LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CHĂM HỒI GIÁO PUK PAOK

Page 1

Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

1


thuyết minh

2


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP

LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CHĂM HỒI GIÁO - PUK PAOK SVTH NGHUYỄN PHƯƠNG THẢO MSV: 15510201195 LỚP: 15KTA1

GVHD THS. KTS. ĐỖ QUỐC HIỆP THS. KTS. PHAN LÂM NHẬT NAM THS. KTS. LÊ THỊ HỒ VI

3


thuyết minh

A B

4

M Ụ C LỤ C PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

7

1. Lý do chọn đề tài

8

2. Cơ sở hình thành mục tiêu đồ án

9

3. Cơ sở đề xuất các hạng mục thiết kế

10

PHẦN 2: BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

13

1. Trang phục

16

2. Kinh tế

18

3. Văn hóa tinh thần

19

4. Quy hoạch làng Chăm

20

5. Kiến trúc thánh đường Hồi giáo

21

6. Kiến trúc nhà ở

22

PHẦN 3: ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

26

1. Họa đồ vị trí

28

2. Giao thông tiếp cận

30

3. Lộ trình tuyến tham quan du lịch

31

4. Điều kiện tự nhiên

32

5. Phân tích & đánh giá khu đất

37

Hướng nhìn cảnh quan

38

Sơ đồ tách lớp các không gian hiện trạng

40


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

PHẦN 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

C

46

1. Bảng chỉ tiêu sử dụng đất định hướng 2035

47

2. Số liệu thiết kế

48

PHẦN 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

53

1. Quy hoạch

54

2. Vật lý kiến trúc

62

3. Phương án thiết kế đền thờ

68

4. Phương án thiết kế nhà ở

88

LỜI CẢM ƠN

5


thuyết minh PHẦN MỞ ĐẦU

6


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

7


thuyết minh PHẦN MỞ ĐẦU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Người Chăm có mặt ở nhiều nơi trên lãnh

thổ phía Trung, Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ nước ta. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người Chăm có mặt ở một số tỉnh, tuy nhiên, sự phát triển về tôn giáo tín ngưỡng cùng đặc điểm môi trường sống đã tạo nên lối sống quần cư với những giá trị đặc trưng về bản sắc chỉ có ở An Giang. Với bề dày lịch sử và lòng tự tôn về tôn giáo, nên dù sinh sống và hoạt động kinh doanh buôn bán lâu đời với người Việt, họ vẫn luôn chau chuốt và giữ gìn bản sắc truyền thống. Điều này thể hiện chân thực qua trang phục, phong tục tập quán, lối sinh nhai, các hoạt động cộng đồng và quy hoạch, kiến trúc nhà ở công trình tôn giáo ở mối làng Chăm. Đây là tiền đề nổi bật cho việc thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh tại địa phương, góp phần vào việc bảo tồn và quảng bá văn hóa người Chăm Hồi Giáo trên địa bàn tỉnh An Giang, cũng như góp phần to lớn vào sự phát triển đa dạng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Nắm bắt được những tiềm năng phát triển du lịch nêu trên, QH-2011 đã xác định thị

8

xã Tân Châu là một trong 7 địa bàn du lịch trọng điểm của tỉnh An Giang. Tân Châu có thể tổ chức khai thác các tour xuyên dòng Mekong thông qua cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương; du lịch sông nước vùng đầu nguồn gắn với tham quan các làng nghề truyền thống lụa Tân Châu, dệt thổ cẩm người Chăm, du lịch văn hóa (các lễ hội, di tích lịch sử), du lịch nghỉ dưỡng, du lịch vui chơi giải trí. Điều này tạo cơ hội lớn cho người dân địa phương phát triển kinh tế, đồng thời cũng rấy lên những trăn trở cho cả người dân và những nhà văn hóa xã hội. “Thế nào là một làng văn hóa du lịch?”, “Làm thế nào giữ cân bằng trước sự hòa nhập của nhiều luồng văn hóa?”, “Phát triển du lịch có làm hòa tan những giá trị cốt lõi về tinh thần?”… Vậy, đi tìm câu trả lời cho những trăn trở của người dân chính là lý do khiến tác giả lựa chọn đề tài, mong muốn góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn đã nêu trên bằng giải pháp quy hoạch và kiến trúc.

“Hòa nhập ... nhưng không hòa tan”


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỤC TIÊU ĐỒ ÁN 1. BẢN THỂ: NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO, NGHỀ DỆT THỔ CẨM, NHU CẦU SINH SỐNG

2. NHIỆM VỤ ĐỀ RA TỪ HIỆN TRẠNG

GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG

TẠO KHÔNG GIAN SỐNG TỐT, ĐÁP ỨNG NHU CẦU SỬ DỤNG

TẠO CƠ HỘI THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG

3. CHẤT LIỆU THIẾT KẾ

KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG

VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG

LÀNG NGHỀ

CON NGHƯỜI

MỤC TIÊU TẠO KHÔNG GIAN SỐNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU SỬ DỤNG NGÀY CÀNG CAO CỦA NGƯỜI DÂN

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG “HÒA NHẬP NHƯNG KHÔNG HÒA TAN”

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG

TĂNG KHẢ NĂNG KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG

KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU ĐỊA PHƯƠNG

TĂNG GIÁ TRỊ DU LỊCH, PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG DU LỊCH BỀN VỮNG

9


thuyết minh PHẦN MỞ ĐẦU

CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC HẠNG MỤC THIẾT KẾ LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH

NGƯỜI DÂN

NƠI Ở TIỆN NGHI

NHÀ Ở

GIÁO DỤC

NHÀ CỔ - HOMESTAY

KHÁCH DU LỊCH

MUA BÁN SẢN PHẨM

THÁNH ĐƯỜNG

Căn cứ vào nhu cầu của các đối tượng

sử dụng, nghiên cứu đề xuất các hạng mục chức năng sau: Mô hình nhà ở kết hợp nghề dệt truyền thống và nhà ở kết hợp kinh doanh buôn bán. Với nguyên tắc tôn trọng các giá trị cốt lõi của ngôi nhà truyền thống đồng thời tăng tiện nghi và không gian linh hoạt, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân. Người dân làng Chăm ở Châu Phong, An Giang không có thói quan sinh hoạt chung với khách du lịch do những rào cản về tôn giáo tín ngưỡng gây nên sự bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày đối với cả gia chủ và khách du lịch (người Chăm cầu nguyện 5 lần mỗi

