Bộ 88 đề tổng ôn hay hóa học lời giải chi tiết_001

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 2. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 3. Số cấu tạo mạch hở của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 5. Lần lượt cho các chất: fomanđehit, axetanđehit, axeton, anđehit acrylic vào dung dịch Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng cộng với Br2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Trong tất cả các đồng phân của C5H12O, số chất tác dụng được với Na là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 7. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 8. Cho dãy các chất: fomanđehit; axetilen; axit axetic; but-2-in; axit fomic; ancol etylic; vinylaxetilen; natri fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương và số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa lần lượt là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

A. 2 và 4. B. 2 và 5. C. 3 và 5. D. 3 và 6 Câu 9. Có các chất: anilin; phenol; axetanđehit; stiren; axit metacrylic; vinyl axetat; cloropren. Số chất có khả năng phản ứng cộng với nước brom ở nhiệt độ thường là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây A. NaHCO3 B. KOH C. HCl D. NaCl Câu 11. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

1. Lý thuyết phản ứng Hữu Cơ - Khả năng phản ứng (Đề 1)

UY

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

o

t (a) CH 2 = CH − CH2 − Cl + H 2 O  →

→ (b) CH3-CH2-CH2-Cl + H2O 

0B

o

t cao,p cao (c) C6H5-Cl + NaOH ( đặc )  →

3

2+

0 0 1

; ( với C6H5- là gốc phenyl ).

to

(d) C2H5-Cl + NaOH  → A. (c) B. (d) C. (a) D. (b) Câu 12. Cho dãy các chất: propan, toluen, ancol anlylic, xilen, stiren, triolein. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl ? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 15. Cho dãy các hiđrocacbon: axetilen, pentan, toluen, vinylaxetilen, stiren, benzen, isopren. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 3 C. 5 D. 4 Câu 16. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Br2. Câu 17. Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 18. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 19. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 20. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ? A. Glyxin B. axit axetic C. alanin D. metylamin Câu 21. Cho các chất: C2H2, C2H4, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, glucozơ, saccarozơ, fructozơ, CH3NH3Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 22. Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 23. Cho các chất: butyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua. Đun sôi các chất đó với dung dịch NaOH, sau đó trung hoà NaOH dư bằng HNO3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch AgNO3. Số dung dịch không tạo thành kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ? A. Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 25. Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ. Câu 26. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. C6H5NH2 B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3COOH D. C2H5OH Câu 27. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân ? A. Protein. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 28. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C2H5OH B. H2NCH2COOH C. CH3COOH D. CH3NH2 Câu 29. Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2 ? A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 30. Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A. Đỏ. B. Vàng. C. Xanh. D. Tím. Câu 31. Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. Na. B. NaCl.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. NaOH. D. Br2. Câu 32. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây ? A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3 Câu 33. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen Câu 34. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc ? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Mantozơ. Câu 35. Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH. Câu 36. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. Câu 37. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. metyl axetat, glucozơ, etanol. B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. etanol, fructozơ, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin. Câu 38. Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. Câu 39. Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. metan, etilen, axetilen. B. etilen, axetilen, isopren. C. Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen. D. Axetilen, but-1-in, but-2-in.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 40. Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na, CuO, HCl B. NaOH, Na, CaCO3 C. NaOH, Cu, NaCl D. Na, NaCl, CuO. Câu 41. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là A. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ B. fructozơ, saccarozơ và tinh bột C. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ D. glucozơ, saccarozơ và fructozơ Câu 42. Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 43. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 44. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 45. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 46. Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 47. Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 48. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 49. Cho dãy các chất: propilen (1); axetilen (2); isopren (3); benzen (4); cumen (5); phenylaxetilen (6); axetanđehit (7); fructozơ (8); axit axetic (9); triolein (10). Số chất vừa cộng H2 (Ni, to), vừa làm mất màu nước brom là A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 50. Có 8 chất: phenyl clorua, benzyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, propyl fomat. Trong các chất đó, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành kết tủa ? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Các chất phản ứng được với

là: HCN và

N Á O

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

Axeton không phản ứng với dung dịch . Axeton chỉ tác dụng với brom khan có axit axetic làm xúc tác Câu 2: A Các chất hòa tan được ở nhiệt độ thường là: axit axetic, glixerol và glucozo(3) Câu 3: A C5H10 có các đồng phân phản ứng được với Br2 là CH2=CH-CH2-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH2-CH3; CH2=C(CH3)-CH2-CH3; (CH3)2C=CH-CH3; (CH3)2CH-CH=CH2; etylxiclopropan; 1,1đimetylxiclopropan; 1,2-đimetylxiclopropan. → Có 8 đồng phân thỏa mãn Câu 4: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Đồng phân phân tử C8H10O có tính chất có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng NaOH là C6H5-CH2-CH2OH và C6H5-CHOH-CH3 → Có 2 đồng phân thỏa mãn Câu 5: A là: anđehit acrylic(1) Các chất có phản ứng cộng với fomanđehit và axetanđehit có phản ứng với brom nhưng đó không phải phản ứng cộng, còn với anđehit acrylic thì cộng vào liên kết đôi Câu 6: c Các đồng phân của C5H12O tác dụng với Na là CH2OH-CH2-CH2-CH2-CH3, CH3-CHOH-CH2-CH2-CH3, CH3CH2-CHOH-CH2-CH3, CH2OH-CH(CH3)-CH2CH3, (CH3)2-COH-CH2-CH3, (CH3)-CH-CHOH-CH3, (CH3)2-CH-CH2-CH2OH; (CH3)3-C-CH2OH. → Có 8 chất thỏa mãn Câu 7: C Hidrocacbon X + H2 → isopentan. • X có thể có công thức cấu tạo là CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH3-CH(CH3)-CH=CH2, (CH3)2C=C=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH3-CH(CH3)-C≡CH, CH2=C(CH3)C≡CH. → Có 7 công thức thỏa mãn Câu 8: C Các chất có phản ứng tráng gương là: fomanđehit, axit fomic, natri fomat(3) fomanđehit, axetilen, axit fomic, vinylaxetilen, natri Các chất có phản ứng với dung dịch fomat(5) Câu 9: A Các chất có phản ứng cộng hợp với nước brom ở nhiệt độ thường là:stirenl axit metacrylic; vinyl axetat; cloropen Chú ý phản ứng cộng hợp, không phải phản ứng thế hay phản ứng oxi-hóa khử Câu 10: B Phenol tác dụng được với dung dịch kiềm

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 11: D CH2=CH-CH2-OH + HCl CH3-CH2-CH2-Cl + H2O → không phản ứng C6H5-Cl + NaOH đặc C6H5-OH + HCl C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl → Trường hợp không xảy ra phản ứng là (b) Câu 12: B Làm mất màu KMnO4 ở nhiệt độ thường gồm: ancol anlylic; acrilonitrin; stiren → có 3 chất Câu 13: A Các chất phản ứng được với dung dịch brom là:axetilen, vinylaxetilen, stiren, xiclopropan(4) Xicloankan vòng 4,5 hay 6 cạnh không phản ứng với dung dịch brom Câu 14: C Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15: D Các hidrocacbon có khả năng làm mất màu nước brom gồm: các hidrocacbon mạch hở có nối đôi C=C hoặc nối ba C≡C; vòng no 3 cạnh (xiclopropan). Theo đó, các chất thỏa mãn gồm: axetilen(HC≡CH), vinylaxetilen (HC≡C–CH=CH2), stiren (C6H5CH=CH2) và isopren (H2C=C(CH3)CH=CH2). Các TH khác, pentan (ankan C5H12), toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6) đều không thỏa mãn. Vậy có 4 chất thỏa mãn. Câu 16: C 2C6H5OH + 2 Na → 2C6H5ONa + H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + Br2 → C6H2OH(Br)3↓ ( màu trắng) + 3HBr. Câu 17: D Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly → Có 5 chất Câu 18: D Đáp án A chứng tỏ trong glucozơ có nhóm -OH. Đáp án B chứng tỏ glucozơ có nhóm -CHO. Đáp án C chứng tỏ glucozơ có nhóm -CHO. Đáp án D chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm -OH cạnh nhau Câu 19: B Glucozơ là đường đơn không tham gia phản ứng thủy phân Câu 20: D - Đáp án A loại vì CH2(NH2)-COOH pH = 7 nên không đổi màu phenolphtalein. - Đáp án B loại vì CH3COOH pH < 7 nên không đổi màu phenolphtalein. - Đáp án C loại vì CH3CH(NH2)COOH pH = 7. - Đáp án D CH3NH2 pH > 7 nên làm phenolphtalein đổi màu hồng. Câu 21: A Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, glucozo, fructozo Có 6 chất Câu 22: A Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH : etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, pcrezol Câu 23: B Dung dịch không tạo thành kết tủa là phenyl clorua, vinyl clorua.

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 CH2=CH-CH2-Cl + NaOH CH2=CH-CH2OH + NaCl NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 Phenyl clorua và vinyl clorua không phản ứng với NaOH, đun sôi Câu 24: B Peptit tham gia được phản ứng màu biure thì phải có 2 liên kết peptit trở lên (từ tripeptit trở lên). Câu 25: B Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức có màu tím đặc trưng. Phản ứng này được gọi là phản ứng màu biure vì nó tương tự như phản ứng của biure H2N-CO-NH-CO-NH2 với Cu(OH)2.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 26: B Alanin (H2N-CH(CH3)-COOH) vừa có nhóm NH2 (mang tính bazo) vừa có nhóm COOH nên đồng thời tham gia phản ứng với dung dịch KOH và dung dịch HCl. H2N-CH(CH3)-COOH + HCl → ClH3N-CH(CH3)-COOH H2N-CH(CH3)-COOH + KOH → H2N-CH(CH3)-COOK + H2O. Câu 27: C Glucozo là đường đơn không tham gia phản ứng thủy phân Protein tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo thành các α amino axit tương ứng Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit tạo α- glucozo và β- fructozo Tinh bột thủy phân trong môi trường axit tạo α- glucozo Câu 28: D C2H5 và H2NCH2COOH không tham làm đổi màu dung dịch quỳ. CH3COOH mang tính axit yếu làm dung dịch quỳ chuyển sang đỏ CH3NH2 mang tính bazo yếu làm dung dịch quỳ chuyển sang màu xanh. Câu 29: C 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Câu 30: D Trong môi trường kiềm, các tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure). Câu 31: B 2C6H5OH + 2 Na → 2C6H5ONa + H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + Br2 → C6H2OH(Br)3↓ ( màu trắng) + 3HBr. Câu 32: B CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2 + H2↑ 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O Câu 33: B Điều kiện làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là có πC-C ( trừ π vòng benzen) hoặc chứa -CHO, HCOOCâu 34: B Trong cấu tạo của glucozo và mantozo đều chứa nhóm chức CHO → tham gia phản ứng tráng bạc Trong môi trường NH3 fructozo chuyển hóa thành glucozo → fructozo tham gia phản ứng tráng gương Trong cấu tạo của saccarozo hình thành liên kết 1,2 -glicozit → không còn nhóm CHO→ không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 35: B phản ứng được với:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 36: C Saccarozơ, tinh bột, xenlulozo đều không thể mở vòng nên không có phản ứng tráng bạc Câu 37: B Metyl axetat, alanin và axie axetic đều tác dụng với dung dịch NaOH

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 38: D Anlyl clorua có thế thủy phân bởi nước nóng, propyl clorua bởi dung dịch NaOH có nhiệt độ, còn với phenyl clorua cần nhiệt độ áp suất cao.Khả năng phản ứng thế:phenyl clorua < propyl clorua < anlyl clorua Câu 39: C Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen đều có liên kết ba đầu mạch nên có thể vừa làm mất màu dung dịch , vừa tạo kết tủavàng nhạt với dung dịch Câu 40: B Đáp án A sai vì axit axetic không phản ứng với HCl. Đáp án C sai vì axit axetic không phản ứng với Cu, NaCl. Đáp án D sai vì axit axetic không phản ứng với NaCl. Câu 41: A Đáp án B sai vì fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng. Đáp án C sai vì glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng. Đáp án D sai vì gluczơ và fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng. Câu 42: A Số chất phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH, CH3COOC2H5, CH3NH3Cl Câu 43: C Số chất phản ứng với HCl là H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2. H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl Câu 44: B

P Ấ C

2

N Ơ H

→ Có 7 chất Câu 50: D Có 5 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành kết tủa là axetilen, propin, anđehit axetic, glucozơ, propyl fomat

UY

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

C2H5OH, CH3NH2 + NaOH → không phản ứng. → Có 2 chất thỏa mãn Câu 45: C Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là dung dịch có nhiều nhóm hiđroxyl cạnh nhau → Các dung dịch thỏa mãn là: glucozơ, saccarozơ, glixerol Câu 46: B Chất có phản ứng tráng bạc là các chất có nhóm -CHO trong phân tử bao gồm HCHO, CH3CHO, HCOOH → Có 3 chất Câu 47: D Tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên CTCT phù hợp là ancol có vòng benzen(OH không đính trực tiếp vào vòng)

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

T

Các CTCT thỏa mãn là: Câu 48: C (a) sai vì các monosaccarit như glucozo, fructozo,.. không có phản ứng thủy phân (b),(c) và (d) đều đúng Câu 49: B Các chất vừa cộng H2 (Ni, toC), vừa làm mất màu nước brom là metylxiclopropan (1), propilen (3), axetilen (4), isopren (5), phenylaxetilen (8), axetanđehit (9), triolein (12)

I Ồ B

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2. Lý thuyết phản ứng Hữu Cơ - Quy luật phản ứng (Đề 1) Câu 1. Cho 2 phản ứng : C6H6 + HONO2 ---> C6H5-NO2 + H2O (1) C6H7O2(OH)3 + HONO2 ---> C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O (2) Hai phản ứng (1) và (2) là: A. Phản ứng (1) nitro hóa ;(2) este hóa B. Phản ứng (1;2) đều là phản ứng este hóa C. Phản ứng (1;2) đều là nitro hóa. D. Phản ứng (1)este hóa (2) nitro hóa. Câu 2. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 3. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 5. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 6. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (có chiếu sáng) là A. m-clocumen. B. 1-clo-1-phenylpropan. C. o-clocumen và p-clocumen. D. 2-clo-2-phenylpropan. Câu 7. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Câu 8. Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo thành là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 10. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 11. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 13. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 14. Khi brom hoá một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của X là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 15. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây ? A. dd brom. B. dd KMnO4. C. dd AgNO3/NH3. D. dd Ca(OH)2. Câu 16. Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 17. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 18. X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 19. Khi cho ankan X (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 20. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 21. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Câu 22. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 23. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. Câu 24. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. Câu 25. Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 26. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. pent-1-en. C. but-2-en. D. propilen.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 27. Cho các phản ứng: C2H4 + Br2

HBr + C2H5OH

UY

0 00

1 3 +

N

C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 28. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29. Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen. Câu 30. Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbut-3-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 31. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 32. Khi cho toluen tác dụng với clo (trong điều kiện thích hợp) thu được chất nào sau đây không phải là sản phẩm chính ? A. 2-clotoluen. B. 3-clotoluen. C. 4-clotoluen. D. benzyl clorua. Câu 33. Phản ứng giữa hai chất tạo sản phẩm là muối và ancol là:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

A. C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH B. CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH C. C6H5COOCH3 (metyl benzoat) + dung dịch NaOH D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH Câu 34. Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 35. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen (propanđien). Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 5

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 6 C. 3 D. 4 Câu 36. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan ? A. But-2-in B. Buta-1,3-đien C. But-1-in D. But-1-en Câu 37. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn chất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. Neopentan. B. pentan. C. butan D. isopentan. Câu 38. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan ? A. But-1-en. B. Butan. C. Butan-1,3-đien. D. But-1-in. Câu 39. Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính ? A. Benzen → brombenzen → p-bromnitrobenzen. B. But-1-en → 2-clobutan → butan-2-ol. C. Benzen → nitrobenzen → o-bromnitrobenzen. D. Propan-1-ol → propen → propan-2-ol. Câu 40. Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là: A. –OH, –NH2, gốc ankyl, halogen. B. –CnH2n+1, –NO2. C. –OH, –NH2, –CHO. D. –CnH2n+1, –COOH. Câu 41. Cho các phản ứng sau: (1) C2H6 + Br2 →; (2) 2C2H5OH → C2H5OC2H5 + H2O; (3) C2H2 + Br2 →; (4) C2H5COOH + Na →; (5) C2H5OH + HBr →; (6) CH3CHO + H2 →; Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩn có anđehit ? A. CH3-COO-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3-COO-CH2-CH=CH2 D. CH3-COO-C(CH3)=CH2. Câu 43. Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut -1-en. D. 3-metylbut-2-en.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

N Ơ H

Câu 44. Hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được tất cả bao nhiêu sản phẩm chứa Cl ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45. Quy tắc macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng

UY

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 1: A Phản ứng (1) thay thế nhóm NO2 vj trí của H ở benzen --> Nitro hóa Phản ứng (2) có sự tham gia của nhóm OH (ancol) và H(axit) --> este hóa Câu 2:C

N Ầ TR

H

Vì chỉ tạo 1 monobrom duy nhất nên ankan có công thức là: : 2,3-đimetylpropan Câu 3: B Sản phẩm thu được là:

2+

31

0 00

B

Câu 4: B Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là 2-clo-2-metylbutan.(quy tắc maccopnhicop) Câu 5: D Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ X là ankan Kết hợp với đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) X có 2 nguyên tử C bậc ba nên

2 dẫn xuất monoclo (tỉ lệ 1:1) Câu 6: D Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (có chiếu sáng) là ( quy tắc maccopnhicop) Câu 7: A Goi công thức của X là Do chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân đimetylbutan. Câu 8: D isopentan: Tác dụng với Cl2 tỷ lệ 1:1 (as');có 4 vị trí thế tạo 4 sản phẩm đồng phân

hay 2,3-

Câu 9: A Vì Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất nên chất này phải có cấu tạo đối xứng

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Các hiđrocacbon ở thể khí(đktc) tác dụng với dung dịch

ankan đó là 2,2-đimetylpropan. Câu 10: C

Câu 23: C eten và but-2-en cộng nước chỉ thu được 2 ancol: etanol và butan-2-ol Các cặp chất còn lại đều tạo ra 3 ancol Câu 24: C

Câu 11: B Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là metan, etan Câu 12: D Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. =>Ankan đó là 2,2-đimetylbutan. Câu 13: A Do đó, phải tồn tại trong 2 chất 1 chất tạo 1 sản phẩm thế, 1 chất tạo 2 sản phẩm thế A. etan:1; propan: 2 (thỏa mãn) B. propan: 2; iso-butan:2( loại) C. so-butan:2; n-pentan>1 (loại) D. neo-pentan:1 ; etan: 1 (loại) Câu 14: D Khối lượng phân tử của dẫn xuất monobrom là =75,5.2=151

Vậy X là 3-etylpent-2-en Câu 25: B

Câu 26: A

Câu 19: B

N Á O

(loại) Dẫn xuất brom thu được:

NG

T

Í -L

-

A Ó H

2

Câu 20: A Toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1(có bột sắt) thì ưu tiên thế vào bromtoluen và p-bromtoluen Câu 21: A Gọi công thức của ankna là CnH2n+2 12n Có % C = . 100% = 83,72 → n = 6 14n + 2 Ankan X tác dụng với Cl2 chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo → X có cấu tạo là CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3. Câu 22: D

I Ồ B

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

UY

.Q P T

N

(sản phẩm chính)

X phản ứng với HBr thu được 2 sản phẩm khác nhau nên X là: but-2-en hay xiclopropan tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm Câu 27: B

Mặt khác, theo đề chỉ thu được duy nhất một dẫn xuất monobrom nên phân tử nó phải đối xứng. =>chất này có tên là 2,2-đimetylpropan Câu 15: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dd ( do dd này chỉ tác dụng với axetilen) Do, dùng dd brom hay KMnO4 thì etilen vẫn tác dụng. Câu 16: A Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau (do có 4 vị trí, 2 vị trí đầu và cuối đối xứng nên chỉ tính 2) Câu 17: B Có 2 chất đó là ( Lưu ý là chỉ có C đầu mạch liên kết 3 mới tác dụng) Câu 18: C n phải là số chẵn thỏa mãn

P Ấ C

G N Ư

O Ạ Đ

N Ơ H

là:

B

N Ầ TR

H

Vậy có 3 phản ứng tạo ra Câu 28: B Các đồng phân có liên kết 3 đầu mạch sẽ thỏa mãn

1 3 +

0 00

Câu 29: D Thủy phân ankyl halogen bằng kiềm trong môi trường ancol sẽ thu được anken

Câu 30: B (sản phẩm chính) ( sản phẩm phụ) Câu 31: C CTCT của X thỏa mãn là: 3 anken thu được là: Câu 32: B Khi cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện thích hợp có thể thu được: benzyl clorua(thế vào nhánh), 2clotoluen, 4-clotoluen(thế vào vòng) Câu 33:C (muối +muối) ( muối + anđehit) (muối + ancol) (muối+ muối) Câu 34: C Các chất thủy phân trong dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: benzyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, isopropyl và triolein(5) vinyl axetat tạo ra anđehit và muối, phenyl fomat tạo ra muối Câu 35: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Các chất phản ứng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là but-1-en, but-1-in, buta-1,3đien, vinylaxetilen Câu 36: D Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng cộng H-A vào liên kết đôi của anken, H ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn, còn A ưu tiên cộng vào C mang ít H hơn. CH2=CH-CH3 + HCl → CH3-CHCl-CH3 Câu 37: B (CH3-)3(CH2Cl-)C + HCl (CH3-)4C CH3CH2CH2CH2CH3 + Cl2 CH2ClCH2CH2CH2CH3 + CH3CHClCH2CH2CH3 + CH3CH2CHClCH2CH3 + HCl CH3CH2CH2CH3 + Cl2 CH2ClCH2CH2CH3 + CH3CHClCH2CH3 + HCl (CH3)2CHCH3 + Cl2 (CH3)(CH2Cl)CHCH2CH3 + (CH3)2CClCH2CH3 + (CH3)2CHCHClCH3 + (CH3)2CHCH2CH2Cl + HCl → Chất thỏa mãn là pentan Câu 38: A CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH2-CH3 Câu 39: C A đúng vì nhóm thế -Br định hướng sản phẩm thế tiếp theo vào vị trí o B đúng vì khi cộng HX thì -X ưu tiên cộng vào C có bậc cao hơn C sai vì -NO2 định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí p D đúng vì khi cộng HX thì -X ưu tiên cộng vào C bậc cao hơn Câu 40: A Khi trên vòng benzen đính sẵn các nhóm thế đẩy electron như–OH, –NH2, gốc ankyl, halogen thì mật độ electron tại vị trí ortho và para tăng lên → phản ứng thế xảy ra dễ hơn và định hướng thế vào vị trí ortho và para Khi trên vòng benzen đính sẵn các nhóm thế hút electron như NO2, CHO, COOH... thì định hướng phản ứng thế vào vị trí meta Câu 41: B Phản ứng thế: 1, 2, 5, 4 Phản ứng cộng: 3, 6 Có 4 phản ứng thế. Đáp án B Có 3 loại phản ứng hữu cơ chính: Phản ứng thế là 1 hoặc 1 nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi 1 hoặc 1 nhóm nguyên tử khác Phản ứng cộng là phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác Phản ứng tách: Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyeenh tử bị tách ra khỏi phân tử Câu 42: A Các chất B, C + NaOH → ancol. Chất D + NaOH → xeton CH3COOCH=CH-CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2CHO Câu 43: A H 2 SO4 ,170o (CH3)2CHCH(OH)CH3 → CH3)2C=C-CH3 + H2O Tên của sản phẩm chính là 2-metylbut-2-en. Quy tắc Zai-xép: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C Câu 44: B CH2=CH-CH2-CH3 + HCl → CH2Cl-CH2-CH2-CH3 + CH3-CHCl-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 + HCl → CH3-CHCl-CH2-CH3 Vậy chỉ tạo 2 sản phẩm chứa Cl. Câu 45: D Quy tắc cộng macopnhicop không áp dụng cho các anken đối xứng và các tác nhân cộng đối xứng như H2, Br2 → loại A, B, C

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3. Tổng ôn Nguyên tử – Bảng tuần hoàn – Liên kết hoá học (Đề 1) Câu 1. Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây: (X) X1: 4s1 và X2: 4s24p5 (Y) Y1: 3d24s2 và Y2: 3d14s2 (Z) Z1: 2s22p2 và Z2: 3s23p4 (T) T1: 4s2 và T2: 2s22p5 Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion. B. Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại. C. Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.

UY

Câu 2. Vị trí các nguyên tố X,Y,R,T trong bảng tuần hoàn như sau :

X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p2. Tổng số proton của 3 nguyên tử X, R, T là A. 56 B. 57 C. 40 D. 64 Câu 3. Có các nguyên tố hóa học: 9X; 13M; 15Y; 17R. Thứ tự các nguyên tố có độ âm điện tăng dần là A. M < X < Y < R. B. M < Y < R < X. C. Y < M < R < X. D. M < Y < X < R. Câu 4. Cho các nguyên tố sau : X(Z = 8), Y(Z = 13), M (Z = 15) và T (Z = 19). Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố đó ? A. Y, T, X, M B. T, Y, M, X C. X, Y, M, T D. T, M, Y, X Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Phát biểu đúng về nguyên tố X là: A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. B. Bán kính nguyên tử của X lớn hơn của bán kính nguyên tử Oxi. C. Tính phi kim của X mạnh hơn của Oxi. D. Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Photpho.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

T

Câu 6. Sb chứa 2 đồng vị chính 121Sb và 123Sb có Mtb=121,75. %m của đồng vị 121Sb trong Sb2O3 là A. 52,2%

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 62,5% C. 26,1% D. 51,89% Câu 7. (Đề NC) Cho các nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 20); T (Z = 12); R (Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải là A. T; R; X; Y. B. R; T; Y; X. C. Y; X; R; T. D. X; Y; T; R. Câu 8. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là A. Se B. P C. Cl D. S Câu 9. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. 65 Câu 11. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. Câu 12. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:

35 17

.Q P T

65 29

N

Cu là

Cl chiếm 75,77% tổng số nguyên tử, còn lại là 3717Cl. Thành

37

phần % theo khối lượng của 17Cl trong HClO4 là (Cho: H = 1, O = 16): A. 8,92% . B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79% Câu 14. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là (Cho: Cl = 35,5) A. 12,64%. B. 26,77%.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 27,00%. D. 34,18%. Câu 15. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 65Cu và 63Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là (Cho: O = 16) A. 73%. B. 64,29%. C. 35,71%. D. 27%. Câu 16. Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là A. 5,600 B. 3,360 C. 5,602 D. 3,362 Câu 17. Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y có thể là A. N, O B. N, S C. P, O D. P, S Câu 18. Cho nguyên tố X, Y với phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là: 4pa và 4sb. Biết a + b = 7 và X không phải là khí hiếm. Số nguyên tố thoả mãn Y là: A. 1. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 19. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As. B. N. C. S. D. P. Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 21. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8. B. 5. C. 6.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 7. Câu 22. Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. ion. D. hiđro. Câu 23. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. ion. C. cộng hóa trị không cực. D. hiđro. Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22s53s2 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p43s1 Câu 25. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Metyl fomat. B. Axit axetic. C. Ancol etylic. D. Anđehit axetic Câu 26. Cộng hóa trị của nguyên tố N trong NH4+ và HNO3 lần lượt là A. 3 và 4. B. 3 và 5. C. 4 và 4. D. 4 và 5. Câu 27. Một nguyên tử X có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culong. Hạt nhân của nguyên tử có khối lượng là 58,45.10-27 kg. Cho các nhận định sau về X: (1). Ion bền nhất tạo ra từ X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. (2). X có tổng số obitan chứa electron là: 5. (3). Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân. (4). X là một phi kim điển hình. Số nhận định không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28. Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của Yn- là 4 hạt. Cho các nhận xét sau: (a) X tác dụng với Y tạo oxit bazơ tan tốt trong nước. (b) X tác dụng với Y tạo oxit bazơ không tan trong nước. (c) X là nguyên tử kim loại kiềm, Y nguyên tử nguyên tố halogen. (d) Cả X và Y đều chỉ có duy nhất một trạng thái oxi hóa. Số nhận xét đúng là:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a : b = 40 : 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. R là chất khí bay hơi ở điều kiện thường. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. C. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân D. Phân tử oxit cao nhất của R có liên kết ion Câu 30. Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O (3,44), Cl (3,16), Mg (1,31), C (2,55), H (2,2). Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực và số chất có liên kết ion lần lượt là A. 1 ; 1. B. 1 ; 2. C. 2 ; 1. D. 2 ; 2. Câu 31. Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 32. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14 B. 31 C. 32 D. 52 Câu 33. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí cuả R với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là A. Clo, chu kì 3 nhóm VIIA B. Flo, chu kì 2 nhóm VIIA C. Crom, chu kì 4 nhóm VIB. D. Mangan, chu kì 4 nhóm VIIB Câu 34. Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion) ? A. Na2S, LiCl, NaH, MgO. B. HCl, Na2S, LiCl, NaH. C. HF, Na2S, LiCl, MgO.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. Na2S, LiCl, MgO, PCl5 Câu 35. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là 19 và 16. Hợp chất tạo thành từ X và Y là ? A. X2Y. B. XY. C. XY2. D. X2Y3. Câu 36. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt. Hợp chất của X, Y có dạng: A. X3Y2. B. X2Y3. C. X2Y. D. XY2. Câu 37. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. CaCl2, H2O, N2. B. K2O, SO2, H2S. C. NH4Cl, CO2, H2S. D. H2SO4, NH3, H2. Câu 38. Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF (3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO (6), KClO (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là : A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7). Câu 39. Cho bảng giá trị độ âm điện (theo Pauling) cho một số nguyên tố khác nhau:

B

N Ầ TR

Nguyên tố Độ âm điện

Li 0,98

H

G N Ư

Na 0,93

K 0,82

O Ạ Đ

Mg 1,31

.Q P T

Ca 1,00

Al 1,61

N

N 3,04

Các nguyên tử nào dưới đây sẽ tạo liên kết với tính ion lớn nhất A. Li và O. B. K và S. C. Na và Cl. D. Al và P. Câu 40. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193 Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là A. 39,0%. B. 78,0%. C. 22,0%. D. 61,0%. Câu 41. Có các nguyên tố : 11Na, 8O, 13Al, 15P, 7N. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của độ âm điện. A. Na < Al < P < N < O. B. Al < Na < P < N < O. C. Na < Al < N < P < O.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Al < Na < N < P < O. Câu 42. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 43. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 44. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 45. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Tên của hai kim loại là A. B và Al. B. Al và Ga. C. Ga và In. D. In và Tl. Câu 46. X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là : A. MgO; MgF2 B. MgF2 hoặc Na2O; MgO C. Na2O; MgO hoặc MgF2 D. MgO; Na2O. Câu 47. Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho – nhận. Câu 48. Cho: 14Si, 16S, 17Cl. Tính chất axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 49. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn . Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32) A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại của X > Y.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 50. Tổng các electron trong các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 10. Công thức oxit cao nhất của X là A. X2O7 B. XO3 C. XO2 D. X2O5

UY

.Q P T

N

Câu 51. Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl , với A Cl = 35, 4846 . Có các mệnh đề sau: (a) Trong tự nhiên, đồng vị 35Cl chiếm 74,74% về khối lượng. (b) Trung bình, cứ 8,96 lít khí clo (đktc) thì có 1,8255×1023 nguyên tử 35Cl . (c) Trong phân tử KClO3 ( 39K và 16O ), đồng vị 37Cl chiếm 7,02% về khối lượng. (d) Nếu Mg có 3 đồng vị 24Mg , 25Mg và 26Mg , thì số phân tử MgCl2 tối đa tạo thành là 12. Số mệnh đề đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 52. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z = 19) là A. 2s1 B. 3d1 C. 4s1 D. 3s1 Câu 53. Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA. Câu 54. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hoá trị không cực B. hiđro C. ion D. cộng hoá trị phân cực Câu 55. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z = 8) B. Cl (Z = 17) C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14) Câu 56. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch. B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7. C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. Câu 57. Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8) Câu 58. Trong chu kì 3, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 1) bán kính nguyên tử tăng. 2) độ âm điện giảm. 3) tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng giảm dần. 4) tính kim loại tăng dần. 5) tính phi kim giảm dần. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 59. Kết luận nào sau đây sai? A. CO2 là phân tử phân cực B. Liên kết trong phân tử CaF2 và Na2O là liên kết ion. C. Trong phân tử Na2O, natri có điện hóa trị là 1+, oxi có điện hóa trị là 2-. D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực. Câu 60. Cho các nguyên tố: X (Z = 19); Y (Z = 37); R (Z = 20); T (Z = 12). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T. Câu 61. Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 62. Tổng số liên kết pi và liên kết xich-ma trong phân tử vinylaxetilen là A. 7. B. 9. C. 8. D. 10. Câu 63. Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n - 6 là A. 3n - 7. B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6. Câu 64. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 65. Cho 2 nguyên tố X (Z = 11), Y (Z = 15). Nhận định nào đúng? A. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X nhỏ hơn Y. B. Tính kim loại của X nhỏ hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X nhỏ hơn Y. C. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X lớn hơn Y, bán kính nguyên tử X lớn hơn Y. D. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X lớn hơn Y. Câu 66. Hai nguyên tố X, Y ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton của 2 nguyên tử thuộc hai nguyên tố là 44 (ZX < ZY). Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A. chu kì 3, nhóm IIA B. chu kỳ 3, nhóm IIIA C. chu kỳ 4, nhóm IIA D. chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 67. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a : b = 15 : 8. Xác định nguyên tố R. A. Si (28). B. P (31). C. S (32). D. Cl (35,5).

UY

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 68. Ag có A Ag = 107,88 và có 2 đồng vị trong đó 109Ag chiếm 44%. Vậy nguyên tử khối của đồng vị kia

là A. 107 B. 108 C. 106 D. 105 Câu 69. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết σ (xich-ma) A. Cl2, N2 , H2O. B. H2S, Br2, CH4. C. CO2, Cl2, NH3. D. PH3, CH4 , SiO2. Câu 70. Số liên kết xích ma (liên kết đơn) có trong một phân tử CnH2n+2 là A. 3n +2. B. 2n +2. C. 3n. D. 3n +1.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D (X) X1 là K, X2 là Br, Chất KBr có liên kết ion (Y) Y1 và Y2 là 2 kim loại thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, nên liên kết giữa chúng là liên kết kim loại (Z) Z1 là C, Z2 là S, liên kết giữa 2 chất là liên kết cộng hóa trị (T) T1 là Ca, T2 là F, CaF2 là hợp chất ion

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vậy, đáp án D sai. Câu 2: B X là nguyên tố nằm ở chu kì 4, nhóm IVA, cấu hình Như vậy, Y thuộc chu kì 3 nhóm VA: cấu hình ; R thuộc chu kì 3, nhóm VIA: cấu hình ; T thuộc chu kì 2, nhóm VIIA: cấu hình Tổng số prôton là: 32+16+9=57 Câu 3: B

Câu 6: D Câu 7: B Ta thấy X là K, Y là Ca, T là Mg, R là Al

8X:

2

4

1s 2s 2p → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA.

0 00

1s22s22p3 → N thuộc chu kì 2, nhóm VA. 2

6

1

11Na: 1s 2s 2p 3s → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.

P Ấ C

2

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Nhận thấy; X, N đều thuộc chu kì 2 → độ âm điện của N < X; Y, M, Na đều thuộc chu kì 3 → độ âm điện Na < Y < M.

Í -L

-

A Ó H

Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. Nhận thấy; N, M đều thuộc nhóm VA → độ âm điện M < N; T, Na đều thuộc nhóm IA → độ âm điện T < Na.

N Á O

Vậy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện là T < Y < M < X. Câu 5: B

A sai vì X thuộc nhóm VIA

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Ầ TR

H

G N Ư

Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%

1s22s22p63s23p64s1 → T thuộc chu kì 4, nhóm IA.

2

O Ạ Đ

→ công thức trong oxit cao nhất là RO3 và hợp chất khí với hidro là RH2.

2 2 6 2 3 15M: 1s 2s 2p 3s 3p → M thuộc chu kì 3, nhóm VA.

7N:

.Q P T

N

Ta thấy tính kim loại giảm dần trong 1 chu kỳ, tăng dần trong 1 nhóm A theo chiều tăng của đt hạt nhân. Tức là tính kim loại R < T < Y < X Câu 8: D Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro → R thuộc nhóm VIA

2 2 6 2 1 13Y: 1s 2s 2p 3s 3p → Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

19T:

UY

X thuộc chu kì 3 nhóm IA, Y thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, T thuộc chu kỳ 2 nhóm IIA, R thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA

Câu 4: B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 2

N Ơ H

D sai vì S có độ âm điện lớn hơn P

T

1 3 +

B

MR MR − = 0,5411 → 0,5411 (MR )2 -18,945 MR +51,9456=0 M R + 2 M R + 48

→ MR = 32 (S) hoặc MR = 3 (loại do không có nguyên tố thuộc nhóm VIA thỏa mãn) Câu 9: C Số khối bằng số proton + số notron → Số electron = 52 - 35 = 17 → Số hiệu nguyên tử là số proton = số electron ở trạng thái trung hòa điện → sộ hiệu nguyên tử = 17 Câu 10: C X có số electron phân lớp là 7 → X là Al Số hạt mang điện của Y nhiều hơn X là 8 → Số proton Y hơn X là 4 → Y là Cl Câu 11: A % % a + b = 100 a = 73 <=>  Ta có:  63a + 65b = 63, 54.100 = 6354 b = 27 Câu 12: A

B đúng, X ở chu kỳ 3 có số lớp e lớn hơn so với Oxi Phần trăm của

C sai vì Oxi có tính phi kim mạnh hơn S

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 13: A

37 17

Cl trong HClO 4 :

37.24,23 = 8,92 % 100, 4846

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

%

Câu 20: D X có 6 electron lớp ngoài cùng và là nguyên tố nhóm p → Hợp chất với hidro dạng XH2 → KLPT của RH2 là 2 : 5,88% = 34 → X là lưu huỳnh → Oxit cao nhất : SO3 → % khối lượng X = 40%

UY

%

Ta có:

Phần trăm khối lượng của

%

trong

0 00

Câu 16: C

Câu 17: B X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và

nên

nhưng ở trạng thái đơn chất P có tác dụng với Oxi

Í -L

, ở trạng thái đơn chất =>không phản ứng với S

N Á O

T

Vì X không phải là khí hiếm nên a không thể bằng 6

D I BỒ

ƯỠ

NG

x có thể bằng:0,1,2,3,5,6,7,8,10 nên có 9 nguyên tố thỏa mãn Y Câu 19: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Ta được cấu hình của Na:

%

Câu 18: B Các cặp thỏa mãn:

.Q P T

N

Câu 21: C Lớp thứ 2 và có 4 electron ngoài cùng → 2s22p2 → Cấu hình electron của X : 1s22s22p2 → số proton = 6 Câu 22: A Liên kết trong đơn chất là liên kết không phân cực Câu 23: A Do hiệu độ âm điện của H và Cl tuy có chênh lệch nhưng không chênh lệch quá nhiều, nên liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 24:A Lần lượt điền các e vào cấu hình theo thứ tự 1s 2s 2p 3s..

Câu 15: B

Phần trăm khối lượng của

N Ơ H

Oxit cao nhất của R là R2O5 → Moxit = 108 → MR = 14 → R là Nito

Câu 14: D a + b = 100 a = 73 <=>   63a + 65b = 63, 54.100 = 6354 b = 27

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 25: C Metyl fomat: không phải vì có liên kết đôi trong -COO-

Axit axetic: không phải vì có liên kết đôi trong -COOH

Ancol etylic: phải: Anđehit axetic: không phải vì có liên kết đôi trong -CHO. Câu 26: C NH4+ là 4 tạo 4 liên kết cộng hóa trị với 4 hidro HNO3 là 4 do Nito chu kì 2 không có phân lớp d để tạo ra 5 electron độc thân như Phospho nên có 1 liên kết cho nhận N → O thay vì N = O Câu 27: A Dựa vào các dữ kiện → X là Cl (1) : Đúng (2) : Sai : Có 5 phân lớp, không phải 5 obitan (3) : Đúng (4) : Đúng Câu 28: A Xn+ và Yn- đều có cấu hình của Ne Xn+ hơn Yn- 4 hạt mang điện → X là Mg ; Y là Oxi Câu a : Sai : MgO không tan tốt trong nước Câu b : Đúng

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu c : Sai : Mg là kim loại kiềm thổ Câu d : Sai : Oxi có thể có số oxi hóa +2 ; -1 ; -2 Câu 29: C Hợp chất khí với hidro

Câu 33: A

Với x chẫn:hợp chất khí với Oxi:

Câu 34: A Các chất thuộc loại hợp chất ion là Na2S, LiCl, NaH, MgO. Câu 35: A X là Kali và Y là Lưu huỳnh -trường hợp này không có chất thỏa mãn

Với x lẻ:hợp chất khí với oxi:

Câu 36: B

A sai, S ở điều kiện thường là rắn B sai, oxit cao nhất của S là

ở điều kiện thường là chất lỏng

Câu 30: A Các chất có LIÊN KẾT cộng hóa trị có cực là CO2 ( Liên kết C = O phân cực nhưng toàn bộ phân tử CO2 lại không phân cực ). Các chất có liên kết ion là : MgO Câu 31: C (1) sai, tron hợp chát với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất là 4 và số oxi hóa cao nhất là +5

Í-

(2) đúng, flo luôn có số oxi hóa bằng -1 trong mọi hợp chất

0 00

-L

A Ó H

P Ấ C

2

(3) sai, trong hợp chất với kim loại, lưu huỳnh có thể có số oxi hóa -1,-2 ví dụ như (4) sai, trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố có thể bằng không, ví dụ như là 0

G N Ỡ

Ư D I Ồ B

thì C có số oxi hóa

T

Câu 32: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

B

Câu 37: D Đáp án A: CaCl2 là liên kết ion Đáp án B: K2O là liên kết ion Đáp án C: NH4Cl có liên kết ion

Câu 38: D NH4Cl: liên kết ion là của NH4+ và Cl-, liên kết cộng hóa trị giữa N và H Na2CO3: Liên kết ion của Na+ và CO3 2-, liên kết cộng hóa trị giữa C và O NaF: chỉ có liên kết ion giữa Na+ và F-

(6) sai, trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần Vậy có 2 phát biểu đúng

H

O Ạ Đ

N

Hợp chất của X và Y là Al2S3

D sai, phân tử oxit cao nhất của R chỉ có liên kết cộng hóa trị và cho nhận

(5) đúng

N Ầ TR

Y hơn X 3 hạt p nên Y là S

C đúng, nguyên tử S ở trạng thái cơ bản có 2 e độc thân(

N Á O

G N Ư

Công thức hợp chất tạo thành là K2S

.Q P T

UY

N Ơ H

H2CO3: chỉ có liên kết cộng hóa trị (giữa C và O hoặc O và H) KNO3: liên kết ion giữa K+ và NO3-, liên kết cộng hóa trị giữa N và O HClO: chỉ có liên kết cộng hóa trị KClO: liên kết ion giữa K+ và ClO-, liên kết cộng hóa trị giữa Cl và O Câu 39: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dựa vào hiệu độ âm điện thấy λO -λLi > λCl -λNa > λS -λK > λP -λAl Vậy liên kết có tính ion lớn nhất là O và Li. Câu 40: D Gọi thành phần phần trăm của 191Ir và 193Ir lần lượt x, y

UY

11Na:

8O:

7N:

1s 2s 2p 3s → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.

0 00

1s22s22p63s23p3 → P thuộc chu kì 3, nhóm VA. 2

3

1s 2s 2p → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần. Nhận thấy; Na, Al, P cùng chu kì và O, N cũng cùng chu kì → độ âm điện Na < Al < P; N < O.

P Ấ C

2

Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, độ âm điện giảm dần. Nhận thấy N, P cùng một nhóm → độ âm điện P < N.

A Ó H

→ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện: Na < Al < P < N < O Câu 42: B Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là

N Á O

1 19K: [Ar]4s → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.

T

2 3 7N: [He]2s 2p → N thuộc chu kì 2, nhóm VA.

G N Ỡ

2 2 14Si: [Ne]3s 3p → Ne thuộc chu kì 3, nhóm IVA.

2 12Mg: [Ne]3s → Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

I Ồ B

N Ầ TR

H

Các nguyên tố từ Li đến F đều thuộc chu kì 2 nên theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Câu 44: B Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

1s22s22p63s23p1 → Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

2

G N Ư

O Ạ Đ

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần.

1

1s22s22p4 → O thuộc chu kì 2, nhóm VIA.

13Al:

15P:

6

.Q P T

Vậy dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử là rK > rMg > rSi > rN. Câu 43: C Trong một chu kỳ, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần.

Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là 61%. Câu 41: A Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là 2

N

Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần. Nhận thấy, C và Si đều thuộc nhóm IVA → rSi > rC; Na và K đều thuộc nhóm IA → rK > rNa.

x + y = 100 x = 39 Ta có hệ  <=>  192, 22 = 191.0,01x + 193.0,01y y = 61

2

N Ơ H

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Nhận thấy; C và N cùng thuộc chu kì 2 → rC > rN; Na, Mg, Si cùng thuộc chu kì 3 → rNa > rMg > rSi.

Í -L

-

1 3 +

B

- số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo, mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhanh → Đáp án D sai.

- độ âm điện các nguyên tố giảm dần → Đáp án C sai.

- Do năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm → Đáp án A sai. Câu 45: B nH2 = 0,3 mol. Giả sử hai kim loại có CTC là M 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2↑ nM = nH2 : 1,5 = 0,3 : 1,5 = 0,2 mol → MM = 8,8 : 0,2 = 44. Vậy hai kim loại là Al (M = 27) và Ga (M = 70) Câu 46: B - Anion có cấu hình Anion là O

hoặc F

.

2 2 6C: [He]2s 2p → C thuộc chu kì 2, nhóm IVA.

- Cation có cấu hình

Cation là Na

hoặc Mg

1 11Na: [Ne]3s → Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- Giả sử anion là O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

R có số lớp e là n = 4 → R thuộc chu kì 4. - Giả sử anion là F + Tổng số hạt trong phân tử X là 92. =>X là MgF2 ( (12 × 2 + 12) + 2 × (9 × 2 + 10) = 92) Câu 47: A Cấu hình electron của N: [He]2s22p3

UY

Cấu hình electron của O là 1s22s22p4. Nhận thấy, X có 6 electron hóa trị.

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất, nguyên tử X nằm giữa 3 nguyên tử O và góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo ra ba liên kết đôi. → Công thức oxit cao nhất của X là XO3 Câu 51: C Câu 52: C Cấu hình của 19K: 1s22s22p63s23p64s1

I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

→ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử K là 4s1 Câu 53: D R → R+ + 1e

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

G N Ư

→ Z = 14 → Si Câu 56: D Ta có X thuộc IIA, Y thuộc IIIA, ZX + ZY = 51 → X là Ca (Z = 20); Y là Ga (Z = 31).

→ Do đó, NH3 là phân tử có cực Câu 48: A Cùng chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính axit tăng. Câu 49: C Trong cùng 1 nhóm thì theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì tính bán kính nguyên tử tăng ( X < Y), năng lượng ion hóa giảm dần ( X > Y), tính kim loại tăng dần ( X < Y) Vậy đáp án A, B, D sai.

O Ạ Đ

.Q P T

Ba liên kết N-H đều là liên kết cộng hóa trị có cực, các cặp e chung đều lệch về phía nguyên tử nitơ Câu 55: D Nguyên tử nguyên tố X có ∑ephân lớp p = 8 → X có cấu hình e là 1s22s22p63s23p2

Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là ba nguyên tử hiđro. Ba liên kết N-H đều là liên kết có cực, các cặp electron chung đều lệch về phía nguyên tử nitơ.

→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4.

N

e cuối cùng điền vào phân lớp 4s và có 1 e ngoài cùng → R thuộc nhóm IA Câu 54: D Do có 3 e độc thân, nên nguyên tử nitơ trong phân tử amoniac tạo thành ba liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử hidro.

Do có 3 electron độc thân, nên nguyên tử nitơ trong amoniac tạo thành ba liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử hiđro.

Câu 50: B Tổng các electron trong các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 10.

N Ơ H

R có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1.

+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92. =>X là Na2O (2 × (11 × 2 + 12) + (8 × 2 + 8) = 92). + Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60. =>Y là MgO ((12 × 2 + 12)+ (8 × 2 + 8) = 60).

N Ầ TR

H

2+

Ca không khử được ion Cu trong dung dịch → Đáp án A đúng.

0 00

B

Hợp chất với oxi của X có dạng XO → Đáp án B sai.

1 3 +

Trong nguyên tử nguyên tố X có 20 proton → Đáp án C sai.

Ở nhiệt độ thường Ca (X) khử được H2O: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Câu 57: B X → X2+ + 2e → X có cấu hình e là 1s22s22p63s2 → Z = 12 → Mg Câu 58: A 1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính giảm dần. 2) sai vì trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần.

3) đúng. 4) sai và 5) sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng. Vậy có 1 nhận định đúng Câu 59: A Đáp án A sai vì liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả toàn bộ phân tử không bị phân cực. Câu 60: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là Với ZY = ZX + 8 .Theo đề bài có ZX + ZY = 44 → ZX = 18, ZY = 26 19X:

[Ar]4s1 → X thuộc chu kì 4, nhóm IA.

37Y:

[Kr]5s1 → Y thuộc chu kì 5, nhóm IA.

Cấu hình electron của Y là [Ar] 3d64s2→ Y thuộc nhóm B ( loại) Với ZY = ZX + 18 .Theo đề bài có ZX + ZY = 44 → ZX = 13, ZY = 31 20R:

[Ar]4s2 → R thuộc chu kì 4, nhóm IIA.

12T:

[Ne]3s2 → T thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

.Q P T

Cấu hình electron của X là [Ne] 3s23p1. → X thuộc chu kì 3 nhóm IIIA. Câu 67: A Hợp chất khí với hiđro RHx

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; X, R đều thuộc chu kì 4 → tính kim loại R < X.

- Với x chẫn: hợp chất khí với oxi: RO4 - 0,5x

Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng. Nhận thấy; X, Y đều thuộc nhóm IA → tính kim loại X < Y. R, T đều thuộc nhóm IIA → tính kim loại T < R.

P Ấ C

N Á O

-L

ÓA

31

2+

→ Tổng số liên kết σ + số liên kết π = 7 + 3 = 10 Câu 63: (Lỗi) Câu 64: B Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần.

H Í

0 00

B

N Ầ TR

H

. Lần lượt thay x= 2, 4 thấy khi x=4, R=28(Si)

Với x lẻ:hợp chất khí với oxi:

Số liên kết π = 2 + 1 = 3.

N

R R+x = 1,875 <=> 1,875(R + x) = R + 64 − 8x a : b = 15 : 8 → R R + 64 − 8x

Vậy dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là T < R < X < Y Câu 61: A Có 2 chất trong dãy chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là N2, H2 Câu 62: D Phân tử vinylaxetilen: CH≡C-CH=CH2 Số liên kết σ = số liên kết C-H + số liên kết C-C = 4 + 3 = 7.

G N Ư

O Ạ Đ

UY

-trường hợp này không có chất thỏa mãn

Vậy R là Si. Câu 68: A Đồng vị 109Ag chứa 44% → đồng vị MAg chiếm 56% Có 107, 88 =

109.44 + M.56 → M = 107. 100

Câu 69: B Nhận thấy các hợp chất N2 (N≡N), CO2 (O=C=O), SiO2 ( O=Si=O) đều chứa liên kết bội Câu 70: D

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng. Câu 65: D X (Z = 11) : [Ne]3s1 chu kì 3 nhóm IA

NG

Y (Z = 15) : [Ne]3s23p3 chu kì 3 nhóm VA

Ỡ Ư D

T

X, Y thuộc cùng một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần X> Y, độ âm điện tăng dần X< Y, bán kính nguyên tử giảm dần X < Y Câu 66: B Hai nguyên tố X, Y ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp trong bảng tuần hoàn → ZY = ZX + 8 hoặc ZY = ZX + 18

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4. Phương pháp xác định CTPT của hợp chất hữu cơ (Đề 1)

Câu 1. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X ( có dạng CnH2nO2 ) mạch hở và khí O2 (số mol khí O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng đốt cháy X ) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87 gam kết tủa và bình chứa tăng 2,17 gam. Cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76 gam kết tủa Y; lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại có kết tủa nữa. Biết khối lượng mol của X < 200. Công thức phân tử của X là A. C6H9O4Cl. B. C6H7O4Cl. C. C6H10O4Cl. D. C5H9O4Cl. Câu 3. Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30 ml O2 (lấy dư) vào khí kế rồi bật tia lửa điện đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20 ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần còn lại hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5 nH2O và tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H4O2. B. C3H4O. C. C6H8O. D. C3H6O2. Câu 5. Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25 ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là: A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N Câu 6. Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7 gam; bình 2 thu được 21,2 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C2H3O. B. C4H6O. C. C3H6O2. D. C4H6O2. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của X là A. C2H4Cl2. B. C3H6Cl2. C. CH2Cl2. D. CHCl3. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C4H6O4. D. C3H4O4. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất X (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13. Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được kết quả như sau : 32,000 %C ; 6,944 %H ; 42,667 %O ; 18,667 %N về khối lượng. Biết phân tử X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H7O2N. D. C4H9O2N. Câu 14. Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng phần trăm (về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O = 54,545%. Biết khối lượng phân tử của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin C là A. C10H20O. B. C8H16O4. C. C20H30O. D. C6H8O6. Câu 15. Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin. Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích nguyên tố định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,031%C, 8,699%H, 17,27%N. CTPT của nicotin là : A. C5H7N. B. C10H14N2. C. C10H15N2. D. C9H10ON2. Câu 16. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 17. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam X và cho sản phẩm (CO2 và H2O) qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thì bình (1) tăng 0,36 gam, bình (2) có 2 gam kết tủa. Biết MX = 88. X có công thức phân tử là A. C3H4O3. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H12O. Câu 19. Artemisinin (X) được chiết xuất từ lá cây Thanh hao hoa vàng là thành phần chính của thuốc điều trị sốt rét hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O) vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 147,75 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 104,85 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 141. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 48 B. 46 C. 44 D. 42 Câu 20. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là: A. C6H9O2N. B. C6H11ON. C. C6H9ON. D. C6H11O2N. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). CTPT của X là (biết CTPT trùng với CTĐGN) A. C5H14N2. B. C5H14O2N. C. C5H14ON2. D. C5H14O2N2. Câu 22. Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 1000 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi đốt là 1,2 lít. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lít, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì còn lại 0,4 lít (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C2H6. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H8. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C3H8O3. C. C3H4O. D. C3H8O2. Câu 24. Đioxin là chất độc Hoá Học mà Quân đội Mĩ dùng nhiều trong chiến tranh với mục đích làm rụng lá cây rừng, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam. Phân tích nguyên tố cho thấy Đioxin có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và Cl tương ứng là 44,72%; 1,24%; 44,10%, còn lại là oxi. Biết tỉ khối của Đioxin so với nitơ là 11,5. Công thức phân tử của Đioxin là A. C6H2Cl2O B. C6H2Cl2O2 C. C12H4Cl4O D. C12H4Cl4O2 Câu 25. Hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. CTPT của X là A. C6H6O. B. C7H6O. C. C7H8O. D. C7H8O2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Công thức phân tử của X là A. C6H6O. B. C7H6O. C. C7H8O. D. C7H8O2. Câu 27. Amphetamin (X) là thành phần chính trong các loại ma tuý tổng hợp, có tác dụng nguy hiểm hơn rất nhiều so với các loại ma tuý tự nhiên và bán tổng hợp. Phân tích định lượng X cho thấy thành phần % khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là 80%; 9,63% và 10,37%. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 200 g/mol. Công thức phân tử của X là A. C9H13N. B. C9H10N2. C. C10H14N2. D. C18H26N2. Câu 28. Phenolphtalein (X) là một chất chỉ thị màu, thường được dùng trong các chuẩn độ axit - bazơ. Trong X, tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố là mC : mH : mO = 120 : 7 : 32. Biết 300 < MX < 320. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X là A. 32. B. 36. C. 38. D. 40. Câu 29. Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của tecpen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Số nguyên tử có trong một phân tử geraniol là A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. Câu 30. Gần đây, một nhóm các nhà khoa học Thuỵ Sĩ bước đầu đã khám phá ra hợp chất có tên K22 ngăn chặn được khả năng lây nhiễm virus corona (nguyên nhân chính gây ra hội chứng viêm đường hô hấp cấp SARS và hội chứng hô hấp vùng Trung Đông MERS-CoV). Phân tích K22 cho thấy thành phần % khối lượng các nguyên tố là: 18,03% C; 0,43% H; 68,67% Br; 6,01% N; 6,87% S. Mặt khác, khi hoá hơi hoàn toàn m gam K22 thấy chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 3m/50 gam khí nitơ đo trong cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử H và N trong một phân tử K22 là A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

D I BỒ

ƯỠ

NG

TO

ÁN

-

A Ó H

P Ấ C

2

Giả sử ban đầu có 1 mol CnH2nO2 có (3n-2) mol O2 Sau phản ứng có n mol CO2, n mol H2O và 1,5n-1 mol O2

.Q P T

Do khối lượng các chất trong bình là không thay đổi, nên ta có:

Câu 2: A

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

UY

N Ơ H

N

Câu 3: C 5 ml CxHy + 30 ml O2 → 20 ml khí trong đó 15 ml khí hấp thụ bởi NaOH, phần còn lại hấp thụ bởi P trắng. • Ta có VCO2 = 15 ml; VO2dư = 5 ml → VO2phản ứng = 25 ml. Theo BTNT: VH2O = 25 x 2 - 15 x 2 = 20 ml. Ta có x = 15 : 5 = 3; y = 20 x 2 : 5 = 8 → CTPT của X là C3H8 Câu 4: B 1,12 gam X + O2 → CO2 + H2O Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → mbình tăng = 3,36 gam; nCO2 = 1,5 nH2O. MX < 60. • Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol. 44x + 18y = 3,36 x = 0,06 <=>  Ta có hpt:  x = 1,5y  y = 0,04

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Đặt CTPT của X là CxHyOz Ta có nO = (1,12 - 0,06 x 12 - 0,04 x 2) : 16 = 0,02 mol.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 8: C Một chất hữu cơ X chứa C, H, Cl + O2 → 0,05 mol CO2 + 0,05 mol H2O.

Ta có x : y : z = 0,06 : 0,08 : 0,02 = 3 : 4 : 1 → (C3H4O)n.

Cl- + Ag+ → 0,1 mol AgCl

Mà 56x < 60 → x = 1 → C3H4O Câu 5: A 10 ml X CxHyNz, 25 ml H2 và 40 ml O2 → 20 ml hh khí trong đó có 10 ml bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí hấp thụ bởi P trắng.

• Đặt CTPT của X là CxHyClz Ta có x : y : z = 0,05 : 0,1 : 0,1 = 1 : 2 : 2 → CH2Cl2 Câu 9: A 0,1 mol chất X + 0,275 mol O2 → 0,6 mol CO2 + N2 + H2O.

• VCO2 = 10 ml; VO2dư = 5 ml; VN2 = 5 ml. Theo BTNT: VH2O = 35 x 2 - 10 x 2 = 50 ml.

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

Sau khi ngưng tụ còn 0,25 mol CO2 + N2 có M = 40,8. Ta có x = 10 : 10 = 1; y = (50 - 25) x 2 : 10 = 5; z = 5 x 2 : 10 = 1 → X có CTPT là CH5N Câu 6: A Hidrocacbon cần tìm có dạng CxHy

• nH2O = 0,6 - 0,25 = 0,35 mol.

N Ầ TR

H

Đặt nCO2 = a mol; nN2 = b mol. CxHy + O2 → CO2 + H2O

44a + 28b = 40,8.0,25 a = 0,2 Ta có hpt:  <=>  a + b = 0,25 b = 0,05

Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm CO2; H2O, N2 không khí, O2 dư Sau khi ngưng tụ hơi nước thì VCO2 + VN2 không khí + VO2 dư = 18,5 lít; đi qua dung dịch KOH do CO2 bị giữ lại nên VO2 dư + VN2 = 16,5 lít → VCO2 = 18,5 - 16,5 = 2 lít; cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì O2 dư bị giữ lại → VN2 = 16 lít → VO2 dư = 16,5 - 16 = 0,5 lít. • Ta có VO2 ban đầu = VN2 : 4 = 16 : 4 = 4 lít → VO2 phản ứng = VO2 ban đầu - VO2 dư = 4 - 0,5 = 3,5 mol Theo bảo toàn O 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O → nH2O = 2 × 3,5 - 2 × 2 = 3 mol • ta có x : y = VC : VH = 2 : 6 → Hợp chất cần tìm là C2H6 Câu 7: D 4,3 gam X chứa C, H, O + O2 → CO2 + H2O

-L

Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng NaOH dư.

N Á O

Bình 1 tăng 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.

Í-

T

A Ó H

Bình 2 thu được 21,2 gam muối → nNa2CO3 = 21,2 : 106 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol. • Đặt CTPT của X là CxHyOz

Ỡ Ư D

NG

nO = (4,3 - 0,2 x 12 - 0,15 x 2) : 16 = 0,1 mol.

I Ồ B

Ta có x : y : z = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2 : 3 : 1 → CTPT của X là (C2H3O)n Mà H luôn chẵn → n = 2 → C4H6O2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

G N Ư

P Ấ C

2

1 3 +

0 00

B

Đặt CTPT của X là CxHyOzNt

Theo BTNT: nO = 0,2 x 2 + 0,35 - 0,275 x 2 = 0,2 mol.

Ta có x : y : z : t = 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 2 : 7 : 2 : 1 → X có CTPT là C2H7O2N Câu 10: D 10,4 gam CxHyOz + O2 → sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Bình 1 tăng 3,6 gam → nH2O = 0,2 mol. Bình 2 tăng 30 gam ↓ → nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol. • Ta có nO = (10,4 - 0,3 x 12 - 0,2 x 2) : 16 = 0,4 mol. Ta có x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,4 = 3 : 4 : 4 → C3H4O4 Câu 11: C 0,12 mol X + 0,45 mol O2 → CO2 + H2O + N2 Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ba(OH)2 → mbình tăng = 23,4 gam; có 0,36 mol BaCO3↓; nkhí thoát ra = nN2 = 0,06 mol. • nCO2 = nBaCO3 = 0,36 mol. mbình tăng = mCO2 + mH2O → nH2O = (23,4 - 0,36 x 44) : 18 = 0,42 mol.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Theo bảo toàn khối lượng mX = 0,36 x 44 + 0,42 x 18 + 0,06 x 28 - 0,45 x 32 = 10,68 gam → MX = 89.

nC : n H : n N =

Đặt CTPT của X là CxHyOzNt → Nicotin có công thức (C5H7N)n

UY

Ta có x = 0,36 : 0,12 = 3; y = 0,42 x 2 : 0,12 = 7; t = 0,06 x 2 : 0,12 = 1.

Mà M= 160 → n.( 12.5 + 7 + 14) = 160 → n ≈ 2 → nicotin có công thức C10 H14N2. Câu 16: D 12.1 12.7 12.8 Giả sử có 12 gam C → mH = = 4 gam, mN = = 28 gam, mS = = 32 gam 3 3 3

Mà MX = 89 → z = 2 → C3H7O2N Câu 12: B CxHyNz + O2 → CO2 + H2O + N2 nCO2 = 6 : 100 = 0,06 mol; nN2 tổng = 9,632 : 22,4 = 0,43 mol

→ n C : n H : nN : nS =

Theo định luật bảo toàn nguyên tố mX + mO2 + mN2 không khí = mCO2 + mH2O + mN2 tổng → 1,18 + a × 32 + 4a × 28 = 0,06 × 44 + (2a - 0,12) × 18 + 0,43 × 28 → a = 0,105 mol

0 00

• nC = nCO2 = 0,06 mol; nH = 2 × nH2O = 2 × 0,09 = 0,18 mol; nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol

Ta có x : y : z =

P Ấ C

40,91 4, 545 42,667 18,667 : : : = 2,667 : 6,994 : 2,667 : 1,333 = 2 : 5 : 2 : 1 12 1 16 14

→ CTPT của X là C2H5O2N Câu 14: D Đặt CTPT của vitamin C là CxHyOz

TO

40, 91 4, 545 54, 545 = 3: 4 :3 : : 12 1 16

ƯỠ

NG

ÁN

Í -L

-

B

N Ầ TR

H

CTPT của X là (C6H5O2N )n mà MX = 123 → (12.6 + 5+ 32 + 14).n = 123 → n = 1

→ nN2 = nN2 tổng - nN2 không khí = 0,43 - 0,105 × 4 = 0,01 mol; nH2O = 2 × 0,105 - 2 × 0,06 = 0,09 mol

A Ó H

G N Ư

→ X có công thức CH4N2S. Câu 17: D 72 5 32 14 = = = =6:5:2:1 Ta có nC : nH : nO : nN = 12 1 16 14

Theo bảo toàn nguyên tố Oxi 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O → nH2O = 2a - 2 × 0,06 = 2a - 0,12 mol

Ta có x : y : z : t =

O Ạ Đ

.Q P T

N

12 4 28 32 = = = = 1: 4 : 2: 1 12 1 14 32

Đặt nO2 = a mol → nN2 không khí = 4a mol

Ta có x : y : z = 0,06 : 0,18 : 0,02 = 3 : 9 : 1 → X là C3H9N Câu 13: A Đặt CTPT của X là CxHyOzNt

N Ơ H

74,031 8,699 17,27 = = = 5: 7:1 12 1 14

2

1 3 +

Câu 18: C 0,44 gam X + O2 → CO2 + H2O Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) tăng 0,36 gam → nH2O = 0,36 : 18 = 0,02 mol.

Dẫn sản phẩm cháy qua bình (2) có 2 gam ↓CaCO3 → nCO2 = nCaCO3 = 0,02 mol. • Đặt CTPT của X là CxHyOz Ta có nO = (0,44 - 0,02 x 12 - 0,02 x 2) : 16 = 0,01 mol. Ta có x : y : z = 0,02 : 0,04 : 0,01 = 2 : 4 : 1 → X có CTPT (C2H4O)n Mà 44n = 88 → n = 2 → C4H8O2 Câu 19: D 14,1 gam X + O2 → CO2 + H2O Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → 0,75 mol BaCO3↓; mdung dịch giảm = 104,85 gam.

→ Vitamin C có CTPT là (C3H4O3)n

D I BỒ

Mà 88n = 176 → n = 2 → Vitamin C có CTPT là C6H8O6 Câu 15: B Thấy %C + %N + %H = 100% → nicotin chỉ chứa C,H, N → loại D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

MX = 282. • nCO2 = nBaCO3 = 0,75 mol. mdung dịch giảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) → nH2O = (147,75 - 104,85 - 0,75 x 44) : 18 = 0,55 mol.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Đặt CTPT của X là CxHyOz Luôn có 8n ≤ 2.3n + 2→ n ≤ 1 → n = 1. Vậy công thức phân tử của X là C3H8O. Câu 24: D

Ta có nO = (14,1 - 0,75 x 12 - 0,55 x 2) : 16 = 0,25 mol.

UY

Ta có x : y : z = 0,75 : 1,1 : 0,25 = 15 : 22 : 5 → X có CTPT (C15H22O5)n Mà 282n = 282 → n = 1 → X có CTPT là C15H22O5 Câu 20: B 63,68 9,8 14, 4 12,38 = = = = 6 : 11: 1: 1 Ta có nC : nH : nO : nN = 12 1 16 14

Câu 25: C C có CTPT là CxHyOz

→ Công thức thực nghiệm của nilon là C6H11ON. Câu 21: D 13,4 gam X + không khí → 0,5 mol CO2 + 0,7 mol H2O + 3,1 mol N2

Ta có x : y : z =

• Theo BTKL: nkhông khí = (22 + 12,6 + 3,1 x 28 - 13,4) : 29 ≈ 3,7 mol

Ta có nN2 = nN2không khí + nN2 cháy → nN2cháy = 3,1 - 3,0 = 0,1 mol. Đặt CTPT của X là CxHyOzNt Ta có nO trong X = (13,4 - 0,5 x 12 - 0,7 x 2 - 0,1 x 28) : 16 = 0,2 mol. Ta có x : y : z : t = 0,5 : 1,4 : 0,2 : 0,2 = 5 : 14 : 2 : 2 → CTPT của X là C5H14O2N2 Câu 22: B 200 cm3 X + 1000 cm3 O3 → 1,2 lít hh khí. Làm ngưng tụ còn lại 0,8 lít khí, cho đi qua dung dịch NaOH còn lại 0,4 lít.

Í -L

N Ầ TR

H

→ CTPT của X là C7H8O Câu 26: D Đặt CTPT của X là CxHyOz

→ nO2 = 0,7 mol; nN2 không khí = 3,0 mol.

-

A Ó H

P Ấ C

3

2+

0 0 1

0B

Ta có x : y : z =

G N Ư

21 2 4 : : = 7 : 8 :1 12 1 16

O Ạ Đ

.Q P T

N

21 2 8 : : = 7 : 8 : 2 → CTPT của X là C7H8O2 12 1 16

Câu 27: A

Câu 28: C

• VH2O = 1,2 - 0,8 = 0,4 lít; VCO2 = 0,8 - 0,4 = 0,4 lít; VO2 dư = 0,4 lít → VO2phản ứng = 1 - 0,4 = 0,6 lít.

N Á O

Ta có 2 x VO2phản ứng = 2 x VCO2 + VH2O → Trong X không có O. Đặt CTPT của X là CxHy

NG

T

Ta có x = 0,4 : 0,2 = 2; y = 0,4 x 2 : 0,2 = 4 → C2H4 Câu 23: A Giả sử đốt cháy X thu được 3 mol CO2, 4 mol H2O và 4,5 mol O2

I Ồ B

Ỡ Ư D

Bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = 3.2 + 4- 4,5.2 = 1

Câu 29: C Ta có %O = 100-77,92-11,7= 10,38% →C:H:O=

77, 92 11, 7 10,38 = = ≈ 10 : 18 : 1 12 1 16

Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi → công thức phân tử của Geraniol là C10H18O Vậy số nguyên tử có trong một phân tử geraniol là 29. Câu 30: B Giả sử K22 có CTPT là CxHyBrzNtSw

→ C : H : O = 0,3:0,8 : 0,1 = 3: 8 : 1 → CTPT X là (C3H8O)n

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Ta có: x : y : z : t : w =

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

= 1,5025 : 0,43 : 0,8584 : 0,4293 : 0,2147 = 7 : 2 : 4 : 2 : 1

UY

K22 có CT (C7H2Br4N2S)n Mà MK22 = 467 → n = 1 → K22 là C7H2Br4N2S → Tổng số nguyên từ H và N là 4

0 00

I Ồ B

N Ơ H

18,03 0, 43 68,67 6,01 6,87 : : : : 12 1 80 14 32

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5. Tổng ôn Lý thuyết phản ứng hoá học Vô Cơ (Đề 1) Câu 1. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2. Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 66 B. 60 C. 64 D. 62 Câu 3. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 42x – 14y. B. 23x – 9y. C. 46x – 18y. D. 45x – 18y. Câu 4. Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 38 B. 66 C. 48 D. 30 Câu 5. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: KMnO4 + C6H5-CH=CH2 + H2SO4 -----> MnSO4 + (Y) + CO2 + K2SO4 + H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: A. 25 B. 15 C. 27 D. 17 Câu 6. Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 3/14 B. 4/7 C. 1/7 D. 3/7 Câu 8. Cho các phản ứng sau: b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)→ a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)→ c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)→ d) Cu + dung dịch FeCl3→ e) CH3CHO + H2→ f) glucozơ + AgNO3/NH3→ g) C2H4 + Br2→ h) glixerol + Cu(OH)2→ Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 9. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 8 : 15 B. 11 : 28 C. 38 : 15 D. 6 : 11 Câu 10. Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của H2O trong cân bằng trên là A. 47. B. 48. C. 49. D. 50. Câu 11. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O Tổng đại số các hệ số chất (nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 40. B. 37. C. 34. D. 39. Câu 12. Cân bằng phương trình phản ứng:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Tổng hệ số của các chất tham gia trong phương trình phản ứng trên (là các số nguyên nhỏ nhất) là A. 45. B. 46. C. 47. D. 48. Câu 13. Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

o

t Câu 15. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5 Câu 16. Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hoá là A. 0,02. B. 0,16. C. 0,10. D. 0,05. Câu 17. Cho các chất và ion: HI, Cr2+, FeCl2, S2-, C. Số chất trong dãy chỉ có tính khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho phản ứng oxi hóa – khử xảy ra khi đốt quặng pirit sắt trong không khí : o

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

t → Fe2O3 + SO2 FeS2 + O2  Trong phản ứng này, mỗi 1 mol phân tử FeS2 đã A. nhường 7 mol electron. B. nhận 7 mol electron. C. nhường 11 mol electron. D. nhận 11 mol electron. Câu 19. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27. B. 31. C. 24.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

N Ơ H

D. 34. Câu 20. Cho các phương trình phản ứng sau

Biết tỉ lệ thể tích của NO : N2O : N2 = 27 : 2 : 11. Sau khi cân bằng hóa học trên với các hệ số là nguyên tố tối giảng thì hệ số của H2O là A. 207 B. 520 C. 260 D. 53 Câu 14. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 21. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 22. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 23. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 36. B. 48 C. 52 D. 54 Câu 24. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. Câu 25. Cân bằng phản ứng hóa học sau: CH3-C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là A. 28. B. 30. C. 29. D. 27.

0 00

1 3 +

O Ạ Đ

.Q P T

N

B

N Ầ TR

H

G N Ư

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) B. (a) C. (d) D. (b) Câu 27. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Mô tả nào dưới đây là không đúng ? A. H2SO4 đóng vai trò môi trường phản ứng. B. KMnO4 là chất oxi hoá. C. FeSO4 là chất khử. D. H2SO4 vừa là môi trường, vừa là chất oxi hoá. Câu 28. Cho các chất: Fe2O3, Fe(OH)3, FeCl3, Fe2(SO4)3. Số chất trong dãy chỉ có tính oxi hoá là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Na2SO4. B. H2SO4. C. SO2. D. H2S. Câu 30. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O O3 → O2 + O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 31. Cho các phản ứng: (1) NH4NO2 → N2 + H2O ; (2) KClO3 → KCl + KClO4 ; (3) KClO3→ KCl + O2 ; (4) H2O2 → H2O + O2 ; (5) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ; (6) C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH ; (7) SO2 + H2S → S + H2O ; (8) Cu2O + H2SO4 → CuSO4 + Cu + H2O;

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

UY

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

Số phản ứng thuộc loại tự oxi hóa – tự khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32. Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là A. 3x – y. B. 3x – 2y. C. 6x – y. D. 6x – 2y. Câu 33. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS + O2 → Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 34. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Cu2FeS2 + O2 → CuO + Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 37 B. 35 C. 38 D. 36 Câu 35. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + HNO3 (loãng) → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 27 B. 28 C. 29 D. 30 Câu 36. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + HNO3 (loãng) → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 75 B. 76 C. 77 D. 78 Câu 37. Cho phản ứng oxi hóa – khử: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 27 B. 43 C. 78 D. 105 Câu 38. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là A. 7 B. 10

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 11 D. 14 Câu 38. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là A. 7 B. 10 C. 11 D. 14 Câu 39. Cho phản ứng oxi hóa – khử: CuS + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 12 B. 10 C. 14 D. 16 Câu 40. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Cu2S + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng trên là A. 10 B. 7 C. 15 D. 20

N Ơ H

Bảo toàn nguyên tố S → x = 15.3 + 2 + y Giải hệ → x = 96, y = 49

UY

10Fe3O4 + 2KMnO4 + 96KHSO4 → 15Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 49K2SO4 + 48H2O Câu 11: A Câu 12: A Câu 13: C Câu 14: B Câu 15: C

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Tỷ lệ nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử đóng vai trò chất khử là:5:1 Câu 16: C Chú ý câu hỏi số mol HCl bị oxi hóa chứ không hỏi số mol HCl tham gia phản ứng

N Ầ TR

Bảo toàn electron cho phản ứng → nCl2= 5nKMnO4 : 2 = 5. 0,02 : 2 = 0,05 mol

0 00

B

Số mol HCl bị oxi hóa là nHCl = 2nCl2 = 0,1 mol

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử gồm : S, FeO, SO2, N2, HCl Câu 2: A Câu 3: C

Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: B Quá trình oxi hóa 5 x : 2Fe3 + 8/3 → 3Fe2+3 + 2e

Ỡ Ư D

NG

N Á O

H Í

-L

T

Quá trình khử 2x : Mn+7 + 5e → Mn+2

I Ồ B

ÓA

P Ấ C

2+

31

Câu 17: A Câu 18: C Dựa vào quá trình thay đổi số oxi hóa của 2 nguyên tố Fe và S trong FeS2 để xác định số e trao đổi.

Quá trình oxi hóa: 2FeS2 → Fe2+3 + 4×S+4 + 22e Vậy mỗi phân tử FeS2 nhường 11 e. Câu 19: D Câu 20: A Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d) Câu 21: C Câu 22: D Câu 23: C Câu 24: C Trong phản ứng trên thì Crlà chất khử: là chất oxi hóa: Câu 25: A Nhận thấy hợp phần CH3 không thay đổi số oxi hóa.

