Kakalotta’s Weblog BY KA KA LOT T A | DECEMBER 1 3 , 2 0 1 0 · 4 :3 5 PM
Tử Vi tâm pháp của phái Thiên Luơng Tử Vi tâm pháp của phái Thiên Luơng v ia Tử Vi Lý Số: Tử Vi tâm pháp của phái Thiên Luơng.
10 Trạng t hái kỳ t hú của Tử-Vi Sau loạt bài “ 10 điều tâm niệm khi đoán số Tử-Vi” cho khoa Đẩu Số Tử-Vi. Người v iết v ẫn chỉ m ong làm m ột công v iệc bình thường nhất là truy ền thông đến quý v ị say m ê nghiên cứu Tử-Vi, m ột v ài suy nghiệm thâm thúy đã tìm thấy ở khoa lý học Đông Phương này . Trong khuôn khổ tổng quát v ừa nói, kẻ v iết xin trình bày thêm “ 10 trạng thái kỳ thú của Tử-vi” như sau : 1 – Vó câu nghị lực 2 – Đối kháng của định m ệnh 3 – Liên m inh kỳ diệu 4 – Hạnh phúc lâm nguy 5 – Đường đời cô đơn 6 – Bạn là ai 7 – Nên sống hay chết 8 – Sung sướng hay đau khổ 9 – Nhân diện ác quỷ 1 0-Anh hùng chiến trận. 1- Vó câu nghị lực Biết xem Tử-v i ai cũng phải công nhận giá trị quan hệ của các sao Thiên Mã, nó tượng trưng cho nghị lực ở đường đời, cũng như chiếc xe đi của đương số. Thiên Mã chỉ đóng ở 4 cung thuộc Tứ sinh : Dần, Thân, Tỵ, Hợi. Khi Mã đóng ở cung nào, thì Mã thuộc hành của cung đó. Thí dụ : Thiên Mã đóng ở cung Thân, tức là Mã Kim , Thiên Mã đóng ở cung Dần là Mã Mộc …. Tuy v ậy , có điều lý thú nhất, là khi Mã đóng ở cung nào có sao Tuần thì phải nên hiểu rằng : Mã không còn ở cung đó nữa, m à Thiên Mã đã nhờ chiếc cầu Tuần nhảy tới (theo chiếu thuận) v ị trí m ới để trở thành Mã của hành ở cung m ới nhảy tới. Thí dụ : Thiên Mã đóng ở cung Thân m à cung Thân có sao Tuần thì phải hiểu rằng Thiên Mã đã nhảy tới cung Hợi, để trở thành Mã Thủy (chứ không phải là Mã Kim nữa). Do đó, khi đối chiếu ngũ hành của Mã v ới ngũ hành của Mệnh, ta nên để ý tới sự kiện Mã ngộ Tuần (Sao Triệt không kể tới) m à luận giải v ề tính cách phấn đấu của đương số trong đời sống cũng như v ề những tai họa do xe cộ gây ra …
2- Đối kháng của Định Mệnh Lá số Tử-Vi gồm 1 2 cung, m ỗi cung m ang m ột chủ đề trong 1 2 chủ đề của đương số là :Mệnh, Phụ, Phúc, Điền, Quan, Nô, Di, Ách, Tài, Tử, Phối, Bào. Ta hãy để ý có 6 đôi cung xung phá nhau, lần lượt là : - Dần v ới Tị - Sửu v ới Ngọ - Tý v ới Mùi - Hợi v ới Thân - Mão v ới Thìn - Dậu v ới Tuất. Cho nên khi nhìn v ào các cung trên, ta thấy ngay các v ấn đề đã trở thành nên những đối tượng tranh chấp (m ột thắng m ột bại, m ột m ất m ột còn, m ột chánh m ột tà, m ột thịnh m ột suy ) nhau thật rõ ràng. Thí dụ : Mệnh đóng tại cung Tý ta có : Mệnh – Ách : xung phá. Phụ – Di : xung phá Phúc – Nô : xung phá Điền – Quan : xung phá Tử – Phối : Xung phá Tài – Bào : xung phá Rồi giữa những cặp cung tranh chấp ấy , ta để ý những sao của cung nào hợp và lợi cho ngũ hành của bản Mệnh, thì cung ấy cường v à cung kia nhược. Thí dụ : Phúc – Nô xung phá, nếu Nô cung cường thỉ Phúc cung nhược, Tử phối xung phá, nếu Phối thịnh thỉ Tử suy ….. 3- Liên minh kỳ diệu Nếu đã có 6 đôi cung phá nhau, thì cũng có 6 đôi cùng hạp nhau (nhưng chỉ là hạp m ột chiều) được gọi là 6 đôi nhị hợp : - Tý v ới Sửu (Sửu lo cho Tý ) - Dần v ới Hợi (Hợi lo cho Dần) - Mão v ới Tuất (Mão lo cho Tuất) - Thìn v ới Dậu (Dậu lo cho Thìn) - Tỵ v ới Thân (Tỵ lo cho Thân) - Mùi v ới Ngọ (Mùi lo cho Ngọ) Từ căn bản này , 1 2 chủ đề của bản số Tử-Vi đã thu lại làm 6 hành động làm lợi cho 6 chủ đề m à thôi. Thí dụ : Mệnh đóng tại Tý , thì bản số có giải đáp tổng quát ngay : cha m ẹ lo cho đương số, bạn bè đem tài lộc tới cho đương số …. Một lý thú căn bản suy gẫm : cung an Mệnh (tượng trưng cho đời sống tiêu cực của con người) luôn luôn được cung phụ m ẫu che chở, nhưng cung an Thân (tượng trưng cho hành động của con người) lại luôn luôn sinh phò cho cung Phụ Mẫu (có ý nghĩa như sự báo hiếu v ậy ). Vấn đề này đã được cụ Thiên Lương cho là m ột bố cục tế v i của cổ nhân khi soạn ra cách an sao lập số Tử-v i v ậy .
