De cuong posted moodle

Page 1

2014 Bộ môn Lí luận, Công nghệ dạy học Khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 18/8/2014

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Lí luận và Công nghệ

DẠY HỌC


TÊN MÔN HỌC: LÍ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa Sư phạm - Bộ môn: Lí luận và công nghệ dạy học 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Lí luận và công nghệ dạy học - Mã môn học: TMT1001 - Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc - Số lượng tín chỉ: 3 - Các môn học tiên quyết: + PSE1001: Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường + PSE1002: Giáo dục học và tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường - Môn học kế tiếp: + TMT120 (1-6): Chương trình, phương pháp dạy học bộ môn + PSE1003: Đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh


3. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành 3.1. Mục tiêu chung: Kết thúc môn học, sinh viên có khả năng: - Phân tích và đánh giá các quan điểm, cách tiếp cận trong lí luận dạy học và xu hướng tích hợp công nghệ hiện nay để thiết quá trình dạy học đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế; - Vận dụng các quan điểm, tiếp cận trong lí luận dạy học để lập kế hoạch dạy học có tích hợp các ứng dụng công nghệ trong dạy học - Bước đầu lập được kế hoạch phát triển chuyên môn. 3.2. Chuẩn năng lực: 3.2.1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích được hệ thống các khái niệm, nội dung cơ bản của lý luận và công nghệ dạy học. - Hiểu được một số lý thuyết dạy học, các quan điểm sư phạm tương ứng và vận dụng vào thực tiễn dạy học. - Khái quát được các vấn đề trong thực tiễn dạy học, đặc biệt là thực tiễn dạy học phổ thông và xu hướng cải cách giáo dục của thế giới và Việt Nam. 3.2.2. Kỹ năng: - Xác định được mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trên cơ sở phân tích đối tượng học sinh, chương trình, sách giáo khoa, điều kiện, phương tiện dạy học. - Lập được kế hoạch theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, tự chủ của học sinh. - Sử dụng thành thạo một số phương tiện và công nghệ dạy học phổ biến để nâng cao hiệu quả quá trình dạy học. 3.2.3. Thái độ: page 3 of 12


- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong giai đoạn mới - Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi - Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới PPDH - Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp 3.2.4. Mục tiêu khác: - Có khả năng thu thập và xử lý thông tin, tự nghiên cứu, tự học. - Phát triển kỹ năng xã hội, học tập suốt đời, làm việc hợp tác. 4. Nội dung môn học 4.1. Tóm tắt Môn học Lí luận và công nghệ dạy học cung cấp những khái niệm cơ bản: bản chất, quy luật và đặc điểm của quá trình dạy học, những lý thuyết dạy học, những quan điểm dạy học khác nhau, sự phát triển của dạy học qua các thời kỳ lịch sử với sự chi phối chặt chẽ của điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt môn học còn giới thiệu các xu hướng và thực tiễn đổi mới dạy học trên thế giới và ở Việt Nam, các phương pháp dạy học và kĩ thuật triển khai các phương pháp dạy học, các công nghệ trong dạy học. Môn học Lí luận và công nghệ dạy học là môn học cơ bản trong nhóm bộ môn đào tạo nghiệp vụ sư phạm vì vậy nó vừa mang tính chất lí luận vừa mang tính thực hành. 4.2 Nội dung cụ thể

