
19 minute read
Ghi chú danh mục tham khảo
GHI CHÚ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 1
Advertisement
1. D. Whiteside, “Sources and Strengths of Newton’s Early Mathematical Thought” in The Annus Mirabilis of Sir Isaac Newton, 1666–1966, ed. R. Palter
(Cambridge, MA: MIT Press, 1970), 74.
2. Ibid.
3. Ibid.
4. J. Gribbin, The Scientists: A History of Science Told Through the Lives of Its Greatest Inventors (New York: Random House, 2003), 181.
5. I. Newton, Philosophiae Naturalis Principia Mathematica, trans. Motte revised
by Cajori (Berkeley: University of California Press, 1962).
6. T. Koupelis, In Quest of the Universe (Sudbury, MA: Jones & Bartlett Publishers,
2011), 62.
7. S. Hawking, Principia, Isaac Newton: On the Shoulders of Giants (Philadelphia: Running Press, 2002), 32.
8. Nhà thiên văn Italy Giovanni Cassini, người có tên đặt cho phi thuyền vũ trụ
hiện đang thám hiểm Thổ tinh và các vệ tinh của nó, là người đầu tiên đi tới một
phép đo chính xác của khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời. Ông sử dụng cái gọi
là phương pháp thị sai, khai thác các kính thiên văn có vào thời của ông và một
thực tế đơn giản: nếu bạn quan sát một vật thể ở gần trên một phông nền cố định, thì vật dịch chuyển trên phông nền cố định đó (bạn có thể thấy hiện tượng này bằng cách nhìn vào một vật nào đó ở chân trời trước tiên với mắt bên phải rồi sau
đó với mắt bên trái). Các phép đo góc được sử dụng và khoảng cách giữa các vị trí
quan sát, kết hợp với hình học và lượng giác học, cho phép người ta tính ra đến
vật thể ở gần đó. Cassini và một nhà thiên văn đồng chí đã thực hiện các phép đo
đồng thời từ Paris và từ Guiana thuộc Pháp, và Cassini thu được một giá trị
khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời chỉ sai lệch 1% so với giá trị được chấp nhận
ngày nay.
9. Thành phần hóa học của nước là một trong những chìa khóa chính để giải bài
toán xác định trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố. Mặc dù Cavendish dường
như đã tìm thấy công thức H 2O, nhưng rõ ràng Dalton đã không biết tới kết quả
này hoặc đã phủ nhận nó khi phát triển thuyết nguyên tử của ông. Như chúng ta
sẽ thấy ở Chương 5, Avogadro cũng đi tới công thức chính xác đó.
Trang web dưới đây tôn vinh Cavendish đã đề xuất công thức cho nước (2,02
phần nước trên 1 phần oxygen):
http://mattson.creighton.edu/History Gas Chemistry/Cavendish.html.
10. Có tại http://www.archive.org/stream/lawsofgravitatio00mack rich/
lawsofgravitatio00mackrich djvu.txt (accessed January 6, 2011).
11. Ibid., Introduction to Experiments to Determine the Density of the Earth.
12. Có tại http://arxiv.org/find (accessed January 27, 2011). Đây là trang chủ cơ sở
dữ liệu; chỉ cần gõ CODATA 2006 vào thanh “Experimental full-text search”.
13. Ibid., 57.
CHƯƠNG 2
1. Có tại http://www.elyrics.net/read/d/doors-lyrics/the-crystal-ship-lyrics.html
(truy cập 17 tháng 1, 2011).
2. Có tại http://www.elyrics.net/read/b/bob-seger-lyrics/night-moves-lyrics.html
(truy cập 17 tháng 1, 2011).
3. Galileo Galilei, Two New Sciences (Madison: University of Wisconsin Press, 1974), 50.
4. S. Drake, “Galileo’s First Telescopic Observations,” Journal of the History of
Astronomy 7 (1976): 157.
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Rømer’s determination of the speed of light
(truy cập 17 tháng 1, 2011).
6. Có tại http://www-history.mcs.st-and.ac.uk/Biographies/Foucault.html (truy cập 17 tháng 1, 2011).
7. R. Staley, Einstein’s Generation: The Origins of the Relativity Revolution
(Chicago: University of Chicago Press, 2008), 212.
