ĐỒ ÁN QUY HOẠCH TỔ 6

Page 1

Page

2

group 6

NGỌC AN NHIÊN


group 6

Page

3


NGỌC AN NHIÊN

V

ào học kỳ 211 năm học 2021, nhóm sinh viên Kiến trúc Bách Khoa lớp XD18KT đã thực hiện đồ án “Quy hoạch Đô thị Bền vững” và điểm đến là khu vực dân cư xã Hòa An (thuộc huyện Phú Hòa) và một phần phường 1, xã Bình Ngọc (thuộc thành phố Tuy Hòa), tại tỉnh Phú Yên. Tình hình dịch bệnh đang vẫn còn phức tạp trên khắp cả nước, cuộc khảo sát tại Phú Yên của cả lớp đã bị hoãn và cuối cùng cũng không thực hiện được. Nhưng không vì thế mà mọi người chùn bước, vẫn tiếp tục tìm hiểu, khảo sát qua những phương tiện thông tin trong thời đại 4.0 này. Trong suốt 1 tháng qua, nhóm đã nhận ra vấn đề đô thị hóa và nông nghiệp hóa đang dần khiến cho khu vực mất đi bản chất văn hóa vốn có. Nhóm đã thấy được hiện trên, từ những khó khăn, thách thức cho đến những điểm mạnh và cơ hội cho tương lai. Đề cao lối thiết kế tôn trọng hiện trạng, ứng phó thiên tai quanh năm, những giá trị văn hóa và tự nhiên của khu vực, kết hợp sử dụng công cụ là Quy hoạch và Thiết kế Đô thị bền vững, chúng em hy vọng có thể đưa ra những giải pháp tối ưu nhất để hàn gắn sinh thái với đô thị, kết nối con người với thiên nhiên, nhưng vẫn giữ được nét bản sắc văn hóa đặc trưng của khu vực.

Page

4

group 6


THÀNH VIÊN

LEADER

group 6

Page

5


NGỌC AN NHIÊN

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 2.1.1 Khu vực thiết kế 2.1.2 Mối liên hệ vùng 2.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 2.2.1 Môi trường vật lý 2.2.1.1 Địa hình 2.2.1.2 Khí hậu - thủy văn 2.2.1.3 Swot 2.2.1.4 Kết luận 2.2.2 Môi trường sinh học 2.2.2.1 Sơ đồ bố trí động - thực vật 2.2.2.2 Hiện trạng động - thực vật 2.2.2.3 swot 2.2.2.4 Kết luận 2.2.3 Môi trường xã hội 2.2.3.1 Mật độ dân cư 2.2.3.2 Số liệu dân cư 2.2.3.3 Văn hóa 2.2.3.4 An ninh xã hội 2.2.3.5 Cơ cấu lao động 2.2.3.6 Swot 2.2.3.7 Kết luận 2.2.4 Môi trường xây dựng 2.2.4.1 Quá trình hình thành và phát triển đô thị 2.2.4.2 Hiện trạng kiến trúc 2.2.4.3 Đặc trưng hình thái kiến trúc khu vực 2.2.4.4 Mặt cắt hiện trạng nhà ở B - B 2.2.4.5 Hiện trạng sử dụng đất 2.2.4.6 Đánh giá mạng lưới giao thông hiện trạng 2.2.4.7 Hiện trạng cấp điện và mạng lưới thông tin 2.2.4.8 Hiện trạng cấp nước 2.2.4.9 Hiện trạng thoát nước 2.2.4.10 Sơ đồ mạng lưới 5 yếu tố 2.2.4.11 Hiện trạng công trình công cộng 2.2.4.12 Phân tích hướng nhìn 2.2.4.13 Swot 2.2.4.14 Kết luận 2.2.5 NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2.2.5.1 Swot 2.2.5.2 Đặt vấn đề 2.2.5.3 Mục đích CHƯƠNG 3 CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý thuyết

Page

6

group 6


3.1.1 Đô thị sinh thái 3.1.2 Smartcode 3.2 Cơ sở pháp lý 3.3 Cơ sở thực tiễn 3.3.1 CASE STUDY 1: Khu vực mới Xiong’an , tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ( Chapman Taylor phụ trách )Sponge City 3.3.2 CASE STUDY 2: Eco valley thành phố giữa những cánh đồng 3.3.3 CASE STUDY 3: La Habana phong trào trồng cây trên bất cứ nơi đâu có thể 3.3.4 CASE STUDY 4: SONGZHUANG - Thành phố nông nghiệp và nghệ thuật ( Sasaki phụ trách) 3.3.5 CASE STUDY 5: Công viên khảo cổ Chengtoushan, Trung Quốc 3.3.6 CASE STUDY 6: Khuôn viên Rangsit của Đại học THAMMASAT, Thái Lan CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH BỀN VỮNG 4.1 BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH 4.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUY HOACH 4.3 CÁC PHƯƠNG ÁN 4.4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 4.5 BẢN ĐỒ PHÂN KHU 4.5.1 BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUY HOẠCH KHU Ở 4.5.2 BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUY HOẠCH ĐƠN VỊ Ở CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 5.1 Tổ chức không gian mạng lưới các yếu tố cấu thành hình ảnh đô thị 5.2 Triển khai lưu tuyến 5.3 Triển khai cạnh biên 5.4 Triển khai điểm nút 5.5 Triển khai cột mốc 5.6 Khung hướng dẫn thiết kế đô thị 5.7 Phân cấp mạng lưới giao thông đô thị 5.8 Phân tích tuyến giao thông xanh 5.9 Mặt bằng bố trí đèn 5.10 Mặt bằng cấp thoát nước, cấp điện CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ CẢNH QUAN 6.1 THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN AN LẠC 6.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN NGỌC DIỆP 6.3 THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN NGỌC THỦY 6.4 THIẾT KẾ CẢNH QUAN NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 7.1 NHÀ PHỐ LIỀN KỀ 7.2 KHU DU LỊCH SINH THÁI SINH AN CHƯƠNG 8 KINH TẾ XÂY DỰNG 8.1 PHÂN KÌ ĐẦU TƯ

group 6

Page

7


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

Page

8

group 6


GIỚI THIỆU

T

ỉnh Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hòa, phía Tây giáp Đắk Lắk và Gia Lai phía Đông giáp Biển Đông. Phú Yên có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.

group 6

Page

9



CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

group 6

Page

11


NGỌC AN NHIÊN

2.1

VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG

2.1.1 KHU VỰC THIẾT KẾ Vị trí: Xã Hoà An, huyện Phú Hoà và 1 phần Bình Ngọc, 1 phần Phường 1, thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên.

