2 minute read

LA COIFFURE, 1958 MAI TRUNG THỨ

14

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

La coiffure, 1958

Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à gauche. Dans son cadre d’origine réalisé par l’artiste

22 x 20,4 cm - 8 5/8 x 8 in.

Ink and color on silk, signed and dated lower left. In its original frame made by the artist.

50 000 - 80 000 €

Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur.

PROVENANCE Collection privée, France

Dans La Coiffure , Mai Trung Thứ capture un moment d’intimité et saisit avec précision la simplicité et la spontanéité d’un geste quotidien. Dépouillée de décor superflu, la composition se limite à l’essentiel. Avec le soin qui le caractérise, l’artiste choisi de ne représenter que quelques éléments de lecture : une boîte contenant un peigne, une épingle ornée d’une perle, des fleurs à glisser dans la chevelure ainsi qu’une papillote. La représentation d’un Vietnam traditionnel et raffiné s’exprime à travers cette jeune femme aux canons asiatiques. Sa longue chevelure délicate, ses yeux en amande mais également sa silhouette gracile rappellent la grâce des femmes de son pays d’origine. Subtilement, d’autres éléments complètent cette représentation asiatique tels que la boîte en laque, les pieds sculptés de la table ou encore l’áo dài porté par le modèle. Si l’artiste parvient à capturer l’élégance discrète des femmes extrême-orientales, il réussit plus particulièrement à s’imposer comme un peintre de l’intimité, immortalisant ainsi la fugacité d’un instant mais également le naturel d’une jeune femme chez elle, pieds nu, le regard perdu dans ses pensées.

Trong Chải tóc , Mai Trung Thứ khắc họa một khoảnh khắc gần gũi, nắm bắt chính xác sự đơn giản và tự nhiên của một sinh hoạt hàng ngày. Loại bỏ các chi tiết trang trí dư thừa, bố cục được giới hạn ở mức cần thiết. Với sự cẩn thận đặc trưng, họa sĩ chỉ chọn để miêu tả một vài yếu tố diễn giải: một chiếc hộp đựng lược, một chiếc ghim trang trí bằng ngọc trai, những bông hoa cài tóc và giấy để cuốn tóc. Hình ảnh một Việt Nam truyền thống và tinh tế được thể hiện qua người phụ nữ trẻ với những chuẩn mực Á Đông này. Mái tóc dài mềm mại, đôi mắt hình quả hạnh cùng vẻ duyên dáng của cô gợi lại sự duyên dáng của những người phụ nữ quê hương. Một cách khéo léo, các yếu tố khác hoàn thiện bức tranh Á Đông, như chiếc hộp sơn mài, chân bàn chạm trổ hay chiếc áo dài mà người mẫu mặc. Nếu họa sĩ thành công trong việc nắm bắt được vẻ thanh lịch kín đáo của phụ nữ Viễn Đông, thì ông đã đặc biệt thành công hơn trong việc khẳng định mình là một họa sĩ của những khung cảnh gần gũi. Một khoảnh khắc đã trở thành vĩnh cửu, vẻ tự nhiên ở nhà của một phụ nữ trẻ với chân trần và ánh nhìn như theo dòng suy nghĩ.

In La Coiffure, Mai Trung Thứ captures a moment of intimacy, accurately grasps the simplicity and spontaneity of an everyday gesture. Stripped of superfluous decor, the composition is limited to the essential. With the carefulness that characterizes him, the artist chose to represent only a few elements of interpretation: a box containing a comb, a pin adorned with a pearl, flowers to slip into the hair and a papillote. The representation of a traditional and refined Vietnam is expressed through this young woman with Asian canons. Her long delicate hair, her almond-shaped eyes and her graceful figure recall the grace of the women of her country of origin. Subtly, other elements complete this Asian depiction such as the lacquer box, the carved legs of the table or the áo dài worn by the model. If the artist succeeds in capturing the discreet elegance of Far Eastern women, he succeeds more particularly in establishing himself as a painter of intimacy. By immortalizing the transience of a moment but also the naturalness of a young woman at home, barefoot, the gaze following the thread of her thoughts.

This article is from: