hình. 1
Không ảnh Khu trung tâm đô thị Trường Thọ nhìn từ hướng Đông
“Nơi ta đã gây dựng nền kinh tế...
...nay ta dựng xây cuộc sống tương lai”
Mục lục 1
VỊ TRÍ, LIÊN HỆ VÀ LỊCH SỬ
2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
1.1 VỊ TRÍ VÀ LIÊN HỆ
2.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG
1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
2.2 HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN 2.3 HIỆN TRẠNG KHÍ HẬU VÀ MÔI TRƯỜNG 2.4 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
3
CƠ SỞ KHOA HỌC
3.1 QUY HOẠCH CẢI TẠO KHU ĐẤT NÂU - (BROWNFIELD REDEVELOPMENT) 3.2 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN KẾT GTCC (TOD – TRANSIT-ORIENTED DEVELOPMENT) 3.3 HÌNH ẢNH ĐÔ THỊ - 5 YẾU TỐ HÌNH ẢNH - KEVIN LYNCH
2.5 HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 3.4 BỘ ĐÁNH GIÁ “BUILDING FOR LIFE 12” 2.6 CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆN HỮU VÀ ĐỔI MỚI 2.7 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 2.8 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP SWOT
4
Ý TƯỞNG - TẦM NHÌN
6
QUY HOẠCH GIAO THÔNG
7
QH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
8
THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
4.1 TẦM NHÌN CHO TRƯỜNG THỌ 4.2 SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG SỬ DỤNG ĐẤT 4.3 SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG GIAO THÔNG 4.4 SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG CẢNH QUAN
5
QH TỔNG MB SỬ DỤNG ĐẤT
9
PHỤ LỤC
thuyết minh tốt nghiệp
Vị trí, liên hệ và lịch sử
2
1.1 Vị trí và liên hệ HOA LƯ
TÂY NGUYÊN
PHƯỚC BÌNH XA MÁT
AN LỘC
TX. ĐỒNG XOÀI CHƠN THÀNH
TX. TÂY NINH
MỘC BÀI
ĐÔNG NAM BỘ
TRẢNG BÀNG TX. THỦ DẦU 1
Trung tâm dịch vụ cấp Quốc gia
TP. BIÊN HÒA
ĐỨC HÒA
TP. HỒ CHÍ MINH LONG THÀNH
Trung tâm dịch vụ cấp Vùng
LONG KHÁNH
MỘC HÓA
Vị trí khu trung tâm đô thị Trường Thọ
NHƠN TRẠCH TT. TÂN THẠNH
BẾN LỨC
PHÚ MỸ
TX. TÂN AN
Trục hành lang kinh tế Quốc gia - Quốc tế
HIỆP PHƯỚC TX. BÀ RỊA
Trục hành lang kinh tế Đô thị Quốc gia - Vùng Trục hành lang kinh tế Quốc tế
TT. LONG HẢI
TP. MỸ THO TT. AN HỮU
TX. GÒ CÔNG
TP. VŨNG TÀU
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
0 10 LIÊN HỆ VÙNG (hình. 2) Quy hoạch chi tiết khu trung tâm đô thị Trường Thọ được tọa lạc gần trung tâm của Tp. Hồ Chí Minh, trung tâm lớn nhất về dân số và kinh tế của Việt Nam. Sự phát triển của khu vực dự án sẽ là là nguồn động lực cho Trục hành lang kinh tế Đô thị Quốc gia - Vùng, góp phần vào sức sống của thành phố Hồ Chí Mình, một trong chuỗi các thành phố phát triển phồn thịnh dọc theo khu vực biển Đông của Châu Á.
tuyến tàu điện Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) là hai dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với Thành phố. Khu vực dự án bộc lộ tiềm năng lớn do tiếp cận trực tiếp với hai hệ thống hạ tầng giao thông này. Khu trung tâm đô thị Trường Thọ có phạm vi ranh phía Đông của dự án là Xa lộ Hà Nội. Đóng vai trò là cửa ngõ phía Đông Bắc của thành phố, kết nối trực tiếp với Khu đô thị mới Thủ Thiêm (qua đại lộ Mai Chí Thọ)
Trung tâm dịch vụ cấp Quốc tế
25
50km
hình. 2 Sơ đồ vị trí và liên hệ của TP.HCM trong Vùng TP.HCM
và Khu trung tâm thành phố (qua Xa lộ Hà Nội).
ranh giới phía Tây.
Khu vực tiếp cận với tuyến Metro số 1 trong hệ thống tàu điện ngầm đa tuyến của thành phố với một Nhà ga Metro mới (Ga Phước Long) cũng sẽ được bố trí trong dự án.
(hình. 4) Trường Thọ nằm ở ranh giới phía Nam của quận Thủ Đức nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quận lân cận như Q2, Q9, Q. Bình Thạnh. Cách trung tâm hành chính quận Thủ Đức 4.5km (12 phút đi xe).
LIÊN HỆ QUẬN THỦ ĐỨC
Ngoài ra, Trường Thọ còn có khả năng tiếp cận bằng đường thủy dọc theo Sông Sài Gòn cả về phía Tây lẫn phía Nam, với một bến buýt thủy nằm trong
LIÊN HỆ KHU VỰC (hình. 5) Giá trị khu vực được tăng cao nhờ hiệu ứng từ những dự án kề
Dự án khu trung tâm đô thị Trường Thọ thuộc Quận Thủ Đức, TP. HCM, nằm bên bờ Sông Sài Gòn, cách biển Đông khoảng 60 km về phía Nam. LIÊN HỆ THÀNH PHỐ (hình. 3) Trong những năm gần đây, trong số các dự án Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai, dự án đầu tư xây dựng mở rộng Xa lộ Hà Nội và dự án xây dựng
Vị trí TP. Hồ Chí Minh
Vị trí Quận Thủ Đức
Vị trí Phường Trường Thọ
Q. THỦ ĐỨC
ỒNG
ĂN Đ
ẠM V
H Đ. P
KHU ĐÔ THỊ MỚI BÌNH QUỚI THANH ĐA
N
I GÒ
SÀ
NG
SÔ
XA LỘ
QUẬN 9
I
HÀ NỘ
SÔ NG
SÀ
IG ÒN
KHU LIÊN HỢP THỂ THAO RẠCH CHIẾC
I LỘ
ĐẠ
KHU TRUNG TÂM MỞ RỘNG
I MA
Ọ
Í TH
CH
SÔ
NG
KHU ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM
SÀ
IG
ÒN
Tuyến Metro số 1 và nhà ga được định sẵn Tuyến đường chính đô thị kế cận khu vực Ranh Đồ Án Nghiên cứu
0 200
1000
2000m
hình. 3 Sơ đồ vị trí và liên hệ Trường Thọ với trung tâm thành phố cận như Khu đô thị Bình Quới Thanh Đa và Khu liên hợp thể thao quốc gia Rạch Chiếc (sẽ đưa vào phục vụ trong đại hội thể thao Đông Nam Á - SEA Games 31 năm 2021). Khu trung tâm đô thị Trường Thọ được hi vọng sẽ trở thành điểm đến thu hút cho du khách trong & ngoài nước và người dân khu vực. QH CHI TIẾT KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ TRƯỜNG THỌ (hình. 5) Vị trí: Khu vực quy hoạch thuộc phường Trường Thọ, Q. Thủ Đức. Ranh giới được giới hạn bởi: • Tây và Nam: giáp Sông Sài Gòn • Đông: giáp Xa Lộ Hà Nội và tuyến Metro số 1 • Bắc: giáp Nhà máy Thép Thủ Đức Khoảng cách: Cách trung tâm thành phố 7km Cách các quận trung tâm từ
3-4km Cách Sân bay 10km Cách Bến xe miền Đông 5km Khả năng kết nối: Đường bộ: Ranh phía Đông của dự án là Xa lộ Hà Nội - trục giao thông chính của thành phố, kết nối các quận nội thành và ngoại thành (Q9, Q. Thủ Đức...) theo hướng Bắc - Nam. Giao thông công cộng (Metro): Kế cận Ga Phước Long (là ga số 9 từ trung tâm, thuộc tuyến Metro số 1 dài 19.7 km) KHU VỰC ĐÔ THỊ MỚI NÀY SẼ BỔ SUNG VÀ TRỞ THÀNH TÂM ĐIỂM CỦA KHU VỰC CỬA NGÕ PHÍA ĐÔNG BẮC CỦA THÀNH PHỐ.
CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT, HẠ TẦNG XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT * KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ TRƯỜNG THỌ DIỆN TÍCH: 144.79 HA | DÂN SỐ DỰ KIẾN: 22.000 NGƯỜI STT
LOẠI CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ TÍNH
CHỈ TIÊU
A
CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT TOÀN KHU
M2/NGƯỜI
65.81
B
CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠN VỊ Ở TRUNG BÌNH TOÀN KHU
M2/NGƯỜI
33.88
C
MẬT ĐỘ XÂY DỰNG CHUNG
%
30
TẦNG CAO XÂY DỰNG (THEO QCVN 03:2012/BXD) D
E
TẦNG CAO TỐI THIỂU
TẦNG
TẦNG CAO TỐI ĐA
TẦNG
2
LẦN
≤ 2.5
CAO ĐỘ NỀN XÂY DỰNG (HỆ TOẠ ĐỘ VN200)
MÉT
≥ 2M
TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC
LÍT/NGƯỜI/ NGÀY
180-200
TIÊU CHUẨN THOÁT NƯỚC
LÍT/NGƯỜI/ NGÀY
180-200
TIÊU CHUẨN RÁC THẢI, CHẤT THẢI
KG/NGƯỜI/ NGÀY
1-1.2
TIÊU CHUẨN CẤP ĐIỆN
KWH/NGƯỜI/ NĂM
1.000-2.500
HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT TOÀN KHU
35
CÁC CHỈ TIÊU HẠ TẦNG KỸ THUẬT
F
*Dựa theo Quyết định 6844/QĐ-UBND 10/12/2015 duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị Trường Thọ, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
DĨ BÌN P. BÌNH CHIỂU
THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG
P. TAM BÌNH
P. TAM PHÚ
QUẬN 12
QUẬN THỦ ĐỨC CÔNG VIÊN VĂN HOÁ TDTT TAM PHÚ
P. LINH ĐÔNG
LỘ
13
P. HIỆP BÌNH PHƯỚC
QU
ỐC
NG
M
HẠ
N VĂ
ĐỒ
P Đ.