8. D. Livingston, The Master of Light (New York: Charles Scribner & Sons, 1973),
51.
9. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Double-slit experiment (truy cập 17 tháng 1, 2011). Đây là một trong những thí nghiệm quan trọng nhất trong lịch sử khoa học.
10. D. Livingston, The Master of Light (New York: Charles Scribner & Sons, 1973),
5.
11. T. Ferris, Coming of Age in the Milky Way (New York: Harper Perennial,
2003),180.
CHƯƠNG 3
1. R. Boyle, “The Spring and Weight of the Air” in The Works of Robert Boyle Vols. 1–7, eds. E. Davis và M. Hunter (London: Pickering and Chatto, 1999). Đây là
tài liệu hay, bạn có thể mua các tập 8-14 với giá chưa tới 600 USD. Hoặc bạn có thể
sang Anh và đến thăm Bảo tàng Lịch sử Khoa học Whiplle, nơi có một gian dành
cho Boyle.
2. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Robert Hooke (truy cập 9 tháng 1, 2011).
3. Robert Gunther, biên tập, Early Science in Oxford.
4. M. Crosland, Gay-Lussac: Scientist and Bourgeois (Cambridge: Cambridge
University Press, 1978), 7.
5. Có tại http://www.chemistryexplained.com/Fe-Ge/Gay-Lussac-Joseph
Louis.html (truy cập 9 tháng 1, 2011).
6. Ibid.
7. Đối với những ai từng học về phương trình vi phân riêng, phương pháp này
trông vẻ quen thuộc. Tôi đi đến ý tưởng từ khái niệm “tách biến”, đó là một kĩ thuật khó trong lí thuyết phương trình vi phân riêng.
8. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Equipartition theorem (truy cập 9 tháng 1,
2011).
CHƯƠNG 4
1. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Absolute zero (truy cập ngày 17 tháng 1,
2011).
2. Ibid.
3. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Faraday (truy cập ngày 17 tháng 1, 2011).
4. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/P-V diagram (truy cập ngày 17 tháng 1,
2011).
5. Có tại http://www.pbs.org/wgbh/nova/transcripts/3501 zero.html (truy cập 17 tháng 1, 2011). Đây là bản sao của một show truyền hình từ loạt phim Nova trên đài PBS TV. Show thực tế kéo dài khoảng 1:45 phút; nó rất hay, và bạn có thể xem bằng cách nhấp vào link sau (cũng truy cập 17 tháng 1, 2011): http://www.cosmo
learning.com/documentaries/ absolute-zero-2008/1/.
6. Có tại http://thinkexist.com/quotes/damon runyon/ (truy cập ngày 17 tháng 1,
2011).
7. Bạn có thể xem tại http://www.cosmolearning.com/documentaries/absolutezero-2008/1/ (truy cập ngày 17 tháng 1, 2011).
8. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Bose–Einstein condensate (truy cập ngày 17
tháng 1, 2011).
9. T. Koshy, Elementary Number Theory with Applications, 2nd Ed. (Burlington,
MA: Academic Press, 2007), 567.
10. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Bose–Einstein condensate (truy cập ngày 17
tháng 1, 2011).
11. Ibid.
12. Trích dẫn nổi tiếng này (tôi còn nhắc lại nó ở chương nói về hằng số Planck) có phần gây tranh cãi. Có tại http://en.wikiquote.org/wiki/Arthur Stanley Eddington
(truy cập ngày 17 tháng 1, 2011).
13. Vâng, đây là cái tuyệt vời – nhưng đúng. Xem http://hypertextbook.com/ facts/
2007/Nadya Dillon.shtml (truy cập ngày 17 tháng 1, 2011).
CHƯƠNG 5
1. Có tại http://www.rationaloptimist.com/writings/cheer-life-only-gets-better (truy cập ngày 3 tháng 1, 2011).
2. Có tại http://inventors.about.com/od/nstartinventions/a/nylon.htm (truy cập
ngày 2 tháng 1, 2011).
