Retro Vintage In Graphic Design

Page 1

Retro, Vintage In Graphic Design

1


Retro, Vintage In Graphic Design

2


Retro, Vintage In Graphic Design

LỜI NÓI ĐẦU

X

in chào các bạn !!! Các bạn đang trên tay cuốn sách Retro Vintage style trong thiết kế đồ họa. Vì sao tôi chọn chủ đề này trong ấn phẩm sách đầu tiên mà tôi đặt bút viết. Trước tiên đây là một phong cách tôi rất thích. Không chỉ xuất hiện trong thiết kế đồ họa mà phong cách này con bao trùm ảnh hưởng đến hầu hết các môn nghệ thuật như thời trang, kiến trúc, nhiếp ảnh, âm nhạc, nội thất,.. etc… và thậm chí là cả lối sống. Khi mà thời đại của nền công nghiệp 4.0 gắn liền với công nghệ và các ấn phẩm thiết kế cũng gắn kết trực tiếp tới công nghệ, tới digital. Nên các phong các thiết kế hiện đại như minimalist, flat, poly, simple … được sử dụng rộng rãi để đáp ứng về nhu cầu thiết kế web thiết kế app hay in ấn xuất bản. Thì một phong cách có phần hoài cổ cũ kỹ như retro hay vintage lại tạo cảm hứng sự hứng khởi lạ mắt cho các sản phẩm thiết kế. Đặt ra cái tôi phong cách và cảm xúc mãnh liệt trong các thiết kế đó.

T

nói riêng.

ừ ý niệm đó tôi viết cuốn sách này mong được trình bày đầy đủ nhất về phong cách retro và vintage trong thiết kế nói chung và thiết kế đồ họa

3


Retro, Vintage In Graphic Design

4


Retro, Vintage In Graphic Design

R

etro là thuật ngữ được sử dụng từ những năm 1960 của thế kỷ 20 để mô tả những xu hướng, những phong cách xuất hiện trong quá khứ. Phong cách Retro chủ yếu là mượn, sao chép hoặc thiết kế bắt chước. Nó là từ rút gọn của “retrospective” (hồi tưởng quá khứ) hoặc “retrospection” hay có nguồn gốc từ tiếng Latin “retrospectus” có nghĩa là “ngược trở lại”. Không hẳn dập khuôn toàn bộ hơi thở quá khứ, phong cách retro hòa trộn giữa những điều mới mẻ của hiện tại và hoài cổ của quá khứ. Phong cách retro biểu hiện cho sự chân thành, đơn giản, nhưng hiện đại và quyến rũ trong cuộc sống hiện đại. Có thể nói rằng, retro là một phong cách mang tính chất hoài cổ nhưng cũng không kém phần hiện đại.

5


Retro, Vintage In Graphic Design

N

hững “từ” retro bắt nguồn từ tiếng Latin retro tiền tố, nghĩa là “phía sau” hay “trong thời gian qua” - đặc biệt là khi nhìn thấy trong ngược từ, ngụ ý một phong trào hướng về quá khứ thay vì một sự tiến bộ hướng tới tương lai, và hồi tưởng,

6


Retro, Vintage In Graphic Design

T

rong giai đoạn hậu chiến, nó tăng lên trong sử dụng với sự xuất hiện của từ retrorocket (viết tắt của “tên lửa ngược”, một tạo lực đẩy tên lửa trong một đối diện hướng tới của chuyển động quỹ đạo của tàu vũ trụ a) được sử dụng bởi các chương trình không gian của Mỹ trong thập niên 1960. Tại Pháp, các retro từ, viết tắt cho rétrospectif được tái thẩm định văn hóa với các loại tiền tệ của Charles de Gaullevà vai trò của Pháp trong Thế chiến II. Các retro chế độ tiếng Pháp của những năm 1970 reappraised trong phim và tiểu thuyết việc thực hiện các thường dân Pháp trong thời gian chiếm đóng của Đức Quốc xã. Các retro hạn đã sớm áp dụng cho thời trang Pháp hoài mà nhớ lại cùng kỳ. Ngay sau đó nó đã được giới thiệu sang tiếng Anh của báo chí thời trang và văn hóa, nơi mà nó cho thấy một sự phục hồi khá hoài nghi về thời trang lớn tuổi nhưng tương đối gần đây. Trong Simulacra và mô phỏng, nhà lý thuyết Pháp Jean Baudrillard mô tả “retro” như là một demythologization của quá khứ.

7


Retro, Vintage In Graphic Design

8


Retro, Vintage In Graphic Design

9


Retro, Vintage In Graphic Design

10


Retro, Vintage In Graphic Design

V

intage được dùng lần đầu vào thế kỷ 15, nó có lẽ được bắt nguồn từ từ “vendage” hoặc “vendenge” của người Anh- Pháp, và “vindemia” theo tiếng Latin. Ban đầu, Vintage có nghĩa nguyên thủy để dùng cho rượu hoặc dầu (oil), sau đó người ta sử dụng nó để chỉ một chiếc xe cũ, có tuổi đời ít nhất 50 năm – vintage car, và cuối cùng, những người buôn quần áo 2ndhand đã dùng từ Vintage để chỉ những bộ quần áo cũ thuộc về thời đại trước thường rất đẹp và công phu. Một số người sử dụng định nghĩa “Vintage” cho đồ cổ và đồ dùng đã được sử dụng dù chúng mới 5 năm tuổi hay đã 500 năm tuổi, nhưng thực ra Vintage là thuật ngữ dùng để chỉ những đồ dùng có thời gian cách đây 20 – 100 năm (hơn 100 năm gọi là antique).

