BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN HỌC: TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU KIẾN TRÚC CHÂU ÂU Hà Thu Oanh – MSSV: 20041065 Điện thoạ i: 0707976257 Email: hathuoanh110802@gmail.com Khoa Ngô n ngữ và Vă n hó a Nhậ t Bả n, Trườ ng Đạ i họ c Ngoạ i ngữ , ĐHQGHN, Phạ m Vă n Đồ ng, Cầ u Giấ y, Hà Nộ i Tóm tắt: Trong suố t chiều dà i lịch sử hình thà nh và phá t triển củ a nền vă n minh nhâ n loạ i, bên cạ nh cá c khía cạ nh vă n hó a khá c như â m nhạ c, hộ i họ a, điện ả nh, vă n họ c,…..kiến trú c cũ ng tự vậ n độ ng và phá t triển theo thờ i gian. Nhìn quanh thế giớ i, có rấ t nhiều nền kiến trú c đặ c trưng và tiêu biểu. Đặ c biệt, nhắ c đến nền kiến trú c thế giớ i khô ng thể khô ng kể đến kiến trú c Châ u  u. Dọ c theo quã ng thờ i gian hình thà nh và phá t triển củ a kiến trú c Châ u  u đã tạ o ra mộ t số kiểu kiến trú c đặ c trưng như kiến trú c Hy Lạ p – La Mã cổ đạ i, kiến trú c Byzantine, Kiến trú c Romanesque,…….Bên cạ nh đó so sá nh kiến trú c phương Đô ng và Châ u  u để thấ y đượ c sự khá c biệt giữ a hai nền vă n hó a khá c nhau và thấ y đượ c nét nổ i bậ t trong kiến trú c củ a hai nền vă n hó a đó . Từ khóa: Vă n hó a Châ u  u, Kiến trú c, Hy Lạ p – La Mã , Byzantine, Romanesque, phương Đô ng 1. Đặt vấn đề Loà i ngườ i xuấ t hiện trên Trá i đấ t cá ch đâ y khoả ng hơn 3 triệu nă m, ban đầ u ngườ i vượ n – tổ tiên loà i ngườ i ngà y nay có mộ t cuộ c số ng khó khắ n và hoang dã . Số ng thà nh từ ng bầ y và lấ y thứ c ă n từ thiên nhiên, cá c cô ng cụ sử dụ ng ngà y đó cũ ng vô cù ng đơn giả n và thô sơ. Trong quá trình đó , con ngườ i dầ n dầ n cả i biến hoà n thiện, phá t minh ra nhữ ng thứ mớ i lạ i và đặ c sắ c. Cũ ng từ đó nhiều khía cạ nh trong xã hộ i cũ ng dầ n dầ n hình thà nh và phá t triển, trong đó có kiến trú c. Nhìn từ thế giớ i vò ng về Châ u  u, mỗ i nơi sẽ có quá trình hình thà nh và phá t triển nền kiến trú c riêng biệt. Từ đó mang đến sự đa dạ ng trong nền
kiến trú c củ a toà n nhâ n loạ i. Kiến trú c Châ u  u đượ c xâ y dự ng có từ rấ t lâ u đờ i và sớ m tạ o mộ t sứ c ả nh hưở ng khô ng hề nhỏ đến cá c nền kiến trú c khá c trên thế giớ i. 2. Giới thiệu chung Kiến trú c Châ u  u đượ c phâ n loạ i rõ rà ng thà nh từ ng giai đoạ n phá t triển trong khi ở nền văn hó a ngoà i Châ u  u lịch sử kiến trú c ít liên quan đến đến cá c bố i cả nh lịch sử . Dướ i ả nh hưở ng củ a quá trình thuộ c địa và sự ưu thế củ a văn hó a Châ u  u, vấ n đề lạ i cà ng trở nên phứ c tạ p hơn. Cá c nhà viết sử Hậ u hiện địa đang cố gắ ng xá c định cố t lõ i củ a vấn đề. Tuy nhiên do tầ m vó c quá lớ n, ngườ i ta vẫ n chưa tìm thấ y đượ c mộ t sự đồ ng thuậ n củ a cá c nhà viết sử , thậ m chí quan điểm củ a cá nhân đô i khi cũ ng khô ng thố ng nhấ t, biến đổ i theo thờ i gian. Nhưng có thể nó i rằ ng, lịch sử kiến trú c phả n á nh sự phá t triển chung củ a lịch sử nhâ n loạ i.1 3. Một số kiểu kiến trúc đặc trưng Đã từ lâ u Châ u  u đượ c coi như là cá i nô i củ a nền kiến trú c thế giớ i nơi đã sả n sinh ra nhữ ng phong cá ch kiến trú c đặ c sắ c, trong đó có 9 kiểu kiến trú c đặ c trưng: 3.1. Kiến trúc Hy Lạp cổ đại Đâ y là hai nền kiến trú c tiêu biểu và có sứ c ả nh hưở ng, giá trị to lớ n trong kiến trú c Châ u  u nó i riêng và kiến trú c Thế giớ i nó i chung. a. Lịch sử hình thành Ra đờ i và hình thà nh trên mộ t vù ng đấ t đai rộ ng lớ n, bao gồ m miền Nam bá n đả o Balkans, cá c đả o nhỏ ở vù ng biển Aegaeum, khu vự c Tiểu Á , vù ng ven Hắ c Hả i, Ý , Sicilia, Phá p, Tâ y Ban Nha và Ai Cậ p. -
Thờ i kỳ Tiền Hy Lạ p: Từ 3000 TCN
-
Thờ i kỳ Hy Lạ p Chính thố ng: 650 – 30 TCN
b. Đặc điểm kiến trúc Thời kỳ Tiền Hy Lạp Quá ch Đạ i Kiên và Vũ Mạ nh Tiến (2015). Lịch sử kiến trúc phương Tây, Bộ mô n nhậ p mô n thiết kế và kỹ nă ng trình bà y. 1
-
Giai đoạ n Aegea: Tính đến ngà y ngay gầ n như khô ng cò n dấ u tích nà o để lạ i
-
Giai đoạ n Creta và Mycenea: hiện cò n dấ u tính cung điện vớ i mộ t số đặ c
điểm + Xâ y cấ t có chiều sâ u, có lầ u và cầ u thang + Má i bằ ng, cá c phò ng liên kết dễ dà ng vớ i nhau qua sâ n trong và giếng trờ i + Đượ c trang bị hệ thố ng kênh cấ p thoá t nướ c + Cử a cung điện 2 cạ nh, nhiều chi tiết đượ c trang trí bằ ng sơn + Cộ t – kèo gỗ , lanh tô gỗ hay đá lướ n khô ng gọ t đẽo, có tườ ng dà y Thời kỳ Hy Lạp chính thống - Xuấ t hiện cá c loạ i hình kiến trú c cô ng cộ ng như quả ng trườ ng tô n giá o Acropolis, quả ng trườ ng thương mạ i Agora,đền thờ , nhà há t, kịch trườ ng, phò ng nghị sự , sâ n vậ n độ ng … - Xử lý hình thứ c bên ngoà i đạ t trình độ nghệ thuậ t cao: + Phâ n vị đườ ng nét, gờ chỉ hà i hò a duyên dá ng. + Vậ n dụ ng biện phá p hiệu chỉnh thị sai, sử dụ ng nhuầ n nhuyễn mà u sắ c, sá ng tố i. - Sử dụ ng cá c thứ c cộ t Doric, Ionic, Corinthien, Cariathide - Kiến tạ o:Dù ng hệ dầ m, tườ ng, cộ t vớ i tườ ng cộ t đá , vì kèo gỗ , ngó i đá . (do có nhiều đá ). Kết cấ u nà y bắ t nguồ n từ kết cấ u gỗ truyền thố ng. c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu Thời kỳ Tiền Hy Lạp Giai đoạ n Creta: -
Cung vua Minos ở Knossos (3000-1890 TCN)
-
Cung Phaestos, nhỏ hơn cung Knossos:
Giai đoạ n Mycenea - Thà nh Tiryns (1300 TrCN): xâ y trên nú i, tườ ng dà y 13m-19m. Có cung tiếp khá ch và nơi triều kiến, sâ n trong lớ n, kho, khu tắ m, vệ sinh, cá c terrace và nơi trú ngụ khi có giao tranh.2
Quá ch Đạ i Kiên và Vũ Mạ nh Tiến (2015). Lịch sử kiến trúc phương Tây, Bộ mô n nhậ p mô n thiết kế và kỹ nă ng trình bà y.. 2
