MOTION GRAPHIC

Page 1

DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI MỚ I BẤT ĐẦU

NGUYỄN VĂN THÀNH


MOTION GRAPHIC

Trang 2

Phần 1: Làm quen với After Effects


LỜI GIỚI THIỆU Bạn thân mến! Bạn có cho rằng “Motion Graphic” là một khái niệm quá xa lạ? Và bạn có nghĩ tới việc sẽ tìm hiểu hay thậm chí là tạo nên những Motion Graphic độc đáo mang màu sắc riêng của mình? Motion Graphics là các thiết kế của bạn được trở nên sinh động nhờ có chuyển động. Khi đã có định hướng theo về lĩnh vực này chắc hẳn bạn đã có cho mình một nền tảng về đồ hoạ tương đối vững chắc. Trong cuốn sách này tôi sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc về Motion Graphic mà tôi đã tích lũy được trong cả một quá trình không hề ngắn. Nó mang tới cho bạn những kiến thức cơ bản nhất về Motion Graphic trong After Efects. Bạn hoàn toàn có thể học được cách thiết kế ra một video thú vị, hoàn toàn mới lạ nhưng lại thu hút người xem ngay từ cái nhìn đầu tiên khi có thể làm chủ được Motion Graphics. Với mong muốn Motion Graphic có thể đến được với những bạn đam mê thiết kế, tư duy sáng tạo, lần đầu tiếp cận với After Efects, tôi hi vọng rằng cuốn sách này thực sự hữu ích với các bạn. Cuốn sách Motion Graphic là cuốn sách đầu tay của tôi nên thực sự cuốn sách này chưa thể nào hoản chỉnh về nội dung lần hình thức, vì vậy tôi luôn luôn đón nhận những ý kiến đóng góp của các bạn để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi chia sẻ của các bạn vui lòng gửi về email : nguyenvanthanhtna@gmail.com Chúc các bạn thành công trên con đường chinh phục After Efects với Motion Graphic.

Trang 3


Nguồn: Freepik.com

Trang 4


MỤC LỤC O6 - 13

Chương 1 Làm quen với After Effects

14 - 31

Chương 2 Làm quen với công cụ

31 - 63

Chương 3 Bắt tay tạo Motion Graphic

64 - 77

Chương 4 Hiệu ứng trong After Effects

78 - 95

Chương 5 Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 5


Trang 6


PHẦN 1 LÀM QUEN VỚI AFTER EFFECTS

Trang 7


MOTION GRAPHIC

Phần 1: Làm quen với After Effects

O1 Giao diện After Effects Menu Bar:

Tools Bar: Chứa các công cụ hổ trợ trong việc tương tác với các vật thể.

Panel Project : Là thanh chứa các nguyên liệu và các Composition. Đây cũng là nơi giúp ta quản lý các Composition và nguyên liệu.

Trang 8

Chứa các bảng tuỳ chọn, các chức năng, hiệu ứng và tuỳ chỉnh đi xâu vào trong phần mềm After Effects.


MOTION GRAPHIC

Phần 1: Làm quen với After Effects

Coposition Panel :

Là không gian làm việc và hiển thị đoạn video của Composition.

Panel tuỳ chọn: Đây là nơi chưa các Panel trôi nổi. Có thể gọi ra từ bảng chọn Window. Và từ bảng Panel sẽ có những chức năng đặc thù nào đó.

Timeline Panel :

Nơi quản lý các Layer và thời gian xuất hiện khi đưa vào trong Composition. Trang 9


MOTION GRAPHIC

Phần 1: Làm quen với After Effects

O2 Thao tác căn bản Tạo Composition Trong After Effects, chúng ta sẽ làm việc với các Composition (Phân cảnh), nên việc tạo Composition là một việc rất quan trọng. Trong các Compositon sẽ chứa các layer. Composition

Trang 10

New Composition...(Ctrl+N)


MOTION GRAPHIC

Phần 1: Làm quen với After Effects

Composition Name:

Tên của Composition để quản lý các phân cảnh.

