Go tai che (nhom thanh huy)

Page 1


MỤC LỤC I.

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................................................................................2 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................................3

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................ 3 1. GỖ TÁI CHẾ ............................................................................................................................................................................3 1.1.

Khái niệm gỗ tái chế ........................................................................................................................................................................................... 3

1.2.

Phân loại gỗ tái chế............................................................................................................................................................................................. 4

1.3.

Con đường hoàn trả vật chất cho tự nhiên .................................................................................................................................................. 6

2. MỐI QUAN HỆ GIỮA GỖ TÁI CHẾ VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................................7 2.1

Khai thác gỗ tự nhiên có ảnh hưởng gì đến hệ sinh thái? ...................................................................................................................... 7

2.2

Vai trò của việc sử dụng gỗ tái chế đối với môi trường ........................................................................................................................... 9

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA GỖ TÁI CHẾ VÀ KIẾN TRÚC - NỘI THẤT ........................................................................................ 10 3.1.

Tính bền vững .................................................................................................................................................................................................... 11

3.2.

Tính kinh tế.......................................................................................................................................................................................................... 12

3.3.

Tính thích dụng .................................................................................................................................................................................................. 13

3.4.

Tính thẩm mĩ ....................................................................................................................................................................................................... 13

4. ỨNG DỤNG GỖ TÁI CHẾ VÀO CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 14

III. PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................................................... 15 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................................. 16

DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Năng lượng tự thân và Carbon tự thân của gỗ tái chế so với gỗ tự nhiên. ............................................................................................................ 3 Bảng 2: Một số đặt trưng cho khả năng cách nhiệt của vật liệu ........................................................................................................................................ 13

DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ năng lượng tự thân của một số vật liệu xây dựng ................................................................................................................................... 2 Hình 2: Biểu đồ Carbon tự thân của một số vật liệu xây dựng ......................................................................................................................................... 2 Hình 3: vòng đời của một sản phẩm (Life Cycle of Stuff) ................................................................................................................................................. 2 Hình 4: Chu trình khai thác gỗ và hậu quả của nó đối với môi trường ............................................................................................................................. 3 Hình 5: Quá trình khai thác, sử dụng, tái chế gỗ .............................................................................................................................................................. 3 Hình 6: Năng lượng tự thân của một số loại gỗ tự nhiên và gỗ tái chế ............................................................................................................................. 4 Hình 7: Quy trình sản xuất gỗ ép công nghiệp .................................................................................................................................................................. 5 Hình 8: Con đường hoàn lại vật chất cho tự nhiên của gỗ ............................................................................................................................................... 6 Hình 9: Gỗ rừng khai thác được sử dụng vào các mục đích khác nhau ........................................................................................................................... 7 Hình 10: Biểu đồ diễn biến diện tích rừng việt nam từ năm 1943 – 2010 ......................................................................................................................... 7 Hình 11: khai thác gỗ tàn phá môi trường sống của động vật ........................................................................................................................................... 8 Hình 12: Khai thác gỗ làm mất đi nơi cư trú loài, tăng nguy cơ tuyệt chủng ..................................................................................................................... 8 Hình 13. Biểu đồ thể hiện tổng diện tích rừng lá kim ở Bắc Mỹ ........................................................................................................................................ 9 Hình 14. Sơ đồ thể hiện lượng chất thải rắn khi qua tái chế.............................................................................................................................................. 9 Hình 15. Giảm diện tích chứa rác không gian mới được tạo ra ......................................................................................................................................... 9 Hình 16. Vòng đời gỗ tái chế.............................................................................................................................................................................................. 9 Hình 17: Các sản phẩm gỗ đã qua sử dụng, chế biến từ nhà máy trở thành gỗ phế thải. ............................................................................................. 12

Trang | 1


I. PHẦN MỞ ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của đô thị, xã hội loài người càng hiện đại đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên ngày càng nhiều, năng lượng tự nhiên ngày càng mất đi, đồng thời chất thải ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng tới môi trường sống của sinh vật và chính con người. Trước thực trạng đó nếu chúng ta không có các biện pháp giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường và hiện tượng hiệu ứng nhà kính toàn cầu. Để hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc giảm thiểu khai thác nguồn vật liệu từ môi trường và sử dụng vật liệu có thể tái chế chúng tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Gỗ tái chế”. Bài nghiên cứu làm rõ được vấn đề tầm quan trọng của việc sử dụng vật liệu gỗ so với các loại vật liệu khác, tác động ủa việc khai thác gỗ đến môi trường, phương pháp tái chế gỗ và lợi ích của việc sử dụng gỗ tái chế đối với môi trường, thiết kế kiến trúc, nội – ngoại thất, đời sống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bê tông khối Bê tông (1:1.5:3) Gạch (thông thường) Ngói đất sét Tấm thạch cao Gỗ (nói chung) Gạch men (Ceramic) Gỗ dán (Plywood) Thủy tinh Thép Sắt Đồng Thép không rỉ PVC (tổng hợp) Nhôm

Phương pháp hàng đầu để đánh giá một loạt các tác động môi trường là đánh giá vòng đời của vật liệu (Life Cycle Assessment liệu hữu ích trong việc xác định hiệu quả sử dụng vật liệu trong sản xuất, tiết kiệm năng lượng, hoặc chi phí thay thế của một tòa nhà và năng lượng tự thân còn phản ánh lượng khí nhà kính phát thải, do đó việc chọn lựa

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- LCA). Mặt khác năng lượng tự thân của vật

vật liệu phù hợp góp phần giảm sự nóng lên

xuất gỗ ít tiêu hao năng lượng hơn các lại vật liệu khác, lượng CO2 thải ra (Carbon tự thân, hình 2) cũng ít hơn các loại vật liệu khác như:

77,2 155 50

100

150

200

(MJ/kg)

 (Bảng biểu: Nguyễn Thanh Huy. Số liệu: ‘Embodied energy and carbon in construction materials’ Hammond, G. P. and Jones, C. I., 2008)

KG CO2/KG

tinh, thép, sắt, nhôm… cho thấy quá trình sản

56,7

Hình 1: Biểu đồ năng lượng tự thân của một số vật liệu xây dựng

thân của gỗ (8,5 MJ/Kg) thấp hơn rất nhiều so với nhiều vật liệu xây dựng khác như: thủy

42

0

toàn cầu. Biểu đồ trên cho thấy năng lượng tự

0,67 1,11 3 6,5 6,75 8,5 12 15 15 20,1 25

9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

8,24 6,15

2,6

2,41

1,91

1,37

1,07

0,85

0,74

0,46

0,45

0,38

0,24

0,159

0,073

Vật liệu

Nhôm, PVC, Đồng, Sắt, thép…điều đó cho thấy gỗ là vật liệu thân thiện với môi trường, ngoài ra gỗ còn là vật liệu có thể tái chế được.

Hình 2: Biểu đồ Carbon tự thân của một số vật liệu xây dựng  (Bảng biểu: Nguyễn Thanh Huy. Số liệu: ‘Embodied energy and carbon in construction materials’ Hammond, G. P. and Jones, C. I., 2008)

Có bao giờ chúng ta tự đặt ra câu hỏi sản phẩm chúng ta sử dụng có nguồn gốc từ đâu? Kết quả sau sử dụng nó sẽ đi về đâu? Để trả lời câu hỏi đó, ta nên hiểu rằng tất cả mọi thứ chúng ta sử dụng đi qua một chu kỳ cuộc sống, và mỗi giai đoạn của chu kỳ sống có tác động môi trường, trong đó có biến đổi khí hậu. Vì thế, việc giảm sử dụng nguyên liệu trong mọi giai đoạn của chu kỳ sống làm giảm thiểu tác động môi trường liên quan với những thứ chúng ta sử dụng. Hay nói cách khác chúng ta có thể sử dụng phương pháp tái chế vật liệu để giảm thiểu sự khai thái tài nguyên từ thiên nhiên. Ngày nay, dân số thế giới tăng nhanh, nhu cầu về nhà, vật dụng nội thất bằng gỗ chính vì thế cũng tăng nhanh, nhu cầu con người vô hạn trong khi tài nguyên gỗ là hữu hạn. Hằng ngày, hằng giờ những cánh rừng phải đối mặt với vấn nạn chặt phá gỗ, khai thác làm cạn kiệt tài nguyên rừng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái động thực vật nguyên sinh…không những thế chặt rừng lấy gỗ cũng làm tăng khí nhà kính, môi trường sống chúng ta ngày một

Hình 3: vòng đời của một sản phẩm (Life Cycle of Stuff)

xấu đi… Trang | 2


Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế việc khai thác rừng bừa bãi như hiện nay, bởi phần lớn lượng gỗ tự nhiên cung cấp cho nhu cầu xây nhà, làm vật dụng nội thất…của con người. Rừng bị khai thác ồ ạt, bên cạnh đó hằng năm lượng gỗ mà con người bỏ đi sau quá trình xử dụng cũng là con số đáng quan tâm. Chính vì lẽ đó vấn đề tái chế gỗ đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Việc chọn đề tài nghiên cứu gỗ tái chế là cơ hội cũng như thách thức, giải quyết vấn đề: “quá thiếu gỗ tự nhiên, quá thừa gỗ cần tái chế”. Nội dung nghiên cứu sẽ đi sâu làm rõ câu hỏi nghiên cứu: “Vì sao phải sử dụng gỗ tái chế?” cùng với những câu hỏi bổ sung để làm rõ vấn đề như:  So sánh gỗ tái chế và gỗ tự nhiên?  Gỗ tái chế giải quyết vấn đề môi trường như thế nào?  Hiệu quả sử dụng gỗ tái chế trong thiết kế kiến trúc – nội thất?

Hình 4: Chu trình khai thác gỗ và hậu quả của nó đối với môi trường

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tìm tài liệu hình ảnh trên internet.  Nghiên cứu bảng số liệu thông số năng lượng của vật liệu.  Tham khảo thông số, tạo bảng, lập sơ đồ  Phân tích sơ đồ, so sánh và đánh giá  Đọc sách báo và tạp chí tham khảo về đề tài.

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. GỖ TÁI CHẾ 1.1. Khái niệm gỗ tái chế

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế là một quá trình thay đổi chất thải, vật liệu cũ thành các sản phẩm mới để ngăn chặn sự lãng phí vật liệu có khả năng hữu ích, giảm tiêu hao nguyên liệu tươi, giảm thiểu sử dụng năng lượng, giảm ô nhiễm không khí (từ đốt) và ô nhiễm nguồn nước (từ chôn lấp) bằng cách xử lý chất thải "truyền thống", tái chế là một thành phần quan trọng của việc giảm chất thải hiện đại và là thành phần thứ ba trong "Tiết giảm, Tái sử dụng và Tái chế" của hệ thống phân cấp chất thải. Tái chế gỗ là quá trình chuyển chất thải gỗ thành các sản phẩm có thể sử dụng.