Phạm vi: Được giới hạn bởi đường Nguyễn Tất Thành, đường quốc lộ 25, quốc lộ 1A, đường ĐH21.

2.1.2 MỐI LIÊN HỆ VÙNG

K

hu đất kết nối các tỉnh Bình Định, Khánh Hoà thông qua quốc lộ 1A, vùng biển phía đông. Tiếp giáp với thành phố Tuy Hòa và có sự liên hệ với các huyện Tuy An, Đông Hòa,.. Trong bán kính 20km có các loại hình công trình giao thông như ga Tuy Hòa, sân bay Tuy Hòa...và các khu công nghiệp.

Page

12

group 6


group 6

Page

13


MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ

NGỌC AN NHIÊN

2.2.1

2.2.1.1 ĐỊA HÌNH Cao độ biến thiên từ 0 đến 8 mét.

THUẬN LỢI

Đ

ịa hình tương đối bằng phẳng, đất đai nhiều phù sa. Luân canh phát triển nhiều giống cây trồng.

KHÓ KHĂN

V

ào mùa mưa nước sông dâng cao gây lũ lụt. Chưa có biện pháp khơi thông điều tiết dòng chảy vào mùa mưa lũ. Chưa có được giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu.

Mặt cắt trục B-B’

2.2.1.2 KHÍ HẬU - THỦY VĂN

Mặt cắt trục A-A’

Biểu đồ nhiệt độ ngày và đêm tp.Tuy Hòa năm 2020 Biểu đồ cao độ trung bình của thủy triều theo từng tháng Biểu đồ lượng mưa năm 2019

Page

14

group 6


Sơ đồ hệ thống sông ngòi

K

2.2.1.3 SWOT

hí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa có sự tăng dần qua các năm. Nằm gần sông Đà Rằng ( con sông lớn bồi đắp phù sa).

V

KHÓ KHĂN

THREATS

ào mùa mưa nước sông dâng cao gây lũ lụt. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Nguồn nước bị nhiễm mặn. Chưa có biện pháp khơi thông điều tiết dòng chảy vào mùa mưa lũ. Chưa có được giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu.

OPPORTUNITIES WEAKNESSES

THUẬN LỢI

STRENGTHS

Sơ đồ nắng gió - đường biểu kiến mặt trời

Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai nhiều phù sa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa có sự tăng dần qua các năm. Nằm gần sông Đà Rằng. (con sông lớn bồi đắp phù sa). Vào mùa mưa nước sông dâng cao gây lũ lụt. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Nguồn nước bị nhiễm mặn

Luân canh phát triển nhiều giống cây trồng.

Chưa có biện pháp khơi thông điều tiết dòng chảy vào mùa mưa lũ. Chưa có được giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu.

2.2.1.4 KẾT LUẬN Vấn đề : Ảnh hưởng của thiên tai gây tác động lớn đến đời sống người dân. Gía Trị : Đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào tạo điều kiện phát triển trồng trọt và chăn nuôi

group 6

Page

15


MÔI TRƯỜNG SINH HỌC

NGỌC AN NHIÊN

2.2.2

2.2.2.1 SƠ ĐỒ PHÂN BỐ ĐỘNG - THỰC VẬT

1986

2010

2021

D

iện tích đất nông nghiệp giảm, phân bố động thực vật rải rác, chủ yếu là người dân tự phát nuôi trồng các loại cây trồng đa dạng nhưng chưa có định hướng cụ thể cho từng khu vị trí để mang

2.2.2.2 HIỆN TRẠNG ĐỘNG - THỰC VẬT

lại hiểu quả tối ưu. Chủ yếu là các loài cây lương thực thực phẩm, cây tầm thấp chiếm đa số. Khu vực tiếp giáp núi Nhạn là nơi thích hợp cho các loài cây thủy sinh phát triển.

M

ặt cắt dọc địa hình phân thành các vùng: vùng nông nghiệp, khu dân cư, mặt nước, cây xanh tự nhiên ven sông. Nhận xét: khu vực dân cư xen giữa các cánh đồng được xây dựng trên nền đất cao và khu vực gần bờ sông. THÁCH THỨC

N

hân giống,pháttriểncácloàiđộng thực vật có giá trị kinh tế cao như nuôi nai lấy nhung; cây dược liệu: cỏ mực, diệp hạ châu. Phát triển hài hòa cân bằng giữa không gian đô thị - nông nghiệp mảng xanh tự nhiên.

Page

16

group 6


NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ

V

ấn đề đô thị hóa tự phát tăng cao trong các năm gần đây khiến đất nông nghiệp giảm mạnh, suy giảm sự phát triển hệ sinh thái và đa dạng loài tự nhiên của khu vực. Bên cạnh đó diện tích mảng xanh bị hao hụt dẫn đến mất cân bằng sinh học cũng như ảnh hưởng đến khí hậu mà cụ thể là làm nền nhiệt độ tăng qua các năm. Các mảng xanh tự nhiên mất đi làm thay đổi hình thái cảnh quan vốn có của khu vực. => Cần tái tạo, phân cùng mảng thực vật động vật phù hợp, kiến tạo hệ sinh thái mới cho khu vực cũng như liên kết hệ sinh thái núi Nhạn.

KEY PLAN

BẮP

ĐẬU LÚA MÍA DƯỢC LIỆU RAU XANH

THREATS

CÂY TỰ NHIÊN

OPPORTUNITIES WEAKNESSES

STRENGTHS

2.2.2.3 SWOT Trồng thành công cây dược liệu. Phát triển nuôi động vật hoang dã thuần hóa. Động - thực vật nuôi trồng chưa đa dạng. Các loại cây trồng giá trị kinh tế thấp. Còn sử dụng nhiều sức người trong nuôi trồng. Ảnh hưởng điều kiện thời tiết (lũ lụt ).

Phát triển nuôi động- thực vật, dược liệu tự nhiên. Nơi chuyển tiếp, vành đai chuyển giao lượng lương thực thực phẩm cho Tuy Hòa.

Các vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình đô thị hóa, nuôi trồng sản xuất. Lai tạo các giống cây trồng phù hợp khí hậu, thổ nhưỡng, thuần hóa nhân giống động- thực vật hoang dã.

