1
SỐ ĐẶC BIỆT
CHUYÊN SAN SỐ 12 & SỐ 13
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP & QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
2
Chuyên san Kinh tế Tài chính - Ngân hàng hoạt động theo mô hình sinh viên làm chủ với sứ mệnh tạo môi trường học thuật cho sinh viên học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng… Xem online tại:
http://goo.gl/joWsEl
BAN CỐ VẤN
Mọi thư từ, bài vở cộng tác xin gửi về: chuyensantcnh@uel.edu.vn
MỤC LỤC
TS. NGUYỄN NGỌC HUY
CHỦ ĐỀ
ThS. HOÀNG THỌ PHÚ
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
TS. NGUYỄN ANH PHONG ThS. LÊ DUY KHÁNH Cùng các thầy cô Khoa Tài chính - Ngân hàng
BAN BIÊN TẬP K12404A
TRƯƠNG THUYẾT BẢO Trưởng Ban biên tập NGUYỄN GIA HÂN Phó Ban biên tập
K13404C
BAN NỘI DUNG BÙI TIẾN KHOA Trưởng Ban Nội dung ĐỖ NGUYỄN HẠNH DUNG Phó Ban Nội dung Cùng các thành viên: TRỊNH THỊ LỤA TRẦN THỊ LÀI CHỬ THỊ HOA TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO NGUYỄN THỊ THANH CHI HOÀNG THỊ HOÀI THƯƠNG LÊ NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG NGUYỄN THI HẬU HUỲNH THỊ ANH THI
K12402B
LÝ NGỌC THẢO
K14404
K13404
K13404 K13404 K13404 K13504T K13404 K13502 K14404 K12401T K13408
K14404C
BAN THIẾT KẾ TRƯƠNG THUYẾT BẢO Trưởng ban Thiết kế
Fundamental Concepts of Portfolio “Nới” room ngoại: Kẻ hớn hở, người dè chừng? Quản lý quỹ - Quản lý tài sản ở Việt Nam
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
18 24 28 30
Đồng tiền chung ASEAN: Điểm sáng hay điểm tối cho doanh nghiệp? Cho vay tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ Định giá doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa Câu chuyện “đầu ra” nông sản, khi nào nông sản giành ngôi hiệu quán quân?
LĂNG KÍNH SINH VIÊN
BAN TRUYỀN THÔNG ĐOÀN THỊ MINH THƯ Trưởng Ban Truyền thông
6 9 12
K12404A
35 40 43 47 51 55 58
Donald John Trump và Hillary Rodham Clinton Case Study: Đánh giá rủi ro và đo lường mức sinh lời kì vọng trong đầu từ chứng khoán của doanh nghiệp Việt Nam mất dần lợi thế nhân công giá rẻ PPP - Chìa khóa vạn năng của cơ sở hạ tầng ở Việt Nam Thông tư 36 - Khuôn khổ pháp lý mới cho hoạt động ngân hàng Thâu tóm doanh nghiệp Việt Phân tích kỹ thuật chỉ số VN - Index và HNX - Index
TIN NHANH
GÓC SẺ CHIA
62
Tin nhanh
68
70
Bảng Vàng Thành viên Chuyên san 2015
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Tôi nhớ một ngày
3
Thư ngỏ Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương. Ngoài ra, Việt Nam đã từng bước thiết lập mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và chính thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) ,Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và gần đây nhất là hiệp định PPP. Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Việt Nam đang hòa nhập vào xu hướng đó, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập quốc tế đã cho doanh nghiệp Việt không ít cơ hội cũng như những thử thách. Doanh nghiệp Việt đã phải đối mặt với vấn để hội nhập toàn cầu như thế nào? Ngành nghề nào bị tác động nhiều nhất? Nhà nước đã có những chính sách gì hỗ trợ doanh nghiệp Việt. Bên cạnh những cơ hội thì doanh nghiệp Việt đã đối mặt với không ít thử thách, khó khăn. Họ đã làm gì để khẳng định thương hiệu của mình không những trong nước mà còn bên ngoài quốc tế. Liệu chúng ta có làm được “hòa nhập” không “hòa tan” chăng?. Bên cạnh đó, ự phát triển mạnh mẽ của các công ty quản lý quỹ trong xu hướng phát triển của thị trường tài chính của Việt Nam trong các năm gần đây đã trở thành một đề tài nóng hổi mà những kiến thức, quan điểm , nhận định về quản lý danh mục đầu tư sẽ hỗ trợ quý độc giả sẽ có cái nhìn tổng quan về lĩnh vực này và giúp cho độc giả trở thành những nhà đầu tư thông minh.
Tất cả những cơ hội, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam đối mặt trong qua trình hội nhập cũng như những nhận định về quản lý danh mục đầu tư sẽ được giới thiệu và phân tích trong: Số đặc biệt 12&13 với chủ đề: “Doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và Quản lý danh mục đầu tư”. Trong số phát hành này, Chuyên san lại vinh hạnh nhận được sự đóng góp nhiệt tình của các thành viên Chuyên san cùng các bạn cộng tác viên và sự cố vấn nhiệt tình của quý thầy cô khoa Tài chính-ngân hàng. Hy vọng Chuyên san kinh tế Tài chính ngân hàng sẽ mãi là người bạn đồng hành thân thiết với những đọc giả quan tâm và yêu thích lĩnh vực Kinh tế tài chính - Ngân hàng - Chứng khoán. Chuyên san xin gửi lời tri ân đến quý độc giả.
Trân trọng Ban Biên Tập
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
4
CÓ GÌ MỚI Ở SỐ ĐẶC BIỆT
CHUYÊN SAN 12
&
CHUYÊN SAN 13 CHỦ ĐỀ MỚI LẠ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
⁋ Fundamental Concepts of Portfolio: Lần đầu tiên, một bài viết tiếng Anh được đăng tải trên Chuyên san Tài chính - Ngân hàng đề cập những kiến thức cập nhật về danh mục đầu tư, phân loại các nhà đầu tư và những hạn chế của nó. ⁋ “Nới” room ngoại: Kẻ hớn hở, người dè chừng? Nới room ngoại là chủ đề nóng hổi có tầm ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2015 ⁋ Quản lý quỹ - Quản lý tài sản ở Việt Nam: VEH, VPH, SAM, BVFMC,... tất cả sẽ được các tác giả đề cập và giới thiệu đến tất cả các bạn đọc.
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP
⁋ Đồng tiền chung ASEAN: Doanh nghiệp có lợi ích hay bất lợi khi đồng tiền chung ASEAN xuất hiện. Đọc giả cùng thảo luận với tác giả qua bài viết chủ đề này nhé. ⁋ Cho vay tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Thế nào là doanh nghiệp nhỏ và vừa? Liệu các doanh nghiệp có được tiếp cận nguồn vốn trong thời kì hội nhập hay không? ⁋ Định giá doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa: Đề cập tới những phương pháp tiếp cận về định giá đối với doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa
BỘ DỮ LIỆU Chuyên san đẩy mạnh việc sử dụng bộ dữ liệu Thomson Reuters được trường Đại học Kinh tế - Luật đầu tư để hỗ trợ cho việc phân tích và tăng tính tin cậy cho bài viết.
CASE STUDY Là một case study nhỏ đưa cách nhìn của con người Luật vào thị trường tài chính. Tác giả tạo ra một framework để bạn đọc có thể để tự thực hiện và hỗ trợ các bạn trong các công việc của mình liên quan tới lĩnh vực tài chính. SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
6
FUNDAMENTAL CONCEPTS OF PORTFOLIO LUA TRINH
K13404
KHOA BUI
K12402B
With the trend of modern development, people become smarter and are constantly looking for variety of assets investments. However, it’s not all the market or investor that is equipped and updated knowledge of the modern portfolio and investors. Therefore, the issue will present some basic content of the portfolio, different types of investors or pooled investment, and some constraints on portfolio constructions, which are perceived from the leading economies and the application in Vietnam. Keynotes: portfolio investment, investors, assets, portfolio constructions confirming the obligation to pay the interest (coupon) in terms and original capital at a later date, termed the maturity. Interest is usually payable at fixed intervals (semiannual, annual, sometimes, monthly). Very often the bond is negotiable, i.e. the ownership of the instrument can be transferred in the secondary market. This means that once the transfer agents at the bank medallion stamp the bond, it is highly liquid on the second market. There are some types of bonds such as: bearer bond, register bond, Government bonds, corporate bonds, convertible, bonds with warrant… 1. What is a Portfolio investment? With reference to the study of Markowitz (1952), Tobin (1958) and Roy (1952), Benjamin (2012) gave definition: “A portfolio is defined by the selection of assets from an investment opportunity set (IOS) and the allocation of relative shares of a given capital. Compared with an investment in individual stocks, the portfolio obtains a quality of its own by compensating volatility and losses between its components (diversification).”11 Roy (2013) has discussed the gap between the theory of portfolio construction and its practice. With theory, portfolio is composition of each asset class is well defined and stable. However, in practice, assets classes are not well defined and stable. 12
investment portfolio simply consists of bonds, shares and cash, while “alternative investment portfolio” has been offering investors more chances, more choices more nowadays. The alternative investment products may be mentioned as hedge funds, private equity, real estate, commodities, and other investments, primary collectibles. The following will review some of the basic concept, content of each asset with criteria classification of financial assets and non-financial assets. 2.1 Financial Asset:
According to traditional portfolio theory,
Stock is a certificate or book entry claiming on capital income and net assets of a joint-stock company. It represents the residual assets of the company that would be due to stockholders after discharge of all senior claims such as secured and unsecured debt. Shareholders’ equity cannot be withdrawn from the company in a way that is intended to be detrimental to the company’s creditors.
Benjamin, 2012, 35 2 Roy, 2013, 40
Bond is an instrument of indebtedness
2. Possible Investment Assets in a Portfolio:
1
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Hedge funds are type of investment fund with low popularity. The hedge funds are not tightly observed in contrast they limit the number of investors joining funds. However, thanks to that, these funds are usually very flexible in the investment strategy, they may use leverage, hold long or short position, invest in illiquid as well as participate in futures contracts, swaps or other derivative securities Private equity funds are quite similar to hedge funds, the funds are also less tightly controlled. However, hedge funds can invest flexibly, private equity funds often invest in companies that are not publicly traded on a stock exchange or in the equity of publicly traded firms that the funds intend to take private. One of the important investment strategies of the Fund is LBO, or acquisition of shares by type of debt speculation. 2.2 Physical Asset: Real estate investment includes purchase, residential, management or for rent and real estate backed debt…for profit. Real
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ estate can supply diversification benefits to investors’ portfolio investment and added - value because they tend to increase with inflation. It costs the great number of money to investment so investors often take on mortgage by mortgaging to the bank or real estate investment trust (REIT). In addition, there are two additional real estate assets such as timberland and farmland, whose return depends on price change of land, price of types of trees on land. Commodities are raw materials that are either consumed directly, such as food, or used as building blocks to create other products. These materials involve energy sources like oil and gas, natural resources like timber and agricultural products, or precious metals like gold and platinum…To investment commodities, investors can purchase varying amounts of physical raw commodities, such as precious metal or use of futures contracts or exchange traded products (ETPs) that are expected to track a specific commodity index as well as through mutual funds. Some other tangible or intangible assets are such as rare wines, stamps, automobile, antique furniture and art as well as patents, an intangible asset. Investing these assets require investors to have specialized knowledge as well as aesthetics to select assets that are rare, precious and are popular with high society. 3. Types of Investors & Financial Intermediaries: In this chapter, issue will show several types of business investors and describe some distinctive characteristics. There are two types of investors: retail investors and institutional investors. 3.1 Retail investors: Some types of investors belonging to retail investors that you should take consideration into are individual investors, collectors of art, antiques, and other things of value, angel investors (individuals and groups). Individual investors generally invest a significant amount of capital may be less than on the institutions. Whereas a number of individual investors are relatively more, which many issuers of securities also pay attention to. The majority of
them will invest in stocks that they trust or their investment strategies. In addition, some others tend to invest the funds to guarantee the risks. Collectors of art, antiques, and other things: some people collect antique, extremely valuable or rare objects just for their hobbies or popularity. Some others collect those objects for commercial purposes. Their profit mainly comes from added - value through buy - sell. The value of the items often depends on the criteria as “rare”, “antique”, “art”, especially are hunted extensively. Angel investors are typically an individual investor who provides capital for a business start-up. Today the number of angel investors tends to increase, they also form the group to share experiences as well as the portfolio together. 3.2 Institutional investors: Similar to retail investors, there are a lots types institutional investors, but this issue may supply some of them we think that it is necessary. A financial endowment is a donation of money or property to a nonprofit organization for the ongoing support of that organization such as academic institutions, cultural institutions, service organizations... Similarly, foundation is established to support for special purpose _ charity. Two institutions have a tendency investment for long-term investment and little invest in high-liquidity assets. Hedge funds and private equity funds serve as investment collectives on behalf of insurance reserves , individuals, companies, pension plans, or other funds. You can read two of them more on financial asset chapter. The main investment of bank is on its loan. A bank loan works in much the same way as other business investments. Banks require the entrepreneur to describe his business and present a business plan, and then decides whether it is interested in providing funding in the form of a loan. In addition, banks also invest in other financial channel. Today, with modern services, the banks also benefit quite a lot in fees. Insurance companies make investments basing on the customer’s insurance money, so they typically invest in low - risk assets. Life insurance companies generally chuyensantcnh@uel.edu.vn
invest in long - term investment horizon and P & C (property and casualty) have shorter - term investment. A sovereign wealth fund (SWF) is established and owned by government. Most SWFs are funded by revenues from commodity exports or from foreign-exchange reserves held by the central bank. The investment funds are non-banking financial intermediaries to attract idle funds from different sources to invest in stocks, bonds, currencies, or other assets. Basing on the method of financing, the investment funds can be divided into: closed - end and open - end fund. Closed - end funds issue fund certificates only once when conducting raise capital for the fund and the fund does not make the acquisition of shares / investment certificate as investors wishing to resell, instead, ), fund certificates will be listed on the stock market. Oppositely, Open end funds established with infinite time. The purchase transactions of fund certificates is done directly with the fund management company and the fund certificates are not listed on stock markets. Defined benefit pension plan is formed from the contributions when joining retirement (workers and employers) and the implementation of investment activities to pay retirement benefits to employees when they reach retirement age. In the leading markets in the world, defined benefit pension plan is one of the institutes which have the largest property scale in market. Exchange traded - funds (ETFs) are investment funds traded on stock exchanges, much like stocks. ETFs invest many assets such as stocks, bonds, or commodities ...Most ETFs track an index, such as a stock index or bond index. ETFs can also be type of financial assets, can be sold short, purchased on margin, and traded at intraday prices. 4. Constraints on Portfolio Constructions: When constructing a portfolio for clients or yourself, portfolio managers have to identify the characteristics of investing cash flows. These characteristics include Risk - Return - Time Horizon - Tax Situation - Liquidity Need - Legal Restriction - Unique constraints (abbreviated as R - R
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
7
8
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ - T - T - L - L - U).
1. RETURN 7. UNIQUE CONSTRAINTS 6. LIQUIDITY NEED
2. RISK
Portfolio Constructions
5. LEGAL RESTRICTIONS
4.1 Return: Return objectives can be set relatively to a benchmark portfolio return, such as “Exceed the return on the VN-Index by 5% per annum”. For a particular banks’ investment portfolio, the return objective may be relative to the bank’s cost of funds (deposit rate). While it is possible for an institution to use returns on the peer portfolios, such as an endowment with a stated objective to be in the top quartile of endowment fund returns, peer performance benchmarks suffer from not being investable portfolios. There is no way to match this investment return by construction before the fact. In any single portfolio, the manager must make sure that the stated risk and return objectives are compatible, given the reality of expected investment results and uncertainty over time. 4.2 Risk: The risk objectives may take several forms. An absolute risk objective might be to “have no decrease in portfolio value during any 12-month period” or to “not decrease in value by more than 2% at any point over any 12-month period”. Low absolute percentage risk objectives such as these may result in portfolios made up of securities that offer guaranteed returns (e.g., government bonds). The manager should determine the investor’s ability and willingness to bear risk: - Ability to bear risk: depends on financial circumstances of investors such as investment horizons, net asset value or issurances on credit defaults.
3. TIME HORIZON 4. TAX SITUATION
- Willingness to bear risk: is the investor’s attitude and beliefs about investment risk. This assessment seems to be subjective and hard to determine through conversations or questionaires. Risk aversion indicates the willingness to avoid risk, whereas risk tolerance (or risk seeking) is to look for risk and higher return. For a particular investor, his ability and willingness to bear risk should be compatible with each other and with the return objectives. 4.3 Time horizon: Time horizon means the investor’s expected investment time. It can be affected by investor’s liquidity need, securities’ maturity and willing to bear risk as well. The longer an investor’s time horizon, the more risk and less liquidity needs he must accept. Portfolio with short investment horizon can include some short-term securities such as certificates of deposit, equity securities or commercial papers which can be low risk and high liquidity at the time when the funds will be needed. 4.4 Tax situation:
Trust, corporate and qualified investment accounts may all be restricted by law from investing in particular types of securities and assets. There may also be restrictions on percentage allocations to specific types of investments in such accounts. Corporate officers and directors face legal restrictions on trading in the securities of their firms that the portfolio manager should be aware of. 4.6 Liquidity Need: Liquidity refers to the ability to turn investment assets into spendable cash in a short period of time without having to make significant price concessions to do so. The most liquid type of investment vehicles is equity securities of publicly traded firms, whereas illiquid investments in hedge funds and private equity firms, which typically are not traded and have restrictions on redemptions, are not suitable for an investor who may unexpectedly need to access the funds. 4.7 Unique Constraints: Each individual or institutions may have specific preferences or restrictions on which securities and assets may be purchase for the portfolio. Ethical or habitual preferences, for example, are to invest in the equities of Utility industry or not to purchase securities issued by tobacco producers or firms where the human rights is abused.
REFERENCE [1] “About commodity investing”, https://www.fidelity.com/learning-center/investment-products/mutualfunds/about-commodity-investing
Some types of investment accounts, such as retirement accounts, may be tax exempt or tax deferred. Investors with such accounts may choose to put securities that generate fully taxed income, such as corporate bond. For a fully taxable account, investors subject to higher tax rates may prefer tax-free bonds to taxable bonds or some equities that are often taxed at lower rate.
[2] Benjamin, 2012, “A synthesis of modern portfolio theory and sustainable investment”, Journal of investing, 35.
4.5 Legal Restrictions:
[5] Roy (2013), “Portfolio optimization theory versus practice”, Journal of financial planning, 40 - 41.
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
[2] CFA (2015), “Introduction to alternative investments”, Kaplan, Inc., volume 6. [3] CFA (2015), “Portfolio management an overview”, Kaplan, Inc., volume 4. [4] George N. Root III & Demand Media, Types of Business Investors, http://smallbusiness.chron.com/typesbusiness-investors-4115.html
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
“NỚI” ROOM NGOẠI: KẺ HỚN HỞ, NGUỜI DÈ CHỪNG? TRẦN THỊ LÀI
K13404
CHỬ THỊ HOA
K13404
Theo nghị định 60/2015/NĐ-CP có hiệu lực ngày 1/9/2015: Đối với các công ty đại chúng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mà không có quy định về tỉ lệ sở hữu nước ngoài thì tỉ lệ vốn ngoại được tăng từ 49% lên 100%. Thông tin trên đã gây xôn xao trong giới đầu tư và trở thành tiêu đề nổi bật trên các trang báo. Bài viết nhằm phân tích những thuận lợi mà khó khắn mà việc “nới room ngoại”11 mang đến trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ khóa: Room ngoại, nghị định 60/2015/NĐ-CP, nhà đầu tư, mã E1VFVN30 1
Tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại công ty đại chúng
TÓM TẮT Bài viết bao gồm năm nội dung chính: Phần 1: Giới thiệu. Phần 2: Diễn biến thị trường sau khi “nới room”. Phần 3: “Room ngoại” tăng, bước bứt phá lớn. Phần 4: “Nới room” không có nghĩa là thả lỏng. Phần 5: Tổng kết. 1. Diễn biến thị trường qua thông tin “nới room”: “Room ngoại” là cách gọi trong lĩnh vực tài chính chỉ khối lượng chứng khoán nước ngoài được phép mua. Trong Nghị định 60/2015/NĐ-CP11 đề cập tới tỉ lệ sở hữu nước ngoài tại các công ty đại chúng.
Hiện nay, trên thị trường chứng khoán Nghị định 60 - Chính phủ ban hành (26/6/2015) về hướng dẫn thi hành và sửa đổi một vài điều luật chứng khoán. 3 là ở một số doanh nghiệp tỉ lệ sở hữu vốn của các nhà đầu tư nước ngoài chạm mức gần 49% hoặc 100% (theo quy định mới) và các nhà đầu từ nước ngoài không thể mua thêm được nữa 2
Mã chứng khoán
Tên doanh nghiệp
Tổng room (cổ phiếu)
VNM
Vinamilk
588.324.475
DHG
Dược Hậu Giang
42.710.552
FPT
FPT
194.790.504
PNJ
Vàng bạc đá quý Phú Nhuận
48.154.543
HCM
Chứng khoán TP.HCM
62.335.811
BMP
Nhựa Bình Minh
22.284.455
MWG
Thế giới di động
68.552.948
REE
REE
117.583.826
TCM
May Thành Công
24.107.976
VSC
Vinconship
20.293.861
Bảng 1: Thống kê 10 doanh nghiệp đã cạn room3 Nguồn: Thomson Reuters Việt Nam, một số doanh nghiệp lớn: Vinamilk (VNM), FPT, PNJ, Dược Hậu Giang (DHG)…đã lọt vào mắt xanh của các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài và gần như đã “cạn room” (Các NĐT nước ngoài mua hết 49% và không thể mua thêm được nữa). Theo ước tính của ông Johan Kruimer Giám đốc điều hành khối khách hàng tổ chức - công ty chứng khoán HSC thì “Trên sàn HOSE, chỉ có dưới 6% doanh nghiệp niêm yết đã đầy room và tỷ lệ này ở HNX là dưới 2%. Ngoài những cổ phiếu có tỉ lệ sở hữu nước ngoài cao như VNM, FPT, REE, DHG và PNJ… NĐT nước ngoài không hề hăng hái sở hữu thêm tại hầu hết các doanh nghiệp”. Từ bảng 1 trên ta thấy: Các doanh nghiệp có tỉ lệ sở hữu lớn từ khối ngoại thường là những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực hoạt động. Có thể kể tới như NLG, CTD, KDH, BĐS (xây dựng), SSI, HCM (chứng khoán); FPT, MWG, PNJ (công nghệ, bán lẻ), REE (hạ tầng, tiện ích công), VSC (logistic), TCM (dệt may)…Do đó, các NĐT chuyensantcnh@uel.edu.vn
nước ngoài vẫn đang quan tâm tới các doanh nghiệp có quy mô lớn, tính thanh khoản cao, có vị thế dẫn đầu trong ngành nghề. Kết thúc phiên giao dịch tháng 9 (một tháng sau nghị định 60 chính thức có hiệu lực) thị trường đón nhận những chuyển biến của khối ngoại mua - bán ròng của các NĐT nước ngoài: (Xem Bảng 2 và Bảng 3). Các cổ phiếu có giá trị mua ròng lớn là những cổ phiếu được thêm vào danh mục đầu tư của quỹ đầu tư ETF (ExchangeTraded Fund), là những doanh nghiệp mới niêm yết trên sàn chứng khoán và được đánh giá có tiềm năng phát triển. Như mã chứng khoán NT2 (Công ty CP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch) chính thức giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (Hose) ngày 12/6/2015. Chỉ 3 tháng sau khi được niêm yết NT2 đã được khối ngoại mua ròng lên tới hơn 375 tỷ đồng, tương ứng gần 15 triệu cổ
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
9
10
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Mã
Khối lượng mua ròng
Gía trị mua ròng
NT2
14,990,460
375,007,228
BID
7,917,510
214,874,536
TTF
4,530,400
79,345,460
PDR
3,834,770
56,733,865
E1VFVN30
4,972,440
46,039,650
SKG
540,140
37,615,200
DCM
2,583,030
33,493,050
HSG
839,540
33,049,461
FIT
3,200,890
31,278,136
DPM
877,390
28,157,855
Bảng 2: 10 cổ phiếu có giá trị mua ròng lớn nhất sàn Hose Nguồn: Thomson Reuters Mã
Khối lượng bán ròng
Gía trị bán ròng
MSN
(6,602,880)
(491,168,105)
BCI
(17,942,158)
(382,919,930)
VIC
(8,534,470)
357,432,645)
HAG
(18,853,070)
(282,192,301)
KDC
(4,840,840)
(117,803,505)
PVD
(1,468,180)
(52,971,230)
HPG
(1,378,910)
(40,881,127)
LHG
(2,941,701)
(38,717,870)
GAS
(665,010)
(30,955,170)
SBT
(2,214,670)
(30,476,436)
Bảng 3: 10 cổ phiếu có giá trị bán ròng lớn nhất sàn Hose Nguồn: Thomson Reuters phiếu. Xét các cổ phiếu có giá trị bán ròng lớn thuộc top những tập đoàn hàng đầu: Tập đoàn Masan Group (MSN), tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAG), tập đoàn Kinh Đô (KDC)…Lí giải cho điều này có thể thấy: đây là thời điểm tốt để tạo giá trị lợi nhuận. Trước đó, các NĐT biết trước thông tin nới room đã mua vào cổ phiếu để tích trữ, đợi đến một thời điểm thuận lợi họ bán ra với giá cao để thu lại nguồn lợi khổng lồ. Nhận định về tình hình thị trường: trước, trong và sau khi nới room: Trước thông tin “nới room” các NĐT đặt kì vọng vào đợt “mở room” cụ thể, đặc biệt những ngành được cho phép nới room với hi vọng thị trường chứng khoán sẽ khởi sắc khi có thêm đầu tư vốn ngoại. Tuy nhiên trên thực tế, thông tin trong nghị định 60 còn khái quát chưa đi vào chi tiết, điều này dẫn đến tâm lí thận trọng của các NĐT nước ngoài với một số ngành nghề cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều tất yếu. Cùng với việc NĐT trong nước cũng như các cổ đông của doanh nghiệp vẫn còn “dè dặt” trong việc “nới room” với lý do: Nếu tỉ
lệ vốn nước ngoài trong doanh nghiệp lớn hơn 50%, các cổ đông sẽ hạn chế quyền kiểm soát, thậm chí doanh nghiệp có thể bị thâu tóm. Tính đến thời gian này là 1 tháng sau khi nghị định 60 chính thức có hiệu lực đón nhận những thông tin không quá tích cực trên thị trường. Cụ thể, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 9, chỉ số VN-Index đứng ở mức 562.64 điểm giảm nhẹ 0.4% so với cuối tháng 8. Trong khi đó, chỉ số HNX-Index cũng chỉ có được mức tăng nhẹ 1.4% lên 77.97 điểm. Vô hình chung, diễn biến thị trường trong tháng 9 còn mang tâm lí “chờ đợi”, chưa thực sự nóng lên như dự báo trước đó. 2. “Room ngoại” tăng, bước bứt phá lớn? Chủ trương nới room với mong muốn chính là tạo thanh khoản cho thị trường chứng khoán Việt Nam nhờ vào việc đẩy nhanh cổ phần hóa và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Hay còn gọi là tái đầu tư công, khuyến khích phát huy phát triển khu vực tu nhân và từng bước giảm gánh nặng đầu tư từ ngân sách nhà nước.
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Theo Nghị định 60 điểm mới được quan tâm là đối với những ngành nghề mà Nhà nước không cần nắm giữ chi phối thì nay không còn bắt buộc sở hữu tối đa là 49% mà có thể chiếm một tỷ lệ nhất định nào đó do DN quyết định , thậm chí lên đến 100%. Còn Đối với những ngành nghề có hạn chế sở hữu các NĐT nước ngoài, thì tỷ lệ này sẽ phụ thuộc vào mức độ mở cửa trong lĩnh vực, ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp. Trên thị trường nay hiện nay chỉ có khoảng 30 DN trên sàn chứng khoán đã cạn room đối với NĐT nước ngoài, còn lại tỷ lệ sở hữu bình quân đạt khoảng 20 25%. Điều này có nghĩa là còn có thể thu hút được một lượng vốn tương đương của NĐT nước ngoài đang có trên thị trường chứng khoán (TTCK). Bám sát thị trường, đã có 2 công ty là SSI và NDX mở rộng giới hạn room, trong đó SSI mở hết room ngoại 100% (01/9/2015) và NDX nới 70% room ngoại (14/9/2015). Hai doanh nghiệp đi đầu trong chủ trương nới room bởi đây là những doanh nghiệp tư nhân không có sở hữu của nhà nước nên việc thực hiện khá nhanh chóng và dễ dàng. Thị trường chứng khoán như tiếp thêm sức mạnh, giao dịch sôi động hơn khi được các cơ quan báo chí đăng tài các thông tin về nghị định mới của chính phủ về việc cho phép nới room ngoại lên đến 100%. Được xem là chủ đề đáng quan tâm từ đầu tháng 9/2015, nới room ngoại được đề cập liên tục trên các phương tiện truyền thông đại chúng Trước những diến biến thông tin nới room chính thức, thị trường nóng lên đáng kể, bắt đầu phiên giao dịch đầu tháng 9 VN30 index tuy có xu hướng giảm điểm 562.31 xuống còn 554.3 điểm (3/09/2015) nhưng sau tăng mạnh vào các ngày 9,10,11. Các cổ phiếu trong nhóm VN30 những ngày đầu tiên vẫn còn “ảm đạm”, nhưng càng gần cuối tháng thị trường càng sôi động. Xét theo cung cầu, khi các cuộc mua bán liên tiếp khớp lệnh sẽ khiến chừng khoán trên 2 sàn giao dịch được tiếp thêm sức mạnh, sức mua cổ phiếu tăng vọt, giao dịch trở nên sôi động: (Xem hình trên) Các NĐT trong nước kỳ vọng sẽ có một làn sóng lớn “siêu đầu vào” về các cổ phiếu có tính thanh khoản cao như VNM, FPT, DHG,…..từ đó hàng chục các công ty
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ đầu về đóng góp thuế cho nhà nước. Khó có thể nhà nước “thoái vốn” trong ngày một ngày hai, về lâu dài cần phải có sự chuẩn bị kĩ lưỡng và kế hoạch rõ ràng mới thực hiện được. Thứ ba, “room nới” không có nghĩa là thả lỏng, không có nghĩa sẽ để cho thị trường tự quyết định. Một khi đã là NĐT ngoại đầu tư vào thị trường Việt Nam phải có sự giám sát liên tục của các cơ quan liên quan và cơ quan đó phải thường xuyên liên lạc với Uỷ Ban Chứng Khoán Việt Nam để thường xuyên trao đổi dữ liệu và thông tin để nhằm quản lý và ngăn chặn các trường hợp xấu có thể xảy ra. lớn, các cổ đông lớn hay các quỹ đầu tư “mạnh tay” sẽ mang đến cho thị trường
Room ngoại tăng
3. “Nới room” không có nghĩ là thả lòng:
NĐT ngoại đồng loạt mua cổ phiếu của Việt Nam
hàng chục tỷ đô, khiến thị trường nóng lên trông thấy, đây chính là cơ hội đầu tư lớn cho NĐT ngoại và nội địa. Nếu lường trước được diễn biến xu hướng thị trường, các NĐT trong nước có thể tăng tỷ lệ sở hữu các cổ phiếu có thanh khoản cao hay các cổ phiếu “cạn room” và “gần cạn room”, bởi họ có lợi thể “room nội địa” không giới hạn cho NĐT trong nước. Một khi tăng tỷ lệ sở hữu của các NĐT ngoại, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của họ sẽ tăng, khiến dòng vốn từ nước ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng tăng. Đáp ừng nhu cầu cần vốn, nhất là vốn từ nước ngoài, là cơ hội cần nắm bắt của các doanh nghiệp trong nước. Việc thiếu vốn sẽ không phải là nỗi lo lớn của các doanh nghiệp. Quay lại thời kì khi chưa có sự đồng ý nới room của chính phủ, các cổ phiếu “cạn room và gần cạn room” không chỉ là nổi lo của các NĐT ngoại mà còn lớn hơn là các chủ doanh nghiệp. Bởi cạn room không chỉ rơi vào trạng thái khiến các “ông chủ” lo lắng về sức mua lắng xuống của các NĐT ngoại mà giờ đây còn phụ thuộc phần lớn vào sức mua của NĐT nội địa, room nội không bao giờ cạn nhưng vì không bao giờ cạn nên các “ông chủ” họ phải mong chờ sức mua của NĐT trong nước nhưng không phải thị trường trong nước lúc nào cũng sôi động và nóng. “Nới room” sẽ giải quyết được phần nào nỗi lo lắng của các công ty niêm yết, khi mà sức cạnh tranh của các NĐT ngoại và nội là như nhau.
Giá cổ phiếu tăng
Sức mua tăng vọt
Nới room thực chất mang lại lợi ích cho ai, trong khi đến nay vẫn khá ít doanh nghiệp hưởng ứng? Thứ nhất, không phải “room ngoại” của chứng khoán nào mở rộng cũng được sự hưởng ứng tích cực từ các NĐT nước ngoài. NĐT nước ngoài hầu như quan tâm đến các ngành nghề quy mô lớn, có lợi thế và chỗ đứng trong ngành. Quan trọng hơn là tình hình kinh doanh các năm gần đây cuả doanh nghiệp phải có xu hướng tích cực. Điều đó được chứng minh qua room của các công ty lớn được đề cập trước đó, hầu như đã được NĐT ngoại mua gần hết. Trên thực tế không nhiều công ty niêm yết trên hai sàn đám ứng đủ các điều kiện để NĐT ngoại chú ý đến, chính vì thế việc nới room ở nhiều doanh nghiệp chưa chắc sẽ nhận
được nhiều nguồn vốn mới từ bên ngoài. Thứ hai, các doanh nghiệp hầu hết đã cạn room đã được đề cập phần lớn có sự hiện hữu của nhà nước, đây là những doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao, gần như đi chuyensantcnh@uel.edu.vn
Thứ tư, điều được quan tâm lớn nhất có thể kể đến việc thâu tóm, sáp nhập của
Thị trường sôi động
các doanh nghiệp khi tỉ lệ nắm giữ lớn hơn 51% theo Luật doanh nghiệp. “Nới room” không thể tránh khỏi trạng thái tham gia “sâu” vào thị trường của các NĐT, khi mà họ đã “rót” tiền của mình vào thị trường, chắc chắn họ mong muốn lợi nhuận thu về là tối đa. Thứ năm, “bẫy nới room” là trạng thái nhiều NĐT lo sợ khi quá kì vọng vào nhiều cổ phiếu tăng trưởng cao, họ đầu tư quá nhiều nhưng diễn biến thị trường xảy ra không như dự đoán sẽ khiến họ tự rơi vào “bẫy” mà chính họ tạo ra. Khi điều chỉnh tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của các NĐT ngoại, tạo một làn sóng vốn đẩy thị trường tiếp tục phát triển, chính vì thế họ luôn được coi là yếu tố quan trọng thay đổi tính thanh khoản và thu hút vốn cho doanh nhiệp. Chính vì vậy cần có sự giám sát chặt chẽ và các điều luật cụ thể để xây dựng một thị trường chuyên nghiệp. Khi nhìn nhận về ngành khắt ngân hàng khi thông tin “nới room” được công bố, ngành nghề được coi là khắt khe nhất trong thị trường hiện giờ, theo nghị đinh mới, room ngoại của các ngân hàng vẫn giới hạn tối đa 30%. Ngành ngân hàng được coi là trụ cột của nền kinh tế, khó có thể thực hiện chủ chương tăng tỷ lệ sở hữu của NDT nước ngoài, bởi nó sẽ làm thay đổi cả hệ thống theo xu hướng khác.
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
11
12
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4. Kết luận: Thực chất, thông tin nới room không phù hợp với nhiều doanh nghiệp, một doanh nghiệp nhà nước khó có thể dễ dang tham gia thị trường nới room hơn các doanh nghiệp sở hữu tư nhân. Vậy, nên hay không thay đổi lại chỉ cho phép nới room một vài doanh nghiệp hay nghành nghề nào đó nhất định mà phù hợp với nhu cầu của thị trường? Để từ đó về lâu dài, có nhưng quy đinh rõ ràng, có các cơ chế cần thiết để vấn đề “nới room” không còn là câu hỏi lớn cho nhiều doanh nghiệp.
QUẢN LÝ QUỸ - QUẢN LÝ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM ĐỖ NGUYỄN HẠNH DUNG
K13404
NGUYỄN THỊ THANH CHI
K13404
Ngành quản lý quỹ đã gặt hái được nhiều lợi ích trong những năm trở lại đây. Đặc biệt 2014 được xem là năm mở rộng của ngành quản lý quỹ nói chung và SAM (Công ty quản lý quỹ Sài Gòn- Saigon Asset Managerment) nói riêng. Trong báo cáo hoạt động của SAM tính từ đầu năm đến 30/09/2014. Quỹ VEH đã tăng 27.4% giá trị tài sản ròng tính theo đô la Mĩ, cao hơn 40% so với mức tăng trưởng cùng kỳ của VNIndex là 19.2%. Từ khóa: nghề quản lý quỹ, NAV, VEH, VPH. 1. Công ty quản lý quỹ: a. Sự ra đời: Công ty quản lý quỹ là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, chuyên thành lập và quản lý các quỹ đầu tư, các quỹ này được tổ chức dưới dạng một công ty phát hành cổ phần. Dựa vào nhà tư vấn đầu tư hay người quản lý đầu tư, các quỹ sẽ quyết định loại chứng khoán nào sẽ đưa vào danh mục đầu tư của quỹ. Người quản lý quỹ đuợc toàn quyền quản lý danh mục đầu tư, mua bán chứng khóan phù hợp với các mục tiêu đầu tư của quỹ. (Công ty quản lý quỹ được cấu trúc dưới hai dạng: quản lý quỹ đầu tư quỹ dạng đóng và quỹ dạng mở). Ở Việt Nam, công ty qản lý quỹ được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép thành lập và giám sát hoạt động. CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ
REFERENCE [1] Nghị định 60/2015/NĐ-CP (26/6/2015) - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán. [2] Thông tư 123/2015/TT-BTC (18/8/2015) - Hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Quản lý, giám sát
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
QUỸ ĐẦU TƯ Kiểm toán
CÔNG TY KIỂM TOÁN
Lưu ký, giam sát
NGÂN HÀNG GIÁM SÁT
[3] Ngọc Thủy (9/9/2015). Nới room công ty chứng khoán: Ưu thế cho ông lớn. Báo điện tử Cafef.vn. Nguồn: http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/ noi-room-cong-ty-chung-khoan-uu-the-cho-onglon-20150909082243341.chn
b. Hoạt động, chức năng:
[4] Bình An (8/9/2015). Một số doanh nghiệp chưa mặn mà với việc nới room. Báo điện tử Cafef. vv.Nguồn: http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/ mot-so-doanh-nghiep-chua-man-ma-voi-viec-noiroom-20150908092659094.chn
» Quản lý đầu tư: bao gồm các hoạt động như huy động - quản lý vốn và tài sản; tập trung đầu tư theo danh mục đầu tư, quản lý đầu tư chuyên nghiệp.