Hình 5: Quá trình khai thác, sử dụng, tái chế gỗ Bảng 1: Năng lượng tự thân và Carbon tự thân của gỗ tái chế so với gỗ tự nhiên. Số liệu: ‘Embodied energy and carbon in construction materials’ Hammond, G. P. and Jones, C. I., 2008)

Năng lượng tự thân MJ/kg 8.5 7.40

Carbon tự thân kg CO2/kg 0.46 0.47

12.00

0.65

11.00

0.59

Gỗ OSB (OSB)

9.5

0.51

Ván ép (Plywood)

15.00

0.81

Sản phẩm gỗ Gỗ tự nhiên

Gỗ (tổng hợp) (Timber (general)) Gỗ cứng xẻ (Sawn hardwood) Keo ép gỗ

(Glue laminated timber)

Gỗ ván MDF (MDF) Gỗ tái chế

Trang | 3


Biểu đồ bên cho thấy năng lượng

16

tự thân của gỗ tái chế cao hơn năng

14

suốt quá trình từ gỗ sang vật dụng gỗ đến tái chế thành gỗ tái chế quá trình

12

11

12 (MJ/kg)

lượng tự thân của gỗ tự nhiên. Bởi vì

15

10

9,5

8,5

7,4

8 6 4

này nhận thêm phần năng lượng tiêu

2

hao để tạo gỗ tái chế. Thế nhưng giữa

0 Gỗ tổng hợp

Gỗ cứng xẻ

Keo ép gỗ

Gỗ ván MDF

Gổ OSB

Ván ép Plywood

bài toán năng lượng tăng thêm để tái chế sản phẩm gỗ cũ so với năng lượng

Một số loại gỗ

khai thác gỗ từ môi trường đặt ra cho chúng ta bài toán để cân nhắc chưa kể đến hậu quả từ việc khai thác gỗ từ tự

Hình 6: Năng lượng tự thân của một số loại gỗ tự nhiên và gỗ tái chế  (Bảng biểu: Nguyễn Thị Diệu Linh. Số liệu: ‘Embodied energy and carbon in construction materials’ Hammond, G. P. and Jones, C. I., 2008)

nhiện đến môi trướng sinh thái. 1.2. Phân loại gỗ tái chế

 Gỗ tái chế sử dụng phương pháp gia công o Phương pháp gia công: các quá trình tái chế đều được thưc hiện bằng thủ công, tạo thành những sản phẩm khác. o Đặc tính: phương pháp này chủ yếu sử dụng gỗ đã qua sử dụng, phần lớn gỗ từ các tòa nhà cũ, cầu, bến cảng ko còn sử dụng nữa, gỗ tuổi thọ đã giảm, dễ mối mọt, ẩm móc, độ bền kém…

o Một số ứng dụng của gỗ tái chế bằng phương pháp gia công : - Tạp ra các dụng cụ, sản phẩm nội thất,vật dụng trang trí:

- Làm vật liệu xây dựng và trang trí nội thất

Trang | 4


-

Gỗ tái chế làm thành các bức tường trang trí , các bậc cấp cầu thang, tạp ra một vẻ đẹp độc đáo

 Gỗ tái chế sử dụng phương pháp ép công nghiệp o Đặc tính: -

Về độ bền thì gỗ công nghiệp nếu được xử lý tốt sẽ còn bền hơn nhiều so với gỗ tự nhiên vì đặc biệt gỗ công nghiệp không bị chuột và gián gặm nhấm.

-

Về độ chống ẩm và nấm mốc thì khi gỗ công nghiệp được xử lý bề mặt tốt như cán laminate hay melamine sẽ không có hiện tượng nấm mốc hay ẩm ướt.

-

Sản phẩm ván gỗ nhân tạo sản xuất và sử dụng phổ biến hiện nay gồm 3 loại chính là ván sợi, ván ghép thanh, ván dăm...

Ván sợi MDF (còn gọi gỗ ép)

Ván ghép thanh (còn gọi gỗ ghép)

Ván dăm MFC

o Cấu tạo sàn gỗ công nghiệp: - Bề mặt sàn gỗ được phủ một lớp oxit nhôm chống trầy, mài mòn ... - Giấy tạo vân được ép cùng với chất tổng hợp melamine tạo nên những kiểu vân tương đồng với gỗ tự nhiên ... - Lớp lõi là một tấm HDF (highdensity fibreboard). Lớp giữ nhiều chức năng khi lắp đặt như : gia cố mối nối, chống phòng lên hoặc xẹp xuống, chống xê dịch và va chạm. - Lớp lót dưới đặc biệt chống thấm từ bên dưới và tạo sự bền cững cho sản phẩm. o Quy trình sản xuất gỗ ép công nghiệp:

Hình 7: Quy trình sản xuất gỗ ép công nghiệp (nguồn: http://www.wisaplywood.com)

Trang | 5


Cây gỗ được ngâm trước khi bóc vỏ và được sấy khô lại và ép thành các tấm nhỏ. Kế đến chúng được phân loại và nối lại với nhau trước khi ép lại lần nữa, rồi cắt thành những tấm theo kích thước quy định. Cuối cùng chúng được sơn và đánh bóng lại trước khi đóng gói. o Một số ứng dụng của gỗ tái chế bằng phương pháp ép công nghiệp: -

Sản phẩm nội thất : tủ quần áo, sàn nhà, tường gỗ…

-

Vật liệu xây dựng và trang trí ngoại thất: Gỗ được sử dụng làm vật liệu bao che, trang trí mặt đứng,….

1.3. Con đường hoàn trả vật chất cho tự nhiên

Trong môi trường tự nhiên cây xanh nhận ánh sáng từ mặt trời, chất dinh dưỡng từ đất để thực hiện chuỗi quá trình quang hợp, hô hấp, tạo nên năng lượng và dưỡng chất nuôi sống cây. Cây trưởng thành mang lại nguồn tài nguyên gỗ cho con người. Gỗ là một nguồn tài nguyên tái tạo trung hòa cacbon, vật liệu gỗ được quan tâm đặc biệt là một nguồn năng lượng tái tạo.

