2 minute read

ÉCOLE DES BEAUX-ARTS DE L’INDOCHINE

La peinture sur laque est au Vietnam un art majeur, indissociable de l’histoire culturelle du pays. Art traditionnel par excellence, il rayonne également à l’étranger et fait du Vietnam un bastion de cette technique ancestrale. Si ce savoir-faire remonte au XVe siècle, son rayonnement actuel doit beaucoup à l’impulsion de Joseph Inguimberty au sein de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine qui introduit des cours de laque dès 1927. Grâce à de nouveaux moyens rendus possibles par la modernité de l’École, le français redéfinit clairement le processus créatif de la laque tout en introduisant de nouveaux principes. Aidé d’Alix Aymé, artiste libre et talentueuse, ils enrichissent notamment l’emploi des couleurs. Traditionnellement, seuls le rouge, le noir, le brun mais aussi l’argent et l’or sont représentés. Grâce à l’introduction de matières nouvelles comme la coquille d’œuf, le sulfure de cadmium ou encore l’oxyde de chrome, d’autres couleurs telles le blanc, le jaune ou encore le vert apparaissent. Ce renouveau n’a depuis cessé de s’effectuer et permet aux artistes d’imposer cette technique asiatique comme l’égal de la peinture occidentale.

Hội họa sơn mài ở Việt Nam là một ngành nghệ thuật lớn, không thể tách rời lịch sử văn hóa của đất nước. Nghệ thuật truyền thống xuất sắc này cũng lan tỏa ra ngoài biên giới Việt Nam, khiến đất nước được biết đến như một trong những cái nôi của kỹ thuật sơn mài. Mặc dù lịch sử sơn mài bắt đầu từ thế kỷ 15, sự lớn mạnh của nó như hiện tại có công rất lớn của

Joseph Inguimberty Trường Mỹ thuật Đông

Dương, ông đã cho mở các lớp học sơn mài ngay từ năm 1927. Nhờ các ý tưởng mới từ chủ trương hiện đại của Trường, người thầy Pháp này đã xác định lại rõ ràng quy trình sáng tạo của sơn mài đồng thời giới thiệu các nguyên tắc mới. Với sự trợ giúp của Alix Aymé, một họa sĩ tự do và tài năng, họ đã làm phong phú thêm việc sử dụng màu sắc trong sơn mài. Theo truyền thống, chỉ có màu đỏ, đen, nâu, bạc và vàng cũng được thể hiện. Nhờ sự ra đời của các vật liệu mới như vỏ trứng, cadmium sulfide và chrome oxid, các màu khác như trắng, vàng hoặc xanh lá cây xuất hiện. Việc sáng tạo đổi mới đã diễn ra không ngừng và cho phép các họa sĩ sử dụng kỹ thuật châu Á này ngang hàng với hội họa châu Âu.

Lacquer painting is a major art in Vietnam, inseparable from the cultural history of the country. It is a traditional art by excellence, but also shines abroad and makes Vietnam a strong center for this ancestral technique. Although this craftsmanship dates back to the 15th century, its current influence owes much to the impetus of Joseph Inguimberty at the Indochina School of Fine Arts, who introduced lacquerware courses in 1927. Thanks to new ideas introduced with the modernity of the School, the French teacher clearly redefined the creative process of lacquer and gave it new principles. With the help of Alix Aymé, a free and talented artist, they worked to enrich the use of colours. Traditionally, only red, black, brown, but also silver and gold were represented. But with the introduction of new materials such as eggshell, cadmium sulphide or chromium oxide, other colours such as white, yellow or green appeared. This creative renewal has continued ever since, allowing artists to impose this Asian technique as the equal of Western painting.

This article is from: