NGUYỄN QUỐC THÁI (Biên soạn)
T
y
A
ỉ
ề
THUỢNG TỌA THÍCH QUẢNG ĐẠI {Thẩm định, chỉnh lý)
ÍTI
nlllỉỉg
nhAxuAt bản
Hổf4G0ỨC
A y CỏngTySáchPanda
n 1
i
NGUYỄN QUỐC THÁI (Biên soạn)
THUỢNG TỌA THÍCH QUẢNG ĐẠI {Thẩm định, chỉnh lý)
(Tái bản lần thứ 4)
NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC
nGHiLễĩHữcúnGcổĩRuvềnuiỆĩnRín
L È ÍI Q l ể l T - H I Ệ U
T rải qua h à n g nghìn năm lịch sử, b ản sắc văn hoá tru y ền thông lâ u đời của dân tộc ta không chỉ th ể h iện đa dạng ở những lĩn h vực như: Thơ ca, hội hoạ tạo hình, nghệ th u ậ t âm n h ạc, sân khâu m à còn ở cả khía cạn h lôd sông của cả cộng đồng, trong đó có lễ tục, tín ngưỡng. Từ ngàn xưa, b ê n c ạn h việc thờ cúng các vị T hần, thờ T h àn h H oàng, thờ M ầu, thờ Phật, thờ các vị anh hùng có công với đ â t nước, d â n tộc, người Việt còn thờ cúng Tổ tiên. N hững đặc thù v ă n hoá đó đã trở th à n h n ếp sông, phong tục và nghi lễ cổ truyền thiêng liêng của cộng đồng d ân tộc Việt. Những tin h ho a đưỢc ch ắt lọc qua suôd ch iều dài lịch sử, b iểu tưỢng cho k h át vọng về m ột cuộc sông v ậ t chất p h ồ n vinh và tin h th ầ n h ạ n h phúc. Phong tục nàv bao gồm cả những giá trị đạo đức cao cả, đó là đạo hiếu, lòng b iết ơn với những người có công với cộng đồng, dân tộc, th ể h iệ n tâ'm lòng n h â n hậu, vị th a của con người Việt.
C-’)^
nG H iLÊM cO nG câĩR u vẼnuiỆĩnR íii Chính vì thế, trong đời sông tinh th ầ n của m ỗi người Việt, quá khứ vẫn tồn tại trong h iện tại và tương lai là ngọn nguồn của sức sông cộng đồng, hình th àn h lôi sông trọng tình trọng nghĩa. Tín ngưỡng là niềm tin của con người hướng về T hánh, T hần, T iên, Phật. Tín ngưỡng hay thờ cúng tại gia cũng là trách n hiệm của hậu duệ gửi gắm niềm tin vào Gia tiên , T h án h T hần che chở độ trì cho công việc làm ăn, cuộc sông của con cháu h iện tại cũng như tương lai. Để góp p h ần bảo vệ và lưu giữ n é t văn hoá truyền thông về nghi thức thờ cúng Việt Nam, chúng tôi đã sưu tầm và biên soạn cuô"n sách: “Nghi lễ thờ cúng truyền thông của người V iệt tại n h à và các chùa, đình, đền, m iếu, p h ủ ”, với hi vọng sẽ giúp m ọi người hiểu thêm về việc thờ cúng tại n h à, h iểu hơn về tín ngưỡng lên chùa lễ Phật, lễ T h án h T hần ở các đình, đền... Trong quá trình biên soạn không trán h khỏi những sai sót, rấ t mong các bạn độc giả đóng góp V kiến và cùng góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam.
tt ỉ :
nGH iLẾĩHử cúnBCũĩRuvỂnuiỆĩnoíii
E tìữ E ÍN E I N E tll b Ễ T f ( ế G Ú N E T Ạ I N tlÀ
I. NHỮNG NÉT CỔ BÀN VỀ TÍN NGtíỠNG THÒ CÚNG TẠI NHÀ CỦA N G tiÒ I VIẼT
Bắt đ ầu từ khi xã hội V iệt Nam chuyển từ m ẫu hệ sang p h ụ h ệ, vai trò người đ àn ông trở n ê n quan trọng trong m ọi h o ạt động kinh tế, xã hội và sinh hoạt gia đình. Vợ và các con họ p h ả i tu y ệt đôì phục tùng tôn trọng cái quyền đưỢc xác lập â"y của m ỗi gia đình phụ quyền. N hững đứa con trai m ang dòng họ cha, k ế tiếp ý thức về uy quyền trong m ỗi gia đình của m ình. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiê n được xác lập theo dòng họ cha b ắ t đ ầu h ìn h th àn h . Việc nuôi nấng, chăm sóc con cái rấ t vâ"t vả, d ân gian ta có câu “Cha m ẹ nuôi con bằng trời bằng b iể n ”, đó không chỉ ở ý nghĩa thiêng liêng cha m ẹ sinh th àn h , m à còn nói đ ến công dưỡng dục. Chính vì những lý do nói trên, m à người Việt, đôl với cha m ẹ m ột lòng tô n kính khi sông, thờ cúng và tưởng nhớ khi đã chết. Cứ n h ư th ế, đời n ày qua đời khác, cha m ẹ đôd
7
MbniLbitiu LuiiiiưuinuvuiuiụiiHiii
với ông bà, con đôì với cha m ẹ, k ế tiếp n h a u th à n h tín ngưỡng thờ cúng cha m ẹ, ông bà Tổ tiên. Bên cạn h đó là sự tiếp thu Nho giáo trong việc đề cao chữ h iế u nghĩa với tư tưởng cơ b ản là râ"t mực tôn quân, đề cao c h ế độ phong kiến quan liêu tập quyền. Để đảm bảo cho c h ế độ truyền tử, ngôi vua chỉ truyền cho con trai trưởng, Nho giáo đề cao gia đình “quyền huynh th ế p h ụ ”, người con trai cả k ế nghiệp vua, thừ a k ế tài sản, thờ cúng Tổ tiên , đề cao chữ h iếu nghĩa “Trung chi quân, h iếu chi phụ m ẫu, dữ chi b ả n ” có nghĩa là “Trung với vua, h iế u với cha m ẹ là cùng m ột gôh v ậ y ”. Người V iệt tiếp th u tư tưởng Nho giáo chủ yếu đ ể xây dựng c h ế độ phong kiến, vào những giai đoạn hưng thịnh, tư tưởng Nho giáo đã có n h iề u đóng góp tích cực đôì với n h à nước phong kiến th ể h iệ n ở các quy định để th ể c h ế hoá tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Ngoài ra m ột sô" nhà khoa học cho rằng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiê n ở Việt Nam là tiếp nô"i tín ngưỡng Tô tem giáo. Tô tem giáo gắn liền với tổ chức thị tộc. Mỗi tổ chức thị tộc có những hình thức thờ cúng riêng, trong khuôn khổ các tập tục thờ cúng vật thiêng của Tổ tiên. Họ cho rằng người chết chỉ là chết ở trầ n th ế, còn linh hồn vẫn tiếp tục “sông” ở nơi chín suôi, ở th ế giới bên kia, linh hồn người chết vẫn có “nhu cầu sinh h o ạ t” như người sô"ng. Vì th ế, người ta chôn theo người c h ết những đồ tuỳ táng, người ta p h ân chia các đồ dùng sinh h o ạt cá n h â n cho người chết. Ngày nay, m ỗi khi cúng lễ cầu khâ"n người ta đôh đồ vàng m ã, tiề n âm phủ, các đồ bằng giây như ti vi, ô tố
(V
« 1
n G H iLỄ ĩH ircú n e cổ m cn u iỆ ĩn R iiì xe máy... cho người c h ế t m ang theo. Môl liên quan giữa người sông v à người ch ết đưỢc tiế p tục duy trì, n h ấ t là đôd với ông bà cha m ẹ qua đời, thì việc thờ cúng dần trở th à n h m ột tín ngưỡng, đó chính là tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiê n tại n h à. Việc thờ cúng Tổ tiên , ông bà cũng như cha m ẹ và người th â n trong n h à , trong họ đưỢc m ọi người chú ý. Mọi người cũng xác định quan h ệ họ tộc là m ật thiết. Có Tổ tiê n mới có ông bà, ông bà sinh ra cha m ẹ và cha m ẹ sinh th à n h ra m ình. Công sinh th à n h dưỡng dục lớn lao không kể x iết, m à d â n gian đã đúc kết th à n h lời ru: “Công cha như núi T hái Sơn, Nghĩa m ẹ nh ư nước trong nguồn chảy ra. M ột lòng thờ m ẹ kính cha Cho trò n chữ h iế u mới là đạo co n ”. Vì th ế, khi cha m ẹ qua đời con c h áu p h ải lo tang m a chu đáo. Đây là m ột đ iều lễ nghĩa hỢp theo lẽ trời, m ột p h é p tắc của con người. T h án h n h â n đã dạy “Việc lễ cô"t lấy chữ h o à làm q u ý ” và đạo làm con p h ải giữ được đ iều này, trá n h xảy ra việc bâd hoà. Xưa kia đã có n h iều người vì quá n ặn g chữ h iếu n ê n sau khi tang m a gia đình k h án h kiệt. N h iều quan lại có việc đ ại tang ph ải cáo quan về n h à p h ụ c tang ba năm , sau đó mới tiếp tục ra làm quan k h iế n sả n nghiệp cũng như sự nghiệp bị giảm sút, th ậm chí bị th ấ t cơ lỡ vận. Ngày nay, việc tang m a, c h ế độ phục tang đã cải tiế n cho hỢp thời, trán h đưỢc những lễ p h ụ c p h iề n hà không cần th iết. Nhưng việc thờ cúng, lập ban thờ Tổ tiên , ban thờ người mới m ất để giữ lấy “đức n g h ĩa ” củ a đạo làm người, đạo làm con vẫn
nGHiLCĩHircunGcoĩRuụenuicTnDín đưỢc lưu giữ và bảo tồn.
ở Việt Nam, m ột sô" người theo đạo T hiên Chúa không th iế t lập ban thờ Tổ tiê n n h ư bên lương, nhưng các ngày kỷ niệm họ đ ến trước ban thờ Chúa cầu nguyện cho Tổ tiên m ình. Gần đây, giáo d ân cũng đã có sự hoà n h ập với lương dân, có nơi đã lập ban thờ Tổ tiên, thậm chí còn đi lễ chùa, lễ đ ền như b ê n lương. Đây là điều chứng m inh sự tôn trọng cội nguồn d â n tộc, tín ngưỡng, đạo giáo nào cũng không th ể làm m ất đi b ản châ"t, đạo lý của dân tộc. Có người quan n iệm Tổ tiê n về cõi vô hình, nhiing linh hồn không th ể mâ"t, vẫn có th ể lui tới ban thờ chứng kiến việc làm ă n của con cháu, chứng giám tâ"m lòng th àn h của con c h áu trong các ngày kỵ n h ật, lễ tiế t hàng năm . Người V iệt cổ còn cho rằng “trần sao âm v ậ y ”. Lúc ở trần gian ưa thích gì thì khi về cõi âm cũng cần các thứ đó, nghĩa là cần quần áo, tiề n để tiêu pha như khi sông. Phải chăng bởi quan n iệm này m à thường nh ật, trước ban thờ Gia tiê n n ế p sông trong gia đình bớt đi những ngôn ngữ thô tục, những việc làm không tô"t động chạm tới vong hồn cha m ẹ, ông bà tổ tiên. Có nghĩa là phải sông có đạo lí, hoà h iế u đ ể đẹp lòng người đã khuâ"t, phải chăm chỉ làm m ọi việc cho công th àn h danh toại để đạp lòng, đẹp V ông bà, cha m ẹ và làm rạng rỡ Tổ tiên. Cũng có người cho rằng c h ết là hết, lập ban thờ Gia tiên để tưởng niệm , nhưng nghi thức cúng lễ vẫn đảm bảo theo phong tục, hoà n h ậ p với cuộc sông làng xã là đưỢc. Tuy n h iên , lại có ít sô" người không lập ban thờ tại gia, cho việc khi ch ết thì theo về với Tổ tiên, chỉ cúng ở Từ đường dòng họ. Ngày nay, trong xã hội h iệ n đại, mọi khuynh hướng
nGHiLỂĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRiiì đ ề u khó có th ể tran h cãi, song với b ả n c h ấ t d ân tộc, bởi đạo lý n ê n m ọi gia chủ m ỗi khi trong gia đình có công to việc lớn, m ỗi khi sả n xuất, ch ăn nuôi, trồng trọt th àn h đ ạ t thì đ ề u sửa lễ cáo y ết với Gia th ầ n , Gia tiên. Hoặc cũng có gia chủ khi trong gia đình có đ iề u trắc trở như ô"m đau, chơi bời quá độ, hoặc bị kẻ khác gây rôi... đều sửa lễ cáo y ế t với Tổ tiê n , m ong Gia th ầ n , Gia tiê n âm p h ù cho tai qua n ạ n khỏi. N hững v iệc làm trê n đây là n é t đ ẹp về đạo lý, về tâm tư tìn h cảm của người đang sông với người đã chết, họ m ong m uôn người th ân “bâ^t tử ”, th ể xác không còn nhưng lin h h ồ n không th ể m ất, tồn tại và m ãi m ãi tồn tại đ ể dìu d ắ t con cháu, che chở cho con c h áu cho dòng họ nôl tiế p p h á t triển. Việc thờ cúng Tổ tiê n có ý nghĩa vô cùng quan trọng đó là giữ đạo làm người, “uô'ng nước nhớ nguồn” côì ở tâm th àn h , không p h ả i câu nệ, có thì làm n h iều , không có thì làm ít, m iễn sao cho tin h k hiết, th à n h tâm . Nhưng n ế u b iế t nghi thức cúng lễ sẽ làm cho ngày kỷ niệm th êm p h ầ n trịn h trọng, thiêng liêng, n ế u có Gia th ần , Gia tiê n chứng giám sỗ h à i lòng hơn. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiê n đã trở th à n h m ột trong những n é t v ă n hoá đặc thù của d â n tộc V iệt Nam, trong quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triển nó đã góp p h ần tạo ra những giá ữ ị đạo đức truyền thông cao cả như lòng h iếu th ảo , lòng n h â n ái, tính cộng đồng, tín h cần cù, sáng tạo, lòng h iế u học và lòng yêu nước sâ u sắc. Đó là những giá trị h ế t sức quý báu m à m ỗi chúng ta cần nghiên cứu, khai th ác đ ể phục vụ cho sự n g h iệp xây dựng và p h át triể n đ ấ t nước ngày m ột phồn vinh.
: ( n "):
=ỉ5Ì1ÍíM ^ J
=
nG H iLỄM cú nG coĩR uụỀnuiỆĩnnni
.....
II. NHỮNG NGÀY LỄ TIẾT TIÊU BlỂU TRONG NĂM
Lễ tiế t trong m ột năm thường có: T ết N guyên Đán, lễ Thượng Nguyên, lễ các Tổ nghề (tháng 2 Âm lịch], tiế t T hanh M inh (tháng 3 Âm lịch), T ết H àn Thực (ngày 3 tháng 3), T ết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5), lễ Thâ"! Tịch (ngày 7 tháng 7), lễ Trung N guyên (ngày 15 tháng 7), tế t Trung Thu (ngày 15 tháng 8), lễ Trùng Cửu (ngày 9 tháng 9), lễ Trùng T h ập (ngày 10 tháng 10). Còn th án g 11 và tháng C hạp thời tiế t khô ráo thường xây sửa mộ, bôc mộ, lễ Khổng Tử, d anh y, lễ h iế n xảo, lễ T hần Tài. T ết N guyên Đán là tế t đầu năm (Nguyên là b ắ t đầu m ột năm , Đán là buổi sớm) mở đầu cho m ột n ăm mới. T ết được mở đ ầu từ ngày 1 tháng Giêng. T háng Giêng là tháng Dần. Đây là tháng vừa h ế t m ùa đông giá lạn h , mở đầu cho m ùa xuân âm áp, cây cỏ đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, lòng người p h ấ n chấn hy vọng m ột m ù a x u â n mới với những th à n h công và thắng lợi mới. Trong sách sử cũ cho biết từ đời n h à Hạ ở Trung Quôb (từ 2205 trước Công nguyên (TCN) đ ến 1766 TCN) đã chọn tháng Giêng, tháng đầu trong năm là th án g Dần. Tuy về sau, các đời Ân, Ghu, T ần Thuỷ H oàng lại thay đổi nhưng đ ến đời H án Vũ Đ ế (140 TCN) v ẫn chọn tháng đầu năm là th áng Dần như nhà Hạ và đưỢc duy trì đến ngày nay. N hân d ân V iệt Nam chọn tế t N guyên Đ án là lễ tế t
12
nG H iLềĩH ử cúnecổĩiiuvỂnuiỆĩnRiD quan trọng n h ấ t trong n ăm và đã trải qua hàng ngàn năm được duy trì n h ư ở T rung Quô"c, N hật Bản, T riều T iên, tế t N guyên Đán đã trở th à n h niềm vui của cả m ột dân tộc. Mọi tầng lớp, m ọi độ tuổi trong xã hội, dù giàu có hay nghèo túng, b ình d â n đ ều coi tế t N guyên Đán là sinh h o ạt v ăn hoá không th ể th iế u trong năm . T ết đến, m ọi con đường ngõ xóm , n h à cửa đưỢc quét dọn sạch sẽ. Từ các v ậ t dụng trong n h à , nồi n iê u b á t đũa cũng được lau chùi, cọ rửa chu đáo đ ể đón chào m ột năm mới cho m ay m ắn. Người giàu có dư thừ a thì vui vẻ đón T ết sao cho m ay m ắn. Người n ghèo túng cũng cô" trả h ế t nỢ n ầ n để tâm hồn th an h th ả n , có ít vui ít, có n h iề u vui nh iều , mọi người đ ều lo lắng ch u ẩn bị cho m ột m ùa xuân mới với tràn đầy n iềm hy vọng mới. Do vậy từ giàu đ ến nghèo đều cô" tạo m ột d iệ n m ạo ngày xuân tươi vui sau m ột n ăm lao động vâ"t vả. Trong ngày T ết, người th â n đưỢc sum họp, chia sẻ nỗi vui, buồn trong năm . Bạn bè đưỢc gặp gỡ tay b ắ t m ặt mừng chúc n h a u m ột n ăm mới đ ạt đưỢc thắng lợi mới. Đây còn là cơ hội đ ể đ ề n ơn đáp nghĩa, ôn cô" trí tân và dưới m ái đình, m ái chùa, từ đường dòng họ, b ên cạn h ban thờ Gia tiê n m ọi nỗi lòng đưỢc cởi mở, m ọi tâm n iệm đô"i với P hật, T h án h , Gia th ần , Gia tiê n được bộc lộ đ ể đạt đưỢc ước n guyện m ột năm mới công tác tiế n bộ, buôn b án đ ắ t hàng, sức khoẻ dồi dào, cuộc sông h ạ n h phúc, m ùa m àng bội thu, hy vọng “phú, quý, thọ, khang, n in h ”. Theo tục lệ cổ tru y ền của d ân tộc ta thì tế t N guyên Đán p h ả i k ể từ c h iều 23 tháng C hạp. Đây là ngày ông
Ợ
13
nGH iLỂĩNử cúnGcốĩRuvỂnuiỆĩnnín Táo p h ải lên chầu trời để trình với Ngọc H oàng thượng đ ế về m ọi h à n h vi của gia chủ, vì th ế có tục lệ tiễn ch ân ông Táo ch ầu Trời.
<■
1:
=
nGHiLỄĩHícúnGcổTRUụỂnuiỆTniiín
=
=
1. LÉ TÁO QUÂN NGÀY 23 THÁNG CHẠP Người V iệt xưa cho rằng m ỗi gia đ ình đ ề u có m ột vỊ th ầ n Bếp h ay còn gọi là ông Táo, Táo Q uân, hay Thổ Công. Đây là vị th ầ n trông coi m ọi h o ạ t động của gia chủ, n găn c ản sự xâm p hạm của m a quỷ vào thổ cư, do vậy th eo d â n gian thì đây là th ầ n liê n quan đến việc ho ạ, p h ú c của m ỗi gia chủ. T heo d â n gian thì Táo quân gồm có 3 vị (hai Táo ông, m ộ t Táo bà) và tru y ền th u y ết về sự tích nh ư sau: Xưa có người tê n là Trọng Cao, lâ"y vỢ là Thị Nhi, nhưng ă n ở với n h a u đã lâu m à đường con cái m uộn m ằn, sinh ra b u ồ n p h iền , xích m ích. Một hôm , T rọng Cao đ án h vỢ, Thị Nhi bực tức bỏ nh à ra đi và gặp P hạm Lang tạo cuộc sông m ới n ê n vỢ n ê n chồng. Trọng Cao â n h ận , bỏ công ăn việc làm , đi khắp nơi tìm vỢ và trở th à n h người h à n h k h ấ t cho qua ngày. Có lần Trọng Cao vào m ột nhà xin ă n , đưỢc bà chủ m ang cơm ra đãi, Trọng Cao n h ậ n ra bà chủ là Thị Nhi và bà chủ cũng n h ậ n rõ người h à n h khâd là chồng cũ của m ình. Hai người â n h ậ n , h à n huyên tâm sự nhưng lại sỢ Phạm Lang về b ắ t gặp thì khó nói n ê n Thị Nhi đã bảo Trọng Cao ẩn m ìn h vào đông rơm ngoài vườn đ ể n àn g tìm cách lo liệu cho êm đẹp. Trọng Cao m ệt m ỏi ngủ th iế p đi trong đông rơm. Lúc đó, Phạm Lang về nhớ ra v iệc th iếu tro bỏ ruộng, liề n châm lửa đôd đông rơm. Sự việc n h a n h chóng xảy ra. Thị Nhi chạv ra th ấ y vậy, quá xúc động thương tìn h liề n n h ả y vào đông lửa c h ếi th eo Trọng Cao. T hấy vỢ ch ết cháy, Phạm Lang thương xót tiế p tục n h ả y vào đôhig lửa đang cháy ■■( 15 ) :
nGHiLHHiĩcunGCũĩiiiivẼnuiỆĩniiin dở. N hư vậy, h ai ông m ột bà đ ều ch ết cháy. Thượng đ ế thương tìn h ba người sông có nghĩa, có tìn h n ê n phong cho làm Táo Q uân và giao cho Phạm Lang là Thổ Công trông nom việc trong bếp, Trọng Cao là Thổ Địa trông coi việc trong n h à, còn Thị Nhi là Thổ Kỳ trông nom việc chợ búa. Tuy n h iê n cũng có truyền thuyết lại nói Thị Nhi đang hoá vàng, thây chồng cũ lỡ vận n ê n đem tiề n gạo ra cho n ê n bị Phạm Lang nghi ngờ, Thị Nhi liền n h ả y vào đông lửa tự tử. T hấy vậy Trọng Cao n hảy theo vào đông lửa cùng ch ết cháy. Thượng đ ế b iết sự việc phong cho làm Táo Quân. Theo lệ thông thường thì ch iều ngày 22 tháng Chạp làm lễ tiễ n Táo Q uân, để ngày 23 tháng Chạp ông Táo lên ch ầu trời, tấu trình mọi sự của gia chủ, đ ến trưa ngày 30 tháng C hạp thì có m ặt tại nhà tiếp tục công việc. Tuy vậy cho đ ến nay, các gia đình đa p h ầ n đều làm lễ tiễ n Táo Q uân lên ch ầu trời vào ngày 23 tháng Chạp. Theo sách Nam Định địa dư chí của T iến sĩ đôL học K hiếu N ăng Tĩnh th ế kỷ XIX, m ục phong tục thì m ũ và áo của Táo Q uân m àu vàng. Nhưng có sách lại nói m àu sắc tuv thuộc từng năm , ứng với các h à n h Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Bài vị thờ Táo Q uân thường chỉ đề: “Đông trù tư m ệnh Táo phủ T h ần Q u â n ” Hoặc đề: “Bản Thổ phúc đức Tôn T h ầ n ” (VỊ th ần định sự phúc đức cho gia đình) Cũng có nơi lại ghi bài vị: “Định p h ’íc Táo Q u â n ” I (Ông Táo định việc phúc)
Ki
nGHiLỂĩHữcúnecổĩiiuvỂnuiỆĩnRiii Có người còn quan n iệm Táo Q uân là vị chủ thứ n h ấ t của nhà: “Đệ n h ấ t gia chi c h ủ ” n ê n khi cúng lễ đều p h ả i khâ"n Táo Q uân trước. Lễ v ật trê n ban T hể Công, ngoài m ũ, áo, hia, bài vị còn có thêm cây m ía (làm gậy chông), giấy vàng, giấy bạc, trầu, cau, nước, hoa quả. Là ngày lễ lớn đặc b iệt n ê n 23 tháng Chạp thường có thêm m âm cỗ m ặn (xôi, rưỢu, thịt), cá chép sông. Làm lễ xong sẽ phóng sinh cá ra ao hoặc ra sông hồ, cá sẽ hoá rồng đưa Thổ Công lên trời. M ỗi gia đình sau khi sắp đủ lễ vật, sẽ th ắp đ èn hoặc n ế n sáng ban thờ rồi châm hương. Có người không dùng lửa ở đ è n thờ đ ể châm hương, m à dùng lửa khác để châm hương. Hương thường được dùng sô" lẻ 1, 3, 5, vì sô" lẻ thuộc Dương. Theo dịch lý thì Dương tưỢng triừig cho Trời và cho sự n ảy nở của m uôn vật... vì th ế n ê n dùng sô" lẻ là n hư vậy. Và n ế u trê n ban thờ có hai, ba, hoặc bôn b át n hang cũng đều p h ải châm sô" lượng n é n hương như nhau. Sau khi ch âm hương, người chủ gia đình vái bôn vái rồi đọc v ăn khâ"n, hoặc khâ"n không có văn, khâ"n xong lại vái tạ bô"n vái (vái khác với bái “cúc cung b á i” khi tế). Khi vái hoặc bái, hai b àn tay áp sát vào với n hau hoặc cài ngón vào n h a u đều là biểu tưỢng của sự giao hoà, là cảm ứng của âm - dương n ê n không được chắp tay hoặc cài ngón cẩu th ả, đ ể so le. Và đ iều cô"t yếu khi vái hoặc bái. người thực thi phải tâm th àn h , p h ải trầm tư như trước m ặt m ình là Gia th ần , Gia tiên. Sự th à n h kính, nghiêm túc sẽ k h iến cho T hần linh chứng giám , n ếu th iế u sự th à n h tâm , bày lễ lên lâ"y lệ, khâ"n vái không
ẩ s ik s :
<
ĩ>
nGH iLễĩHử cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi nghiêm túc thì đó là sự n h ạo báng. Khi cháy gần h ế t tuần nhang, gia chủ th ắp tiếp tuần nhang khác, vái bốn vái xin p h ép Gia th ần , Gia tiên hoá vàng (đô"t giấy vàng, giấy tiền). Khi hoá xong thì đổ vào đống tro m ột chén rưỢu (dân gian cho rằng đổ chén rượu vào đông tro thì cõi âm mới n h ậ n đưỢc sô" vàng, m à cõi dương chuyển đến). Hoá vàng xong thì h ạ lễ và khi hạ lễ cũng phải vái bô"n vái để xin phép. Có luận điểm còn cho việc thắp hương 3 nén nhang là tưỢng ưưng cho ba ngôi Trời, Đất, Người (Thiên, Địa, Nhân) là biểu hiện tương cảm, tương ứng của nguyên lý vũ ừ ụ phương Đông. Theo phong tục thì ông Táo là vị T h ần đưỢc Thượng đ ế p h â n công cai quản ở m ột n h à n ê n khi gia đình có việc lễ đ ều p h ải kêu với ông Táo trước, đ ể ông Táo b iết việc làm của gia chủ, rồi mới lễ đ ến Gia tiên. Như vậy, p h ầ n văn khâ"n Táo Q uân trước, rồi m ới khâ"n lễ tại ban thờ Gia tiên. N ếu ban thờ Gia th ần cùng chung với ban thờ Gia tiên (hoặc chỉ thêm m ột b át hương Gia th ầ n hơi cao hơn b át hương Gia tiê n m ột chút) thì v ăn khấn cũng p h ải đọc p h ần Gia th ần (Táo Q uân) trước rồi sau đó mới k h ấn đ ến Gia tiên. * SẮM LỄ: Việc cúng tiễn ông Táo đưỢc thực h iệ n tại gia. Lễ cúng ông Táo gồm có; + Một m âm cỗ m ặn, b ánh, kẹo, trầ u cau, rượu... -- Hương thơm, lọ hoa tươi, cùng các loại quả tươi đẹp.
iiuniLb inu bUiibbU muvbliuibl IIHIII
BÀI VĂN KHẤN ÔNG TÁO LÊN CHẦU TRỜI (NGÀY 23 THÁNG CHẠP) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư P hật, Chư P hật mười phương. - Con kính lạy ngài Đông trù Tư m ệnh Táo phủ T hần quân. Tín chủ (chúng) con là ;...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Hôm nay ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con th àn h tâm sắp sửa hương hoa phẩm vật, xiêm h à i áo mũ, kính dâng Tôn th ần . T hắp n é n tâm hương tín chủ con th àn h tâm kính bái. Chúng con xin kính mời ngài Đông trù Tư m ệnh Táo phủ T hần quân h iển linh trước án thụ hưởng lễ vật. Cúi xin Tôn th ầ n gia ân xoá tội cho m ọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm . Xin Tôn th ầ n ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, trẻ già sức khoẻ dồi dào, an khang thịnh vưỢng, vạn sự tôt lành. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , kính lễ cầu xin, m ong Tôn th ần phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 2 0
Ì:
nGHiLỂĩHở cúnGcổĩHuụênuiỆĩníiín
=
BÀI KHẤN NÔM NGÀY 23 THÁNG CHAP Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ................ Tên tôi (hoặc con] là... cùng toàn gia ở thôn... xã... huyện... tỉnh... Kính lạy đức “Đông trù tư m ệ n h Táo phủ T hần Q u ân ” (Có th ể k h ấ n thêm ) “T hổ địa Long m ạch Tôn T h ầ n ” “Ngũ phương ngũ thổ Phúc đức C hính T h ầ n ” H àng n ăm gặp tiế t h ế t n ăm , th án g vừa cuôl chạp Gia đình sửa lễ bạc dâng lê n Cảm tạ p h ú c dày nhờ T h ần phù hộ Kính m ong T h ần tấ u bẩm giúp cho: B ên trong n ế p sông rấ t hoà, ngoài m ặt dám rằng cũng đẹp Cảm thông xin tấ u thực thà C ầu trông giúp đỡ lợi lộc Người người no âm , cả n h à th êm tiếng tôì lẫy lừng. Việc việc th à n h công, m ột cửa ngút khí lành m an m àc M uôn trông ơn đức vô cùng vậy! Cẩn cáo (Vái 3 vái)
S
s ỉ Ị!&
21 ):
=
nG H iL Ễ M C únG cổĩR yụỂ nuiỆ ĩníidi
:
i
MỘT BÀI KHẤN DÂN GIAN KHÁC (NGÀY 23 THÁNG CHẠP) Kính lạy ngài “Đông trù Tư m ện h T áo phủ T hần Q uân” Con là... đồng gia... ở thôn... xã... huyện... tỉnh.... N hân ngày 23 tháng C hạp, gia chủ chúng con, sửa b iện hương hoa, phẩm vật áo mũ: Kính cẩn dâng lên, dô"c lòng bái thỉnh Phỏng theo tục lệ, kính lạy Gia th ầ n Đại xá lỗi lầm , gia ân giáng phúc Ban tài ban lộc, giúp đỡ toàn gia Lớn bé vui hoà, khang ninh thịnh vượng Cẩn cáo. Ông Táo hay th ần bếp chính là người m ục kích sự làm ăn của mọi nhà. Ngày ông Táo về c h ầu trời đưỢc xem n hư ngày đầu tiên của T ết N guyên đ án. Sau khi tiễ n đưa ông Táo người ta b ắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đôd và cắm hoa ở những nơi trang trọng để chuẩn bị đón Tết.
:f 22
=
nGHiLÊTHửcùnGcũTOÊnuiỆĩniini
=
=
2. LỂ CÚNG GIAO THỪA - LỄ TRỪ TỊCH NGÀY 30 TẾT
k
Lễ cúng giao thừ a là thời khắc m à Trời Đất giao hoà, Âm Dương hoà quyện đ ể vạn v ậ t bừng lê n sức sông mới. Đôl với người V iệt Nam p h ú t giao th ừ a th ậ t th iên g liêng và trang trọng. Và c h iều 30 tế t còn gọi là ngày ữ ừ tịch. Lễ Trừ T ịch đưỢc cử h à n h đúng vào lúc giao thừa (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ tý mở đầu ngày M ồng Một Tết). Sau khi quét dọn nhà cửa cổng ngõ, sửa sang ban thờ, bỏ h ế t c h ân nhang cũ, chỉ còn lại 1 hoặc 3 ch ân n h an g cũ đ ẹ p n h ấ t, đô"t th êm tro bỏ vào cho đầy, cắm c h â n n h an g đứng th ẳn g rồi đ ặt lên ban thờ. Sau đó, đại d iện trong n h à có người ra nghĩa địa th ắ p hương T iên tể và họ h àn g th â n thích, k h ấn m ời T iên tổ về chứng giám ngày T ết của con c h áu (không th ắp hương m ả mới). Dựng cây n ê u p h ía trước n h à (lệ cũ), d á n câu đôl, treo tran h ả n h , trả nỢ n ầ n , sửa cổng ngõ... Sau đó làm cỗ cúng Gia th ầ n , Gia tiê n , lập ban đ ặt lễ tiễ n quan đương n iê n cũ và sắm lễ ch u ẩn bị đón quan đương n iê n mới. T heo phong tục của người V iệt N am từ cổ xưa, tại thời đ iểm giao thừ a nhà nh à đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong n h à. Trước giờ Tv p h ả i làm lễ tiễ n quan đương n iê n cũ sau đó đón quan đương n iên mới. Đến đ ầu giờ Tý m ọi c h u y ện ph ải xong đ ể ch u ẩn bị đón giao thừa. Mỗi n ăm có m ột vị quan đương n iê n n ê n việc làm sớ tấ u cũng n h ư lễ v ậ t cần p h ải c ẩn th ậ n chú ý. Vì có 12 vị H àn h K hiển và 12 P h án Q uan (Phán Q uan là
^c í ) ^
Iiumub inu uuimiiUIttuvbliuiụ IIHIII T h ần giúp việc cho các vị H àn h Khiển). Mỗi vị làm m ột năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự lu â n p h iên trở lại. Vương hiệu của 12 vị H ành Khiển và các Phán Quan như sau: - Năm Tý: Chu Vương h à n h khiển, T h iên ô n h à n h binh chi th ần , Lý Tào p h án quan. - Năm Sửu: T riệu Vương h à n h k h iển , Tam thâ"p lục thương h à n h binh chi thần, Khúc tào p h á n quan. - Năm Dần: Nguỵ Vương h à n h k h iển , Mộc tinh h à n h binh chi th ần , T iêu tào p h án quan. - Năm Mão: T rịnh Vương h à n h k h iển , T hạch tinh h à n h binh chi th ần , Liễu tào p h á n quan. - Năm Thìn: Sở Vương h à n h kh iển , Hoả tinh h à n h binh chi th ần , Biểu tào p h án quan. - Năm Tỵ: Ngô Vương h à n h kh iển , T hiên hao h à n h binh chi thần, hứa tào p h án quan. - Năm Ngọ: Tuần Vương h à n h kh iển , T hiên hao h à n h binh chi th ần , Vương tào p h á n quan. - Năm Mùi; Tông Vương h à n h kh iển , Ngũ đạo h à n h binh chi
24
nGHiLCĩHửcúnGcồĩRuvỂnuiỆĩnHin th ầ n , Lâm tào p h á n quan. - N ăm T hân: Tề Vương h à n h k h iển , Ngũ m iếu h à n h binh Tông tào p h á n quan. - N ăm Dậu: Lỗ Vương h à n h k h iển , Ngũ n h ạ c h à n h binh Cự tào p h á n quan. - N ăm Tuất: V iệt Vương h à n h k h iển , T h iên bá h à n h th ần , T h àn h tào p h á n quan. - N ăm Hợi: Lưu Vương h à n h k h iển , Ngũ ôn h à n h b inh N guyễn tào p h á n quan.
: ( 25 ) ;
chi thần,
chi thần,
bình chi
chi thần,
=
nGHiLỂĩHửcúnGcổĩRuvềnuiỆĩniiíii
=
LỄ CÚNG GIAO THỪA TRONG NHÀ * SẮM LỄ: Lễ v ậ t trong lễ cúng giao thừa gồm: + Hương hoa, vàng m ã, đèn n ến + T rầu can, rưỢu, b án h kẹo + M âm cỗ m ặn ngày T ết đầy đặn, thơm ngon, tinh k h iết (Tuỳ theo sự chuẩn bị của m ỗi gia chủ) Sau khi cung kính bày lễ lên bàn thờ thì đôT n ế n (đèn), th ắ p n é n hương thơm và th àn h kính cầu khân.
VĂN KHẤN GIAO THỪA Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ật mười phương - Con kính lạy Hoàng T hiên, H ậu Thổ chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Kim N iên Đường cai T hái tuê Chí đức Tôn thần. - Con kính lạy ngài Bản cảnh T hành Hoàng chư vị Đại Vương. - Con kính lạy các Ngài Ngũ Phương, Ngũ thổ Long M ạch, Tài th ần , Bễn gia Táo quân cùng tâ t cả các vị T h ần linh cai quản ở trong xứ này.
nGHiLỂĩHửcúnecổĩRuvỂnuiỆĩnBín
= ^ =
- Con k ín h lạy Chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, T iê n lin h nội ngoại h ọ ................................................ Hôm nay là ngày 30 th án g C hạp n ă m .................................. Tín chủ (chúng) con là :...............................................................
Ngụ tạ i:............................................................................................ Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tà n sắp h ế t N ăm k iệt th án g cùng X uân tiế t gần kề M inh n iê n sắp tới. Hôm nay là ngày 30 T ết, chúng con cùng to àn th ể gia quyến sắm san h p h ẩm v ật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tấ t n iên , dâng cúng T hiên địa Tôn thần, phụng h iế n Tổ tiên , truy n iệm chư linh. Theo như thường lệ tu ế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn th ần , liệ t vị Gia tiên, b ản xứ tiề n h ậ u chư vị Hương linh giáng lâm á n toạ, phủ thuỳ chứng giám , thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho to àn gia lớn bé trẻ già bình an th ịn h vưỢng luôn luôn m ạn h khoẻ, m ọi sự b ìn h an, v ạn sự tôd làn h , gia đình hoà thuận. Nam mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!
:( 27"):
nGHILỈIKỈCÚnGCSTRIIVỄn»1(11111
VĂN KHẤN GIAO THỪA Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P hật mười phương. - Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di lặc Tôn Phật. - Con kính lạy Hoàng th iên , H ậu Thổ, chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Long M ạch, Táo quân, Chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Các cụ tổ tiê n nội, ngoại chư vị T iên linh. Nay p h ú t giao thừa vừa tới, giờ Tý đầu xuân, đón mừng nguyên đán, tín chủ chúng con th àn h tâm , sửa biện hương hoa phẩm vật, dâng lên trước án, cúng dâng Phật T hánh, dâng hiến Tôn th ần , tiế n cúng Tổ tiên, đôd n é n tâm hương, th àn h tâm kính lễ. Chúng con xin kính mời ngài Bản cản h T hành hoàng chư vị Đại Vương, ngài bản xứ T hần linh Thổ địa, Phúc đức chính th ần , các ngài Ngũ Phương, Ngũ thổ, Long M ạch Tài th ần , các ngài Bản gia Táo quân và chư vị th ần linh cai quản ở trong xứ này giáng lâm trước hương án thụ hưởng lễ vật. Con lại kính mời các cụ T h iên linh Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội, nội ngoại Gia tộc, chư vị Hương linn, cúi xin giáng ......
,
2« ì .:z= —.
=
nGHiLỄMcúnGcổĩỉiuvẽnuiỆĩnRiĩi về lin h sàng thụ hưởng lễ vật. T ín chủ chúng con lại k ính m ời vong linh các vị T iền chủ, H ậu chủ, y thảo phụ m ộc ngụ tạ i đ â t này, n h â n tiết giao thừ a, giáng lâm trước hương á n th ụ hưởng lễ vật. Cúi xin các vị p h ù hộ độ trì chúng con năm mới tô't làn h , sức tấ n lộc, v ạn sự tô"t lành, v ạ n đ iều Chúng con lễ bạc tâm th à n h , xin p h ù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phât!
I-
/ ■ 2» )
cho toàn th ể gia chủ khoẻ dồi dào, tân tài như ý. n h ấ t tâm kính lễ, cúi
llbHILUHƯUUIIIiUUIKUVtillUiụilHIII
MỘT BÀI VĂN KHẤN KHÁC Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư P hật, Chư P h ật mười phương. - Con kính lạy ngài Kim N iên Đương cai T hái tu ế Chí đức Tôn th ần , Kim n iê n h à n h binh, Công tào P h án quan. - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương. - Con kính lạy ngài Bản xứ T hần linh Thổ địa T ôn thần. - Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long M ạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, H ậu H uyền vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn th ần cai quản ừong xứ này. Con kính lạy Hương linh cụ:............................................ Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp, năm cũ sắp qua. Năm mới sắp đến. Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:................................................................................... Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa nước quả, kim ngân bạc vàng, trình cáo tôn th ần , kính rước vong linh bản gia tiê n tể chúng con là :........................................... Có p h ần mộ táng tạ i............................................................ vế với gia đình đón mừng năm mới, để cho con cháu đưỢc phụng sự trong tiết xuân thiên, háo đáp ân thâm , tỏ lòng h iếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thuỳ doãn hứa. Âm
:...... f 30 )
....:„■=
nGHiLếĩHửcúnGcổĩRUVỂnuiỆĩnnm dương cách ưở. Bát nước n é n hương. T h àn h tâm kính lễ. Cúi xin chứng giám P hù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phât!
=
nGHiLÈTHữciinGCôTRuụỂnuiỆTniiíiì
=
LỂ CÚNG GIAO THỪA NGOÀI TRÒI * SẮM LỄ: Lễ v ật trong lễ cúng giao thừa gồm: + Hương, hoa, đèn n ến, trầu can, quần áo, m ũ T hần linh. + M âm lễ m ặn với thủ lợn luộc, gà trô^ng luộc, xôi, b án h chưng T ất cả được bày lên bàn trang trọng đ ặ t ở trước cửa nhà. Mâm lễ cúng giao thừa phải đưỢc ch u ẩn bị chu đáo, trang trọng với lòng th àn h kính. Vào đúng thời điểm giao thừa, người chủ gia đình p h ải th ắp đèn, nến, rót rưỢu, rồi k h ấ n vái trước án.
VĂN KHẤN GIAO THỪA NGOÀI TRỜI Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. - Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật - Con kính lạy Hoàng rh iê n , H ậu Thổ, chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Ngài Cựu n iên Đương cai H ành k h iển
nGHiLỂĩHửcúnGCũTRuụỂnuiỆĩnAín
= ^ =
- Con k ín h lạy Đương n iê n T h iên quan (năm nào k h ấ n d a n h vị của vị H ành k h iển ấy) n ă m ............. các N gài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long M ạch, Táo quân, chư vị T ôn th ần . N ay là p h ú t giao thừa n ă m ............................................... T ín ch ủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Giao th ừ a ch u yển năm N ăm cũ qua đi N ăm m ới đã đến Tam dương khai thái V ạn tưỢng canh tân. N gài T h ái T u ế Tôn th ần trê n vâng lệ n h Thượng đ ế giám sá t v ạ n d ân , dưới bảo hộ sinh linh, tảo trừ yêu nghiệt. Q uan cũ về triề u cửa khuyết, lưu phúc lưu ân. Quan m ới xuông thay, th ể đức h iếu sinh, ban tài tiế p lộc. N hân ngày đ ầ u x u ân , tín chủ chúng con th à n h tâm , sắm sửa hương h o a p h ẩ m v ật dâng lên trước án , cúng dâng Phật T h á n h d ân g h iế n Tôn th ần , đôT n é n hương thơm , th àn h tâm b ái th ỉn h . C húng con kính mời: Ngài Cựu n iên đương cai, Ngài T ân n iê n đương cai T hái tu ế chí đức Tôn thần; ngài Bản c ản h T h à n h Hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T hần linh T hổ địa, Phúc đức chính th ần , các Ngài Ngũ phương, Ngũ th ổ , Long M ạch tài th ần , các b ả n gia Táo quân và chư vị T h ầ n lin h cai quản ở ưong xứ này. Cúi xin các vị
^ ỉ!s &
nGHiLCTHimcoĩRUVcnuiẹĩnRiii giáng lâm trước á n thụ hưởng lễ vật, p h ù hộ cho gia đình chúng con luôn luôn m ạn h khoẻ, m ọi sự bình an, v ạ n sự tôt lành, gia đình hoà th u ận , làm ă n p h á t đạt. Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin chứng giám, phù hộ độ ửì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! V ăn k h ấ n có t h ể v iế t v à o g iấ y đ ể đ ọ c , sou k h i h ế t 3 tu ầ n h ư ơ n g th ì h ó a tờ g iấ y v iế t v ă n k h ấ n c ù n g v à n g m ã d â n g cúng. N h ư v ậ y m à u sắc c ũ n g n h ư n h ữ n g đ iề u k iê n g k ỵ đ ã n h ắ c đ ể c h ú n g ta s ắ m , h o ặ c k iê n g trá n h k h i sửa lễ . N g o à i lễ v ậ t h ư ơ n g h o a , trầ u , rư ợ u , b á n h , x ô i, c h è , gà c ò n th ê m á o g iấ y , tiề n g iấ y , g iấ y vàng ... đ ể đưa tiễ n h o ặ c đ ó n tiế p c á c v ị H à n h k h iể n h à n g n ă m , c ũ n g n h ư c á c v ị P h á n quan của n h à T rờ i.
LƯU Ý: Sau khi k h ấn lễ tiễ n quan đương n iê n cũ, sẽ tiến h àn h lễ đón quan đương n iê n mới (tông cựu nghinh tân]. Lễ vật cũng đưỢc chuẩn bị trước và đúng giờ p h ú t Giao thừa sẽ tiến h à n h th ắ p n h an h , làm th ủ tục lễ, đọc văn k h ấn xong thì hoá tờ văn. N hư vậy, ch iều 30 và đêm 30 sẽ phải tiến h à n h làm lễ tấ t n iê n (chiều 30 Tết), lễ trước và trong lúc Giao thừa, vừa tông cựu nghinh tân , vừa cúng lê T iên tô. *
Phần v ă n kh ấn thì m ỗ i tuần tiế t có n ộ i dung khác nh au và xin đưỢc giới th iệ u h ai b ài v ă n khấn duới đây:
=
nGHiLỄMCúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniim
=
VĂN KHẤN TIỄN QUAN ĐƯƠNG NIÊN CŨ Quô"c hiệu... tỉnh... huyện.... xã.... th ô n ...... Ngày... tháng... năm ... T ên họ tín chủ... tuổi... đồng gia kính cẩn, sắm lễ vật hương đăng... T h àn h tâm dâng lên... H ành khiển, cùng đức... P h án quan. Kính mong Đại vương soi x ét lượng trời chẳng ghét khoan dung Giúp vua giữ vững ngôi H oàng cực Âm thoả dương vui m át m ẻ tiế t xuân phong ơ n trời đã dựng xây giếng môl. Nhờ đ ấ t m à sinh sản hỢp đạo tiế t tòng. T iết thuộc N guyên tiê u m ừng n ăm mới Lễ làm trừ tịch tiễ n Đại Vương. Xét th ây năm tháng qua đội ơn rấ t lớn, Xem ngày vừa h ế t nhờ đức quan trên N ăm khác cờ hoa đón ngài trở lại Lại nhờ ban phúc đưỢc n h ư lòng. M uôn trông đức Đại Vương Kính cẩn bày lời.
IIUHILUHưiiUIIUUUIKUVUIUiụilHIII
VÃN KHẤN ĐÓN QUAN ĐƯƠNG NIÊN MỚI ... Kính trông Đại vương, Thông m inh tài trí. Văn võ T h án h thần, Ban â n ban đức. Ngài tôn vâng đ ế m ệnh p h â n công, Để xử lý âm - dương đều thoả m ãn. M inh bạch nơi Vương tâm chính ưực, Cai quản cương vực nhờ anh quân. Trừ tịch đã làm lễ tông cựu Nguyên tiê u nay dâng lễ nghinh tân Năm ưước Uọng ữách đảm đương, đội nhờ ơn đức chính ưực Ngày nay thuý hoa lại thấy, ngửa ừông lượng cả khoan dimg Cúi lạy nhờ ơn đức Đại Vương Kính cẩn bày lời. Lưu ý , n ế u t r ờ i m ư a g ió th ì có th ể k ê b a n th ờ g iữ a n h à , đ ặ t lễ tiễ n Q uan đư ơng n iê n cũ c ũ n g n h u ' đ ó n Q uan đ ư ơ n g n iê n m ớ i. Có n h iề u g ia c h ủ v ị t r í s â n th ấ p trũ n g , h o ặ c c h ậ t c h ộ i th ì n ê n ỉậ p ban g iữ a n h à đ ể là in lễ “ tổ n g cự u n g h in h t ầ n ” . C ũng có m ộ t s ố g ia c h ủ c ò n v iế t b ố n c h ữ đ ạ i tự “ T h iê n qua n tíc h p h ú c ” (Q u a n n h à t r ờ i c h o p h ú c ) và tre o p h ía trê n m â m lễ .
(Tỉ« ) :
nGHiLCĩHởcúnGCổTRuvỂnuiỆĩnniỉi 3. LỄ TẾT NGUYÊN ĐÁN (LÉ ĐẨU NĂM MỚI) T ết N guyên đ án (Tết Cả] là lễ hội lớn n h ấ t trong các lễ hội tru y ền thông V iệt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa m ột chu kỳ v ận h à n h của đ ấ t trời, vạn vật cỏ cây. T ết N guyên đ án V iệt N am từ buổi “khai th iên lập đ ịa ” đã tiềm tàng những giá trị n h â n văn th ể h iệ n m ôì quan hệ giữa con người với th iê n n h iê n , vũ trụ qua bô"n m ùa xuân - hạ thu - đông và quan n iệm “ơn ữời m ưa nắng ph ải th ì” c h ân ch ất của người nông dân cày cấy ở Việt Nam... T ết còn là dịp đ ể m ọi người V iệt Nam tưởng nhớ, tri âm tổ tiên , nguồn cội; giao cảm n h â n sinh trong quan h ệ đạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây] và tình nghĩa xóm làng... Để ch u ẩn bị đón T ết, mỗi gia đình sắm sửa tran h Tết (tranh d ân gian, câu đôd], hoa quả, đây chính là yếu 10" tinh th ầ n cao quý th an h k hiết của người Việt Nam trong những ngày đ ầ u xuân. M iền bắc có hoa đào, m iền nam có hoa m ai, hoa đào, hoa m ai tưỢng trưng cho phước lộc đầu x u ân của m ọi gia đình người V iệt Nam. Ngoài cành đào, c àn h m ai, m ây ngày tết người ta còn “chơi” thêm cây quâ"t chi chít trá i vàng mọng, đ ặt ở phòng khách như b iểu tưỢng cho sự sung m ãn, m ay m ắn, h ạ n h phúc... T ết trê n ban thờ tổ tiê n của m ọi gia đình, ngoài các thứ bánh trái đ ều không th ể th iế u m âm ngũ quả. M âm ngũ quả ở m iền bắc thường gồm có nải chuôd xanh, quả bưởi, quả cam (hoặc quít], hồng, quâ't. Còn ở m iền nam , m ân ngũ quả là dừa x iêm , m ãng cầu, đu đủ, xoài xanh, n h à n h sung hoặc m ộ t lo ại trái cây khác. Ngũ quả là lộc của ■(
') ■
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆTnRin tượng ưưng cho ý n iệm k h á t khao của con người về sự đầy đủ, sung túc. Ngày Tết, dân tộc ta có n h iề u phong tục hay, đáng đưỢc gọi là th u ần phong như khai bút, khai canh, h ái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ... Từ trẻ tới già ai ai cũng biết, sau đây là m ột vài phong tục đáng đưỢc duy trì p h át triển. Tông cựu nghinh tân: Cuôl n ăm quét dọn sạch sẽ n h à cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, lau giặt, cắt tóc, m ay sắm quần áo mới, trang trí ban thờ, lau chùi ban g h ế â"m ch én và m ọi thứ thức ăn vật dụng. Con cháu trong nhà từ p hút giao thừa trở đi đưỢc nh ắc nhở không đưỢc nghịch nghợm , cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy... anh chị, cha m ẹ cũng không quở m ắng, tra p h ạ t con em, đôì với ai cũng tay bắt m ặt mừng, vui vẻ n iềm nở, chúc n h au những điều tôT lành. Hái lộc, xông n h à, chúc tết, mừng tuổi: Ai cũng hv vọng m ột năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vưỢng, m ạn h khoẻ, th àn h đ ạt hơn năm cũ. N hiều n h à tự đi h ái lộc ở chôn đình chùa, nơi tôn nghiêm về nhà, tự xông n h à hay dặn trước người “nh ẹ v ía ” m à m ình thích đ ến xông nhà. N hiều người không tin tục xông n h à nhưng cũng dè dặt, chưa dám đến nh à ai sớm, sỢ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay lại đổ tại m ình “nặng v ía ”. Chính vì vậy, sáng m ồng m ột lại ít khách. Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước h ế t con cháu mừng tuổi ông bà, cha m ẹ. ô n g bà cũng chuẩn bị ít tiền để mừng tuổi con cháu trong n h à và con ch áu hàng xóm láng giềng, bạn bè th ân thích. Lời chíic :(» >
nGHiLẾĩHửcúnGcổĩỉiuvỂnuiỆĩnnin T ết thường là sức khoẻ, p h á t tà i p h á t lộc, những người n ă m cũ gặp rủi ro thì động v iê n n h a u “tai qua n ạ n k h ỏ i” h ay “củ a đi thay người” nghĩa là trong cái họa cũng tìm th ấ y cái phúc, hướng về sự tô"t lành. Nhưng n hìn chung trong những ngày đ ầu năm , người ta thường kiêng không n ó i tới đ iề u rủi ro hoặc x ấu xa. Phong tục ngày T ết việc b iế u quà T ết, tỏ ân nghĩa tìn h cảm , học trò tế t th ầy giáo, b ệ n h n h â n tế t thầy thuôc, con rể tế t bô" m ẹ vỢ... quà biếu, quà tế t không đ ánh giá th eo giá thị ưường. Nhilng cũng đừng n ê n gò bó câu nệ sẽ h ạ n c h ế tìn h cảm : không có quà ngại không đến. ớ nước ta, vào dịp đ ầu x u ân thường tổ chức mừng thọ lục tu ần , thâ"t tuần, b á t tu ần , cửu tu ầ n (60, 70, 80, 90 tuổi)... tín h theo tuổi m ụ. Ngày tế t ngày x uân là dịp mọi người đang rả n h rỗi, con c h áu tụ tậ p đông vui. Cũng vào dịp đ ầ u xuân, người có chức tước khai â"n, học trò, sĩ phu khai bút, n h à nông khai canh, người buôn bán mở hàng lây ngày. Sĩ, Nông, Công, Thương “Tứ d â n bách n g h ệ ” củ a d â n tộc ta vô"n cần cù, ai cũng m uôn năm mới vận hội h a n h thông, làm ă n suôn sẻ. Sau ngày m ồng một, dù có m ải vui tế t cũng chọn ngày “ Khai n g h ề ”, “Làm lây n g à y ”. N ếu như m ồng m ột tô"t thì c h iề u m ồng m ột bắt đầu. Riêng khai bút thì giao thừ a xong, chọn giờ Hoàng đạo không kể m ồng m ột là ngày tô"t hay xâu. Người thợ th ủ công n ế u chưa ai thuê m ướn đ ầ u n ăm thì cũng tự làm cho gia đình m ột sản p h ẩm , m ột dụng cụ gì đó. Người buôn b án , vì ai cũng chọn ngày tô t n ê n p h iên chợ đ ầ u x u â n v ẫn đông, m ặc d ầu người b á n chỉ bán lấy lệ, người đi chợ p h ầ n lớn là đi chơi xuân.
nG H iLỂM CiínG CổĩR uvỂnuiỆĩniiiiì Ngày xưa các gia đình có nề nếp quanh n ăm cấm đoán con ch áu không đưỢc cờ bạc rưỢu chè nhưng trong dịp têt, n h â t là tôì 28, 29; gia đình quây quần b ê n nồi b án h chưng thì người bô" cho p h ép vui chơi. Tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, cờ tướng, kiệu, chắn, tổ tôm... ai thích trò nào chơi trò â"y. Đến lễ khai hạ, tiễn đưa gia tiê n , coi như h ế t tế t thì xé bộ tam cúc, thu b àn cờ tướng, câ"t bộ tổ tôm hoặc đô"t luôn hoá vàng. Vì sao có tục kiêng hó t rác đổ đi trong ba ngày Tết? Trong “Sưu th ần k ý ’’ có chuyện người lái buôn tê n là Â u M inh đi qua hồ T hanh Thảo đưỢc thuỷ th ầ n cho m ột con h ầ u tên là Như Nguyên, đem về nhà được vài n ăm thì trở n ên giàu có. Một hôm , n h â n ngày m ồng m ột tết, Â u M inh đánh nó, nó chui vào đông rác m à b iến mâ"t, từ đó nhà Âu M inh lại nghèo khó. Kể từ đó có tục kiêng không hót rác ngàv Tết. N hư vậy, ngày mồng m ột là ngày đầu năm mới, trước h ế t ph ải th ắp hương Tổ tiê n xong xuôi mới về đi việc khác. Trưa m ồng m ột T ết thường các gia chủ làm lễ cúng Gia tiên, sau đó mới đi chúc T ết, m ừng tuổi họ hàng, an h em...
:G 'o '):
=
nG H iLỄĩHừ cúnG cổĩRuụỂnuiỆĩniiíii
=
VẢN KHẤN TỔ TIÊN (NGÀY MỒNG MỘT TÊT) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ật mười phương. - Con kính lạy Đức Đương lai h ạ sinh Di Lặc Tôn Phật. - Con kính lạy các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, đường thượng T iên linh và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc h ọ ........................................................................... Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:..................................................................................... Nay theo tu ế luật, âm dương vận h àn h , tới tuần N guyên Đán, đ ầu x u ân n ăm mới, con cháu tưởng nhớ ân đức Tổ tiê n như trời cao b iển rộng. Hôm nay ngày m ồng Một th án g Giêng n ă m ................, tín chủ con cùng toàn th ể con ch áu trong n h à sửa sang lễ vật, hương hoa nước quả, th ắ p n é n hương thơm , th à n h kính dâng lên trước án. Tín chủ con có lời kính mời các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ M uội, nam nữ Tử T ôn nội, ngoại, cúi xin các vị thương xót con cháu, p h ù hộ độ trì con ch áu năm mới an khang, m ọi bề th u ậ n lợi, sự n g h iệp h a n h thông. Bô"n m ùa không h ạ n ách, tám tiế t đưỢc hưởng điẩm lành. Tín chủ con lại m ời vong linh các vị T iền chủ, H ậu chủ ngụ trong đâd n à y cùng về hâm hưởng, xin ban cho ......................^ ('-" ■ )— -
nGHiLếĩHửcúnGcổĩRUVỂnuiỆĩnRíiì
VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ (NGÀY MỒNG MỘT TẾT) N am m ô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ậ t mười phương. - Con kính lạy Đức Đương lai h ạ sin h Di Lặc Tôn Phật. - Con kính lạy P h ật Trời, Hoàng th iê n H ậu Thổ. - Con kính lạy Chư vị Tôn thần. T ín chủ (chúng) con là ;...................................................... Ngụ tạ i;..................................................................................... H ôm n ay là ngày m ồng M ột tháng Giêng n ă m ............., n h ằ m ngày tế t N guyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạ n h lẽo, hung n h iệ t tiê u tan, đón m ừng N guyên Đán x u ân th iê n , m ưa m óc thâ'm n h u ần , m uôn v ậ t tưng bừng đổi mới. N h ân ngày n ăm mới, tín chủ con sắm sửa hương hoa, cơm can h lễ v ậ t bày ra trước án, dâng cúng T hiên th ần . Cúi xin đức Tôn th ần , giáng lâm trước án , chứng giám lòng th àn h , hưởng thụ lễ vật. N guyện cho gia chủ chúng con m ọi người sức khoẻ dồi dào, an khang thịnh vượng. Mong ơn Đương cản h T hành hoàng, đội đức Tôn th ầ n b ản xứ p h ù hộ độ ư ì cho gia chủ n ăm tới tâ n tài tấ n lộc, gặp n h iề u m ay m ắn, tai qua n ạ n khỏi. Đầu năm ì® s &
■ ạ y
nG H iLỄTH ử cíG CổĩR uvỂnuiỆĩnm ĩi chí giữa, nửa năm chí cuôì, sự nghiệp h a n h thông, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm . Chúng con lễ bạc tâm th àn h , trước á n kính lễ, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! T ừ n g à y m ồ n g 2, 3 th ì m ọ i n g ư ờ i đ i c h ú c T ế t a n h em h ọ h à n g , h à n g x ó m lá n g g iề n g h o ặ c đ i lễ b á i c ầ u m a y c ầ u tà i c ầ u p h ú c , có n g ư ờ i l ợ i đ i v ã n c ả n h ở đ ề n , c h ù a , từ đường... K ể từ n g à y m ồ n g 4 tr ở đ i có là m lễ h o á v à n g đưa tiễ n T ổ tiê n [íu ỳ từ n g n h à lự a c h ọ n n g à y tố t đ ể là m lễ ). Đ ầ u n ă m từ 10 đ ế n 20 th ư ờ n g có t ế x u â n ở d ề n , m iế u . N h à n à o d ự n g c â y n ê u th ì c h ọ n n g à y tố t c ủ a tu ầ n d ầ u d ể h ạ n ê u (th á n g có ba tu ầ n là tu ầ n đ ầ u , tu ầ n g iữ a , tu ầ n c u ố i). N g à y lễ h ạ n ê u c ò n g ọ i lễ h o á và n g , c ũ n g có n ơ i g ọ i tế t K h a i hạ. Đ â v là d ịp d â n g h o a b ế m ạ c của tế t N g u y ê n Đ án. N g ư ờ i xư a c h o n g à y m ồ n g 7 th á n g G iê n g là n g à y của lo à i n g ư ờ i (n h â n n h ậ t). T h e o “ P h ư ơ n g sóc c h iê m t h ú ’’ c ù n g m ộ t s ố đ ịa c h í th ì n g à y m ồ n g í là n g à y gà, m ồ n g 2 là n g à y c h ó , m ồ n g 3 là n g à y Ịợ n , m ồ n g 4 của g iố n g dê, m ồ n g 5 của g iố n g trâ u , m ồ n g 6 của g iố n g ngự a, m ồ n g 7 của g iố n g n g ư ờ i, m ồ n g 8 c ủ a g iố n g th ó c lú a . Và c ò n có lệ h ó i d ầ u n ă m , c á c n g à y n à y n ế u đ ẹ p th ì n g ư ờ i và v ậ t k h o ẻ m ạ n h , k h ô n g b ị tậ t d ịc h , th ó c lú a b ộ i thu. N ế u c á c n g à y n à y th ờ i t iế t â m u, m ư a g ió là x ấ u . P h ả i c o i c h ừ n g m à p h ò n g trá n h . Sau k h i là m lễ tạ, n g ư ờ i ta h ạ c â v n ê u , r ồ i tụ h ộ i ă n uống, n h ấ t ỉà u ố n g rư ợ u
: ( 44
O GHiLễĩHữ cúnecốĩHuvỂnuiỆĩnoiii “bách g iả i” đ ể trừ tật dịch. Đ ốt p h á o đ ể xua đuổi tà ma, cắm cành đào đ ể trừ quái dị. N g à y n a y , n g ư ờ i ta h o á v à n g k h ô n g n h ấ t t h iế t v à o n g à y 7 th á n g G iê n g và th ư ờ n g th ì s ớ m h ơ n , đ ể p h ù h ợ p v ớ i h o à n c ả n h s ố n g và đ iề u k iệ n c ô n g tá c m iễ n sao có lễ tạ G ia tiê n , G ia th ầ n và c h ư v ị T h á n h th ầ n , P h ậ t đ ể c h ứ n g g iá m c h o tấ m lò n g , d ồ n g t h ờ i h y v ọ n g sự â m p h ù đ ể đ ư ợ c m ạ n h k h o ẻ , c ô n g tá c , là m ă n b u ô n b á n tiế n bộ, p h á t đ ạ t.
Tục xưa đối với các gia đình V iệt Nam trong dịp tết N guyên đán đ ều không th ể thiếu ngày lễ tạ. Trong suốt dịp tết, việc đ èn hương trên ban thờ p h ả i duy trì đến n g à y lễ tạ. Các thức dâng cúng trừ xôi, thịt... dễ thiu, ôi còn thì đều p h ả i chờ hoá vàng m ớ i hạ lễ. Bởi người xưa quan n iệ m trong dịp tết các bậc Thần m inh và Gia tiên luôn ngự trên ban thờ. N ếu đèn hương đ ể tắt, n h ấ t là hạ lễ vật trước k h i lễ tạ là p h ạ m điều bất kính. Sau k h i lễ, việc hoá vàng, tiền của Gia thần hoá trước, vàng của Tổ tiên hoá sau tránh đ ể nhầm lẫn. SẮM LỄ: Lễ tạ dâng cúng trong lễ tạ năm mới gồm có: + Hương, hoa, nước, quả (ngũ quả) + T rầu cau + Rượu + Đèn, n ế n + Lễ ngọt, B ánh kẹo + M âm cỗ m ặn: Xôi, g à .d ỉá n h chưng, các m ón ăn ngày T ết đ ầy đủ, tinh khiết. *
ii =
=
=
=
=
ĨE
^ ^
nGHiLnHữcúnGcỗĩiiuvcnuiỆĩnoiii
VĂN KHẤN LỄ TẠ Kính lạy ngài Đương n iê n Đại Vương, ngài P h á n quan. Kính lạy đức b ản c ản h T h àn h hoàng cùng các ngài Thổ địa, Táo Q uân, Long m ạch Tôn thần. Lạy các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ. Các vị Cô Di, Tỷ m uội, Thúc Bá H uynh Đệ nội, ngoại... Hôm nay là ngày... tháng Giêng năm ... Tín chủ chúng con...ở tại tỉnh ... huyện (thành phôO... Xã (phường]... thôn (phôi... N hân lễ hoá vàng (tết Khai hạ) chúng con th à n h tâm sửa lễ gồm hương hoa, trà tửu, phù lưu, quả phẩm cùng lễ m ặn, kim ngân m inh y (vàng m ã) cung trầ n trước án, kính cáo, kính thỉnh chủ vị giá lâm: Tiệc xuân đã m ãn Nguyên Đán đã qua. Nay xin lễ tạ Tôn th ần Lễ tiễ n T iên linh về âm giới. Kim ngân xin th iêu hoá Gọi chút lòng trước chư vị toạ tiề n Kính xin chư vị: Lưu phúc lưu ân Phù hộ độ trì Cháu con nội ngoại Gia cảnh bình an Toàn gia th ịnh vưỢng Tâm th àn h Lễ bạc kính dâng, LưỢng cả xét soi, Cúi xin chứng giám Cẩn cáo. ■Ẩ 4B ) ;
nGHiLẼĩHởcúnGCổTRUvỂnuiỆĩnniĩi 4. LỂ THƯỚNG NGUYÊN (TẾT NGUYÊN TIÊU LỄ RẰM THÁNG GIÊN G ) N g à y rằ m th á n g G iê n g c ò n g ọ i t iế t “ T h ư ợ n g n g u y ê n ’’ h a y “ N g u y ê n T iê u ” . T h e o c á c t à i liệ u c ủ a T ru n g H o a th ì n g à y rằ m th á n g G iê n g , là th á n g đ ầ u tro n g n ă m , n h â n tră n g sáng, t iế t t r ờ i ấ m á p n h à vua c h o m ở tiệ c m ờ i cá c q u a n trạ n g d ự tiệ c n g ẩ m trâ n g , th ư ở n g h o a đ ổ n g th ờ i n g â m v ịn h th ơ ca n ê n c ò n g ọ i là tế t T rạ n g N g u y ê n . N g ư ờ i ta c ò n t ổ c h ứ c b ơ i th u y ề n có tre o đ è n , k ế t h o a , h o ặ c tổ c h ứ c c á c trò v u i d ư ớ i đ ê m rằ m tră n g sáng. Có n g ư ờ i cho r ằ n g rằ m th á n g G iê n g là n g à y v ía c ủ a T h iê n qua n n ê n t ạ i c á c d ề n c h ù a th ư ờ n g là m lễ d â n g sao g iả i h ạ n . M ộ t s ố g ia đ ìn h c ũ n g sửa lễ g iả i h ạ n đ ầ u n ă m . L ạ i có sách c h o r ằ n g n g à y rằ m th á n g G iê n g là n g à y v ía c ủ a đứ c P h ậ t A - d ỉ-đ à n ê n c á c tín đồ n ô n ứ c lê n c h ù a lễ P h ậ t: “ L ễ cả n ă m , k h ô n g b ằ n g lễ rằ m th á n g G iê n g ” .