- Cổ ng Sư tử (1325 TCN): có lanh tô nhịp 3,5m, cao 1m, dà y 2,5m, phía trên có mộ t cuố n giả trang trí 2 con sư tử đá và mộ t cộ t đá kiểu Mycenea.3
Thời kỳ Hy Lạp Chính thống
Quá ch Đạ i Kiên và Vũ Mạ nh Tiến (2015). Lịch sử kiến trúc phương Tây, Bộ mô n nhậ p mô n thiết kế và kỹ nă ng trình bà y.. 3
Quần thể Acropolis tại Athens
Kịch trường Epidauros 3.2. Kiến trúc La mã cổ đại a. Lịch sử hình thành: đượ c chia thà nh 3 giai đoạ n - Thờ i kỳ Vă n minh Etruria (8-5 TCN) - Thờ i kỳ Cộ ng hò a La Mã (Tk 5 TCN - 30 SCN) - Thờ i kỳ Đế quố c La Mã (30 SCN - 476 SCN) b. Đặc điểm kiến trúc - Có chịu ả nh hưở ng củ a kiến trú c Hy Lạ p - Phá t minh ra má i vò m khi xâ y dự ng, khiến khô ng gian trở nên rộ ng rã i và sá ng sủ a hơn do trung tâ m củ a má i vò m đượ c thiết kế kín hoặ c hở , từ đó cá c má i vò m trả i rộ ng ra và lan tỏ a theo khô ng gian vò m. - Ra đờ i nguyên liệu mớ i: bê tô ng và đượ c cả i tiến theo thờ i gian
- Có hệ thố ng cố ng rã nh mà theo cá c nhà khoa họ c nó khô ng chỉ đơn giả n là hệ thố ng thoá t nướ c thả i mà cò n có thể là mậ t đạ o thoá t hiểm. - Đườ ng xá chắ c chắ n và bền vữ ng - Hệ thố ng sưở i bằ ng nhữ ng bể nướ c sô i - Phá t minh ra đườ ng ố ng dẫ n nướ c, đượ c trô n dướ i châ n cầ u - Bá nh xe nướ c đượ c phá t minh ra và trở thà nh phá t minh vĩ đạ i và kinh điển củ a ngườ i La Mã c. Một số công trình tiêu biểu
Đền Pantheon
Lăng mộ Hadrian 3.3. Kiến trúc Byzantine Kiến trú c Byzantine là mộ t phong cá ch kiến trú c xuấ t phá t từ Constantinopolis, thủ đô củ a đế quố c Đô ng La Mã (hay cò n gọ i là đế quố c Byzantine; 330-1453), tiêu biểu củ a kiến trú c nà y là cá c má i vò m hình trò n và có khoả ng vượ t lớ n. a. Lịch sử hình thành Thế kỷ 4 TCN - Sự sụ p đổ củ a Đế chế Byzantine (1453) ở vù ng Constantinopolis, thủ đô củ a đế quố c Byzantine. Nền kiến trú c nà y chịu nhiều ả nh hưở ng củ a kiến trú c La Mã cổ đạ i và đã trả i qua mộ t khoả ng thờ i gian phá t triển rự c rỡ . Sau đó dầ n đượ c kết hợ p trong phong cá ch kiến trú c Gothic và đượ c hồ i sinh trở lạ i và o thờ i kỳ Phụ c Hưng. b. Đặc điểm kiến trúc - Kiến trú c Byzantine sớ m đượ c xâ y dự ng như mộ t sự tiếp nố i củ a kiến trú c La Mã cổ đạ i. Đâ y là sự chuyển dịch về phong cá ch, tiến bộ cô ng nghệ, cù ng vớ i thay đổ i chính trị và lã nh thổ có nghĩa là mộ t phong cá ch khá c biệt dầ n dầ n xuấ t hiện và thấ m nhuầ n ả nh hưở ng nhấ t định từ vù ng Cậ n Đô ng và kế hoạ ch sử dụ ng cá ch bố trí Hy Lạ p trong kiến trú c nhà thờ . Bắ t nguồ n từ kinh đô Constantinople, kiến trú c Byzantine mang đặ c trưng riêng bở i nó ả nh hưở ng từ cả phương Đô ng và phương Tâ y. Có thể kể đến nhữ ng đặ c điểm như: - Sử dụ ng má i vò m và cộ t La Mã .
