Trich doan sach 90 de sinh

Page 1

Trích đoạn TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN MÔN SINH HỌC tập 1 Cuốn sách gồm 30 đề kèm lời giải chi tiết và bình luận. Hãy cũng trải nghiệm những cách giải độc đáo của các bạn thủ khoa, Olympic quốc tế GSTT GROUP các bạn nhé! Cuốn sách gồm:

- 12 đề thi thử được tổng hợp từ các đề thi thử trường chuyên trên cả nước - 12 đề do đội ngũ tác giả tự tổng hợp và - 6 đề thi chính thức của Bộ Giáo Dục Đào Tạo từ năm 2008 – 2013. Và tất nhiên, cuốn sách cung cấp cho các em rất nhiều kinh nghiệm xử lý bài tập từ đội ngũ t|c giả GSTT GROUP. Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng, đ}y sẽ là CUỐN SÁCH LUYỆN ĐỀ MÔN SINH HAY NHẤT trên thị trường! Do trục trặc một số lỗi trong quá trình in ấn nên thời gian ra mắt được hoãn lại vào ngày 22/12 thay vì ngày 12/12 như dự kiến. Các em học sinh v{ quý độc giả có thể tiếp tục đăng ký mua s|ch tại biểu mẫu sau: http://goo.gl/QrNkYr Hoặc các bạn có thể liên hệ trực tiếp nh{ s|ch LOVEBOOK để đăng ký: Sách sẽ chính thức ra mắt các em học sinh vị độc giả quan tâm vào ngày 22/12 sắp tới! Nhà sách giáo dục trực tuyến Lovebook.vn Web: http://lovebook.vn/ Sđt: 0466860849 Fan page: https://www.facebook.com/Lovebook.vn Mail: lovebook.vn@gmail.com

Lưu ý: Nh{ s|ch sẽ ưu tiên những kh|c h{ng thanh to|n trước v{ đăng ký trước.

LOVEBOOK.VN | 1


Đề số 11 Câu 1: Ở 1 lo{i đông vật , khi cho con đực (XY) lông đỏ, ch}n cao lai ph}n tích, đời con có 50% con đực lông đên, ch}n thấp, 25% con c|i lông đỏ, ch}n cao, 25% con c|i lông đen ch}n cao. Cho biết tính trạng chiều cao ch}n do 1 gen quy định. Hãy chọn kết luận đúng? A. Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn B. Cả 2 cặp tính trạng di truyền liên kết với giới tính C. Chân thấp là tính trạng trội so với chân cao D. Đ~ có ho|n vị gen xảy ra Câu 2: Gen dài 3060 Ao , có tỉ lệ A = 3/7G. Sau đột biến, chiều d{i gen không đổi và có tỉ lệ A/G = 42,18%. Số liên kết H của đột biến gen là: A. 2070 B. 2433 C. 2427 D. 2436 Câu 3: Phát biểu n{o sau đ}y l{ không đúng? A. Đặc điểm của hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới t|c động của CLTN v{ c|ch li địa lý B. C|ch li địa lý là nhân tố thúc đẩy sự phân li, những vùng địa lí tách ra càng sớm càng có nhiều dạng sinh vật đặc hiểu và dạng địa phương. C. Hệ động vật trên c|c đảo đại lục thường nghèo nàn và gồm những lo{i có khae năng vượt biển như dơi, chim. Không có lưỡng cư v{ thú lớn nếu đảo tách ra khỏi đất liền. D. Mỗi lo{i động vật hay thực vật đ~ ph|t sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định tại 1 vùng nhất định. Câu 4: Từ 1 quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phàn kiểu gen của quần thể là: 0,525AA:0,05Aa:0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu t|c động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là: A. 0,35AA:0,4Aa:0,25aa C. 0,25AA:0,4Aa:0,35aa B. 0,375AA:0,4Aa:0,225aa D. 0,4AA:0,4Aa:0,2aa Câu 5: Dưới đ}y l{ th|p sinh th|i biểu diễn mối tương quan về sinh khối tương đối giữa động vật phù du và thực vật phù du trong hệ sinh th|i đại dương Sinh khối động vật phù du lớn hơn thực vật phù du vì: A. Các thực vật phù du đơn lẻ có kích thước nhỏ hơn nhiều so với c|c động vật phù du B. Các thực vật phù du có tốc độ sinh sản cao và chu kỳ tái sinh nhanh hơn so với động vật phù du C. C|c động vật phù du chuyển hóa năng lượng hiệu quả hơn. D. C|c động vật phù du nhìn chung có chu lì sống ngắn hơn so với các thực vật phù du Câu 6: Ở 1 lo{i động vật cho cơ thể có kiểu gen

AB Eh Dd . Biết tần số trao đổi chéo A và B là 10%, tần số ab eH

trao đổi chéo giữa E v{ h l{ 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử AB d EH chiếm tỉ lệ % là bao nhiêu? Và cho cơ thể bên tự thụ phấn thì tỉ lệ % cây có ít nhất 1 tính trạng trội là A. 5,5% và 99,49% C. 5,5%và 0,050625% B. 2,25% và 99,949% D. 2,25% và 0,050625% Câu 7: Để tạo động vật chuyển gen, người ta dùng phương ph|p vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi: A. Hợp tử ban đầu phát triển thành phôi. B. Tinh trùng ban đầu thụ tinh với trứng. C. Hợp tử đ~ ph|t triển thành phôi. D. Nhân của tinh trùng đ~ đi v{o trứng nhưng chưa ho{ hợp với nhân của trứng. Câu 8: Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nh}n sơ có chiều dài 4080 A o trên mạch r của gen có A1= 260 nu, T1=220 nu. Gen này thực hiện tự sao 1 số lần sau khi kết thúc tạo ra tất cả 64 chuỗi polinucleotit. Số nu từng loại m{ môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen nói trên: A. A=T=16380, G=X=13860 B. A=T=14880, G=X=22320 C. A=T=30240, G=X=45360 D. A=T=29760, G=X=44640 Câu 9: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích hơn chuỗi thức ăn dưới nước là do: A.Giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh. LOVEBOOK.VN | 2


B. Quần x~ có độ đa dạng thấp. C. Các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau D. Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn Câu 10: Có 4 dòng ruồi dấm thuộc 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen, người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK; Dòng 2: ABCDEFGHIK; Dòng 3: ABFEHGIDCK; Dòng 4: ABFEHGCDIK. Nếu dòng 3 là dòng gốc, do 1 đột biến đảo đoạn NST đ~ l{m ph|t sinh 3 dòng kia theo trật tự là: A. 3  2  1  4 B. 3  1  2  4 C. 3  4  1  2 D. 3  2  4  1 Câu 11: Điểm giống nhau trong kỹ thuật chuyển gen với plasmid và với virut làm thể tuyền là: A. Thể nhận đều là e coli. B. pr tạo thành có tác dụng tương đương. C. C|c giai đoạn và các loại enzim tương tự. D. Đòi hỏi trang thiết bị như nhau. Câu 12: Trong quần thể người có 1 số thể đột biến sau: 1. ung thư m|u. 4. Hội chứng Claiphentơ. 7. Hội chứng tơc nơ. 2. Hồng cầu hình liềm. 5. Dính ngón tay số 2 và 3. 8. Hội chứng Đao. 3. Bạch tạng. 6. M|u khó đông. 9. Mù màu. Những thể đột biến nào là thể đột biến NST? A. 1,2,4,5 B. 4,5,6,8 C. 1,4,7,8 D. 1,3,7,9 Câu 13: Sự điều hòa vói operon lac ở E. Coli được kh|i qu|t như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. Câu 14: Chi trước của c|c lo{i động vật có xương sống có c|c xướng phân bố theo thứ tự trừ trong ra ngoài là: A. Xương c|nh gồm xương trụ, xương cổ, xương h{m v{ xương ngón B. Xương c|nh, xương cẳng ( gồm xương trụ v{ xương quay), xương cổ, xương b{n v{ xương ngón C. Xương cẳng (gồm xương trụ v{ xương quay), xương c|nh, xương cổ, xương b{nm xươn ngón D. Xương c|nh, xương quay, xương cổ, xương b{nm xương ngón Câu 15: Ý nghĩa sinh th|i của phân bố ngẫu nhiên là: A. Các cá thể tự lẫn nhau, chống lại c|c điều kiện bất lợi của môi trường B. Sinh vật vận dụng được nguồn sống tiềm tàng của môi trường C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể D. L{m tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể Câu 16: Ở người A- phân biệt được mùi vị trội hoàn toàn so với a- không phân biệt được mùi vị. Nếu trong người cộng đồng tần số a=0,4 thì xác suấ của 1 cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó có 2 con trai ph}n biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là? A. 1,72% B. 9,44% C.52% D. 1,97% Câu 17: Phát biểu n{o dưới đ}y l{ không đúng về c|c giai đoạn sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A. Do tác dụng của cá nguồn tự nhiên mà các chất vô cơ hình th{nh nên những hợp chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạp như axitamin, nucleotit B. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ theo phương thức hóa học C. Các hợp chất hữu cơ c{ng phức tạp sẽ càng nặngm theo c|c cơn mưa kêos d{i h{ng ng{n năm thưở đó m{ rơi xuống biển D. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học chỉ mới là giả thiết, chưa được kiểm chứng bằng thực nghiệm Câu 18: Vật chất của 1 vi rut là 1 phân tử axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nu: A,T,G,X: trong đó A=T=G=24%. Vật chất của chủng virut này là A. ARN mạch đơn B. ARN mạch kép C. ADN mạch kép D. AND mạch đơn LOVEBOOK.VN | 3