Preset:

Các thiết lập sẳn cho Width và Height

Pixel Aspect Ratio:

Đây là hình dáng của Pixel. Mặc định là Spuare Pixel.

Frame Rate:

Số khung hình trên một giây. Nên để từ 24 Frame/s trở lên.

Resolution:

Độ phân giải hiển thị.

Duration:

Thời gian của Composion.

Background Color:

Màu nền của phân cảnh.

Nguồn: vecteezy.com

TIP Muốn thay đổi thông số của Composion Composion

Composion Settings... (Ctrl + K).

Độ phân giải Full HD

Width: 1920px & Height: 1080px

Trong phần Resolution

Đây chỉ là độ phân giải khi ta nhìn vào phần Workspace, không phải là của Video.

Trang 11


MOTION GRAPHIC

Import File

Trang 12

Phần 1: Làm quen với After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 1: Làm quen với After Effects

Import File giúp ta thêm một số file hoặc nguyên liệu từ ngoài vào để tạo chuyển động hay làm sinh động thêm cho video. File

Import

File...(Ctrl + I)

Có thể thêm vào một số File như: File File File File

Illustrator Photoshop Mp3/Mp4 JPG/PNG

LƯU Ý Đối với File Illustrator cần phải tách Layer trước khi muốn làm chuyển động cho từng đối tượng nhỏ trong File.

Muốn làm chuyện động đến đối tượng nào thì tách Layer đến đối tượng đó.

Layer Chữ trong 2 File Photoshop và Illustrator thì khi chuyển về Layer của After Effects thì:

Chỉ có Layer chữ trong Photoshop vẫn được nhận là Layer chữ, còn đối với Illustrator thì lại chuyển sang dạng hình khối.

Trang 13


MOTION GRAPHIC

Nguồn: Freepik.com

Trang 14

Phần 2: Làm quen với công cụ


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

PHẦN 2 LÀM QUEN VỚI CÔNG CỤ

Trang 15


MOTION GRAPHIC

O1 Công cụ tạo hình khối Hình khối cơ bản (Q) Công cụ vẽ hình khối nằm ở trên thanh Tools Bar. Icon thông thường là hình chữ nhật (Q). Khi chúng ta kích và giữ chuột vào icon sẽ thấy những hình khối khác như hình ellipse, ngôi sao,...

Khi vẽ một hình lên phần Coposition Panel thì ngay lập lực sẽ có một Shape Layer xuất hiện trên thanh Timeline.

Trong trường hợp vẫn chọn một Shape Layer và vẽ một hình khối thì sẽ xảy ra hiện tượng có nhiều hơn một hình trên cùng một Layer. Tuỳ thuộc vào cách mọi người muốn để có thể lợi dụng vào yếu tố này. Còn nếu không xảy ra hiện tượng này thì phải bỏ chọn Shape Layer trước khi vẽ hình khối.

Trang 16

Phần 2: Làm quen với công cụ


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Trang 17


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Rectangle Tool Công cụ vẽ hình chữ nhật hoặc vẽ hình vuông khi giữ phím Shift. Ngoài ra còn có thễ vẽ được hình chữ nhật bo góc

Rounded Rectangle Tool Tương tự với Rectangle Tool chỉ khác là các góc có bo tròn.

Ellipse Tool Công cụ vẽ Ellipse hoặc hình tròn khi giữ thêm phím Shift khi vẽ.

Polygon Tool Công cụ vẽ hình đa giác. Khi bấm phím hoặc phím để tăng hoặc giảm số cạnh. Ngoài ra, phím và phím làm hình phồng lên hoặc bóp lại, tạo ra những hình thú vị.

Star Tool Tương tự như công cụ Polygon Tool khi kết hợp với phím điều hướng lên, xuống, trái, phải cũng sẽ tạo ra các hình thú vị

Trang 18


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Nguồn: Piet Mondrian

Trang 19


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Hình khối sẽ có hai thuộc tính là Fill và Stroke nằm ở chính giữa thanh công cụ.