11


Retro, Vintage In Graphic Design

T

ừ cơ sở đó phong cách thiết kế vintage trong thiết kế đồ hoạ có thể hiểu đơn giản là phong cách thiết kế mang đậm giá trị cổ điển sử dụng các chất liệu màu sắc mang hơi hướng cũ kỹ để thể hiện giá trị nội dung mang tính chất xưa cũ trong từng tác phẩm.

12


Retro, Vintage In Graphic Design

13


Retro, Vintage In Graphic Design

14


Retro, Vintage In Graphic Design

15


Retro, Vintage In Graphic Design

TRONG THỜI TRANG

T

hông thường quần áo Vintage được sản xuất từ thập niên 20 cho đến 60, có thể dao dộng đến những năm 80. Các thiết kế điển hình là chân váy có phần chiết eo nhỏ, phần dưới xòe bồng rộng, áo sơ mi ngắn tay hoặc không tay suông rộng, đi kèm găng tay và những sợi dây chuyền hay kiểu kính râm dáng tròn.

16


Retro, Vintage In Graphic Design

R

etro là trào lưu lấy cảm hứng từ thời trang thập niên 50, 60, 70 của thế kỷ trước tức là trong thời kỳ của Vintage. Đây là trào lưu hoài cổ, mặc lại những trang phục thiết kế và sản xuất mới nhưng có kiểu dáng và hơi hướng của váy áo các thời kỳ trước đây. Trào lưu này là nguồn cảm hứng vô tận cho những nhà thiết kế nổi tiếng thỏa sức sáng tạo

17


Retro, Vintage In Graphic Design

TRONG NỘI THẤT

V

intage trong nội thất không giống với Vintage trong thời trang. Vintage trong nội thất là sự kết hợp giữa các yếu tố cổ điển thập niên cũ với phong cách hiện đại hay second-hand (những đồ đã qua sử dụng)... Với phong cách này chúng ta hoàn toàn không phải lo lắng kiểu thiết kế nội thất của mình trở nên lạc hậu hay lỗi mốt.

18


Retro, Vintage In Graphic Design

Đ

ối với Retro, phong cách thiết kế nội thất này bắt nguồn từ Bắc Âu vào những năm 50 và đã mang đến sự thay đổi trên toàn thế giới. Những tư tưởng hiện đại cấp tiến đã làm thay đổi phong cách thiết kế. Phong cách trang trí nội thất retro trong thập kỉ này dựa trên những nguyên tắc thiết kế cổ điển vậy nên trông nó có nét giống với phong cách thiết kế ngày nay.

19


Retro, Vintage In Graphic Design

TRONG NHIẾP ẢNH

T

rong nhiếp ảnh, Vintage và Retro đều là những từ để chỉ xu hướng chụp ảnh “cổ điển, lãng mạn”. Những bức ảnh theo phong cách này thường có màu sắc sai lệch, cũ và úa màu nhưng lại thu hút người xem ở chính những tông màu đó, tạo ra một bầu không khí luyến tiếc quá khứ, đánh thức cảm xúc và những kỷ niệm. Nói cách khác, ảnh theo phong cách Vintage và Retro sử dụng cảm xúc để truyền đạt thông tin hiệu quả hơn.

X

u hướng này phát triển mạnh mẽ nhất trong những bộ ảnh cưới theo phong cách Vintage. Đi theo hướng ngược lại với lối chụp ảnh kể chuyện tự nhiên, những bộ ảnh cưới cổ điển mang đến cảm giác như đang xem những bức hình cũ từ thập niên 60-80 xa xưa, hoài niệm nhưng vô cùng lãng mạn

20


Retro, Vintage In Graphic Design

21


Retro, Vintage In Graphic Design

TRONG THIẾT KẾ

T

rong khi Retro tập trung vào phong cách của những năm 1910 đến những năm 1930, Vintage lại gợi lại thời kỳ giữa những năm 1950 đến năm 1980. Trong cả hai, các yếu tố đồ họa đều phản ánh một số môtip, xu hướng, cá tính và đối tượng “cũ” như radio, TV, danh thiếp, ảnh, poster,... là một phần cơ bản trong cuộc sống trong quá khứ. Một số mẫu thiết kế như vậy còn gọi là “sự biến đổi theo phong cách cổ điển” – một kỹ thuật được sử dụng kết hợp giữa một tác nhân kích thích với sự tự nhiên không có trong tiềm thức hay là phản ứng của cảm xúc.

22


Retro, Vintage In Graphic Design

N

ói một cách nôm na Vintage là phong cách thiết kế hướng đến những yếu tố những thứ thực sự cổ xưa cũ kỹ . Còn Retro là phong cách thiết kế đem hơi thể của sự cổ điển làm nguồi cảm hứng để kết hợp với các phong cách hiện đại để tạo ra sự hoà hợp trong sản phẩm thiết kế. So với Vintage thì Retro có phần tươi mới và phá cách hơn.

23


Retro, Vintage In Graphic Design

24


Retro, Vintage In Graphic Design

THỜI ĐẠI VICTORIAN 185 0 - 19 0 0

T

hời đại Victorian (1850—1900) Thiết kế đồ họa trong thời Victorian mạnh về typography và quan điểm “càng nhiều càng tốt” khá phổ biến thời bấy giờ. Đặt tên theo triều đại của nữ hoàng Victoria, thời đại Victorian (và Cách mạng Công nghiệp trước đó) chứng kiến nhiều sự thay đổi trong sản xuất và chế tạo cũng như sự thay đổi về kinh tế và xã hội.