Trong môi trường tự nhiên cây xanh sinh trưởng và phát triển, cuối vòng đời, cây xanh chết, phân hủy trả lại chất dinh dưỡng cho đất tự nhiên. Con người đã làm thay đổi đi chu trình tự nhiên

Hình 8: Con đường hoàn lại vật chất cho tự nhiên của gỗ

đó là tác động vào vòng đời của cây xanh: khai thác gỗ. Gỗ là nguyên, vật liệu được con người sử dụng lâu đời và rộng rãi như vật liệu xây dựng nhà ở, công cụ lao động, vũ khí, vật dụng nội - ngoại thất và làm giấy. Trang | 6


Quá trình từ lúc sinh ra, được sử dụng và bỏ đi trả lại vào môi trường của gỗ được gọi là con đường hoàn lại vật chất cho tự nhiên của gỗ. Nguồn vật liệu gỗ được khai thác trực tiếp từ những cánh rừng ở dạng gỗ thô (log) qua quá trình xử lý tạo thành sản phẩm là các ván gỗ, thanh gỗ (có thể sử dụng trực tiếp) và chất thải dăm gỗ. tiếp đó thanh gỗ được gia công thành các vận dụng nội thất. Sau quá trình sử dụng, sản phẩm gỗ đó không còn thích hợp (thẩm mĩ, công năng) chúng sẽ được tái sử dụng tạo thành các loại vật dụng khác, sau đó một thòi gian khi không còn sử dụng được nữa gỗ sẽ được mang đi tái chế tạo thành các sản phẩm khác nhau…qua trình lập lại cho đến khi sản phẩm từ gỗ ấy không còn sủ dụng được nữa chúng có thể cũng với các sản phẩm dăm gỗ dư thừa hoặc là làm giấy, hoặc là ủ làm phân bón, ngoài ra dăm gỗ còn được xử ly nén thành viên, thanh, thỏi làm nguyên liệu chất đốt cung cấp năng lượng, sản phẩm tro làm phân bón. Như vậy suốt vòng đời của gỗ chúng có thể được tái sử dụng, tái chế nhiều lần, cuối vòng đời chúng có thể hoàn trả về tự nhiên với dạng phân bón. Tuy nhiên để hệ sinh thái ổn định, quá trình hoàn trả vật chất không chỉ phải nhanh mà còn phải giảm thiểu sự tác động đến môi trường, gỗ càng được tái chế, tái sử dụng nhiều lần sẽ càng có ít cây rừng bị chặt lấy gỗ, hệ sinh thái cũng vì thế mà ổn định. 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA GỖ TÁI CHẾ VỚI MÔI TRƯỜNG

Design by Cao Trung Tiến

2.1 Khai thác gỗ tự nhiên có ảnh hưởng gì đến hệ sinh thái?

 Không khí: -

Phá rừng vẫn đang tiếp diễn và đang làm thay đổi khí hậu và địa lý.

-

Phá rừng là một nhân tố đóng góp cho sự nóng lên của trái đất, và được coi là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính. Rừng nhiệt đới bị phá hủy là tác nhân của 20% lượng khí nhà kính.

 Nước: -

Vòng tuần hoàn nước cũng bị ảnh hưởng bởi phá rừng. Cây hút nước trong lòng đất và giải phóng vào không khí. Khi rừng bị phá bỏ, cây không còn làm bay hơi lượng nước này, điều này khiến khí hậu trở nên khô hạn hơn rất nhiều. Phá rừng làm giảm lượng nước trong đất, lượng nước ngầm và độ ẩm của không khí. Phá rừng làm giảm độ kết dính của đất, từ đó dẫn tới xói mòn, lũ lụt, lở đất. Rừng làm tái bổ sung nước

Hình 9: Gỗ rừng khai thác được sử dụng vào các mục đích khác nhau (Tổng hợp Lâm Nhựt Tân)

ở tầng ngậm nước ở vài nơi, nhưng rừng là nguồn hút nước chủ yếu của tầng ngậm nước. -

Phá rừng làm giảm khả năng giữ và bay hơi nước mưa của đất. Thay vì giữ nước mưa được thấm xuống tầng nước ngầm, phá rừng làm tăng quá trình rửa trôi nước bề mặt, sự di chuyển của nước bề mặt có thể dẫn đến lũ quét và gây nhiều lũ lụt hơn khi có rừng bảo vệ. Quá trình làm giảm thoát hơi nước, từ đó làm giảm độ ẩm không khí, trong một vài trường hợp có thể làm giảm lượng mưa theo hướng gió từ khu vực bị phá rừng, vì nước không được tuần hoàn trở lại rừng do bị mất

Hình 10: Biểu đồ diễn biến diện tích rừng việt nam từ năm 1943 – 2010

trong quá trình rửa trôi và đổ thẳng ra biển.

(Nguồn: http://duanlamnghiep.gov.vn/Tin-lamnghiep_0020700003/Nganh-lam-nghiep-va-muc-tieu-ben-vung-moitruong_1094.html (Tổng hợp Lâm Nhựt Tân) Trang | 7


 Đất: -

Phá rừng làm tăng độ xói mòn của đất khi nó làm tăng độ rửa trôi và giảm độ bảo vệ đất của lá khô, lá rụng trong rừng. Hoạt động lâm nghiệp cũng có thể làm tăng độ sói mòn đất do phát triển đường xá và sử dụng dụng cụ cơ khí.