Nguồn: Google

Fill là màu bên trong của hình khối. Click chuột vào ô màu bên cạnh chữ Fill chúng ta sẽ có thể thay đổi được được màu sắc của hình thông qua bảng màu.

Stroke là viền của hình. Cũng đổi màu tương tự như Fill, Ngoài ra, bên cạnh đó Stroke còn thêm một thông số là kích thước của viền.

Trang 20


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Eyedropper

Mã màu

Trang 21


MOTION GRAPHIC

Nếu khi làm chúng ta không muốn có màu Stroke hoặc màu Fill thì click chuột vào chữ Fill hoặc Stroke thì sẽ có những tuỳ chọn màu khác hoặc không màu.

Phần 2: Làm quen với công cụ

None Solid Color Linear Gradient Radial Gradient

Trang 22


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Nguồn: Pol Solà - Behance.net

Trang 23


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Pen Tool (G) Tương tự như các phần mềm khác của Adobe thì Pen Tool là công cụ tạo hình khối tuỳ ý tạo những hình có các đường cong. Ngoài ra, Pen Tool cũng có thể vẽ được những đường Path không khép kín.

Nguồn: Freepik.com

Trang 24


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Với công cụ Pen Tool thì mọi người thảo sức sáng tạo để tạo ra những hình ảnh đặc sắc nhất. Điểm neo

Đường Path

Cánh tay đòn

Nguồn: Freepik.com

TIP Khi kích đôi chuột vào phần icon vẽ hình chữ nhật hoặc hình Ellipse thì sẽ tự động có một hình tương ứng bằng đúng chiều dài và chiều rộng của Composition. Khi giữ phím Alt và kích chuột vào điểm Neo thì điểm neo ấy sẽ mất đi các cánh tay đòn. Khi giữ phím Ctrl và kích chuột vào điểm Neo thì điểm neo sẽ biến mất. Ngược lại, khi giữ phím Shift và kích chuột vào một điểm trên đường Path sẽ xuất hiện một điểm neo.

Trang 25


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

O2 Công cụ hổ trợ Selection Tool (V) Công cụ này giúp chúng ta lựa chọn, di chuyển và thay đổi kích thước của hình trong Composition Panel.

Trang 26

Phóng to hoặc thu nhỏ ở 4 góc giữ thêm phím Shift để giữ đúng tỉ lệ của hình.


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Hand Tool (H) Công cụ này giúp chúng ta di chuyển vùng nhìn để thoải mãi hơn khi làm việc.

Nhẫn giữ phím Space để gọi tức thời công cụ Hand tool và có thể sử dụng như bình thường.

Trang 27


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Zoom Tool (Z) Công cụ này giúp chúng ta phóng to thu nhỏ vùng nhìn. Ngoài ra, có thể lăn chuột để phóng to/thu nhỏ vùng nhìn.

Magnification ration popup Tính năng giúp phóng to thu nhỏ nhanh hơn.

Trang 28

Bấm Ctrl + “+” hoặc Ctrl + “-“ để phóng to hoặc thu nhỏ vùng nhìn.


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Rotation Tool (W) Công cụ này giúp chúng ta xoay hình. Bằng cách kích và di chuyển chuột đến một điểm bất kì trên vật nằm trong 8 điểm bao quanh.

Công cụ Rotation Tool có thể phối hợp với thuộc tính Rotation để tạo hiệu ứng xoay hình

Hình sẽ quay quanh điểm tâm. Tuỳ thuộc vị trí của điểm tâm sẽ giúp quay những kiểu khác nhau.

Trang 29


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Type Tool (Ctrl T) Công cụ này giúp chúng ta viết chữ. Khi kích và giữ chuột vào Icon thì sẽ thấy có hai cách viết chữ là viết ngang và dọc.

