Đỗ Tuấn Hiệp Nguyên lý thiết kế Kiến trúc HEI schools

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA KIẾN TRÚC BÀI TỔNG KẾT Môn học : Nguyên Lý thiết kế Kiến Trúc Sinh viên: Đỗ Tuấn Hiệp Lớp: 20K6 Giáo Viên hướng dẫn: Hoàng Tuấn Minh


Giới thiệu chung HEI Schools Bangkok Công ty kiến trúc: ForX Design Studio Diện tích 2500 m² Năm: 2021 Vị trí: Bangkok, Thái Lan.

Helsinki International Schools (HEI SCHOOLS) là trường mầm non quốc, HEI Bangkok nằm trên đường Sukhumvit, là một khu trung tâm của Bangkok, HEI được thiết kế theo khái niệm ‘’Thiên nhiên tạo ra trí tưởng tượng’’. Công trình vận dụng ngôn ngữ Scandinavian không chỉ được sử dụng trong Kiến trúc mà còn trong không gian nội thất và trang trí.



Phân tích khôn gian chức năng, chỉ định vị trí Cả công trình gồm hai khối chữ nhật bo góc lớn lồng vào nhau. Bãi đỗ xe được đặt hợp lý ở góc phải, tiếp đến thứ chúng ta nhìn thấy là căng-tin. Trong cùng khối nhà là các phòng Wc, kho, bếp. Giữa là một khoảng hành lang mở, tiếp đến khối nhà bên trái gồm khu cafe cả trong và ngoài nằm phía trc công trình. Phía sau là phòng office, phòng giáo viên nghỉ, khu vực Wc thì ở sau của phòng học.

1.Bãi đỗ xe 2.Mái che 3.Cafe 4.Terrace 5.Phòng hành chính 6.Phòng học 7.WC 8.Căng-tin 9.Bếp 10.Terrace 11.Sân chơi 12.Bể bơi 13.Bãi dịch vụ

Mặt bằng Tầng 1

Sẽ đến khu vực sân chơi ở tiếp theo sau khi đi qua hành lang và cầu thang lên tầng hai.

Quan điểm cá nhân Hình thái chung là hai khối vuông bo góc thì công năng nên chia cho hai bên và từng khu vực có sự nhất quán về chức năng Một bên đã gồm bếp và căng-tin vậy nên chuyển cafe sang cùng để một khu vực có chức năng chung. Quan điểm cá nhân thấy việc đặt quán cafe cạnh văn phòng làm việc là không thực sự hợp lý cho một trường mầm non. Khi đã bỏ quán cafe thì phòng hành chính đc đẩy lên và có thể thêm lớp học thay vì hiện tại tầng 1 chỉ có một lớp duy nhất. Như có thể thấy, Wc được đặt không hợp lý khi phải di chuyển một quãng đường vòng nếu từ lớp học đi ra, không như phòng office có lối đi sau.


Để lên tầng hai có hai lối đi, từ cầu thang ở giữa công trình hoặc đi theo đường con dốc nhỏ ở tiết diện của công trình. Dễ thấy có hai khu vực lớp học lớn hình vuông bo góc cho thấy sự mềm mại và đồng bộ vs bề ngoài công trình. Mỗi gian lớn học sẽ có khả năng chia nhỏ thành 4 khu vực bởi các vách ngăn.

Mặt bằng Tầng 2

1 Terrace 2 Phòng học 3 Phòng giáo viên 4 WC 5 Mái

Vậy sự sắp xếp hệ thống các không gian và hàng lang cùng với nhịp độ được lặp lại vuông bo góc của HEI Schools thì không gian sẽ được sự dụng ra sao?, các đặc điểm của không gian, giao thông, ánh sáng,... như thế nào? Và quan điểm cá nhân về nhứng vấn đề đó ra sao thì hãy xùng tiếp tục tìm hiểu.


Không gian Phát triển từ các khối và mặt phẳng ở tất cả các góc đều được vát cạnh để làm mềm mại hơn bên cạnh đó không gian bên trong cũng được tối ưu. Những bức vách từ kính và khối màu trắng được dùng để ngăn cách giữa không gian chính và không gian lưu thông.

