , dãy Sông Đà và dãy Hoà Bình, trong đó Hoàng Liên Sơn nối từ Hy Mã Lạp Sơn về có đỉnh Phan xi păng cao nhất Đông Dƣơng
(3143m). Hƣớng đi của các dãy núi đều hình thành các con sông nhƣ sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu... Thế nhƣng các dãy núi chỉ "chầu" nên đều đã dừng lại từ xa, còn các con sông thì đã "tụ" lại ở Việt Trì và nối thông với nhau và tỏa ra ở chính vùng Thăng Long. Kỳ diệu hơn nữa là ở ngay trên đất Thăng Long đã "mọc" lên ba ngọn núi khác: đó là cụm núi Ba Vì linh thiêng đầy huyền thoại. Đỉnh núi này nhìn theo đƣờng chim bay thì chỉ cách Hồ Tây chừng 25km. Nhờ khoảng cách không quá xa, nên khi thuyền của vua Lý Thái Tổ đi từ sông Hồng qua sông Tô Lịch vừa rẽ vào Hồ Dâm Đàm từ làng Hồ Khẩu mùa xuân năm 1010, nhà vua có thể nhìn thấy rồng cuộn sóng bay lên, vừa nhìn thấy đỉnh Ba Vì, nên cái tên Thăng Long và tứ văn "Đắc Long bàn Hổ cứ chi thế, tiện núi sông hƣớng bối chi nghi" mới xuất hiện trong bản Thiên đô chiếu bất hủ. Ngày nay, từ trên bản đồ vệ tinh, ta có thể dễ dàng tìm thấy đỉnh cao 1226m, nơi toạ lạc Đền Thƣợng, thờ Tản Viên Sơn Thánh, từ đó có một đƣờng kinh mạch đi theo hƣớng chính Đông, qua khu vực Đền Kim Ngƣu bên bờ Đầm Trị tiếp giáp với Hồ Tây, ra đến tận Cảng Vân Đồn và Vịnh biển Bái Tử Long, ở đó đã có đền Cửa Ông đầy linh thiêng mà nhân dân và hải quân ta hằng tôn thờ suốt 7 thế kỷ qua. Cảng Cửa Suốt của Đức Ông Trần Quốc Tảng xƣa, đã và sẽ mãi mãi là một quân cảng quan trọng nơi Bờ Đông của Tổ quốc. Cũng trên bản đồ vệ tinh, nếu nối một đƣờng theo hƣớng Đông Bắc-Tây Nam mà mọi ngƣời quen gọi là Trục Thần Lộ đi từ đền Kim Ngƣu bên bờ Đầm Trị, lên đến thành Cổ Loa- Kinh đô 2300 năm trƣớc của vua An Dƣơng Vƣơng và cũng là Kinh đô hơn 1000 năm trƣớc của vua Ngô Quyền, trên trục đó ta sẽ gặp phòng tuyến sông Nhƣ Nguyệt năm 1077 của Đại tƣớng Lý Thƣờng Kiệt và Ngã ba sông Thiên Đức, nơi Quốc công tiết chế Hƣng Đạo Đại Vƣơng lập đại bản doanh chỉ huy đánh quân Nguyên Mông năm 1284 và năm 1288. Kỳ lạ thay, đƣờng chéo này đi tiếp, rồi đi tiếp nữa, sẽ đến Đồng Đăng, cửa ải phía Bắc của Tổ quốc. Trong kinh dịch, hƣớng Đông Bắc là hƣớng Ngũ quỷ, lộc có nhiều mà hoạ cũng lắm, vậy nên chăng phải có đôi mắt tinh anh của Đức Thánh Trần chấn ngữ cửa ải này ? Những ngƣời có chút tính hiếu kỳ không thể không kinh ngạc khi phát hiện ra trục kinh mạch nằm ngang ở 21 độ vĩ bắc 3' 28'' từ đỉnh Ba Vì và trục Thần Lộ nói trên lại gặp nhau ở chính vùng nƣớc cạnh Phủ Tây Hồ mà mọi ngƣời vẫn thành kính gọi là huyệt đạo quốc gia. Tại sao có cái tên đó? Tại vì nơi đó vẫn sủi bọt mỗi khi mực nƣớc sông Hồng dâng cao, nhƣ thể hồ và sông là cái bình thông nhau. Địa mạch của Việt Nam có những Long mạch lớn nhƣ sau : 1. DÃY HOÀNH SƠN : Còn gọi là Trƣờng Sơn. Phát nguồn từ Trung Quốc qua tỉnh Vân Nam , chạy dài về phía hữu ngạn sông Đà , qua miền Bắc Việt, vùng Thƣợng Lào, chạy đến miền Trung , tiếp tục cho đến Nam Việt Nam mới dừng. Giới hạn của Long mạch : Phía Đông là Biển, phía Tây Nam là châu thổ sông Cửu Long . 2. DÃY BA VÌ : Dãy núi Ba Vì còn đƣợc gọi là Tản Viên , cũng nối liền từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc, qua vùng phong thổ Lai Châu Lào Cai, Yên Bái, Hƣng Hóa, Sơn Tây. Dãy núi này một bên là sông Nhị Hà ( Sông Hồng ), nằm dƣới mạch tả ngạn. Bên hữu ngạn là sông Đà . Dãy núi này chạy đến đồng bằng Bắc bộ, qua Hà Đông, Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định. 3. DÃY TAM ĐẢO : Phát nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc , qua vùng Bảo Lạc, Nguyên Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thái Bình, Nam Định. 4. DÃY HUYỀN ĐINH : Cũng bắt nguồn từ Thập vạn đại sơn của Trung Quốc, qua vùng Đông Hƣng, Móng Cái, Tiên Yên, Quảng Yên, Hải Phòng. Một nhánh chia ra qua vùng Lục nam, Đông Triều, đến Phả Lại giáp Lục Đầu Giang, băng qua miền bình dƣơng nhập vào Hải Dƣơng.
Ngoài ra, trong miền Nam Việt nam còn có một số địa mạch xuất phát từ bên Lào, Cam Pu Chia qua, dienbatn đã viết tại bài : NHỮNG CUỘC HÀNH HÓA KHAI THÔNG HUYỆT ĐẠO THỜI NAY " ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-cuoc-hanh-hoa-khai-thong-huyet-ao.html ) 2/ CÁC LOẠI LONG- HÌNH THẾ CỦA NÖI. 1. DẠNG NGŨ TINH . * Kim tinh : Thƣờng là loại đỉnh núi trên vuông tròn dƣới hơi choãi ( giống nhƣ nửa mặt trăng ). " Kim tinh hình thể tịnh nhi viên, Cung khởi hỗn nhƣ nguyệt bán biên ". Kim tinh đƣợc chia ra làm 3 loại : - Ở vùng Sơn cƣớc : Kim tinh giống hình cái chuông, đầu tròn ngay ngắn, mập mạp, nếu trông nó tƣơi sáng, hữu khí thì tốt đẹp.
- Ở vùng Trung du : Kim tinh giống nhƣ cái mũ, có chóp tròn hoặc giống cái chậu úp sấp.
-Ở vùng đồng bằng : Kim tinh giống nhƣ hình cái bánh ngọt, tròn trịa, đầy đặn, ở giữa cao hơn một chút.
Kim tinh hình thể đẹp đẽ , tú mĩ thì sẽ xuất hiện con cháu hiền sĩ, trung nghĩa, chủ phát về văn chƣơng. Nếu Kim tinh hình thể cao to hùng vĩ , thì sẽ xuất hiện tƣớng võ oai nghiêm , tổng quản hàng triệu ngƣời. Kim tinh cũng chủ phát về phú ( tài lộc ). Nếu đỉnh của Kim tinh tròn không bị khuyết , có thể phát đến quan hàng Tứ trụ triều đình , nếu không cũng là phú gia địch Quốc.
* Mộc tinh : Mộc tinh là một loại núi có đỉnh núi cao, hơi tù , chân thu lại không rộng nhƣ Kim tinh. " Mộc tinh thân lập vạn nhân kinh. Đạo địa nhân khan nhất thụ hoành ". - Ở vùng Sơn cƣớc : Mộc tinh dáng cao, thằng, sừng sững nhƣ cây măng mới mọc. Không nghiêng vẹo thì đại cát.
- Ở vùng Trung du : Mộc tinh thƣờng uốn lƣợn nhƣ cây roi, sơn đầu tròn trĩnh hơn.
-Ở vùng đồng bằng : Mộc tinh nằm nhƣ một cây gỗ, mặt bằng phẳng. Nếu có các nhánh nằm ngang hƣớng vào thì đại cát.
* Thủy tinh : Thủy tinh chỉ hình thể đỉnh núi uốn nhƣ con rắn, hoặc nhƣ sóng nƣớc nhấp nhô. Phú viết : " Trƣớng Thiên thủy tinh lãng giao gia, Hoặc lạc bình dƣơng khúc nhƣ xà ". Thủy tinh nếu uốn lƣợn , sinh động ắt phát phúc lâu dài.Nếu tản mạn thì táng gia , bại sản.Thủy tinh chia ra làm ba loại: - Ở vùng Sơn cƣớc : Thế thƣờng uốn lƣợn , triển khai dài rộng. - Ở vùng Trung du :Bình cƣơng có thể lƣu thủy hành vân , giống nhƣ mây bay, nƣớc chảy, dàn trải vững vàng. -Ở vùng đồng bằng : Thế nhƣ sóng nƣớc dập dờn từng lớp, dàn hàng ngang mà tới, hoặc nhƣ con xà uốn lƣợn.
* Hỏa tinh : Hình thế đỉnh núi nhọn, chân choãi rộng hình tam giác , nhìn tựa nhƣ mũi giáo.
Hỏa tinh nếu đẹp đẽ sẽ không nghiêng lệch, nhọn đều, hình thù tú mĩ thì có thể dùng đƣợc . Nếu nghiêng lệch thì tối hung. - Ở vùng Sơn cƣớc : Núi thƣờng cao to, nhọn, lừng lững chọc trời - Gọi là Nha đao. - Ở vùng Trung du : Thƣờng Hỏa tinh thấp , nhiều mạch nhánh ngang dọc tỏa ra, hình thể nhƣ lửa phun. -Ở vùng đồng bằng : Thế những gò đất hình đa giác , không nổi cao, có góc cạnh nhƣ hình cờ đuôi nheo. Huyệt này xấu. Thƣờng vùng nhƣ vậy dân nghèo . nóng tính, hay sinh đầu trộm đuôi cƣớp, đâm chém nhau.
* Thổ tinh : Chỉ hình thể đỉnh núi hình vuông , chân chất, bốn góc vuông vắn đều đặn. Phú viết : " Thổ tinh cao đại hậu nhi đoan Ngƣu bối bình phong tổng nhất ban ". Thổ tinh kết huyệt thì chủ con cháu đời đời làm quan.
- Ở vùng Sơn cƣớc : Hình thể nhƣ phú viết , dày dặn, hùng vĩ, ngay ngắn. - Ở vùng Trung du : Gần giống nhƣ hƣơng án, cao trung bình, không lệch lạc. -Ở vùng đồng bằng : Các góc cạnh vuông vức, bằng phẳng, bên trên không có chỗ cao chỗ thấp quá.
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 30. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. Lời bạt : Những kiến thức về âm phần , dienbatn đã viết trong loạt bài " NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI CẢI TÁNG MỘ PHẦN " từ bài 1( http://dienbatnblog.blogspot.com/2011/11/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mophan.html ) đến bài 11 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khicai-tang-mo-phan_21.html ) và loạt bài " ỨNG DỤNG BÁT QUÁI ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN " từ bài 1 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-otrong-viec-at.html ) đến bài 4 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-batquai-tran-o-trong-viec-at_2259.html ). Phần này xin bổ xung thêm một số kiến thức chung mà dienbatn sưu tầm được. Thân ái. CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY. I. TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ÂM PHẦN. II/ LONG PHÁP. III. HUYỆT PHÁP. IV. SA PHÁP. V. THỦY PHÁP. VI. TÁNG PHÁP. II/ LONG PHÁP. 1/ LONG MẠCH VIỆT NAM.
2/ CÁC LOẠI LONG- HÌNH THẾ CỦA NÖI. 3/ CỬU TINH. Cửu tinh bao gồm các sao : Tham Lang, Cự Môn , Lộc Tồn , Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Tả Phù, Hữu Bật. Trong đó các sao Tham Lang, Cự Môn, Vũ Khúc,Tả Phù, Hữu Bật là sao cát. Các sao : Lộc Tồn , Văn Khúc, Liêm Trinh, Phá Quân là sao hung.
1. Sao Tham Lang : Thuộc Mộc tinh. Ở miền sơn cƣớc thì thân nhƣ cây măng mới mọc, sơn đầu tròn, nhỏ . Thân thẳng thì đại cát. Nếu lệch lạc, cong hay đột chỏm ( chân lồi lên ) mà nghiêng vẹo là hung. Tham Lang phai đảm bảo 5 yếu tố : - Tiêm ( Nhọn, thẳng ). -Viên ( ngay ngắn , tròn đầy ). - Bình ( Bằng phẳng ). - Trực ( Thẳng thắn ). - Tiểu ( nhỏ nhắn, xinh xắn phần sơn đầu ). Tham Lang thì phát phúc , nếu kết huyệt mà táng vào đó thì con cháu đời đời đƣợc hƣởng phúc lộc. 2 . Sao Cự Môn. Cự Môn thuộc Thổ tinh , sơn đầu bằng phẳng , thân hơi vuông , đẹp đẽ là cát tinh. Nếu không vuông vắn , bằng phẳng mà tan lở, tiết hãm là hung. Cự Môn thƣờng kết huyệt ở bình độ thấp , nơi có tụ thủy. Trƣờng hợp đặc biệt có thể kết huyệt tại nơi cao trên đỉnh Cự Môn. Nếu ngọn Cự Môn có dải nhƣ ngƣời nằm thì gọi là " Hình nhân kết huyệt ".
Chú ý : Nếu là ngoại Cự Môn thì xung quanh có núi cao bao bọc mới tốt. " Sơn cước tầm Oa xứ ( đỉnh núi lõm ). Sơn cước yếu tàng phong ( tránh gió lùa để đảm bảo tụ khí ). Bình dương tu dụng thủy ( có ao hồ xung quanh ). Bình dương bất luận phong ." Cự môn táng huyệt phúc thọ trƣờng , của cải dƣ dả, ngƣời béo tốt, đầy đặn. KHU MỘ BÀ HOÀNG THỊ LOAN.
3. Sao Lộc Tồn. Lộc Tồn thuộc Thổ tinh , sơn đầu tròn nhƣ cái trống để đứng , phần dƣới thắt đáy. Nếu Lộc Tồn làm gián tinh cho 3 cát tinh : Tham Lang, Cự Môn, Vũ Khúc thì đƣợc coi là đại cát địa. Dƣợc thế này sẽ phát võ tƣớng , uy quyền hiển hách . Còn nếu kết huyệt trực tiếp tại Lộc Tồn
thì là hung huyệt . Thƣờng sinh ra những ngƣời hung dữ, làm giặc, cƣớp sát hại nhân dân, trƣớc sau cũng bị diệt.
4/ Sao Văn Khúc. Văn Khúc là Thủy tinh , hình thể nhƣ lƣơn nhƣ rắn đang bò, uốn lƣợn tả hữu trông sinh động , uyển chuyển. Văn Khúc đa phần là gián tinh , biến thể thành các tinh khác đột khởi kết huyệt. Nếu văn Khúc làm gián tinh , cũng nhƣ Lộc Tồn, phát về văn chƣơng. Nếu Văn Khúc mà kết huyệt trực tiếp thì hay sinh ra kẻ trộm cắp, nghiện ngập.
5/ Sao Liêm Trinh. Sao Liêm Trinh thuộc Hỏa tinh , thế núi cao lớn , sơn đầu nhọn , thƣờng là núi đá đồ sộ , ít khi có núi đất. Liêm Trinh có một ngọn cao hẳn lên gọi là Long Lâu, nếu có nhiều ngọn gọi là Bảo Điện.
Liêm Trinh có uy quyền rất mãnh liệt, thích hợp nhất là Tổ sơn. Liêm Trinh thƣờng không kết huyệt mà nếu có là hung huyệt, hung hãn, đa sát. 6/ Sao Vũ Khúc. Vũ Khúc thuộc Kim tinh , sơn đầu tròn , chân rộng choãi ra nhƣ cái chảo úp . Cao mà đoan nghiêm thì là cát tinh. Vu4Khu1c đƣợc coi là chủ tinh , tôn quý, thƣờng phát về quan chức , phát phú rất mạnh . Thƣờng sinh ra những ngƣời có tính cƣơng trực, thẳng thắn , quyết đoán.
7/ Sao Phá Quân. Sao Phá Quân cũng thuộc Kim tinh, thân cao hơn Vũ Khúc một chút, sơn đầu cũng tròn , nhƣng dƣới chân doãi ra thấp dần , trông nghiêng nhƣ cớ đuôi nheo đƣợc gọi là chính thể Phá Quân. Nếu nghiêng lệch , xô vẹo , trồi lên , uốn lƣợn là phá thể. Phá Quân chính thể là một hung tinh , nhƣng lại có quyền uy vũ dũng , thƣờng sinh ra ngƣời có tính cách nóng nảy , thích làm trái, ƣa lật đổ , ƣa sát phạt , tuy nhiên cũng có quyền và địa vị cao.
8/ Tả Phù. Tả Phù cũng thuộc Kim tinh, gần giống nhƣ sao Vũ Khúc , nhƣng thấp hơn nhiều lần, sơn đầu tròn, chân trải rộng ra , là cát tinh.
Tả Phù phần nhiều làm hộ vệ tinh. Những núi cao thành Long khi sắp kết tinh cũng biến đổi ra Tả Phù tinh kết Huyệt. Nếu không biến hóa ra Tả Phù tinh thì do thế núi quá cao mà Khí không thể tụ. Tuy nhiên các Long biến hóa ra Tả Phù tinh rồi mới kết Huyệt , Khí của Huyệt vẫn lấy theo Khí của Chủ tinh. Ví dụ : Tham Lang hay kết Nhũ Huyệt gọi là Tả Phù. Cự Môn có gò cao, chỗ giữa hơi lõm.
9/ Hữu Bật. Hữu bật thuộc Thủy tinh, hình thế bình thản, phía trên hơi đột chỏm ( có chỗ lồi lên.
Đa động điểm tĩnh ( Vùng thấp điểm Huyệt chỗ cao ). Đa ti4ng điểm động ( Vùng cao điểm huyệt chỗ thấp ). Những đại địa ở vùng bình dƣơng đều là Hữu Bật tinh kết Huyệt, nhƣ thế gọi là ẩn diệu, hoặc có hình bé nhỏ, hoặc có hình sinh động tựa nhƣ con cá đánh sóng, hay nhƣ con rắn bò trên bãi cỏ thì quý báu vô cùng. Hữu Bật tinh là cát tinh phát hết cƣơng phát , vì vậy nếu kết Huyệt thì 90% là cát Huyệt. 4. LƢU Ý .
* Trong khảo sát Địa lý thì Sinh Khí vô hình vô ảnh, nhƣng ta có thể rèn luyện để nhận biết đƣợc thông qua ngồi Thiền, luyện tập Cảm Xạ, Mật Tông.... * Khi quan sát Loan đầu : Phải quan sát cả dãy núi dài để xem hình thế núi sông , mục đích là phán đoán đƣợc nơi có Sinh khí. * Lý khí : Căn cứ vào nơi ở hay phần mộ đặt đúng hƣớng , tƣơng sing , tƣơng khắc trong Ngũ hành , Bát quái ( đã viết ở các bài trƣớc ). * Âm trạch : Để nhập thổ cho ngƣời đã chết đƣợc yên lành phải nhờ vào việc làm Địa lý thật chính xác. * Thể xác : Di thể của ngƣời chết phải chôn cất đúng theo thuật Địa lý. Có các cách táng nhƣ : Thổ táng, Hỏa táng, Thủy táng, Thiên táng . * Thổ táng phải có một khu đất cho cả dòng họ, làm tập trung vừa dễ cho con cháu thăm viếng, vừa có thể dùng các biện pháp Phong thủy làm cho dòng họ phồn thịnh , phú quý. Muốn có đƣợc điều đó cần phải có : Tâm cơ và mục lực ( mắt nhìn ). * Táng : Huyệt cát - Táng hung : Táng hung là chỉ táng vào thời điểm năm , tháng, ngày, giờ không tốt . Muốn cho Huyệt cát táng cát phải vận dụng tất cả những kiến thức về Phong thủy, Bát tự, Hà Lạc, Dịch học, Âm - Dƣơng, Ngũ hành .... để mà suy ra tọa, Hƣớng, vận của mộ. * Các ngôi mộ tọa Bắc triều Nam kị năm tháng ngày giờ Dần - Ngọ - Tuất ( Tam hợp Hỏa khắc Thủy tọa bắc ). * Các ngôi mộ tọa Nam hƣớng Bắc kị năm , tháng, ngày, giờ Thân , Tý , Thìn - Tam hợp Thủy khắc Hỏa tọa Nam ). * Các ngôi mộ tọa Tây hƣớng Đông kị năm , tháng, ngày, giờ Hợi, Mão , Mùi - Tam hợp Mộc khắc tọa Kim Tây. * Các ngôi mộ tọa Đông hƣớng Tây kị năm , tháng, ngày, giờ Tị , Dậu, Sửu - Tam hợp Kim khắc tọa Mộc Đông. * Tọa là hƣớng đặt đầu, hƣớng là phía chân ngƣời mất.
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 31. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. Lời bạt : Những kiến thức về âm phần , dienbatn đã viết trong loạt bài " NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI CẢI TÁNG MỘ PHẦN " từ bài 1( http://dienbatnblog.blogspot.com/2011/11/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mophan.html ) đến bài 11 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khicai-tang-mo-phan_21.html ) và loạt bài " ỨNG DỤNG BÁT QUÁI ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN " từ bài 1 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-otrong-viec-at.html ) đến bài 4 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-batquai-tran-o-trong-viec-at_2259.html ). Phần này xin bổ xung thêm một số kiến thức chung mà dienbatn sưu tầm được. Thân ái. VI. TÁNG PHÁP. 1/ KHÁI NIỆM CHUNG : 1. HUYỆT LÀ GÌ ?
Huyệt là nơi tận cùng của Lai long, nơi Sinh khí hội tụ , là nơi Âm - Dƣơng giao hòa mà hội tụ lại thành Huyệt.
Khí vùng sơn cƣớc vƣợng nhƣng không tụ , bị tán. Khí vùng bình nguyên ít nhƣng tụ nên Huyệt tốt hơn. 2. CÁC KIỂU HUYỆT. Xem bài dienbatn đã viết tại : http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan_17.html 3/ TỨ TRẤN. A. Tông long ( Đầu long ) : Nếu mạch núi từ xa chạy thẳng tới , trải ngang ra rồi kết Huyệt, trông nhƣ nhị hoa ngay ngắn thì dùng phép trấn Tông long.
Hoặc trấn ở tai long, mũi long, trán long, bờm long. Tránh trấn tại các điểm đuôi long, sừng long , răng long, mắt long . B/ Kỵ long ( Bụng long ) : Thế này mạch núi quay đầu ngoảnh nhìn về đuôi trông nhƣ vòng tròn thì nên điểm Huyệt ở chỗ lõm mà đầu Long quay lại.
Lấy đuôi Long làm Án sơn thì gọi là Kỵ long hoặc trấn bụng Long. Kỵ long thì phải tọa rốn hay vú của Long mà tránh tọa ngang lƣng hay sƣờn Long.
C/ Phán Long ( Gáy Long ) : Phán Long phải chọn mạch núi chạy ngang về phía trƣớc, không quay đầu nhìn lại mà quay ngang , thì định Huyệt ở chỗ mé hơi nghiêng xuống gọi là Phán long.
Phán long phải tọa ở vai Long, gáy Long , tránh tọa ở lƣng Long, cổ Long. D/ Thừa Long ( Chân Long ). Thừa Long là mạch núi cao to , nhấp nhô tiến tới rồi đứt hẳn ( không còn mạch ) . Thừa Long điểm Huyệt ở dƣới chân núi hay đồng ruộng gọi la2cha6n Long. Thừa Long phải tọa ở cổ tay , mắt cá chân . Tránh tọa ở khuỷu chân.
2. LONG PHÁP. 3/ TẦM LONG. Phép tầm Long : Khi tầm Long , đầu tiên phải tìm tổ tông, cha mẹ của Long để thẩm định Khí mạch .Một thế Long khi khởi từ Tổ sơn thành Long có khi đi gần , có khi đi xa. Khi gần có khi chỉ vài dặm, khi xa có thể hàng ngàn dặm mới tới đất kết. Long đi phải có nƣớc đi
cùng . Khi đến đất kết ( kết Huyệt ) , nƣớc sẽ tụ tại Minh đƣờng ( nƣớc tụ lại trƣớc mặt Huyệt ).
A. Long có 3 cách đi ( hành Long ) : - Thuận Long : Long đi xuôi theo dòng nƣớc chảy và kết Huyệt xuôi theo dòng nƣớc.. -Nghịch Long : Long đi từ Tổ sơn xuôi theo dòng nƣớc bỗng quay ngƣợc lại nhìn Tổ sơn mà kết Huyệt. Trƣờng hợp này còn gọi là " Hồi long cố Tổ ". - Hoành Long : Long từ Tổ sơn đi xuôi theo dòng nƣớc rồi bỗng quay ngang với chiều nƣớc chảy và kết Huyệt. B. CỬU THẾ. 1/ Sinh long : Chỉ mạch núi nhấp nhô , cao, đẹp lên xuống uyển chuyển , vận hành một cách sinh động . Có thể mạch núi liền nhau hoặc thành từng qủa núi một chạy liên tiếp nhƣ một chuỗi ngọc. 2/ Phi Long : Mạch núi sinh động , khoáng đạt, hình thế nhƣ chim Phƣợng hoàng xải cánh ôm lấy Huyệt. 3/ Giáng Long : Mạch núi ở nơi xuất phát cao đẹp , càng đi càng thấp dần , giống nhƣ con Rồng từ trên trời đáp xuống dƣới biển. Phú viết : " Thế nhƣợc giáng Long, Thủy nhiễu vân tòng, Tƣớc lộc tam công ". 4/ Ngọa Long : Mạch núi oai vệ, sừng sững, dáng dấp vững vàng, chân núi hơi thu lại nhƣ con hổ dừng chân . Ngọa Long có Sinh khí lâu bền là cát Long. Vì vậy khi kết Huyệt thì cũng đƣợc gọi là " Đại cát Huyệt " , nhƣng phát hơi chậm. 5/ Đằng Long : Mạch núi ở nơi xuất phát tƣơng đối thấp, dần dần nhô cao với các đỉnh núi đẹp, thân núi dày, rộng . Đằng Long thƣờng kết huyệt trên đỉnh núi gọi là " Thiên Huyệt " Huyệt này sinh ra con cháu là những nhân vật huyền thoại. 6/ Ẩn Long : Mạch núi từ xa đến , mạch lạc không rõ ràng , tung tích lờ mờ nhƣ có nhƣ không. Ẩn Long tƣởng nhƣ bị tiết thoái Khí nhƣng thực ra khí rất vƣợng . Đến khi kết Huyệt
thƣờng nhìn thấy một gò đất nhƣ hình bàn tay để ngửa ( xung quanh cao, giữa hơi lòm ) . Định Huyệt nơi có 2 dòng nƣớc tụ - Đây là đại cát Huyệt . 7/ Hồi Long cố tổ : Thế mạch này núi uốn lƣợn trở lại , đầu đuôi nhìn nhau tựa nhƣ một con Rồng uốn mình quay lại . Hồi Long là đệ nhất Long kết Huyệt , an táng sẽ đại cát. 8/ Phi Long xuất dƣơng : Mạch núi sinh động khoáng đạt từ chỗ đất bằng tự nhiên cao vút lên , siêu quần xuất chúng , một mình đẹp đẽ uốn lƣợn nhƣ mãnh thú ra khỏi rừng . Phi Long xuất dƣơng thì Sinh thế ào ạt , cực vƣợng . Mạch núi này kết phát tạo ra những anh hùng kiệt xuất . 9/ Lĩnh Long quần thủ : Mạch núi ở giữa đƣợc các ngọn núi xung quanh tiền hô hậu ủng, tả hữ triều viên. Đỉnh núi cao to hùng vĩ nhƣng trông lại thanh tú , thƣờng kết huyệt ở lƣng chừng núi . Lĩnh Long quần thủ , giống nhƣ con Rồng thủ lĩnh giữa bầy Rồng . Vì vậy Lĩnh Long quần thủ là đại cát Long . An táng vào đó đƣợc phát Đế Vƣơng . Đặc biệt xung quanh chính Huyệt còn có vài chục Huyệt bàng kết phát.
PHONG THỦY LUẬN . BÀI 32. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. 3. CỬU TINH THỤ HUYỆT. 1/ THAM LANG . Tham Lang là Huyệt đại cát. H1.Kết Huyệt kiểu Trung thiên chính huyệt.
H 2. Huyệt giống con tằm nằm gọi là Huyệt Trắc lạc thiên tài. H3. Huyệt ở cuối gò , trên ruộng không cao không thấp. Huyệt Thủy đầu quán gấp diện chi khái. Tham Lang thì hay kết Huyệt ở phía trƣớc mặt, nơi có dƣ khí thè ra. Chúng ta chọn chỗ lõm xuống một chút hoặc chỗ đất nổi lên nhƣ cái vấu, cái đốt ( mắt của cây tre ) mà điểm huyệt. Tham Lang kết huyệt có đầy đủ Phúc - Lộc - Thọ - Phú. Đứng hàng đầu trong các Huyệt cát. 2/ CỰ MÔN .
Cự Môn có hình giống nhƣ cái ghế ngồi, thình thế vuông vắn , ngay ngắn. Nếu trông thanh tú là Huyệt phát vừa phú vừa quý. Nếu thô trọc , nặng nề thì chỉ phát phú. Cự Môn thƣờng có tuổi thọ cao, khỏe mạnh , thân hình đầy đặn. Nếu Cự Môn thô trọc mà lại đơn độc thƣờng xuất Tăng , ni , Phật tử. 3/ LỘC TỒN.
Lộc Tồn là hung tinh. Phát nhỏ , chỉ một đời , không dài lâu. Lộc Tồn đỉnh giống Cự Môn nhƣng có nhiều chân , thƣờng kết Huyệt ở chân to nhất. 4/ VĂN KHÖC.
Văn Khúc là hung tinh. Hình thể nhƣ con rắn đang bò. Nếu kết Huyệt thƣờng theo 3 dạng sau : * Xà tinh : Táng ở tai. * Xà uốn tròn : Là gò cao, xung quanh có rìa cao hơn, ở giữa hơi lõm mà có đột nổi lên thì rất quý. ( trƣờng hợp Hoàng xà phủ châu ). Huyệt này phát đến thứ , bộ trƣởng. * Nga Mi tác án : Hình thế chạy quanh co , trƣớc có Án. Huyệt đối diện với Án.
5/ LIÊM TRINH. Là hung tinh. Hình nhƣ ngọn lửa bốc cao, là đại hung tinh , không nên táng. Chỉ có 2 thế của Liêm Trinh có thể dùng đƣợc ở miền bình dƣơng .
Liêm Trinh chính trực , phát không mạnh, thƣờng là quan võ.
6/ VŨ KHÖC. Vũ Khúc Kim tinh là cát tinh.
Vũ Khúc là Huyệt cát tinh, thƣờng xuất Vƣơng hầu, Tể tƣớng nếu Huyệt to đẹp ( Đại địa ). Còn nếu là Tiểu địa thì cũng xuất văn võ, con cháu phú quý.