2.2.2.4 KẾT LUẬN Vấn đề : Không gian xanh bị thu hẹp, hệ sinh thái nghèo nàn. Gía Trị : Vị trí thuận lợi gần khu vực đồi núi thấp, cửa sông dễ tiếp cận nguồn sinh vật Liên kết bảo tồn hệ sinh thái núi Nhạn, kiến tạo hệ sinh thái khu vực. group 6

Page

17


NGỌC AN NHIÊN

2.2.3

MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

2.2.3.1 MẬT ĐỘ DÂN CƯ

MẬT ĐỘ DÂN CƯ > 100 NGƯỜI/HA

MẬT ĐỘ DÂN CƯ > 80 NGƯỜI/HA

1986

MẬT ĐỘ DÂN CƯ > 50 NGƯỜI/HA

MẬT ĐỘ DÂN CƯ < 50 NGƯỜI/HA

KHU ĐẤT

D

ân số khu vực nghiên cứu khoảng: 7595 với 2010 tổng số hộ dân: 1819 hộ. Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm giai đoạn 5 vnăm gần đây là: 0,55%, trong đó chủ yếu là tăng tự nhiên.

2021

2.2.3.2 SỐ LIỆU DÂN CƯ Nguồn lao động khá dồi dào trong đó lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn khoảng 40%. Tỷ lệ thất nghiệp chiếm khoảng 2,1%.

12, 12%

46, 46%

54, 54%

NAM

Khu vực có tỉ lệ giới tính cân đối giữa nam và nữ.

NỮ

20, 20% 58, 58%

12, 12%

PHẬT GIÁO

TIN LÀNH

CAO ĐÀI

Khu vực này có các tôn giáo gồm: Phật giáo,, Tin lành, Cao đài và một số tôn giáo khác với quyền tự do tín ngưỡng của công dân được đảm bảo

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TÔN GIÁO

Page

18

57, 57%

Trong độ tuổi lao động (15-60)

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIỚI TÍNH

10, 10%

31, 31%

Trẻ

Già

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ

20, 20%

80, 80%

Dân bản địa

Dân nhập cư

Dân nhập cư khu vực này đa số là công nhân viên chức, công nhân xưởng đến khu vực công tác và làm việc. Do địa bàn nằm gần thành phố Tuy Hòa nên có sự di dân mà trong đó chủ yếu là lao động phổ thông.

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN CƯ

group 6


2.2.3.3 VĂN HÓA

K

hu vực này bị ảnh hưởng bởi văn hóa Chăm ngoài ra còn có những những hoạt động văn hóa - lễ hội hằng năm ở các khu vực lân cận như Lễ hội đầm Ô Loan, Lễ hội mùa, Lễ hội cầu ngư

2.2.3.4 AN NINH XÃ HỘI

N

hững năm gần đây, tốc độ đô thị hóa nông thôn tương đối nhanh, cuộc sống của người dân ngày càng khởi sắc. Cơ quan chức năng càng chú trọng hơn đến tình hình trật tự an ninh của người dân thông qua các hoạt động, tuyên truyền pháp luật tuần tra, mật phục vì vậy, . An ninh xã hội được cải thiện qua từng năm. Tuy nhiên vẫn còn rải rác vài khu vực có nguy cơ xảy ra các tệ nạn.

(VỤ )

AN NINH

14

CAO

12 10

TRUNG BÌNH

8 6

YẾU

4 2 0

NĂM

KÉM

2018

2019

2020

SỐ VỤ VI PHẠM

2021 AN NINH

BIỂU ĐỒ AN NINH XÃ HỘI

Khu vực kinh tế 1-5tr

N

ghề nghiệp chủ yếu ở khu vực là nông nghiệp ( trồng rau,trồng hoa bán dịp tết, trồng lúa, ngô,..) và thường tập trung ở các tháng mùa khô từ tháng 1 - 8 với thu nhập kinh tế trung bình khá từ 5 - 7tr => Những khu vực kinh tế cao đa số tập trung vào ngành dịch vụ và thương mại, trên các tuyến đường chính. Các nghề khác như làm bánh tráng nhỏ lẻ, buôn bán,.. là những công việc kiếm thêm thu nhâp trong những tháng bão lũ không trồng trọt được. 1986

STRENGTHS

Khu vực kinh tế 5-7tr

2.2.2.6 SWOT Nguồn lao động dồi dào. Chú trọng nông nghiệp. Văn hóa sinh sống nghề nông được hình thành sớm

OPPORTUNITIES WEAKNESSES

Khu vực kinh tế 7-10tr

Nguồn lao động chưa được khai thác hiệu quả. Trình lao động còn hạn chế. Cơ cấu ngành nghề khác chưa được tập trung. Phương thức canh tác, khai thác còn lạc hậu, chưa đạt hiệu quả cao.

THREATS

2.2.3.5 CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Giải pháp trong việc giải quyết công ăn, việc làm cho người dân. Giải pháp trong việc nâng cao tay nghề người lao động.

Thu hút đầu tư. Phát triển đa dạng các loại hình nghề nghiệp. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao chất lượng đời sống người dân. Phát huy văn hóa làm nông đặc trưng.

2010

2021

2.2.2.4 KẾT LUẬN Vấn đề : Chưa có hoạt động văn hóa đặc trưng, người dân chủ yếu làm nghề nông với hình thức canh tác lạc hậu, chưa đạt hiệu quả cao. Gía Trị : Phát triển các loại hình thương mại, văn hóa, phát triển nông nghiệp kết hợp với các loại hình du lịch để nâng cao chất lượng cuộc sống Liên kết bảo tồn hệ sinh thái núi Nhạn, kiến tạo hệ sinh thái khu vực.

group 6

Page

19


2.2.4

MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

NGỌC AN NHIÊN

2.2.4.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ >90 %

>70 %

1986

>40 %

M

ật độ xây dựng : Khu vực nằm gần thành phố Tuy Hòa, Phú Yên do đó khu vực chịu ĐẤT áp lực lớn từ đô thị hóa,mật độ xây dựng tăng đáng kể từ 2010-2021. Sự phát triển đô thị khu vực phần lớn là do đáp ứng nhu cầu cư trú, ở và làm việc của người dân.

T

ốc độ phát triển đô thị nhanh, mật độ dân số cao, tập trung ở những tuyến chính,phân bố dân cư không đồng đều.

2.2.4.2 HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC

2010

2021

2.2.4.3 ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI KIẾN TRÚC KHU

H VỰC

ầu hết là nhà mái ngói và nhà mái tôn được phân bố xen kẽ nhau. Hiện nay xuất hiện thêm nhà mái bê tông kiên cố do quá trình đô thị hóa tăng nhanh. úa trình thay đổi hình thái kiến trúc của khu vực đi song hành với quá trình phát triển đô thị khu vực. Những nhà với kiến trúc bê tông xuất hiện nhiều hơn, nguy cơ đô thị hóa mạnh khu vực.

