BACHUC MEMORIAL - GRADUATE PROJECT 2021 - LANDSCAPE ARCHITECTURE

Page 1



MỤC LỤC TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG LIÊN HỆ VÙNG MỤC TIÊU - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀII BỐI CẢNH HÌNH THÀNH LƯỢC SỬ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÂU CHUYỆN VỀ NƠI CHỐN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠ SỞ KHOA HỌC

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Ý TƯỞNG HÌNH THÀNH KHÔNG GIAN PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG KHÔNG GIAN TÁCH LỚP KHÔNG GIAN PHÂN KHU CHỨC NĂNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN MẶT CẮT TOÀN KHU KHUNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TRIỂN KHAI CHI TIẾT TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHU NHẬN THỨC TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHU KÝ ỨC TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHU THỰC TẠI


CHÚ THÍCH

các khu trung tâm khu vực nghiên cứu trục giao thông 1 trục giao thông 2 huyện Tri Tôn

LIÊN HỆ VÙNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU LÂN CẬN

LIÊN HỆ VÙNG TRI TÔN VÀ TỈNH AN GIANG LIÊN HỆ VÙNG THỊ TRẤN BA CHÚC VÀ HUYỆN TRI TÔN

CHÚ THÍCH khu vực nghiên cứu Trung tâm h. Tri Tôn thị trấn Ba Chúc trục giao thông chính trục giao thông xung quanh

CHÚ THÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRỤC GIAO THÔNG KẾT NỐI VÙNG NGHIÊN CỨU CHÙA BỆNH VIỆN - TRẠM Y TẾ UBND CHỢ TRƯỜNG HỌC BƯU DIỆN

5


NHẬN XÉT

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN BA CHÚC TL: 1/10000

LIÊN HỆ VÙNG TRI TÔN VÀ TỈNH AN GIANG huyện Tri Tôn là một huyện nhỏ nằm giáp biên giới Campuchia với diện tích lag 60000 ha - là huyện lớn nhất An Giang. cách tỉnh lỵ - thành phố Long Xuyên 52 km về phía tây, cách thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang 83 km về phía đông, cách thành phố Châu Đốc 44 km về phía tây nam và cách Lâm Viên - Núi Cấm 7 km. Huyện lỵ là thị trấn Tri Tôn. Huyện Tri Tôn nổi tiếng với cảnh quan nhiều núi và dân tộc sinh sống chủ yếu là người khmer, Chăm và Kinh LIÊN HỆ VÙNG H. TRI TÔN VÀ THỊ TRẤN BA CHÚC Thị trấn Ba Chúc nằm ở phía tây bắc huyện Tri Tôn, có vị trí địa lý: Phía đông giáp xã Lê Trì Phía tây giáp xã Vĩnh Phước Phía nam giáp xã Lương Phi Phía bắc giáp xã Lạc Quới. Thị trấn có diện tích 20,56 km, dân số năm 2003 là 13.122 người[1], mật độ dân số đạt 638 người/km kinh tế phát triển dựa vào nông nghiệp và du lịch là chủ yếu Người dân Ba Chúc chủ yếu là người Kinh, theo đạo Từ Ân Hiếu Nghĩa LIÊN HỆ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG LÂN CẬN Khu vực nghiên cứu có diện tích 11.9ha, Khu vực nằm trong trung tâm thị trấn Ba Chúc khi nằm gần các tt hành chính, y tế của thị trấn. Nằm trên trục đường ngay ngã ba Ngô Tư Lợi và Liên Hoa Sơn. là 2 trục đường chính và là đầu ngỏ đi vào của thị trấn Ba Chúc, đem đến sự thuận tiện trong giao thông đi lại của khu đất. Khu vực nghiên cứu cách biên giới Campuchia chỉ 5km đường bộ, nơi đây mang trong mình một dấu ấn chiến tranh lịch sử của khu vực là Nhà Mồ Ba Chúc - nơi lưu giữ hàng ngàn bộ xương, và chứng tích lịch sử của cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam

6

CƠ SỞ PHÁP LÝ Bản đồ định hướng phát triển không gian tỉnh An Gianh đến năm 2025 phê duyệt ngày 15 tháng 8 năm 2007.

CHÚ THÍCH

Bản đồ quy hoạch chung xây dựng huyện Tri Tôn tỷ lệ 1/5000 đến năm 2020 được phê duyệt bởi Uỷ ban nhân dân t. An Giangvào 29/12/2012 Bản đồ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 thị trấn Ba Chúc được phê duyệt bởi Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang

SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM ĐẾN CẢNH QUAN CỦA TỈNH AN GIANG An Giang nổi tiếng về du lịch tâm linh và phong cảnh đẹp khi là một trong những tỉnh hiếm có ở Tây Nam Bộ có địa hình đồi núi chập chùng. An Giang có 10 địa điểm du lịch trọng điểm cấp quốc gia núi cấm, Bà chúa xứ, hồ nước trời, Cù Lao giêng và nhà Mồ Ba Chúc Cũng nằm trong số đó các địa điểm du lịch trên trở thành các tuyến du lịch chủ yếu của tỉnh An Giang, nhằm kích cầu du lịch và đem đến trải nghiệm du lịch dễ dàng hơn cho An Giang nói chung và khu nhà mồ Ba Chúc nói riêng