* SẮM LỄ: Ngày T ết nguyên T iêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng P hật và lễ cúng Gia tiên. Gia chủ có th ể lập đàn tràng tại gia để làm lễ giải hạn . Cúng P h ật là m âm lễ chay tinh k hiết, cùng hương hoa đ èn nến. Cúng Gia tiê n là m âm lễ m ặn với đầy đủ các m ón ă n ngày T ết, tinh khiết. Các v ật p h ẩm khác như: Hương hoa vàng mã; Đèn nến; (47):
nGHILnHirCUIIUUUIKUVIillUIẸIIIIIIII T rần cau; Rươu.
VĂN KHẤN TẾT NGUYÊN TIÊU
I
Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư p h ật, Chư P h ật mười phương. - Con kính lạy Hoàng thiên, H ậu Thổ chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Bản cảnh T hành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài B ản gia Táo quân cùng chư vị Tôn th ần . - Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, H uynh Đệ, Cô Di, Tỷ M uội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng n ă m ........... gặp tiế t N guyên tiêu, tín chủ con lòng th àn h , sửa sang hương đăng, sắm san h lễ vật, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cản h T h àn h hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T hần linh T hổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ Phương, Long M ạch, T ài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe th âu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng th àn h thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại h ọ .............. nghe lời cầu khẩn, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm :S ì!ỉÌS
nGHiLễĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiiiì thành, thụ hưởng lễ vật. T ín chủ con lại k ính m ời ô n g bà T iền chủ, H ậu chủ tại về hưởng lễ v ật, chứng giám lòng th àn h phù hộ, độ cho gia chim g chúng con đưỢc v ạn sự tôì lành. Bô"n m ùa không h ạ n ách , tám tiế t hưởng an bình. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Theo m ột sô' sá c h địa chí của V iệt Nam thì từ trưa ngày 14 đ ến h ế t đ êm rằ m tháng Giêng có lệ treo đ èn kết hoa, thường gọi là hội hoa đăng. Vào dịp này người ta làm đ èn đủ các kiểu, có cả đ è n kéo quân, đèn “phụng tổ ”, đ èn “phụng th ầ n ”. T rên đ èn người ta trổ các dòng chữ p h ả n án h ước muô'n hoặc cầu mong T hánh th ần phù hộ như: “Nhâ't b ả n v ạn lợ i” (một vô'n bô'n lời), “Phong điều vũ th u ậ n ” (mưa th u ậ n gió hoà), “H ải yến hà th à n h ” (sông trong b iể n lặng). Cũng có người làm đèn đ ể chúc mừng n h au n ê n tạo chữ “Bách phúc lai th à n h ” (mọi phúc đều nên), hay “N hân khang v ậ t th ịn h ” (người yên của nhiều)... Riêng đèn “phụng T h ầ n ”, “phụng P h ậ t” đều h ế t ngày rằm thì đem hoá giá, ai m ua đưỢc ph ải khao làng. Có những đèn của bạn bè th â n th iế t chúc n h au thì đêm 14 tự động đem đến treo ở cửa n h à bạn, do vậy ngàv hội hoa đăng khá sôi động, vui vẻ. Bởi m ột s ố người quan niệm là ngày vía T hiên quan n ê n những tư gia có điều kiện thường làm “lễ dâng sa o ” m ong cho tai ách trong năm đưỢc giải trừ.
(4»):
— — :
nGHILỄTHửCÚnGCỔĨRUVỀnUlỆĩnBíĩl
...
5. LÉ DÂNG SAO GIẢI HẠN ĐẨU NĂM VÀO NGÀY TẾT NGUYÊN TIÊU Ông bà ta xưa cho rằng, hàng năm m ỗi người có m ột sao ch iếu m ệnh. Mỗi năm , m ỗi người có m ột ngôi sao c h iếu m ện h như: La Hầu, Thổ Tú, Thuỷ Diệu, T hái Bạch, T hái Dương, T hái Âm, Mộc Đức, V ân H án, K ế Đô. Nhiíng tuy cùng độ tuổi m à nam và nữ có sao khác nhau. Đơn cử tuổi 28 thì là sao La H ầu, nữ là sao K ế Đô, Tuổi 47 nam là sao Thổ Tú, nữ là sao V ân H án... T ất cả có 9 ngôi sao ch iếu m ện h và cứ sau 9 năm sao đó lại c h iếu vào m ện h của m ình. Do vậy nam ở các độ tuổi 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82 đ ều là sao La H ầu, còn nữ cũng ở những tuổi â"y lại chịu sao Kế Đô. Các sao ch iếu m ện h gồm sao T hái Dương, T hái Âm, Mộc Đức, V ân H án, T hể Tú, Thái Bạch, Thuỷ Diệu, La H ầu và K ế Đô. Các sao n ày cũng có sao tô't, sao xấu n ê n người ta làm lễ dâng sao đ ể giải trừ h ạ n ách, tậ t bệnh. Song các sao xuâd h iệ n trong tháng vào các ngày khác nhau lại có h ình khác n h a u n ê n việc làm lễ p h ải chọn ngày, dùng sô" lượng n ế n , lập bài vị và m àu sắc p h ải phù hỢp lại p h ải th iế t k ế ban thờ cho đúng hướng. - Người chịu sao La H ầu thì p h ải làm lễ vào ngày m ồng 8 hàng tháng, th ắ p 9 ngọn n ế n (theo h ình sao) bài vị m àu vàng và ghi: “T hiên cung th ần chủ La H ầu tinh q u â n ” ban thờ quay hướng Nam lễ về hướng Bắc. - Người chịu sao Kế Đô thì dâng sao vào ngày 18 hàng tháng, thắp 21 ngọn nến, (xếp theo hình sao). Bồi vị m àu vàng, ghi dòng chữ: “Địa cung T hần Vỹ K ế Đô tinh q u â n ”, lạy về hướng Tây. (ỉío ):
OGHiLễĩHửcúnBcổĩRuvỂnuiỆĩnníTi - Sao T h ái dương thì ghi N hật cung T h ái Dương T hiên tử tin h quân. Lễ ngày 27 hàng tháng, th ắ p 12 ngọn nến, b ài vị m àu vàng lạy về hướng Đông. - Sao T h ái Âm thì lễ vào ngày 26 h àn g tháng, th ắp 7 ngọn n ế n , b ài vị m àu vàng ghi “N guyệt cung T hái Âm H oàng H ậu tin h q u â n ” lạy về hướng Tây. - Sao Mộc Đức làm lễ vào ngày 25 h àng tháng, th ắp 20 ngọn n ế n , bài vị m àu xanh ghi “Đông phương Giáp ât, Mộc đức tin h q u â n ”, lạy về hướng Đông. - Sao V ân H án dâng vào ngày 29 h àn g tháng, th ắp 15 ngọn n ến , bài vị m àu đỏ đề “Nam phương Bính đinh ho ả đức tin h q u â n ”, lạy về hướng Nam. - Sao T hổ Tú lễ vào ngày 19 hàng th án g th ắ p 5 ngọn n ế n , bài vỊ m àu vàng ghi “Trung ương m ậu kỷ Thổ đức tin h q u â n ”, lạy về hướng Tây. - Sao T hái Bạch, lễ vào ngày 15 h àng tháng, th ắp 8 ngọn n ến . Bài vị m àu trắng đề “Tây phương canh tân kim đức T hái B ạch kim lin h ”, lạy về hướng Tây. - Sao Thuỷ Diệu, làm lễ vào ngày 21 hàng tháng, th ắ p 7 ngọn n ến , bài vị m àu đen ghi “Bắc phương N hâm Quý Thuỷ đức tin h q u â n ”, lạy về hướng Bắc. P h ần lễ v ậ t thì tuỳ lòng gia chủ, song bài vị ghi th ế n ào thì v ăn k h ấ n ghi như th ế và khi lễ xong hoá vàng, hoá luôn cả v ăn k hấn, bài vị. * SẮM LỄ: Lễ nghinh, tiễ n đưỢc tiến h à n h thường kỳ vào những ngày quyết đ ịn h của các tháng trong năm . Tuy vậy, dù sao n ăo c h iếu m ệ n h thì vào ngày rằm tháng Giêng, người
: ( 51 ) :
nGHiLẼĩHữ cúnGcốĩRuvỂnuiỆĩnHiĩi ta thường làm lễ dâng, sắm đủ p hẩm lễ, đủ số lượng các đèn, n ế n tuỳ theo m ỗi sao cần nghinh tiễn. Bài vị đưỢc th iế t lập trên giấy, có m àu tương ứng với ngũ h à n h của từng sao. Cúng dâng sao thường lập đ àn tràng tam cấp. Câ'p trên cùng cúng Trời, Phật, T iên, T hánh, c ấ p giữa cúng vị sao thủ m ện h và cấp dưới cùng cúng bá thí cho chúng sinh. Nhưng cũng có nơi chỉ cúng sao thủ m ệnh, không p h ải lập đàn tam cấp như trên. T iết rằm tháng Giêng tại các đền, chùa cũng th iế t lập đàn tràng dâng sao giải hạn, để trừ các tai ách cho dân làng, đường phố’. Rằm tháng Giêng là ngày vía của Phật, ngày vía của T hiên quan, đồng thời là dịp lễ đầu xuân n ê n các dòng họ thường tổ chức tế Tổ, hoặc tế cáo Tổ. Các tư gia đều sửa cúng Gia tiên hoặc ra đền, chùa dâng hương, do vậy m à tâ’t cả các làng xã, đường phô’ n h â n d ân ch u ẩn bị m ua sắm lễ vật, hoa tươi... khá tấp nập. Người ta còn tìm mua gà lễ (loại trê n Ikg), để sắm sửa m âm xôi con gà cho đàng hoàng, hy vọng trong năm m ọi sự được toại nguvện...
:(52' h
=
nGHiLỂTHirciGcổĩRuụềnuiỆĩniiiii
=
VĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HAN Nam Nam Nam Kính
mô mô mô lạy
A di đà phật! A di đà phật! A di đà phật! đức H ữu T h iê n chí tôn Ngọc Hoàng Thượng
đế. Kính lạy... tin h q u ân (ghi tê n vị sao cần ph ải lễ) Kính lạy: Đức Tả N am Tào lục ty duyên thọ tinh quân. Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm giải ách tinh quân. Kính lạy các ngài T h àn h hoàng b ản thổ, Long m ạch C hính Thần. Hôm nay là ngày rằm th án g Giêng n ă m ..................... Tín chủ chúng con l à ......................................................... Ngụ tạ i..................................................................................... Trước án toạ liệ t vị cao m inh, tin h quân, chư hầu. Xin kính báo: N hân lễ nguyên tiêu, T uân theo n ế p cũ. Gia đình tín chủ, Sắm b iện lễ nghi. Cúi m ong chư vị. Châ"p kỳ bạc lễ. Phù hộ độ trì, Giải trừ v ận h ạn. Điều làn h đem đ ến, Việc dữ đ ẩy xa. ẩ S E ỉS :
5,‘t
neHiLSĩHircúnGcỗĩiiuvgnuiỆĩniiiĩi m ện h vị an cư, T h ân cung khang thái. Chúng con chí th iế t kêu cầu, kính mong bề trê n ch ấp lễ ch ấp bái, mở rộng đèn trời soi xét. Cẩn cáo.
MỘT BÀI VĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HẠN KHÁC Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Hôm nay là ngày rằm th án g Giêng n ă m ;...................................... Tín chủ (chúng) con là ;...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Chúng con th àn h tâm có lời kính mời: N hật cung Thái Dương T hiên Tử tinh quân Nguyệt cung T hái Âm Hoàng H ậu tinh quân Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân T hái Bạch, T hái T uế tinh quân Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân Văn Xương Văn Khúc tinh quân Nhị T hập Bát Tú, Ngũ H ành tinh quân La H ầu, Kế Đô tinh quân 54
nGHiLỄĩHửcúnecổĩRuvỂnuiỆĩniiíii Giáng lâm trước án, nghe lời c ẩn tấu: Ngày rằm N guyên T iêu, theo lệ trầ n tục, tín chủ con th à n h tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, th ắ p n é n tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm h âm hưởng, p h ù hộ cho to àn gia chúng con luôn luôn m ạ n h khoẻ, m ọi sự bình an, v ạn sự tô"t làn h , gia đ ìn h hoà th u ận , trê n bảo dưới nghe. Đ èn trời x án lạn. C h iếu k h ắp cõi trần. Xin các tin h quân. Lưu â n lưu phúc. Lễ tuy m ọn bạc. Lòng th à n h có dư. M ện h vị an cư. T h ân cung khang thái. N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phât!
S a iỊ s &
:(5 5 ):
nGHILỄĨHửCÚnGCỔĨRUỒUIỆĩnỊIII]
MỘT BÀI KHẤN KHÁC NHƯ SAU: Nam mô A di đà p h ậ t Nam mô A di đà p h ậ t Nam mô A di đà p h ậ t Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Chư vị T inh Q uân, Nam Tào, Bắc Đẩu tinh quân. C o n lạy đ ứ cT h iên q u an g đ ư ơ n g n iên ................................... Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ..................................... T ín c h ủ c o n là ...tu ổ i................................................................ Ngụ tại Thôn... xã (phường]... huyện (thành phô"). Tỉnh ... nước V iệt N am Cộng hoà xã hội chủ nghĩa. Năm nay là năm ... con gặp sao chiếu m ệnh... N hân dịp đ ầu năm , ngàv rằm tháng Giêng Tín chủ n liât tâm , sửa b iên lễ rnọn Trai b àn tỉn h quả, m inh y kim ngân Trà tửu, phù lưu, H àn âm trư nhục (thịt gà, thịt lợn) Cúi mong chư vị, bạc lễ châ"p kì Giải h ạn n h â n tinh, giáng trần ban phúc. Cho gia đình con khang ninh trường thọ. Vận h ạn tiêu tan, gia nội hanh xương. Chúng con chí th iế t th àn h , m ột lòng bái lạv. Cẩn tâ"u.
: ( 5« ) :
=
nGHiLỂĩHởcúnGcổĩRuụềnuiỆTnnín
6. TẾT HÀN T H ự C - TẾT BÁNH TRÔI BÁNH CHAY (NGÀY 3 THÁNG 3) T h e o p h o n g tụ c x ư a c ủ a T ru n g Q u ố c : v à o t iế t H à n T h ự c (n g à y 3 th á n g 3) m ọ i n g ư ờ i k h ô n g n ổ i lử a m à c h ỉ ă n đ ồ n g u ộ i d ã c h u ẩ n h ị s ẵ n từ h ô m trư ớ c . H à n th ự c có n g h ĩa là th ứ c ă n n g u ộ i và T ế t H à n T h ự c là T ế t ă n đồ lạ n h , có n g h ĩa là p h ả i n ấ u đ ồ lễ từ h ô m trư ớ c , c ò n n g à y 3 th á n g 3 c ấ m lử a .
* NGUỒN GỐC NGÀY TẾT h à n THỰC Vào thời X uân T hu trước Công Nguyên, vua Văn Công n h à T ân p h ả i đi lá n h nạn. Cùng đi theo h ầu có Giới Tử Thôi là bầy tôi trung th àn h , từ lúc Văn Công mới là Công tử Trùng Nhĩ, p h ải long đong bôn tẩu khắp mọi nơi, h ế t chạy sang nước Địch, lại trôn sang nước Vệ, nước Tề, nước Sở. Suôh 19 năm trời lận đận. Có lần h ế t lương thực, Giới Tử Thôi p h ải cắt đùi m ình n â u dâng chúa công đ ể giải nguy khi đói. Ây th ế m à khi th àn h sự, Trùng Nhĩ khôi phục đưỢc nước, lên ngôi vua tức Tâ^n văn Công lại quên Giới Tử Thôi là người có công đầu khi gặp khó k h ăn h o ạn nạn. T hây mọi người đưỢc phong thưởng, còn m ình bị bỏ quên, Tử Thôi không oán h ận nhưng tủi p h ận bỏ về nhà, đưa m ẹ vào núi M iên Sơn ở ẩn. Sau nàv Văn Công nhớ ra cho người đi tìm kiếm Tử Thôi nhưng không thấy. Vua Tâdi b iết Giới Tử Thôi 5 M iên Sơn không chịu ra n à n hạ lện h đôd rừng đ ể buộc ông phải ra. Nào ngờ Tử Thôi và m ẹ ông đều bị c h ết cháy trong rừng. 57
nGHiLễĩHữcúnGCổĩRUvềnuiỆĩnRiĩi N hà vua th ấy vậy tỏ lòng thương cảm , cho lậ p m iếu thờ. Hàng năm đ ến ngày 3 tháng 3 là ngày đô"t rừng và cũng là ngày hai m ẹ con Tử Thôi ch ết cháy, có lệ n h cấm dùng lửa nâ"u ăn, ngay việc làm cỗ cúng cũng p h ả i làm từ hôm trước. Và vì ă n thức ă n lạ n h n ê n d â n gian gọi là tế t H àn Thực. Người V iệt Nam chung sông với người Hoa từ lâu đời, sự giao lưu v ăn hóa và cuộc sông có n h iề u sự gắn bó. Cho đ ến nay, d ân ta cũng làm b án h trôi b á n h chay trong dịp tế t 3 tháng 3 và cả các dịp tết Đoan Ngọ, rằm tháng Bảy. Các th àn h phô" lớn như Hà Nội, H ải Phòng, Nam Định thì m ón b án h này trở th à n h thức ă n hâ"p d ẫn ừong d ân gian. Nhưng người V iệt ăn b á n h trôi, b á n h chay lại liê n tưởng đ ến hội đền Hùng ngày 10 tháng 3, hoặc hội đ ền thờ Trưng Nữ vương ở H át M ôn ngày 5 tháng 3. ở đây người ta làm những m âm b á n h trôi gồm 100 chiếc, tưởng nhớ đến chuyện bà Âu Cơ đẻ trăm trứng, nở trăm con từ buổi bình m inh lịch sử. Người ta nghĩ đ ến chuyện Hai Bà Triùig khởi nghĩa đ á n h quân Nam H án p h ải bảy nổi ba chìm và ph ải trầm m ình xuông sông H át Giang tu ẫn tiết. Dù tình sử hay bi tình sử thì chuyên tế t H àn Thực v ẫn có ý nghĩa trong cộng đồng d ân tộc Việt, cộng đồng cư dân vùng Đông Nam Á. Do vậy m à trê n ban thờ Gia tiên , trên m âm cỗ tại đền thờ, cũng như m ột sô" chùa m iền Bắc đã h iện diện m ón b á n h trôi, b á n h chay. Lại trê n các quầy hàng, gánh hàng ở góc phô", đầu chợ vẫn thâ"v cản h mọi người điềm tĩnh thưởng thức m ón bánh trôi, b án h chav ngon m iệng.
: ( 58
i
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRUVÊỉiuiỆĩnnm Làm b á n h ư ô i, b á n h chay đ ều bằng loại bột n ếp n h à o với nước nhưng b ên trong có n h â n đường p h è n hay đường đỏ là b á n h trôi. Trong làm n h â n đỗ x anh n ấ u chín là b á n h chay. Cả hai loại đ ều luộc đ ế n mức b á n h p h ải chìm , rồi nổi n h iề u lần (ba chìm bảy nổi) m ới vớt ra bày vào đ ĩa (bánh trôi). B ánh chay thì vớt vào b á t đổ nước đường lê n trên: H ai thứ b á n h này tuy cùng thứ gạo nhưng b á n h trôi n ặ n nhỏ hơn, n h â n đường n ê n có vị ngon kh ác hẳn. B ánh chay n h â n đỗ, vỏ tráng đường. C hính vì m ỗi loại b á n h có m ộ t hương vị ngon riêng n ê n n h iề u người đã ăn b án h ữ ô i, lại không th ể bỏ qua ăn thử b á n h chay cổ truyền. T háng 3 còn liên quan đ ến m ột sô' hội làng, đặc b iệt là h ộ i m ẫu Liễu H ạnh. Một s ố gia đ ình có người là đệ tử của tín ngưỡng Tam tòa T hánh M ẩu dù có, hoặc không có b a n thờ m ẫu trong n h à, n h â n dịp n ày cũng sửa lễ, th ắ p hương tại đ iện thờ, hay ban thờ ngoài trời, đ ể cầu m ong các m ẫu âm phù cho sức khỏe dồi dào, việc làm ă n th u ậ n buồm xuôi gió. * SẮM LỂ: M âm lễ cúng ngàv T ết H àn Thực gồm: Hương, hoa, trầ u cau và 5 (hoặc 3 đĩa) b án h trôi, (3 bát) b án h chay dâng lên bàn thờ.
ơ
/
5»
nGHiLỂĩHửcúnGCổĩRUVỂnuiỆĩnnm
VĂN KHẤN TẾT HÀN THƯC T ết H àn Thực ngày 3 tháng 3 khi cúng Tổ T iên thì p h ải khấn th ần ngoại trước, th ầ n nội sau: Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P hật mười phương. - Con kính lạy H oàng th iên , H ậu T hể chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Bản cảnh T h àn h hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị T ôn th ần . - Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ H uynh, Cô Di, Tỷ M uội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là :......................................................
Ngụ tại:. Hôm nay là n g ày ............................................................. gặp tiết Hàn Thực, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đâd, Chư vị Tôn th ần , nhờ đức cù lao Tổ tiên, th à n h tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, đôd n é n tâm hương, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cản h T hành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T hần 11 linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long ^ M ạch, Tài th ần giáng lâm trước án, chứng giám «0
nGHiLễĩHửcúnGcổĩRuvcnuiỆĩníiiii th à n h th ụ hưởng lễ vật. Chúng con kính m ời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương lin h gia tiê n nội ngoại h ọ ................... cúi xin thương xót con ch áu giáng về linh sàng, chứng giám tâm th à n h th ụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính m ời các vị vong linh các vị T iền chủ, H ậu chủ ngụ ư ong n h à này, đâ"t này đồng lâm án tiền , đồng lai hâm hưởng, p h ù hộ cho to àn gia chúng con luôn luôn m ạn h khoẻ, m ọi sự bình an, vạn sự tô"t lành, gia đ ìn h hoà th u ận , trê n bảo dưới nghe. Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ật mười phương. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phât!
(ii
--------
nG H iLỄĩH ử cÉG CổĩRuụỂnuiỆĩnniii
—
7. TIẾT THANH MINH (TỪ MÔNG 5 ĐẾN MÔNG 10 THÁNG 3)
Ông bà ta xưa chọn T iết T hanh M inh là ngày c ắ t cỏ trê n mộ và đắp đ ất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày n à y thời tiế t chuyển sang ếm dần, m ưa n h iề u hơn, cây cỏ tôd hơn trùm lên mộ, có th ể làm mộ sụt lở n ê n cần p h ả i c ắ t cỏ, đ ắp th êm đâd lên mộ. Con người ta khi sô"ng thì lam lũ lo cuộc sô"ng, th ậm chí còn bon chen, tham lam vơ vét làm giàu, nhưng khi h ai b à n tay buông xuôi m ọi sự đều chấm h ế t n ê n d â n gian có câu: “T răm năm còn có gì đâu, Chẳng qua m ột nấm cổ k hâu (đông đ ấ t cũ) x a n h r ì ’’. Song lẽ sô"ng ở đời, đạo làm người giữa sô"ng và chết. Khi m à âm dương cách b iệt thì tình cảm giữa cha con, ông bà, Tổ tiê n mới th ậ t ý nghĩa và việc báo h iế u để th ấ u đ ạt công cha nghĩa m ẹ. Việc chăm sóc p h ầ n mộ, cũng như cúng lễ trong tiết th an h m inh để chứng m inh thêm đạo nghĩa mới h iển h iện bản châd d â n tộc, con người phương Đông. T iết T hanh M inh để truy tư công đức, để nhớ để thương, để bùi ngùi xúc động. Nhiùig không vì lẽ đó m à lúc nào cũng ảm đạm , buồn rầu. Người ta đã n é n đau thương m à vui trong hội “đạp th a n h ”. Ngày hội dẫm trên cỏ xanh để nhìn về quá khứ, nhớ đến Tổ tiên ông bà. Làm đưỢc điều đó, giữ đưỢc điều đó sao lại khổng vui. Chả th ế m à đại thi hào Nguyễn Du đã viết: (Ỉ2
'ì:
n G H iiiiH cn G C Ó T R U v ã iu iỆ in iiiii “T h an h m in h trong tiế t tháng ba Lệ là tả o m ộ, hội là đạp th a n h ”. Đ iều cồ"t lõi trong tục lệ T hanh m inh là ra nghĩa ư a n g th ă m nom p h ầ n mộ Gia tiê n xem có bị sạ t lở, bị cáo cầy đ ào bới hay không. N ếu có thì p h ả i vun đắp sửa sang không đưỢc thờ ơ, thậm chí để thâ't lạc p h ầ n mộ. Do vậy cổ n h â n đã n h ắ c nhở, k h iển trách ai đó th iế u ý thức: “N h ậ t chí hồ ly m iên chủng thượng Dạ lai n h i nữ tiế u đăng tiề n ” (Sáng ra cáo ngủ trong hầm mộ Đ êm về trai gái trước đèn cười) N gày nay, m ọi người đã chú ý đ ế n p h ầ n mộ Tổ tiê n m ột cách đúng m ức hơn. Ngoài việc sửa p h ầ n mộ, người ta còn lo sửa lễ tạ i nghĩa trang, nghĩ đ ế n việc cúng th ầ n linh và m ời vong linh về chứng giám cho tâ"m lòng th à n h của con cháu. Do vậy trong tiế t T hanh m inh nh à n h à đ ều chú ý đi tảo m ộ, lo lắng sắm sửa làm lễ cúng m ời Tổ tiê n về xơi lưng cơm, hưởng chút lễ m ọn m à con ch áu tâm th àn h cúng dâng. Có gia chủ ra nghĩa trang đ ặt lễ vào m iếu th ầ n linh, đ è n n h an g k h ấ n vái, mong có sự âm p h ù cho mồ y ên m ả đẹp. * SẮM LỄ: Lễ trong tiế t T hanh M inh gồm có: hương đèn, trầu cau, tiề n vàng, rưỢu thịt (chân giò, gà luộc hoặc m ột k h o an h giò n ạ c độ vài lạng), hoa quả. I Khi đ ế n n ghĩa trang hay khu vực có đ ể mộ p h ầ n của
nGHiLeĩHữciinGcũĩRUVẼnuiỆĩniìm gia đình m ình thì gia chủ đ ặ t lễ vào chỗ thờ chung. Sau đó th ắp đèn, nhang, vái ba v ái vị Linh th ầ n T hổ đ ịa rồi
=
nGH iLỂTHỜ cúnGcổĩiiuụỂnuiỆĩníiín
= =
VÃN KHẤN LÊ VONG LINH NGOÀI MỘ N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ật mười phương. - Kính lạy Hương lin h ;........................................................ {H iển K h ảo ,H iển tỷ h o ặ cT ổ K hảo....................................) Hỗm nay là n g ày ....th á n g ...... n ă m ................................... N hân tiế t.................................................................................. Tín chủ (chúng) con là :..................................................... Chúng con và to àn th ể gia đình con cháu, nhờ ơn công võng cực, n ề n đức cao dầy, gây dựng cơ nghiệp c ủ a .................. c h ạ n h lò n g n g h ĩ đ ê n âm p h ầ n ở nơi h o a n g vắng, tín chủ con th à n h tâm sắm lễ, quả cau lá trầu , hương hoa trà quả, th ắ p n é n tâm hương kính dâng trước mộ, kính mời c h ân lin h .................lai lâm hiếu hưởng. Chúng con xin p h é p đưỢc sửa sang p h ầ n mộ, bồi sa, bồi thổ, cho đưỢc dày bền, tu sửa m inh đường hậu quỷ cho th êm vững chắc. Nhờ ơn P h ật T h án h phù trì, đội đức trời che đ ất chở, cảm niệm T h ần linh phù độ, khiến cho đưỢc chữ bình an, âm siêu dương thái. Con cháu chúng con xin vì ch ân lin h ...................... p h á t nguyện tích đức tu n h â n , làm duyên, làm phúc, kính dâng Tam Bảo, giúp đỡ cô nhi quả phụ, tế b ầ n cứu n ạ n , h iế u th u ận tông n h â n đ ể lấy phúc n ày hướng về T iên tổ. . Cúi xin linh th iên g chứng giám , thụ hưởng lễ vật, ( «5
ữ ĩE ®
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRUvỂnuiỆĩnniĩi phù cứu xua con
hộ độ trì con cháu, qua lại soi xét cửa n hà. Che tai n ạn , ban tài tiế p lộc, đ iều làn h m ang đến, đ iề u dữ đi. Độ cho gia đạo hưng long, q u ế hoè tươi tôd, c h áu vui hưởng lộc trời, già trẻ n h u ầ n ơn P hật T hánh. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , cúi xin chứng giám . Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Sau khi khâ"n xong, đợi h ế t 2/3 tu ần hương thì đi lễ tạ các nơi, hoá vàng, xin lộc và m ọi người về n h à làm lễ Gia th ầ n và Gia tiên ở nhà.
í G(ỉ ) :
nGHiLỄĩHữcúnecốmỂnuiỆĩnniĩi
MỘT BÀI VẶN KHẤN VONG LINH NGOÀI MỘ KHÁC Bâ"t kì thời đ iểm nào trong năm khi đi sửa sang mộ p h ầ n ai đó trong họ, hoặc thăm viếng đều có th ể khấn b ài này. Kính lạy (cha hoặc m ẹ, hoặc ai đó...] Hôm nay là ngày... tháng... năm ... Trước p h ầ n m ộ tại thôn... xã (phường)... huyện (thành) ... tỉnh... nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. N h ân tiế t (hoặc ngày)... Con hoặc c h áu là... đồng gia quyến thăm viếng p h ần mộ, th à n h tâm sửa b iện lễ vật hương hoa cáo y ết Tôn th ần , cúng viếng Hương linh. Xin đưỢc quét dọn, sửa sang p h ầ n mộ. Cung duy: Nhờ công ơn võng cực, đức độ cao dày của Hương linh... Nhờ sự độ trì của Thần linh, khiến gia cảnh bình an khang thái. T iếp th eo nê^p cũ chúng con (hoặc cháu) đồng giá, N guvện sông th u ậ n hoà, làm ă n chăm chỉ H iếu h iề n n h â n hậu, lưu phúc về san Rạng rỡ gô'c n h à , đẹp lòng T iên tổ. Cúi xin T h ần linh chứng giám Hương linh... đồng lai th ấu cho tấc lòng T hụ hưởng lễ vật, trà tửu phù lưu Quả p h ẩ m kim ngân, lòng th à n h giám cách :( (Ỉ7 ) :
=
nGHiLẾĩHởcúnGcổỉRuụỂnuiỆĩnAiĩi
^
....
VĂN KHẤN TẠI MIẾU THẦN l i n h NGHĨA ĐỊA Hôm nay là n gày .......... th á n g ................ n ă m ................. Tín chủ l à .......... đồng gia quyến h iện ở tại th ô n ......................... Xã (phường).......... huyện (thành phôO.......... T ỉn h ...................... Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kính lạy: Chư vị T hần linh Thổ địa, Long m ạch chính thần. H iện có mộ p h ầ n C hân linh... (là cô' phụ, cô' mẫu...) T áng tại b ản xứ... Nay tín chủ th iế t kêu th iế t cầu, m ong chư vị lai lâm giám chiếu, độ cho vong linh an n h à n v ên ổn, siêu thoát u đồ. Gia ân cho tín chủ chúng con bình an m ạn h khoẻ. Gọi là có chút lễ m ọn, bày tỏ tâ'c th à n h Cảm cung cáo vu, kính xin chứng giám . Cẩn cáo. Đọc xong vái bô'n vái. Một lúc sau (sắp tàn hướng) v ái tạ, đô't tiền , vmng và cả sớ tâu (văn kliân) n ếu có. *
L l ỉu ý :
K h i c h ờ đ ợ i lễ tạ n ê n c ắ m h ư ơ n g c h o các
m ộ p h ầ n lâ n c ậ n . Đ â y c ũ n g là n é t đ ẹ p v ă n h o á , từ th iệ n c ủ a d â n tộc. H iệ n n a y m ộ t s ố d ò n g h ọ d ã q u y tụ đ ư ợ c m ộ p h ầ n
=
( « » ) ------------
nGH iLẼĩHừ cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiiĩi v à o c h u n g k h u vực, ỉ ạ i x â y d ự n g cả lễ đ à i, tư ờ n g bao, đ ư ờ n g ra vào, tra n g t r í c â y c ả n h c h o k h u vự c lă n g in ộ , d o v ậ y v iệ c b ả o tồ n c ũ n g n h ư th ă m v iế n g k h á th u ậ n lợ i. Đ ứ n g trư ớ c lă n g m ộ T ổ tiê n n g ư ờ i đ ã có b à i k h ấ n :
VÃN KHẤN TẠI KHU LĂNG MỘ (Vái bôn vái) N hân tiế t T hanh m inh năm T ân Tỵ Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ..................................... Tử tôn trong họ tộc gồm .................................................... H iện ngụ tạ i............................................................................ Đứng trước p h ầ n mộ Tổ tiê n gồm có... h iệ n táng tạ i.................. Kính mong các đấng T hần m inh, Thổ phủ long m ạch, T iền Chu tước, H ậu H uyền Vũ, Tả T h an h Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệ t vị Tôn th ầ n cai quản b ả n địa. Cúi lạ y , x in đưỢc gia ân, gia hộ cho mồ m ả b ìn h y ê n . N h ân tiế t T hanh m inh, to àn hộ tộc nghiêng m ình kính cẩn (vái 4 vái). - Kính lạy chư vị Tổ tiên... (gồm vị nào) Đứng trước p h ầ n mộ, con cháu gần xa, lễ bạc tâm th àn h N hất tâm bái thỉnh. Kính mong chư vị, lai đáo dương cơ, giám cách giáng lâm n ạ p thụ lễ vật. Ban tài ban lộc, bồi đắp h ậ u sinh /
70
:S ịỊM '^'Í
.
nGHiLỄĩHửcúHGCOĩRuụỂnuiỆĩnAín
Tông ách k hai h a n h , phúc duy thượng hưởng. (Vái 4 vái) Sau khi ra th ăm m ộ, ở n h à đã chuẩn bị lễ vật, cỗ m ặn cúng Tổ tiên . Và khi đã đ èn hương, k h â n Gia th ần xong, sẽ đọc bài v ãn khâ'n Tổ tiên:
VÃN KHẤN THANH MINH TÊ TIÊN TỔ VĂN Hôm nay là n g à y .......th á n g ...........n ă m ............................ C háu là.... th ay m ặ t dòng họ... kính th ỉn h Gia tiê n về tạ i thôn... xã (phường)... huyện (thành)... tỉn h .................... ư linh vị tiề n viết: H ào hương th iê n m ôn, dương điều nhị tam nguyệt, Cảm c àn k h ô n sinh v ậ t chi ân Bồi u h iể n thù công chi thiết. Đôì thì nhi sái tảo mộ phần, Truy v iễn nhi tông th â n khí huyết Tư n h â n tảo sự dĩ th à n h , phỉ nghi kính th iết, k iều kỳ hoàng nhưỡng cảm thông, thâm vọng u huyền th â u triệt. Vũ dĩ m inh n h â n đạo thường kinh, Vũ dĩ b iểu x u â n hoà giai tiết. Thực lại Tổ tiê n p h ù trì chi đại lực dã Cẩn cáo. Dịch nghĩa: Trước l'.nh vị Tổ tiê n thưa rằng: T h ấu khííp m ọi nơi, tháng (2) 3 dương khí, ơn Trời đ ấ t sin h ra người và vật Nhớ công lao vun đ ắ p của T iên linh, ẽsD s&
:(71
nGHiLêMcúnGcoĩRUVGnuiỆTniiíii Trước h ãy lo việc tu sửa mộ phần. Sau m ong được ch áu con th ịn h vưỢng. Nay n h ân đã sửa xong p h ầ n m ộ Vậy kính m ong chư vị th ầ n lin h, Cùng Tổ tiên nơi suôi vàng th ấ u rõ. Nay đã vì đạo sáng của trời Cùng với tiết xuân hoà của người Cầu Tổ tiên gia ân phù trì, Cho m ọi sự th à n h công tô"t đẹp. Kính cẩn tâu bày.
nGH iLỂĩH àcúnG cổĩRuụỂnuiỆĩníiíii
=
VÃN KHẤN LỄ ĐÀM V â n k h ấ n lễ đ à m - đ o ạ n ta n g (tứ c ỉà t ế tr ừ p h ụ c , h ế t h ạ n m ặ c á o ta n g ) N h â n d ịp tiế t T h a n h M in h th ă m v iế n g m ồ m ả , h ê n qu a n đ ế n v iệ c c ả i tá n g m ộ p h ầ n , đ ế n v iệ c h ế t h ạ n m ặ c áo tang, h o ặ c đ eo ta n g n g à y th ư ờ n g cũ n g n h ư k h i cú n g lễ . X in đ ề c ậ p v iệ c tế lễ đo ạ n tang. K ể từ k h i c h ịu ta n g c h o đ ế n k h i lễ đ à m , k h ô n g k ể th á n g n h u ậ n là 2 7 tháng.
Trước khi làm lễ đoạn tang m ột tháng, chủ n h â n p h ả i m ặc đồ trắng làm lễ cáo trước ban thờ, khân; “K ính lạy (bố hay m ẹ)... Con là... đồng gia quyến đ ịn h sang th án g vào ngày... sẽ làm lễ đàm cho bô" hoặc m ẹ... N ếu được xin báo ứng cho con b iế t”. K hân xong lây hai đồng tiề n xin âm dương ra, lạv khân: “T rên trời lây n h ậ t nguyệt p h â n chia ngày đêm , dưới đâ"t coi âm dương m à p h â n biệt. Người trầ n m ắt thịt, mờ m ịt không hay. Vậy gieo đồng tiề n trông sự báo ứng, giúp cho con b iết là n h mà tới, b iế t dữ m à xa. Con vái lạy Hương linh, c ẩ n c á o ”. Gieo tiền thây m ột đồng sấp, m ột đồng ngửa thì được. N ếu không lại kliân như trên xin tu ần thứ 2 (trimg tuần), v ẫ n không đưỢc lại xin lần thứ 3 (hạ tuần). N ếu hạ tuần không đưỢc thì sửa lễ xin tiếp, hoặc chờ đến cuô"i tháng m à làm cũng được. Nghi thức n hư lễ đại tường. N ghĩa là ưước đó m ột ngày đem “c h ủ ” ra lễ cáo (chủ lè bài vỊ). Khi làm lễ Ể ã ĩỊ iĩs =
:(íọ
nGHiLễĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoíii bớt đồ tang phục, nam thì bỏ dây đai m ũ và vải trùm vai, nữ thì bỏ quần tang quét đâ't. Khi lễ đàm có làm cỗ cúng cùng hương, đăng, trà tửu...
MỘT BÀI VẨN KHẢN LỄ ĐÀM KHÁC Hôm nay là ngày... tháng... năm ... con... kính lạy... Đau xót thay cha (mẹ)... xa lán h cõi trần Trước m ắt xuân đường khói phủ, giọt lệ chứa ch an N goảnh nhìn núi Hổ (Dĩ) m ây che, lòng đầy thương nhớ. Tính n ăm đã qua hai tường (2 lần tế lễ) Kể tháng cũng vừa đàm tế! Dẩu thời gian chuyển đổi, tang phục h ế t kỳ Song con người nghĩ đến thờ th ần , h iếu tâm v ẫ n thế. Lễ kính bày trừ phục lệ xưa Nhưng tình vẫn n h â ì tâm sau trríớc. Kính mời Hương linh... cùng chư vị... chứng giám Lễ bạc chi nghi, diêu soạn thứ tu Độ trì cho con ch áu toàn gia, an khang th ịn h vưỢng. Phục duy thượng hưởng. Sau lễ đ à m sẽ â n u ố n g v u i vẻ , m ờ i rư ợ u lẫ n n h a u r ồ i đ i ngủ, ý đ ể n g u ộ i đ i n ỗ i th ư ơ n g đau, từ n a y k h ô n g p h ả i b ậ n tâ m n h iề u đ ế n v iệ c h iế u , m à c h ỉ lo c h u ẩ n b ị c h o v iệ c c á t táng.
0
=
r
nGHiLỄĩHởcúnGcổĩRuụỂnuiỆĩnnín
■.
8. TẾT ĐOAN NGỌ (NGÀY 5 THÁNG 5) T ế t Đ o a n N g ọ ỉà n g à y T ế t lớ n c ủ a n g ư ờ i V iệ t N a in
đ ư ợ c tiế n h à n h v à o đ ú n g g iờ N g ọ - g iữ a trưa n g à y 5 th á n g 5 Â m lịc h h à n g n ă m . N g ư ờ i xư a qu a n n iệ m rằ n g : T ro n g c ơ t h ể c o n n g ư ờ i, n h ấ t là b ộ p h ậ n tiê u h o á th ư ờ n g có s â u b ọ ẩ n sống , n ế u k h ô n g d iệ t trừ th ì sâu bọ n g à y c à n g s in h s ô i n ả y n ở g â y n g u y h ạ i c h o c o n n g ư ờ i. L ũ sâu b ọ n à y c h ỉ lộ d iệ n v à o n g à y 5 th á n g 5 Ả m lịc h n ê n p h ả i là m lễ tr ừ s â u bọ v à o n g à y n à y .
T heo quan n iệm cổ tru y ền , có th ể giết sâu bọ bằng cách ă n thức ăn, hoa quả, rưỢu n ế p vào ngày 5 tháng 5. C ách d iệ t sâu bọ trong người nh ư sau: m ọi người sáng ngủ d ậy không đưỢc đ ặ t c h â n xuông đất, p h ải súc m iệng 3 lần cho sạch sâ u bọ, tiế p đó ă n m ột quả trứng vịt luộc. Rồi bước c h ân ra khỏi giường ă n m ột bát rượu n ế p cho sâu bọ say, tiế p đó ăn trái cây cho sâu bọ chết. Có những nơi thì sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rưỢu n ế p , trứng luộc, bôi hồng hoàng vào thóp đầu, vào ngực, vào rô"n đ ể giết sâu bọ. Người lớn thì giết sâu bọ bằng uô"ng rưỢu hoặc ăn rưỢu n ế p . Trẻ em giết sâu bọ xong khi còn ngồi trê n giường, rồi rửa m ặt m ũi, chân tay xong b ắt đ ầu nhuộm m óng tay, m óng chân, đeo chỉ ngũ sắc. Em gái đ ế n độ tuổi xâu lỗ tai cũng chọn ngày này m à xâu. Vì là Đoan Ngọ n ê n cúng Gia tiê n ph ải cúng vào giờ Ngọ. Tục h á i thuôh ngày 5 th án g 5 cũng bắt đầu vào giờ Ngọ, đó là giờ có dương khí tô"t n h ấ t trong cả năm , lá cây có th u h á i được trong giờ đó có tác dụng chữa b ệ n h tô"t, ÌĐ S &
r ,7 ) :
nGHiLễĩHửcúnGcổĩRuvỄnuiỆĩnnín n h ấ t là các chứng ngoại cảm , các chứng âm hư. Người ta h á i b ất kỳ loại lá gì có sẵn trong vườn, trong vùng, m iễn sao đủ trăm loại, nhilng các loại có độc chẳng h ạ n như: lá ngón, cà độc dược, lá sắn... không đưỢc hái. T ết Đoan Ngọ còn được gọi là tế t Đoan Dương, tế t Trùng Ngũ hay Trùng Nhĩ. Đoan là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, là lúc khí dương đang thịnh... X ét về địa b àn thì Ngọ ở vào phương Nam , m à cung Ngọ thuộc Dương và tháng 5 cũng là tháng Ngọ, do vậy th án g 5 là tháng khí Dương tràn ngập. Người ta còn gọi tế t Đoan Ngọ là tế t Trùng Ngũ hay Đoan Ngũ (ngày 5 tháng 5]. Do vậy, m à các ngày 1, 2, 3, 4 tháng 5 đưỢc gọi Đoan n h ất, Đoan nhị, Đoan tam , Đoan tứ. Ngày 5 tháng 5 khí dương tràn ngập, nhưng lại râd nóng bức, thời tiết m ùa oi bức, các b ệ n h dịch hay p h á t sinh, do vậy các đền, m iếu thường cúng vào m ùa hè trừ ôn dịch, còn d ân gian thì ngày 5 tháng 5 đi hái lá thuôb về dùng dần. Có người còn lấy xương bồ th ái th à n h từng lát đem ngâm rưỢu, đem uô"ng trừ ôn dịch trong năm , do vậy d ân gian còn gọi tiết Xương bồ hoặc T hiên trung (giờ Ngọ ngày 5 tháng 5). Có n h à còn dùng là ngải phơi khô, tán nhỏ trộn với bột thương truật, xương bồ, qu ế chi, xuyên khung, bạch chỉ đem rắc m ọi nơi trong n h à đ ể trừ dịch, u ế tạp. Có người n h â n ngày 5 tháng 5 c h ế bài thuôh “Bồ đề h o à n ” để dùng trong năm . Bài thuôb nàv ít công p h ạt, các chứng cảm m ạo phong h àn , sôd ré t ngã nước, đau bụng hoặc rôi loạn tiêu hóa đ ều dùng đưỢc. Những đồng bàc thuộc Hoa Kiều ở Việt Nam, hoặc ( 7«
:
|g Ị j D 5 = =
n G H iL Ể ĩH ử cú n G cổ T R U ụ Ể n u iệĩn iiín
^ m ột s ố bà con ở th àn h thị có sự giao lưu với người Hoa, đọc sách “Cổ học tinh h o a ” còn gắn tế t Đoan Ngọ với kỷ n iệm Khuâ^t Nguyên cùng với Liíu T hần N guyễn T riệu là người Trung Hoa. Những câu chuyện lý thú này lại liên , quan đ ến m ột sô" tình tiết ửong lệ tục ngày tết, do vậy cũng cần h iể u lai lịch để suy ngẫm.
S ự TÍCH KHUẤT NGUYÊN Khuâ"t Nguyên làm quan Tả đồ nước Sở, dưới triều vua Hoài vương đời Thât quôc (307 - 246 ưước Công nguyên). Ông là người chính ưực nên bị bọn nịnh thần sàm tấu. Những ý kiến ông tâu trình đều m uốn hưng lợi cho đâ"t nước Tnm g Hoa hồi bấy giờ lại bị vua Sở bác bỏ. Có lần Sở Hoài Vương sang Tần, ông can ngăn không được đến nỗi Hoài Vương bị chết ở đâ"t Tần. Tương Vương k ế nghiệp cũng bị bọn gian th ần thao túng, bác bỏ những ý trung chính của ông, lại còn bắt ông đi đày. Trước những n h iễu nhương đáng buồn đó, Khuât N guyên làm bài thơ Hoài Sa rồi buộc đá vào người trầm m ình tự tử, tại sông M ịch La vào ngày 5 th án g 5. Tương Vương nghe tin mới hôd h ậ n , sức cho dân làm cỗ cúng và đem cỗ xẻ xuông sông để ông hưởng. Đêm đ ến ông báo m ộng cho vua rằng, n ế u n ém cỗ xuông sông thì p h ả i bọc lá b ên ngoài và buộc bằng chỉ ngũ sắc, cá tôm m ới không ă n được. Từ lời b<4o m ộng đó, nhà vua ban lệ n h cho dân. Do vậy m à h àng n ăm vào ngày 5 th án g 5 có lệ cúng Khuâ't N guyên, tưởng n iệm m ột vị íils &
77 ì :
nGHiLnHtrcunGcoĩRuvcnuiẹĩníiiĩi th ần trung chính, lại gói cỗ bằng lá, buộc chỉ ngũ sắc th ả xuông sông cho ông hưởng. T rên sông M ịch La, người nước Sở đã mở hộ i đua thuyền (như mrmn vớt xác K huất Nguyên), làm cỗ cúng ông tỏ lòng thương tiếc. Và chỉ ngũ sắc sau này ừ ở th à n h thứ “bùa tui bùa tú i” ữ e o cho trẻ em trong tế t 5 th án g 5...
CHUYỆN LƯU THẦN, NGUYỄN
t r iệ u
Đời n h à H án có hai người Lưu T hần và N guyễn Triệu, làm nghề thuôc sinh nhai, lại th â n th iế t nh ư a n h em. N hân ngày tê t Đoan Dương hai người rủ n h a u vào núi hái thuôh và tình cờ gặp h ai tiê n nữ, họ n ê n d uyên chồng vỢ và không tín h đến chuyện h ái thuôc nữa. Nửa năm sau, tuv sông cùng vỢ tiê n với c ản h quan tuyệt đẹp ở tiên giới, nhưng Lưu T hần, N guyễn T riệu nhớ n h à da d iết n ê n đòi về làng cũ. Hai tiên nữ n găn cản m ãi không đưỢc, đ àn h tiễ n ch ân hai người về làng. Nhưng khi về đ ên làng cũ thì m ọi cản h đều thay đổi. Vì nửa năm ở cõi tiê n bằng m ấy trăm năm cõi trần. Hai người b èn tìm lại cõi tiê n nhưng không th ây nữa, n ê n rủ nhau vào rừng không trở về nữa. Câu chuyện tình của hai chàng Lưu - N guyễn chỉ có vậy, nhưng đã trở th à n h th iê n tình sử, th à n h đề tài ngâm vịnh của các thi nhân. Còn d ân gian thì lấy việc h ái thuốc tiế t Đoan Dương gặp m ay của hai người đ ể tìm m ột đ iều m ay m ắn nào đó cho sức khỏe, cho cuộc sông con người trong việc h á i thuốc tiế t Đoan Dương.
=
nGHiLẾĩHởcúnGCũĩRuụênuiỆTỉiAdi
=
NGHI THỨC CÚNG LỄ VÀ TẬP TỰC NGÀY ĐOAN NGO T ết Đoan Ngọ đã trở th à n h T ết truyền thông. Nhà n h à làng làng đ ề u sửa lễ cúng ông bà Tổ tiên, cúng T hần th án h , cúng các vị Tổ sư của nghề. Đặc b iệt đây là tết chú ý đ ến việc bảo vệ sức khỏe của con người. Đó là v iệc giết sâu bọ, bằng cách ă n rượu n ế p làm cho sâu bọ trong người bị say, sâu bọ chết. Họ còn m ài th ần sa, chu sa cho trẻ uô"ng đ ể chông sự p h ả n ứng ửong cơ thể. Tắm nước lá mùi Là tập tục m à các làng quê thường có. Người ta đun lá m ùi, lá tía tô, kinh giới, lá sả, lá tre vào chung m ột nồi, rồi m ọi người già trẻ th ay n h au m úc tắm . Mùa nắng lại tắm nước nóng có lá thơm , mồ hôi toát ra, cảm giác khoan khoái dễ chịu, thơm tho làm cho người ta p h ấ n c h ấn và có lẽ cũng trị đưỢc cảm m ạo, bởi nước lá m ùi là vị thuôh Nam. Hái thuôc mồng năm Cây cỏ quanh ta có n h iề u thứ trở th àn h vị thuôh chữa bệnh. Nhưng n ế u các loại th ảo m ộc â'y được hái vào ngày 5 tháng 5, lại đúng vào giờ Ngọ thì tính dược càng đưỢc tăn g lên, chữa các b ệ n h cảm m ạo, nhức đầu đau xương... sẽ n h a n h khỏi hơn. Do vậy dân gian thường h á i ngải cứu, đinh lăng, tía tô, kinh giới... đem phơi khô c ấ t đi, khi n ào lâm b ệ n h thì sắc uông. Người ta còn lây cây ngải cứu buộc gom th àn h nắm , ở đ ầu n h à , trước cửa đ ể ư ừ tà ma. Thực tế thì hương
nGHiLeĩHucunGcoĩRuvenuicĩnRH]
thơm lá ngải sẽ giúp con người dễ chịu, khoan khoái. Lại có th ể giảm bớt nhức đầu, đầy bụng n ê n khi lấy lá ngày 5, m ọi người không th ể quên lấy lá ngải cứu. Giết sâu bọ, hái thuôc ngày 5, tắm nước lá m ùi, treo lá ngải cứu trừ tà trong tế t Đoan Ngọ, mưu cầu làm cho con người, nhâ"t là th ế hệ trẻ khỏe m ạn h để duy trì nòi giông, truyền thông của cha ông, người ta còn phòng xa những bất trắc do m a quỷ, rắ n rế t làm nguy h ại đ ến tính m ạng n ê n tết ngày 5 tháng 5 còn có tục đeo “bùa tui bùa tú i”. Đây là thứ bùa ngũ sắc đ ể đeo vào vòng cổ cho trẻ em. Người ta dùng vải và chỉ ngũ sắc đ ể m ay, đ ể buộc th àn h các túm bùa. Một túm h ạ t m ùi, m ột túm hồng hoàng rồi m ột sô' quả như khế, ớt, na... được buộc gộp th àn h bùa treo vào cổ trẻ em. Phải chăng vì h ạ t m ùi kỵ gió, hồng hoàng kỵ rắn rết, còn các quả đ ể giết sâu bọ, chỉ ngũ sắc là m àu sắc của vũ trụ: kim, m ộc, thủy, hoả, th ể thường dùng để trừ ma quái, hv vọng sẽ đảm bảo cho th ế hệ trẻ đưỢc khỏe m ạnh, tồn tại và p h á t triển. Ây vậy m à tết ngày 5 tháng 5 còn có tục nhuộm m óng tay m óng chân cho trẻ, Họ hái lá về giã nhỏ, lâ'y lá vông đùm từng nhúm rồi buộc vào m óng tay, móng chân. Riêng ngón “th ần c h ỉ” là ngón tay trỏ thì không buộc. Sáng dậy, mở các đầu ngón ra sẽ th ây các m óng tay, ch ân đỏ tươi, đẹp m ắt. Ngoài ý nghĩa mĩ thuật của tục nhuộm móng tay, m óng ch ân này còn ẩn dụng V trừ m a lôi kóo làm hại con người. Phải chăng từ yêu cầu lâ'y quả giết sâu bọ, n ên người ta đci khảo cây lâ'y quả. Dân gian quan niệm cây cũng có linh hồn n ê n những câv “chây lư ời” không chịu ra quả »0
n G H iL Ễ M c ú n G c ổ ĩR u ụ c n u iỆ ĩn n n i
1
p h ả i bị khảo. M ột người trèo lên cây, m ột người cầm dao đứng dưới gôh. Người đứng dưới gôh hỏi tạ i sao cây chậm ra quả và d ọ a sẽ dùng dao ch ặt bỏ. Người trê n cây van xin sẽ ra quả và ra n h iề u quả. Thường thì m ỗi dịp này khó giải th ích nhiíng b iết đ âu qua việc làm cỏ, p h á t bớt c àn h lại kích thích sự ra quả cho cây? T ết Đoan Ngọ có những nghi thức tập tục độc đáo, gắn với m ản h đâì, con người n h iệ t đới phương Nam . Đây còn là dịp T ết có những thứ quả, thứ h ạ t đ ầ u m ùa, m à con c h áu không th ể quên việc cúng dâng Tổ tiên . Một quả dưa h âu , m ột quả m ít, m ột chùm n h ã n , đĩa m ận, cân đỗ, đĩa xôi đ ầ u m ùa... đ ều đưỢc đưa lên ban cẩn tấu Gia th ầ n , Gia tiên . Và đây lại là những sản p h ẩm đ ể đi biếu gia đ ìn h ông bà n h ạc tương lai, đi tế t các th ầy dạy học, th ầy lang, th ầy dạy nghề tỏ lòng đền ơn đ áp nghĩa. Dân gian còn có lệ tết, b iếu lẫn n h au tỏ tình cảm m ật th iết bằng hữu, xóm giềng. T ết Đoan Ngọ giữa m ùa dương thịnh, nóng bức nhưng các tục lệ cũng th ậ t d ạ t dào tình người. P hải chăng cái tìn h cảm êm th ấm này b iểu h iệ n sự nhu, tính âm , kh iến cho âm dương giao hòa, tình người gắn bó đã làm tăng th êm ý nghĩa n h â n văn cho ngày tế t cổ tru y ền của dân tộc. N gày nay m ọi người thường liên quan đ ến các nơi để bẻ lá, h ái quả, động đến các sản phẩm do m ả n h đ ất con người làm ra n ê n thường dùng văn khâu Gia th ần , Gia tiên . Có nơi còn lễ b ản thổ hội đồng, mời các vị cùng lai hưởng. T ết Đoan Ngọ, trong dân gian có sự truy tư công lao của các Tổ sư, đã dạy bảo cho d ân có nghề đ ể kiếm sông. Ngoài việc đi lễ tê"t đôi với người đang sông, người ta còn làm cỗ cúng các Tổ dạy nghề. ai
nGHiLễĩHửcúnGCũĩRuvênuiỆĩnnm Lễ vật có hương hoa, oản quả, xôi gà hoặc b á n h trái. Nhưng n ế u có đồ khéo tức là sản phẩm do Tổ dạy n h ư m ột m ảng chạm , m ột chiếc làn m ây... thì cũng b ày lê n dâng Tô. Cúng xong lại đem dùng hoặc đ ể thờ tùy sản p h ẩ m * SẮM LỄ: Ngày T ết Đoan Ngọ còn gọi là ngày Giết S âu Bọ. M âm lễ cúng gia tiê n ngày T ết Đoan Ngọ gồm: - Hương, hoa, vàng m ã; - Nước; - RưỢu nếp; - Các loại quả: M ận, Hồng xiêm , Dưa hâu, Vải, Chuôi...
■ . ( iĩ) - .
=
nGHiLỄĩHửcúnGCOĩRUỤỂnuiỆỉnAin
=
VĂN KHẤN NGÀY TẾT ĐOAN NGỌ N am mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ậ t mười phương. - Con kính lạy H oàng th iê n H ậu T hổ chư vị Tôn th ần . - Con kính lạy ngài B ản c ả n h T h àn h hoàng, ngài Bản xứ T hổ địa, ngài b ả n gia T áo q u ân cùng chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Tổ tiê n , H iển khảo, H iển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bô" m ẹ còn sông thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ). T ín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Hôm nay là n g ày ................................................................... Gặp tiế t Đoan Ngọ, chúng con sửa sang hương đăng, sắm san h lễ vật, hoa hoa, quà ư ả dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cản h T hành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T h ầ n linh Thổ đại, ngài B ản gia T áo quân, Ngũ phương, Long M ạch, Tài th ần giáng lâm trước án , chứng giám lòng th à n h thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tồ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương lin h gia tiê n nội ngoại h ọ .................. . cúi xin ___
■
= { 8;ỉ ^
—
nGHiLẼĩHícũnGcôĩRuvỂnuiỆĩnnnì thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm th à n h thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh các vị T iền chủ, H ậu chủ ngụ trong nhà này, đâ"t này đồng lâm á n tiền , đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con th â n cung khang th ái, bản m ệnh bình an. Bôn m ùa không h ạ n ách, tám tiết, hưởng bình an thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , trước án kính lễ, cúi xin đưỢc phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phât!
:t
84
--------
iiGHiLỄĩHởcúnG cổĩíiuvênuiỆTníiíii
VĂN lOlẤN: BÁCH NGHỆ LỄ TIÊN
sư VẢN
Hôm n ay là n g ày ........... th á n g ............. năm Con là... ngụ t ạ i .................................................................... Kính lạy đức... Tổ sử, cùng chư vị T iên sư Cảm c h iêu cáo vu T iên sư T ài cao x u ất loại, Trí n ạ i tiê n tri P hạm vi th iê n địa nhi bâ"t quá, Khúc th à n h v ạn v ật nhi b â t di Nghệ tuy hữ u tinh thô các dị, Bản đồ tòng c h ế tác tùy nghi Tư n h â n lện h tiế t Kính th iế t phi nghi Thượng kỳ giám cách Tích d ĩ hồng hi. M ặc quyến th â n cung khang thái, Âm p h ù phúc lý vĩnh tuy Thực lại Tôn T hần khoan nhân chính trực tài bồi chi lực dã. C ẩn cáo. Dịch nghĩa: Dám xin cáo với T iên sư T ài hơn so với m ọi người Trí giỏi không b iết trước được. Tạo th à n h m uôn vật đủ m ọi thứ cho đời, Trời đất đ ắ t khuôn chẳng qua là chước lược Dù tin h dù thô cũng đưỢc có nghề.
g i! s &
V
=
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩBuụỂnuiỆĩniiíii
=
9. LỂ THẤT TỊCH - LỂ NGÂU (NGÀY 7 THÁNG 7)
L ễ T h ấ t tịc h c ò n g ọ i ỉề N g â u . S ự tíc h đ ư ợ c k ể l ạ i n h ư sau: C h ứ c N ữ là c h á u g á i c ủ a N g ọ c H o à n g , vừ a có n h a n s ắ c vừ a có t à i d ệ t v ả i, th ê u th ù a m a y vá. N gư u L a n g tu y là n g ư ờ i c h ă n trâ u n h ư n g có tâ m h ồ n t h i sĩ, có t à i là m th ơ . H a i n g ư ờ i y ê u n h a u th a t h iế t và d ư ợ c N g ọ c H o à n g c h o p h é p n ê n vỢ c h ồ n g . N gư u L a n g - C h ứ c N ữ s ố n g h ạ n h p h ú c b ê n n h a u , l ạ i quá đ ắ m d u ố i b ở i tìn h y ê u , x a o n h ã n g c ô n g v iệ c th ê u th ù a , c ũ n g n h ư b à i v ă n h à n g n g à y . Đ ế n n h ư đ à n tr â u c ũ n g k h ô n g lo c h ă m sóc. T rư ớ c lầ m lỗ i ẩy, N g ọ c H o à n g đ à y h a i n g ư ờ i ở h a i b ờ s ô n g N g â n H à và m ộ t n ă m c h o quạ b ắ c c ầ u Ô T h ư ớ c đ ể N g ư u L a n g - C hứ c N ữ h ộ i n g ộ m ộ t lầ n . H a i n g ư ờ i g ặ p n h a u k h ó c ló c th ả m th iế t. N h ữ n g g iọ t n ư ớ c m ắ t ấ y đ ã tạ o n ê n c á c trậ n m ư a tầ m tã ở c õ i trầ n v à o th á n g B ảy.
Một sự tích khác theo sách “Tục Tề hai k ý ” lại ghi như sau: ở p h ía Đông Ngân Hà có Chức Nữ là c h áu của Ngọc H oàng, ngày n ày sang ngày khác chăm chỉ d ệt vải không nghĩ đ ến ch u y ện điểm trang. Vua Trời thương cô hiu q u ạn h b è n gả cho K hiên Ngưu Lang ở phía Tây Ngân Hà. Từ khi hai người lấy nhau. Chức Nữ m ải vui duyên chồng vỢ, b iến g nh ác công việc. Vua giận b ắt trở lại phía Đông sông N gân H à, chỉ cho gặp n h a u vào đêm ngày 7 th án g 7 ở p h ía Tây bờ (cho quạ bắc cầu Ô Thước) n ên :(n ỳ :
nGHiLnHữcunGcomenuiẹĩniiiĩi khi gặp n h au tình tự khóc lóc như mưa... Từ câu chuyện này n ê n con gái thuở xưa có lệ kh ất xảo (xin khéo). Lấy kim k h âu thường dùng hướng về phía m ặt trăng đ ể xâu chỉ. Có khi dùng kim 9 lỗ chỉ ngũ sắc đ ể xâu. N ếu xâu đưỢc là khéo, sẽ gặp n h iề u m ay m ắn. Phải chăng đây cũng là việc tạo tính n h ẫ n n ại, trá n h sự biếng n h ác đ ể không dẫn đến tình cản h của Chức Nữ Ngưu Lang. Lễ th ấ t tịch và lễ xin khéo h iện nay ít người thực hiện, ớ th àn h thị thì m ột sô" gia đình vẫn giữ lệ n ày vào đêm ngày 7 tháng 7. Nhưng họ chỉ hương hoa lễ trời, cầu cho m ình và cầu mong cho Ngưu Lang —Chức Nữ h ạ n h phúc, rồi quây quần giải thích chuyện m ưa Ngâu.
u» ):
nGHiLỄTHửcúnGcổĩiiuvềnuiỆĩnniii
=
10. TẾT TRUNG NGUYÊN (NGÀY 15 THÁNG 7) D ân gian cho rằng sông trên đời khó có ai v ẹn toàn. Không tội n ày thì tội khác, chắc khi về cõi âm sẽ vướng p h ải ngục hình. Nhưng dù tội lỗi gì đi chăng nữa thì dịp rằm th án g 7 là ngày tế t Trung Nguyên, còn gọi là lễ Vu Lan. Lễ Vu Lan là lễ của n h à Phật. H àng năm đ ến ngàv này, các chùa ở V iệt Nam đều tổ chức lễ Vu Lan. Vu Lan, nói đủ là Vu Lan bồn có nghĩa là “khổ tột b ự c”, hoặc “bị treo ngược” (không đưỢc ă n uông, chịu h ìn h p h ạ t nặng nề nhâ't ở cõi âm theo quan niệm P hật giáo ở ân Độ), về sau ch u y ển nghĩa th à n h giải đạo h uyền, tức là cởi trói cho người bị treo ngưỢc, cũng có nghĩa là cứu vớt những người bị đau khổ. Ngày này mọi vong n h â n ở cõi âm đều được tha. Do vậy trê n trần gian m ọi nhà đ ều làm cỗ cúng Gia tiê n , đô^t cả vàng m ã hy vọng người c h ết sẽ n h ận được đ ể không bị rá c h rưới. Ngoài việc cúng Gia tiên, m ột sô' gia đình còn bày cỗ chúng sinh ở ngoài sân đ ể cúng các cô hồn, m à dân gian thường gọi là cúng cháo. Tâ't cả đồ lễ dùng cho cúng cháo thường bày vào nong hoặc nia, m ẹt, m âm tùy theo cỗ n h iề u hay ít. Lễ vật thường có cháo hoa, cơm vắt, chuô'i, ổi, b ánh, kẹo, ngô rang, xôi chè, bỏng... nhưng đều cắt nhỏ như để chia cho n h iề u người. Ngoài ra còn có giâ'y tiền , quần áo nhỏ... Cúng cháo đ ể bô' thí cho các vong hồn không nơi thờ cúng, những ng\íời ch ết đường, chết chợ, chê't vì binh đao không ai hay b iết, những cô nhi yểu vong không ai cúng giỗ... tuc lê n ày m ang tính n h â n đao, p h ả n án h bản châ't
IC I
R S ĨỊ ịĩ3 =
'
1-
=
=
^
=
( 11»
ì
nBHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRni thương đồng loại của n h â n dân, d ân tộc V iệt N am ta Như ữ ê n đã nói, tế t Trung nguyên còn gọi Vu Lan, liê n quan đ ến việc cầu siêu cho vong linh của đạo Phật. Cho n ê n tế t này m ột s ổ gia đình hay lên chùa c ầu siêu cho người đã khuất. Tuy vậy, vẫn cúng Gia tiê n tạ i n h à, do vậy dùng bài v ăn tế: Trung nguyên cáo tế Tổ tiê n văn và tiếp theo đọc bài Trung nguyên tế tạ Tổ văn:
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRin
VĂN KHẤN TRUNG NGUYÊN CÁO TẾ TIÊN TỔ VĂN
õl
Hôm nay là ngày... tháng... năm ... Tín chủ con là... Ngụ tại... Kính lạy: Tổ hiệu... vị tiề n viết, Tư giả tiế t giới Trung nguyên Y vu... (tại ch ù a hay đ ề n gì ở đâu) Kính th iế t trai đ àn , tụng kinh siêu độ Ngưỡng kỳ c h iế u giám , b ái sám v ăn kinh. T hứ đắc âm dương q u ân lợi, crmg m ông xuâ't xử giai hò a Cẩn cáo.