P. HIỆP BÌNH CHÁNH
QUẬN GÒ VẤP QUẬN BÌNH THẠNH
hình. 4
Sơ đồ vị trí và liên hệ Trường Thọ trong QH chung xây dựng quận Thủ Đức đến năm 2020
Q.PHÚ NHUẬN
AN, NH DƯƠNG P. LINH XUÂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT* Đất nhóm nhà ở Đất cây xanh
P. LINH TRUNG
P. LINH TÂY
Đất ở liền kề Đất trường học Đất ở chung cư Đất ở hỗn hợp Đất ở biệt thự
P. LINH CHIỂU
Đất ở làng xóm Đất công cộng đô thị Đất công cộng đơn vị ở
P. BÌNH THỌ
Đất thương mại - dịch vụ
TT. HÀNH CHÍNH Q. THỦ ĐỨC
Đất hỗn hợp Đất văn hóa Đất trường THPT Đất trường THCS, TH, MN Đất cây xanh đô thị Đất cây xanh đơn vị ở Đất cây xanh chuyên đề Đất trung tâm TDTT
P. TRƯỜNG THỌ
Đất cây xanh cách ly Đất công nghiệp Đất kho tàng, bến bãi Đất trung tâm nghiên cứu ĐT
Đ. XA LỘ H
ÀN
ỘI
Đất cơ quan, công ty Đất trung tâm y tế Đất du lịch Đất tôn giáo, di tích
QUẬN 9
Đất công trình đầu mối HTKT Đất an ninh quốc phòng Đất nghĩa trang Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Mặt nước Đất giao thông *Dựa theo quy định trong Phụ lục của Thông tư số 12/2016/ TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ranh hành chính
QUẬN 2
Ranh đồ án nghiên cứu
0 200
1000
2000m
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Đ. PH ẠM
VĂ NĐ ỒN G
TRƯỜNG CĐ TRƯỜNG THPT CẢNH SÁT THỦ ĐỨC NHÂN DÂN2
THPT NGUYỄN HỮU HUÂN
GA THỦ ĐỨC
SAIGON INTERNATIONAL UNIVERSITY
TRƯỜNG ĐOÀN LÝ TỰ TRỌNG
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM
I NỘ HÀ LỘ
Q. THỦ ĐỨC
NHÀ MÁY SỮA TRƯỜNG THỌ
CHÙA THIÊN PHƯỚC
SÔ
NG
SÀ
XA
CHÙA LINH SƠN CỔ TỰ CHÙA SÙNG ĐỨC
IG
ÒN
ĐÌNH BÌNH THỌ NHÀ MÁY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC
ĐÌNH TRƯỜNG THỌ
GA BÌNH THÁI
NHÀ MÁY DỆT PHONG PHÚ
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THỦ ĐỨC
QUẬN 9
NHÀ MÁY THÉP THỦ ĐỨC TRƯỜNG THPT TƯ THỤC NGÔ THỜI NHIỆM
SÔNG SÀI GÒN
KHU ĐÔ THỊ BÌNH QUỚI - THANH ĐA
1K
ĐÌNH THẦNM BÌNH QUỚI TÂY
-1
0p
ĐẠI HỌC VĂN HOÁ
CHÙA DIỆU TRÀNG
NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN 1
hút
GA PHƯỚC LONG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM
PHÂN VIỆN TRƯỜNG THPT PHẬT HỌC PHƯỚC LONG MIỀN NAM
NHÀ MÁY BÊ TÔNG THỦ ĐỨC
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ LÊ THỊ RIÊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
đi bộ
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẦM NON TW3
THE BRITISH INTERNATIONAL SCHOOL
I GÒN
NG SÀ
-3 0p hú tđ i bộ
QUẬN 2 hình. 5
HÍ THỌ )
M
PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG
TÂY (Đ . MAI C
GA THẢO ĐIỀN 3
GA AN PHÚ
ĐÔNG
À NỘI
XA LỘ H
GA RẠCH CHIẾC
KHU LIÊN HỢP THỂ THAO RẠCH CHIẾC
Tuyến metro và ga Trường học Tôn giáo
- DẦU GIÂY Công THÀNH viên CAO TỐC TP.HCM - LONG Công nghiệp
ĐẠI LỘ
AUSTRALIAN INTERNATIONAL SCHOOL
2K SÔ M -2 0p hú tđ i bộ
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
AUSTRALIAN INTERNATIONAL SCHOOL
Khu trung tâm đô thị Trường Thọ và khu vực xung quanh
0 50
500
1000m
hình. 6
Không ảnh khu trung tâm đô thị Trường Thọ và khu vực xung quanh
0 50
500
1000m
1.2 Lịch sử phát triển
Những công trình kiến trúc và nơi chốn hiện hữu, mà rất nhiều trong số chúng vẫn chưa bị tác động, sẽ là điểm khởi đầu cho dự án phát triển mới. Bằng việc gắn kết hài hòa giữa cái mới và cái cũ, đô thị mới sẽ có hồn và gắn bó với thế hệ tương lai. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ TRƯỜNG THỌ Năm 1837, vua Minh Mạng cho lập huyện Ngãi An, chính là vùng Thủ Đức ngày nay. Trong thời Pháp thuộc, huyện Ngãi An (Thủ Đức) được cho chuyển sang thuộc tỉnh Gia Định. Trong thời Cộng Hòa (1955-75) quận Thủ Đức được thành lập là một quận của tỉnh Gia Định. Sau ngày 30-04-1975, quận Thủ Đức đổi tên thành huyện Thủ Đức và thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Nghị Định số 3 do Thủ Tướng Võ Văn Kiệt ký tháng 03-1997 đã chia lãnh thổ của huyện Thủ Đức thành 3 quận: quận Thủ Đức, quận 2 và quận 9. Lúc này phường Phước Long (của huyện Thủ Đức cũ) được chia thành phường Phước Long (thuộc Q9 ngày nay) và phường Trường Thọ (thuộc Q. Thủ Đức ngày nay). QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN XA LỘ HÀ NỘI a. Trong giai đoạn mới hình thành Sài Gòn có khoảng 20 ngàn dân, phát triển dựa trên 03 trục giao thông chính: trục đường kinh lý nối liền với cù lao Phố, Biên Hòa; trục đường dọc kinh Bến Nghé nối với khu vực Chợ Lớn – khu vực buôn bán với đa số cư dân là người gốc Hoa và trục đường về phía Tây Bắc nối liền với đại đồn Kỳ Hòa. b. Giai đoạn 1858 -1959 Đô thị Sài Gòn tiếp tục phát triển mở rộng cho đến cuối thập kỷ 50, đầu 60 của thế kỷ trước. c. Giai đoạn 1959 đến 1975 Từ cuối những năm 1950, khi đế quốc Mỹ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam, để phục vụ cho việc mở rộng chiến tranh, năm 1959 Mỹ xây dựng Xa lộ Biên Hòa (nay là Xa lộ
Hà Nội đoạn qua Tp. Hồ Chí Minh), năm 1969 xây dựng Xa lộ Đại Hàn nay là đường vành đai số 2, nâng cấp quốc lộ 13 đi Bình Dương, nâng cấp quốc lộ 22 đi Tây Ninh. Kể từ khi hoàn thành, Xa lộ Biên Hòa, nay là Xa lộ Hà Nội luôn đóng vai trò là trục đường cửa ngõ quan trọng nhất của đô thị Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh về nhiều phương diện: chính trị, quân sự, kinh tế, giao thông vận tải, công nhiệp, thương mại dịch vụ… là trục phát triển đô thị quan trọng nối liền với các tỉnh miền Trung, miền Bắc và thủ đô Hà Nội. Hai bên xa lộ đã hình thành các trung tâm phát triển lớn, trong đó có khu công nghiệp : xi măng Hà Tiên, cảng Phước Long thuộc quận Thủ Đức d. Giai đoạn 1975-1995 Sau ngày giải phóng, Thành phố tiếp tục đầu tư phát triển đô thị hai bên XLHN với nhiều công trình quan trọng như : các khu dân cư lớn, các trung tâm thương mại dịch vụ, các cơ sở kho tàng, công nghiệp, hạ tầng, các khu công viên vui chơi giải trí, khu Lịch sử văn hóa dân tộc, khu sân Golf, khu Nghĩa trang liệt sỹ Thành phố… e. Giai đoạn 1995 đến nay Trong những năm gần đây và sắp tới, vai trò của XLHN ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa của toàn vùng. Nhiều công trình giao thông lớn, đặc biệt là dự án Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên và nhiều dự án quan trọng, quy mô lớn của Nhà nước cũng như của các doanh nghiệp đang hàng ngày xảy ra trên hành lang phát triển quan trọng bậc nhất này. CÁC NHÀ MÁY ĐẦU TIÊN: Công ty xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy xi măng Hà Tiên do hãng VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị. Năm 1964, Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động. Vị trí Nhà máy và các trạm nghiền đặt tại Q. Thủ Đức, nằm bên trục giao thông chính, thuận lợi đường thủy, đường
bộ dễ dàng lưu thông hàng hóa. Hình ảnh ống khói vươn cao chọc trời và nhà máy nghiền xi măng từng là biểu tượng công nghiệp hóa của thành phố một thời. Ngày 17/12/2016 UBND TPHCM ra thông báo yêu cầu Công ty CP xi măng Hà Tiên 1 di dời nhà máy Thủ Đức vì gây ô nhiễm môi trường. Qua đó trạm nghiền này đã chính thức dừng hoạt động từ cuối năm 2016 và HT1 đã di dời các phân xưởng ra khỏi khu vực. Cùng với Công ty Xi măng Hà Tiên 1, Công ty Cổ phần Thép Thủ Đức - VNSTEEL được hình thành sớm từ những năm 1960 - 1970 với tên ban đầu là Việt Nam Kim Khí Công Ty - VIKIMCO, do chủ người Việt Nam điều hành và quản lý. Cơ sở vật chất lúc ban đầu rất nghèo nàn chỉ có một phân xưởng cán, sản xuất ra một vài loại sản phẩm thép từ nguồn phôi nhập khẩu. Hiện nay diện tích công ty tại khu vực Trường Thọ là 3.8 ha, bao gồm nhà máy, kho và văn phòng.
CẢNG SÔNG NỘI ĐỊA TRƯỜNG THỌ THỦ ĐỨC: Cảng Trường Thọ là một cụm cảng nằm trên địa bàn phường Trường Thọ quận Thủ Đức, gồm Tracomeco, Phúc Long, Tanamexco và Transimes, là cảng sông nằm sâu vào nội địa, ở trung tâm thành phố. Cảng có lợi thế chỉ cách xa lộ Hà Nội
6
8
5
7
4
9
3
2 1
10
hình. 7 Thống kê các nhà máy và kho cảng trong khu vực
Vietnam Center and Archive, Texas
Vào đầu năm 2018, trong khu vực Trường Thọ hiện có các kho cảng và nhà máy sau (hình. 7) : Thuộc Quân khu 7-Bộ quốc phòng Việt Nam: 1. Doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam 2. Xưởng cơ khí sửa chữa tàu thuyền-Cục hậu cần QK7 3. Cảng ICD Tây Nam Tanamexco-QK7 Các kho cảng tư nhân: 4. Cảng ICD Transimex 5. Trung tâm kho vận Thủ Đức 6. Cảng ICD Phước Long 3 7. Cảng ICD Sotrans
1911
1925
© National
Library of Australia
Các nhà máy: 8. Nhà máy thép Thủ Đức 9. Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 10. Nhà máy bê tông Rạch Chiếc
1970
Nhà máy xi măng Hà Tiên (1964), Thép Thủ Đức (1970) và cụm kho cảng Trường Thọ được thành lập. Kênh đào nhân tạo được hoàn thành vào thời gian này.
© CEFURDS
Huyện Ngãi An được chuyển từ tỉnh Biên Hòa sang thuộc tỉnh Gia Định
- Gallica, la Bibliothèque numérique
Năm 1837 Trường Thọ thuộc huyện Ngãi An, Tỉnh Biên Hòa
© The
Tuy nhiên, do nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày một tăng, số lượng xe vận chuyển cũng tăng theo, dẫn đến tình trạng ùn tắc ở nút giao lộ xa lộ Hà Nội và đường vào cảng. Biện pháp khả thi được lựa chọn là là đóng cửa, xóa sổ cảng sông nội địa Trường Thọ.
1895
nay
© BnF
1882
© CEFURDS
Map Collection
Và ngược lại, hàng hóa nhập khẩu từ các cảng lớn được vận chuyển bằng sà lan đến kho cảng Trường Thọ, để sau đó bằng đường thủy, đường bộ chuyển đi tiêu thụ, cung cấp trang thiết bị, vật tư cho các KCX-KCN. Và vì thế kho cảng Trường Thọ trở thành đầu mối vận chuyển hàng hóa từ trung tâm TPHCM ra các cảng biển và ngược lại.
Map Collection
500m, cách cảng Cát Lái 15km và cách cảng Cái Mép 60km. Đây là điểm trung chuyển, tập kết hàng hóa xuất khẩu từ các KCX-KCN phía Đông TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, rồi dùng sà lan đưa ra cảng Cái Mép, SPCT, VICT hay sang Campuchia.
thuyết minh tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng
2
2.1 Hiện trạng Giao thông
Khu vực quy hoạch hiện thời thiếu hụt một khối lượng quan trọng về hạ tầng văn hóa và giao thông. Việc tận dụng nhà ga mới - tuyến tàu điện, và các tuyến đường giao thông sẽ là nguồn động lực và điều kiện quyết định cho sự thành công của đồ án. A. GIAO THÔNG CƠ GIỚI VÀ CÁC LỐI TIẾP CẬN HIỆN HỮU Về giao thông đối ngoại, Trường Thọ là cửa ngõ giao thông phía Đông Bắc của trung tâm thành phố. Tuy nhiên mạng lưới giao thông nội bộ trong khu vực còn thiếu hụt về số lượng và đang bị xuống cấp (hình. 8). GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI: Xa lộ Hà Nội Tiếp cận trực tiếp đến Xa lộ Hà Nội qua hai nút giao cắt: dưới chân cầu Rạch Chiếc và Ngã tư R.M.K. Tuy nhiên đường Song hành đang bị xuống cấp nghiêm trọng do xe lớn ra vào thường xuyên các kho cảng dọc tuyến đường này. Đặc biệt là đoạn đường trước Nhà máy xi măng Hà Tiên hiện đang là bãi đậu xe bồn trộn bê tông của nhà máy này.
C. GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Khu vực còn có khả năng tiếp cận bằng đường thủy dọc theo Sông Sài Gòn cả về phía Tây lẫn phía Nam, với một bến buýt thủy được quy hoạch theo hệ thống buýt thủy Tp. HCM, nằm trong ranh giới phía Tây của dự án. Ngoài ra, hiện khu vực có nhiều cầu cảng phục vụ nhu cầu bốc dỡ hàng hóa. Theo định hướng sẽ chuyển đổi chức năng các cầu cảng thành khu cảng hành khách phục vụ cho người dân trong thành phố kết hợp với tuyến du lịch đường thủy ven sông. (hình. 9)
Đường số 1 Đông - Tây Thường xuyên xảy ra ùn tắc trên đoạn đường này và ngã tư R.M.K, do xe container đầu kéo ra vào cảng Trường Thọ tại cổng vào Trung tâm kho vận Thủ Đức để bốc dỡ hàng hóa. GIAO THÔNG ĐỐI NỘI: Đường số 1 Bắc - Nam Không xảy ra hiện tượng ùn tắc. Lối tiếp cận chính đến các khu vực thuộc Quân Khu 7. B. TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ Khu vực tiếp cận với tuyến Metro số 1 trong hệ thống tàu điện ngầm đa tuyến của thành phố. Tuyến đường sắt Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đang trong quá trình xây dựng và dự tính sẽ hoàn thành trong năm 2020. Nhà ga mới Phước Long cũng sẽ được bố trí trong phạm vi ranh phía Đông của dự án. (hình. 9)
1
Đường Song hành Xa lộ Hà Nội
2
Nhà ga Metro Phước Long và lối thang bộ tiếp cận (04/2018)
3
Cầu Rạch Chiếc
4
Tình trạng ùn ứ xe container tại ngã tư R.M.K
ĐI NGÃ TƯ BÌNH THÁI
2
XA LỘ
HÀ
ĐƯỜNG SỐ 1 BẮC - NAM
NỘI
ĐƯỜNG SỐ 1 ĐÔNG - TÂY
NỘI
2
1
ĐƯỜN
G SON
G HÀN
1
GA PHƯỚC LONG
H XA
LỘ HÀ
BẾN TRƯỜNG THỌ
hình. 8
Sơ đồ hiện trạng giao thông
ĐI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
0
50
250m
Đ. KHA VẠN CÂN
Đ. S Ố
ĐƯ
5
ỜN
GV ÀN
Đ. S
Ố1
HĐ AI
2
BẾN LINH ĐÔNG Đ. SỐ
Đ. SỐ
4
NÚT GIAO BÌNH THÁI
2
Ố .S Đ
3
GA BÌNH THÁI
N HỢP
 Đ. ĐỖ XU
4
NÚT GIAO R.M.K
Đ. TÂY H
ÒA
2
GA PHƯỚC LONG
À NỘI
BẾN TRƯỜNG THỌ
Đ. TH
ỦY
XA LỘ H
1
LỢ I
ĐẠ I LỘ II
I
Đường chính đô thị Đường chính khu vực
3
Đường khu vực Đường nội bộ
NÚT GIAO RẠCH CHIẾC
Tuyến Metro 1 và nhà ga được xác định Tuyến Buýt thủy theo Quy hoạch
GA RẠCH CHIẾC
Trạm xe bus Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 9
Sơ đồ định hướng giao thông
NÚT GIAO CÁT LÁI
0 50
250
500m
Thủ Thiêm
JJ
Sài Gòn Pearl
JJ
Bến Thành
JJ
Bình An
JJ
Nhà hát Thành phố
JJ
Tân Cảng
JJ
Ba Son
JJ
Thảo Điền
JJ
Văn Thánh
JJ
Tầm Vu
• Bến xe Chợ Lớn
Tân Cảng (Cảng Sài Gòn)
JJ
Thanh Đa
JJ
Thảo Điền
JJ
Bình Triệu
JJ
An Phú
JJ
Hiệp Bình Chánh
JJ
Rạch Chiếc
JJ
Linh Đông
JJ
Bình Thái
• TĐH
xe buýt Sài
• Cư xá Nhiêu Lộc
Gòn
• Nhà JJ
30
JJ
12
Bạch Đằng
06
bus thủy
Tuyến bus thủy số 1
metro
Tuyến Metro số 1
JJ
• Hồ Tùng Mậu Văn Hóa Lao
• Ngã tư Bảy Hiền
Động
• Cầu Sài Gòn
• Ba Son
• Metro Quận 2
• Thảo Điền
• Đại học Kinh tế
• Ngã 4 Bình Thái
• Khu QLGTDT số 2
• Trạm Hutech
• Công an Quận 9
• Ngã ba Hòa Hưng
TRƯỜNG THỌ
(GA PHƯỚC LONG NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN)
• Ngã
4
Tây
Hòa
(RMK)
JJ
Thủ Đức
• Ngã
ba
Chương
Dương JJ
Khu Công nghệ cao
JJ
Suối Tiên
JJ
Bến xe Suối Tiên
• Trạm xăng Hiệp Phú • Khu Công nghệ cao quận 9
• Suối Tiên
• Ngã 3 Tân Vạn
• Đại học Nông Lâm • Thác Giang Điền
• Đại học Quốc gia
• Công
viên
phần
• Bến xe chợ Lớn
150
104
99
• Bến xe miền Đông • Bến xe miền Đông • Chợ Thạnh Mỹ Lợi • Bến xe An Sương
• Bến xe Chợ Lớn
mềm Quang Trung
• Điểm Trung chuyển
• Làng SOS
• Đại học Sài Gòn
Du lịch Văn
Quận Bình
Thạnh
• Chợ Hàng Xanh
• Chợ Cũ
• Chợ Bà Chiểu
• Tân Cảng
• ĐH Hutech
4
Tây
Hòa
(RMK)
• Công an Quận 9
• Khu
Du lịch Văn
Thánh
• Ngã
• Ngã 4 Thủ Đức
• Công
ty may Sài
• UBND Quận 9
Gòn
• Trường ĐH Sư phạm
• UBND
Quận Bình
• Ngã
tiểu
học
• Cầu Sài Gòn
• Cầu Đen
Hòa
• Ngã 4 Bình Thái
• Ngã
Lương Thế Vinh
4
Tây
Hòa
(RMK)
• Ngã 4 Thủ Đức
• Trường
• Ngã 4 Bình Thái
• Ngã
4
Tây
(RMK)
• Trung
quận 9
• Bệnh viện Quận 9
tâm GDTX
Quận 9
Tây
• Nhà máy nước Thủ
• Ngã 4 Bình Thái
• Ngã 3 Mỹ Thành
TP.HCM
• Nghĩa • Ngã 3 Linh Trung
trang liệt sĩ
TP.HCM
• Khu tưởng niệm các Vua Hùng
• Đại học Quốc gia
• Đại học Quốc gia
• Đại học GTVT
Hòa
Đức
• Nghĩa trang hiệp sĩ • Công an Quận 9 • Chợ Tăng Nhơn Phú
4
(RMK)
kỹ thuật
• Khu Công nghệ cao
• Cầu Điện Biên Phủ
Thạnh
Thánh
• Ngã 4 Bình Thái
• Ngã 4 Tân Kỳ - Tân • Ngã 7 Lý Thái Tổ
• Cầu Đinh Bộ Lĩnh
• UBND • Thảo Cầm Viên
• Ngã 4 Chu Văn An
Quý
Hàm Nghi
• Khu
60-4
bus xe buýt Sài
Gòn
60-3
56
55
52
• TĐH
• Ngã 3 Tân Vạn
• Bến xe Hố Nai
• Đại học Quốc gia
• Đại học Nông Lâm • Ngã 3 Tân Vạn
2.2 Hiện trạng Cảnh quan
Dựa trên Quy hoạch tổng thể của Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2025, đồ án đã nghiên cứu hạ tầng cảnh quan bao gồm việc xác định hình thái sông rạch cả trong và ngoài phạm vi khu vực dự án. Không gian mở này sẽ giải quyết một cách hiệu quả vấn đề thoát nước mưa trong khu vực, cung cấp cảnh quan thư giãn, và quan trong nhất là đóng vai trò như là một phần trong hệ thống Không gian công cộng dọc bờ sông Sài Gòn ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN Dọc tuyến đường số 1 Bắc-Nam còn thưa thớt các cây xanh lâu năm, thân cao từ 15 - 20m. Khu vực kênh đào có nhiều loại thực vật thân nổi như lục bình, tạo nét hấp dẫn cho cảnh quan mặt nước. TIỀM NĂNG CẢNH QUAN Khu vực có sông đào chảy qua và ranh giới phía Tây và Nam là sông Sài Gòn. Đây là những diện tích mặt nước có điều kiện để khai thác làm hạ tầng cảnh quan chất lượng cao. Thiết kế cảnh quan trong khu vực cần hài hòa với tổng thể không gian công viên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên dọc sông Sài Gòn.
F
E
Khu vực có hướng nhìn đối diện phía Tây qua Khu đô thị mới Thanh Đa-Bình Quới siêu đô thị sinh thái hiện đại trong tương lai. Cần đảm bảo hướng nhìn, tầm nhìn đồng bộ với dự án này. CẤU TRÚC BỜ KÈ Sau khảo sát, đa số cấu trúc bờ kè cạnh biên trong khu vực hiện đang ở trong tình trạng xuống cấp. Những bờ kè này đều có tiềm năng để tổ chức các khu vực cảnh quan đô thị hiện đại, thân thiện với môi trường, cải thiện môi trường đô thị đồng thời phát huy đặc trưng sông nước của Tp. Hồ Chí Minh. A. Thuộc Doanh trại QK7, B. Thuộc Xưởng cơ khí sửa chữa tàu thuyền C. Thuộc Cảng Tanamexco - QK7 D. Thuộc Cảng ICD Transimex E. Thuộc Trung tâm kho vận Thủ Đức F. Thuộc Cảng ICD Phước long 3 G. Bờ kè kênh đào H. Thuộc Cảng ICD Sotrans I. Thuộc Nhà máy xi măng Hà Tiên 1
H D
G
C
I
B
A
Kè cứng Không kè, sạt lở
hình. 10 Cấu trúc bờ kè hiện hữu
1
2
3
4
3 4
2
1
Công viên bờ sông Công viên khu dân cư Công viên ven rạch Trung tâm TDTT Hành lang bảo vệ sông Sài Gòn (50m) * * Theo Quyết định 22/2017/QĐUBND TP.HCM, phạm vi hành lang bảo vệ bờ (cả sông cấp 1 và cấp 2) là 50m. Sông Sài Gòn thuộc cấp 1. Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 11
Sơ đồ hiện trạng cảnh quan
0 50
250
500m
ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHÂN TẠO Khu vực có nét cảnh quan đặc trưng riêng là Cảnh quan nhân tạo - Hình ảnh công nghiệp. Đây là những hình ảnh có giá trị nơi chốn, ghi vào tiềm thức người dân thành phố. Nếu tận dụng được, đây sẽ là nét độc đáo, khác biệt của khu vực với những đồ án khác.
Công trình Công trình có giá trị lịch sử (giai đoạn 1959-75) Khu vực tổ chức không gian mở điểm nhấn Khu vực tổ chức không gian mở mũi tàu Khu vực cảnh quan kho tàng (Container) Khu vực cảnh quan công nghiệp, nhà máy Kết nối không gian hai bờ Hành lang bảo vệ sông Sài Gòn (50m) Ranh Đồ Án Nghiên cứu
0
50
250m
2.3 Hiện trạng Khí hậu và Môi trường
Khu vực Trường Thọ kéo dài theo hướng Bắc-Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp nắng hướng Tây. Tuy nhiên do khu vực có độ dốc thoải dần về phía Tây - Nam, nhận gió mùa Tây - Tây Nam thổi qua sông Sài Gòn điều tiết lại lượng bức xạ từ mặt trời cho nên giảm được nhiệt độ khu vực. Đánh giá Khí hậu: a. Nhiệt độ không khí Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khu vực nghiên cứu có nền nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệt độ cao nhất lên tới 40oC, thấp nhất xuống 13,8o C. Trung bình hàng năm có 330 ngày nhiệt độ từ 25 tới 28oC. b. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74.5%). Độ ẩm trung bình đạt bình quân/ năm là 79,5%. c. Lượng mưa và phân bố mưa Lượng mưa trung bình đạt 1.949 mm/năm, một năm có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào tháng 5 tới tháng 11, đặc biệt là tháng 6 và tháng 9. d. Gió Chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc - Đông Bắc. Vào mùa mưa, gió Tây – Tây Nam tốc độ trung bình 3,6 m/s. Vào mùa khô chịu ảnh hưởng của gió Bắc – Đông Bắc tốc độ trung bình khoảng 2,3 m/s. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, tốc độ trung bình 3,7 m/s. Nằm trong vùng không có bão.
f. Đánh giá Khí hậu khu vực Khu vực Trường Thọ kéo dài theo hướng Bắc-Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp nắng hướng Tây. Tuy nhiên do khu vực có độ dốc thoải dần về phía Tây - Nam, nhận gió mùa Tây - Tây Nam thổi qua sông Sài Gòn điều tiết lại lượng bức xạ từ mặt trời cho nên giảm được nhiệt độ khu vực. Yêu cầu thiết kế cần có giải pháp để không gian kiến trúc chịu ảnh hưởng ở mức thấp nhất của nắng hướng Tây.
người dân sống gần khu vực và những người khách di chuyển ngang qua khu vực.
Đánh giá Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Địa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
c. Ô nhiễm môi trường đất và nước Tại Tp.Hồ Chí Minh từ nhiều năm nay có tình trạng khá phổ biến là nhiều khu công nghiệp, công ty và các cơ sở sản xuất không xây dựng hệ thống xử lý nước thải mà xả thẳng nước thải chưa qua xử lý vào kênh, rạch, sông gây ô nhiễm môi trường, trong đó có các nhà máy thuộc khu vực Trường Thọ.
Địa hình khu vực Trường Thọ tương đối bằng phẳng, có kênh đào nhân tạo chảy qua.
b. Ô nhiễm tiếng ồn Ngoài vấn đề khói bụi, hiện nay tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở các trục đường chính cũng đang báo động đỏ. Kết quả quan trắc về tiếng ồn trên tuyến Xa lộ Hà Nội năm 2010 dao động từ 71 đến 88dB, năm 2013 là 79 dB và năm 2014 biến thiên từ 75 đến 83dB.
Khu vực có cao độ thấp dần theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, gần mặt nước độ dốc giảm. Khu vực Nhà máy xi măng Hà Tiên và hai mũi đảo nằm trên vùng thấp trũng (dưới 1.6m), bị ngập lụt khi triều cường dâng (đỉnh triều tại TP.HCM là 1.71m). Các khu vực còn lại nằm trên vùng trung bình và cao.
e. Nắng Nằm trong khu vực có số giờ nắng cao, trung bình hàng năm có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, là điều kiện rất thuận lợi cho việc khai thác năng lượng sạch.
Đánh giá Môi trường: a. Ô nhiễm không khí Môi trường không khí bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ “bụi trắng” mà nhà máy nghiền xi măng thải ra, hòa trộn vào trong không khí, làm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân của các kho cảng và nhà máy. Nghiêm trọng hơn, “bụi trắng” này còn phá hủy môi trường sống của các thực vật trong khu vực, ảnh hưởng đến sức khỏe hô hấp của
Ô nhiễm không khí từ bụi trắng do Nhà máy xi măng Hà Tiên thải ra
Khu vực sông Sài Gòn bị ô nhiễm (nhìn từ hướng cầu Rạch Chiếc)
Ô nhiễm tiếng ồn từ xe cộ trên tuyến Xa Lộ Hà Nội
© Nguyen Do Dung
hình. 12 Địa hình thành phố Hồ Chí Minh
Ngập 75-100%
Ngập 50-75%
Ngập 25-50%
hình. 13 Biểu đồ triều cường khu vực Trường Thọ
BIỂU ĐỒ BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
© Sở Tài nguyên - Môi trường TP. HCM
BIỂU ĐỒ GIÓ
hình. 14 Biểu đồ gió và biểu kiến mặt trời tại khu vực Trường Thọ
hình. 15 Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ theo tháng tại quận Thủ Đức
Chú thích cao độ 5m 4m 3m 2m 1m Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 16 Sơ đồ hiện trạng địa hình từ vệ tinh ALOS Global Digital Surface Model (AW3D30) - JAXA
0 50
250
500m
Chú thích cao độ (m) 1 - 1.2 1.2 - 1.4
2.6 - 2.8 2.8 - 3
1.4 - 1.6 1.6 - 1.8 1.8 - 2 2 - 2.2 2.2 - 2.4
3.4 - 3.6 3.6 - 3.8 > 3.8
3 - 3.2 3.2 - 3.4
2.4 - 2.6 Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 17
Sơ đồ hiện trạng địa hình từ trắc địa thực tế
0
50
250m
2.4 Hiện trạng Kinh tế - Xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam. Thương mại có thể dễ dàng nhận thấy xuyên suốt thành phố ở các khu bán lẻ tại tầng trệt của các khu dân cư và cao ốc văn phòng. Cơ cấu xã hội của thành phố là một sự pha trộn đầy sức sống của lối sống và văn hóa đa dạng. Cấu trúc dân cư dự kiến trong khu vực Trường Thọ sẽ hòa nhập vào trung tâm dân cư của thành phố và định hình một lối sống hiện đại cho thành phố, trên nguyên tắc tôn trong sự hài hòa giữa mô hình sống truyền thống và hiện đại. HIỆN TRẠNG KINH TẾ a. Hoạt động công nghiệp Gây ô nhiễm nặng về không khí và nước. Đặc biệt là khu vực nhà máy xi măng Hà Tiên và các xí nghiệp luyện cán thép... thuộc khu công nghiệp Trường THọ b. Hoạt động kho tàng bến bãi Gây phức tạp về giao thông, ảnh hưởng xấu
đến mỹ quan đô thị. Đặc biệt là hệ thống các cảng cạn – ICD tại khu vực Trường Thọ với lượng rất lớn xe container ra vào, cắt ngang qua hai bên tuyến đường gây ách tắc giao thông nghiêm trọng. HIỆN TRẠNG XÃ HỘI Trong khu vực đồ án không có dân cư. Khu
vực lân cận đồ án là Đình Trường Thọ, được xếp hạng là di tích văn hoá lịch sử cấp quốc gia vào năm 2002. Hình ảnh trầm mặc, cổ kính của mái đình là nơi chốn tìm về tiềm thức xa xưa của những người dân đô thị, vốn đã quá quen thuộc với những toà nhà chọc trời bọc kính ngày nay.
1
Chùa Linh Sơn Cổ Tự
2
Chùa Thiên Phước
3
Chùa Sùng Đức
4
Đình Bình Thọ
5
Đình Trường Thọ
6
Chùa Diệu Tràng
7
Đình thần Bình Quới Tây
8
Giáo xứ Thiên Thần
9
Pháp viện Minh Đăng Quang
1 2 3 4
5
6
Đất CTCC Đất giáo dục
7
1K M
- 10
Đất tôn giáo
phú t đi b ộ
Đất ở cao tầng + hỗn hợp Đất ở thấp tầng
8
2K M hình. 18
-2
Trường PTTH
Nhà văn hóa, thư viện
Trường PTTH
Dịch vụ, thương mại
Trường tiểu học
Tôn giáo
Trường mẫu giáo
Di tích
Trường dạy nghề
Trạm y tế
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
0p hút đi
bộhội Sơ đồ hiện trạng xã
0 50 9
250
500m
2.5 Hiện trạng Kiến trúc công trình
Với vị trí có địa vị lịch sử bậc nhất trong thành phố, không gian lịch sử sẽ đem lại giá trị kinh tế và văn hóa cho khu trung tâm hành chính. Ngược lại công trình mới nếu làm đúng cũng sẽ giúp cải thiện không gian lịch sử và trở thành giá trị mới cho thế hệ hiện tại và tương lai, giúp gia tăng bản sắc và cảm nhận tích cực về nơi chốn. Phát triển nên được xem là quá trình biến đổi, tái phát triển không gian lịch sử, là một cơ hội để những thiết kế mới giải phóng được tiềm năng kinh tế và văn hóa của khu vực. HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Phần lớn công trình là các nhà máy, kho xưởng kiên cố, tuy nhiên được xây dựng theo kiểu lắp ráp bằng công nghệ hiện đại, sẽ rút ngắn thời gian tháo dỡ công trình. DI SẢN CÔNG NGHIỆP VÀ KHO VẬN Gắn liền kí ức những người dân thành phố. “Hình ảnh ống khói vươn cao chọc trời và nhà máy nghiền xi măng từng là biểu tượng công nghiệp hóa của thành phố một thời.” Công trình có hình thái đặc trưng, còn trong tình trạng tốt. Tái sử dụng công trình với chức năng phức hợp - cộng đồng - triển lãm
Công trình Công trình có giá trị lịch sử (giai đoạn 1959-75) Khu vực có tiềm năng cải tạo, bảo tồn Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 19
Sơ đồ hiện trạng kiến trúc công trình
0 50
250
500m
• Điều kiện hiện hữu trong khu vực đồ án là các kho cảng, bến bãi và nhà máy công nghiệp, không có khu vực dân cư hiện hữu. • Tại vùng chung quanh, chủ yếu là dân cư thấp tầng (với hệ số thấp) và tập trung dọc trục đường chính. • Việc phát triển khu vực đi bộ dọc theo bờ sông được thực hiện bởi một số dự án lân cận (Thảo Điền - Quận 2) nhưng với quy mô nhỏ và không có kết nối với phần còn lại trải dài của bờ sông.
hình. 20
Hình - Nền hiện hữu
Công trình Mật độ xây dựng cao (FAR x ≥ 8 ) Mật độ xây dựng trung bình (FAR 4 ≤ x ≤ 8 ) Mật độ xây dựng thấp (FAR x ≤ 4) hình. 21
Mật độ xây dựng hiện hữu
0 50 250
500m
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
2.6.1 Các điều kiện hiện hữu của khu vực lập đồ án
• Nhìn nhận vào quy hoạch và dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với khu vực chung quanh trong vài năm sắp đến. • Nhiều dự án mới sẽ phất lên ở khu vực lân cận, trong đó có Quy hoạch trung đô thị Thanh Đa - Bình Quới và Quy hoạch trung tâm TDTT Rạch Chiếc. Những khu vực này được quy hoạch với hệ thống hạ tầng mới và hiện đại, hệ thống phân chia lưới vững chắc. • Đồ án Quy hoạch trung tâm đô thị Trường Thọ nằm giữa khu vực dân cư lân cận được quy hoạch theo hướng phát triển mật độ trung bình và thấp trong tương lai. • Các đồ án lân cận có lợi thế về mặt cảnh quan tự nhiên và diện tích xây dựng hơn hẳn so với khu vực Trường Thọ. Cần có sự lựa chọn hợp lý về loại hình sử dụng đất để phát huy ưu điểm của Trường Thọ. • Tuyến Metro số 1 chạy dọc Xa lộ Hà Nội được hoàn thành là động lực để phát triển mật độ cao tại một số khu vực dọc tuyến này.
hình. 22
Hình - Nền theo định hướng
Công trình Mật độ xây dựng cao (FAR x ≥ 8 ) Mật độ xây dựng trung bình (FAR 4 ≤ x ≤ 8 ) Mật độ xây dựng thấp (FAR x ≤ 4) hình. 23
Mật độ xây dựng theo định hướng
0 50 250
500m
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
2.6.2 Quy hoạch định hướng và các đổi mới xung quanh
ĐẤT DÂN DỤNG Đất CTCC Đất y tế Đất giáo dục Đất tôn giáo Đất ở chung cư cao tầng Đất ở cao tầng + thương mại Đất ở biệt thự Đất ở thấp tầng Đất công viên - cây xanh ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG Đất trung tâm TDTT Đất cây xanh cách ly - Hành lang bảo vệ kênh rạch Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông Đất trung tâm nghiên cứu đào tạo Đất quốc phòng Đất công nghiệp Đất hạ tầng kĩ thuật KÍ HIỆU Trường PTTH
Nhà văn hóa, thư viện
Trường THCS
Dịch vụ, thương mại
Trường tiểu học
Tôn giáo
Trường mẫu giáo
Di tích
Trường dạy nghề
Trạm y tế
Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 24
Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất Trường Thọ và định hướng xung quanh
0 50
250
500m
ĐẤT DÂN DỤNG Đất CTCC Đất y tế Đất giáo dục Đất tôn giáo Đất ở chung cư cao tầng Đất ở cao tầng + thương mại Đất ở biệt thự Đất ở thấp tầng Đất công viên - cây xanh ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG Đất trung tâm TDTT Đất cây xanh cách ly - Hành lang bảo vệ kênh rạch Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông Đất trung tâm nghiên cứu đào tạo Đất quốc phòng Đất công nghiệp Đất hạ tầng kĩ thuật KÍ HIỆU Trường PTTH
Nhà văn hóa, thư viện
Trường THCS
Dịch vụ, thương mại
Trường tiểu học
Tôn giáo
Trường mẫu giáo
Di tích
Trường dạy nghề
Trạm y tế
Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 25
Sơ đồ định hướng sử dụng đất Trường Thọ và xung quanh
0 50
250
500m
2.7 Hiện trạng Sử dụng đất
Đất quốc phòng Đất công nghiệp Ranh QH Chi Tiết hình. 26
Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất Trường Thọ
BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG Diện Tích (ha) Đất Công Nghiệp - Kho Tàng
TỔNG CỘNG
84.1
58.39
4.1
2.85
Đất Giao Thông
12.62
8.76
Đất Sông Rạch
43.2
30.00
144.02
100.00
Đất Quân Sự
TỔNG CỘNG bảng. 1
Bảng thống kê sử dụng đất hiện trạng
Dân Số
Tỉ Lệ (%) bảng. 2
0
Bảng thống kê dân cư hiện trạng Diện tích sàn (m2)
Tỉ Lệ (%)
189,609
96.17
Đất Quân Sự
7,554
3.83
TỔNG CỘNG
197,163
100.00
Đất Công Nghiệp Kho Tàng
bảng. 3
Bảng thống kê diện tích sàn hiện trạng
2.7.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT • Đất kho tàng, bến bãi và đất công nghiệp chiếm 60.7ha, tương đương 85.1% diện tích khu vực. Hiện tại các cơ sở này tuy còn phát huy hiệu quả kinh tế nhất định, đóng góp nhất định cho nguồn thu ngân sách của Thành phố nhưng cũng đang là nguyên nhân làm nghiêm trọng thêm ô nhiễm môi trường và ách tắc giao thông. Quỹ đất công nghiệp và kho tàng lớn sẽ là điều kiện cho việc phát triển các khu chức năng mới về kinh tế xã hội, cải thiện môi trường, cải thiện không gian đô thị, kiến trúc và cảnh quan đô thị. • Diện tích giao thông thấp, chưa đảm bảo. • Hiệu quả sử dụng đất thấp.
2.7 Định hướng Sử dụng đất theo QH Phân khu Đất CTCC Đất y tế Đất giáo dục Đất tôn giáo Đất ở chung cư cao tầng Đất ở cao tầng + thương mại (Hỗn hợp) Đất ở biệt thự Đất công viên - cây xanh Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông Đất hạ tầng kĩ thuật Ranh QH Chi Tiết
0 50
250
500m
Sơ đồ định hướng sử dụng đất Trường Thọ
hình. 27
BẢNG THỐNG KÊ ĐỊNH HƯỚNG Diện Tích (ha)
Tỉ Lệ (%)
Đất Ở Biệt Thự
16.22
11.26
Đất Ở Cao Tầng + Hỗn Hợp
18.83
13.07
7.26
5.04
1.1
0.76
Đất Thương Mại - Dịch Vụ
7.32
5.08
Đất Cây Xanh Cảnh Quan Hành Lang Bảo Vệ Sông Rạch
15.5
10.76
Đất Công Viên - Cây Xanh
9.53
6.62
Đất Giao Thông + HTKT
28.7
19.93
Đất Sông Rạch
39.56
27.47
TỔNG CỘNG
144.79
100
Đất Giáo Dục Đất Y Tế
bảng. 4
Bảng thống kê sử dụng đất định hướng
Dân Số Dân Cư Thấp Tầng
4,820
Dân Cư Cao Tầng
17,183
TỔNG CỘNG
22,003
bảng. 5
Bảng thống kê dân cư định hướng
Diện tích sàn (m2)
Tỉ Lệ (%)
552,600
22.49
1,065,400
43.35
Đất Giáo Dục
97,800
3.98
Đất Y Tế
22,000
0.90
Đất Thương Mại Dịch Vụ
719,700
29.29
2,457,500
100
Đất Ở Biệt Thự Đất Ở Cao Tầng + HH
TỔNG CỘNG bảng. 6
Bảng thống kê diện tích sàn định hướng
2.7.2 Đánh giá định hướng Sử dụng đất theo QH Phân khu Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất 1/2000 khu đô thị Trường Thọ được đính kèm theo Quyết định 6844/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2015 duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị Trường Thọ, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA QUY HOẠCH PHÂN KHU Bến tàu thủy và công viên dọc bờ sông (hình. 28) Các sử dụng đất xung quanh bến tàu thủy và công viên dọc bờ sông chưa được quy hoạch tích hợp và tận dụng hết tiềm lực kinh tế của khu vực này. Nhà ga MRT (hình. 29) Tiềm năng của nhà ga MRT chưa được sử dụng đồng bộ cùng với những ô phố liền kề, làm cho khu vực nhà ga trở nên tách biệt với những khu vực còn lại.
hình. 28
Phân tích Bến tàu thủy
hình. 31
Phân tích Kênh đào
hình. 29
Phân tích Nhà ga MRT
hình. 32
Phân tích Lối tiếp cận
hình. 30
Phân tích chức năng Sử dụng đất
hình. 33
Phân tích chức Không gian mở
Chức năng Sử dụng đất (hình. 30) Đất thương mại phía Bắc chưa hợp lý khi liền kề với khu giáo dục và khó tiếp cận. Khu ở thấp tầng lại được tổ chức trong bán kính 500m từ nhà ga MRT. Kênh đào (hình. 31) Tiềm năng cảnh của kênh đào chưa được tận dụng và đề cập đến như là một thành tố gia tăng giá trị cho khu vực. Lối tiếp cận (hình. 32) Tiếp cận đến khu vực bị hạn chế bởi 2 điểm giao cắt chính: Phía Bắc - Ngã tư R.M.K và Phía Nam - Dưới chân cầu Rạch Chiếc. Trong đó lối tiếp cận trung tâm chưa hiệu quả khi trộn lẫn giao thông cơ giới và bộ hành. Lối tiếp cận phía Nam chưa được đề cập rõ trong sử dụng đất. Không gian mở (hình. 33) Chức năng của 2 khu vực không gian mở phía Bắc và Nam chưa được đề cập đến trong đồ án.