10

TÔN GIÁO

THƯ VIỆN CỘNG ĐỒNG

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG

KHÔNG GIAN THƯƠNG MẠI

GIAO LƯU VĂN HÓA

CẢNH QUAN

ngày; trong không gian ở, người khách không được xâm phạm vào các không gian riêng tư kể cả bếp; đối với những nhà có con gái càng nghiêm ngặt hơn về việc đón khách vào trong ngôi nhà của mình). Thực tiễn đã có mô hình nhà ở kết hợp lưu trú nhưng đã không được duy trì với lý do nêu trên. Vậy, đồ án đề xuất cải tạo những ngôi nhà cổ đang xuống cấp và có nguy cơ bị phá dỡ trở thành nhà ở lưu trú cho khách tham quan (homestay). Quy hoạch mỗi cụm xóm có từ 1-2 căn nhà cổ homestay. Người dân và khahcs du lịch sử dụng các không gian công cộng của cụm nhà (sân chung, vườn dạo) mà vẫn đảm bảo tôn trọng sự riêng tư.


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Nghiên cứu đề xuất mở rộng thánh đường Hồi Giáo trở thành Trung tâm tôn giáo của địa phương. Điều này có ý nghĩa đối với sự phát triển của cộng đồng người Hồi giáo trong khu vực, là điểm sinh hoạt tôn giáo và sinh sinh hoạt cộng đồng, giao lưu với khách du lịch của người dân, Các hạng mục chức năng được bổ sung gồm: khu trưng bày triển lãm văn hóa tín ngưỡng, thư viện cộng đồng, lớp học kinh Koran, văn phòng, hội nghị. Làng văn hóa du lịch không thể tách rời với bảo vệ môi trường và kiến tạo không gian cảnh quan. Các mảng xanh có ý nghĩa quan trọng đối với vi khí hậu, thẩm mĩ và góp phần làm tăng giá trị tham quan trải nghiệm cho khách du lịch tại đây. 11


thuyết minh BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

12


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

PHẦN 2

BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

13


thuyết minh BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

“Ngư ời C h ăm P h ũm S o ài s anh r a đã nh ìn th ất kh u ng dệt” Ấp Phũm Soài (Puk Paok) là một trong

những ấp có cộng đồng người Chăm sinh sống đông nhất tại xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh Anh Giang. Là một làng Chăm cổ và rất đậm nét đặc trưng văn hóa Chăm ở vùng châu thổ Cửu Long. Khi xưa người dân nơi đây sống bằng nghề nông, dệt vải và đánh bắt thủy sản. Năm trong vùng có truyền thống trồng dâu, nuôi tắm, ươm tơ, dệt lụa vang bóng một thời (Tân Châu) nên nghề dệt ở Châu Phong đã có thời rất hưng thịnh và là nghề sinh sống chủ yếu của bà con nơi đây. Nhưng ngày nay, cuộc sống có nhiều biến đổi, nguồn nguyên liệu khan hiếm đồng thời thị trường dệt bị thu hẹp do dệt công nghiệp 14

ra đời. Vị trí địa lý nằm gần biên giới với Campuchia nên việc buôn bán trao đổi hàng hóa của người dân trong vùng qua biên giới rất thuận lợi. Cùng với việc sống chung với người Việt lâu đời, người dân Châu Phong rất giỏi buôn bán trao đổi hàng hóa, họ sử dụng cả ngôn ngữ Ả Rập truyền thống, tiếng Việt và tiếng Campuchia. Cuộc sống mưu sinh vất vả khiến người dân nơi đây phải từ bỏ nghề dệt vốn từng là thủ phủ một thời. Về làng Chăm bây giờ không cong nhiều khung dệt vải. Dệt thổ cẩm chỉ còn duy nhất ở ấp Phũm Soài, nơi có HTX Châu Giang đang hoạt động và cho ra đời những sản phẩm thổ cẩm truyền thống phục vụ khách du lịch.


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

15


thuyết minh

BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

TRANG PHỤC

- Đối với phụ nữ: Chiếc khăn bông đội đầu ( Khanh pum) là một chi tiết không thể thiếu trong trang phục của người phụ nữ Chăm khi còn sống cả khi họ mất đi. Cách họ đội chiếc khăn ( Khanh pum ) không những tạo nên sự duyên dáng cho người phụ nữ mà còn biểu hiện sự phân biệt về tuổi tác của người đội. Người phụ nữ ở độ tuổi trung niên-họ thường dùng khăn đội có màu sẫm và được vắt lên đầu một cách sơ sài, người thiếu nữ Chăm thường choàng nhẹ khăn trên đầu một cách kiểu cách, nhẹ nhàng và duyên dáng hơn. Chiếc khăn thường được làm bằng vải mịn, mỏng, màu trắng, viền được thêu hoạ tiết hoa lá, với các màu như xanh lam, đỏ, xanh lá,... Đôi khi họ còn dùng khăn được dệt bằng sợi kim tuyến óng ánh.

NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO C H ÂU P H O N G - A N G I A N G

16


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

- Đối với nam giới: Đồ đội đầu: Họ thường dùng hai loại mũ, mũ Kapeak- loại mũ thông dụng và mũ Calot Hồi Giáo - loại mũ mang tính cách quốc tế không phải chỉ riêng người Chăm. Mũ bằng vải nỉ đen hoặc xám. Các bô lão, trưởng làng, thường dùng những mũ màu trắng, trông nhẹ nhàng hơn. Mũ hình bán cầu, thường được may bằng nhiều đường chỉ song song và chéo nhau bên sườn mũ. Áo người nam: Người nam Chăm Islam thường mặc áo chemise hay chemisette kiểu Tây phương. Những người lớn tuổi thường mặc áo cổ truyền. Hai kiểu áo đặc biệt là áo Chvea và áo Azubah. Chvea là kiểu áo có cổ kín, cao tầm 3cm, mổ xuống ngang ngực và cổ có chắp thêm vải ra đến vai, đuôi áo rộng. Áo thường có hai túi lớn, đôi khi

thêm 1 túi kín đáo ở phía trong ngực. Azubah là kiểu áo dài của Giáo cả mặc khi điều khiển các buổi lễ. Áo có cổ đứng, có hai túi lớn và một hàng khuy phía trước. Quần người nam: Người Chăm Hồi giáo thường thích dùng vặn chăn ( Sarong) hơn là quần. Sarong của người đàn ông thường dùng vải kẻ sọc nhiều màu, từ nâu đến đỏ và xanh nhạt hay sẫm. Mặt khác , trong lễ cưới, trang phục của chú rể giống với trang phục của các vị Giáo cả. Chú rể được “Nông nook” hướng dẫn cách ăn mặc và lễ tục. Với chiếc “ kơ rông” màu trắng dài phết, cùng Sarong màu trắng, chú rể choàng chiếc khăn trắng dài từ đầu đến quá lưng và đội chiếc vòng “Ykai” hoặc thắt dây “Ykai” quanh đầu.

17


thuyết minh

BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

KINH TẾ

Người Chăm ở An Giang phát triển đa dạng ngành

nhu yếu phẩm cho nông dân một cách trực tiếp chứ nghề như nông nghiệp, thủ công nghiệp nổi bật là không mang tính chất của một hoạt động giao dịch nghề dệt, buôn bán, đánh bắt cá. Tuy nhiên việc phát lớn, có thể hạn chế nguồn vốn hoặc các giáo luật hạn triển ngành nghề của người Chăm ở An Giang thường chế họ trong hoạt động kinh tế. gắn liền với điều kiện sinh sống. Cụ thể, ở Phũm Soài người Chăm hoạt động kinh tế chủ yếu là dệt, buôn Tuy còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, bán và phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên rất ít hộ sở làng Chăm Phũm Soài có những tiềm năng lớn để trở hữu được diện tích canh tác lớn, thường chỉ có vài thành một điểm du lịch làng nghề: - Lích sử làm nghề dệt lâu đời công). - Quy trình sản xuất công phu và đặc trưng. Nghề buôn bán đặc biệt là buôn bán nhỏ lẻ có xu - Chất lượng sản phẩm đa dạng, bền đẹp hướng phát triển trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, - Đặc điểm tổ chức cộng đồng gắn kết, HTX dệt chú phần lớn họ là những tiểu thương nghèo, công việc trọng hỗ trợ người dân phát triển nghề truyền thống. buôn bán chủ yếu còn mang tính chất “trao đổi” các

ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NHÀ Ở KẾT HỢP SẢN XUẤT, CÓ KHÔNG GIAN DỆT VẢI, SÂN PHƠI. ĐỒNG THỜI CHÚ TRỌNG CÁC KHÔNG GIAN SINH HOẠT CHUNG TRONG MỖI KHU Ở NHƯ SÂN, VƯỜN TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG TRONG MỖI CỤM XÓM, LÀ TIỀN ĐỀ GIÚP NGƯỜI DÂN CÙNG GIÚP ĐỠ NHAU PHÁT TRIỂN NGHỀ. MỞ RỘNG KHÔNG GIAN KINH DOANH BUÔN BÁN TẬN DỤNG MẶT ĐƯỜNG THUẬN TIỆN GIAO THÔNG VÀ GIAO THƯƠNG. BÊN CẠNH ĐÓ, “HÀNH LANG THƯƠNG MẠI” GIÚP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH THAM QUAN VÀ MUA SẢN PHẨM.

Nguồn: Thống kê khảo sát tình hình kinh tế - nghề nghiệp tại ấp Phũm Soài ngày 22/2/2019

18

THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY ĐẶC SẮC QUẢNG BÁ SẢN PHẨM THỦ CÔNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TỚI KHÁCH DU LỊCH.


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Trong giao tiếp hàng ngày, người Chăm

thường rất lễ phép. Khách đến chơi nhà nếu là phụ nữ thì chủ nhà ( đàn ông ) không được tiếp đón. Cách chào hỏi: đôi bên cùng đưa tay ra, xếp bốn bàn tay xen kẽ nhau rồi vuốt xuôi từ cổ tay đến các đầu ngón tay. Tiếp đến họ cổ tay phải lại, để các đầu ngòn tay chấm vào ngực mình. Hoặc chạm các đầu ngón tay vào trán, nếu người đối diện là người trên → tỏ vẻ tôn kính. Khi vào nhà là, thánh đường, họ phải bỏ giày dép, đi chân không. Chỗ ngồi tôn kính là gần cửa ra vào ngay hiên phía trước. Người phụ nữ phải ở trong buồng trong.

Mỗi ngày, người Chăm Islam cầu nguyện 5 lần. Bắt đầu khi trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng và trở về khuya. Thánh đường là nơi cầu nguyện, hành lễ vừa là trường học dạy chữ Ả Rập cho con em người Chăm. Người Chăm Islam không thể tách rời thánh đường, nơi đó họ gửi trọn niềm tin, được học lời răn dạy của kinh Koran để biết sống tốt. Ngày nay do bận bịu với công việc mưu sinh, nhiều người Chăm không còn đi lễ đủ 5 lần/ ngày hoặc không thể đến thánh đường, nhưng sau đó họ phải trả lễ đủ tại nhà để không mang tội. Hàng năm họ có nhiều ngày lễ khác nhau như: kỷ niệm ngày sinh của Thiên sứ Mohammad, ngày Mohammad trở về thánh địa Mecca, thánh lễ ngày thứ 6 hàng tuần, lễ trong tháng chay Ramadan, lễ hành hương về thánh địa Mecca, lễ đón năm mới theo Hồi lịch.

