70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC (ĐỀ 31-60)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

THPT MÔN NGỮ VĂN

SỞGD&ĐTTUYÊNQUANG

TRƯỜNGTHPTNAHANG

Mụctiêu

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

vectorstock com/28062412

70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM

HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC

TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI(ĐỀ 31-60) - 161 TRANG

PDF VERSION | 2023 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12MÔN:

NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.

Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.

Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện, J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nối tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.

Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.

(TríchTạisaolạichầnchừ?,TácgiảTeoAikCher, Ngườidịch:CaoXuânViệtKhương,AnBình)

Câu1:(NB)Chỉraphươngthứcbiểuđạtchínhcủađoạntrích.

Câu 2: (TH) Anh/chị hãy cho biết mặt tích cực của thất bại mà “người thành công luôn dùng” đượcnêutrong đoạntrích.

Câu 3: (TH) Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, ngôi sao điệnảnhThành Longcótácdụnggì?1

Câu4:(VD)Anh/chịcóchorằngtrongcuộcsốngthấtbại“làđộnglựctiếpthêmsứcmạnhđểta vươntới thànhcông”không?Vìsao?

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừnộidungcủaphầnĐọchiểu,anh/chịhãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng200chữ)

bànvềbảnthâncầnchấpnhậnsựthấtbạinhưthếnàođểthànhcôngtrongcuộcsống?

Câu2:(VDC)

Cảmnhậncủaanh/chịvềđoạnthơsau.Từđónhậnxéttínhdântộcthểhiệntrongđoạnthơ. Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

1
Trang

Nhớ từng bản khói cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.

Ta đi ta nhớ những ngày

Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi…

Thương nhau, chia củ sắn lùi

Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.

Nhớ sao lớp học i tờ

Đồng khua đuốc sáng những giờ liên hoan

Nhớ sao ngày tháng cơ quan

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều

Chày đêm nện cối đều đều suối xa

(TheoNgữvăn12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam,2019,tr.110,111)

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvề

Cáchgiải:

Phươngthứcbiểuđạtchính:Nghịluận.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

cácphươngthứcbiểuđạtđãhọc.

Theotácgiả,chúngtanênsuynghĩtíchcựcvềthấtbạivàrútrakinhnghiệm.Thấtbạinhưmột

côngcụđểhọchỏivàhoànthiệnbảnthân.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Tácdụng:

-Tăngsứcthuyếtphụcđốivớingườiđọc

-Khẳngđịnhkhôngaithànhcôngmàkhôngphảitrảiquathấtbại.Từchínhtrongthấtbạihọđã

vươnđến thànhcông.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Gợiý:

HS trình bày quan điểm cá nhân và lí giải phù hợp.

-Đồngtìnhvớiquanđiểm.

-Vì:

+ Thất bại giúp ta nhận ra những sai lầm, thiếu sót của bản thân để từ đó cho ta kinh nghiệm ở nhữnglầnkếtiếp.

+Thấtbạirènchotaýchí,nghịlực,khôngbỏcuộctrướckhókhăn.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

-Giớithiệuvấnđề:Bảnthâncầnchấpnhậnthấtbạithếnàođểthànhcôngtrongcuộcsống?

– Giải thích: Thất bại: là 1 thời điểm mà người ta chưa thể thực hiện được những mục tiêu mà mình đề ra, là những vấp ngã, khiến ta cảm thấy dễ dáng chán nản và mệt mỏi. Vấn đề nêu ra: cách ứng xử, thái độ của bản thân cần chấp nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộcsống.

–Bìnhluận:bảnthâncầnchấpnhậnsựthấtbạinhưthếnàođểthànhcôngtrongcuộcsống.

+Cầnnhậnthứcrõ:Thấtbạichỉlàkhoảnhkhắc,làcâuchuyệncủamộtthờiđiểm;Conđườngđi đếnthành conglàconđườngđixuyênquasựthấtbại.

+ Thừa nhận và đối diện với thất bại. Chính nhờ thất bại mà con người tích lũy được kinh nghiệm,màisắc đượcýchívànghịlực.

+ Kiểm điểm và nhìn nhận, đánh giá lại bản thân mình: Đánh giá lại năng lực, những kinh nghiệmmìnhđã gặtháiđược.

Trang2
2 Trang3

+Tìmkiếmmộthướngđimớihoặctiếptụccuộchànhtrình.

–Bàihọc,liênhệ: +Vấnđềnêurađãthểhiệnlốisốnglànhmạnhtiếnvềphíatrước.Thếhệtrẻhiệnnayrấtítchịu

đựngđược thấtbạivàvượtquathấtbại,hoặcbỏcuộc,hoặclảngtránh,..

+ Thất bại và thành công không đối lập với nhau. Thất bại là thành công bị trì hoãn. Chấp nhận thấtbạilàmột cách,thậmchílàcáchduynhấtđểkiếntạothànhcông.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

- Tố Hữu là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình,chínhtrị.

- Việt Bắc là đỉnh cao trong thơ Tố Hữu. Bài thơ được viết trong thời khắc chia tay lịch sử của cánbộvới đồngbàoViệtBắcđểvềtiếpquảnHàNội.

-Kháiquátvấnđề:Cảmnhậncủaanh/chịvềđoạnthơ.Từđónhậnxéttínhdântộcthểhiệntrong đoạnthơ.

II.Phântích

1.Cảmnhậnvềđoạnthơ:

-Vẻđẹpthiênnhiên,cuộcsốngvàconngười:

+ Vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và con người nơi chiến khu hiện lên qua nỗi nhớ cồn cào, da diết,thường trựcnhưnỗinhớngườiyêu(cáchsosánhđộcđáo,ấntượng).

+ Thiên nhiên vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vị, mang những nét đặc trưng của Việt Bắc ( phântíchdẫn chứngphùhợp).

+CuộcsốngvàconngườiởchiếnkhuViệtBắc:cuộcsốngkhókhăn,giankhổ;conngườiViệt Bắctảotần, chịuthương,chịukhó,sâunặngântình(phântíchdẫnchứngphùhợp).

++Lớphọcitờ-bìnhdânhọcvụ.

++Nhữnggiờliênhoansángđuốckhắpđồngkhuya->độngviêntinhthầnchiếnđấu+thắtchặt tìnhquân–dân

+ Âm thanh: tiếng mõ rừng chiều/chày đêm nện cối đều đều suối xa -> âm thanh đặc trưng -> cuộcsốngyên ả,thanhbìnhcủaViệtBắc.

- Cuộc sống tuy gian nan – khó khăn vất vả >< con người ca vang núi đèo: tinh thần lạc quan, yêuđời.

2.Nhậnxétvềtínhdântộcđượcthểhiệntrongđoạnthơ.

xúcđếnnghĩa tìnhthủychungcáchmạngcủaconngườiViệtNamtrong kháng chiến, đó là một phẩm chất có ý nghĩa truyền thống của dân tộc. Bài thơ đã làm sống lại vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc, vẻ đẹp của cuộc sống chiến đấu gian khổ nhưng âmáptìnhngười,vẻđẹpcủalịchsửcáchmạngViệtNammộtthờikhôngquên.

+ Về nghê thuật: Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, nhưng đặc biệt thành công trong các thể thơ truyền thống. Thơ lục bát kết hợp giọng cổ điển và dân gian, thể hiện những nội dung tình cảm cách mạng có gốc rễ từ truyền thống tinh thần dân tộc, làm phong phú cho thể thơ lục bát dân tộc. Bài thơ sử dụng cách nói "mình – ta" và lối đối đáp của ca dao dân ca, tạo nên một giọng thơ ngọt ngào thương mên, qua đó thể hiện những vấn đề có ý nghĩa trọng đại của dân tộc.

+Vềngônngữ:Bàithơsửdụngtừngữvàlốinóiquenthuộccủadântộc,nhữngsosánhvívon truyềnthống nhưnglạibiểuhiệnđượcnộidungmớicủathờiđại.Bàithơcósựchuyểnđổilinh hoạt về ngôn ngữ, giọng điệu, tạo nên hiệu quả biểu đạt cao. Chất thơ mang đậm sắc màu núi rừngvàcuộcsốngcủanhữngngườidân ViệtBắc.

+ Nhạc điệu: thể hiện chiều sâu tính dân tộc của nghệ thuật thơ Tố Hữu. Phát huy tiếng nhạc phongphúcủa cáccâuthơ,diễntảnhạcđiệubêntrongcủatâmhổn,mộtthứnhạctâmtìnhmàờ bềsâucủanólàđiệucảm xúcdântộc,tâmhổndầntộc.Giaiđiệuthơvừangọtngàosâulắngkhi diễn tả tình cảm gắn bó thủy chung, vừa sôi động hào hùng thể hiện cuộc chiến đấu và chiến thắngvẻvangcủadântộc,vừathathiếtthànhkính vớihìnhảnhĐảngvàBácHồkínhyêu…

=>Nhậnxét,đánhgiá:

+ Tính dân tộc và ý nghĩa, giá trị của bài thơ "Việt Bắc" trong thơ ca dân tộc: Bài thơ vừa đánh dấu một giai đoạn lịch sử của dân tộc, vừa nêu bật phẩm chất truyền thống của con người Việt Namtrongchiếntranh.

+TínhdântộcvàsựthểhiệnphongcáchthơTốHữu:Sựgắnbótha

vàấntượng thơcủaông.

thiếtgiữahồnthơTốHữu

- Thể thơ lục bát với giọng điệu ngọt ngào, tha thiết; cặp đại từ mình – ta; ngôn từ giản dị, mộc mạc,giàuhình ảnh,giàusứcgợicảm;cácbiệnpháptutừ:phépđiệp,liệtkê,sosánh…

→ Qua nỗi nhớ của người cán bộ5kháng chiến về thiên nhiên, cuộc sống và con người ở chiến khu Việt Bắc, Tố Hữu đã ngợi ca nghĩa tình cách mạng, đạo lí truyền thống “uống nước nhớ nguồn”,ânnghĩathủychungcủaconngườiViệtNam.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

+ Về nội dung: Thơ Tố Hữu đã phản ánh đậm nét hình ảnh, con người Việt Nam, Tổ quốc Việt Namtrong thờiđạicáchmạng,đãđưanhữngtưtưởngvàtìnhcảmcáchmạnghòanhậpvàtiếp nốivớitruyềnthốngtinh thần,tìnhcảm,đạolícủadântộc.Đềcậpđếnđềtàichiếntranh,bàithơ Trang

Trang4

5
"ViệtBắc"hướngcảm
6

SỞGD&ĐTHÀTĨNH

TRƯỜNGTHPTHƯƠNGKHÊ

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu + Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tạm biệt khô cằn, lạnh giá

Gió bấc hoang dại rú gầm từ giã mùa đi

Như cánh én bên trời kia nhỏ bé

Em chở mùa xuân đến thầm thì

Chi chờ nghe mùa gõ của

Cây âm thầm bật nhựa hồi sinh

Mặc rét buốt, mặc đông còn nấn ná

Xuân đã về trổ nhánh tươi xanh.

Phù thủy mùa xuân phết màu lên ngàn cây Đào, mai rũ áo khoác mùa đông nở hoa rực rỡ

Cả đất trời bùng lên sức sống Chim hoan ca rộn rã đón xuân về…..

(Trích “ Mùa em”-HàKimQuy-BáoGD&TĐChủnhậtsố51,18/12/2022,trang24)

Câu1:(NB)Xácđịnhphongcáchngônngữcủavănbảntrên?

Câu2:(TH)Bứctranhmùaxuânhiệnlênvớinhữnghìnhảnhnào?

Câu3:(TH)Chỉvànêuhiệuquảcủabiệnpháptutừnhânhóađượcsửdụngtrongkhổthơthứ 3?

Phù thủy mùa xuân phết màu lên ngàn cây

Đào, mai rũ áo khoác mùa đông nở hoa rực rỡ

Cả đất trời bừng lên sức sống

Chim hoan ca rộn rã đón xuân về

Câu4:(VD)Hìnhtượngmùaxuântrongvănbảnđemđếnchoanh/chịbàihọcgì?Lígiảivìsao.

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừnộidungđoạntríchởphầnĐọchiểu,anh/chịhãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng

200chữ)trìnhbàynhữngýnghĩatíchcựckhichúngtathayđổi.

Câu2:(VDC)

Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. (TríchVợchồngAPhủ-TôHoài,Ngữvăn12,tậphai,NxbGD,2008,tr7,8)

Anh/ Chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khidiễntảsựhồisinh trongtâmhồnnhânvậtcủanhàvănTôHoài.

Trang

Trang1
2
2

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngcáckiếnthứcđãhọcvềcácphongcáchngônngữđãhọc.

Cáchgiải:

Phongcáchngônngữ:nghệthuật.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Bứctranhmùaxuânhiệnlênvớihìnhảnh:cánhén,cây,nhánhtươixanh,đào,mai,chim.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Gợiý:

-Biệnphápnhânhóa:phết(phùthủymùaxuân),rũ(áo),...

-Tácdụng:

+Giúphìnhảnhthêmsinhđộng,hấpdẫn,giàusứcsống.

+Nhấnmạnhvẻđẹpcăngtràn,đầynhựasốngcủathiênnhiênkhixuânvề.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

HS đưa ra bài học dựa vào nội dung bài thơ và có lí giải phù hợp.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

-Giớithiệuchung:Ýnghĩatíchcựckhichúngtathayđổi.

- Giải thích: Thay đổi bản thân: không ngừng học hỏi, cải thiện để bản thân mình tiến bộ hơn, hoànthiệnhơn từngngày.

=> Con người thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực để trở nên có ích hơn cho xã hội và hoànthiện chínhmìnhhơn.

-Ýnghĩatíchcựccủasựthayđổibảnthân:

+Làmchobảnthânmìnhngàycàngtốthơn,mởmangtầmhiểubiết.

+ Khắc phục được những khuyết điểm của bản thân mình từ đó được mọi người tín nhiệm, tin tưởng.

+ Người biết hoàn thiện bản thân sẽ tiến bộ từng ngày và nhận được tình yêu thương từ mọi người.

- Học sinh lấy dẫn chứng phù hợp.

- Trong xã hội vẫn còn có nhiều người sống an phận, nghe theo sự sắp đặt của người khác hoặc quálườibiếng, khôngcóýthứcvươnlênđểhoànthiệnbảnthânmình,…nhữngngườinàyđáng bịxãhộithẳngthắnphê phán.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị

luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-TôHoàilàmộtcâybútvănxuôitiêubiểucủanềnvănhọchiệnđạiViệtNam.TôHoàirấtam hiểuphong tụctậpquáncủangườidânmiềnnúi,biệttàiphântíchtâmlínhânvậtvàlờivănđậm chấtkhẩungữ.

- Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến đi thực tế của ông cùng bộ đội lên giải phóng Tây Bắc.

- Khái quát vấn đề: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.

II.Phântích

1.CảmnhậnvẻđẹpcủanhânvậtMịtrongđoạntrích.

a. Những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự hồi sinh của Mị:

-CảnhthiênnhiênHồngNgàibắtđầuvàoxuân-cỏgianhvàngửng,giórétdữdội…;

-CảnhsinhhoạtcủacáclàngMèođỏvớinhữngchiếcváyhoađemphơiởcácmỏmđá,tiếngtrẻ

connôđùa trướcsân...

-Đặcbiệtlàâmthanhtiếngsáoởđầunúirủbạnđichơi…

b. Men rượu và tiếng sáo đã dẫn đến sự hồi sinh thực sự ở Mị.

b.1. Mị lén lấy hũ rượu uống ực từng bát:

-NhàthốnglícoiMịchỉnhưcontrâu,conngựa.Nhưngbằnghànhđộnguốngrượunày,Mịđã ýthứcvàtựkhẳngđịnhmìnhlàmộtconngườicóquyềnnhưmọingườitrongnhàthốnglí…

-Cáchuốngrượu“ực”từngbátấylàmộtdạngthứccủasựphẫnđời,hậnđờicủamộtconngười đãýthức sâusắcbikịchđờimình.

- Cách uống rượu của Mị chứa đựng đầy sự phản kháng. Mị uống rượu như nuốt hờn, nuốt tủi, néngiậnvàolòng.=>Mịuốngrượumànhưuốngnhữngcayđắngcủaphầnđờiđãquavànhững khátkhaocủaphầnđờichưatới.

- Men rượu và hơi xuân khiến người đàn bà không còn liên hệ gì với cuộc sống, không còn liên hệgìvớiquá khứnaybỗng“lịmmặtngồiđấy...nhưnglòngMịđangsốngvềngàytrước”.

b2. Song, có tác dụng nhiều nhất trong sự hồi sinh của Mị vẫn là tiếng sáo.

-Khitiếngsáovọnglại,Mịkhôngchỉnghemàcònhìnhdungrõđôilứatìnhyêuquatiếngsáo:

“Ngoàiđầu núilấplóđãcótiếngaithổisáorủbạnđichơi”.

=>Điềuđóchứngtỏngườiđànbàlâunaydửngdưng,âmthầmgiờđâyđãthoátkhỏitrạngthái vôcảm,thờơ.

-Liênhệbảnthânvàtổngkếtvấnđề. Trang

Trang3

4

-Mịcòncảmnhậnđượcsắctháithiếttha,bồihồicủatiếngsáo.Nhậnrasựrạorực,đắmsaycủa ngườithổi sáo.ThậmchíMịcònngồinhẩmthầmbàihátcủangườiđangthổi.BằngcáchấyMị đãtrởvềvớiquákhứ.

-TiếngsáođãlàmthứctỉnhconngườitâmlinhtrongMị.Mịnhớlạikỉniệmđẹpngàyxưa,uống rượubên bếpvàthổisáo,Mịthấyphơiphớitrởlại,độtnhiênvuisướngnhưnhữngđêmtếtngày trước.

- Tiếng sáo đã đưa Mị từ cõi quên về cõi nhớ. Đã dìu hồn Mị trở về với nỗi khao khát, yêu thương.Mịýthức

đượcMịvẫntrẻlắm,Mịvẫncòntrẻ,Mịmuốnđichơi.

b.3. Thế nhưng, bên cạnh cái khát khao, náo nức về sự tái sinh thì ở Mị vẫn đầy lo lắng, day dứt, tủi hờn về thân phận: lòng phơi phới mà vẫn theo quán tính, Mị bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trắng trắng.

-Hìnhảnhcáibuồngkínchỉcómộtcửasổ,mộtlỗvuôngbằngbàntaycứtrởđitrởlạitrongtác phẩmđãtô đậmthânphậnnôlệ,tùnhâncủaMị...

-KhátvọngsốngnhưngọnlửabùngcháybaonhiêuthìMịlạiphẫnuấtbấynhiêu.Phẫnuấtvà đaukhổcho thânphậnvàsốphậntrớtrêuđầybikịch:ASửvớiMịkhôngcólòngvớinhaumà

vẫnphảiởvớinhau.

-NhậnthứcđượcsốphậnbikịchấychuaxótđếnmứcMịlạimuốnchếtđểthoátkhỏicuộcsống đầyđọa,đau khổởnhàthốnglí:“Nếucónắmlángóntrongtaylúcnày,Mịsẽănchochếtngay chứkhôngbuồnnhớlạinữa”

=>NghĩđếncáichếtlàMịđãphảnkhángquyếtliệtlạihoàncảnh,khôngchấpnhậncuộcsống

trâungựanày nữa.Đóchínhlàkhisứcsốngtiềmtàngđãthứctỉnh…

- Và rồi ngay trong lúc lòng đầy phẫn uất ấy, “tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường”. +TiếngsáocủatìnhyêutuổitrẻlạithôithúcMị,dìuhồnMịtheonhữngđámchơi. +Đếnđây,khátvọngsốngtựdo,khátvọngtìnhyêuđượcđẩylênđếncaođộtrongMị.

=> Tâm hồn Mị diễn biến rất phức tạp trong quá trình thức tỉnh, nổi loạn. Mị đang sống trong nghịchlígiữa thânphậncondâugạtnợvàniềmvuiphơiphớimuốnđichơiTết.

b.4. Ý nghĩa của hình tượng Mị trong đoạn trích

- Thông qua nhân vật Mị trong đoạn trích, nhà văn đã khám phá, ngợi ca những khao khát tình yêu,hạnhphúc củaconngười

-Thểhiệnniềmtinvàosứcsốngcủaconngườikhôngbịhủydiệt.

-Đồngthờilênánnhữngthếlựctànbạochàđạplêncuộcsốngconngười.

- Chính những nội dung trên của đoạn trích đã góp phần đem đến cho Vợ chồng A Phủ của Tô Hoàinhững giátrịnhânđạosâusắc.

2. Nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật Mị của nhà văn Tô Hoài.

-DiễnbiếntâmlívàhànhđộngcủaMịtrongđêmtìnhmùaxuâncủaMịđượcnhàvănkhéoléo thểhiệnbằng nghệthuậtkểchuyệnhấpdẫn,tựnhiên,ngônngữbiểucảm.

-SựhồisinhcủatâmhồnnhânvậtMịđượctácgiảmiêutảtinhtế,rấtphùhợpvớitínhcáchcủa ngườicon gáiMôngvốngiàusứcsống.

-Nhàvănsử dụngnhiềuyếu tốbênngoài tác độngvàonhân vật, đượcmiêu tảrấttựnhiên như mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa cơm đón năm mới... Tất cả đã hoá thành những tiếng gọi đánhthứcýthứcphảnkhánglạicườngquyền,đánhthứcniềmkhaokhátmộtcuộcsốngtựdovà khaokháttìnhyêucủaMị.

Trang5

- Với sở trường phân tích tâm lí tinh tế, ngòi bút tác giả đã lách sâu vào đời sống nội tâm, phát hiệnnétđẹp vànétriêngcủatínhcáchnhânvậtMị;diễntảchiềusâutâmhồncùngnhữngtrạng tháiđộtbiếntrongtâm trạngMị.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật. 6

6
Trang

SỞGD&ĐTHÀNỘI TRƯỜNGTHPTNGÔGIATỰ

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12–LẦN1

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Có món ngon nào giá rẻ không em gạo trắng rau tươi cá bơi tôm nhảy người xưa bảo tiền nào của nấy cái lẽ đời giản dị thế thôi ư?

Có đam mê nào giá rẻ không em lời tâm huyết chiết ra từ máu đỏ câu thơ thật đổi lấy đồng tiền giả vã mồ hôi sôi nước mắt thắt lòng.

Có yêu đương nào giá rẻ không em ân ái đi qua nợ đời rơi vãi lại còng lưng gánh tiếng cười con cái. thăm thẳm mai lởm chởm nhọc nhằn.

Mẹ trót ru ta câu sấm mệnh con cò thôi đừng trách cành tre sao mềm thế đừng tưởng loanh quanh mọi người sống dễ có hạnh phúc nào giá rẻ không em?

(Chợ -tríchtừtậpthơVề,NguyễnDuy,NXBHộinhàvăn,1994)

Câu1:(NB)Xácđịnhphươngthứcbiểuđạtchínhcủavănbảntrên?

Câu 2: (TH) Điểm khác biệt giữa cái giá phải trả cho các món ngon được đề cập ở khổ thơ thứ nhấtvà cái giá củađammê,yêuđươngởnhữngkhổthơsaulàgì?

Câu3:(TH)Chỉravànêutácdụngcủabiệnpháptutừlặpcấutrúccúpháptrongvănbảntrên?

Câu4:(VD)Anh/chịtâmđắcnhấtvớithôngđiệpnàomàtácgiảgửigắmquavănbản?

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừvănbảnởphầnĐọc-hiểu,hãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng 200 chữ)trìnhbày suynghĩcủaanh/chịvềcáigiácủahạnhphúc.

Câu2:(VDC)

Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả, Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao, em không bắt

Em không yêu, quả pao rơi rồi...

Lúc ấy, A Sử vừa ở đâu về, lại sửa soạn đi chơi. A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu. Có khi nó đi mấy ngày mấy đêm. Nó còn muốn rình bắt mấy người con gái nữa về làm vợ. Cũng chẳng bao giờ Mị nói gì.

Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ông mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn

lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:

- Mày muốn đi chơi à?

Mị không nói. A Sử cũng không hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói tay Mị.

Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào...". Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.

(Trích, Vợ chồng A Phủ -TôHoài,SGKNgữvăn12,tập2)

Cảmnhậncủaanh/chịvềnhânvậtMịquađoạntríchtrên-tríchtrongtácphẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về tấm lòng nhân đạo của nhà văn trong việc thể hiện

sứcsốngtiềmtàngcủanhânvậtMị.

Trang1
I.ĐỌCHIỂU
Trang2
3

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcácphươngthứcbiểuđạt.

Cáchgiải:

Phươngthứcbiểuđạtchính:Biểucảm

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Điểmkhácbiệt:

- Cái giá của các món ngon (gạo trắng rau tươi cá bơi tôm nhảy) là tiền. Có nhiều tiền sẽ mua

đượccácmón ănngon.

