BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN
SỔ TAY HƢỚNG DẪN THÀNH LẬP TỔ HỢP TÁC/ TỔ NGƢ DÂN ĐOÀN KẾT SẢN XUẤT TRÊN BIỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 292/TCTS-KTBVNL ngày 24 tháng 7 năm 2012)
MỤC LỤC 1. Tổ hợp tác/Tổ ngƣ dân đoàn kết sản xuất trên biển đƣợc hình thành (thành lập) trên cơ sở nào?........................................................................................................................................ 3 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác nhƣ thế nào? ......................................... 3 3. Tổ hợp tác có tên và biểu tƣợng không? ........................................................................... 3 4. Thành lập tổ hợp tác nhƣ thế nào?..................................................................................... 3 5. Thế nào là hợp đồng hợp tác (qui ƣớc tổ chức và hoạt động)? ......................................... 3 6. Chứng thực hợp đồng hợp tác (qui ƣớc tổ chức và hoạt động) nhƣ thế nào? ................... 4 7. Điều kiện và thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác là gì? ....................................................... 4 8. Quyền và nghĩa vụ của của tổ viên tổ hợp tác nhƣ thế nào ............................................... 5 9. Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác nhƣ thế nào? ........................................................... 5 10. Điều hành tổ hợp tác nhƣ thế nào? .................................................................................. 7 11. Tài sản và tài chính của tổ hợp tác nhƣ thế nào? ............................................................. 8 12. Tổ hợp tác đƣợc hỗ trợ gì? ............................................................................................... 9 Mẫu 1. HỢP ĐỒNG HỢP TÁC (QUI ƢỚC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG) ....................... 10 Mẫu 2. GIẤY ĐỀ NGHỊ CHỨNG THỰC/CHỨNG THỰC LẠI....................................... 16 Mẫu 3. THÔNG BÁO THAY ĐỔI TỔ TRƢỞNG TỔ HỢP TÁC..................................... 17 Mẫu 4. THÔNG BÁO CHẤM DỨT TỔ HỢP TÁC........................................................... 18 Mẫu 5. ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ ....................................................................................... 19 Mẫu 6. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ...................................................................................... 20 Mẫu 7. DANH SÁCH ĐÓNG GÓP TÀI SẢN CỦA TỔ VIÊN ......................................... 21 Mẫu 8. BẢNG KÊ TÀI SẢN CỦA TỔ HỢP TÁC ............................................................. 21 Mẫu 9. ĐƠN XIN THAM GIA TỔ HỢP TÁC ................................................................... 22 Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 23
2
1. Tổ hợp tác/Tổ ngƣ dân đoàn kết sản xuất trên biển đƣợc hình thành (thành lập) trên cơ sở nào? Tổ hợp tác đƣợc hình thành trên cơ sở Hợp đồng hợp tác có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn (sau đây viết gọn là Ủy ban nhân dân cấp xã) của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hƣởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác nhƣ thế nào? Tổ hợp tác đƣợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc sau: a) Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi; b) Biểu quyết theo đa số; c) Tự chủ tài chính, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên. 3. Tổ hợp tác có tên và biểu tƣợng không? Tổ hợp tác có quyền chọn tên và biểu tƣợng của mình phù hợp với quy định của pháp luật và không trùng lắp với tên, biểu tƣợng của tổ hợp tác khác trong phạm vi xã, phƣờng, thị trấn. 4. Thành lập tổ hợp tác nhƣ thế nào? a) Việc thành lập tổ hợp tác do các cá nhân có nhu cầu đứng ra tổ chức. b) Khi thành lập, tổ hợp tác thảo luận và thống nhất các nội dung chủ yếu sau đây: - Mục đích và kế hoạch hoạt động của tổ hợp tác; - Nội dung hợp đồng hợp tác; - Tên, biểu tƣợng (nếu có) của tổ hợp tác; - Danh sách tổ viên; - Bầu tổ trƣởng, bầu ban điều hành (nếu thấy cần thiết); - Các vấn đề liên quan khác. 5. Thế nào là hợp đồng hợp tác (qui ƣớc tổ chức và hoạt động)? Hợp đồng hợp tác là thỏa thuận bằng văn bản giữa các tổ viên, có tên gọi là hợp đồng hợp tác hoặc tên gọi khác nhƣng nội dung phải phù hợp với các nội dung chủ yếu sau đây: - Mục đích, thời hạn hợp đồng hợp tác; - Họ, tên, nơi cƣ trú, chữ ký của tổ trƣởng và các tổ viên; - Tài sản đóng góp (nếu có); phƣơng thức phân chia lợi nhuận giữa các tổ viên;
3
- Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ viên, của tổ trƣởng, ban điều hành (nếu có); - Điều kiện kết nạp tổ viên mới và tổ viên ra khỏi tổ hợp tác; - Điều kiện chấm dứt tổ hợp tác; - Các thoả thuận khác. Các nội dung hợp đồng hợp tác có thể đƣợc sửa đổi, bổ sung khi đƣợc sự đồng ý của đa số tổ viên. 6. Chứng thực hợp đồng hợp tác (qui ƣớc tổ chức và hoạt động) nhƣ thế nào? a) Cơ quan nào chứng thực hợp đồng hợp tác Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực hoặc chứng thực lại (ký xác nhận, đóng dấu) vào hợp đồng hợp tác hoặc hợp đồng hợp tác sửa đổi, bổ sung và ghi vào sổ theo dõi trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hợp đồng hợp tác của tổ có nội dung phù hợp với quy định tại Điều 5 Nghị định 151/2007/NĐ-CP. Trƣờng hợp Ủy ban nhân dân cấp xã không chứng thực hợp đồng hợp tác thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối. Trƣờng hợp tổ hợp tác tổ chức và hoạt động với quy mô liên xã thì tổ có quyền lựa chọn nơi chứng thực hợp đồng hợp tác thuận lợi cho tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác. b) Trình tự thủ tục chứng chực hợp đồng hợp tác Để chứng thực hợp đồng hợp tác, tổ hợp tác chuẩn bị hồ sơ và làm theo trình tự nhƣ sau: - Tổ hợp tác gửi ít nhất 02 bản hợp đồng hợp tác hoặc hợp đồng hợp tác sửa đổi, bổ sung và giấy đề nghị chứng thực hoặc chứng thực lại (đƣợc UBND xã cấp miến phí) tới Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy biên nhận cho tổ hợp tác. - Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực hoặc chứng thực lại (ký và đóng dấu) vào hợp đồng hợp tác trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hợp đồng hợp tác có nội dung phù hợp. Ủy ban nhân dân cấp xã lƣu 01 bản hợp đồng để phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về tổ hợp tác. - Trƣờng hợp Ủy ban nhân dân cấp xã không chứng thực hợp đồng hợp tác thì trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối. - Trƣờng hợp tổ hợp tác tổ chức và hoạt động với quy mô liên xã thì tổ hợp tác có quyền lựa chọn nơi chứng thực hợp đồng hợp tác thuận lợi cho tổ chức và hoạt động của mình. 7. Điều kiện và thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác là gì? 4
a) Điều kiện kết nạp tổ viên: - Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Một cá nhân có thể là thành viên của nhiều tổ hợp tác; - Hợp đồng hợp tác có thể quy định thêm về các tiêu chuẩn khác đối với tổ viên tổ hợp tác. b) Thủ tục kết nạp tổ viên mới: - Cá nhân có đơn gửi tổ trƣởng, trong đó nêu rõ nguyện vọng tham gia và cam kết thực hiện hợp đồng hợp tác của tổ; - Hội nghị tổ viên xem xét, biểu quyết và công nhận tổ viên mới khi đƣợc đa số tổ viên đồng ý, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. 8. Quyền và nghĩa vụ của của tổ viên tổ hợp tác nhƣ thế nào a) Tổ viên tổ hợp tác có các quyền: Khi tham gia vào tổ hợp tác, các tổ viên có các quyền sau đây: - Tổ viên có quyền ngang nhau trong việc tham gia quyết định các công việc của tổ hợp tác, không phụ thuộc vào mức độ đóng góp tài sản của mỗi tổ viên; - Đƣợc hƣởng lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động của tổ hợp tác theo thoả thuận; - Thực hiện việc kiểm tra hoạt động của tổ hợp tác; - Ra khỏi tổ hợp tác theo các điều kiện đã thoả thuận; - Các quyền khác theo thoả thuận trong hợp đồng hợp tác không trái với quy định của pháp luật. b) Tổ viên tổ hợp tác có nghĩa vụ: - Thực hiện hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, giúp đỡ lẫn nhau và bảo đảm lợi ích chung của tổ hợp tác; - Bồi thƣờng thiệt hại cho tổ hợp tác do lỗi của mình gây ra; - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo thoả thuận trong hợp đồng hợp tác nhƣng không trái với quy định của pháp luật. c) Quyền và nghĩa vụ của tổ viên khi ra khỏi tổ hợp tác Tổ viên khi ra khỏi tổ hợp tác có quyền yêu cầu nhận lại tài sản mà mình đã đóng góp vào tổ hợp tác, đƣợc chia phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của tổ hợp tác, trừ tài sản không chia đã đƣợc thoả thuận của đa số tổ viên. Nếu việc phân chia tài sản bằng hiện vật làm ảnh hƣởng đến việc tiếp tục hoạt động của tổ thì tài sản đƣợc trị giá bằng tiền để chia; Khi ra khỏi tổ hợp tác, tổ viên phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với tổ hợp tác theo thỏa thuận. 9. Tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác nhƣ thế nào? a) Họp tổ hợp tác 5
Tổ hợp tác tự quyết định việc họp toàn thể tổ viên một năm một lần hay nhiều lần. Tổ trƣởng tổ hợp tác triệu tập họp tổ bất thƣờng khi: - Có phát sinh vƣớng mắc cần thiết phải họp tổ để giải quyết; - Có yêu cầu của đa số tổ viên hoặc đa số thành viên ban điều hành (nếu có). b) Quyền của tổ hợp tác Tổ hợp tác đƣợc lựa chọn lĩnh vực hợp tác mà pháp luật không cấm, hoạt động không giới hạn theo phạm vi hành chính địa phƣơng nơi tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác. Tổ hợp tác hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề đòi hỏi phải có Giấy phép hành nghề hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thì phải tuân thủ các quy định về giấy phép hành nghề hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nƣớc và tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài để mở rộng sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ và tham gia xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; kế hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và xoá đói, giảm nghèo ở địa phƣơng. Đƣợc mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy định của pháp luật và theo cơ chế ngƣời đại diện đƣợc ghi trong hợp đồng hợp tác. Đƣợc ký kết các hợp đồng dân sự. Quyết định việc phân phối lợi nhuận và xử lý các khoản lỗ của tổ hợp tác. Các quyền khác đƣợc ghi trong hợp đồng hợp tác nhƣng không trái với các quy định của pháp luật. c) Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do ngƣời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh tổ hợp tác. Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của tổ; nếu tài sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của tổ thì tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới tƣơng ứng với phần đóng góp bằng tài sản riêng của mình. Thực hiện các thoả thuận đã cam kết với các tổ viên, tổ chức và cá nhân khác. Thực hiện các trách nhiệm đối với ngƣời lao động do tổ hợp tác thuê theo quy định của pháp luật về lao động. Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. d) Giải quyết tranh chấp trong tổ hợp tác Tranh chấp giữa các tổ viên tổ hợp tác trong phạm vi của hợp đồng hợp tác đƣợc tiến hành hoà giải tại tổ hợp tác; trƣờng hợp không hoà giải đƣợc thì tranh chấp 6
đó đƣợc giải quyết thông qua cộng đồng thôn, bản, tổ hòa giải cấp xã hoặc khởi kiện ra toà án. Tranh chấp giữa tổ hợp tác với các cá nhân, tổ chức khác thì tiến hành giải quyết theo quy định của pháp luật. đ) Chấm dứt tổ hợp tác Hoạt động của tổ hợp tác chấm dứt trong các trƣờng hợp sau đây: - Hết thời hạn ghi trong hợp đồng hợp tác; - Mục đích của việc hợp tác đã đạt đƣợc; - Các tổ viên thoả thuận chấm dứt tổ hợp tác; - Tổ hợp tác chấm dứt theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong những trƣờng hợp do pháp luật quy định. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải thông báo bằng văn bản về chấm dứt hoạt động của mình cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã chứng thực hợp đồng hợp tác. Khi chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải thanh toán các khoản nợ chung của tổ; nếu tài sản chung của tổ không đủ trang trải các khoản nợ thì lấy tài sản riêng của các tổ viên để thanh toán theo quy định. Trƣờng hợp các khoản nợ đã đƣợc thanh toán xong mà tài sản chung của tổ vẫn còn thì tài sản còn lại đƣợc chia cho các tổ viên theo tỷ lệ tƣơng ứng với giá trị tài sản góp vào tổ của mỗi tổ viên, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. 10. Điều hành tổ hợp tác nhƣ thế nào? a) Ai sẽ điều hành tổ hợp tác? Ngƣời điều hành công việc chung của tổ hợp tác là tổ trƣởng tổ hợp tác. Các tổ viên tổ hợp tác thoả thuận về tiêu chuẩn, cách thức bầu tổ trƣởng tổ hợp tác. Trƣờng hợp cần thiết, tổ hợp tác có thể bầu ban điều hành. Tổ trƣởng là trƣởng ban điều hành. Số lƣợng, tiêu chuẩn và cách thức bầu ban điều hành thực hiện theo thoả thuận của các tổ viên tổ hợp tác. Việc thay đổi tổ trƣởng phải đƣợc ghi nhận bằng biên bản họp tổ và phải thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xã đã chứng thực hợp đồng hợp tác. b) Trách nhiệm của tổ trƣởng và ban điều hành tổ hợp tác Tổ trƣởng tổ hợp tác có trách nhiệm sau: - Là ngƣời đại diện cho tổ hợp tác xác lập các giao dịch dân sự vì mục đích hoạt động của tổ hợp tác; - Tổ chức thực hiện và điều hành các hoạt động của tổ hợp tác. Thành viên ban điều hành có trách nhiệm sau: - Giúp việc cho tổ trƣởng điều hành các hoạt động của tổ hợp tác; 7
-Thực hiện những công việc đƣợc tổ trƣởng phân công. c) Ai là ngƣời đại diện cho tổ hợp tác trong các giao dịch dân sự? Đại diện của tổ hợp tác trong các giao dịch dân sự là tổ trƣởng tổ hợp tác. Tổ trƣởng tổ hợp tác có thể uỷ quyền cho thành viên ban điều hành hoặc tổ viên thực hiện một số công việc nhất định của tổ theo quy định của pháp luật về uỷ quyền. Giao dịch dân sự do ngƣời đại diện của tổ hợp tác xác lập, thực hiện vì mục đích hoạt động của tổ hợp tác theo quyết định của đa số tổ viên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của tổ hợp tác. Các giao dịch dân sự do ngƣời không có quyền đại diện của tổ hợp tác xác lập thì hậu quả của giao dịch này thực hiện theo quy định tại Điều 145 Bộ luật Dân sự. Các giao dịch dân sự do ngƣời đại diện của tổ hợp tác xác lập, thực hiện vƣợt quá phạm vi đại diện thì hậu quả của giao dịch này thực hiện theo quy định tại Điều 146 Bộ luật Dân sự. d) Thay đổi tổ trƣởng tổ hợp tác Trƣờng hợp thay đổi tổ trƣởng, tổ hợp tác phải thông báo tới Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ hợp tác chứng thực (theo Mẫu 3 ban hành kèm theo). 