Câu 19: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá tình phát triển của loài B. Chúng có chung nguồn gốc nhưng ph|t triển trong c|c điều kiện khác nhau. C. Thực hiện các chức phận giống nhau D. CLTN đ~ diễn ra theo hướng khác nhau Câu 20: những cơ quan n{o dưới đ}y l{ cơ quan tương tự: A. Mang cá và mang tôm B. tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn C. gai xương rồng và tua cuốn của đậu hà lan D. vôi hút cuat bướm h{m dưới của sâu bọ khác Câu 21: Nhân tố n{o dưới đ}y không tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể? A. Cạnh tranh sinh học B. vật ăn thịt vật ký sinh và dịch bệnh C. nhập cư của nhóm cá thể vào quần thể D. di cư của nhóm cá thể ra khỏi quàn thể Câu 22: một loài có bộ NST 2n=14. Ở lần nguyên ph}n đầu tiên của 1 hợp tử lưỡng bội có 2 NST kép không phân ly, ở những lần nguyên phân sau các cặp NST phân ly bt. Số NST trong tế b{o sinh dưỡng của cơ thể này là. A. Có 12 NST, các TB còn lại có 16 NST B. tất cả c|c TB đều có 14 NST C. tất cả các tế b{o đều có 16 NST D. có 12 NST các TB còn lại có 14 NST Câu 23: Ở cừu, KG HH- có sừng, Hh - có sừng ở cừu đực và không có sừng ở cừu cái, hh- không sừng. Gen này nằm trên NST thường . cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là: A. F1: 1 có sừng: 1 không sừng F2: 1 có sừng : 1 không sừng B. F1 100% có sừng, F2: 1 có sừng : 1 không sừng C. F1: 1 có sừng : 1 không sừng, F2: 3 có sừng : 1 không sừng D. F1: 100% có sừng, F2: 3 có sừng : 1 không sừng Câu 24: theo Đac-uyn cơ chế chính của sự tiến hóa là: A. Sự DT c|c đặc tính thu được trong đời cá thể dưới t|c động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động B. Sự tích lũy c|c biến dị có lơi đ{o thải các biến dị có hại dưới t|c đông của chọn lọc tự nhiên C. Sự tích lũy c|c đột biến trung tính 1 cách ngẫu nhiên không lien quan đến tac sđộng của chọn lọc tự nhiên D. Sự tích lũy c|c biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ theo những hướng không x|c đinh. Câu 25: Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào I của 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra: A. 4 tinh trùng bất thường thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18) B. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18) C. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, 2 NST 18) D. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18) Câu 35: ở 1 loài cây, màu hoa do 2 cặp gen không alen tương t|c tạo ra. Cho 2 cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 to{n hoa đỏ. Tạp gaio với nhau được F2 có tỷ lệ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Khi lấy ngẫu nhiên 1 c}y hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để thế hệ sau không có sự phân ly kiểu hình là: A. 1/9 B.9/16 C. 1/3 D. 9/27 Câu 36: ở 1 loài chim yến tính trạng màu lông do 1 cặp gen quy định người ta thực hiện 3 phép lai thu đc kết quả như sau: Phép lai 1: Đực: lông xanh * cái: lông vàng  F1: 100% lông xanh Phép lai 2: Đực: lông vàng * cái: lông vàng  F1: 100% lông vàng Phép lai 3: Đực: lông vàng * cái: lông xanh  F1: 50% c|i lông v{ng : 50% đực lông xanh Tính trạng màu sắc lông ở loài chim yến trên di truyền theo quy luật: A. Liên kết với giới tinh B. Ph}n li độc lập của Menden C. Di truyền qua tế bào chất D. Tương t|c gen Câu 37: 5 gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường và lien kết hoàn toàn, mỗi gen đều có 2 alen. Cho rằng trình tự các gen trong nhóm lien kết không đổi, số loại kiểu gen và giao tử nhiều nhất có thể được sinh ra từ các gen trên đối với loài: A. 110 kiểu gen và 18 loại giao tử B. 528 kiểu gen và 18 loại giao tử LOVEBOOK.VN | 4


C. 110 kiểu gen và 32 loại giao tử D. 528 kiểu gen và 32 loại giao tử Câu 38: loại đột biến n{o được chú trọng khai th|c để nân cao sản lượng của các giống cây trồng lấy thân, củ, quả? A. Dị bội thể B. Đa bội thể C. Chuyển đoạn NST D. Đột biến gen Câu 39: Có 1 trình tự mARN m~ hóa cho 1 đoạn polipeptit gồm 5 axit amin 5’ – AUG-GGG-UGX-XAU-UUU – 3’ Sự thay thế nucleotit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn 2 loại axitamin? A. Thay thế A ở bộ ba đầu tiên bằng X B. Thay thế X ở bộ ba thứ ba bằng A C. Thay thế G ở bộ ba đầu tiên bằng A D. Thay thế U ở bộ ba đầu tiên bằng A Câu 40: Ở chuột 1 gen trên NST thường có alen W quy định chuột đi bình thường, alen w quy đinh chuột nhảy van. Khi cho chuột bt lai với chuột nhảy van qua nhiều lứa đẻ, hầu hết chuột con đều bt, có xuất hiện 1 con nhảy van. Kiểu gen của chuột bố, mẹ thế nào là phù hợp nhất với kết quả trên? A. P: WW * ww B. P: WW * Ww C. p: Ww * Ww D. P: Ww * ww Câu 41: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của c|c cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiên hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chúng có chung nguồn gốc nhưng ph|t triển trong c|c điều kiên khác nhau C. Thực hiện các chức phận giống nhau D. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng khác nhau Câu 42: Phân tích phả hệ của một người nam mắc bệnh di truyền thấy bố mẹ anh ta không mắc bệnh, anh chi em kh|c bình thường nhưng một con trai của người con gái bị mắc bệnh. Vợ các con trai và gái của anh ra đều bình thường .Anh ta có người cậu mắc bệnh tương tự. Bệnh di truyền này có khả năng cao nhất thuộc về laoij nào? A. Bệnh di truyền kiểu gen lặn trên NST thường B. Bệnh di truyền kiểu gen trội trên NST thường C. Bệnh di truyền kiểu gen trội trên NST giới tính X D. Bệnh di truyền kiểu gen lặn trên NST giới tính X Câu 43: Phá biểu n{o sau đ}y về sự hình thành màu sắc ngụy trang của s}u ăn l| l{ không đúng với quan niệm của Đacuuyn? A. Giáp cầu ăn l| khó bị chim phát hiện và tiêu diệt B. Do ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn l| c}y C. Có liên quan tứi hoàn cảnh sống nhưng nguyên nh}n s}u xa l{ c|c biến dị cá thể phát sinh ngẫu nhiên trong quá trìn sinh sản D. Là kết quả của CLTN lâu dài Câu 44: Đặc điểm nào của mã di truyền trong số c|c đặc điểm được nêu dưới đ}y l{m giảm tác hại của đôt biến gen? A. Mã di truyền có tính thoái hóa C. Mã di truyền có tính phổ biến B. Mã di truyền có tính đặc hiệu D. Mã di truyền là mã bộ ba Câu 45: Nghiên cứu 1 quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 1000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%, tỉ lệ tử vong là 8% và tỉ lệ di cư l{ 2%. Sau 1 năm số lượng cá thể của quần thể đó dự đo|n l{ bao nhiêu? A. Số lượng cá thể trong quần thể là 1020 B. Số lượng cá thể trong quần thể là 1050 C. Số lượng cá thể trong quần thể là 1080 D. Số lượng cá thể trong quần thể là 1070 Câu 46: Biết h{m lượng AND trong nhân 1 tế bào sinh tinh của một lo{i động vật l{ 6,6pg. Trong trường hợp ph}n b{o bình thường, h{m lượng AND nhân của mỗi tế b{o khi đang ở kì sau của giảm phân II là: A. 6,6pg B. 3,3pg C. 13,2pg D. 26,4pg Câu 47: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy trong lịch sử phát triển sự sống trên Tr|i Đất , thưc vật có hoa xuất hiện ở? A. Kỉ Jura thuộc đại trung sinh B. Kỉ Triat (tam điệp) thuộc đại trung sinh C. Kỉ Kêta ( phấn trắng) thuộc đại trung sinh D. Kỉ Đệ Tam ( thứ ba) thuộc đại tân sinh Câu 48: Ở 1 lo{i lưỡng bội, alen A quy định lông m{u đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định m{u lông đen. Cho 2 cá thể (P) giao phối với nhau được F1, các cá thể F1 giao phối tự do được F2. Lại cá thể (P) có kiểu gen n{o sau đ}y để tỉ lệ kiểu hình ở F1 giống với tỉ lệ kiểu hình ở F2? LOVEBOOK.VN | 5


