PEINTRES D’ASIE, ŒUVRES MAJEURES HỌA SĨ CHÂU Á, TÁC PHẨM QUAN TRỌNG
L’INDOCHINE AU XXe SIÈCLE 2 juin 2022
34
ĐÔNG DƯƠNG THẾ KỶ 20 Năm ngày 2 tháng 6 năm 2022
PEINTRES D’ASIE ŒUVRES MAJEURES HỌA SĨ CHÂU Á, TÁC PHẨM QUAN TRỌNG
L’INDOCHINE AU XXe SIÈCLE ĐÔNG DƯƠNG THẾ KỶ 20
34 1
détail
34
Chers amis et collectionneurs,
Dear friends and collectors,
Pour cette 34 e vente, qui se tiendra à la suite de celle présentant l’Art moderne chinois présenté par ailleurs, voici le catalogue qui réunit quelques merveilles liées à l’École des Beaux-Arts d’Indochine. Les chefs d’œuvres par Mai Thu rivalisent avec la très prestigieuse collection de peintures d’Alix Aymé provenant de l’Exposition Coloniale de Paris en 1931. Les noms de Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Phúc Duyên… ponctuent le catalogue avec des découvertes totalement inédites. Cet ensemble magnifique provient d’importantes collections françaises et européennes, souvent historiquement proches des peintres. Je vous souhaite une bonne lecture et surtout vous invite à me contacter pour une visite guidée. La prochaine session de ventes est annoncée pour fin septembre. Notez la date!
Here is the catalog of this 34th sale which brings together some of the marvels associated with the Indochina School of Fine Arts. It will be held after the sale of Modern Chinese Art presented previously. The masterpieces by Mai Thu rival the very prestigious collection of paintings by Alix Aymé from the 1931 Paris Colonial Exhibition. The names of Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Phúc Duyên... highlight the catalog with completely new discoveries. This magnificent collection comes from important French and European collections, often related historically to the painters. I wish you a pleasant reading and invite you to contact me for a guided tour. The next vacation is announced for the end of September. Save the date !
Các bạn và các nhà sưu tầm thân mến,
亲爱的藏家朋友们,
Với phiên đấu giá lần thứ 34, nối tiếp phiên đấu giá về Nghệ thuật đương đại Trung Hoa, catalogue này là tuyển tập những kiệt tác của các nghệ sĩ đến từ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Những sáng tác của Mai Trung Thứ tỏa sáng bên cạnh bộ sưu tập các tác phẩm quý giá của họa sĩ Alix Aymé đã từng được trưng bày tại Triển lãm Thuộc địa năm 1931. Các tên tuổi lớn như Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Phúc Duyên… tạo điểm nhấn cho catalogue với những phát hiện chưa từng được công bố. Tập hợp các tác phẩm đến từ những bộ sưu tập quan trọng của Pháp và Châu Âu, thường là từ những người thân của các nghệ sĩ. Chúc bạn đọc vui vẻ và đừng ngại liên hệ với tôi để được hướng dẫn tham quan triển lãm. Những phiên đấu tiếp theo sẽ được tổ chức vào cuối tháng 9. Hãy ghi nhớ ngày tháng!
本次第34场拍卖会在精彩纷呈的中国现代艺 术拍卖会之后举行,本图录汇集了“中南半 岛美术学院”画派的一些精美杰作。 梅忠恕的作品可与为1931年巴黎世博会而创 作的阿历克斯·艾梅的珍贵画作相媲美。黎 谱、武高谈、陈福缘......这些艺术家们首次面 世的一件件杰作也妆点了这本图录。这些伟 大的作品来自法国和欧洲的重要私人收藏, 藏家通常在历史上与画家关系密切。 我祝愿您阅读愉快,并邀请您与我联系, 我将非常乐意带您一览我们的预展。 下一届拍卖会将在9月底举行。请记住日期!
Charlotte Aguttes-Reynier
3
CONTACTS POUR CETTE VENTE BÁN ĐẤU GIÁ ET NON BÁN HÀNG
Expert
Chargée de recherches
Administration des ventes Délivrances et expéditions
Chuyên gia
Người chịu trách nhiệm catalogue
Charlotte Aguttes-Reynier +33 (0)1 41 92 06 49 reynier@aguttes.com
Alice Noël +33 (0)1 47 45 93 03 noel@aguttes.com
Enchères par téléphone Ordre d’achat
Département communication
Relations Asie
Ban truyền thông
Đấu giá qua điện thoại Đơn mua đấu giá
Sébastien Fernandes fernandes@aguttes.com
Tất cả các câu hỏi bằng tiếng việt xin vui lòng gửi về reynier@aguttes.com reynier@aguttes.com
bid@aguttes.com
Relations médias Relations acheteurs
Quan hệ báo chí
Quan hệ khách hàng
Anne-Sophie Philippon +33 (0)6 27 96 28 86 rp@lepetitstudiolo.fr
+33 (0)4 37 24 24 22 buyer@aguttes.com
Président Claude Aguttes Associés Directeurs associés Philippine Dupré la Tour Charlotte Aguttes- Reynier
Associés Sophie Perrine, Gautier Rossignol, Maximilien Aguttes
4
Quản trị bán đấu giá, giao hàng Jia You de Saint-Albin +33 (0)1 41 92 06 43 saintalbin@aguttes.com
Aguttes拍卖公司可提供中文服务 (普通话及粤语), 请直接联系 jiayou@aguttes.com
SAS Claude Aguttes ( SVV 2002-209) Commissaires-priseurs habilités Claude Aguttes, Sophie Perrine, Pierre-Alban Vanquant SELARL Aguttes & Perrine Commissaire-priseur judiciaire
34
PEINTRES D’ASIE ŒUVRES MAJEURES HỌA SĨ CHÂU Á, TÁC PHẨM QUAN TRỌNG
L’INDOCHINE AU XXe SIÈCLE ĐÔNG DƯƠNG THẾ K Ỷ 20
Vente aux enchères Aguttes Neuilly
Jeudi 2 juin 2022, 15h Exposition sur rendez-vous Du lundi 16 au lundi 30 mai : 10h - 13h et 14h - 17h30 (sauf les 21-22-26 à 29 mai)
Bán đấu giá Aguttes Neuilly Ngày mùng 2 tháng 6 năm 2022, vào lúc 14h30 (2h30 PM) Triển lãm tự do Từ thứ hai ngày 16 tới thứ hai ngày 30 tháng 5 : 10h - 13h và 14h - 17h30 (Trừ các ngày 21-22-26 và 29 tháng 5)
Cliquez et enchérissez sur aguttes.com Important : Les conditions de vente sont visibles en fin de catalogue. Nous attirons votre attention sur les lots suivis de +, °, *, #, ##, ~ pour lesquels s’appliquent des conditions particulières.
Aguttes Neuilly 164 bis, avenue Charles-de-Gaulle, 92200 Neuilly-sur-Seine
5
INDEX MỤC LỤC
ATELIER DE PHẠM HẬU
223
AYMÉ ALIX
226 à 229, 234 à 236
DINH VAN DAN
257
ÉCOLE DES BEAUX-ARTS D’INDOCHINE
254
ÉCOLE VIETNAMIENNE DU XX SIÈCLE
256
E
LÊ PHỔ
224, 231, 237, 243, 244
LÊ THỊ LỰU
221
MAI TRUNG THỨ
220, 222, 225, 230 à 233, 247
NGUYEN TRUNG
255
TRAN DAC
248 à 252
TRẦN PHÚC DUYÊN
239
TU DUYEN
253
VŨ CAO ĐÀM
238, 240 à 242, 246
SOMMAIRE TÓM TẮT SUMMARY
CATALOGUE CATALOGUE
détail
8
CONDITIONS DE VENTE CÁC ĐIỀU KIỆN BÁN HÀNG CONDITIONS OF SALE
142
COMMENT VENDRE CHEZ AGUTTES ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐĂNG BÁN? SELLING AT AGUTTES ?
146
COMMENT ACHETER CHEZ AGUTTES ? LÀM THẾ NÀO ĐỂ MUA ĐƯỢC TẠI AGUTTES ? BUYING AT AGUTTES?
148
DÉPARTEMENTS SPÉCIALISÉS CÁC SỞ CHUYÊN TRÁCH SPECIALISTS DEPARTMENTS
152
7
détail
MAI TRUNG THỨ
Né en 1906 près de Haïphong, Mai Trung Thứ réalise sa scolarité au lycée français d’Hanoï. Tout comme Lê Phổ, Vũ Cao Đàm ou Lê Văn Đệ, il fait partie de la première promotion de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, fondée et dirigée par le peintre Victor Tardieu. Invité à l’occasion de l’Exposition coloniale de 1931, Mai Trung Thứ découvre la France. Tombé sous son charme, il s’y installe à la fin des années 30 et y demeure jusqu’à la fin de sa vie. Bien que fortement marqué par l’enseignement artistique qu’il reçoit de la part de Victor Tardieu et de Joseph Inguimberty, il est celui de ses camarades qui garde l’identité vietnamienne la plus profonde. Mai Trung Thứ se consacre à la gouache ou à l’encre sur soie, procédés typiquement asiatiques qui lui permettent de développer un art riche en réminiscence de l’art chinois et vietnamien traditionnels. Artiste indépendant, il n’en reste pas moins engagé et soucieux du devenir de son pays. Sinh năm 1906 gần Hải Phòng, Mai Trung Thứ học trường trung học Pháp ở Hà Nội. Giống như Lê Phổ, Vũ Cao Đàm hay Lê Văn Đệ, ông thuộc về khóa đầu tiên của trường Mỹ thuật Đông Dương, do họa sĩ Victor Tardieu sáng lập và làm giam đốc. Được mời tham gia Triển lãm thuộc địa năm 1931, Mai Thứ khám phá nước Pháp. Bị mê hoặc, ông định cư vào năm 1937 và ở cho đến cuối cuộc đời của ông. Mặc
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
dù được in dấu mạnh mẽ bởi sự dạy dỗ về mỹ thuật mà ông nhận được từ Tardieu và Joseph Inguimberty, ông là một trong số những người họa sĩ bạn trong khóa giữ bản sắc Việt Nam sâu sắc nhất. Mai Thứ dành hết tâm huyết cho bột màu hoặc mực in trên lụa, kỹ thuật đặc trưng của châu Á, cho phép ông phát triển một nghệ thuật giàu sự gợi nhớ về mỹ thuật truyền thống Trung Quốc và Việt Nam. Là một họa sĩ độc lập, ông vẫn hướng và quan tâm đến tương lai của đất nước. Born in 1906 near Haiphong, Mai Trung Thứ attended the French high-school in Hanoi. Like Lê Phổ, Vũ Cao Đàm and Le Van De, he was in the first year of students at the École des Beaux-Arts d’Indochine, founded and directed by the painter Victor Tardieu. Invited to take part in the 1931 Paris Colonial Exhibition, Mai Trung Thứ discovered and fell in love with France, where he settled in the late 30’s and stayed until he died. Although strongly influenced by the teachings of Tardieu and Joseph Inguimberty, he is the one of his comrades who retained the deepest-rooted sense of Vietnamese identity. He soon abandoned oils for gouache and ink on silk: typical Asian techniques that enabled him to develop a style richly reminiscent of traditional Chinese and Vietnamese art. Although an independent artist, he remained politically committed and concerned about the future of his country.
Vente 34
2 juin 2022
9
IMPORTANTE COLLECTION PRIVÉE, FRANCE
MAI TRUNG THỨ
EN PLEIN AIR, CIRCA 1940-45
220
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Aussi est-il préférable de se servir d’un pin-
En plein air, circa 1940-45
ceau pour peinture à l’huile. Le tableau est
Encre et couleurs sur soie, signée en bas à gauche, titrée au dos
ensuite lavé à l’eau. Ce lavage atténue les couleurs et leur permet de mieux s’harmo-
73 x 53.8 cm - 28 3/4 x 21 1/8 in.
niser. Il exige beaucoup de soins, car si la
Ink and color on silk, signed lower left, titled on reverse
soie se décolle, il est difficile de la recoller. » 1
550 000 - 750 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Paris (acquis lors d’une exposition à Paris, circa 1946) Collection privée, France (par descendance)
Élève emblématique de la première promotion de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, Mai Trung Thứ fait partie des six candidats reçus au concours sur les 266 présentés. Durant cette formation, il apprend une technique particulière à mi-chemin entre tradition asiatique et goût européen : la peinture sur soie. Mai Trung Thứ explique cette technique lors d’une entrevue organisée à la galerie de l’Institut à Paris à l’occasion de l’exposition Mai Thu – Vietnamien de Paris et peintre sur soie: « On prépare d’abord la colle, de farine, de riz ou d’amidon, nous explique-t-il. On y ajoute de l’alun dans la proportion d’un tiers. L’alun permet la conservation du tableau et, de plus, rend lisse la surface de la soie, facilitant ainsi le travail de l’artiste. La soie doit être sans mélange, très mince. (…) Le dessin peut être esquissé au fusain ou au crayon. Les couleurs, aquarelles, détrempe ou gouache, sont appliquées avec force, afin que les fibres de l’étoffe en soient imprégnées.
Là học sinh tiêu biểu cho khóa đầu tiên của trường Cao đẳng Nghệ thuật Đông Dương, Mai Trung Thứ là một trong sáu thí sinh trúng tuyển trong số 266 thí sinh dự thi. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, ông đã được học về một kỹ thuật đặc biệt, giao thoa giữa truyền thống phương Đông và phong cách phương Tây : tranh lụa. Mai Trung Thứ lý giải về kỹ thuật này trong một buổi phỏng vấn được tổ chức tại phòng tranh của Viện Paris, nhân dịp triển lãm Mai Thứ - người Việt Nam ở Paris, họa sĩ vẽ tranh lụa : « Đầu tiên ta cần chuẩn bị hồ, bột mì, bột gạo hoặc tinh bột - ông giải thích. Phèn được thêm vào với tỷ lệ một phần ba. Phèn giúp bảo quản tranh được lâu hơn, làm mịn bề mặt lụa và cho phép thao tác dễ dàng hơn. Lụa cần phải được dệt hoàn toàn bằng tơ tằm, thật mỏng nhẹ. (…). Bản vẽ có thể được phác thảo bằng than hoặc chì. Màu sắc được sử dụng là màu nước, màu keo hoặc màu bột. Khi vẽ cần dùng lực để màu ngấm vào các sợi vải. Tốt hơn hết là sử dụng loại cọ dành để vẽ tranh sơn dầu. Tranh sau đó sẽ được giặt bằng nước. Sau khi giặt, màu trở nên nhạt đi và hài hòa hơn. Cần phải cẩn trọng khi thao tác, vì nếu như lụa bong ra sẽ rất khó dán lại. »1 An emblematic student of the first class of the Indochina School of Fine Arts, Mai Trung Thứ was one of the six candidates who passed the competition out of 266 presented. During this training, he learns a particular technique
halfway between Asian tradition and European taste: painting on silk. Mai Trung Thứ explains this technique during an interview organized at the gallery of the Institute in Paris on the occasion of the exhibition Mai Thu - Vietnamese of Paris and painter on silk: “First, we prepare the glue, of flour, rice or starch, he explains to us. Alum is added in the proportion of one third. The alum allows the conservation of the painting and, moreover, makes the surface of the silk smooth, thus facilitating the work of the artist. The silk must be unmixed, very thin (...) The drawing can be sketched with charcoal or pencil. The colors, watercolors, tempera or gouache, are applied with force, so that the fibers of the fabric are impregnated. It is therefore preferable to use an oil paint brush. The painting is then washed with water. This wash softens the colors and allows them to blend better. It requires a lot of care, because if the silk comes off, it is difficult to glue it back on.”1
Extrait de Revue Climats conservée dans les archives de Mai-Thu et retranscrite dans 2021-2022, 16 juin- 02 janvier, Mâcon, Musée des Ursulines, Mai-Thu (19061980) écho d’un Vietnam rêvé, cat d’exp. 1 Trích Tạp chí Thời tiết được lưu trữ trong kho tài liệu về Mai Thứ và được ghi lại trong khoảng 2021-2022, 16 tháng 6 - 02 tháng 1, Mâcon, Bảo tàng các Nữ Tu dòng thánh Ursula, Mai-Thứ (1906-1980), tiếng vang của một Việt Nam mơ mộng, danh mục triển lãm. 1
10
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
11
Si Mai Trung Thứ a également appris l’huile sur toile, qu’il pratique au début de sa carrière, il l’abandonne rapidement au profit de la peinture sur soie. Cette technique lui permet de mettre en valeur un thème qui lui est cher : les jeunes élégantes. La douceur permise par les lavements successifs des couleurs apporte un aspect raffiné qui s’observe dans En plein air. Réalisée au début des années 1940, cette œuvre permet à l’artiste d’exalter la beauté de ses modèles. L’une est absorbée par sa lecture tandis que l’autre est perdue dans ses songes. Elles sont vêtues de l’áo dài, tenue traditionnelle qui souligne leurs courbes gracieuses et leurs tailles fines. Les cheveux délicatement relevés en chignons et les lèvres maquillées de rouge, ces deux femmes sont d’une élégance et d’un raffinement exquis. La forme ovale de leur visage est caractéristique des œuvres réalisées dans ces années et souligne la représentation des canons vietnamiens. Mai Trung Thứ cũng học vẽ tranh sơn dầu. Ông sử dụng chất liệu này vào thời kỳ đầu của sự nghiệp, nhưng nhanh chóng từ bỏ để tiếp tục vẽ tranh lụa. Kỹ thuật vẽ tranh lụa giúp tôn vinh một chủ đề thân thuộc với ông : những thiếu nữ thanh lịch. Việc giặt lụa nhiều lần mang lại sự mềm mại uyển chuyển và đường nét tinh tế mà chúng ta thấy trong tác phẩm Ngoài trời. Được vẽ vào đầu những năm 1940, tác phẩm thể hiện
12
vẻ đẹp của người thiếu nữ. Một thiếu nữ đang chăm chú đọc sách, người còn lại đắm chìm trong suy tư. Hai cô gái mặc áo dài truyền thống, giúp tôn lên đường cong mềm mại và vóc dáng thon thả của họ. Với mái tóc được búi cao tinh tế và đôi môi đỏ mọng, những cô gái trông thật duyên dáng và thanh lịch. Gương mặt trái xoan của thiếu nữ là đặc trưng cho phong cách của họa sĩ trong thời kỳ này, nhấn mạnh tiêu chuẩn vẻ đẹp Việt Nam. While Mai Trung Thứ also learned oil on canvas, which he practiced at the beginning of his career, he soon abandoned it in favor of painting on silk. This technique allows him to highlight a theme that is dear to him: young elegant women. The softness allowed by the successive washings of colors brings a refined aspect that can be observed in En plein air. Done in the early 1940s, this work allows the artist to exalt the beauty of his models. One is absorbed in her reading while the other is lost in her dreams. They are dressed in áo dài, a traditional dress that emphasizes their graceful curves and slender waists. With their hair delicately pulled up in buns and their lips covered in red makeup, these two women are exquisitely elegant and refined. The oval shape of their faces is characteristic of the works produced in these years and emphasizes the representation of Vietnamese canons.
détail
détail
Le mouvement et plus particulièrement la torsion du corps suivant une ligne serpentine est également représenté, empruntant ces codes aux maniéristes italiens du XVIe siècle.
Les accessoires utilisés dans la composition complètent cette vision vietnamienne. En effet, les coussins-accoudoirs sur lesquels repose l’une des jeunes femmes mais aussi la petite boite en bois sont des objets typiquement asiatiques. Si l’influence extrême-orientale imprègne cette œuvre, elle emprunte également au répertoire de l’histoire de l’art européen. Ainsi, si l’artiste s’est distingué par ses illustrations de mode dans des revues vietnamiennes spécialisées, la tenue arborée par les jeunes femmes cite également le drapé pli mouillé de la statuaire grecque. Associée au foulard, ils servent de prétexte à la représentation du mouvement. Le mouvement et plus particulièrement la torsion du corps suivant une ligne serpentine est également représenté, empruntant ces codes aux maniéristes italiens du XVIe siècle. Enfin, bien que d’influence asiatique, la construction du paysage et l’équilibre de la composition n’est pas sans évoquer les maîtres anciens. Restant fidèle à l’un de ses thèmes favori, Mai Trung Thứ démontre qu’au-delà de sa parfaite maîtrise de la technique, il sait aussi savamment mêler les références tout en proposant une vision idéale de la culture vietnamienne.
Phụ kiện được sử dụng trong bố cục tranh cũng góp phần tô đậm nét Việt. Thật vậy, chiếc gối tựa được một trong hai thiếu nữ sử dụng cùng chiếc hộp nhỏ bằng gỗ là những đồ vật châu Á tiêu biểu. Nếu ảnh hưởng phương Đông ngập tràn trong tác phẩm, kho tàng lịch sử nghệ thuật phương Tây cũng hiện hữu nơi đây. Mặc dù là họa sĩ chuyên vẽ hình minh họa cho các tạp chí thời trang Việt Nam, trang phục của các thiếu nữ được ông thể hiện vẫn mang những nét gấp mềm mại theo phong cách điêu khắc Hy Lạp. Thường đi liền với hình ảnh những chiếc khăn quàng, kỹ thuật này dùng để miêu tả sự chuyển động trong tác phẩm. Chuyển động của cơ thể, đặc biệt là tư thế uốn người theo đường vặn xoắn cũng được thể hiện, mang âm hưởng của trường phái kiểu cách Ý thế kỷ 16. Cuối cùng, việc xây dựng và cân bằng bố cục cũng gợi nhớ đến những bậc thầy hội họa phương Đông đi trước. Trung thành với một trong những chủ đề ưa thích của mình, Mai Trung Thứ đã chứng minh được rằng, ngoài kỹ thuật điêu luyện, ông cũng biết cách kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phong cách và xu hướng nghệ thuật khác nhau, đồng thời mang tới một tầm nhìn lý tưởng cho văn hóa Việt Nam.
The accessories used in the composition complete this Vietnamese vision. Indeed, the arm cushions on which one of the young women rests, as well as the small wooden box, are typically Asian objects. If the Far Eastern influence permeates this work, it also borrows from the repertoire of European art history. Thus, if the artist has distinguished himself by his fashion illustrations in specialized Vietnamese magazines, the outfit worn by the young women also cites the wet folded drape of Greek statuary. Associated with the scarf, they serve as a pretext for the representation of movement. The movement and more particularly the torsion of the body following a serpentine line is also represented, borrowing these codes from the Italian mannerists of the 16 th century. Finally, although of Asian influence, the construction of the landscape and the balance of the composition is not without evoking the old masters. Remaining faithful to one of his favorite themes, Mai Trung Thứ demonstrates that beyond his perfect mastery of the technique, he also knows how to skillfully mix references while offering an ideal vision of Vietnamese culture.
Chuyển động của cơ thể, đặc biệt là tư thế uốn người theo đường vặn xoắn cũng được thể hiện, mang âm hưởng của trường phái kiểu cách Ý thế kỷ 16.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
15
LÊ THỊ LỰU
Lê Thị Lựu est une artiste-peintre vietnamienne. Elle est une des rares femmes étudiantes de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, basée à Hanoï et la première qui poursuivra une carrière de peintre professionnel. Lê Thi Luu fait partie des femmes ayant réussi à se libérer de ce joug confucéen encore marqué dans les années 1930. Avec les peintres Mai Trung Thứ, Lê Phổ et Vũ Cao Đàm, elle compose ce quatuor vietnamien qui s’installe en France à la fin des années 1930. Elle affectionne particulièrement les thèmes impliquant les femmes et les enfants. Son style est plutôt classique, mais l’expression des émotions est mis en exergue par la douceur des lignes et des couleurs. Son travail est un témoignage de la naissance du modernisme vietnamien. Victor Tardieu, directeur de l’École des Beaux-Arts d’Indochine aurait même comparé le style de Lê Thị Lựu à celui de Paul Cézanne. Lê Thị Lựu là một họa sĩ gốc Việt. Bà là một trong những nữ sinh hiếm hoi của Trường Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội và là người đầu tiên sẽ theo đuổi nghề họa sĩ chuyên nghiệp. Lê Thị Lựu là một trong những phụ nữ thành công trong việc thoát khỏi ách thống trị của Nho giáo vẫn còn ghi dấu trong những năm 1930. Cùng với các họa sĩ Mai Trung Thứ, Lê Phổ và Vũ Cao Đàm, bà thuộc về bộ tứ những.
détail
người Việt Nam định cư ở Pháp vào cuối những năm 1930. Bà đặc biệt thích những chủ đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em. Phong cách của bà khá cổ điển, nhưng việc thể hiện cảm xúc được làm nổi bật bởi sự mềm mại của đường nét và màu sắc. Tác phẩm của bà là minh chứng cho sự ra đời của ghệ thuật hiện đại Việt Nam. Victor Tardieu, giám đốc của Trường Mỹ thuật Đông Dương, thậm chí còn so sánh phong cách của Lê Thị Lựu với phong cách của Paul Cézanne. Lê Thị Lựu, a painter born in Vietnam, was one of the very few women to enter the Fine Arts School of Indochina in Hanoi, and the first to have a career as a professional artist. She successfully threw off the Confucian yoke that still weighed women down in the 1930s. With the artists Mai Trung Thứ, Lê Phổ and Vũ Cao Đàm, she was one of the Vietnamese quartet who went to live in France in the late 1930s. She was particularly drawn to subjects involving women and children. Her style was relatively classical, but she emphasised the expression of emotion through her gentle line and colour, and her work contributed to the emergence of Vietnamese modernism. Victor Tardieu, director of the Indochina Fine Arts School, even compared her style to Cézanne’s.
Vente 34
2 juin 2022
17
COLLECTION PRIVÉE, FRANCE
LÊ THỊ LỰU
LA CUEILLETTE DU THÉ
221
LÊ THỊ LỰU (1911-1988)
La cueillette du thé Encre et gouache sur soie, signée en bas à droite 45.8 x 38.4 cm - 18 x 15 1/8 in.
Ink and gouache on silk, signed lower right 250 000 - 300 000 € PROVENANCE
Collection privée, France (acquis en 1971) Collection privée, France (transmis par descendance en 1990)
18
Loin des jeunes femmes à la toilette ou parées de bijoux, Lê Thị Lựu rend hommage ici à ces femmes travailleuses.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
19
détail
L’œuvre de Lê Thị Lựu, reste rare et confidentielle. Những tác phẩm của Lê Thị Lựu thường quý hiếm và được giữ kín.
À l’image d’autres femmes peintres qui ont marqué leurs siècles, telles que Artemisia Gentileschi dans l’Italie du début du XVIIe siècle ou encore Berthe Morisot première peintre femme impressionniste, Lê Thị Lựu s’érige comme l’une des rares femmes artistes, diplômées de l’École des BeauxArts d’Indochine. Bien qu’issue d’un milieu conservateur, ses idées avant-gardistes s’expriment dès l’âge de 14 ans où elle manifeste sa volonté de peindre. Déterminée à rejoindre la formation dirigée par Victor Tardieu, elle s’entraîne à la peinture avec les images qu’elle trouve dans les bibliothèques et grâce à son domestique qui lui sert de modèle. Son talent lui permet de rejoindre les bancs de l’École et très vite elle est remarquée par la presse locale. Après avoir enseigné dans différentes écoles d’art du pays, elle retrouve ses anciens camarades en France en 1940. Son mariage la mène en Guinée auprès de son époux jusqu’en 1945 avant de retrouver définitivement la France. L’œuvre de Lê Thị Lựu, reste rare et confidentielle.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
Giống với những nữ họa sĩ đã ghi dấu trong lịch sử hội họa, như Artemisia Gentileschi – nữ họa sĩ người Ý đầu thế kỷ 17 hay Berthe Morisot – nữ họa sĩ đầu tiên theo trường phái ấn tượng, Lê Thị Lựu nổi bật khi là một trong những nữ họa sĩ hiếm hoi tốt nghiệp trường Cao đằng Mỹ thuật Đông Dương. Mặc dù xuất thân từ một nền tảng giáo dục bảo thủ, nhưng tư tưởng tiến bộ của bà đã sớm bộc lộ ở tuổi 14 tuổi khi bà thể hiện mong muốn học vẽ. Quyết tâm tham gia lớp học vẽ do Victor Tardieu giảng dạy, Lê Thị Lựu luyện vẽ theo những hình ảnh bà thấy trong thư viện và nhờ người giúp việc làm mẫu. Tài năng thiên bẩm đã giúp bà thi đậu vào trường và nhanh chóng chiếm được sự chú ý của truyền thông địa phương. Sau khi giảng dạy tại nhiều trường nghệ thuật khác nhau trong nước, như những người đồng môn của mình, bà đến Pháp vào năm 1940. Sau đám cưới, bà theo chồng tới đảo Guinea và ở lại đây cho đến năm 1945, sau đó quay trở về Pháp định cư. Những tác phẩm của Lê Thị Lựu thường quý hiếm và được giữ kín.
L’Indochine au XX e siècle
Like other women painters who have marked their centuries, such as Artemisia Gentileschi in early 17th century Italy or Berthe Morisot, the first female impressionist painter, Lê Thị Lựu stands out as one of the rare female artists, graduated from the Indochina School of Fine Arts. Although she came from a conservative background, her avant-garde ideas were expressed from the age of 14 where she manifested her desire to paint. Determined to join the training directed by Victor Tardieu, she trained in painting with the images she found in libraries and thanks to her servant who served as a model. Her talent allowed her to join the school and she was soon noticed by the local press. After teaching in various art schools in the country, she met up with her former classmates in France in 1940. Her marriage took her to Guinea to be with her husband until 1945 before she returned to France for good. The work of Lê Thị Lựu, remains rare and discrete.
