GRADUATION PROJECT OF LANDSCAPE ARCHITECTURE 2022

Page 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHÓA 2017 - 2022 Thiết kế kiến trúc cảnh quan Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Châu Đức GVHD: SVTH: MSSV: LỚP: Sở Xây dựng TPHCM Trường Đại học Kiến Trúc TPHCM Khoa Quy hoạch - Bộ môn Kiến trúc cảnh quan E C O - A G R I C U L T U R A L E
X P E R I E N C E P A R K
THS. KTS. CÔ PHAN THỊ THANH HIỀN PHAN HỒNG MINH THỦY 17511001563 KTCQ 17/A1

Công viên nông nghiệp đại diện cho một

thành phần cụ thể của Nông nghiệp đô thị, đóng vai trò chủ đạo trong hai thách thức toàn cầu: đô thị hóa và an ninh lương thực. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở các vùng ven đô ở Việt Nam đang đặt ra vấn đề cần thiết phải có một chiến lược phát triển nông nghiệp đô thị trong tổng thể chiến lược quốc gia về phát triển bền vững.

Nhằm mở rộng không gian nâng cấp, giữ gìn, truyền tải ý nghĩa và tinh hoa tích lũy của sản phẩm nông nghiệp truyền thống huyện Châu Đức quan trọng trong đời sống người dân.

“Muốn an định xã hội, đưa đời sống nhân dân lên một hoàn cảnh tốt đẹp hơn thì phải phát triển nghề nông, lấy nông nghiệp làm căn bản”

- Danh thần Nguyễn Công Trứ trong Thái bình thập sách (10 kế sách để giữ nước thái bình) -

MỤC LỤC

PHẦN I. Đánh giá hiện trạng

1 Liên hệ vùng - Bối cảnh khu vực 2 Phạm vi - Giới hạn khu đất

3 Đánh giá hiện trạng chức năng sử dụng đất

4 Đánh giá hiện trạng giao thông

5 Đánh giá hiện trạng địa hình

6 Đánh giá hiện trạng môi trường

7 Đánh giá hiện trạng cảnh quan 8 Đánh giá hiện trạng thủy văn

9 Đánh giá hiện trạng hoạt động

10 Giá trị bản sắc văn hóa

11 Đánh giá hiện trạng tổng hợp

12 Cơ sở thực tiến - Cơ sở pháp lý - Cơ sở lý thuyết

13 Xây dựng mục tiêu thiết kế

PHẦN 2. Phát triển ý tưởng và Tổ chức kiến trúc cảnh quan tổng thể

1 Ý tưởng tổ chức giao thông

2. Ý tưởng tổ chức điểm - tuyến hoạt động 3 Ý tưởng tổ chức mặt nước 4 Ý tưởng điểm - tuyến nhìn cảnh quan 5. Ý tưởng phân vùng cảnh quan 6. Ý tưởng phân khu chức năng sử dụng đất

7. Mặt bằng tổng thể kiến trúc cảnh quan

8. Phối cảnh tổng thể

9. Mặt cắt tổng thể

10. Lộ trình tham quan trải nghiệm

11. Thống kê cây trồng thực phẩm đề xuất

PHẦN 3. Tổ chức kiến trúc cảnh quan chi tiết

1 Khai triển chi tiết Khu cộng đồng văn hóa

2 Khai triển chi tiết Khu canh tác nông nghiệp

3. Khai triển chi tiết Khu cảnh quan mặt nước

4. Tiểu cảnh một số khu vực xung quanh

5 6 10 11 12 13 14 16 22 24 25 26 28 34 35 36 37 38 39 40 42 44 45 46 48 50 53 54 60 62 64
4 5 PHẦN
1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái

thiệu:

Huyện Châu Đức là một huyện nông nghiệp của tỉnh có tổng diện tích tự

424,56km2 nằm ở phía bắc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu:

- Phía Bắc

- Phía Nam

- Phía Tây

- Phía

Mộc;

Tuyến giao thông chính qua địa bàn huyện Châu Đức gồm Quốc lộ 56, ĐT 966, ĐT 991, là các trục động lực kết nối vùng thúc đẩy giao thương

Xã Kim Long nằm ở phía bắc huyện Châu Đức, tổng diện tích tự nhiên là 2.223,19 ha.

- Phía Đông giáp xã Quảng Thành;

- Phía Tây giáp xã Láng Lớn;

- Phía Nam giáp xã Bàu Chinh;

- Phía Bắc giáp xã Xà Bang.

Vị trí xã Kim Long nằm gần như trung

cho việc

trọng

của

Nhận xét:

Từ một huyện nông nghiệp khi mới thành lập cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, đời sống vật chất tinh thần của người dân gặp nhiều khó

khăn, đến nay bộ mặt Châu Đức đă hoàn toàn đổi mới. Tại đây có một vùng đất đỏ vàng và đất đen trên nền đá bazan rộng lớn (chiếm tỉ lệ 85,8% tổng diện tích đất) thuộc loại đất rất tốt, có độ phì nhiêu cao, thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp và các loại hoa màu khác. Phát triển kinh tế theo cơ cấu ”Nông nghiệp - Dịch vụ - Công nghiệp”, trong đó Nông nghiệp được coi mặt trận hàng đầu.

Nhận xét:

Xã Kim Long nằm trên tuyến đường QL56, đây là tuyến đường bắt đầu từ thành phố Long Khánh, Đồng Nai kéo dài đến trung tâm thành phố Vũng Tàu, chính vì thế nên pxã Kim Long nhận được rất nhiều thuận lợi về việc lưu thông hàng hóa đi các địa phương khác. Nguồn thu nhập chính của người dân chủ yếu là trồng trọt và chan nuôi chiếm tỷ lệ 90%.

Nơi đây cũng rất có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế du lịch, có rất nhiều di tích, danh lam thắng cảnh giá trị.

Nhận xét:

Khu đất nằm vị trí gần như trung tâm của các công trình văn hóa, giáo dục, tôn giáo của các khu vực lân cận xã Kim Long.

- Là địa điểm tại khu đô thị mới của huyện, gần như trung tâm huyện -> thuận lợi thu hút du khách trong huyện và cả tỉnh, dễ tiếp cận với mọi nhu cầu của tất cả đối tượng khu vực xung quanh và các tỉnh lân cận.

- Với vị thế giáp hồ và đồi cảnh quan tạo cơ hội khai thác view nhìn, đồng thời kết hợp thêm các hoạt động ngoài trời vào các thời điêm giao mùa trong năm, diện tích trên mặt đất và dưới mặt hồ.

- Lồng ghép thực tế đa dạng văn hóa giữa các công trình tôn giáo tín

QUAN

6 7 VĂN
HÓA
UBND xã Quảng Thành Nhà văn hóa Quảng Thành Chợ Quảng Thành Sân vận động Quảng Thành Nhà bia tưởng niệm TNXP Chợ Kim Long UBND xã Kim Long Trung tâm văn hóa xã Kim Long Bộ Tham mưu Quân khu 7 - Khu vực sản xuất Di ch đ a đạo Kim Long Khu căn cứ Bàu Sen UBND xã Bàu Chinh Nhà văn hóa Dân ộc Châu Ro GIÁO DỤC Trường THCS Quảng Thành Trường TH Quảng Thành Trường THCS Kim Long Trường TH Lê Hồng Phong Trường THPT Xà Bang Trường PT
Dân tộc nộ trú
Trường
TH & THCS Phan Đ nh Phùng
TÔN
GIÁO - TÍN NGƯỠNG
Nhà
thờ Giáo xứ Quảng Thành
Chùa
Quảng Thành
Nhà
thờ Giáo xứ Kim Long
Nhà
thờ Giáo xứ Thiện Phước
Chùa
Lạc Bang
Ngh
a trang Kim Long
Chùa
Đạ Bi
Ngh
a trang nông trường Xà Bang
Công
viên ngh a trang Châu Đức
CẢNH
Vườn
rau
Công
viên văn hóa Kim Long
Vườn
sinh thá
Nhà máy
năng
lượng điện mặ trờ nổi. Rừng nguyên sinh Xà Bang Công viên Cacao I.1 - LIÊN HỆ VÙNG - BỐI CẢNH KHU VỰC Sơ đồ vị trí liên hệ khu đất với khu vực xung quanh Hồ Kim Long Hồ Tầm Bó Khu đất nghiên cứu QL56 QL56
ngưỡng, giúp giao lưu hòa nhập văn hóa đa dạng trong khu vực. Xã Kim Long Xã Láng Lớn 1000 m 1000 m 1000 m 1000 m Th trấn Ngãi Giao Xã Bàu Chinh Xã Cù B xã Xà Bang Xã Quảng Thành Xã B nh Giã km 2 km 3 km 5 km Chú thích các công trình lân cận 8 5 9 10 3 5 4 7 6 1 1 2 3 4 5 6 7 2 7 2 3 1 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 8 9 4 6 5 3 2 1 9 6 7 8 5 4 12 13 6 4 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 2 3 11 Giới
nhiên
giáp Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai;
giáp Huyện Đất Đỏ và Thành phố Bà Rịa;
giáp Thị xã Phú Mỹ;
Đông giáp Huyện Xuyên
và động lực phát triển kinh tế xã hội của huyện.
tâm
huyện Châu Đức thuận lợi
tiếp cận của du khách và người dân địa phương bằng tuyến đường
điểm. I.1 - LIÊN HỆ VÙNG - BỐI CẢNH KHU VỰC Sơ đồ vị trí liên hệ vùng huyện châu đức với tỉnh bà rịa vũng tàu Sơ đồ vị trí liên hệ vùng xã Kim Long với huyện Châu Đức Đi TP.HCM Đi Đồng Nai Đi Bình Thuận Biển Đông QL56 QL51 H. CHÂU ĐỨC Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khu du lịch sinh thái Bàu Sen Khu du lịch sinh thái hồ Đá Bàng Khu du lịch sinh thái Suối Giàu Khu du lịch thác Hòa Bình Khu nông nghiệp du lịch nghỉ dưỡng Green Farm Đường Ngãi Giao Hòa Bình Quốc lộ 56 Vị trí khu đất nghiên cứu TX. PHÚ MỸ H. XUYÊN MỘC H. ĐẤT ĐỎH. ĐẤT ĐỎ TP. BÀ RỊA Cảng HK quốc tế Long Thành Cao tốc Biên Hòa Vũng Tàu Cao tốc Long Thành Dầu Giây Cụm cảng Cái Mép Thị Vải Sân bay dân dụng Vũng Tàu H. LONG ĐIỀN TP. VŨNG TÀU QL51C QL55 QL55 Đi H. Xuân Lộc Đi TX. Phú Mỹ Đi H. Xuyên Mộc Đi TP. Bà Rịa 3km 5km 10km 15km ĐT.991 ĐT.992 QL56 Xã Kim Long Xã Bàu Chinh Xã Láng Lớn TT. Ngãi Giao Xã Bình BaXã Nghĩa Thành Xã Đá Bạc Xã Suối Rao Xã Sơn Bình Xã Xuân Sơn Xã Bình Trung Xã Suối Nghệ Xã Bình Giã Xã Xà Bang Xã QuảngThành Xã Cù Bị
Công
viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái

Lấy thế mạnh nông nghiệp làm nền tảng phát triển

Canh nông vi bản”

CHÚA HIỀN

tai,

những sở trường văn hoá của người Chăm, để phát triển đồng thời bốn ngành kinh tế: nông nghiệp mương đập, ngư nghiệp cận duyên, lâm nghiệp, và thương nghiệp.

Cái vốn văn hoá ấy đã tìm được “đất dụng võ” trên địa bàn Nam Bộ, nơi có những đồng bằng châu thổ, những bình sơn nguyên, những vùng biển rộng lớn nhất và trù phú nhất Việt Nam.

Định Bà Rịa

Chỉ có hai quận Long Điền và Đất Đỏ dân số xấp xỉ 58.000 người, diện tích ruộng lúa canh tác gần 13.600 ha với sản lượng 10.000 tấn (trung bình 172kg/người). Đặc biệt diện tích trồng cao su tăng lên đáng kể, đạt 6.669 ha.

Thời Thái Tông thứ 27

Chúa Hiền lại

Nguyễn Dương Lâm

Tình hình sản xuất lương thực

Ở Bà Rịa nhìn chung ít có thay đổi Người ta thấy trong giai đoạn này diện tích trồng lúa của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn tiếp tục duy trì ổn định trên vùng đất bazan trù phú.

Được thành lập trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của xã Ngãi Giao. Khi mới thành lập, xã thuộc huyện Châu Thành cũ.

HUYỆN CHÂU ĐỨC

Lịch sử khai hoang vùng đất Mô Xoài nói riêng và vùng Nam Bộ nói chung của người Việt mới được hình thành bốn trăm năm (từ thế kỷ thứ XVII đến thế kỷ thứ XX) nhưng lịch sử vùng đất này đã có từ lâu đời, trải qua nhiều bước thăng trầm theo sự biến đổi của tự nhiên, xã hội và con người qua các triều đại cổ xưa.

Đây là miền đất hoang vu,nhiều thú dữ, khí hậu miền nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm (nhiều dịch bệnh, thiên tai); nhưng cũng là miền đất giàu tiềm năng nông nghiệp, kinh tế trù phú, đất đai màu mỡ, cảnh vật hữu tình, thơ mộng…

GIAI ĐOẠN NÔNG NGHIỆP

Là một trong những huyện nông nghiệp của tỉnh Bà Rịa –

Vũng Tàu. Đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị ngày một phát triển huyện đã dần dần hình thành phục vụ đời sống của nhân dân.

CÔNG

Với điều kiện thuận lợi về đất đai, lao động… huyện Châu Đức từ xưa đã tập trung phát triển kinh

hiệp

hướng

dựng vùng chuyên canh, áp dụng

khoa học

thuật vào sản

ngành nông nghiệp huyện

phát triển vượt bậc, có nhiều mô hình phát triển hiện đại, sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng cao.

Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp huyện Châu Đức đạt bình quân 3,6%/năm. Bộ mặt nông thôn, đô thị huyện Châu Đức hôm nay đã có nhiều khởi sắc. Nhiều tuyến đường trải nhựa rộng rãi kết nối liên huyện, liên tỉnh; hàng trăm con đường bê tông khang trang ở các địa bàn dân cư. Trạm y tế, trường học, nhà văn hóa... được nâng cấp, xây dựng mới, đáp ứng kịp thời việc chăm sóc sức khỏe, vui chơi, học tập của người dân”.

