Tài liệu Hội thảo Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đang ở đâu?

Page 1

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

TÀI LIỆU HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

HỖ TRỢ BỞI: Liên minh khoáng sản

Viện Tư vấn phát triển

Tổ chức Viện trợ nhân dân Na Uy

Hà nội, ngày 8 tháng 10 năm 2013

Chương trình VEAP (DFID/OXFAM)



DANH MỤC TÀI LIỆU 1. Chương trình hội thảo Phiên 1: Quản trị tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 2. Báo cáo tổng quan về tiềm năng và thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng khoáng sản ở Việt Nam Ông. Lại Hồng Thanh – Cục trưởng, Cục kiểm soát hoạt động khoáng sản, Tổng cục Địa chất – Khoáng sản, Bộ Tài nguyên & Môi trường 3. Báo cáo nghiên cứu chỉ số quản trị tài nguyên và những gợi ý cho Việt Nam Ông. Matthieu Salomon – Quản lý chương trình Đông Nam Á, Viện Giám sát nguồn thu (RWI) Phiên 2: Quản trị tốt tài nguyên khoáng sản: công cụ EITI và gợi ý cho Việt Nam 4. Hiến chương tài nguyên: Mục tiêu, nội dung và những gợi ý cho Việt Nam Bà. Katarina Kuai – Nhóm Hiến chương tài nguyên 5. Sáng kiến EITI và chia sẻ kinh nghiệm của Đông Timor Ông. Afredo Pires – Bộ trưởng Dầu khí và TNTN, Đông Timor 6. Quá trình tiếp cận sáng kiến EITI và những đề xuất cho Việt Nam Ông. Phạm Quang Tú – Phó viện trưởng, Viện Tư vấn phát triển Phiên 3: Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: thực tiễn và kinh nghiệm 7. Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: Kinh nghiệm của Philippine Bà. Cielo Magno – Điều phối viên, Tổ chức Bantaykita, Philippine 8. Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: Thí điểm tại tỉnh Bình Định và Thái Nguyên Bà. Trần Thị Thanh Thủy – Trưởng phòng chính sách, Trung tâm Con người và Thiên nhiên 9. Phát biểu của tỉnh Bình Định về thí điểm mô hình quản trị khoáng sản tại tỉnh Ông. Hồ Quốc Dũng – Phó chủ tịch, UBND tỉnh Bình Định Phiên 4: Quản trị tài nguyên khoáng sản gắn với trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường 10. Tác động xã hội – môi trường trong lĩnh vực khai khoáng: Bức tranh toàn cầu Ông. Andy Becker – Giám đốc quốc gia, Tổ chức Oxfam Việt Nam 11. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong khai thác khoáng sản Ông. Vũ Hồng – Phó tổng giám đốc; Công ty TNHH khai thác, chế biến khoáng sản Núi Pháo


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU? Thời gian: 8h00 – 16:30 ngày 8 tháng 10 năm 2013 Địa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Hoàn Kiếm, Hà Nội Thời gian

Nội dung

Thực hiện bởi

8h00 – 8h30

Đăng ký đại biểu

Ban tổ chức

8h30 – 8h35

Giới thiệu đại biểu và chương trình Hội thảo

Ban tổ chức Hội thảo

Phát biểu chào mừng và khai mạc

Ông. Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch VCCI

8h35 – 8h50

Phát biểu đại diện Bộ Tài nguyên và Môi Ông. Nguyễn Linh Ngọc – Thứ trường trưởng, Bộ TN&MT Phát biểu đại diện Uỷ ban Khoa học công Ông. Võ Tuấn Nhân – Phó chủ nghệ và môi trường của Quốc hội nhiệm, UBKHCN&MT

Phiên 1: Quản trị tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Chủ trì: Ông. Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch, VCCI 8h50 – 9h10

9h10 – 9h30

Báo cáo tổng quan về tiềm năng và thực trạng Ông. Lại Hồng Thanh – Cục quản lý, khai thác và sử dụng khoáng sản ở trưởng, Cục kiểm soát hoạt động khoáng sản Việt Nam Ông. Matthieu Solomon – Báo cáo nghiên cứu chỉ số quản trị tài nguyên Quản lý chương trình, Viện và những gợi ý cho Việt Nam giám sát nguồn thu

9h30 – 10h00

Thảo luận

10h00 – 10h15

Nghỉ giải lao

Các đại biểu

Phiên 2: Quản trị tốt tài nguyên khoáng sản: công cụ EITI và gợi ý cho Việt Nam Chủ trì: Ông. Võ Tuấn Nhân – Phó chủ nhiệm, UBKHCN&MT của Quốc hội 10h15 – 10h35

Hiến chương tài nguyên: Mục tiêu, nội dung Bà. Katarina Kuai - Đại diện và những gợi ý cho Việt Nam nhóm Hiến chương tài nguyên

10h35 – 11h00

Sáng kiến EITI và chia sẻ kinh nghiệm của Ông. Alfredo Pires – Bộ Đông Timor trưởng, Bộ Dầu mỏ và khoáng

1


Thời gian

Nội dung

Thực hiện bởi sản của Đông Timor

11h00 – 11h15

Ông. Phạm Quang Tú – Phó Quá trình tiếp cận sáng kiến EITI và những Viện trưởng, Vịện tư vấn phát đề xuất cho Việt Nam triển

11h15 – 11h45

Thảo luận

11h45 – 13h00

Nghỉ ăn trưa

Các đại biểu

Phiên 3: Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: thực tiễn và kinh nghiệm Chủ trì: Ông. Nguyễn Linh Ngọc – Thứ trưởng, Bộ TN&MT 13h00 – 13h20

Bà. Cielo Magno – Điều phối Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: Kinh viên, tổ chức Bantaykita, nghiệm của Philippine Philippine

13h20 – 13h40

Bà. Trần Thanh Thủy – Trưởng Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: Thí phòng chính sách, Trung tâm điểm tại tỉnh Bình Định và Thái Nguyên Con người và Thiên nhiên

13h40 – 14h00

Phát biểu của tỉnh Bình Định về thí điểm mô Ông. Hồ Quốc Dũng – Phó chủ hình quản trị khoáng sản tại tỉnh tịch, UBND tỉnh Bình Định

14h00 – 14h30

Thảo luận

14h30 – 14h45

Nghỉ giải lao

Các đại biểu

Phiên 4: Quản trị tài nguyên khoáng sản gắn với trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường Chủ trì: Ông. Phạm Gia Túc – Phó chủ tịch, VCCI 14h45 – 15h05

Ông. Andy Becker – Giám đốc Tác động xã hội – môi trường trong lĩnh vực quốc gia tổ chức Oxfam tại khai khoáng: Bức tranh toàn cầu Việt Nam

15h05 – 15h25

Ông. Vũ Hồng – Phó tổng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai giám đốc, Công ty TNHH Núi thác khoáng sản Pháo

15h25 – 16h00

Thảo luận

Các đại biểu

16h00 – 16h30

Tổng kết hội thảo

Ông. Nguyễn Linh Ngọc – Thứ trưởng, Bộ TN&MT

2


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Tổng quan về tiềm năng và thực trạng quản lý khoáng sản của Việt Nam Người trình bày: Ông. Lại Hồng Thanh Cục trưởng Cục kiểm soát hoạt động khoáng sản, Tổng cục Địa chất – Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường


TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHOÁNG SẢN CỦA VIỆT NAM

Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Khoáng sản là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý và hầu hết là hữu hạn, không tái tạo nên phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả. Mặt khác, hoạt động khoáng sản phải bảo đảm an ninh quốc phòng; bảo vệ môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hoá; phải hài hòa lợi ích thu được từ khoáng sản. Thời gian qua, công tác quản lý khoáng sản có những chuyển biến tích cực: khoáng sản được quản lý chặt chẽ hơn; sản lượng khai thác của một số loại khoáng sản liên tục tăng; một số doanh nghiệp đã đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm giảm tổn thất, thu hồi tối đa khoáng sản trong quá trình khai thác v.v... Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong quản lý khoáng sản. Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quản lý khoáng sản thời gian qua nhằm phát huy tối đa tiềm năng khoáng sản cần thực thi các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khoáng sản. I. TỔNG QUAN TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Kết quả điều tra đánh giá, thăm dò khoáng sản của Việt nam thời gian qua đã phát hiện được trên 5.000 mỏ, điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản khác nhau. Một số loại khoáng sản có tiềm năng đủ để khai thác, chế biến quy mô công nghiệp với thời gian lâu dài như: bauxit, titan-zircon, đất hiếm, than, apatit, đá hoa trắng, cát trắng, đá vôi làm nguyên liệu xi măng, nước khoáng - nước nóng; một số có quy mô trung bình như: sắt, đồng, chì kẽm, mangan, cromit, thiếc, volfram, caolanh, felspat, diatomit, bentonit; ngoài ra một số loại có quy mô nhỏ, nhưng có ý nghĩa cho các lĩnh vực khác nhau như: molypden, antimon, kim loại hiếm, talc, graphit sericit. Theo đó, tổng quan về tài nguyên, trữ lượng một số loại khoáng sản chính của Việt Nam như sau: 1. Quặng bauxit. Quặng bauxit ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang) và ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum) và tỉnh Bình Phước, Phú Yên. Tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng bauxit - laterit đã điều tra đánh giá, thăm dò tính đến thời điểm năm 2005 khoảng 5,4 tỉ tấn quặng nguyên khai. 1


2. Quặng titan. Quặng titan ở Việt Nam gồm 02 loại hình quặng gốc và quặng sa khoáng. Quặng gốc tập trung tại tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trung ven biển các tỉnh từ Thanh Hoá vào đến Bà Rịa - Vũng Tàu. Tổng tài nguyên, trữ lượng quặng titan của Việt Nam tính đến năm 2012 khoảng trên 600 triệu tấn tinh quặng, thuộc loại lớn trên thế giới, đủ cơ sở để phát triển bền vững ngành công nghiệp khai thác, chế biến sâu quặng titan. 3. Than. Tập trung chủ yếu ở bể than Quảng Ninh và bể than Đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra, than còn phân bố rải rác tại các tỉnh như: Điện Biên, Lào Cai, Sơn La, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, v.v... Tổng tài nguyên và trữ lượng than đạt khoảng 40,93 tỷ tấn, riêng bể than Quảng Ninh tổng tài nguyên và trữ lượng khoảng 07 tỷ tấn. Ngoài ra, than nâu vùng đồng bằng Sông Hồng có tổng tài nguyên lớn nhưng mức độ điều tra còn rất thấp, than phân bố ở độ sâu lớn, điều kiện khai thác rất khó khăn. 4. Apatit và photsphorit. Đến nay đã xác nhận được 17 mỏ, điểm quặng apatit. Các mỏ tập trung chủ yếu ở tỉnh Lào Cai, phân bố dọc bờ phải Sông Hồng, từ Bát Xát đến huyện Văn Bàn. Đối với quặng phosphorit, đã xác nhận được 73 mỏ, điểm quặng trên phạm vi cả nước, phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Hầu hết các mỏ apatit đều có quy mô trung bình đến lớn. Trữ lượng đã thăm dò là 778 triệu tấn. 5. Cát trắng. Các mỏ cát trắng ở Việt Nam phân bố tại 09 tỉnh ven bờ biển Bắc Bộ và Trung Bộ. Tài nguyên cát thuỷ tinh ở ven biển có tiềm năng lớn song mức độ điều tra, khai thác và sử dụng còn hạn chế. Việc khai thác, chế biến mới chỉ ở quy mô nhỏ, chưa tương xứng với tài nguyên hiện có của các mỏ cát thủy tinh. Tổng trữ lượng 13 mỏ đã thăm dò là 123 triệu tấn. 6. Đá vôi xi măng. Đá vôi xi măng của Việt Nam có mặt trên địa bàn 29 tỉnh trên cả nước, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc và Bắc Trung bộ. Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và vùng Nam Bộ cũng có đá vôi làm nguyên liệu xi măng nhưng trữ lượng hạn chế. Đến nay, đã có 77 mỏ đá vôi làm nguyên liệu xi măng được điều tra đánh giá và thăm dò ở các mức độ khác nhau với tổng trữ lượng đạt khoảng 7,7 tỷ tấn. 7. Đá hoa trắng. Đá hoa trắng phân bố tập trung tại tỉnh Nghệ An và Yên Bái. Ngoài ra, đá hoa trắng còn phân bố ở Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu nhưng chưa được điều tra. Kết quả thăm dò tại 67 mỏ đã xác định trữ lượng đạt 188,5 triệu m3 đá làm đá ốp lát và 1,17 tỷ tấn làm bột carbonat calxi. 8. Nước khoáng - nước nóng. Hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đều có nguồn nước khoáng - nước nóng. Đến nay đã ghi nhận 400 nguồn nước khoáng nước nóng với 278 nguồn đã được điều tra, đánh giá. Trong số các nguồn đã đánh giá

