ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP GIÁO DỤC TĂNG CƯỜNG ĐỘI MŨ BẢO HIỂM THÔNG QUA NHÀ TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM Trình bày tại hội nghị thường niên Hội YTCC Việt Nam, 28/11/2014 Bùi Văn Trường Quản lý Theo dõi và Đánh giá, Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á Trương Nguyệt Trang Quản lý dự án Mũ bảo hiểm trẻ em, Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.
Tổng quan: Gánh nặng tử vong do tử vong giao thông
2.
Sử dụng mũ bảo hiểm ở Việt Nam
3.
Chương trình giáo dục tăng cường đội mũ bảo hiểm
4.
Phương pháp đánh giá
5.
Kết quả
6.
Kết luận
7.
Thông tin về Quỹ Phòng chống thương vong Châu Á
GÁNH NẶNG BỆNH TẬT TOÀN CẦU
Nguyên nhân tử vong hàng đầu
Nguyên nhân tử vong hàng đầu
1
Bệnh mạch vành
1
Bệnh mạch vành
2
Đột quị
2
Thiếu máu não do cao huyết áp
3
Bệnh nghẽn đường thở mãn tính
3
Bệnh nghẽn đường thở mãn tính
4
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
4
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
5
Ung thư phổi
5
Chấn thương giao thông
6
HIV/AIDS
6
Ung thư phổi
7
Tiêu chảy
7
Đái đường
8
Chấn thương giao thông
8
Bệnh tim mạch do cao huyết áp
9
Đái đường
9
Ung thu dạ dày
10
Lao
10
HIV/AIDS
2010 Nguồn: Tổ chức y tế thế giới (WHO)
2030
CÁC NGUYÊN NHÂN TỬ VONG HÀNG ĐẦU
Global Burden of MV Injuries
Nguồn: WHO, 2009
THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM
SỐ LƯỢNG MÔ TÔ VÀ XE GẮN MÁY Ở VIỆT NAM VÀ TỬ VONG DO CHẤN THƯƠNG GIAO THÔNG ĐƯƠNG BỘ Ở VIỆT NAM
13,375,992
6,210,823
3,578,156
28,431,079
36,102,943
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
1,209,463
12,800
12,800 11,184
11,243 9,509
6,670
Nguồn: Ủy ban An toàn giao thông quốc gia
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
4,533
1992
1991
1990
2,087
TỬ VONG DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ /100.00 DÂN VÀ /10.000 MÔ TÔ XE MÁY TỪ 1990 - 2011
Tử vong/100000 dân Tử vong /10000 Mô tô, xe máy Linear (Tử vong /10000 Mô tô, xe máy)
20 17.3
Nghị quyết 32
16.2
16.1
15
15.2
13.3
11.8
12.5
13.2
10
9.9 8.0 6.4
5.9
5
Luật giao thông đường bộ
3.2
3.2
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
1992
1991
1990
0
TỬ VONG DO CHẤN THƯƠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á (WHO 2013)
Nước
% xe mô tô/gắn máy
Số báo cáo chính thức
Số tử vong ước tính
Tử vong trên 100000 dân
Thái Lan
60.8%
13,365
26,312
38.1
Việt Nam
95.0%
11,859
21,641
24.7
Lào
80.6%
767
1,226
20.4
Indonesia
82.7%
31,234
42,434
17.7
Cam Pu Chia
83.1%
1,816
2,434
17.2
Tử vong trên 100000 dân ở Việt Nam vẫn còn ở mức cao so với một số nước trong khu vực, nơi có tỉ lệ sử dụng xe gắn máy cao.
MŨ BẢO HIỂM = VACCINE
Nguồn: Liu et al., “Helmets for Preventing Injury in Motorcycle Riders.”
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MŨ BẢO HIỂM TRÊN XE GẮN MÁY KHI THAM GIA GIAO THÔNG
Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm cho người đi xe gắn máy 12/2007: •
Mũ bảo hiểm trên xe gắn máy tăng lên trên 90%, và duy trì liên tục cho đến nay.
•
Giảm 14% tỉ lệ tử vong và 24% chấn thương nặng cho người đi xe gắn máy sau 1 năm.
Trước
99%
95%
94%
99%
73% Yên Bái Bình Dương Đà Nẵng
48%
28%
Sau
Tháng 12/07
Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới, ĐH YTCC, AIP và NTSC
Tháng 6/08
Tháng 12/ 8
Tháng 5/09
Tháng 6/12
Tháng 12/12
MŨ BẢO HIỂM Ở TRẺ EM TẠI VIỆT NAM
•
Mặc dù đã có qui định đội mũ bảo hiểm ở trẻ em từ trên 6 tuổi khi ngồi trên xe gắn máy từ năm 2010 tỉ lệ này còn rất thấp.