. MUC TIÊU XÂY DỰNG MỘT CÔNG VIÊN TƯỞNG NIỆM NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NẰM XUỐNG TẠI BA CHÚC, AN ỦI NHỮNG NGƯỜI CÒN SỐNG VÀ GHI DẤU ẤN VỀ MÔT THỜI LỊCH SỬ CỦA DÂN TỘC. BÊN CANH ĐÓ BIẾN KHU VỰC TRỞ THÀNH MỘT ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN, HỌC TẬP CHO THẾ HỆ SAU

Thứ nhất ,

trùng tu, gia cố cải tạo các không gian di tích của khu vực, hình thành nên trục lịch sử trong thiết kế

Thứ hai

,

KHU VỰC NGHIÊN CỨU diện tích : 11,9h bao gồm khu nhà mồ Ba Chúc và khu vực xung quanh giao thông: Ngô Tư Lợi - Liên Hoa Sơn thuộc thị trấn Ba Chúc - Huyện Tri Tôn - tỉnh An Giang

Không gian khu di tích ba chúc đang dần bị quên lãng , khi trong từng trang sách lịch sử chỉ còn nói sơ lược về một trận chiên đã từng diễn ra tại nơi đây, Khu di tích Ba Chúc vốn là nơi nằm xuống của rất nhiều con người, của sự hi sinh vì đất nước . Cần có những hành động cụ thể để tưởng nhớ và nâng cao nhận thức của thế hệ đi sau

7

Bên canh đó, nổi đau của những người ở lại, những người ra đi vẫn còn nằm đó. Xây dựng một không gian thiêng liêng không chỉ là cho một ai mà trên hết chính là cho người dân, những con người đã từngđang và sẽ sinh sôi trên mãnh đất này Biến khu di tích Ba Chúc thành một địa điẻm tham quan du lịch, Ba Chúc luôn nằm tquan trong các tuyến giao thông tại vùng Tây Nam Bộ. Trở thành điểm kết nối trong trục du lịch của tỉnh An Giang

xây dựng không gian tưởng niệm, khắc ghi những người đã nằm xuống vì hòa bình ngày hôm nay. An ủi tâm hồn của những con người con sống. Trở thành một nơi viếng thăm cgo người dân ở đay

Thứ ba

,

xây dựng không gian cảnh quan chung cho khu vực, biến khu vực trở thadnh một địa điểm du lịch trọng điẻm trong chuổi các địa điẻm du lịch ở tỉnh an giàn


`

KINH TÊ - XÃ HÔI . Ba Chúc đã khởi sắc hơn về nhiều mặt trong những năm qua. Trong lĩnh vực giáo dục, từ một vùng quê miền núi có trình độ dân trí thấp, đến nay, thị trấn đã có trường mầm non đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ 5 tuổi; Trường THPT Ba Chúc với tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp 100% liên tục nhiều năm qua; khá nhiều học sinh đỗ vào các trường cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh. Đến cuối năm 2018, số hộ nghèo của thị trấn chỉ còn 11% (469 hộ); thu nhập bình quân đầu người đạt gần 42 triệu/người/năm. Sau những nỗ lực khôi phục sản xuất, đoàn kết vượt qua khó khăn, người dân cùng chính quyền đã chung tay xây dựng Ba Chúc ngày càng phát triển. Tháng 1-2003, Ba Chúc trở thành một trong hai thị trấn của huyện Tri Tôn, kinh tế - xã hội tăng trưởng vượt bậc. Hệ thống điện, đường, trường, trạm của thị trấn về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương. Hiện nay, Ba Chúc đã có Trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia, phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.

Tôn Giáo

SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM ĐẾN TÂM LINH ĐẠO TỪ ÂN HIẾU NGHĨA CỦA BA CHÚC - AN GIANG

Đạo Hiếu Nghĩa ra đời tại núi Tượng (Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) vào năm 1876, tức là năm Ngô Lợi đưa một số đệ tử vào nơi đấy để khai hoang, lập chùa miếu và mở thôn ấp mới Khi mới ra đời, đạo Hiếu Nghĩa được Ngô Lợi gọi là đạo Thờ ông bà, sau này tín đồ gọi đạo của mình là đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Để truyền tải tôn chỉ “Tu Nhân - Học Phật” Ngô Lợi đã là thể hiện tất cả nội dung qua các bộ kinh hoặc chuyển thành các thể thơ dưới dạng sám giảng với lời lẽ bình dị, mộc mạc dễ nhớ và dễ đi vào lòng người, rất phù hợp với trình độ của người dân lúc bấy giờ. Do đó, đạo Hiếu Nghĩa nhanh chóng được người nông dân tiếp nhận