2


có 34 nguồn nnhiệt độ dưới 30oC, 253 nguồn nước nhiệt độ trên 30oC phục mục đích giải khát, chữa bệnh và sản xuất điện. II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1. Thẩm quyền quản lý nhà nước về khoáng sản Về phía cơ quan Trung ương. Năm 1996, Luật khoáng sản của Việt Nam lần đầu tiên được ban hành và có hiệu lực. Theo đó, chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản được Chính phủ giao cho Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) là đầu mối duy nhất thực hiện. Tháng 11 năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập, theo đó chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản được chuyển nguyên trạng từ Bộ Công nghiệp sang Bộ Tài nguyên và Môi trường. Từ tháng 10 năm 2005, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khoáng sản năm 2005, ngoài Bộ Tài nguyên và Môi trường là đầu mối giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản thì trách nhiệm này còn được giao cho Bộ Công Thương (quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác khoáng sản) và Bộ Xây dựng (quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu xi măng). Luật khoáng sản năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Theo đó, khoản 2 Điều 80 của Luật quy định ”Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước”. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong công tác lập, trình phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản và xuất khẩu khoáng sản được giao cho Bộ Xây dựng (khoáng sản làm nguyên liệu xi măng, vật liệu xây dựng) và Bộ Công thương (khoáng sản còn lại). Về phía chính quyền địa phương. Luật khoáng sản năm 1996, năm 2005 cũng như Luật khoáng sản năm 2010 đều quy định trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước về khoáng sản của các cấp chính quyền địa phương. Cụ thể, Điều 81 Luật khoáng sản năm 2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (ban hành văn bản quản lý khoáng sản trên địa bàn; khoanh định, trình phê duyệt khu vực cấm/tạm cấm hoạt động khoáng sản; phê duyệt quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản, cấp phép hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền; thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo quy định v.v…). Về thẩm quyền cấp phép hoạt động khoáng sản, Luật khoáng sản năm 2010 chỉ phân cấp tới Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cụ thể: cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định và công bố; Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản 3


2. Một số tồn tại, hạn chế Như đã nêu, mục tiêu chung của quản lý khoáng sản là tổ chức bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả khoáng sản phục vụ nhu cầu của các ngành kinh tế. Mục tiêu cụ thể là nắm chắc, đầy đủ thông tin về khoáng sản (chất lượng, trữ lượng, sản lượng v.v…) trong khai thác để thu đúng, thu đủ các loại thuế, phí, lệ phí theo quy định và để phân chia hài hòa lợi ích thu được từ khoáng sản. Đây cũng chính là yêu cầu của quản trị tài nguyên khoáng sản. Yêu cầu quản trị tài nguyên khoáng sản cũng đã đề cập trong nội dung “quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như: quy hoạch khoáng sản vật liệu xây dựng đến năm 2020; quy hoạch quặng chì - kẽm giai đoạn 2006 - 2015, xét đến 2020; quy hoạch khoáng sản làm nguyên liệu xi măng Việt Nam đến năm 2020; quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, triển vọng đến 2030. Quản trị tài nguyên khoáng sản được đặt ra như là một giải pháp cần tổ chức thực hiện trong nội dung các quy hoạch khoáng sản do Bộ Công thương phê duyệt theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ như: quy hoạch nguyên liệu đá vôi trắng (đá hoa), fensspat, caolanh, magnezit; quặng vàng, đồng, niken, molipden; quặng apatit; nhóm khoáng chất công nghiệp; quặng thiếc, wonfram, antimon. Tính đến tháng 5 năm 2013, có 79 Giấy phép thăm dò khoáng sản do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp và 503 Giấy phép khai thác khoáng sản do cơ quan Trung ương cấp đang còn hoạt động. Ngoài ra, có trên 4.200 Giấy phép khai thác khoáng sản (chủ yếu là khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường) do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp đang hoạt động trên địa bàn cả nước. Thực tế này đòi hỏi vấn đề “quản trị tài nguyên khoáng sản” cần được quan tâm hơn nữa. Kết quả công tác quản lý nhà nước về khoáng sản thời gian qua cho thấy, công tác này còn một số tồn tại, hạn chế sau: 2.1. Về thể chế Luật khoáng sản năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 với nhiều quy định mới trong cấp phép hoạt động khoáng sản nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản, tuy nhiên công tác ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm. Đến nay, Chính phủ mới ban hành 02 Nghị định (quy định chi tiết một số điều của Luật khoáng sản và đấu giá quyền khai thác khoáng sản), chưa có hướng dẫn mức thu, phương thức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Do phải lồng ghép với nội dung tài nguyên nước và lùi thời điểm ban hành phù hợp với thời điểm Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực nên Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước, khoáng sản đến nay vẫn chưa ban hành.

4


Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ: Công thương, Xây dựng cũng đã ban hành được 06 Thông tư hướng dẫn, nhưng chưa có Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản v.v... 2.2. Về công tác tổ chức thực hiện a) Đối với công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản Thực hiện Luật khoáng sản năm 2005 cũng như Luật khoáng sản năm 2010, đến nay cấp Trung ương đã có 14 Quy hoạch cho 40 loại khoáng sản khác nhau; ở cấp địa phương phần lớn cũng dã có quy hoạch khoáng sản được phê duyệt để thực hiện. Tuy nhiên, trong thực tế còn một số bất cập, đó là: - Hầu hết các quy hoạch (trừ quy hoạch khoáng sản làm nguyên liệu xi măng) chỉ nêu tên mỏ, khu vực mỏ hoặc địa danh có mỏ đưa vào quy hoạch mà không có tọa độ, diện tích cụ thể, gây khó khăn khi xem xét, cấp phép. - Phần lớn khoáng sản có tính đa công dụng (đá hoa trắng, caolin - fensat, đá vôi, điatomit, bentonit v.v...) nhưng cùng 1 mỏ khoáng sản lại bị điều chỉnh bởi 02 quy hoạch do 02 Bộ chủ trì lập, được phê duyệt ở thời điểm khác nhau. Do đó, chưa có sự đồng bộ về nội dung, một số quy hoạch chưa thống nhất về tiến độ thực hiện dự án giữa giai đoạn thăm dò và khai thác v.v... khó khăn khi thực hiện. - Một số quy hoạch có tính ổn định thấp, còn lệ thuộc vào nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, địa phương, chưa mang tính định hướng lâu dài; thường xuyên bổ sung các mỏ/khu vực mỏ vào quy hoạch nhưng chưa theo nguyên tắc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật khoáng sản. Công tác rà soát quy hoạch khoáng sản đã phê duyệt trước đây để điều chỉnh, bổ sung mới nội dung phù hợp với quy định của Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định của Chính phủ và các định hướng của Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chưa được quan tâm đúng mức. b) Đối với công tác cấp phép hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản năm 2010 đã đưa ra các quy định chặt chẽ trong việc thẩm định, cấp phép hoạt động khoáng sản. Theo đó, phần lớn việc cấp phép phải thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Việc cấp không thông qua đấu giá chỉ hạn chế và phải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (đối với thẩm quyền của Bộ TNMT) hoặc UBND tỉnh phê duyệt theo tiêu chí do Chính phủ quy định. Mặc dù vậy, đến nay các văn bản hướng dẫn thực hiện nội dung cấp phép mới vẫn chưa hoàn thiện. Do đó, đến nay, công tác thẩm định hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản ở Trung ương cũng như các địa phương chủ yếu giải quyết các hồ sơ tồn đọng, đã tiếp nhận trước ngày 01/7/2011. c) Đối với công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Số lượng Giấy phép thăm dò/khai thác khoáng sản đang hoạt động khá lớn nhưng lực lượng, kinh phí cho công tác thanh tra, kiểm tra của Trung ương cũng như 5


địa phương chưa đáp ứng yêu cầu. Do đó, trung bình 02 năm mới thanh tra, kiểm tra định kỳ tại 01 khu vực hoạt động khoáng sản; hoạt động khai thác khoáng sản trái phép còn khá phổ biến tại nhiều địa phương. Thanh tra, kiểm tra khoáng sản thuộc chuyên ngành sâu phải do những cán bộ, công chức có chuyên môn về địa chất, khoáng sản thực hiện. Nội dung thanh tra, kiểm tra cũng chuyên sâu, nhất là đối với kiểm tra việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản khi khai thác cần phải có phương tiện, thiết bị chuyên dùng để thực hiện. Tuy nhiên, thực tế hiện nay chưa thể đáp ứng yêu cầu. d) Về sự phối hợp trong quản lý khoáng sản Quá trình lập quy hoạch khoáng sản, nhất là bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đã phê duyệt, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Trung ương cũng như giữa các địa phương với các Bộ có liên quan. Chưa có sự phối hợp cũng như cơ chế phối hợp giữa cơ quan thuế với cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản (quản lý, kiểm soát trữ lượng, sản lượng khai thác hàng năm) trong việc xác định sản lượng tính thuế, dễ thất thu ngân sách của Nhà nước. 2.3. Đối với hoạt động khai thác khoáng sản Việc thực hiện báo cáo định kỳ hoạt động khai thác khoáng sản của tổ chức, cá nhân chưa nghiêm túc. Trung bình có khoảng 30% - 40% trong tổng số tổ chức, cá nhân đang khai thác thực hiện nhưng chế tài xử phạt còn thấp, chưa đủ sức răn đe. Mặt khác, thông tin trong báo cáo định kỳ khai thác khoáng sản chưa đầy đủ, thiếu chính xác. Điều này dẫn tới bất cập là: - Nhà nước không kiểm soát được sản lượng khai thác thực tế của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, đồng nghĩa với việc không nắm được thực trạng “tài sản” của mình. Xét trên bình diện quốc gia, là Nhà nước không nắm rõ thực trạng nguồn lực phát triển đất nước là “vốn tài nguyên khoáng sản”. Dẫn tới khó định hướng một cách chính xác, có tính khả thi đối với hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản khi lập Chiến lược, quy hoạch khoáng sản trong từng thời kỳ. - Nhà nước không kiểm soát được nguồn thu ngân sách Nhà nước từ thuế tài nguyên (do sản lượng làm căn cứ tính thuế là sản lượng khai thác do doanh nghiệp tự kê khai). Việc thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo quy định của Luật khoáng sản nă 2010 cũng được xác đinh căn cứ vào trữ lượng khoáng sản hoặc sản lượng khai thác thực tế của các doanh nghiệp. Như vậy, việc kiểm soát sản lượng khoáng sản đã khai thác có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với Nhà nước - với tư cách là người đại diện của chủ sở hữu về khoáng sản.

6


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Để nâng cao hiệu quả quản trị tài nguyên khoáng sản Việt Nam trong thời gian tới cần triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp; thống nhất thực hiện từ Trung ương đến các địa phương, cụ thể là: 1. Nhóm giải pháp về thể chế Cần tiếp tục xây dựng, ban hành mới để hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Cụ thể là: Khẩn trương ban hành Nghị định của Chính phủ: (1) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước, khoáng sản; (2) hướng dẫn phương pháp tính, phương thức thu, chế độ quản lý và sử dụng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Theo đó, chế tài xử phạt cần theo hướng tăng mức xử phạt bảo đảm tính răn đe, ngăn chặn; bổ sung hình thức xử phạt tước quyền xử dụng giấy phép cho một số hành vi, nhất là đối với các hành vi làm tổn thất khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng v.v.. Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ liên quan tiếp tục ban hành các thông tư hướng dẫn Luật và các Nghị định nhất: hướng dẫn công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản; hướng dẫn việc xác định vốn chủ sở hữu khi cấp phép thăm dò, khai thác; công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo hướng: gắn với quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, địa phương nơi có mỏ khoáng sản; làm rõ trách nhiệm các cấp chính quyền địa phương các cấp, nhất là cấp xã. 2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện Luật khoáng sản năm 2010 đã thể chế nhiều quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Nhà nước trong quản lý khoáng sản; Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-TTg để tăng cường hiệu quả quản lý khoáng sản. Thời gian tới cần triển khai thực hiện tốt một các giải pháp sau đây: Một là. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tăng cường phối hợp thực hiện tốt và thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản cũng như bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản để nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản cũng như nâng cao năng lực hệ thống quản lý nhà nước về khoáng sản các cấp; nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương và nhân dân, nhất là người dân nơi có mỏ khoáng sản. Hai là. Nâng cao tính khả thi của quy hoạch khoáng sản Khẩn trương rà soát nội dung các quy hoạch đã phê duyệt theo quy định của Luật khoáng sản năm 2005 để bổ sung, điều chỉnh theo đúng nguyên tắc, căn cứ, nội 7


dung quy định của Luật khoáng sản năm 2010. Việc lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản phải tuân thủ định hướng của Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã duyệt; có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các Bộ, ngành liên quan và với Ủy ban nhân dân các địa phương trong quá trình lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản nhằm bảo đảm sự đồng bộ, tránh chồng chéo giữa quy hoạch của cả nước và quy hoạch của các địa phương. Ba là. Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản năm 2010 có nhiều quy định mới trong công tác thẩm định, cấp phép hoạt động khoáng sản thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản; lựa chọn tổ chức, cá nhân cấp phép thăm dò khoáng sản (tại khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản) nhằm minh bạch hóa, công khai hóa và cải cách thủ tục hành chính. Tuy nhiên, đây là các quy định mới, cần có sự thống nhất trong tổ chức thực hiện. Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về khoáng sản cho cán bộ làm công tác quản lý khoáng sản tại các địa phương, đặc biệt là cán bộ làm công tác tiếp nhận, thẩm định hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản. Bốn là. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai đề án “tăng cường năng lực cơ quan thanh tra chuyên ngành khoáng sản từ Trung ương đến địa phương“ nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức cũng như lực lượng thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành khoáng sản; tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý nghiêm theo quy định các hành vi vi phạm pháp luật về khoáng sản, nhất là đối với tổ chức, cá nhân khai thác không có thiết kế mỏ, gây tổn thất lớn khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Năm là. Tăng cường công tác quản trị tài nguyên khoáng sản của các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản Để nắm chắc thông tin “tài sản“ là khoáng sản đã được Nhà nước giao, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản cần: (1) nghiêm túc tổ chức triển khai thực hiện Thông tư số 02/2013/TT-BTNMT ngày 01 tháng 3 năm 2013 quy định việc lập bản đồ hiện trạng, mặt cắt hiện trạng khu vực khai thác; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản; (2) nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoạt động khoáng sản theo quy định. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ban hành văn bản hướng dẫn quy trình, trình tự thực hiện công tác theo dõi, giám sát tổn thất khoáng sản; sản lượng khoáng sản khai thác hàng năm cũng như xác định trữ lượng khoáng sản còn lại phù hợp với từng nhóm/loại khoáng sản làm cơ sở thực hiện. 3. Nhóm giải pháp về nguồn lực Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai đề án kiệm toàn tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản từ Trung ương đến địa phương; tiếp tục triển khai tổ chức 8


các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về khoáng sản, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản cho tất cả lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương trên phạm vi toàn quốc. 4. Nhóm giải pháp khác - Tăng cường hiệu quả phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ giữa cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và các cơ quan lập quy hoạch khoáng sản (Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản với cơ quan thuế; thống nhất ban hành quy chế phối hợp để thực hiện. - Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét việc hàng năm trao “Giải thưởng khoáng sản“ để vinh danh các doanh nghiệp khai thác khoáng sản thực hiện tốt quy định của pháp luật về khoáng sản với một số tiêu chí: (1) đầu tư vốn, công nghệ, thiết bị thu hồi tối đa, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả khoáng sản; (2) chấp hành tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản; (3) thực hiện tốt trách nhiệm với địa phương và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân nơi có mỏ; (4) thực hiện tốt nghĩa vụ ngân sách với Nhà nước. - Một cơ chế giám sát hoạt động khai thác khoáng sản hợp lý, có hiệu quả là cơ chế quy định cụ thể, rõ ràng, minh bạch trách nhiệm của các chủ thể liên quan đến khoáng sản, đồng thời điều tiết hài hòa lợi ích mang lại từ khoáng sản. Do đó, đề nghị nghiên cứu lộ trình đến năm 2015, Việt Nam tham gia “sáng kiến minh bạch trong ngành công nghiệp khai khoáng - EITI” góp phần nâng cao hiệu quả quản trị tài nguyên khoáng sản đất nước trong thời gian tới./.