Vente 34
2 juin 2022
21
Si le traitement de la figure féminine est un thème cher aux artistes de l’École des BeauxArts, Lê Thị Lựu se démarque par sa vision féminine. Face à des camarades inspirés par des portraits maternels ou encore des élégantes en activité, l’artiste représente aussi la femme au travail comme dans La cueillette du thé. Loin des jeunes femmes à la toilette ou parées de bijoux, Lê Thị Lựu rend hommage ici à ces femmes travailleuses. Majoritaires dans ce pays rural, elles ne perdent rien de leur grâce dans cette composition. Une femme au premier plan
22
vêtue d’une tenue traditionnelle récolte les feuilles dans un panier en osier. En arrièreplan d’autres femmes s’attèlent à la même tâche. Les traits fins de leurs visages mais aussi leurs vêtements soulignent leur origine asiatique. Le style de l’artiste s’exprime à travers un savant mélange d’influences. S’appuyant sur le médium typiquement asiatique qu’est la soie, Lê Thị Lựu emploie la gouache par de petites touches furtives et spontanées. La touche colorée et faite de petites virgules a des airs impressionnistes. Sa palette poudrée
la distingue de celle de ses confrères masculins. Jouant avec les différentes tonalités de bleus, de verts ou encore de rose, Lê Thị Lựu apporte une douceur et une sensibilité unique à son œuvre. Féministe avant l’heure, Lê Thị Lựu s’érige comme une figure essentielle dans l’histoire des artistes de l’École des Beaux-Arts d’Indochine en laissant à la postérité un témoignage doté d’un œil éclairé et particulièrement attachant.
Hình tượng người phụ nữ, mặc dù là chủ đề gần gũi với các họa sĩ trường Cao đẳng Nghệ thuật, lại được Lê Thị Lựu thể hiện dưới góc nhìn của người phụ nữ. Không giống với nhưng người bạn đồng môn luôn lấy cảm hứng từ hình tượng người mẹ hay những người phụ nữ thanh lịch, Lê Thị Lựu vẽ về người phụ nữ đang làm việc, điển hình là bức « Hái chè ». Khác xa với hình ảnh những cô gái trẻ đang trang điểm hay đeo trang sức, Lê Thị Lựu muốn tôn vinh vẻ đẹp của những người phụ nữ lao động. Chiếm phần đông dân số ở vùng đất nông nghiệp, những người phụ nữ này vẫn không mất đi vẻ duyên dáng trong bố cục tác phẩm. Ở phía trước, một người phụ nữ trong trang phục truyền thống đang hái từng lá chè bỏ vào trước giỏ mây. Ở phía sau, những người phụ nữ khác cũng đang thực hiện công việc tương tự. Những đường nét nhỏ nhắn trên gương mặt và trang phục đã nói lên nguồn gốc Châu Á của họ. Phong cách của họa sĩ được thể hiện qua sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các ảnh hưởng khác nhau. Dựa trên chất liệu sáng tác truyền thống của Châu Á là lụa, Lê Thị Lựu sử dụng bột màu với những nét chấm phá nhẹ nhàng đầy ngẫu hứng. Những sắc màu rực rỡ cùng nét phẩy cọ nhỏ và mảnh mang âm hưởng của trường phái ấn tượng. Bảng màu phấn trong tranh của bà rất khác biệt so với tranh vẽ bởi các họa sĩ nam. Với các sắc độ khác của nhau của xanh dương, xanh lá và hồng nhạt, Lê Thị Lựu đem lại sự dịu dàng và nhạy cảm độc đáo cho các tác phẩm của mình. Tiên phong trong phong trào nữ quyền, Lê Thị Lựu nổi lên như một nhân vật quan trọng trong lịch sử các nghệ sĩ của trường Cao đẳng Nghệ thuật Đông Dương khi để lại cho hậu thế cái nhìn về nghệ thuật đầy sáng suốt và rất có tình
détail
If the treatment of the female figure is a theme dear to the artists of the Ecole des BeauxArts, Lê Thị Lựu stands out for her feminine vision. Faced with comrades inspired by maternal portraits or even elegant women in activity, the artist also depicts women at work as in La cueillette du thé. Far from young women at the toilet or adorned with jewelry, Lê Thị Lựu pays tribute here to these working women. The majority in this rural country, they lose none of their grace in this composition. A woman in the foreground dressed in traditional garb harvests leaves in a wicker basket. In the background, other women are busy with the same task. The fine features of their faces, but also their clothing, underline their Asian origin. The artist’s style is expressed through a clever mix of influences. Relying on the typically Asian medium of silk, Lê Thị Lựu employs gouache in small, furtive and spontaneous strokes. The colorful touch made of small commas has an impressionistic air. Her powdery palette distinguishes her from that of her male colleagues. Playing with the different tones of blues, greens or even pink, Lê Thị Lựu brings a softness and a unique sensitivity to her work. A feminist before her time, Lê Thị Lựu stands out as an essential figure in the history of artists from the Indochina School of Fine Arts by leaving posterity a testimony endowed with an enlightened and particularly endearing eye.
Khác xa với hình ảnh những cô gái trẻ đang trang điểm hay đeo trang sức, Lê Thị Lựu muốn tôn vinh vẻ đẹp của những người phụ nữ lao động.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
23
détail
Lots 222 et 223
Lô 222 đến 223
Collection d’un haut fonctionnaire
Bộ sưu tập của một quan chức cấp cao làm việc tại Đông Dương trước những năm 1940, có quan hệ thân thiết với họa sĩ Mai Thứ. Tình bạn này vẫn tiếp tục ngay cả sau khi họ đã trở lại Pháp.
Collection of a high ranking government official
En poste en Indochine avant 1940 et qui se lia d’amitié avec le peintre Mai Thu, amitié qui perdura après leurs retours en France
Posted in Indochina before 1940 who befriended the painter Mai Thu, a friendship that continued after their return to France.
25
COLLECTION D’UN HAUT FONCTIONNAIRE
MAI TRUNG THỨ
ROMANCE AU CLAIR DE LUNE, 1943
222
Le jeune homme joue de la flûte traversière
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
aux côté d’une jeune femme pensive, tenant
Romance au clair de lune, 1943
mystérieusement une lettre de sa main. Le
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à droite
romantisme de la scène est renforcé par
55 x 46.4 cm - 21 5/8 x 18 1/4 in.
personnages. Au loin, la campagne vietna-
Ink and color on silk, signed and dated lower right
mienne se dresse. Les feuilles de bambous
300 000 - 500 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection d’un haut fonctionnaire en poste en Indochine avant 1940 et qui se lia d’amitié avec l’artiste, amitié qui perdura après leurs retours en France. Collection privée, France (par descendance du précédent).
le clair de lune qui éclaire doucement les
et la terre vallonnée renforcent la douceur de ce moment tout en soulignant la beauté du paysage vietnamien. « Âm nhạc là ngôn ngữ của cảm xúc », Emmanuel Kant đã từng viết. Mai Trung Thứ, họa sĩ Việt Nam, có chung sự nhạy cảm đối với âm nhạc cùng triết gia người Phổ. Ông khám phá âm nhạc truyền thống khi còn là giáo viên dạy vẽ tại trường cấp 3 ở Huế. Trong khoảng thời gian sinh sống tại cố đô, ông có cơ hội làm quen với nhiều nhạc sĩ và học chơi độc huyền cầm – một nhạc cụ dây truyền thống – và sáo ngang. Niềm đam mê với âm nhạc chưa bao giờ rời xa ông. Ngay cả khi tới Pháp, ông vẫn
« La musique est la langue des émotions » écrit Emmanuel Kant. Mai Trung Thứ, artiste vietnamien, partage avec le philosophe prussien cette sensibilité pour la musique. Il découvre la musique traditionnelle lors de son affectation à Hué en tant que professeur de dessin au lycée. Son séjour au cœur de la capitale impériale lui permet de fréquenter les musiciens et de pratiquer le độc huyền, -instrument traditionnel à corde- et la flûte traversière. Cette passion pour la musique ne la quittera jamais puisqu’à son arrivée en France il continue à jouer et participe à des concerts notamment pour des émissions de radio ou de télévision. Si la peinture reste son activité principale, celle-ci s’effectue en musique. Le choix de ses thèmes se trouve marqué et les musiciennes sont régulièrement représentées. Romance au clair de lune se démarque par la représentation d’un couple.
26
tiếp tục chơi nhạc và tham gia vào các buổi hòa nhạc, đặc biệt là cho các chương trình phát thanh và truyền hình. Hội họa - công việc chính của ông, cũng được thể hiện bằng âm nhạc. Chủ đề trong tranh của ông mang hơi hướng âm nhạc và thường xuyên có sự xuất hiện của các nhạc sĩ. Tình ca ánh trăng thể hiện hình ảnh một cặp tình nhân. Chàng trai thổi sáo bên cạnh một thiếu nữ đang suy tư, trên tay cầm một bức thư bí ẩn. Sự lãng mạn trong tranh được ghi dấu bởi ánh trăng sáng nhẹ nhàng chiếu rọi cặp tình nhân. Phía xa, phong cảnh làng quê Việt Nam như ẩn như hiện. Những rặng tre và đồi đất tô điểm thêm cho sự ngọt ngào của khoảnh khắc này, đồng thời khiến phong cảnh Việt Nam càng trở nên trữ tình. « Music is the language of emotions » wrote Immanuel Kant. Mai Trung Thứ, a Vietnamese artist, shares this sensitivity for music with
the Prussian philosopher. He discovered traditional music during his transfer to Hué as a high school art teacher. His stay in the imperial capital heart allowed him to frequent musicians and to practice the độc huyền, -traditional stringed instrument- and the transverse flute. This passion for music will never leave him, since upon his arrival in France he continues to play and participates in concerts especially for radio or television programs. If painting remains his main activity, it is carried out in music. The choice of his themes is marked and female musicians are regularly represented. Romance au clair de lune is distinguished by the representation of a couple. The young man plays the flute beside a pensive young woman, mysteriously holding a letter in her hand. This scene’s romanticism is reinforced by the moonlight that gently illuminates the characters. In the distance, the Vietnamese countryside rises up. The bamboo leaves and the hilly land reinforce the sweetness of this moment while emphasizing the beauty of the Vietnamese landscape.
La musique est la langue des émotions Emmanuel Kant
Âm nhạc là ngôn ngữ của cảm xúc Emmanuel Kant
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
27
Les références à la terre natale de Mai Trung Thứ sont évoquées également à travers les tenues traditionnelles portées par le couple. Bien que réalisée en 1943, année où l’artiste s’installe définitivement dans son appartement rue du Parc à Vanves, ses racines asiatiques se reflètent dans cette œuvre. L’utilisation de la soie mais aussi le traitement des visages répondant aux canons asiatiques permettent à l’artiste d’exprimer sa personnalité. Diplômé de la première promotion de l’École des Beaux-Arts d’Hanoï, il est celui qui a su le plus conserver sa singularité. Những liên tưởng về quê hương của Mai Trung Thứ cũng được thể hiện qua trang phục truyền thống của đôi trai gái. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1943, thời điểm mà họa sĩ đã chuyến đến sống trong căn hộ nằm tại Rue du Parc ở Vanves, nhưng cội nguồn Châu Á của ông vẫn hiện hữu trong tranh. Sử dụng chất liệu lụa và phác họa chân dung các nhân vật hội tụ những tiêu chuẩn của vẻ đẹp Á Đông giúp họa sĩ thể hiện được cái tôi cá nhân. Tốt nghiệp khóa đầu của Cao đẳng Nghệ thuật Đông Dương, ông là người duy nhất gìn giữ được phong cách cá nhân của mình. References to Mai Trung Thứ’s native land are also evoked through the traditional outfits worn by the couple. Although made in 1943, the year in which the artist settled permanently in his apartment on Rue du Parc in Vanves, his Asian roots are reflected in this work. The use of silk but also the treatment of faces responding to the Asian canons allow the artist to express his personality. A graduate of the first class of the Hanoi School of Fine Arts, he is the one who has been able to preserve his singularity the most.
28
détail
COLLECTION D’UN HAUT FONCTIONNAIRE
PHẠM HẬU
223
ATELIER DE PHẠ M HẬU (1903-1995) Coffret rectangulaire en bois laqué à rehauts d’or, intérieur laqué rouge, à décor d’un village traditionnel, marqué du cachet de l’atelier au dos 7 x 25 x 35 cm - 2 3/4 x 9 3/4 x 13 3/4 in.
Rectangular box in lacquered wood with highlights of gold, red lacquered interior, with decor of traditional village, stamp of the atelier on the back 15 000 - 20 000 €
30
PROVENANCE
Collection d’un haut fonctionnaire en poste en Indochine avant 1940 Collection privée, France (par descendance du précédent).
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
31
LÊ PHỔ
Considéré comme l’une des figures de proue de l’art moderne vietnamien, Lê Phổ nait en 1907 dans la province de Hà Tây au sein d’une famille de mandarins respectée, son père étant le dernier vice-roi de Tonkin. Manifestant des prédispositions pour la peinture et le dessin, il intègre la première promotion de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine en 1925. Il est très vite remarqué par le directeur et fondateur de l’école, Victor Tardieu, pour lequel il conserve toute sa vie un fort attachement. Lê Phổ assimile à la perfection les enseignements de ses professeurs. L’École valorise les traditions artistiques vietnamiennes comme la peinture sur soie ou la laque, tout en sensibilisant cette nouvelle génération d‘artistes à l’histoire et aux techniques artistiques occidentales. En effet, on lit avec aisance les influences des Primitifs italiens ou des Impressionnistes dans les œuvres de Lê Phổ. En 1931, il vient en France présenter ses œuvres à l’occasion de l’Exposition coloniale internationale. Il choisit de rester un an à Paris afin de suivre des cours à l’École des Beaux-Arts, puis entreprend plusieurs voyages en Europe. Il rentre au Vietnam en 1933, et enseigne à l’École des Beaux-Arts de l’Indochine à Hanoï. Il décide de s’installer définitivement en France en 1937 et acquiert rapidement une certaine notoriété.
32
Được coi là một trong những nhân vật hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Lê Phổ sinh năm 1907 tại tỉnh Hà Tây trong một gia đình quan lại được kính nể, cha là kinh lược sứ cuối cùng của Bắc Kỳ. Thể hiện thiên hướng về hội họa và vẽ, ông tham gia khóa đầu tiên của Trường Mỹ Thuật Đông Dương vào năm 1925. Ông nhanh chóng được người giám đốc và sáng lập trường, Victor Tardieu, chú ý, và ông giữ một sự gắn bó bền chặt suốt cuộc đời. Lê Phổ tiếp thu một cách hoàn hảo những lời dạy của những người thầy của mình. Trường quảng bá giá trị của truyền thống nghệ thuật Việt Nam như vẽ tranh trên lụa hoặc sơn mài, đồng thời truyền cảm hứng cho thế hệ họa sĩ mới này về lịch sử và kỹ thuật của mỹ thuật phương Tây. Thật vậy, người ta dễ dàng thấy ảnh hưởng của những Primitifs người Ý hoặc những người theo trường phái Ấn tượng trong các tác phẩm của Lê Phổ. Năm 1931, ông đến Pháp để trình bày các tác phẩm của mình tại Triển lãm thuộc địa quốc tế. Ông chọn ở lại Paris một năm để tham gia các khóa học tại Trường Mỹ Thuật, sau đó thực hiện một số chuyến đi ở châu Âu. Ông trở về Việt Nam vào năm 1933, và giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội. Ông quyết định định cư vĩnh viễn tại Pháp vào năm 1937 và nhanh chóng có được nhiều tiếng tăm.
Considered as one of the leading figures of modern Vietnamese art, Lê Phổ was born in 1907 in Hà Tây province into a respected mandarin family, his father being the last viceroy of Tonkin. Showing a predisposition for painting and drawing, he entered the first class of the Indochina School of Fine Arts in 1925. He was soon noticed by the director and founder of the school, Victor Tardieu, for whom he retained a strong attachment throughout his life. Lê Phổ assimilated to perfection the teachings of his teachers. The school promoted Vietnamese artistic traditions such as painting on silk or lacquer, while sensitizing this new generation of artists to Western history and artistic techniques. Indeed, one can read with ease the influences of the Italian Primitives or the Impressionists in Lê Phổ ‘s works. In 1931, he came to France to present his works on the occasion of the International Colonial Exhibition. He chose to stay in Paris for a year to attend classes at the Ecole des Beaux-Arts, then undertook several trips to Europe. He returned to Vietnam in 1933 and taught at the Indochina School of Fine Arts in Hanoi. He decided to settle permanently in France in 1937 and quickly gained a certain notoriety.
détail
COLLECTION PRIVÉE, FRANCE
LÊ PHỔ
JEUNE FILLE AU TREILLAGE DE BÉTEL
224
LÊ PHỔ (1907-2001)
Jeune fille au treillage de bétel Encre et couleurs sur soie, signée en haut à gauche, titrée au dos 30 x 24 cm - 11 3/4 x 9 3/8 in.
Ink and color on silk, signed upper left titled on the back 100 000 - 120 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, France
Réalisée autour de 1940, Jeune fille au treillage de bétel est un remarquable exemple de la parfaite maîtrise de l’artiste pour l’encre et couleurs sur soie. Technique apprise lors de sa formation à l’École des Beaux-Arts d’Indochine, elle a été développée sous l’impulsion du directeur de l’école, Victor Tardieu. Processus consistant à appliquer de l’encre noire, de l’encre colorée ou de la gouache sur de la soie par des lavements successifs, elle apporte une imparable douceur et délicatesse aux œuvres. L’œuvre de Lê Phổ qui est marquée par une évolution de son style au fil des années fait la part belle à la soie particulièrement dans ses premières années de pratique. L’œuvre présentée en vente s’inscrit dans cette période.
34
Được thực hiện vào những năm 1940, Thiếu nữ bên giàn trầu không là một minh chứng điển hình cho tài năng vẽ mực và màu trên lụa của họa sĩ. Kỹ thuật hội họa mà ông được đào tạo tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, đã được khai phá và nở rộ dưới sự dẫn dắt của hiệu trưởng trường Victor Tardieu. Quy trình vẽ tranh được thực hiện bằng việc sử dụng mực nho, mực màu hoặc bột màu để vẽ trên lụa, sau đó giặt lụa nhiều lần để mang đến sự mềm mại và tinh tế cho tác phẩm. Các tác phẩm của Lê Phổ, được đánh dấu bằng sự đổi mới trong phong cách của ông qua năm tháng, đã mang lại niềm tự hào cho tranh lụa Việt Nam, nhất là vào thời kỳ đầu trong sự nghiệp sáng tác của ông. Tác phẩm có mặt trong phiên đấu giá lần này được sáng tác vào giai đoạn đó.
Produced around 1940, Jeune fille au treillage de bétel is a remarkable example of the artist’s perfect mastery of ink and colour on silk. This technique was learned during his training at the Indochina School of Fine Arts and was developed under the guidance of the school’s director, Victor Tardieu. The process consists of applying black ink, coloured ink or gouache to silk in successive washes, and brings an unstoppable softness and delicacy to the works. The works of Lê Phổ, which are marked by an evolution of his style over the years, give pride of place to silk, particularly in his early years of practice. The work presented for sale is part of this period.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
35
Jeune fille au treillage de bétel est un remarquable exemple de la parfaite maîtrise de l’artiste pour l’encre et couleurs sur soie.
Si la représentation du modèle féminin est une constante dans son œuvre, l’artiste s’attache à introduire des éléments distincts faisant de chaque composition une peinture unique. Dans Jeune fille au treillage de bétel, Lê Phổ propose une vision rare où l’attachement à ses terres natales se manifeste par différents symboles. Une jeune femme se tient sur un treillage fait de bambou, plante asiatique par excellence. Autour de cette palissade s’enroule du Béthel, une liane originaire également du Sud-Est asiatique où elle est souvent utilisée en pâte à mâcher. Le visage de la jeune femme répond aux canons asiatiques : formé d’un ovale, les yeux en amandes et la bouche fine complètent ce délicat portrait. Son teint porcelaine contraste délicatement l’ébène de ses cheveux. Elle porte un turban caractéristique des femmes vietnamiennes. Si les références à l’Asie sont indéniables, d’autres d’influences peuvent se deviner. Marqué par la découverte des maitres anciens et plus particulièrement par les italiens du XVI e siècle, Lê Phổ s’appuie également sur la leçon maniériste. De ces peintres, il retient la ligne serpentine qui ondule ici depuis les mains enchevêtrées jusqu’à la position du corps. Le mouvement du foulard et son détail évoque le drapé mouillé des grecs. Grâce à un savant mélange d’influences, Lê Phổ parvient à rendre hommage à sa culture tout en honorant les anciens, mais il immortalise surtout sa vision de la beauté féminine.
Nếu như những sáng tác về phụ nữ luôn là đề tài không đổi trong tranh của Lê Phổ, ông luôn cố gắng tập trung vào những chi tiết làm nên sự khác biệt trong từng tác phẩm. Trong Thiếu nữ bên giàn trầu không, Lê Phổ mang đến một góc nhìn hiếm hoi mà mối liên kết với quê hương của ông được bộc lộ thông qua những biểu tượng khác nhau. Thiếu nữ tựa người bên giàn cây làm bằng tre, loại cây biểu tượng cho Châu Á. Trên giàn cây, những dây trầu không uốn quanh. Đây là một loại cây leo có nguồn gốc Đông Nam Á, thường được sử dụng trong tục ăn trầu. Chân dung thiếu nữ hội tụ những nét đẹp Á Đông tiêu chuẩn : gương mặt trái xoan, đôi mắt hạnh nhân và khuôn miệng nhỏ nhắn tạo nên một vẻ đẹp đầy tinh tế. Làn da trắng sứ tương phản với mái tóc đen như gỗ mun. Thiếu nữ đội chiếc mấn đặc trưng cho phụ nữ Việt Nam. Nếu như những đặc trưng cho văn hóa Châu Á hiện hữu một cách rõ nét, ta cũng có thể nhận thấy ảnh hưởng từ những nền văn hóa khác trong tranh. Ghi dấu bởi những danh họa đi trước và đặc biệt là các họa sĩ Ý vào thế kỷ 16, Lê Phổ cũng chú trọng sáng tác theo trường phái kiểu cách. Học hỏi từ những nghệ sĩ này, ông sử dụng những đường uốn lượn mềm mại, từ tư thế bàn tay cho tới đường nét cơ thể. Chuyển động và những chi tiết trên khăn quàng gây liên tưởng tới kỹ thuật vẽ nếp vải của người Hy Lạp. Nhờ vào sự kết hợp giữa các phong cách khác nhau, Lê Phổ đã thành công trong việc bày tỏ lòng tôn kính đối với văn hóa của mình, tôn vinh người xưa và nhất là lưu lại vĩnh viễn quan niệm về vẻ đẹp người phụ nữ của ông.
Although the representation of the female model is a constant in his work, the artist endeavours to introduce distinct elements making each composition a unique painting. In Jeune fille au treillage de bétel (Young Girl with Betel Trellis), Lê Phổ offers a rare vision in which his attachment to his native land is manifested through various symbols. A young woman stands on a trellis made of bamboo, an Asian plant par excellence. Around this trellis is wrapped Bethel, a liana that also originates from South-East Asia where it is often used as a chewing paste. The young woman’s face is in keeping with the Asian canons: oval-shaped, with almond-shaped eyes and a thin mouth to complete this delicate portrait. Her porcelain complexion contrasts delicately with the ebony of her hair. She wears a turban characteristic of Vietnamese women. If the references to Asia are undeniable, other influences can be guessed. Marked by the discovery of the old masters and more particularly by the Italians of the 16th century, Lê Phổ also relies on the mannerist lesson. From these painters, he retains the serpentine line that undulates here from the entangled hands to the body position. The movement of the scarf and its detail evokes the wet drapery of the Greeks. Through a clever mix of influences, Lê Phổ manages to pay homage to his culture while honouring the ancients, but above all he immortalizes his vision of female beauty.
Thiếu nữ bên giàn trầu không là một minh chứng điển hình cho tài năng vẽ mực và màu trên lụa của họa sĩ.
36
détail
COLLECTION PRIVÉE, FRANCE
MAI TRUNG THỨ
GRAND-MÈRE, 1976
225
Si Mai Trung Thứ fait partie des artistes de
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
l’École des Beaux-Arts d’Indochine qui
Grand-mère, 1976
connait l’une des plus grandes constances
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite, titrée au dos Dans le cadre d’origine réalisé par l’artiste
dans le choix de ses sujets, son style connait
22 x 47 cm - 8 5/8 x 18 1/2 in.
une évolution au fil des années. Les silhouettes commencent à se simplifier dès les années 1950, les visages s’arrondissent et
Ink and color on silk, signed and dated upper right, titled on the back. In its original frame, made by the artist
les arrière-plans laissent place à la neutralité.
80 000 - 100 000 €
lisibles dans les œuvres des années 1970.
Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur
Ces changements se sont renforcés dans les années 1960 et sont particulièrement
Là một trong những nghệ sĩ của trường Cao đằng Nghệ thuật Đông Dương kiên định với sự lựa chọn chủ đề tác phẩm của mình, phong
PROVENANCE
cách hội họa của Mai Trung Thứ cũng thay đổi
Collection privée, Paris
qua năm tháng. Vóc dáng nhân vật được vẽ với
Cadre d’origine réalisé par l’artiste
38
đường nét đơn giản hơn kể từ những năm 1950, gương mặt trở nên tròn trịa và nền tranh sử dụng những gam màu trung tính. Những thay đổi này trở nên mạnh mẽ hơn vào những năm 1960 và được thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm được sáng tác vào những năm 1970. Although Mai Trung Thứ is one of the artists of the Indochina School of Fine Arts who is most consistent in his choice of subjects, his style has evolved over the years. The silhouettes began to simplify in the 1950s, the faces became rounder and the backgrounds gave way to neutrality. These changes were reinforced in the 1960s and are particularly evident in the works of the 1970s.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
39
détail
Réalisée en 1976, Grand-mère est également marquée par une vision différente de la couleur. Ces années sont celles des tonalités vives et acides. Ainsi, le rose, le bleu, le orange chatoient gaiement la composition tandis que l’arrière-plan brossé d’un dégradé bleu vert contribue à mettre en valeurs cette palette colorée. Si le traitement du sujet est marqué par les évolutions du style de l’artiste, le sujet en lui-même est caractéristique de son corpus. Marqué par le confucianisme régnant dans son pays natal, la piété filiale apparait comme une valeur centrale. Le lien intergénérationnel mais aussi le respect des ancêtres sont ainsi régulièrement évoqués dans son œuvre. Dans l’encre et couleurs sur soie présentée en vente, une grand-mère est entourée de ses deux petites-filles. De son sourire bienveillant, elle semble veiller sur la future génération. Les filles écoutent attentivement la sagesse de leur ainée. Les tenues vestimentaires marquent les différentes générations. Les enfants portent une tunique simple tandis que la grand-mère aborde une tenue plus traditionnelle : l’áo dài. La tenue de celle-ci se veut coquette : un collier de perles assorti à deux boutons colorés rehausse son habit. Saisissant parfaitement les valeurs vietnamiennes, Mai Trung Thứ les met en lumière grâce à un style unique composé d’une formation à mi-chemin entre Orient et Occident mais aussi d’une vision singulière où la couleur a son importance.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
Được vẽ vào năm 1976, tác phẩm Người bà ghi dấu bởi sự khác biệt trong việc sử dụng màu sắc. Những năm này là năm của tông màu sống động và có phần sáng chói. Như vậy, màu hồng, màu xanh dương và màu da cam mang tới sự vui tươi cho bố cục, trong khi nền được vẽ bằng kỹ thuật ganh với sự chuyển màu giữa xanh dương và xanh lá góp phần làm nổi bật bảng màu rực rỡ này. Nếu như việc xử lý chủ thể được ghi dấu bởi sự thay đổi trong phong cách của người nghệ sĩ thì cá nhân chủ thể là điều làm nên nội dung của tác phẩm. Ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nơi quê hương, lòng hiếu thảo hiện lên như một giá trị trung tâm trong tranh Mai Trung Thứ. Mối liên kết giữa các thế hệ cũng như sự tôn kính người lớn tuổi thường được thể hiện trong các tác phẩm của ông. Trong bức tranh vẽ bằng mực và màu trên lụa này, là hình ảnh hai cô cháu gái quây quần bên người bà. Nở một nụ cười phúc hậu, dường như người bà đang dõi theo thế hệ tương lai của mình. Hai bé gái chăm chú lắng nghe sự thông thái của bà. Trang phục của nhân vật giúp phân biệt những thế hệ khác nhau: những đứa trẻ mặc chiếc bà ba đơn giản trong khi người bà mặc trang phục áo dài truyền thống cầu kỳ hơn, đính hai chiếc cúc áo màu sắc và đeo chuỗi vòng cổ ngọc trai. Nắm bắt một cách hoàn hảo các giá trị văn hóa Việt Nam, Mai Trung Thứ tôn vinh những giá trị này thông qua phong cách hội họa độc nhất, là sự giao thoa giữa ảnh hưởng của phương Đông và phương Tây, cùng với một tầm nhìn đặc biệt mà ở đó màu sắc giữ vai trò chủ đạo trong tranh.