N

hiều công nghệ mới giúp cho việc in ấn và giấy trở nên dễ dàng chi trả hơn và các doanh nghiệp tận dụng thiết kế đồ họa cho lợi ích thương mại. Những người sáng tạo kiểu chữ phát triển thêm nhiều typeface và lettering mới và dùng chúng trên khắp các poster, quảng cáo, tạp chí cũng như tất cả các chất liệu in khác với gu thẩm mĩ phức tạp, đối xứng và nhiều hoa văn, họa tiết.

25


Retro, Vintage In Graphic Design

26


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ thiết kế thời Victorian: -

Tạo bố cục dày đặc nhưng phải đảm bảo tính đối xứng Thử nghiệm với các typeface trang trí hoặc viết tay Thêm đổ bóng, đường viền và chăm chút chi tiết cho chữ Kết hợp chữ và hình ảnh như một tác phẩm nghệ thuật

27


Retro, Vintage In Graphic Design

ART & CRAFTS (1870—1910)

A

rt & Crafts (Những năm 1870—1910) Nếu bạn nghĩ thiết kế đồ họa thời Victorian có nhiều họa tiết? Vậy là bạn lại chưa thấy đủ đâu. Phong trào nghệ thuật và thủ công mỹ nghệ là một phản ứng chống lại tính sản xuất hàng loạt và hàng thứ phẩm của Cách mạng Công nghiệp. Được dẫn đầu bởi William Morris, những người cùng chí hướng đề xuất quay lại với thiết kế thủ công, dùng đúng bản chất vật liệu và niềm vui trong lao động. Họ sử dụng quá trình sản xuất truyền thống và dùng thiên nhiên và yếu tố lịch sử để tạo nên họa tiết và nguồn cảm hứng.

28


Retro, Vintage In Graphic Design

29


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ thiết kế Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ: - Sử dụng bảng màu từ thiên nhiên - Tạo họa tiết dày đặc với các hoa văn, họa tiết đan cài chéo nhau và các dạng uốn lượn - Tả thực các kiểu hoa lá cành - Sử dụng typeface in đậm và kiểu thời trung đại

30


Retro, Vintage In Graphic Design

ART NOUVEAU (1880—1910)

A

rt Nouveau – Tân nghệ thuật (Những năm 1880—1910) Tân nghệ thuật thường được hiểu như việc diễn tả một sự mô tả méo mó của tự nhiên. Trên thực tế, Tân nghệ thuật là một biểu hiện của sự thay đổi tâm lý – và nỗi lo âu – diễn ra vào lúc chuyển giao của thế kỷ hai mươi và nhiều thiết kế lượn sóng, uốn lượn phản ánh tình trang thay đổi liên tục. Có nhiều phát hiện và công nghệ mới cũng như nhận thức của thế giới đã được nâng cao hơn. Bên cạnh đó, đàn ông cảm thấy bị đe dọa bởi những người phụ nữ hiện đại ngày càng tự do nghiên cứu, học tập, làm việc và chạy xe đạp (nếu bạn có thể tin nó) và họ đại diện cho người phụ nữ trong tình trạng chèn ép

31


Retro, Vintage In Graphic Design

32


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ thiết kế Tân Nghệ thuật: - Nhấn mạnh đường nét, các hình thù trừu tượng và tạo thiết kế phẳng, hãy tham khảo truyền thống Nhật Bản. - Sử dụng đường cong, lượn sóng và hình dạng có thể biến đổi, di chuyển và tan chảy. - Thiết kế nên có chủ đề. - Miêu tả khuôn mặt người phụ nữ.

33


Retro, Vintage In Graphic Design

DADA

(1910—1920)

D

ada (Những năm 1910— 1920) Dada là phong trào nghệ thuật tiêu cực dùng để tập trung chống chiến tranh. Đối với các họa sĩ Dada, chiến tranh là vô nghĩa, nó dấy lên câu hỏi về xã hội họ đang sống và do đó đưa đến những câu hỏi cho nghệ thuật của họ. Các họa sĩ Dada tìm kiếm những giá trị truyền thống trong nghệ thuật để phá hủy chúng thay thế bằng cái mới. Họ thử nghiệm chỉ đạo một cuộc cách mạng typography chống lại “những cuốn sách lỗi thời chỉ toàn những khái niệm ghê tởm và ngu ngốc” và kết quả những trang giấy với hình ảnh và kiểu vẽ chữ tự bộc phát cố tình “tăng thêm sức mạnh của ngôn từ”.