- Trầ n nhà có má i che và cấ u trú c nhà thờ . - Tậ p trung và o trang trí nộ i thấ t, Ghép gạ ch trang trí và cá c chi tiết đượ c dá t và ng là hai đặ c điểm rấ t phổ biến. - Nhữ ng đườ ng nét thiết kế thườ ng kết hợ p vớ i phong cá ch nghệ thuậ t Mozaich. Sử dụ ng cá c biểu tượ ng hình họ c như: Basilica, chữ thậ p, tậ p trung, đa giá c,… để trang trí . - Bà n thờ luô n đượ c đặ t ở phía Đô ng và lố i và o từ phía Tâ y. - Tườ ng gạ ch hoặ c gạ ch dà y xen kẽ vớ i đá hoa cương, má i nhà chủ yếu đượ c lợ p ngó i hoặ c ló t bằ ng nhữ ng tấ m chì. - Phía bên trong đượ c trang trí vô cù ng hà o nhoá ng và hoa lệ, sử dụ ng hai mà u lam, vàng là chủ yếu. Cò n phía ngoà i hầ u như khô ng có trang trí thêm bấ t cứ chi tiết gì, chỉ để gạ ch đá tự toá t lên vẻ uy nghi củ a nó . - Cá c tò a đượ c tă ng độ phứ c tạ p hình họ c, gạ ch và thạ ch cao đã đượ c sử dụ ng ngoà i việc đá trong trang trí củ a cá c cấ u trú c quan trọ ng cô ng cộ ng, cá c trậ t tự cổ điển đã đượ c sử dụ ng tự do hơn, ghép thay thế trang trí chạ m khắ c, má i vò m phứ c tạ p dự a trên cầ u tà u lớ n, và cử a sổ á nh sá ng lọ c qua tấ m mỏ ng thạ ch cao tuyết hoa nhẹ nhàng để chiếu sá ng nộ i thấ t. c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu Có thể kể đến nhữ ng cô ng trình kiến trú c Byzantine nổ i tiếng như: Hagia Sophia, Nhà thờ St. Mark ở Venice, Thá nh đườ ng Palatina, Vương cung thá nh đườ ng Thá nh Má ccô ,…..
Nhà thờ St. Mark ở Venice 3.4 Kiến trúc Romanesque Kiến trú c Romanesque là phong cá ch kiến trú c củ a Châ u  u Trung Đạ i, kiểu kiến trú c này có đặ c điểm là cá c vò m nử a hình trò n. Đâ y là sự kết hợ p và phá t triển củ a hai phong cá ch kiến trú c La Mã cổ đạ i và Byzantine. Tạ i Anh, cò n có mộ t tên gọ i khá c là kiến trú c Norman. a. Lịch sử hình thành Kiến trú c Romanesque xuấ t hiện và o thế kỷ 11 và 12 đượ c gọ i là nền kiến trú c Trung và Tâ y  u. Kiến trú c Romanesque có quy mô lớ n và chủ yếu phá t triển ở cá c nướ c Tâ y và Trung  u, bao gồ m Phá p, Anh, Ý , Bỉ, Hà Lan, Tâ y Ban Nha ... b. Đặc điểm kiến trúc - Cá c loạ i hình kiến trú c khô ng đa dạ ng, hầ u hết là cá c kiến trú c tô n giá o như nhà thờ , tu viện, nhà ở và cá c cô ng trình phò ng thủ củ a giai cấ p phong kiến. - Quy mô cô ng trình lớ n, tinh tế, hầ u hết có mặ t tiền thô , ít chi tiết trang trí, toà nhà dà y, cử a ra và o và cử a sổ có khe hở hẹp, thườ ng xếp thà nh mộ t hàng. - Về mặ t kết cấ u, hầ u hết đượ c sử dụ ng cuố n cử a trụ , vò m nô i và vò m bá n cầ u, vò m đượ c là m bằ ng đá và cô ng nghệ hạ n chế nên mặ t bằ ng cô ng trình thườ ng là hình vuô ng, hình trò n hoặ c hình chữ thậ p Latinh.