3. R. Feynman, Six Easy Pieces (New York: Basic Books, 1995), 4.
4. Tôi liên tục cảm thấy bất ngờ trước cái bạn có thể tìm thấy trên Internet. Đây là một bản dịch của bài báo gốc của Avogadro; nó rất dễ đọc – không giống như cuốn Principia của Newton. Có tại http://www.chem.elte.hu/departments/
elmkem/szalay/ szalay files/ altkem/Avogadro cikk.pdf (truy cập ngày 2 tháng 1,
2011).
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Cannizzaro reaction (truy cập ngày 3 tháng
1, 2011).
6. E. J. Holmyard, Masters of Chemistry (Oxford: Oxford University Press, 1953), 257.
7. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Avogadro constant (truy cập ngày 3 tháng 1,
2011).
8. Có tại http://www.usdebtclock.org/ (truy cập ngày 3 tháng 1, 2011). Đây là một
trang web hay nhưng hơi rợn người, vì nó liên tục cập nhật các yếu tố góp phần
vào nợ quốc gia. Lúc tôi truy cập, con số nợ là 13.939.520.000.000 USD. Lúc bạn đọc con số này, có lẽ nó đã vượt mốc 14 nghìn tỉ.
CHƯƠNG 6
1. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/William Gilbert (nhà thiên văn học) (truy
cập ngày 5 tháng 1, 2011).
2. C. Gillmor, Coulomb and the Evolution of Physics and Engineering in Eighteenth-Century France (Princeton: Princeton University Press, 1971), 185.
3. Ibid., 207.
4. Ibid., 164.
5. Ibid., 198–210.
CHƯƠNG 7
1. Sớm hay muộn, tôi phải trình bày điều này. Trong hệ đơn vị Anh, pound là số đo trọng lượng, chứ không phải khối lượng. Sự khác biệt giữa khối lượng và trọng lượng là khối lượng không biến đổi nhưng trọng lượng thì có; khối lượng của chúng ta ở mặt đất này bằng với trên Mặt trăng, nhưng chúng ta cân nhẹ hơn đáng
kể vì lực hấp dẫn tác dụng lên khối lượng của chúng ta trên Mặt trăng nhỏ hơn
nhiều so với lực hấp dẫn tác dụng lên khối lượng của chúng ta trên mặt đất. Khái
niệm “g nhỏ” chúng ta đã gặp ở Chương 1; g nhỏ là hằng số địa phương, G lớn là
hằng số vạn vật.
Dẫu sao, đơn vị của khối lượng trong hệ đo lường Anh là slug. Tôi biết từ này có
gốc gác từ đâu – có khả năng là từ “sluggish” (chậm chạp) có liên quan tới nó. Từ
công thức F = mg, và thực tế g xấp xỉ 32 ft/s 2 tại mặt đất, nên một vật cân nặng 32
pound trên mặt đất có khối lượng là 1 slug.
Một trong những trường hợp dễ nhầm lẫn hơn là quy đổi sai rằng 1 kilogram
tương đương với 2,2 pound. Tôi biết nguyên nhân là do đâu. Một kilogram được
định nghĩa là khối lượng của một lít nước; lít là một số đo thể tích, và gallon cũng
là một số đo thể tích. Một gallon là thể tích bằng 3,785 lít nước, và một gallon nước
cân nặng khoảng 8,35 pound; 8,35 chia cho 3,785 bằng 2,2 vì thế 1 lít nước cân nặng 2,2 pound.
Khi làm tính toán liên quan đến lực, cách dễ hơn là sử dụng hệ đo lường Anh vì
đóng góp từ lực hấp dẫn được đưa vào định nghĩa của pound; nó thật ra là một số
đo trọng lượng, không phải khối lượng. Tuy nhiên, khi làm tính toán trong hệ mét,
lực được đo theo newton; một newton là kết quả của việc cấp gia tốc 1 m/s 2 cho
một kilogram khối lượng. Tương tự, khi tính toán trọng lượng của các vật trong hệ
mét, khối lượng đo theo kilogram phải nhân với giá trị của g nho trong hệ mét
(xấp xỉ 9,8 m/s 2 ) để thu được trọng lượng của chúng theo newton.
2. A. Einstein, The Evolution of Physics (New York: Simon and Schuster, 1961), 44–
47.