Q

1986

2010

2021 Page

20

group 6


2.2.4.4 MẶT CẮT HIỆN TRẠNG NHÀ Ở B - B

KEY PLAN

2.2.4.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Đ

ất nông nghiệp chiếm phần lớn nhưng chưa được sử dụng hiệu quả Thiếu đất dành cho công trình công cộng bán kính phục vụ 500m Khu dân cư tự phát , lấn chiếm quy hoạch, hiệu quả sử dụng đất kém, thiếu bền vững.

group 6

Page

21


NGỌC AN NHIÊN

2.2.4

MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

2.2.4.10 sơ đồ mạng lưới 5 yếu tố

Page

22

group 6


Đ

ược chia theo vùng của sơ đồ sử dụng đất, trong đó đất nhà ở và đất nông nghiệp tương ứng vùng dân cư và vùng nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn.

C

ó 3 cấp đường chính gồm: giao thông đối ngoại, giao thông công cộng-thương mại, giao thông đối nội, ngoài ra còn có tuyết đường sắt lớn Bắc Nam Gồm các tuyến: đường ĐH21, Trần Quang Khải, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Tất Thành, quốc lộ 25, quốc lộ 1A, ..

C

ác trục giao với tuyến đường QL25, QL1A, đường Nguyễn Tất Thành , mặt nước.

C

ác điểm nút lớn là các điểm giao giữa các tuyến giao thông lớn như QL25, QL1A, đường nguyễn tất thành, Mạc Thi Bưới giao với đường Trần Quang Khải, Trần Quang Khải giao với DH21,…. Cột mốc ở đây có tiêu biểu là khu du lịch Thuận Thảo và gần đó là có địa điểm nổi tiếng: Tháp Nhạn

group 6

Page

23


NGỌC AN NHIÊN

2.2.4

MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

2.2.4.11 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

C

ác công trình công cộng bao gồm các chức năng dân dụng như: Trường học, hành chính quản lý, văn hóa giải trí ( Chùa, công viên, khu du lịch sinh thái, sân bóng,...) và cả ngoài dân dụng như công nghiệp,... Các công trình hành chính nằm trong vùng lõi của khu vực, dễ tiếp cận

từ hai phía nhưng không cung cấp đủ nhu cầu của khu vực như thiếu trường học, trạm y tế,... Các công trình dịch vụ du lịch giải trí, tôn giáo nằm về hai phía Đông Bắc và Tây Nam của hành chính kết hợp lại thành mạng lưới công trình công cộng khá dày đặc

Đánh giá: Thiếu công trình công cộng cấp đơn vị ở, nhóm ở, thiếu công trình phục vụ hành chính cần thiết: trường học, trạm y tế ( xét theo bán kính phục vụ 500m)

Công trình văn hóa - di sản: Chưa rõ ràng, lân cận khu vực phía Đông Bắc gần Tháp Nhạn, phía Nam có làng Bánh tráng Đông Bình.

Page

24

group 6


2.2.4.12 phân tích hướng nhìn

C

2.2.4.13 SWOT

2.2.4.14 KẾT LUẬN

THREATS

OPPORTUNITIES WEAKNESSES

STRENGTHS

ó 3 hướng tiếp cận chính nằm trên các trục đường lớn trong đó phía Tây Nam tiếp giáp Quốc lộ 1A tuyến đường Nam Bắc, phía Đông Bắc tiếp giáp với đường Nguyễn Tất Thành nối liền thành phố Tuy Hòa với khu vực, song song với Quốc lộ 1A, nối liền với nhau bằng đường Hải Dương (Quốc lộ 25 cũ) cũng là hướng tiếp cận chính. Cùng với các trục đường phụ nối liền với các khu vực lân cận, phía Đông Nam thấy được cảnh sắc của Ngọc Lãng. Phần đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn, tạo nên cảnh quan nông thôn đẹp mắt đặc biệt nhìn từ phía Quốc lộ 1A. Đánh giá: có hướng nhìn từ ngoài vào trong và ngược lại đều có cảnh sắc đẹp mắt của nông thôn tuy nhiên chưa có cảnh quan thu hút, ghi dấu đặc điểm của khu vực.

Hình thái kiến trúc truyền thống đặc trưng, còn mang tính thuần túy chưa bị tác động nhiều bởi sự đô thị hóa Có diện tích đất nông nghiệp còn nhiều. Có vị trí tiếp giáp trung tâm đô thị lớn, gần các cực phát triển kinh tế cấp tỉnh, cấp quốc gia Hệ thống hạ tầng tương đối hoàn thiện. Các công trình công cộng chưa đủ, tổ chức không đồng đều. Mảng xanh công viên đô thị chưa có. Hệ thống thoát nước chưa tốt.

Phát triển các loại hình du lịch. Trở thành vùng phát triển nông nghiệp kết hợp công nghiệp công nghệ cao, cung ứng lương thực cũng như các sản phẩm nông lâm nghiệp. Phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ cho nhu cầu tương lai. Chưa có giải pháp giải quyết vấn đề kiến trúc đặc trưng đang bị mai mọt Vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình xây dựng khu công nghiệp. Suất đầu tư cho phát triển hạ tầng, chỉnh trang đô thị lớn.

Vấn đề : Kiến trúc đặc trưng đang bị mai mọt, mảng xanh công viên đô thị chưa được đáp ứng Gía Trị : Tiềm năng phát triển thương mại, dịch vụ trên các trục giao thông lớn.

group 6

Page

25


NGỌC AN NHIÊN

2.2.5

NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

2.2.5.1 SWOT

2

2.2.5.2 ĐẶT VẤN ĐỀ

2.2.5.3 mục đích THIẾT KẾ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TẬN DỤNG CÁC THẾ MẠNH VỀ TỰ NHIÊN VÀ VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP ĐỂ TẠO RA LỢI ÍCH VỀ KINH TẾ.

LƯU TRỮ LẠI CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG, PHÁT TRIỂN THÍCH ỨNG VỚI THỜI ĐẠI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