-Cáigiácủađammê,yêuđươngkhôngthểmuađượcbằngtiền.Đammêphảiđánhđổibằngtâm huyết,bằng nhữnggiọtmồhôi,bằngnhữngtrảinghiệmthắtlòng;Yêuđươngquađi,cáigiásẽ lànhữngnhọcnhằncủa chamẹnuôiconcáilớnkhôn.

Câu3

Phươngpháp:Vậndụngcáckiếnthứcđãhọcvềbiệnpháptutừ.

Cáchgiải:

Gợiý:

- Biện pháp lặp cấu trúc: Có món ngon nào giá rẻ không em; Có đam mê nào giá rẻ không em; Có yêu đương nào giá rẻ không em; Có hạnh phúc nào giá rẻ không em?

-Hiệuquả: +Tạonhịpđiệudadiếtchobàithơ,diễntảniềmkhaokhátkiếmtìmhạnhphúctrọnvẹn

+Nhấnmạnh:khôngcóhạnhphúcnàogiárẻ,con

nỗlực,vất vảmớicóđược.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

ngườiđềuphảiđánhđổibằngnhữngcốgắng,

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải có hoàn thiện bản thân. Có thể theo hướng sau:

-Hạnhphúcphảiđánhđổibằngsựnỗlực,phấnđấucủabảnthânmỗingười.Đôikhiđểđạtđược hạnhphúc conngườiphảimấtnhiềuthờigian,côngsức,thậmchílàcảcuộcđờiphấnđấukhông mệtmỏi.

- Để có được hạnh phúc lớn lao, con người phải hi sinh những hạnh phúc cá nhân nhỏ bé, thậm chíphảiđánh đổibằngnhữngđiềuquýgiákháctrongcuộcđời.

- Để có được hạnh phúc của bản thân, đôi khi chúng ta đã vô tình làm tổn hại tới hạnh phúc, sự bìnhyêncủa nhữngngườikhác.

-Mỗingườiphảibiếttrântrọng,gìngiữnhữnghạnhphúcmàmìnhcóđược.

3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.-Bàiviết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-TôHoàilàmộtcâybútvănxuôitiêubiểucủanềnvănhọchiệnđạiViệtNam.TôHoàirấtam hiểu phong tục tập quán của người dân miền núi, biệt tài phân tích tâm lí nhân vật và lời văn đậmchấtkhẩungữ.

- Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến đi thực tế của ông cùng bộ đội lên giải phóng Tây Bắc.

Học sinh có thế rút ra những thông điệp khác nhau căn cứ vào nội dung của văn bản nhưng phải có tính thuyết phục.

Gợiý:

-Hạnhphúchaythànhcôngtrongcuộcsốngđềucógiácủanó…

-Biếtchấpnhậnhoàncảnhvàtựmìnhphấnđấuvượtquamọikhókhănđểđạtđượcthànhcông, hạnhphúc

- Không nên so bì với người khác vì muốn có hạnh phúc mọi người đều phải đánh đổi bằng cái giánhấtđịnh…

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệuvấnđề:Cáigiácủahạnhphúc.

2.Giảiquyếtvấnđề

-Kháiquátvấnđề:CảmnhậnvềnhânvậtMịvànhậnxétngắngọnvềngòibútnhânđạocủaTô Hoài.

II.Phântích

1. Phân tích diễn biến tâm trạng cùng sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị trong đêm tình mùaxuân

- Nhân tố tác động đến tâm lí của Mị: không khí mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình và men rượu…đãtácđộng, thôithúclàmnảynởtrongMịkhátvọnghạnhphúc.

-DiễnbiếntâmlícủaMị:

+Mịcảmnhậntiếngsáo:thấylòngthiếtthabổihổi,nhẩmthầmbàihátcủangườiđangthổi

+Mịuốngrượu:uốngựctừngbát,rồisay…lòngMịđangsốngvềngàytrướcMịlãngquênthực tại,sống vềquákhứđẹpđẽ,hạnhphúc.

+LòngMịbừnglênkhátvọngsống,hạnhphúcmãnhliệt:Mịthấyphơiphớitrởlại…Mịmuốnđi

chơi…Mịdườngnhưđoạntuyệtvớicuộcsốngtùngục,tămtối,thậmchíchấpnhậncáichếtđể từbỏkiếpsốngđoạđày.

=>Mịđãthoátkhỏitrạngtháitêliệtchailìcảmxúc,tráitimMịđãrunglênnhữngnhịpđậpbồi hồi.

Trang

Trang3
4

+ Mị hành động như một người tự do: đến góc nhà, lấy ống mỡ…quấn lại tóc…lấy váy hoa…nhữngcâuvăn ngắn,nhịpnhanh,gấpthểhiệnkhátvọnghạnhphúctràodângmãnhliệtvà Mịthựcsựtìmlạiđượcchính mình–côgáitrẻtrung,đầykhátvọng.

+Sứcámảnhcủatuổixuânlớndần,hơirượunồngnàn,âmthanhtiếngsáogọibạnvẫnthathiết, rậprờn trongđầuMị,khiếnMịkhôngbiếtASửvào,khôngngheASửhỏivàkhôngbiếtmình

bịtrói,Mịchỉnghe tiếngsáođưaMịđitheonhữngcuộcchơi…

=>Mịhànhđộngvớiconngườithậtcủamình,phảnkhánglạithựctạitămtốivớilòngyêuđời, yêusống bùngcháymãnhliệt.

+Mịvùngbướcđi,bịsợidâytróigiữlại,Mịchợtbừngtỉnh:khôngnghetiếngsáo,chỉcònnghe tiếngchân ngựađạpvách.

=>Mịtrởvềvớithựctạiđauđớn,êchề,hiệnhữuvàthổnthứcnghĩmìnhkhôngbằngconngựa

=> Cảđêm Mị sống trong trạng tháilúc mê, lúc tỉnh với sự giằng co giữa khátvọng sống mãnh liệtvànỗiđau thânphậntrâungựa.

=>Lònghamsốngbịdậptắtphủphàng.MịkhôngthểthoátkhỏiđịangụctrầngiannhưngMịđã khôngcòn làcontrâu,conngựa,conrùalùilũinuôitrongxócửa.Trongđêmtìnhmùaxuânấy, ýthứcsựsốngtrởvề, tráitimđãhồisinh,Mịsốnglạinhữngthờikhắcthanhxuântươitrẻvàtự do.Pphảichăngđâylànguyêncớ

đẹpđẽđểMịcóđượcdũngkhícắtdâycởitróichoAPhủtrongđêmmùađôngtrênnúicao.

2.NhậnxétvềtấmlòngnhânđạocủaTôHoài.

- Tiếng nói đồng cảm, xót thương với thân phận khổ đau, bất hạnh của người lao động nghèo miềnnúibịáp bứctrướcCáchmạng.

-Tronghoàncảnhtốităm,nhàvănpháthiện,khẳngđịnh,ngợicavànângniubảnnăngsốngâm

thầmmà mãnhliệttrongtâmhồnngườilaođộngTâyBắc

-Miêutảmộtcáchchânthựcsựvậnđộngnộitạitrongtínhcáchnhânvậtvớicáinhìnấmáp,tin yêuvàtrân trọngdànhchoconngười =>Đoạnvănthấmđẫmchấtnhânvăn,thểhiệnmộtcáchchânthậtvàcảmđộnggiátrịhiệnthực vàtinhthần nhânđạosâusắccủatácphẩm.

* Nghệ thuật:

-Thànhcôngtrongnghệthuậtmiêutả,phântíchtâmlínhânvật

-Nghệthuậttrầnthuậtuyểnchuyển,linhhoạtvừatruyềnthốngvừahiệnđạiđầyhấpdẫn

- Trang văn xuôi thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhiều chi tiết có sức gợi…III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

SỞGD&ĐTPHÚTHỌ ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

MỤCMụctiêuTIÊU

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Về đây nghe em, về đây nghe em

Về đây mặc áo the, đi guốc mộc

Kể chuyện tình bằng lời ca dao

Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai

Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới

Và về đây nghe lại tiếng nói thơ ấu khúc hát ban đầu

Về đây nghe em, về đây nghe em

Về đây thả ước mơ đi hát dạo

Để đời đời làm giọt sương mai

Để chào đời bằng lòng mới lớn

Để hận thù người người lắng xuống

Và tìm nhau như tìm xót xa

Trong lúc lệ đã đầy vơi

(Tríchlờicakhúc Về đây nghe em,TrầnQuangLộc, https://loicakhuc.com/loi-bai-hat-ve-day-nghe-em-quang-tuan/C38.html)

Câu1:(NB)Xácđịnhthểthơcủađoạntrích.

Câu2:(TH)Chỉranhữnghìnhảnhdiễntảcuộcsốngbìnhdịcủaconngườitronghaicâuthơ:

Kể chuyện tình bằng nồi ngô khoai

Kể chuyện tình bằng hạt lúa mới

Câu3:(TH)Nêunộidungcủađoạnthơ:

Về đây nghe em, về đây nghe em

Về đây thả ước mơ đi hát đạo

Để đời đời làm giọt sương mai

Để chào đời bằng lòng mới lớn.

Câu4:(VD)NhậnxétvềhìnhảnhconngườiViệtNamđượcthểhiệntrongđoạntrích. II.LÀMVĂN

Trang5

7 Trang1

Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của những giá trị truyền thống trong cuộc sống hiệnđại.Câu2:(-VDC)

TrongĐấtNước,nhàthơNguyễnKhoaĐiềmviết:

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cải "ngày xửa ngày xưa... " mẹ thường hay kể.

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bởi sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng

Đất Nước có từ ngày đó ....

Đất là nơi anh đến trường

Nước là nơi em tắm

Đất Nước là nơi ta hồ hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

(Ngữvăn12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam,2020,tr:118)

Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Trang2

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngcáckiếnthứcđãhọcvềcácthểthơđãhọc.

Cáchgiải:

Thểthơ:Tựdo

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Nhữnghìnhảnhdiễntảcuộcsốngbìnhdịconconngườitronghaicâuthơ:

-Hìnhảnhnồingôkhoai,

-Hìnhảnhhạtlúamới,

-Hìnhảnhnhữngcâuchuyệnkể.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Gợiý:

Học sinh trình bày theo ý hiểu cảu bản thân, có lý giải.

Đoạnthơnhắcnhởconngườiquayvềvớinhữnggiátrịtruyềnthốngbìnhdịđểlắnglònglại.Chỉ khi như vậy, con người mới có dịp nhìn nhận lại chính mình với nhưng ước mơ, khát vọng đẹp đẽ.Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm của bản thân, có lý giải:

-ConngườiViệtNamgiảndị,chânthậtgắnvớinhữnghìnhảnhgầngũi,quenthuộcnhưáothe, guốcmộc, nồingôkhoai,hạtlúamới,…

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệuvấnđề:Ýnghĩacủanhữnggiátrịtruyềnthốngtrongcuộcsốnghiệnđại.

2.Giảiquyếtvấnđề

-Giảithích:Giátrịtruyềnthốnglànhữnggiátrịvềvănhóa,lốisốngtốtđẹpđượctồntạitừlâu

đờivàđược truyềntừđờinàysangđờikhác.

-Bànluận:

+ Giá trị truyền thống giúp con người có thể hiểu rõ hơn về cội nguồn, về quê hương, đất nước mình.

+ Giá trị truyền thống là nền tảng để tạo dựng lối sống và đạo đức đúng đắn; cũng là cách mỗi ngườigópphần giữgìn,bảotồnvàpháthuytinhhoavănhóadântộc.Biếttrântrọngnhữnggiá trịtruyềnthống,chúngtamới cóthểvữngvànghộinhậpvàpháttriển.

-Bànluậnmởrộng:

2 Trang3
đượcthểhiệntrongđoạntrích.

+ Trong đời sống hiện đại, có nhiều giá trị truyền thống đang có nguy cơ bị mai một. Chúng ta, những con người trong thế hệ hiện đại cần phải có những biện pháp để bảo vệ, giữ gìn và phát huynhữnggiátrịtruyền thống.

+Giữgìngiátrịtruyềnthốngkhôngcónghĩalàbàitrừnhữnggiátrịhiệnđại.Trongthờiđạihội nhậpchúng tacầnbiếthòanhậpnhưngkhôngđượcphéphòatan.

3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị

luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-NguyễnKhoaĐiềmlàmộtnhàthơtrưởngthànhtrongkhángchiếnchốngMĩ.Phongcáchnghệ thuậtđậm chấttriếtlí,giàuchấtsuytưởng.

-ĐoạntríchĐấtNướcnằmtrongtậptrườngcaMặtđườngkhátvọngcủađượcviếttrongthờikì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước củanhândân”.

- Khái quát vấn đề: Cảm nhận về đoạn trích, nhận xét về cách cảm nhận đất nước của nhà thơ

đượcthểhiệntrongđoạntrích.

II.Phântích

1.Phântíchđoạntrích:

* Vị trí đoạn trích: Đoạntríchnằmởngayphầnđầucủatácphẩm,khitácgiảđưarađịnhnghĩa, lýgiảivềđấtnước.

* Cội nguồn của đất nước.

-Tácgiảkhẳngđịnhmộtđiềutấtyếu:“Khitalớnlênđấtnướcđãcórồi”,điềunàythôithúcmỗi conngười muốntìmđếnnguồncộiđấtnước.

+“Ta”:ngườiđạidiệnnhânxưngchocảmộtthếhệnóilênýthứctìmhiểucộinguồn.

+Thôithúcconngườitìmhiểucộinguồncủađấtnước

-NguyễnKhoaĐiềmđãtìmhiểuvàlýgiảicộinguồncủađấtnước:Đấtnướcbắtđầubằnglờikể củamẹ, miếngtrầubàăn,từphongtụctậpquánquenthuộc,từtìnhnghĩathủychung,..

-Đấtnướcđượccảmnhậnbằngchiềudàicủathờigian,chiềurộngcủakhônggianvàchiềusâu

củalịchsửvănhóadântộc.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử, văn hóa.

-Đấtnướcgắnliềnvớinềnvănhóalâuđờicủadântộc:

+Câuchuyệncổtích,cadao +PhongtụccủangườiViệt:ăntrầu,bớitóc

-Đấtnướclớnlêntừtrongđauthương,vấtvảcùngvớicuộctrườngchinhcủaconngười:

+ Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh cây tre – biểu tượng cho sức sốngbấtdiệt củadântộc.

Trang4

-Gắnvớinềnvănminhlúanước,laođộngvấtvả

-Đấtnướcgắnliềnvớinhữngconngườisốngântình,thủychung.

* Đất Nước là: không gian địa lý – cội nguồn hình thành nên bản sắc văn hoá Việt. Đấtlànơianhđếntrường

Nướclànơiemtắm

ĐấtNướclànơitahòhẹn.

-Đấtnướckhôngphảilàcáigìcaosiêuxavờimànólàkhônggiannơitalớnlên,gắnvớitatừ thủa nằm nôi. Khi “Đất” – “Nước” đứng cạnh nhau, cũng đồng thời ghi dấu nơi đôi ta hò hẹn.

Đất nước hợp hoà, thống nhất, cũng như tình yêu đôi lứa hoà quyện. Như vậy, Đất nước là sự thốngnhất,gắnbóchặtchẽgiữacácyếutố: “Đất”và“Nước”,khôngthểtáchrời.Cũngnhưtình yêu,khôngthểthiếuhoặcanh,hoặcem.

* Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.

-Câuthơnhưcâycầudẫnvềlờicadao:“Khănthươngnhớai!”.Nơiemđánhrơichiếckhănlà khônggian Đấtnước,nỗinhớthầmngườiyêucũnghoàtrongĐấtnước.Trongtìnhyêucủaem, trongnơiemhòhẹn,có Đấtnước.Nhưvậy,Đấtnướccótrongnỗinhớcủaem,cótrongtìnhyêu củaem,củađôita.

* Nghệ thuật:

-Sửdụngthànhcôngchấtliệuvănhọcdângian

-Giọngthơtâmtình,nhẹnhàng

=> Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làmchosuy tưvềcộinguồnđấtnướcgiàuchấttriếtluậnmàvẫnthathiết,trữtình.Lýgiảimột kháiniệmlớnlaobằng nhữnghìnhảnhbìnhdị,quenthuộcđểkhẳngđịnh:Đấtnướcđã

cótừrất lâuđời,sựhìnhthànhpháttriểncủa đấtnướcgiắnvớinhữnggìnhỏbé,bìnhdị,thânthuộctrong mỗiđờisốngconngườiViệtNam.

2.Nhậnxétvềcáchcảmnhậnđấtnướccủa

nhàthơđượcthểhiện

trongđoạntrích.

-Khilígiảiđấtnướccótừđâu,tácgiảđãlígiảibằngnhữnggìgầngũi,thânthuộctrongmỗigia đình chúng ta (với những câu chuyện “ ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóadântộc,vớitruyền thuyếtsâuthẳmtrongtâmhồnViệt“ThánhGióng”.

- Đất nước được cảm nhận trong chiều sâu tâm hồn nhân dân và văn hóa, lịch sử: Đất nước là phongtục“búi tócsauđầu”,làvẻđẹptâmhồntruyềnthốngcủadântộc“gừngcaymuốimặn”.

- Đất nước gắn liền với nền văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã,giần,sàng”-Đấtnướccònđượccảmnhậnbằngnhữngphongtụcdândã,gầngũicủadântộc bằngnhữngcáitênnômna, giảndị“cáikèo,cáicộtthànhtên”.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

Trang5
6

TRƯỜNGĐẠIHỌCVINH

TRƯỜNGTHPTCHUYÊN

Mụctiêu

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bây giờ con ở đây

từng khóm lá xanh đang lặng lẽ nép trong vườn

bàn chân con chưa để dấu muôn nơi

những cánh hoa tay con chưa chạm tới trong mắt con trời xanh yên ả những đám mây như gấu trắng bồng bềnh.

Bây giờ con ở đây khi những cảnh rừng già châu Phi bốc cháy voi chạy về châu Âu chết cóng giữa mùa đông khi hàng triệu con chim rời xứ lạnh bay về xứ nóng kiệt sức rồi phải lao xuống biển sâu.

Hôm nay con học đi ông hàng xóm chống gậy ra vườn lê từng bước nặng nề

hôm nay con học nói

bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi trẻ.

Mai ngày con lớn lên

bố không biết những điều con sẽ nghĩ

bố không biết những con voi còn chết cóng phía trời xa

bố không biết những đàn chim còn bay về xứ nóng?...

bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng

trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con. (Viếtchocon-TrươngĐăngDung,Nhữngkỷniệmtưởngtượng,tácphẩmvàdưluận,NXB

Vănhọc,Hà Nội,2014;tr.76-78)

bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con ?

Câu4:(VD)Hãynhậnxéttìnhcảmcủangườichađốivớiconđượcthểhiệntrongbàithơ.

II.LÀMVĂN

Câu 1: (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ với việc bảo vệ thiên nhiên trongbốicảnh hiệnnay.

Câu2:(VDC)CảmnhậnvềhìnhtượngsôngHươngtrongđoạntríchsau:

Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khẩu nhà hát. Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ nhân giả, chơi đàn hết nia thế kỷ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc Kiều: "Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nữa với "... Đến câu ấy, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào trang sách Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh! Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hưởng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khỏi, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cũ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trưởng đình. Riêng với sông Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phủ sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống con người ở đây; và để nhân cách hoả nó lên, tôi gọi đây là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chỉ tình trở lại tìm Kim Trạng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: "Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ... ".

Lời thể ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm long người dân nơi Châu Hoa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.

(TríchAiđãđặttênchodòngsông?–HoàngPhủNgọcTường, Ngữvăn12,tập1,NXBGiáodụcViệtNam,2020,tr.200-201) Từđó,nhậnxétcáitôitrữtìnhcủaHoàngPhủNgọcTườngđượcthểhiệnquađoạntrích.

Câu1:(NB)Xácđịnhphongcáchngônngữcủavănbản.

Câu2:(TH)Chỉranhữnghìnhảnhtrongbàithơchothấythiênnhiênđangbịhủydiệt.

Câu3:(TH)Anh/chịhiểunhưthếnàovềcâuthơ:

Trang1
2
Trang
2

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngcáckiếnthứcđãhọcvềcácphongcáchngônngữ.

Cáchgiải:

Phongcáchngônngữ:nghệthuật.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Nhữnghìnhảnhtrongbàithơchothấythiênnhiênđangbịhủydiệt:CánhrừnggiàchâuPhibốc cháy;Voichạy vềchâuÂuchếtcónggiữamùađông;Hàngtriệuconchimrờixứlạnhbayvềxứ nóng/kiệtsứcrồiphảilao xuốngbiểnsâu.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh trình bày theo ý hiểu cảu bản thân. Phân tích rõ lí do.

Gợiý:

Đây là lời nhắn nhủ, đồng thời cũng chính là mong muốn của người cha đối với đứa con của mình.Ngườicha mongrằng,maisaukhiconlớnlênđứngtrướcnhữngsựvuibuồn,nhữngbất hạn của cuộc sống, người con đừng mang một thái độ thờ ơ, vô cảm. Bố mong trái tim con ít nhấthãybiếtrungcảm,haylàmmộtđiềugì đógiúpchocuộcsốngtốtđẹphơn.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân, có lý giải.

Gợiý:

Tìnhcảmcủangườichađốivớicon:

-Ngườicharấtyêuthươngđứaconcủamình.

- Ông mong muốn con mình lớn lên sẽ trở thành một người giàu lòng trắc ẩn, một người có ích chocuộcsống.

II.

LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1. Giới thiệu chung: Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ thiên nhiên trong bối cảnh hiệnnay.

2.Bànluận

-Bảovệmôitrườnglànhữnghànhđộng,việckhônglàmtổnhạiđếnmôitrườngvàgiúpchomôi trườngphát triểnbềnvững.

=>Bảovệmôitrườnglàtrách

nhiệmcủatấtcảmọingười

trongđócócảcácbạnhọcsinh.

- Hiện nay, môi trường đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi những hoạt động của con người, gây nhiềuảnh hưởngchocuộcsốngconngườikhôngchỉtronghiệntạimàcảtươnglai.

+ Nghiêm túc thực hiện và chấp hành các quy định pháp luật về việc bảo vệ thiên nhiên: không

vứtrácbừa bãi,sửdụngnướctiếtkiệm,...

+Tíchcựcthamgiavàocácphongtrào,hoạtđộngbảovệthiênnhiêntạiđịaphương.

+Tuyêntruyềnvậnđộngmọingườicùngthựchiệnbảovệthiênnhiên.

+...

-Dẫnchứng.

-Phêphánnhữnghànhvipháhoạithiênnhiên.

3.Liênhệbảnthânvàtổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-HoàngPhủNgọcTườnglàmộtnhàvănamhiểuvềHuế.Ôngcósởtrườngvềbútkí.Cácsáng táccủaông thểhiệnsựtàihoavàuyênbác.

- Ai đã đặt tên cho dòng sông được sáng tác sau đại thắng mùa xuân 1975 nên vẫn còn khí thế chủnghĩaanh hùng.TácphẩmthểhiệntìnhyêucủatácgiảvớithànhphốHuếthânthương.

- Khái quát vấn đề: Cảm nhận vẻđẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên.Từ đó, nhận xét“cáitôi” trữtìnhcủanhàvănHoàngPhủNgọcTườngtrongbàibútkí.

II.Phântích

1.CảmnhậnvềhìnhtượngsôngHươngtrongđoạntrích.

* Hình ảnh của sông Hương dưới goc nhìn văn hóa.

-SôngHươnggắnbótrongcáinôicủanềnâmnhạcHuế.Nghe

âmnhạccổđiểnHuếtrêndòng

Hương, để thưởng thức nét đẹp trong không gian văn hoá nơi nó được sinh thành, để cảm nhận baocáidưâm,trang trọng,sangnhãcủatoànbộnềnâmnhạcxứCốđô.

- Sự sinh thành nên âm nhạc Huế được giải thích như thế này: Vào những đêm trăng thanh, khônggianlặng tờđếnmứccóthểngheđượctiếngđộngrấtnhẹcủanhữngnhịpchèo,máiđẩy, câu hò,... Nhịp chèo mái đẩy đã làm nên tiết tấu, những câu hò đã làm nên giai điệu, từ đó dần tạo nên những bản nhạc, những khúc hát gắn mình với dòng Hương giang. Chính những người nghệ sĩ trên sông nước đã tạo nên những âm khúc đầu tiên, đặt nền móng cho nền âm nhạc xứ Huế,củakhúcTứđạicảnhnổitiếng.

- Nhưng còn một phát hiện bất ngờ nữa, sông Hương chính là cái nôi sinh thành bản đàn tuyệt diệu trong Truyện Kiều. Tác giả tưởng tượng hai trăm năm trước, Nguyễn Du từng lênh đênh tronglòngHươngvớivầng trăngsáng.Vàtừđó,nhữngkhúcđànmàKiềulẩynên,đãmangdư âmcủadòngHươnggianglặnglẽ,phiến trăngsầuphủnhuốm,ngânvangtâmtrạng.

* Hình ảnh của sông Hương khi rời xa thành phố Huế.