3. Có tại http://www.chemteam.info/Chem-History/Rumford-1798.html (truy cập
ngày 17 tháng 1, 2011). Đây là bài báo gốc của Rumford, và nó khá dễ đọc.
4. Ibid.
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/James Prescott Joule (truy cập ngày 17 tháng
1, 2011).
6. Ibid.
7. Có tại http://www.archive.org/stream/reflectionsonmot00carnrich#page/
n7/mode/2up (truy cập ngày 17 tháng 1, 2011). Đây là bản dịch của bài báo của Carnot với một chân dung chính diện của Carnot.
8. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Nicolas Léonard Sadi Carnot (truy cập ngày
17 tháng 1, 2011).
9. E. Broda, Ludwig Boltzmann: Man, Physicist, Philosopher (Woodbridge, CT:
OxBow, 1983), 25.
10. Ibid., 19.
11. Ibid., 11.
12. Có tại http://www.poemhunter.com/poem/richard-cory/. Tôi luôn yêu thích
thơ ca. Ngày nay, ít người biết tới Edward Arlington Robinson, nhưng Simon & Garfunkel có sáng tác một bài hát về bài thơ này đáng để bạn dành ba phút để nghe. Nó có tại http://www.youtube.com/watch?v=euuCiSY0qYs (truy cập ngày
18 tháng 1, 2011).
13. Có tại http://www.elyrics.net/read/j/jan-&-dean-lyrics/little-old-lady-from
pasadena-lyrics.html (truy cập ngày 18 tháng 1, 2011).
CHƯƠNG 8
1. J. Heilbron, The Dilemmas of an Upright Man (Berkeley: University of California Press, 1986), 3.
2. Ibid.
3. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Philipp von Jolly (truy cập ngày 11 tháng 1,
2011).
4. S. Brandt, The Harvest of a Century (Oxford: Oxford University Press, 2009) 29.
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Electromagnetic spectrum (truy cập ngày 11 tháng 1, 2011).
6. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Rayleigh-Jeans Law (truy cập ngày 11 tháng
1, 2011).
7. J. Bronowski, The Ascent of Man (Boston: Little, Brown, 1973), 336.
8. Có tại http://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/ ~history/ Biographies/Taylor.html (truy cập ngày 11 tháng 1, 2011).
9. J. Heilbron The Dilemmas of an Upright Man (Berkeley: University of California
Press, 1986), 23.
10. Có tại http://www.almaz.com/nobel/physics/1918a.html (truy cập ngày 11
tháng 1, 2011).
11. R. Zimmerman, An Amateur’s Guide to Particle Physics: A Primer for the Lay Person (Pittsburgh: Dorrance Publishing Co., 2003), 15.
12. A. Einstein, Out of My Later Years (New York: Citadel Press, 1976), 229.
13. Có tại http://en.wikiquote.org/wiki/Arthur Stanley Eddington. Thật ra, theo
WikiQuote, đây không phải lời của Eddington, mà là của nhà sinh vật học J. B. S.
Haldane, người từng nói, “Vũ trụ không những lạ hơn chúng ta đề xuất, mà nó còn lạ hơn cái chúng ta có thể đề xuất” trong quyển Possible Worlds and Other Papers (1927), 286. Tuy nhiên, những người mà tôi biết thường nói đây là trích dẫn Eddington.
CHƯƠNG 9
1. Carl Sagan, Cosmos (New York: Random House, 1980), 134.
2. Có tại http://www.le.ac.uk/ph/faulkes/web/stars/ost overview.html (truy cập
ngày 22 tháng 12, 2010).
3. Có tại http://scienceworld.wolfram.com/physics/EddingtonLuminosity.html (truy cập ngày 22 tháng 12, 2010).
4. Có tại http://www.space.com/scienceastronomy/eso-massive-stars-discovered
100721.html (truy cập ngày 22 tháng 12, 2010).
5. Có tại http://www.unisci.com/stories/20022/0423021.htm (truy cập ngày 23
tháng 12, 2010).
6. James Stein, How Math Explains the World (New York: HarperCollins, 2008), 196.
7. Kameshwar C. Wali, Chandra: A Biography of S. Chandrasekhar (Chicago:
University of Chicago Press, 1990), 140.