TẠO NÊN MỘT PHẦN VÀNH ĐAI SINH THÁI CỦA THÀNH PHỐ TUY HÒA THEO ĐỊNH HƯỚNG

Page

26

group 6


2.2.5.4 ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ

ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BỀN VỮNG Thiết kế không gian chức năng tận dụng các thế mạnh về tự nhiên và văn hóa nông nghiệp để tạo ra lợi ích về kinh tế Lưu giữ lại các giá trị truyền thống, phát triển thích ứng với thời đại, sự phát triển của xã hội. Tạo nên một phần vành đai sinh thái của thành phố Tuy Hòa theo định hướng

group 6

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 1. Kinh tế nông nghiệp Tái cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo hiệu quả cao, năng suất lớn cho vùng sản xuất nông nghiệp Tái cấu trúc mô hình ở nông thôn, tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Tiếp tục tạo điều kiện về cơ chế, chính sách thu hú đầu tư vào khuddaanong nghiệp công nghệ cao 2. Thương mại dịch vụ Không gian phát triển thương mại dịch vụ dọc theo quốc lộ 25, các tuyến đường tỉnh, đường huyện và đường liên xã. Tại nút giao quốc lộ 1A và quốc lộ 25, hình thành tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, các dịch vụ khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí cấp vùng. Có các chính sách, kế hoạch hỗ trợ khu NNCNC phát triển mạnh các dịch vụ cung ứng giống cây trồng, vật nuôi; dịch vụ nghiên cứu, đào tạo; dịch vụ thiết kế quy trình, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp… 3. Du lịch Hình thành các dịch vụ sinh thái gắn với cảnh quan ven sông và không gian nông thôn, các trang trại, vườn cây ăn quả, sản xuất nông nghiệp, làng nghề, kết hợp các dịch vụ ăn uống, lưu trú, vui chơi giải trí, trải nghiệm cộng đồng. 4. Môi trường Đưa ra định hướng thoát nước mưa. Tận dụng khai thác tối đa các trục tiêu thoát nước tự nhiên như: sông, suối, kênh mương tiêu thủy lợi. Xây dựng hệ thống thoát nước mưa tại các đô thị chưa có hệ thống thoát nước, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thoát nước tại các đô thị có hệ thống thoát nước mưa chưa hoàn chỉnh. Chuẩn bị kỹ thuật giải pháp nhằm giảm thiểu thiên tai và sự cố môi trường: Đấu nối liên thông các trục tiêu , nạo vét ao hồ, kênh tiêu để tăng cường khả năng thoát nước. TTrong quá trình phát triển xây dựng cần giữ lại các mương tưới thủy lợi để phụ công tác sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân Page

27


NGỌC AN NHIÊN


– –



CHƯƠNG 3 CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU


NGỌC AN NHIÊN

3.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.1 ĐÔ THỊ SINH THÁI

3.1.2 KIẾN TRÚC CẢNH QUAN BẢO TỒN

3.1.3 LANDSCAPE URBANISM

Page

32

group 6


3.1.4 SMARTCODE

Transect là một lát cắt địa lý qua một vùng để xác định chuỗi biến đổi của môi trường. Đối với quy hoạch, lắt cắt này có thể sử dụng để xác định một tập hợp các hình thức định cư thay đổi theo mức độ và mật độ của tính đô thị - một chuỗi biến đổi dần dần từ vùng nông thôn tới trung tâm thành phố. Trong

group 6

transect planning, sự thay đổi về hình thức định cư này là cơ sở để tổ chức các nhân tố của môi trường xây dựng: công trình, lô dất, sử dụng đất, đường phố, cây xanh và thậm chí cả biển chỉ đường và đèn đường,v.v… để tạo thành những môi trường tổng hòa.

Page

33


NGỌC AN NHIÊN

3.2

CƠ SỞ PHÁP LÍ

C

ăn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/06/2015 Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18/06/2014 Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/06/2009 Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: Số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. Số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị. Số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 về quản lý cây xanh đô thị. Căn cứ Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn laập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị. Căn cứ các văn bản của UBND tỉnh: Quyết định số 2549/QĐ-UBND ngày

27/12/2017 của UBND tỉnh Phú Yên về việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Số 389/TB-UBND ngày 16/09/2019 về ý kiến kết luận và chỉ đạo của Đ/c Nguyễn Chí Hiền - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tại Hội nghị UBND tỉnh tháng 08/2019. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Hòa 5 năm giai đoạn 2015 - 2020. Quyết định số 106/QĐ-UBND ngày 20/01/2014 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới CCN tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quyết định số 2096/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng giống, vườn giống, vườn ươm giống cây trồng lâm nghiệp tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2025

Page

34

group 6


Q

UYẾT ĐỊNH 52/QĐ-UBND NĂM 2011 PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2025 Định hướng chung phát triển không gian vùng và tổ chức hệ thống đô thị: - Tổ chức không gian theo các phân vùng đầu tư xây dựng được khoanh định thành các khu vực chức năng gắn với yêu cầu sử dụng đất đai và bảo vệ các khung tự nhiên. Hình thành các trung tâm tăng trưởng và các trục tăng trưởng mới trong tỉnh để lan tỏa các không gian đầu tư phát triển mới trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố. - Các trung tâm tăng trưởng chính theo trục đô thị hóa chủ đạo theo hành lang phát triển Đông - Tây: Theo quốc lộ 29 (ĐT645), theo quốc lộ 25, theo ĐT643, theo ĐT644, theo ĐT641. Các trục giao thông nối các đô thị trung tâm tỉnh tới các huyện, xã, tới các trung tâm kinh tế vùng Tây Nguyên, vùng động lực ven biển, trung tâm cảng biển Vũng Rô và các trung tâm du lịch trong vùng...

T

hành phố Tuy Hòa ở trung tâm của tỉnh, là cửa ngõ phía đông của Tây Nguyên. Có cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, có hệ sinh thái và cảnh quan đẹp, dân cư còn thưa thớt. Còn là quê hương của nhiều dân tộc cùng chung sống tạo nên sự đa dạng về phong tục, truyền thống văn hóa, lễ hội, với những sắc thái văn hóa riêng và có Tháp Nhạn nằm ngay trong lòng thành phố Tuy Hòa, nhờ danh lam thắng cảnh và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi có thể khai thác du lịch nghỉ dưỡng. Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại II, định hướng đến 2030 sẽ thành đô thị loại I. Tuy Hòa là thành phố ven biển có tiềm năng phát triển dịch vụ và du lịch nông nghiệp. Huyện Phú Hòa: Đã có sẵn 1 số nhà máy, xí nghiệp làm cơ sở định hướng phát triển chuyển dịch sang kinh tế phi nông nghiệp, tham gia dịch vụ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và đô thị.

group 6

Page

35


NGỌC AN NHIÊN

3.3

CƠ SỞ THỰC TIỄN

3.3.1 CASE STUDY 1: Khu vực mới Xiong’an , tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ( Chapman Taylor phụ trách )Sponge City

K

hu mới Xiong’an rộng 272kmlà một dự án phát triển đô thị nhằm mục đích tạo ra một môi trường thành phố thông minh, chất lượng cao, hiệu quả và khuyến khích sự bình đẳng và bền vững. Tận dụng tối đa nguồn nước sẵn có vào chức năng thủy lợi và tạo cảnh quan cho khu vực. Cảnh quan được tối ưu hóa kết hợp với hệ thống quản lý nước mưa đô thị và hệ thống lọc nước tự nhiên.