11. Tài sản và tài chính của tổ hợp tác nhƣ thế nào? a) Tài sản của tổ hợp tác: Tài sản của tổ hợp tác hình thành từ các nguồn: - Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; - Phần đƣợc trích từ lợi nhuận sau thuế để tăng vốn; - Các tài sản cùng tạo lập và đƣợc tặng, cho chung; - Tài sản khác theo quy định của pháp luật. Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị, trong đó phân rõ thành 2 loại: loại tài sản do từng tổ viên góp và sẽ trả lại khi tổ viên đó ra khỏi tổ hợp tác và loại tài sản không chia cho các tổ viên khi tổ viên ra khỏi tổ hợp tác. Việc quản lý và sử dụng tài sản của tổ hợp tác đƣợc thực hiện theo phƣơng thức thoả thuận. Việc định đoạt tài sản là tƣ liệu sản xuất của tổ hợp tác phải đƣợc toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài sản khác phải đƣợc đa số tổ viên đồng ý. Tài sản của tổ hợp tác đƣợc kiểm kê, đánh giá định kỳ và ghi vào biên bản kiểm kê hoặc sổ sách ghi chép của tổ theo thỏa thuận. b) Công tác tài chính, kế toán của tổ hợp tác Công tác tài chính của tổ hợp tác phải bảo đảm tính công khai, minh bạch để tổ viên biết, theo dõi và kiểm tra; hình thức và nội dung báo cáo tài chính do các tổ viên bàn bạc, quyết định. Những tổ hợp tác có tài sản chung, có hoạt động tài chính chung 8
cần có sổ sách kế toán ghi chép về tài sản, vốn và hoạt động kinh doanh của tổ hợp tác theo hƣớng dẫn của cơ quan tài chính. c) Phân phối lợi nhuận và xử lý lỗ nhƣ thế nào? Lợi nhuận của tổ hợp tác đƣợc phân chia cho tổ viên và để tạo tích lũy chung của tổ theo thoả thuận. Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể việc phân phối lợi nhuận từ các hoạt động của tổ sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nƣớc (nếu có). Trong trƣờng hợp bị lỗ, các tổ viên thoả thuận đóng góp để bù lỗ nếu tích lũy chung của tổ các năm trƣớc đó không đủ bù đắp. Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể việc xử lý các trƣờng hợp bị lỗ và rủi ro. 12. Tổ hợp tác đƣợc hỗ trợ gì? a) Tổ hợp tác đƣợc hỗ trợ thành lập mới, đào tạo, bồi dƣỡng tổ trƣởng tổ hợp tác - Nguyên tắc hỗ trợ: Tổ hợp tác đƣợc hỗ trợ các nội dung thành lập mới, đào tạo, bồi dƣỡng tổ trƣởng tổ hợp tác; ƣu tiên các tổ hợp tác có nhiều tổ viên, hoạt động lâu năm, có nhiều tổ viên hộ nghèo, hộ dân tộc, hộ chính sách. - Nội dung hỗ trợ: Tổ hợp tác khi thành lập đƣợc hỗ trợ các nội dung sau: + Thông tin, tƣ vấn kiến thức về tổ hợp tác; + Tƣ vấn tổ chức hội nghị thành lập tổ hợp tác; + Tƣ vấn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ hợp tác; xây dựng nội dung hợp đồng hợp tác; xác định tên, biểu tƣợng (nếu có) của tổ hợp tác; hoàn thiện các thủ tục để thành lập tổ hợp tác; bầu tổ trƣởng, ban điều hành (nếu cần thiết). Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng đối với tổ trƣởng tổ hợp tác đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ các đối tƣợng quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã và chỉ đƣợc thực hiện sau khi Hợp đồng hợp tác của tổ hợp tác đƣợc chứng thực. Ƣu tiên đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho các tổ hợp tác để phục vụ đảm bảo an toàn và khai thác thủy sản nhƣ: máy thông tin, máy dò cá và các chính chính sách khác (nếu có). - Trình tự, thủ tục hỗ trợ: + Trình tự, thủ tục hỗ trợ áp dụng tƣơng tự nhƣ đối với hợp tác xã đƣợc quy định tại Thông tƣ số 02/2006/TT-BKH ngày 13 tháng 02 năm 2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về hƣớng dẫn thực hiện một số điều tại Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã. + Đại diện của tổ hợp tác hoặc đại diện của những ngƣời có ý tƣởng thành lập tổ hợp tác đề nghị hỗ trợ nộp đơn (theo Mẫu 5 ban hành kèm theo) đƣợc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ hợp tác chứng thực cấp miễn phí. 9
- Kinh phí hỗ trợ từ nguồn nào? + Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ áp dụng Thông tƣ số 66/2006/TT-BTC ngày 17 tháng 7 năm 2006 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 88/2005/NĐ-CP này 11/7/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính hỗ trợ các sáng lập viên hợp tác xã chuẩn bị thành lập, các đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng của hợp tác xã. + Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng căn cứ nhu cầu hỗ trợ và khả năng cân đối ngân sách của địa phƣơng chỉ đạo việc bố trí kinh phí để tổ chức thực hiện hỗ trợ thành lập mới tổ hợp tác, đào tạo, bồi dƣỡng tổ trƣởng tổ hợp tác. b) Hỗ trợ khác Cơ quan chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan có trách nhiệm thông tin đầy đủ, kịp thời; hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ hợp tác đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ và tham gia xây dựng, thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể; kế hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc hỗ trợ phát triển tổ hợp tác nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, cải thiện đời sống tổ viên tổ hợp tác.
Mẫu 1. HỢP ĐỒNG HỢP TÁC (QUI ƢỚC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------…………., ngày ……tháng…..năm…… HỢP ĐỒNG HỢP TÁC - Căn cứ Bộ luật Dân sự năm 2005; - Căn cứ Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác; Chúng tôi gồm các tổ viên có danh sách kèm theo cùng nhau cam kết thực hiện hợp đồng hợp tác với các nội dung sau: Điều 1. Tên, biểu tƣợng, địa chỉ giao dịch của tổ hợp tác 10
1. Tên của tổ hợp tác: ……………………………………………….. 2. Biểu tƣợng (nếu có) (Hướng dẫn: 1. Hợp đồng hợp tác ghi rõ tên, biểu tượng của tổ hợp tác (nếu có) không trùng, không gây nhầm lẫn với tên, biểu tượng của tổ hợp tác khác trong phạm vi cấp xã nơi tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác; biểu tượng của tổ hợp tác phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2. Trường hợp tổ hợp tác có tổ viên cư trú ở các xã khác nhau thì tên, biểu tượng không trùng, không gây nhầm lẫn với tên, biểu tượng của tổ hợp tác khác trên địa bàn các xã mà tổ viên tổ hợp tác đó cư trú.) 3. Địa chỉ giao dịch: a. Số nhà (nếu có)…………………………………………………….. b. Đƣờng phố/thôn/bản……………………………………………….. c. Xã/phƣờng/thị trấn…………………………………………….. d. Huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh………………….. e. Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng …………………….. f. Số điện thoại/fax (nếu có)…………… ……………………………... g. Địa chỉ thƣ điện tử (nếu có)…… ……………………………………... h. Địa chỉ Website (nếu có)…………………………………………… Điều 2. Mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác (Hướng dẫn: 1. Mục đích: Các tổ viên tổ hợp tác sau khi thảo luận, thống nhất quyết định thực hiện các công việc sau: a………………………………………………………………………………….. b………………………………………………………………………………….. c………………………………………………………………………………….. ……… 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác: Tổ hợp tác đƣợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc sau: a) Tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi; b) Biểu quyết theo đa số; c) Tự chủ tài chính, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên. (Tổ hợp tác có thể quy định thêm các nguyên tắc khác không trái với quy định của pháp luật). Điều 3. Thời hạn hợp đồng hợp tác 11
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày …. tháng ….năm….đến hết ngày….tháng ... năm …….. (Hướng dẫn: Tổ hợp tác chú ý xác định thời hạn hợp đồng hợp tác phù hợp với mục đích của tổ hợp tác). Điều 4. Tài sản của tổ hợp tác (Hướng dẫn: 1. Tài sản của tổ hợp tác hình thành từ các nguồn: a) Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; b) Phần đƣợc trích từ lợi nhuận sau thuế để tăng vốn; c) Các tài sản cùng tạo lập và đƣợc tặng, cho chung; d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật. Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị, trong đó phân rõ thành 2 loại: loại tài sản do từng tổ viên góp và sẽ trả lại khi tổ viên đó ra khỏi tổ hợp tác và loại tài sản không chia cho các tổ viên khi tổ viên ra khỏi tổ hợp tác. 2. Việc quản lý và sử dụng tài sản của tổ hợp tác đƣợc thực hiện theo phƣơng thức thoả thuận. Việc định đoạt tài sản là tƣ liệu sản xuất của tổ hợp tác phải đƣợc toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài sản khác phải đƣợc đa số tổ viên đồng ý. 3. Tài sản của tổ hợp tác đƣợc kiểm kê, đánh giá định kỳ và ghi vào biên bản kiểm kê hoặc sổ sách ghi chép của tổ theo thỏa thuận. 2. Hợp đồng hợp tác quy định tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác kèm theo “danh sách đóng góp tài sản của tổ viên tổ hợp tác”. 3. Hợp đồng hợp tác quy định tài sản cùng tạo lập, được tặng, được cho chung và tài sản khác theo quy định của pháp luật, kèm theo “bảng tài sản chung của tổ hợp tác”) Điều 5. Công tác tài chính, kế toán của tổ hợp tác (Hướng dẫn: 1. Công tác tài chính của tổ hợp tác phải bảo đảm tính công khai, minh bạch để tổ viên biết, theo dõi và kiểm tra; hình thức và nội dung báo cáo tài chính do các tổ viên bàn bạc, quyết định. (Những tổ hợp tác có tài sản chung, có hoạt động tài chính chung cần có sổ sách kế toán ghi chép về tài sản, vốn và hoạt động kinh doanh của tổ hợp tác theo hƣớng dẫn của cơ quan tài chính). 2. Hợp đồng hợp tác quy định hình thức, nội dung, thời hạn báo cáo tài chính trong nội bộ tổ hợp tác) Điều 6. Phƣơng thức phân phối lợi nhuận và xử lý lỗ giữa các tổ viên 12
(Hướng dẫn: 1. Hợp đồng hợp tác áp dụng các quy định tại Điều 21 Nghị định 151/2007/NĐCP. 2. Hợp đồng hợp tác có thể quy định cụ thể tỷ lệ đa số tổ viên từ trên 50% đến 100%. 3. Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể phương thức xử lý lỗ và rủi ro, ví dụ: - Giảm các khoản thu của tổ viên, tổ chức có trách nhiệm liên đới theo quy định của pháp luật và Hợp đồng hợp tác này; - Sử dụng khoản tiền bồi thường của các tổ chức mà tổ hợp tác đã mua bảo hiểm; - Trường hợp sử dụng các khoản trên vẫn chưa đủ bù lỗ thì số lỗ còn lại được bù đắp bằng khoản tích lũy chung theo thỏa thuận của đa số tổ viên: tổ hợp tác có thể quy định tỷ lệ đa số từ trên 50% đến 100%; - Khi đã sử dụng tất cả các khoản thu trên mà vẫn không đủ trang trải số thực lỗ thì số lỗ còn lại được chuyển sang năm sau hoặc được trích từ phần tài sản đóng góp của tổ viên với tỷ lệ tương ứng theo thỏa thuận của tổ hợp tác). Điều 7. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác (Hướng dẫn: 1. Điều kiện kết nạp tổ viên: a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Một cá nhân có thể là thành viên của nhiều tổ hợp tác; b) Hợp đồng hợp tác có thể quy định thêm về các tiêu chuẩn khác đối với tổ viên tổ hợp tác. 2. Thủ tục kết nạp tổ viên mới: a) Cá nhân có đơn gửi tổ trƣởng, trong đó nêu rõ nguyện vọng tham gia và cam kết thực hiện hợp đồng hợp tác của tổ; b) Hội nghị tổ viên xem xét, biểu quyết và công nhận tổ viên mới khi đƣợc đa số tổ viên đồng ý, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác. 3. Căn cứ ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của tổ hợp tác để thống nhất các quy định khác về điều kiện trở thành tổ viên, như: tay nghề, sức khỏe, số vốn góp…) Điều 8. Quyền, nghĩa vụ của các tổ viên (Hướng dẫn: 1. Hợp đồng hợp tác áp dụng các quy định tại Điều 8, 9, 10 Nghị định 151/2007/NĐ-CP.
13
2. Hợp đồng hợp tác quy định cụ thể hình thức kiểm tra, giám sát của tổ viên đối với tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác. 3. Hợp đồng hợp tác quy định điều kiện tổ viên ra khỏi tổ hợp tác trong các trường hợp sau: Tổ viên chuyển nơi cư trú không thuộc địa bàn hoạt động của tổ hợp tác và không thuận lợi cho việc tham gia tổ hợp tác; tổ viên gặp khó khăn rủi ro từ nguyên nhân bất khả kháng, không đủ khả năng thực hiện thỏa thuận theo Hợp đồng hợp tác này. 4. Hợp đồng hợp tác có thể quy định thêm các điều kiện tổ viên ra khỏi tố hợp tác không trái với quy định của pháp luật) Điều 9. Quyền, nghĩa vụ của tổ trƣởng, ban điều hành (nếu có) 1. Quyền của tổ trƣởng: (Hướng dẫn: 1. HĐ hợp tác áp dụng các quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 151/2007/NĐ-CP 2. Tổ trưởng phải là tổ viên. 3. Việc bồi dưỡng đối với tổ trưởng được thỏa thuận giữa các tổ viên tổ hợp tác. 4. Hợp đồng hợp tác có thể quy định bổ sung quyền của tổ trưởng không trái với quy định của pháp luật. 2. Trách nhiệm của tổ trƣởng: (Hướng dẫn: 1. HĐ hợp tác áp dụng các quy định tại Khoản 1 Điều 17 Nghị định 151/2007/NĐ-CP. 2. Hợp đồng hợp tác áp dụng các quy định tại Khoản 2, 3, 4 Điều 18 Nghị định 151/2007/NĐ-CP) 3. Trách nhiệm của ban điều hành (nếu có): (Hướng dẫn: 1. Trường hợp cần thiết tổ hợp tác có thể bắt đầu ban điều hành. Tổ trưởng là trưởng ban điều hành. Số lượng, tiêu chuẩn và cách thức bầu ban điều hành do các tổ viên thỏa thuận cụ thể. 2. HĐ hợp tác áp dụng các quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 151/2007/NĐ-CP Điều 10. Điều kiện chấm dứt tổ hợp tác (Hướng dẫn: Hợp đồng hợp tác áp dụng các quy định tại Khoản 1, 3 Điều 15 Nghị định 151/2007/NĐ-CP) Điều 11. Quy định phƣơng thức giải quyết tranh chấp trong nội bộ tổ hợp tác 14
(Hướng dẫn: HĐ hợp tác áp dụng các quy định tại Điều 14 Nghị định 151/2007/NĐ-CP) Điều 12. Các thỏa thuận khác (nếu có) (Hướng dẫn: Tổ hợp tác có thể thỏa thuận các nội dung khác của Hợp đồng hợp tác không trái quy định pháp luật) Điều 13. Điều khoản thi hành 1. Hợp đồng hợp tác này đã đƣợc thông qua tại cuộc họp tổ viên Tổ hợp tác ………… ngày …. tháng …. năm….. 2. Các tổ viên của tổ có trách nhiệm thi hành Hợp đồng hợp tác này. 3. Mọi sự thay đổi hợp đồng hợp tác phải đƣợc đa số tổ viên thống nhất thông qua. (Hướng dẫn: Hợp đồng hợp tác có thể quy định cụ thể tỷ lệ đa số tổ viên thống nhất thông qua từ trên 50% đến 100%). Chúng tôi, gồm tất cả tổ viên tổ hợp tác thống nhất và ký tên vào Hợp đồng hợp tác này:
STT
I II 1 2 ….. III 1 2 …..