Chế độ bán mẫu hệ

Người Chăm tại đây theo chế độ mẫu

hệ, người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và dòng họ. Sau khi kết hôn ,người nam phải về ở với nhà phía vợ. Tuy nhiên, người Chăm tại đây không có phong tục chung sống quá nhiều người trong một hộ gia đình, nên con gái sau khi lấy chồng có thể tách ra ở riêng. Do ảnh hưởng của tôn giáo Đạo Hồi và sự phát triển của xã hội, người Chăm ở An Giang đang dần chuyển sang chế độ bán mẫu hệ.

VĂN HÓA TINH THẦN

19


thuyết minh BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

QUY HOẠCH LÀNG CHĂM

Quy hoạch làng Chăm tại An Giang cũng

Quy hoạch khu ở của người Hồi giáo trên Thế giới

Tại ấp Phũm Soài, theo Ông Sales, Trưởng Ban nhân dân ấp Phũm Soài cho biết, chính quyền không giới hạn khu vực phát triển của người Chăm ở 1 vị trí cố định mà để cho họ tự chọn nơi đất lành chim đậu, tự phát triển cộng đồng người rồi mới giao người Chăm đến quản lý. Sở dĩ như vậy là do đặc tính cộng đồng của người Chăm, các cụm ở của cùng 1 làng thường không cách nhau quá xa, do nếu quá xa thì nơi đó sẽ là 1 làng Chăm khác. Việc để

mang những đặc điểm tương đồng với những khu ở của người Hồi giáo khác trên Thế giới. Trong mỗi khu ở, Thánh đường Hồi giáo được xây dựng ở vị trí trung tâm và tôn nghiêm nhất. Từ đó, người dân bắt đầu xây dựng nhà ở của mình xung quanh đền thờ trong vòng bán kính 250m. Vượt quá khoảng cách 250m, một tiểu thánh đường (surao) sẽ được xây dựng để đảm bảo bán kính phục vụ cho các tín đồ Hồi giáo. Những khu ở của người Hồi giáo tự do xây dựng xung quanh thánh đường bất kể hình dạng và không có quá nhiều quy tắc. cộng đồng Chăm tự phát triển như vậy đôi lúc gây ra nhiều bất cập trong việc quản lý nhưng nhờ vào tính cộng đồng gần gũi, nên gần như chỉ cần định hướng một số cụm nhà Chăm và công trình công cộng ban đầu, những cụm nhà khác sẽ tự động phát triển xung quanh khu đó. Bằng chứng là tại ấp Phũm Soài, các cụm nhà phát triển xung quanh cụm công trình công cộng và dọc theo các tuyến đường, bao gồm nhiều cụm nhà nhỏ gọi là tổ.

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU Ở NGƯỜI CHĂM HỒI GIÁO

Thánh đường Hồi giáo được xây dựng ở vị trí trung tâm và tôn nghiêm nhất

20

Người dân bắt đầu xây dựng nhà ở của mình xung quanh đền thờ trong vòng bán kính 250m

Một tiểu thánh đường (surao) sẽ được xây dựng để đảm bảo bán kính phục vụ cho các tín đồ Hồi giáo.

Ngôi làng của người theo Đạo Hồi được hình thành


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

KIẾN TRÚC THÁNH ĐƯỜNG

Tổ chức xã hội của người Chăm Hồi

Giáo dựa trên đơn vị tổ chức Paley (Làng) và Puk ( xóm ). Trong các làng Chăm Hồi Giáo đều có một thánh đường. Thánh đường phải được xây dựng ở một vị trí cao ráo và là trung tâm sinh hoạt cộng đồng của làng, nhiều khi thánh đường còn được dùng làm trường học dạy trẻ chữ Ả- rập và đọc kinh thánh Koran. Trong làng có thể có một hoặc nhiều Tiểu thánh đường hay còn gọi là Surao, dùng làm nơi sinh hoạt cộng đồng, tiện cho việc hành lễ của các tín đồ hàng ngày.

Các khu bán công cộng phổ biến ở đây là các trường học, mẫu giáo. Các khu không gian công cộng phần lớn là các thánh đường, tiểu thánh đường. Là đàn ông người Chăm tụ tập cầu nguyện, phụ nữ buôn bán ở khu vực lân cận, và trẻ em đến để học cầu kinh và văn hóa. Thánh đường Masjid Nia’mah là thánh đường chính và lâu đời nhất của ấp Phũm Soài được xây dựng năm 1930. Xung quanh nó là các tiểu thánh đường (surao).

MỞ RỘNG THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO TRỞ THÀNH TRUNG TÂM TÔN GIÁO CỦA ĐỊA PHƯƠNG, LÀ ĐIỂM SINH HOẠT TÔN GIÁO VÀ SINH SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG, GIAO LƯU VỚI KHÁCH DU LỊCH CỦA NGƯỜI DÂN. CÁC HẠNG MỤC CHỨC NĂNG ĐƯỢC BỔ SUNG GỒM: KHU TRƯNG BÀY TRIỂN LÃM VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG, THƯ VIỆN CỘNG ĐỒNG, LỚP HỌC KINH KORAN, LỚP HỌC TIẾNG Ả RẬP, VĂN PHÒNG, HỘI NGHỊ.