7/ PHÁ QUÂN. Phá Quân Kim tinh là đại hung tinh. Phá Quân hình thể nhƣ lá cớ đuôi nheo , dƣới chân thƣờng sinh ra Hỏa tinh ( hình nhƣ mũi kiếm ) . Phá Quân chỉ nên đặt miếu, điện thờ thì tốt . Đặc biệt Phá Quân cũng có thể kết Huyệt cát nếu trong một số trƣờng hợp mà ta phân cung điểm huyệt đúng.
Thế Huyệt có 3 chân có thể dùng đƣợc. Phát quan võ giỏi nhƣng vất vả, hay bị ám sát .
Thế Huyệt có nhiều chân , có gò nhỏ là Huyệt quý, công thành danh toại , cuối cùng vẫn phải đi ở ẩn nhƣng không chết .
Thế Huyệt gần giống nhƣ Vũ Khúc , có 2 chân mở ra , có gò hình bán nguyệt . Huyệt này sinh con gái đẹp , nhƣng sau này bị thất sủng. Nếu là con trai thì phải đánh nhau ở chiến trƣờng mới thành danh. 8/ TẢ PHÙ.
Tả Phù là cát tinh. Hình vành khăn , phía sau to, phía trƣớc nhỏ. Tả Phù kết Huyệt nhƣ tổ chim cú , lấy chỗ đột khẩu làm đỉnh . Nếu phần trên đầu mà thiên lệch là giả Huyệt. Hình của lạc thì đặt Huyệt dƣới đất thấp. 9/ HỮU BẬT.
Hữu Bật là cát tinh. Hữu bật gần nhƣ tả Phù , hình nhƣ mặt trăng khuyết hay hình con thoi. Hữu bật thƣờng phát quan bậc trung, học hành thƣ cử thuận lợi.
PHONG THỦY LUẬN .BÀI 33. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. 4. ĐIỂM HUYỆT PHÁP. 1/ TAM PHÁP : * Tiếp mạch.
* Thừa Khí. * Khí mạch kiêm thu. A/ TIẾP MẠCH : Là điểm Huyệt gần ngay chỗ mạch dẫn đến Huyệt trƣờng , tức là chồ Long đang đi cao tự dƣng xà xuống thấp , ta điểm Huyệt ngay chỗ cao.
B/ THỪA KHÍ . Thừa Khí là điểm Huyệt tại chỗ thấp , dƣới chỗ Long sơn dững lại , phía dƣới nó còn thè ra nhƣ lƣỡi con trai. Điểm Huyệt nhƣ vậy gọi là điểm Thừa khí ( điểm chỗ thè ra ).
C/ KHÍ MẠCH KIÊM THU. Khí mạch kiêm thu là điểm Huyệt chính giữa bậc thấp và bậc cao , tức là đƣợc gần cả mạch lẫn khí, gọi là Khí mạch kiêm thu. Chính giữa gò là mạch, hai bên là Khí.
2/ TỨ THỂ. a/ Thể Oa : Oa là chỗ đất lõm xuống nhƣ trôn bát , nhƣ đáy nồi, hoặc nhƣ lòng bàn tay để ngửa.
b/ Thể Kiềm : Kết Kiềm là chỗ đất đang bằng phẳng , có một chỗ mở tách khe, phân ra làm
2 gọng kiềm . ( 3 phía cao, một phía thấp ). Mạch ở vùng sơn cƣớc thƣờng kết dạng Oa và dạng Kiềm.
c/ Thể Nhũ : Nhũ là loại Huyệt khi mà Sơn tự nhiên rủ xuống hoặc cao lên một chút mà kéo dài ra nhƣ cái vú quả mƣớp .
d/ Thể đột : Đột là đất tự nhiên cao lên nhƣ cái gò hay cái nấm hình tròn , vuông. Ở vùng bình dƣơng kết Huyệt thƣờng là Nhũ và Đột.
3/ THẬP NHỊ TRƢỢNG PHÁP. ( DƢƠNG CÔNG ). 1. THUẬN TRƢỢNG. " Điềm thiên thiều thiểu thế nhuyễn bình, Uy di khuất khúc hướng trung hành. Khí tòng não nhập quan tu chính, Thuận trượng tiến cơ diệu tại nghinh ".
Thuận trƣợng thì sơn thế trông bình tĩnh, mềm dẻo, lớp lớp kéo dài, đắt díu lƣợn theo chiều vào trong . Thế này Khí phải theo vào đằng đầu , vì vậy để thu đƣợc Khí , thày địa lý phải cho đào Huyệt chính giữa mạch Khí , đặt áo quan ở chỗ chính giữa và khi táng thì chỉ đƣợc dùng 2 phép trong Ngũ táng là : Thâm táng và Thiển táng ( nông , sâu ). Huyệt này cực quý nếu tìm đƣợc đúng Huyệt và táng đúng phép tắc sẽ phát sinh ra Vƣơng hầu hay Trạng nguyên. Lƣu ý : Khi hạ táng phân kim phải đặt lệch quan tài 3 phân ( Nghi ai tả hữu 3 phân ) . Để quán tả nhĩ hay hữu nhĩ - quan tài để tai trái hay phải , tránh để Khí đi thẳng vào huyệt Bách hội ( sẽ làm quan to nhƣng bì chém đầu ). 2. NGHỊCH TRƢỢNG. " Long mạch tà lai bất hướng trung , Lưu quy tả hữu trắc biên phùng , Nghịch mạch tà lai nhi thụ khí, Giá Long giá Hổ thủ thành công ".
Nghịch trƣợng mạch đi theo không triều vào giữa mà tạt về bên tả hay bên hữu , gặp nhau ở cạnh rìa , đó là nghịch mạch tà chuyển. Ta phải thu khí ở bên tai , vì vậy khi táng phải ghé vào bên Long hay bên Hổ mới thành công.
Lƣu ý : Huyệt phải đặt cách mạch Khí vài thƣớc. Nghịch trƣợng phải dùng phép Ỷ táng hay Giá táng . Huyệt này phát phúc lâu dài , vừa phú vừa quý. Phú có thể phú gia địch Quốc, quý thì làm quan rất to. 3. THÚC TRƢỢNG. " Thế đoản lai từ thượng tụ cam, Khí ngưng Bách hội sản anh hào. Phóng quan thấu khẩu đường trung tiết, Súc nhập thiên tinh bất dụng nhiêu". Thúc trƣợng sơn thế ngắn, mạch thong thả , từ từ chạy lại. Khí ngƣng tụ ở trên cao , kết Huyệt ở phần Bách hội. Do Huyệt ở khá cao nên đối với miền sơn cƣớc thì rất sợ gió thổi . Vì vậy khi gặp Huyệt này , phải quan sát thế núi xung quanh , nếu thấy 4 phía có núi cao bao bọc, Mih đƣờng xa thoáng thì là chân Huyệt. Thúc trƣợng khi táng dùng phép Thiên táng ( táng nông ) . Khi hạ táng đặt quan tài nhất định phải tập trung khẩn trƣơng . Đặt quan tài chính giữa Huyệt Bách hội . Nếu thời gian kéo dài sẽ thoát Khí , hóa cát thành hung. Phép này đặc biệt quan tâm đến thời điểm khai Huyệt , không đƣợc xê dịch 1 khắc ( 15 phút ). Nếu đáp ứng đƣợc những yêu cầu đó , Huyệt Thúc trƣợng sẽ sản sinh ra những anh hùng hào kiệt lẫy lừng , phất cờ khởi nghĩa làm nên nghiệp lớn. Lƣu ý: 1 giờ = 2 tiếng ( 12o phút ) = 8 khắc. Khi làm ta bỏ 2 khắc đầu và 2 khắc cuối, chỉ làm trong vòng 4 khắc giữa = 60 phút. 4. XUYẾT TRƢỢNG. ( Nhƣ kiểu đột mũi khâu ).
" Kính thế xung lai bất khả hồi, Tu tòng mạch tận tuế suy quy, Bán mạch bán bình liêm nhất huyệt,
Xuyết trượng năng giao phát tự lôi ". Xuyết trƣợng chỉ Huyệt hơi co lại , Long mạch hùng vĩ , khí lực hào hùng . Khí đến tận cùng thì vội dừng lại , nhƣng vẫn cao lớn nguy nga. Xuyết trƣợng thì Khí đến thẳng mà xuống gấp . Ở vùng đồng bằng có gò nổi lên mà trông thấy phía đuôi thắt lại thẳng tuột với gò cao. Trong trƣờng hợp này nếu khi hạ táng áo quan phải biết thoát xác Khí để tăng Sinh khí lên. Đặt Huyệt cách mạch Khí 2-3 m , táng không cao không thấp . Khi táng phải dùng phép Ỷ táng . Nếu táng đúng phép tắc thì phát cực nhanh, gia nghiệp vƣợng trong thời gian rất ngắn.
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 34. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. 4. ĐIỂM HUYỆT PHÁP. 3/ THẬP NHỊ TRƢỢNG PHÁP. ( DƢƠNG CÔNG ). 5. KHAI TRƢỢNG.
" Trực xung chúng sát bất khang thiên, Đường khí quy tùy tại lưỡng biên. Khí mạch tiêu ly nhị tam xích,
Pháp trung khai trượng tối tinh nguyên ". Phép Khai trƣợng khó nhất trong 12 phép . Khai trƣợng thì Lai long xộc thẳng đến xung sát thật đáng sợ . Nếu táng chính giữa mạch thì tai họa đến cấp kỳ ( gia đình chết dần mòn đến tuyệt tự ) . Nhƣng nếu ta tránh xa mạch khí quá thì vô phong , tuyệt Khí , không có giá trị gì nữa . Vì vậy phép khai Huyệt phải chia đôi mạch đối với đỉnh núi , lấy 2 bên thụ khí, nghĩa là lấy Huyệt bàng của mạch chứ không phải chính mạch. Điểm Huyệt theo phép này phải dùng Giá táng pháp , tức là phải lệch sang một bên.
Khai trƣợng phát đạt mau chóng nếu đặt lệch. 6. XUYÊN TRƢỢNG.
" Thế tủng thũng thùy mạch bất thanh, Thảo tầm uyển uyển thốt vi sinh. Y thốt hoàn công xuyên thổ nhập, Phúc trung khí đắc phát trường sinh " . Xuyên trƣợng thế cao mà rủ xuống , mạch lai khô, không đƣợc thanh thoát , khí đến ngang hoặc xéo. Khi điểm Huyệt , tìm chỗ mạch đi mềm dẻo, hơi lõm xuống một chút là Sinh khí.
Đặt quan tài táng chặn ngang mạch nhƣ dùi sâu vào bụng sơn long. Phép điểm Huyệt này giống nhƣ dùng chỉ xỏ lỗ kim hay tra cán cuốc. Lƣu ý : Xuyên trƣợng phải dùng phép Thâm táng, tức là táng sâu mới tụ khí đƣợc. Phải cho Khí nhập tại eo lƣng, không đƣợc xung vào não ( nếu vào não sẽ bị chết vì tai họa ). Đƣợc đúng phép tắc sẽ phát lâu dài. 7. LY TRƢỢNG. " Long hùng mạch cấp tuấn vô danh, Phát mạch phô thiên triển tich bình. Ly mạch tựu bình trung đảo trượng, Như kim trung chính lũy thành phần ".
Ly trƣợng lai long cao lớn cứng cáp , đang chạy đến bỗng dƣng tụt xuống biến mất. Mạch lìa thoát chỗ cao ra chỗ bằng phẳng , nhƣ cái chiếu trải rộng ra , hơi nhô lên một chút hình Kim tinh . Ly trƣợng thƣờng điểm Huyệt cách mạch 2,3 đến 5 thƣớc ở phía trƣớc , ta hạ táng tại đó . Ly trƣợng dùng phép Thiên táng ( táng nông ), đắp thành đống mô cao lên ( Đào sâu 2030 cm rồi đắp cao lên.
8. MỘC TRƢỢNG.
" Thế bình diên mãn mạch vi man, Pháp hữu khai kim thủ cố phương. Phát đạt khai oanh trung nhất khí. Phong tiền khai phát pháp chân lương " . Mộc trƣợng thì lai long uốn lƣợn , sơn đầu bình diên phì mãn. Định Huyệt ở chỗ lõm chìm vào mạch Khí . Xung quanh Huyệt cao. Huyệt mộ táng ẩn sâu bên trong. Khi táng có thể dùng phép Thiên táng hoặc Thâm táng ( táng sâu hoặc nông ). Lƣu ý : Nếu chỗ lõm quá nhỏ, ta phải đục để tạo Huyệt. Huyệt này cực kỳ vƣợng phát. 9. ĐỐI TRƢỢNG . ( Huyệt xấu - phát ở làng nghề ). " Đối trượng thượng cương hạ tán huyệt nan, Cương nhu giao sử khước vi kỳ. Chi đương đối thử quan trung chính, Phát phúc tu giao cát bán chi ". Đối trƣợng sơn mạch phía trên cƣơng , phía dƣới tản mạn , lai long cao lớn tại nơi nhập thủ, bỗng nhiên thấp xuống , trải ra bằng phẳng , không có Oa, Kiềm, Nhũ, Đột gì cả . Nên định Huyệt ở giữa vùng đất đó , hoặc giữa nơi phân phần cao phần thấp, giữa chỗ cƣơng và chỗ nhu.
Huyệt này bán cát bán hung, nửa thành nửa bại. 10. TRIỆT TRƢỢNG. " Thể miên thế trực khí hành hành, Bình nhuyễn trung gian tất hữu bình. Triệt tại long yêu kị mã tích, Tế kham giáp nhĩ giữ triều nghinh " .
Triệt trƣợng thì Long mạch đi thẳng , hình thế thấp , nằm dài , Lai long không mạnh, chƣa đến chỗ tận cùng thì dừng lại. Phép này đặt quan, điểm Huyệt tại lƣng của Long . Táng Huyệt này khá là khó khăn . Nếu đặt cao thì bị gió thổi ( Con cái lêu lổng, cái gì cũng biết một tý ) , nếu táng sâu thì bị băng đè ( con cái hiền lành , chăm chỉ , thông minh nhƣng vất vả, không thành đạt , không gặp may ). Vì vậy khi táng theo Triệt trƣợng phải theo phép Giá táng, đồng thời cần có biện pháp ngăn chặn mạch khí , làm cho Sinh khí không bị thoát . Táng theo Triệt trƣợng gia nghiệp trong vài năm đầu sa sút sau mới thịnh vƣợng. Để giữ khí nên xây bức tƣờng ngăn phía sau dòng khí chạy. 11. PHẠM TRƢỢNG. " Khí lai hoãn nhược tiêm đê thủy, Nhược hạ đê bình khí tiện ly. Hoãn hướng mạch căn sơ khởi xứ, Phạm cầu cái hạ pháp tương nghi ". Phạm trƣợng lai long ngắn nhỏ, hòa hoãn, khí mạch chậm và yếu , thấp dần xuống . Nếu định Huyệt ở tận cùng thì Sinh khí quá yếu , kém tác dụng , cho nên phải " Phạm mạch tọa Huyệt " ( gọi là táng tiết mạch ) , tức là táng trên mạch, đến chỗ gốc mạch mới khởi lên mà đặt táng . Nếu hạ táng ở chỗ thấp, bằng phẳng thì Khí sẽ đi mất . Phạm trƣợng yêu cầu Minh đƣờng phải rộng rãi , núi sông phải ở phía xa chầu lại . Phạm trƣợng phát nhanh, phát mạnh nhƣng khó táng.
* Tiếp mạch là mạch khí đang đến , hạ quan tài chặn không cho mạch khí đi tiếp. Nếu đặt Huyệt sai thì quan tài bị lật hoặc bị đẩy đi ( bị trôi ). Mạch Phạm trƣợng phải dùng phép Ỷ táng. 12. ĐỐN TRƢỢNG.
