Chuyên đề tốt nghiệp

Page 1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO BỘXÂYDỰNG TRƯỜNGĐẠIHỌCKIẾNTRÚCTP.HỒCHÍMINH KHOAKIẾNTRÚC CHUYÊNĐỀNGHIÊNCỨUKIẾNTRÚC: ĐẶCTRƯNGKHÔNGGIANTRƯNGBÀY TRONGCÔNGTRÌNHTRIỂNLÃM NGHỆTHUẬTĐƯƠNGĐẠI NhómGVHD: TS.ThS.KTSTRƯƠNGTHỊTHANHTRÚC ThS.KTSVŨNGỌCTUYỀN SVTH:LÊTHANHNGUYÊN MSSV:17510201180 LỚP:KT17A1 ThànhphốHồChíMinh,tháng12năm2021

B.Phầnnộidung:

CHƯƠNG1:TỔNGQUANĐỀTÀI

1.1.TRUNGTÂMTRIỂNLÃM

1.1.1.Kháiniệm-Địnhnghĩa-Thuậtngữ

1.1.2.Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển 1.1.2.1.Thếgiới

1.1.2.2.ViệtNam

1.1.3.Phânloạitrungtâmtriểnlãm 1.1.3.1.Vềmặtthờigian 1.1.3.2.Vềmặtkinhtế

1.1.4.ĐốitượngcủaTrungtâmtriểnlãm

12 NGHỆTHUẬTĐƯƠNGĐẠI

1.2.1.Kháiniệm-Địnhnghĩa-Thuậtngữ

1.2.2.CácloạihìnhNghệthuậtđươngđại

1.2.3.ĐốitượngcủaNghệthuậtđươngđại

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI -MỤCLỤC-
A.Phầnmởđầu: 1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI 2.MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU 3.ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU 4.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 5.NỘIDUNGĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU. 6.CÁCNGHIÊNCỨUĐÃCÓLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
1

LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

1.3. NHỮNG TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI TRÊNTHẾGIỚI

1.3.1.TrungtâmTriểnlãmDanxia

1.3.2.BảotàngNghệthuậtĐươngđạiYinchuan

1.3.3.TrungtâmTriểnlãmPANEUM

1.3.4.BảotàngNghệthuậtĐươngđạiHirosaki

CHƯƠNG2:CƠSỞNGHIÊNCỨUKHOAHỌCCỦAĐỀTÀI

2.1.CƠSỞKHOAHỌCCỦACÔNGTRÌNHTRIỂNLÃM

2.1.1Tiêuchuẩn,quychuẩnquyhoạchchung

2.1.1.1.Tỷlệđấtcâyxanhtronglôđấtxâydựngcôngtrình

2.1.1.2.HệsốmặtbằngK1

2.1.1.3.HệsốkhốitíchK2

2.1.1.4.Tiêuchílựachọnkhuđấtxâydựng

2.1.2.Sơđồcôngnăngkhutriểnlãm 22 ĐẶCĐIỂMCÁCKHÔNGGIANCHỨCNĂNG

2.2.1.Khốitriểnlãm

2.2.1.1.Cácphòngtrưngbày 2.2.1.2.Bốcụckhônggiantrưngbày

2.2.1.3.Nguyênlýtrưngbàyhiệnvật

2.2.1.4.Đặcđiểmcácloạivậtphẩmtrưngbày 2.2.1.5.Mộtsốthủpháptrongtrưngbày

2.2.2.Hộitrường.

2.2.3.Khốihànhchínhvàkho,xưởngsảnxuất

2.2.4.Khốikỹthuật

2.2.5.KhốiHànhchính-quảnlí

2.2.6.Bãixe

TRUNG TÂM TRIỂN
2

2.3.ĐẶCĐIỂMKỸTHUẬTTRUNGTÂMTRIỂNLÃM

2.3.1.Chốngồn

2.3.2.Chiếusángtrongkhônggiantrưngbày

2.3.2.1.Chiếusángtựnhiên 2.3.2.1.Chiếusángnhântạo

2.3.3.Thônggió

2.3.3.1.Thônggióngang 2.3.3.2.Thônggióđứng

2.3.4.Đảmbảosửdụngchongườikhuyếttật 2.3.4.1.Bãixeđảmbảochongườikhuyếttật 2.3.4.2Đườngvàocôngtrình 2.3.4.3Lốivào

2.3.4.4Cửa 2.3.4.5Thangmáy 2.3.4.6Biểnbáochỉdẫn 2.3.5.Yêucầuvềcôngtáchoàn thiện 2.3.6.Côngnghệhỗtrợtrưngbày,tươngtác 2.3.6.1.Côngnghệtrìnhchiếuhologram 2.3.6.2.CôngnghệXR 2.3.6.3.3Dmapping CHƯƠNG3:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 31 ĐẶC TRƯNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI ĐỐI VỚIKHÔNGGIANTRIỂNLÃM.

3.1.1.Nghệthuậtsắpđặt(installationart)

3.1.2.Nghệthuậtthu-pháthìnhảnhđộng(videoart) 3.1.3.Nghệthuậtthânthể(bodyart)

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
3

TRUNG

LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

3.2. CÁC GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN CHO KHU TRƯNG BÀY NGHỆ THUẬTĐƯƠNGĐẠI

3.2.1.Khônggiantrưngbàytươngtác

3.2.2.Khônggianchuyểntiếp

33 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO TRƯNG BÀY NGHỆ THUẬT ĐƯƠNGĐẠI

3.3.1.Côngnghệthựctếảo

TÂM TRIỂN
4
3.3.2.Côngnghệthuyếttrìnhảotrongthuyếtminh. C.Phầnkếtluận KẾTLUẬN KIẾNNGHỊ-ĐỀXUẤT Cáctàiliệuthamkhảo

A.Phầnmởđầu:

1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Nghệ thuật đương đại ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ, nhưng đang có nhữngdấu hiệu tốt đẹp về triển vọngđịnhhìnhvàpháttriển Theo“BáocáoDigitalMarketing

Việt Nam” (2010): “Có tới 64 triệu người dùng Internet trên tổngsố97triệungười

Việt Nam” Đó là con số không hề thua kém những quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới. Như những phản ứng dây chuyền, người dân và các nghệsĩngàynay đã trở thành những tín đồ của Internet, phần lớn thời gian của họ sống trong “thế giới ảo” của màn hìnhmáytínhvàđiệnthoạismartphone Dovậy,hầuhếtthôngtin được họ tiếp nhận quamạngInternettoàncầu.Hệquảtấtyếulà:Cácnghệsĩkhông chỉ tiếp cận đối tượng thẩm mỹ thông qua kênh thị giác trực tiếp nữa; tư duythẩm mỹ cũng không quá lệ thuộc vào phong cảnh, sinh hoạt, tĩnh vật, chân dung hay đường nét, màu sắc, hình khối… cũng như tuyến tínhvềkhônggianvàthờigian… Đồng thời, công chúng thưởng ngoạn cũng nhận thấy giá trị thẩm mỹ của “cây đa, bến nước sân đình…” dường như đã trôi vào dĩ vãng, để thay thế bằng lối tư duy được hình thành bởi tác động của mạng Internet. Qua đó, yêu cầu chúngtaphảicó cách tiếp cận mới đối với đời sống văn hóa nghệ thuật nói chung và Nghệ thuật Đươngđạinóiriêng.

Thực tế là hiện nay các trung tâm triển lãm ở thành phố Hồ Chí Minh đang không phát huy được vai trò xã hội - thẩm mỹ của nó, thường được lý giải do hoạt động quá mờ nhạt, thiếu hấp dẫn, hoặc là công chúngchưacónhucầuđếncáctrungtâm triểnlãmđểthamquan.

=> Sự cần thiết của trung tâm triển lãm Nghệ thuật Đương đại nhằm tạo điều kiện để các nghệ sĩ trong nước triển lãm tác phẩm của mình theo hình thức kinh doanh nghệ thuật chuyên nghiệp, lập các bộ sưu tập có giá trị Bêncạnhđó,còngiúpgiới thiệu các tác phẩm , các xuhướngnghệthuậtmớinhằmgópphầnđịnhhướngthẩm mĩvàlantỏatrithứcnghệthuậtđếnvớicôngchúng.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
5

2.MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Nghiên cứu các loạihìnhnghệthuậtđươngđạitạiViệtNamđểđưaracácgiảipháp khônggiantrưngbàyđặcthùtrongcôngtrìnhtriểnlãmnghệthuậtđươngđại

3.ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

● CáccôngtrìnhtrungtâmtriểnlãmtrênthếgiớivàViệtNam.

● Các loại hình nghệ thuật đương đại trên thế giới và một số loại hình nghệ thuậtđươngđạiđangpháttriểnởViệtNam.

4.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

● Phươngphápphântíchtổnghợp:

Phân tích tư liệu tham khảo rathànhtừngphầnđểtìmhiểusâusắc,tổnghợplàliên kếtlạicácthành phầnsau khiphântíchđểtạoramộthệthốngđầyđủvàsâusắc.

● Phươngphápphânloạivàhệthốnghóa:

Sắp xếp phân loại các thành phần có trong cáccôngtrìnhthamkhảođểdễtìmhiểu và quảnlýthôngtin,tưliệuvànộidungnghiêncứu.

● Phươngphápsosánh:

Tìm ra các đặc điểm chung và riêng của các công trình có cùng thể loại trên thế giới,lídocủasựkhácbiệt.

● Phươngphápchuyêngia:

Xác nhận, kiểm tra các thông tin về tài liệu thu thậpvànghiêncứulàđúnghaysai. Tưvấnhướngdẫnhướngnghiêncứu,làmviệc.

5.NỘIDUNGĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU.

Xây dựng cơ sở thiết kế một trung tâm triển lãm, tạo điều kiện tiếp cận nghệ thuật đươngđạichongườidân,môitrườnggiaolưutraođổihọctậpchonghệsĩ.

Xây dựng công trình theo hình thức bền vững, phù hợp với đặc thù loại hình công trình.

Giao lưu, phát triển nghệ thuật Đương đạicũngnhưquảngbánghệthuậtđươngđại đếnvớitấtcảmọingười.

6.CÁCNGHIÊNCỨUĐÃCÓLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI

● Whatis“Contemporaryart”?-ShelleyEsaak

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
6

● BiennialsandBeyond:ExhibitionsthatMadeArtHistory-Altshuler,B

● Howtoreadcontemporaryart:experiencingtheartofthe21st century-Wilson

B.Phầnnộidung:

CHƯƠNG1:TỔNGQUANĐỀTÀI

1.1.TRUNGTÂMTRIỂNLÃM

1.1.1.Kháiniệm-Địnhnghĩa-Thuậtngữ

Triển lãm, theo một định nghĩa chungnhất,thìđólàmộtcuộctrưngbàycótổchức với sự sắp đặt một số sản phẩm có chọn lọc. Trên thực tế, triển lãm thường được diễn ra trong môi trường văn hóa - giáo dục như bảo tàng, phòng trưng bày, công viên, thư viện, trung tâm triểnlãmhayhộichợquốctế.Khônggiantriểnlãmcóthể bao gồm nhiều thể loại như việc trưng bày tác phẩm ở cảbảotànglẫnphòngtrưng bày nhỏ, triển lãm diễn giải, bảotànglịchsửtựnhiênvàbảotànglịchsử,cũngnhư làcáccuộctriểnlãmtậptrungthươngmạivàhộichợthươngmại.

Trung tâm triển lãm, lànhữngcôngtrìnhhaycácvịtríriêngbiệtdùngđểbảoquản lâu dài từ 2 đến 5 năm haytạmthờinhữngđồvậtsưutầmđặcbiệt(hiệnvật,tưliệu lịch sử, các tác phẩmvàdấuấnvănhóa,cáctácphẩmnghệthuật,cácmẫuvậtthiên nhiênvv )

Triển lãm nói chung về bản chấtđềulàtạmthời,thườnglàđốivớinhữngsảnphẩm còn mới. Có triển lãm thương mại; triển lãm văn hóa và giáo dục; triển lãm cổ vật với những chủ đề đặc biệt; vàtriểnlãmnghệthuật.Mỗiloạiđặtranhữngvấnđềvà nhucầuxửlýchuyênbiệt.Thiếtkếtriểnlãmđãpháttriểntheomộtquyluậtmới,để đápứngvớinhữngnhucầuđó

Các phương tiện truyền thông kết hợp với nghệ thuật giao tiếp thị giác tạo thành một điểm nhấn phức tạp: câu chuyện được truyền tải qua hình ảnh hoặc âm thanh; hình ảnh được thể hiện qua các ký hiệu, tranh vẽ,ảnh,điêukhắc,vậtliệu,màusắc, ánh sáng, chuyển động tương tác, phim ảnh, sơ đồ và biểu đồ.Tấtcảcácứngdụng trên làm cho thiết kế triển lãm trở nên hiệu quả và có ngôn ngữ riêng. Để có thể thành công với phong cách hiện đại này,ứngdụngcủatruyềnthôngđaphươngtiện

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
7

lànhiệmvụcủanhàthiếtkếtriểnlãm.

So sánh Bảo tàng - Trung tâm Triển lãm Bảotàng Triểnlãm

Đốitượng

Chuyên gia và nghiên cứu sinh Tấtcảmọingười

Không gian trưng bày Kín Không gian triển lãm lưu động

Nộidungtrưngbày Chủ yếu mang tính chất Lịchsử Theochuỗi

Hệthốngphụcvụ Kho

Hệthốngbảovệ-bảoquản

Hạtầng Động-Tĩnh

Mở

Chủ yếumangtínhchấtKinh tế Địnhkỳ-theochuyênđề

Khungtạm Đènchiếulưuđộng

Kỹthuật-Nghiêncứu Động Truyềnthôngquảngbá

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT
ĐẠI
ĐƯƠNG
8

1.1.2.LịchsửhìnhthànhvàpháttriểnTrungtâmtriểnlãm 1.1.2.1.Thếgiới

Cuộc triển lãm công nghiệp đầu tiên diễn ra vào năm 1798 tại Paris, Pháp Được đánh giá như một niềm vinh hạnh to lớn trong nền văn minh nhân loại. Cuộc triển lãm này là tiền thân của hàng trăm nềncôngnghiệptriểnlãmquốcgialẫnquốctế, từ 1851 trở về sau này . Được sinh ra từ sự hòa quyện giữa truyền thống và cách mạng , cuộc triển lãm “ Publique des produits de Findustrie francaise ” được đặt trong động thái của một nghi thức quan trọng nhất của sự tiến bộ -niềmtinvàosự ứng dụng công nghệ để cải thiện chất lượng cuộc sống - và sự phát triển vượt bậc củanềnVănMinhPhươngTây.

