BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM VẬT LÍ 10 (Tóm tắt lý thuyết, Trắc nghiệm định tính, định lượng) - PHẦN 2

Page 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM VẬT LÍ

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM VẬT LÍ 10 (Tóm tắt lý thuyết, Trắc nghiệm định tính, Trắc nghiệm định lượng, Bài toán tương tự) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Pcs =

𝐴 𝑡

=

𝐹.𝑠 𝑡

=

𝑃.ℎ 𝑡

=

50.10 100

=5W

Câu 6: Một ôtô có khối lượng 10 tấn đang chạy với tốc độ 54 km/h trên đoạn đường thẳng phẳng ngang thì bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho tới khi bị dừng lại do tác dụng của lực ma sát với mặt đường. Lấy g = gian chuyển động thẳng chậm dần đều bằng B. 225 kW.

C. 257 kW.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 𝑣 2 −𝑣02 2𝑎

=

0−152 2.(−3)

OF FI

▪ Gia tốc a = -μg = - 3 m/s2. ▪ Quãng đường s =

D. 185 kW.

CI

A. 1125 kW.

AL

10 m/s2. Cho biết hệ số ma sát của mặt đường là 0,3. Công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời

= 37,5 m

▪ Ams = Fms.s = μmg.s = 0,3.10.103.10.37,5 = 1125000 J = 1125 kJ.

 Công suất P =

𝐹𝑚𝑠 𝑡

=

1125 5

𝑣−𝑣0 𝑎

=

0−15 −3

=5s

= 225 kW.

NH ƠN

▪ Thời gian chuyển động: t =

Câu 7: Vật có khối lượng m = 2 kg chịu tác dụng của một lực có độ lớn F = 10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45° như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Giữa vật và mặt phẳng có tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát trượt 0,2. Công của lực ma sát thực hiện trên vật khi đi được quãng đường 2 m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,63 J.

B. -5,63 J.

C. -5,17 J.

Y

Hướng giải:

D. 5,17 J.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

 𝐴 = 𝐹𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼 =

QU

𝑚𝑔 = 𝑁 + 𝐹𝑠𝑖𝑛𝛼 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑁 = 𝜇𝑚𝑔 − 𝜇𝐹𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑚(𝑎+ 𝜇𝑔) ▪ Từ { 𝐹𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑚𝑎  𝐹 = 𝑐𝑜𝑠𝛼+ 𝜇𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑚(𝑎+𝜇𝑔)𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼+𝜇 𝑠𝑖𝑛 𝛼

𝑚(0+𝜇𝑔)𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼+𝜇 𝑠𝑖𝑛 𝛼

=896,48 J.

KÈ M

Câu 8: Công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động thẳng đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu 6m lên trong 20 giây (g = 10 m/s2) là A. 90 W. Hướng giải: Pcs =

𝐴 𝑡

=

B. 45 W.

𝐹.𝑠 𝑡

=

𝑃.ℎ 𝑡

=

15.10.6 200

C. 15 W.

D. 4,5 W.

= 45 W

DẠ Y

Câu 9: Một cần cẩu nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên độ cao 1m rồi mang vật đó đi ngang được một độ dời 30 m. Lấy g = 10m/s2. Công tổng cộng mà trọng lực thực hiện là A. 60 J.

B. -160 J.

C. 160 J.

Hướng giải:

Công của trọng lực AP = P.s.cosα = P.h.cos1800 = 6.10.1.(-1) = - 60 J {AP = 0 khi tính theo phương ngang}

D. -60 J.


Câu 10: Một người kéo một khối gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây có phương hợp góc 38° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 50 N. Tính công của lực đó khi khối gỗ trượt đi được 2 m. B. 98,5 J.

C. 78,8 J.

D. 86,6 J.

AL

A. 82,9 J. Hướng giải:

A = F.s.cosα = 50.2.cos380 = 78,80.

CI

Câu 11: Một người đẩy theo phương ngang chiếc hòm khối lượng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên

thực hiện. A. 1125 J.

B. 150 J.

C. 500 J.

Hướng giải: Công tối thiểu khi vật chuyển động thẳng đều  F = Fms = μmg  Amin = μmgcosα = 0,15.150.10.5.1 = 1125 J.

OF FI

mặt sàn ngang. Hệ số ma sát của mặt sàn là 0,15. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công tối thiểu mà người này phải

D. 750 J.

Câu 12: Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng đứng nhanh

sau thời gian 3,5 giây là A. 160781 J.

B. 213195 J.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương hướng lên.

NH ƠN

dần đều lên trên với độ lớn gia tốc bằng 0,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công mà cần cẩu thực hiện được

C. 115107 J.

D. 118125 J. (+) F

▪ Từ định luật II Niuton  F = P + ma = m(a + g)

P

▪ Quãng đường đi được sau 3,5 s: h = 0,5at2 = 3,0625 m.

Y

Công thực hiện A = Fscosα = F.h = m(a + g)h = 160781 J.

QU

Câu 13: Một người dùng sợi dây kéo một chiếc hộp khối lượng 100 kg trên mặt sàn phẳng ngang để dời nó đi một đoạn 5 m. Biết mặt sàn có hệ số ma sát là 0,2 và hợp với phương kéo của sợi dây một góc 40°. Lấy g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà người này phải thực hiện để dịch chuyển chiếc hộp gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

B. 985 J.

C. 856 J.

D. 866 J.

KÈ M

A. 896 J.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 𝑚𝑔 = 𝑁 + 𝐹𝑠𝑖𝑛𝛼 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑁 = 𝜇𝑚𝑔 − 𝜇𝐹𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑚(𝑎+ 𝜇𝑔) ▪ Từ { 𝐹𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝑚𝑎  𝐹 = 𝑐𝑜𝑠𝛼+ 𝜇𝑠𝑖𝑛𝛼 ▪ Công tối thiểu khi vật chuyển động thẳng đều (a = 0) 𝜇𝑚𝑔𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼

0,2.100.10.5.𝑐𝑜𝑠400

DẠ Y

 𝐴 = 𝐹𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 𝛼+𝜇 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 400+0,2 𝑠𝑖𝑛 400 ≈ 856 J.

Câu 14: Vật có khối lượng m = 2 kg chịu tác dụng của một lực có độ lớn F = 10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 55° như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Giữa vật và mặt phẳng có tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát trượt là 0,2. Hiệu suất trong trường hợp này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75%.

B. 64%.

C. 87%.

D. 59%.


Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Từ: 𝑚𝑔 = 𝑁 + 𝐹 𝑠𝑖𝑛 𝛼 ⇒ 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑁 = 𝜇𝑚𝑔 − 𝜇𝐹 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝐴𝐹 −|𝐴𝑚𝑠 | 𝐴𝐹

𝑡𝑝

=

𝐹𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼−|(𝜇𝑚𝑔−𝜇𝐹 𝑠𝑖𝑛 𝛼)𝑠 𝑐𝑜𝑠 180°| 𝐹𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼

10 𝑐𝑜𝑠 55°−|(4−2 𝑠𝑖𝑛 55°)(−1)|

⇒𝐻=

AL

𝐴

▪𝐻 =𝐴𝑖 =

10 𝑐𝑜𝑠 55°

= 0,588 ≈ 59%.

= 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị nào nhất sau đây? B. 560 kW.

C. 550 kW.

Hướng giải: Pcs =

𝐴 𝑡

=

𝐹.𝑠 𝑡

=

𝑚𝑔.ℎ 𝑡

=

3000.9,8.1500 70

D. 720 kW.

OF FI

A. 630 kW.

CI

Câu 15: Một máy bay khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 70 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy g

= 630000 W.

Câu 16: Một máy bay công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 40 giây. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là B. 48%.

C. 53%.

Hướng giải: 𝐴

𝐻 =𝐴𝑖 = 𝑡𝑝

𝑚𝑔ℎ 𝑃𝑡𝑝 𝑡

=

100.10.36

= 0,6 = 60%.

1500.40

D. 60%.

NH ƠN

A. 5,3%.

Câu 17: Một động cơ điện cung cấp công suất 12 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó? A. 20 s.

B. 30 s.

C. 15 s.

Hướng giải: 𝐴 𝑡

𝐴

⇒𝑡=𝑃=

𝑚𝑔ℎ 𝑃

=

1000.10.30 12.103

= 25 s.

Y

▪ Từ: 𝑃 =

D. 25 s.

QU

Câu 18: Một thang máy trọng lượng 10000 N có thể nâng được trọng lượng tối đa là 8000 N (theo hướng thẳng đứng). Cho biết lực ma sát cản trở chuyển động của thang máy là 2000 N. Xác định công suất tối thiểu của động cơ thang máy để có thể nâng được trọng lượng tối đa lên cao với vận tốc không đổi có độ lớn là 2,5

A. 65 kW. Hướng giải:

B. 560 kW.

KÈ M

m/s.

C. 50 kW.

D. 40 kW.

▪ Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên độ lớn lực kéo: F = P + Fms =(10000 + 8000) + 2000 = 20000 N. ▪ Từ: P = Fv = 20000.2,5 = 50.103 W = 50 kW.

DẠ Y

Câu 19: Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay trọng lượng 10000 N cần phải có tốc độ 90 km/h. Cho biết trước khi cất cánh, máy bay chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 120 m và có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay có thể cất cánh rời khỏi mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 130 kW.

B. 116 kW.

C. 150 kW.

D. 40 kW.

Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Đổi: 𝑣 =

90𝑘𝑚 1ℎ

=

90.103 𝑚 3600𝑠

= 25 m/s.


𝑣2

𝑎=

𝐹−𝜇𝑚𝑔

𝑣2

⇒ 𝐹 = 𝑚𝑔 (𝜇 + 2𝑔𝑠)

𝑚 𝑣2

252

⇒ 𝑃 = 𝐹𝑣 = 𝑃𝑣 (𝜇 + 2𝑔𝑠) = 10000.25 (0,2 + 2.9,8.120) = 116432 m ≈ 116 kW.

AL

▪ Từ: {

𝑣 2 − 02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 𝑎 = 2𝑠

Câu 20: Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 80% thì công suất của máy bơm

B. 1200 W.

C. 1875 W.

Hướng giải: ▪ Công có ích thực hiện trong 1 phút: Ai = mgh = 90000 J. ▪ Công suất có ích: 𝑃𝑖 =

𝐴𝑖 𝑡

=

90000 60

= 1500 W.

▪ Công suất của máy bơm (công suất toàn phần): 𝑃 = 𝑃𝑡𝑝 =

𝑃𝑖 𝐻

D. 2000 W.

OF FI

A. 1500 W.

CI

bằng

=

1500 0,8

= 1875 W.

Câu 21: Một máy bơm nước, nếu tổn hao quá trình bơm là không đáng kể thì mỗi phút có thể bơm được 900 bơm lên bể sau nửa giờ là A. 15600 kg.

B. 20250 kg.

Hướng giải:

NH ƠN

lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 75% nên khối lượng nước

C. 18900 kg.

D. 23000 kg.

▪ Trong nửa giờ khối lượng nước bơm được:

+ nếu không có tổn hao (hiệu suất bơm 100%): 𝑚0 = 900.30 = 27000(𝑘𝑔). + nếu hiệu suất bơm là 75%: 𝑚 = 0,75𝑚0 = 20250 kg.

Y

Câu 22: Một ôtô có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có tốc độ không đổi 54 km/h.

QU

Cho độ nghiêng của dốc là 5% (sinα = 0,05), g = 10 m/s2. Để có thể lên được dốc với tốc độ không đổi là 36 km/h thì động cơ ôtô phải có công suất bằng A. 15 kW.

B. 12 kW.

Hướng giải:

C. 8 kW.

D. 10 kW.

KÈ M

TH1: Khi tắt máy ô tô xuống dốc thẳng đều thì Fms = Psinα TH2: Khi ô tô chuyển động thẳng đều lên dốc nên F = Fms + P.sinα = 2Psinα. 𝐴

▪ Công suất Pcs = 𝑡 =

𝐹𝑠 𝑡

= F.v = mgsinα.v = 10000 W = 10 kW

Câu 23: Một nhà máy thủy điện có hồ chứa nước đặt ở độ cao 30 m so với nơi đặt các tua bin của máy phát điện. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Cho biết lưu lượng nước từ hồ chảy vào các

DẠ Y

tua bin là 10000 m3/phút và các tua bin có thể thực hiện việc biến đổi công nhận được từ lưu lượng nước chảy vào thành điện năng với hiệu suất là 0,85. Công suất của các tuabin phát điện là A. 40 MW.

B. 60 MW.

C. 80 MW.

D. 42,5 MW.

Hướng giải:

▪ Xét 𝑡 = 1 phút= 60𝑠, công suất nước chảy vào các tuabin: 𝑃=

𝐴 𝑡

=

𝑚𝑔ℎ 𝑡

=

10000.1000.10.30 60

= 50.106 (𝑊)

▪ Công suất của các tuabin phát điện: 𝑃𝑖 = 𝐻𝑃 = 0,85.50.106 = 42,5.106 W = 42,5 MW


BÀI 3. ĐỘNG NĂNG I. Tóm tắt lý thuyết

AL

▪ Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: 𝑊đ = 0,5𝑚𝑣 2 . ▪ Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công.

CI

II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó bằng B. 2𝑚𝑣 2 .

C. 𝑚𝑣 2 .

D. 0,5𝑚𝑣 2 .

OF FI

A. 0,25𝑚𝑣 2 .

Câu 2: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 3: Động năng của một vật tăng khi

B. vận tốc của vật 𝑣 > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. gia tốc của vật tăng.

Câu 4: Động năng của một vật là đại lượng A. vô hướng và luôn dương.

NH ƠN

A. gia tốc của vật 𝑎 > 0.

B. vô hướng và luôn âm.

C. vectơ cùng hướng với vận tốc.

D. vectơ ngược hướng với vận tốc.

Câu 5: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼. Đại lượng nào sau đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động? A. Khối lượng của vật.

B. Gia tốc của vật.

C. Động năng của vật.

D. Nhiệt độ của vật.

C. chậm dần đều.

D. nhanh dần đều.

Y

Câu 6: Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động B. tròn đều.

QU

A. thẳng đều.

Câu 7: Khi một vật khối lượng m chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣1 đến ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣2 thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật tính bằng công thức nào sau đây? A. 𝐴 = 𝑚𝑣 ⃗​⃗​⃗​⃗2 − 𝑚𝑣 ⃗​⃗​⃗​⃗1 .

KÈ M

C. 𝐴 = 𝑚𝑣1 2 + 𝑚𝑣2 2 .

B. 𝐴 = 𝑚𝑣2 − 𝑚𝑣1 . D. 𝐴 = 0,5𝑚𝑣2 2 − 0,5𝑚𝑣1 2 .

III. Trắc nghiệm định lượng PHƯƠNG PHÁP GIẢI

▪ Động năng: 𝑊đ = 0,5𝑚𝑣 2 .

▪ Công của các lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật: 𝐴12 = 𝛥𝑊đ = 0,5𝑚𝑣2 2 − 0,5𝑚𝑣1 2 .

DẠ Y

Với A12 là tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật. Câu 1: Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với tốc độ 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 54 km/h? A. 24.

B. 10.

Hướng giải:

▪ Đổi: 54 km/h =

54.103 3600s

=15 m/s

C. 1,39.

D. 18.


1

▪ Từ: 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 ⇒

𝑊đ1 𝑊21

𝑚

𝑣

2

900 2

5

= 𝑚1 (𝑣1) = 1000 ( 15 ) = 18 2

2

𝑚

Câu 2: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy 𝑔 = 10 𝑠2 . Khi đó, độ lớn vận tốc của vật bằng bao A. 0,45 m/s.

B. 1,0 m/s.

AL

nhiêu? C. 1,4 m/s.

D. 4,5 m/s.

Hướng giải: 1

1𝑃

1

1

CI

▪ Từ: 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2 𝑚 𝑣 2 ⇒ 1 = 2 . 10 𝑣 2 ⇒ v = 4,5 m/s.

Câu 3: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với độ lớn vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô gần giá A. 2,52.104 J.

B. 2,47.105 J.

OF FI

trị nào sau đây?

C. 2,42.106 J.

Hướng giải: 1

2

80.103

1

▪ Từ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2 . 1000. ( 3600 ) = 2,47.105 (𝐽).

D. 3,2.106 J.

Câu 4: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong A. 2,765.103 J.

NH ƠN

thời gian 45 s. B. 2,47.105 J.

C. 2,42.106 J.

Hướng giải: 1

1

400 2

2

2

45

▪ Từ 𝑊đ = 𝑚𝑣 2 = . 70. (

D. 3,2.106 J.

) = 2,765.103 (𝐽)

Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong 12 s. Công suất trung bình của động cơ ô tô gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24 kW.

B. 10 kW.

)=

18.103 𝑚 3600𝑠

𝑚

𝑘𝑚

= 5 ( 𝑠 ) ; 108 (

QU

𝑘𝑚

▪ Đổi: 18 (

Y

Hướng giải:

C. 43 kW.

)=

108.103 𝑚 3600𝑠

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: 𝐴 = ⇒P=

𝐴 𝑡

𝑚

= 2𝑡 (𝑣22 − 𝑣12 ) =

1200 2.12

D. 18 kW.

𝑚

= 30 ( 𝑠 ) 𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

(302 − 52 ) = 43,75.103 (𝑊)

KÈ M

Câu 6: Một xe nhỏ khối lượng 8 kg đang đứng yên trên mặt sàn phẳng ngang không ma sát. Khi bị một lực 9 N đẩy theo phương ngang, xe chạy thẳng được một quãng đường 4 m. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Xác định vận tốc của xe ở cuối quãng đường này. A. 4 m/s. Hướng giải:

B. 3 m/s.

C. -4 m/s.

D. -3 m/s.

DẠ Y

Cách 1:

𝐹

▪ Từ: {

9𝑚

𝑎 = 𝑚 = 8 𝑠2 9

𝑣 2 − 02 = 2𝑎𝑠 𝑣 2 = 2. 8 . 4  𝑣 = −3 𝑚/𝑠

Cách 2:

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos0 =

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2


8.𝑣 2

⇒ 9.4.1 =

2

𝑚

− 0 ⇒ 𝑣 = −3 ( 𝑠 )

Câu 7: Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi chịu tác dụng của một lực kéo 500 N hướng chếch lên lập với phương ngang một góc 𝛼, với sin  = 0,6 thì vật dịch

AL

chuyển thẳng trên mặt phẳng ngang được quãng đường 10 m. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Vận tốc của vật ở cuối quãng đường này bằng B. 9,233 m/s.

C. 8,944 m/s.

D. -8,944 m/s.

CI

A. -9,233 m/s. Hướng giải:

⇒ 500.10.0,8 =

100.𝑣 2 2

𝑚

− 0 ⇒ 𝑣 = −8,944 ( 𝑠 )

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

OF FI

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scosα =

Câu 8: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Độ lớn lực cản (trung bình) của gỗ bằng A. 25000 N.

B. 30000 N.

C. 15000 N.

NH ƠN

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒ 𝐹. 0,04. (−1) = 0 −

50.10−3 .2002 2

D. 20000 N.

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

⇒ 𝐹 = 25000(𝑁).

Câu 9: Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì tốc độ của ôtô giảm xuống còn 36 km/h. Độ lớn lực hãm trung bình bằng B. 30000 N.

Hướng giải: 𝑘𝑚

▪ Đổi: 72 (

)=

72.103 𝑚 3600𝑠

QU

Y

A. 25000 N.

𝑚

𝑘𝑚

= 20 ( 𝑠 ) ; 36 (

C. 12000 N.

D. 20000 N.

𝑚

) = 10 ( 𝑠 )

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

KÈ M

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒ 𝐹. 50. (−1) =

4000.102 2

4000.202 2

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

⇒ 𝐹 = 12000(𝑁).

Câu 10: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với tốc độ 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có tốc độ 120 m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên đạn gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 25000 N.

B. 30000 N.

C. 15030 N.

D. 20300 N.

Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒ 𝐹. 0,05. (−1) =

14.10−3 .1202 2

14.10−3 .4002 2

⇒ 𝐹 = 20384(𝑁).

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2


Câu 11: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s. Nếu nó đến xuyên vào tấm gỗ dày thì nó chỉ chui vào đến độ sâu 5 cm. Nếu nó xuyên qua một tấm gỗ dày 2 cm thì bay ra ngoài với tốc độ 𝑣2 . Biết độ lớn lực cản của gỗ trong hai trường hợp là như nhau. Giá trị của 𝑣2 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 140 m/s.

C. 154 m/s.

D. 245 m/s.

AL

A. 78 m/s. Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

20000.0,02. (−1) =

2 50.10−3 𝑣22 2

2

𝑚𝑣12 2

⇒ 𝐹 = 20000(𝑁)

50.10−3 .2002 2

.

OF FI

⇒{

50.10−3 .2002

𝐹. 0,05. (−1) = 0 −

𝑚𝑣22

CI

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 =

𝑚

⇒ 𝑣2 = 154,9 ( 𝑠 )

Câu 12: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì tốc độ của ô tô giảm xuống còn 36 km/h. Sau khi đi được quãng đường s kể từ lúc hãm phanh ô tô dừng lại. Giá trị s gần giá trị nào nhất sau đây? B. 140 m.

C. 154 m.

Hướng giải: 𝑘𝑚

▪ Đổi: 72 (

)=

72.103 𝑚 3600𝑠

𝑚

NH ƠN

A. 68 m.

𝑘𝑚

= 20 ( 𝑠 ) ; 36 (

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

𝑚

) = 10 ( 𝑠 )

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒{

𝐹. 50. (−1) =

4000.102

2 4000.202

2

𝑠

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

−2000.202

⇒ 50 = 2000.102−2000.202  s = 66,7 m.

2

Y

𝐹. 𝑠. (−1) = 0 −

4000.202

D. 75 m.

Câu 13: Một ô tô đang chạy với tốc độ 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp

QU

tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài 4 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với tốc độ 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài bao nhiêu? A. 10 m.

B. 42 m.

KÈ M

Hướng giải:

C. 36 m.

D. 20 m.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. A1 = F. s1 cos1800 = 0 −

𝑚𝑣12

2 ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: { 𝑚𝑣22 0 A2 = F. s2 cos180 = 0 − 2 𝑠

𝑣

2

DẠ Y

⇒ 𝑠2 = (𝑣2 ) ⇒ 1

1

𝑠2 4

= (3)2 ⇒ 𝑠2 = 36(𝑚).

Câu 14: Một vật nặng bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng 30o so với mặt đất phẳng ngang. Cho biết mặt phẳng nghiêng dài 10 m và có hệ số ma sát là 0,20. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m/s.

B. 3 m/s.

C. 6 m/s.

D. 8 m/s.


Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

μmgcosα

v

Cách 1: = 5 − √3 𝑚/𝑠

α

𝑣 2 − 02 = 2𝑎𝑠  𝑣 = √2(5 − √3). 10 = 8,1 𝑚/𝑠

Cách 2: ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = 2

2

𝑚𝑣12

− 0  v = √2𝑔𝑠(𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝜇𝑐𝑜𝑠𝛼) = 8,1 m/s.

2

OF FI

(mgsinα - μmgcosα)s =

𝑚𝑣 2

𝑚𝑣22

CI

▪ Tính {

𝑚

mgsinα 2

AL

𝑎=

𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼− 𝜇𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼

Câu 15: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m xuống đất với tốc độ ban đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất gần giá trị nào nhất sau đây? B. 13 m/s.

C. 16 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cách 1:

D. 15 m/s.

NH ƠN

A. 10 m/s.

g

v0

h

𝑚

▪ Tính: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑔ℎ ⇒ 𝑣 2 − 62 = 2.9,8.10 ⇒ 𝑣 = 15,23 ( 𝑠 ) Cách 2:

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos0 =

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

𝑚

Y

𝑣 = √𝑣02 + 2𝑔ℎ = 15,23 ( 𝑠 ).

QU

Câu 16: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m xuống đất với tốc độ ban đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Khi chạm đất, vật xuyên sâu vào đất 2 cm và nằm yên tại đó. Độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật là Hướng giải:

B. 578 N.

KÈ M

A. 650 N.

C. 580 N.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

D. 648 N.

h

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = mghcos00 + Fcs.cos1800 =

𝑚𝑣22 2

⇒ 0,1.9,8.10 + 𝐹𝑐 . 0,02. (−1) = 0 −

g

v0

𝑚𝑣12 2 0,1.62 2

⇒ 𝐹𝑐 = 580(𝑁).

DẠ Y

Câu 17: Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ thẳng xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/s2. Lấy g = 9,8 m/s2. Công thực hiện bởi lực căng của sợi dây cáp là A1. Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật là A2. Động năng của vật ở cuối đoạn dịch chuyển là Wđ. Giá trị của (|𝐴1 | + |𝐴2 | + |𝑊đ |) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,52 kJ.

B. 2,47 kJ.

C. 19,6 kJ.

D. 14,2 kJ.


Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Từ: 𝑎 =

𝐹ℎ𝑙 𝑚

=

𝑚𝑔−𝑇 𝑚

⇒ 𝑇 = 𝑚(𝑔 − 𝑎) = 365(𝑁)

AL

𝐴1 = 𝑇. 𝑠. 𝑐𝑜𝑠1800 = 365.20(−1) = −7300 𝐽 ▪ Tính: { 𝐴2 = 𝑚𝑔𝑠𝑐𝑜𝑠00 = 50.9,8.20 = 9800 𝐽 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 = 𝑊đ − 0  𝑊đ = 2500 𝐽

CI

 |A1| + |A2| + |Wđ| = 19600 J.

Câu 18: Một khẩu pháp đại bác khối lượng 10 tấn chứa viên đạn khối lượng 10 kg nằm trong nòng pháo. Lúc

OF FI

đầu, khẩu pháo đứng yên trên mặt đất phẳng ngang. Khi viên đạn được bắn ra theo phương ngang với tốc độ đầu nòng 800 m/s, thì khẩu pháo bị giật lùi về phía sau. Bỏ qua ma sát với mặt đất. Tỉ số động năng của khẩu pháo và của viên đạn ngay sau khi bắn bằng A. 0,001.

B. 0,008.

C. 0,006.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn.

D. 0,005.

𝑀𝑉 2 𝑚

0,5𝑀𝑉 2

NH ƠN

▪ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang: 0 = 𝑀𝑉 + 𝑚𝑣 10

⇒ 𝑀𝑉 = −𝑚𝑣 ⇒ 0,5𝑚𝑣2 = (𝑚𝑣 ) . 𝑀 = 1. 10.103 = 0,001.

Câu 19: Một quả cầu A khối lượng 2 kg chuyển động trên máng thẳng ngang không ma sát với độ lớn vận tốc 3 m/s và tới va chạm vào quả cầu B khối lượng 3 kg đang chuyển động với độ lớn vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu A trên cùng một máng ngang. Cho biết sự va chạm giữa hai quả cầu A và B có tính chất hoàn toàn đàn hồi, tức là sau khi va chạm thì các quả cầu này chuyển động tách rời khỏi nhau, đồng thời tổng động năng

Y

của chúng trước và sau va chạm được bảo toàn (không thay đổi). Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của các quả cầu. Vận tốc của các quả cầu A và B sau va chạm lần lượt là 𝑣𝐴𝑠 và 𝑣𝐵𝑠 . Giá trị của tổng A. 1,8 m/s. Hướng giải:

QU

(𝑣𝐴𝑠 + 𝑣𝐵𝑠 ) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,6 m/s.

C. 3,4 m/s.

D. 3,3 m/s.

KÈ M

▪ Chú ý điều kiện: 𝑣𝐵𝑠 > 𝑣𝐵𝑡

𝑚𝐴 𝑣𝐴 + 𝑚𝐵 𝑣𝐵 = 𝑚𝐴 𝑣𝐴𝑠 + 𝑚𝐵 𝑣𝐵𝑠 ▪ Từ { 2 2 0,5𝑚𝐴 𝑣𝐴2 + 0,5𝑚𝐵 𝑣𝐵2 = 0,5𝑚𝐴 𝑣𝐴𝑠 + 0,5𝑚𝐵 𝑣𝐵𝑠 ⇒{

A

vA

B

vB

2.3 + 3.1 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 2 2 2. 33 + 3. 12 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠

9 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 𝑣𝐴𝑠 = 3 𝑣 = 0,6 (𝑙𝑜ạ𝑖) ∪ { 𝐴𝑠 { 2 2 ⇒ {𝑣 = 1 𝑣𝐵𝑠 = 2,6 21 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 𝐵𝑠

DẠ Y

IV. Bài toán tương tự Câu 1: Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính độ lớn vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.

A. 7,1 m/s.

Hướng giải:

B. 1,0 m/s.

C. 8,4 m/s.

D. 4,5 m/s.


▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos0 =  5.10.1 =

2.𝑣22 2

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

− 0  v2 = 7,1 m/s

AL

Câu 2: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s. Nếu nó đến xuyên vào tấm gỗ dày thì nó chỉ chui vào đến độ sâu 4 cm. Nếu nó xuyên qua một tấm gỗ dày 2 cm thì bay ra ngoài với tốc độ 𝑣2 . Giá trị của 𝑣2 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 140 m/s.

C. 154 m/s.

D. 245 m/s.

CI

A. 78 m/s. Hướng giải:

OF FI

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒{

𝐹. 0,04. (−1) = 0 − 25000.0,02. (−1) =

50.10−3 .2002 2 50.10−3 𝑣22 2

⇒ 𝐹 = 25000(𝑁)

50.10−3 .2002 2

𝑚

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

.

⇒ 𝑣2 = 100 ( 𝑠 )

Câu 3: Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. quá trình hãm động năng của tàu đã giảm A. 2,765.103 J.

B. 2,47.105 J.

Hướng giải:

NH ƠN

Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Trong C. 40.106 J.

D. 3,2.106 J.

1

▪ Độ biến thiên động năng: ∆Wđ = Wđ2 - Wđ1 = 0 - 2mv2 = - 40.106 J

Câu 4: Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang.

Y

Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Độ lớn lực hãm

B. 300000 N.

QU

A. 250000 N. Hướng giải:

C. 150300 N.

D. 203000 N.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

𝑚𝑣12 2

KÈ M

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = 0 − 1

 F.160.(-1) = - 2.200.103.202  F = 250000 N.

Câu 5: Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn.

DẠ Y

Độ lớn công suất trung bình của lực hãm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 250000 W.

B. 333333 W.

C. 350300 W.

D. 403000 W.

Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = 0 −  Pcs =

|𝐴| 𝑡

=

𝑚𝑣12 2𝑡

= 333333 W.

𝑚𝑣12 2


Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chạy thẳng đều với tốc độ 50 km/h thì người lái thấy một vật cản trước mặt, cách khoảng 15 m. Người lái xe tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô là không đổi

vào vật cản không?

AL

và bằng 1,2.104 N. Quãng đường đi từ lúc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Xe có kịp dừng tránh khỏi đâm A. 12,86 m và không đâm vào vật cản.

B. 12,86 m và có đâm vào vật cản.

C. 2,14 m và không đâm vào vật cản.

D. 2,14 m và có đâm vào vật cản.

CI

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 𝑚𝑣12 2

1

125 2

 1,2.104.s.(- 1) = - 2.1600.(

 s = 12,8600823 m > 12,86 m  đâm vào vật cản.

)

OF FI

▪ Áp dụng: A = F.scos180 = 0 −

9

Câu 7: Một xe ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với tốc độ 36 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì lái xe thấy một chướng ngại vật ở cách 10 m nên tắt máy và hãm phanh. Nếu độ lớn lực hãm phanh bằng 22000 N thì xe dừng lại cách vật chướng ngại bao nhiêu? B. 0,9 m.

C. 1,4 m.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Áp dụng: A = F.scos180 = 0 − s=

100 11

𝑚𝑣12 2

D. 0,75 m.

NH ƠN

A. 2,5 m.

1

 22000.s.(- 1) = - 2.4000.102

m.

Vật dừng lại cách chướng ngại vật một khoảng: ℓ = d - s = 10 -

100 11

≈ 0,9 m

Y

Câu 8: Một xe ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với tốc độ 36 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang

QU

thì lái xe thấy một chướng ngại vật ở cách 10 m nên tắt máy và hãm phanh. Nếu độ lớn lực hãm bằng 8000 N thì động năng của xe lúc va vào vật chướng ngại bằng bao nhiêu? A. 120.103 J. Hướng giải:

B. 240.105 J.

C. 40.106 J.

D. 150.103 J.

KÈ M

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 =

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

(*)

▪ Khi va chạm vào chướng ngại vật, tức quãng đường s = 10 m. Từ (*)  8000.10.(-1) = 2

2

4000.102 2

= 120000 J.

DẠ Y

𝑚𝑣22

𝑚𝑣22

Câu 9: Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi chịu tác dụng một lực kéo 500 N theo phương ngang, thì vật dịch chuyển thẳng được quãng đường 10 m. Độ lớn vận tốc của vật ở cuối quãng đường này là A. 10 m/s.

B. 3 m/s.

Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

C. 6 m/s.

D. 8 m/s.


▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.s.cos0 =  500.10.1 =

100.𝑣22 2

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

(*)

−0

Câu 10: Ô tô có khối lượng 1 tấn chạy với vận tốc có độ lớn 72 km/h có động năng A. 72.104 J.

B. 106 J.

C. 40.104 J.

1

D. 20.104 J.

CI

Hướng giải:

AL

Giải ra được v2 = 10 m/s.

1

▪ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2.1000.(20)2 = 20.104 J.

OF FI

Câu 11: Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với tốc độ 600 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 54 km/h? A. 24.

B. 10.

C. 8.

D. 18.

Hướng giải: 1

2 𝑚đ𝑏 .𝑣đ𝑏

𝑊

▪ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2  𝑊 đ𝑏 = 𝑚

2 ô 𝑡ô .𝑣ô 𝑡ô

ô 𝑡ô

5.6002

= 1000.152 = 8

bao nhiêu? A. 0,45 m/s.

B. 1,0 m/s.

C. 5,9 m/s.

Hướng giải: 1

1 𝑃

1

NH ƠN

Câu 12: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,75 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, độ lớn vận tốc của vật bằng

1

▪ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2 . 𝑔 . 𝑣 2  1,75 = 2 . 10.v2 Giải ra được v ≈ 5,9 m/s.

D. 4,5 m/s.

Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với độ lớn vận tốc 85 km/h. Động năng của ô tô gần

Y

giá trị nào sau đây?

B. 2,47.105 J.

QU

A. 2,52.104 J. Hướng giải: ▪ v = 85 km/s ≈ 23,6 m/s 1

1

C. 2,42.106 J.

D. 2,79.105 J.

▪ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2.1000.23,62 ≈ 278742 J ► D

KÈ M

Câu 14: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 50 s.

A. 2,765.103 J. Hướng giải: 1

B. 2,47.105 J.

1

𝑠 2

1

C. 2,24.103 J.

D. 3,2.106 J.

400 2

DẠ Y

▪ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2 𝑚. (𝑡 ) = 2 . 70. ( 50 ) = 2,24.103 J. Câu 15: Một ô tô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong 6 s. Công suất trung bình của động cơ ô tô gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24 kW.

B. 10 kW.

C. 43 kW.

D. 87 kW.

Hướng giải:

▪ Công suất trung bình P =

𝐴 𝑡

=

𝑊đ2 −𝑊đ1 𝑡

𝑚

= 2𝑡 (𝑣22 − 𝑣12 ) =

1200 2.6

(302 − 52 ) = 87500 W ≈ 87,5 kW.


Câu 16: Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi chịu tác dụng một lực kéo 700 N hướng chếch lên lập với phương ngang một góc 𝛼, với sin  = 0,6 thì vật dịch chuyển thẳng trên mặt phẳng ngang được quãng đường 10 m. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Vận

A. -10,58 m/s.

B. 10,58 m/s.

AL

tốc của vật ở cuối quãng đường này bằng C. 8,944 m/s.

D. -8,944 m/s.

Hướng giải:

⇒ 700.10. √1 − 0,62 =

2

2

𝑚𝑣12 2

- 0 ⇒ v = 10,58 m/s

Do chiều dương ngược chiều chuyển động nên chọn đáp án A.

OF FI

100.𝑣 2

𝑚𝑣22

CI

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scosα =

Câu 17: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 2 cm. Độ lớn lực cản (trung bình) của gỗ bằng A. 25000 N.

B. 30000 N.

C. 15000 N.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

NH ƠN

Hướng giải:

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒ 𝐹. 0,02. (−1) = 0 −

50.10−3 .2002 2

D. 50000 N.

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

⇒ F = 50000 N.

Câu 18: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 60 m thì tốc độ của ô tô giảm xuống còn 36 km/h. Độ lớn lực hãm trung bình bằng B. 30000 N.

Y

A. 25000 N.

QU

Hướng giải:

C. 12000 N.

D. 10000 N.

▪ Đổi: 72 km/h = 20 m/s; 36 km/h = 10 m/s. ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = 4000.102

4000.202

KÈ M

⇒ 𝐹. 60. (−1) =

2

2

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

⇒ F = 10000 N.

Câu 19: Một viên đạn có khối lượng 16 g bay theo phương ngang với tốc độ 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có tốc độ 120 m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên đạn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25000 N.

B. 30000 N.

C. 23296 N.

D. 20300 N.

DẠ Y

Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒ 𝐹. 0,05. (−1) =

16.10−3 .1202 2

16.10−3 .4002 2

⇒ F = 23296 N.

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2


Câu 20: Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với tốc độ 200 m/s. Nếu nó đến xuyên vào tấm gỗ dày thì nó chỉ chui vào đến độ sâu 5 cm. Nếu nó xuyên qua một tấm gỗ dày 3 cm thì bay ra ngoài với tốc độ 𝑣2 . Biết độ lớn lực cản của gỗ trong hai trường hợp là như nhau. Giá trị của 𝑣2 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 140 m/s.

C. 154 m/s.

D. 245 m/s.

AL

A. 126 m/s. Hướng giải:

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

20000.0,03. (−1) =

2 50.10−3 𝑣22 2

2

𝑚𝑣12 2

⇒ 𝐹 = 20000(𝑁)

50.10−3 .2002 2

.

OF FI

⇒{

50.10−3 .2002

𝐹. 0,05. (−1) = 0 −

𝑚𝑣22

CI

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 =

⇒ 𝑣2 ≈ 126 𝑚/𝑠

Câu 21: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 70 m thì tốc độ của ô tô giảm xuống còn 36 km/h. Sau khi đi được quãng đường s kể từ lúc hãm phanh ô tô dừng lại. Giá trị s gần giá trị nào nhất sau đây? B. 140 m.

C. 154 m.

Hướng giải:

NH ƠN

A. 68 m.

D. 93 m.

▪ Đổi: 72 km/h = 20 m/s; 36 km/h = 10 m/s. ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = ⇒{

𝐹. 70. (−1) =

4000.102

𝐹. 𝑠. (−1) = 0 −

4000.202

2 4000.202

2

𝑠

𝑚𝑣22 2

𝑚𝑣12 2

−202

⇒ 70 = 102 −202  s ≈ 93 m.

2

Y

Câu 22: Một ô tô đang chạy với tốc độ 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp

QU

tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài 6 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với tốc độ 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài bao nhiêu?

B. 54 m.

Hướng giải:

KÈ M

A. 10 m.

C. 36 m.

D. 20 m.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. A1 = F. s1 cos1800 = 0 −

𝑚𝑣12

2 ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: { 𝑚𝑣22 0 A2 = F. s2 cos180 = 0 − 2 𝑠

𝑣

2

⇒ 𝑠2 = (𝑣2 ) ⇒ 1

DẠ Y

1

𝑠2 6

= (3)2 ⇒ s2 = 54 m.

Câu 23: Một vật nặng bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng 30o so với mặt đất phẳng ngang. Cho biết mặt phẳng nghiêng dài 12 m và có hệ số ma sát là 0,20. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m/s.

B. 9 m/s.

C. 6 m/s.

D. 8 m/s.


Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

μmgcosα

v

Cách 1: = 5 − √3 𝑚/𝑠

α

𝑣 2 − 02 = 2𝑎𝑠  𝑣 = √2(5 − √3). 12 ≈ 8,9 𝑚/𝑠

Cách 2: ▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos180 = 2

2

𝑚𝑣12

− 0  v = √2𝑔𝑠(𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝜇𝑐𝑜𝑠𝛼) ≈ 8,9 m/s.

2

OF FI

(mgsinα - μmgcosα)s =

𝑚𝑣 2

𝑚𝑣22

CI

▪ Tính {

𝑚

mgsinα 2

AL

𝑎=

𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼− 𝜇𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼

Câu 24: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 12 m xuống đất với tốc độ ban đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất gần giá trị nào nhất sau đây? B. 13 m/s.

C. 16 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cách 1: 2

▪ Tính: 𝑣 −

𝑣02

2

D. 15 m/s.

NH ƠN

A. 10 m/s.

g

v0

h

𝑚

2

= 2𝑔ℎ ⇒ 𝑣 − 6 = 2.9,8.12 ⇒ 𝑣 ≈ 16,5 ( 𝑠 )

Cách 2:

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = F.scos0 =

2

𝑚𝑣12 2

Y

𝑣 = √𝑣02 + 2𝑔ℎ = 16,5 (m/s).

𝑚𝑣22

QU

Câu 25: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m xuống đất với tốc độ ban đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Khi chạm đất, vật xuyên sâu vào đất 4 cm và nằm yên tại đó. Độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật là A. 650 N.

B. 290 N.

KÈ M

Hướng giải:

C. 580 N.

▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

D. 648 N.

h

▪ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực: A = mghcos00 + Fcs.cos1800 =

𝑚𝑣22 2

⇒ 0,1.9,8.10 + 𝐹𝑐 . 0,04. (−1) = 0 −

g

v0

𝑚𝑣12 2 0,1.62 2

⇒ 𝐹𝑐 = 290 N.

DẠ Y

Câu 26: Một khẩu pháo đại bác khối lượng 5 tấn chứa viên đạn khối lượng 10 kg nằm trong nòng phóng. Lúc đầu, khẩu pháo đứng yên trên mặt đất phẳng ngang. Khi viên đạn được bắn ra theo phương ngang với tốc độ đầu nòng 800 m/s, thì khẩu pháo bị giật lùi về phía sau. Bỏ qua ma sát với mặt đất. Tỉ số động năng của khẩu pháo và của viên đạn ngay sau khi bắn bằng A. 0,001.

Hướng giải:

B. 0,002.

C. 0,006.

D. 0,005.


𝑚

10

▪ Vận tốc giật lùi của súng V = - 𝑀 v = − 5.103.800 = - 1,6 m/s. ▪

𝑊đ _𝑝ℎá𝑜 𝑊đ_đạ𝑛

𝑀𝑉 2

= 𝑚𝑣2 =

5.103 .1,62 10.8002

=0,002.

AL

Câu 27: Một quả cầu A khối lượng 2 kg chuyển động trên máng thẳng ngang không ma sát với độ lớn vận tốc 3 m/s và tới va chạm vào quả cầu B khối lượng 3 kg đang chuyển động với độ lớn vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu A trên cùng một máng ngang. Cho biết sự va chạm giữa hai quả cầu A và B có tính chất

CI

hoàn toàn đàn hồi, tức là sau khi va chạm thì các quả cầu này chuyển động tách rời khỏi nhau, đồng thời tổng động năng của chúng trước và sau va chạm được bảo toàn (không thay đổi). Chọn chiều dương là chiều Giá trị của tổng (2𝑣𝐴𝑠 + 𝑣𝐵𝑠 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,7 m/s.

B. 2,6 m/s.

C. 3,4 m/s.

Hướng giải: ▪ Chú ý điều kiện: 𝑣𝐵𝑠 > 𝑣𝐵𝑡

⇒{

D. 3,3 m/s.

A

vA

B

vB

NH ƠN

𝑚𝐴 𝑣𝐴 + 𝑚𝐵 𝑣𝐵 = 𝑚𝐴 𝑣𝐴𝑠 + 𝑚𝐵 𝑣𝐵𝑠 ▪ Từ { 2 2 0,5𝑚𝐴 𝑣𝐴2 + 0,5𝑚𝐵 𝑣𝐵2 = 0,5𝑚𝐴 𝑣𝐴𝑠 + 0,5𝑚𝐵 𝑣𝐵𝑠

OF FI

chuyển động ban đầu của các quả cầu. Vận tốc của các quả cầu A và B sau va chạm lần lượt là 𝑣𝐴𝑠 và 𝑣𝐵𝑠 .

2.3 + 3.1 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 2 2 2. 33 + 3. 12 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠

9 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 𝑣𝐴𝑠 = 3 𝑣 = 0,6 (𝑙𝑜ạ𝑖) ∪ { 𝐴𝑠 { 2 2 ⇒ {𝑣 𝑣𝐵𝑠 = 2,6 21 = 2𝑣𝐴𝑠 + 3𝑣𝐵𝑠 𝐵𝑠 = 1  (2𝑣𝐴𝑠 + 𝑣𝐵𝑠 ) = 3,8 m/s.

BÀI 4. THẾ NĂNG I. Tóm tắt lý thuyết

Y

▪ Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật;

QU

nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

▪ Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧.

▪ Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

KÈ M

▪ Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng 𝛥𝑙 là: 𝑊𝑡 = 0,5𝑘(𝛥𝑙)2. II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Chọn câu sai. Thế năng trọng trường của một vật A. là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật. B. phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

DẠ Y

C. phụ thuộc mốc chọn thế năng. D. là dạng năng lượng chuyển động của vật.

Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường cùa một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là A. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧.

C. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 2 .

B. 𝑊𝑡 = 0,5𝑚𝑔𝑧.

Câu 3: Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng A. vô hướng và luôn dương.

B. vô hướng và luôn âm.

D. 𝑊𝑡 = 0,5𝑚𝑔𝑧 2 .


C. vô hướng có thể bằng 0.

D. vectơ ngược hướng với vận tốc.

Câu 4: Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đi lên với vận tôc không đổi. Lấy mặt đất làm gốc thế năng thì B. thế năng của người giảm và động năng không đổi.

C. thế năng của người tăng và động năng giảm.

D. thế năng của người tăng và động năng không đổi.

AL

A. thế năng của người giảm và động năng tăng.

lượng nào sau đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động? B. Gia tốc của vật.

C. Thế năng trọng trường của vật.

D. Nhiệt độ của vật.

OF FI

A. Khối lượng của vật.

CI

Câu 5: Một viên bi nhỏ được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼. Đại

Câu 6: Hãy chọn câu sai. Khi một vật từ độ cao z, với vận tốc đầu có cùng độ lớn, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

B. thời gian rơi bằng nhau.

C. công của trọng lực bằng nhau.

D. gia tốc rơi bằng nhau.

Câu 7: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò A. 0,5𝑘(𝛥ℓ)2 .

B. 0,5𝑘𝛥ℓ.

NH ƠN

xo bị nén lại một đoạn 𝛥ℓ(𝛥ℓ < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu? C. −0,5𝑘𝛥ℓ.

D. −0,5𝑘(𝛥ℓ)2.

Câu 8: Một vật có khối lượng 𝑚 = 3 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng 𝑊𝑡𝐴 = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng 𝑊𝑡𝑂 = −900 J. Mức 0 của thế năng đã chọn là mức đi qua điếm G A. nằm trên điểm A và trên điểm O

B. nằm dưới điểm A và trên điểm O.

C. nằm dưới điểm A và dưới điểm O.

D. nằm tại mặt đất.

Y

Câu 9: Khi độ lớn vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì độ lớn

QU

A. gia tốc của vật tăng gấp đôi.

C. động năng của vật tăng gấp đôi.

B. động lượng của vật tăng gấp đôi. D. thế năng của vật tăng gấp đôi.

III. Trắc nghiệm định lượng

𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧

KÈ M

▪ Công thức tính thế năng: {

1

𝑊𝑡 = 2 𝑘(𝛥ℓ)2

▪ Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực: 𝐴𝑀𝑁 = 𝑊𝑡𝑀 − 𝑊𝑡𝑁 Câu 1: Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Nếu chọn gốc thế năng là mặt đường

DẠ Y

thì thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là A. 15 kJ; −15 kJ.

B. 150 kJ; −15 kJ.

C. 1500 kJ; 15 kJ.

Hướng giải:

▪ Chọn mốc thế tại mặt đất. ▪ Từ: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 ⇒ {

𝑊𝑡𝑀 = 50.10(+300) = 150.103 (𝐽) 𝑊𝑡𝑁 = 50.10. (−30) = −15.103 (𝐽)

D. 150 kJ; −150 kJ.


Câu 2: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở điểm A cách mặt đất một khoảng ℎ = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu 𝐻 = 5 m. Cho 𝑔 = 10 m/s2 . Nếu chọn gốc thế năng là đáy hố thì thế năng của vật khi ở điểm A là 𝑊𝐴 . Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố là 𝑊𝐵 .

A. 300 J.

AL

Giá trị của (𝑊𝐴 − 𝑊𝐵 ) gần giá trị nào nhất sau đây? C. − 300 J.

B. 250 J.

D. − 250 J.

𝑧𝐴 = ℎ + 𝐻 = 25(𝑚) 𝑊𝐴 = 1.10.25 = 250(𝐽) ▪ Từ: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 𝑧 = −𝐻 = −5(𝑚) Mốc thế ở O: { 𝐵 { 𝑊𝐵 = 1.10. (−5) = −50(𝐽)

CI

Hướng giải:

⇒ WA - WB = 300 J.

OF FI

Mốc thế ở B: {

Câu 3: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy 𝑔 = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102 m.

B. 1,0 m.

C. 9,8 m.

NH ƠN

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế tại mặt đất.

D. 32 m.

▪ Từ: Wt = mgz ⇒ 1 = 1.9,8.z ⇒ z = 0,102 m.

Câu 4: Một vật có khối lượng 𝑚 = 3 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng 𝑊𝑡𝐴 = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất O, tại đó thế năng của vật bằng 𝑊𝑡𝑂 = −900 J. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ cao của A so với mặt đất là A. 60 m.

B. 50 m.

C. 9,8 m.

Y

Hướng giải:

D. 32 m.

▪ Từ: 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 ⇒ 𝑊𝑡𝐴 − 𝑊𝑡𝑂 = 𝑚𝑔(𝑧𝐴 − 𝑧𝑂 ) 𝑊𝑡𝐴 −𝑊𝑡𝑂

600−(−900)

QU

⇒ 𝐴𝑂 = (𝑧𝐴 − 𝑧𝑂 ) =

𝑚𝑔

=

3.10

= 50(𝑚)

Câu 5: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 400 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất. Lấy 𝑔 =

m. A. 100 kJ. Hướng giải:

KÈ M

10 m/s2 . Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10

B. 75 kJ.

C. 40 kJ.

D. 60 kJ.

▪ Chọn mốc thế tại mặt đất.

▪ Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực:

DẠ Y

AMN = WtM - WtN = mg(zM - zN) = 400.10(25 - 10) = 60.103 (J). Câu 6: Lò xo có độ cứng 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? A. 0,03 J.

B. 0,05 J.

Hướng giải:

1

1

▪ Từ: 𝑊𝑡 = 2 𝑘(𝛥ℓ)2 = 2 . 200. (0,02)2 = 0,04(𝐽).

C. 0,06 J.

D. 0,04 J.


IV. Bài toán tương tự Câu 1: Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là A. 105 kJ; 0 kJ.

B. 150 kJ; 0 kJ.

C. 1500 kJ; 15 kJ.

Hướng giải: 𝑊𝑡𝑀 = 𝑚𝑔𝑧𝑀 = 50.10.330 = 165000 𝐽 𝑊𝑡𝑁 = 𝑚𝑔𝑧𝑁 = 0

D. 1650 kJ; −150 kJ.

CI

▪ Ta có Wt = mgz  {

AL

thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Nếu chọn gốc thế năng ở đáy vực thì

OF FI

(đáp án khác sách)

Câu 2: Người ta móc một vật nhỏ vào đầu một lò xo có độ cứng 250 N.m, đầu kia của lò xo gắn cố định với giá đỡ. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén lại một đoạn 2,5 cm. A. 50 mJ.

B. 78 mJ.

C. 80 mJ.

Hướng giải: 1

1

▪ 𝑊𝑡 = 2 𝑘(𝛥𝑙)2= 2.250.(0,025)2 = 0,0781 J = 78,1 mJ

D. 120 mJ.

NH ƠN

Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở điểm A cách mặt đất một khoảng ℎ = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu 𝐻 = 5 m. Cho 𝑔 = 10 m/s2 . Nếu chọn gốc thế năng là đáy hố thì thế năng của vật khi ờ điểm A là 𝑊𝐴 . Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố là 𝑊𝐵 . Giá trị của (𝑊𝐴 + 𝑊𝐵 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 300 J.

B. 250 J.

C. 200 J.

Hướng giải:

D. −250 J.

▪ Khi gốc thế năng tại đáy hố thì WA = mg.(H + h) = 250 J.

Y

▪ Khi gốc thế năng tại mặt đất thì WB = mg.h = 50 J

QU

 WA + WB = 300 J

Câu 4: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,5 J đối với mặt đất. Lấy 𝑔 = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu? Hướng giải: 𝑊

B. 0,153 m.

C. 9,8 m.

D. 32 m.

KÈ M

A. 0,102 m. 1,5

▪ z = 𝑚𝑔𝑡 = 1.9,8 = 0,153 m.

Câu 5: Một vật có khối lượng m = 5 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng WtA = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất O, tại đó thế năng của vật bằng WtO= - 900 J. Lấy g= 10 m/s2.

DẠ Y

Độ cao của A so với mặt đất là A. 60 m.

B. 50 m.

Hướng giải:

▪ Áp dụng: Wt1 – Wt2 = mg(h1 - h2)  600 – (-900) = 5.10(h1 – h2)  h1 – h2 = 30 m

C. 30 m.

D. 32 m.


Câu 6: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 200 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10 m. A. 100 kJ.

B. 30 kJ.

C. 40 kJ.

D. 60 kJ.

AL

Hướng giải: ▪ Áp dụng: A = Wt1 – Wt2 = mg(h1 - h2) = 200.10.(25 - 10) = 30000 J. thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? B. 0,05 J.

C. 0,1225 J.

Hướng giải: 1

1

▪ 𝑊𝑡 = 2 𝑘(𝛥𝑙)2= 2.200.(0,035)2 = 0,1225 J. BÀI 5. CƠ NĂNG I. Tóm tắt lý thuyết

D. 0,04 J.

OF FI

A. 0,03 J.

CI

Câu 7: Lò xo có độ cứng 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị dãn 3,5 cm thì

NH ƠN

▪ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.

▪ Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.

▪ Nếu không có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát...) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật chịu tác dụng của trọng lực hay chịu tác dụng của lực đàn hồi là một đại lượng bảo toàn.

A. luôn luôn dương.

QU

Câu 1: Cơ năng là một đại lượng

Y

II. Trắc nghiệm định tính

B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

B. thế năng giảm.

C. cơ năng cực đại tại N. D. cơ năng không đổi.

C. có thể dương, âm hoặc bằng không.

D. luôn luôn khác không.

Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN

KÈ M

A. động năng tăng.

Câu 3: Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính gồm A. động năng và thế năng trọng lực. B. động năng và thế năng đàn hồi. C. động năng, thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực.

DẠ Y

D. thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực.

Câu 4: Một quả bóng được ném với một vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đổi trong khi quả bóng chuyển động?

A. Thế năng.

B. Động năng

C. Động lượng.

D. Gia tốc.

Câu 5:. Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. Vật đứng yên.

B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật chuyển động không có ma sát.

D. Vật chuyển động tròn đều.


Câu 6: Một quả bóng được ném với vận tốc ban đầu xác định. Chọn mốc thế năng trọng trường ở mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Đại lượng nào không đổi khi quả bóng bay? A. Thế năng.

B. Động lượng.

C. Động năng.

D. Cơ năng.

AL

Câu 7: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mảnh A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn. B. Động lượng và động năng được bảo toàn.

CI

C. Chỉ cơ năng được bảo toàn. D. Chỉ động lượng được bảo toàn.

OF FI

Câu 8: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m, treo vào đầu một sợi dây chiều dài ℓ. Người ta kéo quả cầu tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼 = 30° rồi thả ra nhẹ nhàng. Bỏ qua sức cản không khí. Độ lực căng của dây khi quả cầu xuống tới vị trí thấp nhất là R. Chọn kết luận đúng. A. R không phụ thuộc ℓ.

B. R tỉ lệ thuận với ℓ.

C. R tỉ lệ nghịch với ℓ.

D. R tỉ lệ thuận với căn bậc hai của ℓ.

NH ƠN

III. Trắc nghiệm định lượng PHƯƠNG PHÁP CHUNG:

▪ Định luật bảo toàn cơ năng (vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực): 1

1

1

2

2

𝑊 = 𝑊𝑡 + 𝑊đ = 𝑚𝑔𝑧 + 𝑚𝑣 2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⇔ 𝑚𝑔𝑧1 + 𝑚𝑣12 = 𝑚𝑔𝑧2 + 𝑚𝑣22 2

▪ Định luật bảo toàn cơ năng (vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi): 1

1

1

1

1

1

𝑊 = 𝑊𝑡 + 𝑊đ = 2 𝑘(𝛥𝑙)2 + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⇔ 2 𝑘(𝛥𝑙1 )2 + 2 𝑚𝑣12 = 2 𝑘(𝛥𝑙2 )2 + 2 𝑚𝑣22

Y

▪ Nếu có thêm lực cản, lực ma sát… (gọi chung là lực 𝐹𝑐 ) thì cơ năng không bảo toàn. Lúc này, độ biến

QU

thiên cơ năng bằng công của lực 𝐹𝑐 : 𝐴𝑐 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 Câu 1: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu có độ lớn 2 m/s. Biết khối luợng của vật bằng 0,5 kg, lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Hướng giải:

B. 1 J.

C. 5 J.

KÈ M

A. 4 J. 1

D. 8 J.

1

▪ Cơ năng: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑧 + 2 𝑚𝑣 2 = 0,5.10.0,8 + 2 . 0,5. 22 = 5(𝐽). Câu 2: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Xác định cơ

DẠ Y

năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới. A. 8,0 J.

B. 10,4 J.

C. 4,0 J.

D. 16 J.

Hướng giải:

▪ Cơ năng được bảo toàn nên cơ năng tại vị trí cao nhất bằng cơ năng tại lúc bắt đầu ném: 1

1

𝑊 = 𝑚𝑔𝑧 + 2 𝑚𝑣 2 = 0,2.10.5 + 2 . 0,2. 22 = 10,4(𝐽).


Câu 3: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với độ lớn vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động là B. 10,4 J.

C. 10 J.

D. 16 J.

AL

A. 8,0 J. Hướng giải:

▪ Cơ năng được bảo toàn nên cơ năng tại vị trí cao nhất bằng cơ năng tại lúc bắt đầu ném: 1

1

CI

𝑊 = 𝑚𝑔𝑧 + 2 𝑚𝑣 2 = 0,1.10.5 + 2 . 0,1.102 = 10(𝐽)

Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng ℎ = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi

OF FI

qua vật có một cái hố sâu 𝐻 = 5 m. Cho 𝑔 = 10 m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, độ lớn vận tốc của vật khi chạm đáy hố gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m/s.

B. 23 m/s.

C. 26 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế tại B. 1

1

D. 18 m/s.

NH ƠN

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑚𝑔𝑧𝐵 + 2 𝑚𝑣𝐵2 1

⇒ 10.25 + 0 = 0 + 2 𝑣𝐵2 ⇒ 𝑣𝐵 = 10√5 = 22,4(𝑚/𝑠)

Câu 5: Một vận động viên bơi lội, nhảy thẳng đứng không vận tốc ban đầu từ trên cầu xuống bể bơi. Cho biết cầu nhảy có độ cao 10 m so với mặt nước. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vận động viên này ngay trước khi chạm mặt nước gần giá trị nào nhất sau đây? A. l0 m/s.

B. 23 m/s.

C. 14 m/s.

Hướng giải:

Y

Cách 1:

D. 18 m/s.

QU

▪ Từ: 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑔ℎ ⇒ 𝑣 2 − 0 = 2.10.10 ⇒ 𝑣 = 14,14(𝑚/𝑠). Cách 2:

▪ Chọn mốc thế tại mặt nước.

1

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑚𝑔𝑧0 + 2 𝑚𝑣02 1

KÈ M

⇒ 10.10 + 0 = 0 + 2 𝑣𝐵2 ⇒ 𝑣𝐵 = 14,14(𝑚/𝑠). Câu 6: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao z có độ lớn vận tốc là v. Giá trị 𝑧/𝑣 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,0 s.

B. 2,5 s.

C. 3,0 s.

D. 3,5 s.

DẠ Y

Hướng giải:

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + ⇒ 𝑚𝑔𝑧𝐵 =

1

𝑚𝑣𝐵2 2

1

1

𝑚𝑣𝐴2 2

= 𝑚𝑔𝑧𝐵 +

1

𝑚𝑣𝐵2 2

1 2

2 𝑚𝑔𝑧𝐵 = 𝑚𝑣𝐵 𝑣𝐴 =0

𝑧𝐵 = 2 𝑧𝐴 = 90(𝑚) 𝑧 = 2 𝑚𝑔𝑧𝐴 ⇒ { ⇒ 𝑣𝐵 = 2,12(𝑠) 𝐵 𝑣𝐵 = √𝑔𝑧𝐴 = 30√2(𝑚/𝑠) 1


Câu 7: Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được là A. 60 m.

B. 45 m.

C. 20 m.

D. 80 m.

AL

Hướng giải: Cách 1: 𝑣2

202

CI

▪ Từ: 02 − 𝑣02 = 2(−𝑔)ℎ𝑚𝑎𝑥  hmax = 2𝑔0 = 2.10 = 20 m.  hmax + H = 45 m ▪ Chọn gốc thế năng ở mặt đất. 1

1

OF FI

Cách 2:

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑚𝑔𝑧𝐵 + 2 𝑚𝑣𝐵2 1

⇒ 10𝑧𝐴 + 0 = 10.25 + 2 . 202 ⇒ 𝑧𝐴 = 45(𝑚).

Câu 8: Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20

NH ƠN

m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng nửa động năng thì vật ở độ cao so với mặt đất là z và có tốc độ là v. Giá trị 𝑧/𝑣 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,0 s.

B. 0,5 s.

C. 0,6 s.

Hướng giải:

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑊𝑡𝐵 + 𝑊đ𝐵 → 1 2

1

1

4

D. 0,8 s.

𝑊𝑡𝐵 =0,5𝑊đ𝐵

1

𝑚𝑣𝐵2 = 𝑊𝑑𝐵 = 1,5 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑣𝐵 = √3 (10.25 + 2 . 202 ) = 10√6

Y

{ 1 1 1 1 𝑚𝑔𝑧𝐵 = 𝑊𝑡𝐵 = 3 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑧𝐵 = 3.10 (10.25 + 2 . 202 ) = 15 𝑧

⇒ 𝑣𝐵 = 0,61(𝑠).

QU

𝐵

Câu 9: Một vật có khối lượng 𝑚 = 3 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng 𝑊𝑡𝐴 = 600 J. Thả tự do không vận tốc đầu để vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng 𝑊𝑡𝑂 = −900 J. Bỏ qua mọi ma sát. Mức 0 của thế năng đã chọn là mức đi qua điểm G và tốc độ của vật tại điểm này là Hướng giải:

B. 20 m/s.

KÈ M

A. 10 m/s.

C. 60 m/s. 1

D. 80 m/s.

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑚𝑔𝑧𝐺 + 2 𝑚𝑣𝐺2 1

⇒ 600 + 0 = 0 + 2 . 3. 𝑣𝐺2 ⇒ 𝑣𝐺 = 20(𝑚/𝑠). Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45° rồi thả

DẠ Y

tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà sợi dây làm với đường thẳng đứng một góc 30° là A. 1,05 m/s.

B. 1,96 m/s.

C. 2,42 m/s.

D. 1,78 m/s.


Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

1

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 ⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) ⇒ 𝑣 = √2𝑔𝑙 (𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10(𝑐𝑜𝑠 3 0° − 𝑐𝑜𝑠 4 5°) = 1,78 m/s.

AL

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2

CI

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45° rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng

A. 1,05 m/s.

B. 1,96 m/s.

OF FI

là C. 2,42 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 1

NH ƠN

▪ Từ: 𝑊𝑂 = 𝑊𝐴 ⇒ 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

D. 1,78 m/s.

⇒𝑣 = √2𝑔𝑙 (1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10(1 − 𝑐𝑜𝑠 4 5°) = 2,42 m/s.

Câu 12: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí sợi dây hợp với đường thẳng đứng một góc 30° gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15 N.

B. 16 N.

D. 18 N.

Y

Hướng giải:

C. 22N.

QU

▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O.

1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 ▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 1

𝑚𝑣 2 𝑙

KÈ M

⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) = 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

▪ Lực hướng tâm:

𝑚𝑣 2 𝑙

= 𝐹ℎ𝑡 = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 ⇒ 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼

⇒ 𝑅 = 𝑚𝑔(3 𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 2 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 1.10(3 𝑐𝑜𝑠 3 0° − 2 𝑐𝑜𝑠 6 0°) = 15,98(𝑁) Câu 13: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo

DẠ Y

vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15 N.

B. 16 N.

C. 22N.

D. 19 N.


Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2

AL

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 1

𝑚𝑣 2 𝑙

= 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

▪ Lực hướng tâm:

𝑚𝑣 2 𝑙

CI

⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼)

= 𝐹ℎ𝑡 = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 ⇒ 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼

OF FI

⇒ 𝑅 = 𝑚𝑔(3 𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 2 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 1.10(3 𝑐𝑜𝑠 0 ° − 2 𝑐𝑜𝑠 6 0°) = 20(𝑁) .

Câu 14: Một viên đạn khối lượng 𝑚 = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn 400 m/s găm vào khối gỗ khối lượng 𝑀 = 2600 g đang đứng yên treo vào sợi dây có chiều dài 1 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Góc lệch cực đại của dây so với phương thẳng đứng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 45°.

B. 58°.

C. 73°.

D. 87°.

NH ƠN

Hướng giải: ▪ Định luật bảo toàn động lượng cho hệ đạn + khối gỗ theo phương ngang tại điểm O: 𝑚𝑣 = (𝑚 + 𝑀)𝑣 ′ ▪ Định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại O và A (điểm cao nhất): 1 2

(𝑚 + 𝑀)𝑣 ′2 = (𝑚 + 𝑀)𝑔ℎ = (𝑚 + 𝑀)𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) 𝑚

2 𝑣2

⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 − (𝑚+𝑀)

20

2 4002

⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 − (20+2600) 2𝑔𝑙

2.10.1

⇒ 𝛼 = 57,736°

Y

Câu 15: Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Chọn mốc thế năng lại vị trí cân bằng. Tính cơ năng của hệ nếu vật được thả không vận tốc ban

A. 5 J.

QU

đầu từ vị trí lò xo có độ biến dạng 0,2 m. Bỏ qua ma sát. B. 10 J.

Hướng giải: 1

1

C. 20 J.

D. 50 J.

1

KÈ M

▪ Cơ năng: 𝑊 = 2 𝑘(𝛥𝑙)2 + 2 𝑚𝑣 2 = 2 . 500. (0,2)2 + 0 = 10(𝐽) Câu 16: Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí lò xo có độ biến dạng 0,15 m truyền cho vật vận tốc ban đầu có hướng trùng với trục của lò xo và có độ lớn 0,35 m/s thì cơ năng của hệ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 J.

