Ctsh

Page 1

GEN, MÃ DI TRUYỀ N VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN  TÍNH SỐ NU CỦ A ADN ( HOẶ C CỦ A GEN )  Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2  Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch. A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2

%A + %G = 50% = N/2

%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2 2 %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 2  Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn  Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có: N = khối lượng phân tử AND 300  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A 0 .    

L = (N\2) x 3,4 A0

1 micromet (µm) = 104 A0. 1 micromet = 106nanomet (nm). 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 1g=1012pg (picrogam)

 TÍNH SỐ LIÊN KẾ T HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾ T CỘ NG HÓA TR Ị  Số liên kết Hidro:  A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.  G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro. H = 2A + 3G  Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị.Vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.  Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2  Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.  Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: 2N – 2  TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦ N DÙNG  Tổng số AND tạo thành: ADN tạo thành = 2x  Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới: ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2  Số nu tự do cần dùng: Atd = Ttd = A( 2x – 1 )

Gtd = Xtd = G( 2x – 1)

Ntd = N( 2x – 1 )

 TÍNH SỐ LIÊN KẾ T CỘ NG HÓA TRỊ ĐƯỢ C HÌNH THÀNH VÀ PHÁ V Ỡ Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )

HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )

x

H hình thành = H 2

 TÍNH THỜ I GIAN TỰ SAO TGtự sao = dt (N/2) (dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu)

TGtự sao = N: Tốc độ tự sao

 SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦ A ARN VÀ SỐ CÁCH SẮ P ĐẶ T A AMIN TRONG CHU Ỗ I POLIPEPTIT  Các loại axit amin 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val 4 ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile 9) Metionin : Met 13) Glutamin :Gln 17) Tirozin: Tyr

6 ) Xerin : Ser 10) A. aspartic : Asp 14) Arginin : Arg 18) Histidin : His

7 ) Treonin : Thr 8 ) Xistein : Cys 11)Asparagin : Asn 12) A.glutamic : Glu 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : Pro

 Bảng bộ ba mật mã (* mã mở đầu ; ** mã kết thúc)


U

X

A

G

U UUU UUX Phe UUA U U G Leu XUU XUX Leu XUA XUG AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val

X UXU UXX UXA UXG XXU XXX XXA XXG AXU AXX AXA AXG GXU GXX GXA GXG

A U A U Tyr UAX U A A ** U A G ** XAU His XAX XAA XAG Gln AAU Asn AAX AAA AAG Lys GAU GAX Asp GAA GAG Glu

Ser Pro

Thr

Ala

G UGU UGX Cys U G A ** U G G Trp XGU XGX XGA Arg XGG AGU AGX Ser AGA AGG Arg GGU GGX GGA Gli GGG

U

X

A

G

QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊ CH MÃ-ĐIỀ U HOÀ HOẠ T ĐỘ NG GEN

 TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦ A ARN rN = rA + rU + rG + rX = N/2

rN = MARN /300

 TÍNH CHIỀ U DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾ T CỘ NG HÓA TR Ị  Chiều dài: LARN = rN x 3,4 A0

LARN = LADN = N/2 x 3,4 A0

 Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi ribonu: rN  Giữa các ribonu: rN – 1  Trong phân tử ARN : HTARN = 2rN – 1

 rA = T gốc rU = A gốc rG = X gốc rX = Ggốc  A = T = rA + rU; G = X = rR + rX

 TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦ N DÙNG rNtd = k.rN Số phân tử ARN = số lần sao mã = k rAtd = k.rA = k.Tgốc rGtd = k.rG = k.Xgốc

rUtd = k.rU = k.Agốc rXtd = k.rX = k.Ggốc

 TÍNH SỐ LIÊN KẾ T HIDRO VÀ LIÊN KẾ T CỘ NG HÓA TR Ị Hphá vỡ = k.H

Hhình thành = k( rN – 1 )

 TÍNH THỜ I GIAN SAO MÃ  Đối với mỗi lần sao mã: .

TGsao mã = dt .rN (dt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit) TGsao mã = rN : Tốc độ sao mã  Đối với nhiều lần sao mã: (k lần) TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt (Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp).  CẤ U TRÚC PROTEIN  Số bộ ba sao mã: Số bộ ba sao mã = N/(2 x 3) = rN/3  Số bộ ba có mã hóa axit amin: Số bộ ba có mã hóa axit amin = N/(2.3) –1 = rN/3 – 1  Số axit amin của phân tử Protein: Số a.a của phân tử protein = N/(2.3) – 2 = rN/3 – 2  TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦ N DÙNG  Tổng số Protein tạo thành: k : là số phân tử mARN. P = k.n

CỦ A ARN


n : là số Riboxom trượt qua.  Tổng số a.a tự do cung cấp:  rN   rN  − 1÷ = k.n.  − 1÷ a.atd = P.   3   3   Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh:  rN  − 2÷  3 

a.aP = P. 

 TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚ C – SỐ LIÊN KẾ T PEPTIT  rN  − 2÷ 3  

 rN  − 3 ÷ = P( a.aP – 1 ) Peptit = P.   3 

H2Ogiải phóng = P. 

 TÍNH SỐ tARN  Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số a.a do chúng cung cấp là 3x.  Nếu có y phân tử giải mã 2 lần  số a.a do chúng cung cấp là 2y.  Nếu có z phân tử giải mã 1 lần  số a.a do chúng cung cấp là z.  Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng  SỰ CHUYỂ N DỊ CH CỦ A RIBOXOM TRÊN mARN  Vận tốc trượt của riboxom trên ARN: Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN / t  Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN: Δt

Δt

3 2 1 n Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước. t + (n – 1) Δt  TÍNH THỜ I GIAN TỔ NG HỢ P CÁC PHÂN TỬ PROTEIN  Một phân tử mARN: Chia làm 2 giai đoạn t = L/v  Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN:  Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN. t’ = ∑Δt = t1 + t2 + t3 + ………+ tn t’ = ∑Δl/v

(Δl là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp).

 Vậy thời gian tổng hợp các phân tử protein là:

T = t + t’ = L / v + ∑Δl / v

 Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, ta có: T = t + t’ = (L + ( n – 1)Δl) / v  Nhiều mARN sinh ra từ 1 gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua không trở lại:  Nếu không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN: T = k.t + t’ ( k là số phân tử mARN ).  Nếu thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức: T = k.t + t’ + ( k – 1 )Δt  TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦ N DÙNG ĐỐ I V Ớ I CÁC RIBOXOM CÒN TI Ế P XÚC V Ớ I mARN ∑ a.atd = a1 + a2 + ………+ ax  x là số riboxom.  a1 ,a2 : số a.a trong chuỗi polipeptit của Riboxom 1, Riboxom 2, ………….

ax

a3

a2

a1


x  Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có: Sx = [2a1 + ( x – 1 )d]  Số hạng đầu a1 = số a.a của R1. 2  Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém hơn Riboxom trước.  Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN. BÀI TẬ P QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ, DỊ CH MÃ.  Bài tậ p cơ bả n Câu 1 : Một gen tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài của gen này theo micrômet là : A.0,204 micrômet B.0,306 micrômet C.0,408 micrômet D.0,510 micrômet 5 Câu 2 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 đvC, trên mạch 1 của gen có A = 10% và bằng 1/2 số Nu loại Timin của mạch. Nếu gen này sao mã 3 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho gen này sao mã là bao nhiêu : A.Acc = Tcc = 3150, Xcc = Gcc = 7550 B.Acc = Tcc = 3450, Xcc = Gcc = 7550 C.Acc = Tcc = 3050, Xcc = Gcc = 7050 D.Acc = Tcc = 3150, Xcc = Gcc = 7350 Câu 3 : Trong một đoạn phân tử AND có khối lượng phân tử là 7,2.10 5 đvC, ở mạch 1 có A 1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là : A.Acc = Tcc = 22320, Xcc = Gcc = 14880 B.Acc = Tcc = 14880, Xcc = Gcc = 22320 C.Acc = Tcc = 18600, Xcc= Gcc = 27900 D.Acc = Tcc = 21700, Xcc = Gcc = 24800 Câu 4 : Trong một đoạn phân tử AND có khối lượng phân tử là 7,2.10 5 đvC, ở mạch 1 có A 1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2, . Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 5 lần. Thì tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình trên là : A.89280 liên kết B.98280 liên kết C.89820 liên kết D.98820 liên kết Câu 5 : Trong một đoạn phân tử AND, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2, A1 = 180. Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 3 lần. Thì tổng số liên kết hóa trị được hình thành trong quá trình trên là A.28516 liên kết B.25186 liên kết C.21586 liên kết D.21856 liên kết Câu 6 : Một gen có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gen trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hiđrô có trong tất cả các gen con là : A.38320 liên kết B.38230 liên kết C.88320 liên kết D.88380 liên kết Câu 7 : Một gen tiến hành tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì tổng số gen con được hình thành hoàn toàn do môi trường cung cấp là : A.5 gen con B.6 gen con C.7 gen con D.8 gen con Câu 8 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là : A.ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850 B.ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550 C.ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450 D.ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950 Câu 9 : Một tế bào chứa chứa gen A và B, khi 2 gen này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới 67500 Nu tự do của môi trường. Tổng số Nu thuộc 2 gen đó có trong tất cả các gen con được hình thành sau các lần tái bản ấy là 72000 .Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B. Tổng số Nu của mỗi gen là : A.3000 và 1500 B.3600 và 1800 C.2400 và 1200 D.1800 và 900 Câu 10 : Một tế bào chứa chứa gen A và B. Tổng số Nu của 2 gen trong tế bào là 4500. Khi gen A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số Nu bằng 2/3 số Nu cần cho gen B tái bản 2 lần. Chiều dài của gen A và gen B A. LA = 4080A0, LB = 1780A0 B. LA = 4080A0, LB = 2040A0 0 0 C. LA = 3060A , LB = 4590A D. LA = 5100A0, LB = 2550A0 Câu 11 : Một tế bào chứa chứa gen A và B. Gen A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con tổng số liên kết hiđrô của các gen A là 57600. Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trình tái bản của gen A là : A.ATD = TTD = 13500, XTD = GTD = 9000 B.ATD = TTD = 9000, XTD = GTD = 13500 C.ATD = TTD = 14400, XTD = GTD = 9600 D.ATD = TTD = 9600, XTD = GTD = 14400 Câu 12 : Enzim ADN – pôlimeraza làm đứt 4050 liên kết hiđrô của một gen để tổng hợp nên hai gen con, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mẹ: A. A = T = 450 Nu; G = X = 1050 Nu. B. A = T = 600 Nu; G = X = 900 Nu. C. A = T = 1050 Nu; G = X = 450 Nu. D. A = T = 900 Nu; G = X = 600 Nu. Câu 13 : Một gen có số liên kết hiđrô là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gen nói trên tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho quá trình tự nhân đôi trên của gen là : A. ATD = TTD = 13950, XTD = GTD = 32550 B. ATD = TTD = 35520, XTD = GTD = 13500 C. ATD = TTD = 32550, XTD = GTD = 13950 D. ATD = TTD = 13500, XTD = GTD = 35520 0 Câu 14 : Gen có chiều dài 2193A , quá trình tự nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn, trong các gen con, có chứa 8256 Nu loại T. Thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình trên là :


A. ATD = TTD = 2399, XTD = GTD = 35996 B. ATD = TTD =7998, XTD = GTD = 11997 C. ATD = TTD = 16245, XTD = GTD = 24381 D. ATD = TTD = 8256, XTD = GTD = 32379 Câu 15 : Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các Nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra số gen có gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu. Mạch chứa các Nu không đánh dấu chứa 600T và 150X. Mạch chứa các Nu đánh dấu chứa 450T và 300X. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên là : A. ATD = TTD = 3750, XTD = GTD = 3150 B. ATD = TTD =2250, XTD = GTD = 2250 C. ATD = TTD = 3150, XTD = GTD = 3750 D. ATD = TTD = 3150, XTD = GTD = 1350 Câu 16 : Hai gen I và II đều dài 3060A 0. Gen I có A = 20% và bằng 2/3số G của gen II. Cả 2 gen đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 Nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gen I và gen II là : A.1 và 2 B.1 và 3 C.2 và 3 D.2 và 1 Câu 17 : Gen cần môi trường cung cấp 15120 Nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 Guanin. Số Nu của gen trong đoạn từ (2100 – 2400). Số lượng từng loại Nu của gen là : A. A = T = 480, X= G = 600 B. A = T = 550, X= G = 530 C. A = T = 600, X= G = 480 D. A = T = 530, X= G = 550 Câu 18 : Mạch đơn của gen có X = 10% và bằng ½ số Nu loại G của mạch đó. Gen này có T = 420. Khi gen nhân đôi số liên kết hóa trị được hình thành là 8386. Thì tổng số liên kết hiđrô được hình thành ở lần tái bản trên là : A.9066 liên kết B.9660 liên kết C.9060 liên kết D.9606 liên kết A 3 Câu 19 : Gen dài 5100A0, có = .Gen tái bản liên tiếp 4 lần. Tổng số liên kết hiđrô bị hủy và được tái lập G 2 trong lần tự sao cuối cùng của gen là : A.54000 và 108000 B.57600 và 28800 C.28800 và 57600 D.108000 và 54000 Câu 20 : Một gen tái bản nhiều đợt trong môi trường chứa toàn bộ các nuclêôtit được đánh dấu. Trong các gen con sinh ra thấy có 6 mạch đơn chứa các nuclêôtit đánh dấu, còn 2 mạch đơn chứa các nuclêôtit bình thường không đánh dấu. Mạch thứ nhất của gen mẹ có 225 Ađênin và 375 Guanin. Mạch đơn thứ hai của gen mẹ có 300 Ađênin và 600 Guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit được đánh dấu đã được môi trường cung cấp là: A.1350 Nu và 2250 Nu. B.1800 Nu và 3600 Nu. C.1800 Nu và 2700 Nu. D.1575 Nu và 2925 Nu. Câu 21 : Một tế bào chứa 2 gen đều có chiều dài bằng nhau là gen A và gen B. Gen A chứa 1500 nuclêôtit. Tế bào chứa hai gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con, tổng số liên kết hiđrô của các gen B là 33.600. Số nuclêôtit tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gen B: A.ATD = TT = 9.000 Nu, GTD = XTD =2.250 Nu. B.ATD = TMT = 2.250 Nu, GTD = XTD =9.000 Nu. C.ATD = TT = 9.600 Nu, GTD= XTD =2.400 Nu. D.ATD = TT = 2.400 Nu, GTD = XTD =9.600 Nu. Câu 22: Một phân tử ADN dài 3060Å tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số bộ ba mã hoá của mARN: A. 298. B. 598. C. 299. D. 599. Câu 22: Một phân tử ADN có 90 vòng xoắn tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin cần để tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. 298. B. 598. C. 299. D. 599. Câu 23: Một phân tử ADN có 180 nuclêôtit loại A, số nuclêôtit loại T chiếm 10% tổng số nuclêôtit. Phân tử ADN này tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin của chuỗi pôlipeptit là A. 297. B. 298. C. 299. D. 300. Câu 24: Một phân tử ADN dài 5100Å tiến hành phiên mã 2 lần và dịch mã 5 lần, số aa cần cho quá trình trên là A. 4980. B. 499. C. 498. D. 4990. Câu 25: Một phân tử ADN có 1800 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số liên kết peptit tạo thành là A. 298. B. 598. C. 299. D. 596. Câu 26: Một phân tử ADN có 900 nu tham gia phiên mã 1 lần và dịch mã 5 lần, tổng số liên kết peptit tạo thành trong quá trình trên là A. 740. B. 148. C. 750. D. 2250. Câu 27: Một phân tử ADN có 1800 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, liên kết peptit của chuỗi pôlipeptit A. 297. B. 298. C. 299. D. 300. Câu 28: Một phân tử ADN có 18000 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số phân tử nước tạo ra là A. 9000. B. 6000. C. 5999. D. 5998. Câu 29: Một phân tử ADN có 1800 nu tham gia phiên mã một lần và dịch mã bảy lần, số phân tử nước tạo ra là A. 2079. B. 2086. C. 2093. D. 2100. Câu 30: Một phân tử ADN có 1200 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số lượt tARN tham gia vào quá trình dịch mã là A. 198. B. 398. C. 199. D. 399. Câu 31: Một phân tử ADN có 3000 nu tham gia phiên mã và dịch mã 5 lần, số lượt tARN tham gia vào quá trình dịch mã này là A. 499. B. 500. C. 3493. D. 3500. Câu 32: Phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen có 3000 nuclêôtit tham gia dịch mã. Quá trình dịch mã có 5 ribôxôm cùng trượt qua 1 lần. Số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A. 2490. B. 4995. C. 2495. D. 4990. Câu 33: Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN có 1500 nuclêôtit là


A. 499. B. 498. C. 248. D. 249. Câu 34: Phân tử ADN có 1800 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số aa của phân tử prôtêin tạo thành: A. 298. B. 598. C. 299. D. 599. Câu 35: Một phân tử mARN có 300 nuclêôtit tiến hành dịch mã tạo thành chuỗi pôlipeptit, số axit amin cần có: A. 48. B. 49. C. 98. D. 99. Câu 36: Một phân tử mARN dài 5100Å, sau khi tiến hành dịch mã, prôtêin được tổng hợp sẽ có bao nhiêu aa? A. 499 axit amin. B. 9500 axit amin. C. 498 axit amin. D. 600 axit amin. Câu 37: Một chuỗi pôlipeptit gồm 498 axit amin, gen cấu trúc mã hóa chuỗi pôlipeptit này dài 5610Å, gen này có bao nhiêu nuclêôtit không được dịch mã A. 300. B. 3000. C. 301. D. 150. Câu 38: Một vùng mã hoá của 1 gen không phân mảnh gồm 735 cặp bazơ nitơ. Biết 1 axit amin ở dạng tự do có khối lượng trung bình là 122. Mỗi phân tử prôtêin gồm 3 chuỗi pôlipeptit cùng loại được qui định bởi gen này. Khối lượng một phân tử prôtêin là A. 25290. B. 29646. C. 75870. D. 88938. Câu 39: Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh sau khi dịch mã có 448 axit amin. Vậy chiều dài mARN trưởng thành đã tổng hợp nên chuỗi pôlipepitit đó sẽ là A. 4590Å. B. 4569,6Å. C. 4579,8Å. D. 459Å. Câu 40: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau Êxôn 1 Intron 1 Êxôn 2 Intron 2 Êxôn 3 Intron 3 Êxôn 4 60 66 60 66 60 66 60 Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là A. 38. B. 39. C. 78. D. 79. Câu 41: Chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin có 250 axit amin, số liên kết peptit được hình thành trong quá trình dịch mã tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit đó là A. 124. B. 125. C. 249. D. 250. Câu 42: Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micrômet tiến hành dịch mã. Số liên kết peptit trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là A. 397. B. 797. C. 398. D. 798. Câu 43: Một gen có vùng mã hóa gồm 738 cặp bazơ nitơ. Quá trình dịch mã tạo chuỗi pôlipeptit do gen này quy định đã giải phóng ra số phân tử nước là A. 246. B. 244. C. 245. D. 248. Câu 44: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5100Å tham gia phiên mã 3 lần. Trên mỗi mARN có 5 ribôxôm cùng trượt qua 1 lần để dịch mã. Số lượt phân tử tARN đến phục vụ cho quá trình tổng hợp các chuỗi pôlipeptit trong quá trình trên là A. 7470. B. 7485. C. 7455. D. 7500.  Luyệ n tậ p Bài 1 Gen thứ nhất dài 2550A0 đôi 1 số lần liên tiếp đã lấy của môi trường 22500 nuclêôtit tự do, trong đó 6570 X a) Tìm số lượng từng loại nuclêôtit mà môi trường cung cấp, số liên kết hidrô bị phá vỡ, số liên kết hidrô và số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen. b) Gen thứ hai dài bằng gen thứ nhất nhưng có số nuclêôtit loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 30. Tính số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp và số liên kết hidrô bị phá vỡ nếu gen thứ hai nhân đôi liên tiếp 3 lần. Bài 2 Có 3 gen I, II, III nhân đôi với tổng số lần là 10 và đã tạo ra 36 gen con. Biết số lần tự nhân đôi của gen I gấp đôi số lần tự nhân đôi của gen II. a) Tìm số lần tự nhân đôi của mỗi gen. b) Gen I có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC và có hiệu số giữa A với loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 20%. Trong quá trình tự nhân đôi của gen I, số nuclêôtit tự do loại A của môi trường đến bổ sung với mạch 1 của gen là 650 và số nuclêôtit loại G của môi trường đến bổ sung với mạch 2 của gen là 250. i. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen 1. ii. Đã có bao nhiêu gen mỗi loại của môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đoi của gen. iii. Số liên kết hidrô phá vỡ và số liên kết hoá trị được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen 1 là bao nhiêu? Biết khối lượng trung bình 1 nuclêôtit là 300 đvC. Bài 3 Gen A và gen B có tổng số nuclêôtit là 3600 tiến hành tự sao 1 số đợt liên tiếp bằng nhau tạo ra 32 gen con. Biết số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen A tự sao 1 lần bằng 2/3 số nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen B tự sao 2 lần. Tổng số liên kết hidrô được hình thành trong các gen con được tạo ra từ gen A là 44160 và tổng số liên kết hidrô được hình thành trong các gen con được tạo ra từ gen B là 22800. a) Tính số lần tự sao của mỗi gen. b) Tính chiều dài của mỗi gen. c) Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của mỗi gen. Bài 4 Một gen dài 0,306 Mm và có T/X = 3/1. Sau 1 số lần tự sao liên tiếp của gen đã có tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ là 62775. a) Tính số lần tự sao của mỗi gen. b) Tính số lượng từg loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen.


c) Đã có bao nhiêu liên kết hidrô và liên kết hoá trị được hình thành trong các gen con được tạo ra. Bài 5 Trên 1 mạch đơn của gen có 10% T và 30% A. a). Khi gen tiến hành nhân đôi thì tỉ lệ từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp là bao nhiêu? b). Nếu gen trên có 900 G thực hiện nhân đôi 1 lần. Trên mạch bổ sung từ các nuclêôtit của môi trường, tốc độ liên kết của các nuclêôtit là đều bằng nhau, bằng 200 nuclêôtit trong 1s thì thời gian 1 lần nhân đôi là bao nhiêu? c). Trong 1 số đợt nhân đôi khác của gen nói trên người ta thấy có tổng số 58500 liên kết hidrô bị phá vỡ. i) Tính số đợt nhân đôi của gen. ii) Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình trên. Bài 6 Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau đã tạo ra tổng số gen con là 40. Biết số lần nhân đôi của gen II nhiều hơn so với gen I. a) Tìm số lần nhân đôi của mỗi gen. b) Gen I dài gấp đôi gen II. Trong quá trình nhân đôi hai gen đã sử dụng 67500 nuclêôtit môi trường cung cấp góp phần tạo ra các gen con. Gen I có hiệu số giữa A với 1 loại nuclêôtit khác bằng 10%. Gen II có tỷ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. i) Tính chiều dài mỗi gen. ii) Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho mỗi gen nhân đôi. Bài 7 Một gen dài 3842A0. Mạch thứ nhất của gen có T+A=40% và T-A=20%. Mạch 2 của gen có X=20%. Khi gen nhân đôi 1 lần, thời gian để các nuclêôtit của môi trường vào bổ sung đầy đủ với G trên mạch thứ nhất là 1,8s. a) Thời gian cần thiết để gen nhân đôi 1 lần là bao nhiêu? b) Nếu gen nhân đôi 1 số đợt môi trường cung cấp 6780 T. Tìm: i) Số lần nhân đôi của gen. ii) Số nuclêôtit môi trường cung cấp và số liên kết hidrô bị phá vỡ. Bài 8 Một gen dài 0,408 Mm và có hiệu số giữa nuclêôtit A với 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Trên 1 mạch đơn của gen có 15% A và 30% G. Gen nhân đôi 2 đợt và mỗi gen con tạo ra tiếp tục sao mã 3 lần. ARN chứa 120X. a) Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch đơn. b) Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử ARN. c) Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi và số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình sao mã của gen. d) Đã có bao nhiêu liên kết hidrô bị phá vỡ trong toàn bộ quá trình nhân đôi và sao mã của gen? Bài 9 Hai gen đều có chiều dài 5100 A 0. Gen thứ nhất có 4050 liên kết hidrô. Gen thứ hai có tỷ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử ARN thứ nhất được tạo ra từ một trong hai gen nói trên có 35% U và 10%X. Phân tử ARN thứ hai được tạo ra từ gen còn lại có 25%U và 30%X. a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. b) Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của mỗi phân tử ARN. c) Hai gen sao mã tổng hợp 16 phân tử ARN. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 3375. Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho mỗi gen sao mã. Bài 10 Trong một tế bào có 2 gen bằng nhau. Gen I có tích số % giữa A với 1 loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 4%. Gen II có tích số % giữa G với laọi nuclêôtit bổ sung là 9%. Tổng số liên kết hidrô của gen I nhiều hơn tổng số liên kết hidrô của gen II là 150. Nếu xét riêng mỗi mạch của gen ta thấy: Trên mạch 1 của gen I có %A.%T= 0,84% ( A>T và G/X=2/3). Trên mạch 1 của gen II các nuclêôtit A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:2:3:4. a). Tính chiều dài của gen bằng Mm. b). Tính số liên kết hidrô của mỗi gen. c). Tính số nuclêôtit mỗi loại trên từng mạch đơn của mỗi gen. Bài 11 Gen I và gen II đều có chiều dài là 0,2754Mm. Gen I có thương số giữa G với 1 loại nuclêôtit khác là 0,8. Gen II có hiệu số giũa nuclêôtit G với 1 loại nuclêôtit khác là 630. Trong cùng 1 thời gian , 2 gen nói trên đã tự sao 1 số đợt bằng nhau và số nuclêôtit loại G trong các gen con tạo ra là 4320. a) Xác định số lần tự sao của mỗi gen ? b) Tổng số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho mỗi gen để hoàn tất quá trình tự sao nói trên? c) Tính số liên kết hidrô bị phá huỷ trong quá trình tự sao của 2 gen và số liên kết hidrô hình thành trong các gen con được tạo ra khi kết thúc quá trình tự sao của cả 2 gen. Bài 12 Một đoạn AND có A=32% tổng số nuclêôtit của 1 mạch. Số liên kết hidrô của các cặp G-X nhiều hơn số liên kết hidrô của cặp A-T là 1050. Tính: a) Chiều dài của đoạn AND. b) Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn AND. c) Số liên kết hidrô bị phá vỡ và số liên kết hidrô được hình thành. Biết đoạn AND tự sao đòi hỏi môi trường cung cấp số nuclêôtit loại G là 7650. Bài 13 Trên 1 đoạn của phân tử AND ở mạch đơn thứ nhất có A=15%, G=25%, T=40%. Đoạn AND này nhân đôi liên tiếp mà ở đợt nhân đôi đầu tiên có 3000G tự do bổ sung cho mạch 1 của AND. a) Tìm số nuclêôtit từng loại ở mỗi mạch của AND. b) Có bao nhiêu gen con được tạo ra khi môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi của đoạn AND đó là 47250X tự do? Trong số AND con có bao nhiêu AND con được tạo ra từ nguyên liệu mới hoàn toàn.


Bài 14 Có 2 gen dài bằng nhau. Trong quá trình nhân đôi của 2 gen người ta thấy tốc độ tự nhân đôi của gen 1 lớn hơn tốc độ tự nhân đôi của gen 2 sau cùng 1 thời gian. Tổng số gen con sinh ra là 24. a) Tính số lần tự nhân đôi của mỗi gen ? b) Quá trình tự nhân đôi trên của 2 gen, môi trường cung cấp tất cả là 46200 Nu tự do. Chiều dài mỗi gen. c) Gen 1 có tích số % giữa A với loại không cùng nhóm bổ sung là 4%, gen 2 có tích số % giữa Gen với loại cùng nhóm bổ sung là 9%. Tính số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của từng gen. Biết số lượng A của gen 1 >T của gen 2. Bài 15 Trên 1 đoạn của phân tử AND xét 2 gen, gen 1 có T gấp 1,5 lần 1 loại nuclêôtit khác và số liên kết hidrô giữa các cặp A-T là 900. Trên mạch 1 của gen 1 có G=10%, mạch 2 có A=20%. Gen 2 có số liên kết hidrô nhiều hơn gen 1 là 2100 và có hiệu số giữa G và 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Trên mạch 1 của gen 2 có G/X=1/5 và hiệu số giữa nuclêôtit loại A và T là 150. a) Xác định chiều dài của mỗi gen.(Mm) b) Tính số lượng từng loại và tỷ lệ từng loại Nu trên từng mạch đơn của mỗi gen. c) Tính số liên kết hoá trị có trong đoạn AND nói trên. Bài 16 Một gen chứa 1725 liên kết hidrô. Khi gen tự sao 1 lần, 2 mạch đơn của gen tách rời nhau, ngườ ta thấy trên mỗi mạch đơn chỉ có 2 loại nuclêôtit. Số nuclêôtit A của môi trường ddến liên kết với mạch 1 của gen là 525. a) Tính số Nu mỗi loại trên từng mạch của gen và trong gen. b) Nếu quá trình tự sao của gen nói trên. Môi trường cung cấp 1575 G để tạo các gen con, thì gen rự sao mấy lần. Số liên kết hidrô và số liên kết hoá trị trong các gen con tạo ra hoàn toàn từ Nu tự do trong môi trường khi kết thúc đợt tự sao cuối cùng là bao nhiêu? Bài 17 Trong 1 tế bào xét gen I và gen II có cùng số liên kết hidrô nhưng gen I dài hơn gen II là 34A0. Khi tế bào chứa 2 gen nói trên nguyên phân 4 lần thì môi trường đã phải cung cấp cho 2 gen 5550 A và 9300 G. a). Tính chiều dài của mỗi gen?(Mm). b). Tính số liên kết hidrô của mỗi gen . c). Tính số liên kết hoá trị được hình thành trong tất cả các gen con. Bài 18 Một gen tự sao 1 số lần, trong số các mạch đơn được tạo ra người ta thấy có 14 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu mới hoàn toàn, tỷ lệ các loại Nu môi trường cung cấp để tạo ra số mạch đơn đó là A:T:G:X=1:1:3:3 trong đó A=875. a). Xác định số lần tự sao của gen. b). Xác định số Nu mỗi loại của gen. c). Xác định số liên kết hidrô bị phá huỷ khi gen tự sao để tạo ra số mạch đơn trên. d). Tổng số liên kết hoá trị có trong các gen con mới được tạo thêm trong lần tự sao cuối cùng. Bài 19 Hai gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số giữa Gen và X là 4% và số liên kết hidrô của gen là 2880. Khi 2 gen nhân đôi liên tiếp cùng 1 số lần môi trường cung cấp 5880 A. a). Tính chiều dài của mỗi gen. b). Tìm số Nu mỗi loại của gen II. c). Tìm số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi của mỗi gen. Bài 20 Một phân tử mARN có 448 bộ ba mã sao gồm các loại AXA, XXA, AXX, XAX lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1:3:5:7. a) Tính số ribônuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN. b) Tính số liên kết hidrô được hình thành giữa các ribônuclêôtit trên phân tử mARN. Tính chiều dài cúa phân tử mARN theo Mm. c) Phân tử mARN nói trên còn có khả năng hình thành bao nhiêu mã bộ ba mã sao? Viết các bộ ba mã sao đó. Bài 21 Một gen có chiều dài 0,51 Mm, trong đó hiệu số giữa A với 1 loại Nu khác là 300. Trên mạch đơn thứ nhất có T=400 và bằng 2/3 số Nu loại G ở mạch đơn thứ hai. Trong quá trình tổng hợp mARN môi trường đã cung cấp 1000 ribônuclêôtit loại A. Hãy xác định: a) Số Nu mỗi loại có trong gen và trên từng mạch của gen b) Mạch mang mã gốc và số lần sao mã của gen. c) Số ribô nuclêôtit mỗi loại trong phân tử mARN d) Số lượng bộ ba mã sao và số loại bộ ba mã sao tối đa có thể được hình thành trên mỗi phân tử mARN. Viết các bộ ba mã sao đó. Bài 22 Một gen có chiều dài 0,408 Mm, hiệu số giữa A với 1 loại nuclêôtit khác là 450. Mạch 1 của gen có T=10% số Nu của mạch, mạch 2 của gen có G= 1/4X. Khi gen sao mã môi trường cung cấp số ribô nuclêôtit loại G=450. a). Xác định số nuclêôtit mỗi loại trên từng mạch của gen . b). Xác định mạch mang mã gốc và số lần sao mã của gen . c). Xác định số ribô nuclêôtit mỗi loại trong mARN tương ứng. d). Số ribô nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho gen hoàn tất quá trình sao mã. Bài 23 Hai gen trong 1 tế bào đều có chiều dài 0,408Mm. Gen I có 15% A. Hai gen đó nhân đôi 1 lần cần môi trường cung cấp 1320 G. Phân tử mARN 1 sinh ra từ 1 trong 2 gen có 35%U và 15% X. Phân tử mARN 2 sinh ra từ gen còn lại có 15%U và 35% X. Hai gen nói trên đều sao mã và đòi hỏi môi trường cung cấp 2040 rU. a). Số lượng từng loại Nu của mỗi gen . b). Số lượng từng loại ribô nuclêôtit của mỗi phân tử mARN. c). Số lần sao mã của mỗi gen.


Bài 24 Một gen tái sinh nhiều đợt trong môi trường chứa toàn bộ các Nu đánh dấu. Trong các gen con sinh ra thấy có 6 mạch đơn đều chứa các Nu được đánh dấu còn hai mạch đơn chứa các Nu bình thường không đánh dấu. Mạch đơn thứ nhất chứa các Nu không đánh dấu có 225 A và 375 G. Mạch đơn thứ hai chứa các Nu không đánh dấu có 300 A và 600 G. a) Số lượng từng loại Nu được đánh dấu lấy từ môi trường nội bào phục vụ cho quá trình nhân đôi là bao nhiêu? b) Khi gen mẹ sao mã một lần cần tỉ lệ % và số lượng từng loại rNu tự do trong môi trường nội bào bao nhiêu? c) Giả thuyết rằng bộ ba mã sao kết thúc là UAG thì số lượng từng loại rNu trong các bộ ba đối mã của các phân tử tARN tới giải mã 1 phân tử mARN là bao nhiêu? Bài 25 Để tổng hợp 1 phân tử mARN, 1 gen đã phải đứt 3600 liên kết hidrô và cần môi trường cung cấp 375 U, 525 A. Gen đó sao mã không vượt quá 5 lần đã cần 465 G. Gen đó tiếp tục sao mã cho 1 số phân tử mARN khác cần 775 G. a). Tính chiều dài và số lượng từng loại Nu của gen. b). Tính số lượng từng loại rNu của 1 phân tử mARN. Bài 26 Một gen có tổng số 2 loại Nu là 40% số Nu của gen. Gen đó tự nhân đôi 2 đợt liên tiếp đã đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 9000 Nu. Khi các gen con sinh ra đều sao mã 1 lần thì đã cần tất cả 2908 U và 1988G. a). Tính chiều dài của gen. b). Số lượng từng loại Nu của mỗi gen con. c). Số lượng từng loại rNu của mỗi phân tử mARN sinh ra từ gen trên là bao nhiêu? Bài 27 Một gen tự nhân đôi tạo 2 gen con đã làm đứt 4050 liên kết hidrô và đòi hỏi môi trường cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. Hai gen con đều thực hiện sao mã 1 lần đã đòi hỏi môi trường cung cấp 600U và 1200 X. a). Xác định tỉ lệ % và số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu. b). Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. c). Mỗi ribô nuclêôtit trên đều cho 5 ribôxôm trượt qua thì số lượt phân tử tARN đến giải mã là bao nhiêu? Bài 28 Một phân tử DNA chứa 2 gen. Gen I bằng ½ chiều dài gen II. - Mạch thứ nhất của gen I có 100A, 150 T. Khi gen I tổng hợp phân tử mARN đã đòi hỏi môi trường cung cấp 900U, 1200G và 1800X. - Mạch thứ nhất của gen II có 200 A và trên mạch 2 có 100A. Gen II tổng hợp phân tử mARN đã đòi hỏi môi trường cung cấp 800U, 1600A và 4000 G. Các phân tử được tổng hợp từ 2 gen đó đều tham gia quá trình giải mã. Trong quá trình đó có 15 ribôxôm trượt qua 1 lần trên 2 loại phân tử tổng hợp từ gen I và gen II. Tổng số 2 loại phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp từ các phân tử mARN nói trên là 104. Các ribôxôm trượt với vận tốc bằng nhau và cách đều nhau trên phân tử mARN. Thời gian ribôxôm cuối cùng trựơt qua hết phân tử mARN tổng hợp từ gen I là 29,9 giây; còn trên phân tử MARN tổng hợp từ gen II là 54,2 giây. ( tính từ lúc ribôxôm thứ nhất bắt đầu tiếp xúc với mỗi phân tử mARN). a). Tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit tren từng mạch của mỗi gen. b). Tìm số ribôxôm trượt trên phân tử mARN tổng hợp từ gen I và trên phân tử mARN tổng hợp từ gen II. c). Thời gian 1 ribôxôm trượt qua hết mỗi loại phân tử mARN nói trên. Tìm vận tốc trượt của ribôxôm. Bài 29 Một gen có tổng số 2 loại nuclêôtit bằng 40% so với số Nu của gen, số liên kết hidrô của gen bằng 3900. Gen đó sao mã được 1 phân tử mARN có 10% U và 20% G. Khi mARN đó giải mã cần 2988 axit amin để tổng hợp nên các phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Mỗi axit amin được giải mã xong hết 0,1 giây. Khoảng cách thời gian giữa 2 ribôxôm kế tiếp nhau trên mARN đó đều bằng nhau và đều bằng 0,6 giây. a). Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen . b). Số lượng từng loại ribô nuclêôtit của phân tử mARN tổng hợp từ gen đó là bao nhiêu? c).Từ lúc axit amin thứ nhất được giải mã, mỗi ribôxôm trượt qua hết phân tử mARN đó mất bao nhiêu giây? d). Tính vận tốc trượt của ribôxôm và khoảng cách chiều dài giữa 2 ribôxôm . Bài 30 Một gen có 20% A và 900 G. Gen đó sao mã đòi hỏi môi trường cung cấp 10% U và 15% X. Trên phân tử mARN có một số ribôxôm trượt qua 1 lần với vận tốc trượt bằng nhau. Khoảng cách thời gian giữa ribôxôm thứ nhất và ribôxôm thứ năm là 3,2 giây. Thời gian ribôxôm thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN là 50 giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất bắt đầu giải mã đến ribôxôm cuối cùng trượt hết phân tử mARN là 65,2 giây. a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b) Tính số lượng từng loại ribô nuclêôtit của 1 phân tử mARN. c) Khoảng cách trungbình giữa 2 ribôxôm kế tiếp nhau trên phân tử mARN bằng bao nhiêu A0? d) Nếu khoảng cách giữa các ribôxôm bằng nhau và khi tất cả các ribôxôm trượt qua hết phân tử mARN nói trên thì môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin cho toàn bộ quá trình giải mã đó? Bài 31 Mạch 1 của gen có tỉ lệ A:G:T:X=3:7:4:6. Gen sao mã 3 lần, môi trường cung cấp 1350 ribô nuclêôtit A. Mỗi mARN được tổng hợp đều cho 4 ribôxôm trượt qua để tổng hợp prôtêin. Khoảng cách giữa các ribôxôm trên mARN bằng nhau. Tính cùng 1 thời điểm ribôxôm thứ tư tổng hợp chậm hơn ribôxôm thứ nhất 24 axit amin, biết mạch 2 của gen là mạch mã gốc. a). Tính chiều dài, khối lượng phân tử, tổng số liên kết hoá trị của gen . b). Tính số lượng ribô nuclêôtit tự do các loại môi trường cung cấp cho gen sao mã . c). Tính số lựơng axit amin tự do mà môi trường cung cấp và khoảng cách giữa các ribôxôm trên mARN. Bài 32 Một phân tử DNA có chiều dài 1,02 mm, mỗi gen trung bình dài bằng1/2000 chiều dài của phân tử DNA. Một gen sao mã 4 lần để tổng hợp mARN. Trong mỗi mARN đều có tỉ lệ ribô nuclêôtit là rA=2rU=3rG=4rX.


a) Tính số lượng và tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trong gen chỉ huy tổng hợp mARN. b) Tính số lượng ribô nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp ? c) Trên mỗi mARN có 5 ribôxôm trượt qua không trở lại để tổng hợp prôtêin. Tính cùng 1 thời điểm ribôxôm 1 tổng hợp nhiều hơn ribôxôm 2 là 8 axit amin , nhiều hơn ribôxôm 3 là 13 axit amin và nhiều hơn ribôxôm 4 là 20 axit amin , nhiều hơn ribôxôm 5 là 30 axit amin . i) Tính khoảng cách giữa các ribôxôm trên mARN bằng A0. ii) Tính thời gian tổng hợp xong 1 phân tử prôtêin ở mỗi ribôxôm kể từ lúc axit amin đầu tiên được giải mã ở ribôxôm thứ nhất. Biết thời gian giãi mã cho 1 axit amin là 0,5 giây. Bài 33 Số liên kết hidrô giữa 2 mạch đơn của phân tử DNA bằng 8.10 5. Phân tử DNA này có số cặp nuclêôtit loại G-X nhiều gấp 2 lần số cặp A-T. a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên phân tử DNA, xác định khối lượng phân tử, chiều dài và số vòng xoắn của phân tử DNA. b) Một đoạn của phân tử DNA trên tách 2 mạch đơn để sao mã, có số nuclêôtit loại T và X đều bằng 1/200 số nuclêôtit của 2 loại tương ứng trên phân tử DNA. Mạch 1 của gen có 240A và 400G. Khi gen này thực hiện sao mã đã lấy từ môi trường nội bào 1040U. Xác định: i) Số phân tử mARN được tổng hợp. ii) Số lượng ribô nuclêôtit từng loại của mỗi phân tử mARN. c) Mỗi phân tử mARN nói trên đều có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần. i) Có bao nhiêu phân tử prôtêin được tạo thành và mỗi loại axit amin xuất hiện bao nhiêu lần sau khi quá trình giải mã ở các bản sao được hình thành? Biết rằng mỗi phân tử prôtêin đều có 1 chuỗi polipeptit và đều được cấu tạo từ 6 loại axit amin khác nhau. ii) Xác định khoảng cách đều về độ dài giữa các ribôxôm kế cận nhau và thời gian tổng hợp prôtêin trên mỗi phân tử mARN. Cho biết thời gian cần thiết để tổng hợp 1 chuỗi polipeptit là 1 phút 40 giây và khoảng cách đều về thời gian giữa các ribôxôm trên phân tử mARN là 1,4 giây. Bài 34 Khi phân tích thành phần hoá học của 10 phân tử prôtêin cùng loại người ta thấy có 3970 liên kết peptit. Biết rằng mỗi phân tử prôtêin chỉ là 1 chuỗi polipeptit. a) Xác định: i) Khối lượng phân tử của 10 phân tử prôtêin trên, biết rằng mỗi axit amin có khối lượng là 110 đvC. ii) Chiều dài của mỗi phân tử prôtêin tính theo cấu trúc bậc 1, biết mỗi axit amin có kích thước là 3A0. b) Các phân tử prôtêin là kết quả giải mã từ 2 bản sao cùng loại, tính chiều dài của mỗi bản sao. c) 10 phân tử prôtêin trên được tạo ra từ 2 phân tử mARN. Các ribôxôm tham gia vào quá trình tổng hợp số phân tử prôtêin trên chỉ trượt trên các phân tử mARN 1 lần. Xác định số ribôxôm trượt trên mỗi phân tử mARN, biết rằng số ribôxôm trượt trên mARN1 nhiều hơn số ribôxôm trượt trên mARN2 là 2 ribôxôm . d) Tính vận tốc trượt của ribôxôm trên phân tử mARN1 nếu biết thời gian hoàn tất quá trình tổng hợp prôtêin trên mARN là 1 phút 26 giây và khoảng cách đều về thời gian giữa các ribôxôm kế cận là 1,2 giây. e) Trên mỗi phân tử mARN trên có 30% rU, 8% rX tổng số nuclêôtit của mạch. Phân tử mARN này sao mã từ đoạn gen trên có hiệu giữa A với loại khác là 30% số nuclêôtit của gen. Hãy xác định: i) Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. ii) Số lượng và tỉ lệ % từng loại ribô nuclêôtit trên mỗi phân tử mARN. Bài 35 Một phân tử mARN dài 4896 A0 có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 3:3:1:1. Phân tử mARN đó đã cho 5 ribôxôm cùng trượt qua. Khoảng cách thời gian giữa các ribôxôm kế tiếp nhau đều bằng 0,6 giây, vận tốc trượt của các ribôxôm đều bằng 102A0/s. a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen sinh ra mARN đó. b) Khi ribôxôm thứ nhất trượt qua khỏi phân tử mARN thì môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin nữa để hoàn tất quá trình giải mã. c) Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất vừa trượt qua hết phân tử mARN thì còn cần bao nhiêu thời gian nữa để ribôxôm cuối cùng trượt qua hết phân tử mARN đó? Bài 36 Một gen dài 5100 A0, khi tự sao liên tiếp 2 đợt thì môi trường cung cấp 2700A. Phân tử mARN đượt tổng hợp từ gen có 660 A và 240 G. Vận tốc giải mã là 10 axit amin/giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất bắt đầu tiếp xúc và trượt qua phân tử mARN cho đến khi ribôxôm cuối cùng trượt qua hết phân tử mARN đó là 55,6 giây. a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong toàn bộ các gen được hình thành sau 2 đợt tự sao liên tiếp.\ b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của gen. c) Tính khoảng cách theo A0 giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm cuối cùng khi chúng đang tham gia giải mã trên một phân tử mARN. Bài 37 Một phân tử mARN có tổng số U với X bằng 30 %, hiệu số giữa G với U bằng 10% số ribô nuclêôtit của mạch, U=240. Một trong 2 mạch đơn của gen sinh ra phân tử mARN đó có 20% T, 30% G so với số nuclêôtit của mạch. a) Xác định tỷ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi mạch đơn của gen. b) Xác định số lượng và tỉ lệ % từng loại ribô nuclêôtit của phân tử mARN đó. c) Nếu trên phân tử mARN có 6 phân tử ribôxôm trượt qua không lặp lại thì môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin?


d) Thời gian của cả quá trình tổng hợp prôtêin trên phân tử mARN đó là 44 giây. Khoảng cách thời gian giữa ribôxôm thứ nhất và ribôxôm cuối cùng bằng 1/10 thời gian để 1 phân tử ribôxôm trượt qua hết phân tử mARN. Hãy xác định vận tốc trượt và khoảng cách đều theo A 0 giữa các ribôxôm. Bài 38 Một phân tử mARN có rX=rA+rG và rU=300 ribônuclêôtit. Gen sinh ra phân tử mARN đó có hiệu số giữa G với 1 loại Nu khác bằng 12,5% số Nu của gen. Trên một mạch đơn của gen có 25% G so với số Nu của mạch. Trên phân tử mARN đó có 6 ribôxôm tham gia giải mã 1 lần. a) Nếu khối lượng phân tử của 1 Nu là 300 đvC thì khối lượng phân tử của gen bằng bao nhiêu b) Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của 1 phân tử mARN. c) Tính khoảng cách đều theo A 0 giữa các ribôxôm kế tiếp nhau, biết rằng ribôxom thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN là 40 giây và khoảng cách đều về thời gian giữa các ribôxom là 0,7 giây. Bài 39 Trên phân tử mARN có 1 số ribôxom trượt qua với khoảng cách đều nhau. Ribôxom thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN đó hết 50 giây. Tính từ lúc ribôxom thứ nhất tiếp xúc và trượt qua phân tử mARN cho đến khi ribôxom cuối cùng trượt qua hết mARN đó mất 57,2 giây. Biết rằng phân tử prôtêin thứ hai được tổng hợp chậm hơn phân tử prôtêin thứ nhất là 0,9 giây. Gen điều khiển việc tổng hợp các phân tử prôtêin trên có mạch 1 chứa 10% A và 30% G, mạch 2 của gen chứa 15% A. Quá trình sao mã của gen đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 150U, 225A để góp phần tổng hợp 1 phân tử mARN. a) Tính chiều dài của gen. b) Tính số lựong từng loại ribônuclêôtit của 1 phân tử mARN. c) Số ribôxom đã tham gia vào quá trình giải mã trên 1 phân tử mARN đó là bao nhiêu? Biết rằng mỗi ribôxom chỉ trượt qua mARN 1 lần. d) Khoảng cách giữa 2 ribôxom kế tiếp và khoảng cách giữa ribôxom thứ nhất và ribôxom cuối cùng là bao nhiêu A0? e) Toàn bộ quá trình giải mã cần bao nhiêu axit amin của môi trường nội bào và trong tất cả các phân tử prôtêin hoàn chỉnh có chứa bao nhiêu axit amin?