4- Hạnh phúc lâm nguy Bộ Sát Phá Tham là nhóm tinh đẩu quá khích, chủ v ề các hành động sát phạt, cho nên khi người ở cách Cơ Nguy ệt Đồng Lương m à sang Đại hạn Sát Phá Tham thì hãy coi chừng sự xông xáo thái quá của nhóm sao v ừa nói gây ra phản ứng phũ phàng không sao lường được (điều này thì ai cũng biết cả). Tuy nhiên ở đây , ta hãy để tâm kiểm nghiệm hai trường hợp : - Bộ Sát Phá Tham ở cung Phụ Mẫu. - Và Bộ Sát Phá Tham ở cung Phu Thê. Luôn luôn là khuy nh hướng báo trước sự hình khắc chia ly (nhẹ cũng là cảnh ông nói gà, bà nói v ịt, cha ở nhà trước m ẹ ở sân sau… ) Trong trường hợp bộ Sát Phá Tham (dù đặc địa hay hãm địa) ở trong v òng Thái Tuế thì còn đỡ (giảm 50 % hiệu lực ), chứ nếu chúng ở ngoài v òng Thái Tuế của bản số (Vòng Thái Tuế là v òng tam hợp cung tuổi của bản số) thì thật là tai hại v ô cùng. 5- Đường đời cô đơn Xem số Tử-Vi, nhiều người có thói quen nhìn ngắm các chính diệu đắc địa hay hãm địa m à luận giải sự tốt xấu. Tôi thấy điều này có v ẻ phiến diện, hời hợt, khi đúng khi không. Thật ra v ấn đề ngũ hành của chính tinh m ới là hệ trọng. Đối v ới hai cung Phối v à Nô là hai nơi quần tụ của m ỗi cá nhân trong xã hội, cần phải đẹp đẽ để đời sống thêm ý nghĩa (từ đời tư đến đời công). Cái đẹp ở hai cung Phối v à Nô có nghĩa là có bạn đời v à bạn đường chung thủy khả tín. Chúng ta hãy chú ý đến các ngũ hành của chính diệu đóng tại cung Phối v à Nô như sau : a)- Đối với cung Phối Nếu ngũ hành của chính tinh cung Phối sinh nhập v ới ngũ hành của bản m ệnh thì đời sống v ợ chồng lâu dài đầm thắm , nếu cung Phối có chính tinh xung khắc v ới ngũ hành bản Mệnh thì : anh đường anh, tôi đường tôi, tình nghĩa đôi ta chỉ có thế thôi … Đặc biệt, cung Phối có hai chính diệu (m ột hạp, m ột khắc) nghĩa là trong đời tình cảm thế nào cũng hai lần hát khúc tào khang là ít. b)- Đối với cung Nô Ngũ hành chính diệu sinh nhập ngũ hành bản Mệnh thì có bản bè, thuộc hạ tốt, trông cậy được. Bằng như ngũ hành chính diệu xung khắc ngũ hành bản Mệnh là kể nhưđường đời cô độc, không ai là Chung Tử Kỳ của Bá Nha cả. Khi ngũ hành của bản Mệnh sinh xuất ngũ hành của chính diệu tại Nô cung, phải coi như m ột đời tôi mọi cho bằng hữu. Thí dụ :Người Mạng Thổ, Nô cung có Vũ Tướng, là kể như không có bạn tri kỷ !. (v ì Vũ Khúc là Kim ,Thiên Tướng là Thủy , ngũ hành bản Mệnh là Thổ không hợp v à lợi gì v ới Kim v à Thủy cả). Còn các bàng tinh v à phụ tinh chỉ là chuy ện thứ y ếu, thêm bớt chút đỉnh ý nghĩa thôi . 6- Bạn là ai ? Cuốn Tử-Vi nghiệm lý của cụ Thiên Lương có nói : ” Môn Tử-Vi khoa tính tình học tiềm ẩn “, tôi thấy điều này rất chí lý . Muốn tìm hiểu tính tình của m ột bản số, ta nên v ẽ ra 3 v òng Tam hợp là : - Vòng Thái Tuế : tượng trựng tư tưởng của m ình. - Vòng Thân : Tượng trưng hành động của m ình.
Vòng Thái Tuế là Tam hợp của ba cung có tên giống địa chỉ năm sinh. Vòng Mệnh là Tam hợp của ba cung an Mệnh, cung Quan Lộc v à cung Tài Bạch. Vòng Thân là tam hạp của ba cung liên quan v ới cung an Thân. Sau đó, ta ghi nhận ngũ hành của m ỗi v òng : - Hợi Mão Mùi là Mộc; - Dần Ngọ Tuất là Hỏa; - Thân Tí Thìn là Thủy ; - Tỵ Dậu Sửu là Kim . Rồi lý luận theo tám trường hợp kể sau : - Vòng Mệnh cùng hành v ới v òng Thái Tuế, còn Vòng Thân ở thế ngũ hành tương khắc, là người ngụy quân tử nói hay mà làm điều ác hiểm (giống như v ai trò Nhạc Bất Quần trong Tiếu Ngạo Giang Hồ của Văn sĩ Kim Dung) - Vòng Thân cùng hành v ới v òng Thái Tuế, còn Vòng Mệnh ở thế ngũ hành tương khắc, là người nói dữ dằn nhưng hành động lại quang minh chính trực (như m ẫu người Từ Hải trong truy ện Kiều) - Vòng Mệnh, Vòng Thân cùng hành v ới v òng Thái Tuế : tốt nhất, quân tử chính danh. - Vòng Mệnh cùng hành v ới Vòng Thân nhưng xung khắc ngũ hành v ới v òng Thái Tuế, là người chung thân bất mãn, lãnh tụ của đối lập, thích nghi và làm điều ngang trái. - Vòng Thái Tuế sinh xuất v òng Mệnh nhưng Vòng an Thân lại sinh nhập Vòng Thái Tuế, là m ẫu người cực kỳ khôn ngoan, chủ trương nhượng bộ trong lý thuyết rồi lấn lướt trong hành động. - Vòng Mệnh cùng hành v ới Vòng Thân nhưng sinh nhập v òng Thái Tuế là người luôn chủ trương lấn lướt tha nhân, chuyên nghĩ và xếp đặt chuyện ăn người, mẫu người tham vọng. - Vòng Mệnh cùng hành v ới v òng Thân nhưng được Vòng Thái Tuế sinh xuất là người hiền lành đến nhu nhược, luôn cam phận thiệt thòi (m ột sự nhịn, chín sự lành). - Vòng Mệnh sinh nhập Vòng Thái Tuế, rồi Vòng Thái Tuế sinh xuất Vòng Thân làngười nói hay làm dở, nói nhiều làm ít đa lý thuyết, thiếu thực hành, dốt hay nói chữ. 7 - Nên sống hay chết Đời có v inh kẻ nhục, số Tử-Vi cũng có những nét bàng bạc đồng sao m à dị nghĩa, cả hai người nhe răng nhưng người này cười m à kẻ kia lại khóc. Đó là trường hợp bộ baMã-Khốc-Khách. Nhiều sách đều khẳng định hạn gặp Mã-Khốc-Khách là v ận tốt, tôi đã kiểm nghiệm thấy không đúng m à phải luận giải thế tương quan giữa ngũ hành của Mã v ới hành của Mệnh trước tiên đã, nếu thấy Mã phò người là thì m ới là nhạc ngựa khánh vàng reo vui, còn thấy Mã hại người thì chỉ là tiếng kèn trống đám ma thôi (hoặc đến hạn đó gặp nhiều cái rủi ro đưa tới như bệnh, tật, mất xe, hao tài tốn của, nhiều chuyện bực mình …~_laughing ) Thí dụ : Người tuổi Ngọ, m ạng Mộc Mã ở cung Thân (Mã Kim ) v ậy là Mã hại người. Ôi ! còn ghê rợn nào bằng hạn Mã-Khốc-Khách, khóc dở, m ếu dở … Người tuổi Dần, m ạng Thủy , Mã đóng ở cung Thân (Mã Kim ), đây là Mã phò người, nên gặp hạn Mã-Khốc-Khách là đến hồi thái lai v ậy . Từ đó m à suy luận rộng thêm ra các trường hợp khác 8- Sung sướng hay đau khổ
