10 minute read
Sự tham gia của cộng đồng 8. Các ý tưởng thiết kế hướng đến
1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra xã hội học
Mục đích nghiên cứu
Advertisement
- Điều tra nhu cầu sử dụng rau. - Sự cần thiết trong việc cung cấp rau sạch bằng phương pháp thủy canh. - Mức độ hiểu biết về rau sạch, phương pháp thủy canh.
1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra xã hội học
Xây dựng giả thiết
Đất nông nghiệp hạn chế
Môi trường sống ngày càng ô nhiễm Công nghệ phát triển
Dịch bệnh kéo dài Lao động con người giảm
Phát triển du lịch nông nghiệp
1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra xã hội học
Thao tác hóa khái niệm
1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra xã hội học
Soạn thảo bảng câu hỏi
1. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra xã hội học
Phương pháp điều tra
Đối tượng khảo sát Phương án xử lý thông tin
Gửi bảng câu hỏi Google form qua Gmail
Sinh viên trường đại học kiến trúc Đà Nẵng, bạn bè và gia đình người thân,... - Xử lý logic đối với thông tin định tính thường là những thông tin không đo lường được. Đưa ra những phán đoán về bản chất của sự việc. - Xử lý toán học đối với thông tin định lượng. Thông tin định lượng thu thập được từ các các số liệu trong bảng câu hỏi. Các số liệu có thể được trình bày dưới các dạng, từ thấp đến cao: + Những con số rời rạc. + Bảng số liệu.
Kết quả điều tra
Theo khảo sát thì mọi người đều quan tâm đến nguồn gốc và thích ăn rau củ sạch mỗi ngày, điều này thể ở việc rau chiếm hơn 50% thực đơn của bữa ăn . Nhưng hầu hết mọi người thường sử dụng rau do chính mình trồng hoặc không đủ kinh phí để mua những loại có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để sử dụng. Khi nhóm đề xuất nếu có một nguồn cung cấp rau sạch hằng và giá thành rẻ thì mọi người đều rất quan tâm.
Những loại rau củ thường được mọi người sử dụng đều không biết công dụng và cách chế biến những loại rau củ đó.
3. Các vấn đề xã hội
Nguồn gốc công trình
Trong nước: 10/1995, GS.Lê Đình Lương – khoa Sinh học ĐHQG Hà Nội phối hợp với viện nghiên cứu và phát triển Hồng Kông chuyển giao và áp dụng thành công tại Việt Nam.
Ngoài nước: mô hình trồng cây thuỷ canh xuất hiện từ năm 1936 khi những thử nghiệm của tiến sỹ W.E.Gericke của trường Đại học California được công bố. Dung dịch thủy canh Hoagland được nghiên cứu và phát triển bởi Hoagland và Armon 1938 và được Armon sửa đổi lại năm 1950. Dung dịch thủy canh Hoagland cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng sinh trưởng và phát triển và phù hợp với phần lớn cây trồng và được sử dụng đến ngày nay
Xu hướng:
- Là lựa chọn mới cho việc ưu tiên sử dụng rau sạch. - Kỹ thuật trồng rau thuỷ canh ngày càng được nâng cao đảm bảo sản phẩm sạch và an toàn.
3. Các vấn đề xã hội
Vấn đề bên ngoài công trình
+ Các bên kết hợp, tổ chức để công trình hoạt động một cách hiệu quả. + Các nhà đầu tư và phát triển nông nghiệp, người dân làm nông. + Hợp tác xã nông nghiệp quận và thành phố. + Siêu thị tiện lợi, chợ, các chủ cửa hàng rau sạch buôn bán nhỏ lẻ,...
Cam kết liên đới
+ Cục an toàn thực phẩm thành phố + Hợp tác xã nông nghiệp + Người tiêu dùng
3. Các vấn đề xã hội
Các yếu tố sinh thái môi trường
Canh tác nông sản đảm bảo các yêu cầu về diện tích trồng, chất lượng nguồn nước , hệ thống tưới tiêu.
Sử dụng các nguyên liệu tiết kiệm nhưng phải đảm bảo chất lượng cao của nông sản, đạt hiệu quả về kinh tế. An toàn trong các công đoạn sản xuất nông sản như hệ thống nguồn nước, đổ ẩm không khí.
An toàn vệ sinh môi trường sống với các khu vực liên quan công trình.