10Fe3O4 + 2KMnO4 + xKHSO4 → 15Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + yK2SO4 + H2O Quá trình oxi hóa: C0 + C-1 → C+3 + C+4 + 8e

Bảo toàn nguyên tố K → 2+ x= 2y

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Quá trình khử: Mn+7 + 3e → Mn+4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Phương trình phản ứng: 3CH3-C≡CH + 8KMnO4 + H2O → 3CH3COOH + 8MnO2 +3K2CO3 + 2KOH. → Tổng hệ số cân bằng của phương trình = 3 + 8 + 1 + 3 + 8 + 3 + 2 = 28 Câu 26: A Các phản ứng (a), (b), (d) sau phản ứng số oxi hóa của C đều giảm → C đóng vai trò là chất oxi hóa.

UY

Phản ứng (c) sau phản ứng số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 → C đóng vai trò là chất khử. Câu 27: D Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: B Câu 31: C Câu 32: D Câu 33: C Câu 34: A Câu 35: B Câu 36: D Câu 37: C Câu 38: D Câu 39: C Câu 40: B

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

6. Tổng ôn Lý thuyết phản ứng hoá học Vô Cơ (Đề 2) 1 C©u 1. XÐt ph¶n øng ph©n hñy N 2 O5 trong CCl 4 ë 45o C : N 2 O 5 → N 2 O 4 + O2 2 Ban ®Çu nång ®é cña N 2 O5 lµ 2,33 M,sau 1,84 gi©y nång ®é cña N 2 O5 lµ 2,08M.Tèc ®é

UY

trung b×nh cña ph¶n øng tÝnh theo N 2 O 5 lµ:

A. 1,36.10-3 mol/(l.s) B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s) D. 2,72.10-3 mol/(l.s) Câu 2. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Số biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5  → CO(k) + 3H2(k) (∆H>0) Trong các yếu tố: Câu 3. Cho cân bằng trong bình kín sau: CH4(k) + H2O(k) ← 

(1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng nước; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là A. (1), (2), (5) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 4. Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: (I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ (II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ Có các tác động sau: (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 5. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

T

 → CO2(k) + H2(k) ; ∆H < 0 CO(k) + H2O(k) ← 

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6. Cho phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Thực hiện một trong các tác động sau: (a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M. (b) Thêm một lượng CaCO3 có cùng kích thước lớn hơn. (c) Đun nóng hỗn hợp phản ứng. (d) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ). (e) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột. (g) Tăng áp suất của bình phản ứng. Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Cho phản ứng phân hủy KClO3 có xúc tác MnO2 ở nhiệt độ cao xảy ra như sau:

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

 → 2KCl(r) + 3O2(k) 2KClO3 (r) ← 

Trong một bình kín dung tích 10 lít, sau thời gian 20 phút, thấy có 0,015 mol khí O2 sinh ra. Vậy tốc độ trung bình của phản ứng là A. 2,5.10-5 mol/(l.phút) B. 7,5.10-4 mol/(l.phút) C. 2,5.10-4 mol/(l.phút) D. 7,5.10-5 mol/(l.phút) Câu 8. Có các mệnh đề sau: (a) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất giữ không đổi. (b) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất sản phẩm đạt cực đại. (c) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. (d) Tại cân bằng hoá học, phản ứng vẫn xảy ra, nhưng tốc độ phản ứng thuận đúng bằng tốc độ phản ứng nghịch. Số mệnh đề đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  → 2Z(k) + T(k). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn Câu 9. Cho cân bằng sau: X(k) + 3Y(k) ← 

hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận. C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch. D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 10. Có các yếu tố sau: (1) nồng độ chất phản ứng; (2) áp suất chất khí; (3) nhiệt độ; (4) diện tích bề mặt chất phản ứng; (6) tốc độ khuấy trộn; (5) chất xúc tác; (7) tác dụng của tia bức xạ; (8) môi trường xảy ra phản ứng. Số yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 11. Cho các mệnh đề sau: (a) Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị biến đổi trong suốt quá trình phản ứng. (b) Với phản ứng: 2HI (r) → H2 (k) + I2 (k). Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. (c) Với cùng lượng kẽm (đều hình cầu), khi thay viên kẽm có đường kính R bằng viên kẽm có kích thước 0,5R, tốc độ phản ứng tăng 8 lần. (d) Tốc độ xuất hiện kết tủa trong thí nghiệm (BaCl2 + H2SO4) nhanh hơn thí nghiệm (Na2S2O3 + H2SO4). (e) Ở trên đỉnh núi, thức ăn nấu nhanh chín hơn so với dưới chân núi. (g) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). Số mệnh đề đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12. Cho phản ứng: S 2 O8 2 − + 2I − → 2SO 4 2 − + I 2

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í

-L

-H

ÓA

P Ấ C

H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 16. Cho các phát biểu: (a) Tốc độ phản ứng chủ yếu được xác định theo lý thuyết. (b) Tốc độ phản ứng là độ biến thiên khối lượng của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. (c) Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể. (d) Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

UY

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

 → Z(k) + 4T(r); ∆H < 0 Câu 17. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2X(k) + 3Y(r) ← 

0 1 3

2+

Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000M và nồng độ sau 20 giây là 0,752M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là A. 12,4.10–3 mol/l.s B. 24,8.10–3 mol/l.s C. 6,2.10–3 mol/l.s D. -12,4.10–3 mol/l. Câu 13. Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (r) ⇄CaO (r) + CO2 (k) ; ∆H > 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CaCO3; (3) lấy bớt CO2 ra; (4) tăng áp suất chung của hệ. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 14. Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi: X (khí) ⇄ 2Y (khí) Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy - Ở 35oC trong bình có 0,730 mol X; - Ở 45oC trong bình có 0,623 mol X. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. D. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.

N Ơ H

 → 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Câu 15. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ← 

B 00

Có các tác động: (1) thêm một lượng chất X; (2) thêm một lượng chất Y; (3) bớt một lượng chất Z; (4) bớt một lượng chất T. Số tác động làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho các cân bằng hoá học: o

t  → 2NH3 (k) (1) N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

 → 2HI(k) (2) H 2 (k) + I 2 (k) ← 

 → 2SO3 (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) ← 

 → 2NO2 (k) N 2 O 4 (k) ← 

xt

(3)

Khi thay đổi áp suất số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.  → 2NH3 (k); ∆H = −92kJ . Câu 19. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ← 

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 20. Cho các mệnh đề sau: (a) Khí đất đèn giúp hoa quả nhanh chín hơn.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

(b) Vào mùa đông, thức ăn lâu bị hỏng hơn so với mùa hè. (c) Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. (d) Khi điều chế Cl2, nên dùng dung dịch HCl đặc thay cho dung dịch HCl loãng. (e) Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. (g) Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. Số mệnh đề đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 21. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2 sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5,0.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-5 mol/(l.s). C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 2,5.10-4 mol/(l.s). Câu 22. Cho cân bằng sau trong bình kín:

UY

 → N2 2NO 2 ←  (Mµu n©u ®á) (kh«ng mµu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ∆H < 0, phản ứng toả nhiệt. B. ∆H > 0, phản ứng toả nhiệt. C. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt.

0 00

to

P Ấ C

2

 → 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân Câu 23. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ←  xt

bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe. C. thay đổi nhiệt độ. D. thay đổi áp suất của hệ. Câu 24. Cho các cân bằng sau:  → N 2 O 4 (k); ∆H < 0 (1)2NO2 (k) ← 

 → CaO(r) + CO2 (k); ∆H > 0 (2)CaCO3 (r) ← 

 → Fe(r) + CO2 (k); ∆H > 0 (3)FeO(r) + CO(k) ←   → 2NH 3 (k); ∆H < 0 (5)N 2 (k) + 3H 2 (k) ← 

G N Ỡ

N Á O

-L

Í-

A Ó H

T

 → CO2 (k) + H 2 (k); ∆H < 0 (7)CO(k) + H 2 O(k) ← 

 → 2SO3 (k); ∆H < 0 (4)2SO2 (k) + O2 (k) ←   → CO(k) + H 2 (k); ∆H > 0 (6)C(r)+H 2 O(k) ←   → PCl3 (k) + Cl 2 (k); ∆H > 0 (8)PCl 5 (k) ← 

Số phản ứng mà khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học đều dịch chuyển theo cùng một chiều là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

N Ơ H

Câu 25. Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là A mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,01. D. 0,014. Câu 26. Cho các phản ứng: (1) NH4NO2 → N2 + H2O ; (2) KClO3 → KCl + KClO4 ; (3) KClO3→ KCl + O2 ; (4) H2O2 → H2O + O2 ; (5) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ; (6) C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH ; (7) SO2 + H2S → S + H2O ; (8) Cu2O + H2SO4 → CuSO4 + Cu + H2O; Số phản ứng thuộc loại tự oxi hóa – tự khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27. Câu nào sau đây đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 28. Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng

B

N Ầ TR

H

G N Ư

 → 2Fe(r) + 3CO2 (k) (1)Fe2 O3 (r) + 3CO(k) ← 

O Ạ Đ

.Q P T

N

 → CaCO3 (r) (2)CaO(r)+CO2 (k) ← 

 → 2NO2 (3)N 2 O 4 ← 

 → 2HI(k) (4)H 2 (k) + I 2 (k) ← 

 → 2SO3 (k) (5)2SO2 (k) + O2 (k) ← 

 → 2CO(k) (6)CO2 + C(r) ← 

Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29. Cho các cân bằng :  → 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) ← 

(1)

 → 2NO2 (k) 2NO(k)+O2 (k) ← 

(2)

 → COCl 2 (k) CO(k)+Cl 2 (k) ← 

(3)

 → 2NH 3 (k) 3H 2 (k) + N 2 (k) ← 

(4)

 → CaO(r)+CO2 (k) (5) CaCO3 (r) ← 

 → C(r) + H 2 O(k) (6) CO(k)+H 2 (k) ← 

A. 1 B. 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 3 D. 4 Câu 30. Cho các cân bằng sau:

. *(3) Thêm H2: (I) Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II)Thêm H2 sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch . *(4) Tăng áp suất (I) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II) cân bằng không chuyển dịch . *(5) Dùng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng . *(6) Thêm CO (I) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (II) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận . Như vậy, có 2 điều kiện làm thay đổi cân bằng ngược nhau

Số cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  → 2Fe(r) + 3H 2 O(h¬i) Câu 31. Cho phản ứng: 3H 2 (k) + Fe2 O3 (r) ← 

Nhận định nào sau đây là đúng ? (a) Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận (b) Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận (c) Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận (d) Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

0 00

ÓA

P Ấ C

2

Câu 1: A Câu 2: C Số biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là (3) hạ nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (5) giảm nồng độ SO3 Câu 3: D Cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch khi: Do ∆H>0 nên muốn phản ứng dịch chuyển fía nghịch tức là ∆H<0 ta phải giảm nhiệt độ (1) Tăng [CO] cân bằng chuyển dịch nghịch (2) Tăng áp suất chuyển dịch theo chiều làm giảm thì tức là nghịch (4) Câu 4: D *(1) Tăng nhiệt độ: (I) theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. (II) theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều ngịch. . *(2) Thêm H2O: (I) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (II) thêm H2O sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

H

N

Câu 5: B Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là:(1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước;(3) thêm một lượng H2

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

N Á O

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

-L

H Í

1 3 +

B

Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

Tổng hệ số mol chất khí trước phản ứng = tổng hệ số mol chất khí sau phản ứng nên áp suất không ảnh hưởng. Câu 6: C Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng Thêm một lượng CaCO3 có kích thước lớn hơn → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng. Tăng áp suất của bình phản ứng . vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí → tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Câu 7: A Tốc độ trung bình của phản ứng: mol/(l.phút)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: D Tại cân bằng hóa học thì vthuận = vnghịch nên nông độ không đổi → (a) đúng

Câu 13: A Tăng nhiệt độ, lấy bớt CO2 và tăng áp suất chung CaCO3 là chất rắn nên không ảnh hưởng đến cân bằng

Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất sản phẩm đạt cực đại → (b) đúng

UY

Cân bằng hóa học là cân bằng động phản ứng vẫn xáy ra → ( đúng) Câu 9: B Câu 10: D chú ý là yếu tốc ảnh hưởng đến "tốc độ phản ứng". Cần nhớ 5 yếu tố ảnh hưởng đến mà ta đã học gồm:

-L

H Í

(e). càng lên cao, áp suất và nhiệt độ giảm nên thức ăn nấu lâu chín hơn so với dưới chân núi (vì thế nấu ăn trên cao người ta phải dùng nồi áp suất). (g)đúng.

Ỡ Ư D

→ tổng có 2 phát biểu đúng. Câu 12: C Tốc độ trung bình của phản ứng:

I Ồ B

NG

T

mol/(l.s)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

31

2+

(d). theo mình là do Na2S2O3 + H2SO4 → H2S2O3 trước sau mới phân hủy thành Na2SO3 + S↓ nên tủa sinh ra chậm hơn so với BaSO4.

N Á O

0 00

B

(d) đúng

(c). chú ý yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ là diện tích tiếp xúc chứ không phải là thể tích, nên khi bán kính giảm 1/2 thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần chứ không phải 8.

N Ầ TR

H

Tốc độ phản ứng với các phản ứng là khác nhau tùy thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chât phản ứng → (c) sai

do đó, cả 8 yếu tố đều có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 11: A Xem các mệnh đề: (a). sai. chú ý rằng chất xúc có thể biến đổi trong quá trình phản ứng nhưng kết quả cuối cùng sẽ không thay đổi. (cần rõ ràng chỗ này).

G N Ư

Câu 16: A Tốc độ phản ứng v=∆C/∆t được xác định bằng cách đo sự biến thiên nồng độ chất trong một khoảng thời gian nhất định → (a) , (b) sai

(1); (2); (3); (4); (5) thì đúng rõ. yếu tố (6) làm tăng khả năng tiếp xúc giữa các chất + khuấy làm tăng nhiệt độ nên đúng. (7) tia bức xạ mang nhiệt đúng. (8). môi trường phản ứng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nhiều phản ứng ứng.

ÓA

O Ạ Đ

.Q P T

Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch( ∆H >0) Vậy chiều thuận của phản ứng là chiều tỏa nhiệt ∆H < 0

nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác. Theo đó phân tích các yếu tố:

P Ấ C

N

Câu 14: C Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt Câu 15: D Tỉ khối so với H2 giảm → M trung bình giảm đi → ∑ số mol khí tăng lên → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện → (c) đúng

(b). Khi tăng áp suất với chất rắn thì không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

N Ơ H

Câu 17: B (1) thêm một lượng chất X làm tăng nồng độ chất phản ứng → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (2) thêm một lượng chất Y và (4) bớt một lượng chất T. là dạng rắn nồng độ coi bằng 1 không đổi → không làm chuyển dịch cân bằng

(3) bớt một lượng chất Z; làm giảm nồng độ chất sản phẩm → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 18: C (2) có tổng hệ số chất khí trước phản ứng bằng tổng hệ số chất khí sau phản ứng → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. (1), (2), (4) khi thay đổi áp suất , cân bằng hóa học bị chuyển dịch . Câu 19: C (2) có tổng hệ số chất khí trước phản ứng bằng tổng hệ số chất khí sau phản ứng → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. (1), (2), (4) khi thay đổi áp suất , cân bằng hóa học bị chuyển dịch . Câu 20: D Đất đèn CaC2 tác dụng với hơi nước trong không khí sinh ra axetilen C2H2 và một phần etilen. Etilen là một hormon thực vật ở dạng khí, với vai trò chính kích thích gây chín, làm già hóa và rụng hoa quả → (a) đúng Vào mùa đông nhiệt độ thấp, làm tốc độ phân hủy thức ăn giảm → (b) đúng

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

(1)tổng hệ số chất khí trước phản ứng bằng tổng hệ số chất khí sau phản ứng → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng

Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn làm tăng diện tích tiếp xúc → phản ứng xảy ra nhanh hơn → (c) đúng

N

Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí → số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là (2), (3), (4), (6). Câu 30: B Số cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là (3), (1) Câu 31: A Nghiền nhỏ Fe2O3 tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng mà không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

UY

Khi dùng HCl đặc thì tăng nồng độ HCl → tốc độ phản ứng tăng → (d) đúng Khi nấu thức ăn trong nồi áp suất thì áp suất tăng → tốc độ phản ứng tăng thức ăn nhanh chín (e) đúng Nồng đô oxi trong không khí thấp hơn oxi nguyên chất → tôc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn → nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cao hơn → ( g) đúng Câu 21: A H2O + 0,5O2 H2O2

O Ạ Đ

.Q P T

Thêm Fe2O3 là chất rắn luôn có nồng độ bằng 1 không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

G N Ư

Thêm H nồng độ H2 tăng lên → hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận ( theo hướng giảm nồng độ H2)

Chú ý tốc độ phản ứng tính theo chất sản phẩm hay chất tham gia là như nhau

V= = 5. 10 ( mol/(l.s) Câu 22: A Khi hạ nhiệt độ làm màu nâu đỏ nhạt dần → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng tỏa nhiệt → chiều thuận là chiều tỏa nhiệt ∆H < O. Câu 23: B chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng.

P Ấ C

Câu 24: C Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học đều dịch chuyển theo thuận (2), (6), (8)

A Ó H

N Ầ TR

H

Tổng hệ số chất khí trước bằng tổng hệ số chất khí sau phản ứng nên áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

-4

0 00

2

1 3 +

B

Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học đều dịch chuyển theo nghịch (1), (4), (5) . Câu 25: C Phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.

N Á O

Í -L

-

Tốc độ trung bình tính theo Br2 là: vtb = 4 × 10-5 mol/(l.s) = (a - 0,01) ÷ 50 → a = 0,012 mol/lít. Câu 26: C Câu 27: D Khi phản ứng có sự tham gia chất phản ứng là chất khí mới áp dụng sự tăng áp suất để tăng tốc độ phản ứng → A, C sai

Ỡ Ư D

NG

T

Có thể sử dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng như áp suất, nồng độ, chất xúc tác, nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng → B sai Câu 28: B (1), (4) tổng hệ số chất khí trước phản ứng bằng tổng hệ số chất khí sau phản ứng → áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng Câu 29: D

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

7. Tổng ôn Lý thuyết phản ứng trong hoá học Vô Cơ (Đề 3) Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 2. (Đề NC) Trộn 100 ml dd CH3COOC2H5 1M với 100 ml dd NaOH 1M. Sau 15 phút nồng độ CH3COOC2H5 còn lại là 0,2M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút là: A. 0,033 mol/lit.phút B. 0,02 mol/lit.phút C. 0,01 mol/lit.phút D. 0,0133 mol/lit.phút Câu 3. Cho phản ứng: Q + 2R -> X + Y. Nồng độ ban đầu của [Q]o = 0,25 M , sau 10 giây nồng độ của chất Q còn lại 0,12 M. vậy tốc độ phản ứng trung bình v của 10 giây đầu tiên là: A. 0,012 M.s-1 B. 0,013 M.s-1 C. 0,0006 M.s-1 D. 0,04 M.s-1 Câu 4. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 7,5.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 4,0.10-4 mol/(l.s). D. 1,0.10-4 mol/(l.s). Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4-> H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là A. 8 và 20. B. 10 và 18. C. 18 và 10. D. 20 và 8. Câu 6. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là A. 32. B. 20

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 28 D. 30 Câu 7. Cho phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 Nồng độ ban đầu của SO2 là 0,5M; sau 10 phút nồng độ SO2 còn lại là 0,2M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là A. 2,5.10-3 mol/(l.s). B. 5.10-3 mol/(l.s). C. 2,5.10-4 mol/(l.s). D. 5.10-4 mol/(l.s). Câu 8. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O O3 → O2 + O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 9. Cho các phản ứng sau: b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → a) FeO + HNO3 (đặc, nóng → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → f) glucozơ + AgNO3/NH3 → e) CH3CHO + H2 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 11. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84 ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là A. 3,57.10-5M.s-1. B. 3,22.10-6M.s-1. C. 3,89.10-5M.s-1. D. 1,93.10-4M.s-1. Câu 12. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 13. Cho phản ứng phân hủy KClO3 có xúc tác MnO2 ở nhiệt độ cao xảy ra như sau:

UY

 → 2KCl(r) + 3O2(k) 2KClO3 (r) ← 

Trong một bình kín dung tích 10 lít, sau thời gian 20 phút, thấy có 0,015 mol khí O2 sinh ra. Vậy tốc độ trung bình của phản ứng là: A. 2,5.10-5 mol/(l.phút) B. 7,5.10-4 mol/(l.phút) C. 2,5.10-4 mol/(l.phút) D. 7,5.10-5 mol/(l.phút) Câu 14. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: 1 N2O5 → N2O4 + O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). Câu 15. Cho phản ứng: S 2 O8 2 − + 2I −  → 2SO 4 2 − + I 2 Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000M và nồng độ sau 20 giây là 0,752M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là A. 12,4.10–3 mol/l.s B. 24,8.10–3 mol/l.s C. 6,2.10–3 mol/l.s D. -12,4.10–3 mol/l. Câu 16. Nước ngầm thường chứa nhiều ion kim loại độc như Fe2+ dưới dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Dùng phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình để làm nước sạch: A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với không khí. B. Dùng Na2CO3 C. Phương pháp trao đổi ion. D. Dùng lượng NaOH vừa đủ. Câu 17. Cho các cân bằng hoá học: o

xt,t  → 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) ← 

ƯỠ

 → 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) ← 

D I BỒ

NG (1)

(3)

N Á O

Í-

-L

T

 → 2HI(k) H2(k) + I2(k) ←   → 2NO2(k) N2O4(k) ← 

Khi thay đổi áp suất số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. 1 B. 2 C. 3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A Ó H

(2) (4)

P Ấ C

2

N Ơ H

D. 4 Câu 18. Có các mệnh đề sau: (a) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất giữ không đổi. (b) Tại cân bằng hoá học, nồng độ các chất sản phẩm đạt cực đại. (c) Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là một quá trình chuyển trạng thái cân bằng. (d) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. (e) Tại cân bằng hoá học, phản ứng vẫn xảy ra, nhưng tốc độ phản ứng thuận đúng bằng tốc độ phản ứng nghịch. Số mệnh đề đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng:

H

G N Ư

 → 2Fe(r) + 3CO2(k) (1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ← 

 → CaCO3 (r) (2) CaO (r) + CO2 (k) ← 

 → 2NO2 (k) (3) N2O4 (k) ← 

 → 2HI (k) (4) H2 (k) + I2 (k) ← 

 → 2SO3 (k) (5) 2SO2 (k) + O2 (k) ← 

 → 2CO (k) (6) CO2 (k) + C (r) ← 

0 00

1 3 +

N Ầ TR

O Ạ Đ

.Q P T

B

N

Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20. Cho các cân bằng:  → 2HI(k) H2(k) + I2(k) ←   → COCl2(k) CO(k) +Cl2(k) ← 

(1) (3)

 → CaO (r) + CO2(k) (5) CaCO3 (r) ← 

 → 2NO2(k) 2NO(k) + O2(k) ← 

(2)

 → 2NH3(k) N2 (k) + 3H2(k) ← 

(4)

 → C (r) + H2O (k) (6) CO (k) + H2 (k) ← 

Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4  → c Z(k) + d T(k) ; ∆H < 0. Câu 21. Cho cân bằng hóa học: a X(k) + b Y(k) ← 

Biết (a + b) < (c + d), yếu tố tác động làm cân bằng trên chuyển dịch sang phải là A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. dùng chất xúc tác. C. tăng nồng độ của Z hoặc T. D. giảm áp suất của hệ phản ứng.  → 2Z(k) + T(k). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn Câu 22. Cho cân bằng sau: X(k) + 3Y(k) ← 

hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 23. Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + H2O (k) ⇄ CO (k) + H2 (k) ; ∆H > 0 và CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H < 0 Có các tác động sau: (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. (4) Tăng áp suất. Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 24. Cho các cân bằng sau:  → N2(k) + 3H2(k) ; ∆H > 0 (1) 2NH3(k) ← 

(3) CaCO3(r)

 → CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 ← 

A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 28. Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⇄2 Fe (r) + 3CO2 (k) ; ∆H > 0 Để tăng hiệu suất chuyển hóa Fe2O3 thành Fe, có thể dùng biện pháp A. tăng nhiệt độ phản ứng. B. nghiền nhỏ quặng Fe2O3. C. nén khí CO2 vào lò. D. tăng áp suất chung của hệ

Số cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25. Cho các nhận xét sau: (1) Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố: áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hoá học thì hệ đó sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. (2) Trong bình kín tồn tại cân bằng: 2NO2(nâu) ⇄ N2O4(không màu). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt dần. Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. (3) Trong bình kín, phản ứng 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 ở trạng thái cân bằng. Thêm SO2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. (4) Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 ⇄ NH3 sẽ tăng. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Cho các yếu tố: (1) nhiệt độ; (2) áp suất; (3) chất xúc tác; (4) nồng độ; (5) diện tích bề mặt; (6) bản chất của phản ứng. Số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của hằng số cân bằng hoá học là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ; ∆H = – 92 kJ (ở 450oC, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH3 ta áp dụng yếu tố

D I BỒ

ƯỠ

NG

Trong các yếu tố: (1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng nước; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố àm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30. Cho các cân bằng sau:

 → 2HI(k) ; ∆H < 0 ← 

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

.Q P T

N

 → CO(k) + 3H2(k); ∆H > 0 Câu 29. Cho cân bằng trong bình kín sau: CH4(k) + H2O(k) ← 

 → 2SO3(k) ; ∆H < 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) ← 

(4) H2(k) + I2(k)

G N Ư

O Ạ Đ

UY

N Ơ H

P Ấ C

0 00

B

N Ầ TR

H

 → N2(k) + 3H2(k) ; ∆H > 0 (1) 2NH3(k) ← 

2+

31

 → 2SO3(k) ; ∆H < 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) ← 

 → CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0 (4) H2(k) + I2(k) ←  → 2HI(k) ; ∆H < 0 (3) CaCO3(r) ←  

Số cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 31. Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây: A. Khi thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng N2 (k) + H2 (k) ⇄ NH3 (k) sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng. B. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 (màu nâu đỏ) và N2O4 (không màu) tồn tại cân bằng: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần thì chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. C. Khi hệ: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO 3(k) ở trạng thái cân bằng, khi thêm SO2, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. D. Trong tất các các cân bằng hóa học: chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố áp suất, nhiệt độ, nồng độ, thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. Câu 32. Cho các cân bằng sau  → H2 (k) + I2 (k) ; (I) 2HI (k) ← 

 → CaO (r) + CO2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ← 

 → Fe (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) ← 

 → 2SO3 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ← 

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 3 B. 1 C. 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 4 Câu 33. Cho cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

UY

 → 2SO3(k) ; ∆H = -96,23 kJ/mol. Câu 34. Cho cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k) ← 

Có các tác động sau đây đối với cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ. (b) Tăng thể tích bình. (c) Tăng nồng độ SO3. (d) Tăng áp suất chung của hệ. (g) Giảm nồng độ SO2. (e) Thêm xúc tác V2O5. Số tác động làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35. Cho các chất sau đây: KMnO4; K2CrO7; Ca(OCl)2; KClO3. Nếu lấy cùng một lượng các chất cho vào các lọ riêng biệt đều chứa dung dịch axit HCl đậm đặc, dư, đun nóng thì trường hợp thu được nhiều khí Cl2 thoát ra nhất là A. KMnO4 B. K2CrO7 C. Ca(OCl)2 D. KClO3 Câu 36. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Cho tỉ lệ mol nN2O : nN2 = 1 : 2. Hệ số cân bằng của HNO3 là A. 22. B. 96. C. 102. D. 60. Câu 37. Cho phản ứng hoá học: CO2(k) + H2(k) → CO(k) + H2O(k) 80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24M và sau 2 phút 08 giây nồng độ đó bằng 0,28M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính theo H2O) là A. 0,05 M.s–1. B. 0,005 M.s–1. C. 0,05 M.ph–1. D. 0,005 M.ph–1. Câu 38. Cho ba mẫu Mg nguyên chất có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch H2SO4 loãng (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để Mg tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng ? A. t3 < t2 < t1 B. t2 < t1 < t3 C. t1 < t2 < t3 D. t1 = t2 = t3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

Câu 39. Cho phản ứng: CH3-C6H4-CH2-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → HOOC-C6H4-COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 156. B. 129. C. 447. D. 17. Câu 40. Cho phản ứng sau: C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 14. B. 15. C. 18. D. 20. Câu 41. Cho phương trình phản ứng:

2+

H

Tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 2:3 C. 1:6 D. 6:1

0 00

31

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

B

 → 2NH3 (k); ∆H = −92kJ . Câu 42. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ← 

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 43. Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên:

A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 44. Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10-4 mol/(l.s). B. 2.10-4 mol/(l.s). C. 6.10-4 mol/(l.s). D. 4.10-4 mol/(l.s).

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 45. Cho phương trình : Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 18. B. 21. C. 22. D. 23. Câu 46. Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl → K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, tỉ lệ hệ số của KMnO4 và KCl là A. 2 : 5. B. 1 : 5. C. 2 : 6. D. 1 : 6. Câu 47. Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau: Thể tích Thời gian Ông Na 2 S 2 O3 H2O H 2 SO 4 chung xuất hiện kết nghiệm tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt t1 2

12 giọt

0 giọt

1 giọt

13 giọt

t2

3

8 giọt

4 giọt

1 giọt

13 giọt

t3

Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. t1 > t2 > t3. B. t1 < t2 < t3. C. t1 > t3 > t2. D. t1 < t3 < t2. Câu 48. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r) Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 49. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 50. Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là: A. 19 B. 25 C. 21 D. 41

UY

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

0 00

1 3 +

N Ầ TR

Câu 1: C Các trường hợp xảy ra phản ứng: FeCl2, FeSO4(Fe2+ bị oxi hóa lên Fe3+) H2S(bị oxi hóa lên S hoặc SO2) HCl(bị oxi hóa lên Cl2) => Có 4 trường hợp

B

Câu 2: B Tốc độ phản ứng trung bình được tính bằng sự thay đổi nồng độ chia cho thời gian xảy ra sự thay đổi đó

Khi cho 100 ml NaOH 1M vào thì nồng độ của CH3COOC2H5 là: 0,5M

Câu 3: B Câu 4: D Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

v= ∆C/ ∆t=

= 10-4mol/(l.s).

Câu 5: C P0 → P+5 + 5e 2N-3 + 2Cl+7 + 8e → Cl20 + N20 Phương trình phản ứng: 8P + 10NH4ClO4 → 8H3PO4 + 5Cl2 + 5N2 + 8H2O. Chú ý câu hỏi số nguyên tử bị oxi hóa gồm P và N-3 . Vậy có 8 + 10 = 18 nguyên tử bị oxi hóa

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Nguyên tử bị khử là Cl+7 có 10 nguyên tử bị khử.

N Ơ H

Tốc độ trung bình của phản ứng: mol/(l.phút)

Câu 6: D Viết quá trình trao đổi e và cân bằng ta có: 10FeSO3 + 6KMnO4 + 14H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O

Với α là hệ số phản ứng

UY

Câu 14: A Tốc độ trung bình của phản ứng:

=> tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là 30

mol/(l.s) Câu 7: C Câu 15: C Tốc độ trung bình của phản ứng:

G N Ư mol/(l.s)

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 8: B Các phản ứng oxi hóa khử là các phản ứng trong đó có sự thay đổi về số oxi hóa của các nguyên tố Đó là các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2(thay đổi số oxi hóa của Cl) H2S+SO2(S thay đổi); KClO3(Cl thay đổi); NO2+NaOH(N thay đổi)

Câu 16: A Khi đó, oxi không khí sẽ oxi hóa ion

Câu 9: B Các phản ứng oxi hóa khử: a, b, d, e, f, g Chú ý Cu(OH)2 chỉ là phản ứng tạo phức của Cu2+ không có sự thay đổi về số oxi hóa

Câu 17: C Cân bằng chuyển dịch khi có sự thay đổi về áp suất khi có sự chênh lệch về số mol trước và sau phản ứng. Các phản ứng 1, 3 và 4 thỏa mãn điều này

Câu 10: C Các trường hợp xảy ra phản ứng: FeCl2, FeSO4(Fe2+ bị oxi hóa lên Fe3+) H2S(bị oxi hóa lên S hoặc SO2) HCl(bị oxi hóa lên Cl2) => Có 4 trường hợp Câu 11: B Trung hòa: KOH + HCl → KCl + H2O n KOH = 6,42 × 10-4 mol → [KOH] = 0,0642 M. Phản ứng: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr.

TO

ÁN

Í -L

-

A Ó H

0 00

P Ấ C

Tốc độ trung bình của phản ứng: vtb = ∆C ÷ ∆t = (0,07 - 0,0642) ÷ (30 × 60) = 3,22 × 10-6 M.s-1.

G N Ỡ

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

lên

=> Không độc hại

Câu 18: D Các mệnh đề trên đều đúng Tại cân bằng hoá học, phản ứng vẫn xảy ra, nhưng tốc độ phản ứng thuận đúng bằng tốc độ phản ứng nghịch. Khi đó, nồng độ sản phẩm đạt cực đại, nồng độ chất tham gia phản ứng đạt cực tiểu Câu 19: B Phản ứng có sự thay đổi về sô mol sẽ bị dịch chuyển => Các phản ứng: 2, 3, 5, 6 Câu 20: D Tăng áp suất, phản ứng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí Từ đó, suy ra các phản ứng: 2, 3, 4, 6 Câu 21: D Giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo hướng làm tăng số mol khí => theo chiều thuận

Tốc độ trung bình tính theo Br2 là: vtb = 4 × 10-5 mol/(l.s) = (a - 0,01) ÷ 50 → a = 0,012 mol/lít.

Câu 22: B Tỉ khối tăng lên => n khí giảm xuống => phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận Tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển sang chiều thuận => phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt

Câu 13: A

Câu 23: D

Câu 12: C Phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.

Ư D I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Tăng nhiệt độ(do 1 cái là thu nhiệt, 1 cái là tỏa nhiệt) Thêm CO(do 1 bên CO là chất phản ứng, 1 bên CO là sản phẩm)

Câu 33: D Tỉ khối so với H2 giảm đi => n khí tăng lên => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch => Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt, phản ứng thuận tỏa nhiệt

Câu 24: B Khi đó, phản ứng phải là thu nhiệt và làm tăng số mol => Phản ứng 1 và 3

UY

N Ầ TR

H

Quá trình khử : 6 N+5 + 28 e→ N2+1 + 2.N20 (dùng bảo toàn nguyên tố N để điền hệ số của N+5 , dùng bảo toàn điện tích để điền số e nhận)

Câu 27: D Phản ứng nghịch thu nhiệt nên tăng nhiệt độ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch(làm giảm nhiệt độ) Giảm áp suất => cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng số mol khí

-

A Ó H

P Ấ C

Câu 30: A Khi đó, các phản ứng phải thỏa mãn hai điều kiện: thu nhiệt và sô mol khí tăng sau phản ứng

0 00

B

Phương trình phản ứng : 28 Al + 102 HNO3 → 28 Al(NO3)3 + 3N2O + 6 N2 + 51H2O

Câu 28: A Phản ứng thuận thu nhiệt Muốn phản ứng theo chiều thuận => tăng nhiệt độ. khi đó cân bằng sẽ dịch chuyển theo hướng làm giảm nhiệt độ(phản ứng thu nhiệt) Câu 29: C Phản ứng nghịch tỏa nhiệt Phản ứng nghịch làm giảm số mol khí(giảm áp suất) => Các yếu tố là 1, 2, 4

TO

G N Ư

O Ạ Đ

Câu 36: C Quá trình oxi hóa : Al0 → Al+3 + 3e

Câu 26: B Hằng số cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng Lưu ý chất xúc tác chỉ tăng tốc độ phản ứng

ÁN

2

1 3 +

Câu 37: C

Câu 38: A Diện tích tiếp xúc của dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối → tốc độ phản ứng ở mẫu dạng bột > dạng viên nhỏ > dạng khối Chú ý thời gian phản ứng tỉ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên t3 < t2 < t1

Câu 31: B Ngâm vào nước đá tức làm giảm nhiệt độ, khi dó cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng nhiệt độ tức là phản ứng tỏa nhiệt Màu bình nhạt dân, chứng tỏ NO2 chuyển dần thành N2O4 tức là phản ứng thuận chiếm ưu thế => Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt Chú ý: Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không thay đổi hiệu suất

Câu 39: A

Câu 32: B Giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo hướng làm tăng số mol khí => Phản ứng IV

Câu 40: B Chú ý trong phản ứng này hợp phần C6 H5 không thay đổi số oxi hóa.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N

Câu 34: A Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm số mol khí => Sẽ tác động bằng cách giảm nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất phản ứng Câu 35: D Trường hợp nhiều Cl2 nhất: KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O

Câu 25: A Ngâm vào nước đá, làm giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo hướng tỏa nhiệt => chiều thuận là tỏa nhiệt=> chiều nghịc là thu nhiệt => 2 đúng Thêm chất xúc tác không thay đổi hiệu suất phản ứng, chỉ thay đổi tốc dộ phản ứng Có những trường hợp không thay đổi trạng thái cân bằng. Ví dụ thay đổi áp suất chung không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng 2HI -> H2 + I2

Í -L

.Q P T

N Ơ H

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Quá trình oxi hóa: C-2 + C-2 + C-3 → C+3 + C-3 + C+3 + 10e Quá trình khử: Mn+7 + 5e → Mn+2

N

Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất.

C6H5CH2CH2CH3+ 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4+ 4H2O Tổng hệ số các chất trong phản ứng là 15. Câu 41: D Quá trình oxi hóa : Fe+2 → Fe+3 + 1e +6

N Ơ H

Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất.

UY

→ t1 > t3 > t2 Câu 48: A to

→ FeS (1) Fe + S 

+3

Quá trình khử: Cr + 3e → Cr

o

t (2) Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

o

G N Ư

t (3) Au + O2  → không phản ứng.

→ a : b = 6:1 Câu 42: C Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:

o

N Ầ TR

H

O Ạ Đ

.Q P T

t → 2CuO + 4NO2 + O2 (4) 2Cu(NO3)2 

to

→ 2CuO 2Cu + O2 

+ Giảm nhiệt độ + Tăng áp suất + Tăng N2 hoac H2 + Giảm NH3 Câu 43: A vtrung bình = ∆C/∆t = (0,3033 - 0,2330) : (2 x 120) ≈ 2,929 x 10-4 mol.(l.s)-1 Câu 44: B Câu 45: B 9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 + 3NO + 6H2O

N Á O

→ Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng = 9 + 12 = 21 Câu 46: B Cân bằng nhanh theo bảo toàn nguyên tố:

G N Ỡ

-L

Í-

A Ó H

T

P Ấ C

3

2+

0 0 1

0B

o

t (5) 2KNO3  → 2KNO2 + O2

o

t → 2CuO 2Cu + O2 

o

t → không phản ứng. (6) Al + NaCl 

Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (4), (5) Câu 49: B (a) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + MnO2↓ + 2KOH o

t (b) CH3CH2OH + CuO  → CH3CHO + Cu + H2O

(c) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br o

t (d) CH2OH[CHOH]CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

o

1.KMnO4 thì sinh 1.MnSO4 và có 4.O chuyển hết về 4.H2O.

t (e) Fe2O3 + 3H2SO4 đ  → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Bảo toàn H suy ra có 4H2SO4; bảo toàn S → có 3.K2SO4; bảo toàn K → 5.KCl.

Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là (a), (b), (c), (d) Câu 50: B Quá trình oxi hóa: S+4 → S+6 + 2e. (1)x 3

Ư D I Ồ B

Vậy: 1.KMnO4 + 4.H2SO4 + 5.KCl → 3.K2SO4 + 1.MnSO4 + 2,5.Cl2 + 4.H2O. ||→ tỉ lệ cần xác định là 1 : 5 Câu 47: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Quá trình khử : Cr2+6 + 6e → Cr2+3 . (2)x1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Áp dụng pp thăng bằng electron → K2Cr2O7 + 3K2SO3 + xKHSO4 → yK2SO4 + Cr2(SO4)3 + 0,5x H2O Đặt hệ số của KHSO4 là x, K2SO4 là y

UY

Bảo toàn nguyên tố K → 2+ 3.2 + x= 2y Bảo toàn nguyên tố S → 3 + x = y + 3 Giải hệ → x = y = 8 Vậy pt: K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 → 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4 H2O Tổng hệ số nguyên của phương trình : 1+ 3+ 8 + 8 + 1+ 4 = 25.

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

8. Danh pháp hợp chất Hữu Cơ (Đề 1) Câu 1. Amin đơn chức X chứa 15,05% khối lượng nitơ. Tên X là A. metylamin B. etylamin C. pentylamin D. phenylamin Câu 2. (B10) Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6).

UY

Câu 3. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: + H2 Ni,t o

CH 3COOH H 2 SO 4 ®Æc

X  → Y →

Este có mùi chuối chín

Tên của X là A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 3-metylbutanal. D. 2,2-đimetylpropanal. Câu 4. Cho công thức cấu tạo rút gọn: (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với cấu tạo trên ? A. axit α-aminoisovaleric (valin). B. axit 2-amino-3-metylbutanoic. C. axit α-amino-β-metylbutyric. D. axit 2-amino-3-metylbutyric. Câu 5. Alanin có công thức là A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 6. Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là A. axit glutamic. B. axit glutaric. C. muối của axit glutamic. D. muối của axit glutaric. Câu 7. TBME là từ viết tắt của một ete dùng trong nhiên liệu (được điều chế từ metanol và ancol tertbutylic): tert-butyl metyl ete. Công thức cấu tạo nào dưới đây là của TBME ? A. CH3OC(CH3)3. B. CH3OCH(CH3)CH2CH3. C. CH3OCH(CH3)2.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

D. CH3OCH2CH2CH2CH3. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải D. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete Câu 9. Chất X có công thức:CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-1-in. D. 3-metylbut-1-en. Câu 10. Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 11. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) ở điều kiện -80oC thu được sản phẩm chính là A. 1-brombut-2-en. B. 1-brombut-3-en. C. 3-brombut-1-en. D. 2-brombut-3-en. Câu 12. Chất X có công thức cấu tạo:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Tên gọi của X là A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 13. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. ancol o-hiđroxibenzylic. Câu 14. Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 2-metylbutan-3-on. B. 3-metylbutan-2-ol. C. metyl isopropyl xeton. D. 3-metylbutan-2-on. Câu 15. Công thức cấu tạo của benzyl bromua là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic. B. Axit α-amino-β-phenylpropanoic. C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic. D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic. Câu 20. Chất nào dưới đây trong phân tử không có nitơ ? A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Protein. D. Tơ visco. Câu 21. Thủy phân peptit :

A.

B.

C.

D. Câu 16. Ancol 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây ? A.

B.

D. Câu 17. Chất nào dưới đây có tên gọi etyl α-aminopropionat ? A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. NH2-(CH2)4-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOC2H5. D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Câu 18. Cho peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH Tên gọi của peptit trên là: A. glixinalaninglyxin. B. glixylalanylglyxin. C. alaningyxylalanin. D. alanylglyxylglyxyl. Câu 19. Amino axit X có công thức cấu tạo:

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Tên gọi đúng của X là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

N

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có ? A. Glu-Gly. B. Ala-Glu. C. Glu. D. Gly-Ala. Câu 22. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 23. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 24. Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoic B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 25. Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit metacrylic B. Axit 2-metylpropanoic C. Axit propanoic D. Axit acrylic Câu 26. Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. Câu 27. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?

0 00

C.

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

B

N Ầ TR

H

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Propan–1,2–điol. B. Glixerol. C. Ancol benzylic. D. Ancol etylic. Câu 28. Cho dãy chuyển hóa sau:

Chỉ có 1 nhánh

nên loại C và D

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen. B. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. Câu 29. Tên thay thế (theo danh pháp IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4,4,4-tatrametylbutan. C. 2,2,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 30. Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? . A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

UY

3-metylbutan-2-ol Câu 17: C Etyl

Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: D Gốc benzyl là Câu 16: B

N Ơ H

-Nhóm OH ở vị trí C2 nên loại A

TO

ÁN

nên benzyl bromua là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

.Q P T

N

là este nên dễ dàng chọn được C, A là muối, B và D là amino axit

Câu 18: B

NG

(gly-ala-gly)

Đ

ẠO

gồm có 2 glyxin và 1 alanin

amino axit đầu C được giữ nguyên, các amnio axit đầu N ghép tên gốc axyl

N Ầ TR

Vậy nên tên gọi của peptit là: glixylalanylglyxin Câu 19: A Nhóm amino ở vị trí 2( ) và nhóm phenyl ở vị trí 3( )

1 3 +

0 00

B

Nên tên gọi của X là Axit Nếu dùng

thì phải là:Axit

Câu 20: D Tơ visco là polime bán tổng hợp, sản phẩm của phản ứng từ xenlulozo với không có

và NaOH nên trong phân tử

nitơ Câu 21: A Peptit trên là: Gly-Ala-Glu ( chú ý viết từ amino axit đầu N) Khi thủy phân không toàn có thể thu được sản phẩm: Gly,Ala,Glu,Gly-Ala,Ala-Glu,Gly-Ala-Glu, không thể có Glu-Gly Câu 22: A Chất trên có tên gọi là: tên gốc chức: N-metylpropan-2-amin: chọn gốc có nhiều C làm mạch chính tên thay thế: metylisopropylamin Câu 23: C Triolein:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Tristearin: Tripamitic:

UY

Câu 24: B Tên thay thế: propan-2-amin : axit 2-aminopropanoic Câu 25: A Axit metacrylic dịch brom

phân nhánh, còn liên kết đôi C=C nên có thể làm mất dung

Axit acrylic làm mất màu dung dịch brom nhưng không phân nhánh Câu 26: C Axit béo là axit đơn chức có số cacbon chẵn, mạch dài(12C-14C), không phân nhánh

0 00

Axit stearic: Câu 27: B Propna-1,2-điol: 3C và 2OH Glixerol: 3C và 3OH Ancol benzylic: 7C và 1OH Ancol etylic: 2C và 1OH Câu 28: C C6H6 + CH2=CH2

C6H5-CH2-CH3 (X)

C6H5-CH2-CH3 + Br2

N Á O

C6H5-CHBr-CH3 (Y)

C6H5-CHBr-CH3 + KOH

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

C6H5-CH=CH2 (Z) + KBr + H2O

NG

Vậy Y, Z lần lượt là 1-brom-1-phenyletan và stiren Câu 29: A Đánh số: C1H3-C2(CH3)2-C3H2-C4H(CH3)-C5H3

I Ồ B

Ỡ Ư D

→ Tên gọi: 2,2,4-trimetylpentan Câu 30: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

9. Tổng ôn Dung dịch – Sự điện li (Đề 1) Câu 1. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 10ml dung dịch HCl 0,1M để được dung dịch có pH = 7 ? A. 10ml B. 5ml C. 20ml D. 25ml Câu 2. Trộn 10 ml dung dịch HCl 0,1M với 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thì thu được dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng A. 13 B. 1,7 C. 7 D. 4 Câu 3. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 4. Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2. Trong số các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 5. Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S; FeS và HCl; Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. Số cặp chất nếu xảy ra phản ứng thì có phương trình ion thu gọn 2H+ + S2– → H2S là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 6. Có 4 dung dịch (đều có nồng độ 0,1mol/lit). Mỗi dung dịch chứa một trong bốn chất tan sau: natri clorua, rượu etylic, axit acetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây? A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4 Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) BaCl2 + H2SO4; (2) Ba(OH)2 + Na2SO4; (3) BaCl2 + (NH4)2SO4;

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

(4) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4; (5) Ba(OH)2 + H2SO4; (6) Ba(NO3)2 + H2SO4. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn : Ba2+ + SO42- → BaSO4 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 8. (Đề NC) Cho Ba (dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số các chất kết tủa khác nhau thu được là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9. Dung dịch HCOOH 0,01M có pH ở khoảng nào sau đây ? A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 < pH < 7. D. pH = 2. Câu 10. Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 7 D. 6 Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 12. Cho các nhận định sau: (a) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. (b) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. (c) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy. (d) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Cho dãy các chất: Al, Zn, Cr, ZnO, CrO3, NaHCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, CH3COONa, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Zn(OH)2, Cr(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3. Số chất có tính lưỡng tính là A. 8 B. 9 C. 10

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 11 Câu 14. Cho các chất: CO, NO, Cr2O3, SiO2, N2O5, SO3, Cl2O7, NaF, KClO, NaNO2, KClO3, Na3PO4. Số chất trung tính trong dãy trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH bé nhất ? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. Câu 16. Thêm từ từ từng giọt axít sunfuric vào dung dịch bari hidroxit đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. giảm dần C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng Câu 17. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 18. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80 Câu 19. Cho dãy các dung dịch sau: HClO, H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, NH3, CH3OH, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. Số chất điện li mạnh và chất điện li yếu lần lượt là: A. 4 ; 5. B. 5 ; 4. C. 4 ; 6. D. 6 ; 4. Câu 20. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 4 B. 3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 2 D. 1 Câu 21. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol như nhau theo thứ tự pH tăng dần là: A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4. C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3. Câu 22. Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là ? A. 0,13. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,10. Câu 23. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42- , Cl-, CO32- , NO3- . Trong 4 dung dịch trên phải có dung dịch nào dưới đây ? A. Na2SO4. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 24. Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + HCl; (2) NaHCO3 + HCOOH; (3) NaHCO3 + H2SO4; (4) Ba(HCO3)2 + HCl; (5) Ba(HCO3)2 + H2SO4. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO-3 + H+ → H2O + CO2 là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 25. Trong số các chất sau: HNO2, C6H12O6 (fructozơ), CH3COOH, SO2, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, NaClO, CH4, NaOH, C2H5OH, C6H5NH3Cl, Cl2, H2S. Số chất điện li là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 26. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c ; dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c < a < b. B. c < a < d < b. C. a < b < c < d. D. b < a < c < d. Câu 27. Cho các cặp chất sau đây: (II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2 ; (I) Na2CO3 + BaCl2 ;

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

(III) Ba(HCO3)2 + K2CO3; (IV) BaCl2 + MgCO3; (V) K2CO3 + (CH3COO)2Ba; (VI) BaCl2 + NaHCO3 . Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là A. (I), (II), (III), (V). B. (I), (II), (V), (VI) C. (I), (II), (III), (VI). D. (I), (II), (III), (IV). Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho ure vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (b) Cho oleum vào dung dịch BaCl2 dư. (c) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (d) Đun nóng đến sôi nước cứng tạm thời. (e) Cho phân lân supephotphat kép vào dung dịch NaOH dư. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. Cho dãy các chất sau: HNO3, SO3, KOH, C3H7OH, Na2SO4, C5H8, HCOOH. Số chất điện li là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 30. Cho các chất sau: HCl, HNO2, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH, K2SO4, Na3PO4, HF, Al2(SO4)3, H2SO3, H3PO4. Số chất điện li yếu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau là đúng ? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [CH3COO-]. C. [H+] < [CH3COO-]. D. [CH3COO-] < 0,10M. Câu 32. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Câu 33. Cho dãy các axit: HF, HCl, HBr, HI, HNO3, HNO2, H2SO4, H2SO3, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, H3PO4, CH3COOH. Số axit mạnh trong dãy trên là A. 7 B. 8 C. 9

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 10 Câu 34. Cho dãy các bazơ: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ mạnh trong dãy trên là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 35. Theo Arrhenius, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 36. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. Câu 37. Cho các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38. Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hoà trong dãy trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 39. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 40. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH lớn nhất ? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch NH4Cl. C. Dung dịch Al2(SO4)3. D. Dung dịch CH3COONa. Câu 41. Trong các dung dịch sau: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, số dung dịch có pH > 7 là A. 1 B. 2 C. 3

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 4 Câu 42. Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Số dung dịch có pH = 7 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43. Trong các dung dịch: KH2PO2, C6H5NH3Cl, NaHCO3, K2HPO3, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF, CH3COOK, MgCl2, Na2CO3. Số dung dịch có pH < 7 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 44. Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 45. Hãy cho biết dãy các dd nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) A. CH3COOH, HCl và BaCl2. B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3. C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3. D. NaHSO4, HCl và AlCl3. Câu 46. Cho ba dung dịch có cùng pH: CH3COOH x mol/lít, HCl y mol/lít, H2SO4 z mol/lít. Giá trị x, y, z tăng dần theo thứ tự là A. x < y < z B. z < y < x C. x < z < y D. z < x < y Câu 47. Cho ba dung dịch có cùng pH: NaOH a mol/lít, Ba(OH)2 b mol/lít, K2S c mol/lít. Giá trị a, b, c tăng dần theo thứ tự là A. a < b < c B. b < a < c C. c < b < a D. c < a < b Câu 48. Cho các muối sau: NaHS, NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, NaH2PO2, NaH2PO3, NaH2PO4, CH3COONa. Số muối axit trong dãy trên là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 49. Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là: A. 2

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

2

B. 3 C. 4 D. 5

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Để pH = 7 thì OH- và H+ phản ứng vừa đủ với nhau

O Ạ Đ

UY

.Q P T

N Ơ H

N

Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng là x lít

G N Ư

→ x.2.0,1 =0,1.0,01 → x = 0,005 lit. Câu 2: C Có nH+ = 0,01.0,1 = 0,001 mol, nOH- = 0,01.0,05 .2 = 0,001 mol

N Ầ TR

H+ + OH- → H2O

Vì nH+ = nOH- nên dung dịch sau phản ứng có môi trường trung tính → pH = 7 Câu 3: A Ta có nHCl =nNaOH + 2nBa(OH)2 =0,01 +2. 0,01 = 0,03 → V =0,1 lít. Câu 4: C Dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

0 00

1 3 +

H

B

Câu 5: D (1) K được vì CH3COOH là chất điện ly yếu nên phải giữ nguyên khi viết pt (2) K được vì FeS là chất rắn nên cũng giữ nguyên khi viết pt (3) Thỏa mãn (4) Phản ứng k xảy ra Câu 6: B Khả năng dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào lượng ion mà dung dịch đó có thể phân li ra. Lượng ion càng nhiều thì khả năng dẫn điện càng tốt. Dễ thấy, có 2 chất điện li hoàn toàn là K2SO4 và NaCl, K2SO4 dẫn điện tốt hơn do phân li ra nhiều ion hơn NaCl. 2 chất điện li không hoàn toàn là C2H5OH và CH3COOH. Xuất phát từ nhận định CH3COOH có tính axit lớn hơn C2H5OH, tức là lượng ion H+ do C2H5OH phân li ít

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hơn của CH3COOH.

KCl,NaNO3 là muối trung tính nên có pH = 7

Như vậy, CH3COOH dẫn điện tốt hơn C2H5OH.

K2CO3 có tính bazo nên pH > 7

Tóm lại, ta có sắp xếp sau: C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

NH4NO3 có tính axit nên pH < 7

Câu 7:A Đó là các phương trình (1), (2), (3) và (6)

.Q P T

Câu 16: D - Ban đầu trong dung dịch có quá trình điện li: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

Phương trình ion thu gọn của (4) là:

O Ạ Đ

UY

N Ơ H

N

(5)

- Khi thêm từ từ H2SO4 vào dung dịch thì ta có quá trình điện li: H2SO4 → 2H+ + SO42Khi đó có phản ứng trung hòa: H+ + OH- → H2O

Câu 8: D Các chất kêt tủa có thể thu được là: BaSO4, BaCO3, Cu(OH)2, Mg(OH)2

Lượng H+ thêm vào trung hòa dần OH- cho đến hết. Khi đó số ion trong dung dịch giảm dẫn đến độ dẫn điện giảm.

H

- Sau khi trung hòa hết OH- thì mật độ ion trong dung dịch tăng lên do (*), độ dẫn điện tăng.

Có 4 chất. Câu 9: C dung dịch

N Ầ TR

G N Ư

là chất điện li yếu, có tính axit nên

0 00

Câu 10: B

Câu 11: A

A Ó H

P Ấ C

Câu 12: C Hợp chât cộng hóa trị cũng có thể điện ly trong nước đươc ví dụ : HNO3, CH3COOH. → (c ) sai

N Á O

-

Câu 13: A Số chất có tính lưỡng tính là : ZnO,NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4,Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3

ƯỠ

NG

T

2

1 3 +

B

Câu 17: D Có 4 chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3. - 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ - 2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O - NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 14: A Số chất trung tính trong dãy trên là: CO, NO,NaF.

Riêng Na2SO4 không phản ứng với HCl và NaOH

Câu 15: B

Câu 18: C Có nOH- = 0,01a mol,nH+ = 0,001.8 = 0,008

D I BỒ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dung dịch Y có pH = 11 → dung dịch sau phản ứng còn chứa OH- dư

Khả năng phân ly ra H+ của H2SO4 > HCl > NH4Cl → b < a < c

H+ + OH- → H2O

Vaayk b < a < c < d. Câu 27: A

UY

nOH- dư = 0,01a -0,008 = 0,001.( a+ 8) → a =0,1,78. Câu 19: A Chất điện li mạnh : gồm axit mạnh,bazo mạnh, muối : H2SO4, Ca(OH)2,MgCl2, Al2(SO4)3 Chất điện ly yếu gồm : HClO,H2S, H3PO4, NH3, CH3COOH Câu 20: D Phương trình ion rút gọn của a: FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S

Câu 28: D

Phương trình ion rút gọn của b: S2- + 2H+ → H2S Phương trình ion rút gọn của c: 2Al3+ +3S2- + 6H2O → 3Al(OH)3 + 3H2S Phương trình ion rút gọn của d: HSO4- + HS- → H2S + SO42Phương trình ion rút gọn của e: Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S

Lượng H+ của H2SO4 phân ly > KHSO4 > HF → pHH2SO4 < pH KHSO4 < pHHF Câu 22: B pH =12 → chứng tỏ OH- còn dư → 0,25a-( 0,25.0,08 + 2.0,01. 0,25) =0,01.0,5 → a = 0,12 Câu 23: C Câu 24: A Các phản ứng đó là 1, 3, 4 -> A

N Á O

-L

H Í

ÓA

T

2 loại vì HCOOH là chất điện lý yếu nên viết nguyên HCOOH 5 loại vì còn có

Ỡ Ư D

NG

Câu 25: B Số chất điện li là HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, C6H5NH3Cl,H2S Câu 26: D Nhận thấy NaOH là dung dịch bazo → d > a, b, c.

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

2

1 3 +

H

N

Câu 29: B Số chất điện li là ; HNO3, KOH,Na2SO4,HCOOH. Câu 30: D Các chất điện ly yếu gồm axit yếu, bazo yếu: HNO2, CH3COOH, HF,H2SO3,H3PO4.

0 00

Vậy chỉ có b thỏa mãn. Câu 21: C Na2CO3 có tính bazo, KHSO4,HF, H2SO4 có tính axit nên pH của pHNa2CO3 > pH KHSO4,pHHF ,pHH2SO4

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

B

Câu 31: D CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ Vì phản ứng là hai chiều nên CH3COOH chỉ điện ly một phần → [H+]= [CH3COO-] < 0,1

Câu 32: A Độ dẫn điện phụ thuộc vào số lượng cấu tử mang điện ( các ion) Nhận thấy HI, HCl.HBr đều là chất điện ly mạnh .HF là chất điện ly yếu nên lượng ion của dung dịch HF là thấp nhất. Câu 33: A Số axit mạnh trong dãy trên là: HCl,HBr,HI,HNO3,H2SO4,HClO3,HClO4 Câu 34: A Bazo mạnh là các bazo tan trong nước : NaOH, KOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2. Câu 35: C Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro:NaOH nhưng không phải là axit → A sai Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH : CH3OH nhưng không phải là bazo → B sai Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử ( chỉ đúng cho thuyết brostet và liuyt) → D sai Câu 36: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Mg(OH)2 chỉ mang tính bazo → loại B.C.D Vậy b < a< c . Câu 48: B Số muối axit trong dãy trên là: NaHS, NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4, NaH2PO2,NaH2PO4 Câu 49: B Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là: K2CO3, CH3COONa, Na2S

Câu 37: D Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là : Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al,Zn, Al2O3 Câu 38: D Số muối trung hoà là muối có gốc axit không có khả năng phân ly ra H+ : CH3COONa, NH4Cl,Mg(NO3)2, BaCl2, Fe2(SO4)3

UY

Câu 39: A Câu 40: D Câu 41: C Số dung dịch có pH > 7 là : Na2CO3,CH3COONa, C6H5ONa. Câu 42: A Số dung dịch có pH = 7 là:NaNO3, KCl Câu 43: B Các chất có pH < 7 là ;C6H5NH3Cl; (NH4)2 SO4; KHSO4 và MgCl2. Chú ý: H3PO2 là axit 1 nấc và H3 PO3 là axit 2 nấc. Câu 44: D Câu 45: D BaCl2 là muối trung tính không có khả năng làm đổi màu quỳ → loại A

0 00

NaOH,Na2CO3, NaHCO3 làm quỳ đổi sang màu xanh → loại C,B Câu 46: B Lượng H+ do H2SO4 phân ly > do HCl phân ly > CH3COOH phân ly ra → giá trị pH : z < y < x. Câu 47: B Ba dung dịch có cùng pH → nồng độ OH- trong ba dung dịch bằng nhau

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Nhận thấy khả năng phân ly ra OH- do NaOH, Ba(OH)2 là hoàn toàn, K2S phân ly một phần ra OH- nên a, b < c Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OHb..................................2b

Ỡ Ư D

NaOH → Na+ +OH-

I Ồ B

a..........................a

NG

N Á O

T

Vì lượng OH- là như nhau → 2b = a → b < a

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

UY

Danh pháp IUPAC của X là: A. 2−metyl−4,4−đimetylpentan. B. 2,4,4−trimetylpentan. C. 2,2−đimetyl−4−metylpentan. D. 2,2,4−trimetylpentan. Câu 2. Cho hợp chất có công thức cấu tạo:

Tên của hợp chất trên là: A. 2–etyl–4,4–đimetylpentan. B. 3–metyl–5,5–đimetylhexan. C. 2,2,4–trimetylhexan. D. 2,2–đimetyl–4–etylpentan. Câu 3. Cho công thức cấu tạo của X:

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

.Q P T

N

Tên gọi của X là: A. 1-(hiđroximetylen)-4-etyl-3-metylbenzen. B. 2-etyl-5-(hiđroximetylen)toluen. C. 4-etyl-3-metylbenzylic. D. 2-metyl-4-(hiđroximetylen)etylbenzen. Câu 6. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2-en-1-ol. B. 2-metylbut-2-en-4-ol. C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic. Câu 7. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH. Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là A. axit fomic, axit iso-butiric, axit acrylic, axit benzoic. B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic. C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic. D. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit benzoic. Câu 8. Este X có công thức phân tử C5H10O2. Xà phòng hóa X thu được một ancol không bị oxi hóa bởi CuO. Tên của X là A. isopropyl axetat. B. tert-butyl fomat. C. isobutyl fomat. D. propyl axetat. Câu 9. Cho hợp chất:

0 00

Tên gọi của X là A. 2,3-đimetylhex-4-en. B. 1,1,2-trimetylpent-3-en. C. 4,5-đimetylhex-2-en. D. 1-isopropyl-1-metylbut-2-en. Câu 4. Cho công thức cấu tạo của hiđrocacbon:

Tên gọi của hiđrocacbon trên là A. 6-etyl-6-metylhept-3-in. B. 2-etyl-2-metylhept-4-in. C. 6,6-đimetyloct-3-in. D. 3,3-đimetyloct-5-in.

N Ơ H

Câu 5. Cho công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X:

10. Danh pháp hợp chất Hữu Cơ (Đề 2)

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Tên gọi của hợp chất trên là: A. 2,4,4-trimetylhexanal. B. 4-etyl-2,4-đimetylpentanal. C. 2-etyl-2,4-đimetylpentan-5-al. D. 3,3,5-trimetylhexan-6-al. Câu 10. Tên của este không phân nhánh, có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomat. B. isopropyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionate. Câu 11. E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra một muối hữu cơ và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Tên gọi của E là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. etyl isopropyl oxalat. B. metyl isopropyl axetat. C. etyl isopropyl malonat. D. đietyl ađipat. Câu 12. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dd brom. Tên gọi của X là A. axit β-aminopropionic. B. metyl aminoaxetat. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat. Câu 13. Trong các dãy dưới đây, dãy nào chỉ gồm các polime ? A. Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp. B. Saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein. C. Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo. D. Tơ este, chất béo, dầu ăn, glucozơ, dầu hỏa. Câu 14. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. Câu 15. Thủy phân peptit :

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có ? A. Glu-Gly. B. Ala-Glu. C. Glu. D. Gly-Ala. Câu 16. Ancol nào sau đây không xảy ra phản ứng tách nước tạo anken ? A. 2,3-đimetylbutan-2-ol. B. 2,2-đimetylpropan-1-ol. C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 17. Chất nào dưới đây không có đồng phân cis - trans ? A. 1,3-đibrompropen. B. But-2-en. C. 2-brom-3-clobut-2-en. D. 2-metylpent-2-en. Câu 18. Cho cấu tạo rút gọn: CH3CH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)COOH. Tên gọi theo danh pháp thay thế của hợp chất trên là: A. Axit 5-etyl-3-metylhexanoic. B. Axit 2-etyl-4-metylhexanoic. C. Axit 3-etyl-5-metylheptanoic. D. Axit 5-etyl-3-metylhexanoic. Câu 19. Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X không thể là

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

N Ơ H

A. 3-metylbuten-2-on. B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbuten-2-ol. D. 3-metylbutan-2-ol. Câu 20. Chất X có công thức phân tử C3H6Cl2. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ đơn chức Y, oxi hoá Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z. Tên của X là: A. 1,3-điclopropan. B. 2,2-điclopropan. C. 1,2-điclopropan. D. 1,1-điclopropan. Câu 21. X là ancol bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo một olefin duy nhất. Tên của X là A. 2,2-đimetylbutan-3-ol. B. 2,3-đimetylbutan-3-ol. C. 3,3-đimetylbutan-2-ol. D. 2,3-đimetylbutan-2-ol. Câu 22. Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau:

UY

P Ấ C

2+

0 1 3

B 00

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

A. 5-etyl-3-metylhepten B. 3-etyl-5-metylheptan C. 3-metyl-5-etylheptan D. 5-metyl-3-etylheptan Câu 23. Hiđrocacbon

có tên quốc tế là A. 3,5-đietylhept-5-en B. 3,5-đietylhept-3-en C. 3,5-đietylhept-6-en D. 3,5-đietylhept-2-en Câu 24. Gọi tên ancol sau theo danh pháp quốc tế:

A. 3-etylbutan-4-ol B. 2-etylbutan-1-ol C. Hexanol D. 2,2-đietyletanol Câu 25. Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra 2-clo-3-metylbutan. Xác định tên gọi quốc tế của hiđrocacbon trên. A. 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-1-en C. 3-metylbut-2-en

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 2-metylbut-3-en Câu 26. Ankan X có công thức cấu tạo :

Tên gọi của X là A. 2-isopropylbutan. B. 3-isopropylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 3,4-đimetylpentan Câu 27. Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4-đimetylpent-1-en B. 2,3-đimetylpent-4-en C. 3,4-đimetylpent-2-en D. 2,3-đimetylpent-1-en Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat. C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 29. Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin. B. etyl metyl amin. C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 30. Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH ? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α-aminopropionic C. axit α-aminopropanoic D. alanine Câu 31. Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua. C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 32. Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 33. Tên gọi của chất CH3–CH(C2H5)–CH(CH3)–CH3 là A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Ơ H

Câu 34. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

là A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 3,3,5-trimetylheptan C. 2,4-đietyl-2-metylhexan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 35. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 Câu 36. Chất

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

có tên là

A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 37. Chất

có tên là : A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-me tylbutanoic C. Axit 3-metylbutan-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 38. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?

A. 5-metylhept-2-en-1,7-đial B. iso-octen-5-đial C. 3-metylhept-5-en-1,7-đial D. iso-octen-2-đial

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :

UY

A. axit 2,4-đietylpentanoic B. axit 2-metyl-4-etylhexanoic C. axit 2-etyl-4-metylhexanoic D. axit 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 40. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp gốc – chức.

A. Etylmetylaminobutan. B. Butyletylmetylamin C. Etylmetylbutylamin. D. metyletylbutylamin Câu 41. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường:

A. 1-amino-3-metylbenzen. B. 1-metyl-3-aminobenzen. C. m-metylanilin. D. 3-metylbenzen-1-amin. Câu 42. Vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 43. Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 44. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen ? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Câu 45. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

0 00

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

N Ơ H

D. metyl acrylat. Câu 46. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl axetat. Câu 47. Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. poliacrilonitrin. D. poli(metyl metacrylat). Câu 48. Công thức của glyxin là A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH. C. NH2CH(CH3)COOH. D. C2H5NH2. Câu 49. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Etyl axetat B. Vinyl axetat C. Propyl axetat D. Phenyl axetat Câu 50. Tên thay thế của CH3-CH=O là A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal Câu 51. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-Etylpent-2-en. B. 3-Etylpent-3-en. C. 3-Etylpent-1-en. D. 2-Etylpent-2-en. Câu 52. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 53. Cho sơ đồ phản ứng:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 54. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 55. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: o

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Câu 58. Cho sơ đồ phản ứng :

-L

Í-

A Ó H

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. anđehit axetic Câu 59. Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

UY

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

o

+ Br2 (1:1 mol),Fe.t + NaOH(®Æc,d−),t ,p + HCl(d −) Toluen  → X  → Y  →Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 56. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic. C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic. Câu 57. Cho sơ đồ chuyển hoá sau

N Á O

N Ơ H

Câu 60. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.

O Ạ Đ

Câu 1: D Chọn mạch chính là mạch chứa dài nhất chứa 5 nguyên tử C

G N Ư

.Q P T

N

Đánh số sao cho tổng chỉ số của mạch nhánh phải là nhỏ nhất → đánh số từ phải qua trái.

H

Vậy X có tên gọi 2,2,4−trimetylpentan. Câu 2: C Chọn mạch chính là mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất → loại A,D

N Ầ TR

Các nhánh thế đều là metyl CH3 → tên của X là 2,2,4–trimetylhexan. Câu 3: C Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kêt bội → loại B, D

2+

31

0 00

B

Đánh số vị trí các nhánh thế sao cho gần nối đôi nhất → tên của X là 4,5-đimetylhex-2-en. Câu 4: C Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa liên kết ba → loại A,B

Đánh số vị trí nhánh thế sao cho gần nối ba nhất → tên gọi của X là 6,6-đimetyloct-3-in. Câu 5: C Có nhóm OH và không gắn vào vòng benzen nên X là ancol Đánh số sao cho vị trí nhóm thế nhỏ nhất: nếu đánh nhóm etyl trước thì vị trí nhóm thế là 4,5; nếu đánh nhóm metyl trước thì vị trí nhóm thế là 3,4 nên ưu tiên đánh metyl trước Vậy tên gọi của X là: 4-etyl-3-metylbenzylic Câu 6: A Đánh số sao cho vị trí nhóm chức nhỏ nhất, nên liên kết đôi sẽ nằm ở vị trí số 2 và nhánh

ở vị trí C3

Nên hợp chất có tên là: 3-metylbut-2en-1-ol Câu 7: A axit fomic

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

: axit acrylic polime

UY

: axit benzoic

N

B,C,D sai do cumuen, clobenzen, 1,2-điclopropan, toluen không còn liên kết đôi(không tính liên kết đôi trong vòng benzen)

B sai do axit 2-metylpropanoic là tên theo IUPAC và axit phenic là

Câu 15: A Peptit trên là: Gly-Ala-Glu ( chú ý viết từ amino axit đầu N)

C sai do sai tên axit propionic và axit propenoic là tên theo IUPAC D sai do axit 2-metylpropanoic là tên theo IUPAC

O Ạ Đ

.Q P T

Khi thủy phân không toàn có thể thu được sản phẩm: Gly,Ala,Glu,Gly-Ala,Ala-Glu,Gly-Ala-Glu, không thể có Glu-Gly Câu 16: B 2,2-đimetylpropan-1-ol có công thức là: , do C2 đã có 4 liên kết nên OH

Câu 8: B Ancol không bị oxi hóa bởi CuO là ancol bậc 3 nên este X khi xà phòng hóa phải thu được ancol bậc 3 Đó là este:

N Ơ H

1,1,2,2-tetrafloeten, propilen, sitren và vinyl clorua đều cón liên kết đôi nên đều khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo

: axit iso-butiric

: tert-butyl fomat

N Ầ TR

H

G N Ư

không thể tách để tạo thành anken tert-butyl là:

Câu 17: D 2-metylpent-2-en

Câu 9: A Chọn mạch dài nhất: mạch 6C: -Đánh số từ nhóm chức -CHO nên vị trí nhánh là: 2,4,4 Tên gọi của X là: 2,4,4-trimetylhexanal Câu 10: A Este không phân nhánh có CTPT ( propyl fomat) Câu 11: A E: Tên gọi của E là: metyl isopropyl oxalat Câu 12: D Chất X có CTPT

A Ó H

có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

G N Ỡ

N Á O

T

và làm mất màu brom là:

Í -L

-

P Ấ C

3 2+

0 0 1

0B

giống nhau gắn với C có liên kết đôi

Câu 18: B -Chọn mạch có chứa nhóm chức, dài nhất:6C

Đánh số từ vị trí nhóm chức, vị trí nhóm etyl là 2, nhóm metyl là 4 Vậy tên gọi của chất trên là: Axit 2-etyl-4-metylhexanonic Câu 19: D X chính là 3-metylbutan-2-ol, là ancol no nên không hidro hóa được Câu 20: D Y đơn chức, oxi hóa Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z nên Y là anđehit, nên X có 2 clo thế vào cùng 1C ở đầu mạch : 1,1-điclopropan

Vậy X là: : , có tên là amoni acrylat

Câu 13: A B,C và D sai do saccarozo, xà phòng, chất béo, dầu ăn, glucozơ và dầu hỏa không phải là các polime

Câu 21: C 3,3-đimetylbutan-2-ol: OH

Câu 14: A

chỉ có thể tạo thành

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

không có đồng phân cis-trans do có 2 nhóm

do C3 đã có 4 liên kết với 4C khác nên khi tách

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 26: C -Chọn mạch dài nhất: mạch 5C

A,B gọi sai danh pháp, D có thể tạo ra 2 anken Câu 22: B - Chọn mạch dài nhất: 7C(heptan)

-Có 2 nhánh, đánh số sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất:2,3

- Đánh số sao vị trí nhánh nhỏ nhất

Vậy X có tên gọi: 2,3-đimetylbutan

- ưu tiên đánh số sao cho nhánh đọc trước trong bảng chữ cái có vị trí nhỏ hơn

Câu 27: A -Chọn mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất: 5C

- etyl ở vị trí C3, metyl ở vị trí C5

O Ạ Đ

UY

.Q P T

N

-Đánh số sao vị trí liên kết đôi nhỏ nhất: đánh từ phải sang trái Vậy tên gọi của chất trên là: 3-etyl-5-metylheptan -Vị trí của 2 nhánh thế Câu 23: D -Chọn mạch có chứa liên kết đôi

0 00

-2 nhánh etyl ở vị trí C3 và C5 Vậy chất trên có tên gọi: 3,5-đietylhept-2-en Câu 24: B -Chọn mach có chứa nhóm chức OH -Chọn mạch dài nhất: 4C

H Í

-Đánh số sao vị trí nhóm chức nhỏ nhất ở vị trí C2

Vậy ancol trên có tên gọi là: 2-etylbtan-1-ol

3-metylbut-1-en metylbutan

I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

-L

ÓA

P Ấ C

tác dụng với HCl được sản phẩm chính là 2-clo-3-

Còn 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl được sản phẩm chính 2-clo-2-metylbutan C và D sai danh pháp

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ầ TR

Câu 28: B : vinyl axetat X được viết lại là: Câu 29: D Tên gốc chức là: etylmetylamnin( đọc etyl trước metyl do e trước m trong bẳng chữ cái)

-Đánh số sao cho vị trí liên kết đôi nhỏ nhất: lk đôi ở vị trí 2

Câu 25: B

H

Vậy chất trên có tên gọi là: 3,4-đimetylpent-1-en

-Chọn mạch dài nhất:

-Nhánh

G N Ư

là 3,4

2

1 3 +

B

Tên thay thế là: N-metyletylamin

Câu 30: C Tên thay thế: Axit 2-aminopropanoic Tên bán hệ thống:Axit

aminopropionic

Tên thường:Alanin Câu 31: A Tên thay thế là 2-clopropan, còn tên gốc chức là propyl clorua Câu 32: D Tên gốc chức:metylphenylamin Tên thay thế:N-metylbenzenamin Tên thường:N-metylanilin Vậy cả A,B,C đều đúng Câu 33: C -Chọn mạch dài nhất: 5C(pentan)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

-Đánh số sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất nên 2 nhánh metyl ở vị trí 2,3

- Chọn mạch có chứa nhóm chức

Vậy chất trên có tên là: 2,3-đimetylpentan

- Chọn mạch dài nhất: 6C

UY

- Đánh số từ vị trí nhóm chức -COOH Câu 34: B - Chọn mạch dài nhất: 7C(heptan)

- nhánh etyl ở vị trí số 2, đọc trước, nhánh metyl ở ví trí 4 đọc sau

- Đánh số cho vị trí nhánh nhỏ nhất

Vậy tên gọi thay thế của chất tên là: Axit 2-etyl-4-metylhexanoic

-3 nhánh metyl ở vị trí 3,3,5

Câu 40: B - Dựa theo thứ tự trong bảng chữ cái, thì butyl đọc trước đến etyl rồi metyl

Vậy tên gọi của X là: 3,3,5-trimetylheptan

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Vậy danh pháp gốc chức của chất trên là: butyletylmetylamin Câu 35: B vinyl là nên đivinyl là

Câu 41: C - Nhóm chức là amin

Câu 36: C - Chọn mạch chứa liên kết 3, dài nhất: 4C

là:anilin

0 00

B

Vậy chất trên có tên gọi thông thường là: 3-metylanilin; tên thay thế là: 3-metylbenzen-1-amin

- 2 nhánh metyl ở vị trí 3,3 Vậy chất trên có tên: 3,3-đimetylbut-1-in Câu 37: D - Mạch chính có 4C:but- Đánh số từ vị trí nhóm chức, nhánh metyl ở vị trí C3 Vậy chất trên có tên là: 3-metylbutan-1-oic

N Á O

Í -L

Câu 38: A - Chọn mạch có chứa nhiều nhóm chức nhất: mạch chính có 2 nhóm -CHO

T

- Đánh số sao cho vị trí nhóm chức nhỏ nhất, ở vị trí 1,7

G N Ỡ

- Đánh số sao cho vị trí liên kết đôi nhỏ nhất, nên đánh từ bên phải sang

Ư D I Ồ B

H

; tên gọi thông thường của

- nhóm metyl ở vị trí meta(3)

- Đánh số từ vị trí liên kết 3

- nhánh metyl ở vị trí 5

N Ầ TR

-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

Câu 42: D metyl axetat : metyl propionat : etyl fomat : vinyl axetat Câu 43: A Axit béo là axit có mạch cacbon dài(12-24C), mạch không phân nhánh, chẵn nên axit axetic không phải là axit béo

Câu 44: D Phenylamin là:

có chứa vòng benzen

Câu 45: D Propyl fomat: etyl axetat:

Vậy danh pháp thay thế của chát trên là: 5-metylhept-2-en-1,7-đial metyl axetat:

Câu 39: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

metyl acrylat: Câu 46: A Metyl fomat:

Sản phẩm chính thu được là 3-etylpentan-3-ol, sản phẩm phụ là: 3-etylpentan-2-ol

UY

Với 3-etylpent-1-en sản phẩm chính là: 3-etylpentan-2-ol etyl axetat: Với 2-etylpent-2-en sản phẩm chính là: 2-etylpentan-2-ol etyl fomat:

.Q P T

N

Câu 52: C Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ, không phải để chế tạo tơ

metyl axetat: Câu 47: D Người ta trùng hợp metyl metacrylat chế

tổng hợp

thu được poli(metyl metacrylat) dùng để

Câu 53: C tạo thủy tinh hữu cơ Câu 48: B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Trùng hợp X thu được tơ olon(poliacrilonitrin)

0 00

B

Đồng trùng hợp vinyl xianua với buta-1,3-đien thu được cao su buna-N

glyxin : alanin : etylamin Câu 49: A Etyl axetat: Vinyl axetat: Propyl axteat:

N Á O

Phenyl axetat: Câu 50: D - Nhóm chức anđehit - mạch có 2C

Ỡ Ư D

NG

T

Nên tên thay thế là: etanal

I Ồ B

Câu 51: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

Câu 54: B Tơ nitron được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl xianua

)

Câu 55: D

D gồm o-metylphenol và p-metylphenol Câu 56: B X có phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí nên X là: Chất Y có phản ứng trùng ngưng nên Y là: Câu 57: D

: amoni acrylat : axit-2-aminopropanoic

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Cao su buna-N X: vinylaxetilen; Y: buta-1,3-đien, Z: acrilonitrin

UY

Câu 58: A

Nên X là anđehit acrylic Câu 59: A Tách nước ancol

được

sản phẩm chính là:

(2-metylbut-2-en)

sản phẩm phụ là:

(3-metylbut-1-en)

0 00

Câu 60: A But-1-en phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan Butan không phản ứng

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Buta-1,3-đien tác dụng với dd brom thu được 3,4-đibrombut-1-en, 1,4-đibrombut-2-en, nếu brom dư thì thu được 1,2,3,4-tetrabrombutan

Í -L

-

A Ó H

But-1-in tác dụng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombut-1-en, nếu brom dư thì được 1,1,2,2tetrabrombutan

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

11. Tổng ôn Dung dịch – Sự điện li (Đề 2) Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc) bằng 0,3 mol NaOH. Khối lượng muối khan thu được là: A. 20,8 gam B. 23,0 gam C. 31,2 gam D. 18,9 gam Câu 2. Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li

UY

của nước). Ion X và giá trị của a là A. NO3− và 0,03 B. Cl- và 0,01 C. CO32 − và 0,03 D. OH- và 0,03 Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. Câu 4. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl B. HNO3 C. KBr D. K3PO4. Câu 5. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. NaCl, Na 2 SO 4 ,Ca(OH)2 B. HNO3 ,Ca(OH)2 , Na 2 SO 4 C. HNO3 , NaCl, Na 2 SO 4

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

D. HNO3, Ca(OH)2, KNO3. Câu 6. Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Ca B. Li C. Na D. K Câu 7. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K+, Ba2+, OH-, Cl-. B. Al3+, PO 4 3− , Cl-, Ba2+.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

C. Na+, K+, OH-, HCO3− . D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32 − .

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 8. Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 10 B. 40 C. 20 D. 30 Câu 9. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. Câu 10. Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là A. 0,5 B. 0,8 C. 1,0 D. 0,3 Câu 11. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al3+, NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-. C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. Câu 12. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. Câu 13. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Câu 14. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Cl-; Na+; NO3- và Ag+. B. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-. C. K+; Mg2+; OH- và NO3-. D. K+; Ba2+; Cl- và NO3-. Câu 15. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 16. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3. Câu 17. Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 18. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO 4 2 − và 56,5.