Lịch sử hình thành và phát triển tổ chức mặt bằng Trung tâm triển lãm Thế Giới 1844, trong một cuộc triển lãm tại Zeughaus được khai trương ở Berlin, theo quy tắc thông thường thì cần hướng dẫn công chúng tham quan theo một lộ trình định trước. Nhưng cuộc triển lãm lại thiếu đi quy tắc cơ bản như trong các bảo tàng có tính đối xứng cứng nhắc khác,dukháchđãđượcdichuyểntheohướngmongmuốn theo phong cách Prussian, có thuyết minh. 1867, trong triển lãm tại Paris, một không gian triển lãm đầu tiên Các cuộc triển lãm được sắp xếp trênmột hình bầu dục kế hoạch với phòng trưng bày tương ứng Tổ chức nội thất này được thểhiệntrongkiếntrúc củatoànnhà

1930, một trong những nỗ lực đầu tiên, mộtcuộc triển lãm được tổ chứctheomộtluồngthamquan có trình tự và vật trưng bày được nối tiếp nhau liên tục, tại Triển lãm Werkbund ở Paris. Dây chuyền tham quan đã trở nên khó khăn vì không

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
9

giansửdụngbịcắtthànhnhiềuphòngkhácnhau.

1935, trong một khu triển lãm điển hình ở Anh, có thể nhận thấy sự cần thiết phải có một mặtbằngtổchứcvẫnchưađượccôngnhậnvàsựnhầmlẫnđóvẫnchiếmưu thế.

1936, bản vẽ đẳng thếcủamộtcuộctriểnlãmtạiBerlinchothấysựđốixứngvẫnlà một phương tiện hiệu quả đối với trật tự, nhưng sửdụngđểtạoraluồnggiaothông có tổ chức cho công chúng tham quan, thì mặt bằng đối xứng lạiquácứngnhắcvà khônglinhhoạt 1942,môhìnhtriểnlãmRoadtoVictory,NewYork, Herbert 1954, một thiết kế vui tươi hơn dọc theo mê cung trẻ em tại Triennale, Milan, một giải pháp hấp dẫn có nguồn gốc trực tiếp từ ý tưởngcủamộtphongtràoliêntụcvà nhà nhã trong khi người xem nhìn vào bài thuyết trình dọc theo không gian cong khác nhau.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
ĐẠI
THUẬT ĐƯƠNG
10

1958, các bức tường cong được sử dụng lại trong gianhàngHoaKỳtạihộichợthế giới Brussel Tại đây, bức tường cong không còn sức hút như trước Hơn nữa, các bềmặtcongkhôngphùhợpđểhiểnthịđộchínhxáccủacácđườngthẳngkiếntrúc.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
11

1.1.2.2.ViệtNam

Ở Việt Nam hiện nay, từ “Triển lãm” thường bị nhầm lẫn với hình thức hội chợ thương mại Và đã sớm đc so sánh – phân biệt giữa 2 hệ thống trên Cụ thể: Triển lãm là truyền thông và giới thiệu về thành quả - sản phẩm tạo được ở một số lĩnh vựcvớikhảnăngcóthểmởrộngraphạmvicảnước Cụm từ “Triển lãm” đã sớm được biết ở miềnNamViệtnamvàocuốithếkỉ20với nhiềuhoạtđộngtriểnlãmthườngniên.

Tuy nhiên, do nguyên nhân chiến tranh và các hoạt động phục hồi nền kinh tế thì đến những thập niên 90 và những thập niên đầu thế kỉ21thìviệctriểnlãmmớibắt đầu phát triển mạnh và lanrộngrakhắpcảnước.Nhưngchỉtồntạiởcácdạngtriển lãm nhỏvàcóxuhướngpháttriểntheochiềuHộichợtriểnlãmởmộtsốtỉnhthành ChitiếtmộtsốthànhtựucủaTriểnlãmViệtNam.

Năm 2013, Triển lãm công nghệ đầu tiên của Việt Nam tại Trung tâm triển lãm và hộinghịSàiGòn(SECC).ĐượctổchứcbởiEXPORUM–mộttrongnhữngcôngty tổchứctriểnlãmHànQuốc.

Năm 2017, Triển lãm QuốctếvềrauquảViệtNamlầnđầutiênđượccôngbốmang tên“HortexVietnam”tạitrungtâmtriểnlãmvàhộinghịSaiGon(SECC)

Năm 2018, Triển Lãm ảnh Hỏa thân đầu tiên của Việt Nam đượctổchứcởHàNội với sự tham gia của nhiều nhiếp ảnh gia tài năng khắp Việt Nam Với 6000 khách thamquanvàtổnglợinhuậnthuđượcgần100triệuđồngmỗiNghiếpảnhgia.

Những thành tựu ởtrênchotathấyđượcmặtnàothànhcôngcủacáccuộctriểnlãm tổ chức ở Việt Nam hiện nay Và xu thế, xu hướng mở rộng vàpháttriểncáctrung tâm triển lãm tại Việt Nam. Bên cạnh đó, về mặt không gian triển lãm vẫn đangbị trì trệ và có xu hướng thoái hóa kém phát triển Như ta thấyởcáchìnhthìkhuvực trưng bày còn thiếu tinh tế và chủ yếu là một phòng chức năng dạng kínvàđặtvật phẩm trưng bày tại đó. Tính tương tác kém và không gian chưa tương thích hay tươngtáccaovớivậtphẩmđượctrưngbày

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
12

1.1.3.Phânloạitrungtâmtriểnlãm

1.1.3.1.Vềmặtthờigian

Nhiều loại hình triển lãm đã xác định được vai trò trong quá trình truyền tải thông điệp của mình. Triển lãm thường xuyên, tạm thời hoặc di động, phục vụ cho việc thúc đẩy các dự án với các chức năng khác của bảo tàng, công ty và tổ chức: bảo tồn, nghiên cứu,quảngbá,trưngbày,giáodục…Mỗiloạitrưngbàyđòihỏicácyêu cầucụthểđốivớithờigiansửdụng.

Cuộc triển lãm thường xuyên để trưng bày phần lớn bộ sưu tập bằng cách vẽmột bức chân dung mở rộng của một chủ đề liên quan mật thiết với nhiệmvụcủacông ty hay tổ chức. Thờigiantrưngbàygiaođộngtừ1đến5năm,nhưngnênnhắmđến tốiđalà5năm

Quanđiểmtổchức:

● Chọnmộtchủđềbềnvững.

● Tránhxanhữngmốtnhấtthờivànhữngchủđềnóngbỏngnhưngdễlỗithời

● Khám phá các chủ đề như biến đổi khí hậu, một thời kỳ của nghệ thuật, giá trịcủaxãhội.

● Kiểm tra tính khả dụng của các đồ vật trong bộ sưu tập để đảm bảo đủ số lượngxoayvòngtrưngbàytrongcùngmộtchủđề.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
13

Cuộc triển lãm tạm thời cho phép các viện bảo tàng đadạnghoákháchthamquan và duy trì sự quan tâm của du khách. Loại sự kiện này thử nghiệm về nội dung trongbốicảnhđượcthựchiện

Triển lãm cung cấp một chủ đề tập trung, ít sâu rộng như triển lãm thường xuyên. Nó cho phép đào sâu thêm một nhánh phụ của triển lãm thường xuyên, để lấy một bản tin, đưa ra quan điểm trên một chủ đề, thúc đẩy hiện thực hóa một bộ sưu tập. Thờigianthườnglàtừ6thángđến2năm.

Quanđiểmtổchức:

● Táobạohơn,sửdụngcácchủđềnónglàmsôiđộngcáccuộcthảoluận.

● Lập kế hoạch lưu trữ các đồ cảnh và các yếu tố phục hồi khảo cổ hoặc tùy theosựsắpxếpcủacácyếutốnày

● Lậpkếhoạchchocácmặthànggiárẻmàkhôngthểbảoquản

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
14

1.1.3.2.Vềmặtkinhtế

Triển lãm thương mại, được hiểu theo khái niệm giống như hội chợ, là một loại hình hoạt động xúc tiến thương mại, đó là việc trưng bày,giớithiệuhànghoá,dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kếthợpđồngmuabánhànghoá, hợpđồngdịchvụcủacácthươngnhân

Việc tổ chức triển lãm thương mại thường do thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ - triển lãm thương mại thực hiện; hoặcdomộttổchức,cơquannàođóđứngra tổ chức nhằm hỗ trợ các thương nhân (doanh nghiệp) xúctiếnkýkếthợpđồngtiêu thụhànghoá.

Chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các triển lãm thương mại thường là các thương nhân với mục tiêu tìm đối tác; do đó đối tượng khách hàngmàthươngnhânhướngtớichủyếucũnglàbạnhàng.

Triển lãm thương mại, cũng như các hội chợ, thường được tổ chức thành các gian hàng (diện tích lớn hoặc nhỏ, nhưngquychuẩntốithiểulà3mx3m)đểcácthương nhângiớithiệuvềsảnphẩm,dịchvụcủamìnhtạiđó.

Nhà tổ chức (organizer) đứng ra mời, kêu gọi, tập hợp các thươngnhântham gia triển lãm thương mại; sau đó sắp xếp họ vào các vị trí gian hàng tại địa điểm của mình hoặc tự mình đi thuê. Các thương nhân tham gia triển lãm thương mại phải trả phí gian hàng cho nhà tổ chức. Trong trường hợp nhà tổ chức là mộtcơquannhànước,cácthươngnhânthamgiathường đượcmiễnphíhoặcgiảmmộtphầnchiphísovớikhithamgiatriểnlãmthươngmại mànhàtổchứclàthươngnhân.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
15

Triển lãm phi thương mại, là các triển lãm trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi ngườitrongxãhội,cộngđồng,khôngvìmụcđíchxúctiến

ký kết hợp đồng tiêuthụhànghoáhaytrựctiếptiêuthụhànghoá.Cáctriểnlãmphi thương mạithườngvìmụctiêutuyêntruyền,quảngbáchínhtrịhoặcvănhoá Vídụ cáctrườnghợpnàylà:

● Triểnlãmthànhtựukinhtếquốcdân

● Triểnlãmảnhnghệthuật,tranhcổđộng…

● Triển lãm trưng bày hàng giả: nhằm giúp ngườitiêudùngnhậndiệnvàphân biệthànggiảvớihàngthật

Triển lãm thành tựuthườngdocáccơquan,tổchứccủanhànướcđứngrathựchiện chủ yếu vì mục đích chính trị Các triển lãm tranh ảnh, vì đặc thù của vật phẩm trưng bày, thường được trưng bày như các phòng tranh, không tổ chức thành các gianhàng

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
16

1.1.4.ĐốitượngcủaTrungtâmtriểnlãm

Dâncưđịaphương

Là lực lượng đông đảo và thường xuyên nhất, thường đến vào các buổi tối, các ngày cuối tuần và cácdịplễtết.

Mụcđích:

● Xemcácbuổitriểnlãm,biểudiễnnghệthuật

● Thưởngthứcnghệthuật- giaolưunghệsĩ

● Đếnthưviện

● Thamgiacâulạcbộ

● Tổ chức tham quan dã ngoại cùng gia đình bạnbè

Nghệnhân,nghệsĩ

Là lực lượng thường xuyên nhất, thường đến vào cácngàytrongtuần.

Mụcđích:

● Làmviệctạitrungtâm

● Traođổikinhnghiệm,giaolưunghệthuật

● Tổchứccácbuổiđàmthoạivềngànhnghề

● Trưngbày,giớithiệutácphẩmcánhân

Họcsinh-sinhviên

Mụcđích:

● Tìmhiểuvềvănhoáxãhộiđịaphương

Xemcácbuổibiểudiễnnghệthuật

● Xemtácphẩmtrưngbày

● Thưởngthứcẩmthựcđặctrưng

● Thamgiahoạtđộngngoạikhóa,câulạcbộ

● Đếnthưviệnhọctập,thảoluậnnhóm

Chuyêngia

Mụcđích:

● Tìmhiểuvềvănhoáxãhộiđịaphương

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
17

Các đoàn biểu diễn nghệ thuật

LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

● Xemcácbuổibiểudiễnnghệthuật

● Xemtácphẩmtrưngbày

● Tổchứccácbuổiđàmthoạivềngànhnghề

● Đếnthưviệnđểnghiêncứuchuyênsâu

Mụcđích:

● Biểudiễnnghệthuật

● Giaolưugiữacácđoànbiểudiễn

● Tổchứccácbuổitọađàm,cáccuộcthi

Kháchdulịch

Mụcđích:

● Tìmhiểuvềvănhoáxãhộiđịaphương

● Xemcácbuổibiểudiễnnghệthuật

● Xemtácphẩmtrưngbày

● Thưởngthứcẩmthựcđặctrưng

● Trải nghiệm không gian văn hoá -nghệthuật đặctrưng

BạnbèQuốctế

Mụcđích:

● Xemcáctácphẩmtrưngbày

● Tổchứccácbuổitọađàm,cáccuộcthi

● Tổ chức các buổi workshop với các nghệ sĩ trongnước-giaolưunghệthuật

TRUNG TÂM TRIỂN
18

1.2.NGHỆTHUẬTĐƯƠNGĐẠI

1.2.1.Kháiniệm-Địnhnghĩa-Thuậtngữ

Nghệ thuật đương đại là nghệ thuật ngày nay, xuất hiện vàonửasaucủathếkỷ20 hoặc trong thế kỷ 21. Các nghệ sĩ đương đại làm việc trong một thế giới có ảnh hưởng toàn cầu, đa dạng về văn hóa và công nghệ Nghệthuậtcủahọlàsựkếthợp năng động của các vật liệu, phương pháp, khái niệm và chủ đề tiếp tục thách thức các ranh giới đã được tiến hành tốt trong thế kỷ 20. Với các đặc tính đa dạng và chiết trung, nghệ thuật đương đại nói chung đượcphânbiệtbởisựđadạng,nguyên tắc tổ chức, ý thức hệ hoặc "chủ nghĩa " . Nghệ thuật đương đại là một phần của cuộc đối thoại văn hóa liên quan đến các khuôn khổ bối cảnh lớn hơn như bản sắc cánhânvàvănhóa,giađình,cộngđồngvàquốctịch

Trong tiếng Anh bản địa, hiện đại và đương đại là hai từ đồng nghĩa, dẫn đến một số sự nhầm lẫn và nhầm lẫn giữa các thuật ngữ nghệ thuật hiện đại và nghệ thuật đương đại củanhữngngườilàmnghệthuậtkhôngchuyên.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
ĐẠI
THUẬT ĐƯƠNG
19

So sánh Nghệ thuật hiện đại - Nghệ thuật đương đại Nghệthuậthiệnđại Nghệthuậtđươngđại

Thờigian 1860-1946 1950-nay

Phương thức tiếpcận

Chất liệu tạo hình, phương pháp,ýniệm

Đa dạng hơn với sự phát triển của khoa học công nghệ, ứng dụngnhiềulĩnhvực

Đặctrưng Đề cao sự thử nghiệm và đặt các giá trị trong quá khứ sang mộtbên

Đadạngvềýniệm-ýnghĩa => không thống nhất về nguyên lý, tư tưởng hay định hình.

Ngoài nghệ sĩ thì khán giả cũng là một phần không thể thiếu về ý nghĩa của các tác phẩm Ýnghĩa Biểu đạt tự do,mangtínhcách mạng tư tưởngcủangườinghệ sĩ. Hướngđếntưduytrừutượng.

Mụcđích Tiếp cận đời thực, những vấn đềxãhội Phản ánh những chủ đề đang nóngcủaxãhộiđươngđại

1.2.2.CácloạihìnhNghệthuậtđươngđại

Nghệ thuật thị giác (visual art), hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếutácđộng vào thị giác và tác phẩm mỹ thuật như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
20

kế và thủ công mỹ nghệ.