Quan điểm cá nhân Tối ưu hay không thì bài toán về chia công năng sẽ quyết định, còn về việc các góc được bo góc tạo cảm giác mềm mại tạo dạng mảnh di chuyển theo một tuyết. Sự nhẹ nhành cần thiết đối với trường mầm non. Nhưng theo quan điểm cá nhân vì độ tuổi phụ vụ từ 1 đến 5 tuổi sự cảm quan này là không cầm thiết, mặt khác bo góc chỉ nên dừng ở bao bọc bên ngoài công trình, việc gian phòng cũng bo bốn góc theo cảm quan là xấu với góc tròn mang lại cảm giác bí bách


Không gian Các bố chí khôn gian cũng cho phép giáo viên sử dụng phương tiện giảng dạy có một không gian duy nhất lớn có thể chia thành 4 không gian bằng cách sử dụng vách ngăn di động. Phòng giáo viên ở giữa phòng có thể quan sát đc tất cả. Từ việc kiến tạo không gian như vậy là sự thuận tiện, linh hoạt trong các hoạt động giảng dạy và cũng gợi sự sáng tạo của trẻ với một không gian có thể đóng mở như vậy Trong thiết kế những vách ngăn di động này sự khôn khéo được thể hiện qua tính toán về cách âm.

Không gian học Hành lang Vách ngăn di động


Tiếng ồn Bốn gian học trong một không gian lớn mở thì tiếng ồn của chúng có thể làm ảnh hưởng đến nhau Việc trẻ gây ra nhiều tiếng ồn trong hầu hết các hoạt động kể cả học tập là điều hoàn toàn tự nhiên, và điều này có thể khiến lớp học của chúng trở nên ồn ào. Điều quan trọng được đặt ra ở đây là lớp học phải là không gian yên tĩnh, nơi giáo viên và trẻ em có thể trao đổi thông tin bằng lời một cách dễ dàng và thường xuyên, điều này giúp cải thiện việc học và phát triển của trẻ em

Không chỉ sàn và tường có thể hấp thụ một phần âm thanh mà lớp học còn sự dụng nhiều nội thất bọc vải, gối, thảm, vì vậy phần lớn âm thanh vẫn còn trong lớp học, và điều này có thể góp phần tạo ra bầu không khí có phần hỗn loạn. Các thanh chia cắt giếng trời của các vách trượt cũng góp phần giảm thiểu âm khi các vách ngăn được kéo ra.


Ánh sáng Giếng trời được thiết kế ở giữa gian phòng để cho phép ánh sáng tự nhiên vào không gian và hình thành thị giác và cảm nhận về màu sắc của trẻ. Bên cạnh đó các vách kính bao bọc bên ngoài cũng để lấy được tất cả nguồn sáng nhiều nhất có thể. Bên cạnh đó cũng dùng gỗ và các lớp hành lang làm giải pháp cách nhiệt cho công trình. Không gian học tập của Trường HEI không chỉ nhấn mạnh đến ánh sáng tự nhiên, mà còn bao gồm nhiều yếu tố tự nhiên như đồ nội thất bằng gỗ và thực vật. Những tài liệu này ảnh hưởng tích cực đến trải nghiệm học tập của trẻ em bằng cách nâng cao sự tập trung và cải thiện sức khỏe chung của chúng


Giao thông Các luồng giap thông trong HEI được kết nối bằng vòng tuần hoàn vô hạn theo tiết diện của công trình và tại trung tâm là cầu thang 3 vế cho phép trẻ em chạy từ tầng 1 đến tầng 2 và lên tầng thượng, nhằn thúc đẩy bản năng chạy tự nhiên của trẻ rất quan trọng đối với việc học thể chất.