[5] TS. Lê Anh Tuấn. Nới room sẽ tạo cú hích lớn cho thị trường chứng khoán”. Báo điện tử vneconomy. vn. Nguồn: http://vneconomy.vn/chung-khoan/noiroom-se-tao-cu-hich-lon-cho-thi-truong-chung-khoan-2015070102327920.htm
Các công ty quản lý quỹ có chức năng về quản lý vốn và tài sản thông qua việc đầu tư theo danh mục sao cho hiệu quả nhất, làm gia tăng giá trị của quỹ đầu tư.
» Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính: hỗ trợ khách hàng để tối ưu hóa các khoản đầu tư thông qua các công cụ tài chính, tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư. » Nghiên cứu: phân tích - đánh giá thị trường, phân tích giá trị tài chính và giá trị đầu tư, hỗ trợ cho các hoạt động quản lý đầu tư.
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Quỹ Vietnam Equity Holding (VEH) Vietnam Property Holding (VPH) Bao Viet Investment Fund
- Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát. - Kiểm toán nội bộ. - Kiểm soát nội bộ. - (Tổng) Giám đốc, Phó (Tổng) Giám đốc, Các Phòng - Ban chuyên môn. - Văn phòng đại diện, Chi nhánh.
Công ty quản lý quỹ Saigon Asset Management (SAM) Bao Viet Fund Management (BVFMC)
Vietnam Azalea Fund MekongEnterprise Fund Viet Capital Fund Management’s Viet Capital Fund (VCF)
Mekong Capital
Công ty quản lý quỹ Bản Việt
Prudential Balanced Fund Prudential Vietnam Securities Investment Fund
Prudential Fund Management
Manulife Progressive Fund (MAPF1)
Manulife Funds
Indochina Capital Vietnam Holdings
Indochina Capital
Vietnam Enterprise Investments Ltd. (VEIL) Vietnam Growth Fund Limited (VGF)
Dragon Capital
Vietnam Dragon Fund (VDF) Viet Fund 1 (VF1) Viet Fund 2 (VF2) Viet Funf 4 (VF4)
Viet Fund Managerment
Viet Fund A (VFA) Viet Fund B (VFB) ETF VFMVN30 *
Bảng 1: Một số quỹ đầu tư cho các công ty quản lý quỹ điều hành Nguồn: Tổng hợp tù website của các công tu quản lý quỹ Trong bảng trên có sự xuất hiện của quỹ ETF, tên viết tắt của quỹ hoán đổi danh mục (Exchange-Traded Fund), là quỹ được hình thành từ việc tiếp nhận, hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy chứng chỉ quỹ. Trong đó, danh mục chứng khoán cơ cấu là danh mục bao gồm các chứng khoán được thiết kế nhằm mô phỏng biến động của chỉ số tham chiếu và được công ty quản lý quỹ chấp nhận trong giao dịch hoán đổi lấy lô chứng chỉ quỹ ETF. Quỹ ETF không chỉ mô phỏng chỉ số chứng khoán mà có thể là hàng hóa hay một rổ cổ phiếu. Việc hoán đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy lô chứng chỉ quỹ hoặc ngược lại thường được thực hiện bởi các nhà đầu tư tổ chức, sau đó các lô chứng chỉ quỹ có thể được chia nhỏ ra và bán lại cho các nhà đầu tư khác trên sàn giao dịch. Đối với các quỹ ETF mô phỏng chỉ số, nếu có bất kỳ chỉ số nào được tạo ra thì có thể có từng ấy loại quỹ ETF được hình thành. Những quỹ ETF phổ biến nhất trên thế giới là các quỹ ETF trên các chỉ số cổ phiếu, mô phỏng các chỉ số cổ phiếu phổ biến như các chỉ số MSCI và FTSE. Ở Việt Nam, quỹ ETF đầu tiên là quỹ ETF VFMVN30 mô phỏng chỉ số VN30, bao gồm 30 công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán
Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn hàng đầu.
Đỗi với bộ phận kiểm toán nội bộ ở các công ty quản lý quỹ, Thông tư quy định các điều kiện hết sức gắt gao như: có chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán hoặc liên quan đến chứng khoán, có tối thiểu một nhân viên có chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên hoặc chứng chỉ quốc tế về kế toán như ACCA12, CPA13 ..hoặc có thời gian công tác 03 năm trở lên tại các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kiểm toán nhà nước. Nghĩa là, kiểm toán viên của bộ phận kiểm toán nội bộ phải có năng lực về kế toán, kiểm toán lẫn tài chính, chứng khoán. (Tổng) Giám đốc, Phó (Tổng) Giám đốc, người phụ trách điều hành quỹ phải có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng; phải có chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ hoặc các văn bằng, chứng chỉ quốc tế như CFA14 bậc II, CIIA bậc II. Sau đây là sơ đồ tổ chức công ty quản lý quỹ VietinBank Capital. Tuy không chịu trách nhiệm quản lý những quỹ lớn nhưng đây là công ty quản lý quỹ có vốn điều lệ
CHỦ TỊCH Kiểm soát viên Tổng giám đốc Các Phó tổng Giám đốc Kế toán trưởng
Phòng Đầu tư
Phòng Quản lý tài sản
Phòng Pháp chế và kiểm soát nội bộ
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Kế toán Tài chính
Văn phòng đại diện, chi nhánh
Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty quản lý quỹ VietinBank Capital c. Cấu trúc công ty quản lý quỹ: Theo Thông tư 21211 Hướng dẫn thành lập, tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ, mô hình tổ chức của một công ty quản lý quỹ gồm có: Thông tư số 212/2012/TT - BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 5 tháng 12 năm 2012
1
chuyensantcnh@uel.edu.vn
lớn nhất Việt Nam với 950 tỷ đồng, quản lý danh mục ủy thác gần 1860 tỉ đồng. ACCA: Associaiton of Chartered Certified Accountants 3 CPA: Certified Public Accountants 4 CFA: Chartered Financial Analyst, CIIA: Certified International Investment Analyst. 2
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
13
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
14
2. Quản lý quỹ: Người hành nghề quản lý quỹ là người có chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ do UBCKNN cấp và đang hành nghề tại công ty quản lý quỹ. Để hành nghề, các nhà quản lý đầu tư cần có một số kĩ năng cơ bản như tình yêu đối với kinh tế-tài chính-kinh doanh, một nền tảng kiến thức rộng lớn vững chắc trước khi bước vào nghề, sự tự tin, sự kiên trì… Các kĩ năng cần thiết cho một sự nghiệp quản lý quỹ thành công có thể không được dạy ở trường Đại học, các Trung tâm đào tạo chuyên môn, cũng không hẳn là các kĩ năng được tuyên truyền rộng rãi trên báo chí, internet, mà chính là những kĩ năng xuất phát chính bản thân mỗi người đúc kết, chiêm nghiệm qua quá trình làm việc. Nhà quản lý quỹ Nhà quản lý quỹ cũng là một nhà đầu tư. Khách hàng tin tưởng, ủy thác cho họ những tài sản có giá trị cao để sinh lời, vì vậy, để các quỹ đạt mức sinh lời tối ưu. Khi quyết định đầu tư thì các nhà đầu tư, nhân sự quản lý quỹ hoặc cả ban lãnh đạo của các công ty nên cân nhắc: - Rủi ro và lợi nhuận có mối tương quan thuận với nhau, các khoản đầu tư có rủi ro càng cao thì cơ hội mang lại tỉ suất lợi nhuận càng cao cho nhà đầu tư và ngược lại. - Đa dạng hóa đầu tư sẽ làm giảm đáng kể rủi ro cho danh mục đầu tư mà không làm ảnh hưởng nhiều đến tỉ suất lợi nhuận kì vọng của danh mục. - Tỉ suất lợi nhuận thực tế mới là phần thưởng thực sự cho nhà đầu tư, vì vậy khi đánh giá hiệu quả đầu tư, chúng ta nên quan tâm đến tỉ suất lợi nhuận thực tế (tức phần còn lại sau khi đã loại trừ yếu tố lạm phát khỏi tỉ suất lợi nhuận danh nghĩa). - Rủi ro của một khoản đầu tư còn phụ thuộc vào khoảng thời gian dự kiến nắm giữ. Ví dụ, các cổ phiếu phổ thông có thể trở nên vô cùng rủi ro đối với nhà đầu tư ngắn hạn. Tuy nhiên trong dài hạn những biến động gía cổ phiếu có thể bù trừ lẫn nhau, vì thế mà cổ phiếu trong danh mục đầu tư dài hạn ít rủi ro hơn. Trong cuốn sách nổi tiếng có tựa đề “Đầu tư cổ phiếu dài hạn” (Stock for the long-run), Giáo sư Jeremy Siegel15 viết “ Các khoản đầu 5
Jeremy Siegel : là một giáo sư tài chính tại
tư dài hạn an toàn nhất để bảo toàn sức mua chính là cổ phiếu, chứ không phải trái phiếu.” - Những thông tin trong quá khứ về rủi ro và tỉ suất lợi nhuận rất quan trọng đối với chúng ta, nhưng không có gì đảm bảo rằng những gì xảy ra trong tương lai cũng lặp lại như thế. Ngay cả Jeremy Siegel, người đã khẳng định cổ phiếu là những khoản đầu tư tốt trong dài hạn, cũng phải nói rằng không có gì chắc chắn rằng tỉ suất lợi nhuận trong tương lai cũng cao như trong quá khứ. Điều quan trọng là cần định giá đúng mức giá của cổ phiếu. a. Định hướng phát triển các quỹ: - Củng cố tổ chức hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty quản lý quỹ trong bối cảnh hội nhập. Cần đổi mới các quy định để phù hợp với thực tiễn cũng như là giai đoạn phát triển của thị trường. Hệ thống các quy định mới phải thể hiện rõ chủ trương thúc đẩy sự phát triển một cách có chọn lọc, có định hướng cả về định tính và định lượng khối các công ty quản lý quỹ, phải dung hòa được nhu cầu của thị trường, nền kinh tế, nhưng lại phải phù hợp với tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế, phù hợp với năng lực quản trị, điều hành cũng như kinh nghiệm của nhân sự trong ngành quản lý quỹ còn non trẻ của Việt Nam - Thúc đẩy phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm quỹ đầu tư đáp ứng nhu cầu thị trường: đa dạng hóa và phát triển sản phẩm ngành quản lý quỹ, bảo đảm ngành quản lý quỹcó nhiều các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của công chúng đầu tư, qua đó từng bước xây dựng và phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp. - Mở cửa thị trường theo cam kết WTO: khuyến khích, hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam (hình thành chi nhánh của công ty quản lý quỹ nước ngoài và công ty quản lý quỹ 100% vốn nước ngoài). Việc mở cửa thị trường sẽ gia tăng cạnh tranh từ các công ty quản lý quỹ nước ngoài có bề dày kinh nghiệm, đặc biệt trong nghiệp vụ quản lý tài sản, quản trị rủi ro và đạo đức nghề nghiệp. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho ngành Quỹ khi cũng từ đó tạo áp lực thúc đẩy sự phát triển lành mạnh hơn của ngành Quỹ
UBCKNN đối với hệ thống các công ty quản lý quỹ: đánh giá hoạt động của các công ty quản lý quỹ theo theo các chuẩn mực quốc tế như Basel, camel... Từ đó, UBCKNN có thể chấm điểm, xác định rõ điểm yếu, điểm mạnh của từng công ty, xác định và nhận diện sớm các mức độ và hình thức rủi ro tiểm ẩn của các công ty quản lý quỹ này đối với thị trường, và từ đó xác định mục tiêu kiểm tra, đối tượng, quy mô và phạm vi thanh, kiểm tra đối với các công ty quản lý quỹ b. Triển vọng của các quỹ: Quản lý quỹ là một trong những ngành cũng khá sôi nổi trong thời gian gần đây. Bên cạnh những công ty hoạt động mạnh thì cũng có khá nhiều các công ty rơi vào tình trạng phá sản, đóng cửa, tạm ngưng hoạt động....Cho tới thời điểm hiện tại, số lượng các công ty quản lý quỹ còn hoạt động là 43 công ty, quản lý hơn 200 hợp đồng với tổng giá trị ủy thác đạt trên 100 nghìn tỷ đồng. Saigon Asset Management (SAM) được xem là một trong những công ty có kết quả hoạt động tốt trong ngành. Quỹ thành lập vào năm 2007, tổng tài sản ban đầu khoảng 125 triệu USD, quỹ đã trải qua khá nhiều khó khăn, có lúc tưởng chừng quỹ phải ngưng hoạt động, nhưng vị thế, quy mô của SAM trên thị trường Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển. SAM, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (VEH) và quỹ đầu tư bất động sản Việt Nam (VPH), và 2 quỹ ở đảo Cayman với tài sản ròng hơn 80 triệu USD. Hai quỹ VEH, VPH được thành lập tại quần đảo Cayman (thuộc lãnh thổ hải ngoại của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), niêm yết và giao dịch trên sàn chứng khoán Frankfurt và Xetra.
- Nâng cao năng lực quản lý, giám sát của
Khi mới thành lập (2007) quỹ đầu tư chứng khoán (VEH) có giá trị tài sản thuần (NVA) 52,014,010 euro, năm 2014 là 60,134,244 euro (tăng 15.6%). Hiện nay qũy đầu tư bất động sản (VPH) là 17,073,627 euro giảm 44.2% so với 2007 do trong những năm trở lại đây tình hình bất động sản nước ta kém phát triển kéo theo tình hình hoạt động của quỹ cũng không khả quan , và trong năm 2014 bất động sản có vẻ đang “ấm” lên, kì vọng là giá trị tài sản ròng của quỹ sẽ tăng trong thời gian tới
trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania, tại Philadelphia, Pennsylvania
Năm 2012 giá cổ phiếu của công ty giảm
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
15
VPH dẫn đầu bảng xếp hạng thông qua việc tăng trưởng giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu từ 0.89 Euro lên 1.38 Euro, lợi nhuận 54.4% theo đồng Euro, 39.2% theo đồng Việt Nam và 34.5% theo đồng Đô la Mỹ. VEH đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng với tăng trưởng giá trị tài sản ròng của Quỹ từ 2.58 Euro lên 3.48 Euro, lợi nhuận 34.7% theo đồng Euro, 21.1% theo đồng Việt Nam và 18.7% theo đồng Đô la Mỹ. Hình 2: VPH NAV vs. VNI Since Inception năm 2012
Chỉ số Việt Nam Index (VN - Index ) đã mở đầu năm 2014 với 505 điểm và khép lại ở mức 546 điểm, tăng 20% theo đồng Euro, 8.1% theo đồng Việt Nam và 6.6% theo đồng Đô la Mỹ. Các công ty quản lý quỹ hoạt động ngày càng ổn định và mở rộng. Nhà nước và Chính phủ Việt Nam ngày càng quan tâm và ban hành nhiều chính sách, biện pháp khôi phục đà tăng trưởng của nền kinh tế. Đặc biệt, các cơ quan chức năng, cụ thể là
Hình 3: Net Asset Value vs. Share Price Since Inception năm 2012
Hình 4: Share Price Premium / Discount to NAV since Inception năm 2012 19,4% (giảm xuống còn 0.83 euro so với mức 1.03 euro so với năm 2011), giá cổ phiếu thấp và không có tiến triển tốt mấy trong năm kéo theo NAV16 cũng giảm. Công ty phải tự bỏ tiền ra mua 80,722 cổ phiếu của chính mình, điều này đã làm tốc độ tăng trưởng giảm 9.9% so với 28.5% (2011) và NAV cũng giảm mạnh hơn rất nhiều. Giai đoạn đầu hoạt động công ty gặp nhiều khó khăn: nền kinh tế Việt Nam yếu kém, vĩ mô không ổn định, khó khăn trong gọi vốn...có lúc ngỡ quỹ đã đóng cửa. Nhưng với niềm tin vào thị trường Việt Nam “hiện tại kinh tế Việt Nam còn khó khăn, nhưng với các biện pháp của chính NAV ( net asset value) : là giá trị tài sản thuần của 1 công ty hay doanh nghiệp Công thức: NAV = tổng giá trị thị trường của tài sản của quỹ - nợ phải trả của quỹ
6
phủ, kinh tế sẽ tiến triển tốt hơn trong dài hạn, vì vậy, trong thời gian tới SAM sẽ cố gắng tối đa hoá lợi nhuận của nhà đầu tư, thu hẹp khoảng cách giữa giá cổ phiếu và giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu, đồng thời tăng thanh khoản cho cổ phiếu mà các quỹ đang nắm giữ” ông Louis Nguyễn (Nguyễn Thế Lữ), Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc SAM nói. Đến năm 2014 được xem là năm bức phá, trong báo cáo hoạt động của SAM tính từ đầu năm đến 30/09/2014. Quỹ VEH đã tăng 27.4% giá trị tài sản ròng tính theo đô la Mỹ (38.5% theo đồng Euro và 28.3% theo tiền đồng Việt Nam), cao hơn 40% so với mức tăng trưởng cùng kỳ của VNIndex là 19.2%. Và đến cuối năm 2014:
chuyensantcnh@uel.edu.vn
Tăng trưởng % NAV
Quy mô quỹ (triệu đô)
Tên Quỹ
Công ty quản lý
Vietnam Property Holding
Saigon Asset Management
34.5
21
Lumen Vietnam Fund
CBR Investment AG
20.8
21
Vietnam Equity Holding
Saigon Asset Management
18.7
75
Vietnam Holding Ltd
Vietnam Holding AM
15.8
130
Vietnam Debt Fund SPC
Dragon Capital
14.4
30
Vietnam Emerging Equity Fund
PXP Asset Management
12.8
38
Blackhorse Enhanced Vietnam Inc
Blackhorse Asset Management
12.6
4
Bảng 2: Xếp hạng các quỹ đầu tư vào Việt Nam có hiệu quả đầu tư tốt nhất trong năm 2014
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
16
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Bộ Tài chính và UBCKNN đã và đang nỗ lực hoàn thiện khung khổ pháp lý hỗ trợ cho sự phát triển của TTCK nói chung và ngành Quản lý quỹ nói riêng. Cùng với nguồn lao động trẻ năng động sáng tạo, thị trường ngaỳ càng mở rộng. Hi vọng ngành quản lý quỹ Việt Nam sẽ ngày càng phát triển và có nhiều cơ hội hơn để thể hiện tốt vai trò của mình trong nền kinh tế.
REFERENCE [1] Thông tư số 212/2012/TT-BTC ban hành ngày 5 tháng 12 năm 2012. [2] Jason Voss, CFA, loạt bài Skills that separate you as an investment, https://blogs.cfainstitute.org/investor/category/investment-topics/behavioral-finance/, 20/9/2015. [3] Quản trị tài chính, Eugene F.Bringham và Joel F.Houston – ĐH Florida, Chủ biên dịch thuật GS.TS Nguyễn Thị Cành – ĐHQG TPHCM, trang 477-478. [4] Báo cáo tài chính năm 2012 của SAM
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
17
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
18
ĐỒNG TIỀN CHUNG ASEAN:
ĐIỂM SÁNG HAY ĐIỂM TỐI CHO DOANH NGHIỆP? “
Do tình hình kinh tế thay đổi, tháng 01-2007 lãnh đạo các nước Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Diệu ASEAN đã quyết định đẩy nhanh quá trình thành lập Cộng đồng Hiền, chị Trịnh Ngọc Kim Oanh đã giúp kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 thay vì năm 2020 như trước. đỡ chúng tôi hoàn thành bài viết này” Đứng trước thềm 6 tháng đầu năm 2015, khi mà Doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho một công cuộc hội nhập kinh tế TRỊNH NGỌC KIM OANH K12404B này vì đang gặp nhiều khó khăn hiện tại thì sự ra đời của đồng tiền NGUYỄN GIA HÂN K13404C chung ASEAN chỉ còn là vấn đề thời gian...
1. Cộng đồng kinh tế ASEAN: 1.1. Khái quát chung: 1.1.1. Mục đích thành lập: Sau sự ra đời của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) vào ngày 08 tháng 08 năm 1967 để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên, bao gồm 10 quốc gia thành viên (Cộng hoà Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hoà Philippines, Cộng hòa Singapore, Vương quốc Thái Lan, Vương quốc Brunei, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Liên bang Myanma, Vương quốc Campuchia) thì ngày 26 tháng 8 năm 2007, ASEAN đã nhắc đến việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015. Theo dự định của các nhà lãnh đạo ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc gia thành viên ASEAN và là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong “Tầm nhìn ASEAN 2020”. (Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN). Theo đó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN là việc thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập kinh tế trong “Tầm nhìn ASEAN 2020”, nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do, và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lêch kinh tế-xã hội được giảm bớt vào năm 2020.
Kế hoạch trung hạn 6 năm lần thứ hai của ASEAN (2004-2010)- Chương trình Hành động Vientian - đã xác định rõ hơn mục đích của AEC là: tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của ASEAN. 1.1.2. Biện pháp thực hiện: Để xây dựng một thị trường ASEAN thống nhất cần các biện pháp chính đó là hài hòa hóa các tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) và qui chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và thương mại, và hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ. Các biện pháp để xây dựng một cơ sở sản xuất ASEAN thống nhất sẽ bao gồm: củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và viễn thông, và phát triển các kỹ năng thích hợp, được các nước thành viên ASEAN triển khai
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
trong khuôn khổ các thỏa thuận và hiệp định của ASEAN.Và như vậy, AEC chính là sự đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện có của ASEAN, như Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, v.v… Nói cách khác, AEC là mô hình liên kết kinh tế khu vực dựa trên và nâng cao những cơ chế liên kết kinh tế hiện có của ASEAN có bổ sung thêm hai nội dung mới là tự do di chuyển lao động và di chuyển vốn tự do hơn. Nhưng liệu mô hình này có thực sự phù hợp và hiệu quả? 1.2. Sự khập khiễng giữa AEC và EU: Do tính đa dạng về kinh tế, văn hóa, chính trị giữa các quốc gia Châu Á cũng hình thành nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác nhau trong khu vực, tạo nên khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển của
Biểu đồ thể hiện GDP của các nước EU năm 2012
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Như vậy, việc ra đời của đồng tiền chung này đều mang lợi một số ưu và nhược điểm nhất định. Các quốc gia ASEAN giờ đây có nhiều thuận lợi vì EU đã đi tiên phong trong lĩnh vực này. Những người đi sau sẽ có thuận lợi hơn nếu như nhìn vào những gì xảy ra trong lĩnh vực công nghệ và không quên khả năng rút ngắn thời gian của ASEAN. Tuy nhiên, để thực sự bắt đầu vào công cuộc này, tất cả đều phải cần thời gian, đặc biệt là những nước thuộc nhóm còn yếu kém trong khu vực.
Biểu đồ thể hiện GDP của các nước ASEAN năm 2012 quốc gia dẫn đến việc xác định khác nhau giữa các lợi ích và vấn đề ưu tiên trong hợp tác. Trong khi Liên minh Châu Âu-nền kinh tế lớn nhất thế giới với con số GDP ngất ngưởng 16 584 tỷ USD thì dự báo thời gian sắp tới tổng GDP của các nước ASEAN mới có thể vượt qua GDP của 4 con rồng Châu Á bao gồm Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Hồng Kông, khả năng để sánh tầm hay chỉ bằng một nửa “tiền đồ” của EU thực sự rất xa vời. Qua biếu đồ dưới đây, bạn đọc có thể hiểu một phần nào của sự khập khiễng giữa các nước thuộc ASEAN và các nước khu vực EU. Khoảng cách chênh lệch trên cũng tạo bất lợi đối với các nước kém phát triển trong phân công lao động quốc tế, do các nước lớn có lợi thế hơn về vốn, công nghệ và khả năng cạnh. Một số ý kiến cho rằng, ở EU, khoảng cách giữa Hy Lạp và Đức còn hẹp hơn nhiều so với vực thẳm kinh tế hiện đang ngăn cách Campuchia - một trong những quốc gia kém phát triển nhất thế giới và Singapore - một trong những nước giàu nhất. Hơn nữa, như cuộc khủng hoảng khu vực đồng tiền chung Euro đã cho thấy, các vấn đề trong một nền kinh tế ốm yếu có thể nhanh chóng tạo ra rắc rối cho những nền kinh tế mạnh hơn và như vậy liệu sự không đồng nhất về kinh tế nói riêng và trình độ phát triển của từng quốc gia nói chung sẽ tạo một áp lực lớn đè nặng cho tất cả hay không?
II. Đồng tiền chung ASEAN:
2.2.2. Bất lợi:
2.1. Nền tảng cho sự ra đời: Đồng tiền chung Châu Á là vấn đề đã được đề cập khá nhiều trong các Hội nghị quốc tế và khu vực, kể từ sau cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997-1998. Theo Kế hoạch Hành động Hà Nội (tháng 12/1998) và Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 ở Manila (tháng 11/1999), và ASEAN+3 ở Chiềng Mai (Thái Lan - tháng 5/2000). Ý tưởng về việc hình thành đồng tiền chung châu Á (Asian Currency Unit, viết tắt ACU) là rất tích cực trong xu thế liên kết khu vực, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng khả năng cạnh tranh, mặt khác sẽ giúp các quốc gia Châu Á hạn chế sự lệ thuộc quá nhiều vào USD và tránh được những biến động trên thị trường tiền tệ quốc tế. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất cho việc ra đời ACU là sự khác biệt lớn giữa các thành viên và cốt lõi của quá trình chuẩn bị cho acuzone là đạt được sự thống nhất trong sự khác biệt quá lớn này. Hiện tại, đang có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển của các quốc gia trong khu vực và đó cũng là vấn đề gây tranh cãi cho các luồng ý kiến về vấn đề trên. 2.2. Thuận lợi và bất lợi hiện tại: 2.2.1. Thuận lợi:
chuyensantcnh@uel.edu.vn
Trên thực tế, cơ hội dành cho chúng ta không phải là ít. Nếu tham gia vào AEC, việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ trở nên dễ dàng hơn, thuế và hải quan sẽ không còn nhiều thủ tục rắc rối mà thay vào đó là những quy định chung dễ dàng hơn cho các nước thành viên. Điều này chính là một phần của cánh cửa hội nhập cho các nước không riêng gì Việt Nam, việc tham gia thị trường ASEAN sẽ hội nhập tốt hơn, học hỏi và nâng cao các kỹ năng làm việc...
Đi ngược lại với mong đợi, ở Việt Nam theo kết quả khảo sát của Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia cho thấy gần 30% doanh nghiệp không quan tâm tới tác động của AEC. “Hầu hết các doanh nghiệp chưa biết chính xác về thời điểm hình thành AEC, các nội dung trụ cột thị trường và việc Việt Nam đang là điều phối viên trong lĩnh vực logistics”, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia cho biết. Trong khi đó, để chuẩn bị cho sự hình thành thị trường chung, thời gian qua Chính phủ đã đưa ra nhiều đề xuất, sáng kiến trong chính sách chung của khu vực. Theo đó, Việt Nam đã giảm hơn 10.000 dòng thuế xuống từ mức 0-5%, chiếm khoảng 98% trong biểu thuế, là một trong bốn thành viên ASEAN có tỷ lệ hoàn thành tốt nhất các cam kết trong lộ trình tổng thể thực hiện AEC. Ngoài ra Việc Nam cũng hợp tác toàn diện cùng các nước khu vực trong các lĩnh vực: thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, nông nghiệp giao thông vận tải, viễn thông, bảo hộ, sở hữu trí tuệ… Nhưng đó chỉ là những “nỗ lực chạy nước rút” của Chính phủ trong khi doanh nghiệp chỉ đang quan tâm đến vấn đề nội tại, không thể quan tâm những vấn đề xa xôi khác. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam gặp không ít khó khăn khi tham gia thị trường chung. Đa số doanh nghiệp Việt Nam cho rằng AEC không có ảnh hưởng hoặc ảnh
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
19
20
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP hưởng rất ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và thường có xu hướng quan tâm đến WTO, TPP và hiệp định thương mại Việt Nam - EU hơn là hội nhập AEC. Doanh nghiệp thường suy nghĩ tìm cách tiếp cận thị trường lớn như Mỹ, Nhật, châu Âu, và không chú ý đến ASEAN vì cho rằng đây là thị trường nhỏ. Một điểm đáng chú ý nữa, các số liệu thống kê cho thấy có đến trên 90% các doanh nghiệp ở Việt Nam là ở quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thời gian vừa qua đã rất chật vật để chống chọi với cơn bão khủng hoảng kinh tế nên không còn sức lực để quan tâm đến hội nhập. Từ đó dẫn đến việc doanh nghiệp không lường trước những khó khăn khi Việt Nam mở cửa để có những chuẩn bị cần thiết và kịp thời cũng như điều chỉnh chiến lược kinh doanh nhằm đón đầu cơ hội, vượt qua thử thách trong xu thế hội nhập. 2.3. Việc ra đời đồng tiền chung ASEAN - Có thực sự quan trọng hay chỉ là bản sao? Quay lại với việc đồng tiền chung ASEAN, trong khi việc hội nhập AEC còn xa vời thì việc ra đời của đồng tiền chung ASEAN đến tận bây giờ vẫn không phải là mục tiêu chính, thậm chí Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Thái Lan, ông Kittiratt Na Ranong cho biết các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tránh sử dụng đồng tiền chung nhằm duy trì khả năng ứng phó linh hoạt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới không ổn định. Điều này có thể nói là một mục tiêu đầy tham vong. Thay vì hướng tới một đồng tiền chung, ASEAN trước tiên phải tập trung vào mục tiêu hội nhập kinh tế năm 2015. Thậm chí đó cũng là một mục tiêu đầy tham vọng. Nền tảng cho một ASEAN mạnh hơn là đi con đường của riêng mình để hướng tới hợp tác khu vực và tất nhiên con đường đó không-phải-là-bản-sao của châu Âu. Và nếu có thực hiện được mục tiêu này, không chỉ riêng Việt Nam mà các nước khác cũng cần phải có thời gian để nỗ lực hoàn thiện và phát triển hơn. 2.4. Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam trước thềm 2015: Theo Tiến sĩ Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: “Nếu tiếp tục giữ “chân dung” hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tiến xa”. Đặc biệt, trong thời gian sắp tới, khi Cộng đồng kinh tế
Tiến sĩ Trần Đình Thiên chung ASEAN chuẩn bị ra đời, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước một cuộc chơi lớn và rất không cân sức. Hiện tại, lực lượng doanh nghiệp Việt Nam cho đến giờ vẫn được ví là “hạm đội thuyền thúng”. Nhìn lại những tiêu chí đánh giá sức mạnh doanh nghiệp, chúng ta cũng nhận thấy được một số đặc điểm tiêu biểu của doanh nghiệp Việt Nam. Thứ nhất, tiếp cận vốn vay: Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế mới có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Thứ hai, là về công nghệ: hiện nay, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chưa tham gia vào được chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, trình độ khoa học công nghệ và năng lực đổi mới trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn thấp. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít. Số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm 0,025% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Khoảng 80 - 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao. Thứ ba là, hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn: Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào của các ngành đều tăng, trong khi giá bán sản phẩm không tăng. Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập khẩu (ví dụ, sản xuất dây và cáp điện, điện tử, cơ khí…) bị ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Thứ tư, bất cập về trình độ quản lý và chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Theo số liệu thống
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về pháp luật trong kinh doanh..., điều này có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ năm, năng lực tiếp cận với các chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế trong kinh doanh: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa tiếp cận được hiệu quả trong quá trình hội nhập quốc tế. Năng lực còn nhiều hạn chế, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, phần khách quan do nội tại nền kinh tế nước ta như cải cách hành chính diễn ra còn chậm, chính sách kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, gây mất lòng tin cho doanh nghiệp..., tuy nhiên, phần lớn là do chủ quan các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực sự tìm hiểu các chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế để nâng cao năng lực của chính mình trong kinh doanh. Đây là vấn đề rất đáng lưu tâm, đòi hỏi cả Nhà nước và doanh nghiệp phải có những giải pháp nhằm thay đổi tăng cường năng lực tiếp cận với các thông tin, chính sách pháp luật và thông lệ quốc tế trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Để doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng bước vào trò chơi lớn này, đòi hỏi phải có sự chung tay, chung sức của cả hệ thống chính trị, của các bộ, ngành và địa phương. Đầu tiền là việc hoàn thiện khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, luôn tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động (như trong lĩnh vực đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư, phá sản doanh nghiệp...). Bên cạnh đó cần tăng cường năng lực tiếp cận thông tin chính sách pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc xây dựng trang thông tin điện tử về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, hiện nay chúng ta chưa có một chuyên trang riêng biệt về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Với đặc điểm chính của Việt Nam đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiện nay chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ban hành rất nhiều, từ cấp Chính phủ đến các bộ, ngành, địa phương, về các lĩnh vực như trợ giúp doanh nghiệp
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP nhỏ và vừa, về thuế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, chính sách khoa học công nghệ đối với doanh nghiệp,... các văn bản này đang nằm tản mạn tại các bộ, ngành, địa phương và thực tế thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam rất khó tiếp cận. Vì vậy, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đề nghị cần hình thành chuyên trang về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và liên kết đến các trang thông tin của các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, để cung cấp thông tin một cách có hệ thống các văn bản chính sách pháp luật đến được với doanh nghiệp. Ngoài ra, cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động dưới nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật. Cần tăng cường dành nhiều thời lượng cho chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp này. Đặc biệt là bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ Hiệp hội doanh nghiệp địa phương về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Tóm lại, việc chuẩn bị hành trang cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cấp bách khi chúng ta sắp bước vào một trang mới-AEC được thành lập. Điều quan trọng nhất là tất cả các doanh nghiệp cùng các cơ quan Nhà nước chung tay thay đổi và phát triển bền vững thịnh vượng để chạy kịp với các nước trong khu vực ASEAN. 3. Bài toán nan giải cho Việt Nam: 3.1. Kinh tế giữa Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN Kể từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và thắng lợi quan trọng trên các lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế thương mại. Hoạt động thương mại biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và các nước láng giềng có chung đường biên giới mang lại tác động tích cực cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-ASEAN đã phát triển nhanh chóng trên mọi lĩnh vực về chính trị, kinh tế, và chuyên ngành. Theo đó, Việt Nam là nước có chung 4.150 km đường biên giới với ba nước Trung Quốc, Lào, Campuchia trải dài qua 25 tỉnh biên giới của Việt Nam. Tính đến nay, Việt Nam có 23 cửa khẩu quốc tế, 27
cửa khẩu chính, 65 cửa khẩu phụ và nhiều con đường khác…Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế, tích cực hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, hoạt động thương mại biên giới giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới đất liền ngày càng được chú trọng, quan tâm phát triển. Theo số liệu của Bộ Công thương (2014), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới từ năm 2008 đến năm 2013 đạt trên 72 tỷ USD. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa qua biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng đạt 10,3 tỷ USD. Đến năm 2012, kim ngạch xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa qua biên giới đạt 13,1 tỷ USD, tăng khoảng 27% so với năm 2008 và chiếm trên 5% tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Kim ngạch thương mại tăng cùng với tiến trình thực hiện Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA Hoạt động thương mại biên giới phát triển mạnh giữa Việt Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia. Riêng với Trung Quốc, mặc dù năm 2014, tình hình Việt Nam và Trung Quốc có những diễn biến phức tạp, tuy nhiên, 6 tháng đầu năm, thương mại qua biên giới Việt - Trung cơ bản vẫn duy trì được đà phát triển với mức tăng trưởng bình quân 4%/tháng. Cho đến tháng 3/2005, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm 10.277 dòng thuế, tương đương 96,15% tổng số dòng thuế phải cắt giảm trong khuôn khổ CEPT/AFTA. ASEAN đã đầu tư vào hơn 600 dự án với số vốn đăng ký là 11,385 tỷ đô la Mỹ, chiếm 23,38% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, trong đó thực hiện được 5,019 tỷ đô la Mỹ, chiếm 19,08% tổng số vốn đầu tư nước ngoài đã đưa vào thực hiện tại Việt Nam. Việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt NamASEAN còn góp phần làm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh trong nước, là sự tập dượt trước khi chúng ta tham gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế rộng lớn hơn như Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). 3.2. Thách thức: Trong thời điểm hiện tại, theo các chỉ số thống kê xếp hạng của Ngân hàng Thế giới - World Bank và Diễn đàn Kinh tế Thế giới - WEF cho thấy, Việt Nam và các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với nguy chuyensantcnh@uel.edu.vn
cơ bị Lào và Campuchia vượt qua về cả năng lực cạnh tranh, khả năng vươn lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị, và trình độ sản xuất. Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu nằm ở lao động giá rẻ với các ngành dệtmay, da-giày và một số nông sản như hồ tiêu, cà phê, thủy-hải sản, nhưng đa số các nước ASEAN khác cũng chú trọng vào các ngành này - ngoại trừ Singapore là nước nhập khẩu toàn bộ nông sản và các sản phẩm dệt may, da giày - dẫn tới sự cạnh tranh không tránh khỏi, như cạnh tranh với Thái Lan và Campuchia về gạo, dệtmay, da giày v.v. Từ nhiều năm nay, hàng hoá của các nước trong khối ASEAN đã tràn ngập thị trường Việt Nam, từ sản phẩm tiêu dùng, mỹ phẩm cho đến điện máy. Hiện nay, để đón nhận AEC, các nước trong khu vực ASEAN đã đua nhau đầu tư vào các chuỗi bán lẻ ở Việt Nam..Khi AEC có hiệu lực, thuế suất nhập khẩu vào Việt Nam bằng không, thì các siêu thị đó sẽ đưa hàng hóa của nước họ chiếm lĩnh thị trường nội địa Việt Nam. Các DN sản xuất hàng điện tử Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị đẩy ra khỏi ngành do hàng hóa nhập khẩu từ Thái Lan và Singapore. Đến lúc đó, không chỉ hàng công nghiệp mà hàng nông sản của Việt Nam cũng bị đe dọa nghiêm trọng. Hiện nay, nền kinh tế thị trường của Việt Nam cũng chưa hoàn thiện, đặc biệt chính sách thương mại quốc tế, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó với các rào cản kỹ thuật mà các đối tác thương mại dựng nên nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan sẽ khiến các nước tìm cách dựng các rào cản phi thuế để bảo vệ sản xuất trong nước, rào cản phi thương mại vẫn còn rất khó để loại bỏ. Hơn nữa, việc thành lập công đồng kinh tế ASEAN sẽ cho phép tự do di chuyển lao động có tay nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia và lao động có tay nghề của ASEAN tham gia vào hoạt động liên quan đến thương mại và đầu tư qua biên giới Việt Nam. Khi đó, Việt Nam sẽ đối mặt với sự di chuyển lao động, việc làm và sự cạnh tranh nghề nghiệp mạnh mẽ ngay trong nước trước sự di chuyển lao động trong nước và ngoài nước. Sự chênh lệch về thu nhập lớn giữa các quốc gia ASEAN sẽ là nguyên nhân tạo nên sự di chuyển lao động giữa các quốc gia giàu, nghèo, và sẽ là thách thức đối với các DN Việt Nam. Trước thềm hội nhập, Việt Nam đang gặp
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
21
22
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP phải những vấn đề rất đáng lo ngại như đầu tư đào tạo nhân viên yếu; khả năng ứng dụng công nghệ mới và hấp thu công nghệ yếu; trình độ marketing đều bị xếp sau Lào và Campuchia, chỉ hơn mỗi Myanmar. Trong khi đó, Lào và Campuchia đang có những bước cải thiện mạnh mẽ trong mấy năm qua và hơn hẳn Việt Nam về sự năng động của doanh nghiệp, theo các thống kê mới nhất của Ngân hàng Thế giới cũng như Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore (ISEAS) đã có một cuộc điều tra về nhận thức và sự quan tâm của doanh nghiệp đến AEC ở các quốc gia ASEAN, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam (ISEAS, 2013). Theo đó, các doanh nghiệp Việt Nam có hiểu biết và nhận thức rất hạn chế về AEC. Cụ thể: có 76% số doanh nghiệp được điều tra không biết về AEC và 94% doanh nghiệp không biết về Biểu đánh giá thực hiện AEC (AEC Scorecard). Các doanh nghiệp được hỏi cũng không hiểu rõ những cơ hội cũng như thách thức đối với Việt Nam nói chung và với các doanh nghiệp nói riêng khi Việt Nam gia tham gia vào AEC 2015. Có đến 63% doanh nghiệp cho rằng AEC không có ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít đến việc kinh doanh của mình. Đây là tỷ lệ lớn nhất trong số các quốc gia ASEAN. Thời điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành đã sắp tới, song đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam vẫn còn bị động, chưa được chuẩn bị cần thiết để nắm bắt cơ hội. Những nhận thức còn hạn chế như vậy sẽ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tận dụng được các ưu đãi và cơ hội đến từ AEC (như ưu đãi về thuế quan, về thủ tục hải quan, sự công nhận lẫn nhau đối với một số ngành, các ngành được ưu tiên trong ASEAN...) 3.3. Triển vọng và khả năng cho Việt Nam: Cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ chính thức hình thành, tạo nên một thị trường rộng lớn với 600 triệu dân và quy mô GDP có thể tương đương một nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới. Với Việt Nam, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2005 - 2012. Do đó, AEC sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, song thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có sự chuẩn bị tốt nhất cho sân chơi này. Trong khi đó theo lộ trình, thuế nhập khẩu nhiều loại hàng hóa trong khu vực sẽ bằng 0, tạo nên một
khó khăn cho những nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, và đang phải chịu nhiều sự cạnh tranh hơn từ cộng đồng chung ASEAN. Các nước ASEAN khác nhau về mức độ tăng trưởng, phát triển; khác nhau về trình độ công nghiệp hóa, thu nhập, mức sống… dòng chảy thương mại tự do, bên cạnh sự dịch chuyển về lao động, đầu tư, dịch vụ... Khi chính thức gia nhập AEC vào 2015, nền kinh tế Việt Nam sẽ chứng kiến rất nhiều thay đổi, thuế DN sẽ rút dần từ 5-0% trong dài hạn. Và với Việt Nam, trong năm 2018 phải giảm thuế xuống mức thấp nhất để hòa hợp với AEC. Khu vực thị trường dịch vụ hứa hẹn mang lại tiềm năng lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, khi hội nhập, sản phẩm Việt sẽ từng bước đi vào thị trường các nước phát triển khác trong khối vì vật bản thân DN Việt Nam phải tự nâng cao về mọi mặt thì mới hy vọng đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển trong khối ASEAN. Đối với Việt Nam hiện nay, ASEAN là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu về thương mại và đầu tư. Việc thành lập AEC sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho Việt Nam. Theo đó, các DN Việt Nam có cơ hội lớn trong việc mở rộng thị trường, có cơ hội tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn là những đối tác của ASEAN, vì ASEAN có một số hiệp định thương mại tự do với các đối tác thông qua các thỏa thuận Thương mại tự do (FTAs) riêng rẽ. Hơn nữa, Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, việc tiếp cận thị trường của Việt Nam sẽ được cải thiện bởi môi trường thương mại hiệu quả, minh bạch. Việc tạo dựng một môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các DN nâng cao khả năng cạnh tranh và mở ra cơ hội tiếp cận thị trường mới dành cho các nhà xuất khẩu ASEAN, loại bỏ các rào cản thương mại và dịch vụ. 3.4. Đồng tiền chung ASEAN đối với nền kinh tế Việt Nam: Việc ra đời của đồng tiền chung ASEAN được xem như là một nhận tố mới góp phần chuyển dịch sự cân bằng của hệ thống tiền toàn cầu và là một trong những yếu tố cơ bản giúp các nước thành viên tiếp cận hơn với nền kinh tế trong khu vực về mọi mặt. Thị trường chung châu Á sẽ đồng nhất và hiệu quả hơn. Tuy nhiên việc áp dụng đồng tiền chung sẽ gây ra nhiều
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
4. Phương hướng và hành động của Nhà nước: 4.1. Phương hướng: Việt Nam đang tích cực cùng các nước ASEAN triển khai các hoạt động trong các lĩnh vực khác, nổi bật là củng cố khả năng cạnh tranh về lương thực, thực phẩm, nông lâm nghiệp của ASEAN, xây dựng Kế hoạch hành động chiến lược về an ninh lương thực; xúc tiến hợp tác bảo vệ người tiêu dùng; tăng cường trao đổi thông tin dữ liệu về khoáng sản…. Bên cạnh đó, Việt Nam đã thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế quan trong Hiệp định thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA). Thuế suất của các mặt hàng đã được cắt giảm theo lộ trình cam kết. Về cơ bản, tính đến hết năm 2013, các dòng thuế của Việt Nam đã được cắt giảm về mức cắt giảm 0 - 5%, trong đó có 72,24% số dòng thuế ở mức 0%, cao hơn nhiều so với mức 55,64% của năm 2011 (Vũ Thanh Hương, 2013). Năm 2015, theo cam kết, Việt Nam sẽ phải xóa bỏ thuế quan đối với hơn 90% biểu thuế, được linh hoạt giữ thuế suất trong khoảng 0-5% đối với 7% biểu thuế đến hết năm 2017 và một số dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm sẽ duy trì thuế suất trong khoảng 0-5% sau năm 2017. 4.2. Hành động : Trong tiến trình hội nhập ASEAN, hướng tới việc hình thành một đồng tiền chung, Việt Nam cần phải chủ động xây dựng một chiến lược hội nhập phù hợp. Từ đó đề ra những bước đi thích hợp của quá trình hội nhập trong từng giai đoạn. Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình hội nhập phù hợp, đề ra một lộ trình tích cực để rút ngắn con đường phát triển. Hiện nay, chính sách thương mại của Việt Nam đang còn nhiều bất cập, không phù hợp với thông lệ quốc tế. Để quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế chung ASEAN với việc sử dụng đồng tiền chung ASEAN hiệu quả, Việt Nam cần có những điều chỉnh cho chính sách thương mại theo hướng có tính ổn định cao và phù hợp với thông lệ khu
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP vực và quốc tế. Chính phủ Việt Nam đang có những chính sách phù hợp cho việc mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thiết lập một mặt bằng pháp lý chung để tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng.
trong và ngoài nước, thu hút đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ trương tích cực và chủ động hội nhập kinh tế ASEAN sâu rộng hơn và nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015, đẩy mạnh việc cải cách cơ cấu kinh tế trong nước với tốc độ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN. Chính phủ tạo cơ hội việc làm, giải quyết thất nghiệp thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm. Việc xuất khẩu lao động đã làm giảm khoản đầu tư trong nước cho việc đào tạo nghề và tạo việc làm. Tuy nhiền khi AEC được hình thành, Chính phủ cần đưa ra những chính sách để quản lí lao động khi mà việc di chuyển nguồn lao động trở nên dễ dàng sẽ dễ mất đi nhân tài đất nước.
gia cộng đồng chung ASEAN, việc hội nhập sâu hơn, trong bối cảnh mới đòi hỏi cả phía Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải nỗ lực làm nhiều hơn.” Hiện tại, thời gian không còn nhiều cho các doanh nghiệp Việt nhưng không có nghĩa là Doanh nghiệp Việt bỏ mặc buông xuôi để thời cuộc đẩy đưa. Doanh nghiệp Việt cần phải hành động để trước mắt là giữ thị trường trong nước. Và trong cuộc chơi hội nhập sẽ nổi lên 2 khả năng: hoặc Việt Nam sẽ biến mình thành công xưởng thế giới, là tụ điểm của các dự án, tạo ra sản phẩm Việt tiêu thụ đến các nước phát triển, hoặc Việt Nam sẽ mất đi khả năng sản xuất và cạnh tranh, tự biến mình trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm màu mỡ cho các nước. Để tồn tại, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư để cùng vượt qua thử thách cho tất cả Doanh nghiệp trong nước nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh.
Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp, xác định và phát triển các mặt hàng chiến lược trong thương mại biên giới với từng đối tác cụ thể để tận dụng được các cơ hội và vượt qua các thách thức của AEC trong từng ngành.Tích cực tham gia vào các quá trình kết nối của GMS và ASEAN; tận dụng sự trợ giúp kỹ thuật nâng cao năng lực của các tổ chức quốc tế. Hiện tại, chính sách thương mại đang có sự thay đổi căn bản về đối tượng và phương thức quản lý. Việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan đang được tiến hành kết hợp chặt chẽ với việc cắt giảm thuế quan thông qua việc sửa đổi và hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam. Thông qua đó sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh
Thứ trưởng Bộ công thương Nguyễn Cẩm Tú cho rằng “Việt Nam đã có cả một quá trình diễn tập để chuẩn bị cho việc tham
Phát triển một đồng tiền chung ASEAN là một thách thức không nhỏ, nhưng nếu ASEAN xuất phát từ AFTA để tiến tới một đồng tiền chung thì vẫn có khả năng vượt qua được những khó khăn phía trước. Sự ra đời của cộng đông kinh tế chung ASEAN là cả một sự chuẩn bị lâu dài và việc có được đồng tiền chung ASEAN sẽ giúp kinh tế ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng có khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế.Thông qua đó, việc cạnh tranh cao sẽ tạo ra cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp chuyensantcnh@uel.edu.vn
Việt Nam thay đổi nhận thức, chuẩn bị tốt, khả năng hội nhập mạnh mẽ và phát triển vững vàng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lợi ích từ Cộng đồng ASEAN (2014), truy cập ngày 16/9/2014 từ http:// baodientu.chinhphu.vn/ Hoat-dong-Bo-nganh/Loi-ich-tu-Cong-dong- ASEAN/179925.vgp [2] http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Noitran-tro-cua-Thu-tuong/217355.vgp [3] http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_ h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_qu%E1%BB%91c_ gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 [4]http://vi.wikipedia.org/wiki/ C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_ Kinh_t%E1%BA%BF_ASEAN [5] http://www.thesaigontimes.vn/127469/Hoi-nhapAEC-phai-lam-gi-day.html [6] http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanhnghiep/doanh-nghiep-tho-o-voi-thi-truong-chungasean-3099634.html [7] http://www.vietcombank.com.vn/News/Vcb_ News.aspx?ID=927 [8] http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_the_ European_Union [9] http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-khanang-hinh-thanh-dong-tien-chung-asean-39938/ http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_the_European_Union
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
23
24
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
CHO VAY TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
VỪA
NHỎ VÀ
Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một tất yếu khách quan và cũng như các loại hình doanh nghiệp (DN) khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các DN này cũng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn của mình. Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho các DNNVV đóng vai trò rất quan trọng, không những thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế này mà thông qua đó tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng, đổi mới chính sách tiền tệ hoàn thiện các cơ chế chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối… Dưới góc nhìn của ngân hàng, tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các DN vừa và nhỏ được liên tục, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN vừa và nhỏ, đồng thời góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNNVV. Nhưng thực tế hiện nay, hầu hết các ngân hàng lại đang thừa vốn nhưng các DNNVV lại không tiếp cận được nguồn vốn đó.
HUỲNH NGỌC MỸ PHƯƠNG K12404B TRỊNH THỊ LỤA K13404 HỒ THỊ LINH K13402
1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM: 1.1. Định nghĩa DN nhỏ và vừa: Hiện nay, chưa có điều luật nào quy định thế nào vừa và nhỏ một cách rõ ràng, chỉ thấy trong thông tư số 16/2013/TT-BTC, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2013 (Hướng dẫn thực hiện việc gia hạn, giảm một số khoản thu ngân sách nhà nước theo quyết định số 02/NQ-Cp ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu) thì DNNVV được nhận dạng như sau: “ DN có quy mô nhỏ và vừa, bao gồm cả chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhưng hạch toán độc lập, hợp tác xã sử dụng dưới 200 lao động làm việc toàn thời gian và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng thì gọi chung là DNNVV”. Bên cạnh đó, theo Điều 3 nghị định 56/2009 NĐ-CP, “DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp Quy mô Khu vực
siêu nhỏ, nhở, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”, cụ thể theo như Bảng 1. 1.2. Đặc điểm của DNNVV ở Việt Nam: Ở Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp. Các DNNVV sử dụng 51% lao động toàn xã hội, đóng góp khoảng 33% vào giá trị sản xuất công nghiệp, 30% vào giá trị hàng hóa xuất khẩu và 40% vào GDP. Vài năm trở lại đây, trong bối cảnh hàng loạt các tập đoàn, công ty lớn liên tiếp đương đầu với các vụ bê bối khiến các nhà đầu tư mất lòng tin, thì không ít DNNVV lại “ngược dòng nước” vươn lên thành những điểm sáng. Trong một chừng mực nào đó, so với các tập đoàn lớn, một ưu thế rõ rệt của các DNNVV là gọn nhẹ và linh hoạt. Các DNNVV và vừa là những DN bám sát thị trường nhất, đồng thời có thể
DN siêu nhỏ Số lao động
điều chỉnh phương hướng kinh doanh của mình với tốc độ nhanh nhất. Nhờ cơ cấu gọn nhẹ, giá thành được coi là một trong những vũ khí lợi hại nhất của các DNNVV nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường luôn “thiên biến vạn hoá”. Trong khi các tập đoàn lớn vất vả với những kế hoạch cắt giảm chi phí để hạ giá thành, thì những DNNVV liên tục đưa ra nhiều mức giá linh hoạt khác nhau phù hợp với túi tiền của mọi khách hàng. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của loại hình DNNVV cũng kèm theo những mặt hạn chế như: tồn tại và phát triển tự phát, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết về kinh tế và kỹ thuật; trình độ quản lý và năng lực tài chính yếu, thị trường nhỏ hẹp và khả năng cạnh tranh không cao. Đặc biệt, vì qui mô “nhỏ và ” nên các DNNVV ngoài “nỗi khổ” vì “yếu, bé, nhẹ cân” còn bị chịu ảnh hưởng cạnh tranh không lành mạnh do yếu thế về các quyền lợi tiếp cận tài nguyên quốc gia cũng như mặt bằng, lao động, công nghệ, đào tạo, thị trường... so với các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Ai cũng hiểu điều đó, nhưng thực tế, trong lĩnh vực
DN nhỏ Tổng nguồn vốn
DN vừa Số lao động
Tổng nguồn vốn
Số lao động
I.Nông, lâm nghiệp và thủy sản
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trở Từ trên 10 người đến xuống 200 người
Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
Từ trên 200 người đến 300 người
II.Công nghiệp và xây dựng
10 người trở lên
20 tỷ đồng trở Từ trên 10 người đến xuống 200 người
Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
Từ trên 200 người đến 300 người
III.Thương mại và dịch vụ
10 người trở xuống
10 tỷ đồng trở Từ trên 10 người đến xuống 50 người
Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng
Từ trên 50 người đến 100 người
Bảng 1: Quy mô và khu vực của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP quản lý, ít người có cách nghĩ sâu, mang tính khoa học và đồng bộ về những thế mạnh và yếu của DNNVV. Do vậy, nhiều khi nhận định, đánh giá và đưa ra những quyết sách thiếu thực tế, nên có gói kích cầu của Chính phủ như đánh đố DN. Những khó khăn phổ biến ở các DNNVV bao gồm: khó khăn do nguồn vốn, sự yếu kém trong nguồn nhân lực và năng lực quản lí.
vốn ít, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nahnh nhạy hơn, đào tạo người lao động và người quản lí ít tốn kém hơn, yêu cầu về quản lý kinh doanh cũng không cần đòi hỏi cao. 2. CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
Khi xem xét để cho một doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ xem xét dựa trên 4 bộ hồ sơ và 5 điều kiện như sau:
1.3. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế:
2.1. Hiện trạng cho vay:
Hồ sơ vay vốn:
Tại Việt Nam, khoảng 80% lợi nhuận của Ngân hàng là đến từ hoạt động cho vay, vì thế khi hoạt động cho vay yếu kém đồng nghĩa với lợi nhuận của ngân hàng cũng sẽ bị sụt giảm. Trong năm 2014 vừa qua, các ngân hàng liên tiếp báo lỗ vì tăng trưởng tín dụng thấp, mặc dù 3 tháng cuối năm có tăng do nhu cầu vay vốn trong những tháng cuối năm cao nhưng cũng không loại trừ một vài ngân hàng dùng biện pháp kĩ thuật để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng. Và nhìn chung cũng không thể cứu vãn được tình hình tăng trưởng tín dụng bình quân trong một năm của ngân hàng. Việc tín dụng tăng trưởng thấp, ngân hàng dư vốn nhưng không cho vay được có thể kể đến những nguyên nhân như: ngân hàng phải phân loại nợ theo đúng tiêu chí mới thiết lập dự phòng rủi ro cao, chính vì vậy làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng.
- Hồ sơ pháp lý: + Giấy phép thành lập/ Giấy đăng kí kinh doanh/ Giấy phép đầu tư. + Điều lệ công ty. + Quyết định bổ nhiệm Giám đốc/ Kế toán trưởng(nếu có). + Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
Trên thế giới, người ta đã thừa nhận khu vực DNNVV đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nước. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước mà vai trò của DNV&N cũng được thể hiện khác nhau. Đối với các nước công nghiệp phát triển cao như Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản, Mỹ mặc dầu có nhiều công ty, tập đoàn lớn, nhưng các DNNVV luôn có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Hay với các nước Châu Á như: Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, Indonesia DNNVV có vai trò cực lớn làm giảm thiểu các tiêu cực trong các cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế-xã hội và từng bước phục hồi nền kinh tế. Đặc biệt, DNNVV tại Việt Nam là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, vì tạo ra nhiều việc làm, sản xuất ra một số lớn sản phẩm cho xã hội, kết nối với các DN lớn tạo mạng lưới hỗ trợ phát triển cho hầu hết các ngành nghề. Thực tế những năm qua đã cho thấy, DNNVV là loại hình DN đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Cụ thể, số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân nộp cho Nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm từ 1994 - 2014. Sự đóng góp này đã hỗ trợ rất nhiều cho việc chi tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát triển khác. Nó đã tạo ra 40% cơ hội huy động các khoản tiền đang phân tán, nằm trong dân cư, để hình thành các khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Sở dĩ, DNNVV có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước vì nó có tính linh hoạt cao, thích ứng với sự biến động của thị trường, khả năng thay đổi mặt hàng, mẫu mã nhanh chóng theo thị hiếu của khách hàng. Bên cạnh đó, nhu cầu đầu tư
Nền kinh tế chung gặp nhiều khó khăn kéo dài thể hiện qua chỉ số lạm pháp chỉ tăng khoảng 1.86% trong năm 2014 - đây là mức lạm phát thấp kỉ lục trong 15 năm qua, việc sản xuất kinh doanh bị đình đốn, việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trở nên khó khăn do không còn tài sản thế chấp (do doanh nghiệp đã thế chấp tài sản từ những năm trước để vay vốn, đến nay vẫn chưa tất toán được nợ cũ), hoặc có tài sản thế chấp nhưng ngân hàng định giá thấp dẫn đến vốn tín dụng cấp không đủ để doanh nghiệp triển khai dự án. Do vậy các năm gần đây các doanh nghiệp thiếu vốn nghiêm trọng dẫn đến giải thể, phá sản hoặc tạm ngưng hoạt động. Bước qua năm 2015, theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, trong 2 tháng đầu năm mức tăng trưởng tín dụng dương. Đây được coi là dấu hiệu tích cực vì những năm trước đây mức tăng trưởng tín dụng của các tháng đầu năm luôn trong tình trạng âm. Những tháng đầu năm, mặt bằng lãi suất huy động VND kì hạn 1 đến dưới 6 tháng đang được nhiều ngân hàng đưa về dưới mức trần 5.5%. Với mức lãi suất huy động này, khả năng tới các ngân chuyensantcnh@uel.edu.vn
hàng sẽ giảm thêm lãi suất cho vay với mức từ 1 - 1.5%. 2.2. Các tiêu chuẩn cho vay vốn của một ngân hàng:
- Hồ sơ tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh: + Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp (trong vòng 3 năm gần nhất). - Hồ sơ vay vốn: + Vay vốn bổ sung vốn lưu động, thanh toán tiền hàng trong nước; các hợp đồng ủy thác, hóa đơn thanh toán, đơn đặt hàng. + Tài trợ nhập khẩu: hợp đồng ngoại, thư tín dụng. + Tài trợ xuất khẩu: thư tín dụng xuất khẩu (hợp đồng ngoại), các hợp đồng mua nguyên liệu, phụ liệu thực hiện việc xuất khẩu. + Tài trợ đầu tư tài sản cố định: dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ. + Tài trợ xây dựng: hợp đồng thi công, hợp đồng xây dựng, các hợp đồng mua vật tư, thanh toán nhân công thực hiện công trình xây dựng. - Hồ sơ về tài sản đảm bảo: + Tài sản là bất động sản: hồ sơ nhà gồm các giấy chứng nhận sở hữu tài sản, tờ khai trước bạ, bản vẽ. + Máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hóa. + Đối với động sản nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu: Giấy chứng nhận quyền sở hữu. + Đối với động sản đơn vị nhập khẩu trực tiếp: hợp đồng ngoại thương, tờ khai hải quan, bộ chứng từ nhập hàng. + Động sản đơn vị nhập khẩu ủy thác: hợp đồng ủy thác hoặc hợp đồng mua bán đính kèm biên bản thanh lý hợp đồng; hóa đơn tài chính. + Các chứng từ có giá.
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
25
26
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Điều kiện vay vốn: 1. Có năng lực pháp luật dân sự; năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 2. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
tài sản là hàng tồn kho luân chuyển, các khoản phải thu, máy móc tự chế, nguyên vật liệu thường rất khó được ngân hàng chấp nhận, nếu được chấp nhận thì bị đinh giá thấp không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
3. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
Một số nước Châu Á:
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước. 2.3. Khó khăn và hạn chế khi cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Đối với các DNNVV, nguồn vốn chủ yếu là đi vay từ các ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên hiện nay, các DNNVV lại khó tiếp cận được vốn trong khi các ngân hàng thì dư vốn rất nhiều. Khó khăn của việc tiếp cận vốn và cũng chính là khó khăn của ngân hàng khi có vốn mà không cho vay được chính là nằm trong bản chất của các doanh nghiệp “vừa và nhỏ” ấy. Thứ nhất: một số doanh nghiệp không đủ điều kiện pháp lý do ngân hàng quy định, một số không đủ kiến thức và trình độ chuyên môn triển khai và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Số lượng DNNVV của Việt Nam thì đông, nhưng lại quá nhỏ, vì vậy mà hiệu suất thấp. Chính điều này khiến cho khó khăn trong việc tiếp nhận dự án, lên đề án vay vốn, kinh nghiệm làm đề án vay vốn,…Vì thế mặc dù ngân hàng dư vốn nhưng cũng không dám cho vay, cùng với việc thắt chặt tín dụng thì các ngân hàng cũng đang thắt chặt quy định “chuẩn”. Việc cho vay và giải ngân chỉ thực hiện khi doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện cho vay, bởi nếu không ngân hàng không chỉ đối mặt với rủi ro khi bị rà soát, kiểm soát mà còn đối mặt với nợ xấu hoặc mất vốn. Thứ hai: Thông thường, các DNNVV không có tài sản lớn để thế chấp hoặc nếu có tài sản đảm bảo thì việc định giá tài sản của ngân hàng vẫn thấp so với giá trị thị trường. Nếu doanh nghiệp có tài sản là bất động sản thì dễ vay hơn, còn với
Thứ ba: Do công tác truyền thông và chính sách hỗ trợ cho đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đầy đủ. Các doanh nghiệp không biết nhà nước có chính sách đó và chính sách ban hành ra vì thế mà chưa đến được với đời sống doanh nghiệp, doannh nghiệp lại không được hướng dẫn đầy đủ. Thứ tư: việc giám sát gói kích cầu chưa được thực hiện tốt nên có thể dẫn đến những hiện tượng sử dụng vốn vay không đúng chủ trương của Nhà nước; dùng vốn vay ưu đãi để đảo nợ; vốn vay chảy ngược vào ngân hàng để hưởng chênh lệch lãi suất giữa vốn vay và vốn gửi; vốn vay đổ vào thị trường chứng khoán hoặc bất động sản,… Thứ năm: Do chi phí để đăng ký giấy phép quyền sử dụng và quyền sở hữu tài sản cố định lớn, cùng với nhiều thủ tục hành chính rườm rà đang là rào cản lớn đối với doanh nghiệp khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Chính vì vậy, nếu có nhu cầu vay vốn, DN không có đủ hoặc không có những giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng và quyền sở hữu tài sản cố định theo quy định nên ngân hàng không thể cho DN vay vốn. 2.4. Kinh nghiệm của các nước phát triển về chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: Với đóng góp không nhỏ cũng như hạn chế khi tham gia thị trường, DNNVV được đặc biệt chú trọng quan tâm. Cùng tham khảo một số hỗ trợ của chính phủ các nước trên thế giới đối với loại doanh nghiệp này.
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Ở Thái Lan: Quỹ hỗ trợ DNNVV hoạt động cho vay với lãi suất ưu đãi với ngân quỹ do chính phủ cấp với mục đích phục vụ hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất khi mới thành lập. DNNVV được vay không quá 500,000 bath với lãi suất 8%/năm (bằng ½ lãi suất NHTM) với điều kiện DN phải có tư cách pháp nhân và người đi vay phải tham gia và hoàn thành kỳ sát hạch về hỗ trợ tài chính. Ở Indonesia: các DNNVV được hỗ trợ tín dụng thông qua chương trình trợ cấp và chỉ định của chính phủ. Đặc biệt, chính phủ quy định các NHTM cấp ít nhất 20% tín dụng DNNVV. Ngoài ra chính sách đáng chú ý ở đây là Chính phủ tạo điều kiện cho DNVV tiếp cận dễ dàng hơn với tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quả và tính cạnh tranh trong quá trình cho vay. Ở Malaysia: Chương trình hỗ trợ được thực hiện theo kế hoạch phân bổ hằng năm qua các quỹ cho vay ưu đãi từ 1991 với mục đích hỗ trợ DNNVV tự động hóa, hiện đại hóa, cải tiến chất lượng và phát triển cơ sở hạ tầng các ngành sản xuất phụ tùng ô tô, linh kiện điện, điện tử máy móc… Tại Nhật Bản: Hệ thống hỗ trợ tín dụng hình thành từ 1950 giúp cho các DNNVV tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, tạo điều kiện cho họ vay vốn của các tổ chức tín dụng tư nhân thông qua sự bảo lãnh của Hiệp hội bảo lãnh tín dụng trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh. Ở đây còn có 3 tổ chức khác do chính phủ thành lập là công ty tài chính DNNVV, CTTC Nhân dân, ngân hàng Shoki Chkin nhằm tài trợ cho các hoạt động đổ mới máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh. Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu:
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Ở Hoa Kỳ: với nhiều đóng góp, tỷ trọng cũng như tiềm năng vốn có, DNNVV ở Hoa Kỳ được “chăm sóc” kỹ lưỡng qua các chương trình hỗ trợ, hành lang pháp lý, công nghệ, xúc tiến xuất khẩu, dào tạo lao động và đáng kể chính là mặt tài chính. Chương trình SBA - chương trình tiếp cận tín dụng cho DNNVV do cơ quan SBA chủ quản với các chương trình như “đảm bảo cho vay”, “liên kết”, và “vay vốn mạo hiểm”. Ngoài ra, chính phủ Hoa kỳ còn có chương trình hợp tác với Canada thực hiện hỗ trợ tài chính với DNNVV. Ở Anh: hệ thống chính sách hỗ trợ được thiết lập từ 1980 với 6 nội dung chính. Trong đó, hỗ trợ tài chính bao gồm hệ thống bảo lãnh các khoản vay cho các doanh nghiệp nhỏ; khoản vay cho các chương trình đào tạo doanh nghiệp nhỏ và hệ thống đầu tư doanh nghiệp. Ngoài ra còn có một số chính sách nổi bật như đơn giản hóa các thủ tục hành chính, hỗ trợ cho từng khu vực… đặc biệt được thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Ở Đức: cơ quan hỗ trợ DNNVV là sự hợp nhất của hai cơ quan chính sách tài chính cơ bản dành cho DNNVV ở cấp liên bang: Ngân hàng đền bù Đức (DtA) - cung cấp các khoản vốn đầu tư khởi nghiệp cho doanh nghiệp và Ngân hàng tái xây dựng và phát triển (KfW) - cung cấp các khoản vay vốn cho các doanh nghiệp đang hoạt động. Ở Pháp: có Ngân hàng phát triển DNNVV là cơ quan đóng vai trò trung tâm trong khu vực tài chính công để hỗ trợ tài chính cho DNNVV với các chương trình hỗ trợ tương tự các nước phát triển khác. 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Vấn đề vốn là một trong những vấn đề đáng quan tâm với các DNNVV cũng như NHTM hiện nay. Với các thuận lợi và hạn chế, bài viết xin đưa một số kiến nghị để đẩy mạnh và tăng hiệu quả việc cấp tín dụng cho các DNNVV. Đối với NHTM: Gia tăng cho vay đồng nghĩa NHTM phải gia tăng vốn chủ sở hữu hoặc gia tăng huy động vốn. Thực tế hiện nay, nguồn vốn của NHTM khá dư thừa nói chính xác là “cung dư, cầu thiếu”, dẫn đến việc hạ lãi suất huy động ngày càng thấp. Tuy nhiên, lãi suất cho vay vẫn chưa bắt kịp đà giảm của lãi suất huy động, chi phí sử dụng vốn
khá cao so với thực tế - rào cản quan trọng cản trở việc sử dụng vốn. Vì vậy, nếu thực sự muốn hỗ trợ cũng như gia tăng khách hàng “vừa và nhỏ” này, các NHTM nên chủ động, linh hoạt trong điều tiết lãi suất cho vay vừa có lợi cho ngân hàng, DN cũng như tuân thủ cho phép của thi trường, khuyến khích với nhiều gói hỗ trợ có “chủ đích”, tích cực, chủ động gia nhập các chương trình hỗ trợ, liên kết với các TCTD khác, tăng hiệu quả trong việc tìm đối tượng phù hợp và giải ngân vốn…
dụng cho DNNVV. Tóm lại, mọi giải pháp nên thực hiện đồng bộ và có tính đột phá hơn để nâng cao hiệu quả cho vay tín dụng đối với các DNNVV.
Ngoài ra, NHTM chủ động hơn trong việc tiếp cận DNNVV, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và sức hấp dẫn các chương trình tín dụng. Các yêu cầu vay vốn, thẩm định nên linh hoạt “nới lỏng nhưng không thả tự do”, hạn chế thời gian các khâu, giải ngân sớm cho các kế hoạch phù hợp, hạn chế bỏ lỡ các kế hoạch kinh doanh tiềm năng nhưng không đủ điều kiện vay…Đặc biệt, vấn đề đội ngũ nhân lực “có tâm lẫn tài” làm việc trung thực và hiêu quả cũng là tham số cần NHTM giải quyết. Đối với DNNVV:
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực phía Nam (2013), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP (2013), http://www.smestac.gov.vn/Tin-tuc/nghi-dinh-so562009ndcp-74.html. Điều kiện cho vay là bài toán khá hóc búa đối với các DN bởi nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, DNNVV nên chuẩn bị một cách chu đáo và hợp lý thông qua các hoạt động xây dựng hệ thống kế toán “khỏe”, các Báo cáo tài chính minh bạch, hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro tốt. Thêm vào đó, gia tăng thương hiệu, tham gia các hiệp hội, tổ chức, thu hút vốn đầu tư … cũng là giải pháp căn bản tăng trưởng điểm tín dụng đối với NHTM. Một vấn đề muôn thủa chính là nguồn nhân lực, cán bộ chủ chốt của DN. Đối với các hiệp hội và nhà nước: Hiệp hội nên chủ động liên kết DN và NH, tham gia bảo lãnh các kế hoạch phù hợp và khách quan. Nhà nước hoàn thiện khung pháp lý, “giãn” khung một cách phù hợp và hiệu quả giảm bớt các chi phí phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV vay tín dụng. Giám sát và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Quỹ tín dụng, các hiệp hội, thúc đẩy liên kết giữa các tổ chức này với NHTM trong khâu cấp tín chuyensantcnh@uel.edu.vn
[2] Thu Hương (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay, http://www.congnghieptieudung.vn/thuc-trangva-giai-phap-phat-trien-doanh-nghiep-vua-va-nhotrong-giai-doan-hien-nay-dt50. [3] TS. Vũ Hoàng Mạnh Trung (2014), Đào tạo chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp, http:// www.tapchitaichinh.vn/Dien-dan-khoa-hoc/Dao-taochu-doanh-nghiep-nho-va-vua-Thuc-trang-va-giaiphap/51977.tctc. [4] Nguyễn Văn Lý, http://danasme.vn/doanh-nhandoanh-nghiep-xem/483/thuc-trang-kho-khan-vetiep-can-von-vay-ngan-hang-va-cac-de-xuat-kiennghi/ [5] Lê Hà, http://fica.vn/tai-chinh/nhieu-thach-thuccho-cac-ngan-hang-trong-nam-2015-25080.html [6] Phan Thị Mai Vui, www.sav.gov.vn. [7] TS.Cao Sĩ Kiêm, http://www.hotrophapluat.vn/chovay-tin-dung-doanh-nghiep-nho-va-vua-nhung-khokhan-va-giai-phap-thao-go.html [8] Võ Đức Toàn (2012), Luận án tiến sĩ kinh tế, Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổphần trên địa bàn thành phố Hồ chí minh. [9] Nguyễn Đức Tâm, kinh nghiệm của một số nước phát triển về chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, http://dangkykinhdoanh.gov.vn.
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
27
28
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP
TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HÓA NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN K12404A Theo kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp trong giai đoạn 2014-2015, cả nước sẽ có 432 doanh nghiệp nhà nước phải cổ phần hóa. Đến hết năm 2014, chúng ta mới chỉ đi được hơn 1/5 chặng đường với 115 doanh nghiệp đã cổ phần hóa. Như vậy trong năm 2015 là năm sẽ đón nhận một làn sóng cổ phần hóa lớn với hơn 300 doanh nghiệp phải cổ phần hóa. Định giá doanh nghiệp là một bước bắt buộc quan trọng trước khi cổ phần hóa. Vậy định giá doanh nghiệp như thế nào?
1. Vai trò và mục đích của định giá doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa: Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ. Doanh nghiệp không chỉ là tập hợp các tài sản vô tri vô giác mà nó còn có thể sản sinh lợi nhuận và phát triển, có sự tương tác với môi trường kinh doanh bên ngoài. Đối với nhà đầu tư, giá trị doanh nghiệp không phải nằm ở trị giá tài sản mà doanh nghiệp sở hữu mà thể hiện ở khoản thu nhập trong tương lai doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cũng được xem như là một loại hàng hóa có thể mua bán, trao đổi, sáp nhập , chia nhỏ. Xuất phát từ nhu cầu đó, việc định giá doanh ngiệp là không thể thiếu. Thẩm định đúng giá trị doanh nghiệp sẽ giúp cơ quan nhà nước quản lý dễ dàng hơn và là cơ sở để đưa ra những chính sách phù hợp, giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh cơ cấu để hoạt động hiệu quả hơn. Thẩm định giá trị doanh nghiệp cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp nảy sinh giữa các cổ đông, đặc biệt là khi cần mua bán, sáp nhập. 2. Các phương pháp định giá doanh nghiệp: Vì mỗi doanh nghiệp là một chủ thể riêng biệt có những đặc điểm riêng, chịu tác động nhiều yếu tố từ bên ngoài và bên
trong doanh nghiệp vì vậy mỗi doanh nghiệp cần được xem xét và sử dụng một cách định giá phù hợp. Theo Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ :
hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được. Giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có). Trong thông tư 127 có quy định rõ đối với tài sản là hiện vật thì giá trị tài sản được tính bằng theo nguyên tắc:
Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, hai phương pháp thường được sử dụng để định giá doanh nghiệp gồm: phương pháp tài sản và phương pháp chiết khấu dòng tiền. 2.1 Phương pháp tài sản Đây là phương pháp ước tính giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trường của tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm định giá. Phương pháp này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là những doanh nghiệp mà các tài sản như nhà xưởng, máy móc, thiết bị… đóng vai trò chính trong việc phát triển của doanh nghiệp đồng thời có quy mô tài sản phù hợp, không phức tạp. Theo Thông tư 127/2014 của Bộ tài chính thì giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Giá trị thực tế của tài sản cố định = Nguyên giá tính theo giá thị trường x Chất lượng còn lại của tài sản cố định tại thời điểm định giá. Tài sản bằng tiền gồm tiền mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu,...) của doanh nghiệp vào thời điểm thẩm định giá. Giá trị thị trường của nợ được xác định theo số dư thực tế trên sổ kế toán vào thời điểm thẩm định giá. Trong Nghị định 59 còn nêu thêm “Các khoản nợ phải có khả năng thu hồi.” Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi những kỹ năng tính toán phức tạp. Tuy nhiên phương pháp này cũng có khuyết điểm như việc đánh giá chính xác giá trị hiện tại của các tài sản là rất khó khăn đặc biệt là chưa xét đến tiềm năng phát triển, khả năng sinh lợi của các tài sản khi kết hợp với nhau. Bên cạnh đó, phương pháp này đã bỏ qua
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP các giá trị thương hiệu, nhân sự, lãnh đạo vốn là những yếu tố không thể đo lường được nhưng lại có tác động rất lớn trong môi trường kinh doanh hiện nay. 2.2 Phương pháp Chiết khấu dòng tiền Như đã nói ở trên, giá trị doanh nghiệp đối với nhà đầu tư là khả năng sinh lời, mang lại lợi nhuận của nó, nên ta có thể xác định giá trị doanh nghiệp bằng cách chiết khấu dòng tiền về giá trị hiện tại. Bằng cách chiết khấu dòng tiền dự kiến của doanh nghiệp (dòng tiền còn lại sau khi trừ thuế và chi phí hoạt động nhưng trước khi thanh toán nợ vay) theo chi phí sử dụng vốn bình quân (chi phí sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp được tính bình quân gia quyền theo tỷ trọng giá trị thị trường của từng yếu tố ta có thể ước tính được giá trị của toàn bộ doanh nghiệp.