DẠ Y

Hướng giải:

B. 10 J.

1

C. 20J.

D. 8 J.

1

▪ Cơ năng: 𝑊 = 2 𝑘(𝛥𝑙)2 + 2 𝑚𝑣 2 1

1

Hay 𝑊 = 2 . 500. (0,15)2 + 2 . 40.0,352 = 8,075(𝐽)

Câu 17: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả cầu khối lượng 40 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi buông nhẹ để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản của không khí và khối lượng của lò xo. Độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 1,5 m/s.

B. 2 m/s.

C. 2,6 m/s.

D. 1,8 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng lại vị trí cân bằng. 1

1

1

1

1

⇒ 2 . 100. (0,03)2 + 0 = 0 + 2 . 40.10−3 𝑣22 ⇒ 𝑣2 = 1,5(𝑚/𝑠).

AL

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 2 𝑘(𝛥𝑙1 )2 + 2 𝑚𝑣12 = 2 𝑘(𝛥𝑙2 )2 + 2 𝑚𝑣22

CI

Câu 18: Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng 𝑘 = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát.

OF FI

Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu hướng dọc theo trục của lò xo với độ lớn 0,8 m/s. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng là 𝑣1 và qua vị trí lò xo dãn 3 cm là 𝑣2 . Giá trị của (𝑣1 − 𝑣2 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,5 m/s.

B. 0,2 m/s.

C. 0,26 m/s.

Hướng giải:

D. 0,18 m/s.

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương

NH ƠN

của trục tọa độ trùng chiều lò xo dãn. ▪ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: ▪ Tại vị trí lò xo không biến dạng: 1 2

1

1

2

2

𝑘𝑥02 + 𝑚𝑣02 = 0 + 𝑚𝑣12 ⇒ 𝑣1 = √𝑣02 + 100

𝑘 2 𝑥 𝑚 0

⇒ 𝑣1 = √0, 82 + 0,16 . 0,052 = 1,484(𝑚/𝑠) 1

1

1

1

Y

+ Tại vị trí lò xo dãn 3 cm: 2 𝑘𝑥02 + 2 𝑚𝑣02 = 2 𝑘𝑥22 + 2 𝑚𝑣22 𝑘

100

⇒ 𝑣1 − 𝑣2 = 0,203(𝑚/𝑠)

QU

⇒ 𝑣2 = √𝑣02 + 𝑚 (𝑥02 − 𝑥22 ) = √0, 82 + 0,16 (0,052 − 0,032 ) = 1,281(𝑚/𝑠)

Câu 19: Vật khối lượng M nối với một lò xo (đầu còn lại của lò xo gắn cố định) đang dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì

KÈ M

một miếng chất dẻo khối lượng 𝑚 = 16𝑀/9 rơi thẳng từ trên xuống và dính vào vật. Nếu sau va chạm hệ dao động điều hòa thì biên độ dao động của hệ bằng A. 6,4 cm. Hướng giải:

B. 4,8 cm.

1

C. 3,2 cm.

1

D. 2,5 cm.

𝑘

DẠ Y

▪ Ngay trước lúc va chạm: 𝑊 = 2 𝑀𝑣02 = 2 𝑘𝐴2 ⇒ 𝑣0 = 𝐴√𝑀 ▪ Ngay sau lúc va chạm: {

(𝑀 + 𝑚)𝑣0′ = 𝑀𝑣0 1

2

1

𝑊 ′ = 2 (𝑀 + 𝑚)𝑣 ′ 0 = 2 𝑘𝐴′2

𝑀

⇒ 𝐴′ = 𝐴√𝑀+𝑚 = 4,8(𝑐𝑚)

Câu 20: Một lò xo có độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng: đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dưới gắn với quả cầu khối lượng 80 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 5,0 cm xuống phía dưới,


sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,5 m/s.

B. 2 m/s.

C. 2,6 m/s.

D. 1,8 m/s.

AL

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. ▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 1

1

1

1

1

1

CI

𝑚𝑔𝑧1 + 2 𝑘(𝛥𝑙1 )2 + 2 𝑚𝑣12 = 𝑚𝑔𝑧2 + 2 𝑘(𝛥𝑙2 )2 + 2 𝑚𝑣22 1

𝑚𝑔=𝑘𝛥𝑙0

OF FI

⇒ 𝑚𝑔(−𝐴 − 𝛥𝑙0 ) + 2 𝑘(𝛥𝑙0 + 𝐴)2 = 𝑚𝑔(−𝛥𝑙0 ) + 2 𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 2 𝑚𝑣22 𝑘

𝑣2 = 𝐴√𝑚 = 2,5(𝑚/𝑠) C.

Câu 21: Một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một vật nặng. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới đến A với 𝑂𝐴 = 𝑥. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Tính thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) tại A. B. 𝑘𝑥 2 .

C. −0,5𝑘𝑥 2 .

D. 0,5𝑘𝑥 2 .

NH ƠN

A. −𝑘𝑥 2 . Hướng giải:

▪ Thế năng của vật tại A gồm thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực. 1

1

1

▪ Thế năng đàn hồi: 𝑊𝑡𝑑ℎ = 2 𝑘(𝑥 + 𝛥𝑙0 )2 = 2 𝑘𝑥 2 + 2 𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 𝑘𝑥𝛥𝑙0 ; vì chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O nên thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng: 1 2

𝑘(𝛥𝑙0 )2 = 0; Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên: 𝑘𝛥𝑙0 = 1

Y

𝑚𝑔 ⇒ 𝑊𝑡𝑑ℎ = 2 𝑘𝑥 2 + 𝑚𝑔𝑥

▪ Thế năng trọng lực: 𝑊𝑡𝑡𝑟𝑙 = 𝑚𝑔(−𝑥) vì A ở dưới mốc thế năng. 1

QU

▪ Thế năng của hệ tại A: 𝑊𝑡 = 𝑊𝑡𝑑ℎ + 𝑊𝑡𝑡𝑟𝑙 = 2 𝑘𝑥 2 . Câu 22: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng 𝑚 = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không biến dạng, sau đó truyền

KÈ M

cho vật vận tốc ban đầu thẳng đứng xuống dưới có độ lớn 30 cm/s. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 54 cm/s. Hướng giải:

B. 42 cm/s.

C. 46 cm/s.

D. 45 cm/s.

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

DẠ Y

𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

𝑚𝑔 𝑘

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị

trí cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ E là 0,5𝑘(𝛥ℓ0 )2 nên theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 1

1

1

𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 2 𝑚𝑣𝐸2 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √𝑣𝐸2 + 2

𝑚 𝑘

𝑔2 = √0, 32 +

0,4.102 200

= 0,54(𝑚/𝑠)


Câu 23: Một quả cầu có khối lượng 𝑚 = 100 g treo vào lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là 𝛥ℓ0 . Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng 𝑥 = 2 cm rồi rồi truyền cho nó vận tốc hướng thẳng đứng xuống với độ lớn

AL

𝑣 = 40 cm/s thì độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng là 𝑣𝑐𝑏 . Giá trị của 𝛥ℓ0 /𝑣𝑐𝑏 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,014 s.

B. 0,042 s.

C. 0,013 s.

D. 0,016 s.

CI

Hướng giải:

𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

𝑚𝑔 𝑘

= 0,01(𝑚)

OF FI

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị trí

cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ x là 0,5𝑘𝑥 2 nên theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 2

1

1

𝑘

𝑘𝑥 2 + 2 𝑚𝑣 2 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √𝑣 2 + 𝑚 𝑥 2 =

𝛥𝑙0 𝑣0

= 0,0134(𝑠)

√14 (𝑚/𝑠) 5

NH ƠN

1

Câu 24: Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 10 cm, lúc bị nén chỉ còn dài 4 cm thì có thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 6 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Tìm độ cứng của lò xo. A. 1500 N/m.

B. 2000 N/m.

C. 1000 N/m.

D. 1800 N/m.

Hướng giải:

Y

▪ Theo định luật hảo toàn cơ năng:

QU

1 1 2𝑚𝑔𝑧 2.30.10−3 . 10.6 𝑘(𝛥ℓ)2 = 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑧 ⇒ 𝑘 = = = 1000(𝑁/𝑚) (𝛥ℓ)2 (0,1 − 0,04)2 2 2 Câu 25: Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với tốc độ ban đầu 18 m/s. Khi rơi chạm mặt đất, tốc độ của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy 𝑔 =

A. 5,5 J. Hướng giải:

KÈ M

10 m/s2 . Độ lớn công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá gần giá trị nào nhất sau đây B. 8,5 J.

C. 8,2 J.

D. 6,9 J.

▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. 1

DẠ Y

𝑊𝐴 = 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 18,1(𝐽) ▪ Cơ năng tại A và O lần lượt: { 1 𝑊𝑂 = 2 𝑚𝑣𝑂2 = 10(𝐽) ⇒ 𝐴𝑐 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 10 − 18,1 = −8,1(𝐽)

Câu 26: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có tốc độ 15 m/s. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng A. 565 J.

Hướng giải:

B. 875 J.

C. 1200 J.

D. 1600 J.


▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. ▪ Cơ năng tại C và A lần lượt: {

𝑊𝐴 = 𝑚𝑔ℎ = 10.10.20 = 2000(𝐽) 1

1

2

2

𝑊𝐵 = 𝑚𝑣 2 = . 10.152 = 1125(𝐽)

AL

⇒ 𝐴𝑐 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 1125 − 2000 = −875(𝐽)

Câu 27: Một ô tô khối lượng 1000 kg (mất phanh, tắt máy), trượt thẳng từ đỉnh xuống chân một đoạn đường dốc nghiêng AB dài 100 m và bị dừng lại sau khi chạy thắng tiếp thêm một đoạn đường nằm ngang BC dài 35

CI

m. Cho biết đỉnh dốc A cao 30 m và các mặt đường có cùng hệ số ma sát. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn công của

A. 0,5 MJ.

B. 0,4 MJ.

C. 0,3 MJ.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. ▪ Cơ năng tại C và A lần lượt: {

𝑊𝐶 = 0(𝐽) 𝑊𝐴 = 𝑚𝑔ℎ = 1000.10.30 = 3.105 (𝐽)

D. 1,6 MJ.

OF FI

lực ma sát trên cả đoạn đường ABC bằng

NH ƠN

⇒ 𝐴𝑚𝑠𝐴𝐵𝐶 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 0 − 3.105 = −3.105 (𝐽).

Câu 28: Một ô tô khối lượng 1000 kg (mất phanh, tắt máy), trượt thẳng từ đỉnh xuống chân một đoạn đường dốc nghiêng AB dài 100 m và bị dừng lại sau khi chạy thẳng tiếp thêm một đoạn đường nằm ngang BC dài 35 m. Cho biết đỉnh dốc A cao 30 m và các mặt đường có cùng hệ số ma sát 𝜇. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Giá trị của 𝜇 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,54.

B. 0,42.

C. 0,23.

▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc.

Y

Hướng giải:

D. 0,36.

𝐴𝑚𝑠 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 ⇒ { ⇒{

QU

▪ Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng: −𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 = 𝑊𝐵 − 𝑊𝐴 −𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = 𝑊𝐶 − 𝑊𝐵

−𝜇𝑚𝑔𝐷𝐵 = 𝑊𝐵 − 𝑚𝑔𝐴𝐷 −𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = 0 − 𝑊𝐵 𝐴𝐷

30

KÈ M

𝜇 = √𝐴𝐵2 = √1002 2 = 0,23 −30 +35 −𝐴𝐷 2 +𝐵𝐶 { 30 𝑊𝐵 = 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = √1002 2 . 1000.10.35 = 80,525.103 (𝐽) −30 +35

Câu 29: Hai hạt có khối lượng 𝑚1 và 𝑚2 , có động năng 𝑊1 và 𝑊2 , chuyển động đến va chạm với nhau. Độ lớn động lượng của hạt 1 sau va chạm bằng độ lớn động lượng của hạt 2 trước va chạm và độ lớn động lượng

DẠ Y

của hạt 2 sau va chạm bằng độ lớn động lượng của hạt 1 trước va chạm. Biết 𝑚2 = 2𝑚1 và 𝑊1 = 8𝑊2 = 3 J. Cơ năng mất đi do va chạm bằng A. 1 J.

B. 1,5 J.

Hướng giải:

1

1

𝑝2

▪ Từ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2𝑚 (𝑚𝑣)2 = 2𝑚

C. 1,125 J.

D. 2,125 J.


𝑝2

𝑝2

1 3 = 𝑊1 = 2𝑚1 =6 𝑚 1 1 ▪ Động năng các hạt trước va chạm { ⇒ { 3 𝑝22 𝑝22 𝑝22 = 𝑊 = = = 1,5 2 8 2𝑚 4𝑚 𝑚 2

𝑝′

2

1

1

𝑝2

2

AL

𝑊1′ = 2𝑚1 = 2𝑚2 = 0,75(𝐽) 1 1 ▪ Động năng các hạt sau va chạm { ′2 2 𝑝 𝑝 𝑊2′ = 2𝑚2 = 4𝑚1 = 1,5(𝐽) 1

3

CI

▪ Cơ năng bị mất: 𝛥𝑊 = 𝑊1 + 𝑊2 − 𝑊1′ − 𝑊2′ = 3 + 8 − 0,75 − 1,5 = 1,125(𝐽)

Câu 30: Vật khối lượng 𝑚1 = 3 kg chuyển động với vận tốc có độ lớn v đến va chạm với một vật đứng yên.

OF FI

Sau va chạm, 𝑚1 chuyển động theo phương hợp với phương chuyển động ban đầu một góc 90° với vận tốc có độ lớn 𝑣/2. Nếu trong va chạm này động lượng được bảo toàn và cơ năng được bảo toàn thì khối lượng vật thứ hai bằng A. 5 kg.

B. 3,5 kg.

C. 4,5 kg.

Hướng giải: 1

𝑝2

1

NH ƠN

▪ Từ: 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2𝑚 (𝑚𝑣)2 = 2𝑚 ⇒ 𝑝2 = 2𝑚𝑊đ

▪ Động lượng bảo toàn: ⃗​⃗​⃗ 𝑝1 = ⃗​⃗​⃗ 𝑝1′ + ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑝2′ ⇒ ⃗​⃗​⃗ 𝑝1 − ⃗​⃗​⃗ 𝑝1′ = ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑝2′ → 2

2

1

5

2

D. 3 kg.

Bình phương vô hướng p'1

𝑝12 + 𝑝′1 = 𝑝′ 2 ⇒ 𝑝12 + 4 𝑝12 = 𝑝2′ ⇒ 4 . 2𝑚1 𝑊1 = 2𝑚2 𝑊2′ ⇒ 𝑊2′ = 𝑚

1,25 𝑚1 𝑊1 2

1

p1

𝑚

▪ Cơ năng bảo toàn: 𝑊1 = 𝑊1′ + 𝑊2′ ⇒ 𝑊1 = 4 𝑊1 + 1,25 𝑚1 𝑊

p'2

2

5

Y

⇒ 𝑚2 = 3 𝑚1 = 5(𝑘𝑔)

QU

IV. Bài toán tương tự

Câu 1: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất là Hướng giải:

B. 23 m/s.

C. 26 m/s.

D. 80 m/s.

KÈ M

A. 60 m/s.

▪ Cơ năng được bảo toàn nên cơ năng tại vị trí thả bằng cơ năng lúc chạm 1

 mg𝑧 + 2 𝑚𝑣 2  v = √2𝑔ℎ = 60 m/s. Câu 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc có độ lớn 6 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Vị trí mà thế năng bằng động năng có độ cao là

DẠ Y

A. 0,9 m.

B. 1,8 m.

C. 3 m.

D. 5 m.

Hướng giải:

▪ Cơ năng được bảo toàn nên cơ năng tại vị ném bằng cơ năng lúc có thế năng bằng động năng  Wném = Wđ + Wt = 2Wt 1

𝑣2

 2 𝑚𝑣 2 = 2.mgz  z = 4𝑔 = 0,9 m.


Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc có độ lớn 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ cao cực đại mà vật đạt được là B. 0,8 m.

C. 3,2 m.

D. 6,4 m.

Hướng giải: ▪ Cơ năng được bảo toàn nên cơ năng tại vị trí ném bằng cơ năng tại vị trí cao nhất 𝑣2

1

CI

 2 𝑚𝑣 2 = mg𝑧  z = 2𝑔 = 3,2 m.

AL

A. 80 m.

Câu 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo

OF FI

vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà sợi dây làm với đường thẳng đứng một góc 30° là A. 1,71 m/s.

B. 1,96 m/s.

C. 2,42 m/s.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O.

D. 1,78 m/s.

1

NH ƠN

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 1

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 ⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

⇒ 𝑣 = √2𝑔𝑙 (𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10.0,4(𝑐𝑜𝑠 3 0° − 𝑐𝑜𝑠60°) = 1,71 m/s. Câu 5: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là B. 2,00 m/s.

C. 2,42 m/s.

D. 1,78 m/s.

Y

A. 1,71 m/s. Hướng giải:

QU

▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O.

1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 ▪ Từ: 𝑊𝐴 = 𝑊𝑂 ⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) =

1 2

𝑚𝑣 2

KÈ M

⇒ 𝑣 = √2𝑔𝑙 (1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10.0,4(1° − 𝑐𝑜𝑠60°) = 2 m/s. Câu 6: Một ô tô khối lượng 1000 kg (mất phanh, tắt máy), trượt thẳng từ đỉnh xuống chân một đoạn đường dốc nghiêng AB dài 100 m và bị dừng lại sau khi chạy thẳng tiếp thêm một đoạn đường nằm ngang BC dài 35 m. Cho biết đỉnh dốc A cao 30 m và các mặt đường có cùng hệ số ma sát. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Động năng tại B gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 80 kJ.

B. 85 kJ.

Hướng giải:

▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. ▪ Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng:

𝐴𝑚𝑠 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 ⇒ { ⇒{

−𝜇𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝐴𝐵 = 𝑊𝐵 − 𝑊𝐴 −𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = 𝑊𝐶 − 𝑊𝐵

−𝜇𝑚𝑔𝐷𝐵 = 𝑊𝐵 − 𝑚𝑔𝐴𝐷 −𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = 0 − 𝑊𝐵

C. 12 kJ.

D. 96 kJ.


𝐴𝐷

30

𝜇 = √𝐴𝐵2 = √1002 2 = 0,23 −30 +35 −𝐴𝐷 2 +𝐵𝐶 { 30 𝑊𝐵 = 𝜇𝑚𝑔𝐵𝐶 = √1002 2 . 1000.10.35 = 80,525.103 (𝐽) −30 +35

Câu 7: Một súng lò xo có hệ số đàn hồi 𝑘 = 50 N/m được đặt nằm ngang, tác dụng một lực để lò xo bị nén

AL

một đoạn 2,5 cm. Khi được thả, lò xo bung ra tác dụng vào một mũi tên nhựa có khối lượng 𝑚 = 5 g làm mũi tên bị bắn ra. Bỏ qua lực cản, khối lượng của lò xo. Tính độ lớn vận tốc của mũi tên được bắn đi. B. 2,5 m/s.

C. 3,6 m/s.

D. 1,8 m/s.

CI

A. 1,5 m/s. Hướng giải: 1

OF FI

Cơ năng của lò xo chuyển toàn bộ cho mũi tên khi. 1

 2k.∆ℓ2 = 2mv2 𝑘

 v = √𝑚.∆ℓ = 2,5 m/s.

Câu 8: Một quả cầu có khối lượng 𝑚 = 100 g treo vào lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là 𝛥ℓ0 . Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía

NH ƠN

dưới cách vị trí cân bằng một khoảng 𝑥 = 2 cm rồi thả không vận tốc đầu thì độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng là 𝑣𝑐𝑏 . Giá trị của 𝛥ℓ0 /𝑣𝑐𝑏 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,014 s.

B. 0,042 s.

C. 0,023 s.

Hướng giải:

D. 0,016 s.

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực: 𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

𝑚𝑔 𝑘

= 0,01(𝑚)

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị trí toàn cơ năng ta có: 1

1

QU

Y

cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ x là 0,5𝑘𝑥 2 nên theo định luật bảo

𝑘

𝑘𝑥 2 + 0 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √𝑚 𝑥 2 = 2 ⇒

𝛥𝑙0 𝑣0

= 0,016 s.

√10 (𝑚/𝑠) 5

KÈ M

Câu 9: Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng 𝑘 = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng, vật chuyển động dọc theo trục của lò xo. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng là 𝑣1 và qua vị trí lò xo dãn 3 cm là 𝑣2 . Giá trị của (𝑣1 − 𝑣2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 0,5 m/s.

B. 0,32 m/s.

C. 0,26 m/s.

Hướng giải:

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương

của trục tọa độ trùng chiều lò xo dãn. ▪ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: + Tại vị trí lò xo không biến dạng:

D. 0,18 m/s.


1 2

1

𝑘

𝑘𝑥02 = 0 + 2 𝑚𝑣12 ⇒ 𝑣1 = √𝑚 𝑥02 100

⇒ 𝑣1 = √0,16 . 0,052 = 1,25(m/s) 1

1

AL

1

+ Tại vị trí lò xo dãn 3 cm: 2 𝑘𝑥02 = 2 𝑘𝑥22 + 2 𝑚𝑣22 𝑘

100

CI

⇒ 𝑣2 = √𝑚 (𝑥02 − 𝑥22 ) = √0,16 (0,052 − 0,032 ) = 1 m/s. ⇒ v1 - v2 = 0,25 m/s.

OF FI

Câu 10: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng 𝑚 = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không biến dạng, sau đó thả nhẹ nhàng cho vật chuyển động. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 44 cm/s.

B. 42 cm/s.

C. 46 cm/s.

Hướng giải:

D. 45 cm/s.

𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

NH ƠN

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực: 𝑚𝑔 𝑘

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị trí cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ E là 0,5𝑘(𝛥ℓ0 )2 nên theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 1 2

1

0,4.102

𝑚

𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 0 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √ 𝑘 𝑔2 = √

200

= 0,447 m/s = 44,7 cm/s ► D

Y

Câu 11: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu có độ lớn 4 m/s.

bao nhiêu? A. 4 J.

QU

Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật bằng

B. 1 J.

Hướng giải: 1

C. 5 J.

D. 8 J.

1

KÈ M

Cơ năng : W = mgz + 2mv2 = 0,5.10.0,8 + 2.0,5.42 = 8 J. Câu 12: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 6 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới. A. 8,0 J.

B. 10,4 J.

C. 13,6 J.

D. 16 J.

DẠ Y

Hướng giải: Cơ năng tại vị trí ném bằng cơ năng tại vị trí cao nhất: 1

1

W = mgz + 2mv2 =0,2.10.5 + 2.0,2.62 = 3,6 J.

Câu 13: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 7,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động là A. 12 J.

B. 10,4 J.

C. 10 J.

D. 16 J.


Hướng giải: 1

1

Cơ năng tại hai thời điểm là như nhau  W = mgz + 2mv2 =0,1.10.7 + 2.0,1.102 = 12 J. Câu 14: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng 𝐻 = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng vận tốc ban đầu, độ lớn vận tốc của vật khi chạm đáy hố gần giá trị nào nhất sau đây? B. 23 m/s.

C. 26 m/s.

D. 18 m/s.

CI

A. 24 m/s.

AL

đi qua vật có một cái hố sâu ℎ = 10 m. Cho 𝑔 = 10 m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Cho vật rơi không

Hướng giải: 1

 v = √2𝑔(𝐻 + ℎ) = 24,49 m/s.

OF FI

Cơ năng tại 2 vị trí là như nhau  mg(H + h) = 2mv2

Câu 15: Một vận động viên bơi lội, nhảy thẳng đứng không vận tốc ban đầu từ trên cầu xuống bể bơi. Cho biết cầu nhảy có độ cao 15 m so với mặt nước. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vận động viên này ngay trước khi chạm mặt nước gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 m/s.

B. 23 m/s.

C. 14 m/s.

NH ƠN

Hướng giải:

D. 18 m/s.

1

Cơ năng tại 2 vị trí là như nhau  mgz = 2mv2  v = √2𝑔𝑧 = 17,3 m/s.

Câu 16: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng hai lần động năng thì vật có độ cao z có độ lớn vận tốc là v. Giá trị 𝑧/𝑣 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,5 s.

C. 3,0 s.

D. 3,5 s.

Y

A. 2,0 s.

QU

Hướng giải:

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑊𝑡𝐵 + 𝑊đ𝐵 → 1 2

1

1

2

𝑊𝑡𝐵 =2𝑊đ𝐵

1

𝑚𝑣𝐵2 = 𝑊𝑑𝐵 = 3 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑣𝐵 = √3 (10.180 + 2 . 02 ) = 20√3

𝑧

KÈ M

{ 2 1 2 1 𝑚𝑔𝑧𝐵 = 𝑊𝑡𝐵 = 3 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑧𝐵 = 3.10 (10.180 + 2 . 02 ) = 120 ⇒ 𝑣𝐵 = 3,46 s. 𝐵

Câu 17: Từ độ cao 23 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được là A. 60 m.

B. 45 m.

C. 20 m.

DẠ Y

Hướng giải:

Chọn mốc thế năng tại điểm ném. 1

Cơ năng tại 2 vị trí là như nhau  mgz = 2mv2 𝑣2

 z = 2𝑔 = 20 m  Vậy so với mặt đất, vật ở độ cao h = z + 23 = 43 m.

D. 43 m.


Câu 18: Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 25 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng nửa động năng thì vật ở độ cao so với mặt đất là z và có tốc độ là v. Giá trị 𝑧/𝑣 gần giá trị nào nhất sau đây? C. 0,6 s.

D. 0,8 s.

Hướng giải: 1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑊𝑡𝐵 + 𝑊đ𝐵 → 1 2

1

1

4

𝑊𝑡𝐵 =0,5𝑊đ𝐵

1

𝑚𝑣𝐵2 = 𝑊𝑑𝐵 = 1,5 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑣𝐵 = √3 (10.25 + 2 . 252 ) = 5√30

𝑧𝐵 𝑣𝐵

OF FI

{ 1 1 1 1 𝑚𝑔𝑧𝐵 = 𝑊𝑡𝐵 = 3 (𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 ) ⇒ 𝑧𝐵 = 3.10 (10.25 + 2 . 252 ) = 18,75

AL

B. 0,5 s.

CI

A. 0,7 s.

= 0,68 s.

Câu 19: Một vật có khối lượng 𝑚 = 4 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng 𝑊𝑡𝐴 = 200 J. Thả tự do không vận tốc đầu để vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng 𝑊𝑡𝑂 = −900 J. Bỏ qua mọi ma sát. Mức 0 của thế năng đã chọn là mức đi qua điểm G và tốc độ của vật tại điểm

A. 10 m/s.

NH ƠN

này là B. 20 m/s.

C. 60 m/s.

Hướng giải:

1

D. 80 m/s.

1

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 𝑚𝑔𝑧𝐺 + 2 𝑚𝑣𝐺2 1

⇒ 200 + 0 = 0 + 2 . 4. 𝑣𝐺2 ⇒ 𝑣𝐺 = 10(𝑚/𝑠).

Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45° rồi thả

Y

tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà sợi dây làm với đường thang đứng một góc 35° là Hướng giải:

B. 1,96 m/s.

QU

A. 1,50 m/s.

C. 2,42 m/s.

D. 1,78 m/s.

▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

KÈ M

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 1

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 ⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) ⇒ 𝑣 = √2𝑔𝑙 (𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10(𝑐𝑜𝑠 3 5° − 𝑐𝑜𝑠 4 5°) ≈ 1,5 m/s. Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 42° rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng

DẠ Y

A. 2,27 m/s.

B. 1,96 m/s.

C. 2,42 m/s.

D. 1,78 m/s.


Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

1

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 ⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) ⇒ 𝑣 = √2𝑔𝑙 (𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = √2.10(𝑐𝑜𝑠0° − 𝑐𝑜𝑠 4 5°) = 1,78 m/s.

AL

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2

CI

Câu 22: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15 N.

B. 16 N.

C. 22 N.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2

D. 18 N.

NH ƠN

▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴

OF FI

10 m/s2 . Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí sợi dây hợp với đường thẳng đứng một góc 20°

1

⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) ⇒

𝑚𝑣 2 𝑙

= 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

▪ Lực hướng tâm:

𝑚𝑣 2 𝑙

= 𝐹ℎ𝑡 = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 ⇒ 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼

⇒ 𝑅 = 𝑚𝑔(3 𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 2 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 1.10(3 𝑐𝑜𝑠 20 ° − 2 𝑐𝑜𝑠 6 0°) = 18,1 N.

Y

Câu 23: Một con lắc đon gồm vật nặng khối lượng 𝑚 = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 50° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 =

QU

10 m/s2 . Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 N.

B. 16 N.

Hướng giải:

C. 22 N.

D. 18 N.

KÈ M

▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O. 1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 ▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴

1

⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) ⇒

𝑚𝑣 2 𝑙

= 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

DẠ Y

▪ Lực hướng tâm:

𝑚𝑣 2 𝑙

= 𝐹ℎ𝑡 = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 ⇒ 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼

⇒ 𝑅 = 𝑚𝑔(3 𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 2 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 1.10(3 𝑐𝑜𝑠 0 ° − 2 𝑐𝑜𝑠 5 0°) = 17,1 𝑁.

Câu 24: Một viên đạn khối lượng 𝑚 = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn 450 m/s găm vào khối gỗ khối lượng 𝑀 = 2600 g đang đứng yên treo vào sợi dây có chiều dài 1 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Góc lệch cực đại của dây so với phương thắng đứng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 66°.

B. 58°.

C. 73°.

D. 87°.


Hướng giải: ▪ Định luật bảo toàn động lượng cho hệ đạn + khối gỗ theo phương ngang tại điểm O: 𝑚𝑣 = (𝑚 + 𝑀)𝑣 ′

2

(𝑚 + 𝑀)𝑣 ′2 = (𝑚 + 𝑀)𝑔ℎ = (𝑚 + 𝑀)𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) 𝑚

2 𝑣2

⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 − (𝑚+𝑀)

20

2 4502

⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 − (20+2600) 2𝑔𝑙

2.10.1

⇒ 𝛼 = 65,7°

CI

1

AL

▪ Định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại O và A (điểm cao nhất):

Câu 25: Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Chọn mốc thế dạng 0,15 m thì cơ năng của hệ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 J.

B. 10 J.

C. 20 J.

Hướng giải: 1

1

1

W = 2mv2 + 2k.∆ℓ2 = 0 + 2.500.(0,15)2 = 5,625 J.

OF FI

năng lại vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Nếu vật được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí lò xo có độ biến

D. 50 J.

Câu 26: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố đinh với giá đỡ,

NH ƠN

đầu còn lại gắn với một quả cầu khối lượng 40 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 6 cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản của không khí và khối lượng của lò xo. Độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,5 m/s.

B. 2 m/s.

C. 2,6 m/s.

Hướng giải:

D. 2,8 m/s.

Cơ năng tại lúc thả bằng cơ năng khi vật qua vị trí cân bằng 1

1

𝑘

Y

 2k.∆ℓ2 = 2mv2  v = √𝑚.∆ℓ = 3 J.

QU

Câu 27: Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng 𝑘 = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 6 cm. Sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu hướng dọc theo trục của lò xo với độ lớn 0,8 m/s. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng là 𝑣1 và qua

KÈ M

vị trí lò xo dãn 3 cm là 𝑣2 . Giá trị của (𝑣1 − 𝑣2 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,5 m/s. Hướng giải:

B. 0,2 m/s.

C. 0,26 m/s.

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương của trục tọa độ trùng chiều lò xo dãn.

DẠ Y

▪ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: ▪ Tại vị trí lò xo không biến dạng: 1 2

1

1

𝑘

𝑘𝑥02 + 2 𝑚𝑣02 = 0 + 2 𝑚𝑣12 ⇒ 𝑣1 = √𝑣02 + 𝑚 𝑥02 100

⇒ 𝑣1 = √0, 82 + 0,16 . 0,062 = 1,7 (𝑚/𝑠) 1

1

1

1

+ Tại vị trí lò xo dãn 3 cm: 2 𝑘𝑥02 + 2 𝑚𝑣02 = 2 𝑘𝑥22 + 2 𝑚𝑣22

D. 0,18 m/s.


𝑘

100

⇒ 𝑣2 = √𝑣02 + 𝑚 (𝑥02 − 𝑥22 ) = √0, 82 + 0,16 (0,06 − 0,032 ) = 1,53(𝑚/𝑠) ⇒ v1 - v2 = 0,18 m/s.

AL

Câu 28: Vật khối lượng M nối với một lò xo (đầu còn lại của lò xo gắn cố định) đang dao động điều hòa với biên độ 9 cm dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì một miếng chất dẻo khối lượng 𝑚 =

16𝑀

rơi thẳng từ trên xuống và dính vào vật. Nếu sau va chạm hệ

9

B. 4,8 cm.

C. 3,2 cm.

Hướng giải: 1

1

𝑘

2

2

𝑀

▪ Ngay trước lúc va chạm: 𝑊 = 𝑀𝑣02 = 𝑘𝐴2 ⇒ 𝑣0 = 𝐴√ ▪ Ngay sau lúc va chạm: {

(𝑀 + 𝑚)𝑣0′ = 𝑀𝑣0 1

2

1

𝑊 ′ = 2 (𝑀 + 𝑚)𝑣 ′ 0 = 2 𝑘𝐴′2

𝑀

NH ƠN

⇒ 𝐴′ = 𝐴√𝑀+𝑚 = 5,4 cm.

D. 2,5 cm.

OF FI

A. 5,4 cm.

CI

dao động điều hòa thì biên độ dao động của hệ bằng

Câu 29: Một lò xo có độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng: đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dưới gắn với quả cầu khối lượng 80 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 7,0 cm xuống phía dưới, sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,6 m/s.

B. 2 m/s.

C. 2,6 m/s.

Hướng giải:

D. 1,8 m/s.

1

QU

▪ Theo định luật bảo toàn cơ năng:

Y

▪ Chọn mốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. 1

1

1

𝑚𝑔𝑧1 + 2 𝑘(𝛥𝑙1 )2 + 2 𝑚𝑣12 = 𝑚𝑔𝑧2 + 2 𝑘(𝛥𝑙2 )2 + 2 𝑚𝑣22 1

1

1

⇒ 𝑚𝑔(−𝐴 − 𝛥𝑙0 ) + 2 𝑘(𝛥𝑙0 + 𝐴)2 = 𝑚𝑔(−𝛥𝑙0 ) + 2 𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 2 𝑚𝑣22 𝑚𝑔=𝑘𝛥𝑙0

𝑘

𝑣2 = 𝐴√𝑚 = 3,5 m/s.

KÈ M

Câu 30: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng 𝑚 = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không biến dạng, sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu thẳng đứng xuống dưới có độ lớn 40 cm/s. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 54 cm/s.

B. 42 cm/s.

C. 59 cm/s.

Hướng giải:

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực: 𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

𝑚𝑔 𝑘

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị

trí cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ E là 0,5𝑘(𝛥ℓ0 )2 nên theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:

D. 45 cm/s.


1

1

1

𝑘(𝛥𝑙0 )2 + 2 𝑚𝑣𝐸2 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √𝑣𝐸2 + 2

𝑚 𝑘

𝑔2 = √0, 42 +

0,4.102 200

= 0,6 m/s.

Câu 31: Một quả cầu có khối lượng 𝑚 = 100 g treo vào lò xo có độ cứng 𝑘 = 100 N/m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 .

AL

Độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là 𝛥ℓ0 . Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng 𝑥 = 2 cm rồi rồi truyền cho nó vận tốc hướng thẳng đứng xuống với gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,014 s.

B. 0,01288 s.

C. 0,0131 s.

▪ Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực: 𝑘𝛥𝑙0 = 𝑚𝑔 ⇒ 𝛥𝑙0 =

𝑚𝑔 𝑘

= 0,01(𝑚)

D. 0,016 s.

OF FI

Hướng giải:

CI

độ lớn 𝑣 = 45 cm/s thì độ lớn vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng là 𝑣𝑐𝑏 . Giá trị của 𝛥ℓ0 /𝑣𝑐𝑏

▪ Chọn mốc thế năng và gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì thế năng tại vị trí cân bằng bằng 0, thế năng tại vị trí có tọa độ x là 0,5𝑘𝑥 2 nên theo định luật bảo toàn

1

1

1

NH ƠN

cơ năng ta có: 𝑘

𝑘𝑥 2 + 2 𝑚𝑣 2 = 0 + 2 𝑚𝑣02 ⇒ 𝑣0 = √𝑣 2 + 𝑚 𝑥 2 = 0,78 (𝑚/𝑠) 2 ⇒

𝛥𝑙0 𝑣0

= 0,01288 s.

Câu 32: Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 10 cm, lúc bị nén chỉ còn dài 4 cm thì có thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 7,5 m. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Tìm độ cứng của lò xo. A. 1250 N/m.

B. 2000 N/m.

▪ Theo định luật hảo toàn cơ năng: 1

1

2𝑚𝑔𝑧 (𝛥ℓ)2

2.30.10−3 .10.7,5 (0,1−0,04)2

QU

𝑘(𝛥ℓ)2 = 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑧 ⇒ 𝑘 = 2

D. 1800 N/m.

Y

Hướng giải:

C. 1000 N/m.

=

= 1250 N/m.

KÈ M

Câu 33: Từ một đỉnh tháp cao 18 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với tốc độ ban đầu 18 m/s. Khi rơi chạm mặt đất, tốc độ của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá gần giá trị nào nhất sau đây A. 7,1 J. Hướng giải:

B. 8,5 J.

C. 8,2 J.

D. 6,9 J.

DẠ Y

▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. 1

𝑊𝐴 = 𝑚𝑔𝑧𝐴 + 2 𝑚𝑣𝐴2 = 17,1(𝐽) ▪ Cơ năng tại A và O lần lượt: { 1 𝑊𝑂 = 2 𝑚𝑣𝑂2 = 10(𝐽) ⇒ 𝐴𝑐 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 10 − 17,1 = −7,1(𝐽)

Câu 34: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có tốc độ 18 m/s. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng A. 565 J.

B. 875 J.

C. 380 J.

D. 1600 J.


Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. 𝑊𝐴 = 𝑚𝑔ℎ = 10.10.20 = 2000(𝐽) 1

1

𝑊𝐵 = 2 𝑚𝑣 2 = 2 . 10.182 = 1620(𝐽)

⇒ AC = Ws - Wt = 1125 - 2000 = -380 J.

AL

▪ Cơ năng tại C và A lần lượt: {

Câu 35: Một ô tô khối lượng 1000 kg (mất phanh, tắt máy), trượt thẳng từ đỉnh xuống chân một đoạn đường

CI

dốc nghiêng AB dài 100 m và bị dừng lại sau khi chạy thẳng tiếp thêm một đoạn đường nằm ngang BC dài của lực ma sát trên cả đoạn đường ABC bằng A. 0,5 MJ.

B. 0,4 MJ.

C. 0,3 MJ.

Hướng giải: ▪ Chọn mốc thế năng qua chân dốc. ▪ Cơ năng tại C và A lần lượt: 𝑊𝐶 = 0(𝐽) 𝑊𝐴 = 𝑚𝑔ℎ = 1000.10.50 = 5.105 (𝐽)

D. 1,6 MJ.

NH ƠN

{

OF FI

35 m. Cho biết đỉnh dốc A cao 50 m và các mặt đường có cùng hệ số ma sát. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn công

⇒ 𝐴𝑚𝑠𝐴𝐵𝐶 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 0 − 5.105 = −5.105 (𝐽).

Câu 36: Một ô tô khối lượng 1000 kg (mất phanh, tắt máy), trượt thẳng từ đỉnh xuống chân một đoạn đường dốc nghiêng AB dài 100 m và bị dừng lại sau khi chạy thẳng tiếp thêm một đoạn đường nằm ngang BC dài 35 m. Cho biết đỉnh dốc A cao 30 m và các mặt đường có cùng hệ số ma sát 𝜇. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Giá trị của 𝜇 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,54.

B. 0,42.

C. 0,23.

D. 0,27.

Y

(trùng câu 28 của mục trắc nghiệm định lượng)

QU

Câu 37: Hai hạt có khối lượng 𝑚1 và 𝑚2 , có động năng 𝑊1 và 𝑊1 , chuyển động đến va chạm với nhau. Độ lớn động lượng của hạt 1 sau va chạm bằng độ lớn động lượng của hạt 2 trước va chạm và độ lớn động lượng của hạt 2 sau va chạm bằng độ lớn động lượng của hạt 1 trước va chạm. Biết 𝑚2 = 2𝑚1 và 𝑊1 = 6𝑊2 = 3 J. Cơ năng mất đi do va chạm bằng Hướng giải:

B. 1,5 J.

KÈ M

A. 1 J.

1

1

C. 1,125 J.

D. 2,125 J.

𝑝2

▪ Từ 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2𝑚 (𝑚𝑣)2 = 2𝑚 𝑝2

𝑝2

DẠ Y

1 3 = 𝑊1 = 2𝑚1 =6 𝑚1 1 ▪ Động năng các hạt trước va chạm { ⇒ { 3 𝑝22 𝑝22 𝑝22 = 𝑊 = = =2 2 6 2𝑚 4𝑚 𝑚 2

2 𝑝′ 1

1

1

𝑝22

𝑊1′ = 2𝑚 = 2𝑚 = 1(𝐽) 1 1 ▪ Động năng các hạt sau va chạm { ′2 2 𝑝 𝑝 𝑊2′ = 2𝑚2 = 4𝑚1 = 1,5(𝐽) 2

1

3

▪ Cơ năng bị mất: 𝛥𝑊 = 𝑊1 + 𝑊2 − 𝑊1′ − 𝑊2′ = 3 + 6 - 1 - 1,5 = 1 J.

Câu 38: Vật khối lượng 𝑚1 = 3 kg chuyển động với vận tốc có độ lớn v đến va chạm với một vật đứng yên. Sau va chạm, 𝑚1 chuyển động theo phương hợp với phương chuyển động ban đầu một góc 90° với vận tốc


có độ lớn 2𝑣/3. Nếu trong va chạm này động lượng được bảo toàn và cơ năng được bảo toàn thì khối lượng vật thứ hai bằng B. 3,5 kg.

C. 4,5 kg.

D. 7,8 kg.

Hướng giải: 𝑝2

1

p'1

▪ Động lượng bảo toàn: ⃗​⃗​⃗ 𝑝1 = ⃗​⃗​⃗ 𝑝1′ + ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑝2′ → Biễu diễn các vectơ động lượng như hình vẽ. Theo Pitago ta được 4

2

2

⇒ 𝑊2′ =

13 9

. 2𝑚1 𝑊1 = 2𝑚2 𝑊2′

13 𝑚1 9

. 𝑚 𝑊1 2

4

▪ Cơ năng bảo toàn: 𝑊1 = 𝑊1′ + 𝑊2′ ⇒ 𝑊1 = 9 𝑊1 +

13 𝑚1 9 𝑚2

OF FI

2

𝑝12 + 𝑝′1 = 𝑝′ 2 ⇒ 𝑝12 + 9 𝑝12 = 𝑝′ 2 ⇒

CI

1

▪ Từ: 𝑊đ = 2 𝑚𝑣 2 = 2𝑚 (𝑚𝑣)2 = 2𝑚 ⇒ 𝑝2 = 2𝑚𝑊đ

AL

A. 5 kg.

𝑊1 ⇒ 𝑚2 =

13 5

p1

p'2

. 3 = 7,8 kg.

Câu 39: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 𝑚 = 200 g, treo vào đầu một sợi dây chiều dài ℓ = 50 cm. Người ta kéo quả cầu tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼 = 30° rồi thả ra cân bằng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,7 N.

B. 1,6 N.

NH ƠN

nhẹ nhàng. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí

C. 2,5 N.

Hướng giải:

D. 2,8 N.

▪ Chọn mốc thế năng qua vị trí cân bằng O.

1

▪ Cơ năng tại vị trí B bất kì: 𝑊 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 ▪ Từ: 𝑊𝐵 = 𝑊𝐴 1

𝑚𝑣 2 𝑙

QU

Y

⇒ 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) + 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼) = 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 )

▪ Lực hướng tâm:

𝑚𝑣 2 𝑙

= 𝐹ℎ𝑡 = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼 ⇒ 2𝑚𝑔(𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 𝑅 − 𝑚𝑔 𝑐𝑜𝑠 𝛼

KÈ M

⇒ 𝑅 = 𝑚𝑔(3 𝑐𝑜𝑠 𝛼 − 2 𝑐𝑜𝑠 𝛼0 ) = 0,2.10(3 𝑐𝑜𝑠 0 ° − 2𝑐𝑜𝑠30°) = 2,54 N CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ

BÀI 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

I. Tóm tắt lý thuyết ▪ Cấu tạo chất

DẠ Y

- Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. - Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác

định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này. - Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên các phân tử

dao động xung quanh vị trí cân bằng có thể di chuyển được. ▪ Thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.


- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

AL

▪ Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng. II. Trắc nghiệm định tính Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

CI

A. Chuyển động không ngừng. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

OF FI

B. Giữa các phân tử có khoảng cách.

Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

NH ƠN

D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng.

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 4: Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí

Câu 5: Chất nào khó nén? A. Chất rắn, chất lỏng.

QU

C. nở ra lớn hơn.

Y

A. xích lại gần nhau hơn.

B. Chất khí, chất rắn.

B. có tốc độ trung bình lớn hơn. D. liên kết lại với nhau.

C. Chất khí, chất lỏng.

D. Chỉ có chất rắn.

Câu 6: Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử?

KÈ M

A. Không thể ghép liền hai nửa viên phấn với nhau được. B. Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước sẽ nhập làm một. C. Rất khó làm giảm thể tích của một khối chất lỏng. D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gỗ. Câu 7: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?

DẠ Y

A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

Câu 8: Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng? A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định. B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.


C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng. D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau. Câu 9: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

AL

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm. C. Có khổi lượng không đáng kể. D. Có độ lớn vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao.

OF FI

Câu 10: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

CI

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng.

NH ƠN

B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng.

D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 12: Xét hai nhận định sau đây, nhận định nào đúng?

(1) Sở dĩ các vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định là vì lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này. Chính nhờ thế mà các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

Y

(2) Sở dĩ các vật ở thể khí có thể tích và hình dạng riêng không xác định là vì ở thể khí các phân tử ở rất xa

QU

nhau nên lực tương tác giữa chúng rất yếu, các phân tử khí chuyển động hoàn toàn hỗn loạn về mọi phía, chính vì thế mà chất khí không có thể tích và hình dạng riêng. A. (1) đúng.

B. (2) đúng.

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

Câu 13: Xét ba nhận định sau đây, nhận định nào đúng?

KÈ M

(1) Lực tương tác phân tử ở thể lỏng lớn hơn ở thể khí nên giữ được các phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau, làm cho chất lỏng có thể tích xác định. (2) Lực tương tác phân tử chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các phân tử ở những vị trí cân bằng xác định. (3) Các phân tử trong chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định mà di chuyển được nên chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. B. Chỉ (2) và (3)

DẠ Y

A. Chỉ (1) và (3).

C. Chỉ (1) và (2).

D. (1) (2) và (3)

Câu 14: Chọn câu sai? Sở dĩ chất khí gây áp suất lên thành bình là vì A. Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn có trật tự. B. Khi va chạm tới thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. C. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên

thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. D. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.


Câu 15: Xét bốn nhận định sau đây, nhận định nào đúng? (1) Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình.

AL

(2) Số các phân tử khi tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình phụ thuộc vào số phân tử khi có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. 𝑁

tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). (4) Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V. B. chỉ (2) và (3).

C. chỉ (1) và (4).

D. (1), (2), (3) và (4).

OF FI

A. chỉ (1) và (3).

CI

(3) Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thể tích khí (𝑛 = 𝑉 , trong đó n là mật độ phân

Câu 16: Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì A. số lượng phân tử tăng.

B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn.

C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.

D. khoảng cách giữa các phân tử tăng.

Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? B. Chuyển động không ngừng.

NH ƠN

A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.

Câu 18: Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì: (1) Các phân tử khí chuyển động nhiệt.

(2) Hai chất khí đã cho không có phản ứng hóa học với nhau. Chọn phương án giải thích đúng.

B. Chỉ (2), (3) đúng.

QU

A. Chỉ (1), (2) đúng.

Y

(3) Giữa các phân tử khí có khoảng trống.

C. Chỉ (3), (1) đúng.

D. Cả (1), (2) và (3) đúng.

Câu 19: Tìm câu sai trong các câu sau đây: Số A – vô – ga – đrô là A. số phân tử (hay nguyên tử) có trong 22,4 lít khí ở điều kiện chuẩn (0°𝐶, 1𝑎𝑡𝑚). B. số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 mol khí.

KÈ M

C. số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 đơn vị khối lượng khí. D. số nguyên tử có trong 12 g cacbon 12.

III. Trắc nghiệm định lượng PHƯƠNG PHÁP CHUNG

DẠ Y

▪ Thể tích của vật hình khối trụ có diện tích đáy S, có chiều cao h: 𝑉 = 𝑆ℎ. 𝑚

▪ Nếu vật có khổi lượng m thì khối lượng riêng của vật: 𝐷 = 𝑉 .


▪ Nếu vật cấu tạo từ các nguyên tử có khối lượng mol là 𝜇 thì khối lượng một 𝜇

nguyên tử: 𝑚𝑛𝑔𝑡 = 𝑁 với 𝑁𝐴 là số Avogadro. 𝐴

𝑛𝑔𝑡

▪ Điều kiện piton cân bằng: [

.

AL

𝑚

▪ Số nguyên tử có trong vật: 𝑁 = 𝑚

𝐻ì𝑛ℎ 𝑎: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 𝐻ì𝑛ℎ 𝑏: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆

CI

Câu 1: Người ta ghi chép rằng tại cửa sông A-ma-dôn đã tìm thấy một thỏi vàng thiên nhiên có khối lượng 62,3 kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau

A. 316 mol.

OF FI

đây? B. 132 mol.

C. 457 mol.

Hướng giải: ▪ Số mol vàng: 𝑛 =

𝑚 𝜇

=

62,3.103 197

= 316,24 (mol).

D. 477 mol.

Câu 2: Biết khối lượng riêng của bạc, vàng, nhôm và graphit lần lượt là 10,5 𝑔/𝑐𝑚3 ; 19,3 𝑔/𝑐𝑚3 ; 2,7 𝑔/𝑐𝑚3 và 1,6 𝑔/𝑐𝑚3 . Khối lượng mol tương ứng của các nguyên tố trên là 108 g/mol; 197 g/mol; 27 g/mol và 12 A. 5 𝑐𝑚3 bạc.

B. 1 𝑐𝑚3 vàng.

Hướng giải: 𝑛1 = ▪ Số mol: 𝑛 =

𝑚 𝜇

=

𝐷𝑉 𝜇

𝑛2 =

𝑛3 =

108 19,3.1 197 2,7.10 27 1,6.20 12

C. 10 𝑐𝑚3 nhôm.

D. 20 𝑐𝑚3 graphit.

= 0,486(𝑚𝑜𝑙) = 0,098(𝑚𝑜𝑙) = 1(𝑚𝑜𝑙)

= 2,7(𝑚𝑜𝑙)

Y

{𝑛4 =

10,5.5

NH ƠN

g/mol. Trường hợp nào sau đây có lượng chất nhiều nhất?

Câu 3: Hòa tan đều 0,003 g muối ăn NaCl vào trong 10 lít nước. Khối lượng mol của NaCl là 58,5 g/mol. Số

QU

A-vo-ga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Nếu ta múc ra 5 𝑐𝑚3 nước đó thì số phân tử muối trong đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,17.1016 .

B. 1,37.1016 .

KÈ M

Hướng giải:

C. 1,54.1016 .

▪ Số phân tử NaCl trong 0,003 g: 𝑁 = 𝑛𝑁𝐴 =

𝑚 𝜇

𝑁𝐴 =

0,003 58,5

D. 2,36.1016 .

. 6,023.1023 = 3,098.1019

5

▪ Số phân tử NaCl trong 5 𝑐𝑚3 dung dịch: 𝑁1 = 10.103 𝑁 = 1,54.1016 . Câu 4: Cho biết đường kính phân tử nước là 2,69.10−10 m, khối lượng mol của nước là 18 g/mol và số A-voga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Nếu ta xếp các phân tử nước có trong 1 mg nước nằm cạnh nhau theo một đường

DẠ Y

thẳng thì đường thẳng này dài gấp x lần chiều dài đường xích đạo của Trái Đất (dài 4.107 m). Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây? A. 268.

B. 125.

C. 421.

Hướng giải:

▪ Số phân tử 𝐻2 𝑂 trong 1 mg: 𝑁 = 𝑛𝑁𝐴 = ⇒𝑥=

3,346.1019 .2,69.10−10 4.107

=225,026.

𝑚 𝜇

𝑁𝐴 = 3,346.1019

D. 225.


Câu 5: Một vật có diện tích bề mặt là 20 𝑐𝑚2 được mạ một lớp bạc dày 1𝜇𝑚. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,5 𝑔/𝑐𝑚3 và khối lượng mol của bạc là 108 g/mol. Lấy số Avogadro 𝑁𝐴 = 6,02.1023 . Số nguyên tử bạc chứa trong lớp mạ đó gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1,31.1020

C. 3,31.1020

D. 2,31.1020

AL

A. 1,17.1020 . Hướng giải:

▪ Khối lượng lớp bạc: 𝑚 = 𝐷𝑉 = 10,5.2.10−3 = 0,021(𝑔). 𝐴𝑔

=

𝑚 𝜇 𝑁𝐴

=

0,021.6,02.1023 108

= 1,17.1020 .

OF FI

𝑚

▪ Số nguyên tử bạc: 𝑁 = 𝑚

CI

▪ Thể tích lớp bạc: 𝑉 = 𝑆ℎ = 20.10−4 = 2.10−3 (𝑐𝑚3 ).

Câu 6: Một lượng khí khối lượng 15 kg chứa 5,64.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Trong một phân tử khí này, khối lượng của cacbon và hiđrô lần lượt là m1 và m2. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Giá trị của (m1 - m2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,64.10-27 kg.

B. 6,64.10-27 kg.

C. 9,65.10-27 kg.

Hướng giải: 𝑚 𝑛

=

𝑚

=

15.6,02.1023

= 16.10−3 (𝑘𝑔/𝑚𝑜𝑙)

NH ƠN

▪ Khối lượng mol của chất khí: 𝜇 =

D. 13,31.10-27 kg.

𝑁 𝑁𝐴

5,64.1026

▪ Trong số các chất khí chứa C và H thì chỉ có 𝐶𝐻4 có khối lượng mol như trên. 12 𝑚

▪ Từ: {

12

15

4

15

𝑚1 = 16 . 𝑁 = 16 . 5,64.1026 = 19,95.10−27 (𝑘𝑔) 4

𝑚

𝑚2 = 16 . 𝑁 = 16 . 5,64.1026 = 6,65.10−27 (𝑘𝑔)

⇒ 𝑚1 − 𝑚2 = 13,3.10−27 (𝑘𝑔)

Câu 7: Một lượng chất khi chứa trong một xilang có pit – tông đóng kín, diện tích của pit – tông là 24 𝑐𝑚2 . Áp suất của không khí ngoài xilanh là 100kPa. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành xilanh. Để giữ cho áp

B. 80 N.

QU

A. 120 N.

Y

suất khí trong xilanh là 150 kPa thì phải cần một lực có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ pittông. Hướng giải:

C. 60 N.

D. 40 N.

Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 ⇒ 𝐹 = (𝑝𝑡 − 𝑝𝑛 )𝑆 = (1,5.105 − 105 )24.10−4 = 120(𝑁)

KÈ M

Câu 8: Một lượng chất khí chứa trong một xilanh có pit – tông đóng kín, diện tích của pit – tông là 24 𝑐𝑚2 . Áp suất của không khí ngoài xilanh là 100 kPa. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành xilanh. Để giữ cho áp suất khí trong xilanh là 75 kPa thì phải cần một lực có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ pittông. A. 120 N. Hướng giải:

B. 80 N.

C. 60 N.

D. 40 N.

DẠ Y

Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆 ⇒𝐹 = (𝑝𝑛 − 𝑝𝑡 )𝑆 = (105 − 0,75.105 )24.10−4 = 60(𝑁)

IV. Bài toán tương tự Câu 1: Một thỏi vàng có khối lượng 36 kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 316 mol. Hướng giải:

B. 132 mol.

C. 183 mol.

D. 477 mol.


▪ Số mol vàng: 𝑛 =

𝑚 𝜇

=

36.103 197

= 182,7 (mol).

Câu 2: Biết khối lượng riêng của bạc, vàng, nhôm và graphit lần lượt là 10,5 𝑔/𝑐𝑚3 ; 19,3 𝑔/𝑐𝑚3 ; 2,7 𝑔/𝑐𝑚3 và 1,6 𝑔/𝑐𝑚3 . Khối lượng mol tương ứng của các nguyên tố trên là 108 g/mol; 197 g/mol; 27 g/mol và 12 A. 50 𝑐𝑚3 bạc.

B. 1 𝑐𝑚3 vàng.

C. 10 𝑐𝑚3 nhôm.

AL

g/mol. Trường hợp nào sau đây có lượng chất nhiều nhất?

D. 20 𝑐𝑚3 graphit.

▪ Số mol: 𝑛 =

𝑚 𝜇

=

𝐷𝑉 𝜇

𝑛𝐴𝑢 =

𝑛𝐴𝑙 =

10,5.50 108 19,3.1 197 2,7.10 27

{𝑛𝐺𝑟𝑎𝑝ℎ𝑖𝑡 =

= 4,86(𝑚𝑜𝑙)

= 0,098(𝑚𝑜𝑙)

OF FI

𝑛𝐴𝑔 =

CI

Hướng giải:

= 1(𝑚𝑜𝑙) 1,6.20 12

= 2,7(𝑚𝑜𝑙)

Câu 3: Hòa tan đều 0,003 g muối ăn NaCl vào trong 10 lít nước. Khối lượng mol của NaCl là 58,5 g/mol. Số A-vo-ga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Nếu ta múc ra 7 𝑐𝑚3 nước đó thì số phân tử muối trong đó gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1,37.1016 .

Hướng giải:

C. 1,54.1016 .

NH ƠN

A. 1,17.1016 .

▪ Số phân tử NaCl trong 0,003 g: 𝑁 = 𝑛𝑁𝐴 =

𝑚 𝜇

𝑁𝐴 =

0,003 58,5

D. 2,16.1016 .

. 6,023.1023 = 3,098.1019

7

▪ Số phân tử NaCl trong 7 𝑐𝑚3 dung dịch: 𝑁1 = 10.103 𝑁 = 2,16.1016 . Câu 4: Cho biết đường kính phân tử nước là 2,69.10−10 m, khối lượng mol của nước là 18 g/mol và số A-voga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Nếu ta xếp các phân tử nước có trong 1 mg nước nằm cạnh nhau theo một đường

Y

thẳng thì đường thẳng này dài gấp x lần chiều dài đường xích đạo của Trái Đất (dài 4.107 m). Giá trị của x

QU

gần giá trị nào nhất sau đây? A. 450.

B. 125.

C. 421.

D. 225.

{Trùng câu 4 - trắc nghiệm định lượng}

Câu 5: Một vật có diện tích bề mặt là 20 𝑐𝑚2 được mạ một lớp bạc dày 1,2𝜇𝑚. Biết khối lượng riêng của

KÈ M

bạc là 10,5 𝑔/𝑐𝑚3 và khối lượng mol của bạc là 108 g/mol. Lấy số A-vo-ga-dro 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Số nguyên tử bạc chứa trong lớp mạ đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,17.1020 . Hướng giải:

B. 1,31.1020 .

C. 1,40.1020 .

D. 2,31.1020

▪ Thể tích lớp bạc: 𝑉 = 𝑆ℎ = 20.1,2.10−4 = 2,4.10−3 (𝑐𝑚3 ).

DẠ Y

▪ Khối lượng lớp bạc: 𝑚 = 𝐷𝑉 = 10,5.2,4.10−3 = 0,0252(𝑔). ▪ Số nguyên tử bạc: 𝑁 =

𝑚 𝑚𝐴𝑔

=

𝑚 𝜇 𝑁𝐴

=

0,0252.6,02.1023 108

= 1,40.1020 .

Câu 6: Một lượng khí khối lượng 15 kg chứa 5,64.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Trong một phân tử khí này, khối lượng của cacbon và hiđrô lần lượt là 𝑚1 và 𝑚2 . Biết 1 mol khí có 𝑁𝐴 = 6,02.1023 phân tử. Giá trị của (𝑚1 − 2𝑚2 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,64.10−27 𝑘𝑔.

B. 6,64.10−27 𝑘𝑔.

C. 6,65.10−27 𝑘𝑔.

D. 13,31.10−27 𝑘𝑔.


Hướng giải: ▪ Khối lượng mol của chất khí: 𝜇 =

𝑚 𝑛

𝑚

=

=

𝑁 𝑁𝐴

15.6,02.1023 5,64.1026

= 16.10−3 (𝑘𝑔/𝑚𝑜𝑙)

12 𝑚

15

4

𝑚

4

15

−27

𝑚2 = 16 . 𝑁 = 16 . 5,64.1026 = 6,65.10

(𝑘𝑔)

⇒ 𝑚1 − 2𝑚2 = 6,65.10−27 (𝑘𝑔)

CI

▪ Từ: {

12

𝑚1 = 16 . 𝑁 = 16 . 5,64.1026 = 19,95.10−27 (𝑘𝑔)

AL

▪ Trong số các chất khí chứa C và H thì chỉ có 𝐶𝐻4 có khối lượng mol như trên.

Câu 7: Một lượng chất khí chứa trong một xilanh có pit – tông đóng kín, diện tích của pit – tông là 28 𝑐𝑚2 . Áp suất của không khí ngoài xilanh là 100 kPa. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành xilanh. Để giữ cho áp

A. 120 N.

B. 80 N.

C. 60 N.

Hướng giải: Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 ⇒ 𝐹 = (𝑝𝑡 − 𝑝𝑛 )𝑆 = (1,5.105 − 105 )28.10−4 = 140(𝑁)

OF FI

suất khí trong xilanh là 150 kPa thì phải cần một lực có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ pittông. D. 140 N.

NH ƠN

Câu 8: Một lượng chất khí chứa trong một xilanh có pit – tông đóng kín, diện tích của pit – tông là 28 𝑐𝑚2 . Áp suất của không khí ngoài xilanh là 100 kPa. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành xilanh. Để giữ cho áp suất khí trong xilanh là 75 kPa thì phải cần một lực có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ pittông A. 120 N.

B. 80 N.

C. 60 N.

Hướng giải:

D. 70 N.

Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆

Y

⇒𝐹 = (𝑝𝑛 − 𝑝𝑡 )𝑆 = (105 − 0,75.105 )28.10−4 = 70(𝑁)

I. Tóm tắt lý thuyết

QU

BÀI 2: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT

▪ Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt

KÈ M

độ tuyệt đối T.

▪ Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi. ▪ Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

1

𝑝~ 𝑉 ⇒ 𝑝𝑉 = hằng số

DẠ Y

▪ Trong hệ trục tọa độ OpV đường đẳng nhiệt là đường hypebol. II. Trắc nghiệm định tính Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích.

B. Khối lượng.

C. Nhiệt độ tuyệt đối.

D. Áp suất.

Câu 2: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ-Ma- ri-ốt? 𝑝

A. 𝑉1 = 1

𝑝2 𝑉2

.

B. pV = const.

C. p1V1 = p2V2.

𝑝

𝑉

D. 𝑝1 = 𝑉2. 2

1

Câu 3: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?


1

1

A. p ~ 𝑉.

C. 𝑉~𝑝.

B. V ~ 𝑝.

D. 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2.

Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? 1

𝑝2 𝑉2

𝑝

𝑉

C. 𝑝1 = 𝑉2.

.

2

D. 𝑝~𝑉.

1

AL

𝑝

B. 𝑉1 =

A. p1V1 = p2V2.

Câu 5: Trên đồ thị p - V (xem hình bên) vẽ bốn đường đẳng nhiệt của cùng

B. T2.

C. T3.

D. T4.

OF FI

A. T1.

CI

một khối lượng khí. Đường ứng với nhiệt độ cao nhất là

III. Trắc nghiệm định lượng Phương pháp:

▪ Định luật Bôi-lơ-Mariot cho quá trình đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng

▪ Điều kiện pitông cân bằng: [

𝑉2

p

= V2

1

NH ƠN

𝑝1

nhất định: 𝑝𝑉 = ℎ𝑠 ⇔ 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 ⇔

Hình a: pt S = pn S + F Hình b: pt S + F = pn S

Câu 1: Một xilanh chứa 150 𝑐𝑚3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100 𝑐𝑚3 . Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. A. 2,5.105 Pa.

B. 2,8.105 Pa.

C. 1,5.105 Pa.

Hướng giải:

D. 3.105 Pa.

▪ Theo định luật Bôi-lơ-Mariot: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 150.10−6

𝑉

Y

⇒𝑝2 = 𝑝1 𝑉1 = 2.105 . 100.10−6 = 3.105 (𝑃𝑎). 2

Tính áp suất ban đầu của khí. A. 25 kPa.

QU

Câu 2: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 𝛥𝑝 = 40𝑘𝑃𝑎.

B. 80 kPa.

Hướng giải: 𝑝1

𝑝2

𝑝2 −𝑝1

KÈ M

𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 ⇒

𝑉2

=

𝑉1

=

𝑉1 −𝑉2

𝑝1 6

C. 15 kPa.

D. 90 kPa.

40

= 9−6 ⇒ 𝑝1 = 80(𝑘𝑃𝑎).

Câu 3: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 𝑐𝑚3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của không khi trong quả bóng sau 45 lần bơm. B. 2,8.105 Pa.

DẠ Y

A. 2,25.105 Pa.

C. 1,5.105 Pa.

D. 3.105 Pa.

Hướng giải:

▪ Thể tích không khí ở áp suất 105 Pa: 𝑉1 = 𝑁𝑉 = 45.125.10−6 = 5,625.10−3 (𝑚3 ) 𝑉

▪ Theo định luật Bôi-lơ-Mariot: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 ⇒ 𝑝2 = 𝑝1 𝑉1 = 105 . 2

5,625.10−3 2,5.10−3

= 2,25.105 (𝑃𝑎)

Câu 4: Người ta bơm không khí áp suất 1 atm, vào bình có dung tích 10 lít. Biết mỗi lần bơm, bơm được 250 𝑐𝑚3 không khí. Trước khi bơm đã có không khí 1 atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ không khí không đổi. Tính áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm.


A. 1,45 atm.

B. 4,25 atm.

C. 2,85 atm.

D. 2,25 atm.

Hướng giải: ▪ Thể tích không khí ở áp suất 1 atm: 𝑉1 = 𝑁𝑉 + 𝑉2 = 50.250.10−3 + 10 = 22,5(𝑙í𝑡) 22,5

2

= 2,25 atm.

10

AL

𝑉

▪ Theo định luật Bôi-lơ-Mariot: 𝑝2 = 𝑝1 𝑉1 = 1.

Câu 5: Một bơm tay có chiều cao ℎ = 50𝑐𝑚, đường kính 𝑑 = 5𝑐𝑚. Người ta dùng bơm này để đưa không

CI

khí vào trong săm xe đạp (chưa có không khí). Biết thời gian mỗi lần bơm là 2,5 s và áp suất bằng áp suất khí quyển bằng 105 𝑁/𝑚2 ; trong khi bơm xem như nhiệt độ của không khí không đổi. Hỏi phải bơm bao nhiêu

A. 67s.

B. 32s.

OF FI

lâu để đưa vào săm 7 lít khí có áp suất 5.105 𝑁/𝑚2 C. 89 s.