ĐỘ T BIẾ N GEN  THAY ĐỔ I LIÊN KẾ T HIĐRÔ  Mất :  Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2 .  Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3 .  Thêm :  Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng 2  Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3 .  Thay :  Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1.  Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1.  5 – BU:  G©y ®ét biÕn thay thÕ gÆp A – T b»ng gÆp G – X  S¬ ®å: A – T  A – 5 –BU  5-BU – G  G – X  EMS:  G©y ®ét biÕn thay thÕ G –X b»ng cÆp T –A hoÆc X – G  S¬ ®å: G – X  EMS – G  T (X) – EMS  T – A hoÆc X – G  LIÊN QUAN ĐẾ N CHIỀ U DÀI GEN  Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau .  Chiều dài thay đổi :  Mất : Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu .  Thêm : Gen đột biến dài hơn gen ban đầu  Thay cặp nucleotit không bằng nhau.  LIÊN QUAN ĐẾ N PHÂN TỬ PROTÊIN :  Mất hoặc thêm : Phân tử protein sẽ bị thay đổi từ axitamin có nucleotit bị mất hoặc thêm .  Thay thế :  Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu cùng mã hóa 1 axitamin thì phân tử protein sẽ không thay đổi .  Nếu bộ ba đột biến và bộ ba ban đầu mã hóa aa khác nhau thì phân tử protein có 1 aa thay đổi .  PHÂN LOẠ I ĐỘ T BIẾ N ĐIỂ M  Đột biến Câm: xảy ra bazo thứ 3 của 1 bộ ba nhưng aa không bị thay đổi  Đột biến dịch khung: xen mất Nu khung sẽ đọc thay đổi  Đột biến Vô nghĩa: tạo bộ ba quy định mã kết thúc  Đột biến nhầm nghĩa: thay đổi bộ ba và làm xuất hiện bộ ba mới BÀI TẬ P ĐỘ T BIẾ N GEN  Bài tậ p cơ bả n Câu 1: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là:


A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thêm hoặc mất cặp nuclêôtit. Câu 2: Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là : A. A = T = 349 ; G = X = 401 . B. A = T = 348 ; G = X = 402. C. A = T = 401 ; G = X = 349 . D. A = T = 402 ; G = X = 348 . Câu 3: Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến: A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X. B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T . D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T Câu 4: Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng : A. 2344. B. 2345. C. 2347. D. 2348. Câu 5: Một gen có 1200 nu và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 Avà có G= 3/2 A. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là: A. A=T= 220 và G=X= 330. B. A=T= 330 và G=X=220. C. A=T = 340 và G=X =210. D. A=T = 210 và G=X= 34 Câu 6: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720 C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960 Câu 7: Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét và có A/G = 2/3 . Dạng đột biến ở gen là: A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X C. Mất một cặp A - T D. Thêm một cặp G – X Câu 8: Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là: A. 13104. B. 11417. C. 11466. D. 11424. Câu 9: Gen dài 2397 A0 do đột biến mất cặp Nu ở vị trí 400 làm bộ ba mã hoá tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào , loại đột biến này ảnh hưởng đến bao nhiêu aa nếu không kể đến axit amin mở đầu? A. Mất 101 Axit min B. Mất 1 axitamin C. Mất 100 axitamin D. Có 1 axit amin bị thay thế Câu 10: Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng A. 2344. B. 2345. C. 2347. D. 2348. Câu 11: Gen có 720 guanin và có A/G = 2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến A. 3210. D. 3240. C. 2880. B. 3120. o Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 12,13,14,15: Gen dài 3060A có A = 3/7G sau đột biến chiều dài của gen không đổi và có A/G = 42,18% Câu 12: Dạng đột biến là. A. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X C. Thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp G-X Câu 13: Số liên kết hyđrô của gen đột biến là : A. 2433 B. 2434 C. 2435 D. 2436 Câu 14: Khi gen đột biến tái sinh 3 đợt nhu cầu Nu tăng hay giảm bao nhiêu. A. loại A và T giảm 21, loại G và X tăng 21 Nu. B. loại A và T giảm 22, loại G và X tăng 22 Nu C. loại A và T tăng 21, loại G và X giảm 21 Nu. D. loại A và T giảm 24, loại G và X tăng 24 Nu Câu 15: Nếu có thêm 1 axit amin mới thì dạng đột biến là A. Có 3 cặp Nu bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba. B. Có 1 cặp Nu bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba C. Có 2 cặp Nu bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba D. Có 6 cặp Nu bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 16. 17. 18. : gen có 1170 Nu và có A= 4G. Sau đột biến prôtêin giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới. Câu 16: Chiều dài của gen đột biến là : A. 1978,8 A0 B. 397,8 A0 C. 1959A0 D. 256,8 A0 Câu 17: Sau đột biến gen xảy ra là A. Mất 3 cặp Nu ở 3 bộ ba kế tiếp nhau B. Mất 3 cặp Nu ở 3 bộ ba bất kỳ nhau C. Mất 3 cặp Nu ở 3 bộ ba mở đầu D. Mất 2 cặp Nu ở 2 bộ ba kế tiếp nhau Câu 18: Gen đột biến nhân đôi 3 lần nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu thì số liên kết hyđrô bị huỷ cho quá trình A. 11417 B. 11418 C. 11419 D. Cả A.B.C đều sai Câu 19: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã A. tăng 9 liên kết. B. giảm 9 liên kết. C. tăng 6 liên kết. D. giảm 6 liên kết.


Câu 20: Một gen dài 3060 A0 , trên mạch gốc của gen có 100 Adênin và 250 timin. Gen có bị đb mất 1 cặp G-X thì số liên kết hidrô của gen sau đb sẽ bằng. A. 2353 B. 2347 C. 2350 D. 2352 3 Câu 21: Một gen có 1200 Nu và có 30% Ađênin . Gen bị ĐB mất 1 đoạn. Đoạn mất chứa 20% Ađênin và có G= A. 2 Số lượng từng loại Nu của gen sau ĐB là: A. A=T=220; G=X=330 B. A=T=330; G=X=220 C. A=T=340; G=X=210 D. A=T=210; G=X=340 Câu 22: Một gen có khối lượng 450000đ.v C và có 1900 liên kết hidro. Gen bị đb thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp cho gen sau đb tự sao 4 lần là: A. A=T=5265; G=X= 6000 B. A=T=5250; G=X= 6000 C. A=T=5250; G=X= 6015 D. A=T=5265; G=X= 6015 Câu 23: Một gen có 225 Ađênin và 525 Guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800 Ađênnin và 4201 Guanin. Dạng ĐB điểm đã xảy ra trong quá trình trên là: A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T C. Thêm 1 cặp G-X D. Thêm 1 cặp A-T Câu 24: Cũng dữ liệu câu 23, tỉ lệ của gen ĐB so với số gen tạo ra là: A. 6,25% B. 12,5% C. 18,75% D. 25% Câu 25: Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen bị ĐB chứa 150 Uraxin, 450 Ađênin, 301 Guanin và 601 Xitoxin. Biết trước khi bị ĐB, gen dài 0,15 micrômet và có

A 2 = . Dạng ĐB đã xảy ra ở gen nói trên là: G 3

A.Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X C. Mất 2 cặp A-T D. Thêm 1 cặp G-X Câu 26: Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô của gen bị phá vỡ là A. 2339 liên kết D. 2342 liên kết C. 2341 liên kết B. 2340 liên kết Câu 27: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết H của gen sau khi bị đột biến là: A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897 Câu 28: Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là A. 11438. B. 11417. C. 11466. D. 11424. Câu 29: Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô. Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là A. A = T = 349; G = X = 401. B. A = T = 348; G = X = 402. C. A = T = 401; G = X = 349. D. A = T = 402; G = X = 348. Câu 30: Một gen có 1200 nu và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 A và có G = 3/2 A. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là A. A = T = 220; G = X = 330. B. A = T = 330; G = X = 220. C. A = T = 340; G = X = 210. D. A = T = 210; G = X = 34 Câu 31: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin. Do đột biến, chiều dài của gen giảm 10,2 Å và kém 7 liên kết hydrô. Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là A. A = T = 1074; G = X = 717. B. A = T = 1080; G = X = 720. C. A = T = 1432; G = X = 956. D. A = T = 1440; G = X = 960. Câu 32: Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 5100 Å. Gen A có số liên kết hydro là 3900, gen a có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là A. A = T= 2700; G = X = 1800. B. A = T= 1800; G = X = 2700 C. A = T= 1500; G = X = 3000. D. A = T= 1650; G = X = 2850 Câu 33: Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có A/G = 2/3 . Dạng đột biến ở gen nói trên: A. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T. B. mất một cặp A – T. C. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X. D. thêm một cặp G – X. Câu 34: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là A. A = T = 357; G = X = 540. B. A = T = 360; G = X = 543. C. A = T = 363; G = X = 540. D. A = T = 360; G = X =537. Câu 35: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là A. A = T = 450; G = X = 1050. B. A = T = 900; G = X = 600. C. A = T = 600; G = X = 900. D. A = T =1050; G = X = 450.


Câu 36: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen tạo ra qua nhân đôi là A. 31,25%. B. 6,25%. C. 75%. D. 12,5%. Câu 37: Một gen dài 3060 Å, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là A. A = T = 352; G = X =551. B. A = T = 549; G = X = 348. C. A = T = 550; G = X = 352. D. A = T = 351; G = X = 552. Câu 38: Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là : A. A = T = 359; G = X = 541. B. A = T = 359; G = X = 540. C. A = T = 360; G = X = 540. D. A = T = 361; G = X = 539. Câu 39: Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi một bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến? A. Tăng 10,2 Å. B. Giảm 10,2 Å. D. Giảm 20,4 Å. C. Tăng 20,4 Å. Câu 40: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nu và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là A. thay thế hoặc đảo 1 cặp nu. B. mất hoặc thêm 1 cặp nu. C. thay thế 1 cặp nu. D. đảo cặp nu. Câu 41: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thêm 1 cặp A – T. C. Mất 1 cặp A – T. D. Thêm 1 cặp G – X. Câu 42: Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến có ribônuclêôtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên ? A. Thêm 1 cặp G – X. B. Mất 1 cặp A – T. C. Thêm 1 cặp A – T. D. Mất 1 cặp G – X. Câu 43: Hai gen đều dài 4080 Å. Gen trội A có 3120 liên kết hidro, gen lặn a có 3240 liên kết hidro. Trong 1 loại giao tử (sinh ra từ cơ thể mang cặp gen dị hợp Aa) có 3120 guanin và xitozin; 1680 ađênin và timin. Giao tử đó là A. Aa B. aa C. AAaa D. AA Câu 44: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít. C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. Câu 45: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là A. T = A = 601, G = X = 1199. B. T = A = 598, G = X = 1202. C. T = A = 599, G = X = 1201. D. A = T = 600, G = X = 1200. Câu 46: Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. thay 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T . D. thay 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T. Câu 47: Chiều dài của 1 gen cấu trúc là 2397 Å. Do đột biến thay thế một cặp nu tại vị trí thứ 400 tính từ mã mở đầu làm cho bộ ba mã hóa tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng tới bao nhiêu axit amin nếu không kể đến mã mở đầu ? A. mất 101 aa trong chuỗi pôlipeptit. B. mất 1 aa trong chuỗi pôlipeptit. C. có 1 aa bị thay thế trong chuỗi pôlipeptit. D. mất 100 aa trong chuỗi pôlipeptit. Câu 48. Kết quả phân tích trình tự 7axit amin đầu mạch của phân tử prôtêin hêmôglôbin (Hb) ở người bình thường được ký hiệu là HbA, còn của người bệnh là HbB, như sau: HbA:Val-His-Leu-Thr-Pro-Glu-Glu HbB:Val-His-Leu-Thr-Pro-Val-Glu Hiện tượng gì đã xảy ra đổi gen mã hóa cho phân tử HbA chuyển thành HbB A.Xảy ra đột biến mất cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb B.Xảy ra đột biến thêm cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb C.Xảy ra đột biến thay cặp nuclêôtít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 của phân tử Hb D.Đột biến đảo vị trí giữa hai cặp cặp nuclêotít ở vị trí mã bộ ba mã hoã cho axit amin thứ 6 và thứ 7 Câu 49. Một gen trước đột biến có tỉ lệ A/G = 2/3. Một đột biến gen liên quan tới một cặp nuclêôtit đã xảy ra nhưng không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen. Gen sau đột biến có tỉ lệ T/X 66,48%. Số liên kết hiđro trong gen đột biến đã thay đổi như thế nào? A.Giảm 1 liên kết hidro B. Không làm thay đổi C. Tăng 2 liên kết hiđrô D. Tăng 1 liên kết hiđro Bài 55. Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 56 Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 60. Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này


có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là: A. 179. B. 359. C. 718. D. 539. Bài 61. Vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp thay đổi thế nào so với prôtêin bình thường? A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45. B. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 44. C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44. D.Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 45. Câu 68: Gen S bị đột biến thành s. Khi S và s nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số Nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen là 28 nu. Dạng đột biến xảy ra với gen S là ; A. Mất 1 cặp Nu B. mất hai cặp nu C. Đảo vị trí hai cặp nu D. Thay thế một cặp nu Câu 69: một gen có 3000 liên kết Hidro và có số Nu loại G bằng 2 lần số nu loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A0. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nu loại X. Nu loại A và G của gen sau đột biến: A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730 Câu 70: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391 Câu 71: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. mất một cặp A - T. Câu 72: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A = T = 1800; G = X = 1200. C. A = T = 1199; G = X = 1800. D. A = T = 899; G = X = 600. Câu 73: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nu của alen a là: A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400. Câu 74: Gen B có 900 nu loại A và có tỉ lệ A + T / G + X = 1,5. Gen B đột biến dạng thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp AT trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là A. 3599 B. 3600 C.3601 D.3899  Luyện tập Bài 40 Gen A dài 4080 A0, trong đó số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ A/G = 1,498 nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Tính số liên kết hyđrô của gen a. Bài 41 Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, xác định số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi. Bài 42 Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu và gen sau đột biến. Bài 43 Gen B có 390 Guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Tính số nuclêôtit mỗi loại gen b. Bài 44 a) b) c) d) e) a) b) c) d) a) b) c) d)


Bài 48: a) b) 0 c) 0

a) b) c) d) e) 0 f) Bài 50: Một mạch đơn mang mã gốc ở 1 đoạn giữa của 1 gen cấu trúc có trình tự các nucleotit như sau: AXA – ATA – AAA – XTT – XTA – AXA – GGA – GXA – XXA (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) a) Nếu T ở vị trí mã bộ ma số 5 bị thay thế bởi G thì có ảnh hưởng gì tới cấu trúc bậc I của đoạn polipeptit tương ứng được tổng hợp? Khi quá trình tự sao liên tiếp 3 đợt từ đoạn gen đột biến này đã tăng thêm và giảm đi từng loại nu lấy từ môi trường tế bào so với đoạn gen chưa đột biến cũng có số đợt tự sao tương ứng bao nhiêu? b) Nếu T ở vị trí mã bộ ba số 5 bị mất thì cấu trúc bậc I của đoạn polipeptit được tổng hợp sẽ như thế nào? So với trường hợp đầu thì đột biến nào xảy ra nghiêm trọng hơn? Như vậy so với trường hợp đột biến thay thế nói trên thì dạng đột biến nào xảy ra nghiêm trọng hơn. Bài 51: Nhiễm sắc thể (NST) B chỉ chứa 1 phân tử AND. NST B đợt biến mất một đoạn. Đoạn mất đi này cứa một đoạn AND (gồm 2 mạch bằng nhau) mã hoá được 1 đoạn polipeptit gồm 300 axit amin. NST B đã bị mất đi 1 đoạn gọi là NST b. Đoạn AND còn lại có A = 20% và đoạn mất đi có A = 30% số đơn phân của đoạn. Khi các AND trong cặp NST Bb nhân đôi một đợt thì môi trường tế bào đã cung cấp 58200 nucleotit. a) Xác định chiều dài của phân tử AND trong NST B và b. b) Nếu quá trình tự sao liên tiếp 3 đợt từ AND trong cặp NST Bb thì sẽ lấy từ môi trường bao tế bào bao nhiêu nucleotit cùng loại. c) Nếu khi tự sap các AND trong cặp NST Bb lấy từ môi trường tế bào 873 000 nucleotit thì quá trình phân bào từ tế bào chứa cặp NST Bb được mấy đợt? Biết rằng ở thế hệ tế bào cuối cùng chứa AND ở trạng thái chưa nhân đôi. Bài 52. Một gen B có khối lượng 450 000 đvC, có hiệu số giữa nucleotit loại X và một loại nucleotit khác bằng 20% số nucleotit của gen. a) Gen B đợt biến thành gen b1 làm cho gen b1 nhiều hơn gen B 1 liên kết H. Số nucleotit từng loại của gen b1 ? b) Gen B đợt biến thành gen b2 làm cho gen b2 ít hơn gen B 2 liên kết H. Số nucleotit từng loại của gen b2 ? Bài 54. Do đột biến gen làm cho axit glutamic ở chuỗi bị thay thế bằng lizin, do đó đã làm HbA ở người chuyển thành HbC. Xác định dạng đột biến và viết sơ đồ hình thành đột biến đó. Cho biết bộ ba mã hoá axit glutamic là GAA, GAG, còn lizin là AAA, AAG. Bài 62.Một gen có cấu trúc dài 0,408mm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Bài 63 Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = ½, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến? Bài 64. Một đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài và số liên kết hidro trong gen nhưng lại làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi polypeptit. Đột biến trên thuộc dạng nào? Bài 65 Một phân tử ARN được tổng hợp từ gen B có số nucleotit các loại là A = 200, U = 300, G = 400, X = 600. gen B bị đột biến thành gen b, gen b có chiều dài bằng gen B và có số lien kết hiđrô bằng 4000. Định dạng đột biến ? Bài 66 Một gen dài 0.255um. Một đột biến điểm xảy ra trong gen làm cho chuỗi polipeptit do gen bị đột biến tổng hợp chỉ có 200 aa kể cả aa mở đầu.Khả năng nào đã xảy ra với gen ban đầu? A. Mất cặp Nu B. Thay thế cặp nu ở bộ 3 thứ 201 trở thành bộ 3 kết thúc C. Thay cặp nu ở bộ 3 thứ 200 trở thành bộ 3 kết thúc D. Thêm cặp nu Bài 67. Một gen có cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau: 3' TAX XAA TTX AXA TXA XTT……5'. 5' ATG GTT AAG TGT AGT GAA……3'. a) Trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit do gen trên tổng hợp được bắt đầu như thế nào? b) Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp sau: i) Thay một cặp nuclêôtit A – T vị trí thứ hai bằng G – X. ii) Mất một cặp nuclêôtit X – G vị trí thứ 4. iii) Thay một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 10 là A – T bằng 1 cặp nuclêôtit T – A. Câu 75. Dưới tác dụng của tia phóng xạ, gen bị đột biến dẫn đén hậu quả làm mất a.a thứ 12 a. Xác định dạng đột biến gen trên b. Vị trí xẩy ra đột biến gen c. Số nuclêôtit mỗi loại và số liên kết hiđrô của gen cso thể thay đổi như thế nào

NHIỄ M SẮ C THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN


 TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠ O THÀNH SAU NGUYÊN PHÂN VÀ SỐ THOI VÔ S Ắ C T Ạ O THÀNH:  Từ một tế bào ban đầu: A = 2x  Từ nhiều tế bào ban đầu:  a1 tế bào qua x1 đợt phân bào  số tế bào con là a12x1.  a2 tế bào qua x2 đợt phân bào  số tế bào con là a22x2.  Tổng số tế bào con sinh ra : ∑A = a12x1 + a22x2 + …  Số thoi vô sắc tạo thành: 2x - 1  TÍNH SỐ NST TƯƠ NG ĐƯƠ NG VỚ I NGUYÊN LIỆ U Đ ƯỢ C CUNG C Ấ P TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦ A NST  Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con: 2n.2x  Tổng số NST tương đương với NLCC khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là: NST = 2n.2x – 2n = 2n(2x - 1 )  Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới: NSTmới = 2n.2x – 2.2n = 2n(2x – 2 )  Số NST môi trường NB CC ở thế hệ cuối cùng:

2n.(2k-1)

 TÍNH THỜ I GIAN NGUYÊN PHÂN  Thời gian của 1 chu kì nguyên phân:Thời gian của 5 giai đọan,được tính từ đầu kì trước đến hết kì trung gian hoặc từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối  Thời gian qua các đợt nguyên phân:Tổng thời gian của các đợt nguyên phân liên tiếp  Tốc độ nguyên phân không thay đổi :Thời gian của đợt nguyên phân sau luôn luôn bằng thời gian của đợt nguyên phân trước . TG = thời gian mỗi đợt x số đợt nguyên phân  Tốc độ nguyên phân thay đổi  Nhanh dần đều: khi thời gian của đợt phân bào sau ít hơn thời gian của đợt phân bào trước là 1 hằng số (ngược lại , thời gian của nguyên phân giảm dần đều )  Thời gian qua các đợt phân bào liên tiếp là tổng của dãy cấp số cộng mà mỗi số hạng là thời gian của 1 đợt nguyên phân ∑ TG = x/2(a1+ ax) = x/2 [2a1 + (x – 1)d ]

BÀI TẬP NHIỄM SẮC THỂ VÀ NGUYÊN PHÂN  Hình thái, cấ u trúc NST qua các kì phân bào ở nguyên phân và gi ả m phân:  Nguyên phân Các kì phân bào Hình thái NST Cấu trúc Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính Kì đầu - Xoắn lại, co ngắn nhau ở tâm động Kì giữa - Xoắn và co ngắn cực đại Kì sau - Xoắn và co ngắn - NST đơn Kì cuối - Sợi mảnh  Giảm phân Các kì GP 1 Hình thái NST Cấu trúc Các kì GP 2 Hình thái NST Cấu trúc Trung gian - Sợi mảnh - Kép, gồm Trung gian - Sợi mảnh -Kép, gồm 2 crômtit, crômtit, dính Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn Kì giữa 1 - Xoắn, NST co ngắn dính nhau ở Kì giữa 1 - Xoắn, NST co ngắn nhau ở tâm tâm động động cực đại cực đại Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn - NST đơn Kì cuối 1 - Sợi mảnh Kì cuối 1 - Sợi mảnh  Xác đị nh số NST, số crômatit, số tâm độ ng củ a tế bào qua các kỳ phân bào:  Nguyên phân Nguyên phân Số NST Số crômatit Số tâm động Trung gian 2n kép 4n 2n Kì đầu 2n kép 4n 2n Kì giữa 2n kép 4n 2n


Kì sau Kì cuối

4n đơn 2n đơn

0 0

4n 2n

 Giảm phân Giảm phân 1 Số NST Crômatit Tâm động Giảm phân 2 Số NST Crômatit Tâm động Trung gian 2n kép 4n 2n Trung gian n kép 2n n Kì đầu1 2n kép 4n 2n Kì đầu2 n kép 2n n Kì giữa 1 2n kép 4n 2n Kì giữa 2 n kép 2n n Kì sau 1 2n kép 4n 2n Kì sau 2 2n đơn 0 2n Kì cuối 1 n kép 2n n Kì cuối 2 n đơn 0 n  Bài t ậ p: Bài 1: Có 10 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài phân bào nguyên nhiễm. a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tổng số tế bào con sinh ra từ 10 tế bào trên là bao nhiêu? b. Nếu tổng số tế bào con được tao ra từ 10 tế bào trên là 1280 tế bào con và số lần nguyên phân của các tế bào đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp mấy lần? Bài 2: Một tế bào sinh dục sơ khai khi phân bào nguyên nhiễm đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 98 NST đơn mới tương đương. Biết rằng bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 14. a. Tính số tế bào con được tạo ra? b. Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu? Bài 3: Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của 1 loài đều phân bào nguyên nhiễm tạo ra tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau 1 đợt. a. Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D? b. Tính số tế bào con được tao ra từ mỗi tế bào? Bài 4: Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n = 8 Hợp tử 1 nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra. Tổng số tế bào con sinh r ừ 3 hợp tử có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào con có tổng số NST đơn là 832. a. Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra? b. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? Bài 5: Một hợp tử của loài nguyên phân một số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Quá trình ngyên phân của tế bào đó môi trường đã phải cung cấp 168 NST đơn mới tương đương. a. Xác định bộ NST 2n của loài? b. Tính số lần phân bào của tế bào đã cho? c. Tính số tâm động có trong tất cả các tế bào con được sinh ra khi kết thúc quá trình nguyên phân? Bài 6 : Ở loài bắp có bộ NST 2n = 20. a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp? b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên đều tiếp tực nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp thêm bao nhiêu? Bài 7:Ở người, Bộ NST 2n = 46, tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 1 tế bào sinh dưỡng là 1472. a. Tính số NST đơn mới môi trường nội bào đã cung cấp cho nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên. b. Ở lần nguyên phân cuối cùng cả tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn. Bài 8: Có 20 tế bào sinh dục sơ khai của bò (2n=60) tiến hành nguyên phân. a. Nếu mỗi tế bào nguyên phân 5 lần thì số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là bao nhiêu? b. Tính số dây thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của tế bào nói trên. Bài 9: Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n=14. Tính số tế bào con và số lần nguyên phân của tế bào đó trong các trường hợp -Trường hợp 1: môi trường tế bào cung cấp 434 NST mới tương đương. -Trường hợp 2: môi trường tế bào cung cấp 868 NST mới hoàn toàn. -Trường hợp 3: số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là 255. Bài 10: Quan sát 25 tế bào sinh dục sơ khai của gà trống 2n =78, tiến hành phân bào nguyên nhiễm một lần. a. Tính số NST kép có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa. b. Tính số cromatit có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa. c. Tính số NST đơn có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì sau. Bài 11: Ở gà, bộ NST 2n=78. Quan sát các tế bào sinh dưỡng đang phân bào người ta đếm được tổng số NST kép trên mặt phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li về các cực là 6630. Trong đó số NST đơn nhiều hơn số NST kép là 1170. a. Xác định các tế bào đang nguyên phân ở kì nào? b. Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu? Bài 12: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Số lần nguyên phân và số tế bào con tạ ra từ tế bào A,B, C. Bài 13: Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bòa nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bòa con được tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 2400. - Xác định tên loài - Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên


Bài 14: Theo dõi quá trình nguyên phân liên tiếp của một hợp tử có tốc độ giảm dần đều, nhận thấy thời gian nguyên phân của lần nguyên phân đầu tiên là 4 phút, thời gian của lần nguyên phân cuối cùng là 6,8 phút. Toàn bộ thời gian của quá trình nguyên phân là 43,2 phút. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con được tạo ra. Bài 15: Có một hợp tử nguyên phân liên tiếp một số lần với tốc độ bằng nhau. Ở mỗi lần nguyên phân của hợp tử, nhận thấy giai đoạn của kì trung gian kéo dài 10 phút; mỗi kì còn lại có thời gian bằng nhau là 1 phút. - Tính thời gian của một chu kì nguyên phân - Mô tả trạng thái biến đổi của NST ở phút theo dõi thứ 22. - Sau bao lần nguyên phân hợp tử đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 266 NST đơn. + Cho biết số tâm động trong mỗi tế bào ở thời điểm quan sát + Tính số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của hợp tử. Bài 16: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy : Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768. a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát? b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu. Bài 17: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta nhận thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 4: 8 Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360 . Hãy xác định. a. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D b.Số tế bào con mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A, B, C, D? c. Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho? Bài 18: Xét hai nhóm tế bào sinh dưỡng của loài A phân bào. Nhóm 1 : các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và bằng số tế bào ban đầu của nhóm với tổng số tế bào con được tạo ra là 64. Nhóm 2: Các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối cùng gấp 3 lần số NST đơn cùng một nguồn gốc đang phân ly về một cực trong một tế bào. a. Xác định số tế bào ban đầu và số lần phân bào mỗi nhóm? Biết bộ NST của loài A là 2n = 16 và số tế bào tham gia đợt phân bào cuối cùng của nhóm 2 nhiều hơn số tế bào của nhóm một . b. Tổng số tế bào con được tạo thêm trong đợt phân bào cuối cùng của hai nhóm? Bài 19: Theo dõi sự phân bào của 3 hợp tử A, B, C người ta nhận thấy. - Hợp tử A nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo một số tế bào con bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. Quá trình phân bào của hợp tử A, môi trường nội bào phải cung cấp 48 NST đơn mới hoàn toàn. Hợp tử B nguyên phân tạo một số tế bào con bằng số Cromatit quan sát được trên mặt phẳng xích đạo của các tế bào con được tạo ra từ hợp tử A đang tham gia đợt phân bào cuối cùng. Hợp tử C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng 25% số tế bào con do hợp tử B tạo ra. Tổng số NST đơn trong các tế bào sinh ra từ hợp tử C nhiều hơn số NST đơn trong các tế bào sinh ra từ hợp tử B là 224. Số lượng NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các tế bào sinh ra từ hợp tử C nhiều hơn số lượng NST đơn có nguồn gốc từ mẹ trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B là 31. a. Định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử? Từ đó kết luận 3 hợp tử đã cho thuộc cùng một loài hay khác loài. b. Tính số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi hợp tử phân bào? c. Số thoi dây tơ vô săc xuất hiên trong đợt phân bào cuối cùng của 3 hợp tử? Bài 20: Xét 3 tế bào sinh dưỡng A, B, C thuộc cùng một loài. Tế bào A nguyên phân một số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Quá trình nguyên phân của tế bào A môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu di truyền tương đương với 168 NST đơn. Tế bào B và C trải qua nguyên phân với tổng số NST đơn trong các tế bào con được tạo ra khi kết thúc đợt phân bào cuối cùng là 576. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài. b. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C. c. Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho tế bào A phân bào? Bài 21: Ở lúa bộ NST 2n = 24. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ người ta nhận thấy thời gian nghỉ giữa các đợt phân bào nhiều hơn thời gian tiến hành phân bào là 24 giờ. Quá trình phân bào nói trên môi trường tế bào phải cung cấp1488 NST đơn mới hoàn toàn. Thời gian cần thiết cho kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối trong một chu kỳ phân bào tương ứng với tỷ lệ 1: 3: 2: 4 a. Xác định thời gian cần thiết cho mỗi chu kỳ ? b. Ở thời điểm 9 giờ 32 phút ; m23 giờ 38 phút ( tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thứ nhất): -Tế bào đang phân bào ở đợt thứ mấy? Thuộc kỳ nào? - Đặc điểm hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên? Bài 22: Hợp tử A, B thuộc hai loài khác nhau phân bào với số lần không bằng nhau trong cùng một thời gian. Tổng số NST đơn huy động của môi trường cho cả hai hợp tử phân bào là 1624. Trong đó số NST đơn cung cấp cho hợp tử B nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho hợp tử A là 1400.


Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16. Số NST đơn trong một tế bào con sinh sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử. b. So sánh tốc độ phân bào của 2 hợp tử? c. Nếu hợp tử B tiến hành số đợt phân bào nói trên trong khoảng thời gian 30 giờ và thời gian cần thiết cho đợt phân bào cuối cùng là 6 giờ thì thời gian cần thiết cho đợt phân bào đầu tiên là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ phân bào của hợp tử B là giảm dần đều. Bài 23: Một loài có bộ NST 2n = 10. Ba hợp tử của một loại nguyên phân một số đợt liên tiếp tạo ra các tế bào con có số NST đơn là 280. Biết hợp tử 1 tạo ra số tế bào con = ¼ số tế bào con của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? Bài 24:Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn có 2346 liên kết hiđrô. Hiệu số giữa Ađênin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen đó. Gen này tự nhân đôi 5 lần, mỗi gen tạo thành đều phiên mã 2 lần và mỗi phân tử mARN được tổng hợp đã cho 9 ribôxôm trượt qua không lặp lại để tổng hợp các phân tử prôtêin. a. Vùng mã hóa của gen có chiều dài bao nhiêu Ao? b. Xác định số axit amin cần cung cấp cho quá trình dịch mã nói trên. Bài 25: Gen A có 390 xitôzin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670 bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen a. Gen a ít hơn hơn gen A một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen a là bao nhiêu? Bài 26: Từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc của một gen ở sinh vật nhân thực dài 51.10 -5 mm và số liên kết hyđrô giữa nuclêôtit loại A với T bằng với số liên kết hyđrô giữa nuclêôtit loại G với X. Phân tử mARN trưởng thành do gen này phiên mã có tỉ lệ các loại nuclêôtit (từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) A : U : G : X lần lượt chia theo tỉ lệ 4 : 2 : 1 : 3 và chuỗi polipeptit được dịch mã từ mARN trưởng thành này có 399 axit amin (kể cả aa mở đầu). a. Tính số lượng nuclêôtit của mARN đã bị loại bỏ trong quá trình biến đổi sau phiên mã. b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các bộ ba đối mã (anticôđon) của các phân tử tARN tham gia dịch mã một lần khi tổng hợp chuỗi polipeptit nói trên. Biết rằng, bộ ba kết thúc trên phân tử mARN là UAG. Bài 27: Cặp gen AA tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài có tỉ lệ . Do đột biến gen A biến đổi thành gen a, tạo nên cặp gen dị hợp Aa. Gen a có số liên kết hidro là liên kết nhưng chiều dài gen không đổi. a. Xác định dạng đột biến trên. b. Một số tế bào của cơ thể chứa cặp gen Aa xảy ra sự rối loạn phân bào ở giảm phân I sẽ tạo thành những loại giao tử nào? Tính số lượng từng loại nuc trong mỗi loại hợp tử tạo thành ở đời con khi cơ thể Aa tự thụ phấn. Bài 28.Gen A và B có chiều dài bằng nhau. Hai gen này nhân đôi một số lần không bằng nhau đòi hỏi môi trường cung cấp 18000 nucleotit tự do.Tổng nucleotit trong các gen con tạo ra từ hai gen A và B là 21600 nucleotit a. Tìm số lần nhân đôi của hai gen A và B biết số lần nhân đôi của gen A nhiều hơn gen B. b. Nếu gen A có 2385 liên kết hidro thì số nucleotit mỗi loại của gen này là bao nhiêu? Bài 29: Một gen có chiều dài 5100Å và có 3900 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến do thay thế một cặp nuclêôtit khác loại ở 1 bộ ba mã hóa đã tạo ra một gen đột biến. a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen đột biến. b) Khi gen bình thường và gen đột biến cùng nhân đôi 2 đợt liên tiếp thì môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit cho cả 2 gen bằng bao nhiêu? Bài 30: Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định chiều dài của mỗi gen. Bài 31: Gen a và gen A có chiều dài bằng nhau, nằm ở 2 tế bào khác nhau. Khi gen này nhân đôi liên tiếp môi trường đã cung cấp 1215 ađênin. Trong gen A có tổng số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị là 2878. Khi gen này sao mã người ta thấy tích ađênin trên mạch mang mã gốc và xitôrin trên mạch bổ sung là 12600, còn tổng của chúng là 250. Môi trường đã cung cấp 540 uraxin. Số lượng ađênin của gen A gấp 3 lần số nuclêôtit loại đó trên mạch bổ sung và gấp 2 lần số ađenin trên gen a. Tìm số lượng ribônuclêôtit từng loại mà môi trường cung cấp cho quá trình sao mã của gen A? Bài 32: Nguyên liệu để tổng hợp nên 1 chuỗi polipeptit gồm 2 nhóm axit amin. Số loại axit amin của nhóm thứ nhất nhiều hơn nhóm thứ 2 là 4 loại. Tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptiti trên, người ta thấy số phân tử tARN vận chuyển nhóm axit amin thứ nhất nhiều gấp 30 lần số loại axit amin của nhóm đó và số phân tử tARN vận chuyển nhóm axit amin thứ 2 nhiều gấp 15 lần số loại axit amin của nhóm đó. Hiệu số giữa các phân tử tARN vận chuyển nhóm axit amin thứ nhất với phân tử tARN vận chuyển nhóm axit amin thứ 2 là 240. a. Xác định số axit amin của môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit trên ? b. Số liên kết hoá trị giữa các đơn phân trong phân tử mARN được dịch mã thành chuỗi polipeptit trên ? Bài 33: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 78. Có 3 hợp tử của loài này nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số nhiễm sắc thể đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 so với hợp tử 2 bằng ¼ . Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử. Bài 34: Một mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm các vùng với số đơn phân là:


Xác định chiều và độ dài của mARN trưởng thành được phiên mã từ mạch gốc này?  Bảng số lượng NST của một số loài: Tên loài Bộ NST Tên loài Người 2n = 46 Ngựa Vượn 2n = 48 Thỏ Khỉ 2n = 42 Chuột nhắt

Bộ NST 2n = 64 2n = 44 2n = 40

Tên loài Ếch Cá chép Ruồi giấm

Chó

2n = 72

2n = 78

Giun tròn

Mèo Lúa nước Đậu

2n = 38 2n = 24 2n = 14

Cá sấu Ngô Nấm men

2n = 32 2n = 20 2n = 36

Cà chua Tảo lục Hành

Bộ NST 2n = 26 2n = 104 2n = 8 2n = 11 (Đực) 2n = 12 (Cái) 2n = 24 2n = 20 2n = 16

 NST giớ i tính củ a mộ t số loài:  Người, thú, ruồi giấm: đực (XY), cái (XX)  Gà, chim, bướm, cá, tằm: đực (XX), cái (XY)  Châu chấu, bọ xít, rệp, ong: đực (XO), cái (XX)  Bọ nhạy: đực (XX), cái (XO)  Thú mỏ vịt có 5 NST giới tính: đực (5X+5Y), cái (5X+5X)

CƠ CHẾ GIẢ M PHÂN VÀ THỤ TINH  TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢ P TỬ TẠ O RA  Tạo giao tử (đực XY, cái XX ):  Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.  Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.  Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.  Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (biến mất).  Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.  Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.  Tạo hợp tử:  Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.  Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.  Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.  Hiệu suất thu tinh (H): H thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh X 100% Tổng số tinh trùng hình thành H thụ tinh của trứng =

Số trứng thụ tinh X 100% Tổng số trứng hình thành

 XÁC ĐỊ NH TẦ N SỐ XUẤ T HIỆ N CÁC TỔ HỢ P GEN KHÁC NHAU VỀ NGUỒ N GỐ C NST  Tổng quát: Để giải các bài toán về nguồn gốc NST đối với loài sinh sản hữu tính, GV cần phải giải thích cho HS hiểu được bản chất của cặp NST tương đồng: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.  Trong giảm phân tạo giao tử thì:  Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau  Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì:  

Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên: 2n . Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh: 2n . 2n = 4n

 Mỗi giao tử chỉ mang n NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên:  Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) :Cna  Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) :Cna / 2n .  Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) :Cna . Cnb  Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại :Cna . Cnb / 4n  Số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử chứa a NST của cha (mẹ) với tất cả các loại giao tử cái (đực): Cna.2n 


 TỶ LỆ GIAO TỬ VÀ SỐ KIỂU TỔ HỢP NST KHÁC NHAU  Số loại giao tử hình thành ở giảm phân I: 2n (n: số cặp NST tương đồng)  Số loại giao tử hình thành ở giảm phân II: 2n + x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn .  Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2n hoặc 1/2n+ x  Số loại hợp tử : Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂.  Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3n  Viết kí hiệu NST qua mỗi kì giảm phân:  Xét 2n= 2 (Aa), viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân. TG: AAaa T1: AAaa AA G1: aa S1: AA ↔ aa C1: AA và aa T2: AA và aa A a G2: và A a S2: A ↔ A. a ↔ a C2: A A a a  2 loại giao tử / Tổng số 21 giao tử. BÀI TẬP GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH  Bài tập: Bài 1: Một thỏ cái sinh được 6 con. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25%. Tìm số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng đã tham gia vòa quá trình trên. Bài 2: Xét một tế bào sinh dục có kiểu gen AB De XY. Xác định số loại giao tử trong hai trường hợp: xảy ra hiện tượng trao đổi chéo và có hiện tượng trao đổi chéo. Bài 3:Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của ruồi giấm có 6 té bào sinh dục sơ khai nguyên phân 3 lần liên tiếp. Các tế bào con sinh ra đều chuyển sang vùng chín trở thành các tế bào sinh giao tử. - Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử từ 6 tế bào sinh dục sơ khai nói trên - Tính số NST mà các tế bào sinh giao tử đã sử dụng để tạo giao tử? cho biết bộ NST của ruồi giấm 2n=8. Bài 4: Ruồi giấm đực có bộ NST 2n = 8 được ký hiệu như sau: AaBbDdXY. Xét quá trình phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh tinh (Diều kiện không xảy ra trao đổi chéo). a) Xác định: -Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1? -Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1? -Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1? -Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2? b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau: -Kỳ giữa 1 -Kỳ sau 1 -Kỳ cuối 1 -Kỳ cuối 2 Bài 5: Các tế bào sinh trứng của loài A có ký hiệu bộ NST là AaBbDd nếu trong quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo đơn các cặp NST đồng dạng Aa hãy xác định: a) Số cách sắp xếp của NST kép và ký hiêu của bộ NST theo từng cách sắp xếp đó ở kỳ giữa? b) Số kiểu tổ hợp NST đơn và ký hiệu của bộ NST trong các tế bào con ở kỳ cuối 2. Bài 6: Một tế bào sinh dục có bọ NST ký hiệu là AaBbDd a) Nếu đó là tế bào sinh tinh thì thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng ? Viết tổ hợp nhiễm sắc thể của các loại tinh trùng đó ? Số lượng mỗi loại tinh trùng là bao nhiêu? b) Nếu đó là tế bào sinh trứng thì trên thực tế cho bao nhiêu loại tế bào trứng ? Bao nhiêu loại thể định hướng? Viết tổ hợp NST các loại tế bào trứng và thể định hướng đó? Số lượng mỗi loại tế bào trứng và thể định hướng là bao nhiêu? c) Nếu trong giảm phân, mỗi NST đều giữ nguyên cấu trúc không đổi thì số lượng loại tinh trùng, số loại tế bào trứng đạt đến tố đa là bao nhiêu? Để đạt số loại tế bào tinh trùng , số loại tế bào trứng tối đa đó cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh tinh, bao nhiêu tế bào sinh trứng? Bài 7: Một cá thể của một loài sinh vật khi giảm phân tạo giao tử, người ta nhận thấy số loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ mẹ là 36. Biết giảm phân NST giữ nguyên cấu trúc không đổi kể cả ở cá thể đực và cơ thể cái. a. Xác định bội NST lưỡng bội của loài? b. Tính tỷ lệ các loại giao tử: -Loại giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố -Loại giao tử có 5 NST có nguồn gố từ mẹ. Bài 8: Ở một loài động vật mỗi NST đơn trong cặp đồng dạng đều có cấu trúc khác nhau. Nếu không xảy ra trao đổi chéo và đột biế trong giảm phân thì số loại tế bào trứng thu được tối đa là 524288. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài. b. Tỷ lệ mỗi loại tế bào trứng khác nhau về nguồn gốc NST?


