TRÚC MINH HỌA BGD NGÀY 1-3 (Đang cập
nhật) (ĐỀ 1-10)
WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM
ĐỀ THITHAMKHẢOMA
TRẬNBGD2023
ĐỀ VIPSỐ 01
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh: ...................................
KÌTHITỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔ THÔNGNĂM2023
Bàithi:KHOAHỌCTỰ NHIÊN
Mônthithànhphần:HOÁHỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca
= 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu41. Magie tác dụng với khí clo sinh tạo thành sản phẩm là
A. MgCl. B. MgCl2.
C. Mg2Cl.
D. Mg(ClO)2.
Câu42. Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là
A. AlCl3. B. Al2O3.
C. Al(OH)3.
Câu43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?
A. Anilin. B. Etanamin.
D. Al(NO3)3.
C. Glyxin. D. Metanamin.
Câu44. Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?
A. NiSO4 B. HCl.
C. CuSO4
Câu45. Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?
A. NaNO3. B. KNO3. C. NaCl.
D. AgNO3
D. K3PO4.
Câu46. Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(III)?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 đặc, nóng. C. CuSO4. D. HCl loãng.
Câu47. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại Xesi (Cs) thuộc nhóm
A. IIA. B. IIIA. C. VIIA.
Câu48. Este nào sau đây có ba nguyên tử cacbon trong phân tử?
D. IA.
A. Etyl axetat. B. Etyl propionat. C. Metyl axetat. D. Propyl fomat.
Câu49. Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2. C. Na.
Câu50. Trùng hợp propilen tạo thành polime nào sau đây?
D. NaOH.
A. Polibutađien. B. Polietilen. C. Poliisopren. D. Polipropilen.
Câu51. Chất nào sau đây là muối axit?
A. KH2PO4 B. K2SO4 C. K2CO3 D. KCl.
Câu52. Tính chất vật lí nào sau đây mô tả đúng về kim loại nhôm?
A. Kim loại nặng.
C. Dễ dát mỏng, kéo sợi.
Câu53. Khí CO2 là tác nhân chủ yếu gây ra hiện tượng
A. ô nhiễm sông, biển. B. thủng tầng ozon.
Câu54. Chất nào sau đây là chất béo?
A. Glucozơ
B. Axit oleic.
B. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém.
D. Có màu nâu đỏ.
C. mưa axit.
C. Glixerol.
Câu55. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất?
A. Fe. B. Os.
Câu56. Hợp chất C2H5OH có tên thông thường là
A. etanol. B. ancol metylic.
Câu57. Chất nào sau đây là amin bậc hai?
C. Pb.
C. ancol etylic.
D. hiệu ứng nhà kính.
D. Tripanmitin.
D. Ag.
D. metanol.
Câu58. Natri cromat (Na2CrO4) là chất rắn có màu
A. đỏ thẫm. B. lục thẫm. C. da cam. D. vàng.
Câu59. Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
A. Be. B. Cu. C. Na. D. Ag.
Câu60. Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. Fructozơ B. Xenlulozơ C. Anđehit fomic. D. Glucozơ
Câu61. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100. B. 200. C. 300. D. 400.
Câu62. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trùng ngưng metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
B. Tinh bột thuộc loại polime thiên nhiên.
C. Đa số polime tan tốt trong các dung môi thông thường.
D.. Tơ xenlulozơ axetat và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
Câu63. Thí nghiệm nào sau đây có sự tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch HCl.
B. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4
D. Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư Câu64. Trong công nghiệp, saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích. Để thu được 1,8 tấn glucozơ cần thủy phân m tấn saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là
A. 4,104. B. 2,052.
C. 2,850.
D. 5,700.
Câu65. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,10.
C. 0,15. D. 0,30.
Câu66. Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có tính chất của một poliancol.
C. Phân tử khối của Y bằng 162.
B. X có phản ứng tráng bạc.
D. X dễ tan trong nước.
Câu67. Nung 21,6 gam hỗn hợp Mg và Fe trong không khí, thu được 27,2 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 5,60.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu68. Thuỷ phân este X (C4H8O2, mạch hở) trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z; trong đó Y có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3COOCH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu69. Cho 4 dung dịch riêng biệt: NaCl, KHSO4, AgNO3, và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu70. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc
thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử chất X là
A. 8. B. 6.
Câu71. Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl butirat có mùi thơm của dứa.
C. 10.
D. 12.
(b) Cao su thiên nhiên không tan trong dung môi xăng, benzen.
(c) Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol.
(d) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, hồ dán.
(e) Đipeptit Glu-Val có 6 nguyên tử oxi trong phân tử
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu72. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4
(b) Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
(c) Cho mẫu phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Cho NH4HCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(e) Đun nóng nước cứng tạm thời. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là
A. 5. B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu73. Trong y học, glucozơ làm thuốc tăng lực cho người bệnh, dễ hấp thu và cung cấp khá nhiều năng lượng. Dung dịch glucozơ (C6H12O6) 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hóa 1 mol glucozơ tạo thành CO2 và H2O tỏa ra một nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucoze 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucozơ mà bệnh nhân đó có thể nhận được là
A. 397,09 kJ. B. 381,67 kJ. C. 389,30 kJ. D. 416,02 kJ. Câu74. Hỗn hợp E chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác), trong E nguyên tố oxi chiếm 10,9777% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 133,38 gam hỗn hợp muối (C15H31COONa, C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa) và 11,04 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 11,625 mol O2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,36. B. 0,33. C. 0,34. D. 0,35.
Câu75. Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O.
Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 261 kg. B. 217 kg. C. 258 kg. D. 282 kg.
Câu76. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,82%. B. 3,54%. C. 4,14%. D. 4,85%.
Câu77. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH phản ứng và thu
được 32,2 gam ancol Y.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy 1 mol E bằng O2 dư thu được 7,3 mol CO2 và 5,7 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là A. 73,86%. B. 71,24%. C. 72,06%. D. 74,68%.
Câu78. Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X
(2) 2X + Y → CaCO3 + Z + 2H2O
(3) X + Y → CaCO3 + T + H2O
Các chất Y, T lần lượt là
A. Ca(OH)2, NaOH. B. NaHCO3, Na2CO3 C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. Na2CO3, Ca(OH)2
Câu79. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:
Thời gian điện phân (s)
Khổi lượng catot tăng (g)
Số đơn khí thoát ra ở hai điện cực
Khối lượng dung dịch giảm (g)
t m 2 a
a + 5,6
3 2a – 7,64
Biết các khí sinh ra không tan trong dung dịch và hiệu suất của quá trình điện phân đạt được 100%. Tổng giá trị (x + y) là
A. 0,875. B. 0,825. C. 0,945. D. 0,785.
Câu80. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol.
Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Trong tự nhiên, chất Z được tìm thấy trong nộc độc của ong và vòi đốt của kiến.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ chương trình lớp 12 và một số kiến thức cơ bản của lớp 11.
- Các chuyên đề có câu hỏi khó:
+ Bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ bền.
+ Bài toán hỗn hợp chất béo, axit béo.
+ Biện luận cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
+ Bài toán hỗn hợp của Fe và hợp chất.
+ Bài toán điện phân.
+ Bài toán CO2, muối cacbonat.
HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT
Câu70.ChọnA.
Ta có: nNaOH = 0,3 mol = 2neste
Mà X đơn chức, nên X là este của phenol nnước = neste = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng: mX = 29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4g
⟹ MX = 136 đvC ⟹ X là C8H8O2
Câu71.ChọnD.
(b) Sai, cao su thiên nhiên tan trong dung môi xăng, benzen.
(e) Sai, đipeptit Glu-Val có 5 nguyên tử oxi trong phân tử.
Câu72.ChọnC.
(a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
(b) Không có phản ứng.
(c) K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + KOH + H2O
(d) NH4HCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NH3↑ + H2O
(e) Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 → CaCO3, MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Câu73.ChọnA.
Khối lượng của glucozơ trong 500 mL dung dịch glucose 5% là m = 500.1,02.5 100 = 25,5 gam
Oxi hóa 180 gam (1mol) glucozơ toả ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ.
⇒ Oxi hóa 25,5 gam glucose toả ra nhiệt lượng là 25,5.2803397,09kJ. 180 =
Câu74.ChọnD.
Quy đổi E thành HCOOH (x mol), CH2 (y mol), H2 (z mol), C3H5(OH)3 (0,12 mol) và H2O (-0,12.3 =0,36 mol)
Muối gồm HCOONa, CH2, H2 68x + 14y + 2z = 133,38
2O n = 0,5x + 1,5y + 0,5z + 3,5.0,12 = 11,625
mO = 16.2x = 10,9777%.(46x + 14y + 2z + 0,12.92 – 0,36.18)
x = 0,44; y = 7,44; z = -0,35
a = -z = 0,35
Câu75.ChọnC.
Các chỉ số từ loại phân bón NPK trên là các chỉ số dinh dưỡng được tính bằng %N = 20%, %P2O5 = 20%
và %K2O = 15%
Đặt m phân hỗn hợp NPK = a kg, m phân kali = b kg và m phân urê = c kg
mN = 20%a + 46%c = 70
25POm = 20%a = 35,5
2 KOm = 15%a + 60%b = 30
a = 177,5; b = 5,625; c = 75
Vậy a + b + c = 258,125 kg.
Câu76.ChọnD.
a0,15mol BTe:2a3b2c2.0,075b0,1moln2a3b0,6 m108a143,5(2a3b)102,3c0,225mol
TN3: Vì TN3 dùng 1 mol nên ta quy về 0,5 mol cho gi
ại. ab353ab235 CHCOOH:0,15mol;CH(OH):0,1mol;(CHCOO)CHOH :0,25mol
BT(C):(a1).0,153.0,1(2a5).0,253,65a3
BT(H):(b1).0,158.0,1(2b6).0,252.2,85b5
= 35235Z Z:(CHCOO)CHOH:0,25mol%m72,06% .
Câu78.ChọnA.
(1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X: NaHCO3
(2) 2NaHCO3 + Y: Ca(OH)2 → CaCO3 + Z: Na2CO
+ 2H2O
(3) NaHCO3 + Y: Ca(OH)2 → CaCO3 + T: NaOH + H2O
Câu79.ChọnB.