Sau 25 năm thành lập, kinh tế huyện Châu Đức phát triển ổn định và bền vững chủ yếu dựa vào nền tảng nông nghiệp. Mức tăng trưởng

thái còn hoang sơ.

- Mảng xanh thưa thớt và độ che phủ thấp chủ yếu là các cây mọc dại.

- Hệ sinh thái còn kém phát triển, thuộc vùng đất khó khăn về nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Sau quá trình di dân, định cư và phát triển, nhu cầu tài nguyên cung cấp cho ngành nông nghiệp truyền thống là cấp thiết, đặc biệt là canh tác hữu cơ và nuôi trồng.

- Khu vực bắt đầu được xây dựng hồ nước thủy lợi nhân tạo với quy mô mặt nước là 66ha để phục vụ tưới tiêu trên nhiều mảnh đất trồng cây nông nghiệp tại xã Kim Long, xã Quảng Thành, xã Xà Bang, xã Bình Giã, thị trấn Ngãi Giao.

- Độ che phủ của mảng xanh tương đối tốt, chủ yếu là cây nông sản có giá trị của người nông dân.

- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt những thành tựu đáng kể nhờ vào kinh nghiệm lựa chọn cây trồng bản địa phù hợp cho năng suất cao.

- Khu đất đã trở thành thị trấn Kim Long là thị trấn thứ 2 của Châu Đứcđô thị loại V, thúc đẩy sự tập trung dân cư cũng như nhu cầu về sử dụng không gian công cộng hữu ích ngày càng cao.

- Không gian công cộng đang hình thành theo thời gian theo quy hoạch -> nhiều vùng đất có giá trị cảnh quan hiện hữu được định hướng cho KGCC.

Quá trình sinh sống và sản xuất xanh tác bồi đắp cho nguồn đất màu mỡ, tạo ra được nhiều giá trị nông sản được định danh trong nước và xuất khẩu nước ngoài.

Hệ thống sinh thái tự đa dạng phát triển, một phần nhờ vào việc lựa chọn cây trồng phù hợp với địa chất từng khu vực -> hệ sinh thái động - thực vật phát triển cân bằng. Chú tâm đến không gian sinh hoạt cộng đồng, kết hợp với yếu tố thiên nhiên và văn h

8 9I.1 - LIÊN HỆ VÙNG - BỐI CẢNH KHU VỰC Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái
Nguyễn Phúc Tần đưa 2.000 quân đánh thành Mô Xoài của Chân Lạp (thuộc vùng đất Bà Rịa ngày nay). Lý do của cuộc chinh phạt này được chúa Nguyễn đưa ra là để bảo vệ những cư dân người Việt đã vào đây làm ăn sinh sống.
sai
Nguyễn Diên đem quân đánh lũy Bô Tâm của Chân Lạp ở xứ Mô Xoài mà về sau người Việt gọi là Lũy cũ Phước Tứ (vùng thị trấn Long Điền ngày nay).
Huyện Châu Thành được chia ra thành thành thị xã Bà Rịa và 2 huyện: Châu Đức, Tân Thành. Huyện Châu Đức có nền nông nghiệp tiếp tục được phát triển dồi dào nhờ vào địa hình nhóm đất bazan màu mỡ, sản xuất nông sản có giá trị trong cả tỉnh.
NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Là một trong những huyện nông nghiệp, hầu hết dân cư sinh sống chủ yếu trên địa bàn sống tập trung dọc quốc lộ 56, đường liên huyện Mỹ Xuân-Ngãi Giao-Xuân Sơn và các trục đường liên xã. I.1 - LIÊN HỆ VÙNG - BỐI CẢNH KHU VỰC 16 58 19 30 19 85 20 14 16 74 19 45 19 94 Nay Lược sử hình thành vùng đất Quá trình hình thành khu đất - Khu vực Kim Long thuộc huyện Châu Đức từ năm 1985, nơi đây còn là một mảnh đất màu mỡ thuộc khu vực có địa hình cao so với trong huyện và hệ thống sinh
HỆ THỐNG SINH THÁI SƠ KHAI HỆ THỐNG CÂY XANH MẶT NƯỚC - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DÂN CƯ HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP MỚI VÙNG CẢNH QUAN MỞ RÔNG HỆ THỐNG SINH THÁI ĐA DẠNG CÓ GIÁ TRỊ Năm 1997 Năm 1985 Năm 2012 Năm 2018 Năm 2021 Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, di dân người Việt đến định cư ở Nam Bộ đều có nguồn gốc từ vùng “Ngũ Quảng”. Trên dải đất miền Trung chật hẹp, cằn cỗi và lắm thiên
người Việt đã tự thích nghi và tiếp biến
tế nông ng
theo
xây
tiến bộ
kỹ
xuất. Đến nay,
đã
kinh tế chung hàng năm gần 11%/năm. Thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt mức cao gấp 20 lần so với khi mới thành lập huyện. “
Huyện
Châu Đức là huyện thuần nông vì vậy nền nông nghiệp được xác định là kinh tế chủ lực. Năm 1994 khi tách ra khỏi Huyện Châu Thành, Đảng Bộ Chính quyền Huyện Châu Đức đặt mục tiêu phát triển nền kinh tế theo hướng nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp. Thời điểm này, nông nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 51% trong cơ cấu kinh tế và liên tục tăng trưởng bình
quân
hơn
5,6%/năm. 1/3 hồ, đập, suối Bà Rịa Vũng Tàu tập trung tại Huyện Châu Đức tạo ra nguồn nước dồi dào cho sản xuất nông nghiệp, vì vậy Huyện Châu Đức thuận lợi để phát triển chăn nuôi cá nước ngọt. Đến nay trên địa bàn huyện có gần 400ha diện tích mặt nước được tận dụng khai thác hiệu quả trong nuôi cá.

Công viên trải nghiệm nông

Phạm vi - giới hạn khu đất

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu du lịch biển đảo đang mở rộng thu hút du khách thì bên cạnh đó, du lịch nông nghiệp sinh thái cũng đang được chú trọng để phát triển, huyện Châu Đức đang đầu tư hình thành và phát triển nông trang ứng dụng công nghệ cao vừa phục vụ sản xuất vừa thu hút du khách tham quan, tìm hiểu và trải nghiệm bản sắc văn hóa vùng miền.

Hiện trạng sử dụng đất

Mô tả khu vực

Khu vực nghiên cứu tọa lạc tại thôn Thạch Long, xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, cách trung tâm thành phố Vùng Tàu khoảng 40km, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 80km. Địa danh Tầm Bó gắn liền từ trận chiến Tầm Bó 1966 tại khu vực suối Tầm Bó, thuộc xã Xà Bang Kim Long, huyện Châu Đức.

Với địa hình đồi núi, trước đây khu vực là địa phương khó khăn về nguồn nước, đặc biệt là việc trữ nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nên hồ Tầm Bó được xây dựng mục dích phục vụ canh tác nông nghiệp và sinh hoạt cho người dân xung quanh. Do nằm ở thượng nguồn nên hồ

Tầm Bó cũng là nơi cung cấp nguồn nước sản xuất cho các xã lân cận.

Sơ đồ hiện trạng chức năng sử dụng đất 400m

Khu đất thiết kế

Diện tích: 40.4 ha

Ranh giới:

- Phía Bắc giáp khu dân cư xã Kim Long

- Phía Nam giáp khu dân cư xã Bình Giã

- Phía Đông: giáp hồ Tầm Bó xã Quảng Thành

- Phía Tây: giáp khu dân cư trung tâm xã Kim Long

Chú thích:

Đất ở nông thôn Đất trồng cây lâu năm Đất chuyên trồng lúa nước Đất công cộng Đất trụ sở cơ quan Đất giáo dục Đất tín ngưỡng Mặt nước Ranh khu đất thiết kế Đất giao thông Giao thông định hướng

Bảng thống kê sử dụng đất

STT Loại đất Kí hiệu Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

01 Đất ở nông thôn 16.96 41.98

02 Đất trồng cây lâu năm 13.15 32.55

03 Đất giao thông 0.52 1.29

04 Mặt nước 9.61 23.78 40.4 ha 100%

1.68 7.53

Tầm nhìn

Theo định hướng quy hoạch đến năm 2030, phía Đông Bắc khu đất sẽ hình thành địa điểm vườn rau thương mai rất nhiều tiềm năng để thu hút khách du lịch. Không chỉ dừng lại ở lợi thế tiềm năng mà chính bản thân khu đất cũng có nhiều điều đặc biệt.

Khu đất được chuyển đổi định hướng công viên, nay kết hợp với yếu tố thương mại trải nghiệm văn hóa cộng đồng du lịch sinh thái để trở thành một địa điểm thu hút hấp dẫn gần gũi kích cầu sự tiếp nối đời sống văn hóa của người dân địa phương.

- Quảng Thành

trạng sử dụng đất

51.55 39.24

Đánh giá:

- Hiện trạng sử dụng đất với diện tích đất trồng cây lâu năm lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích khu đất thiết kế, tạo cơ sở để phát triển cảnh quan canh tác.

- Đất ở nông thôn phân bố thành cụm là cộng đồng dân cư canh tác nông nghiệp.

- Giao thông chỉ có tuyến giao thông bên ngoài và ít ben trong hạn chế tiếp cận vào bên trong khu đất.

10 11
nghiệp sinh thái I.2 - PHẠM VI - GIỚI HẠN KHU ĐẤT
100m 100m 1km Xã Cù Bị Xã Xà
Bang
Kim Long
Quảng Thành
Láng Lớn
Bàu Chinh
Bình Giã
1km
I.3 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
1km 2km
Đường Kim Long
200m 200m 200m 200m
Biểu
đồ tỉ lệ
hiện

Chú thích:

thông

Đánh giá:

- Giao thông đa dạng hình thức tiếp cận bằng đường bộ với nhiều loại phương tiện giao thông cá nhân, dịch vụ và công cộng

- Tuy nhiên chất lượng hệ thống giao thông đang bị xuống cấp, bên cạnh đó đang mở rộng các tuyến giao thông theo định hướng quy hoạch đáp ứng phục vụ đô thị loại V.

- Lối tiếp cận vào khu đất thiết kế chủ yếu là đường cụt với góc nhìn ra hồ Tầm Bó thể hiện sự tương tác cao giữa con người với thiên nhiên.

Chú thích:

Giao

Hiện trạng địa hình

Giao

Chú thích: 170 - 175 m 165 - 170 m 160 - 165 m 155 - 160 m 150 - 155 m 145 - 150 m 140 - 145 m 135 - 140 m 130 - 125 m 120 - 125 m

nước

Đánh giá

Dân cư ập trung sinh sống và canh tác trên địa hình tương đối bằng phẳng hoặc độ dốc ít để đảm bảo canh tác dễ dàng. Vùng có độ dốc cao tập trung sinh sống thưa thớt, chủ yếu để canh tác cây trồng lâu năm.

Đánh giá

Khu vực ven hồ có độ dốc tương đối, độc dốc thoải và độ dốc lớn, chủ yếu là cây bụi mọc ven hồ và khu vực ngập nước theo mùa. Tuy nhiên địa hình hồ tương đối bằng phẳng nên người dân địa phương ận dụng được nguồn đất canh tác thuận lợi.

12 13
thông chính đường nhựa Giao thông đường bê tổng
thông đường đất Giao thông đường cụt Giao thông định hướng Ranh khu đất
Hệ thống giao thông quốc lộ Hệ thống giao thông đường xã Hệ thống giao thông đường chuyên dùng Giao thông định hướng Ranh khu đất Phương tiện xe máy Phương tiện xe ô tô Phương tiện xe tải Phương tiện xe buýt Giao thông chính đường nhựa Giao thông đường đất Giao thông đường bê tông Đi TX. Long Khánh, Đồng nai Đi Xã Quảng Thành Đi TT. Ngãi Giao 1 3 2 4 5 2 3 4 5 Sơ đồ hiện trạng giao thông khu vực nghiên cứu Sơ đồ hiện trạng giao thông khu đất nghiên cứu Hiện trạng giao
Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái 8000 6000 3000 2000 2000 I.4 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG
Sơ đồ địa hình khu đất
Mặt cắt địa hình A - A’ khu vực khu dân cư Mặt cắt địa hình B - B’ khu vực xung quanh hồ
đồ phân tích cao độ địa hình
Mặt
170m 170m 160m 160m 150m 150m 150m A AB BB’ B’A’ A’ 150m 140m 140m
+150m +145m +140m +135m +140m +130m +125m +130m +135m +125m I.5 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG địa hình

trạng môi trường

Chú thích:

Gió

Khu đất nằm trong vùng khí hậu Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao quanh năm, ít gió bão, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với các cây trồng nhiệt đới rất điển hình của khu vực.

Một năm chia hai mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.

Chú thích:

Vùng bị

gián

hưởng

Biểu

Đánh giá:

Hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn tại khu vực do phương tiện tập trung chủ yếu vào giờ cao điểm.

Khu vực thuộc khu vực không ô nhiễm tiếng ồn (75dB cho phép) tuy nhiên tuyến công trình đang thi công đạt ngưỡng 95dB (mang tính chất tạm thời)

Chú thích:

Nguồn tác động (công trình, nhựa đường)

Vùng bị tác động trực tiếp

Vùng bị tác động gián tiếp

Vùng bị ảnh hưởng

Gió mùa Tây Bắc (mùa mưa)

Gió mùa Đông Bắc (mùa khô)

Đánh giá:

Khu vực chịu tác động đảo nhiệt chủ yếu vào trưa nắng nóng, tuy nhiên vùng chịu tác động không lớn vì cây tầng cao nhiều và nhiệt độ không đáng kể

Hiện tượng đảo nhiệt xảy ra do quá trình hấp thụ nhiệt ừ công trình (vậ liệu bê tông) và nhựa đường lúc bức xạ mặt trời cao nhất.

Sau bức xạ nhiệt kết thúc, nhiệt lượng được hấp thụ tiếp tục phán tán ra không khí làm cho vi khí hậu khu vực đôi lúc tăng lên 2-3 C đạt đến 38 C.