" Thượng bình hạ cấp nhũ thùy tiêm, Cao xứ tu tương đốn thượng thiên. Sinh khí kỷ thừa, sát hạn áp , Tam niên ngũ tải , sản anh hào ". Đốn trƣợng sơn mạch ở phía trên bình thản, phía dƣới cấp rủ xuống , tứ hƣớng đều thấp , vì vậy phải dùng phép Thiển táng ( táng nông ) . Khí vào Huyệt cấp , vƣợng ( nhanh , nhiều )
khi gặp thủy thì dừng lại , nên phải đắp đất tạo Huyệt mà tiếp nhận Sinh khí. Nếu chôn sâu, Khí sẽ bị bắn thẳng tới , khiến cho con cháu đời sau gặp họa ( theo nhau chết ) . Nếu táng đúng phép , thừa đƣợc Sinh khí , áp chế đƣợc sát Khí thì sau khi táng 3-5 năm thì phát, sinh ra ngƣời tài năng , anh dũng. Xem thêm : BÁT DIỆU THỦY PHÁP.
http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan_14.html
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 35. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. Lời bạt : Những kiến thức về âm phần , dienbatn đã viết trong loạt bài " NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI CẢI TÁNG MỘ PHẦN " từ bài 1( http://dienbatnblog.blogspot.com/2011/11/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan.html ) đến bài 11 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan_21.html ) và loạt bài " ỨNG DỤNG BÁT QUÁI ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN " từ bài 1 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quaitran-o-trong-viec-at.html ) đến bài 4 ( http://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-o-trong-viecat_2259.html ). Phần này xin bổ xung thêm một số kiến thức chung mà dienbatn sưu tầm được. Thân ái.
CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY. CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY. I. TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ÂM PHẦN. II/ LONG PHÁP. III. HUYỆT PHÁP. IV. SA PHÁP. V. THỦY PHÁP. Trong khoa Địa lý, Thủy pháp là quan trọng nhất ( thƣờng là bí truyền ). Nay dienbatn xin bổ xung một số kiến thức sƣu tầm đƣợc về vấn đề này. Trong phần Thủy pháp có 5 điều cần lƣu ý : 1. Tất cả có 4 cục Thủy pháp : Kim - Mộc - Thủy - Hỏa dùng để khởi Thủy pháp Trƣờng sinh ( Không có Thổ cục ). 2. Mỗi Long có 6 Huyệt: * Chính sinh hƣớng. * Chính vƣợng hƣớng. Tự sinh hƣớng . * Tự vƣợng hƣớng. * Chính dƣỡng hƣớng : Khởi vòng Tràng sinh ở Dƣỡng. Chính Mộ hƣớng : Khởi vòng Trƣờng sinh ở Mộ. Vòng Trƣờng sinh cần : Dƣỡng, Trƣờng sinh, Vƣợng, Mộ. Các Huyệt 1,2,5,6 vòng Tràng sinh chảy ra ở Mộ khố. 3. Nƣớc từ đâu chảy đến Minh đƣờng gọi là Thủy lai.
Nƣớc từ Minh đƣờng chảy ra gọi là Thủy khứ. Nƣớc từ Minh đƣờng chảy Mộ ra gọi là Thủy khẩu. 4. Nƣớc có thể chảy xuôi, chảy ngƣợc theo chiều kim đồng hồ : * Nếu chảy xuôi gọi là Thuận. Nếu chảy ngƣợc chiều kim đồng hồ gọi là chảy Nghịch. 5. Các chính sinh của các cục Long đều giống nhau , duy chỉ có Hƣớng và Thủy khẩu là khác nhau. Các Chính vƣợng, Chính dƣỡng, Chính Mộ , Tự sinh, Tự vƣợng cũng nhƣ vậy.
1. THỦY PHÁP TRƢỜNG SINH. Ta biết rằng : Long có 5 cục : Kim - Mộc- Thủy - Hỏa - Thổ. Thủy có 4 cục ( Không có Thổ cục ): * Hỏa cục Thủy. * Thủy cục Thủy. * Kim cục Thủy. * Mộc cục Thủy.
1/ HỎA CỤC THỦY LONG. * Nếu ngồi trƣớc Huyệt vị , mặt hƣớng về phía trƣớc Minh đƣờng , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Bắc ( tức là phóng về các Sơn : Tân, Tuất, Càn, Hợi. Nhâm , Tí ) thì đối cung là phƣơng Nam - Tức là HỎA CỤC LONG. * Nếu thấy nƣớc chảy từ phải qua trái đằng trƣớc mặt rồi tiêu ra chữ Tân, Tuất trên La kinh là Dƣỡng Thủy Hỏa cục - Lấy Bính quản cục. * Nếu nƣớc chảy từ trái sang phải , qua trƣớc mặt , rồi tiêu ra chữ Tuất trên La kinh , là ÂM HỎA CỤC LONG , thì lấy Ất quản cục : " Ất - Bính giao nhi xu Tuất " .
2/ THỦY CỤC LONG. * Nếu ngồi trƣớc Huyệt vị , mặt hƣớng về phía trƣớc Minh đƣờng , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Nam ( tức là phóng về 6 Sơn : Ất, Thìn, Tốn, Tị, Bính ), thì đối cung là phƣơng Bắc - tức THỦY CỤC LONG. * Nếu thấy nƣớc chảy từ phải qua trái đằng trƣớc mặt rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là dƣơng Thủy cục - Lấy Nhâm quản cục. * Nếu nƣớc chảy từ trái sang phải , qua trƣớc mặt , rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là Âm Thủy cục - Lấy chữ Tân quản cục. " Tân , Nhâm, Hợi nhi tự Thìn ".
3/ KIM CỤC LONG. * Nếu ngồi trƣớc Huyệt vị , mặt hƣớng về phía trƣớc Minh đƣờng , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Đông ( Có 6 Sơn : Quý, Sửu, Cấn , Dần, Giáp, Mão ) , thì đối cung là phƣơng Tây - Tức là KIM CỤC LONG. * Nếu thấy nƣớc chảy từ phải qua trái đằng trƣớc mặt rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Dƣơng Kim cục - Lấy Canh quản cục. * Nếu nƣớc chảy từ trái sang phải , qua trƣớc mặt , rồi tiêu ra chữ Quý - Sửu thì là Âm Kim cục - Lấy Đinh quản cục. " Đẩu , Ngƣu nạp Đinh , Canh chi khí ".
4/ MỘC LONG CỤC. * Nếu ngồi trƣớc Huyệt vị , mặt hƣớng về phía trƣớc Minh đƣờng , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Tây ( có 6 Sơn : Đinh, Mùi, Khôn, Thân , Canh, Dậu ) , thì đối cung là Đông - Tức là MỘC CỤC LONG . * Nếu thấy nƣớc chảy từ phải qua trái đằng trƣớc mặt rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Dƣơng Mộc cục - Lấy Giáp quản cục. * Nếu nƣớc chảy từ trái sang phải , qua trƣớc mặt , rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Âm Mộc cục - Lấy Quý quản cục. " Kim dƣơng thu Quý, Giáp chi linh ".
2. VÒNG TRÀNG SINH . Vòng Tràng sinh bao gồm : Trƣờng sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vƣợng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt Thai - Dƣỡng .
Địa Huyệt ứng Thiên văn : " Liêm trinh ám Bệnh , Tử. Thai, Tuyệt nãi Lộc tồn. Phá quân chân Mộ vị. Phùng Suy thị Cự môn. Học đƣờng Lâm quan tƣợng. Vƣợng phƣơng thị Vũ khúc, Quan đới thuộc Văn xƣơng. Mộc dục Văn khúc vị. Dƣỡng , Sinh thị Tham lang.
* 6 tƣớng đáo cục lai Thủy : Trƣờng sinh, Quan đới, Lâm quan,Đế vƣợng, Suy, Dƣỡng ( lấy nƣớc đến ). * 6 tƣớng đáo cục khứ Thủy : Mộc dục, Bệnh, Tử , Mộ, Tuyệt , Thai ( lấy nƣớc chảy đi ).
* Mỗi Thủy cục long có 6 hƣớng ( 6 phép đặc biệt ). * Chính sinh hƣớng. * Chính vƣợng hƣớng. Tự sinh hƣớng . * Tự vƣợng hƣớng. * Chính dƣỡng hƣớng . Chính Mộ hƣớng .
1/ CHÍNH SINH HƢỚNG.
Là hƣớng Huyệt vị nhìn vào cung Trƣờng sinh , Minh đƣờng nằm ở cung Trƣờng sinh. Nƣớc chảy vào Minh đƣờng rồi thoát qua Thủy khẩu tại cung Mộ.Ví dụ : Hỏa cục Long : Ngọ Long nhập thủ , ta lấy Dần ( Dƣơng ) - Không lấy Cấn vì Cấn Âm.
2/ TỰ VƢỢNG HƢỚNG. ( Hƣớng Huyệt nhìn về cung Tử ). Là Hƣớng Huyệt nhìn về cung Tử , lấy Tử làm cung Đế vƣợng rồi tiếp tục thuận hay nghịch khởi vòng Trƣờng sinh. Bắt đều lấy nƣớc từ cung Lâm quan mà bây giờ ta gọi là Trƣờng sinh chảy vào Minh đƣờng , rồi thoát ra Thủy khẩu ở cung Mộ của địa bàn tức là cung Suy mà ta đã chồng lên nhau.
3/ CHÍNH VƢỢNG HƢỚNG.
Là chính Huyệt nhìn về cung Đế vƣợng , Minh đƣờng nằm ở cung Đế vƣợng. Nƣớc từ cung Trƣờng sinh chảy vào Minh đƣờng rồi phóng ra Thủy khẩu vào cung Mộ khố rồi tiêu chảy đi. Ta gọi là Chính Vƣợng hƣớng.
4/ TỰ SINH HƢỚNG. Là hƣớng Huyệt nhìn vào cung Tuyệt, lấy Tuyệt làm cung Trƣờng sinh , rồi tiếp tục thuận hay nghịch khởi vòng Tràng sinh ( Dƣơng cục an thuận - Âm cục an nghịch ). Lấy nƣớc từ cung Mộc dục mà bây giờ trở thành cung Đế vƣợng chồng lên, chảy vào Minh đƣờng rồi thoát qua Thủy khẩu tại cung Mộ thực của Địa bàn.
5/ CHÍNH MỘ HƢỚNG. Là hƣớng Huyệt vị nhìn vào cung Mộ - Minh đƣờng nằm ở cung Mộ. Nƣớc chảy từ cung Lâm quan vào Minh đƣờng rồi thoát ra Thủy khẩu ở Tuyệt.
6/CHÍNH DƢỠNG HƢỚNG. Là hƣớng Huyệt vị nhìn vào cung Dƣỡng - Minh đƣờng nằm ở cung Dƣỡng. Nƣớc chảy từ cung Đế vƣợng vào Minh đƣờng rồi thoát qua thủy khẩu vào cung Tuyệt.
Long nhập thủ : Ất . Ất thuộc Văn khúc quản cục . Quản cục Minh đƣờng - Liêm trinh.
PHONG THỦY LUẬN . BÀI 36. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. V. THỦY PHÁP. 3. Ý NGHĨA CỦA CÁC SAO VÒNG TRƢỜNG SINH. 1/ SAO THAM LANG ( SINH - DƢỠNG ).
Thủy Dƣỡng - Sinh chảy đến Minh đƣờng , sao Tham Lang chiếu xạ Huyệt vị. Chủ sinh con cháu nổi danh văn tài, nhân đinh đông đúc, tính nết hiền lƣơng. Dòng trƣởng đời con cháu phát phúc phát quý, trung hậu, hiếu lễ. Nếu Lai Thủy càng uồn lƣợn quanh co chảy tới thì cành vinh hoa phú quý trƣờng cửu và trong họ có nhiều ngƣời giữ chức vụ to trong triều đình. Còn nếu Thủy hiền hòa bao bọc thì phát Phúc và Lộc. Nếu thủy Dƣỡng - Sinh chảy đi hoặc xối thẳng vào Huyệt vị thì sẽ bị phá tuyệt, vợ và con dâu sớm thành cô quả. Có thơ rằng : " Đệ nhất Dưỡng , Sinh thủy đáo đường , Tham Lang tinh chiếu hiển văn chương, Trưởng vị , nhị tôn đa phú quý, Nhân đinh xương chức tính trung lương. Thủy cuốn chi huyền quan chức trọng, Thủy tiểu loan hoàn phú thọ trường. Dưỡng , Sinh lưu phá trung tu huyệt, Thiếu niên, quả phụ thư không phòng". Dịch nhƣ sau : " Dưỡng , Sinh đem nước lại Minh đường, Con cháu khoa danh phát văn chương. Ngành trưởng giầu sang cao chức trọng, Trong họ nhiều người tính trung lương. Nước cuộn lượn về quyền chức trọng, Nước tiêu Sinh , Dưỡng lắm tai ương. Phá tán điền trang tha hương xứ, Trai cô , gái góa tủi sầu thương ".
2/ SAO VĂN KHÖC ( MỘC DỤC - ĐÀO HOA ).
Thủy Mộc dục chảy đến Minh đƣờng , sao Văn khúc chiếu xạ Huyệt vị là Đào hoa sát Thủy chủ dâm đãng. Con gái trong nhà dâm loạn không thể quản lý đƣợc . Hoặc bỏ nhà theo trai hoặc vì tình mà gieo mình xuống sông , xuống giếng tự vẫn . Gia sản lụn bại, tông tộc suy đồi , đầy dẫy tai họa bệnh tật . Nếu Mộc dục thủy từ cung Tý - Ngọ chảy đến thì ruộng vƣờn bán sạch . Nếu Mộc dục thủy từ phƣơng Mão - Dậu chảy đến thì sinh ngƣời ham mê cờ bạc , rƣợu chè, nghiện hút , tiêu xài hoang phí dẫn đến ngục đƣờng. Thơ rằng : " Mộc dục thủy lai phạm Đào hoa, Nữ tử dâm loạn bất do tha, Đầu hà tự ải tùy nhân tẩu, Huyết bệnh tự tai phá bại gia. Tý - Ngọ thủy lai điền nghiệp tận. Mão - Dậu lưu lai hiếu tham hoa. Nhược hoàn lưu hóa sinh thần vị, Trụy thai dâm thanh đới quả già ". Dịch : " Mộc dục nước về phạm Đào hoa, Gái trai dẫm đãng loạn trong nhà, Thắt cổ, trầm mình, người quyến rũ. Tý - Ngọ nước về nhà, ruộng hết. Huyết bệnh lại thêm khổ quan nha.Mão - Dậu rượu chè, đổ bác sa. Hút sách tiêu sài nhiều bệnh tật, Tụng đình , hình ngục khổ can qua. Nếu bát diệu Thủy pháp Minh đƣờng có các sao Tham Lang, Cự Môn, Vũ Khúc. Phụ Bật thì có thể dùng nƣớc chảy tới từ phƣơng Mộc dục.
3/ SAO VĂN KHÖC ( QUAN ĐỚI ). Thủy Quan đới chảy đến Minh đƣờng , sao Văn khúc chiếu xạ Huyệt vị . Chủ con cháu thông minh , trí tuệ hơn ngƣời , phong lƣu. Trong nhà xuất hiện thần đồng , 7 tuổi đã uyên bác . Nếu Quan đới thủy mà chảy tuột đi thì thiếu niên chết yểu , nữ nhân bị tổn hại. Thơ rằng : " Quan đới thủy lai , nhân thông tuệ, Vi chủ phong lưu thích bạc bài. Thất niên thơ ấu hay thơ phú Văn chương bác sĩ vạn nhân khoa , Thủy phần lưu khứ tối vị hung, Cánh cổn thâm khuê kiều thái nữ. Thử cương bình súc hóa vi cát " Dịch : " Quan đới nước triều học thông minh, Rượu , chè , cờ bạc mãi phong tình. Thần đồng nổi tiếng thời thơ ấu, Phú lục văn thơ vượng thịnh danh. Văn khúc nước đi con thứ hại, Sát hại biết bao trẻ sơ sinh. Ai oán phòng không thương kiều nữ. Quan đới nước lại tốt cát lành.
4/ SAO VŨ KHÖC ( LÂM QUAN ).