UY

B. CO32 − và 30,1. C. SO 4 2 − và 37,3. D. CO32 − và 42,1. Câu 19. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 20. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 21. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HCl. B. HNO3. C. KNO3. D. Na2CO3. Câu 22. Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3 Câu 23. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

Câu 24. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính ? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3 C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3 Câu 25. Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH B. KNO3 C. NaHCO3 D. NaCl Câu 26. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. C. kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 27. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ? A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 28. Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là: A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. Câu 29. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Al(OH)3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Na2CO3. Câu 30. Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng ? A. O2. B. HCl. C. H2. D. CO2. Câu 31. Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3 Câu 32. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. FeCl3. D. AlCl3. Câu 33. Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2. Câu 34. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 35. Trung hoà 100ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 100ml. Câu 36. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 37. Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là A. 0,672 lít. B. 0,24 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít Câu 38. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,21 B. 1,07 C. 2,14 D. 6,42 Câu 39. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam B. 1,71 gam C. 0,98 gam D. 3,31 gam Câu 40. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam

UY

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B

tạo ra 2 muối

2+

0 1 3

B 00

N Ầ TR

Câu 2: A Ion X không thể là

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

do có phản ứng với các ion khác

Chỉ còn đáp án A và B, đều cùng ion điện tích -1 nên X sẽ là Bảo toàn điện tích:

Vậy chỉ có A thỏa mãn Câu 3: C

Câu 4: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 9: C

Câu 10: A Chỉ thu được một chất tan duy nhất nên cả

Câu 5: B Câu 11: C không cùng tồn tại được với

G N Ư

không cùng tồn tại được với

H

UY

đều hết

O Ạ Đ

.Q P T

N

không cùng tồn tại được với

N Ầ TR

C: Cả 4 ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch do không xảy ra phản ứng giữa các ion Câu 12: C Bảo toàn điện tích

Câu 6: D

Để lượng

là nhỏ nhất thì tỷ số

Nhận thấy tỉ số của K Câu 7: A Xét các đáp án:

0 00

là nhỏ nhất

là nhỏ nhất

♦ B. không thể tồn tại vì Al3+ tạo kết tủa AlPO4 với ion PO43-. ♦ C. cũng không thể tồn tại vì OH- + HCO3- → CO32- + H2O.

N Á O

♦ D. cũng sai do Ca2+ tạo kết tủa CaCO3 với ion CO32-. Tóm lại chỉ có đáp án A là thỏa mãn. Câu 8: B

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 13: A

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 14: D không cùng tồn tại được với không cùng tồn tại được với không cùng tồn tại được với

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

D: Cả 4 ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch do không xảy ra phản ứng giữa các ion Câu 15: D Na2CO3 đều không phản ứng cả 3 chất KCl; KOH; NaNO3 → Đáp án A, B, C sai

Câu 23: C Khi cho dung dịch

• Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl Câu 16: C X tác dụng với NaOH dư thu được 2 chất tan, mà có 1 chất tan là NaOH dư nên phản ứng chỉ tạo ra 1 chất tan, nên đó là

vào dung dịch

Hiện tượng là: có kết tủa trắng hợp chất của Na Câu 24: B nên X tác dụng với Vậy X là NaHS Chú ý BaS tan được trong nước

2-

0 00

2-

Vì MgCO3 là ↓ → Y là SO4 . mmuối = 0,1 x 39 + 0,2 x 24 + 0,1 x 23 + 0,2 x 35,5 + 0,2 x 96 = 37,3 gam Câu 19: D

N Á O

Nên hiện tượng là có kết tủa trắng xuất hiện Câu 20: A : kết tủa màu nâu đỏ Câu 21: D Dung dịch có anion có thể kết tủa với cation

I Ồ B

Câu 22: C Dung dịch

Ỡ Ư D

N Ầ TR

H

Câu 25: C có tính lưỡng tính,

• Theo bảo toàn điện tích: nY2- = (0,1 x 1 + 0,2 x 2 + 0,1 x 1 - 0,2 x 1) : 2 = 0,2 mol.

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

T

2

xuất hiện

G N Ư

1 3 +

B

đều chỉ có tính bazơ

có tính bazo và

trung tính

Câu 26: D Khi cho từ từ dd NaOH vào dung dịch

- Khi

hết

Do đó hiện tượng xuất hiện là có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần Câu 27: D Dung dịch có anion có thể kết tủa với cation trong dung dịch

Câu 28: A

trong dung dịch

Câu 29: D đều có tính lưỡng tính,

có thể làm mềm cho tất cả các loại nước cứng, kể cả nước có tính cứng toàn phần

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

O Ạ Đ

.Q P T

N

đều là hiđrozit lương tính

chỉ tạo dung dịch mà không tạo kết tủa hay khí

Câu 17: D Ta có nAgNO3 = nKCl + nNaCl = 0,03 mol → V= 30 ml. Câu 18: C ddX gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-.

:

UY

Câu 30: D

chỉ có tính bazo

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Sự khí

vào dung dịch

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

sẽ có kết tủa trắng

UY

dư nên Câu 31: C tác dụng với nước tạo ra sẽ tác dụng với

Khi sục khí

Câu 35: D

tạo ra

Đun dịch X có:

và có thể có

Câu 36: A

đến dư vào dung dịch X

Nên kết tủa thu được là Câu 32: A

H Í

có phản ứng với NaOH nhưng không tạo kết tủa phản ứng với NaOH thu được kết tủa màu nâu đỏ

N Á O

N Ơ H

dư nên:

-L

ÓA

P Ấ C

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 37: D Câu 38: C

Câu 39: D

tác dụng với NaOH dư thì thu được kết tủa, sau đó kết tủa tan hết Câu 34: D A,B. và C không có kết tủa do:

D I BỒ

dư nên

ƯỠ

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 40: C Bảo toàn điện tích:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Khi đun cạn:

UY

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

12. Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 1)

Câu 1. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 2. Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N là A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 3. Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit ? A. 6. B. 4. C. 5. D. 8. Câu 4. Số tripeptit tối đa tạo ra có cả glyxin, alanin và valin là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5. Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6. Đun nóng hỗn hợp X gồm các rượu no đơn chức chứa 1; 2 và 3 nguyên tử cacbon với H2SO4 đặc ở 140oC thì số lượng ete tối đa thu được là A. 3. B. 6. C. 10. D. 12. Câu 7. Axit cacboxylic mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 2. B. 4. C. 6.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 8. Câu 9. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 10. Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Số đồng phân amin bậc III của C6H15N là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 12. Số đồng phân của C4H9Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 13. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C4H10O là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 14. Số đồng phân anđehit của C5H10O là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 15. Số đồng phân axit của C5H10O2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 17. Số đồng phân của C3H5Cl3 là A. 5. B. 6.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 3. D. 4. Câu 18. Số đồng phân ancol của C4H10O2 là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 19. Số đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là A. 10 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 20. Số đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H8O2, tác dụng với Na theo tỉ lệ mol 1:2, là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 20. Số đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H8O2, tác dụng với Na theo tỉ lệ mol 1:2, là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 22. Số đồng phân ete của C5H12O là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 23. Số đồng phân amin bậc II của C5H13N là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 24. X là hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C3H5Cl. Số chất tối đa có trong X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Số đồng phân anđehit mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 26. Số đồng phân este mạch hở của C4H6O2 là

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư theo tỉ lệ mol 1:2. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu 28. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O6. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 29. Số đồng phân α-amino axit (có chứa vòng benzen) của C9H11O2N là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 30. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Có 4 đipeptit: Ala-Ala, Ala -Gly, Gly-Gly và Gly-Ala Câu 2: D Câu 3: D Từ hỗn hợp glyxin (G) và alanin (A) tạo ra tối đa 8 peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit: A-A-A, A-A-G, A-G-A, A-G-G, G-G-G, G-A-G, G-A-A, G-G-A Câu 4: B Số tripeptit tối đa tạo ra có cả Gly, Ala, Val là 3!=6 Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: B Câu 16: A Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: D Câu 20: D Câu 21: C Câu 22: C Câu 23: B Câu 24: C Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: A

I Ồ B

UY

0 00

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

13. Tổng ôn Dung dịch – Sự điện li (Đề 3)

Câu 1. Cho các dung dịch : H2SO4, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3, NH4NO3, Cu(NO3)2, KHSO4, NaCl, Al2(SO4)3, NaHCO3. Dãy gồm các dung dich làm quỳ tím hóa đỏ là: A. dd H2SO4, NH4NO3, Cu(NO3)2, KHSO4, NaHCO3 B. dd H2SO4, NH4NO3, KHSO4, NaHCO3 C. dd H2SO4, NH4NO3, Cu(NO3)2, KHSO4, Al2(SO4)3 D. dd H2SO4, Ba(OH)2, NaNO3, KHSO4, NaHCO3 Câu 2. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+,SO42- ,NH4+ , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 4. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 3,792 B. 4,656 C. 4,460 D. 2,7910 Câu 5. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? A. NaOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. H2SO4. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% , thu được 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 7. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80 Câu 8. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 9. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm ? A. HCl B. CH3COONa C. NH4Cl D. Al(NO3)3 Câu 10. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3tổng số mol là 0,04 và y mol H+. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 13. C. 1. D. 12. Câu 11. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-,NH4+ , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 12. (C8) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 13. (C9) Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là : A. (X), (Z), (T), (Y) B. (Y), (T), (Z), (X) C. (Y), (T), (X), (Z) D. (T), (Y), (X), (Z)

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14. Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH4Cl C. Dung dịch Al2(SO4)3 D. Dung dịch CH3COONa Câu 15. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10–14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 16. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Câu 17. (THPT10) Dung dịch có pH > 7 là A. K2SO4. B. FeCl3. C. Al2(SO4)3. D. Na2CO3. Câu 18. Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47 Câu 19. Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là A. 9. B. 12,5. C. 14,2. D. 13. Câu 20. Trộn hai thể tích dung dịch HCl 0,1M với một thể tích dung dịch gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dung dịch Z có pH là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 21. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH = 2. Giá trị của x là A. 0,025.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5. Câu 22. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5. Câu 23. Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M. C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M. Câu 24. Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH = x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12. Câu 25. Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,175M. B. 0,01M. C. 0,57M. D. 1,14M. Câu 26. Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của b là A. 0,06M. B. 0,12M. C. 0,18M. D. 0,2M. Câu 27. Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol/l thu được 200ml dd có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 28. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x tương ứng là A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 29. Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33. Câu 30. Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x là A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml Câu 31. Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần. Câu 32. Dung dịch NaOH có pH = 11. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 9 cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước) A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 33. Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit. Câu 34. Khi cho 1lit dd có pH = 4 tác dụng với V ml dd NaOH có pH=11 thì thu được dd có pH = 7. Giá trị của V là A. 10. B. 30. C. 40. D. 100. Câu 35. Một dung dịch X có pH = 3. Để thu được dung dịch Y có pH = 4 cần cho vào 1 lit dung dịch X thể tích dung dịch NaOH 0,1M là A. 100ml. B. 90 ml. C. 17,98ml. D. 8,99ml. Câu 36. Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1 lit. B. 1,5 lit.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 3 lit. D. 0,5 lit. Câu 37. Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH = 13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lit. B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit. Câu 38. X là dd H2SO4 0,5M; Y là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit X với V2 lit Y thu được (V1+V2) lit dd có pH = 1. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11. Câu 39. Cho các phản ứng hóa học sau: (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (3), (5), (6). B. (2), (3), (4), (6). C. (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6). Câu 40. (Đề NC) Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam nước. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y và m gam dung dịch Z. Giá trị của m là A. 400. B. 420. C. 440. D. 450.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C - Nhận thấy Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh → Loại D - NaHCO3 mặc dù có tính lưỡng tính nhưng tính bazo mạnh hơn một chút và không làm đổi màu quỳ sang đỏ → loại A,B Câu 2: C Xét số mol của các ion ở hai phần bằng nhau

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 6: C

UY

Bảo toàn điện tích:

N

Câu 7: C pH của dung dịch Y lớn hơn 7 nên KOH sẽ dư, HCl hết

Câu 3: D

0 00

Câu 4: A

Đặt:

Câu 5: D có pH>7

I Ồ B

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

Ỡ Ư D

Nên cũng một nồng độ,

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

Câu 8: C

T

có pH nhỏ nhât

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

=> NaOH dư sẽ tác dụng với kết tủa

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 14: D

phân li ra

Trong dung dịch Câu 15: D Câu 9: B

Vậy nên dung dịch

có môi trường kiềm

N Ầ TR

H

pH=12 nên dung dịch có dư Câu 10: C Bảo toàn điện tích:

0 00

Câu 11: C Câu 12: D Na2CO3 có pH > 7.

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên pHH2SO4 < pHHCl.

N Á O

KNO3 có pH = 7.

1 3 +

B

G N Ư

UY

.Q P T

N

, làm cho có môi trường kiềm, pH > 7

O Ạ Đ

Câu 16: B Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại C và D Trộn lẫn hai dung dịch được kết tủa nên loại A : không làm đổi màu quỳ tím : làm quỳ tím hóa xanh

Câu 17: D

T

→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1) Câu 13: B HCl là axit mạnh, còn CH3COOH là axit yếu → tính axit của HCl > CH3COOH.

Ỡ Ư D

NG

Vì phenol phản ứng được với NaOH còn ancol thì không → tính axit của phenol mạnh hơn ancol.

I Ồ B

Ta luôn có axit có tính axit mạnh hơn phenol.

Do đó dung dịch

có pH > 7

Câu 18: C

Vậy dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần là Y < T < Z < X

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Cùng là dd kiềm nhưng tác dụng với X không đủ tác dụng hết với

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

cho 3g > 2g nên khi tác dụng với NaOHlượng ion

UY

trong

sinh ra ở (1).

=>Trong 1/2 dung dịch X: Câu 21: A

BTĐT:

0 00

Khi đung sôi đến cạn dd X:

Câu 19: D

Câu 20: D

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 22: B

Câu 23: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Câu 26: B

Câu 24: C

Nếu

dư (x>7)

H

N

Câu 27: D

0 00

Với trường hợp

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

H Í

dư (x < 7)

Khi cô cạn, axit sẽ bị bay hơi, khi đó

Câu 25: D

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 28: A

(loại)

Câu 29: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 34: D Dung dịch thu được có pH=7nên

UY

Câu 35: D

Câu 30: B

N Ầ TR

Câu 36: A

0 00

Câu 31: A

Vậy nên cần pha loãng dd NaOH ban đầu 10 lần bằng nước Câu 32: D

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 37: B

Câu 38: C

Vậy nên cần pha loãng dd NaOH ban đầu 100 lần bằng nước

I Ồ B

Câu 33: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Câu 39: D (1), (2), (3), (6) đều có pt ion rút gọn là Ba2+ + SO42- → BaSO4 +

2-

(4) :2 H + SO4 + BaSO3 → BaSO4+ SO2 + H2O (5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → 2NH3+ BaSO4 + H2O Câu 40: D

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

14. Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 2) Câu 1. Số các đồng phân của amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 3. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 4. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin ? A. 6 B. 9 C. 4 D. 3 Câu 5. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 6. Số amin chứa vòng benzen, bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 7. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 8. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 9. Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 10. Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 11. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 12. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 15. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 16. Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 17. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 5.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 3. D. 4. Câu 18. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin ? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3. Câu 19. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73 %. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 21. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 22. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 23. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

UY

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 1: B Có 2 CTCT thỏa mãn là NH2CH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH Câu 2: A Ta có

H

G N Ư

O Ạ Đ

Có 3 CTCT thỏa mãn là HO-CH2-CHO, CH3COOH, HCOOCH3 Câu 3: D Có 4 đipeptit: Ala-Ala, Ala -Gly, Gly-Gly và Gly-Ala Câu 4: A Sẽ có tripeptit khi thủy phân từ 3 amino axit khác nhau Câu 5: C Có 3 CTCT thỏa mãn là CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC17H35)-CH2(C15H31), CH2(OCOC17H33)CH(OCOC15H31)-CH2(C17H35), CH2(OCOC17H35)-CH(OCOC17H33)-CH2(C15H31) Câu 6: B Có 4 CTCT thỏa mãn là C6H5CH2NH2; o,p,m-CH3C6H4NH2 Câu 7: A Có 6 CTCT thỏa mãn là Ala-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Gly Câu 8: D Có 4 CTCT thỏa mãn là CH≡C-CH2-CH3, CH3-C≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH2=C=CH-CH3 Câu 9: C

0 00

1 3 +

B

N Ầ TR

→ CTCT có 1 vòng benzen. Có 4 CTCT thỏa mãn là C6H5CH2CH3; o,p,m-CH3C6H4CH3 Câu 10: B Có 5 CTCT thỏa mãn là C6H5CH2OH; o,p,m-CH3C6H4OH; C6H5-O-CH3 Câu 11: A Có 2 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH3NH2, CH3CH(NH2)CH3 Câu 12: C Có 2 CTCT thỏa mãn là CH3CH2OH và CH3-O-CH3 Câu 13: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Có 5 CTCT thỏa mãn là C6H5CH2OH; o,p,m-CH3C6H4OH, C6H5-O-CH3 Câu 25: C

Có 6 trieste thỏa mãn là CH2(OCOA)-CH(OCOA)-CH2(OCOA), CH2(OCOA)-CH(OCOA)-CH2(OCOB), CH2(OCOA)-CH(OCOB)-CH2(OCOA), CH2(OCOB)-CH(OCOB)-CH(OCOB), CH2(OCOB)-CH(OCOA)-CH2(OCOB), CH2(OCOB)-CH(OCOB)-CH(OCOA) Câu 18: A Có 6 CTCT thỏa mãn là Gly-Ala-Phe, Gly-Phe-Ala, Ala-Gly-Phe, Ala-Phe-Gly, Phe-Ala-Gly, Phe-Gly-Ala Câu 19: C Có 5 CTCT thỏa mãn là NH2CH2CH2CH2COOH, CH3CH(NH2)CH2COOH, CH3CH2CH(NH2)COOH, NH2CH2-CH(CH3)-COOH, (CH3)2-CH(NH2)-COOH Câu 20: B

Biện luận → x = 3; y = 9. Có 2 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2NH2, CH3CH(NH2)CH3 Câu 21: B mHCl = 15 - 10 = 5 gam → nHCl ≈ 0,137 mol → MX = 73 → C4H11N

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

nC : nH : nO = 1,75 : 2 : 0,25 = 7 : 8 : 1 → X là C7H8O.

Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH2CH3, (CH3)2-CH-CH2OH, (CH3)3-COH Câu 14: A Có 3 CTCT thỏa mãn (CH3)2-N-CH2CH2CH3, (CH3)2-N-CH(CH3)2, CH3-N-(C2H5)2 Câu 15: B Có 4 CTCT thỏa mãn là CH2(OCOCH3)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOC2H5), CH2(OCOCH3)-CH(OCOC2H5)-CH2(OCOCH3), CH2(OCOC2H5)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOCH3), CH2(OCOC2H5)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOC2H5) Câu 16: D Có thể thu được tối đa 3ete là CH3-O-CH3, C2H5-O-C2H5, CH3-O-C2H5 Câu 17: A Coi C17H35COOH, C15H31COOH lần lượt là A-COOH, B-COOH.

2

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

Có 8 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH(NH2)CH3, (CH3)2-CH-CH2NH2, (CH3)3-C-NH2, CH3-NH-CH2CH2CH3, CH3-NH-CH(CH3)2, CH3CH2-NH-CH2CH3, (CH3)2-N-CH2CH3 Câu 22: B nHCl = (9,55 - 5,9) : 36,5 = 0,1 mol → MX = 5,9 : 0,1 = 59 → C3H9N.

NG

N Á O

T

Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2NH2, CH3-CH(NH2)-CH3, CH3-NH-CH2CH3, (CH3)3N

Ỡ Ư D

Câu 23: B Có 4 CTCT thỏa mãn là CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2-CCl-CH2-CH3, (CH3)2-CH-CHCl-CH3, (CH3)2-CH-CH2-CH2Cl Câu 24: D

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

15. Kĩ thuật xác định nhanh số đồng phân (Đề 3) Câu 1. Từ propan có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất điclo ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12O là A. 8 B. 9 C. 14 D. 15 Câu 3. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5. Số đồng phân anđehit và xeton ứng với công thức phân tử C5H10O lần lượt là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. Câu 6. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C6H12O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7. Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức phân tử C8H8O là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 8. Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là: A. 4 B. 2

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

UY

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

N Ơ H

C. 5 D. 3 Câu 10. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 11. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo RCOOH, R’COOH, R’’COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ? A. 6 B. 9 C. 12 D. 18 Câu 12. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 13. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm RCOONa, R’COONa và R’’COONa. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? A. 3 B. 6 C. 9 D. 18 Câu 14. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH (axit linoleic). Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste khác nhau của glixerol với các gốc axit trên ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 15. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là A. 10. B. 12. C. 24. D. 40. Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N là A. 4 B. 6 C. 7 D. 8

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ? A. 21. B. 18. C. 16. D. 19. Câu 18. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là: A. 6. B. 18. C. 21. D. 27. Câu 20. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Có bao nhiên dẫn xuất clo bậc I là đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C5H11Cl ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 22. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H10N2 là A. 1 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 24. Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 25. Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala). Số tripeptit (được cấu tạo từ cả hai αamino axit trên) có thể tạo thành là:

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 26. Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là A. n. B. n2. C. n!/2 D. n !. Câu 27. Có bao nhiêu loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 28. Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 9 Câu 29. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn ? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là: A. 10 B. 12 C. 18 D. 24 Câu 32. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 33. Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 34. X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 35. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 36. Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau ? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 37. Trong tất cả các đồng phân của C5H12O, số chất tác dụng được với Na là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 38. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia phản ứng tráng gương là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 39. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40. Số đồng phân ancol của C4H8O là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Các dẫn xuất điclo có thể tạo thành:

UY

.Q P T

N

Câu 2: C Độ bất bão hòa = 0 => Ancol no đơn chức hoặc ete no đơn chức Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở

G N Ư

O Ạ Đ

: Số đồng phân = 2^(n- 2) ( 1 < n < 6 ) Thay n=5 => số ancol = 2^3=8 Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở :

N Ầ TR

H

Số đồng phân = (n-1)(n-2)/2 ( 2 < n < 5 ) Thay n=5 => Số ete = 4.3/2=6 Vậy có 8 đồng phân ancol và 6 đồng phân ete. Tổng là 14 đồng phân

2+

31

0 00

B

Câu 3: C Các ancol bậc III ứng với

Câu 4: B

Câu 5: B Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở :

Số đồng phân = (n-2)(n-3)/2 ( 3 < n < 7 ) Thay n=5, ta có số đồng phân là: 3.2/2=3 Công thức tính số đồng phân andehit đơn chức no, mạch hở :

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số trieste = Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18

Số đồng phân = (2<n<7) Thay n=5, ta có số đồng phân là: 2^2 = 4

UY

Câu 6: D Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở :

Câu 12: B Trieste X sẽ gồm 2 gốc axit RCOO và R'COO: Số CTCT thỏa mãn X là: 4

Số đồng phân = (n-2)(n-3)/2 ( 3 < n < 7 ) Thay n=6, ta có số đồng phân là: 4.3/2=6

Câu 13: A Trieste X phải có đủ cả 3 gốc axit RCOO, R'COO và R"COO Số CTCT thỏa mãn X là: 3!/2 = 3

Câu 7: B Các đồng phân thỏa mãn: Câu 8: D Có 2 nguyên tử O => là este đơn chức hoặc axit đơn chức Độ bất bão hòa: (2.4+2-8)/2 = 1 Các đồng phân:

G N Ỡ

TO

ÁN

I Ồ B

Câu 11: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L

Câu 10: C Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số trieste = n^2.(n+1)/2 Thay n=2 => Số trieste = 4.3/2=6

N Ầ TR

H

Câu 15: B Số trieste (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là = (4.3.2)/2 = 12

CH3CH2CH2COOH CH3CH(CH3)COOH Hoặc áp dụng công thức tính nhanh số đồng phân: * Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : CnH2nO2 Số đồng phân = 2^(n- 3 ) ( 2 < n < 7 ) * Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : CnH2nO2 Số đồng phân = 2^(n- 2 ) ( 1 < n < 5 ) Câu 9: C Các đồng phân thỏa mãn là:

G N Ư

Câu 14: C Số trieste chỉ gồm 1 gốc 2 axit: 2 Số trieste gồm 2 gốc axit khác nhau: 4 => Tổng số axit là: 6

O Ạ Đ

.Q P T

N

A Ó H

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 16: D Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Số đồng phân = (n<5) Thay n=4 => Số đồng phân= 2^3 = 8 Câu 17: B Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số trieste = Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18 Câu 18: D Các amin là:

Câu 19: D Số tripeptit tạo từ 3 aminoaxit khác nhau là 3! = 6 Số tripeptit tạo từ 2 aminoaxit khác nhau là 6.3 = 18 Số tripeptit tạo từ 1 aminoaxit là 3 => Tổng có: 6+18+3=27 aminoaxit Câu 20: B Các đồng phân thỏa mãn là:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 28: C Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là: =6 Câu 29: B X cấu tạo từ 2 Ala và 1 Gly. Các tripeptit thỏa mãn: Ala-Ala-Gly Ala-Gly-Ala Gly-Ala-Ala

Câu 21: B Dẫn xuất bậc I của

Câu 30: A X cấu tạo từ 1 Gly, 1 Ala và 1 Val. Số đồng phân của tetrapeptit X là: 3! = 6

Câu 22: B Các amin bậc 1 có cùng CTPT:

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

Câu 31: B X cấu tạo từ các mắt xích 2 Gly, 1 Ala và 1 Val Số đồng phân cấu tạo của X: 4!/2=12

N Ầ TR

Câu 32: A Các CTCT thỏa mãn:

0 00

Câu 23: A Số đồng phân CT của amin bậc một có CTPT

Câu 24: A

Các đồng phân thỏa mãn:

N Á O

Câu 25: B Nếu tripeptit gồm 2 Ala và 1 Gly => có 3 dipeptit Nếu tripeptit gồm 2 Gly và 1 Ala => Cũng có 3 dipeptit => Tổng số dipeptit là 6

NG

T

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

Câu 26: D Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!

I Ồ B

Ỡ Ư D

1 3 +

B

Câu 33: A Các dẫn xuất có thể thu được:

Câu 34: C

Câu 35: D Tác dụng được với AgNO3/NH3 => Có nối ba đầu mạch Hidrocacbon ở thể khí => Có số nguyên tử C nhỏ hơn 5 Các chất thỏa mãn:

Câu 27: A Số loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau là: 3! = 6

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 37: C Tác dụng với Na => là ancol Các CTCT thỏa mãn là: 1.CH3CH2CH2CH2CH2OH 2.CH3CH2CH2CH(OH)CH3 3.CH3CH2CH(OH)CH2CH3 4.CH3-CH(CH3)-CH2CH2OH 5.CH3CH(CH3)-CH(OH)CH3 6.CH3C(OH)(CH3)-CH2CH3 7.HOCH2-CH(CH3)CH2CH3 8.CH3-C(CH3)(CH3)-CH2OH

UY

Câu 38: D Các chất thỏa mãn có 2 loại: ► este của axit focmic: gồm HCOOC-C-C và HCOOC(C)C ↔ 2 chất.

0 00

► tạp chức của andehit và: ♦ ancol: gồm C-C-C(OH)-CHO; C-C(OH)-C-CHO; C(OH)-C-C-CHO và C-C(OH)(C)-CHO; C(OH)-C(C)-CHO ↔ 5 chất. ♦ ete gồm C-C-O-C-CHO; C-O-C-C-CHO và C-O-C(C)-CHO ↔ 3 chất. Như vậy tổng tất cả có 10 chất. chọn D. Thật chú ý 1 số bạn dễ nhầm kiểu tạp chức andehit-ete là C-C-C-O-CHO. nó hoàn toàn giống HCOO-C-C-C, .... Câu 39: D Độ bất bão hòa của X: (2.4+2-6)/2=2 Các đồng phân andehit của X

fomylxiclopropan

I Ồ B

Câu 40: D

N Ơ H

Có 9 CTCT thỏa mãn CH2=CH-CH2-CH2OH; CH3-CH=CH-CH2OH (có đồng phân cis - trans); CH2=CHCH(OH)-CH3; CH2=C(CH3)-CH2OH; xiclobutan-1-ol; 1-xiclopropyl-metan-1-ol; 1-metylxiclopropan-1-ol; 2metylxiclopropan-1-ol

Câu 36: B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

16. Tổng ôn Phi kim (Đề số 0) Câu 1. Có các nhận định sau: (a) Khí F2 được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF. (b) Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế bằng cách cho HCl đặc tác dụng với MnO2, to. (c) Br2 được điều chế chủ yếu từ tro rong biển. (d) I2 được điều chế chủ yếu từ nước biển. (e) Trong công nghiệp Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn). Số nhận định đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Có các nhận định sau: (a) HF được điều chế chủ yếu từ quặng florit. (b) Trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm, HCl đều có thể điều chế từ NaCl. (c) HBr và HI chủ yếu được điều chế từ phản ứng của muối tương ứng với H2SO4 đặc nóng. (d) Trong công nghiệp hiện nay, HCl có thể điều chế bằng phương pháp tổng hợp. (e) Clorua vôi được điều chế bằng cách sục khí Cl2 vào dung dịch nước vôi trong, ở 30oC. (g) Để tách riêng KClO3 từ dung dịch có lẫn KCl, người ta dùng phương pháp kết tinh. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3. Cho dãy các chất: Cl2, H2, Na, NaOH, NaClO, NaClO3. Chỉ bằng phương pháp điện phân trực tiếp từ NaCl (dạng tinh thể hoặc dung dịch), có thể điều chế được bao nhiêu chất trong dãy trên ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4. Có các nhận định sau: (a) Các nguyên tố halogen đều có cả tính oxi hoá và tính khử. (b) Từ F2 đến I2, khả năng phản ứng với H2 giảm dần. (c) Từ HF đến HI, tính axit và tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần. (d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần. (e) Trong thực tế, nước Gia-ven được sử dụng phổ biến hơn Clorua vôi. (g) KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa… (h) Chỉ dùng AgNO3 có thể phân biệt các dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI. (i) Để phân biệt dung dịch NaBr và NaI, có thể dùng hồ tinh bột kết hợp với khi ozon hoặc clo. Số nhận định đúng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 5. Có các nhận định sau: (a) Lưu huỳnh và oxi đều có 2 dạng thù hình. (b) Lưu huỳnh chủ yếu được sản xuất từ khí thải theo phản ứng: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. (c) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 (xt: MnO2). (d) Ozon được dùng làm chất tẩy trắng và chất sát trùng. (e) Tầng ozon có vai trò ngăn cản các tia tử ngoại, nhưng có nguy cơ bị phá huỷ bởi khí CFC. (g) Để phân biệt O2 và O3, có thể dùng lá Ag hoặc dung dịch KI/hồ tinh bột. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Có các nhận định sau: (a) Để điều chế H2S, người ta cho các muối sunfua (như FeS, PbS, CuS,…) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (b) Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế chủ yếu từ S hoặc FeS2. (c) SO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hoá mạnh. (d) Hiđrosunfua có tính khử và là một axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. (e) Trong thực tế, H2SO4 thu được bằng cách cho SO3 hấp thụ vào H2O. (g) Để phân biệt 2 ion Ba2+ và Pb2+ có thể dùng dung dịch H2SO4 loãng. (h) Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa. (i) Để phân biệt 2 khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch H2S. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7. Có các nhận định sau: (a) Để điều chế N2, người ta nhiệt phân dung dịch muối amoni nitrat. (b) N2 lỏng được dùng để tạo môi trường trơ bảo quản thực phẩm, máu… (c) Khí NH3 chủ yếu được tổng hợp từ N2 và H2 (xúc tác Fe, to, P). (d) Trong công nghiệp, để tách riêng NH3 từ hỗn hợp có lẫn N2 và H2, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, rồi đun nóng hỗn hợp với dung dịch NaOH dư. (e) Các muối amoni đều là chất rắn, dễ tan, không màu. (g) Nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat luôn thu được khí O2. (h) Khí NO được điều chế từ phản ứng của NH3 với O2 (đun nóng nhẹ). (i) Dung dịch HNO3 mới điều chế không màu, nhưng để lâu sẽ chuyển sang màu vàng. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Có các nhận định sau: (a) Hơi photpho độc, trong đó P trắng độc hơn P đỏ.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

(b) Để bảo quản P, người ta thường ngâm vào nước lạnh. (c) P2O5 là oxit axit ở dạng khí, có tính háo nước nên được dùng làm chất hút ẩm. (d) Tương tự HNO3, H3PO4 cũng là một axit và có tính oxi hoá mạnh. (e) Trong tự nhiên, hai quặng chủ yếu của P là Photphorit (Ca3(PO4)2) và apatit (3CaF2.Ca3(PO4)2). (g) Trong công nghiệp, P được điều bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện ở 1200oC. (h) Hầu hết các muối photphat không tan, trong khi các muối đihiđrophotphat lại tan. Số nhận định đúng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 9. Có các nhận định sau: (a) Cacbon có 3 dạng thù hình là kim cương, than chì và fuleren. (b) Trong các loại than, than hoạt tính có khả năng phản ứng cao nhất. (c) Than cốc là một loại than nhân tạo, có nhiệt đốt cháy lớn. (d) Silic có tính bán dẫn. (e) Trong công nghiệp, Si được điều chế từ phản ứng: SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. (g) Si tan nhanh trong dung dịch kiềm, giải phóng khí H2. (h) Silicagen được dùng làm chất hút ẩm. (i) SiO2 là oxit axit, tan dễ trong dung dịch kiềm. (k) Dung dịch Na2SiO3 và K2SiO3 được tẩm lên vải để tạo vật liệu chống cháy. Số nhận định đúng là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10. Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 11. Trong các chất sau: CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng ? A. 5 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 12. Cho dãy các chất sau: HF, HCl, HBr, HI, H2S, H2SO3, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2SiO3. Có bao nhiêu chất được điều chế bằng phương pháp sunfat ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 13. Cho các phản ứng sau: (a) F2 + H2O → o

t → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  (c) KI + FeCl3 →

UY

o

t → (d) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  o

t (e) KClO3  → (g) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → o

t (h) NH4NO3  → o

t (i) KNO3 + C + S  → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 14. Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (g) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (h) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (i) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 15. Cho các phản ứng: (2) F2 + H2O (to); (1) O3 + dung dịch KI ; (3) MnO2 + HCl (to) ; (4) Cl2 + dung dịch H2S ; (5) Cl2 + NH3 dư ; (6) CuO + NH3 (to); (8) H2S + SO2 ; (7) KMnO4(to) ; (9) NH4Cl + NaNO2 (to) ; (10) NH3 + O2 (Pt, 850oC). Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 16. Cho các quá trình hóa học : 1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dd Na2S 3. Nhiệt phân CaOCl2 4. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

0 00

1 3 +

O Ạ Đ

.Q P T

B

N Ầ TR

H

G N Ư

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5. Sục khí HI vào dung dịch FeCl3 6. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử ? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO2 rắn. (b) Đun nóng NaBr tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI. (d) Sục khí O3 vào dung dịch KI. (e) Cho khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4 (g) Cho khí NH3 tác dụng với khí Clo. (h) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 18. Cho các phản ứng sau:

0 00

o

t → khí X + … (1); MnO2 + HCl (đặc)  o

t Na2SO3 + H2SO4 (đặc) k  → hí Y + … (2); o

t NH4Cl + NaOH  → khí Z + … (3); o

t → khí G + … (4); NaCl (r) + H2SO4 (đặc)  t

o

Cu + HNO3 (đặc)  → khí E + … (5); o

t FeS + HCl  → khí F + … (6). Số khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19. Cho các phản ứng sau: (a) H2S + KMnO4 + H2SO4 (loãng) →

1200o C Lß ®iÖn

(b) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → o

850 − 900 C → (c) NH3 + O2  Pt

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

o

t (d) NaBr(rắn) + H2SO4 (đậm đặc)  → (e) O3 + dung dịch KI →

I Ồ B o

t (g) NH4NO3  → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3 B. 4

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 5 D. 6 Câu 20. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (2). Khí H2S và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7). Hg và S. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (9). CuS và dung dịch HCl. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc). (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 2 B. 6 C. 5

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 4 Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 24. Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng). Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 25. Cho các chất tham gia phản ứng: (1) S + F2 (2) SO2 + H2S (3) SO2 + O2 (4) S + H2SO4 (đặc, nóng) (5) H2S + Cl2 (dư) + H2O (6) FeS2 + HNO3 Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 26. Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục O3 vào dung dịch KI. (2) Nhiệt phân KMnO4. (3) Nhiệt phân NaHCO3. (4) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

(5) Điện phân NaOH nóng chảy. (6) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm có O2 ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 27. Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH. (5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy Ag2S trong O2 Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là A. 5 B. 7 C. 4 D. 2 Câu 29. Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2) (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P trong O2 dư (e) Khí NH3 cháy trong O2 (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 30. Các chất khí X, Y, Z, R, S và T lần lượt được tạo ra từ các quá trình tương ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. (2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit. (4) Nhiệt phân quặng đolomit. (5) Amoni clorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa. (6) Oxi hóa quặng pyrit sắt. Số chất khí làm mất màu thuốc tím là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31. Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Số các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 32. Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 33. Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là A. 3 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 34. Cho các phản ứng: o

t → (1) Ca(OH)2 + Cl2  (2) H2S + SO2 → (3) NO2 + NaOH →

N Á O

o

t → (4) KClO3 + S  o

T

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

t (5) PbS + O3  → (6) Fe3O4 + HCl → Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 35. Khi sục khí H2S đến dư lần lượt vào các dung dịch: Ba(NO3)2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3 thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36. Cho dãy các chất: SiO2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O. Số chất trong dãy oxi hóa được C (các phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 37. Cho dãy các chất: SO2, Cl2, F2, H2O2, O2, O3, CO2, N2. Số chất trong dãy vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 39. Có 4 chất khí X, Y, Z, T trong đó: - X làm mất màu dung dịch nước brom, không làm đục nước vôi trong. - Y không làm mất màu dung dịch brom, làm đục nước vôi trong. - Z làm mất màu dung dịch brom, làm đục nước vôi trong. - T không làm mất màu dung dịch brom, không làm đục nước vôi trong. X, Y, Z, T lần lượt là A. H2S, SO2, CO2, NO2 B. NO2, CO2, SO2, H2S C. H2S, CO2, SO2, NO2 D. SO2, CO2, NO2, H2S Câu 40. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 vào dd HF. (2) Cho CrO3 vào dd NaOH. (3) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc. (4) Sục khí SO2 vào dd Ca(OH)2. (5) Sục khí SO2 vào dd HNO3 đặc. (6) Sục khí SO2 vào dd K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (7) Sục NO2 vào dd KOH. (8) Đun nóng hỗn hợp NaCl và H2SO4 đặc. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 4 B. 5 C. 6

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

D. 7

Clorua vôi được dùng phổ biến hơn vì hàm lượng hipoclo cao hơn và giá thành rẻ hơn → e sai

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

KClO3 là chất có tính oxi hoá mạnh, được dùng sản xuất diêm, pháo hoa... → g đúng

Câu 1: B Br2 đươc điều chế chủ yếu từ nước biển( trong nước biển chứa muối natri bromua và kali brom) để thu được brom, người ta sục khí clo qua dung dịch bromua → (c) sai

Khi cho AgNO3 vào dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì tạo AgCl↓ trắng là NaCl, AgBr ↓ vàng nhạt là NaBr, AgI ↓ vàng là NaI, tạo dung dịch là NaF → h đúng

UY

.Q P T

Khi sục O3 hoặc Cl2 qua dung dịch NaI sinh ra I2 ,dùng hồ tinh bột nhận biết I2 màu xanh tím→ i đúng I2 được điều chế chủ yếu từ tro rong biển → (d) sai

O Ạ Đ

Câu 2: B HF được điều chế từ CaF2 ( quặng florit) + H2SO4 đăc ở 250 0 → (a) đúng

Câu 5: C Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.Oxi có 2 dạng thù hình là oxi và ozon → a đúng

Trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm HCl có thể được điều chế từ : NaCl ( rắn) + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl → (b) đúng

Lưu huỳnh chủ yếu được sản xuất từ khí thải theo phản ứng: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O hoặc 2 H2S + O2 → 2S + 2H2O→ b sai

HBr và HI có tính khử mạnh tương tác với H2SO4 đặc nóng tạo Br2 ( hoặc I2) nên không điều chế được HBr (hoặc HI) → c sai

Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi kém bền như: KMnO4, KCLO3 ... → c đúng

0 00

Trong công nghiệp hiện nay, HCl có thể điều chế bằng phương pháp tổng hợp: H2 + Cl2 → 2HCl → d đúng Clorua vôi được điều chế bằng cách sục khí Cl2 vào sữa vôi ở 30 0 → e sai

2NaCl

H Í

2Na + Cl2 o

t → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6NaOH 

Câu 4: C F2 chỉ có tính oxi hóa → (a) sai

TO

ÁN

-L

ÓA

H

ozon có tính oxi hóa mạnh được dùng làm chất tẩy trắng và chất sát trùng → d đúng

31

2+

KClO3 có độ tan thấp hơn KCl nên có thể tách KClO3 từ dung dịch có lẫn KCl, người ta dùng phương pháp kết tinh. → e đúng Câu 3: D 2NaCl + 2H2O 2 NaOH + H2 + Cl2

P Ấ C

B

N Ầ TR

G N Ư

Tầng ozon có vai trò ngăn cản các tia tử ngoại( do phản ứng 3 O2 tác cho quá trình phân hủy O3 → O2 → e đúng

2O3), các hợp chất CFC,NO là chất xúc

O2 không phản ứng với Ag hoặc dung dịch KI/hồ tinh bột. O3 phản ứng với Ag sinh ra Ag2O màu đen., O3 phản ứng với dung dịch KI/hồ tinh bột tạo dung dịch màu xanh → g đúng . Câu 6: B PbS và CuS không tan trong dung dịch H2SO4 loãng → a sai Trong phòng thì nghiệm SO2 được điều chế : Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O → b sai SO3 là oxit axit mạnh : SO3 + H2O → H2SO4. Trong SO3, lưu huỳnh số oxi hóa + 6 cao nhất nên có tính oxi hóa mạnh → c đúng

Từ F2 đến I2 tính oxi hóa giảm dần. khả năng phản ứng với H2 giảm dần → (b) đúng

Trong H2S nguyên tố S2- có số oxi hóa thấp nhất nên có tính khử mạnh. Hiđrosunfua có một axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. → d đúng

Từ F → I bán kính tăng dần → độ dài liên kết H-X tăng dần → tính axit tăng, và tính khử tăng, độ bền phân tử giảm → c đúng

Trong thực tế, H2SO4 thu được bằng cách cho SO3 hấp thụ vào H2SO4 đặc → e sai

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Độ bền của HClO → HClO4 giảm dần → tính oxi hóa giảm dần. Trong phân tử HClO4 có thêm 3 nguyên tử O hút e làm mật độ điện tích âm trên nguyên tử trung tâm Cl tăng → liên kết O-H phân cực hơn → tăng tính axit → d đúng

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2 ion Ba2+ và Pb2+ đều tạo kết tủa trắng với SO42- nên không phân biệt được → g sai Dẫn khí H2S đến dư lần lượt qua các dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có 4 trường hợp xuất hiện kết tủa là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 9: C Cacbon có 3 dạng thù hình là kim cương, than chì và fuleren → a đúng

Sục SO2 vào dung dịch H2S thì tạo kết tủa vàng S, còn sục CO2 vào H2S không hiện tương.→ i đúng Câu 7: A Trong phòng thí nghiệm để điểu chế N2 người ta nhiệt phân dung dịch muối Nh4 NO2 bão hòa. Tuy nhiên có thể thay muối NH4 NO2 kém bền bằng cách cho NH4 Cl phản ứng với NaNO2 → (a) sai.

Trong các loại than, than hoạt tính có khả năng phản ứng cao nhất → b đúng

UY

N

Than cốc là một loại than nhân tạo được điều chế bằng cách luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С → c đúng

N2 lỏng được dùng để tạo môi trường trơ bảo quản máu, thực phẩm; tổng hợp NH3, từ đó sản xuất phân đạm, axit HNO3 → (b) đúng.

.Q P T

Silic tinh thể có tính bán dẫn được dùng chế tạo pin mặt trời,kĩ thuật vô tuyến → d đúng

Trong công nghiệp để điều chế NH3 người ta cho N2 phản ứng với H2 có xúc tác bột Fe hoặc Al2O3 ở nhiệt độ 4500 đến 5000 C và áp suất từ 200 đến 300 atm. Hỗn hợp khí sinh ra gồm N2, NH3 , và H2 ; để thu được khí NH3 người ta làm lạnh hỗn hợp khí sau phản ứng thu được NH3 ở thể lỏng còn hỗn hợp khí N2, H2 chưa phản ứng được đưa trở lại tháp tổng hợp → (c) đúng, (d) sai.

O Ạ Đ

Trong công nghiệp, Si được điều chế từ phản ứng: SiO2 + 2C → Si + 2CO → e sai

G N Ư

Si tan nhanh trong dung dịch kiềm, giải phóng khí H2. Si + 2NaOH + H2O→ Na2SiO3 + 2H2 → g đúng

H

Silicagen được dùng làm chất hút ẩm → h đúng Các muối NH4 đều tan, ion NH4 không màu tuy nhiên màu của dung dịch muối NH4 còn phụ thuộc vào thành phần axion muối (NH4)2 Cr2O7 có màu vàng dam cam → (e) sai.

Dung dịch đậm dặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng được tẩm lên vải để tạo vật liệu chống cháy. → k đúng

Nhiệt phân muối NH4 NO2 hoặc NH4 NO3 không thu được O2 → (g) sai. Để điều chế khí NO trong công nghiệm, người ta cho NH3 phản ứng với O2 có xúc tác Pt, nếu không có xúc tác Pt thì phản ứng chỉ tạo N2. → (h) sai. Axit HNO3 kèm bền, để lâu trong không khí thì dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng do HNO3 bị phân hủy thành khí NO2. Khí này tan trong nước làm dung dịch có màu vàng → (i) đúng. Các nhận định đúng là (b), (c) và (i).

ÓA

Câu 8: A Hơi photpho độc, trong đó P trắng độc hơn P đỏ do P trắng dễ bị bay hơi hơn → a đúng

Í

-L

N Ầ TR

SiO2 là oxit axit, chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc nóng → i sai

-H

P Ấ C

2

1 3 +

0 00

B

Câu 10: B Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử là C + H2O –––to–→ CO+ H2 C + CuO –––to–→ Cu+ CO2 C+ HNO3 đặc –––to–→ CO2 + NO2 + H2O C + H2SO4 đặc–––to–→ SO2 + CO2 + H2O

Để bảo quản P, người ta thường ngâm vào nước lạnh do P dễ bị oxi hóa→ b đúng

ÁN

C + KCLO3 → KCl+ CO2

P2O5 là oxit axit ở dạng rắn , là chất hút nước rất mạnh nên dùng để hút ẩm → c đúng H3PO4 là axit trung bình → d sai

G N Ỡ

TO

Trong tự nhiên, hai quặng chủ yếu của P là Photphorit (Ca3(PO4)2) và apatit (3Ca3(PO4)2. CaF2.) → e sai Trong công nghiệp, P được điều bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện ở 12000C: Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → CaSiO3 + P + CO → g đúng

Ư D I Ồ B

Hầu hết các muối photphat không tan( trừ muối của kim loại kiềm), tất các muối đihiđrophotphat lại tan → h sai

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C + CO2 –––to–→ 2CO Câu 11: D CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + 2HBr H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Fe2(SO4)3 + H2S → FeSO4 + S + H2SO4

(i) SiO2 + Na2CO3 nc → Na2SiO3 + CO2

SO3 + H2O → H2SO4

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là; (a), (b), (c), (d), (e), (g).(h). Câu 15: D (1) O3 + 2KI →2 KOH + I2 + H2O

Câu 12: A Các chất được điều chế bằng pp sunfat là HF, HCl, H2SO3, HNO3, H3PO4

(2) F2 + 2H2O → 4HF + O2

Các axit còn lại HBr, HI, H2S đều có tính khử mạnh tương tác với H2SO4đặc sinh ra tương ứng Br2,I2, S

(3) MnO2 +4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O

H2SiO3 được điều chế từ Na2SiO3 và HCl.

(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu 13: C (a) F2 + 4H2O → 2O2 + 4HF

(5) 3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

(6) 3CuO + 2NH3 → N2 + 3Cu + 3H2O (b) Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + H2O + SO2

N Ầ TR

(7) 2KMnO4 –––to–→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (c) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl

(8)2 H2S + SO2 → 3S +2H2O

0 00

(d) Cả3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 2P + 3CaSiO3 + 5CO

B

(9) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O

(e) 2KClO3 → 2KCl +3 O2 (g) 5 H2O2 +2 KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + H2O (h) NH4NO3 –––to–→ N2O + H2O (i) 2KNO3 + 3C + S → K2S + N2 + 3CO2 Số phản ứng tạo ra đơn chất là: (a), (b), (c), (d), (e), (g), (i). Câu 14: C (a) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

N Á O

(b) NH4NO2 –––to–→ N2 + 2H2O (c) NaClO + 2HCl → NaCl+ Cl2 + H2O

NG

(d) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl

ƯỠ

(e) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

D I BỒ

T

(g) O2 + 4HBr → 2H2O + 2Br2

(h) 2NaI + 2H2SO4 → I2 + Na2SO4 + SO2 +2 H2O

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

(10) 4NH3 +5 O2

4NO + 6H2O

Số phản ứng tạo ra đơn chất là(1), (2), (3), (5), (6), (7), (8), (9). Câu 16: C Quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử : 1, 3, 5 1.H2S + FeCl3 → FeCl2 +S + HCl 2.2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S 3. CaOCl2 → CaCl2 + O2 4. 2KF + H2SO4 → 2HF + K2SO4 5. HI + FeCl3 → FeCl2 + I2 + HCl 6.Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 Câu 17: D a. NH4NO2 –––to–→ N2 + 2H2O b. NaBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 21: D Số thí nghiệm sinh ra chất khí gồm : a (N2O), b (HCl), c (Cl2), g (CO2),h (H2S) ,i( CO2)

c. Cl2+ 2NaI → 2NaCl + I2

Câu 22: C Số thí nghiệm sinh ra chất khí là : a (N2O),b (hcl), c (CO2), g (CO2), i(SO2) Câu 23: B 1. 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl

d.O3 + KI + H2O → KOH + I2 +H2O e. H2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 +MnSO4 + H2O + S g.NH3 + Cl2 → N2 + HCl

2. H2S + FeSO4 → ko pư h. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

3. CO2 + NaAlO2+ H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là a, b, c, d,e, g. Câu 18: C MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2(X) + H2O

G N Ư

4. NH3 + Al(NO3)3 + 3H2O → Al(OH)3↓ +3NH4NO3

H

5. H2 + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 Na2SO3 + H2SO4 → SO2 (Y) + Na2SO4 + H2O

N Ầ TR

6.Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO3 + S↓ + SO2 + H2O NH4Cl+ NaOH → NH3 ( Z) + NaCl + H2O

Sau khi kết thúc các phản ứng, thí nghiệm thu được kết tủa :1,3.4,5.6. Câu 24: B 1.O3 + 2KI + H2O → KOH + I2 + O2

0 00

NaCl + H2SO4đặc → HCl (G) + NaHSO4

31

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2(E) + H2O FeS + HCl → FeCl2 + H2S (F)

P Ấ C

Số khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là: Cl2, SO2, HCl, NO2, H2S Câu 19: B a. 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

2P +5 CO + 3CaSiO3

b. Ca3(PO4)3 + 3SiO2 + 5C c.4 NH3 +5 O2 d. NaBr + H2SO4

N Á O

4NO + 6H2O

-L

H Í

ÓA

T

Br2 + SO2 + H2O + Na2SO4

G N Ỡ

e. O3 + 2KI + 2H2O → 2KOH + I2 + O2

g. NH4NO3 → N2O + 2H2O

2+

B

2.NH4NO2 –––to–→ N2 + 2H2O 3.NaClO3 + HCl → Cl2 + NaCl + H2O 4. H2S + FeCl3 → FeCl2 + S + H2O 5.NH3 + Cl2 → N2 + HCl 6.HCOOH

CO + H2O

7. H2SO4 + NaBr → Na2SO4 + Br2 + SO2+ H2O 8. Al + NaOH + H2O → Na[Al(OH)4] + H2 9. CO2 + Mg → MgO + C 10. Na2S2O3 + H2SO4 → S + SO2 + Na2SO3 + H2O

số phản ứng tạo đơn chất là : a,b, d, e

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: 1,2, 3, 4, 5,7,8, 9,10. Câu 25: A 1. S + 3F2 → SF6

Câu 20: A Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là : (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (10).

2. SO2 + H2S → S + H2O

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Số chất khí làm mất màu thuốc tím là: 3. SO2 + O2 ⇄ SO3 (1) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2(X) + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O 4. S + H2SO4 → SO2 + H2O

UY

(2) FeS + 2HCl → H2S (Y) + FeCl2 5. H2S + Cl2 + H2O → H2SO4+ HCl (3) KClO3 –––to–→ K2MnO2 + O2(Z) + MnO2 +

-

2-

3+

6. FeS2 + H + NO3 → Fe + SO4 + NO+ H2O (4) CaCO3 –––to–→ CaO + CO2 (R) Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là: 1, 3. 5.6. Câu 26: C 1. O3 + 2KI + H2O → 2KOH +I2 + O2

(5) NH4Cl + NaNO2 → NH3 (S) + NaCl + H2O

G N Ư

(6) 4FeS2 + 11O2 –––to–→ 2Fe2O3 + 8SO2 (T) to

2. 2KMnO4 ––– –→ K2MnO2 + O2

Số chất khí làm mất màu thuốc tím là: Y, T. Câu 31: D Số chất khí tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn tạo 2 muối là: NO2, Cl2. Câu 32: C Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: (1), (4), (5)

3. 2NaHCO3 –––to–→ Na2CO3+ CO2 + H2O 4.H2O2 + KMnO4 + H2SO4→ MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O 5. NaOH

6. KClO3

0 00

Na + O2 + H2O

KCl+ O2

thí nghiệm tạo ra sản phẩm có O2 gồm : 1, 2,,4,5,6. Câu 27: C Câu 28: B Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là 1.(I2), 2.(S), 3.(S), 4.(C), 5 (I2,O2),6. (S), 7. (Ag) Câu 29: C (a) H2S + O2 → SO2 + H2O (b) KClO3 –––to–→ KCl + O2

N Á O

(c) F2 + H2O → HF + O2 (d) P + O2 → P2O5 (e) NH3 + O2 → N2 + H2O

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

H

O Ạ Đ

.Q P T

N

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

Câu 33: C Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là: Cl2 + H2S + H2O → H2SO4 + HCl ( áp dụng cả với Cl2 và H2S)

CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 S + HNO3 → H2SO4 + NO2 SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2S → FeSO4 + S + H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4

Câu 34: C (1) Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO3)2 + Ca(ClO)2 + H2O (2) H2S + SO2 → S + H2O

(g) CO2 + Na2SiO3 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 Số thí nghiệm tạo ra chất khí là: a, b, c,e. Câu 30: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

(3) NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (4) KClO3 + S –––to–→ SO2 + KCl

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

(5) PbS + O3 → PbO + SO2 (6) Fe3O4 + 8HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O

UY

Các phản ứng oxi hóa khử là : (1), (2), (3), (4), (5). Câu 35: B H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 H2S +CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 H2S + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + S ↓+ H2SO4 Câu 36: D Số chất trong dãy oxi hóa được C (các phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) là : SiO2, CuO,KClO3,H2O,CO2 Câu 37: B Số chất trong dãy vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa là: SO2, Cl2, H2O2, N2 Câu 38: A Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là SO2,NO2, SO3, P2O5,N2O5. Câu 39: C SO2 làm mất màu dung dịch nước brom và làm đục nước vôi trong → loại D,A NO2 không làm mất màu br2 → loại B Câu 40: A (1) SiO2 + 4HF → SiF4+ 2H2O (2) CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O (3) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

N Á O

(4)d SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O (5) SO2 + 2HNO3 → H2SO4 +2 NO2

NG

Í -L

-

A Ó H

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

(6) 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 +H2O

Ỡ Ư D

(7) 2NO2 + 2KOH → KNO3 + KNO2 + H2O

I Ồ B

(8) NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl Các phản ứng oxi hóa khử là (3), (5), (6) ,(7).

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 5. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. Câu 6. Cho dãy các chất sau: H2S, O2, nước Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4, CaO. Số chất mà SO2 thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Cho các phản ứng sau: o

G N Ỡ

t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 4HCl + MnO2  2HCl + Fe  → FeCl2 + H2.

Ư D I Ồ B to

N Á O

T

14HCl + K2Cr2O7  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al  → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4  → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

B. 4 C. 2 D. 1 Câu 8. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. Câu 9. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2  → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3  → NH4Cl + CO2 + H2O.

17. Tổng ôn Phi kim (Đề 1)

UY

G N Ư

O Ạ Đ

(c) 2HCl + 2HNO3  → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 10. Cho các phản ứng sau:

B 00

N Ầ TR

H

o

.Q P T

N

(d) 2HCl + Zn  → ZnCl2 + H2.

o

o

t t 850 C,Pt → (2) NH4NO2  → (3) NH3 + O2  → (1) Cu(NO3)2 

2+

0 1 3

o

o

o

t t t → (5) NH4Cl  → (6) NH3 + CuO  → (4) NH3 + Cl2  Số phản ứng có tạo khí N2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Trộn lẫn các cặp chất sau (ở điều kiện thích hợp): o

t →; (b) FeCl2 + H2S  →; (a) O2 + H2S  (c) O3 + KI (dung dịch)  →; (d) Cl2 + NaOH (dung dịch)  →; Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Cho các phản ứng :

→ (1) O3 + dung dịch KI 

o

t (2) F2 + H2O  →

o

t (3) MnO2 + HCl đặc  → (4) Cl2 + dung dịch H2S  → Số phản ứng tạo ra 01 đơn chất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Cho dãy các chất: KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, FeS, BaSO4, KOH, AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 → X + Y + Z. Biết X, Y và Z là sản phẩm cuối Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X, Y, Z không phải chất nào dưới đây ? A. I2. B. FeI2. C. FeI3. D. H2O. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. (b) Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. (c) Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. (d) Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2. Câu 17. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. (b) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện. (c) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. (d) Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hoá :

NG

+ H3 PO 4 + KOH + KOH P2 O5  → X   → Y  →Z

Ỡ Ư D

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4. C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.

I Ồ B

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 19. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxi hoá. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác. Câu 20. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 đặc. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4 loãng. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. D. Dung dịch HF hoà tan được SiO2 Câu 22. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 Câu 23. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag Câu 24. Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. SO2 B. CO2 C. H2S D. NH3 Câu 25. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NH3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7

X là Câu 4: A Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế axit nitric từ

o

t Câu 27. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. Câu 28. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z; nhiệt phân NH4NO3 tạo thành khí T. Các khí X, Y, Z và T chỉ có chứa 1 khí nào dưới đây? A. SO2. B. NO2. C. N2. D. H2. Câu 29. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra ? A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2 Câu 30. Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 ? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.

N Á O

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

T

N Ơ H

Câu 3: D

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

khan và

Câu 5: C Ozon không được sử dụng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Người ta điều chế oxi trong phòng thí hay nghiệm bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi như Ozon có tính oxi hóa mạnh nên thường được dùng để tẩy trắng, sát trùng

H

G N Ư

Câu 6: B thể hiện tính khử khi phản ứng =>Sẽ tạo thành sản phẩm mà Sở trạng thái oxi hóa +6 Các chất thỏa mãn:

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

Câu 7: C HCl thể hiện tính oxi hóa =>Sản phẩm tạo thành là Có 2 phản ứng thỏa mãn là 2 và 4

Câu 8: C Làm quỳ tím đổi màu và có tính tẩy màu là không làm đổi màu quỳ tím Câu 9: A HCl thể hiện tính khử =>Sản phẩm tạo thành là Có 2 phản ứng thỏa mãn a và c Câu 10: B Các phản ứng tạo 2, 4, 6

là:

Câu 1: B Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng phản ứng:

Ỡ Ư D

NG

Phương pháp điện phân sử dụng trong công nghiệp oxi hóa nước nên không đẩy được ra khỏi dung dịch

I Ồ B

Câu 2: C Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân một số hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy , và như

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Chú ý, phản ứng số 3, nếu cháy trong O2 mới sinh N2. Còn trong điều kiện có xúc tác Pt thì sinh NO ! Câu 11: C Các cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là a, c và d

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Phản ứng tạo ra khí, suy ra cặp chất HIvà phản ứng được với cả 3 dung dịch còn lại nên dung dịch 3 là HIkhông phản ứng với dung dịch nên dung dịch 4 là

Câu 12: B

UY

Câu 23: A bị thụ động trong đặc nguội Cu,Agkhông tan trong dung dịch HCl Câu 13: B Các chất tác dụng được với HClloãng là:

Câu 24: C Do

Câu 14: C Chú ý Đáp án là

Kết tủa đen là có thể oxi hóa

Câu 25: D Dung dịch

lên

Câu 15: A Phát biểu đúng là b AgFtan trong dung dịch, không phải kết tủa

0 00

Câu 17: C Các phát biểu đúng là b, c, d a sai vì flo chỉ có duy nhất số oxi hóa là -1 Câu 18: C Chú ý rằng là axit 3 nấc Dựa vào sơ đồ phản ứng, đễ dàng tìm được đáp án là C Câu 19: A là chất oxi hóa, tạo ra

ÁN

-L

H Í

ÓA

Câu 20: B Dung dịch Y tác dụng với NaOHtạo ra khí không màu nên có muối amoni =>Dung dịch X là

Ỡ Ư D

TO

Câu 21: C Flo chỉ có duy nhất sô oxi hóa là -1 vì độ âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố theo phản ứng: HFhòa tan được

I Ồ B

H

.Q P T

N

Câu 26: B

Câu 16: C Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là

NG

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

N Ơ H

, dung dịch 2 là HI

Câu 22: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

2

1 3 +

B

chú ý Câu 27: C bị khử về bị oxi hóa lên Tỉ lệ = 5:1 Câu 28: D X là , Y là => Đáp án D

, Z là

,T là

Câu 29: A Do Kết tủa đen là Câu 30: B Thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với Các chất đó là

=> Tạo ra hợp chất có số oxi hóa của S là +6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, biện pháp an toàn nào dưới đây cần phải lưu ý? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí. Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lượng C, S. Câu 3. HX có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat: 2NaX(tinh thể) + H2SO4 đặc → 2HX + Na2SO4 NaX không thể là chất nào trong số các chất sau đây ? A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaNO3. Câu 4. Tìm câu sai khi nói về clorua vôi : A. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2. B. Clorua vôi là muối hỗn tạp. C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi. D. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Gia-ven. Câu 5. Tìm phản ứng sai: A. 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 3H2O + 5KCl o

t cao → KClO3 + 3H2O + 5KCl B. 3Cl2 + 6KOH 

Í-

t o th−êng

C. Cl2 + 2NaOH  → NaClO + H2O + NaCl o

-L

A Ó H

P Ấ C

UY

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

o

MnO2 ,t KClO3  → 2KCl + 3O2 Câu 10. Phản ứng dùng để điều chế HF là A. H2 + F2 → 2HF B. PF3 + 3H2O → H3PO3 + 3HF ↑ C. CaF2 + H2SO4(đ) → CaSO4 + HF ↑ D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Câu 11. Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây? A. HCl, H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF. C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3. Câu 12. Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây ? A. Lấy dư H2. B. Lấy dư Cl2. C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng. D. Tách HCl ra khỏi hỗn hợp phản ứng. Câu 13. Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng :

0 00

2

t cao D. 3Cl2 + 6NaOH  → NaClO3 + 5NaCl + 3H2O Câu 6. Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) : (1) KClO3(r)→ KCl(r) + O2 (k) (2) KClO3(r)→ KClO4(r) + KCl(r). Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ? A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa. B. KClO3 chỉ có tính khử. C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 7. Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do: A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- ó tính khử. B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. C. dung dịch NaCl độc.

N Á O

N Ơ H

D. một lí do khác. Câu 8. Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Có chất khí thoát ra màu vàng lục. C. Màu của dung dịch thay đổi. D. Có chất kết tinh kali clorat. Câu 9. Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Axit flohiđric được dùng để khắc tủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF → SiH4 + 2F2O. as B. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr  → 2Ag + Br2. C. Nước Gia - ven có tính tẩy màu là do có phản ứng : NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO D. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng :

18. Tổng ôn Phi kim (Đề 2)

1 3 +

B

N Ầ TR

H

o

t 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc)  → 2HCl + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm. C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4(đặc, nóng). Câu 14. Nguồn chủ yếu để điều chế brom trong công nghiệp là A. rong biển. B. nước biển. C. muối mỏ. D. tảo biển. Câu 15. Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, nên dùng hoá chất nào sau đây ? A. dd NaOH loãng.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. dd Ca(OH)2. C. dd NH3 loãng. D. dd NaCl. Câu 16. K là chất kết tinh không màu, khi tác dụng với axit sunfuric đặc tạo ra khí không màu L. Khi L tiếp xúc với không khí ẩm tạo ra khói trắng, dung dịch đặc của L trong nước tác dụng với mangan đioxit sinh ra khí M có màu lục nhạt. Khi cho M tác dụng với Na nóng chảy lại tạo ra chất K ban đầu. K, L, M lần lượt là A. NaCl, HCl, Cl2 B. NaBr, Br2, HBr C. Cl2, HCl, NaCl D. NaI, HI, I2 Câu 17. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA). Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm giảm. B. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố tăng. D. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng. Câu 18. Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng ? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng: A. Lực axit của các hiđroxit ứng với mức oxi hóa cao nhất tăng dần. B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần. C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần. D. Tính bền của hợp chất với hiđro giảm dần. Câu 19. Kết luận nào sau đây là không đúng ? Trong nhóm VIA: A. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là –2. B. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA (S, Se, Te) thường có số oxi hóa là +4, +6. C. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là +6. D. Số oxi hóa cao nhất của S, Se, Te trong các hợp chất là +6. Câu 20. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 →3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là: A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 2 : 1. Câu 21. Cho các phản ứng sau : (1) H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3 (2) H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (3) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5O2 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 Có bao nhiêu phản ứng trong đó H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ? A. 1 phản ứng.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 2 phản ứng . C. 3 phản ứng . D. cả 4 phản ứng. Câu 22. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen : 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá. C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử. Câu 23. Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên. A. 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O B. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 6MnSO4 + 5SO2 + 3K2SO 4+ 8H2O C. 2KMnO4 + 3H2S + H2SO4 → 2MnO2 + 2KOH + 3S + K2SO4 + 3H2O D. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5SO2 + 3H2O + 6KOH Câu 24. Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi sục khí H2S qua các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Có 5 dd loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26. Cho các phản ứng sau : (2) SO2 + CaO → CaSO3 (1) SO2 + H2O → H2SO3 (4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ? A. Trong các phản ứng (1, 2) SO2 là chất oxi hoá. B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử. C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh hơn H2S. D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử. Câu 27. Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau ? A. dd NaOH. B. dd Ba(OH)2 C. dd Ca(HCO3)2. D. dd H2S. Câu 28. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong các phản ứng trên ? A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa ; phản ứng (2): H2S là chất khử. Câu 29. Cho các chất rắn hay dung dịch sau : Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3. Khi cho các hóa chất trên phản ứng với nhau từng đôi một, thu được bao nhiêu chất khí ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 30. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng. C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. Câu 31. Khoáng vật chính của P là A. apatit và photphorit. B. photphorit và canxit. C. apatit và canxit. D. canxit và xiđerit. Câu 32. Để phân biệt được 3 dung dịch mất nhãn HNO3, H3PO4 và HCl ta dùng hóa chất nào dưới đây ? A. Dung dịch AgNO3 ; B. Sợi dây đồng và dung dịch H2SO4 ; C. Dung dịch Ba(OH)2 ; D. Sợi dây đồng. o

o

+ NH3 + H2O t t Câu 33. Cho sơ đồ: X  → Y  → Z  → T  →X Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là A. CO, NH4HCO3. B. CO2, NH4HCO3. C. CO2, Ca(HCO3)2. D. CO2, (NH4)2CO3.

N Á O

Í -L

-

A Ó H o

+ H2 O + HCl + NaOH,t → Dung dịch X  → Y  → Khí X. Câu 34. Có sơ đồ biến hóa sau: Khí X  X là khí nào dưới đây ? A. SO2. B. NH3. C. NO. D. NO2. Câu 35. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây ? A. NaNO3 và NaHCO3.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

UY

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 36. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển của Trái Đất giữ lại và không bức xạ ra ngoài vũ trụ được. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. O3. B. NOx. C. CFC. D. CO2. Câu 37. H2SiO3 dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat, chỉ có silicat kim loại kiềm tan được trong nước. Dung dịch đậm đặc của những chất nào dưới đây được gọi là thủy tinh lỏng ? A. Na2SiO3, CaSiO3. B. Na2SiO3, K2SiO3. C. K2SiO3, BaSiO3. D. CaSiO3, BaSiO3. Câu 38. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện. C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép. D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie. Câu 39. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là chất nào dưới đây ? A. CO rắn. B. H2O rắn. C. CO2 rắn. D. SO2 rắn. Câu 40. Những khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện phục vụ nhu cầu thắp sáng, xem tivi,… Tuy nhiên không nên để động cơ điezen trong phòng đóng kín. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng ? A. Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí SO2 độc. B. Do khi hoạt động, động cơ điezen tiêu thụ khí O2 và sinh ra khí CO2. C. Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những chất độc. D. Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí CO độc. Câu 41. Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ? A. Xiđerit. B. Đôlômit. C. Cacnalit. D. Cuprit. Câu 42. Trong bình kín thể tích V lít, chứa hỗn hợp (X) gồm O2 và SO2 (có V2O5 xúc tác) ở 100oC. Nung bình ở 450oC cho đến khi nồng độ các chất ổn định, đưa về nhiệt độ ban đầu thì được hỗn hợp (Y). Chọn mệnh đề đúng: A. áp suất (Y) nhỏ hơn (X). B. khối lượng (Y) nhỏ hơn khối lượng (X).

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. khối lượng (Y) lớn hơn khối lượng (X). D. áp suất (Y) lớn hơn (X). Câu 43. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Khí than ướt được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua than nóng đỏ. B. Để loại bỏ chất khí clo gây ô nhiễm người ta dùng amoniac. C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 thu được kết tủa màu lục xám. D. Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân người ta dùng % P2O5. Câu 44. Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 45. Để chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 người ta dùng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột. Câu 46. Cho dãy các axit sau: HF, HNO3, HCl, H3PO4, HBr, H2S, HI. Có bao nhiêu axit có thể điều chế bằng phương pháp sunfat ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 47. Nhận định nào dưới đây là không đúng ? A. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm KClO3, S và C. B. Tính oxi hóa tăng dần theo dãy : HClO4, HClO3, HClO2, HClO. C. Axit H3PO4 tinh khiết được điều chế theo sơ đồ : P → P2O5→ H3PO4. D. Có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI chỉ bằng dung dịch AgNO3. Câu 48. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 6. C. 7.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 5. Câu 49. Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 50. Phát biểu đúng là A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn. B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2. C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1. Câu 51. Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2. (g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng). (h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 52. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tính axit của HF yếu hơn tính axit của HI. B. Nhiệt độ sôi của hiđro florua cao hơn nhiệt độ sôi của hiđro clorua. C. Tính khử của HCl mạnh hơn tính khử của HBr. D. Bán kính của ion F- nhỏ hơn bán kính của ion Cl-. Câu 53. Nhận định nào dưới đây là không đúng ? A. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm KClO3, S và C. B. Tính oxi hóa tăng dần theo dãy : HClO4, HClO3, HClO2, HClO. C. Axit H3PO4 tinh khiết được điều chế theo sơ đồ : P → P2O5 → H3PO4. D. Có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt NaF, NaCl, NaBr, NaI chỉ bằng dung dịch AgNO3. Câu 54. Có các thí nghiệm sau đây sau: (1) Dẫn từ từ đến dư khí NH3 qua dung dịch CrCl2. (2) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Cd(NO3)2. (3) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng. (4) Cho từ từ đến dư bột kim loại Ba vào dung dịch K2Cr2O7. (5) Cho từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (6) Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch Fe2(SO4)3. Bao nhiêu thí nghiệm sau khi kết thúc có tạo thành kết tủa màu vàng ?

