ĐCTN 2021 Thiết kế KTCQ Làng rau Ngọc Lãng

Page 1


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

2

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành trong suốt quá trình nghiên cứu đề cương tiền tốt nghiệp KTS. Xin cảm ơn các giảng viên bộ môn KTCQ nói riêng và khoa QH nói chung đã giúp đỡ em có được nền tảng thực hiện đề cương tốt nghiệp này.


3

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

MỤC LỤC

PHẦN A TỔNG QUAN ĐỒ ÁN PHẦN B CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHẦN C ĐỊNH HƯỚNG TẦM NHÌN


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

4


ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

SEC TIO N#A

5

Tổng quan đồ án


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

6

GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ ÁN

Thiết kế KTCQ Làng rau Ngọc Lãng

hướng đến mô hình công viên nông nghiệp Khu dân cư Ngọc Lãng, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Hình trên Một góc làng nghề rau hoa màu Ngọc Lãng (nguồn Internet)


TÍNH THỜI SỰ

Nhận thấy được tầm quan trọng của việc giữ gìn không gian xanh, sự quan tâm về mảng xanh đô thị ngày càng được quan tâm. Trong bối cảnh các hình thức kiến trúc cảnh quan chuyên năng mang lại giá trị kinh tế cao đang là xu hướng, cảnh quan nông nghiệp trong đô thị là một chủ đề không mới nhưng lựa chọn tiếp cận từ hướng thích ứng với điều kiện tự nhiên - kinh tế đặc thù của địa phương là điểm mới ở đề tài thiết kế này.

TÍNH NHÂN VĂN Giữa dòng chảy tuyến tính của sự phát triển vượt trội của đô thị hóa thì con người cũng bất giác trở thành những cỗ máy làm việc không nghỉ ngơi. Chúng ta có lẽ đã quên mất việc cần có khoảng không gian để nghỉ ngơi, chiêm nghiệm và sinh hoạt cồng đồng giữa bộn bề ấy.

TÍNH KHOA HỌC Không gian xanh lòng đô thị là yếu tố không thể tách rời khỏi nguyên lý thiết kế một đô thị đáng sống. Thành phố Tuy Hòa tuy đi sau các thành phố lớn về phát triển đô thị nhưng theo thời gian cũng sẽ tiếp cận được những khái niệm về quy hoạch đô thị bền vững. Trong đó, tính tất yếu là duy trì và phát huy giá trị tiền đề của mảng xanh tự nhiên, tạo nền tảng cho thế hệ tương lai mà không gây hại.

Do nhu cầu mở rộng không gian phát triển lãnh thổ đô thị, một số khu vực nông nghiệp ven TP. Tuy Hòa đã được chuyển đổi thành các điểm dân cư,

các khu đô thị. Trong đó có làng nghề rau và hoa màu Ngọc Lãng. Nằm ở vị trí gần trung tâm thành phố, làng rau Ngọc Lãng được bao bọc bởi sông Đà Rằng phía Bắc và sông Chùa phía Nam. Hiện nay làng là một trong những khu vực giữ được gần như nguyên vẹn cấu trúc không gian nông thôn truyền thống ngay trong lòng đô thị hiện đại. Chính “nhịp sống từ tốn” của con người trong “bối cảnh hối hả” của phần còn lại của thành phố giữa khung cảnh “thiên nhiên yên bình” đã tạo ra nét thu hút riêng cho vùng đất. Hiện nay, dưới tác động của quá trình đô thị hóa mạnh mẽ cùng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làng rau Ngọc Lãng nói riêng và các làng nông nghiệp ven hoặc nằm trong thành phố nói chung đang đối mặt với nguy cơ bị xâm lấn và làm thay đổi cấu trúc không gian truyền thống.

7 ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

Mật độ bê tông dày đặc ở những đô thị đang phát triển là minh chứng rõ ràng cho việc phát triển đô thị quá nhanh và thiếu kiểm soát.

Việc đề xuất quy hoạch một không gian cảnh quan nông nghiệp đô thị mang ý nghĩa nhân văn quan trọng trong bối cảnh đô thị hóa nhanh của thành phố trẻ Tuy Hòa, nơi cộng đồng đang và có thể đã luôn cần một sự gắn kết thông qua kiến trúc, kiến tạo nơi chốn.


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

8

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Xác định đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: Thiết kế Cảnh quan công viên theo mô hình nông nghiệp - Vị trí nghiên cứu: Làng rau Ngọc Lãng, TP. Tuy Hòa, Phú Yên. Đánh giá bối cảnh nghiên cứu. - Vị trí quy mô khu đất - Thông tin quy hoạch - Khảo sát tổng quan hiện trạng Xác định vấn đề ưu tiên - Giá trị tiềm năng - Gía trị đặc trưng - Vấn đề cần giải quyết Tầm nhìn chiến lược cho khu vực Xác đinh mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu nghiên cứu - Lớp môi trường tự nhiên - Lớp sinh vật - Lớp xã hội - con người Đánh giá tổng hợp - Đưa ra cấu trúc phân tích SWOT. What, Why, How để đưa ra giải pháp cho khu vực Đề xuất chương trình hành động. - Dựa trên nhóm cơ sở pháp lý, cơ sở lý thuyết, cơ sở tính toán, và cơ sở thực tiễn.


9

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu chi tiết bao gồm các yếu tố vật thể (đất đai, điều kiện tự nhiên, kiến trúc - cảnh quan bản địa...) và phi vật thể (yếu tố con người, hoạt động văn hóa, yếu tố tinh thần, triết lý thiết kế...) của khu vực. Đồng ruộng lớn Vườn ươm YẾU TỐ NÔNG NGHIỆP

Trại chăn nuôi Cảnh quan mặt nước Hoạt động sản xuất Hình thức kiến trúc nông nghiệp... Hoạt động người dân địa phương Hoạt động du lịch

YẾU TỐ CON NGƯỜI

Hoạt động kinh tế Hoạt động tinh thần Nhu cầu gắn kết cộng đồng...

Thông qua nghiên cứu các đối tượng, thành tố trên, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về bản chất của vùng đất, bao gồm đặc điểm kiến trúc hiện hữu, không gian cảnh quan nông nghiệp, nhu cầu của người dân và du khách để kiến tạo nơi chốn.

QUY MÔ KHU ĐẤT: 40HA

PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên nông nghiệp theo hướng văn hóa - lịch sử địa phương. Đồ án tập trung nghiên cứu các giải pháp quy hoạch và thiết kế kiến trúc cảnh quan cho khu vực, đi từ đề xuất ý tưởng tổng thể đến khung hướng dẫn thiết kế chi tiết cho các hạng mục, phân khu trong công viên nhằm tôn tạo giá trị cảnh quan tự nhiên vốn có, tạo tiền đề cho quy hoạch cảnh quan bền vững.

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

Đối tượng chính là không gian làng Ngọc Lãng và mô hình công viên nông nghiệp trong đô thị.


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

10

TIMELINE


11

Làng rau Ngọc Lãng chỉ có hai trục đường xương sống nối hai thôn với trục giao thông chính thành phố bằng hạ tầng đường bê tông, còn giao thông nội bộ vẫn là đường đất - đường làng quen thuộc. Hoạt động chính vẫn là trồng rau, hoa màu luân canh và trồng hoa Tết thường niên.

2015 Nhìn chung khu vực thiết kế chưa có thay đổi. Đường giao thông khu vực được nâng cấp thành đường bê tông phục vụ cho nhiều loại phương tiện cơ giới hơn. Diện tích đất canh tác vẫn được duy trì với quy mô trước đó, chứng tỏ chưa bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa.

2020 Khu vực thiết kế và khu vực lân cận đã bắt đầu được cập nhật các công trình hạ tầng kỹ thuật: hệ thống giao thông kết nối với khu dân cư Hòa Tân, hệ thống kè chống sạt lở chạy dọc bờ phía Nam. Cầu Đà Rằng được được xây dựng mới thành cầu đôi năm 2018, mở rộng lưu lượng giao thông và cải thiện hình ảnh kiến trúc điểm nhấn của khu vực. Khu vực Ngọc Lãng từng bước chuyển mình trở thành khu đô thị nông nghiệp mới giữa lòng thành phố.

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

2010


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

12

MỤC TIÊU CHUNG KHÔNG GIAN XANH CỦA LÀNG ĐÔ THỊ VỚI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI, ĐẶC THÙ VÀ HIỆU QUẢ

MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. TẠO LẬP HỆ SINH THÁI CẢNH QUAN NÔNG NGHIỆP - Giữ gìn và cải tạo giá trị cảnh quan vốn có; - Đa dạng hóa các hình thức canh tác nông nghiệp; - Tạo sự hòa hợp giữa cảnh quan kiến tạo mới và tự nhiên trước đó.

2. PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - CON NGƯỜI - Mang đến giá trị nhận diện kiến trúc - cảnh quan; - Kiến tạo không gian hoạt động gắn kết cộng đồng; - Tạo lập không gian chủ đề nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, học tập, vui chơi giải trí...

3. PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH KHU VỰC - Thúc đẩy các loại hình dịch vụ vốn có; - Khai thác các loại hình thu hút du lịch mới.


