VIỆT NAM Phân Tích
Trước khi kêu gọi sự hậu thuẫn của người tiêu dùng, doanh nghiệp trong nước cần xem sản phẩm của họ có xứng đáng được ủng hộ
C
LÊ TRẦN
hủ trương người Việt ưu tiên dùng hàng Việt của Bộ Chính trị có tác dụng kích thích sức tiêu thụ hàng nội địa, giúp doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường trong nước. Tuy nhiên, để thực hiện tốt cuộc vận động mang tầm quốc gia này, doanh nghiệp và người tiêu dùng cần hiểu rõ chủ trương của Bộ Chính trị không phải là một cuộc bài bác hàng ngoại quy mô lớn. Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhấn mạnh: “Cuộc vận động
người Việt ưu tiên dùng hàng Việt thực chất không phải bảo hộ mậu dịch trong nước. Thông điệp của cuộc vận động này là nếu cùng chủng loại hàng hóa, chất lượng tương đương thì người dân nên ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Hưởng ứng chủ trương này, các doanh nghiệp trong nước đã bắt đầu tổ chức rất nhiều chuyến bán hàng về nông thôn tại các tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bình Dương, Long An....
Từ biên giới...
Tại Vĩnh Hưng, một huyện biên giới của tỉnh Long An, giáp Campuchia, các doanh nghiệp trong nước đã tổ chức chuyến bán hàng về nông thôn lần thứ
nhất. Kết quả của chuyến bán hàng này đã phần nào cho thấy người dân địa phương ưu ái hàng trong nước, ví dụ nước rửa chén Mỹ Hảo đã nhanh chóng bán hết tại buổi bán hàng này. Có thể nhiều người cho rằng hàng Thái, Trung Quốc đã chiếm lĩnh sự tiêu dùng hàng ngày của người dân tại huyện biên giới này. Tuy nhiên, thực tế hoàn toàn khác. Hàng Việt chiếm 90% lượng hàng của các tiệm tạp hóa. Giày dép có Biti’s, quần áo may sẵn có Việt Thắng, Việt Tiến. Với các sản phẩm bơ sữa, sức tiêu thụ mạnh nhất thuộc về Vinamilk. Người tiêu dùng tại huyện biên giới Campuchia này mong muốn gì ở hàng
Niềm tin vào Hàng việt nam chất lượng cao Hà Nội TP. HCM
88% 73%
Nguyên nhân chọn hàng VIỆT Giá vừa phải Chất lượng chấp nhận được
82% 68%
Source: FTA
Bắt đầu từ doanh nghiệp
người việt dùng hàng việt
Việt? Họ muốn nhà sản xuất liên tục đưa ra những sản phẩm có chất lượng, bao bì bắt mắt, giá cả phải chăng và có nguồn gốc rõ ràng.
Đến cực Nam Tổ quốc
Phiên chợ hàng Việt của 33 doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao tại một số huyện vùng xa của Cà Mau đã thu hút sự quan tâm rất lớn của người dân. Tại huyện Năm Căn, sự xuất hiện của kem đánh răng Dạ Lan làm nhiều người bất ngờ, bởi cái tên Dạ Lan đã vắng bóng trên thị trường trong thời gian rất dài. Vì thế, với người dân nông thôn, sự trở lại của thương hiệu vang bóng một thời này làm họ phấn khích. Với những ai từng biết Dạ Lan, sự trở lại của tên tuổi này tái sinh tình yêu của họ dành cho thương hiệu. Tuy x
Người nước ngoài và hàng Việt
T Graham Nuttall, người Anh
24
ôi nghĩ trái cây, rau và những sản phẩm khác của Việt Nam rất ngon, tốt, nếu không muốn nói là hơn những nước khác. Tôi thường mua thức ăn Việt nhưng tránh các loại đồ chơi, quần áo và một số vật dụng khác vì chất lượng không được cao lắm. Khi mua hàng trong siêu thị tại Anh, chuyện nhà sản xuất phải công bố xuất xứ hàng hóa đã quá quen thuộc với chúng tôi. Tuy nhiên, việc này có vẻ chưa được thực hiện triệt để tại Việt Nam. Tại
THÀNH ĐẠT | Tháng 12-2009
Anh, người ta thường dán nhãn sản phẩm địa phương cùng quốc kỳ của Anh để người tiêu dùng biết đó là sản phẩm trong nước và cũng để ủng hộ nông dân trong nước. Để khuyến khích người nước ngoài mua hàng Việt, tôi nghĩ doanh nghiệp Việt Nam cần có chính sách hoàn tiền tốt hơn. Tôi từng mua một món hàng và nó đã hỏng sau vài ngày sử dụng. Tôi mang sản phẩm đó đến cửa hàng nhưng người bán nói họ không hoàn tiền.