A. X A X a  X AY B. X A X A  Xa Y C. Aa aa D. Aa  Aa Câu 49: Ở 1 cơ thể đựcm xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và BB. Có 1000 tế bào sinh dục tiến hành giảm ph}n để tạo giao tử, trong quá trình này thấy có ở 10 tế bào có cặp NST Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST kh|c ph}n li bình thường. Các loại giao tử sinh ra từ quá trình này thụ tinh với các giao tử không đột biến, theo lý thuyết lọai hợp tử đột biến dạng thể 3 chiếm tỉ lệ là? A. 0,25% B. 0,5% C. 2% D.1% Câu 50: Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chứa 1ADN v{ AND được cấu tạo từ các nucleotit có N15 ) vào môi trường chỉ có N14 . Sau 1 thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy phân tử AND ( quá trình phá màng tế b{o không l{m đứt gãy AND). Trong các phân tử AND này lại AND có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đ~ ph| m{ng tế bào là? A. 96 B. 32 C. 192

D. 16

LOVEBOOK.VN | 6


Đề số 12 Câu 1. Ở một loài có NST 2n = 12, Biết các cặp NST tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau . Có 2 cặp xảy ra chép kép, 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời, 1 cặp xảy ra TĐC đơn, còn lại các cặp giảm ph}n không có TĐC, Tổng số loại giao tử có thế có của loài là: A. 8192 B. 6144 C.16384 D. 2048 Câu 2. Thành phần nào của Nucleotit có thể t|ch ra m{ không l{m đứt mạch chéo chứa polinucleotit A. Bazơ Nitơ B. Đường C. Photphat D. Bazơ Nitơ v{ photphat Câu 3. Có 2 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có kiểu gen AaBbddX Y.tiến hành giảm ph}n bình thường hình thành nên các tinh trùng, biết giảm ph}n bình thường và không xảy ra đột biến NST. Tính theo lý thuyết số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là: A. 16 B. 8 C.6 D. 4 Câu 4. Có 4 loài thủy sinh sống ở 4 nơi kh|c nhau trên cùng một khu vực địa lý. Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biền, loài 2 sống ở dưới nước ven bờ biển. Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi. Lo{i 4 sống ở dưới đ|y biển 1000m. Loài hẹp nhiệt nhất là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5. 3 gen A, B, C nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, gen C có 5 alen. Tính số kiểu gen dị hợp tối đa có thể có trong quần thể: A. 900 B.840 C. 180 D. 60 Câu 6. Sử dụng consixin để g}y đột biến đa bội thì phải t|c động vào pha nào của chu kì tế nào A. M B. S C. G2 D. G1 Câu 7. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp Aa, cặp NST số 3 chứa cặp Bb. Nếu 1 số tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân II, cặp NST số 3 ph}n li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ cho ra các loại giao tử A. Aabb, aabb,Ab, ab B. Aab, aab, Ab, ab, b C. Aab, aab, b D. Aab, aab, b, Ab, ab Câu 8. C|c đặc điểm của plasmit như sau 1) Plasmit có kích thước ngắn 2) Plasmit có c|c gen đ|nh dấu 3) Plasmit có điểm cắt của enzym giới hạn 4) Có thể nhân lên trong tế bào nhận 5) Có kích thước dài Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn plasmit cần quan t}m đến đặc điểm nào: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 4, 5 Câu 9. Các nhân tố tiến hóa l{m thay đổi tần số alen không theo 1 hướng x|c định là: 1) Đột biến 2) Giao phối 3) Chọn lọc tự nhiên 3) Yếu tố ngẫu nhiên 5) Di nhập gen Phương |n đúng là A. 1, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 4, 5 Câu 10. Ở 1 loài côn trùng, A-cánh có mấu trội hoàn toàn so với a-c|nh bình thường. Các alen này nằm trên đoạn không tương đồng của NST X. Con cái X X v{ con đực X Y đều chết ở giai đoạn ấu trùng, Lai giữa con cái cánh có mấu v{ con đực c|nh bình thường thu được F .cho F lai với nhau thu được F .Tỉ lệ kiểu gen ở F . A. 3:1 B. 1:2:1 C. 1:1:1:1 D. 1:3:3:1 Câu 11. Người ta không phát hiện ra bệnh nhân có thừa hoặc thiếu NST số 1 hoặc số 2 là do: A. C|c NST n{y có kích thước lớn mang nhiều gen do đó sự biến đổi số lượng gây mất cân bằng nghiêm trọng trong hệ gen B. Các NST này mang những gen quy định tính trạng quan trọng C. Biến đổi số lượng các cặp NST này không gây ảnh hưởng gì D. Thường gây chết ở giai đoạn sơ sinh Câu 12. Ở sinh vật nh}n sơ, 1 nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành cụm v{ có chung 1 cơ chế điều hòa gọi la operon. Việc tồn tại operon có ý nghĩa:

LOVEBOOK.VN | 7


A. Giúp một quá trình chuyển hóa n{o đó xảy ra nhanh hơn vì c|c sản phẩm của gen có liên quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời B. Giúp các gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của 1 gen n{o đó trong operon C. Giúp tạo ra nhiều sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm vì vậy đ|p ứng tốt với sự thay đổi điều kiện môi trường D. Giúp cho vùng promotơ có thể liên kết dễ d{ng hơn với ARN polimeraza vì vậy mà gen trong operon có thể cảm ứng dễ d{ng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần Câu 13. Quần thể A có 1000 cá thể có kiểu gen AA, 300 cá thể có kiểu gen aa. Người ta thấy trong mùa sinh sản có 200 cá thể Aa từ quần thể kh|c đến quần thể A để hình thành quần thể B. Biết trong quần thể B các cá thể đều có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Người ta cho quần thể B tự phối qua 3 thế hệ, 4 thế hệ tiếp theo cho ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể B ở thế hệ cuối là: A. 0,1254 AA: 0,8745Aa : 0,0001aa B. 0,4567 AA: 0,4356 Aa: 0,0177 aa C. 0,5128 AA: 0,2563 Aa : 0,2309 aa D. 0,5377 AA: 0,3912 Aa : 0,0711 aa Câu 14. Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R –hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r- hạt trắng. Cho P : cái RRr đực Rrr Tỉ lệ kiểu hình F là: A. 3 đỏ : 1 trắng B. 8 đỏ : 1 trắng C. 11 đỏ : 1 trắng D. 35 đỏ : 1 trắng Câu 15. Hiện tượng tăng tỉ lệ có m{u đen trong lo{i bướm s}u đo bạch dương ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỷ XX là không do yếu tố n{o sau đ}y: A. T|c động của CLTN B. Tăng tần số đột biến gen tạo m{u đen C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng D. Tần số đột biến gen tạo m{u đen không đổi Câu 16. Theo Đac uyn, nguyên nh}n tiến hóa là do: A. Ảnh hưởng của qu| trình đột biến , giao phối B. Ngoại cảnh không đồng nhất v{ thường xuyên thay đổi C. Ngoại cảnh thay đổi l{ nguyên nh}n g}y ra đột biến và chọn lọc tự nhiên D. T|c động của CLTN thông qua đặc tính di truyền và biến dị trong điều kiện sống không ngừng thay đổi Câu 17. Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên có dạng S, giải thích n{o sau đ}y đúng: A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn tương đối ít B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể quần thể đạt gần kích thướng tối đa C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể vừa bước v{o điểm uốn D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị (điểm uốn l{ điểm giữa của đường cong) Câu 18. Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng với tháp sinh thái A. Tháp sinh khối bao giờ cũng có dạng chuẩn B. Th|p năng lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn C. Tháp sinh thái bao giờ cũng có dạng đ|y lớn, đỉnh hẹp D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn Câu 19. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lý thuyết phép lai AaBbDdHh AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: A. 81/256 B. 9/64 C. 27/64 D. 27/256 Câu 20. 1 quần thể côn trùng, cặp NST giới tính của cá thể c|i l{ XX. Đực là XO. Nếu locut A trên cặp NST thường có 3alen, locut trên cặp giới tính có 2 alen thì số kiểu gen tối đa có thể có trong quẩn thể về 2 locut trên là: A. 18 B. 24 C. 30 D. 10 Câu 21. Trong quá trình hình thành bằng con đường địa lý, phát biểu nào sau đ}y sai: A. Hình thành loài bằng con đường địa lý l{ phương ph|p cả ở động vật và thực vật B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật

LOVEBOOK.VN | 8


C. Trong quá trình này nếu có sự tham gia của cá nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài dốc diễn ra nhanh hơn D. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích lũy c|c đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần hình th{nh nôi địa lý, tạo ra loài mới Câu 22: Hình thức phân bố ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh th|i gì: A. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường B. Các cá thể cạnh tranh gay gắt về nguồn sống , nơi ở, chỉ có những cá thể thích nghi nhất mới tồn tại C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi từ môi trường D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Cho giao phối ruồi đực mắt đỏ với ruồi cái mắt đỏ, có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho tạp giao, ruồi mắt trắng có đặc điểm: A. 100% là ruồi đực B. 100% là ruồi cái 1 2 C. là ruồi cái D. là ruồi đực 2 3 Câu 24. Trong 1 quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 loại có 2 alen A và a. Quần thể nào sau đ}y có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất: A. Quần thể có tỉ lệ aa = 0,25 B. Quần thể có tỉ lệ aa = 0,64 C. Quần thể có tỉ lệ aa = 0,0625 D. Quần thể có tỉ lệ aa = 0,09 Câu 25. Hiện nay, liêu ph|p gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để chữa trị các bệnh di truyền ở người đó l{: A. Loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh B. G}y đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành C. Thay thế c|c gen đột biến gây bệnh bằng các gen lành D. Đưa c|c protein ức chế v{o trong cơ thể để các protein ức chế này ức chế hoạt động gen gây bệnh Câu 26. Trên 1 cây hầu hết c|c c{nh có l| bình thường, duy nhất 1 cành có lá to. Cắt 1 đoạn cành lá to này đem trồng người ta thu được cây có tất cả l| đều to. Giả thuyết n{o sau đ}y giải thích đúng hiện tượng trên: A. C}y l| to được hình th{nh do đột biến đa bội B. C}y l| to được hình th{nh do đột biến cấu trúc NST C. C}y l| to được hình th{nh do đột biến lệch bội D. C}y l| to được hình th{nh do đột biến gen Câu 27. Người ta sử dụng kỹ thuật n{o sau đ}y để phát hiện sớm bệnh Phenyl keto niệu ở người ? A. Chọc dò dịch ối lấy tế b{o phôi cho ph}n tích NST thường B. Sinh thiết tua thau thai lấy tế bào phôi phân tích protein C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi phân tích NST giới tính X D. Sinh thiết tua thau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN Câu 28. Mức độ sinh sản của quẩn thể là 1 trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể. Nhân tố này lại phụ thuộc vào 1 số yếu tố, yếu tốc n{o sau đ}y l{ quan trọng nhất: A. Số lượng con non của 1 lứa đẻ B. Tỉ lệ đực : cái của quần thể C. Điều kiện thức ăn, nơi ở, khí hậu D. Số lứa đẻ của 1 cá thể cái và tuối thành thục sinh dục của cá thể Câu 29. Sự kiện nổi bật nhất của địa chất, khí hậu và sinh vật điển hình ở đại Trung Sinh là: A. Khí hậu khô,đại lục chiếm ưu thế, cây hạt trần và bò sát ngự trị B. Khí hậu nóng ẩm, cây có mạch v{ động vật di cư lên cạn C. Khí hậu khô và lạnh, cây có hoa ngự trị, phân hóa thú, chim, côn trùng D. Khí hậu khô và lạnh, ph|t sinh nhóm linh trưởng và xuất hiện lo{i người. Câu 30. Một chuỗi polipeptit được tổng hợp đ~ cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đỗi mac của tARN có A= 447, ba loại còn lại bằng nhau. Má kết thúc của mARN là UAG. Số nucleotit của mỗi loại mARN là: A. U= 448, A=G=651, X= 680 B. A= 448, X= 650, U=G=651 C. A=447, U=G=X= 650 D. U= 447, A=G=X = 650

LOVEBOOK.VN | 9


Câu 31. Giao phối cận huyết được thê hiên ở phép lai n{o dưới đ}y: A. AaBbCcDd aabbccDD B. AaBbCcDd aaBBccDD C. AaBbCcDd AaBbCcDd D. AABBCCDD aabbccdd Câu 32. Trong các dạng đột biến dsau, dạng đột biến n{o l{m thay đổi hình thái NST: 1) Mất đoạn 2) Lặp đoạn 3) Đột biến gen 4) Đảo đoạn ngo{i t}m động 5) Chuyển đoạn không tương hỗ Phương |n đúng l{ A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 4 Câu 33. Tạo chủng vi khuẩn Ecoli sản xuất insulin người là thành quả của: A. G}y đột biến nhân tạo B. Dùng kỹ thuật vi tiêm C. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhân vecto plasmit D. Lai tế b{o sinh dưỡng Câu 34. Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn thuộc NST thường quy định . Ở 1 cặp vợ chồng, bên phía vợ có mẹ điếc bẩm sinh, bên phía chồng có em trai bị điếc bẩm sinh, những người còn lại ở 2 gia đình đều bình thường. Xác suất vợ chồng sinh con không bị bệnh là A.

B.

C.

D.

Câu 35. Các loại s}u ăn l| thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá cây, nhờ đó khó bị chim ăn s}u ph|t hiện và tiêu diệt. Theo Đac uyn, đặc điểm thích nghi này là do: A. Ảnh hưởng trực tiếp từ thức ăn l{ l| c}y m{u xanh l{m biến đổi màu sắc cơ thể sâu B. Khi chuyển sang ăn l|, s}u tự biến đổi để thích nghi với môi trường C. Chọn lọc tự nhiên tích lũy c|c biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy c|c đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể Câu 36. Đơn vị tiến hóa cơ sở theo quan niệm hiện đại là: A. Cá thể B. Quần thể C. Loài D. Cá thể và quần thể Câu 37. Con đường hình thành loài mới xảy ra thường xuyên ở c|c lo{i động vật ít di chuyển là: A. C|ch ly địa lý B. Cách ly tập tính C. Cách ly sinh thái D. Lai xa v{ đa bội hóa Câu 38. Cho phép lai Aaaa Aaaa. Tỉ lệ đời con có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1 1 17 4 . . . . 4 9 18 9 Câu 39. Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là: A. Ng{y c{ng đa dạng, phong phú B. Thích nghi ngày càng hợp lý C. Số cá thể và số lo{i ng{y c{ng tăng D. Tổ chức cá thể ngày càng cao, phức tạp Câu 40. Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn với gen a quy định hạt d{i. Gen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt trắng . 2 cặp gen ph}n li độc lập , khi thu hoạch ở 1 quần thể cân bằng diện tích người ta thu được 63% tròn đỏ, 21% tròn trắng, 12% d{i, đỏ, 4% dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b, là A. A=0,5, a=0,5, B= 0,6, b= 0,4 B. A= 0,7, a= 0,3, B= 0,6, b= 0,4 C. A= 0,6, a= 0,4, B=0,5, b= 0,5 D. A=0,5, a=0,5, B=0,7, b=0,3 Câu 41. Quá trình phát triển của thảm thực vật kế tiếp trên nương rẫy bỏ hoang được gọi là: A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế nguyên sinh C. Diễn thế phân hủy D. Diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh Câu 42. Nghiên cứu hóa thạch có ý nghĩa: 1) Biết được lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của các loài hóa thạch 2) Từ việc x|c định tuổi của hóa thạch cho phép suy ra tuổi của các lớp đ| chứa chúng 3) Dựa vào hóa thạch cho phép biết được loài nào xuất hiện trước loài nào xuất hiện sau 4) Dựa vào hóa thạch cho biết được trình độ phát triển của sinh vật Phương |n đúng l{: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 43. Tính trạng do gen nằm trên NST Y thì: LOVEBOOK.VN | 10


A. Chỉ di truyền cho giới đực B. Chỉ di truyền cho giới cái C. Chỉ di truyền cho giới đồng giao D. Chỉ di truyền cho giới dị giao Câu 44. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nh}n sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn: A. Dịch mã B. Trước phiêm mã C. Sau dịch mã D. Phiên mã Câu 45. Cho các nhóm loài thực vật: 1) Cây thân thảo ưa s|ng 2) Cây bụi ưa bóng 3) Cây thân thảo ưa bóng 4) Cây bụi ưa s|ng 5) Cây gỗ lớn ưa s|ng Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những nhóm loài nào xuất hiện sau cùng: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 5 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4, 5 Câu 46. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng . gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai n{o sau đ}y có sự phân tính: A. Aabb aaBB B. AaBB Aabb C. AABb aaBB D. AaBb AABB Câu 47. Nấm và vi khuẩn lam trong địa y là mối quan hệ: A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Hợp tác Câu 48. Loại biến dị không sử dụng trong chọn giống là: A. Đột biến NST B. Đột biến gen C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 49. Bệnh phenyl kêtô niệu: A. Do đột biến gen trội trên NST thường gây ra B. Cơ thể người không có enzym chuyển hóa tirozin thành phenylalanin C. Do đột biến gen lặn trên NST thường gây ra D. Do đột biến gen lặn trên NST giới tính gây ra Câu 50. Một người phụ nữ khi xét nghiệm thấy bộ NST có 2 thể Barr, số lượng NST trong tế b{o người này là: A. 46 B. 47 C.45 D.44