Trong đó: Dòng tiền của công tyt = Dòng tiền kỳ vọng của công ty tại thời điểm t WACC = chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền Hầu hết các doanh nghiệp đều có thể áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền. Tuy nhiên việc dự đoán dòng tiền rất dễ bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp có sự thay đổi cơ cấu sở hữu, chính sách quản lý, mua bán tài sản mới. Bên cạnh đó việc sử dụng số liệu tài chính trong quá khứ có thể không phản ánh đúng tình trạng hiện tại của doanh nghiệp. 3. Thực tế hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam Hiện nay việc cổ phần hóa phải tuân theo Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Đến tháng 9 năm 2014 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư 127/2014/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị DN khi thực hiện chuyển DN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Tuy nhiên, việc định giá các doanh nghiệp dựa trên các quy định này vẫn còn nhiều khó khăn. Trong các văn bản quy định của Chính phủ hầu như không quy định rõ về
vấn đề trượt giá nhất là đối với bất động sản và công trình xây dựng. Ngoài ra, để định giá đúng giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền thì doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ báo cáo tài chính của 5 năm trước đó cũng như phương án kinh doanh từ 3-5 năm sau khi cổ phần và phải đánh giá được độ rủi ro của doanh nghiệp. Việc báo cáo tài chính không rõ ràng, tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ rủi ro thiếu chính xác và mất nhiều thời gian khiến cho quá trình cổ phần hóa rất chậm. Theo điều 10 Thông tư 127 thì báo cáo tài chính lập tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hóa không phải trích lập các khoản dự phòng các khoản giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản thu tài chính…. Cũng theo điều khoản này, thì các khoản chênh lệch tăng giữa giá trị thực tế vốn nhà nước tại thời điểm doanh nghiệp cổ phần chuyển thành công ty cổ phần so với giá trị tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp sẽ phải nộp lại cho Nhà nước. Như vậy, các khoản đầu tư cổ phiếu nếu có gia tăng của doanh nghiệp nhà nước sẽ phải nộp lại. Điều này có thể gây ra điểm mù, khiến các nhà đầu tư định giá giá trị doanh nghiệp không đúng với thực tế. Hiện nay, để hoàn thành đúng kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp, áp lực cổ phần hóa trong năm 2015 là rất lớn. Với số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa khổng lồ này, câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có đảm bảo được độ chính xác và minh bạch khi định giá? Theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam và thế giới, việc định giá doanh nghiệp của Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá trị thực tế. Đặc biệt là về lợi thế thị trường, thương hiệu, năng lực quản lý của các doanh nghiệp nhà nước đều bị đánh giá thấp. Điều này khiến các nhà đầu tư không mấy măn mà với cổ phiếu của các doanh nghiệp nhất là đối với nhà đầu tư nước ngoài. 4. Kết Với quá trình ngày càng hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam với khu vực và trên thế giới thì việc xác định một cách khách quan và chính xác giá trị doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Với những thiếu sót trong các văn bản pháp luật đang khiến việc định giá doanh nghiệp trở nên thiếu chính xác. Bên cạnh đó, đối với mỗi doanh nghiệp, với mỗi ngành nghề khác nhau cần có các phương pháp định giá khác nhau để phù hợp, việc áp dụng chỉ 2 phương pháp định giá tài sản và chiết chuyensantcnh@uel.edu.vn
khấu doanh nghiệp dường như còn “gò bó” khiến doanh nghiệp ít lựa chọn. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật đồng thời nâng cao năng lực hệ thống kiểm toán và hệ thống quản lý mới có thể đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa một cách hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. [2] Thông tư 127/2014/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị DN khi thực hiện chuyển DN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. [3] http://voer.edu.vn/m/cac-phuong-phap-dinh-giadoanh-nghiep/350cdefc [4] http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/ go-tac-co-phan-hoa-ky-ii-khoc-rong-voi-dinh-giadoanh-nghiep-115818.html [5] http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2015/03/150311_snowball_comments_vn_equitization
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
29
30
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CÂU CHUYỆN “ĐẦU RA”
NÔNG SẢN
Khi nào nông sản giành ngôi hiệu
?
QUÁN QUÂN
MINH PHƯƠNG K13404
?
?
TRẦN THỊ LÀI K13404 1. Tình hình chung về nông sản Việt Nam:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp đóng vai trò không nhỏ trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và góp phần ổn định chính trị - xã hội. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm đối với các nước có nền kinh tế nông nghiệp nhất là trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng hợp tác quốc tế như hiện nay. Việt Nam - một nước có nền tảng nông nghiệp lâu đời cũng không ngoại lệ. Trong
những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ và cải cách trong sản xuất. Do đó, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể đặc biệt trong xuất khẩu nông sản. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, nếu như năm 2001, Việt Nam chỉ có mặt hàng thuỷ sản đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD thì đến năm 2013 đã có 7 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD trong đó các mặt hàng nông sản như: gạo đạt 2,93 tỷ USD (chiếm 15%), cà phê đạt 2,72 tỷ USD (chiếm 14%), cao su đạt 2,49 tỷ USD (chiếm 13%), hạt điều đạt 1,65 tỷ USD (chiếm 8%), sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,10 tỷ USD (chiếm 6%). Tuy kim ngạch xuất khẩu năm 2013 có sụt giảm 5,5% so với năm 2012 nhưng sang tới năm 2014 kim ngạch xuất khẩu nông sản đã đạt con số 30,8 tỷ USD (theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cao nhất từ xưa tới nay, tăng 11,2% so với năm 2013. Nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh như: cà phê tăng 32,2%, hạt điều tăng 21,1%, hồ tiêu tăng 34,1%, rau quả tăng 34,9%,… Do đó, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới với các mặt hàng nông sản như: gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều,
sắn, rau quả… Đây có thể coi là một dấu hiệu đáng mừng cho ngành nông nghiệp Việt Nam khi mà kim ngạch xuất khẩu đang ở mức cao. Song liệu Việt Nam đứng vững và tiến xa hơn trên thị trường quốc tế trong những năm tới được hay không thì đó vẫn là câu hỏi khó có thể trả lời được. 2. Triển vọng phát triển một số ngành nông sản: Năm 2015 có thể coi là một năm mở rộng hợp tác quốc tế khi mà Việt Nam đã đang và sẽ liên tục tham gia đàm phán, kí kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác đa phương, khu vực và song phương: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam - Hàn Quốc và Việt Nam - Liên minh hải quan Nga - Belarut - Kazakhstan…cộng thêm với việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu cho nông sản Việt Nam. Thứ nhất, Việt Nam là một nước có thế mạnh về nông nghiệp do có thời tiết thuận lợi, có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu năm, nông dân có kinh nghiệm…việc tham gia các hiệp định này sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thứ hai, khi tham gia TPP và AEC nhiều dòng thuế sẽ được cắt giảm thậm chí đưa về 0% tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn, nâng cao sức cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu từ đó cũng sẽ được nâng cao.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Thứ ba, việc thực hiện các cam kết thương mại song phương và trong khu vực sẽ thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản xuất trong nước, khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề người dân do đó đời sống của người dân cũng được cải thiện.
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Bên cạnh những cơ hội trên thì khi mở rộng hợp tác quốc tế Việt Nam cũng gặp phải không ít thách thức. Thứ nhất, khi việc cắt giảm thuế suất được chính thức áp dụng thì thị trường nông sản Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức gay gắt của không những của các nước trong khu vực mà còn cả các nước trên thế giới. Nếu không có biện pháp cải cách nâng cao chất lượng sản phẩm thì rất có thể nông sản Việt Nam sẽ gặp phải tình trạng “được mùa mất giá”. Thứ hai, khi hàng rào thuế quan được hạ xuống thì đồng thời những rào cản phi thuế quan lại được dựng lên như: kiểm dịch động thực vật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…Điều này vô cùng bất lợi đối với các ngành sản xuất nông sản ở nước ta bởi sản xuất nước ta còn nhỏ lẻ, lạc hậu chủ yếu là sản xuất theo hộ gia đình, trình độ lao động còn thấp và chưa áp dụng được các tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất nên việc đảm bảo chất lượng vệ sinh nông sản là rất khó khăn. Thứ ba, việc bón phân hóa học, phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ và một số hóa chất độc hại khác vượt quá mức giới hạn cho phép do sự thiếu hiểu biết về chuyên môn của người nông dân. Cùng với việc một số người vì lợi ích trước mắt mà phun thuốc kích thích tăng trưởng (cây trồng), thuốc tăng trọng (vật nuôi) để có thể thu hoạch sớm hơn đã ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái: gây ô nhiễm nguồn nước cũng như gây hại tới sức khỏe của con người. Điều này làm cho người tiêu dùng mất lòng tin vào chất lượng nông sản trong nước dẫn tới khi gia nhập quốc tế nông sản Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh với các nước khác. Thứ tư, điều kiện khí hậu cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc sản xuất ở nước ta. Bên cạnh những thuận lợi về của một nước có khí hậu nhiệt đới thì Việt Nam đối mặt với những thiên tai do việc thường xuyên biến đổi thời tiết gây ra như hạn hán, lũ lụt... dẫn tới mất mùa, dịch bệnh phát sinh làm cho các mặt hàng nông sản lúc thừa lúc thiếu và chất lượng không được đảm bảo. Để vượt qua những khó khăn, thách thức khi hội nhập quốc tế, nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ: kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất nông sản, ngưng hoạt động các cơ sở không có
giấy phép, mập mờ về giá, không đảm bảo chất lượng… cũng như không ngừng đổi mới công nghệ để sản xuất đạt năng suất, chất lượng tốt hơn. Trên thực tế, mặc dù trong những năm qua xuất khẩu nông sản đã đạt thành tựu đáng kể nhưng các mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn đang khá loay hoay tìm chỗ đứng trên thị trường thế giới. 3. Tại sao nông sản vẫn loay hoay tìm chỗ đứng cho nông sản Việt? Câu chuyện nông sản Việt là câu chuyện không còn gì mới lạ với người nông dân. Tuy thực tế nước ta là nước nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu nhưng vẫn gặp nhiều vấn đề bất cập mà khó có thể giải quyết. Điều được làm ảnh hưởng lớn đến cán cân xuất khẩu sản phẩm nông sản từ trước đến nay. Thường xuyên xuất hiện trên báo đài những trường hợp người dân mang giấy tờ
sổ sách xin ngân hàng cấp vốn nhưng bị trả về là câu chuyện không mấy ai xa lạ. Vấn đề người dân đang gặp chính là nỗi lo “khát vốn”. Báo cáo của ngành nông nghiệp cho biết, tỷ lệ vốn đầu tư hằng năm cho nông nghiệp chỉ chiếm khoảng từ 5-6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trên thực tế có rất nhiều lý do về khó khăn tiếp cận nguồn cấp vốn đối với người dân. Thu nhập thấp hay thiếu tài sản có giá trị để thế chấp… làm cho người dân không thể vay vốn một cách đơn thuần mà phải chịu với mức lãi suất cao, điều đó làm chặn đứng các cơ hội tiềm tàng mà người dân có thể nâng cao sản xuất các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu. Mặc dù nhận ra các trở ngại, các ngân hàng thường đưa ra thị trường các gói hỗ trợ vay vốn nhưng thủ tục vòng vo, các giấy tờ phức tạp khiến người dân không mặn chuyensantcnh@uel.edu.vn
mà với việc đi vay của các ngân hàng mà tự gom góp các đồng vốn ít ỏi giải quyết các vấn đề khó khăn cho qua ngày. Bời vậy trước mắt có thể thực hiện ngay để giải quyết vấn đề vốn cho nông nghiệp nông thôn chính là tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng, điều mà các cơ quan chức năng cần làm trước mắt là xác lập cơ chế thực thi cần đơn giản và rõ ràng để rút ngắn khoảng cách giữa chính sách với thực tế triển khai. Không dừng lại ở đó, nguyên nhân làm cho nông sản Việt Nam khó có chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu cũng xuất phát từ những lý do khách quan mà chính những người nông dân cũng không thể kiểm soát được, đó chính là thời tiết và sâu bệnh. Như những ngày đầu tháng 4/2015, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến cho hàng nghìn ha mía đường của người dân Phú Yên khô hạn làm giảm năng suất trầm trọng. Tình hình hạn hán trong những năm gần đây diễn ra rất thường xuyên, với tần suất và
cường độ mạnh, làm cho diện tích đất canh tác ở Thừa Thiên Huế trở nên khô cằn ảnh hưởng lớn đến tình hình canh tác nông nghiệp. Không chỉ có hạn hán, lũ lụt còn làm cho người dân điêu đứng đối phó, để rồi cây trồng như dưa hấu tồn, không thu hoạch được phải vướt bỏ hàng nghìn ha, hay những ruộng lúa bị ngập úng…. Đối phó với thời tiết, nông dân còn phải ngăn ngừa sâu bệnh. Đến mùa lại lên bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá hoành hành làm cho 7.000 ha trồng lúa bị bệnh đạo ôn tấn công, với trên 800 ha bị nhiễm nặng từ 20 - 70% ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây chỉ là một trong hàng trăm các vụ đã từng xảy ra. Côn trùng, chuột, bọ, thời tiết… là những nguyên nhân mà con người không thể lường trước và khó có thể kiểm soát một cách triệt để.
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
31
32
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Đất nông nghiệp bị chia nhỏ ra các mục đích khác nhau khiến cho diện tích canh tác thu hẹp, lượng sản phẩm thu hoạch được không đáng kể. Bình quân diện tích canh tác trên đầu người thấp, ruộng của các hộ lại được bố trí trên các cánh đồng khác nhau dẫn đến tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún. Thế nên, công việc canh tác, trồng trọt với một quy mô lớn là rất khó thực hiện. Quy mô nhỏ, khiến cho công nghiệp nhỏ, kém cạnh tranh thiếu thị trường tiêu thụ. Một khi sản xuất đã mang tính sản xuất theo cá nhân hay các hộ gia dình nhỏ thì việc cạnh tranh về quy mô, số lượng là không thể. Để tạo chỗ đứng cho nông sản, chắc hẳn phải xuất đi một lượng lớn hàng hóa, phổ cập rộng ở các nước, nhưng thực tế sản xuất nhỏ, làng nghề thủ công lạc hậu làm cho thị trường xuất khẩu bị thu hẹp.
này vững vàng, bền chặt. Đây cũng là rủi ro lớn khi hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá từ nước ngoài.
Ngoài ra không thể không nhắc đến đó chính là xuất phát từ chất lượng sản phẩm, theo yêu cầu của chính phủ và người tiêu dùng tại nhiều nước nhập khẩu, việc minh bạch các thông tin về hàng hoá, nguồn gốc là bắt buộc. Bà Huỳnh Lê Tâm, chuyên gia về công nghệ thực phẩm cho biết, yêu cầu của khách hàng theo các tiêu chuẩn BAP, Global GAP, PAD/ASC luôn bắt buộc các nhà xuất khẩu phải có tài liệu và chứng minh được khả năng truy xuất nguồn gốc của tất cả các yếu tố tạo thành sản phẩm như: nguồn gốc con giống, nguyên liệu,
Hồ tiêu là ngành hàng luôn nóng với kỷ lục năm 2014 lần đầu tiên xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD, tăng 35,1% về giá trị so với năm 2013. Ba tháng đầu năm 2015, xuất khẩu tiêu đạt 38.000 tấn, thu về 342 triệu USD, dù giảm 23,1% về khối lượng nhưng do giá tăng mạnh nên vẫn tăng 3% về giá trị. Hoành tráng là vậy, nhưng ngành tiêu cũng đang vướng phải vấn đề an toàn
bao bì, thành phần… Thậm chí, các cơ sở sản xuất phải có hồ sơ ghi chép, giám sát hàng ngày về tình trạng của sản phẩm và tên của những người chịu trách nhiệm về các quy trình đó. Từ yêu cầu của khách hàng, các nhà bán lẻ cũng có yêu cầu tương tự với các nhà cung cấp. Với chuỗi sản xuất nông sản bị cắt ra thành nhiều mảnh nhỏ, việc truy xuất nguồn gốc chỉ được thực hiện tốt nếu các mối liên kết
Trên thực tế, không phủ nhận được rằng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng lên nhờ chủ yếu vào ngành nông sản. Theo thống kê xuất khẩu nông sản vẫn luôn đóng góp xấp xỉ 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (2014). Đặc biệt, có tới 10 mặt hàng kim ngạch nông sản thường niên nằm trong nhóm xuất khẩu “tỷ đô” như gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản… Tuy nhiên đó chỉ nhìn về lượng nhưng đi sâu hơn về chất có những mặt hàng chưa được chấp nhận trên thị trường và nặng nề hơn là các vụ bị các nước nhập khẩu trả về do an toàn thực phẩm.
thực phẩm dẫn tới nguy cơ lớn về mất thị trường do nhiều sản phẩm xuất đi lại bị trả về, chủ yếu là tiêu thô. Hiện lượng tiêu thô chiếm tới 85% tổng lượng xuất khẩu. Năm 2015, tình trạng này nếu không chấm dứt nguy cơ mất thị trường EU là rất lớn vì EU sẽ siết chặt hơn nữa tiêu chuẩn về hồ tiêu xuất khẩu. Các thương lái hiện vẫn thu mua tiêu sạch, bẩn lẫn lộn rồi bán cho doanh nghiệp xuất khẩu, vì vậy vùng trồng tiêu sạch bị ảnh hưởng rất nặng nề. Bất cứ ai quan tâm đến ngành nông nghiệp nước nhà cũng đều có chung một suy nghĩ, rằng: Tại sao Việt Nam luôn đứng nhất nhì thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, nhưng giá trị sản xuất lại không tương xứng với “tầm” như vậy? Tại sao người nông dân làm ra hạt gạo, trồng hàng ngàn ha cà phê, nhưng đời sống người trồng
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
lúa, người trồng cà phê vẫn khốn khó? Nếu các nguyên nhân trên xuất phát từ yếu tố bên ngoài, thì con người lại là yếu tố khách quan quyết định nhiều đến việc nông sản xuất đi có đạt tiêu chuển hay không? Nông dân tuy nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, nhưng kinh nghiệm về buôn bán thì hầu như là rất ít. Họ đôi khi vì lợi ích trước mắt là trộn lẫn tạp chất vào sản phẩm, làm chất lượng giảm sút trầm trọng, hay tiêm thuốc để nông sản nhanh lớn mà không nghĩ đến ảnh hưởng sau này, gây mất uy tín và khiến sản phẩm họ tạo nên không chất lượng. 4. Giải bài toán khó cho người nông dân: Là một nước có trên 70% dân số sống về nghề nông, chúng ta đã thấy rõ rằng nếu ta không tạo được thị trường trong hoặc ngoài nước - nhất là thị trường quốc nội - nông, ngư dân không thể làm giàu được và do đó nông nghiệp nước nhà không thể tiến xa hơn nữa. Chính vì thế khi nhìn về những khó khăn trước mắt, có lẽ nông dân cần nhất ngay lúc này chính là một đội ngũ công nghệ hiện đại cả về lẫn máy móc và con người. Theo thống kê của người dân Thái Nguyên, việc thu hoạch chè ở Thái Nguyên sẽ thu được 50kg/ người/ ngày nếu như mọi công đoạn được làm bằng tay, tuy nhiên nếu có sự can thiệp của máy móc, năng suất sẽ lên tới 600kg gấp đến 6 lần. Cũng theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, hiện nay chính sách hỗ trợ nông dân trong việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất còn hạn chế. Sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp hầu hết đều thông qua kênh hỗ trợ từ các chương trình khuyến nông, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức độ trình diễn các mô hình, nên số lượng nông dân được hưởng lợi từ các mô hình là rất ít. Một chủ trương xây dựng đề án cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp trong dài hạn là rất cần thiết và cần có cơ chế hỗ trợ cho chương trình cơ giới hoá đồng bộ (thuỷ lợi, làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch...) từ đó làm tiền đề để người dân yên tâm phát triển sản xuất. Bên cạnh những tính toán áp dụng công nghệ vào khâu trước sản xuất, đẩy mạnh nghiên cứu nhất là sau thu hoạch và khâu bảo quản và chú trọng giúp người dân phát triển các các loại giống mới cũng là khâu rất quan trọng. Nông sản là những sản phẩm không chỉ vất vả trong việc thu hoạch mà còn khó khăn trong việc bảo
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP quản, vậy nên người nông dân nên kết hợp với các doanh nghiệp thu mua để có máy móc, kho xưởng, đóng gói đúng quy trình. Bộ phận nông nghiệp của các công ty sẽ tổ chức nông dân sản xuất thành các hợp tác xã, được huấn luyện tay nghề trồng cây theo tiêu chuẩn VietGAP, được ứng trước vốn chuẩn bị đất, hạt giống, phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh. Quan tâm đến yếu tố bên trong sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất mà nông sản Việt Nam cần đạt được. Chất lượng luôn được đặt hàng đầu, những vụ nông sản bị trả về khi xuất khẩu ra nước ngoài là những bài học đắt giá để khẳng định chỗ đứng cho loại sản phẩm này. Chất lượng luôn là chủ đề được nhắc đến nhiều nhất, có chất lượng sẽ có uy tín, có chất lượng sẽ có thương hiệu. Điều đó sẽ quyết định nhiều đến việc xuất khẩu, kể các các thị trường khó tính như Nhật, Mỹ hay EU… Vì khi nhập hàng nông, thủy sản không chỉ đơn thuần xem kết quả xét nghiệm tồn dư về thuốc bảo vệ thực vật hoặc dư lượng kháng sinh mà còn muốn biết việc trồng trọt, nuôi trồng đó theo kỹ thuật nào, bón những loại phân gì, xử lý sâu bệnh ra sao… Nhu cầu nông sản trên thế giới ngày càng tăng, chính vì những lý do đó mà đây vừa là cơ hội vừa là thách thức để nông sản Việt Nam không đơn thuần chỉ tồn tại
vào mặt hàng nông sản để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mãi mãi không là sai lầm cho nông dân Việt.
giới thiệu sản phẩm, người mua được tận mắt tìm hiểu. Nhiều năm qua, các hội chợ về thương mại nông sản đã được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua và người bán, thúc đẩy nhanh tiến độ sản và phát triển tới nông sản nước nhà.Việc đẩy mạnh công cuộc đưa nông sản nước nhà ra ngoài thị trường lớn, không riêng gì người nông dân sản xuất mà cần kể đến sự giúp đỡ của nhà nước. Cơ chế phối hợp giữa bốn nhà ( Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và doanh nghiệp) luôn được quan tâm hàng đầu. Thực hiện tốt liên kết “4 nhà”: Chương trình nông thôn mới sớm về đích. Một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới là bảo đảm sự phát triển đồng bộ giữa kinh tế với văn hóa và bảo vệ môi trường. Cần phát huy vai trò của liên kết “4 nhà”. Mỗi nhà phân chia với những công việc và trách nhiệm riêng biệt không những phát triển được lớn mạnh trong nước mà còn ra nước ngoài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/tim-loi-thoat-cho-xuat-khau-nong-san-20150401074934761. chn [2] http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/ xuat-khau-tieu-tang-truong-manh-3009783.html [3] http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/ xuat-khau-nong-nghiep-lap-ky-luc-nhung-van-lahang-tho-3126267.html [4] http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tongquan-ve-tinh-hinh-xuat-khau-nhom-hang-nong-san-thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx
Mô hình liên kết 4 nhà trong nước nhà. Hay hoạt động quảng cáo thương mại cũng sẽ phần nào giúp sản phẩm nông sản tiến gần đến người tiêu dùng và thị trường các nước, các hội chợ nông sản sẽ rút ngắn khoảng cách này, người dân được
Nhìn rộng ra các nước trong khu vực, Việt Nam cũng không kém cạnh ai. Trong bối cảnh thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, chúng ta vẫn được chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chiến lược như tiêu, cà-phê, rau quả. Chính vì thế đầu tư chuyensantcnh@uel.edu.vn
[5] http://www.vawr.org.vn/index. aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_ DETAIL&ari=2122&lang=1&menu=tin-trong-nuoc &mid=177&parentmid=131&pid=1&storeid=0&t itle=nhung-thach-thuc-moi-dat-ra-trong-khu-vucnong-nghiep [6] http://tanthanhco.com.vn/Hoi-nhap-kinh-tequoc-te-nganh-nong-nghiep-Thach-thuc-tu-noi-taivn-832-4-269-0-4.html’ [7] http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/xuat-khaunong-san-van-la-bai-toan-kho-cua-nguoi-nongdan-20150318075523729.chn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
33
Lăng kính sinh viên
DONALD JOHN TRUMP và
HILLARY RODHAM CLINTON TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO K13504T
LÊ NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG K14404
Tổng thống Mỹ là nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu Chính phủ, có quyền lực lớn nhất nước Mỹ, hơn nữa Mỹ là nền kinh tế lớn mạnh nhất trên thế giới. Tổng thống Mỹ cùng những định hướng đối nội, đối ngoại sẽ ảnh hưởng đến toàn cầu. Do đó, sẽ ngây thơ vô cùng nếu những người sống ngoài nước Mỹ có thể tự tin cho rằng bất kể ai lên làm tổng thống Mỹ, thế giới cũng chẳng có gì thay đổi cả. Chuyên san số này xin được đề cập, phân tích về quá trình bầu cử tổng thống Mỹ cũng như vài ứng cử viên tiềm năng trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016: Donald Trump và Hallary Clinton. Từ khóa: Trump, Clinton, bầu cử, Tổng thống, tranh cử PHẦN 1: VÀI NÉT VỀ DONANLD JOHN TRUMP VÀ HILLARY RODHAM CLINTON: I. Donald John Trump:
sự khác biệt. 2.Những thành công đạt được: Hãy cùng nhìn lại những thành công ông đã đạt được trên con đường sự nhiệp bất động sản có nhiều biến động và tìm ẩn nhiều nguy cơ. Năm 1968, Donald Trump đã gia nhập công ty của cha, Elizabeth Trump & Son Năm 1974, Trump bắt đầu sự nghiệp bằng việc mở một công ty riêng và kinh doanh bất dộng sản như cha của mình.
1.Giới thiệu: Donald Trump là một ông trùm bất động sản nổi tiếng ở Mỹ với cơ ngơi bất dộng sản vào loại nhất nhì New York, ngoài ra ông còn được biết đến như là một nhà tư bản, nhà đầu tư, ngôi sao truyền hình và là một nhà văn. Sinh ngày 14/06/1946 (hiện 69 tuổi), tại Queens, New York trong một gia đình năm anh em và từ nhỏ đã chịu ảnh hưởng từ người cha là Fred Trump, một ông trùm trong ngành bất động sản đã tạo cho ông lợi thế rất lớn và niềm đam mê trong lĩnh vực này. Ngoài ra ông cũng được biết đến với vai trò là chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Trump Organization (khu nghỉ dưỡng giải trí mang tên ông), kinh doanh trong các lĩnh vực casino và khách sạn ở nhiều nơi trên thế giới. Trump được mọi người chú ý với cuộc sống hoang phí cùng với cách nói thẳng thắn đã tạo cho Trump một
Năm 1975, với những gì đã học và ảnh hưởng từ nhỏ trong ngành bất động sản Trump đã bắt đầu với những dự án khá lớn và mạo hiểm. Bắt đầu bằng khách sạn Commodore Hotel. Tiếp đó là Grand Hyatt Hotel New York và hàng loạt công trình lớn khác. Phần lớn tiền đầu tư của Trump đều vay từ ngân hàng. Khi Donald Trump mới chỉ 30 tuổi và ông đã sớm nổi danh trong thị trường bất động sản là một nhà kinh doanh dám mạo hiểm, chấp nhận phiêu lưu. Năm 1983, khi khánh thành tòa nhà Trump Tower nguy nga và tráng lệ tại khu phố Manhattan sang trọng nhất nươc Mỹ đã góp phần làm cho Trump ngày càng nổi tiếng. Năm 2000, Trump thắng vụ kiện quy hoạch đất và được phép xây dựng chung cư cao 856 feet. Cũng từ đó New Your đã sửa đổi luật quy hoạch đất nhằm cho phép những dự án này. 3. Bốn lần tuyên bố phá sản: chuyensantcnh@uel.edu.vn
Khỏi nghiệp từ năm 28 tuổi Trump đã xây dựng cho mình một đế chế hùng mạnh trong ngành bất động sản nhưng sau thời kì huy hoàng thì may mắn cũng đã ngoảnh mặt với ông. Trump là một gương mặt quen thuộc tại tòa án Mỹ để giải quyết các vụ phá sản. Tuy Trump không bao giờ nộp đơn xin phá sản cá nhân nhưng ông đã 4 lần đệ đơn phá sản cho 4 công ty khiến Bankruptcy. com liệt ông vào danh sách người nắm giữ kỷ lục phá sản hàng đầu trong những thập kỷ gần đây. Cả bốn lần xin phá sản của Donald Trump đều là xin phá sản công ty mà ông ta có phần vốn theo chương 11 của Luật Phá sản Mỹ chứ không phải phá sản cá nhân, nên danh tiếng của ông với các ngân hàng tại Mỹ vẫn không bị ảnh hưởng nhiều tới những lần hợp tác sau này của Trump, vì ông tham gia các cuộc chơi lớn không phải bằng tiền của bản thân mà bằng tiền của các ngân hàng tin tưởng và hợp tác với Trump. Năm 1991 là lần đầu Donald Trump tuyên bố phá sản tổ hợp khách sạn và sòng bạc Trump Taj Mahal của ông ngập trong nợ nần. Đây cũng là lần đầu tiên Trump mắc nợ cá nhân vì tài trợ xây dựng công trình này với trái phiếu lãi suất cao tới 14%/ năm và không trả nổi tiền lãi. Khi việc xây dựng hoàn tất cũng là lúc kinh tế Mỹ rơi vào giai đoạn suy thoái, khiến Donald Trump rơi vào vũng nợ khổng lồ 3,4 tỷ USD trong khi công trình chỉ được đánh giá 1 tỷ USD. Năm 1992 khi chưa đầy một năm sau đó, Donald Trump lại phải trở lại tại tòa
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
35
36
lăng kính sinh viên án để nộp đơn xin phá sản cho một sòng bạc khác ở Atlantic City. Lần phá sản này bao gồm các tổ hợp khách sạn Trump Plaza Hotel ở New York, khách sạn và casino Trump Plaza ở Atlantic City cũng như Trump Castle Casino Resort. Năm 2004 Trump lại một lần nữa bước chân vào tòa án nộp đơn xin phá sản, lần phá sản này của ông là sòng bạc ở Atlantic City và một ở Indiana. Năm 2009, sau khi không trả đúng hạn một khoản tiền lãi trái phiếu trị giá 53,1 triệu USD Trump Entertainment Resorts bị đưa ra tòa đề nghị tuyên bố phá sản. 4. Nhận xét: Trump một ông trùm với sự tự tin, liều lĩnh kể cả khi thất bại và cùng với tính quyết đoán đã làm cho ông nắm bắt rất nhiều phi vụ làm ăn lớn mang tính mạo hiểm cao mà ít nhà kinh doanh nào làm được. Trump cũng đã khiến không ít các đối thủ phải bất ngờ với những quyết định của mình, ta cũng có thể nói Trump thành công vì chính sự chấp nhận mạo hiểm và chịu trách nhiệm với những quyết định của mình. Trump cũng chia sẽ về bí quyết thành công của mình: “Khi ai đó thách thức bạn, phải cương quyết chiến đấu lại. Phải mạnh mẽ, phải lỳ đòn và phải chủ động tiến lại gần họ mà phản đòn. Để làm được điều đó, phải tụ tập quanh mình những người giỏi nhất và làm cho họ buộc phải nể trọng mình” Nhà báo Hải Đăng nhận xét: “trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Trump đều tỏ ra hết sức hiểu biết và khôn ngoan. Chỉ trong một thời gian ngắn, ông đã lấy lại được tài sản của mình và liên tục phát triển nó thành khối tài sản “khổng lồ” như ông có ngày hôm nay. Ở thời điểm hiện tại, Donald Trump đang để giữ bàn tay của mình trong ngành công nghiệp bất động sản.” II. HILLARY RODHAM CLCLINTON 1. Cuộc đời: Nếu Donald Trump được mọi người biết đến là một ông trùm bất động sản thì Hillary Clinton được biết đến là một người phụ nữ quyền lực trong giới chính trị. Tên khai sinh là Diane Rodham, sinh năm 1947, tại thành phố Chicago (Mỹ). Năm 1969, theo học ngành luật tại đại học Yale,
gặp gỡ và yêu ông Bill Clinton. Năm 1975, kết hôn với Bill Clinton và đổi tên thành Hillary Rodham Clinton. Năm 1975 đến năm 1992, là luật sư và giáo viên dạy luật đông thời Clinton cũng hỗ trợ chồng là thống đốc bang Arleansas. Năm 1992 đến năm 2001, Clinton trở thành đệ nhất phu nhân có học vị thạc sĩ đầu tiên và cũng là phu nhân tổng thống có nhiều quyền hạn nhất. Năm 2001 đến năm 2009 trở thành thượng nghị sỹ Hoa Kỳ. 2. Thành công: Năm 1974, Clinton được mới làm việc trong ban thẩm tra luận tội tổng thống. Năm 1979, Clinton là người phụ nữ đầu tiên trở thành thành viên chính thức của công ty luật Rose thế lực và uy tín. Clinton được vinh danh là Phụ nữ của Năm bang Arkansas năm 1983 và Người mẹ của Năm bang Arkansas năm 1984. Năm 1988 và 1991, Tạp chí Luật Quốc gia chọn Clinton vào trong danh sách 100 luật sư có ảnh hưởng lớn nhất nước Mỹ. Sau khi Thượng nghị sĩ Daniel Patrick Moynihan tuyên bố về hưu thì Clinton quyết định tranh cử với sự ủng hộ của các chính trị gia của Đảng Dân chủ. Đến ngày 7 tháng 11 năm 2000 Clinton đã tuyên thệ nhậm chức Thượng nghị sỹ Hoa Kỳ với chiến thắng 55% phiếu bầu. Clinton tái tranh cử nhiệm kỳ tiếp theo tại thượng viện vào năm 2006 và giành chiến thắng với 67% số phiếu bầu của cử tri. 3. Thất bại trong lần tranh cử tại nhà trắng: Năm 2008 Clinton chính thức chạy đua vào chức vụ tổng thống. Trong thời gian
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
diễn ra tranh cử bà đã không ngừng quảng bá hình ảnh của mình trên các phương tiện truyền thông, đồng thời bà cũng trở thành tiêu điểm được chú ý nhất trong các chương trình thời sự và đón đầu các tranh cãi cùng phê bình trong công chúng. Từ khi bắt đầu cuộc tranh cử từ thánh 01/2007 cho đến tháng 10/2007 Clinton luôn dẫn đầu trong các cuộc thăm dò so với các đối thủ khác mà điển hình là Obama, Edwards. Nhưng thành công không kéo dài cho dến cuối tháng 10 khi tờ báo như The Washington Post, ABC News, The Politico,… đều đồng loạt nói bà phản ứng kém cỏi trước các đối thủ cạnh tranh trong các cuộc tranh luận của các ứng cử viên thuộc Đảng Dân Chủ và đến tháng 12/2007 Clinton đã chính thức mất đi vị trí đứng đầu trong cuộc thăm dò dư luận. Đó không phải đã hết khi Bill Clinton và Hillary Clinton đưa ra những nhận xét liên quan đến Martin Luther King, Jr. và Lyndon B. Johnson, nhiều người xem đây là những ám chỉ cho rằng Obama là ứng cử viên thiên vị chủng tộc, hoặc chí ít cũng là chối bỏ mọi thành quả hòa hợp chủng tộc của Obama và mặc dù đã cố gắng giải quyết nhưng bà Clinton cũng đã đánh mất đi sự ủng hộ của các cử tri thuộc người Mỹ gốc Phi. Đến tháng 6/2008 Obama đã giành đủ phiếu cần thiết để trở thành ứng cử viên của đảng Dân chủ và Clinton đã rút lui khỏi cuộc tranh cử cùng với việc ủng hộ cho Obama. Điều nay đã chính thức công bố thất bại của bà trong cuộc chạy đua và chức tổng thống. 4. Nhận xét: Clinton là người phụ nữ tài năng và quyền lực, một hình mẫu lý tưởng của thế kỷ XXI. Nguyên Ngoại trưởng Colin Luther Powell cho rằng: “Clinton là một con người có trí thông minh tuyệt đỉnh, tầm nhìn vạn dặm, khả năng ứng phó với hoàn cảnh một cách nhanh chóng và nhạy bén. Bà hiểu được các nguyên tắc căn bản về ngoại giao, khả năng hùng biện, ứng xử trước mọi trạng thái cho dù tồi tệ cũng trở thành chiến thắng”. Tổng thống George H. Bush nhận xét: “Clinton có tầm nhìn xa hiểu rộng ít người sánh bằng”. Tổng thống Obama: “Clinton sẽ trở nên vị Tổng thống tuyệt vời của đất nước này”.
Lăng kính sinh viên PHẦN 2: CHẶNG ĐƯỜNG DÀI TRANH CỬ I. Bầu cử tổng thống ở Mỹ: 1. Sơ lược về Chính trị Mỹ: Mỹ (Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hay còn gọi là Hoa Kỳ) là một nước cộng hoà Liên bang thực hiện chế độ chính trị tam quyền phân lập. Chính phủ Liên bang gồm có 3 nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong đó, tổng thống Mỹ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Mỹ.
chính trị phải tiến hành bầu cử và bảo đảm việc thay đổi chính quyền một cách hoà bình. Hệ thống chính trị Hoa Kỳ chủ yếu do hai Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa kiểm soát. 2. Quá trình bầu cử Tổng thống Mỹ: Việc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ là việc chọn lựa người làm tổng thống Hoa Kỳ trong nhiệm kỳ 4 năm, bắt đầu từ trưa Ngày Nhậm chức (ngày 20 tháng 1 năm sau của năm diễn ra cuộc bầu cử). Các cuộc bầu cử được chính quyền mỗi tiểu bang
CHÍNH PHỦ LIÊN BANG
NGHỊ VIỆN
Thượng viện
TỔNG THỐNG
Tòa Kháng án Liên bang
60 Bộ
Tòa Liên bang cấp Quận
Hạ viện
Sơ đồ 1: Chính phủ Liên bang Nước Mỹ có 50 tiểu bang. Chính quyền bang không phải là những cơ cấu cấp dưới của chính phủ Liên bang. Mỗi bang đều có chính quyền, hệ thống hiến pháp và pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiến pháp của Liên bang.
(chứ không phải do Chính phủ liên bang) tổ chức. Bầu cử tổng thống là một quá trình gián tiếp. Theo Hiến pháp, chỉ có Đại cử tri đoàn Hoa Kỳ mới có quyền bầu chọn tổng thống
CHÍNH QUYỀN LIÊN BANG
Bộ máy lập pháp lưỡng viện
Thống đốc
Tòa án tối cao Bang
Tòa phúc thẩm Thượng nghị viện
Hạ nghị viện
Tòa sơ thẩm Sơ đồ 2: Chính quyền Bang
Chính trị Mỹ còn có đặc trưng bởi vì cơ chế bầu cử. Nhu cầu của các cuộc bỏ phiếu với mục đích thành lập ra cơ cấu nhà nước từ nhân dân là nguyên nhân trao quyền lực cho các đảng phái chính trị. Các đảng
trực tiếp. Các thành viên trong đại cử tri đoàn cho mỗi tiểu bang được tiểu bang đó chọn, và họ có quyền bầu cho bất cứ cá nhân nào, nhưng họ rất hiếm khi bầu cho những nhân vật khác người được chỉ định. chuyensantcnh@uel.edu.vn
Theo Hiến pháp Mỹ, mọi công dân sinh ra trong lãnh thổ nước này và có tuổi đời ít nhất là 35 đều có thể trở thành tổng thống. Tuy nhiên, còn có một điều kiện “ngầm” khác đó là người này phải thực sự giàu có và quyền lực. Bởi vì, cuộc chạy đua dài hơi vào Nhà Trắng tiêu tốn một số tiền không hề nhỏ, lên đến hàng tỷ USD. Quá trình bầu cử Tổng thống ở Mỹ diễn ra rất phức tạp, có thể bắt đầu và kéo dài một năm, gồm có 5 giai đoạn như sau. Giai đoạn 1: Khởi đầu
TÒA ÁN TỐI CAO
Phó tổng thống
Đại cử tri đoàn hiện nay bao gồm 538 đại cử tri (tương ứng với 435 thành viên Hạ viện và 100 thành viên Thượng viện, cộng với 3 đại diện của thủ đô Washington, D.C.). Để đắc cử tổng thống và phó tổng thống, ứng cử viên phải giành được đa số 270 phiếu đại cử tri.