-

Tuy nhiên, việc phá cây rừng không phải bao giờ cũng làm gia tăng mức độ sói mòn. Ở một vài vùng ở tây nam Hoa Kỳ, các cây bụi xâm thực lên đất cỏ. Các cây này làm giảm lượng cỏ. Khoảng trống giữa các tán cây bị sói mòn nghiêm trọng. Ủy ban về rừng của Hoa Kỳ đang nghiên cứu để phục hồi hệ sinh thái cũ, làm giảm sói mòn bằng cách chặt bớt cây.

-

Rễ cây liên kết đất với nhau, khi đất nông vừa đủ thì rễ cây có tác dụng kết dính đất với tầng đá gốc. Việc chặt phá cây trên các sườn núi dốc có nền đất nông do đó làm tăng nguy cơ lở đất, có thể ảnh hưởng tới những người dân gần khu vực đó. Tuy vậy thì việc phá rừng chỉ chặt cây tới thân chứ không ảnh hưởng tới rễ nên nguy cơ lở đất cũng không phải quá lớn.

O2 O2

CO2

CO2 CO2

O2

O2 Hình 11: khai thác gỗ tàn phá môi trường sống của động vật

CO2

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=9GorqroigqM; chỉnh sửa bởi: Lâm Nhựt Tân

 Sinh thái: -

Phá rừng làm giảm sự đa dạng sinh thái và làm môi trường bị suy thoái. Rừng cung cấp đa dạng sinh thái, là nơi trú ẩn của các loài động vật, rừng tạo ra các cây thuốc hữu ích cho cuộc sống của con người.Các biotope của rừng là nguồn không thể thay thế của nhiều loạithuốc mới(ví dụ taxol), việc phá rừng có thể hủy hoại sự biến đổi gen.

-

Rừng nhiệt đới là hệ sinh thái đa dạng nhất thế giới, 80% đa dạng sinh học của thế giới được tìm thấy ở rừng nhiệt đới. Sự phá hủy các khu vực rừng dẫn đến thoái hóa môi trường và giảm đa dạng sinh học.

-

Ước tính chúng ta đang mất đi 137 loài thực vật, động vật và côn trùng mỗi ngày do phá rừng mưa, con số này tương đương với 50.000 loài mỗi năm. Có những tranh cãi cho rằng phá rừng đang đóng góp vào sự tuyệt diệt của các loài động thực vật. Tỉ lệ tuyệt chủng mà chúng ta biết do phá rừng là rất thấp, khoảng 1 loài đối với động vật có vú và các loài chim, suy ra từ đó là vào khoảng 23.000 cho tất cả các loài. Nhiều dự đoán cho rằng 40% các loài động, thực vật ở Đông Nam Á có thể bị xóa sổ hoàn toàn vào thế kỷ 21. Các suy đoán này được đưa ra vào năm 1995 khi các số liệu cho thấy rất nhiều rừng nguyên sinh ở khu vực này đã bị chuyển đổi sang các đồn điền, tuy nhiên các loài có nguy cơ bị ảnh hưởng và hệ thực vật ở đây hiện vẫn có mức bao phủ cao và ổn định.

Hình 12: Khai thác gỗ làm mất đi nơi cư trú loài, tăng nguy cơ tuyệt chủng - Lâm Nhựt Tân

-

Hiểu biết của khoa học chưa đủ để đưa ra các dự đoán chính xác về tác động của phá rừng lên đa dạng sinh học. Phần lớn các dự đoán về suy giảm đa dạng sinh học được dựa trên các mẫu nơi sinh sống của các loài, với giả định cho rằng rừng suy giảm cũng sẽ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh thái. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu kiểu này đã được chứng minh là sai lầm và việc mất nơi sinh sống chưa hẳn đã dẫn đến sự suy giảm loài trên quy mô lớn. Các mẫu dựa trên khu vực sinh sống của các loài được cho là đã phóng đại con số các loài bị đe dọa trong các khu vực đó, nơi phá rừng vẫn đang diễn ra, các nghiên cứu này cũng phóng đại con số các loài bị đe dọa trong khi các loài này vẫn có số lượng đông và trải rộng. Trang | 8


2.2 Vai trò của việc sử dụng gỗ tái chế đối với môi trường

 Hạn chế được nạn phá rừng trên thế giới  Bảo tồn được rừng tự nhiên Khi đốn hạ cây trong rừng để lấy gỗ sản xuất, ngành công nghiệp gỗ đã trồng rừng khác để thay thế. Tuy nhiên, đây không phải là rừng bảo tồn mà là rừng nguyên liệu để sản xuất gỗ công nghiệp. Dù có phục hồi rừng, nhiều giá trị sinh thái của rừng tự nhiên cũng không thể phục hồi. Nhờ đó, việc tái chế gỗ giúp giữ lại được rừng, giảm áp lực chuyển đổi rừng tự nhiên và các khu vực nhạy cảm về sinh thái như đầm lầy thành rừng sản xuất.  Đảm bảo nguồn nước, tính đa dạng sinh học, môi trường Hình 13. Biểu đồ thể hiện tổng diện tích rừng lá kim ở Bắc Mỹ (Bảng biểu: Cao Trung Tiến. Số liệu: Lợi ích kinh tế và tiết kiệm năng lượng từ tái chế giấy Tháng 11-2011 — tái chế giấy)

sống của động, thực vật hoang dã và tính toàn vẹn của hệ thống sinh thái rừng tự nhiên.  Giảm lượng chất thải rắn vào môi trường Gỗ đã qua sử dụng nếu được tái chế sẽ giúp giảm thiểu trực tiếp chất thải rắn. Gỗ tái chế có thể tái chế lại nhiều lần.