9


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Báo cáo nghiên cứu chỉ số quản trị tài nguyên và những gợi ý cho Việt Nam Người trình bày: Ông. Matthieu Salomon Quản lý chương trình, Viện Giám sát nguồn thu


10/7/2013

Chỉ số Quản trị Tài nguyên 2013 Đo lường sự minh bạch và trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực dầu khí và khai thác khoáng sản Một số gợi ý cho Việt Nam

Hà Nội – 08/10/2013

Điều gì đang là thách thức? • Quản trị lĩnh vực đối với dầu khí, khoáng sản là thách thức phát triển - Ở các quốc gia giàu tài nguyên: + Hơn 1 tỷ người sống dưới mức 5 USD/ngày + 640 triệu sống với 2 USD/ngày hoặc thấp hơn hơn - Năm 2011, riêng doanh thu dầu mỏ ở Nigeria cao hơn 60% so với viện trợ quốc tế cho tất cả của châu Phi vùng hạ Sahara. • Quản trị là một thách thức, nhưng cũng là giải pháp. • Chỉ số quản trị tài nguyên (RGI) nhằm giúp thúc đẩy quản trị đối với dầu khí, khoáng sản. 2

1


10/7/2013

Chỉ số quản trị tài nguyên là gì? • Đo minh bạch và trách nhiệm giải trình của ngành dầu khí và khai thác khoáng sản ở 58 quốc gia. – Dữ liệu năm 2012 – 173 câu hỏi – 50 chỉ số – >100 nhà nghiên cứu

3

Tại sao lại cần thiết đo lường việc quản trị tài nguyên? • Nâng cao nhận thức về thách thức lớn của phát triển • Cụ thể hóa những gì có thể được xem như một thách thức nhưng chưa rõ ràng • Cho phép xây dựng chính sách và vận động hành lang dựa trên bằng chứng • Một công cụ chẩn đoán nhằm xác định các ưu tiên cải cách toàn cầu và quốc gia 4

2


10/7/2013

Chỉ số Quản trị tài nguyên (RGI) được xây dựng như thế nào? (Tóm lược) Chỉ số Quản trị Tài nguyên 2013

Quy định pháp luật và thể chế

Công khai thông tin

Năng lực kiểm tra, giám sát

Môi trường thuận lợi

10 chỉ tiêu, 16 câu hỏi

20 chỉ tiêu, 122câu hỏi

15 chỉ tiêu, 35 câu hỏi

5 chỉ tiêu

5

Cấu trúc của Chỉ số Quy định pháp luật và thể chế (20%)

Công khai thông tin (40%)

Năng lực kiểm tra, giám sát (20%)

Môi trường thuận lợi (20%)

10 chỉ tiêu Chỉ tiêu

20 Chỉ tiêu Chỉ tiêu

15 chỉ tiêu Chỉ tiêu

5 Chỉ tiêu Chỉ tiêu

1 Quy định về công khai thông tin

1

Quy trình cấp phép

2 Pháp luật ngành toàn diện

2

Hợp đồng

3 Sự tham gia EITI

3

Đánh giá tác động môi trường và xã hội

4 Quy trình cấp phép độc lập

4

Dữ liệu thăm dò

5

Sản lượng

5

Đánh giá tác động môi trường và xã hội cần thiết

6 Rõ ràng trong việc thu thập nguồn thu

6

Giá trị sản xuất

7 Cân bằng khu vực công toàn diện

7

Nguồn thu chính

Báo cáo tài chính của DNNN (doanh 8 8 nghiệp nhà nước) cần thiết Quy định về các quỹ tài nguyên được 9 9 xác định trong pháp luật Quy tắc kết chuyển cho địa phương 10 10 đươc quy định trong pháp luật

Nguồn thu thứ cấp Trợ cấp Tên doanh nghiệp hoạt động

11

Báo cáo tổng hợp của DNNN

12

Số liệu sản xuất của DNNN

13

Số liệu doanh thu của DNNN

14

Hoạt động tài chính gần DNNN

15

Hội đồng quản trị DNNN

16 17

Báo cáo tổng hợp quĩ Quy định về các quỹ

1 Kiểm tra về quá trình cấp phép 1 Giải trình và dân chủ 2 Kiểm tra về quy trình ngân sách 2 Mở Ngân sách ( Chỉ số IBP) Chất lượng của các báo cáo của chính phủ Công khai chính phủ về xung 4 đột lợi ích

3

5 Báo cáo chất lượng DNNN

3

Hiệu quả chính phủ (WGI)

4 Nguyên tắc pháp quyền (WGI) Tham nhũng ( Chỉ số Nhận thức 5 tham nhũng IP và kiểm soát tham nhũng WGI)

6 báo cáo kiểm toán DNNN DNNN sử dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế DNNN công khai xung đột lợi 8 ích Chất lượng của các báo cáo 9 Quỹ 7

10 Báo cáo kiểm toán quỹ đầy đủ 11 Kiểm tra về chi tiêu quỹ Chính phủ tuân thủ quy định quỹ quỹ Công khai về xung đột lợi 13 ích Chất lượng của các báo cáo 14 kết chuyển cho địa phương Chính phủ tuẩn thủ các quy tắc 15 kết chuyển cho địa phương 12

18 Báo cáo tổng hợp kết chuyển cho địa phương 19

Quy tắc kết chuyển cho địa phương

20

Báo cáo về kết chuyển của các địa phương

6

3


100 92

Điểm số Chỉ số (trung bình theo nhóm

1. Norway 2. United States (Gulf of Mexico) 3. United Kingdom 4. Australia (Western Australia) 5. Brazil 6. Mexico 7. Canada (Alberta) 8. Chile 9. Colombia 10. Trinidad and Tobago 11. Peru 12. India 13. Timor-Leste 14. Indonesia 15. Ghana 16. Liberia 17. Zambia 18. Ecuador 19. Kazakhstan 20. Venezuela 21. South Africa 22. Russia 23. Philippines 24. Bolivia 25. Morocco 26. Mongolia 27. Tanzania 28. Azerbaijan 29. Iraq 30. Botswana 31. Bahrain 32. Gabon 33. Guinea 34. Malaysia 35. Sierra Leone 36. China 37. Yemen 38. Egypt 39. Papua New Guinea 40. Nigeria 41. Angola 42. Kuwait 43. Vietnam 44. Congo (DRC) 45. Algeria 46. Mozambique 47. Cameroon 48. Saudi Arabia 49. Afghanistan 50. South Sudan 51. Zimbabwe 52. Cambodia 53. Iran 54. Qatar 55. Libya 56. Equatorial Guinea 57. Turkmenistan 58. Myanmar

10/7/2013

Kết quả Chỉ số Quản trị tài nguyên tại 58 quốc gia

98

88

80% các nước được đánh giá chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quản trị

80 85 80 77 76 75 74 74 73 70 68 66

60 63

Tổng hợp

62 61

Đáp ứng đầy đủ (71-100) Một phần (51-70) Yếu (41-50) Không đáp ứng (0-40)

58 57 56 56 56 54 53 53 51 50

Quy định pháp luật và thể chế

48 47 47 47 46 46 46 46

40 43 43 43 43 42 42 41 41

Điểm số của Chỉ số theo mức độ phụ thuộc tài nguyên

Công khai thông tin

39 38

Năng lực kiểm tra giám sát

37 34 34 33 31 31 29 28

20 26 19 13

0 5 4

7

Minh bạch còn thiếu ở nơi mà nó cần thiết nhất

Các nước phụ thuộc tài nguyên

Các nước không phụ thuộc tài nguyên

Môi trường thuận lợi

8

4


10/7/2013

Điểm số Chỉ số (trung bình theo nhóm

Điểm của các chỉ số phân theo khu vực

Mỹ Latin và Á-Âu và Nam Đông Á và Caribê Thái Bình Á Dương Tổng hợp Quy định pháp luật và thể chế

Châu Phi Tiểu Sahara

Trung Đông và Bắc Phi

Năng lực kiểm tra giám sát Môi trường thuận lợi

Công khai thông tin 9

Mức độ đáp ứng có thể đạt được trong bối cảnh khác nhau

10

5


10/7/2013

Chỉ số Quản trị tài nguyên của Việt Nam Xếp hạng (trong 58 nước)

Điểm số (trong 100 điểm)

43

Điểm số thành phần

41

27

Quy định pháp luật và thể chế

63

40

Công khai thông tin

39

50

Năng lực kiểm tra, giám sát

31

35

Môi trường thuận lợi

30

Chỉ số Quản trị Tài nguyên của Việt Nam chỉ tập trung vào nhóm khoáng sản hóa thạch (dầu khí, than đá,…) 11

Quy định pháp luật và thể chế Quy định pháp luật và thể chế Quy định về công khai thông tin Pháp luật ngành toàn diện Sự tham gia EITI Quy trình cấp phép độc lập Đánh giá tác động xã hội và môi trường cần thiết Rõ ràng trong việc thu thập nguôn thu Cân bằng khu vực công toàn diện Báo cáo tài chính của DNNN cần thiết Quy tắc về các quỹ tài nguyên được xác định trong pháp luật Quy tắc kết chuyển cho các địa phương được quy định trong pháp luật

12

6


10/7/2013

Công khai thông tin Công khai thông tin Quy trình cấp phép Hợp đồng Đánh giá tác động môi trường và xã hội Dữ liệu thăm dò Sản lượng Giá trị sản xuất Nguồn thu chính Nguồn thu thứ cấp Trợ cấp Tên của doanh nghiệp hoạt động Báo cáo tổng hợp DNNN Số liệu sản lượng của DNNN Dữ liệu doanh thu của DNNN Hoạt động tài chính DNNN Ban Giám đốc DNNN 13

Năng lực kiểm tra, giám sát Năng lực kiểm tra, giám sát Kiểm tra về quy trình cấp phép Kiểm tra về quy trình ngân phép Chất lượng các báo cáo của chính phủ Công khai của chính phủ về các xung đột lợi ích Chất lượng các báo cáo của DNNN Các báo cáo kiểm toán DNNN DNNN sử dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế Công khai của DNNN về xung đột lợi ích

14

7


10/7/2013

Môi trường thuận lợi

Tham nhũng (chỉ số nhận thức tham nhũng TI và Kiểm soát tham nhũng WGI) Chỉ số Công khai ngân sách (Chỉ số IPB) Trách nhiệm giải trình và dân chủ (Chỉ số Dân chủ EIU và Trách nhiệm giải trình WGI ) Hiệu quả Chính phủ (WGI) Pháp quyền (WGI)

15

Các khuyến nghị nhằm cải thiện minh bạch và trách nhiệm giải trình • Xây dựng chính sách yêu cầu công khai thông tin trong lĩnh vực dầu khí, khoáng sản • Đảm bảo các cơ quan xây dựng pháp luật công bố đầy đủ và đúng hạn báo cáo về hoạt động dầu khí, khoáng sản • Công khai các hợp đồng ký kết với công ty khai khoáng • Thực thi các tiêu chuẩn báo cáo quốc tế (EITI) • Yêu cầu và công bố báo cáo tác động môi trường và xã hội (EIA và SIA) • Giải quyết các hạn chế trong quản trị DNNN và minh bạch • Nỗ lực cụ thể nhằm phòng chống tham nhũng, tăng cường hiệu lực pháp lý và đảm bảo quyền chính trị và dân sự 16

8


10/7/2013

Tác động của Chỉ số Quản trị Tài nguyên: Một vài ví dụ về sử dụng chỉ số 1. Thu hút sự chú ý toàn cầu về những hạn chế trong quản trị tài nguyên Ví dụ: Đã công bố tại 8 nơi; >160 bài báo 2. Thúc đẩy các Chính phủ cải thiện tình hình Ví dụ: Afghanistan; Guinea; Mông Cổ

3. Trao cho các bên vận động trách nhiệm giải trình một công cụ chẩn đoán hữu hiệu dựa trên bằng chứng Ví dụ: Zimbabwe; Malaysia; Mexico 4. Tạo ra công cụ đo lường hiệu quả quản trị tài nguyên và có thể so sánh theo thời gian Ví dụ.: Tunisia; McKinsey Global Institute’s country governance league tables