Giao

34 C

Trưa 36 - 38 C 32 - 36 C 34 - 36 C Chiều 32 - 34 C 30 - 32 C 32 - 34 C Tối 30 - 32 C 28 - 30 C 28 - 30 C

Chú thích:

Nguồn tác động từ hoạt động công trường

Nguồn tác động từ hoạt động lưu thông

Vùng bị tác động trực tiếp

Vùng bị tác động gián tiếp

Vùng bị ảnh hưởng

Đường chính Đường hẻm Công trường Sáng 80 100 70 -90 100 - 130 Trưa 80 90 70 -80 100 - 130

80 100 70 - 90 80 - 100

Đánh giá:

Hiện tượng ô nhiễm không khí tại khu vực không đáng kể, cao nhất đạt 130 AQi trong mốc đánh giá Kém. Tuy nhiên chủ yếu là công trường đang thi công tạm thời nên khu vực được đánh giá có chất lượng không khí Trung bình Tốt.

14 15
I.6 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi trườngI.6 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi trường Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Hiện
Sơ đồ tác động của hiện tượng đảo nhiệt Sơ đồ tác động của hiện tượng ô nhiễm không khíSơ đồ tác động của hiện tượng tiếng ồn Sơ đồ tác động vi khí hậu lên khu đất Khí hậu Khảo sát hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn các thời điểm Khảo sát hiện trạng tác động đảo nhiệt Khảo sát hiện trạng chất lượng không khí ô nhiễm
Nguồn tác động từ công trường kỹ thuật Nguồn tác động từ phương tiện lưu thông Vùng bị tác động trực tiếp Vùng bị tác động
tiếp
ảnh
đồ nhiệt độ trung bình cao và thấp
mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc Khu vực đón gió Tây Nam Khu vực đón gió Đông Bắc Đường lớn Đường hẻm Công trường 7:00 - 12:00 80 - 85 dB 60 75 dB 85 - 95 dB 13:00 - 18:00 75 - 85 dB 60 70 dB 85 - 95 dB
thông Công trình Đường hẻm Sáng 34 - 36 C 30 - 32 C 32 -
Chiều
85 dB 38 C 200 AQi Xấu 75 dB 36 C 150 AQi Kém 65 dB 34 C 100 AQi Trung bình 55 dB 32 C 50 AQi Tốt

Hiện trạng cảnh quan nông nghiệp

Sơ đồ hiện trạng phân vùng cảnh quan mùa mưa Chú thích:

Vùng cảnh quan canh tác lâu năm

Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn

Vùng cảnh quan cây bụi, cỏ ven hồ

Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ

Vùng cảnh quan hồ nước

Vào mùa mưa, cao độ mặt nước dâng cao, vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ (bèo cái, lục bình, ..) nổi chiếm diện tích lớn khu vực ven hồ. Các vùng canh tác nông nghiệp theo các hình thức đa dạng ừ xen canh, đa canh, luân canh với nông sản phong phú.

Xen canh hồ tiêu - cây gòn

Đa canh canh hồ tiêu - cây gòncây điều - cây ăn trái

Sơ đồ hiện trạng phân vùng cảnh quan mùa mưa Chú thích:

Vùng cảnh quan cây trồng lâu năm

Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn Vùng cảnh quan cây bụi, cỏ ven hồ Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ Vùng cảnh quan hồ nước

Cảnh quan thủy sinh ven hồ mùa mưa

Tận dụng canh tác đa canh diện tích nước rút ven hồ mùa khô

Cảnh quan thủy sinh ven hồ mùa khô

Cây bụi bán ngập mọc dại độ cao tầm 2m

Canh tác luân canh cây lương thực, cây loại cỏ, dây leo, theo mùa

Cảnh quan cù lao bụi giữa hồ

Cảnh quan thảm pin năng lượng mặt trời trên mặt hồ

Vào mùa khô, nước bị bố hơi nhanh do quá trình biến đổi khí hậu làm cho việc tưới tiêu gặp khó khăn, tận dụng lợi ích nguồn đất vùng mặt nước rút để canh tác các loại cây trồng ngắn hạn, thuận lợi cho việc sản xuất nông sản hiệu quả.

16 17
Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái
Vùng cảnh quan canh tác lâu năm
Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ
Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ
Vùng cảnh quan canh tác lâu năm
Vùng cảnh quan cây bụi, cỏ ven hồ
Vùng cảnh quan hồ nước
Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn
Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn
Vùng cảnh quan hồ nước
18 19 Chu kỳ biến đổi sinh cảnh đặc trưng trong năm của khu đất Danh sách cây xanh đặc trưng hiện trạng của khu vực Bầu trời Trên mặt đất Dưới mặt đất Dưới nước Cây hồ tiêu Cây điều Cây ca cao Cây cà phê Cây cao su Cây keo lá tràm Cây đậuCây lúa Cỏ voi Cây xà cừ Cây keo lá tràm Cỏ lông heo Cỏ nhung Cây lục bình Chim sẻ Ong Sóc Ve sầu Dế Ốc Thỏ Kỳ nhông Thằn lằn bóng Cá rô phi Cá chép Cá trắm cỏ Ếch Nhái Bọ nước Nhện nước Chim én Bướm Chim yến Quạ Giun đất Chuồn chuồn Rắn Chim sáo Cua đồng Châu chấu Kiến Mối Bò cạp
Chó Mèo
Chuột SâuTắc kè
Gà Vịt
Cây rau sam Cây chôm chôm Cây nhãn Cây xoàiCây mít Cây chuối Cây bưởi da xanh Cây bơCây sầu riêng Cây bắp Cây bầu Hoa dâm bụt Hoa huỳnh liênHoa mai Cây sao đen Cây treCỏ Cỏ gừng Cây xấu hổ Cây cóc mắn Cây rêu bèo Cây điêu tiển Cây thủy trúc Lúa (Oryza sativa) Bắp (Zea mays L. ssp. mays) Hồ tiêu (Piper nigrum) Nha đam (Aloe barbadensis) Bơ (Persea americana) Sầu riêng (Durio) Bèo tây (Eichhornia crassipes) 126 93 115 82 104 7ThángCây trồng Bưởi da xanh (Citrus maxima) Ca cao (Theobroma cacao) Điều (Anacardiaceae) Cây trồng canh tác lâu năm Cây trồng canh tác ngắn hạn Cây hoa Cây bóng mátCây cỏ nền Cây ăn quả có giá trị kinh tế Cây thủy sinh I.7 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG cảnh quan Hiện trạng sinh cảnh động - thực vật Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái

Hiện trạng hệ sinh thái Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái

Từ năm 1954, khu đất được sống mạnh mẽ như vùng đất nông nghiệp ừ cuộc di cư lớn để xây dựng lại đời sống và ập ng hiệp. Khai hoang cảnh quan tự nhiên thành vùng đất cảnh quan nông nghiệp đa dạng. Các vùng cảnh quan góp phần làm khu vực trở nên thuận lợi và nổi bật theo hướng canh tác từ địa mạo, hình thái.

Chú thích:

Vùng canh tác hồ tiêu và cây gòn

Vùng canh tác độc canh điều

Vùng canh tác đa canh

Vùng canh tác xen canh cây ăn trái

Vùng canh tác xen canh rau củ

Vùng mảng xanh ven hồ mùa mưa

Vùng mảng xanh ven hồ mùa khô

Canhtácđiều

Mảngxanhvenhồmùakhô

Canh tác cây

Mảngxanhvenhồmùamưa

Biểu đồ tỉ lệ diện tích phân bố mảng xanh

Canhtácđa

Đánh giá:

Mật độ phân bố mảng xanh toàn khu đất chiếm diện tích cao bao phủ hầu hết, quá trình bê tông hóa khu vực diễn ra tương đối tuy nhiên khu đất chưa ảnh hưởng nhiều nên thuận tiện di dời cho việc quy hoạch. Mảng xanh hình thức canh tác nông nghiệp có sẵn và phân bố đồng đều.

Sơ đồ tách lớp cây tầng cao (20-30m)

Chú thích:

Cây điều Cây tiêu, cây gòn Cây bơ Cây keo lá tràm Cây sao đen

trung (10-20m)

Chú thích:

Trụ hồ tiêu

Cây chuối Cây mít

Cây chùm ngây Cây điên điển

(<10m)

Chú thích:

Cây phát tài

Cây dừa xiêm lùn Cây dâm bụt Cây cỏ voi Cỏ mào gà

tách lớp cây bán ngập, cây thủy sinh

Chú thích:

Cây lục bình

Cây rêu bèo Cây mắc cỡ

Vùng canh tác hồ tiêu có giá trị nông sản hàng đầu nên trồng hồ tiêu hoặc kết hợp xen canh cây trồng khác chiếm ưu thế diện tích canh tác

Vùng canh tác điều có dấu hiệu liên tục giảm vì thiếu nước tưới, năng suất thấp nên diện tích phân bố hạn chế

Vùng canh tác đa canh các loại cây trồng khác nhau xen canh gồm hồ tiêu, điều, vông nem, bưởi, đu đủ, keo lá tràm để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng và ánh sáng

Vùng canh tác cây ăn trái đa dạng chủ yếu trồng các cây chuối, cây bơ, cây mít, cây bưởi da xanh, cây xoài là các nông sản ăn quả có giá trị và năng suất cao tại khu vực

Vùng canh tác đa canh (điều-tiêu- cây ăn trái)

Vùng mảng xanh ven hồ mùa khô chủ yếu là lớp cỏ khô do môi trường thiếu nước và khí hậu khô cằn, cây mai dương làm cho đất nghèo dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu và nguy cơ hủy diệt hệ thực vật, động vật, phân hủy tạo ra chất độc gây ô nhiễm nguồn nước

Mặt bằng hiện trạng phân bố cây xanh TL:1/10000

Vùng canh tác rau củ đa dạng chủ yếu trồng ở khu vực có rau xà lách, rau cải, rau muống trồng theo từng luống

Vùng mảng xanh ven hồ mùa mưa cây cỏ bụi trên đất liền và bèo tây nổi dày trên mặt nước, nguy cơ gây tắc nghẽn dòng chảy và ô nhiễm môi trường

Vùng canh tác đa canh (điều-tiêu- cây ăn trái)

Vùng canh tác đa canh (điều-tiêu-cây ăn trái)

Vùng canh tác cây ăn trái (chuối)

Vùng cây bụi bán ngập ven hồ

tây nổi

Vùng canh tác đa canh (điều-tiêu-cây ăn trái)

Vùng cây bụi bán ngập ven hồ

dụng canh tác cây ngắn hạn

20 21
I.7 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN
A
A’
Canh tác hồ tiêu
ăn trái Canh tác rau củ
canh
+150m +150m +145m +145m +140m +140m +135m +135m +130m +130m +125m +125m +120m
Tận
Bèo
Bèo
tây khô
Bèo tây nổi
Vùng canh tác cây ăn trái (chuối)
Mặt cắt
cảnh quan A-A’ vào mùa mưa (tháng
5 - tháng 10) Mặt cắt cảnh quan
A-A’
vào mùa khô (tháng 11 - tháng 4) Vùng canh tác hồ tiêu - vông nem Vùng canh tác hồ tiêu - vông nem +130m +122m (Mực nước trung bình) (Mực nước trung bình) Sơ đồ tách lớp cây tầng
Sơ đồ tách lớp cây tầng thấp
Sơ đồ
I.7 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG cảnh quan

Hiện trạng thủy văn

+135m

+5.0m (Tháng 9>11)

Mực

+130m

+0m (Tháng 6>8, Tháng 12>2)

Sơ đồ diễn biến mực nước trong năm với hệ thống pin năng lượng mặt trời nổi

+125m

-5.0m (Tháng 3>5)

Mực nước trung bình Mực nước thấp nhất

Chú thích:

vào tháng 2

So sánh mực nước thấp vào tháng 4 tại cùng một địa điểm

Đánh giá:

Vấn đề: Những năm gần đây do chịu tác động của biến đổi khí hậu, trữ lượng nước của tỉnh BRVT đang có xu hướng sụt giảm khoảng 50% lượng nước gây ảnh hưởng đến giá tr nông sản.

Thủy văn khu vực chịu ngập trong khoảng từ tháng 7 đến tháng 12. Quá trình canh tác trái mùa cũng gây thiếu nước tưới tiêu ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp.

Mực nước trung bình mùa mưa - 130m Mực nước trung bình mùa khô - 125m Mực nước thấp nhất mùa khô - 120m Ranh khu đất

Đánh giá:

Diễn

pin năng lượng mặt trời nổi trên hồ được lắp đặt (2021) làm cho độ bốc hơi của nước chậm hơn > tháng 4 thay vì tháng 2-3 cho sự cạn nước đỉnh điểm trong những năm gần đây.

Nguồn nước được cung cấp dồi dào hơn cho tới gần cuối mùa khô (tháng 5) thuận lợi cho việc tưới tiêu cây trồng ở khu vực hạ nguồn.

Nhược điểm

Góp phần giảm 70% lượng nước bốc hơi, bảo vệ nguồn nước nhờ hạn chế lưu thông không khí và ánh nắng chiếu xuống mặt nước.

Bóng râm che phủ ngắn sự phát triển của tảo nở hoa gây ô nhiễm nguồn nước ngọt.

- Tiết kiệm à nguyên đất và t ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh. Dự án phát điện quang điện trên mặt nước không có móng hỗ trợ và đào rãnh cáp, không có đường xây dựng trên công trường, điều này àm giảm đáng kể việc đào đất và có ợ cho việc bảo tồn đất và nước.

- Che mất cảnh quan hồ cho nhiều không gian lắp đặt.

- Ảnh hưởng của việc che sáng mặt nước do lắp dàn PMT đến môi trường thủy sinh nói chung và sản lượng thủy sản nuôi trồng.