34


Retro, Vintage In Graphic Design

35


Retro, Vintage In Graphic Design

36


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ Dada: -

Thử nghiệm với typograhy, bố cục và khoảng trắng Phá vỡ luật lệ và không tuân theo khuôn mẫu nào Cắt xén hình ảnh, vé, báo và các tài liệu in khác rồi dán chắp vá lại Đặt câu hỏi và phá vỡ nghĩa bằng cách kết hợp đa dạng ảnh và chữ

37


Retro, Vintage In Graphic Design

AVANT GARDE (1920—1930)

A

vant Garde (Những năm 1920—1930) Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh là một thời đại đổi mới và thuật ngữ Avant Garde được dùng để chỉ người và tác phẩm đến từ giai đoạn này. Thực vậy, các họa sĩ thực nghiệm đã gây chấn động và thúc đẩy giới hạn của thiết kế. Ở Netherlands, tập hợp nghệ sĩ De Stijl đã trừu tượng hóa và tối giản hình dạng và màu sắc để thể hiện ý nghĩ duy tâm mới của sự hòa hợp về tinh thần và trật tự. Ở Nga, nhà thiết kế Kiến tạo kết nối nghệ thuật với công nghệ mới và hệ tư tưởng chính trị để giúp xây dựng tình thế mới mang tính cách mạng. Ở Đức, Bauhaus đề xuất kết hợp nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ và công nghiệp để thiết kế mặt hàng tốt hơn cho số đông

38


Retro, Vintage In Graphic Design

39


Retro, Vintage In Graphic Design

Truyền cảm hứng bởi thiết kế Avant Garde:

-

Ưu tiên hình dạng và đường nét hình học cứng rắn Dùng bảng màu bão hòa và màu cơ bản Kết hợp các mảng miếng chắp vá với nhau Tạo typography lớn và đậm để truyền tải thông điệp

40


Retro, Vintage In Graphic Design

BAUHAUS

(1920S – 1930S)

B

auhaus (1920s – 1930s) là một phong cách thiết kế thích hợp lấy cảm hứng từ một trường nghệ thuật ở Đức có ảnh hưởng rộng rãi trong những năm 1920 và 1930. Là phong cách chủ nghĩa hiện đại ở Đức, phong trào Bauhaus đã nổi bật và đặc trưng bởi hình ảnh đơn giản, tối giản và màu sắc poster-box. Các bảng màu ưa thích của Bauhaus trắng, đỏ, xanh, vàng và đen ngay lập tức gây ấn tượng của một phong cách hiện đại thanh thoát khoáng đạt.

41


Retro, Vintage In Graphic Design

42


Retro, Vintage In Graphic Design

43


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ Bauhaus:

- Kết hợp các mảng màu các shape một cách ngẫu nhiên hoặc vô cùng chặt chẽ liên kết - Sử dụng các đường line đường dẫn visual flow tự nhiên. - Typo được phát triển giữa trên các typeface gothic cơ bản để kết hợp cùng các đường line - Bảng màu cơ bản với các tone màu trầm

44


Retro, Vintage In Graphic Design

ART DECO

(1920S—1930S)

P

hong Art

cách Deco

(1920s—1930s) Xuất hiện trong cuộc Đại suy thoái những năm 1920, Art Deco có mục đích ban đầu là thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ. Art Deco sinh ra tại Pháp, nơi sản phẩm cao cấp được xem như cứu cánh cho sự phục hồi kinh tế trong ngắn hạn. Những nghệ nhân Pháp đã dùng những nguyên liệu kì lạ, phục hồi kĩ thuật gia công truyền thống và kết hợp nền văn hóa truyền thống với văn hóa các nước thuộc địa để tạo nên những sản phẩm độc nhất vô nhị. Khi phong cách Art Deco lan đến Mỹ, các nhà thiết kế áp dụng hình ảnh của máy móc, thành phố và yếu tố kinh tế để tạo ra phong cách mới, phù hợp với cuộc sống và kinh tế hiện đại.

45


Retro, Vintage In Graphic Design

46


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ Art Deco:

- Kết hợp các hình khối và hiệu ứng chùm ánh sáng - Thiết kế các hình khối về phong cách phẳng, 2D - Tham khảo các tòa nhà chọc trời, máy móc, phương tiện giao thông và những hình ảnh phong cách nhạc Jazz - Tạo những bề mặt sáng chói như được mạ vàng.

47


Retro, Vintage In Graphic Design

MID-CENTURY

(195 0S—19 60S)

P

hong cách Mid-century (1950s—1960s) Chiến tranh thế giới II kết thúc, nước Mỹ đón chờ một cuốc sống tươi đẹp với nhiều hy vọng. Các designer dựa trên các hình mẫu từ châu Âu và thêm vào tâm trạng lạc quan bấy giờ để có những thiết kế tươi sáng, đầy màu sắc và sống động để khuyến khích khách hàng mua nhiều hơn.

48


Retro, Vintage In Graphic Design

49


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ Mid-century: -

Dùng bảng màu tươi sáng và sinh động. Tạo ra nhiều khoảng trống để thiết kế được nhẹ mắt Dùng những hình ảnh hài hước và giàu biểu cảm Tạo những bố cục sống động và lộn xộn.

50


Retro, Vintage In Graphic Design

INTERNATIONAL (195 0S—19 60S)

P

hong Quốc

cách Tế

(1950s—1960s) Bạn có biết kiểu sắp xếp dạng font như Helvetica từ đâu ra không? Chuyện kể rằng, phong cách Quốc tế ( còn gọi là phong cách Thụy Sĩ) là mưu cầu sự tối giản, thu nhỏ và độ chính xác sau tình trạng hỗn loạn của thế chiến thứ 2. Trong những thập niên 50s và 60s, các designer của Thụy Sĩ nâng cấp mô hình lí tưởng của Avant Garde và thử nghiệm với typography và photomontage (cắt dán hình ảnh). Họ xem các designer như những nhà giao tiếp không có cảm xúc cá nhân. Thậm chí, phong cách này thể hiện quan niệm “ tốt ghỗ hơn tốt nước sơn” với việc tạo ra một ngôn ngữ đồ họa phổ quát, có tính chất và có mục tiêu.