Khi nào chính diệu xung chiếu được coi như chính diệu tọa thủ ở cung v ô chính diệu ? - Khi nào Vòng tam hợp của cung v ô chính diệu có hành khắc chế được hành của Vòng tam hợp cung xung chiếu có chứa chính diệu . Thí dụ : Mệnh v ô chính diệu tọa thủ ở cung Dậu (v òng tam hợp là Tỵ Dậu Sửu : Kim ). Cung xung chiếu là Mão (v òng tam hợp Hợi Mão Mùi : Mộc) chứa hai chính diệu Thái Dương v à Thiên Lương. Vậy v òng Kim khắc chế v òng Mộc, nên chiếm đoạt được hai chính tinh Thái Dương v à Thiên Lương đem v ề cung Dậu xử dụng. Ngược lại nếu hành của cung v ô chính diệu bị hành của cung xung chiếu áp đảo thì kể như “ Hư không chi địa” hoàn toàn, lúc này cung v ô chính diệu lại càng lâm nguy v à dễ dàng để cho các“ Hung tinh chiếu lược” hoành hành. 9- Nhận diện ác quỉ Cụ Hà-Lạc Dã Phu Việt-Viêm -Tử trong ” Tử-Vi Áo Bí “ đã đề cao v ai trò của bộ Tả Phù v à Hữu Bật. Thật tình m à nói, thì hai sao này là những ” gián điệp hai mang “ nghĩa là nó v ừa hữu ích m à v ừa nguy hiểm khi tìm biết tánh nết của m ột người qua bản số Tử-Vi. Khi Tả-Hữu đóng v ào v òng Thái Tuế có hai trường hợp xảy ra : - Nếu trong v òng Thái Tuế không có Địa Không, Địa Kiếp, Hóa Kỵ, Đà La, là người chính nhân quân tử. - Nếu trong v òng Thái Tuế có thêm Không, Kiếp, Kỵ, Đà thì hẩm hiu cho người có tài m à không có thời (sinh bất phùng thời ) Riêng trường hợp hai sao Tả Hữu đứng ở thế đối lập v ới v òng Thái Tuế hay đứng ở thế sinh nhập v òng Thái Tuế [Ví dụ : tuổi Ngọ, v òng Thái Tuế là Hỏa v à hai sao Tả-Hữu đóng cung Mùi (thuộc hành Mộc)] thì dù có thêm Không, Kiếp, Kỵ, Đà hay không v ẫn là hạng hữu tài v ô hạnh, làm điều quấy đảo thiên hạ. 10- Anh Hùng chiến t rận Sao Phá Toái chỉ chịu đứng ở ba cung Tỵ-Dậu-Sửu. Nó tượng trưng cho sự ương ngạnh, thích làm điều phá tán, v ỡ đổ (giống như nhân v ật Na-Tra trong chuy ện Phong Thần). Sao này coi như con đẻ của Phá Quân, nên khi Phá Toái đồng cung v ới Phá Quân thì kết hợp thành sức m ạnh v ô song (tương tự như Vũ Khúc gặp Văn Khúc) chủ v ề v õ nghiệp thời danh. Nếu v òng Thái Tuế lại chứa ” Toái Quân lưỡng Phá “ này thì không cần phải nói nhiều : rõ ràng là bậc anh hùng trong thiên hạ, ấn chức nguy ên nhung trao v ào tay này không hổ thẹn chọn lầm người. Tóm lại, để kết luận cho bài Tham luận này , ta có thể tạm bắt chước người Tây Phương để nói rằng :” Đưa Lá số Tử vi của bạn đây, tôi sẽ nói bạn là ai ! “ (Trích từ Báo KHHB của GS Lê Trung Hưng) 10 Điều soi sáng cho khoa Nghiệm-Lý Tử Vi 1-Đức t rọng quỷ t hần kinh : Thiên Đức, Nguy ệt Đức, Phúc Đức, Long Đức, Thiên Quan và Thiên Phúc. Trong hàng ngũ các sao hiền của bản số Tử v i m ỗi người, ai cũng biết, m à cũng ít ai lưu tâm đến, đó là bộ Tứ đức v à bộ Quý nhân. Tánh chất của bản thiện thường là hành động trong âm thầm , không lớn lối, không v ung v ít như bộ hung tinh chiến lược (Lục sát). Quý v ị cứ kiểm nghiệm m à xem bộ Tứ đức v à lưỡng Quý nhân luôn hóa giải dễ dàng những tai ương do hai quỷ tinh Tuần v à Triệt gây ra (huống hồ là Thiên Không, xá gì ). Hay nói m ột cách khác bộ Tứ đức v à lưỡng Quý nhân không sợ sự kềm kẹp cương tỏa của Tuần trung v à Triệt lộ. Ngược
lại nhiều khi chính nhờ bộ Tứ đức v à lưỡng quý nhân này đã chiêu hồi Tuần trung v à Triệt lộ để giải tỏa các hung tinh khác. Cho nên v ào đại hạn hay tiểu v ận có bộ Tứ đức hay bộ Quý nhân này trấn áp, thì cứ y ên tâm v ề sự xuất hiện của hai quỷ tinh Tuần trung v à Triệt lộ, chính sao Tuần còn m ở đầu cho m ột hạnh thông nữa là đàng khác. 2- Huy ền t hoại của chính diệu : Tứ Hóa Nhiều người say m ê m ôn Tử-v i thường có thói quen đam m ê luôn bộ Tứ hóa đắc cách v à cho rằng Hóa Khoa, Hóa Lộc, Hóa Quy ền, Hóa Kỵ (đóng ở Tứ m ộ) là bốn sao thần thánh đem bóng dáng hạnh phúc lại cho m ình, rồi nhiều khi quên đi cả các chính diệu hiện diện tại cung có Tứ Hóa ấy . Đây là m ột sự nhầm lẫn cần phải phản tỉnh ngay : Khoa Tử-v i gắn liền v ới sinh hoạt nghiệm lý m à cố tử v i gia Thiên Lương đã dày công chủ trương khi còn sinh tiền, nên lúc nào cũng cần phải có sự suy luận v à kiểm nghiệm tánh chất của m ỗi dữ kiện. Do lẽ ấy , bốn sao Từ Hóa chỉ là bộ m ặt m ới m à thôi. Thí dụ tuổi Kỷ thì chính diệu Tham Lang có bộ m ặt m ới là Hóa Quy ền, m à tuổi Ất thì Hóa Quy ền lại là hậu thân của Thiên Lương. Nói cách khác, tùy theo thập can m à chính diệu thủ lãnh những v ai trò m ới như sau : - Chủ v ề thi cử, phước lành : Hóa Khoa. - Chủ v ề địa v ị : Hóa Quy ền. - Chủ v ề tiền của : Hóa Lộc. - Chủ v ề sự thầm lặng : Hóa Kỵ. Thành ra khi thấy Tứ Hóa xuất hiện ở cung nào, ta nên hiểu rằng chính diệu đã biến ảo ra, nhận lãnh sứ m ạng nói trên m à thôi. Nói cho cùng, thì không có sao Hóa Khoa, Hóa Lộc, Hóa Quy ền, Hóa Kỵ (hiểu theo nghĩa là những tinh đẩu riêng biệt) m à Tứ Hóa chỉ là sự biến thái của chính diệu tùy theo Thập can v ậy . 