13

TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG

CÁC VẤN ĐỀ KHU VỰC

TẦM NHÌN

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH

MỤC TIÊU HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP

CẢNH QUAN ĐẶC TRƯNG

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỀ XUẤT CƠ CẤU VÀ SDĐ

ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CẢNH QUAN TOÀN KHU THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU VỰC CHI TIẾT

TIỀM NĂNG DU LỊCH

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BỐI CẢNH


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

14


ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

SEC TIO N#B

15

Cơ sở nghiên cứu


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

16


CƠ SỞ PHÁP LÝ

17 ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

- Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004; - Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ ban hành về Quy hoạch xây dựng; - Căn cứ Thông tư số 074/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng; - Căn cứ thông báo số 898//TB-UB ngày 12/12/2003 của UBND tỉnh Phú Yên về việc cho phép lập quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư Ngọc Lãng, TX. Tuy Hòa; - Căn cứ Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2010 đã được phê duyệt; - Căn cứ Quy hoạch tổng thể du lịch Phú Yên đến năm 2010 đã được phê duyệt; - Căn cứ Quyết định Số 1284/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 của UBND Tỉnh về Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Tuy Hòa đến năm 2025 tỷ lệ 1/10.000 và Vùng phụ cận; - Căn cứ Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày 21/6/2019 của UBND Tỉnh về Đồ án quy hoạch chi tiết Khu đô thị Ngọc Lãng, xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa;