Thủy Lâm quan chảy đến Minh đƣờng - Sao Vũ khúc chiếu xạ Huyệt vị. Chủ đại cát đại lợi. Thiếu niên đã sớm thi đỗ làm quan , gặp nhiều may mắn, thăng quan tiến chức . Tối kị Lâm quan thủy chảy đi , làm cho con cái đang thành đạt chết yểu, con dâu , con gái sớm để tang chồng, gia nghiệp lụn bại. Thơ rằng : " Lâm quan vị thượng thủy tư tich, Lộc mã triều nguyên hỷ khí tân. Hiền tướng trù mưu tá thánh nhân, Tối kị Lâm quan xuất Thủy khứ. Thành tài chi tử tạ vong ân, Tài cốc không hư triệt gốc bần". Dịch : " Lâm quan nước triều phúc lộc giăng, Lộc, Mã triều nguyên lắm sự hay, Hiển tướng đương phần nhẹ đường mây, Lâm quan thủy khứ tử tôn yểu, Gái góa cơ cùng khóc đêm ngày ".
5/ SAO VŨ KHÖC ( ĐẾ VƢỢNG ). Thủy Đế vƣợng chảy đến Minh đƣờng - Sao Vũ khúc chiếu xạ Huyệt vị. Chủ tài lộc tốc phát , con cháu nhiều ngƣời làm quan to , tƣớc cao , lộc hậu , uy danh lừng lẫy , tiền bạc đổ vào nhà nhƣ nƣớc . Nhƣng Đế vƣợng thủy tốc phát mà không bền . Nếu lại xung tán thì có giầu nhƣ Thạch sùng cũng bị phá sản , lụn bại. Cổ nhân xƣa có nói : " Kẻ tham vinh hoa , phú quý thì bỏ Dƣỡng, Trƣờng sinh mà nghênh tiếp Vƣợng thần . Muốn đời con cháu lâu dài thì bỏ Vƣợng thần mà nghên tiếp Dƣỡng - Trƣờng sinh ". Thơ rằng : " Đế vượng triều lai tụ diện tiền, Nhất đường vượng khí phát trang điền. Quan cao, tước trọng , uy danh hiển, Kim cốc phong danh hữu thừa thiên. Vượng khương lưu khứ căn cơ bạc, Thực thực cơ hàn quán thượng thiên ". Dịch : " Đế vượng nước triều vượng gia tài, Tước cao, lộc hậu nhất quan giai, Vàng bạc đầy rương , lúa đầy lẫm, Đáng sợ nước tù khứ bất lai, Thạch sùng hào phú cũng vì vậy , Giầu xổi rồi mai hết đồ xài ".
6/ SAO CỰ MÔN ( SUY ). Thủy Suy chảy tới Minh đƣờng - Sao Cự môn chiếu xạ Huyệt vị. Chủ con cháu thông minh , học giỏi , lại sinh nhiều ngƣời có năng khiếu về nghệ thuật, âm nhạc , hội họa. Thủy Suy thì ngƣời già phúc thọ phong lƣu. Phƣơng thủy Suy thủy lai, thủy khứ đều tốt , miễn nó chảy chậm dãi , uốn khúc là đại cát. Thơ rằng : " Suy phương thanh lịch đại thông minh, Cửa nhà tấp nập người hạ mã, Phúc lộc bền lâu khách tướng khanh, Nước tiêu Vượng cục là quý địa.Nước chảy quanh co khách trữ tình.
7/ SAO LIÊM TRINH ( BỆNH - TỬ ). Thủy Bệnh - Tử chảy đến Minh đƣờng - Sao Liêm trinh chiếu xạ Huyệt vị. Chủ tai họa , binh đao , bệnh tật triền miên , gia nghiệp suy bại , hao tán . Nếu 2 phƣơng Bệnh - Tử mà thủy khứ thì lại tốt đẹp, vạn sự nhƣ ý. Thơ rằng : " Phương Bệnh , phương Tử thủy triều Minh, Dẫu có khoa danh cũng chẳng lành. Liêm trinh chủ quản trường tai họa, Thuốc độc hại người , nạn đao binh. Thay vợ đổi chồng thêm cố tật, Đọa thai, tật ách , khổ điêu linh. Gia tài phá tán sinh nhân yểu, Gẫy gốc, nhuốc nhen cực thân hình ".
8/ SAO PHÁ QUÂN ( MỘ ). Thủy ở phƣơng Mộ chảy đến Minh đƣờng , sao Phá quân chiếu xạ Huyệt vị . Chủ gia nghiệp lụn bại, mang công mắc nợ , gia đình dù có nhân đinh đông đúc , cuối cùng cũng tuyệt tự. THủy Mộ khố mà chảy đi , nếu chậm rãi mà uốn lƣợn thì thành danh gia vọng tộc. " Nước từ cung Mộ tháo chảy đi, Phát văn, phát võ, pháyt quyền uy. Nước chứa ao hồ giàu muôn vạn, Nước đi thẳng tuột chẳng nên gì , Mang công mắc nợ nghèo xơ xác, Tù tội, lưu đầy bị khinh khi " .
9/ SAO LỘC TỒN ( TUYỆT - THAI ). Thủy Tuyệt - Thai chảy đến Minh đƣờng - Sao Lộc tồn chiếu xạ Huyệt vị. Chủ gia đình đời sau con cháu sẽ tuyệt tự , thai sản khó khăn, hữu sinh vô dƣỡng . nếu có sinh con thì cha con, vợ chồng cũng tử biệt , sinh ly . Nếu phƣơng này mà thủy lai ( đến ) mạnh mẽ thì con cái trong nhà sẽ hƣ hỏng , dâm loạn . Phƣơng này chỉ có thủy chảy đi mới hợp cách. " Thai - Tuyệt nước lai hại không con, Có đẻ không nuôi phải đem chôn, Vợ chồng ly tán , người đối mặt, Nước cả, đàn bà loạn dâm bôn. Nước nhỏ tự tình ngầm ngang trái, Nước đi hợp pháp lại vuông tròn " .
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 37. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. V. THỦY PHÁP.
4. THỦY PHÁP TRƢỜNG SINH ( Tiếp theo ). 1/ TAM HỢP CỤC. * Thân - Tý - Thìn - Tam hợp Thủy cục. ( Trƣờng sinh tại Thân - Đế vƣợng tại Tý - Mộ tại Thìn ). * Dần - Ngọ - Tuất - Tam hợp Hỏa cục ( Trƣờng sinh tại Dần - Đế vƣợng tại Ngọ - Mộ tại Tuất ). * Tỵ - Dậu - Sửu - Tam hợp cục Kim ( Trƣờng sinh tại Tỵ - Đế vƣợng tại Dậu- Mộ tại Sửu ). * Hợi - Mão - Mùi - Tam hợp cục Mộc ( Trƣờng sinh tại Hợi - Đế vƣợng tại Mão - Mộ tại Mùi ).
2/ QUY ĐỊNH TRONG PHONG THỦY. *Tên chi đầu là dòng nƣớc chảy đến gọi là Thủy đầu ( Thủy lai ). *Tên chi cuối là dòng nƣớc chảy đi gọi là Thủy khẩu . * Tên chi giữa là hƣớng nhà hay Huyệt mộ. 3/ TAM HỢP CỤC KẾT HỢP VÕNG TRƢỜNG SINH. *Tên chi đầu ứng với sao Trƣờng sinh. * Tên chi giữa ứng với sao Đế vƣợng. *Tên chi cuối ứng với sao Mộ.
4/ 12 SAO CỦA VÕNG TRƢỜNG SINH .
Trƣờng sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vƣợng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt - Thai - Dƣỡng.
5/ DƢƠNG CỤC VÀ ÂM CỤC. * Dƣơng Thủy long cục : Thân - Tý - Thìn. * Âm Thủy long cục : Mão - Hợi - Mùi. * Dƣơng Kim long cục : Tỵ - Dậu - Sửu. * Âm Kim long cục : Tý - Thân - Thìn. * Dƣơng Hỏa long cục : Dần - Ngọ - Tuất. * Âm Hỏa long cục : Dậu - Tỵ - Sửu. * Dƣơng Mộc long cục : Hợi - Mão - Mùi. Âm Mộc long cục : Ngọ - Dần - Tuất. * Dòng nƣớc chảy từ Trƣờng sinh đến Đế vƣơng rồi ra Mộ theo chiều từ trái qua phải là Dƣơng long cục. * Dòng nƣớc chảy từ Trƣờng sinh đến Đế vƣơng rồi ra Mộ theo chiều từ phải qua trái là Âm long cục. * Dòng nƣớc chảy từ Đế vƣợng tới Trƣờng sinh ra Mộ theo chiều từ phải qua trái gọi là Dƣơng long cục. * Dòng nƣớc chảy từ Đế vƣợng tới Trƣờng sinh ra Mộ theo chiều từ trái qua phải gọi là Âm long cục.
6/ XÁC ĐỊNH HƢỚNG LONG CỤC. * Dƣơng Kim long cục - Trƣờng sinh ở Tỵ. * Âm Kim long cục - Trƣờng sinh ở Tý. * Dƣơng Mộc long cục - Trƣờng sinh ở Hợi. * Âm Mộc long cục - Trƣờng sinh ở Ngọ. * Dƣơng Hỏa long cục - Trƣờng sinh ở Dần. * Âm Hỏa long cục - Trƣờng sinh ở Dậu. * Dƣơng Thủy long cục - Trƣờng sinh ở Thân. * Âm Thủy long cục - Trƣờng sinh ở Mão.
7/ THỦY PHÁP TRƢỜNG SINH CÁT LỢI. * Dòng nƣớc chảy từ Trƣờng sinh đến Minh đƣờng thì lợi về nhân khẩu, con cháu thịnh vƣợng. * Dòng nƣớc chẩy từ Đế vƣợng đến Minh đƣờng thì lợi về quan danh, sự nghiệp, nhiều tài lộc. * Dòng nƣớc chẩy từ Quan đới đến Minh đƣờng thì lợi cho gia đình phong hóa, con cháu học giỏi , thông minh. * Dòng nƣớc chẩy từ Lâm quan đến Minh đƣờng thì tuổi trẻ làm quan chức, công danh thành đạt. * Dòng nƣớc chẩy từ Mộc dục đến Minh đƣờng thì sinh cờ bạc , rƣợu ché, gia tài khánh kiệt, gia phong bại hoại. * Dòng nƣớc chẩy từ Suy đến Minh đƣờng thì gặp tai họa, tối kị, nếu không chảy đến Minh đƣờng thì con cháu công danh, phú quý. * Dòng nƣớc chẩy từ Mộ đến Minh đƣờng thì hung , kị, nếu có dòng nƣớc chảy quanh co thì có ngƣời nổi danh. * Dòng nƣớc chẩy từ Bệnh - Tử đến Minh đƣờng thì gặp tai họa, nếu không chảy qua Minh đƣờng thì tốt đẹp. * Dòng nƣớc chẩy từ Tuyệt - Thai đến Minh đƣờng thì gia đình bất hòa , hại ngƣời tốn của.
8/ LẬP HƢỚNG VÀ NGHÊNH LỘC. * Khi tiến hành lập hƣớng phải xác định đƣợc Dƣơng hay Âm long cục, Dƣơng hay Âm hƣớng . Nếu Long cục và Hƣớng cùng Dƣơng hay Âm tức là Thuần Âm hay Thuần Dƣơng thì phải đƣợc xử lý bằng cách lấy Hƣớng ở Sơn này kiêm Sơn kia 3 phân, nhƣ vậy tránh đƣợc cô Âm hay cô Dƣơng. * Trong 24 Sơn , Hƣớng có 8 Can, tại Sơn của mình Can đều đƣợc nghênh Lộc : - Giáp nghênh Lộc tại Dần.
- Ất nghênh Lộc tại Mão. - Bính nghênh Lộc tại Tị. - Đinh nghênh Lộc tại Ngọ. - Canh nghênh Lộc tại Thân. - Tân nghênh Lộc tại Dậu. - Nhâm nghênh Lộc tại Hợi. - Quý nghênh Lộc tại Tý.
9/ BÁT SÁT. Mối quan hệ hung sát : 1, Giữa Long và dòng nƣớc chảy vào Minh đƣờng. 2, Giữa Long và hƣớng nhà, Huyệt mộ. 3, Giữa hƣớng Nhà, Huyệt mộ và ngày khởi công. * Ngọ sát Càn. * Thìn sát Khảm. * Dần sát Cấn. * Thân sát Chấn. * Dậu sát Tốn. * Hợi sát Ly. * Mão sát Khôn. * Tỵ sát Đoài. Quan hệ Bát sát là quan hệ Ngũ hành sinh khắc.
5. PHÉP XÁC LẬP QUẺ CỦA HUYỆT VỊ. ( Theo Tam quái pháp ). Thông thƣờng Huyệt phát dài nhất thời gian là 540 năm. Trƣờng hợp đặc biệt mới có thể vƣợt qua Đại vận 1080 năm. Có thơ rằng : " Nhất cá sơn trung hạ thập phần, Nhất phần phú quý cửu phần bần. Cộng Đường, công Án , cộng Sơn Thủy, Diệu tại Huyệt trường , nhận đắc chân ". Phép xác lập quẻ của Huyệt vị bao gồm 9 bƣớc : Bƣớc 1 : Xét Long nhập thủ theo Tam hợp Ngũ hành ( để xem Long nhập thủ theo 24 Sơn , đƣợc Sơn gì ? Âm hay Dƣơng ? ). Bƣớc 2 : Đo Long nhập thủ để xem Long nhập thủ do Sao nào quản cục. Bƣớc 3 : Phối giữa quẻ của Long theo Tam hợp Ngũ hành lấy đƣợc ở bƣớc 1 với Sao quản cục ở bƣớc 2 thoe phép biến " Nhất biến thƣợng vi Tham ". Kết quả ra Sao gì ? Sao đó thuộc quẻ gì thì quẻ đó gọi là LONG QUÁI. Bƣớc 4 : Lấy Long quái nhập trung cung rồi thuận hay nghịch khởi theo quỹ đạo của Sao quản cục Long nhập thủ ( lấy đƣợc ở bƣớc 2 ) , chạy tới Tọa sơn của Huyệt vị theo Chính Ngũ hành ra quẻ gì ? Quẻ đó là " LONG SƠN QUÁI ". Bƣớc 5 : Lấy Long sơn quái phối với quẻ thuộc quản cung Tam hợp Tọa sơn ở Huyệt vị , rồi theo phép thứ 3 ( Nhất biến hạ vi liêm ) , ra quẻ gì ? Quẻ đó là QUẺ HẠ của Huyệt vị. Bƣớc 6 : Lại lấy chủ tinh biến quái của Minh đƣờng Thủy ( Theo Bát diệu thủy pháp ) nhập trung cung , rồi thuận hay nghịch khởi theo quỹ đạo của Sao quản cục của Minh đƣờng chạy tới Hƣớng của Huyệt vị, ra quẻ gì ? thì quẻ đó là THỦY HƢỚNG QUÁI của Huyệt vị. Bƣớc 7 : Lấy Hƣớng quái phối với quẻ bản cung Tam hợp chiếu Hƣớng của Huyệt vị theo phép biến 3 ( Nhất biến hạ vi liêm ) , ra quẻ gì ? thì quẻ đó là quẻ THƢỢNG của Huyệt vị.
Bƣớc 8 : Phối giữa 2 quẻ Sơn và quẻ Hƣớng của Huyệt ( Chồng quẻ Thƣợng ở bƣớc 7 lên Quẻ Hạ ở bƣớc 5 ) ta đƣợc QUẺ CỦA HUYỆT VỊ cần tìm. Bƣớc 9 : Tìm Nguyên đƣờng và hào động.
THẾ
NGUYÊN ĐƢỜNG
ỨNG Trong quẻ có 6 vấn đề :
THÂN QUẺ. ĐỘNG
HÀO CHỦ
1/ Quan chức : Do hào Quan quỷ phụ trách. 2/ Tài lộc : Do hào Thê tài phụ trách. 3/ Điền trạch : Do hào Phụ mẫu phụ trách. 4/ Bằng cấp : Do hào Phụ mẫu phụ trách. 5/ Nhân đinh : Do hào Huynh đện phụ trách. 6/ Phúc đức : Do hào Tử tôn phụ trách.