Nghệ thuật trình diễn (performance art), làmộtmàntrìnhdiễnđượctrìnhbàycho công chúng do những nghệ sĩ mỹ thuật thực hiện nhằm diễn đạt ý tưởng của nghệ thuật tạohình Màntrìnhdiễncóthểcótừmộtkịchbảnhaykhông,ngẫunhiênhoặc là được dàn xếp cẩn thận, tự phát hoặc lênkếhoạchkỹlưỡng,cóhoặckhôngcósự tham gia của khán giả. Việc thực hiện có thể được trực tiếp hoặc thông qua phương tiện truyền thông; người trình diễn có thể có mặt hoặc vắng mặt Nó có thể xảy ra trong bất kỳ tình huống nào có liên quan đến bốn yếu tố cơ bản: thời gian, không gian,cơ thể của người trình diễn, hoặc qua hiện diện trong phương tiện truyềnthông,vàmốiquanhệtươngtácgiữangười diễn và người thưởng ngoạn. Nghệthuậttrìnhdiễncóthểxảyraởbấtcứđâu,trong bất kỳ loại địa điểm hay bối cảnh và cho bất kỳ độ dài của thời gian. Những hành động của một cá nhân hay một nhóm tại một địa điểm riêng biệt và trong mộtthời giancụthểcấuthànhtácphẩm.

Nghệ thuật hình ảnh động (video art), làmộtloạihìnhnghệthuậtcóliênquanđến sự chuyển động hình ảnh trong môi trường chứa đựng yếutố:thịgiácvàâmthanh, ra đời vào thập kỉ 60 và đầu những năm 70 Loại hình nghệ thuật này có thể có nhiều hình thức bao gồm phát sóng, tác phẩm được xuất bản trực tuyến, băng hình trong các bảo tàng và triển lãm cũng như các buổi diễn kết hợptivi,mànhìnhđượcchiếutrực

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
21

tiếphaythulạihìnhảnh.

Nghệ thuật cảnh quan đất (land art), được biết đến với tên nghệ thuật Trái Đất, nghệ thuật đất, nghệ thuật môi trường, là một phong trào nghệ thuật xuất hiện vào những năm 1960 và 1970, phần lớn gắn liền với Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, nhưng cũng bao gồm các ví dụ từ nhiều quốc gia khác. Như một trào lưu, "nghệ thuật cảnh quan đất" mở rộng ranh giới của nghệ thuật bằng các vật liệu được sử dụng và vị trí của các tác phẩm Các vật liệu được sử dụng thường là các vật liệu như đất, đá, thảm thực vật và nước được tìm thấy tại chỗ, và địa điểm của các tác phẩm thường cách xa trung tâm dân cư. Mặc dù đôi khi khá khó tiếp cận, tài liệu hình ảnh thường được đưa trở lại phòng trưng bày nghệ thuật ở đô thị Mối quan tâm của trào lưu nghệ thuật này tập trung vào việc từ chối thương mại hóa nghệ thuật và sự nhiệt tình với phong trào sinh thái mới nổi. Phong trào nghệ thuật này trùng hợp với sự phổ biến của việc từ chối kiểu đời sống đô thị và theo đuổi kiểu đời sống thôn dã. Bao gồm trong các khuynh hướng này là những khao khát tâm linhliênquanđếnhànhtinhTráiĐấtnhưlàngôinhàchungcủaloàingười

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
22

Nghệ thuật công cộng (public art), đềcậpđếnmộtthểloạinghệthuậtcụthểvớilý luận chuyên môn và phê bình riêng Nó đại diện cho nghệ thuật trong bất kỳ phương tiện truyền thông nào có hình thức, chức năng và ý nghĩa được tạo ra cho công chúng thông qua một quy trình công cộng Nghệ thuật công cộng có thể truy cập trực quan và vật lý cho công chúng - nó được cài đặt hoặc dàn dựng trong không gian công cộng hoặc lĩnh vực công cộng, thường là bên ngoài. Nghệ thuật công cộng thể hiện các khái niệm công cộng hoặc phổ quát hơn là các khái niệm hoặc lợi ích thương mại, đảng phái hoặc cá nhân, và nó có phẩm chất thẩm mỹ rõ ràng về hình thức hoặc chủ đề. Đáng chú ý là nghệ thuật công cộng cũng là sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp của một quá trình sáng tạo, mua sắm và/hoặc bảo trì côngcộng.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
23

Nghệ thuật sắp đặt (installation art), làmộtthểloạinghệthuậtcủacáctácphẩmba chiềuthườngdànhriêngchođịađiểmvàđượcthiếtkếđểthayđổinhậnthứcvềmột không gian Nói chung, thuật ngữ này được áp dụng cho các không gian nội thất, trong khi các can thiệp bên ngoài thường được gọi là nghệ thuật công cộng, nghệ thuật cảnh quan đất; tuy nhiên, ranh giới giữa các nghệ thuật này chồng chéo lên nhau. 1.2.3.ĐốitượngcủaNghệthuậtđươngđại

Trước đó chúng ta cho rằng người nghệ sĩ là một mình duy nhất tạo nên tácphẩm. Với thành đạt của Nghệ thuật đương đại, khángiảđãtrởthànhmộtphầnkhôngthể thiếu trong việc đem tới ý nghĩa và tạonênsựbiểuđạtcủatácphẩm.Quátrìnhnày trở nên quan trọng và sự thông dụngcủacácmẹotiếpcậngiúptạodựngnênnhững hìnhthứckhônggiốngnhautrongcùngmộtloạihìnhnghệthuật.

Điều này thoát rakhỏinhữngđịnhnghĩachiphốivàchỉtăngcườngtrínãohậuhiện đại so với một trong những phong trào chịu chi phối và ảnh hưởng của Nghệ thuật

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
24

hiện đại,trườngphái Ấn tượng trừu tượng (Abstract Expressionism)

13 NHỮNG TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI TRÊNTHẾGIỚI

1.3.1.TrungtâmTriểnlãmDanxia

Màu đỏ đặc trưng có bởi sự tích tụ sắc đỏ từ một dạng đá hình thành từ những hạt cát, tạo thành chóp núi đặc sắc, cột trụ, mỏm đá và những hẻm núi oai hùng. Chishui Danxia cũng nổi tiếng bởi thác nước ở đó, cùng với cảnh quang đỏ tuyệt vời nơi đây đã làm khu vực nàynổitiếngvàthuhútkháchdulịch.Cáckiếntrúcsư khai thác số lượng lớn đá Danxia cho những phần khác nhau của tòa nhà, tùy theo sự đa dạng đặc trưng của đá Tường đá được lát với hỗn hợp bảovệchốngthấm,1 chất bôi tự nhiêngiúpgiữmàuđỏkểcảkhicắtvàhànnó.Máinghiêngđượclàmtừ đá giàu chất xốp để giúp sự lớn lên của lớp rêumỏng,nógiúptòanhàtrởnêntươi xanh hơn. Cách dùng của đá Danxia tôn trọng và tận dụng đặc trưngriêngbiệtcủa nó,làmchotòanhàmangnétđỏriêngbiệt,độclậpsovớikhuvựcxungquanhnó.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
25

1.3.2.BảotàngNghệthuậtĐươngđạiYinchuan

Được thiết kế bởi kiến trúc sư WAA và nằm cạnh sông Hoàng Hà được lấy cảm hứngtừđịahìnhcủađịaphươngđểmanglạibảnsắcđộcđáochobảotàng

MOCA nằm giữa mộtbênlàvùngđầmlầytươitốt,bêncònlạilàsamạckhôcằnbị

chia cắt bởi sông Hoàng Hà Hằng

cong kép bao gồm hơn 1.600 tấm gạch trầmtíchcódiệntíchtừ40m2đến80m2đượcsắpxếpkhéoléovàtỉmỉ 1.3.3.TrungtâmTriểnlãmPANEUM Các vật liệu được lựa chọn làm tăng độtươngphảncủahaiyếutốnày:Tòanhàcơ sở hình vuông cho thấy mặt tiền bê tông đúc sẵn tại chỗ trong khi cấu trúc gỗ tròn của bảo tàng được phủ bằng các tấm lợp bằng thép không gỉ. Khu vực này có thể được sử dụng cho nhiều sự kiện khác nhau như thuyết trình, tiếp khách hoặc hội thảo cho tối đa 120 khách truy cập. Thiết kế của khuvựctriểnlãmđượcdựatrêný tưởng của một nội các sự tò mò, một khái niệm cho các bộ sưu tập có nguồn gốc

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
Công
mặt
26
năm ở đâythườngxuyênxảyralũlụtkhiếnnhà kiếntrúcsưphảiquansátvàthiếtkếthậtkỹ.
trình được thiết kế như một bề

trong thời kỳ Baroque. Khái niệm này đặc biệtthíchhợpchocácđốitượngquymô nhỏ và bất thường trong bộ sưu tập liên quan đến chủ đề "bánh mì"đượctrìnhbày trong khu vực triển lãm Trung tâm của " Wunderkammer des Brotes" được tạo thành bởi một tâm nhĩ tròn. Tâm nhĩ được bao quanh bởi một cầu thang xoắn ốc, nơidukháchcóthểnhìnvàocácvậtphẩmtrưngbàytừnhiềugócđộkhácnhau 1.3.4.BảotàngNghệthuậtĐươngđạiHirosaki

“ký

liên tục” để

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
27
ATTA đã chọn khái niệm
ức
kế thừa lịch sử của nhà kho và tòa nhà Ý tưởng là để thiết lập lại tầm quan trọng của nhà kho với sự can thiệp và bảo tồn những viên gạch đỏ ban đầu. Chúng tôi đã loại bỏ lớp trát cũ để lộ những viên gạch có màu đỏ

ĐƯƠNG

nguyên bản và thêm những viên gạchmớiphùhợpkhicầnthiếtđểkhôngphânbiệt giữa cũ và mới. Để tôn vinh lịch sử của tòa nhà, ATTA đã thiết kế mái nhà “Cider Gold” bằng titan và kỹ thuật lợp mái chéo để tượng trưng cho ký ức của nhà máy rượu táo quy mô lớn trước đây. Trong khi bảo tồn và cải tạo tòa nhàbằnggạchcũ, ATTA cũng tăng cường khả năng chống địa chấn để ngăn ngừa thiệt hại trong các trậnđộngđấtquymôlớn.

“Cụ thể về địa điểm”

gian” đã được chọn làm khái niệm để thể hiện các không gian triển lãm của bảo tàng “Cụ thể về địa điểm” nhằm mục đích tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tương tác với kiến trúc củanhàkhogạchvàđểkích thích sự sáng tạo mới. Thiếtkếcủabảotàngnhằmmụcđíchlưugiữkýứckiếntrúc và mang đến những trải nghiệmkhônggianmớivớicáctácphẩmnghệthuật,tạora một di sản công nghiệp hiện đại mới. “Cụ thể về thời gian” là một khái niệm ảnh hưởng đến thiết kế của các cuộc triển lãm hoạt động ở các nhịp điệu khác nhau và sử dụng linh hoạt không gian Để phát huy hết công năng của khogạch,cáckhông gian được phân công một cách tự do và linh hoạt. Để xây dựng chương trình hàng năm, mỗi tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm sắp đặt hoặc triển lãm được trưng bày

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT
ĐẠI
28
và “cụ thể về thời

trongmộtkhoảngthờigiankhácnhau,từngắnhạnđếndàihạn.

CHƯƠNG2:CƠSỞNGHIÊNCỨUKHOAHỌCCỦAĐỀTÀI

21 CƠSỞKHOAHỌCCỦACÔNGTRÌNHTRIỂNLÃM

2.1.1.Tiêuchuẩn,quychuẩnquyhoạchchung

-TCVN9365:2012Nhàvănhóathểthao-nguyêntắccơbảnđểthiếtkế

-QCVN01:2019/BXDQuychuẩnkỹthuậtQuốcgiaquyhoạchxâydựng

- QCVN 10 :2014/BXDQuychuẩnkỹthuậtquốcgiavềxâydựngcôngtrìnhđảm bảongườikhuyếttậttiếpcậnsửdụng

- TCVN 3890 : 2009 Phương tiện phòng cháy vàchữacháychonhàvàcôngtrình.

- QCVN 06 : 2010 / BXD Quy chuẩn kỹ thuậtquốcgiavềantoàncháychonhàvà côngtrình

-TCXDVN4511:1988StudioÂmthanh.Yêucầukĩthuậtvềâmthanhkiếntrúc.

-TCVN5577:2012Rạpchiếuphim-Tiêuchuẩnthiếtkế.

-TCXD29:1991Chiếusángtựnhiêntrongcôngtrìnhdândụng

-TCXD333:2005Chiếusángnhântạochocôngtrìnhdândụng.

- TCVN 9377-1 : 2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu

2.1.1.1.Tỷlệđấtcâyxanhtronglôđấtxâydựngcôngtrình Tỷ lệ đất cây xanh đối với lô đất xây dựng công trình thuộc công trình văn hóa là 30% (QCVN01:2008)

2.1.1.2.HệsốmặtbằngK1

Hệsốthểhiệnmứcđộtiệnnghisửdụngmặtbằngcôngtrình HệsốK1 càngnhỏthì mứcđộtiệnnghicànglớn. Côngthức:K1=(Diệntíchlàmviệc)/(Diệntíchsửdụng)

2.1.1.3.HệsốkhốitíchK2

Hệsốthểhiệnmứcđộtiệnnghisửdụngkhốitíchcôngtrình.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
29

Côngthức:K2=(Khốitíchngôinhà)/(Diệntíchlàmviệc)

2.1.1.4.Tiêuchílựachọnkhuđấtxâydựng

● Phùhợpvớichỉtiêusửdụngđấtcủakhuvựcđượcphêduyệt

● Sửdụngđấtđaivàkhônggianđôthịhợplý

● Phùhợpvớinhucầusửdụng

● Antoànphòngcháy,chốngđộngđất,phòngvàchốnglũ

● Đạtđượchiệuquảkinhtế,xãhộivàmôitrường

● Phùhợptrìnhđộpháttriểnkinhtếcủađịaphương

● Tiếtkiệmchiphí,nănglượng,đảmbảotínhnăngkếtcấu.

2.1.2.Sơđồcôngnăngkhutriểnlãm

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
30

2.2.ĐẶCĐIỂMCÁCKHÔNGGIANCHỨCNĂNG

2.2.1.Khốitriểnlãm

2.2.1.1.Cácphòngtrưngbày

Trong bố cục của viện bảo tàng và triển lãm, khối chức năng chính là phòng trưng bày,trongđócóthểtrưngcáchiệnvậtphẳnghoặccóhìnhkhối

Trong các phòng có hiện vật phẳng người ta trưng bày tranh, ảnh, biểu ngữ, thảm, vv... còn trong các phòng với hiện vật hình khối - các vật khảo cổ, điêu khắc, tiền cũ,quầnáo,đồđạc,vv

● Các phòng hiện vật phẳng (gallery tranh) người ta thường sử dụng ánhsáng từ trên mái nhà, do vậy chúng phải được bố trí ở tầng trên cùng. Còn các phòng hiện vật có hình khối có thể lấy ánh sáng từ phía bên hoặc ánh sáng kếthợp(phítrênvàphíabên)nênchúngcóthểđượcbốtríởcáctầngdưới.