51


Retro, Vintage In Graphic Design

52


Retro, Vintage In Graphic Design

53


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ phong cách Quốc Tế: -

Dùng font chữ không chân, như Helvetica Kết hợp photography vào các minh họa hoặc hình vẽ Dành ra rất nhiều khoảng trống trong thiết kế Dùng grid khi lên bố cục và lay out không đối xứng

54


Retro, Vintage In Graphic Design

PSYCHEDELIC

(19 60S—1970S)

o giác thức thần Psychedelic (1960s—1970s) Các ảo giác Psychedelic (thức thần) lấy cảm hứng từ sự phổ biến của các loại thuốc gây ảo giác mạnh trong thập niên 60s và 70s. Chính xác là từ những thế hệ sinh ra sau chiến tranh (TG II), họ nghi ngờ các giá trị vật chất và bảo thủ của nước Mỹ ,kết quả dẫn đến một cuộc cách mạng của giới trẻ đầy sự nổi loạn và đầy trải nghiệm. Với các lễ hội âm nhạc – dĩ nhiên sẽ dùng chất kích thích- là một đặc điểm nổi bật của bối cảnh xã hội, graphic designer thể hiện các cảm xúc “xõa tới bến” với màu sắc mạnh, các hình và đường xoắn ( giống phong cách của Art Nouveau), và cực kì khó đọc.

55


Retro, Vintage In Graphic Design

56


Retro, Vintage In Graphic Design

57


Retro, Vintage In Graphic Design

Khởi nguồn cảm hứng từ Psychedelic: -

Dùng bảng màu đậm và đối lập nhau Không để bất kì khoảng trống nào Kết hợp các khuôn mặt Tạo hình vẽ bằng các đường xoắn gây cảm giác chuyển động và mờ ảo

58


Retro, Vintage In Graphic Design

POSTMODERNISM (1970S—19 80S)

P

h o n g cách Hậu hiện đại Postmodernism (1970s—1980s) Thiết kế postmodern ( hậu hiện đại) là gì? Cơ bản là sau khi kỉ luật và nguyên tắc thống trị thiết kế hiện đại, designer theo phong cách Hậu hiện đại quyết định vất hết tính hình thức và nghiêm túc đi, thay vào đó là những thiết kế mạnh mẽ, hào nhoáng và tạo nên cơn sốt.

59


Retro, Vintage In Graphic Design

Khơi nguồn cảm hứng từ Postmodernism: -

Kết hợp càng nhiều màu tông sáng càng tốt Bỏ hết các quy tắc và thiết kế theo kiểu nào bạn muốn Cắt dán và kết hợp hình ảnh tùy hứng Hướng thiết kế đến đối tượng phổ biến nhất

60


Retro, Vintage In Graphic Design

61


Retro, Vintage In Graphic Design

PUNK

(1970S - 199 0)

P

unk: Lấy cảm hứng từ âm nhạc Punk vào cuối những năm 1970 và 1980, phong cách Punk là một sự hỗn loạn và thu hút sự chú ý của người nhìn. Phong cách, với màu neon, nền văn bản chấp vả và nhiếp ảnh báo chí. Sự lựa chọn hoàn hảo cho các tờ rơi, áp phích quảng cáo và các phương tiện quảng cáo hoặc tiếp thị khác.

62


Retro, Vintage In Graphic Design

63


Retro, Vintage In Graphic Design

Khởi nguồn cảm hứng từ punk: -

Nhịp điệu mạnh mẽ Sử dụng typo hình khối kết hợp cùng texture xù xì gai góc. Hình ảnh nghệ sĩ, cá nhân được tạo hiệu ứng biến đổi. Màu sắc pha trộn mạnh mẽ hoặc đen trắng.

64


Retro, Vintage In Graphic Design

GRUNGE (199 0S)

G

runge: Một trong những phong cách gần đây nhất có thể được coi là ‘cổ điển’, Grunge, giống như Punk, được lấy cảm hứng từ âm nhạc và thời trang có cùng tên. Phổ biến trong thập kỷ 90, phong cách Grunge lạ mắt, angst-ridden, và laid-back. Graffiti, màu sắc độc đáo và kết cấu tự do đã mô tả phong cách cho các nhà thiết kế đương đại. Sự đóng góp chính của Grunge cho thiết kế đồ họa hiện đại là các kết cấu grunge phổ biến, làm tăng thêm vẻ bề ngoài trông cổ điển, sang trọng cho bất kỳ thiết kế nào

65


Retro, Vintage In Graphic Design

66


Retro, Vintage In Graphic Design

Khởi nguồn cảm hứng từ grunge: -

Dùng một bảng màu tông trầm Thử thách với ảnh mờ và méo mó Dùng các texture và chi tiết bụi bặm nhưng bụi hay giọt nước Kết hợp các yếu tố viết tay và những typho không đồng đều

67


Retro, Vintage In Graphic Design

68


Retro, Vintage In Graphic Design

69


Retro, Vintage In Graphic Design

LINE

ĐƯỜNG NÉT

V

ới cảm hứng cổ điển làm kim chỉ nam cho phong cách thiết kế retro vintage vậy nên line – đường nét là 1 trong những thành tố cơ bản và được sử dụng thể hiện sự cổ điển nhiều nhất trong các sản phẩm thiết kế mang phong cách này.

70


Retro, Vintage In Graphic Design

K

hông như các phong cách tối giản sạch sẽ Geometric hay Clean and Minimalist. Đường line của Retro, Vintage Style có phần bay bướm cầu kỳ mang hơi hướng cổ điển, xưa cũ.