D. 121 s.

Hướng giải: 𝑑 2

▪ Thể tích mỗi lần bơm: 𝑉 = 𝑆ℎ = 𝜋 ( 2 ) ℎ = 𝜋 ( 𝑝

▪ Theo định luât Bôi-lơ-Mariot: 𝑉2 = 𝑉2 𝑝2 = 7. 1

𝑉1 𝑉

2

5.105 105

) . 0,5 = 0,981748.10−3 (𝑚3 )

= 35 lit.

35

𝛥𝑡 = 0,981748 . 2,5 = 89,13(𝑠).

NH ƠN

▪ Thời gian bơm: 𝑡 =

0,05 2

Câu 6: Một lượng không khí có thể tích 240 𝑐𝑚3 chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín, diện tích của pit-tông là 24 𝑐𝑚2 (xem hình vẽ bên). Áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khí giảm? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi trong quá trình chuyển động nhiệt độ không thay đổi. A. 20 N.

B. 80 N.

D. 40N

Y

Hướng giải:

C. 60 N.

▪ Từ: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 →

QU

▪ Lượng thể tích khí giảm: 𝛥𝑉 = 𝑆ℎ = 24.2 = 48(𝑐𝑚3 ) 𝑉2 =𝑉1 −𝛥𝑉

𝑉

240

1 𝑝2 = 𝑝1 𝑉 −𝛥𝑉 = 105 . 240−48 = 1,25.105 (𝑃𝑎) 1

▪ Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹

KÈ M

⇒𝐹 = (𝑝𝑡 − 𝑝𝑛 )𝑆 = (1,25.105 − 105 )24.10−4 = 60 N. Câu 7: Một lượng không khí có thể tích 240 𝑐𝑚3 chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín, diện tích của pit-tông là 24 𝑐𝑚2 (xem hình vẽ bên). Áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyến pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khí tăng? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi trong quá trình chuyển động nhiệt độ không thay đổi. A. 20 N.

B. 80 N.

C. 60 N.

D.

DẠ Y

40 N.

▪ Lượng thể tích khí tăng: 𝛥𝑉 = 𝑆ℎ = 24.2 = 48(𝑐𝑚3 ) ▪ Từ: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 →

𝑉2 =𝑉1 +𝛥𝑉

𝑉

240

5

1 𝑝2 = 𝑝1 𝑉 +𝛥𝑉 = 105 . 240+48 = 6 . 105 (𝑃𝑎) 1

Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆 5

⇒𝐹 = (𝑝𝑛 − 𝑝𝑡 )𝑆 = (105 − 6 . 105 ) 24.10−4 = 40(𝑁).


Câu 8: Một bình hình trụ kín hai đầu, có độ cao là ℎ = 40𝑐𝑚, được đặt nằm ngang, bên trong có một pit-tông rất mỏng (thể tích không đang kể) có thể dịch chuyển không ma sát trong bình (xem hình vẽ). Lúc đầu pitsuất khí bên trái (𝑝1 ) lớn gấp 𝑛 = 3 lần áp suất khí bên phải (𝑝2 ). Khi thả để pit-tông tự do thì pit-tông dịch chuyển một đoạn x. Nếu nhiệt độ của hệ không đổi thì x bằng B. 8 cm.

C. 6 cm.

D. 10 cm.

Hướng giải:

CI

A. 2 cm.

AL

tông được giữ cố định ở chính giữa bình. Hai bên pit-tông đều có khí cùng loại nhưng áp

▪ Khi thả để pit-tông tự do thì pit-tông dịch chuyển một đoạn x về phía bên phải và lúc này áp suất hai bên ℎ

OF FI

bằng nhau và bằng p. Áp dụng định luật Bôi-lơ-Mariot cho mỗi bên: ℎ

𝑝1 𝑆 = 𝑝 (2 + 𝑥) 𝑆 𝑝1=𝑛𝑝2 𝑛−1 ℎ { 2ℎ → 𝑥 = 𝑛+1 2 = 10 cm. ℎ 𝑝2 2 𝑆 = 𝑝 (2 − 𝑥) 𝑆 IV. Bài toán tương tự

thể tích khối khí là bao nhiêu? A. 0,5 m3.

B. 1 m3.

NH ƠN

Câu 1: Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi 20°C, thể tích 2𝑚3 , áp suất 2 atm. Nếu áp suất giảm còn 1 atm thì C. 2 m3.

Hướng giải:

D. 4 m3.

Quá trình đẳng nhiệt: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2  2.2 = 1.V2  V2 = 4 m3.

Câu 2: Một xilanh chứa 150 𝑐𝑚3 khí ở áp suất 2.105 𝑃𝑎. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 𝑐𝑚3 . Tính áp suất của khí trong xi lanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 105 Pa.

B. 3.105 Pa.

D. 5.105 Pa.

Y

Hướng giải:

C. 4.105 Pa.

QU

Quá trình đẳng nhiệt: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2  2.105.150 = p2.100  p2 = 3.105 Pa. Câu 3: Một xilanh chứa 140 𝑐𝑚3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 𝑐𝑚3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. Hướng giải:

B. 2,8.105 Pa.

KÈ M

A. 2,5.105 Pa.

C. 1,5.105 Pa.

D. 3.105 Pa.

Quá trình đẳng nhiệt: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2  2.105.140 = p2.100  p2 = 2,8.105 Pa. Câu 4: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 𝛥𝑝 = 30𝑘𝑃𝑎. Tính áp suất ban đầu của khí. A. 25 kPa.

C. 60 kPa.

D. 90 kPa.

DẠ Y

Hướng giải:

B. 80 kPa.

Quá trình đẳng nhiệt: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2  p1.9 = (p1 + 30)6  p1 = 60 kPa.

Câu 5: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 𝑐𝑚3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 90 lần bơm. A. 2,25.105 Pa.

B. 2,8.105 Pa.

C. 4,5.105 Pa.

D. 3.105 Pa.


Hướng giải: ▪ Thể tích không khí ở áp suất 105 Pa: 𝑉1 = 𝑁𝑉 = 90.125.10−6 = 0,01125 (𝑚3 ) 𝑉

0,01125

▪ Theo định luật Bôi-lơ-Mariot: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 ⇒ 𝑝2 = 𝑝1 𝑉1 = 105 . 2,5.10−3 = 4,5.105 (𝑃𝑎) 2

AL

Câu 6: Người ta bơm không khí áp suất 1 atm, vào bình có dung tích 10,5 lít. Biết mỗi lần bơm, bơm được 250 𝑐𝑚3 không khí. Trước khi bơm đã có không khí 1 atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ không khí

A. 1,45 atm.

B. 2,30 atm.

C. 2,85 atm.

Hướng giải:

CI

không đổi. Tính áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm.

D. 2,25 atm.

𝑉

23

▪ Theo định luật Bôi-lơ-Mariot: 𝑝2 = 𝑝1 𝑉1 = 1. 10 = 2,3 atm. 2

OF FI

▪ Thể tích không khí ở áp suất 1 atm: 𝑉1 = 𝑁𝑉 + 𝑉2 = 50.250.10−3 + 10,5 = 23(𝑙í𝑡)

Câu 7: Một bơm tay có chiều cao ℎ = 50 𝑐𝑚, đường kính 𝑑 = 5 𝑐𝑚. Người ta dùng bơm này để đưa không khí vào trong săm xe đạp (chưa có không khí). Biết thời gian mỗi lần bơm là 1,5 s và áp suất bằng áp suất khí quyển bằng 105 𝑁/𝑚2 ; trong khi bơm xem như nhiệt độ của không khí không đổi. Hỏi phải bơm bao nhiêu

A. 67 s.

B. 53 s.

NH ƠN

lâu để đưa vào săm 7 lít khí cỏ áp suất 5.105 𝑁/𝑚2 .

C. 89 s.

Hướng giải: 𝑑 2

▪ Thể tích mỗi lần bơm: 𝑉 = 𝑆ℎ = 𝜋 ( 2 ) ℎ = 𝜋 ( 𝑝

▪ Theo định luât Bôi-lơ-Mariot: 𝑉2 = 𝑉2 𝑝2 = 7. 1

𝑉1 𝑉

35

0,05 2 2

5.105 105

) . 0,5 = 0,981748.10−3 (𝑚3 )

= 35 lit.

𝛥𝑡 = 0,981748 . 1,5 ≈ 53 (𝑠).

Y

▪ Thời gian bơm: 𝑡 =

D. 121 s.

Câu 8: Một lượng không khí có thể tích 240 𝑐𝑚3 chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín, diện tích của

QU

pit-tông là 28 𝑐𝑚2 (xem hình vẽ bên). Áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khí giảm? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi trong quá trình chuyển động nhiệt độ

A. 20 N. Hướng giải:

KÈ M

không thay đổi.

B. 80 N.

C. 60 N.

D. 85 N.

▪ Lượng thể tích khí giảm: 𝛥𝑉 = 𝑆ℎ = 28.2 = 56(𝑐𝑚3 ) ▪ Từ: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 →

𝑉2 =𝑉1 −𝛥𝑉

𝑉

240

30

1 𝑝2 = 𝑝1 𝑉 −𝛥𝑉 = 105 . 240−56 = 23 . 105 (𝑃𝑎) 1

DẠ Y

▪ Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 30

⇒𝐹 = (𝑝𝑡 − 𝑝𝑛 )𝑆 = ( . 105 − 105 ) 28.10−4 = 85 N. 23

Câu 9: Một lượng không khí có thể tích 240 𝑐𝑚3 chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín, diện tích của pit-tông là 27 𝑐𝑚2 (xem hình vẽ bên). Áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pit-tông 2 cm theo chiều làm thể tích khí tăng? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi trong quá trình chuyển động nhiệt độ không thay đổi.


A. 20 N.

B. 50 N.

C. 60 N.

D. 40 N.

Hướng giải: ▪ Lượng thể tích khí tăng: 𝛥𝑉 = 𝑆ℎ = 27.2 = 54(𝑐𝑚3 ) 𝑉2 =𝑉1 +𝛥𝑉

𝑉

240

40

1 𝑝2 = 𝑝1 𝑉 +𝛥𝑉 = 105 . 240+54 = 49 . 105 (𝑃𝑎)

AL

▪ Từ: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 →

1

Điều kiện pitông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆 40

CI

⇒𝐹 = (𝑝𝑛 − 𝑝𝑡 )𝑆 = (105 − 49 . 105 ) 27.10−4 ≈ 50(𝑁).

Câu 10: Một bình hình trụ kín hai đầu, có độ cao là ℎ = 60 𝑐𝑚, được đặt nằm ngang, bên trong có một pit-

OF FI

tông rất mỏng (thể tích không đáng kể) có thể dịch chuyển không ma sát trong bình (xem hình vẽ). Lúc đầu pit-tông được giữ cố định ở chính giữa bình. Hai bên pit-tông đều có khí cùng loại nhưng áp suất khí bên trái (𝑝1 ) lớn gấp 𝑛 = 3 lần áp suất khí bên phải (𝑝2 ). Khi thả để

pit-tông tự do thì pit-tông dịch chuyển một đoạn x. Nếu nhiệt độ của hệ không đối thì x bằng A. 15 cm.

B. 8 cm.

C. 6 cm.

NH ƠN

Hướng giải:

D. 10 cm.

▪ Khi thả để pit-tông tự do thì pit-tông dịch chuyển một đoạn x về phía bên phải và lúc này áp suất hai bên bằng nhau và bằng p. Áp dụng định luật Bôi-lơ-Mariot cho mỗi bên: ℎ

𝑝1 𝑆 = 𝑝 ( + 𝑥) 𝑆 𝑝1=𝑛𝑝2 𝑛−1 ℎ 2 { 2ℎ → 𝑥 = 𝑛+1 2 = 15 cm. ℎ 𝑝2 2 𝑆 = 𝑝 (2 − 𝑥) 𝑆

I. Tóm tắt lý thuyết

QU

Y

BÀI 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

▪ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. ▪ Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ

KÈ M

tuyệt đối.

𝑝

𝑝 ∼ 𝑇 ⇒ 𝑇 = hằng số.

▪ Trong hệ trục tọa độ 𝑂𝑝𝑇 đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

II. Trắc nghiệm định tính

DẠ Y

Câu 1: Trong hệ trục tọa độ 𝑂𝑝𝑇 đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm 𝑝 = 𝑝0 . D. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua gốc tọa độ.

Câu 2: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ? A. 𝑝 ∼ 𝑇.

B. 𝑝 ∼ 𝑡.

C. 𝑝/𝑇 = hằng số.

D. 𝑝1 /𝑇1 = 𝑝2 /𝑇2.


Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. 𝑝 ∼ 𝑡.

B. 𝑝1 /𝑇1 = 𝑝3 /𝑇3 .

C. 𝑝/𝑡 = hằng số.

D. 𝑝1 /𝑝2 = 𝑇2 /𝑇1.

Câu 4: Trên đồ thị 𝑝 − 𝑇 (xem hình bên) vẽ bốn đường đẳng tích của cùng một lượng khí. Đường nào ứng

AL

với thể tích lớn nhất? A. 𝑉1 B. 𝑉2

CI

C. 𝑉3 D. 𝑉4

OF FI

Câu 5: Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp bốn quá trình được biểu diễn trên đồ thị 𝑝 − 𝑇 (xem hình vẽ). Quá trình nào sau đây là đẳng tích? A. Quá trình 1-2. B. Quá trình 2-3. C. Quá trình 3-4

NH ƠN

D. Quá trình 4-1.

III. Trắc nghiệm định lượng PHƯƠNG PHÁP GIẢI

▪ Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ:

𝑝 𝑝1 𝑝2 𝑝2 𝑇2 = ℎ𝑠 ⇒ = ⇒ = 𝑇 𝑇1 𝑇2 𝑝1 𝑇1 ▪ Điều kiện pitông cân bằng:

QU

+ Hình b: 𝑝𝑡 𝑆 + 𝐹 = 𝑝𝑛 𝑆.

Y

+ Hình a: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹.

Câu 1: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 𝑏𝑎𝑟 (1𝑏𝑎𝑟 = 105 𝑃𝑎) và nhiệt độ 250 𝐶. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500 𝐶. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. Hướng giải:

B. 4,56 bar

KÈ M

A. 2,78 bar

C. 5,48 bar 𝑇

D. 5,42 bar

273+50

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 5. 273+25 = 5,42(𝑏𝑎𝑟) 1

0

Câu 2: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 100 𝐶 và áp suất 105 𝑃𝑎 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.105 𝑃𝑎. Hỏi sau đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc đầu?

DẠ Y

A. 240C

B. -240C

C. -120C

D. 360C

Hướng giải:

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 𝑇2

=

𝑝3 𝑇3

𝑝

⇒ 𝑇3 = 𝑇2 𝑝3 → 2

𝑇1 =𝑇2 =373𝑝3 =𝑝1 =105 ;𝑝2 =1,5.105

𝑇3 = 248,7𝐾 ∼ −24, 30 𝐶

Câu 3: Một bình được nạp khí ở 570 𝐶 dưới áp suất 280 𝑘𝑃𝑎. Sau đó bình di chuyển đến một nơi có nhiệt độ 870 𝐶. Độ tăng áp suất của khí trong bình gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 25 kPa

B. 80 kPa

C. 15 kPa

D. 90 kPa

Hướng giải: 𝑝

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑇1 = 1

𝑇2 −𝑇1 𝑇1

𝑇2

=

𝑝2 −𝑝1 𝑇2 −𝑇1

30

= 280. 273+57 = 25,45(𝑘𝑃𝑎)

AL

⇒𝛥𝑝 = 𝑝2 − 𝑝1 = 𝑝1

𝑝2

Câu 4: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300 𝐶 và áp suất 2 𝑏𝑎𝑟 (1𝑏𝑎𝑟 = 105 𝑃𝑎). Hỏi phải tăng nhiệt

A. 606 K

B. 924 K

CI

độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? C. 859 K

D. 536 K

𝑝

OF FI

Hướng giải:

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 30). 2 = 606𝐾 1

Câu 5: Một bình khí ở nhiệt độ −30 𝐶 được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5𝑐𝑚2. Áp suất khí trong bình và ở ngoài bằng nhau và bằng 100 𝑘𝑃𝑎. Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực ma sát giữ nút bằng 12 𝑁? A. 2240 C

B. 126,60 C

C. 1820 C

NH ƠN

Hướng giải:

D. 1360 C

Điều kiện pi-tông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 ⇒ 𝑝𝑡 . 2,5.10−4 = 105 . 2,5.10−4 + 12 ⇒ 𝑝𝑡 = 148.103 (𝑃𝑎) 148.103

𝑝

Quá trình đẳng tích: 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 − 3). 100.103 = 399,6𝐾 ∼ 126, 60 𝐶 1

IV. Bài toán tương tự

Câu 1: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Lượng khí này ở 00 𝐶 có áp suất 5 atm. Tính áp suất của

Y

nó ở 1370 𝐶.

B. 2,5 atm

QU

A. 4,5 atm Hướng giải:

C. 12,5 atm 𝑇

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 5. 1

273+137 273+0

D. 7,5 atm

= 7,5 atm.

Câu 2: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Lượng khí này ở 100 𝐶 có áp suất 5 𝑎𝑡𝑚. Cần đun nóng A. 7240 C Hướng giải:

KÈ M

lượng khí này lên đến nhiệt độ bao nhiêu để áp suất của nó tăng lên 4 lần? B. 9240 C

C. 8590 C

D. 5360 C

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 𝑇2

=

𝑝1 𝑇1

𝑝

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 10) 1

4𝑝1 𝑝1

 𝑇2 = 1132 𝐾 ∼ 8590 𝐶

DẠ Y

Câu 3: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270 𝐶 và dưới áp suất 0,64 atm. Khi đèn cháy sáng áp suất khí trong bóng đèn là 1,28 atm. Nhiệt độ trong bóng đèn khi đèn cháy sáng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3270 C

B. 9240 C

C. 8590 C

Hướng giải:

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 𝑇2

=

𝑝1 𝑇1

𝑝

0,64

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 27) 1,28  𝑇2 = 600 𝐾 ∼ 3270 𝐶 1

D. 5360 C


Câu 4: Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 𝑎𝑡𝑚 và nhiệt độ 270 𝐶. Tính áp suất của khối khí khi hơ nóng đẳng tích khối khí đó lên nhiệt độ 1270 𝐶. A. 20 atm

B. 80 atm

C. 15 atm

D. 90 atm

𝑇

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 15.

273+127

1

AL

Hướng giải: = 20 atm.

273+27

CI

Câu 5: Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 300 𝐶 và áp suất 2.105 𝑃𝑎. Coi thể tích của bình thay đổi không đáng kể khi nhiệt độ và áp suất thay đổi. Hỏi cần phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng thêm 50%? B. 1200 𝐶

C. 181, 50 𝐶

Hướng giải: Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 𝑇2

=

𝑝1 𝑇1

𝑝

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 30)

𝑝1 +0,5𝑝1 𝑝1

1

D. 6060 𝐶

OF FI

A. 600 𝐶

 𝑇2 = 454,5 𝐾 ∼ 181,50 𝐶

Câu 6: Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5 𝑎𝑡𝑚, khi đang ở nhiệt độ 250 𝐶. Nếu để xe ngoài nắng

A. 5,8%

NH ƠN

có nhiệt độ lên đến 500 𝐶 thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm (coi thể tích không đổi). B. 8,4%

C. 50%

Hướng giải:

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 ∆𝑝

𝑝 =

𝑝2 −𝑝1

1

𝑝1

= 0,084 = 8,4%

𝑇2 𝑇1

= 1,5.

273+50 273+25

D. 100%

= 1,63 atm.

Câu 7: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5.105 𝑃𝑎 và nhiệt độ 250 𝐶. Khi chạy nhanh, lốp xe nóng

A. 2,5.105 Pa Hướng giải:

QU

Coi thể tích của lốp xe là không đổi.

Y

lên, làm nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 500 𝐶. Tính áp suất của không khí ở trong lốp xe lúc này. B. 10.105 Pa

C. 5,42.105 Pa 𝑇

D. 5,84.105 Pa

273+50

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 5.105 . 273+25 = 5,42.105 Pa 1

KÈ M

Câu 8: Một chiếc ô tô chứa không khí có áp suất 5,5 𝑏𝑎𝑟 (1𝑏𝑎𝑟 = 105 𝑃𝑎) và nhiệt độ 250 𝐶. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500 𝐶. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. A. 5,96 bar Hướng giải:

B. 4,56 bar

C. 5,48 bar 𝑇

D. 5,42 bar

273+50

DẠ Y

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 5,5. 273+25 = 5,96 bar 1

Câu 9: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 1000 𝐶 và áp suất 105 𝑃𝑎 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,75.105 𝑃𝑎. Hỏi sau đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc đầu? A. 240 C

B. -240 C

Hướng giải:

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ:

C. -600 C

D. 360 C


𝑝2 𝑇2

=

𝑝3 𝑇3

𝑝

⇒ 𝑇3 = 𝑇2 𝑝3 →

𝑇1 =𝑇2 =373; 𝑝3 =𝑝1 =105 ;𝑝2 =1,75.105

2

𝑇3 = 213𝐾 ∼ −590 𝐶

Câu 10: Một bình được nạp khí ở 570 𝐶 dưới áp suất 285 𝑘𝑃𝑎. Sau đó bình di chuyển đến một nơi có nhiệt A. 25 kPa

B. 80 kPa

C. 26 kPa

D. 90 kPa

Hướng giải: 𝑇

AL

độ 870 𝐶. Độ tăng áp suất của khí trong bình gần giá trị nào nhất sau đây?

273+87

CI

Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑝2 = 𝑝1 𝑇2 = 285. 273+57 = 310,9 kPa 1

 ∆p = p2 - p1 = 25,9 kPa. nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? A. 606K.

B. 924K.

C. 859K.

Hướng giải: Quá trình đẳng tích, theo định luật Sác-lơ: 𝑇2

=

𝑝1 𝑇1

𝑝

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 33) 1

2𝑝1 𝑝1

 𝑇2 = 612 𝐾

NH ƠN

𝑝2

OF FI

Câu 11: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 330 𝐶 và áp suất 2 𝑏𝑎𝑟 (1𝑏𝑎𝑟 = 105 𝑃𝑎). Hỏi phải tăng

D. 612K.

Câu 12: Một bình khí ở nhiệt độ −60 𝐶 được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5𝑐𝑚2. Áp suất khí trong bình và ở ngoài bằng nhau và bằng 100 𝑘𝑃𝑎. Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực ma sát giữ nút bằng 12 𝑁? A. 2240 𝐶

B. 126, 60 𝐶

C. 122,160 𝐶

Hướng giải:

D. 1360 𝐶

Điều kiện pi-tông cân bằng: 𝑝𝑡 𝑆 = 𝑝𝑛 𝑆 + 𝐹 ⇒ 𝑝𝑡 . 2,5.10−4 = 105 . 2,5.10−4 + 12 ⇒ 𝑝𝑡 = 148.103 (𝑃𝑎) 148.103

𝑝

QU

1

Y

Quá trình đẳng tích: 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 − 6). 100.103 = 395,16𝐾 ∼ 122,160 𝐶

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. Tóm tắt lý thuyết

𝑝𝑉 𝑇

KÈ M

▪ Phương trình Cla-pê-rôn:

= ℎ𝑠 ⇒

𝑝1 𝑉1 𝑇1

▪ Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep:

= 𝑝𝑉 𝑇

𝑝2 𝑉2 𝑇2

= 𝑛𝑅 𝑉

𝑉

▪ Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑇2

𝑉2 = 𝑉1 𝑇

1

1

2

DẠ Y

II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích cả các phân tử có thể bỏ qua B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình

Câu 2: Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xilanh thay đổi?


A. Nhiệt độ khí giảm

B. Áp suất khí tăng

C. Áp suất khí giảm

D. Khối lượng khí tăng

Câu 3: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. 𝑝/𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

B. 𝑝/𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

C. 𝑉/𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

D. 𝑝1 𝑉1 = 𝑝3 𝑉3

A. tăng 4 lần

C. tăng 2 lần

B. giảm 4 lần

AL

Câu 4: Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí

D. giảm 2 lần

Câu 5: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí C. tăng 2 lần

B. giảm 2 lần

Câu 6: Trong hệ tọa độ (𝑉, 𝑇), đường biểu diễn nào say đây là đường đẳng áp?

D. tăng 4 lần

CI

A. không đổi

B. Đường thẳng song song với trục tung

C. Đường hypebol

D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ

OF FI

A. Đường thẳng song song với trục hoành

Câu 7: Mối liên hệ giữa áp suất, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín

chuyển D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn

NH ƠN

C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di

Câu 8: Trên đồ thị 𝑉 − 𝑇 (xem hình vẽ bên) vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường nào ứng với áp suất cao nhất? A. 𝑝1

B. 𝑝2

C. 𝑝3

D. 𝑝4

Y

Câu 9: Biết khối khí lí tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 =

QU

8,31 J/mol.K. Chọn câu trả lời đầy đủ. Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào A. thể tích của bình, khối lượng khí và nhiệt độ

B. thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ

C. loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ

D. thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ

Câu 10: Khi thổi bong bóng xà phòng, ta quan sát thấy lúc đầu bong bóng bay lên cao rồi dần dần rơi xuống

KÈ M

(nếu bong bóng không vỡ giữa chừng). Hãy giải thích hiện tượng và cho biết tại sao bong bóng lại rơi xuống? (1) Bong bóng xà phòng chịu tác dụng của hai lực chính: trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới (không đổi) và lực đẩy Acsimet của không khí 𝐹𝐴 hướng thẳng đứng lên trên (2) Lúc đầu, khối khí trong bong bóng xà phòng có nhiệt độ cao hơn không khí (hơi thở ra của người có nhiệt độ 370 𝐶) và 𝐹𝐴 > 𝑃, làm cho bong bóng bay lên

DẠ Y

(3) Sau đó, bong bóng xà phòng giảm nhiệt độ do tỏa nhiệt lượng ra không khí và thu nhỏ thể tích bong bóng lại nên 𝐹𝐴 nhỏ dần đi, còn P không đổi. Đến một lúc nào đó thì 𝐹𝐴 < 𝑃, kết quả là tốc độ đi lên của bong bóng giảm dần rồi từ từ rơi xuống A. (1)sai; (2), (3)đúng

B. (1) đúng; (2), (3) sai C. (1), (2) và (3) sai

III. Trắc nghiệm định lượng DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN

D. (1), (2) và (3) đúng


VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH ▪ Phương trình Cla-pê-rôn:

𝑝𝑉 𝑇 𝑉

𝑝1 𝑉1

= ℎ𝑠 ⇒

𝑇1

𝑉

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2 𝑇

▪ Trong quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑉2 = 𝑉1 𝑇2 2

1

AL

1

Câu 1: Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa? B. Áp suất tăng gấp đôi

C. Áp suất tăng gấp 4 lần D. Áp suất giảm đi 6 lần

CI

A. Áp suất không đổi Hướng giải: 𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

𝑉2 =3𝑉1 𝑇2 =𝑇1 /2

𝑝2 =

𝑝1 6

.

OF FI

Từ

Câu 2: Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang

trạng thái (2) như hình vẽ. Hãy so sánh các thông số của hai trạng thái của khối khí đó. Hướng giải: của các trạng thái ta thấy: 𝑝2 > 𝑝1; 𝑇2 > 𝑇1 ▪ Vẽ các đường đẳng tích với các trạng thái (1) và (2) (đi qua gốc tọa độ O) ▪ Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ 𝑇1

NH ƠN

▪ Từ trạng thái (1) và (2) dựng các đường vuông góc với các trục Op và OT để xác định áp suất và nhiệt độ

(vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích 𝑉2 tại điểm 1’. Với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ 𝑇1 ) ta có: 𝑝1 𝑉1 = 𝑝′1 𝑉2 mà 𝑝1 > 𝑝′1 ⇒ 𝑉2 > 𝑉1 cần

QU

A. giảm nhiệt độ đến 5, 40 𝐶

Y

Câu 3: Một khối khí có thể tích 1𝑚3, nhiệt độ 110 𝐶. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi

C. giảm nhiệt độ đến −1310 𝐶 Hướng giải: 𝑉

𝑉

B. tăng nhiệt độ đến 220 𝐶 D. giảm nhiệt độ đến −110 𝐶

𝑉

1

Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑉2 = (273 + 11) 2 = 142𝐾 ∼ −1310 𝐶. 2

KÈ M

1

1

Câu 4: Một quả bóng bay chứa khí hyđrô buổi sáng ở nhiệt độ 20°C có thể tích 2500 cm3. Coi áp suất khí quyển trong ngày không đổi. Thể tích của quả bóng này vào buổi trưa có nhiệt độ 35°C gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2628 cm3

DẠ Y

Hướng giải:

B. 2728 cm3

𝑉

𝑉

𝑇

C. 2522 cm3

D. 1629 cm3

273+35

Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑉2 = 𝑉1 𝑇2 = 2500 273+20 = 2627,986(𝑐𝑚3 ). 1

2

1

Câu 5: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Hãy tính nhiệt độ ban đàu của lượng không khí A. 170 𝐶

Hướng giải:

B. 560 𝐶

C. 270 𝐶

D. 360 𝐶


𝑉

𝑉

𝑇

𝑉

Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 𝑇2 = 𝑉2 1

𝑇1 +3 𝑇1

2

1

1

= 100% + 1% ⇒ 𝑇1 = 300𝐾 ∼ 270 C.

AL

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 200 𝐶. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 36,4 cm3

C. 32,8 cm3

D. 17,9 cm3

CI

A. 36,8 cm3 Hướng giải:

⇒ 𝑉0 = 40

750

273

760 273+20

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉0 = 𝑉1 𝑝1 𝑇0

OF FI

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

0 1

= 36,78(𝑐𝑚3 ).

Câu 7: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đình núi là 20 𝐶. Áp suất khí quyển ở chân núi 1,29 𝑘𝑔/𝑚3. A. 0,85 𝑘𝑔/𝑚3

B. 0,48 𝑘𝑔/𝑚3

NH ƠN

là 760 mmHg. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶 là C. 0,75 𝑘𝑔/𝑚3

Hướng giải:

D. 0,96 𝑘𝑔/𝑚3

Vì mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg nên khi lên độ cao 3140m thì áp suất giảm: 3140/10 = 314𝑚𝑚𝐻𝑔 tức là 𝑝2 = 760 − 314 = 446𝑚𝑚𝐻𝑔 Phương trình Cla-pê-rôn: ⇒ 𝐷2 = 𝐷1 𝑇

2

𝑝1

= ℎ𝑠 →

𝑇

𝐷=

𝑚 𝑉

𝑝𝑚 𝑇𝐷

273+0 446

𝑝 𝑚

𝑝 𝑚

1 1

2 2

= ℎ𝑠 ⇒ 𝑇 1𝐷 = 𝑇 2𝐷

= 1,29. 273+2 760 = 0,75(𝑘𝑔/𝑚3 ).

Y

𝑇1 𝑝2

𝑝𝑉

QU

Câu 8: Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 270 𝐶. Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thế tích 200 cm3 và áp suất 18 atm. A. 1270 𝐶

B. 360 𝐶

Hướng giải:

C. −2370 𝐶

D. −3360 𝐶

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

KÈ M

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: 𝑝 𝑉

18 200

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 𝑉2 = (273 = 27) 15 2.103 = 36𝐾 ∼ −2370 𝐶. 1 1

Câu 9: Một vận động viên leo núi trong mỗi nhịp thở luôn luôn hít vào 2g không khí. Biết rằng khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 101,3 kPa, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3 . Hỏi khi ở trên núi cao, tại đó không khí có áp suất là 79,8 kPa và nhiệt độ −130 𝐶 thì thể tích không khí mà người ấy phải hít

DẠ Y

vào trong mỗi nhịp thở gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,3 lít

B. 1,8 lít

C. 2,5 lít

D. 1,9 lít

Hướng giải:

Thể tích của 2g không khí ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑉0 = Phương trình Cla-pê-rôn: 𝑝 𝑇

𝑇1

=

𝑝0 𝑉0

1 101,3 273−13

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 = 645 1 0

𝑝1 𝑉1

79,8

273

𝑇0

= 1,87.10−3 (𝑚3 )

𝑚 𝐷

=

2.10−3 1,29

1

= 645 (𝑚3 )


Câu 10: Một lượng không khí bị giam trong quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít ở nhiệt độ 200 𝐶 và áp suất 99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào trong nước có nhiệt độ 50 𝐶 thì áp suất của không khí trong đó là 2.105 𝑃𝑎. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? B. 1,8 lít

C. 2,5 lít

D. 0,9 lít

AL

A. 1,3 lít Hướng giải:

𝑝 𝑇

𝛥𝑉 = 𝑉 (1 − 𝑝1 𝑇2) = 2,5 (1 − 2 1

𝑝1 𝑉1 𝑇1

99750 273+5

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

=

𝑝2 (𝑉1 −𝛥𝑉) 𝑇2

CI

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

) = 1,317 lit.

2.105 273+20

OF FI

Câu 11: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg), sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Thể tích của lượng khí (ở nhiệt độ 100 𝐶 và áp suất là 780 mmHg) đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,59 m3

B. 3,41 m3

C. 2,82 m3

Hướng giải:

D. 1,61 m3

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: 760 273+10

⇒ 𝑉1 = 160. 780

273

NH ƠN

Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4 = 160(𝑚3 ) 𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 1 0

= 161,608(𝑚3 ) ⇒ 𝛥𝑉1 = 𝑉1 − 𝑉0 = 1,608(𝑚3 ).

Câu 12: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4,5m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg), sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Thể tích của lượng khí (ở nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg) đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất

Y

sau đây?

B. 1,79 m3

QU

A. 1,59 m3 Hướng giải:

C. 2,83 m3

D. 1,61 m3

Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4,5 = 180(𝑚3 ) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: 𝑝0 𝑇1 1 𝑇0

𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

Thể tích không khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 1 0

− 1)

KÈ M

⇒ 𝛥𝑉1 = 𝑉1 − 𝑉0 = 𝑉0 (𝑝

𝑝1 𝑉1

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝑝0 𝛥𝑉0 𝑇0

760 283

=

𝑝1 𝛥𝑉1 𝑇1 780 273

𝛥𝑉0 = 𝛥𝑉1 𝑝1 𝑇0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0 = 180 (780 273 − 1) 760 283 = 1,791(𝑚3 ) 0 1

1 0

0 1

DẠNG 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH

DẠ Y

CLA-PÊ-RÔN – MEN-ĐÊ-LÊ-EP ▪ Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep: ▪ Mật độ phân tử khí tính từ:

𝑝𝑉 𝑇

▪ Khối lượng riêng khí tính từ:

𝑁

𝑝𝑉 𝑇

= 𝑛𝑅

=𝑁 𝑅⇒𝜌= 𝐴

𝑝𝑉 𝑇

=

𝑚 𝜇

𝑁 𝑉

𝑅⇒𝐷=

= 𝑚 𝑉

𝑁𝐴 𝑝 𝑅 𝑇 𝜇𝑝

= 𝑅𝑇


Câu 1: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 atm và nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29 kg/m3. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất, hãy tính khối lượng mol của không khí. B. 0,029 kg/mol

C. 0,023 kg/mol

D. 0,026 kg/mol

AL

A. 0,041 kg/mol Hướng giải: 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝑇

273

𝜇 = 𝐷𝑅 𝑝 = 1,29.8,31. 1,013.105 = 0,029(𝑘𝑔/𝑚𝑜𝑙)

CI

Từ

𝑝𝑉

Câu 2: Ở độ cao 10km so với mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6 kPa, còn nhiệt độ là 230K. Coi

OF FI

không khí như một khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Khối lượng riêng của không khí tại độ cao đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,85 kg/m3

B. 0,46 kg/m3

C. 0,35 kg/m3

Hướng giải: 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇 =

28,8.10−3 30,6.103 8,31

230

= 0,46(𝑘𝑔/𝑚3 )

NH ƠN

Từ

𝑝𝑉

D. 0,96 kg/m3

Câu 3: Ở độ cao 10km so với mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6 kPa, còn nhiệt độ là 230K. Coi không khí như một khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Số A-vo-ga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,6.1024 phân tử/m3

B. 5,8.1024 phân tử/m3

𝑇

𝑛=

= 𝑛𝑅 →

⇒𝜌=

𝑁 𝜌𝑉 = 𝑁𝐴 𝑁𝐴

𝜌=

6,023.1023

30,6.103

8,31

230

𝑁𝐴 𝑝 𝑅 𝑇

QU

Từ

𝑝𝑉

D. 7,2.1024 phân tử/m3

Y

Hướng giải:

C. 7,6.1024 phân tử/m3

= 9,64.1024 (Phân tử/m3)

Câu 4: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Cho bốn bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có

KÈ M

áp suất lớn nhất?

A. Bình 1 đừng 4g khí hiđro

B. Bình 2 đựng 22g khí cacbonic

C. Bình 3 đừng 7g khí nitơ

D. Bình 4 đựng 4g khí ôxi

Hướng giải:

DẠ Y

𝑝𝑉

Từ

𝑇

= 𝑛𝑅 ⇒ 𝑝 = 𝑛

𝑅𝑇 𝑉

𝑛=

𝑚 𝜇

4

𝑛1 = 2 = 2(𝑚𝑜𝑙) 22

𝑛2 = 44 = 0,5(𝑚𝑜𝑙) 𝑛3 =

7 28 4

= 0,25(𝑚𝑜𝑙)

⇒ 𝑝1 > 𝑝2 > 𝑝3 > 𝑝4

{𝑛4 = 32 = 0,125(𝑚𝑜𝑙)

Câu 5: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4,5m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Nếu khối lượng riêng của không khí ở


điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29 kg/m3 thì khối lượng không khí đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,59kg

B. 1,79kg

C. 2,31kg

D. 1,61kg

AL

Hướng giải: Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4,5 = 180(𝑚3 ) Cách 1: 𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 1 0

⇒ 𝛥𝑉1 = 𝑉1 − 𝑉0 = 𝑉0 ( Thể tích không khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

CI

𝑝1 𝑉1

𝑝0 𝛥𝑉0 𝑇0

𝑝𝑜 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0

=

760 283

𝑝1 𝛥𝑉1 𝑇1

OF FI

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

780 273

𝛥𝑉0 = 𝛥𝑉1 𝑝1 𝑇0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0 = 180 (780 273 − 1) 760 283 = 1,791(𝑚3 ) 0 1

1 0

0 1

Khối lượng không khí đã đi ra khỏi phòng: 𝛥𝑚 = 𝐷. 𝛥𝑉0 = 1,29.1,791 = 2,31(𝑘𝑔) Cách 2:

NH ƠN

𝑝 𝑉

𝑛𝑅 = 0 0 𝑇0 Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep: { 𝑝1 𝑉1 𝑛′𝑅 = 𝑇 1

𝑚′ 𝑚

=

𝑛′ 𝑛

𝑝 𝑉 𝑇

780

273

= 𝑝1 𝑉1 𝑇0 = 760 . 1. 283 = 0,99 → 0 0 1

Cách 3: Từ

𝑝𝑉 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷

𝑚=𝐷𝑉0 =1,29.180

𝛥𝑚 = 𝑚 − 𝑚′ = 2,31(𝑘𝑔)

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ 𝐷1 = 𝑝1 𝑇0 ⇒ 𝐷0 − 𝐷1 = 𝐷0 (1 − 𝑝1 𝑇0) 0

0 1

0 1

780 273

Y

⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷0 − 𝐷1 ) = 180.1,29 (1 − 760 283) = 2,31(𝑘𝑔)

QU

Câu 6: Tính khối lượng không khí thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích 𝑉 = 60 𝑚3 khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ 𝑇1 = 280𝐾 đến 𝑇2 = 300𝐾 ở áp suất 101,3 kPa. Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29 kg/m3 Hướng giải: Từ

𝑝𝑉 𝑇

B. 9 kg

KÈ M

A. 6 kg

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝑇

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇 ⇒

𝐷1 𝐷 {𝐷02 𝐷0

C. 2 kg

𝑝 𝑇

D. 5 kg

𝑇

= 𝑝1 𝑇0 = 𝑇0 0 1

1

𝑝2 𝑇0

𝑇0

=𝑝

0 𝑇2

=𝑇

2

𝑇

273

273

⇒ 𝐷1 − 𝐷2 = 𝐷0 (𝑇0 − 𝑇0) ⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷1 − 𝐷2 ) = 60.1,29 (280 − 300) = 5,031(𝑘𝑔) 1

2

DẠ Y

Câu 7: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29 kg/m3. Khối lượng không khí thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích 𝑉 = 60 𝑚3 khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ 𝑇1 = 280𝐾 ở áp suất 𝑝1 = 103𝑘𝑃𝑎 đến 𝑇2 = 300𝐾 ở áp suất 𝑝2 = 110𝑘𝑃𝑎 là 𝛥𝑚. Giá trị 𝛥𝑚 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,36kg

Hướng giải:

B. 0,29kg

C. 0,4kg

D. 0,25kg


Từ

𝑝𝑉 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇→

𝐷1 𝑝1 𝑇0 𝐷2 𝑝2 𝑇0 = = 𝐷0 𝑝0 𝑇1 𝐷0 𝑝0 𝑇2

𝑝 𝑇

0 1

103 273

𝑝 𝑇

𝐷1 − 𝐷2 = 𝐷0 (𝑝1 𝑇0 − 𝑝2 𝑇0) 0 2

110 273

⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷1 − 𝐷2 ) = 60.1,29 (101,3 280 − 101,3 300) = 0,24832(𝑘𝑔)

AL

Câu 8: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100 𝐶, trong khi áp suất là 780 mmHg. Biết khối lượng riêng của không

CI

khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29 kg/m3. Khối lượng không khí còn lại trong phòng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 179 kg

C. 231 kg

Hướng giải: Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4 = 160(𝑚3 ) Khối lượng khí ban đầu: 𝑚 = 𝐷𝑉0 = 1,29.160 = 206,4(𝑘𝑔) Cách 1: Phương trình Cla-pê-rôn:

𝑝0 𝑉0

=

𝑇0

𝑝1 𝑉1

𝑇1

𝑉1 =𝑉0 +𝛥𝑉1

𝑝 𝑇

𝛥𝑉1 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 1 0

𝑝 𝑇

𝑝0 𝛥𝑉0

=

𝑝1 𝛥𝑉1

NH ƠN

Thể tích không khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑝 𝑇

D. 261 kg

OF FI

A. 204 kg

𝑝 𝑇

𝑇0

760 283

𝑇1

780 273

𝛥𝑉0 = 𝛥𝑉1 𝑝1 𝑇0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0 = 160 (780 273 − 1) 760 283 = 1,592(𝑚3 ) 0 1

1 0

0 1

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

𝑚′ = 𝑚 − 𝛥𝑚 = 𝐷𝑉0 − 𝐷𝛥𝑉0 = 1,29(160 − 1,59) = 204,35(𝑘𝑔) Cách 2:

𝑝 𝑉

𝑚

=

𝑛′ 𝑛

𝑝1 𝑉1 𝑇0

=𝑝

0 𝑉0 𝑇1

780

𝑇

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ 𝐷1 = 𝑝1 𝑇0 ⇒ 𝑚1 = 𝑉𝐷1 = 𝑉𝐷0 𝑝1 𝑇0 0

0 1

0 1

KÈ M

Từ

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

1

= 760 . 1. 283 ⇒ 𝑚′ = 204,35(𝑘𝑔)

Cách 3: 𝑝𝑉

273

QU

𝑚′

Y

𝑛𝑅 = 𝑇0 0 0 Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep: { 𝑝1 𝑉1 𝑛′𝑅 = 𝑇

780 273

⇒ 𝑚1 = 160.1,29. 760 283 = 204,35(𝑘𝑔) Câu 9: Một quả cầu có thể tích 𝑉 = 0,1𝑚3 được làm bằng giấy mỏng. Quả cầu có một lỗ hở nhỏ bên dưới và qua lỗ hở này người ta có thể đốt nóng không khí trong quả cầu đến nhiệt độ 𝑇2 = 340𝐾, còn nhiệt độ của không khí xung quanh là 𝑇1 = 290𝐾. Áp suất của không khí bên trong và bên ngoài quả cầu bằng nhau và có

DẠ Y

giá trị là 100 kPa. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng riêng bằng 1,29 kg/m3 ở điều kiện chuẩn (𝑝0 = 1,013.105 𝑃𝑎;𝑇0 = 273𝐾). Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑃𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Khốilượng vỏ bằng giấy của quả cầu là m. Để quả cầu có thể bay lên thì m lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20,4g

B. 17,6g

Hướng giải:

▪ Quả cầu chịu tác dụng của ba lực chính:

C. 23,1g

D. 16,1g


+ Trọng lực tác dụng lên vỏ có độ lớn: mg + Trọng lực tác dụng lên khối khí chứa trong quả cầu có độ lớn: 𝐷2 𝑉𝑔 + Lực đẩy Acsimet có độ lớn: 𝐹𝐴 = 𝐷1 𝑉𝑔

𝑇

𝐷1

= 𝑛𝑅 →

𝐷0

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ {𝐷

2

𝐷0 𝐷0 =1,29(𝑘𝑔/𝑚3 )

105

273

105

273

0 1

𝑝2 𝑇0

=𝑝

0 𝑇2

= 1,013.105 340

𝐷 = 1,1988(𝑘𝑔/𝑚3 ) { 1 ⇒ 𝑚 ≤ (1,1988 − 1,0225)0,1 = 0,01763(𝑘𝑔) 𝐷2 = 1,0225(𝑘𝑔/𝑚3 )

OF FI

𝑝 𝑇

= 𝑝1 𝑇0 = 1,013.105 290

CI

▪ Từ:

𝑝𝑉

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

AL

▪ Để quả cầu có thể bay lên thì: 𝐷1 𝑉𝑔 ≥ 𝑚𝑔 + 𝐷2 𝑉𝑔 ⇒ 𝑚 ≤ (𝐷1 − 𝐷2 )𝑉

Câu 10: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑃𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Có ba bình thể tích 𝑉1 = 𝑉, 𝑉2 = 2𝑉, 𝑉3 = 3𝑉, thông với nhau nhưng cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ 𝑇0 và áp suất 𝑝0 . Người ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống 0,5𝑇0 và nâng nhiệt độ bình 2 lên 1,5𝑇0 , bình 3 lên 2𝑇0 . Tính áp suất mới trong các bình. B. 36𝑝0 /23

C. 36𝑝0 /29

Hướng giải:

 Từ phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep:  Tổng số mol trong 3 bình lúc đầu: 𝑛 =

D. 35𝑝0 /29

NH ƠN

A. 35𝑝0 /23

𝑝𝑉

𝑝𝑉

= 𝑛𝑅 ⇒ 𝑛 = 𝑅𝑇

𝑇

𝑝0 (𝑉+2𝑉+3𝑉) 𝑅𝑇0

𝑉

= 6𝑝0 𝑅𝑇

0

𝑝𝑉

𝑝.2𝑉

𝑝.3𝑉

 Tổng số mol trong 3 bình lúc sau: 𝑛 = 𝑛1 + 𝑛2 + 𝑛3 = 𝑅.0,5𝑇 + 𝑅.1,5𝑇 + 𝑅.2𝑇 = 0

 Tổng số mol trong 3 bình không thay đổi

29 6

𝑉

𝑉

0

0

29 6

𝑉

𝑝 𝑅𝑇

0

36

𝑝 𝑅𝑇 = 6𝑝0 𝑅𝑇 ⇒ 𝑝 = 29 𝑝0 0

0

Câu 11: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑃𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với

Y

𝑅 = 8,31 J/mol.K. Hai bình có thể tích 𝑉1 = 40𝑑𝑚3 và 𝑉2 = 0𝑑𝑚3 thông với nhau bằng ống có khóa ban

QU

đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu 𝑝1 ≥ 𝑝2 + 105 𝑝𝑎. 𝑝1 là áp suất của khí trong bình 1; 𝑝2 là áp suất của khí trong bình 2. Ban đầu, bình 1 chứa khí ở áp suất 𝑝0 = 0,9.105 𝑝𝑎 và nhiệt độ 𝑇0 = 300𝐾. Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều cả hai bình từ 𝑇0 lên nhiệt độ 𝑇1 thì khóa k mở lần 1 rồi đóng lại và cứ như vậy khi tăng nhiệt độ đến 𝑇 = 500𝐾 thì áp suất trong bình 1 là p. Giá

KÈ M

trị 𝑝/𝑇1 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 528 Pa/K Hướng giải:

B. 521 Pa/K

C. 428 Pa/K

D. 421 Pa/K

▪ Lần 1 khóa mở 𝑝2 = 0 và 𝑝1 = 𝑝𝑚 = 105 𝑝𝑎. Từ ban đầu cho đến khi khóa mở lần 1, khí trong bình 1 bị

DẠ Y

nung nóng đẳng tích:

𝑝0 𝑇0

=

𝑝𝑚 𝑇𝑚

𝑝0 =0,9.105 ;𝑝𝑚 =105 𝑇0 =300

𝑇𝑚 =

1000 3

𝐾

▪ Khóa mở, một ít khí ở bình 1 lọt sang bình 2 làm cho áp suất bình 1 tụt xuống 1 ít nên 𝛥𝑝 = 𝑝1 − 𝑝2 nhỏ

hơn 105 𝑃𝑎 một ít và khóa lại đóng lại. Nhưng tiếp tục nung thì 𝑝1 lại tăng, khóa lại mở. Có thể coi như khóa luôn giữ cho chêch lệch áp suất là 𝛥𝑝 = 105 𝑃𝑎. ▪ Tới nhiệt độ 𝑇 = 5000 𝐾 thì áp suất trong bình 1 là p, trong bình 2 là (𝑝 − 𝛥𝑝). Gọi n là tổng số mol khí,

𝑛1 và 𝑛2 là số mol khí trong hai bình lúc đó ▪ Lúc đầu, số mol khí trong bình 1 là n; số mol khí trong bình 2 bằng 0


▪ Áp dụng phương trình trạng thái Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep:

+ Đối với bình 1 lúc sau:

𝑝𝑉1

+ Đối với bình 2 lúc sau →

𝑛=𝑛1 +𝑛2

𝑝0 𝑉1 𝑅𝑇0

=

𝑝𝑉1

+

𝑅𝑇

𝑇

𝑝0 𝑉1

= 𝑛𝑅 ⇒ 𝑛 =

𝑇0

𝑅𝑇0

= 𝑛1 𝑅 ⇒ 𝑛1 =

(𝑝−𝛥𝑝)𝑉2 𝑇 (𝑝−𝛥𝑝)𝑉2 𝑅𝑇

𝑝𝑉1 𝑅𝑇

= 𝑛2 𝑅 ⇒ 𝑛2 = ⇒

0,9.105 .40.10−3 300

AL

𝑝0 𝑉1

(𝑝−𝛥𝑝)𝑉2 𝑅𝑇

=

𝑝.40.10−3 500

+

(𝑝−105 )10.10−3 500

CI

+ Đối với bình 1 lúc đầu:

𝑝

⇒ 𝑝 = 1,4.105 𝑃𝑎 ⇒ 𝑇 = 420(𝑃𝑎/𝐾) 1

OF FI

Câu 12: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn:

𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử chuyển từ trạng thái 1 (𝑝1 = 2𝑝0 ,𝑉1 = 𝑉0 ) sang trạng thái 2 (𝑝2 = 𝑝0 ,𝑉2 = 2𝑉0) với đồ thị là đoạn thẳng cho trên hình vẽ. Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ lớn nhất mà khí có thể đạt được khi thể tích khí là 𝑉𝐷 . Giá trị 𝑉𝐷 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1,49𝑉0

C. 1,65𝑉0

Hướng giải: 𝑝−𝑝1

▪ Từ đồ thị: 𝑝

2 −𝑝1

𝑉−𝑉

𝑝−2𝑝0

= 𝑉 −𝑉1 ⇒ 𝑝 2

1

2 −2𝑝0

NH ƠN

A. 1,59𝑉0

𝑉−𝑉

D. 1,75𝑉0

𝑝

= 2𝑉 −𝑉0 ⇒ 𝑝 = − 𝑉0 𝑉 + 3𝑝0 0

0

0

▪ Từ phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep với 1 mol khí: 𝑝𝑉 = 𝑅𝑇 →

𝑝 𝑝=− 0 𝑉+3𝑝0 𝑉0

𝑏

𝑉𝐷 = − 2𝑎 = 1,5𝑉0 ⇒ 𝑇 = − 𝑅𝑉 𝑉 2 + ⏟ 𝑉 + ⏟ 0 ⇒ { 𝑏 2 −4𝑎𝑐 𝑅 ⏟0 𝑇 = − 𝑐 𝐷 𝑏 4𝑎 𝑝0

3𝑝0

𝑎

Y

Câu 13: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑃𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 =

QU

8,314 J/mol.K. Người ta chứa 20g khí heli trong một xilanh có pittong rồi cho lượng khí đó biến đổi chậm từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Biết trên hệ trục (𝑝, 𝑉) đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí có dạng như hình vẽ, 1 𝑎𝑡𝑚 = 1,013.105 𝑁/𝑚2, khối lượng mol của heli là 4g. Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ lớn nhất mà khí có

A. 486K Hướng giải:

KÈ M

thể đạt được gần giá trị nào nhất sau đây? B. 468K

𝑝−𝑝1

▪ Từ đồ thị: 𝑝

2 −𝑝1

𝑉−𝑉

C. 563K

𝑝−4,1.1,013.105

D. 582k

𝑉−32.10−3

= 𝑉 −𝑉1 ⇒ (15,5−4,1).1,013.105 = 9.10−3 −32.10−3 2

1

⇒ 𝑝 = −495,65.105 𝑉 + 20,014.105 (𝑁/𝑚2 )

DẠ Y

▪ Từ phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ep:

𝑝𝑉 𝑇

= 𝑛𝑅 → 𝑏

20 4

⇒𝑝=−495,65.105 𝑉+20,014.105 𝑛= ;𝑅=8,314

𝑉𝐷 = − 2𝑎 = 0,020 ⇒ 𝑇 = −1192326 ⏟ 𝑉 2 + 48145 ⏟ 𝑉+⏟ 0⇒{ 𝑏 2 −4𝑎𝑐 481452 −0 𝑇𝑚𝑎𝑥 = − 4𝑎 = − 4(−1192326) = 486 𝐾 𝑎 𝑏 𝑐


IV. Bài toán tương tự Câu 1: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2,2𝑑𝑚3 hỗn hợp khí áp suất 1 atm và nhiệt độ 670 𝐶. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí còn 0,36𝑑𝑚3 và áp suất tăng lên tới 14,2 atm. Tính nhiệt độ A. 3270 𝐶

B. 9240 𝐶

AL

của hỗn hợp khí nén. C. 5170 𝐶

D. 5360 𝐶

Hướng giải: 𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

1.2,2

14,2.0,36

 273+67 =

CI

Từ

𝑇2

OF FI

 T2 = 790 K ~ 5170C.

Câu 2: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Thể tích của lượng khí (ở nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg) đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,59𝑚3

B. 3,41𝑚3

C. 2,83𝑚3

Hướng giải: 𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

760.𝑉1 273

=

780.(8.5.4) 273+10

 V1 = 158,4 m3  ∆V = V2 - V1 = 1,59 m3.

NH ƠN

Từ

D. 1,61𝑚3

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40𝑐𝑚3 khí hiđro ở áp suất 740 mmHg và nhiệt độ 270 𝐶. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶) A. 26,8 cm3

B. 36,4 cm3

Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

740.40

 273+27 =

273

QU

 V2 = 35,4 cm3.

760.𝑉2

D. 35,4 cm3

Y

Hướng giải:

C. 32,8 cm3

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40𝑐𝑚3 khí hiđro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 370 𝐶. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶) Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

B. 32,5 cm3

C. 35,9 cm3

D. 25,9 cm3

KÈ M

A. 34,76 cm3 𝑝2 𝑉2 𝑇2

750.40

 273+37 =

760.𝑉2 273

 V2 = 34,76 cm3

Câu 5: Một lượng không khí chứa trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít, ở nhiệt độ 200 𝐶 và áp suất

DẠ Y

92 kPa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50 𝐶 thì áp suất của không khí trong đó là 2.105 𝑃𝑎. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? A. 1,3 lít

B. 1,4 lít

Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

92.2,5

200.𝑉

 273+20 = 273+52

 V2 = 1,09 lít.

C. 2,5 lít

D. 0,9 lít


Vậy ∆V = V1 - V2 = 1,4 lít Câu 6: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29 kg/m3. Khối lượng không khí thoát khỏi một căn phòng có thể tích V = 60 m^ khi ta tăng nhiệt độ của phòng

AL

từ T1 = 280K ở áp suất p1 = 103 kPa đến T2 = 300K ở áp suất p2 = 110 kPa là Δm. Giá trị Δm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 kg

B. 9 kg

C. 4 kg

D. 5 kg

CI

(trùng câu 7 của trắc nghiệm định lượng) gấp năm lần, còn nhiệt độ thì giảm đi một nửa? A. Áp suất không đổi

B. Áp suất giảm 10 lần

Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 5𝑉1 0,5𝑇1

𝑝

1

 𝑝2 = 10. 1

OF FI

Câu 7: Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng C. Áp suất tăng gấp 4 lần D. Áp suất giảm đi 6 lần

Câu 8: Một khối khí có thể tích 1𝑚3, nhiệt độ 150 𝐶. Để giảm thể tích còn một nửa khi áp suất không đổi cần B. tăng nhiệt độ đến 220 𝐶

C. giảm nhiệt độ đến −1310 𝐶

NH ƠN

A. giảm nhiệt độ đến 5, 40 𝐶

D. giảm nhiệt độ đến −1290 𝐶

Hướng giải: 𝑉

𝑉

1

▪ Trong quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 273+15 = 1

2

 T2 = 144 K ~ - 1290 C.

0,5 𝑇2

Câu 9: Một quả bóng bay chứa khí hiđro buổi sáng ở nhiệt độ 200 𝐶 có thể tích 2580𝑐𝑚3. Coi áp suất khí quyển trong ngày không đổi. Thể tích của quả bóng này vào buổi trưa có nhiệt độ 350 𝐶 gần giá trị nào nhất

Y

sau đây?

B. 2728 cm3.

QU

A. 2628 cm3. Hướng giải: 𝑉

𝑉

2580

C. 2522 cm3.

D. 2712 cm3.

𝑉

2 Từ 𝑇1 = 𝑇2  273+20 = 273+35  V2 ≈ 2712 cm3. 1

2

Câu 10: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm A. 270 𝐶

B. 560 𝐶

Hướng giải: 𝑉

KÈ M

3K, còn thể tích tăng thêm 2% thể tích ban đầu. Hãy tĩnh nhiệt độ ban đầu của lượng không khí

𝑉

𝑉

Từ 𝑇1 = 𝑇2  𝑇1 = 1

2

1

𝑉1 +0,02𝑉1 𝑇1 +3

C. −1230 𝐶

1

1+0,02.1

1

𝑇1 +3

𝑇 =

D. −1360 𝐶

DẠ Y

 T1 = 150 K = -1230 C

Câu 11: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 45𝑐𝑚3 khí hiđro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 200 𝐶. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 36,8 cm3

B. 36,4 cm3

Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

750.45

 273+20 =

760.𝑉2 273

C. 32,8 cm3

D. 41,4 cm3


 V2 = 41,4 cm3. Câu 12: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 60 𝐶. Áp suất khí quyển ở chân núi

AL

là 760 mmHg. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3 A. 0,85 kg/m3.

B. 0,74 kg/m3.

C. 0,75 kg/m3.

D. 0,96 kg/m3.

CI

Hướng giải:

Vì mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg nên khi lên độ cao 3140m thì áp suất

Phương trình Cla-pê-rôn: 𝑇 𝑝

𝑝𝑉

= ℎ𝑠 →

𝑇

𝐷=

𝑚 𝑉

𝑝𝑚 𝑇𝐷

OF FI

giảm: 3140/10 = 314𝑚𝑚𝐻𝑔 tức là 𝑝2 = 760 − 314 = 446𝑚𝑚𝐻𝑔 𝑝 𝑚

𝑝 𝑚

1 1

2 2

= ℎ𝑠 ⇒ 𝑇 1𝐷 = 𝑇 2𝐷

273+0 446

⇒ 𝐷2 = 𝐷1 𝑇1 𝑝2 = 1,29. 273+6 . 760 = 0,74(𝑘𝑔/𝑚3 ). 2

1

Câu 13: Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 470 𝐶. Tính nhiệt độ khối khí khi A. 1270 𝐶

B. −234, 60 𝐶

Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

15.2

 273+45 =

18.0,2 𝑇2

 T2 = 38,16 K ~ - 234,8 0C.

NH ƠN

nén khối khí đến thể tích 200𝑐𝑚3 và áp suất 18 atm

C. −2370 𝐶

D. −3360 𝐶

Câu 14: Một vận động viên leo núi trong mỗi nhịp thở luôn luôn hít vào 2g không khí. Biết rằng khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 101,3 kPa, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3 . Hỏi khi ở trên núi

Y

cao, tại đó không khí có áp suất là 99,8 kPa và nhiệt độ −130 𝐶 thì thể tích không khí mà người ấy phải hít

QU

vào trong mỗi nhịp thở gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,5 lít

B. 1,8 lít

Hướng giải:

C. 2,5 lít

Thể tích của 2g không khí ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑉0 = 𝑝1 𝑉1

KÈ M

Phương trình Cla-pê-rôn: 𝑝 𝑇

𝑇1

=

1 0

99,8

273

𝐷

=

2.10−3 1,29

1

= 645 (𝑚3 )

𝑝0 𝑉0

1 101,3 273−13

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 = 645

𝑚

D. 1,9 lít

𝑇0

≈ 1,5.10−3 (𝑚3) = 1,5 lít

Câu 15: Một lượng không khí bị giam trong quả cầu đàn hồi có thể tích 2,86 lít ở nhiệt độ 200 𝐶 và áp suất 99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào trong nước có nhiệt độ 50 𝐶 thì áp suất của không khí trong đó là 2.105 𝑃𝑎.

DẠ Y

Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? A. 1,3 lít

B. 1,8 lít

Hướng giải: Từ

𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝2 𝑉2 𝑇2

99,75.2,86 273+20

 V2 = 1,35 lít. Vậy ∆V = V1 - V2 = 1,5 lít

200.𝑉

= 273+52

C. 2,5 lít

D. 1,5 lít


Câu 16: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg), sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 150 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Thể tích của lượng khí (ở nhiệt độ 150 𝐶 và áp suất là 780 mmHg) đã ra khỏi phòng gần giá trị nào A. 4,46 m3.

B. 3,41 m3.

AL

nhất sau đây? C. 2,82 m3.

D. 1,61 m3.

Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4 = 160(𝑚3 ) 𝑝1 𝑉1 𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 1 0

𝑝 𝑇

⇒ 𝛥𝑉1 = 𝑉1 − 𝑉0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 1 0

Thể tích không khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝑝0 𝛥𝑉0 𝑇0

=

760 288

𝑝1 𝛥𝑉1 𝑇1

OF FI

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

CI

Hướng giải:

780 273

𝛥𝑉0 = 𝛥𝑉1 𝑝1 𝑇0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0 = 160 (780 273 − 1) 760 288 = 4,34(𝑚3 ) 0 1

1 0

0 1

Câu 17: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4,5m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn

NH ƠN

(nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg), sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 110 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Thể tích của lượng khí (ở nhiệt độ 00 𝐶 và áp suất là 760 mmHg) đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,59 m3.

B. 1,79 m3.

C. 2,42 m3.

Hướng giải:

D. 1,61 m3.

Thể tích căn phòng: V0 = abc = 8.5.4,5 = 180 m3 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

𝑇1

=

𝑝0 𝑉0 𝑇0

⇒ 𝛥𝑉1 = 𝑉1 − 𝑉0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1)

QU

1 0

Thể tích không khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

⇒ 𝑉1 = 𝑉0 𝑝0 𝑇1 1 0

Y

𝑝 𝑇

𝑝1 𝑉1

𝑝 𝑇

𝑝0 𝛥𝑉0 𝑇0

760 284

=

𝑝1 𝛥𝑉1 𝑇1 780 273

𝛥𝑉0 = 𝛥𝑉1 𝑝1 𝑇0 = 𝑉0 (𝑝0 𝑇1 − 1) 𝑝1 𝑇0 = 180 (780 273 − 1) 760 284 = 2,418(𝑚3 ) 0 1

1 0

0 1

Câu 18: Ở độ cao 10 km so với mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6 kPa, còn nhiệt độ là 212K. Coi

KÈ M

không khí như một khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Khối lượng riêng của không khí tại độ cao đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,85 kg/m3. Hướng giải: 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

DẠ Y Từ

𝑝𝑉

B. 0,46 kg/m3.

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇 =

C. 0,35 kg/m3.

28,8.10−3 30,6.103 8,31

212

D. 0,50 kg/m3.

= 0,5(𝑘𝑔/𝑚3 )

Câu 19: Ở độ cao 10km so với mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6 kPa, còn nhiệt độ là 252K. Coi không khí như một khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Số A-vo-ga-dro là 𝑁𝐴 = 6,023.1023 . Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,6.1024 phân tử/m3

B. 8,8.1024 phân tử/m3

C. 7,6.1024 phân tử/m3

D. 7,2.1024 phân tử/m3


Hướng giải:

𝑇

𝑛=

= 𝑛𝑅 →

⇒𝜌=

𝑁 𝜌𝑉 = 𝑁𝐴 𝑁𝐴

6,023.1023 30,6.103 8,31

𝑁𝐴 𝑝

𝜌=

𝑅 𝑇

= 8,8.1024 phân tử/m3

252

AL

Từ

𝑝𝑉

Câu 20: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 =

áp suất lớn nhất.?