- Mặ t phía tâ y củ a cá c nhà thờ theo phong cá ch Romanesque thườ ng có hai hoặ c nhiều thá p cao, hình trụ hoặ c hình họ c, trong khi ở phía đô ng, thâ n chính củ a nhà thờ đượ c cắ t thà nh cá c cá nh ngang. - Bà n thờ nằ m ở phía đô ng củ a nhà thờ , quay mặ t về phía Jerusalem, và hầ m mộ củ a lă ng nằ m bên dướ i phầ n cấ u trú c nà y. c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Pháo đài Coucy de Chateau ở Pháp
Tòa thành Krak des Chevalier
Nhà thờ ở Worms 3.5 Kiến trúc Gothic Kiến trú c Gothic (hay francigenum opus) là phong cá ch kiến trú c bắ t đầ u phá t triển từ nử a sau thờ i Trung cổ ở Tâ y  u, nhữ ng thiết kế thể hiện rõ rệt nhấ t củ a phong cá ch kiến trú c nà y là nhà thờ , thá nh đườ ng và cá c cô ng trình dâ n dụ ng. a. Lịch sử hình thành Kiến trú c Gothic xuấ t hiện và o thế kỷ 12 ở Ile-de-France và Haute Picardy. Nó nhanh chó ng trở nên phổ biến ở phía bắ c sô ng Loire, sau đó là phía nam sô ng Loire và ở Châ u  u cho đến giữ a thế kỷ 16, thậ m chí cho đến thế kỷ 17 ở mộ t số quố c gia khá c. Cá c ý tưở ng kỹ thuậ t và thẩ m mỹ củ a kiến trú c Gothic đã đượ c truyền tả i trong kiến trú c Phá p thế kỷ 16 dướ i dạ ng nhiều chi tiết và sự tá i hiện củ a cá c cô ng trình. Sau đó , khi mộ t là n só ng chủ nghĩa lịch sử mớ i nổ i lên và o thế kỷ 19 và đầ u thế kỷ 20, phong cá ch này đã phá t triển thà nh "Tâ n Gothic". b. Đặc điểm kiến trúc
- Phong cá ch Gothic có nhiều nét tương đồ ng bao gồ m tườ ng đá , cử a sổ hình vò m như phong cá ch Romanesque. Tuy nhiên, phong cá ch nà y có nhiều phầ n phứ c tạ p vớ i cá c tò a nhà có cấ u trú c khô ng đều, thể hiện qua cá c đặ c điểm: Vò m nhọ n Trầ n vò m có gâ n Mô ng bay Kính mà u (Cử a sổ hoa hồ ng) c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Nhà thờ Đức Bà Paris
Tháp đồng hồ Big Ben (Anh) 3.6. Kiến trúc Châu Âu thời kì Phục hưng Đâ y là lố i kiến trú c mang đậ m nét tô n giá o và đặ c biệt là đạ o Thiên Chú a biểu thị mộ t sự số ng lạ i và phá t triển củ a mộ t số yếu tố củ a tư tưở ng Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i và vă n hó a vậ t chấ t có ý thứ c a. Lịch