Đất y tế Đất giáo dục Đất ở chung cư cao tầng Đất ở cao tầng + hỗn hợp Đất ở thấp tầng Đất công viên - cây xanh Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông Đất trung tâm nghiên cứu đào tạo Đất quốc phòng Đất công nghiệp Đất hạ tầng kĩ thuật KÍ HIỆU Trường PTTH Trường THCS Trường tiểu học Trường mẫu giáo Trạm y tế Dịch vụ, thương mại Ranh Đồ Án Nghiên cứu hình. 34
Sơ đồ định hướng sử dụng đất Trường Thọ
0
50
250m
0 50 hình. 35
250
Sơ đồ định hướng mật độ xây dựng
FAR x > 8 FAR 4 ≤ x ≤ 8 FAR x < 4 Ranh Đồ Án Nghiên cứu
500m
0 50 hình. 36
Sơ đồ định hướng tầng cao
Tầng cao >30 Tầng cao 20 - 30 Tầng cao 10 - 20 Tầng cao <10 Ranh Đồ Án Nghiên cứu
hình. 37
Trường Thọ trong TKĐT trục Xa lộ Hà Nội
250
500m
2.8 Đánh giá tổng hợp SWOT ĐIỂM MẠNH: STRENGTHS Điểm mạnh của Trường Thọ nằm tại vị trí gần trung tâm hiện hữu của khu vực, hệ thống giao thông cơ giới và giao thông công cộng đa dạng, giá trị lịch sử và hình thái kiến trúc công nghiệp. Cảnh quan sông ngòi cũng là một bản sắc đặc trưng của khu vực. Là đô thị cửa ngõ phía Đông Bắc của thành phố. Hệ thống giao thông hoàn thiện với: • Trục giao thông chính đô thị (Xa lộ Hà Nội) là ranh giới phía Đông của đồ án • Nằm trên trục giao thông đường sắt đô thị Metro 1 (Nhà ga Metro Phước Long nằm trong ranh phía Đông khu vực) • Tuyến giao thông đường thủy thành phố (Tuyến bus thủy số 1 và bến Trường Thọ nằm trong ranh phía Tây của khu vực) Có tầng cao tối đa và hệ số sử dụng đất cao nhất trên tuyến Xa lộ Hà Nội. Được định hướng xây dựng khu đô thị mới hiện đại với nhiều chức năng như: •
• • •
Khu trung tâm kinh tế tầm cỡ của thành phố với các chức năng kinh tế dịch vụ, khoa học công nghệ, truyền thông, Khu vui chơi giải trí đạt tiêu chuẩn quốc tế; Khu dân cư với nhiều loại hình nhà ở đa dạng; Các công trình công cộng; các khu cây xanh, cảnh quan, đường đi bộ công cộng dọc bờ sông, quảng trường… theo hướng đô thị thân thiện với môi trường.
Có những công trình đặc trưng như trạm nghiền nhà máy xi măng Hà Tiên, các nhà kho… được xây dựng từ trước năm 1975 và các hình ảnh công nghiệp trong khu vực. Hệ thống cảnh quan sông Sài Gòn và độc đáo với kênh đào nhân tạo tại trung tâm khu đất. ĐIỂM YẾU: WEAKNESS Hiện trạng giao thông bị quá tải do các phương tiện ra vào cảng. Hiện trạng môi trường bị ô nhiễm từ các nhà máy trong khu vực. Hiệu quả sử dụng đất kém do Cảnh quan tự nhiên (Hệ thực vật) thưa thớt và bị suy giảm nghiêm trọng do xây dựng và vận hành nhà máy, xí nghiệp.
CƠ HỘI: OPPORTUNITIES Hình thành khu trung tâm đô thị đa chức năng. Hình thành các khu vực cảnh quan đặc trưng và độc nhất, có giá trị cao; tái tạo vùng cảnh quan (Hệ thực vật, môi trường) ven sông THÁCH THỨC: THREATS Nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư, nhu cầu sử dụng với khu trung tâm hiện hữu và các trung tâm đô thị kế cận như Khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa và Khu TDTT Rạch Chiếc. Công tác di dời chưa hoàn thành theo kế hoạch. Liên kết cộng đồng với dân cư xung quanh. Giải pháp cải tạo nền đất, đầu tư xây dựng hạ tầng hiệu quả, kinh tế.
ĐƯỜN
ĐI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
XA LỘ H
À NỘI
hình. 38
Hiện trạng tổng hợp Trường Thọ
ĐẤT DÂN DỤNG Đất CTCC Đất y tế Đất giáo dục Đất tôn giáo Đất ở chung cư cao tầng Đất ở cao tầng + thương mại Đất ở biệt thự
NG SỐ 1 BẮC - NAM Đất ở thấp tầng Đất công viên - cây xanh
ĐƯỜNG SỐ 1 ĐÔNG - TÂY
ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG Đất trung tâm TDTT Đất cây xanh cách ly - Hành lang bảo vệ kênh rạch Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông
ĐI NGÃ TƯ BÌNH THÁI
Đất trung tâm nghiên cứu đào tạo Đất quốc phòng Đất công nghiệp Đất hạ tầng kĩ thuật KÍ HIỆU Trường PTTH
Nhà văn hóa, thư viện
Trường THCS
Dịch vụ, thương mại
Trường tiểu học
Tôn giáo
Trường mẫu giáo
Di tích
Trường dạy nghề
Trạm y tế
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
thuyết minh tốt nghiệp
Cơ sở khoa học
3
3.1 Cơ sở pháp lý 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHUNG Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009; Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ “Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị”; Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ “Quy định về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị”; Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/08/2010 của Bộ Xây dựng về “Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị”; Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng “Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị”; Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”; Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025”;
Thông báo số 2840 /TB-SQHKT của Sở Quy hoạch Kiến trúc về “Hướng dẫn thành phần hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch đô thị và thiết kế đô thị riêng, trên địa bàn thành phố”; 2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG - Quyết định số 1108/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt đồ án Thiết kế đô thị riêng tỷ lệ 1/2000 và Quy định quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan trục Xa lộ Hà Nội; Khu đô thị Trường Thọ thuộc khu D Phước Long. Khu vực đô thị tái thiết trên cơ sở di dời kho tàng, bến bãi, các nhà máy xí nghiệp, gây ô nhiễm môi trường. Định hướng xây dựng khu đô thị mới hiện đại với nhiều chức năng như: • Khu trung tâm kinh tế tầm cỡ của thành phố với các chức năng kinh tế dịch vụ, khoa học công nghệ, truyền thông, • Khu vui chơi giải trí đạt tiêu chuẩn quốc tế; • Khu dân cư với nhiều loại hình nhà ở đa dạng;
hình. 39 Quyết định 6844/QĐ-UBND và bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất đính kèm
• Các công trình công cộng; các khu cây xanh, cảnh quan, đường đi bộ công cộng dọc bờ sông, quảng trường… theo hướng đô thị thân thiện với môi trường. Phát triển tập trung với độ nén cao, tạo được điểm nhấn quan trọng về cảnh quan và kiến trúc đô thị toàn tuyến. - Quyết định 6844/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2015 duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị Trường Thọ, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
3. QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT - QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng - TCVN 4319:2012 Nhà và công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản thiết kế - TCVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế
3.2 Cơ sở lý thuyết 1. QUY HOẠCH CẢI TẠO KHU ĐẤT NÂU (BROWNFIELD REDEVELOPMENT) Định nghĩa khu đất nâu: Là các khu thương mại, công nghiệp, kho cảng bị bỏ hoang, không còn sử dụng, có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường, bao gồm các khu vực: • Đường ray xe lửa, nhà ga, bến tàu, nhà máy lọc dầu, kho hóa chất... được di dời. • Khu đất ô nhiễm. • Các đô thị công nghiệp truyền thống xuống cấp. Đặc điểm: Các khu vực này thường xuất hiện ở gần trung tâm, do công cuộc dịch chuyển ngành ra ngoại ô hoặc các vùng nông thôn, nơi giá đất và thuế rẻ hơn nhiều so với trong trung tâm. Các giá trị của khu đất nâu Giá trị kinh tế - Giá trị lịch sử - Giá trị môi trường - Giá trị không gian - Giá trị sinh thái - Giá trị công nghệ - Giá trị tâm lý Giá trị xã hội
• Thiết kế cần linh hoạt để ứng phó với sự thay đổi trong tương lai về nhu cầu sử dụng, lối sống và gia tăng dân số. Cộng đồng: • Thiết kế đem đến sự thay đổi trong nhận thức cộng đồng. • Tham gia với các đối tác phát triển, cảnh quan quy hoạch tại địa phương. • Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng. Quản lý và đầu tư: • Kiểm soát đầu tư, đưa ra giải pháp hợp lý và đạt được hiệu quả kinh tế, dễ quản lý. • Kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thoe quy hoạch chiến lược, đầu tư các dự án chiến lược. • Xây dựng các khu công nghiệp nằm ở ngoại vi thành phố. • Các khu đô thị ngoài rìa, thích hợp cho việc xây dựng các khu sản xuất kết hợp với ở và dịch vụ thương mại.
Những vấn đề cần quan tâm và yêu cầu khi cải tạo khu đất nâu: Sử dụng đất: • Chuyển đối chức năng sử dụng đất phù hợp với sự phát triển của khu vực trong hiện tại và tương lai (từ nơi “sản xuất” thành nơi “tiêu thụ”. • Đem đến sự đa dạng về chức năng và hoạt động. • Tái cấu trúc đô thị, nâng cao chất lượng môi trường sống.
hình. 40 Các giá trị của khu đất nâu
Giao thông: • Tăng tính kết nối của các khu vực quan trọng trong thiết kế với khu vực xung quanh. Kiến trúc cảnh quan: • Không phá vỡ cảnh quan xung quanh, đạt được tính cân bằng giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. • Thúc đẩy khả năng bảo tồn và nâng cao cảnh quan, nhấn mạnh khả năng phục hồi cảnh quan từ những tình huống xấu. • Phân cấp cảnh quan về quy mô và không gian. • Bảo vệ Di sản công nghiệp: tái phát triển và sử dụng các tòa nhà Công nghiệp và không gian, chi tiết cảnh quan, vật liệu... • Cung cấp tiện nghi đô thị mới.
hình. 41 Một dự án cải taọ khu đất nâu thành công - Titanic Quarter, UK
Các nguyên tắc thiết kế TOD: Peter Calthorpe đề xuất nguyên tắc thiết kế TOD như sau: (i) Tổ chức tăng trưởng ở cấp vùng theo mô hình nhỏ tập trung và hỗ trợ vận tải công cộng. (ii) Các khu thương mại, nhà ở, nơi làm việc, công viên và công trình công cộng được bố trí ở trong phạm vi đi bộ tính từ điểm dừng vận tải công cộng. (iii) Tạo mạng lưới tuyến phố thân thiện với người đi bộ kết nối trực tiếp tới các điểm đến trong khu vực. (iv) Cung cấp các loại nhà ở với mật độ và chi phí hợp lý. (v) Bảo tồn các loại hình nhà ở có mật độ và chi phí khác nhau. (vi) Bảo tồn các khu sinh quyển nhạy cảm, các khu vực ven sông và không gian mở có chất lượng cao. (vii) Bố trí các không gian công cộng tập trung vào định hướng xây dựng các công trình và các hoạt động xung quanh. (viii) Khuyến khích phát triển và tái phát triển dọc các hành lang vận tải trong phạm vi các khu vực hiện có.
hình. 42
Mô hình TOD tại khu đô thị
© The Next American Metropolis: Ecology, Community, and the American Dream – Peter Calthorpe
2. PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN KẾT GTCC (TOD – TRANSIT-ORIENTED DEVELOPMENT) Định nghĩa (hình. 42): Phát triển đô thị gắn kết GTCC (TOD – Transit-Oriented Development) được sử dụng lần đầu bởi Peter Calthorpe trong cuốn The Next American Metropolis. Khía niệm này được định nghĩa là sự phát triển đô thị trong phạm vi 400 - 800m (tương đương 5 - 10 phút đi bộ) xung quanh các nhà ga tàu điện hoặc đường sắt. Các đặc điểm cơ bản của khu vực phát triển này thường là mật độ cao, đa dạng về sử dụng đất (bao gồm nhà ở, công trình giáo dục, thể thao, thương mại và văn phòng), có thiết kế hạ tầng và công trình thân thiện với người đi bộ. TOD được thiết kế để tận dụng một cách tối đa các phương tiện giao thông công cộng, nhằm thúc đẩy sự phát triển của thành phố, đồng thời vẫn cân bằng được lợi ích của cộng đồng. Trung tâm của những khu vực này thường có: ga tàu điện, trạm xe buýt… và hệ thống các dịch vụ thương mại, công nghiệp, văn phòng… sẽ được thiết lập xung quanh gọi là các điểm TOD.
3. HÌNH ẢNH ĐÔ THỊ - 5 YẾU TỐ HÌNH ẢNH - KEVIN LYNCH Theo lý thuyết về hình ảnh đô thị của Kevin Lynch để tạo nên hình tượng cấu trúc không gian và hình ảnh đô thị cần bao gồm 5 yếu tố cấu thành sau đây (hình. 43) : Lưu tuyến (Path): Là không gian đường phố, đường giao thông được tạo lập bởi lòng đường, vỉa hè, cây xanh, khoảng lùi, công trình, thiết bị, biển báo… Con người chuyển động trong không gian này bằng các phương tiện hay đi bộ để cảm nhận không gian. Trong các khu đô thị mới luôn tồn tại các tuyến giao thông cơ giới ở các cấp, hệ thống đường dạo, con người khi di chuyển trên các tuyến này sẽ thu nhận được các chuỗi hình ảnh. Nhũng chuỗi hình ảnh này được liên tục và sinh động qua cách xử lý về quy mô, nhịp điệu, mầu sắc… của các tuyến không gian.
đem lại hiệu quả thẩm mỹ cũng như các hiệu quả về chức năng khác. Cột mốc hay điểm nhấn (Landmark): Là những công trình kiến trúc hoặc yếu tố thiên nhiên có tính định hướng chủ đạo (cao ốc, núi, đồi…) là những cột mốc mang những nét riêng của khu vực. Tùy theo cấp độ không gian mở nên lựa chọn những hình thức tổ chức điểm nhấn phù hợp để diễn tả cái riêng của không gian đó, ở không gian có quy mô lớn có thể là công trình với chiều cao đột phá, với các cấp độ không gian nhỏ hơn có thể sử dụng các yếu tố tự nhiên hay công trình kiến trúc nhỏ như tượng đài, chòi nghỉ…
Khu vực hay mảng (District): Là các khu chức năng làm nền cho các điểm nhấn được tạo nên bởi những công trình kiến trúc hoặc thiên nhiên tạo nên một khu vực có tính chất, bản sắc riêng. Nó là cơ sở để nhận biết khu vực này với các khu vực khác. Không gian mở trong khu đô thị nên có những không gian đủ lớn như không gian xanh, thảm cỏ, mặt nước… các không gian này nên được gắn với môi trường thiên nhiên để đem lại hiệu quả thẩm mỹ cũng như môi trường. Cạnh biên (Edge): Là các vùng đệm hay đường giới hạn đánh dấu sự kết thúc của không gian được xác định khi thiết kế đô thị, nó tiêu biểu cho phạm vi và hình dáng của đô thị. Tùy theo điều kiện địa hình, quy hoạch tổng thể của khu vực, trong các khu đồ thị mới, cạnh biên này có thể được hòa nhập vào tổng thể chung hay khu vực khác tạo nên tính liên tục, hài hòa. Cạnh biên có thể là các yếu tố địa hình tự nhiên, nó phản ánh đặc trưng, cái riêng của địa bàn mà đô thị được xây dựng trên đó. Cũng có thể nhấn mạnh cạnh biên thồng qua việc bố cục các khối nhà, tổ chức đường giao thông tạo ra các lớp không gian chuyển tiếp giữa trong và ngoài khu đô thị đó.