3- Tha nhân là địa ngục Trong v ị trí tuần tự 1 2 cung trên bản số Từ-v i, cung Mệnh v à cung Thiên Di luôn luôn đối m ặt nhìn nhau. Đây là ý nghĩa thâm sâu của người sáng chế ra khoa nghiệm lý này : Mệnh là ta, Thiên Di là tha nhân (chứ không phải sự đi xa như nhiều sách đoán luận giải ). Đời sống là trường tranh đấu, ta m uốn tồn tại thì phải ganh đua v ới chúng nhân trong xã hội, thế nên tha nhân v ừa nhìn ta để học hỏi, v ừa để đối phó. Ngược lại, ta nhìn tha nhân cũng v ới cung cách này . Điều kiện hòa đồng là cần, nhưng phải có sự khắc chế m ới đủ nghĩa sống ở đời (lẽ m âu thuẫn lấy biến dịch làm căn bản nhân sinh), trong ý nghĩa Dịch động ấy , lấy luật Ngũ hành làm luận cứ cho sự tương giao của hai cung Mệnh & Di . Vậy khi nào hành của cung Mệnh chế ngự được hành của cung Di thì người ấy m ới m ong ra đời được đắc thắng v à kính nể, bằng trái lại, hành của cung Di áp đảo được hành của cung Mệnh thì rõ ràng là người ấy thường chịu nhiều thua thiệt trước thế nhân. 4- Cơn bỉ cực, hồi t hái lai Vòng Thái Tuế, khi còn sanh tiền cố Tử-v i gia Thiên lương đã dày công phu triển khai tầm quan trọng, để giúp cho người xem Tử v i nhận biết rõ đại v ận hên xui. Đại cương cung nào chứa v òng Tam hạp của Thái Tuế, Quan Phù, Bạch Hổ thì Đại hạn m ười năm tại cung đó là thời v ận tốt. Thí dụ Mệnh tại cung Dậu, tuổi Mẹo Âm Nam , Kim Cục, thì theo chiều nghịch ; cung Dậu 4 -1 3 , cung Thân 1 4 2 3 , cung Mùi 2 4 -3 3 … Vòng Thái Tuế gác đầu 3 cung Hợi-Mão-Mùi, do đó Đại v ận 1 0 năm từ 2 4 -3 3 tuổi là lúc
thịnh thời gặp nhiều m ay m ắn của đương số. Tuy nhiên tùy theo 3 đầu cung tam hạp của Vòng Thái Tuế, nếu gặp đầu cung : - Có sao Thái Tuế là đắc thời m ột cách chánh đáng. - Có sao Quan Phù là đắc thời trong sự tính toán. - Có sao Bạch Hổ là đắc thời trong sự làm v iệc thái quá v ất v ả. Cho nên người xem số Tử-v i, thấy đến Đại v ận nằm trong tam hợp Vòng Thái Tuế, được kể như đã tới hồi thái lai, thoải m ãi. Nhưng có điểm khá cẩn trọng, nếu tiểu v ận (m ột năm ) phải đề phòng sự thiệt thòi xui rủi đưa tới : - Tiểu v ận đến cung chứa sao Thái Tuế : đáo tụng đình. - Tiểu v ận đến cung chứa sao Quan Phù : thị phi tai tiếng. - Tiểu v ận đến cung chứa sao Bạch Hổ : đau ốm tai nạn. Tóm lại : Đại v ận nằm trong tam hạp Vòng Thái Tuế là hên, m ay m ắn (tới m ức độ nào còn phụ thuộc v ào nhiều các sao khác nữa !?..), nhưng 1 0 năm đó thì đề phòng 3 năm tiểu hạn lại lâm v ào trở lại 3 cung tam hạp của Vòng Thái Tuế thì lại gặp chuy ện xui rủi v ậy . Đó là ý nghĩa thứ hai của hạn tam tai m à cố Tử-v i gia Thiên Lương đã dày công khám phá. Cho nên quý v ị thấy hạn Tam tai ghi trong sách : - Tuổi Dần Ngọ Tuất : 3 năm Thân Dậu Tuất là Tam tai. - Tuổi Thân Tý Thìn : 3 năm Dần Mão Thìn là Tam tai. - Tuổi Tỵ Dậu Sửu : 3 năm Hợi Tý Sửu là Tam tai. - Tuổi Hợi Mão Mùi : 3 năm Tỵ Ngọ Mùi là Tam tai. sao lại có khi đúng có khi sai, ấy là v ì lẽ trên. 5- Thuận t hiên giả t ồn, nghịch t hiên giả vong : Thế ngũ hành sinh nhập t ại Tứ Sinh và Tứ Tuy ệt . Mười hai cung của bản số Tử-v i, tuy m ang 1 2 chủ đề khác nhau nhưng chúng lại có những gắn bó kỳ lạ, nếu chịu khó luận giải luật ngũ hành của từng cung trên căn bản : - 4 Cung Tứ Sinh : Dần, Thân, Tỵ, Hợi. - 4 Cung Tứ Tuy ệt : Tý , Ngọ, Mão, Dậu. Ta thấy 4 cung Tứ Sinh v à Tứ Tuy ệt khác nhau từng đôi m ột : - Cung Tỵ (Hỏa) đối lập v ới cung Hợi (Thủy ) - Cung Thân (Kim ) đối lập v ới cung Dần (Mộc) - Cung Ngọ (Hỏa) đối lập v ới cung Tý (Thủy ) - Cung Mão (Mộc) đối lập v ới cung Dậu (Kim ) Vậy khi các cung nói trên m ang chủ đề gì (trong 1 2 chủ đề : Mệnh, Phụ, Phúc, Điền, Quan, Nô, Di, Ách, Tài, Tử, Phối, Bào) thì chúng xung khắc nhau như bản chất cung của nó. Ví dụ : Tuổi Âm Nam , Mệnh an tại Dậu, ta có : - Tiền bạc (cung Tỵ) khắc chế v ới cung Phúc Đức (cung Hợi)