sử hình thành - Xuấ t hiện từ thế kỷ 14 CN – thế kỷ 16 CN - Cá c kiến trú c sư củ a thờ i đạ i Phụ c hưng cũ ng tương tự như cá c nhà là m nghệ thuậ t thờ i Phụ c hưng chuyển sang lịch sử Hy Lạ p và La Mã cổ đạ i để lấ y cả m hứ ng vẽ, cá c kiến trú c sư đã mang lạ i sự cổ kính trong cá c dự á n xâ y dự ng củ a họ . Tạ o ra cá c đườ ng nét đơn giả n hơn nhưng vẫn giữ sự tinh tế và loạ i bỏ đi cá c tỷ lệ phứ c tạ p. b. Đặc điểm kiến trúc - Đặ c trưng là cộ t, má i vò m, đườ ng hầ m củ a La Mã và Hy Lạ p cổ đạ i, đườ ng hầ m hình trò n. - Có yếu tố thiết kế cơ bả n về trậ t tự và tỷ lệ. - Nêu bậ t lên tính đố i xứ ng, tỷ lệ hình họ c và sự hà i hò a củ a cá c cấ u trú c. - Thiết kế cử a sổ theo cặ p, đố i xứ ng c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Thánh đường Santa Maria del Fiore
Thánh đường Santa Maria del Fiore
Nhà thờ St.Peter (Basilica di San Pietro) 3.7. Kiến trúc Tudor Phong cá ch kiến trú c Tudor là sự kết hợ p giữ a phong cá ch Phụ c hưng và Gothic thế kỷ 15. Cá c cô ng trình kiến trú c kiểu Tudor điển hình có tườ ng gỗ , nộ i thấ t bằ ng gạ ch vớ i nhiều cử a sổ hình chữ nhậ t, cử a sổ nhô ra trên lầ u. Thiết kế má i vớ i nhiều đầ u hồ i và mộ t số ố ng khó i. a. Lịch sử hình thành Khoả ng thờ i gian: 1500-1560 SCN Đâ y là phong cá ch kiến trú c cuố i cù ng củ a Châ u  u thờ i trung cổ . Nó đặ c biệt liên quan đến nướ c Anh, vì phong cá ch hoà ng gia Tudor và cá c lâ u đà i củ a thờ i đạ i đó có thể nhậ n ra ngay lậ p tứ c. b. Đặc điểm kiến trúc Đâ y là phong cá ch thườ ng dà nh cho ngườ i già u có bở i nó mang nhữ ng đặ c điểm riêng biệt: -
Có đến mộ t đến hai tầ ng và tầ ng 2 thườ ng nhô ra
-
Hình dạ ng khô ng đố i xứ ng
-
Tườ ng xâ y gạ ch mộ c có viền bằ ng khung gỗ .
-
Có nhiều cử a sổ nhỏ , nhiều má i vá t lợ p đá xanh.
-
Ố ng khó i bằ ng gạ ch cao và khá cầ u kỳ.
-
Thiết kế má i dố c đứ ng vớ i nhiều đầ u hồ i.
-
Nền xâ y bằ ng gạ ch và đá , cử a sổ kính lớ n, ố ng khó i bằ ng gạ ch cao, chi tiết
mạ vàng, ô cử a cầ u kỳ. Cò n đố i vớ i nhữ ng ngườ i thườ ng: -
Má i dố c dố c lợ p tranh đá phiến, dầ m gỗ , ô cử a sổ hình thoi.