CM TP.H

0,70 0,70

1,70

-0,02

0,33

2,28 -0,02

0,02

2,40

2,20

2,47 2,15

0,30

0,40

2,50

1,60

3,0

1,50

1,50

2 T TT T 2

2,20 T A3 2,58 0,80

2 2,65

T T =16M

à LỘ 21- R

1.14

6,08

4,16

8,98

II

5,86

0.86 1.24

1.06

0.97 1.15

2.33

1.69

1

2.26

K4 4,614 -0,06

K6 3,64

0,85

2.37

2,33

2,19 2 2,19 2E - C2O US 2

2

2 2 22 O 2 E - C 1,82 HOUS2

1,22

2

22 3

1,57 E1 7,35 2

2

1,96

1,97

1,49 2 1,96

2 2

2,81

2

2,71

A

H G P

ỜN ĐƯ

2

2 2

2

2O2 E 2- C HOUS 3,19

2,87

ĐƯỜ

2 2

2

2 22 2 2,24

1,60 T

1,57

2

1,67

1,57

1,69

1,49

2 2 2

X"ng

H

1,65 1,30

2,43 2

RẦN

NG T

1,80

1,35

ĐƯỜ

1,59

1,36 22 2

2 2 2 2 2 222 2 1,82 2 - CO 1,98 1,76 2,04E HOUS P1 1,72 2 1,77 2

p2

1,51 2,51 1,50 P1 1,90 1,76 1,65 2,03 2 1,62 2 1,28 1,78

1,45 2 2

1,87

1,88 2,00

1,83

O

1,00

1,50

-0,51

2 P 1,20

1,57

CH‹A T1 1,64

1,54 1,54

2,22

2 D33 1,95 2,42 2 1,72

2,11

0,25

1,88

1,45

1,55

2

5,039

2

2 2

6,55

2 3,00

E22 6,843 2,34

3,59 MiOu 5,29 0,80

1

0,30

0,70 0,16

E19 0,857

4,84

E23 2,47

-0,10

2

10,34

21,04

1,12 P2 1,08 0,36

0,15

2,07

3,78 3,87

4,70 2,47 0,17

6,63

1,57 E21 2,016

E20

6,09

0,45

0,26

KI DỰ

0,11

ỤC U C BƯ

QH

ẾN

2

Ê NG L Đ ƯỜ 1,59

G ỜN ĐƯ

0,76

-0,34

-0,46

0,16

0,42

0,16

T

P1 0,91

1,22

-0,20 1,34

1,01

1,01

2

D27 1,19

22

1,18

1,00

2

-0,10

-0,2

2

0,80 1,74

1,22

2

2 1,06 1,35 D2 1,32

2 2 1,37 T 1,45 2 T

2 P4 1,40

1,15

1T

0,84

1,09

1,47

1,12

1,19 D22 0,84 2 D23 0,89

2,65 2,65

CH‹A T 0,8 0

2 2 2 2

0,90

T 0,95

167 0,25

0,90

-0,50

0,37

D17 0,30

-0,01

2

0,94

1,16

-0,09

1,32 T17 1,23

T16 1,10

T180,98

0,31

-0,37

0,59

1,07

0,67

1,10

1,42

T141,40 2

2,04

2 T18 1,31

1,688

D18

0,27

1,37

2 1,51

0,24

1,54

0,62

0,32

-0,34

1,74

0,75

0,82 P1 1,17 1,22 P 2

1,23

1,53

2,8 2,8

-0,47

1,50

-0,35

-0,62 -0,57

-0,50

-0,77 -0,22 -0,72

-0,62

-0,77

-0,60

46-16-D

3,00 3,00

3,96

41,49 37,87

15,78

27,40

E8

G ỜN ĐƯ

1,30 1,39

0,8

0,47

1,37

C.ty xaƒy d”‹ng so 1

2,15

0,65 -0,25

T13 T12 1,31 1,37

1,46 2

D321,43

T

0,86

0,86 0,76

0,37 0,26

1,47

2

D301,25 1,23 1,68 1,28 D31 D31 1,35 P1 1,36

2

2

-0.59 -0,59

16M -R = ĐÔN QUÝ

1,40

ao

-0,27

0,22

1,44

|Tr”“ong ho‹c 1,36

1,65

1,75

0,99

G S NG æ R¯N

3,00 3,00

-0,29

2,97

I BA

HA 2,10

1,78

1,77

T2 1,91

2 21,40

2,30

0,79 0,30

1,95 2 2

T3

1,80

1,58

D3 2,01 2

T8 1,81

T6 1,87

T2 1,56

2

2

2,15

P2 1,42

2

-0,24

-0,29

2,56

2,47

1,48

1,45 1,16

-0,27

1,06

O1,82

1,94

1,67

1,570

D10

1,56

M

E- C

2,09

1,867

D21

1,62

1,76

1,42

1,40

H™NG

1,43 1,57

1,530 1,62

1,74

1,90

HOUS

1,60

1,87

1,97

1,33

3,0 0 0,42 3,

1,39

E - C

2 2

US HO1,60

2 2

1,53

1,72

1,97

1,79 2,17

2

R= 25

ĐƯỜ

1,75

1,62

2

1,72 2

2

O

1,55 1,52

1,60

P2 1,25

2,07

2 2

2

D13

1,651

5

5

2,06

1,60 1,80

1,62

2

1,01

1,53 E - CO 1,88 HOUS1,93

D36 1,04

1,32

IVI4 1,70

1,50

E - C

2

2,17

R=

ẠO -

2 2

1,71

1,14 D11

1,46

1,15

2

1,76

2

HOUS

2

1,67

1,76

1,62

1,75

AN 1,99

1,65

1,86

D12

2

3

1,65

1,74

TRA

1,631

1,70 1,70

1,35

ẠO - 1,54 1,632 NG Đ 1,74 HƯ 1,76 RẦN1,63 NG T

2

2

2

2

D14

1,70

2

1,57

1,52

2

1,48

2

2

1,435

C1

1,79

25M

2

2

1,70

2

G Đ N1,37 HƯ

1,39

1,59

2

1,75

1,57

NG

¥™OO

1,57

4,49 E11 1,86

2 E - CO HOUS 2

1,52

3,69

1,75 1,75

2

1,70

1,80

2

1,72

1,76

2

2,27 1,42

N TỈN

ĐIỆ

1,39

1,67

2

1,87

1,77

1,76

T

T T

1,86 1,66

1,66

1,41

1,52

c2

1,52

-0,17

-0,11

2

1,12 1,14

2

2,04

1,80

-

2

5 1,60

R=42M

1,75

1,42

2

-0,40 -0,27

1,46

2

- ƠNG G VƯ

T

T T

1,66

1,57

0,15

M =16

1,77 1,77

1,65 1,70

1,70

1,62

s

1,62 1,62

2

1,43

1,46

1,73

2,49

0,79 -0,36

0,94

ÔN -R

2

1,43

DIỆ

0,99 0,69

0,37 0,43 1,47

1,49

T

2

M =16

1,72

1,75 1,57

NG H

Đ ƯỜ

1,17

1,59 T

T

=1 U - R

G OAN

T

1,73

T

6M

1,61

1,70

AN -R

1,66

T

1,75

1,76

1,86

U 1,43 BƯ 2

Ch“‹ Tuy hoao

1,65

1,41

1,55 1,61

0,73 C5

-0,18

ao

2 5

1,61

1,21

Die„u T

2,413

C6

VĂN

NG N ĐƯỜ

H T

BIN

RẦN

2

T

T

1,16

1,13

2 T

T

Khu ¤ie…u D g Hoaon

2

CHU

5M R=2 ÃI -

RỌN

2

N TR GUYỄ

16M

= G- R

2

2 2,07

2

2

R= 6M

2

OA -

T

1,62

1,52

1,13

-0,26

ÙN NG H Đ ƯỜ

1,87

1,42 1,44

2

1,77

1,15

Y H

Ợ TU CH

T HẺ M

1,61

2

2 1,40

2 2

1,72 2 2 72 E - CO2 2 1, 2 HOUS

2

2

H39 1,662

1,15

T HẺ M 2

2 1,82 2 2 2

1,41 1,99 2

1,95

0,73 -0,27

1,72

1,36

Y te

T

-0,27

-0,27

1,77

UÝ Đ E Q NG L

2

1,92

2

1,36

1,47

22

2

0,28

1,72

2,10

Đ ƯỜ

2

2

2 1,79 1,72

2

BOn xe Lam 1,60

2 1,65 2 2 22 2 2 2 2 2

2 1,507 2 2

4M

R=

HÁI -

G T ỒN M H PHẠ 2

-0,40

g ho‹c

Tr”“on

1,59

NG ĐƯỜ

2,02 2

2

1,77

2

NG T

P - R

Ý CÁ

2

2

1,55 0,90 0.30 P4 1,49 0,74

QU

1.66

RẦ N

T

NG N ĐƯỜ

R=2 ÃI - N TR GUYỄ

2,59

1,90

2 3

T

2 2 1,80 2 1,87 2 2 1,70 2

1,76 1,50

1,71

2

2

1,20

2

1,15

0,70 -0,26

-0,31

1,63

0,55

Ý TH

NG L

Đ ƯỜ

-0,70

-0,67

0,94

-0,15 ao

1,03

1,04

0,95

2

0,36

1,58 2

0,30 -0,23

-0,62 0,23

0,80

1,45

T

2

0,27 0,46

0,77

2

1,79

2,68

0,22

0,93

-0,15

0,54

0,67

0,17

T

2,63

T

0,42

-0,46

0,53

0,75 1,93 0,16

1,50 0,17

0,57

0,99

M =16 N -R ĂN A HU V NG C YEŽ T ĐƯỜ EN DU LEAVA

5M

ÙYN NG H

2,13

2

Ờ Đ Ư1.52

2,10

2

NG T Đ ƯỜ

P3

2

2

Đ ƯỜ

=16M

6M R=1 ỌC - ÁI H N TH

HÁN

ÚC K

2

2,52

2

2

2

2,33

H TH

P4

22

GUYỄ NG N ĐƯỜ

G - R

22

2 2 2

E33 2,33

2,10

2,17 2,17

2,59

4,50

8,97

6,86 2

2 2

2 2

1,70

2

H401,60 1,434

C3

25M

I- R=

T

E L

1,88 1,01 1,65

1,53

-0,46

-0,50

0,76

1,72

1,68

2,63

M =16 ÂN -R

Đ

6M - R=1 HỌC THÁI YỄN NGU ỜNG

=16M

2

2

2,66 P1 284 2

2 2 2 2

2

E NG L

1,84 1,62 2

NG L

Ờ 2 2 ĐƯ

2

2

II37

1,70

1,60 1,72

1,64

E LỢ

1,43

1,70 1,57 2

1,54

1,340

C4

1,64

C13

1,47

-0,27

0,23

0,749

1,62

1,66

1,37

-0,32

0,70

0,02

1,47

2

0,13 0,60

0,53

0,37

ƯỜ Đ1,004

C7

1,43 -0,37

-0,71

0,57

0,96

M 0,69 = 25 ỢI- R 1,14

0,447

C5

NG L

1,05

1,48

2

LOII

0,77

0,84

4,0 4,0

0,69

0,72

ao

1,96

2

2,46

2,53

1,38

2 1,71

2

1,86

2

3

2 222 2

T

0,75

1,09

1,47 0,27

1,09

0,87

2

2,47

2,45

1,55

0,35

0,15

0,995

C10

0,77

0,27

-025

AO V ẦN C

ỄN T

ĐƯ

6M

- R=1

ESIN

6M =1

R

H PH N xN PHA

2

3,18

0,20

2.10 1,90 1

ĐƯỜNG HẺM MOTORLUX - R=6M

xN AN PH

34,47

2 6,63

35,67

P9 42,40 B 41,59

28,65 32,80 27,74

1,54

C.T ang xcy d—ng

2,15 2

2 2

41,49

40,39 34,64 33,06

6,44

40,36 40,95

36,90

29,02 7,75

K5 9,36 2

T

2.40 1 1 1 1 2,25 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 2 1.55

0.69 1.70 1.76 1.64 1.75 3,70 2 2.15 1 2.03 1

2.05

NG Y Đ ƯỜ

‹NG H PH

2

6,28

-1,07

1.67

2.30

2

H42 2,042

X"ng

2

1,7 1,7

2,56

2

1,35

-0,35

1,330

C11

1,27

1,95

0,80

1,32

1,27

0,75

1,57 1,62

2,06

1,66 2

1,90

1,57

1,16

1,36 1,47

2

2,75

1,58

1,76

1,97

1,53 1,78

1,87 2

1,80 1,90

1,66

1,90 1,70 2 1,97 2

22 2 2 H41 1,487 2 2 2 2 M 2,06 = 16 N- R 2,70 H TÔ2 THÁN

1,76

1,79 1,79

1,87

1,87

IỆT -

H26 1,653 1,91

2

1,80

2

2 2

2,80 2,80

0,04

78 5,0,20 5,78

2.252 2

2.40 2.56

2.20

2.34

3,03

3,57 3,57

1,20

0,50

E32 2,596

2

2

3,59

5,04

1,15

2,30

2.32 1.25

1.40

0.75

5,20

0,97

2,10

1,40

0,90 1.10

X.N N-¡c r,

3,55

T

6,67

1,00

1,10

2

2

1,80 1,72

2,01

1,70

1,66 1,60

2 1,87

1,89

2 22

6M

R=1

N3 1,39

0,73

1,44

1,54

1,67

1,86

1,70 1,85

1,97

2,17 2 2 1,72 1,72 2

1,80 1,72

2,17

2,10 2,00

2,53

P2 2,32 2,63 22 22

TN TH,NH 2 Lœ2,99 E31 2,725

3,26 2 2 2

3,53

ÁN

TH

L5,67E NG T

0,50

0.90

7

0,21

T 1,35

2,45

1.10

.20 1.16

2,79

3,17

P1 406 3,91 6M 2 2 2 2 2 4,44 = 1 - R ÔN 2 T 2 2 5,43 H T

Ờ ĐƯ

6,44

1,30

2,40

0,70 0,65

2,,50 2,66

3,30

2

1,66 1,72 2 2

Nhæ m,y ri™n

2,15 2,00 1,94

2,20

2

KIEŽT NG 1,54

TH1,54™OO 1,56

1,39 0,15

0,15

0,64

1,224

C12

1,40

0,21

0,77

0,73

1,21 1,20

2,62

0,57

1,15

1,32

1,56

46-16-B 0,74

ƯỜ

Ý TH

NG L

ĐƯỜ

1,42

272

1,47

0,61

-0,27

1,42 2,27

1,51

3,10

0,91

-0,31

-0,51

-0,12 6M - R=1-0,41 IỆT 0,01

0,54

1,46

-0,15

1,39

1,59

-0,41 0,69

K ỜNG

Ư

1,26

1,37 1,66

0,96

46-16-C

0,50

1,50

2,18 2

2 2

2 2

2 2

2 1,70 2

1,66 1,65 1,69

2,10

1,73

1,22

2

2,42

2,06

2,197

2,04

2,16

1,77

2,05

2,35

2

T

22 2 2

1,70

2,20

2

6,82 6,82

3,05 2

2,75

A2 T 22

0,70 1,60

1,30

2,30

1

2,70

2

2 22

2

2

33 3

2

3,79

2

2

2 2

22

2

II3

0,80 0,70

0,60

0,64

-1,64

2,464 2

2 2 2

4,26

2,53

T

2

2,48

3,62

2

2

1,30

1,07

1,57

LYU 1,53

N`

1,90

N2

T 1,70

1,801

1,70 1,47

1,25

P3 NG K P1 1,08 H38 1,46 1,614 HƯỜ 0,38 1,75 2 LÝ T 2 ỜNG 1,67ĐƯ 2 2 1,55 2 1,77

1,81

II20

0,70

2 2 IV5 6,607 O 3,87 T E - C 2 E19 704 2 2 2 2 1.49 HOUS 2,02 2 2 5,86 2,43 2 HO 2 1,79 1,98 2 O 1o P4 1,96 E - C H-ng T S4 1.64 1,652 Tr €n S5 2,065 2 2 2 HOUS 2 1,24 T E15 160 2,234 2 1,62 Tr-ˆng h„c 1,70 2 22 V.S 2,13 1,85 2 2 2 2 2 2 3,01 2 T‘ng C“c L2 2,20 635 6,46 4,76 T 2 F1 1,43 T 2 2 .s_t 2 2 3 22 1,67 2 P1 576 2 3 3 1,66 2 T L5 1,88 - CO 2 E9 202 6,99 2 2,43 2 6,32 2,05 USE 222 2 O 2 2 HO T T 2 - C 6,44 2,39 6,45 2 3 6,35 3,88 E 2,12 2 3,86 T®n S3 M 5,30 3,523 2 2 2,56 2,27 6,79 HOUS 2 2 2 3 2 R= 25 2,80 P1 151 2 6,36 2 T E2 2,00 X.N ẠO - 2 T T T 4,82 2 _ Xú 2 3,62 Söa chöa 2,76 2 2 2 1,82 NG Đ 1,95 D TH T 2O 2 2,73 2,66 t® E - C 2 2 HƯ 2,70 P1 658 U.B.N. 2 2 1,64 T 2 2 2 E8 2,542 2 5,59 2 F11 HOUS T 1,58 RẦNS2 4,702 6,86 2,516 F4 2,38 2 2 2 6,80 R1p P2 2 2 T T 2 2 2 T 1,90 2 4,62 2 T 2 chiOu NG T Scn 3 22 2 bang ƯỜ 2 T 2 E3 2,13 22 33 2 2 5,65 Đ E2 528 2 22 E8 1,910 2,57 O 2 2,48 6,86 6,80 6,74 3,31 2 T 2 2 USE - C 2 1,99 S1 2 609 HO 2,64 E5 2,39 Scn 5,71 2 2 1,20 E4 2,165 1 2 S‰ 2 2 4,95 6,71 E7 2,054 2 2 Th¤y T 2 2 E28 LŒi T 2 3,620 2,76 3,71 E2 P3 2,54 2 2,42 2 3,44 P1 2,20 2 4,16 6,77 22 2 T E3 260 22 2 2 5,70 2 2 2 E5 1,96 3 2 IV 5,672 T 2,34 E27 4,439 2 E26 5,260 6,49 3,13 6,52 G P2 2 6,18 2 2,37 2,79 6,67 6,70 2,94 6,76 2,51 2 ĐẰN 2 2 T 2 4,17 C.A P1 2,12 6,54 T 6,18 ẠCH 2 N.D›N 2,58 2 2 P1 634 15,76 2 T 3,36 6582 NG B 2,49 2,62 2 2 2 6,78 K3 6,70 T 2,04 2,49 2 2 6,92 1,24 ĐƯỜ 6,66 2 19,76 6,85 6,70 T T2 2,00 2 7,59 2 2 16,97 2 6,28 2 F7 17,38 2 2 2 2 1,77 2,87 14,01 T 1,87 5,57 2 T®n 7,35 T 2 T E24 6,842 10,84 2 1,76 32,51 T1 1,98 34,26 31,17 2 2,54 6,58 2 2,39 2 2 E13 E12 2,98 16M 2 15,90 31,76 28,81 P4 1,81 R= 7,51 7,24 2 À - 6,86 33,10 2 2 2 7,90 39,89 0,74 P2 2,42 5,71N Đ 5,61 2,88 TẢ 6,86 NHæ 18,25 2 NG 6,37 P3 V­N 2 Ờ 2,46 2,73 1,28 39,97 5,73 T‘NG HaA 2,07 21,60 2 2 9,03 ĐƯ 5,32 7,55 KHO N T‘NG Ch‹a 42,26 59,17 21,02 E37 21,38 7,09 1 1,02 KHO P2 3,28 2 2 E38 15,01 2 3,42 2 E40 5,92 26,77 9,18 2 2,40 29,79 41,69 2 10,74 3,95 8,85 P2 5,02 2 2,26 2 2 -0,72 6.57 6,07 5,60 2 2 4,37 3,24 E29 12,72 E14 5,90 46,98 43,88 3,70 2 3,22 0,77 4,76 1,16 34,35 2 39,99 0,62 X"ng E36 24,90 2 3,53 4,06 d€u T®n 26,12 2 2,20 3,00 2 0,25 -0,60 D,47 38,87 2 2 2,34 4,98 4,22 1,95 26,61 0,25 3,67 F15 36,49 TH,P 49,36 2 P4 0,25 2 2,04 1,26 2 51,50 0,43 0,00 5,46 0,22 2 31,68 8,13 3,60 E35 27,92 Ch‹a 0,01 57,74 3,78 47,02 2 T 52,97 6,70 2,31 4,40 0,35 N¢I NH1N 1,37 29,14 0,11 0,05 P5 7,48 5,72 2 57,76 58,80 0,04 G 4,58 57,40 ¯N P4 1,149 T 0,20 æR 60,74 40,79 30,83 0,55 G 34,66 7,58 2,41 4,92 1,15 51,49 2 2 L® cŠt V,ch r, SN 2 X"ng 4,16 60,91 6,28 -0,46 D€u 0,99 14,40 E34 32,58 2 34,63 E16 -0,70 4,95 7,652 6,61 P3 13,90 2 39,89 49,24 26,43 5,73 2,05 2 N3 4,039 35,73 4,98 7,01 2 1,39 43,39 49,43 2,89 43,92 5,93 2 14,36 30,20 34,70 -0,40 40,97 0,37 P1 5,63 2 8,32 42,33 5,20 E17 1,584 4,21 P5 39,59 16,42 36,90 28,97 P 5,39 5,94 6,66 4,13 -0,35 P2 1,25 6,15 2 41,64 -0,26 34,91 37,60 1,20

-0,16 -0,29 0,56

2

2

2

Doanh Tr1i Q. .N.D

2

6,42

2

2 2 2

2,15 TT T 22

T

V™ T 20

0,31

0,17

2 2 2

6,07

4,09

-0,02

1,00 2

= 2 I- R5,21

LỢ

E GI L NLŒ Ờ Lœ ĐƯ

6,30 Qucn r‚i N.D

2

X.N C€u r-ˆng

-0,49

-0,41

2,25 2,00

2,10

1,50 1,75

-0,26 0,19

0,71

II12 6,372

0,01

1,97 1,97

2,0

1,70

-0,09

0,50

0,11

0,15

2 2

2,00

0,22

0,26

0,06

2

T

V,ch r,

0,17

0,40

3,15

1,70

2,65 -0,75

0,22

2,00

1,70

4,90

4,40

-0,02 -0,20

1,19

0,65

0,70

1,70

1,90

-0,32

0,19 -0,17

0,10

-0,41

0,11

0,09 1,25

1,70

5,41

0,03

A12 1,92 1,70

5,12 -0,44

K2 5,602

0,50

2,00

1,50

-0,28 -0,15

0,26

0,80

1,65

0,22

6,73 T1 6,72

6,77

2,18 2

V,ch r,

Q.L 1

-1,76

4,80

0,60

0,80

0,80

1,42 1,36

1,29

G

‹A

0,70

0,75

-0,91

5,29 M 4,24 T 54,50

TH_N

CH

0,85 0,90

5,82

-0,20

1,48

2,41

T

CAO

HN

G SN

5,46 4,26 1,40

3,00

2,80

2,15 2,73

2

H46 2.121

2,70 3,41 2,36

2

2

2

2

1,18

TH,I

2,70

0,06 0,06

2,53

7,25 4,40 T525 7,2,853

2,404

5,04

6,41

2 2 2 2,35 2 2 2 2,26 2,17 2,15 2 2,05 M 2,13 2,17 I R= 25 LŒ 2,18 I2,01 Lœ Ợ 2,01 2,17 LE L G 1,915 N 22 ĐƯỜ 1,02 2,29 1,10

2,20 2,20

T

1,98 2,30 1,98 2

2

H45 2,10

2

3,36 2

0,86 0,94

1,20

1,35

0,95 T2

H†NG

M3

T

2

4,40

2

2,10

6,70

KIœN UNG

6,50 T

6,63 6,34 T 6,69 6,34 M2 8,946

T1 6,56

1.76 2 1.47 2 2 2,10 T T 2.22 1,88 P1 2,10 2,90 2,09 2.13 2 2,08 2,11 P5 1,75

2

8,95

1,07 1,50

1,45

ĐƯỜ

1,33 T1

Ý TH

NG L

0,31

0,43

1,00

1,54

0,82

0,79 0,76

0,49 S

1,28

D25

PH1M

M4 6,81 7,00

5,40

6,70

T

Tr-ˆng h„c

1,97 2,10

2

1,80

2 2

2 2,17

1,90

1,80

2

213 2,17 H5 2,20 2,056 2,90 2 2 H6 2,102 2,17 2

T

NG HÙ H P ‹NG

6,02

2,05 1,99

2

1,04

1,82

T

1,72 1,92

2,12 2,12 2 2

T

1,75

2

2,04 1,84

2

1,81 1,83

1,88

2

=1

T - R 1,79T 1,75

1,60

1,87

1,62

1,90 2,10

2 2 2

2,1,6443 1,62 2,43

2

1,60 1,66 1,70 6M

G KIỆ

1,74

2

IN N Đ

8,26

2

2

1,61

1,40

2,40

5.70

2 2 6,97 2 M1 6,82 22 2 222 I LŒ Lœ 7,07 2,60 6,62 2 T1 6,55 2,053 2 6,79 2 T3 -0,50 Qo T2 -0,49 2 T4 2,741 6,702 4,971 5,660 2 6,81 2 2 6,69 2 -0,57 4,76 6,34 -0,64 1,54 2 4,64 -0,18 4,70 6,11 5,37 -0,60 2 -0,10 -0,50 -0,50 -0,62 4,80 -0,20 4,74 0,80 5,42 -0,52 0,16 -0,25 0,34 -0,57 1,40 4,97 5,00 -2,80 -0,01 -0,22 MN : 04_6_89 0,22 -0,54 -0,48 0,13 5,92 0,01 -0,07 5,09 1O -0,14 -0,19 0,80 T.H. 1,10 5,09 0,65 K1 4,90 5,43 0,03 BúI ‘ R,C 1,40 T6 -0,30 P1 -0,35

GUY

G H

8,48

7,16

2,79 T1 8,15 8,851 T10 8,34 8,13 8,37 P6 4,03 T3 3,632 KHO 2,78 LÝ NG TH—C 8,52 4,39 7,23 7,87 2,35 Q2 8,14 P5 2,62 P4 1,27 T3 3,990 T‘NG KHO 1,95 LÝ NG SŠ 3 T2 T 0,45 P3 0,72 2,672 -0,05