8

Ngày nay, Ba Chúc là một trong những điểm đến du lịch văn hóa lịch sử của tỉnh An Giang. Nhiều du khách trong nước và quốc tế đến viếng thăm và thắp nén hương tưởng nhớ hàng ngàn hương hồn vô tội đã khuất. Nơi đây đã trở thành di tích lịch sử cấp quốc gia được trùng tu, xây dựng và gìn giữ suốt mấy chục năm qua. Kế bên nhà mồ Ba Chúc là chùa Tam Bửu và chùa Phi Lai là nơi quân Pôn Pốt đã giết gần 1.000 người dân vô tội nay đã được trùng tu, khang trang. Chung quanh hai ngôi chùa cây xanh, hoa kiểng phát triển xanh tốt. Những “mầm xanh” đó đang nảy nở trên chính di cảnh hoang tàn một thời của vùng đất này.


TIME LINE

Vụ thảm sát Ba Chúc là một tội ác chiến tranh gây ra bởi chính quyền Khmer Đỏ. Vụ việc xảy ra tại xã Ba Chúc (nay là thị trấn Ba Chúc), huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Từ ngày 30 tháng 4 năm 1977, quân Khmer Đỏ bắt đầu đồng loạt nổ súng tấn công biên giới Tây Nam - Việt Nam. Ngày 18 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ tràn vào Ba Chúc, thẳng tay chém giết những dân thường vô tội. Nhiều người chạy tới chùa Phi Lai và Tam Bửu và chạy lên núi Tượng nhằm ẩn náu, song cũng bị quân Khmer Đỏ tàn sát dã man. Trong suốt 12 ngày chiếm đóng từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ đã giết chết 3.157 dân thường. Chỉ có ba người sống sót sau vụ tàn sát.Vụ thảm sát là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột biên giới Việt Nam - Campuchia, và sau đó là Chiến dịch biên giới phản công Tây Nam Việt Nam (hay còn gọi là Chiến tranh biên giới Tây Nam). Cuối năm 1979, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang đã xây dựng quần thể chứng tích tội ác. Trong đó có nhà mồ là công trình chính hiện tại chứa đựng sọ của 1.160 nạn nhân.

9

nhà nước cho xây dựng khu tưởng niệm nhà mồ Ba Chúc, ngay giữa hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu, gồm các hạng mục như nhà mồ Ba Chúc, Bia Căm thù, ao sen, nhà trưng bày, nhà khách ...

12 ngày định mệnh bắt đầu vào 18/4, quân Pol Pot kéo dến giết hại hơn 3100 người, người dân lũ lượt kéo vào nương nhờ chốn Phật với hi vọng có thể thoái khỏi tay giặc nhưng vẫn bị giết hại dã man

nhà mồ được xây dựng lại là một quần thể rộng 5ha, gồm nhà mồ nhà lưu niệm, hội trường và chùa Tam Bửu, Phi Lai với kinh phí là 30tyr. Điểm nhấn công trình Nhà mồ Ba Chúc hiện tại được thiết kế hình hoa sen úp ngược, với 8 cánh hoa được sơn màu ttrawsg. Mỗi cánh hoa là một khu trưng bày đầu lâu theo từng độ tuổi


LỊCH SỬ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

Khmer đỏ đã giệt hại hàng trăm ngàn người bằng những đòn tra tấn kinh khủng nhất. đem đến nổi thống khổ vô cùng cho dọc biên giới Tây Nam, thậm chí những kẻ tàn nhẫn đó là những cô cậu bé chỉ mới 7 8 tuổi, tay cầm gậy cầm dao đánh vào người khác mà không mảy may thay đổi sắc mặt. Nạn diệt chủng Pol Pot trở thành một trong những tội ác tàn nhẫn và máu lạnh nhất trong thập niên cận hiện đại, trở thành một nổi ám ảnh không nguôi cho những người sống trong thời đại cầm quyền này.

Vùng đất Ba Chúc mang trong mình nổi đau về hơn 3000 người vô tội đã chết. Vùng đất ngày càng phát triển, oằn mình trên nền xương máu của những người đã ra đi

dưới những chỉ trích khi có ý định xóa bỏ nhà mồ vì đem đến nhiều bi thương, chính quyền UBND tỉnh An Giang đã đề xuất mở rộng nhà mồ Ba Chúc để có nhiều chức năng và hoạt động, nâng cao và kích cầu kinh tế du lịch trong khu vực