Có hai chế độ viết chữ đó là dọc và ngang

Trang 30

Có hai cách viết được chữ là kích chuột hoặc kích và kéo tạo ra hình chữ nhật


MOTION GRAPHIC

Phần 2: Làm quen với công cụ

Ngoài ra, còn hai công cụ khác nằm trên Tools Bar mình sẽ giới thiệu trong cuốn sách này và khi vào những trường hợp cần dúng đến các công cụ này mình sẽ nói. Camera Tool (C) Anchor Point Tool (Y)

Trang 31


MOTION GRAPHIC

Nguồn: Freepik.com

Trang 32

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

PHẦN 3 BẮT TAY TẠO MOTION GRAPHIC

Trang 33


MOTION GRAPHIC

O1 Kiến thức cơ bản Timeline Khi đưa một vật vào thì sẽ có một thanh dài chạy dọc theo Timeline Panel đó chính là thời gian mà mà Layer xuất hiện và kết thúc.

Nguồn: Shutterstock.com

Trang 34

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Current Time Indicator Là sợi chỉ trên thanh Timeline. Khi thay đổi vị trí thì sẽ cho chúng ta thấy có những gì trên Video tại thời điểm hiện tại. Current Time Indicato giống như một con chuột chạy trên timeline.

Nguồn: Shutterstock.com

Trang 35


MOTION GRAPHIC

Keyframe Trong một chuyển động hay một thay đổi thì chúng ta cần có điểm đầu và điểm cuối của sự thay đổi. Keyframe là điểm khoá khung hình giữ thông số của sự thay đổi tại vị trí đang Keyframe.Như vậy khi muốn làm layer chuyển động theo sự thay đổi một tính chất thì cần có ít nhất là hai điểm Keyframe. Những thuộc tính có thể Keyframe khi trước tên có đồng hồ.

Trang 36

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Nguồn: Freepik.com

Trang 37


MOTION GRAPHIC

LƯU Ý Khi muốn Keyframe ở đâu phải di chuyển Current Time Indicator đến vị trí ấy. Khi muốn Keyframe thì đầu tiên kích chuột vào icon ở trước thuộc tính. Từ điểm thứ hai khi thông số của thuộc tính thay đổi thì tự động sẽ có điểm Keyfreame tiếp theo.

Nguồn: Freepik.com

Trang 38

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

TIP Để cắt nhanh timeline khi chọn layer chúng ta sử dụng phím tắt Alt + ‘[‘ để cắt phần phía trước Current Time Indicator hoặc Alt + ‘]’ để cắt phía sau. Đối với Timeline thì chúng ta có thể di chuyển chúng trượt trên thanh thời gian đến vị trí xuất hiện thay vì cắt timeline.

Trang 39


MOTION GRAPHIC

O2 Shape Layer Transform Đây là thộc tính tối thiểu có trên các Layer (Trừ file âm thanh). Trong thuộc tính gồm có Anchor Point, Position, Scale, Rotation và Opacity.

Trang 40

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Anchor Point Đây là thuộc tính quan trọng và phải hiểu để tạo ra các chuyển động tốt khi làm Motion. Anchor Point(điểm neo) là nguyên nhân ảnh hưởng đến 2 thông số đó là Scale, Rotation. Đối với Scale thì điểm neo sẽ là vị trị mà vậy phóng to và thu nhỏ tại điểm neo. Tương tự với Rotation, điểm Neo sẽ là tâm quay.

Anchor Point

Nếu bạn là người mới bất đầu tìm hiểu về After Effects thì lời khuyên cho bạn là không nên KeyFrame cho thuộc tính Anchor Point.

Khi bạn đã có thể làm chủ vào hiểu được chuyển động thì việc Key frame cho Anchor Point sẽ tao cho bài làm của bạn trở nên thú vụ hơn.

Để thay đổi vị trí điểm Neo chúng ta sử dụng Pan Behind (Anchor Point) Tool (Y). Dich chuyển ngay trược tiếp trên Composition Panel.

Trang 41


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Position (P) Với Position (Vị trí) chúng ta có thể tạo chuyển động từ điểm A sang điểm B. Bằng cách keyframe tải một điểm sau đó kéo Current Time Indicato đến thời điểm khác và thay đổi thông số. Đối với Positon không bị ảnh hưởng bởi Điểm Neo. Tuy nhiên, nên để Điểm Neo ở tâm. Khi di tạo điểm Keyframe thứ ba bằng cách di chuyển trục tiếp trên Coposition. thì đường di chuyển của vật sẽ dạng đường cong. Có 3 cách để trở về chuyển động thẳng:

Cách 1: Bấm phím Alt và phím Ctrl kích vào điểm ở giữa trên Coposition Pannel. Điểm gây ra hiện tượng cong.

