THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ NINH THUẬN
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHD: TS.KTS.GIANG NGỌC HUẤN SVTH: NGUYỄN TẤN ĐẠT MSSV: 16510200879
MỤC LỤC I.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.Lý do chọn đề tài 2.Thể loại công trình 3.Nhiệm vụ thiết kế
II.PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 1.Vị trí xây dựng 2.Giao thông 3.Khí hậu 4.Văn hoá 5.Đánh giá khu đất
III.TIÊU CHÍ THIẾT KẾ 1.Đối tượng phục vụ 2.Định hướng thiết kế IV.PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.Ý tưởng thiết kế 2.Thành phần kiến trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 2 4 5
25 25 27 30 36
40
41 41 42 45 45 46 74
TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH NINH THUẬN
1|Page
I.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI a.Thực trạng nghỉ học của trẻ em dân tộc tại Ninh Thuận Theo nghiên cứu của bộ giáo dục và đào tạo , các dân tộc thiểu số tập trung ở vùng cao, biên giới, các vùng nông thôn,…Giao thông đi lại khó khăn, vào mùa mưa hầu hết bị cô lập với khu vực xung quanh, nước sinh hoạt thiếu, kinh tế chậm phát triển… Dân tộc Chăm (Chăm Panduranga) là một trong những dân tộc có số lượng người cư trú lớn tại Ninh Thuận, có khoảng 72000 người ở, chiếm khoảng 45% tổng số người Chăm ở Việt Nam. Và khu vực tập trung người Chăm nằm cách xa nhau, chia làm 3 khu vực chính tập trung quanh các tháp Chăm: khu vực tháp Porome (huyện Ninh Phước), khu vực đèn Pô Inư Nưgar (làng Hữu Đức), tháp Pô Klongirai (Thành Phố Phan Rang). Các khu vực ở huyện cách xa trung tập Thành Phố khoảng 30km,họ tập trung làm nông nghiệp, kinh tế chậm phát triển, các trường học rất ít và xa khu dân cư. Do đó trẻ em dân tộc ở vùng huyện ít có khả năng được phụ huynh cho đi học do kinh tế hoặc nghỉ học giữa chừng để phụ giúp cha mẹ làm nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp là nguồn phát triển kinh tế chính của người Chăm ở vùng nông thôn.
Hình 1.1. Phát triển nông nghiệp tại làng Chăm, xã Phước Hậu
2|Page
b.Nhân tố ảnh hướng đến tình trạng nghỉ học của trẻ em dân tộc -Nhân tố từ gia đình +Do kinh tế khó khăn Sự phát triển không đồng đều giữa nông thôn và thành thị, chênh lệch mức sống dẫn đến vấn đề nghỉ học. +Do trình độ, nhận thức, quan điểm của bậc phụ huynh thấp Đa phần các bậc phụ huynh ở khu vực nông thôn tập trung phát triển nông nghiệp, ít nhận thức trong phát triển giáo dục, do đó họ thường để con em nghỉ học để phụ giúp làm nông, tiếp nối nghề nghiệp. +Gia đình đông con Do đông con cái nên và tình hình hình kinh tế nên khó đáp ứng đủ nhu cầu giáo dục cho tất cả các con. +Lao động phụ giúp gia đình Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu thốn thì trẻ em là nguồn lực lao động trở thành yếu tố khách quan. -Nhân tố tự nhiên +Khoảng cách từ nhà đến trường xa Các khu vực nông thôn tập trung phát triển nông nghiệp, do đó quỹ đất hầu như là đất nông nghiệp, diện tích đất giáo dục ít, hoặc nếu có thì sẽ ở vị trí xa khu dân cư. Do khoảng cách xa xôi dẫn đến lí do khách quan mà học sinh dễ nghỉ học. +Thời tiết khắc nghiệt tại địa phương
c.Kết luận Do đó, đề tài Trường dân tộc nội trú Ninh Thuận với hình thức liên cấp nhằm giải quyết vấn đề phát triển giáo dục, nơi chốn cho học sinh dân tộc ở nhưng khu vực nông thôn xa thành thị, góp phần làm giảm tình trạng nghỉ học, nghỉ học giữa các cấp cho học sinh dân tộc.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiểu quy trình hoạt đông, sử dụng của các không gian chức năng trong trường học. Từ đó hình thành cơ sở cho việc lên ý tưởng và lập nhiệm vụ thiết kế công trình Trường dân tộc nội trú Ninh Thuận
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: học sinh từ cấp 1- cấp 3 (từ 6-18 tuổi)
TÊN ĐỀ TÀI Trường dân tộc nội trú tỉnh Ninh Thuận THỂ LOẠI Công trình Giáo Dục CHỨC NĂNG Xây dựng Trường nội trú để tạo ra môi trường giáo dục riêng cho trẻ em Dân tộc, đảm bảo cho việc phát triển hoàn thiện của mỗi học sinh. Xây dựng Trường nội trú dạng Trường học liên cấp (từ Tiểu học tới Phổ thông Trung học) nhằm đảm bảo sự liên tục trong giáo dục, giảm thiểu tình trạng nghỉ học giữa chừng ở mỗi cuối cấp của các em học sinh.Trường học Nôi trú giúp các em học sinh ở xa có điều kiện ở lại học tập, rèn luyện. 3|Page
2.THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH Khái niệm Trường học là một tổ chức giáo dục ở cơ sở, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong nhà trường, hoạt động trung tâm là hoạt động dạy và học, tất cả các hoạt động đa dạng khác đều hướng tới làm tăng hiệu quả của quá trình dạy và học. Nội trú là việc sinh hoạt, ăn và ở ngay tại nơi đăng kí. Trường nội trú (tiếng Anh: boarding school) đem đến nền giáo dục cho các học sinh sống trong khuôn viên trường, trái ngược với một trường học ban ngày. Phân loại Theo chức năng chính của công trình, có thẻ phân thành 2 không gián chính học và ở. Không gian học đảm đương nhiệm vụ đào tạo, phát triển giáo dục từ lý thuyết đến thực hành Không gian ở hay nội trú có vai trò là “nhà” của học sinh sau giờ học, và đảm bảo nơi ở cho học sinh trong xuyên suốt 1 thời gian dài…Việc hoạt động xuyên suốt đòi hỏi cần có khu vực quản lí và khu phục vụ kèm theo nhầm đảm bảo cho học sinh tốt nhất sau giờ học. Do đó, đề xuất không gian chính gồm: lớp học (lý thuyết , thực hành), nội trú, quản lí-hiệu bộ, phục vụ học và ở, …. GIÁO DỤC
PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG HỌC
Ở
LÝ THUYẾT THỰC HÀNH NGHỀ
ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH CẤP I,II,III (TUỔI TỪ 6-18)
PHỤC VỤ
TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ NINH THUẬN
NƠI CHỐN
4|Page
Chức năng Công trình được xây dựng tạo ra một mọi trường phát triển giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa nhăm giảm thiếu tình trạng nghỉ học ở học sinh dân tộc với hình thức là 1 trường nội trú liên cấp. Do đó, chức năng chính là giáo dục và nơi ở ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
NƠI CHỐN
GIÁO DỤC
3.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Một số nghiên cứu về đề tài Một số tóm tắt về trường học Cơ cấu hệ thống giáo dục ở Việt Nam -Giáo dục mầm non: Trường mầm non, nhà trẻ, mẫu giáo -Giáo dục phổ thông +Tiểu học +Trung học: Trung học cơ sở, trung học phổ thông) -Giáo dục Đặc biệt +Trung học phổ thông chuyên- năng khiếu +Trường giáo dục thường xuyên +Trường dân tộc Nội trú +Trường Giáo dưỡng -Giáo dục Đại học +Trường Cao đẳng, dạy nghề +Trường Đại học -Sau đại học +Cao học +Nghiên cứu sinh Trường Dân tộc nội trú thuộc loại giáo dục đặc biệt, hiện chưa có tiêu chuẩn thiết kế riêng cho mô hình này. Do đó, tham khảo một số tiêu chuẩn quy chuẩn về trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông để sử dụng cho mô hình Trường Dân tộc nội trú dưới hình thức liên cấp từ tiểu học đến trung học phổ thông. TCVN 8793 : 2011- Tiêu chuẩn trường tiểu học TCVN 8794 : 2011- Tiêu chuẩn trường trung học TCVN 3978 : 1984 - Tiêu chuẩn trường phổ thông 5|Page
Từ tiêu chuẩn, cần đảm bảo đủ các không gian chức năng sau +Khối phòng học (phòng lí thuyết, phòng thực hành +Khối phục vụ học tập +Khối hành chính quản trị +Khu sân chơi, bãi tập +Khu vệ sinh và khu để xe +Khối phục vụ sinh hoạt Trường học phổ thông được thiết kế với quy mô nhỏ nhất là 5 lớp (cho trường phổ thông cơ sở chỉ có cấp I) và không quá 36 lớp (cho trường phổ thông cơ sở và trường phổ thông trung học) Quy mô số lớp học- phổ thông trung học 12 lớp
Số lượng hs
lớp 10
lớp 11
lớp 12
400-576
4
4
4
Diện tích sử dụng đất được quy định như sau: Diện tích xây dựng công trình kiến trúc: 14-20%, có thể đến 25% cho thành phố. Diện tích đất cho vườn thí nghiệm, khu thực hành: 16-20% Diện tích đất làm sân chơi, bãi tập: 40-50% Diện tích làm đường lại: 15% Tên phòng
Đơn vị tính
Phòng học theo lớp cấp I
Phòng
48 - 54
3,30
40 - 48
Phòng học theo lớp cấp II
-
54
3,30 – 3,60
40 - 48
Phòng học bộ môn
-
54 - 66
3,30 - 3,60
40 - 48
Phòng thí nghiệm lí-sinh-hoá
-
66
3,30 – 3,60
40 - 48
Phòng chuẩn bị thí nghiệm lí – hóa – sinh
-
24
3,30
Diện tích Chiều cao (m) (m2)
Số lượng học sinh
Chiều rộng tối thiểu của các lối đi trên đường thoát nạn Kích thước tính bằng mét
Lối đi
Chiều rộng tối thiểu
Lối đi
1,20
Hành lang
2,10
Cửa đi
1,20
Vế thang
1,80
Chỉ tiêu độ rọi tối thiểu và chất lượng chiếu sáng trong trường tiểu học Loại phòng Độ rọi Mật độ công suất Chỉ số chói Chỉ số hiện màu tối đa lóa lux Ra W/m2 URG
Ghi chú
6|Page
Phòng học: + Chiếu sáng chung
300
12
19
80
Độ rọi ngang trên mặt bàn học
+ Chiếu sáng bảng
500
20
19
80
Độ rọi đứng chống lóa
+ Phòng học tin học
300
12
19
80
+ Phòng thí nghiệm
500
20
19
80
+ Phòng học các bộ môn khác
300
15
19
80
+ Giá sách
200
12
19
80
+ Phòng đọc
300
12
19
80
Phòng họp
300
12
19
80
Phòng hiệu trưởng, phòng hội đồng giáo viên, phòng nghỉ giáo viên
300
12
22
80
Phòng học bộ môn
Thư viện: Độ rọi đứng
7|Page
Về ánh sáng trong phòng học Đảm bảo tiêu chuẩn về chiếu sáng trong phòng học là yếu tố quan trọng để giảm tỉ lệ học sinh mắc phải bệnh cận thị học đường. Đảm bảo tiêu chuẩn về chiếu sáng trong phòng học là yếu tố quan trọng để giảm tỉ lệ học sinh mắc phải bệnh cận thị học đường. Do ánh sáng tự nhiên ngoài trời thay đổi nhiều theo thời tiết và thời điểm trong ngày nên ánh sáng tự nhiên trong phòng học bị ảnh hưởng và nhiều khi không đảm bảo. Do vậy các phòng học phải được trang bị thêm các nguồn chiếu sáng nhân tạo. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phòng học phải tuân thủ các yêu cầu quy định về tiêu chuẩn chiếu sáng như sau:
Áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp trong phòng học bộ môn (chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng cục bộ) Mật độ công suất chiếu sáng phải đảm bảo không dưới 15W/ m2 Độ rọi trên mặt phẳng làm việc không dưới 300 lux.