Một chính trị gia có tham vọng trở thành tổng thống Hoa Kỳ sẽ thành lập một uỷ ban. Uỷ ban này sẽ tìm hiểu, thăm dò triển vọng của vị chính trị gia đó và quyên góp tiền bạc để vận động tranh cử. Nếu như không giành được sự quan tâm của cử tri, thì họ sẽ tự động rút lui. Nếu kết quả khả quan thì họ sẽ ra ứng cử tổng thống. Giai đoạn 2: Vận động ứng cử Đây là giai đoạn các ứng viên (thuộc cùng một Đảng) cạnh tranh trong nội bộ Đảng để được chọn là ứng viên duy nhất ra tranh chức tổng thống với Đảng khác. Các ứng viên phải tiêu tốn rất nhiều tiền bạc để quảng cáo, tuyên truyền, vận động các cử tri ủng hộ cho mình. Các ứng viên tổ chức vận động ở các tiểu bang để kêu gọi cử tri ủng hộ mình. Tại mỗi bang, cử tri chọn ra đại diện của tiểu bang đi dự đại hội Đảng toàn quốc. Có hai cách thức chọn đại diện: Một số bang chọn cách bỏ phiếu kín (còn gọi là Caucus): ban lãnh đạo đảng họp kín tại trường học, nhà riêng hay một nơi nào đó để chọn ra đảng viên tích cực; những người được chọn đã tuyên bố ủng hộ ứng viên nào. Một số bang chọn cách thức bầu cử sơ bộ (hay gọi là Presidential primary): những cử tri có đăng ký bỏ phiếu chọn đại diện tham dự đại hội Đảng. Giai đoạn 3: Tổ chức đại hội Đảng Đại hội Đảng tổ chức vài tháng trước cuộc bầu cử tổng thống để chọn ứng viên ra tranh chức tổng thống. Thường thì trước
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
37
38
lăng kính sinh viên Chỉ tiêu so sánh
Chủ trương
Đảng Dân chủ
Đảng Cộng hòa
Đảng Dân chủ quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề an sinh xã hội, y tế, giáo dục và công ăn việc làm cho nguời nghèo, và do vậy được đông đảo người nghèo và giới công đoàn ủng hộ. Đảng này chủ trương tăng cường quyền quản lý hành chính trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.
Đảng Cộng hòa muốn giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ đối với nền kinh tế, để nền kinh tế vận động theo qui luật của thị trường. Đảng này thường quan tâm nhiều hơn đến các giới chủ, các thế lực tài phiệt, giới chuyên gia và các tầng lớp trung lưu.
Sự ủng hộ của các bang (trong Các ứng cử viên thường có ưu thế cuộc bầu cử tổng tại các bang phía Bắc thống)
Các ứng cử viên thường có ưu thế tại các bang phía Bắc
Bảng 1: So sánh Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ khi diễn ra đại hội người ta đã biết ứng viên nào được tuyển chọn dựa vào các cuộc vận động của các ứng viên tại các tiểu bang. Ứng viên chiến thắng sẽ chọn một người cùng ra tranh chức Phó tổng thống, thường là một trong số những người thua cuộc. Giai đoạn 4: Vận động tranh cử Đây là giai đoạn quyết định trong quá trình tranh cử tổng thống. Đây là thời điểm ứng viên của hai Đảng (Dân chủ và Cộng hoà) đối đầu trực tiếp với nhau. Họ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho cuộc vận động. Hai ứng viên tổ chức những hoạt động quảng cáo, tuyên truyền nhằm lôi kéo sự ủng hộ. Và cử tri cũng rất quan tâm tới các cuộc tranh luận trên truyền hình giữa hai ứng viên. Đây là giai đoạn tốn kém cả về tiền của và sức lực của hai ứng viên. Đa số các bang đã thể hiện sự ủng hộ cho ứng viên nào. Tuy nhiên, một vài bang đến giờ chót vẫn chưa thể hiện sựủng hộ cho ứng viên nên được gọi là “bang giờ chót”. Vài tuần cuối trước khi bầu cử, các ứng viên sẽ tập trung vận động ở các bang này. Giai đoạn 5: Bầu cử Cuộc bầu chọn tổng thống Hoa Kỳ được tổ chức vào ngày thứ Ba sau thứ Hai đầu tiên của tháng 11. Vì tổng số đại cử tri của Hoa Kỳ là 538 người. Một ứng viên muốn trở thành tổng thống phải giành được số phiếu tối thiểu là 270. Ở các tiểu bang, ứng viên nào giành được nhiều nhất phiếu cử tri thì giành được toàn bộ phiếu của cử tri đoàn. Bầu cử tổng thống diễn ra 4 năm một lần. Cuộc bầu cử gần đây nhất diễn ra vào ngày 6 tháng 11 năm 2012. Cuộc bầu cử kế tiếp sẽ diễn ra vào năm 2016.
3. Cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016: Cuộc bầu cử Tổng thống sẽ được tổ chức tại Mỹ vào ngày 08/11/2016. Tháng 7/2016, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa sẽ chọn ra ứng cử viên tham gia tranh cử của họ. Giống như những cuộc bầu cử trước, cuộc bầu cử năm 2016 vẫn đang diễn ra rất sôi nổi và gay go. Theo “The New York Times” cập nhật ngày 22/9/2015, Đảng Dân chủ đang có 6 ứng cử viên tham gia cuộc chạy đua vào Nhà Trắng: - Cựu thống đốc bang Rhode Island - ông Lincoln Chafee, - Cựu ngoại trưởng - bà Hillary Rodham Clinton, - Giáo sư Harvard - ông Lawrence Lessig, - Cựu thống đốc bang Maryland- ông Martin O’Malley, - Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ - ông Bernie Sanders Đảng Dân chủ cũng thể hiện rõ sự ủng hộ đối với Phó Tổng thống Jose Biden nhưng ông vẫn chưa chính thức tham gia vào cuộc đua này, con trai ông trước khi mất vì bệnh ung thư cũng đã khuyên ông nên tham gia cuộc bầu cử này. Dù vậy, ứng cử viên nhận được sự ủng hộ nhiều nhất trong Đảng Dân chủ là cựu ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton. Trong khi đó, Đảng Cộng hòa lại có số ứng
cử viên khá đông khoảng gần 20 người, trong đó đã có 3 người rút lui. Một số ứng cử viên được khá nhiều sự ủng hộ như: - Cựu thống đốc Florida ông Jeb Bush, - Thượng Nghị sĩ Hoa Kỳ ông Marco Rubio, - Ông trùm bất động sản Donald J. Trump, - Cựu giám đốc điều hành kinh doanh bà Carly Fiorina Trong số các ứng cử viên của Đảng này, Donald J. Trump là người nhận được sự ủng hộ khá nhiều trong các cuộc thăm dò ý kiến ở bang Iowa và New Hampshire. II. Quá trình tranh cử của Hillary Rodham Clinton và Donald John Trump: 1. Quá trình tranh cử của Hillary Rodham Clinton: Hillary R.Clinton vào 12/ 4/2015 đã đăng tải một đoạn video trên trang Facebook công bố quyết định tham gia tranh cử vị trí tổng thống vào năm 2016. Đây là lần thứ hai Clinton tham gia cuộc chạy đua, lần đầu tiên là vào năm 2008. Khi đó, bà thua Barack Obama trong cuộc cạnh tranh trở thành ứng viên của đảng Dân chủ. Lúc này đã có rất nhiều người ủng hộ cho bà ngay cả Tổng thống Mỹ cũng cho rằng bà sẽ làm tốt chức Tổng thống. Vào ngày 13/6/2015, trong bài phát biểu Clinton cam kết với cử tri bà sẽ nỗ lực vì một xã hội công bằng hơn dành cho người dân, sẽ đấu tranh vì bất công giàu nghèo, kiểm soát Phố Wall, năng lượng sạch, nữ quyền và hôn nhân đồng tính, nếu trúng cử tổng thống trong năm sau. Hillary Clinton đã vi phạm một đạo luật liên bang trong thời gian tại vị 4 năm của bà, sau khi bà Clinton thực hiện trao đổi tất cả thư từ điện tử qua một tài khoản email cá nhân, thay vì dùng email gắn với tên miền chính thức của Bộ Ngoại giao Mỹ như quy định. Điều này đã tạo ra nhiều ý kiến bất lợi cho bà. Tuy nhiên bà là người có uy tín, nhiều kinh nghiệm nên hiện nay bà vẫn là ứng cử viên dẫn đầu Đảng Dân chủ.
Thị trường dự đoán
Sự ủng hộ của các quan chức quốc gia
Thăm dò ý kiến của tiểu bang Lowa
Thăm dò ý kiến của tiểu bang New Hampshire
Gây quỹ hổ trợ
1 (91%)
1 (60%)
1 (56%)
2 (40,4%)
1 (97,7$)
Bernie Sanders
2
2
2
1 (41,4%)
2
Martin O’Malley
3
3
3
3
3
Các ứng viên Đảng Dân chủ Hillary Cliton
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Bảng 2: Sự ủng hộ đối với các ứng cử viên Đảng dân chủ
Lăng kính sinh viên Theo “The New York Times” cập nhật ngày 10/11/2015, sự ủng hộ của người dân đối với các ứng cử viên Đảng Dân chủ thông qua Bảng 2 (* với cấp bậc ứng viên từ 1-3). Trong số 3 ứng cử viên tham gia cuộc đua của Đảng Dân chủ, Clinton hầu như đã dẫn đầu trong các cuộc thăm dò. Trong việc dự đoán người chiến thắng đề cử của Đảng Dân chủ, Clinton chiếm 91%, xác nhận từ quan chức của đảng Dân chủ có 142 thành viên Nghị viện và 9 thành viên Chính phủ ủng hộ Clinton (chiếm 60,2%). Sự hỗ trợ của các nhà lãnh đạo đảng vừa là một dấu hiệu của sức mạnh lâu dài của ứng viên vừa là nguồn sức mạnh trong tương lai. Đối với các cuộc thăm dò, chúng không phải không quan trọng. Nhưng các cuộc thăm dò quốc gia quan trọng ít hơn so với các cuộc thăm dò ở bang Iowa và New Hampshire, hai bang này bầu cử đầu tiên và cử tri các tiểu bang khác sẽ chú ý nhiều hơn đến các ứng cử viên này. Giống như sự ủng hộ, tiền cũng khá quan trọng vì hai lý do: Đó là một dấu hiệu sức mạnh của một ứng cử viên, và sau đó nó sẽ trở thành một nguồn tiếp sức mạnh. Số tiền 97,7$ này bao gồm cả số tiền quyên góp trực tiếp bằng một chiến dịch và số tiền huy động của các nhóm bên ngoài khác đồng minh với chiến dịch. Trước đây, bà Clinton đã thể hiện thái độ thận trọng với các thỏa thuận tự do thương mại, nhưng trong thời gian giữ cương vị là Ngoại trưởng Mỹ dưới thời ObaCác ứng cử viên Đảng Cộng hòa
ma, bà đã đóng vai trò trung tâm trong cuộc đàm phán với 11 quốc gia khác đàm phán TPP (viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, có nghĩa là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương). Clinton luôn thể hiện sự quan tâm và thân thiện với Việt Nam. Quan hệ Việt Mỹ tốt lên cũng do chồng bà cựu Tổng thống Hill Clinton, người đã tuyên bố bình thường hóa mối quan hệ Việt Mỹ 20 năm trước đây. Ông cũng đã thể hiện rõ quan điểm ủng hộ Hiệp định TPP,’’Tôi hy vọng TPP của Tổng thống Obama nhận được sự ủng hộ từ cả hai đảng như tôi đã nhận được với quyết định bình thường hóa quan hệ với Việt Nam 20 năm trước”, ông Bill Clinton nói. Bà Clinton cũng đã nhìn rõ những hạn chế cần khắc phục khi ký kết Hiệp định này. Bà đã lên tiếng chỉ trích một số phương diện của hiệp định này, bao gồm những vấn đề vấp phải sự phản đối mạnh của các tổ chức công đoàn, các nhà bảo vệ môi trường và các nhóm lợi ích tự do khác. Dù cho hiệp định TPP có được thông qua hay không, tác giả tin rằng nếu Clinton làm tổng thống Mỹ thì quan hệ hai nước vẫn sẽ diễn ra tốt đẹp. 2. Quá trình tranh cử của Donald John Trump Vào ngày 16/6/2015, tỷ phú Donald Trump đã tuyên bố sẽ tham gia tranh cử để trở thành ứng cử viên Tổng thống của Đảng này. Phát biểu trước những người ủng hộ ở thành phố New York, Mỹ, ông Donald Trump cam kết sẽ hành động để phục hưng và đưa nước Mỹ trở lại vị thế
Thị trường dự đoán
Sự ủng hộ của các quan chức quốc gia
Thăm dò ý kiến của tiểu bang Iowa
Thăm dò ý kiến của tiểu bang New Hampshire
Gây quỹ hổ trợ
2
11
2
1
12
Ben Carson
5
11
1
2
4
Marco Rubio
1
5
3
3
3
Donald Trump
John Kasich
7
7
9
4
7
Jeb Bush
3
1
5
5
1
Carly Fiorinaa
8
8
6
6
8
Chris Christie
6
3
9
8
5
Rand Paul
10
2
9
9
6
Rick Santorum
10
9
12
10
13
Mike Huckabee
8
5
8
11
10
Lindsey Graham
10
9
13
11
11
Bobby Jindal
10
11
7
13
9
George Pataki
10
11
14
13
14
Jim Gilmore
10
11
14
15
15
Trump trở thành tâm điểm của mọi người và giới truyền thông sau hàng loạt phát ngôn gây sốc như gọi người Mexico là những kẻ hiếp dâm hay “chê” Thượng nghị sĩ John McCain không phải “anh hùng chiến tranh” vì bị bắt, chỉ trích Tổng thống Barack Obama. Tưởng rằng vị tỉ phú này sẽ mất điểm trầm trọng nhưng ngoài mọi dự đoán, sự ủng hộ dành cho ông vẫn tăng ngoạn mục trong các cuộc thăm dò cử tri mới nhất. Có lẽ vì người dân thích sự thẳng thắn, phong thái mạnh mẽ, phóng khoáng của ông. Nhiều người Mỹ đang cảm nhận sự nhiệt tình, sự thẳng thắn trong cách phát ngôn của Trump. Nó khác với những lời lẽ của giới chính trị gia, và nó “thật” hơn. Theo “The New York Times” cập nhật ngày 10/11/2015, sự ủng hộ của người dân với các ứng cử viên Đảng Dân chủ như sau: * Cấp bậc ứng viên: 1-15 Hiện nay Trump có được sự ủng hộ nhiều người dân ở tiểu bang New Hampshire (26,8%), còn ở tiểu bang Iowa Trump chiếm 22,8% đứng sau Ben Carson chiếm 25,2%. Nhìn chung Trump vẫn đang có ưu thế và được nhiều sự ủng hộ của người dân ở 2 tiểu bang này. Donald Trump là người giàu có và có tài về kinh doanh, nếu ông trở thành Tổng thống với tư duy của một nhà kinh doanh, tác giả tin chắc ông sẽ làm cho nước Mỹ giàu có và phát triển hơn nữa. Tuy nhiên điều đáng quan tâm là tính bốc đồng và cách phát ngôn của ông, liệu một người như vậy có thể trở thành Tổng thống Mỹ hay không? Kết luận:
Bảng 3: Sự ủng hộ đối với các ứng cử viên Đảng Cộng hòa chuyensantcnh@uel.edu.vn
như trước, trong đó ưu tiên hàng đầu của ông là cải cách kinh tế. Với quyết định này ông là người thứ 12 tham gia cuộc đua của Đảng Cộng hòa.
Cuộc đua Tổng thống đang ở giai đoạn 2: vận động ứng cử, các ứng cử viên đều đang cố gắng quảng cáo, tuyên truyền, vận động các cử tri ủng hộ cho mình.Với tình hình như hiện nay rất có thể Clinton và Trump sẽ là đối thủ trực tiếp của nhau trong giai đoạn 4: vận động tranh cử. Trong quá trình lựa chọn, các ứng cử viên phải cạnh tranh dữ dội ở ba khía cạnh: tài chính, tranh luận, và chính sách. Người thắng cuộc sẽ là người có khả năng vận động quần chúng, khả năng đối đáp sắc sảo nhất, có chính sách được đa số đồng ý và ủng hộ. Quan trọng nhất là quá trình
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
39
40
lăng kính sinh viên này diễn ra công khai, giới truyền thông và tất cả mọi người đều có thể phanh phui mọi bí mật, và chính dân chúng là người quyết định ai sẽ là người dẫn dắt họ. Quá trình lựa chọn gắt gao này sẽ tìm ra một người lãnh đạo đủ tài, tâm và tầm để đưa đất nước đi lên.
CASE STUDY:
ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐO LƯỜNG MỨC SINH LỢI KÌ VỌNG TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] (n.d.). https://vi.wikipedia.org/wiki/Donald_Trump
HOÀNG THỊ HOÀI THƯƠNG
K13502
[4] (n.d.). https://vi.wikipedia.org/wiki/Hillary_Clinton
Giới thiệu: Quyết định đầu tư của doanh nghiệp là một trong những quyết định khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp cần xác định rõ những rủi ro không chỉ xuất phát từ yếu tố khách quan do những tác động của nền kinh tế, thiên tai, xung đột….., mà còn do yếu tố chủ quan đến từ nguồn nhân lực, tài chính và cả các quy định về đầu tư chứng khoán hiện thời nếu ta không xem xét các yếu tố này một cách cẩn thận. Bên cạnh đó cần cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận để lựa chọn đối tượng đầu tư hợp lý nhất. Càng cụ thể hóa và xác định chính xác rủi ro bao nhiêu sẽ càng dễ dàng cho việc xây dựng kế hoạch và quản trị đầu tư. Làm tối đa hóa lợi nhuận đầu tư cho doanh nghiêp và nhà đầu tư trong đầu tư chứng khoán.
[5] (n.d.). http://www.nytimes.com/interactive/2016/ us/elections/presidential-candidates-dashboard. html?ref=politics
Từ khóa: Điều kiện đầu tư; Nguồn lực nội tại; Lựa chọn công ty đầu tư; Chi phí cơ hội.
[2] (n.d.). https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Bầu_cử_ tổng_thống_Hoa_Kỳ . [3] (n.d.).https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Bầu_cử_ sơ_bộ_tổng_thống_Hoa_Kỳ .
[6] (n.d.). http://vietbao.vn/The-gioi/Ty-phuDonald-Trump-tuyen-bo-tranh-cu-Tong-thongMy/214036942/159/ . [7] (n.d.). . http://infonet.vn/pho-tong-thong-mybiden-se-tham-gia-tranh-cu-tong-thong-my-nam2016-post173624.info . [8] Đàm, V. (n.d.). Bầu cử Tổng thống Mỹ: Cuộc chạy đua khốc liệt diễn ra thế nào? http://cafebiz. vn/cau-chuyen-kinh-doanh/bau-cu-tongthong-my-cuoc-chay-dua-khoc-liet-dien-ra-thenao-20150618111040911.chn .
CASE STUDY Công ty X muốn đầu tư vào hai loại chứng khoán A và B có mức sinh lời kì vọng ở từng tình trạng kinh tế khác nhau với xác suất xảy ra các tình trạng kinh tế này được cho như bảng bên dưới. Công ty cần phải lưu ý điều gì khi lên kế hoạch và làm sao để có thể đánh giá được rủi ro và đo đường mức sinh lợi kì vọng trong đầu tư chứng khoán của doanh nghiệp mình?Một số lưu ý trong quy trình chuẩn bị kế hoạch đầu tư Tình trạng kinh tế
[9] Đăng, H. (n.d.). Con đường trở thành “ông trùm” bất động sản của Donald Trump. http://www.ngaynay.vn/ Con-duong-tro-thanh-ong-trum-bat-dong-san-cuaDonald-Trump-p269773.html . [10] K.C. (n.d.). 4 lần phá sản “đau để đời” của tỷ phú Donald Trump. http://bizlive.vn/nhan-vat/4-lan-phasan-dau-de-doi-cua-ty-phu-donald-trump-1262036. html . [11] Minh, P. (n.d.). Mỹ: Ứng viên Cộng hòa vào cuộc đua, tỷ lệ ủng hộ Donald Trump cao. [12] http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/134089/ . [13] (n.d.). http://www.nytimes.com/interactive/2016/us/elections/presidential-candidatesdashboard.html . [14] (n.d.). http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-suquoc-te/ty-phu-donald-trump-va-cau-chuyen-tranhcu-tong-thong-my/1090683/ . [15] Hoạt, T. N. (n.d.). http://nvnorthwestcom/2015/05/hillary-clinton-con-nguoi-moi-trongky-nguyen-moitien-si-nguyen-huu-hoat-o-nhiem-kythu-2-cua-tong-thong-obama-ngoai-truong-clintonda-rut-lui-chuc-vi-ngoai-truong-ngoai-giao-bat-dautu-ngay-ay-den/ .
Cổ phiếu A
Cổ phiếu B
Xác suất xảy ra
Kém phát triển
0.05
0.02
35%
Bình thường
0.12
0.12
40%
Phát triển mạnh
0.07
0.14
25%
Khi tiến hành đầu tư việc phải cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro, dự liệu những tình huống xảy ra xuất phát từ những yếu tố khách quan như sự biến động của nền kinh tế, yếu tố môi trường, thiên tai, lạm phát…. là tất yếu. Bên cạnh đó chúng ta còn cần phải tránh những rủi ro xuất phát từ sự chủ quan hoặc cân nhắc lựa chọn kênh đầu tư phù hợp dựa vào những thông tin đã có. Trong đó có một số những thông tin cần cân nhắc đứng trên góc độ pháp luật và nhân sự bao gồm: các quy định pháp luật về điều kiện đầu tư chứng khoán; nguồn lực nội tại; lựa chọn công ty đầu tư, thành lập quỹ đầu tư; khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và cuối cùng là chi phí cơ hội khi đầu tư. Thứ nhất, các quy định của pháp luật về điều kiện đầu tư chứng khoán. Theo pháp Luật Đầu tư thì nhà đầu tư được quyền chọn đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp bằng cách góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam đầu tư chủ động hoặc theo hình thức gián tiếp bao gồm: mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; thông qua quỹ đầu tư chứng khoán; thông qua các chế định tài chính trung gian khác - đầu tư bị động11 . Điểm khác biệt giữa đầu tư gián tiếp so với đầu tư trực tiếp ở đây là nhà đầu tư sau khi đầu tư tài chính vào một quỹ đầu tư chứng khoán hoặc công ty đầu tư chứng khoán thì sẽ chỉ có thể tiến hành theo dõi một cách bị động nhờ vào các báo cáo của các ông ty quản lý quỹ đầu tư hoặc công ty chứng khoán để từ đó chọn cho mình giải pháp thay đổi hay tiếp tục đầu tư mà không được phép tự mình thực hiện việc điều hành 1
khoản 1, Điều 26 Luật Đầu Tư 2005
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Lăng kính sinh viên công việc đầu tư hay quản lý đầu tư từ số vốn của mình và cái mà nhà đầu tư nhận được khi đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khoán hay công ty chứng khoán không phải là cổ phiếu mà sẽ là chứng chỉ quỹ11. Chính sự đặc biệt về hình thức đầu tư chứng khoán đòi hỏi nhà đầu tư cần xem xét cân nhắc để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp. Thứ hai, cân nhắc về nguồn lực nội tại. Ở đây cần xét tới hai nguồn lực chính là nhân lực và vật lực. Việc nguồn đầu tư, nguồn vốn dự phòng rủi ro của công ty cần được cân nhắc kĩ lưỡng để đảm việc đầu tư không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường của công ty và nếu việc đầu tư không thuận lợi cũng không khiến công ty rơi vào tình trạng xấu là rất quan trọng bên cạnh đó việc bồi dưỡng và cân nhắc về yếu tố nhân lực là một trong những yếu tố được đánh giá là quan trọng hơn cả cho sự phát triển của công ty. Bất kể một chính sách phát triển, kế hoạch, triển khai đầu tư nào cũng do con người xây dựng và thực thi, nếu một đội ngũ nhân sự yếu kém về cả mặt chuyên môn, nghiệp vụ thì cho dù kế hoạch có hoàn hảo đến đâu thì khi bước vào thực Về bản chất chứng chỉ quỹ cũng giống như cổ phiếu của một công ty là bằng chứng xác nhận quyền hưởng lợi nhuận trên phần vốn đầu tư, và được niêm yết trên thị trường chứng khoán để mua bán giữa các nhà đầu tư. Tuy nhiên có hai điểm khác nhau quan trọng giữa chúng: i) cổ phiếu là phương tiện huy động vốn của một công ty kinh doanh một vài ngành nghề cụ thể, là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của cổ đông nắm giữ đối với công ty cổ phần đó; còn chứng chỉ quỹ là phương tiện để thành lập quỹ của một quỹ đầu tư chứng khoán mà ngành nghề hoạt động chính là đầu tư chứng khoán, chứng chỉ quỹ không có ý nghĩa chứng minh người nắm giữ chứng chỉ có quyền sở hữu đối với công ty phát hành chứng chỉ đó. ii) người sở hữu cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết hay quản lý công ty thì nhà đầu tư sở hữu chứng khoán quỹ không có quyền tương tự, mọi quyền hành đều do công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán quyết định. Theo đó chứng chỉ quỹ loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp trong quỹ đầu tư chứng khoán, được hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác nhau nhằm phân tán rủi rỏ, quỹ đầu tư có đội ngũ quản lý chuyên nghiệp và độc lập hoàn toàn so với nhà đầu tư chính vì vậy sẽ khiến cho các quyết định đầu tư được đưa ra một cách khách quan và không bị tác động hay chi phối bởi bất cứ nhà đầu tư nào. Khi là người sở hữu chứng chỉ quỹ công ty cũng là người đầu tư thụ động, gián tiếp vì không có quyền quyết định đầu tư và mọi rủi ro hay thành công đều phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của người quản lý quỹ.
1
thi cũng không thuận lợi. Đó là đối với hình thức đầu tư chứng khoán trực tiếp vậy còn đối với hình thức đầu tư gián tiếp thì lý do là gì? Câu trả lời ở đây là cho dù chọn hình thức đầu tư gián tiếp, phụ thuộc vào các quyết định của đội ngũ quản lý của công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thì công ty cũng cần phải theo dõi tiến trình đầu tư của quỹ để nắm được thông tin đầu tư và xác định xem việc đầu tư đó có hiệu quả và có nên tiếp tục đầu tư tài chính vào quỹ đầu tư này. Chính vì lý do đó cần chắc chắn có nguồn nhân sự đảm bảo đủ khả năng theo dõi tiến trình đầu tư này ngay cả khi chọn hình thức đầu tư gián tiếp.
các khoản miễn trừ13 . Đây được xem như một nguồn thông tin bổ trợ khác góp phần giúp doanh nghiệp quyết định được mức đầu tư hoặc doanh mục đầu tư của mình. Ví dụ: Doanh nghiệp đầu tư 50 tỷ vào loại chứng khoán Z với mức sinh lời là 20% và mức rủi ro là 18%. Vậy khoản lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ bằng 50 tỷ*20%*(100% - 25%) = 7,5 tỷ và mức rủi ro là 9 tỷ. Doanh nghiệp sẽ dựa vào mức độ chấp nhận rủi ro của mình và sự chênh lệch giữa mức sinh lời phải nộp và khoản thuế phải đóng để quyết định có nên đầu tư vào loại chứng khoán này không, nếu có thì đầu tư bao nhiêu.
Thứ ba, lựa chọn công ty đầu tư, thành lập quỹ đầu tư. Hiện nay đối với hình thức đầu tư trực tiếp thì công ty có quyền tự do lựa chọn công ty đã niêm yiết và được bán cổ phiếu ra thị trường để đầu tư. Nhưng đối với loại hình đầu tư gián tiếp thì hiện nay theo pháp luật chứng khoán và pháp luật đầu tư chỉ cho phép tồn tại 2 loại hình doanh nghiệp được phép thành lập và phát hành chứng chỉ quỹ để đầu tư chứng khoán bao gồm: công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán. Hai loại hình công ty này sẽ kết hợp với ngân hàng thương mại giám sát được cấp phép lưu kí chứng khoán để thực hiện việc quản lý quỹ và tiến hành đầu tư chứng khoán từ quỹ này thay cho các nhà đầu tư. Vậy nên khi tiến hành đầu tư gián tiếp cần xác định năng lực pháp luật của công ty sẽ tiến hành đầu tư, có được phép kinh doanh không, có thỏa mãn các điều kiện kinh doanh về vốn pháp định, các điều kiện thành lâp doanh nghiệp; việc hình thành và góp vốn của quỹ đầu tư theo quy định từ Điều 82 - 99 của luật Chứng khoán 2006 và các quy định của luật Doanh nghiệp hay không12 ? Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo đầu tư của bạn được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và sinh lợi như mong đợi.
Cuối cùng là cân nhắc về chi phí cơ hội cần đánh đổi để đầu tư chứng khoán. Nói một cách vui thì lợi nhuận không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ tay nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác. Việc này nhằm ám chỉ những chi phí phải đánh đổi khi chọn kênh đầu tư chứng khoán so với các kênh đầu tư khác ví dụ như đầu tư vào mở rộng kinh doanh sản xuất, khoa học công nghệ hay cơ sở vật chất hạ tầng. Mức sinh lợi so với lãi suất ngân hàng, ngoài ra còn cần xét thêm yếu tố lợi nhuận phi vật chất như danh tiếng, tinh thần,…Để cân nhắc và lựa chọn khi đầu tư. Tóm lại khi tiến hành đầu tư nhà đầu tư cần phải cân nhắc nhiều yếu tố chọn ra chiến lược đầu tư hiệu quả nhất bên cạnh đó cần xem xét các yếu tố khác đến từ các quy định của pháp luật và nhân lực nói chung.
Thứ tư, cân nhắc về khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Pháp luật quy định doanh nghiệp sẽ phải chịu mức thuế suất bằng 25% tổng thu nhập trừ đi chi phí và Đơn cử việc thành lập quỹ thành viên cần phải tuân theo quy định tại Điều 95 luật Chứng khoán 2006 theo đó thành viên góp quỹ chỉ được phép là pháp nhân đồng nghĩa với việc doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân thì không có quyền được góp vốn, quy định này nhằm đảm bảo an toàn cho quỹ thành viên cũng như đảm bảo trách nhiệm pháp lý toàn bộ đối với phần nợ của chính doanh nghiệp tư nhân. Mức vốn góp được tối thiểu được quy định là 50 tỷ đồng cho mỗi thành viên.
2
chuyensantcnh@uel.edu.vn
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐO LƯỜNG MỨC SINH LỢI KÌ VỌNG Như ta đã biết bản chất của đầu tư là việc biết chắc chắn về chi phí sẽ bỏ ra trong hôm nay để nhận được sự không chắc chắn về lợi ích ở tương lai, do đó đòi hỏi yêu cầu cần cân nhắc đặt ra mức lợi nhuận kì vọng phải ở mức rủi ro có thể chấp nhận được14. Có nhiều phương pháp để xác định rủi ro và đo lường lợi nhuận nhưng ở đây tác giả chỉ đơn cử một phương pháp đơn giản Điều 10 luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 4 Chính vì vậy tác giả sẽ không đề cập hoặc bàn luận thêm về yếu tố hiển nhiên tại sao phải đánh giá và đo lường rủi ro, mức sinh lợi kì vọng. Ở đây tác giả mong muốn mang lại cho các bạn một kiến thức áp dụng được trực tiếp nhằm giúp các bạn giải quyết các bài tập trên lớp cũng như giúp các bạn ôn lại kiến thức đã học làm nền tảng để học lên những phương pháp phức tạp để vận dụng vào thực tế một cách dễ dàng hơn. 3
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
41
lăng kính sinh viên
42
nhất, có thể áp dụng ngay kiến thức vừa học và từ đó củng cố cũng như phát triển lên các phương pháp đòi hỏi sự phức tạp nhiều hơn. Phương pháp xác định rủi ro và đo lường lợi nhuận này bao gồm 4 bước cơ bản:
Bước 1: Tính tỉ suất mong đợi E(R) Trong danh sách rất nhiều lựa chọn với tỉ suất sinh lời khác nhau ta cần phải tính toán đâu là tỉ suất trung bình trong tổng số các tình huống có thể xảy ra để từ đó nhận diện được tỉ suất sinh lời chung của đối tượng đầu tư Theo công thức: k=E(R)=∑ni=1ki*Pi Trong đó: ki là tỉ suất sinh lợi trong trường hợp i Pi là xác suất xảy ra của trường hợp i n là tổng số tình huống có thể xảy ra trong nền kinh tế Bước 2: Độ lệch giữa tỉ suất sinh lời thực tế trong từng trường hợp cụ thể với tỉ suất sinh lợi trung bình đã tính theo công thức: i = ki - E(R) Bước 3: Phương sai δ2 = ∑nk=0 Pi * (ki- E(R))2 Bước 4: Độ lệch chuẩn δ = Sqrt(δ2) với Sqrt(x) là căn bậc hai của x Bước 5: Là xác định hệ số biến đổi CV (Coefficient of Variation)
Cổ phiếu A
Cổ phiếu B E(RB) = 0.02*35% + 0.12*40% + 0.14*25% = 0.09
Bước 1: Tỉ suất sinh lợi mong đợi trung bình
E(RA) = 0.05*35% + 0.12*40% + 0.07*25% = 0.083
Bước 2: Độ lệch giữa tỉ suất sinh lời thực tế trong từng trường hợp với tỉ suất sinh lời trung bình
ikinh tế kém phát triển = 0.05*35% - 0.083 = - 0.0655 ikinh tế bình thường = 0.12*40% -0.083 = - 0.035 ikinh tế phát triển mạnh = 0.07*25% - 0.083 = 0.0655
ikinh tế kém phát triển = 0.02*35% - 0.09 = - 0.083 ikinh tế bình thường = 0.12*40% - 0.09 = - 0.042 ikinh tế phát triển mạnh = 0.14*25% - 0.09 = - 0.055
Bước 3: Phương sai
δA2 = ∑n=3k=0 Pi * (ki- E(RA))2 = 0.00306415
δB2 = ∑n=3k=0 Pi * (ki- E(RB))2 = 0.003873
Bước 4: Độ lệch chuẩn
δA = Sqrt (δA2) = 0.05535476
δB = Sqrt (δB2) = 0.06223343
Nhận xét
Nhìn vào E(RA) khác E(RB) và δA khác δB ta có thể thấy cả 2 đại lượng này đều không giống nhau vì vậy cần xác định CV qua bước thứ 5
Bước 5: Xác định CV
CV = δA/ E(RA)= 0.6669
Quyết định
Do CVA < CVB nên hệ số CV ta thấy doanh nghiệp nên chọn đầu tư vào cổ phiếu A. Tuy nhiên trên thực tế doanh nghiệp còn cần dựa vào nhiều yếu tố khác như đã phân tích ở trên trong đó có mức độ chịu rủi ro của doanh nghiệp mình từ đó để cần nhắc chọn lựa loại chứng khoán đầu tư hợp lý hoăc quản lý doanh mục đầu tư của cả 2 loại trên với một tỷ lệ hợp lý để mang lại hiệu quả và lợi nhuận tối ưu.
CV = δB/ E(RB) = 0.6915
Đây là một bước quan trọng nhưng không phải lúc nào cũng cần xác định đến hệ số này. Nó phụ thuộc vào độ lệch chuẩn và tỉ suất sinh lời trung bình trong các điều kiện khác nhau của các loại chứng khoán mà chúng ta cần lựa chọn. Tuy nhiên trên thực tế không phải đến cuối cùng CV có thể cho ta được đáp án mà còn phải dựa thêm vào nhiều yếu tố như đã phân tích ở trên và mức độ chịu rủi ro của chính nhà đầu tư để quyết định đầu tư. GIẢI QUYẾT CASE STUDY Dựa vào các bước của quy trình đánh giá và đo lường rủi ro ở trên ta sẽ đi theo từng bước để từ đó có thể so sánh được tỉ suất sinh lời hay có độ rủi ro cao hơn. Chúng ta làm theo bảng tương tự như bảng phía trên.
Nếu
Thì
ĐỐ BẠN? Vậy công ty Z sẽ nên chọn đầu tư chứng khoán nào nếu thông tin về đầu tư của 2 loại chứng khoán trên được cho ở bảng dưới đây? Họ sẽ phải đóng thuế dự kiến là bao nhiêu nếu quyết định đầu tư 60 tỷ VNĐ. Biết loại thu nhập này không phải là thu nhập miễn thuế và mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25%?
Tình trạng kinh tế
Lợi nhuận kì vọng của cổ phiếu M
Lợi nhuận kì vọng của cổ phiếu N
Xác suất xảy ra ở mỗi tình trạng kinh tế
Suy thoái
0.06
-0.05
20
Kém phát triển
0.09
0.03
10
Bình thường
0.15
0.15
30
TH1
Các cổ phiếu có cùng tỉ suất lợi nhuận E(R)
So sánh δ với nhau
TH2
Các cổ phiếu có cùng độ lệch chuẩn
So sánh E(R) với nhau
Khởi sắc
0.12
0.17
30
TH3
E(R) và δ của các đại lượng đều không bằng nhau
So sánh hệ số biến đổi CV
Thịnh vượng
0.13
0.22
10
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Lăng kính sinh viên
VIỆT NAM MẤT DẦN LỢI THẾ VỀ NHÂN CÔNG GIÁ RẺ Hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu, là con đường hiệu quả nhất mà bất kì quốc gia nào cũng phải làm khi có đủ điều kiện, bởi sức ép bên trong, bên ngoài nước và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Từ khi đổi mới, nước ta mở cửa hội nhập, trước tình hình cụ thể của nước ta lúc bấy giờ, để nâng cao thu nhập quốc dân đòi hỏi nước ta phải có nguồn vốn đầu tư lớn. Điều này thật sự không dễ dàng và nhanh chóng nếu chúng ta trông chờ vào nguồn tích lũy nội bộ trong thời gian ngắn từ một đất nước nghèo. Với lợi thế về nguồn nhân công giá rẻ góp phần làm chi phí sản xuất kinh doanh thấp hơn, Việt Nam đã thu hút được vốn của các nước tư bản phát triển mà chủ yếu là vốn từ các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, những thay đổi của tình hình đất nước và thế giới khiến Việt Nam không còn lợi thế về nhân công giá rẻ nữa. Bài viết chia sẻ cùng bạn đọc những cái nhìn đa chiều về vấn đề này. HUỲNH THỊ ANH THI K13408 TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO K13504T 1. Thu hút đầu tư - Lợi thế nhân công giá rẻ:
khủng bố, tỵ nạn ... đặc biệt là một số quốc gia ở châu Phi.
Từ khi mở cửa, Việt Nam luôn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, nhìn chung vốn đầu tư nước ngoài (FDI) luôn tăng qua các năm. Theo Tổng cục Thống kê năm 2014, tuy vốn FDI đăng ký giảm so với năm 2013
Thứ hai, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng năng động, nền kinh tế thị trường, là thành viên của WTO, đã và đang tham gia nhiều liên kết kinh tế quốc tế.