 Giảm diện tích chứa gỗ rác – tạo dựng không gian mới. Khi giảm được chất thải rắn, diện tích đất dùng để chôn lấp Hình 14. Sơ đồ thể hiện lượng chất thải rắn khi qua tái chế ( Cao Trung Tiến)

đương nhiên cũng giảm theo. Tận dung để phát triển không gian mới.  Giảm thải CO2. Hằng ngày, con người hít O2, thải CO2, còn cây cối có khả năng hấp thụ CO2. Tuy cây ít tuổi hấp thụ CO2 nhanh hơn cây già nhưng cây già lại có khả năng tồn trữ rất nhiều CO2. Khi một cây xanh được chặt hạ, CO2 tồn trữ trong cây có cơ hội thoát ra

Hình 15. Giảm diện tích chứa rác không gian mới được tạo ra (Cao Trung Tiến)

ngoài. Nếu tái chế gỗ, tần suất đốn hạ cây lấy gỗ để sản xuất giấy sẽ giảm, đồng thời tổng lượng CO2 trữ trong cây sẽ tăng.

Giảm được hiệu ứng nhà kính Nếu không tái chế gỗ, gỗ bị chôn vùi trong các bãi chôn lấp, phân hủy trong đất và tạo thành methan và CO2. Methan là loại khí có năng lực bẫy nhiệt gấp 21 lần CO2, là một loại khí nhà kính mạnh và góp phần làm thay đổi khí hậu toàn cầu. Theo Tổ chức Môi trường EPA của Mỹ, các bãi chôn lấp rác là nguồn thoát khí methane lớn ra ngoài khí quyển. Tái chế gỗ giúp giảm lượng gỗ cần chôn lấp hay lượng đốt bỏ, từ đó giảm được khí nhà kính. Ngoài việc giảm phát thải khí nhà kính, tái chế giấy đã qua sử dụng có thể cắt giảm sự phát sinh của các khí độc khác như oxid nitrogen (tạo nên sương khói) và các chất hạt (sinh ra các bệnh về đường hô hấp).

Gỗ tái chế có khả năng phân hủy nhanh hơn (do trước đó gỗ đã được cắt nhỏ rồi nén ép lại) Sự tác động qua lại của quá trình tái chế gỗ với môi trường là gì? Rừng cung cấp nguồn gỗ đầu vào (dạng gỗ bỏ, nhành cây…) làm nguyên liệu. Nhưng trong quá trình tái chế gỗ, một phần nguyên liệu sử dụng và sản phẩm tạo ra sau khi sử dụng khi bỏ đi sẽ không tham gia vào quá trình tái chế lại được vì lý do đã qua vài lần tái chế trước đó hay vì lý do về tỉ lệ kích thước, kỹ thuật. Sản phẩm bỏ đó sẽ đi đâu? Nó sẽ được đưa đến bãi xử lý, đốt bỏ và chôn lấp. Tất cả đều thải ra môi trường lượng CO2, CH4 gây ô nhiễm môi trường. Gây hiệu ứng nhà kính.

Hình 16. Vòng đời gỗ tái chế ( Cao Trung Tiến)

Trang | 9


3. MỐI QUAN HỆ GIỮA GỖ TÁI CHẾ VÀ KIẾN TRÚC - NỘI THẤT BỨC XẠ NHIỆT

TÍNH BỀN VỮNG

KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM

CHỐNG ẨM, CHỐNG THẤM

Tính bền vững thể hiện sự thân thiện với môi trường bằng cách, khắc phục

CHỐNG MỐI MỌT

các yếu tố có hại tác động đến vật liệu, như khả năng chịu nhiệt độ cao, chống ẩm, chống thấm, chống mối mọt côn trùng.nhằm tăng cường tuổi thọ của vật liệu gỗ tái chế, kéo dài vòng tuần hoàn vật chất của gỗ, và hạn chế khai thác rừng, bảo tồn môi trường tự nhiên.kéo dài tuổi thọ cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm một số lượng tiền khổng hàng năm cho việc bảo dưỡng bảo hành.

NGUỒN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO RẺ TIỀN, DỄ TÌM, ÍT TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào luôn là yếu tố quan trọng quyết định giá trị của vật liệu. Gỗ tái chế có nguồn góc từ gỗ phế tải từ các xí nghiệp gỗ, từ các đồ dùng gỗ đã

TÍNH KINH TẾ

KẾT CẤU NHẸ

qua sử dụng,… đây là nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú và hòa toàn có lợi cho môi trường tự nhiên nếu được khai thác tối đa. Đồng thời các đặc tính cơ học của gỗ, đã giúp cho

THI CÔNG NHANH, DỄ DÀNG

chi phí thi công cũng như chi phí về vật liệu, kết cấu cũng giảm rõ rệt.

KHẢ NĂNG CÁCH NHIỆT SO VỚI VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG DỤNG

Cung cấp môi trường sống tiện nghi cho con người luôn là mục đích hướng đến trong việc thiết kế cũng

TÍNH THÍCH DỤNG

như việc lựa chọn vật liệu. Gỗ nhân tạo với khả năng cách nhiệt tốt nên KHẢ NĂNG TIỆN DỤNG CỦA ĐỒ DÙNG NỘI THẤT GỖ

GỖ TÁI CHẾ CHO THIẾT KẾ NGOẠI THẤT

được sử dụng khá nhiều trong các công trình kiến trúc.

Ngày nay với công nghệ hiện đại Gỗ tái chế nhìn không khác gì gỗ tự

TÍNH THẪM MỸ

nhiên, việc đưa gỗ tái chế vào vào thiết kế ngoại/ nội thất cũng rất phổ GỖ TÁI CHẾ CHO THIẾT KẾ NỘI THẤT

biến và có tính thẩm mỹ cao.