48

T

16M

R=

N -

M9 1039

10,21 KhY t-Œng

8,23

1,80 1,49

1,87 2 22 1,98 5

1,67

ƯỜN Ý TH2 1,90

1,40

NG L

1,51

Đ ƯỜ

1,87

1,81 P1 1,80

0,98

1,16

0,99 1,17

0,76 1,06

0,80

1,18

0,81

0,12

1,08 1,12 1,30

ỜN

9,28

Q 8579 Q3 8,55

1,71

2 H48 1,614 1,55 1,77

P 1,87

2

1,80 1,67

1,75

0,86

1,22

1,62

1,60

1,44

1,14

1,27

1,42

1,82

1,79

Y T›N ’NG DU

K75 3,60

4,61

1,41

Ch‹a

2

2,64

5,10

5,70

650

Q.L‚ 1A

4,56

1,60

5,75

6.68

N

K73

6.46 9,83 M7 7418

10,21

1,20

1,35 1,15

1,50

H50 1,640 2,70

1,09

2,10

2,40

1,12 1,42

1,20 2

-0,90

1,30 2

2,17

3

665 691 P1 687 6.61 6.70

7.47

Ờ ĐƯ

8,18

K72

7.58

Q4 9380

K62 803 K61 K60 809 901

K11 3,52 3,44

983

5,50

3,45 2,97

KIE

925

907

NG

686

5,40 5,10

T

6.16 724

-0,37

1,90 1,20

1,70

H51 1,737 2,10

2,50

Tr-ˆng trung h„c SPh1m

681 866

7,21 7.84

1,003

2,10

1,41 1,19 1,65

1,71

1,74 2,50

1,35

1,50

1,10

0,98

Ao Sen

3

2,05 2,80 4,04 1,90

H

RU

2

686

2,62

-0,40 2,08 1,20 Ao Sen 0,20

0,65

2

I4

0,72

1,85

1,30

1,49

ĐƯ

22

2,708

2,44 II10

1,48

2 2 2 K22 608 II11 7029

2

7,58 7,12 Ga Tuy Háa

Q 1005

524

7

2 63 78

2

7,05 732 7,05 7,30

K57 9876

2

2

2

7,26

K24 K23 4027 5298

E T G L

K56 8493

7,25

2

Lœ TR

ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

983

957

2

7,18

2 2 945 2 2 9,25

2,

6625

710

1,84

2,10

1,19 1,19

1,35

2,01

2,16

1,87

H311,50 1,53 1,806

1,60

0,67

1,69

2

0,95

2,26

T

1,60

2,05 1,66

1,82

N ƯỜ

CƠ SỞ PHÁP LÝ

18

2

0,47

G N

6M

= - R ẺM

5,32

T680

710

Ờ ĐƯ

380

6.70 T®n

6,88

7,10

5M

R= 2

UỆ -

1,97

loƒ co t

0,97

0,41

1,05

1,27

1,29

1,36

G TR

P1 2,10 2,01

1,56

1,50

1,57

1,12

1,64 2,74

N ĐƯỜ

H30 2,1430

1,20 2 H55 1,03

1,22

1,14

0,62

1, 1,580

D26

1,85

1,12

0,58 1,84

1,75

1,10

1,62

Saƒn va„n ¤o„ng

0,74

tinh uy

2,00

P1 2,15 2,29

1,75

2,05 1,720

2

2

2,16

1,52

H 1,30 0,28 0,17 0,11 2 1,50 2,04 2,15 0,85 0,30 0,10 YỄN 1,57 II15 1,47 2 H19 GU 2 0,15 1,37 2,28 0,47 1,283 T 0,90 1,522 1,77 1,80 2,05NG N 0,90 1,26 1,47 2,15 2 0,75 0,89 T 1,603 0,11 0,17 ƯỜ 0,04 28 1,32 0,87 1,904Đ 1,55 1,92 II8 0,79 0,91 22 3,36 1,49 1,19 K13 0,300 1,462, 1,30 T4 1,17 1,50 1,20 H5 1,006 2 V25 T3 1,21 T 1,77 0,80 2 0,79 1,90 1,20 P1 0,74 1,47 1,60 1,47 499 2 1,50 2 1,50 6,95 0,60 H4 0,813 6,75 5,49 6,90 1,915 1,15 1,20 0,90 1,57 45 1,10 6,79 5,75 146 1,36 2 6M 1,20 1,40 H18 2,15 1,15 =1 0,80 1,82 1,871,97 1,35 7,71 2 1,10 9 - R T 1,37 0,95 0,03 2,210 V26 685 0,87 1,61 0,89 22 2 2 1,50 0,75 SỐ 6,55 0,76 1,83 579 K12 2,96 1,91 2 K37 1,16 G 1,10 1,82 1,60 46174617 H 0,759ỜN 2 701 Tr-ˆng 0,763 1,89 1,73 ĐƯ 1,81 1,52 1,10 h„c 13,5V7 1,55 K3 K11 2,14 1,70 1,60 3 0,70 1,65 K45 5473 1,14 1,57 7,26 0,86 0,40 7,15 2 3,95 1,15 T 1,89 1,61 2 738 1,71 1,36 2 2,1,1507 1,20 1,15 2,03 6,92 0,75 2 1,97 1,660 135 1,80 2 1,46 1,70 0,45 1,80 2 K10 760 5M 2 II9 1,27 1,914 P7 1,60 570 2,072 1,30 2 1,70 = 2 2 1,47 655 7,10 R 1,55 0,90 1,74 1,64 6,87 Ệ 0,97 1,77 1,30 5,40 2 T 1,82 0,7 1,470 1,00 HU 2 0,28 0,10 1,79 1,74 1,37 H29 1,92 H20 1,53 761 1,10 59,3 YỄN 0,40 0,70 0,70 281 1,74 041 1,70 1,60 1,97 GU 7,13 685 2 2 T 0,45 1,79 1,06 2 1,81 1,79 G N 1,80 1,27 T 0,20 670 6,07 0,23 P 0,70 2 P3 ỜN 1,71 2 1.57 2 2 2 1,75 392 1,70Ư 1,20 2,17 Đ 1,80 Tr-ˆng K9 482 1,23 162 1,37 1,60 1,65 2 2 K8 2,10 U™ 2,00 B.V h„c 1,88 1,85 1,48 1,07 2 1,432 0,37 2,78 2 7,469 H ®ng y 1,80 715 6305 5,32 2 2 1,70 N 1,70 P2 1,08 2 O 2 2 1,77 Y 2,10 685 V1 200 2 0,65 NGU 2 343 1,87 0,95 2 2 1,87 2 1,72 1,75 1,74 6,55 2,12 4,30 6600 1,12 2 M 1,42 668 2,00 25 1,60 686 P2 1,87 5,34 1,62 T 1,46 R= 1,80 P1 855 T 1,70 389 700 682 1,87 Ệ - 1,90 1,80UB4 2,10 5,56 8,02 2,00 1,10 1,30 2 1,70 Tr-ˆng h„c 1,77 Ch‹a P1 1,87 2 713 ỄN H 2 2 2 2,02 P3Y 1,87 1,67 U K7 2 2 1,62 1,61 325 K26 2,05 NG2,70 1,55 2,16 6,85 2 G 1,06 2 1,84 2 2 Th,p 1,92 C.A 3427 T 6,67 2 ỜN 2,711,81 1,49 1,70 1,87 1,72 1,84 2 ĐƯ 680 2 Q6 888 2 1,80 1,70 1,80 K25 4,30 1,80 2 1,90 2 1,11 0,56 1,00 1,10 0,80 687 3079 1,80 2 71 0,40 In b,o