CI

8,31 J/mol.K. Cho bốn bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có B. Bình 2 đựng 22g khí cacbonic

C. Bình 3 đựng 7g khí nitơ

D. Bình 4 đựng 4g khí ôxi

OF FI

A. Bình 1 đựng 0,4g khí hiđrô Hướng giải: 𝑛1 = Từ

𝑝𝑉 𝑇

= 𝑛𝑅 ⇒ 𝑝 = 𝑛

𝑅𝑇 𝑉

𝑛=

𝑚 𝜇

0,4

= 0,2(𝑚𝑜𝑙)

2 22

𝑛2 = 44 = 0,5(𝑚𝑜𝑙) 7

𝑛3 = 28 = 0,25(𝑚𝑜𝑙)

⇒ 𝑝2 > 𝑝3 > 𝑝1 > 𝑝4

4

NH ƠN

{𝑛4 = 32 = 0,125(𝑚𝑜𝑙)

Câu 21: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4,5m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 180 𝐶 và áp suất là 780 mmHg. Nếu khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3 thì khối lượng không khí đã ra khỏi phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,59 kg

B. 8,79 kg

C. 2,31 kg

Hướng giải:

D. 8,63 kg

𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ 𝐷1 = 𝑝1 𝑇0 ⇒ 𝐷0 − 𝐷1 = 𝐷0 (1 − 𝑝1 𝑇0)

QU

Từ

𝑝𝑉

Y

Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4,5 = 180(𝑚3 )

0

0 1

0 1

780 273

⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷0 − 𝐷1 ) = 180.1,29 (1 − 760 283) = 8,63(𝑘𝑔) Câu 22: Tính khối lượng không khí thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích 𝑉 = 60 𝑚3 khi ta tăng nhiệt độ

KÈ M

của phòng từ 𝑇1 = 280𝐾 đến 𝑇2 = 302𝐾 ở áp suất 101,3 kPa. Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3 A. 6kg Hướng giải:

𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

DẠ Y

Từ

𝑝𝑉

B. 5,5kg

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇 ⇒

C. 2kg 𝐷1 𝐷 {𝐷02 𝐷0

𝑇

𝑇

𝑝 𝑇

D. 5kg

𝑇

= 𝑝1 𝑇0 = 𝑇0 0 1

1

𝑝2 𝑇0

𝑇0

=𝑝

0 𝑇2

=𝑇

2

273

273

⇒ 𝐷1 − 𝐷2 = 𝐷0 (𝑇0 − 𝑇0) ⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷1 − 𝐷2 ) = 60.1,29 (280 − 302) ≈ 5,5(𝑘𝑔) 1

2

Câu 23: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3. Khối lượng không khí thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích 𝑉 = 60 𝑚3 khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ 𝑇1 = 280𝐾 ở áp suất 𝑝1 = 103𝑘𝑃𝑎 đến 𝑇2 = 302𝐾 ở áp suất 𝑝2 = 110𝑘𝑃𝑎 là 𝛥𝑚. Giá trị 𝛥𝑚 gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,36kg

B. 0,75kg

C. 0,4kg

D. 0,25kg

Hướng giải:

𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷 = 𝑅𝑇→

𝐷1 𝑝1 𝑇0 𝐷2 𝑝2 𝑇0 = = 𝐷0 𝑝0 𝑇1 𝐷0 𝑝0 𝑇2

𝑝 𝑇

𝑝 𝑇

𝐷1 − 𝐷2 = 𝐷0 (𝑝1 𝑇0 − 𝑝2 𝑇0) 0 1

103 273

0 2

AL

Từ

𝑝𝑉

110 273

⇒ 𝛥𝑚 = 𝑉(𝐷1 − 𝐷2 ) = 60.1,29 (101,3 280 − 101,3 302) = 0,75(𝑘𝑔)

CI

Câu 24: Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 16,10C, trong khi áp suất là 780 mmHg. Biết khối lượng riêng của không trong phòng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 204kg

B. 179kg

C. 200kg

Hướng giải: Thể tích căn phòng: 𝑉0 = 𝑎𝑏𝑐 = 8.5.4 = 160(𝑚3 ) Khối lượng khí ban đầu: 𝑚 = 𝐷𝑉0 = 1,29.160 = 206,4(𝑘𝑔) 𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

= 𝑛𝑅 →

𝜇𝑝

𝐷

𝑝 𝑇

D. 261kg

𝑝 𝑇

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ 𝐷1 = 𝑝1 𝑇0 ⇒ 𝑚1 = 𝑉𝐷1 = 𝑉𝐷0 𝑝1 𝑇0

NH ƠN

Từ

𝑝𝑉

OF FI

khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00 𝐶) là 1,29𝑘𝑔/𝑚3. Khối lượng không khí còn lại

0

0 1

780 273

⇒ 𝑚1 = 160.1,29. 760 289,1 = 200 kg.

0 1

Câu 25: Một quả cầu có thể tích 𝑉 = 0,2 𝑚3 được làm bằng giấy mỏng. Quả cầu có một lỗ hở nhỏ bên dưới và qua lỗ hở này người ta có thể đốt nóng không khí trong quả cầu đến nhiệt độ 𝑇2 = 340𝐾, còn nhiệt độ của không khí xung quanh là 𝑇1 = 290𝐾. Áp suất của không khí bên trong và bên ngoài quả cầu bằng nhau và có giá trị là 100 kPa. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng riêng bằng 1,29𝑘𝑔/𝑚3 ở điều

Y

kiện chuẩn (𝑝0 = 1,013.105 𝑃𝑎;𝑇0 = 273𝐾). Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt

QU

độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Khối lượng vỏ bằng giấy của quả cầu là m. Để quả cầu có thể bay lên thì m lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20,4g

B. 17,6g

Hướng giải:

C. 23,1g

D. 35,3g

KÈ M

▪ Quả cầu chịu tác dụng của ba lực chính:

+ Trọng lực tác dụng lên vỏ có độ lớn: mg + Trọng lực tác dụng lên khối khí chứa trong quả cầu có độ lớn: 𝐷2 𝑉𝑔 + Lực đẩy Acsimet có độ lớn: 𝐹𝐴 = 𝐷1 𝑉𝑔 ▪ Để quả cầu có thể bay lên thì: 𝐷1 𝑉𝑔 ≥ 𝑚𝑔 + 𝐷2 𝑉𝑔 ⇒ 𝑚 ≤ (𝐷1 − 𝐷2 )𝑉 𝑝𝑉

= 𝑛𝑅 →

DẠ Y

▪ Từ:

𝑇

𝑚 𝐷𝑉 𝜇 𝜇

𝑛= =

𝐷0 =1,29(𝑘𝑔/𝑚3 )

𝐷1 𝜇𝑝

𝐷

𝐷 = 𝑅 𝑇 ⇒ {𝐷0 2

𝐷0

𝑝 𝑇

105

273

105

273

= 𝑝1 𝑇0 = 1,013.105 290 0 1

=

𝑝2 𝑇0 𝑝0 𝑇2

=

1,013.105 340

𝐷 = 1,1988(𝑘𝑔/𝑚3 ) { 1 ⇒ 𝑚 ≤ (1,1988 − 1,0225)0,2 = 0,03526(𝑘𝑔) 𝐷2 = 1,0225(𝑘𝑔/𝑚3 )


BÀI 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I. Tóm tắt lý thuyết

AL

CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

CI

▪ Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: 𝑈 = 𝑓(𝑇, 𝑉).

OF FI

▪ Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công, truyền nhiệt. ▪ Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình tuyền nhiệt là nhiệt lượng.

▪ Nhiệt lượng mà một chất rắn hoặc chất lỏng thu vào hay tỏa ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức: Q = mc.∆t. II. Trắc nghiệm định tính Câu 1: Nội năng của một vật

B. phụ thuộc vào chỉ nhiệt độ của vật.

C. phụ thuộc vào chỉ thể tích của vật.

D. không phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của vật.

Câu 2: Nội năng của một lượng khí lí tưởng

NH ƠN

A. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

A. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khối khí.

B. phụ thuộc vào chỉ nhiệt độ của khối khí.

C. phụ thuộc vào chỉ thể tích của khối khí.

D. không phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của khối khí.

Câu 3: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật.

Y

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

QU

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng.

KÈ M

B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt lượng.

D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. Câu 5: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng.

DẠ Y

B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện

công.

D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Câu 6: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.


C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hóa từ nội năng thành cơ năng và ngược lại. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 8: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau.

Câu 9: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Vận tốc và khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

OF FI

A. ngừng chuyển động.

CI

C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác.

AL

Câu 7: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng?

NH ƠN

Câu 10: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật.

B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 11: Xét hai nhận định sau đây. Nhận định nào đúng?

(1) Nhiệt độ của vật liên quan đến vận tốc chuyển động của các phân tử, nghĩa là liên quan đến động năng phân tử.

(2) Thể tích của vật liên quan đến khoảng cách giữa các phân tử, nghĩa là liên quan đến lực tương tác phân

B. Chỉ (2).

QU

A. Chỉ (1).

Y

tử và thế năng phân tử.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Câu 12: Xét hai nhận định sau đây. Nhận định nào đúng? (1) Đối với chất rắn thì lực tương tác phân tử rất lớn nên thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là đáng kể vì vật nội năng của vật vừa phụ thuộc vào nhiệt độ, vừa phụ thuộc vào thể tích.

KÈ M

(2) Đối với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử là không đáng kể, nên thế năng phân tử là không đáng kể, vì vậy nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thể tích. A. chỉ (1).

B. chỉ (2).

C. cả hai đều đúng.

D. cả hai đều sai.

Câu 13: Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nội năng của

DẠ Y

A. chỉ quả bóng và của sân. C. chỉ mỗi sân và không khí.

B. chỉ quả bóng và không khí. D. quả bóng, mặt sân và không khí.

Câu 14: Nhiệt dung riêng của một chất được xác định bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho nhiệt độ của một đơn vị khối lượng chất đó tăng thêm 1 K. Đối với khí, nhiệt dung riêng A. không phụ thuộc quá trình làm nóng khí. B. của khí trong quá trình đẳng áp lớn hơn trong quá trình đẳng tích. C. của khí trong quá trình đẳng áp nhỏ hơn trong quá trình đẳng tích.


D. của khí trong quá trình đẳng áp và trong quá trình đẳng tích là như nhau. Câu 15: Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật dưới đây có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao xuống đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật.

AL

A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K. C. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K.

CI

D. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K.

Câu 16: Gọi 𝐷1 , 𝐷2 , 𝐷3 và 𝐷4 lần lượt là khối lượng riêng của thiếc, nhôm, sắt và niken. Biết 𝐷2 < 𝐷1 <𝐷3 <𝐷4 .

OF FI

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật có cùng thể tích từ cùng một độ cao xuống đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyển hết thành nội năng của vật. A. Vật bằng thiếc.

B. Vật bằng nhôm.

C. Vật bằng niken.

Câu 17: Câu nào sau đây là đúng?

D. Vật bằng sắt.

A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ. B. Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên

NH ƠN

hệ.

C. Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.

D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.

III. Trắc nghiệm định lượng

Y

PHƯƠNG PHÁP CHUNG 3

QU

▪ Nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử, hai nguyên tử, ba nguyên tử ở nhiệt độ T lần lượt là: 5

6

𝑈 = 2 𝑛𝑅𝑇; 𝑈 = 2 𝑛𝑅𝑇 và 𝑈 = 2 𝑛𝑅𝑇.

▪ Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình: + truyền nhiệt là nhiệt lượng: 𝛥𝑈 = 𝑄

KÈ M

+ thực hiện công (là độ giảm cơ năng): 𝛥𝑈 = 𝑊𝑡 − 𝑊𝑠 ▪ Nhiệt lượng mà một chất rắn hoặc chất lỏng thu vào hay tỏa ra khi thay đổi nhiệt độ: 𝑄 = 𝑚𝑐𝛥𝑡. ▪ Nếu hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt là 100% thì 𝑄𝑡ℎ𝑢 = 𝑄toa. ▪ Nếu hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt là H thì 𝑄𝑡ℎ𝑢 = 𝐻𝑄toa. 1. Sự thực hiện công

3

DẠ Y

Câu 1: Biết rằng, nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ tuyệt đối T là: 𝑈 = 2 𝑛𝑅𝑇 trong đó 𝑅 = 8,31 J/kgK. Người ta thực hiện công A = 124,65 J lên 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thì nhiệt độ của khối khí tăng thêm bao nhiêu độ? Biết trong quá trình đó không có sự truyền nhiệt. A. 10K.

B. 8K.

C. 4K.

Hướng giải:

3

𝐴

124,65

▪ Từ: 𝐴 = 𝛥𝑈 = 2 𝑛𝑅𝛥𝑇 ⇒ 𝛥𝑇 = 1,5𝑛𝑅 = 1,5.2.8,31 = 5𝐾.

D. 5K.


Câu 2: Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 𝑔 = 9,8𝑚/𝑠 2 . Độ biến thiên nội năng của hệ gồm quả bóng, mặt sân và không khí bằng bao nhiêu? A. 5 J.

B. 3,54 J.

C. 2,94 J.

D. 4,15 J.

AL

Hướng giải: ▪ Độ tăng nội năng của hệ bằng độ giảm cơ năng của quả bóng: 𝛥𝑈 = 𝑚𝑔ℎ1 − 𝑚𝑔ℎ2 = 0,1.9,8(10 − 7) = 2,94(𝐽).

CI

Câu 3: Người ta cọ xát hai vật với nhau, nhiệt dung của hai vật bằng nhau và bằng 800 J/K. Sau 1 phút người ta thấy nhiệt độ của mỗi vật tăng thêm 30 K. Công suất trung bình của việc cọ xát bằng B. 980 W.

C. 480 W.

Hướng giải:

D. 800 W.

OF FI

A. 1080 W.

▪ Toàn bộ công cọ xát chuyển hết thành nhiệt: 𝐴 = 𝑄 ⇒ 𝑃𝑡 = 𝐶1 𝛥𝑇1 + 𝐶2 𝛥𝑇2 ⇒ P.60 = 800.30 + 800.30 ⇒ P = 800 W.

Câu 4: Xác định độ biến thiên nhiệt độ của nước rơi từ độ cao 96 m xuống và đập vào cánh tuabin làm quay máy phát điện, biết rằng 50% thế năng của nước biến thành nội năng của nước. Cho biết nhiệt dung riêng của

A. 1,25 K.

NH ƠN

nước là 4190 J/kg.K. Lấy 𝑔 = 9,8𝑚/𝑠 2 . B. 1,42 k.

C. 0,11 K.

Hướng giải:

D. 0,18 K.

▪ Nhiệt lượng tăng thêm: 𝑄 = 𝐻𝑚𝑔ℎ ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 𝐻𝑚𝑔ℎ ⇒ 𝛥𝑇 =

𝐻𝑔ℎ 𝑐

=

0,5.9,8.96 4190

= 0,1123𝐾.

Câu 5: Một viên đạn bằng bạc có khối lượng 2 g đang bay với tốc độ 200 m/s thì va chạm vào một bức

Y

tường gỗ. Nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài và toàn bộ công cản của bức tường chỉ dùng để làm nóng viên đạn thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao

QU

nhiêu độ? A. 91,25 K.

B. 85,47 K.

Hướng giải:

C. 87,15 K.

D. 89,18 K.

▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng bằng cơ năng ban đầu của viên đạn: 1

0,5𝑣 2

2

𝑐

KÈ M

1

𝑄 = 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝛥𝑇 = 2

=

0,5.2002 234

= 85,47 K.

Câu 6: Một vật khối lượng 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 30°. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, tốc độ của vật đạt 1,2 m/s. Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 . Tính nhiệt lượng do vật tỏa ra do ma sát. B. 3,28 J.

DẠ Y

A. 5 J.

C. 2,94 J.

D. 4,15 J.

Hướng giải:

▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng công của lực cản và bằng độ giảm cơ năng: 1

1

1

𝑄 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝐿 𝑠𝑖𝑛 3 0° − 2 𝑚𝑣 2 = 1.10.0,8 𝑠𝑖𝑛 3 0° − 2 . 1.1, 22 = 3,28 J. Câu 7: Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao 500 m, khi tới mặt đất nó có tốc độ 50 m/s. Cho biết nhiệt dung riêng của thép 𝑐 = 460 J/kg.K và lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 .


Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép? B. 8,15 K.

C. 7,15 K.

D. 9,18 K.

Hướng giải: ▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng công của lực cản không khí và bằng độ giảm cơ năng: 1

1

⇒ 𝛥𝑇 =

𝑔ℎ−0,5𝑣 2 𝑐

=

10.500−0,5.502 460

CI

𝑄 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2

AL

A. 9,25 K.

= 8,15𝐾.

OF FI

Câu 8: Có hai quả cầu bằng chì giống nhau có nhiệt dung riêng là c, chuyển động đến va chạm mềm trực diện với tốc độ lần lượt là v và 2v. Cho rằng, toàn bộ phần cơ năng bị giảm chuyển thành nội năng của hai quả cầu. Độ tăng nhiệt độ 𝛥𝑡 của hai quả cầu. A.

9𝑣 2

. 8𝑐

B.

7𝑣 2

. 8𝑐

C.

9𝑣 2 7𝑐

Hướng giải:

D.

11𝑣 2 7𝑐

NH ƠN

⃗ ⇒ (𝑚 + 𝑚)𝑉 = −𝑚𝑣 + 2𝑚𝑣 ⇒ 𝑉 = 0,5𝑣 ▪ Từ: 𝑚1 ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣1 + 𝑚2 ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑉 ▪ Độ giảm cơ năng bằng nhiệt lượng tăng thêm: 1

1

1

𝑚 𝑣 2 + 2 𝑚2 𝑣2 2 − 2 (𝑚1 + 𝑚2 )𝑉 2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑐𝛥𝑡 2 1 1 1

1

1

⇒ 2 𝑚𝑣 2 + 2 𝑚(2𝑣)2 − 2 (2𝑚)(0,5 𝑣)2 = (2 𝑚) 𝑐𝛥𝑡 ⇒ 𝛥𝑡 =

9𝑣 2 8𝑐

.

Câu 9: Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thì nóng chảy hoàn toàn? Cho rằng 80% động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm; nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là 127°𝐶. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 𝑐 = 130 J/kg.K; nhiệt độ nóng

Y

chảy của chì là 327°𝐶, nhiệt nóng chảy riêng của chì là 𝜆 = 25 kJ/kg. B. 324 m/s.

QU

A. 357 m/s. Hướng giải:

C. 352 m/s.

D. 457 m/s.

1

▪ Phương trình cân bằng: 𝐻. 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑐𝛥𝑇 + 𝑚𝜆 2

2

KÈ M

⇒ 𝑣 = √𝐻 (𝑐𝛥𝑇 + 𝜆) = √0,8 (130. (327 − 127) + 25000) = 357 m/s. Câu 10: Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lượng không khí thể tích 2,73 𝑑𝑚3 ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0°𝐶, áp suất 101,3 kPa). Người ta hơ nóng xilanh sao cho nhiệt độ tăng thêm 40°𝐶 và pit – tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của không khí trong xilanh coi như không đổi. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và xilanh. Công do lượng khí sinh ra khi dãn nở gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 65 J.

B. 38 J.

C. 40 J.

Hướng giải:

𝑉

𝑉

𝑉 −𝑉

▪ Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 = 𝑇2 −𝑇1 1

⇒ 𝛥𝑉 = 𝑉2 − 𝑉1 = 𝑉1

2

𝑇2 −𝑇1 𝑇1

2

1

40

= 2,73.10−3 273 = 4.10−4 (𝑚3 )

▪ Công do lượng khí sinh ra khi dãn nở: 𝐴′ = 𝐹𝛥ℎ = 𝑝𝑆𝛥ℎ = 𝑝𝛥𝑉 ⇒ 𝐴′ = 101,3.103 . 4.10−4 = 40,52(𝐽).

D. 45 J.


2. Sự truyền nhiệt Câu 1: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500°𝐶 hạ xuống còn 40°𝐶. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. B. 439760 J.

C. 879520 J.

Hướng giải: ▪ Nhiệt lượng tỏa ra: Q = mcΔt = 2.478(500 - 40) = 439760 J.

D. 109940 J.

AL

A. 219880 J.

riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. B. 1267.103 J.

C. 3344.103 J.

D. 836.103 J.

OF FI

A. 1672.103 J.

CI

Câu 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20°𝐶 lên 100°𝐶. Biết nhiệt dung

Hướng giải:

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = mcΔt = 5.4180(100 - 20) = 1672.103 J.

Câu 3: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15°𝐶 đến 100°𝐶 trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

A. 1843650 J.

B. 1883650 J.

Hướng giải:

NH ƠN

và của sắt là 460 J/kg.K

C. 1849650 J.

D. 1743650 J.

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )𝛥𝑡 ⇒ Q = (5.4200 + 1,5.460)(100 - 15) = 1843650 J.

Câu 4: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20°𝐶. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt B. 23°𝐶.

QU

A. 19°𝐶.

Y

độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

C. 28°𝐶.

D. 25°𝐶.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚3 𝑐3 (𝑡3 − 𝑡) ⇒ (0,118.4180 + 0,5.896)(t - 20) = 0,2.460(75 - t) ⇒ t = 24,9°C.

KÈ M

Câu 5: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4°𝐶. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100°𝐶 vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu sự cân bằng nhiệt là 21,5°𝐶. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 977 J/kg.K

B. 787 J/kg.K.

C. 777 J/kg.K.

D. 577 J/kg.K.

Hướng giải:

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚3 𝑐3 (𝑡3 − 𝑡) ⇒ (0,21.4180 + 0,128.128)(21,5 − 8,4) = 0,192. 𝑐3 ( 100 − 21,5) ⇒ 𝑐3 = 777,19(𝑘𝑔/𝐽𝐾).

Câu 6: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136°𝐶 vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°𝐶) chứa 100 g nước ở 14°𝐶. Biết


nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; của kẽm là 337 J/kg.K; của chì là 126 J/kg.K. Khối 𝑚

lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên lần lượt là 𝑚𝑘 và 𝑚𝑐ℎ . Giá trị của 𝑚 𝑘 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10.

B. 0,7.

C. 9.

D. 0,1.

Hướng giải:

⇒ (50 + 0,1.4180)(18 − 14) = (𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126)(136 − 18) 59

𝑚𝑘 +𝑚𝑐ℎ =𝑚ℎ𝑘 =50.10−3

{

𝑚𝑘 = 0,04533 𝑚 ⇒ 𝑘 = 9,7 𝑚𝑐ℎ = 0,00467 𝑚𝑐ℎ

OF FI

⇒ 𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126 =

936

CI

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝐶𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = (𝑚𝑘 𝑐𝑘 + 𝑚𝑐ℎ 𝑐𝑐ℎ )(𝑡3 − 𝑡)

AL

𝑐ℎ

Câu 7: Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K); của nước là 4180 J/(kg.K). Nếu bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của lò gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1423°𝐶.

Hướng giải:

C. 1408°𝐶.

NH ƠN

A. 1346°𝐶.

D. 1525°𝐶.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (0 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡) ⇒ (0 + 0,45.4180)(22,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡𝑠 − 22,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1345,98°𝐶. Câu 8: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g có chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶 thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 22,5°𝐶. Bỏ qua

Y

sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K; của chất làm nhiệt lượng

A. 1559°𝐶. Hướng giải:

QU

kế là 418 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt độ của lò gần giá trị nào nhất sau đây? B. 1423°𝐶.

C. 1408°𝐶.

D. 1525°𝐶.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚𝑛𝑙𝑘 𝑐𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡)

KÈ M

⇒ (0,2.418 + 0,45.4180)(22,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡𝑠 − 22,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1404,8°𝐶. Câu 9: Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 23,5°𝐶. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4180 J/(kg.K). Nếu bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì từ số liệu xác định được nhiệt độ của lò

DẠ Y

là 𝑡0 . Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định 𝑡0 sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò? A. 4,5 %.

B. 8,3 %.

C. 5,2 %.

Hướng giải:

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: {

(0 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡0 − 𝑡) (𝑚𝑛𝑙𝑘 𝑐𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡)

D. 4,2 %.


⇒{ ⇒

(0 + 0,45.4180)(23,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡0 − 23,5) ⇒ 𝑡0 = 1523,44°𝐶 (0,2.418 + 0,45.4180)(23,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡𝑠 − 23,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1590,11°𝐶

𝑡𝑠 −𝑡0 𝑡𝑠

= 4,2%.

AL

Câu 10: Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27°𝐶 và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là 𝑐𝑣 = 742 J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng

A. 64 kJ.

B. 25 kJ.

C. 32 kJ.

𝑝1 𝑇1

=

𝑝2 𝑇2

D. 42 kJ.

OF FI

Hướng giải: ▪ Quá trình đẳng tích nên:

CI

nội năng của khí là 𝛥𝑈. Giá trị của (𝑄 + 𝛥𝑈) gần giá trị nào nhất sau đây?

𝑝

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 27).5 = 1500𝐾 1

⇒ 𝛥𝑇 = 𝑇2 − 𝑇1 = 1200𝐾 ⇒ 𝛥𝑈 = 𝑄 = 𝑐𝑣 𝑚𝛥𝑇 = 742.14.10−3 . 1200 = 12,4656.103 (𝐽) ⇒ 𝛥𝑈 + 𝑄 = 24,9312.103 (𝐽) IV. Bài toán tương tự

NH ƠN

Câu 1: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20°𝐶. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19°C.

B. 23°C.

C. 28°C.

Hướng giải:

D. 43°C.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚3 𝑐3 (𝑡3 − 𝑡)

Y

⇒ (4.4180 + 0,5.896)(t - 20) = 0,2.460(500 - t) ⇒ t = 22,6°C.

QU

Câu 2: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 70 g ở nhiệt độ 136°𝐶 vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°𝐶) chứa 100 g nước ở 14°𝐶. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; của kẽm là 337 J/kg.K; của chì là 126 J/kg.K. Khối 𝑚

lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên lần lượt là 𝑚𝑘 và 𝑚𝑐ℎ . Giá trị của 𝑚 𝑘 gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

KÈ M

A. 10.

𝑐ℎ

B. 0,7.

C. 9.

D. 0,1.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝐶𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = (𝑚𝑘 𝑐𝑘 + 𝑚𝑐ℎ 𝑐𝑐ℎ )(𝑡3 − 𝑡) ⇒ (50 + 0,1.4180)(18 − 14) = (𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126)(136 − 18)

DẠ Y

⇒ 𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126 =

936 59

𝑚𝑘 +𝑚𝑐ℎ =𝑚ℎ𝑘 =70.10−3

{

𝑚𝑘 = 0,0334 𝑚 ⇒ 𝑘 = 0,91 𝑚𝑐ℎ = 0,0366 𝑚𝑐ℎ

Câu 3: Biết rằng, nội năng của n mol khí lý tưởng phân tử gồm hai nguyên tử ở nhiệt độ tuyệt đối T là: 𝑈 = 5 2

𝑛𝑅𝑇 trong đó 𝑅 = 8,31 J/kg.K. Người ta thực hiện công 𝐴 = 124,65 J lên 2 mol khí lý tưởng phân tử gồm

hai nguyên tử thì nhiệt độ của khối khí tăng thêm bao nhiêu độ? Biết trong quá trình đó không có sự truyền nhiệt. A. 3K.

B. 8K.

C. 4K.

D. 5K.


Hướng giải: 5

𝐴

124,65

▪ Từ: 𝐴 = 𝛥𝑈 = 2 𝑛𝑅𝛥𝑇 ⇒ 𝛥𝑇 = 2,5𝑛𝑅 = 2,5.2.8,31 = 3𝐾. Độ biến thiên nội năng của hệ gồm quả bóng, mặt sân và không khí bằng bao nhiêu? A. 5 J.

B. 3,54 J.

C. 2,94 J.

AL

Câu 4: Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 6 m. Lấy 𝑔 = 9,8𝑚/𝑠 2 .

D. 3,92 J.

CI

Hướng giải: ▪ Độ tăng nội năng của hệ bằng độ giảm cơ năng của quả bóng: 𝛥𝑈 = 𝑚𝑔ℎ1 − 𝑚𝑔ℎ2 = 0,1.9,8(10 - 6) = 3,92 J.

OF FI

Câu 5: Người ta cọ xát hai vật với nhau, nhiệt dung của hai vật lần lượt là 600 J/K và 800 J/K. Sau 1 phút người ta thấy nhiệt độ của mỗi vật tăng thêm 30K. Công suất trung bình của việc cọ xát bằng A. 1080 W.

B. 980 W.

C. 700 W.

Hướng giải:

D. 800 W.

▪ Toàn bộ công cọ xát chuyển hết thành nhiệt: 𝐴 = 𝑄 ⇒ 𝑃𝑡 = 𝐶1 𝛥𝑇1 + 𝐶2 𝛥𝑇2

NH ƠN

⇒ P.60 = 600.30 + 800.30 ⇒ P = 700 W. Câu 6: Xác định độ biến thiên nhiệt độ của nước rơi từ độ cao 96 m xuống và đập vào cánh tuabin làm quay máy phát điện, biết rằng 60% thế năng của nước biến thành nội năng của nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K. Lấy 𝑔 = 9,8𝑚/𝑠 2 . A. 1,25 K.

B. 1,42 K.

C. 0,11 K.

Hướng giải:

D. 0,13K.

▪ Nhiệt lượng tăng thêm: 𝑄 = 𝐻𝑚𝑔ℎ ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 𝐻𝑚𝑔ℎ 𝐻𝑔ℎ 𝑐

=

0,6.9,8.96 4190

= 0,13K.

Y

⇒ 𝛥𝑇 =

QU

Câu 7: Một viên đạn bằng bạc có khối lượng 2 g đang bay với tốc độ 220 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài và toàn bộ công cản của bức tường chỉ dùng để làm nóng viên đạn thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ? A. 91,25 K.

B. 85,47 K.

C. 87,15 K.

D. 103,42 K.

KÈ M

Hướng giải: ▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng bằng cơ năng ban đầu của viên đạn: 1

1

𝑄 = 2 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 2 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝛥𝑇 =

0,5𝑣 2 𝑐

=

0,5.2202 234

= 103,42 K.

Câu 8: Một vật khối lượng 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,8 m đặt nghiêng 30°𝐶. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, tốc độ của vật đạt 1,4 m/s. Lấy

DẠ Y

𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 . Tính nhiệt lượng do vật tỏa ra do ma sát. A. 3,02 J.

B. 3,28 J.

C. 2,94 J.

D. 4,15 J.

Hướng giải:

▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng công của lực cản và bằng độ giảm cơ năng: 1

1

1

𝑄 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑔𝐿 𝑠𝑖𝑛 3 0° − 2 𝑚𝑣 2 = 1.10.0,8 𝑠𝑖𝑛 3 0° − 2 . 1.1,42 = 3,02 J. Câu 9: Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao 500 m, khi tới mặt đất nó có tốc độ 40 m/s. Cho biết nhiệt dung riêng của thép 𝑐 = 460 J/kg.K và lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠 2 .


Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép? A. 9,25 K.

B. 8,15 K.

C. 7,15 K.

D. 9,13 K.

AL

Hướng giải: ▪ Nhiệt lượng tăng thêm bằng công của lực cản không khí và bằng độ giảm cơ năng: 1

1

⇒ 𝛥𝑇 =

𝑔ℎ−0,5𝑣 2 𝑐

=

10.500−0,5.402 460

CI

𝑄 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2 ⇒ 𝑚𝑐𝛥𝑇 = 𝑚𝑔ℎ − 2 𝑚𝑣 2 = 9,13𝐾.

OF FI

Câu 10: Có hai quả cầu bằng chì giống nhau có nhiệt dung riêng là c, chuyển động đến va chạm mềm trực diện với tốc độ lần lượt là v và 3v. Cho rằng, toàn bộ phần cơ năng bị giảm chuyển thành nội năng của hai quả cầu. Độ tăng nhiệt độ 𝛥𝑡 của hai quả cầu. A.

9𝑣 2

. 8𝑐

B.

7𝑣 2

. 8𝑐

C.

9𝑣 2

. 7𝑐

D.

Hướng giải:

2𝑣 2 𝑐

.

NH ƠN

⃗ ⇒ (𝑚 + 𝑚)𝑉 = −𝑚𝑣 + 3𝑚𝑣 ⇒ 𝑉 = 𝑣 ▪ Từ: 𝑚1 ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣1 + 𝑚2 ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑉 ▪ Độ giảm cơ năng bằng nhiệt lượng tăng thêm: 1

1

1

𝑚 𝑣 2 + 2 𝑚2 𝑣2 2 − 2 (𝑚1 + 𝑚2 )𝑉 2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑐𝛥𝑡 2 1 1 1

1

1

⇒ 2 𝑚𝑣 2 + 2 𝑚(3𝑣)2 − 2 (2𝑚)(𝑣)2 = (2 𝑚) 𝑐𝛥𝑡 ⇒ 𝛥𝑡 =

2𝑣 2 𝑐

.

Câu 11: Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thì nóng chảy hoàn toàn? Cho rằng 70% động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm; nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là 127°𝐶. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 𝑐 = 130 J/kg.K; nhiệt độ

Y

nóng chảy của chì là 327°𝐶, nhiệt nóng chảy riêng của chì là 𝜆 = 25 kJ/kg. B. 382 m/s.

QU

A. 357 m/s. Hướng giải:

C. 352 m/s.

D. 457 m/s.

1

▪ Phương trình cân bằng: 𝐻. 2 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑐𝛥𝑇 + 𝑚𝜆 2

2

KÈ M

⇒ 𝑣 = √𝐻 (𝑐𝛥𝑇 + 𝜆) = √0,7 (130. (327 − 127) + 25000) ≈ 382 m/s. Câu 12: Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lượng không khí thể tích 5,46 𝑑𝑚3 ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0°𝐶, áp suất 101,3 kPa). Người ta hơ nóng xilanh sao cho nhiệt độ tăng thêm 40°𝐶 và pit – tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của không khí trong xilanh coi như không đổi. Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và xilanh. Công do lượng khí sinh ra khi dãn nở gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 65 J.

B. 38 J.

C. 40 J.

Hướng giải:

𝑉

𝑉

𝑉 −𝑉

▪ Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 = 𝑇2 −𝑇1 1

⇒ 𝛥𝑉 = 𝑉2 − 𝑉1 = 𝑉1

2

𝑇2 −𝑇1 𝑇1

2

1

40

= 5,46.10−3 273 = 8.10−4 (𝑚3 )

▪ Công do lượng khí sinh ra khi dãn nở: 𝐴′ = 𝐹𝛥ℎ = 𝑝𝑆𝛥ℎ = 𝑝𝛥𝑉 ⇒ 𝐴′ = 101,3.103 . 8.10−4 ≈ 81(𝐽).

D. 81 J.


Câu 13: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500°𝐶 hạ xuống còn 80°𝐶. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. A. 219880 J.

B. 439760 J.

C. 401520 J.

AL

Hướng giải:

D. 109940 J.

▪ Nhiệt lượng tỏa ra: Q = mcΔt = 2.478(500 - 80) = 401520 J. riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. A. 1672.103 J.

B. 1267.103 J.

C. 1463.103 J.

D. 836.103 J.

OF FI

Hướng giải:

CI

Câu 14: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 30°𝐶 lên 100°𝐶. Biết nhiệt dung

▪ Nhiệt lượng tỏa ra: Q = mcΔt = 5.4180(100 - 30) =1463.103 J.

Câu 15: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 25°𝐶 đến 100°𝐶 trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của sắt là 460 J/kg.K. A. 1843650 J.

B. 1626750 J.

D. 1743650 J.

NH ƠN

Hướng giải:

C. 1849650 J.

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )𝛥𝑡 ⇒ Q = (5.4200 + 1,5.460)(100 - 25) = 1626750 J.

Câu 16: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,12 kg nước ở nhiệt độ 30°𝐶. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt

A. 49°C.

B. 34°C.

C. 38°C.

D. 35°C.

QU

Hướng giải:

Y

độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt gần giá trị nào nhất sau đây?

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚3 𝑐3 (𝑡3 − 𝑡) ⇒ (0,12.4180 + 0,5.896)(t - 30) = 0,2.460(75 - t) ⇒ t = 33,97°C. Câu 17: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4°𝐶. Người ta thả

KÈ M

một miếng kim loại khối lượng 184 g đã nung nóng tới 100°𝐶 vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5°𝐶. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K). Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 977 J/kg.K.

B. 787 J/kg.K.

C. 777 J/kg.K.

D. 811 J/kg.K.

DẠ Y

Hướng giải:

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚3 𝑐3 (𝑡3 − 𝑡) ⇒ (0,21.4180 + 0,128.128)(21,5 − 8,4) = 0,184. 𝑐3 ( 100 − 21,5) ⇒ 𝑐3 = 810,9(𝑘𝑔/𝐽𝐾).

Câu 18: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 80g ở nhiệt độ 136°𝐶 vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1K) chứa 100 g nước ở 14°𝐶. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên


ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; của kẽm là 337 J/kg.K; của chì là 126 J/kg.K. Khối 𝑚

lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên lần lượt là 𝑚𝑘 và 𝑚𝑐ℎ . Giá trị của 𝑚 𝑘 gần giá trị nào nhất sau đây? 𝑐ℎ

B. 0,7.

C. 9.

D. 0,5.

Hướng giải: ▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝐶𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = (𝑚𝑘 𝑐𝑘 + 𝑚𝑐ℎ 𝑐𝑐ℎ )(𝑡3 − 𝑡)

⇒ 𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126 =

936 59

𝑚𝑘 +𝑚𝑐ℎ =𝑚ℎ𝑘 =80.10−3

{

CI

⇒ (50 + 0,1.4180)(18 − 14) = (𝑚𝑘 . 337 + 𝑚𝑐ℎ . 126)(136 − 18)

AL

A. 10.

𝑚𝑘 = 0,027 𝑚 ⇒ 𝑘 ≈ 0,5. 𝑚𝑐ℎ = 0,053 𝑚𝑐ℎ

OF FI

Câu 19: Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 23 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4180 J/(kg.K). Nếu bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của lò gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1346°𝐶.

B. 1305°𝐶.

D. 1525°𝐶.

NH ƠN

Hướng giải:

C. 1408°𝐶.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (0 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡) ⇒ (0 + 0,45.4180)(22,5 − 15) = 0,023.478(𝑡𝑠 − 22,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1305°𝐶. Câu 20: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 23 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶 thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 22,5°𝐶. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của chất làm nhiệt lượng

A. 1559°𝐶. Hướng giải:

QU

nhất sau đây?

Y

kế là 418 J/(kg.K), của nước 4,18. 103 J/(kg.K), của nước là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt độ của lò gần giá trị nào B. 1423°𝐶.

C. 1408°𝐶.

D. 1362°𝐶.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: (𝑚𝑛𝑙𝑘 𝑐𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡)

KÈ M

⇒ (0,2.418 + 0,45.4180)(22,5 − 15) = 0,023.478(𝑡𝑠 − 22,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1362,7°𝐶. Câu 21: Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 23 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°𝐶. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 23,5°𝐶. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4180 J/(kg.K). Nếu bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì từ số liệu xác định được nhiệt độ của lò

DẠ Y

là 𝑡0 . Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định 𝑡0 sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò? A. 4,5%.

B. 8,3 %.

C. 5,2 %.

(Trùng câu 9)

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: {

(0 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡0 − 𝑡) (𝑚𝑛𝑙𝑘 𝑐𝑛𝑙𝑘 + 𝑚𝑛 𝑐𝑛 )(𝑡 − 𝑡12 ) = 𝑚𝑠 𝑐𝑠 (𝑡𝑠 − 𝑡)

D. 4,2 %.


⇒{ ⇒

(0 + 0,45.4180)(23,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡0 − 23,5) ⇒ 𝑡0 = 1523,44°𝐶 (0,2.418 + 0,45.4180)(23,5 − 15) = 0,0223.478(𝑡𝑠 − 23,5) ⇒ 𝑡𝑠 = 1590,11°𝐶

𝑡𝑠 −𝑡0 𝑡𝑠

= 4,2%.

AL

Câu 22: Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27°𝐶 và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 4 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là 𝑐𝑣 = 742 nội năng của khí là 𝛥𝑈. Giá trị của (𝑄 + 𝛥𝑈) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19 kJ.

B. 25 kJ.

C. 9 kJ.

▪ Quá trình đẳng tích nên:

𝑝1 𝑇1

=

𝑝2 𝑇2

D. 12 kJ.

OF FI

Hướng giải:

CI

J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng

𝑝

⇒ 𝑇2 = 𝑇1 𝑝2 = (273 + 27).4 = 1200𝐾 1

⇒ 𝛥𝑇 = 𝑇2 − 𝑇1 = 900𝐾 ⇒ 𝛥𝑈 = 𝑄 = 𝑐𝑣 𝑚𝛥𝑇 = 742.14.10−3 . 900 = 9349,2 J ⇒ ΔU + Q = 18698 J ≈ 19 kJ

NH ƠN

BÀI 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Tóm tắt lý thuyết

▪ Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

𝛥𝑈 = 𝐴 + 𝑄

Quy ước về dấu: 𝑄 > 0: hệ nhận nhiệt lượng; 𝑄 < 0: hệ truyền nhiệt lượng; 𝐴 > 0: hệ nhận công; 𝐴 < 0: hệ thực hiện công.

Y

▪ Nguyên lí II nhiệt động lực học: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

QU

▪ Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. 𝐴′

▪ Hiệu suất của động cơ nhiệt: 𝐻 = 𝑄 =

𝑄1 −𝑄2′

1

II. Trắc nghiệm định tính

𝑄1

< 1.

Câu 1: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự A. ΔU=A

KÈ M

nở vì nhiệt của bình?

B. ΔU=Q+A

C. ΔU=0

D. ΔU=Q

Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức 𝛥𝑈 = 𝐴 + 𝑄 phải có giá trị nào sau đây?

A. Q<0 và A>0

B. Q>0 và A>0

C. Q>0 và A<0

DẠ Y

Câu 3: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. ΔU=Q với Q>0

B. ΔU=Q+A với A>0

C. ΔU=Q+A với A<0

D. ΔU=Q với Q<0

Câu 4: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.

D. Q<0 và A<0


D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.

A. Q+A=0 với A<0

B. ΔU=Q+A với ΔU>0;Q<0;A>0

C. Q+A=0 với A>0

D. ΔU=A+Q với A>0;Q<0

Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. ΔU=Q với Q>0

B. ΔU=Q với Q<0

C. ΔU=A với A>0

AL

Câu 5: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?

D. ΔU=A với A<0

CI

Câu 7: Hệ thức 𝛥𝑈 = 𝑄 là hệ thức của nguyên lí 1 NĐLH áp dụng cho quá trình nào sau đây của khí lí tưởng? B. Quá trình đẳng áp.

C. Quá trình đẳng tích.

D. Cả ba quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp và đẳng tích.

Câu 8: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.

OF FI

A. Quá trình đẳng nhiệt.

D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí.

A. chuyển hết sang công mà khí sinh ra. B. chuyển hết thành nội năng của khí.

NH ƠN

Câu 9: Trong quá trình đẳng nhiệt, toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được

C. một phần dùng để làm tăng nội năng và phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra. D. được giữ nguyên nhiệt lượng đó trong khối khí và không làm tăng nội năng. Câu 10: Trong quá trình đẳng tích, toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được A. chuyển hết sang công mà khí sinh ra.

Y

B. chuyển hết thành nội năng của khí.

QU

C. một phần dùng để làm tăng nội năng và phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra. D. được giữ nguyên nhiệt lượng đó trong khối khí và không làm tăng nội năng. Câu 11: Trong quá trình đẳng áp, toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được A. chuyển hết sang công mà khí sinh ra.

KÈ M

B. chuyển hết thành nội năng của khí. C. một phần dùng để làm tăng nội năng và phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra. D. được giữ nguyên nhiệt lượng đó trong khối khí và không làm tăng nội năng. Câu 12: Một lượng khí được dãn từ thể tích 𝑉1 đến thể tích 𝑉2 (𝑉2 > 𝑉1). Trong quá trình nào lượng khí thực hiện công ít nhất?

DẠ Y

A. Trong quá trình dãn đẳng áp. C. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt.

B. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt. D. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp.

Câu 13: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí.


Câu 14: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Mài dao

B. Đóng đinh

C. Khuấy nước

D. Nung sắt trong lò

Câu 15: Cho hai viên bi bằng thép giống nhau, rơi từ cùng một độ cao. Viên thứ nhất rơi xuống đất mềm,

A. hai viên nóng lên bằng nhau.

B. viên 1 nóng lên nhiều hơn.

C. viên 2 nóng lên nhiều hơn.

D. hai viên lạnh xuống.

CI

Câu 16: Pit-tông được đẩy từ vị trí A đến vị trí B (xem hình vẽ) để nén khí trong đó

AL

còn viên thứ hai rơi xuống sàn đá rồi nảy lên đến độ cao nào đó và người ta bắt lấy nó thì

(1) Đẩy rất chậm từ A đến B.

OF FI

bằng hai cách:

(2) Đẩy rất nhanh từ A đến rồi chờ cho trạng thái khí ổn định. Các trạng thái đầu và

cuối của khí trong hai cách trên là như nhau và được biểu thị bằng hai điểm 𝐴1 và 𝐵1 trên đồ thị p-V. Cho biết công nén trong quá trình nào lớn hơn? A. Cách 1

B. Cách 2

C. Hai cách như nhau.

D. Không thể kết luận được

NH ƠN

Câu 17: Làm biến đổi một lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, biết rằng ở trạng thái 2 cả áp suất và thể tích của lượng khí đều lớn hơn ở trạng thái 1. Trong những cách làm biến đổi lượng khí sau đây, cách nào lượng khí sinh công nhiều nhất?

A. Đun nóng khí đẳng tích rồi đun nóng đẳng áp. B. Đun nóng khí đẳng áp rồi đun nóng đẳng tích.

C. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng tuyến tính và liên tục từ trạng thái 1 đến trạng thái 2.

QU

đến trạng thái 2.

Y

D. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng không tuyến tính và liên tục từ trạng thái 1 Câu 18: Trong các câu nói sau đây về hiệu suất của động cơ nhiệt thì câu nào là đúng? A. Hiệu suất cho biết tỉ số giữa công hữu ích với công toàn phần của động cơ. B. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.

cung cấp.

KÈ M

C. Hiệu suất cho biết phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho động cơ được biến đổi thành công mà động cơ D. Hiệu suất cho biết tỉ số giữa nhiệt lượng mà động cơ nhả ra với nhiệt lượng nhận vào. Câu 19: Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng 𝛥𝑈 = 𝑄 ứng với quá trình nào vẽ ở hình vẽ bên. A. Quá trình 1 → 2.

DẠ Y

B. Quá trình 2 → 3.

C. Quá trình 3 → 4. D. Quá trình 4 → 1.

III. Trắc nghiệm định lượng Phương pháp:

▪ Nguyên lí I nhiệt động lực học: ΔU = A + Q.


Quy ước dấu: 𝑄 > 0: hệ nhận nhiệt lượng; 𝑄 < 0: hệ truyền nhiệt lượng; 𝐴 > 0: hệ nhận công; 𝐴 < 0: hệ thực hiện công. 𝑉

𝐴 = −𝐴′ = − ∫𝑉 2 𝑝𝑑𝑉

→ {→

+ Đẳng tích: → + Đẳng áp: →

𝑄 = 𝑚𝑐𝑝 (𝑇2 − 𝑇1 ) 𝑉 𝑑𝑉

𝑝𝑉 =𝑛𝑅 𝑇

{

𝐴 = −𝐴′ = −𝑛𝑅𝑇 ∫𝑉 2 1

𝑉

𝑉

= −𝑛𝑅𝑇 𝑙𝑛 𝑉2 1

𝑄+𝐴=0

𝐴 = −𝐴′ = 0 { 𝑄 = 𝑚𝑐𝑉 (𝑇2 − 𝑇1 )

𝑉=ℎ𝑠

𝑝=ℎ𝑠

𝑄 = 𝑚𝑐𝑉 (𝑇2 − 𝑇1 )

𝑝=ℎ𝑠

𝐴 = −𝐴′ = −𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) { 𝑄 = 𝑚𝑐𝑝 (𝑇2 − 𝑇1 ) 𝐴′

+ Hiệu suất của động cơ nhiệt: 𝐻 = 𝑄 =

𝑄1 −𝑄2′

1

𝑄1

𝐴 = −𝐴′ < 1{ . 𝑄2 = −𝑄2′

OF FI

+ Đẳng nhiệt: →

𝑇=ℎ𝑠

𝑄+𝐴=0

𝑉=ℎ𝑠

CI

▪ Công và nhiệt của hệ khí lý tưởng nhận:

AL

1

𝑇=ℎ𝑠

công thức thiết yếu: Khi →

𝑝=ℎ𝑠

NH ƠN

Bình luận: Đa số các bài toán dùng cho kì thi THPTQG chỉ liên quan tính toán đơn giản nên chỉ cần nhớ các 𝐴 = −𝐴′ = −𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) 𝐴′

𝐻=𝑄 = 1

𝑄1 −𝑄2′ 𝑄1

Câu 1: Một lượng khí không đổi ở trạng thái 1 có thể tích 𝑉1, áp suất 𝑝1, dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích 𝑉2 = 2𝑉1 và áp suất 𝑝2 = 0,5𝑝1 . Sau đó dãn đẳng áp sang trạng thái 3 có thể tích 𝑉3 = 3𝑉1. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên. Dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên. ▪ Bước 1: Vẽ hai trục tọa độ 0pV;

Y

Hướng giải:

QU

▪ Bước 2: Chia các khoảng trên hai trục; ▪ Bước 3: Vẽ các quá trình:

+ Từ (1) sang (2) là quá trình dãn đẳng nhiệt (đường cong hypebol). + Từ (2) sang (3) dãn đẳng áp (đoạn thẳng song song với trục hoành).

KÈ M

▪ Công 𝐴1′ khối khí sinh ra trong quá trình (1) sang (2) bằng diện tích hình giới hạn bởi (1)(2)𝑉2 𝑉1 .

▪ Công 𝐴′2 khối khí sinh ra trong quá trình (2) sang (3) bằng diện tích hình giới hạn bởi (2)(3)𝑉3 𝑉2. ▪ Rõ ràng: 𝐴1′ > 𝐴′2 .

Câu 2: Một lượng khí lí tưởng có thể tích 𝑉1 = 1lít và áp suất 𝑝1 = 1atm được dãn đẳng nhiệt tới khi thể tích

DẠ Y

đạt giá trị 𝑉2 = 2lít. Sau đó người ta làm lạnh khí, áp suất của khí giảm đi một nửa, còn thể tích thì không đổi. Cuối cùng khí dãn đẳng áp tới khi thể tích đạt giá trị 𝑉3 = 4lít. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p vào V và dùng đồ thị để so sánh công trong các quá trình trên.


Hướng giải: ▪ Bước 1: Vẽ hai trục tọa độ 0pV; ▪ Bước 2: Chia các khoảng trên hai trục;

AL

▪ Bước 3: Vẽ các quá trình: + Từ (1) sang (2) là quá trình dãn đẳng nhiệt (đường cong 1

+ Từ (2) sang (3) đẳng tích (đoạn thẳng song song với trục tung). + Từ (3) sang (4) dãn đẳng áp (đoạn thẳng song song với trục hoành).

CI

hypebol): 𝑝1 𝑉1 = 𝑝2 𝑉2 ⇒ 𝑝2 = 1. 2 = 0,5 (atm)

▪ Công 𝐴′2 khối khí sinh ra trong quá trình (2) sang (3) bằng 0.

OF FI

▪ Công 𝐴1′ khối khí sinh ra trong quá trình (1) sang (2) bằng diện tích hình giới hạn bởi (1)(2)21. ▪ Công 𝐴′3 khối khí sinh ra trong quá trình (3) sang (4) bằng diện tích hình giới hạn bởi (3)(4)42. ▪ Rõ ràng: 𝐴′3 > 𝐴1′ > 𝐴′2 .

Câu 3: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500

A. 500 J

NH ƠN

J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. C. –3500 J

B. 3500 J

Hướng giải:

D. –500 J

▪ Theo nguyên lí I NĐLH: ΔU = A + Q = (-1500) + 2000 = 500 J.

Câu 4: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. 25 J

B. 64 J

C. 80 J

Y

Hướng giải:

D. 30 J

▪ Theo nguyên lí I NĐLH: ΔU = A + Q = 100 + (- 20) = 80 J.

QU

Câu 5: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 0,5𝑚3 . Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Hướng giải:

B. 4.106 J

C. 2.106 J

D. 3.106 J

KÈ M

A. 6.106 J

▪ Theo nguyên lí I NĐLH, độ biến thiên nội năng: ΔU = A + Q = -p(V2 - V1) = - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 J. Câu 6: Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái ban đầu của khí là 10 𝑑𝑚3; 100 kPa; 300 K. Khí được làm lạnh theo một quá trình đẳng áp tới khi thể tích còn

DẠ Y

6 𝑑𝑚3 . Nhiệt độ cuối cùng của khí và công mà chất khí nhận được lần lượt là A. 180K và 400 J.

B. 400K và 180 J.

C. 160K và 360 J.

D. 360K và 160 J.

Hướng giải:

𝑉

𝑉

10

6

▪ Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 300 = 𝑇 ⇒ 𝑇2 = 180𝐾 1

2

2

▪ Công chất khí nhận được: A = -A' = -p(V2 - V1) = -100.103(6.10-3 - 10.10-3) = 400 J.


Câu 7: Thể tích của một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thêm 0,02𝑚3 còn nội năng của nó tăng thêm là 1280 J. Biết quá trình trên là đẳng áp ở áp suất 1,5.105 Pa. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là B. 4,28 kJ

C. 6,4 kJ

D. 3,72 kJ

Hướng giải: ▪ Công chất khí sinh ra: A' = p(V2 - V1) = 1,5.105.0,02 = 3000 J ⇒ A = -A' = -3000 J. ▪ Theo nguyên lí I NĐLH: ΔU = A + Q ⇒ 1280 = -3000 + Q ⇒ Q = 4280 J.

AL

A. 6,56 kJ

CI

Câu 8: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-

của chất khí. A. 0,5 J

B. 0,3 J

C. 0,4 J

Hướng giải:

OF FI

tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 20N. Tính độ biến thiên nội năng

D. 0,7 J

▪ Công chất khí thực hiện để thắng ma sát: A' = Fs = 20.0,05 = 1 J ⇒ A = -A' = -1 J. ▪ Theo nguyên lí I NĐLH, độ biến thiên nội năng: ΔU=A+Q=-1+1,5= 0,5 J.

Câu 9: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 𝑄1 = A. 18%

B. 15%

C. 20%

Hướng giải: 𝐴′

▪ Từ: 𝐻 = 𝑄 = 1

𝑄1 −𝑄2′ 𝑄1

=

NH ƠN

1,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 𝑄2′ = 1,2.106J. Hiệu suất của động cơ bẳng

1,5.106 −1,2.106 1,5.106

D. 25%

= 0,2 = 20%.

Câu 10: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 25%, công suất 30 kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liên tục. B. 194.107 J

D. 162.107 J

QU

Hướng giải: ▪ Từ: {

C. 213.107 J

Y

A. 176.107 J

𝐴′ = 𝑃′ 𝑡 = 30.103 . 5.3600 = 54.107 (𝐽) 𝐴′

𝐻 = 𝑄 ⇒ 0,25 = 1

54.106 𝑄1

⇒ 𝑄1 = 216.107 (𝐽) ⇒ 𝑄2′ = 𝑄1 − 𝐴′ = 162.107 (𝐽)

Câu 11: Một nhà máy nhiệt điện tiêu thụ 0,35 kg nhiên liệu cho mỗi kWh điện. Nhiệt độ của hơi nước trong

KÈ M

lò hơi là 250°C, nhiệt độ của buồng ngưng hơi là 30° C. Cho biết năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 42.106 J/kg. Hiệu suất thực của động cơ nhiệt dùng trong nhà máy điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 38% Hướng giải:

B. 15%

C. 20%

D. 24%

▪ Xét trong 1h:

DẠ Y

+ Nhiệt lượng nhận được từ đốt nhiên liệu: 𝑄1 = 𝑚𝜆 = 0,35.42.106 = 14,7.106 (J) + Điện năng có ích: 𝐴′ = 103 . 3600 = 3,6.106 (J) 𝐴′

3,6.106

+ Hiệu suất: 𝐻 = 𝑄 = 14,7.106 = 0,2449 = 24,49%. 1

Câu 12: Một đầu máy điezen xe lửa có công suất 3.106 W và có hiệu suất là 25%. Cho biết năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 4,2.107 J/kg. Nếu đầu máy chạy hết công suất thì khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong mỗi giờ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2489 kg

B. 1429 kg

C. 1028 kg

D. 1056 kg


Hướng giải: 𝐴′

3.106 .3600

𝑃𝑡

▪ Từ: 𝐻 = 𝑄 = 𝑚𝜆 ⇒ 0,25 =

𝑚.4,2.107

1

⇒ 𝑚 = 1028,57 (kg).

Câu 13: Tính công suất một động cơ ôtô nếu trong thời gian 4 giờ chạy liên tục ôtô tiêu thụ hết 60 lít xăng.

AL

Biết hiệu suất của động cơ là 32%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/Kg và khối lượng riêng của xăng là 0,7 kg/𝑑𝑚3 . B. 42,9 kW.

C. 41,5 kW.

D. 28,5 kW.

CI

A. 48,9 kW. Hướng giải:

OF FI

▪ Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết: 𝑄1 = 𝑉𝐷𝑞 = 60.0,7.46.106 = 1,932.109 𝐽 ▪ Công động cơ thực hiện được: 𝐴′ = 𝐻𝑄1 = 0,32.1,932.109 = 618,24.106 (𝐽) ▪ Công suất của động cơ: 𝑃′ =

𝐴′ 𝑡

618,24.106

=

4.3600

= 42,9.103 (𝑊).

Câu 14: Công suất trung bình của một động cơ xe máy nếu khi nó chạy với tốc độ 25 km/h thì tiêu thụ 1,7 lít xăng cho mỗi 100 km là 𝑃′ . Cho biết hiệu suất của động cơ là 20% và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Cho biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/𝑚3 . Giá trị của 𝑃′ gần giá trị nào nhất sau đây? B. 675 W.

C. 780 W.

Hướng giải: Cách 1: 𝑠

NH ƠN

A. 580 W.

▪ Thời gian tiêu thụ hết 1,7 lít xăng: 𝑡 = = 𝑣

▪ Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết:

100 25

D. 760 W

= 4 (h)

𝑄1 = 𝑉𝐷𝑞 = 1,7.10−3 (𝑚3 ).700(𝑘𝑔/m3 ).46.106 (𝐽/kg) = 54,74.106 (𝐽)

Cách 2: 𝐴′

𝑃′

𝑃′ 𝑡

𝑠 𝑣

𝐴′ 𝑡

=

▪ Từ: 𝐻 = 𝑄 = 𝑚𝜆 = 𝐷𝑉𝜆 ⇒ 𝑃′ = 1

⇒𝑃 =

0,2.700.1,7.10−3 .46.106 .

25000 3600

100.103

4.3600

= 760,28 (W).

𝐻𝐷𝑉𝜆𝑣 𝑠

= 760,28 (W).

KÈ M

10,948.106

QU

▪ Công suất của động cơ: 𝑃 =

Y

▪ Công động cơ thực hiện được: 𝐴′ = 𝐻𝑄1 = 0,2.54,74.106 = 10,948.106 (J)

Câu 15: Nhiệt độ của không khí trong một căn phòng rộng 70 m3 là 10° C. Sau khi được sưởi ấm, nhiệt độ của phòng là 36° C. Công mà không khí của căn phòng sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 100 kPa gần giá trị nào nhất sau đây? A. 396 kJ

B. 385 kJ

C. 418 kJ

DẠ Y

Hướng giải: ▪ Từ:

𝑝𝑉1 𝑇1

=

𝑝𝑉2 𝑇2

𝑇

𝑇

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

𝑉2 = 𝑉1 2 𝑇1 ⇒{ 𝐴′ = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) 273+26

⇒ 𝐴′ = 𝑝𝑉1 (𝑇2 − 1) = 100.103 . 70 (273+10 − 1) = 395,76.103 J. 1

D. 709 kJ


Câu 16: Để nung nóng đẳng áp 800 mol khí, người ta đã truyền cho khí một nhiệt lượng 9,4.106 J và khi đó khí đã nóng thêm 500 K. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Công mà khí thực hiện gần giá trị nào nhất sau đây? B. 6 MJ

C. 7 MJ

D. 3 MJ

AL

A. 5 MJ Hướng giải: 𝑝𝑉1

=

𝑇1

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

⇒ 𝐴′ = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑛𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )

CI

▪ Từ: 𝑛𝑅 =

⇒ 𝐴′ = 800.8,31.500 = 3,324.106 J.

Câu 17: Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300 K. Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích

OF FI

của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 11,04 kJ. Biết khối khí lí tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Độ tăng nội năng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 kJ

B. 3,5 kJ

C. 4,8 kJ

Hướng giải:

D. 7,9 kJ

𝑉

⇒{

=

𝑇1

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

⇒{

𝑇2 = 𝑇1 𝑉2

NH ƠN

▪ Từ: 𝑛𝑅 =

𝑝𝑉1

1

𝐴′ = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑛𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )

𝑇2 = 300.1,5 = 450𝐾 ⇒ 𝛥𝑈 = 𝐴 + 𝑄 = −3,12 + 11,04 = 7,92(𝑘𝐽). 𝐴′ = 2,5.8,31.150 = 3,12.103 (𝐽)

Câu 18: Cho 1 mol khí (coi là khí lí tưởng) thực hiện chu trình 12341 như đã vẽ trên đồ thị p-V ở hình bên. Nó gồm hai quá trình đẳng áp 12 và 34, hai quá trình đẳng tích 23 và 41. Các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt 13. Nhiệt độ ở trạng thái 4 là 𝑇4 =

Y

300K và nhiệt độ ở trạng thái 2 là 𝑇2 = 390K. Biết khối khí lí tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Công của chu

QU

trình này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 J

B. 60 J

Hướng giải:

C. 70 J

D. 30 J

KÈ M

▪ Công của chu trình là diện tích hình chữ nhật 1234: 𝐴′ = (𝑏 − 𝑎)(𝑥 − 𝑦) ▪ Từ: 𝑛𝑅 = 𝑏𝑥 𝑎𝑦 𝑇1 𝑇1

=

𝑝𝑉 𝑇

𝑏𝑦 𝑎𝑥 𝑇2 𝑇4

=

𝑏𝑥 𝑇1

=

𝑏𝑦 𝑇2

𝑎𝑦

=

𝑇3

=

𝑎𝑥 𝑇4

𝑇3 =𝑇1

⇒ 𝑇1 = √𝑇2 𝑇4

{ (𝑏−𝑎)𝑥 (𝑏−𝑎)𝑦 (𝑏−𝑎)(𝑦−𝑥) 𝐴′ 𝑛𝑅 = 𝑇 −𝑇 = 𝑇 −𝑇 = (𝑇 −𝑇 )−(𝑇 −𝑇 ) = 𝑇 +𝑇 −2√𝑇 𝑇 1

4

2

1

2

1

1

4

2

4

2 4

DẠ Y

⇒ 𝐴′ = 𝑛𝑅(𝑇2 + 𝑇4 − 2√𝑇2 𝑇4 ) = 1.8,31(390 + 300 − 2√390.300) = 48,985 (J) Chú ý: Ở phép biến đổi trên ta đã dùng tính chất (toán lớp 6) của dãy tỉ số bằng nhau: 𝐴=

𝑎1 𝑏1

=

𝑎2 𝑏2

=

𝑎3 𝑏3

=

𝑎4 𝑏4

=

𝑎1 −𝑎2 𝑏1 −𝑏2

=

𝑎2 −𝑎4 𝑏2 −𝑏4

.


Câu 19: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Cho 1 mol khí lí tưởng biến đổi theo chu trình 1 → 2 → 3 → 1 trên đồ thị 0pT, trong đó:

AL

1 → 2 là đoạn thẳng kéo dài qua O. 2 → 3 là đường thẳng song song với OT. 3 → 1 là một cung parabol qua O.

A. 150 J

B. 160 J

CI

Biết 𝑇1 = 𝑇3 = 300°𝐾 và 𝑇2 = 400°𝐾. Công của chu trình này gần giá trị nào nhất sau đây? C. 105 J

D. 95 J

OF FI

Hướng giải:

▪ Quá trình (1 – 2), đồ thị T theo p là đường thẳng 0p đi qua gốc tọa độ nên: 𝑝1 𝑇1

=

𝑝2 𝑇2

𝑝 𝑅 − 𝑇 𝑉

𝑝1 𝑇1

=

𝑝2 𝑇2

𝑅

𝑅

2

2

= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = 𝑉 ⇒ 𝑝2 − 𝑝1 = 𝑉 (𝑇2 − 𝑇1 )

▪ Quá trình (2 – 3), đồ thị T theo p là đường thẳng ⊥ 0p ⇒ quá trình đẳng áp: 𝑇3

𝑉

𝑇

= 𝑇2 ⇒ 𝑉3 = 𝑇3 𝑉2 2

2

NH ƠN

𝑉3

▪ Quá trình (3 – 1), đồ thị T theo p là parabol đi qua gốc tọa độ nên: 2

𝑇 = −𝑎𝑝 + 𝑏𝑝 →

𝑝𝑉 =𝑅 𝑇

𝑝𝑉 𝑛𝑅

1

𝑏

= −𝑎𝑝2 + 𝑏𝑝 ⇒ 𝑝 = − aR 𝑉 + 𝑎

⇒ Đồ thị p theo V là đường thẳng.

▪ Chuyển sang hệ tọa độ 0pV, chu trình đi cùng chiều kim đồng hồ nên khối khí nhận công. Công đó có độ 1

1 𝑅

𝑇

lớn bằng diện tích tam giác: A =𝑆123 = 2 (𝑝2 − 𝑝1 )(𝑉2 − 𝑉3 ) = 2 𝑉 (𝑇2 − 𝑇1 ) (𝑉2 − 𝑇3 𝑉2 ) = 104 J. 2

2

Y

Câu 20: Biết khối khí lý tưởng đơn nguyên tử có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K; nội năng của khối khí là: 𝑈 = 1,5𝑛𝑅𝑇. Một

QU

mol khí lí tưởng đơn nguyên tử chuyển từ trạng thái 1 (𝑝1 = 2𝑝0 , V1 = 𝑉0 ) sang trạng thái 2 (𝑝2 = 𝑝0 , V2 = 2𝑉0) với đồ thị là đoạn thẳng cho trên hình vẽ. Hãy xác định thể tích 𝑉𝐷 sao cho 𝑉1 < 𝑉 < 𝑉𝐷 thì chất khí thu nhiệt 𝑉𝐷 < 𝑉 < 𝑉2 thì chất khí tỏa nhiệt. Hướng giải:

B. 𝑉𝐷 = 1,825𝑉0

KÈ M

A. 𝑉𝐷 = 1,925𝑉0 𝑝−𝑝1

▪ Từ đồ thị: 𝑝

2 −𝑝1

𝑉−𝑉

𝑝−2𝑝0

= 𝑉 −𝑉1 ⇒ 𝑝 2

1

0 −2𝑝0

𝑉−𝑉

C. 𝑉𝐷 = 1,775𝑉0

D. 𝑉𝐷 = 1,875𝑉0

𝑝

= 2𝑉 −𝑉0 ⇒ 𝑝 = − 𝑉0 𝑉 + 3𝑝0 0

0

0

▪ Xét quá trình từ 𝑉1 đến V, theo nguyên lí 1: 𝛥𝑈 = 𝑄 + 𝐴 ⇒ 𝑄 = 𝛥𝑈 − 𝐴 →

𝑉 1

𝑈=1,5𝑅𝑇⇒𝛥𝑈=1,5𝑅(𝑇−𝑇1 )=1,5𝑝𝑉−1,5𝑝1 𝑉1 𝐴=− ∫𝑉 𝑝𝑑𝑉 𝑉

DẠ Y

𝑄 = 1,5𝑝𝑉 − 1,5𝑝1 𝑉1 + ∫𝑉 𝑝𝑑𝑉 →

1

𝑝 𝑝=− 0 𝑉+3𝑝0 𝑝1 =2𝑝0 ;𝑉1 =𝑉0 𝑉0

𝑝

𝑉

𝑝

𝑄 = 1,5 (− 𝑉0 𝑉 + 3𝑝0 ) 𝑉 − 1,5.2𝑝0 𝑉0 + ∫𝑉 (− 𝑉0 𝑉 + 3𝑝0 ) 𝑑𝑉 0

0

0

𝑝0

⇒ 𝑄 = −2 𝑉 𝑉 2 + ⏟ 7,5𝑝0 𝑉 + ⏟ (−5,5𝑝0 𝑉0 ) ⏟ 0 𝑎

𝑏

𝑐

𝑏

⇒ Đồ thị Q theo V là parabol quay bề lõm về phía trên, có hoành độ đỉnh: 𝑉𝐷 = − 2𝑎 = 1,875𝑉0


▪ Giải thích thêm: Từ 𝑉1 = 𝑉0 đến 𝑉𝐷 = 1,875𝑉0 thì Q tăng từ 0 đến 𝑄𝑚𝑎𝑥 (khối khí nhận nhiệt); từ 𝑉𝐷 = 1,875𝑉0 đến 𝑉1 = 2𝑉0 thì Q giảm từ 𝑄𝑚𝑎𝑥 đến 48𝑄𝑚𝑎𝑥 (khối khí nhả nhiệt). Câu 21: Biết khối khí lí tưởng đơn nguyên tử có n mol có áp suất p, thể tích V và

AL

nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K; nội năng của khối khí là: 𝑈 = 1,5𝑛𝑅𝑇. Với 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử, người ta thực hiện một quá trình từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như hình vẽ. Công mà khối khí thực hiện trong quá

B. 400 J

C. 200 J

Hướng giải: ▪ Từ đồ thị:

𝑝−𝑝1 𝑝2 −𝑝1

=

𝑉−𝑉1 𝑉2 −𝑉1

𝑝2 =0,5𝑝1 𝑉2 =3𝑉1

𝑝=−

0,25𝑝1 𝑉1

D. 100 J

OF FI

A. 300 J

CI

trình khí nhận nhiệt gần giá trị nào nhất sau đây?