TÌM NGUYÊN ĐƢỜNG . Nguyên đƣờng căn cứ vào quẻ gốc của Huyệt vị lấy ở bƣớc 8 . Trƣờng hợp là nam nhân, nếu thấy hào Dƣơng thì khởi Sao Văn khúc , nếu thấy hào Âm thì khởi Sao Cự môn. Nếu là nữ nhân : nếu thấy hào Dƣơng thì khởi Sao Cự môn, nếu thấy hào Âm thì khởi Sao văn khúc. Khởi thuận cho đến sao Chủ mệnh của vong mệnh , mỗi sao một hào theo thứ tự của phép ( Nhất biến hạ vi Liêm ) . Dừng tại hào nào thì hào đó là HÀO NGUYÊN ĐƢỜNG.
TÌM HÀO ĐỘNG. Từ hào Nguyên đƣờng coi là Tý, thuận đến chi của năm sinh vong mệnh , dừng tại hào nào thì hào đó là HÀO ĐỘNG.
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 38. PHONG THỦY LUẬN. PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN. V. THỦY PHÁP.
6. XÉT THỜI ĐIỂM VÀ THỜI HẠN KẾT PHÁT CỦA HUYỆT VỊ. 1/ Thời điểm kết phát :
Lấy năm táng ( Can chi năm hạ táng ) , tính đến Can chi của hào động xem cách nhau bao nhiêu vị , mỗi vị là một năm thì cuối của số vị đó là thời điểm của Huyệt kết phát. Ví dụ : Táng vào năm Nhâm Ngọ , hào động là Hào Kỷ Mùi , tức là có 38 vị ứng với 38 năm sau sẽ kết phát ( Hạ táng năm Nhâm Ngọ 2002 , đến năm 2040 Canh Thân sẽ kết phát ). 2/ Thời hạn kết phát :
Muốn xác định thời hạn kết phát của Huyệt nhanh hay chậm , ta phải căn cứ vào đốt của Long nhập thủ : * 1 đốt : Khởi tại Bính, Tân ( Dƣơng long tại Bính, âm Long tại Tân ). * 2 đốt : Khởi tại Mậu, Tý (Dƣơng long tại Mậu , âm Long tại Tý ). * 3 đốt : Khởi tại Nhâm, Đinh (Dƣơng long tại Nhâm , âm Long tại Đinh ). * 4 đốt : Khởi tại Canh , Ất (Dƣơng long tại Canh , âm Long tại Ất ) . * 5 đốt : Khởi tại Giáp , Kỷ (Dƣơng long tại Giáp , âm Long tại Kỷ ) . Từ đốt thứ 6 lại quay lại nhƣ đốt 1. Trong thực tế nhiều nhất chỉ có 9 đốt. Đặt Can gốc này vào hào Thế thuận đến Can phân kim Tọa Sơn của Huyệt vị, dừng tại hào nào thì hào đó là hào chủ . Từ Can , chi của hào chủ lại thuận thế đến phân kim của Long nhập thủ xem cách nhau bao nhiêu vị . Lấy số đốt nhân với số vị vừa tìm ta đƣợc thời hạn kết phát - Ví dụ : 29 vị x 3 đốt = 87 năm.
TÓM TẮT CÁCH XÁC ĐỊNH QUẺ HUYỆT VỊ.
Xác định quẻ Huyệt vị dùng để xác định thời điểm bắt đầu kết phát và xác định thời hạn kết phát của Huyệt mộ. Đây là một việc làm cần thiết khi đặt Huyệt mộ của Phong thủy sƣ. Việc tính toán tƣơng đối phức tạp và do tiện ích của trang Web không đủ nên dienbatn chỉ nêu ra một số vấn đề cơ bản. Bạn nào muốn học kỹ cần phải có thày và tài liệu đầy đủ, kết hợp với chuyên cần nhiều năm mới đủ kiến thức để thực hiện. Xác định quẻ Huyệt vị bao gồm 9 bƣớc thực hiện nhƣ dienbatn đã viết tại bài 37. Tại đây chỉ tóm tắt lại.
I. LẬP QUẺ HUYỆT VỊ .
Tìm quẻ HẠ.
Bƣớc 1 : Xem Long nhập thủ là Long gì ? Dƣơng hay Âm ? sau đó tra bảng. Bƣớc 2 : Xem Sao nào quản cục của Long nhập thủ : Tra bảng. Bƣớc 3 : Tìm Long quái ( sử dụng phƣơng pháp phép 1 ) sao Quái ( quẻ gì đó ) => Sao quản cục phối với tam hợp Ngũ hành của Long nhập thủ. Bƣớc 4 : Tìn Long SƠN quái ( Tọa của Huyệt vị ) . Bƣớc 5 : Tìm quẻ HẠ của Huyệt vị. Tìm quẻ THƢỢNG. Bƣớc 6 : Tìm Thủy hƣớng quái : Minh đƣờng ( Phép 2 ) => Tính từ sao quản cục của Long nhập thủ chạy tới Minh đƣờng ( Theo phép biến 2 ). Bƣớc 7 : Tìm quẻ THƢỢNG của Huyệt vị. Bƣớc 8 : Lập quẻ kép của Huyệt vị. Bƣớc 9 : Tìm hào nguyên đƣờng và hào động của quẻ.
VÍ DỤ .
Nữ vong nhân sinh 1929 ( Kỷ Tỵ ). Năm cải táng : 2002 ( Nhâm Ngọ ). Hƣớng Huyệt vị : Tọa Tị - Hƣớng Hợi ( Trung Minh đƣờng ). Long nhập thủ : Tỵ ( Khi phân kim là Ất Tỵ ).
GIẢI .
Bƣớc 1 : Tỵ : Long nhập thủ là ÂM LONG. Tam hợp Ngũ hành ( Tỵ - Dậu - Sửu ) => Quẻ Đoài. Bƣớc 2 : Sao quản cục của Long nhập thủ : Phụ Bật. Bƣớc 3 : Lây quản cục của Long nhập thủ phối với quẻ Tam hợp Ngũ hành : Tốn phối với Đoài ( Theo phép biến 1 ) = > Khảm là Long quái. Bƣớc 4 : Lấy Long quái Khảm nhập trung cung , rồi thuận hay nghịch khởi theo quỹ đạo của sao quản cục của Long nhập thủ , chạy tới tọa Sơn của Huyệt vị theo chính Ngũ hành ra quẻ gì ? thì quẻ đó là Sơn quái. Quỹ đạo theo quản cục của Long nhập thủ : TỐN .
Số 4 chính Ngũ hành là TỐN => Long Sơn quái . Tìm tọa Sơn là số 7 theo quẻ Lạc thƣ. Bƣớc 5 : Lấy Long sơn quái phối với quẻ thuộc bản cung ( Tam hợp ) của Tọa Sơn Huyệt vị . Biến theo phép thứ 3 xem đƣợc quẻ gì ? Quẻ đó là quẻ HẠ của Huyệt vị.
Nhƣ vậy ta tìm đƣợc quẻ Hạ của Huyệt vị là quẻ Cấn là sao Cự Môn. Bƣớc 6 : Lấy chủ tinh biến quái của Minh đƣờng thủy : HỢI ( Theo Bát diệu thủy pháp ).
Hợi Minh đƣờng đƣợc Phá quân Đoài . Lấy quẻ sao quản cục của Hợi Minh đƣờng đƣa vào trung cung : Đoài = Phá quân.
Bƣớc 7 : Lấy thủy Hƣớng quái ( Tốn ) phối với quẻ bản cung của Huyệt vị ( Tam hợp Ngũ hành ). TỐN phối CHẤN ( Hợi - Tam hợp Ngũ hành ) theo phép 3 = > CÀN = Vũ Khúc. Quẻ Càn = Vũ Khúc là quẻ THƢỢNG của Huyệt vị. Bƣớc 8 :
Quẻ của Huyệt vị là : THIÊN SƠN ĐỘN . Bƣớc 9 : Tìm hào Nguyên đƣờng và tìm hào động của quẻ Huyệt vị.
Tổng số 1+7 = 8. Tổng là số chẵn. Thƣợng quái là quẻ gốc : CÀN - KIM. Lấy quẻ thuần CÀN biến cho đến quẻ THIÊN SƠN ĐỘN. Xác định hào ứng , thế. Ta đƣợc Thế ở hào 2, ứng ở hào 5. Căn cứ vào trụ quái để an Can, Chi vào từng hào :
THIÊN SƠN ĐỘN.
Phụ mẫu Nhâm Tuất thổ. Hung đệ Nhâm Thân kim - Ứng. Quan quỷ Nhâm Ngọ Hỏa . Huynh đện Bính Thân kim. Quan quỷ Bính Ngọ hỏa - Thế Phụ mậu Bính Thìn thổ.
Xét quẻ Cấn ; Hào 1 Bính Thìn. Hào 2 : Bính Ngọ. Hào 3 : Bính Thân. Xét quẻ Càn . Hào 1 : Nhâm Ngọ. Hào 2 : Nhâm Thân. Hào 3: Nhâm Tuất.
An lục thân vào từng hào. Tìm hào Nguyên đƣờng: Nam - Hào Thế Dƣơng khởi ở Văn Khúc. - Hào Thế Âm khởi ở Cự Môm. Nừ - Hào Thế Dƣơng khởi ở Cự Môn. - Hào Thế Âm khởi ở Văn Khúc.
Hào Thế là hào 2 ( Âm ) , mộ là của nữ vong nên ta khởi từ Văn Khúc. Ta lấy theo thứ tự của phép 3"
Nhất biến hạ vi Liêm. Nhị biến trung vi Phá. Tam biến hạ vi Phụ. Tứ biến trung vi Văn. Ngũ biến hạ vi Vũ. Lục biến trung vi Cự. Thập biến hạ vi Lộc. Bát biến trung vi Tham.
Nữ sinh 1929 = 3 ( 1+2 = 3 ) , lƣợc bỏ 2 số 9 . 3 là quẻ Đoài = Phá Quân. Phá Quân là mệnh chủ của vong nhân. Phá quân chính là hào của Nguyên đƣờng.
Từ hào Nguyên đƣờng là Tý dịch đến chi của Vong ( Kỷ Tỵ ) thì đƣợc hào động . Nhƣ vậy hào 1 là HÀO ĐỘNG.
THỜI ĐIỂM KẾT PHÁT. Căn cứ vào Can, Chi của năm hạ táng ( Nhâm Ngọ ) tính đến Can, Chi của hào động.
Vậy thời điểm kết phát là 35 năm sau : 2002 + 35 = 2037.
THỜI HẠN KẾT PHÁT.
Không phụ thuộc vào vong nhân mà phụ thuộc vào ĐỐT CỦA LONG NHẬP THỦ . Tìm đƣợc hào chủ của quẻ: Tỵ long là Âm Long => Khởi theo số Long của từng Can, Chi.
Đốt Long : Có 2 đốt , Tỵ long là Âm long nên ta lấy Can Quý đặt vào hào Thế ( hào 2 ) , tính đến Can của tọa Sơn ( ẤT ) , đƣợc hào chủ tại hào 4. Từ Can, Ch của hào chủ ( Nhâm Ngọ ) , thuận đến phân kim của Long nhập thủ xem cách bao nhiêu vị , rồi nhân với số đốt của Long để ra thời hạn kết phát. Từ Nhâm Ngọ tới Ất Tỵ đƣợc 24 vị = 24 năm x 2 đốt = 48. Nhƣ vậy thời hạn kết phát là 48 năm.
PHONG THỦY LUẬN . BÀI 39. PHONG THỦY LUẬN . PHẦN 7 . LẤY LỘC MÃ QUÝ NHÂN HÌNH SÁT. 1/ LỘC ( THIÊN LỘC VÀ TÀI LỘC ). Căn cứ vào Can của năm sinh vong mệnh : Gíáp Lộc tại Dần. Ất Lộc tại Mão. Bính , Mậu Lộc tại Tị. Đinh, Kỷ Lộc tại Ngọ. Canh Lộc tại Thân. Tân Lộc tại dậu. Nhâm Lộc tại Hợi. Quý Lộc tại Tý. Ngƣời ta sinh ra vào các năm : Giáp , Ất , Canh , Tân là tốt , đắc lộc , nhân tài xuất chúng . Ta xem trong quẻ chính và quẻ biến có chi trùng với chi có Lộc hay không. 2/ THIÊN MÃ. Theo các Chi của năm sinh của vong mệnh : Tam hợp Thân - Tý - Thìn Thiên mã tại Dần. Tam hợp Tỵ - dậu - Sửu Thiên Mã tại Hợi. Tam hợp Hợi - Mão - Mùi Thiên Mã ở Tị. Tam hợp Dần - Ngọ - Tuất Thiên Mã ở Thân. Nhƣ vậy ngƣời sinh năm Hợi sẽ có Thiên Mã tại Tị. 3/ QUÝ NHÂN. Quý Nhân bao gồm Dƣơng Quý nhân và Âm Quý nhân. Tính theo Can năm sinh của vong mệnh. CAN NĂM Giáp Mậu Ất Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Bính Đinh
DƢƠNG QUÝ NHÂN Mùi Sửu Thân Tý Dần Ngọ Mão Tị Dậu Hợi
ÂM QUÝ NHÂN. Sửu Mùi. Tý. Thân Ngọ. Dần Tị. Mão. Hợi . Dậu.
Có thơ rằng : " Giáp, Mậu Ngƣu Dƣơng địa. Ất , Kỷ Thử , Hầu dƣơng. Canh , Tân tầm Mã, Hổ. Nhâm , Quý Thỏ , Xà tàng. Bính , Đinh Chƣ, Kê vi. Thử thị Quý, Nhâm phƣơng. 4/ ĐÀO HOA. Tính theo Tam hợp của năm sinh. Thân - Tý - Thìn Đào hoa tại Dậu. Dần - Ngọ - Tuất Đào hoa tại Mão. Tị - Dậu - Sửu Đào hoa tại Ngọ. Hợi - Mão - Mùi Đào hoa tại Tý. 5/ THIÊN HÌNH. An theo Chi năm sinh của vong mệnh. Tý Hình Mão ( Thiên hình vô lễ ). Dần - Tị - Thân . ( ỷ thế chi Hình ). Sửu - Tuất - Mùi . ( Vong ơn chi hình ). Thìn - Ngọ - Dậu . ( Tự hình ). 6/ ĐẠI SÁT. Tính theo Chi năm sinh của vong mệnh. Thân - Tý - Thìn Sát tại Mùi. Dần - Ngọ - Tuất Sát tại Sửu. Tị - dậu - Sửu Sát tại Thìn. Hợi - Mão - Mùi Sát tại Tuất. Xem Huyệt để biết cả cuộc đời con ngƣời này có đức độ hay không ? giầu sang, nghèo hèn thế nào ? Có Quý nhân giúp đỡ không ? 1/ Chủ phƣơng : Lấy theo năm sinh của vong mệnh.. 2/ Khách phƣơng : Lấy theo phân kim Hƣớng huyệt . Khi thấy Chủ, Khách trùng nhau thì đức của con ngƣời này tốt, dùng đúng. Khi mà Chủ, Khách xung đối nhau là Đức mỏng , đất đó chƣa phải là chỗ giành cho vong mệnh . TÓM TẮT LẠI . 1/ Chủ phƣơng : Can ,Chi của vong mệnh . * Chi của vong mệnh để an : Mã, Đào hoa ( Căn cứ vào Tam hợp ), am Đại sát , Hình ( Tam Hình ). * Can của vong mệnh : Dùng để an Thiên Lộc, Quý nhân ( Âm và Dƣơng ). 2/ Khách phƣơng : Theo Can của hƣớng Huyệt. Khi vào trung cung ( chạy theo cửu cung ) phải dùng phép thay thế . VÍ DỤ : Hƣớng mộ tọa Tốn - Hƣớng Càn rơi vào Đinh Hợi. Lấy Long tinh để làm quỹ đạo phi tinh thuận nghịch theo Long nhập thủ.