8|Page
Trường phổ thông cơ sở: Từ lớp I đến lớp V – H lấy từ 70 đến 80cm Trường phổ thông cơ sở: Từ lớp I đến lớp V – H lấy từ 70 đến 80cm Trường phổ thông cơ sở: Từ lớp VI đến lớp IX– H lấy từ 80 đến 85cm Trường phổ thông trung học: Từ lớp X đến lớp XII – H lấy từ 85 đến 90cm Kí hiệu và các khoảng cách giữa các thiết bị trong phòng học và phòng thí nghiệm áp dụng theo bảng sau
Về các bố trí ghế trong lớp học Bàn ghế được bố trí phù hợp với đa số học sinh. Trong một phòng học có thể bố trí đồng thời nhiều cỡ số. Khoảng cách từ mép sau của hàng bàn đầu đến bảng phải bảo đảm cho học sinh ngồi ở vị trí trong cùng và vị trí ngoài cùng của hàng bàn đầu có góc nhìn đến tâm bảng không nhỏ hơn 30 độ và góc quay đầu tối đa không lớn hơn 60 độ. Cách bố trí bàn ghế trong phòng học thông thường
9|Page
Tên ký hiệu và tên các khoảng cách
Trong phòng học Trong phòng thí nghiệm (cm) (cm)
Y- Khoảng cách xa nhất từ chỗ ngồi cuối cùng của học sinh tới bảng
≤ 1000
≤ 1000
K1- Khoảng cách giữa hai dãy bàn
≥ 50-60
≥ 50-60
K2 - Khoảng cách giữa tường ngoài và dãy bàn ngoài
≥ 50
≥ 50
K3 - Khoảng cách giữa tường trong và dãy bàn trong
≥ 50
≥ 50
P1 - Khoảng cách từ bảng tới dãy bàn đầu
≥ 180
≥ 215
P2 - Khoảng cách từ bảng đến dãy bàn đầu
≥ 65
≥ 90
P3 - Khoảng cách từ bàn giáo viên đến tường treo bảng
≥ 50
≥ 50
P4 - Khoảng cách từ bàn giáo viên đến dãy bàn đầu
≥ 50
≥ 50
P5 – Khoảng cách từ bàn cuối và tường sau
≥ 90
≥ 90
P6 – Góc nhìn từ bàn đầu ngoài đến mép trong của bảng
≥ 300
≥ 350
10 | P a g e
Đề xuất 1 số xưởng phục vụ học tập thực hành Đơn vị tính
Tên phòng 1. Phòng học kĩ thuật cho học sinh cấp I
Diện tích (m2) Chiều cao (m) Số lượng học sinh
Phòng 54
3,9>3.6
20 25
2. Xưởng thực hành về mộc
-
72
3,9>3.6
20 25
3. Xưởng thực hành về cơ khí
-
72
3,9>3.6
20 25
4. Xưởng thực hành về điện cơ
-
72
3,9>3.6
20 25
5. Phòng học nữ công (may, thêu)
-
54
3,0>3.6
20 25
6. Kho của các xưởng thực hành
-
18
3,0>3.6
Sơ đồ dây chuyền công năng trường học 1. Khối học tập là khối chức năng quan trọng nhất của trường học, bao gồm các phòng học trên lớp (cho các trường tiểu học), thêm phòng học bộ môn (trường Trung học cơ sở ), thêm phòng học nghề (trường Trung học phổ thông. 2. Khối phục vụ học tập gắn liền với khối học tập, bao gồm: Thư viện, phòng giáo cụ, hội trường đa chức năng, các phòng phục vụ thực hành nghề… 3. Khối phục vụ sinh hoạt là khối chức năng phục vụ việc dạy và học, với các đối tượng là giáo viên, học sinh và nhân viên nhà trường. 4. Khối hành chính là khối chức năng đảm nhận việc phục vụ và quản lý dạy và học của giáo viên và học sinh 5. Khu vực sân vườn, cảnh quan ngoài nhà là một bộ phận rất quan trọng trong thiết kế xây dựng đảm bảo các yêu cầu đổi mới giáo dục. Chức năng sân khá đa dạng bao gồm: Sân tập trung chào cờ, sân chơi (học sinh tiểu học), sân thể thao (học sinh trung học), vườn thực vật, vườn cảnh quan… Về diện tích phòng học Diện tích phòng học phải thiết kế phù hợp với số lượng trẻ, đảm bảo từ 1,5 – 1,8m2 nhưng không được dưới 24m2/phòng đối với lớp nhà trẻ và không dưới 36m2/phòng đối với lớp mẫu giáo. Còn diện tích phòng đối với cấp tiểu học là 1,25 m2/học sinh, đối với cấp trung học cơ sở là 1,85m2/học sinh và đối với cấp trung học phổ thông là 2m2/học sinh
11 | P a g e
Tổ chức bộ phận chức năng trường học
Tổ chức mặt bằng theo vùng miền
Lớp học được bố trí sao cho cửa sổ mở theo hướng Bắc Nam và cần lắp kính đề phòng gió lạnh mùa Đông Bắc. - Từ sàn đến mép bậu cửa sổ là 1m-1,2m - Đảm bảo thông gió cho phòng học - Toàn bộ diện tích cửa sổ lấy sáng so với diện tích sàn phòng học là 1:5 - Diện tích phòng học tính theo số học sinh: trung bình 1,6-1,8m2/1học sinh. Mỗi lớp khoảng 30-35 học sinh. - Các phòng học phải thiết kế nơi để mũ nón, áo mưa, có thể sử dụng các hốc tủ tường phía hành lang. - Bàn cho học sinh thường dài 1,1-1,2m, rộng 0,5-0,6m, cao 0,58-0,6m - Tủ đựng đồ dùng cá nhân cho học sinh tính là 0,1m2/học sinh. - Lối vào phòng học phải bố trí đầu lớp, hạn chế bố trí cuối lớp
12 | P a g e
TIÊU CHUẨN LỚP HỌC
1.Nếu các cửa sổ đều ở một bên thì giá trị tối đa. chiều sâu phòng là 7,20 m. Nếu có thể, hãy có cửa sổ ở cả hai bên để cho phép đồ đạc được định vị tự do. Khoảng cách giữa bảng đen và chỗ làm việc của học sinh ở phía sau cùng không được vượt quá 9,00 m 2. Chiều cao trần của các lớp học (tối thiểu 3 m) không được giảm quá 0,30 m bởi các yếu tố xây dựng khác Phòng thí nghiệm ngôn ngữ 3-5 Nằm trong khu vực lớp học chung hoặc gần trung tâm truyền thông / thư viện. Hướng dẫn: khoảng. 30 phòng thí nghiệm ngôn ngữ trên 1000 học sinh. Kích thước: LT (nghe và nói) và LTR (nghe, nói, ghi) kích thước phòng thí nghiệm, tổng số khoảng. Khoảng 80 m2, cabin phòng thí nghiệm ngôn ngữ. 1 x 2 m, số lượng địa điểm cho mỗi phòng thí nghiệm 24-30 m2, tức là 4060 m2 cộng với các khu vực phụ. Phòng thí nghiệm LTR - 3: 23 nơi làm việc như cabin, ước chừng. Khoảng 65 m2 (khoảng 2,8 m2 / chỗ) bao gồm cả các phòng phụ khoảng. 95m2. Phòng thí nghiệm LT -0 0: 33 nơi làm việc như bàn làm việc, xấp xỉ. 65 m2 (tương đương 2,0 m2 / chỗ) bao gồm cả các phòng phụ xấp xỉ. 95 m2 • Phòng phụ: phòng thu, phòng thu âm, kho lưu trữ băng đĩa giáo viên và học sinh. Các phòng thí nghiệm ngôn ngữ cũng có thể được thực hiện trong các khu vực bên trong của tòa nhà với ánh sáng nhân tạo và điều hòa không khí.