-Đểbảovệthiênnhiên,thếhệtrẻcần: Trang

Trang3

-Gócnhìnđịalý:Theođặcđiểmtựnhiên,hướngchảycủadòngsôngtheohướngtâysangđông để đổ ra biển. Khi qua thành phố, sông Hương vì uốn dòng nên xuôi theo hướng chếch bắc, để

4

có thể đổ ra biển, sông Hương một lần nữa uốn dòng chảy, do đó mà gặp lại xứ Huế ở Bao

Vinh.

-Cảmquannhàvăn:ĐiệuchảynàynhưmộtsựcốýcủangườicongáisôngHương,sựđổidòng

ấylạvớitựnhiên,màthânquenvớiconngười.Vàngaytừbanđầu,tácgiảđãxemsôngHương là một người con gái, hơn thế nữa còn là người con gái chí tình, và cái điệu chảy đó không thể kháclànỗivươngvấn,nhớnhung, muốnquaytrởlạigặpngườitìnhthêmmộtlầnnữađểnóilời chungthủy,trướckhixuôivềbiểncả.

2.NhậnxétvềcáitôitrữtìnhcủaHoàngPhủNgọcTườngđượcthểhiệntrongđoạntrích. Quađoạnvăntrên,HoàngPhủNgọcTườngđãthểhiện:

- “Cái tôi” củamộtngườinghệsĩtàihoaởlốihànhvănuyểnchuyểnmàlịchlãm,ngôntừgiàu

hìnhảnh,gợi cảm,trítưởngtượngliêntưởngđộcđáo.

- “Cái tôi” củamộtngườicótrithứcuyênthâmtrongviệcvậndụngkiếnthứcđịalí,hộihọa, đểghilại chínhxáchànhtrìnhcủasôngHươngvàđặcđiểmdòngsôngởcácđịadanhmàdòng sôngđiqua.

- “Cái tôi” nặng lòng với quê hương xứ sở, ngợi ca tôn vinh những giá trị tinh thần của quê hương.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

SỞGD&ĐTNGHỆAN

LIÊNTRƯỜNGTHPTQ.LƯU–

HOÀNGMAI–TXTHÁIHÒA

MỤCTIÊU

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề

- Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm

+ Kiến thức đời sống.

- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

(1) Mặc ai giận, mặc ai thương nỏ biết

Tôi vẫn yêu câu ví dặm ngàn đời

Câu ví của ông bà mộc mạc

Tôi lớn dần cùng với tiếng đưa nôi

(...)

(2) Vẫn muối mặn gừng cay thuở ấy

Người xưa trao câu ví thật lòng

Trao nhân nghĩa chẳng thể nào đánh mất.

Để ngàn đời hóa núi, nên sông

(3) Câu ví thấm vào cây vào đất

Cây xanh tươi và đất mỡ màu.

Câu ví lặn vào trăng, vào nước

Để ngàn đời trăng nước yêu nhau

(4) Câu ví gợi quả cà, quả ớt

Gợi vệt bùn trên chiếc áo nâu

Ơi câu ví một thời tôi thổn thức

Đêm Trường Sơn trăng mắc võng hai đầu 1

(5) Câu ví đượm buồn vui đau khổ

Giống người dân xứ Nghệ ngàn đời

Câu ví dạy tôi biết ăn, biết ở

Như ông bà, cha mẹ, làng tôi.

Câu1(NB):Xácđịnhthểthơcủavănbản.

(Phan Thế Cải, Ví dặm thương, nguồn: thivien.net)

Câu2(TH):Chỉravànêutácdụngcủabiệnpháptutừliệtkêtrongkhổ(4).

Câu3(TH):Nhữngdòngthơsaugiúpanh/chịhiểuthêmđiềugìvềvaitròcủacâuvítrong

đờisốngtinhthầnngườidânxứNghệ: Câu ví đượm buồn vui đau khổ

Giống người dân xứ Nghệ ngàn đời

Trang5
5 Trang1

Câu ví dạy tôi biết ăn, biết ở

Như ông bà, cha mẹ, làng tôi.

Câu 4 (VD): Tình cảm của nhân vật trữ tình đối với ví dặm trong bài thơ trên có ý nghĩa gì với anh/chị?

II.LÀMVĂN.

Câu1(VDC):Từnộidungđoạntrích

ởphầnĐọchiểu,anh/chịhãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng

200chữ)vềtráchnhiệmcủathếhệmìnhtrongviệcbảotồnvàpháthuygiátrịcủadâncavídặm trongcuộcsống hômnay.

Câu2(VDC)

“...Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lãnh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đệm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng. xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc đó bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó. Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...

Lúc ấy, trong nhà tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phe từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay...”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuyu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị

đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:

– A Phủ cho tôi đi.

A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:

–Ở đây thì chết mất. A Phủ chợt hiểu. Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.

A Phủ nói: “Đi với tôi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.

(TríchVợchồngAPhủ-TôHoài,Ngữvăn12,tập2,NxbGiáodụcViệtNam, 2018,tr13,14)

Trình bày cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đoạn trích trên.Từ đó, liên hệ với chi tiết Mịnghĩtớinắm lángóntrongđêmtìnhmùaxuânđểnhậnxétđónggópcủanhàvănTôHoàikhi viếtvềngườilaođộngvùngnúi caoTâyBắc.

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Phươngpháp:Vậndụngnhữngkiếnthứcđãhọcvềcácthểthơđãhọc.

Cáchgiải:

Thểthơ:tựdo

Câu2

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcvềbiệnpháptutừ.

Cáchgiải:

-Liệtkê:quảcà,quảớt,vệtbùn

-Tácdụng:

+ Liệt kê những hình ảnh gần gũi quen thuộc của cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày của ngườidânxứNghệgiúpcâuthơtrởnênsinhđộng,gợihìnhgợicảm,thểhiệnđượcvẻđẹpmộc

mạccủacâuvídặm.

+Câuvímangtrongmìnhbaonỗivấtvảgiantruânthiếuthốncủacuộcsốnglamlũđờithường.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải.

Cáchgiải:

VaitròcủacâuvítrongđờisốngtinhthầnngườidânxứNghệquakhổ(4):

-CâuvílàtấmgươngsoichiếubaotâmsựvuibuồntrongcuộcsốngcủangườidânxứNghệ.

-Quacâuví,chaôngcòntruyềnlạichohậuthếnhữngbàihọcnhânsinh,đạolílàmngười.

-Câuvígiúpmỗingườihọcthêmnhữngđiềubìnhdịmàsâulắngtrongcuộcsống.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh nêu quan điểm của bản thân mình, có lý giải cụ thể, phù hợp.

Gợiý:

- Tình yêu, lòng tự hào của nhân vật trữ tình đối với ví dặm trong bài thơ trên đã gợi nhắc mỗi ngườicầnbiếttrân trọngcâuvídặm-mộtnétđẹpvănhóatruyềnthồngcủaxứNghệ.

-Từđó,biếtgópsứcmìnhbảotồn,pháthuygiátrịvídặmtrongcuộcsốnghiệnđại.

II.LÀMVĂN

Câu1:

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnxãhội.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Viếtđúngmộtđoạnvănnghịluậnxãhộitheocấutrúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

Trang2

3 Trang3

-Giớithiệuvấnđề:Tráchnhiệmcủathếhệmìnhtrongviệcbảotồnvàpháthuygiátrịcủadânca vídặmtrongcuộcsốnghômnay.

-Bànluậnvấnđề: + Dân ca ví dặm là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca chiếm vị trí quan trọng trong đời sốngvănhóacủa ngườidân2tỉnhNghệAnvàHàTĩnhthuộcmiềnTrungViệtNam.

-Hiệnnay,cácgiátrịvănhóatruyềnthốngnóichung,dâncavídặmnóiriêngđangđứngtrước nguy cơ bị mai một. Việc bảo tồn, phát huy giá trị của ví dặm là trách nhiệm chung của tất cả mọingười,đặcbiệtlàcủathếhệtrẻ.

-Ngườitrẻcầncảmnhậnđượcvẻđẹpcủavídặmvàbiếttrântrọngnétđặcsắcvănhóanày.Từ đó, mỗi người sẽ đóng góp một phần sức mình để ví dặm thực sự được sống trong cuộc sống hiệnđạihômnay.

-Liênhệbảnthânvàtổngkếtvấnđề.

Câu2:

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthức

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

-TôHoàilàmộtcâybútvănxuôitiêubiểucủanềnvănhọchiệnđạiViệtNam.Vớihiểubiếtsâu rộng đặc biệt là phong tục tập quán trong sinh hoạt đời thường của người dân miền núi kết hợp vớingônngữphongphú,giàu chấtbiểuđạt,đậmchấtkhẩungữ,Tôhoàiđãđểlạimộtkhotàng tácphẩmhếtsứcphongphú.

- Vợ chồng A Phủ là kết quả của chuyến đi thực tế dài 8 tháng của Tô Hoài lên vùng núi Tây Bắc, cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Tác phẩm đã tái hiện cuộc sống khổ cực tăm tối của conngườitronggiaiđoạnnàydưới áchthốngtrịcủathựcdânphongkiến.Đồngthờibàytỏthái độtrântrọngđốivớisứcmạnhtiềmtàngtrongcon ngườinơiđây.

* Khái quát vấn đề nghị luận: Cảmnhậncủaanh/chịvềnhânvậtMịtrongđoạntríchtrên.Từđó, liênhệvớichi tiếtMịnghĩtớinắmlángóntrongđêmtìnhmùaxuânđểnhậnxétđónggópcủa nhàvănTôHoàikhiviếtvềngườilaođộngvùngnúicaoTâyBắc.

II.Phântích:

1.CảmnhậnnhânvậtMị

a. Vị trí đoạn trích: Đoạntríchđượctríchởphầncuốicủatácphẩm.Đâylàdiễnbiêntâmtrạng

củanhânvậtMịtrongđêmĐôngkhichứngkiếncảnhAPhủbịtróivàhànhđộnggiảithoátcho

APhủvàchochínhmìnhcủa nhânvậtMị.

b. Giới thiệu khái quát về nhân vật Mị:

- Mị vốn là một cô gái trẻ, đẹp, một bông hoa rừng ngát hương có khát vọng tự do, khát vọng hạnhphúc.

-Mịlàmộtcôgáihiếuthảo(xintrảnợthaybố,vìchasẵnsàngđánhđổicảhạnhphúcđờimình)

Trang4

-ThếnhưngbikịchxảyratừkhiMịtrởthànhcondâugạtnợnhàthốnglýPáTra.

+ Cô có cuộc sống tăm tối, lúc nào cũng lùi lũi ở xó cửa, làm việc ngày đêm như con trâu con ngựanhưngcô khônghềphảnkháng.->Bịbóclộtthểxác,têliệttinhthần.

+SựthứctỉnhcủaMịtrongđêmtìnhmùaxuân,tuyngaylậptứcbịA

đầutạotiềnđềchohànhđộngcủaMịtrongđêmĐông.

c. Diễn biến tâm lý của Mị trong đêm Đông cởi trói cho A Phủ.

* Bối cảnh gặp gỡ:

-APhủlàngườiởgạtnợtrongnhàcủathốnglýPátra.

+Quanhnămbônba,rongruổiởngoàigò,ngoàirừng.

Sửdậptắtnhưngđãbước

+Nămấyđóirừng->ĐểhổbắtmấtmộtconbòchonênAPhủđãphảilãnhhậuquảnặngnề.A Phủbịtróiđứng vàocâycộttronggócnhà.

- Mị: Sau đêm tình mùa xuân -> Rơi vào trạng thái chết tinh thần -> Trạng thái nặng nề hơn trước.

+Nhữngđêmmùađôngtrênnúicaodàivàbuồn->Mịkhôngngủđược,trởdạythổilửađểhơ tay,hơlưng khôngbiếtbaonhiêulần.Chỉchợpmắttừnglúcrồidậyđểsưởilửasuốtđêm->Mị chỉquantâmđếnngọnlửa đểxuatanlạnhlẽovềthểxácvàbănggiátrongtâmhồn.

+CóđêmASửvềđánhMịngãngayxuốngcửabếp,đêmsauMịvẫndậyđểsưởilửa.

+TrongnhữngđêmASửxuấthiệntrongtìnhthếbịtróiđứngtrêncâycộttronggócnhà->Khi Mịthổingọn lửabùnglênthìAPhủđangđứngtronggócnhàthiêmthiếpđinhưmộtphảnxạtự nhiên,APhủmởmắttrừng trừng.Cùnglúcấy,MịnhìnsangmớibiếtlàAPhủcònsốngnhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Thậm chí nếu A Phủ là xác chết đứng đấy với Mị cũng thế thôi.->SựvôcảmcủaMịxuấtpháttừhailýdo:Mộtlà, cảnhtróingườiđếnchếtđãtừngxảyra khôngquálạlẫmvớiMị.Hailà,sựtêliệttrongđờisốngtâmhồnMịđã lênđếnđỉnhđiểm.Mị chỉcònbiếtchỉởvớingọnlửa.

* Sự thức tình, hồi sinh: (+)Nguyênnhân:Đêmấy,Mịlạidậythổilửavàolúcđãkhuyamọingườitrongnhàđãngủyên, Mịlạitrởdậy thổilửa,MịthấyAPhủcũngvừamởmắt.Mịthấymộtdòngnướcmắtlấplánhbò xuốnghaihõmmáđãxámđenlạicủaAPhủ.->Mịbừngtỉnhtừcõiquêntrởvềvớicõinhớ,từ cõivôthức,Mịđãsốnglạiýthức.

(+)Diễn biếntâmlý:

- “Dòng nước mắt lấp lánh”: Mị sống lại kí ức đau khổ trong một trường liên tưởng tương đồng hếtsứctựnhiên. Nhớlạinămxưavànhânrasựgiốngnhauđếnkìlạgiữahaingười.

+Cùnglàthânphậnngườilàmkhôngcông–trâungựachogiađìnhthốnglý.

+ Cùng bị đối xử tàn tệ, bị trói đứng vào cây cột trong góc nhà. Chỉ khác Mị bị trói bằng một thúngsợidâyđay dochínhtayMịtướcchỉtrongmộtđêmnhưnglạilàđêmtìnhmuaxuâncònA

Phủbịtróibằngdâymâydochính APhủchuẩnbịtrongnhiềuđêmmùađông.

+ Cuối cùng chảy tràn những giọt nước mắt đau đớn và bất lực. Mị nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà không lau đi được. -> Thức dậy tình thương: Thương thân rồi đếnthươngchongườitrongsựđồng cảnhvàđồngcảm.

- Xuất phát từ hình ảnh hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ. Dấu hiệu cái chết đang đến rất gần.Thầnchết đangbắtđầunhữngnétvẽđầutiêntrêngươngmặtcủaAPhủ.Mịnhớlạingười đànbàngàytrướcđãchếtởnhà này->Mịphánđoán:“Cơchừngnàychỉđêmmailàngườikia chết: Chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”. Đó là sựu tất yếu khi học làm thân trâu ngựa cho nhàthốnglý.->Chúngnóthậtđộcác.->Tìnhthươngngườiđang lớndần.

Trang5

vàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

-Từliêntưởngtươngđồngthìdẫntớiliêntưởngsosánh,tươngphảngiữaMịvàAPhủ. +Mịnghĩvềchínhmình:Talàthânđànbà–sựảnhhưởngnặngnềtưtưởngnamquyền.Lạibị cúngtrìnhma–Mangthânphậncondâugạtnợbịtróibuộc,tưtưởngthầnquyềnchỉcònbiếtđợi ngàyrũxươngởđâymàthôi->Vĩnhviễnkhôngcótựdo. +MịsosánhvớiAPhủ:APhủkhácvớiMị,làmộtchàngtraikhỏemạnh,ưutú.Đạcbiệtanhta chỉ là người ở gạt nợ nghĩa là anh ta vẫn còn cơ hội tự do. Cái chết rất phi lý rất đáng tiếc: “Người kia việc gì mà pải chết”. -> Cái tình thương người lớn dần, lấn án cả thương thân -> Ngườitachếtlàđángtiếc,đángthương.

-Mịrơivàotìnhhuốngtrảinghiệmtưởngtượng:BiếtđâuAPhủtrốnthoát,bốconnhàthốnglý sẽbảoMịcởi tróichoAPhủvàkếttộiMị,xửtộiMịbắtMịphảitróithayvàchếtthaytrêncây cộtkia.Cáichếtấyvôcùng đauđớn,chếttừtừtrongcảmgiácđauđóivàrét.ThếmàMịkhông hềsợ->Tìnhthươngngườilấnátnỗi thươngthân. -Mịquyếtđịnhhànhđộngtáobạovìđámthavạchẳnlửakhiếnchotrongnhàtốibưng.Bóngtối triowrthành đồngminhrấtantoàncủaMị,hậuthuẫnchoMị.Mịlấycondaocắtlúađểcắtdây mâycởitróichoAPhủ.-> HànhđộngquyếtliệtcắtdâycởitróichoAPhủcũngcónghĩalàcắt đisợidâytróibuộc,ràngbuộcsợidâycườngquyềnvàthầnquyềncủaMị.

- Sau khi lần giữ hết những vòng dây mây trên người A Phủ -> Mị trở nên hốt hoảng. Tình thươngngườiđược giảitỏa,chỉcònlạinỗithươngthân->thứcdậynỗisợhạinhấtlàkhiAPhủ đirồinghĩalàcáichếtđangđếnrất gầnvớiMị.

- “Mị đứng lặng trong bóng tối” Câu văn được tách ra đứng độc lập thành đoạn văn -> Có sức dồn chứa đấu tranh, giằng co. Nếu ở lại đồng nghĩa với việc Mị phải chờ cái chết khủng khiếp sắp đến. Nếu ra đi thì Mi phảiliều lĩnh đối mặt với cường quyền, thần quyền -> nỗi sợ -> thôi thúc bản năng tự vệ tích cực -> quyết định vùng chạy, băng đi trong bóng tối -> quyết liệt tìm đườngsốngchomình.

-MịđuổikịpAPhủ,Mịvừamói,vừathởtronghơigióthốclạnhbuốt.“APhủchotôiđi.Ởđây thì chết mất”. Sau bao nhiêu năm tháng câm lặng, câu nói đầu tiên của Mị là câu nói xin được giảicứu,quyếtliệttìmđường sống.->TrướclờiđềnghịcủaMị,APhủđãđáplờibằngmộtcâu rấtgọnchắc“Đivớitôi”.APhủthốtracâu nóitrongtìnhthếkiệtsứckhôngchắc,khôngbiếtcó đinổikhông;Bịđộngkhônghềcókếhoạchtrốnthoáttừ trướcmàbảnthânkhôngbiêtsẽđiđâu.ThếnhưngcâutrảlờiMịvẫnđầytựtinthểhiệnsựmạnh

mẽtruyềnniềm tinvàsứcmạnhchoMị.

- Hai người lẳng lặng đỡ nhau loạng choạng chạy xuống dốc núi. Họ đang phải nương tựa vào nhaukhiAPhủcósứcmạnhtinhthầncònMịmangsứcmạnhthểchất.

->Haingườiđangchấpchớinhữngcánhbaymởđầugiúphọđitừthunglũngđauthươngrađến cánhđồngvui.

- Hai người đã đến với mảnh đất Phiềng Sa nên vợ nên chồng, cùng nhau xây dựng tổ ấm hạnh phúc.Họcùng thamgiadukíchđểkhôngchỉcóthểgiảiphónghoàntoàncuộcđờichínhhọmà

cònquaytrởlạiđểgiảiphóng bảnlàngquêhương.

=>Hànhđộngdùlàtựphátnhưnglạimangýngĩarấttíchcực:Làsựvỡbờkhiquátứcnước,là

sựvùngdậyđấu tranhđểtựcứumình.Đólàconđườngtấtyếu,duynhấtđểhọcóthểthoátkhỏi chốnđịangụctrầngian,đểhọc cócơhộitìmđượchạnhphúc. 2.LiênhệvớichitiếtMịnghĩtớinắmlángóntrongđêmtìnhmùaxuân: - Trong đêm tình mùa xuân, khi bước vào buồng, Mị từng nghĩ: Nếu có nắm lá ngón trong tay, Mịsẽănchochết ngaychứkhôngbuồnnhớlạinữa.Ýnghĩvềcáichếtởđâychínhlàbiểuhiện

Trang6

củakhátkhaođượcsốngmộtcuộc sốngcóýnghĩavốnchưabaogiờbịdậptắtởMị.Hànhđộng

củaMịtrongđêmmùađônglàsựtrỗidậymạnh mẽsứcsốngtiềmtàngấytrongMị.

-Đónggóp:TôHoàikhôngchỉtáihiệnbứctranhđờisốngtămtốicủaTâyBắctrướccáchmạng mà còn ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn con người nơi đây. Trong đó, nét đẹp tỏa sáng rực rỡ nhất chínhlàsứcsốngtiềmtàngmãnh liệtmàkhôngmộtthếlựcnàocóthểdậptắtđược.Đâylàgiá

trịnhânđạosâusắcmớimẻcủatácphẩm

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđềđươcđặtraởđầubài.

8

Trang7

SỞGD&ĐTVĨNHPHÚC TRƯỜNGTHPTLÊXOAY

MỤCTIÊU

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12–LẦN2

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề

- Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể: + Kiến thức tiếng việt, làm văn + Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm + Kiến thức đời sống.

- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản: + Kỹ năng đọc hiểu + Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đêm trở gió, 20/1/2022

Gửi danh cầm Đặng Thái Sơn với đôi bàn tay kỳ diệu! Ông có bất ngờ khi nhận lá thư được tạo nên từ những tiếng xào xạc? Là cháu đây, ngọn gió lành, gửi đến ông những lời khẩn thiết.

Cháu đang ở đây, ngay bên cửa sổ! Còn ông ngồi trầm tư bên phím đàn. Ông vừa trở về từ lễ trao giải VinFuture. Ở sân khấu quốc tế với những tên tuổi lừng danh ấy, âm nhạc của ông tạo nên mảnh ghép hoàn hảo cho hy vọng tương lai của nhân loại. Ông vẫn nói: "Bạn cứ nghe tôi chơi nhạc, bạn sẽ hiểu tôi muốn nói gì!". Cháu cảm biết được tấm lòng của ông với cuộc đời. Nên, cháu hy vọng, ông và nghệ thuật của ông - mang sức mạnh tạo nên thay đổi, cứu vãn thảm hoạ thiên nhiên và gió nhỏ đã tận mắt chứng kiến.

Từ khi được sinh ra từ cơn cựa mình của Mẹ, cháu đã du hành khắp thế gian. Những điều ấm

áp cho cháu hạnh phúc và cũng có nhiều điều khiến cháu trăn trở.

Cháu băn khoăn: Một con mèo chết gục trước cửa ngôi nhà, mươi phút sau, nó được hất gọn sang cửa nhà đối diện. Có một ranh giới con người giữ sạch sẽ riêng mình.

Cháu lo lắng: Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hoà mát lạnh, thì dưới gầm cầu, góc chợ tạm... còn bao người thở nghẹn trong lồng ngực. Có một ranh giới con người giữ tiện nghi riêng mình. Cháu hoang mang: Dòng sông phía thượng nguồn đắp đập làm thuỷ điện, tận dụng triệt để sức nước, thì dưới hạ lưu, tập quán của một dân tộc bị tước đi, hoặc cảnh quan của một vùng bị biến đổi. Có một ranh giới con người giữ lợi ích cho riêng mình.

Nhưng hơn ai hết, ông - một nghệ sĩ chọn cho mình cuộc sống không biên giới, hiểu rằng nhìn từ một phía nào đó, mọi ranh giới đều không tồn tại phải không? (https://vnexpress.net/thu-gui-dang-thai-son-doat-giai-nhatquoc-gia-viet-thu-upu-4461247p4.html)

Câu1(NB):Xácđịnhphongcáchngônngữđượcsửdụngtrongvănbảntrên.

Câu2(TH):Trongvănbảntrên,nhânvật“cháu”trăntrởvềnhữngđiềugì?

Câu 4 (VD): Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “âm nhạc của ông tạo nên mảnh ghép hoàn hảo cho hy vọng tương lai của nhân loại.”

II.LÀMVĂN.

Câu 1 (VDC): Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trảlờicâuhỏi:Tạisaocầnxoábỏranhgiớitrongcuộcsống?

Câu2(VDC)

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút; non Nghiên

Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta... (TríchĐấtNước,trườngcaMặtđườngkhátvọng-NguyễnKhoaĐiềm,Ngữvăn12,Tậpmột, NXBGiáodục ViệtNam,2016,tr.120)

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về sự kết hợp giữa chất chính luận và chấttrữtìnhtrong đoạnthơ.

Câu 3 (TH): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ tương phản được sử dụng trong câu văn: “Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hoà mát lạnh, thì dưới gầm cầu, góc chợ tạm... còn bao người thở nghẹn trong lồng ngực.” Trang2

Trang1

2

-

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngnhữngkiếnthứcđãhọcvềcácphongcáchngônngữ.

