Vì mậ t ong rừ ng vô cùng hiếm, hầu như không chào bán trên thị trường, nên mua được mật ong rừng cực khó, rất dễ bị lừa do nhầm lẫn với mật ong nuôi. Vậy làm sao để phân biệ t mậ t ong rừ ng và mậ t ong nuôi để tránh mua phải hàng giả? Để các bạn dễ hiểu, dễ nhận biết mật ong rừng nhất, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách phân biệ t mậ t ong rừ ng và mậ t ong nuôi dựa trên thử nghiệm thực tế nhé. Ở đây, 3 loại mật được sử dụng để phân biệt gồm: mật ong hoa nhãn, mật ong hoa cúc quỳ và mật ong rừng. Cả 3 loại mật này đều vừa được lấy ra khỏi tổ nên đảm bảo nguyên chất 100%. Thử nghiệ m trên khăn giấ y Nhiều người nói rằng: mật ong rừng không loang trên giấy, mật ong giả thì tan trên giấy?
Từ thí nghiệm trên cho thấy, mật ong đặt thì loang trên giấy chậm hơn, mật ong càng loãng thì loang trên giấy càng nhanh. Do đó, dùng khăn giấ y chỉ thử đượ c độ đặ c - loãng
củ a mậ t chứ không giúp phân biệt mật ong rừng và mật ong nuôi cũng như phân biệt mật ong thật và giả. Thông thường, trong mật ong có chứa 20% là nước tinh khiết. Nhưng lượng nước này thay đổi tùy thuộc vào thời gian thu hoạch và từng loại mật. Nếu thu hoạch vào thời điểm nhiều mưa và thu hoạch sớm thì mật sẽ loãng hơn. KHÔNG PHÂN BIỆ T ĐƯỢ C MẬ T ONG RỪ NG VÀ MẬ T ONG NUÔI BẰ NG THỬ GIẤ Y Thử nghiệ m vớ i nướ c Khi rỏ giọt mật vào nước: mật ong rừng tạo thành giọt tròn vo, không tan trong nước; mật ong nuôi hoặc mật ong không nguyên chất thì tan trong nước, không tạo thành giọt. Kết luận này đúng hay sai? Hãy cùng xem thí nghiệm nhé!
Kế t luậ n: tùy thuộc vào độ đặc - loãng của mật mà khi rỏ vào nước tạo thành giọt có hình dáng khác nhau. Mật càng loãng thì càng tan nhanh trong nước. Do đó: KHÔNG PHÂN BIỆ T ĐƯỢ C MẬ T ONG RỪ NG VÀ MẬ T ONG NUÔI BẰ NG CÁCH NHỎ VÀO NƯỚ C Thử nghiệ m vớ i lá hành tươ i
"Khi nhúng cọng hành tươi vào mật ong thật, lá hành sẽ héo? Mật ong rừng làm lá hành héo nhanh, nhiều hơn mật ong nuôi?"
Kế t luậ n: Lá hành có héo hay không, héo nhiều hay ít tùy thuộc vào độ đặc của mật, vì vậy DÙNG LÁ HÀNH KHÔNG PHÂN BIỆ T ĐƯỢ C MẬ T ONG RỪ NG VÀ MẬ T ONG NUÔI
Thử nghiệ m vớ i kiế n "Mật ong rừng không bị kiến bâu vào ăn?"
Kết luận: Mật ong là đồ ngọt, kiến thích ăn đồ ngọt nên chắc chắn kiến sẽ bu xung quanh và ăn mật ong, bất kể nó là mật ong rừng hay mật ong nuôi, mật nguyên chất hay mật ong giả. MẬ T ONG RỪ NG VẪ N BỊ KIẾ N BU QUANH VÀ ĂN Thử nghiệ m mậ t ong đóng đườ ng "Mật ong rừng không bị đóng đường, không bị kết tinh?"
Kết luận: mật ong rừng và mật ong nuôi đều kết tinh, đóng đường. Thời gian kết tinh phụ thuộc vào môi trường bảo quản mật, thời gian sử dụng mật. Mật dễ kết tinh trong môi trường lạnh nhất. Vì vậy: KHÔNG PHÂN BIỆ T ĐƯỢ C MẬ T ONG RỪ NG VÀ MẬ T ONG NUÔI DỰ A VÀO ĐỘ KẾ T TINH Phân biệ t dự a vào màu sắ c, độ đặ c loãng củ a mậ t Cả mật ong rừng và mật ong nuôi đều có màu sắc và độ đặc loãng thay đổi dựa theo thời gian thu hoạch mật và loại hoa ong hút mật. Mật ong khai thác vào tầm tháng 3 có màu vàng nhạt, tháng 4-5 màu vàng sậm hơn, tháng 6 hay sang mùa đông lại có màu khá đậm, thậm chí màu đen. Mật thu hoạch gặp lúc trời mưa thường loãng hơn.
KHÔNG PHÂN BIỆ T ĐƯỢ C MẬ T ONG RỪ NG VÀ MẬ T ONG NUÔI DỰ A VÀO MÀU SẮ C VÀ ĐỘ ĐẶ C CỦ A MẬ T Phân biệ t mậ t ong rừ ng và mậ t ong nuôi dự a vào mứ c độ tạ o ga và bọ t khí củ a mậ t Mật ong rừng thường tạo ga và bọt khí nhiều hơn mật ong nuôi. Mật ong nuôi cũng có loại tạo khí ga nhiều hay ít, ví dụ mật nhãn tạo khí ga rất nhiều còn mật càng cua thì lại cực ít. Mật ong vào mùa nóng cũng tạo khí ga nhiều hơn mùa đông.
Cách phân biệ t mậ t ong rừ ng và mậ t ong nuôi dự a vào khứ u giác, vị giác Mật ong rừng: có mùi rất thơm, ngửi kỹ thấy kèm theo mùi hơi ngái và nồng, nếm thử thấy cực kỳ khé cổ, vị ngọt khác biệt.
Mật ong nuôi: có mùi thơm nhẹ hơn, mùi thơm thương mang theo cảm giác ngòn ngọt, không ngái, nồng như mật ong rừng. Tóm lạ i, mậ t ong rừ ng thườ ng có các đặ c điể m sau:
•
Mùi thơm nồng rất khác biệt, hơi ngai ngái
•
Mang vị ngọt riêng biệt, nếm thử vô cùng khé cổ
•
Tạo khí ga và bọt rất nhiều
•
Thường có một lớp phấn hoa màu vàng bám trên miệng chai
VIDEO PHÂN BIỆT MẬT ONG RỪNG VÀ MẬT ONG NUÔI: https://www.youtube.com/watch?v=QkfGySyHOqw&feature=youtu.be