21


thuyết minh

BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

KIẾN TRÚC NHÀ Ở

Người Chăm ở An Giang phân

thường xây tường hoặc sử dụng vách gỗ bao phần chân sàn, mở bố chủ yếu ở các huyện An Phú, rộng không gian sử dụng ( Kho, Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú. để xe, mở rộng không gian ở…) → Đây là những vùng có địa hình thấp, gần sông và thường xuyên Nhà người Chăm có 4 mái ( 2 mái bị ngập lụt vào mùa nước nổi từ chính , 2 mái phụ), dọc bờ mái tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, được trang trí hoạ tiết. hình thành loại hình nhà sàn để chống lụt. Hầu hết các nhà sàn người Chăm Nhà truyền thống người Chăm đều có hàng hiên trước nhà. Hàng An Giang được xây cất với quy mô lan can bao hàng hiên thường và kích thước khá lớn: được trang trí, chạm khắc bằng - Chiều ngang nhà từ 7m đến 9m. gỗ với những họa tiết hoa lá. Mái - Chiều dài từ 15m đến 18m nhà sàn của người Chăm xưa lợp - Chân sàn cao khoảng 2,5m đến bằng ngói, ngày nay thường được 3,0m để thích ứng với điều kiện cải tạo và lợp tôn. Chân nhà sàn sống, chống lũ lụt khi cơ sở hạ tầng thường được đặt trên những trụ còn chưa phát triển. Ngày nay, khi đá, sau này được đổ trụ móng đê điều, đường xá đã được nâng bằng bê tông. cấp và xây dựng, người Chăm

Kiến trúc nhà ở truyền thống người Chăm An Giang 22


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG

Người Chăm Hồi giáo tại An

Giang phân chia không gian chính - phụ trong nhà một cách rõ ràng. Không gian ngoài dành cho người đàn ông trong nhà, dùng để tiếp khách, cầu nguyện , sinh hoạt chung. Không gian bên trong là buồng ngủ, bếp, vệ sinh, thường là không gian sinh hoạt của phụ nữ (nấu nướng, dệt vải, trò chuyện,...)

Nhà truyền thống của người Chăm được xây cất với quy mô khá lớn, chân sàn cao khoảng 2.5-3m để thích ứng với điều kiện sống và chống lũ lụt. Hiện nay, hệ thống đê điều và thoát nước lũ được cải thiện, cùng với nhu cầu sử dụng gia tăng, ngôi nhà có nhiều thay đổi. -> Tận dụng không gian bên dưới để kinh doanh, sinh hoạt chung. Không gian trên tính và riêng tư hơn được sử dụng làm phòng ngủ và sinh hoạt gia đình

23


thuyết minh BẢN THỂ NGHIÊN CỨU

THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN NHÀ Ở

Nhà vẫn giữ cách xây, kết cấu, vật liệu truyền thống

Nhà đã thay vật liệu mái ngói thành tôn

24

Nhà đã bỏ phần cột dưới chân nhà, đôn nền cao bằng mặt đường, không còn giữ hệ thang lên xuống nhà

Nhà thay đổi hoàn toàn, giống với nhà của người Việt


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Nhìn chung biến đổi không gian nhà ở được mô tả trong sơ đồ dưới đây:

Có sự thay đổi nhiều trong cấu trúc nhà. Có những nhà vẫn giữ cách xây nhà truyền thống, bất kể nhiều đặc tính ngôi nhà không còn phù hợp với hoàn cảnh đất đai hiện tại nữa (nhà trên đất nền bằng phẳng, phía trước là đường nhựa), nhưng đa phần họ đều biến đổi ngôi nhà, từ việc biến đổi một phần để phù hợp hơn với điều kiện cơ sở hạ tầng mới, đến biến đổi hoàn toàn thành một ngôi nhà phố nông thôn điển hình.

THIẾT KẾ ĐẶT TIÊU CHÍ HÀI HÒA GIỮA GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA KHÔNG GIAN TRUYỀN THỐNG VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG THỰC TIỄN CỦA NGƯỜI DÂN LÊN HÀNG ĐẦU. TÔN TRỌNG TÍNH RIÊNG TƯ TRONG KHÔNG GIAN Ở CỦA GIA CHỦ (NGỦ, BẾP, VỆ SINH). NGƯỜI DÂN KHÔNG CHÚ TRỌNG SỬ DỤNG ĐỒ NỘI THẤT. CÁC CÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHÁC (PHÒNG KHÁCH, KHÔNG GIAN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, SÂN VƯỜN) CẦN TỐI ĐA TÍNH LINH HOẠT - ĐẶC TRƯNG TRONG CÁCH SỰ DỤNG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG CỦA NGƯỜI CHĂM AN GIANG.

25


thuyết minh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

PHẦN 3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

26


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

27


thuyết minh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

28


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

“Ng ười An G i a n g t h ật t hà c h ấ t p h á c

Cản h An Gi a n g m a n m á c h ữ u t ì n h ”

An Giang có diện tích 3.536,7 km² bằng 1,03%

diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp, phía bắc và tây bắc giáp hai tỉnh Kandal và Kéo của Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ. Thị xã Tân Châu nằm ở phía Bắc của An Giang, giáp với tỉnh Đồng Tháp.

HỌA ĐỒ VỊ TRÍ

THỊ XÃ TÂN CHÂU

XÃ CHÂU PHONG

VỊ TRÍ KHU ĐẤT

29


thuyết minh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Đến làng Chăm có thể di chuyển bằng hai con đường: Một là qua phà Năng Gù, qua Phú Tân rồi lên Tân Châu đến Phũm Soài; hai là theo hướng từ Châu Đốc, qua phà Châu Giang là đặt chân lên đến làng Chăm bến phà Châu Giang kết nối giữa thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu.

GIAO THÔNG TIẾP CẬN

30


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

L Ộ T R Ì N H T U Y Ế N T H A M Q UA N DU LỊCH

31


thuyết minh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Khí hậu

An Giang hàng năm có 2 mùa rõ rệt - Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4. - Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11.

Một điểm đáng lưu ý là mùa mưa cũng là mùa lũ do nước sông MeKong từ thượng nguồn đổ về gây ngập lụt cho tỉnh. Các hiện tượng thời tiết khác như: dông, lốc, sét, bão… cũng thường xảy ra trong thời gian này.

Yếu tố khí hậu

32

Mùa khô

Mùa mưa

Số giờ nắng

Tăng cao, biến thiên từ 202 - 246 giờ/ tháng

Giảm, biến thiên từ 144 - 220 giờ/ tháng

Nhiệt độ

Trung bình từ 29 - 29,60oC

Trung bình từ 25,4 - 28oC

Lượng mưa

Hầu như không đáng kể

Từ 93,6 - 388,6 mm/ tháng

Độ ẩm

Từ 71 - 80 %

Từ 81 - 84 %


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Thủy văn

Hệ thống thủy văn tại An Giang

Tỉnh An Giang là một trong những tỉnh có hệ thống sông ngòi dày đặc. Cụ thể có 2 dòng sông lớn là sông Bassac (khúc sau trở thành sông Hậu) và sông Mê Kông chảy qua, phân chia An Giang ra thành những huyện vừa và nhỏ. Các con sông lớn vừa mang lại nguồn lợi về giao thông, vừa cung cấp nguồn phù sa màu mỡ cho trồng trọt. Bên cạnh đó, tỉnh An Giang vẫn phải đối mặt với tình trạng bão, lũ lụt hàng năm gây ra sạt lở đất. Ảnh hướng đến mùa vụ, lẫn công trình vật chất của người dân. Tình hình mực nước sông Bassac cụ thể được trạm khí tượng Châu Đốc ghi nhận như sau: cao độ mực nước cao nhất là 4,91m (năm 1937), thấp nhất là -0,68m (năm 2005). Tại trạm Long Xuyên mực nước cao nhất là 2,66m (năm 1995), thấp nhất là -0,97m (năm 2005).

33


thuyết minh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Dựa trên biểu đồ, vị trí vùng nước ngập chủ yếu nằm tại phần vìa khu vực tỉnh An Giang. Và một vài khu vực gần sông Bassac. Vùng ngập lũ cũng thường là nơi quy tụ lượng phù sa lớn do mùa nước lũ đem lại. Tạo ra nguồn lợi về quỹ đất dồi dào dưỡng chất cho người dân làm nông tại khu vực. Vì thế phần lớn đất đai nơi đây được dùng cho nông nghiệp.

Hình ảnh vệ tinh tình hình lũ lụt tại An Giang

34


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Địa chất Tỉnh An Giang có 6 nhóm đất. Nhóm đất chiếm nhiều diện tích nhất là đất phù sa, kế đến là đất phù sa có chứa phèn, nhóm đất phát triển tại chỗ và các loại đất phù sa lâu đời khác. Lượng phù sa có được là do các vùng trũng địa hình, tạo điều kiện cho mùa lũ về đem lại nguồn nước dồi dào phù sa làm màu mỡ đất. Tỷ lệ đất nghiêng phần lớn về đất phù sa, nên phần lớn đất tại An Giang được sử dụng cho trồng cây nông nghiệp, cây ăn trái.

35


thuyết minh

36

PHÂN TÍCH KHU ĐẤT


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT

37


thuyết minh PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

H Ư Ớ N G N H Ì N C Ả N H Q UA N

38


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

ẢNH CHỤP CÁC GÓC NHÌN HIỆN TRẠNG

Điểm nhìn tốt nhất của khu đất là từ trên cao, có thể nhìn toàn cảnh không gian cảnh quan miền tây sông nước. Tuy nhiên, ở dóc nhìn tầm mắt, có thể bố trí các không gian công cộng, điểm đón khách tham quan du lịch.

39


thuyết minh PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

SƠ ĐỒ TÁCH LỚP CÁC KHÔNG GIAN HIỆN TRẠNG

40


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

41


thuyết minh PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

42


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

43


thuyết minh PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

44


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT CẮT HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT

45


thuyết minh

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

PHẦN 4

46

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

BẢNG CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỊNH HƯỚNG 2035 Số hộ dân: 510 hộ Dân số: 2040 người

47


thuyết minh NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

HẠNG MỤC NHÀ Ở

48


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TRUNG TÂM CỘNG ĐỒNG & THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO

49


thuyết minh NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

50


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

51


thuyết minh

52


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

PHẦN 5 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 53


thuyết minh

54

QUY HOẠCH


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG TỔNG THỂ LÀNG PUK PAOK 55


thuyết minh QUY HOẠCH

KHAI TRIỂN QUY HOẠCH

56


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

57


thuyết minh QUY HOẠCH

58


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

59


thuyết minh QUY HOẠCH

60


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

61


thuyết minh VẬT LÝ KIẾN TRÚC

VẬT LÝ KIẾN TRÚC

62


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

63


thuyết minh

64

VẬT LÝ KIẾN TRÚC


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ENVI-MET ĐỂ PHÂN TÍCH GIÓ TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ

65


thuyết minh

66

VẬT LÝ KIẾN TRÚC


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

67


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

THIẾT KẾ ĐỀN THỜ

68


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

CƠ SỞ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG ĐỀN THỜ

TẬN DỤNG ĐỊA HÌNH TRŨNG VỐN CÓ TẠI ĐỊA ĐIỂM, TỔ CHỨC CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG BỔ TRỢ, KẾT NỐI VỚI ĐỀN THỜ CỔ --> TĂNG DIỆN TÍCH SỬ DỤNG --> TẠO KHÔNG GIAN THU HÚT KHÁCH DU LỊCH, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

TRỤC CÔNG CỘNG CÔNG TRÌNH MỚI VÀ CÔNG TRÌNH CŨ LỒNG GHÉP, ĐAN XEN LẪN NHAU. MỘT HỆ MẶT NƯỚC DÀI KẾT NỐI VỚI ĐỀN THỜ. NGƯỜI HỒI GIÁO QUAN NIỆM NƯỚC TƯỢNG TRƯNG CHO SỰ THANH KHIẾT, ÁNH SÁNG TƯỢNG TRƯNG CHO THƯỢNG ĐẾ --> CÂU CHUYỆN HỒI GIÁO