10

Vết máu của dân thường bị quân Khmer Đỏ thảm sát tại chùa Phi Lai, Ba Chúc Từ ngày 30 tháng 4 năm 1977, quân Khmer Đỏ bắt đầu đồng loạt nổ súng tấn công trên toàn biên giới Tây Nam Việt Nam.[7] Quân Khmer Đỏ nổ súng tấn công 13 ngôi làng tại tám tỉnh biên giới Việt Nam Campuchia.[2] Ngày 18 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ tràn vào xã Ba Chúc, chặn các ngả đường, dồn dân thường vào trường học và chùa chiền.[1] Sau đó, chúng thẳng tay tàn sát dã man: thường dân bị chúng bắn, bị cắt họng hoặc bị đánh đập bằng gậy cho tới chết. Trẻ em bị tung bổng lên không sau đó bị chém bằng lưỡi lê. Phụ nữ bị hiếp dâm và đóng cọc vào cơ quan sinh dục cho tới chết. [2] Những người sống sót nhanh chóng trốn vào chùa Tam Bửu và chùa Phi Lai ẩn náu, nghĩ rằng ở nơi của Phật thì bọn chúng sẽ tha.[1] [7] Nhiều người chạy lên núi Tượng để trốn, tuy nhiên sau đó họ cũng bị giết hại, tuy nhiên đã có một người sống sót là ông Lê Văn Chính (sau này là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam) [2] Trong số những nạn nhân, có chị Nguyễn Thị Chuột (32 tuổi) là người có nhan sắc nổi tiếng khắp vùng nên quân Khmer Đỏ không giết ngay mà thay nhau cưỡng hiếp chị ngay bên cạnh đống tử thi. Sau khi cưỡng hiếp xong, chúng lột quần áo chị, dùng gậy đâm vào vùng kín, khiến chị chết trong đau đớn. Sọ của chị Chuột hiện giờ đang được trưng bày trong nhà mồ.


Năm 1979, quần thể Nhà mồ được xây dựng gồm 7 hạng mục: Nhà mồ, bia căm thù, nhà truyền thống, nhà thủy tạ, hồ sen, nhà khách và vòng rào. Khu Nhà mồ Ba Chúc được xây dựng lên giữa hai ngôi chùa để khắc ghi tội ác diệt chủng được cho là do bọn Pôn Pốt gây ra. Nền nhà cao, có chín bậc thềm, bốn cạnh hình vuông, bốn chiếc cột đỡ trắng ngà tạo hình lưỡi kiếm chống thẳng xuống đất, vì kèo bên trên, chỗ tiếp giáp với cột có hình bàn tay nắm chặt chuôi gươm. Ở giữa là nhà kính xây hình bát giác, mỗi mặt xếp nhiều tầng các sọ người, với hai hốc mắt đang nhìn vào du khách; bên trong, xếp ngay ngắn xương ống chân, ống tay. Để kéo dài tuổi thọ những bộ xương này, ngành chuyên môn phải dùng sáp nấu sôi phủ bên ngoài xương tránh oxy hoá, dùng vật chống ẩm. Tuy nhiên, số hài cốt có hiện tượng ngả màu và mục ở phần xương sụn và xương trẻ em. Năm 1989, Sở Văn hoá và Bảo tàng An Giang đã tiến hành lấy số hài cốt này ra làm vệ sinh, lau chùi, ngâm tẩm hoá chất rồi phơi khô.

Toạ lạc tại trung tâm thị trấn, khu di tích nhà mồ Ba Chúc gồm chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai và nhà mồ được xây theo hình tượng hoa sen úp ngược nổi bật với màu trắng tinh khiết, mỗi cánh hoa sen chứa đựng hài cốt của những nạn nhân trong cuộc thảm sát 40 năm về trước. Trong dòng người nhỏ lẻ viếng thăm nhà mồ, không ít người chết lặng trước những hình ảnh quá đỗi bi thương. Tiếng sáo du dương của người nghệ sĩ mù như đưa con người ta trở về một miền ký ức buồn.

Cây dầu 300 năm tuổi ở trung tâm thị trấn Ba Chúc, dù đã chết khô, nhưng một ngày nọ đàn chim từ đâu đem về hạt mầm cây da, và mầm non sinh sôi nảy nở trên thân cây khô già, khiến cây dầu như được tái sinh. Đó là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của người dân Ba Chúc.

Di Di tích tích lịch lịch sử sử

Ba Chúc 11


PHỐI CẢNH PHỤC DỰNG

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CÁC HẠNG MỤC CỦA NHÀ MỒ BA CHÚC NHÀ TRƯNG BÀY CHÙA PHI LAI AO SEN - KHU ĐỐT VÀNG MÃ

NHÀ MỒ BA CHÚC GỒM 7 HANG MỤC CHÍNH BAO GỒM: NHÀ TRỪN BÀY, NHÀ MỒ, DI TÍCH LỊCH SỬ CHÙA PHI LAI VÀ TAM BỬU, TRONG ĐÓ XÂY DỰNG VÀ TU SỬA LẠI BAO GỒM NHÀ MỒ, NHÀ KHÁCH VÀ THÊM AO SEN CÙNG CHÒI NGHỈ. TỔNG THỂ KHÔNG GIAN CÓ DIỆN TÍCH 5HA, TUY NHIÊN CÁC HẠNG MỤC NẰM RẢI RÁC, ÍT TÍNH LIÊN KẾT. KHÔNG GIAN THIẾU CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG CẦN THIẾT. VIỆC BUÔN BÁN VÀ XIN TIỀN VÔ NGƯỜI GHÉ THĂN XẢY RA THƯỜNG XUYÊN DO THIẾU SỰ QUẢN LÍ CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN

NHÀ MỒ

NHÀ KHÁCH, HỘI TRƯỜNG

CHÙA TAM BỬU

LỄ GIỖ 16/3 ÂM LỊCH

sau khi dừng xe và tập trung đông đủ. các sự thầy sẽ chuẩn bị tổ chức lễ giỗ

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH DÂNG LỄ GIỖ NHÀ MỒ BA CHÚC

12

thực hiện các nghi thức tại sân chùa Tam Bửu, lễ được tổ chức vào buổi sáng và kết thúc vào trưa trước 12h

sau đó, thân nhân và những người tham dự lễ sẽ đi thắp hương, dâng lễ tại chùa Tam Bửu, Phi Lai và nhà Mồ

sau cùng khi nhan tàn, các vàng mã đã cúng sẽ đem đốt tại gần Ao Sen

hằng năm vào ngày 16/3 âm lịch là ngày giỗ tập thể của những người đã bỏ mạng trong vụ thảm sát Ba Chúc. vào ngày này, thân nhân và những người vãng lai đến dự lễ rất dông Lễ giỗ diễn ra tại Nhà mồ Ba Chúc với các nghi thức như: lạy trình tổ tại chùa Tam Bửu, chiếu phim tư liệu lịch sử Nhà mồ Ba Chúc, tóm tắt chiến tranh biên giới Tây Nam, đốt đuốc hồn thiêng, trống khai hội lân, lễ mặc niệm, dâng hương...


SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG LÊN KHU ĐẤT

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH GIAO THÔNG

CHÚ THÍCH

GIAO THÔNG HIỆN HỮU TRỤC TIẾP CẬN CHÍNH TRỤC TIẾP CẬN NHÀ MỒ GIAO THÔNG HẺM

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

CHÚ THÍCH GIÓ ĐÔNG BẮC GIÓ TÂY NAM BIỂU KIẾN MẶT TRỜI GIAO THÔNG HIỆN HỮU

NHẬN XÉT Giao thông tiếp cận chủ yếu bằng 2 trục đường chính là Phi Lai Tự và Liên Hoa Sơn cũng là hai trục đường chính của khu vực nghiên cứu. Với vị trí ngay ngã giao của hai đường lớn đã giúp nhà mồ Ba Chúc dễ dàng nhận biết và di chuyển đến từ những khu vực lân cận khác. hướng tiếp cận chính của khu vực là bằng dường vòng quanh nuối tượng Liên Hoa Sơn. ngoài ra trong khu dân cư còn các trục đường hẻm nhỏ, hẹp và nhiều ổ gà, chủ yếu là do dân cư xây dựng để mở đường vào nhà mình

NHẬN XÉT Với địa hình đồi núi, đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, lương mưa nhiều và phân bổ theo mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao và ổn định khoảng 27,50C, biên độ nhiệt giữa các tháng nóng nhất và lạnh nhất từ 2-30C, là điều kiện khá thuận lợi để Tri Tôn phát triển cây ăn trái với phẩm chất tốt và hương vị đặc trưng của vùng như: Xoài thanh ca, xoài đu đủ, vú sữa, mít nghệ, mãng cầu ta, thanh long,… Khu vực có hai hướng gió chính là gió Đông Bắc và Gió Tây Nam thổi vào

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CẢNH QUAN KHU VỰC NHẬN XÉT

khu vực có cảnh quan xung quanh đặc sắc khi là không gian giao thoa của địa hình núi cao và địa hình đồng ruộng, tạo nên không gian cảnh quan đặc biệt, đặc trưng của vùng Tri Tôn nói riêng và An Giang nói chung. với không gian cảnh quan này. khu vực có tiềm năng phát triển các đồi vọng cảnh, các không gian địa hình khác nhau tạo nên tính đa dạng cho không gian thiết kế sau này

14


SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CÁC HẠNG MỤC CỦA NHÀ MỒ BA CHÚC TL: 1/2500

cắt 1-1’

mặt cắt 2 - 2’

mặt cắt 3 - 3’

ĐỒ LƯỢNG MƯA VÀ NẮNG GIÓ VÙNG BA CHÚC

20m

0m

NHẬN XÉT Địa hình khu vực tương đối có sự chênh lệch về độ cao. do chịu ảnh hưởng từ địa hình xung quanh khi khí Tây Bắc là chân núi tượng và phía còn lại là vùng đồng ruộng. từ đó khiến địa hình có sự chênh lệch về độ cao khi chỗ thấp nhất là 0m và chỗ cao nhất là 20m. khu vưc không có mặt nước, hoàn toàn là địa hình đất. nơi cao nhất khu vực chính là khu di tích. vì sự chênh lệch độ cao giúp khu vưc có địa hình đẹp về mặt cảnh quan và không gian thiết kế phố cảnh địa hình khu vực