•
Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ từ 6 – 11 tuổi năm 2011: 18.3%
Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở Đà Nẵng qua thời gian
Tỉ lệ đội mũ bảo hiểm ở 3 tp. Hà Nội, HCM, Đà Nẵng
T
99% 96%
94%
95%
(N = 3496)
(N= 17416)
(N = 27674)
47.4% 31.2%
38.2%
48% 38% 30%
18.3%
28%
29% Người lớn
0 Dec-13
2008
2010
Trẻ em 6 - 15 tuổi
2011
2012
Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới, Trường ĐH YTCC Hà Nội và quỹ AIP
Tháng 3 2011
Tháng 11 2012
Tháng 5 2013
Tháng 3 2014
LÝ DO TRẺ EM KHÔNG ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI NGỒI TRÊN XE MÁY
• Lý do chính ở cha mẹ : – Đi trên đoạn đường ngắn, ít khả năng xảy ra tai nạn, không cần đội mũ cho trẻ . – Mũ nặng và có thể ảnh hưởng đến cổ và cột sống của trẻ. – Mất thời gian và phiền phức khi đội mũ cho trẻ. – Mũ bảo hiểm khá đắt và không đảm bảo chất lượng • Lý do chính ở trẻ: – Trẻ không cảm thấy thoải mái khi đội mũ bảo hiểm – Bạn bè không đội, nên cũng không thích đội. – Thiếu giáo dục và truyền thông trong trường học . • Việc thực thi pháp luật (của cảnh sát và nhà trường) còn hạn chế, nhất là với trẻ em: – Chỉ 5.5% phụ huynh nói là họ bị cảnh sát dừng lại khi trẻ không đội mũ bảo hiểm. – Việc tăng cường kiểm tra việc đội mũ trong trường học còn hạn chế.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TĂNG CƯỜNG ĐỘI MŨA BẢO HIỂM TRẺ EM THÔNG QUA TRƯỜNG HỌC
Mục tiêu: Tăng tỉ lệ sử dụng mũ bảo hiểm cho trẻ em khi ngồi trên xe gắn máy và nâng cao kiến thức về an toàn giao thông cho giáo viên và học sinh tại các trường can thiệp Trường can thiệp • Trường tiểu học nằm trên trục đường có mật độ phương tiện giao thông cao như nằm trên các giao thông chính, đường quốc lộ, tỉnh lộ • Có tỉ lệ học sinh đi học bằng xe gắn máy và xe đạp cao trên 60%
TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Đánh giá thực trạng trường can thiệp, nhu cầu mũ bảo hiểm Tập huấn cho giáo viên, học sinh Tập huấn cho học sinh Trao mũ bảo hiểm Ký cam kết giữa nhà trường và cha mẹ học sinh Tăng cường thực thi qui định đội mũ bảo hiểm trong trường học 7. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá 8. Theo dõi và đánh giá hoạt động 1. 2. 3. 4. 5. 6.
QUI TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM TẠI CÁC TRƯỜNG CAN THIỆP
QUI TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM TẠI CÁC TRƯỜNG CAN THIỆP
• Quan sát được tiến hành tại cổng trường • Đặt máy quay: Từ lúc học sinh tan học cho đến khi trường không còn học sinh • Thời gian quan sát độc lập, không thông báo cho nhà trường để • Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp đội mũ bảo hiểm trẻ em tại 38 trường tiểu học tại: – Hà Tĩnh 14 trường, – Quảng Bình: 13 trường – Đồng Nai: 5 trường, – Hồ Chí Minh: 4 trường – Hải Dương: 2 trường
KẾT QUẢ
Số trường
Hải Dương
2
Hà Tĩnh
14
Quảng Bình
13
Đồng Nai
5
Hồ Chí Minh Tổng số
Số học sinh
Học sinh Số giáo Mũ bảo hiểm được viên được trao tập huấn được tập tặng huấn
505
505
55
1065
447
447
20,157
10540
4
4,063
4,063
74
2,874
38
5,015
5,015
20,286
14,479
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở CÁC TRƯỜNG TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2013
86.9%
91.6% 74.8%
31.2% N = 847; nH = 264
Trước can thiệp
N = 664; nH = 577
Sau can thiệp 1
N= 553; nH = 399
Sau can thiệp 2 nB = 310; nM = 13
N= 770; nH = 706
Kết thúc năm học/học kỳ
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở CÁC TRƯỜNG TẠI HÀ TĨNH NĂM 2013
95.2% 97.1% 77.1%
22.8% N = 2433; nH = 556
Trước can thiệp
N = 2788; nH = 2708
Sau can thiệp 1
N= 2669; nH = 2058
Sau can thiệp 2
N= 2245; nH = 2138
Kết thúc năm học/học kỳ
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở CÁC TRƯỜNG TẠI QUẢNG BÌNH NĂM 2013
96.1% 98.1%
84.4%
17.4% N = 1684; nH = 293
Trước can thiệp