Cáchgiải:

Phongcáchngônngữ:sinhhoạt.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Theovănbản,nhânvật“cháu”

trăntrởnhữngđiều:

Cháu băn khoăn: Một con mèo chết gục trước cửa ngôi nhà, mươi phút sau, nó được hất gọn sang cửa nhà đối diện. Có một ranh giới con người giữ sạch sẽ riêng mình.

Cháu lo lắng: Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hoà mát lạnh, thì dưới gầm cầu, góc chợ tạm... còn bao người thở nghẹn trong lồng ngực. Có một ranh giới con người giữ tiện nghi riêng mình. Cháu hoang mang: Dòng sông phía thượng nguồn đắp đập làm thuỷ điện, tận dụng triệt để sức nước, thì dưới hạ lưu, tập quán của một dân tộc bị tước đi, hoặc cảnh quan của một vùng bị biến đổi. Có một ranh giới con người giữ lợi ích cho riêng mình.

Câu3

Phươngpháp:

Cáchgiải:

Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềbiện

pháptutừ.

Tác dụng của biện pháp tu từ tương phản: Làm nổi bật sự phân hóa trong cuộc sống. Ranh giới giữanhữngngười giàuvàkẻnghèotrongxãhộilàrấtlớn.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo ý hiểu của bản thân, có lý giải cụ thể.

Gợiý:

-Cuộcsốngluôncónhữngranhgiớiphânhóanhưngâmnhạclạimanggiátrịvôhình,hàngắn vàcókhảnăng xóanhòađimọiranhgiới.

- Khi chúng ta không còn những ranh giới của sự phân hóa con người cùng nhau phát triển thì tươnglaicủaxã

II.LÀMVĂN

Câu1:

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnxãhội.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

Viếtđúngmộtđoạnvănnghịluận

xãhộitheocấutrúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính

Yêucầunộidung:

-Giớithiệuvấnđề:Tạisaocầnxoábỏranhgiớitrongcuộcsống?

-Bànluậnvấnđề:

+ Ranh giới trong cuộc sống là sự phân hóa giữa các giá trị đối lập nhau. Ranh giới hình thành nêncáchđốixửgiữaconngườivớiconngười.

+Xóabỏranhgiớitứclàxóabỏđisựphânbiệt,đốixửgiữangườivớingười.Điềunàygópphần tạonêncuộc sốngcógiátrị,chânthành,tintưởnglẫnnhau.

+Xóabỏranhgiớilàxóabỏràocảnchosựpháttriểncủaconngười.

+Xóabỏranhgiớitạosựgắnkếttrongcộngđồng,đưacộngđồngcùngpháttriển.

……

-Liênhệbảnthânvàtổngkếtvấnđề.

Câu2:

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàm

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

-NguyễnKhoaĐiềmlàmộtnhàthơtrưởngthànhtrongkhángchiếnchốngMĩ.Phongcáchnghệ thuậtđậm chấttriếtlí,giàuchấtsuytưởng.

-ĐoạntríchĐấtNướcnằmtrongtậptrườngcaMặtđườngkhátvọngcủađượcviếttrongthờikì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước củanhândân”.

* Khái quát vấn đề nghị luận: Cảmnhậncủaanh/chịvềđoạnthơtrên.Từđó,nhậnxétvềsựkết hợpgiữachất chínhluậnvàchấttrữtìnhtrongđoạnthơ.

II.Phântích:

1.Cảmnhậnđoạnthơ-Sựđónggópcủanhândântrênbìnhdiệnđịalý. Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái.

-NúiVọngPhuởLạngSơn,ThanhHóa,BìnhĐịnh...hònTrốngMáiởsầmSơnkhôngchỉlàvẻ đẹp thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam. Vợ có "nhớ chồng”, cặp vợ chồng có “yêu nhau” thì mới “góp cho Đất Nước”, mới “góp nên” những núiVọngPhu,hònTrốngMáiấy. Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại 99 con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vương.

-HàngloạtnhữngvếttíchtrênkhắpsôngnúinướcViệt:vếtchânngựaThánhGióngđểlạitrăm aođầmnhưhiển hiệnmộtthờingoạixâmgiặcgiã,vàtruyềnthốnganhhùngdântộc,chínchín convoigópsứcdựngđấttổHùng Vươngtáihiệnquátrìnhdựngnướcvấtvả,gianlaocủadân tộc.

liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp. Trang4

Trang3

hộisẽtốtđẹphơn.
nghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Con cóc, con gà cũng giúp cho Hạ Long thành thắng cảnh

- Từ con vật thiêng, con vật tưởng tượng: rồng, đến những con vật quen thuộc trong đời sống nhân dân: con cóc con gà cũng đã hóa thân lên dáng hình xứ sở, trong tưởng tượng của nhân dân,hìnhsôngdángnúiđềumang dángdấp,đềuẩnchứanhữnghuyềntích.

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên. - "Nghèo" nhưng “người học trò” vẫn góp cho Đất nước ta “núi Bút non Nghiên”, làm rạng rỡ nền văn hiến Đại Việt, văn hiến Việt Nam. Đó cũng chính là truyền thống hiếu học, vượt khó vươnlêncủanhândânta. Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hoá núi sống ta... - Ta có thể thấy, khắp sông núi này, từ Bắc vào Nam, đâu đâu cũng có dấu tích, cũng có những câu chuyện, những huyền thoại, những sự hoá thân vào những danh lam, cảnh quan. Đâu đâu cũng có dấu ấn của nhân dân, chính nhân dân đã làm nên, tạo nên những câu chuyện cho dáng núi hình sông, phủ lên đó tâm hồn, ước mong, tưởng tượng của mình. Hay, Đất nước đã thấm sâutrongtâmhồnnhândân,nhândânđãtạonênĐấtnướcquatâmhồn củamình.

Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm - Phép liệt kê trong câu thơ gợi lên những địa danh thân thuộc gắn liền với mảnh đất Nam Bộ: ôngĐốc,ông Trang,bàĐen,bàĐiểm..Nhưvậymỗiconngườimangchomìnhmộtcáitênmộc mạc, giản dị những đã góp nên những tên đất tên làng, mở mang thêm bờ cõi, để nước Việt mangdánghìnhchữSnhưbâygiờ.

2.Nhậnxét

-Đoạnthơthấmđẫmchấttrữtình.

chínhluậnvàchấttrữtìnhtrongđoạnthơ.

+Ởđónhàthơbộclộlòngtrântrọngsâusắcnhữngcuộcđời,nhữngconngườiđãhoáthânmột cáchcaođẹp vàohìnhhàicủaĐấtNước.Cảmxúcđóbộclộthậtdạtdàonồngnànvàthathiết.

+ Lời thơ là lời tâm tình giữa anh, em, giữa ta với người. Nhưng đoạn thơ cũng là một lập luận nhằm thuyết phục và chia sẻ nhận thức : Thiên nhiên, lịch sử, văn hoá… của Đất Nước. Tất cả đều do nhân dân xây dựng, tất cả là của nhân dân. Nhìn vào thiên nhiên sông núi tươi đẹp kia (Núi Vọng Phu, Hòn Trống Mái, những ao đầm làng Gióng, núi Bút, non Nghiên,…) liệu nơi nàolạikhônghiệndiệnhìnhảnhnhândân?

-Tínhchínhluậnlàmchonộidungtưtưởngcủađoạnthơthêmsâusắc.Yếutốtrữtìnhlàmcho đoạn thơ có sức lay động, truyền cảm, biến tưu tưởng, quan niệm, nhận thức thành cảm hứng nghệ thuật. Sự kết hợp hai yếu tố này sao cho nhuần nhuyễn, hiệu quả thực không dễ, nhưng

NguyễnKhoaĐiềmđãlàmđược.Đólàthànhcông lớncủađoạntríchĐấtNước.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđềđươcđặtraởđầubài.

SỞGD&ĐTVĨNHPHÚC TRƯỜNGTHPTLÊXOAY

ĐỀTHIKHẢO

SÁT

CHẤTLƯỢNGKHỐI12–LẦN3

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bao bài ca xáo trộn trong tôi

Có tiếng khóc của con chim gẫy cánh

Tiếng đau rên của ngôi nhà đổ sập

Tiếng con thuyền không về được bờ quen

Tiếng mưa rơi trên ngọn cỏ yếu mềm...

Nhưng đêm hội này, chỉ một lần tôi được hát

Chỉ sống một cuộc đời giữa vô cùng năm tháng

Chỉ một lần gặp bạn, bạn yêu thương

Chẳng muốn kỷ niệm về tối là một điệu hát buồn

Tôi chọn bài cả của mùa hạ nắng

Tôi chọn bài ca của người gieo hạt

Hôm nay là mầm, mai sẽ thành cây

Khổ đau dẫu nhiều, tôi chọn niềm vui

Là suối mát lòng tôi gửi bạn

Một cuộc đời - một bài ca duy nhất

Tôi chẳng muốn điệu hát buồn là kỷ niệm về tôi.

(Tôichẳngmuốnkỷniệmvềtôilàmộtdiệuhátbuồn,Gióvàtìnhyêuthổitrên

Câu1:(NB)Xácđịnhthểthơcủabàithơtrên.

đấtnướctới,Lưu

QuangVũ, NXBHộiNhàvăn,2014,tr.185)

Câu2:(TH)Nhânvậttôitrongbàithơbịxáotrộnbởinhữngbàicanào?

Câu3:(TH)Anh/chịhiểunhưthếnàovềcâuthơ “Hôm nay là mầm, mai sẽ thành cây"?

Câu4:(VD)Trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềnhữnglựachọncủanhânvậttôitrongbàithơ.

II.LÀMVĂN

Câu 1: (VDC) Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng200chữ)trìnhbàyýkiếncủamìnhvềýnghĩacủatháiđộsốngtíchcực.

Câu2:(VDC)

Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà

Trang5

vềsựkếthợpgiữachất
6 Trang1

nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.

Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn Sông Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn cái miếng sáng loé lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy”.

(TríchNgườiláiđòSôngĐà,NguyễnTuân,SGKNgữvăn12,tậpmột,NXBGiáo dụcViệtNam).PhântíchvẻđẹpcủasôngĐàtrongđoạntríchtrên.Từđó,nhậnxétvềquanniệm cáiđẹpmàNguyễnTuângửigắm quahìnhtượngnày.

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Trang2

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngcáckiếnthứcđãhọcvềcácthểthơ.

Cáchgiải:

Thểthơtựdo

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Nhânvậttôitrongđoạntríchbịxáotrộnbởi:tiếngkhóccủaconchimgẫycánh,tiếngđaurêncủa ngôi nhà đổ sập, con thuyền không về được bến bờ quen, tiếng mưa rơi trên ngọn cỏ yếu mềm.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm của bản thân, có lý giải phù hợp.

Gợiý:

Câuthơcóthểđượchiểutheoý:Nếuhômnaychúngtacónhữngsuynghĩtíchcực,gieonhững hạtmầmtích cựcthìtươnglaisẽgặtháiđượcnhữngthànhquảtíchcực.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lý

Cáchgiải:

giải,tổnghợp.

Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình về những lựa chon của nhân vật tôi trong đoạn trích, chú ý lý giải hợp lí.

Gợiý:

Nhânvật“tôi”chọnbàicacủanắng,củangười

gieohạtcủanhữngniềm

vui.Đólànhữngbàica tích cực của cuộc sống. Những bài ca ấy mang lại cho con người thái độ sống tích cực, tạo nên mộtcuộcsốngcóýnghĩa.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

*Xácđịnhvấnđềnghịluận:Ýnghĩacủatháiđộsốngtíchcực.

1.Mởđoạn:Giớithiệuvấnđề

2.Thânđoạn:Triểnkhaivấnđề

- Thái độ sống tích cực là việc đối diện với cuộc sống bằng những suy nghĩ, hành động mang chiềuhướngtốt. Tháiđộsốngtíchcựctráingượcvớilốisốngtiêucực,đổlỗi.3

-Ýnghĩacủatháiđộsốngtíchcực:

+ Tháo độ sống tích cực khiến con người trở nên vui vẻ hơn, tự đó có điều kiện để tận hướng cuộcsốngtheo đúngnghĩacủanó.

+ Thái độ sống tích cực tạo ra những cơ hội mới, giúp con người tiến gần hơn với mục tiêu của mình. + Thái độ sống tích cực giúp con người nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực. Từ đó tạo cơhộigiảiquyếtcác vấnđềtheocáchnhanhhơn.

+Tháiđộsốngtíchcựcgópphầnđưaxãhộipháttriểntốthơn.

3.Kếtđoạn:Bàihọcnhậnthứcvàhànhđộng

2 Trang3

- Đố lập với thái độ sống tích cực là thái độ số tiêu cực, đổ lỗi. Thái độ này sẽ khiến con người luônchìm trongsựđaukhổ,khôngtìmđượclốithoát.

- Để có được thái độ sống tích cực con người phải tự tạo cho mình cách nhìn nhận vấn đề, tiếp xúc với những thông tin mang tính chất tích cực, hạn chế tiếp xúc với nguồn năng lượng tiêu cực.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-NguyễnTuânlàmộtcâybúttiêubiểucủanềnvănhọchiệnđạiViệtNam.Vớiphongcáchnghệ thuậtđộc đáo,tàihoavàuyênbác,cáctácphẩmcủaNguyễnTuânluônđểlạiấntượngkhóquên tronglòngngườiđọc.

- Người lái đò Sông Đà được trích từ tập Tùy bút Sông Đà là kết quả của chuyến đi thực tế Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc. Tại đây, ông đã cảm nhận được thiên nhiên vừa dữ dội vừa trữ tìnhcùngvớichấtvàngmười trongtâmhồnngườidânnơiđây.

- Khái quát vấn đề: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó nhậnxétvềsựđộc đáotrongcáchmiêutảSôngĐànóiriêng,thiênnhiênTâyBắcnóichungcủa nhàvănNguyễnTuân.

II.Phântích

1.Phântíchđoạntrích–VẻđẹptrữtìnhcủaSôngĐà. -Trướcđónhàvănđãkhámphávà

-HìnhtượngSôngĐàđượccảmnhậnbằngngônngữtinhtế,giàuchấtthơ;câuvănnhịpnhàng;

hìnhảnhbay bổng,lãngmạn;sửdụngthànhcôngbiệnpháptutừsosánh…tạonhữngliêntưởng

độcđáothúvị,làmnổi bậtvẻđẹpthơmộng,trữtìnhcủadòngsông.

-Nhậnxétvềnghệthuậtmiêutảcủanhàvăn.

+Nghệthuậtsosánh,nhânhóa,liêntưởngđộcđáo...

+Sửdụngtừláygợihìnhgợicảm.

+Câuvăngiàunhịpđiệu,ngônngữtrongsángđậmchấtthơ...

2.NhậnxétquanniệmcáiđẹpmàNguyễnTuângửigắmquatácphẩm.

-NhàvănnhìnSôngĐàkhôngchỉlàmộtdòngsôngtựnhiên,vôtrivôgiácmàcònlàmộtsinh thểcósựsống,có tâmhồn,tìnhcảm.VớiNguyễnTuân,sôngĐànóiriêng,thiênnhiênTâyBắc nóichungcũnglàmộttácphẩm nghệthuậtvôsongcủatạohóa.VẻđẹpcủaSôngĐàhòaquyện vàovẻđẹpcủanúirừngTâyBắcnêncàngtrởnên đặcbiệt.

-CáchmiêutảđộcđáonàychothấyNguyễnTuâncósựgắnbósâunặng,tìnhyêumếnthathiết đốivớithiên nhiênTâyBắc,vớiquêhươngđấtnước,đồngthờichothấyđượcngòibúttàihoa, uyênbác,lịchlãmcủaông...

=>QuanniệmcáiđẹpcủaNguyễnTuân:CáitôicủaNguyễnTuânlàcáitôicócảmhứngmãnh liệt đối với những gì gây cảm giác mạnh, gây ấn tượng sâu đậm, độc đáo. Dữ dội phải tới mức khủng khiếp (con sông Đà hung bạo), đẹp phải tới mức tuyệt mĩ (con sông Đà thơ mộng, trữ tình),tàinăngphảitớimứcsiêuphàm(hìnhtượngônglái đò).

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

thểhiệnvẻđẹp

hùngvĩ,dữdộicủaĐàgiangvớicảnhđábờ sông dựng vách thành, những cái hút nước hay những trùng vi thạch trận trên mặt sông... ở phươngdiệnnàysôngĐà hiệnlênnhưmộtthứkẻthùsố1vớitâmđịađộcác,nhamhiểmluôn muốn tiêu diệt những người lái đò. Trong đoạn văn này nhà văn tập trung thể hiện vẻ đẹp thơ mộng,trữtìnhđộcđáocủaconsông.

-Từđiểmnhìntrêncao,SôngĐàcóvẻđẹpduyêndáng,mềmmại,yêukiều.

+SôngĐàthướttha,duyêndáng,đầynữtínhnhưmáitócngườithiếunữTâyBắc:ConSôngĐà tuôndài tuôndàinhưmộtángtóctrữtình,đầutócchântócẩnhiệntrongmâytrờitâyBắcbung nởhoabanhoagạo thánghaivàcuồncuộnmùkhóiMèođốtnươngxuân….

+SôngĐàcósựthayđổikìdiệumàunướctheomùa,mỗimùacómộtvẻđẹpriêng:Mùaxuân–“dòngxanh ngọcbích”;mùathu–“nướcSôngĐàlừlừchínđỏ”.

- Từ điểm nhìn gần hơn – điểm nhìn của một người đi rừng lâu ngày bất ngờ gặp lại con sông, SôngĐàgợi cảm,SôngĐà“nhưmộtcốnhân”.

+SôngĐàlunglinh,thơmộng,mangđậmvẻđẹpĐườngThi.

+ Sông Đà gợi niềm vui, đem lại cảm giác “đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân” cho con người.

Trang4

Trang5
5

SỞGD&ĐTHẢIPHÒNG TRƯỜNGTHPTTHÁIPHIÊN

ĐỀTHILẦN1 (Đề thi có 02 trang)

I.ĐỌCHIỂU(3,0điểm)

Đọcđoạntrích:

KỲTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12NĂM2023

Bàithi:NGỮVĂN

(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề)

Nếukhôngmuốnđihếtconđường

Nếu không muốn đi hết con đường...

Thì nên dừng lại trước lúc kịp hoàng hôn

không ai bắt ta phải sống cuộc đời cho người khác muôn triệu tình yêu có muôn triệu lần đích đến làm ơn đi mà!...

Khi ta khóc không cần ai lau nước mắt cho ta?

khi ta cười không cần ai chia sẻ?

cần một quãng đời tự do hơn là cần một hơi ấm mặc cả hãy thử cắn chặt môi...

Giữa mùa đông đôi khi một cơn bão tuyết còn quí hơn một đốm lửa trong tim người

Giữa nỗi đau biết đâu lại tìm ra một sự bình yên khác

Giữa đêm đen cũng phải đến lúc tự ta làm ra ánh sáng

Giữa những ngày qua phố đôi khi cần một lần lạc bước

đi khỏi cuộc đời của mình...

Nếu không muốn đi hết con đường...

thì nên dừng lại, rồi bước đi một con đường khác bằng niềm tin

đừng bắt ta phải sống cho hạnh phúc của người khác

(khi hạnh phúc của ta chỉ là bề ngoài của những giọt nước mắt cay đắng như một hạt mưa giữa trời nắng gắt...) làm ơn đi mà!...

(NguyễnPhongViệt, Đi qua thương nhớ,NXBVănhọc,2012)

Thựchiệncácyêucầusau:

Câu1.Xácđịnhthểthơcủađoạntrích.

Câu2.Trongđoạntrích,tácgiảchorằng nên dừng lại khinào?

Câu 3 Anh/Chị hiểu câu Giữa mùa đông đôi khi một cơn bão tuyết còn quí hơn một đốm lửa trong tim người nhưthếnào?

Câu4.Anh/Chịcóđồngtìnhvớiquanđiểmcủatácgiảtrongkhổcuốiđoạntríchkhông?Vì sao?

II.LÀMVĂN(7,0

Câu1(2,0 điểm)

điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềviệccầnthiếtphảisốngcuộcđờicủachínhmình.

Câu2(5,0 điểm)

Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…

(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam,2010,Tr.198-199)

PhântíchhìnhtượngsôngHươngtrongđoạnvăntrên;từđónhậnxétcáitôicủatác giảtrongđoạntrích.

Thí sinh không được sử dung tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

1
[...]
2
….................HẾT…………….

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Thísinhcóthểtriểnkhaitheonhiềucách,

2 Trong đoạn trích, tác giả cho rằng nên dừng lại khi: không muốn đi hết con đường...

3 Họcsinhcóthểhiểu:

-Nhữngkhókhăn,thửtháchđôikhicòncógiátrịhơnsựấmáp,bình yênnhỏbé.

-...(Học sinh có thể trình bày khác miễn hợp lý)

I 4 -Họcsinhcóthểđồngtìnhhoặckhôngđồngtình,hoặcđồngtìnhmột phần.

-Cầncólậpluậnthuyếtphục.

0,5 LÀMVĂN

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng200chữ)trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềviệccầnthiết phảisốngcuộcđờicủachínhmình.

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thísinhcóthểtrìnhbàyđoạnvăntheocáchdiễndịch,quynạp,tổngphân-hợp,mócxíchhoặcsonghành

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:việccầnthiếtphảisốngcuộc

đờicủachínhmình.

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thísinhlựachọncácthaotácphùhợpđểtriển

khaivấnđềnghịluận

theo nhiều cách nhưng cần phải làm rõ ý nghĩa của việc phải sống cuộcđờicủachínhmình.

Có thể theo hướng: Khi được sống cuộc đời của chính mình, mỗi người sẽ hạnh phúc, được phát huy tối đa năng lực, có động lực để vươnlên...;cókhảnăngcốnghiếnchoxãhội...

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu:Đảmbảoquytắcchínhtả,dùngtừ,đặt câu

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.

Phân tích hình tượng sông Hương, nhận xét cái tôi của tác giả trongđoạntrích.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:Cóđầyđủcácphânmởbài,thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai được vấnđề,kếtbàikháiquátđượcvấnđề.

0,25

0,25

1,0

0,25

0,25

5,0

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình tượng sông Hương và nhậnxétcáitôicủatácgiảtrongđoạntrích. 0,5

các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo cácyêucầusau:

* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm

nhưngcầnvậndụngtốt

0,5

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên viết bút kí, có phong cáchtàihoa,uyênbác.

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? làbàikí

xuấtsắc,viếttạiHuế

tháng1 năm1981,tiêubiểuchophongcáchHoàngPhủNgọcTường.

* PhântíchhìnhtượngsôngHươngtrongđoạntrích

-HìnhtượngsôngHương

+ Sông Hương mang vẻ đẹp của sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân (người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu

Hóa đầy hoa dại; chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, vẽ một hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, vượt qua, đi giữa âm vang, trôi đi…)

+ Khi đi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, dòng sông mềm như

tấm lụa.

+Khiđiquanhữngngọnđồiphíatâynamthànhphố,sôngHươngvẻ

đẹphuyềnảovàbiếnảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.

+Khilặnglẽchảydướichânnhữngrừngthôngutịchvớinhữnglăng

tẩm đồ sộ mà kiêu hãnh âm u của các vua chúa triều Nguyễn, sông Hươngmangvẻđẹptrầmmặc,mangmàusắctriếtlí,cổthi.

+SôngHương bừngsáng,tươitắn vàtrẻtrungkhi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà,...

- Hình tượng sông Hương được khắc họa bằng ngôn ngữ gợi cảm, tinh tế; các hình ảnh ẩn dụ, so sánh... đặc sắc; hai bút pháp kể và tả

đượckếthợpnhuầnnhuyễn…

* Nhậnxétcáitôicủatácgiảtrongđoạntrích.

Cáitôitàihoa,uyênbác:

+ Thể hiện ở trí tưởng tượng sáng tạo: Tác giả đã nhìn sông Hương như một thiếu nữ lãng mạn, đa tình; thủy trình của sông Hương khi bắtđầuvềxuôitựa một cuộc tìm kiếm có ý thức ngườitìnhnhânđích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyện tình yêu nhuốm màucổtích.

+ThểhiệnquasựcảmnhậnsôngHươngbằngmộttìnhyêumêđắm.

+Thểhiệnquavănphongtaonhã,hướngnội,tinhtế,tàihoa;…

+Thểhiệnquavốnkiếnthứcsâurộngvềđịalí,lịchsử,…

d. Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn

đềnghịluận.

0,5

0,5

0,5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25

3 ĐÁPÁN,BIỂUĐIỂM Phần Câu Nộidung Điểm ĐỌCHIỂU 3,0
Thểthơtựdo. 0,75
1
0,75
1,0
2,0
1
II 2
4
2,0

----------Hết----------

5
Đảmbảoquytắcchínhtả,dùngtừ,đặtcâu.
6

UBNDTHÀNHPHỐHẢIPHÒNG BÀIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGHỌCSINH SỞGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO KHỐI12THPTNĂM2023

ĐỀCHÍNHTHỨC Môn:Ngữvăn (Đềgồm02trang) Thời gian làm bài: 120 phút

I.ĐỌCHIỂU(3,0điểm) Đọcđoạntrích: "Háo danh là từ có ý nghĩa tiêu cực. Đầu tiên là anh coi trọng danh tiếng trên mức cần thiết. Thứ hai là anh coi trọng danh tiếng trên mức mà anh có. Có lẽ, háo danh phản ánh cả hai khía cạnh đó", TS. Nguyễn Sĩ Dũng – Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chia sẻ.