Cách 2: Dùng Pen tool kích vào điểm ở giữa ngay trên Coposition, để bỏ đi đường tiếp tuyến.

Cách 3: Kích chuột phải vào Keyframe chọn Keyframe Interpolation. Mục Spatial Interpolation chọn Linear.

Trang 42


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Scale (S) Scale bị ảnh hưởng bở Anchor Point. Khi Keyframe Scale bằng cách thay đổi thông số hoặc phóng to thu nhỏ bằng Selection Tool (khi thay đổi kích thước bằng Selection Tool để giữ đúng tỉ lệ thì giữ thêm phím Shift).

100%,100%

60%,60%

Khi làm việc với Scale điều đầu tiên cân làm là phải chỉnh điểm Anchor Point. Anchor Point ở tâm

Anchor Point ở cạch

Tuỳ thuộc vào hiệu ứng mình mong muốn thì sẽ đặt Anchor Point tại vị trị đấy. Anchor Point ở góc

Phía trước thông số Scale sẽ có một hình móc xích. Có chức năng khoá giữ tỉ lệ giữ chiều dài và chiều rộng của hình. Kích vào Icon để có thể bỏ khoá tỉ lệ

Trang 43


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Rotation (R) Rotation cũng là thuộc tính bị ảnh hưởng bởi Anchor Point - là tâm của chuyển động. Trong thông số của thuộc tính có 2 phần là số vòng x góc quay.

Khi biết cách hoạt động của điểm Anchor Point. Thì việc tạo ra một chuyển động theo hình tròn không còn khó khắn nữa.

Trang 44


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Opacity (T) Opancity chính là độ trong suốt của hình. Thuộc tính này không bị ảnh hưởng bởi Anchor Point. Hiệu ứng phù hợp với việc xuật hiện của một vậy thể.

Nguồn: Freepik.com

5%

100%

Trang 45


MOTION GRAPHIC

LƯU Ý Khi dùng Position di chuyển thì sang điểm thứ ba thì đường di chuyển của vậy sẽ cong. Để xử lý điều này ta chỉ cần giữ phím Ctrl + Alt và kích vào điêm tác nhân gây ra đường cong Khi tạo sự thay đổi nên tạo ra những chuyện động dư (Quán tính trong chuyển động) để cho video trở nên sống động và thú vị hơn.

Nguồn: Freepik.com

Trang 46

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

TIP Dùng Scale cũng có thể giúp tạo hiệu ứng lật hình. Bằng cách đưa 1 trong 2 thông số của Scale về âm (tuỳ thuộc vào việc lật theo chiều nào). Nếu giữ thêm phím Ctrl trong khi di chuyển điểm Anchor Point, thì sẽ tự động bắt dính vào các điểm quan trọng. Để gọi một thuộc tính ra chỉ cần bấm phím tắt. Thêm hơn 1 thuộc tính thì giữ thêm phím Shift

Trang 47


MOTION GRAPHIC

Contents Trong mục này sẽ làm việc sâu hơn với hình khối, tương tác trực tiếp với các thuộc tính của Shape. Ngoài ra, nếu trong Layer Shape có nhiều hơn một hình thì bạn có thể tương tác với các thuộc tính của từng hình riêng biệt.

Trang 48

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Trong từng hình sẽ có những tuỳ chọn như Path của hình, Stroke, Fill và Transform. Bản thân một hình có một Transform để tạo chuyển động của riêng nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của Transform của Layer. Nếu chúng ta hiểu được phần này thì nó sẽ giúp làm một chuyển động không đơn điệu và cũng là một cách để xử lý điểm Anchor Point khi mà Transform của hình cũng có thêm một điểm Anchor Point để tạo chuyển động. Ở mỗi hình thì sẽ có những tuỳ chọn khác nhau. Trang 49


MOTION GRAPHIC

Shape Path Đây là phần tuỳ chỉnh của hình. Ở trên các hình khác nhau bạn sẽ có những tuỳ chọn riêng của hình đó. Shape Path giúp bạn tạo ra những hình thú vị hơn thay vì dùng những hình cơ bản. Dựa vào đó bạn có thể tạo hiệu ứng biến hình bằng cách Keyframe cho hình.