-
Xâ y dự ng đa dạ ng cấ u trú c
c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu Ví dụ cá c cô ng trình nổ i tiếng như: Cung điện Hampton Court (nhà củ a Henry VIII!), Nhà củ a Anne Hathaway ở Stratford-Upon-Avon…
Cung điện Hampton Court 3.8.Kiến trúc Baroque Baroque đượ c biết đến là phong cá ch kiến trú c hoà ng gia vớ i nhữ ng thiết kế tinh tế, sang trọ ng, độ c đá o. a. Lịch sử hình thành Thờ i gian: cuố i thế kỷ 16 CN - cuố i thế kỷ 18 CN b. Đặc điểm kiến trúc Baroque là lố i kiến trú c hoà ng gia, hà o nhoá ng và mang nhữ ng nét đặ c trưng riêng như: - Khô ng gian trung tâ m rộ ng mở - Nộ i thấ t có hiệu ứ ng dá t vàng - Trang trí họ a tiết cầ u kỳ, tỉ mỉ
- Hình thứ c vớ i nhiều đườ ng nét uố n cong và cử a sổ hình bầ u dụ c - Độ tương phả n á nh sá ng hà i hò a - Hoạ tiết xoắ n c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu Phong cá ch Baroque vố n đượ c ưa chuộ ng trong giớ i kiến trú c Châ u u, bở i vậ y đã có nhiều cô ng trình để đờ i thiết kế theo phong cá ch này, ví dụ : Cung điện Versailles, Les Invalides, Plaza Mayor of Madrid, Đà i phun nướ c Trevi
Cung điện Versailles
Đài phun nước Trevi 3.9. Kiến trúc Tân cổ điển Kiến trú c tâ n cổ điển ra đờ i từ giữ a thế kỷ 18 và là phong cá ch kiến trú c đượ c tạ o ra bở i trà o lưu tâ n cổ điển kết hợ p giữ a kiến trú c Hy Lạ p cổ đạ i, nguyên tắ c kiến trú c củ a Vitruvius và phong cá ch củ a kiến trú c sư ngườ i Ý Andrea Palladio. a. Lịch sử hình thành Hình thà nh từ giữ a thế kỷ 18 CN đến đầ u thế kỷ 20, là sự phá t triển vượ t bậ c củ a mộ t số đặ c điểm cổ điển củ a truyền thố ng Baroque muộ n. Kiến trú c tâ n cổ điển vẫ n là phong cá ch thiết kế phổ biến cho đến ngà y nay. b. Đặc điểm kiến trúc Tâ n cổ điển bộ c lộ ra sự hù ng vĩ ở quy mô cổ đạ i. Vớ i nhiều đặ c trưng, Tâ n cổ điển tạ o ra sự khá c lạ độ c đá o: - Bứ c tườ ng đá trố ng lớ n - Có thiên hướ ng nhấ n mạ nh và o phẩ m chấ t phẳ ng chứ khô ng phả i khố i lượ ng sả n phẩ m điêu khắ c
- Điêu khắ c phù điểu phẳ ng, có xu hướ ng chìm trong nhữ ng trụ gạ ch, dạ ng viên hoặ c cá c tấ m - Chi tiết riêng lẻ đượ c tá ch ra là m thà nh riêng biệt rồ i kết nố i vớ i nhau hơn là nhữ ng khố i đan xen - Cộ t đứ ng tự do - Tính đố i xứ ng đượ c đề cao c. Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Bảo tàng Altes
Khải Hoàn Môn
4. So sánh kiến trúc Châu Âu và Phương Đông Châ u  u Lịch sử hình thà nh
Phương Đô ng
Nhắ c đến kiến trú c
Xuấ t hiện trên Trá i
Châ u  u, hầ u hết mọ i
đấ t khoả ng 8000 nă m
ngườ i đều nghĩ đến
trướ c Cô ng nguyên ở
sự bắ t đầ u củ a kiến
khu vự c Lưỡ ng Hà
trú c Hy Lạ p, La Mã cổ đạ i Tiêu chí
Mang tính tô n giá o
Là biểu tượ ng cho sự
cao. Dù ng để tô n thờ
hình thà nh và phá t
đồ i nú i, cá c tinh tú
triển hù ng mạ nh củ a
trên trờ i và cá c vị vua
cá c quố c gia phong kiến ở phương Đô ng. Mộ t minh chứ ng rõ rà ng về sứ c mạ nh củ a tầ ng lớ p hoà ng gia và ả nh hưở ng củ a nó đố i vớ i cá c quố c gia trong khu vự c. Nó thể hiện rõ nét vă n hó a và tô n giá o trong cuộ c số ng củ a ngườ i dâ n. Minh chứ ng cho sự khéo léo củ a con ngườ i, nhiều cô ng trình kiến trú c đượ c thiết kế độ c đá o và tinh xả o.