Họ và tên
Ngày, tháng, năm sinh
Địa chỉ nơi cƣ trú
Số chứng minh nhân dân
Chữ ký (hoặc điểm chỉ)
Tổ trƣởng Ban điều hành (nếu có)
Tổ viên
……,ngày……..tháng…….năm……… TM. UBND xã/phƣờng/thị trấn………….. Chứng thực Tổ hợp tác……………………….. (Ký tên, đóng dấu)
15
Mẫu 2. GIẤY ĐỀ NGHỊ CHỨNG THỰC/CHỨNG THỰC LẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------GIẤY ĐỀ NGHỊ CHỨNG THỰC/CHỨNG THỰC LẠI Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn………………….. Tôi là:………… …........................ Nam/Nữ…………….…………… (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa) Sinh ngày ...…/...…/...…..Dân tộc: ….……………….…………… Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: ………….………… Ngày cấp…/…/…..Nơi cấp: ……………….…………….……………. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú: ………….…………………….……… Chỗ ở hiện tại: ………………….……………….…………………… Điện thoại (nếu có): ……………….…Di động (nếu có):…….…… ……. Fax (nếu có): ……………….………Email (nếu có): …….…….…… Là Tổ trƣởng của Tổ hợp tác ……………..đề nghị Ủy ban nhân dân xã (phƣờng, thị trấn) chứng thực/chứng thực lại Hợp đồng hợp tác đƣợc gửi kèm theo. Kính đề nghị./.
……,ngày ……tháng……năm....... Tổ trƣởng tổ hợp tác (Ký, ghi rõ họ tên)
16
Mẫu 3. THÔNG BÁO THAY ĐỔI TỔ TRƢỞNG TỔ HỢP TÁC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------………ngày …….tháng……năm……… THÔNG BÁO Về việc thay đổi Tổ trƣởng tổ hợp tác Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phƣờng/thị trấn………………….. 1. Tên tổ hợp tác (Viết bằng chữ in hoa).......................... có Hợp đồng hợp tác số: …… đƣợc Ủy ban nhân dân chứng thực ngày … tháng …. năm …… 2. Họ tên ngƣời đại diện cho tổ hợp tác (ghi rõ họ và tên, viết bằng chữ in hoa): ........................ Nam/Nữ: ………….. Sinh ngày:……../……./…………. Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: ................................. Cấp ngày:……../……./……………. Nơi cấp:...................................... Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú:...................................................... Điện thoại (nếu có):............................... Fax (nếu có):................................ Email (nếu có):........................... Website (nếu có):........................ Thông báo thay đổi Tổ trƣởng tổ hợp tác.............................................. Ông/bà..................................... Nam/nữ: ............................................. Sinh ngày:……/………/………… Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: ..................................... Cấp ngày:……../……./…………….Nơi cấp:............................................. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú:.................................................. Điện thoại (nếu có):............................... Fax (nếu có):.............................. Email (nếu có):..................................... Website (nếu có):........................... Làm Tổ trƣởng tổ hợp tác từ ngày……/……../……………… Thay cho Ông/bà ................................................................... Xin thông báo quý Ủy ban./. TM. Tổ hợp tác (Ký và ghi rõ họ tên)
17
Mẫu 4. THÔNG BÁO CHẤM DỨT TỔ HỢP TÁC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------………ngày …….tháng……năm……… THÔNG BÁO Về việc chấm dứt tổ hợp tác Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phƣờng/thị trấn…………………..
1. Tên tổ hợp tác (Viết bằng chữ in hoa).................................................... Hợp đồng hợp tác số: .......…… do Ủy ban nhân dân ................................ Chứng thực ngày ……/……../……….............................. 2. Họ tên Tổ trƣởng tổ hợp tác (ghi rõ họ và tên, viết bằng chữ in hoa): ........................... Nam/Nữ:................................ Sinh ngày:……../……./........................…………. Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: ............................................. Cấp ngày:……../……./……….Nơi cấp: ............................................ Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú:............................................................. Điện thoại (nếu có):...................... Fax (nếu có):...................................... Email (nếu có):.............................. Website (nếu có):................................... Thông báo chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác …………….. Kể từ ngày…./……./………………vì các lý do sau đây: ................................................................................................ ..................................................................................................... ........................................................................................................ Xin thông báo quý Ủy ban./. TM. Tổ hợp tác Tổ trƣởng (Ký và ghi rõ họ tên)
18
Mẫu 5. ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ Kính gửi: UBND huyện/quận/thị xã/thành phố…………………..