Nguồn: jithin puthenpurakkal - Behance.net

Stroke Phần này giúp tuỳ chỉnh phần viền cho hình. Ngoài ra, cũng như các thuộc tính cũng có thể tạo ra các biến đổi.

Trang 50

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Fill Tương tự như Stroke, đây là thuộc tính tuỳ chỉnh màu nền của hình và cũng có thể Keyframe để tạo thay đổi

Transform: Shape Đây là phần di chuyển riêng của từng hình. Cũng có Anchor Point, Position, Scale, Rotation và Opacity. Tuy nhiên du chuyển động riêng nhưng hình có chuyển động ở phần Transform của Layer thì sẽ vẫn chịu tác dụng của nó.

Trang 51


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

O3 Text Layer Transform Tương tự như Shape Layer, các chuyển động cơ bản trong phần Transform đều Key frame bình thường.

Trang 52

Position

Rotation

Giúp di chuyển chữ từ trên xuống và từ trái sang phải

Giúp xoay chữ và tạo những chuyển động thú vị


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Scale

Opacity

Phóng to và thu nhỏ cũng là những thuộc tính hay cho chữ

Đồ mờ có thể giúp tao tạo ra các chuyển đọng hiện ra và ẩn đi.

Contents Ở phần Contents của Text thì sẽ có khá nhiều phần nâng cao. Được giới thiệu vào phần 4 chuyển động nâng cao.

Trang 53


MOTION GRAPHIC

LƯU Ý Khi bật Caps Lock để viết chữ thì nhớ tắt bỏ khi viết xong nếu không phần mềm sẽ báo có lỗi xảy ra. Khi muốn Keyframe thì đầu tiên kích chuột vào icon ở trước thuộc tính. Từ điểm thứ hai khi thông số của thuộc tính thay đổi thì tự động sẽ có điểm Keyfreame tiếp theo.

Nguồn: google.com

Trang 54

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

TIP Ở Công cụ Text sẽ có hai cách viết là Chữ dọc và Chữ ngang. Khi sử dụng công cụ này cần bật thêm Character và Paragraph thông qua Window. Đây là hai bảng Panel giúp ích cho mọi người khi làm việc với chữ Đổi màu chữ hoặc màu viền sẽ nằm ở trong bảng Character

Trang 55


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

O4 Graph Editor Graph Editor không phải là Layer, cũng không phải là hiệu ứng. Graph Editor là hổ trợ trong việc thay đổi vận tốc của chuyển động. Ngoài đời thực, một chuyện động cơ thì luôn có những lực cản và tác động bên ngoài để tạo ra nhanh chậm của chuyển động. Để làm việc với Graph Editor ta cần thông qua Easy Ease.

Trang 56

F9


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Easy Ease B1 Chọn các Keyframe B2 Click chuột phải chọn Keyframe Assistant -> Easy Ease (F9)

Trang thái bình thướng

Trang thái sử dụng Easy Ease

Khi kích xong biểu tượng Keyframe thay đổi thành hình đồng hồ cát. Nếu tạo ra hai vậy có chuyển động giống nhau khi áp dụng Easy Ease thì hai vật sẽ có chuyển động khác nhau.

Trang 57


MOTION GRAPHIC

Graph Editor Biểu tượng này là Graph Editor giúp chuyển chế độ để làm việc với đồ thị và điều chỉnh độ nhanh chậm của chuyển động.

Trang 58

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Tuy nhiên bạn nên chuyển sang đồ thị vận tốc để dễ dùng hơn. Bằng cách kích chuột vào biểu tượng bên phải hình con mặt và chọn Edit Spees Graph.