VẢN KHẤN TRUNG NGUYÊN TÊ TẠ TỔ VẢN Mỹ hiệu... vỊ tiề n v iế t lễ thời vi đại, Phủ thì nhi bấ’t th ấ t thời T h iện sự đương vi cử sự thứ vô p h ế sự. Lễ do nghĩa khởi v ă n dĩ tình sinh. Q uyến duy: Ngã tiê n linh cập chư u linh Sinh tiề n đề đ ính th iệ n duyên quy y P h ật giới. Hữu quyên gia tư nhi truy n ạp, Ngưỡng kỳ h ó a h ậ u dĩ siêu thàng Q uân tạ i chiêm y, đồ p h â n kim cổ. »1
nGHiLGĩHừcúnGcổĩRuvỀnuiỆĩníiiii Quang âm th u ấn tức, ư ầ n m ộng m inh m ang Lạc hoa vô p h ả n thụ chi kỳ Thệ thủy tu yệt quy nguyên chi hộ. Cổ chi n h â n tằng hữu p h á t tư th án dã Tại ngã h ậ u chi n h â n xu bồi th iệ n phả Truy ức tiề n công kỳ năng m ạc n h iê n vu h o ài dã? Tư trị Trung nguyên Lễ tu ầ n P h ật giáo Trai cung liêu th iế t k iền cầu giải thoát vu tiề n kh iên , HỢp tế nhấ"t d iên thứ biểu truy tư chi hảo sự. u linh p hảng p hấ’!, hữu nga đồng n h â n Cẩn cáo. Dịch nghĩa:
VĂN LỄ CÁO TỔ TIÊN TẾT TRUNG NGUYÊN Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ...... Tín chủ con là... ở thôn... xã (phường)... h uyện (thành phôO... tỉn h ...................................................................................... Kính lạy :....... (các vị tổ, ông bà) Trước linh vị thưa rằng nhân tiết Trung nguyên Tại n ơ i.......(chùa hay đền thiêng) kính đ ặ t đàn chay tụng kinh siêu độ. Ngửa xin soi xét, lạy đọc văn kinh Mong cho âm dương lưỡng lợi, cầu sao m ọi việc tô"t lành. Kính cẩn dâng lời í»2
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩiiuvỂnuiỆĩnDiỉì (vái 4 vái rồi tiế p tục đọc bài Trung nguyên tế tạ Tổ văn) Kính lạ y ..... (đọc m ĩ h iệ u của tổ, ông bà...) Trước vì tiề n thưa rằng lễ là việc lớn Đúng vào dịp n à y việc là n h đang làm không ph ải vô ích Lễ do nghĩa x ếp đặt, v ăn bởi tình m à sinh ra Trộm nghĩ rằng: T iên linh n h à ta cùng chư vị Tổ tiên Lúc sinh thời có n h â n duyên tu ân theo đạo P hật N ên có p h ầ n đóng góp công đức vào chùa. Ngóng trông về sau lúc qua đời, Mọi sự nương nhờ xưa nay đã định. Sáng cõi âm chôh lát, đ ẹp m ộng trần m ên h m ang Hoa rụng đ âu có trở lại cây Nước tắc khó tìm về nguồn cũ, Đó là đ iều người xưa từng nói vậy. Con ch áu h ậ u sinh tìm đ iều tô"t đẹp trong gia phả, Tìm lại công đức tiề n n h â n để ghi tạc trong lòng. Nay n h â n tế t Trung nguyên Lễ theo n h ư P h ật giáo Bày b iện lễ chay cầu giải th o át oan khiên thuở trước. Lại cùng ch iếu tê đ ể tìm đ iều tôt đẹp cho đời sau. Mong vong linh Tổ tiê n soi xét giúp đỡ m ọi người vậy. Kính cẩn dâng lên!
í
1 E H Ị ịĨS:
niiiiLỄTHícilnedTRUVãiiiiỆĩniini ;ỉ
MỘT BÀI VĂN KHẤN NÔM ĐỂ KHẤN TỔ TIÊN TRONG NGÀY 15 THÁNG 7 Kính lạy đức Bản gia Đông ừ ù tư m ện h táo phủ T hần quân K ính lạy chư vị T iên tổ K ính lạy chư vị Hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày rằm th án g 7 năm ... Con là... đồng gia quyến h iệ n ở tại... N h ân tế t Trimg nguyên động lòng nhớ tới công đức rộng lớn của Tổ tiên , ông bà, cha m ẹ đã sinh th àn h chúng con, Gây dựng cơ nghiệp, dạy dỗ chúng con n ê n người. Quả là đức cù lao khôn báo, công trời b iển khó đền. Trước linh tọ a cúi xin lượng trê n thương xót. Linh th iên g giáng lâm chứng giám tâm lòng th àn h , thụ hưởng lễ v ậ t cùng với kim ngân m inh V. Phù hộ độ ư ì cho con con, ch áu c h áu đưỢc đắc tài đắc lộc, m ọi việc h anh thông, sở cầu tâ"t ứng, gia đạo hưng long. T ín chủ lại mời: Các vị vong linh y th ảo phụ mộc, p h ả n g p h â t trê n đẩ'! này, n h â n lễ Vu Lan cùng về hâm hưởng Kính m ong chư vị c h ấp lễ chấp bái, c h ấp kêu chấp cầu Đồng lai giám cách Kính cẩn dâng lời.
[ÌĨỊỉf2=
í »5 !
=
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuụốiuiỆĩníiíii
VÃN KHẤN CHÚNG SINH N am mô A di đà Phật! N am mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! Kính lạy đức Đông trù tư m ện h Táo phủ T h ần quân Hỡi vong linh cô hồn p hảng p h ấ t T iết Vu Lan xá tội gần xa  m cung cửa ngục mở ra Vong lin h không cửa không n h à bơ vơ C hạnh lòng thương kẻ thâ"t cơ ít n h iề u bô" thí gọi là đem tâm Hỡi chúng sinh không mồ không m ả H ồn lang thang xó chợ đ ầu đường Q uanh n ăm đói ré t cơ h à n Không m an h áo rách che làn gió m ay Cô h ồ n p hảng phâ"t đó đây M au về tụ hội n h â n ngày Trung nguyên Dù rằng ch ết p h ải nỗi oan C hết bởi n g h iện hút, ch ết ham làm giàu C hết tai n ạn , chết ô"m đau C hết đâm , ch ết chém , đ á n h n h a u vì tình C hết bom đạn, ch ết đao binh C hết bởi chó dại, sản sin h không th àn h Thương ôi chết ở giữa dòng Vong h ồ n trôi nổi b iết rằng nơi đâu? T răm nghìn kiểu chết khác n hau Giữa đường X 9 cộ b iết đ âu m à lường N ay tín chủ th à n h tâm sắm b iện (» 0 ^
m
= íĩỉ[iK
=
=
nGHiLẾĩHởcýnGcổĩRuụểnuiỆTnAín
MỘT BÀI VĂN KHẤN KHÁC KHẤN THẦN LINH TRONG NGÀY TẾT TRUNG NGUYÊN N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư P hật, Chư P h ậ t mười phương. - Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát. - Con kính lạy Đức Mục K iền Liên Tôn Giả. - Con kính lạy ngài Kim N iên Đương cai T hái tu ế chí đức T ôn th ần . - Con kính lạy ngài Bản cảnh th àn h hoàng chư vị đại vương. - Con kính lạy ngài B ản gia Táo quân, T hần linh, T hổ địa. Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Hôm n av là ngày rằm tháng Bảy n ă m ............................... Chúng con th à n h tâm sửa b iện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bà}7 lên trước án. Chúng con th à n h tâm kính mời: ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát; Ngài Mục K iền Liên Tôn Giả. C húng con th à n h tâm kính mời ngài Kim N iên Đương cai T h ái tu ế chí đức Tôn th ần , ngài Bản cản h T h àn h h oàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ th ần linh Thổ địa,
nGHiLẾĩHởcúnGcõĩRuụÊnuiỆĩnHni ngài Bản gia Táo quân và hội đồng các vị T h ần lin h cai quản ưong khu vực này. Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, soi x é t chứng giám . Nay gặp tiế t Vu Lan ngày vong n h â n đưỢc xá tội. Chúng con đội ơn Tam bảo P hật trời phù hộ, T h ần linh các đấng chở che, công đức lớn lao n ày không b iết lây gì đ ền báo. Chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng th à n h nguyện mong n ạp thụ. Tín chủ con th à n h tâm k ính lễ, cúi xin phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn m ạn h khoẻ, mọi sự bình an, lộc tài vưỢng tiến , gia đạo hưng long, gia đình hoà thuận, vạn sự tôd lành. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! K h á n x o n g đ ô t tiề n và n g , q u ầ n á o g iấ y lo ạ i n h ỏ của c h ú n g s in h , đ ồ n g th ờ i r ắ c g ạ o r ắ c m u ố i ra c á c h ư ớ n g .
r ,1()(Ọ :
n G H iL Ễ ĩH ừ c ú n e c ũ ĩR u ụ ẽ n u iỆ ĩn n íĩi 11. TẾT TRUNG THU (NGÀY 15 THÁNG 8) T ế t T ru n g T h u có từ lâ u đ ờ i, đ ư ợ c t ổ c h ứ c v à o đ ê m n g à y 15 th á n g 8 đ ể m ọ i n g ư ờ i, đ ặ c b iệ t là trẻ em vừa n g ắ m tră n g vừa ă n cỗ, h o ặ c ca h á t, c h ơ i đ ù a d ư ớ i tră n g . Cỗ c ú n g n g à y 15 th á n g 8 c h ủ y ế u là c á c lo ạ i b á n h hoa quả, m ía , h ư ơ n g h o a n ê n v iệ c c h u ẩ n b ị đ ỡ p h ầ n v ấ t vả. N g ư ờ i ta m u a sấm ở cửa h iệ u là m b á n h tru y ề n th ố n g cá c lo ạ i b á n h nư ớn g, b á n h dẻo. M u a bư ởi, c h u ố i, h ồ n g , m ía ở c h ợ . Có n g ư ờ i c ò n m u a cả c ố m g iã , h o ặ c b á n h c ố m đ ể th ư ở n g th ứ c h ư ơ n g v ị đ ầ u m ù a . C ác g ia d in h k h á g iả h o ặ c c h u đ á o h ơ n c ò n n ấ u cả x ô i, chè... c ỗ đ ư ợc b à y b iệ n trê n b a n th ờ v à o lú c c h ậ p tố i và á n h tră n g R ằ m đã tỏa sáng k h ắ p n ơ i. G ia c h ủ th ắ p đ è n h ư ơ n g k h ấ n G ia th ầ n , G ia tiê n c ù n g về v u i tế t g ia d in h con cháu .
ĐÔI ĐIỀU VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU H uyền th o ại cho rằn g vào m ột đêm ngày 15 tháng 8, trăn g sáng trời trong, Đường M inh Hoàng ngự chơi m ãi tới khuya, bỗng gặp nàng T iên và đưỢc mời lê n cung Q uảng H àn thưởng thiíc c ản h tiên. Đường M inh Hoàng xúc động trước vẻ đ ẹp lạ thường, lại được xem vũ khúc của tiê n nữ tuyệt diệu, Khi đ ến cung trăng vua thấy tâ'm b iể n đề “Q uảng H àn cung” và “T h an h hư đ ộ n g ”. N hưng m ới xem nửa chừng, Đường M inh Hoàng đã p h ả i trở lại cung đ iệ n xưa. Người luyến tiếc những giây p h ú t đầy thơ m ộng, n ê n n h â n ngày n ày m à đ ặt lệ têt T rung Thu, đ ể m ọi người được uống rưỢu n h ìn trăng và
ncHiiễĩHữcúnGcổĩRuvếnuiỆĩndiĩi ngắm cung trăng, từ đ ấ y đưỢc gọi cung Quảng H àn h ay cung Quảng. Đêm Trung Thu, dân gian vừa ăn cỗ vừa k ể chuyện về ừ ăng. Trăng là T hái âm , là nơi m át lạ n h với n h iề u đ iều tôd đẹp và ở đó có con ngọc thỏ, có cây đa và chú cuội. Vậy Ngọc thỏ sự tích ra sao? Có m ột thời trái đ â t lâm nan, người và v ật đ ều bị đói. Các loài vật ph ải tàn sát lẫn n h au để sông. Bầy thỏ y ếu đuôi chỉ dám ngồi trong hang tôl chờ ngày chết. Có m ột bầy thỏ vây quanh m ột đông lửa n hìn n h a u ứa lệ trước cảnh đói khát. Bỗng m ột con thỏ thương tình đồng đội, tự nhảy vào lửa làm thức ă n cho bầy thỏ. Vừa lúc đó Đức Phật đi qua, Ngài động lòng thương h ạ i và khen nghĩa khí của con thỏ, n ê n n h ặ t nắm xương tàn của nó, hóa p h ép th àn h chú thỏ h o à n to àn bằng ngọc thơm tho, lại xin với T hái Âm th ầ n nữ cho Ngọc thỏ ở cimg Quảng H àn tức cung trăng. Do vậy nói đến cung trăng là nói đên chị Hằng Nga, nói đến Ngọc Thỏ. Có làng m uôn tìm tên hay để đặt, đã dùng tê n Ngọc Thỏ hay Thụy Thỏ (thỏ lành) để đ ặt cho quê hương, n h ư m uôn giữ đ iều n h â n ái đáng quý của chú thỏ bé nhỏ. T rên cung trăng có “chú cuội ngồi gôh cây đ a ”. Đêm Rằm Trung Thu ta nhìn thấy bóng cây đa và bóng người đang ngồi dưới gôc đa (sách Trung Hoa thì cho bóng cây này là cây Đàn Quế, còn người ngồi gô'c là Ngô Cương. Ngô Cương m ắc tội, bị trời đày ph ải ch ặt cây Đàn Quế). Dân gian Việt Nam cho là chú Cuội và câu chuyện ih ư sau:
nG N iLễĩH ử cúnecũĩiiuvểiìuiỆĩniiín Chú Cuội nổi tiếng lừa gạt; “Đi nói dố'i cha, về nh à n ó i dôi c h ú ” bị m ọi người lê n án , chê cười. Có lầ n Cuội xin đưỢc m ột cây đa của m ột cụ già đem về ư ồ n g ở p h ía Đông n h à . Cụ già còn d ặn không đưỢc đi tiể u gần gốc cây. Không ngờ vỢ của Cuội quên lời dặn, k h iê n cây tự lay gốc rồi bay lên trời. Cuội đi làm về thây vậy, liền lây cuốc bổ vào gôh cây định giữ lại, th ế là bị lôi lên cung trăng, k h iế n ngày Rằm dưới th ế gian nhìn th â y h ìn h bóng cây đa và người ngồi dưới gô"c. Huyền thoại ừên đây giúp mọi người suy ngẫm về đạo làm người, lại là câu chuyện vui bên mâm cỗ đêm Rằm ừăng sáng gió mát. Ngoài việc cúng Gia tiê n , p h á cỗ, nghe kể chuyện về trăng, đêm rằm còn có chu y ện chơi đèn kéo quân, đèn ông sao, đ èn con cá chép... các trò như m úa sư tử, h á t dúm , h á t trông quân. Ngày nay, đêm Trung thu thường tổ chức cho các em vui chơi tậ p th ể, b iểu d iễn v ăn nghệ rồi chia quà cho các em k h iến xã, phường vui nhộn h ẳn lên. Và tết Trung Thu trở th à n h ý nghĩa không th ể th iêu đôì với các em, n h â t là các em trong hoàn cản h tàn tật, côi cút. H àng năm , người V iệt Nam thường tể chức T ết Trung th u vào ngày 15 th án g 8 âm lịch, để cúng lễ tổ tiên ông b à, và có tục ngắm trăng, phá cỗ, rước đ èn m úa lân củ a trẻ con râ't vui vào đêm Rằm Trung thu. Tục ă n T ết Trung Thu có th ể đưỢc tru y ền vào V iệt nam từ thời kỳ Bắc thuôc. Lúc đầu ngày T ết Trung thu là của người lớn: b a n ngày-làm cỗ cúng tổ tiê n ông bà, tối đ ến bày cỗ ngọt gồm to àn b á n h trái cây đ ể ngắm trăng. :(io L :
nGHiLẼĩHứcúnGcôĩRuvẼnuiỆĩnRiĩi Trước đây, vào ngày T ết Trung thu tiế t trời m á t m ẻ, người ta thường sửa lễ v ật dâng cúng Trời Đ ất ở các n h à chùa, đình đền m iếu. Tại các gia đình đều làm cỗ, sửa cỗ cúng gia tiên , Thổ Công vào ban ngày; Còn b a n đêm thì bày cỗ ngọt gồm các loại b ánh kẹo như b á n h dẻo, b á n h nướng làm h ình m ặt trăng và hoa quả đ ể vừa p h á cỗ, vừa ngắm trăng, vịnh thơ ca. Phong tục ăn T ết T rung Thu ở nước ta dần dần trở th àn h ngày T ết của trẻ era và th an h th iế u niên. * SẮM LỂ: M âm lễ cúng gia tiên ngày T ết Trung T hu ngoài những m ón tru y ền thông thì bao giờ cũng p h ả i có: + B ánh nướng, b ánh dẻo, cô"m, chuôi, na, hồng, bưởi,... và tấ t n h iên ph ải có hương, hoa, đèn, n ến . N h ân dịp T ết Trung Thu, mọi người đều gửi b iếu ông, bà, cha, m ẹ, người th ân , người m à m ình m ang ơn b á n h Trung Thu, côm, chuôi, hồng... đ ể tỏ lòng b iết ơn quý trọng.
:
104 ) :
=
nGHiLỂĩHừcúnGcếỉRuụỀnuiỆĩniiíii
VÃN KHẤN CÚ^STG T ổ TIÊN TRONG NGÀY LỄ TRUNG THU N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy ch ín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ậ t m ười phương. - Con k ín h lạy H oàng th iê n H ậu Thổ chư vị Tôn th ần . - Con kính lạy ngài Bản c ản h T h àn h hoàng, ngài Bản xứ T h ể địa, ngài b ả n gia Táo quân cùng chư vị T ôn thần. - Con k ín h lạy Cao T ằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tv, Thúc Bá, Đệ H uynh, Cô Di, Tỷ M uội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tại:.
Hôm n ay là ngày Rằm th án g Tám gặp tế t Trung Thu, tín chủ chúng con th à n h tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, th ắ p n é n tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính m ời ngài Bản cản h T h àn h hoàng Chư vỊ Đại Vương, ngài Bản xứ T hần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo q u ân, Ngũ phương, Long M ạch, Tài th ầ n giáng lâm trước án , chứng giám lòng th àn h thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chií 1 ỉ vị Hương lin h gia tiê n nội ngoại h ọ .................. . cúi xin ^ ('iõ s " ):
:Ỉ5 ĨlM ‘y
nGHiLễĩNửcúnGCổĩRUVcnuiỆĩnniìi thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm th à n h thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị T iền chủ, H ậu chủ ngụ trong n h à này, đ ất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con th â n cung khang th ái, b ản m ệnh b ình an. Bốn m ùa không h ạ n ách, tám tiết, hưởng vinh quang, th ịn h vượng. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , trước án kính lễ, cúi xin đưỢc phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! N am m ô a di Đà Phật! Nam m ô a di Đà Phât!
CÓ GIA CHỦ CẨN THẬN HƠN THÌ ĐỌC BÀI “XUÂN THU TẾ TỔ T Ê N VĂN” Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam Độc lập - Tự do - H ạnh phúc Tỉnh... huyện... xã... th ô n ...................................................... Hôm nay là ngày........... th á n g ............ n ă m ...................... Tín chủ là .......... đồng gia cúi lạy trước ban thờ, kính dâng lễ mọn: hương, đăng cùng các p hẩm vật, gọi là tỏ chút lòng th àn h d â n g 'lê n T iên tể. (Lạy các vị th ần lin h ............ 1 (Dưới đây là văn tế T iên tổ đọc tiếp p h ầ n trên) P hần âm Hán: ư linh vị tiền viết: Vật bản hồ thiên, n h â n bcán hồ tổ. / ' loe “ ■
n G H iLỄ ĩH ữ cú n ecổ m Ển u iỆTn m ii D
I
Từ th ế đức chi tác cầu, thực gia khương chi vĩnh dụ T iếp vũ tương đăng ư lục địa Q u ế h o à dịch diệp chi phương Di m iíu vô giám ư đồng, n h â n qua d iệt liê n chi chi tú. B ất th iê n chi ông đức cập kim như k iến chi h iếu h iền , P h ậ t th ế chi tổ tông tự cổ diệc đồng chi bản m ạt. N hi tôn m ỗi đáo X uân Thu, cảm khái trương chư sương lộ. H u ân cao dục uý ư khảm phu, ch iêu cách tái kê ư tuy tụ. Tư thích lương th ần , c ẩn trầ n lễ sô". V ân b iên linh sảng kỳ lâm bâ"t v iễn chi tinh thần. L ân chỉ trìn h tường thượng d iễn vô cùng chi tác dận. V ạn vọng T iên tổ vô b iê n chi đức dã. D ịc h n g h ĩa :
Ôi! Trước linh vị thưa rằng: Gô"c của v ậ t do Trời sinh ra, Gô"c của người là nhờ T iên tổ Nghĩ việc đức ở đời m à tìm Thực là đ iều căn d ặn về nề nếp. Cho gia tộc ngày thêm d a n h tiếng, Các chi càn h k hắp chôn nở hoa. Để lại m ai sau cho con c h áu h iề n hoà, Nhờ việc đức m à nay n h à êm thâ"m C hẳng p h ả i Tổ tông xưa cùng ngành cùng gô"c, K hiến nay ch áu con m ỗi tiế t X uân Th\i,
S ằ Ịírâ h
( n iĩ) .
nGHILỄMCÚnGCỔĨRUVỀnUIỆĨÍIÍIIIl Lại th ây đưỢc công ơn của T iên tổ. Mong sao cho tôT đẹp m ãi về sau, Chính là đ iều đ ể m ọi người suy ngẫm. Ngày ngày làm đ iều ích, Việc lễ đưỢc đ ặt ra. M ây sáng lại an h linh, Rõ ràng chẳng p h ải xa. Là điềm tô"t rõ ràng, Để m ai n ày soi rọi. M uôn xin T iên tổ mở lòng phù trì ban cho phúc vậy
HOẶC ĐỌC BÀI “BẮT NGUYỆT NHẬP TỊCH VÃN” NÊU ở NHÀ TỪ ĐƯỜNG DÒNG HỌ, HAY ĐEN, ĐÌNH Cung duy Tôn th ần linh chung quanh nhạc, khí tú sơn hà, Ngũ h à n h th ể phạm , vạn th iệ n cung la T hánh đức tương th àn h h ạp cảnh, Anh linh, p hổ động nhĩ hà Tư thích trọng thu hảo tiết Cung trần n h ậ p tịch xướng ca T hanh tử y quan kỳ ngũ phúc Thăng trầm tiê n cổ vọng tam đa. N guyên kỳ giám cách, tích dĩ nhòa M ặc tướng tứ d ân thương m ại m iê n m iên tăng p h ú quýÂm p h ù n h ấ t ấp canh sừ tu ế tu ế đắc vinh hoa. Thực lại tôn th ầ n chính trực vô tư chi đức dã
p_
:Í5Ị!ỉÌ S
nGHiLỄiHửcúnGCũiRU vẾiiuiỆinnin (Vái 3 vái] D ịc h n g h ĩa :
Trộm nghĩ rằng T h ần sáng n h ư núi n h ạc Khí đ ẹp tựa sơn hà Ngũ h à n h tu â n theo p h é p M uôn th iệ n xin cúi đầu Bề trê n thương m à tới, A nh linh k h ắp gần xa. N hân tế t Trung T hu thời tiế t đẹp Trước á n tiề n cung kính cầu xin. Áo tía n ghiêm trang c ầ u 5 đ iều phúc (phú quý thọ khang m inh) T hăng trầm cũng hướng đưỢc 3 điều đa (đa tài, đa p h ú c, đa lộc).
N guyên T h ần x ét soi cho m ọi sự đưỢc an bình, Âm th ầm giúp d â n buôn b án năm năm tăng p h ú quý, Lại p h ù làng th ô n m ùa vụ được bội thu. Cúi xin Tôn th ầ n chính trực vô tư ban cho â n đức vậy. (Vái 3 vái)
n6HiLỄĩHircúnGcổĩRuvỂnuiỆĩni]iii
12. LỄ TRÙNG THẬP (10 -1 0 ) VÀ TẾT HẠ NGUYÊN (LẾ CỞMMỚI) (1 5 - 10) T h ô n g th ư ờ n g h a i ỉễ n à y đ ư ợ c k ế t h ợ p ỉà m m ộ t c h o g iả n tiệ n . N h ư n g c á c lễ t iế t n à y c ũ n g c h ỉ có v ù n g có n ơ i m ớ i th ự c h iệ n . H ọ là m cơm b ằ n g c á c n g u y ê n liệ u n h ư g ạ o tẻ, g ạ o n ế p , đ ỗ x a n h , c h im n g ó i... đ i tế t c á c ô n g th ầ y d ạ y n g h ề , h a y cá c th ầ y la n g đ ã g iú p đ ỡ g ia đ ìn h , c ũ n g n h ư b ả n th â n th à n h sự:
Người xưa đã làm thơ về tết cơm mới (Thường tân) như sau; “Mỗi phùng tân m ễ sơ thung đắc, Hựu th iết đường trung phụng Tổ th ần . N hân th ế đương tri vô số’ bản, Thùy quan hậu duệ hưởng ân th â m ” Dịch nghĩa: Mỗi khi gạo mới giã xong, Thổi cơm dâng cúng Hương linh Tổ thần. N ếu như không b iết xa gần, Gô’c quên sao dễ hưởng ân sau này. * SẮM LỄ: Theo phong tục từ cổ xưa, ngày tế t Cơm Mới (tết Hạ Nguyên) nhà nhà đều n âu xôi gạo m ới, sắm sửa hương hoa, đèn n ến cùng m âm lễ m ặn thơm ngon tin h k h iế t để cúng tể tiên.
=
=
n G H iL Ễ M C ú ỉiG c ổ ĩR u ụ Ể n u iỆ ĩn m ìi
—
VĂN KHẤN TIẾT THƯỜNG TÂN (CƠM MỚI) N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ậ t m ười phương. - Con k ín h lạy H oàng th iê n H ậu T hổ chư vị Tôn thần . - Con k ín h lạy ngài Bản cảnh T h àn h hoàng, ngài Bản xứ T hổ địa, ngài b ả n gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. - Con k ín h lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ H uynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là :...................................................... Ngụ tạ i:.................................................................................... Hôm n ay là ngày m ồng Một (mồng Mười Rằm) tháng Mười là ngày T ết Cơm Mới, tín chủ con th à n h tâm sắm lễ, quả cau lá trầu , hương hoa trà quả, n â u cơm gạo mới, th ắ p n é n tâm hương dâng lên trước án. Trộm nghĩ rằng: Cây cao bóng m át Quả tô"t hương bay Công tà i bồi xưa những ai gây Của quý h o á nay con cháu hưởng Trước nhờ ơn Trời Đất P hật T iên, Chư vị Tôn th ần Sau nhờ ơn Tổ tiê n gây dựng, k ể công tân khổ b iết là bao?
nGHiLnHữcunGCOĩRUvenuiGĩnRiiì Đến nay con cháu dồi dào, hưởng miếng ư ân cam còn nhớ mãi. Nay n h ân m ùa gặt h á i Gánh n ếp tẻ đầu m ùa Nghĩ đến ơn xưa Cày bừa vun xới Sửa nồi cơm mới Kính cẩn dâng lên “Thường tiê n ”; n ếm trước Mong nhờ Tổ phước Hoà cô"c phong đăng Thóc lúa thêm tăng Hoa m àu tươi mới Làm ăn tiế n tới Con cháu đưỢc nhờ Lễ tuy đơn sơ Tỏ lòng th àn h kính Chúng con kính mời ngài Bản c ản h T h àn h hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T h ần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quần, Ngũ phương, Long M ạch, T ài th ầ n giáng lâm trước án, chứng giám lòng th àn h thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại h ọ ................... cúi xin thương xót con cháu linh thiêng h iệ n về, chứng giám tâm th àn h thụ hưởng lễ vật. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , trước án kính lễ, cúi xin được ])hù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phât! irilT ì:
nGHILỄĨHỪCÚnGCỔĩRUVỂHUIỆTnRlll
=
MÔT BÀI VĂN KHẤN LỄ CƠM MỚI KHÁC Hôm n a y ................................................................................. Tín chủ là .......................... ở ................................................ Kính lạy chư vị T iên sư T hánh đế, T hổ đ ịa Long m ạc h ch ín h th ầ n . Kính lạy chư vị Tổ tiên, Hương linh nội - ngoại. Dám xin cáo với đức T iên sư T h án h đ ế họ T h ần Nông ngôi ở chín trùng, nôi liền m ãi m ãi. N hân thời tuy đ ấ t m ọi việc lo toan Đẽo cây làm bừa dạy d ân c ấ y hái. Đương đại thường thấm đức cao sâu. M uôn thuở p h ả i chịu ơn mưa móc Nay n h â n tiế t Cơm mới xin bày lễ bạc, Kính thỉnh đức T iên đ ế cùng chư vị Tôn T hần. Kính mời Tổ tiên , hương linh đồng lai phôd hưởng Diêu soạn thứ tu, trà tửu kim ngân Phù hộ cho tín chủ đưỢc sở nguyện tòng tâm Gió hòa mưa th u ận m ùa lại m ùa thắng lợi. Sức khỏe dồi dào chăm công việc n ăm năm . Xóm làng (đường phôi yên ổn không sỢ rôl ren, Quan lại th an h liêm chẳng lo đói khát. Sông lâu trong th ế cuộc bình yên, Vui vẻ cùng cản h nhà khoái lạc. Thực đội ơn đức Tiên đế cùng chư vị Gia thần, Gia tiên v ậ}. Kính cẩn dâng lời. : (1 1 4 )
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRUVỂnuiỆĩnRín 13. LẾ TIẾT NGÀY MÓNG MỘT VÀ NGÀY RẰM N g à y m ồ n g m ộ t đ ầ u th á n g và n g à y R ằ m g iữ a th á n g c ò n g ọ i là n g à y s ó c và n g à y vọ n g , n g à y m à c á c g ia đ ìn h V iệ t N a m th ư ờ n g q u é t d ọ n b a n th ờ , sắ m sửa và b à y b iệ n h ư ơ n g h o a , c h â m h ư ơ n g b a n th ờ G ia th ầ n , G ia tiê n . L ễ v ậ t c á c n g à y n à y đ ơ n g iả n , n h ư n g có n g ư ờ i c ò n s ắ m cả b á n h t r á i h o ặ c c ỗ x ô i con gà c ú n g tiề n v à n g đ ể là m lễ .
SẮM LỄ: Lễ cúng vào ngày m ồng M ột (lễ Sóc) và lễ cúng vào c h iều tôì ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: + Hương hoa, trầ u cau, quả, tiề n vàng. + Ngoài lễ chay cũng có th ể cúng thêm lễ m ặn vào ngày n ày gồm: RưỢu, th ịt gà luộc, các m ón m ặn. Sắm lễ ngày m ồng m ột và ngày Rằm chủ yếu là th à n h tâm kính lễ, c ầu xin lễ v ậ t có th ể rấ t giản dị; + Hương, hoa, lá trầu , quả cau, ch én nước. *
/
'■
:< 115
=
nGH iLỄĩHởcúnGcổĩRuụênuiỆĩníiíỉi
.
VĂN KHẤN LỄ SÓC, LỄ VỌNG (Dùng chung bài, chỉ p h ả i thay đổi ít chữ cho phù hỢp là đưỢc). Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ........ Tín chủ con là... đồng gia... kính cáo Con lạy đức Đông trù tư m ện h Táo phủ T hần quân Long m ạch Tôn th ầ n dồng chư vị T h ần tài. Con lạy chư vị T iên tể, Hương linh... T uân theo lễ luật, m ồng Một đến ngày, kính bày lễ sóc (nếu lễ vọng thì ghi: T uân theo lễ luật, lễ vọng đêm rằm ...) T hành tâm sắm biện, trà tửu hương hoa Kính cẩn lạy dâng, Tôn thần, tiên tể Cúi xin phù hộ, cứu khổ trừ tai. T iến lộc tiến tài, cháu con h iế u thảo Gia đình hoàn hảo, m ọi việc h a n h thông Trăm , lạy nghìn trông, th ầ n công m ạc trắc. Phục duy thượng hưởng.
)U i
;
lìG H iL ẾiH ởcúnG cổìíiyụẾ nuiÊiiiiiiii
MỘT BÀI VÃN KHẤN LỄ s ó c , LÊ VỌNG KHÁC Nam mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư P h ật mười phương. - Con kính lạy H oàng th iê n H ậu T hổ chư vị Tôn th ần . - Con kính lạy ngài Bản c ản h T h àn h hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. - Con kính lạy Tổ tiên , H iển khảo, H iển tỷ, chư vị Hương lin h (nếu bô" m ẹ còn scmg thì thay bằng Tổ Khảo, T ể Tỷ). Tín chủ (chúng) con là :..................................................... Ngụ tạ i:................................................................................... Hôm nay là n g ày ................................................................. gặp tiế t.................... (ngàv rằm , m ồng một), tín chủ con nhớ đâ"t ơn đức trời đất, chư vị Tôn th ần , cù lao Tiên tổ, th à n h tâm sắm lỗ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, th ắp n é n tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: ngài Bản cẩn h T hành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ T hần lii h T hổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long M ạch, Tài thần. Cúi xin các ngài nghe th âu lơi mời, giáng lâm trước án, ■ -
117
...............................
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩiiuvỂnuiỆĩnniii chứng giám lòng th àn h , thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính m ời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiê n nội ngoại h ọ .................. . cúi xin thương xót con ch áu giáng về linh sàng, chứng giám tâm th àn h thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị T iền chủ, H ậu chủ ngụ trong n h à này, đ ất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn m ạn h khoẻ, m ọi sự bình an, vạn sự tô't lành, làm ă n p h á t tài, gia đình hoà thuận. Chúng con lễ bạc tâm th àn h , trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! N am m ô a di Đà Phật! N am m ô a di Đà Phầt!
(
h s) :
nG H iLỂĩH ircúnecổĩRuvỂnuiỆĩnRiĩi
14. THỜ CÚNG GIA TIÊN Thờ cúng Tổ tiên , ông bà, cha m ẹ đã qua đời là lập ban thờ tại gia và cúng b á i hương khói vào những ngày sóc, vong, giỗ tết. T heo tục lệ, vào ngày tuần, ngày kỵ hoặc khi gia đình có những b iến cô' xảy ra như việc h iế u hỷ, sự k iện lớn... thì m ọi người đ ều làm lễ cáo Gia tiên, ưước là đ ể trìn h bày sự k iện , sau là đ ể xin Gia tiê n phù hộ. Tuỳ theo h o àn c ản h gia đình, tính châ't và quy mô của các lễ, đồ lễ thường có tu ần rượu, hoa quả, xôi chè, oản chuô'i, hương vàng và nước lạn h ở cỗ m ặn. Trong trường hỢp cần p h ả i có lễ, gia chủ có th ể chỉ cần th ắp m ột n é n hương và m ột c h én nước lạn h , nhưng cô't phải có lòng th àn h . Khi đã bày xong đồ lễ, người làm lễ quần áo chỉnh tề, th ắp hương cắm vào b át hương rồi cung kính đứng trước ban thờ khâ'n. Trước khi khâ'n p h ải vái ba vái. Sau khi khâ'n xong, gia chủ lễ bô'n lễ, th êm ba vái, gọi là bô'n lễ rưỡi. Hương th ắ p bao giờ cũng th ắ p theo sô' lẻ như 1, 3, 5... vì theo quan n iệm của người V iệt c ổ , sô' lẻ thuộc về th ế giới âm . Sau đó, con c h áu trong gia đình lần lượt theo thứ bậc tới lễ trước ban thờ bô'n lễ rưỡi. Nghi thức trê n thường chỉ cần thực h iệ n trong những buổi giỗ chạp. Bình thường chỉ cần gia chủ khâ'n lễ là đưỢc. Ngày nay, nghi thức trong lỗ b ái đ ể đơn giản hơn, người ta có th ể vái th ay cho lễ. Trước khi khấn, vái ba vái. ngắn. K hấn xong, vái th êm bôn vái dài và ba vái n g ắn th ay cho b ố n lễ rưỡi. :í
11» ):
nGHiLeMcunGCũĩRUVẼnuiỆĩnínn H iện nay, tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha m ẹ là m ột nghi lễ không th ể th iế u trong phong tục của người V iệt Nam. Đạo làm con p h ả i b iết phụng dưỡng cha m ẹ khi còn sông và phải b iết phụng th ầ n th á n h m à đời tiếp đời p h ải tu ân thủ, tự giác thực h iện . N ếu ai đó làm sai đi h ẳ n gánh chịu h ậu quả “Sóng trước xô đâu, sóng sau đổ đ ấ y ”. Ngày kỵ Gia tiên, tức là ngày giỗ người th ân trong nhà, n ên có lễ cáo hôm trước, hoặc đèn hương từ sớm đến chiều cúng, tức là có ý mời trước, th ể h iện thịnh tình đôd với Hương linh. Theo thông lệ xưa thì thờ cúng tổ tiên , ông bà, cha m ẹ đã qua đời là lập ban thờ tại gia và cúng bái hương khói vào những ngày sóc, ngày vọng, giỗ Tết. Vào ngày tuần, ngày kị hoặc khi gia đình có những b iế n cô" xảy ra như việc h iếu hỷ, sự kiện lớn... thì m ọi người đều làm lễ cáo Gia tiên, trước là để trình bày sự việc, sau là để xin Gia tiên phù hộ. * BAN THỜ GIA TIÊN Từ xưa, trong mỗi gia đình người Việt đều có ban thờ tể tiên. Ngoài ban thờ gia tiê n ở chính giữa ngôi nhà chính, còn có n h iều ban thờ khác như ban thờ Thổ Công, ban thờ th ần tài, ban thừ tiên chủ, thờ T hánh sư... Gia đình theo đạo Phật còn có ban thờ Phật, Những người có căn đồng thì có ban thờ chủ vị hoặc lập hẳn m ột ngôi đ iện tạị gian nhà riêng để thờ - gọi là thờ điện.
120
nG H iLỄĩH ử cúnecổĩíiuvcnuiỆĩniiíii * BAN THỜ T ổ TIÊN Ban thờ tổ tiê n là ban thờ chính trong m ỗi gia đình V iệt Nam . Người ta còn có sự p h â n b iệt giữa n h à thờ họ và n h à thờ trong từng gia đình. * BAN THỜ HỌ Tâ"t cả con c h áu cùng m ột dòng họ dựng chung m ột b an thờ vị T huỷ tổ, gọi là Từ đường của dòng họ. Ban thờ n à y có b ài vị Thuỷ tổ dòng họ. Ngày xưa b ài vị đưỢc ghi bằng chữ H án. N hiều dòng họ không có n h à thờ riêng thì xây m ột đ à n lộ th iê n dựng bia đá, tên thuỵ của các vị tổ tông. Mỗi khi có giỗ tổ, hoặc có tế tự ở m ột chi họ, thì cả họ h o ặc riên g chi họ đó ra đàn th iê n cúng tế. Có n h iề u họ có nh à thờ riêng với ban thờ Thuỷ tổ đ ể cho chi trưởng nam đời đời giữ ly hoả. Chỉ khi nào trưởng nam không có con trai nối dõi thì việc cúng bái m ới ch u y ển sang chi, họ. N hiều họ lớn chia th à n h n h iều chi. M ỗi chi lại đông con cháu thì ngoài việc tham gia ngày giỗ tổ to àn họ còn có ngày giỗ tổ riêng của chi họ. Các chi đ ều có n h à thờ riêng, cũng đưỢc gọi là ban thờ Từ đường. H iện nay, trê n ban thờ n h iề u gia đ ình ở nông thôn v ẫn còn bức h o àn h phi m ang dòng chữ nói rõ đó là Từ đường của chi họ nào. Từ đường có nghĩa là nhà thờ. T rên ban thờ n ày có bài vị của ông tổ n ê n gọi là T hần chủ b ản chi. T h ần chủ này cũng như th ầ n chủ của Thuỷ tổ họ sẽ đưỢc thờ m ãi m ãi. Có nơi ban thờ gia tiê n đưỢc sắp xếp ban thơ riêng của từng gia đình còn gọi là Gia tự, hay ban thờ Gia
121
nGHiLẾMcúnGcổĩRUvenuiỆĩnnni tiên. Ban thờ gia tiê n đưỢc th iế t lập ở gian giữa chính. Những người con thứ không cần p h ải có ban thờ gia tiê n vì không p h ải cúng giỗ. Nhưng vì lòng th àn h kính với tổ tiên , họ v ẫn dựng ban thờ để cúng vọng. * SẮM LỄ: Lễ vật cúng Gia tiên thì tùy theo hoàn cảnh và tấm lòng của mỗi gia đình, nhiều ít, các món m à Tiên linh sở thích... do gia chủ bày biện ít hay nhiều. Đa p hần đồ lễ thường có tuần rưỢu, hoa quả, xôi chè, oản chuối, hương vàng, nước lạnh ở cỗ m ặn. Khi sắm lễ xong, bầy h ế t lên ban thờ Gia tiên , người làm lễ quần áo chỉnh tề, th ắ p n én hương cắm vào b á t hương, rồi cung kính đứng trước ban thờ, trước khi k h ấn phải vái 3 vái, côd là p h ả i th à n h tâm . * KHẤN GIA TIÊN: Sau khi đã dâng lễ v ật lên ban thờ. T hắp hương đèn, n ến đầy đủ, người ta b ắ t đầu khân. Văn khân bao gồm m ột số" nội dung m à người k h ân p h ải đọc như: Nói rõ ngày tháng làm lễ, lý do làm lễ, ai là người đứng ra lễ, nói rõ họ tên , tuổi, sinh quán, đồng thời liệt kê lễ v ậ t và cuôi cùng là lời đề đ ạ t cầu xin. Lễ vật cúng gia tiê n ph ải th a n h khiết, cỗ bàn n â u xong p h ải đem cúng gia tiê n trước, không m ột ai được đụng đến. Trong trường hỢp gia trưởng chưa kịp làm lễ cúng vì n h iều m ón, chưa ch u ẩn bị xong, thì m ón n ào đã n â u xong p h ải m úc đ ể riên g cho việc cúng tế. Sau khi cúng tế xong, con ch áu xin lộc rồi mới thụ lộc.
-
n6HILẾHữCÚn6CÓIBUlfll»IÈIIIIIIII
=
=
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY G lỗ (hay có việc m uôn kêu cầu) Hôm nay là n g à y ........ th á n g ..........n ă m .................... C háu nôì việc ph ụ n g thờ tê n l à ..................................... Cùng to àn gia, con c h áu đang ở thôn... xã (phường)... h u y ện (thành phôi... tỉn h ........................................................... Cúi đ ầu trăm lạy trước linh v ị......................................... Nhớ tới ngày kỵ (hay có việc gì m uôn kêu cầu) Kính dâng lễ m ọn: Hương hoa phù tửu, kim ngân tỉnh quả... Bày tỏ tâc th à n h trước liệ t vị tôn th ầ n tọa tiền, kính cáo Gia th ần . Kính mời ông... quý công, tê n tự là... h iệu là... và bà... đồng lai phôi hưởng. Tưởng nhớ công ơn b iể n trời khi trước Lại n h ìn xem c ản h v ậ t tươi đẹp hôm nay Trộm nghĩ: ă n quả nhớ người trồng cây Cúi trông th â u tỏ tâm lòng ngưỡng mộ. Âm phù cho gia c ản h p h â n chấn, con cái sinh sôi M ắt tuệ xét soi, xúi trá n h m ọi hung tai qimy nhiễu. P h ép th iên g vùng vẫy, k h iến gặp n h iề u phúc lộc yên vui Lại mời chư vỊ Gia th ầ n chứng giám lễ thường che chở giúp đỡ. Cầu m ong sao x iết Cung kính dâng theo đ iều nguyện. Cẩn cáo.
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvcnuiỆĩnDHì Đất nước ta p h ải trải qua các thời kì c h iế n tran h cùng những biến động xã hội do vậy có n h iề u trường hỢp th â \ lạc ngày giỗ, thậm chí còn th â t lạc mồ m ả. Do vậy con ch áu p h ải chọn ngày cúng chung, do vậy sẽ đọc bài:
KHẤT KỴ HỢP c ú n g v ă n Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ........ Thừa tự ch áu l à .... đồng gia quyến h iệ n ở tạ i thôn... xã (phường).... huyện (thành phô).... tỉnh.... nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Xin cùng gia quyến nhâ"t tâm phụng sự Gia tiên. N hân ngày.......... th á n g ........ giỗ n h iề u vị, hoặc gần hoặc xa, trưởc sau xa cách. Các ông... quý công hiệu... bà... h iệ u ................. Xin cùng đ ến ngày hôm nay hỢp kính nhcít duyên. T rên ban thờ cỗ bàn bày biện, hoa quả chi nghi. Con ch áu gần xa kính mời chư vị chứng giám . Lại kính mong tổ h iệu cùng chư vị... Hôm nay cũng như các ngày giỗ khác Cung vọng liệt vị Tổ tiên cùng về chứng giám Kính mong chư vị n h ậ n cho lễ vật, ban phúc gia ân N ếu có lỗi lầm kính xin đại xá. Cẩn cáo. Qua bài khân trên, đủ biết th àn h p h ần mời về trong ngàv hỢp cúng này, nên gia chủ sắm biện chứ ý đến số lượng bát đũa, đế b á n h sự th ất thô" đô"i với Tổ tiên cũng
;( 124
5ĩ!1 S
nGHILỀĨHữCÚnGCỔĨRUVỂnUIỆĨÍKIIĨI như người đã khuât. * L ư u ý : N ê n đ ể m ộ t v à i bộ b á t đ ĩa th ờ , m ỗ i bộ 4 b á t đ ề p h ò n g . S ố ỉư ợ n g c h ư v ị và k h á c h m ờ i c ủ a c h ư v ị có t h ể c ù n g v ề c h ứ n g g iá m .
LỄ TẠ; Sau khi gia chủ và mọi người trong gia đình lễ vái xong, chờ cho tàn một tuần hương. Lúc đó gia chủ tới trước ban thờ cung kính lễ tạ. Lễ tạ là lễ tạ ơn gia tiên đã chứng giám lòng thành của con cháu và đã nhận được những lễ vật của con cháu dâng lên. Lễ xong gia trưởng hạ vàng mã trên ban thờ đem hoá (tức là đem đôd đi). Sau tất cả các thủ tục lễ tạ xong, đồ lễ mới được hạ xuống. Thông thường, việc lễ tạ chỉ do một mình gia trưởng đảm nhiệm. Nhưng để cung kính hơn, sau gia trưởng, những người khác trong gia đình cũng có thể lễ tạ. *
(lã ii) ■•Ví..,"*
neHiLỂĩH ởcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoiii
15. LỄ ĐỘNG THỔ VÀ KHÁNH THÀNH NHÀ ở HOẶC CỬA HÀNG CỬA HIỆU Quan niệm dân gian cho rằng: “Đất có T hổ Công, sông có Hà B á” do vậy việc th iế t k ế công trìn h hay k h án h th àn h công trình nh à ở, cửa hàng, cửa h iệu , p h â n xưởng sản xuất đều n ê n có lễ k êu cầu để công việc đưỢc trôi chảy. Thổ Công là vị th ầ n trông coi, cai quản trong nh à và định mọi sự hoạ, điềm phúc cho m ọi gia đình, thường đưỢc gọi là Đệ n h â ì gia chủ. Nhờ có vị th ần này n ê n các h ồ n m a quỷ không xâm n h ậ p đưỢc để quấy n h iễu gia đình. Ban thờ thổ công có th ể được lập cùng m ột lần thờ với gian thờ tết Gia tiên , cũng có th ể được lập ban thờ riêng và thông thường các gia chủ lập ban thờ th ể công không cầu kì m à rấ t đơn giản). Tâ"t nhiên, người ta ph ải kén chọn ngày giờ tô"t để khởi công trán h những ngày thụ tử, phạm sát, trùng tang, trùng phục, ngày hỏa hoặc không phòng, ly sào... Trước giờ khởi công, gia chủ sắm b iện lễ vật hương hoa... tùy tâm . Đặt lễ trên m âm có kê đôn tại khu đất đ ể làm lễ. Gia chủ lên đ èn hương, vái 4 phương (mỗi phương 4 vái) rồi đọc văn khâ"n. K hấn xong hóa tiền vàng rồi đào, cuôh mâV n h á t nơi định làm , mở đầu cho việc thi công đào móng.
I
Ti2(h
-L I
:ữ ỉỊlS
=
=
n G H iL Ễ ĩH ở c ú n ec ổ ĩR u ụ ê n u iỆ ĩn A ín
— ■
VẨN KHẤN LỄ THẦN LINH VÃN (dùng khi động thổ)
Duy Cộng h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt Nam, ngũ th ập lục n iên ... nguyệt... n h ậ t, trú ở... tỉnh... h u y ện (thị)... phường (xã)... thôn. M ôn bài... (nếu có). Tín chủ... hỢp đồng gia đẳng, tìn h chỉ kỳ vĩ, n ại ư kim n iê n tu tạo gia thất. Tư trạch đắc cát n h ật, lễ h à n h th ụ trụ. Vị thử cẩn dĩ phù lưu th an h chước. Cảm k iền cáo vu vỊ tiền Viết hữu lễ tất cáo lễ dã. Cung duy: Tôn th ầ n chức tư th ể giới, hùng cứ địa phương. Thông m inh duệ trí, tu ât cập phàm tình Giám thử đan th àn h , chấp kv lễ bạc. Bảo hộ tín chủ gia m ôn thịnh vưỢng, n h â n v ậ t bình an N h ất thời cấu tác v ạ n đại trường tồn. Tái hữu tu ưúc tường viên, khủng hữu vi thương Long m ạch. Ngưỡng kỳ đại đức, n h ấ t xá m ông âm Thực lại bản xứ Tôn thần chính trực vô tư âm phù mặc tướng. C ẩn cáo. (Nếu không m uôn đọc p h ầ n chữ h á n trê n thì đọc p h ầ n dịch nghĩa) Dịch Nghĩa: Duy Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am năm thứ (ni).
nGHiLềĩHử cúnGcổĩRuvcnuiỆĩnniiì (tức ..... ) tháng... ngày... H iện tín chủ ở tại... tỉnh.. huyện (thành]... xã (phường)... thôn... m ôn b ài s ố ........... Tín chủ là... cùng toàn gia n h ấ t tâm vì công việc tu tạo nhà đât riêng, chọn ngày làn h làm lễ khởi công động thổ. Kính cẩn sắm biện trầu nước Lòng th àn h tấu lên đức T hần linh vị tiền. Trộm nghĩ rằng: Tôn T hần cai quản lãn h thổ, hùng cứ m ột phương Thông m inh sáng láng, thương đ ến dân lành Chứng giám lòng th àn h , giám lâm lễ bạc Giúp cho tín chủ cửa n h à thịnh vưựng, n h â n v ật bình an Một thời xây dựng, m uôn năm trường tồn Sợ khi xây dựng khuôn viên, chạm đến đâd đai Long m ạch. Kính trông đại đức, n h ấ t xá ban ơn. Kính mong Bản xứ Tôn th ầ n Chính trực vô tư, âm thầm phù hộ. Kính cẩn dâng lời. Đầu năm , một 80" người thường chọn ngày tôd để khai trương cửa hàng, hoặc mở công xưởng buôn bán làm ăn, các gia chủ thường làm lễ Q uan h à n h khiển cùng các vị T hần linh, Tổ tiên ông bà mong có sự Âm phù. Việc mua lễ thì tuỳ lòng, có thì làm cỗ m ặn, không thì hương hoa, quả phẩm . Nhưng việc kôu cầu có cả quan h à n h khiển đương niên... thì phải lập thêm ban ngoài trời và p h ải có bài văn khấn.
128
nGH iLỄĩHữ cúnecổĩRU VỂnuiỆĩniiiiì
VÃN KHẤN _KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG _ HOẠC DỌN HANG, MỞ XỮỞNG SẢN XUAT _____
§
___
_
_ v
_
Kính lạy Ngô vương h à n h khiển, T h iên hoa h à n h b in h chi th ần , Hứa tào p h á n quan (năm Tỵ). Kính lạy Đại vương Bản c ản h T h àn h hoàng, các ngài Đông trù tư m ện h Táo phủ T h ần quân T hổ địa long m ạch Tôn th ầ n Ngũ phương, ngũ th ể phúc đức chính T hần (ban trong n h à thì khấn Gia tiên) Hôm nay là n gày.......th á n g ............. n ă m ........................ T ín chủ con là ....................................................................... Ngụ tạ i..................................................................................... N a y v ìv iệ ck h a im ở c ử ah à n g ................................................ T h àn h tâm cẩn dĩ chi nghi p h ù lưu trà tửu cùng lễ v ậ t tâu lê n chư vị H ành khiển, Đại vương, Tôn thần. Cung duy: T ôn th ầ n chức tư th ể giới Hùng cứ m ột phương Thông m inh duệ ư í T u ất cập p hàm tình Giám thử đan th à n h C hấp kỳ bạc lễ Gia ân , gia hộ Buôn b án hanh thông Trú dạ cát tường Sở cầu tâ't ứng Thực lại bản xứ tôn thần, chírủi trực vô tư, âm phù mặc
Ể ik &
=
n G H iL Ễ ĩH ử cú n G cổ ĩR u ụ Ể n u iỆ ĩn A ín
:- - - - - - -
16. LỄ CÚNG MỤ (ĐẦY C ữ , ĐẨY THÁNG, ĐẦY NÃM) 1. CÚNG ĐẦY CỮ Ý nghĩa; Ông bà ta xưa quan n iệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các vị Đại T iên (Bà chúa Đ ầu thai), T iên Mụ m à trực tiê p là 12 bộ T iên Nương (12 bà Mụ) n ặ n ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ đầy cữ (đứa trẻ chào đời đưỢc 3 ngày), đ ầy th án g (đứa trẻ chào đời được m ột tháng), đầy n ăm ; bô m ẹ, ông bà đứa trẻ p h ả i bày tiệc cúng Mụ đ ể tạ ơn các bà Mụ và cầu xin các Mụ ban cho đứa trẻ mọi đ iề u m ay m ắn tô^t lành. SẮM LỄ: Lễ cúng Mụ p h ả i đưỢc làm cẩn th ậ n chu đáo, với các lễ v ật bao gồm: 1) 12 đôi h ài xanh giông h ệ t n h a u và m ột đôi hài cũng m à u x an h nhưng to hơn. 2) 12 nén vàng xanh giống nhau và một nén vàng xanh to hơn. 3) 12 bộ váy áo đẹp m àu x anh giông h ệ t n h a u và m ột bộ v áy áo xanh cắt giông 12 bộ kia nhưng to hơn. 4) 12 m iếng trầ u cán h phượng giông h ệ t n h au và m ột m iến g trầu têm c án h phượng to hơn. 5) 12 bộ đồ chơi: Bát, đĩa, đũa, thìa, c h én côh, con giông, xe cộ, nón, mũ... giông h ệ t n h a u và m ột bộ giông n h ư v ậy nhưng to hơn (những đồ lễ này có th ể bằng nh ự a, bằng sà n h sứ). f
i ;ỉ i
Y
...........
.... ..... S ĩ i ỉ t e l
=
nGH iLỄĩHở cúnGcổĩRuvÊnuiỆĩíiíim
=
6) 12 con cua, 12 con ô"c, 12 con tôm to nhỏ bằng n h au đ ể sông (con tôm có th ể đồ chín) là lễ v ậ t dâng cúng 12 bà Mụ. Và m ỗi loại m ột con to hơn hoặc n h iề u con (ít nhâd ba con) cúng đ ể sông là lễ v ậ t dâng cúng bà Mụ Chúa. (Các con này để vào b á t to bày cúng, sau khi cúng xong thì đem cua, ốc thả ra ao, hồ; tôm có th ể thụ lộc). 7) Phẩm oản, b á n h kẹo, hoa quả chia đ ều th à n h 12 p h ầ n giông n h a u và m ột p h ầ n có đủ phẩm oản, b á n h kẹo, hoa quả nhưng lớn hơn (hoặc n h iều hơn). 8) Lễ m ặn: Xôi, gà, cơm, canh, các m ón lễ m ặn, rượu... 9) Bát hương, lọ hoa tươi n h iều m àu, tiề n vàng, cố c nước th an h tịnh (bày ở m âm trên cùng lễ m ặn). B À Y LỄ: B ày lễ cúng Mụ m an g tính châ't th ành kính, v á n hoá và n gh ệ thuật, thường bàn lễ cúng Mụ đưỢc bày (trình bày) m ột cách h ài h oà, c â n đ ôì như h ìn h v ẽ trang sau:
Hình vẽ cách trìn h bày lễ cúng Mụ (nhìn từ trê n xuông) + T ất cả lễ vật dâng bà Mụ chúa đ ể ở chính giữa p hía trên của hương án. + Lễ vật dâng 12 bà Mụ chia th àn h 12 p h ầ n giông n h au (xếp th àn h hai hàng như h ình vẽ). + M âm lễ m ặn cùng hương, hoa nước để trê n cùng (như h ìn h vẽ). + Mí'im tôm, cua, ốc để ph ía dưéi (như h ìn h vẽ). Sau khi bày lễ xong, bô" hoặc m ẹ cháu bé th ắ p 3 n é n
=
n G H iL Ễ ĩÉ c ú n G c ổ ĩR u y Ể n u iỆ ĩn iiíii
=:
hương, rồi b ế c h áu ra trước á n khân:
VÃN KHẤN CÚNG MU Nam mô a di Đà Phật! N am mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con kính lạy Đệ N h ấ t T h iên tỷ đại tiên chúa. - Con kính lạy Đệ n h ị th iê n đ ế đại tiê n chúa. - Con kính lạy Đệ tam T iên Mụ đại tiê n chúa. - Con kính lạy T h ập nhị bộ T iên Nương - Con kính lạy Tam th ậ p lục cung chư vị T iên Nương Hôm nay là n g à y ......th á n g .........n ă m .............................. Vợ chồng con là .................................................................. sin h đưỢc co n (trai gái) đặt tê n là ......................................
Chúng con ngụ tạ i:.............................................................. Nay N h ân ngày đầy th án g (đầy cữ, đầy năm ) chúng con th à n h tâm sửa b iệ n hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bầy lên trước án , trước b àn toạ chư vị Tôn th ần kính cẩn tâu trình: Nhờ ơn th ậ p phương chư Phật, chư vị T hánh h iền , chư vị T iên Bà, các đấng T h ần linh, Thổ công địa m ạch, Thổ địa chính th ầ n , T iên tổ nội ngoại, cho con sinh ra ch áu , t ê n ................... sin h n g à y ............... đưỢc m ẹ
tròn, con
vuông. Cúi xin chư vị tiê n Bà, chư vị Tôn th ần giáng lâm trước án, chứng giám lòng th à n h thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì, vuôT ve che chở cho c h áu ă n ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô b ệ n h vô tật, vô tai, vô ương , vô
pL ^ S k rẼ ]------
-=
f i ;ỉt:Ìỉ ) :
llbỊIILblHUUUIIUlUIHUVtillUIỊIIIIHIII
h ạn , vô ách, phù hộ cho ch áu bé đưỢc tươi đ ẹp , thông m inh, sáng láng, th ân m ện h bình yên, cường tráng, kiếp k iếp được hưởng vinh hoa phú quí. Gia đình con được phúc thọ an khang, n h â n làn h nảy nở, nghiệp dữ tiê u tan, bôn m ùa không h ạ n ách nghĩ lo. Xin th àn h tâm đỉnh lễ, cúi xin đưỢc chứng giám lòng thành. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Khi đã k h ấn xong thì bô" hoặc m ẹ ch ắp tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì lễ tạ. sau đó gia đình m ang vàng m ã, váy áo đi hoá, vẩy rưỢu lúc đang hóa, đem tôm , cua, ô"c đi phóng sinh tại các ao, hồ, sông đ ể cầu phúc; các dồ chơi bằng nhựa, sàn h sứ thì giữ lại cho c h áu bé để lây khước. Cuô"i cùng cả gia đình và bạn bè cùng th ụ lộc chúc cho ch áu bé m ọi điều tô"t lành. CÚNG ĐẦY NĂM (CÚNG MỤ) Đứa trẻ từ lúc mới sinh ra tới lúc đầy cữ, đầy tháng, đầy năm là trải qua những giai đ oạn quan trọng của đời người, n ê n việc cúng Mụ trong những dịp n ày p h ả i râ"t th à n h kính và cẩn trọng. Cúng đầy năm còn gọi là cúng đầy tuổi. Ngoài việc cúng lễ như cúng Mụ lúc đầy cữ, đầy tháng, trong dịp này người ta còn có tục thử đứa trẻi. Hôm â"y, đứa trẻ được ă n m ặc chỉnh tề. Con trai thì
:(m ):
=
nGHiLỄTHửcúnGcốTRuụỂnuiỆĩniiiii
=
cung tê n giấy bút, con gái bày dao kéo, kim chỉ bên cạn h . Đứa trẻ đưỢc đ ặ t trước những thứ đồ đó và sẽ n h ặ t lấy m ột th ứ m à nó thích. Người ta cho rằng: n ế u đứa con trai chọn kiếm cung, thì lớn lê n nó sẽ theo nghiệp võ, n ế u chọn giấy bút thì lớn lê n đứ a trẻ sẽ theo ngh iệp văn. Con gái n ế u chọn kim chỉ sẽ có tà i nội trỢ, giỏi việc gia thâl. Trong lễ cúng đầy n ăm , ngoài lễ và v ă n khân cúng M ụ n h ư cúng đ ầy tháng, người xưa còn làm cỗ k hấn trìn h trước b a n thờ gia tiên. Văn k h ấn gia tiê n khi ư ẻ đầy n ă m n h ư sau:
h
B
h
):
: ( 135 )
=
nGHiLÊĩHứcúnGcõĩPỄnuiỆĩniiín
=
VẢN KHẤN GIA TIÊN (KHI TRẺ ĐẦY NĂM) Nam Nam Nam Hôm
mô a di Đà Phật! mô a di Đà Phật! mô a di Đà Phật! nay ngày ........ th á n g ........... năm...
Nay con giữ việc thờ phụng tê n là ........ tu ổ i......... , sinh tại x ã ....... h u y ệ n ................ tỉn h ................. cùng toàn gia, trước ban thờ gia tiê n cúi đầu bái lễ. Kính dâng lễ bạc: trầ u cau, trà rưỢu, vàng hương, hoa quả cùng p hẩm vật, lòng th àn h kính lễ dâng lê n tổ tiê n n h â n dịp c h áu (trai, gái) đầy tuổi. Kính mời hương h ồ n nội ngoại gia tiê n , kỵ cụ, ông bà, cha m ẹ, cô dì, chú bác, anh chị em chứng giám và hưởng lễ. Con kính xin Gia tiê n phù hộ độ trì cho con c h á u .... hay ăn chóng lớn và to àn gia khang kiện. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phât!
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniD
=
17. LỄ TIẾT KHI CƯỚI GẢ Con người là sả n p h ẩm của tự n h iê n và xã hội. Nói h ẹ p lại thì con người là th à n h v iên của gia đình. Gia đình lớn m ạ n h sẽ n ảy sinh ra họ tộc và n h iề u họ tộc hỢp th à n h làn g xã. Vậy m ỗi gia đình khi con cái đến tuổi th à n h n iê n p h ả i lo dựng vỢ gả chồng tạo th à n h cái tổ ấm nhỏ, rồi từ đó m ới p h â n chia, p h â n càn h th à n h họ tộc. Do vậy, m ỗi khi h o n g n h à , trong họ có chuyện cưới gả thì p h ả i thông qua họ tộc, p h ả i lễ tơ hồng Nguyệt lão, lễ Gia th ần , Gia tiê n đ ể cho sự tác th à n h được v iên m ãn. Ngày nay, giữa thời đại tiê n tiến , n h iề u thủ tục cưới hỏi đưỢc giảm n h ẹ đ ể phù hỢp với h oàn cản h làm ăn, công tác. Nhưng việc lễ Gia th ần , Gia tiê n hoặc bài văn khâ"n tơ hồng N guyệt lão đ ể cho đôi trẻ n ê n duyên gặp m ay m ắn, m ệ n h v ậ n p h ù hỢp với nguyên lý âm dương ngũ h à n h sinh khắc, trong d â n gian v ẫn có nơi thực hiện. Thử ngẫm sách “Tam m ện h thông h ộ i” có nói về m ện h nam nữ khi hỢp duyên: “M ệnh nam n ê n vưỢng, vưỢng thì phúc, suy thì hại. M ệnh nữ n ê n suy, suy thì phúc, vưỢng thì h ạ i ”, d â n gian lại bảo “Cả m ái hại sông”. Điều đó p h ù hỢp với sự cương nhu của âm dương, tấ t có hại. Do vậy khi cưới gả, dù nhà trai hay nhà gái, người ta đều làm cỗ cúng Gia th ầ n , Gia tiê n cho đôi nam nữ dâng hương trước lin h vị Tổ tiê n , còn các bậc cha chú thì lo k hẩn cầu chư vị độ trì cho đôi trẻ h ạ n h phúc, nôl được đức ng h iệp ông cba.
nemỄTHừtúnGcãĩRiivỉnuiỆTnaiii VĂN LỄ KHI CƯỚI Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ........................ Bản gia ở tại thôn... xã.... huyện... tỉnh... nước Cộng h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt Nam. Kính lạy chư vị Gia th ần Kính lạy liệt vị Gia tiên Con ừ a i (hoặc gái) của tín chủ là... n ăm nay... tuổi... k ết duyên cùng... người thôn... xã... tỉnh. Nay thủ tục hôn lễ đã th àn h , xin kính báo Gia th ần , Gia tiên. Lại xin sắm b iện lễ v ậ t tịn h tài, kính xin bề trê n n ạp thụ phù hộ cho các c h áu giai lão trăm năm , vững bền hai họ. Nghi thâd nghi gia, con ch áu th ịn h đạt. Cúi xin chư vị, đại xá gia ân. Mọi sự hanh thông, cung trầ n bái th ỉn h Cẩn cáo! Có gia đình còn sắm b iện lễ v ật bày trê n ban riêng, lễ “Tơ hồng Nguyệt lã o ”. Tục này không th ịn h như trước nhưng vẫn được tồn tại.