Đặ c điểm kiến trú c
Thiên về nhữ ng cô ng
Khoả ng 3500 nă m
trình đền thờ hình
trướ c Cô ng nguyên:
chữ nhậ t và hình trò n, Cô ng trình chủ yếu là
hình vò m.
đền thờ tô n giá o. Vậ t liệu xây dự ng là gạ ch và bù n. Đặ c biệt, gạ ch lồ i đượ c là m từ đấ t sét Lưỡ ng Hà , sau đó đượ c nung hoặ c phơi khô dướ i á nh nắ ng mặ t trờ i. Hầ u hết cá c viên gạ ch đều có dạ ng đá y phẳ ng và phía trên có hình cầ u. Về sau, đặ c điểm chung củ a cá c cô ng trình là quy mô lớ n, đượ c thiết kế theo hình thá p, tiểu thá p.
Cô ng trình tiêu biểu
- Quầ n thể kim tự
- Vạ n Lý Trườ ng
thá p Giza
Thà nh ở Trung Quố c
- Đấ u trườ ng La Mã
- Quầ n thể Angkor, mà
- Nhà thờ Đứ c Bà
nổ i tiếng nhấ t là đền Angkor Wat
TỔNG KẾT Kiến trú c Châ u  u tồ n tạ i và trả i qua nhiều thờ i kỳ hình thà nh và phá t triển đang ngà y cà ng khẳ ng định rõ đượ c nét đặ c trưng và tầ m ả nh hưở ng đến cá c nền kiến trú c khá c trên thế giớ i. Ngà y nay khi chấ t lượ ng cuộ c số ng ngà y cà ng đượ c nâ ng cao, con ngườ i vẫ n luô n hướ ng tớ i nhữ ng cá i đẹp. Chính vì thế nhữ ng kiến trú c Châ u  u ngà y cà ng đượ c ưa chuộ ng trên khắ p thế giớ i và ở cả Việt Nam. Khô ng chỉ á p dụ ng kiến trú c Châ u  u và o đờ i số ng hà ng ngà y mà nhữ ng cô ng trình kiến trú c đặ c trưng cũ ng đang dà nh đượ c sự quan tâ m lớ n từ cá c bạ n bè trên thế giớ i.
Bên cạ nh đó , kiến trú c Châ u  u vẫ n luô n họ c hỏ i và du nhậ p thêm nhiều nét đặ c trưng củ a cá c nền kiến trú c khá c để là m phong phú và đa dạ ng nền kiến trú c củ a mình. Vớ i nhữ ng nền tả ng sẵ n có đượ c xâ y dự ng và lưu giữ nhiều nă m cù ng vớ i sự kết hợ p vớ i cá c nền kiến trú c khá c, kiến trú c Châ u  u đượ c tin rằ ng sẽ cò n phá t triển và tồ n tạ i lâ u hơn nữ a vớ i lịch sử vă n minh củ a thế giớ i và nhâ n loạ i. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Trầ n Đạ i (2021). So sá nh kiến trú c cổ đạ i củ a phương Đô ng và phương Tâ y. Truy cậ p lú c 21:10 ngà y 27/4/2022 tạ i https://wpg.com.vn/so-sanh-kientruc-co-dai-cua-phuong-dong-va-phuong-tay/. 2. Đặ ng Thá i Hoà ng và Nguyễn Vă n Đỉnh (2006). Lịch sử kiến trúc thế giới. NXB Xâ y dự ng, Hà Nộ i 3. Quá ch Đạ i Kiên và Vũ Mạ nh Tiến (2015). Lịch sử kiến trú c phương Tâ y, Bộ mô n nhậ p mô n thiết kế và kỹ nă ng trình bà y. 4. Trầ n Vă n Khả i (2000). Lịch sử kiến trú c phương Tâ y, NXB Giao thô ng vậ n tả i, Hà Nộ i 5. Nguyễn Tứ (2011). Các kiểu kiến trúc trên thế giới: Phần 2. NXB Trẻ. Tiếng Anh 1. Bergdoll, B. (2000). European architecture 1750-1890. Oxford University Press.