Dung dịch chứa CuSO4: 0,4x mol và NaCl: 0,4y mol
Trong khoảng thời gian 0,5t giây (tính từ t đến 1,5t), catot thoát ra 0,5m gam Cu còn anot thoát khí O2 với
2 OCu n 2n/4 = = m/256
mdd giảm = 0,5m + 32m/256 = 5,6 m = 8,96
4CuSO n = 0,4x = 1,5m/64 x = 0,525
ne trong t giây = 2m/64 = 0,28 = It/F t = 5404 s
Tại thời điểm t giây: catot có Cu: 0,14 mol và anot: Cl2: 0,2y mol
Bảo toàn e 2O n = 0,07 – 0,1y
mdd giảm = 8,96 + 71.0,2y + 32(0,07 – 0,1y) = a (1)
Tại thời điểm 2t giây (ne = 0,56 mol): catot có Cu: 0,21 mol và H2: 0,07 mol
Anot có Cl2: 0,2y mol BT e: 2O n = 0,14 – 0,1y
mdd giảm = 0,21.64 + 0,07.2 + 71.0,2y + 32(0,14 – 0,1y) = 2a – 7,64 (2)
Từ (1), (2) suy ra y = 0,3; a = 14,5, Vậy x + y = 0,825.
Câu80.ChọnC.
Công thức cấu tạo của các chất:
E: HCOOCH2CH2OH X: HCOONa
F: (HCOO)2C2H4 Y: C2H4(OH)2
(a) Sai, chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Đúng.
Z: HCOOH
-------------------HẾT-------------------
ĐỀ THITHAMKHẢOMA
TRẬNBGD2023
ĐỀ VIPSỐ 02
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh: ...................................
KÌTHITỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔ THÔNGNĂM2023
Bàithi:KHOAHỌCTỰ NHIÊN
Mônthithànhphần:HOÁHỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi:HP9
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca
= 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu41. Canxi phản ứng với khí oxi thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Ca(OH)2. B. Ca(ClO)2. C. CaOCl2. D. CaO.
Câu42. Nhôm oxit (Al2O3) không tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NH3. C. HCl. D. HNO3.
Câu43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?
A. Anilin. B. Etyl fomat. C. Axit glutamic. D. Etylamin.
Câu44. Nhúng thanh Fe vào trong dung dịch nào sau đây có xuất hiện sự ăn mòn điện hóa?
A. MgSO4 B. H2SO4 đặc, nóng. C. FeCl3 D. Cu(NO3)2
Câu45. Hóa chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng toàn phần?
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. HCl.
Câu46. Trong điều kiện không có oxi, Fe phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 đặc, nóng. C. AgNO3. D. HCl loãng.
Câu47. Cho phản ứng sau: Mg + Cl2 ot → MgCl2. Trong phản ứng trên, mỗi nguyên tử Mg đã
A. nhận 1 electron. B. nhường 1 electron. C. nhường 2 electron. D. nhường 3 electron.
Câu48. Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Isoamyl axetat. B. Etyl propionat. C. Benzyl axetat. D. Propyl fomat.
Câu49. Điện phân nóng chảy NaOH, ở catot thu được chất nào sau đây?
A. H2. B. Cl2. C. Na. D. H2O.
Câu50. Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH-CN) thu được polime có tên gọi là
A. policaproamit. B. poliacrilonitrin. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu51. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H3PO4
B. K2SO4
C. K2CO3
D. HCl.
Câu52. Nhôm không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt nhôm được phủ kín một lớp oxit X rất mỏng, bền và mịn không cho nước và không khí thấm qua. Công thức của X là
A. Fe2O3. B. CuO.
C. Al2O3.
D. ZnO.
Câu53. Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. N2. B. O2. C. CO. D. CO2.
Câu54. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Glixerol. D. Tristearin.
Câu55. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Fe. B. Al. C. W. D. Ag.
Câu56. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Phenol. B. Etanol. C. Propanal. D. Axit axetic.
Câu57. Metylamin có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2NH2. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.
Câu58. Crom(VI) oxit là chất rắn màu đỏ thẫm và có tính oxi hóa mạnh. Công thức của crom(VI) oxit là
A. Cr(OH)3 B. Cr2O3 C. CrO. D. CrO3
Câu59. Oxit kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
A. BeO. B. MgO. C. K2O. D. CuO.
Câu60. Đun nóng dung dịch chất X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong lượng NH3 thu được kết tủa.
Chất X không thể là
A. glucozơ. B. anđehit axetic. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu61. Hòa tan hết 14,05 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa khan. Giá trị của m là
A. 34,05. B. 24,05. C. 19,05.
Câu62. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua.
B. Trùng ngưng axit terephtalic với etilenglicol thu được tơ nilon-6,6.
C. Cao su lưu hóa được tạo thành từ phản ứng trùng hợp isopren.
D. Thành phần nguyên tố chứa trong PVC là C, H và Cl.
Câu63. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Sục khí CO2 đến dư vào trong dung dịch NaAlO2
C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(NO3)2
D. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch MgCl2
D. 29,05.
Câu64. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin X (đơn chức, bậc II, mạch hở) thu được N2, H2O và 0,2 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHNH2. B. CH3NH2.
C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH3.
Câu65. Chất X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y được dùng làm thuốc tăng lực cho người già và trẻ em. Các chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ
C. xenlulozơ và saccarozơ.
B. tinh bột và glucozơ
D. xenlulozơ và fructozơ
Câu66. Đun nóng 100 gam dung dịch saccarozơ 3,42% (trong môi trường axit vô cơ loãng) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch
Y. Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn dung dịch Y thu được 3,456 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 90%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 80%.
Câu67. Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 32.
B. 16.
C. 48.
D. 64.
Câu68. Thực hiện phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H4(OH)2 (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), thu được este hai chức X có công thức phân tử là
Câu69. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cu, Fe(NO3)2, NaOH, KCl, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch X là
3. B. 4.
2.
1.
Câu70. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este (no, đơn chức, mạch hở) cần hết V ml dung dịch KOH
0,1M, thu được ancol etylic và (m + 1) gam muối. Giá trị của V là
A. 1000. B. 100. C. 10. D. 1.
Câu71. Cho các phát biểu sau:
(a) Bệnh nhân bị tiểu đường nên hạn chế ăn cơm trắng.
(b) Nhiệt độ là (ủi) vải lụa tơ tằm luôn thấp hơn vải làm từ tơ nitron.
(c) Fructozơ có nhiều trong các loại quả ngọt như dứa, xoài…
(d) Phô-mai là thực phẩm giàu protein.
(e) Từ dầu thực vật hoặc mỡ động vật có thể sử dụng để điều chế xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3.
Câu72. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(c) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho bột kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư
(e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu73. Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ.
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
A. 32 ngày. B. 40 ngày.
C. 60 ngày.
D. 48 ngày.
Câu74. Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và oxi trong X lần lượt là
77,25% và 11,00%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam muối. Mặt khác, 2m gam X phản ứng tối đa với 0,64 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 105,24. B. 104,36. C. 103,28. D. 102,36.
Câu75. Sau mùa thu hoạch, người nông dân cần phải bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất gồm 60,08 kg nitơ, 23,13 kg photpho và 12,48 kg kali. Sau khi đã bón cho mãnh vườn 188 kg loại phân bón trên bao
bì có ghi NPK (16-16-8) thì để cung cấp đủ dinh dưỡng cho đất, người nông dân tiếp tục bón thêm cho
đất đồng thời x kg phân đạm chứa 98,50% (NH2)2CO (thành phần còn lại không chứa nitơ) và y kg supephotphat kép chứa 69,62% Ca(H2PO4)2 (thành phần còn lại không chứa photpho). Tổng giá trị của (x + y) gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 105.
B. 132.
C. 119.
D. 155.
Câu76. Cho 19,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 15. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 92,27 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch
H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 2,8 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Biết các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,86. B. 12,90.
C. 12,82.
D. 12,84
Câu77. Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch phân nhánh, có hai liên kết π; Y và
Z là hai axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este được tạo bởi X, Y, Z với T. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M (gồm X và E), thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O. Mặc khác, cứ m gam M phản ứng vừa đủ với 0,04 mol KOH trong dung dịch. Cho 13,2 gam M phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng nhẹ, thu được ancol T và hỗn hợp muối khan F. Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và H2O. Phần trăm khối lượng của E trong M gầnnhất với giá trị nào sau đây?
Câu78. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) NaAlO2 + X + H2O → Al(OH)3 + Y
(2) Y + HCl → Z + NaCl
(3) Z + HCl → NaCl + X + H2O
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. NH3, NaHCO3, Na2CO3.
C. CO2, NaHCO3, Na2CO3 D. CO2, Na
Câu79. Điện phân dung dịch gồm các chất Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) a a + 0,03 2,125a
Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol) b b + 0,02 b + 0,02
Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.
Câu80. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z + H2O
(3) Z + HCl → T + NaCl
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và phân tử không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
(b) Nhiệt độ sôi của chất X nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(c) Chất Z có số nguyên tử cacbon bằng với số nguyên tử natri.
(d) Trong phòng thí nghiệm, chất Y được dùng trực tiếp điều chế khí metan.
(e) 1 mol chất T tác dụng với Na dư, thu được tối đa 1 mol khí H2
Số phát biểu đúng là
II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ chương trình lớp 12 và một số kiến thức cơ bản của lớp 11.
- Các chuyên đề có câu hỏi khó:
+ Bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ bền.
+ Bài toán hỗn hợp chất béo, axit béo.
+ Biện luận cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
+ Bài toán hỗn hợp của Fe và hợp chất.
+ Bài toán điện phân.
+ Bài toán CO2, muối cacbonat.
ƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT
Câu71.ChọnD.
Tất cả đều đúng.
Câu72.ChọnB.
(a) BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
(b) NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO
(c) NaAlO2 + HCl dư + H2O → Al(OH)
(d) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
+ NaCl
ó Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
(e) (NH4)2HPO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2↓ + NH3 + H2O
Câu73.ChọnD.
Gọi x là số mol của propan trong bình gas.
⇒ 2x là số mol của butan trong bình gas.
Theo bài, ta có: 44x + 58.2x = 12.1000 ⇒ x = 75
Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas là: 75.2220 + 2.75.2874 = 597600 kJ
Số ngày mà hộ gia đình sử
Câu74.Ch
Câu76.ChọnA.
Cho X tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí gồm CO2 (0,06 mol) và H2 (0,03 mol)
Quy đổi X thành Fe (a mol), O (b mol) và CO2 (0,06 mol)
mX = 56a + 16b + 0,06.44 = 19,04 (1)
Đặ 2 HO n = b mol nHCl = 22 HOH2n2n + = 2b + 0,06
Bảo toàn electron: 3a = 2b + 2H 2n + nAg nAg = 3a – 2b – 0,06
m↓ = 143,5(2b + 0,06) + 108(3a – 2b – 0,06) = 92,27 (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,23; b = 0,22
Nếu hòa tan 19,04 gam X vào H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì:
Bảo toàn e: 3a = 2b + 22 SOSO2nn = 0,125 mol
Trong 19,04 gam X tạo ra 22 COSO n n + = 0,185
Vậy trong m gam X tạo ra 22 COSO n n + = 0,125 m = 0,125.19,04/0,185 = 12,865 gam.