Việc tổ chức không gian quảng trường, tụ điểm là rất đa dạng cần nghiên cứu áp dụng các loại hình bố cục khác nhau để
© Kevin lynch
Nút (Node): Nơi giao cắt của đường giao thông, là không gian quảng trường, các tụ điểm, giúp con người cảm nhận không gian một cách rõ ràng hơn.
hình. 43
5 yếu tố hình ảnh đô thị - Kevin Lynch
4. BỘ ĐÁNH GIÁ BUILDING FOR LIFE 12 1. Là bộ công cụ để đánh giá tiềm năng của đồ án quy hoạch và khu vực phát triển theo 12 tiêu chí đặt ra. Là bộ tiêu chuẩn kĩ thuật được phê duyệt của Anh Quốc, giúp cộng đồng địa phương, chính quyền địa phương và nhà đầu tư dự báo được một nơi chốn tốt để sinh sống. Được thiết kế vào năm 2012 dựa trên Quy chuẩn quy hoạch quốc gia của Anh Quốc. 2. 12 câu hỏi phản ánh những yêu cầu về khu vực dân cư mới: tính hấp dẫn, chức năng và tính bền vững. 3. 12 câu hỏi được thiết kế để cơ sở để thảo luận giữa cộng đồng địa phương, chính quyền địa phương, nhà đầu tư và các bên liên quan khác về một đồ án QH. 4. BfL12 cũng được thiết kế để giúp chính quyền địa phương và các cơ quan QH đánh giá chất lượng của đồ án được đề xuất và dự án khi hoàn thành; và là một điểm tham chiếu trong việc chuẩn bị các chính sách phát triển của địa phương. 5. Đồ án QH đạt được 12 tiêu chí ‘xanh’ là ví dụ cho một QH tốt và đạt tiêu chí BfL12 Kim Cương. Danh hiệu Kim Cương là tiêu chí cạnh tranh, giúp nhà đầu tư quảng bá khi dự án được hoàn thành. 6. Trong đánh giá sơ bộ bằng công cụ này này, câu trả lời đạt điều kiện sẽ được dẫn chứng qua Thuyết minh Quy hoạch, và được một dấu màu xanh lá cây. 7. Các câu trả lời có dấu màu cam, là những tiêu chí có chủ định thiết kế, nhưng sẽ được thiết kế rõ ở những đồ án QH chi tiết hơn. 8. Trường hợp thiết kế không tuân thủ và không thể cải thiện thông qua các QH chi tiết sẽ có dấu đỏ và không có điểm. 9. Bộ đánh giá BfL12 gợi ý “Giữ càng nhiều dấu xanh càng tốt, giảm thiểu số lượng dấu cam và tránh dấu đỏ”. Lý thuyết cho rằng “càng nhiều dấu xanh thì đồ án QH phát triển này càng tốt”.
hình. 44
Bộ đánh giá “Building for life 12”
CÁC ĐÁNH GIÁ CỦA BỘ TIÊU CHÍ BUILDING FOR LIFE 12 1- KẾT NỐI: Đồ án có tích hợp vào những dự án xung quanh thông qua các kết nối hiện hữu và tạo ra các kết nối mới, trong khi vẫn tôn trọng những công trình hiện hữu và sử dụng đất của những khu vực lân cận không? 1a Lối tiếp cận của phương tiện cơ giới đến dự án có hiệu quả không và tại vị trí nào? 1c Có những tuyến chỉ dành riêng cho đi bộ và xe đạp trong khu vực đồ án không? Nếu có thì tại vị trí nào? 1d Các tuyến đường giao thông cơ giới được quy hoạch tại vị trí nào? Có thể kết nối đến khu vực dân cư hiện hữu không? 1e Quy hoạch này có liên hệ thế nào đến các dự án lân cận? Cạnh biên của những dự án này sẽ liên hệ như thế nào? 2 – TIỆN ÍCH VÀ DỊCH VỤ CỘNG ĐỒNG Đồ án có được thiết kế (hoặc lân cận) với các tiện ích phục vụ hoạt động thường ngày của cộng đồng, như: thương mại, trường học, nơi làm việc, công viên, … không? 2a Có đủ tiện ích và dịch vụ trong khu vực địa phương để hỗ trợ cho đồ án không? Nếu chưa đủ thì thiếu những tiện ích nào? 2b Những tiện ích đề xuất trong quy hoạch có phù hợp và cần thiết trong khu vực QH này? 2c Những tiện ích mới này có vị trí phù hợp chưa? Nếu không thì nên bố trí tại khu vực nào? 3 – GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Đồ án QH có kết nối tốt đến hệ thống GTCC nhằm giảm thiểu phương tiện cá nhân không? 3a Đồ án đã có đề xuất gì nhằm khuyến khích cộng đồng dân cư (cả dân cư hiện hữu và QH mới) sử dụng phương tiện GTCC thường xuyên hơn? 3b Những trạm GTCC được đặt tại vị trí nào? 4 – ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÀ Ở TẠI ĐỊA PHƯƠNG Đồ án QH có đa dạng loại hình nhà ở và bất động sản phù hợp với nhu cầu của người dân địa phương không? 4a Những loại hình nhà ở nào được bố trí trong đồ án QH? 4b Có các loại hình nhà ở, chung cư XH hoặc cho thuê phục vụ người dân có mức thu nhập trung bình/thấp không? 4c Các loại hình nhà ở đa dạng này có tạo nên một cộng đồng gắn kết không?
5 – BẢN SẮC Đồ án QH có tạo ra nơi chốn mang bản sắc địa phương hay riêng biệt không? 5a Đồ án được thiết kế như thế nào để có bản sắc? 5b Có những bản sắc nào trong khu vực lân cận, như hình dáng công trình, phong cách kiến trúc, màu sắc, vật liệu hay đặc điểm đường phố/không gian mà đồ án QH cần liên hệ/dựa trên không? 6 – ĐIỀU KIỆN HIỆN HỮU TRONG KHU VỰC QH Đồ án có tận dụng lợi thế hiện hữu như: cao độ, cảnh quan (bao gồm sông rạch), cây xanh, công trình hiện hữu, hướng đất và vi khí hậu không? 6a Có những hướng nhìn nào (đến khu vực QH và từ khu vực QH nhìn ra) cần cân nhắc? 6b Có những cảnh quan tự nhiên (cây xanh, mặt nước…) được thiết kế cẩn trọng trong đồ án không? 6c Đồ án QH có nên giữ những công trình hiện hữu trong khu vực không? Nếu có thì chức năng những công trình ấy sẽ là gì? 7 – TẠO DỰNG KHÔNG GIAN VÀ ĐƯỜNG PHỐ RÕ RÀNG Những công trình và cảnh quan được thiết kế có giúp nhận diện rõ ràng về đường phố/không gian không? 7a Công trình và cảnh quan được quy hoạch có giúp tạo độ đóng - mở không gian/đường phố không? 7b Những công trình có giúp nhận diện khúc cua rõ ràng không? 7c Tất cả những công trình mặt tiền ô phố có đối mặt ra đường phố không? 8 – TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN Đồ án QH có giúp dễ dàng tìm đường trong khu vực không? 8a Đồ án QH có dễ dành định hướng đường không? Nếu không thì có thể làm gì để giúp dễ dàng định hướng được? 8b Có những công trình điểm nhấn/ landmarks nào trong khu vực dễ nhận dạng? 8c Các tuyến đường/ tuyến kết nối giữa những địa điểm có rõ ràng và trực quan không? 9 – ĐƯỜNG PHỐ CHO MỌI NGƯỜI Không gian đường phố có được thiết kế nhằm giảm tốc độ phương tiện cơ giới và
giúp không gian này trở thành KG công cộng không? 9a Các đường giao thông có thân thiện với người đi bộ không? Có được thiết kế nhằm giảm tốc độ phương tiện cơ giới và tăng sự cẩn trọng của người điều khiển phương tiện không? 9b Những đường phố có được thiết kế để có thể sử dụng như không gian công cộng như sân chơi an toàn cho trẻ hoặc nơi giao lưu/gặp gỡ của cộng đồng không? 10 – BÃI ĐẬU XE Bãi đậu xe cho dân cư và khách vãng lai có được thiết kế đủ và kết nối tốt đến các khu vực QH mà không lấn át đường phố không? 10a Có đủ bãi đậu xe cho dân cư và khách vãng lai không? 10b Bãi đậu xe có gần nơi sinh sống/nhà ở của cộng đồng không? 10c Sân/Bãi đậu xe chung trong khu dân cư có kích thước vừa phải (thông thường 5 căn nhà trở xuống sẽ dùng chung 1 sân đậu xe ô tô) và nhìn rõ được từ nhà ở trong khu dân cư không? 10d Nhà đậu xe (Garages) có được bố trí hợp lý để không lấn át cảnh quan đường phố không ? 11 KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VÀ KHÔNG GIAN TƯ Không gian công cộng và KG tư có được thiết kế để phân biệt rõ ràng, có lối tiếp cận hợp lý, dễ dàng quản lý và an toàn không? 11a Loại hình không gian mở/công cộng nào được thiết kế trong đồ án QH này? 11b Có cần các sân chơi cho trẻ trong khu vực QH không? Nếu có thì khu vực đồ án này có thích hợp để nhà đầu tư cung cấp các tiện ích này nhằm cải thiện khu vực dân cư hiện hữu không? 11c Những sân chơi này cần được duy tu/ quản lý như thế này? 12 – TIỆN ÍCH ĐÔ THỊ Những tiện ích đô thị như thùng rác/nhà vệ sinh công cộng và phương tiện chia sẻ như xe đạp… có được thiết kế đủ không? 12a Nhà vệ sinh, thùng rác đô thị có được thiết kế tích hợp đầy đủ trong khu vực giúp rác không bị thải ra trên đường phố, cải thiện môi trường đô thị không? 12b Tiếp cận đến bãi đậu xe/phương tiện chia sẻ có tiện lợi và an toàn không?
thuyết minh tốt nghiệp
Ý tưởng - Tầm nhìn
4
4.1 Tầm Nhìn
cho Trường Thọ Trường Thọ sẽ là khu trung tâm đô thị phát triển theo mô hình gắn kết hệ thống giao thông công cộng (TOD). Môi trường sống chất lượng với hệ thống công viên cây xanh kết hợp mặt nước, hình thành khu đô thị hướng đến phát triển bền vững, hiện đại và thân thiện.
MỤC TIÊU 1 - SỬ DỤNG ĐẤT CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC SỬ DỤNG ĐẤT TỪ ĐƠN NĂNG SANG HỖN HỢP
MỤC TIÊU 2 - GIAO THÔNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH TOD NHẰM TÍCH HỢP CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG
MỤC TIÊU 3 - CẢNH QUAN HÌNH THÀNH TUYẾN CẢNH QUAN MẶT NƯỚC GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG (WATER-FRONT)
hình. 45
Không ảnh khu trung tâm đô thị Trường Thọ nhìn từ hướng Nam
4.2 Sơ đồ ý tưởng sử dụng đất MỤC TIÊU 1: CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC SỬ DỤNG ĐẤT TỪ ĐƠN NĂNG SANG HỖN HỢP CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHƯƠNG ÁN SO SÁNH
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHƯƠNG ÁN CHỌN
ƯU ĐIỂM • Tuân thủ định hướng sử dụng đất của quy hoạch phân khu. • Đa dạng loại hình nhà ở (thấp tầng và cao tầng.
ƯU ĐIỂM • Tạo sự tương phản với khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa bằng việc sử dụng loại hình ở Condotel, nâng cao tầng cao xây dựng trung bình toàn khu nhưng không thay đổi hệ số sử dụng đất toàn khu. • Tạo dựng vịnh hàng hải là một điểm đến thu hút trong khu vực. • Thay hệ thống giao thông kẹp theo quảng trường ga bằng 2 cầu giao thông, chừa phần không gian công cộng để mở rộng quảng trường.
NHƯỢC ĐIỂM • Đất thương mại phía Bắc chưa hợp lý khi liền kề với khu giáo dục và khó tiếp cận. • Khu ở thấp tầng lại được tổ chức trong bán kính 500m từ nhà ga MRT. • Sử dụng đất xung quanh bến tàu thủy và công viên dọc bờ sông chưa được quy hoạch tích hợp và tận dụng hết tiềm lực kinh tế của khu vực này.