LOVEBOOK.VN | 11


Lời giải chi tiết và bình luận Đề số 11 Câu 1: Đ|p |n B + Xét sự di truyền riêng rẽ của các tính trạng đem lai: - Về màu sắc lông: Ở giới đực: 100% lông đen Ở giới c|i: 1 lông đỏ : 1 lông đen - Về chiều cao chân: Ở giới đực: 100% chân thấp Ở giới cái: 100% chân cao + Xét sự di truyền chung của các tính trạng: do có sự phân bố không đồng đều của cả 2 cặp tính trạng ở cả 2 giới đực v{ c|i nên gen quy định 2 tính trạng liên kết với NST giới tính Câu 2: Đ|p |n B Tông số Nu của gen l{ N 3060.2: 3,4 1800 (nu) Ta có hệ phương trình: A  G  900 A  T  270    3 A G G  X  630   7 Số liên kết H của gen là : 2A+3G= 2430 (liên kết) Gen đột biến, chiều dài của gen không đổi suy ra đột biến thay thế, mà tỉ lệ A:G giảm nên đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X Gọi số nu căp A-T bị thay thế là x Ta có:

270  x 82,18  x 3 630  x 100

Vậy liên kết H của gen đột biến là 2430+3=2433 (liên kết) Câu 3. Đ|p |n C Hệ động vật trên c|c đảo đại lục thường đa dạng v{ phong phú, do được bổ sung nguồn sinh vật nhập cư từ đất liền. Tuy nhiên, trên những đảo đại lục này, có ít loài có khả năng vượt biển như chim, dơi do khoảng cách giữa c|c đảo này với đất liền gần. Câu 4: Đ|p |n A Gọi thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu là xAA: yAa: zaa=1 Ta có: 3

1 y.    0,05  y  0, 4 2 1 1 3 x  y. 2  0,525 2 7  x  0,525  0, 4.  0,35 16 Vậy quần thể ban đầu là : 0,35AA : 0,4Aa: 0,25aa Câu 5: Đ|p |n B Ở ngo{i đại dương, tầng nước sâu, sóng mạnh, không có chỗ bám cho các thực vật sống nên chỉ có các thực vật phù du, sinh khối ít. C|c lo{i động vật phù du đông hơn, có sinh khối lớn hơn Tháp sinh khối có dạng ngược Câu 6: Đ|p |n B Tần số trao đổi chéo giữa A và B là 10% suy ra tỉ lệ giao tử ab sinh ra do liên kết là 45% Tần số trao đổi chéo E và h là 20%suy ra tỉ lệ giao tử eh sinh ra do hoán vị là 10% Ta có : AB=ab=45% EH=eh=10% 1 Tỉ lệ giao tử AB d EH= 45. .10%=0,0225 2

LOVEBOOK.VN | 12


Tỉ lệ cây không mang tính trạng trội nào là: (0, 45)2

ab eh 1 .(0,1) . dd  5,0625.104 ab eh 4

Suy ra tỉ lệ cây mang ít nhất 1 tính trạng trội là : 1- 5,0625.104 =0,99949=99,949% Câu 7: Đ|p |n D Trước khi tinh trùng hòa hợp với trứng, người ta thường sử dụng phương ph|p vi tiêm để tiêm gen vào trứng. sau đó, gen n{y sẽ hòa hợp cùng nhân tinh trùng và trứng => hợp tử chuyển gen => phát triển th{nh cơ thể chuyển gen. Câu 8: Đ|p |n B Tổng số nu của đoạn AND là : N=4080.2:3,4=2400 (nu) Ta có: A1  T2  260(nu)

T1  A2  220(nu)  A  T  260  220  480(nu) G  X  2400 : 2  480  720(nu) Đoạn AND tự sao 1 số lần k tạo ra 64 chuỗi polipeptit suy ra số AND con tạo ra là 64:2=32 2k  32  k  5 . Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình tự sao trên là: Amt  Tmt  (25  1).480  14680(nu)

Gmt  X mt  (25  1).72  22320(nu) Câu 9: Đ|p |n D Ở trên cạn, năng lượng thất tho|t ra môi trường ngoài là rất lớn (90%), năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn còn rất ít. Cho đến 1 lúc n{o đó, năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn không đủ duy trì mắt xích đứng trước thì sẽ kết thúc chuỗi thức ăn. Cho nên chuỗi thức ăn thường không dài. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định, thuận lợi cho nhiều sinh vật sinh sống. Năng lượng bị mất do tỏa nhiệt hay duy trì thân nhiệt ít => chuỗi thức ăn d{i hơn Câu 10: Đ|p |n C + Dòng 3 là dòng gốc, dòng 1,2,4 ph|t sinh do đột biến đảo đoạn + Dòng 4 xuất phát từ dòng 3 do đột biến đảo đoạn IDC -> CDI + Dòng 1 xuất phát từ dòng 4 do đột biến đảo đoạn HGCD -> DCGH + Dòng 2 xuất phát từ dòng 1 do đột biến đảo đoạn FEDC -> CDEF Câu 11: Đ|p |n C A: Sai, vì thể nhận có thể khác nhau, ví dụ như phago lamda là thể nhận của vecto plasmid B: Sai, vì protein có tạo thành có thể có tác dụng khác nhau do gen cần chuyển là gen gì C: Đúng D: Sai, vì thao tác trên 2 thể truyền khác nhau nên trang thiết bị có thể khác nhau Câu 12: Đ|p |n C 1- Ung thư m|u do đột biến mất vai ngắn NST 21 2- Hồng cầu hình liềm do đột biến gen thay thế A-T=T-A 3- Bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường 4- Hội chứng Claiphento (XXY) do đột biến số lượng NST 5- Tật dính ngón tay số 2,3 do đột biến gen nằm trên NST Y, không có alen nằm trên NST X 6- M|u khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,Y không alen 7- Hội chứng Tơc nơ (XO) do đột biến số lượng NST 8- Hội chứng Đao (3NST 21) do đột biến số lượng NST 9- Mù m{u do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định Câu 13: Đ|p |n C Khi chất ức chế gắn vào vùng vận h{nh O, l{m thay đổi cấu hình không gian của vùng này, làm cho ARN polymerase không gắn v{o được -> không phiên m~ được. Khi chất cảm ứng (lactose) gắn với chất ức chế, các chất này sẽ không gắn được vào vùng vận hành O, nên ARN polymerase lúc này sẽ b|m được vào và tiến hành phiên mã. Câu 14: Đ|p |n B Thứ tự c|c xương chi trên của động vật có xương sống l{: xương c|nh tay xương cẳng tay (gồm xương trụ v{ xương quay) xương cổ tay xương b{n tay v{ xương ngón tay. Câu 15: Đ|p |n B Phân bố ngẫu nhiên xảy ra khi nguồn sống trong môi trường phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh trong quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm t{ng trong môi trường. LOVEBOOK.VN | 13


Câu 16: Đ|p |n A Theo bài ra ta có: q(a)=0,4; p(A)=0,6 Thành phần kiểu gen của quần thể người đ~ c}n bằng di truyền là: 0,36AA: 0,48 Aa: 0,16aa=1 Xác suất để 1 người phân biệt được mùi vị mang gen không phân biệt được mùi vị là: 0,48 4  0,48  0,36 7 Xác suất để vợ chồng bình thường sinh 2 con trai bình thường và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là: 2

4 4 3 1 1 1 C . . .  .  .  .   0,0172  1,72% 7 7  4 2  4 2 2 3

Câu 17: Đ|p |n D Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học đ~ được kiểm chứng bằng thực nghiệm bằng thí nghiệm của Miner và Uray. 2 ông tạo ra phòng thí nghiệm có thành phần khí giống với khí quyển Tr|i Đất nguyên thủy và xem sự hình thành các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. Câu 18: Đ|p |n D Do vật chất di truyền của virut có nu loại T suy ra là AND Mặt khác: A = T = 24% ; G khác X (24% khác 28%) . Suy ra ADN mạch đơn. Câu 19: Đ|p |n D Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li, các loài có chung tổ tiên ban đầu, nhưng do CLTN diễn ra theo c|c hướng khác nhau nên cấu tạo về các chi tiết của c|c cơ quan tương đồng này khác nhau. Câu 20: Đ|p |n A Cơ quan tương tự là những cơ quan có cùng chức năng nhưng kh|c nhau về nguồn gốc trong quá trình sống. Mang cá và mang tôm có cùng chức năng hô hấp nhưng lại có nguồn gốc khác nhau cơ quan tương tự. Câu 21: Đ|p |n C C sai vì nhập cư l{m tăng số lượng cá thể trong quần thể chứ không có tác dụng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ở trạng thái cân bằng. Câu 22: Đ|p |n A Ở những lần nguyên ph}n đầu tiên của hợp tử lưỡng bội, đột biến xảy ra làm rối loạn sự phân li của các NST trong giảm phân, cụ thể có 2 NST kép không phân li tất cả các tế bào con về sau sẽ có 2 loại: 1 loại tế bào có 12 NST, 1 loại tế bào có 16 NST Câu 23: Đ|p |n A P: đực không sừng (hh) * 1 cái không sừng (Hh) Suy ra: F1 có tỉ lệ: 1 đực có sừng : 1 cái không sừng  F1.F1  F2 :1HH : 2Hh :1hh ( 1 có sừng : 1 không sừng) Câu 24: Đ|p |n B Theo Đ|c uyn, cơ chế chính của sự tiến hóa đó l{ sự tích lũy c|c biến dị có lợi, đ{o thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN, dẫn đến hình thành các loài sinh vật thích nghi. Đ|c uyn khẳng định chỉ có các biến dị di truyền được mới có ý nghĩa trong tiến hóa, mọi biến dị hình th{nh trong đời sống cá thể dưới tác dụng của điều kiện sống đều vô nghĩa với tiến hóa. Câu 25: Đ|p |n B Trong lần nguyên phân I của 1 tế bào sinh tinh, cặp NST 18 không phân li sẽ tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại thiếu 1NST 18, 1 loại thừa 1 NST 18. Tế bào sinh tinh sẽ cho ra 4 giao tử. Câu 26: Đ|p |n A Quần thể thực vật : 80 cây AA: 100 cây Aa: 20 cây aa Suy ra thành phần kiểu gen là: 0,4AA: 0,5Aa: 0,1aa=1 P(A) 0,4 0,5: 2 0,65 P(a) 1 ,065 0,25 Suy 1 thế hệ ngẫu phối , quần thể thực vật sẽ cân bằng si truyền nên ta có: Aa 0,65.0,25.2 0,455 45,5% Câu 27: Đ|p |n D D sai vì CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi mà chỉ có vai trò sàng lọc các kiểu hình thích nghi, qua đó l{m thay đổi tần số alen trong quần thể theo 1 hướng x|c định. Câu 28: Đ|p |n C LOVEBOOK.VN | 14