13 | P a g e
Phòng dạy học âm nhạc và mỹ thuật Phòng vẽ phải có ánh sáng tự nhiên đồng đều, nếu có thể từ hướng Bắc. Phòng nghe nhạc cần có cách bố trí phù hợp và cách âm để tránh làm ảnh hưởng đến các cơ sở vật chất khác. Giảng dạy kỹ thuật Cần bố trí phòng làm việc để việc giảng dạy ở các phòng khác không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Khu vực làm việc nên được chia thành nhiều phương tiện khác nhau (gỗ, giấy, kim loại, nhựa) và lý tưởng nhất là nằm ở tầng trệt. 14 | P a g e
Phòng thí nghiệm ảnh Phòng thí nghiệm ảnh là một phòng tối để làm việc tích cực (một bàn phóng to cho 2-3 học sinh, kết hợp với các khu vực làm việc ướt), cho công việc âm bản (phát triển phim) và một phòng lưu trữ phim. Nếu có thể, nó nên quay mặt về hướng Bắc với nhiệt độ phòng không đổi. Yêu cầu về không gian: 6-14 học sinh mỗi nhóm làm việc, tối thiểu. 34m2 mỗi nơi làm việc THƯ VIỆN
15 | P a g e
Thư viện, trung tâm truyền thông và cơ sở vật chất trung tâm Trung tâm thông tin để giảng dạy, giáo dục thêm và giải trí. Người dùng là học sinh, giáo viên và những người tham gia bên ngoài. Thư viện ghi chú một trường học thông thường và thư viện cho mượn bao gồm không gian cho mượn, đọc và làm việc và các kệ thích hợp cho sách và tạp chí. Trung tâm truyền thông mô tả phần mở rộng của chương trình bao gồm công nghệ ghi và tái tạo (phần cứng) cho đài, phim, truyền hình, băng cassette, băng, CD, DVD, tức là cái gọi là tài liệu nghe nhìn và một kho phần mềm tương ứng Yêu cầu về không gian hướng dẫn Tổng cho thư viện và trung tâm truyền thông 0,35-0,55 m2 / học sinh. Chi tiết: Phát hành và trả lại sách, ước chừng trên mỗi không gian làm việc. Khoảng 5 m2 diện tích danh mục bao gồm. 20-40 m2 • Cố vấn (thủ thư, giáo viên truyền thông, kỹ thuật viên truyền thông, v.v.), khoảng trên mỗi nhân viên. 10-20 m2 • Lưu trữ sách nhỏ gọn cho mỗi 1000 vol- umes ở khoảng. Khoảng 20-30 khối lượng trên mỗi m kệ, khoảng. 4 m2 kệ tự phục vụ bao gồm. các khu vực vận động; nơi đọc và danh mục trên 1000 tập sách phi hư cấu và tác phẩm tham khảo xấp xỉ. 20-40 m2; vùng làm việc chung cho khoảng 1000 thể tích tham chiếu. 25m2 cho khoảng. 5% học sinh / giáo viên nhưng tối thiểu. Khoảng 30 không gian làm việc mỗi 2 m2, khoảng. 60 m2, mỗi thùng khoảng. 2,5- 3,0 m2 • Phòng làm việc nhóm, ước chừng 8-10 người, 20m2 -> Hình 1-2. BẾP ĂN (CĂN TIN)
Nhà bếp và phòng ăn Đối với một phòng ăn có hơn 400 chỗ, cần tuân thủ các quy định về địa điểm. Kích thước và thiết bị phụ thuộc vào hệ thống phục vụ ăn uống, dịch vụ ăn uống và việc trả lại đĩa. Đối với học sinh nhỏ tuổi, các bữa ăn có thể được phục vụ tại bàn (các phần có thể do giáo viên phục vụ) nếu không thì tự phục vụ (từ băng chuyền, quầy, dãy nhà ăn, quán cà phê tự do, bàn xoay, v.v.). Công suất phục vụ: từ 5-15 bữa / phút hoặc 250-1 000 bữa / giờ với yêu cầu nhân sự đa dạng. Khoảng không gian cần thiết để phục vụ hệ thống 40-60 m2. Kích thước phòng ăn phụ thuộc vào số lượng học sinh và số học sinh, mỗi chỗ ngồi tối thiểu. 1,20- 1,40 m2. Các khu vực lớn hơn nên được phân chia thành các phòng nhỏ hơn. Ở lối vào, cung cấp một chậu rửa cho mỗi 40 chỗ ngồi
16 | P a g e
THANG & NHÀ VỆ SINH
17 | P a g e
MỘT SỐ CÁCH SẮP XẾP LỚP HỌC
18 | P a g e
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1 1.1
KHỐI CHỨC NĂNG Tiền sảnh KHỐI HỌC TẬP KHỐI HỌC LÝ THUYẾT
SỐ LƯỢNG
DIỆN TÍCH (M²) 140 3293.55 2135.25
CHIỀU CAO
GHI CHÚ 0.1 m²/học sinh
1.25 m²/học sinh (30hs/lớp) 37.5m²/ lớp 37.5m²/ lớp 37.5m²/ lớp 37.5m²/ lớp 37.5m²/ lớp Chiếm 30% 1.5 m²/học sinh (30 hs/lớp) 45m²/ lớp 45m²/ lớp 45m²/ lớp 45m²/ lớp Chiếm 30% 1.5 m²/học sinh (30 hs/lớp) 45m²/ lớp 45m²/ lớp 45m²/ lớp Chiếm 30% Chiều cao 3.3-3.6m 1.5 m²/học sinh 54m²/ lớp
1.1.1 CẤP I Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Hành lang giao thông
3 lớp 3 lớp 3 lớp 3 lớp 3 lớp
112.5 112.5 112.5 112.5 112.5 168.75
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
1.1.2 CẤP II Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Hành lang giao thông
3 lớp 3 lớp 3 lớp 3 lớp
135 135 135 135 162
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
4 lớp 4 lớp 4 lớp
180 180 180 162 1158.3
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
2 lớp
108
3.3-3.6m
2 lớp 1 lớp
108 54 81
3.3-3.6m 3.3-3.6m
2 lớp
133.2
3.3-3.6m
54m²/ lớp 54m²/ lớp Chiếm 30% 1.85 m²/học sinh 66.6m²/ lớp
2 lớp
133.2
3.3-3.6m
66.6m²/ lớp
1 lớp
66.6 99.9
3.3-3.6m
66.6m²/ lớp Chiếm 30% 2 m²/học sinh
1 lớp
72
CHIỀU CAO
72m²/ lớp
2 lớp
144
3.3-3.6m
72m²/ lớp
1.1.3 CẤP III Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hành lang giao thông 1.2 KHỐI HỌC THỰC HÀNH 1.2.1 CẤP I Phòng học ngôn ngữ Phòng học âm nhạc- mỹ thuật Phòng học kĩ thuật Hành lang giao thông 1.2.2 CẤP II Phòng học ngôn ngữ Phòng học âm nhạc- mỹ thuật Phòng thí nghiệm lí-hoá sinh Hành lang giao thông 1.2.3 CẤP 3 Phòng học ngôn ngữ Phòng thí nghiệm lí-hoásinh
19 | P a g e
Phòng học tin học Hành lang giao thông 1.2.4
2.4 2.5 2.6 2.7 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.1 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5
72 86.4
3.3-3.6m
1 1 1 1 2
72 72 72 72
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
1 2 1
767 16 32 72
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
1 1 1 1 1 1 1 2
36 72 72 300 72 8 48 24
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
1
3.3-3.6m 3.3-3.6m
1 1 1
9 6 168 48 48 24
1 1
24 24
3.3-3.6m