K

ết đường line đơn uốn mềm hoặc đường line đơn mỏng đi với 1 đường line dày. Kết hợp giữa đường line với các hoạ tiết lấy cảm hứng từ hội hoạ kiến trúc hay cây cối hoa cỏ mang phong cách cổ điển.

71


Retro, Vintage In Graphic Design

COLOR

MÀU SẮC

M

àu sắc là một trong những thành tố quan trọng nhất để thể hiện lên sự đặc trưng của phong cách thiết kế vintage hay retro. Hiệu ứng màu sắc đi theo các kỹ thuật in ấn trong những năm 1920 – 1980.

Đ

ể toát lên cái chất retro trong các sản phẩm thiết kế người ta chọn những màu sắc mang tone trầm cũ kỹ như phổ biến nhất là màu xanh đậm hoặc sáng hơn. Màu xanh lá cây, teals và tone màu đào nóng, màu vàng cam kết hợp màu nâu, một số màu sắc cơ bản như đen trắng, đỏ. Ngoài ra còn sử dụng một số màu như cam sáng, màu xanh, màu xanh chàm, màu vàng trên một mảng duy nhất. Hay lấy cảm hứng từ kiến trúc và trang phục thời trang có màu beige và màu kem rất hợp sử dụng làm background.

72


Retro, Vintage In Graphic Design

Đ

ể tạo ra một Color palettes mang hơi thở của sự cổ điển và tạo cho sản phẩm thiết kế một ấn tượng đặc biệt thì hãy bắt đầu bằng những tone màu cơ bản trung tính. Sau đó bằng các thêm màu sáng, màu tối và hỗn hợp màu. Cùng với việc hiệu chính sắc độ và độ bão hoà từ đó tạo ra bảng màu với sắc độ đậm kiểu khác nhau.

73


Retro, Vintage In Graphic Design

SHAPE

MẢNG, KHỐI

C

ùng với typography thì shape cũng là một trong những thành tố thu hút mắt nhìn trong các sản phẩm thiết kế mang hơi hướng Retro, Vintage. Có công dụng bao bọc typo làm nền hay là thể hiện tối giản hình dáng các đối tượng hình học.

V

ới Vintage Style các mảng khối thường được tạo theo dạng decorative frame hoặc dạnh badges, banner làm nền cho typography. Với Retro Style các shape có sự thanh thoát và hiện đại hơn khi là biến thể của các hình khối cơ bản như vuông tròn, đa giác. Tạo điểm nhấn ở các cạnh các góc.

74


Retro, Vintage In Graphic Design

75


Retro, Vintage In Graphic Design

TYPOGRAPHY

NGHỆ THUẬT CHỮ

C

ác typef a c e m a n g phong cách vintage thường có dạng mô phỏng lại các kiểu chữ đã được tạo ra trong khoảng thời gian trước khi sử dụng máy tính. Khi chữ cái văn bản đa phần khắc trên gỗ hoặc kim loại. từ đó tạo ra những mẫu chữ được trang trí công phu.

C

ác chi tiết xung q u a n h cũng được xem xét và sắp đặt rất tỉ mỉ để tạo lên 1 kiểu chữ cổ điển. Sử dụng các line hay các hoạ tiết bay bổng hoa văn để trang trí cho từng con chữ.

76


Retro, Vintage In Graphic Design

77


Retro, Vintage In Graphic Design

SPACE

KHÔNG GIAN

K

hông gian trong Vintage được tối ưu triệt để. Như thời đại Victoriana không gian không gian dương chiếm phần lớn, không gian âm bị hạn chế rất nhiều. Đến thời đại Art & Crafts thì không gian âm bị triệt để gần như hoàn toàn. Không còn Nagative Space trong các ấn phẩm thiết kế nữa. Nhường chỗ vào đó là hàng loạt các họa tiết mang tính cổ điển phủ kín dày đặc, nhấn mạnh.

78


Retro, Vintage In Graphic Design

S

au này đến thời đại Dada, Avant Grade, Mid Century, .. đã hình thành được sự hòa hợp giữa không gian âm và không gian dương trong các sản phẩm thiết kế. Tạo cảm quan các yếu tố cân bằng trong mỗi sản phẩm.

Đ

ến thời kỳ Hiện đại (1950s – 1960s) Hậu hiện đại – Postmodernism (1970s - 1980s) thì sự hòa hợp cân bằng không gian trong các sản phẩm đã được thể hiện cực kỳ tuyệt vời. Negative Space được sử dụng nhiều hơn, các thành tố thể hiện chất Retro, Vintage được chăm chút hơn. Từ đó kết hợp tạo ra nhiều tác phẩm mang hơi hướng cổ điển pha lẫn hiện đại mà vẫn rất đắc biệt.

79


Retro, Vintage In Graphic Design

TEXTURE

CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC

C

ùng với typo, color thì texture cũng là 1 trong các thành tố thể hiện rõ nét nhất phong cách vintage lẫn retro. Bao phủ làm nền và tạo lên cá tính riêng biệt cho từng tác phẩm.

T

exture trong phong cách vintage và retro đều mang cảm hứng từ kiến trúc cổ điển hoặc những vật liệu đã cũ theo năm tháng. Chẳng hạn như bức tưởng cổ với bề mặt bị bong tróc hoặc là lớp sắt thép bị han gỉ. Thậm chí còn sử dụng chất liệu dạng bề măt vải của các công nương thời kỳ phục hưng. Hay các khóm hoa được thể hiện dưới dạng Line Art. Bề mặt giấy cũ bẩn bụi cũng là 1 dạng texture được dùng phổ biến thể hiện rõ chất cổ điển trong phong cách vintage, retro.