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 55. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong dãy các axit: HF, HCl, HBr. HBr có tính axit mạnh nhất. B. Ozon có tính oxi hóa và khả năng hoạt động hơn O2. C. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn của O2. D. Tính khử của H2S mạnh hơn của nước. Câu 56. Cho các phản ứng sau: o

t (1) MnO2 + HCl(đặc)  → Khí X + …

UY

o

t (2) NH4NO2  → Khí Y + …

o

(3) Na2SO3 + H2SO4(loãng)  → Khí Z + … t

o

o

I Ồ B

Ỡ Ư D

t (c) SiO2 + Mg  → tØ lÖ mol 1:2

o

t t (4) Cu + HNO3(đặc)  → Khí T + … (5) Al4C3 + HCl  → Khí Q + … Trong các khí X, Y, Z, T, Q, số khí tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 57. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Bán kính nguyên tử của photpho lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Nhiệt độ sôi của của HI cao hơn nhiệt độ sôi của HF. C. Độ âm điện của oxi lớn hơn độ âm điện của photpho. D. Tính khử của ion S2- lớn hơn tính khử của ion F-. Câu 58. Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO. Câu 59. Cho các thí nghiệm sau: (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2) (a) Đốt khí H2S trong O2 dư (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P trong O2 dư (e) Khí NH3 cháy trong O2 (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 60. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng. Câu 61. Phát biểu nào sau đây là sai ?

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

N Ơ H

A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống nấm mốc. D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu 62. Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 63. Cho các phản ứng sau : (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → (a) H2S + SO2 →

A Ó H

P Ấ C

G N Ư

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →

(e) Ag + O3 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 64. Cho các phản ứng sau :

2+

31

0 00

B

N Ầ TR o

t → (a) F2 + H2O  o

t (c) KI + FeCl3  → o

t (e) KClO3  → to

O Ạ Đ

.Q P T

N

H

(g) SiO2 + dung dịch HF →

(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → o

t (d) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  →

(g) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → o

t (h) NH4NO3  → (i) KNO3 + C + S  → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 65. Cho các chất: khí H2S; dung dịch NaOH; khí O2; dung dịch BaCl2; nước Br2; dung dịch K2SO3; dung dịch KMnO4. Số chất có phản ứng oxi hóa – khử với khí SO2 (trong điều kiện thích hợp) là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 66. Cho các phát biểu sau: (1) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh. (2) Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot. (3) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4. (4) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Gia-ven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. (5) Trong một pin điện hoá, ở anot xảy ra sự khử, còn ở catot xảy ra sự oxi hoá. (6) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO là oxit bazơ. (7) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

(8) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. (9) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí quyển nó phá hủy tầng ozon. (10) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 67. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (b) Trộn hai dung dịch NaF và HCl. (c) Sục khí SO2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. (d) Cho vài tinh thể FeCl3 vào dung dịch đặc chứa KMnO4 và H2SO4. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 68. Mô tả nào sau đây không đúng ? A. Nung than mỡ trong lò cốc, không có không khí, thu được than cốc. B. Dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao thu được silic. C. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện thu được photpho. D. Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng thu được supephotphat. Câu 69. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất tẩy trắng. C. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. D. Cacbon đioxit trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit. Câu 70. Cho các kết luận sau: (1) CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. (2) Seđuxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người. (3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …). (4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon. (5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân. (6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+, … trong một bài thực hành. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 71. Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử ? A. 4.

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 7. C. 5. D. 6. Câu 72. Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng). (h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng dư. (k) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. (m) Cho amin bậc I tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl ở điều kiện thường. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 73. Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm; chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y và Z theo thứ tự là A. SO2, NO2, CO2. B. SO2, NO2, O3. C. Cl2, SO2, O3. D. Cl2, NO2, CO. Câu 74. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. C. Ở điều kiện thường, kim loại phản ứng dễ nhất với nitơ là Cs. D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng. Câu 75. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Axit HClO4 có tính oxi hóa mạnh hơn axit HClO. B. Axit HF có tính axit yếu hơn axit HI. C. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HI. D. Axit H2CO3 có tính axit mạnh hơn axit HClO. Câu 76. Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là: A. FeS2 + H2SO4 đặc nóng →

B

H

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

o

t B. NH4Cl + Ca(OH)2  → to

C. MnO2 + HCl đặc  → o

t D. NaCl + H2SO4 đặc  → Câu 77. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Có thể điều chế hiđro bromua bằng cách đun nóng kali bromua rắn trong dd axit sunfuric đặc. B. Có thể điều chế hiđro clorua bằng cách hòa tan natri clorua rắn trong dd axit sunfuric loãng.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Không thể phân biệt được ba dung dịch NaCl, NaBr, NaI trong 3 bình riêng biệt nếu không dùng dung dịch AgNO3. D. Dẫn khí clo đi qua dung dịch NaI, thấy màu của dung dịch đậm lên. Câu 78. Trộn lẫn dung dịch các cặp chất sau: (2) FeS2 + HCl. (3) CuSO4 + NH3 (dư) (1) NaAlO2 + CO2 (dư). (4) Na2CO3 (dư) + FeCl3. (5) KOH (dư) + Ca(HCO3)2. (6) H2S + CuSO4. Số trường hợp, sau khi các phản ứng kết thúc vẫn còn kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 79. Cho các phản ứng hoá học sau: o

t → SO2 (a)S + O2 

→ HgS (c)S + Hg 

N Ơ H

Không thể điều chế HBr cũng như HI bằng phương pháp sunfat Vì I- và Br- bị oxi hoá trong môi trường H2SO4 đặc sẽ tạo thành I2 và Br2 Câu 4: C Clorua vôi là muối hỗn tạp với công thức

.Q P T

Câu 5: A Phản ứng đầu tiên thiếu nhiệt độ, nếu không sẽ tạo ra muối hipoclorit

O Ạ Đ

UY

N

Câu 6: C Từ 2 phản ứng trên ta thấy, KClO3 vừa có tính oxi hóa tính khử

G N Ư

Câu 7: B Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:

o

t → SF6 (b)S+3F2  o

t → H 2SO 4 + 6NO + 2H 2 O (d)S+6HNO3 ®Æc 

N Ầ TR

H

vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 80. Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom ? A. N2 B. SO2 C. CO2 D. H2

Câu 8: D Khi cho Cl2 vào nước vôi nóng thì

0 00

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

Câu 1: B Vì P trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 40 độ, nên nó được bảo quản bằng cách ngâm trong nước

N Á O

=>Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. Câu 2: C

I Ồ B

Câu 3: C

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

B

Khi cho KCl vào và làm lạnh thì KClO3 sẽ kết tinh

Câu 9: A Phản ứng ở câu A sai

Câu 10: C Vì phản ứng của flo với hidro quá mãnh liệt nên phương pháp duy nhất để điều chế là HF là phương pháp sunfat tác dụng với axit sunfuric đặc ở 250 độ

Câu 11: D Vì tích chất đặc biệt của HF

Nên người ta không đựng HF vào bình thủy tinh

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 12: A Ở nhiệt độ thường và bóng tối, thì clo oxi hóa chậm hidro. Nên để tránh phản ứng nổ giữa H2 và Cl2 thì người ta thường lấy dư H2

Câu 21: B đóng vai trò chất oxi hóa thì sản phẩm khử tạo ra là nước(không tạo ra Suy ra các phản ứng thỏa mãn là 1 và 2

Câu 13: D phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI vì có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4(đặc, nóng) tạo thành Br2 và I2

Câu 22: B Sau phản ứng có các nguyên tố Trong đó Ag là chất khử, còn

Câu 14: B Nguồn chủ yếu để điều chế brom trong công nghiệp là nước biển

Câu 23: A Kết tủa vàng chính là S Trong môi trường axit,

bị thay đổi số oxi hóa là chất oxi hóa

bị khử về

Còn rong biển là điều chế iot

G N Ư

Câu 24: B Các trường hợp tạo ra kết tủa là

Câu 15: C Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm

N Ầ TR

(do các kết tủa

H

O Ạ Đ

N Ơ H

)

.Q P T

UY

N

không tan trong axit loãng)

Câu 25: C Câu 16: A Khí M có màu lục nhạt nên là Do đó L là , K là

0 00

P Ấ C

2

Câu 17: C Trong cùng 1 nhóm A, độ âm điện giảm dần. năng lượng ion hóa giảm dần, tính phi kim giảm dần, bán kính tăng dần

-

A Ó H

Câu 18: D Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần => Tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần, tính khử của các đơn chất tăng dần Bán kính nguyên tử tăng dần=> Làm độ bền của hợp chất với H giảm dần

TO

ÁN

Í -L

Câu 19: C Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là -2 ví dụ như Vì thuộc nhóm VIA nên số oxi hóa cao nhất là +6

G N Ỡ

Câu 20: D Lưu huỳnh bị khử chính là S trong Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất => Tỉ lệ là 2:1

I Ồ B

B

Các trường hợp tạo ra kết tủa là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

Câu 26: B đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxi hóa của nó là đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là Câu 27: B Dung dịch

Câu 28: C đóng vai trò là chất khử, sản phẩm oxi hóa của nó là đóng vai trò là chất oxi hóa, sản phẩm khử của nó là =>Phản ứng 1, đóng vai trò là chất khử Phản ứng 2, đóng vai trò là chất oxi hóa Câu 29: B Các chất khí thu được là Muối

tác dụng với axit cho khí

, với kiềm cho ra

Câu 30: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Để tách riêng nhau

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

, người ta đã nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng

Câu 40: d

Câu 31: A

Câu 41: B A.Xiđerit

với

Apatit Photphorit Canxit Xiderit:

UY

B. Đôlômit C.Cacnalit

Câu 32: A Dùng

D. Cuprit

Tạo kết tủa vàng là Tạo kết tủa trắng là HCl không có hiện tượng Còn lại

Câu 42: A

Câu 33: B , Ylà ure Xlà

1)

Câu 34: B Tác dụng với NaOH tạo ra X=>Xlà

Câu 35: B X+Cukhông xyar ra phản ứng => Loại C do Cuphản ứng với muối sắt(III) X+Y+Cuxảy ra phản ứng => Đáp án B

Câu 36: D Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí Câu 37: B Dung dịch đậm đặc của

N Á O

Í-

-L

T

A Ó H

P Ấ C

được gọi là thủy tinh lỏng

G N Ỡ

Câu 38: D Không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie do nhôm và magie cháy trong

Ư D I Ồ B

Câu 39: C "Nước đá khô” là

N Ơ H

do nhiệt độ hóa lỏng chênh lệch

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

2)

Câu 43: C C SAI. Khi hêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 sẽ không thu được kết tủa. Do Cr(OH)3 lưỡng tính, tan trong NaOH dư. Câu 44: A Số trường hợp tạo ra đơn chất là

Câu 45: D Để chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 người ta dùng hóa chất Dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột Câu 46: B Axit có thể điều chế bằng phương pháp sunfat

hóa rắn, thường được dùng để bảo quản thực phẩm

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

HF, HNO3, HCl, H3PO4

màu vàng của hợp chất nitro. 4) Tủa ở đây là BaCrO4. 6) tỦA s

Câu 47: A Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm

UY

(1);(2);(3);(4);(6) Câu 48: B Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Câu 55: C C. Sai, Khả năng phản ứng của Cl2 tốt hơn của O2.

(2) ; (3) ; (5) ;(6) ; (7) ;(8)

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

[ Ví dụ Al tác dụng với O2 thì phải đun, còn tác dụng với Cl2 ở điều kiện thường] Câu 56: B

Câu 49: B Số chất có trong Y là

H

G N Ư

Số khí tác dụng được với dung dịch NaOH là Câu 50: A B. Có thể dùng nước Brom phân biệt được 2 khí

Câu 57: B Do trong dung dịch HF tồn tại liên kết hidro, làm cho nhiệt độ sôi của HF cao hơn rất nhiều với HCl;HBr;HI

0 00

Cho SO2 qua dd Br2 thì Brom dần dần mất màu da cam

Cho H2S vào dd Br2 thì Brom dần dần mất màu da cam và xuất hiện kết tủa vàng C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol 1:3 Câu 51: B Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

N Á O

Câu 52: C C. Tính khử của HBr mạnh hơn tính khử của HCl. Câu 53: A A. Thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm

ƯỠ

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

31

2+

Câu 54: D Thí nghiệm sau khi kết thúc có tạo thành kết tủa màu vàng: 1) Cr(OH)2 2) CdS 3) Gốc aminoaxit chứa nhân benzen trong albumin sẽ tác dụng với HNO3 (phản ứng thế nhóm -NO2) tạo tủa

D I BỒ

N Ầ TR

B

Câu 58: B Do HClO có tính oxi hóa yếu nên ít được dùng, còn

thì đương nhiên không cần dùng

Câu 59: B

không có không có

Câu 60: D A sai vì CuS không tan trong dung dịch HCl B sai, phải là thổi hơi nước qua than nung đỏ C sai, phải là kim loại Li D đúng, vì có 2 ion Câu 61: D trong không khí mới chính là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Còn tầng ozon giúp ngăn chặn tia cực tím

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

(8) đúng Câu 62: A Các oxi tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là:

(9) đúng

UY

(10) sai, không phải giảm dần mà là tăng dần Câu 67: A

không tác được với NaOH loãng mà là kiềm đặc

Lưu ý: Câu 63: A

(c)không có phản ứng

không có không có

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 68: D Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng sẽ thu được phân lân nóng chảy chứ không phải

Câu 64: C

0 00

B

supephotphat

(h): không có đơn chất; Câu 65: A Các chất có phản ứng oxi hóa-khử với

(điều kiện thích hợp)là:

Câu 66: C (1) đúng, vì tạo ra HF có thể ăn mòn thủy tinh

N Á O

(2) đúng, đây là phương pháp duy nhất để điều chế flo (3) sai, amophot là phân phức hợp gồm

NG

T

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2+

31

Câu 69: D Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit là Câu 70: A Tất cả các kết luận trên đều đúng

Lưu ý cái (4), clo cũng có thể gây ra sự suy giảm tầng ozon, nó có thể tạo ra các Cl làm phá hủy tầng ozon Câu 71: D Các chất khi phản ứng với C mà C đóng vai trò là chất khử là: (đặc);

(đặc);

Câu 72: C

(4) sai, phải là điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn

Ỡ Ư D

(5) sai, anot luôn xảy ra sự oxi hóa, catot luôn xảy ra sự khử

I Ồ B

(6) đúng

(7) sai, vì NaI tác dụng được với

(đặc) tạo ra

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 78: A

UY

(2):FeS2 không phản ứng với HCl.

Các thí nghiệm tạo đơn chất là: Câu 73: B được dùng để tẩy trắng và bột giấy, chất chốn nấm mốc lương thực, thực phẩm.

0 00

Câu 74: D A sai vì CuS không tan trong dung dịch HCl B sai, phải là thổi hơi nước qua than nung đỏ C sai, phải là kim loại Li D đúng, vì có 2 ion

Câu 75: A Theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:

Ỡ Ư D

sẽ tác dụng với

I Ồ B

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 80: B có thể làm mất màu nước brom

T

độc nên không được thực hiện trong phòng thí nghiệm

B sai, phải là NaCltác dụng với C sai vì

N Ầ TR

3 phản ứng còn lại, lưu huỳnh đều thể hiện tính khử

trong y học dùng để chữa sâu răng

Câu 77: D A sai vì

N

Câu 79: C Phản ứng (c), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa, số oxi hóa giảm từ 0 xuống -2

gây ra hiện tượng mưa axit

Câu 76: A Phản ứng A tạo ra khí

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

NG (đặc)

(đặc)

có màu khác nhau nên có thể phân biệt được 3 chất ban đầu

D đúng, clo tác dụng với NaI, tạo ra iot làm dung dịch đậm màu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

19. Tổng ôn Phi kim (Đề 3)

UY

Câu 1. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là: A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3 Câu 2. Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. H2 và F2 B. Cl2 và O2 C. H2S và N2 D. CO và O2 Câu 3. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là: A. CO2 B. SO2 C. N2O D. NO2 Câu 4. Cho các cân bằng sau:

A Ó H

P Ấ C

2

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2) Câu 5. Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là: A. Na2SO3 khan B. dd NaOH đặc C. dd H2SO4 đặc D. CaO Câu 6. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu thì thấy ngọn lửa màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO4, NaNO3 B. Cu(NO3)2, NaNO3 C. CaCO3, NaNO3 D. NaNO3, KNO3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

0 00

1 3 +

N Ơ H

 → CO(k) + 3H2(k) (∆H>0) Trong các yếu tố: Câu 7. Cho cân bằng trong bình kín sau: CH4(k) + H2O(k) ←  (1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng nước; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là A. (1), (2), (5) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 8. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2 B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có Cl2. D. khí H2 và O2. Câu 9. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2. Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 11. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3. Câu 12. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13. Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2) (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P trong O2 dư (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (e) Khí NH3 cháy trong O2 Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 14. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon không tác dụng được với nước. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hoá mạnh. D. Ozon trơ về mặt hoá học.

UY

o

t → KCl + KClO3 + H2O Câu 15. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. Câu 16. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây ? o

t → SF6. A. S + 3F2  o

t → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. B. S + 6HNO3 (đặc)  to

C. S + 2Na  → Na2S. o

A Ó H

P Ấ C

2

t → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. 4S + 6NaOH(đặc)  Câu 17. Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven. A. HCHO. B. H2S. C. CO2. D. SO2 Câu 18. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 19. Cho các phản ứng :

Ỡ Ư D

(1) O3 + dung dịch KI →

I Ồ B

NG

N Á O

T

o

t (2) F2 + H2O  →

o

t (3) MnO2 + HCl đặc  → (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3).

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 20. Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) <=> 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) <=> 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) <=> 2SO3 (k) (3) (4) 2NO2 (k) <=> N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 21. Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2 B. CaO C. dung dịch NaOH D. nước brom Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. D. Dung dịch HF hoà tan được SiO2 Câu 24. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. Cl2, O2 và H2S B. H2, O2 và Cl2. C. SO2, O2 và Cl2. D. H2, NO2 và Cl2. Câu 25. Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KI + hồ tinh bột C. Dung dịch CrSO4 D. Dung dịch H2SO4 Câu 26. Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch A. NaCl B. CuCl2 C. Ca(OH)2 D. H2SO4 Câu 27. Cho các phản ứng hóa học sau:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

as as (a) S + O2  → SO2; (b) S + 3F2  → SF6; as → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O . (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc  Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 28. Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 29. Phát biểu không đúng là: A. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện. B. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. D. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-. Câu 31. Cho các phản ứng sau (a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → o

t (c) SiO2 + Mg  → 1:2

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →

(g) SiO2 + dung dịch HF → (e) Ag + O3 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5 C. 6 D. 3 Câu 32. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2 B. CO2 C. N2 D. O2 Câu 33. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 34. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Chữa sâu răng

I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Câu 35. Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI (2). Axit HF tác dụng với SiO2 (3). Nhiệt phân Cu(NO3)2 (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (5). Đun nóng Mg với khí CO2. (6). Cho khí NH3 vào bình chứa khí Cl2 (7). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2 (8). Sục khí F2 vào nước (9). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (10). Nhiệt phân muối NH4HCO3 Số trường hợp tạo ra một chất đơn chất là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 36. Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào không xảy ra ? A. SO2 + dung dịch H2S→ B. SO2 + dung dịch NaOH→ C. O2 + dung dịch HBr → D. SO2 + dung dịch BaCl2

0 00

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

Câu 37. Khẳng định đúng là : A. Trong phân tử H2O2 nguyên tử oxi có hóa trị 2 và có số oxi hóa -1. B. Trong phân tử HClO nguyên tử clo có hóa trị 3. C. Trong các hợp chất nguyên tử oxi chỉ có thể có các số oxi hóa -2, -1. D. Trong phân tử HNO3 nguyên tử nitơ có hóa trị 5. Câu 38. Cho các phản ứng: o

t NH4NO3  → X1 + Y1 o

t NH3 + CuO  → X2 + Y1+ Z

o

t NH3 + Cl2  → X2 + Y2 o

t H2S + O2  → X4 (rắn) + Y1

Số phản ứng hóa học tạo ra đơn chất là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 39. Cho các phản ứng sau: o

t → Khí X + A H2S + O2 dư 

NaI + O3 + A → Khí Y + NaOH + T NH4HCO3 + NaOH ( dư) → Khí Z + B+ A. Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, I2, CO2.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. SO2, O2, NH3. C. SO2, I2, NH3. D. SO2, H2, CO2. Câu 40. Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: H2O2, KClO3 (có MnO2 xúc tác), KMnO4, KNO3. Khi nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên, chất cho khối lượng khí oxi nhiều nhất là: A. KNO3. B. KMnO4. C. KClO3. D. H2O2. Câu 41. Phát biểu nào sau đây không đúng: (X: halogen) A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng C. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học D. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2 Câu 42. Trong phản ứng: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. Khẳng định nào sau đây về Clo là đúng ? A. Là chất khử. B. Là chất oxi hóa C. Không thể hiện tính oxi hóa - Khử D. Là chất oxi hóa – tự khử Câu 43. Cho cân bằng: 2SO2 + O2 M Y = 20,5 SO3 ; H < 0. Cho một số yếu tố: (1) Tăng áp suất ; (2) Tăng nhiệt độ ; (3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ; (4) Tăng nồng độ SO3; (5) Tăng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (3), (4) Câu 44. Cho các phát biểu sau: (a) SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. (b) Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. (c) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. (d) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. (e) Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên. (g) Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch. Số phát biểu không đúng là A. 4. B. 2. C. 5 D. 3 Câu 45. Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp (a) Cl2 + KI dư→ (b) O3 + KI dư → (c) H2SO4 + Na2S2O3 →

I Ồ B

Ỡ Ư D

to

NG

(d) NH3 + O2  → (e) MnO2 + HCl→ Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3

N Á O

Í -L

T

o

t (f) KMnO4  →

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 4 C. 5 D. 6 Câu 46. Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 47. Tiến hành các thí nghiệm sau: (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen (e). Đốt H2S trong oxi không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 48. Cho H2O2 lần lượt tác dụng với: KNO2; KI; Ag2O; SO2; hỗn hợp (KMnO4 + H2SO4 loảng). Số phản ứng trong đó H2O2 thể hiện tính oxi hoá là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng. B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho. C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi. Câu 50. Cho các phát biểu sau: (a) Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (b) Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (c) Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (d) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com tạo ra số mol khí nhiều hơn, còn

N Ơ H

tạo ra số mol khí bằng số mol muối

Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa màu vàng nên Y có chứa ion loại D

UY

Vậy nhiệt phân

sẽ tạo ra lượng

Câu 7: D Cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch khi: -Do ∆H>0 nên muốn phản ứng dịch chuyển fía nghịch tức là ∆H<0 ta phải giảm nhiệt độ (1) -Tăng [CO] cân bằng chuyển dịch nghịch (2) -Tăng áp suất chuyển dịch theo chiều làm giảm thì tức là nghịch (4)

lớn nhất

Câu 2: A và có thể tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường nên hỗn hợp khí này không tồn tại ở nhiệt độ thường không tác dụng với

Câu 8: B

ở bất kì nhiệt độ nào nên

không tác dụng với

N

nên

ở nhiệt độ thường

tác dụng với nhau khi có nhiệt độ cao

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

còn dư, tiếp tục điện phân

Catot xuất hiện bọt khí có nghĩa là bắt đầu quá trình điện phân nước ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân Câu 3: B được dùng nhiều để tẩy trắng giấy, bột giấy trong công nghiệp, sản xuất đường cũng dùng

Câu 4: C Khi thay đổi áp suất, các phản ứng có số mol khí không đổi thì cần bằng đều không bị chuyển dịch Đó là cân bằng (3) và (4) Câu 5: C Chất dùng để làm khô khí

Cả 4 chất trên đều hút nước nhưng

đặc,

G N Ỡ

Do đó chỉ có thể dùng dung dịch

Ư D I Ồ B

H Í

ẩm là chất hút nước mạnh và không tác dụng với

TO

ÁN

-L

ÓA

0 00

để tấy màu

P Ấ C

B

Vậy trong quá trình điện phân, sản phẩm thu được ở anot là khí

2+

31

Câu 9: B Trong phản ứng với HCl đặc thì chất nào nhận electron nhiều nhất thì cho lượng Cl2 lớn nhất Giả sử có 1 mol mỗi chất CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc thì số mol electron nhận lần lượt là 2 mol, 5 mol, 6 mol, 2 mol Vậy chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là K2Cr2O7 Câu 10: C

đều tác dụng được với (đặc)

đặc

Câu 6: A Nhiệt phân hoàn toàn muối X, Y thì đều tạo số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng nên loại B và C do nhiệt phân

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

(h) Không phản ứng

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 18: B Để loại bỏ khí clo ô nhiểm trong phòng thí nghiệm, người ta có thể xịt dung dịch

Vậy có 5 thí nghiệm sinh ra chất khí Câu 11: A Phân bón nitrophotka(NPK) là hỗn hợp của

UY

; còn Amophot là hỗn hợp các muối

Không dùng NaOH, vì đắt, và dễ bị ăn da Câu 19: A (1) 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

Câu 12: C Làm quỳ tím đổi màu và có tính tẩy màu là không làm đổi màu quỳ tím

(2) Câu 13: B (3)

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

vào không khí:

N

không có

(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

không có

→ Các phản ứng tạo ra đơn chất là (1), (2), (3) Câu 20: C Những cân bằng có hệ số của chất khí giữa trước và sau không bằng nhau thì khi thay đổi áp suất, cần bằng sẽ bị chuyển

0 00

Câu 14: C Ozon là chất khí có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng khử trùng và các chất gây ô nhiễm, từ đó người ta dùng nước ozon để bảo quản trái cây Câu 15: C

H Í

-L

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

B

dịch Đó là những cân bằng (1),(3) và (4) Câu 21: D có thể làm mất màu dung dịch brom, còn

thì không

Tỷ lệ nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử đóng vai trò chất khử là:5:1

N Á O

Câu 16: D Phản ứng D, S vừa đóng vai trò là chất khử, vừa là chất oxi hóa, số oxi hóa giảm về -2 và lên +4

G N Ỡ

A,B: S đóng vai trò là chất khử

T

Câu 22: B A sai, AgF là chất tan trong nước B đúng, đi từ Flo đến Iot thì bán kính nguyên tử tăng dần C sai, tính axit:

C:S đóng vai trò là chất oxi hóa

Câu 17: C không còn tính khử, nên sẽ không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven Do

I Ồ B

Còn với

D sai, Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo Câu 23: C C sai, trong các hợp chất, flo chỉ có 1 số oxi hóa duy nhất đó là -1

có tính khử sẽ bị oxi hóa bởi nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 24: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

- Tính axit của HF, HCl, HBr, HI tăng dần nên B sai - Độ âm điện giảm dần nên C sai

UY

(đặc) - Tính oxi hóa giảm dần và tính khử tăng dần với các ion: Câu 25: B tác dụng với

tạo ra ;

Câu 31: A

gặp hồ tinh bột sẽ tạo ra sản phẩm màu xanh tím

hồ tinh bột =>xanh tím Do đó dung dịch

hồ tinh bột có thể phân biệt được khí

Câu 26: C Người ta dùng dư dung dịch

do cả 3 khí

đều tác dụng

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

nên D đúng

.Q P T

N

Vậy có 4 phản ứng tạo ra đơn chất

Câu 27: B Phản ứng (a),(b) và (d), S thể hiện tính khử. Phản ứng (c), S thể tính oxi hóa Câu 28: B có khả năng làm mất màu nước brom

N Á O

Câu 29: D C sai, do flo chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất A đúng:

Ư D I Ồ B

B đúng:

G N Ỡ

T

Câu 30: B Từ F đến Iot thì:

- Bán kính nguyên tử tăng dần nên A đúng

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2+

31

Câu 32: B Khí bị hấp thụ bởi NaOH là:

Câu 33: C Dưa vào độ âm điện tăng dần:P<N<O<F thì chiều tăng tính phi kim tăng dần là:P,N,O,F Nhưng nếu tồn tại ở dạng phân tử thì khả năng phản ứng sẽ không theo thứ tự đó nữa

Câu 34: C Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân các hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt như chứ không phải từ ozon

Câu 35: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Vậy có 3 phản ứng hóa học tạo ra đơn chất

UY

Câu 39: B (dư)

(dư) Câu 40: C

N Ầ TR

(xúc tác (1) tạo ra 2 đơn chất

0 00

Câu 36: D

Phản ứng D không xảy ra, vì nếu có tạo kết tủa

nó cũng sẽ tan trong axit HCl mới tạo thành

Câu 37: A A đúng B sai, trong phân tử HClO thì nguyên tử clo có hóa trị I

N Á O

C sai, oxi có oxi hóa là +2 trong D sai, trong phân tử

T

thì N chỉ có hóa trị 4, số oxi hóa +5

Câu 38: A

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

P Ấ C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í

-L

-H

ÓA

2

1 3 +

B

)

H

G N Ư

O Ạ Đ

Nhận thấy với cùng số mol thì nhiệt phân

.Q P T

N Ơ H

N

thu được nhiều khí oxi nhất

Câu 41: C A đúng, tính axit và tính khử B đúng,

(đậm đặc, đung nóng)

C sai, HF không có tính khử trong các phản ứng hóa học làm quỳ tím hóa đổ rồi lại mất màu, D đúng, không làm

làm quỳ tím hóa đỏ,

làm quỳ tím hóa xanh,

đổi màu quỳ tím

Câu 42: D

từ số oxi O thành +1,-1nên clo là chất oxi hóa-tự khử Câu 43: B Tăng hiệu suất có nghĩa là làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Các cách làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

- Tăng áp suât - Hạ nhiệt độ (đặc, nóng)

UY

- Tăng nồng độ (đặc, nóng) - Giảm nồng độ Vậy có 3 phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm phản ứng xảy ra nhanh hơn chứ không làm tăng hiệu suất Vậy (1) và (3) đúng

Câu 47: C Thí nghiệm xảy là phản ứng oxi hóa khử là:

Câu 44: D (a) sai, không tan trong dung dịch (b) sai, phản ứng giữa lưu huỳnh và thủy ngân không cần đun nóng (c) đúng, ngâm trong nước để tránh bốc cháy trong không khí (d) đúng

0 00

(e) đúng (g) sai, phèn chua là: Vậy có 3 phát biểu không đúng Câu 45: D

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Vậy 6 phản ứng trên đều tạo ra đơn chất

I Ồ B

Câu 46: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 48: C thể hiện tính oxi hóa kki

Vậy có 3 phản ứng mà

thể hiện tính oxi hóa

Câu 49: A A sai, ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động yếu hơn photpho trắng do cấu trúc polime bền hơn cấu trúc Câu 50: D (a) đúng (b) sai, nhôm đóng vai trò là chất khử, cacbon đóng vai trò là chất oxi hóa

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

(c) đúng, do than hoạt tính có khả năng hấp phụ rất cao (d) đúng:

UY

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

20. Tổng ôn dạng bài So sánh – Sắp xếp (Đề 1)

Câu 1. Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất ?

UY

A.

B.

C.

D. Câu 2. Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 1 < 4 < 3 < 2. B. 4 < 1 < 3 < 2. C. 4 < 1 < 2 < 3. D. 1 < 4 < 2 < 3. Câu 3. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. axit axetic, axit fomic, axit oxalic. B. axit axetic, axit oxalic, axit fomic. C. axit fomic, axit axetic, axit oxalic. D. axit oxalic, axit fomic, axit axetic. Câu 4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2. A. 6, 3, 1, 2, 5, 4. B. 3, 6, 1, 2, 4, 5. C. 4, 5, 2, 1, 3, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 5. Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực axit mạnh nhất ? A. ClCH2CH2COOH. B. CH3CH(Cl)COOH. C. Cl2CHCH2COOH. D. CH3C(Cl2)COOH. Câu 7. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực axit mạnh nhất ?

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. CH3COOH. B. CCl3COOH. C. CBr3COOH. D. CF3COOH. Câu 8. Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (2) < (1) < (4) < (3) C. (1) < (3) < (2) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) Câu 9. Chiều tăng dần lực axit của 3 chất hữu cơ: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Z < X < Y. D. Z < Y < X. Câu 10. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) Chiều tăng dần lực axit của các axit trên là A. X, T, Z, Y. B. X, Z, T, Y. C. Y, Z, T, X. D. T, Z, Y, X. Câu 11. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); C6H5OH (3); CH3C6H4OH (4); C6H5CH2OH (5) là A. (1) < (5) < (4) < (3) < (2). B. (1) < (5) < (3) < (4) < (2). C. (1) < (4) < (5) < (3) < (2). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). Câu 12. Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). B. (2) < (1) < (3) < (5) < (4). C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1). D. (4) < (5) < (3) < (1) < (2). Câu 13. Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của độ tan trong nước là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). B. (2) < (1) < (3) < (5) < (4). C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1). D. (4) < (5) < (3) < (1) < (2). Câu 14. Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Chiều sắp xếp các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là A. (2) < (3) < (4) < (1). B. (3) < (2) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (4) < (1). D. (1) < (3) < (2) < (4).

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng phản ứng thế vào vòng benzen là A. nitrobenzen < benzen < toluen < phenol < crezol. B. benzen < nitrobenzen < crezol < toluen < phenol. C. crezol < nitrobenzen < benzen < toluen < phenol. D. nitrobenzen < benzen < toluen < crezol < phenol. Câu 16. Hợp chất khó tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn so với benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm có sẵn là A. C6H5COOH B. C6H5OH C. C6H5Cl D. C6H5CH3 Câu 17. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D. CH3COOH, ClCH2COOH, Cl2CHCOOH Câu 18. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là A. (T), (Y), (X), (Z) B. (X), (Z), (T), (Y) C. (Y), (T), (Z), (X) D. (Y), (T), (X), (Z) Câu 19. Cho các chất: phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4). Tính axit tăng dần theo dãy A. (3) < (4) < (1) < (2) B. (4) < (3) < (1) < (2) C. (4) < (1) < (3) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3) Câu 20. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau: axit p-metylbenzoic (1) ; axit p-aminobenzoic (2) ; axit p-nitrobenzoic (3) ; axit benzoic (4) A. (4) < (1) < (3) < (2) B. (1) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (4) < (3) < (2) D. (2) < (1) < (4) < (3) Câu 21. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 22. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3) B. (3), (1), (5), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1), (5) D. (4), (2), (5), (1), (3)

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 23. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ? A. NH3 < C6H5NH2 B. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 C. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 D. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C Câu 24. Cho các chất sau: p-X-C6H4-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) CH=O, (IV) -H. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là A. I < II < III < IV B. II < III < IV < I C. I < III < IV < II D. IV < III < I < II Câu 25. Cho các chất: p-NO2-C6H4-NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5-NH2 (4); CH3-NH2 (5); NaOH (6); p-CH3-C6H4-NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6) B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6) C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6) D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6) Câu 26. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH C. CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3 D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH Câu 27. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 28. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH<spa< body=""></spa<> D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH<spa< body=""></spa<> Câu 29. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z B. T, Z, Y, X C. Z, T, Y, X D. Y, T, X, Z Câu 30. Cho các chất: etan (1); axetanđehit (2); ancol etylic (3); axit fomic (4). Dãy sắp xếp các chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (2) < (1) < (4) < (3)

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 31. Cho các chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH (6). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) B. (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6) C. (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5) D. (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6) Câu 32. Cho các chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH (6). Chiều tăng dần độ tan của các chất trong nước là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) B. (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6) C. (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5) D. (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6) Câu 33. So sánh tính bazơ của các chất sau: (1) natri axetat; (2) natri phenolat; (3) natri etylat; (4) natri hiđroxit A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (3) < (2) < (4) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)

Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: C Thứ tự tính bazơ giảm dần:

Câu 5: A

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

bazo của (1) <(2) Vậy tính bazo tăng dần là:

0 00

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Liên kết hidro bền nhất là liên kết giữa Oxi mang điện âm nhiều nhất với hidro tích điện dương lớn nhất. Oxi của ancol có nhóm -C2H5 đẩy e nên mang nhiều điện âm nhất ; hidro của nước dương nhất ( tính axit nước lớn hơn ancol ) Vậy liên kết bên nhất là của oxi ancol và hidro nước

hút e nên tính bazo yếu hơn (4), tron đó nhóm

(1),(2) có nhóm thế tính

Câu 9: B Câu 10: A Câu11: A Câu 12:A Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: C Câu 17: D Câu 18: C Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: B Câu 22: D Câu 23: A Câu 24: C Câu 25: D Câu 26: B Câu 27: B Câu 28: D Câu 29: B Câu 30: A Câu 31: A Câu 32: C Câu 33: D

1 3 +

B

N Ơ H

đẩy e nên tính bazo lớn hơn (4)

(3) có nhóm thế

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

hút e mạnh hơn nên

N

T

không có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi nhỏ nhất

NG

Nước tạo được liên kết hidro lớn hơn ancol nên nước có nhiệt độ sôi lớn nhất

Ỡ Ư D

Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là:

I Ồ B

Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

21. Tổng ôn dạng bài So sánh – Sắp xếp (Đề 2)

Câu 1. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. Câu 2. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 3. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin. Câu 4. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (1) D. (2), (1), (3) Câu 5. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2. Câu 6. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z). Câu 7. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 8. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 9. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 10. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Câu 11. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH được xếp theo chiều tăng dần là A. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH B. C6H5OH, C2H5OH, H2O, CH3COOH C. C2H5OH, C6H5OH, H2O, CH3COOH D. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2O Câu 12. Nhiệt độ sôi của glyxin (1), axit axetic (2), ancol etylic (3), etyl axetat (4), được xếp theo chiều tăng dần là A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (1) < (3) < (2). C. (4) < (3) < (1) < (2). D. (4) < (3) < (2) < (1). Câu 13. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ? A. NH3 < C6H5NH2 B. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 C. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 D. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2 Câu 14. Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. CH3CH2OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2NH2. Câu 15. Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ? A. C6H5OH B. C3H5(OH)3 C. C6H5NH2 D. C4H9OH Câu 16. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. Z, T, Y, X B. T, Z, Y, X

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z Câu 17. Cho dãy các hợp chất sau: phenol (1), etanol (2), nước (3), axit etanoic (4), axit clohiđric (5), axit metanoic (6), axit oxalic (7), ancol propylic (8). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. (8), (2), (3), (1), (7), (4), (6), (5). B. (8), (2), (1), (3), (4), (6), (7), (5). C. (3), (8), (2), (1), (4), (6), (7), (5). D. (8), (2), (3), (1), (4), (6), (7), (5). Câu 18. Cho các chất: CH3CH2OH (1), H2O (2), CH3COOH (3), C6H5OH (4), HCl (5). Thứ tự tăng dần tính linh động của nguyên tử hiđro trong các chất là A. (4), (1), (2), (5), (3). B. (1), (2), (4), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (1), (4), (5), (3). Câu 19. Cho các axit sau: axit axetic (X), axit fomic (Y), axit cacbonic (Z), axit p-nitrobenzoic (R) và axit benzoic (T). Chiều tăng dần (từ trái sang phải) tính axit của các axit trên là A. X, Z, Y, R, T B. Z, T, X, Y, R C. X, Y, Z, R, T D. Z, X, Y, T, R Câu 20. Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất C6H5OH (1); C2H5OH (2); H2O (3) là A. (3) > (1) > (2). B. (1) > (3) > (2). C. (2) > (1) > (3). D. (2) > (3) > (1). Câu 21. Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 22. Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. 4, 1, 3, 2. B. 4, 3, 1, 2. C. 3, 4, 1, 2. D. 1, 3, 4, 2. Câu 23. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) Chiều tăng dần lực axit của các axit trên là A. X, T, Z, Y. B. X, Z, T, Y. C. Y, Z, T, X. D. T, Z, Y, X.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 24. Chiều tăng dần lực axit của 3 chất hữu cơ: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Z < X < Y. D. Z < Y < X. Câu 25. Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 1 < 4 < 3 < 2. B. 4 < 1 < 3 < 2. C. 4 < 1 < 2 < 3. D. 1 < 4 < 2 < 3. Câu 26. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ? A. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3. C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3. D. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH. Câu 27. Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là A. NH3. B. (C2H5)2NH. C. CH3NH2. D. C2H5NH2. Câu 28. Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5) Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là: A. (1), (5), (2), (3), (4). B. (1), (5), (3), (2), (4). C. (1), (2), (5), (3), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). Câu 29. Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Chiều sắp xếp các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (2) < (3) < (4) < (1). B. (3) < (2) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (4) < (1). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 30. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2. Câu 31. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ mạnh nhất là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 32. Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO. Câu 33. Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2CO3. Chiều tăng dần lực axit là A. C2H5OH, C6H5OH, H2CO3, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2CO3. C. C6H5OH, C2H5OH, H2CO3, CH3COOH. D. CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, C2H5OH. Câu 34. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2. Câu 35. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 36. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 37. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Câu 38. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A. HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH. B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH. C. CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3 D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH Câu 39. Cho các axit : CH3COOH (1), ClCH2COOH (2), CH3CH2COOH (3), FCH2COOH (4). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit các chất là: A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (3) < (1) < (2) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) Câu 40. Cho các chất: ClCH2-COOH (1), Cl2CH-COOH (2), Cl3C-COOH (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là: A. (3) < (2) < (1)

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

UY

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

B. (1) < (2) < (3) C. (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2) Câu 41. Cho các chất: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất là: A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 42. Cho các chất: ancol etylic (1) ; nước (2) ; đimetyl ete (3) ; axit axetic (4). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3). Câu 43. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 44. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 45. Cho các chất: CH3COOH (1) ; C2H5OH (2) ; C6H5OH (3) ; HCOOH (4). Thứ tự tính axit giảm dần là: A. 3 > 2 > 1 > 4. B. 4 > 2 > 1 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 2 > 3 > 4 > 1. Câu 46. Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y. Câu 47. Cho các chất: ancol benzylic; p-crezol; axit phenic; axit picric. Chất có lực axit mạnh nhất là A. ancol benzylic. B. o-crezol. C. axit phenic. D. axit picric.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 48. Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ? A. (4) > (2) > (3) > (1). B. (1) > (2) > (4) > (3). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3). Câu 49. Cho các chất sau: ancol etylic (1), đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat (5), etyl clorua (6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là: A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6. B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2. C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2. D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5. Câu 50. Có 4 chất: isopropylbenzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 51. Cho các chất: ancol benzylic; p-crezol; axit phenic; axit picric. Chất có lực axit mạnh nhất là A. ancol benzylic. B. o-crezol. C. axit phenic. D. axit picric. Câu 52. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là : A. (4), (1), (2), (3). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1), (3), (2). D. (4), (2), (1), (3). Câu 53. Cho dãy các chất: CH3CH2COOH (1), CH3COOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH2CH3 (5). Dãy các chất xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là: A. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) B. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) C. (1) > (3) > (4) > (2) > (5) D. (1) > (2) > (3) > (4) > (5) Câu 54. Cho các chất lỏng sau: etanol (1), etan (2), propan-1-ol, (3), đimetyl ete (4), axit propanoic (5). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất từ trái sang phải là A. (2), (1), (4), (3), (5). B. (2), (4), (1), (3), (5). C. (4), (2), (1), (3), (5). D. (4), (1), (2), (5), (3). Câu 55. Cho các chất: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4), NaOH (5), isopropylamin (6). Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là: A. (2), (1), (3), (4), (6), (5) B. (2), (4), (1), (3), (6), (5)

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. (5), (6), (3), (1), (4), (2) D. (5), (6), (1), (3), (4), (2) Câu 56. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự là: A. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. B. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. Câu 57. Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). Câu 58. Cho các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần là A. (4), (5), (3), (2), (1). B. (1), (5), (4), (2), (3). C. (5), (4), (2), (3), (1). D. (5), (4), (3), (2), (1). Câu 59. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5COOH. B. HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH. C. HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5COOH, C3H7OH. D. HCOOCH3, CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, C2H5COOH Câu 60. Cho dãy các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6). C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) Câu 61. Cho các chất hữu cơ: C2H5OH (1); CH3CHO (2); CH3COOH (3); C2H5NH2 (4) và C3H8 (5). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất là A. (5), (2), (4), (1), (3). B. (5), (2), (1), (4), (3). C. (3), (4), (1), (2), (5). D. (3), (1), (4), (2), (5). Câu 62. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) ancol propylic; (2) metyl fomat; (3) axit axetic là A. (1) > (3) > (2). B. (2) > (1) > (3). C. (1) > (2) > (3). D. (3) > (1) > (2). Câu 63. Có dãy 4 chất sau: isopropylbenzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (2) < (3) < (1) < (4).

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 64. Cho các chất: đimetyl ete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là A. 1, 5, 3, 2, 4 B. 2, 3, 4, 5, 1 C. 1, 5, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 65. Thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất: phenol, etanol, nước là A. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. C. Etanol < nước < phenol. D. Phenol < nước < etanol. Câu 66. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO. B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH. D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH. Câu 67. Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là A. (5), (4), (2), (3), (1). B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1). Câu 68. Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal. B. etanol. C. axit etanoic. D. etan. Câu 69. Cho các dung dịch sau: H2SO4 (1); KHSO4 (2); KCl (3); CH3COOH (4); CH3NH2 (5) có cùng nồng độ 0,1M. Dãy các dung dịch xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là A. (5), (3), (4), (2), (1). B. (1), (4), (3), (2), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (3), (5). Câu 70. Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV.

I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

N Ơ H

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D - Gốc hidrocacbon càng lớn thì lực đẩy càng lớn, tính axit càng giảm. - Khi có các yếu tố hút eletron như nguyên tử halogen hay nối đôi thì tính axit sẽ tăng. - Càng nhiều nguyên tử halogen thì hút electron càng mạnh => Tính axit càng lớn

UY

.Q P T

N

Câu 2: D - Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo - Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo - Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm)

G N Ư

O Ạ Đ

Câu 3: A Các chất trên đều là amino axit. Ala, Gly, Val đều có 1 nhóm và 1 nhóm nên môi trường trung tính, không làm đổi màu quỳ và 1 nhóm nên làm đổi quỳ thành màu xanh(môi trường bazo) Lysin có 2 nhóm

N Ầ TR

H

Câu 4: D Tính bazo càng lớn => pH càng lớn Ta có tính bazo tăng dần theo thứ tự

2+

31

0 00

B

Câu 5: D - Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo - Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo - Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm) => Chất có lực bazo yếu nhất là Câu 6: C Tính axit: ancol < phenol < axit cacboxylic < HX

Câu 7: B - Axit và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn so với ête - Liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi lớn hơn - Cùng dãy đồng đẳng axit no, khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng lớn Câu 8: D - Nhiệt độ sôi của hidrocabon< andehit < ancol < axit(do liên kết hidro) - Cùng dãy dồng đẳng, axit có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn Câu 9: B - Nhiệt độ sôi của andehit < ancol < axit - Cùng dãy dồng đẳng, axit có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn Câu 10: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 17: D trước hết ta thấy ngay: các ankylol < nước < phenol < axit cacboxylic < HCl.

Làm quỳ chuyển màu xanh => Có tính bazo Chú ý: - Anilin có tính bazo yếu và không làm đổi màu quỳ tím - Amoni clorua có tính axit

N

dòng này: các ankylol < nước < phenol do chúng cùng nhóm -OH, liên kết với nó là ankyl < H < C6H5 (về độ hút e) → tính axit tăng theo thứ tự.

UY

Câu 11: A Độ linh động của -H trong nhóm -OH( cũng chính là tính axit): ancol < nước < phenol < axit

.Q P T

Trong các ancol etanol C2H5OH > ancol propylic C3H7OH (tăng số C tính axit giảm).

Câu 12: D Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit (do este không có liên kết hidro, liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol) Nhiệt độ sôi của amino axit lớn nhất do tạo được lưỡng cực

trong các axit cacboxylic cũng tương tự, tăng số C tính axit giảm → axit etanoic CH2COOH < axit metanoic HCOOH < axit oxalic (COOH)2 (2 chức hơn 1 chức trong TH này)

Câu 13: A - Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl, làm giảm tính bazo - Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo - Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm) Câu 14: C - Nhiệt độ sôi của axit là lớn nhất (do liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol và amin) - Cùng dãy dồng đẳng, axit có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi lớn hơn

Câu 18: B Tính linh động của H ↔ khả năng phân li H+ ↔ tính axit.

với nước tốt nhất nên tan trong nước tốt nhất.

(phân lớp, chúng chỉ tan trong nước nóng). C4H9OH < C3H7OH (mạch C càng lớn thì độ tan càng giảm).

N Á O

Í -L

-

A Ó H

N Ầ TR

H

G N Ư

Theo đó, thứ tự: C2H5O-H < HO-H < C6H5O-H < CH3COO-H < Cl-H. Lí do, nhóm hút e làm tăng tính axit, tính linh động cuả H.

0 00

Câu 15: B glixerol C3H5(OH)3 có 3 nhóm -OH đính vào gốc ankyl tạo được liên kết H

Còn lại có thể thấy phenol C6H5OH, anilin C6H5NH2 ít tan trong nước

O Ạ Đ

Vậy, thứ tự đúng là D. (8), (2), (3), (1), (4), (6), (7), (5)

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 19: D Axit cacbonic(Z) yếu hơn axit carboxylic

R-COOH: R càng hút e thì tính axit càng tăng và ngược lại:

Khả năng hút e tăng dần:

( trong đó

là các gốc

đẩy e) Vậy tính axit tăng dần là:

C3H7OH < C3H5(OH)3 rõ do số lượng nhóm -OH (yếu tố quyết định).

Câu 16: B : Nhiệt độ sôi các chất chia làm 3 loại (đang xét có số C và phân tử khối tương đương): ete < ancol < axit

G N Ỡ

T

so sánh này dựa vào liên kết H giữa các phân tử, nó làm tăng nhiệt độ sôi của các chất, liên kết H càng bền (axit) thì độ sôi càng cao.

Ư D I Ồ B

Câu 20: B : R càng hút e thì sẽ làm tăng phân cực O-H ,làm tăng tính linh động của nguyên tử H và ngược lại. là nhóm hút e, khả năng đẩy e:

Giữa các chất cùng loại (ở đây là axit) thì khối lượng phân tử càng cao thì nhiệt độ sôi càng lớn.

Vậy nên độ linh động giảm dần:

Theo đó, thứ tự tăng toS là: CH3OCH3 (T) < C2H5OH (Z) < CH3COOH (Y) < C2H5COOH (X).

Câu 21: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

không có liên kết hidro nên nhiệt độ sôi nhỏ nhất

Câu 28: A Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là:

Nước tạo được liên kết hidro lớn hơn ancol nên nước có nhiệt độ sôi lớn nhất

UY

Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là: Câu 22: C Axit cacboxylic và ancol tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn của este

[Dựa vào chất có nhóm đẩy hay nhóm hút e]

Liên kết hidro của axit bền vững hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi cao hơn

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 29: B Chiều sắp xếp các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là:

nên có nhiệt độ sôi cao hơn

có khối lượng phân tử lớn hơn

N Ơ H

Do có những 2 nhóm đẩy

Vậy nhiệt độ sôi tăng dần:

H

G N Ư

metylamin (3)< etylamin (2)< ancol etylic (1)< axit axetic (4)

N Ầ TR

[ Dựa vào độ linh động H trong mỗi phân tử ] Câu 23: A Các gốc hút e sẽ làm tăng độ phân cực COO<-H, do đó làm tăng tính axit Cl hút e mạnh hơn Br nên

; còn

có tính axit nhỏ nhất

Vậy chiều tăng dần lực axit là: Câu 24: B Câu 25: D Tính ling động của ancol < phenol < axit với 2 axit

-L

N Á O

T

Vậy chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hidro là: Câu 26: D Dãy chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất TĂNG dần

I Ồ B

NG

Í-

A Ó H

đẩy e mạnh hơn –H nên tính axit của

: do gốc

hơn HCOOH

Ỡ Ư D

0 00

tính axit lớn hơn

sẽ lớn hơn

Câu 30: D : R đẩy e thì mật độ e của đôi e chưa tham gia liên kết của nguyên tử N sẽ càng tăng, do đó tính bazo càng tăng

Câu 27: Chất có lực bazơ mạnh nhất là

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

2+

31

B

Khả năng đẩy e: Vậy

có lực bazo yếu nhất

Câu 31: A : R đẩy e thì mật độ e của đôi e chưa tham gia liên kết của nguyên tử N sẽ càng tăng, do đó tính bazo càng tăng Khả năng đẩy e:

yếu Vậy

có lực bazo mạnh nhất

Câu 32: B Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn của ancol, anđehit và este ( gần hoặc tương đương số C) do có liên kết hidro bền vững

Câu 33: A Tính axit của axit carboxylic lớn hơn axit cacbonic, axit cacbonic lớn hơn phenol và phenol lớn hơn ancol

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Do đó lực axit tăng dần:

đẩy e mạnh hơn

Câu 34: D có tính bazo, có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh

Do đó tính axit tăng dần:

UY

cũng có tính bazo nhưng rất yếu, không làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh Câu 40: B Càng có nhiều nhóm thế hút e sẽ càng làm tăng tính axit

Câu 35: B Axit và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn của ete

Do đó tính axit tăng dần: Liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol

O Ạ Đ

.Q P T

Trong cùng dãy đồng đẳng axit nó, khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng lớn

Câu 41: D NaOH(6) sẽ có tính bazo lớn hơn của amin, nên NaOH có tính bazo lớn nhất

Do đó, chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

Với amin, gốc càng đẩy e mạnh thì tính bazo càng lớn và ngược lại.

N Ầ TR

Do khả năng đẩy e: Câu 36: B Axit và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn của anđehit

0 00

Liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol Trong cùng dãy đồng đẳng axit nó, khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng lớn Do đó, chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

P Ấ C

2

Câu 37: D Anilin không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, amoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng, do đó A,B và C sai

Í-

A Ó H

metylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh

-L

1 3 +

B

H

G N Ư

Câu 42: B Ete không tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao nhất Xét về độ bền vững của liên kết hidro thì axit axetic bền nhất, đến nước và đến ancol etylic do đó nhiệt độ sôi của axit axetic lơn hơn nước, nước lớn hơn ancol Chiều tăng nhiệt độ sôi:đimetyl ete(3) < ancol etylic(1) < nước(2) < axit axetic(4)

Liên kết hidro của axit lớn hơn của ancol nên axit có nhiệt độ sôi cao hơn

Câu 43: A Axit carboxylic sẽ có nhiệt độ sôi lơn hơn ancol, ancol sẽ lớn hơn ete

NG

có khối lượng phân tử lớn hơn của

ƯỠ

T

nên có nhiệt độ sôi cao hơn

Do phân tử khối của

Vậy nhiệt độ sôi tăng dần: Câu 39: C Các nhóm hút e sẽ càng làm tăng tính axit và ngược lại, càng đẩy e thì tính axit càng giảm

Vậy chiều tăng nhiệt độ sôi:

F hút e mạnh hơn Cl nên tính axit:

Câu 44: B

D I BỒ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N

nên tính bazo giảm dần:

Câu 38: B Axit cacboxylic và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn halogenua ankyl

N Á O

N Ơ H

nên tính axit:

lớn hơn

nên nhiệt độ sôi cũng sẽ lớn hơn

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Axit carboxylic sẽ có nhiệt độ sôi lơn hơn ancol, ancol sẽ lớn hơn andehit

N Ơ H

Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là: 3 > 1 > 5 > 6 > 2

Vậy chiều tăng nhiệt độ sôi:

Câu 50: D Mấy chất trên đều có số C gần nhau nên axit benzoic sẽ có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol benzylic, ancol benzylic sẽ lớn

Câu 45: C xét (1) và (4) đều là axit carboxylic nên tính axit sẽ lớn hơn phenol, etanol

hơn benzanđehit,isopropylbenzen. Xét về phân tử khối thì benzanđehit lớn hơn isopropylbenzen nên có nhiệt độ sôi lớn

Do phân tử khối của

nên nhiệt độ sôi cũng sẽ lớn hơn

lớn hơn

UY

; gốc hidrocacbon càng hút e thì tính axit càng tăng, còn càng đẩy e thì tính axit giảm. do -H đẩy

hơn

e ít hơn

O Ạ Đ

.Q P T

N

Vậy chiều tăng nhiệt độ sôi:(1) < (3) < (2) < (4) Câu 51: D ; axit phenic

nên tính axit của Vậy tính axit: (4) > (1) > (3) >(2)

N Ầ TR

axit picric Câu 46: C ; gốc hidrocacbon càng đẩy e thì tính bazo càng tăng và ngược lại

Do có tới 3 nhóm hút e mạnh là picric có axit

0 00

Nên dễ dàng sắp xếp được các chất theo thứ tự tăng dần bazo là: Z < X < T < Y

; axit phenic axit picric

A Ó H

B

đính vào vòng benzen làm liên kết O-H phân cực rất mạnh, so đó axit

rất mạnh

Câu 47: D

Do có tới 3 nhóm hút e mạnh là picric có axit

H

G N Ư

P Ấ C

2+

31

Câu 52: A Tính bazo tăng dần là: nên thứ tự tăng dần độ pH là:

đính vào vòng benzen làm liên kết O-H phân cực rất mạnh, so đó axit

rất mạnh Câu 48: D Amin bậc 2 có tính bazo lớn hơn amin bậc 1 nên (2) >(1)

N Á O

Í -L

-

T

Câu 53: C (1) là axit nên có nhiệt độ sôi cao nhất, (2),(4) đều là ancol nhưng ancol bậc I có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol bậc II nên (3) >(4) (2) có phân tử khối lớn hơn (5) nên nhiệt độ sôi (2) >(5) Vậy (1) > (3) > (4) > (2) > (5)

, gốc hidrocacbon càng đẩy e thì tính bazo càng tăng, ngược lại hút e thì tính bazo giảm Do đó (2) > (1) >(4) > (3)

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Câu 54: B axit propanoic có nhiệt độ sôi lớn nhất, do propan-1-ol có phân tử khối lớn hơn etanol nên có nhiệt độ sôi lớn hơn, cả

Câu 49: B axit axetic có nhiệt độ sôi lớn nhất, đến ancol etylic vì 2 chất này có liên kết hidro

etan và đimetyl ete đều không có liên kết hidro nhưng đimeyl ete có phân tử khối lơn nên có nhiệt độ sôi lớn hơn.

3 chất còn lại thì dựa trên phân tử khối, chất nào có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn

Câu 55: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

NaOH chắc chắn là chất có lực bazo lớn nhất

Chất nào có các gốc đẩy e mạnh sẽ có lực bazo lớn hơn.

Các chất còn lại (đều là amin): gốc R đẩy e càng mạnh thì lực bazo càng lớn

(6) có 2 gốc đẩy e

Theo đó, ta có sắp xếp sau: NaOH, isopropylamin, etylamin, metylamin, amoniac, phenylamin

(5) có 1 gốc đẩy e

Câu 56: C ♦ Đối với các chất có chức axit: CH3COOH có độ linh động kém hơn HCOOH do CH3 đẩy e còn H không đẩy e.

(1) không có gốc đẩy e

♦ Với các chất có dạng ROH: sắp xếp theo thứ tự tăng dần: C2H5OH, H2O, C6H5OH do C2H5 đẩy e, H không đẩy và cũng không hút, C6H5 hút e.

(4) có thêm 1 gốc đẩy e (CH3)

UY

(2) không có thêm gốc nào

H

(3) có thêm 1 gốc hút e (NO2). Câu 57: C Ta có thứ tự, C2H5OH, H2O, C6H5OH, H2CO3, CH3COOH, HCOOH, HClO4

Câu 61: Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon

Câu 58: C Ta có thể chia làm 2 nhóm: nhóm có 3 cacbon sẽ có lực axit bé hơn nhóm 2 cacbon ♦ 3 Cacbon: Chất (1) không có halogen nên lực axit bé nhất

Vậy có sắp xếp (5), (4), (2), (3), (1).

H Í

N Á O

Câu 59: B Ta chia ra 3 nhóm với nhiệt độ sôi giảm dân theo từng nhóm:

-L

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

Từ các phân tích trên, ta đưa ra được sắp xếp: (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6).

H2CO3 đẩy được phenol ra khỏi muối, và muối CO3 2- bị các axit hữu cơ đẩy ra khỏi dung dịch muối.

♦ Nhóm 2 cacbon: (5) có lực axit cao hơn do F có độ âm điện cao hơn Cl.

N

Xét các chất đều có gốc C6H5 (các chất có gốc này sẽ có lực bazo yếu hơn các chất không có)

Ta có sắp xếp sau C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

Chất (2) có lực axit cao hơn (3) do vị trí gốc halogen ở gần nhóm chức hơn

.Q P T

N Ơ H

ÓA

P Ấ C

T

2+

31

0 00

B

Theo đó, ta có nhiệt độ sôi tăng dần: (5), (2), (4), (1), (3)

Câu 62: D (3) có nhiệt độ sôi cao nhất do có H linh động nhất (1) có nhiệt độ sôi cao thứ 2 do H linh động hơn (2) nhưng kém (3) (2) có nhiệt độ sôi thấp nhất do H kém linh động nhất. Câu 63: D Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon

♦ Axit: CH3COOH, C2H5COOH: chất C2H5COOH có nhiệt độ sôi lớn hơn do phân tử khối lớn hơn

Theo đó, ta có sắp xếp: (1) < (3) < (2) < (4).

♦ Ancol: C3H7OH

♦ Este: HCOOCH3, CH3COOCH3: CH3COOCH3 có nhiệt độ sôi lớn hơn do khối lượng phân tử lớn hơn

Câu 64: C Nhiệt độ sôi giảm theo thứ tự axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon

Vậy có sắp xếp: HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH.

Như vậy ta có sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

Câu 60: A

Câu 65: C

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đối với phân tử dạng R-O-H thì gốc R càng đẩy e thì độ linh động của nguyên tử H càng yếu.

Tóm lại, ta có sắp xếp theo tăng dần pH: (1), (2), (4), (3), (5).

Dễ thấy, độ đẩy e theo thứ tự tăng dần: C6H5-, H- và C2H5-

Câu 70: B Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi: axit > ancol > andehit (do độ linh động của phân tử H)

UY

Do đó, độ linh động đước sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau Etanol < nước < phenol.

N Ơ H

N

Hai axit propionic và axtetic: do axit propionic có khối lượng phân tử lớn hơn nên nhiệt độ sôi cũng cao hơn. Câu 66: A Nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần: axit > ancol > este, xeton, andehit.

Như vậy ta có sắp xếp: IV > III > I > II.

Nhiệt độ sôi của xeton cao hơn của andehit tương ứng Như vậy ta sẽ được ngay sắp xếp: C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO Câu 67: A Ta có thể chia làm 2 nhóm: nhóm có 3 cacbon sẽ có lực axit bé hơn nhóm 2 cacbon ♦ 3 Cacbon: Chất (1) không có halogen nên lực axit bé nhất

0 00

Chất (2) có lực axit cao hơn (3) do vị trí gốc halogen ở gần nhóm chức hơn ♦ Nhóm 2 cacbon: (5) có lực axit cao hơn do F có độ âm điện cao hơn Cl. Vậy có sắp xếp (5), (4), (2), (3), (1).

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

Câu 68: C Do axit etanoic có nguyên tử H linh động nhất trong các chất trên (và các chất có số C như nhau) nên chất này là chất có nhiệt độ sôi cao nhất. Câu 69: D Dễ dàng chia thành 3 nhóm:

N Á O

♦ Nhóm có tính axit: H2SO4, KHSO4, CH3COOH

Í -L

-

A Ó H

Do có cùng nồng độ mol nên trong 3 chất này chất nào càng phân li ra nhiều H= thì sẽ có pH càng thấp.

NG

T

Ta thấy, H2SO4 phân li ra 0,2M H+, KHSO4 phân li ra 0,1M H+, CH3COOH do điện li yếu nên sẽ được ít hơn 0,1M

Ỡ Ư D

♦ Nhóm có tính bazo" CH3NH2

I Ồ B

♦ Nhóm trung tính: KCl

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

22. Phương pháp giải bài tập Phân biệt – Nhận biết – Tách chất (Đề 1)

Câu 1. Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom: A. Stiren và toluen B. Glucozơ và Fructozơ C. Phenol và anilin D. axit acrylic và phenol Câu 2. Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là A. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím. B. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng. C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ. D. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng. Câu 3. Có 6 lọ đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ chứa một chất trong số các chất sau: Hex-1-en, etyl fomat, anđehit axetic, etanol, axit axetic, phenol. Biết: - các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng khí. - các lọ 4, 6 làm màu của nước Br2 biến đổi rất nhanh. - các lọ 1, 5, 6 phản ứng được với dung dịch NaOH. - các lọ 1, 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. Có các nhận xét sau: (a) Chất trong lọ số 6 không làm đổi màu quỳ tím. (b) Chất trong lọ số 4 có tham gia phản ứng trùng hợp. (c) Cho lọ 2 vào lọ 5 thấy dung dịch tách thành hai lớp. (d) Hiđro hóa hoàn toàn (Ni, to) chất trong lọ số 3 thu được chất trong lọ số 2. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử, thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch KMnO4. Câu 5. Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 6. Có 5 dung dịch X1, X2, X3, X4, X5 khi cho tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH thì: X1 có màu tím, X2 có màu xanh lam, X3 tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng, X4 cũng tạo dung dịch xanh lam và khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch, X5 không có hiện tượng gì. Các chất X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là: A. Protein, saccarozơ, anđehit, glucozơ, lipit. B. Protein, saccarozơ, glucozơ, lipit, anđehit. C. Lipit, saccarozơ, anđehit, glucozơ, protein. D. Protein, lipit, saccarozơ, glucozơ, anđehit. Câu 7. Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 8. Sau khi đun nóng cây sả (đã được thái nhỏ) bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Phương pháp đơn giản nào dưới đây có thể tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước ? A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp lọc. Câu 9. Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 10. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1 và X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 11. C6H5NH2 là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tan được trong H2O. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch C6H5NH2 sau đó lắc nhẹ thu được dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”? A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt. B. Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp. C. Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp. D. Không quan sát được hiện tượng gì. Câu 12. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Nhận biết bằng mùi. B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc. Câu 13. Để phân biệt ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn có thể dùng thuốc thử nào dưới đây? A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỳ tím. Câu 14. Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: axit axetic, glixerol, glucozơ, fomalin, propan-1,3điol, anbumin ta chỉ cần dùng A. Na. B. dd AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/NaOH. D. dung dịch Na2CO3. Câu 15. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit α-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit α-aminopropionic và axit β-aminopropionic. Câu 16. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây ? A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2. Câu 17. Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên một thời gian thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. Cho 1,0 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh thì thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài ml dung dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. X là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H

A. axetanđehit B. anilin. C. benzen. D. phenol lỏng. Câu 18. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là dung dịch A. NaOH, dung dịch HCl. B. NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. C. Br2, dung dịch HCl, khí CO2. D. Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. Câu 19. Hãy chỉ ra những giải thích sai trong các hiện tượng sau: A. Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng vật lí. B. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên (nổi trên mặt nước) đó là hiện tượng hoá học. C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lí. D. Ancol loãng để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng hoá học. Câu 20. Cho bộ dụng cụ chiết:

UY

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Phương pháp chiết được dùng để A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. Câu 21. Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ:

Phương pháp chưng cất dùng để: A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có độ tan trong nước khác nhau. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Câu 22. Có các phương pháp sơ chế hợp chất hữu cơ: (a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. (b) Nấu rượu uống.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

0 00

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan. c) Để nguội cho kết tinh. d) Lọc hút để thu tinh thể. Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là A. a, b, c, d. B. a, c, b, d. C. b, a, c, d. D. b, c, a, d. Câu 24. Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là A. Stiren, toluen, benzen.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H

B. Etilen, axetilen, metan. C. Toluen, stiren, benzen. D. Axetilen, etilen, metan. Câu 25. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 26. Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để phân biệt dung dịch của ba hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ? A. NaOH. B. phenolphtalein. C. HCl. D. Quỳ tím. Câu 27. Trên thị trường nhang hiện nay xuất hiện hàng trăm nhãn hiệu với nhiều mùi thơm khác nhau rất lạ lùng, tuy nhiên nhang càng thơm, hương lưu lại càng lâu thì ... càng độc do được tẩm hoá chất. Nếu dùng càng nhiều, càng lâu thì càng độc, như cay/mờ mắt, ho sặc sụa, gây nhiễm độc gan, phổi, thậm chí có thể dẫn đến ung thư !

(c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. (d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. (e) Nấu nước lá để xông hơi. (g) Muối dưa, muối cà. (h) Đun sôi dầu thô để tách riêng nhựa đường, dầu nhờn, dầu điezen, dầu hỏa, xăng, … (i) Nấu cao động vật (hổ, trăn, …). Số phương pháp sơ chế thuộc loại chưng cất, chiết, kết tinh lần lượt là A. 2; 3; 2. B. 2; 3; 3. C. 3; 2; 2. D. 3; 3; 2. Câu 23. Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến đề tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Vì vậy, chúng ta nên chọn mua loại nhang truyền thống có hương thơm của thảo mộc tự nhiên. Chất tạo hương thơm cho thảo mộc là các loại tinh dầu như quế, hồi, ngâu, trầm... Để tách tinh dầu từ các loại cây, cỏ ta sử dụng phương pháp nào ? A. chiết và kết tinh B. kết tinh C. chưng cất và kết tinh D. chiết và chưng cất Câu 28. Phát biểu nào dưới đây sai ? A. Dung dịch propan-1,3-điol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. Dung dịch CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt. C. Dung dịch axetanđehit tác dụng với Cu(OH)2 (đun nóng) tạo thành kết tủa đỏ gạch. D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 29. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q X

Y

Z

T

Q

Không đổi màu Không có kết tủa

Không đổi màu

Không đổi màu Không có kết tủa

Không đổi màu Không có kết tủa

Không đổi màu

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Cu(OH)2 không tan Không có kết tủa

Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: B X là natri phenolat, Y là HCl và Z là phenol

UY

Chất A sai do phenol làm vẩn đục dung dịch

Thuốc thử Qùy tím Dung dịch AgNO3 / NH3 ,đun nhẹ Cu(OH)2 ,lắc nhẹ

không tan

Ag ↓

Nước brom

Kết tủa trắng

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

N Á O

-L

H Í

Câu 1: C Câu 2: A Trong lòng trắng trứng có chứa polipeptit nên sẽ có các phản ứng đặc trưng của chất này:

G N Ỡ

T

♦ Cho vào HNO3 sẽ tạo dung dịch màu vàng

♦ Cho vào Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.

I Ồ B

Câu 3: C Câu 4: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N

C sai do phenylamoni clorua không tác dụng với axit clohidric

Ag ↓

G N Ư

D sai do phenylamoni clorua tan được trong nước

P Ấ C

H

Câu 10: D X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 → X1 là axit hữu cơ → X là CH3COOH.

N Ầ TR

X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na → X2 là este → HCOOCH3.

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit B. . Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic Câu 30. . Để tách được CH3COOH từ hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. Na và dung dịch HCl. B. CuO và AgNO3/NH3 dư. C. H2SO4 đặc. D. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4.

ÓA

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

2

1 3 +

0 00

B

Câu 11: B Do anilin không tan trong nước tác dụng với HCl tạo ra dịch X

tan tốt trong nước nên sẽ tạo ra dung

phân lớp Do Y vẫn còn

dư nên không thể trong suốt được

Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: C Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6, HCHO, CH2OH-CH2CH2OH, anbumin ta chỉ cần dùng Cu(OH)2/OH• B1: Cho tất cả các hóa chất phản ứng với thuốc thử ở nhiệt độ thường: - Nếu xuất hiện màu xanh nhạt → CH3COOH: Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O - Nếu dung dịch xuất hiện phức màu xanh đậm → C3H5(OH)3, C6H12O6. 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng không trộn lẫn được với nhau. Chất lỏng nào có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ ở lớp trên, chất có khối lượng riêng lớn hơn sẽ ở lớp dưới. Để tách 2 lớp chất lỏng ta dùng phễu chiết như trên hình

- Nếu dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng → anbumin. - Nếu dung dịch không có hiện tượng gì → HCHO, CH2OH-CH2-CH2OH.

UY

N

Câu 21: A Khi đun sôi một hỗn hợp chất lỏng, chất nào có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Khi gặp lạnh, hơi sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng chứa chủ yếu là chất có nhiệt độ sôi thấp hơn. Quá trình đó gọi là sự chưng cất.

• B2: Cho hai dung dịch ở B1 không có hiện tượng gì phản ứng với Cu(OH)2/OH- có sự tham gia của nhiệt độ. Nếu xuất hiện ↓ đỏ gạch → HCHO

O Ạ Đ

.Q P T

• B3: Đun sôi hai dung dịch xuất hiện phức màu xanh đậm ở B1.

Để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều, người ta dùng cách chưng cất thường Câu 22: Câu 23: A Đối với hỗn hợp các chất rắn người ta thường dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ của chúng để tách biệt và tinh chế chúng

Nếu dung dịch xuất hiện kết tủa đỏ gạch → C6H12O6.

Các bước tiến hành kết tinh là

C5H11O5-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

a. Hòa tan bão hòa hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi

HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH

Na2CO3 + 2Cu2O↓ + 6H2O.

Nếu không có hiện tượng gì → CH2OH-CH2-CH2OH.

C5H11O5-COONa + Cu2O↓ + 3H2O

0 00

Câu 15: B Nhận thấy X có công thức C3H7NO2 tác dụng NaOH tạo khí → X không thể là axit α-aminopropioni . Loại C, D

P Ấ C

Chất Y có công thức C3H7NO2 tham gia phản ứng trùng ngưng → Y không thể là amoni acrylat. Loại A. Câu 16: D A, B, C thỏa mãn, tương tự thí nghiệm bốc khói của NH3 với HCl tạo NH4Cl

H Í

D sai vì benzen ít bay hơi, muốn có phản ứng phải trộn 2 chất lại với nhau

-L

ÓA

Câu 17: B X là chất k tan trong nước, không phản ứng với NaOH và có phản ứng với HCl tạo muối tan

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

A, C, D sai vì đều không phản ứng với HCl Câu 18: A Câu 19: B Câu 20: D

H

b. Lọc nóng loại bỏ chất k tan

Nếu không có hiện tượng gì → C3H5(OH)3.