- Huy nh Đệ (cung Thân) không hạp v ới bạn bè (cung Dần) - Nhà đất (cung Tý ) không hạp v ới hàng con cái (cung Ngọ) - Bản Mệnh cung (cung Dậu) bất hòa đồng v ới tha nhân (cung Mão) Các sự xung khắc trên là m ột điều loan báo đối v ới đương số. Để tùy nghi chọn lựa m ột trong hai điều : Hoặc chọn Tiền Bạc hay chọn Phúc Đức; hoặc m uốn Con Cái an toàn hay m uốn Nhà đất khang trang … 6- Tham t hì t hâm : Luật t hừa t rừ t ính t heo vòng Thái Tuế Vòng Thái Tuế ngòai ý nghĩa cho biết thời m ay v ận tốt của m ười năm , nó còn cung cấp m ột đặc tính qúy báu khác, là tìm biết căn tính của m ỗi người, cũng như thử thách của đương số trong sinh hoạt thường nhật. Ta nên để ý : - Tuổi Âm Nam v à Dương Nữ : trước khi tới thời kỳ 1 0 năm của Vòng Thái Tuế, đã gặp 1 0 năm của Vòng Thiếu Dương, Tử Phù, Phước Đức. - Tuổi Âm Nữ v à Dương Nam : lại gặp Vòng Thiếu Dương, Tử Phù, Phước Đức sau khi đã an hưởng 1 0 năm của Vòng Thái Tuế, Quan Phù, Bạch Hổ . Cả hai cách trên đều cho ta thấy : Xét luật Ngũ hành thì Vòng Thiếu Dương, Tử Phù, Phước Đức ở thế lấn so v ới Vòng Thái Tuế, Quan Phù, Bạch Hổ. Thí dụ :Tuổi Tuất – Dương Nam , thì Vòng Thái Tuế là Hỏa, còn Vòng của Thiếu Dương, Tử Phù, Phước Đức là Mộc, m à Mộc sinh Hỏa (có nghĩa là m ình đang gặp tối đa thuận lợi, lấn tới lấy thời gian Mộc để dưỡng cái TA Hỏa). Lợi thì có lợi thật, nhưng Luật thừa trừ đã xuất hiện, để ổn định cái bất công, cho nên khi ai bước v ào thời kỳ này (Vòng Thiếu Dương) sẽ phải gặp sao Thiên Không ở cung v ới Thiếu-Dương, đó là nét thâm thúy v à đầy nhân -v ăn, tính nhất của khoa Tử-v i : Ở đời không nên tham v ọng, v ì quá đáng sẽ gặp “ Thiên-Không ở cuối đường hầm” (Hạn Thiên Không thì ai biết xem Tử-v i, đều rõ cái tai hại của nó). 7 - Đời là bể khổ Sao Thiên Mã là nghị lực của đời người nhưng còn biểu tượng cả chiếc xe đi của đương số. Nếu xét Ngũ hành của cung m à Thiên Mã đóng, v ới Ngũ hành của bản Mệnh, chúng ta sẽ thấy ngay những m ối tương quan có tính cách cảnh cáo hay nhẹ cũng là báo trước v ề chiếc xe m à đương số sử dụng trong m ưu sinh ở đường đời : - Hành Mã khắc hành của bản Mệnh : Chết v ì tai nạn xe cộ, bị thương nặng v ề tay chân … - Hành Mã sinh hành của bản Mệnh : Xe cộ luôn an toàn, giúp đỡ người thật đắc dụng . - Hành Mệnh khắc hành của Mã : Xe cộ luôn ở trạng thái hư hao, gây tốn kém cho chủ . - Hành Mệnh sinh hành của Mã : Coi chừng m ất xe. - Hành Mã đồng hành v ới bản Mệnh : Bình thường trong m ọi chuy ện xe cộ, cũng như lúc di chuy ển. Kết hợp với những sao tại Lưu Tiểu hạn và lưu Đại hạn, từ đó mà suy luận cụ thể chi tiết ra trong từng trường hợp cụ thể của bản số Tử-vi . Thí dụ : Người tuổi Tân Tỵ (Hành Kim ). Thiên Mã đóng ở cung Hợi (Thủy ). Vậy tức là Mệnh Kim sinh xuất Mã
Thủy , ít nhất trong đời phải m ất xe m ột lần (dù là xe gì … đi nữa, kể cả trường hợp m ình đi m ượn xe của người khác nữa !? … Các bạn thử chiêm nghiệm xem … ). Người Nhâm Ngọ (Mộc) có Thiên Mã đóng cung Thân thì nên cẩn thận lắm v ì Mã Kim khắc Mệnh Mộc. Vai trò của sao Thiên Mã xét theo khía cảnh này , đã được nhiều người kiểm chứng, thấy hiệu nghiệm rõ ràng. 8- Chung t hân đối kháng Sao Thiên Tài trong Tử -v i quả là có v ai trò độc đáo, nó luôn luôn làm điều trái ngược lại tinh thần của cung m à nó đóng. Sao Thiên Tài v í như v ị Thiên Sứ có nhiệm v ụ đảo ngược tình hình ở cung m à Thiên Tài phải hiện diện : nhiều sao đẹp m à gặp Thiên Tài (đồng cung) thì kể như v ô dụng, m à nhiều sao xấu gặp Thiên Tài hóa ra đắc dụng. Đắc biệt những cung tiềm ẩn tính cách lượng số (như cung Huy nh Đệ, Tử-Tức, Tài Bạch) thì sự hiệu nghiệm nói trên của Thiên Tài quả không sai lệch. Thành ra, điều kết luận v ề sao này , ta phải nhìn nhận quả là “Thiên Tài ” hiếm có v ậy . 9- Bản t ính nhân chi sơ Khoa Tử-v i Đẩu số, ngoài v iệc tiên tri các điều công danh, thọ y ểu, giàu nghèo … của m ỗi con người, nó còn là khoa tâm lý thực nghiệm khá chính xác. Quý v ị thích nghiên cứu trong tinh thần triết học, hãy để ý sự kiện (Đã được nghiệm lý ) sau đây : Áp dụng luật tính âm -dương cho bản m ệnh v ới cung Mệnh, là : - Người Âm đóng cung Âm : thế lưỡng Âm nên thái quá nhu nhược, rất thâm trầm , khôn ngoan … - Người Dương đóng cung Dương :thế lưỡng Dương nên quá cương, rất nóng nảy đến độ hồ đồ v õ phu … - Ngừơi Dương đóng cung Âm : có thực nhưng kín đáo nhún nhừơng, biết m ình, biết người … - Ngừoi Âm đóng cung Dương : người sống giả tạo, nhiệt tình v ay m ượn … Ví dụ : Người Quý Mùi (Mệnh Âm ) Cung Mệnh đóng tại Dần (Cung Dương), nên chưa xét đoán chi tiết, ta có ngay m ột ý niệm là người không có bản lãnh, biết ít m à phô trương thì nhiều, sống tạm bợ v ới nhiệt tình v ay m ượn … 10- Thời t hế t ạo Anh-hùng Tiểu hạn m ỗi năm được xác định tại m ột cung. Người xem Tử-v i hay có thói quen lấy cung tam Hợp v à cung Nhị hợp v ới cung lưu niên, để giải đoán v ận hạn hên xui của m ột năm (giống như cách xem đại hạn 1 0 năm ). Thật ra m uốn tìm hiểu thời kỳ đại hạn là hay hoặc dở ta chỉ nên luận giải v ề v òng Thái tuế, còn tiểu hạn m ột năm phải bám sát các Sao ngụ trong cung lưu niên. Một năm cũng có thời kỳ riêng của m ỗi hành trong Ngũ hành : 2 tháng rưỡi đầu m ùa Xuân : hành Mộc 2 tháng rưỡi đầu m ùa Hè : hành Hỏa 2 tháng rưỡi đầu m ùa Thu : hành Kim 2 tháng rưỡi đầu m ùa Đông : hành Thủy 1 5 ngày cuối m ỗi m ùa : hành Thổ. Rồi từ căn bản này , ta đối chiếu v ới các hành của sao trong cung lưu niên m uốn xem , v à phải để ý đến tính chất : sao thuộc hành nào sẽ hoạt động (giống như phiên trực của quân đội) v ào thời gian của hành ấy (chứ không thể