17

Các sản phẩm của Chỉ số Quản trị tài nguyên tại http://www.revenuewatch.org/rgi

• Thông tin đánh giá về 58 quốc gia

18

9


10/7/2013

Các sản phẩm của Chỉ số Quản trị Tài nguyên • 58 bảng câu hỏi chi tiết cho các quốc gia với đầy đủ nguồn cho điểm số của các chỉ số

19

Các câu hỏi? http://www.revenuewatch.org/rgi

Trân trọng cảm ơn! Matthieu Salomon msalomon@revenuewatch.org

10


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Hiến chương tài nguyên: Mục tiêu, nội dung và những gợi ý cho Việt Nam Người trình bày: Bà. Katarina Kuai Nhóm Hiến chương tài nguyên


10/5/2013

Hiến chương tài nguyên Mục tiêu, nội dung và những gợi ý cho Việt Nam

Hà Nội – 8/10/2013

Sự may mắn hay lời nguyền

1


10/5/2013

Hiến chương tài nguyên là gì? 12 “nguyên tắc” tắc” hướng dẫn xây dựng chính sách Phương pháp tiếp cận Toàn diện để quản lý ngành công nghiệp khai khoáng nhằm đạt được giá trị lớn hơn và cho lợi ích công cộng cộng, phá vỡ mô hình truyền thống về tìm kiếm nguồn thu từ cho thuê tài sản • Bài học từ các quốc gia đã vượt qua ảnh hưởng của lời nguyền tài nguyên (như Chile, Botswana, Na Uy, Malaysia) • Dựa trên sự đồng thuận của lãnh đạo cap cấp từ phía doanh nghiệp,, chính quyền nghiệp quyền,, giới khoa học và các tổ chức phi chính phủ phủ,, • •

Ban hành các chính sách toàn diện đối với ngành khai khoáng

Hiến chương tài nguyên để làm gì? • Hướng dẫn quản lý thực hiện và lập kế hoạch và điều phối một cách toàn diện • Thúc đẩy tranh luận và hiểu biết của công chúng • Tài liệu cập nhật liên tục với các nghiên cứu từ các chuyên gia, cố vấn và các tổ chức có uy tín • NRC cung cấp các hỗ trợ kĩ thuật từ mạng lưới các chuyên gia làm tiêu chuẩn quốc gia đối các Nguyên tắc Các lợi ích của Hiến chương tài nguyên (NRC)

2


10/5/2013

Olu Ajakaiye, Executive Chairman, African Center for Shared Development Capacity Building. Saleem Ali, Director, Center for Social Responsibility in Mining, University of Queensland, Australia. Joe Amoako-Tuffour, advisor to Ghana'sMinistry of Finance and Economic Planning Joseph Bell, Chair of the Advisory Board,Revenue Watch Institute, and Executive Board of International Senior Lawyers Project. Jonathan Berman, Partner, Dalberg Global Development Advisors. François Bourguignon, Chief Economist at the World Bank (2003-2007). Paul Collier, author of The Bottom Billion. Professor of Economics University of Oxford. Robert Conrad, Associate Professor of Public Policy Studies and Economics, Duke University. Peter Eigen, Chairman of the Advisory Council of Transparency International Ibrahim Elbadawi, Director of the Macroeconomics Research and Forecasting Department, Dubai Economic Council. Magnus Ericsson, Professor at Lulea University of Technology, Sweden. Michelle Foss, Chief Energy Economist at the Center for Energy Economics in the Bureau of Economic Geology of the Jackson School of Geosciences, University of Texas at Austin. Rodrigo Fuentes, Associate Professor,Instituto de Economía, Pontificia Universidad Católica de Chile. Gavin Hayman, Campaigns Director, Global Witness. Mark Henstridge, Chief Economist, Oxford Policy Management and former Deputy Executive Director, International Growth Centre. Christine Jojarth, leader of the Global Oil Governance Performance research project at the Center on Democracy, Development, and the Rule of Law, Stanford University. Sheila Khama, Director, Extractive Resources Services, African Center for Economic Transformation and former Chief Executive of De Beers Botswana (2005-2010). Karin Lissakers, Fomer Director of the Revenue Watch Institute. Kathryn McPhail, Senior Program Director, International Council on Mining & Metals. Charles McPherson. Formerly Tax Policy Advisor at the International Monetary Fund and Senior Adviser on Oil and Gas at the World Bank. Serge Michailof, former executive director of operations, Agence Française de Développement. Keith Myers, Partner, Richmond Energy Partners. José Antonio Ocampo, Former UN Under-Secretary-General for Economic and Social Affairs and Colombian Minister of Finance. Willy Olsen,. Former Senior Advisor to the President & CEO OF Statoil. Tony Paul, Managing Director, Association of Caribbean Energy Specialists. Michael Ross, Director of the Center for Southeast Asian Studies. University of California, Los Angeles Chukwuma C. Soludo, former Governor of the Central Bank of Nigeria. Andrés Velasco, Chilean Finance Minister between 2006 and 2010. Anthony Venables, director of the Oxford Centre for the Analysis of Resource Rich Economies. Albert Zeufack, Director of Research and Investment Strategy, Khazanah Nasional, Malaysia

Hướng dẫn kĩ thuật

Ban Giám sát

Ông Michael Spence, giải Nobel kinh tế học

Ông. Ernest Zedillo, cựu Tổng thống Mexico

Bà. Luisa Diogo, cựu Thủ tướng Mozambique Ông. Shengman Zhang, Chủ tịch Citigroup Châu Á-Thái Bình Dương Ông. Mo Ibrahim,

Người sáng Tập đoàn viễn thông Mo Ibrahim Foundation Ông. Abdlatif Al Hamad, Chủ tịch Quỹ Arab vì sự Phát triển

Các nguyên tắc

3


10/5/2013

Chuỗi các quyết định: Quyết định chính sách toàn diện để quản lý hiệu quả ngành khai khoáng

Quản lý tài nguyên phải đảm bảo lợi ích lớn nhất cho người dân thông qua một chiến lược quốc gia tổng hợp và toàn diện, khuôn khổ pháp lý rõ ràng và các tổ chức có thẩm quyền.

Để quản lý tài nguyên thiên nhiên thành công đòi hỏi minh bạch trong chuỗi các quyết định và chính phủ phải có trách nhiệm giải trình đối với các thông tin đã công bố

Những vấn đề bao quát: Nguyên tắc 1+2

4


10/5/2013

Mô hình: Tài nguyên để phát triển

Nguyên tắc 4. Cạnh tranh trong trao giấy phép và hợp đồng

Nguyên tắc 3. Khuôn khổ luật pháp và tài chính đủ mạnh

Nguyên tắc 5. Tác động địa phương Nguyên tắc 6. Các công ty nhà nước có minh bạch và trách nhiệm giải trình

Nắm bắt được giá trị

5


10/5/2013

Nguyên tắc .8 Chi tiêu ổn định dần dần

Nguyên tắc 7. Đầu tư cho tăng trưởng bền vững và bao trùm

Nguyên tắc 9. Quản lý tài chính công hiệu lực và hiệu quả. Nguyên tắc 10. Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển

Đầu tư và chi tiêu công

Nguyên tắc 11. Các công ty phải cam kết với các tiêu chuẩn cao nhất về môi trường, xã hội và quyền con người, và cam kết góp phần phát triển bền vững.

Vai trò của công ty khai khoáng

6


10/5/2013

Nguyên tắc 12. Các chính phủ nước sở tại của các công ty khai khoáng và các tổ chức quốc tế nên yêu cầu và thực thi thực hành tốt về minh bạch và trách nhiệm giải trình đối với tài chính của ngành công nghiệp khai khoáng (tác nhân chính: IFI, IASB, EITI, Basel II, thị trường chứng khoán toàn cầu)

Vai trò của các tác nhân quốc tế: Nguyên tắc 11

Thực thi Hiến chương tài nguyên

7


10/5/2013

Phổ biến và Kế hoạch hành động

Chuẩn bị Nghiên cứu địa phương Hỗ trợ Kĩ thuật

Đánh giá của các chuyên gia (Chấm điểm dựa trên 12 nguyên tắc)

Report/ Recom mendat ions

CSO Tham vấn cộng đồng

Gov

Đi tiên phong của chính phủ

CO

Tiêu chuẩn

Quy trình thực thi NRC

NRC đang được sử dụng ở các quốc gia như thế nào? Tanzania và Sierra Leone: Nhằm thông báo quá trình cải cách đang diễn ra bao gồm cả quá trình EITI trong nước. Libya: Xây dựng sự đồng thuận về những thách thức và cơ hội trong cải cách trong lĩnh vực dầu mỏ. Nigeria: Khung đánh giá hỗ trợ kỹ thuật Diễn đàn thảo luận chính sách.

8


10/5/2013

Thảo luận: Hiến chương tài nguyên có liên quan tới Việt Nam?

Cơ hội và thách thức? Hiến chương tài nguyên đóng góp như thế nào vào các nỗ lực cải cách/chống tham nhũng trong ngành khai khoáng?

Xin cảm ơn quý vị

9


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Sáng kiến EITI và chia sẻ kinh nghiệm của Đông Timor Người trình bày:

Ông. Afredo Pires Bộ trưởng Dầu khí và TNTN, Đông Timor


Dili

KINH NGHIỆM THỰC THI EITI Ở ĐÔNG TIMOR VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM Alfredo Pires Bộ trưởng trưởng,, Bộ dầu mỏ và tài nguyên khoáng sản

Quản trị tài nguyên khoáng sản: sản: Việt Nam đang ở đâu đâu? ? Hà Nội Nội,, 8/10/2013

Darwin


Nội dung 1. Hành trình EITI của Timor Leste 2. Tài nguyên thiên nhiên 3. Chính sách & chương trình 4. Mô hình minh bạch của TL 5. Các gợi ý cho Việt Nam


Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai khoáng – EITI là gì?

Launched by former British PM Tony Blair in 2002 at Johannesburg


Actors in EITI


Implementing EITI in the World

Until May 2013: 39 countries implement United State, England, France, Germany, Italia, Australia are preparing to join EITI


EITI new standard – May 2013

Encouraging more relevant, reliable and useful information Improving flexibility for countries to adapt EITI Revised, simplified and restructured implementation requirements. Strengthened reporting requirements


• • • • •

Timor-Leste nằm ở Đông Nam Á Tổng diện tích tự nhiên 15,007 km2 Dân số 1.066.409 Ngôn ngữ: Tetun và Bồ Đào Nha 13 huyện, 65 xã và 442 bản


Dili

1.

Tổng quan

2003 Công bố mong muốn

2.

2006 Cử đơn vị đầu mối

3.

2007 Tháng 5 – họp nhóm đa bên

4.

2007 Tháng 9 – thành lập liên minh công khai các khoản chi trả

5.

2008 Tháng 2 - Ứng viên

6.

2009 Tháng 5 – Thống nhất mẫu biểu báo cáo

7.

2009 Tháng 12 – Báo cáo đầu tiên

8.

2010 Tháng 1 – Đối chiếu

9.

2010 Tháng 7 – Quố gia tuân thủ

10. 2011 Báo cáo thứ 2 11. 2012 Tháng 12 – báo cáo thứ 3 và thứ 4 12. 2013 20 tháng 9 – “quy định mới” mới”


Hiᝇn trấng

Woodside Sunrise-3

Oilex Lore-1 Lolotoe-1

Eni Kitan-1+2

Petronas Makikit-1 Baleia-1 Kurita-1


Dầu mỏ và khí đốt ở Timor-Leste

Charlton, 2002a


Các chính sách

Dầu mỏ cho Phát triể triển con ng ngườ ườii

Tối đa hóa sự tham gia

Tối đa hóa lợi nhuận

Sự đa dạng


6 chương trình Mô hình minh bachj

Tasi Mane

Nguồn nhân lực

Hừng Đông

Luật khoáng sản

Phát triển thể chế


Nguồn nhân lực Chia tay

Thi tuyển

200 Australia, Indonesia, Na Uy, Italia, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ, Malaysia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan

40 Thạc sỹ

30% phụ nữ


Hừng Đông


Phát triển thể chế


Luật khoáng sản Au, Ag, Pb & Zn, Mn, Ck, Ls, Cg, Sd.

Au, Pb & Zn, Cg, Sd Cu, Au, Cg, Ma, Sd.

Cu, Au, Bm, Mn, Cg, Ls, Sd.

Mn, Bm, Cg, Ma, Ls, Sd.

Cr, Au, Bm, Cg, Ma, Ls, Sd.

Cu, Cr, Au, Ag, Mn, Bm, Cg, Ma, Ls, Sd.

Mn, Cg, Ck, Ma, Ls, Sd Cg, Ma, Ls,Sd Cu, Au, Ag, Mn, Cg, Ma, Ls, Sd.

Au, Cg, Ls, Sd.

Cu, Au, Mn, Cg, Ls.