Câu77.ChọnC.
Hỗn hợp M gồm X là CnH2n - 2O2 (x mol), E là CmH2m - 6O6 (y mol)
Ta có: nNaOH = x + 3y = 0,04 và 22 COHOm–m = 4,62
⇔ 44(nx + my) – 18(nx – x + my – 3y) = 4,62
nx + my = 0,15 (*)
==
22 COHO n0,15molvàn0,11mol
mX = mC + mH + mO = 3,3 (trong đó nO = 2nKOH)
Trong thí nghiệm 2, dễ thấy 13,2 = 4.3,3 nên nNaOH = 0,04.4 = 0,16 mol
= =
232 NaCOHO n0,08moln0,32mol
Muối khan F gồm:
Số mol muối của X = 4(x + y) = 22 COHOn–n = 0,08
Số mol muối của Y, Z = 4.2y = 0,16 – 0,08 (bảo toàn Na)
x = y = 0,01
Từ (*) n + m = 15
X có mạch phân nhánh nên n ≥ 4, mặt khác m ≥ 10 và m ≥ n + 6 nên n = 4 và m = 11 là nghiệm duy nhất.
X là C4H6O2 (0,01 mol)
E là C11H16O6 (0,01 mol) %mE = 73,94%.
Câu78.ChọnD.
(1) NaAlO2 + X: CO2 + H2O → Al(OH)3 + Y: Na2CO3
(2) Na2CO3 + HCl → Z: NaHCO3 + NaCl
(3) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu79.ChọnB.
Trong khoảng thời gian 2895 (s) (trao đổi 0,06 mol electron) thì tại catot có 0,02 mol Cu và 0,01 mol H2
Còn 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)
Có: x + y = 0,02 và bảo toàn e: 2x + 4y = 0,06 x = y = 0,01
Trong khoảng thời gian từ t + 2895 → 2t chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là
2,125a – a – 0,03 = 1,125a – 0,03 chỉ bao gồm O2 và H2 Do
= 0,375a – 0,01 + y = 0,375a Bảo toàn electron cho anot ở 2 khoảng thời gian (0 → t) và (t → 2t)
2a = 0,01.2 + 0,375a.4 = a = 0,04
Do a = It/2F t = 3860 s
Câu80.ChọnD.
E là HCOO-CH2-CH2-OH và F là HO-CH2-CH2-OOC-COOH
X là C2H4(OH)2, Y là HCOONa, Z là (COONa)2 và T là (COOH)2
(a) Sai, phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.
(b) Sai, nhiệt độ sôi của chất X lớn hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
(c) Đúng.
(d) Sai, trong phòng thí nghiệm, khí CH4 được điều chế từ CH3COONa.
(e) Đúng.
-------------------HẾT-------------------
ĐỀ THITHAMKHẢOMA
TRẬNBGD2023
ĐỀ VIPSỐ 03–TIÊUCHUẨN
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh: ...................................
KÌTHITỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔ THÔNGNĂM2023
Bàithi:KHOAHỌCTỰ NHIÊN
Mônthithànhphần:HOÁHỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi:HP3
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu41. Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành muối nào sau đây?
A. NaCl2. B. NaClO. C. NaOH. D. NaCl.
Câu42. Nhôm hiđroxit tan hết trong dung dịch chất nào sau đây?
A. KCl. B. NH3. C. Na2SO4. D. HNO3.
Câu43. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Axit fomic. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Anilin.
Câu44. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn trước.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
Câu45. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
B. Đồng bị ăn mòn trước.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. NaHCO3.
Câu46. Trong điều kiện không có oxi, Fe phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(III)?
A. H2SO4 loãng. B. CuSO4 C. AgNO3 D. HCl loãng.
Câu47. Trong phản ứng tạo thành nhôm oxit từ đơn chất: Al + O2 → Al2O3, mỗi nguyên tử Al đã
A. nhận 3 electron. B. nhường 3 electron. C. nhường 2 electron. D. nhận 2 electron.
Câu48. Chất nào sau đây là đồng phân của etyl fomat?
A. Metyl axetat. B. Etyl axetat. C. Metyl fomat. D. Propyl fomat.
Câu49. Trong công nghiệp, kim loại Mg được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?
A. MgSO4 B. MgCl2 C. Mg(NO3)2
Câu50. Trùng hợp buta-1,3-đien thu được polime có tên gọi là
A. policaproamit. B. polibutađien. C. polietilen.
Câu51. Dung dịch chất nào sau đây có môi trường bazơ?
A. NaCl.
B. K2SO4.
C. KOH.
Câu52. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào nước cứng tạm thời sẽ
A. có kết tủa trắng.
C. có kết tủa xanh.
D. MgCO3
D. polipropilen.
D. HCl.
B. có bọt khí thoát ra.
D. không có hiện tượng gì.
Câu53. Khí X được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy. X là chất khí nào dưới đây?
A. N2. B. O2.
C. SO2.
Câu54. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?
A. Etyl axetat. B. Triolein.
C. Glixerol.
Câu55. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Cu. B. Al.
C. W.
D. CO2.
D. Tristearin.
D. Ag.
Câu56. Chất nào sau đây thuộc loại axit cacboxylic?
A. C6H5OH. B. HCHO. C. CH3NH2 D. CH3COOH.
Câu57. Số gốc α-aminoaxit trong phân tử tripeptit là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu58. Ở nhiệt độ thường, crom phản ứng được với phi kim nào sau đây?
A. F2 B. Cl2
Câu59. Hợp kim nào sau đây dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A. Li-Al. B. Fe-C. C. Na-K. D. Al-Cu.
Câu60. Glucozơ có công thức phân tử là
A. C2H4O2. B. C12H22O11.
C. C6H12O6. D. (C6H10O5)n.
Câu61. Cho 2,00 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu62. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna.
C. Cao su isopren, tơ visco, tơ nilon-6.
Câu63. Phát biểu nào sau đây đúng?
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
D. Cao su buna, tơ tằm, tơ axetat.
A. Đốt sắt trong không khí xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Dùng thùng bằng nhôm để đựng HNO3 đặc, nguội.
C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
D. CO tác dụng với MgO ở nhiệt độ cao tạo Mg.
Câu64. Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về
khối lượng. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
D. CH3–CH(NH2)-COOH.
Câu65. Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
C. Phân tử khối của Y là 162.
B. X có phản ứng tráng bạc.
D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu66. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp frutozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04.
B. 7,20.
C. 4,14. D. 3,60.
Câu67. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí O2 dư, thu được m gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 18,3.
B. 26,1.
C. 28,4.
D. 24,7.
Câu68. Hợp chất hữu cơ X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với kim loại Na. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH.
B. CH3COOCH3
C. HCOOCH3
D. OHCCH2OH.
Câu69. Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, AgCl, HNO3 đặc nóng và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là
A. 3. B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu70. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8.
B. 6,8.
Câu71. Cho các phát biểu sau:
C. 8,4.
(a) Chất béo dùng để sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,…
(b) Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
D. 8,2.
(c) Dung dịch valin làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Quần áo dệt bằng tơ tằm không nên là ủi ở nhiệt độ cao.
(e) Mặt cắt quả chuối xanh tạo màu xanh tím với iot.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4.
Câu72. Thực hiện các thí nghiệm sau:
C. 5.
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2.
D. 2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu73. Một mẫu cồn X (thành phần chính là etanol) có lẫn metanol. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol metanol tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam mẫu cồn X tỏa ra một nhiệt lượng là 291,9 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong mẫu cồn X là A. 6%. B. 8%. C. 10%. D. 12%.
Câu74. Hỗn hợp X gồm các triglixerit và các axit béo. Lấy 68,832 gam X cho tác dụng vừa đủ với 134,4 gam dung dịch KOH 10%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan và phần hơi Y. Cho toàn bộ Y qua bình đựng kim loại Na dư, kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong bình tăng
121,056 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 73,4. B. 74,1. C. 75,2. D. 76,3.
Câu75. Ngô là loại cây trồng “phàm ăn”, để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cần cung cấp 150 kg nitơ; 26 kg photpho và 91 kg kali. Loại phân mà người nông dân sử dụng để bón cho đất trồng là phân hỗn hợp NPK (20–20–15) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và urê (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 10 hecta đất trồng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6030 kg. B. 7777 kg. C. 8060 kg. D. 2950 kg.
Câu76. Cho 5,956 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,02 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4 +) và 0,03 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 35,52 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 35,06%. B. 44,80%. C. 37,00%. D. 40,90%.
Câu77. X, Y (MX < MY) là hai axit đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 22,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T qua bình đựng 9,2 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni làm xúc tác, thu được một chất hữu cơ R. Đem đốt cháy R cần dùng 0,44 mol O2, thu được CO2 và 5,76 gam H2O. Phần chất rắn còn lại trong bình đem hòa tan vào nước dư, thấy thoát ra 0,04 mol H2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 22,56 gam E thì cần dùng vừa đủ 0,968 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 29,79% B. 11,91%.
C. 18,06%.
Câu78. Cho sơ đồ chuyển hóa: FEEF ZXNaOHYZ ++++ ←←→→
D. 26,38%.
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2 B. P2O5, KCl.
C. NaHCO3, HCl.
D. H3PO4, Ca(OH)2.
Câu79. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ và cường dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X
gồm CuSO4 và HCl (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3) sau một thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,1875 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 22,5 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản
ứng, thu được dung dịch Z; 4,2 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp rắn T. Biết các khí sinh ra trong quá
trình điện phân hòa tan không đáng kể trong nước và hiệu suất đạt 100%. Giá trị của m là
A. 12,90. B. 22,95. C. 16,20. D. 12,00.
Câu80. Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
E + NaOH → X + Y
F + 3NaOH → X + Y + 2Z
2X + H2SO4 → 2T + Na2SO4
Biết E, F là những este no, mạch hở công thức phân tử có dạng CnHmOn (E, F chỉ chứa nhóm chức este trong phân tử). Cho các phát biểu sau:
(a) Hai chất E và Z có cùng số nguyên tử cacbon.
(b) Chất Z là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Từ chất Y có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(d) Chất F là este của glixerol với axit caboxylic.
(e) Chất T được sử dụng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.