15


HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT

NHẬN XÉT Cảnh quan khu vực thiết kế có 4 vùng cảnh quan chính bao gồm cảnh quan khu di tích cảnh quan khu ở dân cư cảnh quan cây lớn khu đất trống cảnh quan nông nghiệp trừ vùng cảnh quan di tích thì các khu còn lại đa phần đều là cảnh quan tự phát, không đồng đều về mặt không gian và lộn xộn

SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÂN VÙNG CẢNH QUAN

NHẬN XÉT Cây xanh tổng thể khu vực không được chăm chút nhiều, Nhìn chung chủ yếu là cây xanh tự phát và một số cảnh quan nông ngiệp theo hộ gia đình nhỏ. cảnh quan khu vực di tích còn sơ sài, không được quan tâm. cảnh quan trống, không có cây xanh khiến không gian không có bóng mát, trở nên rất nóng và gây cảm giác mệt mỏi khi đến đây vào tầm trưa hay lúc làm lễ trong khu di tích

14

BẢN ĐỒ TỔNG THỂ HIỆN TRẠNG CÂY XANH TL : 1/2500


NHẬN XÉT Các vùng cây lớn tập trung chủ yếu ở khu vực đất trống, đa số là cây cao mọc dại, phát sinh chứ không phải cây lớn do được trồng. Khu vực thiếu các cây cao cảnh quan bóng mát, đặc biệt là khu nhà mồ, các không gian bị bê tông hóa nhưng thiếu cây xanh trong khu vực. Tuy nhiên điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi để không tạo nên một không gian hoàn toàn mới cho khu vực, không bị vướng bận bởi các cảnh quan sắp đặt

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÂY LỚN TL: 1/5000

NHẬN XÉT có 3 cảnh quan cây bụi chính bao gôm: cây bụi tự phát cây bụi cảnh quan trong khu di tích cây nông nghiệp ( bao gồm trồng rau và lúa ) các không gian cảnh quan cây bụi đặc biệt nhà khu nhà mồ cò sơ sài, ít được chăm sóc nên cây xanh mọc um tùm khá nhiều. các không gian còn lại thì chủ yếu tự phát, dễ dàng dọn dẹp và phát sinh các không gian ruộng đồng sẽ được qui hoạch lại để được loại bỏ khỏi khu đất

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÂY BỤI TL: 1/5000

MẶT CẮT A -A’

16


NHẬN XÉT

BẢN ĐỒ TỔNG THỂ HIỆN TRẠNG TL : 1/2500

SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN

SƠ ĐỒ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU

hình ảnh sơ đồ phối cảnh của không gian cây xanh và bố trí công trình để thấy rõ hơn về hiện trạng không gian khu vực

NHẬN XÉT

Công trình nằm trải rác dọc theo tuyến giao thông chính khu vực. càng sâu vào trong nhà càng thưa thớt. các công trình nahf thường là nhà cấp 4 nhỏ.

SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG NHẬN XÉT NHẬN XÉT Nhìn chung, khu vực có phần lộn xộn về mặt không gian. Do là vùng xa, vấn đề qui hoạch còn chưa được quan tâm triệt đẻ. người dân không quan tâm nhiều đến cảnh quan. Khu di tích còn sơ sài không hấp dẫn. Tuy nhiên địa hình khu vực lại là lợi thể thi có cao độ, không quá dốc nên dễ tạo nên được những cảnh quan độc đáo. do ít nhà dân và khoông gian trống nhiều nên dễ dàng quy hoạch và giải tỏa

17

hình ảnh sơ đồ phối cảnh của không gian cây xanh và bố trí công trình để thấy rõ hơn về hiện trạng không gian khu vực


CƠ SỞ THỰC TIỄN

18


CƠ SỞ KHOA HỌC CƠ SỞ KHOA

HỌC

SHINRIN YOKU nghệ thuật chữa lành của rừng Tại Nhật Bản, “tắm rừng” được xem là xu hướng mới bảo vệ sức khỏe của người dân. Năm 1982, Bộ Lâm nghiệp Nhật Bản đã gọi liệu pháp “tắm rừng” là shinrin-yoku và khẳng định đây là một liệu pháp chữa bệnh lành mạnh. LÍ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TƯỞNG NIỆM Viên đá tưởng niệm Việc thiết kế và lựa chọn một viên đá tưởng niệm và vị trí của ngôi mộ, cả hai đều đại diện cho những người đã khuất, có thể là một vấn đề trọng tâm đối với những người bị tai nạn giao thông. Điều này đã được tiết lộ trong một cuộc khảo sát phỏng vấn về các đài tưởng niệm ven đường của Thụy Điển gần đây và những nơi tưởng niệm khác. Trong bài viết này, chúng tôi coi việc thiết kế và lựa chọn đá tưởng niệm và khu mộ là biểu hiện của việc tiếp tục chăm sóc người đã khuất và là cách để tỏ lòng an ủi với tang quyến. Vật chất, sự đại diện và sự hiện diện sẽ được thảo luận như những phần quan trọng của mối liên hệ giữa người sống và người chết. Các giá trị giao tiếp, không gian và vật chất cũng rất quan trọng trong việc thiết kế các địa điểm tưởng niệm công cộng chung của các chuyên gia. Mối quan tâm cụ thể đối với văn bản này là hai thuật ngữ dựa trên thực tiễn thiết kế, đối tượng bộ nhớ và cảnh quan đoạn văn, có thể được sử dụng bởi các kiến​​ trúc sư cảnh quan khi thiết kế các địa điểm tưởng niệm, chẳng hạn như nghĩa trang và di tích công cộng. Xuyên suốt văn bản này, chúng tôi lập luận rằng những nơi tưởng niệm như thế này có khả năng thu hẹp khoảng cách giữa không gian của sự sống và không gian của cái chết, cũng như hỗ trợ tái tạo ký ức hiện tại và xây dựng ký ức trong tương lai.