TRỤC TÔN GIÁO HỆ MÁI LỚN KẾT NỐI KHU HỌC TẬP, THƯ VIỆN HỒI GIÁO VỚI ĐỀN THỜ --> NHU CẦU SỬ DỤNG TĂNG LÊN DẪN TỚI SỰ CẦN THIẾT MỞ RỘNG KHÔNG GIAN. HỆ MÁI CHUNG CHO KHU THƯ VIỆN VÀ ĐỀN THỜ KẾT NỐI VỚI NHAU. ĐỀN THỜ VẪN ĐƯỢC TÔN TRỌNG Ở VỊ TRÍ NỔI BẬT

69


thuyết minh

MẶT BẰNG TRỆT TỔNG THỂ KHU ĐỀN THỜ 70


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

71


thuyết minh

MẶT BẰNG COTE -4.500 KHU ĐỀN THỜ

72


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

73


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

MẶT BẰNG COTE -7.000 KHU ĐỀN THỜ

74


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TIỂU CẢNH NHÌN TỪ QUẢNG TRƯỜNG ĐỘNG VỀ TRỤC TÔN GIÁO 75


thuyết minh

KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

TIỂU CẢNH NHÌN TỪ QUẢNG TRƯỜNG TĨNH VỀ ĐỀN THỜ CỔ

76


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TRONG ĐẠO HỒI, HỌ QUAN NIỆM “NƯỚC TƯỢNG TRƯNG CHO SỰ THANH KHIẾT ÁNH SÁNG TƯỢNG TRƯNG CHO THƯỢNG ĐẾ” TỪ QUAN NIỆM ĐẤY, PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SỬ DỤNG 1 MẶT NƯỚC LỚN KẾT NỐI TỪ TRỤC CÔNG CỘNG ĐẾN ĐỀN THỜ CỔ. MỘT MẶT, LÀM TĂNG TÍNH TRANG NGHIÊM CỦA ĐỀN, MẶT KHÁC, KHI KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VỚI ĐỀN THỜ, HỌ SẼ ĐƯỢC DẪN DẮT BỞI NƯỚC VÀ ÁNH SÁNG. --> GIÚP CHO HỌ TÌM ĐẾN ĐẠO HỒI MỘT CÁCH THANH KHIẾT NHẤT.

77


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

MẶT ĐỨNG HƯỚNG NAM

MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY

MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC

MẶT ĐỨNG HƯỚNG ĐÔNG

78


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

79


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

MẶT CẮT A-A

MẶT CẮT 2-2

MẶT CẮT 1-1

80


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

81


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

ĐỀN THỜ CỔ ĐƯỢC BAO BỌC QUANH BỞI MỘT HỆ MÁI LỚN ĐƯỢC KẾT NỐI TỪ THƯ VIỆN. HỆ MÁI QUANH ĐỀN THỜ SỬ DỤNG HOA VĂN HỒI GIÁO, CHO PHÉP ÁNH SÁNH ĐƯỢC XUYÊN SUỐT QUANH ĐỀN THỜ. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỚI MỤC ĐÍCH, HÒA NHẬP NHƯNG KHÔNG HÒA TAN, CÔNG TRÌNH ĐỀN CỔ VẪN NỔI BẬC VÀ ĐƯỢC TÔN TRỌNG TRONG TỔ HỢP KHU.

THÁP MINARET NẰM TRÊN TRỤC CÔNG CỘNG, ĐỒNG THỜI LÀ BIỂU TƯỢNG CHO NGƯỜI HÀNH LỄ HƯỚNG ĐẾN, HƯỚNG VỀ THÁNH ĐỊA MECCA.

82


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TIỂU CẢNH ĐỀN THỜ CỔ BAN ĐÊM

TIỂU CẢNH TỪ ĐỀN ĐẾN THAP MIRANET

83


thuyết minh

KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

MỘT MẢNH XANH - KHÔNG GIAN KẾT NỐI GIỮA ĐỀN THỜ CỔ VÀ THƯ VIỆN. NƠI ĐÂY CÓ THỂ DIỄN RA CÁC HOẠT ĐỘNG NHƯ : CẦU NGUYỆN NGOÀI TRỜI, SÂN CHƠI CHO LỚP HỌC KINH KORAN, KHÔNG GIAN ĐỌC NGOÀI TRỜI ,...

GÓC VIEW HƯỚNG VỀ ĐỀN THỜ ĐƯỢC MỞ RỘNG, TĂNG GÓC NHÌN ĐẾN ĐỀN THỜ CỔ, ĐỒNG THỜI LÀM TÔN LÊN GIÁ TRỊ CỦA ĐỀN .

84


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TIỂU CẢNH TỪ ĐỀN ĐẾN CÔNG VIÊN THƯ VIỆN

TIỂU CẢNH KHÔNG GIAN SÂN CHƠI 85


thuyết minh KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

TRỤC TÔN GIÁO KẾT NỐI TỪ KHU ĐỀN THỜ CHÍNH ĐẾN SURAO ( TIỂU THÁNH ĐƯỜNG ). TRỤC TÔN GIÁO LÀ MẢNH XANH TRUNG TÂM CỦA KHU VỰC, KẾT NỐI NGƯỜI DÂN BẢN ĐỊA VÀ KHU ĐỀN THỜ.

86


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

TIỂU CẢNH TỪ TRỤC TÔN GIÁO VỀ KHU ĐỀN

TIỂU CẢNH TỪ TRỤC TÔN GIÁO 87


thuyết minh KIẾN TRÚC NHÀ Ở

KIẾN TRÚC NHÀ Ở

88


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ

CƠ SỞ PHÂN CHIA LOẠI NHÀ

89


thuyết minh KIẾN TRÚC NHÀ Ở

90


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

91


thuyết minh KIẾN TRÚC NHÀ Ở

Ý TƯỞNG THIẾT KẾ NHÀ F1, F2

92


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

NHÀ F1 - NHÀ Ở GIA ĐÌNH 2 THẾ HỆ

93


thuyết minh

MẪU NHÀ F1

MẶT BẰNG TỔNG THỂ NHÀ F1

Mẫu nhà F1 hay còn gọi là nhà ở gia đình 2 thế hệ, là mẫu nhà cơ bản được đề xuất đầu tiên cho làng văn hóa du lịch Chăm Hồi giáo - Puk Paok. nhu cầu sử dụng vừa đủ cho một gia đình hạt nhân, nghề chủ yếu là dệt vải, có vườn trồng rau hoặc cây ăn trái. Diện tích sàn: Mật độ xây dựng: Phòng khách Phòng bếp Không gian sản xuất Phòng ngủ A Phòng ngủ B Phòng nghủ C (master) WC 94