: ( 13« ) :
nGHiiỄTnrcilnscóTRuycnuiSTnniii VÃN TẾ T ơ HỒNG NGUYỆT LÃO Cộng h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt N am , tỉnh... huyện... xã... thôn... năm ... tháng... ngày... T ên tôi là ... đại d iện cho ông, b à... cưới vỢ cho con là ... k ế t d u y ên cùng... con ông b à... quê quán... N ay v iệc h ô n n h â n th à n h sự, gia chủ th à n h tâm sắm b iệ n p h ù lưu trà tửu cùng lễ v ậ t chi nghi, kính cáo với “T h iê n tơ hồng Nguyệt lã o ” rấ t chính, rấ t trung. Ngọc k ín h ch iếu rõ ràng th ế sự, Xích th ằn g so bền chặt n h â n d uyên Trước h ai c h áu đã đ ể tâm am hiểu, N ay u y ê n ương sum họp đ oàn viên. Đôi lứa n ê n n h à n ê n cửa, tác th à n h do Tổ tiên Bằng p h ẳ n g cầu 0 đã bắc, cho đôi trẻ đưỢc n ê n duyên, Cúi trông đức cả, rộng th ấ u lòng n ày Y ên ổn phò cho hai họ, xướng tùy nguyền trọn bách n iê n tra i gái điềm làng sớm ứng, dài lâu phúc hưởng vô biên . H ân h ạ n h , x iết bao mừng rỡ Vun trồng, nhờ cậy th iê n tiên. C ẩn cáo!
: 0
:
:
nGHiLẾĩHửcúnGcâĩRuvỂnuiỆĩnBíỉi
=
17. NGHI LỄ THỜ THẦN TÀI Một sô" gia đ ình còn có cả ban thờ T h ần T ài, tức là vị th ầ n đem lại tiề n tài, giàu có cho gia chủ. Theo tru y ền th u y ết thì xưa có người lái buôn tên là  u M inh.  u M inh h iề n là n h tử tế, buôn b án khắp nơi nhưng vẫn lận đận. Một hôm đi qua hồ T hanh T hảo được Thủy T h ần đem cho m ột con h ầ u tê n là Như Nguyệt.  u M inh đem con h ầ u về n h à thì tự n h iê n việc làm ăn, buôn b án p h á t đ ạt và chỉ vài n ăm sau trở n ê n giàu có trong vùng. Nhưng m ột hôm  u M inh nổi nóng, đ án h N hư N guyệt quá tay. Như N guyệt sỢ h ã i bỏ trôn vào đông rác rồi b iến mâ"t. Từ ngày người h ầ u ra đi, gia cảnh nhà Âu M inh,dần d ần sa sút, rồi thâ"t cơ lỡ vận lại lâm cản h nghèo túng, bấy giờ Âu M inh mới nghĩ ra, đoán Như Nguyệt là T hần tài nhưng cơ sự đã nhỡ... Phải chăng từ tích n ày m à d ân gian có tục kiêng hót rác đầu năm , sỢ T h ần tà i ẩ n trong đông rác đó, n ế u đổ đi sẽ mâ"t lộc. Do vậy, các ngày m ồng Một, m ồng Hai tết họ thường quét dồn rác vào m ột góc n hà, m ong sự làm ăn p h át đ ạt sẽ đ ến và lưu lại trong năm . Từ quan niệm trên n ên n h ân dân, nhâ"t là các nhà buôn b án lập ban thờ T hần tài ở m ột góc, m ột xó nhà nào đây m iễn sao cho thích hỢp. Ban thờ T hần tài thường được lập ở góc n h à, chứ không p h ải nơi sạch đ ẹp, trang trọng như ban thờ Tổ tiên hay ban thờ Thổ Công. Ban thờ T hần tài là m ột chiếc khám nhỏ, sơn son th ếp vàng, hoặc là chiếc thùng gỗ dán giấy đỏ xung quanh. Phía trong khám dán bài vị của 140 ) :
n G H iL Ễ ĩH ữ c ú n G c ổ ĩR u v Ể n u iỆ ĩn iiiiì th ầ n tài đưỢc v iết trê n giấy đỏ, m ực v iết bằng kim nhũ. Ngày nay tượng th ầ n tà i bằng sứ đ ể thờ, không cần bài vị. * CÚNG THẦN TÀ I Người xưa cúng T h ần tà i quanh n ăm vào b ất cứ lúc nào th ấy cần c ầu xin, không chỉ vào dịp giỗ tết, sóc vọng. Ngày thường, người ta cúng th ầ n tà i đơn giản, chỉ có trầu nước và trá i cây, n é n hương. Còn trong các dịp giỗ tết, sóc vọng, cúng T h ần bằng cỗ m ặn. Thường thường chỉ th ắ p hương thờ th ầ n tài vào buổi c h iều hàng ngày. H iện nay, thờ T h ần tài v ẫn còn duy trì và nó trở n ê n p h ổ b iến với những gia đ ình làm ăn, buôn bán. Các gia đình n ày làm lễ cúng th ầ n tài quanh năm không trừ ngày nào. N hìn chung b an thờ T h ần tài thường nhỏ hơn ban thờ Thổ Công h ay ban thờ Gia tiê n n ê n việc thờ cũng khá đơn giản. Thường thì các ngày sóc vọng, hoặc tu ầ n tiế t người ta b ày đĩa hoa, đĩa quả nho nhỏ và châm hương khấn cầu T h ần p h ù hộ là đưỢc. Ngày nay, đa p h ầ n những gia chủ n ào kinh doanh buôn bán thì đều th ắ p hương h àn g ngày và cũng có người lễ T hần tài còn đoc cả v ăn khấn.
ầ_
=
nGHiLẽĩHữcúnGcồTiiuụỂnuiỆTníim
=
VÃN KHẤN THẦN TÀI Duy V iệt Nam quô"c... T ân Tỵ niên... nguyệt... n h ật. Tín chủ... ngụ tạ i.................................................................. Đồng gia quyến đẳng bái thỉnh: Cẩn dĩ hương đăng hoa q u ả ......cảm k iều cáo vu. Kính thỉnh: Ngũ phương ngũ thổ Long th ần . T iền h ậu địa chủ Tài th ần Giám lâm hâm hưởng, gia hộ gia ân, Tăng tài tăng lộc, vạn sự hưng long Sở nguyện tòng tâm , thượng kỳ giám chỉ Bảo ngã tín chủ, dĩ phú n iê n n iên Cẩn cáo! Dịch nghĩa: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam N ăm T ân Tỵ... tháng... n gày................ Tín chủ.... ở tại thôn... xã (phường)... h u y ện (thành phô")... tỉnh... cùng toàn gia lễ thỉnh Kính dâng hương đăng hoa quả... Kính cẩn thưa rằng. Kính cáo: ngũ phương ngũ thổ Long th ầ n T iền h ậu địa chủ Tài th ần T iếp n h ậ n lòng th àn h , che chở ban ân T hêm tài lộc, m ọi sự đều làn h Cúi mong soi xét, nguyện ước th à n h tâm Phúc đ ến năm năm , giúp cho tín chủ Kính cẩn dâng lời.
n G H iL Ễ ĩH ở cú n G C ũ ĩR u v Ể n u iỆ ĩn n ín M ộ t sô lễ t iê t th ờ c ú n g t ạ i n h à đ ã đ ư ợ c đ ề c ậ p trê n đ â y , t h iế t n g h ĩ c h ỉ ỉà đ iề u c ơ b ản . C ò n lệ tụ c l ạ i tù y th e o từ n g v ù n g , từ n g n ơ i có n h ữ n g đ iề u k h ô n g p h ù hỢ p ở n ơ i n à y n h ư n g l ạ i p h ù hỢ p ở n ơ i k h á c . D o v ậ y , c ầ n có s ự v ậ n d ụ n g sao c h o b ớ t p h iề n h à , tố n k é m m à v ẫ n t h ể h iệ n tấ m lò n g th à n h k ín h . Đ ặ c b iệ t là p h ầ n ta n g m a n ế u th e o n h ư c ổ lệ th ì r ấ t p h iề n p h ứ c , p h ả i “ t h iế t h ồ n b ạ c h ” tứ c là lấ y d ả i lụ a k ế t h ìn h n g ư ờ i đ ặ t lê n t h i th ể , k h i n à o bỏ t h i t h ể v à o q u a n t à i m ớ i bỏ h ồ n b ạ c h ra tre o t h ờ h ồ n b ạ c h , p h ả i lậ p ta n g c h ủ , lậ p tư ớ n g lễ và h ộ ta n g , đ ế n v iệ c t r i q u a n , m ộ c d ụ c (tắ m rử a t h i th ể ), p h ạ m h à m (n g â m th ứ c ă n n h ư tiề n , g ạ o ) r ồ i tiê u liê m , đ ạ i liệ m , b ổ k h u y ế t sao c h o t h i t h ể k h ỏ i b ị lu n g la y sang b ê n n à y , b ê n k ia . V iệ c t h iế t lin h sang , lin h tọ a , t h iế t m in h tin h r ồ i “ t h ô i p h ụ c ” (đ ồ c h ịu ta n g ), lễ th à n h p h ụ c ... D o v ậ y c u ố n sá ch n à y k h ô n g đ ề c ậ p đ ế n m à c h ỉ n ê u c á c lễ tiế t, c ú n g lễ t ạ i g ia m à n h â n d â n ta đ ã và đ a n g th ự c h iệ n , n h ằ m b ổ k h u y ế t n h ữ n g t h iế u s ó t, là m tă n g th ê m s ự h iể u b iế t d ầ y đ ủ h ơ n , c h i t iế t h ơ n
M írS :
về n g h i lễ th ờ c ú n g t ạ i g ia h iệ n n a y .
(“)
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩniiiĩi
EtíứEÍN E II m m bỄ T4ỊỊẾ GÚNS Ề GtỊÙA, Đ ÌN tl, ĐỀN, MIẾU, p m
1. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT cở BẢN VÉ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Từ thời cổ đại th ế giới có ba n ề n v ăn m inh rực rỡ, đó là n ền v ăn m inh cổ đại Hy Lạp - La Mã ở phương Tây, v ăn m inh cổ đại  n Độ và v ăn m inh cổ đại Trung Hoa. Như vậy chứng tỏ phương Đông thời tiề n sử có n h iề u sự h iển đ ạt về n h iều lĩnh vực, trong đó có đời sô"ng v ăn h ó a tinh thần. Song từ các n ề n v ăn m inh sớm đó đã không duy trì và p h á t huy được lâu dài. Nó bị m ai m ột cùng với c h ế độ phong k iến phương Đông cũng như phương Tâv kh iến n h iều đ iều đáng tiếc xảy ra, nhâd là những gì m à chính bàn tay, khôi óc n h â n dân tạo dựng, hoặc phôi hỢp với ch ế độ phong kiến tạo dựng. Tất n h iên khi nói đ ến phương Đông là p h ải nói tới Việt Nam. Nói đ ế n sự chịu ả n h hưởng của văn hóa cổ đại phương Đồng. Nói đ ến th à n h tựu thời Trung đ ại m à
/
144):
............................
I
n G H iLỄM cú n ecổ ĩiiu vỂn u iỆTn n iiì
Ị
các triề u đ ạ i phong k iến V iệt N am đã trọng đạo Phật, trọng cả đạo Nho, đạo Lão (Tam giáo đồng nguyên) để vừa đưa con người vào cõi th iệ n , vừa tin ở th ầ n linh “T ế th ầ n n h ư th ầ n t ạ i ”, tin cả đạo T iê n th á n h kh iến con người n ặn g vào hệ thông lý th u y ế t đạo đức, coi ữ ọng gia đình. Đặc b iệt là trong quan n iệm tam tài (Thiên, Địa, N hân). Có trời, có đất, có người n ê n vua dù m ện h danh là con trời, có đặc lợi, đặc quyền nhưng vẫn p h ải sỢ trời. C hăm d â n không tô"t đ ể d â n đói khổ, p h ả i làm lễ sám hôl với ư ờ i (tế đ à n Nam Giao). Q uan lại sỢ vua, sỢ T hần th á n h n ê n cũng ít h à n h vi tà n bạo đôì với dân. Những kẻ độc ác cũng sỢ cõi vô h ìn h n ê n bớt đi những h à n h vi bạo ngưỢc. Và đ iề u dễ th ấy là các triề u đại phong kiến dựa vào T h ần , T h án h , T iên, P h ật sẽ d ễ bề cai trị d ân hơn, do vậy lịch sử hàng ngàn n ăm đã chứng m inh: y ếu tô" tâm lin h làm lợi cho đạo làm người (n h ân , nghĩa, lễ, trí, tín), làm lợi cho việc trị quô"c an dân. Người d ân coi vua là T h iê n tử, vậy p h ả i trọng con Trời “con Trời bảo sông thì sông, bảo c h ết thì c h ế t”. T riều đ ìn h của con Trời p h ả i đồng lòng bảo vệ, đâ"t đai củ a con Trời p h ả i y êu quý, không cho ngoại xâm thôn tín h (ữung q u ân ái quô"c)... N hững giáo lý, lu ận điểm của xã hội phong k iến V iệt N am vừa là th iế t c h ế thượng tầng, vừa là đ iều k iện th u ậ n cho việc xây dựng đình, chùa, đ ền , m iếu, phủ đ ể n h â n d â n gửi gắm tâm linh, gắn làng với nước. Nó đã là m ột p h ầ n đạo lý truyền thông và trở th à n h b ả n châ"t của d â n tộc. N hờ sự tiế n triể n vượt bậc củ a xã hội, khoa học h iện đ ại m à th ế giới đã góp p h ầ n m ở m ang d ân trí, việc c h ế
L ỊM sS :
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnmỉi độ phong kiến bị phủ định, thậm chí tiê u d iệ t đ ể thay th ế m ột c h ế độ khác là điều h iển n h iê n và là c h ân lý p h á t triể n của n h â n loại. Đất nước ta trải qua quá trình n h iề u th ậ p kỷ vận động cách m ạng, cách m ạng th à n h công đã th ay cũ đổi mới N hà nước V iệt N am dân chủ cộng hòa, rồi Cộng h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt Nam ra đời, đã và đang đổi mới đ ấ t nước, đang thực sự tạo m ột xã hội ấm no h ạ n h phúc. Đời sông v ật ch ất ngày càng sung túc, đời sông tinh th ầ n trong đó có đời sông tâm linh được tôn trọng. H iện đại hóa đ â t nước trên cơ sở giữ gìn b ản sắc d â n tộc là phương châm , là m ục tiêu p h át triển của xã hội. Từ quan điểm đúng đắn của n h à nước đó n ê n các công trìn h tôn giáo, tín ngưỡng trong nước đưỢc phục hồi, bảo tồn và trâ n trọng, việc tự do tín ngưỡng đưỢc đảm bảo, do vậy việc cúng bái lễ và các đình, chùa, đền m iếu, phủ trong các ngày tuần tiết, trong lễ hội cimn h ụ t m ột sô" lượng khá đông bà con. Song việc hướng về cội nguồn còn cần phải hướng cho n h â n d ân h iểu , từ đó m à làm đúng, lễ đúng nơi đúng chôn, trá n h tìn h trạng v ái m à không b iết vái ai. Trước ban thờ T h ần lại cúng Phật, trước ban thờ P hật lại cúng M ẫu... Vậy cuô"n sách n ày mong đưỢc góp p h ầ n làm rõ đ iều đó, giúp cho việc hướng th iệ n cũng như truy tư công đức đưỢc tô"t hơn.
=
nGH iLỂĩHícúnGCổTRU ụỂnuiỆĩníiín
=
II. TỤC LỆ LÊN CHÙA LỄ PHẬT 1. NGUỒN GỐC S ự HÌNH THÀNH TỤC LỆ LÊN CHÙA LỄ PHẬT Đạo p h ậ t du n h ậ p vào V iệt Nam từ gần hai th iên n iê n kỷ và được V iệt hóa, trở th àn h quôc giáo, do đó n h iề u nơi đ ề u có chùa. Chùa là nơi thờ Phật, đình đền, m iếu, p h ủ thờ T h án h , thờ T h ần (kể cả dương T hần, âm T hần, cũng n h ư T h ần T h iên N hiên) và đ ại bộ p h ậ n phủ thờ âm T hần. Ấy vậy m à chùa lại thờ cả T h án h , cả M ẩu... Sự thờ phụng vừa khác vừa giông nhau, nói khác đi là sự p h ô i thời m ột cách rộng rãi khiến chúng ta phải suy ngẫm về tục thờ, về văn hóa tín ngưỡng của Việt Nam. N ếu n h ư ở m ản h đ â l Phương Nam, n h ấ t là đồng bằng sông Cửu Long thờ P h ật theo p h ái “T iểu th ừ a ”, đức P hật A di đà ngự trị P h ật đ iện là chính thì các chùa ở m iền Trung n h ấ t là m iề n Bắc lại phụng sự theo p h á i “Đại th ừ a ” (độ cho người trước, độ cho m ình sau) và trê n Tam bảo có cả 5 giai đoạn: quá khứ, h iệ n tại, vi lai, cả lúc sơ sinh cũng n h ư trê n cõi N iết bàn của Đức Phật. Bên cạnh chư vị T h ế tôn còn có các vị Bồ T át nam đà, Ca Diếp, V ăn Thù, Phổ H iền, Q uan th ế âm, Đại th ế chí. Lại có cả T h iện h ữ u T hái tử, T h ể địa T hánh tăng, Đức ô n g , các Tổ... các vị vua ông T h án h có công với chùa, hoặc đi tu cũng đưỢc thờ ở T am bảo, hay h ậu điện, k h iến tín h chất P h ậ t giáo ở V iệt N am có khác cội nguồn ở Â n Độ. Việc Tứ vị P h á p Vương P h ật là Vân, Vũ, Lôi, Đ iện rồi (ì4 7
nGHiLỂĩHiìcúnGcãĩRuvẼnuiỆĩnRm Tam giáo đồng nguyên thờ cả Nho giáo, Lão giáo càng chứng tỏ đặc thù P h ật giáo V iệt Nam là sự dung hỢp giữa Phật, T hánh, T hần, T iên và cả người, cả trời, cả đâì. Người là ngôi chùa không chỉ là nơi hướng th iệ n “Từ bi hỉ x ả ” m à còn là nơi truy tư công đức, nơi cầu xin đ ể đạt đưỢc các sở nguyện đời thường, cũng như khi về cõi vĩnh hằng. Và bởi sự dung hỢp đó m à khách h à n h hương khi đ ến chùa bị choáng ngỢp trước tưỢng pháp, ban này, ban íkhác, cung nọ cung kia khó định được giá trị n h â n văn của sự tôn thờ. P hật giáo nhìn n h ậ n th ế giới tự n h iên , xã hội bằng raôl liên hệ n h â n - quả. Theo p h ậ t giáo, n h â n - quả là m ột chuỗi liên tục, không gián đoạn và không có hỗn loạn, có nghĩa là n h â n n ào quả â'y. Môi quan hệ này P hật giáo thường gọi là n h â n duyên với ý nghĩa rằng m ột k ết quả của nguyên n h â n nào đó sẽ là nguyên n h â n của m ột kết cục khác. Việc lễ chùa h iện nay đã trở th à n h n é t đẹp trong văn hóa tinh th ần thường n h ậ t của n h â n dân. Từ th à n h thị đến nông thôn, các ngày sóc, vong bà con thường rủ nhau đến chùa lễ Phật. Các lễ tiế t trong năm , mọi người cúng lễ ở nhà nhưng cũng không quên lên chùa lễ Phật. Các cụ già làng còn lo làm lễ cầu an ở chùa cho dân, lo làm lễ cầu m át khi vào hè cho dân, hoặc làm lễ dâng sao, trừ ôn dịch, sâu bọ ph á h o ại m ùa m àng. Xưa kia khi h ạn h án kéo dài, quan lại và các kỳ hào còn đến chùa thờ Tứ Pháp làm lễ đảo vũ đ ể cho dân có nước cấy cày, cho cỏ cây tươi tô"t... P hật giáo V iệt N am còn h ế t sủc linh hoạt. Người ;c/ 148 \1 ;
nGHiLỄĩHàcúnecổĩRuvễnuiỆĩnRHì V iệt vô"n có đ ầ u óc thực tế, coi trọng việc sông phúc đức, trung thực hơn là đi chùa; do vậy coi trọng việc tu tại gia, h iế u kính với ông b à, cha m ẹ hơn là thờ Phật. Khi vào V iệt Nam, đức P h ật được đồng n h ấ t với các vị th ần trong tín ngưỡng truyền thông, có khả năng cứu giúp mọi người, th o át m ọi tai hoạ, làm n ê n m ây, m ưa, sấm , chớp đ ể m ùa m àng tôd tươi, ban cho người h iếm m uộn có con, b an lộc cho người bình d ân đ ể quanh n ăm làm ăn ph át đạt, cứu hộ cho người c h ết đưỢc siêu thoát. Do vậy, ở V iệt Nam thường có tục đi chùa c ầu tự, đi chùa hái lộc lúc giao thừ a, tục mời n h à sư đ ến cầu siê u cho người qua đời... N hững việc làm trê n xem chừng th iế u khoa học, nhưng lại đầy th iệ n tâm . Có cái phi lý, lại có chỗ hỢp lí, k h iến d â n gian v ẫn gửi gắm n iềm tin. Và cũng bởi niềm tin chính đáng đó n ê n không ai cản p há, m à cũng khó lòng xóa đi đời sông tinh th ần của đông đảo n h â n dân, vô"n dĩ từ ngàn xưa đ ể lại. M ột sô" bà con ở th à n h thị, hoặc nông thôn có điều k iện kinh tế khá giả còn tể chức đi vãn cản h chùa, đi lễ P h ật ở các chùa c ản h thuộc danh sơn cổ tích như ch ù a Hương Tích, chùa T ây Phương (Hà Nội). Chùa Tây T h iê n (Phú Thọ) chùa T rân Quô"c, chùa Đọi Sơn, chùa Ông, chùa bà Đ anh, chùa T rịnh T iết, chùa Q uế Lâm (Hà Nam), chùa Bích Động, chùa Địch Lộng (Ninh Bình), chùa T h áp Phổ M inh, chùa Keo H àng T h iện , chùa Bi, chùa Cổ Lễ, chùa Lương, chùa Phúc H ải, ch ù a Ninh Cường... (Nam Định), chùa Keo (Vũ Thư), chùa Phúc Lâm, chùa An Cô" (Thái Bình), khu danh sơn Y ên Tử (Quảng Ninh), ch ù a Côn Sơn (Hải Dương), chùa Dâu và trung tâm Luy ................. —
' ....)
-------------------
nGHiLỄĩHửcúnGCũĩRuvỂnuiỆĩniiiii Lâu, chùa Keo (Bắc Ninh], chùa tưỢng Sơn (Hà Tĩnh], chùa Sư Nữ (Nghệ An], chùa T hiên Mụ (Huế], c h ù a Tây An (Núi Sam An Giang], chùa Phước Lâm (Thị Xã Tây Ninh), chùa Giác Lâm (quận tâ n Bình, th à n h phô" Hồ Chí Minh]... Mọi người ái mộ đạo P h ật và đến với P h ậ t giáo bằng tâ"m lòng từ th iện, hy vọng sẽ gặt h á i đưỢc m ọi sự tô"t làn h theo th u y ết “N hân nào quả â y ”. Mọi khổ h ạ n h cũng như hoan lạc đ ến với con người không ph ải do kh ách quan m à do chính con người h iệ n tại, hoặc quá khứ đã tạo ra. Do vậy, đ ể góp p h ầ n suy ngẫm về đạo P hật, về giáo lý cũng như tính n h â n bản cao đẹp của đạo, xin khái quát m ột sô" n é t về đức Phật, để m ọi người h iể u thêm về giáo lý cũng như tính n h ân bản cao đ ẹp của đạo, h iể u thêm về chân tướng cũng như chân lý, từ đó m à tạo ra lý trí, trán h mọi h à n h vi hoang đường, có n h ậ n thức đúng về thực tại, ngẫm mà giác ngộ cũng n h ư giải th o át m ọi sự đau khổ, sỢ hãi, đem niềm vui h ạ n h phúc về cho b ản th â n cũng như gia đình, xã hội. Vậy lịch sử đức P hật ra sao, vị trí thờ tự th ế n ào, xin lần lượt trìn h bày sơ lược qua cách thức bài trí tôn thờ cũng như hệ thô"ng tưỢng p h áp dưới đây. Theo sách P hật giáo phổ thông, cùng m ột sô" tư liệu thì đức P hật là con vua Tịnh Phạm (Sudhođana] ở phía Bắc xứ â"n Độ, gần núi Hy Mã Lạp Sơn (nay là nước Nepal]. Mọ người họ Thích ca (Cakya), n ê n sau gọi T hích Ca M âu Ni Phật. Lúc sơ sinh người đưỢc đ ặt tê n là Tâ"t Đạt Đa (Siddharta). T hái Tử Tâ"t Đạt Đa mới chào dơi đưỢc 7 ngày thì m ẹ là Hoàng h ậu Ma-gia tạ thê", em hà là Ma Ha Ba Xà Ba Đề thay chị nuôi dưỡng T hái tử đến ÍO ; :
nGHiLCĩHởcúnGcốĩiiuvcnuiỆĩnDiii khi k h ô n lớn. Thuở ấ y đ ấ t nước â'n Độ có 5 đẳng cấp xã hội. Ba lởp người thuộc Bà la M ôn giáo, cùng vua chúa, quý tộc và thương gia, chủ đ iề n m ặc sức đ àn áp hai đẳng cấp dưới, k h iến con người vô cùng cực khổ. Trước sự b ấ t công, tà n n h ẫ n quá đáng, T hái tử T ất Đạt Đa buồn p h iề n đồng thời n h ìn n h ậ n rõ sự dôl ừ á , vô thường của xã hội. Vua cha th ây T h ái tử suy tư â u sầu, đã tìm đủ cách đ ể m ua vui, lại còn cưới cho T hái tử người vỢ tuyệt đẹp, ấy vậy m à T hái tử v ẫ n c h án chường th ế sự. N ăm 19 tuổi, T hái tử quyết bỏ hoàng cung; từ giã p h ụ vương, vỢ h iền , con nhỏ cùng cung đ iện nguv nga, d ấ n th â n vào vòng khổ ải, tìm phương cứu độ cho chúng sinh. Sau 6 n ăm tu h à n h khổ cực ở núi T uyết m à vẫn chưa giác ngộ, cuôl cùng ngài ngồi th iề n định dưới gôh cây Bồ đề 49 ngày, m ới đại ngộ ch ân lý vũ trụ, cũng như nguồn gôh sin h tử của chúng sinh. Và như vậy ngài đã th à n h P hật, với h iệ u thích Ca M âu Ni P hật (Cakya Muni). Và sau đó, suô"t thời gian 49 n ăm ngài đi n h iề u nơi giáo hó a chúng sinh, không p h â n b iệt sang h èn , chủng tộc, m ong giải th o át b ể khổ cho m ọi người. N ăm 544 (trước tây lịch) ngài 80 tuổi, ngài từ giã cõi đời m ột cách th an h th ản , sau khi di chúc c ặn kẽ chí nguyện của m ình cho các đệ tử, m ong có sự “tru y ền đ ă n g ” m ãi m ãi về sau. 2. HỆ TƯỢNG PHÁP CHÍNH ở CHÙA Để b iể u th ị đức độ ca o s iê u , hy sin h b ản th â n vì v iệ c cứ u giúp n h â n lo ạ i, người ta đã tạo h ệ tưỢng p h á p đ ể
/
151 '
nGHILẾlHỪCÚÍIGCỔlRliụẾnUlỆĩllllllì người đời n h ìn vào m à tu thân. * TưỢng Tam thế: Thường đặt ở vị trí cao n h ất. Ba pho n ày kích cỡ như nhau, đều ngồi tĩnh tọa trê n tòa sen, là những b iể u tưỢng cao đẹp của ba thời kỳ tu hàn h : Quá khứ, h iệ n tại, vị lai m a thời quá khứ là Đức A Di Đà h iệ n tại là Đức T h ế Tôn m ẫu ni (Phật Thích Ca), kiếp tương lai là đức Di Lặc. Và p h ầ n lớn các chùa đều có bộ tưỢng này. Tượng Tam T h ế còn được gọi là Tam T hân, nghĩa là ba đời, hay ba kiếp P h ật đ ể cứu vớt, tế độ cho chúng sinh. * Bộ tượng Di Đà Tam Tôn Thường đ ặt hàng thứ hai của P h ật điện. C hính giữa là tưỢng A Di Đà, đức P h ật thời quá khứ với truyền thuyết là thời kỳ cực lạc, chúng sinh toại nguyên, cầu đưỢc ước thây. Hai b ên thường là tưỢng Q uan T h ế Âm (nhìn th ấu k h ắp dương gian cũng như cõi âm ) và tượng Đại T h ế Chí là vị Bồ T át có sức m ạn h vô b iê n để cứu độ chúng sinh. * Bộ tưỢng Thích Ca Tam Tôn Đặt hàng thứ ba. C hính giữa là tưỢng đức P hật Thích Ca ngồi trên tòa sen, theo th ế tĩn h tọa như P h ật A Di Đà, hoặc tay cầm cành hoa sen, hay b ắ t â"n (Thích Ca niêm hoa, Thích Ca chuvển pháp). Hai b ên thường có tượng Bồ T át Văn Thù, Bồ T át Phổ H iền cưỡi th an h sư và bạch tưỢng. Nghĩa là m ột người cưỡi sư tử xanh, m ột người cưỡi voi trắng. Đâv là hai vị trỢ lý giúp đức P h ật hoằng p h áp , giáo hóa chúng sinh.
: f 152 "ỉ
-
n G H iL Ễ M cú n G C ũ T R u ụ Ể n u iỆ ĩn A ín
VĂN KHẤN PHẬT THÍCH CA
N am mô A di đà P hật N am mô A di đà P hật N am mô A di đà P hật N am mô B ản sư T hích Ca M âu Ni P hật N am mô Đông Phương giáo chủ tiê u tai d uyên thọ N am mô DưỢc sư Lưu Ly Quang Vương P hật N am mô Đại từ Đại bi cứu khổ cứu n ạ n Q uan T h ế Â m Bồ T át Hôm nay ngày... tháng... năm ... (âm lịch) T ín chủ con là ...................................................................... Ngụ tạ i..................................................................................... Chúng con nhâ^t tâm th à n h kính, lễ bạc dâng lên trước P h ậ t đ iện tại c h ù a ............................................................. N guyện cầu các chư Phật, chư Đại Bồ Tát, chư vỊ H iền th á n h , Tăng, Hộ P háp th iệ n th ần , T h iên Long Bát Bộ.... Rủ lòng từ bi P hù hộ độ trì Chứng m in h công đức Cứu khổ cứu n ạn Ban lộc p h á t tài Già trẻ gái trai, bình yên m ạn h khoẻ T âm th à n h lễ bạc, gặp được th iê n duyên Gia sự chu truyền, â"m êm h ạ n h phúc Đ iều là n h luôn tới, đ iều xâ^u qua đi j N hờ lượng từ bi, mong cầu như nguyệt 1 C ẩn nguyện. ĨỀ k ]
)
---------
nGHiLỂĩHừciínGCũĩRuvỂnuiỆĩnRm * TƯỢNG DI LẶC: ĐưỢc đ ặ t dưới bộ tưỢng Thích Ca Tam Tôn; P h ậ t Di Lặc biểu tưỢng ở giai đoạn tương lai, con người h ế t lo âu, sầu não n ê n đưỢc toại nguyện. Người đẫy đà, béo tôd đ ến nỗi bụng to không cài đưỢc cúc áo. D ân gian thường gọi vị n ày là n hịn m ặc m à ă n nhưng vì là vị P h ậ t tương lai n ê n chưa h ình th à n h bộ ba (Tam tôn) n h ư các bộ tưỢng trên . Do vậy, tùy theo sô" lượng tượng p h á p m à bày hai bên. M ột sô" chùa hay bày “Q uan âm Tọa sơ n ’’, “Quan âm tông tử ” ở hai b ên tả, hữu đức Di lặc. * TƯỢNG PHẬT NIẾT BÀN: Pho tưỢng này có nơi đ ặ t dưới bệ tưỢng Di Lặc, có nơi đặt vào xung sau hoặc đ ặt tưỢng Di Lặc. TưỢng P h ật trên cõi N iết b àn tức là h ình tượng Thích Ca M âu Ni xa lán h cõi đời. tưỢng tạo theo thê" n ằm nghiêng, m ột tay duỗi râ"t thoải m ái, như tâm tư của ngài thoải m ái lúc ra đi vậy! * BỘ TƯỢNG NGỌC HOÀNG, NAM TÀO, BẮC ĐẨU: Phía dưới tượng P hật N iết bàn là tưỢng Ngọc Hoàng đầu đội m ũ bình th iên , hai b àn tay nâng hô"t oai vệ. Hai bên có tượng Nam Tào tinh quân và Bắc Đẩu tinh quân, tav cầm sổ ghi ch ép việc sinh, tử cho n h ân gian. * TÒA CỬU LONG: Phía ditới Ngọc Hoàng là tòa Cửu Long. Tòa này gồm 9 con rồng uốn lượn tạo n ê n vòm trời và giữa là h ìn h tượng đức P h ật lúc sơ sinh, m ột tay chii trời, m ột tay chỉ |Ị
nGHiLễĩHởcúnGcổĩỉiuvỂnuiỆĩnRiĩi ặir
1 đ ấ t “T h iên thượng, địa h ạ , duy ngã độc tô n ”.
^
ể
T òa Cửu Long đưỢc tạc theo n h iề u kiểu. Có nơi hệ thông 9 con rồng n h ư đang phun nước râ't sinh động. Có nơi gắn theo n h iề u bộ tưỢng nhỏ nh ư Tam T hế, Di Đà tam tôn, tứ vị Bồ T át, b á t vị Kim cương... Có nơi gắn với các bộ tưỢng đang đ á n h đ àn , thổi sáo như cản h tưỢng th ầ n tiên... Hai b ê n tò a Cửu Long còn cộ tượng Thổ địa râ u tóc bạc phơ, T h án h tăng đội m ũ tỳ lư - là người phụng đạo b ên c ạn h Phật. Và có cả Kim Đồng hay Ngọc Nữ đứng h ầ u h a i bên. Tòa b ên ngoài P h ật đ iệ n (tam bảo) là bái đường thường to hơn và n ằm ngang, tạo lôì giao m ái bắt vần. Gian giữa là ban thờ chung (công đồng), thường chỉ có b á t hương và là ban đ ặ t lễ. Hai b ên có tưỢng Hộ P háp với kích cỡ rấ t lớn, thường ngồi trê n lưng con sấu. M ột vị m ặc áo giáp, m ắt mở to, m ặt đỏ, tay cầm đại đao như để ư ừ ng trị những kẻ làm đ iều ác. Dân gian gọi đây là pho tưỢng “ác hữ u th ái tử ”, hay nôm na là ông ác. Thực ra h ìn h tưỢng n ày là đ ể trừng ác, bảo vệ cho đạo Phật được m ãi m ãi tồ n tại. Pho b ê n kia cũng kích cỡ tương đương, m ặc áo giáp uy nghiêm nhưng vẻ m ặt rấ t h iền , sắc trắng, tay cầm h ạt ngọc như ý, tay kia cầm gậy trúc. D ân gian gọi đây là T h iện hữu T hái tử, hay ông T hiện, ý m uôn ră n đời nếu làm đ iề u th iệ n sẽ được ngọc quý, còn n ế u làm điều ác sẽ bị trừng ưị. * TƯỢNG A NAN ĐÌL B ồ TÁT: Pho tưỢng n ày còn đưỢc gọi là T h án h H iền. A nan
S ĩỊĩ ?>
155
nGHiLỄĩHửcúnGcổm ếnuiỆĩniiiT) đà bồ tá t làm p h ậ n sự tế độ cho chúng sinh. M ột tay cầm c h én nước “cam lộ ” m ột tay cầm càn h dương, hoặc như búng ngón tay, với ý nghĩa là nhúng nước từ bi cõi P h ật đ ể cứu vớt m ọi người. Ban thờ A n an đà thường có hai pho tưỢng nhỏ hơn đứng hai bên. Một pho vẻ n h â n từ, m ột pho vẻ hung dữ đang m úa võ. Phải chăng đây là các th ầ n giúp bồ tá t tập hỢp cô hồn, cũng như giữ trậ t tự khi được bô" thí lễ vật, hoặc tiền , vàng (hai pho nói trên là La S át và T iêu D iện đại sĩ). Tại ban n ày ữong ngày 15 tháng 7 thường có cúng cháo lá đa, cùng với cơm nắm , ngô rang... đ ể đức T hánh H iền p h â n p h á t cho các vong linh không nơi nương tựa. * TƯỢNG ĐỨC ỐNG: TưỢng Đức Ông thường đ ặ t đôi xứng với tưỢng T h án h H iền. Dân gian còn gọi đây là Đức Chúa. Điều đặc b iệt là vị n ày thường đưỢc các triề u đ ại phong sắc là “T hập bát Long th ầ n ”. Truyền thuyết kể về Đức ô n g như sau: Đức Ông tê n là Câp Cô Độc, còn gọi Tu Đạt, là người nước Xá Vệ. Ông hâm mộ đạo Phật, n ê n bỏ tiề n m ua vườn đâ"t đ ể xây dựng tịnh xá tu th iền . Lại th ỉn h mời P h ật T hích Ca cùng chư tăng về giáo hóa cho chúng sinh. Bởi ông là người có công xây dựng chùa, trông nom chùa n ê n d ân gian khi lập chùa thờ P h ật đ ều tạc tượng ông để thờ, lại coi ông là người quản lý chùa cảnh. N ên khi vào chùa lễ Phật, mọi người đều làm lễ ban Đức ô n g , như đ ể báo cáo và mong Đức ô n g đại xá cho những lỗi lầm .
I5 b ) :
nGHiLẾTHỈcónGcdnâiiiỆini)iii VĂN KHẤN ĐỨC ÔNG N am mô A di đà P h ật N am mô A di đà P hật N am mô A di đà P h ật K ính lạy Đức ô n g Tu Đạt tôn giả, T hập b á t Long th ầ n Gia Lam c h ân tể. Hôm n ay là ngày... tháng... năm ... T ín chủ là... đồng gia quyến ngụ tại... K ính lạy Đức ô n g , gia quyến chúng con, th à n h tâm kính lễ, hương hoa v ật p h ẩm , gọi chút lòng th àn h , mong ngài soi xét. Trộm nghĩ: C húng con sinh nơi ữ ầ n tục, T rán h sao đưỢc sự lỗi lầm . Trước P h ậ t đường sám hối ă n năn, Kính m ong đức Già lam c h ân tể. Mở lòng tế độ, che chở chúng con Làm ă n th u ậ n lợi trong năm T iê u trừ b ệ n h tậ t tai ương Vui hưởng lộc tài m ay m ắn. Cúi m ong ngài: Chấp lễ châ"p bái, ch ấp kêu c h ấp cầu Dãi tấm lòng th àn h , xin ngài phù hộ Nam mồ A di đà P h ậ t! N am mô A di đà Phật! N am m ô A di đà Phật! (Vái 3 vái)
ỉM ỉĩÙ ^
nGHiLỄĩHởcúnGcổĩRUVỂnuiỆĩnRín Trong nội tự còn có khu nhà tổ thờ Tổ Đ ạt Ma (Tổ Tông) là tổ tru yền giáo sang Việt Nam , thờ các sư tổ của chùa. N hiều nơi đ ặt tưỢng Địa Tạng Bồ T át ở m ột gian trong n h à tể (có nơi đ ặt tại bái đường chùa). * ĐỊA TẠNG B ồ TÁT: Địa Tạng thường tạc theo th ế đứng, đầu đội m ũ th ấ t p h ậ t (hay cán h m ũ có h ình bảy vị Phật), m ặc áo cà sa, tay p h ải cầm gậy tích trượng, tay trái cầm ngọc m inh châu. Có nơi tạc ngồi trên tòa sen, hoặc ngồi ư ê n lưng thú (như con sấu). Ban n ày thường làm lễ cầu siêu, nhờ đức Địa Tạng tiếp linh cho hương linh của các tín chủ đưỢc nương nhờ dưới bóng Phật. Có truyền thuyết còn cho đức Địa Tạng là giáo chủ nơi u m inh (cõi âm).
( 15« ) ;
=
nGHiLỄĩHởcúnGcổĩRuụÈnuiỆĩníiiỊi
=
VÃN KHẤN ^ ĐỨC ĐỊA TẠNG BÔ TÁT Nam mô A di đà P h ậ t Nam mô đại từ, đ ại bi b ả n tôn Địa Tạng Vương bồ tát Hôm nay là n g ày .......th á n g ...........n ă m ............................. Tín chủ con là... đồng gia quyến đẳng. Ngụ tạ i..................................................................................... T h àn h tâm cúi lạy trước P h ậ t đài, kính dâng hương hoa p h ẩm vật, Cung th ỉn h Bồ T át đại từ, đại bi, giáng lâm giáng phúc cho tín chủ. Bái đảo đại đức giáo chủ u m inh, P h ật phó chúc nơi cung trời Đạo lợi. Chở che cho gia quyến chúng con, N hư m ẹ h iề n p h ù trì con đỏ. Nhờ án h ngọc M inh C hâu trừ h ạn ách, M ây từ che chở trí tuệ h a n h thông Tâm đạo khai hoa n ão p h iề n nh ẹ bớt. Lúc đang sông m ột lòng th iệ n niêm , Theo gương Đại sĩ t ế độ chúng sinh. Khi v ận h ạ n được ơn cứu độ, Của Bồ T át cùng chư vị T h ần linh. Lúc lâm chung vượt cõi u đồ Lại đưỢc tá i sinh, lê n cõi thiện. Cúi m ong Bồ T át tế độ cho Hương linh Gia tiê n Cõi u m in h h ế t th ảy đ ều siêu thoát. N h ất tâm b ày tỏ tấc lòng, Cung trầ n c ầu xin giám cách Nam mô A di đà P h ậ t S S k ;
(
m a ). ị
J
nBHILCIHỈCilnGCOTRVnillỆTnillll Nam mô A di đà P hật N am mô A di đà P hật (Vái 3 vái) Một số chùa to, cảnh lớn còn có cả hệ thông “Bát bộ kim cương”, là những th ầ n n h â n nguyện đem th ầ n lực hộ trì cho P h ật p h áp và có tứ vị Bồ T át là ái Bồ T át, Sách Bồ Tát, Ngữ Bồ T át và Quyền Bồ Tát. M ột sô" chùa có hệ thông T hập điện, tức là các vị Diêm Vương. Bộ tưỢng này thường thờ hai b ê n trong Tam Bảo hay Bái Đường. Các vị Diêm Vương trông coi h ình ngục ở âm p h ủ đ ể h à n h tội vong linh và d ân gian vẫn tru y ền tụng các vị Diêm Vương gồm có: 1. T ần Quảng M inh Vương 2. Sở Giang M inh 3. TôTng Đ ế M inh Vương 4. Ngũ Quan M inh Vương 5. Diêm La M inh Vương 6. B iến T h àn h M inh Vương 7. T hái Sơn M inh Vưtrtig 8. Bình Chính M inh Vương 9. Đô Thị M inh Vương 10. C huyên Luân M inh Vương Một số chùa không làm tượng m à vẽ th àn h 10 cửa điện, hoặc làm 10 phù điêu, diễn tả ngục hình râ"t ghê sỢ: như nếìm người vào vạc dầu, cắt đầu, cưa chân, cho thú dữ cắn... Phải chăng đây là hình thức răn đời giúp n h â n
ị
íiỉO il
nGHiLễĩHửcúnGCũĩRUVỂnuiỆĩnRiỉi loại trá n h những h à n h vi độc ác, để khi chết không phải rơi vào ngục h ìn h thảm khô"c. Lại có ch ù a có cả bộ tưỢng La H án với giá trị nghệ th u ậ t cổ tru y ền độc đáo và đ ặ t ở hai b ên h à n h lang chùa T h ập b á t La H án thường th ây như sau: * Tổ thứ I: M a h a già đ iệp, tưỢng đứng, m ột tay chông gậy trúc, m ột tay cầm sách. * Tổ thứ II: A n a n vương, ngồi co m ột chân, hay tay cầm cuô"n sá ch tì lê n gồ"i. * Tổ thứ III: Thương m a h ò a tụ, ngồi tì khuỷu tay lên gôh cây, tay p h ả i đ ể trê n đ ầu gô"i. * Tổ thứ IV: ư u ba cúc đa, ngồi đọc sách trê n đông lá, c ạn h gôh cây. * Tổ thứ V: Đề đa già, ngồi bó gôì ữ ê n hòn đá, ngửa m ặt lên trời. * Tổ thứ VI: Di đà già, đứng chông gậy trúc, vẻ m ặt tươi cười, đang nói ch u y ện với tiể u đồng (bưng hồ rưỢu]. * Tổ thứ VII: Bà tu m ật, đứng ch ắp tay, ngửa m ặt, trước m ột lư trầm . * Tể thứ VIII: P h ậ t đà n an đề, ngồi ngoáy tai bên gôh liễu, người to béo, bụng p h ệ, áo hở ngực, co m ột chân, vẻ m ặt tươi cười.
@
5 5 :
nBHiLeĩHữcunGCOĩRuvẼnuiỆĩnnin * Tổ thứ IX: Phúc đà m ật đa, ngồi xếp bằng cạn h lư hương, lô trầm , tay p h ải cầm gậy trúc, tay trái tì lên bệ. * To thứ X: H iệp tôn giả, đứng chéo chân, hai tay tì lê n c h ân cây tùng, có m ột tiểu đồng đang ch ắp tay. * To thứ XI: Phú n a đa xa, ngồi co m ột chân, tay đặt lên đ ầu gôl, phía trước có m ột người đang làm lễ. * TỔ thứ XII: Mã m inh ba la, ngồi ngửa m ặt nhìn con rồng, có râu quai nón. * Tổ thứ XIII: Già bì m a la, tượng đứng, có rắ n quấn ngang lưng. * Tổ thứ XIV: Long thụ tôn giả, ngồi n h ậ p định trên bông hoa sen (dưới là nước), trước m ặt có rồng chầu. * TỔ thứ XV: Gia na đề bà, ngồi b ên gốc tùng, tay trái giơ ngang ngực, ngửa m ặt. * To thứ XVI: La h ầ u la đa, ngồi bên con hươu quỳ, đầu chịt khăn, tay cầm gậy trúc. * TỔ thứ XVII: Tăng già nan đề, ngồi co m ột chân, hai tay đ ặt lên đầu gôd, tỳ cằm lên tay, lưng khom , vẻ m ặt tươi cười. * Tổ thứ XVIII: Già đa đa xá, tượng đííng, đặt gậy ừúc lên vai, gár.h t '> . ^ í. Hí. chiếc hòm nhỏ, tay phải tỳ ngang gậy, tay ư ái câm m ột vật ỵs
ỵ-:(
VH i 2 /) ;
___
__
ÍẼ
nGHiLỄĩHữcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩníiíii như bánh xe. Mười tám vị La H án m ỗi vị m ột vẻ, m ột tâm tư nhưng đ ều lạc quan, ngẫm sự th ế trầ n gian. Bộ La H án không giống chùa T ây Phương, số lượng La H án cũng ít hơn ch ù a T ây Phương, k h iế n p h ả i suy ngẫm sự đa dạng phong p h ú của hệ thông tưỢng p h á p chùa. Ay vậy m à các chùa P h á p V ân, bà Đanh, chùa Q uế Lâm ... còn thờ Tứ P h áp vương Phật. Các chùa Keo, cổ Lễ, ch ù a Bi, chùa T hầy... còn thờ Tam T hánh: Từ Đạo H ạnh, Không Lộ T h iền sư, Giác H ải th iền sư. Các chùa Y ên Tử, Phổ M inh, Côn Sơn thờ Trúc Lâm tam tổ. Chùa Giám thờ Tuệ Tĩnh, chùa TưỢng Sơn thờ Hải thượng Lãn ông Lê H ữu Trác, chùa Long Phú (quận Phú N huận th àn h phô" Hồ Chí M inh) thờ ông Địa (T hần tài). Chưa tín h sự phôi thờ đan xen, m à sô" lượng tượng p h á p ở ch ù a đã nhiều. C hùa ít cũng m ột vài chục vỊ. Chùa vào dạng d anh lam cổ tích có tới năm , bảy chục vị. Do vậv việc dâng hương không th ể lễ h ế t từng vị, m à người ta khâ"n vái vài ba nơi, hoặc khâ"n tại ban công đồng. Dân gian đã làm bài sớ tâ u cầu được bình yên.
nGHiLẼĩHởcúnGCũĩiiuvỂnuiỆTnDiĩi
DƯỚI ĐÂY LÀ SỚ VĂN ỌẦU AN ĐỂ LỄ TAI CỒNG ĐỒNG: Lễ Phật kỳ an sớ Phục dĩ: Phú thọ khang ninh N ãi n h â n tâm chi sở nguyện Tai ương h ạ n ách bằng p h áp lực dĩ giải trừ. N hất niệm chỉ th àn h T hập phương cảm cánh. Viên hữu V iệt Nam quô"c T ỉn h ............ h u y ệ n ............x ã ........ th ô n .............. Y vu linh tự cư....................................................... Phụng P h ật th á n h cúng dàng Xuân th iê n thượng sớ, giải hạn kỳ an Cầu tài d iên sinh sự. Kim th ần tín c h ủ .................................................. HỢp đồng gia đẳng. Tức n h ậ t ngưỡng can tuệ n h ãn Phủ giám p hàm tâm , ngôn niệm thần đẳng. Sinh cư dương thế, sô" tại th iên cung Hạ càn khôn phú tái chi ân, Cảm P h ật T hánh phù trì chi lực H ành tàng hoặc hữu quai vi Xuâ"t n h ậ p năng vô quá cữu T-1"1 • , , ,_ _ 1? i i x _ J____ Phi tương lễ v ật cụ trần H ạt đắc bình m inh thịnh chí Cung duy Nam mô thập phương vô lượng chư Phật thường trụ : f KỈ4 ) :
=S!ÍĨES
ncHiLỄĩHiĩcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩníiiỉ] tam bảo, Kim liê n tọa hạ. N am mô đại từ đ ại bi cứu khổ cứu n ạn, tầm th an h lin h cảm , Nam h ải quan th ế âm Bồ tát, Hồng liên tọa hạ. Tam giới th iê n ch ú a tứ phủ vạn linh Công đồng th á n h đế, Ngọc bệ hạ. Đương n iê n h à n h k h iển , chư nguyệt n h ậ t thời Tôn th ần , vị tiền: B ản m ạ n h ch ính c h iếu liệ t vị tinh quân, bản m ạnh liệ t vị quvền cai công chúa, vị tiền. B ản tự th ậ p b át Long th ầ n Già Lam chân tể, vị tiền. Cung vọng chư tôn, thùy tình lân m ẫn, chiếu giám tâ"u văn. Phục nguyện đức đ ại khuông phù, ân hoằng tế độ, công m inh chính trực đại khai vũ lộ chi lương thầm , xá quá tiê u k h iên quảng bá h à sa chi diễm phúc. Tv th ần đẳng gia m ôn h a n h th ái, m ạn h vi khang cường, canh sừ thương m ại tứ thì vô h ọ a h o ạn chi ngu, học tập ngôn h à n h b á t tiế t hữu trinh tường chi triệu. Nhâd ý th à n h cầu, vạn ban quả toại. Đãn th ầ n hạ tình vô nhâm khích th iế t bình dinh chi chí - cẩn sớ. T h iên vận... n iên , nguyệt, nhật. Tín chủ th àn h tâm cụ tâu. Dịch nghĩa: Sớ lễ P h ật cầu đưỢc bình yên Cúi xin thưa rằng: G iàu có, sông lâu và yên vui Là sở nguyện của con người. V ận h ạ n , tai họa trông vào p h á p P hật giải thoát DôL lòng tụng niệm , động đ ế n mười phương.
ỂaOĩĐ=
< l(i5
L
nGHiLẾĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoiiì Nay tại nước V iệt Nam tỉn h ......... h u y ệ n ......... xã thôn. Tại chùa thiêng... (chùa gì?] Phụng sự Phật, T h án h có lễ dâng cúng. Ngày xuân dâng lên sớ tấu, cầu cho h ế t n ạ n được bình yên. Cầu tài lại mong đưỢc trường thọ. Nay tín chủ tôi là... cùng cả nh à trên dưới Ngày ngày ngửa trông chư vị Phật, T hánh thông sáng T hấu tỏ cho lòng dạ chúng con, m iệng niệm cầu xin. Bởi lẽ chúng con sinh nơi trầ n thế, Nhưng sô" kiếp tại cung trời. Cúi trông trời đâ"t che chở gia ân. Kính mong Phật, T hánh phù trì bằng p h á p lực. Trong cuộc sông chắc có sự sơ suâ"t. Ra vào không ư á n h khỏi lỗi lầm. Nay xin được kính dâng lễ vật, Cầu mong sao được sự bình an. Nay cung kính. Nam mô th ập phương vô lượng chư Phật Thường trụ tam bảo. Kim liên tọa hạ Nam mô đại từ bi cứu khổ cứu nạn, tầm th an h linh cảm , Nam Hải Quan T h ế âm Bồ Tát, Hồng liên tọ a hạ Tam giới th iê n chúa, tứ p h ải vạn linh Công đồng th án h đế, Ngọc bệ hạ. Đương n iên h à n h khiển, chư nguyệt n h ậ t thời Tôn th ần vị t’ền. Bản rriạnh chính chiếu liệ t vi tinhl quân, Bản m ận h liệt vị quyền cai công chúa, vị tiền.
(
Kỉ t t ) ;
nGHiLẾĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiiìi Bản tự th ậ p b á t long th ầ n Già lam ch ân tể, vị tiền. Kính xin chư vị T ôn th ầ n mở lòng thương xót. C hấp n h ậ n tấ u văn, m ong đức lớn khuông phù. Mở lòng cứu giúp, chính trực công m inh. Giúp chúng con có đường đi lương thiện. Bỏ qua lầm lỗi, ban cho phúc đẹp, điềm lành. Cho gia đ ìn h con đưỢc th ịn h vưỢng. Bản th â n con sức khỏe dồi dào Bô"n m ùa làm ăn , buôn b á n không lo hoạn nạn. T ám tiế t lời nói v iệc làm đưỢc tô"t đẹp rõ ràng. M ột dạ cầu xin m uôn đ iều toại nguyện. Chúng con vô cùng lo sỢ, cẩn trọng làm sớ văn... năm ... tháng... ngày. Tín chủ th à n h tâm dâng tấu. Nói đ ến chùa, tấ t m ọi người đều rõ chính là nơi thờ P hật, còn việc thờ các vị khác chẳng qua là phôi thờ, phôi thờ lại không p h ải là phổ biến, chùa có chùa không. Bởi vậy đ ến chùa th ấy chư vị tăng ni, m ọi người đều chào bằng câu A di đà P hật, tức là đọc duệ h iệ u đức P h ật thời quá khứ. Khi đ ến chùa lễ Phật, tụng kinh đều dùng chữ “Nam m ô ” hay “N am vô A di đà P h ậ t”. Nam là phương Nam , vô còn đọc là m ô, tiếng P hạn là N am am a nghĩa là cung kính, quy y. nam mô hay Nam vô A di đà P h ật là cung kính đức P h ật A di đà. Đạo P h ật còn gọi đạo T hiền. Các vị sư nổi tiếng thường đưỢc gọi T h iền sư, ngồi đ ể tĩnh tâm còn gợi T h iền định. Vậy chữ T h iền ở đây là m ột p h ép tu căn b ản của P h ật giáo. Ngồi T h iền đ ể đưỢc tĩnh tâm , để chông những [ e i[ _
E ã i! s &
/
I(i7
nGHiLẼĩHửcúnGcóĩRuvỄnuiỆĩnmi] khủng hoảng tinh thần, chông những ô n h iễ m về tin h th ần để mở ra lôl thoát, chông sự p h iề n não trong người. Riêng lĩnh vực tượng p h á p bài trí ở chùa V iệt Nam thì th ậ t phong phú. Mặc dù thời gian, c h iến tran h đã tàn p h á bình địa n h iều nơi cổ tự. Nhưng với những tưỢng P h ật bằng đá h iện tồn tại, cũng như nhờ khai quật khảo cổ học ở n h iều nơi và ở chùa Long Dọi Hà Nam , T háp chùa Chương Sơn, Nam Định về di sản thời Lý. H àng loạt bệ đá hoa sen thời T rần, hàng loạt v ăn bia th ế kỷ XV, XVI, XVII, cho b iết về tưỢng p h á p bài trí ở P h ật đ iện như tưỢng A di đà, Q uan T h ế Âm, Đại T h ế Chí, tưỢng Thích Ca lúc sơ sinh, rồi các pho Ngọc H oàng Nam tào, Bắc đẩu, tưỢng La Hán, Bồ Tát, Ngọc Nữ, Kim Đồng, Quan Âm Nam Hải, tượng Long th ần , Trưởng giả, Kim cương, Hộ p h áp , Thổ địa, Phạm T hiên, Đ ế Thích... Lại cả tượng Cô hồn, Khổng Tử, Lão Tử... k h iến chúng ta p h ải khẳng định việc thờ tự ở chùa với các tưỢng p h á p P hật đ iệ n là rấ t phong phú và có từ lâu đời. Nhưng vì thời gian và sự bảo tồn h ạn c h ế n ê n n h iều chùa h iệ n tại bài trí khá đơn sơ, chắp vá. Các chùa lớn, quy mô cũng còn th iế u tưỢng pháp. Tuy vậy, xin đơn cử sự bài trí ở m ột ngôi chùa để độc giả tham khảo khi đi h à n h hương lễ Phật. Ghi chú Tam th ế còn gọi Tam th ân, gồm ba pho tưỢng Phật, đều ngồi trên tòa sen th eo th ế tĩn h tọa. Biểu tưỢng của ba thời kỳ tu h àn h quá khứ, h iệ n tại v à tương lai.
- A di đà là đức P hật thời quá khứ, chúng sinh được thoả m ãn trong cuộc sông, cầu đưỢc ước th ây (có nơi vị ịịi
; ^ 1G8 ) :
nGHiLêĩHữcúnGcổĩỉiuvcnuiỆĩnníii trí n ày lại là đức P h ật Thích Ca. Hai b ê n thường có Bồ T át V ăn T hù và P hổ Hiền). - Di Lặc là đức P h ật sau này, đ ể tiế p độ chúng sinh. - Q uan Âm (hoặc D iệu T hiện) có 12 hoặc 24, 36 tay, 100 m ắt, 1000 tay... - Tòa Cửu Long: P hật Tổ lúc sơ sinh, có 9 rồng phun nước, xung q uanh thường có n h iề u tưỢng nhỏ thuộc P hật giới. H ệ thông tưỢng p h á p bài trí trên đây vừa bộc lộ sự cao quý, th ể h iệ n p h á p lực n hằm cứu vớt chúng sinh, đủ chứng m in h lòng từ bi rộng lớn của đức P hật, đ ể giải th o át cho con người vượt bể khổ trầm luân. Do vậy, khi đ ế n ch ù a h ẳ n m ọi người n h ậ n ra đức tín h b ình đẳng, từ bi h iề n h ò a và chính đức tín h đó đã làm cho b ả n th ân th a n h th ản , lại làm cho tâm rung động trước nỗi khổ của m ọi người. Qua đó m à vững vàng th êm lý trí, nỗ lực h à n h động đ ể giải th o át cho m ình và cho cả người khác. Nhưng khi lên chùa, trước cửa Tam Bảo có ba điều quý đó là “P hật, P háp, T ăn g ” p h ải giữ sao cho h à i hòa. D ân gian thì nói: “Kính P hật trọng T ăn g ”. Do vậy, thấy T ăng ni m ọi người tỏ thái độ kính trọng. Còn việc sắm lễ thì đ â u p h ả i “vô v ật bất lin h ”. Mà chính là do ở tâm th àn h , n h ư người xưa đã nói “Linh tại ngã bâd linh tại n g ã ”. Do vậy, đi lễ chùa chỉ côd tâm , lễ v ậ t p h ả i thanh tịn h thì sẽ có linh nghiệm . Đ ến chùa chỉ n ê n sắm hương hoa, oản quả, chớ đem lễ m ặn lê n ban thờ Phật. Nghĩa là chỉ dâng cỗ chay. Còn n ế u trong nội tư thờ các bậc T h án h như T h án h M ẩu thì có th ể th êm lễ m ặn nhưng ư á n h sự rườm rà.
nGHILỄĨHửCÚnGCỔĩRUVỂIÌUIỆĩnillIl Đ iều quan trọng là trước khi lên chùa lễ P h ậ t thì tâm p h ải ừong, không có h à n h vi độc ác, chua ngoa, tục tĩu... n ế u vậy thì đã làm đúng lời P hật dạy và cũng là n é t đẹp v ăn hóa của b ản châd d ân tộc.
3. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI CHÙA Tuy ch ù a có n h iề u tòa, n h iề u ban lễ nhiừig giáo lý n h à P hật không ngặt nghèo, cô" châ"p vào việc lễ. Do vậy, việc lễ chùa khá đơn giản, dễ lễ, dễ kêu cầu. Mọi người có tâm th à n h đều có th ể lễ được. - N hiều người dâng lễ tại chính đ iện trước, rồi mới tiếp tục đ ến ban Đức ô n g , ban T h án h H iền, N hà Tổ, N hà Mẩu. Nghĩa là lễ chư vị Phật, Bồ T át, Ngọc Hoàng ưước. Nhiíng cũng n h iề u người h iể u vai trò Đức ô n g , là người cai quản ngôi chùa n ê n đến đ ặt lễ th ỉn h cầu sở nguyện với Đức Ông trước rồi mới đ ặt lễ, dâng hương tại chính điện và các ban, n h à Tổ, n h à Mẫu. - Khi lễ thường vái ba hoặc n ăm vái. N ếu có v ăn khâ"n cầu xin vị nào về việc gì đó thì đọc khâ"n trước ban đó, khân xong hóa v ăn k h ân như để các vị tiế p n h ậ n sự kêu cầu, đặng phù hộ cho m ình... - Lễ xong (gần cháy h ế t n én nhang, khoảng 2/3 nén) thì hạ lễ. Hạ lễ xong có th ể đem m ột p h ầ n lộc, hoặc ít tiề n dầu nhang lên trai phòng cảm tạ nhà chùa. Có người m uôn cúng đường hoặc p h á t tâm tu bổ chùa cảnh, tưỢng p h áp thì bỏ vào hòm công đức, hoặc trao đổi 'với n h à chùa hay ban quản lý chùa. /lĩo ):
nGHiLỄĩHở cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRín - Một sô" người là P h ậ t tử thì các ngày sóc, vọng đều p h ải ữ a i giới, chay tịnh (ăn chay, ngủ riêng), m ặc y phục ch ỉn h tề lê n ch ù a lễ P hật, đọc kinh sám nguyện, khóa n h ậ t tụng hay kinh DưỢc sư... - Đôi với k h ách h à n h hương thì có th ể k hân m iệng, n ế u có v ăn khâ"n trê n giây, trê n sách thì mở đọc cũng được. Xin giới th iệ u m ột vài b ài v ăn khâ"n nữa để bà con tham khảo, tiện sử dụng khi đi lễ chùa.
nG H iLễM cúnG cổĩPỂnuiỆTnnm
VĂN KHÂN TRƯỚC CHÍNH ĐIỆN (TAM BẢO) {Vái 5 vái) Nam mô A di đà Phật! Nam mô Thích ca M âu ni Phật! Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu n ạ n Q uan th ế âm Bồ tát. Hôm nay là n gày........th á n g ............n ă m .......................... Tín chủ chúng con là .................. cùng với gia q u y ế n .................. N guyên quán t ạ i .................................................................... Trú quán tạ i......thôn (phôO............ phường (xã)............. huyện (thành phố")........... tỉn h .................................................... T h àn h tâm trước p h ật đài, lễ v ậ t hương hoa, nhâT tâm kính lễ. Kính mong P hật tổ chứng giám , chư vị Bồ tát vị tha. Đức Ông T hập bát Long th ầ n mở lòng n h â n từ đại xá Trí tuệ mở m ang, ưu p h iền giảm n hẹ. Nhờ á n h hào quang soi tỏ, k h iến nghiệp chướng tiê u tan. Tâm đạo tỏ tường cõi lòng được th a n h thản. Chúng con xin n h â t tâm th iệ n nguyên, Cầu mong cho gia cảnh bình yên. Bôn m ùa, tám tiết gia đạo hưng long, Quang n ăm thịnh vượng, lộc tài đưa đến. Chúng con kính lạy trước P h ật đài, của từ bi quảng đại. Nhâd sự n h ấ t xá, vạn sự cho qua, Dãi tỏ tấc th àn h , cúi xin giám cách. ; ỉ 172
/:
:ữ ỉ0 is
nGHiLẽĩHữcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRín N am mô A di đà Phật! N am mô A di đà Phật! N am m ô A di đà Phật! (Vái 5 vái) H iệ n n a y , m ộ t s ố g ia đ ìn h có n g ư ờ i c h ế t, th ư ờ n g lê n c h ù a là m lễ c ầ u s iê u , m o n g c h o v o n g lin h c ầ u s iê u đ ư ợ c s iê u th o á t. V iệ c là m n à y đ ã có từ lâ u đ ờ i, n ó là tụ c lễ , d o v ậ y x in đ ề c ậ p đ ể m ọ i s ự th a m k h ả o b à i v ă n c ầ u s iê u :
VĂN KHẤN CẦU SIÊU CHO GIA TIÊN Trước tam bảo chúng con ư ộm nghĩ: Mười phương P h ậ t đại giác, soi tỏ chôn đường m ê. Ba cõi đức đ ại sư, th ả th u y ền từ nơi b ể khổ. Nay tín chủ chúng con là ................................................. Ngụ t ạ i .................................................................................... Cùng to àn th ể gia quyến, ch áu con............................... Trước P h ật đài làm lễ cầu siêu đ ộ ................................ Cho Gia tiê n là (ông, bà, cha, mẹ...) T ên là... n ăm sinh... hưởng th ọ ...................................... Mâ"t........ giờ.......... n g ày ........... th á n g ......... nam . P h ần mộ m ai táng tại xứ đồng........... x ã ............ h u y ệ n .......... tỉn h ............................................................................. C húng con kính dâng đưỢc hồng â n Tam bảo, đại xá cho vong linh. Bởi lúc b ình sinh nơi trần th ế, tuệ cạn Ị] chướng sầu , n g h iệp dày phúc mỏng. ế C
£ S B ịí5
=
=
=
.( n ii)
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniT) Sai lầm đã lắm , â n oán khó qua, Nay lễ cầu siêu, tỏ lòng sám hôì. Kính lạy trước Tam bảo mười phương chư Phật. Kính lạy đức giáo chủ Thích Ca M âu ni Phật. Kính lạy đức Đại Tạng vương Bồ tát... Chư vị đại từ, dại bi, cứu khổ cứu nạn. Cứu vớt vong linh... ĐưỢc th o át cõi u đồ, nâ"p bóng đài sen cửa Phật. Để được hưởng m ột kiếp th ả n h thơi th ân cung m át mẻ Lại xin cầu nguyện cho chúng con: Sở nguyện tòng tâm , tứ thời m ạn h khoẻ Điều làn h hay đến, việc dữ trán h xa. Khang th ái vinh hoa gia m ôn phổ cập. Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! (Vái 5 vái) Hàng năm n h â n d ân lên chùa lễ P hật theo các ngày sóc, vọng (rằm , m ồng một) đặc b iệt là các ngàv lễ tiết như tết N guyên Đán; lễ rằm tháng Giêng. Lễ ngày đức Phật đản sinh 15 tháng 4 (trước đây là vào ngày 8 tháng 4). Mọi người cũng đi lễ chùa rấ t đông vào ngày rằm tháng Bảy là ngày lễ Vu Lan (xá tội vong nhân). Ngoài những ngày đó còn có các ngày lễ vía P hật Thích Ca n h ập n iết bàn (mồng 8 tháng 2], lễ vía Quan Âm Bồ Tát, phổ H iền Bồ T át, V ăn Thù Bồ Tát... /
: í 174
s
nGHiLỄĩHửcúnGcốĩRuvểnuiỆĩnniĩi Do vậy n ế u chuyên tâm đi lễ chùa chắc cũng m ất n h iề u thời gian. Đó là chưa kể ở m ột sô" chùa còn thờ vua, thờ T h án h , thờ các vị quô"c sư, thờ các bậc danh y... n ê n n h à ch ù a cũng p h ả i sắp x ế p khoa học để giảm nhẹ p h ầ n n ào việc nghi lễ, m à v ẫ n trọn vẹn việc đạo, việc đời. Tín đồ, P h ậ t tử cũng n h ư k h ách h à n h hương đi lễ ch ù a còn có n h u cầu đưỢc P h ậ t T h án h tế độ cho việc tăn g tài, tăng lộc. c ầ u xin khỏi b ệ n h , bán khoán ư ẻ nhỏ đ ể m ong con ch áu m au lớn, khoẻ m ạnh... Việc b án khoán là tập tục thường làm ở đ ề n thờ, nhưng ở chùa cũng có lễ b án khoán, tức là làm lễ c ầu P hật, cầu Đức ô n g n h ậ n trẻ nhỏ làm con cái, bảo vệ, p h ù hộ cho trẻ m ạn h khoẻ, thông m inh cho đ ến lúc trưởng th àn h . Có người làm lễ b á n h ế t m ột giáp (13 tuổi), sau đó p h ả i làm lễ để chuộc lại đứa trẻ nhưng cũng có người lại làm lễ bán khoán trọn đời (tuỳ theo gia chủ) và đứa trẻ sẽ không p h ải làm lễ chuộc lại nữa. Sớ b á n k h o án đưỢc lập th à n h ba bản, m ột b ản đô"t sau khi h à n h lễ, m ột b ản nh à chùa lưu, m ột b ả n m ại chủ giữ. Khi n ào con lớn làm lễ chuộc lại thì sẽ đô"t h ế t văn khoán. Thông thường n h à ch ù a sẽ hướng dẫn cho gia chủ sắm lễ, đồng thời hướng d ẫ n làm văn khân, việc này h iệ n nay ít người thực h iệ n vì đa p h ầ n nhà chùa sẽ khâ"n cho.
nGHiLỄTHícúnGdnvễniiiỆinRiii
VĂN KHOÁN KHẤN MẠI Đ ồN G TỬ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam Độc lập tự do h ạ n h phúc T u ế thứ... tỉnh... h uyện (thành phố)... xã (phường)... Y vu... tự cự. Phụng P hật T h án h tiế n lễ k h ấ t m ại đồng tử, lập khoán văn kỳ binh an d iên thọ sự. Kim th ầ n m ại chủ (tên người đứng bán)... thê... đồng phu thê đẳng. Hỷ k iến cư... n iên ... nguyệt... n h ậ t... thời..., sinh h o ạch nam (nữ) tử n iê n phương... tuế. Lự kỳ hình xung, tướng khắc, quỷ mị vi ương. T ất bằng T h án h đức dĩ khuông phù, h ạ t ký duyên sinh vu tín h m ạch. Vị thử, y dục thọ T ràng đ ẩu vu; P h ật th án h toạ hạ m ại qui. Cung duy Nam mô p h ật phương vô lượng thường trụ Tam bảo Kim liên toạ hạ. Nam mô đại từ đại bi, linh cảm Q uan T h ế Âm Bồ tát, Hoàng liên toạ hạ. Bản tự th ập bát Long th ầ n già lam c h ân tể, vị tiền. Vọng vi T hần tộc chi m ôn; nguyện chi m inh linh chi tử. Kim k h ất cải tính danh vi... (cải họ tên mới) Cấm trừ chủ Quan sát sự. T h ần phục vọng; Đức đại khuông phù, âm phù bảo hựu. Vận th ần thông lực, tiế n trừ tà quỷ vu tha phương. Khử chúng hung đồ tô'c phó doanh châu ư ngoại :(l7lT)ì
Ể
n G H iL ễ ĩH ữ cú n G c ổ ĩR u v Ể n u iỆ ĩn m ĩi cảnh. Tự tư hưởng hậu, b ất đắc vãng lai. NhưỢc ngoan tà đẳng chúng bât tuân, C hiếu p h á p lu ật thi hành. Túc m ại chủ... cử tấu. T h á n h h iề n ư luật trị tội, tu trí khoán giả. H ữu k h o án ngưỡng. Tả th iê n th iên lực sĩ H ữu v ạn v ạn hùng binh. Trung sai ngũ hổ đại tướng quân. Đẳng quan, ch uẩn thử. Kê: N h ât phó phụ m ẫu, sớ sinh dưỡng dục chí... tu ế thục k hoán, tái m ại bách tu ế như nghi vi c h iếu dụng giả nhị v iê n chứng kiến. Tả Đương n iê n H ành k h iển chí đức Tôn thần. H ữu Đương cảnh T h àn h H oàng b ản thổ đại vương từ hạ vi bằng. T u ế thứ... niên... nguyệt... nhật... thời lập khoán T hích Ca M âu ni Như Lai di giáo đệ tử th ần phụng hành. Đã b á n k hoán và trở th à n h con cái nhà P hật thì các ngày lễ lớn, hoặc sóc vọng, thường ph ải lên chùa làm lễ. Người b án con là m ại chủ thì k h ấn theo bài văn sau:
-f
■
nG H iLỄĩH iĩcúnG cổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi
=
VÃN KHẤN DÀNH CHO GIA CHỦ Nam mô A di đà P h ật (5 lạy) Hôm nay là n g ày .......th á n g ...........n ă m ............. Con m ại chủ tên là... cùng vỢ (hoặc chồng) là... cùng m ại tử là... trước P h ật đài chúng con xin cúi lạy chín phương trời, mười phương chư Phật. Kính lạy đức ô n g b ản tự T hập b á t Long T h ần Già lam ch ân tể. Chúng con chí tâm chí th àn h , sắm b iện lễ vật hương hoa, n h â n ngày... dâng lên đức P h ật cùng đức ô n g b ản tự. Kính mong chư vị lượng trời soi xét, xá tội xá lỗi, độ trì cho m ại tử là... cùng gia quyến bình an vô sự, th ịn h vưỢng an khang. Đ iều làn h đưa đ ến, đ iều dữ đuổi đi, tám tiế t bô"n m ùa, không lo v ận h ạ n lại kính mong chư vị mở lượng xét soi. Cho chúng con đưỢc sở cầu như ý. Cho m ại tử đưỢc tô^t bằng người, tươi bằng b ạn vạn sự khang ninh. Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! (Vái 5 vái)
í h Iĩ ì s
=
nGHiLỂĩHàcúnGcốmỂnuiỆTnRín
=
4. MỘT SỐ CHÙA ĐÁNG CHÚ Ý Chùa Một Cột (Hà Nội) C hùa đưỢc xây dựng vào m ùa đông tháng 10 âm lịch n ăm 1049. Chùa chỉ có m ột gian nằm trên m ột cột đá ở giữa hồ Linh C hiểu nhỏ có trồng hoa sen. Truyền th u y ết kể lại rằng chùa được xây dựng theo giâh mơ của vua Lý T hái Tông (1028-1054) và gỢi ý th iế t k ế của nhà sư T h iền Tuệ. Vào năm 1049, n h à vua đã mơ th ấy đưỢc P h ậ t bà Q uan Âm ngồi trê n tòa sen d ắt vua lên toà. Khi tỉn h dậy, n h à vua kể chuyện đó lại với bầy tôi và đưỢc sư T h iền Tuệ k h uyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao, làm toà sen của P h ật bà Q uan Âm đ ặt trên cột n h ư đã th ây trong m ộng và cho các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì th ế chùa m ang tê n Diên Hựu. H ằng năm cứ đ ến ngày 8 tháng 4 Âm lịch, nhà vua lại tới chùa làm lễ tắm P hật. Các nhà sư và n h â n dân kinh th à n h T hăng Long cùng dự lễ. Sau lễ tắm P h ật là lễ phóng sinh, vua đứng trê n m ột đài cao trước chùa thả m ột con chim bay đi, rồi n h â n d ân cùng tung chim bay theo trong tiếng reo vui củ a m ột ngày hội. Đ ến năm 1105, vua Lý N h ân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng trước sân hai th á p lợp sứ trắng. N ăm 1108, N guyên phi ỷ Lan sai đúc m ột cái chông râd to, nặng m ột v ạn hai nghìn cân, đ ặ t tê n là “Giác th ế chung” (Quả chuông thức tỉn h người đời). Đây đưỢc xem là m ột trong tứ đại khí - bốn công trìn h lớn của V iệt Nam thời đó là: th á p Báo T hiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ M inh và
nGHiLÉMCúnGcõTRUvỄnuiỆTnnni
...
tưỢng Q uỳnh Lâm. “Giác th ế chung” đúc xong n ặng quá không treo lên đưỢc, đ ể dưới m ặt đ â t thì đ á n h không kêu. Người ta đ àn h bỏ chuông xuông m ột th ử a ruộng sâu b ên chùa N hất Trụ, ruộng này có n h iề u rùa, do đó có tê n Quy Đ iền chuông (chuông ruộng rùa). Đến th ế kỷ XV giặc M inh xâm lược, chiếm th à n h Đông Q uan (Hà Nội). Năm 1426 Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn ra đ ánh, vây th àn h rấ t gâ"p. Q uân M inh th iế u vũ khí đ ạn dược, tướng M inh là Vương Thông b èn đem p h á chuông Quy Đ iền lây đồng. Q uân M inh thua, nhưng chuông Quy Đ iền thì không còn nữa. Cạnh chùa Một Cột ngày nay còn có m ột ngôi chùa có cổng tam quan, với ba chữ “D iên hựu tự ”, là ngôi chùa mới đưỢc xây dựng phụ vào với chùa M ột Cột, xây khoảng đ ầu th ế kỷ XVIII. Theo tài liệu lịch sử, lôd kiến ừ ú c m ột cột có từ ưước đời nhà Lý. ở Hoa Lư, Ninh Bình trong ngôi chùa con gái vua Đinh T iên Hoàng, có m ột câv cột đá cao, sáu cạnh, khắc bài kinh Lăng Nghiêm, đề n iên hiệu thời Lê Hoàn (981-1005). Phía ừ ê n cột là tòa sen chạm . Năm Long Thụy T hái Bình thứ năm đời Lý T hánh Tông (1058) có xây điện Linh Quang ở Thăng Long, phía trước điện dựng lầu chuông, m ột cột sáu cạnh hình bông sen. Như vậy, trước khi xây chùa M ột Cột, lôd kiến trúc đó đã là m ột thực tế nghệ th u ật cổ truyền. Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đ ặt tưỢng P h ật bà Q uan Âm đ ể thờ. Năm 1105, vua Lv N hân Tông cho mở rộng k iến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu, về sau, quy mô ch ù a Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trê n cột đá như ^
b
^ ijrâ ĩ=
-----
nGHiLễĩHừcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi h ìn h ả n h h iệ n nay. Thực dân P háp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho n ổ m ìn phá chùa. Tuy n h iên , chùa đã được trùng tu cơ b ả n như ưước. Chùa M ột Cột h iệ n nay bao gồm đ à i L iên Hoa hình vuông, ch iều dài m ỗi cạn h 3m, m ái cong, dựng trên cột cao 4m (không kể p h ầ n chìm dưới đất}, đường kính l,20m có cột đá là 2 khúc chồng lên n h a u th à n h m ột khôi. Tầng trên của cột là hệ thông những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên. Đ ài L iên Hoa có m ái ngói, bô"n góc uô"n cong, trê n có lưỡng long triề u nguyệt. Ngày nay không có những cán h sen trê n cột đá n hư đã nói đến trong bia v ăn thời nhà Lý, nhưng ngôi ch ùa dựng trê n cột vươn lên khỏi m ặt nước v ẫ n là k iến trúc độc đáo, gỢi h ình tưỢng m ột bông sen vươn th ẳn g lên khu ao h ìn h vuông được bao bọc bởi hàng lan can làm bằng những v iên gạch sàn h tráng m en xanh. K iến trúc chùa xây dựng gần với kiến trúc nhà H ậu Lê. Trong vườn chùa h iệ n có m ột câv bồ đề sum xuê từ đ ấ t P h ật, do tổng thô^ng Giăng Pra-sat tặng n h â n dịp Chủ tịch Hồ Chí M inh qua thăm â'n Độ năm 1958. C hùa Dâu (Luy Lâu Bắc Ninh) C hùa D âu - Luy Lâu thuộc huyện T huận T hành, tỉnh Bắc N inh, xưa đây là thủ phủ của Giao Châu. Từ th ế kỷ III, Sĩ N h iếp đã có công khai lìoá Giao Châu. Sau đại sư K hâu Đà La là người Ấn Độ đến tu h à n h ở Luy Lâu gần nửa th ế kỷ, đã đ ể lại sự th à n h đ ạt quan trọng cho P hật giáo V iệt Nam . T iếp theo K hâu Đà La còn có các vị cao tăng n h ư Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Tì-ni-đalrfu-chi từ Â n Độ tru y ền giáo vào trung tâm Luy Lâu
I»1 Ị:
neHiLễĩH ửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoii) k h iến P hật giáo V iệt Nam đưỢc tiế p đón P h ật p h á p từ cội nguồn T hiên Trúc. Song điều lý thú hơn là từ trung tâm P h ật giáo Luy Lâu lại khởi nguồn về tứ P háp Vương Phật: Vân, Vũ, Lôi, Điện (mầy, m ưa, sấm , chớp). Mà chùa Dâu (T hiền Định tự), sau đổi (Diên ứng tự) thờ P h ật P háp V ân (bụt mây). Chùa Đậu (T hành Đạo Tự) thờ P h ật P háp Vũ (bụt mưa). Chùa Tướng (Phi Tướng tự) thờ P h ật P háp Lôi (bụt sâ"m). Chùa Đàn (Trí Quả tự) thờ P h ật P háp Điện (bụt chớp). Truyền th u y ết cho rằng các pho tượng P hật P háp Vân, Vũ, Lôi, Điện, ở đây do Sĩ Vương cho tạc từ C hân cây gỗ dung thục, gắn với sự tích P h ật M ẫu M an Nương và từ những â n tưỢng trê n n ê n ngày 8 tháng 4 là ngày M an Nương sin h hạ m ột bọc, rồ i bỏ vào g ố c cây, sau hoá th ạch th àn h “T hạch Quang P h ậ t”. Lại trùng hỢp với ngày đản sinh của Đức P hật T hích Ca (theo cách trích cũ) n ên mọi người náo nức kéo về Luy Lâu mở hội lớn, rước Đức Phật Thích Ca, rước P hật m ẫu và Tứ Pháp. Trong hội có lệ tắm Phật, cầu phúc và các diễn trình lễ hội văn hoá khác. “Dù ai đi đâu, ở đâu Tháng tư ngày tám Hội Dâu thì v ề ”. Chùa Đậu (Thường Tín - Hà Nội) - (Hà Tây trước đây) Cách đường quôh lộ lA chừng 4km, chùa Đậu là công trình tôn giáo thờ Phật như các chùa khác. Nhưng đây còn thờ P háp Vũ Vương Phật, nằm t]‘ong hệ thông tứ p h áp chùa Dâu - Luy Lâu. Điều đặc b iệt hơn cả là tại
í
I»2
nG H iLỄĩH ử cúnecổĩRuvỂnuiỆĩnRiỉi hai vị c h ân tu Vũ K hắc M inh, Vũ Khắc Trường đã tịc h .d iệ t m ột cách d iệu kỳ, ngồi ở Thọ Am theo th ế tĩnh toạ, lại d ặ n đệ tử n ế u qua 7 ngày không th ấ y m ùi hôi thì cứ đ ể y ên , bảo tồn trê n 300 n ăm m à bộ h à i cô"t v ẫn tồn tạ i trong không gian như các pho tưỢng gỗ vậy! M ột h ìn h thức tịch d iệt do tự m ìn h định liệu. Không rõ có b à n tay khoa học tài tìn h n ào can th iệ p m à không động đ ế n nội tạng, không c ần m ai táng vẫn th àn h công. T h àn h công đ ế n mức không chỉ n h â n d ân V iệt Nam m à cả n h â n loại p h ả i giật m ình bởi sự cao siêu khó lường. Và tâ't n h iê n không ít người nghĩ đ ế n chân lý tu h àn h , ngay ngôi cổ tự cũng lấy sự v iê n tịch phi thường của hai vị cao tăn g m à đ ặt tê n h iệ u ch ù a “T h àn h Đạo tự ”. ớ đây, không cứ các ngày sóc, vọng, lễ tiết ừong năm m à ngày thường khách h à n h hương cũng từng đoàn về với chùa Đậu để lễ Phật, cầu phúc và chiêm ngưỡng hai vị th ầ n tăng đang ngồi. Ngồi trê n ba trăm năm m à không m ệt mỏi, đ ể chứng kh iến việc đạo, việc đời, cũng như sự đổi thay của chùa cảnh. C hùa M ía (Đường Lâm - Hà nội) (Hà T ây trước đây) Làng cổ Đường Lâm, Sơn T ây là nơi thu hút không ít n h iế p ả n h gia, đạo diễn, các n h à quay phim và n h iều học giả. Không chỉ có tru y ền thông văn hóa, lịch sử lâu đời, đ ây còn là m ảnh đ ấ t du lịch râT đẹp. Đặc biệt, Đường Lâm có chùa Mía ẩ n m ình trong sương sớm, nơi để con người chìm vào th ế giới th âm nghiêm , tạm quên đi cuộc sông ồn ào, vội vã.
Ể 0 i! ĩ&
ạ ĩ) ;
nGHiLẼMCúnGcổĩRuvỂnuiỆTnoin Không giông như n h iề u ngôi ch ù a khác, c h ù a M ía vào m ùa xuân không ồn ào hay nghi ngút khói hương m à v ẫn y ên tĩnh, trang nghiêm . Chùa M ía tọa lạc trên m ản h đ âì xứ Đoài g iàu tru y ền thông, nơi hội tụ quần th ể di tích gồm n h iề u đ ề n chùa, m iếu m ạo, p h ả n á n h quá trình xây dựng và gìn giữ m ột vùng đâ"t giàu ừ u y ề n thông lịch sử. Chùa M ía tên h iệu là “Sùng N ghiêm T ự ”, n ằm trên vùng đồi của làng Đông Xàng (xã Đường Lâm, th à n h phô" Sơn Tâyl, cách trung tâm Hà Nội gần 50 km về p h ía Tây. Đường Lâm là m ột đ iển hình làng cổ V iệt Nam , vừa được Nhà nước công n h ậ n là di tích lịch sử v ă n h ó a cấp quô"c gia. Nơi đây v ẫ n còn cây đa, b ến nước, sân đình, những ngôi n h à đỏ rực tường đá ong k iên cô", nh ư chẳng h ề có v ết tích thời gian. Thê" kỷ XVII, chùa bị hư hỏng, đ iêu tà n đổ nát. Năm 1632, Cung phi Nguyễn Thị Ngọc Dung đã đứng ra khuyến mộ th iệ n nam tín nữ các làng Đông Xàng, Mông Phụ, Cam T hịnh, Cam Toàn các làng thuộc Tổng Mía cùng tôn tạo lại. Cung phi Ngọc Dung còn gọi là Ngô Thị Ngọc Diệu, là phi tần trong phủ chúa T rịnh T ráng (16231657) vô"n là người làng Nam N guyễn (Nam An). N hân d ân trong vùng m ến mộ uy đức của bà, đã tạc tưỢng đem thờ ở chùa. Người dân nơi đây tôn sùng bà là Bà Chùa Mía. về sau, Chùa đưỢc tu bổ n h iều lần , nhưng đ ến nay từ quy mô đ ến kiến trúc của chùa vẫn được giữ gần như nguyên vẹn. Tâm bia dưới gác chuông ghi năm Vĩnh Tộ thứ ba (1621) nói về việc lập chùa. Ngày nay, con đường đi vào chùa M ía đã được xây à : ( 1«4 ) :
n G H iL Ễ ĩH ử cú n ecổ ĩH U V Ể n u iỆ ĩn n n ì Ị đắp lại, đ ẹ p v à sạch sẽ hơn. Từ ừung tâm th à n h p h ố Sơn Tây, đi k h oảng 5 cây s ố là đ ến cổng chùa. Từ đây đi thêm m ột quãng nữa, du k h ách sẽ đi qua chợ Mía, ngôi chợ nhỏ đ ể người d â n buôn b án nông sản. Ghé vào q u á n của m ột cụ bà, ngắm cổng tam quan đơn giản, m ộc m ạc được tá n cây đa già che chở, h ẳ n n h iề u người đ ề u có cảm giác dường như m ản h đ ấ t này không h ề ch ịu tác động từ th ế giới b ê n ngoài. C hùa M ía giản dị ngay từ cái n h ìn đ ầu tiên , đ ể du khách khi bước vào mới th ấ y vẻ đ ẹp n ày ít nơi có được. Chùa M ía không ồn ào bởi n h iề u dịch vụ trong cúng lễ như ở các đ ền ch ù a khác, không sơn son th ế p vàng như những ngôi chùa phương N am , đặc b iệt là có m ột số lượng lớn tưỢng CO.
Câ"u trúc ch ù a M ía gồm các tòa Tam quan, chính điện , thượng đ iện , nh à Tổ, h à n h lang san sát, nôl kề n h au th eo h ìn h chữ Mục. Bước qua cổng Tam quan, n h ìn sang b ên p h ả i, du k h ách sẽ n h ìn thây cây đa cổ, gốc to khít vòng tay m ấy người ôm, rễ cây rắn chắc nổi lên trê n m ặt đất. Đôl đỉnh với ngọn đa già là tòa bảo th áp cử p h ẩm L iên hoa. Tòa th áp này mới được xây dựng để thờ vọng Xá lợi Phật. Đây cũng là ngọn T háp bút, Kính th iên , đưỢc coi là trấ n giữ cho m ạch âm của làng quê đưỢc an là n h và p h á t triển. Đi vào bên trong là khu nội đ iện gồm tiề n đường, đại hùng, bảo điện, thượng đ iệ n được cấu trúc th eo k iểu Nội công ngoại quôh rấ t bề th ế. T h ắp hương ở đ ề n chính rồi cứ th ế m eu theo những h à n h lang nôd d ài, ban thờ này nôì tiếp ban thờ kia, 1 không bao giờ p h ả i quay liíng lại ban thờ nào. Cảm giác
Isĩlss:
1
r I»r>
nGHiLỄĩHởcúnGcổĩriuụỂnuiỆĩnRiĩi uy nghiêm , bao bọc linh thiêng của chôn P hật đường, dễ dàng tạo cảm giác yên bình, tĩn h tại. Phía trá i tiền đường có m ột tấm bia cao ngang đầu người đ ặ t lên lưng m ột con rù a đá lớn, có n iê n đại từ thời Đức Long năm thứ 6 (1632) đời Lê. Tấm bia ghi lại công trạng của Bà Chúa Mía đã dựng chùa ra sao. Tấm bia đưỢc coi là to lớn và cổ xưa n h ấ t còn lưu giữ đ ến ngày nay. Tháng 5 năm 2006, T hành hội P hật giáo TP.HCM kết hỢp với Trung tâm Sách kỷ lục V iệt Nam công bô" 10 kỷ lục văn hóa P hật giáo Việt Nam , trong đó có Chùa M ía là nơi Iríu giữ n h iều tượng nghệ th u ật nhâ"t Việt Nam. ở đây có đến 287 pho tưỢng thờ, trong đó có 174 tưỢng bằng đâ"t nung sơn son th ếp vàng, 107 tượng mộc và sáu pho tưỢng bằng đồng. Những pho tượng nổi tiếng là tác phẩm điêu khắc sinh động như: tượng T uyết Sơn, tưỢng Di Lặc, tưỢng Bát Bộ Kim Cương, ở đây cao 0,76m, không to lớn và nổi tiếng như tưỢng T uyết Sơn ở chùa T ây Phương, nhưng cũng đưỢc điêu khắc, chạm trổ râ"t tinh xảo. Tám pho tưỢng làm bằng đâ"t nung ở tòa thượng đ iện lại đặc b iệt nổi b ật với hình khô"i, bô" cục vững chắc, th â n hình khỏe khoắn, h ài hòa, th ể h iện con m ắt và bàn tay tinh xảo của những nghệ nhân xưa. T rái với nhữ ng đường n é t c h ạm k h ắc oai nghiêm trên bức tưỢng Bát Bộ Kim Cương là tưỢng Quan Âm Thị Kính với những đường n é t m ềm m ại, uyển chuyển và tinh xảo. Tượng m iêu tả m ột người phụ nữ thùy mị, gương m ặt phúc hậu, bê" đứa nhỏ bụ bẫm , kháu khỉnh. Người dân làng Mía đã tự hào với pho tượng Q uan Âm ịị
n G H iL ễ ĩH ở c ú n e c ổ ĩR u v c n u iỆ ĩn íiiiì Thị K ính trong ch ù a m à sáng tác câu thơ: “Nổi d an h ch ùa M ía nhà ta Có pho tông tử P h ật Bà Q uan  ra”. C hùa M ía không rộng và đông đúc kh ách th ập phương đ ế n viếng như chùa T ây Phương, chùa Hương hay những ngôi chùa nổi tiếng khác. Ghé thăm chùa vào những ngày đ ầu xuân, v ẫn th ấy chùa y ên tĩnh, cổ kính như ngày thường. K hách viếng chùa không ồn ào, chen chúc. Khói hương không nghi ngút, thoảng trong không gian tĩn h m ịch là tiếng chuông chùa văng vẳng. Người d ân ở đây h iề n lành quá, chẳng ai dám ph á vỡ khung c ản h tĩnh m ịch của ngôi chùa cổ linh thiêng. Từ chùa M ía, du kh ách đi bộ khoảng 300m là tới m ột ngôi đ ền m à các cụ b án hàng trước cổng gọi là đền M ẫu. Người d ân đi lễ chùa M ía ngày xuân thường sang đây xin m ột quẻ thẻ đầu năm lây m ay, rồi xin bảng thẻ th eo sô" quẻ thẻ rú t được. Không có th ầy giải quẻ, nhưng ai nâV đ ều tự lu ận bảng giải, cũng là niềm tin tưởng về m ột n ăm n h iề u tài lộc, m ay m ắn. C hùa P h áp Vân (Hà Nội) C hùa P háp Vân thuộc th ủ đô Hà Nội, đây là công trình quy mô, m ái cong duvên dáng, như bav lượn tựa m ây trôi và ngay tên chùa, m ọi người cũng rõ là ngoài thờ P h ậ t với các tượng Tam th ế, Di đà Tam tôn, các vị Bồ Tát, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu... còn thờ T hần M ây, P h áp Vân vương Phật. Xưa kia mỗi khi h ạn h án , h ẳ n bà con nơi đây thường đốn cầu đảo. Các quan lại thời phong kiến cũng cầu cho
nGHiLễMciìnGcổTRUvỀnuiỆĩniiíii m ưa th u ận gió hoà đ ể dân được yên. Ngày nay, Chùa P h áp V ân n ằm trong lòng thủ đô Hà Nội, chu y ện cầu đảo ít thấy, nhưng chuyện cầu phúc trong các ngày tu ần tiế t thì thường thấy. Bà con cũng n h ư k h ách h à n h hương về đây lễ Phật, vừa chiêm ngưỡng công trìn h đang ngày m ột sửa sang, tôn tạo. Danh sơn Yên Tử (Quảng Ninh) M ột đặc th ù của P hật giáo V iệt Nam là T h iền p h ái Trúc Lâm, m à tổ sư thứ n h ấ t là đức vua T rần N hân Tông. Một ông vua an h hùng, hai lần dấn th â n vào cuộc chiến tran h tự vệ giải phóng d ân tộc th ế kỷ XIII. Giáo p h ái Trúc Lâm không quá câu nệ về giới luật, lại n h ậ p thế, gắn việc đạo việc đời. Nhưng giáo lý v ẫn lấy ư í tuệ và từ bi để giải th o át cho chúng sinh n ê n đương thời đưỢc đông đảo tín đồ p h á t nguyên. Và h iệ n nay còn m ột sô" chùa cản h đáng quan tâm , nổi b ậ t là danh sơn Y ên Tử. Y ên Tử nằm ở ph ía Tây thị xã Uông Bí, núi non trùng điệp. Đỉnh cao n h ât như vươn h ẳ n lên giữa vùng núi rừng, có độ cao 1068m. Xưa kia Đạo sĩ tu tiê n An Kỳ Sinh đã có m ặt tu luyện và đắc đạo hoá trên đỉnh điểm của núi rừng. Rồi T hiền sư H iện Quang, T hiền sư Đạo V iên, hai th ầy trò như đuô"c sáng giữa rừng T hiền Y ên Tử. T hiền sư Đạo V iên học rộng, thông h iểu Tam giáo được sư tổ H iện Quang ban cho h iệu Trúc Lâm và truyền tâm ân, trở th àn h tổ thứ hai dòng th iền Y ên Tử.
.
Khi T rần T hái Tôn lên ngồi, nội bộ có đ iều tran h
mì
:5 i!ÍfÌS
n G H iL ễ ĩH ữ cú n B c ổ ĩR u ụ Ể n u iỆ ĩn o ín 5^ ch ấp , T h ái T ôn bỏ hoàng th à n h lên Y ên Tử xin quy y. Quôh sư đã k h u y ên vua: “P h àm đã làm vua trong th iên h ạ, p h ải lây ý m uôn của th iê n h ạ làm ý m uôn của m ình, ph ải lấy tấm lòng của th iê n h ạ làm tấm lòng của m ìn h ...” Lời k h u y ên chí tình, th â u lý của Quôc sư đã làm cho T rần T hái T ôn y ê n tâm lo việc trị quôh. H oàng đ ế thứ ba nhà T rần (1258 - 1308) sau khi làm tròn p h ậ n sự c h ăn d ân trị quôh, lại quyết tâm bỏ hoàng th à n h lê n Y ên Tử tu h à n h ở tuổi 40. Ngài đã quy y, chịu n h iề u nỗi gian lao khổ cực và đã trở th à n h đệ nhâd tổ sư p h á i T h iền Trúc Lâm V iệt Nam. M ột giáo p h ái T hiền b iết gắn đạo và đời, b iết đ ặ t quyền lợi non sông lên trên lợi ích cá n h â n . T iếp theo đệ n h ấ t Tổ là QuôT sư P háp Loa - H uyền Quang đã tỏa sáng hào quang cho đạo T h iền d ân tộc. C hùa c ản h nơi đây bị m ai m ột, nhưng núi rừng, h àn g tùng cổ, v ăn bia, th áp th ạch và nhâd là bia m iệng lưu tru v ền , k h iến người người nô nức lên Y ên Tử danh sơn. Và ngày 3 th áng 11 h àng năm , n h iều nơi trong cả nước đ ề u nhớ đ ế n ngày hoá th ân về cõi N iết B àn của đức Đ iều Ngự Giác H oàng h iể n Phật, Hoàng Đế, Thượng hoàng T rần N h ân Tông.
18»
nGHiuncunGCOTRunuiEiiiiiiii Chùa Hương (Hà Nội) - (Hà Tây trước đây) Chùa Hương còn gọi Hương Sơn tự là nơi d an h sơn nổi tiếng của V iệt Nam. Xưa bà huyện T hanh Q uan đã đề thơ: “Đệ nhâd Nam T hiên ấy cảnh này, T huyền n an đón khách m ái chèo tay. Hai b ên ngả núi lồng gương suôi, Bô"n m ặt hoa ngàn rủ bóng cây...” Hương Sơn còn nổi tiếng bởi đức độ cũng như sự uy linh của Bà C húa Ba. Phải chăng ở khía cạnh đại đức, đại từ, đại bi của Bà Chúa Ba, của Phật đã hoà n h ậ p với bản ch ất con người phương Đông và đ iều linh dị n àv cùng với núi sông đã tạo n ê n m ột Hương Sơn hâ"p dẫn. Hội chùa Hương từ ngày mồng 5 tháng Giêng cuôn hút hàng triệ u người ở khắp ba m iền Trung, Nam , Bấc. Người người đi trẩy hội đến chùa lễ P hật cầu phúc, cầu tài, nhưng lại là dịp du xuân lý thú. Bởi th ế m à các vua chúa, các thi n h â n khoa bảng đến lễ Phật thăm chùa, du ngoạn non xanh đã đ ể lại những áng thơ văn đầy trữ tình, cảm xúc. Chu M ạnh T rinh đã tải m ột nhạc đ iệu của Hương Sơn, gắn cả th iê n n h iên với đạo m ột cách khéo léo: “... Thỏ thẻ rừng m ai chim cúng trái Lửng lơ khe yến cá nghe kinh...” Chùa T hầy (Hà Nội) - (Hà Tây trước đây) Có câu ca dao dân gian của Xứ Đoài khẳng định đời sông v ăn hoá tâm linh của n h ân dân trong vùng: [
\ỉ í
líM) ):
=í5ìi!í I Ĩ
nGHiinHircunGCOĩRuvẼnuiỆĩniiiii Vui n h ấ t là h ộ i đ ề n Và Thứ h ai h ộ i N ả thứ ba hội Thầy. C hùa T h ầy thuộc h u y ện Quôc Oai là công trình quy mô, toà ngang dãy dọc th iế t k ế theo phong cách cổ tru y ền . Địa th ế nơi đây lại có nú i đá vôi, hang động n ên c ản h quan rấ t thơ m ộng, lại đậm vẻ T hiền. Ngoài việc thờ P h ậ t thông thường, chùa T hầy còn thờ T h iền sư Từ Đạo H ạn h là m ột Quôh sư thời Lý, nằm trong Tam T h án h V iệt N am (Từ Đạo H ạnh, Không Lộ T h iền sư, Giác H ải T h iề n sư). Do vậy, công trìn h thờ tự được p h â n làm hai nơi rõ ràng. Phía trước thờ Phật, phía sau thờ T h án h (T iền P hật, h ậ u T hánh). Núi non nơi đây đã tạo các hang động: hang Cắc Cớ (nơi trai gái trẩy hội c h en nhau), hang T h án h hoá... Đây là đặc th ù hội ch ù a Thầy: “Nhớ ngày m ồng 7 th án g 3, Trở vào hội Lãng, trở ra hội T hầy Hội chùa T hầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vỢ nhớ hội chùa Thầy Gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ”, Chùa T hầy còn nổi tiếng bởi tưỢng T hiền sư có cả ba thời kỳ: từ giai đ o ạn tu h à n h , đến kiếp sau làm đ ế vương và ch ân th â n tự tại. Pho tưỢng tự tại đưỢc lắp m áy cử động đủng lên, ngồi xuông n ê n khách h à n h hương vừa h iể u th â n th ế của T h iền sư m ột cách kỹ càng, vừa cảm phục tài nghệ làm tưỢng p h á p của ông cha. Hội ch ù a Láng (Hà Nội) Chùa Láng xưa thuộc xã Y ên Lãng, h u y ện Từ Liêm
ẩ Ì0 s &
0 ^
n G H iL Ễ ĩH ữ ciìn G cổ ĩR u v ên u iỆ ĩn o iiì là nơi thờ Từ Đạo H ạnh, ô n g là m ột trong Tam T h án h râT am tường về đạo. Có lần ông cùng Không Lộ th iề n sư, Giác H ải th iề n sư sang Tây T h iên th ỉn h kinh Phật, lại đưỢc P h ật độ cho p h ép th u ật n ê n có tài b iến hoá, đi m ây về gió... Bởi đức trọng tài cao n ê n n h iề u nơi lập chùa thờ Ông. Nhưng chùa Láng có những gắn bó lúc sinh thời n ê n việc lễ, việc hội nơi đây còn thêm p h ầ n ý nghĩa. Ngoài việc lễ Phật, lễ T h iền sư Từ Đạo H ạnh ở chùa ngày 5 tháng 3, còn rước T h án h lên chùa N ền, th ăm lại nơi sinh ra T hánh, rồi ngày hôm sau (6 - 3] rước lên Chùa Tam H uyền thăm nơi thờ phụ th â n của T hánh. Dân gian trong vùng rất kính trọng T h iền sư, thường gọi ông là T h ánh Từa và so ông với T h án h Dóng từ trước Công nguyên đ ánh giặc Ân, n ê n đã đ ặ t th à n h ngạn ngữ đ ể m ọi người ghi nhớ: “N ắng ông Từa, Mưa ông Dóng Nhớ ngày mồng Bảy tháng Ba, Trở vào hội Láng lại ra hội T h ầ y ”. (Sử cũ có ghi việc khi Từ Đạo H ạnh sắp trú t xác, d ặn lại Quô'c sư Minh Không: n ế u 20 n ăm sau thây Quôh vương bị b ện h nặng thì đến chữa giúp. Quả n h iên sau n ày T h ần Tôn Hoàng đ ế bị b ện h m ọc đầy lông khắp m ình, các danh y chữa không khỏi, triề u đình p h ải cho quan quân về m iền Giao Thuỷ mời T hiền sư M inh Không về triều, mới chữa khỏi b ệnh cho nhà vua... Như vậy, kiếp sau của Từ Đạo H ạnh là vua Lý T rần T hần Tôn).
/
192 ) :
íiG H iLỂĩH ícúnG cổĩRuụềnuiỆĩnnín C hùa Bà Đ anh (Hà Nam) C hùa Bà Đ anh thuộc h u y ện Kim Bảng tỉn h Hà Nam cũng là ngôi chùa cổ trong hệ Tứ P háp Vương Phật. N hưng ở đ ây lại thờ M an Nương, tức P h ậ t M au, là người sin h th à n h ra P h áp Vân, P h áp Vũ, P h áp Lôi, P háp Điện. N ằm b ê n tả ngạn sông Ngát, ch ù a c ản h nơi đây u tịch, b ê n c ạn h có núi Ngọc và các n h á n h núi thuộc hệ thông B át C ảnh d anh sơn, do vậy c ản h quan sơn thuỷ hữ u tìn h . Du k h ách về ch ù a Bà Đ anh h ẳ n th ây h ài lòng và không còn th ây c ản h “Vắng nh ư chùa Bà Đ anh n ữ a ”. C hùa P h ậ t Tích (Bắc Ninh) C hùa P h ật Tích là di tích lịch sử v ăn hóa quôh gia, tọ a lạc trê n sườn núi Lạn Kha, h u y ện T iên Du, tỉnh Bắc N inh. Với số' lượng di sả n v ật th ể vô cùng phong phú, ch ù a đưỢc xếp vỊ trí hàng đầu về giá trị cổ vật. T iêu biểu p h ả i k ể đến: tượng P h ật A Di Đà (1057); c h ân cột chạm d à n n h ạ c (1057); hàng thú trước sân chùa (thời Lý); pho tượng tán g của th iề n sư C huyết Chuyết; 32 bảo th áp (thế kỷ XVII - XX)... Khai quật khuôn v iên ch ù a P h ật Tích vào nhữ ng năm 1949 - 1951, các n h à khảo cổ đã tìm thây râ't n h iề u tác p h ẩm đ iêu khắc đá cổ, đưa về trưng bày tại Bảo tàn g Lịch sử quô'c gia: những m ản h đá chạm rồng và hoa lá; n h iều m ản h lá đề bằng đá kích thước to nhỏ khác n hau , trên m ặt chạm rồng; pho tưỢng Kim Cương bảo vệ P h ật P h áp th ế kỷ XI; tảng đá chạm h ình hoa văn sóng nước th ế kv XI; tưỢng nữ th ần chim ; m ản h đá chạm đ ầ u tưỢng tiê n n í ’... Tượng nữ th ầ n chim được tạc ừong tư th ế b á n th ân , với đôi tay đã được thay bằng đôi cánh
193
nGH iLỄĩHừ cúnGcôĩRuvỄnuiỆĩnniiì m ang đầy tính sáng tạo nghệ thuật. Tại Bảo tàng Lịch sử cũng trcừig bày m ột tảng đá kê chân cột của chùa P h ật Tích, h ình vuông kích thước m ỗi chiều Im , vòng ch ân cột có đường kính 60cm. Q uanh ch ân cột là vòng cán h sen được chạm nổi vô cùng tin h tế, với 16 cán h sen chính, cùng 16 cánh sen p h ụ xen kẽ, m ỗi cán h sen chính trông giông như những m ai rùa. Trong khuôn viên chùa ngày nay còn năm cặp tưỢng thú: sư tử, tê giác, voi, trâu, ngựa nằm ư ê n bệ hoa sen tạc bằng những p h iế n đá lớn cao chừng 2m. Pho tưỢng A Di Đà ngự tại Thượng Đ iện chùa, chiếm vị th ế vô cùng quan trọng đôi với n ề n mỹ th u ậ t dân gian ở nước ta. Đâv là pho tưỢng cổ n h ấ t m iền Bắc (niên đại 1057), đã đưỢc công n h ận kỷ lục P h ật giáo, đồng thời tại Bảo tàng Lịch sử quôíc gia và Bảo tàng Mỹ th u ật đều có p h iên b ản của pho tưỢng này. Tượng A Di Đà chùa Phật Tích là bảo vật quôh gia, chiêm bái ngài đ ể cảm n h ận và thực tập ư iế t lý sông th an h tịnh, từ bi, hỉ xả m uôn đời bẩ"! diệt. Chùa P hật Tích có m ột công trình ao rồng (Long Trì) hình chữ n h ậ t có chiều dài 7m, rộng 5m, sâu 2,2m, bôn bờ được kè đá tảng thẳng đứng dưới đáy ao. Đáy có thềm đá h ìn h b án nguyệt đường kính 3,8m, chỗ nhô cao n h ất l,9m , ở mỗi nửa thềm đá chạm nổi m ột con rồng khá lớn, giữa th ềm đá chạm nổi h ình sóng nước nhô cao (ihủy ba]. Cuối n ăm 2005, T rung tâm tu tập P h ậ t T ích và Q uán Âm V iện di vào h o ạ t dộng. Đây là m ột công trìn h trang trọng thu hút s\ỉ quan tâm của Giáo hội P h ạ t giao. Trong tương lai, núi Lạn Kha - chùa P hật Tích ::ẽ trơ th àn h m ột đại danh lam của đ ất nước. Một quy hoạch
íỉỉỊÌS
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiíii th ể quy mô, với lO ha sắp đưỢc khởi công xây dựng. T âm điểm của th ắn g tích sẽ là m ột Đại P hật T h àn h cao 27m, quay m ặt hướng T ây N am , phục dựng theo nguyên m ẫu Bảo tượng A Di Đà của ch ù a (Bảo tưỢng thời Lý, báu v ật hàng đ ầu của quô"c gia). Rừng thông tâm lin h sẽ bao phủ toàn bộ vùng thắng tích. M ột ừ ụ c tâm lin h x uyên suôd cõi người - cõi tiê n cõi P hật, con đường v ậ n chuyển nguyên liệu đ ể thi công sẽ trở th à n h con đường h à n h hương đến cõi Giác. Vùng quy h o ạch sẽ là sự h à i hoà của rấ t n h iều di tích quan trọng: cụm đá m ào phượng; khu vực th áp cổ; Q uán Âm Viện; Trung tâm tu tập P h ậ t Tích; sân hội tụ; bậc thang lê n đại Phật; vườn đá th iê n n h iên ; hệ thông đường đạo trong rừng tâm linh; ch ù a P h ật Tích cổ... đ ể phục vụ đông đảo n h â n dân.
Ị
Chùa Côn Sơn (Hải Dương) Chùa Côn Sơn có h iệ u là Côn Sơn tự. Nơi đây cảnh vật, núi đồi, khe suôi hoà trộn tạo n ê n danh lam cổ tích. Du khách về đây không chỉ ngắm cảnh, còn đưỢc chứng k iến hàng loạt v ăn bia cổ râd có giá trị n h â n văn, đưỢc nghe k ể về quan Tư đồ T rần N guyên Đán là ông ngoại d an h n h â n kiệt x u ất N guyễn Trãi. Nhưng ở đây, Đệ tam tổ p h ái Trúc lâm H uyền Q uang đã về tu T hiền, xây dựng toà Cửu phẩm liên hoa và ngày 23 tháng Giêng năm G iáp T uất (1334) người v iên tịch tại Côn Sơn. T rần M inh Tông vô cùng thương tiếc, cấp tiền, vàng xây th á p mộ cho Đệ Tam tể sư. Và th á p mộ H uyền Quang tôn giả đã đưỢc phục hồi đang cùng núi rừng, chùa cản h làm sông 1»5}:
nGHiLẼMCúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRíii dậy m ột thời hoàng kim của P hật giáo. Chùa Keo [Thái Bình] và Chùa Keo (Nam Định) Nguyên xưa từ m ột ngôi chùa V iên Quang, thuộc hữu ngạn sông Hồng h uvện Châu Ninh. Do n ạ n sông lở 500 năm về trước làm cho đ iền địa, làng xóm cùng cổ tự Viên Quang bị dòng nước cuôn đi. Dân vùng n à y p h ả i sang Tả ngạn định cư lập lại làng xóm, do vậy m à có chùa Keo T rên thuộc T hái Bình và Keo Dưới thuộc Nam Định. Chùa Keo T rên, chùa Keo Dưới, đều thờ Quốc sư thời Lý, ông có tên là N guyễn Chí T hành và h iệ u Không Lộ T hiền sư, được người đời rấ t ngưỡng mộ. Cả hai chùa đều xây dựng kiểu nội công, ngoại chữ quôc kh iến công trìn h k hép kín, tăng thêm vẻ u tịch cửa T hiền. Đặc biệt hơn là có hai công trình chữ công [1] khắc tinh vi. Và m ỗi công trình có ba toà h ài hoà đẹp m ắt. Còn m ặt hậu, m ặt tiền và hai bên là gác chuông, nhà Tổ, n h à M ẩu, rồi h à n h lang khiến tổng th ể có tới năm , bảv chục gian lớn nhỏ, tạo sự quy mô, đồng thời h oành tráng, giao hoà giữa chùa và thiên n h iên , kh iến du khách vào chùa lễ P h ật ph ải bịn rịn trước lúc ra đi. Hàng năm , các ngày 13, 14, 15 tháng 9, tể chức lễ hội với n h iều tình tiế t th ể h iện lòng ngưỡng mộ, cũng như tọa niềm vui như nghe kinh Phật, m úa rối, bơi cò cốc, bơi chải... tạo ấn tư ợ ng.sâu sắc cho mọi người. Do vậy mà dân gian coi đây là rg à y hội ô n g , là con cháu phải để tâm ghi nhớ!
l» (ỉ
ỉ :
n G H iL Ễ ĩH ử c ú n e c ổ ĩR u ụ Ể n u iệ ĩn iiín “Dù ai đi đ âu ở đâu, Mười rằm th án g Chín chọi trâ u cũng về. Dù ai buôn b á n trăm bề Mười rằm th áng Chín nhớ về hội ô n g ” Chùa Phổ M inh (Nam Định) C hùa Phổ M inh còn gọi là chùa T háp, nằm bên cạnh khu di tích cung đ iện T hái thưỢng hoàng nh à T rần. Nơi đây, hàng năm vào dịp th án g 8 tổ chức lễ hội, cuôn hút h àn g chục v ạn kh ách h à n h hương. Chùa Phổ M inh thờ P h ật như mọi chùa, nhưng nơi đâv còn thờ Trúc Lâm tam tổ (Đệ n h ấ t tổ T rần N hân Tôn, đệ nhị Tổ P h áp Loa, đệ tam tể H uyền Quang). Trong hậu đ iện còn thờ Nhị vị Vương cô, tức là Khâm Từ hoàng hậu (vỢ vua T rần N hân Tôn) và Thuỷ T iên công chúa là vỢ Thượng tướng quân P hạm Ngũ Lão. Cả hai Vương cô đều là con gái đẻ và con gái nuôi của Hưng Đạo đại Vương T rần Quôh Tuấn. Điều rấ t h iếm th ấ y là chùa Phổ M inh có cây bảo th á p cao 20m. Đây là công trình đưỢc xâv dựng vào đầu th ế kỷ XIV, còn có những viên gạch ghi; Hưng long th ập tam n iê n (1305) và trê n thượng th áp có hộp đựng xá ly đức vua T rần N h ân T ôn như văn bia, truvền thuyết đề cập. N ếu vậy, trê n m ả n h đâd quê hương T hiên Trường Nam Định của n h à T rần, chẳng còn giữ đưỢc m ột kỷ n iệm của vị vua thứ Ba, m ột nhà chân tu, là Đệ nhâd Tổ sư của quôh giáo T rần T riều sao? Còn lưu lại đ iều m à người ta đã tâm nguyện: “Dù ai tran h ba đồ vương, T rẫm xin gửi lại n ắ m xương chùa n à y ”.
:
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩPễnuiỆĩnnín Chùa Tây Thiên {Phú Thọ) C ảnh quan nđi đây th ậ t th an h u hùng vĩ. Du khách m uôn lên “Tây T hiên tự ” phải leo núi, lội suôh chừng dăm , bảy cây sô. Đoạn đường cheo leo, c h ê n h v ên h tưởng ít người lui tới, ai dè ngày nào cũng có k h á c h h à n h hương. Tây T hiên tự ở vào đỉnh cao của núi, n ê n ngoài công trìn h thờ tự còn có hệ thông bậc đá, p h ả i tô"n công sức mới tạo dựng được. Và từng bậc, từng bậc cũng tạo nguồn cảm hứng cho khách h à n h hương tới cõi Tây T hiên. Chùa Tây T hiên thờ P hật theo p h ái Đại thừa, ngoài ra còn thờ M ẫu Thượng Ngàn, thờ vị tướng từ buổi bình m inh lịch sử đã có công đ án h giặc giữ nước và dựng nước. Do vậy hội chùa Tây T h iên vào m ùa x uân đã thu h ú t đông đảo khách h à n h hương. Vừa lễ P h ật cầu m ay, vừa tri â n công đức với người xưa theo b ản ch ất d ân tộc. Chùa Bái Đính (Ninh Bình) Đang đưỢc xây dựng và đ ến năm 2010 m ới h o àn th iện , nhưng chùa Bái Đính (Ninh Bình) đã nổi tiếng cả nước bởi lớn nhâd, chuông to nhâd, n h iề u tưỢng La H án n h ấ t và khuôn viên rộng nhât. N hìn từ xa, ch ù a Bái Đính nổi b ật trên n ền trời xanh giữa những ngọn núi hùng vĩ. Ngay trên đường lên chùa, du khách đã gặp hai th áp chuông. T háp lớn có 3 tầng, 24 m ái, đ ặ t quả chuông đồng nặng 36 tân. N ét độc đáo là trên th â n chuông có khắc bài kinh Đại Bi Bát Nhã bằng chữ H án cùng n h iều hoa v ăn theo chủ đề T hiền học và P h ật học. Đặc biệt, 500 tưỢng La H án bằng đá trắng nguyên m ỗi vị m ột vẻ m ặt khác n h au đưỢc những người Ị
i li)8
< ĩỉ!iĩ
m
p
nGHiLễĩHởcúnecổĩỉiuvỂnuiỆĩnRii)
ỉ thợ ch ạm khắc râ t tin h xảo, sông động. N hững khôi gỗ 1
quý, bức h o à n h phi, c âu đôl khổng lồ được sơn son th ế p vàng cũng đang trong quá trình h o à n th iện , góp p h ầ n cho ngôi ch ù a càng th êm h o àn h tráng, rực rỡ. Khuôn v iê n cả khu chùa Bái Đ ính có d iện tích 107 h a, tạ i ngôi c h ù a n à y có tượng P h ậ t Tổ Như Lai bằng đồng lớn n h â l Đông N am á nặng 100 tấ n và ba pho tượng Tam T hế, mỗi pho n ặn g 50 tấn... C hùa Đức La (Bắc Giang) C hùa Đức La n ằm trê n m ột quả đồi thâ"p, sau lưng là d ãy n ú i Cô T iên, thuộc xã Trí Y ên h u y ện Y ên Dũng, tỉnh Bắc Giang. C hùa Đức La còn có tê n gọi là c h ù a V ĩnh N ghiêm , đây là m ột trung tâm P h ật giáo từ thời T rần thuộc th iề n p h á i Trúc Lâm , nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước. K iến trúc ch ín h của chùa nằm trê n m ột trục dọc, hướng Đông Nam gồm 4 khôi lớn. Khôi thứ n h â l gồm 3 n ế p ch ù a hộ, th iê u hương và chùa P h ật liên k ế t với nhau trong m ột khôi k iến trúc k iểu chữ công với th iế t k ế khang tran g to lớn k iểu tà u đao lá m ái với 4 đao cong, có 8 vì k èo , k iể u chồng rường, thượng tam h ạ tứ, n g h ệ th u ậ t đơn giản. Khôi k iến trúc thứ hai cũng làm theo k iểu chữ công nhưng thâ^p và nhỏ hơn gọi là n h à tể đệ n h â l có k iế n trúc đơn giản nhiùig v ẫn còn d âu v ế t của trang trí thời Lê. Khôi thứ ba là gác chuông cao 2 tần g m ái và khôi thứ tư là n h à tổ đệ nhị, k ết cấu kiểu chuôi vồ. Hơn 7 th ế kỷ trôi qua, ch ù a Đức La vẫn là m ột trung tâm P hật giáo lớn, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước. N h iều kệ ván
:( l» íT ) :
nGH iLeĩHữ cunGcoĩRuvcnuiẹĩníiiii in kinh v ẫn còn, là h iện v ật m inh chứng cho vai trò quan trọng của chùa, từng thông lã n h 72 chôn tùng lâm . Chùa T hiên Mụ (Huế) H u ế vốn là nơi qui tụ n h iề u di tích thắng cản h , n h iề u ngôi chùa cổ kính nổi tiếng của Việt Nam. Nhưng ngôi chùa xưa nhâd có lẽ ph ải kể đ ến chùa T h iên Mụ, nơi có sự tích ra đời gắn liền với bước ch ân mở đường của vị chúa Nguyễn đầu tiê n xứ Đàng Trong. Truyền thuyết kể rằng, khi N guyễn Hoàng vào làm T rân thủ xứ T huận Hóa, ông đã đích th â n đi xem xét địa th ế ở đây nhằm ch u ẩn bị cho mưu đồ mở m ang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ N guyễn sau này. Trong m ột lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên phía đầu nguồn, ông b ắ t gặp m ột ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước trong x anh uô"n khúc, th ế đâ"t như hình m ột con rồng đang quay đ ầu nhìn lại. Hỏi ra mới biết, ngọn đồi này có tê n là đồi Hà Khê. Người d ân địa phương cho biết, nơi đây ban đêm thường có m ột bà lão m ặc áo đỏ quần lục xuất h iệ n trê n đồi, nói với m ọi người rằng. “Rồi đây sẽ có m ột vị ch ân chúa đốn lập ch ù a để tụ linh khí, làm b ền long m ạch , cho nước N am hùng m ạ n h ”. Vì thế, nơi đây còn được gọi là T hiên Mụ Sơn (núi T hiên Mụ). Tư tưởng lớn của chúa Nguyễn H oàng dường như cùng bắt nhịp đưỢc với ý nguyên của d ân chúng. Ông cho dựng m ột ngôi chùa trên đồi, ngoảnh m ặt ra sông Hương, đ ặt tê n là T h iên Mụ Tự (chùa T h iên Mụ). Trong thực tế, ở đây đã từng tồn tại m ột ngôi chùa 20« );
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩỉiuvỂnuiỆĩnHín của người Chàm - di tích đưỢc nh ắc đ ế n ừong sách Ô c h âu cận lục của Dương V ăn An vào năm 1553. Nhưng p h ả i đ ến n ăm 1601 với quyết đ ịnh của chúa N guvễn H oàng, ch ù a mới ch ín h thức đưỢc xây dựng. Theo đà p h á t triể n và hưng th ịn h của P h ậ t giáo xứ Đàng Trong, ch ù a đưỢc xây dựng lại quy mô lớn hơn dưới thời chúa N guyễn Phúc Chu (1691-1725]. N ăm 1710, chúa cho đúc m ột chiếc chuông lớn có khắc m ột bài m inh trên đó. Đến n ă m 1714, chúa lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trìn h k iến trúc h ế t sức quy mô lớn như đ iện T hiên Vương, đ iện Đại Hùng, n h à T huyết P háp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, n h à T hiền... m à n h iề u công trình trong sô" đó ngày n ay không còn nữa. ô n g còn đích th ân v iết bài v ăn bia nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đâv, ca tụng triế t lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thượng T h ạch Liêm - người có công lớn trong việc giúp ch ú a N guyễn ch ân hưng P h ậ t giáo ở Đàng Trong. Bia đưỢc đ ặ t trê n lưng m ột con rù a đá râ"t lớn, trang trí đơn sơ nhiíng tu y ệt đẹp. Với quy mô được mở rộng và cảnh đ ẹ p tự n h iên , ngay từ thời đó, chùa T h iên Mụ đã trở th à n h ngôi chùa đ ẹp nhâ"t xứ Đàng Trong. T rải qua bao b iến cô" lịch sử, chùa T hiên Mụ đã từng đưỢc dùng làm đ àn Tê" Đâ"t dưới triều Tây Sơn (khoảng n ăm 1788), rồi được trùng tu tái th iế t n h iều lần dưới triề u các vua n h à Nguyễn. N ăm 1844, n h â n dịp mừng lễ b á t thọ (mừng sinh n h ậ t thứ tám mươi] của bà T huận T h iê n Cao H oàng h ậ u (vỢ vua Gia Long, bà nội của vua T h iệu Trị], vua T h iệu Trị k iến trúc lại ngôi chùa m ột 1 cách quy mô hơn: xây th êm th áp Từ N hân (sau đổi là ỊjJ]
ẵ
=
ý"")
=
nGH iLỄĩHở cúnGcồĩRuvỂnuiỆĩniiiiì Phước Duyên), đình Hương N guyện và dựng 2 tấm bia ghi ch ép thơ v ă n của nhà vua. T háp Phước D uyên là m ột b iểu tưỢng nổi tiếng gắn liền với chùa T h iê n Mụ. T háp cao 21m, gồm bảy tầng, đưỢc xây dựng ở p h ía trước chùa. Mỗi tầng th á p đều có thờ tưỢng Phật. B ên trong có cầu thang h ìn h xoắn ốc d ẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng P hật bằng vàng. Phía trước th á p là đ ình Hương Nguyện. Chùa T h iên Mụ đưỢc xếp vào hai mươi th ắn g c ản h đ ấ t T hiền Kinh với bài thơ T hiên Mụ chung th a n h do đích th â n vua T hiệu trị sáng tác và đưỢc ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa. N ăm 1862, dưới thời vua Tự Đức, đ ể cầu mong có con nôì dõi, nh à vua sỢ chữ T h iên p h ạm đ ến Trời n ê n cho đổi từ T hiên Mụ th à n h Linh Mụ (Bà mụ linh thiêng). M ãi đến năm 1869, vua mới cho dùng lại tên T h iên Mụ như trước. Bởi vậy trong d â n gian, người ta v ẫn dùng cả hai tên khi m uôn n h ắc đ ế n ch ù a này. T rận bão khủng khiếp năm 1904 đã tà n p h á chùa nặng nề. N hiều công trình bị hư hỏng, trong đó đình Hương N guyện bị sụp đổ h oàn toàn. Ngoài những công trình k iến trúc như th áp Phước Duyên, đ iện Đại Hùng, điện Địa Tạng, đ iện Q uan Âm... cùng bia đá, chuông đồng, chùa T h iên Mụ ngày nay còn là nơi có n h iề u cổ vật quí giá không chỉ về m ặt lịch sử m à còn cả về nghệ thuật. N hững bức tưỢng Hộ Pháp, tưỢng T h ập Vương, tưỢng P h ậ t Di Lặc, tưỢng Tam T h ế Phật... hay những h o àn h phi, câu đối ở đây đều ghi dâu những thời kỳ lịch sử vàng son của chùa T hiên Mụ. Trong khuôn viên của chùa là cả m ột vườn ho a cỏ
:( 202) ;
J
= 51!®
p E
n S H IL Ễ T H ÍG á C Ổ T R U lâ llllỆ in illll
được ch ăm sóc vưn trồng h àng ngày, ở đó, h ò n non bộ của vị tổ nghề h á t tuồng V iệt N am Đào T ấn đưỢc đ ặ t gần chiếc xe ô tô - di v ậ t của cô" H òa thượng Thích Q uảng Đức đ ể lại trước khi châm lửa tự th iê u để p h ả n đôi chính sách đ à n á p P h ậ t giáo của c h ế độ Ngô Đình Diệm n ăm 1963. Cuô"i khu vườn là khu mộ th á p của cô" H òa thượng T hích Đôn H ậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa T h iên Mụ, người đã công h iế n cả cuộc đời m ình cho những h o ạt động ích đạo giúp đời. Qua n h iề u đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trìn h k iế n trúc n h ư th á p Phước Duyên, đ iện Đại Hùng, đ iệ n Địa T ạng, đ iệ n Q uan Âm... T ọa lạc b ê n bờ sông Hương thơ m ộng của m iề n Trung, ch ù a T h iê n Mụ với k iế n trúc cổ kính đã góp p h ầ n đ iểm tô cho bức tran h th iê n n h iê n nơi đây càng thêm d u y ên dáng, thi vị. T iếng chuông chùa như linh h ồ n của H uế, vang vọng m ãi theo dòng nước sông Hương chảy qua trước Kinh T h àn h , xuôi về cửa biển, đọng lại trong lòng k h ách phương xa đ ế n H u ế m ột nỗi n iềm vương v â n chô"n T h iề n Kinh.
C hùa TưỢng Sơn (Hà Tĩnh) Ngôi ch ù a n ày thuộc xã Sơn Giang h u y ện Hương Sơn tỉn h Hà Tĩnh. C hùa TưỢng Sơn thờ P hật theo p h á i Đại thừ a đã có lâ u đời. Cuô"i th ế kỷ XVII th ân m ẫu của d an h y H ải Thượng L ãn ô n g Lê Hữu T rác p h á t tâm công đức tu bổ, k h iế n ch ù a c ản h khang trang. T heo b ài m ir.h chuông thì cản h tùng lâm nơi đây th â m nghiêm , xrmg quanh rừng núi ngút ngàn, p h ía trước ịỊ có sông N gàn Phô", kẻ qua người lại tâ"p n ập , vui thú đến r*'"*“**>, 203 ) :
n G H iLễ M c ú n G c ổ m Ể n u iỆ ĩn R íiì th ăm chùa. Chùa là nơi lễ P hật của n h â n d ân , đồng thời là nơi H ải Thượng Lãn ô n g và sư trụ trì b ắ t m ạch kê đơn chữa b ện h cứu người. Đ iều đặc b iệt là tưỢng p h á p ch ù a TưỢng Sơn còn lưu lại khá n h iều , lại là các pho tưỢng đẹp, có n iê n đại vào thời H ậu Lê. Đến chùa TưỢng Sơn, kh ách h à n h hương h ẳ n vui với cản h quan th iê n n h iên , th o ả chí chiêm bái tượng Phật, tưỢng chư vị Bồ Tát, đồng thời đưỢc h iể u về vị danh y lúc đương thời đã sông trê n quê ngoại Hà Tĩnh ra sao. H iểu lòng mộ đạo của bậc th ầy thuôh cao m inh đôl với P h ật th ế nào. Và đức độ của người th ầy thuốc như m ẹ h iền , tâ"m gương sáng cho đời học tập. Chùa G iác Lâm (thành phô" Hồ Chí Minh) Chùa Giác Lâm phường 10, quận T ân Bình, th àn h phô" Hồ Chí M inh đưỢc xây dựng vào giữa thê" kv XVIII, cuô"i th ế kỷ XVIII đưỢc mở m ang rộng lớn, đạp đẽ và đây là tổ đình của ph ái Lâm Tế. Chùa kiến trúc theo kiểu chữ tam m ang đặc thù phong cách Nam Bộ. Hệ thông tưỢng pháp lại có đầy đủ các bộ Tam thế, Di đà Tam tôn, rồi p h ật Di Lặc, Thích Ca sơ sinh, Chư vị Bồ Tát, La H án, T hập Điện... không khác tưỢng p h á p bài trí ở chùa m iền Bắc. Điều này chứng m inh P hật giáo Việt Nam giữa hai m iền Nam Bắc đã có sự hoà trộn không còn tách bạch Đại thừa, T iểu thừa n h ư trước nữa. Song chùa Giác Lâm do ph ái T h iền Lâm T ế và dòng đạo “Bổn ngương” n ên ở nhà Tổ, có thờ tưỢng tổ, hay bài vị giáo p h ái m ang tính riêng của dòng đạo. II
ợ 2»4 5:
HĩTlil
nGHiLỄĩHircúnecổĩRuvỂnuiỆĩnníi] T h ăm ch ù a Giác Lâm còn đưỢc chứng kiến các m ảng chạm k h ắc nghệ th u ật, cùng với các m ảng phùng điêu, tưỢng cổ có sự sáng tạo gia công theo nghề nghiệp truyền thông, làm cho b ản tự tọa lạc trê n trê n m ản h đ ấ t th àn h phô' ngày ngày đổi mới, lại tăn g th êm ý nghĩa b ản sắc d â n tộc. C hùa Khơ m e (Khmer) ở M inh H ải Đồng bào Khơ m e ở M inh H ải thờ P hật theo phái T iểu Thừa. Nhưng công trìn h k iến trúc do đúc k ết từ n h iề u dòng ch ảy v ăn hoá cùng b à n tay khéo léo, óc sáng tạo của nghệ n h â n Khơ m e n ê n khá tiê u biểu. C hùa là b iểu tưỢng th iên g liêng, khắc sâu trong tâm trí của cộng đồng, n ê n họ dồn h ế t tài lực, trí lực cho ngôi ch ù a. Người d ân Khư m e lại chú ý bảo vệ các công trìn h thờ P h ật n ê n còn tồn tại đưỢc những ngôi chùa có n iê n đ ại th ế kỷ XVI. Đó là chùa Sê-rây-pô-thi-m ăng-kol ở thị trâ n Hoà Bình h u y ện V ĩnh Lợi, ch ù a Buf-fa-ram ở xã Hưng Hội h u y ện Vĩnh Lợi... Dù là cổ tự, hay mới xây dựng dăm ba chục năm gần đây, ch ù a Khơ m e vẫn đưỢc chú trụng về đ iêu khắc về hội h o ạ, trang trí m ột cách tài tình và cẩn trọng. Nói khác đi là sự tổng hỢp nghệ th u ậ t tạo hình, kiến trúc, đ iêu k h ắc m ột cách h ài hoà râ't độc đáo. Và đây là th àn h tựu của v ăn hoá vật châ't, do V thức d ân tộc cùng lòng mộ đạo m à th àn h . Với bề dày lịch sử xây dựng và p h á t triể n đâ't nước cộng th êm những địa h ìn h núi non h iểm trở, lại vừa có sông, có h iể n h ài hoà với biêd bao cảnh trí th iê n n h iê n Ị đã tạo ra n h iề u hang động kỳ thú... M ột sô' cảnh trí đã
L
,1 ------
í 205
5
..