8. Có tại http://imagine.gsfc.nasa.gov/docs/science/know l2/blackholes.html (truy
cập ngày 22 tháng 12, 2010).
CHƯƠNG 10
1. Có tại http://www.cowboylyrics.com/lyrics/davis-skeeter/the-end-of -the-world10980.html (truy cập ngày 6 tháng 1, 2011).
2. Có tại http://www.boardgamegeek.com/geeklist/30729/ item/640692In the poem
Taboo to Boot (truy cập ngày 6 tháng 1, 2011).
3. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Alexander Fleming (truy cập ngày 6 tháng 1,
2011).
4. Có tại http://www.quotationspage.com/quote/33774.html (truy cập ngày 6 tháng 1, 2011).
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Crookes tube (truy cập ngày 6 tháng 1).
6. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Wilhelm Röntgen (truy cập ngày 6 tháng 1,
2011).
7. Ibid.
8. Có tại http://nobelprize.org/nobel prizes/physics/laureates/1901/perspectives.html (truy cập ngày 6 tháng 1, 2011).
9. S. Brandt, The Harvest of a Century (Oxford: Oxford University Press, 2009), 80.
10. Có tại http://nobelprize.org/nobel prizes/peace/laureates/1962/# (truy cập ngày
6 tháng 1, 2011).
11. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Crookes tube (truy cập ngày 6 tháng 1, 2011).
12. S. Brandt, The Harvest of a Century (Oxford: Oxford University Press, 2009),
41.
13. F. W. Dyson, A. S. Eddington, and C. Davidson, “A Determination of the
Deflection of Light by the Sun’s Gravitational Field, from Observations Made at
the Total Eclipse of May 29, 1919,” Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Series A, Containing Papers of a Mathematical or Physical Character (1920): 332.
14. S. Brandt, The Harvest of a Century (Oxford: Oxford University Press, 2009),
258.
15. Ibid.
16. F. Levin, Calibrating the Cosmos (New York: Springer, 2006), 76–77.
17. S. Brandt, The Harvest of a Century (Oxford: Oxford University Press, 2009), 259.
CHƯƠNG 11
1. Giống như nhiều nhà khoa học (hay nghệ sĩ hay doanh nhân), Bunsen là một
người tham công tiếc việc; khi dính vào chuyện gì ông không khi nào chịu dừng
lại. Người ta đồn rằng vào ngày ông kết hôn, ông đã đi vào phòng thí nghiệm và khóa cửa lại. Bạn bè khuyên can chẳng được đành để ông làm việc. Không biết một câu chuyện như thế này có do ngụy tạo hay không, nhưng có không ít nhà
khoa học đâu có nhớ ngày cưới của mình. Dẫu sao, chẳng có ghi chép nào nói
Bunsen từng cưới vợ cả.
2. S. Singh, Big Bang: The Origins of the Universe (New York: Harper Collins,
2004), 237.
3. Có tại http://www.pbs.org/wgbh/nova/transcripts/2311eins.html (truy cập ngày 2 tháng 1, 2011).
4. Có tại http://www.goodreads.com/author/quotes/10538.Carl Sagan (truy cập
ngày 22 tháng 1, 2011).
5. K. C. Wali, Chandra (Chicago: University of Chicago Press, 1991), 6.
6. Có tại http://nobelprize.org/nobel prizes/physics/laureates/ (truy cập ngày 2
tháng 1, 2011). Trang web này cung cấp danh sách đầy đủ của giải thưởng Nobel
vật lí, xếp theo năm. Nhấp vào mỗi năm sẽ cho phép tìm hiểu sâu hơn về câu chuyện, bao gồm tóm tắt thành tựu, bài thuyết trình, và tiểu sử của người thắng giải.