- Tương th ch vớ nuôi trồng thủy sản. Việc xây dựng một trạm điện quang điện nổ trên hồ chứa có nuôi trồng thủy sản hoặc ao cá cũng có thể ạo ra môi trường ấp nở tốt hơn cho cá và tăng sản lượng thủy sản. - Lợ ch du ch. Nó có thể được sử dụng như một danh lam thắng cảnh độc đáo, và nó có thể phục vụ như một

22 23 Mực nước:
Cao độ ngập:
+5.0m 0.0m -5.0m +130m +125m +120m
nước:
Cao độ ngập:
Mực nước:
Cao độ ngập:
Chú thích: Mực nước trung bình mùa mưa - 130m Mực nước trung bình mùa khô - 125m Mực nước thấp nhất mùa khô 120m Ranh khu đất +5mm +2.5m 0.0m -2.5m -5.0m Tháng 1 Cao độ mực nước hồ Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Mực nước thấp nhất Mực nước thấp trung bình Mực nước cao trung bình Mực nước cao nhất Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Hiện trạng thủy văn 150m ~130m ~125m 145m 170m 160m 150m ~135m Hồ Tầm Bó 0 50 200 100 140m I.8 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỦY VĂN Mặt cắt chế độ thủy văn diễn biến trong năm Biểu đồ diễn biến mực nước hệ thống hồ trong năm Sơ đồ diễn biến mực nước theo mùa Mực nước cao nhất So sánh mực nước trung bình
Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái
I.8 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỦY VĂN
biến mực nước thay đổi trong năm từ khi có dàn
Tiêu tốn ít nguồn tài nguyên đất, tăng hiệu suất phát điện do được hơi nước làm mát. Trong tương lai, khu vực nhà máy điện năng lượng mặt trời nổi trên hồ Tầm Bó cũng là nơi thu hút
du
khách đến tham quan, tìm hiểu và trải nghiệm không gian đi trên hồ. Là điểm du lịch mới lạ với tính chất học hỏi về năng lượng xanh trong quá trình biến đổi khí hậu hiện nay. Điện mặt trờ không còn à một khá niệm mới, tuy nhiên, du ch điện mặt trờ ạ à cụm từ “xa ạ” đối vớ ngườ Việt Nam, nhằm mang đến cảm giác mớ ạ và trả nghiệm khó quên cho du khách khi đến du ch.
công tr nh tô điểm. “Xu hướng mới trên thế giới” (Hình ảnh thực tế) Công trình có tầm ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Nhà máy điện năng lượng mặt trời nổi hồ Tầm Bó 1 2 3 Mực nước: +125m Cao độ ngập: -5.0m Dải pin năng lượng mặt trời (Được rút ngắn còn tháng 4>5) Mực nước: +135m Cao độ ngập: +5.0m (Dự đoán vẫn ngập từ tháng 9>11 mùa mưa) ~130m ~125m ~135m 150m 145m 170m 160m 150m 140m 50 200 100

Hiện trạng hoạt động

Sơ đồ điểm, tuyến cảnh quan và hoạt động kèm theo Khảo sát hoạt động

Thường xuyên Đặc trưng Lễ hội

Sáng Trưa Chiều

Tối

Khảo sát độ tuổi hoạt động

Đối tượng Độ tuổi Hoạt động

Trẻ em 3-15

Thanh niên 16-35

Trung niên 36-60

Đánh giá:

Các hoạt động tự phát chủ yếu

đối với đối tượng thanh niên (16-35) vì

điều kiện tự nhiên và nhu cầu an toàn đáp ứng cho đa dạng đối tượng tiếp cận còn hạn chế.

Hoạt động cộng đồng, lễ hội đua thuyền truyền thống trên hồ Tầm Bó thu hút đông đảo cộng đồng tham gia và cổ vũ.

Tuy nhiên, năm 2021 vừa xây dựng nhà máy và dải pin năng lượng mặt trời trên mặt hô, nên lễ hội 2022 bị hủy bỏ vì không có đủ diện tích mặt nước để tổ chức lễ hội.

Chú thích:

Điểm cảnh quan canh tác nông nghiệp

Điểm cảnh quan lõm ngập nước (mùa mưa)

Điểm cảnh quan hồ

Điểm cảnh quan dải pin năng lượng mặt trời trên hồ

Tuyến cảnh quan ngập ven hồ

Tuyến cảnh quan dân cư

Hoạt động canh tác

Hoạt động nhà ở

Hoạt động câu cá

Hoạt động thả diều

Hoạt động buôn bán

Hoạt động tắm hồ

Hoạt động mò cua bắt ốc

Hoạt động đua thuyền

Giá trị văn hóa phi vật thể “Hoạt động Tín ngưỡng - Tôn giáo”

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong huyện Châu Đức luôn được quan tâm và tạo điều kiện để nền văn hóa phi vật thể truyền thống được lưu giữ, bảo tồn, phát huy và hiện diện trong đời sống người dân Châu Đức.

Huyện Châu Đức là một trong 3 huyện có số lượng tín đồ các tôn giáo lớn nhất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Có hơn 90 cơ sở tôn giáo với 5 tôn giáo:

Công Giáo, Phật Giáo, Tin Lành, Cao Đài và Bửu Sơn Kỳ Hương. Tín đồ các

đạo giáo chiếm hơn 53% dân số toàn huyện.

Những lễ hội đặc trưng thuộc các đạo giáo được duy trì với quy mô lớn: Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lễ Phật Đảng, ...

2 lễ hội tín ngưỡng dân gian của cộng đồng dân tộc Châu Ro (ngày 15 đến 30/3 âm lịch): Lễ YangVa (Lễ cúng thần lúa) và Lễ YangVri (Lễ cũng thần rừng tổ chức 3 năm 1 lần) với những điệu nhảy truyền thống.

Trong số các tôn giáo hoạt động trong huyện Châu Đức thì cộng đồng

Công Giáo chiếm tỉ lệ cao nhất chiếVm 36.85% dân số toàn huyện.

Cộng đồng Phật Giáo chiếm 11% dân số toàn huyện.

Nhìn chung, cộng đồng dân cư huyện Châu Đức có t nh nhân văn cao và có khả năng thúc đẩy xã hộ phát triển mộ cách hà hòa, bền vững.

Công giáo Tâm linhPhật giáo Dân gian

Các giáo xứ, giáo họ, giáo hạt Công Giáo tại Châu Đức duy trì 2 lễ hội quy mô nhất trong năm: Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh.

- Lễ Giáng Sinh diễn ra vào 2425 tháng 12 hàng năm kỉ niệm ngày Chúa Giê-su ra đời.

- Lễ Phục Sinh diễn ra vào khoảng tháng 3 hoặc tháng 4 hàng năm đánh dấu việc kết thúc 40 ngày chay tịnh ăn kiêng, sám hố và làm việc bác ái.

Có 38 cơ sở thờ tự. Những lễ hội lớn của Phật Giáo: Lễ cầu an, Lễ cầu siêu, Lễ Vu Lan và quy mô nhất là Lễ Phật Đản.

- Lễ Phật Đản được tổ chức vào ngày rằm tháng 4 để ghi dấu ngày Đức Phật ra đời.

Huyện Châu Đức cũng đang lưu giữ một số lễ hội đặc sắc từ tín ngưỡng tâm linh của một số dân tộc ít người. Quy mô nhất là lễ hội của dân tộc Châu Ro.

- Lễ YangVa (Lễ cúng thần lúa) để tỏ lòng tôn kính thần lúa, khi mùa màng đã thu hoạch xong, cây rừng bắt đầu đâm chồi nảy lộc.

- Lễ YangVri (Lễ cúng thần rừng - tổ chức 3 năm 1 lần) với những điệu nhảy cồng chiêng truyền thống của người dân tộc Châu Ro đặc trưng.

Cư dân sinh sống ở huyện Châu Đức hầu hết từ miền Trung di cư vào. Đua ghe là một loại hình thể thao truyền thống được tổ chức phổ biến ở các tỉnh miền Trung vào mỗi dịp hội hè, lễ tết.

Tuy các giải thưởng chưa cao nhưng mang lại ý nghĩa truyền thống địa phương, nhưng bên cạnh đó, được người dân đồng tình ủng hộ cả về mặt tinh thần và vật chất. Có tiềm năng mở rộng, phát triển thành sản phẩm du lịch.

(Nguồn:

tai-huyen-chau-duc-8242246/)

24 25
Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái I.9 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG hoạt động
Đài phát thanh và truyền hình Bà Rịa - Vũng Tàu - Bản sắc văn hóa địa phương Huyện Châu Đức http://brt.vn/thoi-su/ban-sac-dia-phuong/huyen-chau-duc/202201/hoat-dong-tin-nguong-ton-giao-
Lễ hộ đua thuyền truyền thống Lễ hộ YangVri cúng thần Rừng Lễ hộ Yang Va cúng thần Lúa của ngườ Châu Ro Lễ Giáng sinh tạ nhà thờ Giáo xứ Lễ Phật Đản ạ Chùa I.10 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG giá trị văn hóa Múa lân khai mạc ễ hộ Giá trị văn hóa bản sắc I.10 - giá trị bản sắc văn hóa

viên trải

Hiện trạng tổng hợp

ThreatsWeaknessess

Nằm sát bên trung tâm đô thị Kim

Long là thị trấn thứ hai của huyện Châu Đức, mang tầm quan trọng về mặt vị trí địa lý, về mặt phát triển đô thị của huyện và thu hút dân cư tập trung phát triển sử dụng các công trình tiện ích chung.

Giao thông hiện hữu kết nối từ đường huyện lộ vào khu đất là đường nhựa nhưng vẫn chưa đảm bảo hai bên lề đường chưa có vỉa hè.

Đường kết nối các khu dân cư phía bắc và phía nam của khu đất chưa có và chưa được kết nối với nhau.

Địa điểm có cơ hội phát triển chức năng khu vực trong tương lai, với 2 hướng tiếp cận chính là đường bộ và đường thủy.

Dễ dàng thu hút các dự án và nhà đầu tư trong khu vực thiết kế và khu vực lân cận.

Khu đất không nằm trực tiếp hướng ra đường huyện lộ, bên cạnh dự án khu nhà máy năng lượng điện mặt trời nổi trên hồ thủy lợi.

Sử dụng đất được định hướng rõ ràng và phát triển trong tương lai. Khu vực chuyên canh tác trồng cây nông nghiệp có giá trị.

Hình ảnh không gian nông nghiệp giữa thị trấn

đang phát triển mang giá trị thẩm mỹ về mặt cảnh quan canh tác.

Sử dụng đất hiện hữu tập trung chủ yếu đất ở đô thị, đất thương mại dịch vụ và đất trồng cây lâu năm.

Nhu cầu sử dụng đất trong tương lai không có dấu hiệu suy giảm. Phát huy giá trị sử dụng đất theo thời gian.

Giải pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả để phát huy kinh tế, dịch vụ, thương mại nông nghiệp và bền vững giá trị môi trường trong khu vực.

Khu vực xung quanh hồ thủy lợi có giá trị cao về cảnh quan. Nước hồ thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho nhiều xã nên môi trường xung quanh xanh sạch, trong lành và mát mẻ.

Động thực vật phát triển mạnh mẽ, đa dạng giống loài trong hệ sinh thái.

Mặt nước có những đoạn bị che lấp để dựng tấm điện năng lượng mặt trời nổi với diện tích lớn. Điều kiện khí hậu tự nhiên vào mùa khô, lượng nước bốc hơi nhanh chóng dễ gây tình trạng mất cân bằng lượng nước cung cấp cho hệ sinh thái.

Tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên có sẵn để phục vụ các chức năng trong thiết kế Là cơ sở để hình thành và vận hành một cách tự nhiên trong khu vực thiết kế. Chất lượng đất dồi dào phù hợp cho việc canh tác cây trồng nông nghiệp sản xuất cao.

Thiết kế không gian phù hợp địa hình. Khai thác mặt nước thành hồ trữ nước, khai thác thảm thực vật bản địa trở thành bãi lọc tuần hoàn tự nhiên.

Khu vực đất nền xung quanh hồ thủy lợi có giá trị cao về cảnh quan. Nước hồ thủy lợi phục vụ tưới tiêu nông nghiệp cho nhiều xã nên môi trường xung quanh xanh sạch, trong lành và mát mẻ.

Chưa đáp ứng không gian sinh hoạt công cộng cho cộng đồng dân cư khu vực và lân cận. Không gian canh quan còn hoang sơ, chủ yếu là canh tác cây trồng.

Tạo lập hình ảnh không gian mới mẻ cho khu vực bằng các giải pháp kiến trúc cảnh quan chuyên biệt. Hình thành các không gian kết nối cộng đồng đa dạng hóa đời sống sinh hoạt sản xuất nông sản vốn có.

Sự xáo trộn đời sống của dân cư hiện hữu

Khu vực có bề dày lịch sử như nhân chứng trung gian cho sự hình thành các nền văn háo đặc trưng. Khu đất thuộc khu vực đặc biệt với nhiều hoạt động lễ hội cộng đồng diễn ra với nhiều nhà thờ, chùa miếu. Dễ dàng kết nối đời sống tâm linh người dân.

Vì các hoạt động bản thân khu đất chưa hình thành nhiều nét văn hóa nên khi thiết kế hay biến đổi chức năng cần chú ý nhiều đến các yếu tố văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng.

Tận dụng giá trị lịch sử trong quá trình phát triển văn hóa tinh thần cũng như tôn giáo tín ngưỡng để xây dựng một không gian canh tác nông nghiệp mang hệ thống phát triển nhận thức con người theo thời gian.

Chú thích:

cao

trung bình

nước thấp nhất

mùa Tây

mùa Đông Bắc

thông chính

thông phụ

pin năng lượng mặt trời

khu đất

26 27 Công
nghiệm nông nghiệp sinh thái I.1 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG tổng hợp
trong qua trình di dời, giải tỏa và xây dựng mới. Khả năng lưu giữ và truyền tải được tinh thần lịch sử gắn liền với khu đất. Vị trí - giao thông Sử dụng đất Môi trường tự nhiên Không gian Văn hóa lịch sử Strengths Opportunities
W O ST I.11 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG tổng hợp 0 100 20050 Sơ đồ hiện trạng tổng hợp 170m 160m 150m ~130m ~125m ~135m Đường Kim Long Quảng Thành
Trồng độc canh Trồng đa canh Trồng hoa màu ngắn hạn Trồng cây ăn trái Nhà ở Mực nước
nhất Mực nước
Mực
Gió
Nam Gió
Giao
Giao
Dải
Ranh

Quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Căn cứ Luậ Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017.

- Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng

5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.

- Căn cứ Quyết định số 1441/QĐ-TTg ngày 23 tháng

9 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt nhiệm vụ ập Quy hoạch t nh Bà Rịa - Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

- Căn cứ Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 09tháng 6 năm 2020 của Ủy ban nhân dân nh Bà Rịa

- Vũng Tàu phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Đức, t nh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030, định hướng đến năm 2040.