N = 2994; nH = 2889
Sau can thiệp 1
N= 2257; nH = 1904
Sau can thiệp 2
N= 2633; nH = 2529
Kết thúc năm học/học kỳ
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở HÀ TĨNH QUẢNG BÌNH VÀ ĐỒNG NAI 2013
95.1% 96.5% 79.9%
22.4% N = 4964; nH = 1113
Trước can thiệp
N = 6396; nH = 6174
Sau can thiệp 1
N= 5459; nH = 4361
Sau can thiệp 2
N= 5648; nH = 5373
Kết thúc năm học/học kỳ
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM TẠI CÁC TRƯỜNG CAN THIỆP Ở HỒ CHÍ MINH
97.8%
93.7%
43.8%
N = 420; nH = 184
Trước can thiệp
N = 472; nH = 461
Sau can thiệp 1
N= 431; nH = 403
Sau can thiệp 2
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM TẠI CÁC TRƯỜNG CAN THIỆP Ở HẢI DƯƠNG
98.8% 100%
0%
N = 110; nH = 0
Trước can thiệp
N = 122; nH = 122
Sau can thiệp 1
92.7%
N= 165; nH = 153
Sau can thiệp 2
N= 160; nH = 158
Kết thúc năm học
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở HẢI DƯƠNG VÀ HỒ CHÍ MINH
98.8% 98.1%
93.3%
34.7%
N =530 ; nH = 184
Trước can thiệp
N = 594; nH = 583
Sau can thiệp 1
N= 596; nH = 556
Sau can thiệp 2
N= 160; nH = 158
Kết thúc năm học/học kỳ
TỈ LỆ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM Ở 38 TRƯỜNG TẠI 5 TỈNH
95.7% 94.9%
78.7%
23.6% N = 5494; nH = 1297
Trước can thiệp
N = 6990; nH = 6635
Sau can thiệp 1
N= 6055; nH = 4764
Sau can thiệp 2
N= 5808; nH = 5557
Kết thúc năm học/học kỳ
KẾT LUẬN
• Tỉ lệ mũ bảo hiểm tại các trường can thiệp tăng từ 22.7% (n = 5484), lên 95.7% vào giai đoạn kết thúc dự án/năm học.
• Chương trình tăng cường giáo dục mũ bảo hiểm thông qua trường học đã giúp tăng tỉ lệ sử dụng mũ bảo hiểm ở học sinh tiểu học • Chương trình đã được nhân rộng ra các địa bàn khác nhau tại Việt Nam, Cambodia và Thái Lan
THÁCH THỨC: VẪN CÒN VIỆC CẦN LÀM Ở PHÍA TRƯỚC.…
47.4%
31.2%
38.2%
18.3%
2011
2012
2013
2014
27
THÔNG TIN VỀ QUỸ PHÒNG CHỐNG THƯƠNG VONG CHÂU Á
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO. Global status report on road safety 2013: supporting a decade of action. 2. Hung DV, Stevenson MR, Ivers RQ. Prevalence of helmet use among motorcycle riders in Vietnam. Inj Prev. 2006 Dec 1;12(6):409–13. 3. Hill PS, Ngo AD, Khuong TA, Dao HL, Hoang HTM, Trinh HT, et al. Mandatory helmet legislation and the print media in Viet Nam. Accid Anal Prev. 2009 Jul;41(4):789–97. 4. Hung DV, Stevenson MR, Ivers RQ. Barriers to, and factors associated, with observed motorcycle helmet use in Vietnam. Accid Anal Prev. 2008 Jul;40(4):1627–33. 5. Tran Hung Minh. Helmet observation survey report (Final evaluation – April 2014). Hanoi, Vietnam: Center for Creative Initiatives in Health and Population (CCIHP); 2014 Apr. 6. Brondom L. Under-reported: child pedestrian road traffic injuries in Vietnam [Internet]. Safety 2012 World Conference; 2012 Oct 7 [cited 2013 Oct 18]; Wellington, New Zealand. Available from: http://injuryprevention.bmj.com/cgi/doi/10.1136/injuryprev-2012-040590v.2 7. Marshall B. Developing an integrated campaign to address child helmet use in Vietnam: a case study [Internet]. Hanoi, Vietnam: Asia Injury Prevention Foundation; 2014 Apr. Available from: http://issuu.com/aipfoundation/docs/case_study_-_vietnam_national_helme 8. Asia Injury Prevention Foundation. Cost-effect analysis for the helmet laws of Vietnam and Cambodia. 2010. 9. Asia Injury Prevention Foundation. Post-training assessment report. 2014 Jun. 10. Asia Injury Prevention Foundation. Annual Report 2013 [Internet]. Ho Chi Minh City, Vietnam; 2014 Apr. Available from: http://issuu.com/aipfoundation/docs/aip_foundation_2013_annual_report
THANK YOU
www.asiainjury.org | www.protec.org.vn Find us Facebook | Follow us on Twitter | Contact us on LinkedIn
Bui Van Truong, MD. MPH Regional Monitoring and Evaluation Manager truong.bui@aipf-vietnam.org