HỌC NGHỀ Xưởng làm gốm Xưởng làm mộc Xưởng cơ khí Xưởng học dệt may Vệ sinh
2 2.1 2.2 2.3
1 lớp
KHỐI HÀNH CHÍNH & HIỆU BỘ Phòng hiệu trưởng Phòng phó hiệu trưởng Phòng tài chính kế toán Phòng hoạt động công đoàn Phòng đào tạo Phòng hành chính quản lí Phòng giáo viên Văn phòng Kho hành chính Phòng họp hội đồng Phòng nghỉ giáo viên Phòng bảo vệ Phòng vệ sinh giáo viên KHỐI PHỤC VỤ Phòng hoạt động đoàn, đội Phòng truyền thống Phòng hỗ trợ khuyết tật Phòng chuẩn bị thiết bị giảng dạy Phòng y tế
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
3.3-3.6m 4 4.1
KHỐI THƯ VIỆN KHU ĐỌC Sảnh thư viện Khu vực tra cứu Quầy thủ thư Khu in ấn, photocopy Khu đọc thiếu nhi Khu đọc chung Phòng đọc media
1 1 1 1 1
1218 1026 40 9 9 20 200
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
1 1
650 50
3.3-3.6m 3.3-3.6m
72m²/ lớp Chiếm 30% 2 m²/học sinh, chiều cao tầng từ 3.9m 72m²/ lớp 72m²/ lớp 72m²/ lớp 72m²/ lớp Chia Nam/ nữ, 1 chỗ tiểu/40hs, 1xí /40hs, có thể bố trí thêm 1-2 phòng vệ sinh kinh nguyệt
6m²/người 6m²/người 6m²/người 6m²/người 6m²/người 6m²/người 1.2m²/người 10-12 giáo viên Tối thiểu 6m², 9m² nếu trực đêm
0.03m²/học sinh
Chứa & chuẩn bị cho thí nghiệm 1-2 giường, có thể thêm phòng cách li
0.1m²/người
0.5m²/người 1.25m²/người(500 người) 20 | P a g e
4.2
4.3
5 5.1
5.2
Phòng học nhóm KHU QUẢN LÍ THƯ VIỆN Phòng quản lí Phòng họp KHU KHO Sảnh nhập Phòng phân loại sách Kho WC Học sinh
3
WC Nhân viên
1
1 1 1 1 1 1
KHỐI ĐA NĂNG Sảnh Khối TDTT Sân thi đấu TDTT
48 48 12 36 144 32 100 12
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
3.3-3.6m 3.3-3.6m
2499 180 1698 1000
16m²/phòng
Nam:1 chậu tiểu/ 15 người, 1 chậu xí/ 20 người, 1 chậu rủa/ 2 xí Nữ: 1 chậu xí/ 15 người, 1 chậu rửa/ 2 xí Nam:1 chậu tiểu/ 15 người, 1 chậu xí/ 20 người, 1 chậu rủa/ 2 xí Nữ: 1 chậu xí/ 15 người, 1 chậu rửa/ 2 xí 0.2m²/người Chiều cao từ 6m
>6m Sân 18x30 1 hoặc 2 bên
Khán đài Phòng CLB Phòng vũ đạo
1 2 1
250 100 100
3.3-3.6m 3.3-3.6m
Phòng GYM Phòng tập múa Phòng chơi cờ WC& thay đồ
1 1 1 2
100 50 50 48
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
Khối hội trường Sảnh giải lao Hội trường
1 1
621 300 180
3.3-3.6m 5.4-6m
Sân khấu
1
24
3.3-3.6m
Nam:1 chậu tiểu/ 15 người, 1 chậu xí/ 20 người, 1 chậu rủa/ 2 xí Nữ: 1 chậu xí/ 15 người, 1 chậu rửa/ 2 xí Tính cho 50% học sinh THPT 1m²/người 0.6m²/người, 300 Chỗ, chiều cao 5.46m Chiều sau nhỏ hơn 3m, sàn sân khấu cao hơn 0.75-0.9 so sàn hội trường 21 | P a g e
Phòng thiết bị Phòng chuẩn bị WC khán giả
1 2 2
24 36 24
WC nhân viên
2
24
3.3-3.6m 3.3-3.6m
3.3-3.6m
6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5
6.6
6.7
6.8 6.9 7 7.1
Kho KHỐI NỘI TRÚ Tiền sảnh Phòng y tế Phòng tự học Phòng giặt Khu ở học sinh Nam cấp 1
1 1 1 3 3 Phòng 9
9 8007.5 40 32 120 30
3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m 3.3-3.6m
0.1m²/người
720
3.3-3.6m
80m²(8m²/người), có phòng quản lí các bé 96m²(8m²/người),các anh chị cấp 3 chăm sóc, hướng dẫn các em cấp 2 48m²(8m²/người 80m²(8m²/người), có phòng quản lí các bé
Nam cấp 2&3
15
1440
3.3-3.6m
Nam cấp 3 Nữ cấp 1
12 12
576 960
3.3-3.6m 3.3-3.6m
Nữ cấp 2&3
15
1440
3.3-3.6m
Nữ cấp 3
14
672
3.3-3.6m
1 1
32 32
3.3-3.6m 3.3-3.6m
1
300
1
90
Khu ở giáo viên Nam Nữ Khu phục vụ sinh hoạt Phòng ăn 300 chỗ Bếp Vườn Giao thông khối nội trú KHU SÂN CHƠI, BÃI XE, BÃI TẬP Bãi xe
Nam:1 chậu tiểu/ 15 người, 1 chậu xí/ 20 người, 1 chậu rủa/ 2 xí Nữ: 1 chậu xí/ 15 người, 1 chậu rửa/ 2 xí Nam:1 chậu tiểu/ 15 người, 1 chậu xí/ 20 người, 1 chậu rủa/ 2 xí Nữ: 1 chậu xí/ 15 người, 1 chậu rửa/ 2 xí
1523.5
0.2m²/người
96m²(8m²/người),các anh chị cấp 3 chăm sóc, hướng dẫn các em cấp 2 48m²(8m²/người 10m²/ chỗ (4 GV/Phòng)
1m²/chỗ
Chiếm 25%
1065
22 | P a g e
Giáo viên
7.2
Học sinh
505
Sân TDTT
560
2,5 m²/xe máy; 25 m²/ôtô 40% học sinh,0.9m²/xe đạp 0.4m²/học sinh, cách 15 m so với lớp học và cây xanh cách li
PHÂN LOẠI VÀ XẾP HẠNG CÔNG TRÌNH Theo bảng A.1, phụ lục A (Quy định phân loại, phân cấp các công trình dân dụng) trong QCVN 03 : 2009/BXD, công trình thuộc cấp 2 (Cấp tỉnh) chiều cao công trình theo cấp từ 15-28m Công trình được phân loại theo bảng A1, Thuộc công trình công cộng, cụ thể là công trình giáo dục Trên cơ sở đó phân loại và xếp hạng công trình như sau: Loại công trình: Công trình giáo dục Cấp công trình : Công trình cấp II Bậc chịu lửa: Bậc 2 (đảm bảo thoát hiểm chống cháy từ 25-40m) QUY MÔ CÔNG TRÌNH Tổng số học sinh 1170 học sinh Cấp Tiểu học 450 học sinh Cấp Trung học cơ sở 360 học sinh Cấp Trung hoc Phổ Thông 360 học sinh
Tổng quan các khối chức năng Khối học tập (học lí thuyết, học thực hành) Khối phục vụ Khối hành chính & hiệu bộ Khối nội trú Khối đa năng Khối thư viện Khối sân chơi, bãi xe,.. Tỷ lệ diện tích đất xây dựng cho các khu chức năng chính được quy định theo mục 4.2.3 TCVN 8794-2011 như sau: Diện tích xây dựng công trình: không quá 45 %; Diện tích sân cây xanh: không nhỏ hơn 30 %; Diện tích sân chơi, bãi tập, giao thông nội bộ: không nhỏ hơn 25 % Quy mô công trình: Công trình cấp 2, cao 4 tầng, tổng diện tích sàn Tổng diện tích khu đất 4.54 Ha Mật độ xây dựng: 28% Số học sinh: 1170 Cấp công trình: Tỉnh Chiều cao tối đa: 28m, Số tầng cao : 4
23 | P a g e
BẢNG THỐNG KÊ HẠNG MỤC VÀ %GFA STT
Khối chức năng
%GFA
1 Khối học tập (học lí thuyết, học thực hành) 2 3 4 5 6 7
20.67
Khối phục vụ Khối hành chính & hiệu bộ Khối nội trú Khối thư viện Khối đa năng Khối sân chơi, bãi xe,..
1.05 4.82 50.12 8.17 15.17 0
Tổng cộng
100
Diện tích chỗ đề xe Giáo viên- nhân viên: Ô tô 15 xe (25 m²/xe), xe máy 85 xe (2,5 m²/xe) Học sinh không nội trú: 25% số học sinh trên tổng 50% số học sinh không nội trú, 295 xe (0.9m²/xe đạp) Học sinh nội trú: 15% số học sinh trên tổng 50% số học sinh nội trú 175 xe (0.9m²/xe đạp)
24 | P a g e
II.PHÂN TÍCH KHU ĐẤT 1.VỊ TRÍ XÂY DỰNG Khu đất thuộc phường Đô Vinh, TP. Phan Rang- Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam
TP. PHAN RANGTHÁP CHÀM
NINH THUẬN
KHU ĐẤT XÂY DỰNG
25 | P a g e
Hoạ đồ vị trí khu đất
Vị trí khu đât trên thực tế 26 | P a g e
2.GIAO THÔNG GIAO THÔNG KHU VỰC
27 | P a g e
GIAO THÔNG TIẾP CẬN
28 | P a g e
3 2 1
Khu đất giáp 2 mặt đường: +Đường 21/8 (quốc lộ 27), lộ giới đường 16m. Giao thông chính của tỉnh, nối trung tâm Thành Phố tới các huyện vùng núi như Ninh Sơn,…và là đường đi Đà Lạt. +Đường nhỏ (không có tên) đi vào ruộng, lộ giới 12m. Đường 21/8 là đường lớn, 2 chiều, mật độ giao thông tương đối, không có hiện tượng kẹt xe, các nhà xung quanh đều mở lối vào chính vào. Do đó, chọn đường 21/8 làm lối vào chính Đường nhỏ kế bên có thể bố trí lối vào phụ của công trình.
CÁC HƯỚNG NHÌN Hướng nhìn từ công trình ra ngoài 1-Hướng nhìn ra Sông Cái, Sông Cái chạy dài ở Phía Nam khu đất và nhận thêm nhiều gió, lợi dụng sông đưa gió mát vào công trình. Là một hướng tốt, nên tận dụng hướng nhìn này. 2-Hướng nhìn ra phía đồng ruộng, nằm ở phía Tây, là một hướng đẹp nhưng ảnh hưởng nắng tây. Do đó cần cân nhắc việc mở hướng nhìn ở phía Tây
Hướng nhìn từ ngoài vào công trình 3-Hướng phía Bắc, giáp mặt đường 21/8. Cần phải xử lí mặt đứng ở hướng này.
29 | P a g e
3.KHÍ HẬU Ninh Thuận có khí hậu từ nhiệt đới Xavan đến cận hoang mạc với đặc trưng chính là nóng khô. Là 1 trong những tỉnh hàng năm luôn xảy ra tình trạng hạn hán, ít mưa và nằm trong vùng ảnh hưởng bão hàng năm. Khí hậu Ninh Thuận tương đối khắc nghiệt, nhất là các vùng nằm ở phía Tây (vùng núi cao), luôn chịu ảnh hưởng trực tiếp của nắng nóng quanh năm và các đợt gió lạnh vào mùa Đông.
Gió Hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc (chủ yếu tháng 10-11, tần suất 52-65%). Gió lạnh khô Đông Bắc thường thổi vào mùa Đông, mùa Hè là lúc gió nóng khô thổi từ hướng Tây Nam và Đông Nam. Do đó cần có giải pháp tránh gió phù hợp. + Gió Đông Bắc chủ yếu tháng 10-11, tần suất 52-65%. Tháng 12-1 năm sau, tần suất 27-49% và sau đó giảm dần đi. Tốc độ gió trung bình lớn nhất thổi vào thời điểm gió mùa Đông Bắc, mang theo không khí lạnh khô, thường mang theo áp thấp nhiệt đới. + Gió Tây Nam thịnh hành từ tháng 6 đến tháng 8 + Gió Đông Nam thổi vào lúc gió Đông Bắc suy yếu, tập trung thổi xen kẽ với gió Tây Nam vào tháng 4 và tháng 5
30 | P a g e
Mưa Chia làm 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa phân bố theo địa hình, thấp dần từ Tây sang Đông và Bắc xuống Nam, chênh lệch giữa vùng mưa nhiều và mưa ít từ 300 - 500mm. Lượng mưa lớn tập trung phía Tây – Tây Bắc (vùng núi cao), vùng mưa ít là khu vực đồng bằng ven biển +Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11 +Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau
31 | P a g e
Phân bố lượng mưa mùa khô
Phân bố lượng mưa mùa mưa
Phân bố lượng mưa cả năm
Nắng và nhiệt Số giờ nắng bình quân năm tới 2700 giờ, tổng nhiệt hàng năm từ 9500 - 10000°C. Nhiệt độ trung bình 27.7°C, cao nhất vào tháng 6 đạt 40°C, thấp nhất tháng 12 đạt 14.4°C. Nhiệt độ bắt đầu giảm từ tháng 9. Nhiệt độ có sự chênh lệch giữ ngày và đêm, rõ rệt nhất vào mùa Đông, nhiệt độ tối trung bình luôn dưới 20°C. Ninh Thuận nằm trong khu vực nắng nóng, là một trong những khu vực nóng nhất Việt Nam.
Độ ẩm Độ ẩm phân bố theo địa hình, độ ẩm cao từ Đông và thấp dần sang Tây. Độ ẩm không khí của tỉnh Ninh Thuận vào loại thấp ở Việt Nam, dao động từ 71-78%. Lượng bốc hơi cao quanh năm, và có khoảng 3 tháng bị ảnh hưởng khô nóng gió Tây.