● Các hiện vật không bị ảnh hưởng bởi khí hậu có thểđượctrưngbàyởngoài sân Do vậy giữa các phòng ở tầng trệt và sân có một hành lang bao bên tronghoặccóliênhệthịgiácthôngquacáccửasổlớn.

● Để treo tranh, thích hợp nhất là phần bề mặt nằm trong góc từ 30độđến60 độ, tạo bởi các tia sáng từ phíabên Chiềusâulớnnhấtcủabềmặttreotranh là8,5m,chiềurộngcửasổítnhấtbằng⅓chiềurộngcủaphòng.

● Cửa số phải được nâng lên đếnmứccaonhấthoặctiếpxúcvớitrần,khoảng cách đến sản là 2,10 - 2,15m Đối với các vậttrưngbàycóthểtíchlớn(điêu khắc, mô hình, v.v...) yêu cần ánh sáng tự nhiêntừtrêncao-khoảngcáchtừ cửasốđếnsảnphảitrên3,00.

● Đểcóthểđượcnhìnthấytoànbộ,vậttrưngbàyđượcquansáttừmộtkhoảng cách nhất định, tương ứng với góc nhìn ngang 45 độ và góc nhìn theo phươngthẳngđứng27độ.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
31
TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
32
Hình: Sinh lý thị trường chung của con người

Hình: Các dạng lấy sáng tự nhiên cho khu trưng bày

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
33

Vậttrưngbày

Diệntíchtrưngbày

Tranh 3-5m2

Tượngđiêukhắc 6-10m2

Tácphẩmsắpđặt 6-10m2

Khônggiantriểnlãmcốđịnh

Là không gian triển lãm đặc trưng của Trung tâm triển lãm, ý tưởng thiết kế, triển lãm hiện vật và dâychuyềnthamquandokiến

trúc sư thiết kế ban đầu và hầu như không có thay đổi theo thời gian Hệ thống triển lãm cố định thường bao gồm các không gian như:

● Các phòng triển lãm cố định

● Cáckhônggianmở(bánlộthiênhoặccómáiche)

● Cácsântriểnlãmngoàitrời

Khônggiantriểnlãmchuyênđề

Là một không gian triển lãm chính, các vật phẩm thay đổi trong thời gian ngắn. Không gian triểnlãmchuyênđề là một không gian khá lớn và trống, phương thức bố trí vật phẩm sẽ được đơn vị tổ chức đưa ra các phương án khác nhau để phù hợp với cácthểloại

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
34

trưngbày. 2.2.1.2.Bốcụckhônggiantrưngbày Cácphòngnốivớinhauliêntụcbằnghànhlang-phòngnốiphòng

Cách bố trí trưng bày

Với hình thức bố trí này, các phòng - khu trưngbày được đặt sát cạnh nhau và nối với nhau bằng một hành lang ở giữa làm lối giao thông. Hành lang làm nhiệm vụ giao thông chính trong bảo tàng,cũnglàkhu vực liên kết, khu vực nghỉ chân của khách tham quan Trongkhicácphòngtrưngbày,cóthểđượcngăn cách nhau bởi vách cứng hoặc vách mềm (thạch cao, phân chia ước lệ, màu sắc…)

Các vật phẩm trưng bày được sắp xếp theo từng chủ đề, theo thời gian và được sắp xếp dọc theo các bức tường phòng trưng bày, được bố cục đối xứng, hoặc zigzag. Các phòng trưng bày, có thể được ngăn cách nhau bởi váchcứnghoặcváchmềm(thạchcao,phânchiaướclệ,màusắc )

Mục đích trưng bày

● Nếu bảo tàng trưng bày theo hình thức mốc thời gian, thì sự nối tiếp của các phòng là sự liên tục trong chuỗi thời gian được trưng bày. Khách tham quan theo một dòng lịch sử hoặc sự kiện, một cách liên tụchoặcđứtquãng.

● Nếu bảo tàng trưng bày theo hình thức dạng cụm chủ đề, nhiều chủ đề, dạng trưng bàytheocácphòngliêntụcbằnghànhlang,làsựriêng biệt của từng chủđề,đượckếtnốivớinhaubằngkhônggiankiếntrúc

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
35

củakhônggiantrưngbày.

● Các vật phẩm trưng bày không được quánhiều,đảmbảosựtiếpnhận thông tin khi tham quan của khách không quá dày đặc,dễgâysựmệt mỏi,nhàmchán.

● Khuyết điểm củadạngtrưngbàynày,vìđitheomộttrìnhtựdòngmột chiều nhất định, nên sẽ có những sự kiện, chủ đề liên quanđếnnhau, nhưng lại bị sắp xếp không được liềnkềvớinhau,dễgâysựkhóhiểu chokháchthamquan.

● Một hành trình dài sẽ làm cho khách cảm thấy mệt mỏi, và khó tiếp nhận thông tin từ người hướng dẫn. Hành lang liên kết, cần có cây xanh để làm thư giãn,mátmẻkhônggian.Bêncạnhđó,cầncónhững khoảng nghỉ nhẹ, và ghế ngồi nghỉ chân, kèm theo tờ rơi, giới thiệu, đểkháchcóthểtựtìmhiểutrướchànhtrìnhtiếptheo.

● Tùy vào mục đích của bảo tàng mà các chủ đề trưng bày khác nhau nhưng thường liên quan đến các sự kiện lịch sử, các vănhóacủamột dân tộc, các nền văn hóa khác nhau…hoặc các tác phẩm nghệ thuật củamộtthờiđại

Tỉ lệ khối tích Không gian rộng lớn ở khoảng thông và hành lang, để lấy được ánh sángtự nhiên vào công trình Cũng là thể hiện sự to lớn, hùng tráng, vĩ đại của một thời đại (tùy vào mục đích của bảo tàng). Thường được thông tầng, không gian mở. Có những không gian nhỏ, trưng bày, tạo điểm nhấn cho các vật phẩm (trần thường cao 3,5m ; diện tíchtrưngbàytùythuộcvàosốlượngvật phẩmđượctrưngbày)

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
36

Các không gian trưng bày nối với nhau bằng hành lang nhàcầu -phòngcách phòng

Các phòng trưng bày không nối nhau liên tục mà nốivớinhauquasânvườn dạo,sântrưngbàykếthợp

Với bố cục này, ở giữa là khu trưng bày trung tâm. Xen kẽ giữa các không gian trưng bàylàsânvườnnghỉ,dạohaycácsântrưngbàyngoàitrời.Đâylà dạng bố trí khácổđiển.Cáchbốtrísânvườnxenkẽcácphòngtrưngbàytạo nên nhịp nghỉ cho người tham quan trước khi bước sang một phòng gian trưng bày khác. Vì vậy kiểu bố cục này rất thuận lợi trong việc trưng bày theo các chủ đề khác nhau nhưng đảm bảo tính độc lập cho từng giaiđoạn, từng chủ để có vật phẩm trưng bày. Mỗi phòng trưng bày một chủ đề riêng màkoảnhhưởngtớichủđềtrưngbàychính.

Các chủ để được trưng bày trong dạng bảo tàng này thường theo giai đoạn, theo từng thời kỳ Không gian sân vườn thường được sử dụng làm không gian trưngbàycáctácphẩmđiêukhắc,tượngđá,ítchịuphảisựbảomòncủa của thời tiết Đồng thời làm tăng vẻ đẹp khoảng không xanh cho bảo tàng bằngcáchtrưngbàysắpđặttạolốiđi,vườndạo.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
37

Các phòng trưng bày (hoặc khu trưng bày), được bố trí riêng biệt và chỉ thông với nhau qua các sảnh giao thông, sảnh chuyển tiếp không gian. Chủ đề đượctrưngbàytrongmỗiphòngcóthểtáchbiệthoặckhôngliênquanvới nhau hoặc cóthểlànhữnggiaiđoạnhoặccácthànhphần,nhánhconcủamột chủđềtrọngđiểm.

Thông thường, các hành lang có thể kết hợp mở vớisânvườnhoặccóthểlà các không gian, hành lang trống, dùng để nghỉ mắt và được thiết kế đối lập với không gian trưng bày tiếp theo (màu sắc, đường nét, hình khối)nhưbảo tàng Nghệ thuật DenverởMỹvớicácđườngnétkhuvựchànhlanglànhững đường chéo rất mạnh mẽ và hiện đại. HaynhưbảotàngnghệthuậtParrishở New York, Mỹ có khu hành lang chuyển tiếp đơn giản tối đa và được treo những bức tranh cùng mộttonemàudẫndắtđếnchủđềcủaphòngtrưngbày

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
Khutrưngbàycónhiềusảnh-phòngđộclập
38

tiếp theo. Trong một phòng trưng bày có thể kết hợp nhiều giải pháp trưng bàykhácnhưdùngváchngănhayngănchiaướclệbởicácbệtrưngbày... Có nhiều cách trưng bày, nhưng phải đảm bảo được lối lưu thông chính, từ khu trưng bày này,sangkhutrưngbàykhác.Trongtoànbộkiếntrúcvàphân khu chức năng của bảo tàng, có những lối giao thông bên ngoài, như hành lang nội bộ, hành lang đối ngoại… Những người tham quan cóthểđixuyên suốt từ khu này qua khu kia, mà không cần sử dụng đến hành lang, nhờ nhữnglốigiaothôngnộibộgiữacáckhu(phòng)trưngbày Mụcđíchcủahìnhthứcbốtrítrưngbàynàylàtạonhữngkhônggianđộclập, không ngắt quãng, riêng biệt tùy theo mục đích, nội dung trưng bày. Đi qua những chủ đề khác nhau, người xem sẽ cảm thấy hứng thú bởi những điều bất ngờ được khám phá trong quá trình tham quan. Nhưng cần chú ý đến cách trưng bày, quãng nghỉ giữa các khu,đểtạochokháchthamquancónơi nghỉchângiữachặngthamquan,đểkhôngthấymệtmỏi.

Cách trưng bày và lộ trình thamquancầnđượcvạchrasẵn,cónhữnghướng dẫn rõ ràng, để người xem có thể đi theo một lộ trình, và không bị nhập nhằng, chồng chéo giữa các không gian. Dễ gây cản trở trong toàn giao thông trong khu trưng bày, và tạo sự mệt mỏi, trùng lặp cho khách tham quan

Các chủ đề trưng bày thường là tranh ảnh, điêu khắc, kiến trúc, khảo cổ …hoặcnhữngthứhiệnđạihơn,vídụ:xehơi.

● Với các vật phẩm là đồ cổ, thì kiểu sắp đặtcácvậtphẩmtrongkhông giancósựảnhhưởngcủakiểucổđiển:đăngđối–thẳnghàng.

● Nhưng với các bảo tàng mới, trưng bày các thiết kế đương đại, nghệ thuật đương đại, xe hơi thiết kế có phần thoáng hơn, tạo nhiều khônggianmởhơn,vàcáchtrưngbàycũngngẫunhiênhơn.

● Nhưng tụchunglại,chúngvẫnđượccácnhàthiếtkếsắpxếptheomột lộ trình nhất định, tạo không gian ước lệ hoặc ngăn chia bằng vách ngăn…đểphânchiarakhuvựctriểnlãm,trưngbày.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
39

Trong quá trình thiết kế, kiến trúc sư và nhà thiết kế phải biết đượctỉlệcủa vật cần trưng bày trong không gian, để quyết định không gian trưng bày đó như thế nào Tỉ lệ giữa công trình, và vật phẩm trưng bày cần có sự tương xứng, như trưng bày một cuốn sổtaynhỏ,khôngthểđặtnótrongmộtkhông gian quá lớn, rộng mênh môngvàkhôngcóđiểmnhấn Màphảithiếtkếmột không gian vừa phải, tạo điểm nhấn chính làcuốn sổtay.Tươngtựnhưthế, một bộ xương khủng long, không thể đặt trong một căn phòng nhỏ,màphải trưng bày nó trong một không gian lớn Để tạo cho người xem có cảmgiác, con khủng long đó, đang được ở trong chính môi trường tựnhiêncổđạicủa nó.

Khutriểnlãmcómộtphòngtrungtâm:

Đây là dạng bố trí mặt bằng có một phòng trung tâm ở giữa (có thể xem là

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
40

sảnhkhánhtiếttrongbảotàng).Ởgiữađượcbốtrícácdạngcầuthang(thang máy hoặc thang bộ) để giảiquyếtgiaothôngtheochiềuđứng.Cáchànhlang xung quanh được nâng dần lên theo hình xoắn ốc và các không gian trưng bàycóthểđượcbốtríbêntrongcầuthanghaytỏaraxungquanhnhưsơđồ. Với hình thứcmặtbằngnày,cáckhônggiantrưngbàycóthểđượcbốtrílinh hoạt; có thể là cụm chủ đề chính ngay vị trí trung tâm và các phòng trưng bày là những nhánh con, tạo được sự tương phản hay nổi bật; hoặc mỗi phòng trưng bày mang một chủ đề riêng mà không bị ảnh hưởng lẫn nhau, phòng trưng bày trung tâmsẽtrởthànhđiểmthuyếttrình,giớithiệubảotàng và lànútgiaothôngchínhtrongbảotàng.Đồngthờivớicáchbốtrímặtbằng này sẽ tạo ra được những tầm nhìn ở những cao độ khác nhau, không gian thayđổiliêntục,tạođượchiệuquảthịgiácchongườixem.

Các chủ để được trưng bày trong dạng bảo tàng này thường có một chương trìnhtheochủđềhoặcthờigianvàrấtđadạng,nhờvàosựlinhhoạtkhiphân chia các phòng trưng bày, có thể là khép kín, nối liền với nhau hay mở ra hoàn toàn với khu vực trung tâm Nhưng nhìn chung, trưng bày tại khu vực phòng trung tâm thường là các tượng, khối kiến trúc nhỏ, các mô hình ba chiều. Các dạng tranh ảnh, phù điêu cần có tường nâng đỡ thườngđượcđẩy vàocáckhuvựctrưngbàyxungquanhhoặccácváchdựngcủacầuthang

Lúc trước, hình thức bố trí này thường được xây dựng từ các tòa nhà, cung điện, thánh đường các thời kỳ trước, mặt bằng thường là khu sảnh đónrộng và các gian nhà xung quanh Dựa trên mặt bằng đó mà hình thức bố trí của bảo tàng xuất hiện, khu sảnh rộng, có thể là sảnh đón, hoặc là phòng trưng bày trung tâm và bao quanh là các phòng trưng bày nhỏ hơn Ngày nay, khi xuất hiện các trào lưu kiến trúc, sự ra đời của các loại vật liệu, sựpháttriển của khoa học -kỹ thuật, đặc biệt là sự thay đổi nhận thức của con người vể hình khối,cáiđẹptrongkiếntrúcđãlàmthayđổihìnhkhốikiếntrúccủakhu triển lãm trước đó, các dạng mặt bằng phân khu cũng như thị hiếu quansát, nhu cầu cần có trong bảo tàng của khách tham quan được nâng cao hơn. Vì

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
41

vậy, khu triển lãm cũng đã phức tạp hơn so với trước đây, các không gian thường được bố trí linh hoạt, đa dạng hơn; các hình thức trưng bày được nâng tầm cao hơn, có thể chỉ là một khốimôhìnhnhỏtrongmộtkhônggian lớn, hoặc không có gì trong một căn phòng trưng bày hay như trưng bày xuyên suốt theo chiều cao của khối trưng bày trong khi tầm nhìn không thể baoquáthết.

Lựa chọn kiểu bố cục mặt bằng trong phòng trưng bày tùy thuộc vào:

● Quymô

● Tínhchấtvàyêucầuxemvậtphẩm,hiệnvậttrưngbày

● Hìnhkhối

● Bố cục chung của khu triển lãm(bốtríkiểutậptrunghợpkhối,phântánhay hỗnhợptùytheoýđồsángtạocủakiếntrúcsưvàngườithiếtkế).

2.2.1.3.Nguyênlýtrưngbàyhiệnvật

Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để tạo điều kiện cho người xem tiếp thu dễ dàng

Trong dây chuyền xem, cần bố trí những ban công, cửa sổ ở các vị trí thích hợp nhìn vào thiên nhiên để giảm nhẹ mệt mỏi cho khách trong khi xem, đồng thời có điềukiệncảithiệnbềmặtchocôngtrình.

Thủ pháp trưng bày: phông nền trên đó đặt các hiện vật trưng bày nên ứng dụng những thủpháptruyềnthốngcủaviệcsửdụngcáccặpvậtliệu,chấtliệutrongđócó lợi dụng các đặc tính tương phản mạnh hoặc đồng điệu để có thể nhấn mạnh hiện vậtđượctrưngbày.

VD: gốm trên nền gỗ; đồng trên nền bằng đá; thép trên nền bằng kính; kim cương trênnềnbằngvàng;vàng,bạctrênnềnbằngnhung,lụa.

Phạmvitrưngbày:bảođảmnguyêntắcvậtnhỏxemgần,vậtlớnnhìnxa.

Phânloạinhưsau:

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
42

● Theo mặt đứng: pano, tường, tủ,...Chiếmkhoảngchiềucaotừ2.4-3m(cách mặt sàn từ 0.7- 1m). Trong đó các tài liệu hiện vậtđượctrưngbàyởkhoảng tường từ 07 24m Từ 24 - 3m là phần trưng bày các panneau, phù điêu và cáccâutríchngôn.

Diệntíchtrưngbàychotranh3-5bềmặttreo.

● Theo mặt bằng: các tủ, hộp, kệ, diorama với chiều cao mặtphẳngxemđược tínhtừsàn.

Diệntíchchotượng=6-10m2/tượng.

Diệntíchchohiệnvậtnhỏ=12m2/khoang

Đối với các hiện vật có kích thước khổng lồ như: cổ thực vật hóa thạch, đá tảng di tích, máy móc, xe pháo, thì được phép trưng bày ở ngoài trời hoặc trong không gian riêng biệt hoặc phòng kính để dễ hòa nhập vào kiến trúc chínhcủabảotàng.

2.2.1.4.Đặcđiểmcácloạivậtphẩmtrưngbày

Đốivớinhữngvậttrưngbàycókíchthướclớn:

Không gian trưng bày cần những khoảng vượt lớn, tạo được góc nhìn đẹp nhất đối với vật phẩm trưng bày. Tượng thường được đặt ở vị trí mà người xem có thể du chuyển xung quanh và quan sát toàn bộ hiện vật. Ngườixem có thể quan sát trong long hiệnvật,đốivớihiệnvậtlàmôhìnhtỉlệlớn,kích thướclớn. Đối với những vật trưng bày có kích thước hình khối: Bố cục mặtbằnghình khối phù hợp với tính chất và yêu cầu của vật phẩm được trưng bày.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
43

Đối với những vật trưng bàylàtranh: Tranh kích cỡnhỏkhôngđòi hỏi không gian trưng bày lớn, người xem thường tiếp cận sát hiện vật, vì vậy không cần tổ chức lối giao thông rộng Tạogócnghiêng hợp lý giữa mắt người và tranh để người xem có thể nhìn rõ bức tranh,đặcbiệtlà đốivớingườitàntật.

Đối với hiện vật là phim ảnh: Không gian triển lãm: Lưuý vị trí đặt loa, thiết bị cảm biến chuyển động để người xem đạt được sựthưởnglãm nghệthuậtcaonhất

Đốivớihiệnvậtđặcbiệt:

Vớixuthếcôngnghệthôngtintoàncầu,hìnhthứctracứuvàtìmhiểuhiệnvậtbằng máytínhcũngrađờiphụcvụđắclựcchongườixem. Điều này giúp người xem có thể tìm hiểusâuhơnvềhiệnvật.Ngoàirakháchtham quan còn có thể chiêm ngưỡng các hiện vật cỡ nhỏ bằng kính hiển vivànhữngvật đượcbảoquảntuyệtđốitránhtiếpxúcvớibênngoàibằngnhữngmắtđọcđặcbiệt.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
44

Đối với các không gian này, người xem chỉ cần ngồi một chỗ là đã có thểquansát đượchiệnvật,nênkhônggiantrưngbàyđượctốigiảnnhất.

2.2.1.5.Mộtsốthủpháptrongtrưngbày Ánhsángvớicườngđộmạnh

Sử dụng ánh sáng với cường độ mạnh tạo điểm nhấnhoặckếthợp với tác phẩm như một vật liệu phátsáng. Phitỉlệ

Trưng bày vật phẩm phi tỉ lệ tạo ấn tượng độc đáo thu hút người xem, đồng thời nhấn mạnh chủ đề. Chuyểnđộnghóatácphẩm

Vật phẩm được thể hiện tính đườngnétcủamìnhquatínhchất, đườngnét,...củanó.

Phông nền cũng là một tác phẩmnghệthuật

Phông nền trở thành một phần của tác phẩm hoặc bản thân phông nền cũng là một tác phẩm nghệ thuật làm nổibậtchủđềcủa

không gian trưng bày. Những mảng tường, trần, sàn không còn đơnđiệumàđượctácgiảthổihồn

vào tạo nên những không gian trưng bày đầy sống động và mới

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

lạ. Đôi khi gây ấn tượng mạnh và lấn át cả hiệu quảnghệthuậtcủatácphẩmchính đượctrưngbày.di Sinhđộnghóaphôngnền

Làm sinh động hóa phông nền với sự biến dạng của tường, trần, sàn về chất liệu, chiều hướng không còn theo những nguyên tắc thông thườngđemđếnnhữngkhônggian

trưng bày mới lạ. Ngôn ngữ kiến trúc đượcbiếnhóa,thayđổikhông theo quy luật nào làm tôn cá tính của tácgiả.Đâycũnglàmộttrong những thủ pháp đặc sắc, không quá lập dị nhưng có thể tạo hiệu quảcao. Ánhsángvàbóngtối

Tác phẩm nghệ thuật đượctạonên bởi ánh sáng và bóng đổ gây bất ngờ cho người tham quan và có hiệu quả nghệ thuật rất riêng,đầy sáng tạo.Nghệthuậtđượctạonên bởi sự kết hợp tài tình của ánh sáng và bóng đổ, tác phẩm nghệ thuật dường như tồntạitrongmột thế giới ảo mà không gian trưng bàychỉconmangtínhướclệ.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
46

2.2.2.Hộitrường.

Hội trường là khối chức năng thiết yếu trongbốcụccủaviệnbảotàngvàtriểnlãm.

Nó gồm có phòng giảng bài, nói chuyện, báo cáo, các phòng cho giảng viên, sảnh có chỗ gửi mũ áo và nhà vệ sinh cho khán giả v.v... Độ lớn của phòng hội trường phải tương ứng với các phần khác của bảo tàng. Thường nó được xác định kích thướccho100–250ngườitrongđó0,60-0,70m2/chỗ

Giảng đường có tổ chức giao thông riêng và cần phải có lối vào riêng biệt để sử dụng độc lập, đặc biệtvàobuổitốikhiviệnbảotàngđóngcửa.Sựliênhệbêntrong giữagiảngđườngvàcácvịtríkháccũngcầnlưuýkhithiếtkế

Hình: Sơ đồ dây chuyền công năng hội trường

2.2.3.Khốihànhchínhvàkho,xưởngsảnxuất Đểđảmứngcácnhucầuhànhchínhvàbảoquản,ngườitabốtrícáckhốisau:

1. Khối các phòng cho người phụ tráchtriểnlãm,ngườigiúpviệc,chocáccộngtác viên. Số lượng của chúng phụ thuộc vào các phần khác của viện bảo tàng.Thường cácphòngnàycódiệntích18–24m2.

2. Các xưởng phục chế hiện vật hư hỏng (đối với hội họa, đồ họa, điêu khắc,khảo cổ,đồđạcvv ) Mỗixưởngcódiệntích18–40m2

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
47

3. Các kho cho các hiện vật mới đượcchởđến,chưađượctrưngbàyvàcáckhovật liệuđónggói.

4 Cácphòngbảoquảncótrangthiếtbịhiệnđại

5.Mộthoặc2phòngchocáctổchứcxãhộivàtổchứcquầnchúng.

6 Các vị trí khác: hành lang, cầu thang, WC vv Trong triển lãm lớn, khu hành chính và kho, xưởng có thể được tách riêngvớilốivàoriêngbiệt.Đểkhôngcóquá nhiềulốivào,cóthểsửdụngvớilốivàogiảngđường.

2.2.4.Khốikỹthuật

Diện tích dành cho hệ thống điều hòa, thông thoáng và chiếu sáng trung tâm, các khonhiênliệu,cáckhochocácvậtliệukhácvv

2.2.5.KhốiHànhchính-quảnlí

Cácphòngđiềuhành

Cácphònglãnhđạo,chỉđạotheongànhdọc.Trungtâmđiềuhành.Trungtâmthông tintưliệutrongnướcvàquốctế

Cácphòngquảnlý:

Các bộ phận quản lý chuyên môn, con người. Kế hoạch tài chính,kếtoán.Quảnlý vật tư, thiếtbị,trangbị Quảnlýnănglượng,nhiênliệu,vệsinhantoànmôitrường

Trung tâm thông tin theo dõi điều hành quản lý hoạt động chung,riêngtrongtrung tâmvănhóa.Quảnlýcáctrangthiếtbịbảođảmantoàn.

Chitiếtkhônggianchứcnăng

Chỉtiêudiệntíchcácphòngchứcnăng

● Phònglàmviệclấytừ4.0-4.5m2/người

Phòngnghỉnhânviêntiêuchuẩndiệntích075m2

● Phòngtiếpkháchlấytừ18,0đến24,0m2.

● Phòngphụcvụdiệntíchtừ6,0đến9,0m2.

● Phònghọpdiệntíchtừ36,0đến48,0m2

● Phòng làm việc cá nhân của giám đốc, phó giám đốc, nhà nghiên cứu: 16 –

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
48

THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI 24m2.

Phòngthườngtrực,bảovệđượcthiếtkế:

● Nơilàmviệccủanhânviên,diệntíchtừ6m2đến8m2

● Nếu có yêu cầu trực đêm cho nhân viên bảo vệ cơ quan, được phép thiết kế phòngngủcódiệntíchtừ9m2đến12m2.

● Phòng y tế phải thiết kếchỗlàmviệcchocánbộvàchỗkhámvớitiêuchuẩn diệntích.

2.2.6.Bãixe

Tiêuchuẩnxácđịnhchỗđậuxe:

Trước lối vào của Trung tâm triển lãm cần có bãi đỗ xe và nơi tập kết người, tiêu chuẩn diện tích lấy 0,3m2/ chỗ Chiều rộng đường phân tán người quy định theo tínhtoánnhưngkhôngnhỏhơn1m2/500người

Chỗđỗxe:cáccôngtrìnhphảicóchỗđỗxetốithiểu100m2sànsửdụng/chỗ

Bãi xe: diện tích tối thiểu cho một số chỗ đỗ của một số phương tiện giao thông đượcquyđịnhcụthểsau:

● Xeotocon:25m2

● Xemáy:3m2

● Xeđạp:0.9m2

● Otobus:40m2

● Ototải:30m2

Đối với những công trình được xây mới hoặc cải tạo, căn cứ vào quy mô thể loại công trình, số người sử dụng trong công trình mà tính toán diện tích bãi đỗ xe cho phù hợp Bãi xe có thể đặt trong công trình hoặc ngoài công trình Diện tích tính toánchỗđểxeđượctínhnhưsau:

● Xemôtô,xemáy:từ2,35m2/xeđến3m2/xe

● Xeđạp:0,9m2/xe

● Xeoto:từ15m2/xeđến18m2/xe.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
49

2.3.ĐẶCĐIỂMKỸTHUẬTTRUNGTÂMTRIỂNLÃM

2.3.1.Chốngồn

Đối vớicáccôngtrìnhcóliênquanđếncáchoạtđộngthưởnglãmnghệthuật,tương tác hình ảnh lẫn âm thanh, biểu diễn, việc cách âm, đảm bảo các không gian trải nghiệm, là việc đặc biệt phải chú trọng Sử dụng cây xanh , khoảng cách ly lớn ngăn tiếng ồn từ bên ngoài. Đồng thời, kết hợp với giải phóng không gian bên dưới phục vụ cộng đồng là cách hạn chế tiếng ồn cho không gian bên trên. Xây dựng kết cấu rỗng, hạn chế tiếng ồn (gạch kính, ) nhưng vẫnđảmbảogócnhìn Đi kèmlàviệctổchứckhônggianđộngtĩnhđảmbảohiệuquảtrongphânbốkhông giantheonhucầuâmthanh.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
50

2.3.2.Chiếusángtrongkhônggiantrưngbày

2.3.2.1.Chiếusángtựnhiên:

Càng ngày con người càng nhận ra , chiếu sáng không chỉ dừnglạiởcôngnăngđể soisángmàcònlàmộtnghệthuậtcôngphu,thúvị.

Ánh sáng là một bộ phận quan trọng của công trình kiến trúc Ánh sáng làm cho công trình có giá trị côngnăngsửdụng,làmtănggiátrịthẩmmỹchocôngtrình,cả nộivàngoạithất.

Trong thời gian gần đây chúng ta đang đẩy mạnh xu hướng thiết kế bền vững và thiết kế xanh thì thiết kế chiếu sáng ban ngày đang càng ngày trở nên quan trọng trong ngành thiết kế năng lượng. Việc thiết kế ánh sáng tự nhiên thường kết hợp song song với thiết kế xây dựng kiến trúc, tuy nhiên khi thiết kế bảo tàng lại có những yêu cầu đặc biệt hơn để phù hợp với mục đích và khả năngbaobọc,lưutrữ sản phẩm khi trưng bày. Khi tiếp xúc ánh sáng mặt trời thì không thể tránh khỏi những tia cực tím vậy phải làm sao đểkhôngnhữngkiểmsoátđượclượngsángmà cònbảovệđượctínhtoànvẹnnghệthuậtcủasảnphẩmtrưngbày.

● Đốivớinộithất:

Ánhsángquyếtđịnhtoànbộđộtinhtế,ấntượngchonộithất.