7. Ibid.
8. K. C. Wali, Chandra (Chicago: University of Chicago Press, 1991), 62.
9. Có tại http://www.ias.ac.in/jarch/jaa/15/115–116.pdf (truy cập ngày 22 tháng 1, 2011).
10. Có tại http://scienceworld.wolfram.com/physics/Chandrasekhar Limit.html (truy cập ngày 22 tháng 1, 2011).
11. K. C. Wali, Chandra (Chicago: University of Chicago Press, 1991), 76.
12. Ibid.,125–126.
13. Ibid., 135.
14. Ibid., 138.
15. Ibid., 140.
16. Ibid., 10.
17. Ibid., 12.
CHƯƠNG 12
1. Có tại http://www.jstor.org/pss/106639 (truy cập ngày 25 tháng 1, 2011). JSTOR
là một trong những kho tư liệu khoa học lớn nhất. Nhấp vào liên kết là bạn có thể xem trang nhất, và nếu bạn nhấp vào “các tùy chọn truy cập” trên trang, bạn sẽ có thể đọc tự do toàn bài (nếu có tài khoản đăng kí), hoặc mua một bản tải xuống.
2. Kể từ khi đọc tác phẩm Walden của Thoreau hồi còn học trung học, tôi bị thu
hút bởi bao nhiêu tiền thì mua được cái gì ở những thời kì khác nhau. Sau khi viết
ra cụm từ “tiền công hậu hĩnh”, tôi muốn biết 10,50 USD mua được cái gì vào năm
1892. Thịt có giá 7 đến 10 cent mỗi pound, bánh mì thì 5 cent một ổ. Nghĩa là giá cả
đã leo thang từ 40 đến 50 lần, cho nên tiền lương của Leavitt quy đổi là khoảng 25.000 USD mỗi năm. Như vậy bà thuộc vào hàng tầm tầm bậc trung trong số những người trên 25 tuổi. Theo http://en.wikipedia.org/wiki/Personal income in
the United States (truy cập ngày 23 tháng 1, 2011) thì: “Trong số các cá nhân có thu
nhập hơn 25 tuổi, trên 42% có thu nhập dưới 25.000 USD...” Vâng, tiền lương đó
chưa hẳn là hậu hĩnh (nhất là ở Boston), nhưng ít ra bà đã chẳng vất vả lắm.
3. A. M. Lancaster, “The Discovery of the Sun Spots,” Appleton’s Popular Science Monthly September (1897), 683 (truy cập ngày 25 tháng 1, 2011). Để đọc quyển sách này, hãy dùng từ khóa “Holward Mira” tìm trong Google Books, và bỏ qua
những kết quả tìm kiếm khác cho “Howard Mira.”
4. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Cepheid variable (truy cập ngày 25 tháng 1,
2011).
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Henrietta Swan Leavitt (truy cập 25 tháng 1, 2011). Còn có một ảnh của Leavitt tại bàn làm việc, trong trang phục blouse trắng diềm xếp nếp thường gặp ở thời đại của bà.
6. H. Leavitt, 1777 Variables in the Magellanic Clouds, Annals of Harvard College
Observatory LX(IV) (1908), 87–110.
7. G. Johnson, Miss Leavitt’s Stars: The Untold Story of the Woman Who
Discovered How to Measure the Universe (New York: W.W. Norton & Company, 2005) 13.
8. G. Christianson, Edwin Hubble: Mariner of the Nebulae (New York: Farrar,
Strauss, Giroux, 1995), 144.
9. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Henrietta Swan Leavitt (truy cập ngày 25
tháng 1, 2011).
10. G. Christianson, Edwin Hubble: Mariner of the Nebulae (New York: Farrar, Strauss, Giroux, 1995), 141.
11. Có tại http://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/~history/Biographies/ Doppler
.html (truy cập ngày 25 tháng 1, 2011).
12. Ibid.
13. J. Holberg, Sirius: Brightest Diamond in the Sky (Berlin: Praxis Publishing, 2006), 91.
CHƯƠNG 13
1. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/History of general relativity (truy cập ngày
26 tháng 1, 2011).
2. R. Kirshner, The Extravagant Universe (Princeton: Princeton University Press, 2002), 56.
3. Có tại http://www.physics.nyu.edu/faculty/sokal/weinberg.html (truy cập ngày
26 tháng 1, 2011).
4. Có tại http://mathworld.wolfram.com/EinsteinFieldEquations.html (truy cập
ngày 26 tháng 1, 2011).
5. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/De Sitter (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
6. G. Lemaître, “Un Univers homogène de masse constante et de rayon croissant rendant compte de la vitesse radiale des nébuleuses extra-galactiques,” Annales de
la Société Scientifique de Bruxelles, 47 (tháng 4, 1927): 49.