Đã qua tái chế

Đã qua thời gian sủ dụng

Trang | 10


3.1. Tính bền vững TÍNH BỀN VỮNG

KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM

CHỐNG MỐI MỌT, CÔN TRÙNG

BỨC XẠ NHIỆT CAO CHỐNG ẨM, CHỐNG THẤM

Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam khá cao, lúc cao nhất lên

Đổ ẩm trung bình ở Việt Nam

với bức xạ nhiệt cao

trên 80%. Mưa nhiều hằng năm, nên

như vậy, đòi hỏi vật liệu phải có

vấn đề chống ẩm, chống thấm, rất

khả năng chịu được nhiệt độ cao.

quan trọng đối với các công trình ở

Gỗ nhân tạo được cấu tạo với

Việt Nam. Đối với gỗ tự nhiên, người

nhiều lớp và kết hợp với các hợp

ta thường sơn thêm một lớp sơn

chất polimer nên chịu nhiệt rất

vecni, nên thường mất đi vẽ đẹp tự

cao.

nhiên của gỗ.

đến

37oC.

Theo thử nghiệm của sản phẩm gỗ Awood WPC

Ngày nay, gỗ nhân tạo được cấu tạo nhiều lớp trong đó có lớp

Thử nghiệm kéo dài 10 năm

chống thấm. chống ẩm. và lớp In tạo

trong môi trường nhiệt độ 40-

vân gỗ. Nhờ vào khả chống ẩm,

60oC không bị cong vênh, nứt

chống thấm được cải thiện hơn gỗ

gãy.

tự nhiên nên khá được ưa chuộng

Có tuổi thọ ít nhất 10-15 năm trong điều kiện thời tiết ngoài trời.

trong việc thiết nội thất như các đồ

Với khí hậu nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm cao, là điều kiện thích hợp cho các vi sinh vật, côn trùng mối mọt phát triển. thì vật liệu gỗ gần như chịu tác hại trực tiếp.

Vật liệu gỗ tự nhiên người ta thường sử dụng các phương pháp như sơn vecni, sơn son thếp vàng, ngâm gỗ trong bùn,… Với công nghệ hiện đại và dây chuyền sản xuất tiến bộ các sản phẩm gỗ tái chế có gồm nhiều lớp và các hợp chất polimer có tác dụng chống mối mọt, côn trùng.

dùng đăt trọng nhà vệ sinh, bếp,…

Trang | 11


3.2. Tính kinh tế

TÍNH KINH TẾ

Đúng với tên gọi gỗ tái chế cho thấy nguồn nguyên liệu đầu vào vô cùng dễ tìm và giá thành rẻ, thậm chí được xem như một thứ rác thải, gỗ phế thải hàng ngày được bỏ

NGUỒN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO RẺ TIỀN, DỄ TÌM, ÍT TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

ra môi trường với số lượng khổng lồ từ các nhà máy chế biên gỗ, các đồ dùng gỗ bị mục nát. Việc tận dụng một cách tối các chất thải từ gỗ và việc tái chế gỗ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế đáng ngờ. đặc biệt ít tác động đến môi trường tự nhiên. Giảm thiểu khai thác tái nguyên rừng, bảo tồn nguồn sinh thái tự nhiên.

Hình 17: Các sản phẩm gỗ đã qua sử dụng, chế biến từ nhà máy trở thành gỗ phế thải.

Thành phần hóa học của gỗ chủ yếu là chất hữu cơ KẾT CẤU NHẸ, LINH HOẠT

xenlulôzơ và nước. nên khối lượng riêng của gỗ nhẹ hơn

khoảng 2 lần so với bê tông hoặc thép. Đối với các công trình sử dụng nhiều vật liệu gỗ chế sẽ giảm tải trọng công trình dẫn đến giảm chi phí gia công nền móng, và các cấu kiện chịu lực khác như dầm, cột,…Ngoài ra. Các cấu kiện vách ngăn, tường, sủ dụng gỗ tái chế có khả năng di động linh tạo ra các không gian linh hoạt hơn. Bê tông Các vách ngăn bằng gỗ tái chế có thể di động tạo ra các không gian linh hoạt tăng cao hiệu quả sử dụng không gian.

vật liệu gỗ được sủ dụng nhiều trong các công trình kiến trúc, sẽ giảm được tại trọng cho cong trình. Giảm chi phí thi công, vật liệu.

THI CÔNG NHANH, DỄ DÀNG

VL gỗ

So với vật liệu gỗ tự nhiên hay bê tông, gỗ tái chế cho phép khả năng thi công một cách nhanh nhất, từ khâu sản xuất hàng loại tại nhà máy, vẩn chuyển, đến khâu thi công lắp dựng. bởi đặc tính gọn nhẹ, sản xuất hàng loạt từ nhà máy, được tiêu chuẩn hóa về hình dạng nên khả năng thi công dễ dàng, nhờ các khớp nối, màu sắc bề mặt vật liệu, cho đến kích thước đã được tính toán trước một cách kỹ lưỡng.

Người phụ nữ lành nghề đã có thể thực hiện công việc lắp dựng.

Gỗ tái chế được sản xuất hàng loại tại nhà máy, với các chi tiết liên kết được tính toán trước.