80


Retro, Vintage In Graphic Design

81


Retro, Vintage In Graphic Design

SIZE

KÍCH THƯỚC.

T

ùy thời đại cũng như theo từng phong cách mà size của các thành phần trong một ấn phẩm thiết kế cũng mang hơi hướng và tỉ lệ khác nhau.

C

hẳng hạn như trong phong cách Avant Garde (1920 – 1930) các Typography có kích thước lớn để truyền tải thông điệp mạnh. Điều này lại ngược lại với phong cách ảo giác thức thần Psychedelic (1960s – 1970s) đề cao các hình vẽ đường xoắn gây chuyển động và hình ảnh áo giác với kích thước lớn thì Typography chỉ chiếm một phần nhỏ.

C

ác thành tố khác như Shape thì lại được chú trọng trong phong cách Art Deco (1920s - 1930s) với các hình khối, hiệu ứng chùm sáng, phong cách phẳng, 2D lấy cảm hứng từ các phương tiện giao thông tòa nhà chọc trời. Nhưng Shape lại không được sử dụng nhiều trong phong cách Art & Crafts (1870 – 1910) khi sử dụng dày đặc các hoa tiết hoa văn kích thước nhỏ uốn lượn đan cài chồng chéo lên nhau.

82


Retro, Vintage In Graphic Design

83


Retro, Vintage In Graphic Design

DOMANCE & EMPHASIS ĐIỂM NHẤN

M

ỗi một sản phẩm thiết kế được tạo ra thì yếu tố hàng đầu cần xét đến đó là hiệu quả mà sản phẩm đó đem lại. Vì thế để gây ấn tượng trong mắt người xem thì điểm nhấn là một yếu tố sống còn tạo lên thành công của 1 sản phẩm thiết kế.

N

hững yếu tố cần phải nối bật thì sẽ cần được nhấn mạnh.Sự nhấn được tạo ra bởi sự sắp đặ các yếu tố 1 cách hợp lý.Hoặc đặt chúng ở vị trí đáng được chú ý bằng cách dùng sự tương phản, có nghĩa là làm chúng nổi bật lên bằng những nét đặc trưng như màu sắc, hình dạng, tỉ lệ

Q

ua mỗi thời kỳ mỗi phong cách thì điểm nhấn khác nhau trong giai đoạn Art & Crafts (1870 – 1910) thì điểm nhấn ở mỗi tác phẩm là họa tiết kiểu cỏ cây hoa lá -cành được sử dụng rất nhiều. Phong cách Ảo giác thức thần Psychedelic (1960s – 1970s) thì lại lấy các đường lượn hình ảnh tảo cảm giác chuyển động mờ ảo làm kim chỉ nam nhấn mạnh hiệu ứng vào trong tâm trí người xem. Hay phong cách grunge gây ấn tượng bởi các hình ảnh mờ hay méo mó kết hợp với chất liệu bụi bặm làm điểm nhấn.

84


Retro, Vintage In Graphic Design

85


Retro, Vintage In Graphic Design

BALANCE

CÂN BẰNG

C

ân bằng chính là thành tố chi phối gắn kết mọi thành tố còn lại. Cân bằng có 2 dạng là cân bằng đối xứng và cân bằng bất đối xứng. Cân bằng đối xứng biểu thị các yếu tố được bố trí sắp đặt hoàn thiện một cách đối xứng quanh trục. Cân bằng đối xứng chia ra làm nhiều loại như căn bằng đảo ngược, cân bằng 2 trục, cân bằng xuyên tâm, … Căn bằng bất đối xứng đạt được khi không có sự đối xứng giữa các yếu tố. Dù là bất đối xứng nhưng do sự sắp xếp các yếu tố có kích thước độ tương phản điểm nhấn nên trọng lượng thị giác khác nhau từ đó tạo ra sự cân bằng.

86


Retro, Vintage In Graphic Design

S

ự cân bằng đối x ứ n g được thể hiện rõ ràng nhất trong thời kỳ Victorian (1850 -1900) khi mà bố cục được tạo ra dày đặc nhưng vẫn phải đảm bảo tính đối xứng giữa các yếu tố như typeface trang trí hoặc chữ viết tay hay các họa tiết hoa văn đính kèm. Các phong cách đi sau có phần tươi mới và phá cách khi sủ dụng cân bằng bất đối xứng với bố cục và các layout sáng tạo thể hiện điểm nhấn nội dung truyền tải riêng biệt qua các giai đoạn thời kỳ.

87


Retro, Vintage In Graphic Design

HARMONY NHỊP ĐIỆU

N

hịp điệu dùng để tạo nên sự dịch chuyển và điều hướng tầm nhìn. Nó xảy ra khi các yếu tố được dùng dưới dạng lặp lại, chuỗi, hoặc sự liên tục. Nhịp điệu được tạo ra khi có một dòng chảy êm đềm của tầm nhìn. Nhịp điệu được dùng như một đường dẫn mà trong đó mắt chúng ta có thể đọc được những phần thông tin quan trọng trong một bản thiết kế mà không bị “vấp mắt”

A

rt Nouveau – Tân nghệ thuật (Những năm 1880—1910) là phong cách vintage/retro có nhịp điệu khá rõ ràng khi sử dụng các đường cong đường lượn sóng và hình dáng có thể biến đổi, di chuyển và tan chảy, có chủ đề rõ ràng (đa phần nói về phụ nữ) từ đó tạo ra dòng chảy nhịp điệu hoàn hảo dẫn mắt người đọc đi hết nội dung tác phẩm. Hay là phong cách Punk và Grunge được lấy cảm hứng từ nhạc Punk và Graffiti nên sẽ cảm nhận được sự gai góc nổi loạn phá cách trong từng sản phẩm mà 2 phong cách này muốn truyền đạt tới người xem.