có sự hoạt động nhất loại của các sao trong suốt năm m à người đời thường chọn ngày cúng sao hạn là v ì v ậy ). Thí dụ : Người Mệnh Thổ, lưu niên t ại cung Tý có các sao : Hành Mộc : Đào Hoa, Ân Quang, Hóa Quy ền. Hành Hỏa : Thiên Khôi, Thiên Đức, Địa Kiếp, Phi Liêm . Hành Thổ : Phúc Đức, Tuy ệt, Thiên Tài, Tả Phù. Hành Kim :Thiên Khôi (đới Kim ), Tả Phù (đới Kim ), Hồng Loan (đới Kim ) Hành Thủy : Tham Lang, Hồng Loan. Ta giải đáp dễ dàng niên hạn của đương số như sau : Mùa Xuân : Có quý nhân giúp đỡ, thăng tiến công danh rất m au. Mùa Hè :May rủi liền nhau, càng cao danh v ọng càng dày gian nan. Mùa Thu :Trở lại sự bình y ên, có bằng hữu thuận thảo. Mùa Đông : Tình cảm thoải m ái, y ên v ui … Riêng 1 5 ngày cuối m ỗi m ùa (Thổ) gặp các sao Phúc Đức, Tuy ệt, Thiên Tài, Tả Phù nên hay có chuy ện lo nghĩ , nhờ Thiên Tài hóa giải nhóm hung tinh : Tuy ệt v à Tả Phù … thành ra cũng qua khỏi v ào phút chót. Khi áp dụng luật Ngũ Hành cho sao theo mùa, ta không nên quên so sánh Ngũ Hành của sao với Ngũ Hành của Cung, để thấy rõ hơn cường độ hoạt động của các Sao bị ảnh hưởng như thế nào trong mùa của nó. Qua v í dụ nêu trên : Cung Tý là Thủy , đương nhiên các sao Mộc tăng cường lực, các sao Kim bị suy nhược, các sao Thổ bị trở ngại v à các sao Thủy khởi sắc nhất (giống như : Giang san nào anh hùng nấy – Rừng nào Cọp ấy ) Tóm lại, bài v iết này không ngoài m ục đích m uốn cống hiến người hâm m ộ Tử-v i m ột v ài quan điểm m ới, để cùng nhau soi sáng m ột khoa học cổ điển (v ốn bị hiểu lầm là lạc hậu, thoái hóa) có giá trị cao độ của ngành nghiệm lý xã hội. (Trích từ Báo KHHB của GS Lê Trung Hưng) 10 Kinh nghiệm Sát -Thủ của Tử-Vi GS Lê Trung Hưng (Trích từ Báo KHHB) Sách Tử v i m ỗi ngày càng nhiều nhưng ý nghĩa các Sao v ẫn thấy không thấy thêm ra, chỉ quanh quẩn trên nhưng câu Phú v ới ý nghĩa m ơ hồ, nhiều khi đặt để ở m ột trạng thái gán ghép thành ra làm nản chí những người ham học hỏi Tử-v i không ít. Trong chiều hướng phải làm sao sáng tỏ cho ngành học lý đoán cổ truy ền này , những công trình nào dù bé nhỏ tới đâu, nếu đem phổ biến m ột cách trung thực v à nhiệt thành, thiết tưởng cũng là m ột nỗ lực khách quan nhất của người tri thiên m ệnh để xây dựng xã hội. Người v iết xin trình làng những kinh nghiệm được coi là những đòn sát thủ trên m ỗi bản số Tử-v i để cùng nhau chiêm nghiệm : 1- Sinh bất phùng t hời : Hạn Thái Tuế Vô Chính diệu Mỗi bản số đều được hưởng 1 0 năm thuận lợi, đắc ý nhất ở cung Tam hạp v ới Sao Thái Tuế (được gọi là v òng Thái Tuế). Thí dụ : Người tuổi Tỵ, v ậy khi đến hạn 1 0 năm ở m ột trong ba cung Tỵ, Dậu, Sửu là được hưởng v òng Thái Tuế. Nhưng có 01 điều cân nhắc cận thận về cường độ của sự thoải mãi, nghĩa là xem, đắc ý tới mực nào, thì phải xem xét cung Mệnh (và cả cung an Thân) có chính diệu tọa thủ hay không, đồng thời cung nhập hạn của vòng Thái Tuế có chính diệu hay không ?. Sự đắc thắng v ẻ v ang hay chiến thắng trong gian lao là tùy thuộc v ào các điều kiện sau đây :
Cung Mệnh (và cung an Thân) có Chính diệu hãm địa, hạn gặp v òng Thái Tuế ở cung Vô Chính diệu thì chỉ đắc lợi m ột cách tương đối. Cung Mệnh (và cung an Thân) có Chính diệu đắc địa, hạn gặp v òng Thái Tuế ở cung Vô Chính diệu thì chỉ đắc lợi trung bình. Cung Mệnh (và cung an Thân) Vô Chính diệu, hạn gặp v òng Thái Tuế ở cung Vô Chính diệu thì v ẻ v ang trong gian khổ, sinh bất phùng thời. Cung Mệnh (và cung an Thân) Vô Chính diệu, hạn gặp v òng Thái Tuế ở cung có Chính diệu tọa thủ (nhất là bộ Sát, Phá , Tham ) thì chiến thắng rạng rỡ huy hoàng đắc lợi như ý m uốn. Trường hợp Cung Mệnh trùng hợp v ới ngay cung của v òng Thái Tuế không tốt bằng cung an Thân trùng hợp v ới cung của v òng Thái Tuế (v ì Thân chủ v ề hành động, còn Mệnh là lý thuy ết v à tư tưởng, nên chỉ có làm m ới có hưởng, tay có làm thì hàm m ới có nhai ! ) 2- Đồng bệnh t ương lân : Trong những tai nạn cộng đồng, nghĩa là nhiều người vướng vào vòng hoạn nạn cùng một lúc và bởi một nguyên do (Thí dụ : tai nạn rớt m áy bay làm nhiều người chết … ) Tử v i đã trở lên nghi v ấn trong cách giải thích trường hợp khó khăn v à tế nhị này ? Tuy nhiên, nếu đem đối chiếu v ới những lá số thiệt m ạng (hay chỉ m ang thương tích) trong tai nạn cộng đồng, thì khi dùng phép quy nạp đã cho thấy nét tương đồng kể sau : - Tam hợp v ới cung Mệnh có Thiên Hình, Thiên Riêu, Địa Không v à Địa Kiếp (hay tam hợp của cung Ách ) - Cung Ách có Thất Sát, Phá Quân hay Tham Lang (Hay cung Mệnh có cách này ) - Tiểu Vận (m ột năm ) hay Đại Hạn (1 0 năm ) v ào v òng tam hạp của Thiên Không(Thiếu Dương – Tử Phù và Phúc Đức) Hầu hết những người có cách