Luật khoáng sản 18 chương, 178 điều

Chương I và II Tất cả tài nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước Chương. IV Thu hồi đất đai, đền bù thiệt hại và tái định cư cho cộng đồng địa phương Chương. V Bảo vệ môi trường Chương.VI Sức khỏe và an toàn


Luật khoáng sản Chương.VII Lao động, tuyển dụng nhân công và đào tạo người dân Chương. XI Thuế – 15% địa phương

-

85% Quốc gia

Chương.XIV Thanh tra và kiểm toán Chương. XV Xử phạt Chương. XVII Minh bạch Chương. XVIII Thành lập các Viện phù hợp


Tasi Mane

Tasi Mane Project


Cung cแบฅp

Suai

$$50-70 $$50Billion Broome



Bแบฃn Kamanasa


Lắng nghe người dân


Biểu quyết cho sự phát triển


Vượt ra ngoài EITIBáo cáo EITI Thứ hạngbạch EITITimor Leste Mô hình minh

2011 Doanh nghiệp chi trả

$3,453,285,817

1. Cổng • •1˚Châu Á minh 3˚bạch Thế giới $3,453,285,817

Nhà nước thu

2010

• 2. EITI $2,156,763,169

Doanh nghiệp chi trả Nhà nước thu

2009

$2,156,763,169

• 3. QuỹChỉdầu mỏ bạch tài nguyên số minh

Doanh nghiệp chi trả

$1,763,889,995

• 4. Thảo luận •Hạng 13 OGE trong 58 Quốc gia $1,763,889,995

Nhà nước thu 2008

• 5. Cộng đồng quyết định trên Internet $2,509,572,538

Doanh nghiệp chi trả Nhà nước thu

$2,509,572,538

• 6. Thống kê trả lại Transparency Model


Gợi ý cho Việt Nam 1. Uy tín quốc tế 2. Thu hút đầu tư 3. Bảo vệ tài nguyên 4. Người dân tự tin


Xin cảm ơn


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Quá trình tiếp cận sáng kiến EITI và những đề xuất cho Việt Nam Người trình bày: Ông. Phạm Quang Tú Phó viện trưởng, Viện Tư vấn phát triển


10/7/2013

QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN SÁNG KIẾN EIT EITI VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM

TRÌNH BÀY CỦA VIỆN TƯ VẤN PHÁT TRIỂN (CODE)

T ạ i h ội th ảo “Q u ả n trị tài n g u y ên k h o án g s ả n : Vi ệt Na m đ a n g ở đ â u ?” H à Nộ i , n g ày 8/ 1 0/ 2 01 3

Nội dung trình bày 1. Tại sao Việt Nam cần tiếp cận EITI? 2. Quá trình tiếp cận với sáng kiến EITI ở Việt Nam 3. Cơ hội và những đề xuất cho EITI Việt Nam

1


10/7/2013

1. Tại sao Việt Nam cần tiếp cận sáng kiến EIT EITI? Việt Nam có tài nguyên khoáng sản khá

đa dạng, phong phú (5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản; trữ lượng dầu thô ước đạt 4,3 tỷ tấn) Ngành công nghiệp khai khoáng đóng vai trò khá quan trọng trong phát triển (khoảng 11% GDP và 25% thu ngân sách nhà nước) Tuy nhiên, ngành khai khoáng vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu như: Hiệu quả kinh tế thấp, lãng phí, cạn kiệt tài nguyên và để lại nhiều hậu quả về môi trường, xã hội Việt Nam đang nỗ lực để xây dựng một xã hội minh bạch, bộ máy quản lý có trách nhiệm giải trình và phòng chống tham nhũng Việt Nam đang định hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – rất cần quản lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên khoáng sản

2. Quá trình tiếp cận với sáng kiến EIT EITI ở Việt nam 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Tham dự Hội nghị EITI toàn cầu lần thứ tư Bộ Công thương tổ chức Hội thảo đầu tiên về EITI Nghiên cứu “EITI và khả năng tham gia của Việt Nam” Đối thoại phòng chống tham nhũng năm 2011 trong lĩnh vực khai khoáng Giám sát của UB thường vụ Quốc Hội về khoáng sản Hoạt động của các tổ chức xã hội Nghiên cứu khả thi về EITI Việt Nam

2


10/7/2013

2.1. Tham dự hội nghị EIT EITI toàn cầu lần thứ tư Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Lê Dương Quang dẫn đầu

tham dự Hội nghị EITI toàn cầu lần thứ Tư tổ chức tháng 3/2009 Tại Doha, Quata Đây được xem là bước tiếp cận đầu tiên của Chính phủ Việt Nam đối với sáng kiến EITI

2.2. Bộ Công thương tổ chức hội thảo đầu tiên về EIT EITI Thời gian: Tháng 10/2010 Tham gia của hơn 50 đại biểu đến từ các cơ quan quản lý nhà

nước, tổ chức xã hội và truyền thông Trình bày về EITI của giám đốc châu Á, Ủy ban EITI Chia sẻ kinh nghiệm về tiến trình và sự tham gia EITI của Indonesia

3


10/7/2013

2.3. Nghiên cứu “EIT EITI và khả năng tham gia của Việt Nam” Đồng thực hiện bởi VCCI và CODE từ 10/2010 – 4/2011 Hầu hết các cơ quan cho rằng Việt Nam nên cân nhắc để tham gia

EITI Việt Nam cũng đã tham gia sáng kiến minh bạch trong ngành xây dựng (CoST) năm 2009, và Sáng kiến minh bạch và nhất quán trong kinh doanh (ITBI) EITI phù hợp với quy định hiện nay của VN về công khai minh bạch, phòng chống tham nhũng…

2.4. Đối thoại phòng chống tham nhũng năm 2011 trong lĩnh vực khai khoáng Đối thoại phòng chống tham nhũng được tổ chức hàng năm giữa

Chính phủ Việt Nam (điều phối bởi Thanh tra chính phủ) và các nhà tài trợ (Thụy Điển, Anh) Tại hội thảo bàn tròn và tại đối thoại, các nhà tài trợ đều thống nhất đề xuất VN cân nhắc tham gia sáng kiến EITI nhằm tăng cường minh bạch, trách nhiệm giải trình và phòng chống tham nhũng trong ngành khai khoáng Sau đối thoại: Chính phủ chính thức giao Bộ Công thương tiếp cận, nghiên cứu sáng kiến EITI

4


10/7/2013

2.5. Giám sát của UB thường vụ Quốc hội về khoáng sản năm 2012 Chủ đề: Việc thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý, khai

thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Vấn đề EITI được trình bày tại các Hội thảo (tháng 3/2012, tháng 7/2012) của đoàn giám sát Thành viên đoàn giám sát kết luận “Việt Nam có đầy đủ khung pháp lý để có thể thực thi sáng kiến EITI” Báo cáo giám sát yêu cầu Chính phủ cần tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong ngành khai khoáng

2.6. Hoạt động của các tổ chức xã hội về EIT EITI Viện Tư vấn phát triển và Trung tâm con người và thiên nhiên là những đơn vị tiên phong tiếp cận sáng kiến EITI: Tham gia các trao đổi, thảo luận trong khu vực về EITI từ năm 2009 – nay Dịch một số tài liệu giới thiệu về EITI: thông tin cơ bản về EITI, Bộ quy tắc EITI-phiên bản 2011, tiêu chuẩn EITI 2013… Giới thiệu EITI tại các Hội thảo có liên quan: tháng 5/2010, tháng 10/2010, năm 2011, 2012 và 2013 Tham dự Hội nghị EITI toàn cầu lần thứ năm, 2011 và lần thứ sáu, 2013.

5


10/7/2013

2.7. Nghiên cứu khả thi về EIT EITI Việt Nam Thời gian: đầu năm 2013 – báo cáo hoàn thành 5/2013 Đơn vị thực hiên: Adam Smith International (với sự chỉ đạo

của Bộ Công thương và hỗ trợ của Dfid) Kết luận: Báo cáo đề nghị Chính phủ Việt Nam tham gia sáng kiến EITI bởi nhiều lợi ích mà sáng kiến này mang lại Báo cáo đề xuất lộ trình thực hiện EITI trong vòng 3 năm Chuẩn bị và nộp đơn đề nghị ứng viên EITI: sau 1 năm Trở thành quốc gia tuân thủ EITI: Sau 3 năm

Được biết hiện nay Bộ Công thương đang chuẩn bị báo cáo trình Chính phủ về việc tham gia sáng kiến EITI.

3. Cơ hội và những đề xuất với EIT EITI Việt Nam

Tiêu chuẩn EITI – tháng 5/2013: Mở rộng phạm vi cung cấp thông tin và cải thiện tính linh hoạt để các nước áp dụng EITI. Nhóm đa bên (MSG) thiết lập và quyết định các mục tiêu thực hiện của Quốc gia

6


10/7/2013

Cơ hội và những đề xuất với EIT EITI Việt Nam Trên cơ sở các nghiên cứu, hội thảo về EITI – liên minh khoáng sản và Viện CODE đề xuất Chính phủ Việt Nam chấp thuận và công bố ý định tham gia sáng kiến EITI bởi việc tham gia sáng kiến EITI sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, bao gồm: 1. Tài nguyên khoáng sản sẽ được quản lý, sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn 2. Góp phần tăng nguồn thu / giảm thất thoát cho ngân sách quốc gia 3. Nâng cao vị thế của Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy đầu tư nước ngoài 4. Tạo được hệ thống cơ sở dữ liệu tốt cho ngành khai khoáng 5. Xây dựng niềm tin cho người dân, doanh nghiệp – góp phần giảm thiểu xung đột giữa Nhà nước – doanh nghiệp – người dân 6. Hỗ trợ tích cực trong thực hiện các chủ trương, chính sách về minh bạch, trách nhiệm giải trình, phòng chống tham nhũng... ở VN

Một vài khó khăn để VN tham gia EIT EITI 1. Quyết tâm chính trị: Cần có cá nhân «cao cấp », có uy

tín thúc đẩy EITI và sau đó là quyết định và cam kết của Chính phủ (tài chính, pháp lý và sự tham gia của nhóm đa bên) về EITI. 2. Nhận thức, năng lực về tham gia EITI 3. Quy định về công khai thông tin / bí mật thông tin 4. Nhóm lợi ích và thực trạng tham nhũng ở Việt Nam

7


10/7/2013

Xin chân thành cảm ơn!

8


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Quản trị tài nguyên khoáng sản cấp tỉnh: Kinh nghiệm của Philippine Người trình bày: Bà. Cielo Magno Điều phối viên, Tổ chức Bantaykita, Philippine


10/5/2013

Thực thi EITI ở cấp quốc gia và địa phương tại Philippine TS. Cielo Magno Bantay Kita, The Philippine 8/10/ 2013

Bối cảnh

Những kinh nghiệm thất bại từ khai thác khoáng sản

Công ty Marcopper ở Marinduque

Công ty Didipio ở Nueva Viscaya

Công ty Philex ở Benguet

Thiếu sự tham vấn với cộng đồng

Mâu thuẫn tại cộng đồng

Vi phạm nhân quyền

Suy thoái môi trường (sạt lở đất, lũ lụt, v.v)

Rất ít thông tin liên quan đến khai thác mỏ

1


10/5/2013

Cam kết thực thi EITI tại Philipin Mệnh

lệnh số 79 (7/2012) Bổ nhiệm người làm đầu mối công việc Thành lập nhóm các bên liên quan (MSG) lâm thời (8/2012) Đào tạo các tổ chức chính về EITI (10/2012) Tham vấn khu vực (11-12/2012) Hội nghị của CSO và hội thảo quốc gia về EITI(01/2013) Nộp hồ sơ yêu cầu ứng cử (2/2013) 5/2013- Được chấp nhận như quốc gia ứng viên Thực hiện các tiêu chuẩn năm 2013 bao gồm cả EITI địa phương.

Photo courtesy of http://dinmerican.wordpress.com/2013/04/01/decentralization-for-democracy-and-good-governance/

2


10/5/2013

Phân cấp Chính quyền địa phương có thể tiếp cận tốt hơn tới các thông tin của địa phương thông qua sự gần gũi với người sử dụng, điều này cho phép họ cung cấp hàng hóa và dịch vụ công phù hợp với sở thích địa phương hơn so với chính quyền trung ương (Hayek, 1945)

Phân cấp quản lý tài chính Việc

phân cấp hợp lý thuế và phí cho các cấp chính quyền khác nhau nhằm cải thiện phúc lợi. (Oates, 1972)

3


10/5/2013

Bối cảnh EITI cấp địa ph phươ ương ng

Phân cấp quản lý nhà nước

Chia sẻ tài sản quốc gia, các khoản

nhượng của giao Chính phủ Chia theo tỷ lệ 60:40 giữa chính phủ trung ương và chính quyền địa phương

Tỉnh (20%)

Đô thị (45%)

Barangay (35%)

Quản lý nhà nước

Tỉnh Đô thị barangay

Phân cấp quản lý tài chính

Các khoản thuế bổ sung thu được từ ngành công nghiệp khai khoáng

Bối cảnh EITI cấp địa ph phươ ương ng

Vai trò của chính quyền địa phương trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản và cơ sở vật chất

Ảnh cung cấp bởi Ansa EAP

Ảnh cung cấp bởi icrc.org

Ảnh cung cấp bởi icrc.org

Ảnh cung cấp bởi asisbiz.com

4


10/5/2013

Bối cảnh EITI cấp địa ph phươ ương ng Quy

định về môi trường

Photo credit: P. Walpole

Photo credit: www. Dalje.com

Bối cảnh EITI cấp địa ph phươ ương ng

Sự đồng thuận dựa trên nguyên tắc tự nguyện (FPIC)

Ngôi nhà của Manolita Y Loloy Galvez, , người đã từ chối bán tài sản của mình cho công ty khai thác mot. Công ty này sau đó được xây dụng xung quanh ngôi nhà của họ (Ảnh được cung cấp bởi ủy ban các vấn đề khai thác mỏ DIOPIM

5


10/5/2013

Bối cảnh cấp địa ph phươ ương ng tại Philipin

Chức năng quản lý đối với khai thác các mỏ quy mô lớn, khai thác quy mô nhỏ; khai thác mỏ đá

35.000

30.000

25.000

20.000 Khai thác quy mô nhỏ Khai thác quy mô lớn

15.000

10.000

5.000

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Sản lượng vàng hàng năm của Philipin, 1997-2012

Chức năng quản lý ở cấp địa phương Ban quản lý khai thác khoáng sản ở tỉnh - chịu trách nhiệm về quản lý các mỏ khai thác quy mô nhỏ. Thành viên: Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương tỉnh Đại diện mỏ quy mô lớn Đại diện quy mô nhỏ Đại diện CSO Đại diện khu vực tư nhân Nhóm giám sát của các bên liên quan – Giám sát hoạt động khai khác đối với các quy mô lớn Thành viên Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương tỉnh Đại diện khai thác mỏ Đại diện khu vực tư nhân Đại diện cộng đồng Tổ chức xã hội dân sự

6


10/5/2013

Thực thi EITI ở cấp địa ph phươ ương ng Nhóm các bên liên quan EITI thực hiện minh bạch và trách nhiệm giải trình cấp địa phương Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quy định Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong giám sát hoạt động khai thác Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quá trình tham vấn Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tài chính công Lập kế hoạch và ngân sách có sự tham gia Kết quả mong đợi: Môi trường kinh doanh ổn định hơn Quản trị hiệu quả hơn (Cung cấp các dịch vụ cơ bản, bảo vệ môi trình) Giảm xung đột

Kết quả tích cực tại T’boli South Cotabato

Doanh thu tăng

Tăng ngân sách cho chương trình phát triển các mỏ quy mô nhỏ

Tăng cường sự tham gia của các bên

Tăng cường/ tạo điều kiện tuân thủ

Phát triển nhận thức xã hội và môi trường

Các công ty khai thác có khả năng và được thông bảo tốt hơn Tăng cường cơ chế minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động khai thác ở các mỏ quy mô nhỏ tại T’boli.