Xét trên nghĩa tích cực, ai cũng có nhu cầu trở thành một người có giá trị, có đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Lập danh là một khát vọng chính đáng nếu khẳng định bằng chính năng lực của mình và được xã hội công nhận. Ngược lại, cái danh trở thành phương tiện thay vì mục tiêu, nó trở thành một thứ hàng hóa, từ đó lệch lạc giá trị đích thực.

"Công danh không phải cho cá nhân mà là cống hiến cho tổ quốc, cho cộng đồng thì danh tiếng mới có giá trị. Giá trị của một doanh nghiệp, một con người, cộng đồng được xác

định một cách chính xác, nhân văn, chứ không phải là đi quảng bá, tuyên truyền rầm rộ. Điều đó không được", PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học –nghệ thuật trung ương cho biết.

Hội nghị văn hóa toàn quốc đã xác định giá trị của con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, cần có giá trị cốt lõi là yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương và sáng tạo. Trung thực là một phẩm chất quan trọng. Muốn xây dựng nó phải nhận diện và thay đổi thói háo danh. Háo danh không chỉ kéo theo thói hư tật xấu mà còn khiến cho những người có năng lực thực sự sẽ cảm thấy tiêu cực, chán nản và mất ý chí phấn đấu.

Chúng ta cần phải xứng đáng với nhưng danh hiệu chúng ta có

(Trích Háo danh nằm sâu trong nguồn gốc của văn hóa người Việt BáođiệntửVtv.vnngày06/04/2023)

Thựchiệncácyêucầusau:

Câu1.Xácđịnhphươngthứcbiểuđạtchínhđượcsửdụngtrongđoạntrích.

Câu2.Theođoạntrích,giátrịcốtlõicủaconngườiViệtNamthờikìđổimớilàgì?

Câu 3. Theo anh/chị, tại sao tác giả cho rằng: thói háo danh trong xã hội khiến cho những người có năng lực thực sự sẽ cảm thấy tiêu cực, chán nản và mất ý chí phấn đấu?

Câu4.Anh/chịcóđồngtìnhvớiquanđiểmđượcnêutrongđoạntrích:“Công danh không phải cho cá nhân mà là cống hiến cho tổ quốc, cho cộng đồng thì danh tiếng mới có giá trị”?Vìsao?

II.LÀMVĂN(7,0điểm)

Câu1.(2,0 điểm)

Từnộidungđoạn trích ởphầnĐọc hiểu, anh/chị hãyviếtmột đoạn văn(khoảng200 chữ)đểtrảlờicâuhỏi: Tuổi trẻ cần phải làm gì để lập danh một cách chính đáng?

Câu2.(5,0 điểm)

Trongbútký Ai đã đặt tên cho dòng sông?, HoàngPhủNgọcTườngviết: … Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam

đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Lê-nin-grat, có lúc đứng nhìn sông Nê-va cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân; mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để ra bể Ban-tích. […] Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên là Hê-ra-clít, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh, thế vậy! Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố… Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng (Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?,HoàngPhủNgọcTường, Ngữvăn12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam,2022,tr.199-200)

Cảm nhận về hình tượng sông Hương, từ đó nhận xét về cái nhìn mang tính khám phá, pháthiệnvềdòngsôngcủaHoàngPhủNgọcTườngtrongđoạntríchtrên.

-----------------HẾT-----------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ,tênthísinh:......................….……....…...........;Sốbáodanh:……..............

Trang2/2

Trang1/2

Phần Câu Nộidung Điểm

I ĐỌCHIỂU 3,0

1 Phươngthứcbiểuđạtchính:nghịluận.

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.

- Thí sinh trả lời không đúng: không cho điểm

2 GiátrịcốtlõicủaconngườiViệtNamthờikìđổimới: yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương và sáng tạo.

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.

- Thí sinh trả lời 04 - 06 giá trị: 0,5 điểm

- Thí sinh trả lời 01 - 03 giá trị: 0,25 điểm

- Thí sinh trả lời không đúng: không cho điểm

3 Sở dĩ tác giả cho rằng: thói háo danh trong xã hội khiến cho những

người có năng lực thực sự sẽ cảm thấy tiêu cực, chán nản và mất ý chí

phấn đấu:

-Vìháo danhlà coi trọngdanhtiếngtrên mứccần thiết, coi trọng danh

tiếngtrênmứcmàmìnhcó;cáidanhtrởthànhphươngtiệnthayvìmục

tiêu,trởthànhmộtthứhànghóa

- Từ đó thói háo danh làm lệch lạc giá trị đích thực khiến cho những

người có năng lực thực sự không được công nhận và coi trọng sẽ cảm thấytiêucực,chánnảnvàmấtýchíphấnđấu.

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm.

- Thí sinh trả lời được 01 trong 2 ý: 0,5 điểm.

Lưu ý: Thí sinh trả lời đúng ý bằng cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa.

4 -Thísinhnêuýkiến:Đồngtình/Khôngđồngtình/Đồngtìnhmộtphần vớiquanđiểmtrongvănbản.

-Lígiải

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh nêu được ý kiến của bản thân: 0,25 điểm.

- Thí sinh lí giải hợp lí, thuyết phục: 0,25 điểm.

0,75

Phần Câu

Nộidung Điểm

đểlậpdanhmộtcáchchínhđáng.

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thísinhcóthểtrìnhbàyđoạnvăntheocách diễndịch, quynạp,tổng-

phân - hợp, móc xích hoặc song hành; đảm bảo yêu cầu về cấu trúc

đoạnvăn

0,75

0,25

II LÀMVĂN 7,0

1 Viếtmộtđoạnvăntrìnhbàysuynghĩvềtuổitrẻcầnphảilàmgì

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Tuổitrẻcầnphảilàmgìđểlậpdanhmộtcáchchínhđáng. 0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh cần lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề

nghịluậntheonhiềucáchcóthểtheohướngsau:

-Nhậnthứcđượclậpdanhchínhđángmớitạonêngiátrịđíchthựccủa bản thân, tạo dựng uy tín, danh dự bằng lòng tự trọng, cạnh tranh phát triểnbảnthânmộtcáchlànhmạnh.

-Cầnnỗlựchọctậptíchluỹkiếnthức,traudồikĩnăng,rènluyệnýchí, nghị lực, vượt qua những khó khăn thử thách để vươn tới thành công bằngthựcthựccủachínhmình,khôngdựadẫm,ỷlạivàongườikhác.

- Phải tự tin, bản lĩnh, dám khẳng định mình, dám chịu trách nhiệm, khiêmtốnvàtíchcực,sốngvàlàmviệc,cốnghiếntrungthực,biếtphê phán lên án những suy nghĩ và hành động mang tính háo danh, không đúngvớinănglựcvàgiátrịcủamình.

Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 – 1,0 điểm).

- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).

- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).

Lưu ý: Thí sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù

hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảmbảochuẩnchínhtả,từngữ,ngữpháptiếngViệt.

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có ý tưởng riêng, phù hợp với vấn đề nghị

luận,cócáchlậpluận,diễnđạtmớimẻ

2 CảmnhậnvềhìnhtượngsôngHươngtrongđoạntríchtrêntừđó

nhậnxétvềcáinhìnmangtínhkhámphá,pháthiệnvềdòngsông

củaHoàngPhủNgọcTường.

Trang4/2

1,0

0,25

0,25

5,0

Trang3/2
1,0
0,5
2,0

Phần Câu

Nộidung Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài giới thiệu được khái quát vấn đề nghị luận; Thân bài thực hiện cácyêucầucủađềbài; Kết bài khẳngđịnhvấnđềcầnnghịluận.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: HìnhtượngsôngHươngtrong

đoạntríchvàcáinhìnmangtínhkhámphá,pháthiệnvềdòngsôngcủa

HoàngPhủNgọcTường.

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.

- Thí sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

- Thí sinh không xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm và đoạn trích.

Hướng dẫn chấm:

- Thí sinh trình bày đầy đủ: 0,5 điểm.

- Thí sinh trình bày từ 01 đến 02 ý: 0,25 điểm.

*CảmnhậnhìnhtượngsôngHươngtrongđoạntrích.

HScóthểtrìnhbàycảmnhậncủamìnhtheocáchriêng,nhưngcầnbám sátnộidungđoạntríchvàtriểnkhaibàiviếtcủamìnhtheohướngsau:

- Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp gỡ thành phố Huế thân yêu.

+ Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, tình tứ: Sông Hương thể hiện tâm trạng của người con gái khi gặp được người tình mong đợi của mình (sông Hương vui tươi hẳn lên, kéo một nét thẳng thực yên tâm, như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu)

- Vẻ đẹp sông Hương trong tổng thể nguyên dạng của một đô thị cổ.

KhácvớisôngXen,sôngĐa-nuýp(nhữngconsôngđềuduynhấtthuộc

về một thành phố), chỉ sông Hương là vẫn còn giữ nguyên vẻ xưa cũ

với những xóm thuyền chài xúm xít, những cây đa, cây cừa cổ thụ,

những ánh lửa thuyền chài, những linh hồn mô tê xưa cũ mà không

thành phố hiện đại nào còn có được…

 NétvănhóarấtriêngcủasôngHương

- Vẻ đẹp của sông Hương trong điệu lặng lờ khi chảy giữa lòng thành

phố.

+Điệuchảylặnglờ,chậmrãi“điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”

+Tácgiảlígiải:

. Theo góc nhìn địa lí: những chi lưu và hai hòn đảo nhỏ trên sông đã

làmgiảmlưutốccủadòngchảy.

.Theogócnhìncủacảmxúc:sôngHươngchảychậmlàbởinóquáyêu

thành phố của mình, đó chính là những vấn vương lưu luyến không muốnchiaxacủangườicongáichungtình.

 VẻđẹptâmhồncủasôngHương

0,25

Phần Câu Nộidung Điểm

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.

- Phân tích chưa thật đầy đủ hoặc ý đầy đủ nhưng chưa sâu sắc: 1,25 điểm–1,75 điểm.

- Phân tích chung chung, chưa rõ các ý: 0,75 điểm - 1,0 điểm.

- Phân tích sơ lược: 0,5.

*Đánhgiá

- Đoạn trích thể hiện sự gắn bó và tình yêu sâu nặng của Hoàng Phủ

NgọcTườngvớisôngHương,vớixứHuếvớiquêhươngđấtnước.

- Đoạn trích sử dụng phép so sánh, nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng

độc đáo, mới mẻ; lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, chất thơ; ngôn ngữ tinhtế,hướngnội

- Đoạn trích thể hiện sự tài hoa trong ngòi bút của nhà văn: vận dụng

0,5

vốnhiểubiếtphongphúvềđịalí,lịchsửvàvănhóaHuế

Hướng dẫn chấm:

- Trình bày được 02 đến 03 ý: 0,5 điểm.

- Trình bày được 01 ý: 0,25 điểm.

* Cái nhìn mang tính khám phá, phát hiện về sông Hương của HoàngPhủNgọcTườngtrongđoạntrích:

-SôngHươngkhôngchỉlàmộtdòngsôngđịalý,màlàmộtsinhthểcó linh hồn, có cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm, khát vọng và mang đậm thiêntínhnữ.

- Sông Hương được khám phá và phát hiện trong mối quan hệ tổng quan với Huế mang những nét đặc trưng tiêu biểu, điển hình cho bản sắcvănhóacủamảnhđấtcốđô.

- Sông Hương được khám phá, phát hiện từ nhiều phương diện, nhiều gócđộvớisựvậndụngkiếnthứccủanhiềulĩnhvực:địalí,nghệthuật, triếthọc…

-Sông Hương được khámphá và phát hiện dướicái nhìn so sánh, giàu liêntưởngvàcảmxúc…

Hướng dẫn chấm:

- Trình bày được 03 đến 04 ý: 0,5 điểm.

- Trình bày được 01 đến 02 ý: 0,25 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảmbảochuẩnchínhtả,ngữpháptiếngViệt. 0,25

e. Sáng tạo

Thểhiệnsuynghĩsâusắcvềvấnđềnghịluận;cócáchdiễnđạtmớimẻ 0,5

Trang6/2

Trang5/2
0,5
2,0
0,5
0,5
HẾT

SỞGD&ĐTBẮCGIANG ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

DÒNGTHƯƠNGXANH

(1) Sông Thương đó, chảy tới Lục Đầu Giang

Có Bình Than xưa, hội nghị Diên Hồng

Sông Thương đấy, đôi bờ dâu xanh ngắt Qua thành đây, Xương Giang chống quân thù

(2) Đây có phải, nghĩa quân Đề Thám Xuôi chèo đánh Pháp những đêm trăng Ôi bát ngát, con sông vào huyền thoại Gái Bắc Giang ngày ấy phả đường.

(3) Quê em đó, sông Thương, ơi sông Thương Nơi chúng mình hò hẹn Nơi xưa Thân Nhân Trung đọc sách trên thuyền Nơi mẹ và ảo cho con, người chiến sĩ

(4) Quê em đấy ngày đêm không nghỉ

Dòng Thương xanh, núi Quảng Phúc soi mình Ơi dòng Thương, dòng Thương mến yêu ơi! (Trườngđời,VũTừSơn,NXBHộinhàvăn,2019,tr.38)

Câu1:(NB)Bàithơđượcviếttheothểthơnào?

Câu2:(TH)Nhữngsựkiệnlịchsửnàođượcgợinhắctrongbàithơ?

Câu3:(TH)Nhữngdòngthơsaugiúpanh/chịhiểugìvềconngườivàmảnhđấtSôngThương?

Quê em đó, sông Thương, ơi sông Thương Nơi chúng mình hò hẹn

Nơi xưa Thân Nhân Trung đọc sách trên thuyền Nơi mẹ và áo cho con, người chiến sĩ.

Câu4:(VD)Anh/Chịhãynhậnxétvềtìnhcảmcủatácgiảthểhiệntrongbàithơ.

Trang7/2 Trang1

II.LÀMVĂN

Câu 1: (VDC) Từ nội dung của bài thơ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với nguồn cội, quê hươngmình.

Câu2:(VDC)

Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này: - Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua mua lấy đôi gà. Tạo tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quả. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy chốc mà có ngay đàn gà cho mà xem... Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ẩm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có hai lưng bát đã hết nhẵn.

Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:

- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.

Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bung ra một cải nồi khỏi bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cải nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuẩy khuấy vừa cười:

- Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khoán đây, ngon đảo để cơ.

Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

- Cảm đẩy mày ạ, hì. Ngon đảo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta còn khối nhà chả có cảm mà ăn đấy.

(TríchVợnhặt,KimLân,Ngữvăn12,tập2,NXBGiáodụcViệtNam,2014,tr.31) PhântíchnhânvậtbàcụTứtrongđoạntríchtrên;từđónhậnxétvềcáchnhìnconngườicủanhà vănKimLânthểhiệntrongđoạntrích.

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvề

Cáchgiải:

Bàithơđượcviếttheothểthơtựdo.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Nhữngsựkiệnlịchsửđượcnhắcđếntrongbài:

- Hội nghị Diên Hồng.

- Xương Giang chống quân thù.

- Khởi nghĩa Đề Thám chống Pháp.

- Thân Nhân Trung đọc sách trên thuyền.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự nêu cảm nhận của mình, có lý giải.

Gợiý:

cácphươngthứcbiểuđạt.

Trang2

-Conngườinặngântình,khiđấtnướcyênbìnhhọlànhữngconngườitìnhnghĩa.Khiđấtnước

bịxâmlấn, họtrởthànhnhữngconngườidámđứnglênchốnggiặc.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Gợiý:

-Yêuthương,tựhàovềdòngsôngquêhương.

-Trântrọng,biếtơnvềnhữngđónggópcủadòngsôngđốivớiđấtnước.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

*Xácđịnhvấnđềnghịluận:Tráchnhiệmcủathếhệtrẻđốivớinguồncội,quêhươngmình.

1.Mởđoạn:Giớithiệuvấnđề

2.Thânđoạn:Triểnkhaivấnđề

-Tráchnhiệmcủatuổitrẻđốivớiquêhương,cộinguồnlàtráchnhiệmgiữgìnnềnđộclập,tích cựcxâydựng nướcnhàngàycàngvữngmạnh.

- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúngtacần phảicốnghiếnnhiềuhơnđểpháttriểnnướcnhàvữngmạnh,cóthểchốnglạimọi kẻthù.

- Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiếnchotổquốc.

- Yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọngtrongmắt mọingườimànócònthểhiệnsứcmạnhđạiđoànkếtdântộc.

2 Trang3

-Bànluậnmởrộng.

+Bàitrừnhữngtưtưởngsailệchvềđấtnước

…….

3.Kếtđoạn:Bàihọcnhậnthứcvàhànhđộng

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthức

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

còn bắt nguồn từ tâm trạng tích cực của mỗi thành viên trong gia đình. Họ mang trong mình niềmtinvàhyvọngvàonhữngngàysắptới,khiđãsởhữumộtmáiấmtrọnvẹn.

- Trong bữa ăn, không phải đôi vợ chồng trẻ mà bà lão là người nói nhiều nhất, mà “nói toàn chuyệnvui,toàn chuyệnsungsướngvềsaunày”.Bàbàntínhchuyệnlàmăn,chuyệnnuôigàvà hivọngvềđàngàđôngđúc: “- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tin rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem...” CâuchuyệncủabàcụTứkhiến chúngtanhớđếnmộtbàicadaomiềnTrung “Mườicáitrứng”.Cũnggiốngnhưnhữngngườibìnhdânxưa trongnhữngngàythángkhốnkhó, đãnuôihivọngvềmộtcongàmáicóthểsinhramộtđàngà,cóthểmang lạisựđủđầysungtúc. Vàcũnggiốngnhưngườinôngdântrongbàicaấy,dùhếthivọngnàyđếnhivọng khácbịdập tắtthìhọvẫnkhônghếthivọng.Khátvọngsống,niềmtinvàotươnglaivẫnbấtdiệttronghoàn cảnhcơcựcnhất:“ChớthanphậnkhóaiơiCòndalôngmọccònchồinảycây”

-KimLânlàcâybútvănxuôitiêu

biểucủanềnvănhọcViệt

Nam.Cácsángtáccủaôngthiênvề chủđềnông thônvàngườinôngdânnghèovớingòibútphântíchtâmlýnhânvậttàitình.

- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân viết trong bối cảnh nạn đói năm 1945.Tácphẩm đãngợicagiátrịtìnhthầncủaconngườingaytrênbờvựccáichết.

bàiviết:PhântíchnhânvậtbàcụTứtrongđoạntríchtrên;từđó nhậnxétvềcáchnhìnconngườicủanhàvănKimLânthểhiệntrongđoạntrích.

II.Phântích

1.PhântíchnhânvậtbàcụTứtrongđoạntrích.

*Vịtríđoạntrích:Đoạntríchnằmởphầncuốicủatácphẩm:bữacơmngàyđóisaukhiTràngcó vợ. a) Giới thiệu nhân vật:

-BàcụTứlàmộtngườiđànbànghèokhổ,cơcực,phảithaphươngcầuthực,trởthànhdânngụ cưvớinhững thiệtthòi

xãhội.Chồngbàđãmấttừsớm,nhàchỉcònmẹgóa concôinuôinhauđắpđổi quangày.

- Cả đời bà lão long đong, lận đận, đến lúc gần đất xa trời mà vẫn không có tiền để thực hiện đượcướcmơ lớnnhấtlàlấyvợchocon.Vàgiữalúcđóikém,vàotâmđiểmnạnđóinăm1945, ngườichếtnhưngảrạkhắp nơi,anhcontrailạilấyđượcvợ,đúnghơnlà“nhặtvợ”.

- Sau những giây phút hỗn độn cảm xúc vừa mừng, vừa tủi, vừa lo trong buổi chiều hôm trước trước sự kiện đột ngột, đến sáng hôm nay dường như ở bà chỉ còn lại niềm hứng khởi được thể hiệntrongđoạntrích.

b) Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích

*Đoạnvănbảntậptrungtáihiệnbốicảnhbữacơmđóndâumớitrongngàyđói:

-Cóthểnóiđólàmộtbốicảnhthảmhạiđếntộinghiệp.Lẽthường,bữacơmđóndâumớikhông đượclinh đìnhthìcũngphảitươmtấtđểchàođónthànhviênmới,đểmởratrangđờimớicủacả giađình.Thếmàởđâychỉcó“niêucháolõngbõng,mỗingườiđượccólưnglưnghaibátđãhết nhẵn” và “giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo”. Nhưng“cảnhàđềuănrấtngonlành”,bởigiữa cảnhđóikhát,đượcănđãlàđiềuhạnhphúc,và cócháođểmàănđãlàxaxỉ.Mớithấyrằngcáiniêucháo lõngbõngấychínhlàsựtươmtất,linh đình để chào đón dâu mới của gia đình nghèo ở xóm ngụ cư. Hơn thếsự “ngon lành” ấy có thể

Trang4

→Bàlãođangtràntrềhivọngvàmuốnkhơilênniềmhivọngđóchocácconmình.AnhTràng lắng nghe sự chỉ dạy, tính toán của bà, cũng không biết có đồng tình hay không, nhưng anh chỉ vâng một cách rất ngoan ngoãn. Bà đã thổi lửa khiến cho không khí gia đình trở nên ấm cúng “chưabaogiờtrongnhànàymẹconlại đầmấm,3hòahợpnhưthế”.Cóthểthấyngườicondâu mới-dùchỉlàvợnhặt-đãmangđếnmộtnguồnsinh khímới,mộtlàngiólànhchocảgiađình. * Trước tình huống “niêu cháo lõng bõng” đã “hết nhẵn”: niềm vui bỗng nhiên bị gián đoạn, bà cụTứnhưđã dựtínhtừtrướcbằngkinhnghiệmtừngtrảisaucảmộtcuộcđờigắnggỏi,đãtìm cáchnốidài,níukéobằng nồicháocámđãchuẩnbịsẵn:

-Bắtđầutừmộtthôngbáokhơigợisựtòmòcủacáccon: “Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ”. Tháiđộvuivẻcủabàkhinhìncácconchắcchắnđãkhơilênởđôivợchồngtrẻsự khấpkhởichờmong.

- Liền ngay sau đó, bà lão “lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút”.

+ Câu văn ngắn với những từ láy liên tiếp thể hiện rất rõ tài năng ngôn ngữ điêu luyện của nhà vănKimLân. Lậtđậtlàsựvộivàng,hấptấpkhimuốntraotặngniềmvuichocáccon.Lễmễlà vì cái nồi trong tay bà trĩu nặng, trĩu nặng không chỉ ở trọng lượng vật lý mà còn trĩu nặng tình yêuthươngcủangườimẹnghèodành chocáccon.

+“Cáinồikhóibốclênnghingút”chưabiếtlàthứgìhứahẹnmộtmónănnónghổiđầyhấpdẫn

-“Bàlãođặtcáinồixuốngbêncạnhmẹtcơm”,cầmcáimôikhuấykhuấy:

+ Bà múc ra bát thứ nhất trao cho con dâu, giới thiệu với thái độ vui vẻ: “Chè đây. Chè khoán đây, ngon đáo để cơ”.Chèkhoánlàmộtthứchèngon,nấubằngđỗxanhđãisạchvỏ.Đólàmón ăn xa xỉ, thường chỉ được thưởng thức trong những dịp lễ tết, cúng giỗ… Bà lão cố tình nhấn nhá,gọitênmónănngonlàđểtruyền niềmvuichocáccon.Cólẽsựháohứcchờđóntrướclời giớithiệucủabàlãođãkhiếnchịcondâuphảihụt hẫngkhiđónbátcháocám“đưalênmắtnhìn, hai con mắt thị tối lại”. Điều đáng quý ở người con dâu là ngay sau đó chị “điềm nhiên và vào miệng”,tránhlàmtổnthươngniềmvuivàsựcốgắngcủangườimẹtộinghiệp. Chitiếtnhỏchỉ xuấthiệnthoángquanhưngđãchothấyrấtnhiềuđiềuvềmốiquanhệấmápgiữamẹchồng và nàngdâu.Tìnhyêuthươngchânthànhcủabàlãothựcsựđãcảmhóađượcngườiđànbàvừamới hômqua cònchaochát,chỏnglỏntrênchợtỉnh.

+ Bà múc tiếp bát thứ hai đưa cho con trai, không hóm hỉnh giới thiệu là chè khoán nữa mà gọi thẳngtênmón ănkhôngmấyhấpdẫn“Cámđấymàyạ,hì”,nhưngbàvẫngiữtháiđộ“tươicười đonđả”vì“Ngonđáođể, cứthửănmàxem.Xómtakhốinhàcònchảcócámmàănđấy”.Đúng

Trang5

vàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.
-Giớithiệuvấnđềnghịluậncủa
trướcđịnhkiếncủa

là đây không phải món ăn thông thường của người dân, vì không dễ ăn, chát xít và nghẹn bứ. Nhưng trong tâm điểm nạn đói khủng khiếp này, thì có cái ăn, nhu cầu tối thiểu được đảm bảo, đãlàđiềumaymắn.