Xét cặp P1 bình thường sinh con bị bệnh -> tính trạng bị bệnh do gen lặn quy định Xét cặp vợ chồng thế hệ II sinh con gái bị bệnh. Nếu gen năm trên vùng không tương đồn của NST giới tính X thì bố người con gái này phải bị bệnh nên gen quy định bệnh nằm trên NST thường. Quy ước: gen A bình thường; gen a- bị bệnh Bố của người đ{n ông thế hệ III không mang alen gây bênh nên có kiểu gen AA Mẹ của người đ{n ông thế hệ III sinh ra từ PI : Aa . Aa => xác suất có kiểu gen Aa là 2/3

2 1 1 .  3 2 3 Người vợ người đ{n ông thế hệ III có xác suất mang kiểu gen Aa là: 2/3 Người đ{n ông thế hệ III có xác suất mang kiểu gen Aa là:

Xác suất cặp vợ chồng thế hệ III sinh con bệnh là:

2 1 1 1 . .  . 3 3 4 18

Câu 29: Đ|p |n B Phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị

1 1 2 2 3  . 4 4 4 4 32

hợp là: C14 . . . .

Câu 30: Đ|p |n D Do trình độ khoa học đương thời chưa có c|c m|y móc hiện đại và sinh học phân tử chưa ph|t triển, nên Đ|c uyn chưa biết rõ được cơ chế phát sinh và di truyền các biến dị di truyền và không di truyền. Đ}y chính l{ điểm hạn chế chính trong học thuyết tiến hóa của Đ|c uyn. Câu 31: Đ|p |n C Trong điều kiện khô, nóng, c|c động vật hằng nhiệt thích nghi bằng cách giảm tuyến mồ hôi giảm mất nước, ít bài tiết nước tiểu tiết kiệm nước cho cơ thể, chuyển hoạt động v{o ban đêm hay trong hang hốc tránh nắng nóng. Câu 32: Đ|p |n A Sự có mặt của cả enzim A và B làm chất trắng 1 chuyển thành chất đỏ. Chỉ có mặt của enzim A mà không có sự có mặt của enzim B thì chất trắng 1 chỉ chuyển được thành chất vàng. Không có sự góp mặt của enzim A thì chất trắng 1 không chuyển được màu Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ A-bb: hoa vàng aaB { } : hoa trắng aabb Câu 33: Đ|p |n B Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST số 22 trong lần phân bào II ở cả 2 tế bào con của tế bào sinh tinh sẽ tạo ra được 2 tinh trùng thừa 1 NST 22 và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 22. Tế bào sinh tinh tạo ra được 4 loại giao tử. Câu 34: Đ|p |n D Quy ước: gen A: bình thường; a- bị bệnh Quần thể cân bằng di truyền nên có câu trúc là: p2 A A q2 p q X X :pqX A Xa : Xa Xa : X A Y : Xa Y  1 2 2 2 2 Theo bài ra ta có: tỉ lệ người bị bệnh trong quần thể là: 0,0208 nên:

p2 q   0,0208  q  0,09 2 2 576 A A 24 A a 1 a a 2 A 1 a X X : X X : X X : X Y: X Y  1 1250 1250 1250 15 50 24 /1250 2 Xác suất 1 người phụ nữ bình thường đều có kiểu gen dị hợp là:  ( chỉ 0,5(24 /1250  576 /1250) 25 tính số nữ) Xác suất người phụ nữ này kết hôn với người đ{n ông bình thường sinh ra con bị bệnh là: 2 12 1 24 1 . .  0,0192  1,92% ( do coi quân thẻ nam =1 tức là XA Y: Xa Y =1) 25 25 25 25.0,5 4 Câu 35: Đ|p |n A Quy ước gen: A_B_: hoa đỏ Cấu trúc của quần thể là :

LOVEBOOK.VN | 15


A _ bb  aaB _  hoa trắng aabb  P: AABB* aaBB  F1 :100%AaBb

F2 :9A _ B _ :3A _ bb :3aaB _ :1aabb (9 đỏ: 7 trắng) Để thế hệ sau không có sự ph}n li kiêu hình thì c}y hoa đỏ lấy được phải thuần chũng. X|c suất lấy được c}y hoa đỏ thuần chủng trong số c}y hao đỏ là: 1 16  1 . 9 9 16 Câu 36: Đ|p |n A Xét phép lai 3 thấy F1 có sự phân tính, con lông vàng chỉ có ở giới cái còn lông xanh chỉ có ở giới đực suy ra gen quy định màu lông trên NST giới tính. Câu 37: Đ|p |n D Số kiểu tổ hợp giao tử tạo ra từ 5 gen trên là: 25  32 (tổ hợp) Số kiểu gen tối đa sinh ra từ gen trên là:

32.(32  1)  528 (kiểu gen) 2

Câu 38: Đ|p |n B Để nâng cao sản lượng của các giống cây trồng lấy cơ quan sinh dưỡng (thân, củ, quả), người ta sử dụng phương ph|p g}y đột biến đa bội l{m cơ thể có h{m lượng AND tăng lên gấp n lần c|c cơ quan sinh dưỡng cũng to hơn mức bình thường nâng cao sản lượng của cây trồng lấy cơ quan sinh dưỡng. Câu 39: Đ|p |n B Chuỗi polypeptit gồm 5 axitamin bị đột biến thay thế nucleotit dẫn đến hình thành chuỗi polypeptit mới chỉ gồm 2 axitamin, chứng tỏ bộ ba thứ 3 của chuỗi là 1 trong 3 mã kết thúc: UAA, UAG, UGA Mà bộ 3 thứ 3 của chuỗi ban đầu là UGX suy ra có sự thay thế cặp nucletit G-X=A-T hình thành bộ 3 mới là UGA là bộ 3 kết thúc. Câu 40: Đ|p |n A Qua nhiều lứa đẻ hầu hết chuột đều bình thường, chỉ có 1 con nhảy van suy ra xảy ra đột biến ở cơ thể bình thường đồng hợp WW  Ww Ww * ww  1 chuột bình thường : 1 chuột nhảy van P: WW* ww Câu 41: Đ|p |n D Cơ quan tương đồng l{ c|c cơ quan có chung nguồn gốc tổ tiên, nhưng có chức năng kh|c nhau trong quá trình sống của sinh vật nên chúng có cấu tạo khác nhau. CLTN diễn ra theo c|c hướng khác nhau là nguyên nhân chính của dẫn đến sự khác nhau về cấu tạo của cơ quan tương đồng. Câu 42: Đ|p |n D Nhận thấy, ở trong phả hệ trên chỉ có những người đ{n ông bị bệnh bệnh chỉ xuất hiện ở 1 giới dị giao tử bệnh di truyền kiểu gen lặn nằm trên NST giới tính X. Câu 43: Đ|p |n B Theo Đ|c uyn, sự hình thành màu sắc ngụy trang ở s}u ăn l| l{ do c|c biến dị sẵn có trong quần thể phát sinh ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản của s}u ăn l| giúp s}u ăn l| khó bị chim phát hiện và tiêu diệt. Đ}y l{ kết quả của qu| trình CLTN tích lũy c|c đột biến lâu dài. Câu 44: Đ|p |n A B. sai, vì mỗi 1 mã bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin nên khi đột biến ở bộ 3 này làm cho axit amin đó thay đổi C. sai, vì nhiều mã bộ 3 cùng quy định 1 loại axit amin nên bộ 3 n{y thay đổi sẽ không l{m thay đổi axit amin nếu cùng loại bộ 3 D. sai, vì mã bộ 3 gồm 3 nucleotit trên mARN đọc liên tiếp không gối lên nhau, cho nên khi đột biến l{m thay đổi 1 nucleotit có thể l{m thay đổi khung đọc mã di truyền hoặc thay đổi 1 axitamin. Câu 45: Đ|p |n A N  N0  I  E  D  B 1000  2%.1000  8%.1000 12%.1000  1020