c. Nếu trong giảm phân xãy ra trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính thì số loại tế bào trứng tăng thêm là bao nhiêu? Tỷ lệ của mỗi loại tế bào trứng khác nhau về nguồn gốc NST? Bài 9: Ở gà bộ NST 2n = 28. Quan sát 1 nhóm tế bào sinh tinh phân bào ở thời điểm các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo và một nhóm tế bào sinh trứng phân bào ở thời điểm các NSTddown đang phân ly về 2 cực tế bào người ta nhận thấy tổng số NST đếm được từ 2 nhóm là 4680 . Trong đó số NST đơn ở nhóm tế bào sinh trứng nhiều gấp 2 lần số NST kép ở nhóm tế bào sinh tinh. Xác định a. Các tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đang phân bào ở kỳ nào? Số lượng tế bào thuộc mỗi nhóm? b. Số tinh trùng, sô tế bào trứng, số thể định hướng được tạo ra khi kết thúc đợt phân bào? c. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trương nội bào phải cung cấp cho cả 2 nhóm tế bào phân bào? Bài 10: Ở lợn bộ NST 2n = 38 Nếu không xảy ra trao đổi chéo thì hãy xác định: a. Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST? b. Tỷ lệ mỗi kiểu giao tử khác nhau về nguồn gốc NST c. Tỷ lệ giao tử chứa -1 NST có nguồn gốc từ bố và 18 NST có nguồn gốc từ mẹ. -2 NST có nguồn gốc từ bố và 17 NST có nguồn gốc từ mẹ d. Số kiểu tổ hợp giao tử và tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử mang: -1 NST có nguồn gốc từ ông nội và 18 NST có nguồn gốc từ bà nội -2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 17 NST có nguồn gốc từ bà nội Bài 11: Một các thể của một loài sinh vật khi giảm phân tạo giao tử . Trong số giao tử được sinh ra người ta nhận thấy số loại giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ mẹ là 6. Quá trình GP diễn ra bình thường, không xảy ra trao đổi chéo. a) Xác định bộ NST 2n của loài và tên loài. b) Tính tỷ lệ loại giao tử nói trên? c) Số kiểu các thể con và tỷ lệ mỗi kiểu các thể con sau: - Chứa 2 NST có nguồn gốc từ bà ngoại. -Chứa 3 NST có nguồn gốc từ ông nội và 2 NST có nguồn gốc từ bà ngoại. Cho rằng tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực và caisddeefu là 100% . Toàn bộ các hợp tử đều phát triển thành cá thể con. Bài 12: Ở 1 loài động vật có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân một số đợt bằng nhau. Toàn bộ các tế bào con được tạo ra đều bước vào vùng chín giảm phân cho 320 giao tử đực và cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các tế bào trứng là 3648. Tổng số NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi các tinh trùng và trứng nói trên là 152. a) Xác định số tinh trùng và số tế bào trứng được tạo ra? b) Số hợp tử được hình thành? c) Hiệu suất thụ tinh trùng và của tế bào trứng? d) Số NST đơn bị hao phí trong quá trình thụ tinh nói trên? Bài 13: Ở một loài động vật , Cá thể đực thuộc loại đồng gao tử , cá thể cái thuộc loại dị giao tử. Quá trình thụ tinh tạo ra một số hợp tử với tổng số NST đơn là 2496. 1/13 là NST giới tính với số NST X gấp 3 lần số NST Y. a) Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử nói trên. Biết rằng tỷ lệ phát triển thừ hợp tử thành cá thể đực là 50% , từ hợp tử thành cá thể cái là 25%. b) Để có đủ số giao tử thỏa mãn quá trình thụ tinh tạo ra số hợp tử nói trên, môi trường tế bào phải cung cấp 31200 NST đơn cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng và 19968 NST đơn cho quá trình giảm phân tạo ra tế bào trứng. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng ? c) Tính số NST giới tính bị hao phí trong quá trình hình thành nhóm cá yheer nói trên? Bài 14: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản. Tổng số giao tử được tạo ra bằng 1/2048 tổng số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài . a) Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài? b) Số NST đơn môi trường tế bào phải cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho ? c) Cá thể chứa tế bào nói trên thuộc giới tính gì? Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử đực và cái diễn ra bình thường, không có sự trao đổi chéo NST. Bài 15: Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai đực chứa 360 NST đơn phân bào tại vùng sinh sản. Mỗi tế bào đều nguyên phân mọt số lần bằng số NST đơn có chung một nguồn gốc trong một tế bào. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh, giảm phân cho các tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của các tinh trùng là 12,5% . Số hợp tử được tạo ra có tổng số NST đơn là 2880. Quá trình giảm phân cá thể cái tạo ra số tế bào trứng tham gia quá trình thụ tinh để tạo ra số hợp tử trên môi trương nội bào phải cung cấp 5760 NST đơn. a)Xác định bộ NST 2n của loài? b)Xác định só tế bào sinh dục sơ khai đực ban đầu và số tế bào sinh tinh c)Hiệu suất thụ tinh của tế bào tinh trùng d)Có bao nhiêu tế bào sinh dục sơ khai ban đầu đủ để tạo ra số tế bào trứng cung cấp cho quá trình thụ tinh? Biết các tế bào sinh dục sơ khai cái ban đầu có số lần nguyên phân bằng nhau. Bài 16: Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai có 720 NST đơn. Các tế bào này đều nguyên phân liên tiếp 1 số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% khi giao phối với cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với tổng


số NST đơn: 4608 lúc chưa nhân đôi. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài? b. Xác định số lượng tế bào sinh dục đực sơ khai và số tế bào sinh tinh c. Hoàn tất quá trình thụ tinh, phải cần bao nhiêu trứng ? Nếu cho các tế bào có số đợt NP bằng nhau. ĐA: a) 2n = 8, b) TBSD đực sơ khai 90, TB sinh tinh: 1440, c) 1152 TB trứng Bài 17: Một tế bào sinh dục đực sơ khai của 1 loài nguyên phân 5 đợt liên tiếp. ¼ số tế bào con được tạo ra tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành giao tử là 96. Giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 25%. a. Tìm bộ NST của loài. (2n=12) b.Xác định số tế bào sinh trứng (64) Bài 18: Trong một lần thúc đẻ cho cá trắm cỏ, có trong lượng cơ thể trung bình. Người ta thu được 8.000 hợp tử, về sau phát triển thành phôi và nở thành 8.000 cá trắm cỏ. a. Tính số tế bào sinh tinh trùng và tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất cả quá trình thụ tinh, biết rằng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 25% của trứng là 50%. b. Hãy xác định số lượng tế bào sinh dục đực và sinh dục cái sơ khai, mỗi loại là bao nhiêu? Nếu mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai đều nguyên phân liên tiếp 3 đợt, tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt. ĐA: a) TB sinh tinh: 8.000, TB sinh trứng: 16.000 b) TBSD đực sơ khai: 1000; TBSD cái sơ khai: 1000 Bài 19: Hai tế bào sinh dục của gà (2n =78) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế bào có 39624 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo giao tử. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử. a. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên. b. Xác đinh giới tính của cá thể nói trên. Bài 20: Một hợp tử nguyên phân cho 4 tế bào A, B, C, D. Tế bào A nguyên phân liên tiếp cho số tế bào con bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. Tế bào B nguyên phân cho các tế bào con với tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST đơn của một tế bào, các tế bào C và D đều nguyên phân cho các tế bào con với tổng số NST đơn là 32. Tất cả các tế bào con có 128 NST. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài b. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào Bài 21: Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một loài nguyên phân một số lần, môi trường cung cấp cho tế bào 120 NST đơn, trong đó có 112 NST đơn hoàn toàn mới. Sau nguyên phân chỉ có 75% số tế bào trên bào vùng chín tạo giao tử, trong số tinh trùng tạo ra cũng chỉ có 75% phục vụ cho sinh sản. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%. a. Xác định tên loài b. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng biết tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân một số lần giống tế bào sinh dục sơ khai đực và 100% số trứng phục vụ cho sinh sản. Bài 22: Ở một loài, giả sử một trứng được thụ tinh cần có 100.000 tinh trùng tham gia. Một cá thể cái đẻ được 15 con với tỉ lệ sống của các hợp tử là 60%. Xác định: a/ Số hợp tử được tạo thành. b/ Số tinh trùng cần thiết cho quá trình thụ tinh. Bài 23: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và của tinh trùng là 10% Hãy xác định số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 12 hợp tử. Bài 24: Viết kí hiệu giao tử và tỷ lệ giao tử khi a. 1 tế bào có kiểu gen AaDd giảm phân bình thường b. 1 tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaXYgiảm phân bình thường Bài 25. a. Nếu bố có bộ nhiễm sắc thể là AaBbDdEe, trong đó A, B, D, E có nguồn gốc từ ông nội; a,b,d,e có nguồn gốc từ bà nội. Mẹ có NST là A’a’B’b’D’d’E’e’, trong đó A’, B’,D’, E’, có nguồn gốc từ ông ngoại; a’, b’,d’,e’, có nguồn gốc từ bà ngoại. Xác định: - Tỷ lệ giao tử bình thường mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội. - Tỷ lệ đưa cháu trai đầu lòng của cặp vợ chồng này bình thường mang 1 nhiễm sắc thể từ ông nội và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bà ngoại. b. Nếu ở người bố có bộ nhiễm sắc thể bình thường hãy xác định giao tử mang 6 chiếc NST từ ông nội.; giao tử bình thường có 12 NST từ bà nội. Bài 26. Cơ thể cái của loài có 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo (TĐC) trong giảm phân, nên khi kết hợp với các giao tử đực giảm phân bình thường không có TĐC đã cho 512 kiểu tổ hợp. Biết rằng các NST đơn trong từng cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Bài 27. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, một tế bào sinh dục 2n của loài đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 690 NST đơn mới. Các tế bào con tạo thành đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng. 1,5625% số tinh trùng đó đã được thụ tinh với trứng cho 1 hợp tử bình thường. a. Xác định số lần phân bào của tế bào trên b. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu. Bài 28. Tổng hàm lượng ADN trong tế bào sinh tinh và sinh trứng của ruồi giấm là 68 pg (picrogam). Tổng hàm lượng


ADN có trong tất cả các tinh trùng được tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong tất cả các trứng tao thành là 126 pg. Biết rằng tất cả các trứng đều được thụ tinh, hàm lượng ADN trong 1 tế bào của ruồi giấm ở kì giữa trong nguyên phân là 4 pg. 1. Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của 1 tế bào sinh dục đực và cái ban đầu (Các tế bào sinh dục nay đã sinh ra các tế bào sinh dục con để hình thành các tinh trùng và các trứng nói trên). 2. Nếu tất cả các hợp tử hình thành đều trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng AND trong tất cả các tế bào con sinh ra trong các lần nguyên phân ấy là 256 pg ở trạng thái chưa nhân đôi thì mỗi hợp tử đã nguyên phân liên tiếp mấy lần. Bài 29. Ở một loài, một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái đều nguyên phân một số lần như nhau. Toàn bộ tế bào sinh dục đực và cái ở lần phân bào cuối cùng đều bước vào vùng chín giảm phân bình thường cho 320 giao tử đực và cái. Tổng NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các trứng là 3648 NST đơn. Tổng NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử là 152. Hãy xác định a. Số lượng tinh trùng và số lượng trứng tạo thành? b. Số lượng hợp tử tạo thành và hiệu xuất thụ tinh của tinh trùng và trứng. c. Tính số NST đơn bị tiêu biến không tham gia vào hình thành các hợp tử trên? Bài 30. Một tế bào sinh dục đực (có kí hiệu cặp NST giới tính là XY) của loài nguyên phân liên tiếp một số lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 19890 NST đơn. Các tế bào sinh ra ở lần phân bào cuối cùng đều giảm phân bình thường cho 512 tinh trùng chứa X. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài và số lần phân bào của tế bào sinh dục đực sơ khai. b. Tính tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình hình thành tinh trùng từ 1 tế bào nói trên. c. Giả sử mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, TĐC chỉ xảy ra ở 2 cặp NST tương đồng thì số loại tinh trùng bình thường nhiều nhất có thể có là bao nhiêu. Bài 31. Có 10 tế bào sinh dục của vùng sinh sản đã nguyên phân 3 lần liên tiếp, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 560 NST đơn. Sau nguyên phân có 10% số tế bào bước vào vùng chín giảm phân bình thường, các giao tử hình thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST đơn có trong các hợp tử mới hình thành là 64. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? Xác định tên của loài đó. b. Xác định giới tinh của cơ thể đã tạo ra các giao tử trên. Bài 32. Có 2560 tế bào sinh tinh của cơ thể XY trải qua giảm phân tạo tinh trùng. Ở vùng sinh trưởng của một buồng trứng, các tế bào sinh trứng cũng tham gia giảm phân tạo trứng. Người ta nhận thấy có 50% số tinh trùng X thụ tinh với trứng và 40% tinh trùng Y thụ tinh được với trứng, trong khi HS thụ tinh của trứng là 100%. a, Tìm số hợp tử XX và XY thu được. b, Tính số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân tạo trứng. Bài 33. Ở loài đậu Hà Lan 2n = 14. Giảm phân không có hiện tượng trao đổi đoạn. Hãy cho biết: a, Bao nhiêu loại hợp tử chứa 3NST là của ông nội? Tính tỉ lệ loại hợp tử này. b, Bao nhiêu loại hợp tử chứa 2 NST là của bà ngoại? Tính tỉ lệ loại hợp tử này. c, Bao nhiêu loại hợp tử vừa chứa 3NST của ông nội vừa chứa 2 NST của bà ngoại? Tỉ lệ loại giao tử này. Bài 34. Trong tinh hoàn của một gà trống chứa 6250 tế bào sinh tinh đều trải qua giảm phân hình thành tinh trùng nhưng chỉ có 1/1000 số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được đẻ ra và thu được 32 trứng, nhưng sau khi ấp chỉ nở 23 gà con. a, Tính số lượng tinh trùng hình thành và số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng. b, Cho biết số lượng tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng này xảy ra giảm phân. c, Số trứng không nở có bộ NST như thế nào? Biết gà có 2n = 78. Bài 35. Ở vùng sinh sản của tinh hoàn có 500 tế bào sinh dục mang cặp NST giới tính XY đều qua các đợt nguyên phân bằng nhau để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai. Ở vùng sinh sản của một buồng trứng có 50 tế bào mang cặp NST giới tính XX đều trải qua số đợt nguyên phân bằng nhau để hình thành tế bào sinh dục sơ khai. Quá trình hình thành tế bào sinh dục sơ khai của các tế bào sinh dục nói trên đã đòi hỏi môi trường cung cấp 22400 NST giới tính X. Các tế bào sinh dục sơ khai được tạo ra đều chuyển sang vùng chín để hình thành giao tử. Trong quá trình thụ tinh nói trên chỉ có 3% tinh trùng X tạo thành là kết hợp được với trứng, 5% số tinh trùng Y hình thành được kết hợp với trứng. Các hợp tử đều phát triển thành cá thể. a, Tìm số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu ở tinh hoàn và buồng trứng. b, Tính số cá thể cái và đực trong đàn con. c, Tính tỉ lệ thụ tinh của trứng. Bài 36. Ở đậu Hà Lan có 2n = 14, cho rằng giảm phân tạo giao tử không có trao đổi đoạn. a, Cho biết số loại giao tử hình thành, suy ra tỉ lệ mỗi giao tử. b, Trong các loại giao tử nói trên hãy cho biết: - Bao nhiêu loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ cha? Suy ra tỉ lệ


các loại giao tử này. Bao nhiêu loại giao tử chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ? Tỉ lệ các loại giao tử này? Bài 37. Ở vùng sinh sản trong cơ quan sinh dục của 1 cá thể có 100 tế bào đều trải qua 7 đợt nguyên phân liên tiếp để hình thành tế bào sinh dục sơ khai. Các tế bào sinh dục sơ khai hình thành đều trải qua giảm phân tạo thành 51200 giao tử. Trong số các giao tử sinh ra thì số loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ cha là 6. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và không có trao đổi chéo. \ a, Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. b, Xác định giới tính của cá thể nói trên. c, Nếu tỉ lệ thụ tinh của tất cả giao tử là 1% và các hợp tử đều phát triển thành cá thể thì số cá thể mang 2 NST có nguồn gốc từ ông nội là bao nhiêu? Cho ràng số cá thể thu được đúng bằng lí thuyết. Bài 38. Tại một xí nghiệp sản xuất gà giống, trong một đợt ấp trứng người ta thu được 3800 con gà con. Kiểm tra sinh học các gà mẹ cho thấy tỉ lệ thụ tinh của trứng đạt 100%, tỉ lệ trứng nở so với trứng thụ tinh là 95%. a, Cho biết số lượng tế bào sinh trứng đã tham gia hình thành số gà con trên. b, Biết số lượng tinh trùng được dùng để phối giống còn dư thừa là 3996.103. Hãy tính số lượng tế bào sinh tinh đã tham gia hình thành giảm phân tạo nên tinh trùng phục vụ đợt phục vụ phối giống trên và tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. c, Bộ NST của gà 2n = 78, hãy tính số lượng NST bị tiêu biến trong quá trình hình thành tế bào trứng nói trên. Bài 39. Ba hợp tử cùng loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Các hợp tử thực hiện quá tình nguyên phân liên tiếp tạo tế bào con. Số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra bằng 25% tế bào do hợp tử thứ 2 sinh ra. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 là 384. Trong quá trình nguyên phân của 3 hợp tử trên đã tạo ra các tế bào con với số NST đơn là 624. a, Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử sinh ra b, Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. Bài 40. Ở một loài thực vật, giả thiết các cặp NST tương đồng đều chứa cặp gen dị hợp. Khi không có trao đổi chéo và giảm phân bình thường thì số tinh trùng tôi đa tạo thành là 256. a, Tìm bộ NST lưỡng bội của loài b, Nếu có 1 cặp NST tương đồng có trao đổi đoạn tại 1 điểm thì thu được tối đã bao nhiêu loại giao tử? c,Có 2 cặp NST tương đồng có trao đổi đoạn tại 1 điểm, tính số loại giao tử tạo thành. Bài 41: Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng trong đó có 512 tinh trùng mang Y. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai. b) Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại hai điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử? Bài 42:Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể trong quá trình phát sinh giao tử. a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại phân tử ADN. b) Tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể đó giảm phân cho các loại giao tử, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin. Tính số lượng nuclêôtit trong các phân tử ADN của mỗi loại giao tử Bài 43:Ở gà, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 78 NST. Có 2000 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau tạo ra các tế bào con, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 39780000 NST mới. 1/4 số tế bào con sinh ra trở thành tế bào sinh tinh, giảm phân cho tinh trùng. 1/100 số tinh trùng tạo thành được tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%, của trứng là 25%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra một hợp tử bình thường. a) Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử được tạo thành. b) Tính số lượng tế bào sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh. Bài 44: Ở một loài sinh vật, giả thiết mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều chứa các cặp gen dị hợp. Trong giảm phân, khi không xảy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể và không có đột biến thì số loại tinh trùng sinh ra nhiều nhất bằng 256. a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? b) Trong các cặp NST tương đồng nếu có 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm và 2 cặp nhiễm sắc thể xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không đồng thời, thì số loại tinh trùng của loài có thể tăng thêm bao nhiêu? Bài 45:

Bài 46: Ở loài đậu Hà Lan 2n=14. Giảm phân không xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn, không có đột biến. Hãy tính tỉ lệ xuất hiện loại hợp tử vừa chứa 3 nhiễm sắc thể là của ông nội vừa chứa 2 nhiễm sắc thể của bà ngoại? Bài 47: Quá trình giảm phân tạo thành trứng của 1 gà mái đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương


1950 nhiễm sắc thể đơn. Các trứng đó đều được gà mái đẻ ra, nhưng khi ấp chỉ nở được 18 gà con. Các hợp tử nở thành gà con có 1404 nhiễm sắc thể. Số trứng còn lại không nở. Các tinh trùng hình thành để phục vụ cho sự giao phối chứa tất cả là 780000 nhiễm sắc thể, nhưng chỉ có 1/1000 số tinh trùng này là trực tiếp thụ tinh với các trứng của gà mái. Tìm số trứng không nở? Bộ nhiễm sắc thể của các trứng này có thể như thế nào? Bài 48: Các tế bào sinh tinh của một loài động vật có tổng số 720 NST đơn, tiến hành nguyên phân một số đợt bằng với số NST đơn bội của loài. Sau đó các tế bào con cùng giảm phân tạo tinh trùng. Với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%, các tinh trùng này đã tham gia tạo thành các hợp tử có tổng số 4608 NST đơn. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài Bài 49: a. Một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 27. 10 5 đvC, đoạn ADN này có một số gen lần lượt dài hơn nhau 255 Å. Biết rằng gen ngắn nhất có chiều dài là 0,255 µm. Hãy tìm số gen chứa trong đoạn ADN đó. b. Một gen mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit gồm 598 axit amin có tích số % của Adenin và loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 4% (biết % của A lớn hơn % của nuclêôtit không bổ sung). Tính số nuclêôtit từng loại của gen. Bài 50: Một gen qui định cấu trúc của một chuỗi pôlypeptit gồm 298 axit amin, có tỷ lệ A/G = 4/5. Đột biến xảy ra không làm thay đổi số nuclêôtit của gen nhưng làm cho gen sau đột biến có tỷ lệ A/G = 79,28%. Đột biến nói trên làm cho cấu trúc gen bị thay đổi như thế nào? Bài 51: Xét hai gen dài bằng nhau. Trong quá trình tự nhân đôi của hai gen người ta thấy tốc độ tự nhân đôi của gen I lớn hơn tốc độ tự nhân đôi của gen II sau cùng một thời gian. Tổng số gen con được sinh ra từ quá trình nhân đôi nói trên của hai gen là 24. a. Tính số lần tự nhân đôi của mỗi gen? b. Trong quá trình tự nhân đôi nói trên của 2 gen, môi trường nội bào đã cung cấp tất cả là 46200 nuclêôtit tự do các loại. Tính chiều dài của mỗi gen? Bài 52: Khi theo dõi sự hình thành giao tử của một cá thể ở một loài sinh vật đơn tính sinh sản hữu tính, người ta thống kê được số loại giao tử cái chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là 120. Ở loài đó, tổng số kiểu giao tử đực có chứa 4 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố trong các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là bao nhiêu? Bài 53: Ở một loài sinh vật, xét một nhóm tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau, các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo tinh trùng đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 2,973079442.10 15 nhiễm sắc thể đơn. Số nhiễm sắc thể đơn trong một giao tử được tạo ra bằng tổng số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và cũng bằng tổng số tế bào tham gia lần nguyên phân cuối cùng.Cho biết không xảy ra đột biến và trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài? b. Tổng số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho các tế bào sinh tinh giảm phân? Bài 54: Hai hợp tử lưỡng bội của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 159588 nhiễm sắc thể đơn. Biết rằng khi loài đó phát sinh giao tử ở cả giới đực và giới cái đều có một cặp nhiễm sắc thể xảy ra trao đổi chéo tại một điểm, các cặp nhiễm sắc thể còn lại đều có cấu trúc khác nhau và không xảy ra đột biến, đã tạo ra 280 kiểu tổ hợp giao tử khác nhau. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài? b. Số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử? c. Số lượng nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào con được tạo ra từ hai hợp tử nói trên? Bài 55: Sinh vật A nhân chuẩn, mỗi nuclêôxôm đều có lõi là 8 phân tử prôtêin loại histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nulêôtit quấn quanh vòng. Trên một nhiễm sắc thể của loài này có 17500 nuclêôxôm. Đoạn nối giữa hai nuclêôxôm liền nhau đều gồm 84 cặp nuclêôtit. Chiều dài của phân tử ADN trong nhiễm sắc thể đó bằng mét? Bài 56: Người ta tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo chỉ từ 2 loại nuclêôtit là Uraxin(U) và Guanin(G) với tỷ lệ 7U : 19G. a. Tính số loại mã bộ ba tối đa có thể được tạo ra? b. Tỷ lệ phần trăm mỗi loại bộ ba đó là bao nhiêu? c. Nếu dùng enzim sao chép ngược để tổng hợp một đoạn ADN mạch kép từ mARN đó thì cần tỷ lệ từng loại nuclêôtit là bao nhiêu? Bài 57: Trong tinh hoàn của một gà trống có 6250 tế bào sinh tinh đều qua giảm phân hình thành tinh trùng. Nhưng trong quá trình giao phối với gà mái chỉ có 1/1000 số tinh trùng đó trực tiếp thụ tinh với các trứng. Các trứng được hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra và thu được 32 trứng. Nhưng sau khi ấp chỉ nở được 23 gà con. a) Tính số lượng tinh trung trực tiếp thụ tinh và số tế bào sinh trứng. b) Số trứng không nở có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Biết rằng ở gà bộ nhiễm sắc thể 2n = 78 Bài 58: Một hợp tử của người, khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 329 nhiễm sắc thể đơn. Gen A nằm trên nhiễm sắc thể trong hợp tử dài 0,51 micromet và có A = 30% số lượng nucleotit của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 nucleotit cho quá trình tự nhân đôi của gen đó trong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên a) Xác định tổng số nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong toàn bộ số tế bào được hình thành sau 3 đợt phân bào của hợp tử b) Gen A thuộc nhiễm sắc thể nào của hợp tử? c) Nếu 1 tế bào được hình thành từ hợp tử nói trên phân bào liên tiếp 4 đợt thì môi trường tế bào phải cung cấp bao nhiêu nucleotit từng loại cho quá trình tổng hợp gen A.


Bài 59: Một tế bào sinh dục sơ khai trải qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu? c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. GP bình thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. Bài 60: Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg. a. Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên. b. Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?

ĐỘ T BIẾ N CẤ U TRÚC NHIỄ M SẮ C THỂ  ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST  Mất đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A DE●FGH  Lặp đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến ABCBC DE●FGH  Đảo đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A DCBE●FGH  Chuyển đoạn:  Chuyển đoạn trong cùng 1 NST : ABCDE●FGH Đột biến AB E●FCDGH  Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau :  Chuyển đoạn tương hổ : ABCDE●FGH MNOCDE●FGH Đột biến MNOPQ●R ABPQ●R  Chuyển đoạn không tương hổ : ABCDE●FGH CDE●FGH Đột biến MNOPQ●R ABMNOPQ●R  MỘT SỐ HẬU QUẢ DO ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST :  Mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính  3 NST số 13 – 15 : sứt môi, thừa ngón, chết yểu  3 NST số16 -18 : ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé  Mất đoạn nhỏ ở NST số 5 gây hội chứng “Tiếng mèo kêu”

ĐỘ T BIẾ N SỐ LƯỢ NG NST  THỂ LỆ CH BỘ I :  Các dạng :  Thể khuyết (không) : 2n – 2 Thể khuyết kép : 2n – 2 - 2 .  Thể 1: 2n – 1 Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .  Thể 3: 2n + 1 Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .  Thể 4: 2n + 2 Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 . (n: Số cặp NST) . DẠNG ĐỘT BIẾN TRƯỜNG HỢP ỨNG VỚI CÁC CẶP NST Số dạng lệch bội đơn khác nhau Cn1 = n Số dạng lệch bội kép khác nhau Cn2 = n(n – 1)/2! Có a thể lệch bội khác nhau Ana = n!/(n –a)!  LỆ CH BỘ I TRÊN NST THƯỜ NG CỦ A NGƯỜ I. HỘ I CHỨ NG DOWN  Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2 NST  Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 trùng bình thường  Dấu hiệu của hội chứng DOWN:  Nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt. Khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa  Các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển. Si đần, vô sinh.  Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ, vì vậy phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40 vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa nên cơ chế phân ly NST bị rối loạn  THỂ LỆ CH BỘ I CẶ P NST GIỚ I TÍNH Ở NGƯỜ I:  Hội chứng XXX (2n+1;47): cặp NST số 23 có 3NST X  Xảy ra ở nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con


 Hội chứng Tớcnơ XO (2n-1;45): cặp NST số 23 chỉ có 1NST X  Xảy ra ở nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt,si đần.  Hội chứng Klinefelter XXY: (2n+1;47): cặp NST 23 có 3 NST là XXY  Xảy ra ở nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh  CÁCH VIẾT GIAO TỬ THỂ BA 2n+1  Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1 bất thụ)  Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh  KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau

 Hoa đực: aaa chỉ chi giao tử a; Aaa: cho 1/3A+2/3ª có khả năng thụ tinh (từ sơ đồ trên)  THỂ ĐA BỘ I  Các dạng:  Đa bội chẵn: Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...  Đa bội lẻ:Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...  Cách viết giao tử :  Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ.

 Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.

 Tứ bội (4n) : AAAA → 100% AA AAAa → 1/2AA : 1/2Aa AAaa → 1/6AA :1/6Aa : 1/6aa Aaaa → 1/2Aa : ½ aa aaaa → 100 % aa  Tam bội (3n) : AAA → ½ AA :1/2 A AAa → 1/6AA: 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6ª Aaa → 1/6A: 2/6 Aa : 2/6 a : 1/6aa aaa → ½ aa : ½ a  BÀI TOÁN NGƯỢ C CHO TỶ LỆ ĐỒ NG HỢ P LẶ N XÁC Đ Ị NH KI Ể U GEN P  P: 1/6 aaaa = 1/6 loại giao tử aa x 100% loại giao tử aa. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Bài 1: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 24. Xác định: a) Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra? b) Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra? c) Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3? Bài 2: Một tế bào sinh dục đực chứa cặp NST tương đồng trên có cặp gen Aa. Trong quá trình giảm phân xảy ra rối loạn ở lần phân bào I, phân bào II xảy ra bình thường. Hãy xác định: a. Số loại giao tử hình thành, biết rằng các cặp NST còn lịa giảm phân bình thường. b. Các loại giao tử này tổ hợp với các giao tử bình thường. Các loại hợp tử nào được hình thành? Bài 3: Một tế bào sinh dục đực chứa cặp NST tương đồng có thành phần gen trên một NST là ABD, trên NST còn lại của cặp tương đồng là abd. Quá trình giảm phân của cặp NST trên bị rối loạn ở lần phân bào II. Hãy tính số loại giao tử hình thành biết các cặp NST khác giảm phân bình thường. Bài 4. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBb x ♀AaBB, loại kiểu gen aaBb chiếm tỷ lệ: a) 8% b) 16% c) 21% d) 10,5% Bài 5. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 36% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, loại kiểu gen aaBB chiếm tỷ lệ:


a) 8% b) 2% c) 4% d) 6% Bài 7. Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường.Đời con, loại hợp tử đột biến chiếm: a) 11,8% b) 2% c) 0,2% d) 88,2% Bài 8. Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AaBbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 25% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 8% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Ở đời con, loại hợp tử không đột biến chiếm tỷ lệ: a) 2% b) 31% c) 69% d) 62% Bài 9. Ở phép lai ♂AaBbDd x ♀Aabbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 20% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen bb ở 10% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Loại kiểu gen aabbdd ở đời con chiếm tỷ lệ: a) 4,5% b) 72% c) 9% d) 2,25% Bài 10. Ở phép lai ♂AaBbDd x ♀AaBbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 15% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen bb ở 20% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Loại kiểu gen Aabbdd ở đời con chiếm tỷ lệ: a) 4,5% b) 4,25% c) 8,5% d) 2,125% Bài 11. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Đời con của phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, hợp tử đột biến dạng thể 3 có kiểu gen AaBBb chiếm: a) 2,5% b) 1,25% c) 5% d) 10% Bài 12. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂Aabb x ♀AaBB, hợp tử đột biến dạng thể 3 chiếm tỷ lệ: a) 16% b) 8% c) 32% d) 4% Bài 13. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 4% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 36% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂Aabb x ♀aaBb, hợp tử đột biến dạng thể 3 kép chiếm tỷ lệ: a) 0,18% b) 1,44% c) 0,72% d) 0,36% Bài 14. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân II, các cặp NST khác phân ly bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd, hợp tử đột biến chiếm tỷ lệ: a) 80,96% b) 19,04% c) 20% d) 9,6% Bài 15. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDD x ♀AaBBdd, hợp tử đột biến dạng thể 3 có kiểu gen AaBBbDd chiếm: a) 7,5% b) 10% c) 2,5% d) 5% Bài 16. Cho biết giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh, gen A trội hoàn toàn so với gen a. Hãy xác định tỷ lệ kiểu hình của các phép lai sau: - ♂Aa x ♀AAa - ♂AAa x ♀AAaa - ♂Aaa x ♀AAa Bài 17. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu hạt do 1 gen có 3 alen là A 1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với A2 quy định hạt xanh và trội hoàn toàn so với A 3 quy định hạt trắng. Cho cây lưỡng bội hạt vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hạt trắng thuần chủng được F 1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội hạt xanh thuần chủng được F2. Gây tứ bội hoá F2 bằng hóa chất consixin thu được các cây tứ bội gồm các cây hạt xanh và cây hạt vàng. a) Giải thích vì sao consixin có khả năng gây đột biến đa bội? b) Cho cây tứ bội hạt vàng F2 lai trở lại với cây F1 thu được F3. Hãy xác định tỷ lệ kiểu hình ở F3? c) Nếu cho các cây tứ bội hạt vàng ở F 2 lai với cây tứ bội hạt xanh ở F2 thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào? Bài 18. Cho biết cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1, cặp gen Bb nằm trên cặp NST số 3. Hãy xác định kiểu gen ở đời con của phép lai ♂aaBb♀Aabb trong trường hợp: a) Các cặp NST phân ly bình thường trong giảm phân. b) Ở giảm phân 1 của cơ thể mẹ, cặp NST số 1 không phân ly. c) Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử mang gen AaBb, cả 2 NST kép trong cặp NST số 3 không phân ly.


Bài 19. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Hãy xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen của các phép lai sau: a) AAAa x AAAa b) Aaaa x Aaaa c) AAaa x AAAa d) AAaa x Aaaa Bài 20. Cho biết A trội hoàn toàn so với a. Lấy hạt phấn của cây tam bội AAa thụ phấn cho cây tứ bội AAaa. Nếu giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh, giao tử cái lưỡng bội thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là: a) 35:1 b) 17:1 c) 11:1 d) 8:1 Bài 21. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a 1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a 1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a 1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen Aaa 1a1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lý thuyết, loại cây có hoa vàng ở đời con chiếm tỷ lệ: a)

2 9

b)

1 6

c)

1 9

d)

1 4

Bài 22. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a 1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a 1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a 1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen AAaa 1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con là: a) 35 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng b) 27 cây hoa đỏ: 8 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng c) 35 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng d) 31 cây hoa đỏ: 4 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng Bài 23. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a 1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a 1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a 1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen AAaa 1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lý thuyết ở đời con trong số những cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỷ lệ bao nhiêu? a)

1 27

b)

1 31

1 36

c)

d)

1 35

Bài 24. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a 1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a 1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a 1 quy định hoa trắng. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lý thuyết, phép lai ♂Aaa 1a1 x ♀Aaaa1 cho loại cây có hoa vàng ở đời con chiếm tỷ lệ: a)

2 9

b)

1 4

c)

1 9

d)

1 6

Bài 25. Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng màu hoa có 4 alen là A quy định hoa đỏ, a 1 quy định hoa hồng, a2 quy định hoa trắng, a 3 quy định hoa vàng. Thứ tự trội lặn của các alen là A>a 1>a2>a3. Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây có đủ 4 loại kiểu hình là hoa đỏ, hoa vàng, hoa trắng, hoa hồng? a) Aa1a2a3 x Aa1a2a3 b) Aa1a3a3 x Aa1a2a3 c) Aa1a3a3 x Aa2a3a3 d) Aa2a2a3 x a1a1a2a3 Bài 26. Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng màu hoa có 4 alen là A quy định hoa đỏ, a 1 quy định hoa hồng, a2 quy định hoa trắng, a 3 quy định hoa vàng. Thứ tự trội lặn của các alen là A>a 1>a2>a3. Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, phép lai Aa 1a3a3 x Aa1a2a2 cho tỷ lệ kiểu hình là? a)19 đỏ:8 hồng:8 trắng:1 vàng b)31 đỏ:4 hồng:1 trắng c) 27đỏ:4 hồng:4 trắng:1 vàng d) 27 đỏ:8 hồng:1trắng Bài 27. Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau: (1) AAaaBbbb x aaaaBBbb (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb (4) AaaaBBbb x Aabb (5) AaaaBBbb x aaaaBbbb (6) AaaaBBbb x aabb Theo lý thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình? a) 1 phép lai b) 3 phép lai c) 4 phép lai d) 2 phép lai Bài 28. Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau: (1) AAaaBbbb x aaaaBBbb (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb (4) AaaaBBbb x Aabb (5) AaaaBBbb x aaaaBbbb (6) AAaaBBbb x Aabb Theo lý thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình? a) 2 phép lai b) 3 phép lai c) 4 phép lai d) 1 phép lai Bài 29. Cho biết mỗi cặp gen quy định 1c ặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau: (1) AAaaBbbb x aaaaBbbb (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb (4) AaaaBBbb x Aabb (5) AAaaBBbb x aabb (6) AAaaBBbb x Aabb Theo lý thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình? a) 2 phép lai b) 3 phép lai c) 4 phép lai d) 1 phép lai Bài 30. Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau: (1) AAaaBbbb x AaaaBBBb (2) AAaaBBbb x AaaaBbbb (3) AaaaBBBb x AAaaBbbb (4) AaaaBBbb x aaaaBbbb


Theo lý thuyết, những phép lai nào cho đời con có 12 kiểu gen, 2 kiểu hình? a) (1), (2) b) (2), (3) c) (1), (3) d) (2), (4) Bài 31. Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng consixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với cây tứ bội thân thấp, hoa trắng. Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, ở đời con loại kiểu gen AAaaBBbb có tỷ lệ: a)

1 36

b)

4 9

c) 100%

d)

17 18

Bài 32. Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng consixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với nhau. Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, ở đời con loại kiểu gen AaaaBbbb có tỷ lệ: a)

1 9

b)

1 81

c)

2 81

d)

4 81

Bài 33. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu hạt do 1 gen có 3 alen là A 1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với A2 quy định hạt xanh và trội hoàn toàn so với A 3 quy định hạt trắng. Cho cây lưỡng bội hạt vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hạt trắng thuần chủng được F 1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội hạt xanh thuần chủng được F2. Gây tứ bội hóa F2 bằng hóa chất consixin thu được các cây tứ bội gồm các cây hạt xanh và cây hạt vàng. Cho các cây tứ bội hạt xanh lai trở lại với cây F1 thu được F3. Theo lý thuyết, ở F3 loại cây hạt xanh có tỷ lệ: a)

5 12

b)

7 12

c)

35 36

d)

7 18

Bài 34. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A>a>a 1, trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a1 quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen Aaa 1a1 tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lý thuyết, loại cây có hoa đỏ ở đời con chiếm tỷ lệ: 2 5 1 3 a) b) c) d) 9 6 2 4 Bài 35. Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa trắng thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng được hợp tử F1. Sử dụng consixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với cây lưỡng bội thân thấp, hoa đỏ dị hợp. Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, ở đời con có tỷ lệ kiểu hình là: a) 36:6:6:1 b) 5:5:1:1 c) 25:5:5:1 d) 5:1 Bài 36. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen có 3 alen là A 1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với A2 quy định hoa hồng và trội hoàn toàn so với A 3 quy định hoa trắng. Cho cây lưỡng bội hoa vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hoa trắng được F 1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội hoa hồng thuần chủng được F 2. Gây tứ bội hóa F2 bằng hóa chất consixin thu được các cây tứ bội gồm các cây hoa hồng và cây hoa vàng. Cho các cây tứ bội hoa vàng lai với cây tứ bội hoa hồng được F3. Theo lý thuyết, ở F3 loại cây hoa vàng có tỷ lệ: 1 5 5 7 a) b) c) d) 12 18 6 6 Bài 37. Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa trắng thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng được hợp tử F 1. Sử dụng consixin tác động lên hợp tử F 1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với cây tứ bội thân thấp, hoa trắng. Cho rằng cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, ở đời con có tỷ lệ kiểu hình là: a) 36:6:6:1 b) 25:5:5:1 c) 17:9:9:1 d) 16:4:4:1 Bài 38. Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu hạt do 1 gen có 3 alen là A 1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với A2 quy định hạt xanh và trội hoàn toàn so với A 3 quy định hạt trắng. Cho cây lưỡng bội hạt vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hạt trắng thuần chủng được F 1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội hạt xanh thuần chủng được F2. Gây tứ bội hóa F2 bằng hóa chất consixin thu được các cây tứ bội gồm các cây hạt xanh và cây hạt vàng. Cho các cây tứ bội hạt vàng lai trở lại với cây F1 thu được F3. Theo lý thuyết, ở F3 loại cây hạt xanh tỷ lệ: 7 1 5 7 a) b) c) d) 12 18 12 12 Bài 39. Kiểu gen nào trong các kiểu gen dưới đây chỉ sinh ra 2 loại giao tử bình thường với tỷ lệ bằng nhau: a) Cơ thể tam bội mang kiểu gen Aaa. b) Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAAa. c) Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAaa. d) Cơ thể tam bội mang kiểu gen AAa.


Bài 40. Ở ngô, gen R quy định hạt đỏ, r: hạt trắng. Thể 3 tạo 2 loại giao tử (n+1) và n. Tế bào noãn (n+1) có khả năng thụ tinh còn hạt phấn thì không có khả năng này. Phép lai Rrr x Rrr cho đời con có tỷ lệ kiểu hình là: a) 3 đỏ: 1 trắng b) 2 đỏ: 1 trắng c) 5 đỏ: 1 trắng d) 1 đỏ: 1 trắng Bài 41. Ở ngô, đột biến thể 3 (2n+1) khi giảm phân cho 2 loại giao tử, giao tử dị bội (n+1) và giao tử bình thường (n). Hạt phấn dị bội không đủ sức cạnh tranh với hạt phấn bình thường. Nếu R quy định màu đỏ và r quy định màu trắng thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con trong trường hợp bố có kiểu gen RRr và mẹ có kiểu gen Rrr là: a) 1 đỏ: 1 trắng b) 5 đỏ: 1 trắng c) 3 đỏ: 1 trắng d) 11 đỏ: 1 trắng Bài 39. Có một bệnh nhân thuộc dạng thể 3 kép ở NST số 21 và NST số 23. Một tế bào của bệnh nhân này đang ở kỳ sau của giảm phân I, số nhiễm sắc thể có trong tế bào tại thời điểm này là: A. 47 B.94 C.96 D.48 Bài 40. Một loài có bộ NST 2n = 36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân ly bình thường thì ở kỳ sau của giảm phân I, trong tế bào có bao nhiêu NST? A.18 B.38 C.36 D.34 Bài 41. Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào KHÔNG phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này? A. AABBDDEE B. AaBbDdEE C. AabbddEE D. aabbddEE Bài 42. Ở kỳ sau của nguyên phân, trong tế bào sinh dưỡng của đột biến lệch bội dạng thể ba có 42 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài này là: A.2n = 20 B. 2n = 40 C. 2n = 42 D. 2n = 18 Bài 43. Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 10. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân theo thứ tự là: A.10; 11; 15 B.10; 11; 20 C. 20; 22; 40 D.20; 22; 30 Bài 44. Ở phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có kiểu gen aBb và một thể đột biến. Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này. Bài 45. Ở phép lai ♂Aabb x ♀aaBb. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen như thế nào? a) AaaBb, Aaabb, aBb, abb b) AaaBb, Aaabb, aBb, abb c)aaaBb, aaabb, aBb, abb d) AaaBb, aaaBb, Abb, abb Bài 46. Ở phép lai Aabb x aaBb, đời con phát sinh một thể đột biến dạng thể khảm. Trên cơ thể đột biến này có 3 loại tế bào. Một loại có kiểu gen AaBb; một loại có kiểu gen AaaBb và một loại có kiểu gen Abb. Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên. Bài 47. Ở trạng thái chưa đột biến, NST có trình tự các gen ABCDoMN (o là ký hiệu của tâm động). Từ NST này đã phát sinh 2 thể đột biến mới. Thể đột biến thứ nhất có trình tự các gen CdoMN, thể đột biến thứ 2 có trình tự các gen ABCDoMNQ. Hai thể đột biến này thuộc dạng nào? Bài 48. Ở phép lai ♂AabbDd x ♀aaBbDd. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen bb và cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I và cùng đi về 1 giao tử, giảm phân II diễn ra bình thường; Quá trình giảm phân của cơ thể cái diễn ra bình thường; Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các loài hợp tử đột biến. a) Thể ba kép, thể một kép b) Thể bốn, thể một kép c) Thể bốn, thể không d) Thể không, thể ba kép Bài 49. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 30. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 100 tế bào có cặp NST số 2 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Hãy xác định tỷ lệ của các loại giao tử có 14 NST; 15 NST; 16 NST ? Bài 50. Giả sử có 1 thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi có thể 3 kép (2n + 1 + 1) tự thụ phấn, loại hợp tử có bộ NST 2n + 1 ở đời con sẽ có tỷ lệ bao nhiêu? Bài 51. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 3, lặp 1 đoạn ở NST số 4. Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử không đột biến? a) 87,5% b) 25% c) 12,5% d) 50% Bài 52. Cơ thể đực ở 1 loài khi giảm phân không có đột biến đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở 1 cặp NST tương đồng, các cặp NST còn lại không có trao đổi chéo. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài. Bài 53. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 NST chiếm tỷ lệ? a) 49,5% b) 99% c) 80% d) 40% Bài 54. Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 32. Nếu các thể đột biến lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho 1 thể (2n – 1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỷ lệ: a) 100% b) 50% c) 75% d) 25% Bài 55. Một cá thể ở 1 loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 5 NST chiếm tỷ lệ:


a) 1% b) 0,05% c) 0,5% d) 10% Bài 56. Một cá thể ở 1 loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 50 tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, giao tử có 5 NST chiếm tỷ lệ: a) 2,5% b) 1% c) 5% d) 0,5% Bài 57. Giả sử có 1 thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi có thể 3 kép (2n + 1 + 1) tự thụ phấn, loại hợp tử có bộ NST 2n + 1 ở đời con sẽ có tỷ lệ: a) 50% b) 75% c) 25% d) 100% Bài 58. Giả sử có một thể đột biến lệch bội vẫn có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau thì khi cho thể 3 kép (2n + 1) thụ phấn với thể lưỡng bội (2n), loại hợp tử có bộ NST 2n + 1 ở đời con sẽ có tỷ lệ: a) 50% b) 12,5% c) 25% d) 75% Bài 59. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 40 tế bào có cặp NST số 8 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 11 NST chiếm tỷ lệ: a) 49% b) 2% c) 98% d) 4% Bài 60. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20. Một thể đột biến ba kép xảy ra ở cặp NST số 3 và cặp NST số 5. Khi cơ thể này giảm phân tạo giao tử thì theo lý thuyết trong số các giao tử được tạo ra, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ: a) 12,5% b) 25% c) 50% d) 75% Bài 61. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân ly của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử đột biến mang gen ABbD với tỷ lệ: a) 8% b) 16% c) 1% d) 11,5% Bài 62. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân ly của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử không đột biến mang gen ABD với tỷ lệ: a) 8% b) 16% c) 11,5% d) 1% Bài 63.Cà độc dược có 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở 1 chiếc ở NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân ly bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỷ lệ: a) 87,5% b) 12,5% c) 75% d) 25% Bài 64. Một cá thể ở 1 loài động vật có bộ NST 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp NST số 8 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 9 NST chiếm tỷ lệ: a) 98% b) 4% c) 49% d) 2% Bài 65. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân ly của cặp NST mang cặp gen Dd ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử đột biến mang gen ABD với tỷ lệ: a) 20% b) 5% c) 10% d) 2,5% Bài 66. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 30. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 5. Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử đột biến? a) 75% b) 25% c) 12,5% d) 50% Bài 67. Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân không có đột biến đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST tương đồng, các cặp NST còn lại không có trao đổi chéo. Bộ NST lưỡng bội của loài là: a) 2n = 8 b) 2n = 10 c) 2n = 16 d) 2n = 20 Bài 68. Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm. Bộ NST lưỡng bội của loài là: a) 2n = 6 b) 2n = 10 c) 2n = 12 d) 2n = 8 Bài 69. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân ly bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Hãy xác định số loại kiểu gen của các phép lai sau: a) ♂Aa x ♀Aa b) ♂Aa x ♀aa c) ♂Aa x ♀AA Bài 70. Ở phép lai ♂AaBbEe x ♀AaBBee. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực và cơ thể cái, ở 1 số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Các cặp NST khác phân ly bình thường thì quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa: a) Bao nhiêu kiểu gen? b) Bao nhiêu kiểu gen đột biến lệch bội? Bao nhiêu kiểu gen đột biến lệch bội dạng thể ba? Bài 71. Ở phép lai: ♂AaBb x ♀AaBB. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp có NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. a) Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?


b) Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỷ lệ bao nhiêu? c) Ở đời con, loại hợp tử thể ba chiếm tỷ lệ bao nhiêu? (không tính thể ba kép). Bài 72. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 1 số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến? a) 24 b) 12 c) 16 d) 8 Bài 73. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 1 số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 1 số cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AaBbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên? a) 24 b) 72 c) 48 d) 36 Bài 74. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDD x ♀AaBbdd, hợp tử đột biến dạng thể 3 có kiểu gen AaBBbDd chiếm tỷ lệ: a) 5% b) 10% c) 2,5% d) 1,25%

QUY LUẬ T PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘ C LẬ P

 PHƯƠ NG PHÁP CHUNG GIẢ I BÀI TẬ P  Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời sau áp dụng QL phân ly độc lập:  Bước 1:Tìm trội lặn và quy ước gen  Trội lặn:  Đề bài cho  F1 đồng tính (100%) KH nào đó, thì đó là KH trội  Xét tỷ lệ tính trạng: KH nào đi với 3 là trội VD Cao/thấp=3/1  Quy ước gen: Trội chữ cái in hoa, lặn chữ cái thường  Bước 2 : Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở đời sau :  3/1→ định luật 2 của Menđen ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .  1/2/1→ trội không hoàn toàn ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .  1/1 → là kết quả của phép lai phân tích ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x aa .  Bước 3 : Xét sư di truyền các cặp tính trạng ở đời sau : nhân tỷ lệ KH các phép lai riêng ở bước 2 nếu trùng với tỷ lệ KH của đầu bài, tuân theo quy luật Phân ly độc lập  Bước 4 : Viết sơ đồ lai .  Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau :  Lai 2 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau :  2 tính trạng lặn : 6,25 % = 1/16 .  1 trội , 1 lặn : 18,75 % = 3/16 .  Lai 3 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau :  3 tính trạng lặn : 1,5625 % = 1/64 .  2 tính trạng lặn , 1 tính trạng trội : 4,6875 % = 3/64 .  1 tính trạng lặn , 2 tính trạng trội : 14,0625 % = 9/64 .  TÍNH SỐ LOẠ I VÀ TÌM THÀNH PHẦ N GEN CỦ A GIAO TỬ  Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp. Trong đó:  KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.  KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.  KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử. Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n tỉ lệ tương đương.  Thành phần gen của giao tử:  Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac qua ví dụ sau:  AaBbDd A B b D d D D ABD ABd AbD Abd  AaBbDDEeFF A B b D D E e E e F F F F ABDEF ABDeF AbDEF AbDeF

a B D aBD

b d aBd

D abD

d abd

a B D E F aBDEF

b D e F aBDeF

E F abDEF

e F abDeF


 TÍNH SỐ KIỂ U TỔ HỢ P – KIỂ U GEN – KIỂ U HÌNH VÀ CÁC TỈ L Ệ PHÂN LI Ở Đ Ờ I CON  Kiểu tổ hợp: Số kiểu tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cái  Khi biết số kiểu tổ hợp  số loại giao tử đực, giao tử cái  số cặp gen dị hợp trong kiểu gen của cha hoặc mẹ.  Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:  Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.  Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.  A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd. Cặp KG Số lượng KH Số lượng Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa 3 3 vàng : 1 xanh 2 bb x Bb 1Bb:1bb 2 1 trơn : 1 nhăn 2 Dd x dd 1Dd:1dd 2 1 cao : 1 thấp 2  Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3.2.2 = 12.  Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2.2.2 = 8.  Xét 5 locut gen phân ly độc lập trên NST thường, mỗi locut có hai alen. Tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể thuộc các trường hợp sau đây: a) Số kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen c) Số kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen b) Số kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen d) Số kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen f) Tổng số kiểu gen khác nhau e) Số kiểu gen đồng hợp 5 cặp gen Đáp án: a) 10 b) 40 c) 80 d) 80 e) 32 f) 243  TÌM KIỂ U GEN CỦ A BỐ MẸ  Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng: xét riêng kết quả đời con F1 của từng loại tính trạng.  F1 đồng tính:  Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.  Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa  Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P còn lại có thể là AA, Aa hoặc aa.  F1 phân tính có nêu tỉ lệ:  F1 phân tính tỉ lệ 3:1  Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa  Nếu trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.  Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.  F1 phân tính tỉ lệ 1:1  Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.  F1 phân tính không rõ tỉ lệ:  Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH ở P ta suy ra KG P.  Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng:  Trong phép lai không phải là phép lai phân tích: kết hợp kết quả lai về KG riêng của từng tính trạng  Cho hai cây chưa rõ KG và KH lai với nhau thu được F1 : 3/8 cây đỏ tròn, 3/8 cây đỏ bầu dục, 1/8 cây vàng tròn, 1/8 cây vàng bầu dục. Tìm hiểu 2 cây thuộc thế hệ P.  Ta xét riêng từng cặp tính trạng:  Màu sắc: Đỏ:Vàng = (3 +3):(1+1) = 3 đỏ : 1 vàng, theo quy luật phân li. => P : Aa x Aa.  Hình dạng: Tròn: Bầu dục = (3+1):(3+1) = 1 Tròn : 1 Bầu dục => lai phân tích. => P : Bb x bb.  Kết hợp kết quả về KG riêng của mỗi loại tính trạng ở trên ta có KG của P:AaBb x Aabb.  Trong phép lai phân tích: Không xét riêng từng tính trạng mà phải dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen của mỗi loại giao tử sinh ra, KG của cá thể đó.  Thực hiện phép lai phân tích 1 cây thu được kết quả 25% cây đỏ tròn, 25% cây đỏ bầu dục. Xác định KG của cây đó.  Kết quả F1 chứng tỏ cây nói trên cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau là AB, Ab, aB, ab.  Vậy KG cây đó là : AaBb.  Tìm tỉ lệ phân tích về KH ở thế hệ con đối với loại tính trạng để xác định quy luật di truyền chi phối.  3:1 là quy luật di truyền phân tích trội lặn hoàn toàn.  1:2:1 là quy luật di truyền phân tích trội không hoàn toàn (xuất hiện tính trạng trung gian do gen nằm trên NST thường hoặc giới tính.  1:1 hoặc 2:1 tỉ lệ của gen gây chết.  Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng:  Tìm tỉ lệ phân tích về kiểu hình ở thế hệ con đối với mỗi loại tính trạng.  Nhân tỉ lệ KH riêng rẽ của loại tính trạng này với tỉ lệ KH riêng của loại tính trạng kia.


 Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau, di truyền theo định luật phân li độc lập của Menden (trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau).  Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp thu được 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định.  Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con: ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng ( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp  Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ-cao : 3 đỏ-thấp : 1 vàng-cao : 1 vàng-thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau. F1 F2 Số kiểu Số kiểu tổ Số loại Tỉ lệ kiểu Số loại Tỉ lệ Kiểu gen giao tử hợp giao tử kiểu gen gen kiểu hình kiểu hình Lai 1 tính Aa 21 21 x 21 31 (1:2:1)1 21 (3:1)1 2 2 2 2 2 2 Lai 2 tính AaBb 2 2 x2 3 (1:2:1) 2 (3:1)2 3 3 3 3 3 3 Lai 3 tính AaBbCc 2 2 x2 3 (1:2:1) 2 (3:1)3 ............... ............... .............. .............. .............. ............... .............. ............... n n n n n n Lai n tính AaBbCc... 2 2 x2 3 (1:2:1) 2 (3:1)n  Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp allen thì ta có:  Cây dị hợp về n cặp allen có 2n loại giao tử  Cây dị hợp về m cặp allen có 2m loại giao tử  Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m k +m

3   Tỉ lệ cây có kiểu hình trội =   4 

1 2

n

1 2

m

1 2

n +m

 Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội =   *   =   1 2

n

1 2

m

1 2

n +m

 Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn =   *   =    TÌM SỐ KIỂ U GEN CỦ A MỘ T CƠ THỂ VÀ SỐ KIỂ U GIAO PH Ố I  Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp và m = n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức: A =Cnn −k ∗2 n −k =Cnm ∗2 m

Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó n là số cặp gen k là số cặp gen dị hợp m là số cặp gen đồng hợp  Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra? A. 64

B.16

C.256

D.32

 Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với nhau:  Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có: AaBbCcDD AaBbCcdd AaBbCCDd AaBbccDd AaBBCcDd AabbCcDd AABbCcDd aaBbCcDd  Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra  Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có: AaBBCCDD AabbCCDD AaBBCCdd AabbCCdd AaBBccDD AabbccDD AaBBccdd Aabbccdd  Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8 kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32 nên số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256  Áp dụng công thức tính:  Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:


A = C 41 ∗ 21 =

4!

( 4 −1)!.1!

∗ 21 = 4 ∗ 2 = 8

 Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: 4! B = C43 ∗ 2 3 = ∗ 23 = 4 ∗ 8 = 32 ( 4 − 3)!.3!  Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256 BÀI TẬP QUY LUẬT PHÂN LI Bài 1: Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan hạt vàng, vỏ trơn dị hợp tử với nhau thu được 1600 hạt ở đời con. Hãy xác định số hạt có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen. Biết rằng ở đậu Hà Lan hạt vàng (A) là trội so với hạt xanh(a), vỏ trơn(B) là trội so với vỏ nhăn(b). Mỗi gen qui định tính trạng nằm trên mỗi nhiễm sắc thể khác nhau. Bài 2: Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình thân cao, hạt dài chiếm 18,75%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hoàn toàn và không có hoán vị gen. Xác định quy luật chi phối phép lai trên. Bài 3: a) Ở chó, màu lông đen là trội hoàn toàn so với màu lông trắng, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho lai chó lông đen, ngắn với chó lông đen dài được 29 lông đen, ngắn; 31 đen, dài; 9 trắng ngắn và 11 trắng dài. Hãy xác định quy luật di truyền chi phối phép lai. b) Xác định số giao tử và thành phần các loại giao tử của cơ thể có kiểu gen AABbDdee. Bài 4: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là A. 1/4 B. 2/3 C. 1/3 D. ½ Bài 5: Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.Khi cho giao phối hai bò thuần chủng con có sừng với con không có sừng được F1. Tiếp tục cho F1 giao nhau được F2. a. Lập sơ đồ lai của P và F2. b. Cho F 1 lai phân tích thì kết quả như thế nào? Bài 6: Trong một phép lai giữa hai cây cà chua quả đỏ, thu được kết quả ở con lai như sau: 315 cây cho quả đỏ: 100 cây cho quả vàng.Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên, biết rằng 1 gen quy định một tính trạng Bài 7: Trong một gia đình bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, trong số các con sinh ra có con gái mắt xanh, hãy xác định kiểu gen của bố mẹ. Lập sơ đồ lai minh hoạ. Bài 8.Ở lúa tính trạng chín sớm trội hòan toàn so với tính trạng chính muộn . Hãy lập sơ đồ lai xác định kiểu gen , kiểu hình của con lai F1 khi cho cây hạt chín sớm giao phấn với cây có hạt chín muộn Bài 9. Ở lúa tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo trong a. Khi cho cây có hạt gạo đục thuần chủng phấn với cấy có hạt gạo trong thì thu được F1. Viết sơ đồ lai b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình sẽ như thế nào? Bài 10.Ở ruồi giấm, gen B qui định tính trạng thân xám trội hòan toàn so với gen b qui định tính trạng thân đen. Cho giao phối giữa ruồi giấm có thân xám với ruồi giấm có thân đen thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau để thu được F2. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 Bài 11.Gà tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp. Cho gà chân cao giao phối với gà chân thấp. a. Xác định kết quả ở con lai F1 về kiểu gen và kiểu hinh b. Nếu cho gà F1 nói trên mang kiểu chân cao giao phối với nhau. Lập sơ đồ lai c. Trong số các con gà chân cao ở F2. Làm thế nào chọn được con tthuần chủng. Giải thích và minh họa Bài 12. Thực hiện giao phấn giữa các cây P với nhau người ta thu được ở F1 có 240 cây quả tròn và 80 cây quả dài a. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1 b. Tiếp tục cho các cây F1 thu được nói trên tự thụ phấn . Hãy lập các sơ đồ lai Bài 13. Ở ruồi giấm khi cho giao phối giữa ruồi cánh dài với ruồi cánh ngắn thu được F1 đồng loạt có cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau a. Hãy dựa vào một định luật di truyền nào đó để xác định tính trội và tính lặn của một cặp tính trạng về độ dài cánh của ruồi giấm. b. Qui ước gen và lập sơ đồ cho phép lai trên Bài 14. Khi cho giao phối 2 chuột lông đen với nhau trong số các chuột F1 thu được thấy có chuột lông xám a.Giải thích để xác định tính trội, tính lặn và lập sơ đồ minh họa biết rằng tính trội là hoàn toàn b.Hãy tìm kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp sau đây : i) Trường hợp 1: con F1 có 100% lông đen ii) Trường hợp 2: con F1 có 50% lông đen và 50% lông xám Bài 15. Sau đây là bảng ghi chép lại từ 3 phép lai khác nhau Kiểu hình của P Kiểu hình của F1 Mẹ Bố Cánh dài Cánh ngắn cánh dài X 72 74 X X 120 40 cánh ngắn X 130 0 Do sơ xuất trong việc ghi chép, vị trí được đánh dấu X trong bảng do người thống kế đã quên kiểu hình của bố mẹ


a. Hãy nhận xét và kết luận về định luật di truyền của cặp tính trạng về độ dài cánh ở loài côn trùng nêu trên b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai Bài 16. Ở cà chua người ta tiến hành 2 phép lai sau đây Phép lai 1: P: quả đỏ x quả đỏ .Trong số các cây F1 thu được có cây quả vảng Phép lai 2: P: cho cây quả vàng giao phấn với loại cây khác. giả sử F1 xuất hiện 1 trong 2 kết quả sau: F1 đồng loạt quả đỏ, F1: vừa có quả đỏ vừa có quả vàng a. Hãy xác định tính trạng trội, tính trạng lặn và qui ước gen cho cặp tính trạng về màu quả trên b. Xác định kiển gen của các cây P và lập sơ đồ minh họa cho mỗi phép lai trên Bài 17.Ở đậu Hà Lan, gen T qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với gen t qui định hạt nhăn. Tiến hành giao phấn giữa 2 cây P thu được F1 cho các cây F1 tiếp tục giao phấn với nhau xảy ra 3 TH Trường hợp1: F1 hạt trơn x Hạt trơn-> F2 có 358 hạt trơn và 128 hạt nhăn Trường hợp 2: F1 hạt trơn x Hạt trơn-> F2 có 520 cây đều hạt trơn Trường hợp 3: F1 hạt trơn x Hạt trơn-> F2 có 438 cây đều hạt trơn a. Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ F1 đến F2 cho mỗi trường hợp trên b. Biện luận để kết luận kiểu gen, kiểu hình của cặp P mang lai Bài 18. Ở một dạng bí, người ta chú ý đến cặp tính trạng về hình dạng quả biều hiện bằng 2 kiểu hình là quả tròn và quả dài. Có 3 nhóm HS tiến hành thí nghiệm : Nhóm 1: Thực hiện giao phấn giữa 2 cây bí với nhau thu được F1 đồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 xuất hiện 452 xây quả tròn và 151 cây quả dài. Nhóm 2: Cho cây quả tròn lai với nhau được F1 có tất cả 620 cây đều quả tròn Nhóm 3: Do sơ xuất trong lúc thống kê số liệu, người ta chỉ còn kiểu gen của bố là dị hợp tử và hiểu hình ở con là một nửa số cây có qủa tròn và một nửa số cây là quả dài. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai ở 3 nhóm thí nghiệm trên Bài 19. Ở một loài côn trùng, tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt nâu. Gen qui định tính trạng nằm trên NST thường. Khi cho giao phối giữa cá thể mắt đen với cá thể mắt nâu thu được F1 có mắt xám a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt nói trên và lập sơ đồ lai b. Cho một cá thể mắt đen giao phối với một cá thể khác thu được 50% mắt đen và 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai c. Một cá thể mắt nâu giao phối với một cá thể khác thu được 50% mắt nâu: 50% mắt xám.Biện luận và lập sơ đồ lai Bài 20. Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường qui định lông xám trội hoàn toàn so với lông đen. Cho chuột đực 1 giao phối với 2 chuột cái khác nhau thu được tổng số tổ hợp giao tử tạo ra từ 2 phép lai trên là 6. Biết số loại giao tử của cá thể thứ nhất nhiều hơn số giao tử của cá thể thứ 2 a. Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của mỗi cá thể nói trên b. Lập sơ đồ cho mỗi phép lai Bài 21. Ở trâu khi người ta cho giao phối giữa trâu cái (1) có chân cao với trâu đực (2) có chân thấp. Năm đầu sinh được nghé (3) chân cao và năm sau sinh được nghé chân thấp(4). Con nghé(3) lớn lên giao phối với con trâu (5) chân cao sinh ra nghé (6) có chân thấp. Con nghé (4) lớn lên giao phối với con trâu (7) chân cao sinh ra nghé (8) có chân cao. a. Hãy giải thích xác địnhtính trạng trội, tính trạng lặn và qui ước gen b. Biện luận để xác định kiểu gen của các cá thể nói trên Bài 22: Ở ruồi giấm: hai tính trạng thân xám, lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, lông dài. Mỗi gen nằm trên một NST riêng rẽ. Cho giao phối giữa ruồi giấm thuần chủng có thân xám, lông ngắn với ruồi giấm thân đen, lông dài; thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F 2. Hãy lập sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F2. Bài 23: Ở đậu Hà Lan: gen T qui định hoa tím, gen t quy định hoa trắng, gen B qui định hạt bóng, gen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng về màu hoa và hình dạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau và không xuất hiện tính trạng trung gian. a. Tổ hợp 2 cặp tính trạng về màu hoa và hình dạng ở đậu Hà Lan có bao nhiêu kiểu hình? Liệt kê ? b. Viết các kiểu gen có thể có cho mỗi loại kiểu hình trên. c. Viết các kiểu gen thuần chủng và kiểu gen không thuần chủng qui định hai cặp tính trạng nói trên. Bài 24:Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi đều nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau. Khi cho giao phối hai chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi thẳng thu được F1. a. Lập sơ đồ lai của P đến F1 b. Tiếp tục giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả như sau: 37,5% chuột lông xám, đuôi cong. 12,5% chuột lông trắng, đuôi cong. 37,5% chuột lông xám, đuôi thẳng. 12,5% chuột lông trắng, đuôi thẳng. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1. Biết lông xám và đuôi cong là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng, đuôi thẳng. Bài 25. Ở đầu Hà Lan thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp và hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Hai cặp tính trạng về chiều cao cây và màu sắc hạt di truyền độc lập với nhau. Xác định kiểu gen, kiểu hinh của P và lập sơ đồ lai cho các trường hợp sau đây: a. Bố có thân cao, hạt xanh X mẹ có thân thấp, hạt vàng b.Bố thần chủng thân cao, hạt vàng và mẹ có thân thấp, hạt xanh


Bài 26.Ruồi giấm 2 cặp tính trạng về màu thân và về độ dài lông di truyền độc lập và gen nằm trên NST thường. Gen B: Thân xám Gen b: Thân đen Gen S: Lông ngắn Gen s : Lông dài a/Hãy nêu ra các kiểu hình có thể có ở 2 cặp tính trạng nói trên và liệt kê các kiểu gen tương ứng ? b/Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen trên c/Có bao nhiêu kiểu gen thuần chủng, liệt kê chúng? d/Có bao nhiêu kiểu gen không thuần chủng, liệt kê chúng? Bài 27. Cho biết ở một loài côn trùng, 2 cặp tính trạng chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường qui định và di truyền độc lập với nhau: Gen A : Chân cao ;gen a ; chân thấp ; gen B : cánh dài; gen b: cánh ngắn . Người ta tiến hành 2 phép lai và thu được 2 kết quả khác nhau ở con lai F1 như sau: a. Phép lai 1. F1 có: 37,5% số cá thể chân cao; cánh dài 37,5% số cá thể chân thấp; cánh dài 12,5% số cá thể chân cao; cánh ngắn 12,5% số cá thể chân thấp; cánh ngắn b. Phép lai 2. F1 có 25% số cá thể chân cao; cánh dài 25% số cá thể chân cao; cánh ngắn 25% số cá thể chân thấp; cánh dài 25% số cá thể chân thấp; cánh ngắn Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên Bài 28. Lai giữa 2 cây cà chua P thu được F1 rồi tiếp tục cho giao phối với nhau, F2 thu được 630 cây cà chua thân cao, quả đỏ 209 cây cà chua thân thấp, quả đỏ 210 cây cà chua thân cao, quả vàng 70 cây cà chua thân thấp, quả vàng Biết 2 cặp tính trạng về chiều cao và màu quả độc lập với nhau a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1 b. Từ đó suy ra kiểu gen, kiểu hinh của cặp P đã mang lai và lập sơ đồ lai minh họa Bài 29. Ở bí quả tròn và hoa vàng là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài và hoa trắng. Hai cặp tính trạng hình dạng quả và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau. Trong một phép lai phân tích của các cây F1 người ta thu được 4 kiểu hinh tỉ lệ ngang nhau là quả tròn, hoa vàng; quả tròn, hoa trắng; quả dài, hoa vàng và quả dài, hoa trắng a/ Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai phân tích của F1 nói trên b/Cây F1 nói trên có thể tạo ra từ phép lai giữa các cây P có kiểu gen và kiểu hinh như thế nào? Lập sơ đồ Bài 30. Ở một loài thực vật ta xét 2 cặp tính trạng về hình dạng hạt và thời gian chín của hạt do 2 cặp gen qui định. Cho giao phối giữa 2 cây P thu được con lai F1 có kết quả như sau: 56,25% số cây có hạt tròn, chín sớm 18,25% số cây có hạt tròn, chín muộn 18,75% số cây có hạt dài, chín sớm 6,25% số cây có hạt tròn, chín muộn a. Giải thích và nêu định luật di truyền điều khiển mỗi cặp tính trạng trên b. Tổ hợp 2 tính trạng trên thì định luật di truyền nào điều khiển. Lập sơ đồ lai Bài 31: Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. a) Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1. b) Tính xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong số 3 tính trạng trên. Bài 32: Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Bài 33: Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các hạt đậu Hà Lan màu vàng thu được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ con thu được: 99% hạt màu vàng; 1% hạt màu xanh. Tính theo lí thuyết, các cây (P) có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen là bao nhiêu? Biết không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Bài 34: Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY. a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II? b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A). Bài 35: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F 1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F 2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau. Bài 36: Bộ nhiễm sắc thể của một cá thể được kí hiệu AABbDdXY. Hãy xác định các kiểu giao tử có thể được sinh ra qua giảm phân. Cho rằng không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo.


Bài 37: Cho cây đậu hoa tím, quả dài, thân cao dị hợp tử 3 cặp gen lai với cây dị hợp tử 2 cặp gen có kiểu hình hoa trắng, quả dài, thân cao. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định : - Số kiểu gen ở F1. - Tỉ lệ kiểu hình ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen A-B-D- ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen A-bbD- ở F1. Bài 38: Ở ong 2n = 32. Ong chúa đẻ 3000 trứng, tất cả nở thành ong con. Những trứng được thụ tinh nở thành ong cái hay ong thợ. Những trứng không được thụ tinh sẽ nở thành ong đực. Số ong thợ gấp 9 lần số ong cái. Tổng số NST đơn trong ong con là 56000. a. Trong đàn ong con có bao nhiêu ong thợ, ong đực, ong cái? b. Số NST đơn trong tinh trùng được thụ tinh là bao nhiêu? c. Đã có bao nhiêu tế bào sinh tinh phát triển thành tinh trùng? Tỉ lệ tinh trùng tham gia vào sự thụ tinh là 1/1000. Bài 39. Một cơ thể, có kiểu gen AaBbdd giảm phân không có đột biến thì tỷ lệ các loại giao tử sẽ như thế nào? Bài 40. Một cá thể đực có kiểu gen AaBbDd. a) Một tế bào cảu cá thể này giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? b) Giả sử có 5 tế bào của cơ thể này giảm phân tạo ra 8 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử như thế nào? Bài 41. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST, loài sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử trong các trường hợp: a) Kỳ đầu của giảm phân 1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST,các cặp NST khác không có HVG b) Cặp NST số 1 có trao đổi chéo tại 2 điểm, cặp NST số 3 và số 4 có xảy ra trao đổi chéo tạo 1 điểm, cặp NST số 2 không có trao đổi chéo. Bài 42. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE, GP sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen trội với tỷ lệ bao nhiêu % Bài 43. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST và ở trên mỗi cặp NST số 1, số 2, số 3 có trao đổi chéo tại 2 điểm, cặp NST số 4, số 5, số 6 có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm, cặp NST số 7, số 8 không có trao đổi chéo. Tối đa sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? a) 213 loại b) 217 loại c) 28 loại d) 215 loại Bài 44:. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST, vào kỳ đầu của giảm phân 1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST, các cặp NST khác không có hoán vị gen thì loài sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? a) 29 loại b) 28 loại c) 214 loại d) 27 loại Bài 45. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 10. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST và ở cặp NST số 1 có trao đổi chéo tại 2 điểm, cặp NST số 3 và số 4 có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm, cặp NST số 2, số 5 không có trao đổi chéo, loài sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? a) 29 loại b) 27 loại c) 28 loại d) 210 loại Bài 46. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 20. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST và vào kỳ đầu của giảm phân 1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại 1 điểm ở 3 cặp NST, các cặp NST khác không có HVG thì loài sinh vật này sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? a) 29 loại b) 27 loại c) 213 loại d) 210 loại Bài 47. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai ♂AaBbddEe x ♀AabbDdEE có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình, bao nhiêu dòng thuần? Bài 48. Ở 1 loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng: 315 cây hoa đỏ. Hãy xác định số loại kiểu gen và số loại kiểu hình của thế hệ F2. Bài 49. Ở 1 loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất (100g) lai với cây có quả nhẹ nhất (30g) được F 1. Cho F1 giao phấn tự do được F2 có 15 loại kiểu hình về tính trạng khối lượng quả. a) Tính trạng khối lượng quả do bao nhiêu cặp gen quy định? b) Ở F2 có bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình quả nặng 40g? Bài 50. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập. Ở đời con của phép lai AaBBDd x AaBbdd, có số loại KG và số loại KH lần lượt là: a) 8 và 27 b) 18 và 4 c) 27 và 8 d) 12 và 4

TƯƠ NG TÁC GEN      

CÁC DẠ NG 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7 là tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ (bổ sung). 12:3:1 hoặc 13:3 là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế trội. 9:3:4 là tương tác át chế do gen lặn. 15:1 là tương tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội TƯƠ NG TÁC GIỮ A CÁC GEN KHÔNG ALEN  Mỗi kiểu tương tác có 1 tỉ lệ KH tiêu biểu dựa theo biến dạng của (3:1) 2 như sau:  Các kiểu tương tác gen:  Tương tác bổ trợ có 3 tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.  Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 4 KH: 9:3:3:1 A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ: 9:3:3:1


 Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 3 KH: 9:6:1 A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb thuộc tỉ lệ 9:6:1  Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 2 KH: 9:7 A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) thuộc tỉ lệ 9:7  Tương tác át chế có 3 tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3  Tương tác át chế gen trội hình thành 3 KH: 12:3:1 (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ 12:3:1  Tương tác át chế gen trội hình thành 2 KH: 13:3 (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB- thuộc tỉ lệ 13:3  Tương tác át chế gen lặn hình thành 3 KH: 9:3:4 A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb) thuộc tỉ lệ 9:3:4  Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành 2 KH: 15:1 (A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb  Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp thì tỉ lệ KH theo hệ số mỗi số hạng trong khai triển của nhị thức Newton (A+a)n.  Tương tác bổ trợ kèm theo xuất hiện tính trạng mới  Tương tác át chế ngăn cản tác dụng của các gen không alen.  Tương tác cộng gộp mỗi gen góp phần như nhau vào sự phát triển.  DẠNG TOÁN THUẬN:  Cho biết kiểu tương tác tìm tỉ lệ phân li ở đời con  Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng nào?  Theo đề gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B, gen B chỉ biểu hện kiểu hình khi không đứng cùng với gen A trong cùng 1 kiểu gen.  Hay nói cách khác là gen A át chế hoạt động của gen trội B  Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng tương tác át chế  Cho biết kiểu gen (kiểu hình) của bố mẹ tìm tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình ở đời con.  Lai hai dòng bí thuần chủng quả tròn được F1 toàn quả dẹt; F2 gồm 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài. Sự di truyền hình dạng quả tuân theo quy luật di truyền nào?  Xét tỉ lệ KH đời con là: 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài ≈ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài  Quy luật di truyền chi phối là: Tương tác bổ trợ  Cho lai hai dòng vẹt thuần chủng lông vàng với lông xanh, được F 1 toàn màu hoa thiên lý (xanh-vàng).F 2 gồm 9/16 màu thiên lý : 3/16 lông vàng : 3/16 lông xanh : 1/16 lông trắng. Tính trạng di truyền theo quy luật:  Tỉ lệ phân tính về KH ở thế hệ F2 là: 9:3:3:1  Mà đây là kết quả của phép lai của hai cá thể về một cặp tính trạng tương phản .  Nên suy ra tính trạng này di truyền theo quy luật tương tác gen  DẠNG TOÁN NGHỊCH  Dựa vào kết quả phân tính ở thế hệ lai để tìm số kiểu tổ hợp giao tử và số loại bố mẹ rồi suy ra số cặp gen tương tác.  Sau khi xác định được số cặp gen tương tác, đồng thời xác định được kiểu gen của bố mẹ và suy ra sơ đồ lai có thể có của phép lai đó để thấy tỉ lệ KG thuộc dạng nào, đối chiếu với kiểu hình của đề bài để dự đoán kiểu tương tác.  Thường thì tổng tỉ lệ chẩn ở thế hệ con bao giờ cũng là một số chẵn bởi nó là tích của một số chẵn với một số nguyên dương khác khi thực hiện phép nhân xác suất trong quần thể. Từ đó, suy ra số loại giao tử của bố mẹ.  Khi lai F1 x F1 tạo ra F2 có 16 kiểu tổ hợp như: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7; 12:3:1; 13:3, 9:3:4; 15:1. (16 = 4*4 => P giảm phân cho 4 loại giao tử)  Khi lai F1 với cá thể khác tạo ra F 2 có 8 kiểu tổ hợp như: 3:3:1:1; 4:3:1; 3:3:2; 5:3; 6:1:1; 7:1. (8 = 4*2 => một bên P cho 4 loại giao tử, một bên P cho 2 loại giao tử)  Khi lai phân tích F1 tạo ra F2 có 4 kiểu tổ hợp như: 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1. (4 = 4*1 => một bên P cho 4 loại giao tử, một bên P cho 1 loại giao tử)  Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ. Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào?  Pt/c, F1 thu được 100% hoa đỏ => tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng ( ĐL đồng tính )  Mà tính trạng hoa trắng là tính trạng do gen lặn quy định nên hoa trắng chỉ cho 1 loại giao tử. Trong khi đó F2= 3+1= 4 kiểu tổ hợp, vậy con lai F1 phải cho 4 loại giao tử  F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb), lúc đó KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là AABB.  Sơ đồ lai: Pt/c: AABB x aabb hoa đỏ hoa trắng


F1: F1 x Pt/c(hoa trắng): AaBb hoa đỏ F2: 1AaBb

AaBb hoa đỏ x 1Aabb

1aaBb

aabb hoa trắng 1aabb

 Mà kết quả kiểu hình của đề bài là 3 hoa trắng: 1hoa đỏ. Ta đã xác định được ở trên KG aabb quy định tính trạng hoa trắng, AaBb quy định tính trạng hoa đỏ.  Từ đó ta có thể kết luận 2 KG còn lại là Aabb và aaBb quy định tính trạng hoa trắng.  Kết luận sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ trợ gen trội.  Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được toàn hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Kiểu gen hoa trắng đem lai với F1 ?  F2 phân tính có tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng = 3 đỏ : 5 trắng = 8 tổ hợp = 4 giao tử x 2 giao tử.  Giả thuyết những cây hoa trắng có thể có là một trong các kiểu gen sau: AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb  Trong đó: Kiểu gen AAbb, aaBB, aabb sẽ giảm phân cho 1 loại giao tử Kiểu gen Aabb, aaBb giảm phân cho 2 loại giao tử  Vậy chỉ có KG Aabb, aaBb là thỏa mãn, để khi lai với cây F1 cho ra 8 tổ hợp.  Do đó cây đem lai sẽ cho 2 loại giao tử. nên cây đem lai với F1 sẽ có kiểu gen là: Aabb hoặc aaBb.  Lai 2 dòng bí thuần chủng quả tròn, thu được F1 toàn quả dẹt; cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài. Kiểu gen của bố mẹ là: (ĐA: A) A. Aabb x aaBB B. AaBb x AaBb C. AaBB x Aabb D. AABB x aabb  Ở Ngô, tính trạng kích thước của thân do 3 cặp alen (A 1a1, A2a2, A3a3) quy định. Mỗi gen lặn làm cho cây cao thêm 10cm, chiều cao cây thấp nhất 80cm. Nếu F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình Ngô cao 110cm. KG của P là: A. A1A1A2A2A3A3 x a1a1a2a2a3a3

B.A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2A3A3

C. A1A1a2a2A3A3 x a1a1A2A2a3a3 D.1 trong 4 trường hợp nói trên. (ĐA: D)  Khi xét sự di truyền của 1 tính trạng, điều giúp chúng ta nhận biết tính trạng đó được di truyền theo quy luật tương tác của 2 gen không alen là:  Tính trạng đó được phân li KH ở thế hệ sau theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.  Tính trạng đó được phân li KH ở thế hệ sau theo tỉ lệ 3:3:1:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.  Kết quả lai phân tích xuất hiện tỉ lệ KH 1:1:1:1 hay biến đổi của tỉ lệ này.

BÀI TẬ P TƯƠ NG TÁC GEN

Bài 1. Ở 1 loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cây có quả nặng nhất lai với cây có quả nhẹ nhất được F 1. Cho F1 giao phấn tự do được F2 có 13 loại kiểu hình về tính trạng khối lượng quả. Tính trạng khối lượng quả do bao nhiêu cặp gen quy định? Bài 2: Tính trạng kích thước thân của lúa do tác động cộng gộp của 3 cặp alen phân li độc lập Aa, Bb, Dd. Cây lúa đồng hợp trội cả 3 cặp gen cao 90 cm. Mỗi gen lặn làm lúa thấp hơn 5 cm. Hỏi cây lúa thấp nhất có kiểu hình cao bao nhiêu cm và xác định kiểu gen của cây cao 75 cm? Bài 3: Ở chuột, khi giao phối lai F1 với nhau, đời F2 xuất hiện 56,25% lông đốm, 18,75% lông lâu, 25% lông trắng. Biết gen nằm trên NST thường. Màu sắc lông chuột được di truyền theo quy luật nào? Bài 4: Giao phối giữa F1 mang các gen dị hợp tử có kiểu hình vị ngọt với một cây chưa biết kiểu gen, đời F2 xuất hiện 62,5% cây vị ngọt, 37,5% cây vị chua. Cho biết quy luật điều khiển sự di truyền vị quả? Bài 5:Cho rằng B quy định hạt bầu, F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hạt bầu : 1 cây hạt tròn.Kiểu gen của P? Bài 6: Ở một loài động vật, có 3 gen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; C, c). Khi kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, C cho kiểu hình lông đen; các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình lông trắng. Thực hiện phép lai P: AABBCC x aabbcc → F1: 100% lông đen. Cho các con F1 giao phối tự do với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình lông trắng ở F2 sẽ là A. 43,71%. B. 57,81%. C. 56,28%. D. 53,72%. Bài 7: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F 1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F 2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là A. 1/9 B. 1/12 C. 1/36 D. 3/16 Bài 8: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. do một cặp gen quy định.


C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen. Bài 9: Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật A. liên kết gen hoàn toàn. B. phân li độc lập của Menđen. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ trợ. Bài 10: Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. tương tác giữa các gen không alen. B. di truyền ngoài nhân. C. hoán vị gen. D. liên kết gen. Bài 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. B. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. D. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng. Bài 12: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính. B. hai cặp gen liên kết hoàn toàn. C. hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung). D. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp Bài 13: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1: 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. di truyền ngoài nhân B. phân li. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ sung. Bài 14: Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F1toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là A. 4 : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. B. 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1. Bài 15: Ở bí ngô, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt; kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời FB thu được tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là A. 40. B. 75. C. 105. D. 54. Bài 16 Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là A. 75 cm. B. 85 cm. C. 80 cm. D. 70 cm. Bài 17: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b, alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám. B. 3 lông trắng : 1 lông đen. C. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen. D. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám. Bài 18: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 25,0%. B. 37,5%. C. 50,0%. D. 6,25%. Bài 19: Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F1, 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F1với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu. B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu. C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu. D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu. Bài 20: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại alen trội A hoặc B hoặc không có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai hai cây (P) có hoa trắng thuần chủng với nhau thu được F1gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn về hai cặp gen nói trên thu được Fa. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là A. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ. D. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Bài 21: Ở một loài thực vật, cho cây thuần chủng hoa vàng giao phấn với cây thuần chủng hoa trắng (P) thu được F1gồm toàn cây hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2có tỉ lệ phân li kiểu hình là 12 cây hoa trắng : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Cho cây F1giao phấn với cây hoa vàng, biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con của phép lai này là


A. 2 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. B. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa vàng. C. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa vàng. D. 1 cây hoa trắng : 2 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Bài 22: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây: - Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây cho hạt có màu; - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu gen của cây (P) là A. AaBbRr. B. AABbRr. C. AaBbRR. D. AaBBRr. Bài 23: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 , đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là A. 3/8 B. 1/8 C. 1/6 D. 3/16 Bài 24: Trong tương tác của hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.Gen B qui định lông xám, b qui định lông đen. Gen A át chế gen B tạo ra lông trắng còn gen a không át chế.Tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 6 lông trắng: 1 lông đen: 1 lông xám được sinh ra từ phép lai nào? A. AaBb x aaBb B. AaBB x AaBb C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb Bài 25: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho giao phấn các cấy F1 người ta thu được F2 : 148 quả tròn ; 24 quả dài ; 215 quả dẹt. Chogiao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở F3 : A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81 Bài 26: Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau được F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là: A. 9/7 B. 9/16 C. 1/3 D. 1/9 Bài 27: Chiều cao thân một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất, được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ: A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256 Bài 28: Cho F1 dị hợp 3 cặp gen có kiểu hình gà lông trắng, xoăn lai với nhau, thu được F2 có 4 loại kiểu hình theo tỉ lệ: 272 gà lông trắng, xoăn : 62 gà lông nâu, xoăn : 91 gà lông trắng, thẳng : 21 gà lông nâu, thẳng. Cho biết các gen nằm trên NST thường. Biện luận và viết sơ đồ lai của F1? Bài 29: Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng nhận được F1 đồng loạt hoa đỏ, quả ngọt. Tự thụ phấn F1 thu được đời F2 xuất hiện 4 kiểu hình với số lượng: 1431 cây hoa đỏ, quả ngọt : 1112 cây hoa trắng, quả ngọt : 477 cây hoa đỏ, quả chua : 372 cây hoa trắng, quả chua. Biết vị quả được chi phối bởi một cặp gen. 1. Phép lai được di truyền theo các quy luật nào? 2. Viết kiểu gen của P và F1? Bài 30: Biết không xảy ra tác động đa hiệu của gen. Cho P thuần chủng khác nhau các cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt cây cao, quả ngọt. Lai phân tích F1 nhận được FB: 126 cây thấp, quả chua: 72 cây cao, quả chua: 73 cây thấp, quả ngọt: 14 cây cao, quả ngọt. Nếu dùng F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình của F2 sẽ là A. 9: 9: 7: 7. B. (9: 7) (9: 7). C. 13: 13: 3: 3. D. (13: 3) (13: 3). Bài 31:Giả sử ở một loài động vật khi cho 2 dòng thuần chủng lông màu trắng và lông màu vàng giao phối với nhau thu được F1 toàn con lông màu trắng, cho các con F 1 giao phối vơi nhau thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình 48 trắng : 9 đen : 3 xám : 3 nâu: 1 vàng. Hãy giải thích kết quả của phép lai này. Bài 32: Có 2 thứ bắp lùn thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là bắp lùn 1 và bắp lùn 2. -

TN1: cho bắp lùn 1 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 bắp cao : 1 bắp lùn

-

TN2: cho bắp lùn 2 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cao : 1 lùn.

-

TN3: cho bắp lùn 1 và bắp lùn 2 giao phấn đươc F1-3 cây cao, cho F1-3 tự thụ được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cao : 7 lùn. a) Hãy giải thích và viết sơ đồ lai từng trường hợp. b) Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con lai như thế nào nếu lấy bắp F1-3 giao phấn với: (1) Bắp lùn 1 thuần chủng? Bắp lùn 2 thuần chủng? (2) Bắp cao F1-1? Bắp cao F1-2? Bài 33: Cho chuột F1 tạp giao với 3 chuột khác trong 3 phép lai sau:


-

PL 1: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 75% chuột có màu lông trắng, 12,5% lông nâu, 12,5% lông xám.

-

PL 2: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 50% lông trắng, 37,5% lông nâu, 12,5% lông xám.

-

PL 3: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 75% lông trắng: 18,5% lông nâu: 6,25% lông xám.

Biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.Biện luận và viết sơ đồ lai các trường hợp nêu trên. Bài 33: Khi tiến hành một số phép lai giữa các giống gà người ta thu được kết quả sau: _

Cho gà lông trắng lai với gà lông nâu thu được 50% lông trắng: 50% lông nâu.

_

Cho gà lông trắng lai với gà lông trắng thu được 18,75% lông nâu, còn lại là lông trắng.

_

Cho gà lông nâu lai với gà lông nâu thu được 75% lông nâu: 25% lông trắng.

_

Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Hãy lập các sơ đồ lai và giải thích kết quả? Bài 34: Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với nhau được F1 phân ly theo tỷ lệ 9 gà có mào hình quả hồ đào: 3 gà có mào hình hoa hồng: 3 gà có mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn. a) Cho gà có mào hình hòa hồng và gà có mào hình hạt đậu của F1 nói trên giao phối với nhau được F2 phân li theo tỷ lệ 1:1:1:1. Viết sơ đồ lai. b) Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với gà có mào hình hoa hồng của F1 nói trên được F2 phân li theo tỷ lệ 3:3:1:1. Viết sơ đồ lai. c) Làm thế nào phân biệt được gà có mào hình quả hồ đào thuẩn chủng và không thuần chủng? Bài 35: Ở cây cà chua, gen R quy định màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định màu quả vàng, gen S kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục khiến cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với gen s mất khả năng này làm cho lá có màu vàng lưu huỳnh. Những cây cà chua có lá có màu vàng lưu huỳnh đều chết ở giai đoạn mầm. Các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau. Người ta tiến hành 2 kiểu lai như sau: _

Kiểu 1: cây quả đỏ x cây quả đỏ. ở F1 xuất hiện 305 đỏ: 102 vàng

_

Kiểu 2: cây quả đỏ x cây quả vàng, ở F1 xuất hiện 405 đỏ: 403 vàng. Hãy giải thích kết quả và viết các sơ đồ lai có thể có trong từng kiểu lai nói trên.

Bài 36: Ở 1 giống cà chua có 2 gen nằm trên 2 nhiễm sắc thể khác nhau tác động tích lũy lên sự hình thành trọng lượng và độ lớn của quả. Cây có quả bé nhất aabb và trung bình quả của nó nặng 30g. Cứ 1 alen trội trong kiểu gen đều làm cho quả nặng thêm 5g. Người ta tiến hành lai cây có quả to nhất với cây có quả bé nhất. a)

Hãy cho biết kiểu gen của cây có quả to nhất? Quả của nó nặng bao nhiêu?

b)

Các cây F1 có quả nặng bao nhiều?

c)

Tìm kết quả phân tính ở F2 về trọng lượng của quả?

Bài 37: Ở lợn, các gen tác động tích lũy lên trọng lượng cơ thể (1gen gồm 2 alen); mỗi cặp gen chứa gen trội đều có tác dụng tăng trọng như nhau và đều tăng trọng gấp 3 lần cặp alen lặn. Lai một giống lợn Ỉ thuần chủng, trọng lượng 60kg với lợn Lanđơrat thuần chủng, trọng lượng 100kg, con lai F1 có trọng lượng 120kg. Cho rằng 4 cặp gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau tham gia hình thành tính trạng nói trên và con lai F1 đều dị hợp tử theo tất cả các gen đã cho a) Hãy tìm sơ đồ lai theo kết quả trên b) Nguyên nhân của kết quả thu được chính là gì? c) Dòng thuần đồng hợp tử trội và lặn theo các gen đã cho có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu?

DI TRUYỀ N LIÊN KẾ T GEN HOÀN TOÀN  NHẨM NGHIỆM KG DỰA VÀO KIỂU HÌNH  Lai 2 tính : Sẽ xuất hiện tỉ lệ của lai 1 tính .  3 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : AB/ab X AB/ab .  1 :2 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : Ab/aB X Ab/aB, Ab/aB x AB/ab  1 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : nếu #P AB/ab X ab/ab hoặc nếu ≠P Ab/aB X ab/ab .  1 :1 :1 :1=> Ab/ab x aB/ab  SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ TỶ LỆ GIAO TỬ, SỐ KIỂU GEN VÀ SỐ KIỂU HÌNH ĐỜI CON :  Với x là số cặp NST tương đồng mang gen, số loại giao tử = 2x  AB/ab => x=1 ; số loại giao tử = 21


 Với a (a≤x) số cặp NST tương đồng chứa các gen đồng hợp => số loại giao tử = 2x-a  Aa bd/bd có x=2 và a = 1=> 2 2-1=2 loại giao tử  Tỷ lệ giao tử của KG tích tỷ lệ giao tử từng KG  Ab DE GH Có x=3 => số loại giao tử= 23=8 aB de gh  Tỷ lệ: aB DE gh = ½ .½ .½ =12,5% hoặc Ab De GH = ½ .0.½ = 0%  Số kiểu gen và số kiểu hình đời con bằng tích từng cặp riêng rẽ.