08

0,80

2,27 1,90

M =25 N -R UY TÂ NG D ĐƯỜ

P

1,52

1,92

1,04 2 2 2

M =25 N -R UY TÂ NG D ĐƯỜ

H56 0,95

1,15 2

1,48 0,70

1,45

2

H74 1,290

1,37

1,19 0,95

M =25 N -R UY TÂ NG D N ĐƯỜ TAA

1,97

2

H7 1,935

H5 0,46 1,100

M =16 H -R HÁN H UN ĂN C O TA VO

1,00

T 1,58

L® CŠt

1,20 1,00

1,49

2 1,35

G V

0,59

1,50

H51 1,25

1,46 1,91 2 2 1,17 2

2,10 2,40

ƯƠN NG L ĐƯỜ

1,13

M

2,43 2,37

1,20

1,29

1,22

R =16 HÁI -

0,99

0,76

0,72 0,69

NG T

H9 1,999

2,41

T

ĐƯỜN

16M R= 1,13

0,62

1,55

X.N

Hg 2,239

0,90 2 1,74 H6 1,580

1,20

Nu®i gæ 2,22

HỒ

0,70

P2 1,40

0,95

0,30

0,80 0,27

0,45

1,60

1,87

1,17

H ẠM

0,97

0,45 0,17

0,90

0,97

BO

1,72

0,70 0,65

NG P

ỜN

ĐƯ

-0,15

0,37 0,37

IỆ G Đ

ĐƯỜ

1338 1,00 132 0,90 0,18 K16 1197 0,28 0,77 1,00 1,17

1,19 0,76

1,12

-0,17

P IÊN N B 0,75

0,60 0,47

M =16 N -R UYỀ

6,56

K141,119 232

0,87

1,25 1,42

0,25

1,2061,40 M

= 1

R Ủ - H0,70

0,37

0,07

0,70

0,08

0,47 -0,27

0,07

Ô Q

6,75

-0,21 0,30

0,70

G NG N ĐƯỜ

6,92

-0,07

105 K19 1,79 1025

ĐƯỜNG HẺM - R=4M

365 V22 484

6,30

1,94

1,64

1,96 K20 K21 1294 1,71

0,43

192

0,27

K150,754

7,07

ỌC -

6,67

1,32

0,87

V18 6472 232

654

HÁI H

6,14

4,62 V17 6410 6,12

M =16 - R ESIN

6,02

1A Ộ6,45

Y NG

2,62

ỐC L

60 25 1.3 G

2.02 2.05 2.55 1 2.66 2.30 3.17 1 1 2.27 3.30 1 1 3.35 1 1 1 2.58 4.20 12 2.70 2.70 2.69 1 3.00 2.77 2.60 1 1 1 3.05 3.10 2.37 3.13 1 3,07 3.25 2.83 3.10 1 2.66 2.10 1 3.30 3.49 1 1 2.40 1 1 2.98 1 2.83 3,20 4.32 3.32 2.97 1 3.90 1 3.10 26 4.05 1 1 1 3.45 1 1 4.20 1 0.93 2,50 1 1 1 3.33 1 3.50 2.91 3.18 1 1 0 1 1 1 3.79 1.32 3.60 3.40 3.50 1 2.721 1 3.60 3,40 1 3.20 1 0.81 2.47 3.20 3.30 4.20 1 3.36 2.61 3.12 1 1.20 1 3.35 3.30 2 1 2 3.16 1 1 0.83 0.96 .03 1 1 1.13 1 3.97 1 1 1 1 2.89 3.60 4.15 1 1 3.703.55 1 4.10 1 1 1.12 0.97 1 2.81 1 1 1 2.14 3.30 1 2.21 1 2 1 2.10 1 1 3.67 1 3.48 2.15 1 1 0.72 3.68 1 1 1 2.90 1 3.68Loø gaïch 3.19 1.17 2.40 1 3.36 2.70 2.45 3.38 3.60 1 1 1 0.96 1 2,67 2.15 3.18 0.50 3.26 1.65 1 2.40 1.45 3.58 2.95 2.90 2.01 Ñoùng 1,92 3,17 3.30 1 taøu 3.13 2.33 2,20 2.10 3,45 1 2,44 0.28 0.57 1 1.70 3.65 1 2,75 1 0.61 0.73 3 2.15 2,15 2,85 2.66 2.05 1.65 1 1.33 2,25 2,20 2.10 2,67 2,80 0.60 2.19 2.00 2.26 2.43 2,90 2.00 2,75 1.57 2.57 2.85

2,63

2,57

2.62

2,49

2,83

3,10 2,55

2.55

2.75

2,98

1

3.00

1

1 3.83

3,36

1 4.10 4.26 2 1 4.363.26

2.88 3,16

2.97

1

2.82

2.80 2.73

1 4.20 3.02

2.60

1

1 4.05

3.20 3,15

4

3.10 Mieáu

1.60

3.40 0.80

3.38

2.70

1 2.902.86 1 1 3.17

-0.42

0.07

0.96

3.30

3,13 2.93

0.15

A 13 1,04

-0.18

3.41

0.60

Baõi caùt

0.88

-0.32

1 2.82 3.50 2.77 2.78

1 3.90 1

0.36 0.66

3,03 3,06

0.60

0

0.90

-0.32

0.86 1.18

0.78

2.65 0.20

1.63

0.25

-0.50

1.17

2.70 -0.12

2.50

2.10

-0.52

3.10 0.20

.53 11 3.74

1 4.30 4.43

4.50 1 1 1 1 3.45 4.10 1 3.15 1 3.85 3.31 4.23 1 1 3.23 1 2.95 1

2.97

3.14

0.10 2.77

6.38

-1.37

0.01 caàu ñöôøng saét 6.39 6.40

-0.48

1.28

0.18

6.53

caàu Ñaø Raèng caàu Ñaø Raèng ÑCII-48 6,41 6.37

A1 1,02 0.96

1

1

1

1

3.28 1

1

1

1

4.71

1

1

1

1

5.26

2.70

1

1 1

1.15

1

1

1

-0.42

1

0.82 -0.18

0.50

2.52

-0.50

5.01

1.10 hoá -0.30

1.70

6.13

5.47

NG

0.40 -0.17

2.2

2.30

-0.12

2.27

2.20

3.80

Ư Đ

-0.72

-0.10

2.06

2.46

2.67

5.94

coáng 4.10

-0.15

1

4.404.58 5.33

4

2.32

3.66

-0.20 1

2.62 1.80

3.83 4.00

0.16

1

2.88 2.67

6.66 gieáng

0.57

2.69

1.89 1

2.57

5.05

5.36 A 39 5,28 5.10 B. baùo 4.96

1

3.57

-0.12 B. baùo

-0.90

1

1

2.41 5.06

0.46

5.23

1

2

6.22

2.26

5M =2

3,37 25 2,3.07

2.37

1

3.84

5.11

2.10 2.75

2.40

1

R 6 1

1,70

0.80

2.43

1.19

1 1

1 1

B. baùo

0.17

phi lao 2.46

2.26

2.48

11

1

S

6.36

1

5.10

gieáng

loâ coát

1

1

5.16 0.76

5.33

1.97

1.66

1

NG Ờ

4.25

5.31

5.36 1.56

1

3.30

4.30

1.35

1

2

ĐƯ

2

5M =2

2

2.66

2.45 2.25

- R

1

1.46

1

1

2,00

5 1

GPS 3 8,26 B. baùo

3.30

1 2

loâ coát

2.77

2.36 1

6.36 6.10

B. baùo 5.53

1.45

1.70

S

B.veä 4.94

B. baùo

neàn

gieáng

1.90

2.88

1,68

ÑCII-8

1.89

1.66 1.38

NG

6.56

1.26

1.94

loâ coát

Ờ ĐƯ

0.16 6.58 5.84

2.08 gieáng

0.99

3,541.54 1.35 1,70

0.00

-0.36

6.52 6.40

0.88

1.08 1.98

0.44

-1.45

1.80

1.35

1.67

-0.14

9h MN 12/12/2004 -1.14

1.32

1.10

1.28

-

4.05

1

1 1 4.25

3.00

-0.42

0.08 -0.17

2.80

2.91

1 3.18

3.00

-0.32

2.70

AI

1 3.40

4.25 11

1 4.58

1 4.45

1 1 4.81

1 4.70 1

1 3.22

1

3.29

-0.02

-0.32 -0.25

3.42 3.12

3.07

2.75

3.55 4.25

1 4.02 1

2.75

2.87 1 1 1 1.12 1 3.18

1 3.47

2.50 3.23

2.83

3.16

14h 14/12/2004

MN

3.17

2.80

3.10

1 3.80

Đ

6

1 4.10

-0.30

3.44 3.13 1

1 4.00

3.00

1 4.50 3.37 1

-0.50

3.20

3,19 4.20 1

1

2.87 3.08 4.26

2.89

3.66

3.47 1

.56

2.77

2.88

3.20

-0.9

-0.50

3.13 3.12

NH

3.99

3.36 1

40

3.02

2,93 3.25

1 1

3.55 4.30

2,92

2,92

3.25

M

3,23

1

28

2,93

2.75 4.06 1

R=

3,12

2,70

V À

2.77

2,79

2.57

3,07 2,66

2.70 6 1

2.13 2.16

2,74

2.65

ÂNG

2.58

NG

.68

G

2.25 1 1

AÈN

2.05

ÑA ØR

1 2.27

2.49

SO

1,55 12.56

1

ÐƯ

1.14

1.06

C

4.03

3,80 1,10 3.05

2.21

2.47 1.41 1.20

ÁC

5.83 H 5.81

3.43

gie

2,

A6 1,60 ñieàu 0.82

0


19

Tổ chức không gian theo các phân vùng đầu tư xây dựng được khoanh định thành các khu vực chức năng gắn với yêu cầu sử dụng đất đai và bảo vệ các khung tự nhiên. Hình thành các trung tâm tăng trưởng và các trục tăng trưởng mới trong tỉnh để lan tỏa các không gian đầu tư phát triển mới trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố. Tong đó, vùng đồng bằng là vùng phát triển nông thôn và tiểu thủ công nghiệp, hình thành các cơ sở công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ với nhiều trình độ công nghệ, phát triển làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, làm vệ tinh cho xí nghiệp lớn, tạo việc làm tại chỗ cho người lao động; chú trọng phát triển hệ thống thủy lợi, đẩy mạnh công tác nghiên cứu giống cây, con, áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất, hình thành các vùng sản xuất tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đầu tư các tuyến giao thông liên kết vùng. Theo Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung TP. Tuy Hòa và vùng phụ cận đến năm 2025, thành phố được định hướng thành một thành phố thông minh và là một cực phát triển mới cho các tỉnh lân cận và xa hơn nữa. Trong đó khu vực Ngọc Lãng cũng được chú ý với việc phân chia thành các giai đoạn phát triển:

Giai đoạn 2006 - 2015: Làng Ngọc Lãng sẽ được xây dựng kè bao quanh; cải tạo và nâng cấp hình ảnh như là một làng sinh thái thân thiện và đặc trưng của khu vực. Giai đoạn 2016 - 2025: Hoàn thành việc nâng cấp làng nghề thành không gian kết hợp du lịch sinh thái cho địa phương và du khách các nơi.