32 | P a g e
33 | P a g e
BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU // THỜI TIẾT THEO THÁNG
Mưa thấp nhất ở Tháng hai, với trung bình là 9 mm | 0,4 inch. Lượng mưa lớn nhất xảy ra ở Tháng mười, với trung bình là 219 mm. Ở nhiệt độ trung bình 27,9 ° C | 82,3 ° F, tháng 5 là tháng nóng nhất trong năm. Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm xảy ra vào tháng Giêng, khi đó là khoảng 23,5 ° C | 74,3 ° F
34 | P a g e
THỜI TIẾT THEO THÁNG // THỜI TIẾT TRUNG BÌNH PHAN RANG - THÁP CHÀM Giữa những tháng khô nhất và ẩm ướt nhất, sự khác biệt về lượng mưa là 210 mm | 8 inch. Sự thay đổi nhiệt độ quanh năm là 4,5 ° C
Trong tháng 7, số giờ nắng cao nhất trong ngày đo được trung bình ở Phan Rang Tháp Chàm. Trong tháng Bảy có trung bình 10,75 giờ nắng một ngày và tổng số 333,32 giờ nắng trong cả tháng Bảy. Trong tháng Giêng, số giờ nắng thấp nhất trong ngày đo được ở Phan Rang - Tháp Chàm. Trong tháng Giêng có trung bình 8,3 giờ nắng mỗi ngày và tổng số giờ nắng là 249,05 giờ. Khoảng 3478,44 giờ nắng được tính ở Phan Rang - Tháp Chàm trong suốt cả năm. Trung bình có 114,35 giờ nắng mỗi tháng 35 | P a g e
4. VĂN HOÁ Khu đất nằm tại trung tâm khu vực người Chăm Ninh Thuận, là công trình dành cho người Chăm, do đó công trình cần mang những nét riêng của người Chăm. Người Chăm Ninh Thuận với số nét văn hoá như Tháp Poklong Garai
Po Klong Garai là tên gọi quen thuộc của một đền tháp Chăm nổi tiếng ở Ninh Thuận được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV bởi vua Chế Mân (vua Jaya Shihavaman III – người trị vì Chiêm Thành từ năm 1288 – 1307). Tổng thể kiến trúc đền tháp ngự trên một ngọn đồi có tên là Trầu [Cek hala]; có độ cao tầm 25m so với mặt nước biển; hiện thuộc phường Đô Vinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm khoảng 7km về phía Tây Bắc [quốc lộ 1A đi Cam Ranh – Khánh Hòa] Năm 1979, đền tháp Po Klong Garai được Bộ Văn hóa Thông tin [nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch] đã xếp hạng là Di tích Lịch sử Văn hóa Quốc gia. Đến cuối năm 2016 thì chính thức trở thành Di tích Quốc gia đặc biệt. Là nơi lưu giữ, phát huỷ truyền thống của người Chăm Ninh Thuận. Đây là nơi tổ chức lễ hội Kate hàng năm.
36 | P a g e
Làng gốm Bàu Trúc
Làng nghề gốm Bàu Trúc cách trung tâm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 10km. Khu phố Bàu Trúc nằm giữa hai trục đường giao thông chính: Quốc lộ 1A ở phía Đông và đường sắt Bắc Nam ở phía Tây. Làng nghề gốm Bàu Trúc được xem là một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á còn tồn tại cho đến ngày nay, nổi tiếng với những sản phẩm gốm thủ công và kỹ thuật nung gốm độc đáo, mang đậm nét văn hóa Chăm. Theo dân gian truyền tụng, tổ nghề của gốm Bàu Trúc là ông Poklong Chang và cho đến bây giờ người Chăm Bàu Trúc còn tự nhận mình là con cháu của Pô Klong Chang, ông là một quan cận thần của vua Pô Klong Giarai (1151-1205). Họ còn kể rằng hơn ngàn năm trước chính Pô Klong Chang đã giúp dân Bàu Trúc thoát khỏi cảnh lầm than đói khổ, đưa dân làng đến định cư ở cánh đồng “Hamu Trok” và dạy cho những người phụ nữ cách lấy đất, nặn rồi nung thành những dụng cụ, vật trang trí trong nhà. Từ đó cứ “mẹ truyền con nối”, nghề gốm Báu Trúc còn bảo lưu truyền thống đến ngày nay. Do đó người dân nơi đây coi Pô Klong Chang là tổ sư của nghề gốm. Để tỏ lòng biết ơn tổ nghề, người dân làng gốm Bàu Trúc đã lập đền thờ tưởng nhớ và tổ chức cúng tế ông vào dịp lễ hội Katê hàng năm (khoảng từ cuối tháng 9 đến tháng 10 dương lịch).
37 | P a g e
- Gốm Bàu Trúc giai đoạn từ năm 1832 đến 1954: Giai đoạn này, gốm Chăm Bàu Trúc chủ yếu làm ra để phục vụ gia đình và trao đổi vật (lúa, bắp, mì, gà, vải thổ cẩm…) với các làng xung quanh trong nội tỉnh. Gốm Chăm Bàu Trúc trong giai đoạn này được xem là nghề phụ trong gia đình. Họ chỉ làm trong những ngày mùa rảnh rỗi và đem trao đổi buôn bán bên ngoài khi có ngày mùa bội thu. - Giai đoạn từ năm 1954 – 1975: Giai đoạn này, những người dân trong làng đã bắt đầu làm ra nhiều sản phẩm gốm hơn, bằng hình thức “chồng gánh vợ đội” đi bán quanh làng Chăm và làng người Kinh trong vùng vẫn là phổ biến. Tuy nhiên trong giai đoạn này đáng chú ý là do điều kiện giao thông phát triển, đường sắt và đường Quốc lộ 1A xuất hiện gần làng Bàu Trúc nên người thợ gốm đã có điều kiện đưa gốm Chăm bằng tàu lửa đến Sài Gòn, Nha Trang để tiêu thụ. Đó là việc đầu tiên đánh dấu gốm Chăm Bàu Trúc phát triển, vươn ra thị trường lớn trong nước. - Giai đoạn từ 1975 –1986: Đây là thời kỳ “hoàng kim” của gốm Chăm Bàu Trúc . Vì đây là thời kỳ kinh tế bao cấp, mặt hàng tiêu dùng khan hiếm, trong khi đó gốm Bàu Trúc - một loại hàng thủ công không cần nhiều vốn, không cần Nhà nước đầu tư về cơ sở vật chất, không có sự quản lý của Nhà nước, gốm Chăm lại dễ sản xuất, sản phẩm đa dạng, đồng thời gốm Chăm cũng khá thích hợp và đáp ứng được đa số nhu cầu người sử dụng. Vì vậy mà gốm Chăm thời kỳ này bán rất “chạy”, trở thành hàng độc quyền trong vùng. Từ đó giúp làng Chăm Bàu Trúc cải thiện được kinh tế gia đình. - Giai đoạn 1986 – 2000: Năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới chuyển từ hình thức kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Từ đó nhiều cơ sở hàng công nghiệp tư nhân chế biến đồ gia dụng bằng nhựa, nhôm ra đời có ưu điểm vượt trội hơn so với đồ gốm như đa dạng về mẫu mã, gọn nhẹ, tiện lợi, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Do đó khách hàng đã tìm đến mua hàng công nghiệp nhiều hơn. Kết quả gốm Bàu Trúc mất dần vị thế trên thị trường. - Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Năm 2000, nghề gốm bắt đầu khởi sắc trở lại. Sau những bước thăng trầm tưởng chừng nghề làm gốm cổ truyền của người Chăm đã rơi vào bế tắc nhưng gốm Chăm đã vực dậy một cách ngoạn mục. Đặc biệt từ năm 2007, làng nghề gốm được Nhà nước quy hoạch, làng khang trang, sạch đẹp, du khách ghé thăm nhiều hơn. Để đáp ứng nhu cầu du khách, những nghệ nhân Bàu Trúc đã vực dậy thay đổi mẫu mã, tạo ra những sản phẩm mới với những bình gốm to nhiều kiểu lạ, trang trí hoa văn đẹp và những hình tượng điêu khắc, tháp Chăm, vũ nữ Apasara cũng được sao chép lại giới thiệu cho khách du lịch … Do đó, để lưu giữ nét văn hoá này, đề xuất đưa không gian xưởng học nghề làm gốm, để lưu giữ làng nghề.