page 4 of 12


Thứ tự

1

Mục tiêu

Nội dung

1. Phân tích được các yếu tố cấu thành, nguyên tắc triển khai quá trình dạy học

Nội dung 1: Đại cương về Lý luận dạy học 1.1. Tổng quan về lí luận dạy học 1.1.1. Lịch sử phát triển của lí luận dạy học 1.1.2. Các trường phái lí luận dạy học 1.1.3. Mối quan hệ giữa LLDH với một số ngành khoa học khác 1.2. Quá trình dạy học 1.2.1, Khái niệm về dạy học. 1.2.2. Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu bản chất dạy học 1.2.3. Bản chất của dạy học 1.3. Xu thế phát triển của dạy học và một số lý thuyết dạy học hiện nay 1.3.1. Đặc trưng của dạy học hiện nay 1.3.2. Một số lý thuyết và quan điểm tiếp cận nghiên cứu dạy học hiện nay 1.3.2.1. Lý thuyết tình huống 1.3.2.2. Lý thuyết kiến tạo 1.3.2.3. Lý thuyết sư phạm tương tác 1.3.2.4. Quan điểm tam giác dạy học của J. Vial 1.4. Quy luật và nguyên tắc dạy học cơ bản 1.4.1. Hệ thống quy luật dạy học 1.4.2. Một số quy luật dạy học cơ bản. 1.4.3. Nguyên tắc dạy học 1.5. Các yếu tố trong hệ thống dạy học 1.5.1. Đối tượng người học 1.5.2. Mục tiêu dạy học 1.5.2. Nội dung dạy học 1.5.3. Kiểm tra đánh giá 1.5.4. Môi trường dạy học 1.5.5. Phương pháp, phương tiện dạy học 1.5.6. Đánh giá cải tiến, phát triển chuyên môn Nội dung 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2.1. Quan niệm về phương pháp dạy học 2.1.1. Khái niệm về PPDH 2.1.2. Mối liên hệ giữa PPDH với các yếu tố trong hệ thống dạy học 2.1.3. Đặc điểm của PPDH 2.1.4. Nguyên tắc lựa chọn PPDH 2.1.5. Phân loại PPDH 2.2. Một số quan điểm tiếp cận nghiên cứu PPDH 2.2.1. Tiếp cận hoạt động 2.2.2. Tiếp cận nhận thức luận 2.2.3. Tiếp cận điều khiển học

2. Giải thích được sự ảnh hưởng của các học thuyết sư phạm, qui luật nhận thức đến cách lựa chọn mô hình dạy học 3. Thiết kế được qui trình tổ chức dạy học phù hợp với bối cảnh nhà trường hiện nay

2

1. Nhận diện và phân tích được bản chất của PPDH, các yếu tố tác động đến việc lựa chọn PPDH hiệu quả 2. Phân tích được nguyên tắc về sự thống nhất giữa PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng dạy học 3. Đánh giá được các mô hình và phương

Thời lượng

Ghi chú*

6 giờ tín chỉ

5/0/1

9 giờ tín chỉ

5/2/2

page 5 of 12


Thứ tự

3

4

Mục tiêu

Nội dung

pháp triển khai dạy học 2.2.4. Tiếp cận hệ thống toàn vẹn hiện nay 2.2.5. Tiếp cận cấu trúc 2.3. Xu hướng phát triển PPDH trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Xu hướng phát triển PPDH trên thế giới 2.3.2. Chủ trương đổi mới PPDH ở Việt Nam. 2.4. Hình thức tổ chức dạy học 2.4.1. Những vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học 2.4.2. Một số tiêu chí phân loại hình thức tổ chức dạy học 2.4.3. Sự phát triển của hình thức tổ chức dạy học trong lịch sử. 2.4.4. Các hình thức tổ chức dạy học phổ biến 2.4.5. Các hình thức tổ chức dạy học không truyền thống 2.5. Một số mô hình dạy học phổ biến hiện nay 2.5.1. Dạy học trực tiếp 2.5. 2. Dạy học qua giải quyết vấn đề 2.5. 3. Dạy học qua nghiên cứu 2.5. 4. Dạy học hợp tác 2.5 5. Dạy học theo dự án 1. Xây dựng được kế Nội dung 3. Thiết kế, lập kế hoạch DH hoạch dạy học phù 3.1. Qui trình thiết kế hoạt động dạy học hợp với chương trình 3.1.1. Xác định nhu cầu người học giáo dục hiện nay ở PT 3.1.2. Xây dựng kế hoạch dạy học 3.1.3. Triển khai hoạt động dạy học 2. Áp dụng được các kĩ 3.1.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của thuật triển khai dạy học người học cho từng loại bài, đánh 3.1.5. Đánh giá cải tiến và phát triển nghề giá được tính hiệu quả nghiệp của từng kĩ thuật 3.2. Lập kế hoạch dạy học 3.2.1. Lập kế hoạch để người học thành công 3. Lập được hồ sơ dạy trong học tập học, kế hoạch điều 3.2.2. Lập kế hoạch dạy học tổng thể chỉnh, phát triển nghề 3.2.3. Qui trình lập kế hoạch dạy học nghiệp chuyên môn 3.3. Lập kế hoạch dạy học từng bài cụ thể 3.4. Các kỹ thuật triển khai dạy học hiệu quả 1. Phân tích được ưu/nhược điểm của việc áp dụng CNTT trong dạy học 2. Thiết kế được kế hoạch dạy học theo tiếp cận công nghệ,