-> Alinin thỏa mãn -> B

B

N Ầ TR

G N Ư

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

1 3 +

c. Để nguội cho kết tinh d. Lọc hút tinh thể Câu 24: C Chất X làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng → X không thể là stiren, etilen hoặc axetilen. → Chọn C. C6H5CH3 (X) + 2KMnO4

C6H5COOK + KOH + 2MnO2↓ + H2O

3C6H5CH=CH2 (Y) + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5CH(OH)-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH C6H6 (Z) + KMnO4 → không phản ứng. Câu 25: D Câu 26: D Câu 27: D Tinh dầu là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ có mùi thơm,thành phần của tinh dầu là những hợp chất thuộc dãy tecpen, công thức chung là (C5H8)n và những dẫn xuất có chứa oxy của tecpen như rượu, xêton, andehyt. Tinh dầu là những chất dễ bay hơi,nhẹ hơn nước Để tách tinh dầu từ các loại cây thường dùng chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước như sơ đồ sau

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Câu 28: A Câu 29: B Câu 30: D

I Ồ B

0 00

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

23. Phương pháp giải bài tập Phân biệt – Nhận biết – Tách chất (Đề 2)

Câu 1. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl kề nhau, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 2. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. metylamin, amoniac, natri axetat. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 3. Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn là chất hữu cơ no. C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protein luôn chứa nitơ. Câu 4. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 5. Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 6. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 7. Cho vào ống nghiệm 4ml dung dịch lòng trắng trứng, tiếp theo cho 1ml dung dịch NaOH đặc và 1 giọt dung dịch CuSO4 2% lắc nhẹ ống nghiệm, màu của dung dịch quan sát được là: A. Xanh lam B. Vàng C. Đen D. Tím Câu 8. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại nước nào dưới đây ? A. nước đường.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. nước muối. C. nước dấm. D. dung dịch cồn. Câu 9. Cho các dung dịch sau: phenol; natri phenolat; ancol benzylic; axit picric. Hóa chất nào sau đây sử dụng để phân biệt các dung dịch đó ? A. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Br2. B. Quỳ tím và dung dịch Br2. C. Na và dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH và dung dịch Br2. Câu 10. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào ? A. Dung dịch AgNO3/NH3, dd I2. B. Dung dịch AgNO3/NH3, H2O, dd I2. C. H2O, dd I2, giấy quỳ. D. Dung dịch AgNO3/NH3, H2O. Câu 11. Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng: A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. quỳ tím. Câu 12. Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, H2NCH2COOCH3, H2NCH2COONa. B. glyxin, H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa. C. glyxin, H2NCH2COONa, axit glutamic. D. ClH3NCH2COOH, axit glutamic, glyxin. Câu 13. Cho dãy chất: etilen, axetilen, isopren, but-1-in, metan, vinylaxetilen, but-2-in. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư là A. 2

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14. Có 6 lọ đựng ba chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và ba dung dịch: NH4HCO3, Na[Al(OH)4], C6H5ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các lọ trên ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 15. Để xác nhận trong phân tử hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố hiđro, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây ? A. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra. B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5. C. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua CuSO4 khan màu trắng. D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc. Câu 16. Đốt cháy metan trong Cl2 thu được muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ ẩm. Sản phẩm phản ứng gồm

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. CCl4 và HCl. B. CCl4 và CO2. C. CH3Cl và CnH2n. D. C và HCl. Câu 17. Cách làm nào dưới đây giúp loại được khí C2H2 có lẫn trong khí C2H4? A. Cho hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím. B. Cho hỗn hợp tác dụng với HCl. C. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch chứa AgNO3/NH3. Câu 18. Bằng phương pháp nào loại được khí etilen có lẫn trong khí etan ? A. Cho hỗn hợp tác dụng với khí H2. B. Cho hỗn hợp tác dụng với HCl. C. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom. D. Cho hỗn hợp qua bột Ni nung nóng. Câu 19. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O ? A. Al. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. AgNO3/NH3. Câu 20. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai đồng phân cấu tạo cùng chức có công thức phân tử C3H8O ? A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO. C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch AgNO3/NH3. Câu 21. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol butan-1-ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết 2 chất trên thì hóa chất đó là A. H2O. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. Na kim loại. Câu 22. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt ba dung dịch: phenol, stiren và ancol benzylic là A. bột Na. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. giấy quỳ tím. Câu 23. Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol và ancol etylic ? A. Thêm lượng dư bột Na vào cả 2 chất lỏng. B. Cho cả 2 chất lỏng vào lượng dư dung dịch NaOH. C. Thêm một mẩu giấy quỳ tím vào cả 2 chất lỏng. D. Thêm lượng dư dung dịch brom vào cả 2 chất lỏng. Câu 24. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm NH4HCO3; Na[Al(OH)4]; C6H5ONa và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên? A. dung dịch NaOH.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. dung dịch HCl. C. khí CO2. D. dung dịch BaCl2. Câu 25. Phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerol (glixerin) là A. cho Na tác dụng với 2 chất, chất nào tạo ra nhiều khí H2 hơn là glixerol. B. lấy lượng 2 chất cùng số mol cho tác dụng Na dư, chất nào tạo nhiều khí H2 hơn là glixerol. C. đun nóng với H2SO4 đặc (170oC), sản phẩm của chất nào làm mất màu dung dịch nước brom thì chất ban đầu là etanol. D. cho 2 chất cùng tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra dung dịch màu xanh lam là glixerol. Câu 26. Có năm bình mất nhãn chứa: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây không thể nhận biết được cả 5 chất lỏng trên ? A. AgNO3/NH3, quỳ tím. B. Cu(OH)2/OH–, Na2CO3. C. Nước brom, Cu(OH)2. D. AgNO3/NH3, Cu(OH)2. Câu 27. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên có thể dùng hóa chất nào dưới đây ? A. Quỳ tím. B. Cu(OH)2/OH–. C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH. Câu 28. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch phenol và CH3COOH ? A. Kim loại Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaHCO3. D. Dung dịch CH3ONa. Câu 29. Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ ? A. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức -OH. B. Phản ứng với năm phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có năm nhóm -OH trong phân tử. C. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm -OH. D. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức -CHO. Câu 30. Có 4 dung dịch: lòng trắng trứng, glixerol, glucozơ, hồ tinh bột. Để nhận biết 4 dung dịch trên có thể dùng thuốc thử duy nhất nào dưới đây ? A. AgNO3/NH3. B. HNO3/H2SO4. C. Cu(OH)2/OH–. D. I2/CCl4. Câu 31. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch: glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol ? A. Cu(OH)2/OH–. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch brom. D. Na kim loại. Câu 32. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal và propan-2-on là A. dung dịch brom.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaNO3. D. H2 (Ni, to). Câu 33. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây ? A. Dung dịch iot. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2/OH–. Câu 34. Nếu chỉ dùng một thuốc thử là AgNO3/NH3 thì có thể phân biệt được hai chất nào sau đây ? A. Glucozơ và fructozơ. B. Glucozơ và saccarozơ. C. Tinh bột và saccarozơ. D. Saccarozơ và glixerol. Câu 35. Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng thuốc thử nào ? A. AgNO3/NH3. B. I2. C. Nước Br2. D. Cu(OH)2/NaOH. Câu 36. Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây ? A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3, NH3. B. Hoà tan vào nước, dùng iot. C. Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được đem đun nóng với dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 37. Cách phân biệt nào sau đây là đúng ? A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerol hóa màu xanh còn dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh. B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol. C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ. D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là glixerol. Câu 38. Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ. Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam; dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là: A. etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4). B. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4). C. glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4). D. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4). Câu 39. Để phân biệt ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn có thể dùng thuốc thử nào dưới đây ? A. dd phenolphtalein. B. nước brom.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. dd NaOH. D. giấy quỳ tím. Câu 40. Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để phân biệt dung dịch của ba hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ? A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. Quỳ tím. Câu 41. Không thể dùng chất nào dưới đây để nhận biết 2 chất lỏng glixerol và lòng trắng trứng bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch axit nitric đặc. B. Na. C. Cu(OH)2. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 42. Chọn một thuốc thử để phân biệt: dung dịch glucozơ, glixerol, metanol, lòng trắng trứng A. AgNO3/NH3. B. Na. C. Cu(OH)2/OH-. D. Dung dịch brom. Câu 43. Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dưới đây ? A. Anilin và xiclohexylamin. B. Anilin và benzen. C. Anilin và phenol. D. Anilin và stiren. Câu 44. Có bốn dung dịch riêng biệt không nhãn: anbumin, CH3COOH, NaOH, glixerol. Để phân biệt bốn dung dịch trên bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thêm chất nào dưới đây ? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. Câu 45. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin. Thứ tự các thí nghiệm (riêng biệt) cần tiến hành để phân biệt các dung dịch này bằng phương pháp hóa học là dùng A. Dung dịch AgNO3/NH3, dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch NaOH. B. Dung dịch CuSO4, dùng dung dịch H2SO4, dùng dung dịch iot. C. Cu(OH)2/OH- lắc ở nhiệt độ thường, sau đó đun cách thủy. D. Dung dịch HNO3, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch H2SO4. Câu 46. Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mất nhãn: anilin, stiren, benzen ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc. Câu 47. Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin. Người ta có thể làm theo cách nào dưới đây ?

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan. B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi sục khí CO2 dư vào dung dịch, tiếp tục chiết để tách phenol không tan. C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol không tan. D. Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol không tan. Câu 48. Để nhận biết các chất: etanol, propenol, etylenglicol, phenol có thể dùng cặp chất nào? A. nước Br2 và NaOH. B. nước Br2 và Cu(OH)2. C. KMnO4 và Cu(OH)2. D. NaOH và Cu(OH)2 Câu 49. Có các chất hữu cơ: lòng trắng trứng, anilin và glucozơ. Hóa chất dùng làm thuốc thử phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học là: A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch NaOH. C. CuSO4. D. dung dịch brom. Câu 50. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được propan-2-on, pent-1-in và etanal ? A. H2 (Ni, to). B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch brom. D. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 51. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch và chất lỏng: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin, alanin, ta lần lượt dùng các hóa chất sau A. dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2. B. dung dịch Br2, HNO3 đặc, quỳ tím. C. Cu(OH)2/OH-, rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, dung dịch Br2. Câu 52. Để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic cần chọn một thuốc thử nào sau đây ? A. Natri kim loại. B. Nước brom. C. dd AgNO3 trong NH3. D. Cu(OH)2/OH-. Câu 53. Cho các chất được chứa trong các lọ riêng biệt không nhãn sau đây: fructozơ, etanol, axit axetic, glucozơ, glixerol và axit fomic. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất cho ở trên (các điều kiện phản ứng có đủ) ? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 54. Để phân biệt hai chất lỏng riêng biệt glucozơ và fructozơ người ta không thể dùng A. dung dịch nước brom. B. dung dịch K2Cr2O7. C. dung dịch AgNO3/NH3.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. dung dịch KMnO4. Câu 55. Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là A. dd NaNO3. B. quỳ tím. C. dd NaCl. D. phenolphtalein. Câu 56. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 57. Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etyilc là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. nước brom. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 58. Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. phenolphtalein. B. natri hiđroxit. C. natri clorua. D. quỳ tím. Câu 59. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. Câu 60. Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glucozơ. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. saccarozơ.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Glucozo tác dụng với có

ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ glucozo

nhiều nhóm OH kề nhau Câu 2: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Anilin không làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh nên loại A và D quỳ tím. amoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng nên loại B

Câu 3: D protein luôn chứa nitơ, còn glucozo thì không, lipit thì đôi khi có

UY

benzylic thì không. Câu 10: B Dùng

Câu 4: A Gly-Ala-Gly có 2 liên kết peptit có thể tác dụng với nhưng

N

- Cho phenol và ancol benzylic tác dụng với dung dịch brom thì phenol sẽ tạo kết tủa trắng với brom, còn ancol

metylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím chuyển sang xanh

O Ạ Đ

.Q P T

để nhận biết được glucozo do có phản ứng tráng gương, còn 3 chất kia thì không

tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng

- Cho 3 chất còn lại vào nước, nếu tan thì là saccarozo, không tan là tinh bột và xenlulozo

Gly-Ala thì không có tính chất đó, nên có thể dùng

G N Ư

- Tinh bột sẽ kết hợp với Iod tạo sản phẩm có màu xanh tím đặc trưng, còn xelulozo thì không

để phân biệt 2 chất trên

N Ầ TR

H

A sai, do không phân biệt được saccarozo và xenlulozo

Câu 5: B X là natri phenolat, Y là HCl và Z là phenol

C sai, do không phân biệt được glucozo và saccarozo

B

D sai, do không phân biệt được tinh bột và xenlulozo

0 00

A sai do phenol làm vẩn đục dung dịch C sai do phenylamoni clorua không tác dụng với axit clohidric D sai do phenylamoni clorua tan được trong nước Câu 6: C Tiến hành phản ứng giữa glucozo và anhidrit axetic thu được este có chứa 5 gốc glucozo có 5 nhóm OH Câu 7: D

ÁN

Lòng trắng trứng có bản chất là protein, tác dụng với màu tím được trưng

Ỡ Ư D

NG

TO

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

, vậy trong phân tử

tạo ra sản phẩm có

Câu 9: B - Natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh, axit picric làm quỳ tím hóa đỏ, phenol và ancol benzylic không làm đổi màu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Dùng quỳ tím để nhận biết

( làm quỳ tím hóa hồng), sau đó dùng

để nhận biết

( có phản ứng tráng gương), còn lại là Câu 12: C Dùng quỳ tím có thể phân biệt được C: - Glyxin không làm đổi màu quỳ tím

Câu 8: C Mùi tanh của cá có bản chất là các amin, dùng dấm có tính axit sẽ trung hòa, làm giảm bớt mùi tanh của cá.

I Ồ B

1 3 +

Câu 11: B Đông phân đơn chức có CTCT:

-

làm quỳ tím hóa xanh

- axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ Câu 13: B Các chất vừa làm mất màu dugng dịch brom vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch

là:

axetilen, but-1-in và vinylaxetilen Câu 14: C Có thể dùng HCl để nhận biết tất cả các lọ trên:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 20: C 2 đồng phân cấu tạo cùng chức có CTPT

: tạo thành dung dịch đồng nhất

là:

Cho cả 2 chất tác dụng tác dụng với propan-2-ol

: phân thành 2 lớp, nhưng ở giữa có xảy ra phản ứng, cuối cùng tạo 1 dung dịch đồng nhất : có khí thoát ra

Câu 22: C Cho các chất tác dụng với dung dịch brom khan màu trắng chuyển thành màu xanh thì

H

G N Ư

N Ầ TR

- Làm mất màu dung dịch brom là: stiren

Câu 16: D Muội đen thu được là cacbon còn khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm là HCl

- Không phản ứng là: ancol benzylic

để loại khí

tạo kết tủa, còn

0 00

không tác dụng , do đó có thể dùng

lẫn trong khí

H Í

ÓA

P Ấ C

2

Câu 18: C Dẫn hỗn hợp khí gồm etilen và etan qua dung dịch nước brom thì etilen sẽ phản ứng với brom, còn etan sẽ không phản

N Á O

ứng, do đó có thể loại được khí etilen có lẫn trong khí etan Câu 19: C Với CTPT

có 2 chức là: ancol và ete

ƯỠ

NG

-L

T

Để phân biệt hai đồng phân khác chức có thể dùng CuO, chất nào làm chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì đó là

D I BỒ

ancol, còn lại là ete

O Ạ Đ

- Xuất hiện kết tủa trắng là phenol

sản phẩm có nước, chất hữu cơ ban đầu sẽ có nguyên tố hidro

Câu 17: D tác dụng được với

.Q P T

UY

Câu 21: B Cho cả 2 chất đó tác dụng với dung dịch brom, nếu xuất hiện kết tủa trắng là phenol, còn lại là butan-1-ol

: xuất hiện kết tủa

khan màu trắng thì nếu

N

, propan-1-ol sẽ tạo ra anđehit, có phản ứng tráng gương, còn

tạo ra xeton không tham gia phản ứng tráng gương

: có kết tủa xuất hiện, nếu dư HCl thì kết tủa tan hết

Câu 15: C Cho sản phẩm cháy qua trong

N Ơ H

: phân thành 2 lớp

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

B

Câu 23: D Nếu thêm một lượng dư dung dịch brom vào cả 2 dung dịch chất lỏng thì nếu xuất hiện kết tủa trắng là phenol, không có là

ancol etylic A sai, cả 2 chất đều tác dụng với Na tạo khí B sai, cho dù phenol tác dụng được với NaOH nhưng nó tạo muối tan nên không có hiện tượng gì đặc biệt C sai, do cả 2 đều không làm đổi màu quỳ tím Chú ý dung dịch phenol là dung dịch đã bão hòa phenol, do đó không có kết tủa phenol ở trong Câu 24: B Dùng dung dịch HCl để phân biệt 4 dung dịch trên: - Có khí không màu thoát ra là: - Có kết tủa keo xuất hiện, nếu them dư HCl thì kết tủa tan dần đến hết là - Có kết tủa xuất hiện, không tan khi thêm HCl dư là: - Không có hiện tượng gì là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: D A sai do chưa biết số mol 2 chất

N Ơ H

ở nhiệt độ thường:

Cho các chất tác dụng với

- Nhóm 1: Hòa tan được kết tủa và tạo dung dịch màu xanh lam là: glucozo, glixerol B phân biệt được, nhưng cần bước đo thể tích không nhanh bằng cái D

UY

- Nhóm 2: Không có hiện tượng là: metanal và propan-1-ol C sai, do cái nào cũng sẽ làm mất màu dung dịch nước brom

.Q P T

N

ở mỗi nhóm, nếu đun nóng lên thì nếu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là glucozo và metanol D đúng và nhanh nhất Câu 26: A A: Dùng

Câu 32: A Etanal làm mất màu được dung dịch brom, còn propan-2-on thì không nên có thể dùng dung dịch brom để phân biệt 2 chất

quỳ tím sẽ không phân biệt được ancol etylic và glixerol, chỉ phân biệt được 3 chất

Câu 27: B Cho các chất tác dụng với

trên.

H

G N Ư

- Không hòa tan được kết tủa là:

Câu 33: D Cho 3 chất tác dụng lần lượt với

- Tạo được dung dịch màu xanh nhạt là:

- Không có hiện tượng gì là: tinh bột

0 00

B

N Ầ TR

O Ạ Đ :

- Hòa tan được kết tủa và tạo dung dịch màu xanh lam: saccarozo và glucozo

- Tạo được dung dịch màu xanh lam là: Câu 28: C tác dụng được với dung dịch

tạo khí, còn phenol thì không

P Ấ C

2

1 3 +

Nếu đun nóng mà có kết tủa đỏ gạch là glucozo, không có là saccarozo

Câu 34: B Glucozo có phản ứng tráng gương, còn saccarozo thì không do đó có thể dùng chất trên

để phân biệt 2

Dung dịch phenol là dung dịch đã bào hòa nên không phân biệt được bằng cách tan hay không tan trong nước

A Ó H

Câu 29: C Tác dụng với Na thì không chứng minh được trong phân tử có nhóm -OH, đôi khi đó là -COOH Câu 30: C Cho 4 dung dịch trên tác dụng với

:

TO

- Xuất hiện sản phẩm có màu tím là: lòng trắng trứng

NG

ÁN

Í -L

-

A sai do cả 2 đều có phản ứng tráng gương C sai do cả 2 đều không có phản ứng tráng gương D sai do cả 2 đều không có phản ứng tráng gương Câu 35: C Glucozo làm mất màu nước brom, còn fructozo không làm mất màu nước brom do đó có thể dùng nước brom để phân

- Tạo dung dịch màu xanh lam là: glixerol và glucozo

ƯỠ

biệt

- Không có hiện tượng là: hồ tinh bột

Nếu đung nóng mà xuất hiện kết tủa đỏ gạch là glucozo, không có kết tủa là glixerol

Câu 36: B Hòa tan 3 chát bột trên vào nước, nếu không tan là tinh bột và xenlulozo, nếu tan là saccarozo

Câu 31: A

Với 2 chất không tan trên thì cho Iot vào, nếu xuất hiện mà xanh tím thì là tinh bột, không có gì là xenlulozo

D I BỒ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 37: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

A sai, do glucozo cũng tạo dung dịch màu xanh

lòng trắng trứng phản ứng tạo ra sản phầm có màu tím, còn glixerol tạo ra dung dịch màu xanh

lam

thì cả 2 đều không có kết tủa trắng

B sai, do sục khí

C đúng, glucozo có phane ứng tráng gương, saccarozo thì không

Dung dịch nước vôi trong không thể phân biệt được 2 chất lỏng trên

D sai, cả 2 đều tạo dung dịch màu xanh lam

Câu 42: C Dùng

Câu 38: B (2) vừa tác dụng với

ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam vừa tác dụng với

để phân biệt 4 chất trên:

O Ạ Đ

UY

.Q P T

N

- Glucozo: tạo dung dịch màu xanh lam, nếu đun nóng thì có kết tủa đỏ gạch

đun

G N Ư

- Glixerol: tạo ra dung dịch màu xanh lam, đung nóng thì không có kết tủa đỏ gạch nóng tạo kết tủa đỏ gạch nên (2) là glucozo

- Metanol: không có hiện tượng gì ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam nên (1) là saccarozo

(1) chỉ tác dụng với

N Ầ TR

H

- Lòng trắng trứng: tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch nên (4) là etanal

(4) chỉ tác dụng với

Câu 43: C Cả anilin và phenol đều tác dụng được với dung dịch brom để tạo kết tủa màu trắng

Và (3) là etanol Câu 39: B Dùng nước brom để phân biệt 3 chất trên: - Tạo kết tủa trắng là anilin - Làm mất màu nước brom là stiren - không có hiện tượng gì là benzen Câu 40: D Dùng quỳ tím để phân biệt 3 chất trên: không làm đổi màu quỳ tím

-

TO

làm quỳ tím chuyển sang hồng

G N Ỡ

ÁN

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

0 00

B

Câu 44: D Cho các chất tác dụng với với các

, nếu lấy xuất hiện kết tủa là NaOH. Lấy kết tủa

đó cho tác dụng

chất còn lại: -Tạo ra sản phẩm có màu tím là: albumin - Tạo được dung dịch màu xanh nhạt là: - Tạo được dung dịch màu xanh lam là: glixerol Câu 45: C Dùng

lắc ở nhiệt độ thường:

- Glixerol, glucozo tác dụng được tạo dung dịch màu xanh lam

làm quỳ tím chuyển sang xanh

Câu 41: D Có thể dùng các chất sau để phân biệt 2 chất lỏng: glixerol và lòng trắng trứng

I Ồ B

- dung dịch axit nitric đặc: lòng trắng trứng + axit nitric đặc tạo ra sản phẩm màu vàng, còn glixerol thì không

- Anbumin: tác dụng được tạo ra sản phẩm có màu tím - Anilin: không có hiện tượng gì Sau đó đun cách thủy thì nếu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là glucozo, không có là glixerol

- Na: glixerol tác dụng được với Na tạo khí

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Các thí nghiệm làm riêng biệt nên A không đúng - Làm mất màu dung dịch brom là: glucozo Câu 46: B Dùng dung dịch brom để phân biệt 3 chất trên:

Câu 50: D Có thể dùng

UY

dư để phân biệt:

- Tạo kết tủa trắng là anilin

.Q P T

N

- etanal có phản ứng tráng gương tạo kết tủa Ag, pent-1-in tạo kết tủa màu vàng, propan-2-on không phản ứng - Làm mất màu dung dịch brom là stiren Câu 51: C Dùng

- không có hiện tượng gì là benzen Câu 47: B Khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, phenol sẽ phản ứng với NaOH,

tạo ra muối

G N Ư

- Glixerol, glucozo đều hòa tan được

tan trong

- abumin tác dụng với

và benzen + anilin, lấy phần tan sục

tách thành 2 lớp: không

:

vào sẽ tạo thành phenol

N Ầ TR

H

O Ạ Đ

ở nhiệt độ thường

tạo ra sản phẩm có màu tím

- anilin,alanin không phản ứng với

Nếu đun nóng nhẹ thì glucozo cho kết tủa màu đỏ gạch

tan

Câu 48: B Dùng nước brom có thể nhận biết: - proenol: làm mất màu nước brom - phenol: tạo kết tủa trắng - etanol và etylenglicol không có hiện tượng gì.

N Á O

-

để phân biệt 2 chất trên: etylenglicol hòa tan được

Dùng còn etanol thì không

G N Ỡ

T

A Ó H

P Ấ C

2+

0 1 3

B 00

Dùng dung dịch

để phân biệt anilin do tạo kết tủa trắng

Câu 52: D Glucozo, glixrol có thể hòa tan được

ở nhiệt độ thường, còn etanol và anđehit axetic thì không

Để phân biệt các chất trong 2 nhóm đó thì đun nóng với - Glucozo phản ứng tạo ra kết tủa màu đỏ

, glixerol thì không

- Anđehit phản ứng tạo ra kết tủa màu đỏ

, etanol thì không

Câu 53: B Cho tất cả các chất dụng với

ở nhiệt độ thường:

tạo dung dịch màu xanh lam, - Tạo dung dịch màu xanh lam: fructozo và glucozo và glixerol(1) - Tạo dung dịch màu xanh nhạt: axit axetic và axit fomic(2) - Không có hiện tượng gì là: etanol

Câu 49: D Có thể dùng nước brom để phân biệt 3 chất trên:

+ Nhóm 1: fructozo, glucozo đều tạo kết tủa đỏ gạch, glixerol thì không

- Không có hiện tượng gì là: lòng trắng trứng

+ Nhóm 2: axit fomic tạo kết tủa đỏ gạch, axit axetic thì không

I Ồ B

- Xuất hiện kết tủa màu trắng là: anilin

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

không phân biệt được glucozo và fructozo Câu 54: C Glucozo có thể làm mất màu dung dịch brom, dùng các

, fructozo không làm mất màu nên có thể

UY

chất đó để phân biệt Cả glucozo và fructozo đều tham gia phản ứng tráng gương nên không thể dùng

để phân biệt

Câu 55: B Axit axetic làm quỳ tím chuyển thành hồng, còn ancol etylic thì không, do đó có thể dùng quỳ tím để phân biệt 2 chất trên Câu 56: A Dùng quỳ tím để phân biệt 3 chất trên làm quỳ tím chuyển thành hồng,

làm quỳ tím chuyển thành xanh,

không làm

đổi

0 00

màu quỳ tím Câu 57: B Axit axetic làm quỳ tím chuyển thành hồng, còn ancol etylic thì không, do đó có thể dùng quỳ tím để phân biệt 2 chất trên Câu 58: D Dùng quỳ tím để phân biệt 3 chất trên

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Axit axetic làm quỳ tím chuyển thành hồng, metylamin làm quỳ tím chuyển thành xanh, anilin không làm đổi màu quỳ tím

N Á O

Í -L

-

Câu 59: A Do đun nóng, làm một số bộ phận của cua có bản chất là protein bị đông tụ, làm hình thành cả mảng "rêu cua" nổi lên

NG

Câu 60: C Glucozo, saccarozo phản ứng được với

D I BỒ

ƯỠ

T

ở nhiệt độ thường do có nhiều nhóm OH kề nhau

Axit axetic tác dụng được do có nhóm Ancol etylic không có khả năng phản ứng được với

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

ở nhiệt độ thường

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

24. Ôn tập về dãy điện hoá của kim loại (Đề 1)

Câu 1. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. Câu 2. Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C. .Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 3. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl Câu 4. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl B. AlCl3 C. AgNO3 D. CuSO4. Câu 5. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb ? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Ni(NO3)2 Câu 6. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A. Fe B. Ag C. Mg D. Zn Câu 7. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu. Câu 8. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A. Cr2+, Au3+, Fe3+.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. Fe3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 9. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III) ? A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4 Câu 11. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4. Câu 13. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Zn, Cu2+. B. Ag, Fe3+. C. Ag, Cu2+. D. Zn, Ag+. Câu 14. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. AgNO3 và Mg(NO3)2 Câu 16. Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và theo thứ tự mạnh dần ? A. Fe3+ < I2 < MnO-4 . B. I2 < Fe3+ < MnO-4 . C. I2 < MnO-4 < Fe3+ . D. MnO-4 < Fe3+ < I2. Câu 17. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (b) và (d) D. (a) và (b) Câu 18. Thứ tự một số cặp OXH - khử như sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3. B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Fe và dung dịch FeCl3. Câu 19. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. Câu 22. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 23. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 2FeBr2 + Br2→ 2FeBr3 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 24. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 25. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. AgNO3, NaOH, Cu, HCl. B. AgNO3, Cl2, NH3, HCl. C. Mg, Cl2, NaOH, NaCl. D. KI, Cl2, NH3, NaOH. Câu 26. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 27. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là: A. Fe2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 28. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 29. Nhúng một lá sắt nhỏ và dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt Fe(II) là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

UY

Câu 30. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 31. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn. A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 32. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. Zn, Cu, K. B. K, Zn, Cu. C. K, Cu, Zn. D. Cu, K, Zn. Câu 34. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ? A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 35. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây ? A. ZnCl2. B. FeCl3. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 36. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 37. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 38. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 →YCl2 + X. Phát biểu đúng là A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 39. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+ Câu 40. Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là A. Al, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3 C. Zn, Ag và Al(NO3)3 D. Zn, Ag và Zn(NO3)2 Câu 41. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. Câu 42. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr 3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. C. Cr là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa. D. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. Câu 43. Cho Fe tác dụng với I2 chỉ thu được muối muối FeI2; cho dung dịch KI vào dd FeCl3 thu được I2 và FeCl2. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây tăng dần về tính oxi hóa của các chất ? A. Fe3+, Fe2+, I2 B. Fe2+, I2 , Fe3+ C. Fe2+, Fe3+, I2 D. I2, Fe2+, Fe3+

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 44. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+ Câu 45. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe, Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đây ? A. FeSO4. B. AgNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuCl2. Câu 46. Cho các phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 và Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là A. Ag+; Fe3+; H+; Fe2+. B. Fe2+; Fe3+; H+; Ag+ C. Fe2+; H+; Ag+; Fe3+. D. Fe2+; H+; Fe3+; Ag+. Câu 47. Cho phản ứng: S2O82-+ 2I-→ 2SO42- + I2 Phát biểu nào sao đây là đúng A. SO42-có tính khử, nhưng tính khử yếu hơn I-. B. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +6. C. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +7. D. Số oxi hóa của oxi trong S2O82- là -3. Câu 48. Cho các ion sau: Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là A. Ag+ và Zn2+. B. Pb2+ và Ni2+. C. Ni2+ và Sn2+. D. Pb2+ và Zn2+. Câu 49. Phản ứng nào dưới đây không đúng ? A. Mg (dư) + 2Fe3+ →Mg2+ + 2Fe2+ B. Cu (dư) + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+ C. Fe (dư) + 2Fe3+→ 3Fe2+ D. Fe + 3Ag+ (dư) →Fe3+ + 3Ag Câu 50. Cho các phản ứng xảy ra như sau: 2Fe3+ + 2I - → 2Fe2+ + I2. 2Fe2+ + Br2 →2Fe3+ + 2BrFe + I2 →Fe2+ + 2I-. Br2 + 2I- → 2Br- + I2. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các tiểu phân (phân tử và ion) là A. Br2, Fe3+, Fe2+, I2. B. I2, Fe2+, Fe3+, Br2. C. I2, Fe2+, Fe3+, Br-. D. Fe2+, I2, Fe3+, Br2.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 51. Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 52. Thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Cr3+/Cr2+ Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các kim loại, ion đều tác dụng được với ion Cr3+ trong dung dịch là A. Al, Cr, Zn, Cu. B. Zn, Cr, Cu, Ag+. C. Al, Cr, Zn, Ag+. D. Al, Cr, Zn. Câu 53. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. D. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. Câu 54. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: Y + XCl2 →YCl2+ X. X + 2YCl3 →XCl2+ 2YCl2 Phát biểu đúng là: A. Kim loại X khử được ion Y 2+ . B. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2 + C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ . Câu 55. Cho phản ứng hóa học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Trong phản ứng xảy ra sự khử Cu. B. Trong phản ứng, Ag+ bị oxi hoá. C. Tính khử của Cu yếu hơn Ag. D. Tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Cu2+. Câu 56. Cho các phản ứng: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 ; (2) Br2 + 2FeBr2 → 2FeBr3 ; (3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ; Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tính khử: Fe > Br– > Cl– > Fe2+. B. Tính khử: Fe > Fe2+ > Br– > Cl–. C. Tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > Fe2+ > Fe3+. D. Tính oxi hóa: Cl2 > Fe2+ > Br2 > Fe3+. Câu 57. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ? A. Ca2+. B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+. Câu 58. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch ?

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3. Câu 59. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 60. Cho hỗn hợp gồm Al, Pb và Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3 thì thu được dung dịch chứa 3 muối và kết tủa gồm 3 kim loại. Vậy các muối trong dung dịch sau phản ứng là A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2 B. Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 C. Al(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2

N Ơ H

dung dịch Câu 6: B Ag có tinh khử yếu hơn Cu nên Ag không khử được ion

.Q P T

Câu 7: D Dựa vào quy tắc anpha, thì Mg, Fe và Cu tác dụng được với ion

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

UY

trong dung dịch

N

trong dung dịch:

Câu 8: B ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Fe vì nếu có Zn dư thì Fe sẽ chưa phản ứng và Y sẽ gồm 3 kim loại

2

Do đó Zn đã tác dụng hết, X chỉ chứa 2 muối nên, Zn phản ứng hết, Fe phản ứng một phần, và còn Fe dư nên X chứa muối sắt(II). X chứa

A Ó H

P Ấ C

Câu 2: A Câu 3: B Cu đứng trước Ag trong dãy điện hóa, nên có thể tác dụng với một lượng dư dung dịch

TO

ÁN

-

Câu 4: C Zn, Cu đứng trước Ag trong dãy điện hóa, nên có thể tác dụng với một lượng dư dung dịch

I Ồ B

G N Ỡ

Câu 5: B Ni và Pb đều đứng trước Cu trong dãy điện hóa, có tính khử lớn hơn Cu nên Ni và Pb đều tác dụng được với

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

0 00

B

đều oxi hóa được kim loại Fe:

không oxi hóa được kim loại Fe

A,C và D sai do

Câu 9: A Fe tác dụng với lượng dung dịch loãng, dư Còn khi tác dụng với

đều tạo thành muối sắt(II)

loãng dư thì thu được muối sắt(III)

Câu 10: B

(dư)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Cho bột Fe dư vào

chứa muối sắt(II). X chứa

Chú ý: lượng sắt thêm vào là dư nên dung dịch

Câu 16: B Câu 17: B (a) có xảy ra:

chỉ có

UY

(b) không xảy ra do Cu có tính khử yếu hơn Al

Câu 11: B Các kim loại phản ứng được với dung dịch

(c) có xảy ra: Chú ý: -Ba tác dụng với nước trước, rồi mới tác dụng với

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

(d) không xảy ra do Sn có tính khử yếu hơn Fe Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: A Câu 21: D Câu 22: B

- Ag không phản ứng với Câu 12: C Câu 13: D Theo quy tắc anpha Zn có thể khử ion

có thể khử oxi hóa

trong dung dịch

Câu 14: B không oxi hóa được A sai: B đúng: C sai: D sai,

oxi hóa được chỉ khử được

0 00

trong dung dịch

thành

thành

N Á O

xuống

không oxi hóa được Cu thành

NG

Í-

do có tính oxi hóa yếu hơn

-L

A Ó H

P Ấ C

2

T

1 3 +

B

N Ầ TR

Với

D I BỒ

dư thì dung dịch thu được gồm

Câu 23: D Câu 24: B Câu 25: B AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3 2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NH4NO3 4H+ + 3Fe2+ + NO3- → 3Fe3+ + NO +2 H2O Câu 26: D Phản ứng trên, chất khử là Fe, chất oxi hóa là

Quá trình xảy ra là sự oxi hóa Fe và sự khử

Câu 15: A Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Fe vì nếu có Mg dư thì Fe sẽ chưa phản ứng và Y sẽ gồm 3 kim loại

ƯỠ

H

G N Ư

: sự oxi hóa Fe sự khử

Do đó Zn đã tác dụng hết, X chỉ chứa 2 muối nên, Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần, và còn Fe dư nên X

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 27: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn oxi hóa được

thành

nên

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

có tính oxi hóa lớn hơn Với trường hợp Fe dư thì sẽ thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại: Fe,Cu và Ag

oxi hóa đươc

thành

nên

có tính oxi hóa lơn hơn Câu 37: D

UY

Vậy thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: Câu 28: A Câu 29: A Câu 30: D Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Cu nên Zn có thể đẩy Fe, Cu ra khỏi dung dịch muối của chúng D không xảy ra do Cu có tính khử yếu hơn Fe

Câu 38: D

Câu 31: A Kim loại Cr có tinh khử mạnh hơn Fe và yếu hơn K,Ca,Na

N Ầ TR

- Kim loại X khử được ion - Ion Câu 32: C Cả Ni, Fe và Zn đều đứng trước Pb trong dãy điện hóa nên có thể tác dụng được với dung dịch Câu 33: B K có tính khử lớn nhất, đến Zn, rồi đến Cu

Câu 34: B Mg có tính khử lơn hơn Fe nên có thể khử được ion

Í-

trong dung dịch:

N Á O

-L

Câu 35: B Fe phản ứng được muối sắt(III) để tạo muối sắt(II)

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

A Ó H

P Ấ C

2+

31

0 00

B

- Ion

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

nên B không đúng

có tính oxi hóa mạnh hơn

có tính oxi hóa yếu hơn ion

nên D đúng

nên A không đúng

- Kim loại X có tính khử yếu hơn kim loại Y nên C không đúng

Câu 39: C Xét về tính khử thì: Xét về tính oxi hóa thì: Câu 40: C Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Zn vì nếu có Al dư thì Zn sẽ chưa phản ứng và Y sẽ gồm 3 kim loại Do đó Al đã tác dụng hết, X chỉ chứa 1 muối nên Zn chưa phản ứng, Al phản ứng vừa hết đủ với , X chỉ chứa

Câu 36: A + Nếu Al dư thì chất rắn gồm Al dư, Fe dư, Cu và Ag: 4 kim loại (loại)

Câu 41: D Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Cu vì nếu có Fe dư thì Y sẽ gồm 3 kim loại.

Do đó cả B,C và D đều sai

Có tạo ra kim loại Cu nên Fe đã tác dụng với

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

tạo sắt(II), và sau đó tác dụng với

đến

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hết.

N Ơ H

B,C,D rõ ràng là sai

X gồm 2 muối nên

Câu 48: A Tính khử tăng dần:

sẽ còn dư. X chứa

Câu 42: C Phản ứng trên thì

là chất khử,

là chất oxi hóa

Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

, yếu nhất là

Câu 49: A A không đúng do sau khi xảy ra phản ứng: Câu 43: B tác dụng với Fethu được oxi hóa được

thành

nên tính oxi hóa của nên

yếu hơn

có tính oxi hóa mạnh hơn

Câu 45: C Xét về tính khử thì: Xét về tính oxi hóa thì:

nên tính oxi hóa

thành

nên tính oxi hóa

N Á O

Chiều giảm dần tính oxi hóa là: Câu 47: A Chất oxi hóa

B 00

0 1 3

NG

tác dụng với chất khử

ƯỠ

vẫn có tính khử của

D I BỒ

Ví dụ:Ở 900 đến 1000 độ C,

:

Í -L

T

tạo ra chất khử yếu hơn là

phân hủy theo phương trình:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

2+

oxi hóa được

G N Ư

thành

oxi hóa được

Xét về tính oxi hóa thì:

oxi hóa được

N Ầ TR

Câu 50: D oxi hóa được

Câu 44: C Xét về tính khử thì:

thành

H

thì Mg dư sẽ tiếp tục phản ứng:

Vậy chiều tăng dần về tính oxi hóa là:

Câu 46: A oxi hóa được

UY

Tính oxi hóa tăng dần:

thành

thành

O Ạ Đ

.Q P T

nên tính oxi hóa: nên tính oxi hóa: nên tính oxi hóa:

Vậy tính oxi hóa tăng dần: Câu 51: D Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Cu vì nếu có Fe dư thì Y sẽ gồm 3 kim loại. Có tạo ra kim loại Cu nên Fe đã tác dụng với hết. X gồm 2 muối nên

tạo sắt(II), và sau đó tác dụng với

đến

sẽ còn dư. X chứa

Câu 52: D Dựa theo quy tắc anpha thì chỉ có Al, Cr và Zn tác dụng được với ion và chất oxi hóa yếu hơn là

N

trong dung dịch

sẽ tác dụng được với Câu 53: C Câu 54: B Chiều xảy ra phản ứng oxi hóa khử: chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu Từ phương trình (1) → tính oxi hóa của X2+ < Y3+> Từ phương trình (2) → tính oxi hóa của Y2+ < X2+

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Tính oxi hóa Y2+ < X2+ < Y3+ Tính khử đảo lại theo dãy điện hóa Y > X > Y2+

UY

Nhận định đúng là : Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 55: D Câu 56: B Câu 57: B Câu 58: B Câu 59: A Câu 60: D Dựa vào thứ tự trong dãy điện hóa như sau : Al3+/Al; Fe2+/Fe; Pb2+/ Pb; Cu2+ / Cu; Fe3+/ Fe2+; Ag+/ Ag Muốn sinh ra 3 kim loại thì thứ tự phản ứng như sau: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag (1) Pb +2 Fe(NO3)3 → Pb(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (2)

0 00

Sau phản ứng (2) Pb vẫn còn dư → kim loại thu được chứa Ag, Pb dư, Cu chưa tham gia phản ứng Muối thu được sau phản ứng chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

25. Tổng ôn Ăn mòn và bảo vệ kim loại - Điều chế – Tinh chế kim loại (Đề 1)

Câu 1. Các kim loại kiềm, kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp: A. Thủy luyện B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Điện phân dung dịch Câu 2. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 4. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 5. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. Câu 6. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây ? A. điện hóa B. tạo hợp kim không gỉ C. cách ly D. dùng chất kìm hãm. Câu 7. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 8. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là : A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện. C. phương pháp điện phân. D. phương pháp thủy phân. Câu 9. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 10. Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Al3+. Câu 11. Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là A. Fe và Ca. B. Mg và Na. C. Ag và Cu. D. Fe và Ba. Câu 12. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn ---> 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 ----> 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O ----> 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO ---> 2Ag + CO2. Câu 13. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học ? A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 14. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Câu 15. Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại. B. tốc độ thoát khí không đổi. C. tốc độ thoát khí giảm. D. tốc độ thoát khí tăng.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 16. Để bảo vệ thép cacbon, trong thực tế người ta thường phủ lên thép một lớp kim loại. Kim loại nào giúp việc bảo vệ là tốt nhất ? A. Zn B. Cu C. Sn D. Pb. Câu 17. Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ? A. CaO, CuO, Fe2O3, MnO2. B. CuO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO. C. CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO. D. HgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Câu 18. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. Chuyển hai muối thành hiđroxit; nhiệt phân thành oxit kim loại; khử bằng CO dư; rồi cho chất rắn vào dung dịch H2SO4 loãng dư. C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn. Câu 19. Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân ? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4. C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. D. Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2. Câu 20. Để bảo vệ ống dẫn thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại A. Zn. B. Ag. C. Pb. D. Cu. Câu 21. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3 B. Đốt lá Fe trong khí Cl2 C. Thanh Al nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng D. Thanh Zn nhúng trong dung dịch CuSO4 Câu 22. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 23. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại hết tạp chất và thu được tấm kim loại vàng sạch ? A. dd Al2(SO4)3 dư. B. dd Zn(NO3)2 dư. C. dd Fe2(SO4)3 dư. D. dd AgNO3 dư.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. o

t → Cu + CO2. B. CO + CuO  dpdd C. CuCl2  → Cu + Cl2.

0 00

1 3 +

UY

N

dpnc D. 2Al2O3  → 4Al + 3O2. Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3. (3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2. (5) Cho inox (hợp kim Fe-Cr-Ni-C) vào dung dịch HCl đặc nóng. (6) Đốt hợp kim đồng bạch (Cu-Ni) trong không khí. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 26. Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 27. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ? A. Ag B. Mg C. Cu D. Fe Câu 28. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr. Câu 29. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, Mg. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 30. Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. NaOH. D. HNO3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 7: A Các kim loại mạnh từ Al trở lên được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B loại Zn, C loại Cu, D loại Fe Câu 1: B Các kim loại kiềm, kiềm thổ là các kim loại có tính khử mạnh, có khả năng tương tác với nước nên được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng

UY

N

Câu 8: B phương pháp nhiệt luyện:là khử các ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như CO, C, H2

Câu 2: C Trong ăn mòn điện hoá thì kim loại có tính khử lớn hơn sẽ bị ăn mòn trước ( bị oxi hóa thành ion) và đóng vai trò cực âm (anot) → loại A, B

O Ạ Đ

.Q P T

Phương pháp điện phân: dùng dòng điện 1 chiều để khử các ion kim loại

Nếu H+ dung môi điện ly thì H+ bị khử → loại D

Phương pháp thủy luyện :dùng những dung dịch thích hợp để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong dung dịch. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khửu mạnh hơn

Câu 3: C Thí nghiệm a thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa

Câu 9: A Điêu chế kim loại là quá trình khử ion kim loại trong hợp chất về ion

Thí nghiệm b, c, d đều không thỏa mãn điều kiện có 2 điện cực

Mn+ + ne → M

Câu 4: C Với hợp kim

0 00

thì Zn bị ăn mòn trước

Còn với hợp kim

do Fe có tính khử mạnh hơn Cu, C, Sn

Câu 5: B ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn → Pb có tính khử yếu hơn Sn

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì hình thành pin điện hóa Sn-Pb

H Í

-L

Khi đó kim loại có tính khử mạnh hơn là Sn bị ăn mòn điện hóa ( bị oxi hóa)

N Á O

B

N Ầ TR

H

G N Ư

Ion kim loại đóng vai trò là chất bị khử và nhận electron. Câu 10: C Ion của các kim loại có tính khử yếu hơn Zn bị khử thành kim loại A loại vì Mg có tính khử > Zn

B loại vì Na có tính khử > Zn D loại vì Al có tính khử > Zn Câu 11: C Các kim loại mạnh Ca, Na, Ba có khả năng tương tác với nước nên không dùng phương pháp thủy luyện để điều chế

Kim loại có tính khử yếu hơn Pb không bị ăn mòn ( chỉ có dung dịch chất điện ly mới bị khử)

T

Câu 6: C Thép là hợp kim của Fe-C. Khi tráng thiếc lên hình thành sắt tây

NG

Câu 12: A Phương pháp thủy luyện là dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để đẩy các ion kim loại ra khỏi dung dịch

Thiếc tạo ra lớp màng oxit che kín thép bảo vệ thép khỏi bị oxi hóa ( cách ly)

2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2

Chú ý: Sn là kim loại hoạt động yếu hơn, nếu bị xây xước thì Fe vẫn bị ăn mòn → không phải là phương pháp điện hóa → loại A

Phương trình C là phương pháp điện phân, D là phương pháp nhiệt luyện, phương trình B là quá trình phân hủy muối nitrat

Sn không tạo ra hợp kim chống gỉ và cũng không phải chất kìm hãm → loại B, D

Câu 13: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là

B trải qua quá nhiều giai đoạn không hiệu quả

Có 2 điện cực khác nhau về bản chất ( 2 kim loại, kim loại- phi kim)

C không tách được FeSO4 tinh khiết ( tùy thuộc vào mắt người quan sát)

Nhúng cùng trong dung dịch chất điện ly

D. Fe dư + CuSO4 → FeSO4 + Cu. chỉ cần lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch FeSO4. Phương pháp này dễ làm, hiệu suất cao

UY

Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn Câu 19: B Câu 20: A Câu 21: D Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là

Nhận thấy ở B, C, D đều không hình thành hai điện → không xảy ra ăn mòn điện hóa

O Ạ Đ

.Q P T

Câu 14: A Phương pháp điện phân dung dịch muối(với điện cực trơ) dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu

Có 2 điện cực khác nhau về bản chất ( 2 kim loại, kim loại- phi kim)

như Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag,..

Nhúng cùng trong dung dịch chất điện ly

N Ầ TR

H

G N Ư

N

Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn Câu 15: D ban đầu Al tiếp xúc trực tiệp với ion H+ , Al bị ăn mòn hóa học theo pt: Al + 3H+ → Al3+ + 1,5H2

Nhận thấy ở A, B, C đều không hình thành hai điện → không xảy ra ăn mòn điện hóa

0 00

H2 sinh ra bám vào bề mặt Al, ngăn cản quá trình tiếp xúc giữa Fe và H+ giảm tốc độ phản ứng Khi nhỏ thêm dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng : 2Al+ 3Cu2+→ 2Al3+ + 3Cu Khi đó Cu bám vào Al, hình thành pin điện hóa Al-Cu. Cực âm (Al) : Al → Al3+ + 3e Cực dương (Cu): H+ + 2e → H2

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

Câu 22: A Khi ngâm hỗn hợp kim loại Cu,Ag vào dung dịch AgNO3 thì Cu+ AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag Lọc bỏ dung dich thu được chất rắn chứa Ag Câu 23: C Fe không tác dụng với Al2(SO4)3 và Zn(NO3)2 → loại A, B

Khí H2 thoát ra ở cực Cu, nên Al bị ăn mòn nhanh hơn,=. Tốc độ thoát khí tăng.

Nếu dùng dung dịch AgNO3 dư thì Fe+ Ag+ dư → Fe3+ + Ag

Câu 16: A Thép là hợp kim Fe và C. Để bảo vệ thép người ta dùng 1 kim loại hi sính có tính khử lớn hơn Fe và có tốc độ ăn mòn chậm để phủ lên thep

Lại sinh ra Ag bám vào tấm kim loại → loại D

N Á O

Í -L

T

Trong các đáp án chỉ có Zn có tính khử lớn hơn Fe. Câu 17: B H2 chỉ có khả năng khử oxit của kim loại trung bình và yếu về kim loại ( từ Zn trở xuống)

Ỡ Ư D

NG

Câu 24: B Đáp án A loại vì đây là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để đẩy ion của kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tương ứng của nó. Đáp án B thỏa mãn. Phương pháp nhiệt luyện là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C, CO, H2 hoặc kim loại Al, kiềm, kiềm thổ.

H2 không khử được oxit của kim loại mạnh như : CaO, MgO,Al2O3 → loại A, C, D.

I Ồ B

Câu 18: D A. Dùng điện phân thì công cụ phức tạp, tốn kém

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Đáp án C loại vì đây là phương pháp điện phân dung dịch. Đáp án D loại vì đây là phương pháp điện phân nóng chảy.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: A Ăn mòn hóa hoc là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

UY

Như vậy cả 6 thí nghiệm đều xảy ra ăn mòn hóa học Chú ý ở thí nghiệm (1) , (5) xảy ra đồng thời cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học. ( Ăn mòn hóa học trong phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 và Fe + 2HCl → FeCl2 + H2) Câu 26: C Trong ăn mòn điện hóa kim loại có tính khử lớn hơn bị ăn mòn trước Hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là : Fe-Cu,Fe-C. Câu 27: B Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Câu 28: D Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để điều chế các kim loại trung bình và yếu từ Zn trở xuống Các kim loại mạnh Al,K,Na... được điều chế bằng phương pháp điện phận. Câu 29: D CO chỉ khử được các oxit của kim loại trung bình và yếu tư Zn trở xuống Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm Cu, Al2O3,MgO Câu 30: B Hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 thì 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+

N Á O

Lọc bỏ dung dịch,chất rắn thu được chỉ chứa Ag.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

26. Tổng ôn Ăn mòn và bảo vệ kim loại - Điều chế – Tinh chế kim loại (Đề 2)

Câu 1. Tôn là sắt tráng kẽm. Trong sự gỉ sét của tấm tôn khi để ngoài không khí ẩm thì A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm. B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương. C. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá. D. Sắt bị oxi hoá, kẽm bị khử. Câu 2. Có hai mẫu kim loại có cùng khối lượng: mẫu X chỉ chứa Zn nguyên chất, mẫu Y là hợp kim của Zn và Fe. Cho hai mẫu kim loại này vào hai cốc chứa dung dịch HCl dư có cùng thể tích và nồng độ. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Mẫu X cho khí H2 thoát ra nhanh hơn và khi phản ứng hoàn toàn thu được nhiều khí H2 hơn. B. Mẫu Y cho khí H2 thoát ra nhanh hơn và khi phản ứng hoàn toàn thu được nhiều khí H2 hơn. C. Mẫu X cho khí H2 thoát ra nhanh hơn nhưng khi phản ứng hoàn toàn mẫu Y thu được nhiều khí H2 hơn. D. Mẫu Y cho khí H2 thoát ra nhanh hơn nhưng khi phản ứng hoàn toàn mẫu X thu được nhiều khí H2 hơn. Câu 3. Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, khẳng định nào sau đây đúng: A. Tinh thể Fe là cực dương, tại đây xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể C là cực dương, tại đây xảy ra quá trình khử. C. Tinh thể Fe là cực âm, tại đây xảy ra quá trình khử. D. Tinh thể C là cực âm, tại đây xảy ra quá trình khử Câu 4. Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4 + H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hoá là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 0 Câu 5. Trường hợp nào sau đây chỉ xảy ra quá trình ăn mòn hóa học ? A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm B. Ngâm lá kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4 C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2 D. Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với không khí ẩm Câu 6. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Ni. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 . - TN 4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm một thời gian. - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8. Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 9. (Đề NC) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. (7) Nối một dây Mg với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm Trong các thí nghiệm trên thì số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 10. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 11. Quá trình oxi hóa khử, các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự A. ăn mòn. B. ăn mòn hóa học. C. ăn mòn điện hóa. D. ăn mòn kim loại. Câu 12. Trong quá trình ăn mòn hóa học các kim loại, phản ứng gì xảy ra ? A. Phản ứng trao đổi proton. B. Phản ứng hóa hợp.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 13. Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào? A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al. C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. Câu 14. Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng ? A. Ở cực âm có quả trình khử. B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn. C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn. D. Ở cực dương có quá trình khử, kim loại bị ăn mòn. Câu 15. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây có hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa ? A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Hợp kim Mg-Fe. C. Hợp kim Al-Fe. D. Sắt tây (sắt tráng thiếc). Câu 16. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ra ăn mòn điện hóa. Quá trình gì xảy ra ở cực dương ? A. Quá trình khử Cu. B. Quá trình khử Zn. C. Quá trình khử ion H+. D. Quá trình oxi hóa ion H+. Câu 17. Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp phủ. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 18. Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, phủ một lớp sơn, dầu mỡ , không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây ? A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hoá. C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Dùng phương pháp phủ. Câu 19. Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn . Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây ? A. Bảo vệ bề mặt. B. Bảo vệ điện hoá. C. Dùng chất kìm hãm. D. Dùng hợp kim chống gỉ. Câu 20. Quá trình sau không xảy ra sự ăn mòn điện hoá ? A. Vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm. B. Cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển. D. Nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O. Câu 21. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dung dịch biến đổi như thế nào ? A. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dần. B. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần. C. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dần. D. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần. Câu 22. Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng xảy ra ở cực âm và cực dương lần lượt là: A. Cu → Cu2+ + 2e và Zn2+ + 2e → Zn. B. Zn2+ + 2e → Zn và Cu → Cu2+ + 2e. C. Zn → Zn2+ + 2e và Cu2+ + 2e → Cu. D. Cu2+ + 2e → Cu và Zn → Zn2+ + 2e. Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất? A. Cốc 2 B. Cốc 1 C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau Câu 25. Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3).

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 26. Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học? A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng C. Thép cacbon để trong không khí ẩm D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2 Câu 27. Hình ảnh mô tả quá trình ăn mòn điện hóa:

UY

Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Thanh Zn đóng vai trò là anot, xảy ra quá trình oxi hóa. B. Thanh Cu đóng vai trò là catot, xảy ra quá trình oxi hóa. C. Thanh Zn đóng vai trò là catot, xảy ra quá trình quá khử. D. Thanh Cu đóng vai trò là anot, xảy ra quá trình khử. Câu 28. Cho các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng. - Thí nghiệm 5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/bão hòa oxi. - Thí nghiêm 6: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao. - Thí nghiệm 7: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm. Số trường hợp chỉ xuất hiện hiện tượng ăn mòn hóa học là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 29. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 30. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Al2O3, ZnO, Fe3O4, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại chứa số oxit kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 31. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2. C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 32. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO → Cu + H2O. C. CuCl2 → Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. Câu 33. Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2. Câu 34. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. Câu 35. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ? A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca… B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn… C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Mg, Ag, Cu… Câu 36. Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại: A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau H. B. Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al. C. Dùng điều chế các kim loại dể nóng chảy. D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy. Câu 37. Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm A. Cu B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4 C. Cu, MgO, Fe3O4 D. Cu, MgO. Câu 38. Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây ? A. Dùng Zn đẩy AlCl3 ra khỏi muối B. Dùng CO khử Al2O3 C. Điện phân nóng chảy Al2O3 D. Điện phân dung dịch AlCl3

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch có thể dùng A. Fe. B. Cu. C. Al. D. A hoặc C. Câu 40. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. thực hiện sự khử các kim loại. B. thực hiện sự khử các ion kim loại. C. thực hiện sự khử các kim loại. D. thực hiện sự oxi hóa các ion kim loại. Câu 41. Khi điều chế kim loại các ion kim loại đóng vai trò là chất: A. khử. B. cho proton. C. bị khử. D. nhận proton. Câu 42. Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là A. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. điện phân dung dịch MgCl2. D. nhiệt phân MgCl2. Câu 43. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 44. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg. Câu 45. Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Ba. Câu 46. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3. D. FeCl2. Câu 47. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

C. HgS + O2 → Hg + SO2 D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Câu 48. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. C + ZnO → Zn + CO B. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + 2[Ag(CN)2 ]−  →[Zn(CN)4 ]2 − + 2Ag

UY

N

Câu 49. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 50. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng. C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn. Câu 51. Từ Al2O3 người ta dự kiến điều chế Al bằng các cách sau, chọn phương án điều chế tốt nhất: A. Điện phân nóng chảy Al2O3. B. Điện phân nóng chảy Al2O3 khi có mặt criolit. C. Khử Al2O3 bằng CO, H2 (to). D. Hòa tan Al2O3 bằng dung dịch HCl, rồi điện phân dung dịch AlCl3. Câu 52. Từ Na2SO4 có thể điều chế Na bằng cách nào dưới đây ? A. Dùng K đẩy Na khỏi dung dịch Na2SO4. B. Điện phân dung dịch Na2SO4 (có màng ngăn xốp). C. Nhiệt phân Na2SO4 thành Na2O và SO3, rồi khử Na2O bằng CO, H2 hoặc Al (to). D. Hòa tan Na2SO4 vào nước, sau đó cho tác dụng với BaCl2 (hoặc Ba(OH)2), cô cạn dung dịch NaCl (hoặc NaOH) thu lấy NaCl khan (hoặc NaOH khan) đem điện phân nóng chảy. Câu 53. Có thể điều chế Ca bằng phương pháp nào ? A. Dùng Na đẩy Ca khỏi CaCl2 nóng chảy. B. Dùng CO (hoặc H2) khử CaO ở nhiệt độ rất cao. C. Nhiệt phân CaO ở nhiệt độ rất cao. D. Điện phân nóng chảy CaCl2. Câu 54. Từ đồng kim loại người ta dự kiến điều chế CuCl2 bằng các cách sau, chọn phương án sai: A. Cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl2. B. Hòa tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O2 (sục không khí). C. Cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl2. D. Cho Cu tác dụng với AgCl. Câu 55. Người ta dự kiến điều chế Ag từ AgNO3 bằng các cách sau, chọn phương án sai: A. Dùng kim loại hoạt động hơn (Cu, Zn ...) để đẩy Ag khỏi dung dịch AgNO3. B. Điện phân dung dịch AgNO3. C. Nhiệt phân AgNO3 ở nhiệt độ cao. D. Dùng dung dịch HCl hoặc NaOH. Câu 56. Cách đơn giản nhất để lấy Ag từ Ag2O là:

0 00

1 3 +

.Q P T

N Ơ H

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. Nhiệt phân Ag2O. B. Khử Ag2O bằng CO, H2 ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp nhiệt nhôm. D. Dùng dung dịch HCl. Câu 57. Có thể dung dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag ? A. HCl B. NaOH C. AgNO3 D. Fe(NO3)3. Câu 58. Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 59. Hãy cho biết dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách cho CO khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao ? A. Fe, Cu, Al, Ag B. Cu, Ni, Pb và Fe C. Mg, Fe, Zn và Cu D. Ca, Cu. Fe và Sn. Câu 60. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau ? A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn. B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 61. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 62. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Sn. D. Fe và Pb. Câu 63. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện ? A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu. Câu 64. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 65. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 66. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Cu, Fe, Zn B. Cu, Fe, Mg C. Na, Ba, Cu D. Na, Ba, Fe Câu 67. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Các kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân là A. Ag, Ca. B. Cu, Ca. C. Ca, Ba. D. Ag, Ba. Câu 68. Dãy gồm các kim loại thường điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là: A. Na, Ca, Al B. Mg, Fe, Cu C. Cr, Fe, Cu D. Cu, Au, Ag Câu 69. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp thu được chất rắn gồm: A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al. Câu 70. Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO2, Cu. D. H2, C. Câu 71. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 72. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Fe, Ca, Al. Câu 73. Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+. Câu 74. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ? A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Mg, Pb. C. Ni, Cu, Ca. D. Fe, Cu, Ni. Câu 75. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 76. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là : A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện. C. phương pháp điện phân. D. phương pháp thủy phân. Câu 77. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 78. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dd FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dd CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 79. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nối một thanh Mg với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch NiSO4. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng. (4) Thả một viên Fe vào dung dịch HNO3 loãng.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 80. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3. (3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2. (5) Cho inox (hợp kim Fe-Cr-Ni-C) vào dung dịch HCl đặc nóng. (6) Đốt hợp kim đồng bạch (Cu-Ni) trong không khí. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

1 3 +

0 00

Câu 1: A Khi xảy ra ăn mòn điện hóa, chất nào tính khử cao hơn làm anot (cực âm), chất nào tính khử kém hơn làm cực dương (catot)

-> Kẽm là cực âm, sắt là cực dương, kẽm bị oxh, nước bị khử Câu 2: B Trước hết, ta phải khẳng định là mẫu Y tạo ra khí H2 nhanh hơn mẫu X. Do ở mẫu Y không chỉ có axit hòa tan kim loại, mà còn xảy ra đồng thời quá trình điện hóa, nên lượng H2 sinh ra chắc chắn sẽ nhanh hơn. Do 2 mẫu có cùng khối lượng, mà phân tử khối Fe nhỏ hơn phân tử khối của Zn nên tổng số mol các chất trong mẫu Y sẽ lớn hơn tổng số mol trong mẫu X. Dẫn đến số mol H2 thu được ở mẫu y nhiều hơn ở mẫu X. Câu 3: B Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, thì tinh thể C là cực dương(catot); xảy ra quá trình khử, tinh thể Fe là cực âm (anot), xảy ra quá trình oxi hóa Câu 4: C Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: Câu 5: C Đáp án A là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là không khí ẩm. Đáp án B là ăn mòn điện hóa học. 2 điện cực là Zn và Cu (tạo thành do phản ứng của Zn với CuSO4), chất

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

điện li là H2SO4. Đáp án D là ăn mòn điện hóa học. Sắt và kim loại mạ ngoài của tôn là 2 điện cực. Không khí ẩm là chất điện li. Đáp án C là ăn mòn hóa học. Có Fe và C là 2 điện cực nhưng khí Clo không phải là chất điện li.

N Ơ H

Lưu ý: (c) là ăn mòn hóa học vì Cu không đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO3)2 dẫn đến Cu bị tan hết trong HNO3 và không hình thành điện cực.

UY

N

Câu 11: B Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, không có xuất hiện dòng điện.

Câu 6: D CuSO4: xảy ra ăn mòn điện hóa: 2 điện cực là Ni và Cu, dung dịch chất điện li là CuSO4. ZnCl2: không xảy ra, do không có 2 điện cực. FeCl3: không xảy ra, do không có 2 điện cực (Fe3+ + Ni =Fe2+ + Ni2+) AgNO3: xảy ra ăn mòn điện hóa: 2 điện cực là Ni và Ag, dung dịch chất điện li là AgNO3.

.Q P T

Ăn món điện hóa là quá trình oxi hóa khử, các electron của kim loại được chuyển trong dung dịch chất điện ly . Câu 12: D Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường

Câu 7: A TN1: không xảy ra do không có đủ 2 điện cực TN2: xảy ra, 2 điện cực là Fe và Cu, chất điện li là H2SO4 TN3: không xảy ra do không có 2 điện cực TN4: xảy ra, 2 điện cực là C và Fe, chất điện li là không khí ẩm TN5: xảy ra, 2 điện cực là Zn và Cu, chất điện li là CuSO4

G N Ư

O Ạ Đ

Câu 13: C Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn → xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Khi đó xuât hiện dòng electron chuyển dời từ cực âm (Al) sang đến cực dương (Zn).

Câu 8: D

N Ầ TR

H

Câu 14: C Trong pin điện hóa quy ước

0 00

Vậy thí nghiệm tạo kim loại là (1) và (4) Câu 9: C chú ý đề hỏi số thí nghiệm sắt bị ăn mòn điện hóa:

Í -L

(1): sắt chỉ bị ăn mòn hóa học. NN: thiếu một chất khác làm điện cực. (2), (4), (6) thỏa mãn sắt bị ăn mòn điện hóa.

TO

ÁN

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

+ Anot : cực âm nơi xảy ra quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn + Catot: cực dương nơi xảy ra quá trình khử, ion kim loại bị khử thành kim loại

Câu 15: D Trong pin điện hóa sắt bị ăn mòn trước nếu trong hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại → Trong không khí ẩm, sắt tây có hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa . Câu 16: C Trong không khí ẩm chứa các chất H2O, CO2, O2... tạo ra lớp dung dịch chất điện ly (H2CO3...) phủ lên trên bề mặt hợp kim Khi đó cở cực âm xảy ra sự oxi hóa Zn → Zn2+ + 2e

(3) sai tương tự (1). (5) thiếu cả điện cực cả dung môi dẫn điện.

Cực dương xảy ra quá trình khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

(7) sai vì Mg sẽ bị ăn mòn điện hóa chứ không phải Fe.

Câu 17: D Trên cửa của các đập nước bằng thép ( là hợp kim của Fe và C) thường gắn thêm Zn mỏng làm kim loại hi sinh để bảo vệ sắt. Vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe và có tốc độ ăn mòn chậm.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Tóm lại chỉ có 3 đáp án đúng. Câu 10: C Có 1 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a)

Tấm thép được bảo vệ bằng phương pháo điện hóa. Câu 18: A

(b), (d) là ăn mòn hóa học.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, phủ một lớp sơn dầum không có bùn đất bám vào → như vậy kim loại được cách ly với dung dịch chất điện ly trong môi trường

N Ơ H

Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 24: A Ở cốc 2 hình thành pin điện hóa Fe-Cu. Trong đó Fe có tính khử mạnh hơn nên đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn.

N

Câu 19: A Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn để ngăn cản vật tiếp xúc với các chất điện ly trong môi trường → bảo vê bề mặt. Câu 20: D Muốn xảy ra ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện

Ở cốc 3 hình thành pin điện hóa Zn-Fe. Trong đó, Zn có tính khử mạnh hơn nên đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn.

Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

Câu 25: D Trong hai kim loại làm điện cực thì kim loại nào có tính khử mạnh hơn kim loại đó bị ăn mòn trước

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

→ Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là : (2) và (3).

UY

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

Câu 26: C Nhận thấy các trường hợp A, B, D đều không thỏa mãn điều kiện có 2 điện cực → xảy ra ăn mòn hóa học

Nhận thấy khi nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O, không thỏa mãn điều kiện có hai điện cực. Ở đây chỉ xảy ră ăn mòn hóa học

B

N Ầ TR

Câu 27: A Trong ăn mòn điện hóa cực dương là catot (Cu) tại đây xảy ra quá trình khử → B , Dsai

Câu 21: C Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì - Điện cực Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e (sự mất electron xảy ra trên bề mặt lá Zn và lá Zn trở thành nguồn electron nên đóng vai trò cực âm, các electron theo dây dẫn đến cực Cu). Do vậy cực Zn bị ăn mòn

P Ấ C

2+

- Trong cốc đựng dung dịch CuSO4, các ion Cu2+ di chuyển đến lá Cu, tại đây chúng bị khử thành Cu kim loại bám trên cực đồng: Cu2+ + 2e → Cu. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm dần, khiến cho màu xanh trong dung dịch nhạt dần

A Ó H

- Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu, nồng độ ion Zn2+ trong cốc đựng dung dịch ZnSO4 tăng dần, nồng độ ion Cu2+ trong cốc kia giảm dần

Í -L

-

31

0 00

Trong ăn mòn điện hóa cực âm là anot (Zn) tại đây xảy ra quá trình oxi hóa → C sai Câu 28: A Chú ý câu hỏi số trường hợp xảy ra ăn mòn hóa học Thí nghiệm 1,2,4,7 thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa Vậy chỉ có thí nghiệm 3, 5, 6 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học. Câu 29: A Al, CO hay đều khử được oxit sắt ở nhiệt độ cao

Câu 22: C Trong pin điện hóa thì cực âm (anot) là Zn xảy ra quá trình oxi hóa Zn→ Zn2+ + 2e

N Á O

Cực dương ( catot) là Cu xảy ra quá trình khử Cu2+ + 2e → Cu

NG

T

Câu 23: B (3):2 Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ,2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

D I BỒ

ƯỠ

(5)Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Cu không khử được oxit sắt ở nhiệt độ cao Câu 30: B

(6) Mg + 2FeCl3 dư → MgCl2 + 2FeCl2 (3), (5), (6) Không thỏa mãn có 2 điện cực → không xảy ra ăn mòn điện hóa

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Do đó thu được 3 kim loại và 2 oxit kim loại Câu 31: A A: thủy luyện

Câu 38: C Để điều chế kim loại Al thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy pháp khác Câu 39: A

B,D: nhiệt luyện C: điện phân dung dịch

Loại bỏ chất rắn thì dung dịch thu được chỉ chứa

O Ạ Đ

N

, không dùng được các phương

.Q P T

UY

Câu 32: A A: phương pháp thủy luyện

Cu không tác dụng được với

B: phương pháp nhiệt luyện

Al tác dụng với cả

C,D: điện phân dung dịch

Câu 40: B Nguyên tắc điều chế kim loại là thực hiện quá trình khử ion kim loại để chuyển ion kim loại thành kim loại

Câu 33: B

Do đó có thể điều chế Ag nguyên chất từ dung dịch

0 00

với dung dịch

Câu 34: B đều hết

cả hỗn hợp X và

Để thu được Ag tinh khiết thì thêm c mol Cu hoặc mol Al vào dung dịch Y:

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

Câu 35: B Phương pháp nhiệt luyện để điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe,Sn, Pb, Cu,..

N Á O

-L

Câu 36: B Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại đứng sau Al

Câu 37: D

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

B

nữa

N Ầ TR

H

G N Ư

Câu 41: C Khi điều chế kim loại, các ion kim loại là các chất oxi hóa, chất bị khử và chất nhận electron

Câu 42: B Để điều chế Mg từ

chỉ có một cách là điện phân

nóng chảy

Câu 43: A Điện phân chất điện li nóng chảy(muối,bazo,axit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh như: K, Na, Ca,Al Câu 44: C

Na sẽ tác dụng với nước Ag, Hg tính kh yếu hơn, không tác dụng được với Câu 45: A Fe dùng để loại bỏ

trong dung dịch

Ag không tác dụng với Câu 46: C

Cu tác dụng tạo ra tạp

, Ba cũng sẽ tạo ra tạp

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Fe, Cu tác dụng được với

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

, còn Ag thì không

Fe, Cu cũng tác dụng với

nhưng Ag tạo ra làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu

Câu 47: D A,B và C: phương pháp nhiệt luyện

UY

Câu 55: D

.Q P T

D: phương pháp thủy luyện Câu 48: A A: phương pháp nhiệt luyện

O Ạ Đ

Do đó không dùng được dd HCl hoặc NaOH để điều chế Câu 56: A dễ bị nhiệt phân thành

B,C: điện phân nóng chảy D: thủy luyện

Câu 57: D Câu 49: A Chất khử khử được oxit của các kim loại có tính khử trung bình và yếu như: Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu,Ag,..

N Ầ TR

H

G N Ư

đều tác dụng với

0 00

Do đó:

B

nên để lấy Ag từ

N

từ

thì cách đơn giản nhất là nhiệt phân

, còn Ag thì không

cũng đều tác dụng với dd

nhưng lượng Ag tạo ra sẽ làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu

Pb, Cu, Ag đều không tác dụng với HCl

Câu 50: D dư vào dung dịch, sau phản ứng xong lọc bỏ chất rắn thì cuối cùng thu được Cho

Câu 51: B Cách tốt nhất để điều chế Al từ

là điện phân nóng chảy

Câu 52: D Để điều chế kim loại mạnh Na từ

thì chuyển

N Á O

(hoặc NaOH khan) đem điện phân nóng chảy

T

A Ó H

có mặt criolit

Í -L

thành

-

rồi thu lấy

Câu 53: D Để điều chế kim loại có tính khử mạnh như Ca thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Câu 54: D Cu không tác dụng được với AgCl, do AgCl là muối khó tan

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

2+

31

Fe, Pb, Cu, Ag đều không tác dụng với NaOH Câu 58: B Chất khử H_2 khử được oxit của các kim loại có tính khử trung bình và yếu như: Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu,Ag,.. Do đó số oxit bị khử là: Câu 59: B Chất khử CO khử được oxi của các kim loại có tính khử trung bình và yếu như: Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu,Ag,..

khan

Câu 60: D Các kim loại có tính khử mạnh như Na,K,Ca, Mg được điều chế bằng cách điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, axit). Câu 61: A Điện phân dung dịch muối dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu:Zn,Fe,Sn,Pb,Cu,Hg,Ag,.. Câu 62: D Phương pháp nhiệt luyện để điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu,.. Câu 63: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Phương pháp thủy luyện để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Cu,..

- Sự khử ion

Câu 64: C Điện phân dung dịch muối dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu:Zn,Fe,Sn,Pb,Cu,Hg,Ag,..

Câu 74: D Chất khử CO khử được oxit của các kim loại có tính khử trung bình và yếu như: Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu,Ag,.. Câu 75: A khử được oxit của các kim loại từ Zn trở xuống

Câu 65: A Điện phân dung dịch muối dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu:Zn,Fe,Sn,pb,Cu,Hg,Ag,.. Câu 66: A Phương pháp nhiệt luyện để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu:Zn,Fe,Sn,Pb,Cu,..

Do đó

khử được

.Q P T

UY

N

, chất rắn thu được gồm

O Ạ Đ

Câu 76: B Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong

Câu 67: C Ca,Ba chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

dung dịch muối. Còn Ag,Cu có thể được điều chế bằng phương phá thủy luyện, nhiệt luyện hay điện phân dung dịch

N Ầ TR

H

G N Ư

Phương pháp này dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu,Hg,Ag,Au,.. Câu 68: A Điện phân chất điện li nóng chảy(muối,bazo,axit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh như: K, Na, Ca,Al Câu 69: A Chất khử CO khử được oxit của các kim loại có tính khử trung bình và yếu như: Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu,Ag,.. Do đó CO khử được

, chất rắn thu được gồm

Câu 70: C đều khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao Còn

không khử được

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

Câu 77: D CO khử được oxit của các kim loại từ Zn trở xuống

1 3 +

0 00

B

Do đó

chỉ khử được

trong hỗn hợp, nên chất rắn thu được gồm

Câu 78: B

Câu 71: A Điện phân dung dịch muối dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu:Zn,Fe,Sn,Pb,Cu,Hg,Ag,..

N Á O

không phản ứng

Câu 72: A Điện phân chất điện li nóng chảy(muối,bazo,axit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh như: K, Na, Ca,Al

Vậy phản ứng thu được kim loại là: (1), (3) và (4)

Câu 73: D Trong phản ứng trên, xảy ra:

Câu 79: A Chú ý câu hỏi số thí nghiệm sắt bị ăn mòn điện hóa

- Sự oxi hóa Fe:

Thí nghiệm 1 xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng Mg bị ăn mòn còn sắt không bị ăn mòn → (1) loại

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

(2) Fe + NiSO4 → FeSO4 + Ni . Thỏa mãn 3 điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa, Fe có tính khử mạnh hơn Ni

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

nên Fe bị ăn mòn (3) Không tồn tại 2 cực không thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa → (3) loại

UY

(4) Không tồn tại 2 cực không thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa → (4) loại (5) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Thỏa mãn 3 điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa, Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên Fe bị ăn mòn Câu 80: A Ăn mòn hóa hoc là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường Như vậy cả 6 thí nghiệm đều xảy ra ăn mòn hóa học Chú ý ở thí nghiệm (1) , (5) xảy ra đồng thời cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học. ( Ăn mòn hóa học trong phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 và Fe + 2HCl → FeCl2 + H2)

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 2. Cho các chất: axetilen, CH3COOC(CH3)=CH2, etilen, CH3CH2COOH, C2H5OH, CH3CH2Cl, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHClCH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng? A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 3. Cho các chất sau đây: 2) C2H5OH, 3) C2H2, 1) CH3COOH, 4) C2H6 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4, 7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là: A. 1, 2 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 5, 7 D. 1, 2, 3, 5, 7 Câu 4. Số este mạch hở có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 5. Câu 5. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH Câu 6. Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. But-1-en tác dụng với hiđroclorua. B. Buta-1,3- đien tác dụng với hiđroclorua. C. Butan tác dụng với Cl2 (chiếu sáng, tỉ lệ 1:1). D. But-2-en tác dụng với hiđroclorua. Câu 7. Hiện nay do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt đầu chuyển sang sử dụng nhiên liệu thay thế là etanol. Với mục đích này, etanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây ? A. Thủy phân etyl halogenua trong môi trường kiềm. B. Hiđro hóa (khử) axetanđehit với xúc tác Ni. C. Lên men tinh bột.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

D. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ. Câu 8. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế cho một phần cho nguyên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây: A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. Câu 9. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 10. Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là

1. Phương pháp giải bài tập Tổng hợp – Điều chế (Đề 1)

UY

H2 ,Ni,t O

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

+ H 2 O(0H ) → C 2 H6  → C 2 H 5Cl → C 2 H 5OH A. C 2 H 4  Cl2 (askt)

N Ầ TR O

o

o

+ H 2 O(t ,p) H2 (Pd,t ) t B. CH 4  → C 2 H 2  → C 2 H 4 → C 2 H 5OH +

o

+ H 2 O(H ,t ,p) C. C 2 H 4  → C 2 H 5OH

B 00

o

+ HCl NaOH.t D. C 2 H 4  → C 2 H 5Cl  → C 2 H 5OH

2+

0 1 3

Câu 11. Cho hỗn hợp chứa toàn bộ các anken thể khí ở điều kiện thường tác dụng với H2O (có xúc tác H+) tạo ra hỗn hợp chứa tối đa bao nhiêu ancol ? A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 12. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 13. Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), CH3COCH3 (3), CH2=CHCH2OH (4) Những chất tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một sản phẩm là A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 14. Cho các hợp chất: CaC2, Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Các chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là A. CaC2, Al4C3, C3H8, C B. Al4C3, C3H8, C C. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa D. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK Câu 15. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TH,t o ,p cao

→ C 2 H3Cl → PVC B. C 2 H6 → C 2 H 5Cl  Cl2

− HCl

o

Cl2 − HCl TH,t ,p cao C. C 2 H 4  → C 2 H 4 Cl 2  → C 2 H3Cl  → PVC O

UY

o

1500 C + HCl TH,t ,p cao D. CH 4 → C 2 H 2  → C 2 H3Cl  → PVC

Câu 16. Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là A. Etanol. B. Etan. C. Axetilen. D. Etilen. Câu 17. Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4). D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

o

o

+ Cl 2 (1:1),Fe,t NaOH d− + HCl Câu 18. Cho sơ đồ: C 6 H6  → X  → Y  →Z p cao,t o cao

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 19. Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 20. Cho các quá trình hóa học sau: o

1)O2 (kk ) (1).C 6 H 5CH(CH3 )2  → 2)H 2 SO 4

t (2). CH 3CH 2 OH + CuO  →

PdCl 2 ,CuCl2 .t o

(3).CH 2 = CH 2 + O2 →

Í

-L

-H

ÓA

P Ấ C

HgSO4 ,t o

to

(7).CH3CHCl 2 + NaOH  →

o

HgSO4 ,t (6).CH ≡ CH+H 2 O  →

2

B

N Ầ TR

H

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

N Á O

(8).CH 2 = CH − Cl + NaOH lo( ng  →

T

G N Ỡ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C2H4 +0,5 O2 → CH3CHO

to

Có bao nhiêu quá trình ở trên có thể tạo ra anđehit ? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH2=CH2, CH3CHO, CH≡CH, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là A. 5 B. 4 C. 3

I Ồ B

t → C2H4 + Br2 → HBr + C2H5OH  askt(1:1mol) C2H6 + Br2  → C2H4 + HBr → Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 25. Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ? A. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylenglicol để được poli(etylen-terephtalat). B. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol). C. . Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ capron.