3.3.2 CASE STUDY 2: Eco valley thành phố giữa những cánh đồng

Tận dụng tối đa nguồn nước sẵn có vào sản xuất nông nghiệp có chức năng thủy lợi và tạo cảnh quan cho khu vực. Ý tưởng thiết kế nhằm tạo ra một cộng đồng hấp dẫn đa dạng hơn từ cách hòa trộn khu nông nghiệp với khu nhà ở.

3.3.3 CASE STUDY 3: La Habana phong trào trồng cây trên bất cứ nơi đâu có thể

Canh tác đa tầng lớp trên một diện tích, trong lòng đất - trên mặt đất và treo cả trên cao. Kết hợp trồng sắn ( cây cao cho bóng mát ), khoai tây ( che phủ đất ), các loại đạu ( dưỡng đất với nitro ).

Page

36

group 6


3.3.4 CASE STUDY 4: SONGZHUANG - Thành phố nông nghiệp và nghệ thuật ( Sasaki phụ trách)

Các mô hình phát triển chuyển đổi nền kinh tế khu vực từ cảnh quan nông nghiệp dựa trên hàng hóa sang các ngành công nghiệp mới tập trung vào công nghệ và nghiên cứu Sử dụng khối nguyên mẫu COB (một kiểu nhà thấp tầng linh hoạt) khuyến khích sự hợp tác bằng cách tích hợp các chương trình trực tiếp, bán lẻ quy mô nhỏ, sản xuất nhẹ và triển lãm.

3.3.5 CASE STUDY 5: Công viên khảo cổ Chengtoushan, Trung Quốc

T

rang trại có một mạng lưới các con đường cho phép du khách đi bộ tự do qua các cánh đồng lúa, quan sát những người nông dân đang làm việc. Ngoài ra còn có một cây cầu sàn bằng kính cao hơn bốn mét so với mặt đất, cung cấp một tầm nhìn từ trên cao ra các cánh đồng

3.3.6 Khuôn viên Rangsit của Đại học THAMMASAT, Thái Lan

M

ái nhà xanh Rangsit, một không gian xanh rộng 11 mẫu Anh ở trung tâm thành phố Bangkok có thể thu và giữ một triệu gallon nước trong ao lưu trữ và bể chứa của nó và ngăn nó ngập nước thành phố. Tòa nhà không chỉ mang đến một mảng xanh trong thành phố mà còn được thúc đẩy bởi năng lượng xanh. Được tích hợp vào thiết kế mái nhà, các tấm pin mặt trời được lắp đặt trên đỉnh gò tạo ra 500.000 watt điện mỗi giờ. Điều này được sử dụng để cung cấp năng lượng cho tòa nhà, bao gồm các máy bơm nước kéo nước từ các ao giữ nước lên để tưới cho cây trồng trong mùa khô.

group 6

Page

37



CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH BỀN VỮNG


BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH

NGỌC AN NHIÊN

4.1

Page

40

group 6


group 6

Page

41


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH

NGỌC AN NHIÊN

4.2

Page

42

group 6


group 6

Page

43


CÁC PHƯƠNG ÁN

NGỌC AN NHIÊN

4.3

PHƯƠNG ÁN 1: CHỌN

ƯU ĐIỂM: Tôn trọng hiện trạng, ít tác động đến khu vực nhà dân hiện hữu. Hệ thống mảng xanh công viên đa dạng Giữ lại nền nông nghiệp hiện hữu. Thiết kế hồ nước ngọt cung cấp nước canh tác. Giao thông kết nối nền kinh tế liên khu vực. Tiếp cận và khai thác tối đa hạ tầng kỹ thuật hiện hữu. NHƯỢC ĐIỂM: Mảng xanh công viên còn rời rạc chưa được kết nối với nhau. Chi phí giải tỏa cao. Chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng tăng.

PHƯƠNG ÁN 2:

PHƯƠNG ÁN 1

Page

44

ƯU ĐIỂM: Tôn trọng hiện trạng, ít tác động đến khu vực nhà dân hiện hữu. Thay đổi nền nông nghiệp thuần sang nông nghiệp công nghệ cao tăng giá trị kinh tế. Nền kinh tế đa dạng, cân bằng giữa phát triển kinh tế và sinh thái khu vực. Tăng diện tích kênh nước, đáp ứng dòng chảy, chống ngập lụt. Tiếp cận và khai thác tối đa hạ tầng kỹ thuật hiện hữu. Giao thông kết nối nền kinh tế liên khu vực. Bảo tồn và phát huy nền văn hóa nông nghiệp lâu đời. NHƯỢC ĐIỂM: Chi phí đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng tăng. Chi phí giải tỏa dân cư tại những vùng trũng dễ ngập lụt cao.

PHƯƠNG ÁN 2

group 6


BẢNG SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN CƠ CẤU

NHẬN XÉT: Qua bảng so sánh, nhận thấy phương án 1 tôn trọng hiện trạng ít tác động đến khu vực nhà dân hiện hữu, thay đổi nền nông nghiệp thuần sang nông nghiệp công nghệ cao, cân bằng giữa phát triển kinh tế và sinh thái khu vực. Tăng diện tích kênh

group 6

nước, đáp ứng dòng chảy, chống ngập lụt, giao thông kết nối nền kinh tế liên khu vực. bảo tồn và phát huy nền văn hóa nông nghiệp lâu đời

Page

45


PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH

NGỌC AN NHIÊN

4.4

Page

46

group 6


Cơ cấu sử dụng đất của khu vực mất cân đối, không gian công cộng không đáp ứng được nhu cầu của người dân, các lối tiếp cận tương đối đầy đủ, chưa tận dụng đất và mục đích phát triển đô thị, du lịch sinh thái

Tổ chức không gian đô thị theo hướng kinh tế - xã hội không đề cao yếu tố môi trường, phát triển tối đa diện tích đất ở và công nghiệp, không có không gian xanh, gây mất cân bằng khu vực

Đa dạng loại đất, hệ số sử dụng đất cao, thay đổi nền nông nghiệp thuần sang nông nghiệp công nghệ cao tăng giá trị kinh tế đa dạng, cân bằng giữa phát triển kinh tế và sinh thái khu vực. Tăng diện tích mảng xanh, đặc biệt có trục mảng xanh chạy ở giữa khu đất cân bằng sinh thái. Diện tích kênh nước tăng, đáp ứng dòng chảy, chống ngập lụt, giao thông kết nối nền kinh tế khu vực, bảo tồn và phát huy nền nông nghiệp lâu đời.

group 6

Page

47


BẢN ĐỒ PHÂN KHU

NGỌC AN NHIÊN

4.5

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Page

48

group 6


BẢN ĐỒ PHÂN KHU TỈ LỆ 1/2000

group 6

Page

49


NGỌC AN NHIÊN

4.5

BẢN ĐỒ PHÂN KHU

4.5.1 BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUY HOẠCH KHU Ở

Page

50

group 6


4.5.2 BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THEO QUY HOẠCH ĐƠN VỊ Ở

group 6

Page

51


BẢNG PHÂN LÔ

Page

52

NGỌC AN NHIÊN

4.5

group 6


group 6

Page

53


NGỌC AN NHIÊN

MẶT BẰNG TỔNG THỂ TỈ LỆ 1/1500

Page

54

group 6


group 6

Page

55



CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ


NGỌC AN NHIÊN

5.1.1 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN MẠNG LƯỚI CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HÌNH ẢNH ĐÔ THỊ

Page

58

group 6


group 6

Page

59


NGỌC AN NHIÊN

5.1.2TRIỂN KHAI LƯU TUYẾN

1 KEY PLANE

3

2

4 5

TỔ HỢP MẶT ĐỨNG QL25 Page

60

group 6


7

6

8

(1,2,3) TRỤC ĐƯỜNG LIÊN KHU : Trục giao thông chính kết nối giữa khu ở với 2 khu đất 1và 3, tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội cả khu vực đô thị, thu hút đầu tư phát triển mạnh mẽ. 6. TRỤC VỀ LÀNG BÁNH TRÁNH ĐÔNG BÌNH: Trải qua nhiều năm lịch sử, Phú Yên mang nhiều dấu ấn đậm nét có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú. Trong dòng chảy của sự phát triển đó, làng nghề bánh tráng nói chung và làng bánh tráng Đông Bình nói riêng vẫn được gìn giữ. Vì vậy tuyến đường không chỉ

9

là 1 tuyến đường đô thị mà con mang nét lịch sử văn hóa đô thị. 7.TRỤC DU LỊCH SINH THÁI SINH AN: Địa phương có tính đa dạng sinh học cao mang nhiều yếu tố đặc thù, độc đáo do những yếu tố phát sinh tính đa dạng sinh học có những nét đặc trưng riêng. Cùng với đa dạng sinh học, kết hợp nhiều cảnh quan đẹp, sự phát triển du lịch sinh thái mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân địa phương.

TỔ HỢP MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG LIÊN KHU group 6

Page

61


NGỌC AN NHIÊN

5.1.3 TRIỂN KHAI CẠNH BIÊN

KEY PLAN

Page

62

group 6


group 6

Page

63


TRIỂN KHAI ĐIỂM NÚT

NGỌC AN NHIÊN

5.1.4

Page

64

group 6


5.1.5 TRIỂN

KHAI CỘT MỐC CÁNH NHẠN

KEY PLAN

Ý TƯỞNG : Lấy ý tưởng từ hình ảnh núi nhạn là một trong hai ngọn núi cao nhất Tuy Hòa. Từ lâu cứ mỗi độ xuân về, chim chóc ở đâu về tụ hội trên ngọn núi thiên này rất nhiều, trong đó nhiều nhất là chim Nhạn. Hình ảnh đôi cánh xòe của cột mốc giống như con chim Nhạn đang thu mình chuẩn bị cất cánh hướng về phía Đông, đó là hướng

của mặt trời, mang ý nghĩa của sự sống sinh sôi nảy nở. CHỨC NĂNG: kết hợp với công viên nhạc nước tạo điểm nhấn thu hút cộng đồng và khách du lịch, là điểm đến của bến thuyền Đà Rằng nối liền với khu du lịch Sinh An và di tích lịch sử: Tháp Nhạn.

Ý TƯỞNG : lấy ý tưởng từ thông điệp “Kiến trúc có trách nhiệm với môi trường văn hóa- xã hội”, với tính chất là một không gian mở phục vụ cộng đồng đưa con người lại gần với nhau.” Trách nhiệm xã hội” ở đây là sự đánh động và đề cập đến chức năng xã hội của kiến trúc, bao

gồm các khía cạnh: văn hóa, giáo dục, giao tiếp và nhân văn. CHỨC NĂNG: Không gian đa chức năng, tạo ra không gian tương tác nơi mọi người có thể chia sẽ những trải nghiệm khác nhau. Mục tiêu chính là tạo ra cảm giác trôi chảy, sử dụng nhiều các thanh gỗ đứng để tạo thành mạng lưới có cấu trúc gắn kết.

TÂM LIÊN

group 6

Page

65


TÍCH CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

NGỌC AN NHIÊN

5.1.5 PHÂN

Page

66

group 6


5.1.5 PHÂN

TÍCH MẢNG XANH

MẠNG LƯỚI CÂY XANH NỘI KHU VÀ TRUNG TÂM

MẠNG LƯỚI CÂY XANH CẠNH BIÊN group 6

Page

67


KHUNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ đô thị

NGỌC AN NHIÊN

5.1.6

Page

68

group 6


group 6

Page

69


NGỌC AN NHIÊN Page

70

group 6


group 6

Page

71


NGỌC AN NHIÊN

5.1.7

PHÂN CẤP MANG LƯỚI GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Hạ tầng xanh: Sử dụng các hệ sinh thái nhằm giảm tải cho hệ thống thoát nước

Page

72

group 6


MẶT CẮT ĐƯỜNG PHỐ CHÍNH ĐÔ THỊ THỨ YẾU

MẶT CẮT ĐƯỜNG PHỐ KHU VỰC

MẶT CẮT ĐƯỜNG PHỐ NỘI BỘ

MẶT CẮT ĐƯỜNG PHỐ CHÍNH CHỦ YẾU group 6

Page

73


NGỌC AN NHIÊN

5.1.8

Page

PHÂN TÍCH TUYẾN GIAO THÔNG XANH

74

group 6


group 6

Page

75


MẶT BẰNG BỐ TRÍ ĐÈN

NGỌC AN NHIÊN

5.1.9

Page

76

group 6


5.1.10

MẶT BẰNG CẤP THOÁT NƯỚC, CẤP DIỆN

group 6

Page

77



CHƯƠNG 6

THIẾT KẾ CẢNH QUAN


NGỌC AN NHIÊN

6.1

THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN AN LẠC

KEY PLAN

Page

80

group 6


group 6

Page

81


NGỌC AN NHIÊN

6.2

THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN NGỌC DIỆP

KEY PLAN

Page

82

group 6


6.3

THIẾT KẾ CHI TIẾT CÔNG VIÊN NGẬP NƯỚC NGỌC THỦY

KEY PLAN

group 6

Page

83


THIẾT KẾ CẢNH QUAN NÔNG NGHIỆP

NGỌC AN NHIÊN

6.4

Page

84

group 6


group 6

Page

85


NGỌC AN NHIÊN

KHUNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CẢNH QUAN

Page

86

group 6


group 6

Page

87



CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC


NHÀ PHỐ LIÊN KẾ

NGỌC AN NHIÊN

7.1

Cải tạo, chỉnh trang và xây mới nhà ở. Kết hợp chức năng ở với chứng năng buôn bán, thương mại, dịch vụ,… phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng sống cho người dân. Lấy ý tưởng từ các vật liệu quen thuộc của địa phương “ mái ngói” và kết hợp dáng mái và thước cột có sẵn,….đề xuất mặt đứng mang hướng kiến trúc hiện đại nhưng vẫn lưu giữ các giá trị truyền thông đặc trưng của khu vực.

Page

90

group 6


Với không gian được bố trí linh hoạt tại khu đô, nhà phố liên kế shophouse mang đến nhiều lựa chọn kinh doanh thương mại và dịch vụ đa dạng như văn phòng, ngân hàng, cửa hàng trưng bày sản phẩm hoặc nhà hàng, cafe, các cửa hàng tiện lợi, shop hoa, thời trang hay các cửa hàng cung cấp dịch vụ và sản phẩm cho thú cưng… phù hợp với nhu cầu của cư dân nơi đây và khu vực lân cận. Ngoài ra còn được tận hưởng không gian sống rộng rãi, an toàn, gần gũi với thiên nhiên, nhờ vào hệ thống mảng xanh gồm các khu vườn mini được bố trí giữa các shophouse và dọc phố mua sắm bộ hành.

group 6

Page

91


DU LỊCH SINH THÁI SINH AN

NGỌC AN NHIÊN

7.2 KHU

KEY PLAN

Khu du lịch sinh thái với định hướng mang lại nét đặc trung khu vực và nhân rộng giới thiệu về các loài động thực vật đặc trung của khu vực mô hình khu nghỉ dưỡng mới kết hợp sự thân thiện với tự nhiên và tính hiện đại thoải mái tiện nghi cùng với đó là các hoạt động văn hoá trên mặt nước, trên bờ nhằm thu hút khách du lịch, gợi nên không gian của những làng quê xưa với sự tương tác gần giữa hàng xóm với nhau. Những ngôi làng với đầy đủ các loại thực phẩm tự cung tự chế biến cùng các hoạt động chung của cộng đồng.

Tuyến đi bộ được kết nối từ đầu đến cuối khu du lịch tạo nên con đường huyết mạch xuyên suốt toàn bộ khu đất. Du khách khi đến khu vực này sẽ trải nghiệm không gian xưa, hòa mình với thiên nhiên, trải nghiệm các hoạt động thực tiễn thông qua việc tự tay chế biến các món ăn có sẵn trong vườn.

Page

92

group 6


group 6

Page

93



CHƯƠNG 8 KINH TẾ XÂY DỰNG


NGỌC AN NHIÊN

8.1

PHÂN KÌ ĐẦU TƯ

Nguyên tắc: Để phát triển khu dân cư là phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật và tiện ích dân sinh cơ bản, từ đó mới tạo sức hút đầu tư. Quy trình điều chỉnh- Giai tỏa lô đất dân cư 1. Thỏa thuận với người dân địa phương các hướng điều chỉnh, giải tỏa lô đất. a.Đền bù cho dân cư có lô đất bị cắt một phần theo quy hoạch điều chỉnh. b.Dân cư có lô đất bị chỉnh nhiều sẽ được hỗ trợ di chuyển tạm vào khu dân cư mới ( nếu cần) và quay lại địa chỉ cũ sau khi đã điều chỉnh đất xong được hỗ trợ xây dựng nhà mới nếu cần. c. Dân cư có lô đất bị giải tỏa sẽ được hỗ trợ di chuyển hẳn vào khu dân cư mới. d. Đền bù hoàn toàn bằng tiền cho dân cư có lô đất bị chỉnh/ giải tỏa và không có nhu cầu tiếp tục sinh sống tại khu vực. 2. Di dời dân cư thuộc trường hợp 1.b,c vào khu dân cư mới. 3. Tiến hành hỗ trợ xây mới (Nếu cần) và di dân về khu cũ thuộc trường hợp 1b.

Page

96

group 6


group 6

Page

97


NGỌC AN NHIÊN

LỜI KẾT

Dự án quy hoạch khu dân cư Ngọc An Nhiên sau kh đã giải quyết được những vấn đề khó khăn mà khu v hướng Phát triển bền vững mà toàn cầu đang hướng Dự án phát triển hài hoà giữa công nghiệp và nông thành vùng cung cấp lương thực, thực phẩm chất lượ Chú trọng Phát triển đô thị; phát triển các cực động TMDV); phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, trải nghiệm huyện gắn với tuyến giao thông QL25 và ĐH21. Giải quyết vấn đề đô thị hóa tự phát đè nặng lên cá trong khu vực dần thu hẹp, thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thu gian chức năng tận dụng các thế mạnh về tự nhiên v nhưng vẫn lưu giữ lại các giá trị truyền thống, phát triể Ngoài vấn đề kinh tế đô thị thì sự mất cân bằng về m đổi khi hậu lũ lụt sạc lỡ gây ra nhiều thiệt hại về con ng điều tiết, di dời dân cư vùng ngập lụt tận dụng diện tí hạ tầng sinh thái, các tuyến đường giao thông tạo thà vừa bảo vệ môi trường vừa mang dến một cuộc sống

Page

98

group 6


hi trải qua một chặng đường tìm hiểu và hoàn thành vực gặp phải, đồng thời, hoàn toàn phù hợp với xu đến nói chung và tỉnh Phú Yên nói riêng. g nghiệp, trở thành vành đai xanh của Phú Yên. Trở ợng cao cho Tuy Hoà trong tương lai. g lực về kinh tế (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, m cộng đồng, di sản; dọc hành lang đông tây của

ác giá trị cảnh quan tự nhiên, sản xuất nông nghiệp uật phục vụ nông nghiệp bằng cách thiết kế không và văn hóa nông nghiệp để tạo ra lợi ích về kinh tế ển thích ứng với thời đại, sự phát triển của xã hội. môi trường, mảnh xanh đang dần bị lấn chiếm, biến gười và tài sản qua mỗi năm. Phương án tạo hồ nước ích làm cảnh quan công viên ngập nước. Xây dựng ành hành lang xanh, kết nối các khu vực sinh thái lại g an bình hạnh phúc cho người dân địa phương.

group 6

Page

99


XIN CHÂN CẢM


N THÀNH M ƠN


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.