được tổ chức thành công với sự có mặt của nhiều lãnh đạo Đảng, Chính phủ, thông điệp Việt Nam thật sự đang mở cửa, đổi mới, khuyến khích đầu tư phát triển, sẵn sàng lắng nghe ý kiến từ các nhà đầu tư nước ngoài đã được đích thân Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gửi tới toàn thế giới. Sự kiện này đã tạo hiệu ứng rất tốt. Giai đoạn sau đó 1991-1997, được đánh giá là giai đoạn vàng của FDI. Lần lượt những tên tuổi của doanh nghiệp nước ngoài xuất hiện ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Dầu khí có Shell, Total,...; ôtô xe máy có Toyota, Ford,..., công nghiệp điện tử có Sony;... Không chỉ vốn đăng ký, mà vốn giải ngân đạt đỉnh vào năm 1997 với 3,115 tỷ USD đã giữ kỷ lục suốt 10 năm sau đó. 2. Lợi ích và tác hại của nhân công giá rẻ:
nhưng vốn giải ngân tiếp tục tăng. Điều này cho thấy, Việt Nam vẫn thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư nước ngoài. Xu thế tích cực này được dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2015.
Thứ ba, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Á, nơi tập trung của nhiều nền kinh tế lớn và năng động. Đây là một yếu tố giúp các nước trao đổi, buôn bán dễ dàng.
So với các nước trên thế giới, Việt Nam là môi trường đầu tư hấp dẫn, luôn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, vậy nguyên nhân là do đâu và nguyên nhân nào chi phối và đâu là nguyên nhân quan trọng?
Thứ tư, Chính phủ Việt Nam luôn cam kết và hành động nhằm tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi và bình đẳng; xây dựng và cải thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài.
Thứ nhất, Việt Nam luôn là một quốc gia ổn định vững chắc về chính trị - xã hội. Mặc dù không an ninh, trật tự tuyệt đối nhưng nước ta được xem là một nước ổn định. Vì xét trên cả thế giới, hiện nay có rất nhiều nơi đang xảy ra chiến tranh,
Thứ năm, Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu dân số “vàng” với 60% người dân trong độ tuổi lao động; nguồn lao động dồi dào và trẻ, rẻ là yếu tố quan trọng để thu hút FDI. Năm 1991, khi diễn đàn Đầu tư Việt Nam chuyensantcnh@uel.edu.vn
Dân số Việt Nam đông, nguồn lao động dồi dào, và rẻ đã mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Xét về phía các doanh nghiệp- người sử dụng lao động, chi phí sản xuất thấp thì lợi nhuận sẽ cao hơn. Đối với doanh nghiệp nước ngoài, nhân công giá rẻ khuyến khích họ đầu tư vào Việt Nam vì tiết kiệm được chi phí so với khi đầu tư vào nước khác. Còn các doanh nghiệp trong nước cũng thu được không ít lợi nhuận từ việc này. Về phía nhà nước, đó là thu hút đầu tư nước ngoài, làm tăng lượng vốn FDI, góp phần tăng GDP, tăng trưởng kinh tế, làm đất nước phát triển. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, FDI đóng góp vào GDP 6,3% vào năm 1993, 12,5% vào năm 2000 và 19,6% vào năm 2013. Đặc biệt là trong xuất khẩu, theo Tổng cục Hải quan thì tổng giá trị xuất khẩu nước ta trong 6 tháng đầu năm 2014 là 70,108 tỷ USD
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
43
lăng kính sinh viên
44
trong đó đóng góp của doanh nghiệp FDI là 43,721 tỷ USD. Không chỉ năm 2014, mà từ khi mở cửa hội nhập đến nay các doanh nghiệp FDI đã có công đóng góp rất lớn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thương mại, làm tăng dự trữ ngoại hối, bù đắp cán cân thương mại. Cuối cùng, về phía người lao động, vì hấp dẫn được đầu tư nước ngoài nên một số lượng lớn có công ăn việc làm, tránh tình trạng thất nghiệp, nhờ đó xã hội ổn định hơn. Hơn nữa, trong quá trình làm việc người lao động được tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị hiện đại, được đào tạo, huấn luyện các kỹ năng, từ đó phần nào nâng cao được sự hiểu biết, trình độ chuyên môn của mình. Tính đến năm 2014, doanh nghiệp FDI đã giải quyết hơn 2 triệu lao động trực tiếp và 3-4 triệu lao động gián tiếp, bình quân mỗi năm thu hút thêm khoảng 216,5 nghìn lao động. Nhân công rẻ là một ưu thế của Việt Nam tuy nhiên cái gì cũng có hai mặt của nó. Bên cạnh những lợi ích như trên, nó còn có nhiều mặt trái khác. Lương thấp làm cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn, không thể nâng cao đời sống về vật chất cũng như tinh thần. Số lương hiện nay của công nhân chỉ đủ cho họ sống tạm bợ qua ngày, thiết nghĩ khi họ lập gia đình, có con cái thì cuộc sống với đồng lương ít ỏi sao có thể chăm sóc chu đáo cho đứa con được? Nhà nước cũng rất muốn bảo vệ cho bên yếu thế, bằng cách quy định về mức lương tối thiểu đối với từng ngành, từng vùng. Nhưng muốn thu hút đầu tư, nhà nước cũng không dám mạnh tay tăng mức lương tối thiểu lên cao hơn, bảo vệ người lao động. Cụ thể, theo nghị định 103/2014/ ND-CP có hiệu lực vào ngày 01/01/2015, thì mức lương tối thiểu theo vùng và mức
Phần lớn doanh nghiệp nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến ưu tiên đầu tư do có những yếu tố tiết kiệm chi phí cơ bản như lượng lao động lớn, giá rẻ; đất đai và nguyên liệu rẻ... Nhưng lợi thế nhân công nhiều, giá rẻ dường như đang mất dần sức ảnh hưởng khi nhiều doanh nghiệp FDI đã phản ánh năng suất làm việc của lao động nước ta thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực. Nguyên nhân cũng do chất lượng và năng suất lao động của nước ta thấp hơn so với một số quốc gia khác. 3. Đánh giá trên cơ sở lí thuyết và thực tế: Chúng ta vừa tìm hiểu những lợi ích cũng như tác hại khi Việt Nam mất dần lợi thế về nhân công giá rẻ. Vậy lí do của việc mất dần lợi thế về nguồn nhân công giá rẻ là gì? Về cơ sở lí thuyết: Chúng ta dựa vào cơ sở lí luận về lợi thế so sánh của nhà Kinh tế học người Anh, David Ricardo: sự chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuất và trao đổi thương mại đem lại lợi ích cho tất cả những người trao đổi với nhau. Mỗi nền kinh tế sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số khu vực có lợi thế so sánh.Đó là mô hình 2 quốc gia, 2 hàng hóa. Còn trong mô hình nhiều hàng hóa có chi phí không đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh của từng hàng hóa sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hóa có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hóa có lợi thế thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng. Còn mặt hàng nào có lợi thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trên thị trường quyết định. Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn các nước đang phát triển dẫn đến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớn hơn.Ngược lại, số nhân
Vùng
Mức lương tối thiểu theo vùng/tháng
So với năm 2014(quy định trong nghị định số 182/2013/ NĐ CP)
Vùng I
3.100.000 Đồng
Tăng 400.000 Đồng
Vùng II
2.750.000 Đồng
Tăng 350.000 Đồng
Vùng III
2.400.000 Đồng
Tăng 300.000 Đồng
Vùng IV
2.150.000 Đồng
Tăng 250.000 Đồng Bảng 1: Mức lương tối thiểu theo vùng
tăng so với quy định cũ như sau. Nhìn bảng trên, rõ ràng mức tăng lương là quá thấp, chưa kể nước ta luôn đối mặt với lạm phát. Chúng ta cần phải có giải pháp thích hợp để giải quyết tình trạng này, tác giả xin được đề cập trong phần sau.
công trên mỗi tư bản của các nước đang phát triển lại lớn hơn các nước phát triển. Như vậy giá thuê tư bản ở các nước phát triển rẻ hơn tương đối so với giá thuê nhân công và ngược lại. Hay nói khác đi, các nước phát triển có lợi thế so sánh về
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
giá thuê tư bản còn các nước đang phát triển sẽ có lợi thế so sánh về giá thuê nhân công. Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà mình có lợi thế so sánh cao hơn một cách tương đối thì sẽ sản xuất được hàng hóa rẻ hơn tương đối vì thế sẽ có lợi thế so sánh về những hàng hóa này. Điều này lí giải tại sao Việt Nam lại xuất khẩu những hàng hóa thâm dụng lao động như dệt may, giày dép… và nhập máy móc, thiết bị từ các nước phát triển. Đây cũng là điều được suy ra từ lí thuyết Heckscher - Ohlin: một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó thâm dụng lao động và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm. Việt Nam là quốc gia dư thừa lao động nên Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng lao động và nhập khẩu các sản phẩm mà Việt Nam khan hiếm tư bản. Vì vậy khi thương mại diễn ra làm cho giá so sánh lao động của Việt Nam tăng lên, giá so sánh lao động của quốc gia nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam giảm xuống. Trong khi đó, trên thế giới, còn có rất nhiều quốc gia có nhân công rẻ nên các nhà nhập khẩu chuyển sang đầu tư tại các nước này. Việt Nam đang mất dần lợi thế về nguồn nhân công giá rẻ. Dân số Việt Nam hiện nay đã đạt con số 90 triệu dân (năm 2014) - đứng thứ 14 trên thế giới và thứ 8 ở châu Á. Việt Nam đang ở giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Dân số của một quốc gia đạt cơ cấu “dân số vàng” khi tỷ số phụ thuộc chung nhỏ hơn 50%, hay nói cách khác có trên 2 người trong độ tuổi lao động trên 1 người trong độ tuổi phụ thuộc (tỷ số phụ thuộc chung được tính bằng tổng tỷ số phụ thuộc trẻ em và tỷ số phụ thuộc người già. Tỷ số phụ thuộc chung cho biết trung bình cứ 100 người trong độ tuổi lao động có bao người phụ thuộc). Cơ cấu “dân số vàng” tạo ra nhiều thuận lợi, thế mạnh song cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức cần phải giải quyết. Một trong số đó là tốc độ tăng nhanh của dân số trong độ tuổi lao động sẽ là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế nhưng sẽ trở thành gánh nặng cho quốc gia nếu quốc gia đó có tỷ lệ thất nghiệp cao và năng suất lao động thấp. Thực trạng ở nước ta cho thấy, lực lượng lao động đông nhưng chất lượng chưa cao do thiếu lao động có tay nghề cao, kĩ năng quản lý còn nhiều bất cập. Theo số liệu điều tra quí 1 năm 2014 của Bộ LĐ - TB &XH, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động (LLLĐ) Q1/2014, trong tổng số LLLĐ đã qua đào
Lăng kính sinh viên 2013
viết chỉ đưa ra một số giải pháp cần phải đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo nhằm cải thiện năng suất lao động góp phần nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nhân lực Việt Nam, nhất là khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập vào cuối năm 2015:
2014
Qúy 1
Qúy 2
Qúy 3
Qúy 4
Qúy 1
1.Tổng có lao động có Chuyên môn kĩ thuật (CMKT) (triệu người)
24,5
24,6
25,3
25,5
25,6
2. Tỉ lệu lao động có CMKT (%)
46,3
46,0
47,0
47,4
47,8
Trong đó: -Tỉ lệ công nhân kĩ thuật không bằng cấp/ chứng chỉ (%)
28,1
28,0
28,8
29,0
29,2
-Tỉ lệ lao động có bằng cấp/ chứng chỉ (%)
18,2
18,0
18,2
18,4
18,6
Trong đó tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề chính qui (%)
5,5
5,3
5,3
5,3
5,0
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của dạy nghề trong chiến lược phát triển nhân lực của đất nước thời kỳ 2011 - 2020. Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề trong từng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, vùng, ngành. Hình thành thang giá trị nghề nghiệp trong xã hội.
Nguồn: TCTK (2013,2014), số liệu điều tra lao động - việc làm hàng quí và Bộ LĐ - TB & XH. tạo (25,6 triệu người) có 15,7 triệu công nhân kỹ thuật không có bằng cấp/chứng chỉ và 9,9 triệu người có bằng cấp/chứng chỉ. Trong số những người có bằng cấp/ chứng chỉ, có 2,7 triệu công nhân kỹ thuật, 2 triệu người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 5,2 triệu người tốt nghiệp cao đẳng/đại học trở lên. Cơ cấu LLLĐ theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (CMKT) tiếp tục được cải thiện. Tuy nhiên, cơ cấu lao động có bằng cấp/chứng chỉ tăng chậm và tỷ lệ lao động có bằng cấp/chứng chỉ đạt cao nhất ở nhóm ngành “dịch vụ”, tiếp đến là nhóm ngành “công nghiệp-xây dựng” và thấp nhất ở nhóm ngành nông-lâm nghiệp và thủy sản. Tỷ lệ lao động có bằng cấp/ chứng chỉ đạt cao nhất trong khu vực nhà nước; tiếp đến là khu vực tư nhân; khu vực tập thể, HTX; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, thấp nhất là khu vực kinh tế hộ gia đình. Những con số sau đây về năng suất lao động của lao động Việt Nam so với các nước ở khu vực và trên thế giới khiến chúng ta không thể không lo lắng: Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), NSLĐ của Việt Nam năm 2013 được xếp vào nhóm thấp nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia 5 lần, Thái Lan 2,5 lần. Việt Nam là 1 trong 3 nước có năng suất lao động thấp nhất ASEAN, chỉ cao hơn Myanmar và Campuchia. Trong 3 năm 2011-2013, tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam chỉ hơn 3%/năm, trong khi GDP vẫn tăng trưởng ở mức trên dưới 5%. Tức là NSLĐ còn tăng chậm hơn cả tăng GDP quốc gia. Dĩ nhiên năng suất lao động không chỉ do trình độ của lao động mà còn do các yếu tố khác như khoa học công nghệ, cơ cấu kinh tế, mức độ hoàn thiện về pháp luật...
Như vậy, mặc dù nguồn lao động dồi dào nhưng năng suất lao động thấp thì chi phí lao động tại Việt Nam sẽ không hề thấp. 4. Kết luận Trước đây, khi mở cửa hội nhập, có thể nói chúng ta dựa vào lợi thế nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ để thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, thời gian qua lợi thế này đang mất dần sức ảnh hưởng khi nhiều doanh nghiệp nước ngoài phản ánh
năng suất lao động của Việt Nam rất thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực. Kết quả nghiên cứu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho thấy, có 54% doanh nghiệp FDI từng cân nhắc đến các quốc gia khác trước khi đầu tư vào Việt Nam. Cụ thể, 11,1% doanh nghiệp FDI đã từng cân nhắc đến Trung Quốc, Thái Lan 10,6%, Campuchia 7,7%... Có nhiều yếu tố tác động đến năng suất lao động, tuy nhiên trong khuôn khổ bài chuyensantcnh@uel.edu.vn
Thứ hai, hoàn thiện cơ chế, chính sách về dạy nghề, học nghề - sửa Luật Dạy nghề và các quy định liên quan. Có cơ chế để cơ sở dạy nghề là một chủ thể độc lập, tự chủ. Có chính sách đãi ngộ, thu hút giáo viên dạy nghề - chính sách đối với người đứng đầu cơ sở dạy nghề, người lao động qua đào tạo nghề - chính sách đào tạo liên thông, hỗ trợ người học nghề. Xây dựng cơ chế để các doanh nghiệp và cơ sở sử dụng lao động tham gia xây dựng, đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng dẫn thực hành và đánh giá năng lực người học, hướng tới doanh nghiệp phải là một
trong những chủ thể đào tạo nghề. Đổi mới chính sách tài chính về dạy nghề - đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề - khuyến khích hợp tác và thành lập các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài cũng như các cơ sở dạy nghề chuyên biệt đối với người khuyết tật, người dân tộc thiểu số. Thứ ba, đổi mới cơ cấu dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân.Chuyển hệ thống
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
45
46
lăng kính sinh viên dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, liên thông giữa các thành tố của hệ thống và liên thông với các bậc học khác.Đổi mới cơ cấu hệ thống dạy nghề trên cơ sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ năng nghề phù hợp với đất nước, xu thế các nước trong khu vực và trên thế giới. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm ba cấp trình độ là sơ cấp, trung cấp và cao đẳng, trên cơ sở sáp nhập trung cấp nghề và trung cấp chuyên nghiệp - cao đẳng nghề và cao đẳng. Thứ tư, tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề, bao gồm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chuẩn hóa về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm theo các cấp độ (quốc gia, khu vực và quốc tế). Phát triển chương trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất hiện đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với các cấp và trình độ đào tạo nghề áp dụng một số chương trình đào tạo của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Thực hiện kiểm định cơ sở dạy nghề và chương trình - xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia - tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao động - ban hành các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề cho từng nghề ở từng cấp độ. Thứ năm, đổi mới hoạt động đào tạo chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ năng và năng lực hành nghề cho người học - đa dạng hóa nội dung dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học. Các cơ sở dạy nghề tự chịu trách nhiệm về các hoạt động đào tạo từ việc chủ động trong tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo trên cơ sở khung chương trình - xây dựng kế hoạch đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo trên cơ sở có sự tham gia của doanh nghiệp - bảo đảm chất lượng đào tạo - bảo đảm chuẩn hoá “đầu vào”, “đầu ra” - tự kiểm định chất lượng đào tạo và chịu sự đánh giá định kỳ của các cơ quan kiểm định chất lượng của Nhà nước. Đổi mới quản lý quá trình dạy và học, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá. 21/4/2015 Tạp chí Cộng Sản - Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 5/5 kết quả dạy nghề trên cơ sở
chú trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, có sự tham gia của doanh nghiệp hoặc đại diện sử dụng lao động. Thứ sáu, gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động. Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, từng ngành, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Hình thành các đơn vị quan hệ trường - ngành trong các cơ sở dạy nghề. Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề như xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho các cơ sở dạy nghề về nhu cầu việc làm và các chế độ cho người lao động - phản hồi cho cơ sở dạy nghề về trình độ của người lao động. Các cơ sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin về học sinh học nghề sau khi tốt nghiệp - có trách nhiệm tiếp nhận các thông tin từ phía doanh nghiệp và thay đổi để thích ứng với nhu cầu của doanh nghiệp. Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề, nhất là với những nước thành công trong phát triển dạy nghề ở khu vực ASEAN và trên thế giới. Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA cho dạy nghề. Hợp tác với các nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ năng nghề giữa các nước, hướng tới Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, tích cực tham gia vào các hoạt động của khu vực và thế giới để giao lưu và học hỏi kinh nghiệm, như tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề thế giới... Như vậy Việt Nam đang dần mất đi lợi thế về nhân công giá rẻ để thu hút vốn đầu
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
tư nước ngoài mà điểm mấu chốt của vấn đề này chính là năng suất lao động ở Việt Nam thấp. Tuy nhiên, việc xem nhân công giá rẻ là một lợi thế nhưng với năng suất lao động thấp sẽ dẫn đến tình trạng người lao động không có thời gian để đào tạo lại và nâng cao trình độ để đáp ứng được những đòi hỏi mới của công nghệ hiện đại - khi đó, nền kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn, thậm chí có thể suy thoái, mất cân đối trầm trọng về các yếu tố đầu vào có chất lượng cho sản xuất. Và nếu tăng trưởng kinh tế chỉ dựa vào những lợi thế không căn bản (như xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ...) là sự tăng trưởng không bền vững. Khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ sản xuất lạc hậu và năng lực tài chính không đủ để đổi mới công nghệ và thiết bị, không có sự chuẩn bị tốt về nguồn nhân lực có kỹ năng, tất cả các yếu tố trên sẽ trở thành lực cản lớn cho sự phát triển của đất nước. Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) từng khuyến cáo rằng Việt Nam cần dành sự đầu tư lớn hơn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vì đây là yếu tố then chốt đưa Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nước có thu nhập trung bình trong những năm tới. Đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lực lượng lao động có kỹ năng thông qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề, cùng với cơ chế, chính sách sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chính là chìa khóa để Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thành công và trở thành nước có thu nhập cao trong thời gian sớm hơn dự báo là năm 2058.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài, 2015. Tình hình đầu tư nước ngoài quí 1 năm 2015, xem 01/07/2015. http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2761/Tinh-hinh-dautunuoc-ngoai-Quy-I-nam-2015 [2] Lao động giá rẻ không phải lợi thế cạnh tranh. 2014. Xem 01/07/2015 http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/ trao-doi---binh-luan/lao-dong-gia-re-khong-phailoi-the-canh-tranh-53770.html [3] Bản tin Cập nhật thị trường lao động, số 2-quý 2 năm 2014. Xem 01/07/2015 http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/ fileanpham2014771436556.pdf
Lăng kính sinh viên
PPP - CHÌA KHÓA VẠN NĂNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỆT NAM ? PPP - Chính sách về Hợp tác công tư của nước ta đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành từ năm 2010 và chính thức có hiệu lực từ 15/1/2011. Cho đến nay ta đã có khoảng hơn 30 dự án PPP và bước đầu mang lại hiệu quả về huy động vốn và cách thức quản lý. Tuy nhiên, cùng với đón nhận cái mới cũng nên nhìn vào việc ứng dụng và vận hành mô hình này của thế giới để có thể có những kinh nghiệm ứng dụng hiệu quả nhất trong khi tránh được những bất lợi.
“
NGUYỄN THỊ MINH HẰNG K13404
Chân thành cám ơn thầy Lê Duy Khánh đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt bài viết này”
ĐỖ NGUYỄN HẠNH DUNG K13404 đảm bảo được chất lượng phục vụ kinh tế xã hội vì các dự án này được xây dựng bởi các nhà thầu tư nhân được nhà nước đánh giá về khả năng tài chính chính cũng như năng lực thực hiện. 1.2. Các hình thức chính của PPP - Mô hình nhượng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đóCSHT được nhà nước xây dựng và sở hữu nhưng giao (thường là thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành và khai thác.
1. Bạn đã biết về PPP? 1.1 Khái niệm và các hình thức của PPP: Xây dựng cơ sở hạ tầng (CSHT) là một trong những nút thắt cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, nên phát triển CSHT luôn là trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta từ 1991 đến nay và từ nay đến 2020 khi cơ bản trở thành nước công nghiệp như chúng ta mong muốn. Tuy nhiên, chúng ta còn thiếu quá nhiều CSHT, chất lượng CSHT hiện có cũng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên nguồn vốn cần để đầu tư phát triển CSHT là rất lớn, vượt ra khỏi khả năng của ngân sách. Hơn nữa, CSHT lại rất đa dạng, thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn trong thời gian dài trong khi không phải CSHT nào cũng có khả năng hoàn vốn hay có thể đánh giá được hiệu quả kinh tế. Theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM, hiện mỗi năm thành phố cần hơn 23.700 tỷ đồng đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông (nguồn đâu). Tuy nhiên, ngân sách mới chỉ đáp ứng được 3.400 tỷ đồng (15% nhu cầu). Tính cả vốn vay ODA và vốn ngoài ngân sách cũng chỉ được khoảng 8.000 tỷ đồng (30% vốn). Vì
vậy, thành phố phải huy động thêm các nguồn khác. Cho nên PPP được xem là một trong những giải pháp hiệu quả và đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Vậy thì PPP là gì và nó có thực sự đáp ứng được những nhu cầu này hay không ? PPP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Public - Private - Partnership, dịch sang tiếng Việt là hợp tác công - tư. Theo đó, nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước. Với mô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Hình thức này được đánh giá là tối ưu trong thực trạng phát triển CSHT ở nước ta hiện nay. Bởi vì thứ nhất, PPP giúp giải quyết nhu cầu càng ngày càng tăng của CSHT khi nước ta đang thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, PPP huy động nguồn vốn của tư nhân nên giảm bớt một phần gánh nặng của ngân sách nhà nước trong khi đó nước ta đang thiếu hụt ngân sách và nợ công càng ngày càng tăng. Thứ ba, các dự án PPP chuyensantcnh@uel.edu.vn
Loại PPP này được gọi là Nhượng quyền (concession); nghĩa là mô hình ‘người sử dụng trả tiền’ trong đó bên tư nhân (Bên thụ nhượng) được phép tính một khoản phí dịch vụ công cộng cho việc sử dụng Phương tiện - ví dụ như thanh toán phí qua cầu, qua hầm hay đường bộ. Khoản phí này sẽ bồi hoàn cho Bên thụ nhượng chi phí xây dựng và vận hành Phương tiện; và thông thường Phương tiện sẽ được chuyển giao cho nhà nước kiểm soát vào cuối thời hạn nhượng quyền. Ngoài đường bộ và các phương tiện liên quan, Nhượng quyền còn được sử dụng ở nhiều nước vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 để xây dựng những phương tiện như đường sắt, các mạng lưới cấp nước và xử lý nước thải. Vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, các nhóm tài phiệt địa phương đã thành lập các quỹ tín thác đường thu phí, vay mượn tiền từ các nhà đầu tư tư nhân để sửa chữa đường sá và hoàn trả nợ này bằng cách thu phí đường bộ. Hầu hết các chiếc cầu ở Luân Đôn đều được tài trợ bằng các quỹ tín thác cầu cống tương tự cho đến giữa thế kỷ 19, và tương tự vào cuối thế kỷ 19 cầu
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
47
48
lăng kính sinh viên Brooklyn ở New York được xây dựng bằng nguồn vốn tư nhân. Ở Pháp, việc xây dựng các con kênh bằng vốn tư nhân bắt đầu vào thế kỷ 17. - Mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ vận hành DBFO (Design- Build - Finance - Operate): ở mô hình này sở hữu pháp lý của Phương tiện vẫn thuộc về Cơ quan nhà nước trong suốt quá trình hợp đồng và quyền lợi tư nhân trong dự án chỉ dựa vào các quyền lợi hợp đồng để vận hành công trình và nhận doanh thu từ bên bao tiêu khi vận hành chứ không sở hữu tài sản vật chất. - Mô hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer): Hình thức này lần đầu tiên được triển khai ở Thổ Nhĩ Kỳ thông qua hợp đồng sản xuất điện, nhưng với những điểm khác biệt then chốt là: bên bao tiêu điện (bên mua điện) là một Cơ quan nhà nước( một công ty điện lực công cộng) , và vào cuối thời hạn hợp đồng, sở hữu nhà máy điện sẽ được chuyển giao từ các nhà đầu tư sang bên bao tiêu (thường với một mức giá danh nghĩa hoặc không tốn phí), có nghĩa là chuyển giao sở hữu cho nhà nước. Mô hình này khá phổ biến ở Việt Nam. - Mô hình xây dựng - chuyển giao - vận hành BTO, trong đó sở hữu được chuyển giao sang Cơ quan nhà nước khi hoàn tất xây dựng.
Nhìn chung, trên thế giới, và cả Việt Nam, hai lĩnh vực có tỷ trọng áp dụng mô hình PPP cao nhất là năng lượng và viễn thông. Trong đó các dự án đầu tư theo phương thức xây dựng - sở hữu - vận hành (BOO) chiếm >50%; phần còn lại chủ yếu là BOT. 2. PPP tại Việt Nam: Những quy định của nhà nước để thúc đẩy các dự án PPP: Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT, BTO, BT đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc huy động nguồn lực của khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là các công trình giao thông, nhà máy điện, nước và một số công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội khác. Các dự án hoàn thành và đi vào hoạt động đã góp phần cải thiện hệ thống giao thông, năng lượng, hạ tầng đô thị… thúc đẩy phát triển sản xuất và đóng góp cho sự phát triển của một số ngành, địa phương. Tuy nhiên nghị định này cũng có những điểm hạn chế đó là: Chưa quy định các công cụ cần thiết nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả thủ tục xây dựng, công bố dự án và lựa chọn nhà đầu tư; các quy định về lập báo cáo nghiên cứu khả thi, hợp đồng dự
khác nhau; quy trình, thủ tục phê duyệt dự án, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập doanh nghiệp dự án còn phức tạp. Năm 2010, thủ tướng Chính phủ đã ban hành QĐ 71/2010/QĐ-TTg về Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP và có hiệu lực từ 15/01/2011. Trong đó có nhiều điểm mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư , một tronng những điều được nhiều doanh nghiệp quan tâm nhất đó là sẽ nâng mức giới hạn phần tham gia của Nhà nước trong dự án PPP lên 49%, thay vì 30% như trước đây. Đồng thời loại bỏ cụm từ “thí điểm” để đảm bảo tính lâu dài và hiệu lực của quyết định. Mặc dù vậy, trong quyết định này vẫn còn nhiều hạn chế đó là chưa quy định cụ thể các mô hình hợp đồng dự án PPP, tiêu chí lựa chọn dự án, cơ chế lựa chọn nhà đầu tư, thủ tục triển khai dự án, quyền, nghĩa vụ và phân chia lợi ích, rủi ro giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, cũng như cơ chế quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước để tham gia hoặc hỗ trợ thực hiện dự án. Sự tồn tại đồng thời của Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg để điều chỉnh các dự án BOT, BTO, BT và các dự án PPP đã dẫn đến cách hiểu không thống nhất, cho rằng đây là các hình thức đầu tư khác nhau.