T Jim Abril, người Philippines
heo tôi, hàng Việt Nam rẻ và kém bền hơn những sản phẩm khác cùng loại trên thị trường. Với thực phẩm, chất lượng không có gì đáng bàn nhưng bao bì lại không tốt. Tôi mua các loại hàng Việt Nam như quần áo, hàng tiêu dùng, nhưng hàng điện tử thì không.
Với hàng tiêu dùng, tôi nghĩ doanh nghiệp Việt Nam cũng nên bổ sung thêm chiến lược tiếp thị bằng cách quảng cáo bằng tiếng Anh. Làm sao người nước ngoài có thể mua hàng nếu họ không biết đó là gì? Ngoài ra, hình ảnh sản phẩm cũng cần được nâng lên qua việc cải thiện bao bì. Ấn tượng đầu tiên bao giờ cũng rất quan trọng. Cuối cùng là phải đảm bảo chất lượng hàng hóa. Nếu sản phẩm tốt, người ta sẽ mua.
Người dân đang mua sắm trong một siêu thị tại TP. HCM Tháng 12-2009 | THÀNH ĐẠT
25
VIỆT NAM Phân Tích
Bắt đầu từ doanh nghiệp nhiên, theo một người tiêu dùng đứng tuổi, Dạ Lan là cái tên xa lạ với nhiều người thuộc thế hệ trẻ. Ngày nay, họ chỉ biết đến Colgate hay P/S. Trong cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng tại Cà Mau, một người dân đã đặt câu hỏi mua kem Dạ Lan ở đâu. Câu hỏi này đã nêu rõ vấn đề về phân phối cho người chủ thương hiệu, ông Trịnh Thành Nhơn. Theo cam kết của ông Nhơn, mạng lưới phân phối trên toàn quốc của Dạ Lan đang được “vá” lại và chắc chắn sẽ bao gồm đại lý ở Cà Mau. x
Hàng Việt vẫn có thị trường
26
THÀNH ĐẠT | Tháng 12-2009
Quyền Linh, đại sứ hàng Việt, trò chuyện với tiểu thương
kết quả khảo sát thái độ của người tiêu dùng đối với hàng Việt tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, Cần Thơ, những thị trường lớn của cả các doanh nghiệp trong nước và đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam. Kết quả cho thấy 82% người chọn hàng nội vì giá cả phải chăng, 68% người chọn hàng nội vì chất lượng chấp nhận được. Người thành thị đặc biệt quan tâm đến hậu mãi. Theo điều tra về thái độ của nhà bán lẻ đối với người tiêu dùng của Hiệp hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng (Vinastas), 62% người tham gia khảo sát công nhận họ từng mua nhầm hàng giả, kém
Vì sao họ chọn thương hiệu nước ngoài? 88%
Chất lượng cao
66%
Thiết kế cao cấp Độ tin cậy của thương hiệu Đáng đồng tiền
53% 59%
Tỷ lệ hàng nội tại một số siêu thị thấp – TRUNG CẤP 95%
Co.opMart Maximark Big C
70% 91%
Nguồn: FTA, VietnamNet
Cuộc vận động người Việt dùng hàng Việt cần sự hợp tác nỗ lực từ doanh nghiệp, người tiêu dùng lẫn cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, theo quan điểm của Thành Đạt, vai trò chủ đạo trong công cuộc này thuộc về doanh nghiệp. Dưới đây là những đề xuất của Thành Đạt dành cho doanh nghiệp để cuộc vận động hiệu quả hơn. Thị trường nông thôn hiện chiếm 2/3 dân số cả nước, khoảng 60 triệu người. Mặc dù không mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp như thị trường thành thị, người dân nông thôn lại quen thuộc và ủng hộ hàng nội. Thị trường nông thôn cũng hứa hẹn tiềm năng phát triển rất lớn. Các doanh nghiệp cần giới thiệu và củng cố vị trí của thương hiệu qua việc quảng bá sản phẩm trên các kênh truyền thông. Các kênh thường sử dụng là màn ảnh nhỏ và đài phát thanh xã, huyện... Khi sử dụng truyền thông đại chúng để tiếp cận người dân nông thôn, các doanh nghiệp nên chọn hình ảnh và ngôn từ dễ hiểu, gần gũi với đời sống nông thôn. Thị trường thành thị mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn thị trường nông thôn, vì nhu cầu và năng lực mua sắm của người dân đô thị cao. Cho dù hàng ngoại thâm nhập mạnh mẽ vào các thành phố lớn, người dân vẫn thích sử dụng hàng Việt nếu đảm bảo chất lượng và giá cả phải chăng. Bằng chứng là những khu mua sắm bày bán các mặt hàng sản xuất tại nội địa như Thương xá Tax và Saigon Square luôn tấp nập người tiêu dùng. Tháng 10-2009, Công ty Nghiên cứu Thị trường FTA Việt Nam công bố