L’Indochine au XX e siècle
Grand-mère, made in 1976, is also marked by a different vision of colour. These were the years of bright, acidic tones. Thus, pink, blue and orange shimmer cheerfully in the composition, while the background, brushed with a blue-green gradation, contributes to highlighting this colourful palette. If the treatment of the subject is marked by the evolution of the artist’s style, the subject itself is characteristic of his corpus. Marked by the Confucianism reigning in his native country, filial piety appears as a central value. The inter-generational bond but also the respect of the ancestors are thus regularly evoked in his work. In the ink and colours on silk presented for sale, a grandmother is surrounded by her two granddaughters. With her benevolent smile, she seems to be watching over the next generation. The daughters listen attentively to the wisdom of their elder. The clothing marks the different generations. The children wear a simple tunic while the grandmother wears a more traditional outfit: the áo dài. The grandmother’s outfit is very charming: a pearl necklace with two coloured buttons enhances her outfit. Mai Trung Thứ perfectly captures Vietnamese values and brings them to light through a unique style composed of a training halfway between East and West but also of a singular vision where colour has its importance.
Vente 34
2 juin 2022
41
détail
Lots 226 à 229
Lô 226 đến 229
Alix Aymé Exposition coloniale, 1931 Triển lãm Thuộc địa, 1931 Par Werner Gagneron
Alix Aymé s’est rendue au moins trois fois au Laos. Une première fois en 1923. Une deuxième fois pendant l’été 1928, pour faire les premières études de la décoration du Palais royal de Luang Prabang. Une troisième fois en juillet 1929, pour un séjour qui se prolongera jusqu’au début de l’année 1931, pendant lequel elle réalisera la décoration d’une salle du Palais royal de Luang Prabang, ainsi que la majorité des œuvres qui seront montrées lors de l’Exposition coloniale. Pendant ce séjour, elle ira jusqu’à Muong Sing, aux confins de la Chine et de la Birmanie. Au total, ce sont plus de 60 œuvres d’Alix Aymé qui figureront à l’Exposition coloniale, dont 55 dans le Pavillon du Laos (47 toiles et 8 pastels), les autres étant montrées dans le salon des Beaux-Arts qui se tient à l’intérieur de la reconstitution du temple d’Angkor. Ce sont pour l’essentiel des toiles, mais on relève aussi quelques peintures sur soie et pastels. Les murs du pavillon du Laos seront littéralement recouverts de ses peintures. On relève en particulier une très grande toile d’environ 1,50 mètre sur 3 mètres, représentant une scène de la vie à Luang Prabang, dans l’esprit de la décoration qu’elle a réalisée pour le Palais Royal, toile qui n’est pas réapparue à ce jour. Pour le reste, il s’agit de la représentation de différents types laotiens, pour rendre compte de la diversité des populations de ce pays, et de quelques paysages. À l’issue de l’exposition, 30 des 47 toiles d’Alix seront réexpédiées au Laos, la trace en étant perdue à ce jour. À noter qu’aucune œuvre d’Alix Aymé n’a alors été réservée pour le Musée des colonies en cours de constitution, rendant d’autant plus précieuse la conservation par sa famille des quatre œuvres présentées aujourd’hui.
Alix Aymé đã từng ba lần tới thăm vương quốc Lào. Lần đầu tiên vào năm 1923. Lần thứ hai vào mùa hè năm 1928 để theo học ngành trang trí tại Cung điện hoàng gia Luang Prabang. Một lần thứ ba vào tháng 7 năm 1929, trong một chuyến công du kéo dài tới đầu năm 1931. Trong khoảng thời gian này, bà đã thực hiện việc trang trí một căn phòng trong Cung điện hoàng gia Luang Prabang, cũng như thực hiện phần lớn các tác phẩm được trưng bày tại cuộc Triển lãm Thuộc địa. Trong chuyến đi này, bà đã tới tận Muong Sing, biên giới giữa Trung Quốc và Miến Điện. Tổng cộng, có hơn 60 tác phẩm của Alix Aymé có mặt tại Triển lãm Thuôc địa, trong đó 55 tác phẩm được trưng bày tại Khu triển lãm văn hóa Lào (47 bức toan và 8 bức màu nước), những bức tranh khác được trưng bày tại phòng tranh, tại khu tái dựng lại đền Angkor. Đa phần những tác phẩm này được vẽ trên toan, những cũng có một vài bức tranh lụa và màu nước. Bốn bức tường của khu triển lãm văn hóa Lào phủ kín tranh của bà. Trong đó, nổi bật là bức tranh khổ rất lớn, khoảng 1,5m x 3m, tái hiện lại một cảnh sinh hoạt thường ngày tại Luang Prabang, giống với phong cách trang trí bà đã thực hiện tại Cung điện hoàng gia. Bức tranh đó tới nay vẫn chưa từng xuất hiện trở lại. Những tác phẩm còn lại, đa phần vẽ phong cảnh và chân dung các dân tộc Lào khác nhau, với mục đích nhấn mạnh tính đa dân tộc đặc trưng của đất nước này. Sau khi triển lãm kết thúc, 30 trong số 47 bức toan của Alix đã quay trở lại Lào, và mất dấu cho đến tận bây giờ. Không một tác phẩm nào của Alix Aymé được lưu trữ tại Bảo tàng Thuộc địa – lúc bấy giờ đang trong quá trình xây dựng, khiến việc gìn giữ 4 tác phẩm được đem ra đấu giá lần này của gia đình họa sĩ trở nên càng có giá trị.
Alix Aymé went to Laos at least three times. The first time was in 1923. A second time during the summer of 1928, to make the first studies for the decoration of the Royal Palace of Luang Prabang. A third time in July 1929, for a stay that lasted until the beginning of 1931, during which she decorated a room in the Royal Palace of Luang Prabang, and produced the majority of the works that were shown at the Colonial Exhibition. During this stay, she went as far as Muong Sing, on the borders of China and Burma. In total, more than 60 works by Alix Aymé were shown at the Colonial Exhibition, 55 of which were in the Laos Pavilion (47 paintings and 8 pastels), the others being shown in the Salon des Beaux-Arts, which was held inside the reconstruction of the Angkor temple. Most of these are canvases, but there are also a few paintings on silk and pastels. The walls of the Laos pavilion are literally covered with her paintings. There is a very large painting of about 1.5 metres by 3 metres, representing a scene of life in Luang Prabang, in the spirit of the decoration she made for the Royal Palace, a painting that has not reappeared to this day. For the rest, it is a representation of different Laotian types, to reflect the diversity of the country’s populations, and of some landscapes. At the end of the exhibition, 30 of Alix’s 47 canvases will be sent back to Laos, the trace of which has been lost to this day. It should be noted that none of Alix Aymé’s works were reserved for the Musée des colonies, which was being set up at the time, making it all the more precious that her family should preserve the four works presented today. Nous remercions Monsieur Werner Gagneron pour son aide dans la rédaction de cette notice.
43
COLLECTION DE LA FAMILLE D’ALIX AYMÉ DEPUIS 1931
ALIX AYMÉ
ARTISTE ÉTHNOGRAPHE
Œuvre en rapport : Paul Gauguin, Deux femmes tahitiennes, 1899, Metropolitan Museum of Art
44
Tout au long de sa carrière, elle fréquente les milieux intellectuels, littéraires et artistiques parisiens. Elle devient ainsi l’amie de Foujita et de Saint-Exupéry. C’est avec Maurice Denis qu’elle demeure le plus proche et avec qui elle entretient une correspondance soutenue. Elle en retient un style où la couleur prime. Artiste moderne, Alix Hava s’avère aussi être une grande voyageuse. Depuis son plus jeune âge, elle parcourt les mers et océans, des rivages méditerranéens à la Martinique. Avec son mari, Paul de Fautereau-Vassel, elle découvre l’Asie et se prend de passion pour les cultures extrême-orientales. À partir de 1921, elle travaille en lien étroit avec l’école des beaux-arts de Hanoï. Elle s’initie aux différentes techniques artistiques asiatiques dont la peinture sur soie et la laque et contribue alors avec Inguimberty au retour de l’enseignement de la laque dans l’école. En 1931, en épousant Georges Aymé, frère de l’écrivain Marcel Aymé, et Général de corps de l’Armée en Indochine, Alix de Fautereau devenue Alix Aymé continue d’exercer son métier dans cette région du monde qu’elle affectionne tout particulièrement. Proche du roi du Luang-Prabang, elle exécute la décoration murale de la salle de réception du palais de S.M. Sisavang-Vong. Ses œuvres sont à la confluence du style des Nabis et de la peinture traditionnelle vietnamienne. Plus qu’une artiste moderne, Alix Aymé est une artiste ethnographe. En 1929 et 1930, elle est chargée de mission par le gouvernement général de l’Indochine pour le décor de la section Laos de l’Exposition Coloniale Internationale de Paris de 1931. Telle l’exploratrice Alexandra David-Néel, elle s’aventure dans des contrées restées jusqu’à présent inaccessibles à des Occidentaux et part à la rencontre des populations indigènes
Croquis d’Alix Aymé (dite Hava) rapporté dans Revue indochinoise illustrée n°62, mars 1932
éloignées. Partie de Luang-Brabang, elle remonte le Mékong en pirogue et poursuit sa route à cheval sur des sentiers de montagne. À la manière des grands peintres qui effectuaient le Grand Tour, elle prend soin de raconter ses voyages et de les illustrer. Ses récits, riches d’anecdotes truculentes et touchantes, nous sont parvenus via des articles publiés dans les revues spécialisées. Pendant ses expéditions, Alix Aymé se consacre à son art et exécute de nombreuses toiles, véritables témoignages ethnographiques de ces populations quasi inconnues à l’époque. Elle prend soin de décrire scrupuleusement chaque détail, relevant ainsi costumes, objets, paysages…
© DR
© DR
« Les Laotiennes ressemblent aux tahitiennes et la nature ici est semblable à celle que Gauguin a représenté dans ses toiles. Je peins ici toute la journée, ce qui a toujours été mon rêve ».1 En 1929, la Revue indochinoise illustrée consacre un article à Alix Aymé, intitulé « Madame Alix de Fautereau, peintre indochinois » et retrace le parcours atypique et remarquable de cette jeune femme peintre au regard d’ethnographe. Après le Conservatoire de musique à Toulouse, la jeune Alix Hava devient l’élève de Maurice Denis, chef de file du groupe nabi. Elle participe aussitôt au décor du Théâtre des Champs-Élysées, chef-d’œuvre d’un art décoratif nouveau, aux côtés des grands maîtres de l’avant-garde parisienne, tels que Bourdelle, Ker-Xavier Roussel ou Edouard Vuillard. Quand elle passe ses vacances en Bretagne, non loin de l’auberge Gloanec, elle s’imprègne du souvenir de Gauguin. Elle s’initie d’ailleurs aux bois gravés.
© DR
« Sa connaissance de l’Extrême-Orient, des stylisations chinoises et japonaises dont la grâce et la fantaisie s’accommodent de disciplines traditionnelles devaient la pousser décidément vers la recherches délicates mélodies de la nature exprimées dans un style simple et clair ». Marcel Aymé, beau-frère du peintre
Lot 226
L’Exposition coloniale avait été décidée par la loi promulguée le 17 mars 1920. Initialement prévue pour 1925, l’événement ouvre finalement ses portes le 6 mai 1931, à l’orée du bois de Vincennes, accompagnant l’achèvement de la ligne 8 du métro parisien. Le protectorat français du Laos est représentée dans la partie sud du Bois, au milieu des autres possessions françaises de l’Indochine et du reste des colonies françaises, non loin de ce qui était considéré comme le « clou » de cette manifestation, la réplique du temple d’Angkor. Dans la section de l’Indochine, orchestrée par Victor Tardieu avec le soutien du peintre Lê Phổ, étaient notamment exposées la Tête d’annamite en bronze d’Evariste Jonchère et le Buste de jeune fille de Vu Cao Dam, aujourd’hui inscrits dans les collections du musée du Quai Branly. La section du Laos consiste en un microvillage de bâtiments traditionnels laotiens, où évoluent moines, artisans, chanteurs et musiciens. Les bâtiments religieux comprennent une réplique du Vat Xiengthong, l’un des plus anciens temples de l’ancienne capitale royale de Luang Pra-bang.
Des fresques religieuses en ornent le péristyle. Cette réplique est réalisée par les architectes Charles et Gabriel Blanche sous la supervision d’Alix Aymé qui en a réalisé de nombreux croquis. À l’intérieur du temple sont placées des figures de Bouddhas de tailles diverses et des objets de cultes en matériaux précieux. Tout près du temple est construite une reproduction de la Bibliothèque religieuse du Vat Sisakhet à Ventiane. Enfin, derrière cette bibliothèque se trouve une petite chapelle dédiée à la méditation des moines. Au milieu de cette section Laos se trouve le pavillon d’exposition proprement dit, construit dans le style laotien traditionnel où sont exposés bijoux et soieries traditionnels. Les murs sont recouverts des 47 peintures prises sur le vif par Alix Aymé. Cet ensemble pictural est remarquable non seulement pour sa qualité artistique mais aussi pour son intérêt ethnographique. Sur ses toiles, l’on reconnaît les vêtements traditionnels, tissus et accessoires telle que les pipes en bambou exposées lors de l’Exposition coloniale et entrées aujourd’hui dans les collections nationales.
© DR
© DR
Plan de l’Exposition coloniale internationale par Albert Tournaire, 15 décembre 1928
Si, après 1931, le gouvernement français a conservé nombres d’objets ethnographiques, les œuvres d’Alix Aymé ne sont pas entrées alors dans les collections publiques. De cette série incroyable de peintures dont nous avons perdu la trace depuis, il ne reste que les quatre toiles aujourd’hui présentées en vente. Acquises par le beau-frère de l’artiste à la fin de l’exposition, elles sont restées entre les mains de la famille jusqu’à ce jour. Après avoir voyagé des milliers de kilomètres depuis le Laos en 1931 et avoir été installées par Alix Aymé dans le Pavillon du Laos, elles ont ensuite été remarquablement préservées en France pendant près de cent ans et nous arrivent dans leur état original, à peine terni par les effets du temps. Ces quatre tableaux illustrent le Laos, ni rêvé ni fantasmé mais vécu et observé. Ils témoignent de la diversité et la beauté du paysage et de la culture laotienne. Alix Aymé se fait l’Ambassadeur culturel de cette contrée encore peu connue à l’époque.
Pipe, début du XXe siècle, Commissariat général de l’Indochine, exposition coloniale de 1931, Musée du Quai Branly, Paris
Les Laotiennes ressemblent aux tahitiennes et la nature ici est semblable à celle que Gauguin a représenté dans ses toiles. Je peins ici toute la journée, ce qui a toujours été mon rêve ».1
1
Lettre d’Alix Aymé adressée à Maurice Denis, 10 décembre 1929, Archives du Musée du Prieuré Maurice Denis à Saint-Germain-en-Laye
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
45
Alix Aymé Người giữ bản sắc dân tộc trong tranh « Những hiểu biết của bà về Viễn Đông, về phong cách trang trí của Trung Quốc và Nhật Bản mà vẻ đẹp và sự kỳ ảo hòa quyện cùng những giá trị truyền thống đã thúc đẩy bà tìm kiếm những thanh sắc của tự nhiên và diễn đạt chúng với một phong cách đơn giản và rõ ràng ».
Œuvre en rapport : Paul Gauguin, Nafea Faa Ipoipo, Quand te maries-tu, 1892, Kunstmuseum, Bâle
Trong suốt sự nghiệp của mình, Alix thường lui tới với giới tri thức, văn học và nghệ thuật Paris. Nhờ vậy, bà làm quen với Foujita và Saint – Exupéry. Nhưng bà vẫn gần gũi hơn cả với Maurice và thường xuyên viết thư cho ông.
46
Bà cũng bị ảnh hưởng rất nhiều từ phong cách của ông, nhất là trong việc sử dụng màu sắc. Là một nghệ sĩ đương đại, Alix Aymé cũng được biết đến như một người yêu thích du lịch. Từ khi còn rất trẻ, bà đã đi khắp các vùng biển và đại dương, từ những bờ biển Địa Trung Hải cho tới hòn đảo Martinique. Cùng với người chồng đầu tiên, ông Paul de Fautereau-Vassel, bà tìm hiểu về Châu Á và nảy sinh niềm đam mê vô tận với nền văn hóa Viễn Đông này. Kể từ năm 1921, bà gắn bó với trường Cao đẳng Mỹ thuật tại Hà Nội. Bà bắt đầu tìm hiểu về các kỹ thuật vẽ tranh phương Đông khác, bao gồm tranh lụa và tranh sơn mài. Cùng với Inguimberty, bà đã đóng góp rất nhiều cho việc đưa tranh sơn mài quay trở lại giảng dạy tại trường. Năm 1931, khi tái hôn với Georges Aymé, anh trai của nhà văn Marcel Aymé và là Tổng chỉ huy Quân đội tại Đông Dương, , Alix de Fautereau đã trở thành bà Alix Aymé. Bà tiếp tục sự nghiệp hội họa trên mảnh đất mà bà đã dành thật nhiều tình cảm đặc biệt. Gần gũi với quốc vương của Luang Prabang, bà đã được mời trang trí phòng tiếp khách trong Cung điện Hoàng gia Sisavang-Vong.
Các tác phẩm của bà là sự kết hợp giữa phong cách hội họa Nabis và nghệ thuật vẽ tranh truyền thống của Việt Nam Hơn cả một nghệ sĩ đương đại, Alix Aymé là một nghệ sĩ mang cái nhìn dân tộc học.Trong khoảng 1929 và 1930, bà được Chính quyền Đông Dương giao nhiệm vụ trang trí Khu trưng bày của Lào tại Triển lãm Thuộc địa Quốc tế được tổ chức tại Paris năm 1931. Giống như nữ thám hiểm Alexandra DavidNéel, bà đã tới những vùng đất mà cho tới tận bây giờ, những người phương Tây vẫn không thể tiếp cận, để gặp gỡ những người dân bản địa xa xôi. Rời khỏi Luang-Prabang, bà đi ngược dòng Mekong trên chiếc thuyền độc mộc, rồi tiếp tục chuyến hành trình trên lưng ngựa để băng qua đồi núi. Giống như những danh họa nổi tiếng đã từng thực hiện Grand Tour (chuyến hành trình văn hóa dài ngày để khám phá những vùng đất mới), bà cẩn thận tường thuật và vẽ minh họa cho những chuyến đi của mình. Những bài viết của bà, với rất nhiều câu chuyện mang tình tiết gay cấn và cảm động, đến với độc giả qua những bài báo trên tạp chí chuyên ngành.
© DR
© DR
« Những thiếu nữ Lào rất giống với những thiếu nữ Tahiti, và thiên nhiên nơi đây cũng mang nhiều nét tương đồng với những gì họa sĩ Gauguin thể hiện trong các tác phẩm của ông. Ở đây, con được ngồi vẽ cả ngày, đúng như những gì con hằng mơ ước ».¹ Năm 1929, cuốn Đông Dương Tạp chí minh họa đã dành một bài viết về Alix Aymé, có tựa đề « Bà Alix de Fautereau, một họa sĩ Đông Dương », để nói về hành trình li kì và đầy khác biệt của một nữ họa sĩ trẻ mang cái nhìn dân tộc học Sau khi theo học tại Học viện âm nhạc Toulouse, cô gái trẻ Alix Hava trở thành học trò của Maurice Denis, người đứng đầu nhóm họa Nabi. Cô tham gia trang trí Nhà hát Champs Elysées – một kiệt tác của phong cách Nghệ thuật trang trí mới, bên cạnh những bậc thầy hội họa vĩ đại, những người đi tiên phong ở Paris như Bourdell, Ker-Xavier Roussed hay Edouard Vuillard. Khi đến vùng Bretagne, không xa nhà trọ Gloanec, cô đắm chìm trong những hồi ức về Gauguin. Cô cũng bắt đầu học về tranh khắc gỗ từ khi đó.
Croquis d’Alix Aymé (dite Hava) rapporté dans Revue indochinoise illustrée n°62, mars 1932 .
Thư của Alix Aymé gửi cho Maurice Denis, ngày 10 tháng 12 năm 1929, Tư liệu lưu trữ của bảo tàng nhà thờ tu viện Maurice Denis tại Saint-Germain-en-Laye 1
Khu vực Lào, phụ trách bởi Alix được trình bày dưới dạng một ngôi làng nhỏ với những căn nhà truyền thống của người Lào, nơi sinh sống của các nhà sư, thợ thủ công, ca sĩ và nhạc sĩ. Quần thể tôn giáo được xây dựng dựa trên nguyên mẫu của Vat (Wat) Xiengthong (chùa Xiêng Thoong), một trong những ngôi chùa cổ nhất tại cố đô Luang Prabang. Những bức bích họa tôn giáo tô điểm thêm cho phong cách cổ xưa. Công trình phục dựng được thực hiện bởi các kiến trúc sư Charles và Gabriel Blanche dưới sự giám sát của Alix Aymé, người đã vẽ rất nhiều bản phác thảo. Bên trong ngôi chùa bài trí những bức tượng Phật với đủ mọi kích thước và các tác phẩm điêu khắc làm từ nhiều vật liệu quý hiếm. Bên cạnh ngôi chùa là bản phục dựng của Thư viện tôn giáo Wat Sisakhet tại Viêng Chăn. Cuối cùng, đằng sau Thư viện là một nhà nguyện nhỏ dành cho việc thiền định của các nhà sư.
© DR
Giữa khu vực triển lãm của Lào là không gian trưng bày riêng biệt, được xây dựng với phong cách truyền thống của Lào, dùng để trưng bày trang sức và tơ lụa truyền thống. Phủ kín trên tường là 47 bức tranh được thực hiện bởi Alix Aymé.
Toàn bộ những bức tranh này nổi bật không chỉ vì giá trị nghệ thuật mà còn vì tầm nhìn mang tính dân tộc học. Trên những bức vẽ, chúng ta có thể nhận ra trang phục truyền thống, chất liệu vải và các phụ kiện như tẩu thuốc tre được trưng bày tại Triển lãm Thuộc địa, và những hiện vật nằm trong bộ sưu tập quốc gia.
© DR
Trong những chuyến đi của mình, Alix Aymé tập trung sáng tác và đã cho ra đời rất nhiều tác phẩm, có giá trị như những minh chứng quan trọng mang tính dân tộc học về những dân tộc thiểu số rất ít được biết đến vào thời điểm đó. Bà chăm chút miêu tả từng chi tiết, nhờ đó thể hiện được trong tác phẩm trang phục, đồ vật, quang cảnh… Triển lãm Thuộc địa được tổ chức theo quyết định ban hành vào ngày 17 tháng 3 năm 1920. Dự kiến ra mắt công chúng vào năm 1925, sự kiện cuối cùng cũng mở cửa đón khách vào ngày mùng 6 tháng 5 năm 1931, tại khu rừng Vincennes, song song với việc kết thúc xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 8 của Paris.
Reproduction du Vat Xienthong Phục dựng Wat Xiênthong
© DR
Chính quyền bảo hộ Pháp tại Lào được trưng bày tại phía Nam khu rừng, giữa những khu trưng bày thuộc địa Đông Dương và thuộc địa khác của Pháp trên thế giới, cách không xa công trình được coi là tâm điểm của Triển lãm : bản sao của đền Angkor Vat. Ở khu vực trưng bày Đông Dương, dưới sự quản lý của Victor Tardieu và sự trợ giúp của họa sĩ Lê Phổ, đặc biệt trưng bày hai tác phẩm Chân dung người phụ nữ Annam của Evariste Jonchère và Tượng bán thân thiếu nữ của Vũ Cao Đàm, mà nay thuộc quyền sở hữu của Bảo tàng Quai Branly.
Costume de femme jupe tubulaire, début du XXe siècle, Commissariat général de l’Indochine, exposition coloniale de 1931, Musée du Quai Branly, Paris
Modèle proche présenté lors de l’Exposition coloniale internationale de Paris, 1931. Collection du Musée du Quai Branly
Bốn bức tranh này miêu tả lại đất nước Lào, không mơ mộng, không viễn tưởng, chỉ có trải nghiệm và quan sát. Là minh chứng rõ ràng cho sự đa dạng và vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và văn hóa Lào. Alix Aymé đã biến mình thành Đại sứ văn hóa của vùng đất này, nơi vẫn còn được ít người biết đến vào thời điểm đó.
Những thiếu nữ Lào rất giống với những thiếu nữ Tahiti, và thiên nhiên nơi đây cũng mang nhiều nét tương đồng với những gì họa sĩ Gauguin thể hiện trong các tác phẩm của ông. Ở đây, con được ngồi vẽ cả ngày, đúng như những gì con hằng mơ ước.¹
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
47
Alix Aymé Ethnographic artist
In 1929, the Revue Indochinoise Illustrée devoted an article to Alix Aymé, entitled «Madame Alix de Fautereau, Indochinese painter» and explained the atypical and remarkable career of this young female painter who had the eye of an ethnographer. After attending the Toulouse Conservatory of Music, the young Alix Hava became a student of Maurice Denis, leader of the Nabi group. She immediately worked on the décor of the Théâtre des Champs-Élysées, a masterpiece of new decorative art, alongside the great masters of the Parisian avant-garde, such as Bourdelle, Ker-Xavier Roussel and Edouard Vuillard. When she spends her vacations in Brittany, not far from the Gloanec inn, she is surrounded by the memory of Gauguin. In fact, she initiated herself into woodcuts. Throughout her career, she frequented the intellectual, literary and artistic circles of Paris. She became a friend of Foujita and Saint-Exupéry. It is with Maurice Denis that she remains closest and with whom she maintains a sustained correspondence. She retained a style in which color was paramount. Modern artist, Alix Hava is also a great traveler. Since her youth, she has traveled the seas and oceans, from the Mediterranean shores to Martinique. With her husband, Paul de Fautereau-Vassel, she discovered Asia and became fascinated by Far Eastern cultures. From 1921, she worked closely with the Hanoi School of Fine Arts. She was introduced to various Asian artistic techniques, including painting on silk and lacquer, and contributed with Inguimberty to the teaching of lacquer return in the school.
Letter from Alix Aymé to Maurice Denis, December 10, 1929, Archives of the Maurice Denis Priory Museum in Saint-Germain-en-Laye. 1
détail
In 1931, when she married Georges Aymé, brother of the writer Marcel Aymé, and Lieutenant General of the Army in Indochina, Alix de Fautereau, now Alix Aymé, continued to practice her profession in this region of the world that she particularly liked. Close to the king of Luang-Prabang, she executed the mural decoration of the reception room of the H.M. Sisavang-Vong palace. Her works are at the junction of the Nabis style and traditional Vietnamese painting. More than a modern artist, Alix Aymé is an ethnographer. In 1929 and 1930, she was commissioned by the general government of Indochina to decorate the Laos section of the 1931 Paris International Colonial Exhibition.. Like the explorer Alexandra David-Néel, she ventured into regions that had remained inaccessible to Westerners until now and set out to meet the remote indigenous populations. Starting from Luang-Brabang, she travels up the Mekong River in a dugout canoe and continues her journey on horseback along mountain trails. In the manner of the great painters who made the Grand Tour, she carefully documented her travels and illustrated them. Her stories, rich in colourful and touching anecdotes, have reached us through articles published in specialized magazines. During her expeditions, Alix Aymé devoted herself to her art and executed numerous paintings, true ethnographic testimonies of these populations, almost unknown at the time. She took care to describe each detail scrupulously, thus noting costumes, objects,
© DR
«Her knowledge of the Far East, of Chinese and Japanese stylizations, whose grace and fantasy accommodate traditional disciplines, were to push her toward the search for delicate melodies of nature expressed in a simple and clear style. « Marcel Aymé, artist’s brother-in-law
Reproduction du Vat Xienthong Phục dựng Wat Xiênthong
The Colonial Exhibition had been approved by the law promulgated on March 17, 1920. Initially planned for 1925, the event finally opened its doors on May 6, 1931, at the edge of the Bois de Vincennes, coinciding with the completion of line 8 of the Paris metro. The French protectorate of Laos is represented in the southern part of the Bois, in the midst of the other French territories of Indochina and the rest of the French colonies, not far from what was considered the «highlight» of this event, the replica of the Angkor Wat temple. In the Indochina section, orchestrated by Victor Tardieu with the support of the painter Le Pho, the bronze Tête d’annamite d’Evariste Jonchère and the Buste de jeune fille de Vu Cao Dam, now part of the Quai Branly Museum collections, were exhibited. The Laos section consists of a micro-village of traditional Lao buildings, where monks, artisans, singers and musicians are active. The religious buildings include a replica of Wat Xiengthong, one of the oldest temples in Luang Prabang, the former royal capital. Religious frescoes adorn the peristyle. This replica is made by the architects Charles and Gabriel Blanche under the supervision of Alix Aymé who madé many sketches of it. Inside the temple are placed Buddha figures of various sizes and worship objects made of precious materials. Right next to the temple is built a reproduction of the Wat Sisakhet Religious Library in Ventiane. Finally, behind this library is a small chapel dedicated to the monks’ meditation.
In the middle of this Laos section is the proper exhibition pavilion, built in the traditional Lao style where traditional jewelry and silks are displayed. The walls are covered with the 47 paintings captured on the spot by Alix Aymé. This pictorial ensemble is remarkable not only for its artistic quality but also for its ethnographic interest. On her canvases, one can recognize traditional clothing, fabrics and accessories such as the bamboo pipes exhibited at the Colonial Exhibition and now found in national collections. If, after 1931, the French government kept a number of ethnographic objects, the works of Alix Aymé did not enter public collections. Of this incredible series of paintings, of which we have since lost track, only the four canvases presented for sale today remain. Acquired by the artist’s brother-in-law at the end of the exhibition, they have remained in the family to this day. After traveling thousands of miles from Laos in 1931 and being installed by Alix Aymé in the Laos Pavilion, they have been remarkably well preserved in France for nearly a hundred years and arrive in their original condition, barely tarnished by the effects of time. These four paintings illustrate Laos, neither dreamed nor fantasized but lived and observed. They testify to the diversity and beauty of the Laotian landscape and culture. Alix Aymé is the cultural ambassador of this country still little known at the time.
landscapes...
The Laotian women look like Tahitian women and the nature here is similar to what Gauguin depicted in his paintings. I paint here all day, which has always been my dream. Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
49
EXPOSITION COLONIALE, 1931
ALIX AYMÉ
LES JEUNES FILLES MOÏ, 1930
226
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Les jeunes filles Moï, 1930 Huile sur toile
55 x 46.5 cm - 21 5/8 x 18 1/4 in.
Oil on canvas 180 000 - 220 000 € PROVENANCE
Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis E XPOSITION
1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đ ình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đ ình kể từ đó.
© DR
TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào
Œuvre en rapport : Paul Gauguin, Ea haere ia oe (A haere ia oe), La femme au fruit (où vas-tu), 1893 Musée de l’Ermitage, Saint-Petersbourg
50
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
51
Le pinceau de l’artiste capture la beauté farouche et naturelle de ces deux jeunes filles. Nét vẽ của họa sĩ ghi lại vẻ đẹp hoang dại và tự nhiên của hai cô gái trẻ.
Sự trù phú của Đông Dương không chỉ được đo đếm bằng vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ và hoang dã, mà còn được thể hiện qua sự đa dạng sắc tộc. Trên thực tế, ở nơi đây, rất nhiều dân tộc thiểu số bản địa cùng chung sống. Những dân tộc này có sự khác biệt về truyền thống, trang phục, tín ngưỡng và ngôn ngữ. Họ sống trên núi và cao nguyên được bao phủ bởi rừng rậm, vì thế còn được gọi là « Người miền núi ». Trong số các dân tộc thiểu số có một bộ lạc tên là Moï. Tên gọi mang ý nghĩa tiêu cực là « hoang dã » (mọi) trong tiếng việt. Dân tộc này cũng có tên là Kha trong tiếng Lào hay tiếng Xiêm. Alix Aymé quan sát những bộ lạc này dưới cái nhìn dân tộc học trong chuyến viếng thăm Lào. Những thiếu nữ người Moï thể hiện sự nhạy cảm của người nghệ sĩ dành cho một
détail
52
© DR
Si la richesse de l’Indochine peut se mesurer à la beauté de sa nature luxuriante et sauvage, elle est aussi caractérisée par une large diversité ethnique. En effet, il existe dans ce territoire de nombreuses minorités autochtones qui se différencient par leurs traditions, costumes, croyances et langues. Leur habitat dans les montagnes et sur les hauts plateaux couverts de forêts leurs valent le surnom de « Montagnard ». Parmi ces minorités ethniques, il existe la tribu Moï. Cette appellation péjorative signifie « sauvage » en vietnamien. Ce peuple est également appelé Kha en laotien ou siamois. Alix Aymé observe ces tribus avec un œil ethnographe lors de son voyage au Laos. Les jeunes filles Moï illustre la sensibilité de l’artiste pour un peuple dit sauvage. Le pinceau de l’artiste capture la beauté farouche et naturelle de ces deux jeunes filles. L’une semble absorbée dans ses pensées, les yeux penchés vers le bas tandis que l’autre soutient le regard du spectateur. Elles sont toutes deux seins nus, laissant apprécier leur peau brunie. Les tissus portés sont d’un ravissant violine qui se mêle au rouge flamboyant des fleurs. Les tonalités vives et joyeuses de dominent la composition et rappellent la formation d’Alix Aymé auprès de Maurice Denis, le peintre nabi. L’arrière-plan aux tons verts et à la touche libre évoque subtilement la jungle. Bien que soumis aux oppositions plaine et montagne, civilisés et les barbares, le peuple Moï dispose d’une culture propre qui fait sa richesse. C’est précisément cette diversité qu’Alix Aymé souligne et sublime ici.
Femmes Moï
bộ lạc được coi là hoang dã. Nét vẽ của họa sĩ ghi lại vẻ đẹp hoang dại và tự nhiên của hai cô gái trẻ. Một người dường như đang chìm đắm trong suy nghĩ của mình, đôi mắt nhìn xuống xa xăm, trong khi người còn lại nhìn thẳng về phía trước. Hai cô gái cùng để ngực trần, để lộ làn da nâu bóng. Trang phục thiếu nữ mang sắc tím lộng lẫy hòa quyện với sắc đỏ rực rỡ của những đóa hoa. Bảng màu sống động và tươi vui đóng vai trò chủ đạo, gợi nhớ tới phong cách của Maurice Denis, họa sĩ của nhóm họa Nabi, người đã đào tạo Alix Aymé. Nền tranh với tông xanh lá điểm xuyết những mảng màu tự do diễn tả một cách tinh tế vẻ đẹp của rừng rậm. Mặc dù có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi, văn minh và man di, người Moï vẫn sở hữu một nền văn hóa đem đến cho họ các giá trị riêng biệt. Sự đa dạng sắc tộc và văn hóa là điều mà Alix Aymé chú trọng nhấn mạnh và tôn vinh trong tác phẩm này.
© DR
If the richness of Indochina can be measured by the beauty of its luxuriant and wild nature, it is also characterized by a large ethnic diversity. Indeed, there are many indigenous minorities in this territory who are differentiated by their traditions, costumes, beliefs and languages. Their habitat in the mountains and on the high plateaus covered with forests earn them the nickname of « Montagnard ». Among these ethnic minorities, there is the Moi tribe. This pejorative name means « wild » in Vietnamese. This people is also called Kha in Laotian or Siamese. Alix Aymé observes these tribes with an ethnographer’s eye during her trip to Laos. Les jeunes filles Moï illustrates the artist’s sensitivity to a people called savage.
Femmes Moï
The artist’s brush captures the fierce and natural beauty of these two young girls. One seems to be absorbed in her thoughts, her eyes downcast while the other holds the viewer’s gaze. They are both topless, revealing their browned skin. The fabrics worn are of a ravishing purple that blends with the flaming red of the flowers. The bright and cheerful tones of the composition are reminiscent of Alix Aymé’s training with Maurice Denis, the Nabi painter. The background with its green tones and free touch subtly evokes the jungle. Although subject to the oppositions between the plains and the mountains, civilized and barbarians, the Moi people have their own culture which makes their richness. It is precisely this diversity that Alix Aymé underlines and sublimates here.
détail
COLLECTION DE LA FAMILLE D’ALIX AYMÉ DEPUIS 1931
ALIX AYMÉ
FLAMBOYANTS AUX BORDS DU MÉKONG À VIENTIANE, 1930
227
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Flamboyants aux bords du Mékong à Vientiane, 1930 Huile sur toile 59.8 x 70 cm - 23 1/2 x 27 1/2 in.
Le Mékong était rouge et, comme la saison des pluies était commencée dans le Haut-Laos, il s’enflait déjà et roulait des eaux troubles.
Oil on canvas 150 000 - 200 000 € PROVENANCE
Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis E XPOSITION
1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos
Nước sông Mekong màu đỏ, và bởi vì mùa mưa bắt đầu từ phía Thượng Lào, lưu lượng nước tăng lên, cuốn theo những dòng chảy đục ngầu.
XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đ ình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đ ình kể từ đó.
© DR
TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào
Aux bords du Mékong
54
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
55
Des petits bonzillons vêtus de jaune éclatant ânonnaient du pâli dans la pagode au bout. du chemin. Những chú tiểu trong tấm áo cà sa vàng rực thấp thoáng tiến vào ngôi chùa phía cuối còn đường.
détail
Vente 34
2 juin 2022
57
détail
Durant ses nombreux voyages Alix Aymé apprivoise l’Indochine et notamment le Laos. Elle découvre les éléments constituants ces paysages sauvages tels que le Mékong, fleuve sillonnant pas moins de six pays de l’Asie du Sud-Est. Elle écrit dans l’un de ses textes « Le Mékong était rouge et, comme la saison des pluies était commencée dans le Haut-Laos, il s’enflait déjà et roulait des eaux troubles. Des petits bonzillons vêtus de jaune éclatant ânonnaient du pâli dans la pagode au bout du chemin. » 1 Si Alix Aymé a réalisé de nombreuses œuvres représentant les populations du territoire, la représentation des paysages entourant ces autochtones est tout autant illustrée. Dans Flamboyants aux bords du Mékong à Vientiane, l’artiste aborde deux aspects de la culture laotienne : la nature et la religion. Les flamboyants, arbres aux fleurs rouges vives, sont très présents en Asie du SudEst. Territoire réunissant les conditions climatiques idéales, les flamboyants originaires de Madagascar peuplent les rives du Mékong. Surnommés « fleurs du paradis » leur floraison n’est visible qu’après dix ans de plantation. La couleur éclatante de ces fleurs permet à Alix Aymé de déployer une palette colorée aux résonnances nabis. Le rouge orangé se mélange au vert des autres fleurs et contraste gaiement avec le bleu du ciel et la traînée jaune pâle du Mékong. Le jaune se retrouve également dans la tenue des moines bouddhistes contemplant les bords de cette rive à Vientiane. Capitale du Laos, cette ville compte parmi ses monuments le plus sacré du pays, le Pha That Luang. Stupa bouddhique recouverte de 500 kilos de feuilles d’or, elle est le lieu de festivité lors de la pleine lune de novembre. Si la fête du Boun That Luang est l’occasion de rassembler de nombreux moines, ceux-ci sont également très présents dans la vie quotidienne ; le bouddhisme étant la principale religion du Laos. Prônant le détachement matériel, ces moines ont le crâne rasé et portent une robe orange ou jaune. La tenue des moines de cette peinture est couleur or et aurore symbolisant la pureté. À travers une représentation simple en apparence, Alix Aymé capture la sérénité et la quiétude des bords du Mékong tout en rendant hommage à la beauté du paysage.
1
Trải qua vô vàn chuyến đi, Alix Aymé đã trở nên thân thuộc với Đông Dương và đặc biệt là Lào. Bà khám phá những điều làm nên phong cảnh thiên nhiên hoang dã nơi đây, điển hình là Mekong, dòng sông chảy qua 6 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Bà viết trong một tác phẩm của mình « Nước sông Mekong màu đỏ, và bởi vì mùa mưa bắt đầu từ phía Thượng Lào, lưu lượng nước tăng lên, cuốn theo những dòng chảy đục ngầu. Những chú tiểu trong tấm áo cà sa vàng rực thấp thoáng tiến vào ngôi chùa phía cuối còn đường »¹. Nếu như Alix Aymé đã vẽ rất nhiều tác phẩm về các dân tộc Lào, bà cũng vẽ về phong cảnh làm nền cho những dân tộc bản địa. Trong tác phẩm Hàng phượng vĩ bên bờ Mekong ỏ Viêng Chăn, họa sĩ đề cập tới hai khía cạnh trong văn hóa Lào : thiên nhiên và tôn giáo. Cây phượng, một loại thực vật có hoa màu đỏ rực rỡ, rất phổ biến ở Đông Nam Á. Ở vùng đất hội tụ đầy đủ những điều kiện khí hậu lý tưởng này, những cây phượng có nguồn gốc từ Madagascar mọc đầy bên bờ sông Mekong. Được mệnh danh là « hoa của thiên đường », phải 10 năm sau khi được trồng cây mới nở hoa lần đầu tiên. Sắc màu của loài hoa này cho phép Alix Aymé triển khai một bảng màu rực rỡ, mang âm hưởng của nhóm họa Nabis. Sắc đỏ cam pha trộn với sắc xanh của những loài hoa khác tương phản sống động với bầu trời xanh dương và ánh vàng của dòng Mekong. Sắc vàng cũng xuất hiện trong trang phục của những thầy tu Phật giáo bên bờ sông ở Viêng Chăn. Thủ đô của vương quốc Lào, tại Viêng Chăn có một trong những công trình thiêng liêng nhất của đất nước, tháp Pha That Luang (Thạt Luông). Bảo tháp Phật giáo này được dát 500 kilogram quỳ vàng, là nơi tổ chức lễ hội vào ngày trăng tròn tháng 11. Nếu như lễ Buon That Luang là dịp để các nhà sư tụ hội, họ cũng hiện hữu ở khắp nơi trong cuộc sống thường ngày, bởi vì đạo Phật là tôn giáo chính của đất nước này. Xa rời đời sống vật chất, những thầy tu cạo đầu và khoác lên mình tấm áo cà sa màu vàng hay màu cam. Trang phục của các thầy tu trong tranh mang ánh vàng của bình minh, tượng trưng cho sự thanh khiết. Bằng những đường nét đơn giản, Alix Aymé đã phác họa lên sự thanh bình và yên tĩnh bên dòng Mekong đồng thời ngợi ca vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
During her numerous travels Alix Aymé tamed Indochina and especially Laos. She discovered the elements that make up these wild landscapes such as the Mekong, a river that crosses no less than six countries in Southeast Asia. She writes in one of her texts « The Mekong was red and, as the rainy season had begun in Upper Laos, it was already swelling and rolling turbid waters. Little bonzillons dressed in bright yellow were chanting Paleo in the pagoda at the end of the road. » While Alix Aymé has produced numerous works depicting the people of the area, the depiction of the landscapes surrounding these natives is just as well illustrated. In Flamboyants aux bords du Mékong à Vientiane, the artist addresses two aspects of Laotian culture: nature and religion. Flamboyants, trees with bright red flowers, are very present in Southeast Asia. A territory with ideal climatic conditions, flamboyants originating from Madagascar populate the banks of the Mekong. Nicknamed « flowers of paradise » their blooming is visible only after ten years of planting. The bright color of these flowers allows Alix Aymé to deploy a colorful palette with Nabis resonance. The orange-red mixes with the green of the other flowers and contrasts cheerfully with the blue of the sky and the pale yellow trail of the Mekong. Yellow is also found in the dress of Buddhist monks contemplating the banks of this river in Vientiane. Capital of Laos, this city counts among its monuments the most sacred of the country, the Pha That Luang. A Buddhist stupa covered with 500 kilos of gold leaves, it is the place of festivities during the full moon in November. If the festival of Boun That Luang is the occasion to gather many monks, they are also very present in the daily life; Buddhism being the main religion of Laos. Preaching material detachment, these monks have shaved heads and wear orange or yellow robes. The robes of the monks in this painting are gold and dawn, symbolizing purity. Through an apparently simple representation, Alix Aymé captures the serenity and tranquility of the Mekong river banks while paying tribute to the beauty of the landscape.
Pascal Lacombe, Guy Ferrer, Alix Aymé, Une artiste peintre en Indochine, Somogy Editions d’Art, Paris, 2012
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
59
COLLECTION DE LA FAMILLE D’ALIX AYMÉ DEPUIS 1931
ALIX AYMÉ
LAOTIENNE DEVANT SA PAILLOTE, 1930
228
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Laotienne devant sa paillote, 1930 Huile sur toile 78 x 54 cm - 30 5/8 x 21 1/4 in.
Oil on canvas 180 000 - 220 000 € PROVENANCE
Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis E XPOSITION
1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đ ình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đ ình kể từ đó. TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào
60
Cette peinture a fait l’objet d’une demande de prêt qui est acceptée pour l’exposition : Itinéraires de l’ailleurs. Artistes voyageuses. De la « Belle époque » à la seconde guerre mondiale. Palais Lumière, Evian. 17 décembre 2022 - 29 mai 2023. Elle sera donc conservée à cette fin en France jusqu’à juin 2023. This painting will be on loan for the exhibition: Itinéraires de l’ailleurs. Artistes voyageuses. De la « Belle époque » à la seconde guerre mondiale. Palais Lumière, Evian. December 17, 2022 – May 29, 2023. This work will be keeping in France until June 2023. Bức tranh này đã được hỏi mượn để trưng bày tại triển lãm : Hành trình ở một nơi khác. Những nghệ sĩ lãng du. Từ « Thời kỳ hoàng kim » đến Thế chiến thứ hai. Cung điện Ánh sáng, Evian. Từ ngày 17 tháng 12 năm 2022 đến ngày 29 tháng 5 năm 2023. Tác phẩm sẽ được giữ lại Pháp để phục vụ cho triển lãm đến hết tháng 6 năm 2023.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
61
« L’impression générale que l’on a du Laos n’est certes pas celle d’un pays riche, mais d’un pays simple et heureux. Les quelques Français qui l’habitent se laissent prendre parfois à cette quiétude, à cette douceur de vivre, et l’on en cite plus d’un qui ne songe plus à retourner en France mais vit en costume laotien, les pieds nus, et ignore quel président nous gouverne. »1 C’est en ces mots qu’Alix Aymé évoque le Laos, territoire où elle est envoyée par le gouvernement français afin de préparer l’Exposition Coloniale de 1931. Le charme du pays lui inspire une quarantaine de peintures destinées à rejoindre les murs du pavillon du Laos de l’Exposition coloniale, dont cette œuvre. « Ấn tượng chung mà chúng ta có về Lào chắc chắn không phải là một đất nước giàu có mà là một đất nước bình dị và hạnh phúc. Những người Pháp sống ở đây có đôi khi để mình hòa vào sự thanh bình, vào cuộc sống ngọt ngào này, và không chỉ một người trong số đó đã từng nói với chúng tôi rằng họ không còn ý nghĩ muốn trở về Pháp. Họ chỉ muốn khoác lên mình trang phục của người Lào, đi chân trần, và không cần biết Tổng thống nào đang nắm quyền. »¹ Đây là những lời Alix Aymé dùng để nói về Lào, đất nước mà bà đến viếng thăm theo mệnh lệnh của chính phủ Pháp để chuẩn bị cho Triển lãm Thuộc địa năm 1931. Vẻ đẹp của đất nước là nguồn cảm hứng để bà sáng tác hơn bốn mươi tác phẩm cho Khu trưng bày văn hóa Lào tại Triển lãm Thuộc địa, mà tác phẩm này là một trong số đó. “The general impression that one has of Laos is certainly not that of a rich country, but of a simple and happy country. The few French people who live there sometimes let themselves be taken in by this quietness, this sweetness of life, and one quotes more than one who no longer thinks of returning to France but lives in Laotian costume, barefoot, and doesn’t know which president governs us.”1 It is in these words that Alix Aymé evokes Laos, a territory where she was sent by the French government to prepare the Colonial Exhibition of 1931. The charm of the country inspired her to paint some forty pieces destined for the walls of the Laos pavilion at the Colonial Exhibition, including this work.
Pascal Lacombe, Guy Ferrer, Alix Aymé, Une artiste peintre en Indochine, Somogy Éditions d’Art, Paris, 2012 1
détail
Vente 34
2 juin 2022
63
Voici, les jolies filles enturbannées, vêtues de la jupe à raies horizontales de couleurs vives, bien serrées sur les hanches. Alix Aymé, dans Le Monde colonial illustré, n° 110, octobre 1932, «Une étape en pays Lu Haut Laos»
Sensible à l’ethnographie, Alix Aymé propose une vision réaliste de la tribu des laotiens à travers le portrait de cette jeune femme. Tribu établie dans la vallée du moyen Nam-Ou ainsi que dans la basse vallée des affluents navigables, elle est décrite par le commandant Georges Aymé ainsi : « Malgré leurs défauts, chefs et habitants sont au demeurant fort sympathiques ; le pays Laotien de vie gaie et facile est le plus riant du Territoire, garçons et filles y sont fort délurés et n’engendrent pas la mélancolie ».² L’huile choisie par Alix Aymé rend possible l’adoption d’un grand format et une meilleure appréhension du sujet. Ce médium occidental permet également à l’artiste d’employer une palette vive et colorée à l’image de ce peuple laotien. Les réminiscences de sa formation auprès de Maurice Denis, peintre nabi se ressentent à travers l’éclosion des tonalités qui ont une importance primordiale dans la composition. Le jaune, le rouge, le vert, le violet dansent joyeusement sur la toile et forment les rayures caractéristiques du costume Laotien. L’intérêt pour le primitivisme d’Alix Aymé s’exprime par la minutie avec laquelle est représentée cette jeune fille, qui n’est pas sans rappeler les jeunes tahitiennes de Paul Gauguin. Bien que se prêtant docilement à une séance de pose, la timidité de la jeune fille peut se deviner à travers une main droite ballante et une main gauche fermement posée sur sa cuisse manquant légèrement de naturel. L’artiste parvient à capturer la beauté juvénile et enchanteresse de cette laotienne et offre ainsi un magnifique témoignage du peuple autochtone.
Luôn bị thu hút bởi chủ đề dân tộc, Alix Aymé đem tới một cái nhìn chân thực về dân tộc Lào thông qua bức chân dung thiếu nữ này. Dân tộc sống tại thung lũng trung Nam-Ou cũng như tại các thung lũng thấp, ven các nhánh sông có tàu bè qua lại. Họ được tư lệnh Georges Aymé miêu tả như sau : « Mặc dù còn có nhiều thiếu sót, các tộc trưởng và cư dân đều rất thân thiện; Lào là một đất nước hạnh phúc, bình dị và tươi vui nhất trong Khu vực, nơi có những chàng trai và cô gái nhanh nhẹn, hoạt bát và không ưu phiền ».² Lựa chọn chất liệu sơn dầu giúp Alix Aymé sáng tác trên khổ lớn và khai thác chủ đề một cách tốt nhất. Chất liệu sáng tác tới từ phương Đông cũng cho phép họa sĩ sử dụng bảng màu sống động và rực rỡ, phù hợp với hình ảnh dân tộc Lào. Hồi ức về những buổi học với Maurice Denis - họa sĩ nhóm họa Nabi, được thể hiện qua những tông màu mang tầm quan trọng thiết yếu trong bố cục tranh. Sắc vàng, đỏ, xanh lá và tím than « nhảy múa » vui nhộn trên bức toan, tạo nên những đường kẻ sọc đặc trưng của trang phục người Lào. Sự gắn kết với hội họa nguyên thủy của Alix Aymé được thể hiện qua những nét vẽ đầy tỉ mỉ hình ảnh thiếu nữ, giống như những bức vẽ thiếu nữ Tahiti của họa sĩ Paul Gauguin. Mặc dù là mẫu vẽ, sự nhút nhát của cô gái trẻ có thể nhận thấy qua tư thế bàn tay phải thả lòng và bàn tay trái khép hờ, đặt trên đùi, có vẻ hơi thiếu tự nhiên. Họa sĩ đã thành công trong việc nắm bắt vẻ đẹp trẻ trung và đầy mê hoặc của thiếu nữ Lào, đồng thời đem đến một tư liệu tuyệt vời về dân tộc bản địa.
Sensitive to ethnography, Alix Aymé offers a realistic vision of the Laotian tribe through the portrait of this young woman. A tribe established in the valley of the middle Nam-Ou as well as in the lower valley of the navigable tributaries, it is described by the commander Georges Aymé as follows: « In spite of their defects, the chiefs and inhabitants are in fact very sympathetic; the Laotian country of cheerful and easy life is the most cheerful of the Territory, boys and girls are very lively there and do not generate melancholy ».² The oil chosen by Alix Aymé makes it possible to adopt a large format and a better apprehension of the subject. This Western medium also allows the artist to use a lively and colorful palette in the image of the Laotian people. Reminiscences of his training with Maurice Denis, a Nabi painter, can be felt through the blossoming of tones that have a primary importance in the composition. Yellow, red, green and purple dance joyfully on the canvas and form the characteristic stripes of the Laotian costume. Alix Aymé’s interest in primitivism is expressed by the meticulousness with which this young girl is represented, reminiscent of Paul Gauguin’s Tahitian girls. Although she is willingly posing, the shyness of the young girl can be seen in her swaying right hand and her slightly unnatural left hand firmly placed on her thigh. The artist succeeds in capturing the youthful and enchanting beauty of this Laotian girl and thus offers a magnificent testimony of the indigenous people.
Và đây là những thiếu nữ xinh đẹp với chiếc khăn trùm đầu, mặc chiếc váy kẻ sọc có màu sắc rực rỡ và bó sát thân mình. 2
Georges Aymé, Monographie du Ve Territoire militaire, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoï, 1930
64
détail
EXPOSITION COLONIALE
ALIX AYMÉ
COUPLE KHA, 1930
229
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Couple Kha, 1930 Huile sur toile
54.4 x 66 cm - 21 3/8 x 26 in.
Oil on canvas 130 000 - 160 000 € PROVENANCE
Collection de la famille de l’artiste, acquis suite à l’Exposition Coloniale de Paris et transmis familialement depuis E XPOSITION
1931, Exposition Coloniale de Paris, Pavillon du Laos XUẤT XỨ Bộ sưu tập của gia đ ình họa sĩ, được mua lại sau khi cuộc Triển lãm Thuộc địa tại Paris kết thúc và được lưu giữ trong nội bộ gia đ ình kể từ đó.
Cette peinture a fait l’objet d’une demande de prêt qui est acceptée pour l’exposition : Itinéraires de l’ailleurs. Artistes voyageuses. De la « Belle époque » à la seconde guerre mondiale. Palais Lumière, Evian. 17 décembre 2022 - 29 mai 2023. Elle sera donc conservée à cette fin en France jusqu’à juin 2023. This painting will be on loan for the exhibition: Itinéraires de l’ailleurs. Artistes voyageuses. De la « Belle époque » à la seconde guerre mondiale. Palais Lumière, Evian. December 17, 2022 – May 29, 2023. This work will be keeping in France until June 2023. Bức tranh này đã được hỏi mượn để trưng bày tại triển lãm : Hành trình ở một nơi khác. Những nghệ sĩ lãng du. Từ « Thời kỳ hoàng kim » đến Thế chiến thứ hai. Cung điện Ánh sáng, Evian. Từ ngày 17 tháng 12 năm 2022 đến ngày 29 tháng 5 năm 2023. Tác phẩm sẽ được giữ lại Pháp để phục vụ cho triển lãm đến hết tháng 6 năm 2023.
TRIỂN LÃM 1931, Triển lãm Thuộc địa tại Paris, Khu trưng bày của Lào
Lors de son voyage au Laos vers 1930 missionné par le gouvernement français pour le décor du pavillon du Laos de l’exposition coloniale, Alix Aymé s’attache à représenter les nombreuses tribus qui peuplent le territoire. Parmi elles, son attention est retenue par la tribu Kha. Cette tribu dont l’étymologie signifie « sauvage » se divise en différentes sous-catégories où chacun partage ses propres us et coutumes. Ces différents peuples sont décrits par le commandant Georges Aymé comme « travailleurs, très superstitieux, craintifs et vivent dans la dépendance étroite des tribus du rameau Thai dont ils ont souvent adopté le costume. ».1
1
Năm 1930, chính phủ Pháp giao nhiệm vụ cho Alix Aymé viếng thăm vương quốc Lào để chuẩn bị cho việc trang trí Khu trưng bày văn hóa Lào tại Triển lãm Thuộc địa. Trong khoảng thời gian này, bà dành phần lớn thời gian vẽ về những bộ lạc đang sinh sống tại đây. Trong số đó, bà rất quan tâm tới bộ lạc Kha. Kha trong tiếng Lào có nghĩa là « hoang dã ». Bộ lạc chia thành nhiều nhánh nhỏ mang phong tục tập quán khác nhau. Người Kha, theo miêu tả của tư lệnh Georges Aymé, là một dân tộc « chăm chỉ, mê tín, nhút nhát và sống phụ thuộc chặt chẽ với các nhánh của bộ lạc Thái mà họ thường sử dụng chung trang phục . »¹
Georges Aymé, Monographie du Ve Territoire militaire, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoï, 1930
66
During his trip to Laos around 1930, commissioned by the French government to decorate the Laos pavilion at the colonial exhibition, Alix Aymé set out to represent the many tribes that populate the territory. Among them, her attention was drawn to the Kha tribe. This tribe, whose etymology means « savage », is divided into different sub-categories where each one shares its own habits and customs. These different peoples are described by Major Georges Aymé as “hard-working, very superstitious, fearful and live in close dependence on the tribes of the Thai branch whose costume they have often adopted”.1
Voici les hommes, pantalons et vestes d’un bleu noir, cheveux relevés en chignon, turban volumineux, coupe-coupe, gainé ou poignard d’argent. Alix Aymé, dans Le Monde colonial illustré, n° 110, octobre 1932, «Une étape en pays Lu Haut Laos»
Và đây là những người đàn ông, với bộ trang phục màu xanh đen, mái tóc búi cao, khăn trùm quá khổ, luôn mang trên mình chiếc rựa có bao hoặc cán bằng bạc.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
67
À travers l’œuvre présentée en vente, Alix Aymé apporte un témoignage unique de ce peuple capturant l’instantanéité d’un moment et le naturel de ces indigènes. Accroupis, les deux personnages s’abandonnent et profitent du moment. L’un fume la pipe tandis que l’autre est pensif. Le tissu qu’ils portent sur leurs épaules est auburn rehaussé de rayures rouges. La palette est subtilement colorée. Bien que les tons bruns de la peau, des cheveux et du tissu dominent, des touches plus vives viennent contraster la composition. Ainsi le vert de la végétation sauvage, ou encore le jaune de l’ensoleillement complètent les tonalités. La sensibilité de l’artiste mais aussi sa maîtrise de la peinture lui permettent d’immortaliser d’un œil presque documentaire les mœurs de la tribu Kha, peuple parmi les plus anciens occupants du Laos. Thông qua tác phẩm được đấu giá lần này, Alix Aymé mang tới một tư liệu độc đáo về dân tộc này khi nắm bắt được khoảnh khắc và sự tự nhiên của những con người bản địa. Hai nhân vật trong tranh, trong tư thế ngồi xổm, đang nghỉ ngơi và tận hưởng khoảnh khắc cuộc sống. Một người đang hút tẩu trong khi người kia đang chìm đắm trong suy tư. Tấm vải họ khoác trên vai có màu nâu vàng trang trí các sọc đỏ. Bảng màu được sử dụng rực rỡ và đầy
68
tinh tế. Mặc dù sắc nâu trên nước da, mái tóc và quần áo đóng vai trò chủ đạo, những điểm nhấn với màu sắc sống động hơn được kết hợp nhuần nhuyễn để tạo độ tương phản cho bố cục. Thêm vào đó, màu xanh của thảm thực vật hoang dã và màu vàng của ánh mặt trời chói chang góp phần hoàn thiện bảng màu. Sự nhạy cảm trong tâm hồn người họa sĩ và tài năng hội họa tuyệt vời đã giúp bà tái hiện lại, bằng một tác phẩm nghệ thuật mang tính tư liệu, phong tục của người Kha - một trong những bộ lạc lâu đời nhất của vương quốc Lào. Through the work presented for sale, Alix Aymé brings a unique testimony of this people capturing the immediacy of a moment and the naturalness of these natives. Crouched down, the two characters abandon themselves and enjoy the moment. One is smoking a pipe while the other is pensive. The cloth they wear over their shoulders is auburn with red stripes. The palette is subtly colored. Although the brown tones of the skin, hair and cloth dominate, there are more vivid touches to contrast the composition. Thus the green of the wild vegetation, or the yellow of the sunshine complete the tones. The sensitivity of the artist but also his mastery of painting allow him to immortalize with an almost documentary eye the customs of the Kha tribe, people among the oldest occupants of Laos.
détail
IMPORTANTE COLLECTION PRIVÉE PARISIENNE
MAI TRUNG THỨ
MÈRE ET ENFANT SUR LA TERRASSE, 1970
230
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Mère et enfant sur la terrasse, 1970
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à gauche, titrée au dos et annotée XII 70 Dans son cadre d’origine réalisé par l’artiste 28.4 x 16.1 cm - 11 1/8 x 6 1/4 in.