,
z
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnRin trở th àn h những m ái chùa th iê n tạo h o àn m ĩ như chùa Định Lộng, chùa Bàn Long... Và chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh h o ạt tín ngưỡng cộng đồng truyền thông của người V iệt Nam từ xưa tới nay. Đ iều n ày đã đóng góp rấ t lớn cùng các d anh sơn cổ tích làm cho giang sơn Việt Nam trở n ê n gâm vóc, tươi đẹp và phồn vinh hơn.
III. TÍN NGƯỔNG THỜ CÚNG TẠI ĐÌNH 1. NGUỒN GỐC S ự HÌNH THÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TẠI ĐÌNH T hành Hoàng làng là vị T hần ngự trị trong lòng dân từ n h iều th ế kỷ nay và làng nào cũng có đình thờ T h àn h Hoàng. Từ cõi tục cuộc sông đầy gian lao v ất vả, lại gặp m uôn vàn khó k h ăn bởi tại trời, vạ người, kh iến người d ân chỉ b iết trông cậy vào sự âm phù của th ầ n linh và nhâd là vị T h ần m ện h danh là T hành Hoàng làng (bảo vệ cho làng). C hính vì vậy n ên việc thờ T h àn h H oàng làng trở th à n h tục lệ của m ọi cư d ân trong Nam , ngoài Bắc, của các vùng quê cựu hay các m iền quê mới khai hoang lâ"n biển , cải tạo rừng hoang. Và việc tế lễ Xuân Thu vẫn đưỢc cộng đồng tâm niệm thờ cúng, cũng như mở hội làng th ể h iện sự th àn h tâm của cộng đồng đôl với Thần, T h án h, đồng thời là cơ hội gặp m ặt bà con họ hàng, do vậy rnái đình và con người có sự gắn bó; “Qua đ ìn h ngả nón trông đình, Đình bao n h iê u ngói thương m ình bây n h iê u ”.
_ li 20G ) :
n G H iLẼ m ỉciln e cíin iN Ẽn iiiỆ Tn iin i Nhưng đình cũng là nơi dừng chân của vua quan cũng như ủiứ dân: “Trường đình mười dặm liễu xanh rì, Hương â'm đài lan dễ m ấy k hi...” Đ ình làng, n h ấ t là đ ình làng ở m iền Bắc, là kho tàng h ế t sức phong p h ú của đ iêu khắc V iệt Nam trong lịch sử. Đ iêu khắc cũng tồn tạ i ở chùa, đền, các k iến trúc tôn giáo kh ác, nhưng không ở đ âu nó đưỢc b iểu h iện h ế t m ìn h n h ư ở Đình. Đ iêu khắc ở đình làng không những là nguồn tà i liệ u đ ể n g h iên cứu lịch sử Mỹ th u ật V iệt Nam, m à còn là nguồn tà i liệ u đ ể nghiên cứu đời sông ngày thường cũng n h ư tâm hồn của người nông d ân V iệt Nam. Nói đ iê u khắc đình làng cũng là nói đ ế n nghệ th u ậ t trang trí đ ìn h làng. Đ iêu khắc ở đây là đ iêu khắc trang trí. Người thợ làm đình chẳng những th à n h thạo trong việc dựng đ ìn h m à còn b iết tô điểm cho ngôi đình th êm đẹp. Đ iêu khắc ở đây do đó gắn liề n với k iến trúc. H ầu như trê n các th à n h p h ầ n của kiến trúc đình làng đều được các nghệ n h â n xưa dùng bàn tay điêu luvện của m ìn h ch ạm k h ắc th à n h những h ình m ẫu có giá trị nghệ th u ật cao, th u h ú t sự chú ý của m ọi người lúc ghé thăm đình. Ngay những ngôi đ ình từ th ế kv XVI cho đ ế n th ế kỷ XVIII, đ iê u khắc trang trí đình làng m ang đậm tính châ"t nghệ th u ậ t d ân gian. Những nhà đ iêu khắc vô danh xuâì th â n từ nông d â n đã đưa vào đình làng những h ìn h ả n h gần gũi với cuộc sông thực, hav là cả với giâh mơ của họ, với m ột phong cách h ế t sức độc đáo và m ột tâm h ồ n h ế t sức sôi nổi. ớ các ngôi đ ình m iền Trung, đ iêu khắc trang trí
nGHiLễĩHữ cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRiiì không phong p h ú như các ngôi đình m iề n Bắc. Có người đã tổng kết về trang trí trên gỗ ở các ngôi đình vùng Thừa T hiên - Huế: “Trong kết cấn gỗ của nội th ấ t tùy quan niệm thẩm mỹ m à dân làng có th ể chạm trổ chi tiế t đ ầu rồng, đuôi rồng ở đầu đuôi kèo, chạm hoa và đường chỉ xuyên tâm ở th an h xà và đòn tay. Việc chạm trổ nh iều , thích ứng với các đình có k ế t cấu vừa phải, th an h tú. Chạm trổ ít, thích ứng với các đình có k ết câ"u gỗ to lớn, đồ sộ...”. Đây cũng là tính c h ấ t trang trí nói chung của ngôi đình m iền Trung. Nhưng n ế u đ iêu khắc trang trí trên gỗ có giảm sút thì ngưỢc lại, ở các ngôi đình m iền Trung lại p h á t triể n h ình thức trang trí bằng cách đ ắp nổi vôi vữa và gắn các m ản h sà n h sứ lên phần ngoài của kiến trúc. Thường thì ở nóc m ái và các đường gờ m ái, người ta trang trí hình tứ linh, ớ hai đ ầu hồi thường đưỢc trang trí hình dơi xòe c án h bằng sà n h sứ đ ể cầu phúc. Đây là cách trang trí phổ b iến đời Nguyễn. Đình m iền Nam cũng có lôì trang trí đắp nổi m ặt ngoài gần giôíng đình m iền Trung, nhưng đ iêu khắc trang trí trên gỗ thì cũng có điểm khác biệt. P h ần lớn chạm khắc gỗ này đã có từ giữa th ế kỷ XIX. Bôn cột đình thường đưỢc trang trí hình rồng, n ê n gọi là ‘Tong trụ ”. N hiều nơi, long trụ chạm rời b ên ngoài ô"p vào, nhưng cũng có nơi long trụ đưỢc trổ m ột khôT nguyên... Ngoài những cột long trụ đình Nam Bộ thường có các bao lam trước điện thờ, như cửa võng trong các đ ình m iền Bắc, được chạm trổ rấ t tinh vi, đề tài thường là tứ linh, cá hóa leng (rồng), hổ... Như vậy, đ ièu khắc trang trí, cùng với kiến trúc đã làm cho đình có những n é t riêng ư ê n chiều 20» 5:
n G H iL Ễ ĩH ữ c ú n B c ổ ĩiìu v Ể n u iỆ ĩn iiiiì jl
d à i của đ ấ t nước. ớ V iệt N am cũng dựng đ ình đ ể các vua chúa “vi h à n h ” dừng ch ân , n ê n đ ại tự đình thường ghi: “T hánh cimg v ạn tu ế ”. Đình còn là nơi dùng để hội họp (việc làng), nơi đón tiế p quan trên , nơi tập trung đóng góp sưu th u ế, h ay hội hè các tiế t X uân Thu... Nhưng sau này người ta còn thờ T h àn h H oàng làng, thờ T hần, thờ cả M ẫu ở gia đình, th à n h ra ngôi đình ngoài ý nghĩa trung tâm sin h h o ạ t ch ính trị - xã hội - văn hoá, còn là nơi gắn với đời sông tâm linh của cộng đồng làng xã. Nhưng p h ầ n lớn đ ìn h làng là nơi thờ chung, m ang tính hội đồng, cộng đồng. Nghĩa là trong các xã có các đ ền thờ m ột sô" vị th ầ n thì các vị T hần ở các đ ề n lẻ tẻ đó, được mời về thờ chung tại đình. Do vậy ở đ ình thường thờ T hần bằng duệ h iệu , b á t hương đ ặt trước ngai, hay khám thờ. Sau n à y m ột sô" đình đã tạc tưỢng thờ cho th êm p h ầ n trang trọng. Đình vô"n là nơi thờ T h àn h H oàng làng. Chữ “th à n h ” ở đâv là th à n h luỹ, “h o à n g ” là con hào b ên trong (trong hào ngoài luỹ bảo vệ cho làng). Vậy T h àn h Hoàng làng là p h ú c T h ần của làng, giáng phúc, gia ân cho cộng đồng, lại n g ăn ngừa tai hoạ cho làng. N hưng ai ph ạm lễ làng cũng sẽ bị T h ần trừng p h ạt. Và vì là nơi thờ cộng đồng n ê n đình có th ể thờ m ột vị, hoặc năm , bảy vị. N hững ngôi đình cổ thường k iến trúc k iểu m ái cong, bôn m ái. cỏ n g trình khá đồ sộ, hoặc năm , bảy gian, có khi ch ín gian. Trong đình còn có h ệ thông sàn cầu ở các gian b ê n giáp hồi đ ể quan chức, kỳ hào, bô lão và đinh các giáp ngồi dự việc làng, hay ăn cỗ nhâ"t, cỗ nhì trong
L
:f 209 Ì/:
nGHiLẼĩHữcúnGcỗĩRuvenuiỆĩnRiĩi các dịp y ến lão, tế T hần... Xưa kia ngôi đình chỉ có m ột tòa đ ể trô^ng cho gió lùa, không xây tường bao quanh. Sau do y êu cầu thờ T h àn h Hoàng làng n ê n xây kín xung quanh cho ph ải phép. Gian giữa toà tiề n đường (có nơi gọi đại bái) có m ột hương á n bày b iện b á t hương, n ế n thờ, đại tự, câu đôi... Đây là b an công đồng và là nơi cúng lễ chính, còn cung trong đưỢc gọi là chính cung, chính tẩm hay h ậ u cung là nơi đ ặ t tưỢng T h ần hoặc long ngai, long bài đề duệ h iệu Thần. Cung n ày ít khi vào ra, khách h à n h hương có th ể vào châm hương, vái lạy, nhưng không kéo dài thời gian, không th ể kéo đông người vào gây ồn ào, làm giảm sự thâm nghiêm nơi T hần ngự. Trước đây, ngay cụ từ trông nom hương khói cũng không đưỢc tự tiệ n vào ra. Mỗi khi vào đ è n nhang phải khăn áo chỉnh tề, p h ải dùng k h ăn bịt m iệng để trán h sự u ế tạp. Ngày nay, không p h ải câu nệ như vậy, nhưng ai có việc vào k êu cầu cũng p h ải chỉn h tề, bỏ guô"c dép bên ngoài th ể h iện sự kính cẩn trong việc lễ. Trong năm , các ngày tu ần tiết, các cụ ông thường ra đình làm lễ, hoặc làm p h â n sự m à làng giao phó. Ngày nay không còn quan điểm phong kiến: “trọng nam khinh n ữ ” n ên các bà, các chị đ ều được lê n đình lễ T hánh. Do vậy ngôi đình trở th àn h trung tâm tín ngưỡng của to àn dân. N ếu s ố lượng T hần, T h án h thờ tại đình có n h iề u thì các bậc chức sắc, cao n iê n sẽ căn cứ trê n d anh vọng, đức độ của T h ần đ ể suy tôn xem ai là T h án h Cả, T h án h Hai, T hánh Ba để chọn ngày vào đám ... Do vậy, m à làng p h ải tổ chức m ột hoậc hai đợt hội làng. Chứ n ế u dựa
(210
^ g ịĩĩs = = =
nGH iLẾỉHữcúnGCổĩRUvềnuiỆĩnAiii
g Ị n ịg
IT
1 vào các ngày sinh, h o á của T hần, T h án h đ ể mở hội thì sẽ rấ t v ấ t vả. Việc m ở hội làng, d ân gian thường gọi “Vào đ á m ”, đ ều p h ả i ch u ẩn bị rấ t chu đáo. Làng p h ải p h â n công các giáp, các đ in h c h u ẩn bị thịt, gạo, can, gà... sao cho lợn béo, gà đ ẹp , gạo ngon đ ể làm lễ. Các trò chơi, hội tế, hội cờ, p h u k iệu p h ả i đưỢc chỉ định, chọn người sao cho đ ạt tiê u ch u ẩn về phúc, lộc, thọ m à làng đề ra và khi vào việc p h ả i chay tịn h , sạch sẽ... Lễ v ậ t như trâu, lợn, b án h dầy... m à làng p h â n cho các giáp đ ều có chấm giải, n ê n giáp p h ả i đ ầ u tư v ậ t chất, giám sá t việc ch ăn nuôi lợn, gà hoặc cấy lú a lễ... sao cho hỢp vệ sinh, trọng lượng, châ"t lượng tô"t đ ể cô" đưa p h ầ n thắng về cho giáp. Việc tế lễ là h ệ trọng n ê n ai đưỢc vào đội t ế thì p h ải lo tập dượt chu đáo, n ế u khi vào việc m ắc sai sót sẽ bị phạt... Đôi với các hộ hoặc cá n h â n thì việc sắm lễ, cúng n h ư c ầ u cúng sẽ được tuỳ nghi. Tâ"t n h iê n p h ả i có sự giúp đỡ của b an q uản lý hay cụ từ, để việc dâng lễ, có th ể khâ"n cầu hộ (nếu gia chủ yêu cầu) đưỢc thấ"u đáo hơn. Xin đơn cử bài v ăn k h â n tại đình như sau:
íằllrẼ h
D ÍH ILẼIH ÌC Ú n tC d ĩR U V ÊP IÈin illll
=
^
=
VĂN TÊ THÀNH HOÀNG ở ĐÌNH Duy V iệtN am quô"c... tỉnh... huyện... xã... th ô n ................ T uế thứ... niên... nguyệt... n h ậ t.......................................... Hội chủ... Kỳ lão... cập thôn nội đại tiể u v iễn cận, đồng gia quyến đẳng. Cẩn dĩ phù lưu thanh chước... đẳng v ật tựu tại từ tiền. Cảm chiêu cô"c vu: - Hùng triều công thần, tế th ế an dân, T rần Quôh đại vương Tôn th ần vị tiền. - Trưng triều công thần, bảo quôT hộ dân, trừ tai h ã n hoạn, Sơn Tinh công chúa Tôn th ầ n vị tiền. - T rần triều Điện suý phu n h ân , cứu d ân lợi vật, tế khổn phò nguy, Thuỷ Tinh công chúa Tôn th ầ n vị tiền. - Kính cập tiền triều, khai cương lập â"p, giáo d ân di phúc, th ịn h đức đại công, liệt vị chư tộc Tổ tiê n T h ần vị tiền. Cung duv liệt tôn, nài văn n ãi vũ, thị T h án h thị T hần. Trục Bắc khâTi dĩ an bang, công đức trường lưu th an h sử tại. Tảo Nam phương chư nghịch đẳng h u ân d anh vĩnh tại cô" hương dân. Hùng triều dĩ chân phưtíng danh, Động xứ hựu lưu từ sở Trừ H án tặc th iên phương công mộc ân ba, C hiêu xã ân nhâ"t xứ quần m ông giáo dưỡng, Chí T rần đại vị nghĩa tráng đinh tòng thảo tặc. Kính suý tướng đồng dân tạo lập m iếu (đình) tri ân Tam vị anh linh th ế th ế tự tiề n m ông đức trạch, Ẽ a is i:
---
..................... . y y y
ĨBỊỈ^
nGHiLễĩHữcúnGcổĩRUVẽnuiỆĩnHin
Tứ thời hương hoả n h â n d ân tòng cổ hữu linh từ. Tư n h â n tiề n tệ lỵ n h ậ t lai lâm . Tuy n h iê n lễ vi thực tại tâm trung thâm vọng ưọng, Chỉ h ữ u th à n h ý, cung kỳ tòng thử đắc khang ninh. M ãi m ại h a n h thông, n h â n tài hoạch p h á t C anh nông đắc v ận , hoà cốc phong thu Lão giả khang, thiếu giả vưỢng niên niên hạnh lại khuông phù. V ãng giả c á t cư giả an tu ế tu ế đồng tư hộ hựu Thực lại liệ t vị T h án h T h ần khuông phù chi lực dã Dĩ v ăn C ẩn cáo! Dịch nghĩa: Duy thôn... xã... huyện... tỉnh... nước V iệt N am T u ế thứ (ất Tỵ] n iên ... nguyệt... n h ậ t.......... Hội chủ là... kỳ lão là... và các gia quyến trong thôn gần xa lớn nhỏ. Kính đem rưỢu tô^t trầ u thơm... các thứ dâng trước ngôi cao, m ạo m uội kính lạy: - Công th ầ n triề u Hùng, cứu đời yên d ân T rần Quôh đ ại vương Tôn th ầ n vị tiền. - Trưng triề u công th ầ n , giữ nước giúp dân, ngăn hoạ trừ tai Sơn T inh công ch ú a Tôn th ầ n vị tiền. - T rần ư iề u Đ iện suý phu nhân, cứu dân lợi vật, giải khôn trừ nguy Thuỷ tin h công chúa Tôn th ần vị tiền. Và kính m ời các vị triề u trước mở m ang bờ cõi, khai dựng làng thôn, dạy d â n đ ể phúc, đức lớn công to, chư vị Tổ tiê n các họ T h ầ n vị tiền. Lại kính m ời các ngôi Tôn th ầ n bản thổ, quan liêu bọ chúng trong đình. ị
nGHiLẼĩHờcúnGCũĩRuvỀnuiỆĩníiiĩi Kính trông chư vỊ Tôn thần: Tài gồm văn, võ, kiêm cả T hánh th ần Đuổi giặc Bắc để yên nhà, công đức dài lâu ghi sử đỏ. Trừ giặc Nam cướp phá, danh thơm còn m ãi với d ân thôn. T riều Hùng đã nổi tiếng thơm, Xứ Động Linh còn lưu đền sở. Dẹp giặc H án, nơi nơi tắm gội sóng ân, C hiêu d ân mở xa m ột vùng nhờ công dạy dỗ. Đến thời Trần, vì nghĩa trai làng đi dẹp giặc Trọng tướng tài, dân thôn lập m iếu phụng thờ. Ba vị thiêng liêng, sau trước vẫn ơn nhờ phù hộ, Bôn m ùa hương khói, người người theo cũ kính cẩn đều thiêng. Nav theo tiền lệ, Ngày ky đôn kỳ (hoặc ngày khánh hạ, ngày sinh...) Tuy n h iê n lễ bạc, nhưng m ọi người n h ấ t dạ tâm thành Ý nguvện th ật tình cầu cho sự bình yên vô sự. Buôn bán hanh thông, của, người tươi tôd, c ấ v cày gặp vận, thóc lúa đầy kho. Già khoẻ vui, trẻ thịnh vượng năm năm nhờ sự chở che, Đi gặp m ay, ở yên h àn m ãi m ãi nhờ công giúp đỡ. M uôn trông sức lực phò giúp của chư vị T h án h T hần vậy! Kính cẩn dâng lời!
:ỉ 214
ị
nGHiLễMcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoiì) N h ữ n g lễ t iế t tro n g n ă m n h ư tế t N g u y ê n d á n . rằ m th á n g G iê n g , T ế t Đ o a n N g ọ , T ế t T ru n g N g u y ê n , rằ m th á n g T á m , L ễ T rù n g T h ậ p (1 0 - 10)... ỉà n g th ư ờ n g t ổ c h ứ c lễ t ạ i đ ìn h . T ro n g c á c n g à y n à y , a i có lò n g đ ề u có t h ể sửa lễ T h à n h H o à n g . M ộ t s ố n g ư ờ i có v iệ c đ ộ t x u ấ t c ầ n k ê u c ầ u T h à n h H o à n g g ia â n , đ ề u có th ể sửa lễ t ạ i đ ìn h .
^
nGHiLỄTHửcúnGcốĩRuụỂnuiỆĩHíiín
=
2. TRÌNH T ự KHI ĐẾN LỄ t ạ i đ ì n h PHẢI THEO THỨ T ự CÁC BAN + Lễ v ật p h ải đưỢc trình bày trê n khay, trê n đĩa và khi dâng lễ thì phải dâng từ chính crmg ra ban công đồng và các ban tả hữu (vì T h àn h H oàng Ngự tạ i chính cimg). + Dâng lễ xong thì dâng hương, cũng theo thứ tự từ trong ra ngoài và sô" n én hương cũng th ắp theo sô" lẻ 1, 3 hay 5 nén. Trước khi lễ thường có th ỉn h ba hồi chuông. Nhưng n ế u vì khách lễ đông thì không p h ải câu nệ việc thỉnh chuông. Lễ T hần, T h án h thường vái 4 vái rồi mới kêu cầu bằng m iệng, hoặc bằng sớ văn. + Khi khâ"n tấu xong thì đợi cháy gần h ế t tu ần nhang mới hạ lễ. N ếu có tiền, vàng sẽ vái xin đem ra nơi quy định để hoá và hoá theo từng lễ, không n ên để gộp rồi â"n vào lò hoá. + Sau khi hoá vàng sẽ h ạ lễ và n ê n b iếu lộc cho cụ từ đình. Đây cũng vừa là h ình thức tán lộc, vừa theo p h ép lịch sự.
L r ẩiĩ!ỉ&
=.í 21«):
nGHILỂĨHửCÚnGCỔÌRUVỂnUIỆĩnRÍD
VĂN KHẤN CHUNG (thông thường có th ể dùng ở đình hoặc đền, m iếu, phủ) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam Độc lập —Tự do —h ạ n h phúc Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ...................................Tín c h ủ c h ú n g c o n là ... (vỢ hay chồng).............................................. Cùng nam tử... nữ tử ............................................................ H iện ở tại: thôn... xã (phường)... h uyện (thị)... th àn h phố’... tỉn h ........................................................................................ N h ân ngày... tín chủ th à n h tâm , xin dâng lễ bạc trước b an thờ chư vị: K ính lạy đ ứ c...... (đọc duệ h iệ u các vị) Mong chư vị n h ấ t .sự nhâd xá, v ạn sự cho qua. Châ’p lễ ch âp bái, châ’p kêu châ^p cầu Rộng lượng gia ân, cho gia quyến tín chủ: Đầu năm chí giữa, nửa n ăm chí cuô’i Đ iều là n h đem đê’n, việc dữ bay đi C ầu tài đưỢc tài, cầu lộc đắc lộc V ạn sự h a n h thông, n h â n khang vật thịnh. Cho tín chủ chúng con đưỢc sang bằng người, tươi bằng bạn. Cho gia quyến chúng con sở cầu đắc nguyện. Cúi trông sự âm phù của T h ần vậv! C ẩn cáo. T ro n g c á c n g à y đ ạ i lễ , t ạ i đ ìn h th ư ờ n g có t ế Jễ. V iệ c t ế p h ả i tra n g n g h iê m , đ ú n g lu ậ t. X ư a có q u y đ ịn h cá c ‘v á n ” tê th e o n g h i th ứ c cử u k h ú c , ỉụ c k h ú c h a y ta m h ớ n . (2 1 7 );
nGHiLỄĩHửcúnGcồĩRuvỄnuiỆTnRin T h ự c h iệ n c á c “ v á n ” t ế th ì p h ả i m ấ t n h iề u t h ờ i g ia n lu y ệ n tậ p m ớ i có th ể đ ú n g lu ậ t tế.
H iện nay việc tế th ầ n đã phục hồi, nhưng cũng bớt đi những việc cồng kềnh đ ể dễ thực thi.
3. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI ĐÌNH + C huẩn bị m ột hương á n làm lễ công đồng, kê ở giữa gian tiề n đường (Nếu ch ật có th ể kê ngoài h iê n hoặc ngoài sân nhưng p h ải ở chính diện). + T rên hương án đ ặ t b á t hương lớn, bộ tam sự, đ ài rưỢu, ch én thờ, bảng chúc văn. + Hai b ên thường kê quán tẩy, đẳng tế (trên đ ặ t các bộ m ịch, đài thờ, n ế n thờ...) + C huẩn bị ba cái chiếu: - C hiếu trê n là chỗ dâng rưỢu và đọc chúc. - Chiếu giữa là nơi ẩm phúc (hưởng lộc của thần như ừầu, rưỢu) - C hiếu dưới là nơi mới tới lạy, đứng, ữ ở lại vị trí. + Bồi tế thì sắp hàng hai bên phía sau. Sau khi đ èn hương tinh tươm, cho đ án h 3 hồi trông, người xướng tế đứng ở phía Đông (Đông xướng) xướng: - Khởi chinh cổ! C hâp sự đi vào nổi 3 hồi 3 tiếng chiêng, trông. - Nhạc sinh tựu vị! N hạc lưu thuỷ nổi lên. - Củ soát tế vật: Xem xét đồ tết lễ, châ"p sự và m ột người cầm đ èn (hoặc nến) theo tế quan vào cung trong
0 ^
nG H iLỄĩH ử cúnecổĩRuvỂnuiỆĩnRiỉi xem x é t lễ v ậ t (vào b ê n p h ả i ra b ê n trái). - ế m ao huyết! N ếu giết trâu, bò, lợn, dê thì m ột người lấy đĩa đựng m ột ít lông và ít m áu đem ra ngoài chôn. - C hấp sự giả các tư kỳ sự! Các vị chấp sự đưỢc p h â n công việc gì thì vào việc ấy. - T ế quan dữ c h ấp sự các nghệ quán tẩy sở! T ế quan cùng ch ấp n h ậ n sự đ ến quán tẩy rửa tay - Q uán tẩy th u ế cân! Lấy k h ă n tay nơi quán tẩy lau tay. - Bồi tế quan tựu vị! Bồi t ế đứng vào hàng ch iếu quy định. - T ế quan tựu vị! Chủ t ế vào c h iế u tế - Thượng hương! Châ"p sự m ang hương đưa cho chủ tế. Chủ tế cầm hương vái, rồi lại đưa cho châ"p sự cắm lên b át hương. (Nếu dùng lò trầm thì phải lót tay vái xong đặt lên hương án). - N ghinh th ầ n cúc cung bái! T ế chủ và bồi tế đứng lên, lùi xuông m ột chút, rồi cùng sụp lạy (lạy luôn 4 lạy) - Hưng! Lạy xong đứng cả dậy Bình thân! Trở về vị ư í cũ đứng cho nghiêm . - H àn h sớ h iế n lễ! C huẩn bị lễ lần đầu (dâng rưỢu) - Nghệ tửu tô n sở, tư tôn giả cử mịch! T ế quan đi ra chỗ để rưỢu, ch âp sự mở m iếng vải đỏ phủ m ịch ra, trê n m ịch đ ể c h én (3 chiếc) - Chúc tửu! Rót rưỢu - N ghệ đ ại vương tiề n quỵ! T ế chủ ở c h iế u trê n đ ế n gần b àn quỳ xuôhig, các vị sau cũng tiế p tục quỳ theo. :( 2 ia ) :
nGHILỄĨHữCÚnGCỔĨRUVỂnUIỆĩnHID - T iến tước! M ột chấp sự dâng đ ài rưỢu cho chủ tế. Chủ tế nâng đ ài rượu vái rồi đưa trả lại cho ch ấp sự. - H iến tước! Chấp sự nâng đài rưỢu cao (ngang tầm m ặt) đi vào nội điện, đ ặt điện nơi ban chính đ iện rồi trở ra (có tài liệu nói cả chủ tế cùng vào) - Phủ phục, hưng, bình thân! T ất cả về vị trí cũ phủ phục rồi đứng lên. - Phục vị! Trở về vị trí cũ. Đọc chúc! Hai châ"p sự vào trong cung đưa bản văn ra, rồi cùng tế chủ trên chiếu ư ê n . - Giai quỵ! T ất cả m ọi người theo chủ tế đều quỳ. - C huyển chúc! Người cầm chúc đưa cho chủ tế, chủ tế bưng chúc vái m ột vái rồi đưa cho người đọc chúc. - Đọc chúc! Người thông thạo, có giọng hay đọc chúc văn. - Phủ phục, hưng, bái! Đọc xong, tế chủ và hai người đều lạy hai lạy. - Hưng, bình thân, phục vị! Đứng lên, về vỊ trí cũ + H ành á h iế n lễ! Làm lễ dâng th ầ n lần hai cũng như thủ tục sơ h iến lễ. + H ành chung h iến lễ! Làm lễ lần thứ ba (thủ tục như á h iế n lễ) - ẩm phúc! Châ'p sự (hai người) vào trong đưa chút lộc ra (gồm rưỢu và trầu) - Nghệ ẩm phúc vị! Chủ tế bưng lây chén rưỢu, vái, lấy tay che m iệng, uống m ột hơi cho hết. - Thụ tộ! Chủ tế cầm khay trầu vái, rồi ăn m ột m iếng sau đi5 vái hai vái rồi lui ra chiếu ngoài, lại đưa trầu cho m ọi người cùng ăn tại chỗ. Ăn xong nhổ vào ô"ng nhổ nước trầu. : ( 220 ì
n G H iL Ễ ĩH ở c ú n G cổ ĩỉiu v Ể n u iỆ ĩn íiiii - Phủ phục, hưng, bái! xong sụp lạy, đứng lên, lại sụp lạy... h ai lạy. - Hưng, bình phục, phục vị! Đứng lên, về vị trí cũ. - P h ầ n chúc! Chúc n h â n cử người đem chúc ra ngoài hoá. Cũng có nơi chúc tại chỗ (hoá trê n tay). - Lễ tất! T ế xong. Trong khi tế, n h ạc sinh đều cử và đ iểm chiêng, trông cho thêm p h ầ n trang trọng. Khi hô lễ tất, thì khách h à n h hương, d ân làng tiếp tục vào dâng lễ, vái tuỳ nghi. T rên đ ây chỉ là nghi thức tế th ầ n đơn giản, song cũng p h ả i tập sao cho thông n h ấ t cách đi, cũng như động tác p h ụ c quy, hưng, bái. Riêng nội dung b ản chúc văn, ngoài việc sở nguyện cầu T h ần của n h â n dân, có nơi còn tán dương công đức của T h ần , T h án h . Cũng có nơi n h â n buổi tế n ày người ta còn đ an xen h á t ca ngỢi công đức bằng các làn đ iệu h át của đ ìn h , h á t ch ầu văn... Và n ế u p h ầ n tế có thêm các khúc h á t cửa đình làm tăng thêm ý nghĩa và trở th àn h m ột sin h h o ạ t v ăn hoá sinh động.
4. MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG ĐÁNG CHÚ Ý Đ ình làng Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình làng Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đ ình làng Đình Bảng là m ột ngôi đình cổ kính và nổi tiến g n h ấ t của đ ấ t Kinh Bắc. Là quê hương của Lý Công U ẩn (tức Lý T hái Tổ) người lập ra triề u Lý và khai sáng k in h đô T hăng Long (năm 1010). Đình Bảng có cụm ! di tích v ăn hóa, nhâh là những di tích về thời Lý, tạo ÍS ỈlỉĐ :
:(Ì2 p :
nGKiLỄĩHừ cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnDin th à n h m ột khu lưu n iệm độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quô"c gia, đủ cả: Đình, đền, chùa, lăng, tẩm ... đặc trimg của m ột v ăn hóa làng V iệt Nam. Đình làng Đình Bảng đưỢc xây dựng năm 1700 và đ ến năm 1736 mới đưỢc h oàn th àn h , do công đầu của quan N guyễn T hạc Lương, người Đình Bảng và bà vỢ rấ t đảm đang N guyễn Thị N guyên quê ở T hanh H óa đã m ua gỗ lim về dâng làng, xây dựng ngôi đình có th ế trường tồn. Đình thờ 3 vị th à n h hoàng: Cao Sơn đại vương (Thần Đâ"t), Thuỷ bá đại vương (Thần Nước) và Bạch lệ đại vương (Thần Trồng Trọt). Toà Bái Đường của đình có hình chữ n h ật, dài 20m, rộng 14m, chia làm bảy gian, hai chái nằm trên n ề n cao bó đá x anh có bậc cấp. vẻ đồ sộ của đình th ể h iệ n qua p h ầ n m ái toả rộng và những cột lim hiếm th ấy ở những ngôi đình khác. Có khoảng 60 cột lim lớn nhỏ có đường kính từ 0,55 - 0,65m. Hoa văn trang trí trên các cấu k iện kiến trúc rấ t đa dạng, chạm trổ tinh vi, chau chuôi, hài hoà. Kết câ^u bộ khung đình khá vững chắc, gắn với n h a u bằng các loại mộng. Mỗi bức chạm khắc ở đình là m ột tác phẩm nổi tiếng độc nhâ"t vô nhị. Càng chiêm ngưỡng, càng thêm bị cuôn hút: Bức Bát m ã quần phi, tám con ngựa nhởn nhơ chơi trên đồng cỏ, đâ"t nước th an h bình, con v ật cũng vui. Bức lưỡng nghê phục chầu, con đực, con cái, m ỗi con m ột vẻ. Những bức chạm rồng tuyệt xảo; Long vân đại hội, Ngũ long tran h châu, Lục long ngự thiên... từng bức, từng bức gỢi tả bao điều.
:í
TZ2
'ị :
nG H iLỄĩH ừ cúnecổĩRuvỂnuiỆĩnRH ì Đình Thổ Hà (Bắc Giang) Đình Thổ Hà thuộc làng T h ể H à, huyện Việt Y ên, tỉn h Bắc Giang. Đây là ngôi đ ìn h cổ được dựng vào đời Lê Hy Tông trê n khu đ ấ t rộng 3.000m2 có n h iề u cây cổ thụ xruig quanh. Đ ình được dựng theo k iểu chữ công, toà b ái đường d ài 27m, rộng 16m, dựng trê n n ề n cao 0,5m xung quanh bó đá tảng x an h chia làm ba cấp, m ái đình lợp ngói m ũi h à i to bản, bô"n góc là những đ ầu đao cong vút. Đ ầu bờ nóc uô"n q u an h h ìn h lưỡi liềm , góc m ái có gắn nghê, th ú nhỏ bằng sà n h nung già lửa đỏ tía. Có tất cả 22 đ ầu bảy lực lưỡng, chạm rồng, m ây, nghê, thú rấ t ữ a u chuốt. Bái đường chia làm 7 gian, 48 cột lim, bộ khung m ái chạm trổ tin h vi, n h iề u c ản h ư í sinh động. Đặc b iệt có khá n h iề u h ìn h th iế u nữ m ặc váy dài, yếm , tóc búi ho ặc chít k h ă n với n é t m ặt rạng rỡ trong tư th ế cưỡi phượng, đè rồng, hoặc đang n h ả y m úa giữa các lớp m âv bồng bềnh. Lòng b ái đường lát đá xanh n h ẵ n bóng. Bức cửa võng th ế p vàng chạm trổ lộng lẫy làm cho bái đường càng th êm trang nghiêm cổ kính. Theo tấm bia cổ đ ể lại, đình T h ể Hà là k ết quả công sức đóng góp của to àn th ể d ân làng T hổ H à. Ngôi đình là công trình th ể h iệ n n iềm tự hào của các th ế hệ người dân Thổ Hà. Đình Vạn Phúc (Hà nội) Đình n ày đưỢc xây dựng trê n n ề n đ ất xưa thuộc làng V ạn Phúc, tổng Nội, h u y ệ n V ĩnh T huận. Đình này còn có tê n là Vạn Bảo, gọi theo tê n m ột trại ở đây. Nay đ ìn h V ạn Phúc n ằm trong m ột ngõ nhỏ thuộc phô' Đội Cấn, quận Ba Đình. Đ ình thờ Linh Lang Đại
ĩ
ÍSÌỊss=
/ 22Í
nGHiLẼĩHở cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiiii vương là hoàng tử Hoằng Chân, người tướng giỏi đã có công chông giặc Tông (năm 1077] ở trậ n sông cầu (sông Như Nguvệt). Hội đình V ạn Phúc vào ngày 10 tháng 2 âm lịch. Đình Vạn Phúc có cỗ kiệu đặc biệt, to và có th ể th áo rời cất vào hòm khi đã rước xong. Tại đình n ày còn chiếc trông lớn n h â ì ở Hà Nội, m ỗi m ặt trông p h ải căng cả cỗ da của con trâu m ộng và khi đ ánh, d â n T hập tam trại đều nghe thấy. Đình đưỢc công n h ậ n di tích lịch sử - v ăn hóa năm 1992. Đình H àng K ênh (Hải Phòng) Đình Hàng Kênh (tên chữ là th â n Thọ đình) nằm trên đường N guyễn Công Trứ, phường H àng K ênh, quận Lê Chân, th àn h phô" Hải Phòng. Theo bia ký còn lưu giữ tại di tích, đình Hàng Kênh ngàv nav khởi dựng vào năm 1719, đời vua Lê Dụ Tông và đưỢc trùng tạo từ năm 1841 đ ến 1850. Đình Hàng Kênh tọa lạc trên m ột khuôn viên rộng chừng 6000m2 với bô" cục kiến trúc truyền thông: đại đình, tòa ông muông và h ậu cung. Ngoài k iến trúc chính còn có hai tòa giải vũ, văn m iếu, hồ b án nguyệt. Tòa đại đình là p h ầ n kiến ừ úc trọng yếu nhâ"t của ngôi đình, có quy mô bề th ế gồm 7 gian, m ái lợp ngói m ũi hài, đầu đạo cong vút. Với kết cấu bộ khung chịu lực bằng gỗ lim gồm 42 cột cao hơn 5m, chu vi cột gần 2m, kê trê n những chân tảng đá xanh chạm nổi m ột bông sen. N ét đ ặ c sắc, độc đáo của tòa đại đình là các m ảng trang trí chạm khắc cầu kỳ, tinh xảo nhví chạm bong hình, chạm nổi, chạm thủng
224
nGHiLễĩHử cúnGCũĩRuvỂnuiỆĩnniiì ư ê n các xà cột, câu đầu, bảy h iên , cô"n.... tạo cho các m ảng c h ạm khắc có không gian n h iề u tầng, n h iề u lớp, m ột th ế giới đ iêu khắc sông động với n h iề u đề tài phong phú, đa d ạn g như: rồng, m ây, hoa lá, kỳ lân, phượng... Đặc b iệ t ở hơn 100 m ảng đ iêu khắc có gần 400 con rồng q u ấn quýt, h ò a quyện cùng hoa, lá, cỏ cây, chim , phượng, với kỹ th u ậ t chạm khắc tinh xảo. Đình Hàng K ênh không chỉ có giá trị lớn về nghệ th u ậ t k iến trúc đ iê u k h ắc m à còn bảo lưu được kiểu kiến trúc v án sàn lòng th u y ền h iếm có, đưa đình H àng K ênh trở th à n h m ột di sả n v ă n h ó a đặc sắc trong các ngôi đình V iệt Nam. T òa h ậ u cung th âm nghiêm thờ Ngô Vương Q uyền người có công đ á n h tan quân Nam H án trê n sông Bạch Đằng n ăm 938 g iàn h n ề n độc lập tự do cho d ân tộc V iệt Nam sau m ột n ghìn n ăm Bắc thuộc. TưỢng Ngô Q uyền ngồi trê n ngai rồng trong tư th ế th iế t triề u , p h ía trước có m ột chiếc th u y ền nhỏ, m ột khúc gỗ tưỢng trưng cho hàng cọc cắm trê n sông Bạch Đằng. Đình H àng K ênh là di tích đặc b iệt tiê u b iểu của th àn h phô" H ải Phòng, đưỢc n h à nước x ếp hạng n ăm 1962. Đình chùa Cô"c Liễn (Hải Phòng) Đ ình ch ù a Cô"c Liễn thuộc xã M inh T ân, h u y ện Kiến T hụy, c á c h trung tâm th à n h phô" H ải Phòng khoảng 20 km. T h ô n Cô"c Liễn, nơi có công trìn h đình chùa cổ, trước n ăm 1945 là xã Cô"c Liễn, tổng sâm Linh, phủ K iến Thụy, tỉn h K iến An. T ên Cô"c Liễn có m uộn nhâ"t trước th ế kỷ XVII; vô"n trước gọi là Trang M inh Liễn, đời T h àn h T hái (1889 - 1907) m ới đổi th à n h Cô"c Liễn.
ịiĩj=
nGHiLễĩHircúnGCổĩRuvỂnuiỆĩniiín Đình Làng Cô"c Liễn tôn thờ vị th à n h hoàng tê n h iệ u Đông An (tức Chử Đồng Tử). Tâm thức v ă n hóa d â n gian Việt Nam cho rằng, Chử Đồng Tử là m ột ừ ong 4 vị th ầ n linh bâ"t tử của người V iệt đã từng ra m iề n b iển buôn bán, tu tiên , học Phật. Sau khi đưỢc nhà sư ở Nam H ải truyền cho đạo P h ật và p h á p thuật, Chử Đồng Tử trở về có ghé lại b ến thuyền làng M inh Liễn, đã cứu sông bà Đa bị ch ết đuôd. Cảm kích trước công ơn trị b ệ n h cứu g iúp người nghèo của ông, m ẹ con bà Đa cùng d ân làng lập m iếu thờ tự vỊ th ầ n Đông An, th ấy linh ứng từ đó liền tôn thờ làm th à n h hoàng; lúc đầu th ầ n Đông An đưỢc thờ bằng long ngai, bài vỊ tại m iếu, sau lập thêm ngôi đình như h iện nay. T ruyền thuyết dân gian còn cho b iết thêm , th ần Đông An tức Chử Đồng Tử vốn xu ất th â n từ tầng lớp bình d ân nghèo khó luôn gắn bó với công việc hướng thiện, làm việc đạo nghĩa, n ê n cư d ân ở n h iề u nơi đã lập thờ tự, bôn m ùa hương khói. Vào đ ầu th ế kỷ XVII, vua Lê T h ần Tông h iệ u Vĩnh Tộ vâng lện h vua cha đem quân ra m iền H ải Đông tiễ u trừ giặc loạn. Lúc đ ầu gặp th ế giặc m ạnh, vua p h ả i cho quân tạm lui, giặc đuổi theo gấp. Đến Trang M inh Liễn thấy n h iề u người lễ bái tại ngôi cổ m iếu, nhà vua liền vào lễ, bỗng trời đâ"t nổi lên trậ n phong ba, làm cho giặc khiếp vía kinh hoàng. Q uân ta thừ a th ế đ án h tan đưỢc quân giặc, đ ể thưởng công tạ ơn cho vị th ầ n linh, vua xuông c h iếu ban sắc phong kèm theo mỹ tự kinh th iê n vĩ địa Đại vương giao cho ừ an g M inh L iễn phụng thờ. s ắ c phong đ ầu tiên m ang
(/ 2....2 8 ):
nGHiLễĩHửcúnGcốĩRuvỂnuiỆĩnRín n iê n h iệ u V ĩnh Tộ n ă m th ứ 6 được d ân làng lưu giữ, còn đ ến ngày nay. Từ ngày ngôi đình đưỢc khởi dựng n h â n d â n cầu cúng râ"t lin h ứng, vào những năm đại h ạ n kỳ vũ đ ề u đưỢc m ưa rào, cả Tổng Sâm Linh ngày ưước đều tôn vinh th ầ n Đông An là Đức th á n h cả thượng đẳng tôì linh. Cùng với việc tô n tạo ngôi đình, tôn thờ An Đông (Chử Đồng Tử), d â n làng Cốc L iễn đã phục dựng ngôi ch ù a làng b ên cạn h khu vực ngôi đình th àn h m ột cụm công trìn h v ăn h ó a lịch sử. Ngôi chùa làng Côh L iễn có tê n chữ M inh Q uang tự, còn lưu giữ n h iề u đồ t ế khí, cùng các pho tưỢng P h ật cổ m ang n iê n đại rải rác từ đầu th ế kỷ XVII, XVIII, XIX như: tượng Tam T hế, A di Đà, tưỢng T h án h tăng, Đức ô n g . Đình Cốc L iễn lưu giữ đưỢc 20 đạo sắc quý trải dài từ đời Lê T h ần Tông (Vĩnh Tộ) đ ến đời vua K hải Định. Đây là nguồn sử liệ u quan trọng, m inh chứng cho quá trìn h tồn tại của cụm di tích đình chùa Côh Liễn h iện nay. Lễ hội tru y ền thông hàng năm d iễn ra vào ngày m ồng M ột th án g giêng; m ồng 10 tháng 2; m ồng 10 tháng 4; m ồng 5 th án g 5 và 15 th án g 8 âm lịch với nghi lễ tế, rước trọng th ể, truy ơn công của các vị thần.
S S líS :
(227):
= =
nGH iLỂĩHử cúnGcổĩiiuụỂnuiỆĩniiiĩi IV. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TẠI ĐỂN, MIẾU, PHỦ
1. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TẠI ĐỀN 1.1. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỀN Đền thờ T hần T h án h (kể cả T h án h m ẫu) của m ột cộng đồng dân cư m ột vùng, m ột xã, thôn nào đó. Các vị T hần, T h án h đưỢc thờ tại đền p h ầ n đa là anh hùng có công với nước, với dân trong việc chô^ng ngoại xâm khai hoang lập âp. Các vị th ầ n siêu n h iê n , T h ần m ây, mưa, sấm , chớp làm cho th u ận trời, đất, m ưa th u ận gió hoà để việc trồng c.ấy, cũng như vạn vật sinh tồn. Quan niệm dân gian coi T h án h , T h ần là bậc cao siêu có sức lực phi phàm tối linh n h ư th ế nào? T hánh, T hần, T h án h m ẫu... được tôn vinh là thiỉỢng, trung hoặc tôn th ần nhưng đều đóng vai trò nh ư T h àn h Hoàng làng sẵn sàng che chở, âm phù cho cộng đồng bình an, th ịn h vưỢng, n ê n đền, m iếu thường là nơi m à các ngày tuần tiết, sóc vọng dân làng, khách h à n h hương hay sắm lễ, dâng hương tưởng niệm truy tư công đức, hoặc cầu cúng mong sự gia ân, âm phù của T hánh, T h ần cho gia quyến làm ăn th u ận lợi, mọi sự tô"t lành. N hìn chung đền có n h iều tòa, nói cách khác là n h iều cung hơn đình. Nhưng tòa trong cùng (còn gọi h ậ u cimg) đưỢc giành để thờ vị th ần chủ th ể, hoặc cả vị th ầ n chủ th ể và gia quyến của thần. Toà đề nhị (phía ngoài h ậ u cung) thường cũng thờ vị T hần chủ th ể đó (có th ể là tượng hay văn bài), còn |í ( ĩà
ì) .
nGHiLỄĩHửcúnecổĩRuvỂnuiỆĩnmĩi h ai b ê n (hai gian b ên cạnh) thờ các tướng văn, tướng võ giúp cho T h ần lúc sinh thời đ á n h giặc, hoặc khai khẩn. B ên ngoài toà đệ nhị là tiề n đường (còn gọi là đại bái) là nơi đ ặ t c h ân ban công đồng và là chỗ lễ thường n h ật, ho ặc chỗ lễ đ ầu tiê n có tín h châ"t trình, ưước khi vào các cung đệ nhị h ậ u cung (chính tẩm ). Các toà giải vũ hai b ên , tạo cho công trìn h có sự k hép kín, tôn nghiêm vừa là nơi ông từ ở, khách lễ nghỉ, hoặc là nơi lo công việc t ế lễ của làng. N goài sân có hệ thông cột đồng trụ, cột hoa biểu tưỢng vươn lên của m ản h đất, con người, đồng thời là nhữ ng ừ a n g trí gỢi sự uy nghi. Phía ngoài còn có hồ nước k h iế n tổng th ể cản h quan h à i hòa đẹp m ắt, lại là tình tiế t không th ể th iế u của th u y ết phong thuỷ “Sa hoàn thuỷ n h iễ u ”. Sơ bộ đôi đ iều đ ể m ọi người h ình dung khi đ ế n h à n h hương. Nhưng không p h ải đ ền, m iếu nào cũng b ài trí v ậy n ê n khi đến, ít n h iề u cũng p h ải tìm h iể u lịch sử các b an thờ đ ể tiệ n việc dâng lễ. 1.2. MỘT SỐ ĐỀN TIÊU BlỂU Đ ền Ngọc Sơn (Hà Nội) Đ ền Ngọc Sơn nằm giữa hồ Gươm T hăng Long - Hà Nội. T ruyền th u yết cho gò đ ất trong hồ xưa là nơi các T iê n n ữ thường lui tới ca h át, vui chơi. M ột gò đ ấ t nổi giữa lòng hồ n ên người xưa râ t yêu quí, coi như hòn ngọc. Lại coi n hư trái nú^ giữa đồng bằng, giữa T hăng Long n ê n gọi Ngọc Sơn (núi Ngọc). Hồ Gươm còn gọi là hồ H oàn K iếm , liên quan đ ế n truyền th u y ết th ầ n Kim
< 22» ) :
nGHiLễĩHửcúnGCổĩíiuvễnuiỆĩnoiii Qui trao kiếm b áu cho Vua Lê dẹp giặc và khi giặc tan, Lê Lợi lại trả kiếm báu cho T hần. Trước đây, khi vua Lý T hái Tổ dời đô ra T hăng Long đ ặt tên đ ề n là Ngọc TưỢng, đến đời nhà T rần đổi tê n là Ngọc Sơn. Tại đây đã có m ột ngôi đ ền dựng lên đ ể thờ những an h hùng liệt sĩ đã hy sinh trong kháng c h iến chông Mông Nguyên, về sau lâu ngày đ ền ấy sụp đổ, đ ến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 - 1739), chúa T rịnh Giang đã dựng cung Thuỵ K hánh và đắp hai quả n ú i đ ất ở trên bờ p h ía Đông đôl d iện với Ngọc Sơn gọi là núi Đào Tai và Ngọc Bội. T rên gò đ ất ở giữa lòng hồ, cung “K hánh T huỵ” có ý nghĩa là nơi vui m ừng tôT đẹp đ ể vua chúa lui tới. Người ta đã dựng trê n gò đ ấ t đầy sinh khí, rấ t phong thuỷ n ày ngôi chùa Ngọc Sơn đ ể thờ Phật. Sang nhà N guyễn thờ Văn Xương Đê Q uân, m ột là vị tinh chủ về V ăn hoá. Lại dựng T h áp bút vào điểm “tụ khí, tàng p h o n g ” n h ằm chân hưng n ề n văn hóa T hăng Long, do vậy Chùa Ngọc Sơn còn đưỢc gọi là đ ền Ngọc Sơn. Và người ta còn phôd thờ với V ăn Xương đ ế quân; Đức T h án h T rần và Q uan Đ ế (Quan V ân Trường) khiến Ngọc Sơn là nơi hội tụ của Văn - Võ, của sự từ bi, xỉ xả. Cuôd đời nh à Lê, cung Thuỵ K hánh bị Lê C hiêu Thống p h á huỷ. Một nhà từ th iệ n tên là Tín Trai, n h â n n ền cung cũ đã lập ra m ột ngôi chùa gọi là chùa Ngọc Sơn. N hân dịp sửa đền Q uan đ ế th àn h chùa Ngọc Sơn, bài kí “Đ ền Ngọc Sơn đ ế q u â n ” đưỢc soạn năm 1843 có viết:. “...Hồ Tả Vọng tê n cũ gọi hồ H oàn Kiếm là m ột 2.10Y
nG H iLỄĩH ử cúnG CổĩiiuvỂnuiỆĩniiiiì d a n h th ắn g đ ấ t Kinh kỳ xưa. P hía bắc m ặt hồ, m ột gò đ ấ t nổi lên rộng khoảng ba bô"n sào, tương truyền là chỗ đài câu cá thời cuôì Lê. Trước đây, ông Tín Trai làng Nhị Khê n h â n có đ ề n Q uan Đ ế tạ i đấy b èn mở rộng sửa sang th ê m gọi là ch ù a Ngọc Sơn... “. ít n ăm sau chùa lại nhường cho m ột hội từ th iệ n đổi làm đ ền thờ Tam T h án h . Hội n ày đã bỏ gác chuông, xây lại các gian đ iện chính, các dãy phòng hai bên, đ ặt tưỢng V ăn Xương đ ế q u ân vào thờ và đổi tê n là đ ền Ngọc Sơn. Theo bài ký “Sửa lại m iếu V ăn Xương”, thì “...H iện nay đ ề n thờ m ới đã h o à n th àn h , ph ía trước kề bờ nước, làm đình T rấn Ba, ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa là n sóng v ă n hóa. B ên tả, p h ía đông cầu T hê Húc, dựng Đài N ghiên. Lại về p h ía đông trê n núi Độc Tôn, xây T h áp But... “ N ăm Tự Đức thứ mười tám (1865), n h à nho N guyễn V ăn Siêu đứng ra tu sửa lại đền. Đền mới sửa đắp thêm đ ấ t và xây kè đá xung quanh, xây đình T rấn Ba, bắc m ột cầu từ bờ Đông đi vào gọi là cầu T hê Húc. * K iến trúc: T rên n ú i Ngọc Bội (núi Độc Tôn) cũ, nhà nho N guyễn V ăn S iêu cho xây m ột th á p đ á, đỉnh th áp hình ngọn bút lông, th â n th áp có khắc b a chữ “Tả T hanh T h iê n ” (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là T háp Bút. T iếp đ ế n là m ột cửa cuô"n gọi là Đài N ghiên, trên có đ ặ t m ột cái n g h iên mực bằng đá h ìn h nử a quả đào bổ đôi theo c h iề u dọc, có h ìn h ba con ế c h đội. T rên nghiên có khắc m ột b ài m in h nói về công dụng của cái nghiên mực x ét về phương d iệ n triế t học. Người đời sau ca ngợi là; “N hất
2:11
):
lìB H iL ể ĩH ứ m m m ể m iiỆ ỉm đài Phương Đình b ú t”. Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, m ột bên là bảng rồng, m ột b ê n là bảng hổ, tưỢng trưng cho hai bảng cao quý n ê u tên những người thi đỗ, k h iến cho các sĩ tử đi qua càng gắng công học h àn h . Hai b ên có hai câu đôì; “Bát đảo, m ặc ngân hồ Thủy m ãn Kình th iên , bút th ế th ạch phong c a o ”. Nghĩa là: “T ràn quanh đảo ngân mực đầy hồ Chạm b ầu trời, th ế bút ngâ"t n ú i”. T ên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại á n h sáng đẹp của m ặt trời. Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đ ền Ngọc Sơn, còn gọi là Đắc Nguyệt Lâu (lầu đưỢc trăng) dưới bóng cây đa cổ thụ, ở giữa m ột vùng cây côl um tùm , trông như từ dưới nước nhô lên. Đền chính gồm h ai ngôi nôl liền nhau, ngôi đ ền thứ n h â t về phía Bắc thờ T rần Hưng Đạo và Văn Xương. Tượng đ ặt ở h ậ u cung trê n bệ đá cao khoảng Im , hai bên có hai cầu thang bằng đá. TưỢng Văn Xương đứng, tay cầm bút. Phía Nam có đình T rấn Ba (đình ch ắn sóng - ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không làn h m ạnh trong n ề n v ă n hoá đương thời). Đình hình vuông có 8 m ái, m ái hai tầng có 8 cột chông đỡ, 4 cột ngoài bằng đá, 4 cột trong bằng gỗ. Cột trong đình có đôi câu đôd: “Kiếm hữu dư linh quang nhưỢc thủy Văn tòng đại khôd thọ như sơ n”. Nghĩa là: “Kiếm sót khí thiêng ngời tựa nước Văn cùng trời đất thọ như n o n ”. :('232"):
nGHiiỄMCúnedTRUvãiiiiỆiiiiiiỉi Các n h â n v ậ t được thờ ư ong đ ền ngoài V ăn Xương Đ ế Q uân, Lã Động T ân, Q uan Vân Trường, T rần Hiữig Đạo, còn thờ cả P h ậ t A di đà. Đ iều này th ể h iệ n quan n iệm Tam giáo đồng nguyên của người V iệt nam . Tuy là m ột ngôi đ ề n k iến trúc mới, song đ ề n Ngọc Sơn là m ột đ iể n h ìn h về không gian và tạo tác k iến trúc. Sự k ế t hỢp giữa đ ề n và hồ đã tạo th à n h m ột tổng th ể k iến trúc T h iê n - N hân hỢp n h â t, tạo vẻ đ ẹp cổ kính, hài hoà, đăng đôi cho đ ề n và hồ, gỢi n ê n những cảm giác chan hoà giữa con người và th iê n nh iên . về dâng lễ tạ i đ ề n Ngọc Sơn vào các ngày lễ tiế t trong n ăm , đặc b iệt các tiế t X uân - Thu, k h ách h à n h hương h ẳ n đưỢc chứng kiến m ột công ư ìn h kiến ưúc, m ột cản h quan kỳ thú giữa Thủ đô và gửi gắm tâm linh vào các vị T h ần N hân cũng như đức Phật, để tăng thêm niềm vui, n iềm tin, vững tâm công đức, buôn bán, làm ăn tạo cuộc sông m ới ấm no, h ạ n h phúc. Đ ền B ạch M ã (Hà Nội) Đ ền B ạch M ã (thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, h u y ệ n Thọ Xương, phủ H oài Đức), nay là 76 H àng Buồm, q u ận H oàn Kiếm , Hà Nội. Đ ền thờ th ầ n Long Đỗ tức B ạch M ã, vị th ầ n bảo hộ kinh th à n h T hăng Long. Theo m ột bộ sách soạn ở th ế kỷ XIV thì chính th ầ n Bạch Mã đã c ả n h cáo Cao B iền, m ột viên quan Trimg Quôh, sang cai trị, khoảng thời gian từ năm 866 đến năm 875, k h iến y sỢ h ã i p h ải lập đ ền thờ. M ột trm m n th u y ết khác k ể thêm : khi vua Lý Công U ẩn đ ịn h đô Thăng Long (1010), xây th à n h m à cứ bị sụt
m
lỤíS:
: 0
:
nGHILỂĨNữCÉGCỔĨRUVỂnUIỆĩnillII lở, ông tới đây cầu lễ và lạ thay, m ột buổi sáng chợt th ấy có con ngựa trắng từ trong đ ề n đi ra, chạy vòng quanh khu vực đang xây th àn h , chạy đ ến đ âu đ ể d ấu c h ân đến đấy rồi trở lại đ ền và vụt biến. Vua Lý cứ theo v ế t c h ân ngựa m à xây, th à n h không bị sụt đổ nữa. Vua b è n phong th ầ n Long Đỗ làm th à n h hoàng bảo vệ cho T hăng Long. Từ đó th ần có thêm tê n là Bạch Mã. Đền đã được sửa chữa n h iề u lần, cuôì th ế kỷ XVII được tôn n ề n cũ và mở rộng. N ăm 1781, chúa T rịnh cho dân các giáp M ật T hái, Bắc Thượng, Bắc Hạ thuộc phường Hà K hẩu chung quanh đ ền Bạch Mã được “tạo l ệ ” (sắm lễ vật tế, không p h ả i sưu sai, tạp dịch khác). N ăm 1829, sửa chữa đ ề n th êm tráng lệ. N ăm 1839, dựng v ăn chỉ ở b ên trái đ ền, dựng Phương đình đ ể làm nơi cúng lễ các tu ần tiết. Trong đền h iệ n nay còn lưu giữ được khá n h iề u h iệ n vật có giá trị như 15 v ăn bia (nội dung các văn bia đề cập sự tích của đền, th ần , nghi lễ cúng thần, các lần trùng tu tôn tạo), đồ thờ gồm các vũ khí thời cổ như xích, đao, thương, câu liêm ... được sơn son th ế p vàng, chạm khắc tinh xảo. Trong đ ền, cùng với các lư hương đồng, bình đồng, còn có tưỢng P hật và m ột đôi hạc, đôi phỗng trong tư th ế đứng trang nghiêm . Lễ hội đền hằng năm vào tháng 2 âm lịch, trước đây có tổ chức lễ đ án h trâu rước xuân. Đền Hùng (Phú Thọ) “Dù ai đi ngưỢc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ m ồng Mười tháng ba
( ^ 23 ^ ) :
nGHiLỄĩHửcúnGcồĩRUVẽnuiỆĩnRín K hắp m iề n tru y ền m ãi câu ca Nước n o n v ẫ n nước non n h à n g àn n ă m ” Đ ền H ùng ở Phong Châu tỉnh V ĩnh Phú, thờ các Vua H ùng đã có công dựng nước. Khu di tích n ày có từ lâu đời, nhưng do c h iến tranh, do thời gian n ê n bị m ai m ột khá n h iều . Đ ầu và trong th ế kỷ XX, di tích đưỢc tu sửa, m ở m ang cồng trình cũng như bậc đá lên xuống do vậy m à v iệc h à n h hương dâng lễ tại đ ề n H ạ, đền Thượng, đ ề n Trung và Chùa T hiên Quang đưỢc th u ậ n lợi. Đ ền H ùng là cội nguồn của d â n tộc, n ê n hàng trăm n ăm đ ế n dịp m ồng Mười th án g Ba, đồng bào cả nước nô nức trẩy hội đ ề n Hùng, về đây m ọi người đưỢc dâng hương tưởng n iệm tại đền Hạ đ ể nh ớ lại chuyện Lạc Long q u ân và Â u Cơ sinh m ột bọc đưỢc 100 con trai. Khi các con k h ô n lớn, 50 người con th eo cha xuông biển, 49 người con th eo m ẹ lên núi đ ể lo m ở m ang bờ cõi, khai k h ẩ n th à n h đ iề n địa, làng xóm. Người con cả ở lại nôì ngôi vua, liíu tru y ền đưỢc 18 đời, làm cho cộng đồng người V iệt được h ình th àn h , quôh gia ngày nay càng trở n ê n hùng m ạn h . Từ n h iề u đời nay, trong đời sông tin h th ầ n của người V iệt N am , đ ã luôn hướng tới m ột đ iểm tựa của tinh th ần văn hoá - lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ H ùng Vương, đưỢc tổ chức vào ngàv 10 tháng 3 âm lịch. H àng năm , lễ hội Giỗ Tổ v ẫ n được tổ chức theo tru y ền thông v ăn hoá của d ân tộc. Vào những năm c h ẩn (5 n ă m m ột lần), Giỗ Tổ đưỢc tổ chức th eo nghi lễ quô"c gia, n ăm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức. V iệc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ rấ t chặt chẽ, bao gồm h a i p h ầ n : lễ và hội. L P h ầ n lễ đưỢc duy trì trang n ghiêm trong các đền,
Ị iìk l
/ 2:1
V -
nGHILỄĨKửCÚnGCỔĨRUVỂnUIỆĨỈIHIĨI chùa trê n núi Hùng. Nghi thức dâng hương hoa của các 1 đ o àn đại b iểu của Đảng, Chính phủ, các đ ịa phương ưong to àn quô"c... được tổ chức long trọng tại đ ề n Thượng. Từ ch iều ngày m ồng 9, làng nào đưỢc Ban tổ chức lễ hội cho p h é p rước k iệu dâng lễ đã tập ưung tạ i n h à bảo tàng dưới ch ân núi, trê n kiệu đ ặt lễ vật. Sáng sớm ngày m ồng Mười, các đoàn đại b iểu tập trung ở m ột địa điểm tại th à n h phô" V iệt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa d ẫn đầu, d iễu h à n h tới chân núi Hùng. Các đoàn đại b iểu xếp hàng chỉnh tề đi sau kiệu lễ, lần lượt lên đ ền theo tiếng nh ạc của phường b át âm và đội m úa sinh tiền. Tới trước thềm của Đ iện Kính T hiên, đoàn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng crmg đ ền Thượng. Một đồng chí lãn h đạo tỉn h (năm c h ẵn là nguyên thủ quô"c gia hoặc đại b iểu đại d iệ n Bộ V ăn hoá), thay m ặt cho tỉnh và n h â n dân cả nước đọc chúc văn lễ Tổ. T oàn bộ nghi thức h à n h lễ đưỢc h ệ thông báo chí, p h á t th an h truyền hình đưa tin hoặc tường th u ậ t trực tiế p đ ể đồng bào cả nước có th ể theo dõi lễ hội. Đồng bào dâng lễ trong các đền, chùa trên núi, ai cũng có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám , phù hộ độ trì cho con cháu. P h ần hội d iễn ra tưng bừng, náo n h iệ t xung quanh các đền, chùa và dưới chân núi Hùng. Hội ngày nay chính là nơi đ ể thi tuyển và giao lưu v ăn hoá giữa các vùng, các nghệ n h â n người Mường m ang đến lễ hội th an h âm của tiếng trông đồng m ột thời dóng trê n đỉnh núi Hùng, gọi m ặt trời làm m ưa, làm n ắng th u ậ n hoà, cho m ùa m àng tôt tươi, m uôn d ân h ạ n h phúc. N hững làn đ iêu Xoan - Ghẹo với lời ca tinh tế, m ượt m à đã đem tới :(23 b ):
nsH iLỄTH íciinecD TR uvâiuiỆinnn i cho lễ hội đ ề n H ùng m ột n é t đặc trưng, thấm đưỢm văn hoá vùng T rung du Đ ất Tổ. M ột điểm quan trọng n ằm ở giữa trung tâm lễ hội là nh à bảo tàng Hùng Vương. G ần đ ề n H ạ có ch ù a T hiên Quang (ánh sáng trời). Ngôi ch ù a n à y đưỢc xây dựng từ th ế kỷ XV —XVI theo kiểu chữ công (I) nhưng do ch iến tranh, chỉ còn lại toà T iền T ế với n h iề u cây cổ th ụ k h iến ngoại c ản h nơi đây khá quyến rũ. N ăm 1954 Chủ tịch Hồ Chí M inh đã lên th ăm đ ề n H ùng và nghỉ ch ân tại sân chùa T hiên Quang. Đ ền T rung là công trình đưỢc xây dựng sớm trê n nú i Hùng từ thời n h à T rần, th ế kỷ XV bị giặc p h á , sau đó đưỢc p h ụ c hồi. Đây là nơi Vua Hùng thứ VI đã hội tụ các con về n ú i N ghĩa Lĩnh cho thi làm cỗ và người con út Lang L iêu y ê u lao động, thường d ân đã làm b á n h dày, b á n h chưng tưỢng trưng cho trời đ ấ t dâng Vương phụ. Lang liê u đưỢc Vua cha khen “b á n h thì ngon, ý thì h a y ” n ê n tru y ền ngôi cho. Lên đ ề n Thượng, khách h à n h hương đưỢc nghe kể lại ch u y ện các vua và quần th ầ n làm lễ tế trời đ ấ t mong cho quôh th á i d â n an, th u ận hoà thời tiết để cho m uôn d ân đưỢc âm no. Vì vậy đ ền Thượng được gọi “Kính T h iên Lĩnh đ iệ n ” (điện thờ Trời núi Nghĩa Lĩnh). Tại đây còn có cây cột đá, tương tru y ền dựng vào thời Thục Phán. Sau khi đưỢc nhường ngôi, Thục An Dương vương cho dựng cột đá đ ể th ề cùng non nước: giữ gìn giang sơn gấm vóc và n g u y ện hương khói tại lăng m iếu các vua Hùng. về đây còn đưỢc thăm lăng Tổ (Hùng Vương lăng), thăm đ ền Giếng ở chân núi, tương truyền Tiên Dung và
:(2 3 7
nGHiLỂĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiiii Ngọc Hoa là con gái Vua Hùng thường soi gưcỉng tại giếng này. Và cũng tại đây, khi về tiếp quản Thủ Đô, Bác Hồ dặn đoàn quân tiên phong: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta p h ải cùng n h a u giữ nư ớc”. Lễ hội ngày nay có n h iề u h ình thức sinh ho ạt văn hoá hơn xưa. Các h ình thức v ăn hoá ư u y ề n thông và h iệ n đại đưỢc đan xen nhau. Trong khu vực của hội, n h iều cửa hàng bán đồ liíu niệm , v ăn hoá phẩm , các cửa hàng dịch vụ ă n uống, các khu v ăn thể... đưỢc tổ chức và duy trì m ột cách trậ t tự, quv củ. T ại khu v ăn th ể, các trò chơi văn hoá d ân gian đưỢc bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đ ấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa n ấu cơm thi, đ án h cờ tướng (cờ người).... Có năm còn diễn trò Bách nghệ khôi h ài, “Rước chúa gái, “Rước lúa th ầ n ” và trò Trám tại khu vực hội. C ạnh đó là sân khấu của các đoàn nghệ th u ật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, h á t quan họ. Đền Quô"c m ẫu Âu Cơ (Phú Thọ) Đền đưỢc xây trê n núi ốc Sơn, còn gọi là núi Vặn, cao trên 147m so với m ặt biển. N ằm trong khu di tích đ ền Hùng, xã Hv Cương, h uyện Lâm T hao, tỉnh Phú Thọ. Đền Quôc m ẫu Âu Cơ đưỢc th iế t k ế dựa trên n ề n kiến trúc độc đáo m ang đậm d ấu ấ n vãn h ó a của thời kỳ Đông Sơn. Đền thờ Mẹ Â u Cơ, người m ạ h uyền thoại, linh th iê n g , h u y ề n d iệ u có công đ ầ u trong v iệc khai hoang, mở cõi của d â n tộc. T ổng th ể k iế n trúc gồm có: n h à Tả vu, n h à Hữu Vu, n h à bia, trụ b iểu , tứ trụ, cổng tam quan,
23« ) :
nGHILỄĨHửCÚnGCỐTRUVểnUIỆĩnDÍIÌ n h à đón tiế p , n h à h à n h lễ, sân, vườn, h ệ thông đường bậc, bãi quay xe. Đường từ c h â n nú i lên đ ến cửa đ ề n gồm 553 bậc đá, trê n đường đi có n h à đón k h á ch và chỗ dừng chân. Cổng tam quan xây cao 5,8m có ba lôl vào, lôd chính cao 2,2m, m ái cổng lợp d á n ngói m ũi h à i, các đao góc, các hoạ tiế t ch ạm kh ắc mô phỏng h ìn h chim Lạc. Điểm n h ấ n của tiề n c ả n h đ ề n là bia và trụ bia làm bằng đá m ột m ặt khắc chữ nôm , m ặt kia khắc chữ quôh ngữ ghi lại thời kỳ xây dựng đ ền với sự đóng góp công đức của đồng bào cả nước. Đ ền được dựng theo k iến trúc tru y ền thông với cột, khung, sườn, m ái, vách ngăn bằng gỗ lim; m ái lợp ngói m ũi h ài, tường xây bằng gạch bát. Khu đ ề n chính gồm m ột đ ề n thờ ch ín h và hai nhà Tả vu, Hữu Vu nằm hai bên , k iến trúc k iểu chữ đinh. Riêng th à n h lan can đưỢc chạm khắc các hoạ tiế t h ình chim Lạc và các h o ạt động v ăn h ó a d â n gian thời kỳ Đông Sơn. Nội thâ"t trong đền gồm tượng M ẩu và hai tượng Lạc H ầu, Lạc Tướng được đúc bằng đồng với khôd lượng khoảng 2 tân. TưỢng M ầu  u Cơ cơ b ả n lấy theo m ẫu tượng đang thờ ở đền M ẩu Ấu Cơ tại xã H iền Lương (huyện Hạ H òa - Phú Thọl, chỉ đ iều ch ỉn h đôi chút. Vật liệ u được lựa chọn công phu, đ ạ t tiêu chuẩn c h ất lượng cao. Các nhang án, đ ại tự, câu ă ố i, bệ đ ặt trông đồng, giá treo chuông, treo chiêng, y môn... đưỢc sơn son th ế p vàng trê n ch ất liệ u gỗ quý. Hai bên Tả vu là hai bức p h ù đ iêu khắc họa c ản h 50 người con theo cha xuô"ng b iển , 50 người con theo m ẹ lê n nú i bằng chất
: ( 23» ) :
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩiiuvỂnuiỆĩnRín liệ u gò đồng. Do đặc thù nằm trên núi cao có độ ch ên h lớn n ê n hệ thông sân vườn được xây dựng khá kỳ công, xung quanh đ ền chính đưỢc xây kè bằng 3 lớp, lớp trong cùng là tường ch ắn bằng bê tông cốt th ép , lớp giữa xây bằng đá hộc, lớp ngoài ôp bằng đá ong lây từ vùng làng cổ Sơn Vi, T hanh Đình h uyện Lâm Thao (Phú Thọ). Công trình đã sử dụng hơn S.OOOm đá, 5.300 tấn cát sỏi, 68.000 tấn xi m ăng, 250m gỗ lim. Đền Quôh m ẫu  u Cơ đưỢc hoàn th àn h đúng vào dịp lễ hội Đền Hùng - Quôc lễ n ăm 2005. Đền bà C húa Kho (Bắc Ninh) Đền bà Chúa Kho thuộc thôn cổ M ễ, xã Vũ Ninh, tỉn h Bắc N inh. Đền còn có tên là “Khô" linh từ ”. Với ư u v ề n thuyết: Bà Chúa là người giữ kho, lại sẵn lòng từ th iệ n cứu trỢ kẻ nghèo, gặp khi cơ nhỡ, nên thường vào các tháng đầu năm , n h iề u người buôn bán rủ n h au về đây lễ M ẫu, lễ Bà Chúa, vay tiề n , vàng của Chúa, hy vọng trong n ăm sẽ làm ăn p h á t đ ạ t và cuô"i năm lại sửa lễ, đem tiề n vàng lên trả Bà Chúa. Việc vay “vô"n” của bà Chúa Kho, những năm gần đây d â n gian hay làm , không b iết h iệ u quả ra sao nhưng đây là tín ngưỡng d ân gian cần đưỢc suy ngẫm. Song tại “Khô" linh từ ”, việc thờ tự lại h iệ n d iện các vị thuộc Tam phủ, Tứ phủ: Nói rõ hơn là thờ Tam toà T h án h m ẫu và các vị tả, hữu quan Hoàng, nhị vị Vương Cô, Sơn trang, Cô Cậu... Và “Khô" Linh từ ” còn thờ cả T h àn h Hoàng b ản th ể đại vương, th ể h iệ n sự hoà đồng trong tín ngưõng m ột cách rộng rãi. Do vậy kh ách h ành
I If
(
m o
):
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvénuiỆĩnRii) hương cần liíu ý đ ế n sự thờ tự để dâng lễ, dâng hương, lễ ưước, lễ sau, b an n ào , cung n ào cho có thứ tự, trá n h sự th ấ t thô'. , Đ ền Q uan Lớn T u ần T ra n h (Hải Dương) Đ ền Q uan Lớn T u ần T ran h thuộc h uyện N inh Giang tỉn h H ải Dương (Hải Hưng trước đây) thờ m ột trong ngũ vị Q uan Lớn, (thường thờ ở P hủ M ẩu Liễu Hạnh). Theo tru y ền th u y ế t thì trong hệ thông Ngũ Vị Q uan Lớn, ông là quan Đệ Ngũ. Sinh thời ông h ế t lòng phò vua H ùng đ á n h giặc phương Bắc: “Ngọn cờ th a n h k iếm vua ban Đ ánh Đông d ẹ p Bắc cho an nước n h à ”. Sông T ran h thuộc N inh Giang, đã là bãi ch iến trường trong sự n g h iệp đ á n h ngoại xâm của ông, n ê n khi ông m ất, n h â n d ân ở đ ây lập đ ề n thờ đ ể ghi nhớ kỷ n iệm tô't đ ẹp của người a n h hùng từ thời tiề n sử: “... Sông T ran h ơi hỡi sông T ranh Non nước còn ghi ư ậ n tung hoành Oai hùng lẫm liệ t gương tráng sĩ N ghìn th u còn đ ể dâ'u a n h lin h ...” Lễ hội ở đ ây thường m ở từ ngày 25 tháng 2 hàng năm . K hách h à n h hương về dự hội, k hẩn cầu râ't đông. Ngoài việc t ế lễ, h ầ u bóng, hội Q uan Lớn T uần T ranh còn có các trò chơi d â n gian m ang tính thượng võ d ân tộc.