0 00

1 3 +

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

(4).CH 3 − C ≡ C − CH 3 + H 2 O  → o

t (5).CH3 − CH(OH) − CH3 + CuO  →

N Ơ H

D. 2 Câu 22. Số công thức cấu tạo este mạch hở có công thức C5H8O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 23. Số công thức cấu tạo este chứa vòng benzen có công thức C8H8O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24. Cho các phản ứng :

o

Cl2 TH,t ,p cao A. C 2 H 4  → C 2 H3Cl  → PVC

C2H2 + H2O

CH3CHO

Câu 2: D Có 5 chất thỏa mãn là axetilen, etilen, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, C2H5COOCHClCH3

CH≡CH + H-OH 2CH2=CH2 + O2

CH3CHO 2CH3CHO

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn C2H5OH + O2

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 9: B số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là:etyl axetat, isoamyl axetat,anlyl axetat

CH3COOH + H2O

CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO

UY

Câu 10: C Câu 11: D Các anken ở thể khí là các anken có số C ≤ 4

C2H5COOCHClCH3 + 2NaOH → C2H5COONa + NaCl + CH3CHO + H2O Câu 3: B

1, CH2=CH2 + H2O → CH3-CH2-OH

O Ạ Đ

.Q P T

N

2. CH2=CH-CH3 + H2O → CH3-CH2-CH2-OH + CH3-CH(OH)-CH3 Câu 4: A Số este mạch hở có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng là:HCOO-CH2-CH=CH2, CH2=CH-COOCH3

G N Ư

3. CH2=CH-CH2-CH3 + H2O → CH2(OH)-CH2-CH2-CH3 + CH3-CH(OH)-CH2-CH3

H

4. CH3-CH=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 ( trùng sản phẩm ở 3)

N Ầ TR

Câu 5: C CH3OH + CO –––to–→ CH3COOH

5. CH2=C(CH3)2 + H2O → CH2(OH)-CH(CH3)-CH3 + CH3-C(OH)(CH3)-CH3

C2H5OH + O2

Câu 12: C Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ, không phải để chế tạo tơ

CH3COOH + H2O

CH3CHO + 0,5O2 → CH3COOH Câu 6: D CH2=CH-CH2-CH3 + HCl → Ch3-CHCl-CH2-CH3 + CH2Cl-CH2-CH2-CH3 ( hình thành đồng thời hai sản phẩm khó tách được 2-clobutan) → loại A

P Ấ C

2+

31

0 00

B

tổng hợp Câu 13: C CH3CH2CHO + H2 –––to–→ CH3CH2CH2OH

CH2=CH-CH=CH2 + HCl, C4H10 + Cl2 cũng hình thành nhiều sản phẩm là dẫn xuất của clo → loại B, C

CH2=CH-CHO + 2H2 –––to–→ CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH=CH-CH3 + HCl → CH3-CHCl-CH2-CH3

CH3COCH3 + H2 –––to–→ CH3-CH(OH)-CH3

A Ó H

Câu 7: C Etanol được sản xuất chủ yếu bằng cách lên men tinh bột, là nguôn nguyên liệu có sẵn và dế kiếm, không như

N Á O

etyl halogenua, axetanđehit

-

T

CH2=CH-CH2OH + H2 →CH3-CH2-CH2-OH Những phản ứng cho cùng 1 sản phẩm là 1,2,4. Câu 14: D CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

D sai do dầu mỏ đã cạn kiệt nên không điều chế từ etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ

NG

Câu 8: A Thu khí metan từ khí bùn ao → khó thực hiện và hàm lượng khí metan thấp → loại B

D I BỒ

ƯỠ

Lên men ngũ cốc → tốn kém → loại C

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 CH3CH2CH3 C + 2H2

CH4 + CH2=CH2 CH4

Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được khí than ướt là CO,H2O,H2, CO2 không thu được CH4 → loại D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

CH3COONa + NaOH

CH4 + Na2CO3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Có 3 chất thỏa mãn là CH4, CaC2, AgC≡CAg KOOC-CH2-COOK + 2KOH

CH4 + 2K2CO3

2CH4 (1500oC) → CH≡CH + 3H2

→ Các chất thỏa mãn là Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK Câu 15: C A sai do C2H4 +Cl2 → C2H4Cl2

AgC≡CAg + 2HCl → CH≡CH + 2AgCl↓

B không được dùng vì phản ứng thế với Cl2 của ankan khống chế ở sản phẩm monoclo rất khó → hiệu suất không cao

Câu 20: B (1) C6H5CH(CH3)2

D không được dùng hiện nay do hiệu suất không cao và tốn kém (cần nhiều nhiệt lượng để chuyển CH4→ C2H2)

3. CH2=CH2 + 0,5O2

2

Hiện nay andehit được sản xuất từ dầu mỏ, trong quá trình chế hóa tách được etilen sau đó được oxi hóa tạo CH3CHO. Phương pháp này không gây độc và hiệu suất cao hơn.

CH3CH2OH + CuO

CH3CHO + Cu + H2O CH3-CHO

CH≡CH + H-OH

N Á O

CH3COOCH=CH2 + KOH → CH3COOK + CH3-CHO Câu 18: D

G N Ỡ

C6H5Cl + HCl

C6H5Cl +2 NaOH

I Ồ B

T

C6H5ONa (Y) + NaCl + H2O

C6H5ONa + HCl → C6H5OH (Z) + NaCl Câu 19: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

Í-

A Ó H

H

CH3CHO

CH3-CO-CH2-CH3

5. CH3-CH(OH)-CH3+ CuO → CH3-CO -CH3 + Cu + H2O

CH3CHO

Nguồn nguyên liệu xuất phát từ hóa thạch CaC2 thường hiếm và hiệu suất không cao, trong quá trình tác dụng với nước thường sinh ra khí H2S, NH3, PH3 gây độc

C6H6 +Cl2

N Ầ TR

4. CH3-C≡C-CH3 + H2O

Câu 17: A CH3COOH + 2O2 → 2CO2 + 2H2O

G N Ư

.Q P T

N

2. CH3CH2OH + CuO ––– –→ CH3CHO + Cu + H2O

Câu 16: D C2H2

O Ạ Đ

C6H5OH + CH3COCH3 to

Hiện nay dùng sơ đồ B vì kinh tế hơn và ít ảnh hưởng môi trường hơn ( chất sinh ra chỉ là nước, HCl được dùng quay ngược lại tổng hợp Clo)

Trước đây CH3CHO được sản xuất than đá: CaC2

UY

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH

P Ấ C

1 3 +

0 00

B

6. CH≡CH + H2O

CH3CHO

7. CH3CHCl2 +2NaOH → CH3CHO + 2NaCl + H2O

8. CH2=CH-Cl + NaOH

không xảy ra phản ứng chỉ xảy ra khi NaOH đặc ở t0 cao, p cao

Phản ứng tạo andehit gồm : 2,3,6,7. Câu 21: C . Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là CH3CH2OH + O2 → CH3COOH + H2O CH3OH + CO → CH3COOH CH3CHO + 0,5O2 → CH3COOH Câu 22: D Số este thỏa mãn đề bài HCOO-CH2-CH=CH-CH3, HCOO-CH2-CH2-CH=CH2, HCOO-CH2-C(CH3)=CH2, HCOO-CH(CH3)CH=CH2 CH3COO-CH2-CH=CH2, CH2=CH-COOCH2-CH3, CH2=CH-CH2-COOCH3, CH3-CH=CH-COOCH3, CH2=C(CH3)-COOCH3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 23: B Số công thức cấu tạo este thỏa mãn là C6H5COOCH3, HCOOCH2C6H4 Câu 24: B HBr + C2H5OH → C2H5Br + H2O

UY

C2H4 + Br2 → CH2Br -CH2Br C2H4+ HBr → C2H5Br C2H6 + Cl2

C2H5Cl + HBr

Có 3 phản ứng tạo C2H5Br . Câu 25: D poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng axit terephtalic và etylenglicol → loại A Không tồn tại ancol vinylic → loại B. Muốn điều chế poli(vinyl ancol) người ta thủy phân poli( vinylacrylat) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N → loại C

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

0 00

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2. Phương pháp giải bài tập Tổng hợp – Điều chế (Đề 2)

Câu 1. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 2. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 3. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 4. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 5. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) C. CH3-CH2OH + CuO (to) D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to) Câu 6. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 7. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen-terephtalat). Câu 8. Cho các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 2. B. 3.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

UY

0 00

2

1 3 +

N Ơ H

C. 4. D. 5. Câu 9. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 10. Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO CH=CH2. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH CH=CH2. D. CH2=C(CH3) COOCH3. Câu 11. Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3CH2Cl. C. CH3COOH. D. CH3CHCl2. Câu 12. Etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô được sản xuất chủ yếu theo cách nào dưới đây ? A. Hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p). B. Chưng khan gỗ. C. Đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm. D. Thủy phân este trong môi trường kiềm. Câu 13. Phương pháp điều chế ancol etylic nào dưới đây không dùng trong công nghiệp ? A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4. B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Lên men đường glucozơ. D. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. Câu 14. Hiện nay do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt đầu chuyển sang sử dụng nhiên liệu thay thế là etanol. Với mục đích này, etanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây ? A. Thủy phân etyl halogenua trong môi trường kiềm. B. Hiđro hóa (khử) axetanđehit với xúc tác Ni. C. Lên men tinh bột. D. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ. Câu 15. Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ chất nào sau đây ? A. Etan. B. Etanol. C. Axit axetic. D. Natri axetat. Câu 16. Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ? A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu và Ag. B. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác nitơ oxit. C. Nhiệt phân (HCOO)2Ca. D. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trường kiềm. Câu 17. Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại nhất được dùng để điều chế axit axetic là ? A. Lên men giấm.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. Oxi hóa anđehit axetic. C. Đi từ metanol. D. Oxi hoá n-butan. Câu 18. Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào dưới đây ? A. Lên men giấm. B. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+). C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh. D. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3. Câu 19. Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa là A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/OH-, to. C. O2 (Mn2+, to). D. dd AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH-, to. Câu 20. Dầu chuối là este có tên là iso-amyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH. B. C2H5COOH, CH3OH. C. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH. D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Câu 21. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế vinyl axetat bằng phản ứng trực tiếp ? A. CH3COOH và C2H3OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H2. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 22. Phương pháp nào sau đây được sử dụng điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, ancol trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 23. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni). B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh. D. Xà phòng hóa. Câu 24. Từ xenlulozơ sản xuất được loại tơ nào dưới đây ? A. Tơ enang. B. Tơ capron. C. Nilon-6,6. D. Tơ axetat. Câu 25. Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là: A. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n. B. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n. C. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n. D. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n. Câu 26. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây ?

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 27. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC–(CH2)2–CH(NH2)–COOH. B. HOOC–(CH2)4–COOH và HO–(CH2)2–OH. C. HOOC–(CH2)4–COOH và H2N–(CH2)6–NH2. D. H2N–(CH2)5–COOH. Câu 28. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO–CH=CH2. B. CH2=CH–COO–C2H5. C. CH3COO–CH=CH2. D. CH2=CH–COO–CH3. Câu 29. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3–COO–CH=CH2 và H2N–[CH2]5–COOH. B. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH. C. CH2=C(CH3)–COOCH3 và H2N–[CH2]5–COOH. D. CH2=CH–COOCH3 và H2N–[CH2]6–COOH. Câu 30. Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo nilon-6,6 ? A. Axit ađipic và etylenglicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit picric và etylenglicol. Câu 31. Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là đáp án nào sau đây ? A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco. C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco. Câu 32. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3−COOCH=CH2 + dd NaOH (to). D. CH3−CH2OH + CuO (to). Câu 33. CH3COOH không thể điều chế được trực tiếp bằng cách: A. Oxi hoá CH3CHO bằng AgNO3/NH3. B. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh. C. Oxi hoá CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+). D. Lên men ancol C2H5OH. Câu 34. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH–CN có tên gọi thông thường là: A. cao su buna-N. B. cao su buna. C. cao su. D. cao su buna-S. Câu 35. Để điều chế cao su cloropren, người ta tiến hành trùng hợp monome nào sau đây ?

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. CH2=C(CH3)–CH=CH2. B. CH2=CCl–CH=CH2. C. CH2=CH–CH2–CHCl. D. CH3–CH=CH–CH2Cl. Câu 36. Este metyl metacrylat là nguyên liệu để A. trùng ngưng tạo polieste dùng trong công nghiệp vải sợi. B. trùng hợp tạo thành tơ nilon. C. trùng hợp tạo thành thủy tinh hữu cơ. D. trùng ngưng tạo thành poliacrylat. Câu 37. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 38. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 39. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 40. Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl, số chất phù hợp với X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 41. Cho các chất CH3CH(OH)CH3, C2H2, HCOOCH3, CH3COOCH2OOCCH3, CH2=CH-Cl, CH4. Số chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng hóa học là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 42. Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể điều chế được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ chứa nhiều hơn 1 chức este ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 43. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste tối đa thu được là

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 44. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số trieste tối đa có thể tạo thành là A. 9. B. 12. C. 16. D. 18. Câu 45. Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng, làm mất màu dung dịch thuốc tím và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C7H5O2H. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. toluen, kali benzoat, axit benzoic. B. toluen, monokali 3-hiđroxi-5-metylphenolat, 5-metylbenzen-1,3-điol. C. toluen, monokali 3-hiđroxi-4-metylphenolat, 4-metylbenzen-1,3-điol. D. toluen, monokali 3-hiđroxi-2-metylphenolat, 2-metylbenzen-1,3-điol. Câu 46. Mesitilen (X) là một hiđrocacbon thơm có CTPT C9H12. Biết X không có khả năng làm mất màu dung dịch brom; khi X tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 trong điều kiện đun nóng có bột sắt hoặc không có bột sắt, mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của X là

UY

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

A.

B.

C.

D. Câu 47. Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng ? A. (I) và (IV). B. (II) và (III). C. (III) và (IV). D. (I) và (V). Câu 48. Từ metan cần ít nhất mấy phản ứng để điều chế poli(vinyl axetat) ? A. 6. B. 3.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 4. D. 5. Câu 49. Để điều chế etyl axetat từ etilen cần thực hiện tối thiểu bao nhiêu phản ứng hóa học ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 50. Từ tinh bột muốn điều chế cao su buna thì cần ít nhất số phản ứng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

N Ơ H

Poliacrilionitrin được tổng hợp từ trùng hợp vinyl xianua poli(metyl metacrylat) được tổng hợp từ trùng hợp metyl metacrylat

UY

polisiten được tổng hợp từ trùng hợp sitren

.Q P T

N

poli(etylen-terephtalat) được tổng hợp bằng trùng ngưng giữa axit terephtalic và etylen glicol Câu 8: B Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3):nilon-7; (4):poli(etylen-terephtalat) và (5):nilon-6,6

G N Ư

O Ạ Đ

Còn lại đều là các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 9: B

N Ầ TR

H

Câu 1: C

Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl xianua

Poli(vinyl axetat) ược điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl axetat Câu 2: A Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat

Câu 10: B Trùng hợp vinyl xianua

Câu 3: B Cao su Buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa và stiren

buta-1,3-đien Câu 4: C Đồng trùng ngưng giữa axit ađipic

Câu 11: B CH3CH2Cl + KOH

được tơ nitron(olon)

CH2=CH2 + KCl + H2O

Câu 12: A Hidrat hóa etilen với xúc tác

được etanol dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu thô

và hexametylenđiamin

được tơ nilon-6,6

Câu 5: A

G N Ỡ

A Ó H

P Ấ C

2

+3

0 0 1

0B

TO

ÁN

Í -L

-

Câu 13: D Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm có thể tạo thành ancol, anđehit hay muối của axit cacboxylic tùy thuộc vào dẫn xuất halogen, với lại trong công nghiệp cần phải dùng một lượng lớn chất dẫn xuất halogen để điều chế, nên điều

Do đó A tạo ra etanol, chứ không tạo ra anđehit axetic

này rất khó

Câu 6: C

Câu 14: C Etanol được sản xuất chủ yếu bằng cách lên men tinh bột, là nguôn nguyên liệu có sẵn và dế kiếm, không như

Ư D I Ồ B

Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng trùng hợp metyl metacrylat Tơ nilon-6 được điều chế bằng trùng ngưng aminoaxit Câu 7: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

aminocaproic

etyl halogenua, axetanđehit D sai do dầu mỏ đã cạn kiệt nên không điều chế từ etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15: B Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ etanol

N Ơ H

đặc, chức không dùng giấm và ancol trắng

N

Câu 23: A Dầu đa số gồm các trieste của axit béo không no, mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo gồm các trieste của axit béo no

UY

Câu 16: A hoặc

.Q P T

Do đó để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo thì người ta thực hiện quá trình hidro hóa ( có xúc tác Ni)

Còn nếu đi từ metan mới dùng xúc tác nitơ oxit

Câu 24: D Cho xenlulozo tác dụng với anhidrit axetic

Câu 17: C Tất cả các cách trên điều điều chế được axit axetic trực tiếp, tuy nhiên trong công nghiệp người ta đi từ metanol để điều

Câu 25: A

G N Ư

O Ạ Đ

có xúc tác thu được tơ axetat

Tơ axetat là hỗn hợp gồm xelulozo diaxetat

N Ầ TR

xenlulozo triaxetat

chế axit axetic

H

Câu 26: A Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat

Đây là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic.Do metanol và cacbon oxit được điều chế từ metan có sẵn trong khí thiên nhiên và khí mỏ dầu nên chi phí sản xuất rẻ, tạo sản phẩm với giá thành hạ. Câu 18: D Oxi hóa

bằng

thu được

chứ không phải

Câu 19: C

Nếu dùng dd

hoặc

Câu 20: D Isoamyl axetat được điều chế từ axit axetic

Câu 21: C Do không tồn tại

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

Í-

-L

A Ó H

P Ấ C

2+

chỉ tạo ra muối của axit

TO

ÁN

và isoamyl ancol

nên để điều chế vinyl axetat thì cho axit axetic tác dụng trực tiếp với axetilen

Câu 22: D Do các chất phản ứng và sản phẩm có thể bay hơi nên phải đun hồi lưu Phải sử dụng các chất phản ứng có hàm lượng lớn nên đun hồi lưu hồn hợp etanol, axit axetic và có xúc tác axit sunfuric

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

31

0 00

B

Câu 27: C Đồng trùng ngưng giữa axit ađipic

và hexametylenđiamin

được tơ nilon-6,6 Câu 28: C Poli(vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl axetat Câu 29: C Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng trùng hợp metyl metacrylat Tơ nilon-6 được điều chế bằng trùng ngưng aminoaxit

aminocaproic

Câu 30: C Đồng trùng ngưng giữa axit ađipic

và hexametylenđiamin

được tơ nilon-6,6 Câu 31: D Tơ axetat, tơ visco là tơ tổng hợp từ xenlulozo, sợi bông có bản chất là xenlulozo

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A,B,C không đúng do tơ nilon-6,6; tơ tằm, len hay tơ capron đều không có nguồn gốc từ xenlulozo

A,B,D sai vì

Câu 32: A

Câu 40: D Các chất phù hợp là:

UY

Do đó A không tạo ra anđehit axetic

Câu 33: A Oxi hóa

đặc bằng

thu được

chứ không phải

Câu 34: A Đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien

với vinyl xianua

được cao su Buna-N Câu 35: B Trùng hợp monome 2-clobuta-1,3-đien

được cao su cloropren

0 00

Câu 36: C Trùng hợp este metyl metacrylat được poli(metyl metactylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ Câu 37: B Cao su Buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien

và stiren

Câu 38: B

Câu 39: C

Ư D I Ồ B

N Á O

không thỏa mãn

A,C,D sai vì

G N Ỡ

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 41: D Các chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng hóa học là:

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H

không thỏa mãn

(đặc,

Chú ý: 1 tạo ra xeton, 4 và 5 tạo ra ancol không bền

Câu 42: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Có thể tạo ra được HCHC chứa 2 chức este và 3 chức este - 3 chức este chỉ có 1 công thức duy nhất - 2 chức có 2 chức este:

(trùng hợp) =>poli (vinyl axetat)

Câu 43: A

Câu 49: C

Câu 44: D Số trieste tối đa có thể tạo thành là: Câu 45: A

ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng, làm mất màu dung

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Vậy cần tối thiểu 3 phản ứng hóa học để điều chế etyl axetat từ elilen Câu 50: C Số phản ứng tối thiểu đê từ tinh bột điều chế cao su buna là:

tím nên X là toluen

0 00

X là toluen, Y là kali benzoat và Z là axit benzoic Câu 46: D Dựa vào dữ kiện của đề bài thì X có vòng benzen và có cấu tạo đối xứng Do đó X là: Câu 47: D

NG

Stiren + buta-1,3-dien =>Cao su buna-S

Ỡ Ư D

N

Vậy cần tối thiểu 5 phản ứng để từ metan điều chế được poli(vinyl axetat)

Số trieste tối đa có thể tạo thành là:

X không làm mất màu dung dịch dịch thuốc

.Q P T

UY

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

Tinh bột

(glucozo)(1)

(trùng hợp)=> cao su buna(4)

T

Vậy từ I và V điều chế được cao su buna-S bằng 3 phản ứng

I Ồ B

Câu 48: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là : A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO¬4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 2. Chỉ dùng dng dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ? A. Fe, Al2O3, Mg B. Mg, K, Na C. Mg, Al2O3, Al D. Zn, Al2O3, Al Câu 3. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là : A. thạch cao sống B. đá vôi C. thạch cao nung D. thạch cao khan Câu 4. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3 C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D. HCl, NaOH, Na2CO3 Câu 5. Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Ca, Ba. B. Li, Na, K, Rb. C. Li, Na, K, Mg. D. Na, K, Ca, Be. Câu 6. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg Câu 7. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na B. Mg C. Al D. K Câu 8. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl-,SO42- . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Na2CO3 B. HCl C. H2SO4

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

D. NaHCO3 Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là A. AlCl3. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. Ca(HCO3)2. Câu 10. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Mg. B. Be, Mg, Ca. C. Li, Na, Ca. D. Li, Na, K. Câu 11. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 ; HCl. B. Na2CO3 ; Na3PO4. C. NaCl ; Ca(OH)2. D. Na2CO3 ; Ca(OH)2. Câu 12. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. NaCl, Na 2 SO 4 ,Ca(OH)2

3. Lý thuyết và bài tập trọng tâm về kim loại Kiềm – Kiềm thổ – Nhôm

UY

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

B. Na 2 SO 4 ,Ca(OH)2 , HNO3

2+

31

C. Na 2 SO 4 , NaCl, HNO3

D. HNO3, Ca(OH)2, KNO3. Câu 13. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22s53s2 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p43s1 Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là các chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al(OH)3 và Al2O3. D. Al2O3 và Al(OH)3 Câu 15. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cừng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. CaSO4, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2. Câu 16. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Câu 17. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 18. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Đá vôi (CaCO3). D. Vôi sống (CaO). Câu 19. (C9)Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 20. Chiều giảm dần tính bazơ của dãy sau NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. Mg(OH)2, NaOH , Al(OH)3 , NaOH D. Al(OH)3, Mg(OH) Câu 21. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 22. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 23. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl. Câu 24. Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven. A. HCHO. B. H2S. C. CO2. D. SO2 Câu 25. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi, vật liệu xây dựng. Công thức của X là A. KOH. B. NaOH.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Ca(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 26. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. K2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch NaOH và Al2O3. D. Na và dung dịch KCl. Câu 28. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 29. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hoả. B. phenol lỏng. C. nước. D. ancol etylic Câu 30. Nước cứng là nước chứa nhiều các ion A. HCO3− , Cl-.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

B. Ba2+, Be2+. C. SO 4 2 − , Cl-. D. Ca2+, Mg2+. Câu 31. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 32. Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 33. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 34. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 35. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. NaOH, HCl. B. Na2SO4, KOH. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 36. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó A. Fe. B. Ag. C. Na. D. Cu. Câu 37. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng B. natri C. nhôm D. chì Câu 38. Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Li B. Ca C. K D. Be Câu 39. Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3 Câu 40. Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH B. KNO3 C. NaHCO3 D. NaCl Câu 41. Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs. Câu 42. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ? A. Al. B. Cr. C. Fe.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. K. Câu 43. Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Al2O3.2H2O. D. FeS2. Câu 44. Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +4. D. +1. Câu 45. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NH3. B. HCl. C. NaOH. D. KOH. Câu 46. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 47. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ? A. FeCl3. B. Al(OH)3. C. NaCl. D. Al2O3. Câu 48. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. B. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. C. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. D. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. Câu 49. Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng ? A. Zn2+, Al3+. B. K+, Na+. C. Ca2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe2+. Câu 50. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Al(OH)3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Na2CO3. Câu 51. Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A. Na2O và H2. B. NaOH và O2. C. Na2O và O2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. NaOH và H2. Câu 52. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ? A. Ba. B. Fe. C. Cr. D. Al. Câu 53. Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu B. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam C. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu +X +Y +Z Câu 54. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO  → CaCl 2  → Ca(NO3 )2  → CaCO3

UY

Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. Cl2, AgNO3, MgCO3 B. Cl2, HNO3, CO2 C. HCl, HNO3, Na2CO3 D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 Câu 55. Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH4Cl C. Dung dịch Al2(SO4)3 D. Dung dịch CH3COONa Câu 56. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A. NH4Cl B. (NH4)2CO3 C. BaCl2 D. BaCO3 Câu 57. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 58. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2 B. H2SO4 C. FeCl3 D. AlCl3 Câu 59. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

N Ơ H

C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Câu 61. Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. ở cực âm xẩy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. D. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. Câu 62. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim Câu 63. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

§iÖn ph©n X1 + H 2 O  → X 2 + X3 ↑ +H2 ↑ co mµng ng¨n

N Ầ TR

X 2 + X 4  → BaCO3 ↓ + K 2 CO3 + H 2 O

Hai chất X2, X4 lần lượt là: A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2 C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 64. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần Câu 65. Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 66. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH. Câu 67. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al.

0 00

2

1 3 +

B

+ CO2 + H 2 O + NaOH Y → X Câu 68. Cho dãy chuyển hóa sau: X → Công thức của X là A. NaOH

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Na2O. Câu 69. Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 70. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

UY

Câu 6: A Li, Na, K, Ba: lập phương tâm khối

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

- Không tan trong dung dịch KOH là Mg - Tan được trong dung dịch KOH là - Tan và tạo khí là Al

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

Câu 3: A

G N Ỡ

thạch cao sống

Ư D I Ồ B

T

H

0 00

B

Na có tính khử mạnh hơn Mg, Al

31

2+

A sai do không phân biệt được Fe và Mg, B sai do không phân biệt được K và Na, D sai do không phân biệt Zn, Al

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

Ca: lập phương tâm diện Câu 7: D Trong một nhóm thì tính khử tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên K có tính khử mạnh hơn Na

Câu 1: C Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.

Câu 2: C Dung dịch KOH để dùng phân biệt:

.Q P T

N

Câu 5: B Các kim loại kiềm và Ba là mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Mg: lục phương

• Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục ...

N Ơ H

đều làm mất tính cứng tạm thời của nước

Do đó K có tính khử mạnh nhất Câu 8: A + Dùng các axit,HCO3- không thể làm hết được các ion Ta dùng Na2CO3 sẽ làm kết tủa được 2 ion Câu 9: A Đáp án A: thỏa mãn do khi NaOH dư sẽ hòa tan kết tủa Al(OH)3 Đáp án B: loại do NaOH dư không hòa tan được Cu(OH)2

Đáp án C sai do sau phản ứng vẫn còn Fe(OH)3 Đáp án D sai do sau phản ứng còn CaCO3 kết tủa Câu 10: D Li, Na, K, Ba: lập phương tâm khối

: thạch nao nung

Be, Mg: lục phương

thạch cao khan

Câu 4: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Ca: lập phương tâm diện

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

chảy Câu 11: B do đó có thể dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu

làm kết tủa ion Câu 12: B A,C và D sai do

Câu 18: A Thạch cao nung làm phấn

N

thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thật,

UY

không phản ứng với viết bảng, bó bột khi gãy xương,.. Câu 19: C

O Ạ Đ

.Q P T

đều là các chất lưỡng tính, vừa tan được trong HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH. Câu 13: A

A, B và D sai do ; cấu hình e:

N Ầ TR

H

G N Ư

chỉ tan được trong axit

Câu 20: A Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần. Câu 14: C

B

Do đó tính bazo giảm dần :

0 00

Câu 15: B Khi đun sôi thì mất tính cứng nên nước gồm muối hidrocacbonat của Ca. Mg

Câu 16: B chú ý BaCl2 và K2SO4 là các muối trung tính,

N Á O

-

-H

ÓA

P Ấ C

không làm quỳ tím đổi màu, do đó Y không thể là đáp án C hoặc D. Chỉ còn A hoặc B đúng.

G N Ỡ

T

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

• NaOH có pH > 7 → làm quỳ tím chuyển màu xanh → Đáp án C sai • NaNO3 có pH = 7 → không làm quỳ tím chuyển màu → Đáp án D sai Câu 22: C → Đáp án đúng là đáp án C Câu 23: A Trong quá trình điện phân NaCl

• Ở cực dương (anot) xảy ra sự oxi hóa

Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3.

• Na2SO4 có pH = 7 → không làm quỳ tím chuyển màu → Đáp án B sai

• Ở cực âm (catot) xảy ra sự khử

Lại để ý X + Y → ↓ nên chỉ có đáp án B thỏa mãn. Vì:

Câu 17: B Để sản xuất nhôm, người ta dùng nguyên liệu chính là quặng boxit phân nóng

2

1 3 +

Câu 21: C NaCl có pH = 7 → không làm quỳ tím chuyển màu → Đáp án A sai

• Phương trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn : , bằng phương pháp điện

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24: C Do không còn tính khử, nên sẽ không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven Còn với

N Ơ H

Câu 31: D Ở nhiệt độ thường, Al đẩy được Cu ra khỏi dung dịch

có tính khử sẽ bị oxi hóa bởi nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh

UY

Câu 25: C Sản xuất clorua vôi thì phải dùng Ca(OH)2 và Cl2

N

Câu 32: C có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời, nhưng phải dùng một lượng vừa đủ

.Q P T

Câu 33: C Be không tác dụng với nước ở cả nhiệt độ thường và nhiệt độ cao X là 1 bazo nên X là Ca(OH)2

G N Ư

Câu 34: B Ca là kim loại mạnh nên để điều chế Ca từ

Ca(OH)2 được ứng dụng làm nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng, chất tẩy trắng, sát trùng (clorua vôi) Câu 26: C

H

O Ạ Đ

thì điện phân

nóng chảy

Câu 35: A có tính lưỡng tính, có thể tác dụng được cả với NaOH và HCl

N Ầ TR

Câu 36: C Trong công nghiệp thì:

0 00

Câu 27: B không phản ứng với

D: Na sẽ tác dụng với nước trong dung dịch

Câu 28: C Na, Ba, K tác dụng với nước tạo ra

TO

ÁN

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

đều có môi trường kiềm mạnh

Fe, Cr không tác dụng với nước nhiệt độ thường, Be không tác dụng với nước

G N Ỡ

Câu 29: A Do Natri dễ dàng tác dụng với nước, phenol hay ancol etylic, do đó để bảo quản Na, người ta ngâm Na trong dầu hỏa

Ư D I Ồ B

Câu 30: D Nước cứng là nước có chứa nhiều ion

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

B

Na được điều chế bằng điện phân nóng chảy Fe được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

Ag được điều chế bằng phương pháp thủy luyện Cu dùng điện phân dung dịch Câu 37: C dùng để điều chế kim loại nhôm Quặng boxit có thành phần chính là Câu 38: D Be hoàn toàn không tác dụng với nước cả ở nhiệt độ thường và ở nhiệt độ cao Câu 39: C có thể làm mềm nước có tính cứng toàn phần

Câu 40: C có tính chất lưỡng tính NaOH có tính bazo, còn Câu 41: D

trung tính

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Từ Li đến Cs thì nhiệt độ nóng chảy giảm dần, do đó Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong 4 kim loại đó Câu 42: D K là kim loại kiềm; Cr, Fe là kim loại chuyển tiếp, Al thuộc nhóm IIIA

Câu 52: A Ba thuộc nhóm kim loại kiềm thổ IIA

Câu 43: C Quặng boxit có thành phần chính là

Fe, Cr thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, Al thuộc nhóm IIIA

.Q P T

UY

N

Câu 53: A Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng sủi bọt khí không màu, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch

Pirit sắt: manheit:

không màu. xiđerit: Câu 44: B Trong các hợp chất, nhôm chỉ có số oxi hóa +3

Câu 54: D

Câu 45: A

Nếu dùng NaOH, KOH thì sẽ không thu được kết tủa vì Câu 46: C Al là kim loại nhẹ, màu tráng bạc Ag,Fe là kim loại nặng

Câu 47: C NaCl không phản ứng được với dung dịch NaOH Câu 48: D D sai, do các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất thấp Câu 49: C Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Câu 50: D

G N Ỡ

TO

ÁN

0 00

tan trong dung dịch kiềm dư

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Câu 55: D có môi trường axit, pH < 7

NaCl có môi trường trung tính, pH=7 có môi trường bazo, pH >7

Câu 56: D Dùng

để nhận biết 3 dung dịch trên:

- Không tan trong dung dịch: NaCl

đều có tính lưỡng tính

chỉ có tính bazo

I Ồ B

Câu 51: D Ở nhiệt độ thường:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

- Tan và tạo kết tủa màu trắng: - Tan và tạo khí:HCl Câu 57: A A đúng, các kim loại kiềm chỉ có một số oxi hóa duy nhất là +1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C sai,

không tan,

N Ơ H

C sai, từ Li đến Cs thì khả năng phản ứng với nước tăng dần

B sai, tính khử tăng dần

A đúng, đó là tính chất chung của kim loại

ít tan

UY

D sai, trong nhóm IIA chỉ có Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối

B đúng, do các kim loại kiềm có tính khử mạnh nên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

Câu 58: A

D đúng, do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kém bền vững Câu 66: C

tác dụng với NaOHđược kết tủa nâu đỏ tác dụng với NaOH thu được kết tủa trắng nhưng tan trong NaOH dư

Câu 59: C C sai, Al, Fe hay Cr không tan được trong dung dịch

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 67: A Na tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường, có thể tan hết trong nước

đặc nguội

Câu 60: B A sai, Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

0 00

B

N Ầ TR

Câu 68: B

Bđúng C sai, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm không theo quy luật D sai, Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương Câu 61: A Khi điện phân dung dịch NaCl có mang ngăn thì - Ở anot(cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa ion - Ở catot(cực âm) xảy ra quá trình khử nước:

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

Câu 69: B Chỉ có CaO tác dụng được với nước

Câu 70: B Chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

Câu 62: A A sai, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đên Cs Câu 63: A

NG

(đpdd có màng ngăn)

I Ồ B

Ỡ Ư D

T

Câu 64: B B sai, ở nhiệt độ thường, Be hoàn toàn không tác dụng với nước, Mg tác dụng rất chậm. Câu 65: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4. Lý thuyết và bài tập trọng tâm về Crom – Sắt – Đồng

Câu 1. Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxi sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 2. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X cũng được muối Y. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Al D. Fe Câu 3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. Vàng sang da cam B. Không màu sang da cam C. Không màu sang màu vàng D. Da cam sang màu vàng Câu 4. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 42x – 14y. B. 23x – 9y. C. 46x – 18y. D. 45x – 18y. Câu 5. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là: A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 C. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 D. Fe2O3 Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch KOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hòan toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO, Ag B. Fe2O3, CuO, Ag2O C. Fe2O3, Al2O3 D. Fe2O3, CuO Câu 7. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2 C. HCl và CaCl2

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. MgCl2 và FeCl3 Câu 8. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu. Câu 9. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 10. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 11. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III) ? A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl. Câu 12. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. Câu 13. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2 B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có Cl2. D. khí H2 và O2. Câu 14. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 15. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. Fe(NO3)2. Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: + Cl2 + KOH + H 2 SO4 + FeSO 4 + H 2 SO4 + KOH Cr(OH)3  → X  → Y → Z → T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là: A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 Câu 17. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4 Câu 18. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. Bột Mg, dd NaNO3, dd HCl. B. Bột Mg, dd BaCl2, dd HNO3. C. Khí Cl2, dd Na2CO3, dd HCl. D. Khí Cl2, dd Na2S, dd HNO3. Câu 19. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4 loãng, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4) Câu 20. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 21. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. C. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. Câu 23. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3 Câu 24. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 Câu 25. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag. Câu 26. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây? A. Al B. Fe C. Cu D. Ca Câu 27. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)? A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. H2SO4 đặc, nóng, dư. C. MgSO4 D. CuSO4. Câu 28. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 29. Quặng sắt manhetit có thành phần là A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 30. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 31. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu. B. Na.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Mg. D. Al. Câu 33. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 34. Cho các phản ứng sau: ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là: A. Fe2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 35. Cho phản ứng 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO4 và K2Cr2O7. B. K2Cr2O7 và FeSO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. K2Cr2O7 và H2SO4. Câu 36. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Câu 37. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. Câu 39. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2; Cu(OH)2 và Zn(OH)2

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 Câu 40. Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. Câu 41. Oxit lưỡng tính là A. MgO. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO. +X +Y → FeCl 3  → Fe(OH)3 Hai chất X, Y lần lượt là Câu 42. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe 

UY

A. Cl 2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH.

2

H

N

Câu 43. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3. Câu 44. Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. NaOH. B. NaNO3. C. KNO3. D. K2SO4. Câu 45. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4 B. Na2CO3 C. CaCl2 D. KNO3 Câu 46. Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2 Câu 47. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4. B. +6. C. +2. D. +3. Câu 48. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. FeO.

0 00

1 3 +

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 49. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III) ? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. Câu 50. Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp ? A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca. Câu 51. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. S. B. Fe. C. Si. D. Mn. Câu 52. Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3. Câu 53. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. FeCl3. B. MgCl2. C. CrCl3. D. FeCl2. Câu 54. Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

A Ó H

P Ấ C

UY

0 00

2

dd X dd Y dd Z NaOH  → Fe(OH)2  → Fe2 (SO 4 )3  → BaSO 4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl 3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3) 2. B. FeCl 3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 . C. FeCl 2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 55. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 56. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3.

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

1 3 +

N Ơ H

B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 57. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. FeO B. Fe C. CuO D. Cu Câu 58. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr 2+. D. Crom(VI) oxit là oxit axit. Câu 59. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. Ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH- + H2. B. Ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. C. Ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e. D. Ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. Câu 60. Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 61. Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

+ Cl 2 + KOH,Cl2 → X  → Y Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần Câu 62. Cho sơ đồ phản ứng Cr  lượt là A. CrCl2 và K2CrO4. B. CrCl3 và K2Cr2O7 C. CrCl3 và K2CrO4 D. CrCl2 và Cr(OH)3 Câu 63. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3 Câu 64. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Dung dịch HCl đặc nguội phản ứng được với kim loại Fe.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nguội tạo ra muối sắt (II). Câu 65. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3 B. Khí NH3 khử được CuO nung nóng C. Cr(OH)2 là hidroxit lưỡng tính D. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl Câu 66. Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) → Câu 67. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2. B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2. C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3. D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3. Câu 68. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. D. Dung dịch chuyển từ không vàng sang màu da cam. Câu 69. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 70. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. B. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. Câu 71. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

ƯỠ

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

T

o

+ Cl2 ,du,t + dd NaOH,du Câu 72. Cho sơ đồ phản ứng: Cr  → X  → Y .Chất Y trong sơ đồ trên là: A. Na2Cr2O7 B. Cr(OH)3. C. Na[Cr(OH)4]. D. Cr(OH)2. Câu 73. Phát biểu nào sau đây là sai?

D I BỒ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

P Ấ C

A. CrO3 là một oxit axit B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+ D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành CrO42Câu 74. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- . Câu 75. Cho sơ đồ phản ứng sau: o

t R + 2HCl(lo ng)  → RCl 2 + H 2 to

2R + 3Cl 2  → 2RCl3

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

N

R(OH)3 + NaOH(lo ng)  → NaRO 2 + 2H 2 O

H

Kim lo¹i R lµ: A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 76. Cho các phương trình phản ứng sau:

2+

31

0 00

B

N Ầ TR o

t 2R + 2nHCl  → 2RCl n + nH 2 ↑

RCl n + nNH3 (d−)  → R(OH)n ↓ + nNH 4 Cl

→ Na 4 − n RO2 + 2H 2 O R(OH)n + (4 − n)NaOH 

Kim loại R là A. Zn. B. Cr. C. Ni. D. Al. Câu 77. Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ? A. Ca B. Fe C. Cu D. Ag Câu 78. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. chuyển từ màu da cam sang màu tím. Câu 79. Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O Tỉ lệ a : b là A. 6 : 1. B. 1 : 6.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 3 : 2. D. 2 : 3. Câu 80. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.

Câu 7: A Fe tác dụng được với dung dịch

Câu 1: A Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. để tăng phần trăm của sắt có trong gang và hạ phần trăm các tạp chất, đặc biệt là hợp chất có Cacbon

P Ấ C

sẽ làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận, do đó màu của dung dịch chuyển từ màu

sang màu da cam của Câu 4: C

Câu 5: B (dư) (dư)

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

O Ạ Đ

.Q P T

Câu 8: D Dựa vào quy tắc anpha, thì Mg, Fe và Cu tác dụng được với ion

NG

Câu 2: D

Khi thêm vàng của

UY

và HCl

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 3: A

N Ơ H

chất rắn Y: dung dịch thu đc: chất rắn Z:

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

N

trong dung dịch:

Câu 9: B đều oxi hóa được kim loại Fe:

A,C và D sai do Câu 10: C Với hợp kim Còn với hợp kim

không oxi hóa được kim loại Fe

thì Zn bị ăn mòn trước do Fe có tính khử mạnh hơn Cu, C, Sn

Câu 6: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 11: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Fe tác dụng với lượng dung dịch loãng, dư Còn khi tác dụng với

đều tạo thành muối sắt(II)

loãng dư thì thu được muối sắt(III)

khi đó Cu sẽ tác dụng với

UY

tạo Ag

Câu 12: A ♦ Điện phân CuCl2: Câu 16: D + Cực âm (catot) có Cu2+ điện phân + Cực dương (anot) diễn ra sự oxi hóa Cl-. + Cực âm sinh ra Cu + Phản ứng không phát sinh dòng điện mà chỉ diễn ra nhờ tác dụng của dòng điện.

0 00

+ Cực âm: có Zn tham gia + Phản ứng ở cực dương là sự khử H+ + KHông sinh ra Cu + Phản ứng phát sinh dòng điện 1 chiều Như vậy, chỉ có nhận định A là đúng với cả 2 quá trình trên Câu 13: B

còn dư, tiếp tục điện phân

TO

ÁN

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

Catot xuất hiện bọt khí có nghĩa là bắt đầu quá trình điện phân nước ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân

G N Ỡ

Vậy trong quá trình điện phân, sản phẩm thu được ở anot là khí

Ư D I Ồ B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 17: B

♦ Ăn mòn điện hóa Zn-Cu trong HCl

nên

N Ơ H

Câu 15: A Để loại bỏ Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch ,

Câu 14: C Điện phân dung dịch dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu Do đó Cu, Ag có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

1 3 +

B

(dư)

Cho bột Fe dư vào

Chú ý: lượng sắt thêm vào là dư nên dung dịch

chỉ có

Câu 18: D Đáp án A sai vì FeCl2 không tác dụng với NaNO3, HCl. Đáp án B sai vì FeCl2 không tác dụng với BaCl2. Đáp án C sai vì FeCl2 không tác dụng với HCl. Câu 19: C (1) (4) (5) Câu 20: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Kim loại M được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hidro nên M không thể là Al hay Mg. M khử được ion

trong dung dịch axit loãng thành

nên M không phải là Cu

UY

Kim loại M có thể là Fe Câu 21: B A sai: không oxi hóa được B đúng:

thành

Câu 27: D Câu 28: D

do có tính oxi hóa yếu hơn

oxi hóa được Cuthành 3*

C sai:Cu chỉ khử được

xuống 2*

không oxi hóa được Cu thành

D sai,

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng 6

Câu 22: B B sai, do Cr tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:2, Al tác dụng với HCl theo tỷ lệ 1:3

Do đó: Câu 23: C

B

N Ầ TR

Câu 29: C pirit sắt

H Í

ÓA

P Ấ C

N Á O

-L

Do đó Zn đã tác dụng hết, X chỉ chứa 2 muối nên, Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần, và còn Fe dư nên X chứa muối sắt(II). X chứa

NG

T

Câu 25: A Fe, Al và Cr không tác dụng được với dung dịch thành một

ƯỠ

màng oxit có tính trơ, làm cho kim loại thụ động.

0 00

31

2+

Câu 24: A Phần không tan Y gồm 2 kim loại, đó là Ag và Fe vì nếu có Mg dư thì Fe sẽ chưa phản ứng và Y sẽ gồm 3 kim loại

D I BỒ

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

hematit : manhetit xiđerit

Câu 30: C Quặng giàu sắt nhất là quặng: manhetit Câu 31: A Cu không tác dụng được với dung dịch

với hàm lượng sắt khoảng 72,4%

loãng, chỉ tác dụng được với

đặc

Câu 33: D Phản ứng trên, chất khử là Fe, chất oxi hóa là Quá trình xảy ra là sự oxi hóa Fe và sự khử : sự oxi hóa Fe

đặc, nguội do axit đã oxi hóa bề mặt kim loại tạo

sự khử Câu 34: A

Câu 26: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn oxi hóa được Fethành oxi hóa đươc

nên

thành

nên

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 43: B Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức:

có tính oxi hóa lơn hơn

Vậy thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:

Câu 44: A Cho cả

và dung dịch

UY

.Q P T

tác dụng với NaOH sẽ thu được:

Câu 35: B Chất khử là

- kết tủa màu xanh, tan đến hết nếu cho NaOH dư :

Chất oxi hóa là

- kết tủa trắng xanh, để lâu một lúc ngoài không khí chuyển thành kết trủa nâu đỏ :

Câu 36: B

Câu 45: A Fe tác dụng được với dung dịch

Câu 37: A Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O →a+b=5 Câu 38: C

Do Câu 39: A (Cu tác dụng với

Câu 40: C chỉ có tính khử do sắt có số oxi hóa +3

Í -L

-

)

A Ó H

P Ấ C

2

có tính khử nếu nhiệt phân ở nhiệt độ rất cao, nhưng trong chương trình không xét, nên đi thi cứ chọn

N Á O

không :D

Câu 41: C Oxit lưỡng tính là

; còn MgO, CaO, CrO đều là oxit bazo

Ư D I Ồ B

Câu 42: A

G N Ỡ

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

N Ầ TR

H

G N Ư

Câu 46: C Sắt(III) hidroxit có công thức là: Câu 47: D Số oxi hóa của crom trong hợp chất tính oxi

0 00

Chọn C

N Ơ H

có tính oxi hóa lớn hơn

B

O Ạ Đ

N

thu được kim loại Cu

là +3, là số oxi hóa trung gian nên

vừa có tính khử, vừa có

hóa.

Câu 48: C Câu 49: D Fe tác dụng với dung dịch HCl chỉ tạo muối Câu 50: C Ca là kim loại chuyển tiếp, Na thuộc nhóm kim loại kiềm, Ca thuộc nhóm kim loại kiềm thổ, Al thuộc nhóm IIIA Câu 51: B Trong gang thì thành phần chủ yếu là Fe, khoảng 2-5% khối lượng C, ngoài ra có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, .. Câu 52: C Kali đicromat có công thức là: KCl:kali clorua : kali cromat

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

+ ở anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu:

kali nitrat Câu 53: D

+ ở catot xảy ra quá trình khử ion (kết tủa trắng xanh)

UY

Do đó đặc điệm chung là: (kết tủa nâu đỏ) ở catot xảy ra quá trình khử ion Câu 60: B Cân bằng:

Câu 54: C

Khi thêm đến dư dung dịch KOH vào thì cân bằng chuyển dịch về bên trái, do đó dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ

(đặc, nóng)

H

màu da cam sang màu vàng. Câu 55: A Thu được 3 kim loại, 3 kim loại đó là Cu, Ag và Fe vì nếu có Al dư thì hỗn hợp rắn sẽ gồm 4 kim loại Câu 56: D do Cu có tính khử yếu hơn Fe Cu không phản ứng được với Câu 57: C Kết tủa xanh tan trong

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 61: A Fe tác dụng với dung dịch

0 00

dư tạo dung dịch màu xanh thẩm nên Y là hợp chất của Cu

Cu không tác dụng được với HCl, nên X phải là CuO Câu 58: A Xét các phát biểu:

A Ó H

A sai vì Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính (cụ thể không phản ứng được với NaOH).

Í-

B. đúng: CrO3 dễ bốc cháy khi tiếp xúc C2H5OH, NH3, S, P, ... sinh Cr2O3. C. đúng. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ( + S, O2, .. Cr mới lên Cr3+)

TO

ÁN

-L

P Ấ C

N Ầ TR

2

1 3 +

B

loãng, dư thì sẽ được muối

Câu 62: C

(đặc, dư) Câu 63: B tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl chỉ tác dụng với HCl chỉ tác dụng với NaOH Câu 64: C C sai, trong các phản ứng hóa học, ion

vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

D. đúng. CrO3 là oxit axit: CrO3 + H2O sinh H2CrO4 + H2Cr2O7. Câu 59: D - Điện phân dung dịch

NG

là hidroxit có tính bazo, chỉ tác dụng được với axit

với anot bằng đồng thì:

ƯỠ

+ ở anot xảy ra quá trình oxi hóa nước:

D I BỒ

Câu 65: C C sai,

Câu 66: C Cu tan được trong dung dịch HCl có hòa tan khí

+ ở catot xảy ra quá trình khử ion - Điện phân dung dịch

với anot bằng graphit thì:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 67: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

(loãng) Câu 76: D

UY

Câu 68: A Cân bằng: vào thì cân bằng chuyển dịch về bên phải, do đó dung dịch trong ống

Khi nhỏ vài giọt dung dịch nghiệm chuyển

tan được trong

không phải Zn do từ màu vàng sang màu da cam

Không phải Cr vì sẽ tạo ra không tan được trong NaOH Câu 77: A Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường; Fe,Cu, Ag không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

Câu 69: C C sai, do Cr tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:2, còn Al tác dụng theo tỉ lệ mol 1:3 Câu 70: B B không đúng do

không có tính khử, còn

có tính khử

Câu 71: B Chất rắn Y gồm hai kim loại nên đó là Cu và Ag, vì nêu có Fe thì Y sẽ gồm 3 kim loại Do có tạo ra kim loại Cu nên Câu 72: C

Câu 73: C C sai, Cr phản ứng với axit Câu 74: B B sai, trong môi trường axit, Zn chỉ khử

Câu 75: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

Í -L

loãng đun nóng thì chỉ tạo thành

NG

N Á O

-

N Ầ TR

H

Câu 78: B Cân bằng:

P Ấ C

0 00

31

sẽ hết, nên X gồm

A Ó H

G N Ư

O Ạ Đ dư

.Q P T

N

2+

B

Khi thêm đến dư dung dịch NaOH vào thì cân bằng chuyển dịch về bên trái, do đó dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Câu 79: A

Câu 80: A không tác dụng được với dung dịch

loãng

về

T

loãng,

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

5. TỔNG ÔN các bài toán trong dung dịch điện li (Đề 1)

Câu 1. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là: A. 14,62 gam B. 18,46 gam C. 13,70 gam D. 12,78 gam Câu 4. Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là A. 18,55 gam. B. 17,55 gam. C. 20,95 gam. D. 12,95 gam. Câu 5. Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch X chứa hỗn hợp 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa, nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 27,22 gam. B. 23,3 gam. C. 26,5 gam. D. 29,7 gam. Câu 6. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần một vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần hai vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe tính trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,39 ; 0,54 ; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 7. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 19,1 C. 24,5 D. 16,4 Câu 8. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na, K, Ba vào nước được 100ml dung dịch X và 0,56 lít khí H2 (đktc). Cho 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M và HCl 0,3M vào 100ml dung dịch X được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là A. 1,0. B. 7,0. C. 4,0. D. 9,0. Câu 10. Cho hỗn hợp (Na, Al) lấy dư vào 91,6 gam dung dịch H2SO4 21,4% thì được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 49,28. C. 94,08. D. 47,04. Câu 11. Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 12. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 8 : 5. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 13. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 1,71 gam C. 0,98 gam D. 3,31 gam Câu 14. Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,35 B. 4,85 C. 6,95 D. 3,50 Câu 15. Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,28 B. 0,64 C. 0,98 D. 1,96 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Gọi số mol Al và Al4C3 lần lượt là x, y

Vậy a= 1,5x + 3y = 0,6 mol. Câu 3: B • 8,94 gam Na, K và Ba + H2O → ddX + 0,12 mol H2↑.

• Đặt CTC của ba kim loại là M

0 00 •

2NaOH + 2Al+ 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Khi cho X vào dung dịch nước thì → nH2 = 0,5nNa + 1,5nNa → 2x = 1 → x = 0,5

H Í

Khi cho X vào dung dịch NaOH dư thì nH2 = 0,5nNa + 1,5nAl = 1,75→ y = 1

%Na = .100% = 29,87%. Câu 2: B 2Al + 2KOH + 6H2O→ 2K[Al(OH)4] + 3H2↑

NG

x----------x-------------------------------->1,5x

Ỡ Ư D

N Á O

T

Al4C3 + 4KOH + 12H2O→ 4K[Al(OH)4] + 3CH4↑

I Ồ B

-L

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

.

→ nHCl + nH2SO4 = 4a + 2a = 0,24 → a = 0,04 mol

→ Sau phản ứng thu được muối chứa các ion 8,94 + 0,16 × 35,5 + 0,04 × 96 = 18,46 gam Câu 4: C Có 2nH2 = 0,4 > nH+ = 0,2 mol → xảy ra phản ứng với Na với H+ và Na với H2O Có nOH- = 0,4- 0,2 = 0,2 mol Dung dịch chứa Cl- : 0,1 mol , SO42- : 0,05 mol, OH-: 0,2 mol , Na+ : 0,1 + 2.0,05 + 0,2 =0,4 mol → m =0,4. 23 + 0,1. 35,5 + 0,05.96 +0,2. 17 = 20,95 gam. Câu 5: C Khi cho Ba vào dung dịch X thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau

y----------->4y ------------------------------------->3y

Ba + 2H2+ → Ba2+ + H2

K[Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3↓ + KHCO3

0,06....0,12

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ddX + ddY gồm HCl (4a mol), H2SO4 (a mol) → muối.

Gọi số mol của Na và Al lần lượt là a, b mol

Na + H2O → NaOH +0,5H2

UY

Ta có hệ :

Câu 1: D Giả sử V = 22,4 lít

Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phương trình sau

N Ơ H

x+4y--------------------------x+ 4y

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Ba + H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

Khi cho kim loại kiềm tác dụng với nước thì nOH- = 2nH2 = 0,3mol

0,04....................0,08

Có nH+ = nOH- =0,3 mol → nH2SO4 = 0,15 mol → V= 0,15:2 =0,075 lít = 75ml

2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 ↓

Câu 9: A Có nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,2.0,1 + 0,1. 0,3 = 0,07 mol

Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ Có nOH- = 2nH2 =0,05 mol Kết tủa thu được gồm BaSO4 :0,1 mol, Cu(OH)2 : 0,04 nung nóng X thu được chất rắn chứa BaSO4 : 0,1 mol ,CuO :0,04

H+ + OH- → H2O Có n+ > nOH- → sau phản ứng H+ dư : 0,02 mol

mkt =0,1. 233 +0,04.80 = 26,5 gam. Câu 6: C Nhận thấy lượng H2 thu được ở 2 trường hợp là khác nhau.

Phần 1: Trong Y gồm Fe và 0,01 mol Al

Trong mỗi phần:

-

A Ó H

NG

T

Ỡ Ư D

Khi cho hỗn hợp X vào Ba(OH)2 dư thì Ba và Al tan hết → x +

I Ồ B

Vậy m= 0,1 × 137 + 0,4 × 27 = 24,5 gam. Câu 8: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3

2+

0 0 1

0B

H

= 0,2 mol

Có nH2O =

= 4 mol

Vì hỗn hợp kim loại lấy dư nên nH2 = nH2SO4 + 0,5nH2O = 2,1 mol → V =47,04 lít

Câu 11: C M + H2O → MOH + 0,5H2 Al + MOH + 3H2O → M[Al(OH)4] + 1,5H2 Dung dịch X chứa MOH :x và M[Al(OH)4] KHi thêm HCl vào X để thu được kết tủa lớn nhất là Al(OH)3 : 0,1 mol → M[Al(OH)4] : 0,1 mol Vì MOH dư nên nH2 = 0,5nM + 1,5nAl → 0,5 (x + 0,1) + 1,5.0,1 = 0,25 → x = 0,1

Khi cho hỗn hợp X vào nước dư thì Al tan 1 phần trong Ba(OH)2 → nBa = nH2 : 4 = 0,1 mol → x =0,1 mol

P Ấ C

N Ầ TR

Có nH2SO4 =

Phần 2:

N Á O

.Q P T

N

→ [H+] = 0,02 : ( 0,1 +0,1)= 0,1 → pH = 1. Câu 10: B

Nguyên nhân là do số mol Al nhiều hơn số mol K trong X (vì vậy, khi cho vào H2O thì lượng KOH sinh ra không đủ để phản ứng hết với Al)

Câu 7: C Gọi số mol Ba và Al lần lượt là x và y mol

G N Ư

O Ạ Đ

UY

N Ơ H

→ ( 0,1 +0,1). M + 0,1. 27 = 10,5 → M = 39 (K). Câu 12: B Gọi số mol của Na, Al và Fe lần lượt là 2x, x, y .Giải sử V = 22,4 lít = 0,7 → y = 0,4 mol

Na + H2O → NaOH + 0,5H2 NaOH + Al + 3H2Ở → Na[Al(OH)4] + 1,5H2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Vì tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1 nên n = 0,5nNa + 1,5nAl → 1 = [0,5.2x + 1,5.x) → x =0,4 Chất rắn Y chỉ chứa Fe . Cho Y tác dụng với H2SỐ4 dư → nH2 = y.22,4 = 0,25V → ý = 0,25

UY

nFe : nAl = ý : x = 0,25: 0,4 = 5:8. Câu 13: D

Câu 14: B Sau phản ứng thu được 0,1 mol H2 và 2,35 gam chất rắn không tan. Vậy Al dư.

0 00

Giả sử có a mol Na. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 a-------------------a----------0,5a 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 a--------------a-----------------------------1,5a nH2 = 0,5a + 1,5a = 0,1 → a = 0,05 mol.

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Vậy m = 0,05 x 23 + 0,05 x 27 + 2,35 = 4,85 gam Câu 15: C Khi cho X vào dung dịch Y thì kim loại phản ứng với H+ trước sinh ra H2=0,5nHCl =0,05 mol

N Á O

Sau đó kim loại dư tác dụng với nước sinh ra H2 : 0,15 mol → OH- = 2nH2 = 0,3 mol Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

Ỡ Ư D

NG

T

Thấy nOH- > 2nCu2+ → kết tủa được tính theo Cu2+ → m = 0,1. 98 = 0,98 gam.

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

6. TỔNG ÔN các bài toán trong dung dịch điện li (Đề 2)

Câu 1. Hòa tan 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M và CuSO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 6,62. B. 5,64. C. 4,66. D. 2,33. Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 43,2. Câu 3. Hỗn hợp X gồm Al và Al4C3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2O (dư) thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 40,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 41,4. B. 30,6. C. 27,7. D. 25,2. Câu 4. Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y vào H2O thu được dung dịch D và 0,448 lít H2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch D cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối. Giá trị của V và m lần lượt là A. 0,2 và 3,570. B. 0,2 và 1,785. C. 0,4 và 3,570. D. 0,4 và 1,785. Câu 5. Thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc). Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,85 gam. B. 2,99 gam. C. 2,72 gam. D. 2,80 gam. Câu 6. Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của K trong X là A. 83,87%. B. 16,13%. C. 41,94%. D. 58,06%.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 7. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào H2O sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít H2 và còn dư lại một chất rắn không tan. Cho chất này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch X. Giá trị của m là A. 5,0 B. 7,3 C. 7,7 D. 10,0 Câu 8. Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47 gam kết tủa. X là kim loại nào ? A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba. Câu 9. Hòa tan 1,59 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và Al trong lượng nước dư. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 0,04 mol khí hiđro thoát ra, còn lại 0,27 gam chất rắn không tan. M là kim loại nào ? A. Na B. K C. Ca D. Ba Câu 10. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho lượng nước dư vào 4,63 gam hỗn hợp X, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 0,81 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X là: A. 59,18%; 40,82%. B. 58,2%; 41,88%. C. 62,56%; 37,44%. D. 65,10%; 34,90%. Câu 11. Hòa tan 29,7 gam một hỗn hợp gồm Ba và Na vào nước được dung dịch D và 5,6 lít H2 (đktc). Nếu trung hòa 1/2 dung dịch D cần V lít dung dịch H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 3,55 gam. B. 26,85 gam. C. 23,5 gam. D. 23,75 gam. Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X dạng bột gồm K và Zn hòa tan lượng nước dư, thu được 224 ml H2 (đktc). Còn nếu hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch KOH dư, thu được 291,2 ml H2 (đktc). Trị số của m là: A. 0,910. B. 0,715. C. 0,962. D. 0,845. Câu 13. Hỗn hợp X gồm các kim loại Ba, Al, Fe. Chia X thành 3 phần bằng nhau: • Phần I tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lít H2. • Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H2. • Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Số mol của các kim loại trong mỗi phần lần lượt là:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 0,04 mol ; 0,01 mol ; 0,03 mol. B. 0,01 mol ; 0,04 mol ; 0,03 mol C. 0,04 mol ; 0,03 mol ; 0,02 mol D. 0,01 mol ; 0,03 mol ; 0,04 mol Câu 14. Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể tích V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là A. 125 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 150 ml Câu 15. Một hỗn hợp nặng 14,3 gam gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất là 1 muối. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H2 thoát ra (đktc) lần lượt là: A. 3,9 gam K ; 10,4 gam Zn; 2,24 lít H2. B. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 2,24 lít H2 C. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 4,48 lít H2. D. 7,8 gam K ; 6,5 gam Zn ; 1,12 lít H2. Câu 16. Lấy 17,1 gam hỗn hợp gồm Al, Na, Cu chia thành 2 phần bàng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là: A. 47,37% B. 63,16% C. 31,58% D. 15,79% Câu 17. Hỗn hợp X gồm a mol Na, b mol Ba và c mol Al. Hòa tan hoàn toàn X vào nước dư thu được dung dịch Y trong suốt; cho từ từ dung dịch HCl vào Y ban đầu chưa xuất hiện kết tủa. Mối quan hệ giữa a, b, c là: A. c > a + b. B. a + b > c. C. c < a + 2b. D. c < a + b. Câu 18. Cho 4,6 gam Na vào 100,0 ml dd HCl thì thu được dung dịch có chứa 9,85 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,5M B. 1,5M C. 1,0M D. 2,0M Câu 19. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với H2O dư thu được 1,344 lít khí, dung dịch Y và phần không tan K. Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các kim loại trong m gam X. A. 10,275 gam Ba và 40,5 gam Al B. 2,055 gam Ba và 8,1 gam Al C. 4,11gam Ba và 16,2 gam Al D. 1,0275 gam Ba và 4,05 gam Al

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 20. Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%. Câu 21. Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong X là: A. 5,4 hoặc 8,10 gam B. 5,4 gam C. 5,4 hoặc 8,85 gam. D. 8,85 gam. Câu 22. Hòa tan m gam Ba vào 200ml dung dịch HCl 0,5M và CuSO4 1M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) và m1 gam kết tủa. Giá trị m và m1 lần lượt là A. 20,55 và 49,65 B. 41,1 và 34,95 C. 20,55 và 44,75 D. 41,1 và 47,2 Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và hai kim loại kiềm thổ M, R (MM < MR) với tỉ lệ nFe : nM : nR = 5 : 6 : 9. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,08 gam muối khan. Kim loại R là A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba. Câu 24. Hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Ba, Na, Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:x. Cho 7,98 gam X vào lượng nước dư thu được V lít khí (đktc). Nếu cũng lượng X trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,568 B. 2,352 C. 3,136 D. 1,12 Câu 25. Cho hỗn hợp chứa Na, Ba lấy dư vào 180g dung dịch H2SO4 49% thì thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 20,16 lit B. 77,28 lit C. 134,4 lit D. 67,2 lit Câu 26. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml B. 60 ml C. 1,2 lít D. 240 ml

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 27. Cho hỗn hợp K và Fe lấy dư vào 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 112 lit. B. 4,48 lit. C. 123 lit. D. 109 lit. Câu 28. Cho 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và CuSO4 2,5M. Khối lượng kết tủa thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 23,3 gam. B. 33,1 gam. C. 46,6 gam. D. 56,4 gam. Câu 29. Cho 14,7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Cho X tác dụng với CuCl2 được 14,7 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Na và Mg. Câu 30. Hoà tan 6,9 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,7 gam. B. 14 gam. C. 17,5 gam. D. 17,55 gam. Câu 31. Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,25M. Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong X là A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam. Câu 33. Để hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Ba tan hết trong nước thành dung dịch thì điều kiện của a và b là A. 3b > a > 2b B. a = 3b C. a ≤ 2b D. a > 3b Câu 34. Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47 gam kết tủa. X là kim loại nào ? A. Na. B. K.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. Ca. D. Ba. Câu 35. Hòa tan 2,216 gam hỗn hợp X gồm Na và Al trong nước, phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y và có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần rắn có khối lượng m gam. Trị số của m là: A. 0,216 gam B. 1,296 gam C. 0,189 gam D. 1,89 gam Câu 36. Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể tích V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là A. 125 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 150 ml Câu 37. Cho m gam Na và Ba vào 500 ml nước sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng V ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1,5M. Giá trị của V là A. 25 ml. B. 50 ml. C. 40 ml. D. 20 ml. Câu 38. Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là: A. 11,648. B. 8,064. C. 10,304. D. 8,160 Câu 39. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87% B. 77,31%. C. 49,87% D. 29,87% Câu 40. Hỗn hợp X gồm Na và Al: Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2. Thí nghiệm 2: Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít H2. Các khí đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 ≤ V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 > V2 Câu 41. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được 300 ml dung dịch X có pH = 13. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch HCl rồi cô cạn thì thu được 2,665 gam muối khan. Giá trị của m là

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 1,92. B. 1,45. C. 1,60. D. 2,10. Câu 42. Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe với tỉ lệ mol giữa Na và Al là 2:1.Cho X tác dụng với lượng dư nước thu được V lít khí (đktc) và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,25V lít khí (đktc). Tỉ lệ số mol của Fe và Al là A. 5:16 B. 16:5 C. 5:8 D. 1:2 Câu 43. X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 21,80. B. 57,50. C. 13,70. D. 58,85. Câu 44. Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml H2SO4 0,5M và HCl 1,5M thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. A. 19,475 gam B. 17,975 gam C. 20,175 gam D. 18,625 gam Câu 45. Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Be và Mg B. Be và Ca C. Mg và Ca D. Mg và Sr

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Các phản ứng xảy ra:

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 4: B

UY

Số mol OH- trong nửa dung dịch D:

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Do còn dư chất rắn nên NaOH sinh ra phản ứng hết với Al.

B

N Ầ TR

H

Phần chất rắn cho tác dụng với H2SO4:

1 3 +

0 00

Câu 8: D Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: A

ta có:

dung dịch còn lại chỉ gồm

Câu 2: A Câu 3: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Ta có:

Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: C Câu 16: B Lượng khí thu được ở phần 1 và phần 2 chênh lệch là do số mol Al > số mol Na (vì thế trong phần 1 lượng NaOH sinh ra không hòa tan được hết Al)

UY

Câu 24: A Gọi

Phần 1: Phần 2:

N

Khi cho vào KOH dư thì các kim loại đều hết, bảo toàn e ta có:

Câu 17: C Câu 18: C Câu 19: B m gam X tác dụng với Ba(OH)2 thu được 10,416 lít > 1,344 lít

Câu 20: D Câu 21: C Câu 22: C

G N Ỡ

N Á O

B

N Ầ TR

H

Khi cho vào nước:

Như vậy, sẽ có Al dư trong phản ứng của X với H2O. Hay nói cách khác, lượng Ba(OH)2 sinh ra tác dụng hết với Al.

Ư D I Ồ B

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

Í -L

T

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

0 00

Câu 25: B

Câu 26: D

Như vậy, sau phản ứng sẽ thu được 0,1 mol Cu(OH)2 và 0,15 mol BaSO4

Câu 23: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 27: D Vì K và Fe dư nên lượng

và nước đều hết

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 28: D Khi cho Ba vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl, CuSO4 thì Ba phản ứng lần lượt HCl; H2O, CuSO4

UY

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 (*) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (**) Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (***)

Vậy HCl hết, KOH dư,

BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2 nBa = 27,4 : 137 = 0,2 mol; nHCl = 0,2mol; nCuSO4 = 0,25 mol

→ m↓ = mBaSO4 + mCu(OH)2 = 0,2 × 233 + 0,1 × 98 = 56,4 gam Câu 29: B Giả sử hai kim loại kiềm có CTC là X

0 00

• Khi cho X vào dung dịch HCl

(**) • Dung dịch X tác dụng với dung dịch CuCl2

nCu(OH)2 = 14,7 : 98 = 0,15 mol → nX (**) = 0,3 mol

N Á O

-L

H Í

ÓA

mol → nX (*) = 0,2 mol → ∑nX = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol → MX = 14,7 : 0,5 = 29,4 → Hai kim loại là Na và K (23 < 29,4 < 39) Câu 30: A Khi cho Na vào dung dịch HCl

Ỡ Ư D

NG

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

nên loại

Câu 32: B Vì còn lại chất rắn không tan nên Al dư

nBa (*) = 0,1 mol → nBa (**) = 0,1 mol → nBaSO4 = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol; nCu(OH)2 = 0,1 mol

(*)

N Ơ H

Sau phản ứng thu được 0,2 mol NaCl; 0,1 mol NaOH → mrắn = mNaCl + mNaOH = 0,2 × 58,5 + 0,1 × 40 = 15,7 gam Câu 31: C Nếu KOH hết, HCl vừa đủ hoặc dư

P Ấ C

2

1 3 +

B

Bảo toàn e:

Câu 33: C Hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Ba tan vào trong nước : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + H2 Để Al tan hết → nAl ≤ 2nBa(OH)2 → a ≤ 2b Câu 34: D Cho kim loại X vào dung dịch CuCl2 thấy có khí thoát ra → X là kiềm hoặc kiềm thổ

T

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑ (*)

I Ồ B

2Nadư + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (**)

nCu(OH)2= 1,47 : 98 = 0,015 mol →

nHCl = 0,2 mol → nNa (*) = 0,2 mol → nNa(**) = 6,9 : 23 - nNa (*) = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

→ → X là Ba Câu 35: A Hỗn hợp gồm 2,216 gam Na và Al hòa tan vào nước thu được Y và 0,08 mol H2 → Al dư, Na hết

Phần 1:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (*)

Bảo toàn e:

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (**)

Phần 2:bảo toàn e:

Vì ở lần 2 lượng khí thoát ra nhiều hơn lần 1 nên ở lần 1, Al còn dư

UY

nNa = a mol → nH2 (*) = a/2 mol; nH2 (**) = 3a/2 mol → ∑nH2 = 2a = 0,08 → a = 0,04 mol → nAl (**) = 0,04 mol %

% → mAl dư = 2,216 - mNa - mAl (**) = 2,216 - 0,04 × 23 - 0,04 × 27 = 0,216 gam

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 40: A Đặt nNa = a mol ; TN1 : Cho hỗn hợp X vào H2O

Câu 36: A Đặt công thức chung của ba kim loại là X

N Ầ TR

H

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

0 00

B

nH2 = nNa : 2 = a/2 mol→ V1 (*)

31

• → nH2SO4 = 0,25 mol → VH2SO4 = 0,25 : 2 = 0,125 lít = 125 ml Câu 37: A

Trong 100 ml dd X:

Câu 38: C

Nếu cho 8 gam X vào nước thì được:

I Ồ B

Câu 39: D

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í

-L

-H

ÓA

P Ấ C

2+

• TN2 : Cho hỗn hợp X vào NaOH

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2NaOHdư + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 nH2 = a/2 + 3a/2 = 2a mol → V2 (**) • Ở TN2 vì NaOH dư nên Al tan hết còn TN1 có thể Al dư → V1 ≤ V2 Câu 41: C Đặt CTC của hai kim loại là X

Câu 42: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Vì tỉ lệ nNa : nAl = 2:1 → nên Al tan hết, chất rắn Y chỉ chứa Fe

= 0,025 mol → nOH- = 0,05 mol

Có số mol H2 sinh ra do kim loại tác dụng vơi nước là nH2 = Chọn V = 22,4 lít.

N

mchất rắn = mkl + mCl- + mSO42- + mOH- = 8,5 + 0,05. 96 + 0,15. 35,5 + 0,05. 17 = 19,475 gam. Câu 45: B Gọi hai kim loại lần lượt là A, B . Có nHCl = 0,25 mol

Khi hòa tan vào nước thì nH2 = 1= 0,5nNa + 1,5nAl mà nNa = 2nAl → nAl = 0,4 mol Khi cho chất rắn Y vào dung dịch H2SO4 dư → nFe = nH2 = 0,25 mol

Các chât tan có thê là A(OH)2, B(OH)2, ACl2, BCl2, HCl → nFe : nAl = 0,25: 0,4 = 5: 8.

O Ạ Đ

UY

.Q P T

TH1: Dung dịch Y chỉ chứa các muối ACl2, BCl2 có nồng độ bằng nhau → nA = nB = 0,25 : 4 = 0,0625 Câu 43: A Khi hòa tan vào H2O thì có thể Al không hòa tan hết nhưng khi hòa tan vào NaOH dư thì tan hết. → Mtb =

• Khi hòa tan vào H2O:

N Ầ TR

→ MB =

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

G N Ư

= 19,6 > 9 ( Be) → hỗn hợp chắc chắn chứa Be : 0,0625 mol

Giả sử ban đầu số mol ban đầu của Ba và Al lần lượt là x, y mol.

H

= 30,2 ( không tìm được kim loại thỏa mãn )

TH2: Chất tan gồm ACl2, BCl2, HCl → nA = nB=

0 00

x-----------------------------------x

31

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 x-----------------------------------------------3x → nH2 = 4x = 0,4 → x = 0,1 mol. • Khi hòa tan vào NaOH Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ x-----------------------------------x

N Á O

2Al + 2OH- + 2H2O → AlO2- + 3H2↑ y---------------------------------------1,5y

NG

Ta có: nH2 = x + 1,5y = 0,6 → y = 0,3 mol.