- Căn cứ Quyết định số 2649/QĐ-UBND ngày 01tháng 9 năm 2021 của Ủy ban nhân dân t nh Bà Rịa

- Vũng Tàu phê duyệt điều ch nh nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Đức, t nh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

- Căn cứ Nghị quyết số 258/NQ-HĐND ngày 08/11/2021 của Hội đồng nhân dân huyện Châu Đức về việc thông qua đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Đức, nh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 - 2030 xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Cơ sở tính toán

Dự toán công suất phục vụ công viên

Phân vùng định hướng quy hoạch đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030 - Định hướng đến năm 2050

Quy hoạch định hướng phát triển không gian tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030

- Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn tổ chức ập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu

- Căn cứ Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 20/7/2018 của HĐND tỉnh về việc thông qua “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”

- Quyết định số 2538/QĐ-UBND ngày 11/9/2018 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

Căn cứ Nghị quyết

hội Đảng bộ huyện Châu Đức lần thứ V nhiệm kỳ 2015-2020, UBND huyện Châu Đức đã xây dựng kế hoạch thực hiện các tiêu chí để TT. Ngã Giao đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV và xã Kim Long đạt tiêu chuẩn đô thị loại V trong năm 2016, tiến tới thành ập thị trấn Kim Long vào năm 2020.

Bước đầu xác định chỉ tiêu sử dụng đất cây xanh cho đô thị loại V là: 8 - 10 m2/người. Căn cứ vào thực trạng định hướng nhu cầu sử dụng công trình cây xanh đô thị, có thể lấy chỉ tiêu tối đa: 10m2/người

Diện tích mặt đất trong khu đất thiết kế (trong đó 9.61ha thuộc mặt nước): 40.4 - 9.61 = 30.79 (ha)

Dự toán công viên có công suất phục vụ cùng một lúc cho: 307900 10 = 30 790 (người)

Dự toán quy mô không gian mở công cộng

Căn cứ theo một số phương pháp tính toán đã được áp dụng trong một số đồ án, mặt độ người sử dụng trong các khu vực quảng trường và không gian trống theo rtajng thái hoạt động cụ thể như sau:

- Mậ độ tối đa diện tích (sức chứa đầy, không thể di chuyển qua đám đông): 0.25 m2/người

- Mật độ chiếm tương đối (tương đối rộng, di chuyển qua đám đông hạn chế): 0.5 m2/người

- Mậ độ hợp lý (có khoảng cách, di chuyển qua đám đông dễ dàng): 1.0 m2/người

Theo tính chất không gian có một số khu vực giới hạn (không tổ chức hoạt động công cộng, chỉ phục vụ lưu thông tiếp cận các tuyến giao thông cố định) nên ưu tiên sự rộng ã đề xuất chỉ tiêu: 1.0 m2/người

Trên thực tế, vào các dịp lễ hội, sự kiện, thời điểm ập trung đông người nhất vào buổi sáng và chiều tối nên nhu cầu tham gia và theo dõi các hoạt động được tổ chức, lượng người tham gia đến các không gian mở chiếm khoảng 80% tổng số người đến công viên: 30 790 x 80% = 24 632 (người)

Kịch bản lưu lượng người tham gia kín không gian với mậ độ 0.25 m2/người thì diện tích quảng trường và các không gian mở tối thiểu: 24 632 x 0.25 = 6 158 (m2) = 0.61 (ha)

Dự toán quy mô bãi đậu xe

Theo nhu cầu người dân thị trấn Kim Long nói riêng và người dân huyện Châu Đức nói chung, có thể chia tỉ lệ sân bã dành cho các loại phương tiện như sau:

- Xe máy/xe đạp (~60%): 24 632 x 60% = 14 779 (xe)

Thực tế, cứ 1000 người có 50 trẻ dưới 7 tuổi và 2 người lớn/1 phương tiện giao thông, nên diện tích bã xe máy thực là: 14 779 2= 7389 x 2m2 = 14779 m2 = 1.47 (ha)

- Xe ô tô (~40%): 24 632 x 40% = 9 852 (xe)

Thực tế, cứ 1000 người có 50 trẻ dưới 7 tuổi và 2 người lớn/1 phương tiện giao thông, nên diện tích bã xe ô tô thực là: 9 852 2= 4 926 x 2m2 = 9 852 m2 = 0.98 (ha)

Từ đó có thể dự toán diện tích dành cho bã đậu xe (bao gồm bã xe chính và bã xe phụ) là: 1.47 + 0.98 = 2.45 (ha)

28 29 Cơ sở pháp lý Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái I.12 - CƠ SỞ KHOA HỌC
Chú thích
I.12 - CƠ SỞ KHOA HỌC
Đại

thực tiễn

Rijnvliet, Edible NeighborhoodChanshtnu Muldoon Park Food Forest and Community Garden

Rijnvliet, Edible neighbor

The Art Field: North Grant Park

Nông nghiệp sinh thái Nông nghiệp

Lợi ích

đô thị

Công viên Chanshtnu Mul doon Rừng thực phẩm và Vườn cộng đồng. Nơi đây là cơ hội cho các thành viên cộng đồng thưởng thức thực phẩm tốt cho sức khỏe, được trồng tại địa phương với chi phí thấp cũng như tìm hiểu về cách làm vườn, nông nghiệp và lâm nghiệp

Anchorage, Hoa Kỳ

Rijnvliet, Edible Neighborhood

Ở lõi của khu vực lân cận là rừng thực phẩm, được xây dựng với nhiều lớp cây cối, bụi rậm và thực vật, cùng nhau tạo thành một hệ sinh thái tổng hợp Các kiểu và loài thực vật khác nhau thu hút côn trùng và sinh vật cưỡng chế lẫn nhau. Có bảy lớp:

1. Tán cây gồm các cây lớn gốc và đã trồng.

2. Cây thấp, gồm những cây nhỏ hơn hoặc nửa tiêu chuẩn.

3. Lớp cây bụi của quả và các bụi cây mọng.

4. Lớp thảo mộc của các loại rau và thảo mộc đa niên.

5. Lớp đất phủ, một lớp thực vật trải dài theo chiều ngang.

6. Tầng ngầm của thực vật tạo rễ hoặc củ.

7. Cây leo, một lớp cây leo thẳng đứng.

Utrecht, Hà Lan

hood được tạo ra nền tảng mới trong quy hoạch đô thị bằng cách sử dụng thiết kế có sự tham gia để cùng tạo ra một khu dân cư xung quanh nông nghiệp đô thị dễ tiếp cận.

Công viên xây dựng 5 chiến lược thiết kế trong đó có Cảnh quan nông nghiệp và thích nghi và Thu hoạch nước từ đô thị, lọc và lưu trữ nước cung cấp tưới tiêu.

Hệ thống đất ngập nước đóng vai trò bảo tồn và phục hồi môi trường sống, các loài chim, động vật nhỏ và thực vậ có thể phát triển.

Canh tác sinh thái bao gồm việc áp dụng các loài cộng sinh khi có thể để hỗ trợ sự bền vững sinh thái của trang trại. Các lợi ích liên quan bao gồm giảm nợ sinh thái và loại bỏ các vùng chết.

Nông nghiệp sinh thái là một sự phát triển tiên phong, thiết thực nhằm tạo ra các hệ thống quản lý đất đai bền vững toàn cầu và khuyến khích xem xét lại tầm quan trọng của việc duy trì đa dạng sinh học trong sản xuất lương thực và các sản phẩm nông nghiệp.

Nông nghiệp sinh thái được nhìn nhận là mục tiêu cao cấp bởi những người ủng hộ nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp sinh thái không giống như canh tác hữu cơ, tuy nhiên có nhiều điểm tương đồng và không trái ngược nhau.

Lợi ích hình thành nông nghiệp đô thị

Bài học: Hình thức và giai đoạn canh tác

Với mục tiêu hướng tới nông nghiệp tự nhiên, phù hợp với vườn thực phẩm (Food forest) với hình thức canh tác hết sức đặc trưng lối tự nhiên thực sự, Ấn tượng về rừng thực phẩm trung tâm với lớp phủ chuyên đề về các dịch vụ hệ sinh thái, với lớp phủ theo chủ đề của quan điểm hoạt động (con người), về khu rừng thực phẩm trung tâm với lớp phủ đa dạng sinh học theo chủ đề (hệ động vật).

Ngoài ra, cảnh quan sản xuất được tạo ra để duy trì sản xuất lâm nghiệp và lương thực cung cấp nhiều mục đích sử dụng cho mọi thế hệ và khả năng tiếp cận thiên nhiên độc đáo.

Dự án này là một trong những dự án thí điểm trong chiến lược Cuộc sống đô thị lành mạnh của Utrecht. Chiến lược này nhằm đạt được một tương lai lành mạnh cho thành phố bằng cách cung cấp nhiều không gian xanh công cộng chất lượng cao, nuôi dưỡng tinh thần, đóng vai trò là cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với khí hậu và hòa nhập xã hội.

Chicago, Illinois

A Green Sponge for a Water-Resilient

City: Qunli Storm Water Park

Công viên nước mưa, được kết nối và kết hợp thành một cơ sở hạ tầng sinh thái trên nhiều vảy khác nhau, có thể hoạt động như bọt biển xanh, làm sạch và lưu trữ nước mưa đô thị phục vụ tưới tiêu.

Sử dụng phong cảnh như một miếng bọt biển là một điều tốt giải pháp thay thế cho nước mưa đô thị.

Sự kiện trồng cây với nhà trường

Bài học: Hoạt động kết nối

Cảnh quan sản xuất đóng vai trò là xương sống và tạo ra sự gắn kết xã hội trong cộng đồng bằng cách yêu cầu nỗ lực phối hợp để chăm sóc và bảo dưỡng nó. Sự tham gia của cư dân đã đóng góp vào các phẩm chất giáo dục, giải trí và tự nhiên và bổ sung các khái niệm và ý tưởng mới vào thiết kế của nó.

Heilongjiang Province, China

Bài học: Thích ứng môi trường

Khu vực được cải thiện về các điều kiện sinh thái và hợp lý sinh học, trở thành một tiện ích đô thị phổ biến.

Hoạt động như một vùng đệm lọc và làm sạch nước mưa cho vùng đất ngập nước lõi và sự chuyển tiếp giữa thiên nhiên và thành phố.

Nguyên tắc canh tác sinh thái

Canh tác sinh thái bao gồm tất cả các phương pháp, bao gồm hữu cơ, tái tạo các phương pháp sinh thái như: ngăn chặn xói mòn đất, thấm và giữ nước, cô lập car bon dưới dạng mùn và tăng đa dạng sinh học. Nhiều kỹ thuật được sử dụng bao gồm không không cày, trồng xen canh, trồng luống, canh tác ruộng bậc thang, trồng cây vành đai,...

- Nông nghiệp đô thị cũng làm cho thành phố trở thành một nơi trong lành hơn để sống bằng cách cải thiện chất lượng môi trường.

- Trang trại đô thị cũng là một công cụ giáo dục hiệu quả đã được chứng minh để dạy trẻ em về cách ăn uống lành mạnh và hoạt động thể chất có ý nghĩa.

- Đóng vai trò là một trung tâm giáo dục và cộng đồng công cộng, trong đó các nhà đổi mới với các ý tưởng bền vững, tiết kiệm năng lượng có thể thực hiện và thử nghiệm chúng.

Sự chuyển đổi của các thành phố từ nơi chỉ tiêu thụ thực phẩm thành các nhà cung cấp sản phẩm nông nghiệp góp phần vào sự bền vững, cải thiện sức khỏe và tăng năng suất lao động người dân địa phương tham gia.

- Các khu vực đô thị còn trống có thể được sử dụng để sản xuất nông nghiệp.

- Nông nghiệp đô thị tiết kiệm năng lượng.

- Việc sản xuất lương thực tại địa phương cũng cho phép tiết kiệm chi phí vận chuyển, bảo quản và giảm hao hụt sản phẩm, dẫn đến giảm chi phí lương thực. - Cải thiện chất lượng môi trường đô thị thông qua việc phủ xanh và giảm ô nhiễm.

Sản xuất thực phẩm phải là sinh thái cả về nguồn gốc lẫn quá trình sử dụng.

Tích hợp các loài duy trì hệ sinh thái trong khi cung cấp lựa chọn các sản phẩm thay thế.

Hạn chế tối đa việc vận chuyển, đóng gói, tiêu thụ năng lượng và chất thải.

Xác định một hệ sinh thái mới phù hợp với nhu cầu của con người bằng cách sử dụng kiến thức và kinh nghiệm từ các hệ sinh thái hiện có từ khắp nơi trên thế giới.

Áp dụng cơ sở tri thức (cơ sở dữ liệu tiên tiến) về các vi sinh vậ đất để khám phá những lợi ích sinh thái của việc có nhiều loại vi sinh vật, việc này được khuyến khích trong các hệ thống sản xuất như Forest Gardens, có thể được đánh giá và tối ưu hóa.

tế

Kinh

Nông nghiệp đô thị và vùng ven đô mở rộng cơ sở kinh tế của thành phố thông qua sản xuất, chế biến, đóng gói và tiếp thị các sản phẩm tiêu dùng. Điều này dẫn đến sự gia tăng các hoạt động kinh doanh và tạo việc làm cũng như giảm chi phí thực phẩm và cải thiện chất lượng.

hội

Là nơi tạo điều kiện thuận lợi cho tương tác xã hội tích cực, điều này cũng góp phần vào hạnh phúc xã hội và cảm xúc tổng thể cư dân địa phương và du khách, thuận lợi cho việc cải thiện mạng lưới xã hội trong các cộng đồng.

Tạo không gian cảnh quan sản xuất có giá trị mang lại lợi ích cho sức khỏe của con người, cải thiện môi trường khu vực. Khử nhiễm đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mang lại dinh dưỡng và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Môi trường

30 31
sở
I.12 - CƠ SỞ KHOA HỌC Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái
Dự án canh tác nông nghiệp tự nhiên với vườn rừng thực phẩm
Dự án hoạt động kết nối cộng đồng bản sắc Dự án làm sạch - dự trữ - tái sử dụng nước
Cơ sở lý thuyết
I.12 - CƠ SỞ KHOA HỌC

mục

Tầm nhìn chiến lược

“ Kiến tạo không gian cảnh quan mang tính phức hợp, đa dạng, nổi bật là điểm nhấn văn hóa nông nghiệp trong bối cảnh phát triển huyện Châu Đức. ”

Mục tiêu thiết kế

MỤC TIÊU 1:

Tạo ập hệ sinh thái cảnh quan nông nghiệp sinh thái

Giữ g n giá tr di sản nông thôn và đặc điểm của cảnh quan nông nghiệp bản đ a.

Khai thác h nh thức cảnh quan tự nhiên có giá tr sản xuấ và giá trị cảnh quan.