N0 : số lượng cá thể của quần thể ban đầu I: số cá thể nhập cư LOVEBOOK.VN | 16


E: số cá thể xuất cư D: số cá thể tử vong Câu 46: Đ|p |n A Tế bào sinh tinh mang bọ NST lưỡng bội 2n ( h{m lượng AND =6,6pg) Kết thúc phân bào I của giảm phân , mỗi tế bào con chứa n NST kép. Khi tế bào ở kì sau giảm phần II các NST kép ph}n li th{nh 2 NST đơn, như vậy trong tế b{o cũng chứa 2n NST đơn. Vậy h{m lượng AND trong mỗi tế bào lúc này là 6,6pg. Câu 47: Đ|p |n C Câu 48: Đ|p |n D Xét từng phép lai ta có: + X A Xa  X A Y  F1 :1X A X A :1X A Y:1X A Xa :1Xa Y (100% c|i lông đỏ: 50% đực lông đỏ:50% đực lông trắng) + X A X A  Xa Y  F1 :1X A Xa :1Xa Y (100% lông đỏ) Suy ra F2 xuất hiện X a Y lông trắng (loại) + Aa  aa  F1 :1Aa :1aa (1 lông đỏ:1 lông trắng)

1 6 9 AA : Aa : aa ( 7 lông đỏ: 9 lông trắng) loại 16 16 16 + Aa  Aa  1AA : 2Aa :1aa (3 lông đỏ:1 lông trắng) F2 :1AA: 2Aa :1aa (3 đỏ: 1 trắng) Câu 49: Đ|p |n B 10 tế bào sinh tinh có cặp NST Aa không phân li trong giảm phân I, giảm ph}n II bình thường, các cặp NST kh|c ph}n li bình thường tạo ra các giao tử: 20 giao tử AaB và 20 giao tử b hoặc 20 giao tử Aab và 20 giao tử B. Có 1000 tế bào sinh tinh nên tỉ lệ loại giao tử n+1=20/(1000.4)=0,005 còn tỉ lệ giao tử ( n+1) = 0,005 hay 0,5%. Câu 50: Đ|p |n C Vi khuẩn ban đầu chứa các AND có N15 gồm 2.6=12 mạch. Các mạch này sẽ nằm trong 12 AND con được tạo ra sau qu| trình nh}n đôi Sau các lần nh}n đôi thì số AND có N15 chiếm 6,25% như vậy tổng số AND được tạo ra sau quá trình nh}n đôi l{ : 12:6,25% 192 AND tương đương 192 vi khuẩn. F2 :

LOVEBOOK.VN | 17


Đề số 12 Câu 1. Đ|p |n B Một cặp xảy ra trao đổi chéo kép sẽ tạo ra 8 loại giao tử suy ra hai cặp xảy ra trao đổi chéo kép tạo ra 8 giao tử. Một cặp xảy ra hai trao đổi chéo không đồng thời sẽ tạo ra 6 loại giao tử ( không có hai giao tử trao đổi chéo kép). Một cặp xảy ra 1 trao đổi chéo đơn sẽ tạo ra 4 loại giao tử. 2 cặp còn lại giảm ph}n bình thường cho 2 loại giao tử. Tổng số giao tử được tạo ra l{ 8 . 4.2 . 6 6144 loại giao tử. Câu 2. Đ|p |n A Trên mỗi mạch polipeptit , các (nu) liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa axit của (nu) này với đường của (nu) kia . Duy chỉ có Bazơ ni tơ sẽ xoay vào trong mạch để hình thành liên kết H với ba zơ ni tơ mạch đối diện . Do đó khi cắt ba zơ, ni tơ sẽ không g}y đứt mạnh. Câu 3. Đ|p án D 1 tế bào sinh tinh tạo ra tối đa 4 tinh trùng thuộc 2 loại suy ra tế bào sinh tinh tạo ra 4 loại tinh trùng Câu 4. Đ|p |n D Càng xuống s}u dưới đại dương , nhiệt độ càng ổn định và rất ít dao động , do đó sinh vật hẹp nhiệt hơn. Ở trên cạn nhiệt độ thay đổi rất thất thường , sinh vật chủ yếu là rộng nhiệt. Câu 5. C Xét gen 1 có 3 alen sẽ tạo ra tối đa C 3 kiểu gen dị hợp (số cách chọn 2 trong 3 alen) Xét gen 2 có 4 alen sẽ tạo raC 6 kiểu gen dị hợp Xét gen 3 có 5 alen sẽ tạo ra C 10 kiểu gen dị hợp Số kiểu gen dị hợp tối đa được tạo ra l{: 3 6 10 180. Câu 6. Đ|p |n C Trong pha G , tế bào tổng hợp một lượng protein tubilin là thành phần cấu tạo chính của thoi vô sắc . khi sử dụng conxisin , thoi vô sắc không được hình thành , do đó NST nh}n đôi m{ không thể phân li về 2 cực của tế b{o hình th{nh nên đột biến đa bội. Câu 7. Đ|p |n B Một số tế bào ở cặp NST số 1 không phân li ở giẩm phân II tạo ra các giao tử AA, aa, o C|c TB kh|c ph}n li bình thường tạo ra A, a Cặp NST số 3 phân li bình thường tạo giao tử b Cơ thể Aabb sẽ tạo ra 5 loại giao tử AAb, aab, ab, Ab, ab. Câu 8. Đ|p |n B Trong kĩ thuật di truyền , khi chọn plasmit , người ta không chọn plasmit có kích thước lớn vì khi đó nó sẽ làm cho AND tái tổ hợp cồng kềnh , khó chui vào tế bào nhận. Câu 9. Đ|p |n D Trong các nhân tố tiến hóa chỉ có duy nhất chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng. Yếu tố l{m thay đổi tần số alen không theo một hướng x|c định l{: đột biến, yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen. Suy ra đ|p |n D Câu 10. Đ|p |n D P: X X xX Y F (X X : X X : X Y: X Y chết Cho F tạp giao được F 1 1 F ( X X : X X )x X Y 2 2 1 3 1 1 G : ( X : X ) x( X : Y) 4 4 2 2 1 1 3 3 F : X X : X Y: X X : X Y 8 8 8 8 LOVEBOOK.VN | 18


Tỉ lệ kiểu gen l{ 1: 3: 3: 1 Câu 11. Đ|p |n A NST số 1 và số 2 là những NST lớn , mang nhiều gen , do đó sự thay đổi số lượng NST sẽ gây mất cân bằng lớn vì hệ gen . V{ người ta thấy rằng biến đổi số lượng NST số 1,2 thường chết rất sớm (giao đoạn phôi). Câu 12. Đ|p |n A Câu 13. Đ|p |n D 2 2 3 Quần thể B sau sự di nhập có 1000AA: 200Aa: 300aa AA: Aa: aa 3 15 15 Sau ba thế hệ tự phối , tỉ lệ F l{ 2 1 1 Aa ( ) 15 2 60 2 1 2 15 60 29 AA 3 2 40 2 1 3 15 60 31 aa 15 2 120 29 1 31 Tp kiểu gen ở F l{: AA: Aa: aa 40 60 120 20 1 11 A :2 40 60 15 11 4 a 1 15 15 Tỉ lệ kiểu gen sau 4 thế hệ ngẫu phối là 121 88 16 AA: Aa: aa 0,537AA: 0,3912Aa: 0,0711aa 225 225 225 Câu 14. Đ|p |n B 1 2 2 1 Ở c|i RRr cho r: R: Rr: RR 6 6 6 6 1 2 1 1 Ở đực Rrr cho rr: Rr: R: r 6 6 6 6 1 2 2 1 1 2 1 2 G : ( r: R: Rr: RR ) ( rr Rr R r) 6 6 6 6 6 6 6 6 Do ở đực , hạt phấn n + 1 không có khả năng thụ tinh nên: 1 2 2 1 2 1 G ( r: R Rr RR) ( r: R) 6 6 6 6 3 3 1 2 2 F Tỉ lệ trắng l{ r r 6 3 18 Tỉ lệ trắng đỏ 1: 8. Câu 15. Đ|p |n B Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể bướm m{u đen không phải do tăng tần số đột biến gen tạo ra m{u đen. Tần số đb n{y l{ không đổi v{ c|c gen quy định m{u đen là xuất hiện trước trong quần thể . CLTN giúp tăng tỉ lệ alen quy định m{u đen lên. Câu 16. Đ|p |n D Theo đ|cuyn , CLTN hiện đ~ g}y ra tiến hóa thông qua tính di truyền và biến dị của sinh vật . Tuy nhiên không ông chưa thế x|c định chính xác nguồn biến dị l{ gìv{ cơ chế phát sinh các biến dị. Câu 17. Đ|p |n C Tốc độ tăng trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước v{o điểm uốn , khi đó số lượng cá thể đạt mức trung bình +) Nếu số lượng cá thể quá cao sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt làm quần thể giảm tăng trưởng. +) Nếu số lượng quá thấp thì sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm. Câu 18. Đ|p |n B Th|p năng lượng luôn có dạng chuẩn. Câu 19. Đ|p |n C LOVEBOOK.VN | 19