38 | P a g e
Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp
Nằm trên địa thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã Phan Rang 12km về phía Đông Nam. Làng có tên Chăm là Ca Klaing, tên tiếng Việt là Mỹ Nghiệp, một tên gọi được lấy ý nghĩa là nơi sản sinh ra nhà nghề chuyên nghiệp đẹp đẽ. Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm tại vùng đất xứ Panduranga (Phan Rang) đã có từ lâu đời. Tuy nhiên, thổ cẩm lúc bấy giờ được dệt rất đơn giản chứ chưa có hoa văn, kết cấu đa dạng như bây giờ. Ngoài những bộ trang phục thổ cẩm của vua vương, quan lại, quý tộc và các giới nhà giàu được đính kèm với trang sức, thổ cẩm trong nhân dân vẫn được đan dệt rất thô sơ. Sản phẩm dệt truyền thống ở làng Chăm Mỹ Nghiệp có sức hấp dẫn đặc biệt không chỉ bởi hoa văn sắc sảo, độc đáo, mà còn là sự phong phú, đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, chủng loại, mang đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc Chăm. Bên cạnh những hoa văn cổ thể hiện sự quý phái, sang trọng như Văn thần đèn, Siva, Rồng trời hay Văn cổ, thì ngày nay dân làng còn sáng tạo nên những hoa văn mới lạ như Văn con voi của người Tây Nguyên, hay Văn hoa mai của người Kinh, đồng thời kết hợp các chất liệu mới như sợi tổng hợp, sợi kim tuyến đủ các sắc màu. Do đó, để lưu giữ nét văn hoá này, đề xuất đưa không gian học thực hành làm gốm, để lưu giữ làng nghề. Do đó, để lưu giữ nét văn hoá này, đề xuất đưa không gian học thực hành thêu dệt, để lưu giữ làng nghề. 39 | P a g e
5.ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT Ưu điểm Vị trí nằm trung tâm Thành Phố, dễ tiếp cận với các công trình công cộng phục vụ Giao thông Nằm trên trục giao thông huyết mạch nối Thành Phố với các vùng Huyện lân cận Tầm nhìn hướng view ra khu vực sông và đồng ruộng ở phía Nam- Tây Nam Khí hậu Gió chính hướng Tây nam thổi qua sông , đưa gió mát vào công trình Hạn chế Khí hậu nóng khô quanh năm, thuộc dạng khắc nghiệt nhất nước. Vào mùa mưa sẽ đi kèm theo lũ. Do đó, cần tạo ra kiến trúc giải quyết được vấn đề khí hậu khắc nghiệt và tôn trọng khai thác cảnh quan tự nhiên.
40 | P a g e
III.TIÊU CHÍ THIẾT KẾ 1.ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ
Trẻ em dân tộc Chăm Nơi ở
Giáo dục
Lưu giữ nghề truyền thống
41 | P a g e
Phân tích xung quanh khu đất theo khí hậu, hiện trạng
2.ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ
42 | P a g e
43 | P a g e
Phương án sơ phát MBTT
SƠ ĐỒ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Lối vào chính
Lối vào phụ
Sảnh chính
Quản lí
Học Lí Thuyết
Phục vụ Học Tập
Học Thực Hành
Thư viện
Nội trú
Khu TDTT
44 | P a g e
IV.PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
45 | P a g e
2.THÀNH PHẦN KIẾN TRÚC
46 | P a g e
MẶT BẰNG TRỆT TỔNG THỂ 47 | P a g e
MẶT BẰNG TRỆT KHU LỚP HỌC
48 | P a g e
MẶT BẰNG TRỆT KHU SẢNH CHÍNH
49 | P a g e
MẶT BẰNG TRỆT KHU NHÀ ĐA NĂNG
50 | P a g e
MẶT BẰNG TRỆT KHU NỘI TRÚ
51 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 1
52 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 1 KHU LỚP HỌC
53 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 1 KHU HÀNH CHÍNH- HIỆU BỘ
54 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 1 KHU NHÀ ĐA NĂNG
55 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 1 KHU NỘI TRÚ
56 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 2
57 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 2 KHU LỚP HỌC
58 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 2 KHU HÀNH CHÍNH CÁC PHÒNG HỌC THỰC HÀNH
59 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 2 KHU NHÀ ĐA NĂNG
60 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 2 KHU NỘI TRÚ
61 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 3
62 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 3 KHU KỚP HỌC
63 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 3 KHU HÀNH CHÍNH THƯ VIỆN
64 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 3 KHU NHÀ ĐA NĂNG
65 | P a g e
MẶT BẰNG LẦU 4 THƯ VIỆN KHU ĐỌC GIÁO VIÊN
DIAGRAM TÁCH LỚP KHÔNG GIAN 66 | P a g e
67 | P a g e
68 | P a g e
69 | P a g e
70 | P a g e
71 | P a g e
NỘI THẤT 72 | P a g e
CẢNH QUAN
73 | P a g e
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tiêu chuẩn-quy chuẩn -TCVN 8793-2011 Tiêu chuẩn về trường tiểu học -TCVN 8794-2011 Tiêu chuẩn về trường Trung học -TCVN 3978-1984 Tiêu chuẩn về trường phổ thông - QCVN 01:2019/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA -QUY HOẠCH XÂY DỰNG Sách -NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH NINH THUẬN -Architects’ Handbook -Neufert Architect’s Data Fourth Edition Trang Web -Pinterest -Archdaily -Google
TP.HCM, tháng 8 năm 2021 -----HẾT---74 | P a g e