Triệu chứng của bệnh giang mai được biểu hiện qua các giai đoạn của bệnh. ở giai đoạn đầu triệu chứng không có biểu hiện rõ ràng, càng về sau,các triệu chứng của giang mai mới bộc lộ rõ.
Triệu chứng của bệnh giang mai biểu hiện như thế nào? Bệnh giang mai là bệnh ít phổ biến, mọi người hầu như biết rất ít các thông tin về bệnh. Vì vậy khi mắc bệnh người bệnh thường không phát hiện được. Đây là một trong những lý do các chuyên gia Phòng Khám Nam Khang chỉ ra triệu chứng của bệnh giang mai để bạn đọc có những kiến thức cần thiết để nhận biết bệnh sớm hớn.
Các giai đoạn của bệnh giang mai Giai đoạn 1 của bệnh giang mai các triệu chứng của giang mai sẽ xuất hiện sau khi mắc bệnh khoảng 3-90 ngày. Tại vị trí xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và tiếp xúc đầu tiên sẽ có một vết trợt nông màu đỏ trên da, thông thường vị trí này sẽ là : rãnh quy đầu, quy đầu, thân dương vật, dây chằng ở nam,... âm đạo, tử cung, môi lớn, môi bé ở nữ... Những người có quan hệ tình dục bằng miệng có thể thấy ở môi, lưỡi.
Đặc điểm của vết trợt có hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, cứng, màu đỏ, không đau, không ngứa, không có mủ, kèm theo nổi hạch bẹn hoặc cổ. Sau 6-8 tuần vết trợt sẽ mất đi, lúc này giang mai đi vào máu và phát triển thành giai đoạn 2 của bệnh. Giai đoạn 2 của bệnh giang mai: sau giai đoạn 1 khoảng 4-10 tuần triệu chứng của giang mai xuất hiện nhiều hơn với nổi ban đỏ đối xứng trên bề mặt da, trên bụng, lưng, các chi, hai bên sườn, ngực, ấn vào không đau mà mất đi. Một số trường hợp các nốt sẩn liên kết thành mảng, phỏng nước, có mủ, nhưng trường hợp này rất hiếm gặp Giai đoạn 2 có thể kèm triệu chứng sốt, đau họng, sút cân, đau đầu. Sau 1-3 tuần nốt ban nhạt dần và biến mất như giai đoạn 1. Cuối giai đoạn 2 các triệu chứng bệnh giang mai biến mất được gọi là giang mai tiềm ẩn, Người bệnh khi làm xét nghiệm giang mai giai đoạn này nếu không xét nghiệm tại cơ sở chính quy dễ dẫn đến nhầm lẫn, kết quả sai. Bởi muốn xét nghiệm ra bệnh cần phải xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu mới có thể ra kết quả chính xác. Giai đoạn 3 của bệnh giang mai: xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào các tổ chức da thịt và lục phủ ngũ tạng gây nên các bệnh: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
Biến chứng bệnh giang mai
mắc giang mai bẩm sinh
Giang mai khiến cơ thể lở loét, gây ra tâm lý bất ổn cho người bệnh. Những vết loét có dịch dễ gây bệnh cho người xung quanh. Gây ra những cơn đau xương khớp, tê bì chân tay, những cơn đau cắt da cắt thị sẽ xảy ra ngẫu nhiên, giai đoạn cuối người bệnh đi lại khó khăn có khi bị liệt... Người bệnh thường thấy khó thở, buồn nôn, đau bụng, ỉa chảy, bài tiết không tự chủ... Mắt mờ, mất phản xạ ánh sáng, cơ mắt tê bì mí mắt không đồng, thần kinh thị giác bị tổn hại. ở nữ giới sẽ gây sinh non ở tháng thứ 6 -8, hoặc thai chết lưu, mắc giang mai bẩm sinh. Xảy thai thường thấy ở thánh thứ 4 và tháng thứ 6...
Điều trị bệnh giang mai Bệnh giang mai có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu phát hiện sớm Bệnh giang mai có thể chữa khỏi được hoàn toàn nếu phát hiện sớm và chữa trị đúng phương pháp. Điều trị chủ yếu là sử dụng kháng sinh đặc hiệu như penicillinG hoặc Doxycycline và tetracycillin. Việc dùng thuốc như thế nào phải dựa vào mức độ và tình trạng đáp ứng của thuốc với xoắn khuẩn. Nếu bệnh ở giai đoạn cuối việc dùng thuốc điều trị chỉ có thể hạn chế sự tiến triển của bệnh chứ không cải thiện được những tổn thương mà bệnh đã gây ra.
Phòng khám Nam Khang chuyên gia lĩnh vực nam khoa Do đó Phòng Khám Chuyên Khoa Nam Khang đã ứng dụng vào điều trị bệnh giang mai với kỹ thuật tiên tiến “ Liệu pháp cân bằng miễn dịch”. Phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng tiến hành tiêu diệt hiệu quả cao xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn
dịch của người bệnh, tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh, từ đó đạt được mục đích hiệu quả hiệu quả cao, thời gian điều trị ngắn, tránh bệnh tái phát. Trên đây là những chia sẻ của chuyên gia Phòng Khám về triệu chứng của bệnh giang mai. Hy vọng bài viết đã mang lại nguồn thông tin hữu ích. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào khác hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại hotline: 0243.9656.999 – 18006181 hoặc trực tiếp đến địa chỉ 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để nhận sự hỗ trợ từ các chuyên gia.