Và cũng tránh các ngõ cụt và điểm mù để cứu trẻ, ẩn náu, bên cạnh đó cũng có cầu thang ba vế tại chính giữa hai khối nhà


Quan điểm cá nhân

Việc sử lý giao thông trong công trình như vậy là ổn. Sự sáng tạo khi tạo ra một lối đi riêng cho trẻ năng động và cũng là một phần giải pháp thoát hiểm thoát nạn. Tại những khúc cua thì tiết diện bo tròn vô sẽ làm hành lang có cái nhìn rộng hơn trong khi di chuyển giảm thiếu tai nạn xảy ra khi trẻ chạy nhảy. Cầu thang ba vế là giải pháp an toàn đối với trẻ nhỏ


Kết cấu Cấu trúc kết cấu tạo ra sự kết nối với không gian bên trong và không gian sân chơi cho phép thông gió tự nhiên đi qua ở các mặt cắt ta có thể thấy dầm được ẩn trong sàn. Đối tượng sử dụng của công trình là trẻ mầm non cho nên tại cùng một tầng, sàn không chia nhiều cao độ để tránh gây tai nạn nhỏ trong quá trình sự dụng

Việc dầm được ẩn trong sàn là một điểm cộng tính thẩm mĩ. Còn lại kết cấu thì không có gì đặc sắc.


Kho

Wc Bãi để xe

Căng-tin

Bếp

Tổng thể công trình là có hình học là sự giao thoa của hai khối chữ nhật bo góc thì nên chia chức năng riêng từng khối để làm rõ ý đồ của công trình.

Phòng Office

Việc sắp xếp các khu vực chức năgn tại tầng 1 là không hợp lý, chỉ một vài thay đổi trong công năng sẽ khiến người dùng thuận tiện trong trải nghiệm.

Lớp học Sân chơi Wc

Không gian các khu vực nói chung và phòng học nói riêng theo cảm quan cá nhân là xấu do góc bo tròn tạo cảm giác khó chịu, bí bách không những không tạo ra không gian mở mà còn làm không gian hẹp đi so với góc vuông.

Sơ đồ chức năng công trình Tầng 1

Giải pháp chiếu sáng giảm tiêu thụ năng lượng từ ánh sáng bằng cách sử dụng giếng trời trong không gian học tập, hành lang và nhà vệ sinh cũng như giảm thiểu tiếng ồn là hợp lý trong không gian học tập Giao thông là sự sáng tạo giữa sự phát triển của trẻ và giải pháp thoát hiểm.

Lớp học

Lớp học Wc

Sơ đồ chức năng công trình Tầng 2

cafe

Nhận xét chung


Tổng quan

Nhược điểm

Đây là một công trình lớn đối với một trường mầm non, với không gian rộng, thoáng đãng mang lại cảm giác thoải mái, tiện nghi. Bên cạnh đó mặt xấu là khó kiểm soát hoạt động của trẻ, kết hợp với luồng giao thông tuần hoàn cho phép di chuyển từ sân chơi lên đến sân thượng. Một lần nữa phải nói đến không gian khi chưa rõ chức năng của hai khối lớn trong công trình. Việc sự dụng ngôn ngữ Scandinavian để làm sáng công trình và làm dịu không gian giúp trẻ tập trung hơn trong việc học, nhưng cũng gây cảm giác nhàm chán bởi cá màu sắc đơn điệu.

Giải pháp Khoanh vùng giới hạn, phân khu để có thể kiểm soát sự di chuyển của trẻ.

Phân chia hai khối nhà với chức năng cụ thể nội bộ - ăn uống – học tập.

Thay đổi màu sắc hoặc thêm nội thất, bày trí lại không gian tạo ra điểm nhấn mà không quá sặc sỡ để không tạo cảm giác nhàm chán trông công trình


Chi tiết Để phân khu rõ các khối chức năng thì tích hợp khu cafe với căngtin là một, từ đó sẽ có thêm office được đẩy ra và có thêm một gian phòng học nữa ở tầng 1

Phòng học Cửa Vách ngăn

wc

wc

Phòng office

Wc với vị trí là hợp lý nhưng cần thay đổi hướng cửa, hoặc thông thêm một lối đi sau từ phòng học

Tường

Tại tầng hai, mỗi gian lớp sẽ được chia làm 4 để phục vụ cho bốn gian học, từ đó dễ thấy việc phân chia độ tuổi mỗi lớp là cần thiết việc có các độ tuổi mầm non khác nhau trong cùng một gian học khi không có vách ngăn là dẫn đến sự khó kiểm soát khi sự ngân thức là khác nhau với trẻ. Có thể chia phòng học ra như hình bên Xung quang gian học đc bao phủ bới các vách kính tạo sự ngột ngạt. Từ đó cần thay đổi tiết giảm kính trong công trình



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.