19

Đừng cho rằng “tắm rừng” là… tắm ở trong rừng. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ hành động “tắm” trong bầu không khí xanh, trong lành của thiên nhiên. Hiểu nôm na “tắm rừng” là việc con người đắm mình và kết nối với thiên nhiên thông qua các hoạt động như đi bộ thư giãn, ngồi thiền, hít thở không khí trong lành.


Cây xanh giải phóng các loại dầu tự nhiên có tên gọi phytoncides rất có lợi cho hệ thống miễn dịch của con người và việc tiếp xúc với phytoncides làm tăng số lượng tế bào NK (Natural Killer - sát thủ tự nhiên) - giúp ngăn ngừa các bệnh như ung thư và giảm sản sinh hormone gây căng thẳng trong cơ thể… tắm rừng có thể giúp ích trong việc điều trị chứng lo âu và trầm cảm, cùng với căng thẳng - những vấn đề sức khỏe đang ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại. “Trong đất có chứa một loại vi khuẩn tên là Mycobacterium vaccae, chúng ta hít vào khi ở trong rừng. Vi khuẩn này hoạt động giống như thuốc chống trầm cảm và có thể hiệu quả hơn so với một số thuốc kê toa trong giải tỏa tâm trạng”

20


‘‘

PHUONG ÁN THIÊT KÊ

21


Ý TƯỞNG HÌNH THÀNH KHÔNG GIAN LẤY DI TÍCH LÀ TRUNG TÂM

22


PHÂN TÍCH Ý TƯỞNGÝKHÔNG GIANKHÔNG PHÂN TÍCH TƯỞNG

SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG PHÂN VÙNG KHÔNG GIAN không gian nhà lưu niệm

23

GIAN

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG vườn tròn

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH đồi hoa và cây đa sự sống


SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐIỂM - TUYẾN NHÌN

MẶT CẮT GIAO THÔNG 24

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH GIAO THÔNG

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HƯỚNG TIẾP CẬN KHÔNG GIAN


PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHI TIẾT PHÂN KHU CHỨC NĂNG

25


TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

26

1. CỔNG VÀO CHÍNH 2. BÃI XE 3. NHÀ LƯU NIỆM + COFFEE + TOURGUIDE 4. TRỤC HỒI ỨC 5. GHẾ NGHỈ CHÂN 6. RỪNG THỐT NỐT 7. KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY TƯỢNG 8. THUNG LŨNG TƯỞNG NIỆM 9. ĐỒNG NGHỈ NGƠI 10. RỪNG THỐT NỐT 11. SÂN VƯỜN TRÒN 12. VƯỜN TRÒN 13. BIA CĂM THÙ 14. RỪNG AN ỦI 15. KHÔNG GIAN TƯỞNG NHỚ 16. NHÀ MỒ BA CHÚC 17. QUẢNG TRƯỜNG NHÀ MỒ 18, CHÙA TAM BỬU 19. CHÙA PHI LAI 20. KHÔNG GIAN LỄ 21. ĐƯỜNG LIÊN KẾT TRỤC CHÍNH 22. KHU HÓA VÀNG 23. ĐỒI NGHỈ NGƠI 24. THÁC NƯỚC QUẢNG TRƯỜNG 25. QUẢNG TRƯỜNG TRUNG TÂM 26. DÒNG NƯỚC NÔNG 27. ĐỒI NGẪM 28. ĐƯỜNG VỌNG CẢNH 29. SÂN KHU DÒNG 30. DÒNG 31. THÁC NƯỚC 32. HỒ 33. CỔNG PHỤ 34. BÃI XE PHỤ 35. NHÀ QUẢN LÝ TRỤ SỞ ĐẠO TỪ ÂN HIẾU NGHĨA 36. ĐÔÌ RỪNG - RỪNG BẬC THANG 37. CÂY ĐA 38. ĐƯỜNG DẠO RỪNG 39. CỔNG VÀO NHÀ TRƯNG BÀY 40. NHÀ TRƯNG BÀY - CHIẾU PHIM 41. CỔNG 2 NHÀ TRƯNG BÀY 42. QUẢNG TRƯỜNG ĐỒNG 43. CÂY DẦU 44. BẬC THANG TƯỞNG NHỚ 45. ĐƯỜNG LÊN ĐỒI HOA DẠI