chất lượng. Khi người tiêu dùng phát hiện và hoàn trả sản phẩm, có đến 31% vụ việc không được giải quyết và 49% chủ cửa hàng chỉ đồng ý đổi sản phẩm chứ không hoàn tiền. Cuộc điều tra của Vinastas cũng cho thấy 42% chủ cửa hàng tỏ ý khó chịu khi người tiêu dùng yêu cầu bảo hành. Những con số nói trên lý giải một phần nguyên nhân vì sao người tiêu dùng quay lưng với thương hiệu Việt. Vì lẽ đó, các doanh nghiệp Việt cần quan tâm hơn đến chế độ hậu mãi.
Ngành hàng nào cho doanh nghiệp Việt?
Doanh nghiệp Việt đến nay vẫn chủ yếu tập trung vào mảng thị trường nội địa cấp thấp. Thị trường cao cấp gần như bị bỏ ngỏ cho hàng hóa nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp nhận xét: Giữa hai sản phẩm có giá tương đương, một của nội, một của ngoại, 70% người tiêu dùng Việt sẽ chọn hàng ngoại. Đó là do tâm lý “đồng hồ Tây có bao giờ chạy sai”. Vì sao có nhận thức đầy cảm tính đó? Có phải vì nhiều năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã không quan tâm sản xuất hàng hóa chất lượng tốt cho thị trường nội địa? Doanh nghiệp Việt nên hướng đến hai mảng rất dễ chinh phục thị trường là thực phẩm và thời trang cao cấp. Trong xu hướng tìm về thiên nhiên, nhu cầu đối với các mặt hàng như rau
sạch, trái cây sạch... rất lớn. Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho thực phẩm sạch, nhưng các cửa hàng rau sạch hiện vẫn đếm trên đầu ngón tay. Các siêu thị tràn đầy thực phẩm nhập khẩu, từ thức ăn đóng hộp, thịt bò, thịt cừu đến thịt gà! Thành công của Tân Hiệp Phát với nước giải khát Trà xanh Không độ cho thấy việc đầu tư đúng đắn vào dây chuyền sản xuất, cộng với khuếch trương thương hiệu bài bản sẽ giúp doanh nghiệp chiếm được thị phần nội địa. Còn ở ngành thời trang, nhiều thương hiệu cao cấp đang được gia công ở Việt Nam, ví dụ Hugo Boss gia công tại Công ty 28 (AGTEX) hay Pierre Cardin tại An Phước. Tất cả chủ yếu để xuất khẩu. Có chuyện vui thế này: Trong một chuyến sang Mỹ, một nữ doanh nhân Việt mua về một số áo thun để làm quà. Khi về đến Việt Nam, chị thích thú chỉ cho người thân xem chất lượng chiếc áo ngoại, từ đường kim mũi chỉ đều đặn, chất liệu dày, đến kiểu thun dệt vòng, không may nối hai bên sườn áo. Khi lật vào trong áo, mọi người thốt lên: “Made in Vietnam”.Chuyện tương tự cũng xảy ra với giày dép và túi xách. Trong số các loại hàng hiệu cao cấp nhập vào Việt Nam, bán với giá cắt cổ, không thiếu gì món được sản xuất ngay trong nước. Đến nay mới chỉ có An Phước mua bản quyền để sản xuất và phân phối một số mặt hàng Pierre Cardin tại Việt Nam, Lào và Campuchia. Như vậy không thể nói doanh nghiệp Việt không có năng lực sản xuất hàng cao cấp. Vấn đề nằm trong những cái đầu quản lý không nhìn xa trông rộng, không muốn lạc bước ra khỏi những vết mòn đã quen chân. Chúng ta đang bị EU áp thuế chống phá giá giày, với lý do chính phủ trợ giá cho hàng gia công tại Việt Nam. Thực ra lợi thế của chúng ta nằm ở chỗ chi phí nhân công thấp. Tại sao không tận dụng lợi thế này để cung ứng cho thị trường trong nước? Đầu tư đúng đắn vào chất lượng sản phẩm, mạng lưới phân phối, thương hiệu và chính sách hậu mãi, lo gì không giữ được khách hàng? Thương hiệu nào biết tôn trọng người tiêu dùng, n thương hiệu đó sẽ thành công.