Ink and color on silk, signed and dated lower left, titled on the back and inscribed XII 70. In its original frame made by the artist. 50 000 - 80 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Galerie Apesteguy, Deauville Collection privée, Paris (acquis auprès du précédent)
Cadre d’origine réalisé par l’artiste
70
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
71
Marqué par le confucianisme régnant dans son pays natal, la piété filiale apparait comme une valeur centrale.
Ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nơi quê hương, l.ng hiếu thảo hiện lên như một giá trị trung tâm trong tranh Mai TrungThứ.
détail
Vente 34
2 juin 2022
73
IMPORTANTE COLLECTION PRIVÉE, OUEST DE LA FRANCE
LÊ PHỔ
JEUNE FILLE À LA TASSE DE THÉ, CIRCA 1955
231
LÊ PHỔ (1907-2001)
Jeune fille à la tasse de thé, circa 1955 Huile, encre et couleurs sur soie, signée en bas à gauche 28 x 17 cm - 11 x 6 5/8 in.
Oil, ink and color on silk, signed lower left 40 000 - 60 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Galerie Romanet, Paris Collection privée, France (acquis en mars 1959) Puis par descendance
74
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
75
détail
Au dos de Jeune fille à la tasse de thé, l’étiquette de la galerie Romanet témoigne du soutien et de l’intérêt que Lê Phổ a reçu de la part de la sphère artistique française à partir de 1942. Cette galerie, à l’époque située au 18 avenue Matignon à Paris, a choisi de le conseiller durant une vingtaine d’années et de l’exposer à Paris et à l’international. C’est aussi durant cette période que sa peinture entame une évolution. Conservant l’usage de l’encre et de la soie, Lê Phổ introduit l’huile qui vient progressivement prendre la place de la gouache. Les couleurs claires, posées en aplats, côtoient parfois des espaces de soie laissée vide. Conservant son goût pour des sujets féminins gracieux, Lê Phổ charge davantage sa peinture avec, ici, une composition florale très présente et un fond presque abstrait. Cette peinture annonce la future transition de l’artiste vers l’usage de couleurs à l’huile éclatantes et l’abandon de la soie au profit de la toile.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
Mặt sau bức tranh Thiếu nữ bên tách trà, nhãn tên của phòng tranh Romanet là minh chứng cho sự quan tâm và ủng hộ mà Lê Phổ nhận được từ giới nghệ thuật của Pháp kể từ năm 1942. Phòng tranh này, tại thời điểm đó nằm ở số 18 đường Matignon, Paris, đã nhận cố vấn cho họa sĩ trong khoảng hai mươi năm và trưng bày các tác phẩm của ông tại Paris và trên thế giới. Cũng trong khoảng thời gian này, phong cách trong tranh Lê Phổ có sự đổi mới. Vẫn sử dụng chất liệu mực nho và lụa, Lê Phổ thêm vào chất liệu sơn dầu, dần dần thay thế bột màu trong tranh. Những sắc màu tươi sáng, được vẽ bằng kỹ thuật vờn màu, có đôi khi kết hợp với những khoảng trống trên nền lụa. Vẫn theo đuổi những chủ đề về vẻ đẹp người phụ nữ, Lê Phổ thêm vào bức họa này của mình, bố cục với một bó hoa lớn và lớp nền gần như trừu tượng. Tác phẩm như một lời tiên tri về sự chuyển đổi phong cách trong tương lai của họa sĩ, sử dụng những gam màu sơn dầu rực rỡ và từ bỏ vẽ tranh lụa để đổi sang vẽ toan.
L’Indochine au XX e siècle
On the back of Jeune fille à la tasse de thé, the label of the Romanet gallery testifies of the support and interest that Lê Phổ received from the French artistic sphere starting in 1942. This gallery, at the time located at 18 Avenue Matignon in Paris, chose to advise him for some twenty years and to exhibit his work in Paris and internationally. It was also during this period that his painting began to evolve. Retaining the use of ink and silk, Lê Phổ introduced oil which gradually took the place of gouache. The light colors, laid down in solids, sometimes rub shoulders with spaces of silk left empty. Maintaining his taste for graceful feminine subjects, Lê Phổ loads his painting more with, here, a very present floral composition and an almost abstract background. This painting heralds the artist’s future transition to the use of bright oil colors and the abandonment of silk in favor of canvas.
Vente 34
2 juin 2022
77
IMPORTANTE COLLECTION PRIVÉE, FRANCE
MAI TRUNG THỨ
JEUNE FEMME À LA FLEUR, 1953
232
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Jeune femme à la fleur, 1953
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à gauche Dans son cadre d’origine réalisé par l’artiste 26.7 x 19.7 cm - 10 1/2 x 7 3/4 in.
Ink and color on silk, signed and dated upper left. In its original frame made by the artist. 40 000 - 60 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Île-de-France
Cadre d’origine réalisé par l’artiste
78
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
79
détail
Les représentations de jeunes femmes sont courantes dans l’œuvre de Mai Trung Thứ, elles sont un moyen pour l’artiste de souligner la beauté de la gente féminine de son pays. Ces modèles répondent aux mêmes canons : cheveux ébènes, teint porcelaine, yeux en amandes, port altier mais aussi silhouette svelte et gracile. Ces représentations se distinguent grâce à l’introduction d’accessoires, parures ou encore de végétations particulières. Dans Jeune femme à la fleur, le modèle répond aux critères de beautés usuels. Son visage formé d’un ovale allongé est caractéristique des réalisations des années 1950. Elle hume le parfum d’une fleur à clochette blanche. Les fleurs composant un parterre égayent le décor qui voit à l’arrière-plan se dresser les montagnes vietnamiennes. La composition réalisée à travers une palette douce est rehaussée par de discrètes touches vives. Ainsi les manches et le col de l’áo dài rose poudré sont relevés d’un vert acidulé. Le blanc des yeux présente lui un bleu cyan. Ces couleurs vives et éclatantes sont énonciatrices de la palette que Mai Trung Thứ adoptera des années plus tard. Hình tượng những người phụ nữ trẻ trong các tác phẩm của Mai Trung Thứ là lời ngợi ca của họa sĩ dành cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Những thiếu nữ trong tranh của ông có chung một vẻ đẹp : mắt hạnh, da trắng, tóc đen, gương mặt mang vẻ kiêu kỳ và dáng người thanh mảnh. Điểm khác biệt trong các bức vẽ đến từ phụ kiện, đồ trang sức hay thậm chí là những loại cây và hoa đặc biệt. Trong tác phẩm Thiếu nữ bên hoa, người mẫu hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn về vẻ đẹp thông thường. Khuôn mặt trái xoan của
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
thiếu nữ là phong cách tiêu biểu của họa sĩ trong những năm 1950. Cô đang thưởng thức hương thơm của một cành linh lan. Thảm hoa làm bừng sáng lên khung cảnh trang trí, nơi có những ngọn núi nước Nam ẩn hiện phía xa. Bức tranh được vẽ với những bảng màu dịu nhẹ xen kẽ với một vài nét chấm phá kín đáo của những sắc màu sống động hơn. Lớp lót cổ áo và tay áo của chiếc áo dài màu hồng phấn nổi bật với sắc vàng chanh. Đôi mắt của thiếu nữ điểm xuyết màu xanh lơ. Những màu sắc sống động và rực rỡ này báo hiệu cho những tông màu sẽ được Mai Trung Thứ sử dụng một vài năm sau đó.
Representations of young women are common in the work of Mai Trung Thứ, they are a way for the artist to emphasize the beauty of the female gender of his country. These models respond to the same canons: ebony hair, porcelain complexion, almond-shaped eyes, haughty bearing but also slender and graceful silhouette. These representations are distinguished by the introduction of accessories, ornaments or particular vegetation. In Jeune femme à la fleur, the model meets the usual criteria of beauty. Her face, formed by an elongated oval, is characteristic of the works of the 1950s. She smells the perfume of a flower with a white bell. The flowers composing a flowerbed brighten up the decor which sees the Vietnamese mountains in the background. The composition is done through a soft palette and is enhanced by discreet bright touches. The sleeves and collar of the powder pink áo dài are highlighted with an acid green. The white of the eyes is cyan blue. These bright and vivid colors are a pointer to the palette that Mai Trung Thứ would adopt years later.
Vente 34
2 juin 2022
81
COLLECTION PRIVÉE, NORMANDIE
MAI TRUNG THỨ
MÈRE ET ENFANT, 1964
233
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Mère et enfant, 1964
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite, titrée et datée au dos Dans son cadre d’origine réalisé par l’artiste, monogrammé, titré et numéroté au verso 16 x 14 cm - 6 1/4 x 5 1/2 in.
Ink and color on silk, signed and dated upper right. In its original frame made by the artist, monogramed, titled and numbered on reverse. 30 000 - 40 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Normandie
Cadre d’origine réalisé par l’artiste
82
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
COLLECTION DE MARCEL AYMÉ, PUIS PAR DESCENDANCE
ALIX AYMÉ
MATERNITÉ SUR UN FOND OR
234
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Maternité sur un fond or Laque et rehauts d’or, signée en bas à droite 39.7 x 40 cm - 15 5/8 x 15 3/4 in.
Lacquer and gold highlights, signed lower right 50 000 - 70 000 € PROVENANCE
Famille de l’artiste Puis par descendance, France Offert par l’artiste à son beau-frère Marcel Aymé Collection privée, France (transmis du précédent)
Œuvre en rapport : Alix Aymé, Maternité, 1945-1950, Aguttes, 6 octobre 2020
84
Alix Aymé découvre la technique de la laque lors de son voyage au Japon en 1928. De cette découverte nait une véritable passion qui permettra le renouveau de cette technique et la placera comme l’une des rares artistes françaises reconnue pour ce medium. Victor Tardieu la sollicite alors pour qu’elle accompagne l’enseignement de cet art donné à l’École des Beaux-Arts d’Indochine.
số rất ít những nghệ sĩ người Pháp được công
Alix Aymé tìm hiểu về kỹ thuật vẽ tranh sơn mài khi đến Nhật Bản vào năm 1928. Từ đó, với một niềm đam mê mãnh liệt, bà đã đổi mới kỹ thuật sơn mài và trở thành một trong
place her as one of the rare French artists
nhận lĩnh vực này. Victor Tardieu đã mời bà tới giảng dạy về sơn mài tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Alix Aymé discovered the technique of lacquer during her trip to Japan in 1928. From this discovery was born a real passion which will allow the revival of this technique and will recognized for this medium. Victor Tardieu then asked her to participate in the teaching of this art at the Indochina School of Fine Arts.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
85
détail
Maternité illustre son remarquable savoirfaire. Marquée par son apprentissage auprès de Maurice Denis, la leçon de son maître nabi est toujours lisible. Celui qu’on surnomme « le nabi aux belles icônes » transmet à son élève sa vision iconique des portraits et plus particulièrement des fonds dorés qu’elle représente à l’aide de feuille ou poudre d’or. S’appuyant sur les traits familiers de son fils François pour le petit garçon, cette œuvre évoque les maternités de tendresse. L’amour liant les deux personnages est symbolisé à travers cette main protectrice mais aussi par les joues placées l’une contre l’autre. Vêtue d’une grande cape, cette mère est universelle, rappelant les Madones italiennes. Variation moderne d’une Vierge à l’Enfant, cette maternité se distingue également par la représentation d’un subtil cadre sculpté à la façon d’un trompe l’œil. Soulignant le talent audacieux d’Alix Aymé, ce panneau apparait comme le remarquable témoignage d’une parfaite maitrise artistique et technique. Il n’est pas étonnant que ce chef d’œuvre fut conservé précieusement par l’un des membres de la famille d’Alix Aymé jusqu’à aujourd’hui. Tình mẫu tử thể hiện một cách rõ nét tài năng của Alix Aymé. Ghi dấu bởi phong cách hội họa học hỏi từ Maurice Denis, những bài giảng của người thầy theo trường phái Nabi này vẫn luôn hiện hữu trong các tác phẩm của bà. Người vẫn luôn được mệnh danh là « họa sĩ Nabi của những biểu tượng đẹp », ông đã truyền thụ cho học trò của mình tầm nhìn mang tính biểu tượng khi vẽ tranh chân dung, đặc biệt là việc sử dụng chất liệu lá vàng hoặc bột vàng để tạo sắc vàng khi vẽ phông tranh. Bà lấy những đường nét quen thuộc trên gương mặt con trai François của mình để làm hình mẫu khi vẻ đứa trẻ, khiến bức chân dung gợi lên sự dịu dàng của tình mẫu tử. Tình yêu kết nối hai mẹ con được hình tượng hóa không chỉ
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
bằng hình ảnh bàn tay người mẹ đang che chở đứa con của mình mà còn bằng hình ảnh má kề má. Người mẹ choàng một chiếc áo choàng có mũ, hình ảnh một người mẹ phổ biến, gợi nhớ tới đức mẹ Maria (Madonna) của Ý. Là phiên bản hiện đại của Đức mẹ Đồng Trinh và Chúa Hài Đồng, điểm khác biệt của bức tranh này được thể hiện thông qua khung tranh được khắc nổi tạo hiệu ứng đánh lừa thị giác. Ghi dấu tài năng cùng sự táo bạo của Alix Aymé, tác phẩm là minh chứng cho cảm quan nghệ thuật tuyệt vời và kỹ thuật điêu luyện của người nghệ sĩ. Thật không bất ngờ khi tuyệt tác này đã được gìn giữ cẩn thận suốt nhiều năm bởi một thành viên trong gia đình họa sĩ Alix Aymé cho đến tận bây giờ. Maternité illustrates her remarkable know-how. Marked by her apprenticeship with Maurice Denis, the lesson of her Nabi master is still legible. The one nicknamed « the nabi with the beautiful icons » passed on to his pupil his iconic vision of portraits and more particularly of the golden backgrounds that she represents with gold leaf or powder. Based on the familiar features of her son François for the little boy, this work evokes the maternities of tenderness. The love binding the two characters is symbolized through this protective hand but also by the cheeks placed one against the other. Dressed in a large cape, this mother is universal, recalling the Italian Madonnas. A modern variation of a Virgin and Child, this maternity is also distinguished by the representation of a subtle sculpted frame in the manner of a trompe l’oeil. Underlining Alix Aymé’s audacious talent, this panel appears as a remarkable testimony of a perfect artistic and technical mastery. It is not surprising that this masterpiece was preciously preserved by one of Alix Aymé’s family members until today.
Vente 34
2 juin 2022
87
COLLECTION PRIVÉE, FONTAINEBLEAU
ALIX AYMÉ
détails
BOUQUET DE FLEURS DANS UN VASE
235
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Bouquet de fleurs dans un vase Laque et légers rehauts d’or, signée en bas à droite 50 x 29.8 cm - 19 5/8 x 11 3/4 in.
Lacquer with slight gold highlights, signed lower right 12 000 - 15 000 € PROVENANCE
Collection privée, Fontainebleau (offert en 1983 et conservé depuis)
88
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
89
VIETNAM
ALIX AYMÉ
FILLETTE AUX TRESSES
236
ALIX AY MÉ (1894-1989)
Fillette aux tresses Encre et couleurs, rehauts d’or et d’argent sur soie, signée en bas à droite, contresignée et titrée au dos 29 x 17 cm - 11 3/8 x 6 5/8 in.
Ink and color, gold and silver highlights, signed lower right, countersigned and titled on the back 5 000 - 8 000 € détail
90
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
91
détail
Lots 237 et 238
Lô 237 đến 238
Collection de Madame D. Bộ sưu tập của Bà D. Collection of Madam D.
93
COLLECTION DE MADAME D.
LÊ PHỔ
COMPOSITION AUX SIX BOUQUETS DE FLEURS, CIRCA 1960-1970
237
LÊ PHỔ (1907-2001)
Composition aux six bouquets de fleurs, circa 1960-1970 Huile sur toile, signée en bas à droite 90 x 116 cm - 35 3/8 x 45 5/8 in.
Oil on canvas, signed lower right 100 000 - 150 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
© DR
Collection privée. France (acquis auprès de l’artiste) Collection de Madame D. (par descendance)
Œuvre en rapport : Vincent van Gogh, Les Tournesols 1888, Neue Pinakothek, Munich
94
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
95
© DR
Œuvre en rapport : Paul Cézanne, Nature morte, Barnes Foundation, Philadelphia
Si le travail du maître aixois Cézanne a su inspirer Picasso qui le désigne comme « notre père à tous », il a également trouvé résonnance chez Lê Phổ. La leçon Cézanienne, et plus particulièrement son traitement de la perspective, se retrouvent dans Composition aux fleurs. Divers bouquets sont ainsi disposés sur une nappe négligemment tirée. L’accumulation et la disposition des vases suggère la perspective plus qu’elle ne l’impose. Un morceau de tissu mais aussi un bout d’une pièce en bois complètent d’une façon faussement négligée le décor. En effet, si rubbeckias, tournesols, dahlias et camélias semblent se mêler dans un joyeux capharnaüm, la composition est parfaitement étudiée. Brillant élève de la première promotion de l’École des Beaux Arts d’Indochine, Lê Phổ n’a cessé de perfectionner son coup de pinceau au fil des années. Sa découverte des impressionnistes en France dans les années 1930 apporte à son œuvre une palette colorée et joyeuse qu’il n’avait pas dans sa première période. Jaune, orange, rouge, vert, rose éclosent à l’image de ces boutons en fleur. Sa touche vive et spontanée rend vivante cette composition tandis que l’utilisation de l’huile permet un geste créateur plus ample. Réalisée sur un format de grande taille, la créativité de l’artiste peut s’exprimer et encourage la pleine possession du médium. À l’image des plus grands peintres, Lê Phổ revisite la classique composition de nature morte et témoigne de son rôle essentiel dans le renouveau de l’Histoire de l’Art vietnamienne.
96
Nếu các sáng tác của danh họa người Pháp Cézanne đem lại nguồn cảm hứng vô tận cho Picasso, người đã coi ông là « cha của tất cả chúng ta », thì chúng cũng được ghi dấu trong các tác phẩm của Lê Phổ. Ảnh hưởng của Cézanne, nhất là cách xử lý phối cảnh, có thể được nhận thấy trong bức Composition aux fleurs (Hoa tươi). Những bình hoa đặt trên một chiếc khăn trải bàn được kéo xô một cách tùy tiện. Số lượng bình và cách sắp xếp bố cục mang tính chất gợi ý nhiều hơn là áp đặt phối cảnh. Một mảnh vải và một góc chiếc bàn gỗ hoàn thiện cách bài trí tùy tiện một cách có chủ đích. Nếu như cúc xòe, hướng dương, thược dược và hoa trà dường như đang hòa vào nhau, rực rỡ và tươi vui trong một tổng thể lộn xộn, là vì bố cục tranh đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. Là một học sinh xuất sắc khóa đầu tiên của trường Cao đằng Nghệ thuật Đông Dương, Lê Phổ không ngừng trau dồi nét vẽ của mình trong suốt những năm cầm bút. Khám phá về trường phái ấn tượng của Pháp vào những năm 1930 đã mang tới trong tranh Lê Phổ những bảng màu rực rỡ và sống động chưa từng có trong thời kỳ đầu sáng tác của ông. Vàng, cam, đỏ, xanh lá, hồng hiện hữu trên những nụ hoa. Nét sinh động và ngẫu hứng của màu sắc làm cho bố cục trở nên sống động, trong khi việc sử dụng sơn dầu cho phép vẽ những đường nét phong phú hơn. Được vẽ với khổ lớn, sự sáng tạo của người nghệ sĩ được bộc lộ và chất liệu sáng tạo cũng được sử dụng một cách tối ưu. Giống như những họa sĩ vĩ đại nhất, Lê Phổ đổi mới bố cục thường thấy trong tranh tĩnh vật đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của mình trong công cuộc canh tân của Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam.
If the work of the Aix-en-Provence master Cézanne inspired Picasso, who referred to him as « the father of us all », it also resonated with Lê Phổ. The Cézanian lesson, and more particularly his approach to perspective, can be found in Composition aux fleurs. Various bouquets are thus arranged on a carelessly drawn tablecloth. The vases’ accumulation and arrangement suggests perspective more than it imposes it. A piece of fabric but also a piece of wood complete the decor in a deceptively careless way. Indeed, if rubbeckias, sunflowers, dahlias and camellias seem to mingle in a joyful mess, the composition is perfectly studied. A brilliant student of the first class of the Indochina School of Fine Arts, Lê Phổ has continued to perfect his brushstroke over the years. His discovery of the Impressionists in France in the 1930s brought to his work a colorful and joyful palette that he did not have in his first period. Yellow, orange, red, green, pink bloom like these buds in flower. His lively and spontaneous touch brings this composition to life while the use of oil allows for a more ample creative gesture. Realized on a large format, the artist’s creativity can express itself and encourages the full use of the medium. Like the greatest painters, Lê Phổ revisits the classic still life composition and testifies to its essential role in the renewal of Vietnamese Art History.
détail
98
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
99
VŨ CAO ĐÀM
Né en 1908 à Hanoï, Vũ Cao Đàm est issu d’une famille nombreuse, catholique et aisée. Il baigne dès son enfance dans la culture française. Son père, Vu Dinh Thi (1864-1930), grand érudit, maitrisait non seulement la langue française mais était également un francophile avéré. En effet, envoyé à Paris par le gouvernement vietnamien à l’occasion de L’Exposition Universelle de 1889, il fut conquis par le style de vie des français. C’est donc sans grande surprise que Vũ Cao Đàm intègre l’École des Beaux-Arts de Hanoï en 1926. Il y étudie le dessin, la peinture et la sculpture sous l’autorité de Victor Tardieu, fondateur de l’Ecole, et de Joseph Inguimberty. Diplômé en 1931, il obtient une bourse qui lui permet de poursuivre sa formation en France. Après avoir présenté ses sculptures à l’Exposition coloniale internationale de 1931, il prend la décision de s’établir définitivement en France. Il poursuit alors son développement artistique en côtoyant tous les plus grands chefs d’œuvres européens, telles que les œuvres de Renoir, Van Gogh, Bonnard et Matisse mais aussi les créations de Rodin, Despiau et Giacometti qui l’inspirent particulièrement. Il est également influencé par les avant-gardes occidentales comme le fauvisme et l’école de Paris dont on retrouve l’empreinte au travers de sa production. En 1946, l’artiste jouit déjà d’une belle reconnaissance, essentiellement pour ses sculptures, fines et gracieuses, pour lesquelles il a de nombreuses commandes. Il expose ces dernières à la galerie l’Art Français à Paris mais aussi au Salon des Indépendants, au Salon des Tuileries et au Salon d’Automne dont il est membre depuis 1943. Parallèlement à la sculpture, il s’adonne à la peinture sur soie. En 1949, Vũ Cao Đàm décide de partir pour le sud de la France et s’installe avec sa famille à la villa Les Heures Claires près de SaintPaul-de-Vence, juste à côté de la chapelle
détail
de Matisse et à seulement un kilomètre de la résidence de Marc Chagall, La Colline. La lumière et l’atmosphère du sud de la France le marquent et se retrouvent dans les œuvres de cette période. Dès les années 1960, l’artiste expose à l’international, notamment à Londres, à la galerie Frost & Reed, mais aussi à Bruxelles, avant de signer un contrat d’exclusivité avec le marchand d’art Wally Findlay aux Etats-Unis. Aujourd’hui, Vũ Cao Đàm est considéré comme l’un des plus grands peintres et sculpteurs vietnamiens de son temps et ses peintures font parties des collections permanentes de nombreux musées à travers le monde tel que le musée du Quai Branly à Paris. Vũ Cao Đàm sinh ngày 8 tháng giêng 1908 ở Hà Nội trong một gia đình khá giả. Là người con thứ năm trong số mười bốn người, hoạ sĩ đã được ảnh hưởng rất sớm bởi văn hoá Pháp. Cha là Vũ Đình Thi (1864-1930), một học giả thông thạo tiếng Pháp. Được chính phủ gởi đi Paris trong dịp Triễn lãm toàn cầu năm 1889, ông đã bị chinh phục bởi phong cách sống cuả người Pháp. Năm 1926, Vũ Cao Đàm thi vào Trường Mỹ Thuật Hà Nội, nơi ông học trong năm năm. Tại trường, ông học vẽ, hội hoạ và điêu khắc dưới sự hướng dẫn cuả hoạ sĩ Pháp Victor Tardieu, người thành lập trường, và Joseph Inguimberty. Tốt nghiệp năm 1931, Vũ Cao Đàm nhận một học bổng cho phép ông tiếp tục học ở Pháp. Chuyến đi này là một bước ngoặt quyết định cho sự nghiệp cuả ông. Ông ra mắt các tác phẩm điêu khắc tại triễn lãm thuộc địa quốc tế năm 1931, rồi sau đó ông chọn định cư ở Pháp. Các tác phẩm cuả Renoir, Van Gogh, Bonnard và Matisse, cũng như các sáng tác cuả Rodin, Despiau và Giacometti đặc biệt gây cho ông nguồn cảm hứng. Vũ Cao Đàm cũng được in dấu bởi các trường phái châu Âu như le fauvisme hay trường phái Paris, mà ta có thể tìm thấy
Peintres d’Asie, œuvres majeures
ảnh hưởng trong các sáng tác cuả ông. Nhờ Triễn lãm thuộc địa, ông nhận được nhiều đơn đặt tác phẩm. Năm 1946, hoạ sĩ, càng ngày càng nổi tiếng và được đánh giá cao trong giới nghệ thuật Paris, triễn lãm các tác phẩm điêu khắc, thanh tao và duyên dáng, ở phòng tranh L’Art Français tại Paris và cũng ở Salon des Indépendants, Salon des Tuileries và Salon d’Automne mà ông là hội viên từ năm 1943. Năm 1949, Vũ Cao Đàm định cư ở miền Nam nước Pháp. Ông dọn với gia đình về biệt thự Les Heures Claires gần Saint-Paul-de-Vence, ngay bên cạnh nhà thờ nhỏ cuả Matisse và chỉ cách một cây số với nhà ở cuả Marc Chagall « La Colline ». Ảnh hưởng bởi hoạ sĩ Nga, ông cũng khám phá các tác phẩm cuả Dubuffet và Malaval. Ánh sáng và bầu không khí cuả miền Nam nước Pháp được tìm lại trong các tác phẩm cuả thời kỳ này. Năm 1960, Vũ Cao Đàm triễn lãm các bức tranh ở phòng tranh Frost & Reed ở Luân Đôn. Ba năm sau, việc làm cuả ông được giới thiệu ở nước Bỉ. Hoạ sĩ sau đó ký một hợp đồng độc quyền với nhà buôn nghệ thuật Wally Findlay ở nước Mỹ. Ngày nay, ông được coi như một trong những hoạ sĩ và nhà điêu khắc Việt Nam lớn nhất đương thời và các bức tranh cuả ông thuộc về các bộ sưư tập vĩnh viễn cuả nhiều bảo tàng trên thế gới như Bảo Tàng của Quai Branly ở Paris. Born in 1908 in Hanoi, Vu Cao Dam came from a large, Catholic and well-off. He was immersed in French culture from his childhood. His father, Vu Dinh Thi (1864-1930), a great scholar, who not only mastered the French language but was also a proven Francophile. Indeed, sent to Paris by the Vietnamese government for the occasion of the 1889 World’s Fair, he was won over by the French lifestyle. It is therefore not surprising that Vu Cao Dam joined the Hanoi School of Fine Arts in 1926. There, he studied drawing, painting and sculpture under the authority of Victor Tardieu, founder of the School, and
L’Indochine au XX e siècle
Joseph Inguimberty. He graduated in 1931 and obtained a scholarship that allowed him to continue his training in France. After presenting his sculptures at the 1931 International Colonial Exhibition, he decided to settle permanently in France. He then continued his artistic development by rubbing shoulders with all the greatest European masterpieces such as the works of Renoir, Van Gogh, Bonnard and Matisse but also the creations of Rodin, Despiau and Giacometti which particularly inspired him. He is also influenced by Western avant-gardes such as Fauvism and the Paris School, whose imprint can be seen in his work. In 1946, the artist already enjoys great recognition mainly for his sculptures, fine and graceful, for which he has many commissions. He exhibited them at the gallery l’Art Français in Paris but also at the Salon des Indépendants, the Salon des Tuileries and the Salon d’Automne of which he has been a member since 1943. Parallel to sculpture, he also paints on silk. In 1949, Vu Cao Dam decided to leave for the South of France and settled with his family at the villa Les Heures Claires near Saint-Paul-de-Vence, just next to the Matisse chapel and only one kilometer from Marc Chagall’s residence, La Colline. The light and the atmosphere of the South of France mark him and can be found in the works of this period. As early as the 1960s, the artist exhibited internationally, notably in London at the Frost & Reed gallery, but also in Brussels before signing an exclusive contract with the art dealer Wally Findlay in the United States. Today, Vu Cao Dam is considered as one of the greatest Vietnamese painters and sculptors of his time and his paintings are part of the permanent collections of many museums around the world such as the Quai Branly Museum in Paris.