trên đều phải nếm qua m ùi v ị của ” Đồng Mệnh tương lân “ : Việc xảy ra nếu có người chết, kẻ chỉ bị thương, là còn do cung Phúc Đức chi phối, dù thế nào đi chăng nữa thì cũng phải cộng đồng tai ách. Chắc chắn không ai dám kiểm chứng trường hợp này , bằng cách tập hợp tất cả các cá nhân có HìnhRiêu-Không- Kiếp ở Mệnh (v à Ách cung là thế Sát Phá Tham ), nhưng nếu quý v ị nào chịu khó sưu tập những lá số có có tiêu chuẩn v ừa nói, thì sẽ thấy ngay cá nhân của bản số đều v ướng phải chuy ện xui xẻo này m ột lần trong đời của họ. 3- Đời là bể khổ : Cung Ách Thế nhị hợp của cung Ách v ới hai cung Mệnh, Thân đã nói lên rõ ràng cái nghiệp m à nhà Phật chủ trương . - Mệnh, Thân sinh phò Ách cung , là ta phải lãnh đủ m ọi chuy ện do ta đã làm . Cá nhân phải trực tiếp chịu ảnh hưởng cái hậu quả của v iệc ta đã tạo ra trong đời sống hằng ngày (gieo nhân nào, gặt quả ấy ). Đây là giai đoạn tạo nghiệp m à Nguy ễn Du tiền bối đã nói : “ Thiện căn ở tại lòng ta” - Ách cung sinh phò Mệnh, Thân là bản thân ta ở kiếp này phải hứng chịu nhiều những hậu quả truy ền kiếp (do dòng họ tiền nhân để lại, cũng có thể là do đời sống ta kiếp trước để lại) Cho nên, trong chuy ện Kiều có câu ứng : Đã mang lấy nghiệp vào t hân Cũng đừng có t rách lẫn t rời gần t rời xa. - Mệnh,Thân sinh phò Ách cung là khi nào hành Tam hợp của cung Mệnh, Thân sinh ra hành của Tam hợp cung Ách (Ví dụ: Mệnh ở cung Dậu, v ậy hành của Tam hợp Tỵ Dậu Sửu là Kim . Ách ở cung Thìn, v ậy hành của
Tam hợp Thân Tý Thìn là Thủy . Tam hợp Mệnh là Kim đã sinh phò tam hợp Ách là Thủy ). Còn Ách cung sinh phò Mệnh, Thân cũng tính như cách v ừa nói (Ví dụ : Ách ở cung Tỵ thuộc Tam hợp là hành Kim . Cung an Thân ở ngay cung Thân thuộc Tam hợp Thủy , do đó Ách (Kim ) sinh xuất ra Thân (Thủy ) Mặt khác, đã gọi cung Tật Ách, thì chỉ được hiểu là những nghiệp xấu tích lũy tích tụ lại (còn nghiệp tốt tích tụ ở cung Phúc-Đức m ới đúng nghĩa của nó) thành ra không bao giờ Đại Tiểu hạn đến cung Tật Ách m à người ta thấy thoải m ái đắc ý được (sách xưa ghi đơn sơ : hạn Thiên Sứ xấu, chính là ẩn ý v ậy ). Đã biết cung Tật Ách xấu, v à hiểu là những tai nạn cho m ỗi bản số trong kiếp đang sống, thiết tưởng phải lưu ý hai bộ m ặt của cung Ách : - Ách cung thuộc cách Sát Phá Tham là hay bị ngoại thương, chủ v ề sự sát phạt tích cự m au lẹ. - Ách cung thuộc cách Cơ Nguy ệt Đồng Lương, Tử Phủ Vũ Tướng chủ v ề nội thương, các tai họa có tính cách gậm nhấm , tiêu hao dần m òn … 4- Công ơn Tổ-Phụ : Cung Phúc Đức vô chính diệu Nếu cung Ách tiêu biểu cho nghiệp xấu, thì cung Phúc Đức tượng trưng cho nghiệp tốt. Có điều cần phải nhấn mạnh là : nghiệp tốt với những cường độ khác nhau (phước mỏng hay phước dày là thế). Đa số sách Tử-vi đều hời hợt ghi chú :”Sao Mộ ở cung Phúc Đức là cách tốt đẹp”. Tôi thấy điều này trái hẳn với ý nghĩa Tăng–Trưởng–Hủy–Diệt của vòng Tràng Sinh (phải hiểu là 12 giai đoạn của một kiếp sống , chứ không phải là 12 sao: Tràng Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai và Dưỡng, được đa số nhìn như những tinh đẩu riêng biệt là một điều lầm lẫn lớn). Cung Phúc Đức bản chất là một kho tích tụ những may mắn cho một đời người, nếu nó có sao Mộ đóng, tức là có nghĩa : giai đọan may mắn đã chìm sâu trong bóng tối một cách dễ hiểu hơn hơn là không còn hên nữa. Phúc Đức ở giai đoạn của Thai, của Dưỡng của Trường Sinh … là cách tốt đẹp khả quan nó biểu hiện cho những tiềm lực dồi dào, tài nguyên “may mắn” còn phong phú, còn tiềm tàng … Ngoài ra, một kinh nghiệm khác về cung Phúc Đức, là khi nào cung này Vô Chính Diệu , được Thái Dương, Thái Âm (đắc địa) ở thế Tam Hợp hội nhập chiếu sáng rõ ràng một đời “Họa bất trùng lai, phước vô đơn chí” Ví dụ : Cung Phúc Đức Vô Chính Diệu ở cung Mùi, có Thái Dương ở cung Mão, có Thái Âm ở cung Hợi chiếu sáng. Sách xưa có ghi “Nhật Nguyệt chiếu hư không chi địa” là một đời có nghĩa “ Bao nhiêu hạnh phúc ở trần gian, trời đã dành riêng để tặng … lá số “. Thiên địa hòa mình thì nhân sự thanh bình vậy. 5- Đen như mõm chó ! : Cung Quan vô chính diệu Sống là phải tranh đấu, nhất là đối với những ai còn chủ trương : Có trung hiếu nên đứng trong trời đất, không công danh thà nát với cỏ cây (Nguyễn Công Trứ), thì cung Quan Lộc phải kể là quan trọng đối với đấng ”mày râu” (Riêng đối với phái đẹp, thì tác giả Vân Đằng Thái Thứ Lang đã bàn rõ cách Thân cư Quan Lộc có Tuần-Triệt án ngữ, xin miễn bàn nhiều !) Các cách tốt xấu của chính tinh ở Quan Lộc đã có nhiều sách giải rất chi tiết, nhưng khi cung này Vô Chính Diệu thì sao ? Xin thưa ngay rằng : Đen như mõm chó. Cổ nhân nói câu thành ngữ này là có ý diễn tả cái cảnh bấp bênh, cái tráo trở, cái bất hạnh, cái long đong … của con người. Cung Quan Lộc Vô Chính Diệu là một trạng thái bi đát, mà