Đại sứ hàng Việt
“Hàng nội chưa có điều kiện quảng cáo tốt”
N
ăm 2008 là năm khủng hoảng Gia đình tôi sử dụng 90% hàng kinh tế, rất nhiều người thất Việt. 10% là hàng ngoại vì đó là nghiệp. Khi nhìn những gương mặt những sản phẩm Việt Nam chưa công nhân chờ lương, mất việc, sản xuất được. Mục đích lớn nhất doanh nghiệp lao đao vì sự suy của tôi khi tham gia chương trình thoái đó, tôi cảm giác tội nghiệp này là vì cộng đồng, tìm giải pháp cho họ lắm. Lý do: Hàng Việt để hàng Việt chất lượng cao xuất không bán được. Đó chính là động hiện nhiều hơn, người Việt dùng lực rất lớn để tôi quyết định góp Nghệ sĩ Quyền Linh hàng nội nhiều hơn. phần thúc đẩy hàng Việt phát triển. Câu lạc bộ đại sứ hàng Việt gồm Chúng ta mua một sản phẩm Việt những gương mặt có ảnh hưởng cũng là hành động nhân văn, giúp công nhân đến xã hội như chị Tôn Nữ Thị Ninh, diễn viên có thu nhập, doanh nghiệp Việt Nam bớt lao Kim Xuân... Họ sẽ cùng tôi kêu gọi cộng đồng đao. Người nước ngoài vẫn mua hàng Việt, tại ưu tiên hơn cho hàng Việt Nam. sao người Việt không mua hàng của Việt Nam? Để tăng hiệu quả chiến dịch Người Việt Có người nói hàng Việt Nam không chất dùng hàng Việt, chúng ta cần có những hội lượng, dỏm... Điều này không đúng vì hiện nay thảo về hàng Việt Nam tại các khu chế xuất, hàng Việt xuất khẩu rất nhiều, giá trị hàng hóa, trường học, khu dân cư... Tôi tham gia để nói chất lượng còn hơn hàng ngoại. Có thể hiện về hàng Việt, giao lưu để người dân hiểu hơn nay, hàng nội chưa có điều kiện quảng cáo, về hàng Việt Nam. Hiện nay, các doanh nghiệp truyền thông tốt đến người dân. Chúng ta lên tổ chức đưa hàng về nông thôn để giúp hàng án vài doanh nghiệp chưa vì lợi ích cộng đồng tiếp cận người tiêu dùng. Tôi tháp tùng những và cổ vũ cho doanh nghiệp trong nước đang chuyến đi này để nói thêm về hàng Việt, cổ vũ phục vụ thị trường nội địa. mọi người dùng hàng Việt nhiều hơn.