Ỡ Ư D

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2+

B

→ Mtb =

= 24,5 =

= 0,05 mol

→ hai kim loại cần tìm là Be và Ca

Th3: chất tan gồm A(OH)2, B(OH)2, ACl2, BCl2

→ nA(OH)2 = n B(OH)2 = nACl2 = nBCl2 =

= 0,0625

→ nA + nB =0,0625 . 4 = 0,25 mol → Mtb = 9,8 ( loại do không tìm được cặp kim loại thỏa mãn)

T

Vậy m = 0,1 x 137 + 0,3 x 27 = 21,80 gam Câu 44: A Nhận thấy 2nH2 = 0,3 mol > nH+ = 0,1. 0,5.2 + 0,1. 1,5 = 0,25 mol → chứng tỏ xảy ra quá trình kim loại tác dụng với nước sinh khí H2

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

7. TỔNG ÔN các dạng toán oxit axit tác dụng dung dịch kiềm (Đề 1)

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 2. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là: A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4 và H3PO4 D. K3PO4 và KOH Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là: A. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. B. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. C. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt. D. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 9,0. B. 12,0. C. 18,0. D. 24,0. Câu 5. Cho V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được a gam kết tủa. Mặt khác, cho 2V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,15M thu được a gam kết tủa. Vậy giá trị V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là: A. a > b. B. a < b. C. b < a < 2b. D. a = b. Câu 7. Dẫn 3,584 lít khí CO2 (đktc) qua bình đựng V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 7m gam kết tủa. Nếu dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) qua bình trên thì thu được 5m gam kết tủa. Giá trị của V là :

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 140 B. 150. C. 160. D. 170. Câu 8. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 21,60. B. 15,76 C. 23,64 D. 21,92 Câu 9. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là A. 2,24 hoặc 11,2. B. 2,24 hoặc 6,72. C. 2,24 hoặc 4,48. D. 6,72 hoặc 11,2. Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3. Câu 11. Cho 17,04 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH nồng độ aM thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 30,12 gam. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,9. C. 1,2. D. 1,5. Câu 12. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30. B. 8,52. C. 12,78. D. 7,81. Câu 13. Lấy m gam P2O5 cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 1,55m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 15,6. B. 15,5. C. 15,8. D. 15,7. Câu 14. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,07 mol

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 0,1 mol D. 0,08 mol Câu 15. Dẫn V lít CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa, đun nóng dung dịch lọc lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là A. 3,136 lít B. 1,344 lít C. 3,36 lít D. 1,344 lít hoặc 3,136 lít Câu 16. Khi cho 0,03 mol CO2 hoặc 0,09 mol CO2 hấp thụ hết vào 120ml dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là A. 1M. B. 1,5M. C. 0,5M. D. 0,75M. Câu 17. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4. Câu 18. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu được 20 gam kết tủa. Tính V. A. 1,12 hoặc 2,24 B. 2,24 hoặc 4,48 C. 3,36 hoặc 6,72 D. 4,48 hoặc 8,96 Câu 19. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Tính V. A. 2,24 hoặc 15,68 B. 4,48 hoặc 7,84 C. 2,24 hoặc 7,84 D. 4,48 hoặc 15,68 Câu 20. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất có thể đạt được của V. A. 3,36 B. 4,48 C. 5,60 D. 6,72 Câu 21. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được 39,4 gam kết tủa. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể đạt được của V. A. 2,24 B. 4,48 C. 8,96 D. 15,78 Câu 22. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 30 gam kết tủa. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể đạt được của V.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 6,72 B. 8,96 C. 13,44 D. 15,78 Câu 23. Dẫn từ từ đến hết V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được 29,55 gam kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất có thể đạt được của V. A. 3,36 B. 6,72 C. 10,08 D. 13,44 Câu 24. Dẫn từ từ đến hết 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0 gam. B. 5 gam C. 10 gam D. 20 gam Câu 25. Dẫn từ từ đến hết 6,72 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và Ca(OH)2 1,5M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0 gam B. 10 gam C. 15 gam D. 30 gam Câu 26. Dẫn từ từ đến hết 10,08 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch chứa KOH 1,0M và Ba(OH)2 1,0M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 39,4 gam D. 45,0 gam Câu 27. Dẫn từ từ đến hết 8,96 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch chứa KOH 2M và Ca(OH)2 0,5M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 10,0 gam B. 20,0 gam C. 30,0 gam D. 40,0 gam Câu 28. Dẫn từ từ đến hết 5,6 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 49,25 gam Câu 29. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch X ? A. Tăng 1,6 gam B. Giảm 5,0 gam

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Giảm 8,4 gam D. Tăng 6,6 gam Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch X chứa KOH 0,75M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch X ? A. Tăng 15,4 gam B. Giảm 4,3 gam C. Tăng 19,7 gam D. Giảm 14,15 gam Câu 31. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch X ? A. Tăng 13,2 gam B. Giàm 19,7 gam C. Giảm 26,2 gam D. Giảm 6,5 gam Câu 32. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch X chứa KOH 0,25M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch X ? A. Tăng 3,8 gam B. Giảm 1,2 gam C. Tăng 8,8 gam D. Giảm 5,0 gam Câu 33. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa NaOH 0,5M, KOH 0,75M và Ca(OH)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch X ? A. Tăng 3,5 gam B. Giàm 7,5 gam C. Tăng 11,0 gam D. Tăng 1,0 gam

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

N Á O

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 thì thứ tự xảy ra phản ứng như sau

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

N Ơ H

BaCO3 ↓ + CO2 + H2O → Ba(HCO3) 2 (4) Chú ý (1) xảy ra trước (2) vì (1) sinh ra kết tủa (3) xảy ra (4) nếu (4) xẩy ra trước thì sinh ra Ba2+ sẽ kết tủa ngay với CO32-

.Q P T

UY

N

Vậy hiện tượng xảy ra là dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại ( hết pt (1) và không đổi một thời gian ( hết pt 3) sau đó giảm dần đến trong suốt (hết pt (4).

O Ạ Đ

Câu 4: C Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa → Y hình thành đồng thời SO32- và HSO3-

G N Ư

Thấy nBaSO3 = 0,1 mol < nBa(OH)2 =0,15 mol → lượng kết tủa được tính theo SO3- :0,1 mol

H

SO2 + 2OH- → SO32- + H2O

N Ầ TR

0,1......0,2......0,1

B

SO2 + OH- → HSO3-

1 3 +

0 00

0,2........(0,4-0,2) → nSO2 = 0,3 mol → nFeS2 = 0,15 mol → m = 18 gam. Câu 5: A Câu 6: C Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 thu được hai muối

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (*) BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (**) Để (**) xảy ra thì nCO2 > nBa(OH)2 → a > b Để ↓BaCO3 không tan hết thì nBaCO3 (**) < nCO2 (**) → a < 2b → b < a < 2b Câu 7: B

Do khi tăng lượng khí

mà kết tủa giảm từ 7m xuống 5m nên ở lần 1 đã tạo ra 2 muối

CO2 +Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2)

Lần 1:

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

TH2: tạo đồng thời 2 muối CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

Lần 2:

UY

0,1...........0,2.......0,1 CO2 + OH- → HCO30,4............(0,6- 0,2)

→ ∑nCO2 =0,1 + 0,4 =0,5 mol→ V = 11,2 lít. Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: A Câu 14: B Đun nóng dung dịch sau phản ứng → 2 gam ↓ nữa nên trong dung dịch có Ca(HCO3)2 → nHCO3-dư = 0,02 x 2 = 0,04 mol.

Câu 8: B

+ 0,05 mol H2 0,3 mol CO2 + ddY → m gam ↓BaCO3 • Ta có ∑nH = 0,12 x 2 + x + 0,05 x 2 = 0,34 + x (mol) → nH2O = 0,17 + 0,5x mol.

0 00

∑nOH- = 0,12 x 2 + 0,14 = 0,38 mol. CO2 + OH- → HCO3-

HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,08------0,08-------0,08 CO32- + Ba2+ → BaCO3↓ 0,08------0,08-------0,08

NG

N Á O

T

-

A Ó H

P Ấ C

→ m↓ = 0,08 x 197 = 15,76 gam Câu 9: A Nhận thấy nBaCO3 =0,1 mol < nBa(OH)2 =0,2 mol → lượng kết tủa được tính theo CO32- :0,1 mol

D I BỒ

ƯỠ

TH1: OH- dư : CO2 + 2OH- → CO32- + H2O nCO2 =nBaCO3 =0,1 mol → V = 2,24 lít

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B

N Ầ TR

H

G N Ư

CO2 + OH- → HCO3-

Theo BTKL: 21,9 + 18(0,17 + 0,5x) = 0,12 x 171 + 40x + 0,05 x 2 → x = 0,14 mol.

0,3-------0,3--------0,3

O Ạ Đ

.Q P T

N

2

1 3 +

a-------a--------a HCO3- + OH- → CO32- + H2O a - 0,04--------------a - 0,04 → a - 0,04 = 0,03 → a = 0,07 Câu 15: A nOH- = 0,1 x 2 = 0,2 mol; nCaCO3 = 0,06 mol. Đun nóng dung dịch lọc lại thấy xuất hiện kết tủa → kết tủa bị tan một phần.

CO2 + OH- → HCO3x-------x-------x HCO3- + OH- → CO32- + H2O (0,2 - x)----------(0,2 - x) → 0,2 - x = 0,06 → x = 0,14 mol → V = 0,14 x 22,4 = 3,136 lít Câu 16: C Nhận thấy khi cho 0,03 mol CO2 hấp thụ vào x mol Ba(OH)2 thì lượng Ba(OH)2 dư → nBaCO3 : 0,03 mol

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Khi cho 0,09 mol CO2 hấp thụ vào x mol Ba(OH)2 thì xảy ra sự hòa tan kết tủa khi đó nOH-= nCO2 + nBaCO3 → 2.x = 0,09 + 0,03 → x =0,06 mol

N Ơ H

→ nBaCO3 = nCO2 =0,2 mol → V = 4,48 lít

→ CMBa(OH)2 = 0,5M. Câu 17: B Câu 18: D Nhận thấy nCaCO3 = 0,2 mol < nCa(OH)2 = 0,3 mol → xảy ra 2 TH

Câu 22: A Nhận thấy nCaCO3 = 0,3 mol < nCa(OH)2 = 0,4 mol

TH1: Ca(OH)2 dư: CÓ2 + Cả(OH)2 → CaCO3 + H2Ở

Ca(OH)2 dư: CÓ2 + Cả(OH)2 → CaCO3 + H2Ở

→ nCaCO3 = nCO2 =0,2 mol → V = 44,8 lít

→ nCaCO3 = nCO2 =0,3 mol → V = 6,72 lít

TH2: Ca(OH)2 dư: CÓ2 + Cả(OH)2 → CaCO3 + H2Ở

Câu 23: C Nhận thấy nBaCO3 = 0,15 mol < nBa(OH)2 = 0,3 mol

Để V đạt giá trị nhỏ nhất thì Ca(OH)2 phải dư

Ca(OH)2 +2 CO2 → Ca(HCO3)2

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

Để giá trị V là lớn nhất thì đồng thời CO2 và Ba(OH)2 cùng hết Có nCO2 = 0,2 + 2.( 0,3-0,2) = 0,4 mol → V = 8,96 lít. Câu 19: A Nhận thấy nBaCO3 = 0,1 mol < nBa(OH)2 = 0,4 mol → xảy ra 2 TH

:Ba(OH)2 dư: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0 00

B

Ba(OH)2 +2 CO2 → Ba(HCO3)2

TH1: Ba(OH)2 dư: CÓ2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O → nBaCO3 = nCO2 =0,1 mol → V = 2,24 lít TH2:Ba(OH)2 dư: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Ba(OH)2 +2 CO2 → Ba(HCO3)2 Có nCO2 = 0,1 + 2.( 0,4-0,1) = 0,7 mol → V = 15,68 lít. Câu 20: C Nhận thấy nCaCO3 = 0,15 mol < nCa(OH)2 = 0,2 mol → Để V lớn nhất thì phải xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa →

N Á O

Ca(OH)2 dư: CÓ2 + Cả(OH)2 → CaCO3 + H2Ở Ca(OH)2 +2 CO2 → Ca(HCO3)2

NG

T

Có nCO2 = 0,15 + 2.( 0,2-0,15) = 0,25 mol → V = 5,6 lít. Câu 21: B Nhận thấy nBaCO3 = 0,2 mol < nBa(OH)2 = 0,5 mol

D I BỒ

ƯỠ

Í

-L

-H

ÓA

P Ấ C

2+

31

Có nCO2 = 0,15 + 2.( 0,3-0,15) = 0,45 mol → V = 10,08 lít.

Câu 24: C

Có 1<

= 1,5 <2 → xảy ra đồng thời 2 phương trình

=

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O x.......2x CO2 + OH- → HCO3y......y

Ta có hệ

Thấy nCO32- =nCa2+= 0,1 mol → mCaCO3 = 0,1.100 = 10 gam Câu 25: B Có nOH- = 0,1.1+ 0,1. 1,5.2 = 0,4 mol

Để V là giá trị nhở nhất thì lượng Ba(OH)2 phải dư

Thấy 1 < nOH- : nCO2 = 0,4 : 0,3 < 2 → tạo đồng thời 2 muối

Ba(OH)2 dư: CÓ2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

CÓ2 + OH- → CÓ32- + H2O(1)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

CO2 + OH- → HCO3- (2) Gọi số mol CO2 trong (1) và (2) lần lượt là x, y mol

UY

ta có hệ 2-

Thấy nCO3 =0,1 mol < Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: B Câu 29: A Câu 30: B Câu 31: D Câu 32: A Câu 33: A

nCa2+

= 0,15 mol → mCaCO3 =0,1. 100 = 10 gam.

0 00

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com o

t →X + Y C 6 H6 O4 + NaOH 

Z + Cl 2 → T + HCl

o

0

N Á O

Í -L

-

A Ó H

0 00

P Ấ C

− H2 O + dd Br2 Câu 5. Ancol X có công thức C5H11OH. Biết : X  → Y  → CH3-C(CH3)Br-CHBr-CH3; Oxi hóa X bởi CuO đun nóng thu được sản phẩm không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan-3-ol B. 2-metylbutan-2-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

T+NaOH(d−)  → X + NaCl + H 2 O

UY

N

Biết (X), (Y), (Z), (T) là các chất hữu cơ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. (Y) là andehit oxalic B. (X) là natri oxalat C. (Z) là hợp chất tạp chức D. (T) là axit monoclo axetic Câu 7. Cho sơ đồ: Tinh bột ---> X ---> Y ---> Z, các phản ứng đều có enzim xúc tác. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. đextrin, mantozơ, glucozơ. B. đextrin, glucozơ, axit axetic. C. đextrin, saccarozơ, glucozơ. D. đextrin, saccarozơ, mantozơ. Câu 8. Phản ứng nào chứng minh axit axetic có lực axit mạnh hơn lực axit của phenol? A. CH3COONa + C6H5OH → CH3COOH + C6H5ONa. B. CH3COOH + C6H5ONa → CH3COONa + C6H5OH. C. 2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2. D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng:

Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cu2 Cl 2 / NH 4 Cl dd H 2 SO4 / HgSO 4 /80 C t t + HCl Al  → A  → B  → C  → D  →E Giai đoạn cuối xảy ra hoàn toàn. Vậy E có thể là: A. CH3CH(OH)CH2CHO B. CH2=CH–CH2CHO C. CH2=CHCO–CH3 D. CH3CH(OH)CO-CH3 Câu 2. Cho các sơ đồ phản ứng sau : (1) 6X → Y (2) X + O2 → Z (3) E + H2O → G (5) F + H2O → Z + G. (4) E + Z → F Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. Câu 3. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa → A → C2H5OH → B → D → (COOH)2 Các chất A, B, D có thể là A. C2H6; C2H4(OH)2 B. H2; C2H4; C2H4(OH)2 C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2 D. H2; C4H6; C2H4(OH)2

o

xt,t →Z Y+O 2  to

askt

o

N Ơ H

Câu 6. Cho chuổi chuyển hóa sau

8. Phương pháp giải bài tập Sơ đồ phản ứng – Dãy chuyển hoá (Đề 1)

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là: A. C2H5OH. B. CH3COONa. C. CH3CHO. D. CH3OH. Câu 10. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương → 2Z + Y. trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. Câu 11. Chất X có công thức phân tử CxHyOz. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: o

o

+ O2 ,xt,t + NaOH + NaOH,CaO,t → T → Y  → ankan đơn giản nhất Z  Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 55,81%. B. 48,65%. C. 40,00%. D. 54,55%. Câu 12. Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn O

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

H2 ,Ni,t Cl2 (askt) + H 2 O(0H ) A. C 2 H 4  → C 2 H6  → C 2 H 5Cl → C 2 H 5OH o

O

o

H2 (Pd,t ) + H 2 O(t ,p) t C 2 H 5OH B. CH 4  → C 2 H 2  → C 2 H 4 → +

o

+ H 2 O(H ,t ,p) C. C 2 H 4  → C 2 H 5OH o

A2, A3, A5 không phải chất nào dưới đây ? A. Vinyl xianua. B. Vinylaxetilen. C. Buta-1,3-đien. D. Butan. Câu 19. Cho các sơ đồ phản ứng sau :

+ HCl NaOH.t D. C 2 H 4  → C 2 H 5Cl  → C 2 H 5OH

Câu 13. Cacbohiđrat X tham gia chuyển hoá: o

+ Cu(OH)2 ,OH t dung dịch xanh lam  → kết tủa đỏ gạch X → Vậy X không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hoá: 15000o C

+ H2O

H2

+ O2

CH 4  → X  → Y → Z  → T → M Nhận định nào dưới đây là không đúng ? A. Hiện nay trong công nghiệp, Y được điều chế chủ yếu từ etilen. B. Từ CaCO3, H2O và C có thể điều chế X chỉ qua 3 phản ứng. C. Phương pháp chủ yếu để tổng hợp T là phương pháp lên men giấm. D. Đun nóng M với dung dịch NaOH cho dung dịch có phản ứng tráng gương. Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá: + HCl + HCl +2NaOH C 6 H 5 − C ≡ CH  → X  → Y  →Z

o

Cl2 TH,t ,p cao → C 2 H 3Cl  → PVC A. C 2 H 4 

G N Ỡ

TO

ÁN

TH,t o ,p cao

B. C 2 H 6 → C 2 H 5Cl  → C 2 H 3Cl → PVC Cl2

− HCl

o

Cl2 TH,t ,p cao − HCl C. C 2 H 4  → C 2 H 4 Cl 2  → C 2 H 3Cl  → PVC

Ư D I Ồ B O

o

1500 C + HCl TH,t ,p cao D. CH 4 → C 2 H 2  → C 2 H 3Cl  → PVC

Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

O Ạ Đ

.Q P T

N

Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C. % Khối lượng của nguyên tố oxi có trong phân tử T là A. 37,21%. B. 53,33%. C. 43,24%. D. 44,44%. Câu 20. Cho các phản ứng:

+X

Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH3. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH2OH. Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau: Este X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y xt → Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Y + O2  Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 17. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là

G N Ư

UY

P Ấ C

3

2+

0 0 1

0B

N Ầ TR

H

0

t → HBr + C2H5OH  C2H4 + Br2 → C2H4 + HBr → askt(1:1mol) C2H6 + Br2  → Số phản ứng tạo ra C2H5Br là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. o

+ Cl 2 (1:1),Fe,t NaOH d− + HCl Câu 21. Cho sơ đồ: C 6 H 6  → X  → Y  →Z p cao,t o cao

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: o

o

+ Br2 (1:1mol),Fe,t + NaOHd − ,t ,p + HCl d− Toluen  → X  → Y  →Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 23. Cho các quá trình hóa học sau:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

t (2). CH 3CH 2 OH + CuO  → o

+ ddNaOH + NaOH X  → Muèi Y → etilen CaO,t o

o

PdCl 2 ,CuCl2 .t (3).CH 2 = CH 2 + O 2  →

HgSO4 ,t (4).CH 3 − C ≡ C − CH 3 + H 2 O  →

C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ

o

o

HgSO4 ,t (6).CH ≡ CH+H 2 O  →

t (5).CH 3 − CH(OH) − CH 3 + CuO  → o

t (8).CH 2 = CH − Cl + NaOH lo4 ng  →

Có bao nhiêu quá trình ở trên có thể tạo ra anđehit ? A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24. Cho chuỗi phản ứng: o

+ Cl2 ,1:1,xt + NaOH,t + HCl d− + dd KOH d− CH 3 − CH 2 − COOH  → X  → Y  → Z  →T

Với T là: A. CH3CH(OH)COOK. B. CH2(OK)CH2COOK. C. CH3CH(OK)COOK. D. CH2(OH)CH2COOK. Câu 25. Cho chuỗi phản ứng: o

+

0 00

o

KMnO4 ,H2 O,t H 3O HNO3 / H 2 SO4 ,t Toluen  → X  → Y → Z 1:1

o

ÁN

o

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

+ H 2 ,Ni,t + NaOH,t + HCl Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein  → X  → Y  →Z Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.

G N Ỡ

TO

+ H2O + O2 → Y1 + Y2 ; Y1  → Y2. Tên gọi của X là: Câu 28. Este X có CTPT C4H8O2. Biết: X  xt H+

I Ồ B

N Ầ TR

H

Công thức phân tử của X là A. C12H20O6. B. C12H14O4 C. C11H10O4. D. C11H12O4. Câu 31. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Chất Z là: A. o-NO2C6H4COOH. B. m-NO2C6H4COOH. C. p-NO2C6H4COOH. D. o-NO2C6H4COOH và p-NO2C6H4COOH. Câu 26. X), (Y) là các đồng phân của C6H9O4Cl thỏa mãn các điều kiện sau: +) 36,1 gam (X) + NaOH dư → 9,2 gam etanol + 0,4 mol muối (X1) + NaCl +) (Y) + NaOH dư → muối Y1 + hai ancol (có số nguyên tử C bằng nhau) + NaCl CTCT của (X), (Y) lần lượt là A. (X): C2H5OOC-COOCH2CH2Cl và (Y): ClCH2COOCH2COOC2H5 B. (X) : ClCH2COOCH2COOC2H5 và (Y): HOOCCH2COOC(CH3)(Cl)CH3 C. (X) : ClCH2COOCH2COOC2H5 và (Y): HOOCCH2COOC(CH3)(Cl)CH3 D. (X) : HOOCCH2COOC(CH3)(Cl)CH3 và (Y) : C2H5OOC-COOCH2CH2Cl

A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. n-propyl fomat.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

UY

A. CH2=CH-CH2-COOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. CH3 COOCH=CH2. Câu 30. Cho các phản ứng:

o

t (7).CH 3CHCl 2 + NaOH  →

N Ơ H

Câu 29. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng:

o

1)O2 (kk ) (1).C 6 H 5CH(CH 3 )2  → 2)H 2 SO 4

2

1 3 +

B

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

o

o

ddBr2 O2 ,xt CH3OH(H2 SO 4 ®Æc,t ) NaOH CuO,t C 3 H6  → X  → Y  → Z  → T  → E (este đa chức)

Tên gọi của Y là: A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau: → CH3COONa + chÊt h÷u c¬ Y Este X+NaOH  xt → Y1 Y+O2 

→ CH3COONa + H 2 O Y1 + NaOH  Có tất cả bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên ? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 33. Cho sơ đồ chuyển hóa: o

+ H2 d − NaOH §Æc + HCl CuOd −,t → X  → Y  → Z  →T Phenyl clorua  p cao,t o cao t o cao,p cao

Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Y làm mất màu nước brom. C. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. T có phản ứng tráng gương.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn o

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com B. C6H5ONa, C6H5NH3Cl. C. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl. D. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl. Câu 39. Cho sơ đồ sau:

o

Cu(OH)2 /OH ddHCl,t t Câu 34. Cho sơ đồ sau: X  → Yduy nhÊt  → Z(dung dÞch xanh lam)  → T ↓ ®á g¹ch

Chất X có thể là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ hoặc mantozơ. Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: xt a)X+H 2 O  →Y

X, Y, Z lần lượt là A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl. C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3. D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4. Câu 40. Cho sơ đồ sau:

→ amoni gluconat+Ag+NH 4 NO3 b)Y + AgNO3 + NH3 + H 2 O  xt →E + Z c)Y 

o

G N Ư

UY

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

CH3OH,HCl khan NaOH,t HCl d− KOH X(C 4 H 9 O 2 N)  → X1  → X 2  → X 3  → H 2 N − CH 2 COOK

as,chÊt diÖp lôc →X + G d)Z + H 2 O 

Vậy X2 là: A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-COOC2H5

X, Y, Z lÇn l−ît lµ A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 36. Cho các chuyển hóa sau:

0 00

B

N Ầ TR

H

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Các chất X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, glucozơ. C. tinh bột, fructozơ. D. saccarozơ, glucozơ. Câu 37. Cho các dãy chuyển hóa: Các chất Y và T lần lượt là A. đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

X, Y lần lượt là A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

Câu 1: D Câu 2: C Ta có: a, 6HCHO(X) --> C6H12O6(Y) b, HCHO(X) + 1/2O2 --> HCOOH(Z) c, C2H2(E) + H2O --> CH3CHO (G) d, C2H2(E) + HCOOH(Z) --> HCOOCH=CH2(F) e, HCOOCH=CH2(F) + H2O --> HCOOH(Z) + CH3CHO(G) => X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dd AgNO3/NH3

Câu 3: B Câu 4: B

Câu 5: C Ta thấy, Y phải có công thức X tách nước tạo thành Y nên X có thể có 2 công thức:

Chất (1) loại vì ancol bậc 3 không phản ứng với CuO Chất (2) thỏa mãn vì ancol bậc 2 phản ứng với CuO tạo thành xeton không phản ứng với AgNO3/NH3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 6: B X + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)

Câu 7: Câu 8: B Câu 9: D CH4 + Cl2

CH3Cl + HCl

A đúng

CH3Cl + NaOH

CH3OH + NaCl

CH3OH + CO

CH3COOH

B đúng

0 00

Oxi hóa a mol Y cần vừa đủ 2a mol cuO → a mol T. Vậy Y là ancol hai chức. Vậy X là HCOOCH2CH2OCOH HCOOCH2CH2OCOH + 2NaOH → 2HCOONa (X) + CH2OH-CH2OH (Y) CH2OH-CH2OH (Y) + 2CuO

OHC-CHO (T) + 2Cu + 2H2O

OHC-CHO (T) có M = 58 Câu 11: A Ankan đơn giản nhất là CH4 CH4

Vậy Y là CH3COONa

B

Câu 15: C

Vậy X là đieste no, mạch hở.

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

T + NaOH → CH3COONa (Y). Vậy T là CH3COOH.

I Ồ B

H

D đúng, do sp có andehit

C4H6O4 có độ bất bão hòa

Y + NaOH

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

C sai vì phương pháp chủ yếu để tổng hợp T là từ CH3OH

→ T là CH3OH Câu 10: B

Z + O2

UY

Vậy X là CH3COOCH=CH2. Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: C

CH3COOH (T).

Mà Z không tác dụng với Na → Z là CH3CHO.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

Câu 16: A Nhận thấy Y1 là CH3COOH → Y là CH3CHO → X là CH3COOC=CH2 Chú ý nếu Y là C2H5OH thì quá trình lên men giấm ngoài Y1 còn chứa thêm H2O X không thể là dạng CH3COOCH(OH)-CH3 vì quá trình thùy phân tạo CH3COONa + CH3CHO và nước. Câu 17: C A sai do C2H4 +Cl2 → C2H4Cl2 B không được dùng vì phản ứng thế với Cl2 của ankan khống chế ở sản phẩm monoclo rất khó → hiệu suất không cao D không được dùng hiện nay do hiệu suất không cao và tốn kém (cần nhiều nhiệt lượng để chuyển CH4→ C2H2) Hiện nay dùng sơ đồ B vì kinh tế hơn và ít ảnh hưởng môi trường hơn ( chất sinh ra chỉ là nước, HCl được dùng quay ngược lại tổng hợp Clo) Câu 18: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CaC2 → C2H2 (A1) → CH≡C-CH=CH2 (A2) → CH2=CH-CH=CH2 (A4) → Cao su Buna.

X là etyl axetat.

CH≡C-CH=CH2 (A2) → CH3-CH2-CH2-CH3 (A3) → CH2=CH-CH=CH2 (A4)

CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH

CH2=CH-CH=CH2 (A4) → Cao su Buna-N

CH3CH2OH + O2

CH≡CH (A1) → CH2=CH-CN (A5)

Câu 29: B Muối Y + NaOH

→ A2 là CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), A3 là CH3-CH2-CH2-CH3 (butan), A5 là CH2=CH-CN (vinyl xianua) Câu 19: D Câu 20: B Câu 21: D C6H6 +Cl2

G N Ư

→ Y là CH2=CHCOOCH3 → Chọn B.

O Ạ Đ

.Q P T

N

CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa (Y) + CH3OH

C6H5ONa (Y) + NaCl + H2O

N Ầ TR

H

CH2=CHCOONa + NaOH CH2=CH2 + Na2CO3. Câu 30: C Y + 2NaOH T + Na2CO3

C6H5ONa + HCl → C6H5OH (Z) + NaCl Câu 22: D Câu 23: B

B 00

→ Y là muối natri của axit hai chức.

(1) C6H5CH(CH3)2

C6H5OH + CH3COCH3

2. CH3CH2OH + CuO –––to–→ CH3CHO + Cu + H2O 3. CH2=CH2 + 0,5O2

CH3CHO

4. CH3-C≡C-CH3 + H2O

CH3-CO-CH2-CH3

5. CH3-CH(OH)-CH3+ CuO → CH3-CO -CH3 + Cu + H2O 6. CH≡CH + H2O

CH3CHO

N Á O

-L

H Í

ÓA

7. CH3CHCl2 +2NaOH → CH3CHO + 2NaCl + H2O 8. CH2=CH-Cl + NaOH

NG

T

P Ấ C

2+

0 1 3

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

Z + ...

Z là CH3COONa Z + NaOH

CH4 + Na2CO3

Vậy Y là NaOCO-CH2-COONa. X + 3NaOH

C6H5ONa + NaOCO-CH2-COONa + CH3CHO + H2O

X có CTCT là C6H5OCO-CH2-COOCH=CH2 → X có CTPT là C11H10O4 Câu 31: A Vì E là este đa chức nên T là axit đa chức → C3H6 phải là xiclopropan ( nếu là anken thì không thể tạo hợp chất đa chức)

không xảy ra phản ứng chỉ xảy ra khi NaOH đặc ở t0 cao, p cao

ƯỠ

Phản ứng tạo andehit gồm : 2,3,6,7. Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: C Câu 28: B

D I BỒ

CH2=CH2

Mà Y có CTPT là C4H6O2 → X là CH2=CHCOONa.

C6H5Cl + HCl

C6H5Cl +2 NaOH

UY

CH3COOH + H2O

N Ơ H

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C3H6 (xiclopropan)

CH2Br-CH2-CH2Br

CH2OH-CH2-CH2OH

HOC-CH2-CHO

HOOC-

CH2-COOH CH3OOC-CH2-COOCH3 Câu 32: C Y1 là CH3COOH; X có dạng là CH3COOR Y + O2 → Y1 nên Y có thể là CH3CHO.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

C6H5NH3Cl + AgNO3→ C6H5NH3NO3 (Z) + AgCl Có 2 chất X thỏa mãn là CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH(OH)CH3 Câu 33: B Ca6H5Cl + 2NaOH C6H5ONa (X) + NaCl + H2O

C6H5NH3NO3 + NaOH → C6H5NH2 + NaNO3 + H2O Câu 40: A NH2CH2COOC2H5 + NaOH → NH2CH2COONa (X1) + C2H5OH

C6H5ONa + HCl → C6H5OH (Y) + NaCl C6H5OH + 3H2

C6H11OH (Z)

H2CH2COONa + HCl → ClH3N-CH2-COOH (X2)

C6H11OH + CuO

C6H10O (T) + Cu + H2O

ClH3N-CH2-COOH + CH3OH

(Y) là C6H5OH có phản ứng mất màu nước brom. Z là C6H11OH, là ancol vòng, đơn chức, no. C6H10O là xeton nên không có phản ứng tráng gương.

0 00

C B B B

(1) C6H6 + Cl2

C6H5Cl + HCl

(2)C6H5Cl + 2NaOH

C6H5ONa (X) + NaCl + H2O

(3) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl (4) C6H6 + HNO3

C6H5NO2 + H2O

N Á O

(5) C6H5NO2 + 3Fe+ 7HCl → C6H5NH3Cl (Y) +2 H2O + FeCl2

N

ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + H2O

G N Ư

ClH3N-CH2-COOCH3 + 2KOH → H2N-CH2-COOK + CH3OH + KCl

(X) là C6H5ONa có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyển xanh.

Câu 34: Câu 35: Câu 36: Câu 37: Câu 38:

O Ạ Đ

.Q P T

UY

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

T

(6) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Câu 39: C C6H6 + HNO3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

C6H5NO2 (X) + H2O

C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (Y)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

9. TỔNG ÔN các dạng toán oxit axit tác dụng dung dịch kiềm (Đề 2)

Câu 1. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd NaOH 1M thu được dd X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là: A. 1,12 ≤ V < 4,48 B. 2,24 < V C. 2,24 < V < 4,48 D. 4,48 ≤V Câu 2. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970. B. 3,940. C. 1,182. D. 2,364. Câu 3. Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 60 gam B. 54 gam C. 72 gam D. 48 gam Câu 4. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị của V tương ứng là: A. 7,84 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 8,40 lít Câu 5. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là A. 45% B. 60% C. 40% D. 96% Câu 6. Cho 0,336 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,04M và Ba(OH)2 0,10M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970. B. 1,379. C. 1,576. D. 1,773. Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73. Câu 8. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu ? A. 1,84 gam. B. 3,68 gam.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 2,44 gam. D. 0,92 gam. Câu 9. Thổi CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của khối lượng kết tủa đạt được khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol lần lượt là A. 0 và 3,94. B. 0,985 và 3,94. C. 0 và 0,985. D. 0,985 và 3,152. Câu 10. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 14,775. C. 23,64. D. 16,745. Câu 11. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối được là bao nhiêu ? A. 1,26 gam. B. 2 gam. C. 3,06 gam. D. 4,96 gam. Câu 12. Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,2 đến 0,38. B. 0,4. C. < 0,4. D. ≥ 0,4. Câu 13. Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đo ở đktc) là A. 2,688. B. 2,24 hoặc 2,688. C. 2,24 hoặc 8,512 D. 2,688 hoặc 8,512. Câu 14. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,631 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 1,12 lít và 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. 1,12 lít và 1,434 lít. Câu 15. Tiến hành hợp nước hai anken được hai ancol liên tiếp. Hỗn hợp ancol này tác dụng với Na dư được 2,688 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt hỗn hợp trên rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 30 gam kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào thấy có 13 gam kết tủa nữa. CTPT của hai anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 16. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17. Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 34,95 gam. B. 32,55 gam. C. 69,90 gam. D. 17,475 gam. Câu 18. Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,2 và 0,3. B. 0,3 và 0,2. C. 0,3 và 0,3. D. 0,2 và 0,2. Câu 19. Đốt hoàn toàn 1,6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong lượng dư không khí, được hỗn hợp chất rắn X (gồm oxit và nitrua của M). Hòa tan X vào nước được dung dịch Y. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Y thu được 6,48 gam muối. Kim loại M là A. Mg B. Sr C. Ca D. Ba Câu 20. Tỉ khối hỗn hợp X (gồm: etan; axetilen; etilen) so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 62,4 và 80. B. 68,50 và 40 C. 73,12 và 70. D. 51,4 và 80. Câu 21. Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 2M và NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết tủa. Giá trị b là: A. 5 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 10 gam. Câu 22. Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M; thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 42,4 gam và 157,6 gam. B. 71,1 gam và 93,575 gam. C. 42,4 gam và 63,04 gam. D. 71,1 gam và 73,875 gam. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 gam H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? A. Tăng 26,6 gam. B. Giảm 40,0 gam. C. Tăng 28,4 gam. D. Giảm 13,4 gam.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ đơn chức X là dẫn xuất của benzen thu được CO2 có khối lượng nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng a (mol) X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2a(M). Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 25. (Đề NC) Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,08 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,10 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,07 và 0,04 B. 0,07 và 0,02 C. 0,06 và 0,04. D. 0,06 và 0,02. Câu 26. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%; thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Hỏi trong Y có chứa những hợp chất nào của photpho và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối trong dung dịch) ? A. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4. B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4. C. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4. D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4. Câu 27. Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. H3PO4 và KH2PO4. B. K3PO4 và KOH. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K2HPO4 và K3PO4. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là A. 16,80. B. 18,00. C. 13,44. D. 21,00. Câu 29. Lấy m gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3m gam chất rắn. Giá trị m gần nhất với A. 11,5. B. 17,5. C. 12,5. D. 14,5. Câu 30. Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 12 gam B. 14,2 gam C. 11,1 gam D. 16,4 gam Câu 31. Lấy a gam P2O5 cho tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,155a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 7,1. B. 8,52. C. 10,65. D. 21,3.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 32. Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 22,34 B. 12,18 C. 15,32 D. 19,71 Câu 33. Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,955. B. 4,334. C. 3,940. D. 4,925. Câu 34. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05. Câu 35. Sục V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. V có giá trị là ? A. 0,448. B. 1,792. C. 4,032. D. 0,448 hoặc 1,792. Câu 36. Sục khí CO2 vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được hai lần là 49,4 gam. Số mol khí CO2 là: A. 0,2 mol B. 0,494 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 37. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối thu được là ? A. 1,26 gam B. 2 gam C. 3,06 gam D. 4,96 gam Câu 38. Sục CO2 vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO2 (ở đktc) đã dùng: A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. 2,688 lít hoặc 8,512 lít. Câu 39. Dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch X. Hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 39,4 B. 19,7 C. 1,97 D. 3,94 Câu 40. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 19,7 gam. B. 14,775 gam. C. 23,64 gam. D. 16,745 gam. Câu 41. Thổi 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,06M và KOH 0,12M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu m gam chất rắn không tan. Trị số của m là: A. 3,6 gam. B. 2,4 gam. C. 1,2 gam. D. 1,8 gam. Câu 42. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu? A. Giảm 11,2 gam B. Tăng 8,8 gam C. Giảm 20 gam D. Không thay đổi Câu 43. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/lít thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 19,4 gam chất rắn khan. Giá trị của x là: A. 0,25. B. 0,5. C. 0,75. D. 1,0. Câu 44. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,39 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó sục thêm 0,4V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84. B. 5,60. C. 8,40. D. 6,72. Câu 45. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Dẫn 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu được thêm 0,3a gam kết tủa nữa. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 3,136. B. 3,36. C. 3,584. D. 3,84. Câu 46. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam B. 28,4 gam C. 7,1 gam D. 14,2 gam Câu 47. Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch chứa 31,92 gam chất tan. Giá trị của x gần nhất với A. 2,45. B. 2,75. C. 2,55. D. 2,65. Câu 48. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 5,6.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 6,72. C. 7,84. D. 8,4. Câu 49. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 21,5 B. 15,5 C. 23,5 D. 17,5 Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong khí O2 dư, thu được chất rắn X. Cho X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là A. 18,0 gam NaH2PO4 và 7,1 gam Na2HPO4. B. 14,2 gam Na2HPO4 và 16,4 gam Na3PO4. C. 7,1 gam Na2HPO4 và 8,2 gam Na3PO4. D. 6,0 gam NaH2PO4 và 21,3 gam Na2HPO4.

Bảo toàn điện tích:

UY

Câu 5: B Dùng sơ đồ đường chéo dễ dàng tìm ra tỉ lệ -> Hiệu suất tính theo O2 Lấy 4,48 lít hỗn hợp X Phương trình phản ứng

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

0 00

Như vậy, sau phản ứng có 0,01 mol HCO3- và 0,01 mol CO3 2-. Do đó, sẽ thu được 0,01 mol kết tủa BaCO3. Câu 3: C Câu 4: A

Nếu

trong dung dịch có:

Bảo toàn điện tích:

Nếu

I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

H

N

0,15----------0,05 x------------x/2--------x (0,15-x) ----------------x Mặt khác Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa

Câu 1: C vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng lại thấy có kết tủa nên dung dịch X gồm Cho

Câu 2: A

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

1 3 +

B

Vậy H% là

Câu 6: D Description: Description: C :\Users\hehehe\Desk top\Set k u em\Hoahoc\Tongon\9. TỔNG ÔN các dạng toán oxit axit tác dụng dung dịch k iềm (Đề 2)_files\latex(27).php

Khi cho CO2 vào OH- thì phản ứng sẽ tạo thành 2 muối.

Ta có hệ: Như vậy, sẽ có 0,009 mol BaCO3 kết tủa.

Câu 7: A Nhận thấy 1< nOH- : nCO2 = 0,25 : 0,2 < 2 → tạo đồng thời 2 muối CO2 + 2OH- → CO32- + H2O x----->2x-------->x

(loại)

trong dung dịch có:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

CO2 + OH- → HCO3y-----> y

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Ta có nCO32- = 0,05 mol < nBa2+ = 0,1 mol → nBaCO3 =0,05 mol → mkết tủa = 9,85 gam

Muối thu được gồm CaCO3: 0,002 mol và Na2CO3 : 0,01 mol → mmuối = 1,26 gam Câu 12: D chỉ tạo muối

Câu 8: A Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào 0,11 mol Ca(OH)2

Câu 13: D Nhận thấy 2×nBaCO3 = 0,24 mol < nOH- = 0,5 mol → Xảy ra 2 trường hợp

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (*)

- Nếu chỉ tạo muối trung hòa thì nCO2= nBaCO3 = 0,12 mol → V= 2,688 lít

CaCO3 dư + CO2 dư + H2O → Ca(HCO3)2 (**)

- Nếu tạo đồng thời muối trung hòa và axit: CO2 + 2OH- → CO32- +H2O , CO2 + OH- → HCO3-

nCO2 = 0,14 mol; nCa(OH)2 = 0,11 mol → nCO2 dư = 0,03 mol; nCaCO3 (*) = 0,11 mol

nCO2 = nOH- - nkết tủa = 0,5 -0,12 = 0,38 mol → V= 8,512 l

→ nCaCO3 (**) = 0,11 - 0,03 = 0,08 mol → mCaCO3 = 0,08 × 100 = 8 gam

Câu 14: D

Ta có hệ :

Khối lượng dung dịch thay đổi do có CaCO3 kết tủa tách ra khỏi dung dịch và CO2 hấp thụ vào → Khối lượng dung dịch giảm = mCaCO3 - mCO2 = 8 - 0,14 × 44 = 1,84 gam Câu 9: B

0 00

Tạo muối HCO3Tạo 2 muối Tạo muối CO3 2KHi nCO2=0,005 thì sẽ tạo 0,005 mol BaCO3 Khi nCO2=0,02 thì sẽ tạo lượng BaCO3 tối đa: Khi nCO2=0,024 thì sẽ tạo 0,016 mol BaCO3;

N Á O

Vậy, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là 0,985 và 3,94.

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

Câu 10: B Nhận thấy nOH- : nCO2 = 0,25 : 0,1 >2 → tạo muối trung hòa (OH- còn dư )

ƯỠ

NG

T

Ta có nCO32- = 0,1 mol > nBa2+ = 0,075 mol → nBaCO3 =0,075 mol → mkết tủa = 14,775 gam

D I BỒ

B

H

N

Nếu X là Ba(OH)2

Ta có các khoảng giá trị của CO2:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

N Ầ TR

Nếu X là Ba(HCO3)2

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

Câu 11: A Nhận thấy nOH- : nCO2 = 0,024 : 0,012 = 2 → tạo muối trung hòa (CO2 và OH- phản ứng vừa đủ) CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

1 3 +

Câu 15: A

Câu 16: D Nhận thấy 2×nBaCO3 = 0,12 mol < nOH- = 0,25 mol → xảy ra 2 trường hợp - Nếu chỉ tạo muối trung hòa thì nCO2 =nkết tủa = 0,06 mol → V= 1,344 lít -Nếu tạo đồng thời muối trung hòa, muối axit : CO2 + OH- → CO32- + H2O , CO2 + OH- → HCO3nCO2 = nOH- - nBaCO3 = 0,25 -0,06 = 0,19 mol → V= 4,256 l Câu 17: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 21: A

Như vậy, bảo toàn S, ta có:

UY

Câu 18: A ở TN1 xảy ra pt: Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O Ta có hệ:

Có nCaCO3 = 0,2 mol → nNa2CO3 = 0,2 mol, nCa(OH)2 = 0,2 mol Khi thêm 0,2 mol Ca(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng thì xảy ra pt Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH → m↓ = 0,2. 100= 20 gam > 10 gam → không thỏa mãn đề bài

Đun nóng:

TH2:ở TN1 xảy ra pt: Ca(OH)2 + NaHCO3 →NaOH + CaCO3 + H2O Khi đó nCa(OH)2 = nCaCO3 =nNaHCO3 = a= 0,2 mol

Vì n↓ = 0,1 mol < nCa(OH)2 = 0,2 mol → chứng tổ lượng kết tủa tính theo NaHCO3 dư → nNaHCO3 dư = n↓ = 0,1 mol

Câu 19: C

Tăng giảm khối lượng:

Câu 20: D Nhận thấy, cả 3 chất đều có 2C trong phân tử.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

H

N

Câu 22: B Nhận thấy, cả 3 chất đều có 3C trong phân tử.

Khi thêm 0,2 mol Ca(OH)2 vào dung dịch sau phản ứng lại thu được thêm 0,1 mol kết tủa → chứng tỏ NaHCO3 còn dư

→ ∑ nNaHCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

2

1 3 +

0 00

B

Như vậy, phản ứng sẽ tạo 2 muối.

Câu 23: D Đốt cháy anđehit: Đốt cháy ancol:

Khi phản ứng với Ca(OH)2 sẽ tạo ra 0,8 mol CaCO3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Câu 24: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Các CTCT thỏa mãn là: + Nếu NaOH hết thì

Câu 25: D ♦ TH1: phản ứng với 0,08 mol CO2 chỉ tạo kết tủa, phản ứng với 0,1 mol CO2 tạo cả 2 muối. (điều kiện: a > 0,08)

Từ 2 TH trên ta thấy đáp án phù hợp nhất là A Câu 30: B Ta có nP = 0,1 mol → nH3PO4 = 0,1 mol

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Ta có nNaOH : nH3PO4 = 0,2 : 0,2 =2 → hình thành muối Na2HPO4 : 0,1 mol → m= 0,1. 142 = 14,2 gam. Câu 31: B Câu 32: B Bảo toàn electron : nSO2 = nFeO : 2= 0,2 : 2= 0,1 mol

♦ TH2: 2 phản ứng đều tạo 2 muối: ♣ 0,08 mol CO2:

N Ầ TR

Nhận thấy 1<

B

-

nOH-

H

: nSO2 = 0,13 : 0,1 <2 → tạo đồng thời muối trung hòa và muối axit

2-

SO2 + OH → SO3 + H2O

Câu 26: B

Như vậy, phản ứng sẽ tạo H2PO4- và HPO4 2-.

Hệ: Câu 27: D Câu 28: D Câu 29: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

+ Nếu NaOH còn dư thì

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

0 00

31

♣ 0,1 mol CO2

2+

x---> 2x

SO2 + OH- → HSO3-

y ----> y

Ta có hệ

Dung dịch sau phản ứng chứa: Na+ : 0,06 mol, K+ : 0,07 mol , SO32- : 0,03 mol , HSO3- : 0,07 mol Vậy mmuối = m Na+ + m K+ + mSO32- + mHSO3- = 12,18 gam Câu 33: D Phương trình phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 , Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Nhận thấy nOH- = 2×nH2 = 0,6 mol Do K và Ba có số mol bằng nhau nên nK = nBa = 0,2 mol Ta có nOH- : nCO2 = 0,6 : 0,025 > 2 → tạo muối trung hòa ( CO2 phản ứng hết, OH- còn dư) nCO32- = nCO2 = 0,025 mol < nBa2+ = 0,2 mol → mBaCO3 = 0,025×197 = 4,925 gam Câu 34: B Câu 35: D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH= 14 → nOH- = 0,1 mol > 2×nBaCO3 → xảy ra 2 trường hợp

SO2 + OH- → SO32- + H2O

- Nếu chỉ tạo muối trung hòa thì nCO2 = nBaCO3 = 0,02 mol → V = 0,448 lít

x----->2x

- Nếu tạo đồng thời tạo muối trung hòa và muối axit :nCO2= nOH- - nBaCO3 = 0,1-0,02 = 0,08 mol → V= 1,792 l

SO2 + OH- → HSO3-

UY

y----> y Câu 36: C Ta có nBa(OH)2 = 0,2 mol. Nhận thấy khi cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thì tạo kết tủa → Trong dung dịch X có chứa HCO3-

Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nBaCO3 + nCaCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol. Câu 37: A Nhận thấy nOH- : nCO2 = 0,024 : 0,012 = 2 → Chỉ tạo muối trung hòa

nCaCO3 = nCO2= 0,2 mol

Ta có nCO32- = nCO2 = 0,012 mol Muối thu được gồm : Na2CO3 : 0,01 mol và CaCO3: 0,002 mol → mmuối = 1,26 gam. Câu 38: D Ta có 2×nBaCO3 = 0,24 mol < nOH- = 0,5 mol → xảy ra 2 trường hợp - Nếu chỉ tạo muối trung hòa thì nCO2 = nBaCO3 = 0,12 mol → V = 2,688 l - Nếu tạo đồng thời muối trung hòa và muối axit thì nCO2 = nOH- - nBaCO3 = 0,5- 0,12 = 0,38 mol → V = 8,512 lít Câu 39: C Nhận thấy 1< nOH- : nCO2 = 0,52 : 0,5 <2 → tạo đồng thời 2 muối CO2 + OH- → CO32- + H2O

-

CO2 + OH → HCO3

-

y----> y

Ta có hệ 2-

G N Ỡ 2+

TO

ÁN

Í -L

-

A Ó H

Ta có nCO3 = 0,02 mol > nBa = 0,01 mol → mBaCO3 = 0,01 ×197 = 1,97 gam. Câu 40: B Nhận thấy nOH- : nCO2 = 0,25 : 0,1 > 2 → tạo muối trung hòa

Ư D I Ồ B

nCO32- = nCO2 = 0,1 mol > nBa2+ = 0,075 mol → mkết tủa = 14,775 gam. Câu 41: B Ta có 1< nOH- : nSO2 = 0,12: 0,1 < 2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

O Ạ Đ

.Q P T

N

Ta có nSO32- = 0,02 mol < nCa2+ = 0,03 mol → mCaSO3 = 0,02 ×120 = 2,4 gam. Câu 42: A Nhận thấy nCa(OH)2 : nCO2 = 0,3 : 0,2 > 1 → tạo muối trung hòa → CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Vậy trong 49,4 gam kết tủa bao gồm BaCO3 : 0,2 mol và CaCO3 : 0,1 mol

x----->2x

Ta có hệ

N Ơ H

P Ấ C

2+

H

mCO2 - mCaCO3 = 0,2×44-0,2×100 = -11,2 gam → khối lượng dung dịch giảm 11,2 gam. Câu 43: D Câu 44: D Câu 45: C - Dẫn thêm khí CO2 vào dung dịch X thu thêm được kết tủa → dung dịch X chưa Ba(OH)2 dư và CO2 hết. Đặt số mol CO2 = b mol → số mol kết tủa = b mol và Ba(OH)2 dư = 0,24 - b mol.

0 00

31

N Ầ TR

G N Ư

B

- Khi sục 0,7b mol CO2 vào dung dịch X: để ý rằng toàn bộ lượng CO2 tạo kết tủa thì số mol ↓ = 0,7b mol , loại do số mol kết tủa là 0,3b mol.→ Ba(OH)2 hết, CO2 dư đã hòa tan kết tủa một phần. → số mol kết tủa cực đại = số mol Ba(OH)2 dư = 0,24 - b mol → số mol kết tủa bị hòa tan = 0,24 - 1,3b → số mol CO2 hòa tan kêt tủa = 0,24-1,3b → số mol CO2 phản ứng Ba(OH)2 = 2b - 0,24 → 2b - 0,24 = 0,24 - b → b = 0,16 mol → V = 3,584 lít.

Câu 46: D Gọi số mol P2O5 là x mol → số mol của H3PO4 là 2x mol Vì sau phản ứng chỉ tạo hỗn hợp muối khan → nH2O = nOH- = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol Bảo toàn khối lượng → mH3PO4 = mmuối + mH2O - mNaOH - mKOH → 98.2x= 35,4 + 0,5.18 - 0,2.40 - 0,3.56 → x= 0,1 mol → m= 14,2 gam. Câu 47: B

Câu 48: B Câu 49: B

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

+ 0,05 mol H2

UY

0,3 mol CO2 + ddY → m gam ↓BaCO3 • Ta có ∑nH = 0,12 x 2 + x + 0,05 x 2 = 0,34 + x (mol) → nH2O = 0,17 + 0,5x mol. Theo BTKL: 21,9 + 18(0,17 + 0,5x) = 0,12 x 171 + 40x + 0,05 x 2 → x = 0,14 mol. ∑nOH- = 0,12 x 2 + 0,14 = 0,38 mol. CO2 + OH- → HCO30,3-------0,3--------0,3 HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,08------0,08-------0,08 CO32- + Ba2+ → BaCO3↓

0 00

0,08------0,08-------0,08 → m↓ = 0,08 x 197 = 15,76 gam Câu 50: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Câu 1. (Đề NC)Cho dãy chuyển hóa sau:  → Z → CH 3COOH CH 4 → X → Y ← 

Để thoả mãn với sơ đồ biến hoá trên thì nên chọn Y là (các điều kiện phản ứng có đủ): A. CH3COOCH=CH2. B. C2H3Cl. C. C2H4Cl2. D. C2H4. Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 3. Cho sơ đồ:

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH. Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ . D. glucozơ, etanol.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

N Ơ H

Câu 7. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2. C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O. Câu 8. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5 Câu 9. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

10. Phương pháp giải bài tập Sơ đồ phản ứng – Dãy chuyển hoá (Đề 2)

P Ấ C

2

H

A. (c). B. (d). C. (a). D. (b). Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. HCOOCH3 B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COONa. Câu 11. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. X + NaOH dư → X1 + X2 + X3 + NaCl Biết X1, X2, X3 có cùng số nguyên tử cacbon và có phân tử khối tương ứng giảm dần. Phân tử khối của X1 là A. 134. B. 143. C. 112. D. 90. Câu 12. Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → C2H5OH. Phân tử hợp chất X chứa 3 nguyên tố. Tên gọi của Y là A. Eten. B. Axit axetic. C. Cloetan. D. Etyl axetat. Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng:

0 00

1 3 +

B

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Các chất X, Y, Z, T là sản phẩm chính. Nhận định nào dưới đây về T là đúng ?

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. T làm mất màu dung dịch KMnO4. B. T hoà tan Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch màu xanh lam. C. T làm mất màu dung dịch Br2/H2O do có phản ứng cộng. D. T tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng:

D. CH3-CH=CH-Br Câu 18. Cho dãy chuyển hóa: X → tinh bột → glucozơ → Y Các chất X, Y lần lượt có thể là : A. CH3OH, CO2 B. CO2, C2H5OH C. C2H5OH, CH3COOH D. CH3CHO, C2H5OH Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):

Số chất X mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O thỏa mãn sơ đồ trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Cho dãy chuyển hóa:

Công thức cấu tạo của G là A. CH2 = C(CH3)COOCH3. B. CH3CH(CH3)COOCH3. C. CH3COOCH = CH2. D. CH2 = CHCOOCH3. Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Chất X là A. saccarozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hoá:

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

T

Biết X là dẫn xuất của brom có khối lượng phân tử 121, Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH3-CH2-Br. B. CH2=CH-CH2-Br. C. CH2=C(Br)-CH3.

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 3 +

H

N

Các chất X, Y lần lượt là A. C6H5NH3NO2, C6H5NH3HSO4. B. CH3CH(OH)COOH, CH3CH(OH)COOCH3. C. CH3CH(OH)COOH, CH2=CHCOOH. D. CH3CH(OH)COOH, CH2=CHCOOCH3. Câu 21. X chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 và phù hợp với dãy biến hóa sau (chỉ xét sản phẩm chính):

0 00

Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. X là Al4C3 B. Y là CaC2 C. Z là ClCH2CH2Cl D. T là C2H5OH. Câu 16. Cho các sơ đồ chuyển hóa:

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

B

Số CTCT có thể có của X là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng chuyển hóa được thực hiện như sau: Benzen → X → Y → Z → axit picric Chất Y là: A. phenyl clorua. B. o-crezol. C. natri phenolat. D. phenol. Câu 23. Cho dãy biến hóa:

Với X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và là sản phẩm chính. Chất T là: A. axit fomic. B. axit axetic.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. axit oxalic. D. axit acrylic. Câu 24. Cho sơ đồ:

C. CH3CH=CH2; CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7; CH3CH2CH2OSO3H. Câu 30. Cho dãy chuyển hóa sau:

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ. Chất Z có tên gọi là A. axit acrylic. B. axit axetic. C. axit 2-hiđroxipropanoic. D. axit propanoic. Câu 25. Cho C2H3Cl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X → Y → Z → Phenyl axetat . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic. B. 2-hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua. C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon. D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic. Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC Các chất X, Y lần lượt là: A. C2H2, CH2=CHCl. B. C2H4, CH2=CHCl. C. C3H4, CH3CH=CHCl. D. C2H6, CH2=CHCl. Câu 27. Phenol được điều chế theo sơ đồ sau: C6H6 → X → Y → phenol Các chất X và Y lần lượt là A. C6H4Cl2, C6H4(OH)2. B. C6H5Cl, C6H5ONa. C. C6H4Cl2, C6H4Cl(OH). D. C6H3Cl3, C6H5(OH)3. Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau:

N Á O

Í-

-L

A Ó H

P Ấ C

UY

I Ồ B

Ỡ Ư D

T

Biết X, Y là sản phẩm chính. Công thức công thức của X, Y lần lượt là A. CH3CH=CH2; CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2; CH3CH2CH2OSO3H.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N

Biết X, Y là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1: 1 về số mol. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH3CH2CH=CH2; CH3CH2CHBrCH2Br. B. CH3CH=CHCH3; CH3CHBrCHBrCH3 C. CH3CH=CHCH3; CH3CH2CBr2CH3. D. CH3CH2CH=CH2; CH2BrCH2CH=CH2 Câu 31. Cho các phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi kí hiệu là một hợp chất khác nhau):

2

1 3 +

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

Các chất (X) và (Z) có thể là A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và HCHO. C. CH3COOC2H5 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. Câu 32. Cho phản ứng hóa học sau: CH3CCl3 + NaOHdư → (X) + NaCl + H2O Công thức cấu tạo của X là A. CH3C(OH)3. B. CH3COONa. C. CH3CHO. D. CH3CHCl(OH)2. Câu 33. Cho chất hữu cơ Y có công thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có khả năng phản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

0 00

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. CH3CHBrCH2CH3; CH3CH(OH)CH2CH3; CH3CH=CHCH3 B. CH2BrCH2CH2CH3; CH2(OH)CH2CH2CH3; CH2=CHCH2CH3 C. CH3CHBrCH2CH3; CH3CH(OH)CH2CH3; CH2=CHCH2CH3 D. CH3CHBrCH2CH3; CH3CH(OH)CH2CH3; CH3CH(C2H5)OCH(C2H5)CH3 Câu 29. Cho dãy chuyển hóa sau:

NG

N Ơ H

B

N Ầ TR

Công thức cấu tạo của Y là A. C6H5CH2CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH3. C. C6H5CH2OH. D. C6H5OCH2CH3. Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết X, Y, Z, T là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của T là A. C6H5–COOH. B. p–CH3–C6H4–COONH4. C. C6H5–COONH4. D. p–HOOC–C6H4–COONH4.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35. Cho dãy chuyển hoá sau:

Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ, công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. CH ≡ CH, CH2=CHOH, CH3-CH2-OH. B. CH2=CH2, CH2=CH-OH, CH3-OH. C. CH2=CH2, CH3-CHO, CH3-CH2-OH. D. CH≡ CH, CH3-CHO, CH3-CH2-OH. Câu 36. Từ tinh bột hoặc xenlulozơ có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: (C6H10O5)n → X → Y → Z → Cao su buna Các chất X, Y, Z thích hợp là: A. Glucozơ, ancol etylic, buta–1,3–đien. B. Glucozơ, ancol etylic, butan. C. Fructozơ, ancol etylic, buta–1,3–đien. D. Glucozơ, ancol etylic, etilen. Câu 37. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là các chất nào dưới đây? A. Ancol etylic và anđehit axetic. B. Glucozơ và anđehit axetic. C. Glucozơ và etyl axetat. D. Glucozơ và ancol etylic. Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 39. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

N Á O

T

Í -L

-

A Ó H

Tên gọi của các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là: A. Quang hợp, thủy phân, oxi hóa. B. Quang hợp, este hóa, thủy phân. C. Quang hợp, thủy phân, khử. D. Este hóa, thủy phân, thế. Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 41. Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 → X → Y → C6H5NH2. Công thức của X là: A. C6H5Cl. B. C6H5NO2. C. C6H5NH3Cl. D. C6H2Br3NH2. Câu 42. Cho sơ đồ biến hóa sau: Chất Y là chất nào sau đây ? A. CH3–CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH. C. CH3–CH(NH3Cl)COOH. D. CH3–CH(NH3Cl)COONa. Câu 43. Cho sơ đồ biến hóa sau:

P Ấ C

2

H

N

Y là chất nào sau đây ? A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Nitrobenzen. D. Natri phenolat. Câu 44. Cho dãy chuyển hoá sau:

0 00

1 3 +

B

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N Ơ H

X và Y lần lượt là: A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. Đều là ClH3NCH2COONa. Câu 45. Cho sơ đồ phản ứng:

T là chất nào dưới đây ? A. CH3COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 46. Cho sơ đồ phản ứng sau:

X là chất nào dưới đây ? A. C2H5OH.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. CH≡CH. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 47. Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây? A. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH–CH=CH2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 48. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Câu 2: C

Câu 3: D

Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC6H4NO2 và m-BrC6H4NH3Cl. B. T có công thức là m-NH2C6H4OH. C. X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và p-BrC6H4NH2. D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC6H4NO2 và p-NH2C6H4ONa. Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Y và T đều làm nhạt màu nước brom. B. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. D. T phản ứng được với Br2 (H+). Câu 50. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Chất X là A. etyl fomat B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

NG

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D

I Ồ B

Ỡ Ư D

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

UY

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 4: A Tinh bột -> Glucozo -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOCH3

2+

31

0 00

B

N Ầ TR

(men giấm)

Câu 5: D

Câu 6: B Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. X là glucozơ X phản ứng với H2 với xúc tác Ni được chất hữu cơ Y là sobitol

Câu 7: A

Câu 8: D X có k=5 Tạo ra 2 muối nên loại A,C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Mỗi muối có phân tử lớn hơn 80 nên loại A Câu 9: D (a) Có phản ứng (gốc anlyl)

Câu 15: C

UY

(b)không phản ứng đây là gốc ankyl có phản ứng Có phản ứng

Dó đó C sai

Câu 10: C

Câu 16: B Tinh bột dưới tác dụng của NC trang 43)

N Ầ TR

NG

O Ạ Đ

.Q P T

amilaza tạo Đextrin, Đextrin dưới tác dụng của

N

amilaza tạo mantozơ (SGK

Do đó X là mantozo, Z là tinh bột Câu 11: A

Câu 17: B

0 00

Câu 12: B Câu 13: A

Câu 14: C CTCT của X thỏa mãn là:

Ỡ Ư D

Y sẽ là ancol no, Z là

I Ồ B

NG

N Á O

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

B

Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z là anđehit

Do đó Y sẽ là ancol bậc 1 nên X là:

Câu 18: B tinh bột Tinh bột

glucozo

glucozo(men) Câu 19: D

T

; X có thể là ancol không no, anđehit hoặc xeton

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

đặc,

(trùng hợp) =>poli(metyl acrylat)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20: C

N Ơ H

Câu 24: C

UY

Z là axit 2-hidropropanoic

poli(metyl acrylat)

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 25: D Chất cuối là phenyl axetat nên ta có thể nghĩ ngay Z là anhidrit axetic hoặc axetyl clorua. Nhưng 2-cloetanal bằng một phản ứng được. Nên Z là anhidrit axetic không thể tạo ra Từ đó Y là axit axetic PTPU:

Câu 21: D Z sẽ là buta-1,3-đien Chỉ xét sản phẩm chính nên Y sẽ là: Do đó CTCT có thể của X là:

N Ầ TR

H

G N Ư

Câu 26: A

Chú ý: X chỉ chứa 1 nhóm chức

Câu 22: C

Í -L

(axit picric) Vậy C là natri phenolat Câu 23: C

I Ồ B

G N Ỡ

N Á O

T

Vậy T là axit oxalic

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó H

P Ấ C

3

2+

0 0 1

0B

(điều kiện ánh sáng)

Câu 27: B (xúc tác Fe, nhiệt độ) (nhiệt độ, áp suất cao) Câu 28: A

Chú ý cộng theo Maccopnhicop, còn tách theo Zaixep Câu 29: C Ở 170C thì rượu tách nước thành anken Cộng nước theo quy tắc Maccopnhicop, nhóm -OH cộng vào C có bậc lớn hơn nên sản phẩm là

Câu 30: B Ở 170C nên tách nước tạo thành anken. Mặt khác, tách theo Zai xep nên sản phẩm là cộng vào 2 bên nối đôi Câu 31: D và Q là Từ pahnr ứng thứ 3 ta nhận ngay ra T là Từ đó, Z là Y tác dụng với NaOH rắn tạo ra nên Y là

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn X tác dụng với kiềm tạo ra

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 32: B Ban đầu tạo ra dư tạo thành muối

là rượu không bền bị tách nước để tạo ra

Câu 40: A X là glucozo

. Sau đó axit tác dụng với

(lên men rượu) (lên men giấm)

Câu 33: A tạo ra polistiren => là stiren Y là công thức A hoặc B Mặt khác Y tác dụng với CuOtạo thành hợp chất có phản ứng tráng gương(tức andehit) nên Y là

Câu 41: B X là

Câu 34: C

Câu 35: D => Y là Từ phản ứng Y tác dụng với Như vậy X là etin(do cộng nước thành Y) Đáp án D

Câu 36: A (lên men rượu) (xúc tác Câu 37: D

ÁN

(lên men rượu) (lên men giấm)

NG

TO

(lên men rượu)

I Ồ B

Câu 39: A

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

)

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2+

31

0 00

B

, Y là

N Ầ TR

Câu 42: C

Câu 38: C

N Ơ H

Phản ứng 1 là quang hợp(dưới tác dụng của ánh sáng), phản ứng 2 là thủy phân. Phản ứng cuối là phản ứng với tức phản ứng oxi hóa

=> X là

Câu 43: A X là Y là

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

UY

N

, Z là anilin

Câu 44: B

X là

Y là Câu 45: D X là glucozo (lên men rượu) (lên men giấm)

Câu 46: B T là vinyl axetat X là etin. Z là axit axetic, Y là andehit axetic

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 47: A

UY

(lên men rượu) (xúc tác Câu 48: A X là

)

do nhóm nitro định hướng meta

, Y là

Câu 49: D X là natri phenolat, Y là phenol, Z là xiclohexanol, T là xiclohexanon Xiclohexanon không làm mất màu nước brom mà phản ứng với với nhóm cacbonyl

tạo ra sản phẩm thế ở vị trí alpha so

0 00

Câu 50: C

Vậy X là vinyl axetat

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

11. Hoá học với vấn đề Kinh tế – Xã hội – Môi trường (Đề 1)

Câu 1. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây: A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz B. Thu khí metan từ khí bùn ao C. Lên men ngũ cốc D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò Câu 2. (Đề NC) Chất khí X được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm; chất khí Y gây ra hiện tượng mưa axit; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y và Z theo thứ tự là A. SO2, NO2, CO2. B. SO2, NO2, O3. C. Cl2, SO2, O3. D. Cl2, NO2, CO. Câu 3. Trong các vấn đề về môi trường, kinh tế, xã hội thì nhận xét nào sau đây không đúng: A. Nguyên nhân gây mưa axi chủ yếu là do SO2 và NO2 B. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là CH4, CO2 và O3,… C. Hiện tượng mù quang hóa là do Ozon và các hợp chất halogen ( flo, clo ) gọi chung là freon gây ra D. Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do sử dụng hợp chất CFC (cloflocacbon) như CCl2F2, CCl3F,…. Câu 4. Nước ngầm thường chứa nhiều ion kim loại độc như Fe2+ dưới dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa Fe2+ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Dùng phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình để làm nước sạch: A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với không khí. B. Dùng Na2CO3 C. Phương pháp trao đổi ion. D. Dùng lượng NaOH vừa đủ. Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư A. nước vôi trong. B. ancol etylic. C. giấm ăn. D. dung dịch muối ăn. Câu 6. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. Câu 7. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CO2. B. SO2 và NO2.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. CH4 và NH3. D. CO và CH4. Câu 8. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. Penixilin, parađol, cocain. B. Heroin, seduxen, erythromixin. C. Cocain, seduxen, cafein. D. Ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 9. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau : (1) Do hoạt động của núi lửa (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước Những nhận định đúng là : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 10. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là: A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 11. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Đá vôi (CaCO3). D. Vôi sống (CaO). Câu 12. Quặng sắt manhetit có thành phần là A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 13. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. CH4 và H2O. B. CO2 và O2. C. CO2 và CH4. D. N2 và CO. Câu 14. Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A. ete của vitamin A. B. este của vitamin A. C. β-caroten. D. vitamin A.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 16. Thí nghiệm với HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 sinh thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (b) bông có tẩm nước. (a) Bông khô. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (c). B. (d). C. (a). D. (b). Câu 17. Các khí là tác nhân chính làm phá hủy tầng ozon, gây hiệu ứng nhà kính, gây mưa axit lần lượt là A. CF2Cl2, CH4, SO2. B. CF2Cl2, CO2, NO2. C. CF2Cl2, CO2, SO2. D. CH4, CO2, SO2. Câu 18. Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày A. Na2SO4. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaI. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các anion NO3-, PO43- ,SO42- ở nồng độ cao không gây ô nhiễm môi trường nước. B. Các chất khí gây ô nhiễm không khí là: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC... C. Các chất khí gây hiện tượng mưa axit là: NOx, SO2... D. Hiệu ứng nhà kính gây ra do sự tăng nồng độ các khí CO2, CH4, CFC... Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hóa chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) có trong nước tương có thể gây hại cho sức khỏe con người. B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hóa học có giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường. C. Dầu mỡ qua sử dụng ở nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng có nguy cơ gây ung thư. D. Melamine (công thức C3H6N6) không có giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại có thể gây ung thư, sỏi thận. Câu 21. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CH4 và NH3. Câu 22. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. NO2, CO2, CO.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. SO2, CO, NO2. C. SO2, CO, NO. D. NO, NO2, SO2. Câu 23. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm lượng nhỏ khí Cl2. Phương pháp tốt nhất dùng để loại bỏ khí độc này là A. phun dung dịch KBr. B. để hở lọ đựng dung dịch NH3 đặc. C. phun dung dịch NaOH. D. phun dung dịch Ca(OH)2. Câu 24. X là một chất khí rất độc, nó gây ra ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit, mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống. Hai khí X và Y lần lượt là A. CO2 và NO2. B. CO và SO2. C. CO2 và SO2. D. CO và CO2. Câu 25. Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng A. nước clo. B. giấm ăn. C. nước vôi trong. D. ancol etylic. Câu 26. Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì A. tạo bụi cho môi trường. B. làm giảm lượng mưa axit. C. gây hiệu ứng nhà kính. D. rất độc. Câu 27. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau: (a). Do hoạt động của núi lửa (b). Do khí thải công nghiệp, sinh hoạt (c). Do khí thải từ các phương tiện giao thông (d). Do khí thải từ quá trình quang hợp của cây xanh (e). Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2. B. CO. C. CH4. D. CO2. Câu 29. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon không tác dụng được với nước. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. Ozon là chất có tính oxi hoá mạnh. D. Ozon trơ về mặt hoá học. Câu 30. Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2 B. O3 C. Cl2 D. SO2 Câu 31. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NH3. Câu 32. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 34. Không nên hút thuốc lá vì tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin B. cafein C. heroin D. moocphin Câu 35. Trước đây CFC được sử dụng làm chất sinh hàn trong các thiết bị làm lạnh, nhưng hiện nay chất này đã bị cấm do gây phá huỷ tầng ozon. Chất sinh hàn trong các thiết bị làm lạnh hiện nay là A. freon B. metan C. tuyết cacbonic D. amoniac Câu 36. Trong y học, hợp chất nào sau đây được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày A. NaCl B. NaHCO3 C. Fe(OH)3 D. Na2CO3 Câu 37. Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 38. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. Câu 39. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 40. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây ? A. Muối ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống Câu 41. Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. N2O. Câu 42. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 43. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Câu 44. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu 45. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. CFC (freon) giúp bảo vệ tầng Ozon. B. CO2 và CH4 là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu. C. Amoniac là nguyên liệu dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. D. SO2 và NO2 là nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất tẩy trắng. C. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. D. Cacbon đioxit trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 47. Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời. B. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thuỷ lực. C. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 48. Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. CaCl2 B. Na2CO3 C. Ca(OH)2 D. KCl Câu 49. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 700. Câu 50. Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz Câu 2: B Chất dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy là SO2( có thể xem lại trong phần ứng dụng của SO2) Chất khí gây ra hiện tượng mưa axit là NO2; chất khí trong y học dùng để chữa sâu răng là O3

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

Câu 3: C C là phát biểu không đúng, hiện tượng mù quang hóa do nhóm khí quang hóa gây ra gồm: O3;

G N Ỡ

T

N Ơ H

Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư nước vôi trong: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

UY

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓

.Q P T

N

Mặt khác, nước vôi trong dễ kiếm, hiệu quả và rẻ tiền Câu 6: C Nicotin có nhiều trong thuốc là. Nó là chất lỏng sánh như dầu, không màu có mùi thuốc lá, tan được trong nước. Khi hút thuốc lá, nicotin đi vào phổi, thấm vào máu. Nicotin là một trong những chất độc mạnh (từ 1 đến 2 giọt nicotin có thể giết chết một con chó), tính độc của nó có thể sánh với HCN. Nicotin chỉ là một trong số các chất độc hại có trong khói thuốc lá. Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác.

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Câu 7: B Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra SO2.

B

SO2 + OH. → HOSO2.

0 00

2

1 3 +

HOSO2. + O2 → HO2. + SO3

SO3 (k) + H2O (l) → H2SO4(l) Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.

• 4NO2(k) + 2H2O(l) + O2(k) → 4HNO3 HNO3 chính là thành phần của mưa axít. Câu 8: C A sai vì penixilin, paradol B sai vì erythromixin C đúng

NOx ( các oxit của Nito ), FAN, andehit, etilen,...

các freon gây thủng tầng ozon Câu 4: A Khi đó, oxi không khí sẽ oxi hóa ion Fe2+lên Fe3+=> Không độc hại

I Ồ B

Câu 5: A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

D sai vì ampixilin, erythromixin Câu 9: A (4) sai vì khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh là O2 không gây ô nhiễm môi trường. (5) sai vì nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+ và Cu2+ trong các nguồn nước là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Biện pháp hiệu quả nhất là (c) bông có tẩm nước vôi vì: → Có 3 nhận định đúng là (1), (2), (3) Câu 10: C Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.

4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O Khi đó NO2 bị mất hẳn tính độc Câu 17: C Đáp án A sai vì CH4 không phải là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.

• Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục ...

UY

.Q P T

N

Đáp án B sai vì NO2 không phải là tác nhân chính gây mưa axit. Câu 11: A Thạch cao nung (CaSO4.H2O) thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thật, làm phấn

Đáp án C đúng.

G N Ư

O Ạ Đ

Đáp án D sai vì CH4 không phải là tác nhân làm phá hủy tấng ozon. viết bảng, bó bột khi gãy xương,..

H

Câu 18: B Người bị bênh dạ dày là do trong dạ dày có pH nhỏ hơn so với quy định.

Câu 12: C FeS2. pirit sắt

N Ầ TR

Để khỏi bệnh thì người ta phải dùng thuốc có tính bazơ → loại Na2SO4. Fe2O3hematit

0 00

B

NaI và Na2CO3 có pH quá cao nên cũng không hợp lí khi cho vào cơ thể người.

Fe3O4. : manhetit FeCO3xiđerit

2

Câu 13: C Nhóm CO2 và CH4 đều gây ra hiệu ứng nhà kính khi nống độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

A Ó H

P Ấ C

- CO: là khí độc. Nếu trong không khí có CO nồng độ khoảng 250 ppm sẽ khiến con người bị tử vong vù ngộ độc.

Í -L

-

1 3 +

NaHCO3 là hợp chất được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày: H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Câu 19: A Nhận thấy ô nhiễm môi trường nước khi nước chứa các ion của kim loại nặng Pb2+, As3+, Cd2+... và các anion NO3-, PO43- ,SO42- ở nồng độ cao Câu 20: B Saccarin : đường hóa học là loại đường không có giá trị về mặt dinh dưỡng, nếu lượng lớn có thể gây hại cho sức khỏe con người Câu 21: C CH4 và CO2 là các hợp chất chủ yếu gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính → Loại A, B, D

- CO2: Nếu lượng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vỡ cân bằng tự nhiên, gây hiệu ứng nhà kính.

N Á O

- CH4: Nồng độ trong không khí đạt tới 1,3 ppm thì không khí bị coi là ô nhiễm. CH4 trong không khí góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính lám cho Trái Đất bị nóng lên và dẫn theo nhiều vấn đề khác như băng tan. - O2, H2O và N2 không độc.

G N Ỡ

T

Câu 14: C Quả gấc chứa dầu màu đỏ của lycopen, với thành phần chủ yếu là β-carotene hay còn gọi là tiền sinh tố A. Khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A Câu 15: C Quặng giàu sắt nhất là quặng: manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4% Câu 16: A

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Các khí gây hiệu ứng mưa axit gồm SO2 và NO2. Câu 22: D Các khí gây hiện tượng mưa axit chủ yếu là hợp chât NxOy và SO2 Câu 23: B Nhận thấy phun dung dịch KBr (NaOH hoặc Ca(OH)2) để loại bỏ Cl2 quy trình đều phức tạp hơn và gây bẩn nhất là với dung dịch nước vôi trong Để hở lọ đựng dung dịch NH3 là phương pháp đơn giản nhất để loại bỏ Cl2: 3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl Câu 24: B CO là một khí độc, không màu, không mùi. CO gây ra ngạt do tạo phức với Fe trong hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào → Loại A, C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

CO2 gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính, SO2 là khí gây hiệu ứng ra mưa axit. → loại D

Câu 34: A Chất gây nghiện và ung thư có trong thuốc lá là nicotin.