7


10/5/2013

Cơ ch chế ế minh bạch tại Compostela Valley Các hợp phần:

Xem xét thực hiện các quá trình của FPIC

Cố gắng tạo điều kiện tuân thủ các Bản ghi nhớ thỏa thuận; và

Đánh giá các chương trình, dự án thực hiện IPO

Kết quả mong đội: 1.

Cải thiện hệ thống quản lý tài chính bằng cách làm cho nó minh bạch hơn;

2.

Khuyến khích mọi người có trách nhiệm hơn trong việc quản lý nguồn tài nguyên

3.

Tăng cường năng lực cho các tổ chức bản địa bằng cách cải thiện độ tin cậy để cho mọi người vận hành nó

4.

Hỗ trợ các bên liên quan khác là việc làm hữu ích trong việc trao quyền VCC/IP trong việc thực hiện tự quản trị.

Nhiệm vụ của Hội đồng Compostela Valley

Xây dựng các chính sách, chương trình và cơ chế nhằm đảm bảo minh bạch và trách nhiệm giải trình trong ngành khai khoáng ở cả các mỏ quy mô lớn và nhỏ tại tỉnh

Hình thành, thiết kế và phê duyệt các sách hướng dẫn, công cụ cho việc minh bạch và trách nhiệm giải trình trong ngành khai khoáng;

Thiết kế và thực hiện các mẫu báo cáo về công bố thông tin

Tiến hành đánh giá và giám sát theo từng giai đoạn việc tuân thủ của từng bên liên quan đối với các chính sách, chương trình và cơ chế nhằm đảm bảo minh bạch và trách nhiệm giải trình

Chuẩn bị ngân sách thường niên bao gồm cả ngân sách dành cho tỉnh.

8


10/5/2013

Xin cảm ơn quý vị!

9


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Phát biểu của tỉnh Bình Định về thí điểm mô hình quản trị khoáng sản tại tỉnh Người trình bày: Ông. Hồ Quốc Dũng Phó chủ tịch, UBND tỉnh Bình Định


BÀI PHÁT BIỂU THAM LUẬN Tại Hội thảo “Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đang ở đâu?” Chuyên đề: Thực tiễn trong quản trị tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Định

- Kính thưa quý vị đại biểu! Hôm nay, tôi lấy làm vinh hạnh được mời tham dự và trình bày bài tham luận tại Hội thảo “Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đang ở đâu?” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức. Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung có nguồn khoáng sản khá dồi dào với 281 điểm mỏ đã được điều tra nghiên cứu gồm 4 nhóm khoáng sản: nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng; nhóm khoáng sản kim loại, kim loại quý; nhóm khoáng chất công nghiệp; nhóm nước khoáng, nước nóng. Trong đó có nhiều loại khoáng sản được khai thác và chế biến có hiệu quả, phục vụ nhu cầu của địa phương và các vùng lân cận như: đá xây dựng, cát, sét và các quặng kim loại … Trong nội dung bài tham luận này, tôi chỉ xin đi sâu vào hai lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản trọng điểm của tỉnh: - Về khai thác titan: Quặng Ilmenite sa khoáng của Bình Định với trử lượng khoảng 10 triệu tấn (2007), chủ yếu được phân bố dọc theo bờ biển từ Hoài Nhơn đến thành phố Quy Nhơn trong đó chủ yếu ở các huyện Phù Mỹ và Phù Cát. Tính đến thời điểm hiện nay, số lượng giấy phép đã được cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực là 15 giấy phép. Trong đó: Bộ Tài nguyên và môi trường cấp 6 giấy phép với tổng diện tích 1.056,28 ha; UBND tỉnh Bình Định cấp 9 giấy phép tận thu với tổng diện tích 194,94 ha. Việc khai thác và làm giàu quặng tại mỏ sa khoáng khá thuận lợi, trên cơ sở tuyển ướt, sử dụng các vít xoắn đặt trên các bè tại hố khai thác, nguồn nước sử dụng là nước ngầm khá dồi dào tại các khu vực tuyển. Quặng titan sau khi tuyển tại chỗ chứa khoảng 60-65% Ilmenite nguyên khai sẽ được tuyển tiếp tục tại các nhà máy tuyển tinh bằng phương pháp tuyển từ, tuyển điện để thu hồi quặng Ilmenite tinh (# 52% TiO2) và một số loại quặng phụ khác (Zircol, Rutil, Monazite…). Hiện nay, Bình Định đã có các nhà máy chế biến xỉ titan (nâng hàm lượng TiO2 đến khoảng 90%); Hoàn nguyên titan (65-70% TiO2). 1


Bình Định chưa có nhà đầu tư đủ năng lực và điều kiện xây dựng các Nhà máy chế biến sâu hơn như Pigment, Titan xốp /kim loại - Về khai thác, chế biến đá Granite: Công nghiệp chế biến đá, đặc biệt là đá Granite phát triển mạnh tại Bình Định. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 36 giấy phép. Trong đó: Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) cấp 5 giấy phép với tổng diện tích 92,3 ha; UBND tỉnh Bình Định cấp 31 giấy phép với tổng diện tích 407,44ha. Hiện tại việc khai thác đá tại mỏ vẫn còn thiếu đồng bộ, nhiều doanh nghiệp đầu tư chưa tốt, gây lãng phí tài nguyên. Tuy nhiên cũng có một số đơn vị đã đầu tư thiết bị cưa cắt đá tại mỏ (chiếm khoảng 15-20% các đơn vị khai thác), tổ chức quản lý khai thác tại mỏ một cách khoa học, tiết kiệm đã làm tăng hiệu suất thu hồi, chất lượng đá và thuận tiện trong quản lý môi trường, với trên 45 cơ sở, nhà máy chế biến đá granite, công suất thiết kế khoảng 4,5 triệu m2/năm, với sản lượng này thì tương đương mỗi năm cần khoảng 280.000m3 đá khối nguyên liệu; trong khi năng lực khai thác đá khối trên địa bàn tỉnh chỉ đạt khoảng 100.000m3/năm, đáp ứng khoảng 35% công suất còn lại phải thu mua từ các tỉnh khác và nhập từ nước ngoài. Một số đánh giá tổng quát về tình hình khai thác và chế biến khoáng sản tại Bình Định: * Ưu điểm: - Công tác quản lý khoáng sản trên địa bàn tỉnh trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, cụ thể: + Trên cơ sở các quy định pháp luật về tài nguyên môi trường, UBND tỉnh Bình Định đã có những chỉ đạo kịp thời, ban hành nhiều văn bản, quy định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành; quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức hoạt động khoáng sản, trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp, địa phương và người dân nơi có mỏ, từ đó tạo sự đồng thuận trong cộng đồng và giúp cho các cơ quan chức năng của tỉnh và UBND các cấp quản lý tốt hơn tình hình khai thác khoáng sản tại địa phương. + Quy trình cấp phép hoạt động khoáng sản được thực hiện theo cơ chế một cửa, tạo thuận lợi hơn cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu. + Công tác thanh, kiểm tra của ngành chức năng của tỉnh được tăng cường vì vậy các hành vi vi phạm trong quá trình khai thác khoáng sản được hạn chế. - Công tác bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản được chú trọng, công tác ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản được thực hiện theo quy định. 2


- Nền công nghiệp khai thác khoáng sản của tỉnh dần dần đi vào chiều sâu, quy mô công nghiệp được thay thế kiểu khai thác nhỏ lẻ trước đây nên sản lượng, giá trị khoáng sản tăng, nguồn thu cho ngân sách từ hoạt động khoáng sản tăng lên, giải quyết nhiều việc làm cho lao động, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. * Những mặt tồn tại: Tuy đạt được những mặt nêu trên, nhưng vẫn còn những bất cập, hạn chế sau: - Ngoài một số loại khoáng sản như titan, đá granite đã được khai thác và phát huy thế mạnh thì còn một số loại khoáng sản đã được phát hiện trên địa bàn tỉnh nhưng chưa được khai thác, phục vụ phát triển kinh tế xã hội. - Lực lượng cán bộ quản lý nhà nước về môi trường ở cấp cơ sở vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ. - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về khoáng sản chưa sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là ở những vùng có hoạt động khoáng sản. Sự phối hợp thanh tra, kiểm tra giữa các cấp các ngành chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ. - Một số doanh nghiệp vì lợi nhuận chưa chú trọng công tác bảo vệ môi trường Tình hình khai thác titan cũng tương tự, nhiều đơn vị khai thác, quản lý khai trường thiếu hợp lý, hiệu suất thu hồi thấp, trên khai trường để lại nhiều hố khai thác không xử lý kịp thời, gây mất an toàn lao động, tiêu thụ nước và năng lượng cao, gây sạt lở, nhiễm mặn nguồn nước, tác động xấu đến môi trường, nên đã xảy ra mâu thuẫn giữa doanh nghiệp khai thác và cộng đồng dân cư, có lúc, có nơi đã trở thành điểm nóng gây mất trật tự an ninh nông thôn. Tuy các doanh nghiệp đã thực hiện việc ký quỹ phục hồi môi trường, nhưng với số kinh phí đó khó có thể đủ để phục hồi môi trường như hiện trạng. - Hiện nay, việc nộp các khoản thuế cho nhà nước chỉ dựa trên sản lượng được các doanh nghiệp khai thác khoáng sản tự kê khai, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp kê khai không chính xác và khó kiểm soát, dẫn đến việc thất thu cho ngân sách cho nhà nước. Phân tích nguyên nhân: Về mặt quản lý Nhà nước, một phần nguyên nhân là do việc cấp phép khai thác nhiều, manh mún, kể cả cấp phép cho các đơn vị khai thác thiếu chuyên nghiệp, công tác hậu kiểm thực hiện chưa nghiêm túc. Năng lực quản lý, điều hành của các bộ quản lý mỏ của các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, đặc biệt là các doanh nghiệp khai thác nhỏ lẻ, thiếu tính chuyên nghiệp. Đây cũng là những đơn vị khai thác dễ gây ô nhiễm môi trường do đó, gặp 3


khó khăn trong quản lý môi trường cũng như trong việc hoàn thổ, phục hồi môi trường sau khai thác. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với khoáng sản trên địa bàn tỉnh: Để việc thăm dò, khai thác khoáng sản đi vào nề nếp, chất lượng, đảm bảo việc phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, UBND tỉnh tổ chức thực hiện các giải pháp sau: - Trong thời gian tới, UBND tỉnh Bình Định sẽ tiếp tục chỉ đạo tăng cường công tác hậu kiểm hoạt động khai thác khoáng sản yêu cầu doanh nghiệp khai thác khoáng sản phải tuân thủ thiết kế khai thác, thực hiện đúng nội dung báo cáo Đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường... Kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật những đơn vị vi phạm. - Trên cơ sở hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản của các bộ, ngành Trung ương và quy hoạch khoáng sản cả nước, UBND tỉnh tăng cường đã chỉ đạo việc lập quy hoạch thăm dò, khai thác, đấu giá quyền khai thác cho từng loại khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh; chỉ đạo khoanh định các khu vực mỏ nằm ngoài quy hoạch khoáng sản cả nước, đề nghị Trung ương bàn giao về cho tỉnh để quản lý cấp phép theo quy định. - Trong quản lý cấp phép khoáng sản ưu tiên cho các đơn vị có năng lực khai khoáng có công nghệ tiên tiến và chế biến sâu, các dự án sử dụng hiệu quả khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, đóng góp giá trị cho xã hội cao. - Tiếp tục nâng cao năng lực, củng cố kiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường các cấp. - Tổ chức đào tạo và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ khai thác, đặc biệt là Giám đốc điều hành mỏ theo quy định của Luật Tài nguyên khoáng sản cho các đơn vị hiện chưa đạt các yêu cầu theo quy định. Kiến nghị Trung ương: - Nhà nước cần có chính sách và kinh phí đầu tư cho công tác khảo sát, thăm dò một số loại khoáng sản chiến lược vì nguồn lực của các tỉnh khó có khả năng để đảm bảo nhiệm vụ này. - Các Bộ ngành Trung ương sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010 để làm cơ sở cho các địa phương thực hiện. Hy vọng rằng, qua Hội thảo lần này, với tiếng nói chung của các tỉnh, các nhà khoa học, các nhà quản lý sẽ đưa ra những giải pháp thiết thực, cụ thể và khả thi để đề xuất với Chính phủ chỉ đạo kịp thời, quyết liệt, cùng với sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương, đưa hoạt động 4


thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản của cả nước đi vào nề nếp, và thực sự hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước bền vững, hòa nhập với xu thế phát triển chung của Thế giới. Cuối cùng xin kính chúc quý vị đại biểu sức khỏe, chúc Hội thảo của chúng ta thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn!

5


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Tác động xã hội – môi trường trong lĩnh vực khai khoáng: Bức tranh toàn cầu Người trình bày: Ông. Andy Becker Giám đốc quốc gia, Tổ chức Oxfam Việt Nam


10/7/2013

Tác động của ngành công nghiệp khai khoáng tới môi trường và xã hội: Bức tranh toàn cầu Trình bày: Andy Baker Trưởng đại diện Oxfam tại Việt Nam 8/10/2013

Nội dung trình bày •

• •

Bức tranh toàn cầu về sự phát triển và những tác động chính của nền công nghiệp khai khoáng Những tiêu chuẩn quốc tế về môi trường và xã hội Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc tăng cường trách nhiệm giải trình và quản trị trong khai thác khoáng sản Ví dụ về sự hỗ trợ của Oxfam trong việc giảm thiểu tác động của khai thác khoáng sản ở Đông Nam Á Những nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng chính sách trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.

1


10/7/2013

Bức tranh toàn cảnh về khai thác khoáng sản toàn cầu Các công ty khai khoáng là những đơn vị đóng góp ngân sách chính cho xây dựng cảnh quan ở nhiều quốc gia đang phát triển và cung cấp nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia: – Tại Việt Nam, kể từ năm 2012, nganh khai khoáng đóng góp 912% GDP – Tại Căm Pu Chia,128 giấy phép đã được cấp cho lĩnh vực khai khoáng, bao phủ 24.000 km2 – Hai công ty khai khoáng tại Lào (MMG Sepon và Phu Bia) đóng góp 10% GDP của quốc gia – Tại Nigeria, ngành khai thác khoáng sản đóng góp 20% GDP – Tập đoàn Shell đã trả 18 triệu USD tiền thuế cho các chính phủ ở các quốc gia trên toàn thế giới nơi mà tập đoàn này khai thác khoáng sản trong năm 2005. • Những nguồn thu từ khai thác khoáng sản có thể sử dụng để kích thích những ngành kinh tế khác phát triển theo và giảm nghèo đói

Doanh thu cao, tác động xã hội lại lớn hơn Hơn 60% những người nghèo đói nhất trên thế giới đang sống tại những quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên – nhưng họ ít được chia sẻ sự giàu có mang lại từ tài nguyên. Một nghiên cứu của Oxfam “Nghèo đói và Công nghệ Khai khoáng” năm 2001 chỉ ra rằng: • Mức sống của người dân nói chung tại những quốc gia phụ thuộc vào dầu mỏ và khai thác khoáng sản khác - thấp hoặc thấp hơn rất nhiều so với thu nhập bình quân đầu người đáng ra họ phải có; • Mức độ phụ thuộc vào khai thác tài nguyên khoáng sản càng cao thì tỷ lệ nghèo đói càng cao; • Sự phụ thuộc vào tài nguyên khoáng sản có liên quan chặt chẽ tới việc mất bình đẳng trong thu nhập; • Những quốc gia phụ thuộc vào khai thác khoáng sản và dầu mỏ càng dễ bị tổn thương trước những cú sốc kinh tế và xung đột xã hội.

2


10/7/2013

Mối liên hệ giữa mâu thuẫn xã hội và khai khoáng Thiếu những tham vấn thích hợp, những xung đột xã hội liên quan tới khai thác khoáng sản càng tăng nhanh: – Tại Pêru, hơn 45 xung đột xã hội nghiêm trọng liên quan tới những dự án khai thác khoáng sản – Tại Ecuador, Chevron-Texaco đã phải hầu tòa vì phá hoại môi trường và đất đai của người dân địa phương tại vùng Oriente do thải toxic và dầu thô

Tác động của Khai thác Khoáng sản tới Môi trường – Phá rừng – Mất đa dạng sinh học – Ô nhiễm và phá hủy hệ sinh thái đất ngập nước và chất lượng nước – Ô nhiễm và phá hủy lưu vực sông – Hủy hoại những giá trị văn hóa Một nghiên cứu tại Ecuador đã nêu bật những thách thức chính của môi trường và chi phí liên quan tới: - Xả nước thải khi chưa được xử lý - Chi phí để làm sạch những mỏ chất thải nhiễm dầu hoặc dung dịch khoan tại 600 điểm là 54 triệu USD

3


10/7/2013

Những chiến dịch toàn cầu kêu gọi sự hành động của các quốc gia Tăng cường tính minh bạch, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường/ xã hội • Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai khoáng (EITI) • Công khai những khoản chi (PWYP) – Chiến dịch kêu gọi sự minh bạch hóa các nguồn thu (những cty khai khoáng công bố những khoản tiền mà họ chi trả cho chính phủ và Chính phủ công khai những nguồn thu được từ các công ty khai khoáng)

• Những nguyên tắc hướng dẫn của Liên hợp quốc về kinh doanh và nhân quyền (UNGP) – Tiêu chuẩn toàn cầu về ngăn ngừa và giải quyết những nguy cơ tác động có hại tới quyền con người liên quan tới hoạt động kinh doanh

• Chiến dịch quyền quyết định và quyền được biết (2008) – Kêu gọi những cty khai khoáng tôn trọng quyền của cộng đồng và sự tham gia của họ trong việc quyết định các dự án khai thác dầu, gas và công khai những khoản tiền mà dự án phải chi trả cho chính phủ nước ngoài

• Quyền được thông báo trước và sự đồng thuận(FPIC) – Khái niệm bắt nguồn từ luật quốc tế về quyền con người đã giúp cho cộng đồng đóng vai trò ý nghĩa trong việc quyết định những dự án có ảnh hưởng đến họ

Vai trò của Oxfam trong việc thúc đẩy quản trị khai thác khoáng sản (Kế hoạch chiến lược 2013-2019)Tại sáu quốc gia mục tiêu: chúng tôi sẽ gây ảnh hưởng tới Chính phủ và khu vực tư nhân để đảm bảo rằng những nguồn viện trợ và nguồn thu từ ngành khoáng sản sẽ được sử dụng để đem lại lợi ích cho người nghèo. Chúng tôi sẽ nỗ lực để: • Tăng quyền cho các cộng đồng địa phương và các tổ chức xã hội dân sự để yêu cầu trách nhiệm giải trình về doanh thu và chi phí trong lĩnh vực khai khoáng •Làm việc với các đối tác cấp quốc gia để gây ảnh hưởng tới các Chính phủ và hợp tác với các quốc gia mục tiêu. •Tìm kiếm những cải cách theo chuẩn mực của Mỹ và toàn cầu về quản trị ngành khai khoáng để đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm giải trình đối với các nguồn thu vào những quốc gia này. Chương trình Khai khoáng vùng (trụ sở tại Phnom Penh) •Bao gồm Căm Pu Chia, Lào và Việt Nam •Gây ảnh hưởng tới những công ty và Chính phủ các nước để đồng ý tuân thủ những tiêu chuẩn quốc tế và hướng dẫn thực hành của EITC, FPIC và cùng hợp tác gánh vác trách nhiệm xã hội •Nâng cao sự tôn trọng quyền và sinh kế của cộng đồng địa phương đặc biệt là dân các tộc thiểu số có liên quan tới đất đai và nguồn tài nguyên thiên nhiên.

4


10/7/2013

Oxfam hỗ trợ ngành khai khoáng tại Căm Pu Chia • Hỗ trợ bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng bộ hướng dẫn giảm thiểu tác động môi trường và xã hội trong lĩnh vực khai thác dầu mỏ, gas và kim loại. • Hỗ trợ một Liên minh bao gồm 11 tổ chức phi chính phủ vận động cho mục tiêu minh bạch nguồn thu từ khai khoáng • Hỗ trợ một mạng lưới bao gồm 56 tổ chức phi chính phủ giám sát tác động môi trường và xã hội của những công ty khai khoáng. • Hỗ trợ các đầu mối khai khoáng dựa vào cộng đồng để giám sát và thu thập thông tin về những hoạt động khai thác khoáng sản.

Hướng dẫn những nguyên tắc trong xây dựng chính sách • Tránh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở những vùng sinh thái nhạy cảm • Tiến hành đúng trình tự lập quy hoạch sử dụng đất, phối hợp chặt chẽ với kế hoạch phát triển ở các cấp địa phương và quốc gia. Tôn trọng quyền lãnh thổ và quyền sử dụng đất hiện hành. • Tiến hành những đánh giá độc lập về tác động tới con người, môi trường, xã hội, văn hóa và kinh tế trước khi cấp phép khai thác khoáng sản. • Đảm bảo tính minh bạch trong những tiến trình đưa ra quyết định khai thác khoáng sản. • Tôn trọng các luật quốc tế và quốc gia cũng như các hiệp định/thỏa thuận về nhân quyền bao gồm quyền tự do, quyền được thông báo trước và sự đồng thuận (FPIC) của những cộng động bị ảnh hưởng .

5


10/7/2013

Hướng dẫn những nguyên tắc trong quá trình khai thác khoáng sản •

Đảm bảo là dự án không cưỡng ép cộng đồng dân cư phải di dời khỏi địa bàn khai thác và cướp mất sinh kế của họ. Nếu các cộng đồng chấp nhận việc khai thác khoáng sản dựa trên nguyên tắc FPIC thì việc đền bù cần được thỏa thuận giữa các công ty khai khoáng và các cộng đồng Hạn chế tối thiểu làm ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí. Hạn chế tối đa việc xả thải ra biển, sông, suối, ao, hồ. Các công ty khai khoáng phải chi trả cho tất những chi phí hoàn tất các công việc sau khi kết thúc khai thác như vệ sinh làm sạch môi trường, giải quyết những vấn đề sức khỏe do hoạt động khai thác gây ra; và cải tạo những khu vực đã khai thác xong dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Hoàn toàn minh bạch trong tất cả các giai đoạn tiến hành các hoạt động khai khoáng từ những khảo sát ban đầu, tới những đánh giá, hợp đồng và các nguồn thu từ hoạt động khai khoáng, kể cả các báo cáo của các công ty và tiến thuế mà họ đã trả theo sáng kiến minh bạch công nghiệp khai khoáng (EITI) và chiến dịch “Công khai những khoản chi” (PWYP)

6


PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HỘI THẢO QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong khai thác khoáng sản Người trình bày: Ông. Vũ Hồng Phó tổng giám đốc; Công ty TNHH khai thác, chế biến khoáng sản Núi Pháo


THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NHƯ LÀ MỘT MỤC TIÊU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vũ Hồng Phó TGĐ, Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo 1. Giới thiệu hoạt động của dự án Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (viết tắt là NPM) là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản trên địa bàn xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đây là một dự án tư nhân có vốn đầu tư lớn nhất ở Việt Nam (Dự toán tổng mức đầu tư trên 500 triệu đô la) và trữ lượng tập trung tại một mỏ về Volfram và bismuth đứng thứ nhất và trữ lượng florit đứng thứ 2 trên thế giới. Dự án được thực hiện từ năm 2004 (Sau khi được cấp giấy phép đầu tư vào tháng 32004) với các công việc đầu tiên liên quan đến thực hiện công tác điều tra xã Hội, điều tra đất đai cần thu hồi, lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập dự án khả thi…. Trong quá trình triển khai dự án, NPM luôn nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà Nước, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan được thể hiện rõ trong giấy phép đầu tư và giấy phép khai thác khoáng sản được các cơ quan có thẩm quyền cấp cho Công ty. Công ty cũng luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính, các khoản thuế và chế độ báo cáo định kỳ về hoạt động khai thác khoáng sản, công tác an toàn và bảo vệ môi trường, công tác đền bù hỗ trợ và tái định cư với cơ quan quản lý Nhà Nước các cấp và cộng đồng xóm, xã, dân cư và cho từng hộ bị ảnh hưởng do thu hồi đất của dự án NPM đã đạt danh hiệu Doanh nghiệp xuất sắc thực hiện nghĩa vụ thuế của tỉnh Thái nguyên liên tục trong nhiều năm, trong đó có năm 2012 vừa qua; Doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên năm 2012; và đạt danh hiệu Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng năm 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được thực hiện từ năm 2006 và đặc biệt xúc tiến mạnh từ tháng 7/2010 với tổng số tiền chi trả cho công tác đền bù- hỗ trợ- tái định cư đến thời điểm hiện nay là trên 1400 tỷ đồng. Tiến độ của các hoạt động bồi thường - giải phóng mặt bằng đã phục vụ cho việc xúc tiến có hiệu quả công tác xây dựng mỏ, hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản. Tính đến thời điểm tháng 9/2013 công tác bồi thường - giải phóng mặt bằng đối với 5 khu vực hoạt động chính của dự án (chưa bao gồm khu vực vùng đệm- khu 6) đã hoàn thành 99.6%, công tác xây dựng hoàn thành trên 98 %, công tác vận hành thử nhà máy chế biến đã được thực hiện từ tháng 4/ 2013 và đã có sản phẩm bán ra thị trường trong và ngoài nước.