“Tôi làm còn vì cái sĩ của dân tộc”
K
hi bà Vũ Kim Hạnh, Giám đốc tôi cũng thường xuyên dùng giày Trung tâm Nghiên cứu Kinh Hải Anh, vải Thái Tuấn và Phước doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp Thịnh, chất lượng tốt, rất bền mà (BSA), kêu gọi dùng hàng Việt mẫu mã càng ngày càng đẹp hơn. Nam, nhiều doanh nghiệp đã Với mỹ phẩm, nước hoa, trước hưởng ứng nồng nhiệt. đây tôi chưa tin chất lượng của Chiến dịch này tác động đến những thương hiệu Việt lắm. Tuy cộng đồng rất lớn nên cần có sự nhiên, một lần dùng thử nước hoa hỗ trợ của một số gương mặt quen Nghệ sĩ Kim Xuân Latino (Công ty Cổ phần Song Hoa), thuộc với người dân. Đó là lý do tôi rất bất ngờ vì mẫu mã xinh xắn nhiều nghệ sĩ tham gia chiến dịch này trong mà mùi cũng rất thơm. Tôi tin sự nỗ lực của vai trò đại sứ hàng Việt, trong đó có tôi. doanh nghiệp Việt Nam xứng đáng để người Tôi nhận lời làm đại sứ thương hiệu còn vì tiêu dùng quan tâm hơn. cái “sĩ” của dân tộc. Tôi mong muốn ở chợ Thêm nữa, tôi nghĩ người Việt không quay Đồng Xuân, Hà Nội hay Quảng Ninh không còn lưng với hàng nội. Có lần bà Kim Hạnh nói với tràn ngập hàng Trung Quốc, khu vực biên giới ít tôi, người tiêu dùng mua hàng hết veo trong dần hàng Thái, Lào... một hội chợ hàng Việt Nam ở một tỉnh gần Thật ra, tôi sử dụng hàng Việt Nam đã lâu. biên giới. Như vậy có thể thấy người Việt có Mỗi đầu năm học là tôi đưa con trai đi mua nhu cầu dùng hàng Việt, nhưng mạng lưới giày Đông Hải. Mỗi năm chỉ cần dùng một đôi phân phối của chúng ta chưa tốt nên người tiêu và thay mới khi chân cậu nhóc to ra. Bản thân dùng không có điều kiện tiếp cận hàng hóa. Tháng 12-2009 | THÀNH ĐẠT
27
VIETNAM Analysis
vietnamese PEOPLE give priority to using vietnamese PRODUCTS
Start from local businesses Before urging consumers for their support, local companies should dig deep and see if their products are worth supporting
T
I
In the bordering provinces
Queuing up at a cashier counter in a local supermarket 28
THÀNH ĐẠT | December
In Vĩnh Hưng, a distant district of Long An province near the border with Cambodia, local companies held their first rural sales trip. The positive results of this trip showed that local products, indeed, have a place in people’s hearts. Mỹ Hảo, a dishwashing brand, sold out quickly during this trip.
TRUST IN VIETNAMESE HIGH QUALITY PRODUCTS Hà Nội HCMC
88% 73%
REASONS TO CHOOSE DOMESTIC PRODUCTS
Acceptable price
82% 68%
Source: FTA
Reasonable price
Graham Nuttall from Britain, working in Vietnam
think Vietnamese fruits, vegetables and other products are as good and if not better than those of other countries. I buy Vietnamese food, but try to steer clear of gadgets, toys and clothing because the quality is usually poor. In supermarkets in England, they have to state where the products come from, but this doesn’t seem to happen here. In England, they label products from the UK with a Union Jack so that consumers know it’s a local product and supports local farmers. In order to help foreigners purchase Vietnamese products, I think Vietnamese businesses need better refund policies. I’ve had experiences in the past where something has broken after only a few days of use and I have taken it back to a shop only for them to say there is nothing they can do - no refund!
LÊ TRẦN
he objectives of the Vietnamese people give priority to using Vietnamese goods, a campaign launched by the Politburo, are to stimulate the demand for local products and to help Vietnamese enterprises take control of its home market. However, to successfully put this nationwide campaign to action, local companies and consumers should fully understand that this is not a national boycott of foreign-made products. Vũ Tiến Lộc, President of the Vietnam Chamber of Commerce and Industry(VCCI), emphasized that the Vietnamese people give priority to using Vietnamese goods campaign is not for domestic goods protection. The core message of the campaign is to persuade local consumers to buy those Made-inVietnam products which are in the same product category, or those whose quality is at par with that of imported products. To partake in this call, local companies have been organizing trips to sell their products in rural areas in Cà Mau, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bình Dương and Long An.