𝑉 + 1,25𝑝1

▪ Xét quá trình từ 𝑉1 đến V, theo nguyên lí 1: 𝛥𝑈 = 𝑄 + 𝐴 ⇒ 𝑄 = 𝛥𝑈 − 𝐴

Q =1,5𝑝𝑉 −

𝑉 1,5𝑝1 𝑉1 + ∫𝑉 𝑝𝑑𝑉 → 1

0,5𝑝1

⇒𝑄 = − ⏟

𝑉1

𝑝=−

0,25𝑝1 𝑉+1,25𝑝1 𝑉1

NH ƠN

𝑉 1

𝑈=1,5𝑅𝑇⇒𝛥𝑈=1,5𝑇(𝑇−𝑇1 )=1,5𝑝𝑉−1,5𝑝1 𝑉1 𝐴=− ∫𝑉 𝑝𝑑𝑉

𝑉2 + ⏟ 3,125𝑝1 𝑉 + ⏟ (−2,625𝑝1 ) 𝑉1 𝑏

𝑎

𝑐

 Đồ thị Q theo V là parabol quay bề lõm về phía trên, có hoành độ đỉnh: 𝑉𝐷 = −

𝑏 2𝑎

= 3,125𝑉1

▪ Từ đồ thị ta thấy, trong quá trình từ 1 đến 2, Q luôn tăng nên khí luôn nhận nhiệt. Do đó, công trong quá trình khí nhận nhiệt là công trong toàn bộ quá trình từ 1 đến 2: 𝑉

𝑉

𝑉 𝑝1 +𝑝2

1

1

1

IV. Bài toán tương tự

𝑝1 +𝑝2

Y

2

𝑑𝑉 =

2

(𝑉1 − 𝑉1 )

3.105 2

. 2.10−3 = 300 (J)

QU

𝐴 = − ∫𝑉 2 𝑝𝑑𝑉 = − ∫𝑉 2 𝑝𝑑𝑉 = − ∫𝑉 2

Câu 1: Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J. Hướng giải:

B. 64 J

KÈ M

A. 240 J

C. 160 J

D. 30 J

ΔU = A + Q = 200 - 40 = 160 J. Câu 2: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?

DẠ Y

A. 25 J

B. 64 J

C. 94 J

D. 30 J

Hướng giải:

ΔU = A + Q = -70 + 100 = 30 J.

Câu 3: Người ta truyền cho khí trong xilanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 340 J

Hướng giải:

B. 200 J

C. 170 J

D. 60 J


ΔU = A + Q = -140 + 200 = 60 J. Câu 4: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể khối khí nhận được. A. 400 J

B. 600 J

C. 800 J

AL

tích 20𝑑𝑚3 , áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 16𝑑𝑚3 . Tính công mà

D. 1000 J

Hướng giải:

CI

▪ Công chất khí nhận được: A = -A' = -p(V2 - V1) = -2.105(16.10-3 - 20.10-3) = 800 J.

Câu 5: Để nung nóng đẳng áp 800 mol khí, người ta đã truyền cho khí một nhiệt lượng 9,4.106 J và khi đó

OF FI

khí đã nóng thêm 500 K. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = 𝑛𝑅 với R = 8,31 J/mol.K. Độ tăng nội năng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 MJ

B. 6 MJ

C. 7 MJ

Hướng giải: (trùng câu 5) ▪ Từ: 𝑛𝑅 =

𝑝𝑉1 𝑇1

=

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

D. 3 MJ

⇒ 𝐴′ = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑛𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )

NH ƠN

⇒ 𝐴′ = 800.8,31.500 = 3,324.106 J. Câu 6: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J. A. 25 J

B. 64 J

C. 80 J

Hướng giải: ΔU = A + Q = 100 - 30 = 70 J.

D. 70 J

Câu 7: Khi truyền nhiệt lượng 7.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm thể tích

Y

của khí tăng thêm 0,5𝑚3 . Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Tính độ biến thiên nội năng của khí. B. 4.106 J

QU

A. 6.106 J Hướng giải:

C. 2.106 J

D. 3.106 J

▪ Công chất khí thực hiện được: A = p.∆V = 8.106.0,5 = 4.106 J.

KÈ M

▪ ΔU = A + Q = 7.106 - 4.106 = 3.106 J.

Câu 8: Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái ban đầu của khí là 10𝑑𝑚3; 100 kPa; 300 K. Khí được làm lạnh theo một quá trình đẳng áp tới khi thể tích còn 7𝑑𝑚3 . Nhiệt độ cuối cùng của khí và công mà chất khí nhận được lần lượt là A. 180K và 400 J Hướng giải:

B. 400K và 180 J

𝑉

𝑉

10

C. 210K và 300 J

D. 360K và 160 J

7

DẠ Y

▪ Quá trình đẳng áp: 𝑇1 = 𝑇2 ⇒ 300 = 𝑇 ⇒ 𝑇2 = 210𝐾 1

2

2

▪ Công chất khí nhận được: A = -A' = -p(V2 - V1) = -100.103(7.10-3 - 10.10-3) = 300 J.

Câu 9: Thể tích của một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thêm 0,04𝑚3 còn nội năng của nó tăng thêm là 1280 J. Biết quá trinh trên là đẳng áp ở áp suất 1,5.105 Pa. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là A. 7,28 kJ Hướng giải:

B. 4,28 kJ

C. 6,4 kJ

D. 3,72 kJ


▪ Công chất khí sinh ra: A' = p(V2 - V1) = 1,5.105.0,04 = 6000 J ⇒ A = -A' = -6000 J. ▪ Theo nguyên lí I NĐLH: ΔU = A + Q ⇒ 1280 = -6000 + Q ⇒ Q = 7280 J. Câu 10: Người ta cung cấp nhiệt lượng 2,5 J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy năng của chất khí. A. 0,5 J

B. 1,5 J

C. 0,4 J

D. 2 J.

CI

Hướng giải:

AL

pit-tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 20 N. Tính độ biến thiên nội

▪ Công chất khí thực hiện để thắng ma sát: A' = Fs = 20.0,05 = 1 J ⇒ A = -A' = -1 J.

OF FI

▪ Theo nguyên lí I NĐLH, độ biến thiên nội năng: ΔU = A + Q = -1 + 2,5= 1,5 J.

Câu 11: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 𝑄1 = 1,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 𝑄2′ = 106 J. Hiệu suất của động cơ bằng A. 18%

B. 33%

C. 20%

Hướng giải: 1

𝑄1 −𝑄2′ 𝑄1

1,5.106 − 106

=

1,5.106

= 0,33 = 33%.

NH ƠN

𝐴′

▪ Từ: 𝐻 = 𝑄 =

D. 25%

Câu 12: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 27%, công suất 30 kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liên tục. A. 176.107 J

B. 194.107 J

C. 146.107 J

Hướng giải: ▪ Từ: {

D. 162.107 J

𝐴′ = 𝑃′ 𝑡 = 30.103 . 5.3600 = 54.107 (𝐽) 𝐴′

𝐻 = 𝑄 ⇒ 0,27 = 1

54.106 𝑄1

⇒ 𝑄1 = 200.107 (𝐽) ⇒ 𝑄2′ = 𝑄1 − 𝐴′ = 146.107 (𝐽)

Y

Câu 13: Một nhà máy nhiệt điện tiêu thụ 0,38 kg nhiên liệu cho mỗi kWh điện. Nhiệt độ của hơi nước trong

QU

lò hơi là 250°C, nhiệt độ của buồng ngưng hơi là 30° C. Cho biết năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 42.106 J/kg. Hiệu suất thực của động cơ nhiệt dùng trong nhà máy điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 23%

B. 15%

Hướng giải:

C. 20%

D. 24%

KÈ M

▪ Xét trong 1h:

+ Nhiệt lượng nhận được từ đốt nhiên liệu: 𝑄1 = 𝑚𝜆 = 0,38.42.106 = 15,96.106 (J) + Điện năng có ích: 𝐴′ = 103 . 3600 = 3,6.106 (J) 𝐴′

3,6.106

+ Hiệu suất: 𝐻 = 𝑄 = 15,96.106 = 0,226 = 22,6%. 1

Câu 14: Một đầu máy điezen xe lửa có công suất 3,2.106 W và có hiệu suất là 25%. Cho biết năng suất tỏa

DẠ Y

nhiệt của nhiên liệu là 4,2.107 J/kg. Nếu đầu máy chạy hết công suất thì khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong mỗi giờ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1097 kg

B. 1429 kg

C. 1028 kg

Hướng giải:

𝐴′

𝑃𝑡

▪ Từ: 𝐻 = 𝑄 = 𝑚𝜆 ⇒ 0,25 = 1

3,2.106 .3600 𝑚.4,2.107

⇒ 𝑚 ≈ 1097 (kg).

D. 1056 kg


Câu 15: Tính công suất một động cơ ôtô nếu trong thời gian 4 giờ chạy liên tục oto tiêu thụ hết 60 lít xăng. Biết hiệu suất của động cơ là 30%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 0,7kg/dm3 . B. 42,9 kW

C. 40,25 kW

D. 28,5 kW

Hướng giải: ▪ Công động cơ thực hiện được: 𝐴′ = 𝐻𝑄1 = 0,3.1,932.109 = 579,6.106 (𝐽) 𝐴′

▪ Công suất của động cơ: 𝑃′ =

𝑡

=

579,6.106 4.3600

= 40,25.103 (𝑊).

CI

▪ Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết: 𝑄1 = 𝑉𝐷𝑞 = 60.0,7.46.106 = 1,932.109 𝐽

AL

A. 48,9 kW

OF FI

Câu 16: Công suất trung bình của một động cơ xe máy nếu khi nó chạy với tốc độ 25 km/h thì tiêu thụ 1,7 lít xăng cho mỗi 110km là 𝑃′ . Cho biết hiệu suất của động cơ là 20% và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Cho biết khối lượng riêng của xăng là 700𝑘𝑔/m3 . Giá trị của 𝑃′ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 580 W

B. 691 W

C. 780 W

Hướng giải: 𝑠

110 25

= 4,4 (h)

NH ƠN

▪ Thời gian tiêu thụ hết 1,7 lít xăng: 𝑡 = 𝑣 =

D. 760 W

▪ Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết: 𝑄1 = 𝑉𝐷𝑞 = 1,7.10−3 . 700.46.106 = 54,74.106 (𝐽) ▪ Công động cơ thực hiện được: 𝐴′ = 𝐻𝑄1 = 0,2.54,74.106 = 10,948.106 (J) ▪ Công suất của động cơ: 𝑃 =

𝐴′

=

𝑡

10,948.106 4,4.3600

≈ 691 (W).

Câu 17: Nhiệt độ của không khí trong một căn phòng rộng 70 𝑚3 là 10° C. Sau khi được sưởi ấm, nhiệt độ của phòng là 28° C. Công mà không khí của căn phòng sinh ra khi dãn đẳng áp ở suất 100kPa gần giá trị nào

B. 385 kJ.

Hướng giải:

C. 418 kJ.

D. 445 kJ.

QU

A. 396 kJ.

Y

nhất sau đây?

𝑇

▪ Từ:

𝑝𝑉1 𝑇1

=

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

𝑇

𝑉2 = 𝑉1 𝑇2 1 ⇒{ ′ 𝐴 = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) 273+28

⇒ 𝐴′ = 𝑝𝑉1 (𝑇2 − 1) = 100.103 . 70 (273+10 − 1) = 445,229.103 J.

KÈ M

1

Câu 18: Để nung nóng đẳng áp 900 mol khí, người ta đã truyền cho khí một nhiệt lượng 9,4.106 J và khi đó khí đã nóng thêm 500 K. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = nR với R = 8,31 J/mol.K. Công mà khí thực hiện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 MJ.

DẠ Y

Hướng giải:

B. 6 MJ.

▪ Từ: 𝑛𝑅 =

𝑝𝑉1 𝑇1

=

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

C. 4 MJ.

D. 3 MJ.

⇒ 𝐴′ = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑛𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )

⇒ 𝐴′ = 900.8,31.500 = 3,7.106 J.

Câu 19: Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu. Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 7,92 kJ. Biết khối lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = nR với R = 8,31 J/mol.K. Độ tăng nội năng gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 5 kJ.

B. 3,5 kJ.

C. 4,8 kJ.

D. 7,9 kJ.

Hướng giải: 𝑉

⇒{

=

𝑇1

𝑝𝑉2 𝑇2

=

𝑝(𝑉2 −𝑉1 ) 𝑇2 −𝑇1

⇒{

𝑇2 = 𝑇1 𝑉2 1

𝐴 = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝑛𝑅(𝑇2 − 𝑇1 )

𝑇2 = 300.1,5 = 450𝐾 ⇒ 𝛥𝑈 = 𝐴 + 𝑄 = −3,12 + 7,92 = 4,8(𝑘𝐽). 𝐴′ = 2,5.8,31.150 = 3,12.103 (𝐽)

CI

Câu 20: Cho 1 mol (coi là khí lí tưởng) thực hiện chu trình 12341 như đã vẽ trên đồ thị p

AL

▪ Từ: 𝑛𝑅 =

𝑝𝑉1

– V ở hình bên. Nó gồm hai quá trình đẳng áp 12 và 34, hai quá trình đẳng tích 23 và 41.

OF FI

Các trạng thái 1 và 3 nằm trên đường đẳng nhiệt 13. Nhiệt độ ở trạng thái 4 là 𝑇4 = 320 K

và nhiệt độ ở trạng thái 2 là 𝑇2 = 390 K. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể

tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = nR với R = 8,31 J/mol.K. Công của chu trình này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 J.

B. 60 J.

C. 70 J.

Hướng giải:

D. 30 J.

▪ Từ: 𝑛𝑅 = 𝑏𝑥 𝑎𝑦 𝑇1 𝑇1

𝑝𝑉 𝑇

𝑏𝑦 𝑎𝑥

=

𝑇2 𝑇4

=

𝑏𝑥 𝑇1

=

𝑏𝑦 𝑇2

=

𝑎𝑦 𝑇3

=

𝑎𝑥 𝑇4

NH ƠN

▪ Công của chu trình là diện tích hình chữ nhật 1234: 𝐴′ = (𝑏 − 𝑎)(𝑥 − 𝑦) 𝑇3 =𝑇1

⇒ 𝑇1 = √𝑇2 𝑇4

{ (𝑏−𝑎)𝑥 (𝑏−𝑎)𝑦 (𝑏−𝑎)(𝑦−𝑥) 𝐴′ 𝑛𝑅 = 𝑇 −𝑇 = 𝑇 −𝑇 = (𝑇 −𝑇 )−(𝑇 −𝑇 ) = 𝑇 +𝑇 −2√𝑇 𝑇 1

4

2

1

2

1

1

4

2

4

2 4

⇒ 𝐴′ = 𝑛𝑅(𝑇2 + 𝑇4 − 2√𝑇2 𝑇4 ) = 1.8,31(390 + 320 − 2√390.320) = 28,75 (J)

Y

Câu 21: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở 90°C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở 30° C. Người ta rót một lượng nước 𝛥V từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót 1 lượng

QU

nước đúng bằng 𝛥V từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 80° C. Giá trị 𝛥V là A. 0,5 lít.

B. 1,5 lít.

Hướng giải:

C. 0,4 lít.

D. 1 lít.

tích).

KÈ M

▪ Gọi x là nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau khi rót lần 1 và ∆m là lượng nước cần rót (tương ứng với thể Ta có: Qtỏa = Qthu ⇔ ∆m.c(90 - x) = 2.c.(x - 30) Hay ∆m.(90 - x) = 2.(x - 30) (*) ▪ Quá trình rót ngược lại bình 2:

DẠ Y

Ta cũng có: Qtỏa = Qthu ⇔ (4 - ∆m)c.(90 - 80) = ∆m.c(80 - x) Hay 10(4 - ∆m) = ∆m(80 - x) (**) Giải hệ (*) và (**) ta được x = 500C và ∆m = 1 kg ~ 1 lít.


CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ BÀI 1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. Tóm tắt lý thuyết

AL

▪ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định

▪ Tinh thể là cấu trúc bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác

CI

và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động quạnh vị trí cân bằng của nó. còn chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.

OF FI

▪ Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, ▪ Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng II. Trắc nghiệm định tính Câu 1: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?

B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

NH ƠN

A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình

D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể

Câu 2: Đặc điểm và tính chất nào không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có dạng hình học xác định

B. Có cấu trúc tinh thể

C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định

Câu 3: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình? A. Có dạng hình học xác định

B. Có cấu trúc tinh thể

C. Có tính dị hướng

D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

B. Kim loại

QU

A. Muối ăn

Y

Câu 4: Chất rắn nào sau đây thuộc dạng chất rắn vô định hình? C. Hợp kim

D. Nhựa đường

Câu 5: Tính dị hướng của vật là

A. tính chất vật lí theo các hướng khác nhau là khác nhau B. kích thước của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau

KÈ M

C. hình dạng của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau D. nhiệt độ của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau Câu 6: Câu nào dưới đây nói về đặc tính chất rắn kết tinh là không đúng? A. Có thể có tính dị hướng hoặc tính đẳng hướng

B. Có cấu trúc tinh thể

C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định

D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

DẠ Y

Câu 7: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

Câu 8: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định


B. Dị hướng và nóng chạy ở nhiệt độ xác định C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

AL

Câu 9: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn vô định hình? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

CI

C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

OF FI

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây thì chuyển động nhiệt là dao động của các hạt cấu tạo chất xung quanh vị trí cân bằng xác định A. Trong tinh thể kim cương

B. Trong thủy tinh rắn

C. Trong thủy ngân lỏng

D. Trong hơi nước

Câu 11: Tìm câu sai trong các câu dưới đây. Ta có thể dùng hiện tượng nóng chảy để phân biệt B. chất rắn đơn tinh thể với chất rắn vô định hình

C. chất rắn đa tinh thể với chất rắn vô định hình

D. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

NH ƠN

A. chất rắn đơn tinh thể với chất rắn đa tinh thể

Câu 12: Có hai khối lập phương A và B, A làm ra từ loại đơn tinh thể và B làm ra từ thủy tinh. Bỏ hai khối này vào nước nòng thì chúng còn giữ được hình dạng hay không? A. cả hai đều giữ được hình dạng

B. cả hai đều không giữ được hình dạng

C. B giữ được hình dạng còn A thì không

D. A giữ được hình dạng còn B thì không

BÀI 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Y

I. Tóm tắt lý thuyết

QU

▪ Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng ▪ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ 𝛥𝑡 và độ dài ban đầu 𝑙0 của vật đó: 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 = 𝛼𝑙0 𝛥𝑡

▪ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ 𝛥𝑡 và thể tích ban đầu 𝑉0 của vật đó: 𝛥𝑉 = 𝑉 −

KÈ M

𝑉0 = 𝛽𝑉0 𝛥𝑡; với 𝛽 ≈ 3𝛼

II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Độ nở dài của vật rắn

A. tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ

B. tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của vật

C. tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ

D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ ban đầu của vật

DẠ Y

Câu 2: Độ nở khối của vật rắn (đồng chất, đẳng hướng) A. tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ

B. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ ban đầu của vật

C. tỉ lệ thuận với thể tịch ban đầu

D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ ban đầu của vật

Câu 3: Câu nào sau đây là đúng? Cung cấp nhiệt độ cho một khối chất A. luôn làm tăng thể tích của khối chất đó B. luôn làm tăng nhiệt độ của khối chất đó C. là sự truyền năng lượng của khối chất đó


D. luôn làm tăng nhiệt độ và tăng thể tích của khối chất đó Câu 4: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ? B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn

C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh

D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh

AL

A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn

A. Có thể được vì hệ số dãn nở nhiệt của chúng gần bằng nhau B. Không thể dược vì hệ số dãn nở nhiệt của chúng gần bằng nhau

OF FI

C. Có thể dược vì hệ số dãn nở nhiệt của đồng gần gấp đôi của thủy tinh

CI

Câu 5: Có thể gắn trực tiếp dây đồng vào thủy tinh hay không?

D. Không thể được vì hệ số dãn nở nhiệt của đồng gần gấp đôi của thủy tinh

Câu 6: Tại sao cái đinh ốc bằng thép dễ vặn vào cái đai ốc bằng đồng khi hơ nóng cả hai, còn khi nguội lại rất khó tháo ra? Vì hệ số dãn nở nhiệt của đồng lớn hơn thép nên:

(1) Khi hơ nóng thì đai ốc bằng đồng nở nhiều hơn nên dễ vặn đinh ốc bằng thép vào đai ốc bằng đồng (2) Khi nguội đi thì đai ốc bằng đồng co lại nhiều hơn nên nó bó chặt lấy đinh ốc A. (1) sai; (2) đúng

NH ƠN

Giải thích nào đúng

B. (1) đúng, (2) sai

III. Trắc nghiệm định lượng

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

▪ Độ nở dài của vật rắn: 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 = 𝛼𝑙0 𝛥𝑡

▪ Độ nở diện tích của vật rắn: 𝛥𝑆 = 𝑆 − 𝑆0 = 2𝛼𝑆0 𝛥𝑡

▪ Độ nở khối của vật rắn: 𝛥𝑉 = 𝑉 − 𝑉0 = 𝛽𝑉0 𝛥𝑡; với 𝛽 ≈ 3𝛼

Y

Câu 1: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ

A. 71,4 cm Hướng giải:

QU

tăng lên đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11,5.10-6 K-1. B. 62,1 cm

C. 47,3 cm

D. 64,8 cm

▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt =1800.11,5.10-6.(50 - 20) = 0,621 m.

KÈ M

Câu 2: Ở 15 C , mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 11.10-6 K-1. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tới 50 0C ? A. 11,4 mm Hướng giải:

B. 9,5 mm

C. 7,3 mm

D. 4,81 mm

DẠ Y

▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt = 12,5.11.10-6.(50 - 15) = 4,8125.10-3 m Câu 3: Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài 12,5m. Biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.106

K-1. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt

độ lớn nhất bằng nao nhiêu đề chúng không bi uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? A. 58 C

Hướng giải:

B. 48 C

C. 45 C

D. 35 C


▪ Từ: ∆ℓ = ℓ0α.Δt  4,5.10-3 = 12,5.12.10-6(t - 15)  t = 450C. Câu 4: Một thanh kim loại có chiều dài 20 m ở nhiệt độ 200C, có chiều dài 20,015 m ở nhiệt độ 450C. Tính hệ số nở dài của thanh kim loại B. 3.10-5 K-1.

C. 6.10-5 K-1.

Hướng giải: 𝑙−𝑙0

▪ Từ ∆ℓ = ℓ - ℓ0 = ℓ0α.Δt  α = 𝑙

20,015−20

= 20(45−20) = 3.10-5 K-1.

CI

0 .∆𝑡

D. 7.10-5 K-1.

AL

A. 4.10-5 K-1.

Câu 5: Biết hệ số nở dài của bê tông là 12.10-6 K-1. Hai tấm bê tông có chiều dài bằng nhau 400 cm được xây nối với nhau vào lúc nhiệt độ 250C. Hai tấm bê tông này đặt nằm ngang, gắn vào bức tường nhà cố định. theo phương thẳng đứng một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây A. 7 cm

B. 14 cm

C. 6 cm

Hướng giải: ▪ Từ: ∆ℓ = ℓ0α.Δt = 4.12.10-6(38 - 25) = 6,24.10-4 m.

OF FI

Khi nhiệt độ tăng lên đến 380C thì bê tông giãn nở làm chỗ nối bung ra. Hai tấm bê tông sẽ lật nghiêng lên

D. 12 cm

NH ƠN

▪ Từ hình vẽ ta có h = √(𝑙0 + ∆𝑙)2 − 𝑙02 = √(4 + 6,24.10−4 )2 − 42 = 0,07 m Câu 6: Một bánh xe bằng gỗ có đường kính 1,2 m cần được lắp một vành đai sắt mà đường kính của nó khi ở 00C nhỏ hơn đường kính của bánh xe là 6 mm. Hệ số nở dài của sắt là 11,4.10-6 K-1. Hỏi phải đốt nóng vành đai sắt đến nhiệt độ nào để có thể lắp nó vào bánh xe? A. 441 0C

B. 338 0C

C. 145 0C

Hướng giải:

D. 525 0C

▪ Chu vi đường tròn tính theo công thức: 𝑙 = 𝜋𝑑; 𝑙0 = 𝜋𝑑0

Y

▪ Từ: 𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝛥𝑡) ⇒ 𝜋𝑑 = 𝜋𝑑0 (1 + 𝛼𝛥𝑡) ⇒ 1,2 = (1,2 − 6.10−3 )(1 + 11,4.10−6 𝑡)

QU

 t = 440,80C.

Câu 7: Một khối chất rắn mỏng, phẳng A, có diện tích 𝑆0 được nung nóng để nhiệt độ tăng thêm Δt thì có diện tích là S. Cho biết hệ số nở dài của A là α. Giá trị của S bằng A. S0(1+αΔt)

B. S0(1+2αΔt)

C. S0(1+3αΔt)

D. S0(1+4αΔt)

KÈ M

Hướng giải: ▪ Không làm mất tính tổng quát ta xem khối chất dạng hình chữ nhật, ban đầu chiều dài hai cạnh là 𝑙01 và 𝑙02 nên có diện tích ban đầu là 𝑆0 = 𝑙01 𝑙02 ▪ Từ 𝑆 = 𝑙1 𝑙2 = 𝑙01 (1 + 𝛼𝛥𝑡)𝑙02 (1 + 𝛼𝛥𝑡) = 𝑆𝑜 (1 + 2𝛼𝛥𝑡 + 𝛼 2 𝛥𝑡 2 ) →

𝛼2 𝛥𝑡 2 <<2𝛼𝛥𝑡

𝑆 ≈ 𝑆0 (1 + 2𝛼𝛥𝑡).

DẠ Y

Câu 8: Một tấm đồng hình chữ nhật có kích thước 0,6 m × 0,5 m ở nhiệt độ 200C được nung nóng đến 6000C thì có diện tích là S. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1. Giá trị của S gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,31 m2.

B. 0,34 m2.

C. 0,33 m2.

D. 0,32 m2.

Hướng giải:

▪ Từ S = S0(1+2αΔt) = 0,6.0,5(1 + 2.18.10-6(600 - 20)) = 0,306264 m2

Câu 9: Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết ban đầu diện tích của tấm nhôm ở 0 0C là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1.


A. 1250 0C

B. 50 0C

C. 14,5 0C

D. 12,5 0C

Hướng giải: ▪ Từ ∆S = S0.2α.Δt  900.10-6 = 1,5.2. 24.10-6(t - 0)  t = 12,50C. Cho biết hệ số nở dài của A là α. Giá trị của V bằng A. V0(1 + αΔt)

B. V0(1 + 2αΔt)

C. V0(1 + 3αΔt)

D. V0(1 + 4αΔt)

CI

Hướng giải:

AL

Câu 10: Một khối chất rắn đặc A, có thể tích 𝑆0 được nung nóng để nhiệt độ tăng thêm Δt thì có thể tích là V.

▪ Không làm mất tính tổng quát ta xem khối chất dạng hình hộp chữ nhật, ban đầu chiều dài ba cạnh là

OF FI

𝑙01 , 𝑙02 và 𝑙03 nên có thể tích ban đầu 𝑉0 = 𝑙01 𝑙02 𝑙03

▪ Từ 𝑆 = 𝑙1 𝑙2 𝑙3 = 𝑙01 (1 + 𝛼𝛥𝑡)𝑙02 (1 + 𝛼𝛥𝑡)𝑙03 (1 + 𝛼𝛥𝑡) = 𝑉0 (1 + 3𝛼𝛥𝑡 + 3𝛼 2 𝛥𝑡 2 + 𝛼 3 𝛥𝑡 3 ) →

3𝛼2 𝛥𝑡 2 <<3𝛼𝛥𝑡; 𝛼3 𝛥𝑡 3 <<3𝛼𝛥𝑡

𝑉 ≈ 𝑉0 (1 + 3𝛼𝛥𝑡) ⇒Chọn C

Câu 11: Mặt bể bằng bê tông có dung tích là 2 m 3 ở 00C. Khi ở 300C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Tính hệ số nở dài của bê tông B. 3.10-5 K-1.

Hướng giải:

C. 1,2.10-5 K-1.

NH ƠN

A. 4.10-5 K-1.

D. 1,7.10-5 K-1.

▪ Từ ∆V = V0.3α.Δt  2,16.10-3 = 2.3α(30 - 0)  α = 1,2.10-5 K-1.

Câu 12: Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103 kg/m3. Hệ số nở dài của sát là 11.10-6 K-1. A. 7,900.103 kg/m3.

B. 7,599.103 kg/m3.

Hướng giải: 𝑉

0

7,8.103 𝐷

𝑚 𝐷0

𝐷0 𝐷

D. 7,485.103 kg/m3.

= 1 + 3𝛼𝛥𝑡

= 1 + 3.11.10-6(800 - 0)  D = 7,599.103 kg/m3.

QU

𝑚 𝐷

𝑉= ; 𝑉0 =

Y

▪ Từ 𝛥𝑉 = 𝑉 − 𝑉0 = 𝑉0 3𝛼𝛥𝑡 ⇒ 𝑉 = 1 + 3𝛼𝛥𝑡 →

C. 7,857.103 kg/m3.

Câu 13: Một khối sắt hình lập phương ở nhiệt độ 200C bị nung nóng và hấp thụ lượng nhiệt 297 kJ. Độ tăng thể tích của khối sắt là 𝛥𝑉. Cho biết sắt (ở 200C) có khối lượng riêng là 7800 kg/m3, nhiệt dung riêng là 460

KÈ M

J/kg.K và hệ số nở dài là 11.10-6 K-1. Giá trị 𝛥𝑉 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,63 cm3. Hướng giải:

B. 1,93 cm3.

C. 2,93 cm3.

D. 2,73 cm3.

▪ Khối lượng khối sắt ở nhiệt dộ 20 0C: 𝑚 = 𝑉0 𝐷 ▪ Nhiệt lượng khối sắt nhận để tăng thêm nhiệt độ 𝛥𝑡: 𝑄 = 𝑐𝑚𝛥𝑡 = 𝑐𝑉0 𝐷𝛥𝑡

DẠ Y

▪ Độ nở khối của khối sắt: 𝛥𝑉 = 𝑉0 3𝛼𝛥𝑡 →  ∆V =

3.11.10−6 .297.103 460.7800

𝛥𝑉 3𝑎 = 𝑄 𝑐𝐷

𝛥𝑉 =

3𝛼𝑄 𝑐𝐷

= 2,73.10-6 m3 = 2,73 cm3.

Câu 14: Từ tinh thể thạch anh người ra làm ra một hình trụ, trục của hình trụ song song với trục của phần lăng trụ sáu mặt của tinh thể thạch anh. Ở nhiệt độ 18 0C bán kính đáy hình trụ là 10 mm, còn chiều cao là 50 mm. Hãy xác định thể tích của hình trụ này ở nhiệt độ 300 0C, biết


rằng hệ số dãn nở dài theo trục của hình lăng trụ là α1 = 7,2.10-6 K-1, còn theo phương vuông góc với trục hình trụ là α2 = 13,2.10-6 K-1. A. 14,63 cm3.

B. 14,93 cm3.

C. 15,86 cm3.

D. 15,73 cm3.

AL

Hướng giải: ▪ Độ tăng nhiệt độ: Δt = 300 - 18 = 2820C. ▪ Thể tích ở nhiệt độ 180C: V0 = h0S0 = 50.10-3.π.(10.10-3)2 = 5π.10-6 m3.

CI

▪ Thể tích ở nhiệt độ 3000C: V = hS = V0(1 + α1∆t)(1 + 2α2∆t)

 V = 5π.10-6(1 + 7,2.10-6.282) (1 + 13,2.10-6.282) = 1,5686.10-5 m3 = 15,86 cm3.

OF FI

Câu 15: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài. Khi nung nóng tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,6 mm. Xác định độ dài của hai thanh này ở 00C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.106

K-1 và của thép là 12.10-6 K-1 A. 417 mm

B. 500 mm

C. 250 mm

Hướng giải:

𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼1 𝑡) 𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝑡) ⇒ { 1 𝑙2 = 𝑙0 (1 + 𝛼2 𝑡)

𝛥𝑡=𝑡−0=𝑡

NH ƠN

▪ Từ 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 = 𝑙0 𝛼𝛥𝑡 →

D. 1500 mm

𝑙1 − 𝑙2 = 𝑙0 (1 + 𝛼1 𝑡) − 𝑙0 (1 + 𝛼2 𝑡) = 𝑙0 𝑡(𝛼1 − 𝛼2 ) 0,6.10−3

𝑙 −𝑙

 ℓ0 = 𝑡(𝛼1 − 𝛼2 ) = 100(24−12).10−6 = 0,5 m. 1

2

Câu 16: Ở nhiệt độ 0 0C chiều dài của thanh đồng và thanh sắt lần lượt là ℓ01 và ℓ02 . Ở bất kì nhiệt độ nào, thanh thép luôn dài hơn thanh đồng 25 mm. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1 và của thép là 12.10K-1. Giá trị của (ℓ01 + 2ℓ02 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 105 mm

B. 125 mm

Hướng giải:

QU

𝛥=𝑡−0=𝑡

C. 205 mm

Y

6

▪ Từ 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 = 𝑙0 𝛼𝛥𝑡 →

𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝑡) →

D. 289 mm

25.10−3 =𝑙1 −𝑙2 =𝑙01 =𝑙02

25.10−3 = 𝑙01 − 𝑙02 (1 + 𝛼1 𝑡) − 𝑙02 (1 + 𝛼2 𝑡) = (𝑙01 − 𝑙02 ) + (𝑙01 𝛼1 − 𝑙02 𝛼2 )𝑡 𝑙01 = 50.10−3 𝑚 𝑙02 − 𝑙01 = 25.10−3 { { 𝑙02 𝛼2 − 𝑙01 𝛼1  𝑙02 = 1,5𝑙01 𝑙02 = 75.10−3 𝑚

KÈ M

 ℓ01 + 2ℓ01 = 200 mm.

Câu 17: Ở nhiệt độ 0 0C chiều dài của thanh đồng và thanh sắt lần lượt là ℓ01 và ℓ02 sao cho ℓ01 + ℓ02 = 5m. Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kì nào cũng không đổi. Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K1

, của sắt là 12.10-6 K-1. Giá trị của (ℓ01 + 2ℓ02) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,4 cm

B. 9,5 cm

C. 7,3 cm

D. 7,8 cm

DẠ Y

Hướng giải:

▪ Từ 𝛥𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 = 𝑙0 𝛼𝛥𝑡 →

𝛥=𝑡−0=𝑡

𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝑡) →

2

𝑙01

𝛼1

02

2

𝑙01 (1 + 𝛼1 𝑡) − 𝑙02 (1 + 𝛼2 𝑡) = 𝑙01 − 𝑙02 ⇒ 𝑙 = 𝛼  ℓ01 + 2ℓ02 = 8 m.

𝑙1 −𝑙2 =𝑙01 =𝑙02

𝑙01 = 5 (𝑙01 + 𝑙02 ) = 2 =3⇒{ 3 𝑙02 = 5 (𝑙01 + 𝑙02 ) = 3 2


Câu 18: Ở 00C, thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Khi nhiệt độ là 𝑡1 thì chúng có chiều dài bằng nhau và khi nhiệt độ là 𝑡2 thì chúng có thể tích bằng nhau. Giá trị của (𝑡1 + 𝑡2 ) gần giá trị nào nhất sau A. 840 0C

B. 821 0C

AL

đây? C. 745 0C

D. 925 0C

𝑙1 =𝑙2

⇒{

𝑙02 −𝑙01

𝑡1 = 𝑙

01 𝛼1 −𝑙02 𝛼2

𝑡2 = 3𝑙

𝑙02 −𝑙01

⇒ 𝑡1 + 𝑡2 = 𝑙

4 (𝑙 −𝑙 ) 3 02 01

01 𝛼1 −𝑙02 𝛼2

=

OF FI

𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝑡) → 𝑙01 (1 + 𝛼1 𝑡1 ) = 𝑙02 (1 + 𝛼2 𝑡1 ) ▪ Từ { 𝑉1 =𝑉2 𝑉 = 𝑆0 𝑙0 (1 + 3𝛼𝑡) → 𝑆0 𝑙01 (1 + 3𝛼2 𝑡2 ) = 𝑆0 𝑙02 (1 + 3𝛼2 𝑡2 )

CI

Hướng giải:

4 (0,805−0,8) 3 0,8.24.10−6 −0,805.14.10−6

01 𝛼1 −3𝑙02 𝑙𝛼2

= 840,70C

Câu 19: Một thanh đồng thau có hình trụ có tiết diện S = 25 cm2 bị nung nóng từ nhiệt độ 00C đến 1000C. Cho biết đồng thau có hệ số nở dài là α = 18.10-6 K-1 và suất đàn hồi là E = 11.1010 Pa. Biết rằng, khi thanh có chiều dài ℓ dưới tác dụng lực nén có độ lớn F bị nén một đoạn 𝛥ℓ thì 𝐹 = 𝐸𝑆𝛥ℓ/ℓ. Để độ dài của thanh

A. 49,5 kN.

B. 396 kN.

Hướng giải:

NH ƠN

giữ nguyên không đổi thì độ lớn lực nén tác dụng vào hai đầu thanh này gần giá trị nào nhất sau đây? C. 4,95 kN.

D. 0,495 kN.

▪ Phân tích hiện tượng: Nhiệt độ tăng thì thanh sẽ dãn nở một đoạn 𝛥ℓ. Để độ dài của thanh giữ nguyên không đổi thì phải dùng lực F để nén lại một đoạn đúng bằng 𝛥ℓ ∆𝑙

𝐹 = 𝐸𝑆. 𝑙 ▪ Từ {  F = E.S.αt = 11.1010.25.10-4.18.10-6(100 - 0) = 396.103 N. ∆𝑙 = 𝑙𝛼∆𝑡

Y

Câu 20: Một thanh xà ngang bằng thép có tiết diện là S = 30 cm2. Hai đầu của thanh xà được chôn sâu vào

QU

hai bức tường đối diện. Cho biết thép có hệ số nở dài là 11.10-6 K-1 và suất đàn hồi là E = 21,6.1010 Pa. Biết rằng, khi thanh có chiều dài ℓ dưới tác dụng lực nén có độ lớn F bị nén một đoạn 𝛥ℓ thì 𝐹 = 𝐸𝑆𝛥ℓ/ℓ. Độ lớn lực do thanh xà này tác dụng lên bức tường khi nhiệt độ của thanh xà tăng thêm 25 0C gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

B. 196 kN

KÈ M

A. 215 kN

𝐹 = 𝐸𝑆.

C. 178 kN

D. 495 kN

∆𝑙

10 -4 -6 3 𝑙  F = E.S.αt = 21,6.10 .30.10 .11.10 .25 = 178.10 N. ▪ Từ { ∆𝑙 = 𝑙𝛼∆𝑡

IV. Bài toán tương tự

DẠ Y

Câu 1: Một thước thép ở 20 0C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng lên 40 0C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1. A. 2,4 mm

B. 3,2 mm

C. 0,22 mm

D. 4,2 mm

Hướng giải:

▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt =1000.11.10-6.(40 - 20) = 0,22 mm.

Câu 2: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 40 0C về mùa hè. Biết hệ số nở dài của dây của dây tải điện là 11,5.10-6 K-1.


A. 41,4 cm

B. 35 cm

C. 47,3 cm

D. 73,5 cm

Hướng giải: ▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt =1800.11,5.10-6.(40 - 20) = 0,414 m.

AL

Câu 3: Ở 150C mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 11.10-6 K-1. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu là bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tới 35 0C? B. 2,75 mm

C. 7,3 mm

D. 4,81 mm

CI

A. 11,4 mm

▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt =12,5.11.10-6.(35 - 15) = 2,75.10-3 m.

OF FI

Hướng giải:

Câu 4: Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 180C có độ dài 12,5 m. Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? A. 58 0C

B. 48 0C

C. 45 0C

Hướng giải:

D. 35 0C

 t = 48 0C

NH ƠN

▪ Từ ∆ℓ = ℓ0α.Δt  4,5.10-3 = 12,5.12.10-6.(t - 18)

Câu 5: Một thanh kim loại có chiều dài 40 m ở nhiệt độ 20 0C, có chiều dài 20,075 m ở nhiệt độ 50 0C. Hệ số nở dài của thanh kim loại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4.10-5 K-1.

B. 3.10-5 K-1.

C. 6.10-5 K-1.

D. 7.10-5 K-1.

Câu 6: Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết ban đầu diện tích của tấm nhôm ở 3 0C là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 B. 1450 0C

Y

A. 15,5 0C

D. 12,5 0C

QU

Hướng giải:

C. 14,5 0C

▪ Từ ∆S = S0.2α.Δt  900.10-6 = 1,5.2.24.10-6(t - 3)  t = 15,50C. Câu 7: Tìm nhiệt độ của một tấm nhôm phẳng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 3240 mm2 do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở 0 0C là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 Hướng giải:

B. 45 0C

KÈ M

A. 1250 0C

C. 14,5 0C

D. 12,5 0C

▪ Từ ∆S = S0.2α.Δt  3240.10-6 = 1,5.2.24.10-6(t - 0)  t = 450C. Câu 8: Một tấm đồng hình vuông ở 0 0C có cạnh dài 50 cm. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. Cần nung nóng tới nhiệt độ bao nhiêu để diện tích của tấm đồng tăng thêm 16 cm2?

DẠ Y

A. 500 0C

B. 188 0C

C. 800 0C

D. 100 0C

Hướng giải:

▪ Từ ∆S = S0.2α.Δt  3240.10-6 = 1,5.2.24.10-6(t - 0)  t = 450C.

Câu 9: Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 m3 ở 00C. Khi ở 300C thì dung tích của nó tăng thêm 2,61 lít. Tính hệ số nở dài của bê tông A. 4.10-5 K-1. Hướng giải:

B. 3.10-5 K-1.

C. 1,2.10-5 K-1.

D. 1,45.10-5 K-1.


▪ Từ ∆V = V0.3α.Δt  2,61.10-3 = 2.3α(30 - 0)  α = 1,45.10-5 K-1. Câu 10: Khối lượng riêng của sắt ở 9000C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103 kg/m3. Hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1. B. 7,599.103 kg/m3.

C. 7,857.103 kg/m3.

D. 7,485.103 kg/m3.

AL

A. 7,575.103 kg/m3. Hướng giải:

▪ Từ 𝛥𝑉 = 𝑉 − 𝑉0 = 𝑉0 3𝛼𝛥𝑡 ⇒ 𝑉 = 1 + 3𝛼𝛥𝑡 →

𝑚

𝑉= ; 𝑉0 = 𝐷 𝐷0

7,8.103 𝐷

= 1 + 3𝛼𝛥𝑡

𝐷

0

𝐷0

= 1 + 3.11.10-6(900 - 0)  D = 7,575.103 kg/m3.

CI

𝑚

𝑉

OF FI

Câu 11: Ở nhiệt độ 00C chiều dài của thanh đồng và thanh sắt lần lượt là ℓ01 và ℓ02 sao cho ℓ01 + ℓ02 = 5m. Hiệu chiều dài của chúng ở nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1, của sắt là 12.10-6 K-1. Giá trị của (2ℓ01 + ℓ02 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,4 cm

B. 9,5 m

C. 7,3 m

Hướng giải:

D. 7,8 m

NH ƠN

▪ Theo bài ta có ∆ℓ = ℓ1 - ℓ2 = (ℓ01 + ℓ01.α1.∆t) - (ℓ02 + ℓ02.α2.∆t)  ∆ℓ = (ℓ01 - ℓ02) + (ℓ01.α1- ℓ02.α2)∆t

Vì ∆ℓ không phụ thuộc nhiệt độ nên ℓ01.α1- ℓ02.α2 = 0  18ℓ01 - 12ℓ02 = 0 (1) Mặt khác ℓ01 + ℓ02 = 5 m (2)

Giải (1) và (2) ta được: ℓ01 = 2 m và ℓ02 = 3 m  2ℓ01 + ℓ02 = 7 m

Y

Câu 12: Ở 0 0C, thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện ngang bằng nhau, có chiều dài lần lượt là 80 cm và 80,5 cm. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1, của sắt là 14.10-6 K-1. Khi nhiệt độ là 𝑡1 thì chúng có chiều dài

QU

bằng nhau và khi nhiệt độ là 𝑡2 thì chúng có thể tích bằng nhau. Giá trị của (𝑡1 + 3𝑡2 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 840 0C

B. 1261 0C

KÈ M

Hướng giải:

C. 1745 0C

D. 925 0C

𝑙1 =𝑙2

𝑙 = 𝑙0 (1 + 𝛼𝑡) → 𝑙01 (1 + 𝛼1 𝑡1 ) = 𝑙02 (1 + 𝛼2 𝑡1 ) ▪ Từ { 𝑉1 =𝑉2 𝑉 = 𝑆0 𝑙0 (1 + 3𝛼𝑡) → 𝑆0 𝑙01 (1 + 3𝛼2 𝑡2 ) = 𝑆0 𝑙02 (1 + 3𝛼2 𝑡2 ) ⇒{

𝑡1 = 𝑙

𝑙02 −𝑙01

01 𝛼1 −𝑙02 𝛼2

𝑡2 = 3𝑙

𝑙02 −𝑙01

⇒ 𝑡1 + 3𝑡2 = 𝑙

2(𝑙02 −𝑙01 )

01 𝛼1 −𝑙02 𝛼2

2(0,805−0,8)

= 0,8.24.10−6 −0,805.14.10−6 = 12610C

01 𝛼1 −3𝑙02 𝑙𝛼2

DẠ Y

Câu 13: Cho biết thép có hệ số nở dài là 11,4.10-6 K-1 và suất đàn hồi là E = 2.1011 Pa. Cần phải đặt một lực là bao nhiêu vào đầu mút một thanh sắt có tiết diện ngang là S = 10 cm2 để ngăn không cho thanh sắt dài thêm ra khi nhiệt độ của thanh tăng từ 00C đến 300C? Biết rằng, khi thanh có chiều dài ℓ, có tiết diện S dưới tác dụng của lực nén có độ lớn F bị nén một đoạn Δℓ thì F = ESΔℓ/ℓ A. 68,4 kN

Hướng giải:

B. 19,6 kN

C. 17,8 kN

D. 49,5 kN


∆𝑙

BÀI 3. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. Tóm tắt lý thuyết

AL

𝐹 = 𝐸𝑆. 𝑙 ▪ Từ {  F = E.S.αt = 2.1011.10.10-4.11,4.10-6.30 = 684000 N. ∆𝑙 = 𝑙𝛼∆𝑡

▪ Lực căng bề mặt tác dụng lên một đọan đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông

CI

góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và + 𝜎 là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.

OF FI

có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: 𝐹𝑐 = 𝜎ℓ

+ Giá trị của 𝜎 phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: 𝜎 giảm khi nhiệt độ tăng. ▪ Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lỏm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.

▪ Hiện tượng mức chất lỏng trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với

NH ƠN

bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống nhỏ trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ông mao dẫn II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

QU

dài của đoạn đường đó

Y

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ Câu 2: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang? A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước

B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước

KÈ M

C. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác-si-mét D. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó

Câu 3: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

DẠ Y

A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng

bất kì.

B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và

bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm


Câu 4: Tại sao nước mưa không lọt qua được lỗ nhỏ trên tấm vải bạt? A. Vì vải bạt bị dính ướt nước C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn không cho nước nhỏ qua các lỗ nhỏ của tấm D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt

AL

B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước

Câu 5: Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lương riêng

CI

với nó?

A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt

OF FI

giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu v à nằm lơ lửng trong dung dịch rượu B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu. C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch

D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu

NH ƠN

Câu 6: Khi tăng diện tích bề mặt của khối lỏng ở nhiệt độ không đổi thì: A. Lớp bề mặt khối lỏng mỏng đi

B. Khoảng cách giữa các phân tử ở bề mặt khối lỏng tăng lên

C. Lớp bề mặt khối lỏng mỏng đi và khoảng cách giữa các phân tử ở bề mặt khối lỏng tăng lên D. Có thêm các phân tử chất lỏng đi từ trong lòng khối lỏng ra lớp bề mặt Câu 7: Ta thả nổi trên mặt nước một que diêm. Bây giờ ta nhỏ rượu vào nước ở một phía của que diêm ta thấy que diêm dịch chuyển về phía kia. Ta có thể kết luận

Y

A. Lực căng bề mặt của nước nhỏ hơn lực căng bề mặt của rượu

QU

B. Lực căng bề mặt của nước lớn hơn lực căng bề mặt của rượu C. Hệ số căng bề mặt của nước nhỏ hơn hệ số căng bề mặt của rượu D. Hệ số căng bề mặt của nước bằng hệ số căng bề mặt của rượu Câu 8: Thả nổi hai que diêm nằm song song trên mặt nước. Nếu ta nhúng một mẩu xà phòng vào mặt nước

KÈ M

giữa hai que diêm thì thấy chúng tách xa nhau, còn nếu ta bỏ một ít đường vào mặt nước đó thì thấy hai que diêm xích lại gần nhau hơn. Hãy giải thích các hiện tượng trên? (1) Xà phòng làm giảm lực căng bề mặt của phần tử nước giữa hai que diêm nên chúng tách xa nhau (2) Đường làm tăng lực căng bề mặt của phần tử nước giữa hai que diêm nên chúng xích lại gần nhau Giải thích nào đúng?

DẠ Y

A. (1) sai; (2) đúng

B. (1) đúng; (2) sai

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

Câu 9: Để làm ra các viên đạn chì hình cầu nhỏ, người ta nấu chảy chì và cho chì nhỏ giọt vào nước lạnh. Tại sao?

(1) Khi các vật nằm trong chất lỏng luôn chịu tác dụng của lực căng bề mặt và có xu hướng làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng (2) Khi nhỏ giọt, các giọt chì thu về dạng có mặt ngoài nhỏ nhất, đó là dạng hình cầu. Sau đó các giọt chì được làm nguội trong nước


Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng

B. (1) đúng; (2) sai

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

Câu 10: Tại sao những giọt dầu nói trên bề mặt nước có dạng hình tròn?

AL

(1) Khi các vật nằm trong chất lỏng luôn chịu tác dụng của lực căng bề mặt và có xu hướng làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng

B. (1) đúng; (2) sai

C. (1) và (2) sai

CI

(2) Giọt dầu thu về dạng có diện tích bề mặt nhỏ nhất, trong trường hợp này là dạng hình tròn

D. (1) và (2) đúng

thấy lửa ngọn nến bị tạt đi khi bong bóng xà phòng xẹp lại. Hãy giải thích hiện tượng

OF FI

Câu 11: Dùng một cọng rơm thổi bong bóng xà phòng, sau đó đưa đầu kia cọng rơm lại gần ngọn nến thì

(1) Vỏ bong bóng xà phòng là một khối nước xà phòng hình cầu giới hạn bởi hai bề mặt hình cầu, mặt trong và mặt ngoài

(2) Do có lực căng bề mặt nên khi để tự do các bề mặt thu về diện tích nhỏ nhất (bong bóng xẹp đi), nó đẩy

NH ƠN

không khí chứa trong bong bóng thoát ra ngoài và qua đầu kia của cọng rơm và thổi tạt ngọn lửa của nến Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng

B. (1) đúng; (2) sai

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

Câu 12: Tại sao có thể dùng thiếc để hàn đồng mà không thể dùng để hàn nhôm? (1) Vì thiếc lỏng làm dính ướt đồng nhưng không làm dính ướt nhôm (2) Vì thiếc lỏng không làm dính ướt đồng nhưng làm dính ướt nhôm Giải thích nào đúng?

B. (1) đúng; (2) sai

Y

A. (1) sai; (2) đúng

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

số lá cây khác thì ướt sương?

QU

Câu 13: Tại sao trên một số lá cây (như lá sen,…) sương có thể đọng lại thành những giọt hình cầu, còn một (1) Sương không dính ướt một số loại lá cây (như lá sen, lá khoai môn,..) nhưng dính ướt một số loại lá cây khác (lá chuối, lá ổi,..)

KÈ M

(2) Sương dính ướt một số loại lá cây (như lá sen, lá khoai môn,..) nhưng không dính ướt một số loại lá cây khác (lá chuối, lá ổi,..) Giải thích nào đúng?

A. (1) sai; (2) đúng

B. (1) đúng; (2) sai

C. (1) và (2) sai

D. (1) và (2) đúng

Câu 14: Những chất lỏng nào có thể rót vào cốc đầy hơn mép cốc?

DẠ Y

A. Không có chất lỏng nào có thể rót vào cốc đầy hơn mép cốc B. Tất cả các chất lỏng đều có thể rót vào cốc đầy hơn mép cốc C. Những chất lỏng không dính ướt cốc thì có thể rót vào cốc đầy hơn mép cốc D. Những chất lỏng dính ướt cốc thì có thể rót vào cốc đầy hơn mép cốc.

Câu 15: Một bình cầu thủy tinh đựng thủy ngân ở dưới và nước bên trên. Hình dạng của chất lỏng trong bình sẽ ra sao nếu hệ ở trọng thái không trọng lượng?


A. Khối thủy ngân (không dính ướt thủy tinh) co lại thành dạng hình cầu; còn khối nước (dính ướt thủy tinh) loang ra trên toàn bộ mặt trong bình chứa B. Khối thủy ngân và khối nước (đều dính ướt thủy tinh) nên đều co lại thành dạng hình cầu

AL

C. Khối thủy ngân và khối nước (đều không dính ướt thủy tinh) nên đều loang ra trên toàn bộ mặt trong bình chứa

D. Khối thủy ngân (dính ướt thủy tinh) loang ra trên toàn bộ mặt trong bình chứa; còn khối nước (không

OF FI

CI

dính ướt thủy tinh) co lại thành dạng hình cầu

III. Trắc nghiệm định lượng Phương pháp:

▪ Lực căng mặt ngoài: 𝐹𝑐 = 𝜎𝑙 với 𝜎 là hệ số căng mặt ngoài; ℓ là đường giới hạn mặt ngoài. ▪ Trường hợp một khung mảnh có chu vi ℓ nhúng vào trong chất lỏng thì nó sẽ chịu tác dụng một lực căng mặt ngoài là 𝐹𝑐 = 𝜎2𝑙 vì lực căng mặt ngoài tác dụng vào cả hai phía của khung

NH ƠN

▪ Lực kéo vành khuyên ra khỏi mặt chất lỏng: 𝐹 = 𝜎(𝑙1 + 𝑙2 ) + 𝑚𝑔 = 𝜎𝜋(𝐷 + 𝑑) + 𝑚𝑔 Câu 1: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng thành hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Mảng xà phòng có hệ số căng bề mặt 0,040 N/m. Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng A. 0,054 N

B. 0,005 N

Hướng giải:

C. 0,015 N

D. 0,004 N

Y

▪ Khi nằm cân bằng, lực căng bề mặt cân bằng với trọng lực: 𝐹𝑐 = 𝑃

QU

⇒ P = σ.2.ab = 0,04.2.50.10-3 = 0,004 N.

Câu 2: Một màng xà phòng được căng trên mặt một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (xem hình vẽ). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40.10-3 N/m và khối lượng riêng của đồng là 8.9.103

KÈ M

kg/m3. Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g = 9,8 m/s2. A. 10,8 mm Hướng giải:

B. 12,6 mm

C. 2,6 mm

D. 1,08 mm

▪ Khi nằm cân bằng, lực căng bề mặt cân bằng với trọng lực: 𝐹𝐶 = 𝑃

DẠ Y

 σ.2π.ab = mg = DVg = D.ab. 8σ

𝜋𝑑2 4

8.40.10−3

 d = √𝜋𝐷𝑔 = √𝜋.8,9.103.9,8 = 1,08.10-3 m.

Câu 3: Một màng xà phòng được tạo ở một khung dây thép hình chữ nhật đặt nằm ngang có cạnh AB = 10 cm di động được. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 0,04 N/m. Hỏi cần thực hiện một công bằng bao nhiêu để làm tăng diện tích màng xà phòng bằng cách dịch chuyển cạnh AB đi một đoạn 5 cm? A. 0,4 mJ

B. 0,04 mJ

C. 0,8 mJ

D. 0,08 mJ


Hướng giải: ▪ Lực căng bề mặt của mảng xà phòng đặt lên cạnh AB là: Fc = σ.2ℓ = 0,04.2.0,1 = 0,008 N. ▪ Vậy để tăng diện tích màng xà phòng bằng cách dịch chuyển cạnh AB đi một đoạn 5 cm thì cần phải đặt

AL

lên cạnh AB một ngoại lực cùng phương, ngược chiều với lực căng và có độ lớn ít nhất là 0,008N (không kể ma sát). Công mà ngoại lực thực hiện là: A = F.s = 0,008.0,05 = 0,4.10-3 J

Câu 4: Thả nổi trên mặt nước một que diêm dài 4 cm. Nhỏ rượu vào nước ở một phía của que diêm ta thấy

CI

que diêm dịch chuyển tịnh tiến về phía kia 2 cm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước và của rượu lần lượt là giá trị nào nhất sau đây? A. 28 μJ

B. 36 μJ

C. 38 μJ

Hướng giải:

OF FI

72,8.10-3 N/m và 24,1.10-3 N/m. Tổng công các lực căng mặt ngoài tác dụng làm que diêm dịch chuyển gần D. 26 μJ

▪ Lực căng bề mặt của nước lớn hơn lực căng bề mặt của rượu nên hợp lực căng tác dụng lên que diêm:  A = F.s = 1,948.10-3.0,02 = 38,96.10-6 J

NH ƠN

F = σn.ℓ - σr.ℓ = (72,8 - 24,1).10-3.0,04 = 1,948.10-3 N

Câu 5: Nhúng một khung hình vuông mỗi cạnh dài 8,75 cm, có khối lượng 2 g vào trong rượu rồi kéo lên. Biết hệ số căng mặt ngoài của rượu là 21,4.10-3 N/m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính lực kéo khung lên A. 0,054 N

B. 0,035 N

Hướng giải:

C. 0,075 N

D. 0,024 N

Y

▪ Khi bắt đầu được kéo ra khỏi mặt nước: 𝐹 = 𝐹𝐶 + 𝑃 = 𝜎. 2.4. 𝑎 + 𝑚𝑔

QU

 F = 21,4.10-3.8.8,75.10-2 + 2.10-3.10 = 0,035 N. Câu 6: Một vòng nhôm có trọng lượng là 62,8 mN đặt sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt nước đựng trong một cốc thủy tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt bằng 48 mm và 50 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 0,075 M/m. Để bứt vòng nhôm lên khỏi mặt thoáng của nước thì lực

KÈ M

kéo gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,085 N Hướng giải:

B. 0,075 N

C. 0,073 N

D. 0,082 N

▪ Lực kéo vòng xuyến lên cân bằng với trọng lực và lực căng mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 = 𝑃 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑)

DẠ Y

 F = 62,8.10-3 + 0,072π(50 + 48).10-3 = 0,085 N.

Câu 7: Một vòng nhôm đặt nằm ngang tiếp xúc với mặt nước. Vòng nhôm có đường kính trong 50 mm, đường kính ngoài 52 mm và cao 50 mm. Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2800 kg/m3, hệ số căng bề mặt của nước là 73.10-3 N/m. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,12 N

B. 0,035 N

C. 0,25 N

D. 0,014 N


Hướng giải: ▪ Lực kéo vòng nhôm lên cân bằng với trọng lực và lực căng mặt ngoài:

 F = 2800π(

0,0522 4

𝑑2 4

0,052 4

) ℎ. 𝑔 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑)

AL

𝐷2

𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 = 𝜌. 𝜋 ( 4 −

).0,05.9,8 + 73.10-3π(0,052 + 0,05) = 0,2423 N

Câu 8: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng ngoài của glixerin ở nhiệt độ này. B. 0,075 N/m

C. 0,073 N/m

D. 0,082 N/m

OF FI

A. 0,089 N/m

CI

xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này khỏi bề mặt của glixerin ở 200C là 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt

Hướng giải:

▪ Lực kéo vòng xuyến lên cân bằng với trọng lực và lực căng bề mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 𝐹−𝑃

⇒ 𝐹 = 𝑃 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑) ⇒ 𝜎 = 𝜋(𝐷+𝑑) 64,3.10−3 −45.10−3 𝜋(44+40).10−3

= 0,073 N/m.

NH ƠN

𝜎=

Câu 9: Một vành khuyên mỏng nhẹ có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước, rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m. A. 74,9.10-3 N/m.

B. 84,7.10-3 N/m.

24,4.10-3 N/m. Hướng giải:

C. 54,6.10-3 N/m.

D.

Y

▪ Vành khuyên bắt đầu được kéo ra khỏi mặt nước khi lực đàn hồi bằng lực căng bề mặt

QU

ngoài: 𝐹𝑑ℎ = 𝐹𝐶 ⇔ 𝑘𝛥𝑙0 = 𝜎. 2𝜋. 𝐷  0,5.32.10-3 = σ.2π.34.10-3  σ = 0,0749 N/m.

KÈ M

Câu 10: Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72.10-5N. Hệ số căng bề mặt của nước gần giá trị nào nhất sau đây? A. 72.10-3 N/m Hướng giải:

B. 72.10-5 N/m

C. 36.10-3 N/m

D. 13,8.102 N/m

DẠ Y

▪ Khi trọng lượng của giọt nước bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt nước rơi xuống 𝑃

nên: 𝑃 = 𝐹𝐶 ⇔ 𝑃 = 𝜎. 𝜋𝑑 ⇒ 𝜎 = 𝜋𝑑 9,72.10−5

 𝜎 = 𝜋.0,43.10−3 = 0,072 N/m.

Câu 11: Một bình có ổng nhỏ giọt ở dầu phía dưới. Rượu chứa trong bình chảy ra khỏi ống nhỏ giọt này thành từng giọt cách nhau 2,0 s. Miệng ống nhỏ giọt có đường kính 2,0 mm. Sau khoảng thời gian 720 s, khối lượng rượu chảy ra khỏi ống là 10 g. Coi rằng chỗ thắt của giọt rượu khi nó bắt đầu rơi khỏi miệng ống


nhỏ giọt có đường kính bằng đường kính của ống nhỏ giọt. Lấy g = 9,8 m/s2. Hệ số căng bề mặt của rượu gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,044 N/m

B. 0,057 N/m

C. 0,073 N/m

720 2

= 360 𝑚

▪ Khối lượng của một giọt rượu: m0 =

𝑁

=

10.10−3 360

=

10−3 36

kg.

CI

𝑡

▪ Số giọt rượu: 𝑁 = 𝛥𝑡 =

AL

Hướng giải:

D. 0,041 N/m

▪ Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi

𝜎=

𝑚0 𝑔 𝜋𝑑

OF FI

xuống nên: 𝑃 = 𝐹𝐶 ⇔ 𝑚0 𝑔 = 𝜎. 𝜋𝑑 10−3 .9,8

= 36𝜋.2.10−3 = 0,0433 N/m

Câu 12: Một lượng nước trong ống nhỏ giọt ở 200C chảy qua miệng ống tạo thành 48 giọt. Cùng lượng nước này ở 400C chảy qua miệng ống tạo thành 50 giọt. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước ở 200C là 72,5.10-3 N/m. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của nước. Lấy g = 9,8 m/s2. Hệ số căng bề mặt của nước ở 400C gần giá trị

A. 0,089 N/m

B. 0,0696 N/m

Hướng giải: ▪ Khối lượng của một giọt nước: 𝑚0 =

𝑚 𝑁

NH ƠN

nào nhất sau đây?

C. 0,073 N/m

D. 0,041 N/m

▪ Khi trọng lượng của giọt nước bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt nước rơi xuống nên: 𝑃 = 𝐹𝐶 ⇔ 𝑚0 𝑔 = 𝜎. 𝜋. 𝑑 ⇒ 𝜎 =  σ2 =

48 72,5.10-3.50

= 0,0696 N/m.

𝑚0 𝑔

𝑚𝑔

𝜎

𝑁

= 𝑁𝜋𝑑 ⇒ 𝜎2 = 𝑁1

𝜋𝑑

1

2

Y

Câu 13: Cùng một ống nhỏ giọt và cùng một lượng nước người ta làm thí nghiệm hai lần, lần thứ nhất nhỏ

QU

giọt với nước ở 8 0C và lần thứ hai nhỏ giọt với nước ở 80 0C. Biết rằng trong lần thứ nhất nhỏ được 40 giọt, còn lần thứ hay nhỏ được 48 giọt. Hệ số căng bề mặt của nước A. tăng 1,2 lần Hướng giải:

B. giảm 1,2 lần

KÈ M

▪ Khối lượng của một giọt nước: m0 =

C. giảm 2 lần

D. tăng 2 lần

𝑚 𝑁

▪ Khi trọng lượng của giọt nước bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt nước rơi xuống nên:

𝑃 = 𝐹𝐶 ⇔ 𝑚0 𝑔 = 𝜎. 𝜋𝑑 ⇒ 𝜎 =

𝑚0 𝑔 𝜋𝑑

𝑚𝑔

𝜎

𝑁

48

= 𝑁𝜋𝑑 ⇒ 𝜎1 = 𝑁2 = 40 = 1,2 2

1

DẠ Y

Câu 14: Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nước sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập trong nước. Dùng tay bịt kín đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu duối của ổng lại hở. Cho biết đường kính của ống là 2,0 mm, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt của nước là 72,5.10-3 N/m, lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao của cột nước còn đọng trong ống gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20,8 mm

B. 12,6 mm

C. 28,6 mm

D. 29,4 mm


Hướng giải: ▪ Cột nước còn đọng lại trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng cột nước với tổng các lực dính ướt của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum 𝑑2 ℎ.𝜌 4

8𝜎

AL

lồi ở đầu dưới của cột nước: 𝑚𝑔 = 𝜎. 2𝜋𝑑 →

𝑚=𝑉𝜌=𝜋

ℎ = 𝜌𝑔𝑑

8,72.5.10−3

CI

 h = 1000.9,8.2.10−3 = 0,0296 m.

Câu 15: Trương hợp nào mực chất lỏng dâng lên cao nhất trong ống mao dẫn? Cho biết các chất lỏng này đều dính ướt các ống mao dẫn. Hệ số căng bề mặt và khối lượng riêng: Đối với nước 0,072 N/m và 1000 và 700 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. A. Ống mao dẫn có đường kính 2 mm nhúng vào nước. B. Ống mao dẫn có đường kính 1 mm nhúng vào rượu C. Ống mao dẫn có đường kính 1 mm nhúng vào ete Hướng giải:

NH ƠN

D. Ống mao dẫn có đường kính 1,5 mm nhúng vào xăng

OF FI

kg/m3. Đối với rượu 0,022 N/m và 790 kg/m3. Đối với ête 0,017 N/m và 710 kg/m3. Đối với xăng 0,092 N/m

▪ Lực căng mặt ngoài cân bằng với trọng lực của cột chất lỏng: 𝜎. 𝑔𝑝𝑑 = 𝜌𝑉𝑔 4.0,072

ℎ1 = 103 .9,8.2.10−3 = 0,0147 𝑚 𝑉= 𝜋.