Theo Quyết định số 1943/QĐ-UBND ngày 12/11/2020 của UBND Tỉnh về Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện ven biển tỉnh Phú Yên đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu bao gồm diện tích các đơn vị hành chính nằm giữa QL.1 và biển Đông, trong đó có Ngọc lãng, Bình Ngọc, TP. Tuy Hòa. Quyết định nếu rõ, tính chất khu vực lập quy hoạch: - Là vùng kinh tế gắn với phát triển kinh tế biển đảo (thương mại, du lịch, dịch vụ, nuôi trồng thủy hải sản gắn với tiềm năng, lợi thế của vùng ven biển); - Là vùng phát triển đô thị, hỗ trợ, đóng góp vào tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, du lịch vùng tỉnh nói chung và từng đơn vị hành chính nói riêng, mục tiêu bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững.

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

Theo Quyết định Số 1284/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 của UBND Tỉnh về Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP. Tuy Hòa đến năm 2025


CƠ SỞ THỰC TIỄN

ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

20

MÔ HÌNH LÀNG ĐÔ THỊ XANH Quy hoạch sử dụng đất đô thị hợp lý và bảo đảm không gian xanh cần thiết Quy hoạch đô thị xanh phải tôn trọng hệ sinh thái tự nhiên của đô thị, tạo ra các không gian xanh và không gian mặt nước sao cho người dân đô thị, khách vãng lai, khách du lịch khi đi trên các đường phố không bị mảng bê tông che chắn, có thể nhìn lên thấy bầu trời trong xanh, mặt nước trong xanh và tiếp cận các công viên theo bán kính phục vụ ngắn nhất.

Làng đô thị Làng đô thị là một khu vực phát triển đô thị được đặc trưng bởi: Nhà ở có mật độ xây dựng trung bình, phân vùng sử dụng hỗn hợp, giao thông công cộng tốt, chú trọng vào việc đi bộ và không gian công cộng. Làng đô thị được xây dựng với những mục đích chính sau: - Giảm sự phụ thuộc vào xe hơi và thúc đẩy sử dụng xe đạp, đi bộ với quy mô phù hợp bán kính có thể đi bộ được.

- Mức độ tự chủ cao, tích hợp được các chức năng ở, làm việc và tái tạo trong cùng một khu vực. - Tạo điều kiện cho các tổ chức cộng đồng phát triển mạnh mẽ và tương tác với nhau.


21

VIET VILLAGE COOPERRATIVE

U R BA N FA R M

NEW ORLEANS, LOUISIANA, HOA KỲ Mục tiêu của dự án nhằm tạo ra một điểm (locus) giao tưu, tương tác văn hóa chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt và sau đó hình thành nên chiến lược phát triển văn hóa bền vững và cải tạo môi trường sống. Dự án bao gồm các khu vườn cộng đồng, các trang trại thương mại, khu chăn nuôi gia súc, khu hội chợ, sân chơi, sân thể thao, khu tái chế và hệ thống quản lý xử lí nước... Mục tiêu hướng tới là thiết lập phương pháp canh tác bền vững để đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Hướng tới mục tiêu này, trang trại sẽ theo hình thức trang trại hữu cơ (organic farm). Trang trại cũng giải quyết vấn đề quản lý nước tại chỗ với hồ chứa nước tại trung tâm khu đất. Các khu đất quanh trang trại sẽ được chia thành các lưu vực sử dụng hệ thống cấp thoát nước sinh học để làm sạch và chuyển dòng chảy tưới tiêu. Nhưng trên hết vẫn là thông qua kiến trúc để kết nối cộng đồng dân cư.

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

Dự án Trang trại Đô thị HTX Làng Việt là một trang trại đã được quy hoạch, tài trợ bởi công ty Mary Queen của Việt Nam ủy quyền thực hiện tại khu phố Đông của New Orleans, Louisiana.


MÔ HÌNH DU LỊCH NÔNG TRẠI / NÔNG TRẠI GIÁO DỤC

ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

22

FARMSTAY là hình thức du lịch nghỉ dưỡng ở nông trại, khách du lịch sẽ đến thamn quan một nông trại sản xuất, trải nghiệm các công việc hàng ngày của một người nông dân.

Là sự kết hợp hài hòa giữa tự nhiên và những tiện nghi cơ bản để mang lại những trải nghiệm thoải mái nhất, các sản phẩm và dịch vụ của một nông trại du lịch/ giáo dục có thể đề xuất:

Những trải nghiệm ở farmstay rất đa dạng, và cũng có những hoạt động kén chọn người tham gia. Hình thức trải nghiệm phổ biến nhất vẫn là trải nghiệm làm một nông dân “chính hiệu”, điều mà khách du lịch hiếm khi nào tìm thấy ở các hình thức nghỉ dưỡng khác.

- Hoạt động giáo dục; - Trải nghiệm với các loài vật nuôi nông trại; - Trải nghiệm làm nông; - Trò chơi dân gian; - Du lịch nghỉ dưỡng; - Ẩm thực địa phương, ẩm thực nông trại theo mô hình From-Farm-to-Fork (từ nông trại đến bàn ăn); - ...

Một số khu vực chức năng tiêu biểu: - Khu phục vụ - Khu dịch vụ nghỉ dưỡng - Khu lưu trú ngắn hạn - Khu học tập, trải nghiệm cho học sinh sinh viên...


23

BA VÌ HOMESTEAD Nông trại Đồng Quê Ba Vì chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội 49 km, toạ lạc trên một khu đồi nhỏ xinh xắn, tựa lưng vào dãy núi Ba Vì. Ngoài việc nghỉ ngơi, du khách sẽ được tham quan các làng sản xuất nông nghiệp có truyền thống lâu đời xung quanh trang trại với các cảnh quan đẹp, được hưởng thụ các đặc sản thiên nhiên tươi lành trong khung cảnh gia đình ấm cúng. Cũng như có cơ hội tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch nông nghiệp mang đậm dấu ấn văn hoá đồng quê Việt Nam. Đi thăm những vườn chè, những cánh đồng ngô bạt ngàn ven các dòng sông mẹ của miền Bắc Việt Nam hàng nghìn năm đã bồi đắp nên vùng châu thổ sông Hồng. Tại trang trại còn tổ chức những cuộc giao lưu hát múa với các đội văn nghệ của hai dân tộc thiểu số Mường, Dao sống tại các làng sát trang trại.

Trại chăn nuôi

Kiến trúc địa phương

CHÀY LẬP FARMSTAY

Chày Lập Farmstay ở Quảng Bình không chỉ là thiên đường nghỉ dưỡng bình yên mà nơi đây còn là khu vui chơi và điểm cắm trại qua đêm. Đây là mô hình khách sạn kết hợp làm vườn, nơi du khách có thể tự trồng và tự thu hoạch những luống rau sạch, trái cây chín, câu cá trực tiếp tại ao cá nuôi trong khuôn viên farmstay. Khu thể thao tương tác mặt nước đa dạng bộ môn như chèo thuyền kayak, water skipper hay các hoạt động du ngoạn dọc sông bằng du thuyền, đạp xe quanh khu vực farmstay.

Trò chơi nông trại

Văn hóa bản địa

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

NÔNG TRẠI GIÁO DỤC


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

24

MÔ HÌNH CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ

QUZHOU LUMING PARK C Ù C H ÂU, CHIẾT GIAN G , TR UN G Q UỐ C Địa điểm

:

TP. Cù Châu, tỉnh Chiết Giang, TQ

Hạng mục :

Cảnh quan

Quy mô

:

31ha

Năm

:

2013-2015

Thiết kế

:

TURENSCAPE

Giải thưởng :

2016 ASLA GENERAL DESIGN CATEGORY

HONOR AWARDS


25 ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

Có bối cảnh tương tự khu vực nghiên cứu, công viên nông nghiệp Cù Châu là một vùng cảnh quan tự nhiên bao bọc bởi sông nước và mật độ đô thị hóa dày đặc của thành phố. Công viên là sự kết hợp giữa văn hóa nông nghiệp theo hình thức luân canh hoa màu và đồng cỏ. Với mạng lưới đường dạo, sân chơi, pavilion nổi trên cao đã tạo ra hình ảnh nhận diện cho dải đất canh tác này nổi bật lên yếu tố địa hình và mặt nước.

Vận dụng chiến lược thiết kế này, vùng cảnh quan khô cằn chuyển mình ngoạn mục thành khu vực sản xuất đẹp đẽ cho không gian sống đô thị, bảo vệ môi trường tự nhiên, đồng thời giữ gìn quá trình tạo dựng bản sắc văn hóa của vùng đất.


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

26

Quy trình thiết kế (1) Giữ gìn và tôn tạo giá trị cảnh quan hiện hữu. (2) Bố trí thảm thực vật có định hướng theo địa hình. (3) Đáp ứng hệ thống THU - GIỮ - THOÁT nước hiệu quả. (4) Cấu trúc, định hình địa hình và mặt nước bằng mạng lưới giao thông thích hợp, thân thiện và hài hòa với bối cảnh địa phương. (5) Tạo dựng kịch bản hoạt động cồng đồng đa dạng, qua đó kể câu chuyện về thiên nhiên và văn hóa, nâng cao nhận thức cộng đồng về di sản cảnh quan của vùng đất.