DI TRUYỀ N LIÊN KẾ T GEN KHÔNG HOÀN TOÀN  CÁCH NHẬ N DẠ NG  Cấu trúc của NST thay đổi trong giảm phân .  Quá trình lai 2 hay nhiều tính , tỉ lệ phân tính chung của các cặp tính trạng không phù hợp với phép nhân xác suất nhưng xuất hiện đầy đủ các loại kiểu hình như phân li độc lập .  CÁCH GIẢ I :  Bước 1 : Qui ước .  Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng  Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng  Bước 4 : Xác định kiểu gen của cá thể đem lai và tần số hoán vị gen :  Lai phân tích :  Tần số hoán vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp .  Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao == > KG : AB/ab X ab/ab .  Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ thấp == > KG : Ab/aB X ab/ab .  Hoán vị gen xảy ra 1 bên : % ab . 50% = % kiểu hình lặn .  Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hoán vị .  Tần số hoán vị gen : f % = 2.% ab  Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .  Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết .  Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab  Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .  Hoán vị gen xảy ra 2 bên : (% ab)2 = % kiểu hình lặn  Nếu % ab < 25 % ==> Đây là giao tử hoán vị .  Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab  Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .  Nếu % ab > 25 % ==> Đây là giao tử liên kết .  Tần số hoán vị gen : f % =100% - 2 . % ab  Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .  Hoán vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 kiểu hình (1 trội ,1 lặn ) :  Gọi x là % của giao tử Ab == > %Ab = %aB = x% . %AB = %ab = 50% - x% .  Ta có x2 - 2x(50% - x%) = kiểu hình (1 trội , 1 lặn ).  Nếu x < 25% == >%Ab = %aB (Đây là giao tử hoán vị)  Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab  Kiểu gen : AB/ab X AB/ab .  Nếu x > 25% == > %Ab = %aB (Đây là giao tử liên kết )  Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab  Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB .  Bước 5 : Viết sơ đồ lai .  TÍNH SỐ LOẠ I VÀ THÀNH PHẦ N GEN GIAO TỬ  Các gen liên kết hoàn toàn:  Trên một cặp NST ( một nhóm gen )  Các cặp gen đồng hợp tử => Một loại giao tử.  Ab => 1 loaị giao tử Ab. Ab  Nếu có 1 cặp gen dị hợp tử trở lên => Hai loại giao tử tỉ lệ tương đương.  ABd => ABd = abd abd  Trên nhiều cặp NST ( nhiều nhóm gen ) nếu mỗi nhóm gen đều có tối thiểu 1 cặp dị hợp. Số loại giao tử = 2n với n là số nhóm gen ( số cặp NST )


 Các gen liên kết nhau không hoàn toàn:  Mỗi nhóm gen phải chứa 2 cặp gen dị hợp trở lên mới phát sinh giao tử mang tổ hợp gen chéo ( giao tử hoán vị gen ) trong quá trình giảm phân.  Số loại giao tử : 22 = 4 loại tỉ lệ không bằng nhau.  2 loại giao tử bình thường mang gen liên kết, tỉ lệ mỗi loại giao tử này > 25%.  2 loại giao tử HVG mang tổ hợp gen chéo nhau do 2 gen tương ứng đổi chỗ, vì vậy tỉ lệ mỗi loại giao tử này < 25%.  TẦ N SỐ TRAO ĐỔ I CHÉO VÀ KHOẢ NG CÁCH TƯƠ NG ĐỐ I GI Ữ A 2 GEN TRÊN M Ộ T NST  Tần số trao đổi chéo, tần số hoán vị gen ( P ):  Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen trên cùng NST bằng tổng tỉ lệ 2 loại giao tử mang gen hoán vị.  Tần số HVG < 25%. Trong trường hợp đặc biệt, các tế bào sinh dục sơ khai đều xảy ra trao đổi chéo giống nhau => tần số HVG = 50%.  

Tỉ lệ mỗi loại giao tử liên kết = (100% – f ):2 = (1 – f ):2 Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG = f : 2

 Khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST:  Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen : Hai gen càng xa nhau thì tần số HVG càng lớn và ngược lại.  Dựa vào tần số HVG => khoảng cách giữa các gen => vị trí tương đối trong các gen liên kết.  Quy ước 1CM ( centimorgan ) = 1% HVG.  Trong phép lai phân tích: Tần số HVG = Số cá thể hình thành do HVG Tổng số cá thể nghiên cứu

x 100%

 Trong các phép lai khác .  Đặt P : Tần số HVG => tỉ lệ giao tử HVG là p/2  Tỉ lệ giao tử BT là (1-p)/2  Dựavào loại KH mà đề bài cho biết lập tỉ lệ : 

Tỉ lệ các KG làm nên KH theo ẩn số p = Số cá thể thuộc KH biết được : Tổng số cá thể thu được

CÁCH NHẬ N ĐỊ NH QUY LUẬ T DI TRUYỀ N  Dựa vào phép lai không phải là phép lai phân tích  Tìm tỉ lệ phân tính về KH ở thế hệ lai đối với mỗi loại tính trạng .  Nhân 2 tỉ lệ KH riêng của 2 loại tính trạng với nhau . Nếu kết quả không phù hợp đề bài => 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng đó nằm trên cùng 1 cặp NST  Dựa vào phép lai phân tích  Nếu kết quả lai chứng tỏ cá thể dị hợp kép cho 2 loại giao tử hoặc 4 loại giao tử có tỉ lệ không bằng nhau => 2 cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST.

BÀI TẬ P DI TRUYỀ N LIÊN KẾ T GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Bài 1. Một cá thể đực có kiểu gen Aa

BD , bd

biết tần số hoán vị gen giữa 2 gen B và D là 40%

a) Một tế bào của cá thể này giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra những loại giao tử nào? b) Cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử với tỷ lệ mỗi loại là bao nhiêu? Bài 6. Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen

AB người ta thấy ở 100 tế bào có sự tiếp ab

hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Hãy xác định: a) Số lượng giao tử mỗi loại b) Tần số hoán vị gen c) Nếu tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị gen thì tần số hoán vị bao nhiêu %? Bài 7. Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen

AB ab

Dd người ta thấy ở 200 tế bào có sự

tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Hãy xác định: a) Tỷ lệ các loại giao tử. b) Tần số hoán vị gen. Bài 8. Một cơ thể đực có kiểu gen

AB DE . Có 200 tế bào sinh tinh của cơ thể này đi vào giảm phân bình thường hình ab de

thành giao tử, trong đó có 20% tế bào có hoán vị giữa A và a, có 30% tế bào có hoán vị giữa D và d. Loại tinh trùng mang gen ab de có tỷ lệ bao nhiêu? Bài 10. Tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Ở đời con của phép lai ♂

AB ab

x♀

Ab có bao nhiêu tổ hợp giao tử? aB


Bài 11. Cho biết 2 gen A và B cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 20cM. Một cơ thể đực có kiểu gen giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử AB với tỷ lệ: a) 25% b) 10%

c) 30%

Ab tiến hành aB

d) 20%

Bài 12. Cho biết 2 gen A và B cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 40cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen hành giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử Ab với tỷ lệ: a) 25% b) 50% hoặc 25% c) 30%

Ab aB

tiến

d) 20%

Bài 13. Cho biết 2 gen A và B cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 30cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen hành giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử ab với tỷ lệ: a) 25% b) 50% hoặc 25% c) 30%

AB tiến ab

d) 20%

Ab Bài 14. Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen hoán vị gen xảy ra giữa alen A và a. aB

Cho biết không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử và tỷ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là: a) 4 loại với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1 b) 4 loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số HVG c) 2 loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số HVG d) 2 loại với tỷ lệ 1 : 1 Bài 15. Các gen A, B và D cùng nằm trên 1 nhóm liên kết theo thứ tự ADB. Quan sát quá trình giảm phân người ta thấy rằng có 10% số tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm giữa A và D. Không có tế bào nào xảy ra trao đổi chéo giữa D và B. Theo lý thuyết, cơ thể

ADB adb

sẽ cho giao tử Adb với tỷ lệ:

a) 10%

b) 5%

c) 2,5%

d) 1,25%

Ab Bài 16. Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen người ta thấy ở 200 tế bào có sự aB

tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại giao tử có kiểu gen AB chiếm tỷ lệ : a) 47,5% b) 40% c) 5% d) 45% Bài 17. Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen

AB người ta thấy ở 100 tế bào có sự ab

tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại giao tử có kiểu gen AB chiếm tỷ lệ : a) 47,5% b) 40% c) 5% d) 45% Bài 18. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen

AD đã xảy ra HVG giữa alen D và d với tần số 18%. Tính theo ad

lý thuyết cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra HVG giữa D và d là: a) 820 b) 360 c) 640 d) 180 Bài 19. Cơ thể đực có kiểu gen

AB DE . Có 1000 tế bào sinh tinh đi vào GP bình thường hình thành giao tử, trong đó có ab de

40% tế bào có hoán vị giữa A và a, có 20% tế bào có hoán vị giữa D và d. Tinh trùng mang gen ab de có tỷ lệ: a) 50% b) 18,75% c) 17,5% d) 12,5% Bài 20. Trong quá trình giảm phân của 1 cơ thể có kiểu gen AaBbXDeXdE đã xảy ra hoán vị gen giữa alen D và d với tần số 20%. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử abX de được tạo ra từ cơ thể này là: a) 7,5% b) 5% c) 2,5% d) 10% Bài 21. Một cá thể có kiểu gen Aa a) 5%

BD (tần số hoán vị gen giữa 2 gen B và D là 20%). Tỷ lệ loại giao tử aBd là: bd

b) 20%

Bài 22. Ở một cá thể có kiểu gen

AB DE ab dE

c) 15%

d) 10%

(Cho biết khoảng cách tương đối giữa A và B là 20cM, giữa D và E là 40cM).

Theo lý thuyết, trong các loại giao tử mà cơ thể này sinh ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỷ lệ: a) 3% b) 10% c) 5% d) 15% Bài 23. Ở 1 loài sinh vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 1 cặp NSt và cách nhau 30cM. Một tế bào sinh tinh của 1 cơ thể thuộc loại này có kiểu gen a) 25% hoặc 0% Bài 24. Cơ thể có kiểu gen Aa a) 7,5%

Ab giảm phân sẽ tạo ra loại giao tử mang gen AB với tỷ lệ: aB b) 25%

c) 15%

d) 25% hoặc 50%

Bd Ee (tần số HVG là 40%). Loại giao tử a Bd e có tỷ lệ: Bd

b) 20%

c) 15%

Bài 25. Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen

d) 10% Ab aB

người ta thấy ở 200 tế bào có sự tiếp

hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Loại giao tử AB có tỷ lệ: a) 10% b) 45% c) 5% d) 40% Bài 26. Một cơ thể đực có kiểu gen

AB De ab dE

. Tần số hoán vị gem giữa A và a là 20%, tần số hóa vị gen giữa D và d là

40%. Tính theo lý thuyết loại giao tử ab de có tỷ lệ:


a) 30% b) 4% c) 8% d) 15% Bài 27. Ở 1 cơ thể xét 1 cặp NST mang 2 cặp gen Aa và Bb. Khi giảm phân, cơ thể này đã sinh ra loại giao tử mang gen Ab với tỷ lệ 45%. Trong tổng số các tế bào thực hiện giảm phân, tỷ lệ tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen là: a) 90% b) 10% c) 45% d) 20% Ab DE giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại ab De

Bài 28. Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen tinh trùng. Tỷ lệ của 4 loại tinh trùng đó là: a) 2:2:1:1 b) 1:1:1:1

c) 3:3:1:1

Bài 29. Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

Ab DE ab De

tinh trùng. Tỷ lệ của 4 loài tinh trùng đó là: a) 2 : 2: 1: 1 b) 1 : 1 : 1 : 1 Bài 30. Xét tổ hợp gen

giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại c) 3 : 3: 1: 1

d) 4 : 4: 1 : 1

Ab Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỷ lệ các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là: aB

a) ABD = Abd = abD = abd = 4,5% c) ABD = Abd = aBD = abd = 9,0% Bài 31. Xét tổ hợp gen

d) 4:4:1:1

b) ABD = Abd = aBD = abd = 4,5% d) ABD = Abd = abD = abd = 9,0%

Ab Dd, nếu tần số hoán vị gen là 20% thì loại giao tử có 3 gen trội chiếm tỷ lệ bao nhiêu? aB

a) 5%

b) 15%

c) 9,0%

d) 10%

Ab Bài 32: Xét tổ hợp gen Dd, nếu tần số hoán vị gen là 40% thì loại giao tử có 4 gen lặn chiếm tỷ lệ bao nhiêu? aB

a) 10%

b) 25%

c) 20%

d) 30%

Bài 33. Cho biết A cách B 20cM; tần số hoán vị gen giữa D và E là 40%. Ở đời con của phép lai ♂ bao nhiêu kiểu tổ hợp giao tử? a) 64 b) 100

c) 16

AB De ab dE

x♀

Ab dE có ab de

d) 8

AB D d Ab D Bài 34. Cho biết có xảy ra hoán vị gen. Ở đời con của phép lai X X x X Y có bao nhiêu kiểu tổ hợp giao tử? ab ab

a) 64

b) 100

c) 32

d) 8

Bài 35. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Xét phép lai

AB Ab x , đời con có tối đa bao nhiêu aB ab

loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình? Bài 36. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Xét phép lai

AB D d Ab D X X x X Y, biết có HVG giữa 2 ab aB

gen A và B. Đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình? Bài 37. Theo lý thuyết, đời con của phép lai nào sau đây sẽ có nhiều loại kiểu gen nhất? AB ab AB c) ab

a)

Ab De DE Hh x hh de ab de DE Ab De Hh x Hh de aB dE

b) AaBbDdEeHh x AaBbDdEeHh

d)

AB DE ab de

XHXh x

AB DE H X Y aB De

LIÊN KẾT GEN VÀ TƯƠNG TÁC GEN  Biện luận để xác định quy luật  Tách riêng từng tính trạng để xét, thấy có một tính trạng di truyền tương tác hai cặp gen không alen, tính trạng kia do một cặp gen quy định.  Từ tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác định kiểu gen tương ứng.  Khi xét kết hợp sự di truyền đồng thời của cả hai tính trạng, nếu tỉ lệ kiểu hình chung cho cả hai tính trạng không bằng tích của hai nhóm tỉ lệ khi xét riêng, mặt khác thấy giảm xuất hiện biến dị tổ hợp, ta kết luận: Gen quy định tính trạng theo Menđen đã liên kết hoàn toàn với một trong hai gen quy định tính trạng do tương tác gen. Nói khác đi, ba cặp gen quy định hai tính trạng ta xét phải nằm trên hai cặp NST tương đồng và xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn giữa hai trong ba cặp alen đó.  Xác định kiểu gen  Bước 1: Xác định các gen liên kết theo vị trí đồng hay đối  Liên kết gen làm giảm xuất hiện biến di tổ hợp, nên dựa vào sự xuất hiện hay không xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen duy nhất (đồng hợp lặn các gen) hoặc loại kiểu hình có kiểu gen đơn giản nhất, ta sẽ xác định được liên kết đồng hay đối VD: Đời sau xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen aa

ta suy ra P đều tạo giao tử a bd, suy ra liên kết đồng và

ngược lại.  Bước 2: Xác định gen nào phân li độc lập, gen nào liên kết


 Khi biết là liên kết đồng hay đối ta sẽ có thể lựa chọn được gen nào sẽ liên kết dựa trên hai trường hợp sau:  Trường hợp 1: Nếu là kiểu tương tác chỉ có 1 cách quy ước gen, vai trò của 2 gen tương tác là như nhau (9:6:1; 9:7; 15:1). Ta chọn cả hai trường hợp.  Trường hợp 2: Nếu là kiểu tương tác có 2 cách quy ước gen, vai trò của 2 gen tương tác là khác nhau (9:3:3:1; 9:3:4; 12:3:1; 13:3). Ta phải biện luận để chọn một trong hai trường hợp, bằng cách dựa vào sự xuất hiện hay không xuất hiện loại kiểu hình (aaB-, dd) để chọn trường hợp tương ứng với liên kết đồng hay đối đã biết.  VD: Trường hợp đã biết liên kết đồng, nếu thế hệ sau xuất hiện loại kiểu hình mang tổ hợp gen (aaB-, dd) thì a liên kết với d, gen kia phân li độc lập và ngược lại, nếu không xuất hiện loại kiểu hình trên thì sẽ liên kết đối.  Lưu ý:  Nếu tỉ lệ chung cả hai tính trạng giống tỉ lệ của tương tác đơn thuần như 9:3:3:1; 9:6:1; 12:3:1; 9:3:4… thì chắc chắn các gen sẽ liên kết đồng.  Ngược lại, nếu tỉ lệ chung về cả hai tính trạng khác với tỉ lệ tương tác đơn thuần như 9:3:2:1:1; 6:6:3:1; 8:5:2:1; 6:5:3:1:1; 10:3:2:1; 8:4:3:1… thì chắc chắn các gen sẽ liên kết đối.  Ngoại lệ, đối với tương tác át chế 13:3, tỉ lệ chung về cả hai tính trạng là 9:3:4 sẽ phù hợp cho cả liên kết đồng và liên kết đối.  Bài t ậ p: Bài 1: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A,a và B,b cùng quy định. Hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả bầu. Cho biết bố mẹ đều thuần chủng khác nhau ba cặp gen tương phản, đời F1 đều xuất hiện cây hoa đỏ, quả tròn. Tiếp tục cho F1 giao phấn, thu được F2 kết quả sau: 738 cây hoa đỏ, quả tròn; 614 cây hoa hồng, quả tròn; 369 cây hoa đỏ, quả bầu; 124 cây hoa hồng, quả bầu; 123 cây hoa trắng, quả tròn. Hãy xác định kiểu gen của F1? Bài 2: Ở một loài thực vật, khi lai giữa P đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen tương phản thì thu được F1 đều xuất hiện cây có hạt nâu, quả ngọt. Đem F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ: 229 cây hạt nâu, quả chua; 912 cây hạt nâu, quả ngọt; 76 cây hạt đen, quả chua. 1. Giải thích đặc điểm di truyền của mỗi tính trạng và cả phép lai. 2. Cho biết kiểu gen của P và của F1? Bài 3: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên NST thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên? A.

Aa ×

Aa.

B.

Bb ×

Bb.

C.

×

.

D.

×

.

Bài 4: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen trội cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên? A.

Aa .

B.

Bb.

C.

Bb.

D.

BB.

Bài 5: Cho cây hoa đỏ, thân thấp thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng, thân cao thuần chủng thu được F1. F1 tự thụ phấn, F2 được tỉ lệ sau: 37,5% cây hoa đỏ, thân cao; 37,5% cây hoa trắng, thân cao; 18,75% cây hoa đỏ, thân thấp; 6,25% cây hoa trắng, thân thấp. Biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Chiều cao của cây do một cặp gen chi phối (gen D, d) và cấu trúc NST của các cây luôn không đổi trong giảm phân. Hiện tượng xảy ra trong phép lai và kiểu gen của cây hoa trắng, thân cao thuần chủng ở P là A. Liên kết hoàn toàn hai bên,

aa hoặc

bb .

B. Liên kết hoàn toàn hai bên,

aa hoặc

AA .

C. Liên kết hoàn toàn hai bên,

AA hoặc

bb .

D. Liên kết hoàn toàn hai bên,

aa hoặc

BB .

Bài 6: P thuần chủng, khác nhau về 3 cặp gen, F1 có một kiểu hình, F2 phân li: 841 cây quả dẹt, ngọt; 701 cây quả tròn, ngọt; 418 cây quả dẹt, chua; 138 cây quả tròn, chua; 47 cây quả dài, ngọt. Biết cặp gen D, d quy định vị quả thì kiểu gen của F1 là A. AaBbDd.

B.

Aa .

C.

Aa hoặc

Bb.

D.

Aa hoặc

Bb.

Bài 7: Ở một loài cây ăn quả, Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 2923 cây hạt đỏ, quả dài: 977 cây hạt đỏ, quả ngắn: 973 cây hạt vàng, quả dài: 325 cây hạt trắng, quả ngắn. Biết kích thước quả do một cặp gen D, d quy định, kiểu gen F1 là


A.

Aa .

B.

Bb.

C.

Aa.

D. A hoặc B.

Bài 8:Người ta cho lai giữa 2 cơ thể thỏ thu được F1 có tỉ lệ 12 lông trắng, dài : 3 lông đen, ngắn : 1 xám ngắn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.Biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường, Kích thước lông do 1 gen quy định, không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST tương đồng. Bài 9:Đem F1 dị hợp về 3 cặp gen tự thụ phấn, F2 phân li theo tỉ lệ: 196 thân thấp, quả bầu ; 589 thân cao, quả bầu; 392 thân thấp, quả tròn; 1961 thân cao, quả tròn. Biện luận, viết sơ đồ lai? LIÊN KẾ T GEN VÀ HOÁN VỊ GEN  Biện luận quy luật  Tách riêng từng tính trạng để thấy có một tính trạng di truyền tương tác hai cặp gen không alen, tính trạng kia do một cặp gen quy định.  Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi tính trạng, ta xác định kiểu gen tương ứng.  Khi xét kết hợp sự di truyền đồng thời của cả hai tính trạng, nếu tỉ lệ kiểu hình chung cho cả hai tính trạng biểu hiện tăng xuất hiện biến dị tổ hợp,mặt khác không bằng tích của các nhóm tỉ lệ khi xét riêng. Ta kết luận: Gen quy định tính trạng theo Menđen đã liên kết không hoàn toàn với một trong hai gen quy định tính trạng do tương tác gen. Nói cách khác, ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng ta xét phải nằm trên hai cặp NST tương đồng, trong đó một cặp di truyền theo quy luật phân li, hai cặp kia di truyền liên kết có hoán vị.  Xác định kiểu gen  Bước 1: Xác định các gen liên kết theo vị trí đồng hay đối  Hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, do vậy dựa vào sự xuất hiện tỉ lệ lớn hay bé của loại kiểu hình có kiểu gen duy nhất (đồng hợp lặn các cặp gen) hoặc loại kiểu hình có kiểu gen đơn giản nhất, là xác định được vị trí liên kết đồng hay đối.  VD: Đời sau xuất hiện hai kiểu hình có kiểu gen aa   

lớn hơn aa

ta suy ra đời trước tạo loại giao tử abd có

tỉ lệ lớn hơn loại giao tử abD . Từ đó suy ra liên kết đồng và ngược lại. Bước 2: Xác định gen nào phân li độc lập, gen nào liên kết Trường hợp 1: Nếu là kiểu tương tác chỉ có một cách quy ước gen, vai trò của gen A và gen B giống nhau (9:6:1; 9:7; 15:1). Ta chọn cả hai trường hợp. Trường hợp 2: Nếu là kiểu tương tác có hai cách quy ước gen vai trò của A khác B (9:3:3:1; 9:3:4; 12:3:1; 13:3). Ta phải biện luận để chọn một trong hai trường hợp, bằng cách dựa vào sự xuất hiện ở thế hệ sau loại kiểu hình có tổ hợp gen (aaB-dd) có tỉ lệ lớn hay bé, từ đó chọn trường hợp tương ứng với liên kết đồng hay đối đã biết. VD: Trường hợp liên kết đồng, thế hệ sau xuất hiện loại kiểu hình (aaB-dd) chiếm tỉ lệ lớn hơn loại kiểu hình (aaB-D-). Ta suy ra cặp alen Bb phân li độc lập với hai cặp còn lại vì tổ hợp các gen liên kết

phải lớn hơn

khi xảy ra liên kết đồng.  Bước 3: Xác định tần số hoán vị gen  Ta dựa vào kiểu gen đời trước đã được xác định và tỉ lệ xuất hiện loại kiểu hình có kiểu gen duy nhất hoặc đơn giản nhất ở thế hệ sau để lập phương trình, rồi giải để chọn nghiệm thích hợp.  Bước 4: Lập sơ đồ chứng minh kết quả.  Bài tập: Bài 1: Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Gen trội A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a không át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với d quy định hạt xanh. Gen A nằm trên NST số 2, gen B và D cùng nằm trên NST số 4. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp gen (P) tự thụ phấn, đời con F1 thu được 2000 cây 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh có số lượng 105 cây. Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen? (Biết rằng tần số hoán vị gen ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn như nhau và không có đột biến xảy ra) A. P:

Aa ×

C. P:

Aa ×

Aa, f= 20%.

Aa, f= 40%.

B. P:

Aa ×

Aa, f= 10%.

D. P:

Aa ×

Aa, f= 20%.

Bài 2: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một số gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây, do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về


cả ba cặp gen ( ký hiệu là cây M ) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M: A. AaBbDd

B.

Aa

Bd

C.

bD

Ab aB

Dd

D.

AB ab

Dd

Bài 3: Ở thỏ tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B-, A-bb: lông trắng; aaB: lông đen; aabb: lông xám), tính trạng kích thước lông do một cặp gen quy định (D: lông dài; d: lông ngắn). Cho thỏ F1 có kiểu hình lông trắng, dài giao phối với thỏ có kiểu hình lông trắng, ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ sau: 15 lông trắng, dài: 15 lông trắng, ngắn: 4 lông đen, ngắn: 4 lông xám, dài: 1 lông đen dài: 1 lông xám, ngắn. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu gen F1 đem lai là A. P:

Aa ×

Aa, f= 30%.

B. P:

C. P:

Aa ×

Aa, f= 40%.

D. P:

Aa ×

Bb ×

Aa, f= 30%.

Bb, f= 20%.

Bài 4: Trong một phép lai phân tích thu được kết quả 42 quả tròn, hoa vàng; 108 quả tròn, hoa trắng; 258 quả dài, hoa vàng; 192 quả dài, hoa trắng. Biết rằng màu sắc hoa do một gen quy định. Kiểu gen của bố, mẹ trong phép lai phân tích trên là A.

Bb ×

bb, f= 28%.

B.

Bb ×

bb, liên kết hoàn toàn.

C.

Bb ×

bb, liên kết hoàn toàn.

D.

Bb ×

bb, f= 28%.

Bài 5: Đem tự thụ phấn giữa F1 dị hợp ba cặp gen, kiểu hình ngô hạt đỏ, quả dài với nhau, thu được kết quả F2 như sau: 11478 cây ngô hạt đỏ, quả dài; 1219 cây ngô hạt vàng, quả ngắn; 1216 cây ngô hạt trắng, quả dài; 3823 cây ngô hạt đỏ, quả ngắn; 2601 cây ngô hạt vàng, quả dài; 51 cây ngô hạt trắng, quả ngắn. a. Giải thích đặc điểm di truyền các tính trạng trên b. Viết kiểu gen của F1 và tỉ lệ giao tử của nó? Bài 6: Khi cho giao phấn giữa F1 dị hợp các cặp gen, có kiểu hình cây cao, quả ngọt với cây thấp quả chua nhận được đời F2 bốn loại kiểu hình: 231 cây cao, quả ngọt; 263 cây cao, quả chua; 428 cây thấp, quả ngọt; 396 cây thấp, quả chua. Cho biết vị quả do một gen quy định, tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với tính trạng quả chua. 1. Tính trạng kích thước cây di truyền theo quy luật nào? 2. Phép lai chịu sự chi phối các quy luật di truyền nào? 3. Xác định kiểu gen của F1 và cá thể đem lai với F1? MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1. Ở một loài thực vật, gen A-thân cao, a-thân thấp, gen B-quả tròn, b-quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P) giao phấn với cây thấp, quả tròn được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây cao,tròn : 190 cây cao, dài : 440 cây thấp, tròn : 60 cây thấp, dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên và kiểu gen của cây P là: A. 6%; B.36%; C.12%; D.24%; Bài 2. Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn, KG Ab/aB. Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị. Tính số giao tử mỗi loại được sinh ra từ số TB trên và tính khoảng cách giữa các gen trên NST bằng bao nhiêu. A. 3600-400 và 10cM. B. 3200-400 và 10 cM. C. 3600-400 và 20cM. D. 3200-400 và 20 cM. Bài 3. Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là A. Aa

Bd ; f = 30%. bD

B. Aa

Bd bD

; f = 40%.

C. Aa

BD ; f = 40%. bd

D. Aa

BD ; f = 30%. bd

Bài 4.Cho phép lai P: AB/ab x AB/ab. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 bên, mỗi gen qui định một tính trạng. Cho biết kiểu hình (A-B-) chiếm tỉ lệ = 69%. Tần số hoán vị giữa 2 gen bằng A. 19% B. 38% C. 24% D. 31% Bài 5.Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài, alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua, alen D quy định quả màu đỏ, alen a quy định quả màu vàng. Các tính trạng trội hoàn toàn. Ở phép lai: Aa Aa

BD bd

BD , hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân tạo hạt phấn với tần số 40%. Tỉ lệ kiểu hình quả tròn, chua, bd

màu đỏ ở đời con là: A. 15%

B. 7,5%

C. 12%

D. 22,5%

x


Bài 6.Ở người, các bệnh mù màu và máu khó đông do một cặp alen lặn nằm trên NST X chi phối. H không bị máu khó đông là trội hoàn toàn so với h bị máu khó đông, M bình thường là trội hoàn toàn so với m bị mù màu. Một cặp vợ chồng bình thường họ sinh được người con trai đầu lòng mắc cả hai bệnh trên. Kiểu gen của người mẹ có thể là m M M m m M m M m M m M A. X M B. X M C. X M D. X M H X h hoặc X H X h . H X h hoặc X H X H . H X h hoặc X H X H . H X h hoặc X h X H. Bài 7.Trong phép lai hai tính trong đó mỗi tính trạng được chi phối bởi 1 gen 2 alen trội lặn hoàn toàn, nằm trên cùng một cặp NST tương đồng. Tỷ lệ 9:3:3:1 về kiểu hình xuất hiện khi: A. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM hoán vị xảy ra hai bên. B. 2 gen chi phối 2 tính trạng có tần số hoán vị là 100% ở mỗi bên bố mẹ. C. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen một bên. D. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên. Bài 8.Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng ở cơ thể có kiểu gen

đã xảy ra hoán vị giữa alen A và B.

Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. C. 1 loại với tỷ lệ 100%. D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1. Bài 9.Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen; B quy định cánh dài, alen lặn b quy định cánh ngắn. Alen D quy định mắt đỏ, alen d quy định mắt trắng. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết. Tiến hành lai những ruồi cái F1 có kiểu hình thân xám; cánh dài; mắt đỏ với các cá thể sau: Cá thể 1 có kiểu gen

Dd thu được ở thế hệ lai có 5% ruồi thân đen; cánh ngắn; mắt trắng.

Bài 10. Cá thể 2 có kiểu gen Dd theo lý thuyết ở thế hệ lai thu được tỷ lệ ruồi thân xám; cánh ngắn; mắt đỏ là bao nhiêu? (Biết không có đột biến xảy ra và mọi diễn biến trong giảm phân của các ruồi cái F1 đều giống nhau). A. 1,25% B. 12,5% C. 18,75% D. 5% Bài 11.Ở ruồi giấm, tiến hành phép lai: Biết mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Nếu tần số hoán vị gen là 32%, thì F1 có tỷ lệ kiểu hình trội ở tất cả các locus là A. 38,52%

B. 43,5%

C. 40,5%

D. 49,5%

Bài 12.Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen , khi theo dõi 4000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 1600 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy tỉ lệ giao tử BV tạo thành là A. 20% B. 40% C. 10% D. 30% Bài 13: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen trứng tối ra có thể có là: A 16.

B 8.

C 2.

Bài 14: Xét 5 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen trứng tối ra có thể có là: A 16.

B 20

AB De . ab dE

C 10.

4 tế bào trên giảm phân tạo ra số loại D 4.

AB De . ab dE

4 tế bào trên giảm phân tạo ra số loại D 4.

Bd Aa EeGgHh tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi đoạn theo lí thuyết, tối đa có Bài 15: Có 3 tế bào đều có kiểu gen bD

thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử A. 8 B. 12 C. 64 D. 16 Bài 16.Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng ? phép lai giữa ruồi giấm

AB D d X X ab

AB

với ruồi giấm ab XDY cho F1 có kiểu hình thân đen,cánh cụt, mắt trắng chiếm tỷ lệ =5%. Tần số hoán vị gen là: A. 35%. B. 20%. C. 40%. D. 30%. Bài 17: Ở mèo , alen A quy định lông xám, alen a quy định lông đen; B quy định lông dài, alen lặn b quy định lông ngắn. Alen D quy định mắt đen, alen d quy định mắt xanh. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết. Người ta tiến hành 2 phép lai từ những con mèo cái F1 có kiểu hình lông xám- dài-mắt đen, dị hợp cả 3 cặp gen.Biết phép lai 1: ♀F1 x ♂

AB Dd thu được ở thế hệ lai có 5% mèo lông đen- ngắn-mắt xanh .Khi cho mèo cái F1 ở trên lai ab

với mèo khác (có kiểu gen

Ab Dd), aB

ở thế hệ lai thu được mèo lông xám- ngắn-mắt đen có tỷ lệ là bao nhiêu tính theo

lý thuyết? (Biết không có đột biến xảy ra và mọi diễn biến trong giảm phân của các mèo cái F1 đều giống nhau, mèo đực không xãy ra hoán vị gen).


A. 5%

B. 1,25%

C. 12,5%

D. 18,75%.

Ab Bài 18.Có 850 tế bào sinh trứng kiểu gen ( ) thực hiện giảm phân, trong số đó có 24% tế bào có xảy ra trao đổi chéo aB

ab

giữa 2 gen. Về mặt lý thuyết thì số trứng

tạo ra là

A. 102 . B. 51. C. 374. D. 323. Bài 19.Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đâu cho kiểu gen 1 : 2 : 1 ? A. Ab//aB x Ab//aB. B. AB//ab x Ab//ab. C. Ab//ab x Ab/ab. D. AB//ab x Ab//aB. Bài 20.Nếu cơ thể P dị hợp các hợp gen tạo ra giao tử ABD có tỉ lệ bằng 17,5% với Aa và Bb liên kết gen hoàn toàn thì kết quả đúng khi nói về P là: A. Có kiểu gen ABD//abd, liên kết gen hoàn toàn B. Có kiểu gen ABd//abD, hoán vị gen tần số 17,5% C. Có kiểu gen ABD//abd, hoán vị gen tần số 35% D. Có kiểu gen ABd//abD, hoán vị gen tần số 35% Bài 21.Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toan so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cùng loài (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F 1 gồm toàn cây thân cao, quả tròn. Cho F 1 tự thận phấn, thu được F 2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là A.

Ab aB

; 8%

B.

AB ab

; 8%

C.

Ab aB

; 16%

D.

AB ab

; 20%

Bài 22.Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)

AB DE ab

de

x

giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F 1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, AB DE ab

de

trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen

tròn chiếm tỉ lệ: A. 56,25 % B. 38,94% C. 18,75% D. 30,25% Bài 23.Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1? Ab Ab Ab AB ab Ab AB AB × × × × A. B. C. D. aB ab ab ab aB aB ab ab Bài 24.Tần số HVG 50% khi tỷ lệ % số tế bào xảy ra trao đổi chéo tính trong tổng số tế bào tham gia giảm phân là: A. 100% B. 25% đối với giới đực C. 100% đối với tế bào sinh trứng, 25% số tế bào sinh tinh D. 50% Bài 25. Ở ruồi dấm thân xám ( A) thân đen (a), cánh dài (B) cánh cụt (b). Các gen nằm trên một cặp NST tương đồng. Lai 1 ruồi dấm đực có kiểu gen AB/Ab với ruồi dấm cái dị hợp tử, F1 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi dấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau: A. AB/ab hoặc Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị gen B. Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn C. AB/ab, các gen liên kết hoàn toàn D. AB/ab hoặc Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn Bài 26. Ở ruồi dấm, gen A thân xám trội hoàn toàn a thân đen,B cánh dài trội hoàn toàn, b cánh cụt. Hai cặp gen này trên NST thường. Gen D mắt đỏ trội hoàn toàn, d mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y. Phép lai: AB/ab X D Xd x AB/ab XD Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 15% . Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen cánh cụt mắt đỏ chiếm tỷ lệ A. 7,5% B. 15% C. 2,5% D. 5% Bài 27.Cho phép lai P: AB/ab x AB/ab. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 bên, mỗi gen qui định một tính trạng. Cho biết kiểu hình (A-B-) chiếm tỉ lệ = 69%. Tần số hoán vị giữa 2 gen bằng A. 19% B. 38% C. 24% D. 31% Bài 28.Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là: A.

Ab Ab x , aB aB

C.

AB AB x ab ab

f = 20%, xảy ra ở một giới.

B.

AB AB x , ab ab

f = 20%, xảy ra ở hai giới.

, f = 20%, xảy ra ở một giới.

D.

Ab Ab x , aB aB

f = 20%, xảy ra ở hai giới.


Bài 29.Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm, alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là: A.

AB , f = 20% ab

B.

Ab , f = 20% aB

C.

AB , f = 40% ab

D.

Ab , f = 40% aB

Bài 30.Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%. Bài 32.Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. Ab/aB x ab/ab. D. AB/ab x ab/ab. Bài 33. Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là A. AB x AB hoặc AB x AB . B. AB x ab hoặc Ab x aB. AB ab ab ab ab ab Ab ab C. Ab x aB hoặc AB x ab. D. Ab x Ab hoặc AB x Ab . aB aB ab Ab aB aB ab Ab Bài 34.Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là A. Aa

Bd bD

Bd

; f = 30%.

B. Aa bD ; f = 40%.

C. Aa

BD ; f = 40%. bd

D. Aa

BD ; f = 30%. bd

Bài 35.Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là A. 40%. B. 18%. C. 36%. D. 36% hoặc 40%. Bài 36.Một tế bào sinh trứng có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng. Bài 37.Tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là A. 8. B.16. C.32. D. 12. Bài 38. A. 51%.

thu được ở F1. B. 24%.

C. 32%.

D. 16%.

Bài 39. Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là : A. 20% và 20 cM. B. 10% và 10 A0. C. 20% và 20A0. D. 10% và 10 cM. Bài 40.à tần số hoán vị gen là A.

; f = 20%;

B.

; f = 40%;

C.

; f = 20%; D.

; f = 40%;

Ab Bài 41.Xét tổ hợp gen Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen aB A. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%. C. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%. Bài 42.Quá trình giảm ở cơ thể có kiểu gen Aa

B. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%. D. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.

Bd xảy ra hoán vị với tần số 25%. Tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán bD

vị được tạo ra là: A . ABD = Abd = aBD = abd = 6,25% B . ABD = abD = Abd = aBd = 6,25% C . ABD = aBD = Abd = abd = 12,5% D . ABD = ABd = aBD = Abd = 12,5% Bài 43.Khi cơ thể F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với số lượng và thành phần gen như sau: ABD = 50, ABd = 200, aBD =50, aBd = 200, Abd =50, AbD =200, abd = 50, abD = 200. Kiểu gen của cơ thể F1 và tần


số trao đổi chéo là: A. Aa.BD/bd. f = 20 B. Aa.Bd/bD. f = 25 C. Aa.Bd/bD. f = 10 D. Aa.bD/Bd. f = 20 Bài 44. lúa A: Thân cao trội so với a: Thân thấp; B: Hạt dài trội so với b: Hạt tròn. Cho lúa F 1 thân cao hạt dài dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 4000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó 640 cây thân thấp hạt tròn. Cho biết diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau ở bố và mẹ. Tần số hoán vị gen là: A. 10%. B. 16%. C. 20%. D. 40%. Bài 45.Một cơ thể có kiểu gen AB // ab nếu có 200 tế bào của cơ thể này giảm phân tạo tinh trùng, trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở cặp NST chứa cặp gen trên. Tần số hoán vị gen là: A. 25%. B. 50%. C. 12,5%. D. 75%. Bài 46.Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F 1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là A.

Ab , aB

20 %

AB ab

B.

, 20 %

C.

AB , 10 % ab

D.

Ab , aB

10 %

Bài 47.Khi cho giao phối giữa hai ruồi giấm F1 người ta thu được thế hệ lai như sau: 70% thân xám, cánh dài; 20% thân đen, cánh ngắn; 5% thân xám, cánh ngắn; 5% thân đen, cánh dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 lần lượt là A. Ab/aB ; 20%. B. AB/ab; 20%. C. Ab/aB; 10%. D.AB/ab; 10%. Bài 48.Ở 1 loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng , ở F1 thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F 1 lai với một cá thể khác, ở thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5% chín muộn, quả ngọt : 7,5% chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính chất di truyền của tính trạng là A. AaBb(F1) x aabb, phân li độc lập C.

ab AB (F1) x , hoán vị với tần số 15% ab ab

Bài 49.Một cây có kiểu gen con lai mang kiểu gen

Ab aB

Ab (F1) x aB AB D. (F1) x ab

B.

ab , hoán vị gen với tần số 15% ab Ab , liên kết gen hoặc hoán vị gen 1 bên với tần số 30% aB

tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào noãn đều là 30%, thì

Ab sinh ra có tỉ lệ: ab

A. 4% B. 10% C. 10,5% D. 8% Bài 50.Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các gen cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài. Hãy cho biết kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai? A.

Ab aB

B.

AB ab

C.

Ab ab

D.

AB aB

Bài 51. Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục;81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau. A.

Ab . f = 40% aB

B.

Ab . f = 20% aB

C.

AB . f = 20% ab

D.

AB . f = 40% ab

Bài 52. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao, hạt bầu và thân thấp, hạt dài thụ phấn với nhau được F 1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Cho biết nếu hoán vị gen xảy ra thì tần số hoán vị dưới 50%. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu hình như thế nào? Bài 53. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao, hạt bầu và thân thấp, hạt dài thụ phấn với nhau được F 1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Cho biết nếu hoán vị gen xảy ra thì tần số hoán vị dưới 50%. Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài ở F2 là bao nhiêu? A. 0,0625. B. 0,1875. C. 0,375. D. 0,5625. Bài 54. Đem lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F 1. Đem lai phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn? A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 3 : 3 : 1 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 9 : 6 : 1. Bài 55. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen

Ab đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là aB

32%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là A. 640. B. 820. C. 360. D. 180. Bài 56. Cho cơ thể có kiểu gen AaBBDdee quần thể là:

Mn tự thụ qua nhiều thế hệ. Số dòng thuần nhiều nhất có thể tạo ra trong MN


A. 8. B. 16. C. 32. D. 4. Bài 57. Ở 1 loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng , ở F1 thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F 1 lai với một cá thể khác, ở thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5% chín muộn, quả ngọt : 7,5% chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính chất di truyền của tính trạng là Ab ab (F1) x , hoán vị gen với tần số 15% aB ab

ab , hoán vị với tần số 15% ab Ab C. AaBb(F1) x aabb, phân li độc lập , liên kết gen hoặc hoán vị gen 1 bên với tần số 30% aB AB DE Bài 58. Xét 2 cặp NST thường trong tế bào. Trên mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen có kí hiệu như sau: . Khi có trao ab de

A.

AB (F1) x ab AB D. (F1) x ab

B.

đổi đoạn ở cặp NST có kiểu gen AB/ab, số loại giao tử là: A. 32 loại B. 8 loại C. 16 loại

D. 4 loại

ABD Bài 59. Cá thể có kiểu gen . Khi giảm phân có hoán vị gen ở cặp Bb và Dd với tần số 20%. Loại giao tử abd chiếm abd

bao nhiêu phần trăm ? A. 20%.

B. 10%.

C. 30%.

D. 40%.

Bài 60. Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%. Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen Aa? A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%. C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5%. Bài 61. Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen

AB Ab

với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3

mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau A.

AB ab

, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

B.

C.

Ab , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. aB

D.

AB ab AB ab

Ab , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị. aB Ab hoặc aB , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.

hoặc

Bài 62. Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen trứng tối thiểu có thể có là A. 8.

B. 4.

AB De . 4 tế bào trên giảm phân tạo ra số loại ab dE

C. 2.

D. 1.

Bài 63. Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây ở một loài sẽ cho tỉ lệ kiểu gen

AB là nhỏ nhất?(biết tần số trao đổi chéo ở AB

các cơ thể đều là 20%) AB Ab x . ab aB

A.

B.

AB AB x ab AB

C.

Ab Ab x . aB aB

D.

AB AB x ab ab

Bài 64.Cho P: ruồi giấm mẹ AB/ab x ruồi giấm bố Ab/ab (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể ruồi giấm con mang 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ A. 40% B. 50% C. 20% D. 30% Bài 65. Đem lai bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về ba cặp gen F1 xuất hiện toàn cây hoa đỏ, thân cao .Cho F1 tự thụ phấn F2 có kết quả 56,25% cay hoa đỏ thân cao 18,75% hoa đỏ, thân thấp 12,755 hoa vàng, thân cao 6% hoa vàng, thân thấp 65% hoa trắng, thân cao 0,25% hoa trắng, thân thấp Kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen là A.

Aa

C.

Bd bD

x

AD Bb ad

Bd f = 20% bD AD Bb f = 16% ad

B.

Aa

x

D.

Ad Bb aD Bd Aa bD

x

Ad Bb aD

x Aa

f = 30%

Bd f = 16% bD

Bài 66. Ở ruồi giấm gen A: thân xám là trội hoàn toàn so với gen a: thân đen, gen B: cánh dài là trội hoàn toàn so với b: cánh ngắn trên cùng 1 cặp NST thường. Tiến hành lai cặp P: ♂ Thân xám, cánh dài × ♀ Thân xám cánh dài được thế hệ lai F1 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ như sau: 57,5% Thân xám, cánh dài: 17,5% Thân xám, cánh cụt: 17,5% Thân đen, cánh dài: 7,5% Thân đen, cánh cụt. Kiểu gen của P là: A. ♀

× ♂

B. ♀

× ♂

C. ♀

× ♂

D. ♀

× ♂

Bài 67. Lai ruồi giấm thuần chủng: cái mắt đỏ-cánh bình thường x đực mắt trắng – cánh xẻ F1 100% mắt đỏ-cánh bình thường. Cho F1xF1 F2: Ruồi ♂ F2: 135 mắt đỏ, cánh bình thường: 135 mắt trắng, cách xẻ: 15 mắt đỏ, cách xẻ: 16 mắt trắng, cánh bình thường. Ruồi ♀ F2: 300 mắt đỏ, cánh bình thường. Xác định phép lai ở F1 và tần số hoán vị gen là A. XBA Xba x XbaY; f=20 %. B. XbA XBa x XbaY; f=20 %. A a A C. XB Xb x XB Y; f=10 %. D. XbA XBa x XBAY; f=10 %.