=> Sau một đêm dài, đến sáng hôm sau, ở đoạn trích văn bản, bà lão đã gói ghém tất cả những sầulo,buồn

SỞGD&ĐTVĨNHPHÚC TRƯỜNGTHPTNGUYỄNVIẾTXUÂN

ĐỀTHIKHẢO

SÁTCHẤTLƯỢNG

KHỐI12–LẦN3

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

tủicấtgiữtậnđáy

lòng,chỉphơibàyraniềmvuitrọnvẹnđểvunvénchohạnhphúc củacáccon.Bàchínhlà làlinhhồncủatácphẩm,làhìnhtượngtiêubiểuchovẻđẹpcácbàmẹ

Việtnam:rấtnhânhậu,rấtbaodung, giàulòngnhânái,thươngconvôhạn,hếtlòngvunđắpcho cácconđượchạnhphúc,khátkhaosống,khát khaoyêuthươngvàtruyềnđượcngọnlửasốngấy

từmìnhsangchocáccon.

2.NhậnxétvềcáchnhìnconngườicủanhàvănKimLânthểhiệntrongđoạntrích.

-Cáinhìntiếnbộcủathếgiớiquancáchmạng:hiệnthựccuộcsốngluôncósựvậnđộngtừtăm

tối,khốcliệt tớiánhsángtươnglai.

- Cái nhìn giàu tình thương và nhân ái: trân trọng, nâng niu khát khao sống và khát vọng hạnh phúccủangười nôngdân.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

Trang6

Mụctiêu

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc

Hai tiếng động nhỏ bé kia

Hơn mọi ầm ào gầm thét

Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người

Đó là thời gian

Nó báo hiệu mỗi giây phút đi qua không trở lại

Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối

Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu

Thời gian – đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau

Thời gian – đó là chiều dày những trang ta viết

Bây giờ anh mới hiểu hết câu nói trong kịch Sexpia:

“Tồn tại hay không tồn tại”

Không có nghĩa là sống hay không sống

Mà là hành động hay không hành động

Nhận thức hay không nhận thức

Tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?

Anh không băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành công hay thất bại

Chỉ day dứt một điều: Làm sao với những sự vật bình thường

Những ngày tháng bình thường

Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường

Ta biến thành con tàu, thành tấm vé

Những ban mai lên đường.

(ChoQuỳnhnhữngngàyxa-LưuQuangVũ,NXBHộinhàvăn,2010)

Câu1:(TH)Trongvănbản,nhânvậttrữtìnhanhhiểucâunói“Tồntạihaykhôngtồntại”trong kịchSexpia làgì?

Câu2:(TH)Xácđịnhmộtbiệnpháptutừđượcsửdụngtronghaidòngthơsau: Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau

6 Trang1
1

Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết

Câu3:(TH)Nêunộidungcủahaidòngthơsau: Ta biến thành con tàu, thành tấm vé Những ban mai lên đường.

Câu4:(VD)Nhậnxétvềlẽsốngcủatácgiảđượcthểhiệntrongđoạnthơtrên.

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừnộidungđoạntríchởphầnĐọchiểu,Anh/chịhãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng

200chữ)trìnhbàysuynghĩvềvấnđềsốnglàhànhđộng.

Câu2:(VDC)

TrongtácphẩmVợnhặt,nhàvănKimLânviết:

Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.

Bà cụ Tứ chợt thấy con giai đã dậy, bà lão nhẹ nhàng bảo nàng dâu:

- Anh ấy dậy rồi đấy. Con đi dọn cơm ăn chẳng muộn.

- Vâng.

Người đàn bà lẳng lặng đi vào trong bếp. Tràng nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh. Không biết có phải vì mới làm dâu mà thị tu chí làm ăn không? Bà mẹ Tràng cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa. Hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn. Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này:

- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem... Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế.

(NgữVăn12,Tập1,NXBGiáodụcViệtNam,2020,tr.30-31) Anh/Chị hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trong đoạn trích trên; từ đó, liên hệ tới chitiếtxuất hiệntrongócTràngởcuốitruyệnđểrútranhậnxétvềcáchnhìncuộcsốngvàcon ngườicủanhàvănKimLân.

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Nhânvậttrữtìnhanhhiểucâunói“Tồntạihaykhôngtồntại”là:

-Hànhđộnghaykhônghànhđộng,

-Nhậnthứchaykhôngnhậnthức, -Tácđộngvàocuộcđờihayquaylưnglạinó?

Câu2

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcvềbiệnpháptutừ.

Cáchgiải:

Biệnpháptutừlà:điệpcấutrúccúphápThờigian-đólà…những

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Nộidung2dòngthơ:

-Contàu,tấmvé,banmailênđường:thểhiệnkhátvọnglênđường,dấnthân,nhậpcuộc.

-Đólàtháiđộtíchcực,sốnghếtmìnhvớicuộcđờicủanhàthơ.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Nhậnxétvềlẽsốngcủatácgiảtrongđoạntrích:

- Đoạn thơ là lời tuyên ngôn về lẽ sống: yêu thương và cống hiến; hành động, nhận thức và làm chủcuộcđời; chủđộngdấnthân,nhậpcuộc…

-Tháiđộsốngđúngđắn,tíchcựccủamộttráitimyêuđờithathiết;chiếnthắngnỗisợthờigian bằnglítưởng sốngnhiệthuyết.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

*Xácđịnhvấnđềnghịluận:Sốnglàhànhđộng.

1.Mởđoạn:Giớithiệuvấnđề

2.Thânđoạn:Triểnkhaivấnđề

-Sốnglàhànhđộngthựcchấtlànóitớisựchủđộng,năngđộngtrongcuộcsống,nóitớisựlinh hoạtnhập cuộc,trảinghiệmvàđổimới.

-Lốisốnghànhđộngcóýnghĩavớicánhânvàxãhội:

+ Với cá nhân: làm chủ cuộc đời, nắm bắt được cơ hội, khẳng định được giá trị bản thân, thành công.Khắc phụcthóiquenvàtháiđộ“hámiệngchờsung”,dựadẫm,….

+Vớixãhội:thúcđẩysựpháttriểnxãhội,theokịpxuthếmới,…

-Phêphánnhữngconngườibảothủ,trìtrệ,ngạiđónnhậncáimới,ỷlại,sốngtrongcuộcđờitù đọng.

-Bàihọcnhậnthứcvàhànhđộng:chuẩnbịtốtnhấtvềmọimặttừtinhthầnđếnkiếnthứcvàcác kỹnăngthiết yếuphùhợpvớithờiđại.Thayđổitưduyvànhậnthứcvàsẵnsànghànhđộng,…

Trang2

3 Trang3

-

3.Kếtđoạn:Bàihọcnhậnthứcvàhànhđộng

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthức

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

+Sựamhiểutâmlíconngườiđãgiúpôngcóđượcnhữngtrangvănchânthực,cảmđộng.

+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, giọng điệu tự nhiên, không cầu kì, đậm phong thái của những conngườinơi vùngquêchấtphác.

-Đánhgiáchung:

+ Nhà văn Kim Lân không chỉ nói lên sự sống mỏng manh của con người trước nạn đói khủng khiếpmàquan trọnghơnlàđứngtrênbờvựccủasựsốngvàcáichếtvẻđẹpcủaconngườivẫn luôn tỏa rạng. Trong cái khốn cùng, thiếu thốn, đói nghèo con người vẫn dành cho nhau những tình cảm chân thành và đáng trân trọng nhất.“Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối nhưng từ trong đóđãlóelênnhữngtiasángấmlòng”.(HoàiViệt)

+TưtưởngnhânđạomớimẻcủaKimLân.

2.Liênhệchitiếtcuốitruyệnvàrútranhậnxét:

-KimLânlàcâybútvănxuôitiêu

biểucủanềnvănhọcViệt

Nam.Cácsángtáccủaôngthiênvề chủđềnông thônvàngườinôngdânnghèovớingòibútphântíchtâmlýnhânvậttàitình.

- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân viết trong bối cảnh nạn đói năm 1945.Tácphẩm đãngợicagiátrịtìnhthầncủaconngườingaytrênbờvựccáichết.

- Giới thiệu vấn đề nghị luận của bài viết: Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân; cách nhìn cuộc đời, conngườicủa nhàvăn.

II.Phântích

1.Vẻđẹptâmhồncủangườinôngdân:

-Chitiếtcuốitruyện:ĐámngườiđóivàlácờđỏtrongócTràngvừathểhiệnchânthựcnạnđói vừa cho thấy tín hiệu rõ rệt của cách mạng. Hé mở, dự báo tương lai tươi sáng của người nông dân.

-Nhậnxétcáchnhìncuộcsốngvàconngườicủanhàvăn:

+Cáinhìntiếnbộcủathếgiớiquancáchmạng:hiệnthựccuộcsốngluôncósựvậnđộngtừtăm

tối,khốcliệt tớiánhsángtươnglai.

+ Cái nhìn giàu tình thương và nhân ái: trân trọng, nâng niu khát khao sống và khát vọng hạnh phúccủangười nôngdân.

III.Kếtluận

Ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mong manh. Nhưng tâm hồn người nông dân vẫn dạt dào niềm khaokhátsống,khaokhát hạnhphúc.Tâmtrạngmọingườitronggiađìnhthayđổitíchcựcvào buổisánghômsau.

-Hoàncảnhsống:tămtối,khốcliệtbởicáiđóivàcáichếtbủavây.

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

* Vẻ đẹp tâm hồn con người đối lập với hoàn cảnh:

-Lạcquan,yêuđời,tươivuitronghoàncảnhnạnđói:

+Tràng:cảmđộng,yêuthương,gắnbóvớigiađình;trưởngthànhvàsốngcótráchnhiệmhơn.

+thị:hiềnhậu,đúngmực,khôngcònvẻchaochát,chỏnglỏn.5

+ Bà cụ Tứ: nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên.-Ýthứcvunvén,xâydựnghạnhphúcgiađình:

+ Tràng: xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.

+thị:đảmđang,ýthứcbổnphậnlàvợhiền,dâuthảo.

+BàcụTứ:xămxắnthudọn,quéttướcnhàcửa.

=> Suy nghĩ của mọi người trong nhà: hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp nhà cửa cho quangquẻ,nền nếpthìcuộcđờihọcóthểkhácđi,làmăncócơkhấmkháhơn.

-Yêuthương,hòathuậnvàsuynghĩtíchcựcvềtươnglai:

+Khôngkhíđầmấm,hòahợpdùbữaănngàyđóirấtthảmhại.

+Nóitoànchuyệnvui,tínhđếnnuôigà.

Nghệthuậtthểhiệnvẻđẹp

tâmhồnngườinôngdân:

+Thủphápđốilậptươngphảngiữatínhcáchvàhoàncảnhsống.

+ Với ngôn ngữ mộc mạc mà tinh tế, Kim Lân bộc lộ tài năng xây dựng nhân vật khi họ cùng hoàncảnh,cùng chungtâmtrạngvuisướnghạnhphúcnhưngmỗingườilạicócáchbiểulộcảm xúcriêng. Trang5

Trang4

vàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.
Ngườichếtnhưngảrạ.
6

SỞGD&ĐTTHANHHÓA ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu1:(NB)Trongngữliệutrên,vìsaoanhbạnbêncạnhkhôngvỗtaykhixemxongmàn1của vởkịch?

Câu2:(TH)Theotácgiả,việcanhbạnkhôngvỗtaylàbiểuhiệncủađiềugì?

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Có một lần tôi đi xem kịch, màn 1 kết thúc, cô MC nói xin quý vị khán giả một tràng pháo tay. Cả khán phòng đầy ắp khán giả nhưng chỉ lác đác, lẹt đẹt có mấy cái vỗ tay. Tôi hỏi anh bạn ngồi bên cạnh, kịch có hay không anh? Anh trả lời một hơi: - Hay quá, không ngờ kịch lại hay như vậy. Nhiều năm nay tôi không đi xem kịch, bữa nay vì người ta tặng vẻ nên đi thử, không ngờ kịch hay như thế. Lần sau, nếu không ai tặng vé thì cũng sẽ mua vé để đi coi. - Nhưng lúc nãy tôi thấy anh không vỗ tay, tôi hỏi. Và anh ấy trả lời một cách rất tự nhiên rằng, đã có người khác vỗ rồi, nên mình không vỗ cũng được.

Vậy là rõ rồi, anh ấy và hầu hết mọi người trong khán phòng đều không vỗ tay, không hẳn vì họ

không thích vở kịch. Họ không vỗ tay là vì ai cũng nghĩ rằng, "đã có người khác vỗ rỗi, nên mình không vỗ cũng được". Và vì ai cũng nghĩ như vậy nên rốt cuộc chẳng mấy ai vỗ tay.

Có mấy điều suy nghĩ từ câu chuyện này:

Một là, về khán giả của vở kịch. Chuyện gì sẽ đến khi mà hầu hết khán giả tiết kiệm một tràng vỗ tay để cổ vũ và tán thưởng, dù các nghệ sĩ rất xứng đáng được như vậy? Điều đó có thể khiến cho người nghệ sĩ biểu diễn mất dần cảm hứng, vả những tiết mục càng về sau của họ sẽ không còn xuất sắc như lúc đầu nữa. Và người thiệt thòi chính là khán giả chứ không phải ai khác. Trái lại, nếu mỗi người đều có ý thức vỗ tay thì sẽ tạo nên những tràng pháo tay vang dội, khiến cho người nghệ sĩ cảm thấy mình được trân trọng, phần biểu diễn của họ sẽ càng trở nên thăng hoa hơn và khán giả sẽ được thưởng thức nghệ thuật đích thực.

Hai là, về phương diện xã hội, nếu như ai cũng thoái thác trách nhiệm của mình, ai cũng ỷ lại người khác như vậy thì xã hội sẽ ra sao?

Câu3:(TH)Anh/chịhiểunhưthếnàovề"tiếnggọibêntrong"màtácgiảnóiđếntrongngữliệu trên?

Câu4:(VD)Nếuanh/chịlàmộtkhángiảxemkịchtrongcâuchuyệntrên,anh/chịsẽứngxửnhư

thếnàokhi xemxongkịch?Vìsao?

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừđoạnngữliệuởphầnĐọc-hiểu,anh/chịviếtmộtđoạnvănngắn(khoảng 200 chữ)trảlờichocâuhỏi:mỗingườicầnlàmgìđểtrởthànhconngườitựdovàtựtrị?

Câu2:(VDC)

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất Nước có từ ngày đó... (TríchĐấtNước–NguyễnKhoaĐiềm,NgữVăn12,tập1,NXBGiáodụcViệtNam,2015, tr.88)

Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ nét mới lạ, sâu sắc trong cách cảm nhận của nhà thơvềĐấtNước.

Ba là, về phương diện cá nhân, nếu mình thấy vở kịch hay thì cứ vỗ tay, còn ai có vỗ tay hay không là chuyện của họ, mình không bận tâm lắm, đó mới là cách nghĩ và cách hành xử của con người tự do và tự trị. Nói cách khác, con người tự do/ tự trị sẽ hành động theo "tiếng gọi bên trong" của mình, họ sẽ không hành xử theo kiểu bầy đàn (mọi người sao thì mình vậy, luôn giống mọi người), họ sẽ không hành động theo kiểu khuôn mẫu (hồi trước sao thì bây giờ sẽ như vậy), họ sẽ không hành xử theo kiểu luôn khác (tôi phải luôn khác biệt với mọi người), và họ cũng không ỷ lại cho người khác (nếu đó là trách nhiệm cá nhân của mình thì mình sẽ làm, không cần biết là người khác có làm hay không). (GiảnTưTrung,đủngviệc-mộtgócnhìnvềcâuchuyệnkhaiminh,NXBTrithức,tr.33-34) Trang2

Trang1

2

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Trong ngữ liệu trên, anh bạn bên cạnh không vỗ tay khi xem xong màn 1 của vở kich vì đã có người khác vỗ rồi, nên mình không vỗ cũng được.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Việcanhbạnkhôngvỗtaythểhiệnsựthoáitháctráchnhiệm,ỷlạichongườikhác.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân của mình, có lý giải.

Gợiý: “tiếnggọibêntrong”làchínhkiến,ýchí,cảmxúcriêngcủamỗingườimàkhôngbịlệthuộcvào suynghĩ củađámđôngcũngnhưbịchiphốibởingoạicảnh.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh trình bày theo suy nghĩ của bản thân.

Gợiý:

-Nếulàmộtkhángiảxemkịch,tôisẽvỗtaytánthưởngbởi:

+Đâylàcáchbàytỏsựbiếtơnđốivớicácnghệsĩbiểudiễntrênsânkhấu.

+Đâylàcáchthểhiệncảmxúcbêntrongcủaconngườimộtcáchthànhthực.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệuvấnđề:Mỗingườicầnlàmgìđểtrởthànhconngườitựdovàtựtrị?

2.Giảiquyếtvấnđề

- Giải thích: Người tự do và tự trị được hiểu là người có thể làm chủ cảm xúc cũng như hành độngcủabản thânmình.Ngườitự dovàtựtrịkhôngbịtriphốibởinhững thànhkiếntừnhững ngườikhác.

-Bànluận:Cầnlàmgìđểtrởthànhngườitựdovàtựtrị?

+Cầnquayvềđểhiểuchínhbảnthânmình,từđótựhìnhthànhchomìnhmộthệtưtưởng,hiểu

cảmxúccủa mìnhhơn.

+Cốgắngtraudồikiếnthứcchobảnthânđểcókhảnăngnhậnđịnhrõràngcácvấnđề.

+Họccáchnhìnvấnđềtheonhiềuhướng,biếtcáchđánhgiávấnđềkhôngdựavàosốđông.

+Sốngchậmlạiđểcảmnhậngiátrịcuộcsống.

3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-NguyễnKhoaĐiềmlàmộtnhàthơtrưởngthànhtrongkhángchiếnchốngMĩ.Phongcáchnghệ thuậtđậm chấttriếtlí,giàuchấtsuytưởng.

-ĐoạntríchĐấtNướcnằmtrongtậptrườngcaMặtđườngkhátvọngcủađượcviếttrongthờikì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước củanhândân”.

- Khái quát vấn đề: Phân tích đoạn thơ, làm rõ nét mới lạ, sâu sắc trong cách cảm nhận của nhà thơvềĐấtNước.

II.Phântích

1.Phântíchđoạntrích:

* Vị trí đoạn trích

* Cội nguồn của đất nước

-Tácgiảkhẳngđịnhmộtđiềutấtyếu:“Khitalớnlênđấtnướcđãcórồi”,điềunàythôithúcmỗi conngười muốntìmđếnnguồncộiđấtnước.

+“Ta”:ngườiđạidiệnnhânxưngchocảmộtthếhệnóilênýthứctìmhiểucộinguồn. +Thôithúcconngườitìmhiểucộinguồncủađấtnước

-NguyễnKhoaĐiềmđãtìmhiểuvàlýgiảicộinguồncủađấtnước:Đấtnướcbắtđầubằnglờikể

củamẹ, miếngtrầubàăn,từphongtụctậpquánquenthuộc,từtìnhnghĩathủychung,..

-Đấtnướcđượccảmnhậnbằngchiềudàicủathờigian,chiềurộngcủakhônggianvàchiềusâu củalịchsửvănhóadântộc.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử, văn hóa

-Đấtnướcgắnliềnvớinềnvănhóalâuđờicủadântộc:

+Câuchuyệncổtích,cadao

+PhongtụccủangườiViệt:ăntrầu,bớitóc

-Đấtnướclớnlêntừtrongđauthương,vấtvảcùngvớicuộctrườngchinhcủaconngười:

+ Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh cây tre – biểu tượng cho sức sốngbấtdiệt củadântộc.

-Gắnvớinềnvănminhlúanước,laođộngvấtvả

-Đấtnướcgắnliềnvớinhữngconngườisốngântình,thủychung.

* Nghệ thuật:

-Sửdụngthànhcôngchấtliệuvănhọcdângian

-Giọngthơtâmtình,nhẹnhàng

Trang3

Trang4

=> Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làmchosuy tưvềcộinguồnđấtnướcgiàuchấttriếtluậnmàvẫnthathiết,trữtình.Lýgiảimột kháiniệmlớnlaobằng nhữnghìnhảnhbìnhdị,quenthuộcđểkhẳngđịnh:Đấtnướcđãcótừrất lâuđời,sựhìnhthànhpháttriểncủa đấtnướcgiắnvớinhữnggìnhỏbé,bìnhdị,thânthuộctrong mỗiđờisốngconngườiViệtNam.

2.NétmớilạvàđộcđáocủanhàthơkhicảmnhậnvềĐấtNước.

-Khilígiảiđấtnướccótừđâu,tácgiảđãlígiảibằngnhữnggìgầngũi,thânthuộctrongmỗigia

đình chúng ta (với những câu chuyện “ ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóadântộc,vớitruyền thuyếtsâuthẳmtrongtâmhồnViệt“ThánhGióng”.

- Đất nước được cảm nhận trong chiều sâu tâm hồn nhân dân và văn hóa, lịch sử: Đất nước là phongtục“búi tócsauđầu”,làvẻđẹptâmhồntruyềnthốngcủadântộc“gừngcaymuốimặn”.

- Đất nước gắn liền với nền văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã,giần,sàng”

-Đấtnướccònđượccảmnhậnbằngnhữngphongtụcdândã,gầngũicủadântộcbằngnhữngcái tênnômna, giảndị“cáikèo,cáicộtthànhtên”.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

Trang5

UBNDTHÀNHPHỐHÀNỘI

SỞGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO KỲKIỂMTRAKHẢOSÁTHỌCSINHLỚP12THPT

NĂMHỌC2022–2023

Đềkiểmtramôn:NgữVăn

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các nhà nghiên cứu nhận thấy ngày càng rõ rằng "hy vọng" không chỉ làm vững lòng ta khi mọi

thứ đang diễn ra tồi tệ, mà nó còn đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc đời và ban phát điều tốt lành như thành công về học tập ở nhà trường cũng như những công việc khó khăn khác. Về mặt lý thuyết, hy vọng chỉ là cách nhìn lạc quan theo đó mọi cái sẽ tốt đẹp hơn. Theo nghĩa ấy, mọi thứ đều có thể có hy vọng. Một số người tin chắc, họ sẽ thoát khỏi tất cả trở ngại hoặc sẽ tìm thấy giải pháp cho mọi vấn đề của họ, trong khi những người khác cho rằng mình không thể có nghị lực, năng lực hay phương tiện cần thiết để đi tới đỏ. Snyder nhận xét những người tin vào tương lai của mình có một số nét chung họ biết tự thúc đẩy và tự thuyết phục khi gặp rủi ro, rằng mọi cái rồi sẽ đâu vào đẩy và họ tin chắc rằng có nhiều phương tiện để đạt được mục tiêu của mình, họ cũng đủ thông mình để chia một nhiệm vụ khó khăn thành những nhiệm vụ nhỏ dễ thực hiện hơn.

Về mặt tri tuệ xúc cảm, "hy vọng" có nghĩa là không lùi bước trước lo lắng, không buông tay hoặc chân nàn khi đương đầu với khó khăn hay thất vọng. Thật vậy, những người tự tin nói chung ít lo lắng và ít bị rối nhiễu xúc cảm trong cuộc sống.

(TríchTrituệxúccảm-DanielGoleman,NXBLaođộng-Xãhội,2018,tr.125-126)

*Snyder:CharlesRichard"Rick"SnyderlàmộtnhàtâmlýhọcngườiMỹchuyênvềtâmlýhọc tíchcực.Tác giảđãphỏngvấnC.R.SnydertrongTheNewYorkTimes,ngày24/12/1991.

Câu1:(NB)Xácđịnhphươngthứcbiểuđạtcủađoạntrích.

Câu2:(TH)Theođoạntrích,vềmặttrítuệxúccảm,hyvọngcónghĩalàgì?

Câu3:(TH)Nhậnxét mọi thứ đều đều có thể hy vọng gợichoanh/chịsuynghĩgì?

Câu4:(VD)Anh/chịcóđồngtìnhvớiýkiến chia nhiệm vụ khó khăn thành những nhiệm vụ nhỏ dễ thực hiện hơn. Vìsao?

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừđoạnngữliệuởphầnĐọc-hiểu,anh/chịviếtmộtđoạnvănngắn(khoảng 200

chữ)trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềtầmquantrọngcủasựtựtintrongcuộcsống.

Câu2:(VDC)

Trongđoạntrích Đất Nước, nhàthơNguyễnKhoaĐiềmviết:

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

5 Trang1

Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất Nước có từ ngày đó...

(Ngữvăn12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam2020,tr.118)

Anh/chịhãyphântíchđoạnthơtrên;từđó,nhậnxétquanniệmvềĐấtNướcđượcthểhiệntrong đoạnthơ.