27 ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

CAMPUS ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

T HẨ M D ƯƠ N G , L I ÊU N I N H, TR UN G Q UỐ C

Địa điểm

:

TP. Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, TQ

Hạng mục :

Cảnh quan

Quy mô

:

21ha

Năm

:

2003-2004

Thiết kế

:

TURENSCAPE

Giải thưởng :

2005 ASLA GENERAL DESIGN CATEGORY

HONOR AWARDS


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

28

Bối cảnh Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng mặt tại Trung Quốc bấy giờ, quỹ đất trồng trọt bị xâm lấn. Với dân số tỉ người và đất nông nghiệp hạn chế, sử dụng đất hiệu quả và bền vững là thách thức to lớn đặt ra cho người làm công tác kiến trúc cảnh quan. Đồ án cho thấy cách thức cảnh quan nông nghiệp trở thành một phần của không gian đô thị hóa và cách mà mô hình cảnh quan sản xuất này tạo ra gái trị nhận diện cho nơi chốn. Concept Thiết kế định hướng tìm giải pháp sử dụng cây lúa và thảm thực vật mùa vụ để tôn tạo hiện trạng, đồng thời thể hiện vai trò mới là môi trường cho giáo dục, nghiên cứu, khám phá. Bằng thiết kế tỉ mỉ và có nghiên cứu kỹ lưỡng, công trình hướng tới nâng cao nhận thức của quỹ đất nông nghiệp và thể hiện

ý niệm về cách thức một dạng cảnh quan năng suất và không quá tốn kém trở thành một không gian đa chức năng dành cho không chỉ sinh viên của trường mà còn cho những người khác nữa. Điểm nổi bật (1) Ruộng lúa: không đơn thuần được thiết kế đơn giản là một yếu tố hình thức, mà cả khuôn viên chính nó là cả một cánh đồng sản xuất hoàn thiện. (2) Ruộng hoa màu theo mùa vụ: luân canh hằng năm với nhiều chủng loại địa phương đa dạng, phong phú.


29

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

HOẠT ĐỘNG

Không gian học tập

Không gian trải nghiệm

Không gian nghỉ ngơi


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

30


ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

SEC TIO N#C

31

Định hướng tầm nhìn & xây dựng hướng đi


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

32

Đất ở hiện hữu Đất cây xanh canh tác Đất cây xanh cách ly

SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP


33 ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

- Nội thành thành phố chưa có điểm nhấn đô thị, hiện đang được tập trung đầu tư vào trục cảnh quan dọc đường bờ biển; - Khu vực dọc sông Đà Rằng chưa tạo được cảnh quan hấp dẫn; - Sông Đà Rằng chưa được khai thác trên phương diện vận tải đường thủy và du lịch sông nước; - Thiếu không gian mở, không gian công cộng; - Thiếu kết nối giữa khu vực chức năng, khu vực văn hóa.


ĐÁNH GIÁ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

HÌNH ẢNH

SỬ DỤNG ĐẤT

STRENGTHS Khu vực ven sông có giá trị cao về cảnh quan tự nhiên

WEAKNESSES Hiện hữu sử dụng đất chưa khai thác tốt hình ảnh và gái trị đất

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

Hình thái kiến trúc không đơn giản, ít chủng loại

Chưa phát huy được tính kết nối giữa công trình và trục giao thông

Khu vực ven sông có giá trị cao về cảnh quan tự nhiên

Thiếu không gian công cộng

Cộng đồng dân cư được hình thành trên mô hình xương cá có kết nối chặt chẽ

Chưa khai thác được tiềm năng cảnh quan mặt nước

Khu vực ven sông có giá trị cao về cảnh quan tự nhiên, chưa có sự can thiệp nhiều về quy hoạch xây dựng

Chưa khai thác được tiềm năng cảnh quan mặt nước

KIẾN TRÚC

KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG

KHÔNG GIAN

ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

34

KHÔNG GIAN DÂN CƯ

MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN


CHALLENGES

Chuyển đổi một số chức năng sử dụng đất để phù hợp với định hướng phát triển đô thị khu vực.

Cân nhắc về việc di dời, giải tỏa và đền bù một số công trình

Tạo lập hình ảnh kiến trúc mới mẻ cho khu vực với việc bổ sung công trình chức năng chuyên dụng cho khu vực thiết kế

Kiến tạo kiến trúc mới có khả năng mất đi giá trị thời gian của kiến trúc hiện hữu

Hình thành không gian công cộng kết nối cộng đồng

Vấn đề vận hành và duy trì các tiện ích công cộng

Đa dạng hóa hoạt động sinh hoạt cũng như hoạt động kinh tế, sản xuất của cư dân khu vực

Sự xáo trộn cuộc sống của dân cư hiện hữu trong quá trình kiến tạo

Cải thiện môi trường sống và xây dựng hình ảnh hành lang cảnh quan mặt nước

Giải pháp bảo vệ và tôn tạo cảnh quan tự nhiên, tránh làm mất đi giá trị hiện hữu trong quá trình xây dựng

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

OPPORTUNITIES

swot

35


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

36

BÀI HỌC TỪ THỰC TẾ Dựa trên sự tương đồng về hình thức kiến trúc cảnh quan sản xuất và bối cảnh khu vực, chúng ta có thể đề xuất dây chuyền:

CẢNH QUAN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU

KHU CHUYÊN CANH

KHU Ở

DÂN CƯ

Từ mô hình trên có thể tạm thời xác định khu vực thiết kế có 3 thành tố chính: KHU NHÀ Ở HIỆN HỮU: Phục vụ đời sống dân cư hiện hữu. Mô hình đề xuất không ưu tiên di dời hay giải tỏa, khuyến khích cải tạo chỉnh trang, phát triển loại hình lưu trú du lịch homestay (hay cụ thể là farmstay), xây dựng hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc thù và kiến trúc riêng biệt giữa rất nhiều công trình cảnh quan du lịch nông nghiệp hiện nay. CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG/VĂN HÓA/TÔN GIÁO HIỆN HỮU: Phục vụ cho đời sống tinh thần của dân cư hiện hữu đồng thời là điểm nhấn cảnh quan cần can thiệp, tôn tạo để thu hút khách vãng lai và khách du lịch. KHU CHUYÊN CANH NÔNG NGHIỆP: Khu vực để người dân canh tác, sản xuất hàng hóa nông sản, thúc đẩy kinh tế địa phương. Đối với khu vực làng rau Ngọc Lãng, những ruộng rau, hoa màu rộng lớn trên cù lao nép mình dưới cầu đường sắt 21 nhịp biểu trưng của thành phố, phóng tầm mắt nhìn ra sông Đà Rằng êm ả chảy qua những cồn cát đã là một nét ấn tượng của vùng cảnh quan nông nghiệp này.

KHU CÔNG CỘNG - VĂN HÓA

DU KHÁCH

Nếu các tỉnh miền núi nổi tiếng với cảnh quan đồi chè, nương dâu trên những triền dốc đứng, thì cảnh quan ruộng hoa màu cũng là một điểm nhấn cảnh quan địa phương có giá trị. Hiện nay tại khu vực cũng đã xuất hiện một số hình thức kinh doanh lưu trú đơn lẻ đón khách du lịch tham quan và trải nghiệm một số hoạt động nông nghiệp, đồng thời là điểm nghỉ ngơi chuẩn bị cho các hành trình khác trong thành phố và các vùng lân cận.

Hình dưới Một góc homestay Lạc Thôn tại Ngọc Lãng


Ý TƯỞNG - TẦM NHÌN

Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề, bối cảnh của khu vực để tạo lập một không gian sản xuất nông nghiệp mang tính định hướng trong thời điểm hiện nay. Bên cạnh các lý thuyết kiến tạo cộng đồng dân cư vốn có thì ứng dụng mô hình công viên nông nghiệp tuy là khái niệm không mới nhưng vẫn chưa thật sự phổ biến vì nó cần có bối cảnh riêng biệt phù hợp với chức năng sản xuất. Đồ án mở ra tiềm năng về một không gian xanh dành cho tất cả mọi người, nhưng mỗi cá nhân sẽ tạo ra và đạt được giá trị đa dạng thông qua nhận thức và ứng xử với môi trường tự nhiên. Hơn thế nữa, từ đồ án này sẽ tạo ra cơ hội cải thiện chất lượng đất đai, quần xã sinh vật trong khu vực và vùng lân cận trong bối cảnh đô thị hóa và chạy đua tái tạo hệ sinh thái tự nhiên hiện nay.

Xây dựng phương pháp thiết kế CÂU CHUYỆN Ý TƯỞNG Sử dụng ý niệm từ sự thích nghi không ngừng, sự biến đổi vô tận của thực trạng xã hội để vẽ ra cậu chuyện về trồng cây và tận hưởng cuộc sống. CÔNG NĂNG SỬ DỤNG Dù là mô hình hướng tới đa dạng không gian nhưng vẫn phải đảm bảo sự hợp lý trong dâu chuyền sử dụng và bối cảnh địa phương. CẢM XÚC CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG Mỗi khu chức năng mang lại cho người sử dụng những trải nghiệm riêng biệt nhưng vẫn phải nối kết và đảm bảo mang lại trải nghiệm tuyệt vời nhất về hệ sinh thái nông nghiệp đô thị.

ĐỀ CƯƠ NG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGUYỄN CHÍ DŨNG I 15511000829 | KHÓA 2015-2020

“... To create a landscape of self-oriented and discovery”

37


ĐỒ ÁN CÔNG VIÊN NÔNG NGHIỆP LÀNG RAU NGỌC LÃNG TP. TUY HÒA, PHÚ YÊN

38

Tư liệu tham khảo - TCVN về xây dựng, quy hoạch, kiến trúc; - Bài giảng về Quy hoạch đô thị bền vững; - Bài giảng về Kiến tạo nơi chốn; - Bài giảng về Nguyên lí thiết kế cảnh quan; - Bài giảng về Xã hội học, Sinh thái học...



UAH 15-20-971014-A

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 15511000829


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.