134 m2 26 % 20 m2 14 m2 18 m2 8 m2 10 m2 18 m2 4,5 m2


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG TRỆT NHÀ F1

95


thuyết minh

MẪU NHÀ F1

MẶT BẰNG LẦU 1 NHÀ F1

96


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT CẮT 1-1 NHÀ F1

MẶT CẮT 2-2 NHÀ F1

97


thuyết minh MẪU NHÀ F1

MẶT ĐỨNG CHÍNH DIỆN NHÀ F1

MẶT ĐỨNG BÊN NHÀ F1

MẶT ĐỨNG SAU NHÀ F1 98


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

NHÀ F2 - NHÀ Ở GIA ĐÌNH 3 THẾ HỆ

99


thuyết minh

MẪU NHÀ F2

MẶT BẰNG TỔNG THỂ NHÀ F2

Mẫu nhà F2 được phát triển từ mẫu nhà cơ bản, được thiết kê cho nhu cầu sử dụng của một gia đình có nhiều thế hệ hoặc gia đình có con cái sau khi lấy chồng vẫn ở chung với bố mẹ ruột. phòng ngủ được thiết kế nhằm phù hợp với nhu cầu truyền thống của người Chăm. Diện tích sàn: Mật độ xây dựng: Phòng khách Phòng bếp Không gian sản xuất Phòng ngủ B Phòng nghủ C (master) WC

100

188 m2 26 % 20 m2 14 m2 18 m2 10 m2 18 m2 4,5 m2


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG TRỆT NHÀ F2

101


thuyết minh

MẪU NHÀ F2

MẶT BẰNG LẦU 1 NHÀ F2

102


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG LẦU 2 NHÀ F2

103


thuyết minh

MẪU NHÀ F2

MẶT CẮT 1-1 NHÀ F2

MẶT CẮT 2-2 NHÀ F2

104


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT ĐỨNG CHÍNH DIỆN NHÀ F2

MẶT ĐỨNG BÊN NHÀ F2

MẶT ĐỨNG SAU NHÀ F2

105


thuyết minh

106

MẪU NHÀ F2


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

107


thuyết minh

MẪU NHÀ HOMESTAY

MẪU NHÀ HOMESTAY CẢI TẠO TỪ NHÀ CỔ

108


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG HIỆN TRẠNG NHÀ CỔ

MẶT CẮT HIỆN TRẠNG NHÀ CỔ 109


thuyết minh

MẪU NHÀ HOMESTAY

MẶT BẰNG TRỆT NHÀ CỔ SAU CẢI TẠO

110


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG LẦU NHÀ CỔ SAU CẢI TẠO

111


thuyết minh

MẪU NHÀ HOMESTAY

MẶT CẮT 1-1 NHÀ CỔ SAU CẢI TẠO

MẶT CẮT 2-2 NHÀ CỔ SAU CẢI TẠO

112


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

113


thuyết minh

MẪU NHÀ F3

MẪU NHÀ F3 - NHÀ Ở SHOPHOUSE

114


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG TỔNG THỂ NHÀ F3 Mẫu nhà f3 hay còn gọi là nhà shop house. dạng nhà ở kết hợp kinh doanh buôn bán và dịch vụ. nhà shop house được bố trí dọc theo các trục đường chính để thuận tiện giao thông và trao đổi hàng hóa. Diện tích sàn: Mật độ xây dựng: Phòng khách Phòng bếp Không gian buôn bán Phòng ngủ A Phòng ngủ B Phòng nghủ C (master) WC

170 m2 51 % 29 m2 12 m2 60 m2 12 m2 13 m2 17 m2 3,75 m2

115


thuyết minh

MẪU NHÀ F3

MẶT BẰNG TRỆT NHÀ F3

116


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT BẰNG LẦU 1 NHÀ F3

117


thuyết minh

MẪU NHÀ F3

MẶT BẰNG LẦU 2 NHÀ F3

118


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

MẶT CẮT 1-1 NHÀ F3

MẶT CẮT 2-2 NHÀ F3 119


thuyết minh

MẪU NHÀ F3

MẶT ĐỨNG CHÍNH DIỆN NHÀ F3

MẶT ĐỨNG BÊN NHÀ F3

MẶT ĐỨNG SAU NHÀ F3 120


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

121


thuyết minh

Lời cảm ơn

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA HỘI ĐỒNG

122


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Quốc Hiệp, thầy Phan Lâm Nhật Nam và cô Lê Thị Hồ Vi đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Làng văn hóa du lịch không phải là một đề tài mới mẻ, đó vừa là áp lực vừa là động lực đối với em. Bên cạnh đó, em cũng gặp nhiều trở ngại trong việc tiếp xúc và tìm hiểu về Đạo Hồi. Tuy nhiên, nhờ có sự kiên nhẫn truyền đạt và truyền cảm hứng từ các thầy cô, em đã cố gắng hoàn thành tốt nhất bài đồ án tốt nghiệp của mình. Đồng thời, em đã nhận được sự quan tâm và những lời góp ý vô cùng giá trị từ hội đồng. Tuy vậy, trong quá trình làm bài em vẫn còn nhiều thiếu sót. Bản thân em tin rằng, lòng nhiệt huyết và nghiêm túc trong công việc của thầy cô sẽ luôn là những bài học quý giá nhất trong hành trang của em trên con đường hành nghề mai sau. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và hội đồng!

nguyenphuongthao

123


thuyết minh

124


Nguyễn Phương Thảo - 15510201195

125


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.