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

THỰCHIỆN:BANCHUYÊNMÔNTUYENSINH247.COM

Phươngpháp:Vậndụngnhữngkiếnthứcđãhọcvềphươngthứcbiểuđạt.

Cáchgiải:

Phươngthứcbiểuđạtchính:Nghịluận.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Về mặt trí tuệ cảm xúc, hi vọng nghĩa là không lùi bước trước lo lắng, không buông tay hoặc chánnảnkhi đươngđầuvớikhókhănhaythấtvọng.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân của mình, có lý giải.

Gợiý:

"Mọithứđềucóthểhivọng"cóthểhiểulà:

-Tacóthểhivọngkhigặpnhữngđiềumaymắntasẽnhanhchóngđạtđượcnhữngmụctiêuđề

ra.-Tacóthểhivọngkhitagặpkhókhăn,vấpngã,tấtcảmọikhókhănđóchỉlàthửthách,cứ tiếnvềphíatrước bằngsựnỗlực,niềmtinvàhivọngtasẽđạtđượcthànhcông.

=>Dùthànhcônghaythấtbạitađềucóthểhivọng.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh trình bày theo suy nghĩ của bản thân, có lý giải phù hợp.

Gợiý:

-Đồngtìnhvớiquanđiểm.

-Vì:

+Khicảmộtvấnđềkhókhănlớnậpđếnsẽdễkhiếntasợhãi,chánnản.Bởivậychiara,sẽgiúp

bạnđỡchoángngợphơn.

+ Khi chia thành nhiệm vụ nhỏ ta sẽ xác định được phần nào dễ, phần nào khó để từ đó có thể đưaranhững phươngángiảiquyếtphùhợp.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.3

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđềnghịluận:tầmquantrọngcủasựtựtintrongcuộcsống.

2.Giảithích.

-Tựtinlà:làsựtintưởngvàokhảnăng,giátrịvàsứcmạnhcủabảnthânmình,chủđộngtrong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.=>Sựtựtincóýnghĩavôcùngquantrọngtrongcuộcđờimỗingười.

3.Bànluận.

Trang2
2 Trang3

-Mỗingườicómộtthếmạnh,tàinăngriêng,bởivậycầntựtinvàochínhmìnhmớicóthểvươn

đếnthànhcông.-Vaitròcủasựtựtin:

+Tựtingiúptavữngtinvàocuộcsống,thêmyêuđờihơn,giúptavượtquanỗisợhãi,biquan, chánnản.+Tựtingiúptacóthểdễdàngtỏasángnhữngtàinăngcủamình.

+Tựtinvàyếutốquantrọnggiúptathànhcông.

+Tựtintạoramộtconngườitrànđầynănglượngtíchcực,lan

ngườixung quanh.

+...

- Học sinh lấy dẫn chứng phù hợp.

tỏanhữngđiềutốtđẹpđếnnhững

+Câuchuyệncổtích,cadao +PhongtụccủangườiViệt:ăntrầu,bớitóc

-Đấtnướclớnlêntừtrongđauthương,vấtvảcùngvớicuộctrườngchinhcủaconngười:

+ Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh cây tre – biểu tượng cho sức sốngbấtdiệt củadântộc.

-Gắnvớinềnvănminhlúanước,laođộngvấtvả

-Đấtnướcgắnliềnvớinhữngconngườisốngântình,thủychung.

* Nghệ thuật:

-Sửdụngthànhcôngchấtliệuvănhọcdângian

- Phê phán, lên án những con người thiếu tự tin dẫn đến tự ti, mặc cảm dễ thất bại trong cuộc sống.4.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-NguyễnKhoaĐiềmlàmộtnhàthơtrưởngthànhtrongkhángchiếnchốngMĩ.Phongcáchnghệ thuậtđậm chấttriếtlí,giàuchấtsuytưởng.

-Giọngthơtâmtình,nhẹnhàng

=> Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làmchosuy tưvềcộinguồnđấtnướcgiàuchấttriếtluậnmàvẫnthathiết,trữtình.Lýgiảimột kháiniệmlớnlaobằng nhữnghìnhảnhbìnhdị,quenthuộcđểkhẳngđịnh:Đấtnướcđãcótừrất lâuđời,sựhìnhthànhpháttriểncủa đấtnướcgiắnvớinhữnggìnhỏbé,bìnhdị,thânthuộctrong mỗiđờisốngconngườiViệtNam.

2.NhậnxétquanniệmcủanhàthơvềĐấtNước.

-Khilígiảiđấtnướccótừđâu,tácgiảđãlígiảibằngnhữnggìgầngũi,thânthuộctrongmỗigia đình chúng ta (với những câu chuyện “ ngày xửa ngày xưa”, với miếng trầu mang đậm nét văn hóadântộc,vớitruyền thuyếtsâuthẳmtrongtâmhồnViệt“ThánhGióng”.

- Đất nước được cảm nhận trong chiều sâu tâm hồn nhân dân và văn hóa, lịch sử: Đất nước là phongtục“búi tócsauđầu”,làvẻđẹptâmhồntruyềnthốngcủadântộc“gừngcaymuốimặn”.

- Đất nước gắn liền với nền văn minh lúa nước lâu đời “ hạt gạo phải một nắng hai sương say, giã,giần,sàng”-Đấtnướccònđượccảmnhậnbằngnhữngphongtụcdândã,gầngũicủadântộc bằngnhữngcáitênnômna, giảndị“cáikèo,cáicộtthànhtên”.

-ĐoạntríchĐấtNướcnằmtrongtậptrườngcaMặtđườngkhát

vọngcủađượcviết

trongthờikì chống Mĩ. Đoạn trích là cách định nghĩa mới mẻ về đất nước với tư tưởng bao trùm “Đất nước củanhândân”.

- Khái quát vấn đề: Phân tích đoạn thơ; từ đó, nhận xét quan niệm về Đất Nước được thể hiện trongđoạnthơ.

II.Phân

tích

1.Phântíchđoạntrích:

* Vị trí đoạn trích: Đoạntríchnằmởphầnđầucủatácphẩmkhitácgiảđilýgiải,địnhnghĩavề

đấtnước. * Cội nguồn của đất nước:

-Tácgiảkhẳngđịnhmộtđiềutấtyếu:“Khitalớnlênđấtnướcđãcórồi”,điềunàythôithúcmỗi conngười muốntìmđếnnguồncộiđấtnước.

+“Ta”:ngườiđạidiệnnhânxưngchocảmộtthếhệnóilênýthứctìmhiểucộinguồn.

+Thôithúcconngườitìmhiểucộinguồncủađấtnước

-NguyễnKhoaĐiềmđãtìmhiểuvàlýgiảicộinguồncủađấtnước:Đấtnướcbắtđầubằnglờikể củamẹ, miếngtrầubàăn,từphongtụctậpquánquenthuộc,từtìnhnghĩathủychung,..

-Đấtnướcđượccảmnhậnbằngchiềudàicủathờigian,chiềurộngcủakhônggianvàchiềusâu củalịchsửvănhóadântộc.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử, văn hóa

-Đấtnướcgắnliềnvớinềnvănhóalâuđờicủadântộc:

Trang4

=> Đất Nước dưới quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm không phải của riêng ai. Đất Nước được sinhratừnhân nhân,hìnhthànhtrongnhândânvàthuộcvềnhândân.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

5
Trang
6

SỞGD&ĐTHÒABÌNH ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang đất nước đi xa

Đến những tháng ngày mơ mộng

MụctiêuMỤCTIÊU

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn + Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm. + Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu + Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nụ cười không tốn kém mà đem lại rất nhiều thứ.

Nụ cười không chỉ làm giàu người nhận mà cả người cho.

Nụ cười xuất hiện trong nháy mắt nhưng có thể để lại dấu ấn suốt đời.

Không ai giàu có mà thiếu nụ cười, người nghèo khổ sẽ trở nên giàu có hơn nhờ nụ cười. Nụ cười đem lại hạnh phúc trong gia đình, mang lại cảm hứng, thiện chí trong công việc và làm ấm áp thêm tình bạn.

Nụ cười là chốn nghỉ ngơi cho người mệt mỏi, là ánh sáng ban mai cho người nản chi, là tia nắng mặt trời cho người buồn tủi, là thuốc giải độc tốt nhất cho những hoài nghi, lo lắng và sợ hãi. Nụ cười không thể mua, xin, vay mượn hay cướp đoạt bởi vì nó chỉ có giá trị khi con người trao tặng cho nhau.

Và nếu như trong những phút mua sắm tất bật cuối cùng của bạn, nếu một vài nhân viên của chúng tôi quả mệt mỏi không nở nổi một nụ cười tặng bạn, bạn có thể rộng lượng gửi tặng họ một nụ cười của chính bạn không? vì không ai cần một nụ cười nhiều bằng người đã không còn một nụ cười nào nữa để cho đi!

(Trích Đắc Nhân Tâm, Dale Carnegie, NXB Trẻ, 2008, trang 115)

Câu1:(NB)Chỉra01phépliênkếthìnhthứcđượcsửdụngchủyếutrongđoạntrích.

Câu2:(TH)Trongđoạntrích,tácgiảchorằngnụcườichỉcógiátrịkhinào?

Câu 3: (TH) Theo anh/chị, tại sao “Nụ cười không chỉ làm giàu người nhận mà cả người cho”?

Câu4:(VD)Lờikhẳngđịnhcủatácgiả: “không ai cần một nụ cười nhiều bằng người đã không còn một nụ cười nào nữa để cho đi!” cóýnghĩanhưthếnàođốivớianh/chị?

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừnộidungđoạntríchởphầnĐọchiểu,hãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng200 chữ) trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềviệclàmthếnàođểbảnthânluôncómộtcuộcsốngvuivẻ.

Câu 2: (VDC) Trong đoạn trích Đất Nước (trường ca Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn

KhoaĐiềmviết:

Trong anh và em hôm nay

Đều có một phần Đất Nước

Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm

Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất nước vẹn tròn, to lớn

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời...

(Ngữvăn12,Tậpmột,NXBGiáodụcViệtNam,2020,tr.120-121)

Anh/Chịhãyphântíchđoạntríchtrên;từđó,nhậnxétvềchấttrữtình-chính

trongđoạntrích.

Trang1
Trang2
luậnđượcthểhiện

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcácphépliênkết.

Cáchgiải:

Phépliênkếthìnhthức:Phéplặp(nụcười);Phépnối(và).

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Tácgiảchorằngnụcườicógiátrịkhiconngườitraotặngchonhau.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải.

Cáchgiải:

Gợiý:

- Nụ cười làm giàu cho người nhận nó: Nụ cười khiến người được nhận nó có cảm giác ấm áp, khiếnhọcảm thấyhạnhphúc

-Nụcườilàmgiàuchongườichođi:Chođinụcườilàtraođitìnhyêuthương.Traođitìnhyêu thươnglà mộtcáchgiúpđỡngườikhác.Khibảnthângiúpđỡđượcmộtaiđó,ngườichođicũng sẽcảmthấyhạnhphúc rấtnhiều.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Gợiý:

- Người không còn nụ cười nào nữa để cho đi là những người đã phải chịu quá nhiều bất hạnh trongcuộc sống.Nhữngbấthạnhấykhiếnhọkhôngthểlạcquanthêmđượcnữa.

-> Lúc này họ chính là những người cần nhất sự tiếp sức, sự cổ vũ tinh thần và tình yêu thương củanhững ngườixungquanh.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệunhậnđịnh:Làmthếnàođểbảnthânluôncómộtcuộcsốngvuivẻ.

2.Giảiquyếtvấnđề

-Suynghĩtíchcực,tránhđổlỗichohoàncảnh.

-Traudồilòngtrắcẩn,tìnhyêuthương,biếtgiúpđỡngườikháctronghoàncảnhkhókhăn.

-Tựrènluyệnbảnthânvềcáckỹnăngcuộcsống,trithứccuộcsống.

-Rènluyệnsứckhỏebằngcáchchămchỉtậpthểdụcthểthao.

-Kếtbạn,mởrộngthêmmốiquanhệ,đitớinhiềunơi,hocthêmnhiềuđiềumới.

-Chấpnhậnnhữngđiềukhônghoànhảocủacuộcsống.

3.Tổngkếtvấnđề

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông chứa đựng sựsuytưvà dậmchấttriếtlí.

- Bài thơ Đất Nước được trích từ trường ca Mặt đường khát vọng. Đây là một trong nhũng thi phẩmtiêubiểu củanhàthơvớitưtưởngbàotrùmtácphẩm:“ĐấtNướccủanhândân”.

- Khái quát vấn đề nghị luận: Phân tích đoạn trích. Từ đó, nhận xét về chất trữ tình - chính luận đượcthểhiện trongđoạntrích.

II.Phântích

1.Cảmnhậnđoạntrích.

Trong anh và em hôm nay

Đều có 1 phần Đất Nước.

-Lâunay,trongsuynghĩcủanhiềungười,Đấtnước,quêhương,tổquốc,dântộc...luônlànhững khái niệm trừu tượng.Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước trong mỗi một con người, đất nước trong ta: Trong anh và em ... Đất nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm... Hay nói cách khác, đất nước không chỉ là không gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sâu văn hoá, tồn tại bên ngoài, đất nước còn là một phần trong anh, trong em, trong tất cả chúng ta. Chính chúng ta – là một phầnlàmnênĐấtnước.

Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước hài hòa nồng thắm

Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn tròn to lớn.

-Nóirõràngra,đólàmốiquanhệgiữacánhânvớicộngđồng,giữamỗimộtconngườivớiĐất

nước.Điều đócàngkhẳngđịnhthêm,sốngtrongĐấtnước,chínhlàmộtphầnĐấtnước,dođó, mỗicánhânkhôngthểchỉbiếtíchkỷsốngchoriêngmình.

Em ơi em

Đất Nước là máu xương của mình

-“ĐấtNướclàmáuxươngcủamình”:Máuxươnglàsựsống.Đấtnướclàmáuxươngcónghĩalà Đất nước tồn tại nhuư một sự sống và để có sự sống ấy hẳn phải có rất nhiều hi sinh. Quả đúng nhưvậy,biếtbaoconngười,baothếhệđãngãxuốngchosựsốngcòncủaĐấtnước.

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời.

- Đất nước là điềuthiêng liêng mà giản dị, vì thế mỗimột con ngườiphải biếtgắn bó và san sẻ. Gắnbólàyêuthương,làkếtnối.Từsựgắnbóấymớicóthểsansẻ.Sansẻniềmvui,nỗibuồn, sansẻchonhautừngcôngviệc,tráchnhiệm,từnhỏđếnlớnlao.

Trang3
hơn,tạođộnglựcđểhọcốgắnghơn.
Trang4

-Đấtnướcvĩđạinhưngđấtnướclàmộtthựcthểsống.Thựcthểấy

khôngphảilàsựtậphợpcủa

những cá nhân rời rạc mà là một cộng đồng. Hoá thân cũng có nghĩa là dâng hiến. Thời chiến, dâng hiến là quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Thời bình, người ta dâng hiến sức lực, mồ hôi để

đấtnướcthịnhcường,vẻvang,vàthêmgiàuđẹp.

2.Nhậnxétvềtínhtrữtìnhchínhluậntrongđoạntrích.

Đoạntríchlàsựkếthợpgiữatínhtrữtìnhvàchínhluận:

-Tínhchínhluận:

+Thứctỉnhýthứcdântộccủamỗingườidân,đặcbiệtlàthanhniên,họcsinhvùngđôthịmiền

Namđểphá tanâmmưucủaMỹ-Nguỵ

+Khẳngđịnhtưtưởng“Đất Nước của Nhân dân”

+Giúpmỗingườidânthấmsâulòngyêunước,thấyđượctráchnhiệmcủamìnhđốivớiđấtnước.

-Tínhtrữtình:

+Tấmlòngyêunướcnồngnànsâusắcchiphốitoànbộcảmhứngnghệthuậtcủatácgiả.

+ Yêu nước chính là yêu văn hoá, thiên nhiên, con người lao động – chủ nhân của lịch sử đất

nước.

+Niềmtựhàosâu

sắcvềvẻđẹptựnhiện,vẻđẹp

donhândânsángtạonên.

+Bộclộcáchcảm,mộtgiọngđiệuriêngrấtNguyễnKhoaĐiềm.

=>Nhìnnhận Đất Nước củaNguyễnKhoaĐiềmtừsựkếthợphaiyếutố chính luận và trữ tình

đãđemđến chongườiđọcmộtgócnhìnmớimẻvềbàithơnày.Đoạnthơlàsángtạonghệthuật

nổibậtcủatácgiảtrong đoạntrích Đất Nước nóiriêngvàthiêntrườngvà Mặt đường khát vọng nói chung

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

SỞGD&ĐTYÊNBÁI ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đã có lần con khóc giữa chiêm bao

Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó

Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở

Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn.

Anh em con chịu đổi suốt ngày tròn

Trong chạng vạng ngồi co ra bậu cửa

Có gì nấu đâu mà nhóm lửa

Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về...

Chiêm bao tan nước mắt dầm dề

Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng

Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng

Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương.

(Trích“Khócgiữachiêmbao",VươngTrọng,https://www.thivien.net)

Câu1:(NB)Xácđịnhphươngthứcbiểuđạtchínhtrongđoạntrích.

Câu2:(TH)Nhữngtừngữ,hìnhảnhnàothểhiệnnămkhốnkhótrongđoạnthơ:

Đã có lần con khóc giữa chiêm bao

Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó

Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở

Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn.

Câu3:(TH)Anh/chịhiểunhưthếnàovềdòngthơsau:

Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về..

Câu4:(VD)Anh/chịhãynhậnxéttìnhcảmcủanhânvậttrữtìnhdànhchomẹtrongđoạntrích.

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)TừnộidungđoạntríchởphầnĐọchiểu,hãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng200chữtrìnhbày suynghĩcủaanh/chịvềgiảiphápđểvượtquathửtháchtrongcuộcsốngmỗingười.

Câu 2: (VDC) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà qua đoạn trích: Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy.

Trang5
5 Trang1

Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra cảnh níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vào từ động lái được lượn được. Thế là hết thác.

(Trích Người lái đò sông Đà –NguyễnTuân-Ngữvăn12,tậpMột–NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam).

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật ông lái đò trong đoạn trích trên; từ đó, nhận xét cái nhìn mang tính phát hiệnvềconngườicủanhàvănNguyễnTuân.

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:

Cáchgiải:

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcácphươngthứcbiểuđạt.

Phươngthứcbiểuđạtchính:Biểucảm.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Những từ ngữ hình ảnh thể hiện năm khốn khó trong đoạn thơ: Con khóc giữa chiêm bao, đồng sau lụt, bờ đê sụt lở, mẹ gánh gồng xộc xệch.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày cảm nhận của bản thân về câu thơ.

Gợiý:

-Dòngthơthểhiệnhìnhảnhcủanhữngđứatrẻngóngtrôngmẹvềtronghoàncảnhnhữngnămkhốnkhó.

-Táihiệnlạisựkhókhăn,đóikémcủaconngười.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự trình bày cảm nhận của bản thân mình, có lý giải.

Gợiý:

Tìnhcảmcủanhânvậttrữtìnhdànhchomẹlàsựyêuthương,trântrọng,nỗinhớvàlòngbiếtơnđốivới mẹ.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệuvấnđề:Giảiphápđểvượtquathửtháchtrongcuộcsốngmỗingười.

2.Giảiquyếtvấnđề

-Thửtháchlànhữngđiềuthườnggặptrongcuộcsống.Trongcuộcđờimỗingườiaicũngsẽphảitrảiqua một vàilầnthửthách.

-Cáchđểvượtquathửthách:

+Khôngnétránh,đốidiệnvớithửthách.3

+Thayvìthanvãn,cốgắngtìmragiảiphápkhắcphụctìnhtrạng,vượtquathửthách.+ Luôngiữtinhthầntíchcực,lạcquan,khôngbiquanchánnản.

+Tíchcựctraudồibảnthâncảvềkĩnăngvàkiếnthức.

……

-Liênhệrútrabàihọcchobảnthân

3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.Cáchgiải:

Trang2
2 Trang3

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-NguyễnTuânlànhàvăntiêubiểuchonềnvănhọcViệtNam.Phongcáchđộcđáo,tàihoavàuyênbác.

-NgườiláiđòsôngĐàlàtácphẩmđượctríchtrongtậpTùybútsôngĐàlà

của tác giả lên vùng Tây Bắc. Tại đây ông đã phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên cùng chất vàng mười trongtâm hồncủangườidânnơiđây.

- Khái quát vấn đề: Cảm nhận nhân vật ông lái đò trong đoạn trích; từ đó, nhận xét cái nhìn mang tính

phát hiệnvềconngườicủanhàvănNguyễnTuân.

II.Phântích

1.Cảmnhậnnhânvậtôngláiđò.

a. Giới thiệu chân dung, lai lịch ông lái đò.

-Têngọi,lailịch:ĐượcgọilàngườiláiđòSôngĐàvàngườiláiđòLaiChâu.Têngọiđãẩnchứatrong

đó địa danh sinh sống, địa danh làm việc, nghề nghiệp. Người làm nghề chèo đò suốt dọc Sông Đà hơn mười nămliền.Nhânvậtkhôngcótênriêngmàgọitênbằngđịadanhsinhsống,địadanhlàmviệc.Tác giảmuốn khẳngđịnhrằngkhôngchỉcómộtôngláiđòphiphàmxuấtchúngmàđâylàmộtđạidiệntiêu biểuchovôsố chấtvàngmườiđanglấplánhtỏasángởmảnhđấtTâyBắc.

-Chândung:Inđậmdấuấnnghềnghiệp.

=> Bức chân dung rất trẻ tráng dù ông lái đò đã ngoài 70 tuổi và đây là thứ ngoại hình được hun đúc được dinhratừsôngnướcdữdội,hiểmtrở.Chothấysựgắnbóvớinghềnghiệpcủaôngláiđò.Ônglái

đòđãchèo lái,xuôingượctrênSôngĐàhơn100lần,chínhtayôngcầmláikhoảnghơn60lần.Ôngđã gắnbóvớinghềnàyhơn10nămtrời.

b. Vẻ đẹp ông lái đò.

*) Vẻ đẹp trí dũng thể hiện qua cuộc chiến đấu với Sông Đà:

-Cuộcvượttháclầnhai:

+SôngĐàởtrùngvithạchtrậnthứhai.

+ Người lái đò Sông Đà: Không một phút nghỉ tay nghỉ mắt phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật.Trướcdòngtháchùmbeohồnghộctếmạnhtrênsôngđá,ôngláiđòcùngchiếcthuyềncưỡi trên dòng thác như cưỡi trên lưng hổ. Ông ghì cương lái miết về phía luồng cửa sinh sau khi bám chắc luồnnướcđúng. Khibốnnămbọnthủyquâncửaảinướcxôra,ôngđòkhônghềnaonúngmàtỉnhtáo, linhhoạtthayđổichiến thuật,ứngphókịpthời “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến” đểrồi “những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền”.

-Cuộcvượttháclầnba:

+TrùngvithạchtrậnthứbacủaSôngĐà.

+ Người lái đò Sông Đà: Chứng tỏ tài nghệ chèo đò tuyệt vời của mình. Ông cứ “phóng thẳng thuyền, chọc thủngcửagiữa…vútquacổngđá”,“vút,vút,cửangoài,cửatrong,lạicửatrongcùng,thuyềnnhư một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được”… để rồi chiến thắngvinh quang.

=> Câu văn “thế là hết thác” như một tiếng thở phào nhẹ nhõm khi ông lái đã bỏ lại hết những thác ghềnhởphíasaulưng.

-Nguyênnhânchiếnthắng:

+ Thứ nhất, đó là chiến thắng của sự ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua những thử tháchkhốcliệtcủacuộcsống.

+Thứhai,đâylàchiếnthắngcủatàitríconngười,củasựamhiểuđếntườngtậntínhnếtcủasôngĐà.

Trang4

+Thứba,làsựtàihoacủamộtngườinghệsĩ.

*) Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ:

- Chất tài hoa: Với nhà văn, tài hoa là khi con người đạt tới trình độ điêu luyện, thuần thục trong công việc củamình,đếnđộcóthểsángtạođược,cóthểvươntớitựdo.Sởdĩcóthểbăngbăngvượtquathác giữ, xé toang hết lớp này đến lớp khác của các trùng ghi thạch trận với phong thái rất ung dung, thảnh thơi. Bởi lẽ ông đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Sông Đà với ông giống như một bản trườngthiênanhhùng camàôngđãthuộcđếncảnhữngdấuchấmthan,dấuchấmcâuvàcảnhữngđoạn xuốngdòng.Ôngđãnhớnhưđóngđanhvàolòngtấtcảcácluồngnước.

-Chấtnghệsĩ:

+ Đôi cánh tay chèo lái và đôi chân giữ thế tạo đà kết hợp như vũ điệu nhịp nhàng với bản giao hưởng của dòngsông.Ngườiláiđòđãđiềukhiếnchiếcthuyềnnhưmộtmũitêntre

=>Nógiốngnhưmộtmànbiểudiễn nghệthuậthoànhảo.