3. Các vấn đề xã hội
Quản lý bên trong công trình
Chủ đầu tư
+ Trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu, phát triển các loại nông sản, giống củ quả mới. + Tuyển dụng các chuyên gia, chuyên ngành đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu nông sản. + Có tầm nhìn và chiến lược phát triển cho công trình. + Biết được mình muốn gì + Quan sát các công đoạn canh tác, trồng trọt, thu hoạch, đóng gói nông sản. + Nắm bắt được những ứng dụng, công nghệ cao phục vụ cho canh tác nông sản đạt hiệu quả chất lượng cao. + Tăng cao nhận thức về hàng tiêu dùng
Người tiêu dùng
4. Đánh giá hiệu quả của công trình
Vai trò trong bối cảnh mới
+ Thúc đẩy nền nông sản của địa phương + Tăng chất lượng dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn của khách hàng + Tạo công ăn việc làm cho người lao động + Góp một phần trong nền kinh tế nước nhà, thúc đẩy việc xuất khẩu nông sản ra ngoài thị trường quốc tế
4. Đánh giá hiệu quả của công trình
Dự báo khuynh hướng
Sản phẩm nông sản đáp ứng các yêu cầu:
+ Khả năng cung ứng nông sản đảm bảo với cung cầu của người sử dụng, nắm rõ các yêu cầu của khách hàng + Phát triển rộng về mô hình sản xuất nông sản, giảm thời gian chăm sóc, đảm bảo năng suất gấp nhiều lần so với canh tác truyền thống
Sạch, chất lượng, không thuốc trừ sâu, tăng trưởng, giá thành phù hợp với giá thị trường, đảm bảo dinh dưỡng đối với khách hàng, cung cấp đủ số lượng nông sản trong thời kỳ dịch bệnh.
5. Đánh giá vấn đề của đối tượng khi tham gia
Dự báo khuynh hướng
Đa số người dân chưa ủng hộ nhiều ngày hiện tại: + Đất nông nghiệp vẫn còn đủ đáp ứng việc canh tác nông sản. + Chưa biết đến lợi ích của cây trồng thuỷ canh. + Chưa được các cấp chính quyền khuyến khích sử dụng. Là đối thủ của nhiều nhà vườn trồng cây bằng đất: + Chắc chắn sẽ có sự cạnh tranh về giá rất mạnh. + Cạnh tranh nguồn cung ứng sản phẩm ra thị trường. + Cạnh tranh quy mô hoạt động ở địa phương. + Canh tranh về chất lượng sản phẩm. + Cạnh tranh về đối tượng khách hàng.
6. Vai trò cấp quản lý (chính quyền)
+ Nắm rõ tình hình bối cảnh xã hội, để có định hướng hướng đi của mô hình chung cho doanh nghiệp. + Nắm bắt những mặt tốt từ rau thuỷ canh và khuyến khích tạo cơ hội nhân rộng mô hình này. + Hỗ trợ các kỹ thuật, chuyên gia trong ngành hỗ trợ phát triển. + Hỗ trợ kết hợp sản phẩm thuỷ canh và sản phẩm khác để bán ra thị trường.
7. Sự tham gia của cộng đồng
+ Cho mọi người dùng sản phẩm ở mức trải nghiệm trong khoảng thời gian ngắn để nhận được phản hồi để chỉnh sửa mô hình và cải tiến. + Truyền thông các thông tin đến gần người dùng. + Mở ra các cuộc tham quan, hội thảo trải nghiệm để cung cấp các kiến thức, kỹ thuật canh tác. + Đưa sản phẩm giới thiệu tiếp cận các nhà đầu tư, khách hàng nước ngoài. + Hoạt động từ thiện: “rau 0 đồng”
8. Các ý tưởng thiết kế cần hướng đến
+ Tiết kiệm diện tích mặt bằng khai thác xây dựng theo chiều cao. + Hoạt động bằng ròng rọc dễ dàng thu hoạch cho 1 giàn rau. + Trồng thuỷ canh nhưng vẫn sử dụng ánh sáng mặt trời cho cây quang hợp, trao đổi chất. + Ứng dụng công nghệ tưới tiêu, thu hoạch, bón phân hiện đại để tiết kiệm được sức lao động con người. + Thiết kế phân tầng cây hợp lý để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt nhất + Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường. + Thiết kế khu xử lý nước thải để không gây hại cho môi trường.
8. Các ý tưởng thiết kế cần hướng đến
+ Có một khu trải nghiệm cho mọi người có thể tự thu hoạch, thu mua tại vườn. + Có những bảng, tivi quảng giới thiệu cho người về chế độ dinh dưỡng của những loại rau củ. + Tổ hợp và sắp xếp những giá thể trồng cây tạo hình thành những thù đẹp mắt + Là nơi để đào tạo và hướng dẫn mọi người nhân bản mô hình “nông trại thẳng đứng”. + Không gian trong nông trại xanh sạch để mọi người có thể tham quan và mua sắm.
8. Các ý tưởng thiết kế cần hướng đến
Phòng nghiên cứu và ứng dụng các loại cây trồng cho thủy canh Thiết kế những gian hàng sản phẩm liên kết với những đối tác khác trong nông nghiệp để hỗ trợ cùng nhau phát triển.