Trang | 12


3.3. Tính thích dụng

-

Khả năng cách nhiệt của gỗ tái chế so với vật liệu thông thường: Hệ số cách nhiệt R/ inch là nghịch đảo của hệ số dẫn nhiệt k. Một vật liệu có chỉ số k càng nhỏ (R/inch càng lớn) cách nhiệt càng tốt. R/inch là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống dẫn nhiệt của một vật liệu, ứng với độ dày 1 inch. Bảng 2: Một số đặt trưng cho khả năng cách nhiệt của vật liệu (Nguồn: Geogia State University)

MỘT SỐ VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHỔ BIẾN Vật liệu

Hệ số dẫn nhiệt k

Chỉ số R/inch

Mạt cưa

0.41 – 0.059

2.4

Dăm gỗ

0.41 – 0.059

2.4

Ngói

0.40 – 0.058

2.5

Nhôm

1404– 202.4

0.0007

Bê tông

9.70 – 1.399

0.1

Kính thủy tinh

9.70 – 1.399

0.1

Đất

3.60 – 0.519

0.3

Sắt

468 – 67.58

0.0021

Gỗ thông

1.04 – 0.150

1.0

Gỗ ép

0.83 – 0.119

1.2

=> Mạt cưa, dăm gỗ,..là những nguyên liệu được dùng để tạo ra sản phẩm gỗ ép có khả năng cách nhiệt cao… -

Khả năng tiện dụng của gỗ tái chế trong công trình và nội thất: + Gỗ được tái sử dụng: Những sản phẩm từ gỗ được tái sử dụng trong việc trang trí nội ngoại thất của công trình

Một quán café sử dụng những tấm pallet gỗ tái sử dụng chúng trong việc trang trí, tạo ra vật dụng nội thất.

+ Gỗ vụn làm ván ép: những phụ phẩm trong việc gia công gỗ, hay sản phẩm phế liệu từ gỗ được thu gom lại, trải qua quy trình gia công và trở thành những tấm ván ép rất đa dụng dùng trong việc trang trí hay sử dụng chế tạo các sản phẩm nội thất..

Gỗ ép được dùng làm ván lót sàn

3.4. Tính thẩm mĩ

Gỗ tái chế vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ như gỗ tự nhiên, khả năng tạo hình đa dạng, đặc biệt tạo nét kiến trúc riêng khi tái sử dụng sản phẩm từ gỗ… -

Nội thất: gỗ tái chế được dùng trong việc đóng trần, ốp tường, hay sử dụng làm các thiết bị nội thất…

Trang | 13


-

Ngoại thất:

Nhà hàng McDonald được xây dựng từ sản phẩm gỗ tái chế

Nhà Dezanove dựng từ bè gỗ tái chế

Căn hộ Manifesto

4. ỨNG DỤNG GỖ TÁI CHẾ VÀO CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM

MIN HU Coffee

Địa chỉ: 149/35 Lê Thị Riêng, P. Bến Thành, Q1, Tp.HCM

Công trình sử dụng VL gỗ tái chế và gỗ tái sử dụng vào

trang trí nội thất. Các không gian bên trong được gỗ làm cho không gian sinh động và ấm cúng, đồng thời tăng thêm tính gần gũi, mộc mạc cho công trình. Và góp phần là giảm tác động đến xấu đến môi trường.

TUONG Coffee

Địa chỉ: 9, Hẻm 152 Thành Thái, phường 12, Hồ Chí Minh

Trang | 14


III. PHẦN KẾT LUẬN Sau khi phân tích các vấn đề để làm rõ câu hỏi nghiên cứu “Vì sao phải sử dụng gỗ tái chế?” So sánh gỗ tái chế và gỗ tự nhiên? Gỗ tái chế giải quyết vấn đề môi trường như thế nào? Hiệu quả sử dụng gỗ tái chế trong thiết kế kiến trúc – nội thất? Chúng ta đã thấy được tầm quan trọng to lớn của gỗ tái chế với môi trường trong việc giảm thiểu tình trạng cạn kiệt nguồn gỗ tự nhiên, hạn chế lượng rác thải trong đời sống và cung cấp những thiết bị nội thất phong phú với thiết kế đa dạng trong kiến trúc nội ngoại thất. Đây được xem là giải pháp hiệu quả mang lại lợi ích không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt môi trường, đồng thời được xem là hướng phát triển cho tương lai trong bối cảnh nguồn tài nguyên rừng có giới hạn, trong khi các nhu cầu sử dụng gỗ đang tăng cao.

LỚP: KT10-CT SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1. NGUYỄN THANH HUY

– 10510105217

2. CAO TRUNG TIẾN

– 10510106928

3. LÊ VĂN CHÂU

– 10510104537

4. LƯU VĂN NỞ

– 10510106043

5. LÂM NHỰT TÂN

– 10510106547

6. TRƯƠNG THỊ THÙY TRANG

– 10510107035

7. NGUYỄN THỊ XUÂN THÚY

– 10510106845

8. NGUYỄN THỊ DIỆU LINH

– 10510105538

Trang | 15


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Climate Change and the Life Cycle of Stuff, Link http://epa.gov/climatechange/climate-change-waste/life-cycle-diagram.html 2. Embodied energy, http://en.wikipedia.org/wiki/Embodied_energy 3. Hammond, G. P. and Jones, C. I., 2008. Embodied energy and carbon in construction materials. Proceedings of the Institution of Civil Engineers - Energy, 161 (2), pp. 87-98. Link ebook: http://opus.bath.ac.uk/12382/ 4. Lợi ích kinh tế và tiết kiệm năng lượng từ tái chế giấy Tháng (11, 2011) http://taichegiay.wordpress.com/category/tin-t%E1%BB%A9c/page/2/ 5. Phá rừng, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1_r%E1%BB%ABng 6. Plywood production process, http://www.wisaplywood.com/en/plywood-and-veneer/plywood/plywood-production-process/Pages/default.aspx 7. Tạo lập một môi trường xây dựng bền vững THẢO LÊ - Theo NDĐT, http://kienviet.net/archtv/tao-lap-mot-moi-truong-ben-vung-43

Trang | 16


Trang | 17


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.