Câu 25: C Hầu hết các hidroxit của các kim loại nặng đều là hợp chất không tan

Câu 35: D Hiện nay, chất sinh hàn trong các tủ lạnh là

Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng nước vôi trong tạo các hidroxit không tan, lọc lấy phần dung dịch. Câu 26: C Khí CO2 là nguyên nhân hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên gây lên hiện tượng băng tan, cháy rừng, đất đai thu hẹp ... Câu 27: B Chú ý câu hỏi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

Nguyên nhân: Amoniac nặng gần bằng nửa không khí. Sau khi nén và làm lạnh nó sẽ biến thành chất lỏng giống như nước nhưng sôi ở nhiệt độ . Khi bị nén xong, amoniac sẽ bay hơi. Lúc này nó hấp thụ nhiều nhiệt.

Nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước → làm ô nhiễm môi trường nước → (e) sai

0 00

Thuốc giảm đau dạ dày là NaHCO3 → khí X được dùng sản xuất thuốc giảm đau dạ dày là CO2

bảo quản trái cây Câu 30: D Khí X làm đục nước vôi trong → loại Cl2 và O3

N Á O

-L

H Í

ÓA

Khí X được dùng làm tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy → X phải có tính oxi hóa và tẩy màu → loại CO2

T

Câu 31: D Không khí trong PTN bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dd NH3 vì 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Ư D I Ồ B

NH3 + HCl → NH4Cl Câu 33: B NH4NO3.có gốc axit

G N Ỡ

2

N Ầ TR

H

G N Ư

Câu 37: A Có 3 khí bị hấp thụ là CO2, NO2 và SO2 Câu 38: B Đáp án A loại vì CO2 không độc.

Câu 28: D Chất khí trong bình chữa cháy phải là chất khí không duy trì sự cháy → loại C, B

P Ấ C

O Ạ Đ

.Q P T

N

Câu 36: B Trong dạ dày chứa một lượng nhỏ axit HCl, khi bị đau dạ dày thì hàm lượng HCl tăng cao người ta dùng NaHCO3 để trung hòa lượng HCl dư

Nhận thấy quá trình quang hợp của cây xanh lấy CO2 và sinh ra O2 → không làm ô nhiễm không khí → (d) sai

Câu 29: C Ozon là chất khí có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng khử trùng và các chất gây ô nhiễm, từ đó người ta dùng nước ozon để

UY

1 3 +

B

Đáp án B thỏa mãn.

Đáp án C và D loại vì SO2 và NO2 đều có mùi hắc. Câu 39: A Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là người già và trẻ em vì nó bổ sung năng lượng cho cơ thể rất nhanh.

Chất trong dịch truyển có tác dụng trên là glucozơ Câu 40: D Đất bị chua là do đất có tính axit nên khi bón vôi thì xảy ra các phản ứng: CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Fe2(SO4)4 + Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3CaSO4 Câu 41: B Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp phải là chất có tính oxi hóa mạnh, có khả năng làm mất màu Nhận thấy trong 4 đáp án chỉ có SO2 có tính oxi hóa Câu 42: B

sẽ bị thủy phân tạo ra môi trường axit, làm tăng độ chua của đất

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Quặng manhetit : Fe2O3, quặng đolomit : CaCO3.MgCO3, quăng boxit là Al2O3. 2H2O, quặng pirit là : FeS2 Thấy chỉ có quặng boxit mới chứa Al nên được dùng sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

UY

Câu 43: C Ozon có tính oxi hóa mạnh nên được dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, sát trùng nước sinh hoạt .Ngoài ra ozon còn được dùng để chữa sâu răng. Ozon không được dùng để điều chế O2 vì O2 và O3 đêu ơ thể khí khó tách riêng. Câu 44: D Câu 45: A CFC là hợp chất xúc tác cho quá trình phân hủy tằng ozon → gây phá hủy tầng ozon Câu 46: D Nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit là hợp chất dạng NxOy và SO2 Câu 47: C Năng lượng sạch là nguồn năng lượng không sinh ra các sản phẩm gây ô nhiễm Nhận thấy năng lượng hạt nhận sinh ra các sản phẩm phóng xạ độc, năng lượng than đá sinh ra CO2 là các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường → loại A, B, D Câu 48: B Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng kết tủa Khi thêm Na2CO3 dư thì toàn bộ lượng Ca2+ và Mg2+ kết tủa dưới dạng MgCO3, CaCO3

P Ấ C

Chú ý nước cứng vĩnh cửu không chứa ion HCO3- nên không thể làm mềm nước cứng bằng Ca(OH)2 được Câu 49: A Lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày là hợp chất cacbonat dạng MCO3

Í -L

-

A Ó H

2

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Dùng giấm ăn CH3COOH để hòa tan căn cacbonat thành các muối tan và bị rửa trôi.

N Á O

2CH3COOH + MCO3 → M(CH3COO)2 + 2H2O

Câu 50: A Để làm giảm vị chua của quả sấu và làm quả sấu giòn hơn người ta ngâm sấu với nước vôi trong loãng. Khi đó một phần axit sẽ bị trung hòa bởi Ca(OH)2

Ỡ Ư D

NG

T

R(COOH)n + nOH- → nH2O + R(COO-) n

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Câu 3. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

12. Phương pháp giải các dạng bài tập có sử dụng đồ thị (Đề 1)

UY

Câu 1. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

A. 1,8(mol) B. 2,2(mol) C. 2,0(mol) D. 2,5(mol) Câu 4. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là : A. 30,45% B. 34,05% C. 35,40% D. 45,30% Câu 2. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,55(mol) B. 0,65(mol) C. 0,75(mol) D. 0,85(mol)

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

0 00

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

A. 0,1(mol) B. 0,15(mol) C. 0,18(mol) D. 0,20(mol) Câu 5. Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A. 0,60(mol) B. 0,50(mol)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 0,42(mol) D. 0,62(mol) Câu 6. (Đề NC) Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào X sau đó sục từ từ đến dư CO2 vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị:

Giá trị của (a + m) là A. 20,8. B. 20,5. C. 20,4. D. 20,6. Câu 7. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

A. 0,64(mol) B. 0,58(mol) C. 0,68(mol) D. 0,62(mol) Câu 8. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol):

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

UY

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Giá trị của x là A. 0,12 (mol). B. 0,11 (mol). C. 0,13 (mol). D. 0,10 (mol). Câu 9. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

0 00

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

A. 0,45(mol) B. 0,42(mol) C. 0,48(mol) D. 0,60(mol) Câu 10. Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây.Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol):

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

B. B.

C.

P Ấ C

A.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

-L

Í-

C.

H

N

2+

D. Câu 11. Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH)2 0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol).

A Ó H

0 1 3

B 00

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

D. Câu 12. Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 0,25 Câu 13. Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

UY

A. 3,4 B. 3,2 C. 2,8 D. 3,6 Câu 14. Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

2

A. 0,32 B. 0,42 C. 0,35 D. 0,40 Câu 15. Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnSO4 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ bên.(số liệu tính theo đơn vị mol) .Giá trị x là :

A. 0,5 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,7

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

-L

H Í

ÓA

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Tổng giá trị của (a + b) là A. 1,4. B. 1,6. C. 1,2. D. 1,3. Câu 17. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

0 00

P Ấ C

N Ơ H

Câu 16. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

1 3 +

B

N Ầ TR

H

Tỷ lệ a : b là A. 3 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1. Câu 18. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Giá trị gần nhất của a : x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. Câu 19. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,12 B. 0,14 C. 0,15 D. 0,20 Câu 20. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

-

A Ó H

P Ấ C

2

A. 0,412 B. 0,456 C. 0,515 D. 0,546 Câu 21. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

N Ơ H

A. 0,412 B. 0,426 C. 0,415 D. 0,405 Câu 22. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

UY

H

Giá trị của x là A. 0,18. B. 0,17. C. 0,16. D. 0,15. Câu 23. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

0 00

1 3 +

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

B

A. 0,80 B. 0,84 C. 0,86 D. 0,82

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Biểu thức liên hệ giữa x và y là :

UY

0 00

Tỷ lệ x : y là A. 7 : 8. B. 6 : 7. C. 5 : 4. D. 4 : 5. Câu 26. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

2

O Ạ Đ

.Q P T

N

Tỉ số x : y có giá trị gần nhất với A. 0,35. B. 0,25. C. 0,65. D. 0,15. Câu 28. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. 3y – x = 1,44 B. 3y – x = 1,24 C. 3y + x = 1,44 D. 3y + x = 1,24 Câu 25. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

P Ấ C

N Ơ H

Câu 27. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với A. 1,50. B. 1,35. C. 0,75. D. 0,65. Câu 29. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị (hình vẽ ):

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Giá trị của m gần nhất với

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 18,2. B. 20,4. C. 17,9. D. 19,1. Câu 30. Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

UY

B.

C. Tỉ lệ x : y là: A. 2:1. B. 1:3. C. 1:1. D. 1:2. Câu 31. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính theo đơn vị mol).Tính giá trị của x?

A Ó H

P Ấ C

2

A. 0,82 B. 0,80 C. 0,78 D. 0,84 Câu 32. Phản ứng hoá học giữa khí cacbonic với vôi tôi là cơ sở sử dụng vữa vôi trong xây dựng. Tuy nhiên, khi lượng cacbonic quá nhiều công trình sẽ không bền vững vì tạo ra sản phẩm Ca(HCO3)2. Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa số mol Ca(HCO3)2 với số mol CO2?

A.

D I BỒ

ƯỠ

NG

N Á O

Í -L

-

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

D. Câu 33. Rót từ từ dung dịch HCl vào một dung dịch A, thấy số mol kết tủa thu được phụ thuộc số mol HCl như đồ thị sau:

1 3 +

0 00

B

Dung dịch A có thể chứa A. NaOH và NaAl(OH)4. B. Na2Zn(OH)4. C. AgNO3. D. NaOH và Na2Zn(OH)4. Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Giá trị của x là A. 0,04. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,2. Câu 35.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Do vậy khi tăng lượng CO2 sẽ có phản ứng làm giảm kết tủa

Câu 9: D n↓ max = nCa2+ = a → nCa(OH)2 = a

Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol ZnSO4 và y mol H2SO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x : y gần nhất với A. 2,5. B. 5,0. C. 1,25. D. 3,75.

∑nOH- = 3 → 2a + a = 3 → a = 1 → x = 0,6 Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: C Giả sử số mol của ZnCl2 lần lượt là a

H

B

---a-------2a--------------a

0 00

P Ấ C

A Ó H

Khi lượng kết tủa bắt đầu giảm tức là CO2 đã phản ứng với OH- tạo a mol BaCO3 và còn lại là muối hirdocacbonat

Ỡ Ư D

NG

N Á O

-L

Í-

T

Ta thấy lượng kết tủa cao nhất và không đổi trong khoảng CO2 từ 0,15 đến 0,45 nên

I Ồ B

N Ầ TR

G N Ư

.Q P T

N

Ta có: Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2↓

Khi kết tủa tan hết thì chỉ có muối hidrocacbonat tức là lượng CO2 phản ứng cũng chính bằng số mol OH-

Câu 7: A Câu 8: D

O Ạ Đ

Ta có 2a = nCa(OH)2 + nKOH → nKOH = 2a - a = a mol.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C

UY

Khi CO2 được 0,45 mol thì trong dung dịch chứa

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

1 3 +

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O a---------2a

Vậy ∑nOH- = 4a = 3 → a = 0,75 mol. Tại thời điểm n↓ = x mol thì nOH- = 0,75 x 4 - 2x = 2,6 → x = 0,2 Câu 13: B Giả sử số mol của ZnCl2 là a Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2↓ a---------2a---------a Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O a----------2a ∑nOH- = 4a = 4 → a = 1. Tại thời điểm x mol OH- thì n↓ = 0,4 → x = 4 - 0,4 x 2 = 3,2 mol Câu 14: D Tại 1,3 mol NaOH chưa xảy ra sự hào tan kết tủa → nZn(OH)2 = 0,3 : 2 = 0,15 mol

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Tại 1,3 mol NaOH thu được 0,15 mol kết tủa và xảy ra sự hòa tan kết tủa → nAl(OH)3 = nOH- : 3 = 0,24 : 3 = 0,08 mol → 4nZnCl2 = nNaOH + 2.n↓ → nZn(OH)2 = (1,3 + 2.0,15) : 4 = 0,4 mol Khi thêm 0,64 mol OH- vào AlCl3 xảy ra sự hòa tan kết tủa Câu 15: C Câu 16: C Khi kết tủa cực đại rồi tan 1 phần, lượng OH- phản ứng là

→ 4nAlCl3 = nAl(OH)3 + nOH- → nAlCl3=

= 0,18 mol

UY

.Q P T

N

Câu 23: D Khi cho 0,42 mol NaOH vào AlCl3 chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa → nAl(OH)3 = 0,42 : 3= 0,14 mol

O Ạ Đ

Tại x mol NaOH thu được 0,14 mol kết tủa và xảy ra sự hòa tan kết tủa → 4nAlCl3= nNaOH + n↓ Câu 17: C

G N Ư

→ x = 4. 0,24 - 0,14 = 0,82 mol Câu 24: C Câu 25: B

B

N Ầ TR

H

Lượng kết tủa lớn nhất là

Câu 18: B Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 thì KOH tham gia phản ứng hết với HCl trước, sau đó mới phản ứng với ZnSO4 → nHCl = a= 0,25 mol Nhận thấy ở thời điểm 0,45 mol và 2,45 mol KOH thì lượng kết tủa thu được là như nhau

→ tại 0,45 mol KOH chưa xảy ra kết tủa → n↓ =

= 0,1 mol

-H

Tại 2,45 mol KOH xảy ra sự hòa tan kết tủa →4nZnSO4 = (nOH--nHCl )+ 2.n↓

→ nZnSO4 = x=

= 0,6

→ a: x= 0,25: 0,6 = 0,416 Câu 19: C Câu 20: B Câu 21: D Câu 22: A Nhận thấy n↓ max = nAlCl3

I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Í

-L

ÓA

P Ấ C

Khi cho 0,24 mol OH- hoặc 0,64 mol OH- vào cùng lượng dung dịch AlCl3 đều thu được lượng kết tủa như nhau

2

1 3 +

0 00

Khi kết tủa tan trở lại 1 phần là 0,5a, lượng OH- phản ứng là

Câu 26: A Tại thời điểm nNaOH = 0,8 mol bắt đầu xuất hiện kết tủa → nHCl = a = 0,8 mol. Tại thời điểm nNaOH = 2,0 mol và 2,8 mol đều thu được 0,4 mol Al(OH)3 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 b-------------3b------------b Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (b-0,4)-------(b-0,4) nOH- = 3b + (b - 0,4) = 2,8 - 0,8 → b = 0,6. a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3 Câu 27: A

Khi thêm vào 0,24 mol OH- vào AlCl3 thì chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Sau khi dùng hết 2a mol CO2 thì số mol Ca(HCO3)2 mới đạt cực đại

Câu 33: A Từ đồ thị thấy sau 1 khi thêm 1 lượng HCl mới xuất hiện kết tủa → chứng tỏ dung dịch A phải chứa dung dịch kiềm → loại C,B

UY

Khi kết tủa đạt cực đại số mol HCl phản ứng là

.Q P T

N

Nhận thấy từ điểm xuất hiện kết tủa cực đại đến khi kết tủa bị hòa tan hoàn toàn thì lượng HCl cần thêm vào tỉ lệ theo tỉ lệ 1 : 4 → chứng tỏ A chứa NaAl(OH)4

Khi kết tủa tan 1 phần đến khi còn lại 0,2 mol thì lượng HCl phản ứng là:

O Ạ Đ

Các phương trình phản ứng : NaOH + HCl → NaCl + H2O HCl + NaAl(OH)4 → NaCl + Al(OH)3 + H2O

Câu 28: D

G N Ư

4HCl + NaAl(OH)4 → NaCl + AlCl3 + 4H2O

H

Câu 34: C Câu 35: B Khi cho KOH vào dung dịch thì KOH phản ứng với H2SO4 trước, sau đó mới phản ứng với ZnSO4

Khi kết tủa tan 1 phần đến còn 0,4 mol

0 00

B

N Ầ TR

→ 2y = 0,25 → y = 0,125 mol

Câu 29: D

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

Tại 0,45 mol và 2,45 mol OH- đều thu được lượng kết tủa như nhau

→ Tại 0,45 mol OH- thì ZnSO4 dư →nZn(OH)2 =

= 0,1 mol

Tại 2,45 mol OH- xảy ra sự hòa tan kết tủa → 4nZnSO4 = (nNaOH - 2nH2SO4) + 2nZn(OH)2

→x=

= 0,6

→ x : y = 0,6 : 0,125 = 4,8.

Câu 30: C Câu 31: A Câu 32: B Chú ý câu hỏi đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol Ca(HCO3)2 với số mol CO2

Ỡ Ư D

NG

T

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

I Ồ B

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3) (2)2 Như vậy sau khi xảy ra (1) hết a mol CO2 mới sinh ra Ca(HCO3)2

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 28,1 gam gồm thuốc muối tiêu và bari cacbonat thu được sản phẩm khí cho vào dung dịch nước vôi trong dư tạo 15 gam kết tủa. Khối lượng bari cacbonat trong hỗn hợp là A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 39,4 gam Câu 3. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. Câu 4. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) là: A. 0,448 lít B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 5. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 10 gam B. 8 gam C. 12 gam D. 6 gam Câu 6. Trộn 100ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 5,6 và 59,1. B. 1,12 và 82,4. C. 2,24 và 59,1. D. 2,24 và 82,4.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 7. Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 15,76 gam. D. 9,85 gam. Câu 8. Có 2 cốc riêng biệt: cốc 1 đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 ; cốc 2 đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Khi nhỏ từ từ cốc 1 vào cốc 2 thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,84. C. 8,00. D. 8,96. Câu 9. Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là A. 0,005. B. 0,0075. C. 0,01. D. 0,015. Câu 10. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

13. Phương pháp giải các dạng toán muối cacbonat tác dụng axit (Đề 1)

UY

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

o

t → X1 + CO2 X1 + H2O → X2 X  X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3. Câu 11. Có 3 dung dịch hỗn hợp : (2) NaHCO3 + Na2SO4 (3) Na2CO3 + Na2SO4 (1) NaHCO3 + Na2CO3 Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên ? A. Dung dịch HNO3 và dung dịch KNO3. B. Dung dịch HCl và dung dịch KNO3. C. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2. D. Dung dịch Ba(OH)2 dư. Câu 12. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 63% và 37% B. 42% và 58% C. 16% và 84% D. 84% và 16%. Câu 13. Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O. Khối lượng chất rắn thu được là A. 43,8 gam.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 30,6 gam. C. 21,8 gam. D. 17,4 gam. Câu 14. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. Câu 15. Cho 7,0 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và RCO3 bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 17. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Li. C. K. D. Rb. Câu 18. Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2. Câu 19. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối RCO3 và R’CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là bao nhiêu ? A. 2,17 gam. B. 1,51 gam. C. 2,575 gam. D. 1,105 gam. Câu 20. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được so với trước phản ứng là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. tăng 4,95 gam. B. giảm 4,95 gam. C. tăng 5,85 gam. D. giảm 5,85 gam. Câu 21. Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng (gam) mỗi muối ban đầu là A. 1,48 và 6,72. B. 4,0 và 4,2. C. 4,2 và 4,0. D. 6,72 và 1,48. Câu 22. Trong một cái cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63%. Kim loại hoá trị I là A. Li. B. Na. C. K. D. Ag. Câu 23. Hoà tan hoàn toàn muối MCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch MSO4 14,29%. Kim loại M là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ca. Câu 24. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là A. K. B. Cs. C. Li. D. Na. Câu 25. X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11:4 B. 11:7 C. 7:5 D. 5:7

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Câu 2: B Thuốc muối tiêu là NaHCO3. Khi nhiệt phân thì cả 2 chất đều tạo ra CO2.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 18: B Câu 19: A Câu 20: A Câu 21: B Câu 22: B Câu 23: A Câu 24: D Câu 25: C

Giải hệ, ta tính được nBaCO3=nNaHCO3=0,1

Câu 3: D Câu 4: C Do thêm từ từ Na2CO3 nên với mỗi lượng CO3 2- sẽ phản ứng ngay tạo CO2 (H+ lớn hơn rất nhiều so với CO3 2- tại mỗi thời điểm)

UY

Câu 5: D

Khi cho từ từ dung dịch trên vào HCl thì cả CO3 2- và HCO3- sẽ phản ứng để tạo khí (do cho từ từ nên lượng H+ luôn lớn hơn rất nhiều lượng CO3 2- và HCO3-) theo tỉ lệ số mol các chất Giả sử có x mol HCO3- phản ứng, suy ra có 2x mol CO3 2- phản ứng

Như vậy, sau phản ứng, còn lại: Cho vào nước vôi trong thì sẽ thu được =>m=6 Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: C Câu 17: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

14. Phương pháp giải các dạng toán muối cacbonat tác dụng axit (Đề 2)

Câu 1. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được đktc bằng A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,112 lít Câu 2. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 3. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 11,2 và 40. B. 16,8 và 60. C. 11,2 và 60. D. 11,2 và 90. Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là A. K. B. Cs C. Li D. Na Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 19,7. C. 14,775. D. 17,73.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, KHCO3 thì thấy có 0,1 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 31,20. B. 30,60. C. 39,40. D. 19,70. Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M và NH4HCO3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể). A. 19,7 gam. B. 12,5 gam. C. 25,0 gam. D. 21,4 gam. Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là A. 19,7 gam. B. 39,4 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam. Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc bên phải 26,94 gam MgCO3, cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ? A. 16 gam. B. 14 gam. C. 15 gam. D. 17 gam. Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư), thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 1,8. C. 3,4. D. 1,6. Câu 12. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 3M và KHCO3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Vml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra 2,24 lit khí (đktc). Giá trị của V là: A. 400 B. 350 C. 250 D. 160 Câu 13. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và NaHCO3 0,7M và khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,03.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 29,38. C. 17,56. D. 15,59. Câu 14. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 10 gam B. 8 gam C. 12 gam D. 6 gam Câu 15. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là A. Na. B. Li. C. K. D. Cs. Câu 16. Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,5 C. 15,0 D. 5,0 Câu 17. Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là A. 37,5. B. 67,5. C. 62,5. D. 32,5. Câu 18. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y ? A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D. 66,30 gam Câu 19. Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng, cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dung dịch HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa A. NaOH và Na2CO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3 và Na2CO3

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

N Ơ H

Câu 20. Trong một cái cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63%. Kim loại hoá trị I là A. Li. B. Na. C. K. D. Ag. Câu 21. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 − ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-, còn lại là ion NH 4 + . Cho 270 ml dung

UY

dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Hỏi khối lượng dung dịch Y giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng của dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 ban đầu ? (Giả sử nước bay hơi không đáng kể) A. 4,215 gam. B. 6,761 gam. C. 5,269 gam. D. 7,015 gam. Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 có thành phần thay đổi (trong đó có chứa a% MgCO3) bằng dung dịch HCl dư rồi cho khí tạo thành vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được lượng kết tủa Z. Hỏi giá trị của a là bao nhiêu để kết tủa Z là nhiều nhất ? A. 29,89%. B. 40,50%. C. 56,56%. D. 100%. Câu 23. Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,13 và 2,688. B. 20,13 và 2,184. C. 18,69 và 2,184. D. 18,69 và 2,688. Câu 24. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Y thu được a gam chất kết tủa. Giá trị của a là A. 15,0. B. 10,0. C. 25,0. D. 12,5. Câu 25. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2M và 0,4M B. 0,18M và 0,26M C. 0,21M và 0,32M D. 0,21M và 0,18M Câu 26. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100 ml dung dịch có chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M vào 100 ml dung dịch X thoát ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:

0 00

1 3 +

.Q P T

N

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 4,48 B. 1,12 C. 3,36 D. 2,24 Câu 27. Dung dịch X chứa hỗn hợp Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M. Dung dịch Y chứa H2SO4 1M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi đổ rất từ từ 200 ml dung dịch X vào 150 ml dung dịch Y. A. 2,1 lít B. 4,2 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít Câu 28. Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 7,88 C. 23,64 D. 11,82 Câu 29. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là: A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Câu 30. Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (X) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (X) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối Y. Công thức của X, Y lần lượt là: A. NH4HCO3, NH4NO3.6H2O B. NaHCO3, NaNO3.3H2O C. NH4HCO3, NH4NO3.4H2O D. KHCO3, KNO3.4H2O

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Cho từ từ

I Ồ B

vào HCl

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Câu 2: D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

Như vậy, HCl không đủ để phản ứng hết

UY

Câu 3: A

0 00

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 4: B

1 3 +

Trong hỗn hợp ban đầu

Câu 5: D Trên đĩa cân X: khối lượng giảm 0,05.44=2,2 gam do CO2 thoát ra Như vậy, trên cân Y cũng phải giảm (4,784-(5-2,2)=1,984) gam.

Câu 6: D

Như vậy, sau phản ứng sẽ thu được 0,09 mol BaCO3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Như vậy, sau phản ứng trong dung dịch có:

Câu 7: B

UY

Tác dụng với BaCl2 thu được 0,05 mol BaCO3 Sau phản ứng với HCl Bảo toàn C:

Câu 10: C

Số mol các chất ban đầu:

Lưu ý: để dễ hình dung dạng toán này: Giả sử:

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Câu 11: B

Như vậy, cho lượng NaOH bằng với HCl từ từ vào các chất thu được sau phản ứng thì sẽ tạo thành các chất trước phản ứng.

0 00

B

Như vậy, khi CO2 phản ứng với KOH đã tạo ra thêm 0,03 mol CO3 2-

Câu 8: D

Ta có các phản ứng sau xảy ra:

Í -L

-

Như vậy, sau phản ứng có 0,1 mol BaCO3 kết tủa và 0,1 mol NH3 bay hơi

N Á O

Khối lượng dung dịch giảm: Câu 9: D

Phản ứng:

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A Ó H

P Ấ C

2+

31

Do hấp thụ hoàn toàn nên lượng HCO3- tạo ra là 0,12 mol

Câu 12: A Các phản ứng:

Câu 13: B KHi cho từ từ H+ vào dung dịch thì phản ứng sẽ xảy ra lần lượt

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com → Sau phản ứng (1) thì H+ dư : 0,05 mol và

N Ơ H

HCO3- = 0,25 mol

Như vậy, trong dung dịch sau phản ứng có 0,09 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2SO4 HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2) Cho vào Ba(OH)2 dư sẽ thu được 0,09 mol BaCO3 và 0,05 mol BaSO4 Vì nH+ dư = 0,05 mol < Câu 14: D

Khi cho từ từ dung dịch trên vào HCl thì cả CO3 2- và HCO3- sẽ phản ứng để tạo khí (do cho từ từ nên lượng H+ luôn lớn hơn rất nhiều lượng CO3 2- và HCO3-) theo tỉ lệ số mol các chất Giả sử có x mol HCO3- phản ứng, suy ra có 2x mol CO3 2- phản ứng

N Ầ TR

H

Câu 18: A Như vậy, sau phản ứng, còn lại: Cho vào nước vôi trong thì sẽ thu được =>m=6 Câu 15: C

Câu 16: D H+ + CO32- → HCO3- (1)

I Ồ B

.Q P T

Hấp thụ CO2 vào lượng Ca(OH)2 dư thì mkết tủa = 0,05×100 = 5 gam. Câu 17: A Giả sử m=100(g)

%

G N Ỡ

N Á O

T

Nhận thấy nH+ = 0,2 mol > nCO32- = 0,15 mol

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-H

ÓA

P Ấ C

3 2+

0 0 1

0B

UY

HCO3- = 0,25 mol → nCO2 = 0,05 mol

G N Ư %

O Ạ Đ

N

%

→ ddY + 0,2 mol CO2.

Nhỏ từ từ H2SO4 vào dd X

ddY + Ba(OH)2 dư → m↓ = ? gam •

(*) (**)

Theo (*) Theo (**) Dung dịch X gồm

dư 0,1 mol; H2SO4 0,15 mol.

• ↓

nBaCO3 = 0,1 mol; nBaSO4 = 0,15 mol → m↓ = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,1 × 197 + 0,15 × 233 = 54,65 gam Câu 19: A

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

CO2 + NaOH → ddX

Đáp án B

ddX + 0,05 mol HCl → bắt đầu có ↑

Chú ý trong (1) : nOH- < nNH4+ nên nNH3 = nNH4+ = 0,108 mol

ddX + Ba(OH)2 dư → 0,04 ↓BaCO3

Trong (2) thì nBa2+ > nCO32- → nBaCO3 = nCO32-

• CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 22: A MgCO3, BaCO3

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

O Ạ Đ

kết tủa cực đại

CO2

.Q P T

UY

N Ơ H

N

Khi dẫn khí CO2 để đạt kết tủa cực đại thì nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 mol

• TH1 : CO2 dư → dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3

G N Ư

Gọi số mol của MgCO3 và BaCO3 lần lượt là x, y

→ nNa2CO3 = nHCl = 0,05 mol Mà nBaCO3 = nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0,04 mol < nNa2CO3 = 0,05 mol → Sai

N Ầ TR

Ta có hệ : • TH2 : NaOH dư → dung dịch X gồm Na2CO3; NaOH

0 00

B

H

a% = = 29,89 % Câu 23: B

nHCl = nNaOH + nNa2CO3 = 0,05 mol nBaCO3 = 0,04 mol → nNa2CO3 = 0,04 mol; nNaOH dư = 0,01 mol → Đúng → Dung dịch X chứa NaOH và Na2CO3 Câu 20: B Giả sử

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

% Câu 21: B Bảo toàn điện tích → nNH4+= 0,25 mol

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol

T

Khi cho 0,54 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X xảy ra các phương trình sau:

Ỡ Ư D

NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (1)

I Ồ B

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ (2)

Ta có:

Khối lượng dung dịch giảm = mNH3 + mBaCO3 = 0,108×17 + 0,025× 197= 6,761 gam.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2,184(l)

y -----> y

nCO32- = 0,1 mol < nH+= 0,25 mol → sau phản ứng (1) thì H+ dư = 0,15 mol,

Ta có 2x+ y = 0,3 mol

nHCO3- = 0,25 mol

Vì nH+ < nHCO3- → dung dịch X có chứa HCO3- dư : 0,25 -0,15 = 0,1 mol →

Ta có hệ : Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X : OH- + HCO3- → CO32- + H2O

Câu 25: D CO2 0,045 mol và dung dịch Y

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y (Na+ 2x mol, K+ y mol, HCO3- dư 0,15 mol , Cl- : 0,15 mol): 2x+ y= 0,3 (2)

→ Sau phản ứng (1) thì H+ dư : 0,05 mol và HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

G N Ỡ

ÁN

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

HCO3- = 0,25 mol

TO

Vì nH+ dư = 0,05 mol < HCO3- = 0,25 mol → nCO2 = 0,05 mol → V= 1,12 lít Câu 27: B Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình +

Ư D I Ồ B 2-

H

2x------> x

Bảo toàn nguyên tố C → x + y = nBaCO3 + nCO2 = 0,195 (1)

Giải 2 phương trình (1) và (2) : x= 0,105 và y = 0,09

N Ầ TR

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

0,15 mol BaCO3

Nhận thấy khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thấy tạo kết tủa → Y có HCO3-

Nhận thấy nH+ = 0,2 mol > nCO32- = 0,15 mol

2

1 3 +

0 00

B

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,2 mol Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1

Ta có hệ :

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Câu 29: A Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình ( HSO4coi như chất điện ly hoàn toàn tạo ra SO42- và H+) 2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1) 2x------> x

2H + CO3 → CO2 + H2O (1)

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

2x------> x

y -----> y

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N

Vậy nCO2 = 0,1125 + 0,075 = 0,1875 mol → V= 4,2 lít. Câu 28: B Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

nCO32- = nHCO3- = 0,1 mol → mkết tủa = 0,1×100 = 10 gam

Vậy CMNa2CO3= 0,21M, CMKHSO3 = 0,18M. Câu 26: B H+ + CO32- → HCO3- (1)

G N Ư

O Ạ Đ

UY

.Q P T

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,75 : 0,5 = 3:2

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

Na2CO3 : x mol , KHCO3 : y mol

N Ơ H

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

Câu 24: B Phương trình phản ứng : H+ + CO32- → HCO3- (1)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Ta có 2x+ y = 0,08 mol Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,06 : 0,03 = 2:1

UY

Ta có hệ :

Vậy nCO2 = 0,032 + 0,016 = 0,048 mol → V= 1,0752 l Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,014 mol, CO32- :0,028 mol, SO42-:0,06 mol Khi cho 0,15 mol BaCl2 và 0,06 mol KOH vào dung dịch X xảy ra các pt sau: -

-

2-

HCO3 + OH → CO3 + H2O 0,014--- 0,06 ----> 0,014 Ba2+ + CO32- → BaCO3↓

0 00

0,15 ----0,042 ----> 0,042 SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ 0,06---------------> 0,06 Vậy mkết tủa = 0,06×233+ 0,042×197 = 22,254 gam Câu 30: A Nhận thấy các đáp án đều là muối X có dạng RHCO3 Ta có mMHCO3 = 0,0625×316= 19,75 gam

N Á O

2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2CO2 + 2H2O 19,75 gam ------------- 16,5 gam

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Gọi số mol của RHCO3 là x mol → mRHCO3 - mR2SO4 =61x-48x= 3,25 → x = 0,25 → MMuối = 79 → MR = 18 (NH4). Loại B,D

Ỡ Ư D

Khi phản ứng với HNO3 thì nmuối = nRHCO3= 0,15 mol

I Ồ B

→ Mmuối = 47 : 0,025= 188 (NH4NO3.6H2O)

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

15. Tổng ôn Hidrocacbon (Đề 1)

Câu 1. Cho m gam hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là A. 5,76. B. 7,2. C. 7,112. D. 4,61. Câu 2. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 3. Cracking 4,48 lít butan (ở đktc) thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ sản phẩm X đi qua bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình dung dịch Brom tăng 8,4 gam và khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hỗn hợp Y. Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,76 lít. Câu 4. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là A. 9,091%. B. 16,67%. C. 22,22%. D. 8,333%. Câu 5. Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá trình chuyển hóa metan thành axetilen là A. 30% B. 70%. C. 60%. D. 40%. Câu 6. Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 17,40. Hiệu suất của phản ứng crackinh là A. 80,00%. B. 66,67%.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 33,33%. D. 75,00%. Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 8. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 9. Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon (khí) và H2, với dX/H2 = 6,7 . Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có dY/H2 = 16,75 . Công thức phân tử của hiđrocacbon trong X là A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. Câu 10. Hỗn hợp X gồm etan; etilen và propin. Cho 12,24 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/NH3 có dư sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí X (đktc) phản ứng vừa đủ với 140ml dung dịch brom 1M. Khối lượng C2H6 trong 12,24 gam X ban đầu bằng bao nhiêu (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? A. 4,5 gam B. 3 gam C. 6 gam D. 9 gam Câu 11. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm eten, propen và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,94. Trong X, tỉ lệ mol của eten và propen là 2 : 3. Dẫn X qua bột Ni, to thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 12,3125 (giả sử hiệu suất phản ứng hiđro hoá hai anken là như nhau). Dẫn Y qua bình chứa dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng m gam. Giá trị của m là: A. 0,728 gam B. 3,2 gam. C. 6,4 gam D. 1,456 gam Câu 12. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 26,88 lít.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C. 58,24 lít D. 53,76 lít. Câu 13. Dẫn V (đktc) lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 có tỷ khối so với H2 là 4,7 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị V là A. 22,4 lit. B. 11,2 lit. C. 5,6 lit. D. 2,24 lit. Câu 14. (Đề NC)Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có tối đa m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 40 B. 24 C. 16 D. 32 Câu 15. Một bình kín chứa 0,07 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,18 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không có etylaxetilen) có tỉ khối hơi đối với H2 là 21,4375. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 80 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 12,5 B. 11,5 C. 12,0 D. 13,5 Câu 16. Trong bình kín chứa đầy hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 với lượng dư bột Ni, dX/H2 = 6,2 . Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y,dY/H2 = 8,0 . Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá C2H4 là A. 37,50%. B. 43,75%. C. 62,50%. D. 56,25%. Câu 17. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 89,85. B. 92,0. C. 99,9. D. 91,8. Câu 18. Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Hiệu suất phản ứng đime hóa là : A. 70%. B. 15%. C. 85%.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

D. 30%. Câu 19. Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X thu được 4,26 gam hỗn hợp Y gồm hai dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200 ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6M. Tên gọi của ankan và % thể tích của nó trong hỗn hợp X lần lượt là A. etan; 33,33%. B. etan; 50%. C. propan; 33,33%. D. propan; 50%. Câu 20. Một hiđrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214u. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. B. CH3–C≡C–CH2–C≡CH. C. CH3–CH2–C≡C–C≡CH. D. CH≡C–CH(CH3)–C≡CH. Câu 21. Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C2H2. C. C4H4. D. C3H4. Câu 22. Hai hiđrocacbon Y1, Y2 mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản ứng với AgNO3/NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 → X → Y1. Khi cho 1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là A. CH3-CH2-C≡CH. B. CH2=CH-C≡CH. C. HC≡C-C≡CH. D. CH≡CH. Câu 23. Chất hữu cơ X (chứa 2 nguyên tố Y, Z); 150 < MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam X được m gam H2O. X không tác dụng với dung dịch brom, cũng như với brom (Fe, to), nhưng tác dụng với brom (chiếu sáng) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Có tất cả bao nhiêu công thức câu tạo thoả mãn X ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. Câu 25. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 26. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% Câu 27. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 89/9. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 89/6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 60%. B. 75%. C. 66,69%. D. 80%. Câu 28. Hỗn hợp X gồm C4H8 và H2. Tỉ khối hơi của X so với He là 115/14. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối He là 575/52. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 45%. B. 50%. C. 60%. D. 74,23% Câu 29. Hỗn hợp X gồm anken Y và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,67. Dẫn X qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 11,50. Anken Y là A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 30. Hỗn hợp X gồm olefin Y và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 26,5. Dẫn X qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 35,33. Olefin Y là A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 31. Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với CH4 bằng 1. Công thức phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là A. C2H2. B. C2H4. C. C3H4. D. C3H6. Câu 32. Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí Z. Khối lượng của hỗn hợp khí Z là A. 2,3 gam.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

B. 3,5 gam. C. 4,6 gam. D. 7,0 gam. Câu 33. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328. Câu 34. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 35. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam. Câu 36. Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1 Câu 37. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 38. Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 39. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol. Câu 40. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư theo tỉ lệ mol 1:2. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Gọi tổng số mol C3H6, C2H4, CH4H8 là x mol, số mol C4H6 là y mol → số mol CH4,C2H6, H2 là x + 2y

%nC4H6 = Câu 5: C 2CH4

CH≡CH + 3H2

H

G N Ư

.Q P T

N

PƯ: x-----------------0,5x--------1,5x

hhY + O2 → 0,6 mol CO2 • m↓ = 96 gam → M↓ = 96 : 0,4 = 240 → C2Ag2 → ankin là C2H2.

• hhY gồm 0,02 mol ankan và 0,02 mol anken → số C trung bình = → ankan và anken lần lượt là CH4 và C2H4. mX = 0,2 x 16 + 0,2 x 28 + 0,4 x 26 = 19,2 gam Câu 3: B Crackinh 0,2 mol C4H10 → hhX gồm 5 hiđrocacbon.

N Á O

= 1,5

H Í

-L

ÓA

P Ấ C

T

hhX qua bình Brom dư → mbình tăng = 8,4 gam

→ x = 0,6 → H = 60%

→ Câu 6: B Giả sử có 1 mol C4H10 phản ứng. Theo BTKL: mX = mC4H10ban đầu = 58 gam

→ nX = 58 : (17,4 x 2) ≈ 1,6667 mol → nC4H10phản ứng = 1,6667 - 1 ≈ 0,6667 mol → H ≈ 66,67% Câu 7: D Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2 dư Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam

CTPT anken là C4H8

→ nY = 0,2 mol, mhhY = 0,2 x 58 - 8,4 = 3,2 gam.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2+

0 1 3

B 00

=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol =>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol

• Khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hiđrocacbon no CT

→ M = 16 → n = 1 → Câu 4: A

N Ầ TR

SPU: (1 - x)----------0,5x--------1,5x

Với H = 80% → m= 0,08. 72: 0,8 = 7,2 gam. Câu 2: A hh gồm ankan 0,2 mol; anken 0,2 mol; ankin 0,4 mol theo tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 → 96 gam ↓ + hh↑Y.

I Ồ B

O Ạ Đ

×100% = 9, 091%.

BĐ: 1

Y có công thức CnH2n+1Cl : 0,08 mol → MY= 106,5 → n= 5 → X là C5H12

UY

Ta có hệ

Câu 1: B Luôn có nHCl = nNaOH = nY=0,08 mol

G N Ỡ

N Ơ H

Nhận thấy đôt cháy T tương đương đốt cháy C4H10 → nC4H10 = 0,5- 0,4 = 0,1 mol

Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất =>CTCT của anken là:CH3-CH=CH-CH3. → VO2 = 22,4 x 0,4 = 8,96 lít

Câu 8: B Giả sử chỉ có 1 hidrocacbon tham gia phản ứng với Br2 Ta có Mhidrocacbon = 6,7x : 0,35 = 19,14x ( x là số liên kết pi trong hiđrocacbon đó )

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

→ Loại đáp án D.

Giải hệ có nghiệm x = 0,04 mol và y = 0,3 mol.

Vậy là cả 2 hidrocacbon đều tham gia phản ứng với Br2 Dựa vào các đáp án A B C đều gồm 1 anken và 1 ankin Do đó Gọi số mol anken A CnH2n là x ; Số mol ạnkin B CmH2m-2 là y

X –––to–→ Y nên mY = mX = 7,88 gam. lại có dY/H2 = 12,3125 nên nY = 0,32 gam.

UY

chú ý X –––to–→ Y, số mol Y giảm (0,5 - 0,32 = 0,18 mol) so với X là do H2 mất đi

.Q P T

khi đi vào nối đôi C=C của anken (hay hiểu đơn giản: 1π làm mất 1H2).

Ta có hệ pt : Giải ra được x = 0,05 ; y = 0,15 Khối lượng của hỗn hợp X : 0,05 × 14n + 0,15 × ( 14m - 2 ) = 6.7 → n + 3m = 10; → n = 4 ; m = 2 → C4H8 và C2H2

N Ơ H

N

→ nH2 = nX - nY = 0,18 mol. Gọi hiệu suất hiđro hóa của 2 anken đều là h, ta có:

O Ạ Đ

nanken phản ứng = nH2 phản ứng ↔ 0,2h = 0,18 → h = 0,9.

G N Ư

Nghĩa là, sau phản ứng lượng anken còn lại để phản ứng tiếp với brom chỉ là 0,1 × 0,08 = 0,008 mol eten và 0,012 mol propen.

Câu 9: A Theo BTKL: mX = mY

N Ầ TR

H

Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của anken: m = 0,008 × 28 + 0,012 × 42 = 0,728 gam. Câu 12: D hhX gồm C2H2 và H2 có cùng số mol.

0 00

Giả sử nhhX = 5 mol; nhhY = 2 mol.

→ ban đầu có CnH2n - 2 1,5 mol và H2 3,5 mol.

P Ấ C

→ n = 3 → C3H4 Câu 10: C Nhận thấy trong 0,19 mol hỗn hợp X phản ứng với 0,14 mol Brom → nC2H4 + 2nC3H6 = 0,14 →

H Í

= Gọi số mol của C2H6, C2H4, trong 12,24 lần lượt là x, y mol

N Á O

Có nC3H4 = n↓ = 0,1 mol

G N Ỡ

-L

T

Ta có hệ

→ mC2H6 = 0,2.30 = 6 gam. Câu 11: A gọi số mol eten, propen, hiđro trong hỗn hợp X lần lượt 2x, 3x, y. ta có hệ:

I Ồ B

B

hhX cho qua xúc tác nung nóng → hhY gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.

31

Ta có nH2phản ứng = nhhX - nhhY = 5 - 2 = 3 mol > nhhY → hiđrocacbon là CnH2n - 2

2x + 3x + y = 0,5 mol và khối lượng: 28 × 2x + 42 × 3x + 2y = 3,94 × 4 × 0,5.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

ÓA

2+

Sục Y vào brom dư → mbình tăng = 19 gam và 0,2 mol hh khí có d/H2 = 8,5. • Theo BTKL: mhhX = mbình brom tăng + mkhí thoát ra = 19 + 0,2 x 17 = 22,4 gam. → nC2H2 = nH2 = 22,4 : (26 + 2) = 0,8 mol. • C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O 0,8-------------2 H2 + 0,5O2 → H2O 0,8---------0,4

→ ∑nO2 = 2 + 0,4 = 2,4 mol → VO2 = 2,4 x 22,4 = 53,76 lít Câu 13: A V lít hhX chứa C2H2, C2H4, H2 có dX/H2 = 4,7. hhX qua Ni, to → hhY. Dẫn Y qua Br2 dư → mbình tăng = 5,4 gam + hh khí Z. hhZ + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,8 mol H2O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

• hh khí Z chỉ gồm hiđrocacbon và H2 dư nên mZ = mC + mH = 0,2 x 12 + 0,8 x 2 = 4 gam.

Do sau phản ứng vẫn thu được hỗn hợp khí nên H2 sẽ dư

Theo BTKL: mX = mY = mbình tăng + mZ = 5,4 + 4 = 9,4 gam.

Số mol H2 phản ứng: 40-31=9

→ nX = 9,4 : 9,4 = 1 mol → VX = 1 x 22,4 = 22,4 lít Câu 14: D Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,5 x 2 + 0,15 x 52 = 8,8 gam.

Hiệu suất phản ứng:

→ nY = 8,8 : 22 = 0,4 mol.

Câu 17: B Câu 18: D hhX gồm C2H2 và C4H4.

→ nH2 phản ứng = nhh ban đầu - nX = 0,5 + 0,15 - 0,4 = 0,25 mol.

UY

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

Về phản ứng cộng H2 thì ta thấy H2 phản ứng hết. Ta có nπ trước phản ứng = 3 x nCH≡C-CH=CH2 = 3 x 0,15 = 0,45 mol.

H

Gọi số mol C2H2 phản ứng là 2x → C4H4 x mol Ta có nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 phản ứng = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol.

N Ầ TR

→ hhX có (1 - 2x) mol C2H2 và x mol C4H4 → nBr2 = 0,2 mol → m = 0,2 x 160 = 32 gam Câu 15: C Chú ý đề bài cho X gồm 7 hiđrocacbon và sau khi hấp thụ vào AgNO3/NH3 dư khí Z bay ra có 5 hiđrocacbon→ có 2 khí bị hấp thụ bởi AgNO3/NH3 Chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 gồm C2H2 : x mol, CH≡C-CH=CH2 : y mol

Luôn có mX = mY → nY =

= 0,16 mol

Ta có nH2 pư = nliên kết π phá vỡ= nX - nY = 0,07 + 0,09 + 0,18- 0,16 = 0,18 mol

H Í

Bảo toàn liên kết π có : 2 nC2H2 + 3nC4H4 = nH2 pư + 2x + 3y + nBr2

-L

→ 2. 0,07 + 3. 0,09 = 0,18 + 2x + 3y + 2z + 0,08 → 2x + 3y = 0,15 Lại có x+ y = nY - nZ = 0,16- 0,1 = 0,06 Giải hệ → x = y = 0,03

NG

TO

ÁN

Vậy m↓ = 0,03. 240 + 0,03. 159= 11,97 gam. Câu 16: D

D I BỒ

ƯỠ

Giả sử ban đầu có 40 mol khí, sau phản ứng sẽ có 31 mol khí.

ÓA

P Ấ C

→ nH2phản ứng = 2(1 - 2x) + 2x = (2 - 2x) mol.

0 00

B

Ta có 2 x nC2H2 + 3 x nC4H4 = 1 x nH2 + 1 x nBr2

2+

31

→ 2(1 - 2x) + 3x = (2 - 2x) + 0,15 → x = 0,15 → H = 30% Câu 19: B Gọi số mol dẫn xuất monoclo CnH2n+1Cl và điclo CnH2nCl2 lần lượt là 2x, 3x

Khí Z gồm HCl Cl2 dư, ankan dư tham gia phản ứng với NaOH hình thành muối NaCl và NaClO Bảo toàn nguyên tố Cl → 2nCl2 = 2x + 6x + 0,6. 0,2 = 0,1 x 2→ x = 0,01 mol Ta có: nX + nCl2 = nY + nZ → nankan = 0,15 + 0,05 - 0,1 = 0,1 mol

→ % ankan=

× 100% = 50%

Có mY = 4,26 = 2.0,01. (14n + 36,5) + 3.0,01. (14n+ 71) → n = 2 → ankan là C2H6 Câu 20: A X có π + v = =4 Nhận thấy MY - MX = 214 = 2.(108 -1) → trong X có hai liên kết 3 đầu mạch Cấu tạo của X là CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. chấy Y là CAg≡C–CH2–CH2–C≡CAg Câu 21: B

Sử dụng đường chéo, ta tính được

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

0,15 mol hhX + AgNO3/NH3 → 36 gam kết tủa. → X có dạng CH≡C-R Phản ứng: CH≡C-R → CH≡C-R

Hiệu suất phản ứng: Câu 25: C Câu 26: D

--------------0,15 ---------0,15

Ta có

→ MCH≡C-R = 36 : 0,15 = 240 → R = 240 - 108 - 12 - 12 = 108 = C8H12 → loại.

Giả sử số mol trước phản ứng là 5 thì số mol sau phản ứng là 3.

Vậy R là H → X là C2H2 Câu 22: C X, Y1, Y2 đều tạo kết tủa với AgNO3/NH3 → đều chứa liên kết 3 đầu mạch

nH2phản ứng = nX - nY = 5 - 3 = 2 mol.

G N Ư

Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2

. Khi cho 1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 = 2.(108-1) → X và Y2 có 2 liên kết 3 đầu mạch → loại A, B

X có công thức CxHy khi đốt 1 mol X tạo thành 0,5y mol H2O Theo đề bài 12x + y = 0,5x. 18 → 12x= 8y → x: y = 2:3

A Ó H

P Ấ C

N Ầ TR

Ta có hpt:

X được tạo ra từ CH4 → X là C2H2 , Y1 là CH2=CH-C≡CH. Y2 có cùng số nguyên tử cacbon với Y1 → Y2 là HC≡C-C≡CH. Câu 23: A Chất hữu cơ X (chứa 2 nguyên tố Y, Z) khi đốt sinh ra H2O → X là hidrocacbon

Vì 150 < MX < 170 → X có công thức C12H18 ( π + v= 4)

UY

2+

0 1 3

B 00

H

O Ạ Đ

Hiệu suất phản ứng: Câu 27: B Giả sử có 9 mol khí X. Gọi số mol của H2 và C3H6 lần lượt là a, b mol

Ta có hệ

C3H6 + H2 → C3H8 , H2 dư, C3H6 dư

X không tác dụng với dung dịch brom, cũng như với brom (Fe, t0), nhưng tác dụng với brom (chiếu sáng) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất → X có cấu tạo duy nhất C6(CH3)6

thấy nH2 > nC3H6 → hiệu suất được tính theo C3H6

Câu 24: D

Luôn có mX = mY → 9.

Ta có

TO

ÁN

Giả sử số mol trước phản ứng là 5 thì số mol sau phản ứng là 3.

NG

nH2phản ứng = nX - nY = 5 - 3 = 2 mol.

Ỡ Ư D

Í -L

-

.Q P T

N

.2 = nY.

. 2 → nY = 6

Có nH2 pư = nC3H6 pư = nX - nY= 9-6 = 3 mol

Hiệu suất phản ứng là H = .100% = 75%. Câu 28: C Giả sử có 7 mol khí X. Gọi số mol của H2 và C4H8 lần lượt là a, b mol

Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2

I Ồ B

Ta có hpt:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Ta có hệ

C4H8 + H2 → C4H10 , H2 dư, C4H8 dư

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

C≡CH, CH≡C-C(CH3)2 -C≡CH thấy nH2 < nC4H8 → hiệu suất được tính theo H2

Luôn có mX = mY → 7.

.4 = nY.

UY

. 4 → nY = 5,2

Có nH2 pư = nC3H6 pư = nX - nY= 7-5,2 = 1,8 mol

Hiệu suất phản ứng là H = .100% = 60%. Câu 29: B Có MZ = 23 > 2 → hỗn hợp Z gồm ankan CnH2n+2 và H2 dư → anken tham gia phản ứng hết CnH2n + H2 → CnH2n+2 Giả sử có 3 mol X

Bảo toàn khối lượng → mX = mZ →

.2.3 = 11,5.2 .nZ → nZ = 2 mol

0 00

Có nZ - nX = nanken = 3-2 =1 mol Hỗn hợp X gồm 1 mol anken CnH2n và 2 mol H2

Có 1. 14n + 2. 2 = Y là C3H6 Câu 30: D Câu 31: C Câu 32: C Câu 33: D Câu 34: D Câu 35: B Câu 36: B Câu 37: B Câu 38: D Câu 39: C Câu 40: A C7H8 có π + v =

I Ồ B

.2.3 → n = 3

Ỡ Ư D =4

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

X tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2 → X có 2 liên kết 3 đầu mạch Các đồng phân thỏa mãn là : CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH, CH≡C-CH2-CH(CH3)-C≡CH, C≡C-CH(C2H5)-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

16. Phương pháp giải các dạng toán về hợp chất lưỡng tính (Đề 1)

Câu 1. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4 C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 2. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 3. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. Câu 4. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Câu 5. Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch X để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là A. 0,06 lít . B. 0,24 lít. C. 0,12 lít. D. 0,18 lít. Câu 6. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

Câu 7. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Câu 8. Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75 B. 150 C. 300 D. 200 Câu 9. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,17. B. 16,10. C. 14,49. D. 24,15. Câu 10. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 11. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Câu 13. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

0,3--------0,05 ----------0,1 8NaOH + Al2(SO4)3 → 2Na[Al(OH)4] + 3Na2SO4

UY

0,4------0,05 Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1 B. 2 : 3 C. 4 : 3 D. 1 : 1 Câu 14. Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,17. B. 2,34. C. 1,56. D. 0,78. Câu 15. Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Fe(OH)3, Sn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Mg(OH)2. Số hiđroxit lưỡng tính trong dãy trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

.Q P T

N

Vậy nNaOH = 0,2 + 0,3 + 0,4 = 0,9 mol → V= 0,45 lít. Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: B Kết tủa là lớn nhất khi chứa đồng thời BaSO4 : 0,03 mol và Al(OH)3 0,04 mol

G N Ư

O Ạ Đ

Vậy dung dịch sau phản ứng chứa K+ : x mol , Na+ : 0,03 mol, SO42- : 0,06- 0,03 = 0,03 mol

N Ầ TR

H

Bảo toàn điện tích trong dung dịch → x= 0,03.2- 0,03 = 0,03 mol → m= 1,17 gam. Câu 7: C 400 ml ddE gồm AlCl3 xM và Al2(SO4)3 yM + 0,612 mol NaOH → 0,108 mol Al(OH)3.

0 00

B

400 ml E + BaCl2 dư → 0,144 mol ↓BaSO4.

1 3 +

• nBaSO4 = 3y = 0,144 → y = 0,048 (*). Ở TN1: nAl(OH)3 = nAl3+ - (nOH- - 3 x nAl3+) = 4 x nAl3+ - nOH- = 4(x + 2y) - 0,612 = 0,108 (**)

Từ (*), (**) → x = 0,084. x : y = 0,084 : 0,108 = 7 : 4 Câu 8: B Câu 9: B Câu 10: C

Câu 1: D Câu 2: A Nhận thấy nAl(OH)3 = 0,1 mol < nAl3+ = 0,2 mol → xảy ra hai trường hợp

NG

T

Để thể tích NaOH thêm vào là lớn nhất → xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa

Ỡ Ư D

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

I Ồ B

0,2--------0,1

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

nên NaOH dư sẽ tác dụng với kết tủa

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

UY

Câu 11: D Câu 12: C m gam hh gồm Na2O và Al2O3 + H2O → ddX trong suốt. ddX + 0,1 mol HCl → bắt đầu xuất hiện ↓. ddX + 0,3 mol HCl hoặc 0,7 mol HCl → a gam ↓. • ddX gồm NaOH x mol và NaAlO2 y mol. x = 0,1 mol.

0 00

Khi thêm 0,3 mol HCl hoặc 0,7 mol HCl thì HCl hết; NaAlO2 còn dư. nAl(OH)3 = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol → a = 15,6 gam. Khi thêm 0,7 mol HCl thì NaAlO2 thì hết. 4 x nNaAlO2 = (nHCl - nNaOH) + 3 x nAl(OH)3 = (0,7 - 0,1) + 3 x 0,2 → 8y = 1,2 → y = 0,15 mol. Theo BTNT: nNa2O = (nNaOH + nNaAlO2) : 2 = (0,1 + 0,3) : 2 = 0,2 mol. m = 0,2 x 62 + 0,15 x 102 = 27,7 gam Câu 13: C Câu 14: D nNaOH = 0,03 mol; nAl2(SO4)3 = 0,01 mol. → nOH- = 0,03 mol; nAl3+ = 0,02 mol. Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Ỡ Ư D

0,01-----0,01-----0,01

I Ồ B

NG

N Á O

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N Ơ H

N

T

→ nAl(OH)3 = 0,01 mol → mAl(OH)3 = 0,01 x 78 = 0,78 gam. Câu 15: C Câu 16: C

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

17. Tổng ôn Hiđrocacbon (Đề 2)

Câu 1. Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác . Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C4H6 C. C3H4 D. C2H2 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là : A. C3H8 B. C2H6 C. CH4 D. C2H4 Câu 3. Nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm metan, etilen, propilen, butilen, hidro và butan dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8.96 lít CO2 ( đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác T làm mất màu 12g Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 45% B. 50% C. 65% D. 75% Câu 4. Cracking 4,48 lít butan (ở đktc)thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Dẫn toàn bộ sản phẩm X đi qua bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình dung dịch Brom tăng 8,4 gam và khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hỗn hợp Y. Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 5,6 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,76 lít Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 6. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 8 gam D. 16 gam. Câu 7. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. Câu 8. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 50% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 9. Hiđrat hóa 7,8 gam axetilen có xúc tác HgSO4 ở 80oC, hiệu suất phản ứng này là H%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 66,96 gam kết tủa. Giá trị H là: A. 10,3%. B. 70%. C. 93%. D. 7%. Câu 10. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Câu 11. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Câu 12. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 13. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng A. 11,2.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60. Câu 14. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25% Câu 15. Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8. Câu 16. Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 17. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol. Câu 18. Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C2H2. C. C4H4. D. C3H4. Câu 19. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Câu 20. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

A. 0,32. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,46. Câu 21. Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,1. Câu 22. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 23. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. Câu 24. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 26. Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinylaxetilen, 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong một bình kín. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 19,25. Cho toàn bộ hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là: A. 11,97

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B. 9,57 C. 16,8 D. 12 Câu 27. Trong một bình kín chứa 0,45 mol C2H2; 0,55 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 10,492. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của V là ? A. 60. B. 70. C. 80. D. 90. Câu 28. Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4, trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y ở đktc, biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp khí X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 2,7 gam B. 6,6 gam C. 4,4 gam D. 5,4 gam Câu 29. Hỗn hợp khí X có thể tích 6,72 lít (đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol 2:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là: A. 3,2 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam. D. 32,0 gam. Câu 30. Cho 10,2 gam hỗn hợp khí X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken là A. C4H8, C5H10. B. C3H6, C4H8. C. C5H10, C6H12. D. C2H4, C3H6. Câu 31. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit một hỗn hợp khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là: A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6. Câu 32. Một hỗn hợp Z gồm anken A và H2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Thành phần % theo thể tích của A trong hỗn hợp Z và công thức phân tử của A là: A. 66,67% và C5H10. B. 33,33% và C5H10.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

UY

0 00

1 3 +

N Ơ H

C. 66,67% và C4H8. D. 33,33% và C4H8. Câu 33. Hỗn hợp X gồm C3H4, C2H4 và C3H8. Đốt cháy hết 11,2 gam hỗn hợp X thu được 35,2 gam CO2. Cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa vàng. Hỏi % thể tích của C2H4 trong X bằng bao nhiêu ? A. 25% B. 42% C. 50% D. 60% Câu 34. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken có số mol bằng nhau, số nguyên tử cacbon của ankan gấp 2 lần số nguyên tử cacbon của anken. Lấy a gam X thì làm mất màu vừa đủ 100 gam dung dịch Br2 16%. Đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. CTPT của chúng là: A. C4H10 và C2H4. B. C2H6 và C4H8. C. C6H14 và C3H6. D. C8H18 và C4H8. Câu 35. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác Ni, nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 dư. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 8. Thể tích O2 (đktc) để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y ở trên là: A. 4,48 lít. B. 26,88 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Câu 36. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam. Câu 37. .Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 gam khí CO2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là A. C3H4. B. C2H2. C. C3H6. D. C4H8. Câu 38. Crackinh 8,8 gam propan thu được 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm: metan, etilen, propilen, hiđro, propan dư. Dẫn X qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 4,9 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Tỉ khối Y so với H2 là A. 10,25. B. 8,75. C. 9,75.

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D. 7,50. Câu 39. Hỗn hợp X gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít hỗn hợp X qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của X so với H2 là: A. 11 B. 22 C. 13 D. 26 Câu 40. Cho 0,2 mol một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng vừa đủ với 4 lít dung dịch brom 0,1M thu được sản phẩm chứa 85,562% Br. Số đồng phân có thể có của hiđrocacbon X là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 41. Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. 2,2-đimetylpropan. B. pentan. C. 2-metylbutan. D. but-1-en. Câu 42. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14. Câu 43. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54 gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%. Câu 44. Trong một bình kín chứa 0,4 mol axetilen; 0,3 mol metylaxetilen; 0,8 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 12. Sục khí X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kết tủa và có 10,1 gam hỗn hợp khí Z thoát ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là A. 77,40. B. 72,75. C. 86,70. D. 82,05. Câu 45. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là A. 9,0

Ư D I Ồ B

G N Ỡ

TO

ÁN

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

B. 10,0 C. 10,5 D. 11,0

UY

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D là ankan

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

Do chỉ thu được khí B duy nhất nên X tác dụng với X là:

0 00

B

Câu 2: B Nếu đốt cháy riêng

1 3 +

.Q P T

N Ơ H

N

với tỉ lệ mol 1:2 ra

thì thu được: X là ankan

Câu 3: D Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có sản phẩm sau khi đốt cháy hỗn hợp T tương đương với sản phẩm khi đốt cháy lượng butan ban đầu. =>nbutan ban đầu = nH2O - nCO2 = Có nanken trong T = nBr2 =

= 0,1 mol

= 0,075 mol =>nbutan phản ứng = 0,075 mol

=>Hiệu suất nung butan H% =

.100% = 75%

Câu 4: B Khí bay ra khỏi dung dịch Brom là hidrocacbon no CT

số mol 0,2 mol, khối lượng 0,2.58-8,4=3,2g

Câu 5: D Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2 dư

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam

UY

=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol =>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol Câu 10: A Giả sử X có CTPT CxHy

CTPT anken là C4H8 Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất =>CTCT của anken là:CH3-CH=CH-CH3. Câu 6: B mX = 0,15 × 52 + 0,6 × 2 = 9 (g) mX = mY → nY = 9 : 20 = 0.45 Ta thấy số mol giảm đi chính là số mol H2 đã phản ứng → n phản ứng là 0,15 + 0,6 - 0,45 = 0,3 (mol) Br2 và H2 đều tham gia phản ứng cộng vào liên kết pi. Do đó nliên kết pi = n trong vinylaxetilen có 3 liên kết pi → n = 0,15 × 3 - 0,3 = 0,15 → m

X + HCl → sản phẩm CxHy + 1Cl

Biện luận → x = 3; y = 6 → C3H6 Câu 11: A Theo BTKL: mY = mX = 0,3 x 2 + 0,1 x 52 = 5,8 gam → nY = 5,8 : 29 = 0,2 mol.

+n = 0,15 × 160 = 24

phản ứng

N Ầ TR

→ nH2phản ứng = nX - nY = (0,3 + 0,1) - 0,2 = 0,2 mol.

Phương trình phản ứng: C4H10

C4H8 + H2; C4H10

nBr2 = nH2= nX - nC4H10 = 0,6- 0,24= 0,36 mol Câu 8: B • Giả sử số mol trước phản ứng là 5 thì số mol sau phản ứng là 4. nH2phản ứng = nX - nY = 5 - 4 = 1 mol. Giả sử ban đầu có x mol C2H4 và y mol H2

Ỡ Ư D

NG

TO

ÁN

Hiệu suất phản ứng: Câu 9: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

0 00

B

Ta có: nπ trước phản ứng = 3 x nCH≡C-CH=CH2 = 3 x 0,1 = 0,3 mol.

C4H6 + 2H2

Bảo toàn khối lượng:nC4H10×MC4H10= nX×MX → nC4H10 = 0,6×0,4= 0,24 mol

I Ồ B

→ 12x + y = 42.

Ta có:

Câu 7: B

Ta có hpt:

NG

O Ạ Đ

.Q P T

N

-L

H Í

ÓA

P Ấ C

2+

31

→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol. → nBr2 = 0,1 mol → mBr2 = 0,1 x 160 = 16 gam Câu 12: B 0,2 mol hhX gồm 2 hiđrocacbon + 0,35 mol Br2 và mbình tăng = 6,7 gam. → hhX gồm CnH2n và CmH2m - 2 Giả sử hhX gồm a mol anken và b mol ankin.

Ta có hpt: Ta có MX = 6,7 : 0,2 = 33,5 → ankin là C2H2 → manken = 6,7 - 0,15 x 26 = 2,8 → Manken = 2,8 : 0,05 = 56 → C4H8 Câu 13: A Sau phản ứng, nCH≡CH = 0,05 mol; nCH2=CH2 = 0,1 mol. Trong Z có C2H6 có nC2H6 = nCO2 : 2 = 0,05 mol. Ta có nH2O > nCO2 + 0,05 → Trong Z có H2 dư

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

→ nH2 dư = 0,25 - 0,1 - 0,05 = 0,1 mol. Mà nπ dư = 2 x nAgC≡CAg + nBr2 → nBr2 = 0,35 - 0,1 x 2 = 0,15 mol Câu 18: B 0,15 mol hhX + AgNO3/NH3 → 36 gam kết tủa.

nC2H2ban đầu = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol.

UY

nH2ban đầu = 0,1 + 0,1 + 0,05 x 2 = 0,3 mol. → X có dạng CH≡C-R → VX = (0,2 + 0,3) x 22,4 = 11,2 lít Câu 14: A Giả sử:

TH1: R là mạch C Phản ứng: CH≡C-R → CH≡C-R --------------0,15 ---------0,15

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

→ MCH≡C-R = 36 : 0,15 = 240 → R = 240 - 108 - 12 - 12 = 108 = C8H12 → loại. Hiệu suất:

%

Câu 15: C Trong 13,44 lít hhX: nY = 0,2 mol; nH2 = 0,4 mol. Gọi CTPT của ankin Y là: CnH2n - 2 (n ≥ 2). - hhX (Y, H2) → Z thì số mol khí giảm chính là số mol H2 phản ứng. nBr2phản ứng = 0,2 mol = nY => Z có: nH2 dư = nCnH2n = 0,2 mol. - Mà dY/H2 = 11 → 0,2 x 2 + 0,2 x 14n = 22 x 0,4 → n = 3 → Y là C3H4 Câu 16: D nankin = (nH2 + nBr2) : 2 = (0,7 + 0,1) : 2 = 0,4 mol.

N Á O

Í -L

→ Mankin = 27,2 : 0,4 = 68 → C5H8 Câu 17: C Theo BTKL: mX = mhh ban đầu = 0,35 x 26 + 0,65 x 2 = 10,4 gam.

G N Ỡ

→ nX = 10,4 : 16 = 0,65 mol.

Ư D I Ồ B

T

N Ầ TR

H

Vậy R là H → X là C2H2 Câu 19: A Đặt nCH3CHO = x mol → nCH≡CH dư = (0,2 - x) mol.

-

A Ó H

P Ấ C

3 2+

0 0 1

0B

CH3CHO

2Ag↓

x-----------------------------2x CH≡CH

AgC≡CAg↓

(0,2 - x)-----------------(0,2 - x)

Ta có: m↓ = 2x x 108 + 240 x (0,2 - x) = 44,16 → x = 0,16 → Câu 20: B hhX gồm CH2=CH2 và CH≡C-CH3. a mol hhX + AgNO3/NH3 → 0,12 mol ↓CAg≡C-CH3 → nCH≡C-CH3 = 0,12 mol. • a mol X + 0,34 mol H2 → nCH2=CH2 = 0,34 - 0,12 x 2 = 0,1 mol.

nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,35 + 0,65) - 0,65 = 0,35 mol. nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH = 2 x 0,35 = 0,7 mol.

→ a = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol Câu 21: B Theo BTKL: mY = mX = 0,1 x 26 + 0,2 x 28 + 0,3 x 2 = 8,8 gam.

→ nπ dư = nπ trước phản ứng- nH2 phản ứng = 0,7 - 0,35 = 0,35 mol.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

→ nY = 8,8 : (2 x 11) = 0,4 mol.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Đặt x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 g hỗn hợp. nH2 phản ứng = nX - nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) - 0,4 = 0,2 mol. nπ trước phản ứng = 2 x nC2H2 + 1 x nC2H4 = 2 x 0,1 + 0,2 = 0,4 mol.

UY

(I) → nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2phản ứng = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol → nBr2 = a = 0,2 mol Câu 22: A

Giả sử 13,44 lít hỗn hợp nhiều gấp k lần 8,6 gam hỗn hợp

.Q P T

N

Trong 13,44 lít hỗn hợp, số mol CH4, C2H4 và C2H2 lần lượt là kx, ky, kz. Gọi x là số liên kết 3 đầu mạch của ankin: Ta có:

ankan là Số mol

0 00

Câu 23: B hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol;

A Ó H

P Ấ C

2

Hiđrocacbon phản ứng vừa đủ với 0,025 mol Br2 có số mol (1,68 - 1,12)/22,4 = 0,025 mol → anken CmH2m 0,025 mol.

-

Đốt cháy 0,05 mol CnH2n + 2; 0,025 mol CmH2m → 0,125 mol CO2

N Á O

Số C trung bình = 0,125 : 0,075 ≈ 1,67 → Ankan là CH4.

NG

T

Ta có: nCO2 = 0,05 + 0,025m = 0,125 → m = 3 → C3H6 Câu 24: C Theo BTKL: mY = mX = 1 x 9,25 x 2 = 18,5 gam.

D I BỒ

H

(II)

Từ (I) và (II)

do anken tạo ra:

ƯỠ

N Ầ TR

G N Ư

O Ạ Đ

→ nY = 18,5 : 20 = 0,925 mol.

1 3 +

B

=>%V CH4 = x 100% = 50% Câu 26: B Chú ý đề bài cho X gồm 7 hiđrocacbon và sau khi hấp thụ vào AgNO3/NH3 dư khí Z bay ra có 5 hiđrocacbon→ có 2 khí bị hấp thụ bởi AgNO3/NH3 Chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 gồm C2H2 : x mol, CH≡C-CH=CH2 : y mol

Luôn có mX = mY → nY =

= 0,12 mol

Ta có nH2 pư = nliên kết π phá vỡ= nX - nY = 0,07 + 0,05 + 0,1- 0,12 = 0,1 mol Bảo toàn liên kết π có : 2 nC2H2 + 3nC4H4 = nH2 pư + 2x + 3y + nBr2 → 2. 0,07 + 3. 0,05 = 0,1 + 2x + 3y + 2z + 0,06 → 2x + 3y = 0,13 Lại có x+ y = nY - nZ = 0,12- 0,07 = 0,05 Giải hệ → x =0,02 và y = 0,03 Vậy m↓ = 0,02. 240 + 0,03. 159= 9,57 gam. Câu 27: B

→ nH2phản ứng = nX - nY = 1 - 0,925 = 0,075 mol Câu 25: B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

hỗn hợp khí thoát ra gồm ankan và anken dư có

UY

Câu 32: D Giả sử:

Câu 28: D Vì hỗn hợp X có nC2H2 = nC2H4 → quy hh X về C2H3 và H2 ( a và b mol ) %

Câu 29: D

0 00

Số mol liên kết pi còn lại trong Y:

H Í

Câu 30: D

Thể tích hỗn hợp giảm một nửa nên

Câu 31: A

I Ồ B

Ỡ Ư D

N Ầ TR

Câu 33: D Trong 12 gam X, đặt:

=>mdung dịch tăng

NG

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-L

ÓA

P Ấ C

2

1 3 +

H

%

B

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Trong 0,5 mol hỗn hợp X: Nếu trong

hỗn hợp X thì sẽ thu được x mol kết tủa

Nhân chéo được:

%

%

Câu 34: A Gọi số C của ankan và anken lần lượt là 2n và n Khi tham gia phản ứng với brom → nBr2 = nanken = = nankan= 0,1 mol Lại có nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol → 2n. 0,1 + n. 0,1 = 0,6 → n= 2 Vậy ankan có công thức là C4H10 và anken có công thức là C2H4. Câu 35: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Gọi số mol của C2H2 và H2 đều là x mol Bảo toàn khối lượng → mX = mY = mbình tăng + mZ → 26x + 2x= 10,8 + 0,2.16 → x = 0,5 mol

UY

Đốt cháy hỗn hợp X tương đương đốt cháy hỗn hợp Y → nO2 = 2,5nC2H2 + nH2 = 1,5 mol → V= 33,6 lít. Câu 36: B Ta có MY= 16 > 2 mà phản ứng xảy ra hoàn toàn nên trong Y chứa H2 dư : x mol và C2H6 : y mol

Ta có hệ

N Ơ H

X là ankađien hoặc ankin

Số đồng phân của X phù hợp:

Câu 41: A X + Br2 → dẫn xuất monobrom

→ X là ankan.

Khi đốt X tương đương đốt Y sinh ra 0,4 mol CO2 → mCaCO3 = 0,4.100 = 40 gam. Câu 37: A

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

Gọi CTC của ankan là CnH2n + 2 → dẫn xuất monobrom có dạng CnH2n + 1Br Nếu Y là anken là nY= nBr2 = 0,2 mol → C =

= 1,5 ( loại)

Ta có Mmonoclo = 14n + 1 + 80 = 75,5 x 2 → n = 5 → X là C5H12

N Á O

BT khối lượng:

Câu 39: A BTKL:

I Ồ B

Câu 40: C

Ỡ Ư D

NG

0 00

T

B

X + Br2 → một dẫn xuất monobrom duy nhất.

= 3 → C3H4 .

Nếu Y là ankin là nY= nBr2 :2 = 0,1 mol → C = Câu 38: C

-L

Í-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

Vậy X là (CH3)4C (2,2-đimetylpropan) Câu 42: D Giả sử có 1 mol X khi crackinh thu được 4 mol hhY Theo BTKL: mX = mY → mX = 4 x 10,75 x 2 = 86. → MX = 86 → C6H14 Câu 43: D Nhận thấy cứ 0,375 mol X làm mất màu 0,3375 mol Br2 →

=

= 0,9

Goi số mol của CH4, C2H4 trong 26,8 gam lần lượt là x,y. Ta có nC3H4 = n↓ = 0,2 mol

Ta có hệ

hay

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

→ %CH4=

×100% = 30%

Câu 44: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

Theo BTKL: mX = 0,04 x 26 + 0,03 x 40 + 0,8 x 2 = 24 gam → nX = 24 : 24 = 1 mol. Ta có nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,4 + 0,3 + 0,8) - 1 = 0,5 mol.

UY

nπ trước phản ứng = 2 x nCH≡CH + 2 x nCH≡C-CH3 = 2 x 0,4 + 2 x 0,3 = 1,4 mol. → nπ dư sau phản ứng = nπ trước phản ứng - nH2 = 1,4 - 0,5 = 0,9. Mà nπ dư sau phản ứng = 2 x n↓ + nBr2 → n↓ = (0,9 - 0,1) : 2 = 0,4 mol. Giả sử số mol của AgC≡CAg và AgC≡C-CH3 lần lượt là x, y mol

Ta có hpt: → m = 0,15 x 240 + 0,25 x 147 = 72,75 gam Câu 45: B

0 00

Khi tham gai phản ứng với AgNO3 sinh kết tủa gồm C2H2 dư: a mol và C4H6 dư : b mol Gọi số mol H2 phản ứng là c mol Bảo toàn liên kết π có 0,2. 2 + 0,1.2 + 0,15 = c+ 0,05 + 2a + 2b Bảo toàn số mol → a + b = ( 0,2 + 0,1 + 0,15 + 0,1 + 0,85)-c - 0,85 → a + b= 0,15 và c = 0,4

N Á O

MY =

= 19,5

→ dY/H2 = 19,5 : 2 = 9,75.

I Ồ B

Ỡ Ư D

NG

Í -L

-

A Ó H

P Ấ C

2

1 3 +

B

N Ầ TR

H

G N Ư

O Ạ Đ

.Q P T

N

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.