Vente 34
2 juin 2022
101
COLLECTION DE MADAME D.
VŨ CAO ĐÀM
TÊTE DE JEUNE FEMME
La pratique de cette discipline trouve particulièrement grâce aux yeux de Vũ Cao Đàm qui fait preuve d’un talent unique. Bộ môn này được Vũ Cao Đàm, người sở hữu tài năng độc nhất vô nhị, đặc biệt ưu ái.
Grâce à la création de l’École des BeauxArts d’Indochine sous l’impulsion de Victor Tardieu, le statut d’artiste est valorisé. Cette reconnaissance s’applique également à la sculpture qui dépasse son utilité funéraire ou religieuse pour rejoindre le champ du Beau. La pratique de cette discipline trouve particulièrement grâce aux yeux de Vũ Cao Đàm qui fait preuve d’un talent unique. Son savoir-faire lui assure de participer à l’Exposition Universelle de 1931 à Vincennes. Bien que diplômé major de la seconde promotion grâce à ses aptitudes particulières, les sculptures qu’il a réalisé sont rares et confidentielles. Với sự thành lập của trường Cao đẳng Nghệ thuật Đông Dương nhờ những nỗ lực của Victor Tardieu, địa vị của người nghệ sĩ từng bước được đánh giá cao hơn. Các tác phẩm điêu khắc không còn chỉ dành cho tang lễ hay tôn giáo mà đã được công nhận về giá trị nghệ thuật. Bộ môn này được Vũ Cao Đàm, người sở hữu tài năng độc nhất vô nhị, đặc biệt ưu ái. Năng lực chuyên môn cao đã giúp ông có cơ hội tham gia Triển lãm Quốc tế được tổ chức vào năm 1931 tại Vincennes. Tốt nghiệp thủ khoa khóa thứ hai của Trường nhờ năng khiếu thiên bẩm, những tác phẩm điêu khắc của ông rất quý hiếm và được giữ kín. Due to the creation of the Indochina School of Fine Arts under the impetus of Victor Tardieu, the status of artist is enhanced. This recognition also applied to sculpture, which went beyond its funerary or religious utility to join the field of Beauty. The practice of this discipline finds particular grace in the eyes of Vũ Cao Đàm who demonstrates a unique talent. His know-how ensures his participation in the 1931 Universal Exhibition in Vincennes. Although he graduated valedictorian of the second class thanks to his special skills, the sculptures he made are rare and confidential.
102
238
VŨ CAO ĐÀ M (1908-2000)
Tête de jeune femme Bronze à patine vert de gris, signé au revers. Epreuve d’artiste, marquée EA et du cachet du fondeur Valsuani sur le socle 25 x 11.5 x 10 cm - 9 3/4 x 4 1/2 x 3 7/8 in.
Bronze with verdigris patina, signed on the back. Artist proof, stamped EA and with the foundry mark Valsuani on the base. 30 000 - 50 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée. France (acquis auprès de l’artiste) Collection de Madame D. (par descendance)
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
103
détail
Enfant cadet d’une famille de six frères et sœurs, Trần Phúc Duyên est né en 1923 à Hanoï. Artiste dans l’âme, il intègre l’École des Beaux-Arts d’Hanoï en 1942 où il se spécialise dans l’art de la laque. Son talent est très vite reconnu et les commandes affluent, notamment de fonctionnaires français, de familles bourgeoises ou encore d’entreprise privées. En 1950, son savoir-faire est distingué par le choix du gouvernement d’offrir une de ses laques prenant la forme de paravent au Pape Pie XII et conservée au Musée du Vatican. En 1954, comme beaucoup d’anciens élèves de l’Ecole des Beaux-Arts d’Hanoï, Trần Phúc Duyên s’installe en France où il suit l’enseignement de Jean Souverbie aux Beaux-Arts de Paris. La pratique de la laque étant assujettie à divers facteurs, l’artiste développe sa technique pour s’adapter aux matériaux européens. Par ailleurs, la peinture s’intègre de plus en plus à son œuvre. Les nombreuses expositions auxquelles il a participé à travers la France, l’Espagne, la Suisse mais aussi le Canada témoignent de ses multiples talents et de sa renommée à travers le monde.
104
Là con út trong một gia đình có sáu anh chị em, Trần Phúc Duyên sinh năm 1923 tại Hà Nội. Mang trong mình tâm hồn nghệ sĩ , ông gia nhập Trường Mỹ Thuật Hà Nội năm 1942, chuyên ngành sơn mài. Tài năng của ông nhanh chóng được công nhận và các đơn đặt hàng đổ về liên tiếp, đặc biệt là từ các quan chức Pháp, các gia đình tư sản và thậm chí cả các công ty tư nhân. Vào năm 1950, chuyên môn của ông được khẳng định khi Chính phủ lựa chọn tặng một trong những bức tranh sơn mài của ông dưới dạng bình phong cho Giáo hoàng Pie XII và được lưu giữ trong Bảo tàng Vatican. Năm 1954, giống như nhiều sinh viên cũ của Trường Mỹ Thuật Hà Nội, Trần Phúc Duyên chuyển đến định cư ở Pháp và theo học với Jean Souverbie tại Trường Mỹ Thuật Paris. Việc thực hành sơn mài phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ở đây họa sĩ đã phát triển kỹ thuật của mình để thích ứng với các chất liệu châu Âu. Hơn nữa, hội họa ngày càng trở thành một phần trong tác phẩm nghệ thuật của ông. Nhiều cuộc triển lãm mà ông đã tham gia trên khắp các nước Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ và cả Canada chứng tỏ sự đa tài và danh tiếng của ông trên khắp thế giới.
The youngest child in a family of six brothers and sisters, Trần Phúc Duyên was born in 1923 in Hanoi. He has always been an artist at heart and joined the Hanoi School of Fine Arts in 1942, where he specialized in lacquerware. His talent was very quickly recognised and commissions flooding in, notably from French civil servants, bourgeois families and private companies. In 1950, his know-how was distinguished by the government’s choice to offer one of his lacquers in the form of a folding screen to Pope Pius XII and kept in the Vatican Museum. In 1954, like many former students of the Hanoi School of Fine Arts, Trần Phúc Duyên moved to France where he studied under Jean Souverbie at the Beaux-Arts de Paris. As the practice of lacquer painting is subject to various factors, the artist develops his technique to adapt to European materials. Moreover, painting becomes more and more integrated into his work. The numerous exhibitions in which he has participated throughout France, Spain, Switzerland but also Canada testify to his multiple talents and his fame throughout the world.
COLLECTION PRIVÉE, PARIS
TR ẦN PHÚC DUYÊN
BRANCHE DE FLEURS DE CERISIERS À LA PLEINE LUNE
239
TR ẦN PHÚC DU YÊN (1923-1993)
Branche de fleurs de cerisiers à la pleine lune Laque et rehauts d’or, signée en bas à droite 46 x 29.6 cm - 18 1/8 x 11 5/8 in.
Lacquer with gold highlights, signed lower right 8 000 - 12 000 € PROVENANCE
Collection privée, Paris
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
105
COLLECTION PRIVÉE, ALLEMAGNE
VŨ CAO ĐÀM
MATERNITÉ ET CAVALIER, 1989
240
VŨ CAO ĐÀ M (1908-2000)
Maternité et cavalier, 1989
Huile sur toile, signée et datée en bas à gauche 73.5 x 60.5 cm - 28 7/8 x 23 3/4 in.
Oil on canvas, signed and dated lower left 40 000 - 50 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Allemagne
Réalisée en 1989, Maternité et cavalier offre une merveilleuse synthèse du travail de Vũ Cao Đàm. Symbolisant le prestige mais aussi le pouvoir, les chevaux ont une symbolique forte en Asie et occupent une place de choix dans l’œuvre de Vũ Cao Đàm. Cavalier mais aussi mère et enfant sont également indissociables de ses peintures. Féminines ou masculines, leurs silhouettes sont longilignes soulignant avec grâce leur tenue traditionnelle vietnamienne tandis que leurs visages ronds sont emprunts de douceur. Si l’arrièreplan est non figuratif, les personnages permettent de définir la perspective grâce à leurs proportions. La touche brossée et les tonalités de couleurs délimitent également la profondeur. La palette dominée par le bleu est récurrente dans l’œuvre de l’artiste. Toutefois, il joue avec son pinceau et éclaire la composition avec des subtiles touches jaunes ou rouges, autre couleurs primaires chères au peintre. Ayant adopté l’huile sur toile depuis plusieurs décennies, Vũ Cao Đàm témoigne d’un style personnel doté d’un esprit moderniste.
Được sáng tác vào năm 1989, Hai mẹ con và chàng kỵ sĩ là sự tổng hợp về phong cách của Vũ Cao Đàm. Tượng trưng cho uy thế cũng như quyền lực, ngựa mang tính biểu tượng mãnh liệt ở châu Á và chiếm một vị trí quan trọng trong các sáng tác của Vũ Cao Đàm. Hình tượng người kỵ sĩ, người mẹ và đứa con, đều là những chủ đề luôn được Vũ Cao Đàm ưu ái. Dù là nam giới hay nữ giới, những nhân vật trong tranh ông đều được vẽ với dáng hình mảnh mai, nổi bật trong tà áo dài truyền thống, với gương mặt tròn mang những đường nét
106
dịu dàng. Nếu như nền tranh là những mảng màu trừu tượng, phối cảnh vẫn có thể được xác định qua tỷ lệ vẽ các nhân vật. Kỹ thuật vẽ tạo ganh và các gam màu được sử dụng phá vỡ giới hạn chiều sâu. Sắc xanh dương chiếm vị trí chủ đạo trong bảng màu là phong cách thường thấy trong tranh của họa sĩ. Mặc dù vậy, ông như chơi đùa cùng chiếc bút vẽ và làm bừng sáng lên bố cục bằng những nét chấm phá tinh tế của màu vàng và đỏ, những sắc màu cơ bản khác mà ông ưa thích. Sau hàng thập kỷ vẽ tranh sơn dầu, Vũ Cao Đàm sở hữu một phong cách cá nhân mang đậm tinh thần hiện đại.
Made in 1989, Maternité et cavalier offers a wonderful overview of Vũ Cao Đàm’s work. Symbolizing prestige but also power, horses have a strong symbolism in Asia and occupy a prominent place in Vũ Cao Đàm’s work. Riders but also mothers and children are also inseparable from his paintings. Feminine or masculine, their silhouettes are slender emphasizing with grace their traditional Vietnamese dress while their round faces are full of softness. If the background is non-figurative, the characters allow to define the perspective thanks to their proportions. The soft brushstrokes and color tones also delineate depth. The blue-dominated palette is recurrent in the artist’s work. However, he plays with his brush and brightens the composition with subtle touches of yellow or red, other primary colors dear to the painter. Having adopted oil on canvas for several decades, Vũ Cao Đàm demonstrates a personal style with a modernist spirit.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
107
détails
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
109
COLLECTION PRIVÉE, ALLEMAGNE
VŨ CAO ĐÀM
DIVINITÉ, 1992
241
VŨ CAO ĐÀ M (1908-2000)
Divinité, 1992
Huile sur toile, signée et datée en bas à droite 65 x 54 cm - 25 1/2 x 21 1/4 in.
Oil on canvas, signed and dated lower right 35 000 - 40 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Allemagne
110
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
COLLECTION PRIVÉE, SUISSE
VŨ CAO ĐÀM
L’ENTREVUE, 1956
* 242
VU CAO DA M (1908-2000)
L’entrevue, 1956
Huile sur panneau, signée, située et datée en bas à droite 61.5 x 49.5 cm - 24 1/8 x 19 1/2 in.
Oil on panel, signed, located and dated lower right 30 000 - 40 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection privée, Suisse (offert en 1976 et conservé depuis)
112
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
113
Les chevaux ont une symbolique forte en Asie et occupent une place de choix dans l’œuvre de Vũ Cao Đàm. Tượng trưng cho uy thế cũng như quyền lực, ngựa mang tính biểu tượng mãnh liệt ở châu Á và chiếm một vị trí quan trọng trong các sáng tác của Vũ Cao Đàm.
détail
Vente 34
2 juin 2022
115
détail
Lots 243 à 247
Lô 243 đến 247
Collection de Monsieur et Madame T. Bộ sưu tập của Ông Bà T. Collection of Mr and Mrs T.
117
COLLECTION DE MONSIEUR ET MADAME T.
LÊ PHỔ
FEMME À LA ROBE VERTE ET ENFANT, SUR LA TABLE UN BOUQUET JAUNE
243
LÊ PHỔ (1907-2001)
Femme à la robe verte et enfant, sur la table un bouquet jaune Huile sur toile, signée en bas à gauche 65.5 x 81 cm - 25 3/4 x 31 7/8 in.
Oil on canvas, signed lower left 50 000 - 80 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Galerie Findlay, Paris Collection de Monsieur et Madame T., Paris (don de l’artiste en 1996)
Artiste phare de l’École des Beaux-Arts d’Indochine, Lê Phổ s’est distingué au long de sa carrière à travers trois périodes. Femme et enfant au bouquet au jaune, s’inscrit dans la troisième et dernière période dite « Findlay ». C’est en effet à cette époque, dès milieu des années 1960, que l’artiste travaille presque exclusivement avec la galerie Findlay. Durant ces années, son style est marqué par un certain nombre d’évolutions qui se retrouvent dans l’œuvre présentée en vente. Le format relativement grand est nouveau. Lê Phổ a acquis une pratique qui lui vaut une certaine assurance et lui permet une gestuelle plus large. L’innovation la plus marquante s’accompagne avec la découverte des Impressionnistes. Lê Phổ redécouvre la couleur vive et joyeuse.
118
Ainsi, le jaune bouton d’or se mêle au vert anis et s’intègre au orange tangerine. Des teintes plus pastels s’intègrent : le vert opaline et le bleu dragée adoucissent et harmonisent la composition. L’influence du mouvement français se retrouve également dans le choix de la technique. Délaissant la soie, l’artiste utilise un médium plus occidental : l’huile sur toile. Ce médium lui permet de revisiter sa touche qui se veut plus large et joue sur les différences de matières. Là một trong những nghệ sĩ chủ lực của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương – sự nghiệp của Lê Phổ được đánh dấu bởi ba giai đoạn sáng tác chính. Người phụ nữ và đứa trẻ bên đóa hoa vàng được sáng tác trong giai đoạn thứ ba và cũng là giai đoạn cuối cùng trong sự nghiệp của ông mang tên « Findlay ». Trên thực tế, vào thời kỳ này, khoảng giữa những năm 1960, họa sĩ làm việc gần như độc quyền với phòng tranh Findlay. Trong những năm đó, phong cách của ông được đánh dấu bằng những bước tiến mới, hiện diện trong tác phẩm được đưa ra bán đấu giá lần này. Tranh được vẽ trên khổ lớn là một điểm mới trong các sáng tác của ông. Lê Phổ đã đạt được kỹ năng hội họa mang tới cho ông sự tự tin và phóng khoáng. Điểm đổi mới nổi bật nhất trong tranh của ông đến từ khám phá về những họa sĩ theo trường phái Ấn tượng. Lê Phổ quay trở lại với những sắc màu rực rỡ và tươi vui. Sắc vàng của hoa mao lương hòa quyện với màu xanh của tiểu hồi và màu cam quýt. Những sắc thái nhạt hơn được kết hợp một cách hiệu quả : màu xanh lục nhạt và xanh dương làm bố cục trở nên dịu dàng và hài hòa. Ảnh hưởng của phong cách Pháp
cũng được thể hiện trong kỹ thuật vẽ. Khi từ bỏ tranh lụa, Lê Phổ sử dụng một chất liệu sáng tác khác mang hơi hưởng phương Tây nhiều hơn : màu dầu trên toan. Chất liệu này giúp ông đổi mới phong cách của mình, thực hiện những nét vẽ phóng khoáng hơn và trải nghiệm sự khác biệt của các chất liệu. A leading artist of the Indochina School of Fine Arts, Lê Phổ distinguished himself throughout his career through three periods. Femme et enfant au bouquet au jaune (Woman and Child with a Bouquet in Yellow) belongs to the third and last period, known as the « Findlay » period. It was in this period, from the mid-1960s onwards, that the artist worked almost exclusively with the Findlay Gallery. During these years, his style was marked by a number of developments that are reflected in the work on sale. The relatively large format is new. Lê Phổ has acquired a practice that gives him a certain confidence and allows him a broader gesture. The most striking innovation came with the discovery of the Impressionists. Lê Phổ rediscovered bright and joyful colour. Thus, buttercup yellow blends with aniseed green and is integrated with tangerine orange. More pastel shades are integrated: opaline green and dragee blue soften and harmonise the composition. The influence of the French movement can also be seen in the choice of technique. Abandoning silk, the artist uses a more Western medium: oil on canvas. This medium allows him to revisit his touch, which is broader and plays on the differences in materials.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
119
Si Femme et enfant au bouquet au jaune est marqué par un renouvellement du style de l’artiste, certains éléments communs à toutes les périodes se retrouvent également. La composition faite de personnages évoluant autour d’un grand bouquet est caractéristique. La jeune femme et le petit garçon aux profils vietnamiens mais aussi le type de vase ou de fleurs se retrouvent dans d’autres œuvres. La transparence du rideau rappelle ses œuvres du début lorsque l’encre et les couleurs sur soie étaient privilégiées. Artiste talentueux et ouvert aux innovations artistiques, Lê Phổ n’a cessé d’enrichir son travail et propose ainsi une œuvre unique à la croisées des influences mais marquées par sa singularité. Nếu như những sự đổi mới trong phong cách của nghệ sĩ có thể nhận thấy trong tác phẩm Người phụ nữ và đứa trẻ bên đóa hoa vàng, những đặc điểm thường thấy trong các tác phẩm của ông vẫn luôn hiện diện. Bố cục nhân vật bên đóa hoa lớn là bố cục thường được vẽ trong các tác phẩm của ông. Người phụ nữ và đứa trẻ mang gương mặt Việt Nam hay kiểu dáng bình và hoa cũng đã từng xuất hiện trong các tác phẩm khác. Tấm rèm trong suốt gợi nhớ đến phong cách sáng tác của họa sĩ trong thời kỳ đầu, khi ông vẫn ưu tiên sử dụng chất liệu màu và mực trên lụa. Là một họa sĩ tài năng và luôn sẵn sàng đón nhận những cái mới trong nghệ thuật, Lê Phổ luôn sáng tạo không ngừng nghỉ, từ đó mang tới cho chúng ta một tác phẩm mang tính giao thoa giữa những ảnh hưởng nghệ thuật khác nhau mà vẫn mang bản ngã của ông. Although Femme et enfant au bouquet au jaune is marked by a renewal of the artist’s style, certain elements common to all periods are also found. The composition of figures moving around a large bouquet is characteristic. The young woman and the little boy with Vietnamese profiles, but also the type of vase or flowers, can be found in other works. The curtain’s transparency is reminiscent of his early works when ink and colours on silk were favoured. A talented artist open to artistic innovations, Lê Phổ has never ceased to enrich his work and thus offers a unique work at the crossroads of influences but marked by his singularity.
détail
Vente 34
2 juin 2022
121
COLLECTION DE MONSIEUR ET MADAME T.
LÊ PHỔ
LES CHRYSANTHÈMES CHEVELUES (POT À PHARMACIE)
244
LÊ PHỔ (1907-2001)
Les chrysanthèmes chevelues (pot à pharmacie) Huile, encre et gouache sur soie, signée en bas à gauche, titrée au dos 66 x 39.5 cm - 26 x 15 1/2 in.
Oil, ink and gouache on silk, signed lower left, titled on reverse 40 000 - 60 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Galerie Romanet, Paris (sous le titre Dahlias au pot de pharmacie) Collection Madame Picciotto, Genève, Suisse Binoche, Drouot, Paris, 9 juin 1997 Collection de Monsieur et Madame T., Paris (acquis à la vente précédente)
Exercice atemporel, la nature morte est depuis tout temps un exercice auquel se prêtent les artistes. Rassemblant différentes variétés de fleurs mais aussi de fruits ou encore de légumes, il permet à l’artiste d’exprimer sa singularité. Durant toute sa carrière, Lê Phổ s’est brillamment illustré par la finesse et la justesse de ses natures mortes. Les chrysanthèmes chevelures (pot à pharmacie) se démarque par le choix du vase. Vase dit Albarello, servant de pot à pharmacie, il apparait dès le XVe siècle à Florence. Utilisé par les apothicaires, il servait à conserver les onguents et plantes médicinales. Ce pot cylindrique de forme légèrement concave comporte bien souvent un champ libre permettant d’indiquer les
122
plantes contenues. Le vase représenté par Lê Phổ, est fait de faïence et reprend les armes épiscopales comme l’indique le nombre de pompons représentés. Không bao giờ lỗi thời, tranh vẽ tĩnh vật vẫn luôn là một đề tài mà các họa sĩ ưa chuộng. Tranh vẽ đa dạng các loài hoa, các loài quả hay rau củ là một cách để họa sĩ thể hiện phong cách cá nhân. Trong suốt sự nghiệp của mình, Lê Phổ luôn được đánh giá cao về sự tinh tế và chuẩn xác trong các tác phẩm vẽ tĩnh vật. Bức tranh Cúc đại đóa (bình thuốc) tạo điểm nhấn trong sự lựa chọn bình cắm hoa. Dáng lọ Albarello, hay còn gọi là bình đựng thuốc, xuất hiện lần đầu vào thế kỷ 15 tại Florence. Loại bình này thường được sử dụng bởi các nhà thuốc để bảo quản thuốc mỡ và các loại cây thuốc. Bình dáng trụ, có thân hơi lõm, thường có một khoảng trống để đề tên thuốc. A timeless exercise, the still life has always been a favourite with artists. Gathering different varieties of flowers but also fruits or vegetables, it allows the artist to express his singularity. Throughout his career, Lê Phổ has brilliantly illustrated himself by the finesse and accuracy of his still lifes. The hair chrysanthemums (medicine jar) stands out because of the choice of the vase. The Albarello vase, used as a medicine jar, appeared in Florence in the 15th century. Used by apothecaries, it was used to store ointments and medicinal plants. This slightly concave cylindrical pot often has a free field to indicate the plants contained. The vase represented by Lê Phổ is made of earthenware and bears the episcopal coat of arms, as indicated by the number of pompons represented.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
détail
détail
Si les natures mortes sont récurrentes dans l’œuvre de Lê Phổ, le choix d’un vase typiquement européen est plus inhabituel et contraste délicatement avec l’emploi de la soie, caractéristique de la culture asiatique. La composition florale aux notes automnales voir hivernales faite de chrysanthèmes, jasmins d’hiver, Crocosmia Lucifer et fleurs séchées apporte une palette joyeuse dans les tonalités jaune et rouge. Le choix des chrysanthèmes n’est pas anodin et rappelle les origines asiatiques de l’artiste. Évoquant le calme, la noblesse d’esprit ou encore la longévité, ces fleurs ont une symbolique particulière. Leurs pétales jaunes, rappellent la puissance et la royauté. Couleur de l’or, ils soulignent le pouvoir et la prospérité. En mêlant les différentes influences asiatiques et européennes, Lê Phổ renouvelle le genre classique de la nature morte, apportant une vision multiculturelle alliée à une douceur remarquable.
Nếu như tĩnh vật là đề tài thường thấy trong tranh Lê Phổ, thì lựa chọn vẽ chiếc bình mang kiểu dáng phương Tây lại có phần lạ lẫm và khá đối lập với việc sử dụng lụa - chất liệu truyền thống trong văn hóa châu Á. Sự kết hợp giữa hương sắc mùa thu – đông của những bông hoa cúc, hoa nhài mùa đông, hoa nghệ hương và những nhánh hoa khô mang tới sắc thái tươi vui với những tông màu vàng và đỏ. Hoa cúc là một sự lựa chọn không hề tầm thường và thêm nữa, gợi nhớ đến nguồn gốc châu Á của họa sĩ. Là biểu tượng cho sự bình tĩnh, sự cao quý trong tầm hồn và cả sự trường thọ, loài hoa này có một ý nghĩa rất đặc biệt. Những cánh hoa vàng gợi nhớ tới sức mạnh và hoàng gia, màu của vàng ròng nhấn mạnh quyền lực và thịnh vượng. Khi pha trộn giữa ảnh hưởng phương Đông và phương Tây, Lê Phổ đã làm mới phong cách vẽ tĩnh vật cổ điển khi mang tới một tầm nhìn đa văn hóa kết hợp với sự mềm mại đặc trưng.
While still lifes are recurrent in the work of Lê Phổ, the choice of a typically European vase is more unusual and contrasts delicately with the use of silk, characteristic of Asian culture. The autumnal or even wintry floral composition of chrysanthemums, winter jasmine, Crocosmia Lucifer and dried flowers provides a cheerful palette in yellow and red tones. The choice of chrysanthemums is not insignificant and recalls the artist’s Asian origins. Evoking calm, nobility of spirit and longevity, these flowers have a particular symbolism. Their yellow petals recall power and royalty. The colour of gold underlines power and prosperity. By mixing different Asian and European influences, Lê Phổ renews the classic genre of still life, bringing a multicultural vision combined with a remarkable softness.
245
ALBAR ELLO OU POT À PHAR MACIE en faïence blanche et décor peint en camaïeux bleu d’armoiries épiscopales surmontant un cartouche vierge pour inscrire le nom de l’essence contenue. Espagne, Talavera, XVIII e siècle H. 20,4 cm - D. 10,4 cm (Accidents et manques, restaurations)
250 - 350 € Il s’agit du pot à pharmacie utilisé comme vase par l’artiste Lê Phổ pour la peinture Les chysanthèmes chevelues (pot à pharmacie) Đây là chiếc bình đựng thuốc, được họa sĩ Lê Phổ sử dụng như bình cắm hoa trong bức Cúc đại đóa (bình thuốc). PROVENANCE
Collection de Monsieur et Madame T., Paris (don de l’artiste vers 1997-1998)
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
125
COLLECTION DE MONSIEUR ET MADAME T.
VŨ CAO ĐÀM
LES CHRYSANTHÈMES, CIRCA 1941
246
VŨ CAO ĐÀ M (1908-2000)
Les chrysanthèmes, circa 1941 Gouache et encre sur soie, signée en bas à droite 46 x 34 cm - 18 1/8 x 13 3/8 in.
Gouache and ink on silk, signed lower right 50 000 - 80 000 € Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection de Monsieur et Madame T., Paris (acquis vers 1995)
Les chrysanthèmes évoquent communément en Asie le bonheur. Fleurs préférées des japonais, elles représentent l’empereur tandis qu’elles évoquent la noblesse et la persévérance en Chine. Rouges, jaunes, roses ou encore blanches, leurs couleurs éclatantes leur valent le nom d’« essence du soleil » en chinois. À travers une composition poétique et élégante, Vũ Cao Đàm, offre sa vision personnelle des chrysanthèmes.
126
Trong văn hóa các nước Châu Á, hoa cúc là loài hoa biểu tượng của hạnh phúc. Là loài hoa yêu thích của người Nhật, hoa cúc tượng trưng cho hoàng đế trong khi đối với người Trung Quốc, loài hoa này gợi lên sự cao quý, tính bền bỉ và lòng kiên trì. Hoa cúc đỏ, cúc vàng, cúc hồng và cả cúc trắng, những sắc màu rực rỡ làm nên ý nghĩa tên gọi « tinh hoa của mặt trời » trong tiếng Trung. Thông qua một tác phẩm trang nhã và đầy chất thơ, Vũ Cao Đàm đã mang tới quan điểm cá nhân của mình về hoa cúc.
Chrysanthemums are commonly used in Asia to represent happiness. A favourite of the Japanese, they represent the emperor, while in China they evoke nobility and perseverance. Red, yellow, pink or white, their brilliant colours have earned them the name « essence of the sun » in Chinese. Through a poetic and elegant composition, Vũ Cao Đàm offers his personal vision of chrysanthemums.