Trang 59


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Các điểm là các điểm Keyframe. Đường hình Parabol biểu thị cho giá trị của vận tốc tại một thời điểm nhất định. Điểm giúp tạo sự trùng xuống hoặc nâng lên của đồ thị.

MỘT SỐ ĐỒ THỊ MẪU

Nguồn: Colorme.vn

Trang 60


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

Khi độ thị bị trùng xuống thì tại thời điểm đấy chuyển động của vậy bị chậm lại

Khi đồ thị được nâng lên thì vận tốc của vật của cuyển động sẽ vụt tăng lên

Trang 61


MOTION GRAPHIC

LƯU Ý Khi sử dụng Graph Editor thì không được dịch chuyển các điểm Key sang trái sáng phải, vì sẽ ảnh hưởng đến vị trí thời gian mình đã cài đặt trước. Thay vào đó bạn có thể giữ phím Shift Việc thay đổi tốc độ cũng là yếu tố tạo nên độ mợt của chuyển động hoặc làm chuyển động bị khựng lại.

Nguồn: Freepik.com

Trang 62

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

TIP Khi Keyframe chuyển sang hình đồng hồ cát. Để trở về bỏ Easy Ease thì giữ phím Ctrl kích vào điểm Keyframe Nên sự dụng Easy Ease để có những chuyển động thú ví và nhịp nhàng.

Trang 63


MOTION GRAPHIC

Nguồn: Adobe.com

Trang 64

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic


MOTION GRAPHIC

Phần 3: Bắt tay tạo Motion Graphic

PHẦN 3 HIỆU ỨNG TRONG AFTER EFFECTS

Trang 65


MOTION GRAPHIC

O1 Hiệu ứng cơ bản Trim Paths Hiệu ứng này phù hợp sử dụng khi làm việc với đường Path, tạo cho đường path chuyển động theo một khuôn mà mình đã vẽ ra .

Trang 66

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Ở Phần Contents của Layer phía bên gốc trái kíck chuột vào dấu mũi tên phía sau chữ Add. (Add là nơi thên hiệu ứng và chỉ xuất hiện ở Shape Layer)

Trang 67


MOTION GRAPHIC

Trang 68

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Ba thuộc tính đều có thể Keyframe. Tuy nhiên, nên keyframe ở Start và End còn Offset nên để tùy chỉnh ban đầu. Nhưng tuỳ vào hiệu ứng bạn muốn thể hiện thì có thể sử dụng nếu muốn.

Start: (0%- 100%) đây là thông số giúp mọi người thay đổi vị trí của đường path. Khi thay đổi thông số sẽ làm cho đường path chạy theo chiều kim đồng hồ hay từ phải sang trái. End: (0%-100%) giúp thay đổi vị trí của Path. Tuy nhiên ngược lại với Start, khi thay đổi thông số sẽ làm cho đường path chạy ngược chiều kim đồng hồ hay từ trái sang phải. Offset: (<Số vòng> + <gốc quay ban đầu>) đây là thông số khi bạn muốn thay vị trí xuất phát của đường Path.. Trim Multiple Shapes: Khi trên một layer ở có nhiều hình mình sẽ quân tâm đến tuỳ chọn này. - Simultaneously: làm hiệu ứng đồng loạt - Individually: làm lần lượt từng hình

Trang 69


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Repeater Hiệu ứng này giúp chúng ta tạo bản sao. Thay vì phải nhân đôi và quản lý từng vật. Với hiệu ứng này bạn có thể tạo ra được những Pattern một cách dể dàng.. Áp dụng được cho chữ, hình khối và đường path

Nguồn: Freepik.com

Trang 70


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Ở Phần Contents của Layer phía bên gốc trái kíck chuột vào dấu mũi tên phía sau chữ Add. (Add là nơi thên hiệu ứng và chỉ xuất hiện ở Shape Layer)

Trang 71


MOTION GRAPHIC

Trang 72

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Đối với Rapeater có khá nhiều thuộc tính, nhưng tất cả đếu có thể Keyframe. Tuỳ thuộc vào chuyển động mà bạn mong muốn mà keyframe cho phù hợp