AaBbDdHh x AaBbDdHh Tỉ lệ kiểu hình: 3 trội : 1 lặn 3 1 ( ) . .C 4 4

27 64

Câu 20. Đáp án C Lô cut A nằm trên NST thường có 3 alen sẽ tạo ra:

3

4 2

6 kiểu gen

Lô cut B nằm trên NST giới tính có 2 alen +) Cặp XX : cho 3 kiểu gen +) Cặp XO: cho 2 kiểu gen Cho 5 kiểu gen Tổng số kiểu gen l{ 6 5 30 Câu 21. Đ|p |n B Điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra các biến đổi trên cơ thể sinh vật ,nó chỉ giúp duy trì sự khác biệt về cấu trúc di truyền của quần thể.sự khác nhau về cấu trúc di truyền giữa các quần thể là do sự t|c động của các nhân tố tiến hóa gây nên. Câu 22. A Hình thức phân bố ngẫu nhiên là hình thức trung gian giữa hình thức phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều. Nó xảy ra khi không có sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể và nguồn sống trong môi trường phân bố đồng đều. Câu 23. Đ|p |n D P: đỏ x đỏ F : có cả đỏ v{ trắng Kiểu gen của P: X Y X X F : (1 X X : 1X X ) (1X Y 1X Y) 3 1 1 1 1 G : ( X : X ) ( X : Y: X ) 4 4 4 2 4 3 1 3 1 3 1 F : X X : X X : X Y: X Y: X X : X X 16 16 8 8 16 16 2 Trong số ruồi mắt trắng F có đực 3 Câu 24. Đ|p |n A Xét quần thể A) có tỉ lệ Aa = 0,5 Quần thể B) có tỉ lệ Aa = 0,32 Quần thể C) có tỉ lệ Aa = 0,375 Quần thể D) có tỉ lệ Aa = 0,42. Câu 25. Đ|p |n C Liệu pháp gen sử dụng virut có vật chât di truyền l{ ARN để thay thế gen gây bệnh bằng gen lành. Câu 26. Đ|p |n A Một cây có cành lá to bất thường suy ra xảy ra đột biến đa bội do đột biến đa bội thường l{m tăng h{m lượng AND ,tăng tốc độ trao đổi chất,l{m cho kích thước tế b{o ,mô cơ quan ph|t triển. Câu 27. Đ|p |n D Để x|c định các bệnh di truyền phân tử (đột biến gen gây ra bệnh phenylketonieu), cần phải phân tích trình tự AND mà không thể phân tích sản phẩm hay NST. Câu 28. Đ|p |n C Điều kiện thức ăn , nơi ở ,… l{ yếu tố làm ảnh hưởng đến mức sinh sản nhiều hay ít Các yếu tố : số lượng con /lứa ,tỉ lệ đực /cái , số lứa đẻ của một cá thể là các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến mức sinh sản nhưng chúng cũng đều phụ thuộc v{o điều kiện thức ăn, nơi ở. Câu 29. Đ|p |n A Xem thêm phần lịch sử phát sinh phát triển sự sống. Câu 30. Đ|p |n A Số (nu) trong các tARN là:799 3 2397(m) LOVEBOOK.VN | 20


A

447, G X U 650 Trong mARN , số (nu)từng loại l{: U 448 G 651 (do bộ ba kết thúc là UAG) A 651 X 650 Câu 31. Đ|p |n C Giao phối cận huyết là hình thức giao phối giữa các cá thể có cùng huyết thông,thường là giữa bố mẹ với con cái hoặc giữa con cái với nhau.Do đó c|c c| thể thường có kiểu gen tương tự nhau.giao phối cận huyết sẽ làm cho các alen lặn dễ tổ hợp thành kiểu gen đồng hợp tử lặn gây hại và làm suy thoái giống nòi. Câu 32. Đ|p |n C Đột biến gen v{ đảo đoạn ngo{i t}m động không l{m thay đổi hình thái NST. Câu 33. Đ|p |n C Vi khuẩn E coli sản xuất insulin là thành quả của kĩ thuật gen nhờ thể truyền l{ vec tơ plasmit. Câu 34. Đ|p |n B. Ta có thể xây dựng phả lệ như sau:

: Bình thường : Điếc bẩm sinh

+) I có kiểu gen aa II chắc chắn có kiểu gen Aa +) II có kiểu gen aa IB v{ I l{ Aa Aa 1 AA 3 II có thể l{ [ 2 Aa 3 1 2 Ta có Aa ( AA: Aa) 3 3 1 1 2 1 ( A. a) ( A: a) 2 2 3 3 1 1 1 Tỉ lệ sinh con bị bệnh l{ a a aa 2 3 6 1 5 Tỉ lệ sinh con không bệnh l{ 1 6 6 Câu 35. Đ|p |n C Do đ|c uyn chưa x|c định chính xác biến dị có nguồn gốc như thế n{o v{ cơ chế phát sinh ra sao do đó c}u D l{ không đúng. Sự hình thành quần thể s}u thích nghi theo Đacuyn l{ sự tích lũy c|c biến dị cá thể m{u xanh dưới t|c động của chọn lọc tự nhiên. Câu 36. Đ|p |n B Quần thể là một đơn vị tiến hóa cơ sở. Câu 37. Đ|p |n C C|c lo{i động vât ít di chuyển thường bị các yếu tố sinh th|i t|c động làm phân li ổ sinh thái , là nguyên nhân chính dẫn đến hình thành loài mới. Câu 38. Đ|p |n A Aaaa Aaaa

LOVEBOOK.VN | 21


1 1 ( Aa: aa) 2 2 Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp chính bằng tỉ lệ aaaa

1 1 ( Aa: aa) 2 2 1 1 1 2 2 4

Câu 39. Đ|p |n B Hướng tiến hóa chính của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí . dù sinh vật có tổ chức thấp , phân bố hẹp nhưng chúng thích nghi thì sẽ vẫn tồn tại Câu 40. Đ|p |n C Xét sự di truyền từng cặp tính trạng +) Tính trạng hình dạng hạt Hạt tròn : Hạt dài = 84% : 16% Tỉ lệ aa=0,16 a 0,4, A 0,6 +) Tính trạng màu sắc hạt Hạt đỏ : Hạt trắng =75%:25% Tỉ lệ bb 0,25 b 0,5 , B 0,5 Câu 41. Đ|p |n A Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường m{ trước đó đ~ từng có sinh vật sinh sống . Câu 42. Đ|p |n A Hóa thạch không thể cho biết trình độ phát triển của sinh vật . Đ}y l{ một bằng chứng tiến hóa trực tiếp. Câu 43. Đ|p |n D Ở một số loài giới đực là XY , cái là XX, tuy nhiên một số lo{i thì ngược lại ,giới đực là XX, giới cái là XY ( ví dụ chim ,g{…).Do đó gen nằm trên NST Y chỉ truyền cho những cơ thể XY tức là giới dị giao tử. Câu 44. Đ|p |n D Điều hòa hoạt động của sinh vật nh}n cơ chủ yếu xảy ra ở mức phiên m~ còn điều hòa hoạt động ở sinh vật thực lại xảy ra ở nhiều mức như trước phiên mã , phiên mã , dịch mã , sau dịch mã….. Câu 45. Đ|p |n B Trong giai đoạn cuối cùng của qúa trình diễn thể sẽ hình thành nên một quẫn xã ổn định với các cấu trúc phân tầng. Trong đó tầng trên cùng là cây gỗ lớn ưa s|ng ,tiếp theo là cây thân thảo ưa bóng v{ cuối cùng là cây bụi ưa bóng. Câu 46. Đ|p |n B Xét về từng cặp gen ở đ|p |n B: Aa x Aa, ngay phép lai n{y đ~ thấy xuất hiện sự phân tính ở đời con (xuất hiện aa có kiểu hình khác bố mẹ) Câu 47. Đ|p |n C Nấm và vi khuẩn lam sống trong địa y là mối quan hệ cộng sinh trong đón vi khuẩn lam cung cấp chất hữu cơ cho nấm và nấm cung cấp nước ,nhiệt độ, co cho vi khuẩn quang hợp. Câu 48. Đ|p |n D Thường biến không có khả năng di truyền nên không thể được dùng làm giống .nguyên liệu dùng làm giống thường là biến dị tổ hợp hoặc đột biến. Câu 49. Đ|p |n C Bệnh phenyl ketonieu là một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra. Gen lặn đọt biến không có khả năng tổng hợp enzim chuyển hóa phenylalamin thành tiroxin làm tích tụ phenylalamin trong cơ thể g}y đầu độc tế bào não. Câu 50. Đáp án B Số thể Barr chính là NST X bị bất hoạt làm cho bị đóng xoắn lại v{ c|c gen trên đó không hoạt động ở cơ thể phụ nữ bình thường mang cặp XX sẽ có 1 NST X hoạt động bình thường , 1NST X bị bất hoạt. Số thể Barr = Số NST X -1 Người phụ nữ có ha thể Barr có 3 NST X Số NST trong tế bào là 47.

LOVEBOOK.VN | 22


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.