Hiểu rõ chức năng và lợi thế của các loại cây trồng nông sản khi canh tác với nhau dưới hình thức phân tầng

Kiến ạo các không gian cảnh quan đặc trưng công cộng đa dạng mang nh cộng đồng, trả nghiệm tự nhiên kế hợp giáo dục môi trường.

MỤC TIÊU 2:

Kết nối cộng đồng văn hóa bản sắc

Phát triển cảnh quan ạo sự hà hòa giũa cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân ạo và kế nố các không gian vớ chức năng đa dạng.

H nh thành đa dạng các khu chức năng hoạt động phù hợp mọ đố tượng phục vụ nghiên cứu, học tập, vui chơi giả tr ...

MỤC TIÊU 3:

Tạo ập cảnh quan thích ứng biến đổi khí hậu

Phát huy giá tr cảnh quan theo hướng tự nhiên và ồng ghép th ch ứng biến đổ kh hậu.

Ứng xử không gian cảnh quan th ch ứng ngập nước theo mùa.

Tận dụng các nguồn năng lượng sẵn có để hoạ động.

- xây dựng mục tiêu thiết kế

34 35 Xây dựng
tiêu Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái
I.13
GIẢI PHÁP
PHẦN 2: PHÁT TRIỂN ý tưởng VÀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TỔNG THỂ

giao thông

Sơ đố ý tưởng tổ chức giao thông

Công viên trải nghiệm nông

Chú thích:

Tuyến giao thông kết nối chính

Tuyến giao thông phụ (bộ)

Tuyến xe đạp

Tuyến giao thông sản xuất Bã giữ xe

Trạm xe đạp

Bến thủy

Luồng di chuyển giao thông thủy nội khu

Tuyến giao thông ngoại khu

Tuyến giao thông sản xuất

Hình thức di chuyển:

Đánh giá:

Các hệ thống giao thông được tổ chức đa dạng đường bộ và

đường thủy để phù hợp đáp ứng với nhu cầu hoạt động của các đối

tượng: người tham quan, học sinh, nhân viên với các hoạt động: tham quan, học hỏi, thể dục thể chất, canh tác (sản xuất và thu hoạch).

Tham quan Học hỏi Sản xuất Thu hoạch Thể chất Trải nghiệm

- Tuyến xe đạp

- Trạm xe đạp, bến thuyền)

Tuyến giao thông phụ

Hình thức di chuyển:

Tuyến giao thông kết nối chính

Hình thức di chuyển:

Sơ đố ý tưởng giao thông theo nhu cầu hoạt động

CHÚ TH CH:

Vùng hoạt động văn hóa công đồng

Vùng hoạt động trải nghiệm canh tác

Vùng hoạt động trải nghiệm sinh thái

NHÓM HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG

Hoạt động sự kiện lễ hội

Hoạt động vui chơi

Hoạt động thư giãn

Hoạt động sinh hoạt làng Chơ Ro

Hoạt động giao lưu ẩm thực

Hoạt động mua bán nông sản

Hoạt động triễn ãm nông nghiệp

Hoạt động ngắm cảnh

CHÚ TH CH:

Hoạt động canh tác thu hoạch

Hoạt động xử lý và lưu trữ Hoạt động câu cá, bắt ốc

Hoạt động hiking vườn rừng

Hoạt động giáo dục

Hoạt động thư giãn chữa lành

Các khu chức năng được tổ chức dựa trên phương diện tính chất hoạt động chủ yếu: Tính tập trung Tính tham quan Tính trải nghiệm - Tính sinh thái mặt nước. Mang lại sự đa dạng và hiệu quả trong việc chuyển tiếp và kết không gian cách triệt để.

Điểm hoạt động cộng đồng

Sơ đồ phân vùng hoạt động Đánh giá:

Điểm hoạt động trải nghiệm canh tác

Điểm hoạt động tương tác mặt nước

Tuyến hoạt động cộng đồng

Tuyến hoạt động trải nghiệm canh tác

Tuyến hoạt động tương tác mặt nước

NHÓM HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TÁC MẶT NƯỚC

Hoạt động vui chơi

Hoạt động thư giãn

Hoạt động ngắm cảnh

36 37
nghiệp sinh thái Ý tưởng
0 50 100 200
Ý
tưởng tổ chức hoạt động
Sơ đồ tổ chức tuyến hoạt động
NHÓM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CANH TÁC NÔNG NGHIỆP

tưởng tổ chức mặt nước

Sơ đồ thủy văn mặt nước hiện trạng

Sơ đồ tổ chức hệ thống thủy văn

Mực nước: +125m

Cao độ ngập: -5.0m (Được rút ngắn còn tháng 4>5)

Bản đồ tổ chức điểm - tuyến nhìn cảnh quan

Mực nước: +135m Cao độ ngập: +5.0m (Dự đoán vẫn ngập từ tháng 9>11 mùa mưa)

Sơ đồ tổ chức điểm - tuyến nhìn cảnh quan

Đánh giá:

Điểm cảnh quan tập trung ở khu vực kết nối cộng đồng hướng theo tuyến nhìn cảnh quan, theo hướng chuyển tiếp lẫn nhau, mỗi điểm cảnh quan mang một nét riêng tạo nên công viên văn hóa sinh thái. Các trục nối tiếp tuyến cảnh quan khai thác góc nhìn mở rộng trong không gian tự nhiên hơn.

Tuyến trải nghiệm văn hóa

Tận dụng hình thành đảo lọc nguồn nước từ kênh vào hồ

Tận dụng hình thành đảo lọc nguồn nước từ kênh vào hồ

Chú thích:

Tuyến hành trình trải nghiệm văn hóa

Tuyến hành trình trải nghiệm cảnh quan nông nghiệp

Điểm nhìn cảnh quan chính Điểm nhìn cảnh quan phụ

Tuyến nhìn cảnh quan

Tuyến trải nghiệm nông nghiệp

Công trình

Quảng trường nước tập trung

Ngân hàng hạt giống

Vườn ươm

Khu vực địa hình thoải chứa lõm nước vào mùa mưa

Chú thích:

Khu vực chứa ao nước

Tận dụng thế đấtlõm ngập nước hình thành các hồ dự trữ nguồn nước canh tác nông nghiệp

Mực nước trung bình mùa mưa - 130m

Mực nước trung bình mùa khô - 125m

Mực nước thấp nhất mùa khô 120m Ranh khu đất

Giải pháp kè hồ chống sói mòn đất

Giải pháp kè đất thiết kế phù hợp cho từng khu vực.

Đoạn ven hồ kết nối với các khu vực chính hầu hết được thiết kế kè mềm để thích nghi với sự mở rộng đa dạng cảnh quan hệ sinh thái vào từng thay đổi mùa mưa nắng trong năm.

Vùng bã bồi kết nối với khu làng văn hóa dân tộc Chơ Ro sử dụng biện pháp chống cọc tre để giữ đất, đồng thời sử dụng vật liệu tre của công trình nhà dân tộc thể hiện mối tương quan giữa con người và thiên nhiên trong văn hóa tự nhiên.

Không gian thay đổi theo mùa

Vùng bã bồi kết nối với khu làng văn hóa dân tộc Chơ Ro sử dụng biện pháp chống cọc tre để giữ đất, đồng thời sử dụng vật liệu tre của công trình nhà dân tộc thể hiện mối tương quan giữa con người và thiên nhiên trong văn hóa tự nhiên.

Start Start

Vườn rừng trải nghiệm canh tác và học tập kiến thức nông nghiệp Ruộng lúa dân tộc Chơ Ro

Vườn rừng canh tác trưng bày

CẢM THỤ CẢNH QUAN

TIẾP NHẬN KIẾN THỨC TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

38 39 Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Ý
Mục đích tuyến trình trải nghiệm cảnh quan
Lễ hội làng văn hóa dân tộc Chơ Ro
Chợ nông sản tự nhiên
Giao lưu ẩm thực
Đài vọng cảnh
Trải nghiệm đạp xe đến Đảo Vọng
~130m ~130m ~125m ~125m ~135m ~135m
0 100 200 400
0 50 100 200

tưởng phân vùng cảnh quan

Sơ đồ tổ chức phân vùng cảnh quan

Đánh giá:

Phân vùng cảnh quan dựa trên hình thức trồng cây xanh theo chức năng và nhu cầu tại mỗi khu vực. Các tầng cây được thiết kế theo hệ thống đa dạng bao gồm vườn rừng (rừng thực phẩm), xen canh các loại rau xanh, luân canh các loại hoa màu theo mùa, cây thu hoạch trái.

Các vùng cảnh quan bổ trợ và làm nổi bật vai trò của nhau trong tự nhiên, mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường đáp ứng thích nghi biến đổi khí hậu trong tương lai.

Chú thích:

Vùng cảnh quan giải trí xã hội

Vùng cảnh quan nông lâm kết hợp

Vùng cảnh quan cây trồng lâu năm

Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn

Vùng cảnh quan cây trồng bụi ven hồ

Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ

Vùng cảnh quan hồ nước

Cây xanh canh tác nông lâm

-Vùng cảnh quan cây trồng kết hợp

-Vùng cảnh quan cây trồng lâu năm

- Vùng cảnh quan cây trồng ngắn hạn

Cây xanh cách ly - chuyển tiếp

- Vùng cảnh quan cây trồng lâu năm

- Vùng cảnh quan cây trồng bụi ven hồ

Cây xanh trang trí thẩm mỹ

- Vùng cảnh quan giải trí xã hội

Cây xanh cách ly Cây xanh trang trí

Cây xanh tăng cường thích ứng - hành lang sinh thái

- Vùng cảnh quan thủy sinh ven hồ - Vùng cảnh quan hồ nước

Cây xanh thủy sinh thích ứng

Cây bụi Cây dây leoRauCây rễ củCây phủ mặt đấtCây ăn quả Cây cao

Luống trồng cây ngắn hạn

Cây định hướngCây leo Luống các loại hoa màu

Cảnh quan hồ nướcCây xanh chuyển tiếp

Cây xanh trang trí

40 41 Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Ý
Luống kết hợp - phân tầng mô hình vườn rừng
Cây bóng mát Cây bóng mát
Cây
bóng mát
Cây
bóng mát Cây bán cạn Cây thủy sinh Cây bóng mát Cây thủy sinh lọc nước Cây thủy sinh lọc nước Cây bán cạn Cây bán cạn
Cây
định hướng Cây tạo cảnh Cây tạo cảnh
Cây
bụi
Cây
bụi Cây tạo cảnh Cây cách ly tiếng ồn Cây giữ ẩm đất
0 50 100 200

Công viên trải nghiệm nông nghiệp

tưởng phân khu chức năng

Đánh giá:

Các khu chức năng được tổ chức dựa trên phương diện tính chất hoạt động chủ yếu: Tính ập trung - Tính tham quanTính trải nghiệm Tính sinh thái. Mang lại sự đa dạng và hiệu quả trong việc chuyển tiếp và kết không gian cách triệt để.

Khu văn hóa cộng đồng

- Là các cụm bao gồm: Không gian tập trung sân bãi, Làng dântộc Chơ Ro, Không gian lễ hội sự kiện, họp Chợ, Ẩm thực ăn uống.

- Tập trung theo cụm chủ yếu tại khu vực lối vào chính - phụ kết nối với trục giao thông chính xuyên suốt.

Ý

Chú thích:

Khu văn hóa cộng đồng

Khu canh tác trưng bày

Khu canh tác trải nghiệm

Khu cảnh quan mặt nước

Khu cây xanh cách ly

Mặt nước vào mùa mưa

Khu canh tác trưng bày

- Là các cụm bao gồm: Không gian canh tác tham quan, Ngắm cảnh, Nghỉ ngơi kết hợp chữa lành.

- Tập trung theo cụm tại phần rìa chủ yếu gần với 2 điểm đầu tiên và cuối cùng trong hành trình trải nghiệm công viên.

tưởng phân khu chức năng sử dụng đất

Sơ đồ quy hoạch mặt bằng sử dụng đất

Đánh giá:

Các phân khu chức năng sử dụng đất đa dạng nhưng nêu rõ cách thức canh tác đa dạng của nông nghiệp qua hình thức và cây trồng canh tác, qua các không gian cần thiết cho nhu cầu cộng đồng trong vị thế đáp ứng toàn huyện.

Công viên trải nghiệm nông nghiệp với khu vực canh tác chiếm 39.8% trong đó Khu canh tác trải nghiệm chiếm diện tích ưu thế (11.41ha), với mục tiêu tạo nên sự sinh thái khi tổ chức Khu cảnh quan mặt nước cũng chiếm diện tích đáng kể (6.87ha).

Bảng thống kê phân khu chức năng

Kí hiệu Phân khu chức năng Diện tích (ha) Tỉ lệ

A KHU VĂN HÓA DÂN TỘC 5.28 13.06

A1 Kông gian tập trung cộng đồng 1.12 2.77

A2 Nhà triễn làm thư viện nông nghiệp 0.81 2

A3 Khu dã ngoại 0.75 1.85

A4 Khu sự kiện trong nhà 0.53 1.31

A5 Làng dân tộc Chơ Ro 0.69 1.7

A6 Làng ẩm thực 0.48 1.18

A7 Chợ nông sản 0.9 2.22

B KHU CANH TÁC TRƯNG BÀY (Mô hình vườn rừng) 4.67 11.56

B1 Vườn sản xuất kết hợp 3.21 7.94

Khu canh tác trải nghiệm

- Là các cụm bao gồm: Không gian canh tác kết hợp học hỏi kinh nghiệm, Không gian trải nghiệm làm vườn với đa dạng hình thức canh tác gồm phân tầng, đa canh, luân canh.

- Tập trung theo cụm tuyến trải dài gần như toàn khu đất kết nối 2 khu vực tập trung chính của công viên.

Khu cảnh quan mặt nước

- Là các cụm bao gồm: Không gian dự trữ nước, Không gian lọc nước, Không gian sinh hoạt ven hồ, Đảo cù lao và Tuyến cảnh quan cách ly ven sông.

- Tập trung theo tuyến trải dài dọc theo bờ hồ để chuyển tiếp giữa yếu tố đất với nước.

Khu cây xanh cách ly

- Là các cụm bao gồm: Không gian cách ly với khu vực ngoài khu đất, Đậu xe và Quản lý điều hành.

- Tập trung dọc theo ranh và bao quanh khu đất tạo nên tính chất cách ly với không gian đô thị.