Foreigners and Vietnamese goods
Many people assume that Chinese and Thai products dominate this border district, but it is the opposite. Here, about 90 percent of the items sold in traditional stores are locally made products such as Biti’s shoes, Việt Thắng and Việt Tiến garments. For dairy products, Vinamilk is prevalent in the market. What do consumers in this rural area expect from domestic manufacturers? They hope that manufacturers continue to offer quality products at reasonable prices, packed in attractive packages which clearly show the product origin.
At the most Southern point of Vietnam Thirty three local companies producing high-quality products organized a trade fair in Cà Mau province, which attracted a large number of local people. In x
I
Jim Abril, Filipino working in Vietnam
think that Vietnamese products are cheap, but they are not as durable compared to other products in the market. I have nothing to complain about the quality of food products, however the packaging is not so good. For foreigners to buy local products, I think companies should consider branching out their marketing strategies to foreigners by advertising in English. How can the foreigners purchase local products if they don’t know what they are? Another option is to improve the products’ image through attractive packaging. The first impression is always important. Last, but not least, is to guarantee the quality of the products. If the product is good, everybody will buy it. December 2009 | THÀNH ĐẠT
29
VIETNAM Analysis
Start from local businesses
An available market
The Vietnamese people give priority to using Vietnamese goods campaign can be successful only if it is supported by local manufacturers, local consumers, as well as the local authorities. However, the key to success lies in the hands of Vietnamese companies. There are two distinct markets for locally made products: the rural and the urban areas.
WHY DO VIETNAMESE CONSUMERS CHOOSE FOREIGN BRANDS? 88%
High quality
66%
High-end design Brand’s reliability
53%
Worth the money
59%
THE PERCENTAGE OF VIETNAMESE PRODUCTS IN MAJOR SUPERMARKETS 95%
Co.opMart Maximark Big C
Rural areas currently account for two-thirds of the whole country, with a population of about 60 million people. Although they have not brought huge profits to companies, the people living in rural areas are used to and love Made-in-Vietnam products. This market also shows potential growth in the future. Local companies should strengthen their presence in the rural areas by pushing their advertising on local media channels, which are local television or loudspeaker stations in
70% 91%
Source: FTA, Vietnamnet
Năm Căn, the return of Dạ Lan toothpaste surprised and excited people as this brand had been absent in the market for a long time. Dạ Lan toothpaste had once gained the love of consumers. That generation has grown old. The young generation do not know Dạ Lan. They are more acquainted with other brands such as Colgate or P/S. In a seminar to bridge manufacturers and consumers in Cà Mau, a resident asked where they could buy Dạ Lan toothpaste. The brand owner, Trịnh Thành Nhơn, was there. The question helped him to recognise an issue: His distribution network has not been well managed. He stated that he will be committed to reorganising the nationwide distribution network. There will soon be retailers for Dạ Lan in Cà Mau. x
districts and villages. Advertising works should use images that are related to people’s life in the rural areas. In a recent survey conducted by Nielsen Vietnam on the business outlook of local and foreign companies, nearly 70 percent of the business leaders who participated expect their companies to achieve a double-digit growth in the next 12 months. To achieve this, most of the leaders stated that they will look beyond the traditional markets of HCMC and Hà Nội and seek opportunities in rural areas. In its study in February, Nielsen Vietnam found that only 51 percent of the respondents planned to expand their businesses in rural areas. However, this rose to 58 percent in October. For the FMCG industry, businesses that plan to go to rural areas increased from 12 to 19 percent in October. Urban areas, as compared to rural provinces, can produce more profits to businesses, as urban dwellers have more purchasing demand and power. Imported products are holding a prevalent position in this market. However, consumers still switch to those domestic products which can offer good quality and reasonable prices. We can clearly see this evidence at the busy commercial centers such as Tax Department Store or Saigon
The Vietnamese product ambassador club
“Local products don’t have enough support in advertising”
D Quyền Linh, actor
30
uring the economic crisis in 2008 many were unemployed. I felt bad when I saw the workers’ faces who were jobless or waiting for their salary to come. The reason? Vietnamese products could not be sold. That’s why I choose to support the sale of Vietnamese products. Buying Vietnamese products is a humanitarian act that brings salary to workers and supports Vietnamese businesses. If foreigners can buy Vietnamese products, why do the Vietnamese turn away from them? It is said that Vietnamese products are shoddy. This isn’t true because Vietnam does a lot of exports. The quality and value of many Vietnamese products are better than imported ones. Perhaps local products lack good advertising and PR to communicate with consumers. We reprimand businesses who are unmindful of the public’s needs and we support the local businesses who are serving the domestic market.