Số phát biểu đúng là
II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ chương trình lớp 12 và một số kiến thức cơ bản của lớp 11.
- Các chuyên đề có câu hỏi khó:
+ Bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ bền.
+ Bài toán hỗn hợp chất béo, axit béo.
+ Biện luận cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
+ Bài toán hỗn hợp của Fe và hợp chất.
+ Bài toán điện phân.
+ Bài toán CO2, muối cacbonat.
III. ĐÁP ÁN: Mã đề thi 03
HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT
Câu67.ChọnA.
mmuối = mkim loại + Cl m Cl n = 0,8 mol
Bảo toàn điện tích: Cl n = 22 OO 2nn0,4mol =
moxit = mkim loại + mO = 18,3 gam
Câu70.ChọnC.
CnH2nO2 + (1,5n - 1)O2 → nCO2 + nH2O a a
Ta có: a.(1,5n – 1) = a.n n = 2
X là HCOOCH3 (0,1 mol)
mHCOOK = 8,4 gam.
Câu71.ChọnA.
(a) Đúng.
(b) Sai, C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH do C2H5OH có phân tử khối nhỏ hơn, liên kết H
liên phân tử kém bền hơn CH3COOH.
(c) Sai, Val có môi trường trung tính.
(d) Đúng, tơ tằm kém bền với nhiệt, nhiệt độ cao sẽ làm tơ tằm bị nhăn, thủng.
(e) Đúng, chuối xanh chứa tinh bột nên tạo màu xanh tím với iot.
Câu72.ChọnD.
(1) 2Ca(OH)2 + Mg(HCO
(2) FeCl
(3)
(4) CuCl
)
n 8 n3 = Tạo Ba3(PO4)2↓ và BaHPO4↓
OH HPO
(5) Tỉ lệ 34
Câu73.ChọnB.
Gọi số mol CH3OH và C2H5OH trong 10g X lần lượt là a và b
Ta có: 32a + 46b = 10 (1)
716a + 1370b = 291,9 (2)
Giải (1) và (2), ta được: a = 0,025; b = 0,2
Khối lượng CH3OH là 32.0,025 = 0,8 (g)
Phần trăm tạp chất methanol trong X là 0,8.100% 10 = 8%
Câu74.ChọnC.
nKOH = 134,4.10%/56 = 0,24 mol
n trong dung dịch KOH = 134,4.90%/18 = 6,72 mol
2 HO
Đặt x, y tương ứng là số mol các triglixerit và các axit béo nKOH = 3x + y = 0,24
Y gồm C3H5(OH)3 (x mol) và H2O (y + 6,72 mol)
m bình tăng = 89x + 17(y + 6,72) = 121,056
x = 0,072; y = 0,024
Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH = mmu
Câu75.ChọnA.
Đặt a, b, c lần lượt là khối lượng của ba loại phân bón trên
m20%a0,2an0,2a/14
+) Phân NPK có: 25
m20%a0,2an0,2a.2/142
n0,15a.2/94 m15%a0,15a
75,216 gam
+) Phân kali có:
có:
Vậy 10 hecta đất cần 6027,1 kg.
Câu76.ChọnC.
Thêm dung dịch AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không có NO3.
nAgCl = 0,24 mol nAg = 0,01 mol
Bảo toàn electron: 2 NOAg Fe n3nn0,04mol + =+= và H n + dư = 4nNO = 0,04 mol
Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,04), H+ dư (0,04), Cl- (0,24), bảo toàn điện tích 3Fe n + = 0,04 mol
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2
mX = 56a + 232b + 180c = 5,956 (1)
nFe = a + 3b + c = 0,04 + 0,04 (2)
Bảo toàn H 2 HO n = 0,11 mol
Bảo toàn O: 4b + 6c + 0,02.3 = 0,03 + 0,11 (3)
Từ (1), (2), (3) a = 0,0445; b = 0,0095; c = 0,007
34FeO%m = 37,00%.
Câu77.ChọnB.
Khí thoát ra khỏi bình Na là este và H2, khi dẫn qua Ni chúng phản ứng vừa đủ với nhau tạo chất hữu cơ duy nhất R là CnH2n-2O4
CnH2n-2O4 + (1,5n – 2,5)O2 → nCO2 + (n – 1)H2O
2 HO n = 0,32 mol 0,44(n – 1) = 0,32(1,5n – 2,5) n = 9: R là C9H16O4
Các gốc axit trong R không trùng nhau và ít nhất 3C nên R là (C2H5COO)(C3H7COO)C2H4 (0,04 mol)
nNa ban đầu = 0,4; nNa dư = 2 2H n = 0,08 mol
nNa phản ứng với E = 0,32 mol → 2H n = 0,16 mol
2H n = 4nR nên T là (C2HCOO)(C3H3COO)C2H4
E gồm: X là CH≡C-COOH: x mol; Y là C3H3COOH: y mol; Z là C2H4(OH)2: z mol; T
là (C2HCOO)(C3H3COO)C2H4 (0,04 mol)
nNa phản ứng = x + y + 2z = 0,32 (1)
mE = 70x + 84y + 62z + 180.0,04 = 22,56 (2)
2O n = 2,5x + 4y + 2,5z + 0,04.9 = 0,968 (3)
x = 0,096; y = 0,032; z = 0,096
Vậy %mY = 11,91%.
Câu78.ChọnD.
Loại A, C do NaOH + NaHCO3 chỉ có 1 phản ứng với mọi tỉ lệ.
Loại B do KCl không phản ứng được với X, Y.
Chọn D: E là H3PO4, X và Y là 2 trong
Z là Ca3(PO4)2.
Câu79.ChọnA.
Đặt CuSO4 (4x mol) và HCl (3x mol)
Cho Fe tác dụng với Y thu được khí H2 và hỗn hợp rắn T (chứa 2 kim loại Fe dư, Cu)
Y chứa Cu2+ dư (y mol), H+, SO4 2- (4x mol)
Ta có: 2H H n2n + = = 0,375 mol BTĐT: 2y = 4x.2 – 0,375 (1)
Tại catot có Cu (4x – y mol) còn tại anot có Cl2 (1,5x mol) và O2 (z mol)
BT e: 2.(4x – y) = 1,5x.2 + 4z (2)
Theo khối lượng giảm: 64.(4x – y) + 71.1,5x + 32z = 21,1875 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,075 ; y = 0,1125 ; z = 0,0375
Khi cho 22,5 gam Fe tác dụng với Y thì: nFe pư = 2 2 H Cu nn + + = 0,3 mol
Kim loại thu được gồm Fe dư và Cu (0,1125 mol)
m = 22,5 – 0,3.56 + 0,1125.64 = 12,9 (g).
Câu80.ChọnA.
Theo tỉ lệ mol của hai phản ứng đầu thì E đơn chức, F ba chức
E là C2H4O2 (HCOOCH3); X là HCOONa; Y là CH3OH
F là C6H8O6 (HCOO-CH2-COO-CH2-COO-CH3)
Z là HO-CH2-COONa
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng: CH3OH + CO → CH3COOH
(d) Sai.
(e) Đúng: HCOOH 24 o,t HSO → CO + H2O. -------------------HẾT-------------------
ĐỀ THI THAM KHẢO MA
TRẬN BGD 2023
ĐỀ VIP SỐ 04 – TIÊU CHUẨN
– K1 (Đề thi có 05 trang)
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………….
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.
Câu 41: Kim loại có khả năng tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra muối và giải phóng ra khí
A. HCl B. H2O C. Cl2 D. O2
Câu 42: Tính lưỡng tính của Al(OH)3 được thể hiện khi tham gia phản ứng với
A. HCl và NaOH B. HCl và NaCl C. NaOH và H2O D. HCl và Cu(OH)2
Câu 43: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí ?
A. trimetylamin B. Alanin
C. Anilin D. Glyxin
Câu 44: Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoàn tan O2 và khí
CO2 trong khí quyển, tạo thành một dung dịch chất điện li và tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt
A. là anot B. là catôt
C. bị khử D. nhận thêm e
Câu 45: Dùng Ca(OH)2 với một lượng vừa đủ để trung hòa muối axit, tạo ra kết tủa làm mất đi tính
A. cứng toàn phần
B. cứng tạm thời
C. cứng vĩnh cửu D. cứng tạm thời và vĩnh cửu
Câu 46: Dung dịch muối Fe(NO3)2 có khả năng tác dụng được với
A. AgNO3 B. NaCl C. MgCl2 D. Al(NO3)3
Câu 47: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu
được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. NaOH. D. Na2CO3
Câu 48: Nhân dân ta có câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau?
A. Mỡ lợn là este của glixerol với các axit béo C3H5(OCOR)3. Dưa chua có độ axit cao việc thuỷ phân este do đó có lợi cho sự tiêu hoá mỡ
B. Mỡ là chất béo động vật. Dưa chua có nồng độ kiềm cao dễ thuỷ phân este do đó có lợi cho sự tiêu hoá mỡ
C. Mỡ lợn là môi trường kiềm. Dưa chua cung cấp H+ có lợi cho việc thuỷ phân este do đó có lợi cho sự tiêu hoá mỡ.
D. Dưa chua là chất xúc tác trong quá trình thủy phân chất béo.
Câu 49: Khi điện phân NaCl nóng chảy (với điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl B. sự oxi hoá ion Na+ C. sự khử ion Cl
D. sự khử ion Na+
Câu 50: Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là
A. CH3COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH3
Câu 51: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3
B. Na3PO4
Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.
C. HCOOCH=CH2
C. KHCO3
B. Trong quá trình ăn mòn điện hóa, trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.
D. CH3COOCH3
D. AgNO3
C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.
D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hoá nước.
Câu 53: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhi
phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra m
A. SO2 và NO2. B. CH
Câu 54: Triolein có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. (CH3[CH2]8 CH=CH[CH
C. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH
Câu 55: Tính chất vật lí chung
nào của mạng tinh thể?
A. Cấu trúc mạng tinh thể. B.
ối lượng riêng.
C. Liên kết kim loại. D. Các electron tự do.
Câu 56: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là
A. propanal. B. propanoic. C. ancol propylic. D. propan- 1- ol.
Câu 57: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)3N. B. CH3NHC2H5. C. C6H5NH2. D. (CH3)2CHNH2.
Câu 58: Công thức của crom (III) oxit là
A. Cr2O3. B. Cr(OH)3 C. CrO3 D. CrO
Câu 59: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể
tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. K. B. Li C. Na D. Ca
Câu 60: Trong quá trình chế biến nước mía để thu lấy đường kết tinh (chỉ chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa 25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống với lượng 2,8 kg vôi sống để được 100 kg đường kết tinh. Rỉ đường được lên men thành ancol etylic với hiệu suất. Lượng đường kết tinh thu được từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103 g/ml là bao nhiêu. Biết rằng chỉ 70% đường thu được ở dạng kết tinh, phần còn lại nằm trong rỉ đường.