Bài 68. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng , kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là: a.AaXBY , tần số 10% b.XABXAB , tần số 5% c.XABY, tần số 20% d.XabY , tần số 25% Bài 69. Lai ruồi giấm ♀ mắt đỏ-cánh bình thường x ♂mắt trắng, cánh xẻ→ F1 100% mắt đổ-cánh bình thường. F1 x F1→ F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh bình thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh bình thường: 120 mắt trắng - cánh xẻ: 29 mắt đỏ - cánh xẻ: 31 mắt trắng - cánh bình thường. Hãy xác định KG của F1 và tần số hoán vị gen? A a a A a A A. X b X B x X B Y , f= 30 % B. X b X B x X B Y , f= 20% A

a

a

C. X B X b x X B Y , f= 40% D. X B X b x X B Y , f= 10% Bài 70 Lai ruồi giấm thuần chủng: cái mắt đỏ-cánh bình thường x đực mắt trắng – cánh xẻ F1 100% mắt đỏ-cánh bình thường. Cho F1xF1 F2: Ruồi ♂ F2: 135 mắt đỏ, cánh bình thường: 135 mắt trắng, cách xẻ: 15 mắt đỏ, cách xẻ: 16 mắt trắng, cánh bình thường. Ruồi ♀ F2: 300 mắt đỏ, cánh bình thường Xác định phép lai ở F1 và tần số hoán vị gen là A. XBA Xba x XbaY; f=20 %. B. XbA XBa x XbaY; f=20 %. A a A C. XB Xb x XB Y; f=10 %. D. XbA XBa x XBAY; f=10 %. Bài 71: Cho 2 cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài giao phối với nhau, thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó ruồi thân đen, cánh dài chiếm tỉ lệ 4,5%. a) Giải thích và viết sơ đồ lai từ P -> F1. b) Tính xác suất xuất hiện ruồi đực F1 mang kiểu hình lặn ít nhất về 1 trong 2 tính trạng trên. Bài 72: Ở ruồi giấm, màu thân vàng và mắt trắng đều do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể X quy định (nhiễm sắc thể Y không mang alen tương ứng). Phép lai giữa ruồi đực kiểu dại với ruồi cái thân vàng, mắt trắng thu được F1. Trong khoảng 1500 con F1 có 1 con ruồi cái thân vàng, mắt trắng, 2 con ruồi đực kiểu dại. Hãy giải thích cơ chế tạo ra ruồi cái thân vàng, mắt trắng và ruồi đực kiểu dại ở F1. Biết rằng không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Bài 73: Ở ruồi giấm, gen mắt đỏ bị đột biến thành gen mắt trắng. Phân tử protein biểu hiện tính trạng mắt trắng so với phân tử protein biểu hiện tính trạng mắt đỏ thì kém 1 axit amin và có 2 axit amin mới. a) Em hãy cho biết những biến đổi xảy ra đối với gen mắt đỏ. Biết rằng đột biến gen chỉ xảy ra theo một kiểu. b) Nếu gen mắt trắng ít hơn gen mắt đỏ và liên kết hidro, tự nhân đôi 5 lần thì nhu cầu từng loại nucleotit đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp giảm đi bao nhiêu so với gen mắt đỏ. Bài 74: Ở ong mật, gen A quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn, gen B quy định cánh rộng là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh hẹp. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và xảy ra trao đổi chéo. Cho phép lai: P: ong cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp F1: 1000% cánh dài, rộng. a) Biện luận và cho biết kiểu gen của P? b) Cho F1 tạp giao. Ở F2 ong đực, ong cái có những kiểu gen và kiểu hình như thế nào? 3) Nếu phép lai trên không phải là ong mật mà là ruồi giấm thì kết quả F2 giống hay khác so với phép lai trên? Tại sao? Bài 75: Ở tằm dâu, tính trạng màu sắc kén chịu sự kiểm soát của ba cặp gen Aa, Ii và Cc ở trên nhiễm sắc thể số 2, 9 và 12 tương ứng. Mỗi gen trội A hoặc C quy định kén trắng, nhưng tổ hợp AC cho kén vàng. Gen trội I ức chế hoàn toàn sự biểu hiện màu vàng của kén. Gen trội B quy định tằm da khoang, alen b cho tằm da trơn. Khoảng cách giữa hai lôcut A và B trên nhiễm sắc thể là 20cM. Hãy tính tỉ lệ các kiểu gen và kiểu hình ở đời con (F 1) trong hai phép lai sau: A

a

A

Bài 76:Ở cà chua, tính trạng thân cao do gen A qui định, thân thấp do gen a qui định, tính trạng quả đỏ do gen B quy định, quả vàng do gen b qui định. Khi lai cà chua thân cao, quả đỏ với cà chua thân thấp, quả vàng được F1 100% thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 2400 cây với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 216 cây thân cao, quả vàng. Biết mọi diễn biến về NST trong giảm phân tạo giao tử của bố và mẹ là giống nhau, không xảy ra đột biến. a. Quy luật di truyền nào chi phối phép lai trên? Giải thích? b. Tính tỉ lệ phần trăm của mỗi loại kiểu hình ở F2? Bài 77: Khi lai thứ lúa thuần chủng cây cao, hạt tròn với thứ lúa thuần chủng cây thấp, hạt dài người ta thu được F1 đồng loạt là các cây cao, hạt dài. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 9000 cây, trong đó có 360 cây thấp, hạt tròn. Giả thiết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân ở tất cả các cây F1 trong phép lai đều giống nhau hoặc xảy ra với tần số như nhau (dù cây F1 được dùng làm dạng bố hay dạng mẹ). Viết sơ đồ lai và xác định số cây của mỗi kiểu hình ở F2 trong phép lai trên. Bài 78: Khi lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 xuất hiện cây hoa đỏ, hạt nhăn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 8000 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó 1820 cây hoa đỏ, hạt trơn. Tương phản với tính trạng cây hoa đỏ là cây hoa trắng. a) Biện luận về quy luật di truyền chi phối phép lai? b) Lập sơ đồ lai của P, F1 và tính kết quả đời F2?


DI TRUYỀ N LIÊN KẾ T VỚ I GIỚ I TÍNH DI TRUYỀ N NGOÀI NHIỄ M SẮ C THỂ

 Di truyề n liên kế t vớ i giớ i tính :  Cách nhận dạng :  Có sự phân biệt giới tính lên tục qua các thế hệ .  Sự phân tính khác nhau ở 2 giới .

   

 Gen trên NST X :  Có hiện tượng di truyền chéo .  Không có alen tương ứng trên NST Y .  KQ của phép lai thuận và nghịch khác nhau .  Tính trạng lặn thường biểu hiện ở cá thể XY . Gen trên NST Y : Có hiện tượng di truyền thẳng . Không có alen tương ứng trên NST X . Tính trạng chỉ biểu hiện ở cá thể XY .

 Cách giả i :  Bước 1 :Qui ước gen .  Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng .  3/1 == > Kiểu gen : XA Xa X XAY .  1/1 == > Kiểu gen : XA Xa X Xa Y ( tính trạng lặn xuất hiện ở 2 giới ) Xa Xa X XA Y (tính trạng lặn xuất hiện ở cá thể XY ).  Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng ở đời sau xuất hiện tỉ lệ khác thường .  Bước 4 : Xác định kiểu gen của P hoặc F1 và tính tần số hoán vị gen .  Xác định kiểu gen của ♀(P) dựa vào ♂ (F1) .  Xác định kiểu gen của ♂(P) dựa vào ♀ (F1) .  Tần số hoán vị gen bằng tổng % của các cá thể chiếm tỉ lệ thấp .  Bước 5 : Viết sơ đồ lai .

MỨ C PHẢ N Ứ NG THƯỜ NG BIẾ N  DỰA VÀO KẾT QUẢ PHÂN LY KIỂU HÌNH TRONG PHÉP LAI PHÂN TÍCH:  Dựa vào kết quả của phép lai để xác định tỷ lệ và loại giao tử sinh ra của các cá thể cần tìm.  Nếu tỉ lệ KH 1:1 thì đó là sự di truyền 1 tính trạng do 1 gen chi phối  Nếu tỉ lệ KH 3:1 thì được di truyền theo quy luật tương tác gen, trong tính trạng có 2 kiểu hình.  Tương tác bổ trợ 9:7  Tương tác át chế 13:3  Tương tác cộng gộp 15:1  Nếu có tỉ lệ KH 1:2:1 thì tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen trong trường hợp tính trạng có 3 kiểu hình.  Tương tác bổ trợ 9:6:1  Tương tác át chế lặn 9:3:4  Tương tác át chế trội 12:3:1  Tỉ lệ KH 1:1:1:1 là sự di truyền tương tác bổ trợ 1 tính trạng có 4 kiểu hình 9:3:3:1 hoặc là lai 2 cặp tính trạng tuân theo định luật phân ly độc lập có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1.  Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình của đời con mà chỉ cho biết 1 kiểu hình nào đó ở con lai. 1  Khi lai 1 cặp tính trạng, tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay 4 ). 1  Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỉ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 6.25% (hay 16 ), hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỉ lệ của KH đã biết cho phép xác định được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỉ lệ bằng nhau và bằng 25% hoặc là ước số của 25%.  Đó là các bài toán thuộc định luật Menden.  Cho lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 thu được toàn bộ cây thân cao hoa đỏ. Cho F1 tạp giao F2 thu được 16000 cây trong đó có 9000 cây thân cao - hoa đỏ. Hai cặp tính trạng trên bị chi phối bởi quy luật di truyền nào ?


9000 9 16000 16  Tỉ lệ cây cao- đỏ thu được ở thế hệ F2 là = = 56.25% là bội số của 6.25%  Đó là bài toán thuộc định luật Menden  TÍNH TRẠNG DO 1 HAY 2 GEN QUY ĐỊNH? XÁC ĐỊNH KIỂU GEN TƯƠNG ỨNG CỦA CƠ THỂ LAI:  Tùy vào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thế hệ lai.  Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thì thường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định.  Khi lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11: 2: 2: 1 (có 16 tổ hợp) thì chắc chắn không phải là 1 gen quy định.  Phép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2 gen quy định...  Khi lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen.  Lai F1 với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừ các khả năng không đúng.  Khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạng do 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợp và đồng hợp lặn gen còn lại)...  GEN NÀY CÓ GÂY CHẾT KHÔNG?  Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn, có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến.  Nếu đời con phân ly tỉ lệ đặc biệt như 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gây chết ở trạng thái đồng hợp trội.  CÁC TRƯỜNG HỢP RIÊNG:  Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với cơ thể khác. cần chú ý những tỉ lệ đặc biệt sau đây: 7:1; 4:3:1; 6:1:1; 5:3 đây là tỉ lệ của tính trạng nảy sinh do tương tác gen, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định chính xác tính trạng được xét, di truyền theo quy luật di truyền nào.  Trường hợp đồng trội dựa vào điều kiện như: 1 tính trạng được qui định bởi 1 cặp gen có 3 alen, IA = IB > IO. Số kiểu gen tối đa là 6, số kiểu hình tối đa là 4. BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH Bài 1:Phép lai giữa một chim hoàng yến ♂ màu vàng với một chim ♀ màu xanh sinh ra tất cả chim ♂ có màu xanh và tất cả chim ♀ có màu vàng. Hãy giải thích các kết quả này. Bài 2: ở 1 giống gà, các gen XĐ lông trắng và lông sọc vằn nằm trên NST X. Tính trạng sọc vằn là trội so với tính trạng lông trắng. Tại 1 trại gà khi lai gà mái trắng với gà trống sọc vằn thu đc đời con bộ lông sọc vằn ở cả gà mái và gà trống. Sau đó, người ta lai những cá thể thu được từ phép lai trên với nhau và thu được 594 gà trống sọc vằn 607 gà mái trắng và sọc vằn. Xác định KG bố mẹ và con cái thế hệ thứ 1 và 2. Bài 3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng x ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 100% R.giấm mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với nhau F2 TLKH: 3 đỏ:1 trắng, trong đó mắt trắng là con đực. Cho mắt đỏ dị hợp F2 x đực ĐỏF3. Biết không có đột biến, theo lý thuyết trong tổng số ruồi F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu. A.50%

B.75%

C.25%

D.100%

Bài 4: Ở Drosophila, một ruồi ♀ lông ngắn được lai với ruồi ♂ lông dài. Ở đời con có 42 ruồi ♀ lông dài, 40 ruồi ♂ lông ngắn và 43 ruồi ♂ lông dài. a) Hỏi kiểu di truyền của tính trạng lông ngắn? b) Hỏi tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con nếu bạn lai hai ruồi lông dài. Bài 5: Một mèo ♀ lông khoang đen vàng được lai với một mèo ♂ lông vàng. Ở đời con nhận được: ♀ : 3 vàng, 3 khoang đen vàng

♂ : 3 đen, 3 vàng

Hãy giải thích những kết quả này. Bài 6: Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu được: 84 con cái có cánh chẻ. 79 con cái có cánh bình thường. 82 con đực có cánh bình thường. Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối. a. Giải thích kết quả phép lai trên. b. Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc gen quy định hình dạng cánh. Bài 7: Cho P: gà trống chân ngắn, lông vàng x gà mái chân ngắn, lông đốm Thu được F1: - Gà trống: 59 con chân ngắn, lông đốm : 30 con chân dài, lông đốm. - Gà mái: 60 con chân ngắn, lông vàng : 29 con chân dài, lông vàng. Biết một gen quy định một tính trạng


a) Giải thích kết quả phép lai trên? b) Xác định kiểu gen của P và viết các loại giao tử của P khi giảm phân bình thường. Bài 8: Một gen trong nhân đột biến làm mất tuyến mồ hôi gây bệnh khô da. Một phụ nữ bị bệnh này có da bị khảm, trên da có các vùng có tuyến mồ hôi xen kẽ các vùng không có tuyến mồ hôi. Hãy giải thích hiện tượng trên. Bài 9: Bệnh sắc tố từng phần trên da người là một hiện tượng hiếm có, trong đó melanine không được chuyển hoá bởi tế bào sắc tố, gây ra những dòng tế bào sắc tố dạng xoáy trên da. Một người phụ nữ bị bệnh lấy một người đàn ông bình thường. Cô ta có 3 đứa con gái bình thường, 2 đứa bị bệnh và 2 con trai bình thường. Ngoài ra, cô ta có 3 lần sảy thai mà thai đều là nam giới bị dị tật. Hãy giải thích những kết quả trên. Bài 10: Lai ruồi giấm con cái cánh dài, mắt đỏ x đực cánh ngắn, mắt trắng thu F1: 100% cánh dài-mắt đỏ. Cho F1 lai ngẫu nhiên thu F2 ♀: 306 Dài-đỏ: 101 Ngắn-Đỏ và ♂: 147 Dài- đỏ:152 Dài trắng:50 Ngắn đỏ:51 Ngắn Trắng. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Giải thích KQ thu được và viết SĐL Bài 11: Một thí nghiệm lai giữa ruồi giấm cái thân xám, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân đen, mắt trắng thu được toàn bộ ruồi F1 thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 phân li theo tỉ lệ: - Ruồi cái: 75% thân xám, mắt đỏ: 25% thân đen,mắt đỏ - Ruồi đực: 37,5% thân xám, mắt đỏ:37,5% thân xám, mắt trắng: 12,5% thân đen, mắt đỏ:12,5% thân đen, mắt trắng. Biện luận để xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên. Viết kiểu gen của F 1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Bài 12:Lai gà trống mào to, lông vằn thuần chủng với gà mái lông không vằn, mào nhỏ thuần chủng, được gà F 1 có lông vằn, mào to. a) Cho gà mái F1 lai với gà trống lông không vằn, mào nhỏ, được F 2 phân ly như sau: 1 gà trống mào to, lông vằn: 1 gà trống mào nhỏ, lông vằn: 1 gà mái mào to, lông không vằn: 1 gà mái mào nhỏ, lông không vằn. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích cho phép lai trên. b) Phải lai gà trống F 1 với gà mái có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để ngay thế hệ sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình theo giới tính 1:1:1:1:1:1:1:1. c) Muốn tạo ra nhiều biến dị nhất, phải chọn cặp lai có kiểu gen và kiểu hình như thế nào? Bài 13: ở 1 loài chim, 2 tính trạng chiều cao chân và độ dài lông đc chi phối bởi hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạng. Cho chim thuần chủng chân cao, lông đuôi dài lai với chim tc chân thấp lông đuôi ngắn.F1 thu đc đồng loạt chân cao, lông đuôi dài. a. Cho chim mái F1 lai với chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn đc : 25% trống chân cao, đuôi dài

25% trống chân thấp, đuôi dài

25% mái chân cao, đuôi ngắn

25%mái chân thấp, đuôi ngắn

b. Cho chim trống F1 lai với mái chưa biết KG đc tỷ lệ sau: 37,5% chân cao, đuôi dài 12,5% chân thấp, đuôi dài

37,5% chân cao, đuôi ngắn 12,5% chân thấp, đuôi ngắn

Biện luận và viết sơ đồ lai. Bài 14: Ở Mèo, lông đen (D) là trội không hoàn toàn so với lông hung (d). Vì vậy khi mèo có KG Dd-tam thể. Tính trạng đuôi dài-A là trội so với đuôi ngắn-a. Các cặp gen này nằm trên NST GT X với f=18%. a) Một mèo mẹ đã sinh được 1 mèo tam thể- đuôi dài và một mèo đực đen-đuôi ngắn. Hãy xác định KG của mèo bố mẹ và các con. b) Nếu tiếp tục cho các con mèo con trên tạp giao và tạp giao với mới mèo bố mẹ thì KQ phân tính về 2 tính trạng trên như thế nào? Bài 15: Ở Ruồi giấm: Có 2 gen lặn liên kết với nhau: a-mắt màu lựu, b-cánh xẻ. Các tính trạng trội tương phản là mắt đỏ và cánh bình thường. KQ của 1 phép lai P cho những số liệu sau: Ruồi ♂ F1: 7,5% Đỏ - bình thường:7,5% Lựu - xẻ:42,5% Đỏ - xẻ:42,5% lựu – bình thường ♀: 50% Đỏ-b.thường: 50% Đỏ-xẻ a)

Các gen nói trên nằm trên NST nào

b) Viết SĐL và giải thích KQ

Bài 16:Lai ruồi giấm cái thuần chủng thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng, được F1 đồng loạt thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi đực khác chưa biết kiểu gen, được thế hệ lai gồm: 40 ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ : 20 ruồi đực thân xám, cánh dài, mất đỏ


20 ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt trắng : 40 ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ 20 ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ : 20 ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng 10 ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ : 5 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ 5 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng : 10 ruồi cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ 5 ruồi đực thân đen, cánh dài, mắt đỏ : 5 ruồi đực thân đen, cánh dài, mắt trắng Biện luận xác định quy luật di truyền của các tính trạng trên, kiểu gen của cá thể đực chưa biết và lập sơ đồ lai. Bài 17: Lai ruồi giấm cái cánh bình thường, mắt trắng với ruồi giấm đực cánh xẻ, mắt đỏ, người ta thu được toàn bộ ruồi cái F1 có cánh dài bình thường, mắt đỏ và ruồi đực có cánh bình thường, mắt trắng. Lai phân tích ruồi cái F1, được đời con gồm bốn nhóm kiểu hình, trong đó ruồi cánh bình thường, mắt trắng và cánh xẻ, mắt đỏ chiếm 80% còn ruồi cánh bình thường, mắt đỏ và cánh xẻ, mắt trắng chiếm 20%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và hai gen quy định hai tính trạng trên nằm trong cùng một nhóm liên kết và tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích cho kết quả thu được ở phép lai trên. Bài 18: Ở gà gen S quy định tính trạng lông mọc sớm trội hoàn toàn so với gen s quy định tính trạng lông mọc muộn. Gen B quy định tính trạng lông đốm trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng lông đen. Các gen s và b liên kết với giới tính, có tần số hoán vị gen ở gà trống là 30%. Đưa lai gà mái đen lông mọc sớm với gà trống thuần chủng về 2 tính trạng lông đốm, mọc muộn được F1 cho F1 giao phối với nhau được F2 a) Viết sơ đồ lai của P và F1 trong trường hợp cấu trúc NST không thay đổi trong giảm phân. b) Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 trong trường hợp cấu trúc NST thay đổi trong giảm phân? Bài 19: Ở ruổi giấm gen A quy định cánh thường, gen a quy định cánh xẻ, gen B quy định mắt đỏ, gen b quy định mắt trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X. a) Lai ruồi cái dị hợp đều về 2 gen với ruồi đực có kiểu hình cánh xẻ, mắt trắng. Nêu phương pháp xác định tần số hoán vị gen. b) Lai ruồi cái dị hợp về 2 gen trên với ruồi đực có kiểu hình cánh bình thường, mắt đỏ. Trình bày phương pháp xác định tần số hoán vị gen? So với trường hợp trên phương pháp này khác ở điểm nào? Tại sao có sự khác nhau đó? Bài 20: Lai ruồi cái cánh thường, mắt đỏ với ruồi đực cánh xoăn, mắt trắng. F 1 được 100% cánh thường, mắt đỏ. F 1 ngẫu phối được F2 với tỷ lệ như sau: Ruồi đực Ruồi cái Cánh xoăn, mắt đỏ 50 0 Cánh thường, mắt đỏ 150 402 Cánh xoăn, mắt trắng 150 0 Cánh thường, mắt trắng 50 0 Xác định quy luật di truyền của 2 tính trạng. Viết sơ đồ lai từ P → F2. (2 điểm) Bài 21 : Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng ; gen B qui định cánh xẻ và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ đã thu được F 1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cánh xẻ ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh thường : 40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen nếu có. Bài 22 :Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X Ed đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d d

với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX e được tạo ra từ cơ thể này là : A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5% Bài 23 : Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F 1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 1 là: A.7,5% B. 45,0% C.30,0% D. 60,0% Bài 24: Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do ĐBG trội (Cy) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về KG nói trên (Cy Cy+) được chiếutia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (Cy+). Sau đó ngườita cho từng con ruồi đực F1 (Cy Cy+) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có TLKH như sau: -Đực cánh cong: 146 con; - Đực cánh bình thường: 0 con -Cái cánh cong: 0 con; - Cái cánh b.thường: 143 con Kết quả trên được giải thích như thế nào?

Bài 25: Có những con chuột rất mẫn cảm với ánh sáng mặt trời. Dưới tác động của ánh sáng mặt trời, chúng có thể bị đột biến dẫn đến ung thư da. Người ta chọn lọc được hai dòng chuột thuần chủng, một dòng mẫn cảm với ánh sáng mặt trời và đuôi dài, dòng kia mẫn cảm với ánh sáng và đuôi ngắn. Khi lai chuột cái mẫn


cảm với ánh sáng, đuôi ngắn với chuột đực mẫn cảm với ánh sáng đuôi dài, người ta thu được các chuột F1 đuôi ngắn và không mẫn cảm với ánh sáng. Lai F1 với nhau, được F2 phân ly như sau: Chuột cái Chuột đực Mẫn cảm, đuôi ngắn 42 21 Mẫn cảm, đuôi dài 0 20 Không mẫn cảm, đuôi ngắn 54 27 Không mẫn cảm, đuôi dài 0 28 Hãy xác định quy luật di truyền của hai tính trạng trên và lập sơ đồ lai. Bài 26 :Cho hai ruồi đều thuần chủng là ruồi cái thân vàng, cánh xẻ và ruồi đực thân nâu cánh bình thường lai nhau được F1 có ruồi cái toàn thân nâu, cánh bình thường; ruồi đực toàn thân vàng, cánh xẻ. Cho ruồi cái F 1 lai với ruồi đực thân nâu, cánh bình thường thu được ruồi F2 có 279 ruồi thân nâu, cánh bình thường; 74 ruồi thân vàng, cánh xẻ; 15 ruồi thân nâu, cánh xẻ; 15 ruồi thân vàng, cánh bình thường. a. Tính khoảng cách giữa 2 gen trên NST quy định cho 2 tính trạng trên. b. Nếu chỉ căn cứ vào số lượng các cá thể thu được ở F 2 trên thì sai số về khoảng cách giữa 2 gen là bao nhiêu ? Biết mỗi gen quy định một tính trạng và một số ruồi đực mang toàn gen lặn của 2 gen trên bị chết ở giai đoạn phôi. Bài 27 : Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng ; gen B qui định cánh xẻ và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ đã thu được F 1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cánh xẻ ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh thường : 40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen nếu có. Bài 28: Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gà mái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trống lông xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc. Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn. Nếu cho các gà F1 trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F 1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F 1 đã đem lai phân tích trên. Hãy xác định ở F2: - Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp. - Tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn. Bài 29: Ở ruồi giấm: gen B: thân xám, gen b: thân đen. gen W: mắt đỏ, gen w: mắt trắng. Pt/c: ♀ thân xám, mắt đỏ x ♂ thân đen, mắt trắng thu F 1. Cho F1 tạp giao. Quy luật di truyền nào có thể chi phối từ P → F2? Biết rằng nếu có hoán vị gen thì tần số là 20%. Bài 30: Ruồi giấm A thân xám, a thân đen, B cánh dài, b cánh cụt cùng nằm trên một cặp nst. D mắt đỏ, d mắt trắng nằm trên X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai AB//ab XDXd x AB//ab XDY cho F1 thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 11,25%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là: A. 3,75% B. 5% C. 15% D. 2,5% Bài 31.Ở chim, Pt/c: lông dài, xoăn x lông ngắn, thẳng, F1 thu được toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết KG, F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 lông dài, thẳng: 5 lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có lông dài, xoăn. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng. Tần số HVG của chim trống F1 là: A. 5% B. 25% C. 10% D. 20% Bài 32: Trong 1 phép lai thỏ thuần chủng có màu mắt và lông hoang dại với thỏ đực có màu mắt màu mơ và lông màu xám thu F1 100% Có màu mắt-màu lông hoang dại. Cho F1 lai F1 thu F2: 100% Cái: Mắt và lông Hoang dại. Đực: 45% Mắt và lông hoang dại:45% Mắt mơ-Lông xám:5%Mắt hoang dại-lông Xám:5%Mắt Mơ-Lông hoang dại Giải thích KQ trên và viết sơ đồ lai P  F2 Biết 1 gen quy định 1 Tính trạng Bài 33: Lai ruồi giấm thuần chủng: Cái Mắt đỏ - cánh bình thường x đực Mắt trắng-cánh xẻ F1 100% Đỏ-Bình thường. F1 lai F1 thu F2: Cái: 300 Đỏ-Bình thường; Đực 135: Đỏ Bình thường:135 Trắng - Xẻ :14 Đỏ - Xẻ: 16 Trắng bình thường. a) Biện luận và xác định các QLDT chi phối các phép lai trên b) Viết SĐL P  F2 biết 1 gen quy định 1 tính trạng Bài 34:Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B Ab Ab X ed × là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai XD X dE Y, tính theo lý thuyết, các cá thể E aB ab d con có mang A, B và có cặp nhiễm sắc thể giới tính là X dE X e ở đời con chiếm tỉ lệ A. 7,5%. B. 12,5%. C. 18,25%. D. 22,5%. Bài 35:Một ruồi đực mắt trắng được lai với ruồi cái mắt nâu. Tất cả ruồi F1 có mắt đỏ kiểu dại. Cho F1 nội phối. Kết quả thu được: Ruồi cái Ruồi đực Mắt đỏ: 450 Mắt đỏ: 230 Mắt nâu: 145 Mắt trắng: 305


Mắt nâu: 68 Hãy giải thích các kết quả này Bài 36: Cho hai nòi chim thuần chủng lai với nhau được F1 đều lông vàng, dài. Cho con cái F1 lai phân tích thu được tỉ lệ : 1 con cái lông vàng, dài : 1 con cái lông xanh, dài : 2 con đực lông xanh, ngắn. Cho con đực F1 lai phân tích thu được tỉ lệ : 9 con lông xanh, ngắn : 6 con lông xanh, dài : 4 con lông vàng, dài : 1 con lông vàng, ngắn. a. Nêu các quy luật di truyền tham gia để tạo nên các kết quả nói trên. b. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từng trường hợp từ P đến Fa. Biết rằng kích thước lông do 1 gen quy định. Bài 37:Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F 1 lai phân tích được ta có tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến Fa b. Khi cho các con F1 tiếp tục giao phối với nhau thì kết quả ở F2 như thế nào? Bài 38: Khi lai con cái (XX) mắt đỏ, tròn, cánh dài thuần chủng với con đực (XY) mắt trắng, dẹt, cánh cụt được F1 gồm các con cái đều mắt đỏ, tròn, cánh xẻ và các con đực đều mắt đỏ, tròn, cánh dài. Cho con cái F1 giao phối với con đực ở P thì được - Ở giới cái có : 48 con mắt đỏ tròn, cánh xẻ ; 51 con mắt nâu, tròn cánh cụt, 52 con mắt nâu, dẹt cánh xẻ, 49 con mắt trắng, dẹt, cánh cụt. - Ở giới đực có : 49 con mắt đỏ, tròn cánh dài : 48 con mắt nâu, tròn, cánh cụt ; 51 con mắt nâu, dẹt, cánh dài ; 52 con mắt trắng, dẹt, cánh cụt. a. Từ kết quả phép lai trên hãy cho biết quy luật tác động của gen và quy luật vận động của NST như thế nào đối với sự hình thành và tỉ lệ phân li của kiểu hình ? b. Viết sơ đồ lai từ P đến Fb. Biết rằng hình dạng mắt và cánh đều tuân theo quy luật 1 gen chi phối 1 tính. Bài 39:Cho P: con cái (XX) lông dài, đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông ngắn, trắng. Tất cả F 1 đều lông dài, đen. Lai phân tích con đực F1 thu được Fa có tỉ lệ: 1 con cái dài, đen: 1 con cái ngắn, đen: 2 đực ngắn, trắng. Hãy biện luận để xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng trên, viết kiểu gen của P. Bài 40: Cho lai ruồi giấm P:♀mắt đỏ tươi x ♂mắt đỏ thẫm được F1:♀mẳt đỏ thẫm♂ mắt đỏ tươi. Cho F1 giao phối với nhau được F2: A. 1 đỏ thẫm : 6 đỏ tươi : 1 mắt nâu B. 2 đỏ thẫm : 5 đỏ tươi : 1 nâu C. 3 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 1nâu D. 4 đỏ thẫm : 3 đỏ tươi : 1 nâu Bài 41: Cho con cái( XX) lông dài, đen thuần chủng giao phối với con đực (XY) lông trắng ngắn đc F1 đều lông đen, dài. cho F1 lai phân tích thu được: 93 con cái lông ngắn, đen 29 con đực lông dài, trắng 32 con cái lông dài, đen

91 con đực lông ngắn, trắng.

a.

Biện luận và viết sơ đồ lai từ P → F1

b.

Cho con cái F1 lai phân tích thì kết quả lai sẽ như thế nào ? cho biết màu lông do 1 gen quy định.

Bài 42: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen : AB/ab XMY. a) Thực tế khi giảm phân bình thường cho mấy loại tinh trùng? Viết thành phần gen các loại tinh trùng ? b) Vào kì giữa ở lần phân bào II của quá trình giảm phân, các NST sắp xếp như thế nào? Bài 43: Biết mỗi gen mang 1 tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, không có đột biến, tính theo lí thuyết phép lai nào sau đay cho đời con có nhiều loại KH nhất. A. AaBbDdxAaBbDd

B,

AB DE AB DE x ab dE ab dE

C.

Ab AB Ddx dd aB ab

D.

Ab D d AB D X X x X Y aB ab

Bài 44: Cho nòi lông đen thuần chủng giao phối với nòi lông trắng được F1 có 50% con lông xám và 50% con lông đen. Cho con lông xám (F1) giao phối với con lông trắng (P) được tỉ lệ : 3 con lông xám : 4 con lông trắng : 1 con lông đen. Trong đó lông đen toàn là đực. a. Biện luận và viết sơ đồ lai cho kết quả nói trên. b. Cho con mắt đen (F1) giao phối với con lông trắng (P) thì kết quả phép lai sẽ thế nào ? Bài 45: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A.XAXa x XAY B. XAXA x XaY C. XAXa x XaY D.XaXax XAY Bài 46 :Ở gà, alen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng lông nâu. Cho gà mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu.


Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên ? A. Aa × aa. B. AA × aa. C. XAXa × XaY. D.XaXa × XAY. Bài 47: Ruồi giấm: A - mắt Đỏ, a - trắng phép lai nào sau đây cho TLKH đời con 3 đỏ: 1 trắng. A. XaXa x XaY B. XAXa x XAY C. XaXa x XAY D. XAXa x XaY Bài 48: Ở tằm, gen A quy định trứng sáng, gen a qui định trứng sẫm trên NST X. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây có thể phân biệt tằm đực, tằm cái ngay từ giai đoạn trứng? A. XaXa x XaY B. XAXa x XAY C. XAXA x XaY D. XaXa x XAY Bài 49: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng. Phép lai giữa ruồi giấm ruồi giấm

AB D ab X Y

AB D d ab X X

với

cho F1 có kiểu hình thân đen,.cánh cụt, mắt trắng chiếm tỷ lệ =5%. Tần số hoán vị gen là:

A. 35%. B. 20%. C. 40%. D. 30%. Bài 50 : Ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b qui định mắt trắng, các alen nằm trên NST X và không có alen trên Y. Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắt trắng. Tần số alen B và b trong đời F1 và các đời sau là: 1 3 4 4

1 1 2 2

A. B : b = :

Bài 51 :Ở phép lai

X A Xa

B. B : b = : BD Bb × Xa Y , bd bD

C. B : b = 1 : 0

2 1 3 3

D. B : b = :

nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các gen trội

hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là: A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. Bài 52: Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh mù màu. Họ có 3 người con. Người con trai có biểu hiện bệnh, hai người con gái không biểu hiện bệnh này. Người con trai lấy vợ sinh được một trai có biểu hiện bệnh và 2 gái không bệnh. Người con gái thứ nhất lấy chồng sinh được 1 trai 1 gái, cả 2 đều bệnh. Người con gái thứ 2 kết hôn với 1 người có bệnh. Các con của cặp vợ chồng này đều không biểu hiện bệnh. Biết rằng gen lặn gây bệnh mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Hãy xác định kiểu gen của các người nêu ở trên. Bài 53: Ở mèo, gen D quy định lông đen, d quy định lông hung, Dd cho màu lông tam thể. Các gen này liền kết với nhiễm sắc thể giới tính X. So sánh kết quả lai và viết sơ đồ lai của 2 trường hợp: a)

Mèo cái tam thể x mèo đực hung

b) Mèo cái tam thể x mèo đực đen Tại sao đa số trường hợp mèo tam thể là mèo cái, còn mèo đực tam thể rất hiếm? Bài 54: Tiến hành lai gà trống vằn với gà mái nâu. F1 thu được toàn gà con vằn. Ngược lại, khi lai gà trống nâu với gà mái vằn, gà con sinh ra có con vằn, có con nâu, nhưng toàn bộ gà nâu đều là gà mái. Biết màu lông do 1 gen quy định. a)

Xác định trội lặn ?

b)

Đặc điểm di truyền màu lông gà?

c)

Kết quả lai ở F1 sẽ như thế nào trong 2 phép lai trên?

Bài 55: Ở ruồi giấm, gen N nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây chết đối với con đực, và gây chết với con cái khi nó ở trạng thái đồng hợp tử trội. Những ruồi cái dị hợp tử về gen này thì đầu cánh có những mấu nhỏ (dạng đột biến). Những con ruồi cái đồng hợp tử lặn về gen này và những con ruồi đực X nY thì bình thường (dạng hoang dại). Cho giao phối ruồi đực hoang dại với ruồi cái đột biến. Tính tỷ lệ kiểu gen giữa những con ruồi còn sống sót ở F1 và F2. a)

Tỷ lệ giữa ruồi đực với ruồi cái ở F1 và F2 là bao nhiêu?

b)

Tỷ lệ giữa dạng hoang dại và dạng đột biến ở F1, F2 là bao nhiêu?

Bài 56: Ở gà: E: lông mọc sớm, e: lông mọc muộn. B: lông đốm, b: lông đen. a) Các gen b và e liên kết với giới tính và cho tần số hoán vị gen là 20%.


b) Đem gà mái đen, lông mọc sớm lai với gà trống thuần chủng về 2 tính trạng đốm và lông mọc muộn để thu nhận F1. Sau đó cho các con gà F1 giao phối với nhau được F2. (1) Viết sơ đồ lai nếu không có hoán vị gen xảy ra. (2) Tỉnh tỷ lệ phân li kiểu hình và kiểu gen ở F2 khi có xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Bài 57: Ở người, gen lặn m gây bệnh mù màu và gen lặn d gây bệnh teo cơ. Cả 2 bệnh này đều di truyền liên kết giới tính. Một phụ nữ không có biểu hiện cả 2 bệnh này lấy một người chồng cũng không có biểu hiện cả 2 bệnh trên. Họ sinh được một số con trai và con gái. Trong số đó có con trai và con gái không biểu hiện bệnh, có con trai biểu hiện bệnh teo cơ, có con trai biểu hiện bệnh mù màu và có con trai bị cả 2 bệnh.Xác định kiểu gen của bố mẹ ? Giải thích? Bài 58: Gọi m là gen quy định bệnh mù màu, d là gen quy định bệnh teo cơ. Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, ở đoạn không tương đồng. một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường sinh ra một con trai bị mù màu nhưng không bị teo cơ. Cho biết không có đột biến phát sinh. a) Hãy viết các kiểu gen có thể có của đứa trẻ và của bố mẹ về các gen nêu trên. b) Xác định kiểu gen và kiểu hình ở thể hệ con tương ứng với mỗi sơ đồ lai giữa từng kiểu gen của bố mẹ.


TÍCH HỢ P XÁC SUẤ T  ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT:  Xác suất (P) để một sự kiện xảy ra là số lần xuất hiện sự kiện đó (a) trên tổng số lần thử (n): P = a/n  CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT  Qui tắc cộng xác suất  Khi hai sự kiện không thể xảy ra đồng thời (hai sự kiện xung khắc), nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này loại trừ sự xuất hiện của sự kiện kia thì qui tắc cộng sẽ được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện: P (A hoặc B) = P (A) + P (B)  Đậu Hà Lan hạt vàng chỉ có thể có một trong hai kiểu gen AA (tỉ lệ 1/4) hoặc Aa (tỉ lệ 2/4). Do đó xác suất (tỉ lệ) của kiểu hình hạt vàng (kiểu gen AA hoặc Aa) sẽ là 1/4 + 2/4 = 3/4.  Qui tắc nhân xác suất  Khi hai sự kiện độc lập nhau, nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này không phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện kia thì qui tắc nhân sẽ được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện: P (A và B) = P (A) . P (B) 

Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định. Không có gen trên nhiễm sắc thể Y. Bố, mẹ XAXa x XAY, xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu?  Xác suất sinh con trai là 1/2 và xác suất con trai bị bệnh là1/2.  P ( trai bị bệnh) = 1/2.1/2 = 1/4  Qui tắc phân phối nhị thức  Khi xác suất của một sự kiện X là p và xác suất của sự kiện Y là q thì trong n phép thử, xác suất để sự kiện X xuất hiện x lần và sự kiện Y xuất hiện y lần sẽ tuân theo qui tắc phân phối nhị thức:

n! x y P= pq x ! y!

Cnx =

n! x !(n −x )!

 Ở người gen b gây bệnh bạch tạng so với B qui định màu da bình thường. Một cặp vợ chồng kiểu gen đều dị hợp có 5 đứa con. Xác suất để có hai con trai bình thường, 2 con gái bình thường và một con trai bạch tạng là bao nhiêu?  Phân tích  Xác suất sinh con trai hoặc con gái đều = ½  Xác suất sinh con bình thường = ¾  Xác suất sinh con bệnh bạch tạng = 1/4  Như vậy theo qui tắc nhân:  Xác suất sinh 1 con trai bình thường = (1/2)(3/4) = 3/8  Xác suất sinh 1 con gái bình thường = (1/2)(3/4) = 3/8  Xác suất sinh 1 con trai bạch tạng = (1/2)(1/4) = 1/8  Xác suất sinh 1 con gái bạch tạng = (1/2)(1/4) = 1/8  Do đó: 5! P= (3 / 8)2 (3/ 8)2 (1/ 8)1(1/ 8)0 2! 2! 1! 0! = 30.(3 / 8) 4(1/ 8)1 = 0,074  Bệnh Phêninkêtô niệu ở người là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh? Biết ngoài người anh chồng và em vợ bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh.  Phân tích: Do tuân theo định luật menđen. Do chỉ có em chồng và anh vợ bị bệnh  Cả ông bà già chồng và ông bà già vợ đều có kiểu gen: Aa ( A bình thường > a bị bệnh)  Cặp vợ chồng này có con bị bệnh khi bố Aa và mẹ Aa  Xác suất để bố có kiểu gen Aa = 2/3 và xác suất để mẹ có kiểu gen Aa = 2/3 và xác suất để sinh con bị bệnh là 1/4  Áp dụng quy tắc nhân xác suất: P = 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9  TÍNH XÁC SUẤ T ĐỰ C VÀ CÁI TRONG NHIỀ U LẦ N SINH  Tổng quát:


 Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và = 1/2.  Xác suất xuất hiện đực, cái trong n lần sinh là kết quả của sự tổ hợp ngẫu nhiên: (♂+♀) (♂+♀)…(♂+♀) = (♂+♀) n n lần  Số khả năng xảy ra trong n lần sinh = 2n  Gọi số ♂ là a, số ♀ là b → b = n – a  Số tổ hợp của a ♂ và b ♀ là kết quả của Cnb = Cna Xác suất trong n lần sinh có được a ♂ và b ♀ là kết quả của Cna / 2n = Cnb/ 2n  Bài toán Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con và muốn có được 2 người con trai và 1 người con gái.Khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu?  Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và = 1/2 do đó:  Số khả năng xảy ra trong 3 lần sinh = 23  Số tổ hợp của 2 ♂ và 1 ♀ = C32  Khả năng để trong 3 lần sinh họ có được 2 trai và 1 gái = C32 / 23 = 3!/2!1!23 = 3/8  XÁC ĐỊ NH TẦ N SỐ XUẤ T HIỆ N CÁC ALEN TRỘ I HOẶ C LẶ N TRONG TR ƯỜ NG H Ợ P NHIỀ U CẶ P GEN DỊ HỢ P PHÂN LI ĐỘ C LẬ P, TỰ THỤ  Tổng quát: Áp dụng đối với trường hợp các cặp gen PLĐL và đều ở trạng thái dị hợp  Gọi n là số cặp gen dị hợp → số alen trong một KG = 2n  Số tổ hợp gen = 2n x 2n = 4n  Gọi số alen trội ( hoặc lặn) là a  Số alen lặn ( hoặc trội) = 2n – a  Vì các cặp gen PLĐL tổ hợp ngẫu nhiên nên ta có: (T + L) (T + L)… (T + L) = (T + L) n (Kí hiệu: T: trội, L: lặn) n lần  Số tổ hợp gen có a alen trội ( hoặc lặn ) = C2na Nếu có n cặp gen dị hợp, PLĐL, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen trội ( hoặc lặn ) :C2na / 4n  Bài toán: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định: - Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội. - Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm  Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4n = C61 / 43 = 6/64 tổ hợp gen có 4 alen trội = C 2na / 4n = C64 / 43 = 15/64  Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm  Có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm )  Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C63 / 43 = 20/64  XÁC ĐỊ NH TỔ NG SỐ KG, SỐ KG ĐỒ NG HỢ P, KG DỊ H Ợ P TRONG TR ƯỜ NG H Ợ P NHI Ề U CẶ P GEN PLĐL, MỖ I GEN CÓ 2 HOẶ C NHIỀ U ALEN  Tổng quát:  Để xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen, GV cần phải cho HS thấy rõ:  Với mỗi gen:  Phân tích và chứng minh số KGDH, số KGĐH, số KG của mỗi gen, chỉ ra mối quan hệ giữa 3 yếu tố đó với nhau và với số alen của mỗi gen:  Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2 trong số các alen đó.  Nếu gọi số alen của gen là r thì số KGDH = Cr2 = r( r – 1)/2  Số KGĐH luôn bằng số alen = r  Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2  Với nhiều gen:  Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng GEN ALEN/GEN KIỂU GEN KG ĐỒNG HỢP KG DỊ HỢP I 2 3 2 1 II 3 6 3 3 III 4 10 4 6 . . . . . n r r( r + 1)/2 r r( r – 1)/2  Bài toán: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: - Có bao nhiêu KG?


- Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen? - Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp?  Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có:  Số KG trong quần thể = r1(r1+1)/2 . r2(r2+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18  Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r1. r2 = 2.3 = 6  Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r 1(r1-1)/2 . r2(r2-1)/2 = 1.3 = 3  Số KG dị hợp về một cặp gen:  Kí hiệu : Đ: đồng hợp ; d: dị hợp  Ở gen I có: (2Đ+ 1d)  Ở gen II có: (3Đ + 3d)  Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2Đ + 1d)(3Đ + 3d) = 2.3ĐĐ + 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd  Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9  Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen:  Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen ( thay vì phải tính 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd )  Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp = 18 – 6 = 12  MỘ T SỐ BÀI TẬ P MỞ RỘ NG  Bài tập 1: 5 quả trứng sắp nở. Những khả năng nào về giới tính có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?  Những khả năng về giới tính có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:  Gọi a là xác suất nở ra con trống, b là xác suất nở ra con mái : ta có a = b = ½  5 lần nở là kết quả của (a + b)5 = C50a5 b0 + C51 a4 b1 + C52 a3 b2 + C53a2 b3 + C54 a1 b4 + C55 a0 b5 = a5 + 5a4 b1 + 10a3 b2 + 10a2 b3 + 5a1 b4 + b5  Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :  5 trống = a5 = 1/25 = 1/32 4 1  4 trống + 1 mái = 5a b = 5. 1/25 = 5/32 3 2  3 trống + 2 mái = 10a b = 10.1/25 = 10/32  2 trống + 3 mái = 10a3 b2 = 10.1/25 = 10/32  1 trống + 4 mái = 5a1 b4 = 5.1/25 = 5/32  5 mái = b5 = 1/25 = 1/32  Bài tập 2: Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con. a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp? b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?  Ta có SĐL P: XAY x XAXa A F1 : 1X Y , 1XaY , 1XAXA , 1XAXa  Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả năng là không như nhau. Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng.  Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau:  Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = ¼  Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b=¼  Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường : c = 1/4 + 1/4 = 1/2  Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp: Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca.  Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :  2 trai bình thường = a2 = (1/4)2 = 1/16  2 trai bệnh = b2 = (1/4)2 = 1/16  2 gái bình thường = c2 = (1/2)2 = ¼  1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab = 2.1/4.1/4 = 1/8  1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = ¼  1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4  Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh :  Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh ( 2 trai bệnh) với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh đồng nghĩa với trừ trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.  Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh = 1 – 1/16 = 15/16.  Bài tập 3:Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt màu xanh.Tính trạng do một gen quy định nằm trên NST thường. Cho 5 cây tự thụ và sau khi thu hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các cây F1 . Xác định: a/ Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh?


b/ Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng?  Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh:  Ta có SĐL P: Aa x Aa F1 : 1AA , 2Aa , 1aa KH : 3/4 vàng : 1/4 xanh  Nếu lấy ngẫu nhiên mỗi cây 1 hạt thì xác suất mỗi hạt lấy ra: 3/4 là hạt vàng , 1/4 là hạt xanh .  Đây là trường hợp các khả năng có xác suất không như nhau.  Gọi a là xác suất hạt được lấy là màu vàng : a = 3/4  Gọi b là xác suất hạt được lấy là màu xanh : b = 1/4  Xác suất 5 hạt lấy ra là kết quả của (a + b) 5 = a5 + 5a4 b1 + 10a3 b2 + 10a2 b3 + 5a1 b4 + b5  Có 6 khả năng xảy ra, trong đó 5 hạt đều xanh = b5 = (1/4)5 .  Để cả 5 cây F1 đều cho toàn hạt xanh tức cả 5 hạt lấy ra đều là hạt xanh (aa)  Vậy xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh = (1/4)5  Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng:  F1 Ít nhất có 1 cây cho được hạt vàng đồng nghĩa với trừ trường hợp 5 hạt lấy ra đều xanh (aa)  Vậy xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng = 1 – (1/4)5 .