7. A. Friedman “Über die Möglichkeit einer Welt mit konstanter negativer
Krümmung des Raumes,” Zeitschrift für Physik 21, no. 1 (1924): 326–332.
8. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Georges Lemaître (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
9. Ibid.
10. Có tại http://www.biblegateway.com/passage/?search=Genesis+1-
3&version=NIV (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
11. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Tired light (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
12. Có tại http://nedwww.ipac.caltech.edu/level5/Seitter/Seitter2 3 1
.html (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
13. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Steady State theory (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
14. Ibid.
15. Có tại http://www.amnh.org/education/resources/rfl/web/essaybooks/cosmic/p
rubin.html (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
16. F. Levin, Calibrating the Cosmos (New York: Springer, 2006), 201.
17. M. Rees, Just Six Numbers (New York: Basic Books, 2000), 100.
18. Có tại http://www.lbl.gov/supernova/ (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
19. Có tại http://rationalwiki.org/wiki/Water memory (truy cập ngày 26 tháng 1,
2011). Lúc bài báo này ra đời, tôi biết nó nói vớ vẩn, và tôi không tin nổi là nó lại
có mặt trên Nature, một trong những tạp chí khoa học danh giá.
20. Có tại http://www.nuc.berkeley.edu/courses/classes/NE-24% 20Olander/cold fusion.htm (truy cập ngày 26 tháng 1). Khi lần đầu tiên tôi đọc, tôi đã tràn trề hi vọng. Pons và Fleischmann là những nhà khoa học đáng kính. Nhưng làm thế nào
phản ứng hạt nhân lại có thể xảy ra từ cái trông có vẻ về căn bản là phản ứng hóa
học? Tôi bẻ khớp ngón tay, vì tôi tin rằng chúng ta sẽ chuyển sang thời đại vàng
son mới khi mà – và nếu – năng lượng nhiệt hạch trở thành một phương pháp sản
xuất năng lượng hiệu quả. Nhưng, thời gian trôi qua và không ai có thể xác nhận những kết quả đó, tôi chắc rồi cũng chẳng ai làm được. Tuy nhiên, đây là cốt lõi của cái làm cho khoa học khác biệt với những sự nghiệp khác; sự thật phải được
tái hiện một cách độc lập. Tôi không thể khẳng định tôi đã biết nó ngớ ngẩn từ
sớm, nhưng sau khoảng hai tuần, tôi đã dám đặt cược phản đối nó.
21. Có tại http://www.crcnetbase .com/doi/abs/ 10.1201/ 97814 20050554 .ch11 (truy
cập ngày 26 tháng 1, 2011). Có rất nhiều người tin vào cái này, nhưng tôi thấy nó
có vẻ không tưởng. Có những lực chỉ tác dụng ở những khoảng cách cực gần, và có những lực tác dụng càng mạnh hơn khi bạn đi ra xa hơn (mặc dù hơi có chút khó hình dung, nhưng chắc chắc những người yêu nhau họ hiểu điều này) –
nhưng một lực tác dụng hoành hành ở những khoảng cách trung bình ư? Và họ
chưa tìm thấy nó cho đến thập niên 1980? Khó tin quá.
22. Có tại http://www.astronomy.pomona.edu/Projects/moderncosmo/Sean’s%
20mutliverse.html (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
23. Có tại http://en.wikipedia.org/wiki/Goodbye, Farewell and Amen (truy cập ngày 26 tháng 1, 2011).
24. A. Christie, Curtain (New York: Berkley Books, 2000). Tôi đọc sau khi viết xong
quyển sách này. Tôi chưa từng hết yêu thích Agatha Christie, mặc dù đây không
phải tác phẩm hay nhất của Hercule Poirots, nhưng nó vẫn đáng để đọc.
NHỮNG CON SỐ LÀM NÊN VŨ TRỤ
James D. Stein
Trần Nghiêm dịch
Dịch theo bản in của nhà xuất bản Basic Books, New York, 2011
Nội dung quyển sách này đã được đăng nhiều kì tại
Thư Viện Vật Lý
Trung tâm chia sẻ tài nguyên dạy và học vật lý