Tôi là: .......................................... Nam/Nữ:................................... (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa) Sinh ngày:……../……./………….Dân tộc....................................... Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số:........................................... Cấp ngày:……../……./…………….Nơi cấp:................................................. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú:.................................................................. .................................................................................................... Chỗ ở hiện tại:.................................................................................. Điện thoại (nếu có):................... Di động (nếu có):............................... Fax (nếu có):............................ Email (nếu có):.................................... Là Tổ trƣởng tổ hợp tác ........ ........ đề nghị đƣợc hỗ trợ nội dung sau: ............................................................................................................ ......................................................................................................... ............................................................................................................ Thay mặt toàn thể tổ viên tổ hợp tác, cam kết nhu cầu hỗ trợ trên đây là hoàn toàn cần thiết cho tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác. Nếu sai sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Xác nhận của UBND xã, phƣờng, thị trấn
…….,ngày…..tháng…..năm……. Ngƣời làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên)
19
Mẫu 6. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG (Tên cơ quan báo cáo) --------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------
Số:……/……..
………..,ngày…..tháng……năm BÁO CÁO
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HỢP TÁC STT
Chỉ tiêu
1
2
1
2
3 a
b
ĐVT
Tổng số tổ hợp tác Trong đó: Thành lập mới Chấm dứt hoạt động Tổng số tổ viên tổ hợp tác Trong đó: Tổ viên mới Tổ viên ra khỏi tổ hợp tác Tổ hợp tác phân theo mục đích hoạt động Tổ hợp tác không hoạt động kinh tế - Tổng số THT - Tổng số tổ viên THT Tổ hợp tác hoạt động kinh tế - Tổng số THT - Tổng số tổ viên THT - Tổng doanh thu - Giá trị xuất khẩu trực tiếp (nếu có) - Số tổ hoạt động có lãi Lãi bình quân 1 tổ hợp tác - Số tổ hoạt động lỗ Lỗ bình quân 1 tổ hợp tác
3 Tổ HT “ “ Tổ viên “ “
Số lƣợng 4
Ghi chú 5
Tổ HT Tổ viên Tổ HT Tổ viên Tr.đồng Tr.đồng Tổ HT Tr.đồng Tổ HT Tr.đồng
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
Nơi nhận: ...
(chức danh thủ tƣớng cơ quan báo cáo) (ký tên, đóng dấu)
20
Mẫu 7. DANH SÁCH ĐÓNG GÓP TÀI SẢN CỦA TỔ VIÊN DANH SÁCH ĐÓNG GÓP TÀI SẢN CỦA TỔ VIÊN TỔ HỢP TÁC……… Tài sản sẽ trả lại khi tổ viên ra khỏi tổ hợp tác Họ Vật STT và Không Quy Tiền Giấy Quyền tên quy thành mặt tờ có tài sản thành tiền (đồng) giá giá trị (đồng) 1 2 3 ...
Tài sản chung không chia khi tổ viên ra khỏi tổ hợp tác Vật Giấy Không Quy Tiền tờ Quyền quy thành mặt có tài sản thành tiền (đồng) giá giá trị (đồng)
Chữ ký (hoặc điểm chỉ)
Mẫu 8. BẢNG KÊ TÀI SẢN CỦA TỔ HỢP TÁC BẢNG TÀI SẢN CHUNG CỦA TỔ HỢP TÁC(nếu có)……… Tài sản đƣợc chia khi tổ viên Tài sản không chia khi tổ viên ra ra khỏi tổ hợp tác khỏi tổ hợp tác Vật Vật Nguồn tài Ghi Giấy Giấy STT Không Quy Tiền Không Quy Tiền sản tờ Quyền tờ Quyền chú quy thành mặt quy thành mặt có tài sản có tài sản (đồng) thành tiền (đồng) thành tiền giá giá giá trị (đồng) giá trị (đồng) Tài sản đƣợc tặng 1 cho chung Tài sản 2 cùng tạo lập 2.1
Trích từ lợi nhuận
2.2
Tài sản khác
21
Mẫu 9. ĐƠN XIN THAM GIA TỔ HỢP TÁC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc . . . . . , Ngày . . . tháng . . . năm 200 ĐƠN XIN THAM GIA TỔ HỢP TÁC Kính gửi: Tổ trƣởng Tổ hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . Tôi tên là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điện thoại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số CMND . . . . . . . . . . . . . . . .cấp ngày . . . . . . . . . . . . . . . . Là chủ tàu cá mang số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nghề hoạt động chính: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sau khi nghiên cứu các nội dung trong Hợp đồng hợp tác (Qui ƣớc tổ chức và hoạt động) của Tổ hợp tác ………….., tôi nhận thấy mình có đủ khả năng và điều kiện tham gia vào Tổ hợp tác ……….. Tôi viết đơn này kính đề nghị Tổ trƣởng và các thành viên trong Tổ chấp nhận cho tôi đƣợc trở thành thành viên chính thức của Tổ hợp tác …………. Tôi xin hứa sẽ chấp hành nghiêm những quy định trong Hợp đồng hợp tác đã đƣợc thông qua. NGƢỜI VIẾT ĐƠN (Ký, ghi rõ họ tên)
22
Tài liệu tham khảo 1. Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ qui định về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác; 2. Thông tƣ số 04/2008/TT-BKH ngày 09 tháng 7 năm 2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn một số qui định tại Nghị định 151/2007/NĐ-CP; 3. Sổ tay giới thiệu Hiệp định phân định và hiệp định hợp tác nghề cá trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc của Bộ Ngoại giao và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 4. Sổ tay đi biển cho ngƣ dân, Nhà xuất bản Lao động; 5. Sổ tay hỏi đáp về pháp luật liên quan đến khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
23