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
127
détail
Cette œuvre a été réalisée dans la première partie de sa carrière, période où la soie est encore un médium de prédilection chez l’artiste. Étudiée lors de son enseignement à l’Ecole des Beaux-Arts d’Indochine, Vũ Cao Đàm, élève modèle maîtrise les différents supports. L’utilisation d’encre et de couleurs sur la soie trouve grâce à ses yeux et est beaucoup employée jusqu’à son abandon dans les années 1950. Ces matériaux lui permettent de traiter ses sujets d’une façon plus douce et subtile. La palette notamment est ainsi davantage estompée et appartient à une gamme chromatique pastel. Le jaune, le blanc et le rose viennent délicatement s’opposer au vert des tiges. L’arrière-plan brièvement esquissé d’un fond noir met en avant les fleurs. D’un geste assuré et maîtrisé, Vũ Cao Đàm, traite la ligne d’une façon épurée. Signée en lettres latines mais également en idéogrammes chinois, l’artiste cristallise cette double influence, occidentale et extrême-orientale qui marque son œuvre. Bức tranh được sáng tác vào giai đoạn đầu trong sự nghiệp của Vũ Cao Đàm, thời kỳ mà lụa vẫn còn là chất liệu sáng tác ưa thích của ông. Nghiên cứu về tranh lụa trong quá trình học tập tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, là một học sinh ưu tú, Vũ Cao Đàm có thể sử dụng thành thạo nhiều chất liệu. Ông sử dụng mực và màu trên lụa rất nhiều cho tới tận khi ông từ bỏ vẽ tranh lụa vào những năm 1950. Những chất liệu này giúp nghệ sĩ thể hiện các sáng tác của mình một cách nhẹ
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
nhàng và tinh tế hơn. Bảng màu được sử dụng dịu nhẹ và là những màu sắc thuộc gam màu pastel (gam màu nhạt, dịu nhẹ). Sắc vàng, trắng và hồng mang đến sự tương phản tinh tế với màu xanh lá của cành hoa. Những đóa hoa nổi bật trên phông nền được phác họa một màu đen. Bằng những động tác thành thục đầy tự tin, Vũ Cao Đàm xử lý đường nét một cách tinh tế. Chữ ký tượng hình tiếng Hán và chữ cái tiếng la tinh cho thấy sự giao thoa giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây, điều làm nên dấu ấn trong các tác phẩm của ông. This work was created in the early part of her career, a period when silk was still a favourite medium for the artist. A student at the Indochina School of Fine Arts, Vũ Cao Đàm has mastered the various media. The use of ink and colours on silk found favour in his eyes and was widely used until it was abandoned in the 1950s. These materials allowed him to treat his subjects in a softer and more subtle way. The palette, in particular, is more subdued and belongs to a pastel colour range. Yellow, white and pink delicately contrast with the green of the stems. The background, briefly sketched out in black, highlights the flowers. With a confident and controlled gesture, Vũ Cao Đàm treats the line in a refined manner. Signed in Latin letters but also in Chinese ideograms, the artist captures the double influence, Western and Far Eastern, that characterises his work.
Vente 34
2 juin 2022
129
COLLECTION DE MONSIEUR ET MADAME T.
MAI TRUNG THỨ
JEUNES ENFANTS CHUCHOTANT, 1972
247
MAI TRUNG THỨ (1906-1980)
Jeunes enfants chuchotant, 1972
Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à gauche Dans son cadre d’origine réalisé par l’artiste 6.3 x 20.5 cm - 2 1/2 x 8 in.
Ink and color on silk, signed and dated upper left. In its original frame made by the artist.
Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur PROVENANCE
Collection de Monsieur et Madame T., Paris (acquis vers 1995)
12 000 - 15 000 €
Réalisée en 1972, Jeunes enfants chuchotant fait partie de ces œuvres où l’individualité de Mai Trung Thứ transparaît le plus. Le succès qu’il connaît à partir de la fin des années 1950, grâce à la galerie Apesteguy qui le représente, lui permet de vivre correctement grâce à la vente de ses œuvres fixées à un certain prix. Attaché à la démocratisation de son art, il ne délaisse pas pour autant les plus petits formats qui restent plus accessibles à un plus grand nombre de collectionneur. Ces petits formats tels que celui en vente présentent le même soin et raffinement que les formats plus imposants.
130
Được sáng tác vào năm 1972, Những đứa trẻ thầm thì là một trong những tác phẩm thể hiện rõ nét nhất phong cách cá nhân của Mai Trung Thứ. Thành công mà ông có được vào cuối những năm 1950, đến từ phòng tranh đại diện Apesteguy, cho phép ông sống một cuộc sống đầy đủ nhờ vào việc bán các tác phẩm của mình với một mức giá nhất định. Gắn liền với công cuộc dân chủ hóa nghệ thuật, ông vẫn vẽ những bức tranh khổ nhỏ, dễ dàng tiếp cận với nhiều nhà sưu tập hơn. Những bức tranh khổ nhỏ giống như bức tranh có mặt trong phiên đấu giá lần này vẫn mang trọn vẹn những đường nét tinh tế và được vẽ một cách cẩn thận không khác gì những bức khổ lớn hơn.
Made in 1972, Jeunes enfants chuchotant (Young Whispering Children) is one of those works where Mai Trung Thứ’s individuality shines through the most. The success he enjoyed from the end of the 1950s onwards, thanks to the Apesteguy gallery which represented him, enabled him to make a decent living from the sale of his works, which were set at a certain price. Attached to the democratization of his art, he did not neglect the smaller formats which remained more accessible to a larger number of collectors. These small formats such as the one on sale present the same attention to detail and refinement as the larger formats.
Cadre d’origine réalisé par l’artiste
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
131
Là một họa sĩ chú trọng chi tiết Fier de sa singularité, l’artiste reprend un thème qui lui est cher : les enfants. Représentés souvent jouant, emprunts d’innocence, ces enfants sont consacrés dès 1963 lors d’une exposition organisée par Jean-François Apesteguy « Les enfants de Mai-Thu » à la Galerie du Péristyle. Presque dix années après cette exposition, l’artiste reste inspiré par ce thème. Dans Jeunes enfants chuchotant, un petit garçon tenant la position centrale de la composition chuchote à son camarade de droite tout en écartant de la main l’enfant de sa gauche qui tend une oreille indiscrète. Une petite fille à gauche du sujet semble attristée de ne pas être incluse dans les messes basses. Mai Trung Thứ capture ici un moment de vie, une spontanéité enfantine. Les visages sont peu individualisés, les personnages se
différenciant par la couleur de leurs tuniques. La petite fille se démarque également par la forme de son habit et de sa coiffure. La palette subtilement sélectionnée apporte un sens à la lecture de la composition et permet de mettre en avant les contrastes. Les coloris plus vifs sont caractéristiques de ces années post 1970. L’arrière-plan discrètement estompé est sobre et neutre mais le dégradé de couleurs suggère le ciel derrière une touche bleu tandis que le vert rappelle l’herbe. Peintre du détail, Mai Trung Thứ représente avec minutie certains éléments tels que les mains, les yeux ou encore la bouche. Son sens de l’attention se porte également dans la fabrication du cadre qu’il effectue lui-même faisant ainsi de Jeunes enfants chuchotant une œuvre à considérer dans sa globalité.
détail
132
Tự hào với phong cách độc đáo của mình, họa sĩ vẫn sáng tác theo chủ đề gần gũi với ông nhất : trẻ em. Chủ đề những đứa trẻ đang chơi đùa với đầy sự thơ ngây được giới thiệu tới công chúng lần đầu tiên vào năm 1963, trong một buổi triển lãm tổ chức bởi Jean-François Apesteguy mang tên « Những đứa trẻ của MaiThứ », tại phòng tranh Péristyle. Gần 10 năm sau buổi triển lãm, họa sĩ vẫn luôn tìm được nguồn cảm hứng từ chủ đề này. Trong Những đứa trẻ thầm thì, một bé trai đứng ở vị trí trung tâm của bức tranh, đang nói thầm với người bạn đứng bên phải mình, trong khi vẫn cố giữ khoảng cách với một bé trai khác phía bên trái đang cố gắng nghe lén. Bé gái ngoài cùng bên trái mang gương mặt buồn bã vì không được tham gia vào câu chuyện này. Mai Trung Thứ đã bắt trọn một khoảnh khắc cuộc sống, một sự ngẫu hứng của trẻ thơ. Mang gương khá tương đồng, các nhân vật được phân biệt nhờ vào màu sắc của những chiếc áo. Kiểu dáng quần áo và mái tóc của bé gái khác với những bé trai còn lại. Bảng màu được lựa chọn kỹ lưỡng mang tới ý nghĩa cho bố cục tranh và làm nổi bật sự tương phản. Màu sắc tươi sáng hơn là đặc trưng của những năm sau 1970. Nền tranh trang nhã và mờ nhạt, sử dụng những gam màu trung tính, thể hiện bầu trời xanh dương và thảm cỏ xanh lá khi chuyển màu. Là một họa sĩ chú trọng chi tiết, Mai Trung Thứ thể hiện rất tỉ mỉ những yếu tố như bàn tay, đôi mắt, thậm chí là khuôn miệng. Sự tỉ mỉ của ông còn đến từ việc ông tự tay chế tác khung tranh cho tác phẩm, khiến Những đứa trẻ thầm thì trở thành một tác phẩm tiêu biểu cho tổng thể phong cách của ông. Proud of his singularity, the artist takes up a theme that is dear to him: children. Often depicted playing, full of innocence, these children were consecrated in 1963 during an exhibition organised by Jean-François Apesteguy « Les enfants de Mai-Thu » at the Galerie du Péristyle. Almost ten years after this exhibition, the artist is still inspired by this theme. In Jeunes enfants chuchotant, a little boy holding the central position of the composition whispers to his right-hand friend while pushing aside the child on his left who is prying. A little girl to the left of the subject seems saddened not to be included in the whispering.
détail
Mai Trung Thứ captures here a moment of life, a childlike spontaneity. The faces are not very individualised, the characters being differentiated by the colour of their tunics. The little girl also stands out by the shape of her dress and hairstyle. The subtly selected palette gives meaning to the reading of the composition and highlights the contrasts. The brighter colours are characteristic of the post 1970s. The discreetly blurred background is sober and neutral, but the gradation of colours suggests the sky behind a touch of blue, while the green recalls the grass. A painter of detail, Mai Trung Thứ meticulously depicts certain elements such as the hands, the eyes or the mouth. His sense of attention also goes into the making of the frame, which he does himself, making Jeunes enfants chuchotant a work to be considered in its entirety.
Peintre du détail Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
détail
Vente 34
2 juin 2022
133
détail
Lots 248 à 253
Lô 248 đến 253
Collection du D N. r
Bộ sưu tập của Tiến sĩ N. Collection of Dr N.
Le Dr N. côtoie de nombreux artistes tels Bernard Buffet, Georges Mathieu, Tran Dac, Mai Thu ou Soulages.. .et constitue au fil du temps sa collection personnelle.
Tiến sĩ N. có mối quan hệ thân thiết với nhiều nghệ sĩ như Bernard Buffet, Georges Mathieu, Trần Đắc, Mai Thứ và Soulages… và dần dần xây dựng được bộ sưu tập tư nhân của mình theo thời gian.
Dr. N. was in touch with many artists such as Bernard Buffet, Georges Mathieu, Tran Dac, Mai Thu or Soulages...and built up his personal collection over the years.
135
248
249
250
248
249
TR AN DAC (NÉ EN 1922)
TR AN DAC (NÉ EN 1922)
TR AN DAC (NÉ EN 1922)
Fleur de lotus
Femmes cueillant des fleurs
Cerf et biche
Encre et couleurs sur soie, signée en bas à gauche
Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite
Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite
50.5 x 44.5 cm à vue - 19 7/8 x 17 1/2 in. by sight
62.7 x 38.7 cm - 24 5/8 x 15 1/4 in.
59 x 37.8 cm - 23 1/4 x 14 7/8 in.
Ink and color on silk, signed lower left
Ink and color on silk, signed lower right
Ink and color on silk, signed lower right
600 - 800 €
1 000 - 1 500 €
1 000 - 1 200 €
PROVENANCE
PROVENANCE
PROVENANCE
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
136
250
251
TR AN DAC (NÉ EN 1922)
Enfants jouant Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite 20.1 x 35.3 cm - 7 7/8 x 13 7/8 in.
Ink and color on silk, signed lower right 400 - 600 € PROVENANCE
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
252
TR AN DAC (NÉ EN 1922)
La lecture Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite 38 x 56.9 cm - 14 7/8 x 22 3/8 in.
Ink and color on silk, signed lower right 1 200 - 1 500 € PROVENANCE
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
253
TU DU YEN (1915-2012)
Femme sur un banc, 1980
Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite 57 x 41.2 cm - 22 3/8 x 16 1/4 in.
Ink and color on silk, signed lower right 800 - 1 200 € PROVENANCE
Collection du Dr N., Auvergne-Rhône-Alpes
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
137
COLLECTION DE MADAME H.
ÉCOLE DES BEAUX-ARTS D’INDOCHINE FÊTE VILLAGEOISE
254
ÉCOLE DES BEAU X-ARTS D’INDOCHINE, CIRCA 1986-1990
Fête villageoise
Laque, rehauts d’or et coquille d’œuf sur fond rouge 100 x 149.5 cm - 39 3/8 x 58 7/8 in.
Lacquer, gold highlights and egshells on a red background 10 000 - 15 000 €
PROVENANCE
Collection de Madame H., épouse d’un haut fonctionnaire en poste à l’Ambassade de France à Hanoï entre 1986 et 1990 (acquis alors et conservé depuis) Cette œuvre est le fruit du travail de maîtrise collectif réalisé par 18 étudiants de l’École des Beaux-Arts d’Hanoï. Exposée alors, elle fut proposée à la vente et acquise directement par Madame H.
Tác phẩm này là thành quả lao động tập thể của 18 học sinh trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Được trưng bày và rao bán sau đó, tác phẩm đã được bà H trực tiếp mua lại.
138
détail
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
139
255
256
NGU YEN TRUNG (NÉ EN 1940)
ÉCOLE VIETNA MIENNE DU XX E SIÈCLE
Linh Mai, 1980
Huile sur toile, signée et datée en haut à gauche 79.5 x 64 cm - 31 1/4 x 25 1/8 in.
Oil on canvas, signed and dated upper left 5 000 - 8 000 €
Jeune musicienne aux hirondelles, 1949 Encre et couleurs sur soie, dédicacée en bas à gauche, signée et datée en bas à droite 68.5 x 43.5 cm à vue - 27 x 17 1/8 in. by sight
Ink and color on silk, dedicated lower left, signed and dated lower right
PROVENANCE
Collection de Monsieur et Madame T., Paris (acquis auprès de l’artiste à Saïgon en 1993)
6 000 - 8 000 € PROVENANCE
Collection privée, Paris
140
257
DINH VAN DAN (XX)
Village au bord de l’eau Laque et rehauts d’or sur fond rouge, signée en bas à droite 35 x 28.5 cm - 13 3/4 x 11 1/4 in.
Lacquer and gold highlights on a red background, signed lower right 2 000 - 3 000 €
Peintres d’Asie, œuvres majeures
L’Indochine au XX e siècle
Vente 34
2 juin 2022
141
CONDITIONS GÉNÉRALES DE VENTE
La vente sera faite au comptant et conduite en Euros. Les acquéreurs paieront, en sus des enchères, des frais de 25%HT soit 30%TTC sur les premiers 150 000 €, puis au-delà de 150 001 €, 23%HT soit 27.6%TTC. (Pour les livres uniquement bénéficiant d’une TVA réduite : 25%HT soit 26,37%TTC). Les acquéreurs via les plateformes live paieront, en sus des enchères et des frais acheteurs, une commission complémentaire qui sera intégralement reversée aux plateformes (cf. paragraphe : Enchères via Drouot Digital ou autre plateforme live). Attention : + Lots faisant partie d’une vente judiciaire suite à une ordonnance du Tribunal avec des honoraires acheteurs de 14.28 % TTC ° L ots dans lesquels la SVV ou un de ses partenaires ont des intérêts financiers. * Lots en importation temporaire et soumis à des frais de 5,5 % (20 % pour les bijoux, les automobiles, les vins et spiritueux et les multiples – casques de F1 par exemple) à la charge de l’acquéreur en sus des frais de vente et du prix d’adjudication, sauf si acquéreur hors UE. ~ L ot constitué de matériaux organiques provenant d’espèces animales ou végétales en voie de disparition. Des restrictions à l’importation ou à l’exportation peuvent s’appliquer. Le législateur impose des règles strictes pour l’utilisation commerciale des espèces d’animaux inertes. La réglementation internationale du 3 Mars 1973 (CITES) impose pour les différentes annexes une corrélation entre le spécimen et le document prouvant l’origine licite. Ce règlement retranscrit en droit Communautaire Européen (Annexes A / B / C) dans la Règle 338 / 97 du 9 / 12 / 1996 permet l’utilisation commerciale des spécimens réglementés (CITES) sous réserve de présentation de documents prouvant l’origine licite ; ces documents pour cette variation sont les suivants : • Pour l’Annexe A : C / C fourni reprenant l’historique du spécimen (pour les spécimens récents) • Pour l’Annexe B : Les spécimens aviens sont soit bagués soit transpondés et sont accompagnés de documents d’origine licite. Le bordereau d’adjudication de cette vacation doit être conservé car il reprend l’historique de chaque spécimen. Pour les spécimens récents protégés repris au Code de l’Environnement Français, ils sont tous nés et élevés en captivité et bénéficient du cas dérogatoire de l’AM du 14 / 07 / 2006. Ils peuvent de ce fait être utilisés commercialement au vu de la traçabilité entre le spécimen et les documents justificatifs d’origine licite. Les autres spécimens bénéficiant de datation antérieure au régime d’application (AM du 21 / 07 / 2015) peuvent de ce fait être utilisés commercialement. Pour les spécimens antérieurs à 1947 présents sur cette vacation, ils bénéficient du cas dérogatoire du Règle 338 / 97 du 9 / 12 / 1996 en son article 2 m permettant leur utilisation commerciale. En revanche, pour la sortir de l’UE de ces spécimens un Cites pré-convention est nécessaire. Pour les spécimens d’espèce chassables (CH) du continent Européen et autres, l’utilisation commerciale est permise sous certaines conditions. Pour les espèces dites domestiques (D) présentes dans cette vacation, l’utilisation commerciale est libre. Pour les spécimens anciens dits pré-convention (avant 1975) ils respectent les conditions de l’AM du 23 / 12 / 2011 et de ce fait, peuvent être utilisés commercialement. Les autres spécimens de cette vacation ne sont pas soumis à la réglementation (NR) et sont libres de toutes utilisations commerciales. Le bordereau d’adjudication servira de document justificatif d’origine licite. Pour une sortie de l’UE, concernant les Annexes I / A, II / B et III / C un CITES de réexport sera nécessaire, celui-ci étant à la charge du futur acquéreur.
142
GARANTIES
Conformément à la loi, les indications portées au catalogue engagent la responsabilité de la SAS Claude Aguttes et de son expert, tenant compte des rectifications annoncées au moment de la présentation de l’objet portées au procès-verbal de la vente. Les attributions ont été établies compte tenu des connaissances scientifiques et artistiques à la date de la vente. L’ordre du catalogue sera suivi. Une exposition préalable permet aux acquéreurs de se rendre compte de l'état des biens mis en vente. Cependant, les photos produites au catalogue valent exposition. Il ne sera admis aucune réclamation une fois l'adjudication prononcée. Les reproductions au catalogue des œuvres sont aussi fidèles que possible, une différence de coloris ou de tons est néanmoins possible. Les dimensions ne sont données qu'à titre indicatif. Il ne sera admis aucune réclamation une fois l’adjudication prononcée. Les reproductions au catalogue des œuvres sont aussi fidèles que possible, une différence de coloris ou de tons est néanmoins possible. Les dimensions ne sont données qu’à titre indicatif. Le texte en français est le texte officiel qui sera retenu en cas de litige. Les descriptions d’autres langues et les indications de dimensions en inches ne sont données qu’à titre indicatif et ne pourront être à l’origine d’une réclamation. L’état de conservation des œuvres n’est pas précisé dans le catalogue, les acheteurs sont donc tenus de demander des photos complémentaires, vidéos et / ou rapports de conditions. Il ne sera admis aucune réclamation concernant d’éventuelles restaurations ou accidents une fois l’adjudication prononcée. Les rapports de conditions demandés à la SAS Claude Aguttes et à l’expert avant la vente sont donnés à titre indicatifs. Ils n’engagent nullement leurs responsabilités et ne pourront être à l’origine d’une réclamation juridique. Sauf mention expresse indiquée sur le descriptif du lot à propos : le fonctionnement des pièces d’horlogerie ainsi que la présence des clefs n’est aucunement garantie. ENCHÈRES
Le plus offrant et dernier enchérisseur sera l’adjudicataire. En cas de double enchère reconnue effective par le Commissairepriseur, le lot sera remis en vente, tous les amateurs présents pouvant concourir à cette deuxième mise en adjudication. En portant une enchère, les enchérisseurs assument la responsabilité personnelle de régler le prix d’adjudication, augmenté des frais à la charge de l’acheteur et de tous impôts ou taxes exigibles. Sauf convention écrite avec la SAS Claude Aguttes, préalable à la vente, mentionnant que l’enchérisseur agit comme mandataire d’un tiers identifié et agrée par la SAS Claude Aguttes, l’enchérisseur est réputé agir en son nom propre. Nous rappelons à nos vendeurs qu’il est interdit d’enchérir directement sur les lots leur appartenant. Important : Le mode normal pour enchérir consiste à être présent dans la salle de vente. ENCHÈRES PAR TÉLÉPHONE : Nous acceptons de recevoir des enchères par téléphone d’un acquéreur potentiel qui se sera manifesté avant la vente. Notre responsabilité ne pourra être engagée notamment si la liaison téléphonique n’est pas établie, est établie tardivement, ou en cas d’erreur ou omission relative à la réception des enchères par téléphone. ORDRE D’ACHAT : Nous acceptons les ordres d’enchérir qui ont été transmis. Nous n’engageons pas notre responsabilité notamment en cas d’erreur ou d’omission de l’ordre écrit. ENCHÈRES VIA DROUOT DIGITAL OU AUTRE PLATEFORME LIVE
Une possibilité d’enchères en ligne est proposée. Elles sont effectuées sur notamment le site internet drouot.com, qui constitue une plateforme technique permettant de participer à distance par voie électronique
aux ventes aux enchères. Il est nécessaire de s’inscrire au préalable et veiller à ce que l’inscription soit validée. Un plafond d’enchère peut être annoncé selon les ventes, il convient de déposer une caution au préalable afin d’enchérir librement pendant la vente. L’acquéreur via la plateforme Drouot Digital (ou toute autre plateforme proposée pour les achats en live) est informé que les frais facturés par ces plateformes seront à sa charge exclusif. À titre indicatif, pour Drouot digital, une commission de 1,80%TTC (frais 1,5%HT et TVA) ; pour Invaluable, une commission de 3%TTC (frais 2,4%HT et TVA 0,60%). La société Aguttes ne saurait être tenue pour responsable de l’interruption d’un service Live en cours de vente ou de tout autre dysfonctionnement de nature à empêcher un acheteur d’enchérir via une plateforme technique offrant le service Live. L’interruption d’un service d’enchères Live en cours de vente ne justifie pas nécessairement l’arrêt de la vente aux enchères par le commissaire-priseur. RETRAIT DES ACHATS
Les lots qui n’auraient pas été délivrés le jour de la vente, seront à enlever sur rendez-vous, une fois le paiement encaissé. Pour organiser le rendez-vous de retrait, veuillez contacter le responsable indiqué en ouverture du catalogue. Sauf dispositions spécifiques mentionnées dans le présent catalogue, les conditions de retrait des achats sont les suivantes : Au-delà d’un délai de quinze jours de stockage gracieux à AGUTTESGenevilliers, ce dernier sera facturé : - 15 € / jour de stockage coffre pour les bijoux ou montres d’une valeur < à 10 000 € & 30 € / jour pour ceux d’une valeur > à 10 000 €. - 3 € / jour pour tous les autres lots < 1m 3 & 5€ / jour / m 3 pour tous ceux > 1m 3 Il est conseillé aux adjudicataires de procéder à un enlèvement de leurs lots par le transporteur de leur choix dans les meilleurs délais afin d’éviter ces frais de magasinage qui sont à régler avant l’enlèvement. En cas d’impossibilité d’enlèvement des lots du fait de la crise sanitaire actuelle, ces délais seront exceptionnellement prolongés selon accord spécifique avec le département de vente concerné. Le magasinage n’entraîne pas la responsabilité du Commissaire-Priseur ni de l’expert à quelque titre que ce soit. Dès l’adjudication, l’objet sera sous l’entière responsabilité de l’adjudicataire. L’acquéreur sera lui-même chargé de faire assurer ses acquisitions, et la SAS Claude Aguttes décline toute responsabilité quant aux dommages que l’objet pourrait encourir, et ceci dès l’adjudication prononcée. Les lots seront délivrés à l’acquéreur en personne ou au tiers qu’il aura désigné et à qui il aura confié une procuration originale et une copie de sa pièce d’identité. Les formalités d’exportations (demandes de certificat pour un bien culturel, licence d’exportation) des lots assujettis sont du ressort de l’acquéreur et peuvent requérir un délai de 4 mois. L’étude est à la disposition de ses acheteurs pour l’orienter dans ces démarches ou pour transmettre les demandes au Service des Musées de France. RÈGLEMENT DES ACHATS
Nous recommandons vivement aux acheteurs de nous régler par carte bancaire ou par virement bancaire. Conformément à l’article L.321-14 du code du commerce, un bien adjugé ne peut être délivré à l’acheteur que lorsque la société en a perçu le prix ou lorsque toute garantie lui a été donnée sur le paiement du prix par l’acquéreur. Moyens de paiement légaux acceptés par la comptabilité :
•E spèces : (article L.112-6 ; article L.112-8 et article L.112-8 al 2 du code monétaire et financier) · Jusqu’à 1 000 € · O u jusqu’à 15 000 € pour les particuliers qui ont leur domicile fiscal à l’étranger (sur présentation de passeport) • Paiement en ligne sur (jusqu’à 10 000 €) : http://www.aguttes.com/ paiement/index.jsp • V irement : Du montant exact de la facture (les frais bancaires ne sont pas à la charge de l’étude) provenant du compte de l’acheteur et indiquant le numéro de la facture.
Banque de Neuflize, 3 avenue Hoche 75008 Titulaire du compte : Claude AGUTTES SAS Code Banque 30788 – Code guichet 00900 N° compte 02058690002 – Clé RIB 23 IBAN FR76 3078 8009 0002 0586 9000 223 BIC NSMBFRPPXXX
•C arte bancaire : les frais bancaires, qui oscillent habituellement entre 1 et 2%, ne sont pas à la charge de l’étude • Carte American Express : une commission de 2.95% TTC sera perçue pour tous les règlements • L es paiements par carte à distance et les paiements fractionnés en plusieurs fois pour un même lot avec la même carte ne sont pas autorisés • Chèque : (Si aucun autre moyen de paiement n’est possible) · Sur présentation de deux pièces d’identité · Aucun délai d’encaissement n’est accepté en cas de paiement par chèque · La délivrance ne sera possible que vingt jours après le paiement · Les chèques étrangers ne sont pas acceptés DÉFAUT DE PAIEMENT
Les règlements sont comptants. La SAS CLAUDE AGUTTES réclamera à l’adjudicataire défaillant des intérêts au taux légal majoré de 5 points et le remboursement des coûts supplémentaires engagés par sa défaillance, avec un minimum de 500€, incluant en cas de revente sur folle enchère : - la différence entre son prix d’adjudication et le prix d’adjudication obtenu lors de la revente - les coûts générés par ces nouvelles enchères COMPÉTENCES LÉGISLATIVE ET JURIDICTIONNELLE
Conformément à la loi, il est précisé que toutes les actions en responsabilité civile engagées à l’occasion des prisées et des ventes volontaires et judiciaires de meuble aux enchères publiques se prescrivent par cinq ans à compter de l’adjudication ou de la prisée. La loi française seule régit les présentes conditions générales d’achat. Toute contestation relative à leur existence, leur validité, leur opposabilité à tout enchérisseur et acquéreur, et à leur exécution sera tranchée par le tribunal compétent du ressort de Paris (France).