An 6 họ Giáp vào cửu cung ( Theo ví dụ là tuổi Canh Ngọ ). Tìm xem Canh Ngọ thuộc họ gì ? Ta thấy tuổi Canh Ngọ thuộc họ Giáp Tý. 1/ Bƣớc 1 : An vong mệnh . a/ An Chủ phƣơng : Can , Chi của vong mệnh : CANH - NGỌ. * Chi : Dần - Ngọ - Tuất : Thiên Mã tại Thân , Đào hoa tại mão , Đại sát tại Sửu . * Can : Can Canh Lộc tại Thân. b/ An Khách phƣơng . Tọa Tốn - Hƣớng Càn chính kim Đinh Hợi ( nằm trong 60 Long nhập thủ ) : Quý nhân Dƣơng tại Hợi. Quý nhân Âm tại Dậu. Chủ phƣơng và khách phƣơng không trùng nhau nên ngƣời này phúc mỏng. 2/ An Lộc, Mã quý nhân vào phƣơng của Huyệt vị. Sát : Nằm tại Tân Sửu - Thuộc họ của Giáp Ngọ , ta tính từ Giáp Ngọ đến Tân Sửu . Giáp Ngọ số 7. Ất Mùi số 8. Bính Thân số 9. Đinh Dậu số 1. Mậu Tuất số 2. Kỷ Hợi số 3. Canh Tý số 4. Tân Sửu số 5.
Lộc , Mã : Mậu Thân họ Giáp Thìn. Giáp Thìn số 8. Ất Tị số 9. Bính Ngọ số 1. Đinh Mùi số 2. Mậu Thân số 3. Là cung Đoài . Khách phƣơng . Dƣơng Quý nhân Đinh Hợi. Thuộc họ Giáp Thân. Giáp Thân số 6. Ất Dậu số 7. Bính Tuất số 8. Đinh Hợi số 9. Là cung Tốn. Dƣơng Quý nhân Tân Hợi thuộc họ Giáp Thìn. Giáp Thìn số 8. Ấy Tị số 9. Bính Ngọ số 1. Đinh Mùi số 2. Mậu Thân số 3. Kỷ Dậu số 4. Canh Tuất số 5. Tân Hợi số 6. là quẻ Ly. Âm Quý nhân : Tân Dậu. Thuộc họ Giáp Dần. Giáp Dần số 9. Ất Mão số 1. Bính Thìn số 2. Đinh Tị số 3. Mậu Ngọ số 4. Kỷ Mùi số 5. Canh Thân số 6. Tân Dậu số 7. Thuộc quẻ Càn. Âm Quý nhân Đinh Dậu . Thuộc họ Giáp Ngọ. Giáp Ngọ số 7.
Ất Mùi số 8. Bính Thân số 9. Đinh Dậu số 1. Thuộc quẻ Tốn. Đinh Dậu số 1 nằm ở trung cung nằm ở hệ Đoài nên phải lấy Tốn thay. Khảm Sát ( Nhâm Tý , Quý ) . Do vậy gia đình không nên sinh con cháu vào năm Tý. Dƣơng Quý nhân của khách phƣơng : Con cháu học tốt nhƣng khó đỗ đạt.
Chạy theo quỹ đạo của Phá Quân ( Đoài ) thuận. Lộc mã ở Mậu Thân . Tân Sửu phƣơng Khảm bị Sát. Nếu phƣơng đó có Nha đao tất gặp họa chết chém. Trấn yểm vào cung Tân Sửu. Dƣơng Quý nhân từ Đinh Hợi . Từ Giáp Thân tính đến Đinh Hợi vào cung Cấn Dƣơng Quý nhân. Đinh Dậu Âm Quý nhân khởi tính từ Giáp Ngọ đến trung cung
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 40. PHONG THỦY LUẬN. Phần 8. MỘT SỐ NHỮNG ĐIỀU LƢU Ý KHÁC. 1/ Hƣớng Tốt Của Mộ Trong Nghĩa Trang Quy Hoạch .
Vài chục năm gần đây, việc cải cách chôn cất trong mộ phần phát triển, hình thức chôn táng mộ theo ngĩa trang đƣợc quy hoạch rất đƣợc ƣa chuộng, việc này cũng hợp với chủ trƣơng tiết kiệm đất đai của nhà nƣớc. Nhƣng có một câu hỏi đƣợc đặt ra: Nhƣ vậy thì mộ quy hoạch trong nghĩa trang có Phong Thủy hay không ? Tất nhiên là có, song thật khó mà cầu cho đƣợc Phong Thủy thật sự hoàn mỹ. Đại bộ phận các nghĩa trang quy hoặc đang đƣợc đƣa về các vùng bán sơn địa để xây dựng, thƣờng lấy dựa sơn làm căn bản, có một số ít không nhiều huyệt vị ở tại vị trí tốt, chính nhƣ Kinh Văn xƣa có câu: “Nhất Cá Sơn Đầu Táng Thập Phần, Nhất Phần Phú Quý Cửu phần Bần – Một Núi Chôn Mƣời Ngôi Mộ, Một Mộ Phú Quý Chín Mộ Nghèo”. Có rất nhiều gia đình có quan niệm sai lầm cho rằng khi sống ở vị trí cao thì chết cũng chọn chỗ cao để "Đè đầu cƣỡi cổ thiên hạ", đó thật sự là sai lầm, vì mộ càng ở chỗ cao càng dễ phạm cái gọi là "Cô Phong Sát" đón gió bốn phƣơng, thủy không có thì hỏi làm sao có thể Tụ đƣợc Khí. Đặc biệt trong nghĩa trang quy hoạch thƣờng đƣợc chia làm nhiều khu, mà trong mỗi khu thì bia mộ chỉ có thể quay về cũng một hƣớng. Cho nên đây cũng là một vấn đề nan giải để Phong Thủy Lý Khí lựa chọn. Cho nên chọn lựa đất mộ trong khu nghĩa trang, rất khó án theo các lý luận thông thƣờng của Lý Khí phong thủy học. Ngƣợc lại các Phong Thủy Sƣ rất cần thông biến linh hoạt sử dụng các biện pháp thông thƣờng để chọn lựa, nhƣ vậy cần có các kiến thức Lý Thuyết và Thực Hành rất sâu sắc vận dụng mới đạt đến mức tối đa. Sau đây là một số điểm tôi tổng kết: 1.Tránh Gió (Tỵ Phong) cố gắng chọn lựa chỗ không có gió thổi hoặc ít gió, đặc biệt tránh xa chỗ sau lƣng có Ao Phong; 2.Cố gắng tránh trƣớc mộ có nƣớc xung xạ hoặc thẳng đến thẳng đi; 3.Tốt nhất là trƣớc mặt có Triều Sơn và đê án lấy làm Quan Nội Khí; 4.Trái Phải tốt nhất có Sa hộ vệ. 5.Lập đƣơng vận vƣợng sơn vƣợng hƣớng hoặc lập hƣớng thu cát thủy trƣớc mặt. 6.Lấy độ số Hƣớng Bia lập Tinh Bàn Huyền Không, lấy Tọa Mộ lập Tinh Bàn Đại Huyền Không sao cho đƣợc thu Thủy, khứ Thủy ở vào Lý Khí tốt, lại phù hợp Thiên Tinh! Đây là những điểm khá quan trọng, bởi vì bốn điều trên (Hình Thế) khả năng có những cái làm không đƣợc, song vƣợng sơn vƣợng hƣớng thì có thể làm đƣợc. Nhƣng điều khác không đủ, nhƣ có đƣợc Vƣợng Sơn Vƣợng Hƣớng hoặc thu Cát Thủy, tuy không thành đại phú đại quý, nhƣng cầu nhân tài lƣỡng vƣợng, thuộc nhà Tiểu Khang cũng không thành vấn đề. Điều này tất cần có Phong Thủy Sƣ cao minh mới có thể làm nổi. Chính là câu “Giang Sơn Nghìn Dặm ! Không Gian Một Hƣớng”. 2/ Ngũ Thuật Chân Chính
“Ngũ Thuật” là dùng để chỉ năm bộ môn Phương Thuật gồm: Sơn – Y – Mệnh – Bốc – Tướng. Nó đã lưu truyền tại các nước châu á đặc biệt là Trung Hoa và các nước chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa từ mấy ngìn năm nay. Đại đa số nó bắt nguồn từ Trung Hoa sau đó lan xa truyền rộng ra các nước xung quanh. Nhiều người nhận được lợi ích của nó. Song cũng có nhiều người vì nó mà gặp họa. Trong thời đại xã hội mà khoa học kỹ thuật đã tiến bộ rất nhiều, mà nó không hề bị đào thải, trái lại nó còn thường xuyện hiện diện trong mỗi sinh hoạt đời sống của chúng ta. Do đó có thể thấy, sự tồn tại của nó đã khẳng định giá trị nhất định của nó. Vậy chúng ta nên đánh giá thế nào về các bộ môn Ngũ Thuật, để có được sự đánh giá chuẩn xác thì cần có nhiều công trình nghiên cứu quy mô, toàn diện. Ở đây chúng ta chỉ cùng xem xét và nghiên cứu một vài khía cạnh nền tảng. Vận Mệnh Con Ngƣời Với Ngũ Thuật Có thể nói chắc chắn một câu đại đa số con ngƣời sinh ra thì các giờ phút khổ não nhiều hơn hẳn lúc sung sƣớng thanh thản. Ở trong tình cảnh luốn mong cho đầy đủ, nghèo thì cầu tài, bệnh cầu khỏe mạnh, không con cầu có con, học tập cầu công danh, chƣa có hôn nhân cầu gặp ngƣời trong mộng, ra làm quan cầu đƣợc thăng tiến ..v..v..Song có một điều chắc chắn là giữa mong muốn và sự thực có khoảng cách rất lớn. Đâu phải lúc nào chúng ta muốn mà cũng đƣợc nhƣ ý. Đại đa số ngƣời ta là mong muốn đều không đƣợc, hy vọng lạc vào hƣ vô. Có một số ngƣời khi gặp sự gãy đổ, gặp nạn, hoặc nghiệp báo đến không thể giải thích đƣợc, liền đổ cho đó là số mệnh đã sắp đặt cố định. Đó không chỉ là ở nơi bách tính trăm họ, ngay cả các bậc thánh nhân cũng vậy. Vi nhƣ Tăng Quốc Phiên là một bậc Thánh vào đời nhà Thanh là ngƣời rất tin Vận Mệnh, ông từng nói “Không Tin Sách, Tin Vận Mệnh, đó là lời nói công khai truyền trăm đời về sau.” Đƣơng nhiên sẽ có một số ngƣời không tin vào Vận Mệnh. Cũng có ngƣời thì cho rằng chỉ có 3 phần là Vận Mệnh, còn 7 phần là dựa vào nỗ lực tu dƣỡng của chính mình. Trong thực tế đời sống hiện nay có thể phân chia thái độ với Vận mệnh ra làm 4 loại: - Tin hoàn toàn. - Không tin chút nào. - Tin nhƣng còn xem xét. - Trƣớc tin mà sau không tin nữa. (Do lúc đầu tin tƣởng, nhƣng sau do tu tập sai, hoặc gặp phải giang hồ thuật sĩ, đồng cốt dị đoan thấy không còn linh nghiệm nên không tin nữa.). Do Ngũ Thuật có tƣ tƣởng chủ đạo là Thiên Địa Nhân hợp nhất, chủ yếu do tìm cách cải thiện, làm cho tốt hơn vận mệnh con ngƣời mà phát sinh các bộ môn học thuật. Cho nên do có nhiều cách nhìn về Vận Mệnh thì cũng có nhiều cách nhìn về Ngũ Thuật. Cuối cùng có thể tin, hay vứt bỏ? Nó là các học thuật có giá trị hay chỉ là mấy cái để bọn giang hồ thuật sĩ lừa tiền ngƣời ta? Sự tranh luận này từ cổ chí kim chƣa bao giờ ngừng lại. Đến hiện nay đã có cái nhìn rõ ràng hơn một chút về chân lý và mê tín, khoa học và văn hóa, hiện đại và cổ đại, nó có quan hệ rất nhiều đến sự phát huy văn hóa truyền thống ở nƣớc ta.
3/ Phong Thủy Đối Với Cách Thức Hỏa Táng .
Theo trào lƣu hiện nay, cũng do nhu cầu về đất mai táng ngày càng trở nên hạn hẹp, cộng thêm một số vấn đề tế nhị khác mà phƣơng pháp Hỏa Táng đang ngày càng đƣợc nhiều ngƣời chọn lựa để lo hậu sự cho ngƣời thân. Cũng có rất nhiều ngƣời cũng có nhận thức mới, thấy việc Hỏa Táng là sạch sẽ chu toàn nên đã dặn ngƣời nhà Hỏa táng sau khi mình qua đời. Theo Học Thuyết của Phật Giáo thì thân xác con ngƣời sau khi qua đời thực sự không mấy quan trọng. Việc Hỏa Táng hoàn toàn phù hợp với các triết lý của Đức Phật tuyên thuyết. Bản thân Đức Phật sau khi nhập Niết Bàn cũng đƣợc các học trò và ngƣời thân Hỏa Táng trong một nghi lễ giản dị nhƣng trang trọng. Song nếu theo con mắt nhìn của Phong Thủy Âm Trạch thì rõ ràng Hỏa Táng hoàn toàn không thể tốt hơn chôn cất (Tất nhiên phải khi có đƣợc ngôi mộ táng nơi Phong Thủy tốt – chí ít cũng bình thƣờng). Tuy nhiên đi cùng bƣớc tiến của xã hội Phong Thủy Học đã sớm tổng kết và áp dụng các mệnh đề Phong Thủy vào việc Hỏa Táng những mong ngƣời đã khuất có đƣợc sự yên nghỉ hoàn toàn, ngƣời sống cũng không phải áy náy lƣơng tâm, sự phù trì cho con cháu cũng từ đó tốt hơn. Dƣới đây xin đƣa vài điểm chú ý cũng các bạn tham khảo! Vị Trí Đặt Lọ Tro: 1.Kỵ đặt tại chỗ bên dƣới có xà đè ngang. 2.Kỵ bị gió thổi xuyên vào trƣớc mặt hoặc hai bên phải trái, đó là Phong Sát. 3.Kỵ đặt tại chỗ quá ít ánh sáng quá, chỗ có tƣờng sơn đen, không chút sinh khí. 4.Kỵ đặt quá gần chỗ cầu thang. Bởi sẽ bị khí đi từ trên các tầng trên theo cầu thang xung kích xuống, mà xuống chỗ dƣới cầu thang là minh đƣờng nhỏ hẹp càng kỵ.