phối cảnh tổng thể toàn khu

27



MẶT CẮT TỔNG

29



RỪNG THỐT NỐT

31

VƯỜN TRÒN


MẶT ĐỨNG NGÃ GIAO NGÔ TỰ LỢI - Đ. XÓM BÚN

ƯNG BÀY

NHÀ LƯU NIỆM

TRỤC HỒI ỨC

RỪNG THỐT NỐT

MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG SỐ 17

ĐƯỜNG VỌNG CẢNH

32

HỒ


DIAGRAM DIIAGRAM TÁCH TÁCH LỚP LỚP KHÔNG KHÔNG GIAN GIAN

SƠ ĐỒ TÁCH LỚP TIỆN ÍCH

SƠ ĐỒ TÁCH LỚP VẬT LIỆU

PHÂN KHU CHỨC NĂNG

SƠ ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN

33

SƠ ĐỒ TÁCH LỚP CÔNG TRÌNH


KHUNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

34


35


PHỐI CẢNH TOÀN KHÔNG GIAN

36


TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHU NHẬN THỨC

KHU NHẬN THỨC LÀ KHÔNG GIAN KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CŨNG NHƯ LÀ KHÔNG GIAN TƯỞNG NIỆM NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MẤT TRONG THẢM SÁT BA CHÚC. THÔNG QUA HÌNH ẢNH TƯỢNG TRƯNG ĐỂ KHẮC HỌA SỰ TÀN KHỐC CỦA CHIẾN TRANH


SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG

38


ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG BỐ TRÍ TƯỢNG TRỤC HỒI ỨC

QUÂN GIẢI PHÓNG ĐẾN

TÀN SÁT

TRƯỚC KHI GIĂC ĐẾN

Bố trí trục theo câu chuyện về cuộc hành trình từ trước khi Khrme đỏ đến, cho tới khi tan thương đè nặng với sự tàn khốc và khi quân giải phóng đến, kết thúc 12 ngày đẫm máu

39


cổng vào nhà trưng bày

40

bên trong nhà trưng bày


thung lũng tưởng niệm

cảnh quan quảng trường đồng

41

cảnh quan quảng trường đồng


MẶT CẮT 1 - 1’

MẶT CẮT 2 - 2’

42


không gian từ đường chính nhìn xuống

43


TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHÔNG GIAN KHU KÝ ỨC

NƠI MINH CHỨNG THẬT NHẤT VỀ SỰ TÀN KHỐC CỦA CHIẾN TRANH, VỀ SỰ ĐỔ MÁU VÀ ĐỚN ĐAU MÀ VÙNG ĐÁT NÀY ĐÃ TỪNG PHẢI CHJU ĐỰNG. SỰ BAO BỌC CỦA RỪNG LÀ KHÔNG GIAN AN ỦI LỚN NHẤT BAO TRỌN QUẦN THỂ DI TÍCH

44



46


MẶT CẮT 1 - 1’

MẶT CẮT 2 - 2’

47 47


rừng an ủi

MẶT CẮT 3 - 3’

48

đồng cỏ nghỉ

vườn tròn


49


QUẦN THỂ DI TÍCH NHÀ MỒ BA CHÚC nơi lưu giữ 1157 bộ xương của người dân đã thiệt mạng trong thảm sát ba chúc nhà mồ là hình ảnh cánh hoa sen úp ngược, bên trên là hình dáng ngọn lửa đang cháy rực

mức độ can thiệp

MẶT ĐỨNG NHÀ MỒ

50

MẶT BÊN NHÀ MỒ


MẶT ĐỨNG CHÙA TAM BỬU

CHÙA TAM BỬU một trong hai ngôi chùa chứng thực hình ảnh vụ thảm sát, bên trong vãn còn lưu lại dư âm của thảm sát ba chúc

mức độ can thiệp

51

MẶT BÊN CHÙA TAM BỬU


mức độ can thiệp

52

MẶT ĐỨNG CHÙA PHI LAI

MẶT BÊN CHÙA PHI LAI


đường vào nhà triển lãm

53

khu hóa vàng

rừng an ủi

trục liên kết


TRIỂN KHAI CHI TIẾT KHU THỰC TẠI LÀ KHÔNG GIAN VỚI HÌNH ẢNH TƯƠI MỚI, HƯỚNG VỀ PHÍA TRƯỚC VÀ NÂNG CAO CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TẠI ĐÂY

54


55


MẶT CẮT 1 -1’

MẶT CẮT 2 - 2’

MẶT CẮT 3 -3’

56


phối cảnh khu dòng và hồ

57


58


đường lên đồi hoa

đường nhỏ khu vọng cảnh

dòng

59 đường trong đồ rừng

đường vọng cảnh


CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI

60


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.