Si un client estime ne pas avoir reçu de réponse satisfaisante, il lui est conseillé de contacter directement, et en priorité, le responsable du département concerné. En l’absence de réponse dans le délai prévu, il peut alors solliciter le service clients à l’adresse serviceclients@aguttes.com, ce service est rattaché à la Direction Qualité de la SVV Aguttes. 10-31-1510 / Certifié PEFC / Le papier utilisé pour ce catalogue est issu de forêts gérées durablement et de sources contrôlées / pefc-france.org 143
CONDITIONS OF SALE
Purchased lots will become available only after full payment has been made. The sale will be conducted in Euros. In addition to the hammer price, the buyer agrees to pay a buyer’s premium along with any applicable value added tax. From 1 to 150 000 € the buyer’s premium is 25% + VAT amounting to 30% (all taxes included) and 23% of any amount in excess of 150 001€ over + VAT amounting to 27.6% (all taxes included). Books (25% + VAT amounting to 26,375%). The buyers via the live platforms will pay, in addition to the bids and the buyers' fees an additional commission which will be entirely paid back to the platforms (see paragraph: Auctions via Drouot Digital or other live platforms). NB : +A uction by order of the court further to a prescription of the court, buyers fees 14,28% VTA included. ° Lots on which the auction house or its partners have a financial interest * Lots which have been temporarily imported and are subject to a buyer’s fee of 5.5% (20% for jewelry, motorcars, wines and spirits and multiples – F1 helmet) in addition to the hammer price and sale fees. ~ This lot contains plant species or animal materials from endangered species. Import restrictions are to be expected and must be considered. The legislator imposes strict rules for the commercial use of inert animal species. The international regulations of March 3, 1973 (CITES) requires for different annexes a correlation between the specimen and the documentation proving the origins to be lawful. This regulation transcribed in European Community law (Annexes A / B / C) in Rule 338 / 97 of 9 / 12 / 1996 permits commercial use of regulated specimens (CITES) upon presentation of documentation proving lawful origin; these documents for this variation are as follows : • For Annex A : C / C provided outlining the specimen’s history (for specimens of recent date) • For Annex B : Bird specimens are either banded or equipped with transponders, and are accompanied by documents of licit origin. The auction’s sale record must be conserved as it contains the complete history of every specimen. All cases concerning specimens of recent date that are protected under the French Environmental Code and which were born and raised in captivity are permitted by the derogation clause AM of 14 / 07 / 2006. As such, they can be used commercially provided traceability between the specimen and the documentation proving licit origins. Other specimen cases dating prior to clause AM of 21 / 07 / 2015 can, due to this fact, be used commercially. Specimens dating before 1947 included in this auction sale benefit from clause 2M of the derogatory Rule 228 / 97 of 9 / 12 / 1996, permitting their use for trade. However, exporting them outside of the EU them requires a pre-CITES Convention agreement. For huntable species of the European continent and elsewhere, commercial use is allowed under certain conditions. Domesticated species (D) included in this auction sale are free for trade. Old specimens from before the Convention (i.e. before 1975) comply with the conditions of the AM of 23 / 12 / 2011 and, as such, are free for trade. The other specimens in this auction sale are not subject to NR regulations and are free for commercial use and trade. The auction record will substantiate their licit origin. To leave the EU, with regards to the Annexes I / A, II / B et III / C, a CITES re-export document at the expense of the acquirer will be necessary.
144
GUARANTEES
In accordance with the law, the information given in the catalogue is the responsibility of SAS Claude AGUTTES and its expert, taking into account the corrections announced at the time of the presentation of the item in the sale report. Attributions were made according to scientific and artistic knowledge at the time of the auction. The order of the catalog will be followed. An exhibition prior to the sale permits buyers to establish the conditions of the works offered for sale. However in this period of pandemie the photos are worth exhibition, and no claims will be admitted once the award is pronounced. The reproductions in the catalog of works are as faithful as possible, a difference in color or tones is nevertheless possible. The dimensions are only given as an indication. The text in French is the official text which will be retained in case of dispute. The descriptions in other languages and the indications of dimensions in inches are given only as an indication and cannot be at the origin of a complaint. The state of conservation of the works is not specified in the catalog, the buyers are therefore obliged to ask for additional photos, videos and / or condition reports. No claim will be accepted concerning possible restorations or accidents once the auction has been pronounced. The condition reports requested from SAS Claude Aguttes and the expert before the sale are given for information only. They do not engage their responsibilities and cannot be the cause of a legal claim. Under no circumstances do they replace the personal examination of the work by the buyer or his representative. Unless expressly mentioned on the description of the lot about: the functioning of the clockwork as well as the presence of the keys is not is not guaranteed in any way. BIDS
The highest and final bidder will be the purchaser. Should the auctioneer recognize two simultaneous bids on one lot, the lot will be put up for sale again and all those present in the saleroom may participate in this second opportunity to bid. Important : Bidding is typically conducted in the auction house. However, we may graciously accept telephone bids from potential buyers who have made the request. We bear no responsibility whatsoever in the case of uncompleted calls made too late and / or technical difficulties with the telephone. We also accept absentee bids submitted prior to the sale. Aguttes won’t be held responsible in case of errors and omissions with the execution of the written bids. We reserve the right to accept or deny any requests for telephone or absentee bidding. In carrying a bid, bidders assume their personal responsibility to pay the hammer price as well as all buyer’s fees and taxes chargeable to the buyer. Unless a written agreement established with Claude AGUTTES SAS, prerequisite to the sale, mentioning that the bidder acts as a representative of a third party approved by Claude AGUTTES SAS, the bidder is deemed to act in his or her own name. We remind our sellers that bidding on their own items is forbidden. Important : During the confinement period, sales are made behind closed doors with live transmission. TELEPHONE BIDDING : We accept to receive telephone bids from a potential buyer who has come forward prior to the sale. We cannot be held liable in particular if the telephone connection is not established, is established late, or in the event of errors or omissions relating to the reception of bids by telephone. ORDERS TO BUY : We accept the bidding orders that have been transmitted. We are not liable in particular in the event of an error or omission in the written order.
BIDS THROUGH DROUOT DIGITAL OR OTHER LIVE PLATFORM
Online auctions are available. These are carried out on the drouot.com website, which is a technical platform allowing remote participation in auctions by electronic means. It is necessary to register beforehand and to ensure that the registration is validated. A bidding ceiling may be announced depending on the sales, it is advisable to deposit a deposit beforehand in order to bid freely during the sale. The buyer via this platform or any other platform proposed for live purchases is informed that the fees charged by these platforms will be at his expense. The buyer via the Drouot Digital platform (or any other platform proposed for live purchases) is informed that the fees charged by these platforms will be at his exclusive charge. As an indication, for Drouot digital, a commission of 1.80% including VAT (1.5% excluding VAT and VAT) and for Invaluable, a commission of 3% including VAT (2.4% excluding VAT and 0.60% VAT). Aguttes may not be held responsible for the interruption of a Live service during a sale or for any other malfunction that may prevent a buyer from bidding via a technical platform offering the Live service. The interruption of a Live auction service during the course of a sale does not necessarily justify the auctioneer's stopping the auction. COLLECTION OF PURCHASES
The lots not claimed on the day of the auction can be retrieved by appointment : please contact the person in charge. For lots placed in warehouses, costs and expenses will be at the buyer’s charge. For lots stored at Aguttes except specific conditions if mentioned – buyers are advised that the following storage costs will be charged : - 15 € / day for lots < € 10,000, and 30 € / day for lots > € 10,000 - 3 € / day for any other lot < 1m 3 & 5 € / day / m 3 for the ones > 1m 3. Buyers are advised to collect successful lots by the carrier of their choice as soon as possible to avoid handling and storage costs which will be required before collection of purchase. In case of impossibility to remove the batches due to the current sanitary crisis, these deadlines will exceptionally be extended according to a specific agreement with the sales department concerned. The auctioneer is not responsible for the storage of purchased lots. If payment is made by wire transfer, lots may not be withdrawn until the payment has been cleared, foreign cheques are not accepted. From the moment the hammer falls, sold items will become the exclusive responsability of the buyer. The buyer will be solely responsible for the insurance, L’Hôtel des Ventes de Neuilly assumes no liability for any damage to items which may occur after the hammer falls. The purchased lots will be delivred to the buyer in person. Should the buyer wish to have his / her lot delivered to a third party the person must have a letter of authorization along with a photocopy of the identity card of the buyer. Export formalities can take 4 months to process and are the buyer’s responsability. Please contact the Hôtel des ventes de Neuilly if you need more information concerning this particular matter. PAYMENT
sold at auction can be delivered to the buyer only once the auction firm has received payment or complete guarantee of payment. Legally accepted means of payment include : • Cash (article L.112-6, L.112-8 and Article Article L.112-8 paragraph 2 of the Monetary and Financial Code) · max. 1 000 € · max. 15 000 € for private individuals who have their tax domicile abroad (upon presentation of a valid passport) • Payment on line (max 10 000 €) : http://www.aguttes.com/paiement/ index.jsp • Electronic bank transfer The exact amount of the invoice from the buyer’s account and indicating the invoice number. (Note : Bank charges are the buyer’s responsibility.)
Banque de Neuflize, 3 avenue Hoche 75008 Titulaire du compte : Claude AGUTTES SAS Code Banque 30788 – Code guichet 00900 N° compte 02058690002 – Clé RIB 23 IBAN FR76 3078 8009 0002 0586 9000 223 BIC NSMBFRPPXXX •C redit cards : bank fees, which usually range from 1 to 2 %, are the buyer’s responsibility • American Express : 2.95%TTC commission will be charged. • D istance payments and multi-payments for one lot with the same card are not allowed • Cheques (if no other means of payment is possible) · Upon presentation of two pieces of identification · Important : Delivery is possible after 20 days · Cheques will be deposited immediately. No delays will be accepted · Payment with foreign cheques will not be accepted PAYMENT DEFAULT
Settlements are cash. In the event of late payment on winning bids SAS CLAUDE AGUTTES will claim the legal rate of interest, plus five percent. A minimum fee of €500 will also be due for any other costs incurred by reason of default, including the following in the case of resale on false bidding : - The difference between the price at which the lot was auctioned and the price obtained at its resale; - The costs incurred by new auctioning. LAW AND JURISDICTION
In accordance with the law, it is added that all actions in public liability instituted on the occasion of valuation and of voluntary and court-ordered auction sales are barred at the end of five years from the hammer price or valuation. These Conditions of purchase are governed by French law exclusively. Any dispute relating to their existence, their validity and their binding effect on any bidder or buyer shall be submitted to the exclusive jurisdiction of the Courts of France.
We recommend that buyers pay by credit card or electronic bank transfer. In compliance with Article L.321-14 of French commercial law, a property
If a customer feels that he or she has not received a satisfactory response, he or she is advised to contact the head of the relevant department directly, as a matter of priority. In the absence of a response within the specified time limit, the customer may then contact customer service at serviceclients@aguttes.com, which is attached to the Quality Department of SVV Aguttes. 10-31-1510 / PEFC certified / The paper used for this catalogue comes from sustainably managed forests and controlled sources / pefc-france.org
145
Comment vendre
chez Aguttes ?
Rassembler vos informations Toutes les photos, dimensions, détails et éléments de provenance que vous pouvez rassembler nous sont utiles pour réaliser l’estimation de vos biens.
Nous contacter Pour inclure vos biens dans nos prochaines ventes ou demander conseil, n’hésitez pas à contacter directement nos départements spécialisés. Dans la région lyonnaise, le sud-est, le nordouest de la France ou en Belgique, vous pouvez vous rapprocher de nos représentants locaux afin de bénéficier d’un service de proximité. Si vous êtes disposés à proposer à la vente un ensemble important comportant plusieurs spécialités, le département Collections particulières est à votre disposition pour coordonner votre projet. Nous sommes joignables par e-mail ou par téléphone.
Organiser un rendez-vous d’expertise Suite à votre prise de contact et à une première analyse de votre demande, nous déterminons avec vous l’intérêt d’une vente aux enchères. Un rendez-vous s’organise afin d’avancer dans l’expertise et vous donner plus de précisions sur nos services. Nos estimations et expertises sont gratuites et confidentielles. Nous déterminons ensemble toutes les conditions pour la mise en vente.
Contractualiser Les conditions financières (estimation, prix de réserve, honoraires) et les moyens alloués à la mise en vente (promotion, transport, assurance...) sont formalisés dans un contrat. Celuici peut être signé lors d’un rendez-vous ou à distance de manière électronique.
Vendre Chacun de nos départements organise 4 ventes aux enchères par an ainsi que des ventes online. Après la clôture des enchères, le département vous informe du résultat et vous recevrez le produit de celles-ci sous 4 à 6 semaines.
146
Làm thế nào để đăng bán tại Aguttes?
1
Thu thập thông tin
2
Liên hệ với chúng tôi
Tất cả các hình ảnh, kích thước, chi tiết và các yếu tố xuất xứ mà bạn có thể thu thập đều rất hữu ích cho chúng tôi để ước tính giá trị hàng hóa của bạn.
Để đưa hàng hóa của bạn vào đợt đấu giá tiếp theo của chúng tôi hoặc để yêu cầu tư vấn, đừng ngần ngại liên hệ trực tiếp với các bộ phận chuyên môn của chúng tôi. Nếu bạn sẵn sàng chào bán một bộ sưu tập quan trọng với một số món đồ quý hiếm, Phòng phụ trách Bộ sưu tập đặc biệt sẽ sẵn sàng điều phối kế hoạch cùng bạn. Hãy liên lạc với chúng tôi bằng e-mail hoặc qua điện thoại.
3
Tổ chức một cuộc họp thẩm định Sau liên hệ của bạn và phân tích ban đầu về yêu cầu của bạn, chúng tôi xác định với bạn mức độ hấp dẫn của cuộc bán đấu giá. Một cuộc hẹn được tổ chức để thúc đẩy quá trình thẩm định và cung cấp cho bạn thêm chi tiết về các dịch vụ của chúng tôi. Các ước tính và thẩm định của chúng tôi là miễn phí và bảo mật. Chúng ta sẽ cùng nhau xác định các điều kiện giao dịch.
4
Hợp đồng hóa
5
Bán hàng
Các điều kiện tài chính (ước tính, giá khởi điểm, phí) và phương tiện được phân bổ cho việc bán hàng (khuyến mại, vận chuyển, bảo hiểm ...) được chính thức hóa trong hợp đồng. Điều này có thể được ký trong một cuộc hẹn hoặc gửi qua các phương tiện điện tử.
Mỗi phòng ban của chúng tôi tổ chức 4 cuộc đấu giá mỗi năm cũng như bán hàng trực tuyến. Sau khi kết thúc phiên đấu giá, bộ phận thông báo kết quả và bạn sẽ nhận được tiền thanh toán trong vòng 4 đến 6 tuần.
如何拍卖?
汇总您的藏品信息 为了对您的艺术品做出准确的估价,请不要犹 豫地向我们提供您拥有的所有信息(照片,日 期,签名,工艺特点,尺寸,保存状况......)
联系我们 将您的藏品纳入我们的下一次拍卖会中,如果 您想了解更多关于拍卖会或咨询鉴定等方面的 信息,请随时联系我们的专业部门。 如果您提供的是一系列罕见或者特色的大量 收藏品,我们的特别收藏部将随时为您提供 服务,协调您的委托拍卖项目。 您可以通过电子邮件或电话联系我们。
预约鉴定面谈 在与您联系并初步对您的请求进行分析后, 我们与您确认可以将您的藏品纳入我们的拍 卖会。 我们将为您安排一次预约面谈,以便于向您 提供有关我们服务的更多细节。 我们的评估和鉴定是免费的,而且绝对保密。 我们将与您一起决定 拍卖的所有相关条款。
合约化 拍卖财务条款(估价、底价、佣金),以及 拍品推广方式 (广告营销、运输、保险等)都 将在一份合同文件中正式确定。 合同可以在预约时进行签署或以电子方式远 程签署。
拍卖 我们每个部门每年都会组织4场拍卖会以及多 个线上拍卖会。 拍卖会结束后,该部门将告知您拍卖结果, 您将 在4至6周内将收到您的拍卖货款。
Selling
at Aguttes ?
1
Gather your information
2
Contact us
All the photos, dimensions, details and elements of provenance that you can gather are useful to us in order to carry out the estimate of your goods.
To include your goods in our next sales or to ask for advice, do not hesitate to contact directly our specialized departments. If you are willing to offer for sale an important ensemble with several specialties, the Special Collections Department is at your disposal to coordinate your project. We can be reached by e-mail or by phone.
3
Organize an appraisal meeting Following your contact and an initial analysis of your request, we determine with you the interest of an auction sale. An appointment is organized in order to advance in the appraisal and give you more details about our services. Our estimates and appraisals are free and confidential. We determine together the conditions for the sale.
4
Contractualize
5
Sales
The financial conditions (estimate, reserve price, fees) and the means allocated to the sale (promotion, transport, insurance...) are formalized in a contract. This one can be signed during an appointment or at a distance electronically.
Each of our departments organizes 4 auctions per year as well as online sales. After the closing of the auction, the department informs you of the result and you will receive the payment within 4 to 6 weeks.
147
Comment acheter
chez Aguttes ?
S’abonner à notre newsletter et nous suivre sur les réseaux sociaux
1
Cách thức mua hàng tại Aguttes?
Đăng ký nhận bản tin và theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội
Être informé de notre actualité sur les réseaux sociaux.
Để được cập nhật tin tức của chúng tôi trên mạng xã hội.
S’inscrire à la newsletter (QR code) pour être informé des Temps forts chez Aguttes, suivre les découvertes de nos spécialistes et recevoir les e-catalogues.
Đăng ký nhận bản tin (quét mã QR) để được thông báo về các sự kiện nổi bật của Aguttes, để theo dõi những phát hiện mới từ chuyên gia của chúng tôi và để nhận catalogue trực tuyến.
Avant la vente, demander des informations au département
2
Nous vous envoyons des informations complémentaires par e-mails : rapports de condition, certificats, provenance, photos...
Chúng tôi sẽ gửi cho bạn những thông tin liên quan đến: tình trạng, giấy chứng nhận, nguồn gốc xuất xứ, hình ảnh... của lô hàng qua email
Nous vous envoyons des photos et vidéos complémentaires par MMS, WhatsApp, WeChat.
Échanger avec un spécialiste et voir l’objet
Trước phiên đấu giá, hãy liên hệ với bộ phận phụ trách để hỏi về thông tin của một lô hàng
Chúng tôi cũng có thể gửi hình ảnh và video bổ sung qua MMS, WhatsApp, WeChat.
3
Trao đổi với một chuyên gia và xem hiện vật
Nous vous accueillons pour une visite privée sur rendez-vous.
Chúng tôi sẽ tiếp đón bạn đến tham quan theo lịch hẹn riêng.
Nous vous proposons comme d’habitude de vous rendre à l’exposition publique quelques jours avant la vente.
Như thường lệ, chúng tôi mời bạn tới dự buổi triển lãm các hiện vật - mở cửa tự do một vài ngày trước khi phiên đấu giá được tổ chức.
Si vous ne pouvez pas vous déplacer, nous programmons une conversation audio ou vidéo pour échanger.
Nếu bạn không thể đến được, chúng tôi sẽ đặt lịch hẹn để trao đổi với bạn qua điện thoại hoặc video call.
Enchérir S’enregistrer pour enchérir par téléphone auprès de bid@aguttes.com.
4
Đấu giá Đăng ký đấu giá qua điện thoại với bid@aguttes.com.
S’enregistrer pour enchérir sur le live (solution recommandée pour les lots à moins de 5 000 €).
Đăng ký đấu giá trực tuyến (khuyến nghị cho các lô hàng có giá trị dưới 5.000€)
Laisser une enchère maximum auprès de bid@aguttes.com.
Đặt giá đấu tối đa qua bid@aguttes.com Đến và đấu giá trực tiếp tại sàn.
Venir et enchérir en salle.
Payer et récupérer son lot Régler son achat (idéalement paiement en ligne / carte ou virement bancaire). Venir ensuite récupérer son lot ou missionner un transporteur.
148
5
Thanh toán và nhận lô hàng của bạn Thanh toán hóa đơn mua hàng (hình thức thanh toán lý tưởng nhất là thanh toán trực tuyến / bằng thẻ hoặc bằng chuyển khoản ngân hàng) Sau đó, trực tiếp đến lấy lô hàng của bạn hoặc ủy quyền cho một đơn vị vận chuyển.
在奥古特拍卖行参与竞拍?
注册我们的新闻简讯并关注公众号 注册新闻简讯了解奥古特“亮点时刻”;跟 随专家们发现最新拍品并获取电子拍品目录 通过公众号获知拍卖行最新动向。
Buying
1
at Aguttes ?
Subscribe to Our Newsletter and Follow Us on Social Media Subscribe to our newsletter and stay update about Aguttes» Highlights, receive Aguttes specialists» discoveries and e-catalogues. Stay informed about our upcoming auctions and daily news with our social accounts.
在拍卖会之前联系相关部门获取拍品信息 我们将把详细信息以邮件方式发送给您:品 相报告、鉴定证书、来源、细图等 我 们 将 把 更 多 细 图 、 视 频 通 过 彩 信、WhatsApp、微信的方式发送给您。
2
Request the Specialists Departments for Information on a Lot Prior to Sale We will send you additional information by email: condition reports, certificate of authenticity, provenance, photos... We send you additional photos and videos via MMS, WhatsApp, WeChat.
与专家交流并观看拍品实物 通过预约方式,我们将单独接待您的来访。 您也可以依照常规方式在拍卖会前的公开预 展进行参观。 如果您不能亲自前来,我们可以为您安排一 个音频或视频电话交流。
竞拍 提前致电 bid@aguttes.com 注册电话竞拍。 注册参与线上竞拍(建议拍品竞拍价格低于 5000欧元时使用本方式)。 致电bid@aguttes.com 留下您的最高出价。 亲自前往拍卖厅进行现场竞拍。
3
Meet our specialists We will welcome you by appointment for a private viewing. As usual, we will invite you to the public viewing taking place a few days prior to sale. If you are unable to attend, we will schedule a conversation or video call to discuss further.
4
Place Your Bid Contact bid@aguttes.com and register to bid by phone. Register to bid live (recommended for lots under €5,000). Submit an Absentee Bid at bid@aguttes.com and allow the auctioneer to execute this on your behalf. Bid in person in our saleroom.
支付并提取拍品 支付拍品(最理想方式为线上以银行卡或者 银行转账方式进行支付) 随后来拍卖行提取拍品,或者委托一个货运 代理。
5
Pay and Receive Your Property Pay for your purchase – online ideally: by credit card or bank transfer. Come and pick up your property or insure shipping and delivery by carrier.
149
PHẠM HẬU (1903-1995)
Paysage aux jonques, 1943 (détail) Vendu 833 000 € 2 e record mondial le 7 juin 2021
CATALOGUE RAISONNÉ DES PEINTRES Lê Phổ, Mai Trung Thứ et Vũ Cao Đàm
Les catalogues raisonnés des peintres d’Asie venus en France au début du XXe siècle Lê Phổ, Mai Trung Thứ et Vũ Cao Đàm, sont en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier. Toute personne possédant des œuvres de ces artistes est invitée à la contacter en vue d’insertion au catalogue raisonné concerné : +33 (0)6 63 58 21 82 - catalogues.aap@gmail.com
Plus d’informations sur catalogue-raisonne-aap.com
Pour inclure vos biens, contactez-nous ! Estimations gratuites et confidentielles sur rendez-vous
Aguttes Neuilly 164 bis, avenue Charles-de-Gaulle, 92200 Neuilly-sur-Seine Aguttes Lyon Les Brotteaux, 13 bis, place Jules Ferry, 69006 Lyon Aguttes Bruxelles 9, rue des Minimes, 1000 Bruxelles
DÉPARTEMENTS SPÉCIALISÉS Arts d’Asie
Montres
Johanna Blancard de Léry +33 (0)1 47 45 00 90 • delery@aguttes.com
Philippine Dupré la Tour +33 (0)1 41 92 06 42 • duprelatour@aguttes.com
Art contemporain & photographie
Peintres d’Asie
Ophélie Guillerot +33 (0)1 47 45 93 02 • guillerot@aguttes.com
Charlotte Aguttes-Reynier +33 (0)1 41 92 06 49 • reynier@aguttes.com
Automobiles de collection Automobilia
Tableaux & dessins anciens
Gautier Rossignol +33 (0)1 47 45 93 01 • rossignol@aguttes.com
Grégoire Lacroix +33 (0)1 47 45 08 19 • lacroix@aguttes.com
Vins & spiritueux Bijoux & perles fines Philippine Dupré la Tour +33 (0)1 41 92 06 42 • duprelatour@aguttes.com
Pierre-Luc Nourry +33 (0)1 47 45 91 50 • nourry@aguttes.com
Inventaires & partages Design & arts décoratifs du 20 siècle e
Sophie Perrine +33 (0)1 47 45 08 22 • design@aguttes.com
Art impressionniste & moderne Pierre-Alban Vinquant +33 (0)1 47 45 08 20 • vinquant@aguttes.com
BUREAUX DE REPRÉSENTATION
Livres anciens & modernes Affiches, manuscrits & autographes Les collections Aristophil
Aix-en-Provence
Sophie Perrine +33 (0)1 41 92 06 44 • perrine@aguttes.com
Lyon
Mobilier, sculptures & objets d’art Grégoire de Thoury +33 (0)1 41 92 06 46 • thoury@aguttes.com
152
Claude Aguttes Sophie Perrine +33 (0)1 41 92 06 44 • inventaire@aguttes.com
Adrien Lacroix +33 (0)6 69 33 85 94 • adrien@aguttes.com
Marie de Calbiac +33 (0)4 37 24 24 28 • calbiac@aguttes.com
Nord-Ouest Audrey Mouterde +33 (0)7 62 87 10 69 • mouterde@aguttes.com
Mode & bagagerie
Bruxelles
Adeline Juguet +33 (0)1 41 92 06 47 • juguet@aguttes.com
Ernest van Zuylen +32 (0)2 311 65 26 • vanzuylen@aguttes.com
RENDEZ - VOUS
chez Aguttes
MAI JUIN JUILLET
Calendrier des ventes
2022
Lê Thị Lựu (1911 - 1988). Enfants au jardin, 1986 (détail). Vendu 411 920 €. Deuxième record mondial
19∙ 05
03∙ 06
15∙ 06
23∙ 06
29∙ 06
UN PRINTEMPS MODERNE
VIOLONS & ARCHETS
ART CONTEMPORAIN
Aguttes Neuilly
Online only
COLLECTION MICHEL SIMÉON
Online only
31∙ 05 ARTS D'ASIE L’UNIVERS DU COLLECTIONNEUR
PARTIE II
AUTOGRAPHES & MANUSCRITS MUSICAUX
Online only
Aguttes Neuilly
06∙ 07
07∙ 06
21∙ 06
26∙ 06
MONTRES DE COLLECTION
ARTS CLASSIQUES
AUTOMOBILES DE COLLECTION
Aguttes Neuilly
LA VENTE D’ÉTÉ
BIJOUX
Aguttes Neuilly
Aguttes Neuilly
Online only
02∙ 06
08∙ 06
22∙ 06
28∙ 06
20∙ 07
PEINTRES D’ASIE ŒUVRES MAJEURES
MODE
GRANDS VINS & SPIRITUEUX
MAÎTRES ANCIENS TABLEAUX & DESSINS
COLLECTION MICHEL SIMÉON
Aguttes Neuilly
Drouot Paris
Aguttes Neuilly
Online only
Aguttes Neuilly
Ce calendrier est sujet à modifications | Retrouvez toutes nos dates de ventes sur aguttes.com
PARTIE III
Online only
153
L’ASIE À L’HONNEUR DU 16 MAI AU 2 JUIN 2022 Exposition sur rendez-vous Aguttes Neuilly : 164 bis, av. Charles-de-Gaulle Du lundi 16 au lundi 30 mai 2022 (sauf les 21, 22, 26 à 29 mai)
ARTS D’ASIE L’univers du collectionneur Vente le 31 mai 2022 14h30
Chine, dynastie Sui (581-618) Exceptionnelle sculpture en marbre blanc de patine beige nuancée de brun, représentant Guanshiyin, en vente le 31 mai
PEINTRES D’ASIE, ŒUVRES MAJEURES 33
L’art moderne chinois
34
L’Indochine au XXe siècle
Ventes le 2 juin 2022 14h30
Sanyu (1895-1966) Le maître de piste, Monsieur Loyal, à cheval, en vente le 2 juin
Contact Arts d’Asie : Johanna Blancard de Léry +33 (0)1 47 45 00 90 • delery@aguttes.com Contact Peintres d’Asie : Charlotte Aguttes-Reynier +33 (0)1 41 92 06 49 • reynier@aguttes.com
VINS & SPIRITUEUX 3 VENTES PAR AN Prochaine vente 22 juin 2022
Whisky Macallan Single Highland Anniversary Malt 50 years old Vendue 86 800 € en mars 2021
Contact : Pierre-Luc Nourry +33 (0)1 47 45 91 50 • nourry@aguttes.com
TABLEAUX & DESSINS ANCIENS 4 VENTES PAR AN Prochaines ventes 28 juin et novembre 2022
Louyse MOILLON (Paris, 1609/1610-1696) Nature morte à la coupe de fraises, panier de cerises, branche de groseilles à maquereaux (détail) Vendue 1,66 million d’ € le 25 mars 2022. Record mondial pour l’artiste
Contact : Grégoire Lacroix +33 (0)1 47 45 08 19 • lacroix@aguttes.com
Prochaines ventes Juin et septembre 2022
D’après Gian Lorenzo BERNINI, dit le BERNIN (1598-1680) Triton chevauchant un dauphin, debout sur une grande conque au milieu des rochers Grand bronze à patine brune. Cire perdue. Réduction de la fontaine dite du Maure de la place Navone à Rome. France ou Italie, probablement XVIII e siècle
Contact : Grégoire de Thoury +33 (0)1 41 92 06 46 • thoury@aguttes.com
BIJOUX & PERLES FINES 4 VENTES PAR AN Prochaine vente 6 juillet 2022
Cartier
Clip « Carpe » Vendu 93 578 € le 21 octobre 2021
Contact : Philippine Dupré la Tour +33 (0)1 41 92 06 42 • duprelatour@aguttes.com
PEINTRES & ARTS DU VIETNAM Prochaine vente 35 29 septembre 2022
TRẦN TẤN LỘC (1906-1968) Jeune élégante se coiffant, 1932 Vendu 335 360 € . Record mondial pour l’artiste
Contact : Johanna Blancard de Léry +33 (0)1 47 45 00 90 • delery@aguttes.com Contact : Charlotte Aguttes-Reynier +33 (0)1 41 92 06 49 • reynier@aguttes.com
160