cụ Uy Viễn Tướng Công đã cay cú : – Người trần thế muốn nhàn sao được ? Nói dễ hiểu hơn : Công danh sự nghiệp, thăng trầm vật vờ như phù vân. Kể cả trường hợp được Nhật Nguyệt chiếu sáng thì cũng chỉ là cái thế của Quân Sư quạt mo, phò người để còn có mình, khí cái gốc nương nhờ sụp đổ thì ta còn gì, ngoài ý nghĩa “ký sinh nhân” ? 6- Làm thân trâu ngựa Người biế t coi số Tử-Vi đề u ngán ngẫm nhóm sao tráo trở và thủ đọan là : Tả, Hữu, Không, Kiếp, Phục Binh, Kình, Đà … (được coi là nhóm hung tinh chiến lược)đóng ở cung Nô. Trong bản số Tử-Vi thế nhị hợp của cung Thân, Mệ nh và cung Nô cũng phải lưu ý nhóm sao dữ k ể trê n đóng ở vị trí nào : – Nế u Tam hợp cung Thân – Mệ nh có hành sinh x uất tam hợp cung Nô, m à cung Nô chứa bộ hung tinh chiến lược thì có nghĩa là làm ơn mắc óan, hữu công vô lao, bạn bè chỉ là hạng bất nhân luôn luôn tìm cách trục lợi mình, sang thì tìm đến, khó thì tìm lui. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tả óan : C òn bạc còn tiề n còn để tử Hế t cơm hế t gạo hế t ông tôi Ví dụ : C ung Thân ở cung Hợi (thuộc Hợi Mão Mùi là Mộc), C ung Nô ở cung Dần (thuộc Dần Ngọ Tuất là Hỏa). Vậy là cái ta Mộc sinh x uất cho cái Nô Hỏa. – Nế u tam hợp cung Thân- Mệ nh được hành sinh nhập bởi tam hợp của cung Nô, m à cung Nô cũng chứa bộ hung tinh chiế n lược, lại có nghĩa thâm thúy như sau : Bạn Bè , thuộc hạ của ta tuy là hạng đầu trâu m ặt ngựa, đối với người k hác là sự phản bội nhưng đối với ta vẫn trung thành phục vụ , đe m hế t sức k huyể n m ã để phụng sự ta. Ví dụ : Nô Bộc ở cung Hợi (thuộc tam hợp Mộc) sinh nhập cho Thân ở cung Dần (thuộc tam hợp Hỏa). Những thầy phù thủy, thầy pháp cao tay ấn đề u có cách này. 7- Trắng tay sự nghiệp Đại, Tiể u Hạn trùng phùng, đáng sợ nhất của lá số Tử-Vi là Đại hạn 10 năm đóng tại m ột trong ba cung có sao : Thiế u Dương, Tử Phù, Phúc Đức (đỡ vất vả nhất) và Tiể u vận m ột năm cũng nằm trê n m ột trong ba cung có sao vừa nói, (gọi là hạn Thiê n Không, sẽ gặp số k hông ở cuối đường hầm ). C ụ Thiê n Lương chủ trương học Tử-Vi phải có lòng thành k hẩn và can đảm m à gồng m ình chịu đựng : – Khi sao Thiê n Không đóng ở Tứ Mộ (bốn cung Thìn Tuất Sửi Mùi ) nghĩa là k hông có trường hợp Đào Hoa, Thiê n Không (x ảo trá, m ưu m ô) và cũng k hông có trường hợp Hồng Loan Thiê n Không (x uất tăng tầm đạo ) chỉ có m ột GR ANĐ-ZEZÔ . Vậy k hi nào hạn Thiê n Không (vòng của Thiế u Dương, Tử Phù, Phúc Đức) nhập Mộ cung, thì k ể như trắng tay sự nghiệ p (nhất là k hi Mệ nh, Thân thuộc cách C ơ Nguyệ t Đồng Lương, m à Đại Tiể u hạn trùng phùng là Sát Phá Tham cách) m ay m ắn lắm bản thân m ới còn, đa số đề u ôm hận ngút trời, m à về cõi ta bà Âm Phủ
8- Sớm đầu t ối đánh Nhận diện nhóm hung tinh chiến lược :
Sáu sao Kình Dương, Đà La, Địa Kiếp, Địa Không, Hỏa Tinh và Linh Tinh. Tuy bản chất hung dữ nhưng có nhiề u né t dị biệ t cần phải bám sát vào ba đặc tính k ể sau để nhận diệ n : – Kình Dương và Đà La thuộc loại Sát tinh hữu dõng vô m ưu, tuy tác hại nhưng còn chiê u hồi được. Nói cách k hác, k hi nó hãm địa là những bộ m ặt quỷ dạ x oa, chủ trương tiê u diệ t phá phách, nhưng k hi chúng đắc địa nhất là cung Sửu, Mùi thì lại là m ẫu hình C hung Vô Diệ m tuy x ấu m ặt nhưng tốt bụng, luôn luôn trung thành, cứu giải phò nguy cho cung m ang ý nghĩa m à đôi sao này trấn đóng. – Địa Kiế p và Địa Không là cặp bài trùng phản trắc chung thân (bất kể chúng đóng ở cung hãm địa hay đắc địa) cung nào m à có bộ m ặt của hai sao Không, Kiế p (dù m ột hay cả hai) thì cục diệ n cung đó đã có chiề u hướng lệ ch lạc (Thiê n Tả) lình x ình. Không, Kiế p đắc địa ở cung Tỵ, Hợi, chỉ làm lợi buổi đầu, nó đưa người thụ hưởng lê n thật cao rồi cuối cùng vật té x uống hồ sâu (bản chất phản trắc là như thế !). Ngoài ra, m ột vài tiể u x ảo lý thú về sự lệ ch lạc của Địa Không, Địa Kiế p như sau : C ung Tử Tức có Không Kiế p là thê m con hoang, dị bào, k hó nuôi con … C ung Huynh Đệ có Không Kiế p là có thê m anh chị e m k hông cùng m ột giòng chính thống, hay anh chị e m gái có người tình duyê n dang dỡ… C ung Phối có Không Kiế p là nhiề u lần chắp nối, vợ này, chồng k hác (nhất là gặp phải góa phụ, góa vợ..) hoặc gia đạo gặp cảnh này cảnh nọ, chồng nói gà, bà nói vịt thật phũ phàng … (ví dụ Lá số độc giả : LA
SO )
– Hỏa Tinh và Linh Tinh là nhóm sao chuyê n chú về những thủ đoạn vụng trộm , tính toán, tiể u lợi, chỉ rình m ò k hi nào đương số gặp vận x ấu là vùng lê n đánh lé n để ăn có. C ung nào chứa Hỏa Tinh, Linh Tinh (chỉ cần m ột cung là đủ) là hay gặp phải ý nghĩa của câu “họa vô đơn chí”, nghĩa là đường k ia nỗi nọ ngổn ngang tơi bời , bởi lo chuyệ n này chưa x ong thì tai ách k hác đã tới (nhưng không đến nỗi gay cấn lắm) quan trọng và tai hại nhất là những ai tuổi C anh, Tân (và m ạng Kim ) gặp hạn Linh, Hỏa ở thế Sát Phá Tham là tiê u tùng sự nghiệ p, bổn m ạng lâm nguy (Linh Hỏa đóng ở hai cung Thủy là Hợi và Tý thì hạn nhẹ nhất). About these ads
Like Be the first to like this.