Ánh sáng tự nhiên đem lại hiệu ứng cảm xúc cho không gian: Ánh sáng là nguồn năng lượng kết nối con người và van vật Ánh sáng tự nhiên đem lại hiệu ứng cảm xúc thiêng liêng. Tạo điểm nhấn, thu hút có tính định hướng hoặctrangtrí,nhấnmạnhnhữngđiểmquantrọngtrong1khônggianlớn.Tạo khônggianmởthânthiệnvớimôitrường

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
51

● Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế chiếu sáng tự nhiên trong công trình triển lām: Ánh sáng mặt trời trực tiếp nên tránh hoàn toàn cho không gian hiện hữu Nên sử dụng bộ lọc UV.Cácbộlộccóthểđượcxâydựngthànhcáclớpkính vàcầnđượcquyđịnhmộtcáchthíchhợp.

Một loạt các thành phần cần được xem xét: Những bề mặt chiếu sáng (tầm nhìncửasổ).Ánhsángtrêncao(phầnmáivòmnhàthờvàgiếngtrời).

Hệ thống cảm biến (ánh sáng và thời gian sử dụng) có 3 cách để mang lại ánh sáng ban ngày cho không gian: Qua cửa sổ, cửa đi, sáng giếng trời. Phươngphápphảnxạánhsáng-phầnkínhmáivòm…

Ngoài chiếu sáng chung trong không gian lưu thông, không gian triển lãm, nghệ thuật của công trình cũng đòi hỏi một lượngnhấtđịnhcủacácloạiánh sáng. Những điểm sau đây sẽ giúp hướng dẫn ta thể hiện ánhsángmộtcách thíchhợp:Khithiếtkếchiếusángmộtcuộctriểnlãm,điềuquantrọnglàxem xét không chỉ số lượng mà chất lượng của ánh sáng được sử dụng. Đối với vấn đề về màu sắc, một vật thể phát sáng quan trọng thì sẽ giữ nguyên màu sắc banđầucủanó.Ánhsángbanngàyhỗtrợdãyquangphổđầyđủmàusắc của nó. Ánh sáng nhân tạo phải được thiết kế theo cách như vậy để kết hợp đầy đủ, nhưng điều này là rất khó thực hiện Tránh xa ánh sáng với tia cực tím hoặc tia hồng ngoại quang phổ. Tất cả các bực cực tím có thể được lọc theocácloạikínhvớicácchitiếtkỹthuậtthíchhợphơn.

Hình: Các biện pháp giảm chói khi lấy sáng trực tiếp 2.3.2.2.Chiếusángnhântạo:

● Kháiniệmchiếusángnhântạotrongcôngtrìnhtriểnlãm

Chiếu sáng nhân tạo là một loại hình chiếu sáng sử dụngphươngthứcchiếu

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
52

sáng sử dụng năng lượng thông qua thiết bị sử dụng điện năngsinhnhiệtvà phát sáng, có sự can thiệp của con người và công nghệ kỹthuật.Chiếusáng nhân tạo chịu sự chiphốikiểmsoátcủangườithiếtkếđểtạonênnhữnghiệu quảđặcbiệttạothẩmmỹ,côngnăng,tiệnnghi…

Chiếu sáng trong bảo tànglàhìnhthứcchiếusánglàmrõkhônggian,vậtthể chủ đề, cảm xúc hay ý nghĩa của tác phẩm trưng bày, hình khối Kiến trúc thông qua sử dụng hợp lý có tính toán về cường độ chiếu sáng, màu sắc,độ chói của các thiết đèn chiếu sáng sử dụng Để đạt được giá trị thẩm mỹ cao nhấtcủađốitượng.

● Khả năngvàđặctrưngbiểucảmcủacácloạinguồnsángnhântạoảnhhưởng tớichiếusángkhônggiantriểnlãm

Nguồn sáng nhân tạo dễ dàng điều khiển theo ý muốn của con người, phù hợp với tính chất của mục đích sử dụng, công năng, thẩm mỹ, tiện nghi... Chiếu sáng nhân tạo chophépchiếusánghiệuquảcáckhônggianbêntrong, bên ngoài có hiệu quả một cách tối đa. Nguồn sáng nhân tạo có thể sinh ra ánh sáng cómàuvàđiềuchỉnhvềcườngđộchiếuphùhợpvớisựthayđổivề hình thức, cách thức, chủ đề, chủ điểm trưng bày triển lãm. Mỗi kiểu chiếu sáng lại cho những biểu cảm khác nhau về giá trị và ý tưởng và khả năng truyền tải của không gian trưng bày Chiếu sáng cục bộ hướngánhsángđến vật cần nhận sáng thường áp dụng cho không gian triển lãm, không gian ăn uốngcầnsựriêngtư,khônggianbiểudiễn,sânkhấu…

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

Chiếu sáng đều cho ánh sáng phân tán đều ra trong không gian phòng thường sửdụngtrongcác không gian làm việc, phònghọc,thưviện… Chiếu sáng hỗn hợp bao gồm cả hai phương pháp trên thường áp dụng trong các khônggiancầnđiểmnhấnvàđịnhhướngnhư khônggiantriểnlãm,khônggiansảnh

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
2.3.3.Thônggió: 2.3.3.1.Thônggióngang: Thông gió ngang xảy ra khi một tòa nhà được thiết kế để sửdụnggiótựnhiênthổi
thông gió được phân phốicómộtsựkhácbiệtáplựcgiữakhoảngmở để hướng không khí vào, tức là nhiều khoảng mở
lớn. Nếu cửa sổ được
54
vàotừmộtbảncủatòanhàvàthamgiavàoviệclàmmátkhôngkhítrongtòanhà. Các diện tích
nhỏlàtốthơnsovớimộtkhoảng mở
sửdụng,cầnphảixemxétkhảnăngkiểmsoátcủachúng,

THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

thiết kế tiện dụng và hiệu quả của các luồng không khí cho những người sinh hoạt trong không gian đó. Đối với thông gió xuyên phòng, lưu ý rằng không gian cuối gió sẽ có không khí đã nhận nhiệt, ô nhiễm từ không gian đầugió Điềunàycóthể giớihạnchiềusâucủaphươngánthônggióxuyênphòng.Thônggióngangdựatrên sự chênh lệch áp suất tạo ra bởi lực tới của gió Khi gió thổi vào công trình, một vùng áp suất cao hơn được tạo ra trênkhắpcácphíacủacôngtrìnhđốidiệnvớigió (phía đầu gió) trong khi áp lực giảm về phía cuối hướng gió, và cácbứctườngbên hay trên mái đều giảm Điều này tạo ra sự chênh lệch áp suất theo hướng của gió thổi. Luồng không khí đi qua công trìnhtừcáclỗđểhởgiữahaikhuvựccóápsuất caovàvùngápsuấtthấp. Mối quan hệ này có thể được hiểu bằng cách nhìn vào mộthệthốnggồmcáclỗhở chỉ bên đón gió và khuất gió: Q = KAV.Q = tỷ lệ lưulượngkhôngkhí(m3/h).A =diệntíchmởlỗnhỏhơn(m2)V=tốcđộgióngoàitrời(m/h),K=hệsốhiệuquả phụthuộcvàohướnggiósovớitỷlệdiệntíchmởcủahailỗ.

2.3.3.2.Thônggióđứng:

Thông gió đứng là sự di chuyển của khối không khí vào ra tòa nhà theo hiệu ứng ốngkhóidựatrênnguyêntắcđốilưukhôngkhí.

Thông thường thông gió đứng có hiệu lực khá yếu, các khoảng thông gió phải lớn đểgiảmthiểumasát

Trong các không gian cao nhiệt độ không khí có thể nóng hơnởkhuvựcphíatrên. Điều nàygọilàsựphântầngcủakhôngkhítheonhiệtđộ,khôngkhícónhiệtđộcao hướng lên trên không khí có nhiệt độ thấp ở dưới Vì vậy cần bố trí lối thoát hay quạt hút để đưa không khí nóng ra ngoài. Từ đó sinh ra lực đối lưu hút không khí mát từ bên ngoài đưa vào làm mát không gian bên trong công trình Hiệu quả của

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
55

thông gió đứng phụ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối khôngkhítrêncao vàdướithấp.

● Đốilưucưỡngbức

Để dòng khí lưu thông dọctrongnhà,tacóthểtốiưuhóaviệcđốilưucưỡng bức. Với những thời tiết nóng hơn , đối lưu tự nhiên không thể luân chuyển đủ lượng khí dọc trong nhàđểlàmmátbanđêmđểdờilượngnhiệtbanngày

đi. Đối lưu cưỡng bức có thể cung cấp dòng khí liên tục làm cho nhà mát hơn, ngày và đêm, với quạt thường, quạt tổng và/hoặc thiết bị bay hơi làm lạnh

● Quạtthường

Quạt thường bao gồm quạt trần, quạt bàn quạt sàn, quạt cửa sổ và quạt gắn trên tường hay góc nhà Những loại quạt nàytạorahiệuứnglàmlạnhcóthể làm bạn cảm thấy thoải mái hơn, mặc dù nếu đã được làm mát bằngđốilưu tựnhiênhaybằngmáyđiềuhòa.

● Quạttrần

Với thời tiết nóng hay trong những ngày lạnh trung bình , quạt trần có thể giúptránhviệcsửdụngtấtcảcácmáyđiềuhòa.

Lắp quạt trong mỗi phòng cần làm mát trong mùa nóng. Quạt hoạt động tốt nhất khi cánh khoảng 17.5 đến 22.5cm cách sản và 25 đến 30cm cách trần. Quạt nên được lắp sao cho cánh không ít hơn 20cm cách trần và 45cmcách tường. Quạt càng lớn thì có thể chuyển lượng khí lớn hơn. Quạt đường kính 90 –110cm sẽ làm mát cho phòng 209m2trongkhiquạt120cmvàhơncóthểsử dụng trong cácphònglớnhơn.Sửdụngnhiềuquạtcóthểhoạtđộngtốttrong nhữngphòngdàihơn5.4m.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
56

THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

Cánh càng lớn sẽ làm mát–tạivậntốcnhỏhơn,mộtlượngtươngđươngvới

loại có cánh nhỏ hơn. Điều này khá quan trọng trong những không gian có nhiều giấy tờ hay những vật dụng có thể bịtácđộngxấubởigiómạnh Quạt cònphảiphùhợpvớinétthẩmmĩcủagianphòng.

● Quạtcụcbộ

Quạt cục bộ có thể thay thếmáyđiềuhòatronghầuhếtcáckhoảngthờigian trong năm. Quạt này có thể kết hợp với quạt trần và các loại quạt nhỏ làm mátchonhiềuhộgiađình,thậmchítrongcảmùanóng

Quạt cục bộ cóthểhútlượngkhítừcửasổmởvàxảragácmáivàmái.Giúp đối lưu trên gác mái tốt thêm vào việc đối lưu cụcbộ.Cóthểkiểmsoátviệc làm mát này đơn giản bằng cách đóng các cửa sổ trong khu vực không sử dụngvàmởcửasổrộngvớinhữngkhuvựcsửdụng.

Quạt cục bộ nên cung cấp đủ 30-60 lần thay đổi lượng khí mỗigiờ.Mứcđộ luân chuyển khí bạn chọn phụ thuộc vào thời tiết và phụ thuộc vàoquạtcục bộ. Những vùng mát hơn, có bóng râm hơn không cần nhiều sự đốilưunhư những khu vực ấm hơn , nhiều nắng hơn. Quạt cục bộđượcđịnhkíchthước theo công suất thông gió feet 3 / phút (cfm). Để định kích thước cần thiết, trước tiên phải tính toán thể tích nhà theo feet 3 (nhân diện tích sàn muốn làm lạnh với chiều cao từ sàn tới trần) Lấy thể tích đó nhân với 30-60 lần khí trao đổi mỗi giờ (phụthuộcvàocôngsuấtcầnthiết).Sauđóchia60phút đểcócôngsuấtnhàcầnđượccấp.

Lắp đặt quạt cục bộ khá khó khăn và cần chuyên gia để thực hiện Việc đo đạc các kích thước gác mái, dâydẫnvàkhảnănglắpthêmcửathônggiógác máiphảiđượcngườicókinhnghiệmthựchiện.

Vài loại quạtđượcbịtkín(haycóthểtựtạora) Nếuchuyểntừmáyđiềuhòa và làm mát với quạt cục bộ khi thời tiết mùa hè thayđổi,lắpcáccửabảnlề, được bịt kín để dễ mở ra cho quạt và đóng khi chuyển qua phương án làm lạnh. Quạt cục bộ có thể gây ồn, đặc biệt khi lắp không chính xác. Nói chung, quạt công suất lớn hoạt động ở tốc độ chậm gây ra ít tiếng ồn hơn

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
57

THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

quạt nhỏhoạtđộngởtốcđộcao.Tấtcảcácquạtcụcbộnênđượclắpgắnvới

đệm cao su hay nỉ để giảm tiếng ồn. Có thể thiếtlậpquạtđatốcđộởchếđộ tốcđộvòngquaychậmkhitiếngồngâynêntácđộngkhôngtốt

2.3.4.Đảmbảosửdụngchongườikhuyếttật: 2.3.4.1.Bãixeđảmbảochongườikhuyếttật

Trong bãi đỗ xe công cộng, bãi đỗ trong các tòa nhà phải có chỗ đỗ xe cho người khuyết tật Số lượng tính toán chỗ đỗxengườikhuyếttậtkhôngđượcthấphơnquy địnhtrongbảngsau: Tổngsốchỗđểxe Sốlượngtốithiểu

Trên5đến50 1

Từ51đến100 2

Từ101đến150 3 Từ151đến200 4 Trên300 5+1chỗchomỗilầnthêm100xe

Vị trí chỗ đỗ xe của người khuyết tật phải được bố trí gần lối vào công trình. Đối với các bãi đỗ xe công cộng thì chỗ để xe của ngườikhuyếttậtphảigầnvớiđường dành cho người đibộ.Nếucáccôngtrìnhcónhiềubãiđỗxe,nhiềulốivào,thìvịtrí chỗ đỗ xe của người khuyết tật phải gần lối ra vào. Tại khu vực dành cho người khuyết tật phải có biển báo, biển chỉ dẫn hoặc các dấu hiệu cảnh báo có thể nhận biết.

2.3.4.2.Đườngvàocôngtrình

Trong một khuôn viên, công trình hoặc hạng mục công trình ít nhất phải có một đường vào đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng. Khi có sự thay đổi cao độ đột ngột trên đường vào củacôngtrìnhthìphảicóđườngdốcvàtuântheoquyđịnh

sau:

● Độdốc:khônglớnhơn1/12.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
58

● Chiềurộngđườngdốc:khôngnhỏhơn1200mm.

● Chiềudàiđườngdốc:khônglớnhơn9000mm.

● Tại điểm bắt đầu và kết thúc đường dốc phải có khoảng không gian không nhỏhơn1.400mmđểxelăncóthểdichuyểnđược.

● Bềmặtđườngdốcphảicứng,khôngđượcgồghềvàkhôngtrơntrượt.

● Bốtrítayvịnliêntụcởhaibênđườngdốc.