𝑑2 ℎ 4

4.0,022

ℎ2 = 790.9,8.10−3 = 0,0114 𝑚

4𝜎

ℎ = 𝜌𝑑𝑔 

4.0,017

ℎ3 = 710.9,8.10−3 = 0,0098 𝑚 4.0,029

{ℎ4 = 700.9,8.1,5.10−3 = 0,0113 𝑚

Y

Câu 16: Trong một ống mao dẫn bán kính 0,5 mm mực chất lỏng dâng lên 11 mm. Hệ số căng bề mặt của nó

QU

là 0,022 N/m. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng riêng của chất lỏng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 994 kg/m3.

B. 816 kg/m3.

Hướng giải:

C. 794 kg/m3.

D. 294 kg/m3.

▪ Lực căng mặt ngoài cân bằng với trọng lực của cột chất lỏng: 𝑑2 ℎ 4

KÈ M

𝑉=𝜋

𝜎. 𝜋𝑑 = 𝜎𝑉𝑔 →

4𝜎

𝜌 = ℎ𝑔𝑑

4.0,022

 ρ = 11.10−3 .9,8.2.0,5.10−3 = 816,3 kg/m3. Câu 17: Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn thủy tinh có đường kính trong lần lượt là 1 mm và 2 mm vào thủy ngân. Cho biết hệ số căng bề mặt của thủy ngân là 0,47 N/m và khối lượng riêng của thủy ngân là 13600

DẠ Y

kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân ở bên trong hai ống mao dẫn đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8 mm

Hướng giải:

B. 6 mm

C. 7 mm

D. 9 mm


▪ Độ lớn lực căng mặt ngoài bằng trọng lượng của cột chất lỏng bị kéo tụt xuống: 𝜎. 𝜋𝑑 = 𝜌𝑉𝑔 →

𝑉=𝜋

𝑑2 ℎ 4

4𝜎

4𝜎

ℎ = 𝜌𝑔𝑑 4.0,47

ℎ1 = 𝜌𝑔𝑑 = 13600.9,8.10−3 = 0,014

AL

1 {  ∆h = 0,007 m. 4𝜎 4.0,47 ℎ2 = 𝜌𝑔𝑑 = 13600.9,8.2.10−3 = 0,007 2

CI

Câu 18: Nhúng hai ống mao dẫn thủy tinh có đường kính khác nhau vào nước thì thấy các mực chất lỏng trong hai ống đó chênh nhau 2,6 cm. Nếu nhúng hai ống đó vào rượu thì hai mực chất lỏng chênh nhau 1 cm. Khối N/m thì hệ số căng bề mặt của rượu gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,039 N/m

B. 0,022 N/m

C. 0,013 N/m

Hướng giải: ▪ Lực căng mặt ngoài cân bằng với trọng lực của cột chất lỏng:

∆ℎ′ ∆ℎ

=

𝜎′ 𝜎

𝜌

𝑑2 ℎ 4

4𝜎

ℎ = 𝜌𝑔𝑑 → 𝜎′

1

𝑑1 <𝑑2

4𝜎

1

1

𝛥ℎ = 𝜌𝑔 (𝑑 − 𝑑 ) 1

1

D. 0,041 N/m

2

NH ƠN

𝜎. 𝜋𝑑 = 𝜌𝑉𝑔 →

𝑉=𝜋

OF FI

lượng riêng của nước và của rượu lần lượt là 1 g/cm3 và 0,8 g/cm3. Nếu hệ số căng bề mặt của nước là 0,072

. 𝜌′  2,6 = 0,072 . 0,8  σ’ = 0,022 N/m.

Câu 19: Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Quả cầu có trọng lượng lớn nhất bằng bao nhiêu thì nó không bì chìm? A. 92 μN

B. 35 μN

C. 105 μN

Hướng giải:

D. 84 μN

Y

▪ Quả cầu không bị chìm khi trọng lực nhỏ hơn hoặc bằng lực căng mặt ngoài lớn nhất:

QU

P ≤ FCmax = σ.2πr = 73.10-3.2π.0,2.10-3 = 9,17.10-5 N. Câu 20: Một chiếc kim hình trụ bằng thép có bôi một lớp mỏng dầu nhờn ở mặt ngoài được đặt nằm ngang và nổi trên mặt nước. Đường kính chiếc kim bằng 5% độ dài của nó. Cho biết khối lượng riêng của thép là 7800 và của nước là 1000 kg/m3, hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m, lấy g = 9,8 m/s2. Hãy

KÈ M

xác định đường kính lớn nhất của chiếc kim sao cho độ chìm sâu trong nước của chiếc kim bằng bán kính của

A. 1,64 mm. Hướng giải:

B. 1,72 mm.

C. 2,32 mm.

D. 2,83 mm.

▪ Quả cầu không bị chìm khi trọng lực nhỏ hơn hoặc bằng tổng lực đẩy Ác-si-met và lực căng mặt ngoài:

DẠ Y

𝑃 ≤ 𝐹𝐴 + 𝐹𝐶 ⇔𝐷𝑡ℎ . 𝜋

𝑑2 4

ℎ𝑔 ≤ 𝐷𝑛 . 𝜋

16,8.𝜎

d ≤ √𝜋𝑔(𝐷

𝑡ℎ −𝐷𝑛 )

𝑑2 8

ℎ𝑔 + 𝜎. (2ℎ + 2𝑑) →

ℎ=20𝑑

16,8.0,072

= √9,8𝜋(2.7800−1000) = 1,64.10-3 m

Câu 21: Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẩu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Cho biết nước có khối lượng riêng là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072 N/m. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ


A. 1,9 cm.

B. 1,7 cm.

C. 2,3 cm.

D. 2,8 cm.

Hướng giải: ▪ Do mẩu gỗ bị dính ướt hoàn toàn nên lực căng bề mặt ngoài tác dụng lên mẩu gỗ hướng

AL

thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng trọng lực P và lực căng bề mặt 𝐹𝑐 phải cân bằng với lực đẩy Ác- si-met 𝐹𝐴 : 𝑃 + 𝐹 = 𝐹𝐴 𝑚𝑔+𝜎.4𝑎 𝐷𝑎2 𝑔

=

20.10−3 .9,8+0,072.4.30.10−3 1000.302 .10−6 .9,8

CI

⇒ 𝑚𝑔 + 𝜎. 4𝑎 = 𝐷𝑎2 𝑥𝑔 ⇒ 𝑥 =  x = 0,023 m.

OF FI

IV. Bài toán tương tự

Câu 1: Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Tính lực căng bề mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trên mặt nước. A. 92 μN

B. 35 μN

C. 105 μN

Hướng giải: (trùng câu 19 của trắc nghiệm định lượng)

D. 84 μN

NH ƠN

▪ Quả cầu không bị chìm khi trọng lực nhỏ hơn hoặc bằng lực căng mặt ngoài lớn nhất: P ≤ FCmax = σ.2πr = 73.10-3.2π.0,2.10-3 = 9,17.10-5 N.

Câu 2: Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có trọng lượng: P = 68.10-3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước là bao nhiêu, nếu hệ số căng bề mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m A. 1,13.10-2 N.

B. 2,26.10-2 N.

Hướng giải:

C. 22,6.10-2 N.

D. 9,06.10-2 N.

Y

▪ Lực kéo cần thiết để nâng khung lên: Fk = P + 𝑓

QU

▪ Ở đây 𝑓 = 𝜎. 2𝜋𝑑 nên 𝐹𝑘 = 𝑃 + 2𝜎. 𝑙 = 68.10−3 + 72.10−3 . 2𝜋. 0,05 = 9,06.10-2 N. Câu 3: Một vòng nhôm có trọng lượng là 62,8 mN được đặt sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt dung dịch rượu đựng trong một cốc thủy tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt bằng 48 mm và 50 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của rượu là 0,022 N/m. Để bứt vòng nhôm lên khỏi mặt thoáng

KÈ M

của rượu thì lực kéo gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,085 N. Hướng giải:

B. 0,069 N.

C. 0,073 N.

D. 0,082 N.

▪ Lực kéo vòng nhôm lên cân bằng với trọng lực và lực căng mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 = 𝑃 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑)  F = 62,8.10-3 + 0,022.π(0,05 + 0,048) ≈ 0,07 N

DẠ Y

Câu 4: Một vòng nhôm mỏng khối lượng 5,7 g treo vào một lực kế lò xo và mặt đáy của vòng nhôm đặt tiếp xúc với mặt nước đựng trong cốc thủy tinh. Đường kính ngoài của vòng nhôm bằng 40 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định lực kéo vòng nhôm để có thể bứt nó lên khỏi mặt nước. A. 0,085 N

B. 0,069 N

C. 0,074 N

D. 0,082 N


Hướng giải: ▪ Lực kéo vòng nhôm lên cân bằng với trọng lực và lực căng mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 = 𝑚𝑔 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑) {Với d = D}

AL

 F = 5,7.10-3.9,8 + 0,072.π(0,04 + 0,04) ≈ 0,074 N

Câu 5: Một vòng đồng khối lượng 15g có đường kính 50 mm được treo vào một lực kế lò xo và mặt dưới của vòng đồng nằm tiếp xúc với mặt nước. Khi vòng đồng vừa bị kéo bứt khỏi mặt nước thì lực kế chỉ 0,17 A. 63,7.10-3 N.

B. 6,2.103 N

C. 73,2.103 N

D. 62.10-3 N

OF FI

Hướng giải:

CI

N. Xác định hệ số căng bề mặt của nước. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua độ dày của vòng đồng.

▪ Lực kéo vòng xuyến lên cân bằng với trọng lực và lực căng bề mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 𝐹−𝑃

⇒ 𝐹 = 𝑃 + 𝜎. 𝜋(𝐷 + 𝑑) ⇒ 𝜎 = 𝜋(𝐷+𝑑) 0,17−0,015.9,8

 𝜎 = 𝜋(50+50).10−3 = 0,0732 N/m.

Câu 6: Để xác định suất căng mặt ngoài của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào trong bình, chảy ra

NH ƠN

ngoài theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính 2 mm. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia 2 giây. Sau thời gian 780 giây thì có 10 g rượu chảy ra. Tính hệ số căng bề mặt của rượu. Lấy g = 10 m/s2. A. 0,089 N/m.

B. 0,057 N/m.

Hướng giải: 𝑡

▪ Số giọt rượu: 𝑁 = 𝛥𝑡 =

780 2

= 390

▪ Khối lượng của một giọt rượu: m0 =

𝑚 𝑁

=

C. 0,073 N/m.

10.10−3 390

=

10−3 39

D. 0,041 N/m.

kg.

Y

▪ Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên: 𝑃 =

𝜎=

𝑚0 𝑔 𝜋𝑑

10−3 .10

QU

𝐹𝐶 ⇔ 𝑚0 𝑔 = 𝜎. 𝜋𝑑

= 39𝜋.2.10−3 = 0,0413 N/m.

Câu 7: Một vòng nhôm hình trụ rỗng có bán kính trong 3 cm, bán kính ngoài 3,2 cm, chiều cao 12 cm đặt nằm ngang trong nước. Biết trọng lượng riêng của nhôm là 28.103 N/m3; hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3

KÈ M

N/m, nước dính ướt với nhôm. Tính độ lớn lực cần thiết để nâng vòng ra khỏi mặt nước A. 0,012 N Hướng giải:

B. 0,035 N

C. 0,025 N

D. 0,014 N

▪ Lực kéo vòng nhôm lên cân bằng với trọng lực và lực căng mặt ngoài: 𝐹 = 𝑃 + 𝐹𝐶 = 𝜌. 𝜋(𝑅 2 − 𝑟 2 )ℎ + 𝜎. 2𝜋(𝑅 + 𝑟)

DẠ Y

 F = 28.103π(0,0322 − 0,032 ).0,12 + 72.10-3π.2(0,032 + 0,03) = 1,33 N

(không giống đáp án trong sách)

BÀI 4. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

I. Tóm tắt lý thuyết ▪ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


▪ Chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. ▪ Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy: 𝑄 = 𝜆𝑚; 𝜆 là nhiệt

AL

nóng chảy riêng; đơn vị J/kg.

▪ Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ và luôn kèm theo sự

CI

ngưng tụ. khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.

OF FI

Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.

▪ Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.

NH ƠN

Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổi.

Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí ở trên bề mặt của chất lỏng. Áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

▪ Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi: 𝑄 = 𝐿𝑚; L là nhiệt nhiệt hóa hơi có đơn vị đo là J/kg. II. Trắc nghiệm định tính

Câu 1: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?

Y

A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác

QU

định.

B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài. C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi. D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.

KÈ M

Câu 2: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

DẠ Y

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. Câu 3: Nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn. C. Mỗi kilôgam nước sẽ toả ra một lượng nhiệt là 2,3.106 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.


Câu 4: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.105 Jkhi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.

AL

C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hoá lỏng hoàn toàn.

CI

Câu 5: Ở trên núi cao người ta

A. không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°𝐶.

OF FI

B. không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°𝐶.

C. có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°𝐶.

D. có thể luộc chín trứng trong nước sôi vì áp suất trên đó lớn hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở

NH ƠN

nhiệt độ cao hơn 100°𝐶. Câu 6: Ớ áp suất chuẩn (1 atm)

A. không thể đun nước nóng đến 120°𝐶, vì nước sôi ở 100°𝐶 và biến dần thành hơi. B. có thể đun nước nóng đến 120°𝐶bằng cách ngăn cản nước biến thành thành hơi. C. không thể đun nước nóng đến 120°𝐶, vì nước sôi trên 120°𝐶. D. có thể đun nước nóng đến 120°𝐶 bằng cách làm hơi bão hòa.

Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80°𝐶 và được nút

Y

kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi là vì độ sôi giảm.

QU

(1) Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm - nhiệt (2) Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt độ sôi giảm xuống đến 80°𝐶 nên ta thấy nước trong bình lại sôi.

A. chỉ (1).

KÈ M

Giải thích nào đúng?

B. chỉ (2).

C. (1) và (2) đúng.

D. (1) và (2) sai.

Câu 8: Nước sôi hay nước lạnh, nước nào dập tắt lửa nhanh hơn? A. Nước sôi dập tắt lửa nhanh hơn, vì nhiệt hóa hơi lón hơn nhiều so với nhiệt lượng làm nóng nước. B. Nước sôi dập tắt lửa nhanh hơn, vì nhiệt hóa hơi nhỏ hơn nhiều so với nhiệt lượng làm nóng nước. C. Nước lạnh dập tắt lửa nhanh hơn, vì nó nhận nhiệt nhiều hơn.

DẠ Y

D. Nước lạnh dập tắt lửa nhanh hơn, vì nó nhận nhiệt ít hơn.

Câu 9: Có thể làm cho nước sôi mà không cần đun được không? A. Có thể, chỉ cần hút khí để giảm áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước. B. Có thể, chỉ cần giảm thể tích nước cần bơm. C. Có thể, chỉ thổi thêm khí để tăng áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước. D. Không thể, vì nước muốn sôi phải tăng nhiệt độ đến 100°𝐶.


III. Trắc nghiệm định lượng Phương pháp: ▪ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra khi vật thay đổi nhiệt độ: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 )

AL

▪ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra khi nóng chảy hoặc đông đặc: 𝑄 = 𝜆𝑚 ; khi nóng chảy: thu nhiệt; đông đặc: tỏa nhiệt.

nhiệt. ▪ Nhiệt lưọng cần cung cấp để hóa lỏng hoàn toàn: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚.

OF FI

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi hoàn toàn: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚.

CI

▪ Nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào khi hóa hơi hay ngưng tụ: 𝑄 = 𝐿𝑚; khi hóa hơi: thu nhiệt; ngưng tụ: tỏa

Câu 1: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.104 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 g là A. 136.103 J.

B. 273.103 J.

C. 68.103 J.

Hướng giải:

D. 36.103 J.

NH ƠN

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝜆𝑚 = 34.104 . 0,4 = 136.103 (𝐽).

Câu 2: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 𝜆 = 34.104 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 𝑚 = 4 kg nước đá ở 𝑡1 = 0°𝐶 để chuyển nó thành nước ở 𝑡2 = 20°𝐶 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694 kJ.

B. 1735 kJ.

Hướng giải:

C. 1896 kJ.

D. 2123 kJ.

Y

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚

𝑄 = 4180.4(20 − 0) + 34.104 . 4 = 1694,4.103 (𝐽).

QU

Câu 3: Biết nhôm có nhiệt dung riêng 𝑐 = 896 J/kg.K và nhiệt nóng chảy 𝜆 = 39.104 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 𝑚 = 100 g ở nhiệt độ 𝑡1 = 20°𝐶, để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 𝑡2 = 658°𝐶 gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

B. 73 kJ.

C. 89 kJ.

D. 96 kJ.

KÈ M

A. 94 kJ.

▪ Từ: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚 = 896.0,1(658 − 20) + 39.104 . 0,1 = 96164,8(𝐽). Câu 4: Thả một cục nước đá có khối lượng 𝑚1 = 30 g ở 0°𝐶 vào cốc nước chứa 𝑚2 = 200 g nước ở 𝑡2 = 20°𝐶. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 𝜆 = 334 J/g. Tính nhiệt độ cuối của cốc nước.

DẠ Y

A. 9°C.

B. 8°C.

C. 7°C.

D. 11°C.

Hướng giải:

Phân tích hiện tượng: Cục đá sẽ nhận nhiệt của nước để nóng chảy và tăng lên đến nhiệt độ cân bằng t. ▪ Phương trình cân bằng nhiệt: 𝑐𝑚2 (𝑡2 − 𝑡1 ) = 𝜆𝑚1 + 𝑐𝑚1 (𝑡 − 0)

⇒𝑡=

𝑐𝑚2 𝑡2 −𝜆𝑚1 𝑐(𝑚2 +𝑚1 )

=

4,2.200.20−334.30 4,2(200+30)

= 7°𝐶 .


Câu 5: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 𝑚𝑡ℎ = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 𝑡2 = 232°𝐶 vào 𝑚𝑛 = 330 g nước ở 𝑡1 = 7°𝐶 đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 𝐶𝑛𝑙𝑘 = 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 𝑡2 = 32°𝐶. Biết nhiệt dung riêng của nước

AL

là 𝑐𝑛 = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 𝑐𝑡ℎ = 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g.

B. 73 J/g.

C. 89 J/g.

D. 96 J/g.

CI

Hướng giải:

▪ Phân tích hiện tượng: Thiếc đông đặc sẽ tỏa nhiệt còn nước và bình sẽ thu nhiệt.

⇒𝜆= ⇒𝜆=

𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡−𝑡1 )+𝐶𝑛𝑙𝑘 (𝑡−𝑡1 )−𝑐𝑡ℎ 𝑚𝑡ℎ (𝑡2 −𝑡) 𝑚𝑡ℎ 4,2.330(32−7)+100(32−7)−0,23.350(232−32) 350

= 60,14(𝐽/𝑔)

OF FI

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: 𝜆𝑚𝑡ℎ + 𝑐𝑡ℎ 𝑚𝑡ℎ (𝑡2 − 𝑡) = 𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡 − 𝑡1 ) + 𝐶𝑛𝑙𝑘 (𝑡 − 𝑡1 )

Câu 6: Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 100°C, 4200 J/kg.K và 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20°𝐶 là B. 5,272.106 J.

Hướng giải:

C. 26,36.106 J.

NH ƠN

A. 2,636.106 J.

D. 52,72.106 J.

Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚

⇒ 𝑄 = 4200.2. (100 − 10) + 2,3.106 . 2 = 5.272.106 (𝐽).

Câu 7: Biết nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 𝐿 = 2,26.106 J/kg. Để làm cho 𝑚 = 200 g nước lấy ở 𝑡1 = 10°𝐶 sôi ở 𝑡2 = 100°𝐶 và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi thì cần cung cấp một nhiệt lượng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 121 kJ.

D. 212 kJ.

QU

Hướng giải:

C. 189 kJ.

Y

A. 169 kJ.

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚. 10% ⇒ 𝑄 = 4190.0,2. (100 − 10) + 2,26.106 . 0,2.0,1 = 120620(𝐽). Câu 8: Đổ 𝑉 = 1,5 lít nước ở 𝑡1 = 20°𝐶 vào một ấm nhôm có khối lượng 𝑚𝑏 = 600 g và sau đó đun bằng

KÈ M

bếp điện. Sau 𝑡 = 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 𝑡2 = 100°𝐶. Biết rằng, 𝐻 = 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 𝑐𝑛 = 4190 J/kg.K, của nhôm là 𝑐𝑏 = 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100°𝐶 là 𝐿 = 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng của nước là 𝐷 = 1 kg/lít. Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W.

B. 796 W.

C. 786 W.

D. 876 W.

DẠ Y

Hướng giải:

▪ Khối lượng nước đổ vào ấm: 𝑚𝑛 = 𝑉. 𝐷 = 1,5.1 = 1,5(𝑘𝑔) ▪ Nhiệt lượng cung cấp để đun nước: 𝑄𝑐𝑖 = 𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝑐𝑏 𝑚𝑏 (𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚𝑛 . 20% 𝑄𝑐𝑖 = 4190.1,5. (100 − 20) + 880.0,6(100 − 20) + 2,26.106 . 1,5.0,2 = 1223040(𝐽) ▪ Nhiệt lượng toàn phần đã cung cấp: 𝑄𝑡𝑝 = ▪ Công suất cung cấp nhiệt của ấm: 𝑃 =

𝑄𝑡𝑝 𝑡

𝑄𝑐𝑖 𝐻

=

= 1630720(𝐽)

1630720 35.60

= 776.5(𝑊) .


Câu 9: Nhiệt lượng nhiệt cần cung cấp để biến đổi 𝑚 = 6.0 kg nước đá ở 𝑡1 = −20°𝐶 thành hơi nước ở 𝑡2 = 100°𝐶 là 𝑄𝑡𝑝 . Cho biết nước đá có nhiệt dung riêng là 𝑐𝑑 = 2090 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng là 𝜆 = 3,4.105 J/kg, nước có nhiệt dung riêng là 𝑐𝑛 = 4180 J/kg.K và nhiệt hoá hơi riêng là 𝐿 = 2,3.106 J/kg. Bỏ

AL

qua sự mất mát nhiệt do bình chứa hấp thụ và do truyền ra bên ngoài. Giá trị 𝑄𝑡𝑝 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 17,6 MJ.

C. 186 MJ.

D. 176 MJ.

Hướng giải: ▪ Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn: 𝑄2 = 𝜆𝑚

OF FI

▪ Nhiệt lượng cung cấp để đưa đến nhiệt độ nóng chảy: 𝑄1 = 𝑐𝑑 𝑚(𝑡0 − 𝑡1 )

CI

A. 18,6 MJ.

▪ Nhiệt lưọng cung cấp để đưa đến nhiệt độ sôi: 𝑄3 = 𝑐𝑛 𝑚(𝑡2 − 𝑡0 ) ▪ Nhiệt lượng cung cấp đế làm hóa hơi hoàn toàn: 𝑄4 = 𝐿𝑚

⇒ 𝑄𝑡𝑝 = 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄3 + 𝑄4 = 6[2090.20 + 3,5.105 + 4180.100 + 2,3.106 ] = 18,6.106 (𝐽) Câu 10: Các nhà thực nghiệm đo được nhiệt độ sôi (𝑡𝑠 ) của nước tương ứng với một số áp suất (p) lên mặt

p (mmHg) 𝑡𝑠 (°𝐶)

23,8

31,8

25

30

NH ƠN

thoáng như sau: 76

380

760

3800

7600

45

81

100

151

181

Muốn làm nước sôi ở 27°𝐶, người ta đã giảm áp suất ngoài tác dụng lên trên mặt thoáng của nước trong cốc bằng cách đặt cốc nước vào trong một chuông thủy tinh kín, rồi dùng bơm chân không hút bớt khí ở trong chuông ra. Khi nước trong cốc sôi thì áp suất khí trong chuông gần giá trị nào nhất sau đây? A. 23,8 mmHg.

B. 27,0 mmHg.

D. 31,8 mmHg.

Y

Hướng giải:

C. 29,0 mmHg.

QU

▪ Giá trị 27°𝐶 nằm trung gian trong phạm vi nhiệt độ 25°𝐶(𝑝 = 23,8 mmHg) đến 30°𝐶(𝑝 = 31,8 mmHg). Ta xem gần đúng trong phạm vi này là tuyến tính (đường thẳng): 𝑏−23,8 31,8−23,8

27−25

= 30−25 ⇒ 𝑝 = 27

KÈ M

Câu 11: Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò. Thép đưa vào lò có nhiệt độ 𝑡1 = 20°𝐶, hiệu suất của lò là 60%, nghĩa là 60% nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy. Để cung cấp nhiệt lượng, người ta đã đốt hết 𝑚𝑡 = 200 kg than đá có năng suất toả nhiệt là 𝑞𝑡 = 29.106 J/kg. Cho biết thép, có nhiệt nóng chảy 𝜆 = 83,7.103 J/kg; nhiệt độ nóng chảy là 𝑡2 = 1400°𝐶; nhiệt dung riêng ở thể rắn là 𝑐 = 0,46 kJ/kg.K. Khối lượng của mẻ thép bị nấu chảy gần giá

DẠ Y

trị nào nhất sau đây? A. 4,8 tấn.

B. 1,6 tấn.

C. 8,1 tấn.

D. 3,2 tấn.

Hướng giải:

▪ Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt than: 𝑄𝑡𝑜𝑎 = 𝑚𝑡 𝑞𝑡 = 200.29.106 = 58.108 (𝐽) ▪ Nhiệt lượng cần thiết để tăng m (kg) thép từ 20°𝐶 đến nhiệt độ nóng chảy 1400°𝐶: 𝑄1 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) = 0,46.103 . 𝑚. (1400 − 20) = 634800𝑚(𝐽) ▪ Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn m (kg) ở nhiệt độ nóng chảy:


𝑄2 = 𝑚𝜆 = 𝑚. 83,7.103 (𝐽) 0,6.58.108

▪ Theo bài ra: 𝑄1 + 𝑄2 = 0,6𝑄𝑡𝑜𝑎 ⇒ 𝑚 = 634800+83700 = 4,843.103 (𝑘𝑔) Câu 12: Trong một nhiệt lượng kế bằng nhôm khối lượng 𝑚𝑛𝑙 = 300 g có một cục nước đá nặng mnđ (g).

AL

Nhiệt độ của nhiệt lượng kể và nước đá là t1 = -5°c. Sau đó, người ta cho 𝑚𝑛đ (𝑔) hơi nước ở 𝑡2 = 100°𝐶 vào nhiệt lượng kế và khi đã cân bằng nhiệt độ thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế là 𝑡3 = 25°𝐶. Lúc đó, trong nhiệt

CI

lượng kế có 500 g nước. Hỏi khối lượng hơi nước đã ngưng tụ và khối lượng cục nước đá có trong nhiệt lượng kế lúc bắt đầu thí nghiệm. Cho biết: nhiệt hóa hơi của nước 𝐿 = 2,26.106 J/g; nhiệt nóng chảy của nước đá

OF FI

𝜆 = 334 J/g; nhiệt dung riêng của nhôm, của nước đá và của nước lần lượt là 𝑐𝑛𝑙 = 0,88 J/g.K, 𝑐𝑛đ =2,09 J/g.K và 𝑐𝑛 =4,19 J/g.K. Giá trị của (𝑚𝑛đ − 3𝑚ℎ𝑛 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 226 g.

B. 253 g.

C. 269 g.

Hướng giải:

D. 192 g.

▪ Phân tích hiện tượng: Hơi nước ngưng tụ ở 100°𝐶 sẽ tỏa nhiệt và sau đó nó tiếp tục tỏa nhiệt vào giảm đến nhiệt độ cân bằng 25°𝐶; Cục nước đá nhận nhiệt để tăng nhiệt độ từ −5°𝐶 đến 0°𝐶 rồi tiếp tục nhận nhiệt

NH ƠN

nóng chảy hoàn toàn và tiếp đó nhận thêm nhiệt để tăng đến nhiệt độ cân bằng 25°𝐶; Bình nhiệt lượng kế nhận nhiệt để tăng đên nhiệt độ cân bằng 25°𝐶.

▪ Tổng nhiệt lượng mà hơi nước tỏa: 𝑄tỏa = 𝑚ℎ𝑛 𝐿 + 𝑐𝑛 𝑚ℎ𝑛 (𝑡2 − 𝑡3 ) ▪ Tổng nhiệt lượng mà nước đá và bình nhiệt lượng kế nhận:

𝑄nhận = 𝑐nđ 𝑚nđ (0 − 𝑡1 ) + 𝑚nđ 𝜆 + 𝑐𝑛𝑙 𝑚𝑛𝑙 (𝑡3 − 𝑡1 ) ▪ Phương trình cân bằng nhiệt: 𝑄nhận = 𝑄tỏa hay

2,09𝑚nđ 5 + 𝑚nđ 334 + 0,88.300.30 = 𝑚ℎ𝑛 . 2,26.103 + 4,19. 𝑚ℎ𝑛 . 75 →

Y

𝑚nđ = 438,28(𝑔) ⇒ 𝑚nđ − 3𝑚ℎ𝑛 = 253,12(𝑔) 𝑚ℎ𝑛 = 61,72(𝑔)

QU

{

𝑚nđ +𝑚ℎ𝑛 =500

Câu 13: Trong lò hơi, đốt cháy hoàn toàn 𝑚𝑡 (kg) than đá thì làm cho 𝑚𝑛 = 50 kg nước ở 𝑡1 = 10°𝐶 đi vào lò hơi chuyển hết thành hơi ở nhiệt độ sôi 𝑡2 = 197,4°𝐶 và có áp suất là 𝑝2 = 1,47.106 Pa. Biết hiệu suất của lò là 80% và năng suất tỏa nhiệt của than là 𝑞𝑡 = 2,55.107 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4190 J/kg.K;

KÈ M

nhiệt hóa hơi của nước 𝐿 = 2,3.106 (J/kg). Khối lượng riêng của hơi nước trong lò hơi nói trên là 𝜌(kg/m3 ). Coi hơi nước như khí lí tưởng. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Giá trị của 𝑚𝑡 /𝜌 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,28 m3 . Hướng giải:

B. 1,12 m3 .

C. 0,95 m3 .

D. 3,12 m3 .

DẠ Y

▪ Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt hoàn toàn 𝑚𝑡 (kg) than: 𝑄𝑡𝑜𝑎 = 𝑚𝑡 𝑞𝑡 = 𝑚𝑡 . 2,55.107 (𝐽) ▪ Nhiệt lượng cần thiết để tăng 50 (kg) nước từ 10°𝐶 đến nhiệt độ sôi 197,4°𝐶: 𝑄1 = 𝑐𝑚𝑛 (𝑡2 − 𝑡1 ) = 4190.50(197,4 − 10) = 39,2603.106 (𝐽) ▪ Nhiệt lượng cần thiết để làm hóa hơi hoàn toàn 50 (kg) ở nhiệt độ sôi: 𝑄2 = 𝑚𝑛 𝐿 = 50.2,3.106 = 115.106 (𝐽) ▪ Theo bài ra: 𝑄1 + 𝑄2 = 0,8𝑄𝑡𝑜𝑎 ⇒ 𝑚𝑡 =

39,2603.106 +115.106 0,8.2,55.107

= 7,56(𝑘𝑔)


▪ Từ: ⇒

𝑚𝑡 𝜌

𝑝𝑉 𝑇

= 𝑛𝑅 =

𝑚𝑛 𝜇𝑛

𝑅⇒𝜌=

𝑚𝑛 𝑉

=

𝑝𝜇𝑛 𝑅𝑇

1,47.106 .18.10−3

= 8,31.(197,4+273) = 6,77(𝑘𝑔/𝑚3 )

7,56

= 6,77 = 1,12(𝑚3 ) .

AL

Câu 14: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Trên một bếp điện có công suất 𝑃𝑏 = 1 kW, một ấm nước đang sôi. Biết rằng 𝐻 = 80% nhiệt lượng do bếp điện cung cấp được truyền cho nước trong ấm. Cho biết tiết diện của vòi ấm là 𝑆 = 1 cm2 . Coi

CI

hơi nước là khí lí tưởng và bỏ qua thể tích nước so với thể tích hơi của nước. Áp suất của không khí là 𝑝𝑘 = 1 atm = 1,013.105 Pa; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°𝐶 là 𝐿 = 2,26.106 J/kg. Tốc độ hơi phụt ra khỏi

A. 27 Js/m.

B. 28 Js/m.

OF FI

vòi ấm là v và công sinh ra do 1 g nước hoá hơi khi sôi là A. Giá trị của 𝐴/𝑣 gần giá trị nào nhất sau đây? C. 28,6 Js/m.

Hướng giải:

D. 29,1 Js/m.

▪ Sau t giây bếp điện cung cấp cho nước một nhiệt lượng: 𝑄 = 0,8.103 𝑡 = 800𝑡(𝐽) ▪ Nhiệt lượng này làm hóa hơi khối lượng nước: 𝑚 =

𝑄 𝐿

800𝑡

= 2,26.106 = 3,54.10−4 𝑡(𝑘𝑔)

1,013.105 𝑉 100+273

=

3,54.10−4 𝑡 18.10−3

𝑝𝑉

NH ƠN

▪ Thể tích hơi nước ứng với khối lương nước này được xác định từ:

𝑇

= 𝑛𝑅 =

𝑚𝑛 𝜇𝑛

𝑅

. 8,31 ⇒ 𝑉 = 6,0177.10−4 𝑡(𝑚3 ) 𝑉

▪ Tốc độ hơi phụt ra khỏi vòi ấm là: 𝑣 = 𝑆𝑡 =

6,0177.10−4 𝑡 10−4 𝑡

= 6,0177(𝑚/𝑠)

▪ Hơi nước sôi thoát ra ngoài không khí trong qua trình đẳng áp nên ta có thể tính công của 1 g hơi nước như sau: 𝐴 = 𝑝𝛥𝑉 = 𝑝𝑉 = 𝑣

1

𝑅𝑇 = 18 . 8,31.373 = 172,2(𝐽)

172,2

= 6,0177 = 28,6(𝐽𝑠/𝑚)

IV. Bài toán tương tự

Y

𝐴

𝜇𝑛

QU

𝑚𝑛

Câu 1: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.104 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0°𝐶 để chuyển nó thành nước ở 25°𝐶 gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

B. 1778 kJ.

C. 1896 kJ.

D. 2123 kJ.

KÈ M

A. 1694 kJ.

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚 𝑄 = 4180.4(25 − 0) + 34.104 . 4 = 1778000 J Câu 2: Biết nhôm có nhiệt dung riêng 896 J/kg.K và nhiệt nóng chảy 39.104 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 75°𝐶, để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658°𝐶 gần giá trị

DẠ Y

nào nhất sau đây? A. 94 kJ.

B. 91 kJ.

C. 89 kJ.

Hướng giải:

▪ Từ: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚 = 896.0,1(658 − 75) + 39.104 . 0,1 = 91236 J.

D. 96 kJ.


Câu 3: Biết nhôm nóng chảy ở 658°𝐶, có nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. Một thỏi nhôm khối lượng 8,0 kg ở 20°𝐶. Nhiệt lượng nhiệt cung cấp làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này gần giá trị nào nhất sau đây? B. 7,6 MJ.

C. 4,7 MJ.

D. 47 MJ.

Hướng giải: ▪ Từ: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝜆𝑚 = 880.8(658 − 20) + 3,9.105 . 8 = 7611520 J ≈ 7,6 MJ

AL

A. 76 MJ.

CI

Câu 4: Thả một cục nước đá có khối lượng 40 g ở 0°𝐶 vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20°𝐶. Bỏ qua nhiệt nhiệt độ cuối của cốc nước. A. 9°C.

B. 8°C.

C. 7°C.

Hướng giải:

OF FI

dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g. Tính

D. 3,4°C.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: 𝑐𝑚2 (𝑡2 − 𝑡1 ) = 𝜆𝑚1 + 𝑐𝑚1 (𝑡 − 0) ⇒𝑡=

𝑐𝑚2 𝑡2 −𝜆𝑚1 𝑐(𝑚2 +𝑚1 )

=

4,2.200.20−334.40 4,2(200+40)

≈ 3,4°C.

NH ƠN

Câu 5: Để xác định nhiệt nóng chảy của kim loại X, người ta đổ 370 g chất X nóng chảy ở nhiệt độ 232°C vào 330 g nước ở 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của X rắn là 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy của X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g.

B. 73 J/g.

C. 89 J/g.

Hướng giải:

D. 54 J/g.

▪ Phương trình cân bằng nhiệt: 𝜆𝑚𝑋 + 𝑐𝑋 𝑚𝑋 (𝑡2 − 𝑡) = 𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡 − 𝑡1 ) + 𝐶𝑛𝑙𝑘 (𝑡 − 𝑡1 ) 𝑚𝑋

Y

⇒𝜆=

𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡−𝑡1 )+𝐶𝑛𝑙𝑘 (𝑡−𝑡1 )−𝑐𝑋 𝑚𝑋 (𝑡2 −𝑡) 4,2.330(32−7)+100(32−7)−0,23.370(232−32)

QU

⇒𝜆=

370

≈ 54(𝐽/𝑔)

Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.106 J/kg. Để làm cho 200 g nước lấy ở 10°𝐶 sôi ở 100°𝐶 và 20% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi thì cần cung cấp một nhiệt

A. 169 kJ. Hướng giải:

KÈ M

lượng gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 121 kJ.

C. 189 kJ.

D. 166 kJ.

▪ Nhiệt lượng cần cung cấp: 𝑄 = 𝑐𝑚(𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚. 20% ⇒ 𝑄 = 4190.0,2. (100 − 10) + 2,26.106 . 0,2.0,2 = 165820 J. Câu 7: Đổ 1,5 lít nước ở 20°C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g và sau đó đun bằng bếp điện. Sau 35

DẠ Y

phút thì đã có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100°C. Biết rằng, 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100°C là 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít. Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W.

B. 796 W.

C. 992 W.

Hướng giải: ▪ Khối lượng nước đổ vào ấm: 𝑚𝑛 = 𝑉. 𝐷 = 1,5.1 = 1,5(𝑘𝑔)

D. 876 W.


▪ Nhiệt lượng cung cấp để đun nước: 𝑄𝑐𝑖 = 𝑐𝑛 𝑚𝑛 (𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝑐𝑏 𝑚𝑏 (𝑡2 − 𝑡1 ) + 𝐿𝑚𝑛 . 30% Qci = 4190.1,5.(100 - 20) + 880.0,6(100 - 20) + 2,26.106.1,5.0,3 = 1562040 J.

▪ Công suất cung cấp nhiệt của ấm: 𝑃 =

𝑄𝑡𝑝 𝑡

𝑄𝑐𝑖 𝐻

=

= 2082720 J.

2082720 35.60

= 991,77 W.

AL

▪ Nhiệt lượng toàn phần đã cung cấp: 𝑄𝑡𝑝 =

BÀI 5. ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ

CI

I. Tóm tắt lý thuyết

không khí.

OF FI

▪ Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1 m3 ▪ Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại là g/m3 .

▪ Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực 𝑎

đại A của không khí ở cùng một nhiệt độ: 𝑓 = 𝐴 . 100%

NH ƠN

Độ ẩm tỉ đối f cũng có thể tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp 𝑝

suất 𝑝𝑏ℎ của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng một nhiệt độ: 𝑓 ≈ 𝑝 . 100% 𝑏ℎ

Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.

▪ Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các loại ẩm kế.

II. Trắc nghiệm định tính

Y

Câu 1: Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?

QU

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại. B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.

C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước. vị g/m3 .

KÈ M

D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn Câu 2: Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào? A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối đều tăng như nhau. B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm tỉ đối tăng. C. Độ ẩm tuyệt đối tăng, còn độ ẩm tỉ đối giảm.

DẠ Y

D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm tỉ đối tăng.

Câu 3: Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng? A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1 m3

không khí.

B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3

không khí.


C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí. D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1 m3

AL

không khí.

Câu 4: Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn? Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol.

CI

A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn. B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thỉ nước có khối lượng lớn hơn.

OF FI

C. Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.

D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.

Câu 5: Trong một căn phòng ở nhiệt độ 20°𝐶 có độ ẩm tỉ đối là 70%. Làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 14°𝐶thì hơi nước trong không khí trong phòng bắt đầu trở nên bão hòa và ngưng tụ thành sương. Lúc này,

A. 60%.

B. 100%.

NH ƠN

độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng là

C. 90%.

D. 80%.

Câu 6: Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích nào sau đây đúng? (1) Trong không khí luôn tồn tại hơi nước.

(2) Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc. B. (1) đúng; (2) sai.

Y

A. (1) sai; (2) đúng.

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

hơn không khí ẩm?

QU

Câu 7: Nước nặng hơn không khí. Tại sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất không khí khô lại nặng (1) Khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3 , còn khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 . Như vậy nước nặng hơn không khí. Nhưng chú ý rằng: nước là thể lỏng, còn không khí là thể khí.

KÈ M

(2) Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí (hoặc hơi) có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18 g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

DẠ Y

Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng.

B. (1) đúng; (2) sai.

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

Câu 8: Tại sao khi nhiệt độ không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối lại tăng và độ ẩm tỉ đối của không khí lại giảm?

(1) Khi nhiệt độ của không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng do tốc độ bay hơi cửa nước trên mặt đất hoặc mặt nước (ao, hồ. sông, biển) tăng.


(2) Nhưng độ ẩm tuyệt đối của không khí tăng theo nhiệt độ chậm hơn so với độ ẩm cực đại của không khí nên độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng. Giải thích nào đúng? B. (1) đúng; (2) sai.

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

AL

A. (1) sai; (2) đúng.

Câu 9: Tại sao khi dùng máy bay để phun chất ôxit cacbon rắn (tuyết cacbônic) vào những đám mây, người ta lại có thể gây ra “mưa nhân tạo”?

CI

(1) Đám mây là lớp không khí chứa hơi nước ở trạng thái bão hoà.

(2) Các tinh thể ôxit cacbon răn có nhiệt độ khá thấp nên chúng được phun vào những đám mây để tạo ra các chóng tạo ra các hạt nước đủ lớn rơi xuống thành “mưa nhân tạo”. Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng.

B. (1) đúng; (2) sai.

OF FI

tinh thể băng. Những tinh thể băng này trở thành các “tâm hội tụ” hơi nước bão hoà trong không khí và nhanh

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

Câu 10: Tại sao không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn không khí buổi sáng?

(1) Nhiệt độ không khí buổi trưa cao hơn nên tốc độ bay hơi của nước từ mặt đất và mặt nước (hồ, ao, sông,

NH ƠN

biển) lớn hơn so với buổi sáng và lượng hơi nước trong không khí càng nhiều. (2) Hơn nữa, khi nhiệt độ càng cao thì áp suất hơi nước bão hoà trong không khí càng lớn, nghĩa là hơi nước trong không khí càng xa trạng thái bão hoà và do đó giới hạn của sự tăng áp suất hơi nước trong không khí càng mở rộng. Giải thích nào đúng? A. (1) sai; (2) đúng.

B. (1) đúng; (2) sai.

C. (1) và (2) sai.

D. (1) và (2) đúng.

Câu 11: Một lượng hơi nước bão hoà ở 100°𝐶 có áp suất 1 atm chiếm thể tích V. Khi nhiệt độ không đổi, nếu

B. 2 atm.

C. 0,5 atm.

QU

A. 1 atm.

Y

thể tích của hơi bão hòa giảm đi một nửa thì áp suất của hơi nước sẽ là D. 1,5 atm.

Câu 12: Trong một xilanh và bên dưới pit-tông có 0,4 g hơi nước ở nhiệt độ 290 K. Lượng hơi này chiếm thế tích 40 lít. Để làm toàn bộ lượng hơi nước đó trở thành hơi bão hoà người ta: (1) Nén đẳng nhiệt đến thể tích 𝑉 ′ (𝑚3 ).

KÈ M

(2) Làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ 𝑏°𝐶. Cách làm nào đúng?

A. (1) sai; (2) đúng.

B. (1) đúng; (2) sai.

C. (1) và (2) sai.

III. Trắc nghiệm định lượng

DẠ Y

Dạng 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ Phương pháp:

𝑚

▪ Độ ẩm tuyệt đối: 𝑎 = 𝑉 . ▪ Độ ẩm cực đại (ở một nhiệt độ nhất định): 𝐴 =

𝑚𝑚𝑎𝑥 𝑉

.

Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại thường được tính ra g/m3 . 𝑎

▪ Độ ẩm tương đối (ờ môt nhiệt độ nhất định): 𝑓 = 𝐴 . 100%

D. (1) và (2) đúng.


⇒ 𝑚 = 𝑎𝑉 = 𝑓. 𝐴. 𝑉 Câu 1: Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 15°C là 12,8 g/m3. Trong 1 m3 không khí ở 15°C có 10 g hơi nước. Độ ẩm tuyệt đối và tỉ đối của không khí đó lần lượt là B. 12 g/m3 và 94%.

C. 9 g/m3 và 70%.

D. 10 g/m3 và 78%.

AL

A. 11 g/m3 và 86%. Hướng giải: 𝑚 𝑉 𝑎

10(𝑔)

= 1(𝑚3) = 10(𝑔/𝑚3 ) 10

𝑓 = 𝐴 = 12,8 = 0,78 = 78%

.

CI

▪ Từ: {

𝑎=

OF FI

Câu 2: Xác định áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí ẩm ở 28°C. Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg. A. p = 226,8 mmHg.

B. p = 35,44 mmHg.

C. p = 22,68 mmHg.

Hướng giải: 𝑎

𝑝

▪ Từ: 𝑓 = 𝐴 = 𝑝

𝑏ℎ

⇒ 𝑝 = 𝑓. 𝑝𝑏ℎ = 0,8.28,35 = 22,68 mmHg.

D. p = 354,4 mmHg.

Câu 3: Không khí ở 30°Ccó độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3 và có độ ẩm cực đại là 30,29 g/m3. Độ ẩm tỉ đối

A. 72%.

NH ƠN

của không khí ở 30°C là B. 84%.

C. 78%.

Hướng giải: ▪ Từ: 𝑓 =

𝑎 𝐴

=

21,53 30,29

= 0,71 = 71%.

D. 71%.

Câu 4: Giả sử không khí ở 25°C có độ ẩm tuyệt đối là 17,30 g/m3. Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 25°C là 23 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25°C là A. 72%.

B. 84%.

D. 71%.

Y

Hướng giải:

C. 75%.

QU

▪ Độ ẩm cực đại ở 25°𝐶 đúng bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở cùng nhiệt độ này: 𝐴 = 23,00 g/m3.

𝑎

▪ Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25°𝐶 bằng: 𝑓 = 𝐴 =

17,3 23

= 0,75 = 75%.

KÈ M

Câu 5: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng với một số nhiệt độ như sau: 𝑡(°C) 𝜌(g/m3 )

0

5

10

15

20

23

25

27

28

30

4,84

6,80

9,40

12,80

17,30

20,60

23,00

25,81

27,20

30,29

Trường họp nào dưới đây ta cảm thây ẩm nhât (nghĩa là có độ ẩm tỉ đối cao nhât)?

DẠ Y

A. Trong 1 m3 không khí chứa 10 g hơi nước ở 25°𝐶. B. Trong 1 m3 không khí chứa 4 g hơi nước ở 5°𝐶. C. Trong 1 m3 không khí chứa 28 g hơi nước ở 30°𝐶. D. Trong 1 m3 không khí chứa 7 g hơi nước ở 10°𝐶.

Hướng giải:

▪ Độ ẩm tuyệt đối được tính từ công thức: 𝑎 =

𝑚 𝑉

và độ ẩm cực đại được tra từ bảng.


𝑎

▪ Độ ẩm tương đối tính từ: 𝑓 = 𝐴. 𝑎 = 10(𝑔/𝑚3 ) ⇒ 𝑓 = 43% 𝐴 = 23(𝑔/𝑚3 )

𝑎 = 4(𝑔/𝑚3 ) ▪ Trong 1 m3 không khí chứa 4 g hơi nước ở 5°𝐶:{ ⇒ 𝑓 = 59% 𝐴 = 6,8(𝑔/𝑚3 )

▪ Trong 1 m3 không khí chứa 7 g hơi nước ở 10°𝐶:{

𝑎 = 28(𝑔/𝑚3 ) ⇒ 𝑓 = 92% 𝐴 = 30,29(𝑔/𝑚3 )

CI

▪ Trong 1 m3 không khí chứa 28 g hơi nước ở 30°𝐶:{

AL

▪ Trong 1 m3 không khí chứa 10 g hơi nước ở 25°𝐶: {

𝑎 = 7(𝑔/𝑚3 ) ⇒ 𝑓 = 74% 𝐴 = 9,4(𝑔/𝑚3 )

OF FI

Câu 6: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23°C là 20,60 g/m3 và ở 30°C là 30,29 g/m3. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23°C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30°C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa so với buổi sáng chênh lệch nhau gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16,48 g/m3.

B. 18,174 g/m3.

C. 1,74 g/m3.

Hướng giải:

D. 1,69 g/m3.

NH ƠN

𝑎 = 0,8.20,6 = 16,48(𝑔/𝑚3 ) 𝑎 ▪ Từ: 𝑓 = 𝐴 ⇒ 𝑎 = 𝑓𝐴 { 𝑠 ⇒ 𝑎𝑡𝑟 − 𝑎𝑠 = 1,694(𝑔/𝑚3 ) 𝑎𝑡𝑟 = 0,6.30,29 = 18,174(𝑔/𝑚3 ) Bình luận thêm: Lời giải không dùng đến các số liệu 23°𝐶, 30°𝐶, vậy cho vào đề để làm gì? Mục đích là làm rõ thêm thông tin. Việc đề thi cho thừa số liệu là chuyện bình thường.

Câu 7: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30°C và 20°C lần lượt là 30,3 g/m3 và 17,3 g/m3. Một phòng có kích thước 100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30°C và có độ ẩm tương đối 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20°C. Muốn giảm độ ẩm tương đối không khí trong

Y

phòng xuống còn 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước? B. 1126 g.

Hướng giải: ▪ Từ: 𝑚 = 𝑎𝑉 = 𝑓𝐴𝑉 ⇒ {

C. 1374 g.

D. 1469 g.

QU

A. 1648 g.

𝑚1 = 0,6.30,3.100 = 1818(𝑔) ⇒ 𝑚1 − 𝑚2 = 1126(𝑔) 𝑚2 = 0,4.17,3.100 = 692(𝑔)

Câu 8: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20°C là 17,3 g/m3, ở 10°C là 9,4 g/m3. Một vùng không khí có thể

KÈ M

tích V = 1010 m3 có độ ẩm tương đối là 80% ở nhiệt độ 20°C. Khi nhiệt độ hạ đến 10°C thì lượng nước mưa rơi xuống gần giá trị nào nhất sau đây? A. 13 tấn. Hướng giải:

B. 44 nghìn tấn

C. 13 nghìn tấn

D. 44 tấn.

▪ Khối lượng nước chứa trong V lúc đầu:

DẠ Y

𝑚1 = 𝑎1 𝑉1 = 𝑓1 𝐴1 𝑉1 = 0,8.17,3.1010 = 1,384.1011 (𝑔) = 138,4.103 (tấn) ▪ Khối lượng nước cực đại chứa trong V lúc sau: 𝑚2 = 𝐴2 𝑉 = 9,4.1010 = 9,4.1010 (𝑔) = 94.103 tấn ▪ Khối lượng nước mưa rơi xuống: 𝛥𝑚 = 𝑚1 − 𝑚2 = 138,4.103 − 94.103 = 44,4.103 tấn.

Câu 9: Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m3 chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại 40%. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình. Hãy xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó.


A. 20 g/m3.

B. 30 g/m3.

C. 25 g/m3.

D. 35 g/m3.

Hướng giải:

AL

𝑚 = 0,5. 𝐴. 0,5 𝑚1 −𝑚2=1(𝑔) ▪ Từ: 𝑚 = 𝑎𝑉 = 𝑓. 𝐴. 𝑉  { 1 → 𝐴 = 20(𝑔/𝑚3 ) 𝑚2 = 0,4. 𝐴. 0,5 Câu 10: Trong một bình kín có thể tích V, có không khí ở 25°C và độ ẩm tỉ đối của không khí này là 63%. Sau khi dùng CaCl2 hút hết hơi nước có trong bình thì khối lượng của bình khí giảm đi 5,796 g. Biết khối A. 0,2 m3.

B. 0,3 m3.

CI

lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở 25°C là 23 g/m3. Giá trị V bằng C. 0,4 m3.

D. 0,5 m3.

𝑎

▪ Từ: 𝑓 = 𝐴 →

𝑎=

𝑚 𝑉

𝑚

𝑚

OF FI

Hướng giải: 5,796

𝑓 = 𝐴𝑉 ⇒ 𝑉 = 𝑓𝐴 = 0,63.23 = 0,4(𝑚3 ).

Câu 11: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20°C là 17,3 g/m3, ở 15°C là 12,8 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 20°C là 65%. Nếu áp suất của căn phòng không đổi nhưng nhiệt độ hạ xuống là 15°C thì độ ẩm tỉ đối trong phòng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 82%.

C. 78%.

D. 88%.

NH ƠN

A. 72%. Hướng giải:

▪ Vì áp suất của căn phòng không đổi nên độ ẩm tuyệt đối căn phòng không đổi. Nhưng khi nhiệt độ thay đổi thì độ ẩm cực đại sẽ thay đổi. Do đó, độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi. 𝑎

▪ Từ: {

𝑓=𝐴

𝑎

𝑓 = 𝐴′

𝑓′ 𝑓

𝐴

𝐴

17,3

= 𝐴′ ⇒ 𝑓 ′ = 𝑓 𝐴′ = 0,65. 12,8 = 0,8785 = 87,85%.

Câu 12: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng

𝜌(g/m3 )

0

5

10

4,84

6,80

15

QU

𝑡(°C)

Y

với một số nhiệt độ như sau:

9,40

12,80

20

23

25

27

28

30

17,30

20,60

23,00

25,81

27,20

30,29

Độ ẩm tỉ đối của một căn phòng ở nhiệt độ 30°C là 63%. Độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi như thế nào nếu ta hạ nhiệt độ của phòng đi 5 K, còn áp suất của hơi nước trong không khí của phòng không thay đổi? A. tăng 23%.

KÈ M

Hướng giải:

C. tăng 20%.

B. giảm 43%.

D. giảm 23%.

▪ Vì áp suất của căn phòng không đổi nên độ ẩm tuyệt đối căng phòng không đối. Nhưng khi nhiệt độ thay đổi thì độ ẩm cực đại sẽ thay đổi. Do đó, độ ẩm tỉ đối sẽ thay đổi. Tra bảng, độ ẩm cực đại ở 30°𝐶 là 𝐴 = 30,29 (g/m3 ) và ở 25°𝐶 là 𝐴′ = 23 (g/m3 ). 𝑎

DẠ Y

𝑓=𝐴

▪ Từ: {

𝑓 =

𝑎

𝐴′

𝑓′ 𝑓

𝐴

𝐴

30,29

= 𝐴′ ⇒ 𝑓 ′ = 𝑓 𝐴′ = 0,63. 23,00 = 0,83 = 83%

⇒ f ' - f = 83% - 63% = 20%.

Câu 13: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20°C và 12°C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 20°C lần lượt là a và f. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12°C thì hơi nước trong không khí trong


phòng trở nên bão hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12°C được gọi là “điểm sương” của không khí trong phòng. Giá trị của a và f lần lượt là A. 10,76 g/m3 và 62%.

B. 9,76 g/m3 và 56%.

C. 12,76 g/m3 và 74%.

D. 11,32 g/m3 và 65%.

AL

Hướng giải:

▪ Khi nhiệt độ giảm, thể tích căn phòng không thay đổi, khối lượng nước trong căn phòng cũng không thay đổi và độ ẩm tuyệt đối không thay đổi. Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20°𝐶 đúng bằng độ ẩm 𝑎

▪ Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20°C: 𝑓 = 𝐴 =

10,76 17,3

CI

cực đại của không khí ở 12°𝐶: 𝑎 = 10,76 g/m3 .

= 0,62 = 62%

với một số nhiệt độ như sau: 𝑡(°C) 𝜌(g/m3 )

OF FI

Câu 14: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng

0

5

10

15

20

23

4,84

6,80

9,40

12,80

17,30

20,60

25

27

28

30

23,00

25,81

27,20

30,29

Trong một căn phòng ở nhiệt độ 20°𝐶có độ âm tỉ đối là 70%. Làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 𝑏°𝐶

NH ƠN

thì hơi nước trong không khí trong phòng bắt đầu trở nên bão hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 𝑏°𝐶 được gọi là “điểm sương” của không khí trong phòng. Điểm sương gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12°𝐶.

B. 15°𝐶.

C. 11°𝐶.

Hướng giải:

D. 14°𝐶.

▪ Tra bảng tại 20°𝐶 thì 𝐴1 = 17,3 g/m3 nên độ ẩm tuyết đối của căn phòng tại nhiệt độ này: 𝑎1 = 𝑓1 . 𝐴1 = 0,7.17,3 = 12,11(𝑔/𝑚3 )

ρ (g/m3) 12,80 12,11 9,4

▪ Khi hạ thấp nhiệt độ đến 𝑏°𝐶, thì 𝐴2 = 𝑎1 = 12,11 g/m3

𝑏−10

Ta xem gần đúng trong phạm vi này là tuyến tính

QU

15°𝐶(𝐴 = 12,8 g/m

3 ).

Y

Giá trị này nằm trung gian trong phạm vi nhiệt độ 10°𝐶(𝐴 = 9,4 g/m3 ) đến

t (0C) O

10

b 15

15−10

(đường thẳng): 12,11−9,4 = 12,8−9,4 ⇒ 𝑏 = 14

Câu 15: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng

𝑡(°C) 𝜌(g/m3 )

KÈ M

với một số nhiệt độ như sau: 0

5

10

15

20

23

25

27

28

30

4,84

6,80

9,40

12,80

17,30

20,60

23,00

25,81

27,20

30,29

Không khí trong một căn phòng ở 17°𝐶 có độ ẩm tỉ đối là 70%. Nhiệt độ của phòng giảm đến nhiệt độ nào thì các ô kính cửa số bị mờ đi.

DẠ Y

A. 12°C.

Hướng giải:

B. 15°C.

C. 11°C.

D. 14°C.


▪ Tra bảng tại 17°𝐶 thì 𝐴1 = 14,5 g/m3 nên độ ẩm tuyết đối của căn phòng tại nhiệt độ này: 𝑎1 = 𝑓1 . 𝐴1 = 0,7.14,5 = 10,15(𝑔/𝑚3 ) ▪ Khi hạ thấp nhiệt độ đến 𝑏°𝐶 (hơi nước trong không khí trong phòng bắt

ρ (g/m3) 12,80 10,15 9,4

AL

đầu bão hòa và ngưng tụ thành sương làm mờ ô kính), thì 𝐴2 = 𝑎1 =

t (0C)

3

10,15 g/m . Giá trị này nằm trung gian trong phạm vi nhiệt độ đến 15°𝐶(𝐴 = 12,8 g/m

3 ).

𝑏−10

O

10 b 15

Ta xem gần đúng trong 15−10

CI

10°𝐶(𝐴 = 9,4 g/m

3)

phạm vi này là tuyến tính (đường thẳng): 10,15−9,4 = 12,8−9,4 ⇒ 𝑏 = 11. với một số nhiệt độ như sau: 𝑡(°C) 𝜌(g/m3 )

OF FI

Câu 16: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng

0

5

10

15

20

23

4,84

6,80

9,40

12,80

17,30

20,60

25

27

28

30

23,00

25,81

27,20

30,29

Trong một căn phòng kích thước 5m x 4m x3m ở 20°𝐶 có độ ẩm tỉ đối là 70%. Khi hạ thấp nhiệt độ của phòng xuống đến 11°𝐶 thì khối lượng hơi nước đã tách ra khỏi không khí ẩm là 𝛥𝑚. Giá trị 𝛥𝑚 gần giá trị nào nhất

A. 126 g.

NH ƠN

sau đây B. 226 g.

C. 136 g.

Hướng giải:

D. 122 g.

▪ Thể tích không khí chứa trong phòng: 𝑉 = 5.4.3 = 60(𝑚3 )

▪ Tra bảng tại 20°𝐶 thì 𝐴1 = 17,3 g/m3 nên độ ẩm tuyết đối của căn phòng tại nhiệt độ này: 𝑎1 = 𝑓1 . 𝐴1 = 0,7.17,3 = 12,11(𝑔/𝑚3 )

ρ (g/m3)

▪ Khối lượng hơi nước có trong không khí của căn phòng lúc này: 𝑚1 =

Y

𝑎1 𝑉 = 12,11.60 = 726,6(𝑔)

12,8 A2 9,4

QU

▪ Ở nhiệt độ 11°𝐶, nằm trung gian trong phạm vi nhiệt độ 10°𝐶(𝐴 = 9,4 g/m3 ) đến 15°𝐶(𝐴 = 12,8 g/m3 ). Ta xem gần đúng trong phạm vi này là tuyến tính (đường thẳng):

𝐴2 −9,4 11−10

=

12,8−9,4 15−10

t (0C) O

10 11

15

⇒ 𝐴2 = 10,08

604,8(𝑔)

KÈ M

▪ Khối lượng hơi nước cực đại có trong không khí của căn phòng lúc này: 𝑚2 = 𝐴2 𝑉 = 10,08.60 = ▪ Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ: 𝛥𝑚 = 𝑚1 − 𝑚2 = 726,6 − 604,8 = 121,8(𝑔) Câu 17: Các nhà khí tượng học đo được khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tương ứng với một số nhiệt độ như sau: 0

DẠ Y

𝑡(°C) 𝜌(g/m3 )

4,84

5

10

15

20

23

25

27

28

30

6,80

9,40

12,80

17,30

20,60

23,00

25,81

27,20

30,29

Trong một xi lanh và bên dưới pit-tông có 0,4 g hơi nước ở nhiệt độ 290 K. Lượng hơi này chiếm thể tích 40 lít. Để làm toàn bộ lượng hơi nước đó trở thành hơi bão hoà người ta làm theo hai cách sau. Cách 1: Nén đẳng nhiệt đến thể tích 𝑉 ′ (𝑚3 ). Cách 2: Làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ 𝑏°𝐶. Giá trị của 𝑉 ′ 𝑏 gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,4(°C.m3).

B. 0,3(°C.m3).

C. 0,5(°C.m3).

D. 0,6(°C.m3).

Hướng giải: ▪ Nhiệt độ ban đầu:290 K ∼ 290 − 273 = 17°𝐶. 𝑚 𝑉

0,4

= 40.10−3 = 10(𝑔/𝑚3 )

Nén đẳng nhiệt

đến 20°𝐶(𝐴 = 17,3 g/m

3 ).

Ta xem gần

ρ (g/m3)

ρ (g/m3)

17,3 B 12,8

12,8 10 9,4

đúng trong phạm vi này là tuyến tính Hình 1

(đường thẳng): 𝐵−12,8 17−15

14,6 →

=

Hình 2

t (0C)

17,3−12,8 20−15

0,4 𝐵= ′ 𝑉

OF FI

phạm vi nhiệt độ 15°𝐶(𝐴 = 12,8 g/m3 )

⇒𝐵=

O

15 17 20

𝑉 ′ = 0,027(𝑚3 )

O

t (0C) 10 b

15

NH ƠN

Làm lạnh đẳng tích

CI

Ở nhiệt độ 17°𝐶, nằm trung gian trong

AL

▪ Độ ẩm tuyệt đối của không khí: 𝑎 =

Độ ẩm 10 g/m3, nằm trung gian trong phạm vi 9,4 g/m3 (nhiệt độ 10°𝐶) đến 12,8 g/m3 (nhiệt độ 15°𝐶). Ta xem gần đúng trong phạm vi này là tuyến tính (đường thắng): 12,8−9,4 15−10

=

10−9,4 𝑏−10

⇒ 𝑏 = 11°𝐶 ⇒ 𝑉 ′ 𝑏 = 0,297(°𝐶. 𝑚3 )

Câu 18: Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: 𝑝𝑉/𝑇 = 𝑛𝑅 với 𝑅 = 8,31 J/mol.K. Một khí cầu có thể tích 𝑉 = 64 m3 . Khối lượng của khí cầu (gồm vỏ và khí bên trong) là 𝑀 = 55 kg. Khí cầu được giữ đúng yên trong không khí nhờ một sợi dây thép dài ℓ = 50 m, có tiết diện 𝑆 =

Y

2 mm2 , có suất I-âng 𝐸 = 2,1.1011 Pa, nối khí cầu với đất. Biết rằng, nếu kéo dây thép bằng lực có độ lớn F

QU

thì dày thép sẽ dãn một đoạn 𝛥ℓ=Fℓ/(𝐸𝑆). Không khí ở 20°𝐶 và áp suất 1 atm = 105 Pa, có độ ẩm tỉ đối là 80%, có độ ẩm cực đại là 17,3 g/m3. Coi không khí là một chất khí thuần nhất cỏ khối lượng mol là 𝜇 = 29 g/mol. Khối lượng riêng của không khí ẩm bằng khối lượng riêng của không khí khô cộng với lượng hơi nước có trong một đơn vị thể tích không khí. Độ dãn của sợi dây thép gần giá trị nào nhất sau đây? Hướng giải:

B. 3,24 cm.

KÈ M

A. 2,52 cm.

C. 2,58 cm.

D. 1,35 cm.

▪ Độ ẩm tuyệt đối: 𝑎 = 𝑓𝐴 = 0,8.17,3 = 13,84(𝑔/𝑚3 ) = 0,01384(𝑘𝑔/𝑚3 ) ▪ Khối lượng riêng của không khí khô đươc tính từ: ⇒𝜌=

𝑚 𝑉

𝑝𝜇

105

= 𝑇 𝑅 = 20+273 .

29.10−3 8,31

𝑝𝑉 𝑡

= 𝑛𝑅 =

𝑚 𝜇

𝑅

= 1,191(𝑘𝑔/𝑚3 )

DẠ Y

▪ Khối lượng riêng của không khí ẩm bằng khối lượng riêng của không khí khô cộng với

lượng hơi nước có trong một đơn vị thể tích không khí: 𝜌′ = 𝜌 + 𝑎 = 1,20484(𝑘𝑔/𝑚3 ) ▪ Độ lớn lực đẩy Acsimet, bằng trọng lượng của thể tích không khí ẩm bị chiếm chỗ: 𝐹𝐴 =

𝑝′ 𝑉𝑔 = 1,20484.64.9,8 = 755,675648(𝑁) ▪ Trọng lượng của khí cầu: 𝑃 = 𝑀𝑔 = 55.9,8 = 539(𝑁) ▪ Từ điều kiện cân bằng khí cầu: 𝐹 = 𝐹𝐴 − 𝑃 = 216,675648(𝑁)


𝐹𝑙

216,675648.50

▪ Độ dãn của sợi dây thép: 𝛥ℓ = 𝐸𝑆 = 2,1.1011.2.10−6 = 0,0258(𝑚) = 2,58(𝑐𝑚). Dạng 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ ▪ Cấu tạo của ẩm kể khô - ướt gồm hai nhiệt kế: nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt.