THÀNH ĐẠT | December 2009
90 percent of my family’s buys are local products, 10 percent aren’t because these products can’t be produced in Vietnam. My main purpose in joining this campaign is for the community to find a solution that can help high-quality Vietnamese products be more accessible and for people to use local products. The Vietnamese Product Ambassador Club includes people who have strong influence on the society such as Mrs. Tôn Nữ Thị Ninh and actress Kim Xuân... To help the campaign be successful, we need more seminars on the use of local products in export processing zones, schools and residential areas. Currently, many companies bring their goods to villages. I follow them in these trips to advocate Vietnamese products and encourage people to use more local products.
Square, which sell mainly locally made fashion products. In October 2009, FTA Vietnam, a market research company, released the results of their survey on Vietnamese consumers’ attitude toward Vietnamese products, which was held in major markets including Hà Nội, Hồ Chí Minh City, Cần Thơ and Đà Nẵng. These markets are important for both local companies and multinational companies operating in Vietnam. 82 percent of consumers replied that they choose local products for their reasonable prices, while 68 percent choose if quality is acceptable. Urban consumers pay much attention to after-sale services. A survey on retailers’ service conducted by Vietnam Standard and Consumer Rights Protection Association (VINASTAS) showed that 62 percent of surveyed people complained they had bought fake or bad quality products by mistake. When they discovered the situation and returned the products; 31 percent of owners refused to discuss the problem, 49 percent of shop owners agreed to give them new products in exchange, but refused to pay back the money paid for the impaired products; 42 percent of shop owners are irritated when buyers asked for a guarantee.
Local-made This survey explained why consumers have refused certain products are displayed in products. It also suggested that a trade fair Vietnamese manufacturers need to pay held in Hà Nội more attention to after-sale services.
Which products can capture the local market?
Most Vietnamese manufacturers have been focusing on low- and midmarket products. Imported products are flooding the luxury market. Many companies remarked that Vietnamese consumers will choose imported products instead of local ones, even when they are of the same quality and prices. This is due to a wrong perception that all imported products are good. This assumption has been caused by many years of companies neglecting the domestic market. There are two industries where Vietnamese companies hold strong competitive advantages: agricultural products and garments. In the current trend favouring natural products, consumers are ready to pay for organic food. However, there are not yet many shops offering this type of healthy food. Most supermarkets are also stuffed with imported canned food, beef, lamb,
even chicken meat. But look! The recent case of Green Tea Không độ soft drink, by Tân Hiệp Phát Company, showed that proper investment in production technology and branding campaigns can help a local company reap huge success. In the fashion industry, certain luxury products have been manufactured in Vietnam, mostly for export. The 28 Company (AGTEX) has an order to produce Hugo Boss suits, while An Phước Garment has Pierre Cardin men’s shirts, pants and men’s underwear. We have seen many cases where Vietnamese people went abroad to buy clothes, shoes or bags, only to find out later that these were made in Vietnam, but in Vietnam, they cannot find products of similar quality at reasonable prices. It is a fact that luxury products in the US are cheaper than in Vietnam. Until now, An Phước Garment is the only company that has bought the rights to produce and distribute Pierre Cardin men’s shirts in Vietnam, Laos and Cambodia. This example should be multiplied to help increase the variety and quality of domestic products. The EU is applying a 10% import duty on Made-in-Vietnam shoes, as an anti-dumping measure. They assume that the garment and shoe industry are enjoying subsidies from the Vietnamese government. Although it is unfair for Vietnam’s manufacturers, it shows that the cost of production in Vietnam is low compared to that in many other countries. Vietnamese companies should take this advantage and produce more for the domestic market. In short, Vietnamese companies can definitely produce luxury products. The company leaders need to change their habits and extend their vision. The domestic market can be of similar importance as export markets. Proper investments in quality, distribution, branding and after-sale services will help domestic sales to grow. The Vietnamese people give priority to using Vietnamese goods campaign should not stay just a slogan. It should become a way of living for millions of Vietnamese people. It is called n patriotism. December 2009 | THÀNH ĐẠT
31