A. 1,613 kg. B. 14,755 kg. C. 260 kg. D. 25kg.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là
A. 14. B. 18. C. 22 D. 16
Câu 62: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Poli(phenol-fomanđehit) được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp.
D. Tơ axetat và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
Câu 63: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 64: Thuỷ phân hoàn toàn 2,565 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho
toàn
Câu 66: Y là một polisaccarit chiếm khoảng 70–80% khối lượng của tinh bột, phân tử có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh và xoắn lại thành hình lò xo. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần có chứa nhiều Y hơn. Tên gọi của Y là
A. glucozơ B. amilozơ. C. amilopectin. D. saccarozơ.
Câu 67: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?
A. 64,0. B. 18,4. C. 36,0. D. 81,6.
Câu 68: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và MX < MY < MZ.
Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu
sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2.
(b) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(c) Ancol X là propan-1 ,2-điol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 69: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa/ khử được sắp xếp như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các phản ứng dưới đây:
(1) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
(2) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
(3) 2Ag+ + Fe dư → 2Ag + Fe2+
(4) Cu + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+
(5) 2Ag+ dư + Fe → 2Ag + Fe2+
(6) Cu2+ + 2Fe2+ → Cu + 2Fe3+
Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 70: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat, điphenyl oxalat và glixerol triaxetat.
Thủy phân hoàn toàn 17,712 gam X trong dung dịch KOH (dư, đun nóng), thấy có 0,2 mol KOH phản
ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 5,232 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với
Na dư, thu được 1,0752 lít H2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 23.
B. 20.
Câu 71: Cho các phát biểu sau
C. 19.
(a) Trong phân tử Gly-Ala-Glu-Val chứa 5 nguyên tử oxi.
(b) Bột ngọt (mì chính) có thành phần chính là axit glutamic.
(c) Anilin và phenol đều tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
(d) Phân tử valin và axit glutamic đều có mạch cacbon phân nhánh.
(e) Ở điều kiện thường, glyxin là chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước.
D. 24.
(f) Etylamoni clorua vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2.
Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau :
C. 5.
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO3 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
D. 3.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là :
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 73: Để tách lấy lượng phân bón Kali người ta thường tách khỏi quặng sinvinit, thành phần chính của quặng là NaCl, KCl. Vì NaCl và KCl có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này.
c 1: Hòa tan một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nướ
tan thu được dung dịch bão hòa.
Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 00C (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.
Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất này vào 100 gam nước ở 100C, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Giá trị m1 = 281 gam.
B. Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
C. Sau bước 2 đã tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
D. Giá trị m2 = 249 gam.
Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cân dùng 3,472 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 1,836 gam H2O. Đun nóng m gam X trong 75 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng tối đa với 0,64 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A.
B. 1,716.
C. 1,832.
D. 1,836.
Câu 75: Lượng nhiệt thoát ra khi đốt cháy 1 mol các hợp chất hữu cơ cho dưới đây: Hợp chấtNhiệt tỏa ra (KJ/mol)
Metan 890
Axetilen 1300
Etan 1560
Chất nào sau đây sẽ cho lượng nhiệt nhỏ nhất khi đốt cháy 1 gam chất đó
A. C3H8
B. CH4
C. C2H2
D. C2H6
Câu 76: Hòa tan hết 19,12 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và
0,8 mol HCl, thu được dung dịch Z và 4,48 lít khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 :
11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,94 mol NaOH. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
thì thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:
(a) Khi Z tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí thoát ra.
(b) Số mol khí H2 trong T là 0,04 mol.
(c) Khối lượng Al trong X là 4,23 gam.
(d) Thành phần phần trăm về khối lượng của Ag trong m gam kết tủa là 2,47%.
Số kết luận đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 77: Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch cacbon không phân nhánh và có hai liên kết π trong phân tử; Y và Z là hai axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este tạo bới T và X, Y, Z. Hỗn hợp M gồm X và E. Biết:
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O.
- Cho m gam M vào dung dịch KOH dư đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,04 mol KOH
phản ứng.
- Mặt khác, cho 13,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH khi đun nóng nhẹ, thu được hỗn hợp muối khan A. Đốt cháy hết A bằng khí O2 dư thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam gồm Na2CO3 và H2O.
Phần trăm khối lượng chất E trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82,00%. B. 74,00%. C. 75,00%. D. 36,00%.
Câu 78: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 4A. Kết quả điện phân được ghi trong bảng
sau:
Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,08 85a/36
Số mol Cu ở catot b b + 0,03 b + 0,03
Giá trị của t là
A. 3860. B. 4825. C. 2895. D. 3474.
Câu 79: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Al + X → A + H2; A + Y → Z + T
Z + NaOH → C + T C + CO2 + H2O → X + NaHCO3
Mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Hai chất X, Z lần lượt là:
A. HCl, H2O. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 80: Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là C3H4O2. Các chất E, F, X, Z tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
(1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → Z + T
(3) X + HCl → J + NaCl (4) Z + HCl → G + NaCl
Biết: X, Y, Z, T, J, G là các chất hữu cơ trong đó T đa chức và ME < MF < 146. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất J có nhiều trong nọc độc con kiến.
(b) Từ Y có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Ở nhiệt độ thường, T tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(d) E và F đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
(e) Đun nóng rắn Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được khí etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4 C. 5D. 2
Câu 60: Đáp án B
Khối lượng đường kết tinh: 707598 260..1,103..=14,755(kg) 100100100
Câu 61: Đáp án A
9,4 .2.56 m 39.216 x.100%.100% m9,470,6 + == +
KOH dd sau
Câu 64: Đáp án A
Ag 2,565 n.2.2.108 12.122216.11 = ++
Câu 65: Đáp án B
4,5 .36,5 n.M 2916 m.100%.100%
HCl HClHCl dd
C%7,3% + ==
Câu 67: Đáp án C
Y gồm ( ) 2 Oa và ( ) 2 Clb Y nab0,15→=+=
YZX m32a71bmm =+=− a0,05;b0,1→==
X gồm Mg (x) và Al (y) : X m24x27y7,5 =+=
Bảo toàn electron: 2H 2x3y4a2b2n +=++ x0,2;y0,1→== 27y %Al36% 7,5 →==
Câu 68: Đáp án A
( ) 363ZHClTCHO +→ nên Z là muối và T chứa chức axit.
Z là 24 HOCHCOONa và T là 24 HOCHCOOH
(a) Đúng
24 242 HOCHCOOH2NaNaOCHCOONaH −−+→−−+
Do Y chứa 3C nên X cũng chứa 3C, mặt khác XYZ MMM << nên Y là 25 CHCOONa và X là
37 CHOH
(b) Đúng, các cấu tạo của E:
CHCHCOOCHCHCOOCHCHCH
3222223
CHCHCOOCHCHCOOCHCH
( ) 32223 2
( ) 323223
CHCHCOOCHCHCOOCHCHCH
CHCHCOOCHCHCOOCHCH
( ) ( ) 3233 2
(c)(d) Sai.
Câu 70: Đáp án A
2Hn = 0,048 ⟶ nKOH tạo ancol = nOH(Y) = 2 2Hn = 0,096
⟶ nKOH phản ứng với COO-Phenol = 0,2 – 0,096 = 0,104—>
Bảo toàn khối lượng: mX +
Câu 71: Đáp án B
(a) Sai, số O = 2 + 2 + 4 + 2 – 3 = 7
(b) Sai, bột ngọt (mì chính) có thành phần chính là muối mononatri glutamat.
(c) Đúng
(d) Sai, Val có mạch C phân nhánh, Glu có mạch C không phân nhánh.
(e) Đúng
(f) Sai, C2H5NH3Cl không tác dụng với HCl, có tác dụng với NaOH:
C2H5NH3Cl + NaOH
Câu
Câu 73: Đáp án D
Bước 1: 1000 gam H2O ở 1000C hòa tan được 391 gam NaCl và 566 gam KCl.
Bước 2: 1000 gam H2O ở 00C hòa tan được 356 gam NaCl và 285 gam KCl.
1NaClKClm = m + m = (391 - 356) + (566 - 285) = 35 + 281 = 316 gam
→ (A sai)
Bước 3: 100 gam H2O ở 100C hòa tan được 35,7 gam NaCl + 32 gam KCl
→
2KCl NaCl tan hÕt; m = m = 281 - 32 = 249 gam
→ B sai; D đúng
Câu 74: Đáp án C
22 XOCO nx;n0,155;ny === và 2 HO n0,102 =
Bảo toàn O —> 6x + 0,155.2 = 2y + 0,102
( )
2Br n0,004y0,1020,0042x =→−+= x0,002;y0,11→==
NaOHX n0,00753n => nên NaOH còn dư () 35 3 CHOH nx0,002→==
Bảo toàn khối lượng: ( ) () 222 35 3 COHOONaOH CHOHmmmmam +−+=+ a1,832→= gam
Câu 75: Đáp án C
Hợp chấtNhiệt tỏa ra (KJ/mol) khi đốt cháy 1 gam chất Metan 890. 1 16 = 56 Axetilen
1300. 1 26 = 50
Etan
Propan
1560. 1 30 = 52
2220. 1 42 = 52,86
Câu 76: Đáp án A
T gồm CO2 (0,05), H2 (0,04) và NO (0,11)
22 4 COHNO HtongNH n2n2n4n10n + + =+++ 4NH n0,01 + →=
X gồm FeCO3 (0,05), Fe(NO3)2 (a), Al (b). Đặt 3KNO nc = ( ) X m0,05.116180a27b19,121 =++=
Bảo toàn N ( )2ac0,110,012→+=+
Z + NaOH thu được dung dịch chứa Na(0,94),Cl(0,8),K(c) +−+ và ( ) 2 AlOb.