● Tayvịnđượclắpđặtởđộcaokhônglớnhơn900mmsovớimặtsàn Ởđiểm đầu và điểm cuối đường dốc, tay vịn phải được kéo dài thêm 300mm. Khoảngcáchgiữatayvịnvàbứctườnggắnkhôngnhỏhơn40mm.

2.3.4.3.Lốivào

Côngtrìnhhoặcmộthạngmụccôngtrìnhítnhấtphảicómộtlốivàođảmbảongười khuyết tật tiếp cận sử dụng Lối vào cho người khuyết tật phải dẫn thẳng đếnquầy lễ tân và các không gian chínhcủacôngtrình.Đốivớilốivàocóbậcphảituântheo cácquyđịnhsau:

● Chiềucaobậc:khôngđượclớnhơn150mm

● Bềrộngmặtbậc:khôngnhỏhơn300mm

● Khôngdùngbậcthanghở.

● Nếu lỗi vào có nhiều hơn 3 bậc thì phải bố trí tay vịn hai bên. Lối vào cho ngườikhuyếttậtcócửakhôngđượclàmngưỡngcửa

Tại lối vào phải lắp đặt biển báo và tấm lát có dấu hiệu chỉ hướng tiếp cận đến thangmáydànhchongườikhuyếttật.

Đối với những công trình do yêu cầu bảo tồn nếu lối vào không tiếp cận được đối vớingườikhuyếttậtthìphảibốtrícácthangnânghoặcđườngdốcdiđộng.

2.3.4.4.Cửa

Chiều rộng thông thủycủacửangoàikhôngđượcnhỏhơn900mm.Đốivớicửabên trongcácphòngkhôngđượcnhỏhơn800mm.

Khoảng không gian thông thuỷởphíatrướcvàphíasaucửađikhôngđượcnhỏhơn 1.400mm x 1.400mm. Không được dùng cửa quay tại lối vào dành cho người khuyếttật.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
59

2.3.4.5.Thangmáy

Kíchthướcthôngthuỷcủacửathangmáysaukhimởkhôngđượcnhỏhơn900mm. Diện tích không gian đợi trước thang máy không được nhỏ hơn 1400mmx 1.400mm. Cửathangmáyphảiđượclắpđặtthiếtbịtựđóngmở.Thờigianđóngmở phải lớn hơn 20 giây để đảm bảo an toàn cho người khuyết tật Trong thang máy phải bố trí tay vịn. Bảng điều khiển trong buồng thang máy được lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 1200mm và không thấp hơn 900mm tính từ mặt sàn thang máyđến tâm nút điều khiển cao nhất Trên các nút điều khiểnnêncócáckýtựhoặctínhiệu cảm nhận được và hệ thống chữ nổi Braille dành cho người khuyết tật nhìn. Biển báo hiển thị số tầng tương ứng với vị trí thang được bật sáng hoặc có hệ thống thông báo bằngâmthanhbênngoàivàbêntrongthangmáy Cạnhcửarathangmáy tại mỗitầngphảibốtríchữnổiđểtrợgiúpchongườikhuyếttậtnhìnnhậnbiếtđiểm đếnvàđiểmdừngcủathang.

2.3.4.6.Biểnbáo,biểnchỉdẫn

Chữ và ký hiệu trên biểutượngquyướcphảitươngphảnvớimàunền.Khôngdùng chất liệu nền nhẵn bóng, phản quang mạnh để người đọc không bị lóa Biển báo, biển chỉ dẫn hoặc các dấu hiệu cảnh báo có thể nhậnbiếtphảisửdụngcáckýhiệu, biểutượngvàchữnổiphùhợpvớithônglệquốctế.

2.3.5.Yêucầuvềcôngtáchoànthiện

Công tác hoàn thiệncầntuântheoquyđịnhtrong:“TCVN9377-1:2012Côngtác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu”vàphảiđảmbảothíchdụng, bềnvữngvàmỹthuật

Sàn của phòng triển lãm phải chống trơn, trượt, dễ quét dọn. Trongphòngkỹthuật thì tườngvàsànphảilátbằngvậtliệuchốngcháy Cácphònghoạtđộngquầnchúng cần sử dụng vật liệu dễ cọ rửa,lauchùi,chịumàimòn.Phònghoạtđộngcủatrẻem vàngườigiàcầnsửdụngsàngỗđểtốtchosứckhỏe.

Tường và sàn vệ sinh phải có lớp chống thấm Lớp chống thấm cao từ 100 –1200mmchocácphòngvệsinhvà1500mmchophòngtắm.

Cánh cửa vào các phòng mang có triển lãm tương tác âm thanh phải có đệm cách

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
60

âm.

Cửacủakhốihoạtđộngcộngđồngkhôngđượclàmngạchcửa.

Công tác hoàn thiện công trình gồm các công việc: sơn, lát, trát, ốp phải đáp ứng các yêucầukỹthuật,mỹthuậtvàthíchdụng.Cầnkếthợpđồngbộtrangtrínộithất, ngoạithất,đườngxá,cảnhquang

Khi mái của trung tâm triển lãm được sử dụng làm nới hoạt động ngoài trời thì chiều cao lan can bảo vệ không được nhỏ hơn 1200mm. Khi làm lancanbằngkim loại thì các chi tiếtcủalancankhôngđượclàmảnhhưởngđếnhoạtđộngcủangười sửdụng.

2.3.6.Côngnghệhỗtrợtrưngbày,tươngtác

2.3.6.1.Côngnghệtrìnhchiếuhologram

Hologram có thể gọi là hình ảnh nổi 3 chiều, đây là một sản phẩm của kỹ thuật trình chiếu 3D có tên tiếng Anh là Holography. Từ Holography có xuất xứ nguồn gốc trong tiếng Hy lạp trong đó bao gồm 2 từ “holos” có nghĩa là toàn bộ hay toàn cục, “graph” có nghĩa là đồ họa

Hologram có thể là một bức ảnh phẳng mà nhờ sự bố trí các chitiếtsaochochúng phản xạ ánh sáng một cách thích hợp mà nội dunglàhìnhảnhtrongnónổilênnhư một ảnh có chiều sâu (ảnh 3 chiều). Ta thường bắt gặpcácảnhnàyđượcbàybánở các nhà sách như các ảnh nổi 3D, thước 3D tem chống hàng giả… trường hợpnày thườngđượcgọilàholographicnghĩalàảnh2Dgiảhiệuứng3D.

Theo nghĩa rộng: Hologram là hình ảnh trình chiếu trong không gian mà tacóthể quan sát đượcvậtthểdướinhiềugócđộkhácnhaunhưthểlàcóđangởvậtthểấyở

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
61

đó mặc dù ta không thể sờ được. Trong một vài trường hợp người ta dịch gọn hologramlàtoànảnh.

Ứngdụng:

Công nghệ Hologram được ứng dụng trong trình chiếu hình ảnh. Hình ảnh từ máy tính khi phát qua máychiếusẽhướngthẳngvềphíakhángiả,điquamáytạonềnsẽ hiểnthịtrướcmắtngườixemsẽgiốngnhưnhữnghìnhảnh3Dgiữakhôngtrung.

2.3.6.2.CôngnghệXR

Vậy Extended Reality (XR) hay còn gọi là thực tế mở rộng là gì? XR đó là một thuật ngữ mới chỉ tất cả các công nghệ nhập vai. Bao gồm hoặc sự kết hợp những công nghệ hiện tại đang rất phổ biến như AR (Thực tế tăng cường), VR (thực thế ảo)vàMR(thựctếhỗnhợp)

Nói cách khác, XR là áp dụng tất cả các công nghệ nhập vai mở rộng thực tế mà chúng ta đang trải nghiệm bằng cách kết hợp giữa thế giới thực và ảo hoặc bằng cách tạo ra trải nghiệm nhập vai hoàn toàn. Theo thống kê gần đây của

Visualcapitalist cho thấy, hơn 60% người khảo sát đã tin rằng XR sẽ là xu hướng chủđạotrongvòng5nămtới

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
62

● Thựctếảo(VirtualReality–VR):

Là thuật ngữ miêu tả một môi trường được giả lập bởi con người. Các môi trường giả lập này là hình ảnh do con người chủ động thiết kế qua các ứng dụng phần mềm chuyên dụng, được hiển thị trên màn hình máy tính hoặc thông qua kính thực tại ảo nhằm đem lại những trảinghiệmthựctếnhấtcho ngườixemnhưhọđangởtrongchínhkhônggianđó

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

● Thựctếảotăngcường(AugmentedReality–AR):

Là những hình ảnh trong thực tế mà bạn có thể nhìn thấy bằng mắt thường, tuy nhiên những hìnhảnhnàyđượctăngcườnghoặcbổsungthêmcácthông tin ảo. Nó giúp các hìnhảnh thực tế ngay trước mắt trở nên phong phú hơn vớicáchìnhảnhảo.

● Thựctạilai(Mixedreality–MR):

Làthếgiớiđượcphatrộngiữathựctạivàthếgiớiảomàtrongđócácchủthể thực và chủ thể ảo đềutồntạivàtươngtácvớinhautheothờigianthực.Một quan điểm khác lại cho rằng, Mixed Reality (MR) là một lớp phủ các nội dung nhân tạo đã được tích hợp và có thể tương tác với thế giới thực.Vídụ như các hình ảnh giải phẫu sẽ phủ lên hình ảnh siêu âm ảo của người bệnh khi phẫu thuật. Điểm nhấn chủ chốt củaMR đó là các nội dung nhân tạo và nộidungtrongthựctạisẽcóthểtươngtácvớinhautrongthờigianthực.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
4

2.3.6.3.3Dmapping

3D Mapping áp dụng công nghệ 3D Laser Scanning. Đây là kỹ thuật kết hợp công nghệ 3D và công nghệ làm phim, tạo hình ảnh chuyển động trong không gian ba chiều. Về cơ bản, kỹ thuật này sử dụngcôngnghệ3Dchuyêndụng,tạorahìnhảnh các vật thể ảo có kích thước, màu sắc như vật thể thật, kết hợp với kỹ xảo tạo nên nhữnghiệuứngbắtmắt,ấntượng,vàtrìnhdiễnchongườikhácxem. Công nghệ 3D Mappingđượcbiếtđếnnhưmộtloạihìnhnghệthuậthiệnđạivàtiên tiến nhất hiện nay Nó thể hiện được câu chuyện, thông điệpmuốntruyềntảithông qua hình ảnh định dạng 3D trong không gian ba chiều. Công nghệ này trình diễn những hình ảnh, video clip được thiết kế tương thích với vật chiếu không bằng phẳng như bình thường, kết hợp với các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng để tạo ra sự độcđáo,đángkinhngạcvềthịgiáctrênvậtthể.

Ứngdụng:

Đó là việc sử dụng những phần mềm chuyên biệt. Phần mềm này cho phép người dùng trình chiếu những animation, đoạn phim, hình ảnh và gửiđếnmộthoặcnhiều máy chiếu công suất lớn Tính năng chiếu hình ảnh bao trùmhoặctạohiệuứng3D thay đổi lên mặt của vật thể thật. Hoặc có thể chiếu trên sân khấu ngoài trời, trong nhà,nhữngnơicókhônggianlớnnhưtrungtâmthươngmại,tòanhà. Ngoài ra, vật thể chiếu và môi trường đượcchiếusángcònảnhhưởngnhiềuđếnsự thành công của công nghệ 3D Mapping. Điển hình là một chiếc xe ô tô hay bất cứ vậtthểnàođặttrongnhàcũngtạođượchiệuứngdễdànghơnlàđặtởngoàitrời. Điều cần lưu ý khi dùng công nghệ 3D Mapping là chất lượng hiển thị hìnhảnhbị ảnh hưởng rấtnhiềuvớichấtliệubềmặtchiếu.Vídụ,nếuvậtthểcóbềmặtlàkính, sơn bóng, đá hoặc có độ phản quang cao thì việc trình diễn sẽ gặp khó khăn Thậm chí còn không thể chiếu được vì bị hắt ánh sáng trở lại. Khi đó,cáckỹthuật viên sẽ phủ lên bề mặt vật thể chất liệu khác, có thể là vải màn chiếu hoặclớpsơn đặcbiệtđểhútánhsángmáychiếu

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

CHƯƠNG3:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

3.1. ĐẶC TRƯNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI ĐỐI VỚIKHÔNGGIANTRIỂNLÃM

3.1.1.Nghệthuậtsắpđặt(installationart)

Hiện nay, Nghệ thuật Sắpđặtlantràntrêntoàn thếgiớivớihailoạikhácnhau:

● Nghệ thuật Sắp đặt được xem như là một bộ sưu tập những vật thể “làm sẵn”,trong đó người hoạ sĩ sắp xếp tạo nên những vật thể lớn.

● Nghệ thuậtSắpđặtkhôngsửdụng,hoặc được xem là không sử dụng các vật thể như một chủ thể của tác phẩm, tuy nhiên không gian được biến đổi hoàn toàn Ví dụ như cách biến đổi một căn phòng tới những chi tiết nhỏ nhất như sơn lại… Tất cả các giới hạn của không gian được tái tạo lại gây ấn tượng khác thườngchongườithưởngthức.

MARCEL DUCHAMP. Bánh xe đạp.1913 Nghệ thuật Sắp đặt có thể được mô tả một cách khái quát như một không gian thực được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau. Không giống như các hình thức nghệ thuật khác đượcxácđịnhbởichấtliệuhayđề tài, nghệ thuật sắp đặt được phân định bởi thực tiễn của nó Điều cốt lõi của thực tiễn này là khoảng cách và địa điểm. Nghệ thuật Sắp đặt đã chuyển từ đối tượng sangnơichốn,nóicáchkháclàsangphòngtriểnlãmhayviệnbảotàng.

MARISOL Bữa ăn tối cuối cùng (sắp đặt tại gallery Sidney Janis). 1982 Gỗ,đánâu,thạch cao, sơn và than.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
ĐẠI
THUẬT ĐƯƠNG
66

3,07x9,09x1,7m.

Ví dụ, một bức tranh cổ điển hay tác phẩm điêu khắc, bản thân có thể được di chuyển từ một địa điểmnàytớimộtđịađiểmkhácmàcơbảnkhôngthayđổiyếutố nghệ thuật. Ngược lại, địa điểm của một tác phẩm sắp đặt là phần quan trọng của toàn bộ kiểu dáng cũng như ý nghĩa của nó. Hơn nữa, không giống như tácphẩmcủanghệthuậtinấn,nghệthuậtsắpđặtkhông biểu thị đặc điểm của một quá trình thực hành kỹ thuật mà cũng không theo kiểu trào lưuLậpthểhoặctrườngpháiẤntượng-khôngcócáinhìnriêngbiệtchosựsắp đặt. Nghệ thuật Sắp đặt được phân biệt bởi môi trường, không gian và địa điểm nguyên gốc không thích hợp khi bị di chuyển. Trong một tác phẩm Sắp đặt, địa điểm giữ lại những khía cạnh của tính thống nhất Sự dàn xếp địa điểm của người nghệ sĩ là cốt lõi của tácphẩm.Vịtríbộclộmộtphầntưtưởngnghệthuậtcủanghệ

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
67

sĩ.