- Mô hình xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own - Operate). Ban đầu, hình thức này được cam kết giữa các bên tư nhân, qua đó sự sở hữu công trình (nhà máy điện) vẫn thuộc về các nhà đầu tư, nhưng chẳng bao lâu người ta thấy rõ ràng là cơ cấu tương tự cũng có thể sử dụng cho việc phát triển các dự án khu vực nhà nước. Ở mô hình này, công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng công trình, sở hữu và vận hành nó. Mô hình BOO rất phổ biến đối với các nhà máy điện cả ở Việt Nam và trên thế giới. Ở các nước đang phát triển, các hợp đồng thuộc mô hình BOT, BTO và DBFO mang lại những công trình mà những cơ quan nhà nước bị ràng buộc về ngân sách có thể tài trợ đầu tư hiệu quả hơn nhưng không mất đi quyền kiểm soát đối với các công trình này, cũng như kiểm soát việc cung ứng các dịch vụ, chi phí đối với người sử dụng. Nói cách khác, khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ đại diện cho khu vực nhà nước, nhưng hoàn toàn dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Hội nghị giới thiệu Nghị định số 15/2015/NĐ- CP án và cơ chế tài chính, huy động vốn đầu tư thực hiện dự án còn thiếu rõ ràng và chưa thật sự phù hợp với thông lệ quốc tế; công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO và BT chưa được quy định đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực hiện các hình thức hợp đồng dự án
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Ngày 14/02/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Về đầu tư theo hình thức đối tác công tư để thay thế các Nghị định 108/2009/NĐ-CP và 24/2011/NĐ-CP về hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT đã không còn phù hợp theo yêu cầu mới. Nghị định 15 đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực đầu tư dành cho
Lăng kính sinh viên PPP, không chỉ hạn chế trong hạ tầng giao thông vận tải, điện, nước, y tế, môi trường, mà còn trong các lĩnh vực như giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao, công trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học và công nghệ, khu kinh tế, khu công nghiệp, và đáp ứng công nghệ thông tin… Cũng trong Nghị định 15, các hình thức hợp đồng đầu tư dự án như BOT, BTO và BT, vốn ở nhiều nơi, nhiều lúc trước đây được coi là những hình thức đầu tư riêng biệt song với hình thức PPP ( đang trong giai đoạn thí điểm) nay đã được chính thức coi là các dạng thức của hợp đồng đầu tư theo hình thức PPP và chịu sự điều chỉnh thống nhất của cùng 1 luật định, từ nghị định 15. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, từ năm 1994 -2009 đã có 32 dự án được thực hiện theo mô hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, trong đó mô hình BOT và BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu. Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn nhất là điện và viễn thông. Ngoài ra, có thể kể đến nhiều dự án PPP khác đã và đang được triển khai từ những năm 1990 cho đến nay như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, điện Phú Mỹ, và rất nhiều nhà
ngoài được cấp mới là 969 dự án, trong đó có 6 dự án theo mô hình đầu tư BOT, BT, BTO.Tính hết ngày 21/12/2010, các dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 8% trên tổng số dự án; dự án liên doanh chiếm 7% trên tổng số dự án cấp mới đăng ký; hình thức cổ phần và hợp đồng hợp tác vốn đầu tư chiếm lần lượt là 4% và 1% trên tổng số dự án cấp mới. Qua đó thấy được hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO đang phát triển theo chiều hướng tích cực. Các tổ chức tài chính Quốc tế như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) thông qua Quỹ phát triển dự án (PDF) với khoản ngân quỹ khoảng 28 triệu USD, đang nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế ở Việt Nam, các biện pháp cải thiện môi trường; xác định các trọng điểm đầu tư, các dự án có thể ứng dụng mô hình PPP khả thi để tiến hành thu hút đầu tư. Các dự án được ưu tiên là giao thông đường bộ, đường sắt đô thị, sân bay, cảng biển và cảng sông, cấp nước, nhà máy phát điện, bệnh viện và xử lý rác thải. 3. Một số ý kiến về PPP:
Sáng 28 - 04 - 2015, Cầu đường sắt Bình Lợi mới thuộc dự án đường sắt Trảng Bom - Hòa Hưng kết nối vào ga Sài Gòn vừa được động thổ. Đây cũng là dự án đường thủy đầu tiên được thực hiện theo hình thức BOT. máy điện nhỏ và vừa khác đang được thực hiện theo phương thức BOO, tổng cộng có 26 dự án BOT với tổng mức đầu tư là 128 ngàn tỷ đồng. Trong năm 2010, theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng số dự án đầu tư trực tiếp từ nước
Lý do cơ bản dẫn đến sự tăng trưởng của hợp tác nhà nước-tư nhân gần đây là PPP không đòi hỏi ngân sách nhà nước trong hiện tại. PPP cho phép chi phí đầu tư vào một công trình được dàn trải trong suốt vòng đời côn trình, chứ không đòi hỏi phải trả ngay tức thời bằng ngân sách nhà nước. PPP giúp nhà nước thoát khỏi những chuyensantcnh@uel.edu.vn
ràng buộc ngắn hạn về đầu tư do thu thuế không đủ và do giới hạn vay mượn. Vậy có nên giảm bớt vai trò của nhà nước thông qua sự tham gia cung ứng dịch vụ công của tư nhân trong những trường hợp sự cung ứng của tư nhân hiệu quả hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực tiện ích công cộng, và sự cạnh tranh dẫn đến dịch vụ tốt hơn cũng như chi phí thấp hơn cho dân chúng đồng thời đỡ lãng phí nguồn lực kinh tế hơn? Tuy nhiên, có những điểm khác biệt quan trọng giữa tư nhân hóa và PPP, phần nào khiến cho PPP khó đạt được những kết quả giống như tư nhân hóa. Đầu tiên là cơ quan nhà nước vẫn chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp về mặt chính trị đối với dịch vụ được cung ứng bằng PPP, nhưng không chịu trách nhiệm đối với dịch vụ tư nhân hóa. Thông thường, người dân không đặc biệt ý thức được rằng dịch vụ dựa vào PPP đang được cung ứng bởi một công ty tư nhân, chứ không phải nhà nước, trong khi điều này có thể thấy rõ đối với các dịch vụ tư nhân hóa. Trong PPP, sở hữu tài sản vật chất chính thức vẫn thuộc về nhà nước (hay được chuyển giao cho nhà nước), trong khi trong trường hợp tư nhân hóa, tài sản vật chất thuộc sở hữu tư nhân lâu dài. PPP thường liên quan đến việc cung ứng một dịch vụ độc quyền, trong khi tư nhân hóa thường có nghĩa là cho phép cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ. cuối cùng là, trong một hợp đồng PPP, phạm vi và chi phí dịch vụ được cố định bởi mức cụ thể giữa nhà nước và tư nhân, trong khi trong trường hợp tư nhân hóa, phạm vi và chi phí dịch vụ được kiểm soát dưới hình thức cấp giấy phép hay điều tiết, cho phép có sự thay đổi đều đặn, hay chỉ đơn thuần để cho các áp lực cạnh tranh của thị trường quyết định. Việc thiếu tính linh hoạt trong giai đoạn xây dựng tương đối ngắn hạn của dự án có một ưu điểm đáng kể, nó bảo đảm rằng Cơ quan nhà nước không thể thay đổi ý kiến về những gì họ muốn. Nhưng có những vấn đề dài hạn phát sinh từ việc Cơ quan nhà nước ký kết một cam kết có thể kéo dài đến 20-30 năm vận hành. Hợp đồng PPP là một loại hợp đồng mà trong lý thuyết được xem la một “hợp đồng không hoàn chỉnh”, nghĩa là hợp đồng không thể qui định mọi tình huống có thể xảy ra trong tương lai. Hợp đồng có thời hạn càng dài và càng phức tạp, điều này càng có khả năng xảy ra, và do đó Cơ quan nhà nước càng không thể rũ bỏ hay chuyển giao trách nhiệm xử lý những tình huống không lường trước. Ví dụ, Cơ quan nhà nước khó
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
49
50
lăng kính sinh viên dự đoán yêu cầu sử dụng đối với một số loại CSHT trong một thời gian dài - ví dụ như thay đổi dân số có thể làm cho một trường học hay một bệnh viện trở nên dư thừa, hoặc ngược lại, đòi hỏi phải mở rộng thêm. Tương tự, có thể có sự thay đổi về công nghệ, đòi hỏi phải thay thế một phần đáng kể của Phương tiện. Hợp đồng PPP không thể dễ dàng qui định về những biến cố này, và việc tu chỉnh lớn hay hủy hợp đồng PPP nửa chừng trong suốt thời hạn hợp đồng chắc chắn là tốn kém. Nhìn về mặt số lượng thì các dạng hợp đồng của hình thức PPP đang phát triển tuy nhiên về chất lượng của các hợp đồng, liệu nó có đem lại lợi ích kinh tế, xã hội tại Việt Nam hay không còn phụ thược vào nhiều yếu tố. Trước hết là cách quản lý từ phía mình, dự án BOT cầu Phú Mỹ đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho việc quản lý vốn thực có của doanh nghiệp. khi mà tổng nguồn vốn bị độn lên hơn 1800 tỷ đồng, nếu không quản lý tốt thì hàng ngàn tỷ đồng sẽ bị mất trắng dưới bàn tay “phù thủy” của các nhà đầu tư. Vậy nên không phải lúc nào muốn thì cũng được, hiện tại hầu hết các dự án này còn khá yếu và nhỏ lẻ chủ yếu tập trung đầu tưu vào các tuyến đường trên địa bàn các thành phố lớn, còn nhiều khía khía cạnh khác của nền kinh tế như nông nghiệp ,điện, nước… không thu hút được nhà đầu tư. Thực tế là các văn bản pháp luật thiếu sự thống nhất trong hướng dẫn, yêu cầu đối với các dự án PPP. Hơn nữa, cơ chế hợp tác và quản lý của Việt Nam chưa tốt, nếu cơ chế này được hoàn thiện thì tiềm năng môi trường đầu tư kinh doanh ở nước ta chắc chắn sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm lực hơn. Khi đó, nhà đầu tư không phải lo lắng về lợi ích của họ (như lợi nhuận thu lại, vốn đầu tư, tài sản…) có được đảm bảo hay không. Cụ thể, những quy định về BOT trong nghị định 108 còn khắt khe với nhà đầu tư, khi mà nhà nước chỉ tham gia 30% trên tổng mức đầu tư, điểm này gây cản trở lớn về nguồn vốn cho nhà đầu tư, hơn thê các dự án này lại có tỷ suất sinh lời thấp, nguồn vốn bỏ ra nhiều mà không được hỗ trợ làm các nhà đầu tư “ngán ngẩm” Ba động cơ để áp dụng mô hình PPP là thu hút vốn đầu tư tư nhân, gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực có sẵn, và tạo ra động cơ cũng như nâng cao trách nhiệm giải trình. Nhìn từ góc độ nhà nước, ưu điểm lớn nhất của hợp tác công - tư là giảm được gánh nặng cũng như rủi ro đối với ngân sách. (Ví dụ, đối với một dự án BOT, các nhà đầu tư tư nhân phải chịu
hoàn toàn gánh nặng tài chính cũng như rủi ro về vận hành.). Mô hình PPP còn giúp giải quyết được vấn đề kém hiệu quả. Vì mục tiêu lợi nhuận nên các nhà đầu tư tư nhân phải tìm cách để dự án được vận hành hiệu quả hơn, sử dụng được những công nghệ hiện đại thúc đẩy quá trình xây dựng nhanh hơn. Thêm vào đó, với việc tham gia của khu vực tư nhân, trách nhiệm giải trình cũng như sự minh bạch có khả năng sẽ được cải thiện. Nhưng, liệu khu vực công có đủ năng lực và kỹ năng để áp dụng phương pháp PPP và thiết lập môi trường pháp lý để khuyến khích thích đáng không? Khu vực tư nhân có đủ năng lực chuyên môn để đảm bảo thực hiện PPP? Không thể chuyển giao rủi ro tuyệt đối. Hơn nữa, các nhà đầu tư tư nhân thường muốn suất sinh lợi cao hơn, dẫn đến chi phí lớn hơn. Việc xác định mức thu phí và trợ cấp của nhà nước cũng rất phức tạp. Mâu thuẫn giữa lợi ích chung và riêng cũng là một vấn đề. Chúng ta cũng nên tính đến chuyện: vì muốn có được khu đất đó hay dự án đó, nhà đầu tư sẽ “vẽ” ra những dự án mà sau khi hoàn thành, rất ít hoặc không có người sử dụng. Để các dự án PPP nói chung và xây dựng CSHT nói riêng có tính hiệu quả cao nhất, chúng ta nên có những biện pháp nhằm ổn định môi trường kinh doanh, tạo điều kiện hợp lý cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đảm bảo môi trường hoạt động công khai minh bạch. Thực ra, một trong những nguyên nhân gây ra thiếu hụt và quá tải CSHT ở Việt Nam là do không ít công trình đã được xây dựng hoặc là không hiệu quả (rất ít người sử dụng), hoặc là quá đắt, hoặc là cả hai. Dự án vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè theo cam kết được hoàn thành vào tháng 11.2007 với nhà tài trợ vốn nước ngoài (Ngân hàng Thế giới), nhưng UBND thành phố tuyên bố nhanh nhất phải đến cuối năm 2009 dự án mới có thể xong. Sự chậm trễ của dự án này vẫn không thể sánh với dự án
cầu Hoàng Hoa Thám - có quy mô chỉ dài khoảng hơn 100m nối từ Q.1 sang Q.Bình Thạnh. Sau 10 năm kể từ ngày khởi công xây dựng (năm 1998), toàn bộ công trình chỉ mới xây được lèo tèo trụ bêtông nằm giữa bờ kênh Nhiêu Lộc. PPP hay hợp tác công - tư không phải là mô hình mới ở Việt Nam. Mô hình này có thể góp phần vào việc xây dựng các CSHT hay cung cấp dịch vụ công cộng, nhưng không nên kỳ vọng nó sẽ là chiếc đũa thần để giải quyết nút thắt CSHT ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thế Du, “Hợp tác công tư – chiếc đũa thần”, Thời báo kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) 19-01-2011, xem 29-06-2015, http://www.thesaigontimes.vn/46533/ Hop-tac-cong---tu-chiec-dua-than.html [2] Huỳnh Thế Du, “Mô hình PPP – kinh nghiệm quốc tế”, TBKTSG, 23-02-2011, xem 29-06-2015, http://www. thesaigontimes.vn/48344/Mo-hinh-PPP-Kinh-nghiemquoc-te.html [3] Edward R.Yescombe, biên dịch Kim Chi, hiệu đính: Đỗ Thiên Anh Tuấn, Hợp tác công - tư : những nguyên lý chính sách và tài chính, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Học kì xuân 2015, xem 28-04-2015, http:// www.fetp.edu.vn/vn/mpp7/hoc-ky-xuan-2015/kinhte-hoc-khu-vuc-cong/bai-doc/ [4] Lê Anh, “Bài học quản lý dự án BOT từ cầu Phú Mĩ”, TBKTSG, 09-11-2014, xem 30-4-2015, http://www. thesaigontimes.vn/108380/Bai-hoc-quan-ly-du-anBOT-tu-cau-Phu-My.html [5] Cẩm Hà – Bảo Anh, “Giảm đầu tư dàn trải hạn chế lãng phí PPP”, Sài Gòn giải phóng online, 02-102013, xem 02-05-2015, http://www.sggp.org.vn/ dautukt/2013/10/329278/ [6] Hữu Công, Xây cầu đường sắt Bình Lợi thay cầu 113 tuổi ở Sài Gòn, VnExpress, 28-04-2015, xem 28-04-2015, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ xay-cau-duong-sat-binh-loi-thay-cau-113-tuoi-o-saigon-3207370.html
Dự án vệ sinh môi trường thành phố lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
[7] Lê Anh, “Tháng 9- 2015 mới khởi công đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, TBKTSG, 12-10-2014, xem 29-06-015, http://www.thesaigontimes.vn/121259/ Thang-9-2015-moi-khoi-cong-duong-cao-toc-DauGiay%E2%80%93Phan-Thiet.html
Lăng kính sinh viên
THÔNG TƯ 36 – KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ MỚI CHO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ngày 20/11/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài(Thông tư 36). Thông tư 36 đã sửa đổi, thay thế một số nội dung cơ bản trong các quy định trước đây, bao gồm: Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN;Thông tư 15/2009/TT-NHNN; Thông tư 13/2010/TT-NHNN, Thông tư 19/2010/TT-NHNN và Thông tư 22/2011/TT-NHNN, tác động lớn tới hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản. Thông tư 36 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/2/2015. Thông tư sẽ có tác động mạnh nhất làm giảm tình trạng sở hữu chéo và lợi ích nhóm thao túng trong ngành ngân hàng và quá trình này có thể sẽ thúc đẩy việc bộc lộ đầy đủ hơn nợ xấu ngành ngân hàng. Thông tư 36 ra đời đã bổ sung những quy định chặt chẽ hơn trong tỉ lệ đảm bảo an toàn của các tổ chức tín dụng, cũng như giúp minh bạch hóa hệ thống ngân hàng. Từ khóa: Thông tư 36, quy định mới NGỌC HUYỀN K12404A THANH CHI K13404 CHỮ THỊ HOA K13404 1. THÔNG TƯ 36 VÀ NHỮNG ĐIỂM THAY ĐỔI CHÍNH: Trong thời gian gần đây, những thông tin về sở hữu chéo, nợ xấu, hàng loạt những lãnh đạo ngân hàng bị bắt do vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của tổ chức tín dụng…đã gây nên sự hoang mang cho người gửi tiền tại ngân hàng, thậm chí ngay cả chính những ngân hàng đang tồn tại. Bên cạnh đó, một số quy định trong Luật ngân hàng Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng vẫn còn một số điều khoản chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến tình trạng cán bộ ngân hàng dựa vào kẽ hở của ngân hàng tìm cách lách luật, chiếm dụng tài sản. Chẳng hạn như việc giám đốc phòng giao dịch Agribank chi nhánh Mạc Thị Bưởi mất tích với 17 tỉ đồng, Bầu Kiên, Phan Thị Huyền Như bị bắt vì tội chiếm đoạt tài sản ngân hàng…Vì thế, Ngân hàng Nhà Nước(NHNN) đã quyết định ban hành Thông tư 36 với những khuôn khổ pháp lí mới, là “vòng kim cô” cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam. NHNN cũng mong muốn đưa các tiêu chuẩn của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam tới gần hơn với Hiệp ước Basel II: Bộ tiêu chuẩn đánh giá các quy định của ngân hàng trong phạm vi quốc tế (1999). Những thay đổi ở thông tư 36/2014/ TT-NHNN bao gồm 04 nhóm nội dung quan trọng, liên quan đến (1) giới hạn
góp vốn mua cổ phần, (2) chỉ số an toàn hoạt động, (3) giới hạn cấp tín dụng và (4) giá trị thực của vốn điều lệ. Nhìn chung các quy định mới đều theo hướng thắt chặt và bám sát hoạt động của TCTD hơn. 1.1 Nhóm 1: Quy định về giới hạn góp vốn mua cổ phần, thắt chặt các giới hạn và điều kiện, hướng đến hạn chế sở hữu chéo. Theo đó, NHTM phải đáp ứng các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn nếu muốn mua cổ phần hay góp vốn vào các TCTD khác (về nợ xấu, về hiện trạng sở hữu của các thành viên trong HĐQT, tổng Giám đốc, Ban kiểm soát và công ty con đối với TCTD đó...). NHTM chỉ được mua, nắm giữ cổ phiếu của không quá hai TCTD khác. Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của một TCTD khác dưới 5% vốn cổ phần có quyền biếu quyết. Nếu NHTM vi phạm các quy định này thì không được tiếp tục đầu tư, đồng thời phải báo cáo NHNN các giải pháp để đạt được tỷ lệ này và tuân thủ các quy định trong vòng 12 tháng từ ngày có hiệu lực. 1.2. Nhóm 2: Quy định liên quan đến chỉ số hoạt động Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) mặc dù vẫn duy trì ở mức 9% nhưng sự thay đổi trong cấu phần cách xác định vốn tự có và giảm hệ số rủi ro của một số loại tài sản đã dẫn đến chuyensantcnh@uel.edu.vn
sự khác biệt trong cách tính hệ số CAR so với các quy định trước. Trong trường hợp các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại TCTD khác không lớn, các quy định mới này có thể giúp các ngân hàng cải thiện nhẹ hệ số CAR. Điều này có ý nghĩa đối với các ngân hàng hiện có CAR tương đối thấp như BID hay MBB (dao động trong khoảng 10%). Đáng chú ý là việc giảm hệ số rủi ro đối với cho vay đầu tư chứng khoán và bất động sản, từ 250% xuống chỉ còn 150%. Việc giảm hệ số rủi ro, trên lý thuyết, có thể thúc đẩy các ngân hàng nới lỏng các hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, quy định về quản lý thanh khoản yêu cầu tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi phải duy trì ở mức 90% với NHTM Nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 80% với NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng hợp tác xã. So với tỷ lệ ban đầu được quy định trong Thông tư 19/2010/TT-NHNN (quy định này sau đó được TT22 bãi bỏ), cấu phần tiền gửi được mở rộng, có bao gồm cả phát hành giấy tờ có giá của các NHTM. Tuy nhiên, ngay cả khi yếu tố tiền gửi đã được mở rộng hơn, vẫn còn nhiều NH đang vượt quá tỷ lệ tối đa cho phép. Một số trường hợp đáng chú ý với tỷ lệ dư
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
51
52
lăng kính sinh viên Tiêu chí
Quy định trước đó
Vốn tự có
Hệ số rủi ro tài sản
Thông tư 36
Nhận xét
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 Cổ phiếu quỹ và các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại TCTD khác
Làm giảm CAR đối với các NH cấp nhiều tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại TCTD khác, qua đó giúp giảm sở hữu chéo, giảm tình trạng vốn ảo.
Các khoản phải đòi được đảm bảo bằng toàn bộ GTCG do các TCTD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán
20%
0%
Các khoản phải đòi bằng đồng VN và ngoại tệ được bảo đảm toàn bộ bằng GTCG
50%
20%
Các khoản cho vay được bảo đảm bằng vàng
250%
150%
nợ cho vay so với tổng tiền gửi cao bao gồm: BID (94,7%), CTG (98,9%), EIB (87,0%), NAB (89,3%), PGB (96,7%) và SGB (93%). Do đó, quy định này có thể ảnh hưởng kết quả kinh doanh của một số NHTM vì cho vay hiện vẫn là kênh có lợi suất cao nhất và duy trì tỷ lệ cho vay trên tiền gửi cao sẽ có lợi cho quản trị hệ số NIM ( hệ số thể hiện thu nhập từ lãi biên). Về tỷ lệ tối đa dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn Tỷ lệ này được tăng lên 60% thay vì 30% như quy định trong TT13.Hiện tại tỷ lệ vốn ngắn hạn trong tổng huy động của NHTM chiếm từ 60-80%. Với cơ cấu vốn như vậy, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn nhiều khả năng sẽ cao hơn mức đang được công bố. Theo đó, việc nới lỏng sẽ có tác động tích cực đến các ngân hàng vốn thiên về cho vay trung và dài hạn như BID, ACB và STB. Có thể nói, nguồn vốn là một trong những nhu cầu rất cần thiết để một doanh nghiệp cũng như là các ngân hàng có thể hoạt động được, và nhu cầu vốn trong nền kinh tế thì rất lớn, đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn. Nhưng hiện nay vốn huy động trung và dài hạn của hệ thống ngân hàng chỉ chiếm 15%, còn lại 85% là nguồn vốn ngắn hạn. Việc giới hạn đối với các ngân hàng chỉ được sử dụng 30% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn sẽ gay nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp muốn huy động vốn để đầu tư. TT36 ra đời với qui định mới về việc cho phép các ngân hàng thương mại (NHTM) tăng tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn lên đã giúp nhiều doanh nghiệp huy động nguồn vốn dễ dàng hơn Ông Phan Huy Khang- TGĐ Sacombank đánh giá : Việc điều chỉnh tỷ lệ sử dụng vốn trên sẽ hỗ trợ tích cực đối với hoạt động NH, nhất là tăng trưởng tín dụng sẽ tốt hơn
Ông Nguyễn Thanh Toại - Phó TGĐ ACB cũng có quan điểm : trong bối cảnh tín dụng khó khăn hiện nay, thanh khoản NH dồi dào thì việc nới tỷ lệ trên cũng không ảnh hưởng đến an toàn hệ thống, mà gỡ khó cho những NH đang sử dụng hết “room” vốn ngắn hạn, nhất là với hoạt động cho vay bất động sản. Bảng 1: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản ( tính đến 28/2/2015, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề, theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam) Tuy nhiên mỗi ngân hàng phải thận trọng xây dựng cho mình một chiến lược huy động nguồn vốn và cho vay sao cho hợp lí, bởi mỗi NH có tình hình hoạt động và khách hàng khác nhau, không phải NHNN qui định với tỷ lệ tối đa bao nhiêu thì các NHTM sử dụng tới tỷ lệ tối đa đó, “nếu các ngân hàng cứ cố gắng đua nhau mà chạy tới mức tối đa này mà tình hình sức khỏe kém thì sẽ rơi vào tình trạng mất cân đối vốn, rủi ro thanh khoản hiện hữu.” Nguồn vốn huy động ngắn hạn thì thông thường có lãi suất thấp hơn so với trung và dài hạn, trong khi đó tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tăng lên đồng nghĩa với việc khuyến khích sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, việc tăng cung từ sử dụng những nguồn vốn ngắn hạn có lãi suất thấp này sẽ tạo điều kiện làm giảm lãi suất cho vay trung và dài hạn. Bên cạnh đó thì việc tăng tỷ lệ này lên cũng để lại không ít rủi ro cho các ngân hàng. Nguồn vốn huy động chủ yếu của các NH là vốn ngắn hạn, còn nguồn vốn trung và dài hạn thì rất ít. Nhưng tính đến 28/02/2015 thì tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của NHTM nhà nước lên đến 29.66%, cao nhất trong những
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Việc điều chỉnh giảm hệ số rủi ro sẽ giúp các NH cho vay kinh doanh bất động sản và chứng khoán hưởng lợi khi tính CAR, tuy nhiên phạm vi áp hệ số rủi ro 150% được mở rộng ra có thể khiến tổng tài sản có rủi ro tăng lên.
năm qua. Việc các NH ồ ạt sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn sẽ đến một lúc nào đó NH sẽ không còn đủ vốn để cho vay nữa và điều đó có thể dẫn đến nhiều rủi ro về thanh khoản trong tương lai. Ngoài ra, việc các NH có các khoản vay ngắn hạn mà trở thành nợ xấu, ngay khi Thông tư này có hiệu lực thì các NH nhanh chóng chuyển những khoản nợ này thành những khoản nợ trung và dài hạn, như vậy tỉ lệ nợ xấu sẽ giảm xuống… cho thấy NH làm ăn tốt hơn, nhưng đó chỉ là tình hình trước mắt, còn về sau thì nợ xấu chồng chất nợ xấu. 1.3 Nhóm 3 Quy định về hoạt động cấp tín dụng của TCTD: chặt chẽ hơn. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng theo thông tư 13 bao gồm tổng số dư nợ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, bao thanh toán, thẻ tín dụng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định của NHNN, và các khoản ủy thác cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác cấp tín dụng. Thông tư 36 bổ sung thêm nội dung cho thuê tài chính, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, số dư bảo lãnh. Như vậy, thông tư 36 quy định tổng mức dư nợ cấp tín dụng trên cơ sở mở rộng khái niệm dư nợ cho vay trong thông tư 13. Thông tư 36 thống nhất giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng và nhóm khách hàng liên quan theo Điều 128 Luật TCTD: tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với mộtkhách hàng và người có liên quan không vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong khi các con số tương ứng theo Thông tư 13 là 25% và 60%. So với Thông tư 13/2010/TT-NHNN, đối tượng là tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã được quy
Lăng kính sinh viên định phù hợp hơn với Luật TCTD về giới hạn cấp tín dụng. Thông tư 36 cũng quy định rõ về các trường hợp hạn chế tín dụng, những trường hợp không được cấp tín dụng, đồng thời đã mở rộng đối tượng người có liên quan theo quy định của Luật TCTD. Những giới hạn tín dụng mới này, đặc biệt là giới hạn với những cổ đông lớn, thành viên hội đồng quản trị và các doanh nghiệp do
Điều 6 Thông tư 36 quy định về nguyên tắc xác định và cách tính giá trị thực của vốn điều lệ, vốn được cấp (trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro, tính đầy đủ các khoản thu nhập và chi phí để xác định kết quả kinh doanh).Thông tư 36 bổ sung quy định trong trường hợp giá trị thực của vốn điều lệ giảm thấp hơn vốn pháp định (hiện nay là 3000 tỷ), nếu giảm xuống dưới 80% vốn pháp định thì hạn chế hoạt động, áp dụng một số tỷ lệ an toàn cao hơn quy
của một số ngân hàng hoặc phát sinh đối với các TCTD có nợ xấu cao nhưng chưa trích lập đầy đủ, lợi nhuận âm ăn mòn vào vốn. Do vậy, thời gian tới, dự báo tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống tăng lên, khiến giá trị thực của vốn điều lệ một số ngân hàng giảm xuống. Do đó một số ngân hàng có thể sẽ phải thực hiện tăng vốn chủ sở hữu và phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường để đáp ứng được yêu cầu về mức vốn pháp định. 2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Bảng 1: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản ( tính đến 28/2/2015, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề, theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam) những người này sở hữu sẽ giúp hạn chế sự lũng đoạn của các nhóm lợi ích trong nội bộ ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro của hoạt động tín dụng và giảm đáng kể tác động của việc một khách hàng vỡ nợ đến TCTD, vốn từng xảy ra trong quá khứ. Đây là một bước đi tích cực trong quá trình tái cơ cấu dài hạn ngành ngân hàng nhằm hạn chế sự chi phối, thao túng, lợi ích nhóm, tăng cường tính minh bạch của hoạt động tín dụng ngân hàng. Ngoài ra,việc cấm các TCTD cho vay khách hàng đầu tư trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết có thể khiến cho nhiều doanh nghiệp lớn chưa niêm yết có động lực lên sàn niêm yết để thoát khỏi diện trong quy định này, và qua đó làm tăng tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 1.4 Nhóm 4: Quy định về Giá trị thực của vốn điều lệ - lần đầu tiên khái niệm này được đưa ra và áp dụng
định, hoặc TCTD phải tăng vốn điều lệ, hoặc chuyển nhượng cổ phần. Hàm ý của quy định này hướng tới việc hạn chế TCTD thay đổi kết quả lợi nhuận thông qua trích dự lập phòng dưới mức quy định và theo đó sẽ làm thay đổi giá trị vốn điều lệ. Tuy nhiên, để xác định được tính trung thực trong hạch toán kết quả kinh doanh của TCTD sẽ phụ thuộc nhiều vào mức độ giám sát của NHNN, vì bản thân các dữ liệu trong báo cáo tài chính được công bố chưa đủ để kết luận được mức độ trích lập dự phòng là đầy đủ hay chưa. Đối với các TCTD hoạt động có lãi và đã trích đủ dự phòng rủi ro, giá trị thực của vốn điều lệ sẽ lớn hơn.NHNN cũng quy định về hướng xử lý khi giá trị thực của vốn điều lệ xuống thấp hơn vốn pháp định Nếu giá trị thực vốn điều lệ giảm xuống dưới 50%, hoặc vốn điều lệ thấp hơn vốn pháp định liên tục trong vòng 6 tháng, thì TCTD có thể bị áp dụng các biện pháp tái cơ cấu, thu hồi giấy phép. Đây được xem là nỗ lực giải quyết tình trạng vốn ảo phát sinh trong quá trình tăng vốn điều lệ nhanh chóng chuyensantcnh@uel.edu.vn
Sau nhiều năm xây dựng và nhiều lần trì hoãn thì TT 36 ra đời với rất nhiều qui định về các giới hạn, tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng, các ngân hàng chi nhánh nước ngoài... TT 36 được ban hành đáp ứng được kỳ vọng của thị trường nhằm tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thông qua việc giám sát các giới hạn, tỷ lệ an toàn quan trọng trong hoạt động ngân hàng cũng như đưa ra định hướng chính sách nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản, chứng khoán phát triển. Ngoài ra, những quy định mới về người có liên quan của tổ chức và cá nhân sẽ góp phần giải quyết tình trạng sở hữu chéo và tăng cường tính minh bạch trong công tác quản trị cũng như các hoạt động nghiệp vụ khác của các ngân hàng Vậy thì việc thông tư 36 ra đời có những cơ hội và thách thức gì đối với thị trường ? 2.1 Cơ hội: TT 36 qui định mức dư nợ cấp tín dụng của các ngân hàng để đầu tư kinh doanh cổ phiếu không vượt quá 5% vốn điều lệ, với qui định này nhiều người tưởng chừng sẽ có tác động tiêu cực tới thị trường chứng khoán nhưng thật ra đây là cơ hội lớn để các công ty chứng khoán lớn đa dạng hóa nguồn vốn huy động, gia tăng lợi ích cho bản thân khách hàng cũng như tăng tính hiệu quả trong hoạt động đầu tư kinh doanh của mình. Theo thông tư 13 là mức dư nợ cấp tín dụng của các ngân hàng để đầu tư kinh doanh chứng khoán là không quá 20% nhưng trong đó đầu tư trái phiếu chiếm tỉ trọng rất cao trông khi mức cho vay đầu tư cổ phiếu của các NHTM hiện đang chiếm tỷ lệ khoảng 4% vốn điều lệ. Như vậy, con số 5% không có ý nghĩa siết chặt mà mang tính “định hướng”
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
53
54
lăng kính sinh viên Các TCTD có tỷ lệ nợ xấu trên 3% không được phép cho vay đầu tư chứng khoán, điều này buộc các ngân hàng muốn cho vay đầu tư cổ phiếu thì phải có giải pháp giảm nợ xấu hay tăng dự nợ tín dụng, điều này góp phần quan trọng hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay tốt hơn.
vọng tiếp tục giảm, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng được kỳ vọng gia tăng, đặc biệt nhu cầu vay vốn được kỳ vọng gia tăng mạnh trong năm 2015, thanh khoản ngân hàng duy trì ở trạng thái tốt, nợ xấu có xu hướng giảm về mức mục tiêu.
Bên cạnh các qui định về cho vay cổ phiếu thì thị trường bất động sản cũng dự báo sẽ khởi sắc hơn trong những năm tới khi TT 36 qui định hệ số rủi ro của các khoản cho vay bất động sản cũng được giảm từ 250% xuống còn 150%, điều chỉnh này nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển
“Hơn nửa số TCTD đánh giá tình hình kinh doanh của họ cải thiện trong quý I/2015 và 1/3 TCTD nhận định tình hình kinh doanh được duy trì ổn định. Tình hình kinh doanh được các TCTD kỳ vọng tiếp tục cải thiện trong quý II/2015 và cải thiện rõ rệt trong năm 2015 so với năm 2014, với 86% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể của năm 2015 sẽ tốt hơn so với năm 2014”, Báo cáo nhận định. Những kết quả đạt được cho thấy một tín hiệu đáng mừng về tình hình hoạt động của các NHTM trong năm nay, qua đó cũng có thể thấy được đóng góp không nhỏ của TT 36.
Những giới hạn tín dụng mới “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng. Các giới hạn mới này giảm đáng kể so với quy định trước đây, tương ứng ở mức 25% và 60% đặc biệt là giới hạn với những cổ đông lớn, thành viên HĐQT và các DN do những người này sở hữu sẽ giúp hạn chế sự lũng đoạn của các nhóm lợi ích trong nội bộ ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro của hoạt động tín dụng và giảm đáng kể tác động của việc một khách hàng vỡ nợ đến TCTD, vốn từng xảy ra trong quá khứ. Đây là một bước đi tích cực trong quá trình tái cơ cấu dài hạn ngành ngân hàng. Các qui định về đầu tư, mua trái phiếu chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư giấy tờ có tính thanh khoản cao, bảo đảm an toàn thanh khoản, chi trả của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đồng thời thực hiện phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, bảo đảm an ninh tiền tệ. Sau khi TT36 được đi vào áp dụng, con số lợi nhuận quý I/2015 được một số ngân hàng công bố đang cho thấy bức tranh lợi nhuận trong quý đầu năm khá khả quan. Những kết quả này cũng tương đồng với nhận định tại Báo cáo kết quả điều tra hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng của Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước vừa công bố. Báo cáo cho biết, tình hình kinh doanh của ngành ngân hàng tiếp tục xu hướng cải thiện trong quý I/2015 và được kỳ vọng cải thiện rõ nét trong quý II và cả năm 2015. Rủi ro của các nhóm khách hàng được kỳ
2.2 Thách thức Cơ hội và thách thức như 2 “bàn tay” luôn song hành cùng nhau. Bên cạnh nhiều cơ hội mà TT 36 đem lại cho nền kinh tế thì nó cũng để lại không ít những thách thức. Ảnh hưởng của Thông tư 36 đối với ngành ngân hàng là rất lớn trên nhiều khía cạnh. Việc đưa ra các quy định chặt chẽ hơn về giới hạn cho vay đã gây khó khăn đối với nhiều doanh nghiệp muốn huy động vốn để đầu tư mà không đủ điều kiện vay. Hiện nay những ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu trên 3% chiếm tỉ lệ cao (20% tổng vốn điều lệ của các ngân hàng cho vay đầu tư chứng khoán hiện có trên thị trường) và ngày càng tăng. Theo qui định mới thì các ngân hàng này sẽ không được phép đầu tư chứng khoán, điều này làm suy giảm lượng vốn đầu tư vào chứng khoán và ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khoán. Việc quy định tỷ lệ trái phiếu chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn sẽ khiến việc kiểm soát danh mục của các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn ngắn hạn của các ngân hàng thương mại là cấu phần có tính biến động cao, thường xuyên phát sinh các biến động tăng/giảm ngoài dự kiến. TT 36 còn tạo áp lực đối với các TCTD. Với các qui định an toàn trong hoạt động ngân hàng như mỗi ngân hàng chỉ được phép sở hữu 2 tổ chức tín dụng khác đã làm cho nhiều ngân hàng đẩy mạnh việc thoái vốn. Điển hình là Vietcombank cũng đang đối
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
mặt với nhiều áp lực khi TT 36 được thi hành khi ngân hàng này sở hữu cổ phần tại 5 tổ chức tín dụng với lượng nắm giữ không nhỏ: 9,6% tại Ngân hàng Quân Đội và 8,2% tại Eximbank...Vietcombank hiện đang chịu áp lực thoái vốn khá lớn. 3. KẾT LUẬN Qua phân tích, ta thấy thông tư 36 đã có những điểm tích cực giúp minh bạch hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Không phủ nhận vai trò của NHNN trong việc đưa ra những quy định mới giải quyết những vấn đề mà các ngân hàng đang gặp phải : nợ xấu, sở hữu chéo…hay bằng những biện pháp cụ thể để giúp các NHTM ở Việt .Tuy nhiên NHNN nên có những bước tiến cụ thể để nâng các NHTM Việt Nam đạt chuẩn Basel, chuẩn quốc tế trong khi các ngân hàng khác trên thế giới đã theo tiêu chuẩn Basel III, ở Việt Nam chưa có ngân hàng nào đạt chuẩn Basel II. Có nên chăng để quy luật thị trường giúp các NHTM tự nhìn nhận bản thân và có hướng thay đổi tích cực thay bằng việc NHNN cứ giám sát, bao bọc cho các ngân hàng? Suy cho cùng tất cả mọi thứ đều có 2 mặt: tích cực và hạn chế. Không thể phủ nhận thông tư 36 có nhiều điểm tích cực, đổi mới nhưng nó vẫn chưa phải là hoàn hảo. Một nhóm chuyên gia cố vấn đề nghị xem xét lại thông tư 36 có nhận định rằng: “Thông tư 36 là bước tiến cho ngân hàng, bước lùi cho chứng khoán”. Để giải quyết khó khăn này thì công ty chứng khoán năm tới sẽ tiếp tục cần đến sự hỗ trợ về mặt tài chính từ phía các tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng “mẹ”, sát nhập với các công ty chứng khoán nhỏ khác hoặc tăng vốn điều lệ qua phát hành riêng lẻ cho các cổ đông chiến lược và rồi niêm yết là giải pháp tình thế tối ưu để tiếp tục cuộc đua “cạnh tranh về margin”, cạnh tranh thị phần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo cập nhật tác động của Thông tư 36, http:// www.stockbiz.vn [2] cafef.vn [3] http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ [4] Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv. gov.vn
Lăng kính sinh viên
THÂU TÓM DOANH NGHIỆP VIỆT “Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Trung Nghĩa, trưởng ban Vĩ mô chị Nguyễn Thị Vân cùng các anh chị trong Chuyên san Kinh tế Tài chính Ngân hàng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt bài viết này.”
NGUYỄN THỊ HẬU K13401T HOÀNG THỊ HOÀI THƯƠNG K13502 1. Thực trạng thâu tóm doanh nghiệp Việt: 1.1. Khái quát hoạt động thâu tóm doanh nghiệp Việt 2010-2015: Giai đoạn 2010-2015 xảy ra nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) có giá trị cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau: ngân hàng, điện máy - điện lạnh, chuỗi bán lẻ. Trong những thương vụ này không ít doanh nghiệp Việt rơi vào tầm ngắm của doanh nghiệp nước ngoài và bị thâu tóm. Điểm qua một vài thương vụ thâu tóm có món hời cao: Power Buy Thái Lan đã mua 49% cổ phần của hệ thống điện máy Nguyễn Kim năm 2015; tập đoàn Berli Jucker (BJC) của Thái Lan đạt được thỏa thuận mua lại lĩnh vực kinh doanh sỉ của tập đoàn buôn bán lẻ quốc tế Metro Cash & Carry tại Việt Nam với giá trị 879 triệu USD năm 2014; năm 2012 Xi măng Thăng Long là cái tên được nhắc đến với mức giá thâu tóm là 230 triệu USD, tương ứng với 70% cổ phần được mua bởi Nhà sản xuất xi măng lớn nhất Indonesia - PT Semen Gresik, và nhiều doanh nghiệp Việt có nguy cơ thâu tóm như: Lotte Hàn Quốc Bibica, Hãng bia Carlsberg (Đan Mạch) - bia Việt, nhà bán lẻ Nhật Bản Aeon Mall - hệ thống siêu thị Citymart. Hoạt động thâu tóm doanh nghiệp Việt diễn ra mạnh mẽ, các đại gia, ông trùm nước ngoài như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản sẵn sàng bỏ ra một lượng tiền khổng lồ để ngồi vào những vị trí chủ chốt của doanh nghiệp Việt. Đối tượng mục tiêu mà các tập đoàn hay doanh nghiệp nước ngoài để mắt tới là những công ty hoạt động trong các ngành có khả năng tăng trưởng cao, bền vững, tỷ suất lợi nhuận cao như hàng tiêu dùng, tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng, giáo dục y tế hoặc có các dấu hiệu như: được thị trường định giá thấp, doanh nghiệp sở hữu tài sản có giá trị cao nhưng hoạt động không hiệu quả, tình hình tài chính của doanh nghiệp có tính thanh khoản cao (vay ít, tiền mặt nhiều) hay doanh nghiệp
có tỷ lệ cổ phiếu trôi nổi trên thị trường nhiều, cổ đông lớn chiếm tỷ lệ thấp và Hội đồng Quản trị, cổ đông sáng lập không nắm tỷ lệ sở hữu cao. Ví dụ trường hợp của Nguyễn Kim - nhà bán lẻ điện máy chiếm thị phần hàng đầu tại thị trường Việt Nam với tham vọng tăng lên 2 tỷ USD vào năm 2015. Để đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra, Nguyễn Kim đã chuyển hướng tới những ngành kinh doanh khác ngoài điện máy thông qua chiến lược đa dang hóa sản phẩm thì cần có nguồn vốn lớn hậu thuẫn. Trong khi đó, doanh nghiệp Thái đặc biệt là các công ty trong lĩnh vực bán lẻ và sản xuất phân phối như Central Group muốn tạo dựng được vị thế đầu tư lớn trên thị trường Việt Nam thông qua những kế hoạch M&A tốn kém để tiếp cận với những doanh nghiệp lớn nhưng chưa niêm yết, trải dài trong nhiều ngành, và đặc biệt là các công ty đang cần vốn lớn để phát triển hoạt động hoặc tái cơ cấu. Những điều kiện cần và đủ của hai bên đã dẫn đến kết quả tất yếu là hoạt đông M&A và sâu hơn nữa là hoạt động thâu tóm của doanh nghiệp nước ngoài với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. 1.2 Cách thức thâu tóm: Có nhiều cách thức thâu tóm khác nhau nhưng hiện nay tồn tại 4 cách thâu tóm chính: Thứ nhất là chia nhỏ tỷ lệ sở hữu cho từng nhóm nhà đầu tư có liên quan một cách âm thầm, khi đã nắm được số lượng cổ phiếu theo kế hoạch thì sẽ chào mua công khai. Ví dụ điển hình trong trường hợp này là Lotte mua cổ phần của Bibica. Lotte đã bước vào công ty BBC (Bibica) với 30% vốn điều lệ. Sau đó, Lotte liên tục mua vào cổ phiếu BBC. Tới cuối năm 2013, Lotte đã nắm hơn 6,7 triệu cổ phiếu BBC (tỷ lệ 43,56%). Với hơn 44% cổ phần, lượng nắm giữ vượt trội, Lotte có quyền tự quyết nhiều vấn đề tại BBC. chuyensantcnh@uel.edu.vn
Thứ hai là cách thức liên kết, lôi kéo các cổ đông lớn và nhỏ của công ty nhằm nắm quyền kiểm soát công ty. Cách thức này dựa vào tính thiếu minh bạch và quản lý kém hiệu quả của công ty. Đây là cách thâu tóm khá phổ biến ở nước ngoài. Thứ ba, đây cũng là cách khó thành công nhất, là chào mua công khai khi đã xác định được doanh nghiệp mục tiêu. Cuối cùng là cách thức loại bỏ đối thủ cạnh tranh, thuyết phục đối thủ thực hiện gia công cho mình như trường hợp của Unilever và Mỹ Hảo. Tuy tồn tại nhiều cách thức khác nhau nhưng tùy vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể khác nhau mà cách chọn phương thức thâu tóm của mỗi doanh nghiệp lại không giống nhau nhằm mang lại cho họ lợi nhuận cao nhất. 2. Doanh nghiệp Việt bị thâu tóm - tác động nhiều chiều: Hoạt động thâu tóm danh nghiệp Việt mang lại nhiều tác động tích cực như: tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ lợi thế về quy mô; giao thoa về công nghệ, trình độ, môi trường làm việc. Bên cạnh đó cũng không ít tác động tiêu cực lâu dài cho nhiều đối tượng khác nhau. 2.1 Doanh nghiệp Việt: Tác động rõ ràng nhất đối với doanh nghiệp Việt là mất quyền kiểm soát trong các hoạt động hay chiến lược phát triển công ty như thương vụ thâu tóm Nguyễn Kim ngay lập tức tổng giám đốc Central Group Việt Nam ông Philippe Broianigo lên kiêm nhiệm vị trí này tại Nguyễn Kim, trong khi ông Nguyễn Văn Kim vẫn nắm vai trò Chủ tịch Hội đồng quản trị. Một khi doanh nghiệp bị thâu tóm thì tiếng nói của các cổ đông thiểu số chiếm cổ phần nhỏ sẽ bị ảnh hưởng, khi đó tỷ lệ quyền lợi của các cổ đông thiểu số trên tổng số
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
55
56
lăng kính sinh viên sẽ giảm xuống, họ càng có ít cơ hội hơn trong việc thể hiện ý kiến của mình trong các cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông. Một điểm nữa trong nội bộ doanh nghiệp là mẫu thuẫn giữa các cổ đông lớn. Chính những quyền lợi trong biểu quyết, địa vị trong công ty, những cái “tôi” với mục đích cá nhân ấy sẽ là cuộc chiến không bao giờ chấm dứt dẫn đến tình trạng bất ổn trong nội bộ, gây khó khăn trong quản trị nhân sự. 2.2 Nền kinh tế: Đa phần doanh nghiệp Việt sau khi bị thâu tóm thì thương hiệu của nó sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường trong nước mà thay vào đó là hàng loạt các hàng hóa sản phẩm từ doanh nghiệp thâu tóm. Ví dụ điển hình đó là sau khi BJC của Thái Lan mua Metro Cash & Carry Việt Nam thì B’mart có chủ định đưa hàng Thái vào thị trường Việt. Việc sính hàng ngoại, đặc biệt là các mặt hàng gia dụng, thực phẩm khô, bánh kẹo có nguồn gốc từ Thái Lan đang rất thịnh hành trong thời gian gần đây. Báo cáo mới nhất của Cục quản lý thị trường TP HCM, hàng hóa Thái hiện đang xuất hiện ngày một nhiều tại các siêu thị, cửa hàng trên địa bàn. Nhiều cửa hàng chuyên đồ Thái được mở ra hàng loạt tại các phố đã cho thấy mức độ tiêu thụ hàng hóa của Thái Lan đang rất lớn. Nếu cứ tiếp tục để hàng ngoại “lấn sân” và chiếm ưu thể trên thị trường Việt thì nguy cơ độc quyền hàng hóa là rất cao. Dẫn đến một quy luật tất yếu là người tiêu dùng Việt sẽ phụ thuộc vào giá cả hàng hóa nước ngoài. Lợi nhuận khai thác trên thị trường sẽ nằm phần lớn trong tay các doanh nghiệp thâu tóm tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế vì thị trường hoạt động không hiệu quả bởi sự chi phối thị trường. 3. Nguyên nhân bị thâu tóm: 3.1. Nguyên nhân chủ quan: Hoạt động M&A, các thương vụ thâu tóm ở Việt Nam đa phần xuất phát từ khả năng quản lý doanh nghiệp còn thấp, không minh bạch hóa thông tin, chất lượng sản phẩm chưa cao, quảng cáo và phát triển chưa tốt. Điểm quản trị của các doanh nghiệp Việt Nam bình quân năm 2013 chỉ là 42,5 điểm, thấp hơn Indonesia, Philppines, Singapore, Malaysia và Thái Lan, trong đó cao nhất là Thái Lan với 67,7 điểm.
Nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp Việt Nam không được đánh giá cao là khuôn khổ quản trị còn thiếu minh bạch, không phân biệt rõ vai trò, chức năng của chủ sở hữu với người điều hành, sở hữu chéo cũng là vấn đề nan giải với các doanh nghiệp Việt, làm gia tăng rủi ro. Theo số liệu của Ủy ban Giám sát Tài chính chỉ có 23% lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ khái niệm và nguyên tắc của quản trị doanh nghiệp, còn đa phần vẫn nhầm lẫn giữa khái niệm quản trị và điều hành. Cùng với đó là chất lượng sản phẩm còn thấp, có xu hướng giảm dần qua thời gian, chưa thực sự quan tâm đến vấn đề quảng bá và phát triển thương hiệu để gia tăng tiêu dùng.
khiến cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không cao. Thực tế cho thấy nước ta luôn chạy sau về trình độ công nghệ, được bạn bè quốc tế hỗ trợ đầu tư vào Việt Nam bằng bằng cách chuyển giao những công nghệ lỗi thời, hay nôm nay Việt Nam được gọi là bãi rác công nghệ thế giới. Chính điều đó đã khiến cho năng xuất sản xuất không cao, tăng chi phí, chất lượng sản phẩm không tốt. Trong khi đó Doanh nghiệp ngoại với công nghệ tiến tiến, giúp giảm được chi phí chất lượng sản phẩm tốt, giá cả phù hợp đặc biệt là nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng, nên khả năng cạnh tranh của hàng doanh nghiệp Việt với doanh nghiệp nước ngoài là rất thấp.
Thứ hai, doanh nghiệp chưa kịp thời nắm bắt được thông tin cũng như mục đích của đối thủ. Đa số các vụ thâu tóm xuất phát từ cách thức là chia nhỏ tỷ lệ sở hữu cho từng nhóm nhà đầu tư có liên quan một cách âm thầm, khi đã nắm được số lượng cổ phiếu theo kế hoạch thì sẽ chào mua công khai, như vậy với khả năng nắm thông tin còn kém doanh nghiệp không thể nắm được tình hình mua bán cổ phần của các cổ đông nhỏ. Vì vậy khi bị đưa ra mua công khai thì sẽ không kịp đưa ra các chính sách đối phó lại.
Năm 2015 là một năm đánh dấu một mốc sự kiện quan trọng với sự chuẩn bị ra đời của công đồng kinh tế chung các nước ASEAN (AEC) hàng loạt những thay đổi từ thuế giảm, hàng hóa lưu thông dễ dàng sẽ khiến hàng hóa của nước bạn tràn vào thị trường Việt một cách ồ ạt cùng với đó là khả năng cạnh tranh còn thấp dẫn đến một thực trạng là sản phẩm doanh nghiệp khó tiêu thụ dẫn đến những khó khăn về tài chính và quản lý, chính những khuyết điểm này khiến doanh nghiệp Việt càng dễ bị thâu tóm hơn
Thứ ba, doanh nghiệp đặt quá nặng mục tiêu lợi nhuận. Bên cạnh việc bị thâu tóm trực tiếp thì cũng có rất nhiều trường hợp bị thâu tóm sau khi sáp nhập, hoặc nhận góp vốn để tăng vốn điều lệ, tăng quy mô hoạt động của công ty. Đây là một chiến lược tốt nhưng nó không phù hợp với nhiều công ty Việt Nam tại thời điểm này, tăng vốn điều lệ mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc tăng thách thức, tăng cạnh tranh, tăng chi phí ngắn hạn, đồng thời cần phải tăng khả năng quản trị, nhưng như đa phần các công ty Việt chưa đáp ứng được các yêu cầu trên vậy nên sau một thời gian hợp tác với các công ty mạnh công ty Việt dễ bị thâu tóm.
4. Đề xuất giải pháp bảo vệ DN Việt trước nguy cơ thâu tóm:
3.2. Nguyên nhân khách quan: Bên cạnh nguyên nhân chủ quan thì nguyên nhân khách quan cũng là một phần không nhỏ ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp Việt bị thâu tóm trong đó có 2 yếu tố cần nhắc đến đó là khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập AEC Ở nước ta Khoa học - Công nghệ còn kém phát triển, chất lượng, trình độ người lao động còn thấp cùng với tâm lý chuộng hàng ngoại của người tiêu dùng Việt
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
4.1. Bên trong doanh nghiệp: Có rất nhiều cách để chống thâu tóm xảy ra. Sau đây là một số cách thức mà đứng trên quan điểm của người viết là có tính phổ biến và khả thi: - Minh bạch hóa về thông tin, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính cho các cổ đông áp dụng cho các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Hiện nay tính công khai, minh bạch, công bằng này được tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thực hiện khá thành công và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cũng đang áp dụng nó trong vòng 5 năm nay. - Poison pill (chiến thuật viên thuốc độc): là biện pháp phòng thủ phổ biến nhất để làm nản lòng công ty có ý định thâu tóm. Có năm cách thức sau: (1) Cổ phiếu ưu đãi: Phát hành cổ phiếu ưu đãi trong đó có điều khoản cho phép chuyển đổi sang cổ phiếu thường khi quá trình sáp nhập hoàn tất;
Lăng kính sinh viên (2) Flip-over: Cho phép cổ đông của công ty cũ được quyền mua cổ phiếu của công ty mới sau khi sáp nhập với giá rất rẻ; (3) Flip-in: Cho phép cổ đông hiện hữu được quyền mua thêm cổ phiếu với giá rất ưu đãi khi một cổ đông lớn có tỷ lệ sở hữu quá một tỷ lệ % nhất định; (4) Back-end: Cho phép các cổ đông hiện hữu được quyền chuyển đổi cổ phiếu sang tiền mặt với giá được định sẵn khi quá trình thâu tóm xảy ra; (5) Poison Puts: Cho phép các nhà đầu tư đang giữ trái phiếu của công ty được quyền nhận tiền trước ngày đáo hạn nếu công ty đang trong quá trình bị “thâu tóm”. Chiến lược này áp dụng cho các doanh nghiệp hay tập đoàn nhằm chống lại âm mưu thâu tóm của công ty đối thủ được sử dụng chủ yếu trong các thương vụ có tính thù địch cao. Thường thì các vụ sáp nhập kiểu này sẽ dẫn tới tâm lý thù địch và mâu thuẫn giữa các nhân viên của công ty mục tiêu với công ty tiến hành sáp nhập. Sử dụng chiến lược thuốc độc này sẽ khiến cho cổ phiếu của mình ít hấp dẫn hơn đối với công ty sáp nhập. - Staggerted Board of Directors (gây khó dễ cho ban quản trị): theo cách này, doanh nghiệp thâu tóm sẽ đưa ra các quy định bầu Hội đồng Quản trị theo từng năm thay vì bầu đồng loạt một lúc. Điều này dẫn đến tình trạng các thành viên Hội đồng Quản trị cũ (công ty bị thâu tóm) có động lực đấu tranh trong một thời gian dài, ngăn không để công ty thâu tóm đạt mục đích của mình. Phương pháp này áp dụng cho các công ty hay tập đoàn lớn và niêm yết; thường được kết hợp với chiến lược Poison pill (chiến thuật viên thuốc độc) nhằm tạo nên một hệ thống phòng thủ chống thâu tóm hiệu quả; - White Knight (Hiệp sĩ áo trắng) công ty bị thâu tóm sẽ chào mời một đối tác khác có tiềm lực tài chính mạnh hơn, có tinh thần “hiệp sĩ” và thiện chí hơn để mua mình, thay vì sáp nhập với công ty “thù địch” ban đầu. “Hiệp sĩ” này sẽ trả giá cạnh tranh để mua lại cổ phần từ các cổ đông công ty. Sau đó, công ty bị thâu tóm sẽ thương lượng với hiệp sĩ để mua lại một phần chứng khoán và vẫn duy trì quyền sở hữu công ty. Điển hình cho trường hợp này
là Bibica bắt tay với ông lớn tài chính Việt SSI bán 35% cổ phần để hạn chế sự bành trướng của Lotte (Hàn Quốc). Tuy nhiên phương pháp này chỉ thành công nếu như công ty “hiệp sĩ” này trung thành với niềm tin của công ty bị thâu tóm và cùng chung mục tiêu ngăn chặn nguy cơ thâu tóm; - Crown Jewel (Vương miện châu báu): Đây là chiến thuật mà bên bị mua tìm mọi cách bán đi hoặc làm giảm tính hấp dẫn của lợi thế đang có bằng cách: công ty bị thâu tóm nêu ý định bán đi bộ phận hoặc tài sản có giá trị nhất hay giảm quy mô hoạt đông sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cách thức này ít được áp dụng, vì nó sẽ gây thiệt hại cho chính bên bị mua bởi nếu thương vụ thất bại, tình hình sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng nặng nề do tài sản đã bị bán đi, cổ phiếu của công ty cũng sẽ sụt giảm mạnh vì các tài sản có giá không còn. Ngoài ra, bản thân doanh nghiệp nếu không muốn bị thâu tóm thì cần phải xác định mục tiêu rõ ràng trong quá trình hoạt động kinh doanh: không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giá thành tăng khả năng cạnh tranh; lưu tâm phát triển quảng báo thương hiệu, tìm và chiếm lĩnh thị phần. Những phương pháp đề xuất trên đây đều có những điểm hạn chế riêng cho từng loại doanh nghiệp do đó doanh nghiệp nên có sự phối hợp và áp dụng linh hoạt cho tình hình cụ thể của công ty mình thì tính khả thi mới cao và quản trị rủi ro ở mức thấp nhất.
Cần có sự chung tay, giúp đỡ của các doanh nghiệp trong nước đối với doanh nghiệp có nguy cơ bị thâu tóm để bảo vệ doanh nghiệp trong nước. Đơn cử như ví dụ của phương pháp White Knight (Hiệp sĩ áo trắng) Bibica không thể ngăn chặn. Bài viết đưa ra thực trạng và phân tích những nguyên nhân căn bản dẫn đến việc doanh nghiệp Việt bị thâu tóm hiện nay khá nhiều. Từ đó đưa ra những đề xuất danh cho chính doanh nghiệp và xã hội, góp phần bảo vệ doanh nghiệp Việt trước nguy cơ thâu tóm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4.2. Bên ngoài doanh nghiệp Việt Kết hợp các giải pháp từ bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được nguy cơ bị thâu tóm Đẩy mạnh hơn nữa khuyến khích tiêu dùng hàng Việt. Cuộc vân động người Việt Nam dùng Việt Nam được triển khai được 5 năm và cũng đã mang lại kết quả đáng mừng, tuy nhiên chưa đạt được hiệu quả cao. Hàng Việt tuy chất lượng không cao nhưng chi phí sản xuất cao làm ảnh hưởng rất lớn đến giá thành vậy nên giá cả phải chăng phù hợp với túi tiền của nhân dân, đảm bảo giá cả không được cao hơn hàng ngoại là yêu cầu tiên quyết, để làm được điều đó thì phải nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu công nghệ mới vào trong qui trình sản xuất; không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành; thường xuyên chuyensantcnh@uel.edu.vn
đưa ra các mặt hàng mới để thu hút người mua. Quan tâm đầu tư phát triển thương hiệu thực hiện quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Cuối cùng nên mở nhiều Hội chợ, phiên chợ giới thiệu hàng Việt tại các khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất; đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc ít người, có giá phù hợp đến những người có thu nhập thấp.
[1] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-hoat-dongmua-lai-va-sap-nhap-doanh-nghiep-tren-the-gioiva-nhung-bai-hoc-kinh-nghiem-duoc-rut-ra-chodoanh-31611/ [2] http://quantridoanhnghiep.biz/doanh-nghiepviet-nam-quan-tri-kem-nhat-asean.html [3] http://www.hocmon.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/ Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd9e63a89949f0&ID=2802 [4] http://www.qvcorp.com.vn/vi-sao-doanh-nghiepviet-de-bi-thau-tom-1-2061 [5] http://www.tapchitaichinh.vn/Utilities/PrintView. aspx?distributionid=8055 [6] http://vietstock.vn/2012/06/chieu-thuc-chongthau-tom-doanh-nghiep-830-225100.htm [7] http://cafef.vn/doanh-nghiep/power-buy-cuathai-lan-da-mua-49-co-phan-cua-he-thong-dienmay-nguyen-kim-20150112181538832.chn [8] http://cafef.vn/doanh-nghiep/power-buy-cuathai-lan-da-mua-49-co-phan-cua-he-thong-dienmay-nguyen-kim-20150112181538832.chn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
57
58
lăng kính sinh viên PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHỈ SỐ VN-INDEX VÀ HNX-INDEX Tính chất biến động mạnh của thị trường trong giai đoạn cuối năm đã được ghi nhận trong thời gian trở lại đây. Điều này rất quan trọng vì nó mang ý nghĩa quyết định: cơ hội hay rủi ro đối với các nhà đầu tư trong ngắn hạn. Tháng 12 là giai đoạn khá nhạy cảm khi thị trường chứng khoán trong nước chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố vĩ mô và tâm lý vào thời điểm cận Tết. Như vậy, thị trường cuối năm sẽ diễn biến như thế nào, VN-Index và HNX-Index sẽ đi theo chiều hướng nào? NGUYỄN GIA HÂN K13404C LÝ NGỌC THẢO K14404 I. SỰ KIỆN:
1.2 Vĩ mô:
1.1 Thế giới:
Nền kinh tế Việt Nam trong những ngày cuối năm bị chao đảo nhẹ dưới sự ảnh hưởng của sự sụt giảm liên tục của giá xăng dầu thế giới. Theo đó giá xăng trong nước đã giảm 2 lần liên tiếp vào ngày 3/12 và ngày 18/12 khiến cho chỉ số giá nhóm hàng giao thông giảm, đóng góp vào mức giảm chung của chỉ số giá tiêu dùng TP Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tháng này. Điều này làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) TP. Hà Nội tháng này tiếp tục giảm 0,03% so với tháng trước và tăng 0,89% so với cùng kỳ năm trước, CPI của TP Hồ Chí Minh giảm 0,11% so với tháng trước và giảm 0,2% so với cùng kỳ năm trước.’
Trong những ngày cuối năm 2015, nền kinh tế thế giới bắt đầu “nóng” dần lên khi đêm 16/12 Cục Dự trữ Liêng Bang Mỹ (Fed) đã chính thức tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2008, đây được xem là một quyết định mang tính lịch sử sau gần một thập kỷ. Lãi suất sẽ tăng trong hầu hết các khoản vay lớn nhỏ từ các khoản tiết kiệm, vay tiền mua ô tô, vay thế chấp mua nhà và trái phiếu doanh nghiệp. Quyết định này đã đánh dấu một bước ngoặt cho sự phục hồi kinh tế của Mỹ sau 7 năm chờ đợi, các ngân hàng và “đồng bạc xanh” là hai đối tượng hưởng lợi đầu tiên từ việc tăng lãi suất. Việc Fed tăng lãi suất khiến dòng vốn đầu tư rút ròng khỏi thị trường mới nổi như Việt Nam, dẫn đến khối ngoại bán ròng liên tục trong thời gian qua. Sự bất ổn của nền kinh tế Trung Quốc trong năm 2015 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế chung của các nước trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Singapore. Ông Mixo Das, chuyên viên Công ty Tài chính Nomura nhận định:“Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng chậm lại, đặc biệt là ở Trung Quốc; các ngân hàng chịu rủi ro sẽ kéo thị trường chứng khoán Singapore đi xuống”. Tình trạng dư thừa nguồn cung và thị trường chứng khoán toàn cầu biến động mạnh, giá dầu thô thế giới trong những tháng cuối năm 2015 liên tục lao dốc và mới đây nhất là ngày 14/12 đã xác lập đáy mới dưới 35USD/thùng. Nếu như trước đó vào đầu tháng 9 theo hơn 30 chuyên gia tài chính cho biết giá dầu sẽ hồi phục nhờ vào thị trường kinh tế ổn định trong năm 2016 thì ngay lúc này Goldman Sachs - ngân hàng đầu tư đa quốc gia - khẳng định giá dầu có thể rớt xuống mốc 20 USD/thùng trong năm 2016. Năm 2015 cũng là năm đáng ghi nhớ của thành phố Paris - Pháp - khi vừa qua IS bất ngờ khủng bố liên hoàn trên các đường phố của Paris khiến 153 người thiệt mạng vào ngày 13/11. Vụ khủng bố khiến nền kinh tế Pháp dập tắt hy vọng phục hồi, đặc biệt đối với ngành tiêu dùng khi người dân không còn tha thiết với việc mua sắm. Tuy nhiên trong những ngày cuối năm doanh số bán hàng tại thủ đô Paris (Pháp) đã có những tín hiệu tích cực.
Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương (TPP) đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam vô vàn cơ hội phát triển và thu hút các dòng vốn ngoại. Khép lại những lo lắng về vấn đề nợ công ở Việt Nam đang tăng cao trong những năm gần đây. Theo Bộ Tài chính, nợ công Việt Nam tăng từ mức 50% GDP năm 2011 lên mức dự kiến 61,3% GDP năm 2015. Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá, con số nợ công này của Việt Nam vẫn ở mức an toàn theo tiêu chuẩn của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân hàng thế giới và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo kết quả khảo sát mới được Ngân hàng ANZ công bố, tính đến tháng 12/2015, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam (PMI) đã đạt 144,8 điểm. Con số này không chỉ đánh dấu một kỷ lục mới cho chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam trong 2 năm qua mà còn khẳng định niềm tin người tiêu dùng đối với tình hình tăng trưởng kinh tế của đất nước. Để hiểu được tác động của những sự kiện này đến thị trường chứng khoán Việt Nam, phần phân thích kỹ thuật dưới đây sẽ giúp giải đáp cho bạn đọc.
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Lăng kính sinh viên II. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SÀN HOSE (CHỈ SỐ VN - INDEX):
hướng đi xuống trong những phiên giao dịch gần đây. Khối ngoại bán ròng với tổng giá trị 136,51 tỷ đồng . Trong đó, phiên giao
Biểu đồ 1: Daily VN - Index Bước sang quý IV/2015, tính đến cuối ngày 1/10/2015, VNIndex dừng lại ở 563.5 điểm, so với đỉnh ở quý III/2015 là 640.4, điều này có thể cho thấy xu hướng giảm đã diễn ra khá mạnh trong quý III và sự mong chờ một thị trường khả quan hơn nối tiếp ở quý IV. Đáp lại sự mong chờ đó, VN-Index những ngày đầu tháng 10 bất ngờ có xu hướng tăng nhanh, sàn giao dịch diễn ra có phần sôi động hơn khi dòng tiền đổ khá mạnh vào thị trường và chỉ số VN-Index đã vượt mức 600 điểm, cụ thể là cuối ngày 30/10 giá đóng cửa là 607.4 điểm.
dịch đầu tuần ghi nhận giá trị bán ròng mạnh nhất với 175,81 tỷ đồng. Đến tháng 12, thị trường vẫn ì ạch ở mức dao động gần 570 điểm. Theo dự báo, mặc dù khối lượng chưa thực sự cải thiện nhưng các phân kỳ giá lên đã hình thành, tín hiệu mua từ các hệ thống cũng đã xuất hiên nên khả năng tạo đáy trong ngắn hạn là rất lớn. Theo Trưởng bộ phận Phân tích kỹ thuật Vietstock, Thành viên Hiệp hội PTKT Hoa Kỳ - ông Nguyễn Quang Minh cho rằng: “Nhà đầu tư nên mua theo chiến lược bình quân giá lên để phòng ngừa khả năng thua lỗ trong ngắn hạn”, mong rằng bước sang năm 2016, thị trường diễn biến tích cực hơn, tạo sự lạc quan hơn cho các nhà đầu tư.
Những ngày tiếp theo, tâm lý thị trường lạc quan hơn khi các con số đang tăng dần thông qua đường xu hướng tăng (Uptrend) được vẽ dọc đáy. Trong quý này, đã có hai đường xu hướng tăng, hai dải Bollinger Bands đang có xu hướng thu hẹp dần. Nhưng bất chấp thị trường đang tích cực, VN-Index đang “leo thang” thì bất ngờ xu hướng tăng “bị bẽ gãy” phát tin hiệu bán khi đường giá cắt đường xu hướng tăng và đi xuống. Như vậy, tại đỉnh của quý IV, VN-Index đạt 612.4 và cũng là điểm gãy của xu hướng tăng, tất nhiên sau đó xu hướng giảm theo độ cao, thị trường đang đi xuống gây rủi ro cao đối với những nhà đầu tư vì họ sẽ có những cuộc mua bán hết lớn trong giai đoạn này. “Cuộc thả dốc không phanh” tiếp diễn ngay sau những lần dao động nhẹ ở giữa tháng 11, các con số đã giảm một cách nhanh chóng xuống mức gần 570 điểm, chúng đã lần lượt phá vỡ các vùng hỗ trợ 600, 580. Trong ngắn hạn, niềm tin của nhà đầu tư bị phá vỡ, tình hình thị trường không mấy tốt đẹp. Tâm lý nhà đầu tư đang e ngại về TTCK ngày càng cao. Khối ngoại trong tuần qua tiếp tục bán ròng với giá trị gần 108 tỷ đồng và là tuần rút vốn thứ 7 liên tiếp. Tuy vậy, mức độ bán ròng đã có chiều chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
59
60
lăng kính sinh viên III. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SÀN HNX-INDEX:
2016, mang lại khởi sắc tươi sáng cho TTCK.
Biểu đồ 2: Daily HNX-Index. HNX-Index kết thúc phiên giao dịch ngày 1/10/2015 ở mức 78 điểm. So với quý III thì đây là mức điểm khá thấp, đỉnh điểm của quý III là mức 89.4, trong thời gian này xu hướng chung là xu hướng giảm đến cuối quý HNX-Index có phần tăng nhẹ đồng thời dải Bolinger Band thắt lại với tín hiệu tích lũy để chuẩn bị cho xu hướng mới. Xu hướng tăng kéo dài từ những ngày đầu tháng 10 cho đến giữa tháng 11, giá đóng cửa cao nhất trong quý IV tính đến cuối ngày 24/12 là 81.1 điểm. Những ngày cuối tháng 11, xu hướng giảm quay trở lại và tiếp tục giảm cho đến cuối tháng 12. Trong khi giao dịch cổ phiếu niêm yết trên HNX diễn biến theo xu hướng giảm điểm thì thanh khoản thị trường cổ phiếu niêm yết lại tăng đáng kể so tháng trước, tổng khối lượng giao dịch trong tháng 11 đạt 1.080 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch đạt 10.966 tỷ đồng, bình quân khối lượng giao dịch đạt 51,43 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch bình quân đạt 522,19 tỷ đồng/ phiên (+19,69% khối lượng giao dịch, +10,24% giá trị giao dịch so với tháng 10). Sang tháng 12, giá trị mua ròng của khối ngoại trên sàn Hà Nội đạt 28,75 tỷ đồng, sàn Thành phố HCM, chỉ số HNX-Index cũng có tuần giao dịch khá giằng co và dừng tại 78,09 điểm. Khối ngoại đã bán 8,41 tỷ đồng VND. Có lẽ thị trường vẫn còn rất e dè khi HNX-Index giảm nhẹ trong các ngày kế tiếp, dao động mức độ nhỏ trong ngắn hạn và có thể HNX-Index sẽ còn giảm vượt mức thấp hơn 78 điểm. Tất nhiên, mức hỗ trợ 78 đã không thành công như mong đợi khi HNX-Index vẫn đang thụt lùi. Hy vọng rằng sẽ có cuộc đổi mới vào đầu năm
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] FED tăng lãi suất và canh bạc cho nền kinh tế thế giới: http://motthegioi.vn/quocte/ho-so/fed-tang-lai-suat-va-canh-bac-cho-nen-kinh-te-the-gioi-270329.html [2[ TTCK Singapore giảm 15% trong năm 2015: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/ ttck-singapore-giam-15-trong-nam-2015-vi-sao-20151222160043554.chn [3] Dầu Brent xuống thấp nhất 11 năm, khí thiên nhiên bay vọt hơn 8%: http://vietstock.vn/2015/12/dau-brent-xuong-thap-nhat-11-nam-khi-thien-nhien-bay-vothon-8-34-451520.htm [4] Các trung tâm mua sắm ở Paris hồi sinh sau tấn công khủng bố: http://cafef.vn/ tai-chinh-quoc-te/cac-trung-tam-mua-sam-o-paris-hoi-sinh-sau-tan-cong-khungbo-20151222114904085.chn [5] Nợ công vẫn ở mức an toàn: http://vtv.vn/tai-chinh/no-cong-van-o-muc-antoan-20151224192459848.htm [6] Niềm tin người tiêu dùng Việt Nam tăng cao trong tháng Tết: http://cafef.vn/vimo-dau-tu/tin-kinh-te-252-niem-tin-nguoi-tieu-dung-vn-tang-cao-ky-luc-trongthang-tet-20150225214516798.chn
Lăng kính sinh viên
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
61
62
tin nhanh
TIN TỨC SỰ KIỆN NỔI BẬT 9 THÁNG ĐẦU NĂM HUỲNH THỊ ANH THI K13401T
I. KINH TẾ THẾ GIỚI: Kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức tạp: Kinh tế Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản có những
24/8, dầu Brent là 42USD/thùng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó phải kể đến cung - cầu trên thị trường thế giới. Thứ nhất, nhu cầu
năng lượng toàn cầu giảm. Một mặt do việc tiêu thụ năng lượng ở các nước phát triển có xu hướng giảm xuống, trong đó những năm gần đây về cơ bản Mỹ đã đảm
Nguồn: CEIC, OECD
dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng trong khi kinh tế Trung Quốc sụt giảm tác động đến kinh tế thế giới.
bảo được việc tự túc năng lượng, thậm chí còn có thể xuất khẩu vì nước này đã áp dụng được công nghệ chiết xuất dầu và hơi đốt từ “nguồn đá phiến” rất dồi dào ở Mỹ. Mặt khác, Nhật Bản đã khởi động lại ngành công nghiệp điện hạt nhân, việc nhập khẩu năng lượng sẽ giảm bớt. Nhu cầu năng lượng của các nước đang phát triển, nhất là Trung Quốc và Ấn Độ cũng đã ổn định. Thứ hai, cung dầu của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng.
Nguồn: IRED, CEIC
Gía than nhiệt lượng cao đã giảm 75% kể từ năm 2008 và giảm 60% kể từ năm 2011. Nguyên nhân là sản lượng than tăng trong khi nhu cầu vẫn thấp.
Nguồn: CEIC, OECD
Ngày 11/8/2015 Trung Quốc bất ngờ thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá, qua đó làm giảm gái CNY gần 3% so với USD. Việc làm này đã gây ra những biến động lớn trên thị trường tài chính thế giới Gía một số hàng hóa cơ bản: dầu thô, thán đá, cà phê Arabica giảm mạnh. Giá dầu suy giảm xuống mức thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính 2008: dầu WTI xuống mức khoảng 38USD/thùng ngày
Báo cáo kinh tế vĩ mô 9 tháng đầu năm 2015 của VEPR
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
Nguồn: The Pink Sheet (WB)
tin nhanh II. KINH TẾ VIỆT NAM: 1. Tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2015 ước tính tăng 6,50% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,81%. Trong mức tăng 6,50% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,08%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,57%, đóng góp 3,12 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,17%, đóng góp 2,38 điểm phần trăm (Xem Bảng 1). 2. Các cân đối vĩ mô: Cán cân thương mại thâm hụt nhẹ Tính chung 9 tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 120,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng đạt 125,5 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn mức tăng 12,6% của 9 tháng năm 2014. Trong tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước so với cùng kì năm trước (%)
47% kim ngạch (tương đương 2,7 tỷ USD). Đóng góp của khu vực vào tăng trưởng 9 tháng năm 2015 (Điểm phần trăm)
9 tháng năm 2013
9 tháng năm 2014
9 tháng năm 2015
Tổng số
5.14
5.53
6.50
6.5
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
2.38
2.94
2.08
0.36
Công nghiệp và xây dựng
4.88
5.75
9.57
3.12
Dịch vụ
6.43
5.94
6.17
2.38
Thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm
5.93
7.55
5.50
0.64
3. Thu, chi ngân sách Nhà nước:
Bảng 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng các năm 2013, 2014, 2015 9 tháng, khu vực kinh tế trong nước ước tính đạt 35,5 tỷ USD, chiếm 29,4% tổng kim ngạch và giảm 2,7% so với cùng kỳ năm trước; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 85,2 tỷ USD, chiếm 70,6% và tăng 15,8%[10]. Nếu trừ dầu thô thì khu vực này đạt 82,1 tỷ USD, chiếm 68,1% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và tăng 21,1%. Một số mặt hàng chủ yếu có kim ngạch tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 23,2 tỷ USD, tăng 34,3%; hàng dệt may đạt 17,1 tỷ USD, tăng 10,6%; điện tử máy tính và
linh kiện đạt 11,4 tỷ USD, tăng 52,8%; giày dép đạt 8,8 tỷ USD, tăng 18,4%; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác đạt 5,8 tỷ USD, tăng 9,8%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,9 tỷ USD, tăng 9,1%; túi xách, va li, mũ, ô dù đạt 2,2 tỷ USD, tăng 15,6%; hạt điều đạt 1,8 tỷ USD, tăng 20,6%. Một số mặt hàng giảm cả về lượng và kim ngạch xuất khẩu: Than đá giảm 77% về lượng và giảm 67,1% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; cà phê giảm 30,5% và giảm 31,6%; gạo giảm 8,7% và giảm 14,3%; sắt thép giảm 7,3% và giảm 15,6%; chè giảm 7,2% và 6,5%. Riêng xuất khẩu dầu thô tuy tăng 4,7% về lượng nhưng lại giảm tới chuyensantcnh@uel.edu.vn
Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/9/2015 ước tính đạt 640,4 nghìn tỷ đồng, bằng 70,3% dự toán năm, trong đó thu nội địa 474,6 nghìn tỷ đồng, bằng 74,3%; thu từ dầu thô 49,6 nghìn tỷ đồng, chỉ bằng 53,3% dự toán do giá dầu giảm; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 112,8 nghìn tỷ đồng, bằng 64,5%. Nhờ điều chỉnh chính sách thu đối với một số tài nguyên khoáng sản và thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng, dầu, kết hợp với việc tích cực triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính của cơ quan Thuế nên nhiều khoản thu nội địa đạt khá, có khoản thu đã hoàn thành dự toán năm: Thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước 88,4 nghìn tỷ đồng, bằng 74%; thuế thu nhập cá nhân 40,7 nghìn tỷ đồng, bằng 79,3%; lệ phí trước bạ 15,4 nghìn tỷ đồng, bằng 99,9%; thuế bảo vệ môi trường 15,1 nghìn tỷ đồng, bằng 117,1%; thu tiền sử dụng đất 39,4 nghìn tỷ đồng, bằng 101%.Tuy nhiên còn một số khoản thu có tiến độ chậm: Thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 145,1 nghìn tỷ đồng, bằng 65,7% dự toán năm;
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
63
64
tin nhanh Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI tháng 9/2015, 7 nhóm có chỉ số giá tăng và 4 nhóm có chỉ số giá giảm so với tháng 8/2015.
Nguồn: CEIC, OECD
thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) đạt 94,2 nghìn tỷ đồng, bằng 66,1%. Chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm bảo đảm tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu và nhu cầu đột xuất phát sinh. Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/9/2015 ước tính đạt 776,4 nghìn tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 116,6 nghìn tỷ đồng, bằng 59,8% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 113,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính ước tính đạt 542,8 nghìn tỷ đồng, bằng 70,8%; chi trả nợ và viện trợ 110,4 nghìn tỷ đồng, bằng 73,6%. 4. Chỉ số CPI: Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2015 giảm 0,21% so với tháng trước và tăng
Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm, nhóm giao thông có mức giảm cao nhất với mức giảm 3,17%; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,68%. Nhóm có quyền số lớn nhất trong các nhóm tính CPI là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống có mức giảm 0,13%, trong đó, mặt hàng lương thực giảm 0,24%, thực phẩm giảm 0,14%, ăn uống ngoài gia đình giảm 0,02%. Nhóm có mức giảm giá thấp nhất là bưu chính viễn thông với mức giảm 0,07% so với tháng 8/2015.
tháng đầu năm 2015. Thông tư 36/2014 TT - NHNN nới lỏng cho vay bất động sản, giảm hệ số rủi ro từ 250% xuống 150% đã tạo nên những hiệu ứng tích cực. Theo thống kê của Savills, thị trường trong Qúi 3/2015 thị trường đã hấp thụ khoảng 5.220 và 6.650 căn hộ ở Tp.Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Trong 7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng so với tháng 8/2015, tăng mạnh nhất là nhóm thuốc và dịch vụ y tế với mức tăng 1,59%, tiếp theo là các nhóm: thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,32%; hàng giáo dục tăng 1,24%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,21%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,19%; mặt hàng đồ uống và thuốc lá tăng 0,1%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,03%. 5. Thị trường tài chính: Việc Trung Quốc phá giá đồng nội tệ vào ngày 11/8/2015 đã tác động mạnh đến thị trường ngoại hối. Việt Nam cũng đã điều chỉnh giá trị đồng ngoại tệ, tăng 1% tỷ giá bình quân Liên Ngân hàng và nới biên độ giao dịch từ (+/-) 1% lên (+/-) 3%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê. TÌnh hình kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2015. Xem ngày 4/12/2015 https://www.gso.gov.vn/defaultaspx?tabid=621&Ite mID=15147
Nguồn: Tỷ giá USD/VND tính tới 09/2015
0,4% so với tháng 12/2014. CPI 9 tháng đầu năm 2015 tăng 0,74% so với cùng kỳ năm trước.
6. Thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản tăng trường mạnh trong quí 3 cũng như trong chín
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
[2] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tin tức – sự kiện. Xem ngày 4/12/2015 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pagestrangchu/ttsk/ttsk_chitiet;jsessionid=RdvvWJXK5PjCzxVZs vPh2Kh35PQSQy2Y9LpVGbCMmMhChkpvyP!3418097 07!-4875228?dDocNam=SBVWEBAPP01SBV076949& dID=79204&_arLoop=16814614793900835&_afrWindoMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID 3D79204%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop3D 16814614793900835%26dDocName%3DSBVWEBPP 01SBV076949%26_afrWindowMode%3D0%26_adf. ctrl-state%3D6ux2dqqxu_4 [3] VMM15Q3 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Qúi III – 2015, phòng nghiên cứu VEPR
66
tin nhanh
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
tin nhanh
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
67
góc sẻ chia
Tôi Nhớ Một Ngày LƯƠNG THỊ TỊNH K12404A Một ngày Sài Gòn chợt nắng đến lạ lùng chào đón tôi lần đầu tiên bước chân xuống bến xe Miền Đông. Giữa nơi đầy khói bụi và người ấy, tôi - đứa con gái ở tỉnh mới lên - tự lò mò tìm xe buýt, tự mang va li và tự về tới nhà trọ. Tôi đã nghĩ mình đã là cô gái mạnh mẽ nhất từ trước đến giờ. Tôi cũng nhớ một ngày Sài Gòn chợt mưa, dãy trọ sinh viên chúng tôi như muốn nhảy dựng cả lên vì nước cứ dâng lên ngoài sân. Thầm bảo nhau Sài Gòn thế này cứ như sống chung với lũ. Ngồi ngắm mưa, lại chột dạ nhớ nhà, tôi nhớ ba má tôi, nhớ những mùa bão ở quê hương, nhớ cả những ngày ôn thi cật lực, nhớ cái đám bạn bất bình thường…Như một đoạn phim quay chậm tua lại tất cả kỉ niệm nhưng cũng thật chóng vánh…Nước mắt rơi cũng vội chóng vánh… Nhớ một chiều Sài Gòn gió mát, mùa thi cử cũng đã về. Năm nhất là năm người ta hay bảo là ăn chơi trước đã. Tôi cũng thế, sát ngày thi học với tốc độ của một vận động viên điền kinh thi chạy. Cũng may có anh - người hàng xóm cùng quê - chỉ bài cho tôi học, nhiệt tình thì ít mà la tôi thì nhiều. Thời sinh viên đôi lúc thật tuyệt, có những khoảnh khắc ta như bỗng rúng động trước một giọng nói, một nụ cười. Và cứ thế ta ấp ủ một nỗi niềm nhỏ, nỗi niềm hạnh phúc và trong trẻo. Tôi bỗng nhớ một ngày, vì sơ ý nên tôi làm mất ví tiền. Có lẽ cái gì đến ắt cũng có lý do của nó. Chính khoảnh khắc đó, tất cả bạn bè vây quanh và giúp đỡ, tìm kiếm giúp tôi. Nỗi buồn tủi xen lẫn niềm vui vì tình bạn trở nên ấm áp hơn bao giờ hết. Thế mới hiểu cấu nói: “Tình bạn sẽ nâng đỡ bạn vượt qua khó khăn”. Những tình bạn lâu dài và bền chặt. Những ngày đẹp đẽ, ngây ngô nhưng thật trong sáng, tôi sẽ yêu mãi những ngày tuyệt đẹp ấy. Bởi nhờ có những tình thân, tình bạn ấy, tôi mới mạnh mẽ mà bước đi vững vàng, đối mặt trước khó khăn, thử thách được. Những ngày sắp tới, sẽ còn nhiều điều đón đợi tôi phía trước. Tôi vẫn đứng đây, mỉm cười và đón nhận chúng. Và rồi chúng sẽ là những kỉ niệm tuyệt vời trong hành trình cuộc đời tôi, tối sẽ lại viết chúng ra như một bức tâm tình như tôi đang viết. Bức tâm tình của một cô sinh viên.
chuyensantcnh@uel.edu.vn
www.facebook.com/chuyensantcnh.uel
69
70
góc sẻ chia
BẢNG VÀNG THÀNH VIÊN CHUYÊN SAN 2015
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của Chuyên san Tài chính - Ngân hàng. Trong năm học 2015, Chuyên san đã mở ra chương trình Tuyển thành viên của Chuyên san. Trải qua hai vòng (vòng Form và vòng Phỏng vấn) gay cấn, Chuyên san đã tuyển chọn được bảy thành viên. Với nhiệt huyết tuổi trẻ cùng với kiến thức của mình, các bạn sẽ là những nhân tố mới của Chuyên san Tài chính - Ngân hàng. Chuyên san xin gửi lời chúc mừng đến tất cả các bạn đã trở thành thành viên mới của gia đình Chuyên san Dưới đây là danh sách 7 bạn chính thức là thành viên của gia đình Chuyên san.
Một số hình ảnh của chương trình Tuyển thành viên
Lê Hà Huệ Trinh K14404C
Võ Thị Yến Nhi K14404
Nguyễn Thị Việt Hằng K15504
Trần Ngọc Quỳnh Mai K14404
Lê Trần Minh Ngân K15504
Trần Tuấn Lực K14404
SỐ 12 & SỐ 13, THÁNG 1 - 2016
CHUYÊN SAN KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG XIN GỬI TỚI ĐỘC GIẢ LỜI CHÚC THÀNH CÔNG VÀ MAY MẮN TRONG NĂM 2016