Bảo toàn điện tích: ( )c0,94b0,83 +=+
( )( )( ) 123a0,05;b0,16;c0,02 →===
Bảo toàn electron: ()
3 4 2 FeCOAlHNOFeNOtongAg NH nn3n2n3n8nn + ++=+++ Ag n0,03→=
AgCl Cl nn0,8 == m118,04gam→↓=
(a) Đúng, khí NH3
(b) Đúng
(c) Sai, Al m4,32 =
(d) Sai, %Ag2,74% =
Câu 77: Đáp án B
X là CxH2x-2O2 (u), E là CyH2y-6O6 (v)
nKOH = u + 3v = 0,04 (1)
22 COHO aa4,62
n– n 4418 =− = u + 3v = 0,04
—> a = 6,6—> 22 COHO n0,15mol;n 0,11mol ==
mM = 0,15.12 + 0,11.2 + 0,04.32 = 3,3
Dễ thấy 13,2/3,3 = 4 lần nên chia các số liệu cho 4 để cùng lượng ban đầu:
2232 MCONaCOHOm 3,3;n 0,1;m m 3,56 ==+=
3,56–m n n 0,04— n 0,02— n 0,08 18 ==>=>==
23 232
NaCO NaOHKOHNaCOHO
—> nmuối có 2π = 22 COHOn–n = 0,02⇔ u + v = 0,02 (2)
(1)(2) —> u = v = 0,01
2COn = 0,01x + 0,01y = 0,15 —> x + y = 15
y = x + C(ancol) + C(2 axit no) nên y > x + 6
Mặt khác x ≥ 3; y ≥ 8 nên có các nghiệm:
x = 3, y = 12 —> C3H4O2 (0,01) và C12H18O6 (0,01) —> %E = 78,18%
x = 4, y = 11 —> C4H6O2 (0,01) và C11H16O6 (0,01) —> %E = 73,94%
Câu 78: Đáp án D
Trong t giây đầu chỉ thoát Cu và Cl2 nên a = b
Trong khoảng thời gian từ t đến t + 2895 giây:bne = 0,12
Catot: nCu = 0,03 —> 2Hn = 0,03
Anot: 2Cln = u và 2On = v —> u + v + 0,03 = 0,08
ne = 2u + 4v = 0,12 —> u = 0,04; v = 0,01
ne trong t giây = 2a —> ne trong 2t giây = 4a
Sau 2t giây:
Catot: nCu = a + 0,03 —> nH2 = a – 0,03
Anot: 2Cln = a + 0,04 —> nO2 = 0,5a – 0,02
nkhí tổng = (a – 0,03) + (a + 0,04) + (0,5a – 0,02) = 85a/36—> a = 0,072
—> ne trong t giây = 2a = It/F —> t = 3474s
Câu 79: Đáp án B
2Al 6HCl 2AlCl (X)
3H +→ +→+
AlCl 3NaOH Al(OH)T (Y) (Z)
Al(OH) NaOHNaAlO T
32
+ +→+
Câu 80: Đáp án B
ME < MF < 146 và E, F có cùng công thức đơn giản nh
E + NaOH tạo 2 sản phẩm hữu cơ nên E là HCOOCH=CH2
→ X là HCOONa; Y là CH3CHO và J là HCOOH
F tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 và tạo 2 sản phẩm hữu cơ nên F chứa 1 chức este.
T là chất hữu cơ đa chức nên F là CH=C-COO-CH2-CHOH-CH2OH
Z là CH ≡ C-COONa và T là C3H5(OH)3
(a) Đúng
(b) Đúng: 323 CHCHOOCHCOOH +→
(c) Đúng
(d) Đúng, E tạo Ag và F tạo 22 CAgCCOOCHCHOHCHOH ≡−−−−
(e) Sai, 2223 ZNaOHCHNaCO +→+
ĐỀ THI THAM KHẢO MA
TRẬN BGD 2023
ĐỀ VIP SỐ 05 – TIÊU CHUẨN –
K2 (Đề thi có 05 trang)
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………..
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.
Câu 41: Canxi phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. CaCl. B. CaCl2.
C. Ca(OH)2. D. NaOH.
Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4 B. NaOH.
C. HCl. D. KCl.
Câu 43: Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2?
A. Đimetylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Etylamin.
Câu 44: Cho 4 thí nghiệm như hình vẽ (biết đinh làm bằng thép):
Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa trước là
A. 1. B. 2. C. 4.
Câu 45: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. NaNO3 C. HCl.
D. 3.
D. Na2CO3
Câu 46: Trong điều kiện không có oxi, sắt không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nóng.
Câu 47: Trong hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm la bao nhiêu?
A. +1. B. +2. C. +3.
Câu 48: Vinyl axetat có công thức là
D. H2SO4 loãng.
D. -4.
A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D.
CH3COOCH=CH2
Câu 49: Khi điện phân CaCl
Câu 51: Chất nào sau đây là muối axit?
A. CuSO4 B. Na2CO3
C. NaH2PO4 D. NaNO3
Câu 52: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế nhôm trong công nghiệp bằng phương pháp
điện phân nóng chảy. Công thức quặng boxit là
A. Al2O3.
C. Al2O3.2H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Al(OH)3.
Câu 53: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
A. Becberin. B. Mocphin.
C. Nicotin. D. Axit nicotinie.
Câu 54: Tripanmitin là một loại chất béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của tripanmitin là
A. (C15H31COO)
(C17H31COO)3C3H5
Câu 55: Kim loại cứng nhất là
A. Cr. B. Os.
Câu 56: Etanol là chất tác động đến th
W.
Tên gọi khác của etanol là
A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic.
Câu 57: Amin nào sau đây là amin bậc 3? A. C
Câu 58: Màu của CrO3 là
A. Xanh lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ thẫm.
Câu 59: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit?
A. K2O. B. Fe2O3.
Câu 60: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
A. Glucozơ B. Saccarozơ
C. MgO.
C. Fructozơ
D. BaO.
D. Tinh bột.
Câu 61: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên
(1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A. H2SO4, NaOH, MgCl2
B. Na2CO3, NaOH, BaCl2
C. H2SO4, MgCl2, BaCl2
Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng?
D. Na2CO3, BaCl2, NaOH.
A. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
B. Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
C. Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
D. Tơ xenlulozơ axetat và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
Câu 63: Thực hiện các thí nghiệm sau thí nghiệm thu được muối sắt (II) là
A. Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư
B. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
C. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 64: Để có 29,7 kg xenlulozơtrinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit HNO3 đặc pư với xenlulozơ (H= 90%) giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg.
C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 65: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X
A. 9. B. 5.
C. 7. D. 11..
Câu 66: Poliscacrit X chất rắn dạng bột, vô định hình màu trắng, được tạo thành ở cây xanh trong quá trình quang hợp. Thủy phân X sinh ra monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của Y là 162.
C. X dễ tan trong nước lạnh.
B. X có pư tráng bạc.
D. Y tác dụng với H2 sinh ra sobitol.
Câu 67: Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.3H2O vào 400 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây với cường độ 5A không đổi đến khi khối lượng dung dịch giảm 17,49 gam thì dừng lại. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thoát ra 0,07 mol NO, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 5,88 gam. Giá trị gần nhất của t là
A. 9455. B. 9264. C. 9611. D. 9750.
Câu 68: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat.
Câu 69: Cho các kim loại Fe, Cu, Zn, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với ion Fe3 +?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 70: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.
Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí, Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng sôi đều và không trào lên khi đun nóng.
(b) Ở bước 1, nếu thay H2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng thì trong thí nghiệm vẫn thu được lượng khí etilen không đổi.
(c) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt khí SO2, CO2 sinh kèm theo.
(d) Phản ứng trong ống số 3 thuộc phản ứng oxi hóa - khử.
(e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(b) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với lưu huỳnh thu được cao su buna-S.
(c) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.
(d) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
(e) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) xuất hiện kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 5. B. 3.
C. 2. D. 4.
Câu 73: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10% tạp chất không chứa Photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là
A. 36,42%. B. 28,40%. C. 25,26%. D. 31,00%
Câu 74: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch
KOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOOK.
Đốt cháy 0,14 mol E, thu được 3,69 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,25 mol Br2
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 86,71. B. 86,91. C. 86,41. D. 86,61.
Câu 75: Theo TCVN 5502: 2003, dựa vào độ cứng của nước (được xác định bằng tổng hàm lượng
Ca2+ và Mg2+ quy đổi về khối lượng CaCO3, có trong 1 lít nước), người ta có thể phân nước thành 4 loại:
Phân loại nước Mềm Hơi cứng Cứng Rất cứng
Độ cứng (mg CaCO3/lít) 0 - dưới 50 50 - dưới 150 150 - 300 > 300
Từ một mẫu nước có chứa các ion (Mg2+, Ca2+, SO4 2- 0,0004M, HCO3 - 0,00042M, Cl- 0,0003M), người ta có thể tính được giá trị độ cứng của mẫu nước. Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau
A. Độ cứng của nước là 76 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước hơi cứng.
B. Độ cứng của nước là 152 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước cứng.
C. Độ cứng của nước là 40 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước mềm.
D. Độ cứng của nước là 400 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước rất cứng.
Câu 76: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 22,288 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư, thấy có 1,34 mol
HNO3 phản ứng, thu được dung dịch C và 6,272 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( 14 321 2
= H X d ). Đem
C tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 77: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy
hoàn toàn 8,55 gam E cần vừa đủ 8,232 lít khí O2, thu được 5,13 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,55 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch
cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy
hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 1,08 gam H2O. Khối lượng của 0,12 mol Y là
A. 14,16. B. 19.20. C. 17,52. D. 15,84.
Câu 78: Giấm được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm.
Thành phần chính của giấm là axit axetic có vị cay nồng. Một mẫu giấm có nồng độ axit axetic là
4%. Khối lượng riêng của dung dịch axit axetic đó là 1,05 g.ml-1 .Độ pH của mẫu giấm ở trên, cho biết Ka (axit axetic) = 1,8.10-5
A. 2,45. B. 3,125. C. 0,7. D. 3,54.
Câu 79: Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + X2 dư → X3 + X4↓ + H2O.
(b) X1 + X3 → X5 + H2O.
(c) X2 + X5 → X4 + 2X3.
(d) X4 + X6 → BaSO4 + CO2 + H2O.
Biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Các chất X2 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH và H2SO4
C. Ca(HCO3)2 và Na2SO4.
B. Ba(HCO3)2 và H2SO4
D. Ba(OH)2 và HCl.
Câu 80: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được muối Y và hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức là Z và T có cùng số nguyên tử
hiđro (MZ < MT). Axit hóa Y thu được hợp chất hữu cơ E đa chức. Cho các phát biểu sau đây:
a) Đề hiđrat hóa Z (xúc tác H2SO4 đặc, 170°C), thu được anken.
b) Nhiệt độ sôi của chất T cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
c) Phân tử chất E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
d) X có hai công thức cấu tạo thoả mãn.
e) Từ Z có thể tạo ra T bằng một phản ứng. Số phát biểu đúng là
1. B. 3.
Câu 44: Chọn B.