88


Retro, Vintage In Graphic Design

89


Retro, Vintage In Graphic Design

90


Retro, Vintage In Graphic Design

BỘ BÀI

“LOVE & TRUST”

91


Retro, Vintage In Graphic Design

92


Retro, Vintage In Graphic Design

93


Retro, Vintage In Graphic Design

94


Retro, Vintage In Graphic Design

95


Retro, Vintage In Graphic Design

BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

VÀ BAO BÌ CỦA LA DIPLOMATE

96


Retro, Vintage In Graphic Design

97


Retro, Vintage In Graphic Design

THƯƠNG HIỆU

“HI MY NAME IS MARK”

98


Retro, Vintage In Graphic Design

99


Retro, Vintage In Graphic Design

NHÃN HIỆU BIA

ĐẾN TỪ CANADA

100


Retro, Vintage In Graphic Design

101


Retro, Vintage In Graphic Design

BỘ NHẬN DIỆN

C.F. ROSETTE

102


Retro, Vintage In Graphic Design

103


Retro, Vintage In Graphic Design

104


Retro, Vintage In Graphic Design

LỜI NÓI CUỐI

Mọi thứ cũ kỹ đều có thể lột xác trở lại” Xu hướng thiết kế Retro, Vintage đang dần được hồi sinh giữa vô vàn các xu hướng thiết kế mới. Mỗi năm trôi qua, hàng loạt các phong cách thiết kế mới ra đời, tạo lên cơn sốt khắp các phương tiện truyền thông cũng như đời sống. Chính lúc này xu hướng thiết kế cổ điển lại có cơ hội xuất hiện một lần nữa.

C

ảm giác hoài cổ sẽ lập tức tạo nên cơn sốt giữa thiết kế với người dùng. Sức hút cổ điển không thể chối từ chính là lý do rất nhiều nhà thiết kế quyết định lựa chọn Retro, Vintage làm chủ đề chính cho sản phẩm của mình.

S

ự phát triển của kỷ nguyên kỹ thuật số, khởi đầu của máy tính, trò chơi, khoa học công nghệ đã tác động mạnh mẽ tới các xu hướng thiết kế. Sự kết hợp không tưởng giữa công nghệ đồ hoạ máy tính trong điện ảnh, truyền hình đã chứng tỏ được sức ảnh hưởng không thể chối cãi này.

N

gày nay các dự án thiết kế theo phong cách Retro, Vintage đã đem đến hơi thở hoài cổ nhưng đậm chất đương đại trong thiết kế, nơi mà người nghệ sĩ có thể thoả sức sáng tạo và giữ gìn tính nguyên bản đặc chưng của từng giai đoạn lịch sử. Nó có thể là một thách thức không nhỏ khi phải làm ra những thứ “tốt” như tiêu chuẩn hiện thời. Bởi phải lớn lên trong thời gian nhất định khi xu hướng cổ điển đó thịnh hành, thì mới thấu hiểu được ảnh hưởng mạnh mẽ của nó tới người dùng và truyền tải một cách đúng đắn. Nếu không, kết quả sẽ chỉ là những thiết kế dở dang, thiếu đồng cảm với đối tượng khách hàng trực tiếp.

105


Retro, Vintage In Graphic Design

CREDIT

Cuốn sách có sự tham khảo qua các tài liệu: - 7 Tips For Amazing Retro Style Decorating - CORAL NAFIE - A Guide to Vintage Design Styles - GRACE FUSSELL - How to Bring New Creative Life to Your Designs With Retro Design - REBECCA GROSS - Vintage và Retro có giống nhau? – THUẬN NGUYỄN - Making Vintage Design Work for You CARRIE COUSINS - Những thiết kế đồ họa tuyệt đẹp lấy cảm hứng vintage – XANH HỒNG CHUỐI - WIKIPEDIA

Cuốn sách sử dụng hình ảnh bởi các nguồn: - Internet - Pinterest - Behance

106


Retro, Vintage In Graphic Design

MỤC LỤC Lời nói đầu: 03 What is retro style: 04 What is vintage style: 10 Difference: 14 - Trong thời trang: - 16 - Trong nội thất: - 18 - Trong nhiếp ảnh: - 20 - Trong thiết kế: - 22 Timeline: 24 - Thời đại Victorian: - 25 - Art & Crafts: - 28 - Art Nouveau: - 31 - Dada: - 34 - Avant Garde: - 38 - Bauhaus: - 41 - Art Deco: - 45 Mid Century: - 48 - International: - 51 - Psychedelic: - 55 - Postmodernism: - 59 - Punk: - 62 - Grunge: - 65 Element: 68 - Line: - 70 - Color: - 72 - Shape: - 74 - Typography: - 76 - Space: - 78 - Texture: - 80 - Size: - 82 - Domance & Emphasis: - 84 - Balance: - 86 - Harmony: - 88 Product Design: 90 Lời nói cuối: 105 Credit: 106

107


Retro, Vintage In Graphic Design

108


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.