B2 Vườn hồi tưởng chữa lành (Vườn trái cây) 1.46 3.61

C KHU CANH TÁC TRẢI NGHIỆM (Tiếp thu kiến thức) 11.41 28.24

C1 Ruộng hoa màu (Mô hình luân canh lúa) 0.91 2.25

C2 Vườn vui chơi giáo dục trẻ em 0.49 1.21 (Mô hình tập trồng cây)

C3 Vườn canh tác rừng (Mô hình vườn rừng 7.2 17.82 + Tuyến hướng dẫn kiến thức nông nghiệp)

C4 Vườn rau củ quả (Mô hình đa canh) 1.11 2.74

C5 Cánh đồng diều 0.93 2.3

C6 Khu nghiên cứu cây trồng 0.53 1.31 + Nhà kính + Vườn ươm

C7 Ngân hàng hạt giống 0.16 0.03

C8 Kho dự trữ 0.08 0.02

D KHU CẢNH QUAN MẶT NƯỚC 6.87 17

D1 Khu đảo lọc nước + Đài vọng vảnh 1.71 4.23

D2 Khu vườn bọt biển 2.49 6.16

D3 Khu bã bồi 1.77 4.38

D4 Tuyến cảnh quan động thực vật 0.9 2.22 bán cạn

D5. Hòn đảo vọng

E KHU CÂY XANH CÁCH LY 4.02 9.95

E1 Bã giữ xe 0.77 1.9

E2 Khu nhà điều hành quản lý + Kho 0.3 0.07

E3 Khu cây xanh cách ly 2.95 7.3

F MẶT NƯỚC 8.15 20.17 40.4ha 100%

42 43
sinh thái Ý
Sơ đồ phân khu chức năng
E2 E1 E1 C6 C3 D1 C7 C8 B2 B1 A2 A1 A4 A5 C1 D3 D5 D2 A7 C4 C5 C1 A6 C3 C2 A3 D4 E3 0 50 100 200 0 50 100 200

Chú thích

A. KHU VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG

1 Không gian ập trung cộng đồng

2 Artwork thu nước mưa

3 Sân phun nước

4 Khu dã ngoại

5 Nhà trưng bày - thư viện

6 Nhà tổ chức sự kiện

7 Làng dân tộc Chơ Ro

8 Nhà hàng ẩm thực

9 Chợ nông sản

10 Gian hàng ngoài trời

B. KHU CANH TÁC TRƯNG BÀY

11 Vườn rừng canh tác trưng bày

12 Chòi quan sât nông nghiệp vận hành C. KHU CANH TÁC TRẢI NGHIỆM

13 Vườn rừng trải nghiệm tìm hiểu

14 Trạm dừng chân thực phẩm

15 Sân chơi trẻ em

16 Vườn trồng rừng trẻ em

17 Vườn rau hoa màu

18 Ruộng lúa hoa màu

19 Nhà nghiên cứu thí nghiệm cây trồng

20 Ngân hàng hạt giống

Vườn ươm cây giống

Nhà kính

23 Vườn chữa lành

D. KHU CẢNH QUAN MẶT NƯỚC

Đài vọng cảnh

Nhà giao lưu kiến thức nông nghiệp

Phối cảnh tổng thể toàn khu

45 Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Kiến trúc cảnh quan tổng thể Mặt bằng tổng thể kiến trúc cảnh quan
TL: 1/4000
21
22
24
25
26 Bến thuyền 27 Khu wetlands 28 Bã bồi 29 Đồi vọng 30 Cánh đồng diều E. KHU CÂY XANH CÁCH LY 31 Nhà quản lý và kho dự trữ 32 Bã đậu xe 33 Lối tiếp cận công viên 0 10 m 20 m 40 m 30 18 6 2 5 4 31 32 11 12 33 13 17 14 27 28 15 16 8 32 18 30 20 22 21 23 31 25 24 26 26 29 19 A C C’ B > > > > > > A’ B’ 9 10

mm

mm

46 47 +125m +125m +145m +145m +135m +135m +120m +120m +140m +140m +130m +130m +150m +150m Mặt cắt tổng thể kiến trúc cảnh quan B- B’ Mặt cắt tổng thể kiến trúc cảnh quan B- B’ TL: 1/1000 TL: 1/1000 45000 mm Nhà trưng bày thư viện 50000 mm Sân tập trung cộng đồng 100000 mm Trục đón tiếp cổng phụ 90000 mm Chợ nông sản 65000 mm Ruộng lúa và hoa màu luân canh 47000 mm Cánh đồng diều 50000 mm Hòn đảo vọng 80000 mm Cầu hồi ứcCầu vọng 90000
Trục tiếp đón cổng chính 25000
Lối vào cổng chính

Dự kiến thời gian tham quan trải nghiệm

Đối tượng chính: Khách tham quan Học sinh sinh viên

Sơ đồ dự kiến lộ trình tham quan trải nghiệm

Lối vào phụ (Chủ yếu đi chợ nông sản và ăn nhà hàng ẩm thực)

Điểm kết thúc toàn cảnh (30 phút)

Tháng 5 > 10:

Mùa mưa: Mùa sinh khí rừng dồi dào tạo nên vẻ đẹp đầy sức sống của ừng.

- Mùa của một số loại nông sản cây ăn trái đặc trưng với số lượng lớn (sầu riêng, bơ, chôm chôm, ...)

- Bất lợi: Thời tiết không thích hợp các hoạt động tham quan ngoài trời.

Tháng 11 > 4:

Mùa khô: Mùa thu hoạch lúa nước cây lương thực đặc trưng nông nghiệp và một số loại cây ăn trái.

trải nghiệm làm nông (30 phút)

Lộ trình xuất phát tại không gian ập trung cộng đồng > Nhà trưng bày sản phẩm nông sản > Chòi quan sát nông nghiệp vận hành > Khu dã ngoại ven hồ > Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro > Khu vườn ừng > Nhà hàng ẩm thực > Chợ nong sản > Ngân hàng hạt giống > Đài vọng cảnh toàn khu.

Thời gian

Tối ưu 7 tiếng có thể kéo dài 1 ngày kết hợp với các hoạt động trải nghiệm ngoài trời (dã ngoại, thả diều)

Lọi ích

trình xe đạp

Hình thức

Đạp xe trên tuyến đường giành riêng cho xe đạp với cảnh quan ven hồ. Trạm xe đạp 1 >

Thời gian

Tối ưu 30 phút đạp xe - có thể kéo dài 60 phút

Dịch vụ

Công cộng - Nâng cao sức khỏe và cảm nhận cảnh quan trong chuyển động nhanh.

15 phút 10 phút

Điểm mua bán hạt giống (30 phút)

Chú thích:

- Ngoài ra: Lễ hội Yangva cúng thần Lúa, thu hoạch mùa vụ lúa và luân canh thay mùa.

- Thuận lợi: Thời tiết thích hợp tham quan trải nghiệm và thu hoạch các loại nông sản quanh năm.

Sơ đồ lộ trình chuẩn mực tham quan toàn cảnh công viên

Học tập kinh nghiệm khuyến nông, tìm hiểu trau dồi kiến thức về bảo vệ môi trường.

10 phút

Điểm mua bán sản phẩm nông sản (30 phút)

Lộ trình chuẩn mực tham quan toàn công viên

Lộ trình kết nối cơ bản

Lộ trình trải nghiệm nông nghiệp tự nhiên

15 phút

Điểm dừng chân ẩm thực (45 phút)

Điểm dừng chân giải lao (15 phút)

Đối tượng chính: Người sử dụng các dịch vụ tiện lợi.

Người dân địa phương

Lộ trình xuất phát tại Lối vào chính > Nhà trưng bày sản phẩm nông sản > Chòi quan sát nông nghiệp vận hành > Khu dã ngoại ven hồ > Không gian ập trung cộng đồng > Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro > Khu vườn rừng > Chợ nông sản > Đài vọng cảnh toàn khu.

Thời gian

Tối thiểu 3 tiếng để tham quan trải nghiệm - trung bình 1 tiếngi để di chuyển bộ.

Lợi ích

Di chuyển đến các khu vực trong công viên cách nhanh chóng, tiếp cận cách dễ dàng.

đồ

phút

Điểm cảnh quan ngập nước (15 phút)

phút

Điểm tập trung (bắt đầu)

10 phút

Đối tượng chính: Khách tham quan Học sinh sinh viên Nhà nghiên cứu5 phút

phút

Điểm nhận thức cảnh quan nông nghiệp (20 phút)

phút

Điểm tham quan tìm hiểu đời sống làng Chơ Ro (30 phút)

Điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản (30 phút)

Lối vào chính (Đón tiếp tham quan và trải nghiệm)

Lộ trình xuất phát tại Lối vào chính > Nhà trưng bày sản phẩm nông sản > Chòi quan sát nông nghiệp vận hành > Không gian ập trung cộng đồng > Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro > Vườn giáo dục trẻ trồng cây > Khu vườn rừng > Vườn rau bốn mùa > Ruộng lúa hoa màu > Nhà kính & vườn ươm > Ngân hàng hạt giống > Vườn chữa lành > Nhà giao lưu kiến thức trải nghiệm nông nghiệp.

Thời gian

Tối ưu 7 tiếng có thể kéo dài 1 ngày kết hợp với các hoạt động trải nghiệm nông nghiệp

Lợi ích

Nhận thức tầm quan trọng của nông nghiệp trong sự phát triển xã hội, lợi ích của nông nghiệp đối với bảo vệ môi trường.

trình tuyến đường thủy

Hình thức

Đi thuyền máy và chèo kayak Thời gian

Đi thuyền máy tối đa 15p Chèo kayak tối đa 60 phút

Dịch vụ

Thu phí - Dự kiến đi thuyền máy: 20.000 vnđ - Dự kiến chèo kayak: 100.000 vnđ

48 49
10
20
15
15
Điểm
Lộ
Lộ
lộ trình kết nối cơ bản Sơ đồ lộ trải nghiệm nông nghiệp0 10 m 20 m 40 m Bến thuyền dịch vụ 1 Bến thuyền dịch vụ 2 Trạm xe đạp công cộng 1 Trạm xe đạp công cộng 2 Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Lộ trình tham quan trải nghiệm
50 51 Công viên trải nghiệm nông nghiệp sinh thái Đề xuất cây trồng thực phẩm STT STT STT STT STT CÂY TRỒNG CÂY TRỒNG CÂY TRỒNG CÂY TRỒNG CÂY TRỒNG HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH CHIỀU CAO CHIỀU CAO CHIỀU CAO CHIỀU CAO CHIỀU CAO MÙA THU HOẠCH MÙA THU HOẠCH MÙA THU HOẠCH MÙA THU HOẠCH MÙA THU HOẠCH Mùa khô (vụ xuân) - Mùa mưa (vụ thu) Mùa khô (vụ xuân) - Mùa mưa (vụ thu) Mùa khô (vụ xuân) - Mùa mưa (vụ thu) Mùa khô (vụ xuân) - Mùa mưa (vụ thu) Mùa khô (vụ xuân) - Mùa mưa (vụ thu) Các khu vực đều xuất hiện loại cây keo lá tràm, cây chuối và một số cây ăn quả đang hiện hữu ở hiện trạng 1 1 1 1 1 5 5 5 5 2 3 3 3 3 7 7 7 10 2 2 2 2 2 6 6 6 9 3 4 4 4 4 8 8 9 8 9 11 12 4 5 8 6 9 7 10 Cây keo lá tràm Cải cúc Đậu cô ve Cà rốt Sả Rau ngót Bí xanh Ớt Khoai mì Cây chôm chôm Cải ngọt Mướp Gừng Khoai lang Bí ngòi Đậu đũa Ngò gai Rau má Cây chuối Rau muống Dưa leo Su hào Nghệ Xà lách Mướp đắng Lá lốt Cà chua Cây bưởi Mồng tơi Dưa hấu Hành lá Khoai tây Bắp cải Bầu Bí ngô Rau quế Diếp cá Cây cà pháo Đậu bắp Cây xoài Cây bơ Cây cà phê Cây điều Cây ca cao Cây me Cây đu đủ 15 - 20 m 40 - 60 cm 10 - 15 Cm 1 - 1.5 m 20 - 50 cm 35 - 65 cm 2 - 3 m 12 - 20 m 12 - 20 cm 1 -1.5 m 10 - 20 cm 60 - 65 cm 15 - 20 cm 5 - 20 cm 3 - 6 m 12 - 20 cm 20 - 25 cm 0.8 - 1m 10 - 15 cm 30 - 40 cm 25 - 30 cm 15 - 20 m 15 - 20 cm 20 - 40 cm 30 - 50 cm 20 - 25 cm 30 - 50 cm 20 - 40 cm 80 120 cm 100 - 150 cm 10 - 15 m 15 - 20 m 6 - 10 m 5 - 10 m 4 - 8 m 15 - 20 m 3 - 10 m Nhóm cây thân gỗ cao, cây ăn trái Nhóm cây rau Nhóm cây leo Nhóm cây củ Nhóm cây gia vị
52 53
PHẦN 3: TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CHI TIẾT

Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro được dựng theo cụm làng nối kết, là dạng cấu trúc nhà dài và là nơi ca ngợi văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc đặc trưng trên khắp khu vực huyện Châu Đức

Khơi dậy mỗi mùa lễ hội truyền thống YangVa và YangVri gắn liền với yếu tố tự nhiên găn liền đời sống người dân: Lúa và Rừng, cũng là những yếu tố cảnh quan đặc biệt góp phần tạo nên nét đẹp công viên.

CÂY CHUỐI (1m)

Chức năng giữ ẩm, tạo bóng, chống xói mòn đất

Trồng theo bụi Cách nhau 10x10m

Cấu trúc mái dốc điển hình, phân khu chức năng sử dụng thích hợp nhu cầu sự kiện trong nhà, không gian đa chức năng

CÂY BẠC HÀ (1m)

Chức năng giữ đất Trồng ven ao Cách nhau 2x2m

CÂY SAKE (10m)

Chức năng định hướng phụ, bóng râm Trồng theo tuyến Cách nhau 10x10m 15 m

Cấu trúc công trình nhà khách tổ chức sự kiện

Lối đi (1.5m) canh

tác thửa ruộng

Vậ liệu bê tông

Giao thông chính (6m)

kết nối toàn công viên

Vật liệu đá granit

Ruộng lúa hoa màu trong lễ hội Yangva, một thành phần của dân tộc

Lối đi đụn đất (1m)

Cụm nhà dài dân tộc

Chơ Ro, trưng bày đồ vậ truyền thống

Tuyến đường xe đạp

CÂY DẦU RÁI (30m)

Chức năng định hướng giao thông chính Trồng theo tuyến Cách nhau 15x15m

Sân triễn ãm nghệ thuật lễ hội Yangva và YangVri Vật liệu sân đất cát

Nhận dạng cấu trúc khung đặc biệt với vách nghiêng 15 độ, cột nhà từ nguyên thân cây

Vậ liệu bao che tường và sàn bằng thân tre xếp thẳng

Vậ liệu mái dốc thường đan bằng lớp lá dừa

Cấu trúc công trình Nhà Dài Chơ Ro

CÂY CAU VUA (20m)

Chức năng mở không gian, tạo điểm nhấn Trồng theo cụm Cách nhau 5x5m

Khoảng sân tiếp nối ừ quảng trường nước, kết nối các yếu tố văn hóa cộng đồng gắn kết Vật liệu đá lát băm mặt

Cây xanh được đề xuất trong khuôn viên

Danh pháp Dipterocarpus alatus Musa balbisiana

Sàn ngắm cảnh hoàng hôn làng

Cánh rừng (keo lá tràm) trong lễ hội YangVri, một thành phần của dân tộc

Lối đi phục vụ nhà sự kiện (2m)

Công trình nhà khách diễn ra các sự kiện trong nhà (tính chất cộng đồng và riêng tư)

bạc hà

Artocarpus altilis Colocasia gi gantea

catechu

tràm

auriculi formis

57
Mặt bằng thiết kế chi tiết khu Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro
STT 1 3 5 7 2 4 6 8 Loại cây Dầu rái Chuối Cau Rừng keo lá
Sake Môn
Lúa Dừa
Areca
Acacia
Oryza sativa Cocos nucifera Chức năng Định hướng giao thông chính toàn khu Giữ ẩm, tạo bóng, chống xói mòn đất Tạo điểm nhấn mở không gian Cảnh quan đại diện lễ hội Thần Rừng YangVri Định hướng giao thông phụ kết nối Xử lý nguồn nước nếu nước nhiễm bẩn Cảnh quan thu hoạch lễ hội Thần Lúa YangVa Tạo cảnh quan nông nghiệp lúa nước Hình ảnh TL: 1/500 CÂY DỪA (20m) Chức năng tạo cảnh quan nông nghiệp lúa nước Trồng theo cặp Cách nhau 20x20m 0 5 m 10 m 20 m Ruộng lúa và nhà quản lý ruộng
Toàn cảnh khu Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro Nhà khách tổ chức sự kiện Không gian sân làng văn hóa Chơ Ro Không gian Bã bồi
Thiết kế chi tiết khu vực: Văn hóa cộng đồng

Thiết kế chi tiết khu vực: Văn hóa cộng đồng

Mặt bằng thiết kế chi tiết khu Chợ nông sản

Chợ nông sản giới thiệu và bán các sản phẩm tươi xanh tại chỗ và chế biến sẵn. Không gian mở là công trình họp chợ kết nố trục cảnh quan chính hướng ra hồ.

Kết nối với các không gian văn hóa xung quanh: Gian hàng hội chợ ngoài trời dọc theo tuyến kết nối với Cánh đồng diều - nơi giới trẻ ừ chiều tới hoàng hôn đều thả diều tại đây tạo nên bầu không khí hoạt động ngoài trời hữu ích mang nét đẹp tuổi thơ quê hương.

CÂY CAU (20m)

Chức năng định hướng nhận dạng khu tập trung Trồng theo tuyến Cách nhau 8x8m

CÂY KEO LÁ TRÀM (20m) Chức năng định hướng

CÂY CAU VUA (20m)

Chức năng mở không gian, tạo điểm nhấn Trồng theo cụm Cách nhau 5x5m

Chợ nông sản cấu trúc mở toàn diện Vậ liệu bê tông, thép và gỗ, sàn granite

Giao thông phụ (3m) kết nối toàn công viên Vậ liệu bê tông

Giao thông phục vụ (1m-đất) lưu thông canh tác và thu hoạch

Cấu trúc công trình Nhà Dài Chơ Ro

Ruộng lúa hoa màu luân canh theo mùa (lúa, bắp, lạc, đậu,..)

Gian hàng hội chợ ngoài trời Chức năng trưng bày sản phẩm nông sản có chế biến

CÂY DẦU RÁI (30m)

Chức năng định hướng giao thông chính Trồng theo tuyến Cách nhau 15x15m

Sân cỏ mở rộng hoạt động không gian cộng đồng tự phát

Giao thông chuyển tiếp (2m) kết nối trục cảnh quan chính Vật liệu gỗ trên nền đất

Giao thông chính (6m) kết nối toàn công viên

Vậ liệu đá granit

VƯỜN RAU (<2.5m)

Chức năng sản xuất Trồng theo luống Mỗi luống 2.5m

Giao thông phục vụ (1m-đất) lưu thông canh tác và thu hoạch

Giao thông phụ (2m) và tuyến xe đạp (1m) nâng cao sức khỏe và kết nối cộng đồng

Artwork dây diều trước mùa gió

Không gian hoạt động theo tầng cao

59
TL: 1/500
Cánh đồng diều Thả diều thư giãn
Minh họa không gian nghỉ ngơi
thư giãn tại cánh đồng thả diều Mặt nước Tham gia canh tác thu hoạch Mua bán sản phẩm nông sản Tham gia tour tham quan tìm hiểu Vành đai cách ly
0 5 m 10 m 20 m
tuyến giao thông phụ Trồng theo tuyến Cách nhau 10x10m Cấu trúc không gian công trình mở hoàn toàn, vật liệu kết hợp tối giản thép, bê tông, gỗ An toàn thực phẩm xanh Đa dạng sản phẩm tươi xanh và chế biến Tạo việc làm cho lao động địa phương Giải quyết việc làm tại chỗ Vận hành hệ sinh thái tích cực Quảng bá, cung cấp thị trường nông nghiệp địa phương Lợi ích kép” cho khách hàng, du khách và nơi sản xuất Chất lượng đáng kể Gian hàng thực phẩm tiện lợi ngoài trời Toàn cảnh khu vực chợ nông sản Không gian canh tác mở ruộng lúa hoa màu theo mùa

Mặt bằng thiết kế chi tiết khu vườn rừng (rừng thực phẩm)

Làng văn hóa dân tộc Chơ Ro được dựng theo cụm làng nối kết, là dạng cấu trúc nhà dài và là nơi ca ngợi văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc đặc trưng trên khắp khu vực huyện Châu Đức

Khơi dậy mỗi mùa lễ hội truyền thống YangVa và YangVri gắn liền với yếu tố tự nhiên găn liền đời sống người dân: Lúa và Rừng, cũng là những yếu tố cảnh quan đặc biệt góp phần tạo nên nét đẹp công viên.

Tuyến giao thông trải nghiệm (1.5m) kết nối toàn dải vườn ừng canh tác và trải nghiệm

Giao thông chính (6m) kết nối toàn công viên Vật liệu đá granit Lối đi dạo khu wetlands

Vật liệu gỗ chống thấm

Hình thức canh tác hướng nông nghiệp rừng sinh thái

Vườn rừng (rừng thực phẩm) The food forest

1. Lớp cây lớn gốc

2. Lớp cây cao vừa

3. Lớp cây bụi

4. Lớp thảo mộc các loại rau

5. Lớp phủ mặt

Concept tổ chức không gian canh tác

Chú thích:

Không gian canh tác vườn rừng (đa canh)

Không gian canh tác cây lâu năm (đa canh)

Không gian canh tác ngắn hạn (luân canh)

Trạm dừng chân trải nghiệm thực phẩm tự nhiên tại chỗ

Tổ hợp cây trồng canh tác mô hình vườn ừng (khu vực trải nghiệm canh tác, tìm hiểu, thu hoạch và tour hướng dẫn cách thức nông nghiệp vận hành tự nhiên

Trạm xe đạp công cộng

Tạo hệ thống vành đai sinh thái bao che hỗ tợ lẫn nhau

Cây keo lá tràm

Cây chôm chôm Cây bơ

Cây xoài Cây điều

Cây me

Cây chuối

Cây đu đủ

Cây ca cao Cay cà phê

Cây điên điển

Cây sả

Cây cỏ voi Cây cà

Cây tắc Cây cỏ sả

Cây bắp Cây rau thơm Cây đậu bắp

Cây cà chua

Cây bạc hà

Cây rau má

Các loại rau cải Cây ngò gai

Cây hẹ

Các loại đậu Cây hành tỏi Cây lá lốt

Cây lạc (đậu phộng)

Cây khoai mì

Cây khoai lang

Cây gừng

Cây nghệ

Cây cà rốt Cây khoai sọ

Cây mồng tơi Cây mướp đắng Cây mướp Cây bí Cây chanh dây Cây hoa thiên lý Cây đậu biếc

CÂY LÂU NĂM (Cây tầng cao)

Cây lấy gỗ

Cây ăn trái

Cây công nghiệp

CÂY LÂU NĂM + CÂY NGẮN HẠN (Cây tầng cao + trung + thấp)

Cây lấy gỗ

Cây ăn trái

Cây công nghiệp

Cây thực phẩm

CÂY NGẮN HẠN (Cây tầng trung + thấp)

Cây ăn trái

Cây thực phẩm

Cây hoa màu

Cây bụi

Cây củ

Giao thông phục vụ (1.5m-đất) lưu thông canh tác và thu hoạch

Cây hoa màu

Cây bụi

Cây củ

Cây dây leo

Cây dây leo Cỏ

Cây bán cạn

Cây thủy sinh

60 61
đất 6. Lớp củ hoặc rễ 7. Lớp cây leo thẳng đứng
TỔ HỢP CÂY TRỒNG HỆ THỐNG VƯỜN RỪNG 1. Lớp cây lớn gốc 2. Lớp cây cao vừa 3. Lớp cây bụi 4. Lớp cây thân thảo 5. Lớp phủ mặt đất 6. Lớp cây củ hoặc rễ 7. Lớp cây leo thẳng đứng Làm việc với thiên nhiên Hệ thống bền vững về mặt sinh học Lợi ích cho môi trường Được bảo trì thấp Năng suất đa dạng Bảo toàn nước trên mặt đất Chống xói mòn đất Duy trì cấu trúc đất lành mạnh
TL: 1/500 0 5 m 10 m 20 m
Thiết kế chi tiết khu vực: NÔNG NGHIỆP SINH THÁI (THÍCH ỨNG MÔI TRƯỜNG)
Trạm dừng chân trải nghiệm thực phẩm Lối đi canh tác chăm sóc vườn ừng Chòi quan sát nông nghiệp vận hành

Thiết kế chi tiết khu vực: cảnh quan mặt nước

trữ nước

Mặt cắt khu vực Wetlands

Tách lớp địa chất lọc tự nhiên

thực vậ

cỏ lá gừng

mùn

tích tụ

đá mẹ

nổi Hồ trữ nước Hồ trữ nước

tưởng ứng xử mặt nước với hồ dự trữ nước tối ưu cho canh tác nông nghiệp mùa khô hiệu quả (Khu wetlands)

Ý tưởng ứng xử mặt nước với sự kết hợp kè mềm và thảm thực vật tạo không gian mở (Khu hồi ký)

Lối đi

Ý tưởng ứng xử mặt nước với thềm cỏ trên nền đá hiện hữu và sắp đặt tạo không gian hoạt động ngoài trời (Khu cánh đồng diều) Mặt cắt đảo lọc nước

tưởng ứng xử mặt nước với kè đá chắn kết hợp lối đi và không gian nghỉ tận dụng view từ địa hình (Khu đảo lọc nước)

62 63
Ý
Ý
Lối đi cầu đi bộ Đảo lọc nước Cánh đồng diều Wetlands Khu hồi ký Hồ wetlands dự trữ nước Lối đi cầu nổi Lối đi cầu nổi Lối đi cầu
Hồ
Thảm
Thảm
Tầng
Tầng
Tầng
Tầng đá gốc Không gian nghỉ ngơi Lối đi Khôg gian nghỉ ngơi Khôg gian hoạt động ngoài trời Không gian giao tiếp mặt nước Kênh lọc nước Lối đi cầu nổi Lối đi Thảm thực vật Cảnh quan đá hiện hữu Thực vật bán cạnChòi quan sát 7000 mm Lối đi 7000 mm Chòi nghỉ 24000 mm Đài vọng cảnh 2500 mm Lối đi +125m +135m +120m +140m +130m
64 65 TIỂU CẢNH XUNG QUANH Đường trên cao quan sát nông nghiệp vận hành Nhà hàng ẩm thực Lối vào trục cảnh quan chính Hồ wetlands Ngân hàng hạt giống Ngân hàng hạt giống Vườn chữa lành

Công trình giao lưu học tập trao

kiến thức nông nghiệp

Sân phơi nông sản sau thu hoạch tại ruông lúa hoa màu

Kết thúc !

Cảm ơn Thầy/Cô đã theo dõi đề tài của em!

Đài quan sát tại điểm cuối tuyến hành trình trải nghiệm nông nghiệp

LỜI TRI ÂN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Phan Thị Thanh Hiền đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án. Quá trình bốn tháng làm đồ án tốt nghiệp cũng là một kỷ niệm khó quên đối với em, được đồng hành cùng Cô và các bạn cùng nhóm.

Em cũng xin cảm ơn đến Tiểu ban sơ khảo đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Cảm ơn quý Thầy/Cô khoa Quy hoạch đã trau dồi kiến thức cho em trong năm năm học vừa qua.

Cuối cùng là lời cảm ơn ngọt ngào đến Gia đình và những người bạn đồng hành đã có những kỷ niệm cùng mình vượt qua khoảng thời gian quý báu này!

Tài liệu tham khảo

Các tài liệu chuyên ngành Cảnh quan, Quy hoạch, Sinh thái, Nông nghiệp. - Tài liệu Sở xây dựng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Tài liệu Xu hướng KTCQ đương đại - TS.KTS. Nguyễn Cảm Dương Ly - Tài liệu Cảm thụ cảnh quan - PGS.TS.KTS. Nguyễn Thanh Hà - Tài liệu Lịch sử KTvCQ - ThS.KTS. Phan Thị Thanh Hiền

- Tài liệu Sinh thái học ứng dụng - TS.KS. Vũ Thị Quyền - Tài liệu Bảo vệ môi trường đô thị - ThS.KS. Cô Xuân Vinh - Tài liệu Nông nghiệp tự nhiên

66 67
đổi
Ruộng lúa
hoa màu
luân
canh

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.