Kaleidoscopic Ivy thiết kế bởi Nendo Nghệ thuật Sắp đặt là một sáng tạo trong không gian gian ba chiều và một trong những đặc điểm của nó là đòi hỏi phải có tính tổng thể,phảicómốiliênhệvớithế giới Có lẽ được nhìn thấy một cách dễ dàng nhất trong nghệ thuật Sắp đặt là địa điểm đặc trưng. Địa điểm và tác phẩm là không thể tách rời. Nghệthuậtđượctạo ra cho một địa điểm đặc trưng và việc di chuyển sẽ làm thay đổi cơ bản hay phá hỏngtácphẩm Địađiểmđặctrưngliênquanđến tỷ lệ, ánh sáng, hình khối Bên cạnh đó, nghệ thuật Sắp đặt còn có đặc trưng khác là sử dụng khônggiannhư một thực thể quan trọng - người xem có thể vừa làchủthểvừalàkháchthểcủatác phẩm và bịcuốnhútcùngvớitácphẩmđó Trongkhitấtcảcácloạihìnhnghệthuật đòi hỏi sự vận động để chủ động nêu bật nội dung thì những tác phẩmSắpđặtcòn có thêm những ý nghĩa bắt nguồn từ sự vận động của không gian. Không gian đó được trình bày bên trong không gian sắp đặt, khiến công chúng ngay lậptứctòmò tìm hiểu. Điều đó lý giải tại sao công chúng chiêm ngưỡng một tác phẩm Sắp đặt trong không gian triển lãm với rác rưởi, bụi bặm, giẻ rách mà vẫn cảm thấy rằng mìnhđangởtrongkhônggiannghệthuật.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
68

Forest of light - Sou Fujimoto

3.1.2.Nghệthuậtthu-pháthìnhảnhđộng(videoart)

Video art là một loại hình nghệ thuật có liên quan đến sự chuyển động hình ảnh trong môi trường chứa đựng yếu tố: thị giác vàâm thanh, ra đời vào thập kỉ 60 và đầu những năm 70 Loại hình nghệ thuật này có thể có nhiều hình thức bao gồmphátsóng,tác phẩm được xuất bản trực tuyến, băng hình trong các bảo tàng và triển lãmcũngnhưcácbuổidiễnkếthợptivi,mànhìnhđượcchiếutrựctiếphaythu lạihìnhảnh.

Videoartđượcchialàm6nhómcơbản:

Nhóm 1: Một cáchđơngiảnlàsửdụngmáyquaytrongmộtkhônggiannhất định để quay hình, sau đó chọn ra những “hành vi” “ý niệm” hay “ hành động”.

Nhóm2:Sửdụngcácphươngtiện:băngthuthanh,máyquayvàmànhình

Nhóm 3: Sử dụng máy quay cầm taytualạicáckhoảnhkhắcmangtínhchất chính trị hay sư phạmtrongđó.Loạihìnhvideoởnhómhainàygâyđượcsự ảnhhưởngnhấtđịnhvàonhữngnăm80,90trướcđây

Nhóm 4: Không còn đơn thuần là máy quay, tác giả sẽ sử dụngthêmyếutố tạo hìnhlà“mànhình”nhằmđưaramộtmôitrườngcơbảnchovideo,phong cáchsắpđặthaytácphẩmđiêukhắc.

Nhóm 5: Ứng dụng một đoạn video vào phần trình diễn, ngoài ra video art sửdụngtrongtruyềnthôngthựctế

Nhóm 6: Khi máy tính ra đời, đó đã là một phát minh vĩ đạicủaconngười, giờ đây máy vi tính được sử dụng là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho video

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT
ĐẠI
ĐƯƠNG
69

art, nhóm này cũng áp dụng cả các công nghệ tiên tiến thời bấy giờ để thỏa mãn thị giác con người theo cách hoàn hảo hơn cũng nhưthúcđẩyvideoart lênmộttầmmới

Hai khu vực quan trọng nhất trong triển lãm Video art, thứ nhất là khu vực của các tác phẩm thuần Video và thứ hai là khu vực của các tác phẩm ba chiều liên gộp lại các máy quay và màn hình, đôi khi cùng với các sắp đặt kiến trúc rõ nét thường (tác phẩm điêu khắc Video, tác phẩm Video môi trường, tácphẩmsắpđặtVideo).Bêncạnhđólàcũngquantrọng,nhưngkhông đượcmởrộng,là khu vực trình diễn Video và các tác phẩm truyền thông khác.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ
ĐẠI
THUẬT ĐƯƠNG
70

3.1.3.Nghệthuậtthânthể(bodyart)

Khuynh hướng nghệ thuật thân thể (Body Arts) thì có khi tác giả và tác phẩm là một Bởi vì bản thân con người tác giả được tô vẽ, xử lý, biến hóa như một pho tượng chuyển động hay tĩnhlặngtheothếdángnàođókèm theo những phụ kiệnxungquanhnhằm tạo nên ý tưởngriêng.Nhưvậy,dùcho là “tĩnh” hay “động” thì sự hiển thị, sựtrìnhdiễncủatácphẩmđềuthôngquatrạng thái “diễn” của bản thân tác giả. Ở trường hợp này, mối quan hệ chỉ cònhaivế,đó là: tác giả cộng tác phẩm và người xem. Tuy nhiên cũng có khi tác phẩm là diễn viên thực hiện theo sự chỉ đạo của tác giả. Còn ở tình huống thứ hai này thì mối quanhệvẫnlàbộbanhưngcũngkhônggiốngnhưmốiquanhệbộbatrướcđó.

Tác phẩm nghệ thuật thân thể là dạng “vật thể ba chiều” là con người, là sự diễn xuất mà diễn xuất thì phải có thời gian diễn, trong đó có mối quan hệgiữangườidiễnvà người xem cũng như sự thay đổi trạng thái tâm lý của người diễn tuỳ theo tình trạng sức khoẻ, độ dài của thời gian diễn (Duration) không thể nào cósựổnđịnhtâm lý của người diễn từ lần đầu tiên so vớicác lần sau cũng như trong suốt những ngày trìnhdiễn. Mặc dù Body Art là nghệ thuật trình diễn,nhưngkhôngphảilúcnàokhángiảcũng được xem tác phẩm trực tiếp.NhiềunghệsĩBodyArtcònsửdụng nhiếp ảnh hoặc video art đểtrìnhdiễncơthểcủamìnhnhưtrungtâmcủatácphẩm.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
71

NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

3.2. CÁC GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN CHO KHU TRƯNG BÀY NGHỆ THUẬTĐƯƠNGĐẠI

3.2.1.Khônggiantrưngbàytươngtác

Chủ yếu nhắm tới sự tương tác giữa du khách thamquanvàhiệnvậtsẽcócáchình thứctrưngbàykháchẳnsovớicácdạngtrưngbàykhác

Hiện nay, tiêu biểu là khuynh hướng nghệ thuật sắp đặt (Installation Arts). Mỗitác phẩm loại này gồm một khối lượng vật thể ba chiều lẫn hai chiều, mang tính tổng hợp giữa hình vẽ, hình ảnh, vật dụng được nghệ sĩ trưng bày (Display không gọi là Exhibition) trong khoảng không gian, mặt bằng, vị trí cụ thể nào đó. Nơi này đượccoilàhiệntrườngchoviệctrưngbày. Điều vô cùng đặc biệt là vì tác phẩm dạngnàylàmộtmôitrườngkhônggianvậtlý cụ thể cho nên muốn thưởng thứcthìngườixemphải“đivàobêntrong”mớicóthể nhìn ngắm, sơ mó (thậm chí ngửi thấy mùi vị của đồ đạc)... trongquátrìnhthưởng ngoạn tác phẩm. Để thưởng thức tác phẩm loại này ngườixemphảivậndụngsựtư duy tổng hợp, sự liên tưởng, tưởng tượng... Trước đây, trong mỗi tác phẩm của minh, họa sĩ thường trình bày “sự định hình một ý tưởng” nào đó Còn ngày nay, trong nghệ thuật sắp đặtthìtácgiảchủyếutrìnhbày“cảmộttiếntrìnhhìnhthànhý tưởng”. Như vậy, mối quan hệ giữa tác giả, tác phẩm và người xem đang ở trong mối quan hệ khác trước hoàn toàn Hiện tại, trên thếgiớikhuynhhướngnghệthuật sắpđặtcònảnhhưởngtrongnghệthuậtđiêukhắc,kiếntrúcvàvideo.

Ở đây, khách thamquanđượcchụphìnhlưuniệm,đượcchạmlênvậtthể,mànhình cảmứng,thậmchícóthểném,thả,nằm, tùytheochủđềvànộidungtriểnlãm Đềxuất:

● Không gian triển lãm tương tác Video art có thể sử dụng vách ngăn để làm màn chiếu theo ý đồ của việc đặt máy thu - phát và hệ thống cảm biến chuyển động hoặc dùng chính tường của công trình để làmmànchiếu.Cách làm này có ưu điểm là tậndụngđượctốiđakhônggianđểtrìnhchiếunhưng bề mặt chiếu lại không được linh hoạt như sử dụng vách ngăn. Ngoài ra, không gian triển lãm còn phải đảm bảo yếu tố cách âm để người tham quan

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
72

cóđượctrảinghiệmsốngđộngvàtoànvẹnnhất.

● KhônggianchotriểnlãmNghệthuậtsắpđặtnênlinhđộng,cóthểđóngmở không gian tách biệt từng chủ đề, từng tác phẩm để người tham quan cóthể cótrảinghiệmtrọnvẹnkhônggiannghệthuật.

● Vấn đề kết hợp giữa ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên và tích hợp cả truyền thông bằng hình ảnh là hết sức cần thiết Tuy nhiên, theo đặc thù của nghệ thuật đương đại, sẽ có các dạng chiếu sáng riêng biệt cho từng chủ đề triển. Bên cạnh đó cần che giấu nguồn sáng khéoléođểkhônggâynhiễuthị giáckháchthamquan,đảmbảosựchúývàochủthểtrưngbày

● Giải pháp về màu sắc trong trưng bày bào tàng, màu sắc được sử dụng theo nguyêntắclựachọn“gam”chủđềphùhợpvớinộidungtrưngbày,đặctrưng loại hình bảo tàng,rồitừđólệthuộcvàokhảnăngbiếnhoámàusắc,saocho cảm xúc của công chúng được hoà nhập vào nội dung và sự hứng thú được hướng đến bằng màu sắc được xử lý tinh tế trong từng chitiếtvàvữngchắc ở toàn bộ các phần trưng bày. Giải pháp về màusắccònđượcthểhiệntrong việc xử lý thích hợp với những nét riêngvềphongtụctậpquán,tôngiáo,tín ngưỡng,kểcảmộtsốyếutốtâmlinhcủamộtcộngđồngcôngchúngcụthể

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
73

NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

3.2.2.Khônggianchuyểntiếp

Không gian chuyển tiếp là không gian mà vỏ bao che có các lỗ cửa với một số lượng vừa phải, hay có khi lưu động để có thể đóng mở tùy lúc, liên thông không gian trong và ngoài, cũng như để lấy ánh sáng lung linh, kỳ ảo, mang lại cảm giác dễ chịu thoải mái Ví dụ như không gian phòng đọc, thư viện, không gian sảnh chờ,...

33 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO TRƯNG BÀY NGHỆ THUẬT ĐƯƠNGĐẠI

3.3.1.Côngnghệthựctếảo

Bên cạnh việc trưng bày các hiện vật, vật phẩm một cách truyền thống Ứng dụng côngnghệtrìnhchiếuđanglàxuhướngchungcủacáckhônggiantrưngbày.

Công nghệ trình chiếu thực tế ảo có thể dễ dàng khắc phục các nhược điểm của trưng bày truyền thống gặp phải như: các mô hình, vật phẩm trưng bày đều bất động, ít có khả năng tương tác trực tiếp với khách tham quan. Bằng cách sử dụng công nghệ thực tế ảo đểtạodựngmôitrườnggiáodụcdướidạngtròchơihaymang tính giải trí (edutainment), không gian trưng bàysẽtạoranhữngcấutrúcmớitrong giaotiếpvàhọctậpkíchthíchsựtươngtácnăngđộnggiữatácphẩmvàđạichúng.

3.3.2.Côngnghệthuyếttrìnhảotrongthuyếtminh.

Thuyết trình các hiện vật, vật phẩm trưng bày là một việc không thể thiếu củamột không gian trưngbày Vớixuhướngđượctrảinghiệm,tươngtáctheomộtcáchmới thì thuyết trình truyền thống dần trở nên lỗi thời, thay vàođó thế giới đang dần chuyểndầnsangthuyếtminhbằngtrítuệảo

Với công nghệ thuyết trình ảo, khách thamquancóthểdễdànghiểuđượcnộidung của vật phẩm trưng bày bất kể rào cản về ngôn ngữ, có thể tự trải nghiệm và đắm chìmvàotácphẩmmàkhôngcầntớibấtcứngườihướngdẫnviênnào

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
74

C.Phầnkếtluận

KẾTLUẬN

Thông qua việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu trong việc tổ chức không gian kiến trúcthểloạicôngtrìnhTrungtâmtriểnlãmtarútkếtluậnnhưsau:

Không gian trưng bày là không gian quan trọng nhất, quyết định tính hiệu quả của công trình đối với con người bao gồm thỏa mãn nhu cầutươngtácvớitácphẩmvà đápứngnhucầutinhthần.

Tổ chức thiết kế không gian trưng bày theo đặc thù loại hình nghệ thuậtđươngđại đểđảmbảotrảinghiệmthamquancủakhách,tạođiềukiệnquảngbátácphẩmcũng nhưgiaolưugiữanghệsĩ.

KIẾNNGHỊ-ĐỀXƯỚNG

Tạo điều kiệnchongườithamquantươngtáctrựctiếp,tiếpcậntácphẩmgầngũirõ nétbằngứngdụngkhoahọcvàokhônggiantrưngbày.

Đổi mới phương pháp trưng bày truyền thống và hình khối theophongcáchđương đại để thu hút các đối tượng đến tham quan,từđótạocầunốichonghệsĩchủđộng thamgiathịtrườngnghệthuậttrongvàngoàinước.

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
75

Cáctàiliệuthamkhảo

Nguyênlýthiếtkếkiếntrúc(KtsTạTrườngXuânNXBXâyDựng-1999).

Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng ( TS . Kts vũ duy cừ NXB XâyDựng-2003).

DữliệuKTS–Neufert.

Nghị định số 8/2005 ND - CP ngày 24/01/2005 củachínhphủvềquyhoạchvàxây dựng.

SmithsonianGuidelinesforAccessibleExhibitionDesignJaniceMajewski.

Kiếntrúc GS TS KTS NguyễnĐứcThiềmNhàxuấtbảnXâyDựng–2013

Kiếntrúccôngcôngtrìnhcôngcộng NhàxuấtbảnXâyDựng-1999.

BuildingSkin&DetailsDESIGNMEDIAPUBLISHINGLIMITED.

CityofMississauga2015FacilityAccessibilityDesignStandards

ConstructionstandardsestablishedfortheArchitecturalBarriersActof1968.

TheRehabilitationActof1973

TheAmericanswithDisabilitiesActof1990.

ArchitectureGraphicStandard

TheArchitect"sHandbook-Blackwell

LightingandSpace

CulturalFacilities

CAculturalbuilding

CommunityArchitecture

TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
76

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.