NHƯỢC ĐIỂM •
Loại đất
Chưa đa dạng loại hình nhà ở
Diện Tích (ha)
Tỉ Lệ (%)
Diện Tích (ha)
Tỉ Lệ (%)
Đất Ở Biệt Thự
16.22
11.26
Đất Ở Chung Cư Thấp Tầng
22.7
15.73
Đất Ở Cao Tầng + Thương mại
18.83
13.07
Đất Ở Cao Tầng + Thương mại
15.95
11.02
Đất Thương Mại - Dịch Vụ
7.32
5.08
Đất Thương Mại - Dịch Vụ
9.42
6.51
Đất Giáo Dục
7.26
5.04
Đất Giáo Dục
6.58
4.54
1.1
0.76
Đất Y Tế
1.05
0.73
Đất Cây Xanh Cảnh Quan Hành Lang Bảo Vệ Sông Rạch
15.5
10.76
Đất Cây Xanh Cảnh Quan Hành Lang Bảo Vệ Sông Rạch
15.5
10.76
Đất Công Viên - Cây Xanh
9.53
6.62
Đất Công Viên - Cây Xanh
3.42
6.62
Đất Giao Thông + HTKT
28.7
19.93
Đất Giao Thông + HTKT
28.7
19.93
Đất Sông Rạch
39.56
27.47
Đất Sông Rạch
39.56
27.47
TỔNG CỘNG
144.79
100
TỔNG CỘNG
144.79
100
Đất Y Tế
bảng. 7 Bảng cân bằng đất đai - Phương án so sánh
CƠ SỞ THỰC TIỄN: TÁI PHÁT TRIỂN CẢNG SÀI GÒN - QUẬN 4, TP.CHM Định hướng cao tầng toàn khu, với điểm nhấn chính là cao ốc phức hợp với chiều cao 350m. Tầng cao thấp dần theo hướng ra phía bờ sông.
Loại đất
bảng. 8 Bảng cân bằng đất đai - Phương án chọn
hình. 46
Cơ cấu sử dụng đất - Phương án so sánh
Đất y tế
Đất ở biệt thự
Đất giáo dục
Đất công viên - cây xanh
Đất thương mại
Đất cây xanh cảnh quan Hành lang bảo vệ sông
Đất ở CC cao tầng + thương mại
Đất hạ tầng kĩ thuật
Đất ở CC thấp tầng
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
hình. 48
Tầng cao và Hệ số sử dụng đất - Phương án chọn
Tầng cao >30 Tầng cao 20 - 30 Tầng cao 10 - 20 Tầng cao <10
FAR x > 8 FAR 4 ≤ x ≤ 8 FAR x < 4 Ranh Đồ Án Nghiên cứu
hình. 47
Cơ cấu sử dụng đất - Phương án chọn
KÍ HIỆU Trường PTTH
Trường mẫu giáo
Trường THCS
Trạm y tế
Trường tiểu học
Dịch vụ, thương mại
hình. 49
Tầng cao và Hệ số sử dụng đất - Phương án so sánh
4.3 Sơ đồ ý tưởng giao thông MỤC TIÊU 2: SỬ DỤNG MÔ HÌNH TOD NHẰM TÍCH HỢP CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG CƠ SỞ PHÁP LÝ: QCXDVN 01:2008/BXD quy chuẩn xây dựng việt nam về quy hoạch xây dựng, chương IV: Quy hoạch giao thông, mục 4.3: Quy hoạch giao thông đô thị. TCXDVN 104-2007: Đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4527-1988: Tiêu chuẩn thiết kế Hầm đường sắt và Hầm đường ô tô CƠ SỞ LÝ THUYẾT: VẬN TẢI LIÊN PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TOD Chiến lược quan trọng nhất để phát triển ĐÔ THỊ GẮN KẾT hệ thống giao thông công cộng là kết nối ga ĐSĐT với các phương thức vận tải khác như xe buýt, taxi, xe con, xe máy, xe đạp, v.v. Để thực hiện thành công, cần đảm bảo sự thuận tiện và an toàn cho lưu lượng rất lớn hành khách đi lại hàng ngày. Do đó, cần xây dựng các công trình vận tải liên phương thức như bến xe buýt và quảng trường ga với bến xe buýt gần ga. Tương tự, chuyển phương thức từ/tới phương tiện cá nhân và taxi cần được quy hoạch hợp lý để tránh gây ùn tắc và tai nạn giao thông ở các khu vực xung quanh
hình. 50
Vận tải liên phương thức liên kết TOD
hình. 51
Tầng cao và Hệ số sử dụng đất - Phương án chọn
CƠ SỞ LÝ THUYẾT: CÁC TIỆN ÍCH GẮN KẾT VỚI TRẠM NHÀ GA METRO Quảng trường ga và bãi đỗ xe & đón trả khách CƠ SỞ THỰC TIỄN: TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI KHU ĐÔ THỊ GẮN KẾT BỜ SÔNG - TITANIC QUARTER Tổ chức vành đai cho xe buýt công cộng nội bộ (Shuttle Bus) Cầu đi bộ gắn kết với trung tâm Mạng lưới đi bộ chia sẻ với hệ thống xe đạp. Phân tách thành 2 cấp độ: Tuyến ưu tiên và Tuyến dành riêng cho đi bộ, hỗ trợ các dịch vụ tiện ích.
hình. 52 trên và trái Quảng trường ga và bãi đỗ xe & đón trả khách
Đ. SON G
HÀNH
XA LỘ HÀ NỘ I
ĐI NÚT GIAO R.M.K
ĐI NÚT G CHÂN IAO DƯỚI CẦU R ẠCH C HIẾC
hình. 53
0 50
Ý tưởng tổ chức giao thông cơ giới
250
KHU VỰC TOD BẾN BUÝT THỦY TRƯỜNG THỌ
BẾN BUÝT THỦY TRƯỜNG THỌ
GA METRO PHƯỚC LONG
400
M
800 M
hình. 54
Ý tưởng liên phương thức giao công công cộng
hình. 55
Ý tưởng tổ chức buýt nội khu
GA METRO PHƯỚC LONG
500m
4.4 Sơ đồ ý tưởng cảnh quan MỤC TIÊU 3: HÌNH THÀNH TUYẾN CẢNH QUAN MẶT NƯỚC GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG (WATER-FRONT)
BỜ SÔNG GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG
VỊNH HÀNG HẢI - BẾN DU THUYỀN
QUẢNG TRƯỜNG SỰ KIỆN
KẾT NỐI KÊNH ĐÀO
CÔNG VIÊN THỂ THAO CỘNG ĐỒNG
CÔNG VIÊN GIẢI TRÍ
TÁI SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
NÚT KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG MŨI ĐẢO
NÚT KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG/ THƯƠNG MẠI
NÚT KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG MŨI ĐẢO
Nút KGCC / Thương mại Nút KG công cộng Lối tiếp cận Tuyến CQ bờ sông Tuyến CQ kênh đào
hình. 56
Ý tưởng tổ chức cảnh quan
0 50
250
500m
5. Quy hoạch tổng mặt bằng Sử dụng đất Diện Tích (M2)
STT Ký Hiệu Lô A
Mật độ XD Tầng cao tối đa Hệ số sử dụng (%) đất (Lần) Tháp Đế
Đất Dân Dụng 592,040
Dân số
Ghi chú
22,000
Đất Ở Chung Cư Cao Tầng + Thương mại 159,500
1
HH1
14,300
50
20
5
8.5
1,716
10 CC + 10 VP
HH2
20,700
50
20
5
8.5
2,484
10 CC + 10 VP
HH3
9,600
50
20
5
8.5
1,152
10 CC + 10 VP
HH4
16,600
50
20
5
8.5
1,992
10 CC + 10 VP
HH5
13,000
50
20
5
8.5
1,560
10 CC + 10 VP
HH6
21,400
50
20
5
8.5
2,568
10 CC + 10 VP
HH7
10,700
50
20
5
8.5
1,284
10 CC + 10 VP
HH8
13,900
50
20
5
8.5
1,668
10 CC + 10 VP
HH9
17,600
50
20
5
8.5
2,112
10 CC + 10 VP
HH10
7,700
50
20
5
8.5
924
10 CC + 10 VP
HH11
14,000
50
20
5
8.5
1,680
10 CC + 10 VP
Đất Ở Chung Cư Thấp Tầng 227,800
2
CC1
29,300
50
5
2.5
703
CC2
27,900
50
5
2.5
670
CC3
25,800
50
5
2.5
619
CC4
20,900
50
5
2.5
502
CC5
12,800
50
5
2.5
307
CC6
21,200
50
5
2.5
509
CC7
13,300
50
5
2.5
319
CC8
15,500
50
5
2.5
372
CC9
20,000
50
5
2.5
480
CC10
18,200
50
5
2.5
437
CC11
22,900
50
5
2.5
550
Đất Thương Mại - Dịch Vụ 94,200
3
TM1
23,600
40
30
5
10.4
TM2
15,300
40
20
5
8.0
TM3
11,000
40
8
3.2
TM4
7,000
40
8
3.2
TM5
14,900
40
8
3.2
TM6
7,700
40
8
3.2
TM7
14,700
40
5
5.0
THPT
12,500
40
4
2.0
THCS
11,300
40
4
2.0
TH1
14,200
40
4
2.0
TH2
10,200
40
4
2.0
MG1
11,000
40
2
2.0
MG2
6,600
40
2
2.0
YT1
5,400
40
5
2.0
YT2
5,140
40
5
2.0
10
Đất Giáo Dục 65,800
4
Đất Y Tế 10,540 5 6
Đất Công Viên - Cây Xanh 34,200
B
Đất Ngoài Dân Dụng 855,860
7
Đất Cây Xanh Cảnh Quan / Hành Lang Bảo Vệ Sông Rạch 155,000
8
Đất Sông Rạch
9
Đất Hạ Tầng Kỹ Thuật
5,100
10
Đất Giao Thông
300,160
TỔNG CỘNG
1,447,900
395,600
22,000
hình. 57 -
-
CX1
1.92
Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất -
-
CX7
50
5t
CC10
1.82 437
5
0.3
-
0.66
-
2
-
0.77
0.53
40
-
-
5
4
TH2
1.02
40
YT2
0.54
5
CC7
25
0
5
CC11 50
50
20
MG2
50
5
40
15
TM7
1.47
480
CC9
50
25
HH11
1.4 1,680
40
8 40
TM6
-
50
8
25
TM5
1.49
50
25
HH10 50
0.77 924
50
-
50
25
HH7
1.07 1,284
HTKT -
HH9
-
CX6
1.76 2,112
-
0.5
25
HH8
2.29 550
CX5 -
-
-
CX4
50
1.39 1,668
-
0.61
25
HH6
5
25
HH4
-
1.66 1,992 50
2.14 2,568 50
-
CX2
25
CC6
5
-
0.9
50
2.12 509
50
CC4
HH5
5
25
2.09 502
50
HH3
HH2
1.3 1,560
5
CC5
1.33 319 50
40
Ranh Đồ Án Nghiên cứu
0.49
50
CC8
1.55 372
8
-
-
0.54
YT1
2
40
1.28 307 50
-
MG1
1.1
25
0.96 1,152
2.07 2,484
KÍ HIỆU
40
-
CX3
8
TM4
-
0.5
0.7
40
TM3
1.1
5
50
HH1
Đất hạ tầng kĩ thuật
CC3
4
Đất cây xanh cách ly Hành lang bảo vệ sông
1.43 1,716
40
50
25
TM2
1.53
50
35
TM1
2.36
Đất công viên - cây xanh
50
-
4
TH1
1.42
40
Đất ở chung cư thấp tầng
2.58 619
5
CC2 50
1.13 THCS
Trạm y tế
2.79 670
Trường tiểu học
4
Dịch vụ, thương mại
40
1.25 THPT
Trường THCS
5
Trường mẫu giáo
50
Trường PTTH
CC1
2.93 703
Đất thương mại
Đất y tế
Đất giáo dục
Đất ở chung cư cao tầng
50 250m
5.1 Mật độ công trình (FAR) Mật độ công trình được đo bởi hệ số sử dụng đất (FAR), tính bằng phép chia tổng diện tích sàn (GFA) của một phân khu trên tổng diện tích đất dự án. Như vậy, các phân khu với GFA cao hơn hoặc diện tích đất thấp sẽ có hệ số sử dụng đất FAR cao hơn, các không gian mở có ít công trình sẽ có FAR tói thiểu. Tại đồ án này, mật độ công trình chủ yếu tập trung ở các tòa nhà chung cư cao tầng và thương mại. Với việc tập trung vào sự phát triển khu dân cư đan xen và gắn liền với các khu vực công cộng (Khu thương mại và giải trí), kèm theo lượng khách đi Metro sẽ kích thích sự phát triển của các khu vực thương mại này. Tuy nhiên, phần lớn của bán đảo sát bờ sông Sài Gòn lại có mật độ công trình nhỏ hơn, với các không gian công viên và khu vực ở thấp tầng, tạo nên một không khí yên tĩnh và thanh bình, trái với bán đảo năng động kế bên.
FAR 10.0 FAR 8.0 FAR 5.0 FAR 3.0 FAR 2.0
5.2 Chức năng sử dụng đất Trong khi không gian công cộng được sử dụng để kết hợp các chức năng khác nhau của đồ án quy hoạch chi tiết, thì các không gian còn lại tạo nên một sự tách biệt giữa khu vực công cộng và khu vực riêng tư. Sự riêng tư và yếu tố quan trọng trong việc hình thành các khu ở Water-front với chất lượng sống cao. Các khu vực chung cư thấp tầng, chung cư cao tầng và khách sạn tạo thành những sản phẩm đa dạng cho việc kinh doanh nhà ở. Khu vực TOD là trung tâm năng động của khu vực dự án và được dành để trở thành một trong những trung tâm của thành phố, dành cho hoạt động trung chuyển giao thông và các hoạt động du lịch, bao gồm các mục đích giải trí, mua sắm và ăn uống. Trường Thọ sẽ là một khu trung tâm năng động Làm việc và Vui chơi, góp phần vào trung tâm đô thị Tp. HCM hiện hữu, với sự đóng góp của các công trình chung cư và văn phòng, tạo không khi năng động suốt 24 giờ. Tận dụng lợi thế của khu vực vịnh hàng hải, là một khách sạn 5 sao và trung tâm văn hóa, đảm bảo vị trí tốt để hoạt động thành công.