Repeater chỉ tạo ra bản theo một chiều trái phải hoặc trên xuống dưới. Nên muốn tạo thành một khối hình chữ nhật thì chỉ cần add thêm một Repeater nữa. Copies là số bản sao. Tuy thuộc vào số lượng mà bạn muốn mà chọn một số bản sản phù hợp

Offset thay đổi vị trí bản sao. Thay vì sử dụng Move Tool thì có thể chỉnh ngay trực tiếp trên hiệu ứng

Transform cũng tương tự như Transform của Layer. Tuy nhiên, Position trong Repeater là tuỳ chỉnh khoảng cách giữa các bản sao.

Trang 73


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Zig Zag Hiệu ứng hiểu quá khi sử dụng trên trên đừng Path giúp tạo ra những đường gợn sóng hoặc gấp khúc. Vẫn sử dụng trên các hình khối để có thể tạo ra các hoạ tiết thú vị.

Nguồn: Freepik.com

Trang 74


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Ở Phần Contents của Layer phía bên gốc trái kíck chuột vào dấu mũi tên phía sau chữ Add. (Add là nơi thên hiệu ứng và chỉ xuất hiện ở Shape Layer)

Trang 75


MOTION GRAPHIC

Trang 76

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

Đối với Rapeater có khá nhiều thuộc tính, nhưng tất cả đếu có thể Keyframe. Tuỳ thuộc vào chuyển động mà bạn mong muốn mà keyframe cho phù hợp

Size là kích thước chiều cao của một đường gấp khúc đối với đường Path

Ridges per segment là số lượng các đường gấp khúc hoặc đường uốn lượn trên đường Path đã vẽ

Ponts giúp tuỷ chỉnh xem sử dụng đường gấp khúc hay đường uốn lượn.

Conner là tuỷ chọn tạo đường gấp khúc Smooth là tuỳ chọn tạo đường uốn lượn.

Trang 77


MOTION GRAPHIC

Nguồn: Freepik.com

Trang 78

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects


MOTION GRAPHIC

Phần 4: Hiệu ứng trong After Effects

PHẦN 4 TÀI NGUYÊN VÀ NGUYÊN LIỆU

Trang 79


MOTION GRAPHIC

O1 Hình ảnh Freepik.com Trang nay chứa khá nhiều file vecter đẹp và phong phú.

Trang 80

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 81


MOTION GRAPHIC

Vecteezy.com Trang nay chứa khá nhiều file vecter đẹp và phong phú.

Trang 82

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 83


MOTION GRAPHIC

Vexels.com Trang nay chứa khá nhiều file vecter đẹp và phong phú.

Trang 84

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 85


MOTION GRAPHIC

O2 Âm thanh Freesound.org Trang này cung cấp những nhạc Sound Effects phong phú. Giúp cho video trở nên sinh động hơn.

Trang 86

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 87


MOTION GRAPHIC

Bensound.com Cung cấp nhạc nền cho các sản phẩm video. Tuy không phong phú nhưng thay vào đó nó miến phí.

Trang 88

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 89


MOTION GRAPHIC

Playonloop.com Cung cấp nhạc nền và Sound Effects. Tuy nhiên vẫn mang bản quyền trong video..

Trang 90

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 91


MOTION GRAPHIC

O3 Templates HDmotion.vn Khung cấp khá nhiều mẫu cho các phần mềm dựng phim. Ngoài ra, đây là trang của người Việt nên khá là dể dùng.

Trang 92

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 93


MOTION GRAPHIC

Videocopilot.net Khung cấp khá nhiều mẫu cho các phần mềm dựng phim. Tuy nhiên, sẽ thiên về dang Kỹ sảo nhiên hơn.

Trang 94

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu


MOTION GRAPHIC

Phần 5: Tài nguyên và nguyên liệu

Trang 95


Nguồn: Freepik.com

Trang 96


Trang 97


Mong rằng cuốn sách này sẻ giúp ích được cho bạn một phần nào.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.