AL

▪ Nhiệt kế ướt là nhiệt kế có bầu được quấn quanh băng một lớp vải mỏng ướt do đầu dưới của lóp vải nhúng trong một cốc nước nhỏ. của nước ở trạng thái bão hoà. ▪ Nếu không khí càng khô thì độ ẩm tỉ đối càng nhỏ, nên nước bay hơi từ lớp

OF FI

vải ướt càng nhanh và bầu nhiệt kế ướt bị lạnh càng nhiều: 𝑡𝑎 càng nhỏ so với 𝑡𝑘 .

CI

▪ Nhiệt kế khô chỉ nhiệt độ không khí 𝑡𝑘 và nhiệt kế ướt chỉ nhiệt độ bay hơi 𝑡𝑎

Hiệu nhiệt độ (𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 ) phụ thuộc độ ẩm tỉ đối f của không khí. Các nhà thực nghiệm đã đo được kết quả ghi ở bảng sau. Ta có thể căn cứ vào độ chênh lệch

nhiệt độ của hai nhiệt kế mà biết được độ ẩm tỉ đối của không khí bằng cách tra Bảng sau.

NH ƠN

Nhiệt độ của nhiệt kế ướt (°𝐶) Chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế 2°

90

17

90

18

90

19

91

20

91

21

25

KÈ M

22

24

72

64

57

81

72

65

58

81

73

65

59

82

74

66

60

82

74

67

61

91

83

75

68

62

91

83

76

69

63

91

83

76

69

63

92

84

77

70

64

92

84

77

71

65

QU

16

23

80

Y

Độ ẩm tỉ đối (%

▪ Các bài toán liên quan đến ba đại lượng (𝑡𝑘 , 𝑡𝑎 và f) dựa vào bảng ta sẽ tìm được các đại lượng mà bài

DẠ Y

toán yêu cầu.

Câu 1: Người ta dùng ẩm kế khô – ướt để đo độ ẩm không khí trong căn phòng. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế

Nhiệt độ của nhiệt kế ướt (°𝐶)

16

Độ ẩm tỉ đối (% 90

80

72

64

57


17

90

81

72

65

58

18

90

81

73

65

59

A. 80%.

B. 57%.

AL

Nhiệt kế ướt chỉ 16°𝐶 còn nhiệt kế khô chỉ 20°𝐶. Độ ẩm tỉ đối của không khí là C. 72%.

D. 64%.

▪ Độ chênh nhiệt độ giữa hai nhiệt kế: 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 20 − 16 = 4°𝐶. ▪ Tra bảng, khi 𝑡𝑎 = 16°𝐶 và 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 4°𝐶 thì 𝑓 = 64%

OF FI

Câu 2: Người ta dùng ẩm kế khô – ướt để đo độ ẩm không khí trong căn phòng.

CI

Hướng giải:

Nhiệt độ của nhiệt kế ướt (°𝐶) Chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế 1°

Độ ẩm tỉ đối (%

90

81

72

65

58

20

91

82

74

67

61

23

91

83

76

69

63

NH ƠN

17

Hiệu nhiệt độ giữa nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt là 3°𝐶. Hỏi độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu nếu nhiệt kế khô chỉ 20°𝐶? A. 80%.

B. 76%.

C. 72%.

Hướng giải: 𝑡𝑘 =20°𝐶

𝑡𝑎 = 17°𝐶

Y

▪ Từ: 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 3°𝐶 →

D. 74%.

▪ Tra bảng, khi 𝑡𝑎 = 17°𝐶 và 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 3°𝐶 thì 𝑓 = 72%

QU

Câu 3: Người ta dùng ẩm kế khô – ướt để đo độ ẩm không khí trong căn phòng. Nhiệt độ của nhiệt kế ướt (°𝐶)

Chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế

16

KÈ M

Độ ẩm tỉ đối (% 90

80

72

64

57

90

81

72

65

58

90

81

73

65

59

19

91

82

74

66

60

20

91

82

74

67

61

21

91

83

75

68

62

17

DẠ Y

18

Ở 14,5°𝐶, nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt của ẩm kế khô – ướt chỉ nhiệt độ giống nhau. Cho rằng lượng hơi nước trong không khí vẫn như cũ. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở nhiệt độ 14,5°𝐶 là


12,456 (g/m3 ) và ở nhiệt độ 20°𝐶 là 17,3 (g/m3 ). Hỏi nhiệt kế ướt sẽ chỉ nhiệt độ nào nếu nhiệt độ của không khí tăng lên đến 20°𝐶? A. 17°𝐶.

B. 16°𝐶.

C. 15°𝐶.

D. 18°𝐶.

AL

Hướng giải:

▪ Ở 15°𝐶 hai nhiệt kế chỉ nhiệt độ giống nhau thì độ ẩm tỉ đối là 100%. Do đó, độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại ở 14,5°𝐶 và bằng 12,456 (g/m3 ). 𝑎

𝑓=𝐴=

12,456 17,3

= 0,72 = 72%.

IV. Bài toán tương tự Câu 1: Căn cứ các số đo dưới đây của trạm quan sát khí tượng: + Buổi sáng: nhiệt độ 20°C, độ ẩm tỉ đối 85%.

OF FI

▪ Tra bảng, khi 𝑡𝑎 = 20°𝐶 và 𝑓 = 72% ứng với 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 3°𝐶 ⇒ 𝑡𝑎 = 17°𝐶

CI

▪ Ở 20°𝐶, độ ẩm tuyệt đối 𝑎 = 12,456 (g/m3 ) và độ ẩm cực đại 𝐴 = 17,3 (g/m3 ). Do đó, độ ẩm tỉ đối:

NH ƠN

+ Buổi trưa: nhiệt độ 30°C, độ ẩm tỉ đối 65%.

Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20°C là 17,30 g/m3 và ở 30°C là 30,29 g/m3. Độ ẩm tuyệt đối của không khí buối sáng và buối trưa lần lượt là as và atr. Giá trị (as + atr) gần gỉá trị nào nhất sau đây? A. 16,48 g/m3.

B. 18,174 g/m3.

Hướng giải: ▪ as = fs.As = 0,85.17,3 = 14,705 g/m3. ▪ atr = ftr.Atr = 0,65.30,29 = 19,6886 g/m3.

D. 1,69 g/m3.

Y

 as + atr ≈ 34,39 g/m3.

C. 34,39 g/m3.

QU

Câu 2: Không khí ở 28°𝐶 có độ ẩm tuyệt đối là 20,40 g/m3 . Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 28°𝐶 là 27,20 g/m3 . Độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này là A. f = 75%. Hướng giải: 𝑎

20,4

B. f = 65%.

C. f = 80%.

D. f = 70%.

KÈ M

▪ f = 𝐴 = 27,2 = 0,75 = 75%.

Câu 3: Nhiệt độ không khí trong phòng là 25°C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 70%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 25°C là 23,00 g/m3. Khối lượng m của hơi nước trong căn phòng có thể tích 100 m3 bằng A. m = 16,1 kg. Hướng giải:

B. m = 1,61 kg.

C. m = 1,61 g.

D. m = 161 g.

DẠ Y

▪ m = a.V = f.A.V = 0,7.23.100 = 1610 g = 1,61 kg. Câu 4: Biết độ ẩm cực đại ở 25°𝐶 là 23 g/m3. Tính khối lượng hơi nước có trong phòng thể tích 100 m3 ở nhiệt độ 25°𝐶 và độ ẩm tương đối là 65%. A. 0,230 kg.

B. 2,300 kg.

C. 1,495 kg.

Hướng giải:

▪ m = a.V = f.A.V = 0,65.23.100 = 1495 g = 1,495 kg.

D. 14,95 kg.


Câu 5: Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 27°C là 25,8 g/m3, ở 20°C là 17,3 g/m3. Một vùng không khí có thể tích V = 1010 g/m3 chứa hơi nước bão hòa ở 27°C. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến 20°C thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? B. 425 nghìn tấn.

C. 850 nghìn tấn.

D. 85 nghìn tấn.

Hướng giải: ▪ Khối lượng nước cực đại chứa trong V lúc sau: m2 = A2V = 17,3.1010 g. ▪ Khối lượng nước mưa rơi xuống: Δm = m1 - m2 = 8,5.1010 g = 85000 tấn.

CI

▪ Khối lượng nước chứa trong V lúc đầu: m1 = f1A1V1 = 1.25,8.1010 = 25,8.1010 g.

AL

A. 42,5 nghìn tấn.

OF FI

Câu 6: Một đám mây thể tích 1,4.1010 m3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20°C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10°C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10°C là 9,40 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3. Khối lượng nước mưa rơi xuống gần giá trị nào nhất sau đây? A. 42,5 nghìn tấn.

B. 111 nghìn tấn.

C. 850 nghìn tấn.

Hướng giải:

D. 85 nghìn tấn.

NH ƠN

▪ Khối lượng nước chứa trong V lúc đầu: m1 = f1A1V1 = 1.17,3.1,4.1010 = 24,22.1010 g. ▪ Khối lượng nước cực đại chứa trong V lúc sau: m2 = A2V = 9,4.1,4.1010 = 13,16.1010 g ▪ Khối lượng nước mưa rơi xuống: Δm = m1 - m2 = 11,06.1010 g = 110600 tấn. Câu 7: Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10°C là 9,40 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3. Một đám mây có thể tích 2,0.1010 m3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở nhiệt độ 20°C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10°C, hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Khối lượng nước mưa rơi xuống gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 850 nghìn tấn.

D. 85 nghìn tấn.

QU

Hướng giải:

B. 111 nghìn tấn.

Y

A. 157 nghìn tấn.

▪ Khối lượng nước chứa trong V lúc đầu: m1 = f1A1V1 = 1.17,3.2.1010 = 34,6.1010 g. ▪ Khối lượng nước cực đại chứa trong V lúc sau: m2 = A2V = 9,4.2.1010 = 18,8.1010 g ▪ Khối lượng nước mưa rơi xuống: Δm = m1 - m2 = 15,8.1010 g = 158000 tấn.

KÈ M

Câu 8: Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12°C là 10,76 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3. Một căn phòng có kích thước của căn phòng là 6×4×5 m, có nhiệt độ là 20°C có độ ẩm tương đối là f. Nếu cho máy điều hoà nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12°C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là m. Giá trị của m và f lần lượt là

B. 9,76 kg và 56%.

C. 1,76 kg và 74%.

D. 1,29 kg và 62%.

DẠ Y

A. 10,76 kg và 62%. Hướng giải:

▪ Khối lượng nước có trong căn phòng ở 120C: m2 = A2V = 10,76.(6.5.4) = 1291,2 g = 1,29 kg. ▪ Khi nhiệt độ giảm, thể tích căn phòng không thay đổi, khối lượng nước trong căn phòng cũng không thay

đổi và độ ẩm tuyệt đối không thay đổi. Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20°𝐶 đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12°𝐶: 𝑎 = 10,76 g/m3 . 𝑎

▪ Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20°C: 𝑓 = 𝐴 =

10,76 17,3

= 0,62 = 62%.


Câu 9: Người ta dùng ẩm kế khô – ướt để đo độ ẩm không khí trong căn phòng. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai nhiệt kế 1°

Độ ẩm tỉ đối (% 83

76

69

23

91

83

76

69

24

92

84

77

70

25

92

84

77

63

CI

91

63 64

OF FI

22

AL

Nhiệt độ của nhiệt kế ướt (°𝐶)

71

65

Hiệu nhiệt độ giữa nhiệt kế khô và nhiệt kể ướt là 3°𝐶. Hỏi độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu nếu nhiệt kế khô chỉ 25°𝐶? A. 77%.

B. 76%.

C. 72%.

▪ Từ: 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 3°𝐶 →

𝑡𝑘 =25°𝐶

𝑡𝑎 = 22°𝐶

NH ƠN

Hướng giải:

D. 64%.

▪ Tra bảng, khi 𝑡𝑎 = 22°𝐶 và 𝑡𝑘 − 𝑡𝑎 = 3°𝐶 thì 𝑓 = 76% ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm. C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.

B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.

Y

Câu 2: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.

QU

B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều

KÈ M

A. quãng đường đi được s tỉ lê nghịch với tốc độ v. B. toạ độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 4: Câu nào đúng?

DẠ Y

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm

dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Câu 5: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 6: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì A. v luôn luôn dương.

B. a luôn luôn dương.

C. a luôn luôn cùng dấu với v.

D. a luôn luôn ngược dấu với v.

AL

D. gia tốc là đại lượng không đổi.

với v0 và v) là: B. v2 + v02 = 2as.

C. v2 + v02 = - 2as.

Câu 8: Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời? A. Ôtô chạy từ Phan Thiết vào Biên Hoà với vận tốc 50 km/h. B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h. C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s. D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80 km/h.

D. v2 – v02 = 2as.

OF FI

A. v2 – v02 = - 2as.

CI

Câu 7: Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu

NH ƠN

Câu 9: Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang.

B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m.

Câu 10: "Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

QU

C. Thước đo và đồng hồ.

Y

A. Vật làm mốc.

B. Mốc thời gian. D. Chiều dương trên đường đi.

Câu 11: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng.

B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

KÈ M

C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 12: Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

DẠ Y

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

Câu 13: Hãy chỉ ra câu không đúng. A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.


C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn

B. 24h55min.

C. 25h08min.

D. 30 h.

Hà Nội

Câu 15: Dựa vào Bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam S1, hãy xác

A. 15h32.

B. 15h47.

C. 20h32.

D. 20h23.

19 h 00 min

Vinh

0 h 34 min

0 h 42 min

Huế

7 h 50 min

7 h 58 min

Đà Nẵng

10 h 32 min

10 h 47 min

Nha Trang

19 h 55 min

20 h 03 min

Sài Gòn

4 h 00 min

OF FI

định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng.

Giờ rời ga

CI

A. 33 h.

Giờ đến

Ga

định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Nha Trang.

AL

Câu 14: Dựa vào Bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam S1, hãy xác

Câu 16: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Wasaw (Cộng hoà Balan) khởi hành vào lúc 18h giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Wasaw lúc 5h sáng hôm sau theo giờ

A. 16 h.

NH ƠN

Wasaw. Biết giờ Wasaw chậm hơn giờ Hà Nội 5 giờ. Thời gian bay là B. 17 h.

C. 12 h.

D. 18 h.

Câu 17: Một máy bay phản lực có tốc độ 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1 h.

B. 2 h.

C. 1,5 h.

D. 2,5 h.

Câu 18: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90 km. Tính tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. B. 24 km/h.

Y

A. 48 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

QU

Câu 19: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 230 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 623 m/s.

KÈ M

A. 588 m/s.

C. 586 m/s.

D. 651 m/s.

Câu 21: Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,2 m/s.

B. 5 m/s.

C. 3 m/s.

D. 3,5 m/s.

DẠ Y

Câu 22: Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được vị trí của xe tại các thời điểm cách nhau cùng một khoảng thời gian 1 s (xem bảng dưới đây). Biết xe chuyển động

x(m)

0

2,3

9,2

20,7

36,8

57,6

t(s)

0

1,0

2,0

3,0

4,0

5,0

thẳng theo một chiều nhất định. Tốc độ trung bình của ô tô: trong 3 giây đầu tiên, trong 3 giây cuối cùng và trong suốt thời gian quan sát lần lượt là v1, v2 và v3. Tổng (v1 + 3v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 m/s.

B. 50 m/s.

C. 30 m/s.

D. 66 m/s.


Câu 23: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB. B. 50 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

AL

A. 48 km/h.

Câu 24: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trên cả đoạn đường AB. A. 16 km/h.

B. 50 km/h.

C. 14,4 km/h.

CI

trong nửa đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong nửa cuối là 24 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp

D. 60 km/h.

OF FI

Câu 25: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 81 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h.

B. 50 km/h.

C. 66 km/h.

D. 69 km/h.

Câu 26: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp

NH ƠN

trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h.

B. 15 km/h.

C. 14 km/h.

D. 17 km/h.

Câu 27: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 5t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.

B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h.

Y

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.

QU

Câu 28: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t - 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu? A. -12 km.

B. 12 km.

C. -8 km.

D. 8 km.

Câu 29: Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 5 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển

KÈ M

động với tốc độ 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng là

A. x = 5 + 80t.

B. x = (80 - 3)t.

C. x = 3 - 80t.

D. x = 80t.

Câu 30: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên

DẠ Y

đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là A. xA = 54t và xB = 48t + 12.

B. xA = 54t + 10 và xB = 48t.

C. xA = 54t và xB = 48t - 10.

D. xA = -54t và xB = 48t.

Câu 31: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1,5 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Cần thêm bao nhiêu phút nữa tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h?


A. 45 s.

B. 50 s.

C. 30 s.

D. 60 s.

Câu 32: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h. A. 1000 km/h2.

B. 1500 km/h2.

C. 2000 km/h2.

AL

chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 2 D. 500 km/h2.

Câu 33: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 10

CI

m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính A. -1 m/s2.

B. -5 m/s2.

C. -2 m/s2.

D. -2,5 m/s2.

OF FI

gia tốc của xe.

Câu 34: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì tắt máy, sau 1 phút 40 giây thì ôtô dừng lại, trong thời gian đó ôtô đi được quãng đường 1 km. Độ lớn của gia tốc là A. 4,5 m/s2.

B. 0,5 m/s2.

C. 0,2 m/s2.

D. 0,3 m/s2.

Câu 35: Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120 m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia lúc tiếp đất là A. 40 s.

B. 24 s.

NH ƠN

tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5 m/s2. Thời gian nhỏ nhất cần để máy bay dừng hẳn lại kể từ

C. 30 s.

D. 20 s.

Câu 36: Một máy bay phản lực khi hạ cánh có tốc độ tiếp đất là 120 m/s. Biết rằng để giảm tốc độ, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được bằng 5 m/s2. Máy bay có thể hạ cánh an toàn trên một đường băng có chiều dài nhỏ nhất là A. 1000 m.

B. 1500 m.

C. 1440 m.

D. 1600 m.

Câu 37: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt

Y

đầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7 giây và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y + z)

QU

bằng A. 47 m.

B. 45 m.

C. 62 m.

D. 53 m.

Câu 38: Một xe ô tô đi với vận tốc v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Hai giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC đi được trong 2 giây tiếp theo 4 m.

A. 45 m.

KÈ M

Biết rằng, qua A được 10 giây thì ô tô mới dừng lại tại điểm D. Độ lớn của AD là B. 50 m.

C. 20 m.

D. 30 m.

Câu 39: Một xe ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều từ điểm A đến điểm B với tốc độ tại A là v0. Cùng lúc đó, một con chó chạy với tốc độ không đổi 4v0 từ A đến B, đến B nó lại chuyển động ngược lại gặp xe rồi nó lại chạy về B, cứ như vậy cho đến khi xe dừng lại tại B. Nếu AB = 1 km thì quãng đường con chó chạy được

DẠ Y

là A. 2 km.

B. 8 km.

C. 6 km.

D. 10 km.

Câu 40: Một xe buýt chuyển động thẳng đều trên đường với độ lớn vận tốc v1 = 16 m/s. Một hành khách đứng cách đường đoạn 60 m. Người này nhìn thấy xe buýt vào thời điểm xe cách người một khoảng 400 m. Người đó chuyển động thẳng đều với độ lớn vận tốc 4 m/s. Để người gặp được xe buýt cùng một lúc hoặc đến trước để chờ xe thì góc α không thể là


A. 450.

B. 360.

C. 600.

D. 1430.

ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh

A. s > 0; a > 0; v > v0.

B. s > 0; a < 0; v < v0.

C. s > 0; a > 0; v < v0.

AL

dần đều (v2- v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?

D. s > 0; a < 0; v > v0.

tốc 𝑣2 . Véc tơ gia tốc 𝑎 có chiều nào sau đây? B. Chiều ngược với 𝑣1

C. Chiều của 𝑣2 + 𝑣1 .

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

D. Chiều của 𝑣2 .

OF FI

A. Chiều của 𝑣2 − 𝑣1 .

CI

Câu 2: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc 𝑣1 ; sau khoảng thời gian Δt vật có vận

A. Một hành khách trong máy bay. B. Người phi công đang lái máy bay đó.

NH ƠN

Câu 4: Người nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

C. Người đứng dưới đất quan sát chiếc máy bay đang bay trên trời chuẩn bị tiếp đất D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau? Vật chuyển động A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. thẳng đều.

D. trên một đường tròn.

B. v = 20 + 2t + t2.

QU

A. v = 20 – 2t.

Y

Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? C. v = t2 – 1.

D. v = t2 + 4t.

Câu 7: Phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tuỳ theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là A. x = x0 + v0t – 0,5at.

B. x = x0 + v0t + 0,5at2.

C. x = x0 + v0 + 0,5at2.

D. x = x0 + v0t + 0,5at.

KÈ M

Câu 8: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,2 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 327 m/s.

B. 388 m/s.

C. 586 m/s.

D. 486 m/s.

DẠ Y

Câu 9: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 45 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 55 km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng

A. 49,5 km/h.

B. 48 km/h.

C. 50 km/h.

D. 46,5 km/h.

Câu 10: Một chiếc xe ôtô xuất phát từ A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 40 km/h.


Câu 11: Một người bơi dọc theo chiều dài 60 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 +2 v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 4,2 m/s.

C. 3,6 m/s.

D. 3,5 m/s.

AL

A. 4,3 m/s.

Câu 12: Tại hai điểm A và B cách nhau 75 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đuờng thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là

CI

60 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của ô tô A làm mốc

AC là A. 255 km.

B. 354 km.

C. 248 km.

OF FI

thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách

D. 189 km.

Câu 13: Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 60 km/h. Sau 1,5 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240 km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 120 km/h.

B. 94 km/h.

C. 48 km/h.

D. 81 km/h.

NH ƠN

Câu 14: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v1 + 2v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 km/h.

B. 64 km/h.

C. 120 km/h.

D. 150 km/h.

Câu 15: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời các khoảng thời gian từ 1 s đến 4,5 s là

Y

gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong

B. 6,4 cm/s.

C. 4,8 cm/s.

D. 2,4 cm/s.

QU

A. 2,0 cm/s.

Câu 16: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0,245 m/s2.

KÈ M

A. 0,185 m/s2.

C. 0,288 m/s2.

D. 0,188 m/s2.

Câu 17: Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 20 giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt tốc độ 36 km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của ôtô là A. -1 m/s2.

B. 1 m/s2.

C. 0,5 m/s2.

D. -0,5 m/s2.

DẠ Y

Câu 18: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Tọa độ của vật sau 4 s bằng A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 4 cm.

D. 40 cm.

Câu 19: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 3 s bằng A. 10 cm.

B. 22,5 cm.

C. 4 cm.

D. 8,5 cm.


Câu 20: Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m và AC = 30 m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 10 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc toạ độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua A. x = 10t + 0,1t2.

B. x = 5t + 0,1t2.

C. x = 5t – 0,1t2.

AL

B thì phương trình tọa độ của vật là

D. x = 10 + 5t – 0,1t2.

Câu 21: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0,2t2(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Quãng

A. 60 m.

B. 50 m.

CI

đường vật đi được tính từ thời điểm t = 5 s đến thời điểm t = 10 s là C. 30 m.

D. 20 m.

vật đi được quãng đường A. 30 m.

B. 24 m.

OF FI

Câu 22: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 - 2t) (m/s). Sau 4,5 giây kể từ thời điểm t = 0,

C. 24,75 m.

D. 84 m.

Câu 23: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 - 2t) (m/s). Sau 9 giây kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường A. 34 m.

B. 16 m.

C. 31 m.

D. 41 m.

NH ƠN

Câu 24: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động. Tính gia tốc của đoàn tàu. A. -0,165 m/s2.

B. -0,125 m/s2.

C. +0,165 m/s2.

D. +0,125 m/s2.

Câu 25: Một ôtô chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 26 m/s. Hai giây sau, tốc độ của xe là 20 m/s. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động. Gia tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian đó bằng B. -2,5 m/s2.

Y

A. +2,5 m/s2.

C. -3 m/s2.

D. +3 m/s2.

QU

Câu 26: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 3 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 3 phút đó. A. 400 m.

B. 500 m.

C. 1000 m.

D. 600 m.

Câu 27: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 45 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào

A. 400 m.

KÈ M

ga. Sau 3 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm. B. 500 m.

C. 750 m.

D. 1125 m.

Câu 28: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 210 m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là A. 10 s.

B. 4,5 s.

C. 2,5 s.

D. 3,8 s.

DẠ Y

Câu 29: Thả rơi không vận tốc ban đầu một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả rơi không vận tốc ban đầu hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 4 s.

B. 2 s.

C. 3 s.

D. 1,6 s.

Câu 30: Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là

A. 16v1.

B. 3v1.

C. 4v1.

D. 9v1.


Câu 31: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển

AL

động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian Δt hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC và Δt lần lượt là A. 90 km và 1h40phút.

B. 90 km và 1h30phút.

C. 80 km và 1h30phút.

D. 108 km và 2h.

CI

Câu 32: Tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đuờng thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là

A. 90 km.

B. 54 km.

C. 48 km.

OF FI

54 km/h và của ô tô chạy từ B là 50 km/h. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC là

D. 67,5 km.

Câu 33: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc toạ độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ?

A. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 0 h, tính từ mốc thời gian.

NH ƠN

B. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời gian. C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0 h. D. A cách gốc O là 60 km, xe xuất phát lúc 2 h.

Câu 34: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là A. 150 km và 30 km/h.

B. 150 km và 37,5 km/h.

C. 120 km và 30 km/h.

D. 90 km và 18 km/h.

Y

Câu 35: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A gian là lúc xe I xuất phát thì

QU

chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời A. Xe II xuất phát lúc 1,5 h.

B. Tốc độ hai xe bằng nhau.

KÈ M

C. Tốc độ của xe I là 25 km/h. D. Tốc độ của xe II là 70/3 km/h. Câu 36: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0,5 s đến 4,5 s là

DẠ Y

A. 1,2 cm/s. C. 4,8 cm/s.

B. 2,25 cm/s. D. 2,4 cm/s.

Câu 37: Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 40 km/h. Sau 2 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240 km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 km/h.

B. 64 km/h.

C. 48 km/h.

D. 24 km/h.


Câu 38: Lúc 7 giờ sáng một xe ôtô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Một giờ sau một ôtô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ôtô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau ở điểm C cách A B. 90 km.

C. 120 km.

D. 132 km.

AL

A. 150 km.

Câu 39: Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 115 km, chuyển động thẳng với tốc độ 50 km/h. Thời điểm hai xe gặp nhau là A. 9h 33 phút 20 giây.

B. 12h 30 phút 20 giây.

C. 9h 30 phút.

CI

đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều

D. 10h 30 phút.

OF FI

Câu 40: Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 50 m để chờ ô tô. Khi nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 220 m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Tốc độ của ô tô là v1 = 36 km/h. Nếu người đó chạy với tốc độ v2 = 12 km/h thì phải chạy theo hướng hợp với véc tơ MA một góc α để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị α là A. 48,60 hoặc 131,40.

B. 58,60 hoặc 121,40.

D. 430 hoặc 1370.

NH ƠN

ĐỀ SỐ 3

C. 48,60 hoặc 121,40.

Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.

B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.

Câu 2: Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều

Y

chuyển động)?

B. v = 15 – 3t.

QU

A. v = 5t.

C. v = 10 + 5t + 2t2.

Câu 3: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.

KÈ M

C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.

DẠ Y

C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi. D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi.

D. v = 20 – t2/2.


Câu 5: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều? A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.

AL

B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. sánh hướng gia tốc của hai ôtô trong mỗi trường hợp sau

OF FI

A. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của chúng cùng chiều.

CI

Câu 6: Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ôtô A chạy nhanh dần và ôtô B chạy chậm dần. So

B. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của chúng ngược chiều.

C. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của xe A cùng chiều với vận tốc xe B

D. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của xe B ngược chiều với vận tốc xe A.

Câu 7: Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy toà nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc. C. Dùng cả hai cách A và B.

NH ƠN

đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

B. Cách dùng các trục toạ độ. D. Không dùng cả hai cách A và B.

Câu 8: Trong các cách chọn hệ trục toạ độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Y

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

QU

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế. Câu 9: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 1500 vòng. Tốc độ góc của chất điểm bằng A. 50π rad/s.

B. 50 rad/s.

C. 10π rad/s.

D. 10 rad/s.

KÈ M

Câu 10: Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là Δt. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.

D. với gia tốc thay đổi.

DẠ Y

Câu 11: Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1 h.

B. 2 h.

C. 1,5 h.

D. 2,5 h.

Câu 12: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 7 giờ 15 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.


Câu 13: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90 km. Xe tới B lúc 7 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A? B. 12 h.

C. 11 h.

D. 10,5 h.

AL

A. 9,5 h.

Câu 14: Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 24 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là B. 25 km/h.

C. 24 km/h.

D. 80/3 km/h.

CI

A. 28 km/h.

Câu 15: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng

OF FI

thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 588 m/s.

B. 488 m/s.

C. 586 m/s.

D. 486 m/s.

Câu 16: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40 km/h. AB bằng A. 24 km/h.

B. 48 km/h.

NH ƠN

Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường

C. 50 km/h.

D. 40 km/h.

Câu 17: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 15 + 60t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với tốc độ 15 km/h. B. Từ điểm O, với tốc độ 60 km/h.

Y

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 5 km/h.

QU

D. Từ điểm M, cách O là 15 km, với tốc độ 60 km/h. Câu 18: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t - 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu? A. 15 km.

B. 12 km.

C. 6 km.

D. 8 km.

KÈ M

Câu 19: Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km trên một đnờng thẳng qua bến xe, và chuyển động với vận tốc 60 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng là

A. x = 3 + 60t.

B. x = (60 - 3)t.

C. x = 3 - 60t.

D. x = 60t.

DẠ Y

Câu 20: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 20 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ A và chạy từ B lần lượt là A. xA = 54t và xB = 48t + 20.

B. xA = 54t + 20 và xB = 48t.

C. xA = 54t và xB = 48t - 20.

D. xA = -54t và xB = 48t.


Câu 21: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đuờng thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển

AL

động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian Δt hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC và Δt lần lượt là A. 90 km và 1h40phút.

B. 90 km và 1h30phút.

C. 108 km và 2h30phút. D. 108 km và 2h.

CI

Câu 22: Tại hai điểm A và B cách nhau 45 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đuờng thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là

OF FI

54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của ô tô A làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC là A. 90 km.

B. 54 km.

C. 48 km.

D. 189 km.

Câu 23: Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 50 km/h. Sau một giờ, một ô tô khác Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 120 km/h.

B. 64 km/h.

NH ƠN

đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200 km.

C. 48 km/h.

D. 81 km/h.

Câu 24: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Tốc độ của xe là A. 30 km/h.

B. 10 km/h.

C. 40 km/h.

D. 15 km/h.

Câu 25: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A

Y

chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ

QU

của xe I và xe II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 km/h.

B. 64 km/h.

C. 120 km/h.

D. 81 km/h.

Câu 26: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời

KÈ M

gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong các khoảng thời gian từ 1 s đến 5 s là A. 2,0 cm/s.

B. 6,4 cm/s.

C. 4,8 cm/s.

D. 2,4 cm/s.

Câu 27: Quãng đường mà vật rơi tự do không vận tốc ban đầu đi được trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu

DẠ Y

chuyển động là y. Trong khoảng thời gian đó tốc độ của vật đã tăng lên một lượng Δv. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Độ lớn của yΔv gần giá trị nào nhất sau đây? A. 349 m2/s.

B. 625 m2/s.

C. 336 m2/s.

D. 375 m2/s.

Câu 28: Một vật rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao h, xuống tới mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 3/4 độ cao h đó. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 373 m.

B. 315 m.

C. 212 m.

D. 245 m.


Câu 29: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45 m xuống tới đất sẽ là A. vtb = 15 m/s.

B. vtb = 8 m/s.

C. vtb = 10 m/s.

D. vtb = 1 m/s.

AL

Câu 30: Người ta thả một hòn đá từ một cửa sổ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian Δt. Lấy g = 10 m/s 2. Giá trị Δt gần giá trị nào

A. 0,823 s.

B. 0,802 s.

CI

nhất sau đây? C. 0,814 s.

D. 0,8066 s.

OF FI

Câu 31: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 - t3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,4 s.

B. 23,5 s.

C. 6,8 s.

D. 23,7 s.

NH ƠN

Câu 32: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 cho một người khác ở trên tầng cao 4,5 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng 0 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,3 m/s.

B. 15 m/s.

C. 12 m/s.

D. 8,8 m/s.

Câu 33: Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B ở tầng trên. Sau khi ném được 2,2 s bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng lúc này độ cao của quả bóng so với lúc bắt đầu ném là 4 m. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 11,7 m/s.

Y

A. 12,8 m/s.

C. 10 m/s.

D. 9,6 m/s.

QU

Câu 34: Một học sinh A ném một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho cho một bạn B ở tầng trên. Sau khi ném được 1,8 s quả bóng đi được quãng đường 9 m, đồng thời bạn B dơ tay ra bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12,8 m/s.

B. 11,7 m/s.

C. 10,2 m/s.

D. 9,6 m/s.

KÈ M

Câu 35: Một học sinh A ném một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B ở tầng trên. Sau khi ném được 2 s quả bóng có độ cao so với lúc bắt đầu ném là 12 m đồng thời bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là A. -4 m/s.

B. 5 m/s.

C. 4 m/s.

D. -5 m/s.

DẠ Y

Câu 36: Một học sinh A ném một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B ở tầng trên. Sau khi ném được 4 s quả bóng đi được quãng đường 42,5 m đồng thời bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là A. -15 m/s.

B. 10 m/s.

C. 15 m/s.

D. -10 m/s.

Câu 37: Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,0 m/s. Độ cao cực đại vật đạt được là hmax. Đến thời điểm t1, vật đó rơi chạm đất và vận tốc khi chạm đất là v1. Chiều dương của trục tọa độ hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của (hmax + 0,5v1t1) bằng


A. 2,4 m.

B. 6,25 m.

C. 1,4 m.

D. 0,8 m.

Câu 38: Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước

A. 51 m/s.

B. 75 m/s.

AL

khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? C. 42 m/s.

D. 34 m/s.

Câu 39: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây trước Gia tốc của chất điểm là B. a = -0,1 m/s2.

C. a = -0,5 m/s2.

D. a = -0,2 m/s2.

OF FI

A. a = -0,25 m/s2.

CI

hơn quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây kế tiếp là 0,5 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Câu 40: Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 25 m để chờ ô tô. Khi nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 200 m thì người đó bắt đầu chạy ra đường

để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Vận tốc của ô tô là v1 = 40 km/h. Nếu người đó chạy với vận tốc v2 = 10 km/h thì phải chạy theo hướng hợp với véc tơ MA một góc α để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị α là B. 300 hoặc 1500.

C. 450 hoặc 1350.

NH ƠN

A. 48,60 hoặc 131,40. ĐỀ SỐ 4

D. 600 hoặc 1200.

Câu 1: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? Chuyển động của một hòn sỏi được

B. ném theo phương nằm ngang.

A. ném lên cao. C. ném theo phương xiên góc.

D. thả rơi xuống.

A. Người đứng bên lề đường.

Y

Câu 2: Một ôtô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ôtô đang đứng yên?

Câu 3: Chỉ ra câu sai.

QU

C. Người lái xe con đang vượt xe khách.

B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua. D. Một hành khách ngồi trong ôtô.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. tốc.

KÈ M

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 4: Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong

DẠ Y

khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3.

Câu 5: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? Chuyển động của A. một con lắc đồng hồ.


B. một mắt xích xe đạp. C. cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. D. cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.

AL

Câu 6: Tại thời điểm t = 0, học sinh A ở tầng 9 của một tòa nhà ném một viên bi thẳng đứng lên trên. Đến thời điểm t = t0, viên bi đi qua tầng 7, đúng lúc này, học sinh B ném một hòn đá thẳng đứng xuống dưới. Đến thời điểm t = t1 cả hòn đá và viên bi cùng chạm đất. Trong khoảng thời gian từ t = 0,5(t0 + t1) đến t = t1 thì chuyển A. Chỉ viên bi.

CI

động của vật nào là rơi tự do? B. Chỉ hòn đá.

C. Cả viên bi và hòn đá. D. Không có vật nào.

OF FI

Câu 7: Tìm các cặp công thức đứng, liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T và với tần số f trong chuyển động tròn đều A. ω = 2π/T và ω = 2πf.

B. ω = 2πT và ω = 2πf.

C. ω = 2πT và ω = 2π/f.

D. ω = 2π/T và ω = 2π/f.

Câu 8: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy.

D. Không đủ dữ kiện để kết luận.

NH ƠN

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

Câu 9: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động của nó có dạng sau: x = -t2 + 10t + 8, t tính bằng giây, x tính bằng mét. Chất điểm chuyển động

A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.

B. nhanh dần đều theo chiều dương rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox. Câu 10: Sức cản của không khí

Y

D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.

C. Làm cho vật rơi chậm dần.

D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.

QU

A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.

Câu 11: Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ dài của tâm Trái Đất gần

A. 35 m/s.

KÈ M

giá trị nào nhất sau đây?

B. 70 km/s.

C. 89 km/s.

D. 29 km/s.

Câu 12: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,6 m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt lần lượt là

B. 20π/3 rad/s và 16π/3 m/s.

C. 40π/3 rad/s và 8π m/s.

D. 10π/3 rad/s và 8π/3 m/s.

DẠ Y

A. 40π/3 rad/s và 32π/3 m/s.

Câu 13: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n2. Tổng (n1 + 0,5n2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 29.

B. 21.

C. 26.

D. 23.

Câu 14: Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 5 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì hai kim trùng nhau. Giá trị của Δt bằng


A. 7/9 giờ.

B. 5/11giờ.

C. 7/11giờ.

D. 5/9 giờ.

Câu 15: Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của Δt bằng B. 5/11giờ.

C. 3/11giờ.

D. 5/9 giờ.

AL

A. 7/9 giờ.

Câu 16: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 70 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là B. 50 km/h.

C. 48 km/h.

D. 45 km/h.

CI

A. 55 km/h.

chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu là A. 3,15 m/s2.

B. 1,5 m/s2.

OF FI

Câu 17: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn C. 3,36 m/s2.

D. 2,5 m/s2.

Câu 18: Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu? A. a = -0,5 m/s2.

B. a = 1 m/s2.

C. a = -1 m/s2.

D. a = 0,5 m/s2.

NH ƠN

Câu 19: Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng A. 50 m.

B. 20 m.

C. 40 m.

D. 30 m.

Câu 20: Thả một hòn đá rơi không vận tốc ban đầu từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4,5 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 m.

B. 70 m.

C. 40 m.

D. 80 m.

Y

Câu 21: Thả không vận tốc ban đầu một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong (6 - 3) giây cuối cùng hòn nhất sau đây? A. 50 m.

QU

sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi gần giá trị nào

B. 20 m.

C. 41 m.

D. 29 m.

Câu 22: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2

KÈ M

m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của hòn sỏi 0,5 s trước khi chạm đất là A. 9,8 m/s.

B. 19,6 m/s.

C. 29,4 m/s.

D. 24,5 m/s.

Câu 23: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động là s5. Độ lớn của s5/a bằng

DẠ Y

A. 8,60 s2.

B. 12,5 s2.

C. 10 s2.

D. 75 s2.

Câu 24: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng A. 300 s2.

B. 125 s2.

C. 12 s2.

D. 375 s2.


Câu 25: Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A tốc độ của xe máy còn lại 10 m/s tại B. Thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C là t0. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và AC =

A. 7,5 s.

B. 7,5 s.

C. 6,25 s.

D. 5 s.

AL

62,5 m. Trung bình cộng các giá trị có thể có của t0 là Câu 26: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a. Tỉ số v0/a bằng A. 0,3 s.

B. 0,4 s.

C. 0,8 s.

CI

hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc

D. 4,5 s.

OF FI

Câu 27: Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a trên đoạn đường AD dài 28 m. Sau khi đi qua A được 1 s, xe tới B với tốc độ 6 m/s; 1 s trước khi tới D xe ở C và có tốc độ 8 m/s. Thời gian xe đi trên đoạn đường AD là t0. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị biểu thức a/t0 bằng A. 4 m/s3.

B. 0,5 m/s3.

C. 2 m/s3.

D. 0,25 m/s3.

Câu 28: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a đi qua hai đoạn đường liên tiếp có chiều dài ℓ1 và ℓ2 đều mất khoảng thời gian đều là Δt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì B. ℓ2 - ℓ1 = 0,5aΔt2.

C. ℓ2 - ℓ1 = aΔt2.

NH ƠN

A. ℓ1 - ℓ2 = aΔt2.

D. ℓ1 - ℓ2 = 0,5aΔt2.

Câu 29: Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bi là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,4 s. Tính gia tốc của hòn bi. A. 0,1 m/s2.

B. 0,0625 m/s2.

C. 0,02 m/s2.

D. 0,04 m/s2.

Câu 30: Một xe máy đang đi với tốc độ v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc là a. Một giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong

B. 7,5 s.

QU

A. 8,1 s.

Y

giây cuối cùng và dừng lại tại D. Nếu AD = 25,6 m thì độ lớn v0/a gần giá trị nào nhất sau đây? C. 5,2 s.

D. 6,4 s.

Câu 31: Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150 m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên, thang có gia tốc 0,5 m/s2; trong 1/3 quãng đường sau, thang chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc cực đại mà thang máy đạt được là v max và gia tốc của thang

A. 15 s.

KÈ M

máy trong giai đoạn sau là a2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của vmax/a2 là B. 10 s.

C. 12 s.

D. 5 s.

Câu 32: Đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 11 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. Biết chiều cao của các tầng giống nhau. Tính chiều cao của sàn tầng 9 so với sàn tầng 1.

DẠ Y

A. 10,5 m. C. 31,5 m.

B. 28 m. D. 35 m.

Câu 33: Hình vẽ là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của vật tương ứng với các đoạn AB, BC, CD lần lượt là a1, a2 và a3. Giá trị của (a1 + a2 - a3) bằng

A. 0,3 m/s2.

B. 1,4 m/s2.

C. 1,3 m/s2.

D. 0,5 m/s2.


Câu 34: Một ôtô chạy đều trên đường thẳng với tốc độ 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 108 s khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc có độ lớn bằng 2,8 m/s2. Sau thời gian Δt thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô và quãng đường anh đi được là Δs. Độ lớn

A. 302421 m.s.

B. 11801 m.s.

C. 11201 m.s.

AL

của ΔsΔt gần giá trị nào nhất sau đây?

D. 32415 m.s.

Câu 35: Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 10 m/s, chuyển động chậm

CI

dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 390 m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành

trí cách A là A. 240 m.

B. 210 m.

C. 250 m.

OF FI

đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2. Hai xe gặp nhau ở vị

D. 150 m.

Câu 36: Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 20 m/s, chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 3000 m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,4 m/s 2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm B. 8h40’20’’.

C. 8h0’50’’.

NH ƠN

A. 8h1’40’’.

D. 8h20’40’’.

Câu 37: Tại thời điểm t = 0, một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s 2. Đến thời điểm t0 ôtô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ôtô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng A. 0,1 m/s2.

B. 0,2 m/s2.

C. 0,5 m/s2.

D. 0,6 m/s2.

Câu 38: Hai xe máy cùng xuất phát tại thời điểm t = 0, tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy

Y

theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với

QU

độ lớn gia tốc 2,5.10-2 m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 2,0.10-2 m/s2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Hai xe máy đuổi kịp nhau ở điểm C, ở thời điểm t1. Lúc này, vận tốc của xe máy A và B lần lượt là v1 và v2. Giá trị của biểu thức (4,2AC – v1t1 – v2t1) bằng B. 1200 m.

KÈ M

A. 240 m.

C. 800 m.

D. 750 m.

Câu 39: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, bắt đầu khởi hành từ O, đi qua điểm A với vận tốc vA rồi qua điểm B với vận tốc vB = 12 m/s. Biết AB = 20 m và thời gian đi trên AB là tAB = 2 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Giá trị của biểu thức (OA + vA2/a) bằng A. -16 m.

B. 36 m.

C. 48 m.

D. -50 m.

DẠ Y

Câu 40: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 14,4 km/h thì hãm phanh để chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Trong 10 s đầu tiên sau khi hãm phanh nó đi được quãng đường AB dài hơn quãng đường BC trong 10 s tiếp theo là 5 m. Sau thời gian t0 kể từ khi hãm phanh thì đoàn tàu dừng lại. Quãng đường tàu còn đi được trong khoảng thời gian đó là s0. Tích số s0t0 bằng A. 14500 m.s.

B. 12800 m.s.

C. 2 m.s.

D. 3 m.s.


ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. Điểm A nằm ở mép đĩa, điểm B nằm ở chính vB. Gia tốc hướng tâm A và B tương ứng là aA và aB. Chọn câu đúng. A. ωA > ωB.

B. vA = vB.

C. aA = 2aB.

AL

giữa bán kính r của đĩa. Tốc độ góc của A và B lần lượt là ωA và ωB. Tốc độ dài của A và B lần lượt là vA và

D. aA = aB.

Câu 2: Hai xe A và B chuyển động trên cùng một đường thẳng, xuất phát từ hai vị

CI

trí cách nhau một khoảng bằng ℓ. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chúng được biểu đúng? A. Trong khoảng thời gian từ 0 ÷ t1, hai xe chuyển động đều.

OF FI

diễn trên một hệ trục toạ độ là hai đường song song như hình vẽ. Câu nào sau đây là

B. Trong khoảng thời gian từ 0 ÷ t1, hai xe chuyển động nhanh dần đều. C. Hai xe có cùng một gia tốc. D. Hai xe luôn luôn cách nhau một khoảng cố định, bằng ℓ.

Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển

A. v + v0 = √2𝑎𝑠

NH ƠN

động thẳng nhanh dần đều?

B. v2 + v02 = 2as

Câu 4: Vật chuyển động chậm dần đều

C. v - v0 = √2𝑎𝑠

D. v2 - v02 = 2as

A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.

C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

Y

Câu 5: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong

QU

những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.

C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.

KÈ M

D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.

Câu 6: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn.

DẠ Y

B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn. C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên. D. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau.

Câu 7: Câu nào đúng? A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. Với tốc độ dài, tốc độ góc cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.


D. Cả ba đại lượng tốc độ dài, tốc độ góc và gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 8: Ở gần mặt đất, một vật nhỏ chuyển động rơi tự do từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t0 thì B. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật có hướng đi lên. C. quãng đường vật đi được tỉ lệ với bình phương thời gian vật rơi. D. thành phần vận tốc của vật theo phương ngang luôn bằng 0.

AL

A. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật bằng 0.

thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là B. v = √𝑔ℎ.

C. v = √0,5𝑔ℎ.

D. v = 2√𝑔ℎ.

OF FI

A. v = √2𝑔ℎ.

CI

Câu 9: Một vât rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công

Câu 10: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần tư của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong phần còn lại là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB. A. 48 km/h.

B. 50 km/h.

C. 36 km/h.

D. 45 km/h.

Câu 11: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. A. 48 km/h.

B. 108/7 km/h.

NH ƠN

trong một phần ba đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong phần còn lại là 18 km/h. Tính tốc độ trung

C. 14,4 km/h.

D. 60 km/h.

Câu 12: Hai người xuất phát cùng một vị trí, cùng một thời điểm, đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng, người thứ nhất đi với tốc độ không đổi bằng 0,8 m/s. Người thứ hai đi với tốc độ không đổi 2,0 m/s. Người thứ hai đi được một đoạn đường b (m) và mất thời gian t1 (s) thì dừng lại, sau 5,5 phút thì người thứ nhất đến. Tích bt1 gần giá trị nào nhất sau đây?

Y

Câu 13: Lúc 7 giờ sáng một xe ôtô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ôtô

QU

khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ôtô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau lúc A. 11 h.

B. 8 h.

C. 9 h.

D. 10 h.

Câu 14: Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nửa giờ sau một ô

KÈ M

tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều. Các xe A và B đi đến nơi đã định lần lượt là A. 12 h và 10 h.

B. 10 h và 14 h.

C. 10 h và 12 h.

D. 10 h và 11 h.

Câu 15: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s). Sau 10 giây kể từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường

DẠ Y

A. 30 m.

B. 110 m.

C. 200 m.

D. 300 m.

Câu 16: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 400 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

A. -0,165 m/s2.

B. -0,125 m/s2.

C. -0,258 m/s2.

D. -0,188 m/s2.


Câu 17: Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 20 m/s và với độ lớn gia tốc 0,4 m/s2thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) khi t < 50 giây được tính theo công thức B. s = 20t + 0,2t2.

C. s = 20 + 0,4t.

D. s = 20t - 0,4t2.

AL

A. s = 20t - 0,2t2.

Câu 18: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 8,1 km/s. Coi chuyển động là tròn đều trị nào nhất sau đây? A. 1,18.10-3rad/s.

B. 1,21.10-3rad/s.

C. 7,27.10-5rad/s.

CI

và quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh gần giá D. 1,48.10-5rad/s.

OF FI

Câu 19: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 40 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy một số ứng với 1 km thì số vòng quay của bánh xe là N. Giá trị của N gần giá trị nào nhất sau đây? A. 390.

B. 410.

C. 560.

D. 530.

Câu 20: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là B. 9,9 m/s.

C. 10 m/s.

NH ƠN

A. 9,8 m/s.

D. 9,6 m/s.

Câu 21: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi. A. 4 s.

B. 2 s.

C. 1,4 s.

D. 1,6 s.

Câu 22: Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.

Y

vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.

QU

C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s. Hướng dẫn Câu 23: Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thời điểm t0. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 15 m/s.

KÈ M

A. 68 m/s.

C. 62 m/s.

D. 88 m/s.

Câu 24: Tại thời điểm t = 0, từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 60 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau là A. 3 s.

B. 2 s.

C. 4 s.

D. 6 s.

DẠ Y

Câu 25: Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thả sau rơi được 1 s là A. 5 m.

B. 6,25 m.

C. 4 m.

D. 3,75 m.

Câu 26: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn và cách nhau 20 m. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 1 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2 s kể từ khi bi B bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.


A. 15 m.

B. 32 m.

C. 14 m.

D. 25 m.

Câu 27: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 1,5 s là B. 6,25 m.

C. 4 m.

D. 3,75 m.

AL

A. 5 m.

Câu 28: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? B. 2 s.

C. 3 s.

D. 4 s.

CI

A. 1 s.

bánh xe đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 rad/s.

B. 5 rad/s.

OF FI

Câu 29: Bánh xe đạp có bán kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc của

C. 50 rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 30: Chiều dài của kim giây của đồng hồ là 3 cm. Xem kim chuyển động tròn đều. Gia tốc của đầu mút kim giây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,2.10-4 m/s2.

B. 2,4.10-4 m/s2.

C. 2,6.10-4 m/s2.

D. 2,9.10-4 m/s2.

Câu 31: Từ trường có thể buộc một hạt mang điện chuyển động theo một quỹ đạo tròn. Giả sử trong từ trường,

NH ƠN

một êlectron chuyển động tròn đều có gia tốc hướng tâm là 3,5.1014 m/s2. Nếu bán kính quỹ đạo bằng 20 cm thì tốc độ dài của êlectron gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,2.106 m/s.

B. 7,5.106 m/s.

C. 7,9.106 m/s.

D. 8,3.106 m/s.

Câu 32: Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 6 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ dài của nhà du hành bằng A. 18,7 rad/s.

B. 18,5 rad/s.

C. 13,7 rad/s.

D. 20,5 rad/s.

Y

Câu 33: Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của điểm A nằm trên đường xích đạo và điểm B nằm giá trị nào nhất sau đây? A. 84 m/s.

QU

trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất lần lượt là vA và vB. Hiệu (vA - vB) gần

B. 70 m/s.

C. 89 m/s.

D. 62 m/s.

Câu 34: Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm

KÈ M

t = 0, hai chất điểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10π (rad/s) và 5π (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm A. 1,2 s.

B. 0,8 s.

C. 1,6 s.

D. 0,4 s.

Câu 35: Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút không trùng nhau. Sau đúng 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần?

DẠ Y

A. 18 lần.

B. 19 lần.

C. 21 lần.

D. 22 lần.

Câu 36: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu? A. 11,8 km/h.

B. 10 km/h.

C. 12 km/h.

D. 15 km/h.


Câu 37: Một ôtô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 40 km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với độ lớn vận tốc 70 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các ôtô. Xác định vận tốc của ôtô B đối với ôtô A. B. -20 km/h.

C. -30 km/h.

D. 30 km/h.

AL

A. 20 km/h.

Câu 38: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều

A. -35 km/h.

B. 35 km/h.

C. 25 km/h.

CI

dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.

D. -25 km/h.

OF FI

Câu 39: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lúc này, khoảng cách giữa giọt thứ 3 và thứ 4 là x. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 80 m thì x gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15 m.

B. 3 m.

C. 9 m.

D. 36 m.

Câu 40: Một vật có khối lượng m được đặt trên mặt phẳng của một cái nêm

nghiêng góc α = 400 như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Để m rơi tự do xuống dưới

NH ƠN

theo phương thẳng đứng thì phải truyền cho nêm một gia tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 m/s2.

B. 10 m/s2.

ĐỀ SỐ 6

C. 19 m/s2.

D. 12 m/s2.

Câu 1: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn.

B. tốc độ dài không đổi.

C. tốc độ góc không đổi.

D. vectơ gia tốc không đổi.

Y

Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

QU

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

KÈ M

Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây rụng.

B. Một sợi chỉ.

C. Một chiếc khăn tay.

D. Một mẩu phấn.

Câu 4: Một khí cầu đang chuyển động đều theo phương thẳng đứng hướng lên thì làm rơi một vật nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rời khỏi khí cầu vật nặng A. Rơi tự do.

DẠ Y

B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều. C. Chuyển động đều. D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất.

Câu 5: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều bán kính r, chu kì T, tần số f A. Chất điểm đi được một vòng trên đường tròn hết T giây. B. Cứ mỗi giây, chất điểm đi được f vòng, tức là đi được một quãng đường bằng 2πfr. C. Chất điểm đi được f vòng trong T giây.


D. Nếu chu kì T tăng lên hai lần thì tần số f giảm đi hai lần. Câu 6: Trong các chuyển động tròn đều B. chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn. Câu 7: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

CI

D. có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn.

AL

A. có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn.

B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

C. có độ lớn không đổi.

D. có phương và chiều không đổi.

OF FI

A. đặt vào vật chuyển động tròn.

Câu 8: Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc ω với tốc độ dài v và với gia tốc hướng tâm aht của chất điểm chuyển động tròn đều. A. v = ωr và aht = v2r.

B. v = ω/r và aht = v2/r.

C. v = ωr và aht = v2/r.

Câu 9: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy

D. v = ω/r và aht = v2/r.

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

NH ƠN

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Hướng dẫn Câu 10: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất A. có kích thước không lớn. B. không thông dụng.

QU

D. không tồn tại.

Y

C. không cố định trong không gian vũ trụ.

Câu 11: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 55,125 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của hòn sỏi trước khi bắt đầu chạm đất là A. 9,8 m/s.

B. 19,6 m/s.

C. 29,4 m/s.

D. 34,3 m/s.

KÈ M

Câu 12: Hai vật được thả rơi tự do, không vận tốc ban đầu, đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 2,5 khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1/h2 là A. 2.

B. 0,5.

C. 6,25.

D. 4.

Câu 13: Tính khoảng thời gian rơi tự do, không vận tốc ban đầu của một viên đá. Cho biết trong hai giây cuối

DẠ Y

cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 39,2 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. A. 5 s.

B. 2 s.

C. 4 s.

D. 3 s.

Câu 14: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. A. 15 m.

B. 11 m.

C. 8,624 m.

D. 25 m.


Câu 15: Nếu có một giọt nước mưa rơi được 98 m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu mét? Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi. B. 520 m.

C. 540 m.

D. 730 m.

AL

A. 561 m.

Câu 16: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 5 m thì τ bằng B. 0,2 s.

C. 0,4 s.

D. 0,15 s.

CI

A. 0,1 s.

Câu 17: Một bạn học sinh tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 cho một bạn khác ở trên tầng trên cao 8 m/s2. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12,8 m/s.

B. 9,9 m/s.

C. 10 m/s.

OF FI

m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng và bạn này giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s. Lấy g = 9,8

D. 9,6 m/s.

Câu 18: Một bạn học sinh A tung một quả bóng cho một bạn B ở trên tầng hai cao 4,5 m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng Oy và bạn B giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là B. 4,7 m/s.

C. 4,35 m/s.

NH ƠN

A. -4,35 m/s.

D. -4,7 m/s.

Câu 19: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 31,25 m, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 2 s.

B. 3 s.

C. 4 s.

D. 2,5 s.

Câu 20: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu sau thời gian 8 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là A. 75 m.

B. 35 m.

C. 45 m.

D. 5 m.

Y

Câu 21: Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống

QU

mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 1,4t1. Tỉ số s2/s1 là A. 1,3.

B. 1,69.

C. 1,96.

D. 1,3.

Câu 22: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 1,4t1. Tỉ số giữa các độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất v2/v1 là B. 1,69.

KÈ M

A. 1,3.

C. 1,96.

D. 1,4.

Câu 23: Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 15 km/h. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4 m/s.

B. 5 m/s.

C. 9 m/s.

D. 3 m/s.

Câu 24: Một lưỡi cưa tròn đường kính 60 cm có chu kỳ quay 0,4 s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài

DẠ Y

lưỡi cưa là

A. 5π rad/s.

B. 5 rad/s.

C. 10π rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 25: Một lưỡi cưa tròn đường kính 80 cm có chu kỳ quay 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài lưỡi cưa bằng A. 3 m/s.

B. 3π m/s.

C. 4π m/s.

D. 6 m/s.

Câu 26: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm bằng


B. 4π m/s.

A. 4 m/s.

C. 6π m/s.

D. 6 m/s.

Câu 27: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40 cm. Biết trong một phút nó đi được 320 vòng. Gia tốc hướng tâm của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? B. 449 m/s2.

C. 394 m/s2.

D. 389 m/s2.

AL

A. 235 m/s2.

Câu 28: Một em bé ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 7 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ ngưòi ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 m. Gia tốc hướng tâm của em bé đó là B. 1,69 m/s2.

C. 0,94 m/s2.

D. 0,82 m/s2.

CI

A. 0,35 m/s2.

Câu 29: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời

OF FI

gian là 1 giờ 30 phút. Tốc độ của dòng chảy là 8 km/h. Chọn chiều dương là từ A đến B. Vận tốc của canô đối với dòng chảy bằng A. 16 km/h.

B. 18 km/h.

C. -16 km/h.

D. -18 km/h.

Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với tốc độ 7,5 km/h đối với dòng nước. Tốc độ chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dòng nước. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là B. 5 km/h.

C. -5 km/h.

NH ƠN

A. 6 km/h.

D. -6 km/h.

Câu 31: Hai ôtô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng chạy với tốc độ không đổi lần lượt là v1 và v2. Nếu hai ôtô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ôtô chạy cùng chiều từ A đến B thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Giá trị của biểu thức (3v1 + 7v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 415 km/h.

B. 370 km/h.

C. 225 km/h.

D. 315 km/h.

Câu 32: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 36 km. Cho biết độ lớn vận tốc của canô

Y

đối với nước là u = 16,2 km/h và độ lớn vận tốc của nước đối với bờ sông là v2 = 5,4 km/h. Thời gian để canô A. 1 giờ 40 phút.

QU

chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A là B. 5 giờ 0phút.

C. 2 giờ 30 phút.

D. 2 giờ 10phút.

Câu 33: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 500thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0 N.

KÈ M

A. 36 N.

C. 35 N.

D. 25 N.

Câu 34: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực? A. 8 N.

B. 12 N.

C. 15 N.

D. 25 N.

Câu 35: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn

DẠ Y

bằng 12 N? A. 90°.

B. 120°.

C. 60°.

D. 106°.

Câu 36: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì τ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,45 s.

B. 0,25 s.

C. 1,79 s.

D. 0,75 s.


Câu 37: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là τ. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt thứ 5 bắt đầu rơi. Lúc này, khoảng cách giữa giọt thứ 3 và thứ 4 là x. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m thì x gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3 m.

C. 9 m.

D. 6 m.

AL

A. 7 m.

Câu 38: Một người ném một quả bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2 m/s là Δt. Ở hai

A. 1 m/s.

B. 0,7 m/s.

CI

thời điểm đó, độ cao của quả bóng là h. Độ lớn của h/Δt gần giá trị nào nhất sau đây? C. 1,2 m/s.

D. 1,6 m/s.

OF FI

Câu 39: Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là 14 s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s và tốc độ truyền âm trong không khí là va = 360 m/s. Độ sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 730 m.

B. 670 m.

C. 640 m.

D. 680 m.

Câu 40: Một vật rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao h xuống tới mặt đất, mất thời gian t0. Cho biết lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 73 m/s.

B. 105 m/s.

ĐỀ SỐ 7

NH ƠN

trong 3 s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng một phần tư độ cao h. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Độ

C. 125 m/s.

D. 188 m/s.

Câu 1: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay.

B. ngả người về phía sau.

A. khác nhau về bản chất. C. cùng hướng với nhau.

QU

Câu 2: Lực và phản lực của nó luôn

D. ngả người sang bên cạnh.

Y

C. chúi người về phía trước.

B. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cân bằng nhau.

Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

KÈ M

B. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau. C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau. Câu 4: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì B. vật đứng cân bằng.

C. gia tốc của vật tăng dần.

D. gia tốc của vật không đổi.

DẠ Y

A. vận tốc của vật không đổi.

Câu 5: Một vật đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc v. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật đó mất đi thì

A. Vật đó dừng lại ngay. B. Vật có chuyển động thẳng đều với vận tốc v. C. Vật đó chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Đầu tiên vật đó chuyển động nhanh dần sau đó chuyển động chậm dần.


Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. Câu 7: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: B. Vectơ vận tốc không đổi.

CI

A. Quỹ đạo là đường tròn.

AL

B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. thẳng hàng và lại trùng nhau. Giá trị của (Δt1 + Δt2) bằng A. 11/9 giờ.

B. 5/11giờ.

OF FI

Câu 8: Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt1 và Δt2 thì tương ứng C. 12/11giờ.

D. 18/11 giờ.

Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.

NH ƠN

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 10: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.

Y

C. Trong mọi trường hợp, F thoả mãn: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2.

QU

Câu 11: Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút sáng là A. 45 km.

B. 40 km.

C. 0 km.

D. 30 km.

KÈ M

Câu 12: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 30 km. Xe ôtô đuổi kịp xe máy ở thời điểm A. 9h15 phút.

B. 12h30 phút.

C. 9h30 phút.

D. 10h30 phút.

Câu 13: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B

DẠ Y

lúc 8 giờ và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 40 km. Xe ôtô đuổi kịp xe máy ở vị trí cách A một khoảng A. 145 km.

B. 140 km.

C. 60 km.

D. 120 km.

Câu 14: Một môtô đi trên một đoạn đường s, trong một phần ba thời gian đầu môtô đi với tốc độ 50 km/h, một phần ba thời gian tiếp theo đi với tốc độ 60 km/h và trong một phần ba thời gian còn lại, đi với tốc độ 16 km/h. Tính tốc độ trung bình của môtô trên cả quãng đường. A. 48 km/h.

B. 40 km/h.

C. 42 km/h.

D. 60 km/h.


Câu 15: Khi ôtô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ôtô dừng lại. Gia tốc chuyển động của ôtô là B. 1 m/s2.

C. -2 m/s2.

D. -0,5 m/s2.

AL

A. 0,5 m/s2.

Câu 16: Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian Δt nó đạt tốc độ đây? A. 165000 m2/s.

B. 130000 m2/s.

C. 520000 m2/s.

CI

5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của bΔt gần giá trị nào nhất sau D. 188000 m2/s.

OF FI

Câu 17: Từ độ cao 8 m, một vật nặng được ném theo phương thẳng đứng lên phía trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục toạ độ Oy thẳng đứng hướng lên trên, gốc O ở mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình chuyển động của vật là A. y = 8 + 4t – 5t2(m).

B. y = 8 - 4t – 5t2(m).

C. y = 4 - 4t + 5t2(m).

D. y = 8 + 4t + 5t2(m).

Câu 18: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F? B. 600.

C. 900.

NH ƠN

A. 00.

D. 1200.

Câu 19: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 39 N.

B. 0 N.

C. 15 N.

D. 25 N.

Câu 20: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 1000 m tàu đạt tốc độ 30 m/s. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của tàu là A. 0,2 m/s2.

B. -0,2 m/s2.

C. 0,45 m/s2.

D. -0,45 m/s2.

Y

Câu 21: Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban công thức A. s = 5 + 2t.

QU

đầu 3,5 m/s và với gia tốc 2 m/s2thì đường đi (tính ra mét) của vật theo thời gian (tính ra giây) được tính theo B. s = 5t + 2t2.

C. s = 5t – t2.

D. s = 3,5t + t2.

Câu 22: Một canô chạy xuôi dòng sông mất 1,5 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở hạ

KÈ M

lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến bến A. Biết độ lớn vận tốc của canô đối với nước là u = 30 km/h. Độ lớn vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v2. Giá trị của AB/v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 h.

B. 13 h.

C. 5,2 h.

D. 5,8 h.

Câu 23: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2,5 giờ và khi chạy

DẠ Y

ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3,5 giờ. Nếu canô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì để trôi từ A đến B phải mất thời gian là A. 8 h.

B. 12 h.

C. 15 h.

D. 17,5 h.

Câu 24: Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 8 m/s và 6 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Khoảng cách giữa hai xe lúc xe 2 cách ngã tư 150 m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 185 m.

B. 190 m.

C. 265 m.

D. 245 m.


Câu 25: Một đồng hồ treo trường có kim giờ dài 3,2 cm, kim phút dài 4 cm đang chạy đúng. Xem đầu mút các kim chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa gia tốc hướng tâm của đầu kim phút với đầu kim giờ gần giá trị nào nhất sau đây? B. 181.

C. 226.

D. 123.

AL

A. 190.

Câu 26: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,2 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của đầu kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ? B. 18.

C. 22.

D. 12.

CI

A. 14,4.

bay này phải bay trong thời gian A. 1 h.

B. 2 h.

C. 1,875 h.

OF FI

Câu 27: Một máy bay phản lực có tốc độ 800 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1500 km thì máy

D. 2,5 h.

Câu 28: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. Tính tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

Câu 29: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 235 m. Khoảng

NH ƠN

thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 588 m/s.

B. 623 m/s.

C. 586 m/s.

D. 756 m/s.

Câu 30: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô

A. 10 h.

B. 12 h.

Y

sẽ về tới A?

C. 11 h.

D. 10,5 h.

QU

Câu 31: Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,2 m/s.

B. 5 m/s.

C. 3 m/s.

D. 3,5 m/s.

KÈ M

Câu 32: Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

DẠ Y

C. 25 N.

B. 46 N. D. 19 N.

Câu 33: Một xe máy đang đi với tốc độ v0 đến điểm A thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều. Một giây đầu tiên khi đi qua A nó đi được quãng đường AB dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và dừng lại tại D. Nếu AD = 32 m thì độ lớn gia tốc bằng A. 0,8 m/s.

B. 0,5 m/s.

C. 0,2 m/s.

D. 1 m/s2.

Câu 34: Một ôtô chạy với độ lớn vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng một góc 60o. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối


với xe ôtô là v12. Độ lớn vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là v13. Giá trị của (v12 + 2v13) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 185 km/h.