Thương mại Chung cư cao tầng Chung cư thấp tầng Công trình công cộng
6. Quy hoạch Giao thông STT
LOẠI ĐƯỜNG
KÝ HIỆU MẶT CẮT
LỘ GIỚI
MẶT CẮT NGANG HÈ TRÁI
LÒNG TRÁI
LÒNG PHẢI
HÈ PHẢI
CHIỀU DÀI (M)
DIỆN TÍCH (HA)
MẬT ĐỘ ĐƯỜNG (KM/KM²)
A
ĐƯỜNG CHÍNH KHU VỰC
1
ĐƯỜNG D1
1-1
30
4
11
11
4
845
2.54
0.80
2
ĐƯỜNG D2
2-2
25
4
8.5
8.5
4
1111
2.78
1.05
3
ĐƯỜNG D3
1-1
30
4
11
11
4
456
1.37
0.43
4
ĐƯỜNG D4
3-3
21
4
8.5
8.5
0
1519
3.19
1.44
B
ĐƯỜNG KHU VỰC
5
ĐƯỜNG D5
5-5
20
4
6
6
4
1456
2.91
1.38
6
ĐƯỜNG D6
5-5
20
4
6
6
4
1679
3.36
1.59
7
ĐƯỜNG D7
5-5
20
4
6
6
4
1116
2.23
1.05
8
ĐƯỜNG D8
5-5
20
4
6
6
4
283
0.57
0.27
9
ĐƯỜNG D8'
5-5
20
4
6
6
4
275
0.55
0.26
10
ĐƯỜNG D9
6-6
16
4
4
4
4
663
1.06
0.63
11
ĐƯỜNG D10
6-6
16
4
4
4
4
495
0.79
0.47
C
ĐƯỜNG NỘI BỘ
12
VÒNG CUNG 1
6-6
16
4
4
4
4
1138
1.82
1.08
13
VÒNG CUNG 2
6-6
16
4
4
4
4
442
0.71
0.42
14
ĐƯỜNG D11
6-6
16
4
4
4
4
330
0.53
0.31
11808
30.01
TỔNG CỘNG MẬT ĐỘ ĐƯỜNG (TÍNH ĐẾN CẤP ĐƯỜNG KHU VỰC)
5.64
KM/KM²
TỈ LỆ % ĐẤT GIAO THÔNG (TÍNH ĐẾN CẤP ĐƯỜNG KHU VỰC)
23.06
%
B3
hình. 58 Bản đồ quy hoạch giao thông 2
6
8M
6M
Ờ ĐƯ NG D2 8M
A11
G D3
8M
6M
8M
8M
Đ. VÒ
6M
NG 8M
6M
CU NG
0
8M
8M
10M
B17
8M
A13
A14
3
5
10M
8M
B16
A12
8M
8M
8M
8M
8M
8M 8M
B15
8M
B12
ĐƯỜNG D5
6
ĐƯỜNG D7 ĐƯỜN
8M
4
8M
8M
A10
8M
8M
ĐƯỜNG D8'
ĐƯỜNG D10
8M
8M
8M
B14
8M
B13
ĐƯỜNG D6 B11
8M
8M
8M
A9'
8M
B9
8M
8M
5
8M
8M
8M
3
D4
B10
4
8M
ĐƯỜNG D8
8M
8M
B6
NG
8M
B7
B8
8M
8M
A2
ĐƯỜ
A9
6M
8M
8M
ĐƯỜNG D9
8M
8M
8M
B4
B5
1
1
8M
A15
10M
A8
ĐƯỜNG D11 ĐƯỜNG D1
A3
A1
I
A7
8M
8M
A4
NA
8M
8M
Đ. VÒNG CUNG 1
A5
NG
2
8M
8M
B1
ĐỒ
A6
8M
8M B2
8M
ĐI
ĐI TRU NG TÂM
10M
2
6M
50 250m
TP
6.1 Giao thông cơ giới Đồ án tối đa hoá các lối tiếp cận có thể dọc theo mặt tiền khu vực dự án với các đường chính khu vực. Ngầm hoá đoạn đường tại khu vực quảng trường để mở rộng trường nhìn từ quảng trường trung tâm ra phía bờ sông Sài Gòn.
Đường chính khu vực 30m Đường khu vực 20m Đường nội bộ 16m Lối vào bãi đậu xe Lối ra bãi đậu xe Lối tiếp cận phục vụ Chỗ xuống xe
6.2 Mặt bằng hầm đậu xe Đậu xe dưới tầng hầm làm giảm nhu cầu đậu xe ở tầng trệt, vốn dĩ không hiệu quả về sử dụng đất, thiếu thẩm mỹ và gây ảnh hưởng đến môi trường vì ngăn không cho nước mưa thấm quá đất và gây hiệu ứng bức xạ nhiệt.
Bãi đậu xe ngầm Bãi đậu xe vãng lai (Trệt) Lối vào bãi đậu xe Lối ra bãi đậu xe
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
6.3 Mặt cắt giao thông
2m4m
17m 25m
4m2m
MẶT CẮT 2-2 TIM ĐƯỜNG
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
11m
30m
11m
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
6m 4m
TIM ĐƯỜNG
4m 6m
MẶT CẮT 1-1
2m4m
17m 21m
12m
35m
4m
4m
75m
12m
2m4m
4m2m
2m4m
8m 16m
12m
20m
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
4m2m
MẶT CẮT 5-5
4.5m
4m2m
MẶT CẮT NGANG HẦM
MẶT CẮT 6-6
17m
i= 20%
i= 20% i= 8.5%
i= 8.5%
i= 4%
i= 4%
32m
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
MẶT CẮT 4-4
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
2m4m
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
CHỈ GIỚI XÂY DỰNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
TIM ĐƯỜNG
CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ
MẶT CẮT 3-3
112m
56m
400m
56m
MẶT CẮT DỌC HẦM
112m
32m
7. Quy hoạch Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
3
1 5
2
4
CC
Chung cư thương mại hỗn hợp cao tầng
CCO
Chung cư ở thấp tầng
VP
Văn phòng - Thương mại
GA
Nhà ga Metro
MG
Trường mẫu giáo
C1
Trường tiểu học
C2
Trường THCS
C3
Trường PTTH
YT
Y tế
KS
Khách sạn
VP VP
VP VP
Khu dịch vụ
VI
Vịnh du thuyền
TDTT
Công viên thể thao
GT
Công viên giải trí
NGT
NG
VP
CC
VP
CC GA
DV
ĐQ
VP
CC
CC
NG
CC
CC
CC
CC
DV CCO CC
Đu quay
CCO
CCO
CC
CC
CCO
CC
CCO
Tượng nghệ thuật
CC
VP
CC
CC
CCO
Chòi nghỉ
CCO
CCO
CC
VP
MG
CCO
CCO
CCO
CCO
MG
CCO
YT
CCO
C2
C1
C3
CC
YT
C1
CCO
CCO CCO
CCO
KS
CCO
CCO
CCO
CC NGT
CCO
CC
CCO
CCO
CCO
CC
DV
CCO
CCO
ĐQ
CCO CCO
GT
CCO
VI
CCO TDTT
hình. 59
Tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan
0
50
250m
hình. 60
Tiểu cảnh 1 - Đường phố Trường Thọ
© Trường Thọ River City
hình. 61
Tiểu cảnh 2 - Cảnh quan kênh đào và công trình tái tạo
© Trường Thọ River City
hình. 62
Tiểu cảnh 3 - Cảnh quan mặt nước trong khu dân cư
© Trường Thọ River City
hình. 63
Tiểu cảnh 4 - Khu vực thương mại sôi động
© Trường Thọ River City
hình. 64
Tiểu cảnh 5 - Nhà ga Metro Phước Long
© Trường Thọ River City
MẶT ĐỨNG TOÀN KHU NHÌN TỪ ĐƯỜNG D1
MẶT ĐỨNG TOÀN KHU NHÌN TỪ SÔNG SÀI GÒN
thuyết minh tốt nghiệp
Thiết kế đô thị
8
Thiết kế đô thị
Khu vực cảnh quan bờ sông Khu vực cảnh quan kênh đào Khu vực dân cư kết nối mặt nước (Water front) Khu vực thương mại năng động Công trình điểm nhấn Công trình bản sắc
8.1 Khoảng lùi công trình
6
4
5
7
8
3 2
10 9
1
11
MẶT CẮT 1
MẶT CẮT 2
MẶT CẮT 3
MẶT CẮT 4
MẶT CẮT 5
MẶT CẮT 6
MẶT CẮT 7
MẶT CẮT 8
MẶT CẮT 9
MẶT CẮT 10
MẶT CẮT 11
8.2 Công trình điểm nhấn
Hội trường Media / Chiếu phim / Hoà nhạc Thương mại - Hội chợ Hội trường lớn Sinh hoạt cộng đồng / Phòng khách tập thể Hub hoạt động nhỏ Cà phê / Giải khát Phòng workshop / Lab
6
5
4
3
2
1
STT
LOẠI ĐƯỜNG KÝ HIỆU MẶT CẮT LỘ GIỚI HÈ TRÁI LÒNG TRÁI LÒNG PHẢI HÈ PHẢI CHIỀU DÀI( M) ĐƯỜNG CHÍNH KHU VỰC ĐƯỜNG D1 30 4 11 11 4 845 A1 ‐ A2 30 4 11 11 4 327 A2 ‐ A3 30 4 11 11 4 178 A3 ‐ A4 30 4 11 11 4 110 A4 ‐ A5 30 4 11 11 4 119 A5 ‐ A6 30 4 11 11 4 111 ĐƯỜNG D2 25 4 8.5 8.5 4 1111 A6 ‐ A7 25 4 8.5 8.5 4 323 A7 ‐ A8 25 4 8.5 8.5 4 560 A8 ‐ A9 25 4 8.5 8.5 4 228 ĐƯỜNG 3 30 4 11 11 4 456 A9 ‐ A10 30 4 11 11 4 166 A10 ‐ A11 30 4 11 11 4 111 A11 ‐ A12 30 4 11 11 4 102 A12 ‐ A13 30 4 11 11 4 77 ĐƯỜNG D4 21 4 8.5 8.5 0 1519 B17 ‐ A13 21 4 8.5 8.5 0 277 A13 ‐ A14 21 4 8.5 8.5 0 282 A14 ‐ A15 21 4 8.5 8.5 0 637 A15 ‐ A1 21 4 8.5 8.5 0 323 ĐƯỜNG KHU VỰC ĐƯỜNG D5 20 4 6 6 4 1456 A2 ‐ B6 20 4 6 6 4 282 B6 ‐ B9 20 4 6 6 4 279 B9 ‐ B12 20 4 6 6 4 55 B12 ‐ B15 20 4 6 6 4 283 B15 ‐ A12 20 4 6 6 4 266 A12 ‐ B16 20 4 6 6 4 291 ĐƯỜNG D6 20 4 6 6 4 1679 A3 ‐ B5 20 4 6 6 4 282 B5 ‐ B8 20 4 6 6 4 278
MẶT CẮT NGANG
2.91 0.56 0.56 0.11 0.57 0.53 0.58 3.36 0.56 0.56
0.80
2.54 0.98 0.53 0.33 0.36 0.33 2.78 0.81 1.40 0.57 1.37 0.50 0.33 0.31 0.23 3.19 0.58 0.59 1.34 0.68
1.59
1.38
1.44
0.43
1.05
MẬT ĐỘ ĐƯỜNG (KM/KM²)
DIỆN TÍCH(HA)
9. Phụ lục
12
11
10
9
8
7
STT
LOẠI ĐƯỜNG KÝ HIỆU MẶT CẮT LỘ GIỚI HÈ TRÁI LÒNG TRÁI LÒNG PHẢI HÈ PHẢI CHIỀU DÀI( M) B8 ‐ B11 20 4 6 6 4 55 B11 ‐ B14 20 4 6 6 4 280 B14 ‐ A11 20 4 6 6 4 244 A11 ‐ B16 20 4 6 6 4 463 B16 ‐ B17 20 4 6 6 4 77 ĐƯỜNG D7 20 4 6 6 4 1116 A4 ‐ B4 20 4 6 6 4 321 B4 ‐ B7 20 4 6 6 4 239 B7 ‐ B10 20 4 6 6 4 55 B10 ‐ B13 20 4 6 6 4 241 B13 ‐ A10 20 4 6 6 4 260 ĐƯỜNG D8 20 4 6 6 4 283 B7 ‐ B8 20 4 6 6 4 108 B8 ‐ B9 20 4 6 6 4 175 ĐƯỜNG D8' 20 4 6 6 4 275 B10 ‐ B11 20 4 6 6 4 109 B11 ‐ B12 20 4 6 6 4 166 ĐƯỜNG D9 16 4 4 4 4 663 A7 ‐ B4 16 4 4 4 4 185 B4 ‐ B5 16 4 4 4 4 116 B5 ‐ B6 16 4 4 4 4 183 B6 ‐ A15 16 4 4 4 4 179 ĐƯỜNG D10 16 4 4 4 4 495 A8 ‐ B13 16 4 4 4 4 178 B13 ‐ B14 16 4 4 4 4 115 B14 ‐ B15 16 4 4 4 4 122 B15 ‐ A14 16 4 4 4 4 80 ĐƯỜNG NỘI BỘ VÒNG CUNG 1 16 4 4 4 4 1138 A4 ‐ B1 16 4 4 4 4 395 B1 ‐ B3 16 4 4 4 4 494 B3 ‐ A6 16 4 4 4 4 249
MẶT CẮT NGANG DIỆN TÍCH(HA) 0.11 0.56 0.49 0.93 0.15 2.23 0.64 0.48 0.11 0.48 0.52 0.57 0.22 0.35 0.55 0.22 0.33 1.06 0.30 0.19 0.29 0.29 0.79 0.28 0.18 0.20 0.13 0.00 1.82 0.63 0.79 0.40 1.08
0.47
0.63
0.26
0.27
1.05
MẬT ĐỘ ĐƯỜNG (KM/KM²)
14
13
STT
LOẠI ĐƯỜNG VÒNG CUNG 2 A9 ‐ A9' ‐ A10 ĐƯỜNG D11 B2 ‐ A5
KÝ HIỆU MẶT CẮT LỘ GIỚI HÈ TRÁI LÒNG TRÁI LÒNG PHẢI HÈ PHẢI CHIỀU DÀI( M) 16 4 4 4 4 442 16 4 4 4 4 442 16 4 4 4 4 330 16 4 4 4 4 330 TỔNG CỘNG 11808 MẬT ĐỘ ĐƯỜNG TỈ LỆ % ĐẤT GIAO THÔNG
MẶT CẮT NGANG DIỆN TÍCH(HA) 0.71 0.71 0.53 0.53 24.40 5.64 17.65 KM/KM² %
0.31
MẬT ĐỘ ĐƯỜNG (KM/KM²) 0.42