Ngoài ra, các hoạt động công bố thông tin, phục hồi kinh tế, chuyển đổi nghề và hỗ trợ cộng đồng cũng tiếp tục được triển khai cho hộ dân bị ảnh hưởng và cộng đồng bị ảnh hưởng trong vùng Dự án trên cơ sở tuân thủ các qui định của luật pháp. Cụ thể có những hoạt động chính của dự án gắn liền với nỗ lực trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội như sau: (a)Xây dựng Như đã nêu trên, Đối với hoạt động xây dựng mỏ, nhà máy và các công trình phụ trợ tính đến cuối tháng 5/ 2013 đã hoàn thành 96.5% khối lượng công việc. Hoạt động xây dựng chủ yếu được thực hiện bởi các nhà thầu trong nước (Sông Đà, Licogi, Lilama, Comin, Petroseco, CCDC), dưới sự giám sát của đội ngũ quản lý cao cấp trong nước và nước ngoài. Các nhà thầu đã cùng với công ty NPM có những nỗ lực tối đa trong việc sử dụng lực lượng lao động từ các hộ bị thu hồi đất và những người thuộc các xã trong vùng dự án. Những người lao động cho nhà thầu đều được tập huấn về an toàn, kỉ luật lao động và được cung cấp đầy đủ bảo hộ lao động. Tổ chức công trường thi công hợp lý, sạch sẽ và giảm thiều các tác động về môi trường. Đến nay hàng triệu m3 đất dự án đã được đào và vận chuyển, hầu hết các hạng mục đã được thi công hoàn tất, thi công có quy mô lớn, phức tạp nhưng việc thực hiện an toàn, không có trường hợp nào gây chết người, đây là một thành tích ít thấy trên các công trường có quy mô xây dựng lớn. (b)Thiết kế công nghệ và lắp đặt thiết bị, nhà máy chế biến Công tác khảo nghiệm luyện kim được tiến hành tại cơ sở nghiên cứu của SGS của Canada (hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ giám định, thử nghiệm, thẩm tra và cấp giấy chứng nhận dịch vụ và hệ thống quản lý chất lượng) nhằm sử dụng công nghệ mới nhất và hiệu quả nhất về chế biến quặng. Đây cũng được đánh giá là công nghệ phù hợp nhất trong nghành khai thác khoáng sản hiện nay trên thế giới. Thiết kế kỹ thuật được Công ty hàng đầu thế giới là Jacobs Engineering tiến hành ở Australia và Ấn Độ, kết hợp với sự hỗ trợ của chuyên gia tư vấn địa phương. Các máy móc và trang thiết bị khai thác, chế biến được mua mới và nhập từ nước ngoài như Úc và Canada. Với thiết bị công nghệ tiến bộ cùng đồng nghĩa với bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong suốt quá trình khai thác, chế biến của dự án. (c) Bảo vệ môi trường Báo cáo DTM được thực hiện tuân thủ theo tiêu chuẩn Quốc tế và luật bảo vệ môi trường của Việt Nam. Nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động dự án đối với môi trường nhằm xây dựng các biện pháp bảo vệ, giảm thiểu tác động tiêu cực. NPM luôn thực hiện và tuân thủ nghiêm túc các quy định cảu Pháp luật cũng như các yêu cầu của cơ quan chức năng về quản lý Nhà nước. 1


Các hoạt động môi trường được triển khai minh bạch và kết quả kiểm tra, quan trắc được chia sẻ với địa phương, báo cáo định kỳ với Sở Tài Nguyên & Môi trường tỉnh Thái Nguyên. Các hoạt động quan trắc không khí, đất, nước mặt, nước ngầm, tiếng ồn và độ rung được thực hiện như đã cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt. (d) Sức khỏe và An toàn Sức khỏe và an toàn là vấn đề luôn được Công ty chú trọng trong tất cả mọi hoạt động. Công ty đã xây dựng Nội quy lao động và được Sở LĐTBXH Thái Nguyên phê duyệt, đồng thời xây dựng các kế hoạch phòng chống cháy nổ, kế hoạch phòng tránh và ứng phó tai nạn lao động. Ngoài ra, các quy định an toàn và vệ sinh lao động. Đội ngũ lao động phổ thông trên công trường đều được tập huấn, hướng dẫn về an toàn lao động và cấp đồ bảo hộ trước khi tiếp nhận công việc. Kết quả thực hiện về an toàn- vệ sinh lao động Công ty đã đạt được là rất cao. Sau khoảng 13 triệu giờ làm việc của dự án, tai nạn xảy ra là rất thấp (0.003% trên một triệu giờ hoạt động) so với các mỏ khác ở Việt Nam và các khu vực khác trên thế giới. Từ khi Công ty tiếp nhận và khởi động dự án(đầu năm 2011) với 2 năm triển khai công tác xây dựng, đã không xảy ra bất cứ tai nạn lao động nghiêm trọng nào. Trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị, NPM thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra các loại máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo thông tư số 32/2011TT-BLĐTBXH. NPM tiến hành kiểm tra tất cả các giấy tờ, chứng nhận của các máy móc, thiết bị trước khi đưa máy móc thiết bị vào phục vụ sản xuất. Đồng thời, NPM cử người có trình độ chuyên môn phù hợp để kiểm tra các cơ cấu, trang thiết bị đảm bảo an toàn của từng máy móc, thiết bị. (e) Bồi thường hỗ trợ và Tái định cư Dự án Núi Pháo cần thu hồi trên 800 ha và có ảnh hưởng trên 300 hộ dân trong đó có trên 1000 hộ dân phải di chuyển nhà đến nơi ở mới. Với chính sách và mục tiêu đảm bảo cho người dân tái định cư có điều kiện sống ít nhất là là bằng hoặc là tốt hơn nơi cũ, NPM đã tiến hành đúng quy định thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Ngoài việc thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước và của tỉnh Thái Nguyên. NPM còn có các chính sách hỗ trợ thêm cho các hộ bị thu hồi đất (chính sách phục hồi kinh tế, chương trình giới, chính sách hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương, hỗ trợ thêm cho các hộ nghèo…). Ngoài việc xây dựng các khu tái định cư (gồm khu tái định cư Nam Sông Công, khu tái định cư Hùng Sơn 3) với đầy đủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội cho 700 hộ tái định cư, NPM còn cam kết hỗ trợ và triển khai thực hiện nâng cấp các công trình hạ tầng phục vụ người dân tái định cư tại địa phương có khu tái định cư (xã Hùng Sơn )NPM hiện nay 2


vẫn đang tiếp tục mở rộng các khu tái định cư khác dựa trên nhu cầu của người dân bị thu hồi đất. (f) Hỗ trợ cộng đồng Hoạt động hỗ trợ cộng đồng cho các địa phương bị ảnh hưởng là Hà Thượng, Hùng Sơn, Tân Linh và Cát Nê là hoạt động trách nhiệm xã hội của NPM, sử dụng ngân sách hàng năm của Công ty được thực hiện trên cơ sở phát triển bền vững, tăng cường năng lực và chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương. NPM đã hỗ trợ địa phương các công trình hà tầng văn hóa xã hội với tổng ngân sách hỗ trợ từ năm 2011 tới nay là trên 5 tỷ. Một số công trình như: - Trường học: Trường tiểu học và Trung học xã Hà Thượng, - Trạm y tế xã Hà Thượng, trạm y tế xã Cát Nê, - Nhà văn hóa xóm 6 xã Hà Thượng, - Tu sửa đường giao thông thuộc xã Tân Linh. - Đình làng Khe Chuối, Suối Cát. …. Ngoài ra NPM còn thực hiện các chương trình đào tạo, tập huấn, tham gia tài trợ các hoạt động văn hóa xã hội, các hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo… của các xã bị ảnh hưởng, huyện Đại Từ và của tỉnh Thái Nguyên với tổng kinh phí lên tới hàng tỷ đồng. (g) Hoạt động phục hồi kinh tế Đối với các hộ bị thu hồi đất cho dự án, ngoài các quy định của nhà nước liên quan đến hỗ trợ phục hồi kinh tế và chuyển đổi nghề theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP, Quyết định số 52/201/QĐ-TTg… NPM còn có khoản ngân sách bổ sung cho các hoạt động phục hồi kinh tế là 25 tỷ đồng. NPM có riêng một bộ phận chuyên trách về các chương trình phục hồi kinh tế và kế hoạch phát triển cộng đồng để thực hiện việc chi trả, hỗ trợ và triển khai các chương trình với tổng chi phí cho đến nay là khoảng trên 17 tỷ đồng. Các hoạt động phục hồi kinh tế được triển khai đa dạng hóa thông qua nhiều chương trình khác nhau về cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp: Bao gồm các mô hình chăn nuôi, đào tạo chuyển đồi nghề, tạo việc làm cho NPM và nhà thầu. Một số mô hình đã đạt kết quả tốt như chè VietGAP, chăn nuôi nhím, nuôi trồng nấm… tạo thu nhập ổn định cho nhiều lao động. Ngoài ra, với quan điểm khai thác nguồn cung ứng địa phương kết hợp tạo việc làm và thu nhập cho hộ ảnh hưởng, bộ phận Phục hồi kinh tế đã thành lập các cơ sở sản xuất, cung ứng và dịch vụ như may đồng phục cho NPM (16 lao động), sản xuất túi đựng quặng cho NPM (15 lao động), thực hiện dịch vụ về vệ sinh môi trường trong khu vực mỏ (9 lao 3


động), trồng rừng trong khu mỏ (chưa sử dụng đến) (gần 20 lao động), làm giá đỡ bằng gỗ (5 lao động)… NPM có chính sách ưu tiên tuyển dụng cho lao động là người của địa phương, của huyện Đại Từ và tỉnh Thái Nguyên; trong đó đặc biệt ưu tiên tuyển dụng đối tượng là hộ ảnh hưởng do thu hồi đất cho dự án (NPM có chính sách và cơ chế riêng về đào tạo và tuyển dụng cho các đối tượng này). Tính đến tháng 9-2013, trong tổng số 1082 nhân viên thuộc người ở Thái Nguyên, NPM đã tuyển dụng được trên 800 lao động là hộ ảnh hưởng vào làm việc tại công ty (trong đó có 230 công nhân là con em các hộ bị ảnh hưởng được NPM đưa đi đào tạo nghề tuyển khoáng trong 2 trường dạy nghề của Thái Nguyên); 114 người là nhân viên người Đại Từ và tỉnh Thái Nguyên. Số còn lại là nhân viên (đa số là có trình độ) là người từ các tỉnh khác và các chuyên gia nước ngoài. Mức thu nhập bình quân của nhân viên của NPM là 12 triệu đồng/ người trong năm 2012. Hiện nay, NPM đang tiếp tục tuyển dụng và đào tạo lao động bị ảnh hưởng bởi Dự án vào làm việc cho Công ty. Ngoài ra, Công ty đã tạo việc làm thời vụ cho hơn một ngàn lao động làm việc trên công trường cho Công ty và cho các nhà thầu. Mọi hoạt động của Dự án đều được công bố đến các xã và cộng đồng dân cư vùng Dự án và NPM có rất nhiều nỗ lực trong việc giải quyết các khiếu nại có liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và các hoạt động khác của Dự án như hoạt động xây dựng, khai thác, chế biến… 2. Ý nghĩa và những đóng góp của Dự án Lợi ích của Dự án mang lại thể hiện ở nhiều mức độ như sau: Trước hết, do Dự án sẽ hoạt động trong khoảng 16 năm nên lợi ích mang lại sẽ khá lâu dài. Lợi ích trực tiếp đối với các cấp chính quyền tử trung ương đến địa phương trước hết phải kể đến hàng trăm ngàn tỷ đồng giá trị xuất nhập khẩu bằng đô la Mỹ sẽ đem lại cho Việt Nam. NPM sẽ đống góp về tài chính thông qua tất cả các loại thuế (thuế thu nhập, thuế hoạt động, thuế tài nguyên, thuế xuất…) và các khoản phí theo luật định của Chính phủ trong suốt quá trình hoạt động của Dự án. NPM sẽ tạo công ăn việc làm trực tiếp cho khoảng 1200 lao động đến từ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh khác của Việt Nam. Đồng thời, việc này tạo cơ hội cho dịch vụ xã hội và cung ứng địa phương phát triển. Lợi ích gián tiếp từ hoạt dộng của Dự án là bằng sự phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, trong đó có các chương trình phục hồi kinh tế, NPM đã đáp ứng các yêu cầu trong nước và quốc tế trong lĩnh vực này. Đặc biệt các chương trình phát triển cộng đồng đang và sẽ tiếp tục hỗ trợ các cộng đồng bị ảnh 4


hưởng hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch của nhà nước đã đề ra cho giai đoạn đến năm 2020. Ngoài ra, lợi ích mà NPM mang lại còn có ý nghĩa đối với huyện, tỉnh và Việt Nam là ở chỗ hoạt động của NPM thể hiện là một việc doanh nghiệp VIệt Nam có khả năng phát triển nguồn lực địa phương một cách bền vững; một dự án trong nước cũng có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế một cách kịp thời và hiệu quả. 3. Một số khó khăn và kiến nghị Trong thời gian qua NPM đã đạt những kết quả tích cực trong quá trình triển khai Dự án nhờ sự ủng hộ của cộng đồng địa phương và chính quyền các cấp; vì vậy NPM sẽ tiếp tục nỗ lực để đảm bảo chia sẻ những lợi ích của Dự án. Tuy nhiên, NPM đề nghị chính quyền và các cơ quan, ban ngành cấp huyện và cấp tỉnh hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc hoàn tất công tác thu hồi đất theo đúng kế hoạch chi tiết đã đề ra. NPM đồng thời kính đề nghị Nhà nước quan tâm cân nhắc kỹ về kế hoạch sẽ tăng các mức thuế tài nguyên, cũng như việc bổ sung các khoản đóng góp mới hoặc đóng góp bổ sung đối với ngành công nghiệp mỏ. Với 12 loại phí và khoản đóng góp hiện nay đang áp dụng với ngành công nghiệp mỏ, việc tăng chi phí sản xuất sẽ rất khó khăn cho các công ty trong việc tạo ra lợi nhuận và hoàn trả vốn cho các nhà đầu tư.

5


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.