L
nGHILễĩHIÌCÚnGCỔĨRUVỂnUIỆĩnRID Đền K iếp Bạc (Hải Dương) Kiếp Bạc xưa thuộc hương V ạn K iếp lộ Lạng Giang. T h^i Nguyễn thuộc địa p h ậ n h ai xã V ạn Y ên (làng Kiếp) và DưỢc Sơn (làng Bạc). Nay thuộc xã Hưng Đạo huyện Chí Linh tỉnh H ải Dương (Hải Hưng trước đây). Nơi đây là đại b ản doanh, là vị trí quan ữ ọng của Hưng Đạo Vương T rần Quôh T u ấn trong thời chiến. Sau ch iến tran h Hưng Đạo Vương ở tạ i T hái ấp K iếp Bạc và ngày 20-8 năm Hưng Long thứ T ám (1300) trá i tim vị anh hùng ngừng đ ập cũng tại m ản h đ ấ t này. Do công lao to lớn n ê n triề u đình cho lập đ ền thờ ở ừung tâm thung lũng Kiếp Bạc. Và công trìn h cũng bị giặc dã tàn phá n h iề u lần. T h ế kỷ XIX, XX công trình đưỢc phục hồi, nhưng cuộc c h iến với thực d ân P háp, đền Kiếp Bạc lại bị phá dỡ toà trung đường. H iện nay đền Kiếp Bạc đã đưỢc hồi phục và lễ hội 20-8 hàng năm , cũng như các ngày tu ần tiế t n h â n d â n trong vùng, khách th ập phương tấp n ập kéo về dự lễ hội, dâng hương tại b an thờ Hưng Đạo Vương, cùng T h iên T h àn h Công Chúa (phu nhân). Tại đền thờ có tưỢng Đệ N hất K hâm Từ hoàng hậu. (Quyên T hanh công chúa là con Hưng Đạo Vương). TưỢng đệ nhị Anh Nguyên quận chúa, vỢ Phạm Ngũ Lão (con gái nuôi của Hưng Đạo Vương) và tưỢng Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão. Đền Kiếp Bạc còn có 4 chỗ ngai thờ Tức vị vương tử, là các võ tướng đã góp công sức đáng kể trong sự nghiệp đ án h giặc bảo vệ chủ quyền dân tộc th ế kỷ XIII.
ầ
:5 ỉ ! 1 Ĩ
nGHiLỄĩHởciínGcổĩRuvỂnuiỆTnnii) Đ ền T rầ n (Nam Định) Đ ền T rần toạ lạc ở phía đông ch ù a P hổ M inh, thuộc xã Lộc Vượng, tỉn h Nam Định. Đền đưỢc xây ư ê n p h ầ n đ ấ t của cung đ iệ n Trùng Quang n h à T rần. Đ ền T rần còn gọi “T rần M iế u ” là khu di tích bao gồm đ ề n T h iê n Trường, đ ề n Cô" T rạch và gần đó là Chùa T h áp P h ổ M inh, đ ề n liê n quan đ ến lịch sử n h à T rần và các an h hùng d â n tộc T rần Quô"c T uân. Khu vực đ ề n T rần n ằm trê n vùng đâ"t m à 700 n ăm trước vương triề u T rần đã xây dựng cung đ iệ n T hái Thượng H oàng, cùng các vương phủ cho quý tộc T rần, m à dâ"u tích là gạch ngói, gô"m cổ cùng các địa danh, bi ký, sử liệ u đã ghi lại. Do v ậy Đ ền T rần càng th êm ý ng h ĩa đôi với h ậ u thế. Trong q u ần th ể Đ ền T rần có đ ền T h iên Trường được xây dựng từ thời h ậ u Lê, thờ 14 vị vua T rần. Ngày lễ quan trọng nhâ"t tạ i lễ hội đ ề n T rần là lễ khai â"n. H oạt động n à y khởi nguồn từ tập tục là sau những ngày nghỉ T ết, từ rằm th án g Giêng thì triề u đình trở lại làm việc b ìn h thường. Lễ khai â"n thường đưỢc tổ chức vào đêm ngày 14 rạng ngày 15 tháng giêng h àng năm . H iện nay đ ề n T h iên Trường thờ 12 vị vua T rần và 2 vị vua thời H ậu T rần n ê n người ta gọi là 14 vị vua Trần. Đ ền Cô" T rạch (ngay b ên c ạn h đ ền T h iên Trường) thờ Hưng Đạo Vương T rần Quô"c T uân cùng gia quyến, các tướng v ăn , tướng võ đã vào sinh ra tử kháng c h iến chông đ ế quô"c N guyên —M ông thắng lợi. N am Đ ịnh là quê hương n h à T rần, do vậy hàng năm tổ chức kỷ n iệ m đức T h án h T rần (20 - 8), n h â n d ân th ập
r a ®
nGHiLễĩHởcúnGcồĩRUVỂnuiỆĩnRni phương nô nức kéo về dâng hương tưởng n iệm vị a n h hùng d ân tộc. D ân gian coi đây là ngày giỗ cha, “T háng T ám giỗ c h a ” n ê n rấ t có ý thức về v ấ n đề này. Trong lễ hội thường có tế lễ, trìn h giàu, ư ìn h lính, ốp đồng, h ầ u bóng. Ngoài ra còn có các trò vui như đ ấu v ật, chọi gà, m úa rồng, m úa lân... k h iến không khí ngày hội rấ t n áo nhiệt. Đền thờ Vua Đinh - Vua Lê (Ninh Bình) Đền thờ vua Đinh - vua Lê thuộc xã Trường Y ên, h u y ện Hoa Lư, tỉnh N inh Bình. Đền đưỢc xây dựng trong khu T h àn h Hội của cố Đô Hoa Lư - th ế kỷ X. Đ ền vua Đinh và đ ền vua Lê làm song song, quay m ặt ra dòng sông nhỏ và núi Lăng, bô"n phía có núi non bao bọc, cùng với dấu tích th à n h cổ Hoa Lư. Đền vua Đinh thờ Đinh T iên Hoàng đế, cùng hai vương tử của ông, đưỢc xây dựng kiểu chữ công, chạm khắc trên công trìn h n h iề u đề tài tinh vi nghệ th u ật. T ại đây có các di vật tuyệt tác bằng đá chạm khắc từ th ế kỷ XVII như sập rồng bằng đá, nghê đá, rồng đá... Đền Thờ vua Lê có kiến trúc, điêu khắc cũng tương tự như đ ền vua Đinh nhưng th ấp hơn, nhỏ hơn. T ại đ ề n có tưỢng Lê Đại H àn h hoàng đế, tưỢng T hái h ậ u Dương Văn Nga và tưỢng Lê V ăn Việt, Lê Long Đĩnh. Lịch sử, công trìn h k iến trúc nơi đây hoà cùng núi sông cây cỏ, k h iến k h ách h à n h hương p h ải suy tư, khâm phục bàn tay, khôi óc người xưa và hình dung m ột quôY gia non trẻ T h ế kỷ X với tê n Đại cồ Việt, không chỉ dẹp yên loạn nước, còn lập ch iến công lẫy lừng làm cho
nGHtLỄĩÉncổĩRUVỂnuiỆĩnRni qu ân Tông k h iế p sỢ. Ngoài v iệc dâng hương tại đ ền , k h ách h à n h hương còn có th ể leo lên nú i Lăng, th ắ p hương tưởng niệm vua Đ inh, vua Lê đồng thời bao qu át c ản h núi rừng, sông nước nơi đây. Và n ế u ai đi vào dịp hội tháng 3, h ẳn đưỢc xem các trò vui d â n gian, đặc b iệ t là xem vũ điệu “Cờ lau tậ p tr ậ n ”, nghe lời h á t đầy n iềm tự hào: “Trời Nam ai b iế t ai đâu, Hoa Lư có đám trẻ ử â u oai hùng Cờ lau tậ p trậ n v ẫy vùng Làm cho con Lạc - c h á u H ồng vẻ vang”. Đ ền Bảo Lộc (Nam Định) Đ ền Bảo Lộc thuộc xã Mỹ Phúc, h u y ện Mỹ Lộc, tỉnh N am Định. Đây là th á i ấ p của An Sinh Vương T rần Liễu (T hân p h ụ Hưng Đạo Vương T rần Quôh Tuấn). Do vậy k h ách h à n h hương đông về không kém đ ề n Trần. Khu đ ề n n à y tuy m ới tô n tạo vào đầu th ế kỷ XX, nhưng các toà ch ín h đ iệ n thờ Hưng Đạo Vương, cũng như toà “K hải T h án h Vương từ ” đ ề u đưỢc th iế t k ế quy mô. Đặc b iệ t là tưỢng Hưng Đạo Vương, tượng T hiên T hành Công C húa là p h u n h â n của Vương, tưỢng T hánh Phụ T rần Liễu... đưỢc đúc bằng đồng với kỹ th u ật điêu luyện, h o a v ăn trang trí kỳ công, sắc nét. Trước đây, lễ đ ền Bảo Lộc còn có việc xin bùa chấn trạch , b ù a hộ m ện h , b ắt m a, trừ tà... n ặng về duy tâm . Ngày nay, m ột sô" tục lệ cổ hủ đã dược giảm bớt, m ọi người di lễ cô"t tâm th à n h , vừa đ ể tri â n công đức đôi với
11 ẩ li! s ĩí=
neHiLỄĩHửcúnGcổĩRUVỂnuiỆĩnRm vị anh hùng d ân tộc, vừa hy vọng đức T h án h anh m inh sẽ độ trì cho gia sự an khang, th ịn h vưỢng Đền Và (Hà nội) - (Hà Tây trước đây) Đền Và - nay thuộc thôn V ân Gia, xã Trung Hưng, th à n h phô' Sơn Tây, Hà Nội (Hà T ây cũ) - cổ kính và đ ẹp đẽ bậc nhâ't trong sô' các đ ề n m iếu trong vùng, nơi từ xưa đến ngày nay có lễ hội th u h ú t d ân trong vùng và khách th ập phương đông vui với n h iề u trò vui, d ân gian cũng vào hàng h iếm th ấy ở xứ Đoài. Ngôi đ ền đồ sộ, bề th ế, m ái ngói bạc m àu cùng n ăm tháng, với khoảng sân râ't rộng, ẩn dưới rừng lim cổ thụ uy nghi, trầm m ặc tỏa bóng, trên ngọn đồi th ấp đầu làng, b ê n đường quô'c lộ. Vẻ cổ kính với lô'i tổ chức không gian nội, ngoại thâ't, cùng các đường n é t k iến trúc cơ b ản đậm phong cách kiến trúc đền m iếu thời Lê, đã từng đưỢc trùng tu m ột sô' lần vào thời N guyễn, m à d ấu ấ n rõ nhâ't là nghệ th u ật chạm khắc, trang trí tin h xảo m à bay bướm, ngôi đ ền h iện vẫn vững chãi, sải m ái nguy nga, không gian b ên trong thoáng rộng với hệ b à n thờ, đồ thờ uy nghi m à không kém p h ầ n lộng lẫy, tương xứng với n iềm thiêng của vị T hánh đưỢc cả nước tôn thờ - T h án h T ản Viên, m ột trong “Tứ bâ't tử ” của nước n h à , vị Phúc T hần bậc nhâ't trong tâm linh của dân ta. T h án h T ản V iên là h ó a -th â n của khí thiêng sông núi, sức m ạnh siêu n h iê n giúp d ân chô'ng cả giặc dã lẫn thủy tai, theo truyền m iệng của d ân trong vùng, m ột lần du xuân thuở xa xưa, ghé th ăm m ột m iề n đâ't tụ cư, thây ngọn đồi hình kim quy tỏ a khí là n h nay là đồi Và, có khí : 0
.
nGHiLeĩHữcunBCũĩRuvenuiẹĩnRín ể ề
c h ấ t m ột vùng th ắn g địa, Ngài dừng ch ân , đám m ây làn h từ n ú i T ản bay đ ế n che lọng tía, liề n lập h à n h cung, gọi “đông cim g”. Vào khoảng vài ba th ế kỷ sau công nguyên, dân trong vùng lập đ ề n bái vọng, đời đời hương khói phụng thờ. Bài v ăn trê n tâm bia đá lập năm 1883 h iệ n còn dựng ở chái đền, cho hay lúc ấy “đền là m iếu nhỏ, nhiỉng rấ t linh ứng, cầu gì đưỢc n ấ y ”. T rải qua n h iề u th ế kỷ thăng trầm , đ ế n thời th ịn h trị triề u Lê, làng Và trù phú đứng ra cùng d ân chúng ữong vùng góp công góp của xây cất ngôi đ ề n lớn ư ê n vỊ ư í ngôi đ ề n cũ. Ngôi đ ền n ăm gian, m ặt tiề n rộng, lòng đền sâu , ba h àn g cột lim cỡ m ột vòng tay ôm, c h ân cột đặt trê n đá tản g trang trí hoa văn, đỡ ba bộ vì kèo chông giường, h ệ b ẩy và quá giang đ ều chạm trổ hoa văn hoa lá k h iế n bộ khung, sườn đ ền to lớn, chắc khỏe trở n ê n th a n h th o át và đ ẹp m ắt. Gian chính giữa là hệ ban thờ b a ngôi T h án h T ản, các long ngai, b ài vị sơn son th ếp vàng lộng lẫy, dưới tán lọng vàng, tỏ a không khí linh thiêng. M ột sô" là di v ật thời N guyễn còn giữ đưỢc, n h iều hơn là của k h ách th ậ p phương cung tiế n từ trước đến giờ, đáng chú ý là những cỗ kiệu gồ chạm trổ công phu, sơn th ế p đ ẹ p m ắt... Lễ hội đ ề n Và mới th ậ t là đông vui, sầm uâ"t, tới nay v ẫ n giữ đưỢc cách thức cổ truyền, xem nh ư m ột di sản ph i v ậ t th ể giá trị. Bắt đầu từ cuộc rước bài vị T h án h qua sông H ồng đ ế n .là m lễ tắm ngai ở đ ền Dội, nay thuộc xã Ngư B ình (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc). Lễ rước b ắt nguồn từ
nGHiLEMCunocoĩỉiuvcnuicĩniiiii truyền th u y ết k ể rằng: Sơn T inh từng du ngoạn vùng ven sông Hồng vào ngày 14 tháng Giêng, không còn nhớ rõ năm , th ấy cô th ôn nữ gánh đôi quang sọt, Ngài nhờ cô gánh cho đôi sọt nước từ sông Hồng đ ể rử a chân. Theo lời Ngài, cô xuông sông m úc nước, quả n h iê n đôi sọt ư e đan hóa hai sọt nước đầy. Hôm sau, cô ra chôn cũ lặng lẽ hóa th ân , m ôi đùn th à n h gò mộ. Sơn T inh báo m ộng cho d ân làng lập đền thờ, d ân gọi là đ ề n Dội. Từ đó, ba ngày 14 - 17 tháng Giêng các n ăm Tý Ngọ - Mão - Dậu, đ ền Và lại mở hội lớn gọi là chính lễ. Lễ tắm ngai dùng nước lấy ở giữa sông Hồng vào sáng sớm ngày Rằm, đựng vào chum nhỏ. Theo lệ, chính lễ rước đông vui n h ấ t, n h â n d ân cả tám làng V ân Gia, c ầ u Trì, Mai Trai, Nghĩa Phủ, ạm Trai (xã Tnm g Hưng); Phú Nhi (phường Phú Thịnh); Phù Sa (xã V iên Sơn); thôn Di Bình xã Vĩnh T hịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) cùng n h au làm lễ. Chiều 14 th áng Giêng, m ỗi thôn m ột k iệu túc trực trên sân trước cửa đ ền Và. Sáng sớm tin h mơ ngày Rằm, làm lễ “phụng n g h in h ”, rồi rước long ngai ba vị đức T hánh T ản ra k iệu chính. Đoàn rước trùng đ iệp theo sau kiệu chính là những kiệu văn (văn tế), k iệu long m ũ của tam T hánh, k iệu hương hoa, oản quả các th ô n dâng cúng. Đám rước trang nghiêm m à náo n h iệ t càng đi càng thu hút đông đảo d ân trong vùng, trên đường d iễu h à n h qua cầu Cộng vào th à n h phô" Sơn Tây. Tới cổng th à n h cổ thì đoàn kiệu quay m ột vòng mới rước qua các làng Phù Sa, Phú Nhi đ ể đi đ ên bờ sông Hồng. Các cỗ k iệu lần lượt xuông th u y ền qua sông, rồi dừng lại ưước ban thờ
nGHiLỄĩHửcúnecổĩRUvẽnuiỆĩnniiì tam vị T h án h T ản , sau đi vào đ ề n Dội. Cuộc vui ở b ã i sông tới x ế c h iều thì lại rước kiệu trở lại đ ề n Và. S au các nghi thức tế lễ là tuUg bừng hội. Người người h à o hứng vòng trong vòng ngoài, xem và n h ậ p cuộc các trò chơi d ân gian, những đ ấu cờ người, đ ấu vật, chọi gà, h á t m ú a d â n ca, d ân vũ lắm làn đ iệu và vũ h ìn h đ ặc sắc xứ Đoài. Đ ền Lộ {Hà Nội) - {Hà T ây trước đây) Đ ền Lộ còn gọi là đ ề n Đại Lộ, thuộc xã N inh Sở, h u y ện Thường Tín, tỉn h Hà Tây cũ. Đây là ngôi đền lớn n ằm sá t bờ sông Hồng, có c ản h quan thoáng đãng, rấ t th u ậ n lợi cho v iệc tổ chức lễ hội. Đ ền Lộ thờ Đại Càn T h án h M ẫu tức là Tứ Vị T hánh Nương n h ư nguồn gôh ở đ ề n cơn Nghệ An, n ê n các thương th u y ền , người buôn b án liê n quan đến sông nước râ"t sùng bái. Đại tự ở đ ề n ghi: “Càn H ải Phúc T h ầ n ” (Vị Phúc T h ần cửa b iể n Đại Càn). H àng n ăm , từ ngày 1 đ ến ngày 10 tháng 2, n h â n dân địa phương và th ậ p phương tấp n ậ p kéo n hau về dự hội. Đặc b iệ t n h ấ t là đêm ngày 4 th án g 2, m ọi người chầu chực, thức suô"t đêm để ch u ẩn bị cho giờ p h ú t rước nước vào mờ sáng ngày 5 th án g 2. Sau khi làm lễ, đoàn th u y ền k iệu từ từ ra giữa dòng sông, cách đ ề n chừng 30 km, đ ể m úc những gáo nước trong cho vào b ìn h làm nước T h án h . Trong giờ p hút thiên g liên g n à y chiêng trô"ng thúc lên , ban nhạc cổ cử h à n h , h o à cùng tiến g reo hò của h àn g ngàn người dọc ị b ên bờ sông k h iế n không khí ngày hội th ậ t sôi động. Lễ
S ỉĐ :
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuiiỂnuiỆĩnRiii rước nước xong, m ọi người tiếp tục vào đ ề n dâng lễ Tứ Vị T h án h Nương, hoặc xem các trò chơi d â n gian m ang tín h thượng võ dân tộc. Đền L ảnh Giang {Hà Nam) Đền Lảnh Giang thuộc xã Mộc Nam h u y ệ n Duy T iên tỉn h Hà Nam. Nơi đây thờ quan lớn Đệ Tam , m ột vị tướng từ thời Hùng Vương trâ n ư ị tại cửa sông, có công đ á n h giặc cứu nước. Đền L ảnh Giang còn thờ cả M ẩu T hoải trong Tam Toà T h án h m ẫu thờ Cô, thờ Cậu trong tứ p h ủ n ê n khách h à n h hương về đây rấ t đông. H ình thức lễ, tế, tín ngưỡng đa dạng, n h iều m àu sắc. Đặc biệt, các vị th ầ n đ ều trấn trị tại vùng sông nước, liên quan đ ế n v iệc buôn bán, đi lại trê n sông, b iển n ê n lượng th u y ền buôn, hàng chài khá đông, k h iến cho đền Lảnh Giang quanh n ăm có khách về lễ bái. Đền Cờn (Nghệ An) Đền Cơn thuộc xã Q uỳnh Phương, h u y ện Q uỳnh Lưu, tỉn h Nghệ An thờ Tứ vỊ T h án h Nương (gồm Dương T hái H ậu, Hoàng h ậ u và hai công chúa n h à T riệu Tông). Dương T hái H ậu cùng các tướng lĩnh n h à Nam Tông đóng quân tại Nhai Sơn, chông lại q uân M ông cổ nhưng th ấ t thế. Vua quan và hàng chục v ạn quân sĩ, n h â n dân trầm m ình xuông biển tu ẫn tiết. Riêng T hái H ậu và ba người con dùng thuyền nhỏ chạy sang phương Nam, nhưng gặp .bão lớn cũng bị th iệ t m ạng và xác trôi d ạt vào Cửa Cờn.Quỳnh Lưu... T ruyền th u y ết.n ó i các vị đưỢc Thượng đ ế phong làm T h ần b iể n N am và Dương T hái Ii
ĩm ).
neH iLỄĩH ử cúnecổĩiiuvỂnuiỆĩnRíi) H ậu báo m ộng giúp Vua T rần A nh Tôn đ á n h th ắn g quân C hiêm T h àn h . Bà còn âm phù cho vua Lê T h án h Tông b ìn h phương N am th ắn g lợi, do vậy ữ iề u đình T rần, Lê phong sắc, c ấp vàng bạc cho d â n tự sửa, mở m ang đ ền thờ... Sau n à y n h à T ây Sơn, nh à N guyễn m ỗi khi có sự cô" đ ề u đ ế n lễ c ầ u và th ây ứng nghiệm n ê n lại tiế p tục cấp k in h phí tu ch ỉn h đ ền thờ. Thời gian c h iế n tran h làm hư hỏng n h iề u h ạn g m ục công trình, v iệc phục hồi chưa đưỢc to ại nguyện, nhilng kh ách h à n h hương k h ắp nơi v ẫ n tâ"p n ậ p về lễ T h án h M ẫu đ ền Cờn. Đặc b iệt, từ 15 th án g C hạp đ ế n 21 tháng Giêng lễ hội có bơi trải, thi tế trầu, tế trâu, tế bánh... n h ấ t là các ngày 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 th án g Giêng, tổ chức rước gỗ T h ần (chạy ói) cuô"n hú t hàng ngàn người trong Nam , ngoài Bắc. Trong th án g hội X uân này còn có n h iề u trò vui m ang đ ậm tín h m iền biển, cũng n h ư m àu sắc v ăn ho á tru y ền thông d â n tộc. Đ ền Sòng (T hanh Hoá) Đ ền Sòng ở gần đường quô"c lộ lA thuộc Tổng Sơn - T h an h H oá, là ngôi đ ền bị tàn ph á b ình địa, sau n h â n d â n p h ụ c hồi n ê n dáng dâp công trìn h , kỹ th u ật xây dựng còn th iế u sự kỳ công, nghệ thuật. Tuy vậy, theo tru y ền th u y ế t thì đ ề n Sòng là nơi M ẩu Liễu H ạnh mở q u án b á n h àn g đ ể thử lòng người và trừng trị những kẻ ừ a i tơ, h iế u sắc, kể cả hoàng tử con vua. Lại là địa b àn M ẩu đã giao c h iến với 1'hiên binh, T h iên tướng... n ê n ị| d â n gian đã p h ụ c hồi n ế p lễ xưa, đ ể ghi nhớ những việc
cíL.
Ể iik s
25 ộ :
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnnín làm quả cảm của m ột p h ụ nữ lưu chôíng lạ i cả m ệ n h ữ ờ i, ữ ở th à n h người Mạ không th ể chết ữong lòng d â n gian, nhâ"t là đôi với phụ nữ. Trước kia lễ hội đ ề n Sòng liên quan đ ế n hội Phủ Giày. Đám rước từ Phủ Giày vào Sòng Sơn và ngưỢc lại, cách xa trên ba chục cây sô m à n h â n d ân v ẫ n đưỢc thực hiện. Phải chăng đ ền Sòng đã có â'n tưỢng sâ u sắc đôi với m ọi người, n h ấ t là các đệ tử của M ầu ở T h an h Hoá, do đó mới có câu: “Đ ền Sòng thiêng n h ấ t xứ T h a n h ”. H iện nay, trong dịp kỷ n iệm tháng Ba, không có việc to tá t như xưa, nhưng n h â n dân trong vùng, k h ách th ậ p phương v ẫn không q uên tới đền Sòng lễ M ẩu, th ăm lại cản h quan chôn linh từ. Đền thờ Núi Bà Đen (Tây Ninh) Đền thờ núi Bà Đen còn gọi là đền Linh Sơn T h án h Mầu. Nhưng lai lịch núi Bà Đen ra sao v ẫn còn trong h uyền thoại: Có th u y ết cho Bà là người văn võ toàn tài, lại căm ghét bọn tham quan vô lại ở Q uan Hoá đang thông đồng với quân Xiêm xâm lăng nước ta, n ê n bà đã ch iêu tập quân sĩ đ ể c h ặn đ án h quân giặc và đã góp công trong trận R ạch Gầm đ án h bại quân Xiêm . Nhưng sau trận Rạch Gầm bà đi thăm lại mộ cha, không m ay bị lọt vào vòng vây của địch. Bà đã ch iến đ âu đ ể bảo vệ danh tiế t đ ến hơi thở cuối cùng, rồi lao xuông khe tự vẫn. Truyền th u y ết nói bà là người có tinh th ầ n y êu nước lại ;CÓ đức độ n ê n được th ầ n linh giúp đỡ, ư ở th à n h vị tu tiê n đắc đạo thường h iể n linh trên đỉnh núi. Để tưởng
:(SĨ):
nGHiLễĩHícúnGcổĩRuvễnuiỆĩnAii) nhớ người con ữ u n g h ậu , n h â n d â n địa phương đã lập đ ề n thờ bà ngay lưng chừng nú i và c ầu x in bà phù hộ độ trì cho d â n làn g b ìn h an vô sự. Việc c ầ u n g u y ện có linh nghiệm n ê n triề u đình nhà N guyễn cấp sắc phong là “Linh Sơn T h án h M ẩu”, ấy vậy m à d â n gian còn gọi quả nú i n ày là núi Bà Đen. Phải chăng tưỢng thờ bà bằng đồng đen, hay vì lúc sinh thời bà có nước d a ngầm đ en n ê n d ân gian gọi núi Bà Đen? Đ ền Linh Sơn T h án h M au đã và đang đưỢc phục hồi tôn tạo. Công trìn h , c ả n h quan nơi đây th a n h u, hùng vĩ k h iến du k h á ch trong suô"t m ùa xuân tấ p n ậ p lui tới dâng hương, cầu n g u y ện T h á n h M ẩu ban tài, p h á t lộc, độ trì cho sức khoẻ khang cường, đồng thời v ã n c ản h núi non, chùa c h iề n d a n h th ắn g Linh Sơn Bà Đen. Đ ền An T ràn g (Hải Phòng) Đền An T ràng n ằm trê n khu đ ấ t cao thuộc thôn An Tràng, xã Trường Sơn, h u y ệ n An Lão, H ải Phòng. Đền thờ Vương Công H iển , tướng tài của Lý N am Đế. Cha Vương Công H iển quê ở C hâu ái. Do bị quan lại địa phương, tay sai của b ọ n đô hộ ức h iế p n ê n cha Vương Công H iển cùng b ạ n th â n rời quê tìm người cùng chí hướng, ô n g đ ến th ô n An T ràng, xã Trường Sơn, h u y ện An Lão ngày nay xin n h ậ p tịch rồi lấy vỢ người An Tràng. Ngày 8 th á n g 2 n ăm N hâm Ngọ, ông bà sinh đưỢc m ột người con trai đ ặ t tê n là Công H iển, n ăm H iển 6 tuổi cha m ât, 12 tuổi m ẹ cũng qua đời. Công H iển đưỢc người c ậu ru ộ t n u ô i dưỡng cho ă n học và học l ấ t giỏi. Đến tuổi trưởng th à n h , Công H iển kết duyên cùng Vũ thị Quý
nGHiLỄĩHừcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRni M inh người cùng thôn. Vợ chồng Công H iển sông rấ t hò a th u ận và h ạ n h phúc. N ăm 542, Lý Bí p h ấ t cờ khởi nghĩa, Công H iển đi theo. Chỉ trong vòng 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được h ầ u h ế t các quận, huyện. B iết q u ân giặc cậy vào sức m ạnh, n ê n Lý Bí đã p h â n cho các tướng trấ n giữ các nơi h iểm yếu. Công H iển giữ th à n h Bô Cô kiêm n h iệm vụ dụ giặc. ĐưỢc tin Long Biên th ấ t thủ, T iêu Tư ch ạy về Trung Quôh, vua Lương lập tức lện h p h ả i chiếm lại. Nhưng quân giặc vừa kéo vào nước ta đã bị Lý Bí cho q uân m ai phục đ á n h tan. Trong m ột trậ n đ á n h quyết liệt, Công H iển đã có công lớn giải vây cho Lý Bí. Đ ầu n ă m sau (543), q u ân Lương lại sang xâm lược nước ta lầ n nữa cũng bị Lý Bí đ án h tan ở HỢp Phô. M ùa x u â n n ă m 544 Lý Bí xưng Hoàng đ ế Lý Nam Đế, đ ặ t tê n nước là Vạn X uân, lo việc tổ chức bộ m áy cai trị, phong thưởng các tướng sỹ có công. Công H iển xin đưỢc về trông coi đ ấ t An Tràng. Vào th án g 5 năm 545, vua Lương lại p h á i q uân sang xâm lược Vạn Xuân, Lý Nam Đ ế đem q uân chống lại, nhưng không cản đưỢc quân giặc ở Lục Đầu, rồi cửa sông Tô Lịch, th à n h Gia N inh (Việt Trì). Cuôì cùng Lý N am Đ ế cùng các tướng sỹ lui binh về m iền nú i rừng V ĩnh Yên. Khi Phạm Tu tử trận, Vương Công H iển và Lý Phục M an p h á vòng vây thoát về Châu Diên. Giặc vây riết, Phục M an tự vẫn. Vương Công H iển đau buồn rồi m ất vào ngày 15 th án g 11. Q uân lính m ai táng ông ở p h ía Tây th à n h C hâu Diên. N hân d ân An T ràng lập m iế u thờ ngay tại vườn n h à ông để tưởng nhớ công lao.
254 ) :
n G H iLỄ ĩH ử n c ổ ĩR u v Ể n u iỆ ĩn H ín Hội làn g A n T ràng đưỢc tổ chức hàng n ăm từ ngày 7 đ ế n h ế t ngày 12 th án g Giêng Âm lịch rấ t long trọng, trang nghiêm . Sau đó, m ọi người tham gia các trò vui: xem h á t ch èo , h á t c h ầ u văn, đặc b iệt là xem đ á n h v ậ t đ ể nhớ lại n h ữ n g ngày Công H iển m ở ưường lu y ện võ, lu y ện q u ân ở đ ịa phương. Đền An Tràng, xã Trường Sơn, h u y ệ n A n Lão là m ột di tích lịch sử v ăn hó a đưỢc nhà nước x ế p h ạn g n ă m 1993.
nGHILỄTHỞCÚnGCỔĨRUỤỂRUIỆĩnAlĩl
=
=
2. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TẠI M lẾ ư 2.1. NHỮNG ĐIỂM ĐẶC TRƯNG NHẤT VỀ MIẾU M iếu thường thì nhỏ bé thờ các vị thổ th ầ n của từng ngõ xóm, T h ần cây đa, cây đề nào đó... nhưng lại có m iếu rấ t to lớn, thờ T h án h , thờ Vua, thờ T h ần y... như m iếu T rần ở Nam Đ ịnh, Văn M iếu Quôh Tử Giám, Y m iếu ở Hà Nội, Cổ m iếu ở Bạc Liêu... Lại các T hái m iếu thờ các vị hoàng đ ế m à sử sách đã đề cập. Do vậy đ ền và m iếu cũng chỉ p h â n b iệt m ột cách tương đôi, chứ không th ể tách b ạch c ặn kẽ được. Hãy đôì ch iếu m ột sô" đ ền m iếu ở các tỉn h như đền Q uan T hánh Hà Nội, đ ề n K iếp Bạc H ải Dương, V ăn M iếu Hà Nội, T rần m iếu còn gọi là đ ền T rần - N am Định... để thấy tính quy mô của k iến trúc, cách bô" cục công trình trên địa hình theo th u y ết phong thuỷ. Rồi toà ngang dãy dọc, sân nội sân ngoại, cùng với cảnh quan tạo sự thâm nghiêm , phù hỢp với th u y ết âm - dương ngũ h à n h mới th ấy đưỢc ý tứ của người xưa đô"i với đền, m iếu là nơi thờ T hánh, T h ần như thê" nào. H iện nay, do lòng sùng bái của n h â n d ân, các đ ền m iếu đưỢc bổ sung th êm câu đô"i, đại tự, rồi các đồ thờ, tưỢng pháp. Những chỗ th iế u thì rấ t tô"t, song những nơi không th iếu lại hoá dư thừa. Nhríng do lòng th à n h kính dâng n ên p h ải sắp xếp bổ sung những đồ thờ làm mới, mới m ua chỉ hào n hoáng chứ th iế u tính nghệ th u ật, làm ảnh hưởng tới giá trị của công trình, của di sản văn hoá và của cả đời sông tâm linh. Chính vì vậy, các ban quản lỷ cần có k ế hoạch bổ simg, : 0
.
RGHiLễĩHirciínGcổĩỉiuvỂnuiỆĩnRiii chấp n h ận sự tiến cúng theo k ế hoạch, không nên bị động đưa thêm vào nơi tôn nghiêm từ ngàn xưa những đồ thờ kém chất lượng. 2.2. MỘT SỐ MIẾU TIÊU BlỂU V ăn M iếu Quôh Tử G iám (Hà Nội)
V ăn M iếu Quôh Tử Giám nằm ở p h ía Nam th àn h T hăng Long, đưỢc xây dựng trê n đ ấ t rộng chừng 6 m ẫu, quang đãng bằng phẳng, với câv cổ thụ, cây lưu n iên tạo c ản h sắc thơ m ộng, cổ n g V ăn M iếu làm lôl chồng diêm hai tầng, d u y ên dáng nghệ thuật. Phía trong còn có cổng “Đại ừ u n g ”. H ai b ê n là hai cổng nhỏ “T h àn h đứ c” và “Đại t à i ”. T ên cổng “T h àn h đ ứ c”, “Đại t à i ” m ang ý nghĩa đào tạo con người có tài, có đức thì mới giúp cho đời đưỢc công việc hữu ích. Văn M iếu còn có “Khuê V ăn C ác” k iến trúc đầu th ế kỷ XIX, giản dị nhưng x inh x ắn, có giếng “T hiên quang” (ánh sáng trời). Khu vực chính là công trình đ iện Đại T h àn h , n h à Bái Đường thờ Khổng Tử và các bậc T iên h iền , T iên nho. Hai b ê n có Đông Vu, Tây Vu và đặc b iệt là hai dãy n h à bia với 82 bia đá, khắc tên 1306 vị đỗ đại khoa của 82 khoa thi T iến sĩ, từ năm Đại Bảo thứ III (1442), đ ến năm Kỷ Hợi (1779). Phía sau Đ iện T h án h là khu vực Quôh Tử giám , xưa có giảng đường, thư viện, khu tam xá cho học trò ở, nhà kho... Khi n h à N guyễn rời đô vào H uế, khu này th àn h đ ền K hải T h án h thờ th â n phụ, th â n m ẫu của Khổng Tử (khu n ày bị đôd n ăm 1946 —mới phục hồi).
:(2 r.7 )
nGHiLỄĩHửcúnGcóĩRuvỂnuiỆĩniiiĩi H àng năm , đến tiế t X uân - Thu, đ ề u chọn ngày đinh th án g Hai và tháng Tám đ ể triề u đ ình tế lễ. V iệc chi phí sắm b iện đồ lễ cúng do triề u đình gánh chịu. Ngày nay, Văn M iếu không chỉ là nơi dâng hương trong các tu ần tiết, m à còn là nơi đón n h iề u đoàn k h á ch quan trọng trong nước, ngoài nước. Đón n h iề u đoàn n g h iên cứu, tìm h iể u về các n h à khoa bảng, về việc học của ông cha ta, do vậy V ăn M iếu trở th à n h n iềm tự hào của T hăng Long, của cả d â n tộc Việt Nam. M iếu Phương Mỹ {Hải Phòng)
M iếu Phương Mỹ thuộc xã Mỹ Đồng, h u y ện Thủy N guyên, th à n h phô" Hải Phòng. Tương truyền, làng Phương Mỹ có từ râ"t sớm. Ban đ ầu m ang tên là trang Hoa Kiều. Vào thời n h à Lý (1010 - 1225), trang Hoa K iều trở th à n h trang Hoa Chương. Đến thời N guyễn Trang Hoa Chương đổi th à n h th ô n Phương Mỹ và giữ nguyên tới ngày nay. M iếu Phương Mỹ đưỢc xây cât ữ ê n m ột cù lao nhỏ h ìn h m ai rùa nổi giữa đầm Đông - v ết tích của m ột dòng sông cổ ở phía đông làng. M iếu quay về hướng đông, các công trìn h liên hoàn từ ngoài vào lần lượt gồm hồ nước, tam quan, sân rộng có tường bao ximg quanh, trước thềm tam cấp là m ột sân tế nhỏ. Ngăn cách với b ên trong tiề n đường là hệ thông 3 gian cửa gỗ làm theo k iểu cửa thùng, cung khách quen thuộc. M ặt bằng k iến trúc m iếu bô" cục h ìn h chữ đinh gồm 5 gian tiề n đường và 3 gian h ậ u cung. Sô" lượng đồ thờ, đồ tê" tự ở m iếu Phương Mỹ tương đôi phong phú và chủ yếu m ang phong cách nghệ th u ậ t thời N guyễn (1802 1945). Trong đó, các di v ậ t quý r i : (^25« ) :
nGHiLỄĩHữcúnBcổĩRuvễnuiỆĩnnín
I
ngoài long đình, b á t bửu, bài vị, quán tẩy, nhang án , sô" đồ thờ bằng đồng hay sà n h sứ khác, còn có 5 chiếc sập gỗ, 3 bộ k iệu b á t công và 3 pho tưỢng th á n h đ ều có n iên đ ạ i th ế kỷ XIX. H iện nay, tạ i h ậ u cung, trê n ban thờ cao và sâu nhâ"t đ ặ t 3 tưỢng gỗ dáng dâ"p tương tự nhau, cùng ngồi trê n ngai rồng, m ặc long bào, đội m ũ acnhs chuồn trong tư th ế th iế t triều , vẻ m ặt phảng phâ"t n é t phong sương của nhữ ng võ tướng vừa trải qua trậ n m ạc... N h ân d ân địa phương cho b iế t đây là tượng các vị Phạm Q uảng, Phạm Tử Nghi và Quý M inh đại vương đưỢc tôn làm th à n h h o àn g củ a làng. T heo sử cũ và th ầ n tích còn lưu giữ đưỢc về cuộc đời và sự n g h iệp của các vị, có th ể tóm tắ t nhví sau: Quv M inh đ ại vương là dũng tướng tài ba của vua Hùng Duệ Vương (đời vua Hùng thứ 18) có công trong việc bảo vệ đâ"t nước trong cuộc nội c h iến Hùng Thục (Văn Lang  u Lạc). Tương truyền, tại thôn Phương Mỹ, xưa kia là nơi đóng q u ân m ai phục của Quý M inh. Sau khi ông mâ"t, d â n làng lập m iếu thờ ghi nhớ công ơn của ông. P hạm Tử Nghi là người làng Vĩnh N iệm , tổng An Dương, h u y ệ n An Dương, p h ủ Kinh Môn, trân H ải dương (nay thuộc phường N ĩnh N iệm , quận Lê C hân, th à n h phô" Hải Phòng). Ông là người võ nghệ cao cường và có sức địch m uôn người, có công lao to lớn đô"i với quê hương đâ"t nước. P hạm Tử Nghi làm quan triều M ạc tới chức Phò m ã Đô úy, T h ái úy và đưỢc phong tước Túi Dương hầu. Trong cuộc c h iế n đ âu bảo vệ bờ cõi của đâ"t nước, ông lập n h iề u c h iế n công. Kẻ địch không thắng nổi ông bèn
(259):
nGHiLẼĩHửcúnGcổTRUVỂnuiỆĩnnn) lập mưu sát hại. Sau khi ông m ất, n h â n d â n n h iề u nơi trên m ản h đ ất quê hương đã lập đ ền thờ ông. Phạm Quảng là người ừang Hoa Kiều (xã xỹ Đồng huyện Thủy Nguyên ngày nay), ô n g là một võ tướng dưới ữ iều Đinh Tiên Hoàng. Khi triều đình biến động cũng là lúc môl đe dọa xâm lăng của giặc Tống đã kề sát biên giới. Trong tình hình nguy ngập đó, Lê Hoàn lên ngôi. Phạm Quảng đã phò tá Lê Hoàn chống Tông. Sau chiến thắng quân xâm lược, ông trở về làng quê sinh sông. Khi m ất ông đưỢc dân làng lập m iếu thờ phụng. Kể từ khi ngôi đình của làng không còn, m iếu Phương Mỹ đưỢc coi như ngôi đình chung, nơi thờ phụng các vị th àn h hoàng những bậc th á n h n h â n có công lao to lớn đôh với sự nghiệp bảo vệ đ ấ t nước quê hương. M iếu Phương Mỹ đưỢc nhà nước xếp h ạng di tích lịch sử văn hóa năm 1992. M iếu An Sơn (Vũng Tàu) M iếu An Sơn nằm trên đảo Côn Sơn thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. An Sơn M iếu là m ột ngôi m iếu cổ. M iếu đưỢc xây từ năm 1785, (sau đó đưỢc xây dựng lại vào năm 1958) để thờ bà Phi Y ến, vỢ của chúa Nguyễn Ánh (sau trở th à n h vua Gia Long). Ngôi m iếu này rấ t linh thiêng đôd với những người d ân trên đảo và nó gắn liề n với m ột câu chuvện bi thương của người phụ nữ tài sắc, giàu lòng yêu nước. Năm 1783, sau khi thua quân Tây Sơn, N guyễn Á nh m ang theo vỢ, con và khoảng 100 gia đ ình thuộc hạ chạy re, đảo Côn Sơn. Cùng với những người d ân chài đang sinh sông ở
: ( 2(ỉ() I :
nGHiLỄĩHữcúnGcổĩiiuụỂnuiỆĩniiiìì Sơn, N guyễn Á nh đã lập n ê n 3 làng là: An H ải, An Hội và Cỏ ô"ng. Để đ á n h lại quân T ây Sơn, N guyễn Á nh dự đ ịn h gửi con cả là H oàng tử C ảnh đi theo cô" đạo P háp (Bá A Lộc) sang P h áp cầu viện. Bà Phi Y ến (Lê Thị Răm) là vỢ th ứ của N guyễn Á nh đã can ngăn chồng, đừng làm v iệc “cõng rắ n cắn gà n h à ” đ ể người đời chê trách. N guyễn Á nh không những không nghe lời khuyên củ a bà m à còn tức giận, nghi bà thông đồng với quân Tây Sơn, n ê n định giết bà. Nhờ quân th ầ n can xin, Nguyễn Á n h đã tông giam bà vào m ột hang đá trê n đảo Côn Lôn nhỏ. Khi quân Tây Sơn đ á n h ra đảo, N guyễn Á nh bỏ ch ạy ra biển. H oàng tử Cải (còn gọi là Hoàng tử Hội An), con bà Phi Y ến lúc đó m ới 4 tuổi đòi m ẹ đi cùng. Trong cơn tức giận N guyễn Á nh đã ném con xuông biển. Xác H oàng tử Cải đã trôi vào b ãi b iể n cỏ ông. Dân làng đã chôn câ"t Hoàng tử. Bà Phi Y ến, theo tru y ền thuyết được m ột con vượn và m ột con hổ cứu ra khỏi hang và về sông với d ân làng cỏ ô"ng để trông nom mộ Hoàng tử Cải. Một lần, sau khi bị m ột kẻ x âu xúc phạm bà đã tự tử đ ể th ủ tiế t với chồng. N hân d â n trê n đảo vô cùng thương tiếc bà và đã lập n ê n ngôi m iế u to, đ ẹp đ ể thờ bà. Năm 1861, P h áp sau khi chiếm đảo đã quyết định di tản toàn bộ d â n vào đâ"t liền đ ể xây nh à tù. Ngôi m iếu bị đổ n át dần. N ăm 1958, n h â n dân trê n đảo đã xâv dựng lại ngôi m iế u trê n n ề n cũ.
Ị
M iếu và chùa Trung H àn h (Hải Phòng) M iếu và chùa Trung H ành nay thuộc phường Đằng L am , q u ận H ải An. Xưa kia là vùng đâ"t Ngô Q uyền đóng
:( ĩn ỉ) :.
nGHiLỄĩHiĩcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRíii quân và huy động sức người, sức của, đ á n h q uân xâm lược Nam H án năm 938, mở đầu kỷ nguyên độc lập lâu dài của đ ấ t nước. Là m ột trong sô" 17 làng xã có h ệ thông phòng, tích chứa quân lương của Ngô Q uyền, n ê n Trung H ành đưỢc các triề u đại k ế tiếp phong sắc, công n h ậ n việc thờ tự Ngô Vương. Đặc biệt, Trung H ành vô"n nổi tiếng là địa lin h n h â n kiệt, n h iề u người đỗ đạt, n h iề u v ăn quan võ tướng có tài, h iệ n còn được ghi lại trê n các v ăn bia, gia p h ả của n h iều dòng họ. Ngạn ngữ có câu; An Dương Trung H ành, Kim T h àn h Q uỳnh Khê, th ế ngôn chi đa sĩ nghĩa là: Làng Trung H ành, h uyện An Dương; làng Q uỳnh Khê, h u y ện Kim T h àn h đời tru y ền có n h iề u quan. M iếu Trung H ành thờ Ngô Q uyền có quy mô vừa p h ải, hòa quyện với cản h quan làng xóm. Dâ"u v ế t trang trí nghệ th u ậ t của lần khởi dựng đầu tiê n (đầu th ế kỷ XVII) còn đ ể lại trên 4 cây cột cái sơn son, chạm rồng m ây. N hững điểm nổi bật của di tích là sự hỢp lý, liê n h o àn của to àn bộ khuôn viên. Bằng những vật liệ u tru y ền thông như: gỗ, đá, ngói, gạch Bát Tràng gắn vữa hồ... b àn tay người nghệ n h â n làng xã đã tạo ra m ột công trìn h có kết cấu h o à n chỉnh, quy mô khép kín gồm: k iến trúc cổng, tòa bái đường, hai bên giải vũ, cung ngoài, cung trong kiểu nội công, ngoại quô"c. Tòa cung trong, cung ngoài được bài trí các cổ v ật quen thuộc như: kiệu b át công, giá chiêng, bộ b á t bửu, n h iều di vật bằng đồng như; chuông, khay, đ è n c h ân n ến , đỉnh đô"t trầm , đồ sứ. Tòa h ậu cung th âm nghiêm thờ Ngô Vương Q uyền. TưỢng Ngô Q uyền tạo th iề n trê n :f 2B2Ỉ:
ị
nGHILỄĨHửCÚnGCỔĨHUVỂnUIỆTnHII) ngai rồng, được tạc th eo lôi ư ụ ư ò n , th ể h iệ n rõ uy th ế của m ột vị vua. C ách m iế u chừng 300m về b ê n trái và hướng tây là ch ù a T rung H ành, tên chữ là Hưng K hánh tự. C hùa có bô" cục k iế n trúc h u y ề n thông: Tam quan gác chuông, tò a p h ậ t đ iện , n h à thờ tổ, vườn bia, mộ th áp . Cổng ch ù a đồng thời là gác chuông có 2 p h ầ n chính; cổng giữa 3 tần g 12 m ái, lợp ngói cổ 2 lớp, hai lôi b ê n xây k iểu 2 tầng, 8 m ái. K iến trúc cổng chùa m ang ý nghĩa dịch học sâ u sắc, b iểu thị 3 th à n h p h ầ n cơ b ản của vũ trụ là Trời - đâ"t - người. Tầng giữa treo quả chuông đồng cao l,4 m đúc n ă m M inh M ạng thứ 3 (1823). Tòa p h ậ t đ iệ n ch ù a T rung H àn h thờ các pho tượng p hật: Tam th ế, A di đà, V ăn T hù, Phổ h iền , Hộ th iện , Trừ ác... Đặc b iệt tại đây còn lưu giữ pho tưỢng vị hoàng đ ế n h à Mạc. TưỢng H oàng đ ế có khuôn m ặt trái xoan, trá n dô, m ũi gồ, m ắ t m ột mí; cổ cao 3 ngân, tai chảy xệ n h ư tại P hật, đ ầ u đội m ũ Vương m iện trang trí m ột dải bằng 12 ô, ô ch ín h giữa và ô sau gáy khắc nổi chữ vương T hân tưỢng khoác áo h oàng bào. Giữa ngực có bôl tử h ìn h chữ n h ậ t ữ o n g khắc rồng, th â n uô"n khúc dạng yên ngựa. Pho tưỢng được đ ặ t ở vị trí kín đáo (cuô"i c h ật điện] to àn th â n p h ủ m ột lớp sơn dày, trông thoáng qua giông như tưỢng gỗ. Lý giải về pho tượng đá chùa Trung H ành, m ột sô" n h à n g h iên cứu lịch sử cho biết: Khi n h à Lê Trung Hưng đ á n h đuổi n h à M ạc, m ột n h á n h n h à M ạc lẩ n trô"n tới Đằng Lâm m ai danh, ẩ n tích đổi từ ho M ạc sang họ Khoa. Họ đã m ang theo pho tượng đá giâ"u dưới ao làng, lúc tìn h h ìn h tạm y ên, được vớt lên bảo quản
nGHILẾM CÚnGCỔĨRUVỂIÌUIỆĩnHIĨI trong chùa. Nhưng đề phòng bị p h á t h iện , họ quét phủ m ột lớp sơn đ ể che m ắt nhà Lê. Lễ hội ở Trung H ành d iễn ra từ ngày 17 th án g Giêng âm lịch. Xưa có tục m úa roi, d iễn lại khí th ế xung quân, d iệt giặc của quân lính thời Ngô Q uyền. Khi m úa roi, m ột người cầm cờ th ê u chữ Đằng Giang th iê n cổ đứng hàng đầu, tám người cầm roi chia n h a u đứng ở 2 bên. T ất cả quay m ặt vào hướng đình theo lện h , cứ dứt m ột hồi trông thì người cầm cờ và roi đều v ái và hô to “lạy đức V ua”, h ế t lượt thứ 3 họ bắt đầu quay lại m úa roi, m úa cờ, reo hò vang dội. Cụm di tích văn hóa chùa, m iếu Trung H ành được n h à nước xếp hạng n ăm 1993. M iếu Nam (Hải An - H ải Phòng) M iếu Nam là m ột di tích lịch sử thuộc thôn Hà Liên - Bắc Sơn - Hải An, đã đưỢc xếp h ạng di tích câ"p quôh gia (tháng 1 năm 1990). Tại đây, n h â n d ân địa phương tôn thờ vị công th ần triều Lý, tên gọi N guyễn Hồng. M iếu Nam trước đây vô"n là ngôi đình Nam , có tên chữ Vạn Thọ, được tạo dựng trên gò đ ất p h ía N am của làng, v ăn bia ghi n h ậ n là nơi hoá của N guyễn Hồng. T rên n ề n xưa cản h cũ, di tích m iếu Nam được tạo dựng từ p h ế tích của ngôi đình cổ xưa. Và m iếu Nam tiếp tục bảo lưu m ột tru y ền thông cực kỳ quý báu của n h â n dân địa phương đưỢc th à n h v ăn khắc trê n tâm bia đá, tôn thờ d an h tướng N guyễn Hồng: bé thì chăm chỉ học hành, vâng lời cha m ẹ dạy bảo. Lớn lên, khi nước nhà bị giặc sang đ á n h chiếm thì hăng h á i lên đường ra trận, giặc tan lại về quê nhà. T ấm v ăn bia
< F
j
I 1
1
n6HiLễĩHửcúnGcổĩRUVễnuiỆTni)(ii cổ, n iê n h iệ u Tự Đức (1848 - 1883) còn cho b iế t lai lịch, công h u â n vị d a n h tướng như sau: N ăm 544, nước Vạn X uân do Lý Nam Đ ế lã n h đạo bị giặc ngoại xâm rình rậ p uy h iế p , triề u đ ình có việc cấp bách, b iế t N guyễn Hồng người Hà L iên m ưu tài, trí giỏi, võ nghệ tin h thông, vua Lý đã phong cho N guyễn Hồng quyền đôh quân các ch âu , q u ận và ra m ặt trậ n chống giặc ở cửa sông Bạch Đằng. H ai đạo q u ân thuỷ bộ do N guyễn Hồng chỉ huy đã giáp trận , d iệ t tan kẻ giặc, nước nh à lại yên. Sau khi đưỢc vua Lý ban thưởng rất hậu, N guyễn Hồng xin được trở lại quê nh à khao thưởng dân làng, rồi sau đó m ất tại Hà Liên. Từ n h iều năm nay, chính quyền và n h ân d ân Bắc Sơn đã tôn tạo trên quê hương m ình m ột điểm di tích và d an h thắng, đ ể từ di sản văn hoá này m uôn giáo dục và p h á t huy khơi dậy niềm tự hào về truyền thông yêu nước chông ngoại xâm và truyền thông lao động cần cù của người d ân địa phương. Di sả n v ă n hoá m iếu Nam được ẩ n m ình dưới bóng cây cổ th ụ , soi bóng xuô"ng dòng mương x anh m át quanh n ăm , tạo th à n h c ản h quan trê n b ến dưới th u y ền h ế t sức sin h động. M ột trong n h iề u v ăn v ậ t quí được d â n làng lưu giữ tạ i m iế u là đôi k iệ u rồng d à i 4m, m ang d ấ u ấ n nghệ th u ậ t n h à N guyễn (th ế kỷ XIX). Cả hai k iệu đ ều đặc tả m ột phứ c hỢp rồng - m ột con vật gần gũi trong đời sông tâm lin h người V iệt Nam. Rồng trong n h iề u th ế bay, sum vầy giữa áng m ây cụm song song từng đôi m ột. Khác với k iệu b á t cấy ở n h iề u đình, m iếu khác ở H ải Phòng, cỗ k iệu th ấ t công (7 ih a n h rồng 7) ở m iếu N am được đ ánh
nGHiLễĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi giá vào bậc độc n h ấ t vô nhị h iệ n nay. Lễ hội ở m iếu N am đưỢc mở đúng ngày sinh của d an h tướng N guyễn Hồng (16 tháng 2 âm lịch hàng năm ). Nhưng theo chu kỳ đại lễ thì cứ 4 năm lại m ở m ột lần. Người đ ến lễ hội không chỉ n h â n dân địa phương m à còn đông đảo k hách th ậ p phương. Sau lễ dâng hương tại m iếu Nam là cuộc rước nghi vệ th à n h hoàng, long đình, b át biểu và hai cỗ kiệu quý trê n các nẻo đường quanh thôn, xã. Đội ngũ trong đám rước đông vui nhưng chỉnh tề, uy nghi, rực rỡ sắc m àu truyền thông và rộn ràng trong khúc nhạc lưu thuỷ h à n h vân. K iệu hoa, k èn lện h xen lẫn tiếng trông, chiêng như làm sông lại hào khí anh hùng của m ột vùng quê ngoại thành. T hât Phủ Q uan Võ m iếu (thành phô" Hồ Chí M inh) Ngôi m iếu đầu tiê n tại Sài Gòn do nhóm người Hoa di dân đóng góp xây dựng n ê n là T hất Phủ Q uan Võ m iếu (thờ Quan T h án h Đ ế Q uân, tức Q uan Công - n h â n v ật nổi tiếng của thời Tam Quô"c h ậ u Hán), ra đời năm 1775, tọa lạc ở m ột vị trí quan trọng thuộc khu vực trung tâm Chợ Lớn, trên đường Phúc Châu (nay là đường T riệu Quang Phục). Song song với ngôi m iếu này, người Hoa cũng dựng lên m iếu T liât Phủ T hiên H ậu đ ể thờ T hiên H ậu T h án h Mẫu. Sau năm 1975, h ai ngôi m iếu này bị hư h ạ i nặng và nay không còn nữa. Tuy n h iên , m iếu Q uan Đ ế và m iếu T h iên Hậ,u, được xây dựng vài năm sau, h iện v ẫn đứng sừng sững như th ách thức thời gian. M iếu T hiên H ậu (sô' 710 đường N guyễn Trãi) gắn với h o ạt động của hội quán
/ ĩ£ ) :
5 5 ®
nGHiLẾMcúnecổĩRUVỂnuiỆĩníiiĩi Tuệ T h àn h , trong khuôn v iên của m iếu có trường Trung học cơ sở M ạch Kiếm Hùng. Còn m ột m iếu khác là m iếu Q uan Đ ế (sô" 678 đường N guyễn Trãi) gắn với hội quán Nghĩa An, b ên trong khuôn v iên là trường tiể u học Chính Nghĩa. M iếu Q uan Đ ế (thành phô" Hồ Chí Minh)
M iếu Q uan Đ ế (Nghĩa An hội quán) ở th à n h phô" Hồ Chí M inh là công trìn h lớn, đưỢc người Hoa và n h â n dân sùng bái. M iếu thờ Q uan Đê" tức Quan V ân Trường, còn gọi Q uan Vũ là d anh tướng phò nhà H án thời Tam Quô"c. Bởi lòng trung th à n h và đức độ của ông n ê n người Hoa, người V iệt đã lập m iếu thờ ông ở khắp các tỉnh th àn h trong nước, n h ấ t là địa b àn có đông người Hoa. Điều đặc b iệt là ông được các triề u đình Trung Quô"c h ế t sức tôn vinh, phong từ Vũ An Vương (1102) lên Đại Đế, rồi Vũ Đế, thờ ngang với Khổng Tử. H àng năm các quan p h ải đ ến cúng tế từ 13 th án g Giêng. Có nơi còn thờ ông trong chùa gọi là Già Lam T hần. Ngày 13 tháng 5 là ngày lễ chính, được n h â n d ân đến dâng hương, tê" lễ râ"t đông. M iếu thờ T hiên H ậu T hánh M ẩu (thành phô" Hồ Chí Minh) M iếu T h iên H ậu (Tuệ T h àn h hội quán) tại Chợ Lớn th à n h phô" Hồ Chí M inh là ngôi m iếu cổ, thờ T hiên Hậu T h án h M ẩu từ lâu đời. Có ả n h hưởng rộng khắp ở th àn h phô" Hồ Chí M inh và Nam Bộ. H àng năm , vào ngày 23 tháng 3 lễ Vía T h iên ;H ậu đưỢc tổ chức rấ t trọng thể. Nhưng dịp cuô"i năm (28 Tết)
nGH iLẾĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩníiiĩi ở đây còn tổ chức lễ khai ấn. Ấ n bằng đồng, h ìn h vuông cạn h 9 cm. M ặt â"n khắc 4 chữ triệ n “Hộ quô"c tử d â n ” (giúp nước cứu dân). Ban tự trị bô"c thăm , ai b ắ t được th ăm có chữ “Bê â"n” sẽ được bê â"n, cho người có thăm “Khi ấ n đại k iế t” đóng. Đầu tiê n ấn đóng vào hai tờ giây đỏ d án vào cột chính ở cung T hiên Hậu. Sau đó m ọi người đua n h au đưa k hăn vào xin â"n và những khăn vuông đó đưỢc mọi người xếp lại lấy m ay, hy vọng trong năm sẽ đưỢc T hiên H ậu T hánh M ầu độ trì cho cuộc sông bình an, h ạ n h phúc. M iếu Bà Chúa Xứ (An Giang)
M iếu Bà Chúa Xứ thuộc phường Núi Sam , trước thuộc xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đôh là m ột trọng điểm h à n h hương và du lịch của tỉnh An Giang V iệt Nam. * N g u ồ n g ố c: Theo tru y ền tụng trong dân gian thì tượng Bà đã có lâu đời. Cách đây khoảng 200 năm , Bà được d ân địa phương p h á t hiện và đưỢc khiêng từ trê n đỉnh núi Sam bằng 12 cô gái đồng trinh, theo như lời dạy của bà qua m iệng cô đồng, n ên người dân lập m iếu để tôn thờ. Có ý kiến khác cho rằng Thoại Ngọc H ầu hoặc vỢ là bà Châu Thị T ế xây dựng m iếu. Tuy khó xác m inh, nhring biết chắc là m iếu ra đời sau khi T hoại Ngọc H ầu về đây trấn n h ậm và kênh Vĩnh T ế đã hoàn tất (1824) m ang lại lợi ích rõ rệ t cho lưu dân và dân bản địa. * K iế n trú c : Ean đ ầu m iếu Bà đưỢc câd đ:ơn sơ bằng tre lá. Năm 1870, ông Giáo Gia đề xướng xây cất lại th à n h ngôi m iếu :(2««
nGHILỄĨHỞCÚnGCỔĩRUỒUIỆĩnRlll ngói và sau đó còn trùng tu n h iều lần. Đến n ăm 1972, ngôi m iế u đưỢc tái th iế t lớn và hoàn th à n h vào năm 1976, tạo n ê n dáng vẻ như h iện nay, và người th iế t k ế là k iến trúc sư H uỳnh Kim Mãng. K iến trúc m iếu có dạng chữ “quốc”, h ìn h khôd th áp dạng hoa sen nở, m ái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ô"ng m àu xanh, góc m ái vút cao như m ũi thu y ền đang lướt sóng. B ên trong m iếu có võ ca, chính điện, phòng k hách, phòng của Ban Quý tế... Các hoa v ă n ở cổ lầu chính điện, th ể h iệ n đậm n é t nghệ th u ậ t  n Độ. Phía trên cao, các tượng th ầ n khỏe m ạn h , đ ẹp đẽ giang tay đỡ những đầu kèo. Các khung bao, cán h cửa đ ề u được chạm trổ, khắc, lộng tin h xảo và n h iề u liễ n đôì, h o à n h phi ở nơi đây cũng rực rỡ vàng son. Đặc b iệt, bức tường ph ía sau tượng bà, bô"n cây cột cổ lầu trước ch ín h đ iện gần như đưỢc giữ nguvên như cũ. * B ê n tro n g M iế u B à C h úa X ứ : Các n h à ch u y ên m ôn cho b iết tượng Bà Chúa đưỢc tạo vào khoảng cuôd th ế kỷ VI đ ầu th ế kỷ thứ VII, bằng đá son, có giá trị nghệ th u ật cao. Khi xưa, tưỢng Bà ngự trên đ ỉn h núi Sam , gần P háo Đài. Chứng m inh cho điều này là bệ đá Bà ngồi v ẫ n còn tồn tại. Bệ đá có ch iều ngang l,60m ; dài 0,3m, ch ín h giữa có lỗ vuông cạn h 0,34m, loại trầm tích th ạ c h m àu x anh đen, h ạt nhuyễn. Tượng thờ n à y thuộc n ền văn hóa m ang mô típ mỹ th u ật B à-la-m ôn giáo có nguồn gôh từ Ân Độ, tương tự tưỢng P h ậ t Bô"n tay ở chùa Linh Sơn (huvện T hoại Sơn, An Giang). Và thực ra đây không phải là tưỢng người p h ụ nữ m à là tưỢng nam th ần đang ngồi trầm tư, nghĩ
2(ỉ» r.
ncH iLỄĩH ữ cúnG cổĩRuụỂnuiỆĩniiín ngỢi, thường gặp ừong các tín ngưỡng chịu ản h hưởng của B à-la-m ôn giáo. Nhà v ăn Sơn Nam cũng đã ghi: “TưỢng của Bà là pho tưỢng P h ật đàn ông của người Khơme, bị bỏ quên lâu đời trên đỉnh núi Sam. người V iệt đưa tượng vào m iếu, điểm tô lại với nước sơn, trở th à n h đ àn bà m ặc áo lụa, đeo dây chuyền. Và từ đó “Bà Chúa X ứ’’ là vị th ầ n có quyền th ế lớn ở khu vực ấy, xứ â y ...” Và ngoài các ban thờ Hội Đồng, T iền h iền , H ậu hiền; cạn h tượng Bà Chúa Xứ, p h ía b ên trái có m ột Linga bằng đá râd to, cao khoảng l,2m , gọi là Ban thờ Cậu. Hội Bà Chúa Xứ đưỢc tổ chức hàng n ăm rấ t trọng th ể vào các ngày cuôd tháng 4 Âm lịch.
3. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TẠI PHỦ 3.1. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHỦ THỜ Chữ phủ ở đây là cúi, cúi xin xem xét. Vậy phủ thờ là nơi đ ể mọi người đến xin xem xét cho m ột việc nào đó m à b ản th ân hay gia quyến đang b ế tắc, chưa được giải thoát. Thông thường Phủ là nơi thờ M ẩu, nhưng cũng có nơi thờ M ẫu lại không gọi phủ như đền thờ Bà Trưng, Bà Triệu, đền thờ các nữ tướng Lê C hân, Thuỵ Nương, Tông Hậu, T hiên Hậu, Nguyệt Nga công chúa, đền Sòng, đ ền Dâu, đền T iên ở Lạng Sơn, đ iệ n Hòn C hén thờ M ẩu Liễu, điện th ần Bà Chúa Xứ ở núi Xam An Giang... Vậy phủ chỉ dùng cho những nơi n h ư phủ Giày, phủ
nGHiLỄĩHửcúnecốĩRuvỂnuiỆĩníiii) Hồ, p h ủ N ấp, p h ủ Đồi và m ột sô" nơi khác râ"t đậm n é t về M ẩu Liễu. Nhưng nói đ ến phủ, tâ"t p h ả i nghĩ về tín ngưỡng thờ M ẫu, đây là đặc thù rấ t b ản địa, ăn sâu vào lòng người, do v ậy m à các cửa phủ lớn nh ư phủ T iên Hương, phủ V ân Cát, p h ủ T ây Hồ... m ỗi ngày khách h à n h hương lại càng đông. N ăm bảy ban lễ, rồi hàng chục ban lễ m à v ẫ n th iế u chỗ, k h ách vẫn p h ả i chen lấn, đứng vòng trong vòng ngoài khâ"n vái, hoặc chứng k iến các giá đồng m ang tín h vũ đạo nghệ thuật. Và cũng chính vì nhu cầu của k h á ch h à n h hương n ê n các cửa p h ủ p h ải bài trí n h iề u b an , xây dựng toà chính, toà phụ m à v ẫn chật chội. 3.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM c h í n h c ủ a p h ủ t h ờ T h iế t k ế phủ thờ thường có 4 tòa, làm theo lô"i “Trùng th iề m ”, tức là các toà song song với nhau. Toà còn gọi là cimg và cung đệ tứ ở ngoài cùng to lớn (như tiề n đường của đền), rồi đ ến các cung đệ tam , đệ nhị, đệ nhâ"t (nhỏ d ầ n nhưng cao dần). - Cung đệ nhâ"t; cò n gọi là h ậ u cung, là nơi th âm ng h iêm , đây là ban thờ Tam toà T h án h M ầu, m à M ầu L iễu H ạn h là đệ Nhâ"t T h án h M ầu, m ặc áo đỏ, trùm k h ă n đỏ ngồi chính giữa ở vị trí trang trọng nhâ"t, là M ẫu chủ th ể của tín ngưỡng M ẩu b ản địa. Hai b ên m ẫu đệ Nhâ"t là m ẫu đệ Nhị, đệ Tam m ặc áo trắng k h ăn trắng và áo xanh, k h ăn xanh tức là m ẫu T hoải và m ẫu Thượng N gàn thuộc hệ Tam Toà T h án h M ẫu. - Cung đệ nhị: đây là ban chính giữa thờ Ngọc Hoàng, N am T ào, Bắc Đẩu, tiếp đ ế n là ban thờ ngũ vị quan lớn các vi:
< 271
V
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩỉiuvỂnuiỆĩnDiD Quan Thượng th iê n m ặc áo đỏ Quan Giám sá t m ặc áo xanh Quan Thuỷ phủ m ặc áo trắng Quan Khâm sai m ặc áo vàng Quan T u ần T ranh m ặc áo đen Đây cũng chính là m àu sắc thuộc ngũ hàn h : Kim, m ộc, thuỷ, hoả, thổ. - Cung đệ tam: đây là ban thờ các Q uan hoàng Bảy, Quan hoàng Mười. Hai gian b ên thờ Đức T hánh T rần và nhị vị Vương cô, tức là Khâm từ Hoàng H ậu và Thuỷ T iên Công Chúa, là vỢ đức vua T rần N hân Tôn và vỢ Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão. Cũng có nơi lập riêng m ột toà để thờ đức th á n h T rần và nhị vị Vương cô, chứ không thờ chung như trên. - Cung Đệ tứ; Gian giữa là ban công đồng, hai b ê n có ban Cô và Cậu, dưới có ban Ngũ hổ, T hanh xà, Bạch xà. Gian b ên là động Sơn Trang, hoặc Thổ th ần , C hầu Thủ đền. Nhìn chung phủ thờ M ẩu và thờ n h iều vị khác nữa. Có nơi còn có cả ban thờ Phật, có lầu Cô, lầu Cậu k h iến m ặt bằng phủ thờ T h án h M ẩu khá đa dạng. Nói đúng hơn là phức tạp , bộc lộ tín ngưỡng thờ M ẩu có sự dung hỢp rộng rãi, do vậy có sức quy tụ lớn. Mọi người, n h ấ t là con nhang đệ tử đến cửa phủ như đưỢc về quê m ẹ, từ đó m à cúng lễ, cầu xin như con nhỏ to cùng m ẹ vậy. Từ tính châd dung hỢp, hoà đồng, lại là tín ngưỡng bản địa, râd dân gian n ên vị trí ban thờ có th ể thay đổi tuỳ theo công trình. Lại có m ột s ố cửa phủ bài trí ở cung đệ nhị là tướng “Tứ vị ch ầu b à ”, hoặc hệ thông tưỢng Cô. Do vậy tưỢng p h á p ở phủ, cách bài trí ở phủ đang còn tuỳ ;( 2 7 2 ):
:ữ ỉ!ĩis
nGHiLễĩHử cúnGcổĩRuvénuiỆĩnniii thuộc theo y ê u c ầu k h ách quan, cũng như đ iều kiện rộng h ẹ p của phủ. 3.3. MỘT SỐ PHỦ TIÊU BlỂư Phủ T ây Hồ (Hà Nội) Phủ T ây Hồ thờ M ẩu L iễu H ạnh. M en th eo con đường rỢp bóng cây, cuôl khu b iệt thự Tây Hồ ở th ủ đô Hà Nội, giữa b á t ngát hương sen và c ản h đ ấ t trời hòa quyện trong á n h nắng chiều tà, đảo nhỏ được người xưa ví là b ãi đ ấ t cá vàng nhô ra giữa m ặt nước lung linh, đúng là cái th ế đ ầu rồng, th ân rồng, rùa cõng k h iến k h ách v ãn c ản h cảm th ấy âm dương đôd đãi, tâm h ồ n m ình thư th á i lạ. Vượt qua cổng Phủ T ây Hồ sừng sững bên cây đa cổ, con đường vào phủ uô"n lượn theo m ép hồ lơ thơ liễ u rủ lại đưa bước c h ân du k h ách tới hai cây vôd lớn h iếm th ấ y và m ột cây si cổ thụ ngay trước cửa Động Sơn Trang, vươn những chùm rễ đại ra m ặt nước cho chim chóc đua n h a u về làm tổ. C ảnh đẹp n ên thơ ấy là m ột trong những lý do khiến Phủ Tây Hồ luôn thu hú t khách thập phương đến bằng đường bộ cũng như bằng đò trên Hồ Tây. Truyền thuyết về công trìn h văn hóa tín ngưỡng được công n h ậ n là di tích lịch sử cấp quôT gia này cũng là điều khiến không ít du kh ách trầm trồ tán thưởng. Sự tích vị T h án h M ẫu thờ trong Phủ Tây Hồ đưỢc người d â n tổng Thượng, h u y ệ n Phụng T hiên xưa (nay là vùng Y ên Phụ, Nghi T àm , T ây Hồ, Quảng Bá, X uân La, V ạn Dâu) k ể lại rằng: Q uỳnh Hoa là con gái Ngọc Hoàng thượng đ ế ở Đệ n h ị T h iê n Cung, do đánh rơi chén ngọc
neNiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi dâng rưỢu chúc thọ đã p h ải xuông trầ n gian đ ầ u thai làm Giáng T iên - con gái thường d ân Lê T hái Công ở An T hái - V ân C át - Vụ Bản - Nam Định vào n ăm 1557. Lớn lên, có n h a n sắc tu yệt trần, lại giỏi thơ ca, song lấy chồng và sinh con - m ột trai, m ột gái - thì Giáng T iê n chớp m ắt thăng th iê n đình. N àng giáng trần lần thứ n h ấ t đ ể gặp lại người th ân , có hai nữ th ầ n Q uế Nương, Thị Nương h ậ u vệ; lần hai h iể n linh đ ể cứu n h â n độ th ế, trừng p h ạ t kẻ b ấ t lương trêu ghẹo dân lành, lại gia ơn cho kẻ khác và du ngoạn khắp chôn d anh lam , giáng bút đề thơ. Có tru y ền thuyết kể rằng chính tạ i m ả n h đ ấ t Phủ T ây Hồ ngày nay, Q uỳnh Hoa đã tái ngộ xướng h ọ a thơ v ăn cùng Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (lần thứ n h ấ t đàm đạo tại xứ Lạng) trong vai cô chủ quán tửu lâu Tây Hồ phong nguyệt. Tại đây, công chúa mở quán rUỢu, đôì thơ th ể h iệ n tín h cách tự do, phóng khoáng, m uôn giải th o át sự cUỡng c h ế của ý thức h ệ nho giáo: Q uân - T hần - Phụ - Tử rồi tứ đức, tam tòng... làm m ất đi sự công bằng xã hội cũng như đạo lý làm người. ít ngày sau Trạng Bùng quay lại đã thây b iến m ất cả người lẫn quán, chỉ còn hồ nước m ên h mông. Để giữ lại kỷ niệm đôì với Tây Hồ, người ta đã dựng phủ thờ Công Chúa L iễu H ạn h và trở th à n h nơi thu hút đông đảo bà con về dâng hương lễ Mẫu. Q uỳnh Hoa đã đưỢc dân chúng lập phủ thờ, đ ặ t tên là Bà Chúa Liễu H ạnh, đưỢc xem là m ột trong bô"n vị tứ b ấ t tử, là tấm gương về sự tự m ình tạo lấy h ạ n h phúc. Bà C húa Liễu H ạnh theo quan niệm dân gian đã trở th àn h m ột m ẫu quyền năng vô lượng và p h â n th ân , hó a th ân
:(S 4 ):
nGH iLỄĩHử cúnecổĩRuvỂnuiỆĩnRii) th à n h các th ầ n lin h cai quản m uôn m ặt của vũ trụ: M ẫu Cửu T h iên H uyền Nữ cai quản ữ ê n trời, M ẩu Thượng N gàn cai q u ản núi rừng, M au Thủy (hay M ẩu Thoải) cai quản trê n sông biển, th ể h iệ n sự ngưỡng mộ c h ân th àn h , coi trọng vai trò của người mẹ. Trước kia, cứ đ ến ngày Bảy tháng Ba là m ọi người nô nức kéo về dự lễ hội. Trong lễ hội, ngoài việc làm lễ cầu T háng M ẩu gia ân, cứu độ đ ể được an khang th ịn h vưỢng, còn đưỢc xem các trò chơi d â n gian như m úa rồng, chơi cờ người, cờ th ẻ, tổ tôm điếm ... trê n m ột địa b à n d an h th ắng phong cản h hữu tình, do vậy m à không riên g th ể d ân xã Quảng An, h u y ện Từ Liêm , m à cả n h â n d â n các quận thuộc T h àn h phô" Hà Nội, khách h à n h hương cả nước đã và sẽ để về Hồ T ây lễ phủ Tây Hồ, ngưỡng vọng “th ầ n tượng tự d o ” M ẫu L iễu H ạnh. Phủ G iày (Nam Định) “T háng Tám giỗ Cha, T háng Ba giỗ M ẹ ” D ân gian cả nước truyền k hẩu câu ngạn ngữ trên, n h ư đ ể n h ắc nhở m ọi người p h ải nhớ, p h ả i ghi tâm khắc cô^t p h ậ n sự làm con. Đ iều lạ kỳ là T h án h M ầu Liễu H ạn h ở Phủ Giày, giáng sinh năm Đinh Tỵ (1557), năm Đinh Sửu (1577) thì về trời. Còn Hưng Đạo Vương thì sinh năm 1226, n ăm 1300 đã qua đời, hơn M ầu L iễu trên 300 tuổi m à d â n gian ví là cha với m ẹ. Người xưa còn liệt M ẩu Liễu vào hàng Tứ bâ"t tử Việt Nam. So bà với Phù Đổng T hiên Vương, T ản V iên Sơn T h án h và Chử Đồng Tử T iên ô n g là những T h ần n h â n từ trước công nguyên, tài đức phi phàm . Vậy M au Liễu :{ 2 7 5 ì :
nGHiLỄĩHử cúnGcổĩRuvễnuiỆĩnnin cũng là bậc phi p h àm sao? Là người m ẹ đầy đủ đặc đ iểm của bà m ẹ V iệt Nam sao? N ếu không lỗi lạc, đức độ cao siêu thì sao được ư iề u đình phong, n h â n dân ch ấp th u ậ n là bậc “M ẫu Nghi T hiên h ạ ” (khuôn m ẫu bà m ẹ của loài người). Và liệu có bởi vậy m à ấ n tưỢng của M ẩu sâu sắc trong d ân gian. H àng năm trong dịp tháng Ba m ọi người tấp n ập trẩy hội phủ Giày... Phủ Giày là nơi tập hỢp m ột quần th ể di tích có m ật độ dày đặc và có giá trị về m ặt lịch sử cũng n h ư m ặt nghệ thuật, các di tích này hoặc xen lẫn giữa những m ái n h à rỢp bóng cây, n ằm ngang m ặt đường chính, hoặc đứng b iệt lập giữa c án h đồng m ênh mông. Q uần th ể di tích Phủ Giày bao gồm những ngôi chùa như chùa Báng (Linh Sơn Tự) ở làng Báng, chùa Long Vân (Ngọc T iên Tự) ở làng Vân Cát chùa T iên Hương (Tiên Linh Tự) ở làng T iên Hương; m ột sô" đình tiê u b iểu như đình ô n g Khổng, đình H át (đình Pheo). Đặc b iệt trong quần th ể di tích Phủ Giày còn có đền thờ anh hùng dân tộc Lý Bí và Lý Nam Đế, m ột sô" đền thờ các vị T hần tự nh iên , phúc T h ần như đền Thượng, đền Giếng, đ ề n Công Đồng, đ ền (phủ) Khâm Sai, phủ T iên Hương, phủ Vân Cát, lăng Liễu H ạnh... 4. NHỮNG NGHI LỄ CHÍNH TẠI ĐỀN, M IẾU, p h ủ Các Đền, M iếu, phủ lớn thường phụng thờ th ầ n linh, T hành hoàng, th á n h M ầu. Các nơi thờ tự n àv là b iểu hiện m ột tập tục văn hoá truyền thông, th ể h iệ n sự kính trọng,’nhớ ơn các vị tiề n n h â n đã'có công với làng xã và với d ân tộc trong lịch sử. :(2 ư ỉ);
=sìi!ĩis
nGHiLỄĩHửcúnGcổménuiỆĩnniĩi
j
Các nơi n à y đ ề u tể chức lễ hội dâng hương định kỳ vào các dịp tu ầ n , tiế t, sóc, vọng. Ví như, vào dịp cấy lúa, nông d â n thường tổ chức “Lễ Hạ đ iề n ”. Khi lúa trổ đòng lại có kỳ lễ d ân g hương gọi là “Lễ Thượng đ iề n ” hav “Lễ Thượng tâ m ” tức lễ cơm mới vào tháng 9 âm lịch. Ngoài ra, tập tục n à y cũng th ể h iệ n đạo lý “uô"ng nước nhớ n g u ồ n ” của người V iệt Nam. Đó là đạo lý m à trong dòng họ thì có công ơn của tổ tiê n , trong làng xã thì có công của th à n h hoàng... là những người đã có công khai phá lập làng, đ á n h giặc hay cứu n ạ n ư ừ tai. Ngoài các kỳ dâng hương nói trên, trong năm thường có những kỳ dâng hương lớn vào những kỳ d ân làng mở hội vào đám . Hội có th ể mở vào những ngày n h â n dịp m ùa x u ân hay m ùa thu, hoặc có th ể chọn ngày sinh hay ngày m ất của th ầ n linh đ ể mở hội đám . Những kỳ lễ dâng hương n à y thường kéo d ài n h iều ngày. Trong các dịp này, ngoài việc tế th ầ n linh, th á n h M ẩu, n h â n dân thường tổ chức h ộ i hè với n h iề u trò vui d â n gian. Đa p h ầ n các Đền, M iếu, Phủ thừ T hần, thờ T hánh là những N h ân th ầ n , N hiên th ầ n ban đ iều phúc đức cho dân , n ê n v iệc thờ cúng là việc đền ơn đáp nghĩa theo đạo Iv d â n tộc, th iế t nghĩ n ê n làm . Đây không p h ả i là tiê u cực, h ay m ê tín dị đoan. Còn n ế u quá đà, hoặc tin vào đ iều n h ả m nhí thì lại gánh chịu h ậu quả trái ngược lại, th ậm chí còn tiề n m ất, tật m ang. Từ xưa đ ế n nay, lễ Đền, M iếu, Phủ thờ đã trở th àn h tậ p tục lâ u đời của người Việt. Mà đã là tập tục của làng xã, d ân tộc tâ t có sự lựa chọn để bảo tồn và trở th àn h đời sông tin h th ầ n của cộng đồng. Nhưng đ ất nước ta có
V ^ !!)
nGHiLễĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnnin b iế t bao b iến cố lịch sử. Kẻ thù lại mucTn xoá đi th u ần phong mỹ tục của d ân tộc n ê n việc phục hồi vô"n cổ rấ t khó khăn, ngay các nghi lễ cũng chỉ dựa vào m ột sô" sách cũ, cùng với tru yền th u y ết d ân gian và thực thi. Nói đến nghi lễ tấ t p h ải có việc sắm lễ, rồi m ới đ ế n dâng lễ và các bài v ăn khấn. * Sắm lễ: Việc sắm lễ khi đến Đền, M iếu, Phủ không có m ột â"n định cụ th ể nào cả m à tuỳ vào h o à n cản h , tuỳ tâm m ỗi người m à sắm lễ: + Có người chỉ cần có thẻ hương đ ế n th ắ p hương rồi tham quan vãng cảnh. + Cũng có người sắm lễ chay: hương, hoa, oản, quả... + Hoặc sắm lễ m ặn gồm thịt gà, lợn... nâ"u chín, hay đ ể sông m à d ân gian gọi là “lễ đồ sông” n h ư trứng sông, th ịt lợn sống, gạo, m uôi... đ ể đ ặ t tại b an Ngũ hổ, T hanh xà, Bạch xà... + Cỗ m ặn Sơn Trang: gồm cua, ô"c, bún, chanh, ớt... và thường đưỢc sắm theo con sô" 15. N ghĩa là lễ v ật chia th à n h 15 p h ầ n và liệu có p h ải là sô" lượng các vị thuộc ban Sơn Trang hay không? + Lễ ban thờ Cô, thờ Cậu: gồm hương hoa, oản quả... còn có cả các th ủ làm bằng giây đẹp, tưỢng trưng các đồ chơi của trẻ nhỏ như c àn h hoa, con chim , chiếc kèn, chiếc trông... và các túi nhỏ xinh xắn đựng các đồ chơi đó. Song điều cơ bản là lễ T hần, T h án h , kể cả T hánh m ẫu không n h ấ t n h ấ t ph ải lễ m ặn. N ghĩa là có cả cỗ
&
n6HiLễĩHởcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnflin chay: hương, hoa, đẳng, ư à , quả thực. Do vậy việc sắm lễ không p h ả i c âu n ệ, không có lễ b ắ t buộc. Nhưng ph ải giữ đ iề u th a n h tịn h và đ iều cô"t yếu là tâm th àn h . N ếu khi sắm lễ m à th iế u những y ếu tô" n à y thì dù m âm cao cỗ đ ầy cũng khó th â u đ ến T h ần linh. * D âng lễ: V iệc dâng lễ các ban cũng đưỢc d â n gian thực h iện lin h ho ạt. Có nơi làm lễ trìn h ban thổ địa, thủ đ ề n trước, rồ i m ới vào dâng lễ theo thứ tự ban chính, ban phụ như ở đ ìn h thờ. Nhiỉng lại có cách m ới nhâ"t là việc b ài ư í ở đ ề n , m iếu, p h ủ không đầy đủ, th iế u h ẳ n các ban thổ địa, th ủ đ ền thì việc lễ cỏ th ể từ b an công đồng đ ầu tiên, h o ặc từ ch ín h cung trước, rồi ra ban công đồng dâng tâ"u sớ, h ay làm lễ. Đôi với p h ủ thờ thì ngoài việc dâng lễ, khâ"n cầu ở các ban. Con nhang đệ tử còn lên các giá đồng ông H oàng, ho ặc đồng Cô, đồng Cậu đ ể c h ầu h ầ u trước cửa th á n h M ẩu. N hững trường hỢp lễ có lên đồng thì thời gian thường kéo d ài, p h ải dâng h ế t tu ần nhang n ày đ ế n tu ần nhang kh ác cho đ ến khi h ế t các gia đồng, h ế t đ o ạn văn chầu. H át v ăn , hay h á t C hầu văn là loại h ìn h ca n h ạc phục vụ nghi lễ tôn giáo, cũng nh ư tín ngưỡng đ ền , m iếu, phủ. Nói rõ hơn là h á t v ăn râ"t cần th iế t cho các giá đồng. H át c h ầu v ă n liê n quan đến việc xướng trong nghi lễ cửa m ẫu , cửa đền. P h ầ n lớn các giá v ăn cổ tru y ền n h ằ m chầu, h ầ u các vị T iê n T h án h nặng tín h h u y ền thoại, các vị nữ T hần
:
0
:
nGHiLễĩHữcúnGcồĩiiuvễnuiỆĩnRiD trong tín ngưỡng d ân gian, những người có công với d â n với nước và các vị anh hùng cứu quô"c... Đ iều đặc b iệt ở nội dung các bài h á t chầu: h ầu như ngỢi ca c ản h quan th iên n h iên núi sông, cây cỏ... T án dương công lao d ẹp giặc giữ yên bờ cõi, cũng như tài thao lược b ắ t quỷ, trừ tà cứu độ cho m uôn dân... của các M ầu, các Cô, các Q uan hoàng cũng như Đức T h án h T rần, T h án h Phạm , T h án h Không Lộ th iề n sư... Do vậy hễ th ấy h á t C hầu v ăn là th ấy vui, th ấy hoà đồng k h iến n h iều người hưng p h ấ n m uôn vỗ tav, m uôn th ả hồn bay theo cây cỏ núi sông, cùng với cõi T hần T iên siêu phàm tươi đẹp. Vào dịp lễ hội, khách h à n h hương rấ t đông, do vậy khi lễ phải giản tiện các tình tiế t thỉnh chuông, hoặc đọc văn... Tuy vậy, khách h à n h hương vẫn đặt văn khấn, sớ tấu lên ban, khấn nôm na m ục đích kêu cầu giống như ghi ừong sớ văn, rồi đem hoá sớ văn, tin tưởng vào sự siêu phàm của T hánh T hần sẽ th ấu tỏ m à độ trì cho th ân cung, cùng gia quyến sở cầu đắc nguyên. Trong trường hỢp kh ách h à n h hương có đ ặt tiền , vàng ở các ban thì sau khi gần tàn m ột tu ầ n nhang, sẽ th ắp tiếp tu ần nhang khác, rồi vái ba vái xin hạ lễ, đồng thời đem vàng, tiề n ra nơi quv định hoá. Nhưng thường hoá theo từng ban, không n ên gộp cả vào và ho á cùng lúc. Một sô" đồ lễ ở ban thờ Cô, thờ Cậu, thờ M ầu... như k h ăn chầu, gương, lược... thì khi hạ lễ, để lại trê n ban, đồng thời nói với n h à đền, th ủ nhang b iết đ ể họ sắp đ ặ t
:(^2a0 ):
nGHiLỄTHửcúnGcồĩRUVỂnuiỆĩnRín trê n b an chứ không đem hoá ngay. Việc hoá các đồ lễ dâng tiế n sẽ do th ủ nhang làm m ột thời gian phù hỢp nào đó. Khi h ạ lễ , tín chủ thường giành m ột p h ầ n lộc b iếu th ủ nhang, có th ể đ ặ t tiề n công đức tu sửa đền, m iếu phủ, có th ể đ ặ t tiề n đ è n nhang cho nhà đền, tuỳ tâm chứ không p h ả i thông lệ. Song do việc làm lễ p h ả i nhờ vả nồi n iêu , b ế p đun, củi lửa n ê n kh ách h à n h hương đ ể m ột p h ầ n k in h phí bù hao tổn cho nh à đền, theo lẽ sông đời thường đ ể trá n h sự th ấ t thô". * V ăn khâ'n: Trước kia, v ă n khâ"n v iết bằng chữ H án, m ỗi khi đi lễ, m uôn làm sớ tâ"u p h ả i tìm th ầy v iết sớ râ"t p h iề n phức. H iện n ay các bài v ă n v iế t chữ H án đó đã đưỢc dịch ra chữ quô"c ngữ, chỉ c ần phô tô rồi đ iền vào chỗ khuyết như ngày, th án g , n ăm , tê n tín chủ và vỢ con, cùng với địa chỉ tín chủ là đưỢc. B ản văn này khách h à n h hương có th ể tự đọc, rồi đ ặ t trê n đĩa nhỏ trong m âm lễ. Sau khi lễ xong sẽ h o á sớ v ă n trước, rồi mới hoá tiề n vàng, hạ lễ. T rên cơ sở các b ài v ă n khâ"n cổ truyền, xin đưỢc đơn cử m ột sô" b à i v ă n khâ"n ở cửa đền, m iếu, phủ đ ể m ọi người suy ngẫm , chọn lọc sử dụng khi đi h à n h hương, hay khi có sự cô' trong gia đình, cần kêu cầu mong được tiê u trừ h ạ n á ch , m ọi sự trong gia quyến được th u ận lợi h a n h thông. Có m ột sô" v ăn khâ"n có cả chữ H án, p h iê n âm , p h iê n d ịch thì n ê n phô tô cả, rồi nhờ người v iết sớ đ iền th êm p h ầ n th ủ tục, cho việc khấn cầu đưỢc toại nguyện. E H ĨỊs s :
©
nGHiLỂĩHửcúnGcổĩRuvẽnuiỆỉnniìì Tuy n h iên , khi đi lễ thông thường không n h ấ t th iế t p h ả i có v ăn khấn, cô"t ở sự th à n h tâm là được. Lại có những v ăn k h ấn chữ H án, chỉ n ê n đọc p h ầ n p h iê n âm , không đọc p h ầ n dịch nghĩa. Bởi dịch nghĩa sẽ không to át nổi ý tứ của nội dung kêu cầu. Dưới đây là h ai bài văn k h ấ n tạ i đ ề n thờ T rần Hưng Đạo n hư sau:
T ự HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TẢ KHOÁN VĂN THỨC Đại Nam quôh Nam M ặc m iếu trạc h hội đồng th ầ n quan phụng vị trí khoán sự. Tứ cứ q u á n .... t ỉ n h ...... h uyện ...... xã ............................ Đệ t ử ............phu thê đẳng ư.......... n iê n ch ín h nguyệt sơ lục n h ậ t T hìn thời sinh hạ n h ấ t nam , k h ẩ n k h ất trí k h o án dĩ vọng th àn h n h â n đẳng n h ân . B ản m iếu đề th ỉn h T rần triều n h â n vũ Hưng Đạo đại vương d iện hạ p h ủ duyệt thượng tâ"u T hiên Trường cung m iếu th á n h giám đặc chuẩn, khâm phụng tứ tính thự d an h vi T rần Quôh T hành, hỢp khoán địa phương th ầ n quan thì gia tu ần sá t bảo hựu y thượng tính d anh th â n m ệ n h khang n in h tín h tình thông tuệ, nghiêm n h ấ t th iế t th ậ p loại tà quỷ đẳng vô đắc tứ thiểu. Giá quan n h ân tự, vi giả th iê n h iế n tư chương lẫm chi - Dặc khoán. H ữu k h o á n phó đ ịa phương th ổ chủ tư chi th ầ n .
nGH iLỂĩHừ cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩniiín C h u ẩn thứ , tịn h thông sức tiếp c ản h ch ín h trực th ầ n chu ữi. T h iê n v ậ n ........ n iê n chính nguyệt n h ị th ậ p lục nhật.
Lễ T rầ n Hưng Đạo văn P h ụ c d ĩ:
Tức M ặc cô" hương tự Bắc th iê n lai hương hoả địa, T rần triề u h iể n th á n h kị Nam th a n h giáo đức â n thâm . Nhâ"t ý sở cầu, th iệ n phương tâ"t ứng. V iên h ữ u V iệt Nam quô"c tỉn h thị h u y ện , phường xã th ô n n h a i m ôn b ài y vu Linh từ cư, phụng Đại Vương cúng dàng, khâ"t c ầu giải h ạ n tiêu tai, b ả n m ạ n h d iên ưường, gia m ôn khang th ái sư. Kim th ầ n tín chủ hỢp đồng lão th iế u n ộ i ngoại đẳng, tức n h ậ t ngưỡng can th á n h thính, p h ủ sá t p h à m gian, ngôn n iệm th ầ n đẳng sinh cư trọc th ế , thường cầu ôn bão vi tôn, s ố bẩm thương khung duy n iệ m k hang cường thị trọng. Phi bằng bái đảo nhương trù, h ạ t đắc h a n h thông phúc k hánh. Cung duy:
T rần triề u h iể n th á n h n h â n vũ Hưng Đạo đ ại vương thượng thượng đẳng th ầ n vị tiền. T rầ n triề u h iể n th á n h vương p h ụ vương m ẫu vương tử vương t ế vương th â n liệt vị tiền. Đương n iê n h à n h k h iển tôn th ầ n , b ả n th ể th ầ n linh lý vực c h ín h th ầ n vị tiền. M iếu n ộ i tòng tự nhâ"t th iế t chư lin h vị t’ền Phục vọng Đại Vương v ăn võ to àn tài, h iế u trung lưỡng tiệ n , sin h vi T rùng Himg chi lương tướng, hoá tác
(ŨỈJ.
nGH iLỂĩH ừ cúnG cổĩỉiuvỂnuiỆĩniiíii Nam Việt chi phúc th ần , trừ tai h o ã n h o ạ n đại khai vũ lộ chi ân, trượng chính khu tà quảng bô" n h â n từ chi niệm . Phục nguyện Đại Vương cao m inh chính trực, quảng đại th ầ n thông, tỷ tín chủ th â n cung khang thái, tứ thì vô hoạ h o ạn chi ngu, gia thâ"t b ình an b á t tiế t hữu trin h tường chi triệu, gian tham bâ"t chí b ần gia canh nông đắc lợi, đạo tặc vô xâm điền xã lai vãng giai hoà. Thực lại.
Cẩn sớ T h iên vận... niên... nguyệt... n h ậ t Tín chủ th àn h tâm cụ tâ"u. - Dân gian phụng sự T rần triề u Hưng Đạo Đại Vương tỏ rõ tâ"m lòng đền ơn đáp nghĩa đôl với vị a n h hùng dân tộc. Người đời còn m uôn sự bâ"t tử của Hưng Đạo Vương sẽ h iển linh giúp d ân trong đời sông tâm linh. Hy vọng sức th ầ n của đại vương sẽ gia ân, gia hộ giúp chúng dân đắc cầu sở nguyện, đ iều làn h đem đ ến việc dữ xua tan, n ê n các gia đình gặp khó k h ă n khi nuôi con nhỏ, đã lập v ăn khoán nhờ đại vương bảo hộ và phù trì cho trẻ đưỢc m ạn h khoẻ khang ninh, tín h tình thông tuệ.
=
nGHiiỄiuícùnEáTRUvâiuiỆiniiiii - - - -
VĂN TẾ ĐỀN THỜ VUA LÊ Duy Đại N am quô"c tế thứ Bính Dần n iê n chính n g uyệt k iế n v iệ t sơ th ậ p n h ậ t sóc. Hà N am tỉn h T h an h Liêm h u y ện Hoà Ngãi tổng Bảo T h ái xã, kỳ lão hương chức đồng xã đẳng, cần dĩ tam sinh chư quả p h ù lưu th a n h chước, tựu vu từ tiền , cảm ch iêu cào vu cao m inh Đ inh T iê n H oàng thượng th án h đức quảng m in h thông h oàng đ ế th ầ n vị, Khâm văn thôlig vũ n h â n đức an h triế t tri n h u ệ Lê Đại H ành hoàng đ ế th â n vị, Trung tông h oàng h iể n h iể n ứng tá th á n h h ậ u đức uy linh hoàng đ ế th ầ n vị, Ngọc ư iề u hoàng quang công hựu th á n h uy linh h oàng đ ế th ầ n vị. V iết hữu xuân sơ sinh n h ậ t lễ tấ t cáo lễ dã. Cung dy h oàng đ ế bệ h ạ, sơn n h ạc chung linh, h ải hà tú khí, n h ấ t kỳ chỉ trừ hung chi lữ sứ quân th ập nhị tá n khôi phi, tam xích bình C hiêm tặc chi qua th iên tử cửu trùng đăng bảo vị, kháng Tông công kim th ạch hữu bi đề, tế d â n đức m iế u tề tồn trí lệ. Vạn n iên tiêu tinh đ ẩ u chi quang, th iê n thu hưởng chưng thường chi mỹ. Tư th ích th iê n khí h u y ên hoà, lễ trầ n kính tế cảm tương n h ấ t điểm đan th àn h , phục nguyện cửu trùng phúc chỉ, công thương phâ"n p h á t ức v ạn n iên hưng thịnh chi cơ đồ, nông sỹ th u ậ n hoà th iê n bách th ế báo ôn chi chí lự, sử b ầ n gia đ ắc hưởng ư N ghiêu th iên , tích dã ấp trường ư T h u ân địa. Thực lại tứ th á n h âm p h ù chi đại lực dã. Kính c ập T h iê n Cương đ ại vương, Quang M inh đại vương tôn th ầ n , N hữ hoàng Đê công chúa tôn th ần dữ
(ĩnì)
nGHiLỄĩHởcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi Đinh Lê triề u v ăn vũ b ách quan tuỳ tòng bộ chúng. Dịch nghĩa: Duy ngày 10 tháng giêng năm Bính D ần n iê n h iệ u nước Đại Nam , kỳ lão hương chức và cả xã Bảo T hái tổng Hoà Ngãi h uyện T hanh Liêm tỉn h H à N am kính đem lễ thường tam sinh hoa quả ư ầ u rưỢu tới đ ề n thờ, xin kêu rõ cùng; Tổ dương khai cơ sáng nghiệp n h â n th á n h an h võ cao m inh Đinh T iên Hoàng đại đ ế th ầ n vị. Khâm v ăn thông vũ n h â n đức a n h triế t tri n huệ Lê Đại h à n h hoàng đ ế th ần vị. Trung tông hoàng h iể n ứng tá th á n h h ậ u đức uy linh hoàng đ ế th ầ n vị. Ngoạ triề u hoàng quang công hựu th á n h uy linh hoàng đ ế th ầ n vị. Vì có lệ sinh n h ậ t lúc đầu xuân n ê n xin cáo lễ. Kính trông hoàng đ ế bệ hạ, khí thiêng nơi rừng núi, vẻ đẹp chôn b iển sông. Cờ trỏ thẳng mười hai sứ quân tan tàn h như cát bụi, kiếm xôh tới ngôi chín bệ giặc Chiêm đâu dám hung hăng. Đánh Tông đá vàng còn để chữ nêu bia, giúp dân công đức vẫn h u y ề n lâu ở m iếu. M uôn năm á n h sáng hông vòi coi như tinh đẩu, ngàn thuở tôn thờ cầu đảo đẹp n ếp chưng thường. Nay gặp tiế t h ờ i ấm áp, lễ m ọn đ ặt bày. Dám đem tâc dạ tỏ tinh th àn h , chờ đợi chín h ù n g ban phúc lộc. Nghề thợ nghề buôn bán p h á t đ ạt n ề n n ế p dài lâu, đi cày đi học th u ận hoà â"m no vui vẻ. Cho n h à nghèo đưỢc ở dưới h ờ i N ghiêu phẳng lặng, để làng quê yên tại nơi đ ất T huấn hoà bình.
nGHiLễĩHửncồĩRuvỂnuiỆTniiiì) Thực cây nhờ các vị th á n h sức lớn ngầm giúp vậy. Kính m ời T h iê n Cương đại vương, Q uang M inh đại vương tô n th ầ n , N hữ hoàng Đê tô n th ầ n cùng văn vũ b ách quan tuỳ tòng bộ chúng dưới triề u Đinh Lê. (Vái bô"n vái) N g o à i c á c b à i k h ấ n lễ đ ứ c T h á n h T rầ n n h ư d ã n ê u , c ò n có c á c v ă n k h ấ n p h ổ th ô n g k h á c , l ờ i lẽ m ộ c m ạ c , đ ậ m tín h d â n g ia n h ơ n . X in g iớ i th iệ u th ê m m ộ t b à i v â n k h ấ n c ầ u tà i, c ầ u lộ c và s ự b ìn h a n :
VÃN KHẤN ĐỨC THÁNH TRẦN Kính lạy đức T rần triều h iể n th á n h N hân Vũ Hưng Đạo đại vương, T hái sư thượng p h ụ Thượng quôh công chí trung đ ại nghĩa, dực bảo trung hrừig thượng đẳng th ầ n vị. Kính lạy Hrfng Đạo đại vương p h u n h â n , h iệu T hiên T h àn h Công chúa, truy phong N guyên Từ Quô"c m ẫu, sắc phong T h iên Uy T hái trưởng công chúa. Kính lạy: - T rần triề u Tứ Vị Vương tử th ầ n vị. - T rần triề u Nhị vị Vương cô th ầ n vị. - T rần triề u Tứ vị n h ấ t p hẩm phu n h â n th ần vị. - T rần triề u Vương tế Đ iện suý thượng tướng quân, Q uan nội h ầ u Phạm tôn th ầ n th ầ n vị. T ín chủ con là ...................................................................... Ngụ t ạ i .................................................................................... N h ấ t tâm b ái đảo, m ột dạ k êu cầu
: 0
:
neKiLỄĩH ircúnG cổĩRU vỀnuiỆĩnRiii Kính mong chư vị, gia ân làm phúc, phù hộ độ trì cho to àn gia chúng con: Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuô"i, Tai qua n ạ n khỏi, v ạ n sự h an h thông. Điều làn h m ang đ ến, việc giữ m ang đi, Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc Thêm người th êm của, v ật th ịn h n h ân an Vãng cát cư an, m ọi đ iều như ý! Tín chủ đồng gia chúng con cúi đầu kính lễ mong chư vị n h ất sự n h ấ t xá, v ạ n sự vạn xá. T hấu tỏ tâ'c lòng, đồng lai chứng giám Cẩn tấu.
:(V'i m /):
=
nGHiLỄĩHởcúnGcổiRuụỂnuiỆĩnAín =
y Ả N KHẤN TẠI ĐỀN BÀ CHÚA KHO (thị xã Bắc Ninh) Đền Bà C húa Kho là nơi thờ bà chúa coi kho, ngoài ra còn thờ các vị T h án h M ẩu, Ngũ vị quan lớn, các vị Q uan hoàng, Đương C ảnh T h àn h Hoàng... Do vậy nơi đâv có n h iề u ban thờ, vừa là đ ền vừa m ang tính chất phủ. Dân gian về đ ây dâng hương cầu xin m ọi sự bình an, n h â t là cầu đưỢc p h á t tài p h á t lộc, buôn m ay bán đ ắt và k h ấn bài k h ấn d â n gian dưới đây: Hôm nay là ngày... tháng... n ă m .................................... Tín chủ con là... đồng gia ngụ tại... thôn... xã (phường)... h u y ện (thị)... tỉnh (th àn h phô") Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam. Kính lạy:Tam giới T h án h Chúa Tam p h ủ công đồng Cúi lạy: Tam toà T h án h m ẫu, Tứ phủ Chầu Bà, Ngũ vị T h án h quan, Tả hữu quan Hoàng. Nhị vị T h án h Cô, bà chúa Sơn Trang cùng T h ập nhị T iên nương Cúi lạy: - Q uan đương n iê n H ành khiển. - Đức đ ại vương T h àn h Hoàng b ản cản h - Ngũ h ổ th ầ n tướng, T hanh xà, Bạch xà th ần linh Kính lạy đức C húa Kho T h án h M ầu h iể n hoá anh linh cảm thông các sự. Châ"p lễ, châ"p bái, phù hộ độ trì, chứng m inh cho tâm th à n h của gia chủ chúng con là... 3 ngụ tại..
1 :( Z Ỉ\iA :
V,_
nGHiLỄĩHữcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnnnì Trước T h ánh vị con xin tu k h iế t kim ngân, hương hoa lễ vật, chí th iế t n h ấ t tâm , lòng th à n h dâng lễ. Mong đưỢc sám hôl, cầu xin ban ân Gia quyến bình an, sở cầu đắc nguyện Cầu lộc đắc lộc, cầu tài đắc tài, Mọi sự đ ều h a n h xương T oàn gia khang thái Chúng con xin k h ấu đầu bái lễ Trước chư vị và T h án h M ẩu Chúa Kho Cho chúng con đưỢc đắc cầu như ý. Cẩn tấu. (Vái bô"n vái)
&
=
nG H iLẾĩH ở cúuecổĩiiuvênuiỆĩniiín
------
VĂỊÍ KHẠN THÁNH MẪU LIỄU HANH T rên lã n h th ổ V iệt Nam có hàng n gàn đền, p h ủ thờ T h án h M ầu L iễu H ạnh. Đặc b iệt là nơi giáng sinh của m ẫ u n h ư Q uảng N ạp (ý Yên), Phủ G iày (Vụ B ản Nam Định) là nơi giáng sinh lần I, lần II. Kẻ sỏi, hay Tầy Mỗ (T hanh nghệ) nơi h ạ trầ n lần III cùng các nơi khác m à tru y ền th u y ế t cho có sự liên quan lúc sinh thời của M ẩu như đ ền T iê n (Lạng Sơn), Tây Hồ (Hà Nội), đ ền Sòng, phố” Cát (T hanh Hoá), phủ Đồi (Ninh Bình). Thờ T hánh M ẩu L iễu H ạ n h thường phôi thờ với các m ẫu đệ Nhị, đệ Tam , các vị quan lớn, Quan hoàng, Cô, Cậu... Kể cả T rần triề u Hưng Đạo đ ại vương, nhị vị Vương Cô... n ên p h ủ , đ ề n thờ M ẫu là sự phôi thờ, sự dung hỢp rộng rãi xung q uanh vị T h án h M ẩu Liễu H ạnh, m ột trong tứ bất tử V iệt Nam . Do vậy p h ầ n văn khâ”n rấ t phong phú, p h ần h á t ch ầu trong các giá đồng lại càng súc tích, càng gây cảm hứng vui n h ộ n , n h ảy n hót như đ à n con trẻ về gặp gỡ người th ân . Trước h ế t xin giới th iệu m ột sô”b ài v ăn tế, văn khâ”n T h án h M ầu L iễu H ạnh như: - Tứ thời t ế T h án h M ẫu Liễu H ạnh. - Hữu K h án h h ạ tế T hánh M ẩu v ă n - Lễ T h á n h M ẫu cầu tự sớ - M ãi đồng tử thông dụng khoán. Các b ài v ă n n à y kèm theo chữ H án, có th ể phô tô, làm bài v ă n khâ”n, rồ i hoá sau khi lễ. Đơn cử m ột bài văn khâ”n Lễ T h á n h M ẫu cầu tự như sau:
=
nSHIlỄTHÍCÚIIGCđMVẾlmỆTIIIl
LỄ THÁNH MẪU CẦU T ự
sớ
Phục d ĩ
Khôn h ậ u trùng trùng đ ại khải đô"c sinh chi cát triệu, lê nguyên khẩn k hẩn ngưỡng kỳ h ậ u â"m chi m iên trường. Vạn bái chí th àn h , nhâ't tâm kiều vọng. Viên hữu Đại Nam quô"c tỉn h h u y ện xã y vu Hoa Lâm kinh từ cư, phụng P h ật th á n h cúng dàng xuân th iên tiế n lễ khất cầu sinh đắc nhi nữ k ế th ế sự. Kim th ần tín chủ Lương Xuân Huy, th ê T rần Thị Phương hỢp đồng gia đẳng tức n h ậ t ngưỡng can tuệ n h ã n , phủ giám phàm tình, ngôn niệm th ần phu thê đẳng, loan hoàng n h ã hỢp, cầm sắt hòa hài, th ần hôn m ỗi vịnh quan thi vị kiến cát tường chân mộng, n iê n nguyệt thường ca lần chỉ th iể u m ông cảnh thụy lai trưng. N iệm niệm nan th â n tình chỉ, tâm tậm nam thức th â u kỳ, h ạ n h phùng tiế t đổ mộ xuân, k hánh hạ n h ậ t th ần thích trị, cẩn cụ vi th àn h thứ phẩm , phu thê, đồng tựu trần từ. Ngưỡng vọng uy quang th iếp hỢp, cung kỳ đại huệ quân triêm . Phục vọng th iê n tiê n lân m ẫu giáng cát tường qu ế thụ khai hoa, địa tiệ n n h â n từ tái h ậu đức đào yêu kết quả, sơn gian th án h chủ bô" âm công sâm tú hòe chi, thuỷ phủ tiên nương sái p h á p vũ tẩm triêm lan diệp, tam vị đức ông h iển uy linh, tứ phủ chư n h â n thi huệ trạch, công đồng liệt vị bộ chúng tiê n phi, công tố bần gia hàm tư thảo xá. T iền chúc th án h cung vạn tuế, h ậ u kỳ k ế tự bách n iên , toàn lai hồng ân, thực m ông đại khánh. Đãn th ần hạ tình bâ"t thăng chiêm th iê n ngưỡng 2Í)2 ) :
nGHiLỄĩHiĩcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnoíiì th á n h bình dinh chi chí; C ẩ n sớ.
T h iên vận... n iên ... nguyệt... n h ậ t Đệ tử th à n h tâm cụ tấu. N hư vậy khi nói đ ế n nghi lễ thờ cúng truyền thông của người V iệt là nói tới việc nghĩa vô"n có từ lâu đời. Vì lễ là từ nghĩa m à ra, không có nghĩa thì sao có lễ, như cổ n h â n đã dạy: “Lễ giả nghĩa chi thực d ã ” Do vậy người ta thường nói lễ - nghĩa. Người có nghĩa là người th iện , người tô't đẹp. Chữ nghĩa có trong phạm trù ừ iế t học phương Đông: “N hân, nghĩa, lễ, trí, tín ”. Nghi là h ìn h thức bày tỏ lòng tôn kính trong khi cúng tế hay trong giao tiếp . Vì th ế, nghi lễ là h ình thức th ể h iện v iệc nghĩa của người đôi với người, người đôì với T hiên n h iê n , siêu n h iê n nào đó đã có â n sâu, nghĩa nặng sinh th à n h , dưỡng dục, tạo dựng n ê n làng xã, giang sơn cho m ột bộ tộc, d ân tộc n ào đó trường tồn. Vậy nghi lễ thờ cúng tru y ền thông là việc làm m à ông cha ta đã làm để giữ gìn b ản ch ết tôd đ ẹp của Tổ tiê n , làng xã cũng như d ân tộc. Cuô"n sách: “Nghi lễ thờ cúng tru y ền thông của người V iệt - tại nhà và các đình, chùa, đền, m iếu, p h ủ ” cũng là tậ p hỢp những sưu tầm , đúc kết lại những đ iều ông cha đã viết, ông cha đã làm trong h o àn cản h cuộc sông trăm nghìn nỗi khó k h ă n , không b iết bấu víu vào đâu? Trông cậy vào ai? Tuy n h iê n , với thời đại mới, cũng không nên quá c âu n ệ bởi các “lu ậ t” tục liê n quan đến nghi lễ. N hất ( Ĩ kĨ ) :
nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩnnm là việc m a chay. Trong thời đại ngày nay việc giữ gìn cổ lệ theo tư tưởng triế t học phương Đông cũng có sự thay đổi. Thay đổi để phù hỢp trê n cơ sở giữ gìn b ả n sắc, trán h những m ê m uội, những quan điểm bảo thủ... Có vậy nghi lễ mới trở th à n h v ăn hoá. V ãn hoá m ang tâm h ồ n Việt Nam. M ột tâm hồn cương nghị, có trí tuệ lại từ bi, n h â n ái. Nghi lễ thờ cúng truyền thông của người V iệt - tại n h à và các đình, chùa, đền, m iếu, phủ còn liê n quan đ ến hội làng. Nó là m ột p h ầ n ho ạt động của hội. Không có tế lễ thì hội trở n ê n khồ khan, tẻ n h ạ t và m ấ t đi ý nghĩa tâm linh trong cuộc sông. Nhưng lễ hội thời đại mới b iết v ận dụng các chương trình th ể thao, v ăn nghệ theo sở thích của lớp trẻ thì ý nghĩa càng đưỢc n ân g lên , trở th à n h đời sông tinh th ần của quảng đ ại q uần chúng. Vậy lễ và hội p h ải có sự kết hỢp h ài hoà nh ư h ai c h ân của m ột con người vậy! Chúng tôi hi vọng đây là cuôn sách b ể ích cho m ọi người, m ọi nhà khi m uôn trở về cội nguồn, với sự lễ và nghĩa theo tiế t độ lẽ trời cũng là nghi thức công việc của người. Trong quá trình tổng hỢp và b iê n soạn còn có những th iế u sót, rấ t mong bạn đọc gần xa có ý k iến đóng góp đ ể hoàn th iệ n hơn cuô"n sách này.
( 294 ) :
n6HiLỄĩHử cúnG cỗĩRuvễnuiỆĩnRfiì
1
JIUCLỤC
i
4ICX0) ^ G U ứ G ÍN B I
NBUI LỄ TUÈỈ GÚNQ TAI NUÀ
I. N hững n é t cơ b ả n về tín ngưỡng thờ cúng tạ i n h à của người V iệt
7
II. Những ngày lễ tiế t tiê u biểu trong năm
12
1. Lễ T áo Q uân ngày 23 tháng Chạp
15
Bài v ă n k h ấ n ông Táo lên ch ầu Trời
20
Bài k h â n nôm ngày 23 tháng chạp
21
M ột bài v ă n k h ấ n d ân gian khác
22
2. Lễ Cúng G iao T hừa - Lễ trừ tịch ngày 30 T ết
23
Lễ cúng giao th ừ a trong nhà
26
Văn k h ấ n giao thừ a
26
V ăn k h â n giao thừ a
28
0
,
.
nGHiLỂĩHửcúnGcííĩRUVỂnuiỆĩníiiĩi
=
Một bài văn khấn khác Lễ cúng giao thừa ngoài trời Văn khấn giao thừa ngoài trời Văn khấn tiễn quan Đương n iê n cũ Văn khấn đón quan Đương n iê n mới 3. Lễ T ết Nguyên Đ án (Lễ đầu n ăm mới)
37
Văn khấn Tổ tiên
41
Văn khấn T hần linh trong nhà
43
Văn khấn lễ tạ
46
4. Lễ Thượng Nguyên (Tết Nguyên Tiêu - Lễ Rằm tháng Giêng)
47
Văn khấn tết Nguyên tiêu
48
5. Lễ dâng sao giải h ạ n đầu năm vào ngày T ết Nguyên Tiêu
50
Văn khấn lễ dâng sao giải h ạn
53
Một bài văn khâ"n lễ dâng sao giải h ạn khác
54
Môt bài khấn khác như sau
56
:
0 :
=
nGHiLẼĩHởcúnGcổĩRuụênuiỆĩnnin =
6. Tết Hàn Thực - Tết Bánh Trôi Bánh Chay (ngày 3 tháng 3) V ăn k h ấ n tế t H àn thực 7. Tiết Thanh Minh (Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 3)
62
V ăn khâ'n lễ vong linh ngoài mộ
65
M ột bài v ăn khâ"n vong lin h ngoài mộ khác
67
V ăn k h ấn tại m iế u th ầ n lin h nghĩa địa
69
V ăn k h ấn tại khu lăng mộ
70
V ăn khâ"n th an h m inh tế tiê n tổ văn
71
V ăn k h ấn lễ đàm
73
Một bài văn k h ấn lễ đạm khác
74
8. Tết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5)
75
Sự tích k h u ất N guyên
77
C huyện Lưu T hần, N guyễn T riệu
78
Nghi thức cúng lễ và tập tục ngày đoan Ngọ
79
V ăn k h ấn ngày T ết Đoan Ngọ
83
V ăn khấn: B ách nghệ lễ tiê u sự văn
85
9. Lễ Thất Tịch - Lễ Ngâu (ngày 7 tháng 7)
87
0
,
nGHiLỄiHícúnGCổĩRuụỂnuiỆĩniiíii
=
10. T ết Trung N guyên (ngày 15 tháng 7) Văn k h ấn Trung N guyên cáo tế T iên tổ văn Văn k h ấn Trung N guyên tế tạ Tổ văn Văn lễ cáo Tổ tiê n tế t Trung Nguyên Một bài v ăn khấn nôm để khâ"n Tổ tiê n ừong ngày 15 tháng 7
93
Văn k h ấn chúng sinh
97
Một bài v ăn k h ấn khác khấn th ầ n lin h ừong ngày tế t Tnm g Nguyên
99
11. T ết Trung Thu (Rằm tháng Tám)
101
Đôi đ iều về ngày tế t Trung Thu
101
Văn k h ấn tổ tiê n ưong ngày lễ Trung Thu
105
12. Lễ T rùng th ậ p (10 - 10) và T ết Hạ Nguyên (lễ cơm mới) (15 - 10)
110
Văn khâì tiế t thường tân (cơm mới)
111
Một bài v ăn khân lễ cơm mới khác
114
13. Lễ tiết ngày m ồng Một và ngày Rằm Văn k h ấn lễ sóc, lễ vọng 14. Thờ cúng Gia tiê n Văn khâ'n gia tiên ngày giỗ
K ằ Ì lí S :
: ( 2 9 8 );
n8HiLỂĩHửciín6CũĩiiuvỂnuiỆĩniii]i K hất kỵ hỢp cúng văn 15. Lễ động thể và khánh thành nhà
ồ
hoặc cửa hàng cửa hiệu
Văn k h ấn lễ th ầ n linh (văn dùng khi động thổ)
126 127
V ăn k h ấn k hai trương cửa hàng hoặc dọn hàng, m ở xưởng sản xuất
129
16. Lễ cúng mụ (đầy cữ, đầy tháng, đầy năm)
131
Lễ cúng đầy cữ
131
Văn khâii cúng mụ
133
Văn k h ấ n gia tiê n
136
17. Lễ tiết khi cưới gả
137
V ăn lễ khi cưới
138
V ăn tế tơ hồng Nguyệt Lão
139
18. Nghi lễ thờ cúng Thần Tài
140
Văn k h â n th ầ n tài
142
0
nGIIILỄTHÒ’C(lnSCỈTIWỄnillỆTI1l)lll
GMứẾNQ II NStìl LỄ TtìỆỈ GÚNQ Ểỉ GtiÙA. ĐÌNtì. ĐẾN. MIẾQ. Ptlủ
I. Tìm hiểu những nét cơ bản về tín ngưỡng dân gian
144
II. Tục lệ lên chùa lễ Phật
147
1. Nguồn gôTc sự hình thành tục lệ lên chùa lễ Phật
147
2. Hệ tượng pháp chính ở Chùa
151
Văn khâ"n Phật thích ca
153
Văn khấn Đức ô n g
157
Văn khấn Đức Địa Tạng Bồ Tát
159
Lễ P hật kỳ an sớ
164
3. Nghi lễ thờ cúng tại chùa Văn khân trước chính đ iện (Tam Bảo) Văn khấn cầu siêu cho Gia tiê n
:(300):
=
=
nGHiLÊĩHử cúnGcốĩRuụỄnuiỆĩníim
V ăn k h ấ n k hoán k h ấ n m ại đồng tử V ăn k h ấ n d àn h cho gia chủ 4. Một
số
chùa đáng chú ý
III. Tín ngưỡng thờ cúng tại Đình
179
179
1. Nguồn gôTc sự hình thành tín ngưỡng thờ cúng tại Đình
206
V ăn tế T h àn h H oàng ở Đình
212
2. Trình tự khi đến lễ tại đình phải theo thứ tự các ban
216
V ăn khâ"n dùng ở Đình, Đền, M iếu, Phủ
217
3. Nghi lễ thờ cúng tại đình
218
4. Một sô" đình làng đáng chú ý
221
IV. Tín ngưỡng thờ cúng tại Đền, Miếu, Phủ
228
1. Tín ngưỡng thờ cúng tại Đền
228
nGHiLỄMCúnGciĩRUvỂnuiỆĩnniĩi
=
1.1. Tìm hiểu những nét khái quát về Đền 1.2. Một sô' đền tiêu biểu 2. Tín ngưỡng thờ cúng tại Miếu
256
2.1, Những điểm đặc trưng nhâ't về Miếu
256
2.2. Một sô' Miếu tiêu biểu
257
3. Tín ngưỡng thờ cúng tại Phủ
270
3.1. Tìm hiểu những nét khái quát về Phủ thờ
270
3.2. Những đặc điểm chính của Phủ thờ
271
3.3. Một sô' Phủ tiêu biểu
273
4. Những nghi lễ chính tại Đền, Miếu, Phủ
276
Văn tế đ ền thờ Vua Lê
285
Văn k h ấn Đức T hánh T rần
287
Văn khâ'n tại đền Bà Chúa Kho
289
Vặn khâ'n T h án h M ẫu Liễu H ạnh
291
Lễ th á n h M ẩu cầu tư sớ
292
r-m) V :/
H Ộ I LUẬT GIA V IỆ T N A M N H À XUẤT BẢN H Ố N G D Ữ C Đ ịa chi: A2 - 261 Tliụy K huê - Q u ậ n Tây H ó - H à N ội Em ail: n h ax u atb an h o n g d u cể iy a h o o .co m Đ iện th o ại : 04.3 9260024 - Fax ; 04.3 9260031
NGHI LỄ THỜ CŨNG c ô TRUYỂN VIỆT NAM ] C h ịu trá c h n h iệ m x u ấ t bản
Giám đốc: BÙI VIỆT BẮC C h ịu trá c h n h iệ m n ộ i d un g
Tống hiên tập: LÝ BÁ TOẢN
Biên tập: HỎNG TÚ Trình bày, minh họa: THÀNH LONG - PANDA BOOKS Sừabảnin; MINH HƯƠNG - PANDA BOOKS Kỹ thuật: PANDA BOOKS ISBN: 978-604-86-2985-4 Liên kết xuất b àn và phát h à n h lại: C Ô N G TY S Á C H PA N D A
PandaBọọks bndgeyouloIhe ỉuture 19 Đ ông Các, Đ ống Đa, H à Nội Tel; (84 - 4) 3856 9432 I (84 - 4) 3856 9433 I Fax: (84 - 4) 3856 9433 Email: support@ pandabooks.vn VVebsite: w w w .pandabooks.vn
S á c h p h á i h ã n h tạ i N h ả sá c h P m id a
In 3.000 cuốn, kJi6 14,5cm
X
Víi
c á c n h à s iỉc h k h á c t r ê n t o á n q u ố c
20,5cm tại Công ty Cổ phẩn In Sao Việt
Số ĐKKHXB: 2059 - 2014/CXB/21 - 60/H Đ Số QĐXB cùaN X B : 1780 - 2014/QĐ - HĐ In xong và nộp lưu chiểu năm 2015
io
PandaBooks Tủ sách phong thủy
yh«isinh bựdoầticưonslíii &CACH HOAGIÁI
THIÉN m oi ÕỊÃLÌ;,)! NHẢN HOA ^ í~ tT Ý f i: 4 Ẫ,
'
TẢAQ
Đ ỊẠLY HUỶỂN C ơ
*
THIỆU V Ĩ HOA Â M PH Ầ N D IỆ U D Ụ N G
... « t -------------- 1
PH THỦY
PH ^N G TH Ủ Y THỰC H Á M I TRONO XẶYCHJ\G .iKlL N ĨRÚC M !A O
TOÀN THƯ
KHOA HỐC VÉtĐQÁNeiÁI ị TỨẼỈNEUAI ị
pTHh-Ó?n g Ỳ
I ■
IK ỊẸ N G K Ỵ
<rW 'rw vA K itN r;criM
IHtO PHONGTỊKOÀNu « r
I PHỌNGTHỦY L cỔTRUYỀN
PandaBooks Orient Panda
Tủ sách phong thủy
vạnỉníên ►VU' INAM njỉ' K (2(K)I iliio)\ XXI
-
CON NGƯỜI
KH OA H O C NHÀN DẠNG
tầm
I
in h
L.
PHbẠPVầSHU
kiiâNBMỊm thMteMn
T
ử 1
^
THUYÉTẢMDƯƠNO imunuMiỈ UrHuvtrAMEAKiNn
60
TMiSlnh •ựđMntiấMisbM &'c:ach HOA(JIÀi
ho
T
ổ ĩấ p
7
“ ™" l^uVn
Nghi lễ thờ cúng cổ truyén Việt Nam Đặt muasáchtại:
www.pandabooks,vn
190ửngCk.Đỉngea,HầNỘI
PandaBooks
I
Chi nhánh Thhnh phđ M Chl Minh: 3A ĩrỉn Ouý Cáp, phường 12, Quận Blnh^nh, Thinh pM M ChlMlnh W: 108) 6254 2266
U nt<;fA tncoii)n m vi
9 ưch^yiaipMditoot]