DI TRUYỀ N HỌ C NGƯỜ I  HỆ SỐ THÔNG MINH IQ  IQ = [ (tuổi trí tuệ) : (tuổi sinh học) ] x 100  Người bình thường:70-130, người kém phát triển 45-70; khuyết tật <45 BÀI TẬ P DI TRUYỀ N HỌ C NGƯỜ I Bài 1. Cho s¬ ®å ph¶ hÖ sau: S¬ ®å ph¶ hÖ trªn m« t¶ sù di truyÒn cña mét bÖnh ë ngêi do mét trong hai alen cña mét gen quy ®Þnh. BiÕt r»ng kh«ng x¶y ra ®ét biÕn ë tÊt c¶ c¸c c¸ thÓ trong ph¶ hÖ. X¸c suÊt ®Ó cÆp vî chång ë thÕ hÖ III trong ph¶ hÖ nµy sinh ra ®øa con g¸i m¾c bÖnh trªn lµ A. 1/8. B. 1/3. C. 1/4. D. 1/6. Bài 2. Cho s¬ ®å ph¶ hÖ sau: BÖnh P ®îc quy ®Þnh bëi gen tréi n»m trªn NST thêng; bÖnh Q ®îc quy ®Þnh bëi gen lÆn n»m trªn NST giíi tÝnh X, kh«ng cã alen t¬ng øng trªn Y. BiÕt r»ng kh«ng cã ®ét biÕn míi x¶y ra. X¸c suÊt ®Ó cÆp vî chång ë thÕ hÖ thø III trong s¬ ®å ph¶ hÖ trªn sinh con ®Çu lßng lµ con trai vµ m¾c c¶ hai bÖnh P vµ Q lµ A. 50%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 25%. Bài 3: Cho sơ đổ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là: A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16 Bài 4. ày sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A.

1 3

B.

1 8

C.

1 6

D.

1 4

Bài 5: Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu? A. 5,56% B. 12,50% C. 8,33% D. 3,13% Bài 7:Xét sự di truyền một căn bệnh hiếm gặp ở người tại một gia đình theo phả hệ bên đây, hãy cho biết khả năng lớn nhất của quy luật di truyền chi phối căn bệnh là A. Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định B. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST Y quy định D. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định Bài 8: Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ A) Đột biến gen lặn trên NST thường B) Đột biến gen trên NST giới tính Y C) Đột biến gen trội trên NST thường

gì:


D)Đột biến gen trội trên NST giới tính X Bài 9: Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ a. Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên. b. Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?

Bài 10: Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và gen I là 11 đơn vị bản đồ. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân: a) Xác định kiểu gen của 3 và 4. b) Nếu cá thể 3 và 4 sinh thêm đứa con thứ 5 thì xác suất để đứa con này bị bệnh alkan niệu là bao nhiêu ? Biết rằng bác sỹ xét nghiệm thai đứa con thứ 5 có nhóm máu B. Bài 11: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : I II III

1

2

1

3

2

1

3

4

4

2

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. Bài 12: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M

D. 0,5.

Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%. Bài 13: Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội (A) quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con, người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường. a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ. b) Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên. Biết ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh. Bài 14: Gen b gây chứng Phenylketoniệu về phương diện di truyền đây là bệnh gây ra do rối loạn sự chuyển hóa phenyalanin. Alen B quy định sự chuyển hóa bình thường, sơ đồ dưới đây, vòng tròn biểu thị giới nữ, hình vuông biểu thị giới nam, còn tô đen biểu thị người mắc chứng Phenylketoniệu . a.Xác suất mang gen bệnh của người thứ gái (3) là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/3 C. 2/3 D. 3/4 b.Xác suất những đứa trẻ mắc chứng Phenylketoniệu sinh ra từ cặp vợ chồng là anh, chị em họ lấy nhau (người số 4 và 5) ? A. 1/3 B. 1/6 C. 3/16 D. 2/9 Bài 15: Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này. a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.


b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Bài 16: Khảo sát một bệnh di truyền ở người qua 3 thế hệ được phả hệ: a) Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên. b) Xác suất để cá thể 10 mang gen bệnh là bao nhiêu? Bài 17: Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12 cM. Theo sơ đồ phả hệ bên, hãy cho biết: a) Trong các người con thế hệ thứ III (1 - 5), người con nào là kết quả của tái tổ hợp (trao đổi chéo) giữa hai gen, người con nào thì không? Giải thích. b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải thích. Bài 5 Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là A.

8 9

B.

3 4

C.

7 8

D.

5 6

Bài 6 : Cho ph¶ hÖ sau, trong ®ã alen g©y bÖnh (kÝ hiÖu lµ a) lµ lÆn so víi alen b×nh thêng (A) vµ kh«ng cã ®ét biÕn xÈy ra trong ph¶ hÖ nµy.Khi c¸ thÓ II.1 kÕt h«n víi c¸ thÓ cã kiÓu gen gièng víi II.2 th× x¸c suÊt sinh con ®Çu lßng lµ trai cã nguy c¬ bÞ bÖnh lµ A.25% B.12.5% C.75% D.100% Bài 7: Cho sơ đồ phả hệ sau: Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%. Bài 8 : Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là A. 1/24. B. 1/36. C. 1/48. D. 1/64. Bài 9 Ở người: gen mắt nâu (N) trội hoàn toàn so với gen mắt xanh (n); bệnh mù màu do gen lặn m ở nhiễm sắc thể X quy định. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, mù màu. Bố mẹ có kiểu gen là: A. Nn XMXm x NN XmY. B. Nn XMXm x Nn XMY. C. NN XMXm x NN XmY. D. Nn XMXM x Nn XMY. Bài 10: Một số cặp vợ chồng sinh ra người con bị bạch tạng, tỷ lệ người con bị bạch tạng chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bạch tạng. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, 2 vợ chồng cùng bị bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sơ di truyền học có thể có của hiện tượng này. Viết sơ đồ lai minh hoạ? Bài 11: 1 cặp vợ chồng cả 2 đều không biểu hiện bệnh mù màu và teo cơ. Họ sinh đc 5 người con trong đó có 1 gái, 1 trai bình thường, 1 trai mắc bệnh teo cơ, 1 trai mắc bệnh mù màu. 1 trai mắc cả hai bệnh. Gen quy định các tính trạng nằm trên NST X. a) tìm KG của cặp vợ chồng b) viết SĐL giải thích sự di truyền của những đứa con đó.


Bài 12: Bệnh máu khó đông đc DT như 1 tính trạng lặn LK với NST X. a) Một người đàn ông bị bệnh máu khó đông lấy 1 phụ nữ ko có bệnh này. Họ sinh con trai và con gái bình thường. những người này kết hôn với người ko mắc bệnh.cháu của họ có khả năng mắc bệnh này ko? Và khả năng những con trai, con gái bị bệnh trong các gia đình này như thế nào? b) 1 người đàn ông mắc chứng bệnh máu khó đông kết hôn với 1 phụ nữ bình thường mà cha của cô ta mắc bệnh. Xác định tỷ lệ sinh con khoẻ mạnh trong gia đình. Bài 13: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. A.

8 . 9

B.

3 . 4

C.

1 . 2

5

D. 9 .

Bài 14: Ở người, bệnh phêninkêto niệu, bệnh galactôzơ huyết và bệnh bạch tạng là ba bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, không liên kết với nhau (các gen quy định ba bệnh trên nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau). Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên. 1. Cặp vợ chồng trên, nếu muốn sinh con thứ hai thì: a. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc cả ba bệnh của đứa con thứ hai là bao nhiêu? b. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc bạch tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu? 2. Nếu cặp vợ chồng trên có ba người con. Tính theo lí thuyết, xác suất họ sinh được hai người con trai bình thường và một người con gái mắc cả ba bệnh trên là bao nhiêu? Biết rằng không xảy ra đột biến trong các lần sinh con của cặp vợ chồng ở các trường hợp trên. Bài 15: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người liên kết với giới tính. Một quần thể người trên đảo có 50 phụ nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ - lục. Tính tỉ lệ số phụ nữ bình thường mang gen bệnh. A. 7,68% B. 7,48% C. 7,58% D. 7,78% Bài 16: ë ngêi, thiÕu r¨ng hµm lµ mét tÝnh tréi, trong khi ®ã chøng b¹ch t¹ng vµ bÖnh Tay-Sach (kh«ng tæng hîp ®îc enzim hexosaminidaza) lµ c¸c tÝnh tr¹ng lÆn. C¸c gen quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng nµy n»m trªn c¸c nhiÔm s¾c thÓ thêng kh¸c nhau. NÕu mét ngêi ®µn «ng cã r¨ng hµm vµ dÞ hîp tö vÒ c¶ hai c¨n bÖnh b¹ch t¹ng vµ Tay-Sach lÊy mét phô n÷ dÞ hîp tö vÒ c¶ 3 gen nãi trªn, th× x¸c suÊt lµ bao nhiªu khi ®øa con ®Çu lßng cña hä : a) Cã r¨ng hµm, bÞ b¹ch t¹ng vµ Tay-Sach ? b) ThiÕu r¨ng hµm hoÆc bÞ b¹ch t¹ng ? Bài 17: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng : a) Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh: A. 9/32 B. 9/64 C. 8/32 D. 5/32 b) Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh A. 4/32 B. 5/32 C. 3/32 D. 6/32 c) Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh A.126/256 B. 141/256 C. 165/256 D. 189/256 Bài 18: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một người phụ nữ bình thường có em gái bị máu khó đông, người phụ nữ này lấy một người chồng bình thường. Hãy cho biết: - Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh là bao nhiêu? - Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con đều là trai bị bệnh là bao nhiêu? - Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra đứa con bình thường là bao nhiêu? Bài 19: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên : A. 1/12

B. 1/36

C. 1/24

D. 1/8

Bài 20: Ở người, bệnh phênin kêtô niệu do đột biến gen gen lặn nằm trên NST thường.Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh phênin kêtô niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là trai không bị bệnh trên là A. 1/2 B. 1/4 ` C. 3/4 D. 3/8


Bài 21: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là A. 1/2

B. 1/4

C. 3/8

D. 1/8

Bài 22: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là A. 3/8

B. 3/6

C. 1/2

D. 1/4

Bài 23: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong QT người cứ 100 người bình thường , trung bình có 1 người mang gen dị hợp về tính trạng trên. Một cặp vợ chồng không bị bệnh: a) Xác suất sinh con bệnh: A. 0,025

B. 0,0025

C. 0,00025

D. 0,000025

b) Xác suất sinh con trai bình thường: A. 0,49875

B. 0,4999875

C. 0,999975

D. 0,9875

c) Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là: A. 0,75

B. 0,375

C. 0,999975

D. 0,4999875

Bài 21:Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng : a) Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh: A. 9/32

B. 9/64

C. 8/32

D. 5/32

b) Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh A. 4/32

B. 5/32

C. 3/32

D. 6/32

c) Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh A.126/256

B. 141/256

C. 165/256

D. 189/256

Bài 22:Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường.Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Hãy tính xác suất để họ: a. Sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bệnh bạch tạng b. Sinh người con thứ hai là trai và người con thứ 3 là gái đều bình thường c. Sinh 2 người con đều bình thường d. Sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường e. Sinh 2 người con cùng giới tính và đều bình thường g. Sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh Bài 23 Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. a) Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. A. 1/4

B. 1/8

C. 1/9

D. 2/9


b) Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu? A. 1/9

B. 1/18

C. 3/4

D. 3/8

Bài 25: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? A. 0,083

B. 0,063

C. 0,111

D. 0,043

Bài 25: Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông, người vợ mang gen dị hợp về cả 2 tính trạng trên. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó: a) Sinh con trai không bị mù màu b) Sinh con trai không bị máu khó đông c) Sinh con không bị 2 bệnh trên d) Sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường đối với 2 bệnh trên Bài 26: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y.Một người phụ nữ bình thường có bố bị mù màu,lấy người chồng không bị bệnh mù màu: a) Xác suất sinh con bị mù màu là: b) Xác suất sinh con trai bình thường là: c) Xác suất sinh 2 người con đều bình thường là: d) Xác suất sinh 2 người con: một bình thường,một bị bệnh là: e) Xác suất sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường là: f) Xác suất sinh 3 người con có cả trai,gái đều không bị bệnh là: Bài 27: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là: A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4. Bài 28: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là: A. 3/16. B. 3/64. C. 3/32. D. 1/4. Bài 29: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4. Bài 30: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. a) Xác suất để trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu ? b) Xác suất để trong số 6 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu ? Bài 32: Cho biết gen A quy định bình thường, alen a gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường. Nếu bố, mẹ đều có kiểu gen dị hợp, họ sinh được 5 con. Hỏi khả năng họ sinh được 2 con gái bình thường, 2con trai bình thường và 1con gái bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?


Bài 33:Cho biết ở Người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị .Alen a quy định không phân biệt được mùi vị .Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là? Bài 34: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen(A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suÊt họ sinh được hai người con nêu trên là : A.3/32 B.1/4 C.3/64 D.3/16 Bài 35: Một người phụ nữ bình thường có bố mẹ bình thường và em trai bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Nếu cặp vợ chồng sinh con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh máu khó đông là A. 12,5%. B. 6,25%. C. 50%. D. 25%. Bài 36: Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X, không có len tương ứng trên Y. Một người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh máu khó đông là: A. 100% B. 50% C. 25% D. 12,5% Bài 37: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là: A. 56.5%.

B. 60%.

C. 42,2%.

D. 75%.

Bài 38: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy người vợ bình thường có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? A. 4,3% B. 6,3% C. 11,1% D. 8,3% Bài 39. Ở người bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Trong một gia đình bố bình thường về bệnh này, mẹ bình thường nhưng mang gen gây bệnh. Xác suất để sinh được cả 3 con trai đều không mắc mù màu A. 1,5625% B. 12,5% C. 1,25% D. 25% Bài 40. Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là: A. 1/8 B. 3/8 C. 1/2 D. ¼ Bài 41. Nhóm máu MN ở người được quy định bởi cặp alen đồng hợp trội M, N. Người có nhóm máu M có kiểu gen MM, nhóm máu N có kiểu gen NN, nhóm máu MN có kiểu gen MN. Trong một gia đình bố và mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ có 6 con gồm 3 con có nhóm máu M, 2 con có nhóm máu MN và 1 con có nhóm máu N là 1 3 33 15 A. B. C. D. 1024 16 64 256 Bài 42:Ở người nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội.LM,LN.Người có nhóm MN có kiểu gen LMLN. Người có nhóm máu MM có kiểu gen L M L M .Nhóm máu NN có kiểu gen L N LN.Trong một gia đình mà cả bố và mẹ đều có nhóm máu MN thì xác suất họ có 6 con trong đó 3 con nhóm M,2 con có nhóm MN,và 1 con có nhóm N sẽ là: A.30/256 B.15/256 C.4/16 D.9/16 A B 0 Bài 43: ë ngêi tÝnh tr¹ng nhãm m¸u ABO do 1 gen cã 3 alen I ,I ,I quy ®Þnh , trong 1 quÇn thÓ c©n b»ng di truyÒn cã 25% sè ngêi mang nhãm m¸u O, 39% ngêi mang nhãm m¸u B. Mét cÆp vî chång ®Òu cã nhãm m¸u A sinh 1 ngêi con x¸c suÊt ®Ó ngêi con nµy mang nhãm m¸u gièng Bè mÑ lµ bao nhiªu ? A.75% B. 87,2 C.82,6% D.93,7% Bài 44: Có hai chi em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là: A. IBIO và IAIO B. IAIO và IAIO C. IBIO và IBIO D. IOIO và IAIO Bài 45: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là: A. 6,25%

B. 12,5%

C. 50%

D. 25%

Bài 46: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O a)

Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.

b) Xác suất để một một đứa con nhóm máu A, đứa khác nhóm máu B Bài 47: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp sau: a) Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.


b) Một đứa con nhóm máu A, một đứa khác nhóm máu B Bài 48: Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh lấy vợ có nhóm máu B và sinh được người con có nhóm máu A, người em lấy vợ có nhóm máu O và sinh con đầu có nhóm máu O. Tính xác suất để: a. Cặp vợ chồng I sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu khác người con đầu b. Cặp vợ chồng I sinh 2 người con có cùng nhóm máu c. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con có nhóm máu hoàn toàn khác nhau d. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con nhưng chỉ thuộc 2 nhóm máu khác nhau e. Cặp vợ chồng II sinh 2 người con có nhóm máu khác nhau g. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu giống nhau h. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu khác nhau Bài 49: Một cặp vợ chồng sinh người con gái thứ 1 máu AB, trai thứ 2 máu B và gái thứ 3 máu O. Xác suất để họ sinh 3 người con nói trên là bao nhiêu? A. 0,521%

B. 0,195%

C. 1,172%

D. 1,563%

Bài 50: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu? A. 9/16

B. 9/32

C. 22/36

D. 11/36

Bài 51: Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp sau: a. Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B. b. Một đứa con nhóm máu A, một đứa khác nhóm máu B Câu 52: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I A, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu? A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24. Bài 53: ë người tính trạng nhóm máu ABO do 1 gen có 3 alen IA,IB,I0 quy định , trong 1 quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O, 39% người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh 1 người con , xác suất để người con này mang nhóm máu giống Bố mẹ là bao nhiêu ? A.75% B. 87,2 C.82,6% D.93,7% Bài 54. Trong một gia đình mẹ có nhóm máu O(IoIo), bố có nhóm máu A (IAIo). Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai có nhóm máu O và một con gái có nhóm máu A là bao nhiêu? A. 3/64 B. 3/32 C. 1/64 C. 1/16 Bài 55. Trong một gia đình mẹ có nhóm máu A(IAIo), bố có nhóm máu A (IAIo). Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 con trai có nhóm máu O và một con gái có nhóm máu A là bao nhiêu, 2 người con gái nhóm máu O Bài 56: Một em bé 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 9 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là: A. 110. B. 126. C. 129. D. 100. Bài 57: PKU là một dị tật bẩm sinh về sự chuyển hoá axit amin I phenylalanine. Phả hệ sau đây là của một gia đình bị ảnh hưởng bởi bệnh này: a. Giải thích quy luật di truyền chi phối PKU? II b. Những người nào trong phả hệ trên là dị hợp tử về PKU ? III c. Tính xác suất để III-2 là dị hợp tử. d. Nếu III-3 & III-4 kết hôn, tính tần số để đứa con đầu tiên sẽ bị PKU? 1 2 3 4 5 Bài 58: Xác định các quy luật di truyền có thể chi phối ở mỗi phả hệ sau?


Bài 59: Bạn chọn lọc được 3 dòng tế bào lai chuột-người và phân tích xem chúng có những nhiễm sắc thể nào của người. Sau đó bạn phân tích mỗi dòng về sự có mặt hoặc vắng mặt những enzim đặc trưng của người ( +: có mặt nhiễm sắc thể người hoặc hoạt tính enzim). Dựa trên kết quả dưới đây, chỉ ra NST có gen quy định mỗi enzim. Bài 60: Bố của một người đàn ông chết vì Huntington, một bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Triệu chứng của bệnh chỉ biểu hiện khi ở tuổi trung niên. Trong gia đình của người đàn ông này không có ai bị bệnh. a. Tính xác suất để người đàn ông mắc bệnh. b. Tính tần số để đứa con của cặp vợ chồng này bị mắc bệnh. Bài 61: Ở người, khả năng chuyển hoá phenylthiocarbamide (PTC) được xác định bởi gen trội. Giả sử một người có kiểu gen dị hợp tử kết hôn với một người không có khả năng chuyển hoá. a. Tính tần số để trong 4 đứa con của họ có hai đứa có khả năng chuyển hoá PTC? b. Tính tần số để trong 6 đứa con của họ có 3 đứa con có khả năng chuyển hoá PTC. Bài 62: Ở người, thiếu răng hàm là do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường, bệnh bạch tạng và bệnh Tay-sach là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu một người đàn ông có răng hàm và dị hợp tử về bệnh bạch tạng và bệnh Tay-sach lấy một người phụ nữ dị hợp tử về cả 3 gen trên, tính tần số để đứa con đầu tiên của họ : a. Có răng hàm, bị bệnh Tay-sach và bệnh bạch tạng. b. Thiếu răng hàm hoặc có bệnh Tay- sach Bài 63: Ba dòng tế bào lai giữa chuột và người có hoặc thiếu một số NST người theo bảng a. Nếu một gen mã hoá một enzim nào đó nằm trên nhiễm sắc thể số 11, những dòng nào là dương tính về enzim đó? b. Những dòng nào có thể dương tính nếu gen nằm trên nhiễm sắc thể số 5? Bài 64: Bệnh sắc tố từng phần trên da ở người là một hiện tượng hiếm có, trong đó melanine không được chuyển hoá bởi tế bào sắc tố, gây ra những dòng tế bào sắc tố dạng xoáy trên da. Một người phụ nữ bị bệnh lấy một người đàn ông bình thường . Cô ta có 3 đứa con gái bình thường, 2 đứa bị bệnh và 2 con trai bình thường. Ngoài ra cô ta có 3 lần xảy thai mà thai đều là nam giới bị dị tật. Hãy giải thích những kết quả trên. Bài 65:Ở người, bệnh mù màu đỏ và xanh lục do một gen đột biến lặn liên kết với nhiễm sắc thể X (không có alen tương ứng trên Y) quy định. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một người con trai mù màu và một người con gái bình thường. Người con gái này lấy chồng bình thường, họdự định sinh con đầu lòng. a) Viết sơ đồ phả hệ của gia đình trên. b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng, không xảy ra đột biến mới. Bài 66: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng thân có gai là trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng thân không gai. Trong quần thể của loài này, người ta thấy xuất hiện 45 thể ba kép khác nhau. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. b) Nếu cho cây thể ba có kiểu gen Aaa tự thụ phấn, thì đời con (F1) có kiểu hình không gai chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng, hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh so với hạt phấn đơn bội nên không thụ tinh được. Bài 67: Bệnh phêninkêtô niệu ởngười do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Biết rằng, ngoài người em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai bị bệnh. a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệcủa gia đình trên. b) Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh phêninkêtô niệu. Bài 68: Ở người, bệnh phêninkêtô niệu và bệnh bạch tạng là 2 bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường và 2 cặp gen này phân ly độc lập với nhau. Một gia đình mà vợ và chồng đều bình thường nhưng lại sinh ra một đứa con mắc cả 2 bệnh nói trên. Nếu họ muốn sinh thêm đứa thứ hai thì xác suất sẽ như thế nào trong các trường hợp sau: a. Con thứ hai mắc bệnh phêninkêtô niệu. b. Con thứ hai mắc cả hai bệnh. c. Con thứ hai mắc một trong hai bệnh (phêninkêtô niệu hoặc bạch tạng) d. Con thứ hai không mắc bệnh nào. Bài 69: Ở người, sự thiếu răng hàm là do đột biến gen trội, trong khi đó bệnh bạch tạng và bệnh uxo là do các đột biến gen lặn. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên các NST thường khác nhau. Một người đàn ông có răng hàm và dị hợp tử đối với cả 2 cặp gen quy định căn bệnh bạch tạng và uxo lấy một phụ nữ dị hợp tử với cả 3 gen nói trên. a) Xác suất sinh con đầu lòng của họ có răng hàm, bị bạch tạng và uxo là bao nhiêu? b) Xác suất sinh con đầu lòng của họ chỉ mắc 1 trong 2 bệnh là không có răng hàm hoặc bị bạch tạng là bao nhiêu? Bài 70: Có một đột biến xảy ra trong gen quy định một chuỗi polipeptit chuyển bộ ba 5’-UGG-3’ mã hoá cho axit amin triptophan thành bộ ba 5’-UGA-3’ ở giữa vùng mã hoá của phân tử mARN. Tuy vậy, trong tế bào lại còn có một đột


biến thứ hai thay thế nucleotit trong gen mã hoá tARN tạo ra các tARN có thể “sửa sai” đột biến thứ nhất. Nghĩa là đột biến thứ hai “át chế” được sự biểu hiện của đột biến thứ nhất, nhờ tARN lúc này vẫn đọc được 5’-UGA-3’ như là bộ ba mã hoá cho triptophan. Nếu như phân tử tARN bị đột biến này tham gia vào quá trình dịch mã của gen bình thường khác quy định chuỗi polipeptit thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Bài 71: Ở một loài thực vật, có ba kiểu hình cánh hoa khác nhau: Cánh hoa trắng chấm đỏ (TĐ), cánh hoa đỏ sẫm (ĐS) và cánh hoa đỏ nhạt (ĐN). Có hai dòng thuần TĐ khác nhau (kí hiệu là TĐ1 và TĐ2) khi tiến hành đem lai với hai dòng thuần ĐS và ĐN thu được kết quả như sau:

Quy luật di truyền chi phối kiểu hình cánh hoa ở loài thực vật này là gì? Hãy cho biết kiểu gen của bốn cây bố, mẹ (P) được đem lai ở các phép lai trên. Bài 72: Ở loài đậu Hà Lan 2n=14. Giảm phân không xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn, không có đột biến. Hãy tính tỉ lệ xuất hiện loại hợp tử vừa chứa 3 nhiễm sắc thể là của ông nội vừa chứa 2 nhiễm sắc thể của bà ngoại? Bài 73: Nếu . Mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen của cá thể đực và cái bằng nhau: f(A/d) = 0,2; f(B/E) = 0,4; thì đời F1 có tỉ lệ kiểu hình A-B-D-Echiếm bao nhiêu? Bài 74: Một loài thực vật giao phấn có alen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 475 hạt tròn, trắng; 6075 hạt dài, đỏ; 1425 hạt tròn, đỏ; 2025 hạt dài, trắng. 1) Hãy xác định tần số các alen (A, a; B, b) và tần số các kiểu gen của quần thể nêu trên. 2) Nếu vụ sau mang tất cả các hạt có kiểu hình dài, đỏ ra trồng thì tỉ lệ kiểu hình hạt khi thu hoạch sẽ như thế nào? Bài 75: Trong quá trình phát triển phôi sớm ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Cho rằng phôi đó phát triển thành thể đột biến, thì nó có bao nhiêu dòng tế bào khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể? Hãy viết ký hiệu bộ NST của các dòng tế bào đó. Bài 76: Cho ngựa đen thuần chủng giao phối với ngựa trắng thuần chủng đồng hợp lặn, F 1 đều lông đen. Cho F1 lai phân tích thu được Fa có tỉ lệ 2 trắng: 1 đen: 1 xám. Khi cho F1 giao phối với ngựa xám thu được đời con có tỉ lệ 3 đen: 3 xám: 2 trắng. Hãy giải thích kết quả trên Bài 77: Ở Ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST giới tính X (không có alen trên Y). Cho giao phối giữa ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F 1 giao phối với nhau ở F2 thấy xuất hiện 48,75% ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Theo lý thuyết, hãy xác định: 1) Tần số hoán vị gen ở ở ruồi cái F1 . 2) Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại ở F2 . Bài 78: F1 có kiểu gen giảm phân. Hãy xác định tỉ lệ % từng loại giao tử tạo ra khi: a. Có hoán vị gen giữa M và m với tần số 10%; các cặp gen còn lại liên kết hoàn toàn. b. Có hoán vị gen giữa M và m với tần số 20%; giữa R và r với tần số 8%. Bài 79: Từ một cặp chuột xám, lông mịn cho giao phối với nhau người ta thu được thế hệ lai gồm 128 chuột con với tỉ lệ như sau. Biết rằng tính trạng màu lông do một cặp gen alen qui định. 78 chuột xám, lông mịn 19 chuột xám, lông thô 26 chuột trắng, lông mịn 5 chuột trắng, lông thô Hãy xác định qui luật di truyền chi phối các tính trạng trên và viết công thức lai của cặp chuột bố mẹ trên (không cần viết sơ đồ lai) Bài 80: Người ta tiến hành lai giữa hai cây thuốc lá có kiểu gen như sau: P: AaBB x AAbb. Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong các trường hợp sau: a. Con lai được tự đa bội hoá lên thành 4n. b. Do xảy ra đột biến trong giảm phân và tạo ra con lai 3n. Bài 81:Theo dõi sự di truyền tính trạng màu tóc của một gia đình qua 3 thế hệ, người ta thu được kết quả sau: Tính trạng màu tóc đen là trội hay lặn? Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình. Biết rằng màu tóc do gen nằm trong nhiễm sắc thể thường quy định và không xảy ra đột biến mới. Bài 82: ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh.B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu do 3 alen: trong đó 2


alen đồng trội là IA , IB và alen lặn là IO.Biết các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh, tóc quăn, nhóm máu A.Sinh con mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là: A. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBBIAIO B. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBbIAIO C. Bố AAbbIBIO x Mẹ aaBbIAIA D. Bố AabbIBIB x Mẹ aaBbIAIO Bài 83: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là A. 1/2 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/8 Bài 84: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử nào: A. XY và O. B. X, Y, XY và O. C. XY, XX, YY và O. D.X, Y, XX, YY, XY và O. A B O Bài 85 : Ở người nhóm máu A, B, O do 3 gen alen I , I , I quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IAIA, IAIO, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen I BIB, IBIO, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen IOIO , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen I AIB.Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu? A. IAIO x IAIB

B. IBIO x IAIB C. IAIB x IAIB D. IAIO x IBIO Bài 86 : Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)? A. 25% B. 33,3% C. 66,6% D.75% Bài 87: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là: A. 6,25% B.12,5% C. 50% D.25% Bài 88: Có hai chi em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Vậy kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là: A.IBIO và IAIO B. IAI và IAIO C. IBIO và IBIO D. IOIO và IAIO Bài 89:Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu B, em lấy chồng nhóm máu B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của hai chị em sinh đôi nói trên lần lượt là A.Nhóm AB và nhóm AB B. Nhóm B và nhóm A C. Nhóm A và nhóm B D. nhóm B và nhóm O Bài 90: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB,IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Bài 91:Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O ? Bài 92 : Một hỗn hợp có 4 loại nuclêôtit ( A,U,G,X ) với tỉ lệ bằng nhau. a) Tính tỉ lệ bộ ba không chứa A? b) Tính tỉ lệ bộ ba chứa ít nhất 1 A? Bài 93 : Một polinuclêôtit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp có tỉ lệ 4U : 1 A. a) Tính xác suất loại bộ ba chứa 3U trong các loại bộ ba từ hỗn hợp? b) Tính xác suất loại bộ ba chứa 2U, 1A trong các loại bộ ba từ hỗn hợp? c) Tính xác suất loại bộ ba chứa 1U, 2A trong các loại bộ ba từ hỗn hợp? d) Tính xác suất loại bộ ba chứa 3A trong các loại bộ ba từ hỗn hợp? Bài 94: Biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho đời con có bao nhiêu kiểu gen, kiểu hình? Bài 95: Biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho đời con có tỉ lệ kiểu gen aaBbDD là bao nhiêu, cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD- là bao nhiêu? Bài 96: Biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai ♂ AaBbDd x ♀ Aabbdd cho đời con có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng là bao nhiêu? Bài 97: Cho hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbDdEeFf giao phấn với nhau. Cho biết tính trạng trội là trội hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng. Tính tỉ lệ cá thể ở đời con có hiểu hình 3 trội : 2 lặn? Bài 98: Biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho đời con có tỉ lệ kiểu gen aabbdd là bao nhiêu? Bài 99: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định: a. Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội? b. Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 4 alen trội? c. Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm? Bài 100: Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. a. Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố? b. Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?


c. Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu? Bài 101: Ở người:alen IA qui định nhóm máu A, I B qui định nhóm máu B, I A và IB đồng trội nên người có kiểu gen I AIB có nhóm máu AB; IA và IB trội hoàn toàn so với IO.Gọi p, q và r lần lượt là tần số tương đối của các alen I A, IB và IO. Hãy xác định: a) Tần số người có nhóm máu B là bao nhiêu ? b) Một cặp vợ chồng có nhóm máu B, sinh 2 người con có tên là Huy và Lan. i) Xác suất Lan có nhóm máu O là bao nhiêu? ii) Xác suất cả Huy và Lan có nhóm máu O là bao nhiêu? Bài 102: Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu, khả năng tiết chất này là do gen lặn m gây nên. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, có tần số alen m là 0,6 ; có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (không tiết ra chất mathanetiol) chuẩn bị sinh con. a. Xác suất để cả 4 cặp vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp Mm là bao nhiêu %? b. Nếu cả 4 cặp vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp Mm, thì xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là bao nhiêu? Bài 103: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là: A. 1/4. B. 1/8. C. 1/2. D. 1/16. Bài 104: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường.Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Tính xác suất để họ: a. Sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bệnh bạch tạng b. Sinh người con thứ hai là trai và người con thứ 3 là gái đều bình thường c. Sinh 2 người con đều bình thường d. Sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường e. Sinh 2 người con cùng giới tính và đều bình thường f. Sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh Bài 105:Tính xác suất để một cặp vợ chồng sinh 4 người con: gồm một trai, ba gái? gồm một trai, ba gái, nhưng đầu lòng là trai? Bài 106:Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. a. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh ? b. Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh đứa con thứ hai là con trai không bệnh ? Bài 107: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có: a. KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn ? b. KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội ? c. Kiểu gen có 6 alen trội ? d. Kiểu gen có 4 alen trội ? A B O A B O Bài 108: Nhóm máu ở người do các alen I , I , I nằm trên NST thường qui định với I , I đồng trội và I lặn. a. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu nếu biết tần số người mang nhóm máu O là 25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền về các nhóm máu. b. Người chồng có máu A, vợ máu B.Họ sinh con đầu lòng thuộc nhóm máu O. Tính xác suất để : i) đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau . ii) 3 đứa con có nhóm máu khác nhau Bài 109: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở : a. 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. b. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác. c. Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y,gen III nằm trên cặp NST thường. Bài 110: Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con và muốn có được 2 người con trai và 1 người con gái. Khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu? Bài 111: Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định: - Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra? - Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra? - Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3? Bài 112: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: - Số loại KG, số KG đồng hợp về tất cả các gen - Số KG dị hợp về tất cả các gen, số KG dị hợp về một cặp gen - Số KG có ít nhất có một cặp gen dị hợp Bài 113: Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố? - Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu? Bài 114: Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định


người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con. Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu? Bài 115: Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt màu xanh.Tính trạng do một gen quy định nằm trên NST thường. Cho 5 cây tự thụ và sau khi thu hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các cây F1.Xác định: a/ Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh? b/ Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng? Bài 116: Ở người, bệnh u xơ nang do alen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, người bình thường mang alen A.Có hai cặp vợ chồng bình thường và đều mang cặp gen dị hợp.Hãy xác định : a/ Xác xuất để có 3 người con trai của cặp vợ chồng thứ nhất đều mắc bệnh b/ XS để có 4 người con của cặp VC thứ hai có 3 người bình thường và 1 người mắc bệnh Bài 117/ Một cặp vợ chồng bình thường có một đứa con bị bệnh u xơ nang. Đây là một bệnh hiếm gặp, được quy định bởi một đột biến lặn trên NST thường di truyền theo định luật Menden. Cặp vợ chồng này dự định sinh thêm con. Hãy tính xác suất để đứa con tiếp theo : a/ Mang gen bệnh. b/ Không bị bệnh Bài 118: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định,thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt.Cho giao phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỉ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Cho giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau.Về mặt lí thuyết thì xác suất để có được quả dài ở F3 : A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81 Bài 119: Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau đượcF2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là: A. 9/7 B. 9/16 C. 1/3 D. 1/9 Bài 120: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là: A. 0,5% B. 49,5 %. C. 98,02%. D. 1,98 %. Bài 121: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là A. 3/8 B. 3/16 C. 1/2 D. 1/4 Bài 122: Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ: A. 28/256 B. 56/256 C. 70/256 D. 35/256 Bài 123: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu? A. 3/ 16. B. 27/ 64. C. 9/ 16. D. 9/ 256. Bài 124: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Trong QT người cứ 100 người bình thường , trung bình có 1 người mang gen dị hợp về tính trạng trên. Một cặp vợ chồng không bị bệnh: a/ Xác suất sinh con bệnh: A. 0,025 B. 0,0025 C. 0,00025 D. 0,000025 b/ Xác suất sinh con trai bình thường: A. 0,49875 B. 0,4999875 C. 0,999975 D. 0,9875 11 c/ Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là: A. 0,75 B. 0,375 C. 0,999975 D. 0,4999875 Bài 125: Ở cừu, gen qui định màu lông nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lông trắng là trội hoàn toàn so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu ? A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/12 Bài 126: Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. XS để con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B là: A. 6,25% B. 12,5% C. 50% D. 25% Bài 127: Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là 25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A. 72,66% B. 74,12% C. 80,38% D. 82,64% Bài 128: U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quy luật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bố bị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người bình thường thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh. A. 0,3% B. 0,4% C. 0,5% D. 0,6% Bài 129: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có: a/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn A. 9/32 B. 15/ 32 C. 27/64 D. 42/64 b/ KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội


A. 156/256 B. 243/256 C. 212/256 D.128/256 c/ Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 15/64 Bài 130: Ở cừu, gen A - có sừng, gen a - không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết, hãy xác định : a/ Xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong QT ở F3: A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 3/16 b/ Xác suất gặp 1 con cừu đực không sừng trong QT ở F3 : A. 1/3 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/8 c/ Xác suất gặp 1 cá thể có sừng trong QT ở F3: A. 1/2 B. 1/4 C. 3/8 D. 1/3 Bài 131: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một? A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726 Bài 132: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 a/ Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G b/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U c/ Tỉ lệ bộ mã có 3 loại nu A,U và G d/ Tỉ lệ bộ mã có chứa nu loại A Bài 133: Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? A. 0,083 B. 0,063 C. 0,111 D. 0,043 Bài 134: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2. a/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu ? A. 0,31146 B. 0,177978 C. 0,07786 D. 0,03664 b/ Cho các cây F2 tự thụ, xác suất để F3 chắc chắn không có sự phân tính: A. 3/16 B. 7/16 C. 9/16 D.1/2 Bài 135: Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông, người vợ bình thường mang gen dị hợp về tính trạng mù màu. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ: a. Sinh con trai không bị mù màu b. Sinh con trai không bị máu khó đông c. Sinh con không bị 2 bệnh trên d. Sinh 2 người con có cả trai và gái đều bình thường đối với 2 bệnh trên Bài 136: Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội =24 a/ Số lượng NST ở thể 3 và thể 1 kép lần lượt là: A. 36 và 23 B. 36 và 24 C. 25 và 22 D. 25 và 66 b/ Số thể 3 tối đa của loài A. 12 B. 24 C. 15 D. 27 c/ Số thể một kép khác nhau có thể: A. 48 B. 66 C. 121 D. 132 Bài 137: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là: A. 3/8 B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4. Bài 138: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 3/32 B. 2/9 C. 4/27 D. 1/32 Bài 139: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4. Bài 140: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất lấy được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là: A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 27/64 Bài 141: Chiều cao cây do 5 cặp gen PLĐL tác động cộng gộp, sự có mặt mỗi alen trội làm cao thêm 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 220cm. Về mặt lý thuyết, phép lai AaBBDdeeFe x AaBbddEeFe cho đời con a) Cây có chiều cao 190cm chiếm tỉ lệ A. 45/128 B. 30/128 C. 35/128 D. 42/128 b) Cây có chiều cao 200cm chiếm tỉ lệ


A. 24/128 B. 30/128 C. 18/128 D. 21/128 Bài 142: Cho biết chiều cao cây do 5 cặp gen PLĐL tác động cộng gộp. Nếu P thuần chủng khác nhau n cặp gen tương ứng, đời F2 có số cá thể có kiểu hình chiều cao trung bình chiếm tỷ lệ? A. 1/4 B.1/8 C. 63/256 D.1/2 Bài 143: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh mù màu. a) Xác suất để trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu là: A. 20/64 B. 15/64 C. 10/64 D. 5/64 b) Xác suất để trong số 6 người con của họ có nam bình thường, nam mù màu, nữ bình thường , nữ mù màu là: A. 20/128 B. 195/512 C. 85/256 D. 15/512 Bài 144: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22 NST có nguồn gốc từ “Ông Ngoại” của mình : 23 23 23 23 A. 506/4 B. 529/4 C. 1/4 D. 484/4 Bài 145: Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh lấy vợ có nhóm máu B và sinh được người con có nhóm máu A, người em lấy vợ có nhóm máu O và sinh con đầu có nhóm máu O. Tính xác suất để: a. Cặp vợ chồng I sinh đứa con tiếp theo có nhóm máu khác người con đầu b. Cặp vợ chồng I sinh 2 người con có cùng nhóm máu c. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con có nhóm máu hoàn toàn khác nhau d. Cặp vợ chồng I sinh 3 người con nhưng chỉ thuộc 2 nhóm máu khác nhau e. Cặp vợ chồng II sinh 2 người con có nhóm máu khác nhau f. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu giống nhau g. Hai đứa con sinh ra từ 2 cặp vợ chồng trên có nhóm máu khác nhau Bài 146: Ở người 2n = 46 và giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. a) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được hai cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là: 2 23 23 21 23 21 23 A. (253) /4 B. 506/4 C. 253.3 /4 D. 506.3 /4 b) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất một cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là: 23 23 23 23 A. 1/4 B. 1-(1/4) C. 3/4 D. 1-(3/4) Bài 147: Một người vô tình bỏ nhầm 4 quả trứng không được thụ tinh chung với 6 quả trứng đã được thụ tinh và sau đó lấy ra ngẫu nhiên 5 quả cho ấp. Xác suất để số trứng đem ấp nở được ít nhất 1 con trống: A. 7,28% B. 41,12% C. 63,88% D. 85,34% Bài 148:Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do. Theo lý thuyết, a. Xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong quần thể ở F3: b. Xác suất gặp 1 con cừu đực không sừng trong quần thể ở F3 : Bài 149: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB.Xác suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là: A. 9/16 B. 9/32 C. 22/36 D. 11/36 Bài 150: Trong giảm phân I ở người, 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là: A. 0,008% B. 0,032% C. 0,3695% D. 0,739% Bài 151: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A.1/16 B.6/27 C. 12/27 D. 4/27 Bài 152: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng, người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn , mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất vợ chồng này sinh được 1 con gái tóc xoăn A. 5/12 B. 3/8 C. 1/4 D. 3/4 Bài 153: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 A. 1/64 B. 1/256 C. 1/16 D. 1/81 Bài 154: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 A. 1/64 B.1/256 C. 1/9 D. 1/81


Bài 155: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 A. 4/9 B. 2/9 C. 1/9 D. 8/9 Bài 156: Ở đậu hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, elan b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tình theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2 A. 4/9 B. 2/9 C. 1/9 D. 8/9 Bài 157: Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau được F 2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ F2 cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là: A. 9/7 B. 9/16 C. 1/3 D. 1/9 Bài 158: Ở đậu Hà lan: hạt trơn trội so với hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F 1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp quả đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là: A. 27/ 256. B. 27/ 64. C. 9/ 16. D. 9/ 256. Bài 159: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 3 người con cả trai, gái và ít nhất một người không bệnh A.126/256 B. 141/256 C. 165/256 D. 189/256 Bài 160: Bố mẹ, ông bà đều bình thường, bố bà ngoại mắc bệnh máu khó đông. Xác suất để cặp bố mẹ này sinh con mắc bệnh là bao nhiêu ? A. 75% B. 12,5% C. 25% D. 50% Bài 162: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắc trắng.Gen quy định màu mắt nằm trên D d D nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai : (AB/ab)X X x (AB/ab)X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 5%.

B. 7,5%.

C. 15%.

D. 2,5%.

Bài 163: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là A. 42,0%. B. 57,1%. C. 25,5%. D. 48,0%. A B O A B O Bài 164: Nhóm máu ở người do các alen I ,I ,I nằm trên NST thường quy định với I , I đồng trội và I lặn. a. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu nếu biết tần số người mang nhóm máu O là 25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền về các nhóm máu: A. 12% B. 25% C. 12,5% D. 6,25% b. Người chồng có nhóm máu A, vợ nhóm máu B. Họ sinh con đầu lòng thuộc nhóm máu O. Tính xác suất để : i) Hai đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau: A. 12,5% B. 25% C. 37,5% D. 50% ii) Ba đứa con có nhóm máu khác nhau: A. 6,25% B. 12,5% C. 25% D. 37,5%  Công thứ c bổ sung:  Xác suất sinh n con trong đó có c đứa con manh tính trạng A, k đứa con mang tính trạng B n! pcqkxr c!.k!.r! n là tổng số con c là số con mang tính trạng A p là xác suất sinh con mang tính trạng A k số con mang tính trạng B q là xác suất sinh con mang tính trạng B r là số con mang tính trạng C x là xác suất sinh con mang tính trạng C

QUẦ N THỂ TỰ PHỐ I  TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ ALEN  Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.  Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể.