Nội dung 4. Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ 4.1. Vai trò và sự phát triển của CNTT trong giáo dục hiện nay 4.1.1. Mạng máy tính và Internet (giới thiệu và thực hành) 4.1.2. E-learning và Blended Learning (dạy học pha trộn/kết hợp) 4.1.3. Thời đại mới và cuộc cách mạng trong

Thời lượng

Ghi chú*

15 giờ tín chí

6/8/1

15 giờ tín chí

9/5/1

page 6 of 12


Thứ tự

Thời lượng

Mục tiêu

Nội dung

soạn giáo án/bài giảng điện tử, hồ sơ dạy học điện tử

giáo dục 4.2. Sử dụng công nghệ trong dạy học 4.2.1. Sử dụng công nghệ trong lập kế hoạch dạy học 4.2.2. Sử dụng công nghệ trong triển khai quá trình dạy học, hỗ trợ người học. 4.2.3. Sử dụng công nghệ trong đánh giá kết quả học tập của người học 4.2.4. Sử dụng công nghệ để tạo môi trường học tập hiện đại 4.2.5. Sử dụng công nghệ để xây dựng nguồn tài nguyên học tập 4.2.6. Sử dụng công nghệ trong phát triển nghề nghiệp

3. Thiết kế được kế hoạch dạy học theo mô hình E-Learning và Blended Learning 4. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học

*Ghi chú: 5/0/1 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự nghiên cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng: Lý thuyết:

25 giờ

Thực hành/làm việc nhóm:

15 giờ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu:

5 giờ

5.2. Các phương pháp dạy học - Thuyết trình, thảo luận nhóm - Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề - Làm việc nhóm, dạy học dự án 6. Học liệu: 6.1. Tài liệu chính 1. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”, Khoa Sư phạm, ĐHGD, 2011 2. Nguyễn Văn Hộ, "Lý luận dạy học", NXB GD, 2002. 3. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm page 7 of 12

Ghi chú*


chất của người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương pháp dạy học hiệu quả” 6.2. Tài liệu tham khảo 4. Tài liệu tập huấn của Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam. Phiên bản 10.1, 2010 5. Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy, Sư phạm tương tác: Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQGHN, 2009. 6. Nguyễn Hữu Châu, "Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học”, NXB Giáo dục, 2005. 6.3. Website: Cẩm nang và chiến lược học tập: http://www.studygs.net/vietnamese/ Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://edu.net.vn/ Cách mạng học tập: http://www.thelearningweb.net 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức Đánh giá thường xuyên Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Bài thi hết môn

Tính chất của nội dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Đánh giá mức độ tích cực học tập, Lý thuyết tham gia xây dựng bài / vấn đáp, trắc nghiệm, Lý thuyết Đánh giá khả năng, hiệu quả của PPDH và kỹ và sử dụng phương tiện. năng Thực hành dạy học (giảng dạy theo nhóm:phân công các cá nhân dạy từng Kỹ năng phần cụ thể của một bài học mà nhóm đã chuẩn bị) Tổng hợp Lí thuyết: SV bốc thăm phiếu vấn đáp và trả lời câu hỏi.

Trọng số 10 % 10%

20% 60%

Thực hành: + Chọn 1 nội dung, lập KH dạy một ND page 8 of 12


+ Chọn nội dung trọng tâm của bài để giảng dạy trong 15 phút + Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG - Bài tập cá nhân (luận, tổng thuật, báo cáo) Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích

Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ

Tổng:

10đ

- Bài tập nhóm /tháng Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lý, khả thi

Thể hiện kỹ năng tổ chức, quản lý, điều hành seminar

Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận

Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn

Viết báo cáo, hợp đồng học tập đúng qui định

Hình thức seminar sáng tạo

1đ Tổng:

10đ

- Kiểm tra giữa kỳ Soạn kế hoạch dạy học: 40% Thực hành dạy:

60%

- Bài tập lớn học kỳ (chọn 1 trong số các yêu cầu) Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý

Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định

Sáng tạo trong cách trình bày

1đ Tổng:

10đ

* Đối với Bộ hồ sơ bài dạy có tiêu chí riêng theo chuẩn của Intel - Thi cuối kỳ Soạn giáo án: 40% (Giáo án thường 60%; giáo án điện tử 40%) page 9 of 12


Thực hành dạy: 60% (trình bày 80%; kết hợp sử dụng PTCN 20%)

page 10 of 12


Designed by Dept. TMT Faculty of Teacher Education, VNUH-UED


page 12 of 12


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.