Có 2 thí nghiệm, trong đó sắt bị ăn mòn điện hóa là: Thí nghiệm số 2 và thí nghiệm 3, Fe bị ăn mòn điện hóa. Còn thí nghiệm 4 thì Mg bị ăn mòn điện hóa, thí nghiệm 1 thì không có dung dịch
điện li.
Câu 61: Chọn A.
Theo bảng ta tìm được (1) là H2SO4; (2) là Na2CO3; (3) là NaOH; (4) là BaCl2; (5) là MgCl2
Câu 67: Chọn A.
- Nếu không có Cu2+ dư thì nFe (phản ứng) = 0,105 mol, trong khi nNO = 0,07 mol.
Bt mol e: 0,105x2 = 0,07x3 thỏa mãn, vậy điều giả sử là đúng, Cu2+ phản ứng hết.
Ta có: = 4nNO = 0,28 mol.
Ptđp: Cu(NO3)2 + 2HCl đ Cu + Cl2 + 2HNO3 0,08 ← 0,16 → 0,08 0,08 0,16
Kết thúc phản ứng dung dịch mới có: 0,16 mol H+. Vậy cần thêm ( 0,28 – 0,16) = 0,12 mol H+ nữa.
Ptđp: 2Cu(NO3)2 + 2H2O đ 2Cu + O2 + 4HNO3
0,06 0,03 ← 0,12
Sau hai phản ứng m (giảm) = 15,6 gam < 17,49 gam
Ta có: H2O bị điện phân 2 H2O đ 2H2 + O2
mol: a a 0,5a
=> m (giảm) = 15,6 + 18a = 17,49 => a = 0,105 mol
=> ∑ đổ = (0,08x2 + 4x0,0825) =0,49 mol ↔ t =9457s ≈ 9455
Câu 70: ChọnA.
Phát biểu đúng là (a); (c); (d); (e).
(a) Đúng: trọng lượng của đã bọt cản chở sự trào lên của nước khi sôi
(b) Sai: Vì H2SO4 loãng không có tính háo nước như H2SO4 đặc
(c) Đúng: vì trong thí nghiệm H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh dẫn đến ancol có thể oxi hóa một phần thành SO2; CO2. Hai khí bị hấp thụ trong bông tẩm NaOH.
(d) Đúng: có sự thay đổi số oxi hóa
(e) Đúng: vì etilen không tan trong nước nên thu bằng phương pháp đẩy nước)
Câu 71: Chọn B
(a) Đúng, Ag+ là chất oxi hóa (số oxi hóa giảm từ +1 xuống 0).
(b) Sai, đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren thu được cao su buna-S.
(c) Đúng, giấm ăn chứa CH3COOH kết hợp với amin tạo muối tan, dễ bị rửa trôi.
(d) Đúng, chất béo bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(e) Đúng, do xảy ra phản ứng thế 3Br vào vòng benzen, sản phẩm thế là chất kết tủa trắng.
Câu 72: Chọn D
(1) 2Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O
(2) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
(3) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Al2(SO4)3 còn dư
(4) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
(5) Tỉ lệ nH+/nOH- = 9a/8a → Tạo Ba3(PO4)2 và BaHPO4.
Câu 73: Chọn C
Độ dinh dưỡng phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5
Giả sử có 100 gam phân lân
Ca(HPO).2CaSO:90(g)
2424 Ca(HPO).2CaSO
Tap chat:10(g)
n=0,3538n=0,1779%PO=25,26%
PPO25
2424 25
Câu 74: Chọn C
Số C = nCO2/nE = 369/14
Đặt nX = x và n axit béo tổng = y → nC = 57x + 18y = 369(x + y)/14
nKOH = 3x + y = 0,3 → x = 0,045; y= 0,165
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (0,045), C17H35COOH (0,165) và H2 (-0,25) → mE = 86,41
gam.
Câu 75: Chọn A
Bảo toàn điện tích (mỗi Mg2+ được thay bằng 1Ca2+):
CM (Ca2+) = (0,0004.2 + 0,00042 + 0,0003)/2 = 7,6.10^-4 mol/l = 0,76 mmol/l
Độ cứng = mCaCO3/lít = 0,76.100 = 76 mg/l
Câu 76: Chọn B.
Hỗn hợp khí X gồm CO2 (0,02 mol) và NO2 (0,26 mol)
Khi cho B tác dụng với HNO3 thì: mà
0,53mol = 2,52mol
với %mO(A) = → mA = 84,32g
Câu 77: Chọn C Muối T không nhánh nên tối đa 2 chức, mặt khác các ancol đều đơn chức nên T và E đều 2 chức.
nO2 = 0,3675; nH2O = 0,285
Bảo toàn khối lượng → nCO2 = 0,345
→ nT = nE = nCO2 – nH2O = 0,06
Đốt T → nH2O = 0,06
→ Số H của T = 2nH2O/nT = 2 → T là CH2(COONa)2
nAncol = 2nE = 0,12 và nC(ancol) = nC(E) – nC(T) = 0,165
→ Số C = nCO2/nAncol = 1,375
X là CH2(COOCH3)2
Y là CH2(COOCH3)(COOC2
Z là CH2(COOC2
nY = 0,12
= 17,52.
Câu 78: Chọn A
Nồng độ mol của axit axetic = 10.1,05.4/60 = 0,7 M
CH3COOHCH3COO- + H+
T
Câu 79: Chọn B
(d)
Câu 80: Chọn A
H2SO4
X + NaOH → Y + Z + T với Y là muối và Z, T cùng H nên:
TH1: X là CH3 - OOC - CH2 – COO - CH2 – C ≡ CH
=> Y là CH2(COONa)2; Z là CH3OH; T là C3H3OH; E là CH2(COOH)2
TH2: X là CH3 – OOC - C2H2 – COO – CH = CH2
=> Y là C2H2(COONa)2; Z là CH3OH; T là CH3CHO; E là C2H2(COOH)2
Trong đó -C2H2- là -CH=CH- hoặc -C(=CH2)-
(a) Sai, Z có 1C nên không tạo anken.
(b) Sai, tùy theo cấu tạo của T, CH3CHO sôi thấp hơn C2H5OH, C3H3OH sôi cao hơn C2H5OH.
(c) Đúng, E có 4H và 4 oxi.
(d) Sai, X có 3 cấu tạo thỏa mãn.
(e) Sai
ĐỀ THITHAMKHẢOMA
TRẬNBGD2023
ĐỀ VIPSỐ 06–TIÊUCHUẨN
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh: ...................................
KÌTHITỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔ THÔNGNĂM2023
Bàithi:KHOAHỌCTỰ NHIÊN
Mônthithànhphần:HOÁHỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi:HP4
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu41. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe. B. Cs. C. Be. D. Mg.
Câu42. Chất nào sau đây không phản ứng dung dịch NaOH?
A. AlCl3. B. Al(OH)3. C. Al.
D. NaAlO2.
Câu43. Amino axit nào dưới đây có số nhóm amino (-NH2) nhiều hơn số nhóm cacboxyl (-COOH)?
A. Glu. B. Gly. C. Val. D. Lys.
Câu44. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là
A. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2
B. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.
C. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.
D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe + 2e → Fe2+ .
Câu45. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrO. B. Cr(OH)2 C. Cr(OH)3
D. CrO3
Câu46. Trong phân tử nhôm bromua, tỉ lệ số nguyên tử nhôm và nguyên tử brom là
A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 3.
Câu47. Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, Fe. Kim loại có tính dẻo cao nhất là
D. 1 : 2.
A. Au. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu48. Este nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được metanol?
A. Etyl axetat. B. Propyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl fomat.
Câu49. Ở điều kiện thường, bari tác dụng với nước sinh ra chất X và khí hiđro. Chất X là
A. BaCO3 B. BaO. C. BaSO4 D. Ba(OH)2
Câu50. Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Tơ nilon-6. B. Etyl axetat. C. Polietilen. D. Tơ nilon-6,6.
Câu51. Dung dịch nào sau đây có môi trường pH > 7?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. NaHSO4. D. HCl.
Câu52. Một mẫu nước cứng tạm thời có chứa các ion: 22 3Ca,Mg,HCO++− . Chất có khả năng làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3. B. Na3PO4. C. MgCl2. D. HCl.
Câu53. Trong công nghiệp, chất X dùng pha chế thêm vào xăng để tạo ra nhiêu liệu xăng sinh học E5. Chất X là
A. metanol. B. butan. C. glixerol. D. etanol.
Câu54. Axit nào sau đây không phải là axit béo?
A. Axit panmitic. B. Axit oleic. C. Axit stearic. D. Axit glutamic.
Câu55. Trong dãy các ion: Zn2+, Fe3+, Cu2+, Ag+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ag+ . B. Cu2+ .
C. Fe3+ . D. Zn2+ .
Câu56. Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
A. H2NCH2COOCH3 B. CH3COOH. C. C2H5NH2 D. CH3COOC2H5
Câu57. Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Etylamin. B. Phenylamin. C. Trimetylamin. D. Đimetylamin.
Câu58. Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu59. Muối natri hidrocacbonat (X) được dùng chế thuốc đau dạ dày, làm bột nở. Công thức của X là
A. Na2CO3
B. NaCl.
C. NaHSO3
D. NaHCO3
Câu60. Đường mía có thành phần chủ yếu là saccarozơ. Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 6. B. 11.
C. 12.
D. 22.
Câu61. Cho m gam hỗn hợp K và Ba tan hết trong nước thu được dung dịch X và 0,1 mol H2. Để trung hòa hết dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 150. D. 400.
Câu62. Cho các tơ sau: tơ olon, visco, xenlulozơ axetat, tơ capron, nilon-6,6. Số tơ trong dãy có chứa nguyên tố nitơ là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu63. Trong điều kiện không có oxi, hợp chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng có khí thoát ra?
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3.
Câu64. Cho 13,50 gam một amin mạch hở, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 24,45 gam muối. Số nguyên tử cacbon trong amin X trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu65. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Tạo dung dịch xanh lam
Z Quỳ tím Quỳ tím chuyển đỏ
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ, axit axetic.
C. tinh bột, axit axetic, glucozơ
B. glucozơ, tinh bột, axit axetic.
D. axit axetic, tinh bột, glucozơ
Câu66. Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 gam bạc. Giá trị của m là
A. 135. B. 108.
C. 54.
D. 270.
Câu67. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và FeO bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam
H2O. Hòa tan hết chất rắn X trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 0,81. B. 0,72. C. 1,35.