Kinh Viết: “Minh Đƣờng Hạ Hãm, Tử Tôn Sầu”. 5.Kỵ đối diện thẳng với chỗ hóa tiền vàng. 6.Kỵ ở tại tầng quá thấp, bởi vì dễ bị ẩm ƣớt quá hoặc bị nƣớc tràn ngấm vào, lại cũng kỵ tại vị trí quá thấp so với thân thể ngƣời đang sống. 7.Cũng giống nhƣ ở ngoài mộ, vị trí tọa hƣớng lọ tro cốt cần phối mệnh quái (Tức phân quái năm sinh mệnh ngƣời mất) đƣợc Cát. Căn cứ lấy hƣớng là ảnh hƣởng bài vị của ngƣời quá cố dán trên lọ tro hoặc bài vị đặt kèm. 8.Chọn lựa số tầng đặt lọ tro cần chọn lựa theo Hà Đồ Ngũ Tử Vận Phối Với Tiên Mệnh Quái. Khẩu Quyết Hà Đồ: “Nhất Lục cộng tông Thủy, Nhị Thất đồng Đạo Hỏa, Tam Bát vi bằng Mộc, Tứ Cửu vi hữu Kim, Thập Ngũ cộng xứ thổ.” Tức là từ tầng thấp nhất bắt đầu tính là tầng một và tầng 6 là Thủy, tầng 2 với tầng 7 tính là Hỏa, tấng 3 với tầng 8 tính là Mộc, tầng 4 với tầng 9 tính là Kim, tầng 5 với tầng 10 tính là Thổ.Từ tầng 11 lại quay trở lại, y theo thứ tự Thủy Hoả Mộc Kim Thổ. 4/ “Phong Thủy Chân Truyền Chỉ một Câu” Từ xƣa đến nay, Phong Thủy Sƣ Phó chân truyền đệ tử đều chỉ nói một câu: “Tiên thiên là thể, Hậu thiên là dụng, Tiên thiên cố định không biến đổi, Hậu thiên theo Khí Vận lƣu chuyển, Tinh tức Quái, Quái tức Tinh” Nói rõ ràng, chân lý chính nằm ở đây, rất đơn giản, chẳng có gì cho ngƣời ta chú ý, vậy mà nói linh tinh liên chi hồ điệp dông dài có khi lại làm cho ngƣời ta chú ý! Thế mới thành nói giản đơn nhìn không đẹp, nói phức tạp lại thành khó tiêu. Trừ các sách về “Loan Đầu” ra còn nhƣ các sách về Lý Luận, đặc biệt các sách bán trên thị trƣờng hầu nhƣ đều làm ngƣời đọc nhầm lẫn! Khai môn mở lớp, chiêu mộ nhiều đệ tử, học thì đƣợc, dùng chẳng đƣợc. Chân chính hiểu đƣợc Thầy nói, hỏi đƣợc mấy ngƣời, dạy đã không đúng, mà sao tiền học vẫn thu. Nghiên cứu mấy năm, nhiều ngƣời tự cho mình là Thầy giỏi, đúng là ngốc nghếch! Vớ lấy một đống tri thức vô dụng, lộng xƣng có đƣợc bí quyết gia truyền quý báu để truyền nghệ, tất cả chỉ là tự mình lừa dối mình mà thôi! Chẳng dám đàm luận hỏi ai là cao thủ. Có đƣợc chút Đạo Lý rất nông cạn, chẳng dám lộ cho ngƣời xem. Một môn Phong Thủy, lƣu truyền nghìn năm. Tính chân thực của nó không cần hoài nghi, có thể không tin, nhƣng đừng bài xích nó! Nó xuất phát chính từ hiện thực, bao quát một môn Phong Thủy, tri thức cổ truyền cần kết hợp với hiện thực thời nay. Chẳng phải cứ mệnh tốt, Phong Thủy tốt là Tọa Địa Hoa Khai. Nó chẳng qua là 99% phấn đấu+1% Vận Khí = Thành Công. Học tri thức Phong Thủy, đầu tiên là cần có tinh thần Duy Vật biên Chứng, dùng Thực Tiễn Làm Tiêu Chuẩn Kiểm Nghiệm. Bỏ những cái mê vọng. Gốc là cái nhìn với thái độ tin tƣởng để nhận thức, song cũng cần hoài nghi để học tập. Một ngƣời nói chƣa chắc đã là đúng, kể cả đối với các Thầy Cao Minh, sự truyền dạy nhất định cũng có hạn định. Phong Thủy là sự lƣu chuyển, mỗi cá nhân đều có cơ hội. 5/ Để Chọn Lựa Đƣợc Mộ Phong Thủy Cát Huyệt
Tại đây chúng tôi tổng hợp và trình bày một số nhân tố ảnh hƣởng đến Mộ trong nghĩa trang quy hoạch. Có thể căn cứ vào nguyên lý Phong Thủy, sơ bộ xác định vị trí đất Phong Thủy của Mộ tập thể. Ở vấn đề Long Mạch, cần quan sát kỹ xung quanh khu vực mộ, chọn lựa tối chuẩn, sao cho tối đa tiếp thu đƣợc Long Khí Cát Huyệt. Bởi vì tại mộ tập thể có thể tiếp thu Long Khí yếu hay mạnh trực tiếp quan hệ con cháu bần tiện hay phú quý. Cuối cùng đứng tại chỗ Huyệt Vị xem Minh Đƣờng, đƣờng thủy, Sa Hƣớng ….Xem có hợp Cục hay không, đó là bƣớc quan trọng thứ nhất của một Mộ Địa Cát Huyệt tại nghĩa trang tập trung. Ngoài ra còn cần tránh những nhân tố bất lợi sau: Cần ấm áp (tức Tàng Phong Tụ Khí), đó là khi chọn mộ cần ở chỗ tránh gió thổi, cần cố gắng chọn chỗ không có gió hoặc gió nhẹ. Cố gắng tránh trƣớc mặt mộ có cống nƣớc chảy thẳng đến, rồi đi đó là Khiên Ngƣu Thủy, chọn nó ắt phá tài tổn đinh. Do mộ ở nghĩa trang là sắp xếp theo hàng bậc, từ cao xuống thấp, bởi vậy các mộ chôn về sau có nguy cơ bị giáp vào chỗ sƣờn đồi hoặc tƣờng, dễ bị hiện tƣợng Lâm Đầu Thủy hoặc Xạ Thủy là tai họa, dễ vì thế mà đời sau bị tổn đinh, phá tài hoặc nhiễm bệnh chứng kỳ quái. Quá gần cây to cũng không tốt, ngày nay có một số gia đình đem cây cối lớn nhƣ đào, mai tròng ngay cạnh mộ thậm chí trên nóc mộ, điều này rất nguy hiểm, rễ cây có thể bó chặt hoặc xuyên qua quan tài, dẫn đến hậu nhân bất an tâm mà gia cảnh lộn xộn. Cần tránh các tuyến hoàng tuyền độ số, bởi thu phải Hoàng Thuyền Thủy là bại sản tổn nhân, quyết không thể dùng. Tuyệt đối không dùng độ số Không Vong. Bởi các độ tuyến không vong dễ khiến đời sau thoái bại vì là tuyến vô Khí. Tóm lại chọn lựa Huyệt Mộ tốt, cần dựa vào Lai Long cùng trƣớc sau phải trái Sa Thủy, cần cố gắng tận dụng các vị trí lợi, kết hợp tiên mệnh, niên vận để lập chuẩn hƣớng tốt, nhƣ thế mới có hiệu ứng di truyền tốt cho con cháu đời sau. (Theo A Tƣ Tiểu Khang .)
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 41. PHONG THỦY LUẬN. Phần 8.
MỘT SỐ NHỮNG ĐIỀU LƢU Ý KHÁC. 7/ MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TẾ KHI XỬ DỤNG CON LẮC . Khi xử dụng con lắc trong Phong thủy, phải tuyệt đối tuân thủ những quy định sau : 1. Nâng Khí gọi Mầu : Buổi sáng sớm, hƣớng về phía mặt trời mọc , thực hiện các bƣớc: a/ Hít vào : Trong quá trình hít vào đƣa thông tin : " năng lƣợng màu đỏ vào khu vực 1, tôi có ý chí mạnh mẽ ". Miệng nói thầm, óc tƣởng tƣợng màu đỏ tràn ngập vùng hạ bộ. b/ Thở ra : Phải thở ra trong tình trạng vô thức . Làm tƣơng tự từ màu đỏ đến các màu : vàng, cam, lục, tím, xanh , chàm . Mội vòng nhƣ vậy làm ít nhất 3 lần. c/ Nội âm thanh : Phát âm trong cổ họng một hơi : I..P - A - Ê -AI -U - Ô - A Âm. Làm nhƣ vậy ít nhất 3 lần.
2/ Định hƣớng thần : Tập trung tƣ tƣởng cao độ vào vấn đề định hỏi lắc. 3/ Xả lắc : Quay lắc trong lòng bàn tay ngƣớc chiều kim đồng hồ 7 lần nếu là nam, 9 lần nếu là nữ. Chớ nên quên việc xả lắc sau mỗi lần sử dụng. 4/ Tiến hành hỏi lắc trong việc chuẩn bị : a/ Lắc đã hết nhiễu xạ chƣa ? " nếu hết xin quay thuận ". b/ Tôi đã đủ thần Khí để sử dụng lắc chƣa ? Nếu lắc quay nghịch thì phải làm lại động tác nâng Khí gọi màu lại. 5/ Quy ƣớc thầm : Quy ƣớc rõ ràng với lắc: Quay thuận có ý nghĩa gì ? Quay nghịch có ý nghĩa gì ? 6/ Khi đặt câu hỏi cho lắc , cần phải có ý nghĩa rõ ràng . Nâng Khí, Gọi Màu, Quy ƣớc thầm, đặt câu hỏi rõ ràng là 4 phần chính khi sử dụng lắc. Trong khi lắc quay , óc phải để hoàn toàn vô thức , không có định kiến sẵn trong đầu . Muốn sử dụng lắc đƣợc hiệu quả , phải đảm bảo 3 điều sau : + Tâm hoàn toàn trong sáng. + Nâng Khí gọi Màu tốt. + Đầu óc hoàn toàn vô thức. Những điểm cần lƣu ý : + Phải coi lắc nhƣ một ngƣời thân thiết của mình . Đặt cho lắc cái tên và hỏi xem lắc có đồng ý hay không . Tuyệt đối không cho ngƣời khác mƣợn lắc hay sờ vào
lắc. + Khi làm việc với lắc, tinh thần phải sảng khoái , thoải mái, sức khỏe tốt, cách xa bữa ăn. + Không làm việc với lắc khi trời mƣa to , gió lớn, sấm sét , dƣới đƣờng dây cao thế, gần máy tính, ti vi , điện thoại đang hoạt động. + Chú tâm vào công việc , tác phong thoải mái, tốt nhất là đi chân trần không dày dép . Không bắt chéo 2 tay, không thắt lƣng chặt quá, không đeo đồng hồ hay dây kim loại khi sử dụng lắc. + Nên mặc quần áo vải, ngồi quay lƣng về hƣớng Đông . Khi làm việc không thay đổi chỗ ngồi . Cách xa ngƣời xung quanh tối thiểu 2 m. + Khi kết luận không nên nói nhƣ đinh đóng cột mà chỉ nên nói " Tôi cảm thấy...Tôi dự đoán ...". + Quy ƣớc chung có tính phổ biến : * Quay thuận : Dƣơng - Đƣợc - Vâng - Đúng - Tốt . * Quay nghịch : Âm - Không - Sai - Xấu . * Quay hình bầu dục thuận là chuẩn bị trả lời : Vâng nhƣng chƣa chắc chắn lắm. * Quanh hình bầu dục thuận trái : Không , nhƣng chƣa chắc chắn lắm. * Dao động tới - Lui : Từ phải sang trái : Lƣỡng lự , không chắc chắn. Từ trái qua phải : Hãy chờ đợi . Chúc các bạn xử dụng con lắc thành công . Thân ái , dienbatn.
PHONG THỦY LUẬN. BÀI 42. PHONG THỦY LUẬN. Phần 8. MỘT SỐ NHỮNG ĐIỀU LƢU Ý KHÁC. 9 / HÌNH DÁNG MỘT SỐ LOẠI MỘ . "Khí gồm có Âm khí và Dƣơng khí, Sinh khí và Tà khí. Đó là hai mặt đối lập cùng tồn tại khách quan của Khí. Ta không nhìn thấy Khí âm hay Khí dƣơng, không nhìn thấy Sinh khí hay Tà khí, nhƣng cảm nhận đƣợc nó. Vào một nhà mà thấy nóng quá thì đó là nhiều Dƣơng khí quá, hoặc thấy khó thở thì có nghĩa là nhiều Tà khí quá. Con ngƣời ta cần một môi trƣờng sống cân bằng Âm Dƣơng khí, nhiều Sinh khí ít Tà khí. Quan sát một ngôi mộ nhƣ ở Hình 2 ta thấy, khi một dòng Khí tác động vào nấm mồ, nó lập tức đƣợc phân ra: Tà khí (TK) nặng trọc lao xuống dƣới (trực vô tình), còn Sinh khí (SK) thanh nhẹ thì lƣợn theo dƣờng cong hình khối của nấm mồ để thẩm thấu xƣống dƣới mộ (khúc hữu tình). Nhƣ vậy ngôi mộ này luôn đƣợc Sinh khí nuôi, lại cân bằng Âm Dƣơng khí, dƣới mộ luôn đƣợc mát, làm cho hài cốt tƣơi lâu. Ngƣợc lại, ở ngôi mộ Hình 3 ta thấy: ngôi mộ này đƣợc xây tƣờng xung quanh và lát kín trên mặt đã làm cho Sinh khí không thẩm thấu đƣợc xuống mộ đƣợc, mà bay đi mất. Thành ra
ngôi mộ này luôn bị mất Sinh khí, lại bị nắng mặt trời nung nóng xung quanh làm cho Dƣơng khí luôn quá lớn, mất cả cân bằng Âm Dƣơng khí. Ngôi mộ này chắc chắn hài cốt sẽ mau hoai. Từ đây cho thấy rằng nấm mồ có cỏ xanh phía trên là rất cần thiết. Đó là phƣơng tiện để nhận Sinh khí và thải bớt Tà khí và để cân bằng Âm Dƣơng khí. Nhƣ vậỵ trên mộ cần phải có cỏ xanh là một tiên quyết !
Quan sát hình 4 ta thấy: Khi một dòng Khí tác động vào thành mộ tròn thì phần Tà khí (TK) sẽ tách ra lao xuống dƣới. Còn Sinh khí (SK) thì vừa chạy viền quanh đƣờng cong thành mộ, vừa đổ vào mặt trên của mộ để thẩm thấu vào mộ theo mọi hƣớng. Nhƣ vậy mộ tròn có ƣu điểm là nhận đƣợc nhiều Sinh khí hơn là mộ xây hình chữ nhật.
Quan sát một ngôi mộ xây hình chữ nhật nhƣ hình 5 ta thấy: Ngôi mộ này không có đƣờng Sinh khí bao quanh nhƣ ở mộ xây tròn vì mặt tƣờng là mặt phẳng. Mặt khác, bức tƣờng cao để đặt bia đã làm thoát mất Sinh khí SK2, không rơi xuống mặt mộ, mà vƣợt qua mộ đi mất. Mộ này chỉ có thể thƣờng xuyên nhận Sinh khí SK1 từ 3 hƣớng mà thôi.
Nhƣ vậy, mộ có thể xây hình tròn hay hình chữ nhật đều đƣợc, nhƣng xây tròn thì vẫn hơn. Có một nguyên tắc cần nhớ là trên mộ phải có cỏ xanh. Đó là cửa giao lƣu thông thoáng Âm Dƣơng giúp cho mộ luôn nhận đƣợc Sinh khí và cân bằng Âm Dƣơng khí. Ở một vài tỉnh miền Trung nƣớc ta, nhân dân xây mộ không làm tƣờng cao gắn bia, mà đặt bia ngay trên thành mộ (Hình 6). Ƣu điểm của những mộ này là không cản đƣờng Sinh khí vào mộ. Mộ có thể nhận Sinh khí từ mọi phía. Mộ này vừa đơn giản, đủ lịch sự, lại vừa phù hợp với quy luật vận hành Khí của vũ trụ. Ở những mộ này bia đƣợc gắn trên thành mộ theo nguyên tắc: ngƣời đứng lễ phía chân ngƣời chết phải nhìn thấy bia. Nghĩa là: nếu gắn trên thành mộ thì bia gắn ở phía chân ngƣời chết (ngoài thành mộ). Còn gắn trên cao thì gắn phía đầu ngƣời chết (trong thành mộ).
Theo GS TS Nguyễn Tiến Đích ." MỘT SỐ HÌNH MỘ DO DIENBATN THỰC HIỆN . 1/ Mộ tại Hà Tĩnh .
2/ Mộ tại Hoài Đức .
3/ Mộ tại Lý Nhân - Hà Nam Ninh .
4/ Mộ tại Sóc Sơn.
5/ Mộ tại Hà Nam .
6/ Mộ tại Thanh Hóa .
7/ Mộ tại Đông Anh.
8/ Mộ tại Quỳnh Bảo - Quỳnh Phụ - Thái Bình.
9/ Mộ tại công viên Vĩnh hằng .
10/ Mộ tại An Bài - Hoa Lƣ - Đông Hƣng - Thái Bình.
11/ Mộ tại Phùng Xá - Thạch Thất - Hà Nội.
12/ Mộ tại An Ninh - Tiền Hải - Thái Bình.
Chúc các bạn thành công trên con đƣờng nghiên cứu của mình. Thân ái . dienbatn