+Phongtháinghệsĩcủaôngláiđòthểhiệntrongcáchôngnhìnnhậnvềcôngviệccủamình,bìnhthản đến độlạlùng.

+ Khi dòng sông vặn mình hết thác cũng là khoảnh khắc “sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ”. Những nhà đò dừng chèo, đốt lửa nướng ống cơm lam, bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, “về những cái hầm cá hangcámùa khônổnhữngtiếngtonhưmìnbộcphárồicátúaratrànđầyruộng”.

+ Qua thác ghềnh, ông lái lạnh lùng gan góc là thế, nhưng lúc bình thường thì lại nhớ tiếng gà gáy nên buộc mộtcáibugàvàođuôithuyền,bởi“cótiếnggàgáyđemtheo,nóđỡnhớruộngnươngbảnmường mình”.Chi tiếtấyđãlàmrõhơnchấtnghệsĩởngườiláiđòsôngĐà.

2.NhậnxétcáinhìnmangtínhpháthiệnconngườicủaNguyễnTuân.

- Tập trung ca ngợi người lao động bình dị - người lái đò trí dũng và tài hoa trong cuộc chiến đấu với Sông Đàhungbạo,côngcuộcchinhphụctựnhiên.

=>ChấtvàngmườicủaTâyBắc.

=>Ngườianhhùngkhôngchỉxuẩhiệntrongcôngcuộcchiếnđấumàcònxuấhiệntrongcôngcuộcxây dựng đấtnướchàngắnvếtthươngchiếntranh.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđề.

-Giátrịnộidung,nghệthuật.

kếtquảcủachuyếnđithựctế
5
Trang
6

SỞGD&ĐTNGHỆAN LIÊNTRƯỜNGTHPT

Mụctiêu

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BẢNNHÁP

Ngông nghênh tuổi trẻ

vô tình đục rạn chân chim mắt mẹ

Ngông nghênh tuổi trẻ

vô tình vít còng lưng cha.

Hồn nhiên bước vào ngôi nhà hôn nhân

Cuộc sống lứa đôi

đại ngàn nhiệt đới

Ta bơ vơ đứa trẻ rừng chiều lạc lối

Như thiêu thân

lao vào ánh sáng công danh

Bảy dại…Ba khôn

Một giận…Mười buồn

Đi giữa cõi nhân gian

ta như quả non xanh

ủ đất đèn chín ép

Chuyến tàu đời vừa qua ga Lục Thập

Ngoái lại, ước chi Đó là BẢN NHÁP

(Bảnnháp,VânAnh,Dướivòmsữamẹ,NXBHộiNhàvăn,2016,tr.31)

Câu1:(NB)Xácđịnhthểthơcủavănbản:

Câu 2: (TH) Chỉ ra những tính từ thể hiện thái độ sống của nhân vật trữ tình khi còn trẻ tuổi trongvănbảntrên.

Câu3:(TH)Anhchịhiểunhưthếnàovềnhữngcâuthơ: Đi giữa cõi nhân gian ta như quả non xanh

ủ đất đèn chín ép

Câu 4: (VD) Qua bài thơ, anh/chị có suy nghĩ gì nếu con người phải nói lời ước chi trong cuộc đờimình.

II.LÀMVĂN

Câu1:(VDC)Từgợiý

câuhỏi:Ngôngnghênhcủatuổitrẻkhiếnconngườidễbỏlỡnhữngđiều

Câu2:(VDC)

200chữ)trảlời

gì?

Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vần trên nền trời như những đám mây đen. Người con dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí trong miệng:

- Trống gì đấy, u nhỉ?

- Trống thúc thuế đấy. Đằng thì nó bắt gồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ...

- Bà lão ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc. Người con dâu có vẻ lạ lắm, thị lầm bầm:

- Ở đây vẫn phải đóng thuế cơ à?

Im lặng một lúc thị lại tiếp:

- Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta còn phá cả kho thóc của Nhật, chia cho người đói nữa đấy.

Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi. Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm. Miếng cám ngậm trong miệng hắn đã bã ra chát xít... Hắn đang nghĩ đến những người phá kho thóc Nhật.

Tràng hỏi vội trong miếng ăn:

- Việt Minh phải không?

- Ừ, sao nhà biết?

Tràng không trả lời. Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trước có lá cờ đỏ to lắm.

Hôm ấy hắn láng máng nghe người ta nói họ là Việt Minh đấy. Họ đi cướp thóc đấy. Tràng không hiểu gì sợ quá, kéo vội xe thóc của Liên đoàn tắt cánh động đi lối khác. À ra họ đi phá kho thóc chia cho người đói. Tự dưng hắn thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu. Ngoài đình tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. Mẹ và vợ Tràng đã buông đũa đứng dậy. Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…

(TríchVợnhặt,KimLân,Ngữvăn12,tậphai,NxbGiáodục,2011,tr.24)

Anh/chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó nhận xét sự mới mẻ của nhà văn Kim Lân khi viết vềđềtàingười nôngdântrướccáchmạngthángTám.

Trang1
2
Trang
ởphầnđọchiểu,anh/chịhãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng
2

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcácthểthơ.

Cáchgiải:

Thểthơtựdo.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Những tính từ thể hiện thái độ sống của nhân vật trữ tình khi còn trẻ tuổi: ngông nghênh, hồn

nhiên,vôtình, Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải.

Học sinh tự trình bày theo ý hiểu của mình, có lý giải.

Gợiý:

- Đi giữa cõi nhân gian, con người sẽ có những gia đoạn cảm thấy bản thân vẫn còn rất non trẻ nhưngphảitựépbuộctrưởngthànhđểtồntạitrongcuộcsống.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh trình bày theo cảm nhận của bản thân, có lý giải.

Gợiý:

Ước chi: Cụmtừýchỉsựtiếcnuốicủaconngườiđốivớinhữngchuyệnđãtrôiqua.=>Nếucuộc

đờicủaconngườiphảinóiralờinóinàyđồngnghĩavớiviệccuộcđờiconngườiấychứađựng

đầysựtiếcnuối.Tứclànhữngnămthángđãđiqua,nhữngchuyệnđiquađãxảyrakhôngđúng mongđợido chínhbảnthânchưacốgắnghếtsức.Đócólẽlàmộtđiềuđángbuồn.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:

Cáchgiải:

Vậndụngkiếnthứcđãhọcvề

1.Giớithiệuvấnđề:

cáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

-Giớithiệuvấnđề:Ngôngnghênhcủatuổitrẻkhiếnconngườidễbỏlỡnhữngđiềugì?

2.Giảiquyếtvấnđề

-Ngôngnghênh:Theotừđiểngiảithích,ngôngnghênhýchỉtháiđộtựđắckhôngkiêngnểai.

-Ngôngnghênhcủatuổitrẻkhiếnconngườidễbỏlỡnhữngđiềugì?

+Cơhộihọchỏinhữngđiềuhayhobổích.

+Cơhộiđượcyêuthương,đượcthấuhiểu.

+Cơhộiđượctrưởngthành.

+Cơhộiđượcgiúpđỡkhigặpkhókhăntrongcuộcsống.

+Ngườicótháiđộngôngnghênhđôikhicònđánhmấtnhữnggiátrịtốtđẹptrongcuộcsốngcủa

mìnhđến khinhìnlạicólẽđãkhôngthểsửachữa

-Conngười,nhấtlàngườitrẻcầnhiểuvàloạibỏtháiđộsốngnàykhỏicuộcsốngcủamìnhtránh

hốitiếcvềsau.……

-Liênhệrútrabàihọcchobảnthân 3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính

liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-KimLânlàcâybútvănxuôitiêubiểucủanềnvănhọcViệtNam.Cácsángtáccủaôngthiênvề chủđềnông thônvàngườinôngdânnghèovớingòibútphântíchtâmlýnhânvậttàitình.

- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân viết trong bối cảnh nạn đói năm 1945.Tácphẩm đãngợicagiátrịtìnhthầncủaconngườingaytrênbờvựccáichết.

-Kháiquátvấnđề:Phântíchđoạntríchtrên.TừđónhậnxétsựmớimẻcủanhàvănKimLânkhi viếtvềđềtàingườinôngdântrướccáchmạngthángTám.

II.Phântích

1.Phântíchđoạntrích.

* Vị trí đoạn trích: Đoạntrích

nằmởphầncuối

cùngcủatácphẩm.Trongbữacơmđónnàngdâu mớivàsựmởđầucholốithoátcủangườinôngdân.

*Phântíchđoạntrích:

- Đoạn trích thể hiện niềm tin vào tương lai của nhân vật Thị: Thị đã đưa đến những thông tin mangtínhchất nhưđịnhhướngđểmởralốithoát.

-ĐoạntríchđãchothấykhátvọngđổiđờicủanhânvậtTràng.

+Tràngquantâmđếnnhữngchuyệnngoàixãhội:mạnTháiNguyênBắcGiangkhôngđóngthuê màcònphá khothócNhậtchachongườiđói.4

- Tràng bắt đầu nghĩ ngợi, nhớ lại rồi ân hận, tiếc rẻ khi trong một lần đi kéo xe thóc cho liên đoànvìthấy ViệtMinhđãlénđiđườngkhác.

+Hìnhảnhđámngườiđóivàlácờđỏbayphấpphớilẩnkhuất,ẩnhiệntrongtríócTràng.Hình ảnhlácờchínhlàtínhiệuchotươnglaitươisáng.

=>NgườiđọctintưởngTràngsẽđitheoViệtminh,theocáchmạng.

2. Nhận xét sự mới mẻ của nhà văn Kim Lân khi viết về đề tài người nông dân trước cách mạngthángTám.

-Trướccáchmạng,khiviếtvềđềtàingườinôngdântachỉthấyhọlànhữngkẻgàndởkhônglối thoát.Nhưng saucáchmạngKimLânđãchochúngtathấynhữngvẻđẹpđángtântrọngcủahọ.

+ Họ giàu tình yêu thương, trước cái đói thê thảm, đứng giữa bờ vực của sự sống và cái chết, ngườinôngdân vẫnlựachọntìnhyêuthương.

+Họcũngcókhátvọngđổiđờivàcóniềmtinvàosựđổiđờiđó.

+Chitiếtcuốibàiđãchothấyánhsángchosựgiảithoátcủangườinôngdân.

III.Kếtluận -Kháiquátlạivấnđềnghịluận.

Trang3
4
Trang
5

SỞGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

HƯNGYÊN

ĐỀTHIKHẢOSÁTCHẤTLƯỢNGKHỐI12

MÔN:NGỮVĂN–Lớp12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu1:(VDC)TừnộidungbàithơởphầnĐọchiểu,anh/chị

hãyviếtmộtđoạnvăn(khoảng 200

chữ)trìnhbàysuynghĩvềýnghĩacủaviệcpháthuygiátrịcủabảnthântrongcuộcsống.

Câu2:(VDC)

Mụctiêu

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn + Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm. + Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu + Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂYCỎVÀHOA

Rừng có cây cao cây thấp

cây thấp đua nhau thoát bóng cây cao

cây cao nhận ra mình cô độc

hiểu bãi gió nắng mưa nên bình thản giữa trời.

Sống dưới cây thiếu nắng

thiếu mưa

bão ở trên

đất động ở dưới

biết phận mình thấp bé như nhau

cỏ víu lấy cỏ

làm nên bất diệt mùa xanh

Cây sinh ra cây

cỏ sinh ra cỏ

dù là cây

dù là cỏ

hết một đời cũng dâng một lần hoa

(NôngQuangKhiêm, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,số1006,tháng2-2023,tr61)

Câu1:(NB)Trongbàithơ,câythấp,câycaosốngnhưthếnào?

Câu2:(TH)Theotácgiả,khicỏvíulấycỏ,làmnênđiềugì?

Câu3:(TH)Anh/Chịhãynêuhiệuquảcủaphépđiệpđượcsửdụngtrongcácdòngthơsau:1 dù là cây

dù là cỏ

hết một đời cũng dâng một lần hoa.

Câu 4: (VD) Từ hình tượng cây và cỏ trong bài thơ, anh/chị rút ra cho mình bài học gì về lẽ sống?II.LÀMVĂN

Trang1

Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải. Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai con mắt còn cay xè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà.

(TríchVợnhặt,KimLân,Ngữvăn12,tậphai,NxbGiáodục,2011,tr.24) Anh/Chịhãyphântíchđoạntríchtrên;từđóliênhệđếnquyếtđịnh“nhặtvợ”củanhânvậtTràng đểthấy đượcbảnchấttốtđẹpvàsứcsốngkìdiệucủangườiláođộng:ngaytrênbờvựccủacái chết,họvẫnhướngvềsựsống,khátkhaotổấmgiađìnhvàthươngyêuđùmbọclẫnnhau.

Trang2

2

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Trongbàithơ:

-Câythấpđuanhauthoátbóngcâycao.Cáccâycỏbámvíulấynhau

-Câycaosốngcôđộc.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

Theotácgiả,khicỏvíulấycỏlàmnênbấtdiệtmùaxuân.

Câu3

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcvềbiệnpháptutừ.

Học sinh tự trình bày quan điểm của mình, lý giải:

Hiệuquảphépđiệp:

-Nhấnmạnhsựtươngđồnggiữacâyvàcỏ.

-Dùlàcâyhaycỏthìtrongmộtđờiđềuphảilàmnhiệmvụcủamìnhmangvẻđẹpdângchođời.

-Dùlàcâyhaycỏthìđềumanggiátrịriêng.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Học sinh tự nêu ra quan điểm của bản thân, chú ý lý giải:

Gợiý:

-Dùlàaichúngtacũngđềumangnhữnggiátrịriêngcủabảnthân.

-Dùlàaithìchúngtacũngphảisốnghếtmìnhvớicuộcđời,cốnghiếnchođờinhữnggiátrịtốt

đẹp.

=>Nhưvậycuộcsốngmớitrởnêncóýnghĩa.

II.LÀMVĂN

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcđãhọcvềcáchlàmmộtđoạnnghịluậnxãhội.

Cáchgiải:

1.Giớithiệuvấnđề:

-Giớithiệuvấnđề:Ýnghĩacủaviệcpháthuygiátrịcủabảnthântrongcuộcsống.

2.Giảiquyếtvấnđề

-Mỗingườitrongchúngtađềumangmộtgiátrịriêngbiệt,khôngtrùnglặpvớibấtkìai.

-Pháthuygiátrịriênglàcáchconngườikhẳngđịnhbảnthânmình.

-Pháthuygiátrịriênggiúpconngườicảmnhậncuộcsốngmộtcáchđúngnghĩanhất.

-Pháthuygiátrịriênglàcáchconngườitạonêngiátrịtốtđẹpchoxãhội

-Cầnlàmgìđểpháthuygiátrịriêng?

+Quayvềtìmhiểubảnthân,hiểuchínhmình,nhậragiátrịcủamình.

+Tiếptụctraudồikiếnthứcđểpháttriểnthêmkhảnăngcủabảnthân

-Liênhệrútrabàihọcchobảnthân

3.Tổngkếtvấnđề.

Câu2

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnvănhọc.

Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Thísinhbiếtkếthợpkiếnthứcvàkĩnănglàmnghịluậnvănhọcđểtạolậpvănbản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

I.Giớithiệuchung

-KimLânlàcâybútvănxuôitiêubiểucủanềnvănhọcViệtNam.Cácsángtáccủaôngthiênvề chủđềnông thônvàngườinôngdânnghèovớingòibútphântíchtâmlýnhânvậttàitình.

- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân viết trong bối cảnh nạn đói năm 1945.Tácphẩm đãngợicagiátrịtìnhthầncủaconngườingaytrênbờvựccáichết.

-Kháiquátvấnđề:Phântíchđoạntríchtrên;từđóliên

nhânvật Tràng để thấy được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của người láo động: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

II.Phântích

1.Phântíchđoạntrích:

* Vị trí đoạn trích: Đoạntríchnằmởphầncuốicùngcủacâuchuyện.Đoạntríchlàdiễnbiếntâm trạngcủa nhânvậtTràngtrongbuổisángngàyhômsau.

* Diễn biến tâm trạng của Tràng:

-Tràngtỉnhdậythấybaothayđổi:

+Sánghômsau,khimặttrờiđãlêncaobằngconsàoTràngmớitínhdậyvìanhvừatrảiquamột đêmhạnhphúcnhấttrênđời–đêmtânhôn.4

+Anhtathấyngôinhàlụpxụpngàyhômquagiờđâyđượcquétdọngọngànghơn.Dườngnhư ngườicondâuđãmangđếnmộtluồngsinhkhímớimẻchocănnhà.

+Anhthấymẹcủamìnhhômnaydậysớm,làmviệcgìcũngxămxăm,vẻmặtvuivẻ.

+Anhthấycôvợđanhđángàyhômquađãtrởthànhdâuhiềnvợthảo.

+Anhthấyđượcsựthuậnhòagiữamẹvàvợ.

=> Chính những cảm xúc lâng lâng ấy khiến anh dưng dưng xúc động. Bản thân anh cũng thấy mình thay đổi. Anh thấy mình phải có trách nhiệm với gia đình vì mình chính là trụ cột của gia đình.Anhthấymìnhnênngười,anhthấyyêucáingôinhàcủamình.

-Bữacơmngàyđói:

+Bữachínhlàăncháo:Cảnàrấtvuivẻ,Tràngngoanngoãnnghelờimẹ.

+ĐếnkhibàcụTứbêlênnồichèkhoán,Tràngănmộtmiếng,thấycổhọngđángchát,nghẹnứ. Đâychínhlàgiavịcủangàyđói.Cảmgiácxấuhổcủamộtngườiđànôngxấuhổkhikhôngthể lochomẹ,chovợmộtbữacơmnongaycảđólàbũamừngnàngdâumới.

+Tiếpthunhưngkhônghòatan. …… Trang4

Trang3

hệđếnquyếtđịnh“nhặtvợ”của

+HìnhảnhlácờđỏsaovànghiệnlêntrongtâmchíTràngbảohệuchomộtsựgiảiphóng.Tràng

sẽhòavàodòngngườikiađểgiảiphóngnhữngngườidânnghèo.

=> Từ một con người ngộc nghệch vô tư đã trở thành một người đàn ông trưởng thành nhờ bản tìnhcacủahạnhphúc.

2.Liênhệđếnquyếtđịnh“nhặtvợ”củanhânvậtTràng.

- Quyết định “nhặt vợ” xuất phát từ những câu bông đùa: “Muốn ăn cơm trắng với giò. Lại đây màđẩyxebò vớianh”.

- Quyết định thoát đầu có thể thấy đây là một quyết định nông nổi và ngờ nghệch. Thế nhưng, quyếtđịnhnày thựcchấtlàsựchia

- Chính vì thế, quyết định ấy đã mang đến hi vọng cho Tràng và những người nông dân nghèo.

=> Bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của người láo động: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫnhướngvềsựsống,khátkhaotổấmgiađìnhvàthươngyêuđùmbọclẫnnhau.

III.Kếtluận

-Kháiquátlạivấnđềnghịluận.

Trang5

TRƯỜNGTHPT HOÀNGHOATHÁM

Mụctiêu

KỲTHITHỬTỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔTHÔNG

Môn:Ngữvăn

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

✔ Kiểm tra mức độ kiến thức của học sinh cụ thể:

+ Kiến thức tiếng việt, làm văn

+ Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.

+ Kiến thức đời sống.

✔ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:

+ Kỹ năng đọc hiểu

+ Kỹ năng tạo lập văn bản (đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học)

I.ĐỌCHIỂU

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Một trong những khác biệt giữa người thành công và người thất bại là ở thái độ tiếp nhận khác nhau đổi với những khó khăn của cuộc sống. Người thất bại thường né tránh, hoặc cam chịu các trở ngại còn người thành công luôn đi tìm giải pháp, ngay cả khi phải chịu đựng khổ ải bởi họ tin rằng sẽ vượt qua. Rất nhiều người cứ mãi than vãn về những khó khăn của mình như thể trường hợp của mình là duy nhất, và họ luôn cảm thấy cuộc sống của người khác dễ dàng hơn cuộc sống của họ. Trong suy nghĩ của họ, có vẻ như việc phàn nàn đó tưởng sẽ trút bớt trở ngại của mình lên người khác, và chính điều đó cũng thể hiện rằng họ chưa chấp nhận khó khăn là điều vốn có của cuộc sống. Thực ra sự than vãn đó chỉ làm họ yếu lòng hơn và muốn tránh thực tế.

Ngay khi chúng ta chấp nhận sự thực: Cuộc sống vốn khắc nghiệt, thì chúng ta cũng bắt đầu hiểu rằng, khi mỗi trở ngại đến cũng chính là một cơ hội đang đến. Thay vì để khó khăn đánh bại, chúng ta hãy đón nhận chúng như một cơ hội để rèn luyện bản lĩnh của chính mình.

(Trích Những bài học cuộc sống,HalUrban,NXBTrẻ,2016,tr.9-10)

Câu1(NB).Xácđịnhphươngthứcbiểuđạtchínhtrongđoạntrích.

Câu2(TH).Theođoạntrích,sựkhácbiệtởtháiđộtiếpnhậnkhókhăngiữangườithấtbại

ngườithànhcông làgì?

Câu 3 (TH). Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu gì về bản chất của việc than vãn khi gặp khókhăn? Trong suy nghĩ của họ, có vẻ như việc phàn nàn đó tưởng sẽ trút bớt trở ngại của mình lên người khác, và chính điều đó cũng thể hiện rằng họ chưa chấp nhận khó khăn là điều vốn có của cuộc sống. Thực ra sự than vãn đó chỉ làm họ yếu lòng hơn và muốn tránh thực tế.

Câu4(VD).Anh/Chịcóđồngtìnhvớinhậnđịnhcủatácgiảkhimỗitrởngạiđếncũngchính làmộtcơhộiđang đến?Vìsao?

II.LÀMVĂN:

Câu 1 (VDC) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng200chữ)vềđiềubảnthâncầnlàmđểứngphóvớinhữngkhókhăntrongcuộcsống.

sẻ,thươngcảmgiữanhữngngườiđồngcảnh.
5 Trang1

Câu2(VDC)

……Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trở một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi, Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mỹ, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra.

Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao, em không bắt

Em không yêu, quả cao rơi rồi...

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2021,tr7-8)

Cảmnhậncủaanh/chịvềnhânvậtMịtrongđoạntríchtrên.Từđó,nhậnxétvềsựtinhtếkhi diễntảsựhồisinh trongtâmhồnnhânvậtcủanhàvănTôHoài.

HƯỚNGDẪNGIẢICHITIẾT

I.ĐỌCHIỂU

Câu1

Phươngpháp:Vậndụngkiếnthứcvềcác

Cáchgiải:

Phươngthứcbiểuđạt:Nghịluận.

Câu2

Phươngpháp:Đọc,tìmý.

Cáchgiải:

phươngthứcbiểuđạtđãhọc.

Theo đoạn trích, sự khác biệt ở thái độ tiếp nhận khó khăn giữa người thất bại và người thành

cônglà: Người thất bại thường né tránh, hoặc cam chịu các trở ngại còn người thành công luôn

đi tìm giải pháp, ngay cả khi phải chịu đựng khổ ải bởi họ tin rằng sẽ vượt qua.

Câu3

Phươngpháp:Phântích,lýgiải.

Cáchgiải:

Bảnchấtcủaviệcthanvãnkhigặpkhókhăn:

-Conngườichưachấpnhậnđượckhókhănlàđiềuvốncócủacuộcsống.

-Thanvãnlàthểhiệnsựyếulòngvàmuốnlảngtránhthựctế.

Câu4

Phươngpháp:Phântích,lýgiải,tổnghợp.

Cáchgiải:

Họcsinhtựtrìnhbàysuynghĩcủabảnthânmình,cólýgiải.

-Trởngại:Đượchiểulànhữngkhókhăn,thửtháchgặpphảitrongcuộcsống.

-Tuynhiênẩnsaumỗikhókhănđólạichứađựngnhữngcơhộinếubiếtcáchvượtqua.

- Ẩntrong mỗi trởngạilàcơ hộikhámphá bảnthân,khám phánhữngtiềmnăng mànếukhông cótrởngạichưa chắcconngườiđãpháthiệnra.

II.LÀMVĂN

Câu1:

Phươngpháp:

-Phântích(Phântíchđềđểxácđịnhthểloại,yêucầu,phạmvidẫnchứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luậnxãhội.Cáchgiải:

Yêucầuhìnhthức:

-Viếtđúngmộtđoạnvănnghịluậnxãhộitheocấutrúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liênkết;không mắclỗichínhtả,từngữ,ngữpháp.

Yêucầunộidung:

*Nêuvấnđề:Điềubảnthâncầnlàmđểứngphóvớinhữngkhókhăntrongcuộcsống.

*Bànluận:

- Khó khăn trong cuộc sống: Là những gian nan, thử thách mà bất kì ai cũng sẽ gặp phải trong cuộcsống.

-Đốidiệnvớinhữngkhókhănconngườicầnphảilàmgì?

Trang2
2 Trang3

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.