D. 1,08.
Câu68. Thủy phân chất X trong môi trường kiềm, thu được hai chất hữu cơ Y và Z đều có tham gia phản
ứng tráng gương. Biết rằng, chất Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3
C. HCOO-CH=CH2
B. HCOO-CH2-CHO.
D. CH3-COO-CH=CH2
Câu69. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
B. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch BaCl2.
C. Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch MgSƠ4.
D. Cho thanh kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu70. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm etyl fomat, axit propionic, metyl axetat tác dụng với m gam dung dịch NaOH 4% (biết NaOH dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Giá trị của m là
A. 62,5. B. 250,0.
Câu71. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu ăn và mỡ động vật có chứa nhiều triglixerit.
C. 187,5.
(b) Giấm ăn được sử dụng để làm giảm mùi tanh của cá.
D. 312,5.
(c) Cồn khô (cồn sáp) dùng để nấu lẩu, nướng mực có thành phần chính là metanol.
(d) 1 mol đipeptit (Gly-Glu) phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi và lâu mòn hơn cao su thường.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 1.
Câu72. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(e) Cho chất rắn BaCO3 vào dung dịch H2SO4.
D. 4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu chất rắn vừa thu được chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu73. Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga”
của hộ gia đình Y tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 49,83% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ).
A. 50 số. B. 60 số. C. 75 số. D. 80 số.
Câu74. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm axit béo X (CnH2nO2) và triglixerit Y (CmH2m-10O6)
bằng oxi, thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết c + 3a = b). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 63,28 gam
E cần dùng 220 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng là
A. 66,72 gam. B. 67,48 gam. C. 65,84 gam. D. 64,58 gam.
Câu75. Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 70% được sử dụng
làm nguyên liệu để sản xuất phân bón theo các giai đoạn sau: Giai đo
Ca
)
+
Phân lân thu được sau hai giai đoạn trên chứa Ca(H2PO4)2 và các chất khác không chứa photpho. Hàm lượng P2O5 có trong phân lân đó là 56,8%. Khối lượng dung dịch H2SO4 70% sử dụng để điều chế được 10 tấn phân bón đó là
A. 14,0 tấn.
B. 12,5 tấn.
C. 13,6 tấn.
D. 11,2 tấn.
Câu76. Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HNO3 1,4M và
H2SO4 0,75M, sau phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 50,95 gam chất rắn. Mặt khác, cho bột Cu dư vào dung dịch X thì khối lượng Cu tối đa có thể tan là
A. 2,56 gam. B. 1,92 gam. C. 2,24 gam. D. 1,92 gam.
Câu77. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, este Y (no, đơn chức) và este Z (ba chức) đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch chứa 0,13 mol NaOH đun nóng (vừa đủ), thu được 4,16 gam hỗn hợp F gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon (hơn kém nhau 0,02 mol) và 9,04 gam hỗn hợp T gồm ba muối (trong đó có chứa hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 0,3 mol O2, thu được CO2 và 0,24 mol H2O. Thành phần trăm theo khối lượng của X trong E là
A. 11,00%. B. 16,51%. C. 10,77%. D. 21,05%.
Câu78. Cho sơ đồ chuyển hóa: ABTX T NaClX YZYNaCl+++++
Biết: A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 96; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng; các điều kiện phản ứng coi như
có đủ. Phân tử khối của chất nào sau đây đúng?
A. MT = 40. B. MA = 170. C. MY = 78. D. MZ = 84.
Câu79. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và các oxit sắt trong 500 ml dung dịch HCl 2M (dùng dư), thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi, quá trình điện phân được ghi nhận như sau:
- Sau thời gian t giây thì khối lượng catot bắt đầu tăng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 4,26 gam so
với dung dịch ban đầu.
- Sau thời gian 2t giây thì khí bắt đầu thoát ra ở catot.
- Sau thời gian 3,5t giấy thì khối lượng catot tăng 6,64 gam.
Khí sinh ra không tan trong dung dịch và quá trình điện phân đạt 100%. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 32.
B. 36. C. 34. D. 30.
Câu80. Este X mạch hở, có công thức phân tử là C10H12O6. Từ X thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + X4
(2) X1 + NaOH → CH4 + Na2CO3
(3) X2 + H2SO4 → Y + Na2SO4
(4) Y + 2CH3OH → C6H6O4 + 2H2O
Biết X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon ( 34 XX M M < ). Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử khối của Y là 114.
(b) Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
(c) Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn chất X.
(d) Đốt cháy hoàn toàn X1 hoặc X2 đều thu được CO2, H2O và Na2CO3.
(e) Oxi hóa trực tiếp etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được X4.
Số phát biểu đúng là
II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài toàn bộ chương trình lớp 12 và một số kiến thức cơ bản của lớp 11.
- Các chuyên đề có câu hỏi khó:
+ Bài toán hỗn hợp các chất hữu cơ bền.
+ Bài toán hỗn hợp chất béo, axit béo.
+ Biện luận cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
+ Bài toán hỗn hợp của Fe và hợp chất.
+ Bài toán điện phân.
+ Bài toán CO2, muối cacbonat.
Câu71.ChọnB.
(c) Sai, cồn khô (cồn sáp) dùng để nấu lẩu, nướng mực có thành phần chính là etanol.
(d) Sai, 1 mol đipeptit (Gly-Glu) phản ứng được tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch.
Câu72.ChọnB.
(a) K + H2O → KOH + H2 ↑, KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + KCl
(b) Na2O + H2O → 2NaOH, Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + 2H2O (vừa đủ)
(c) Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
(d) AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2↑
(e) BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2 ↑ + H2O
Câu73.ChọnC.
Đặt số mol của C3H8 = 3x mol và C4H10 = 4x mol
44.3x + 58.4x = 10,92.1000 x = 30
Nhiệt lượng có ích = 49,83%.(2221.3x + 2850.4x) = 270023 kJ
Số điện tương ứng = 27023/3600 = 75 số điện.
Câu74.ChọnC.
Dùng công thức tính độ bất bão hòa → X (CnH2nO2 : k = 1) và Y (CmH2m-10O6 : k = 6)
Ta có b – c = (1 – 1).nX + (6 – 1).nY = 3a và nX + nY = a
nX = 0,6a và nY = 0,4a (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3)
Trong 63,28 gam E có 2x + 3x.3 = nNaOH = 0,22 x = 0,02
Ta có: H n + = 4nNO + 2nO nO = 0,09
Hỗn hợp ban đầu chứa Fe (a mol), Cu (b mol), O (0,09 mol)
Dung dịch X có thể hòa tan thêm c mol Cu.
m = 56a + 64b + 0,09.16 = 13,12 (1)
mrắn = 160a/2 + 80b + 233.0,15 = 50,95 (2)
Bảo toàn e: 2a + 2(b + c) = 0,09.2 + 0,1.3 (3)
Từ (1), (2), (3) a = 0,14; b = 0,06; c = 0,04
mCu = 64c = 2,56 gam.
Câu77.ChọnC.
nO (E) = 2nCOO = 2nNaOH = 0,26 mol
Bảo toàn O: 0,26 + 0,3.2 = 2CO2n + 0,24
COn = 0,31 mol
Bảo toàn khối lượng: mE = 0,31.44 + 0,24.18 – 0,3.32 = 8,36g
Bảo toàn khối lượng: 8,36 + 0,13.40 = 4,16
nCOO (este) = nOH (ancol) = 0,13 – 0,02 = 0,11 mol
Vì hai ancol có cùng C nên C > 1, giả sử 2 ancol là
x + y = 0,11 và 46x + 62y = 4,16 x = 0,05 ; y = 0,03
Trong 9,04 gam muối T có C, H và COONa (0,13 mol)
Bảo toàn C: nC (T) = 0,31 – 2.0,08 – 0,13 = 0,02 mol
và 12.0,02 + nH (T) + 0,13.67 = 9,04 nH (T) = 0,09 mol
OH (x mol) và C
(y mol)
Các muối trong T là HCOONa: 0,03 mol, CH3COONa: 0,02 mol và (COONa)2: 0,04 mol
E gồm (COOH)2: 0,01 mol, CH3COOC2H5: 0,02 mol và HCOO-C2H4-OOC-COO-C2H5: 0,03 mol
Vậy %m(COOH)2 = 10,77%.
Câu78.ChọnC.
A là H2O; X là NaOH
MX + MZ = 96 MZ = 56: Z là NaHS
B là H2S
Y là Na2S
T là HCl
Các phản ứng:
NaCl + H2O (điện phân có màng ngăn) —> NaOH + Cl2 + H2
NaOH + H2S → Na2S + NH3 + H2O
Na2S + HCl → NaHS + NaCl
NaHS + NaOH → Na2S + H2O
Na2S + HCl → NaCl + H2S
Câu79.ChọnD.
Sau t giây, catot bắt đầu tăng khi Fe3+ vừa bị điện phân hết và đến lượt Cu2+ bắt đầu bị điện phân.
Đặt 3 2Cl Fe 4,26 n xmoln0,5x 71 + = == x = 0,12
Với t giây ứng với ne = x = 0,12 mol
Sau 2t có khí ở catot nên Cu2+ đã bị điện phân hết ở t giây thứ 2 2 Cu x n0,06mol 2 + ==
Dung dịch X chứa Fe3+ (0,12 mol), Cu2+ (0,06 mol), Fe2+ (y mol), H+ (z mol) và Cl- (1 mol)
Bảo toàn điện tích: 0,12.3 + 0,06.2 + 2y + z = 1 (1)
2Fe n + bị điện phân = ( ) 6,64 – 0,06.64 56 = 0,05 mol
Sau 3,5t giây (ứng với ne = 3,5.0,12 = 0,42), bảo toàn electron cho catot:
ne = 0,12 + 0,06.2 + z + 0,05.2 = 0,42 (2)
Từ (1), (2) y = 0,22; z = 0,08
Bảo toàn H 2 HO n = 0,46 mol nO = 0,46 mol
m = mFe + mCu + mO = 30,24 gam.
Câu80.ChọnA.
(2) X1 là CH3COONa
(3) X2 có 2Na
(4) C6H6O4 là C2(COOCH3)2
→ Y là C2(COOH)2 và X2 là C2(COONa)2
X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon nên mỗi chất 2C
X là CH3COO-CH2-CH2-OOC-C≡C-COO-C2H5
Vì 34 XX M M < X3 là C2H5OH và X4 là C2H4(OH)2
(a) Đúng.
(b) Sai, nhiệt độ sôi của C2H5OH thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
(c) Sai, X có cấu tạo duy nhất.
(d) Sai, đốt cháy X2 không tạo H2O.
(e) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO
+ KOH.