Xét 1 gen gồm 2 alen, alen trội (A) và alen lặn (a), gen này nằm trên NST thường. Khi đó, trong QT có 3 KG khác nhau là AA, Aa, aa.  N là tổng số cá thể của QT  D là số cá thể mang KG AA  H là số cá thể mang KG Aa  R là số cá thể mang KG aa  Khi đó N = D + H + R  Gọi d là tần số của KG AA  d = D/N h là tần số của KG Aa  h = H/N r là tần số của KG aa  r = R/N (d + h + r = 1)  Cấu trúc di truyền của QT là d AA : h Aa : r aa  Gọi p là tần số của alen A; q là tần số của alen a p=

2D + H h 2R + H h =d+ ; q= =r+ 2 2N 2 2N

 VD1: Xét QT gồm 1000 cá thể, trong đó có 500 cá thể có KG AA, 200 cá thể có KG Aa, số còn lại có KG aa . a. Tính tần số các alen A và a của QT. b. Tính tần số các KG của QT, từ đó suy ra cấu trúc di truyền của QT.  VD2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. Tính tần số các alen A, a của quần thể  VD3: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị hợp tử và 300 sóc lông trắng.Biết tính trạng màu lông do một gen gồm hai alen quy định. Tính tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể.  NẾU QUẦN THỂ TỰ PHỐI KHỞI ĐẦU CÓ CẤU TRÚC DI TRUYỀN LÀ: 100% AA  Sự biến đổi tần số các kiểu gen của quần thể tự phối với 100% Aa ở thế hệ ban đầu được mô tả qua bảng: Số thế hệ Tỉ lệ thể dị hợp Tỉ lệ thể đồng hợp (AA+aa) Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp AA tự phối Aa còn lại tạo ra hoặc aa 0 1 0 0 1 1 1 (1/2) 1 - (1/2) [1 - (1/2)1] : 2 2 2 2 (1/2) 1 - (1/2) [1 - (1/2)2] : 2 3 (1/2)3 1 - (1/2)3 [1 - (1/2)3] : 2 … … … … n n n (1/2) 1 - (1/2) [1 - (1/2)n] : 2  Suy ra:  Sau mỗi thế hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp Aa giảm một nữa so với thế hệ trước đó  Khi n  ∞ thì tỉ lệ thể dị hợp Aa = lim [(1/2)n] = 0  Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp AA = aa = lim [1 - (1/2)n] : 2] = ½  Sự biến đổi tần số các kiểu gen của quần thể tự phối với 100% Aa ở thế hệ ban đầu được mô tả qua hình

 NẾU QUẦN THỂ TỰ PHỐI KHỞI ĐẦU CÓ CẤU TRÚC DI TRUYỀN: P0: dAA : hAa : r aa (d + h + r = 1)  Ta có sự biến đổi tần số các kiểu gen qua n thế hệ được biểu diễn qua bảng: Số thế hệ tự Tỉ lệ mỗi KG trong QT phối Aa AA aa 0 h d r 1 1 1 (1/2) . h d + [h - (1/2) . h] : 2 r + [h - (1/2)1 . h] : 2 2 2 2 (1/2) . h d + [h - (1/2) . h] : 2 r + [h - (1/2)2 . h] : 2 3 (1/2)3. h d + [h - (1/2)3 . h] : 2 r + [h - (1/2)3 . h] : 2 … … … … n n n (1/2) . h d + [h - (1/2) . h] : 2 r + [h - (1/2)n . h] : 2  VD: Cho 2 QT: QT1: 100% Aa QT2: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1 a. Tính tần số các alen A và a ở mỗi QT.


b. Xác định tỉ lệ thể dị hợp còn lại và tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra ở mỗi QT sau 5 thế hệ tự phối.  a. QT1:Tần số alen A = a = 1/2 = 0,5 QT2: Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8 Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2  b.QT1: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 1/25 = 0,03125 Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra là AA = aa = [1 - (1/2) 5] : 2 = 0,484375 QT2: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 0,2x1/2 5 = 0,00625 Tỉ lệ thể đồng hợp AA tạo ra là = 0,7 + [0,2 - (1/2) 5 . 0,2] : 2 = 0,796875 Tỉ lệ thể đồng hợp aa tạo ra là = 0,1 + [0,2 - (1/2) 5 . 0,2] : 2 = 0,196875

QUẦ N THỂ NGẪ U PHỐ I

 BÀI TẬ P XÁC ĐỊ NH SỐ KIỂ U GEN TỐ I ĐA TRONG QU Ầ N TH Ể :  TH1: Các gen nằm trên NST thường, phân li độc lập: GEN SỐ ALEN/GEN SỐ KIỂU GEN SỐ KG ĐỒNG HỢP SỐ KG DỊ HỢP I 2 3 2 1 II 3 6 3 3 III 4 10 4 6 … … … … … n r r( r + 1)/2 r r( r – 1)/2  Vậy trong trường hợp các gen nằm trên NST thường, phân li độc lập. Gọi r là số alen của một locut gen nào đó thì ta có:  Số kiểu gen tối đa trong quần thể: r + C2r hay r(r+1)/2  Với nhiều gen, các gen di truyền phân li độc lập thì số kiểu gen tối đa về tất cả các locut gen đó là: tích số kiểu gen của từng locut gen riêng rẽ.  Ví dụ:  Gen I có 2 alen A và a thì có 3 kiểu gen trong quần thể về locut gen này, các kiểu gen đó là: AA; Aa; aa  Gen qui định nhóm máu ở người có 3 alen: IA ; IB; i thì trong quần thể người có 6 kiểu gen là: Kiểu gen

Kiểu hình

IAIA Máu A IAi Máu A IBIB Máu B IBi Máu B IAIB Máu AB ii Máu O  TH2: Các gen nằm trên NST thường, liên kết gen( nhiều gen cùng nằm trên 1 NST): 

Đây là hiện tượng phổ biến trong thực tế, ví dụ người có 2n = 46 NST nhưng có chính xác 20.048 gen vậy trên 1 NST ở người có gần 500 gen  Với dạng này, ta coi nhiều gen cùng nằm trên 1 NST là một gen lớn, số alen của gen mới bằng tích số alen của các gen riêng rẽ, khi đó số kiểu gen tối đa trong quần thể lại quay về TH1  Gen I có 2 alen A và a; gen II có 2 alen B và b, biết rằng 2 gen này nằm trên 1 cặp NST thường. Số kiểu gen tối đa. (2+2) (2+2+1)/2 = 10 kiểu gen.  Tổng quát: gen I có n alen; gen II có m alen cùng nằm trên 1 cặp NST. Coi như một gen mới có số alen là r = n.m. khi đó số kiểu gen tối đa trong QT là r(r+1)/2.  TH3: Các gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y.  Xét một gen có r alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y ta có số KG:  Trên giới XX = r( r + 1)/2 (Vì cặp NST tương đồng nên giống như trên NST thường)  Trên giới XY = r ( vì alen chỉ có trên X,không có trên Y)  Vậy tổng số KG tối đa trong QT = r( r + 1)/2 + r  Lưu ý trong TH có nhiều gen cùng nằm trên NST X thì quay lại áp dụng TH2 rồi mới áp dụng TH3)  Ví dụ: Trong QT của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là:


 Ta coi cặp NST XX là cặp NST tương đồng nên khi viết KG với các gen liên kết với cặp NST XX sẽ giống với cặp NST thường nên ta có 21 loại KG tối đa khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b.ứng với trường hợp cặp XX là: A1 B A1b A1 B A1b A1b A2 b A1 B A1b A1 B , , , , , , A b A1b A2 B A2 b A2 b A1 B 1 A2 B A3 B A3 B A2 B A2 b , , A2 B A2 b A3 B A3 b , , A3 B A3 b

A2 B A2 b

A1 B A1b A1 B , , A3 B A3 b A3b

A3 B A3 b

A2 B A2 b A2 B , , A3 B A3 b A3b A

A

 (Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp XX: X B1 X B1 .....)  Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại KG khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1, A2, A A A A A A A3; lôcut hai có 2 alen là B và b là: X B1 Y , X B 2 Y , X B 3 Y X b 1 Y , X b 2 Y , X b 3 Y  Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là:21 + 6 = 27 loại KG  TH4: Các gen nằm trên NST giới tính Y không có alen trên X.  Nếu chỉ có gen nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng nằm trên X  Số kiểu gen tối đa trong quần thể đối với 1 gen = r ( với r là số alen)  Ví dụ: Gen I có 2 alen A và a nằm trên NST Y thì số kiểu gen tối đa là: 2 ( X AY và Xa Y)  TH5 : Các gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y  Xét một gen có r alen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y thì số kiểu gen tối đa trong quần thể là:  Trong giới XX: số kiểu gen r( r+1)/2  Trong giới XY: số kiểu gen là r2  Vậy tổng số kiểu gen trong QT là: r( r+1)/2 + r2.  Ví dụ:Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể ?  Ở giới XX sẽ có kiểu gen tối đa : 3(3+1)/2 = 6  Ở giới XY số kiểu gen là: 9  Vậy tổng có 9 + 6 = 15 kiểu gen  BÀI TẬ P XÁC ĐỊ NH SỐ KIỂ U GIAO PHỐ I TRONG QU Ầ N TH Ể :  TH1: Các gen nằm trên NST thường không tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai:  Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n + C2n (trong đó n là số kiểu gen)  Ví dụ:Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác. Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thể và số kiểu giao phối trong quần thể (không tính trường hợp thay đổi vai trò giới tính đực cái trong các kiểu giao phối).  Gen I(2 alen), gen II( 3 alen) nằm trên một cặp NST thì số kiểu gen là: 2.3(2.3+1)/2 = 21  Gen III(4 alen) nằm trên một cặp NST thường thì số kiểu gen là: 4(4+1)/2 = 10 kiểu gen  Số kiểu gen tối đa trong quần thể với 3 gen trên là: 21 x 10 = 210 kiểu gen.  Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 + C2210 = 22155  TH2: Các gen nằm trên NST thường có tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai:  Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n2 (trong đó n là số kiểu gen)  Ví dụ:Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở loài trong trường hợp các locut nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. 2(2 + 1) 3(3 + 1) 2( 2 + 1) 3(3 + 1)  Số loại kiểu gen khác nhau trong quần thể x x x = 324 2 2 2 2  Số kiểu giao phối có thể có: 324 x 324 = 104976  TH3: Các gen nằm trên NST giới tính:  Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể bằng tích số kiểu gen ở giới cái và số kiểu gen ở giới đực.


 Ví dụ: Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở loài trong các trường hợp Locut 1 và locut 2 cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, locut 3 và locut 4 cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y.  Số loại kiểu gen của hai giới trong quần thể 2 x3(2 x3 + 1) 2 x3( 2 x3 + 1) x = 441 2 2 2 x3(2 x3 + 1)  Giới XY: x2x3 = 126 2

 Giới XX:

 Số kiểu giao phối: 441 x 126 = 55.566  BÀI TẬ P VỀ TRẠ NG THÁI CÂN BẰ NG QUẦ N THỂ NGẪ U PHỐ I:  TH1: Xét TH một gen có 2 alen A với tần số p và a với tần số q; (p+q = 1)  Khi cân bằng cấu trúc DT của quần thể có dạng: p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1  VD1:Một QT ngẫu phối cân bằng di truyền có tần số các alen A/a = 0,3/0,7.Xác định cấu trúc di truyền của QT.  Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,09AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1  VD2:Chứng bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường gây nên. Tần số người bạch tạng trong QT người là 1/10000. Biết quần thể đạt cân bằng di truyền. Xác định tần số các alen và cấu trúc di truyền của QT.  Từ giả thuyết suy ra:  Tần số người bạch tạng trong quần thể là q2 = 1/10000 = 0,0001  q = 0,01 --> Tần số alen lặn (b) gây bạch tạng = 0,01  Tần số alen trội (B) là p = 1 - 0,01 = 0,99  Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,992 BB + 2x0,99x0,01 Bb + 0,012 bb = 1  Hay 0,9801 BB + 0,0198 Bb + 0,0001 bb = 1  TH2: Xét TH một gen có 3 alen với tần số p; q; r ; (p+q + r = 1)  Xét trường hợp một gen có 3 alen kí hiệu : A1 , A2 , A3 với các tần số tương đối tương ứng là :  p, q , r , trong đó p + q + r =1. Cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng là : (pA1 + qA2 + rA3) 2 = 1. Khai triển ra ta có biểu thức p2 A1A1 + q2 A2A2 + r2 A3A3 + 2pq A1A2 + 2pr A1A3 + 2qr A2A3 .  TH3: Sự cân bằng của quần thể khi tần số alen ở các cơ thể đực và cái khác nhau:  Ta xét trường hợp một gen với 2 alen : A và a  Giả thiêt rằng :  Tần số tương đối của A của phần đực trong quần thể là p’  Tần số tương đối của a của phần đực trong quần thể là q’  Tần số tương đối của A của phần cái trong quần thể là p’’  Tần số tương đối của a của phần cái trong quần thể là q’’  Khi đó cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ sau có thể nhận được bằng cách nhân 2 nhị thức sau : ( p’A +q’a ) ( p’’A + q’’a ) = p’p’’AA+( p’q’’+p’’q’)Aa + q’q’’aa  Đối với quần thể mới này có thể xác định ngay được giá trị mới của p và q ( kí hiệu là pNvà qN ). Căn cứ vào công thức xác định tần số tương đối của gen dựa vào tần số tương đối của các thể đồng hợp trội,lặn và dị hợp: 1 p N = p ' p ' ' + ( p 'q ' ' + p ' ' q ' ) 2

 Thay giá trị q= 1- p thì vế phải của dẳng thức có dạng : 1 1 p N = p ' p ' ' + p ' (1 − p ' ' ) + p ' ' (1 − p ' ) 2 2 pN =

1 1 1 1 p N = p' p' ' + p' − p' p' ' + p' ' − p' p' ' 2 2 2 2

1 ' 1 '' 1 ' p + p = ( p + p' ' ) 2 2 2

1

' ''  Cũng bằng cách tính tượng tự ta tính được: q N = (q + q ) 2  Những công thức này bao hàm cả định luât Hacdi- Vanbec xem như trường hợp thuần túy khi p’= p’’ và q’= q’’ . Từ kết quả trên quần thể có cấu trúc

p 2N AA + 2 p N q N Aa + q 2N aa  Sự cân bằng của quần thể sẽ đạt được ngay sau khi có sự ngẫu phối diễn ra cho thế hệ sau (giao phối ổn định ) .  VD:Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Tần số alen A của giới đực là 0,6 và của giới cái là 0,8.Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.


 Tần số alen a ở giới đực là 1 - 0,6 = 0,4; ở giới cái là 1 - 0,8 = 0,2  Cấu trúc di truyền của quần thể F1 sau ngẫu phối là (0,6A : 0,4a) (0,8A : 0,2a) = 0,48 AA : 0,44 Aa : 0,08 aa  F1 chưa đạt cân bằng di truyền  Tần số các alen của F1: p(A) = 0,48 + 0,22 = 0,7; q(a) = 1 - 0,7 = 0,3  Cấu trúc di truyền của quần thể F2 :(0,7A : 0,3a) (0,7A : 0,3a) = 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa  F2 đã đạt cân bằng di truyền.  TH4: Sự cân bằng của quần thể khi có 2 hay nhiều gen phân li độc lập  Xét gen I có 2 alen là alen A với tần số p; alen a với tần số q ; ( p+q = 1)  Xét gen II có 2 alen là alen B với tần số r; alen b với tần số s ; ( r+s = 1)  Khi CBDT quần thể có dạng: (pA + qa ) 2(rB + sb )2 = 1.  VD: Một QT của 1 loài thực vật có TL các KG trong QT như sau: P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB + 0,25 aaBb =1.Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên  Tách riêng từng cặp tính trạng, ta có: P : 0,35AA + 0,40Aa + 0,25aa = 1 và 0,15BB + 0,60Bb + 0,25bb = 1  Tần số các alen là: A = 0,55 ; a = 0,45; B = 0,45 ; b = 0,55.  TSKG ở F1 ,F2 ,…F5 không đổi và bằng: 0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa = 1 0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb = 1  Vậy TSKG chung: (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1  Vậy tần số các kiểu gen là: AABB = 0.3025 x 0.2025  Các kiểu gen khác tính tương tự.  TH5: Sự cân bằng của quần thể khi các gen nằm trên NST giới tính X.  Gen có 2 alen A và a nằm trên NST X không có alen trên Y, trong quần thể giao phối có các kiểu gen:  ♀: Có 3 kiểu gen: XAXA; XAXa ; XaXa  ♂: Có 2 kiểu gen: XAY; XaY.  Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen: X A X A , X A X a , X a X a , X AY , X aY  Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi xét trong phạm vi giới cái thì tần số các kiểu gen X A X A , X A X a , X a X a được tính giống trường hợp các alen trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec là: p2 X A X A + 2pq X A X a + q2 X a X a = 1.  Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực p X AY + q X aY =1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực).Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi một nửa khi xết trong phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng quần thể Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen trên NST trên NST X ( vùng không tương đồng) gồm 2 alen là: 0.5p2 X A X A + pq X A X a + 0.5q2 X a X a + 0.5p X AY + 0.5q X aY = 1.  VD: Một quần thể người gồm 20 000 người, có 4 nữ bị máu khó đông. Hãy xác định số nam bị máu khó đông. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng (tỷ lệ nam nữ 1:1).  Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước X A quy định kiểu hình bình thường, Xa quy định kiểu hình máu khó đông.  Tỷ lệ nam : nữ ở người xấp xỉ 1:1, tính theo lý thuyết số nữ trong quần thể này là 10 000 người, số nam 10 000 người.  Vì quần thể ở trạng thái cân bằng, tần số tương đố các alen ở giới đực và giới cái giống nhau nên cấu trúc di truyền của giới nữ có dạng: p2 XAXA+2pq XAXa +q2 XaXa = 1.  Tỷ lệ nữ giới bị bệnh trong quần thể là:

2

a

a

=

 Tần số tương đối các alen ở giới nam là: q = 0,02; p = 0,98 máu khó đông ở nam giới = 0,02

q = 0,02; p = 0,98. tỷ lệ kiểu gen XaY = 0,02

tỷ lệ kiểu hình

số nam giới bị bệnh máu khó đông trong quần thể là: 0,02. 10000 = 200

 DẠ NG BÀI TẬ P ĐẶ C BIỆ T: (QUẦ N THỂ CHỊ U TÁC ĐỘ NG CỦ A CÁC NHÂN TỐ TIẾ N HÓA NHƯ CHỌ N LỌ C VÀ ĐỘ T BIẾ N).  Dạng 1: Quần thể chịu tác động của CLTN.  Giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc) và hệ số chọn lọc. Giá trị thích nghi (w) + Hệ số chọn lọc (s) = 1  Tần số kiểu gen sau 1 thế hệ chọn lọc:  Giả sử quần thể ban đầu có cấu trúc: dAA + hAa + raa = 1  Giá trị thích nghi của từng kiểu gen AA, Aa, aa lần lươt là w 1, w2, w3  Tần số kiểu gen từng loại sau khi xẩy ra chọn lọc là:


(d. w1)AA + (h. w2)Aa + (r. w3)aa = d.w1 + h.w2 + r. w3 [d.w1/(d.w1 + h.w2 + r.w3)]AA + [h.w2/(d.w1 + h.w2 + r.w3)]Aa +[r.w3/(d.w1 + h.w2 + r.w3)]aa = 1  VD:Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây không kết hạt ở thế hệ F 1 là bao nhiêu?  Vì cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt nên cấu trúc của quần thể P tham gia sinh sản là: 0,45 AA + 0,3 Aa + 0 aa = 0,45 + 0,30. Chia cả hai vế cho 0,75 ta có: 0,6 AA + 0, 4 Aa = 1  Tỉ lệ cây không có khả năng kết hạt ở thế hệ F1: 0,4 x 1/4 = 0,1.  Dạng 2: Quần thể chịu tác động của quá trình đột biến:  Giả sử quần thể có tần số alen A trước đột biến là p o, tần số alen a trước đột biến là qo  Tần số alen A sau 1 thế hệ đột biến là p 1, tần số alen Asau n thế hệ đột biến là p n, tần số alen a sau 1 thế hệ đột biến là q1, tần số alen a sau n thế hệ đột biến là qn  Nếu đột biến alen A thành a (đột biến thuận) với tần số là u:  Sau 1 thế hệ đột biến tần số mỗi loại alen là: p1 = po – po .u = po (1- u) q 1 = 1 – p1  Sau n thế hệ đột biến thì tần số mỗi loại alen là: pn = po (1- u)n = po .e-u.n (Biết e = 2,71, vì u rất nhỏ nên đặt po (1- u)n = po .e-u.n ) q n = 1 – pn  Nếu đột biến alen a thành A (đột biến nghịch) với tốc độ là v  Sau 1 thế hệ đột biến thì tần số mỗi loại alen là: q1 = qo – qo.v = qo (1- v) p 1 = 1 – q1  Sau n thế hệ đột biến thì tần số mỗi loại alen là: qn = qo (1- v)n = qo .e-v.n p n = 1 – qn  VD: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các alen là: 0,7A: 0,3a. Giả sử xẩy ra đột biến alen A thành a với tần số là 10-4 và không xét đến tác động của các nhân tố khác. Tính tần số alen A và a sau 1 thế hệ đột biến và nhận xét sự biến thiên tần số alen A, a.  Gọi p, q là tần số alen A, a  Tần số alen A,a sau 1 thế hệ đột biến là: p(A) = 0,7 – 0,7. 10-4 = 0,69993 q(a) = 1- 0,69993 = 0,30007  Nhận xét: p(A) giảm, q(a) tăng  DU NHẬP GEN VA CHON LỌC TRONG QUẦN THỂ - p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận ∆p = M (P - p) - P là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho - M là tỷ lệ số cá thể nhập cư - ∆p lượng biến thiên về tần số alen trong quần thể nhận Bài 1: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các trường hợp: a) 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 b) Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác A. 156 B. 184 C. 210 D. 242 Bài 2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui định nhóm máu do 3alen : IA ; IB (đồng trội )và IO (lặn).Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên : A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình Bài 3: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB,IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Bài 4: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:Số KG ĐH về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60 Bài 5: Số KG ĐH về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là: A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390 Bài 6 Số KG dị hợp A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660 Bài 7: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số KG tối đa trong QT A. 154 B. 184 C. 138 D. 450


Bài 8: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường.Số kiểugen tối đa trong QT: A. 181 B. 187 C. 5670 D. 237 Bài 9: Ở người gen A Quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là: A.42 B.36 C.39 D.27 Bài 10 Trong QT của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27 Bài 11: Mét loµi thùc vËt giao phÊn, xÐt mét gen cã 2 alen, alen A quy ®Þnh mµu hoa ®á tréi kh«ng hoµn toµn so víi alen a quy ®Þnh mµu hoa tr¾ng, thÓ dÞ hîp vÒ cÆp gen nµy cã hoa mµu hång. QuÇn thÓ nµo s©u ®©y cña loµi trªn ®ang ë tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn? A. QuÇn thÓ gåm c¸c c©y cã hoa mµu ®á vµ c¸c c©y hoa mµu hång. B. QuÇn thÓ gåm tÊt c¶ c¸c c©y ®Òu cã hoa mµu ®á. C. QuÇn thÓ gåm c¸c c©y cã hoa mµu ®á vµ c¸c c©y cã hoa mµu tr¾ng. D. QuÇn thÓ gåm tÊt c¶ c¸c c©y ®Òu cã hoa mµu hång.

Bài 12: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là A. 30 B. 15 C. 84 D. 42 Bài 13: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 % Bài 14: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối. A.0,57AA:0,06Aa:0,37aa B.0,7AA:0,2Aa;0,1aa C.0,36AA:0,24Aa:0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 15: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ là : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Bài 16: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 16: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 17: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 18 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. Bài 19. Mét quÇn thÓ thùc vËt cã tØ lÖ c¸c kiÓu gen ë thÕ hÖ xuÊt ph¸t (P) lµ 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. TÝnh theo lÝ thuyÕt, tØ lÖ c¸c kiÓu gen cña quÇn thÓ sau 3 thÕ hÖ tù thô phÊn b¾t buéc (F 3) lµ: A. 0,425 AA : 0,050 Aa : 0,525 aa. B. 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. C. 0,375 AA : 0,100 Aa : 0,525 aa. D. 0,35 AA : 0,20 Aa : 0,45 aa. Bài 20: ë mét quÇn thÓ ngÉu phèi, xÐt 2 gen: gen thø nhÊt cã 3 alen, n»m trªn ®o¹n kh«ng t¬ng ®ång cña NST giíi tÝnh X; gen thø 2 cã 5 alen, n»m trªn NST thêng. Trong trêng hîp kh«ng x¶y ra ®ét biÕn, sè lo¹i kiÓu gen tèi ®a vÒ c¶ hai gen trªn cã thÓ ®îc t¹o ra trong quÇn thÓ nµy lµ A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. Bài 21: ë mét loµi thùc vËt, gen A quy ®Þnh h¹t cã kh¶ n¨ng n¶y mÇm trªn ®Êt bÞ nhiÔm mÆn, alen a quy ®Þnh h¹t kh«ng cã kh¶ n¨ng nµy. Tõ mét quÇn thÓ ®ang ë tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn thu ®îc tæng sè 10000 h¹t. §em giao c¸c h¹t nµy trªn mét vïng ®Êt bÞ nhiÔm mÆn th× thÊy cã 6400 n¶y mÇm. Trong sè c¸c h¹t n¶y mÇm, tØ lÖ h¹t cã kiÓu gen ®ång hîp tÝnh theo lÝ thuyÕt lµ A. 36%. B. 25%. C. 16%. D. 48%. Bài 22. ë ngêi, gen A quy ®Þnh m¾t nh×n mµu b×nh thêng, alen a quy ®Þnh bÖnh mï mµu ®á vµ lôc; gen B quy ®Þnh m¸u ®«ng b×nh thêng, alen b quy ®Þnh bÖnh m¸u khã ®«ng. C¸c gen nµy n»m trªn NST giíi tÝnh X, kh«ng cã alen t¬ng øng trªn Y. Gen D quy ®Þnh thuËn tay ph¶i, alen d quy ®Þnh thuËn tay tr¸i n»m trªn NST thêng. Sè kiÓu gen tèi ®a vÒ 3 l« cót trªn trong quÇn thÓ ngêi lµ A. 27. B. 36. C. 39. D. 42.

Bài 23: Cấu trúc DT của một QT như sau: 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn sau 1 thế hệ là: A. 30% B. 5,25% C. 35% D. 12,25%


Bài 24: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là A. 0,96%. B. 3,25%. C. 0,04%. D. 1,92%. Bài 25 Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là A. 96%. B. 32%. C. 90%. D. 64%. Bài 26: xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. B. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa. Bài 27: Cho biết D-: hoa đỏ, dd: hoa trắng Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 300DD: 400Dd : 300dd. Sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là: A. 52,5% hoa đỏ: 47,5% hoa trắng B. 47,5% hoa đỏ: 52,5% hoa trắng C. 55% hoa đỏ: 45% hoa trắng D. 45% hoa đỏ: 55% hoa trắng Bài 28: Ở người gen A Quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen qui định nhóm máu có 3 alen nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là: A. 42 B. 84 C. 39 D. 27 Bài 29: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,4AA : 0,40Aa : 0,2aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,625AA : 0,25Aa : 0,125aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 30: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8; phần đực tần số alen a là 0,4.Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: A.0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B.0,49AA : 0,42Aa ; 0,09aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa Bài 31: Quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 32: Xét quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân kiểu gen F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Bài 33: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 34:: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Bài 35: Về nhóm máu A, O, B của một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền.Tần số alen I A = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là: A.0, 3; 0,4; 0,26; 0,04 B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04 C.0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D. 0,05; 0,81; 0,10;0,04 Bài 36: Ở người gen qui định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định dạng tóc có 2 alen (B, b) gen qui định nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người là: A.54 B.24 C.10 D.64 Bài 37: Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về 2 gen trên là: A.30 B.60 C. 18 D.32 Bài 38: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là: A.90 B.2890 C.1020 D.7680


Bài 39: Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ, sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ các cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau: A. 0,0525 B,0,60 C.0,06 D.0,40 Bài 40: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là: A. 27 B. 19 C. 16 D. 8 Bài 41: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Xác định:Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người? A. 84 B. 90 C. 112 D. 72 Bài 42: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 3, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường. Số kiểu gen tối đa trong QT: A. 11340 B. 11807 C. 2301 D. 2370 Bài 43: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen cả 2 gen này cùng nằm trên NST giới tính X (không có alen tương ứng nằm trên Y) gen B nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: A. 125 B. 85 C. 195 D. 2485 Bài 44: Tần số tương đối của alen A trong phần đực của quần thể ban đầu là 0.5 qua ngẫu phối quần thể F2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc di truyền là 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa.Tần số tương đối của mỗi alen của phần cái ở quần thể ban đầu A. A= 0.6, a= 0.4 B. A=0.8, a=0.2 C. A= 0.5 a= 0.5 D. A= 0.7 a = 0.3 Bài 45: Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau trong một quần thể đang cân bằng di truyền. Gen a có tần số 0,2 gen B có tần số 0,8. Kiểu gen AABb trong quần thể chiếm tỷ lệ: A. 0,2048 B. 0,1024 C. 0,80 D. 0,96 Bài 46: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong KG có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một QT mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. TL mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là A. 16% B. 2% C. 32% D. 8% Bài 47: Một QT co TS KG ban đầu là 0,4AA:0,1aa:0,5Aa. Biết rằng các cá thẻ dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của thể ĐH. Các cá thể có KG AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì TS cá thể có KG dị hợp tử sẽ là? A. 16,67% B.12,25% C.25,33% D.15,20% Bài 48: Một QT người trên một hòn đảo có 100 phụ nữ và 100 người đàn ông trong đó có 4 người đàn ông bị bệnh máu khó đông. Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, QT ở trạng thái CBDT. TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh là A. 0.0384. B. 0.0768. C. 0.2408. D. 0.12 Bài 49: QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu? A) p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B) p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C) p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D) p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 Bài 50 : Một QT có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số KG đồng hợp về 3 gen có được trong QT ngẫu phối nói trên là: A. 2700 B. 600 C. 120 D. 81 Bài 51: Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X Qđ, màu lông hung do alen d, lông đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được TS alen D là: 89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác định TS alen tuân theo định luật Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là: A.335, 356 B.356, 335 C. 271, 356 D.356, 271 Bài 52: Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định; alen trội tương ứng (A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một hòn đảo cách ly có 5800 người sinh sống, trong đó có 2800 nam giới. Trong số này có 196 nam bị mù màu.Tần số kiểu gen đồng hợp trội ở nữ giới khi ở trạng thái cân bàng: A. 0,8649 B. 0,49 C. 0,849 D. 0,64 Bài 53: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,4. Phần đực tần số alen a là 0,4.Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền? A. 0,25AA+0.5Aa+ 0,25aa = 1 B. 0,36AA+0,48Aa+ 0,16aa = 1 C. 0,09AA+0,42Aa+ 0,49aa = 1 D. 0,16AA+0,48Aa+ 0,36aa = 1 Bài 54: Bệnh mù màu do gen lặn liên kết với NST X.Trong QT CBDT có 8000 người với TL nam, nữ bằng nhau, trong đó có 10 người nữ bị mù màu thì số người nam bị mù màu trong QT là A. 10 người B. 100 người. C. 200 người D. 250 người. Bài 55: Một quần thể cosCTDT: 0,5AA+ 0,4Aa + 0,1 aa= 1, giá trị thích nghi của các kiểu gen lần lượt là: 1;0;1. Tần số kiểu gen đồng hợp trội sau 5 thế hệ tự phối là


A. 1/6 B. 1/9 C. 5/6 D. 1/6 Bài 56: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 10 6 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. tần số người có kiểu gen dị hợp là: A. 1,98. B. 0,198. C. 0,0198. D. 0,00198 Bài 57: Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên qua 3 thế hệ tự phối. A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 58: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 % Bài 59:Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa , thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Bài 60: Quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 61: Xét quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân kiểu gen F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Bài 62: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Bài 63: Một quần thể Thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 64: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. Bài 65: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Bài 66:Trong một quần thể động vật giao phối, một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số của alen A và q là tần số của alen Quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen của quần thể tuân theo công thức: A. p2 + 4pq + q2 = 1. B. p2 + q2 = 1. C. p2 + pq + q2 = 1. D. p2 + 2pq + q2 = 1. Bài 67: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là A. 1/4. B. (1/2)4. C. 1/8. D. 1- (1/2)2. Bài 68: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5. Bài 69: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là: A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256 Bài 70: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là A. 46,8750%. B. 48,4375%. C. 43,7500%. D. 37,5000%. Bài 71: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là: A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,3; a = 0,7. Bài 72: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1. Tần số alen A và a lần lượt là A. 0,5 và 0,5. B. 0,2 và 0,8. C. 0,6 và 0,4. D. 0,7 và 0,3. Bài 73:Quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là A. 0,3 và 0,7. B. 0,6 và 0,4. C. 0,4 và 0,6. D. 0,5 và 0,5. Bài 74: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quần thể đó là: A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,3; a = 0,7.


Bài 75: Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là: A. A = 0,73; a = 0,27. B. A = 0,27; a = 0,73. C. A =0,53; a =0,47. D. A = 0,47; a = 0,53. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? Bài 76: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. Bài 77: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa. Bài 78: Quần thể giao phối nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa. B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa. D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. Bài 79: Giả sử một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát tất cả các cá thể đều có kiểu gen Bb. Nếu tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này tính theo lí thuyết ở thế hệ F 1 là A. 0,42BB : 0,16Bb : 0,42bb. B. 0,50BB : 0,25Bb : 0,25bb. C. 0,37BB : 0,26Bb : 0,37bb. D. 0,25BB : 0,50Bb : 0,25bb. Bài 80: Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen 0,1EE : 0,2Ee : 0,7ee. Tính theo lí thuyết thì ở F4 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là A. 0,25EE : 0,50Ee : 0,25ee. B. 0,64EE : 0,32Ee : 0,04ee. C. 0,04EE : 0,32Ee : 0,64ee. D.0,09EE : 0,42Ee : 0,49ee. Bài 81: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F 3) là: A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. Bài 82: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2. C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4. Bài 83: Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800. Bài 84: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong QT A. 0,5A và 0,5a. B. 0,6A và 0,4a. C. 0,4A và 0,6a. D. 0,2A và 0,8a. Bài 85: Trong 1 quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:. A. 72% B. 81% C. 18% D. 54% Bài 86: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là A. 64%. B. 16%. C. 32%. D. 4%. Bài 87: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là A. 42,0%. B. 57,1%. C. 25,5%. D. 48,0%. Bài 88: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là: A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa. C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa. D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa. Bài 89: Một quần thể tự thụ ở F0 có tần số KG: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt thì tần số kiểu gen động hợp trội trong QT là: A. 0,602 B. 0,514 C. 0,584 D. 0,542 Bài 90: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Bài 91: Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên ? A. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới


B. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a D. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối Bài 92:Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa. Bài 93: Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cá thể di hợp là bao nhiêu? biết không có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau. A. 0.0525 B. 0.6 C. 0.06 D. 0.4 Bài 94: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%. B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%. Bài 95: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền (theo định luật Hacđi- Vanbec)? A. 100% Aa. B. 25% AA: 50% aa : 25% AA. C. 100% aa. D. 36% Aa : 48% Bài 96: Một quần thể P có 15% cá thể mang kiểu gen AA. Trải qua 1 số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ dị hợp tử ở F 4 còn lại là 3,125%. Biết rằng gen A: cây cao trội hoàn toàn so với a: cây thấp. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể P là: A.65% cao, 35% thấp. B. 15% cao, 85% thấp. C. 40% cao, 60% thấp. D. 35% cao, 65% thấp. Bài 97: Trong 1 quần thể giao phối tự do xét 1 gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 87,36%. B. 75%. C. 81,25%. D. 56,25%. Bài 98: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%. Bài 99: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền , xét 1 gen có 2 alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể này là: A. 32% B. 16% C. 37,5% D. 3,2%. Bài 100: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Bài 101: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,60Aa ; 0,30AA ; 0,10aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen Aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 là: A. 0,65AA; 0,15Aa ; 0,20aa B. 0,70AA; 0,30aa C. 0,7825AA; 0,075Aa ; 0,2125aa D. 0,75AA; 0,25aa Bài 102: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa Bài 103: Ở cừu , lông dài do gen D , lông ngắn do gen d quy định, Khi kiểm tra một đàn cừu, người ta phát hiện cừu lông ngắn chiếm 1% giả sử đàn cừu có 50000 con và đã đạt được trạng thái cân bằng di truyền, số cừu lông dài thuần chủng A. 25000 B. 15000 C. 40500 D. 49500 Bài 104: Xét tính trạng lặn mắt trắng ở ruồi giấm do gen s quy định nằm trên NST X (Không có gen tương ứng trên Y) . Một quần thể ruồi giấm 1800 người ta đếm được 30 ruồi mắt trắng, trong số đó ruồi cái mắt trắng bằng 2/3 ruồi đực. Tần số alen s trong quần thể ruồi là: A. 0,01 B. 0,1 C. 0,09 D. 0,7 Bài 105: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu? A. 16% B. 2% C. 32% D.8% Bài 106: Theo số liệu thống kê từ việc khảo sát một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn như sau: Mèo lông đen Mèo lông hung Mèo tam thể Tổng số Mèo đực 311 42 0 353 Mèo cái 277 7 54 338 Cho biết quần thể mèo trên ở trạng thái cân bằng Hacđi Vanbec. Tần số tương đối của alen D là: A. 0,01 B. 0,893 C. 0,55 D. 0,09


Bài 107: Ở người, tính trạng hói đầu do 1 gen nằm trên NST thường (gen gồm 2 alen), gen này là trội ở đàn ông nhưng lại là lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng gồm 10.000 người đàn ông thì có 7225 người không bị hói đầu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao nhiêu người không bị hói đầu? A. 7225 B. 9225 C. 9775 D. 5000 Bài 108: Một quần thể có tần số alen ở hai giới như sau. Giới cái: p A= 0,5; qa= 0,5. Giới đực pA=0,3; qa=0,7. Quần thể cần bao nhiêu thế hệ giao phối tự do ngẫu nhiên để đạt được trạng thái cân bằng di truyền A.1 B.2 C.3 D.quần thể đã cân bằng. Bài 109: Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau trong một quần thể đang cân bằng di truyền. Gen a có tần số 0,2 gen B có tần số 0,8. Kiểu gen AABb trong quần thể chiếm tỷ lệ: A. 0,2048 B. 0,1024 C. 0,80 D. 0,96 Bài 110: Trong quần thể ngẫu phối ở trang thái cân bằng, xét locus có 2 alen. Tần số 2 alen này bằng bao nhiêu để tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất A= 0.6, a= 0.4 B. A=0.8, a=0.2 C. A= 0.5 a= 0.5 D. A= 0.7 a = 0.3 Bài 111: Tần số tương đối của alen A trong phần đực của quần thể ban đầu là 0 .5 qua ngẫu phối quần thể F 2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc di truyền là 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa. TS tương đối của mỗi alen của phần cái ở quần thể ban đầu là A. A= 0.6, a= 0.4 B. A=0.8, a=0.2 C. A= 0.5 a= 0.5 D. A= 0.7 a = 0.3 Bài 112: Trong một quần thể giao phối, tần số tương đối gen A là 0,5. Tần số đột biến của gen A thành gen a qua mỗi thế hệ đều là 10-5, sau bao nhiêu thế hệ thì tần số tương đối của gen A sẽ giảm đi một nửa: A. 16 B. 100 C. 1000 D. 69000 Bài 113: Cấu trúc di truyền của QT ban đầu: 0.3AA + 0.4Aa + 0.3aa = 1. Quá trình đột biến làm alen A thành a với tỷ lệ là 0,02. Nếu đây là quần thể ngẫu phối thì qua 4 thế hệ ngẫu phối tỷ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu? A. 0,5 B. 0,42 C. 0.46 D. 0,48 Bài 114: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là A. 30 B. 60 C. 18 D. 32 Bài 115: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 54 B. 24 C. 10 D. 64 Bài 116: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là A. 30 B. 15 C. 84 D. 42 Bài 117: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Bài 118: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định. a) Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 b) Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là: A. 42 B. 36 C. 30 D. 28 Bài 119: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các trường hợp: a) 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 b) Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường, gen III nằm trên cặp NST thường khác A. 156 B. 184 C. 210 D. 242 c) Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen III nằm trên cặp NST thường. A. 210 B. 270 C. 190 D. 186 Bài 120: Gen I có 3alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể A. 154 B. 184 C. 138 D. 214 Bài 121:Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27 Bài 125: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen cả 2 gen này cùng nằm trên NST giới tính X (không có alen tương ứng nằm trên Y) gen B nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: A. 125 B. 85 C. 1260 D. 2485


Bài 126: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường. Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên? A. 12 B. 15 C.18 D. 24 Bài 127: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là: A. 27 B. 19 C. 16 D. 8 Bài 128: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người? A. 84 B. 90 C. 112 D. 72 b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu? A. 1478 B. 1944 C. 1548 D. 2420 Bài 129: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT: a) Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60 b) Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là: A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390 c) Số kiểu gen dị hợp A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660 Bài 130: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen IV và V cùng nằm trên một cặp NST thường. Số kiểu gen tối đa trong QT: A. 181 B. 187 C. 231 D. 237 Bài 131:Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là: A. 0,5% B. 49,5 %. C. 98,02%. D. 1,98 %. Bài 132: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r . Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu? (RR, Rr: dương tính, rr:âm tính). 40 40. 40 A. (0,99) . B. (0,90) . C. (0,81) . D. 0,99. Bài 133:Người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 lô cút trên trong quần thể người là A. 27. B. 36. C. 39 D. 42. Bài 134: Trong duần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong QT này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27 Bài 135: Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn quy định tính trạng bệnh, alen trội quy định tính trạng bình thường. Tỉ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208. Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng quần thể có sự cân bằng di truyền về tính trạng trên. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là A. 1,92% B. 1,84% C. 0,96% D. 0,92% Bài 136: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem giao các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là A. 36%. B. 25%. C. 16%. D. 48%. 6 Bài 137: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Ở huyện A có 10 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu dị hợp là: A. 1,98. B. 0,198. C. 0,0198. D. 0,00198 Bài 138: Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn Qđ tính trạng bệnh, alen trội Qđ tính trạng bình thường. TL người bị bệnh trong QT người là 0,0208. Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng QT có sự CBDT về tính trạng trên.XS sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là A.1,92% B.1,84% C.0,96% D.0,92% Bài 139: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứngquyđịnh da bình thường. Giả sử trong QT người, cứ trong 100 người da bình thường thì có mộtngười mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là: A. 0,005%. B. 0,9925%. C. 0,0075%. D. 0,9975%


Bài 140: Sơ đồ dưới đây cho thấy phả hệ 3 đời ghi lại sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ và dái tai chúc. a) Xác định kiểu gen của các thành viên trong phả hệ mà em có thể xác định được. b) Nếu cặp vợ chồng 8 và 9 quyết định sinh thêm con thì xác suất để đứa con này là con trai có tóc quả phụ và dái tai chúc là bao nhiêu? Biết rằng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các NST thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Bài 141: Ở chuột lang, kiểu hình lông đốm được quy định bởi một gen gồm hai alen A và a. Nếu có alen A thì chuột có kiểu hình lông đốm. Sau khi điều tra một quần thể, các học sinh tìm thấy 84% chuột có kiểu hình lông đốm. Giả sửquần thể ở trạng thái cân bằng Hácđi-Venbec. a) Hãy tính tần số alen A. b) Vào một ngày, tất cả các chuột không có kiểu hình lông đốm trong quần thể bị chuyển đi nơi khác. Tần số chuột không có kiểu hình lông đốm của quần thể ở thế hệ sau là bao nhiêu? Bài 142: Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn ở một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1 : 1. Mỗi cá thể cái đẻ khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp theo là 50.000 cá thể và tỷ lệ giới tính vẫn là 1 : 1. a) Tỷ lệ sống sót trung bình tới giai đoạn trưởng thành của trứng là bao nhiêu? b) Quần thể chuồn chuồn có khuynh hướng tăng trưởng số lượng nhanh hay chậm? Giải thích. Bài 143: Trong một quần thể, xét một gen có 2 alen A và a nằm ở nhiễm sắc thể thường. Quần thể cá thể đực có p(A) = 0,8; q(a) = 0,2; quần thể cái có p(A) = 0,6;, q(a) = 0,4. Qua ngẫu phối, xác định: a. Tỉ lệ phân bố kiểu gen ở F1? b. Tỉ lệ phân bố kiểu gen ở F2? c. Tỉ lệ phân bố kiểu hình ở F1 trong trường hợp trội hoàn toàn? d. Tỉ lệ phân bố kiểu hình ở F2 trong trường hợp trội không hoàn toàn? Bài 144: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tần số alen A của giới đực là 0,6 và của giới cái là 0,8. a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. b) Sau khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi nên tất cả các kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng sinh sản. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối. Bài 145: Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: A1: nâu, A2: hồng, A3: vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 720 con; màu hồng có 1100 con; màu vàng có 180 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền. a- Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu. b- Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên. Bài 146: a. Cho bản đồ di truyền của 3 gen như hình vẽ. Biết rằng trong mỗi đoạn giữa A và B, giữa B và D chỉ có một điểm trao đổi chéo duy nhất. Nếu chỉ một trong hai trao đổi chéo xảy ra thì được gọi là trao đổi chéo đơn, nếu hai trao đổi chéo xảy ra đồng thời thì được gọi là trao đổi chéo kép. Mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho Pt/c: , tạo ra F1, cho F1 lai phân tích tạo ra Fa gồm 8 loại kiểu hình khác nhau. - Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu hình (theo lí thuyết) ở Fa. - Nếu cho F1 x F1, thì F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? b. Giả sử gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai và gen thứ ba đều có 2 alen. Cả 3 gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường tương đồng, tính số loại kiểu gen tối đa liên quan đến 3 gen này. Bài 147: Một loài thực vật thụ phấn tự do có gen D quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen d quy định hạt dài. Gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Hai cặp gen D,d và R, r phân ly độc lập. Khi thu hoạch một quần thể cân bằng di truyền người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ; 4,75% hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. a) Hãy tính tần số các alen (D,d,R,r) và tần số các kiểu gen của từng tính trạng trong quần thể nêu trên. b) Hãy tính tần số các kiểu gen trong quần thể nêu trên khi xét chung cả hai tính trạng. Bài 148: a. Ở người gen a nằm trên NST thường gây bệnh bạch tạng, gen A quy định người bình thường, quần thể đã cân bằng di truyền. Biết tần số alen a trong quần thể là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng bình thường, mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đứa con. Hãy tính xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa con bị bệnh? b. Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn (I 3) là: 0,35AA + 0,1Aa + 0,55aa =1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát Io? c. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Khi cho cây hoa đỏ dị hợp tự thụ phấn, kết quả thu được tỉ lệ kiểu hình 5,25 đỏ: 1 trắng. Hãy giải thích và viết sơ đồ lai?


Bài 149: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen: - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa a) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. b) Sau khi quần thể dạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối. Bài 150: Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về thành phần kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ các cá thể thân đen chiếm 36%.Người ta chọn ra ngẫu nhiên 20 cặp đều có thân xám, cho chúng giao phối theo từng cặp. Tính xác suất để cả 20 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử. (Biết rằng tính trạng màu thân do một cặp gen quy định, thân xám trội so với thân đen). Bài 151: Trong một quần thể giao phối có sự cân bằng về thành phần kiểu gen và tần số kiểu gen đồng hợp aa gấp đôi tần số kiểu gen dị hợp Aa. a) Tính tần số tương đối của các alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể. b) Ở thế hệ F3 quần thể sẽ có cấu trúc di truyền như thế nào nếu tiến hành tự phối bắt buộc?



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.