B. 90 km/h.

C. 125 km/h.

D. 115 km/h.

AL

Câu 35: Phân tích lực 𝐹 thành hai lực 𝐹1 và 𝐹2 theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? B. F1 = F2 = 0,53F.

C. F1 = F2 = 1,15F.

D. F1 = F2 = 0,58F.

CI

A. F1 = F2 = F.

Câu 36: Ba lực 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹3 những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có

OF FI

độ lớn A. 15,4 N và hợp với 𝐹1 một góc 730.

B. 16,1 N và hợp với 𝐹1 một góc 75,60.

C. 12,9 N và hợp với 𝐹1 một góc 390.

D. 16,3 N và hợp với 𝐹1 một góc 750.

Câu 37: Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng

không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc

NH ƠN

nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng A. 7,5 N.

B. 15 N.

C. 9,64 N.

D. 4 N.

Câu 38: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 . Trong đó, 𝐹1 ngược hướng với 𝐹3 . Đặt 𝐹12 = 𝐹1 + 𝐹2 và 𝐹23 = 𝐹2 + 𝐹3 thì 𝐹12 vuông góc với 𝐹23 và có độ lớn tương ứng là 40 N và 30 N. Độ lớn lực 𝐹2 có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25 N.

B. 60 N.

C. 26 N.

D. 30 N.

Y

Câu 39: Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi

QU

phương thẳng đứng một góc α = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng sợi dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 26 N.

C. 19 N.

D. 23 N.

KÈ M

Câu 40: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và F3 = 50√3 N. Biết góc hợp bởi giữa hai véctơ lực F1 và F2 là 1200. Trong số các giá trị hợp lý của F1 và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại. A. 50 N. ĐỀ SỐ 8

B. 170 N.

C. 100 N.

D. 200 N.

DẠ Y

Câu 1: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe.

B. lực ma sát.

C. quán tính của xe.

D. phản lực của mặt đường.

Câu 2: Câu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.


C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. Câu 3: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? B. 𝐹 = - m𝑎.

C. 𝐹 = m𝑎.

D. F = -m𝑎

Câu 4: Cặp lực - phản lực không có tính chất nào sau đây? B. tác dụng vào 2 vật khác nhau.

C. xuất hiện thành cặp.

D. là cặp lực cân bằng.

CI

A. là cặp lực trực đối.

AL

A. 𝐹 = ma.

dụng lên nó mất đi thì vật A. dừng lại ngay. B. đổi hướng chuyển động. C. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 3 m/s. Câu 6: Câu nào đúng?

OF FI

Câu 5: Một vật đang chuyển động theo một hướng nhất định với tốc độ 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác

NH ƠN

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật. Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.

Y

C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.

QU

D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. Câu 8: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãnh phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì xe dừng lại. Quãng đường mà ôtô đi được từ lúc hãnh phanh đến lúc dừng lại

A. 50 m.

B. 100 m.

KÈ M

C. 150 m.

D. 200 m.

Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α. Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây? A. 650.

B. 1120.

C. 880.

D. 450.

Câu 10: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một

DẠ Y

làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng A. là véctơ không. B. có độ lớn F0 và hợp với 𝐹1 một góc 300. C. có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹2 một góc 300. D. có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹3 một góc 300.

Câu 11: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. cùng phương, cùng chiều.

B. cùng phương, ngược chiều.


C. vuông góc với nhau.

D. hợp với nhau một góc khác không.

Câu 12: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn B. giảm đi một nửa.

C. tăng gấp bốn.

D. giữ nguyên như cũ.

Câu 13: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn

AL

A. tăng gấp đôi.

B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.

C. bằng trọng lượng của hòn đá.

D. bằng 0.

CI

A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau. C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.

OF FI

Câu 14: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng

Câu 15: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời

NH ƠN

gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 32 km/h và trong nửa cuối là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB. A. 48 km/h.

B. 50 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

Câu 16: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 10 km/h và trong nửa cuối là 30 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. A. 48 km/h.

B. 50 km/h.

C. 14,4 km/h.

D. 15 km/h.

Y

Câu 17: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời

QU

gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 75 km/h, một phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 90 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 74 km/h.

B. 50 km/h.

C. 36 km/h.

D. 69 km/h.

KÈ M

Câu 18: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox theo chiều dương có dạng: x = 5 + 72t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm O, với tốc độ 5 km/h.

B. Từ điểm O, với tốc độ 72 km/h.

C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 72 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với tốc độ 60 km/h.

DẠ Y

Câu 19: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t - 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2,5 h chuyển động là bao nhiêu? A. -10 km.

B. 10 km.

C. -8 km.

D. 8 km.

Câu 20: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 9 s, tốc độ của ôtô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là A. 100 m.

B. 50 m.

C. 25 m.

D. 45 m.


Câu 21: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được tốc độ 36 km/h là bao nhiêu? A. 50 s.

B. 200 s.

C. 300 s.

D. 100 s.

AL

Câu 22: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 3 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? B. s = 82,6 m.

C. s = 252 m.

D. s = 22,5 m.

CI

A. s = 45 m.

Câu 23: Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t1. Nếu quãng đường

A. 11,9 s.

B. 10,8 s.

C. 9,8 s.

OF FI

vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì t1 gần giá trị nào nhất sau đây? D. 12,6 s.

Câu 24: Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,18 s.

B. 1,34.

C. 1,18 s.

D. 1,07 s.

NH ƠN

Câu 25: Một chiếc tàu thuỷ neo tại một điểm trên đường xích đạo. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km. Xem chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục là đều với chu kì 24 h. Tốc độ góc và tốc độ dài của tàu đối với trục quay của Trái Đất lần lượt là A. π/43200 rad/s và 4000π/27 m/s.

B. π/1800 rad/s và π/18000 m/s.

C. π/1800 rad/s và π/180 m/s.

D. π/21600 rad/s và 2000π/27 m/s.

Câu 26: Một ôtô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Tốc độ góc của một điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây? B. 62 rad/s.

Y

A. 62π rad/s.

C. 51,4π rad/s.

D. 51,4 rad/s.

QU

Câu 27: Một ôtô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Chu kì quay của một điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,08 s.

B. 0,2 s.

C. 0,105 s.

D. 0,122 s.

Câu 28: Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 3 m, tốc

KÈ M

độ dài không đổi bằng 7,5 m/s. A. 15 m/s2.

B. 12 m/s2.

C. 14 m/s2.

D. 18,75 m/s2.

Câu 29: Một ôtô có bánh xe bán kính 20 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe bằng A. 1235 m/s2.

B. 1085 m/s2.

C. 1620 m/s2.

D. 1080 m/s2.

DẠ Y

Câu 30: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Độ lớn vận tốc của dòng chảy là 5 km/h. Khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A là A. 2,5 h.

B. 1,5 h.

C. 2,57 h.

D. 3 h.

Câu 31: Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 60 km/h. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Độ lớn vận tốc của máy bay so với mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 115 km/h.

B. 190 km/h.

C. 191 km/h.

D. 315 km/h.

Câu 32: Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 6 m/s2, truyền cho một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật A. 1,6 m/s2.

B. 0,1 m/s2.

C. 2,4 m/s2.

AL

thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?

D. 10 m/s2.

N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 8 m/s.

B. 0,1 m/s.

C. 2,5 m/s.

CI

Câu 33: Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200

D. 10 m/s.

OF FI

Câu 34: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A. 2,25 m.

B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

D. 4,0 m.

Câu 35: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,4 s gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,5 m.

C. 6,5 m.

NH ƠN

A. 3,3 m.

D. 4,5 m.

Câu 36: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Quãng đường vật đi được từ thời điểm: t = 0 đến t =  là Δs1, t =  đến t = 2 là Δs2, …t = (n – 1) đến t = n là Δsn. Các quãng đường Δs1, Δs2, …, Δsn tỉ lệ với A. các số nguyên lẻ liên tiếp.

B. các số nguyên chẵn liên tiếp.

C. các số nguyên liên tiếp.

D. bình phương các số nguyên liên tiếp.

Câu 37: Một đèn tín hiệu giao thông dược treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng

Y

lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A'B', cách

QU

nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 282 N.

B. 242 N.

C. 225 N.

D. 294 N.

KÈ M

Câu 38: Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được treo bằng ba dây như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực kéo của dây AC và dây BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + 2T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 135 N. C. 119 N.

B. 187 N. D. 94 N.

DẠ Y

Câu 39: Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô và một chiếc bè cùng xuất phát tại điểm A. Sau thời gian  = 60 phút, chiếc ca nô tới B. Và ngay tức thời ca nô đi ngược lại gặp chiếc bè tại một điểm D cách A một khoảng ℓ = 8 km (về phía hạ lưu). Biết rằng động cơ ca nô chạy cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động. Tốc độ chảy của dòng nước bằng A. 3 km/h.

B. 4 km/h.

C. 6 km/h.

D. 5 km/h.

Câu 40: Một ôtô chuyển động không vận tốc ban đầu trên đường thẳng, thoạt tiên chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 5,0 m/s2, sau đó chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với độ lớn


gia tốc 5 m/s2 cho đến khi dừng lại. Thời gian tổng cộng của chuyển động là 25 s. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 22,8 m/s. Tính khoảng thời gian chuyển động thẳng đều. A. 13 s.

B. 15 s.

C. 18 s.

D. 9 s.

AL

ĐỀ SỐ 9 Câu 1: Theo định luật II Niu-tơn thì A. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

CI

B. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. C. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.

OF FI

D. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.

Câu 2: Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với (1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào? A. Không có quỹ đạo vì vật (1) nằm yên.

B. Là đường cong (không còn là đường tròn).

C. Là đường tròn có bán kính khác R.

D. Là đường tròn có bán kính R.

A. 𝑣23 = 𝑣21 + 𝑣13

NH ƠN

Câu 3: Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai? B. 𝑣13 = 𝑣12 + 𝑣23 .

C. 𝑣32 = 𝑣31 + 𝑣21

D. 𝑣12 = 𝑣13 + 𝑣23

Câu 4: Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào A. thể tích của hai vật.

B. khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.

C. môi trường giữa hai vật.

D. khối lượng của Trái Đất.

Câu 5: Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào? A. Trọng lực.

B. Lực đàn hồi.

C. Lực ma sát.

D. Trọng lực và lực ma sát.

B. Giảm đi.

QU

A. Tăng lên.

Y

Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? C. Không thay đổi.

D. Không biết được.

Câu 7: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát.

B. phản lực.

C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.

KÈ M

Câu 8: Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tắc xi? (1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp, dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước. (2) Khi xe đột ngột tăng tốc, cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi ngật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ. Chọn phương án đúng? A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

DẠ Y

Câu 9: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

Câu 10: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 40 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 8 giây thì dừng lại. Quãng đường vật đi được trong thời gian này là A. 128 m.

B. 64 m.

C. 32 m.

D. 160 m.


Câu 11: Khi ôtô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều với gia tốc a ở thời điểm t = 0. Đến thời điểm t = 15 s và t = 30 s thì tốc độ của ôtô lần lượt là 15 m/s và v2. Quãng đường ôtô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga là s1. Chọn chiều dương là chiều chuyển

A. 180 m.

B. 360 m.

AL

động. Giá trị của (8s1 – 2v22/a) bằng C. 452 m.

D. 135 m.

Câu 12: Một xe đạp đang đi với tốc độ 12 km/h thì hãm phanh ở thời điểm t = 0. Xe chuyển động chậm dần

CI

đều với gia tốc a và đi được thêm 10 m thì dừng lại ở thời điểm t1. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

A. -40 m.

B. -20 m.

C. -50 m.

D. -15 m.

OF FI

Giá trị 2at12 bằng

Câu 13: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là . Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 2,55 m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Nếu độ cao của mái hiên là 5 m thì  bằng A. 0,1 s.

B. 0,2 s.

C. 0,4 s.

D. 0,3 s.

Câu 14: Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của A. 7,59 m/s2.

B. 8,45 m/s2.

NH ƠN

vệ tinh là 98 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh bằng C. 9,42 m/s2.

D. 10,80 m/s2.

Câu 15: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. Biết rằng nó đi được 7 vòng trong một giây. Tốc độ dài của chất điểm bằng A. 62,8 m/s.

B. 3,14m/s.

C. 12,57 m/s.

D. 17,59 m/s.

Câu 16: Trên một con sông chảy với tốc độ không đổi 0,6 m/s, một người bơi ngược dòng 1 km rồi ngay lập tức bơi quay trở lại về vị trí ban đầu mất thời gian là Δt. Biết rằng, người đó bơi với chế độ ổn định và trong

B. 33 phút.

QU

A. 37 phút.

Y

nước lặng tốc độ bơi người đó là 1,2 m/s. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây? C. 45 phút.

D. 43 phút.

Câu 17: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây? A. 650.

B. 1120.

C. 880.

D. 830.

KÈ M

Câu 18: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây và lực F4 = 100 N hướng về phía Nam. Hướng của hợp lực tác dụng lên vật hợp với hướng của lực F1 một góc A. 1210 và hướng về phía Tây Nam.

B. 1270 và hướng về phía Tây Bắc.

C. 1270 và hướng về phía Tây Nam.

D. 370 và hướng về phía Tây Bắc.

DẠ Y

Câu 19: Một chất điểm khối lượng m = 100 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc α (sao cho cosα = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy bằng g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây OA và AB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng A. 0,75 N.

B. 0,5 N.

C. 1,25 N.

D. 2 N.

Câu 20: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 800.

B. 600.

C. 450.

D. 900.

Câu 21: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một

A. 1,6 s.

B. 2 s.

C. 10 s.

D. 4 s.

AL

lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là Câu 22: Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là B. 20 m/s.

C. 10 m/s.

D. 40 m/s.

CI

A. 24 m/s.

tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 13 m/s? A. 16 s.

B. 20 s.

C. 24 s.

OF FI

Câu 23: Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe chở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để

D. 40 s.

Câu 24: Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quá bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. A. 80 N.

B. 200 N.

C. 160 N.

D. 90 N.

NH ƠN

Câu 25: Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất cùng giảm đi 2 lần và khoảng cách giữa tâm của chúng giảm đi 4 lần, thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào? A. Giảm 8 lần.

B. Giảm 16 lần.

C. Tăng 4 lần.

D. Không thay đổi.

Câu 26: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m/s2, 1,70 m/s2 và 8,7 m/s2. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 3P2 - P3) gần giá

A. 469 N.

B. 205 N.

Y

trị nào nhất sau đây?

C. 209 N.

D. 275 N.

QU

Câu 27: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 1,6 N.

B. 2,5 N.

C. 5 N.

D. 10 N.

Câu 28: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m để

A. 20 N.

KÈ M

nó dãn ra được 20 cm?

B. 100 N.

C. 1 0 N.

D. 2 N.

Câu 29: Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 1,5 N. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

DẠ Y

A. 30 N/m.

B. 90 N/m.

C. 150 N/m.

D. 15 N/m.

Câu 30: Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 12,5 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 18 cm.

B. 40 cm.

C. 15 cm.

D. 22 cm.

Câu 31: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại của lò xo bằng A. 10 N.

B. 100 N.

C. 7,5 N.

D. 8 N.


Câu 32: Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 1,2 kg, m2 = 1 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi hệ

A. 6 N.

B. 5,9 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

AL

bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây nối với m1 gần giá trị nào nhất sau đây?

100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 2 cm. Độ cứng của lò xo B bằng B. 250 N/m.

C. 300 N/m.

D. 450 N/m.

OF FI

A. 500 N/m.

CI

Câu 33: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là

Câu 34: Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,4 m/s đến 0,8 m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 1 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Tỉ số F1/F bằng A. 2,5.

B. 2.

C. 0,2.

D. 5.

NH ƠN

Câu 35: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Đầu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8 m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 6,4 N.

Câu 36: Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 300 và β = 600 (xem

Y

hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây

QU

nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 1 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả các lực ma sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

KÈ M

Câu 37: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2 kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3 kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s 2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2.

DẠ Y

Giá trị của (2T1 + T2) bằng A. 15 N.

B. 20 N.

C. 25 N.

D. 10 N.

Câu 38: Xét ba đoạn đường đi được liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại của một vật chuyển động chậm dần đều, người ta thấy đoạn đường giữa nó đi được trong 1 s. Tổng thời gian vật đi hết ba đoạn đường bằng nhau nói trên gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,93 s.

B. 2,34.

C. 2,18 s.

D. 2,71 s.


Câu 39: Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô và một chiếc bè cùng xuất phát tại điểm A. Sau thời gian  = 60 phút, chiếc ca nô tới B. Và ngay tức thời ca nô đi ngược lại gặp chiếc bè tại một điểm D cách A một khoảng ℓ = 6 km (về phía hạ lưu). Biết rằng động cơ ca nô chạy cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động. Xác

A. 3 km/h.

B. 10 m/s.

AL

định tốc độ chảy của dòng nước. C. 4 km/h.

D. 3 m/s.

Câu 40: Một ôtô chuyển động không vận tốc ban đầu trên đường thẳng, thoạt tiên chuyển động nhanh dần đều

CI

với độ lớn gia tốc 5,0 m/s2, sau đó chuyển động thẳng đều và cuối cùng chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 5 m/s2 cho đến khi dừng lại. Thời gian tổng cộng của chuyển động là 25 s. Tốc độ trung bình trong

A. 18 s.

B. 12 s.

C. 20 s.

ĐỀ SỐ 10

OF FI

khoảng thời gian đó là 72 km/h. Tính khoảng thời gian chuyển động thẳng đều.

D. 15 s.

Câu 1: Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân. Vật nào tương tác với xe? B. Mặt đất.

C. Trái Đất.

D. Cả sợi dây, mặt đất và Trái đất.

NH ƠN

A. Sợi dây.

Câu 2: Trong một tai nạn giao thông, một ôtô tải đâm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ôtô con tác dụng lên ôtô tải là F1. Độ lớn lực ôtô tải tác dụng lên ôtô con là F2. Độ lớn gia tốc mà ôtô tải và ôtô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng. A. F1 > F2.

B. F1 < F2.

C. a1 > a2.

D. a1 < a2.

Câu 3: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả.

B. Đẩy xuống.

C. Đẩy lên.

D. Đẩy sang bên.

QU

A. ngựa tác dụng vào xe.

Y

Câu 4: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực mà C. ngựa tác dụng vào mặt đất.

B. xe tác dụng vào ngựa. D. mặt đất tác dụng vào ngựa.

Câu 5: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500 N.

KÈ M

C. lớn hơn 500 N.

B. bé hơn 500 N. D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.

Câu 6: Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ 50 km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì: (1) Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh.

DẠ Y

(2) Do xe máy có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.

Chọn phương án đúng? A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 7: Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại? A. Vì do có ma sát.

B. Vì các vật không phải là chất điểm.

C. Vì do có lực hút của Trái Đất.

D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.


Câu 8: Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg xấp xỉ bằng B. 75 N.

C. 750 N.

D. 7,5 N.

Câu 9: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?

AL

A. 0 N.

A. Quán tính.

B. Lực hấp dẫn của Trái Đất.

C. Gió.

D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

CI

Câu 10: Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng

A. 2r1.

B. r1/4.

C. 4r1.

D. r1/2.

OF FI

lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng

Câu 11: Khoảng cách giữa hai chất điểm tăng 3 lần thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng A. giảm 9 lần.

B. tăng 9 lần.

C. giảm 3 lần.

D. tăng 3 lần.

Câu 12: Tại sao không thể kiểm tra được định luật 1 Niu-tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm? A. Vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.

B. Vì các vật không phải là chất điểm.

C. Vì do có lực hút của Mặt Trời.

D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.

gia tốc có độ lớn như thế nào? A. Lớn hơn.

B. Nhỏ hơn.

NH ƠN

Câu 13: Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được C. Không thay đổi.

D. Bằng 0.

Câu 14: Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật A. Vận tốc ban đầu của vật.

B. Độ lớn của lực tác dụng.

C. Khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường.

Y

Câu 15: Một người bơi dọc theo chiều dài 60 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60 s.

QU

Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 - v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,3 m/s.

B. 4,2 m/s.

C. 3,6 m/s.

D. 3,5 m/s.

Câu 16: Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Trong nửa

KÈ M

đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 50 km/h và nửa thời gian sau ôtô đi với tốc độ 20 km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB. A. 48 km/h.

B. 40 km/h.

C. 34 km/h.

D. 32 km/h.

Câu 17: Khi đang chạy với tốc độ 36 km/h thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 750 m. Khoảng thời gian

DẠ Y

ôtô chạy xuống hết đoạn dốc là t1 và vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là v1. Độ lớn v1t1 bằng A. 1320 m.

B. 1530 m.

C. 2150 m.

D. 1000 m.

Câu 18: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,2 km thì đoàn tàu đạt tốc độ 36 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga gần giá trị nào nhất sau đây? A. 69 km/s.

B. 57 km/s.

C. 51 km/s.

D. 65 km/s.


Câu 19: Khi ôtô đang chạy với tốc độ 18 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều với gia tốc a. Sau khi chạy thêm được 125 m thì mất thời gian t1 và tốc độ ôtô chỉ còn bằng 10 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn at12 bằng B. 100 m.

C. 20 m.

D. 50 m.

AL

A. 71 m.

Câu 20: Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 78 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh. B. 1,5.10-3 rad/s.

C. 2.10-3 rad/s.

D. 1,3.10-3 rad/s.

CI

A. 1,2.10-3 rad/s.

Câu 21: Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm. Giả gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tốc độ góc của nhà du hành bằng A. 3,42 rad/s.

B. 3,85 rad/s.

OF FI

sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 6 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần

C. 3,74 rad/s.

D. 2,95 rad/s.

Câu 22: Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm, quay với tốc độ n (vòng/phút). Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 5,3 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 6 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Giá trị của n gần giá trị nào nhất sau đây? B. 33 vòng/phút.

C. 35 vòng/phút.

NH ƠN

A. 31 vòng/phút.

D. 32 vòng/phút.

Câu 23: Ôtô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40 km/h. Ôtô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53 km/h. Độ lớn vận tốc của ôtô B đối với người ngồi trên ôtô A gần giá trị nào nhất sau đây? A. 85 km/h.

B. 90 km/h.

C. 65 km/h.

D. 75 km/h.

Câu 24: Hai vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 30 m/s và 25 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các

A. 985 m.

B. 750 m.

Y

quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng C. 865 m.

D. 600 m.

QU

Câu 25: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4√3 N, F2 và F3 = 4 N. Nếu góc hợp bởi giữa hai véctơ lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9 N.

B. 7 N.

C. 7,5 N.

D. 5 N.

Câu 26: Ba lực 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2 N, 3 N và 4 N. Biết rằng

KÈ M

lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹2 những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên A. là véctơ không.

B. có độ lớn 6,7 và hợp với 𝐹1 một góc 480. C. có độ lớn 7 N và hợp với 𝐹2 một góc 00. D. có độ lớn 8 và hợp với 𝐹3 một góc 300.

DẠ Y

Câu 27: Ba lực 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 7 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹3 những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 12 N.

B. 19 N.

C. 17 N.

D. 16 N.


Câu 28: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6,0 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là A. 15 N.

B. 10 N.

C. 12 N.

D. 5,0 N.

AL

Câu 29: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 40 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm tronghai trường hợp bằng nhau. B. 160 m.

C. 141 m.

D. 200 m.

Câu 30: Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3 kg thì số chỉ

OF FI

của lực kế A là x. Bỏ qua khối lượng của các đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1

CI

A. 100 m.

kg ở đĩa 1 thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của (x - y) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 15 N.

C. 55 N.

D. 8 N.

Câu 31: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, có trọng lượng P, ở cách xa nhau 30 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng bằng B. 15.10-11P.

C. 85.10-8P.

NH ƠN

A. 34.10-10P.

D. 85.10-12P.

Câu 32: Một con tàu vũ trụ có khối lượng 900 kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên con tàu là A. 980 N.

B. 3270 N.

C. 2450 N.

D. 1089 N.

Câu 33: Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc  = 300 (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng

Y

rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối

QU

lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả các lực ma sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 15 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

Câu 34: Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 6 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 40 km, chuyển động thẳng

KÈ M

đều với tốc độ 60 km/h. Cùng lúc 6h một xe khác khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với xe đi từ A, trong 3 h đầu chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h sau đó chuyển động thẳng đều với tốc độ 80 km/h. Hai xe gặp nhau lần 1 ở thời điểm t1 và lần 2 ở thời điểm t2. Giá trị của (t1 + t2) bằng A. 6 h.

B. 8 h.

C. 18 h.

D. 16 h.

Câu 35: Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 648 m). Cứ chuyển động được 3 s thì chất điểm

DẠ Y

lại nghỉ 1 s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3 s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ v0 = 6 m/s. Trong các khoảng 3 s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ tương ứng 2v0, 3v0,…,nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18 m/s.

B. 15 m/s.

C. 14 m/s.

D. 21 m/s.

Câu 36: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3 s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,64 s.

B. 1,34.

C. 1,18 s.

D. 0,71 s.

Câu 37: Hai vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng A. 985 m.

B. 750 m.

C. 1125 m.

D. 333 m.

Câu 38: Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng

CI

hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần thứ

B. 2691/4 s.

C. 8077/12 s.

D. 673 s.

OF FI

2019 ở thời điểm A. 8069/12 s.

AL

lần lượt là 45 m/s và 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các

Câu 39: Một chiếc xe lửa dài 75 m bắt đầu tăng tốc đều từ trạng thái đứng yên. Phía đàng trước của tàu lửa có tốc độ 23 m/s lúc nó chạy ngang qua một công nhân đang đứng 160 m cách nơi mà đầu tàu khởi hành. Khi độ của nó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27 m/s.

B. 24 m/s.

NH ƠN

tàu vừa qua người công nhân này (xem hình vẽ) thì tốc

C. 26 m/s.

D. 28 m/s.

Câu 40: Một xe cảnh sát A đang chuyển động với tốc độ 95 km/h thì một xe ôtô B chạy với tốc độ 135 km/h vượt ngang qua. Sau 3 s sau khi xe B vượt qua, nhân viên cảnh sát bắt đầu tăng tốc đuổi theo với gia tốc 2 m/s2 thì phải mất thời gian Δt mới đuổi kịp. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27 s.

B. 12 s.

C. 16 s.

ĐỀ SỐ 11

D. 13 s.

Y

Câu 1: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là B. Trọng lực tác dụng lên vật.

C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.

D. Lực hấp dẫn.

Câu 2: Có lực hướng tâm khi A. Vật chuyển động thẳng.

QU

A. Một trong các lực tác dụng lên vật.

KÈ M

C. Vật chuyển động thẳng đều.

B. Vật đứng yên. D. vật chuyển động cong.

Câu 3: Dưới tác dụng của chỉ một lực có hướng thay đổi nhưng có độ lớn không đổi, chất điểm có thể chuyển động với

A. véc tơ vận tốc không đổi.

B. tốc độ không đổi.

C. với quỹ đạo thẳng.

D. véc tơ gia tốc không đổi.

DẠ Y

Câu 4: Có hai nhận định sau đây: (1) Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận, vật không chịu tác dụng của lực nào. (2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước bay về phía anh ta. Chọn phương án đúng? A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 5: Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.


B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

AL

D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Câu 6: Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng B. 100 N nên bị đứt.

C. 50 N nên bị đứt.

D. 100 N nên không bị đứt.

A. thẳng.

OF FI

Câu 7: Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động

CI

A. 50 N nên không bị đứt.

B. thẳng đều.

C. biến đổi đều.

D. tròn đều.

Câu 8: Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều vì A. Vật có tính quán tính.

B. Vật vẫn còn gia tốc.

C. Không có ma sát.

D. Các lực tác dụng cân bằng nhau.

cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A. (a1 + a2)/2.

NH ƠN

Câu 9: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F sẽ truyền

B. (a1 + a2)/(a1a).

C. a1a2/(a1+ a2).

D. a1 + a2.

Câu 10: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16 km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 km/h.

B. 15 km/h.

C. 14 km/h.

D. 17 km/h.

Câu 11: Một người tâp thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với tốc độ trung bình 5

Y

m/s trong thời gian 4 min. Sau đó người ấy giảm tốc độ còn 4 m/s trong thời gian 6 min. Tốc độ trung bình

A. 3,5 m/s.

QU

trong toàn bộ thời gian chạy gần giá trị nào nhất sau đây? B. 5,6 m/s.

C. 4,8 m/s.

D. 4,5 m/s.

Câu 12: Lúc 7 giờ sáng một xe ôtô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Một giờ sau một ôtô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với tốc độ 45 km/h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường thẳng,

KÈ M

cách nhau 180 km và các ôtô chuyển động thẳng đều. Hai xe gặp nhau ở điểm C cách A A. 150 km.

B. 127,8 km.

C. 120 km.

D. 128,6 km.

Câu 13: Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 200 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Thời điểm hai xe gặp nhau là B. 12h30 phút.

C. 9h30 phút.

DẠ Y

A. 11h30 phút.

D. 10h30 phút.

Câu 14: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là A. Từ t = 0 s đến t = 1 s chất điểm chuyển động thẳng đều từ x = 0 đến x = 4

cm.

B. Từ t = 1 s đến t = 2,5 s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương. C. Từ t = 2,5 s đến t = 4 s chất điểm đứng yên ở vị trí có toạ độ x = - 2 cm.


D. Từ t = 4 s đến t = 5 s chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 15: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4 s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng B. +4,0 m/s2.

C. +3,8 m/s2.

D. +2,8 m/s2.

AL

A. 5,0 m/s2.

Câu 16: Một êlectron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ tốc độ 3.104 m/s đến tốc độ 5.106 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Gia tốc của êlectron trong chuyển động

A. 5 cm.

B. 1,8 cm.

CI

đó là a và thời gian êlectron đi hết quãng đường đó t1. Độ lớn at12 gần giá trị nào nhất sau đây? C. 2 cm.

D. 4 cm.

OF FI

Câu 17: Một vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ v0 sau 3 s lại rơi xuống đến vị trí ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao mà vật đạt tới là h. Giá trị của h2/v0 gần giá trị nàonhất sau đây? A. 2,4 sm.

B. 8,3 sm.

C. 1,4 sm.

D. 3,75 sm.

Câu 18: Một vât rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất. A. 5 s.

B. 2 s.

C. 4 s.

D. 3 s.

NH ƠN

Câu 19: Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm A. 1/12 s.

B. 0,8 s.

C. 1,6 s.

D. 5/12 s.

Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3 s thì chất điểm lại nghỉ 1 s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3 s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5

Y

m/s. Trong các khoảng 3 s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ tương ứng

QU

2v0, 3v0,…,nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? A. 18 m/s.

B. 15 m/s.

C. 14 m/s.

D. 23 m/s.

Câu 21: Một canô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gỗ trôi xuôi theo dòng sông với độ lớn vận tốc 3 km/h. Độ lớn vận tốc của canô so với nước là B. 17 km/h.

KÈ M

A. 30 km/h.

C. 13 km/h.

D. 18 km/h.

Câu 22: Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,5 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 N.

B. 22 N.

C. 24 N.

D. 25 N.

Câu 23: Độ lớn gia tốc rơi tự do ở đỉnh núi là 9,808 m/s2. Biết gia tốc rơi tự do ở chân núi là 9,810 m/s2 và

DẠ Y

bán kính Trái Đất là 6370 km. Tìm độ cao của đỉnh núi. A. 0,65 km.

B. 0,32 km.

C. 0,59 km.

D. 0,39 km.

Câu 24: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 420, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là A. 28 cm.

B. 35 cm.

C. 26 cm.

D. 14 cm.


Câu 25: Hai lò xo lý tưởng có độ cứng k1 = 350 N/m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xo dãn một đoạn Δℓ. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δℓ như hệ trên là lò xo

A. 105 N/m.

B. 120 N/m.

C. 300 N/m.

AL

tương đương với hệ trên. Độ cứng của lò xo tương đương bằng

D. 150 N/m.

Câu 26: Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn

CI

là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s 2. Gia tốc A. 5 m/s2.

B. 2 m/s2.

C. 3 m/s2.

D. 1,5 m/s2.

OF FI

của vật bằng

Câu 28: Một lò xo rất nhẹ có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 26 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? A. 30 cm.

B. 50 cm.

C. 28 cm.

D. 27,5 cm.

Câu 29: Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 12

A. 8 m/s.

B. 10 m/s.

NH ƠN

m/s và 5 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 bằng C. 65 m/s.

D. 13 m/s.

Câu 30: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3= 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2√2 N. Góc hợp bởi véctơ lực thứ hai và véctơ lực thứ ba có thể là A. 1200.

B. 600.

C. 300.

D. 900.

A. 30 N.

B. 2 N.

Y

Câu 31: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là C. 25 N.

D. 35 N.

QU

Câu 32: Một vật có khối lượng 4 kg được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 56 N.

KÈ M

A. 75 N.

C. 85 N.

D. 69 N.

Câu 33: Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2 s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng A. 0,11 m/s.

B. 0,22 m/s.

C. 0,24 m/s.

D. 0,12 m/s.

DẠ Y

Câu 34: Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng A. 15 cm/s.

B. 17 cm/s.

C. -17 cm/s.

D. -15 cm/s.

Câu 35: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm


trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp ba trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm B. 1,5 s.

C. 1,7 s.

D. 1,1 s.

AL

A. 1,0 s.

Câu 36: Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 2 kg; m2 = 1 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Độ cao lúc đầu của hai ngang nhau. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của Δt gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0,55 s.

C. 25 s.

D. 0,77 s.

OF FI

A. 1,5 s.

CI

vật chênh nhau h = 2 m. Sau thời gian Δt kể từ khi bắt đầu chuyển động thì hai vật ở vị trí

Câu 37: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2 kg được nối với nhau bằng một

sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng

rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma

sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt

A. 15 N.

B. 22 N.

NH ƠN

đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng C. 20 N.

D. 23 N.

Câu 38: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp 2,5 lần trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây? B. 5,09 cm.

Y

A. 5,14 cm.

C. 12,06 cm.

D. 6,02 cm.

QU

Câu 39: A robot used in a pharmacy picks up a medicine bottle at t = 0. It accelerates at 0.20 m/s 2 for 5.0 s, then travels without acceleration for 69 s and finally decelerates at -0.40 m/s2 for 3.0 s to reach the counter where the pharmacist will take the medicine from the robot. From how far away did the robot fetch the medicine?

B. 78,4 m.

KÈ M

A. 71,7 m.

C. 72,7 m.

D. 64,7 m.

Câu 40: Hai hạt 1 và 2 chuyển động đều với vận tốc 𝑣1 và 𝑣2 dọc theo hai đường thẳng vuông góc với nhau và hướng về giao điểm O của hai đường ấy. Tại thời điểm 𝑡 = 0 hai hạt ở cách điểm O những khoảng tương ứng 𝑙1 và 𝑙2. Sau thời gian Δt, khoảng các giữa hai hạt là cực tiểu. Hệ thức đúng là A. ∆𝑡 =

𝑙1 𝑣1 +𝑙2 𝑣2 𝑣12 +𝑣22

.

B. ∆𝑡 =

𝑙1 𝑣2 +𝑙2 𝑣1 𝑣12 +𝑣22

.

C. ∆𝑡 =

|𝑙1 𝑣1 −𝑙2 𝑣2 | 𝑣12 +𝑣22

D. ∆𝑡 =

|𝑙1 𝑣2 −𝑙2 𝑣1 | 𝑣12 +𝑣22

DẠ Y

ĐỀ SỐ 12

Câu 1: Những nhận định nào sau đây là đúng? (1). Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khứa ở mặt cao su để tăng ma sát trượt. (2). Sở dĩ quần áo đã là lâu bẩn hơn không là, là vì mặt vải đã là thường nhẵn, ma sát giảm, bụi khó bám. (3). Cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt vì khi cán cuốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.


A. (1), (2), (3) đều đúng.

B. (1) sai, còn (2), (3) đều đúng.

C. (1), (2), (3) đều sai.

D. (1), (2) đều đúng, còn (3) sai.

Câu 2: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do

AL

A. con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể.

B. con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau. C. con tàu đã thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất.

CI

D. các nhà du hành và con tàu cùng "rơi" về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực của người đè vào sàn Câu 3: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

OF FI

tàu. A. Chiếc bè trôi trên sông.

B. Vật rơi trong không khí.

C. Giũ quần áo cho sạch bụi.

D. Vật rơi tự do.

Câu 4: Vật đang đứng yên trong khoảng không vũ trụ.

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.

B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

NH ƠN

C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. Câu 5: Có hai nhận định sau đây:

(1) Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.

(2) Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động.

B. (1) đúng, (2) đúng.

QU

A. (1) đúng, (2) sai.

Y

Chọn phương án đúng?

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 6: Hai đội A và B chơi kéo co và độ A thắng. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. lực kéo của đội A lớn hơn đội B.

B. đội A tác dụng lên mặt đất một lực có độ lớn lớn hơn đội B tác dụng vào mặt đất.

KÈ M

C. đội A tác dụng lên mặt đất một lực có độ lớn nhỏ hơn đội B tác dụng vào mặt đất. D. lực của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau. Câu 7: Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1 B. bằng k2.

C. lớn hơn k2.

D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

DẠ Y

A. nhỏ hơn k2.

Câu 8: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình mà bao diêm không rơi. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm đặt vào bao diêm? A. Lực ma sát nghỉ giữa bao diêm và thành bình. B. Phản lực của bình tác dụng lên bao diêm. C. Lực ma sát trượt giữa bao diêm và thành bình. D. Trọng lực tác dụng lên bao diêm.


Câu 9: Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều cùng với bàn. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

AL

B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật. C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật. D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

CI

Câu 10: Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy có độ lớn F có phương song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ, gia tốc trọng trường là g thì gia tốc A. a = (F + μg)/m.

B. a = F/m + μg.

OF FI

của vật thu được có biểu thức

C. a = F/m - μg.

D. a = (F - μg)/m.

Câu 11: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? A. A chạm đất trước.

B. A chạm đất sau.

C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.

D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

NH ƠN

Câu 12: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. Một đường thẳng.

B. Một đường tròn.

C. Lúc đầu thẳng, sau đó cong.

D. Một nhánh của đường paralol.

Câu 13: Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 8 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 60 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng là B. x = (80 - 3)t.

Y

A. x = 3 + 80t.

C. x = 3 - 80t.

D. x = 8 + 60t.

QU

Câu 14: Tại hai điểm A và B cách nhau 45 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đuờng thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ô tô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Hai xe gặp nhau ở điểm C. Khoảng cách AC là A. 90 km.

B. 54 km.

C. 148 km.

D. 189 km.

KÈ M

Câu 15: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc toạ độ bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ? A. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 0 h, tính từ mốc thời gian. B. A trùng với gốc toạ độ O, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời gian. C. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 0 h.

DẠ Y

D. A cách gốc O là 30 km, xe xuất phát lúc 1 h. Câu 16: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Nếu chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì A. Xe II xuất phát lúc 1,5 h. B. Quãng đường AB dài 80 km. C. Tốc độ của xe I là 25 km/h. D. Tốc độ của xe II là 30 km/h.


Câu 17: Một xe chuyển động thẳng trong hai khoảng thời gian t1 và t2 khác nhau với các tốc độ trung bình là v1 và v2 khác nhau và khác 0. Đặt vtb là tốc độ trung bình trên quãng đường tổng cộng. Tìm kết quả sai trong các trường hợp sau:

C. vtb =

𝑣1 𝑡1 +𝑣2 𝑡2 𝑡1 +𝑡2

B. Nếu v2 < v1 thì vtb < v1.

.

D. vtb =

𝑣1 +𝑣2 2

AL

A. Nếu v2 > v1 thì vtb > v1.

.

CI

Câu 18: Một ôtô chạy trên một đường thẳng theo một chiều nhất định với tốc độ 30 m/s. Hai giây sau, tốc độ của xe là 20 m/s. Chọn chiều dương ngược chiều với chuyển động. Gia tốc trung bình của xe trong khoảng thời gian đó bằng B. -2,5 m/s2.

C. -5,0 m/s2.

D. +5,0 m/s2.

OF FI

A. +2,5 m/s2.

Câu 19: Một vật chuyển động thẳng có tốc độ là 5,2 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu gia tốc của vật bằng -3 m/s2 thì sau 2,5 s vận tốc của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,3 m/s.

B. -12 m/s.

C. 12 m/s.

D. -2,3 m/s.

Câu 20: Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái nhà là . Khi giọt đầu rơi thì  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,45 s.

B. 0,59 s.

NH ƠN

đến mặt đất thì giọt thứ 4 bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Nếu độ cao của mái hiên là 16 m

C. 1,79 s.

D. 0,75 s.

Câu 21: Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,4 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng A. 62,8 m/s.

B. 3,14m/s.

C. 628 m/s.

D. 6,28 m/s.

Câu 22: Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một canô đi từ A đến B rồi về A mất 18,75 giờ. Biết canô

Y

chạy với độ lớn vận tốc 10 km/h so với dòng nước yên lặng. Độ lớn vận tốc chảy của dòng nước bằng A. 8 km/h.

B. 6 km/h.

C. 5 km/h.

D. 9 km/h.

QU

Câu 23: Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 24 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là A. 32 m/s.

B. 20 m/s.

C. 24 m/s.

D. 40 m/s.

Câu 24: Phải tác dụng một lực 100 N vào một xe chở hàng có khối lượng 200 kg trong thời gian bao nhiêu để

A. 16 s.

KÈ M

tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12 m/s? B. 8 s.

C. 10 s.

D. 4 s.

Câu 25: Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với tốc độ 80 km/h. Phi công đó phải lái máy bay theo hướng Tây – Bắc hợp với với hướng Đông – Tây một góc α. Biết rằng khi không có gió, tốc độ của máy bay so với mặt đất là 200 km/h. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau

DẠ Y

đây?

A. 230.

B. 140.

C. 200.

D. 300.

Câu 26: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 cm và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng A. 6,5 N.

B. 7 N.

C. 7,5 N.

D. 8,6 N.


Câu 27: Ba lực 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 4 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹3 những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên hợp với 𝐹1 một góc B. 600.

C. 82,90.

D. 43,40.

AL

A. 75,60.

gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2670 km.

B. 2650 km.

C. 2680 km.

CI

Câu 28: Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Ở độ cao h so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một phần ba

D. 4685 km.

rơi tự do ở sát mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. A. 500 N.

B. 173 N.

C. 137 N.

OF FI

Câu 29: Tính trọng lượng của một vật có khối lượng m = 50 kg ở độ cao 0,7 bán kính Trái Đất. Biết gia tốc

D. 158 N.

Câu 30: Một lò xo lý tưởng có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên là 23 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng 5 N thì lò xo dài 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài 35 cm. Giá trị P2/k gần giá trị nào nhất sau đây? B. 8,3 cm.

C. 6,7 cm.

NH ƠN

A. 11 cm.

D. 7,8 cm.

Câu 31: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 100 N/m. Treo lò xo vào một điểm cố định O. Gọi M và N là hai điểm cố định trên lò xo với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Kéo vào đầu A của lò xo một lực F = 6 N theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Gọi A’, M’ và N’ là các vị trí mới của A, M và N. Biết lò xo dãn đều. Chiều dài các đoạn OA’, OM’ và ON’ lần lượt là a, b và c. Giá trị của (a - 2b + c) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 cm.

B. 40 cm.

C. 60 cm.

D. 70 cm.

Y

Câu 32: Một vật có khối lượng m = 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực F = 4,5 N song song với mặt bàn. Tốc độ

QU

chuyển động của vật sau 3 giây kể từ khi tác dụng lực bằng A. 5 m/s.

B. 2 m/s.

C. 3 m/s.

D. 1,5 m/s.

Câu 33: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 5 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nến nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2.

A. 1 s.

KÈ M

Thời gian rơi của hòn bi là

B. 0,125 s.

C. 0,5 s.

D. 0,25 s.

Câu 34: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 12 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 9,8 km.

B. 8,6 km.

C. 8,2 km.

D. 8,9 km.

DẠ Y

Câu 35: Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng α = 350 bằng lực đẩy ngang có độ lớn F như hình vẽ. Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn N. Giá trị của (F + N) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 N.

B. 45 N.

C. 39 N.

D. 38 N.


Câu 36: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 2 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng B. 2 kg.

C. 2,5 kg.

D. 3 kg.

Câu 37: Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3 kg thì số chỉ của lực kế A là x. Bỏ qua khối lượng của các đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1 kg ở đĩa 1 và

CI

thêm vào đĩa 2 một lượng Δm kg thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10 m/s 2. Nếu y

B. 2,7 kg.

C. 14,5 kg.

D. 3,5 kg.

OF FI

= 1,2x thì giá trị của Δm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,2 kg.

AL

A. 3,5 kg.

Câu 38: Trong cơ hệ như hình vẽ, các mặt phẳng đều nhẵn: α = 300, m1 = 2 kg, m2 = 1 kg, m3 = 4 kg. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng sợi dây nối hai vật 1 và 2 bằng A. 4 N.

B. 7 N.

C. 5 N.

D. 6 N.

NH ƠN

Câu 39: Qua một ròng rọc A khối lượng không đáng kể, người ta luồn một sợi dây, một đầu buộc vào quả nặng m1 = 6 kg, đầu kia buộc vào một ròng rọc B khối lượng không đáng kể. Qua B lại vắt một sợi dây khác. Hai đầu dây nối với hai quả nặng m 2 = 3 kg và m3 = 1 kg. Ròng rọc A với toàn bộ các trọng vật được treo vào một lực kế lò xo (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Số chỉ lực kế bằng A. 80 N.

B. 75 N.

C. 37,5 N.

D. 40 N.

Câu 40: Một khí cầu khối lượng m bắt đầu bay xuống với một gia tốc không đổi có độ lớn a. Bỏ qua sức cản

Y

của không khí. Gia tốc trọng trường là g. Hãy xác định khối lượng của vật nặng cần phải ném đi để truyền cho 2𝑚𝑎

A. ∆𝑚 = 𝑔+𝑎 . ĐỀ SỐ 13

QU

khí cầu một gia tốc có cùng độ lớn a nhưng hướng lên trên. 𝑚𝑎

B. ∆𝑚 = 𝑔+𝑎.

𝑚𝑎

C. ∆𝑚 = 𝑔−𝑎.

2𝑚𝑎

D. ∆𝑚 = 𝑔−𝑎

KÈ M

Câu 1: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình. Vậy vì sao bao diêm không rơi? A. Vì lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực tác dụng lên bao diêm. B. Vì phản lực của bình tác dụng lên bao diêm cân bằng với trọng lực tác dụng lên bao diêm.

C. Vì lực hướng tâm cân bằng với trọng lực.

DẠ Y

D. Vì lực hướng tâm cân bằng với lực ma sát nghỉ.

Câu 2: Định luật II Niu-tơn cho biết A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.

D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào A. Vận tốc ném.

B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.


C. Khối lượng của vật.

D. Thời điểm ném.

Câu 4: Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nhám, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc A. Vận tốc ban đầu của vật.

B. Độ lớn của lực tác dụng.

C. Khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường.

AL

chuyển động của vật

Câu 5: Hai xe A (mA) và B (mB) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng sB < s. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?

CI

của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn s A, xe B đi thêm một đoạn là

B. mA < mB

C. mA = mB.

D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.

OF FI

A. mA > mB.

Câu 6: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì A. lực ma sát.

B. phản lực.

C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.

Câu 7: Một quả cầu nhỏ buộc vào một đầu dây treo vào trần của một toa tàu kín. Người ở

NH ƠN

trong toa tàu thấy: ở trạng thái cân bằng, dây treo nghiêng so với phương thẳng đứng (xem hình vẽ). Dựa vào chiều lệch của dây treo, ta biết được điều gì sau đây? A. Tàu chuyến động về phía nào.

B. Tàu chuyển động nhanh dần hay chậm dần.

C. Tàu chuyển động nhanh hay chậm. Câu 8: Có hai nhận định sau đây:

D. Gia tốc của tàu hướng về phía nào.

(1) Do có quán tính, máy bay không thể tức thời đạt tới tốc độ đủ lớn để cất cánh. Nó phải tăng tốc dần trên đường băng mới cất cánh được. Khi hạ cánh, nó đang có tốc độ lớn nên phải hãm dần trên đường băng mới

Y

dừng lại được.

QU

(2) Khi xe đang chạy nhanh mà dừng đột ngột, người ngồi trên xe sẽ bị xô về phía trước (do quán tính), có thể bị lao khỏi ghế hoặc bị chấn thương do va chạm mạnh vào các bộ phận của xe phía trước chỗ ngồi của mình. Dây an toàn có tác dụng giữ cho người khỏi xô về phía trước khi xe dừng đột ngột. Chọn phương án đúng?

B. (1) đúng, (2) đúng.

KÈ M

A. (1) đúng, (2) sai.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 9: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất thì lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.

B. Lực cản của không khí.

C. Lực đẩy Acsimet của không khí.

D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 10: Rất khó đóng đinh vào một tấm ván mỏng và nhẹ. Nhưng nếu ta áp một vật nào đó vào phía bên kia

DẠ Y

tấm ván thì lại có thể dễ dàng đóng được đinh. Đó là vì (1) Lực do búa tác dụng truyền qua đinh tới tấm ván. Vì tấm ván mỏng và nhẹ có khối lượng nhỏ nên lực này gây cho ván một gia tốc đáng kể cùng chiều với chiều chuyển động của đinh. Vì vậy mà khó đóng được đinh vào ván.

(2) Nhưng nếu ta áp vào bên kia tấm ván một vật khác (thường là một tấm gỗ nặng hoặc một viên gạch…), thì tấm ván cùng với vật này hợp thành một hệ có khối lượng lớn. Khi ta đóng đinh, hệ này có gia tốc rất nhỏ (có thể coi gần như đứng yên) nên ta dễ đóng đinh ngập vào ván.


Chọn phương án đúng? A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 11: Có hai nhận định sau đây:

AL

(1) Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại.

(2) Khi bước lên bậc cầu thang, chân người đã tác dụng vào bậc một lực hướng xuống. Bậc cầu thang đã tác

CI

dụng lại chân người một phản lực hướng lên. Lực này thắng trọng lượng của người nên nâng được người lên bậc trên. A. (1) đúng, (2) sai.

B. (1) đúng, (2) đúng.

OF FI

Chọn phương án đúng?

C. (1) sai, (2) sai.

D. (1) sai, (2) đúng.

Câu 12: Cứ 10 phút có 1 xe buýt rời bến chuyển động thẳng đều với vận tốc 30 km/h. Một người đi xe đạp ngược chiều gặp 2 chiếc xe buýt liên tiếp cách nhau 7,5 phút. Coi xe đạp chuyển động thẳng đều. Độ lớn vận tốc của người đi xe đạp so với đường là A. 10 km/h.

B. 20 km/h.

C. 15 km/h.

D. 8 km/h.

NH ƠN

Câu 13: Hai vật đặt chồng lên nhau, vật trên có trọng lượng 2P, còn vật dưới có trọng lượng P. Vật trên được buộc vào tường bằng một sợi dây. Vật dưới được kéo sang phải bằng một lực F nằm ngang (xem hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa các mặt tiếp xúc là μ. Cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Hỏi lực F phải lớn hơn giá trị nào dưới đây thì vật dưới bắt đầu trượt? A. 3μP.

B. 2μP.

C. 2,5μP.

D. 5μP.

Câu 14: Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt nghiêng một góc α so với phương ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Gia tốc chuyển động của vật trượt trên mặt B. a = g(sinα - μcosα).

QU

A. a = g(cosα - μsinα).

Y

phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây? C. a = g(cosα + μsinα).

D. a = g(sinα + μcosα).

Câu 15: Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,53. Hỏi độ lớn lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? A. 471,7N.

B. 453,9 N.

C. 416,8 N.

D. 438,5 N.

KÈ M

Câu 16: Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được vị trí của xe tại các thời điểm cách nhau cùng một khoảng thời gian 1 s (xem bảng dưới đây). x(m) t(s)

0

2,3

9,2

20,7

36,8

57,6

0

1

2

3

4

5

Biết xe chuyển động thẳng theo một chiều nhất định. Tốc độ trung bình của ô tô: trong 3 giây đầu tiên, trong

DẠ Y

3 giây cuối cùng và trong suốt thời gian quan sát lần lượt là v1, v2 và v3. Tổng (v1 + 3v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 m/s.

B. 50 m/s.

C. 30 m/s.

D. 66 m/s.

Câu 17: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là g = 1,6 m/s2. Bán kính của Mặt Trăng là 1,7.106 m. Chu kì của vệ tinh trên quỹ đạo cách bề mặt Mặt Trăng bằng nửa bán kính Mặt Trăng gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 11,9.103 s.

B. 6,5.103 s.

C. 5,0.106 s.

D. 7,1.1012 s.


Câu 18: Một ôtô chạy đều trên đường thẳng với tốc độ 30 m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 2 s khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc không ΔsΔt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16721 m.s.

B. 13801 m.s.

C. 15609 m.s.

AL

đổi bằng 3 m/s2. Sau thời gian Δt thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô và quãng đường anh đi được là Δs. Độ lớn của

D. 13915 m.s.

Câu 19: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 3,6 km để đạt tốc độ 300

nhiêu? B. 25000 km/h2.

C. 12500 km/h2.

D. 90000 km/h2.

OF FI

A. 30000 km/h2.

CI

km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Hỏi máy bay phải có gia tốc không đổi tối thiểu bằng bao

Câu 20: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 1 N. Độ lớn của lực kéo bằng A. 1,5 N.

B. 2 N.

C. 2,5 N.

D. 10 N.

Câu 21: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 5 m. Khi ra

NH ƠN

khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn bằng A. 4,28 m/s.

B. 3 m/s.

C. 12 m/s.

D. 1,5 m/s.

Câu 22: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 20 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 150 N/m.

B. 90 N/m.

C. 25 N/m.

D. 30 N/m.

Câu 23: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh

Y

dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 17 s. Biết các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối

QU

các toa. Toa thứ 10 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,64 s.

B. 3,43.

C. 3,25 s.

D. 2,76 s.

Câu 24: Thả một hòn sỏi rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất. Trong 1,5 giây cuối cùng đây? A. 100 m.

KÈ M

trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quãng đường 40 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h gần giá trị nào nhất sau

B. 58 m.

C. 48 m.

D. 75 m.

Câu 25: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m. Biết rằng nó đi được 6 vòng trong một giây. Gia tốc hướng tâm của chất điểm bằng A. 389,8 m/s2.

B. 394,8 m/s2.

C. 568,5 m/s2.

D. 108 m/s2.

DẠ Y

Câu 26: Một ca nô đi xuôi dòng nước từ bến A tới bến B mất 2,5 giờ, còn nếu đi ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết độ lớn vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 5 km/h. Độ lớn vận tốc của ca nô so với dòng nước bằng

A. 30 km/h.

B. 25 km/h.

C. 55 km/h.

D. 20 km/h.

Câu 27: Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F1 = 18 N và F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1200 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19 N.

B. 28 N.

C. 15 N.

D. 21 N.


Câu 28: Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3 N, F3 = 7 N, F4 = 1,5 N. Véctơ hợp lực của bốn lực trên có hướng hợp với 𝐹1 một góc A. 1350 và nằm giữa 𝐹2 và 𝐹3 .

AL

B. 1350 và nằm giữa 𝐹3 và 𝐹4 . C. 1430 và nằm giữa 𝐹2 và 𝐹3 .

CI

D. 450 và nằm giữa 𝐹1 và 𝐹4 .

Câu 29: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 7 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N A. 970.

B. 600.

C. 450.

OF FI

bằng bao nhiêu?

D. 900.

Câu 30: Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc 4 rad/s. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Đặt một vật nhỏ m lên mặt cách tâm bàn một khoảng r. Lấy g = 9,8 m/s2. Để vật không bị văng ra xa tâm bàn thì r lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,27 m.

B. 0,15 m.

C. 0,23 m.

D. 0,5 m.

NH ƠN

Câu 31: Một vật có trọng lượng 22 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 56 N.

C. 25 N.

D. 38 N.

Câu 32: Một ôtô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72 km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ôtô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu: khi cầu phẳng nằm ngang là N1, khi cầu lồi có

Y

bán kính cong 100 m là N2 và khi cầu lõm có bán kính cong 100 m là N3. Giá trị của (N1 + N2 - N3) gần giá

A. 6501 N.

QU

trị nào nhất sau đây?

B. 7201 N.

C. 18100 N.

D. 117605 N.

Câu 33: Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm Trái Đất 1,2.10 5 km. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với ở mặt đất x lần. Giá trị của x gần giá trị nào

KÈ M

nhất sau đây? A. 672 lần.

B. 549 lần.

C. 550 lần.

D. 351 lần.

Câu 34: Cho biết bán kính của Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2. Độ lớn gia tốc rơi tự do ở độ cao 320000 m và ở độ cao 3200 km so với mặt đất lần lượt là g1 và g2. Giá trị của (g1 + g2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14 m/s2.

B. 11 m/s2.

C. 13 m/s2.

D. 15 m/s2.

DẠ Y

Câu 35: Một lò xo lý tưởng có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g thì lò xo có chiều dài 24 cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lượng 1,6 kg thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Biết khi treo các vật nặng thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10m/s2. A. 27,5 cm.

B. 40 cm.

C. 28 cm.

D. 22 cm.

Câu 36: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 100 N/m. Cắt lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, rồi lần lượt kéo dãn hai lò xo này bằng


lực F = 6 N dọc theo trục của mỗi lò xo thì độ dãn lần lượt là Δℓ1 và Δℓ2. Biết lò xo dãn đều. Giá trị của (3Δℓ1 + 2Δℓ2) bằng B. 10 cm.

C. 16 cm.

D. 14 cm.

Câu 37: Trong thiết bị ở hình vẽ, bình hình trụ có bán kính r = 15 cm. Ta để một vật nhỏ áp vào thành trong của bình. Hệ số ma sát nghỉ giữa thành bình và vật là 0,3. Lấy thiểu trong một phút của bình hình trụ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 141 vòng/phút.

B. 196 vòng/phút.

C. 173 vòng/phút.

CI

g = 9,8 m/s2. Để vật bám được vào thành bình mà không bị rơi thì số vòng quay tối

AL

A. 12 cm.

D. 163 vòng/phút.

OF FI

Câu 38: Hai vật giống nhau cùng khối lượng M = 3 kg, được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ,

không dãn và được vắt qua ròng rọc (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng của ròng rọc. Một vật nhỏ m = 2 kg được đặt lên một trong hai vật M, khi đó độ lớn phản lực của M lên m là Q và độ lớn lực tác dụng lên ròng rọc là R. Giá trị (2Q + R) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 91 N.

B. 60 N.

C. 106 N.

D. 70 N.

NH ƠN

Câu 39: Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây lí tưởng vắt qua ròng rọc lý tưởng như hình vẽ bên. Vật treo m2 nặng gấp đôi vật m1 trên mặt bàn rất rộng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm ban đầu dây nối m1 hợp với phương ngang một góc α. Sau khi buông tay các vật bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm m1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn thì α = 450, độ lớn gia tốc của m1 là a1 và độ lớn gia tốc của m2 là a2. Giá trị của (a1 - 2a2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 m/s2.

B. 13 m/s2.

C. 4 m/s2.

D. 7 m/s2.

Y

Câu 40: Một quả cầu khối lượng 1 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 60 cm rồi quay dây sao cho quả cầu

QU

chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 300 so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ góc của vật là ω, tốc độ dài của vật là v và độ lớn sức căng của sợi dây là T. Giá trị của T/(vω) gần giá trị nào nhất sau đây?

ĐỀ SỐ 14

B. 1,63 kg.

C. 1,15 kg.

D. 1,72 kg.

KÈ M

A. 2,00 kg.

Câu 1: Khi nói về chuyển động ném ngang, câu nói nào dưới đây là sai? A. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương. B. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn của vectơ vận tốc của vật tăng dần. C. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.

DẠ Y

D. Từ cùng một độ cao trên mặt đất ta có thể tăng tốc độ ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống đất nhanh hơn.

Câu 2: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = μt.N.

⃗. B. Fmst = μt. 𝑁

⃗ C. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜇𝑡 . 𝑁

D. Fmst = μt.N.


Câu 3: Một mẩu gỗ (vật 1) đặt trên đầu B của một tấm ván AB (vật 2). Lúc đầu, chúng đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu kéo tấm ván bằng một lực có độ lớn F không lớn lắm, có phương song song với mặt bàn, mẩu gỗ sẽ chuyển động cùng với tấm ván (không trượt trên ván). Lực đã làm cho mẩu gỗ chuyển từ trạng thái đứng

AL

yên sang trạng thái chuyển động so với mặt bàn là lực ma sát A. nghỉ của 2 tác dụng lên 1 cùng hướng với hướng của F. B. trượt của 2 tác dụng lên 1 cùng hướng với hướng của F.

CI

C. nghỉ của 2 tác dụng lên 1 ngược hướng với hướng của F. D. trượt của 2 tác dụng lên 1 ngược hướng với hướng của F.

OF FI

Câu 4: Một vật nhỏ đặt trên một máng nghiêng MN khá dài hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 20°. Hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa vật và máng nghiêng đều có trị số là 0,2. Ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu thì nó chuyển động A. đều do quán tính.

B. chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi chuyển động nhanh dần đều về M. C. chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi dừng lại.

NH ƠN

D. chậm dần đều lên phía N đến một độ cao nhất định rồi chuyển động thẳng đều về M. Câu 5: Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra? A. Y chạm sàn trước X.

B. X chạm sàn trước Y.

C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường. D. X và Y chạm sàn cùng một lúc.

rơi ra khỏi bàn? A. Hình 1.

QU

nào miêu tả quỹ đạo của quả bóng khi

Y

Câu 6: Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 7: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 360 vòng. Tốc độ góc của chất điểm bằng

B. 50 rad/s.

KÈ M

A. 50π rad/s.

C. 10π rad/s.

D. 12π rad/s.

Câu 8: Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ dài của tâm Trái Đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 m/s.

B. 70 km/s.

C. 89 km/s.

D. 29 km/s.

DẠ Y

Câu 9: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt lần lượt là A. 40π/3 rad/s và 32π/3 m/s.

B. 20π/3 rad/s và 16π/3 m/s.

C. 80π/3 rad/s và 64π/3 m/s.

D. 10π/3 rad/s và 8π/3 m/s.

Câu 10: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n2. Tổng (n1 + n2) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 29.

B. 21.

C. 26.

D. 23.

Câu 11: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Coi chuyển động là tròn đều và quỹ đạo nằm trong mặt phẳng xích đạo. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tốc độ góc của vệ tinh gần giá A. 1,18.10-3 rad/s.

B. 1,38.10-3 rad/s.

C. 7,27.10-5 rad/s.

AL

trị nào nhất sau đây?

D. 1,48.10-5 rad/s.

Câu 12: Một máy bay phản lực có tốc độ 600 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1500 km thì máy

A. 1 h.

B. 2 h.

CI

bay này phải bay trong thời gian C. 1,5 h.

D. 2,5 h.

tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

OF FI

Câu 13: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 125 km. Tính

C. 36 km/h.

D. 50 km/h.

Câu 14: Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 32 km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 60 km/h và nửa thời gian sau ôtô đi với tốc độ 20 km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB. B. 40 km/h.

C. 34 km/h.

NH ƠN

A. 48 km/h.

D. 35,6 km/h.

Câu 15: Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 32 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 28 km/h.

B. 25 km/h.

C. 24 km/h.

D. 24,6 km/h.

Câu 16: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 64 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 52 km/h.

B. 50 km/h.

C. 48 km/h.

D. 45 km/h.

Y

Câu 17: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 35 m. Gia tốc

QU

của tàu là a và thời gian tàu chạy trên đoạn đường đó là t1. Độ lớn của at1 bằng A. 25 m/s.

B. 15 m/s.

C. 12 m/s.

D. 25 m/s.

Câu 18: Một vật chuyển động thẳng có tốc độ là 5,2 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu gia tốc của vật bằng -3 m/s2 thì sau 2,4 s vận tốc của vật bằng B. 2 m/s.

KÈ M

A. 2,3 m/s.

C. -2 m/s.

D. -2,3 m/s.

Câu 19: Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 1,7t1. Tỉ số s2/s1 là A. 2,89.

B. 1,69.

C. 1,7.

D. 1,3.

Câu 20: Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là F1 = 22 N và F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với

DẠ Y

nhau một góc 900 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 29 N.

B. 28 N.

C. 30 N.

D. 25 N.

Câu 21: Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB rất nhẹ. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3,5 kg như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s 2. Biết AB = 4 m; CD = 10 cm. Độ lớn lực kéo mỗi nửa sợi dây bằng A. 343 N.

B. 256 N.

C. 225 N.

D. 294 N.


Câu 22: Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 2 kg; m2 = 1,5 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây là T và độ lớn gia tốc của các vật là a. Giá trị của T/a

A. 1,5 kg.

B. 4 kg.

AL

bằng C. 2,5 kg.

D. 12 kg.

Câu 23: Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 5 m/s2, truyền cho thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu? B. 5/6 m/s2.

C. 2,5 m/s2.

D. 1,875 m/s2.

OF FI

A. 3/7 m/s2.

CI

một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 1 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật

Câu 24: Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 500 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,025 s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 25 m/s.

B. 20 m/s.

C. 2,5 m/s.

D. 10 m/s.

Câu 25: So sánh trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính bằng 3 lần bán kính Trái Đất với trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất. B. Nhỏ hơn 9 lần.

C. Nhỏ hơn 4 lần.

NH ƠN

A. Bằng nhau.

D. Lớn hơn 2 lần.

Câu 26: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 31,25 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Gọi R là bán kính Trái Đất giá trị của h bằng A. 3R.

B. 2R.

C. 1,5R.

D. R/3.

Câu 27: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 6,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của nó khi chạm đất bằng A. 50 m/s.

B. 10 m/s.

C. 11,4 m/s.

D. 30 m/s.

A. 4 s.

QU

10 m/s2. Tính thời gian rơi.

Y

Câu 28: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 85 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g =

B. 2 s.

C. 4,5 s.

D. 5,6 s.

Câu 29: Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thả trước rơi được 1,1 s là B. 6,25 m.

KÈ M

A. 5 m.

C. 4,25 m.

D. 3,75 m.

Câu 30: Một lò xo lý tưởng, có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên là 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng 0,5 kg, lò xo dài 7 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết, thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Giá trị của m2k gần giá trị nào nhất sau đây? A. 653 s-1.

B. 681 s-1.

C. 657 s-1.

D. 697 s-1.

DẠ Y

Câu 31: Một lò xo rất nhẹ có chiều dài tự nhiên là 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 2,25 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng A. 150 N/m.

B. 30 N/m.

C. 25 N/m.

D. 75 N/m.

Câu 32: Hai vệ tinh nhân tạo I và II bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là r và 4r (tâm các quỹ đạo trùng với tâm Trái Đất). Nếu tốc độ dài của vệ tinh là I và v1 thì tốc độ dài của vệ tinh II là A. v1.

B. 2v1.

C. v1/√2.

D. 0,5v1.


Câu 33: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 23 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300, đầu dưới lò xo gắn cố định, đầu trên gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của

A. 17 cm.

B. 35 cm.

AL

lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là C. 26 cm.

D. 14 cm.

Câu 34: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một

CI

tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,12. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi

A. 39 m.

B. 42,5 m.

C. 51 m.

D. 57 m.

OF FI

được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?

Câu 35: Một máy bay, bay ngang với tốc độ 120 m/s ở độ cao h = 2,8 km so với mặt đất và thả một vật. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 23 s.

B. 25 s.

C. 22 s.

D. 28 s.

Câu 36: Một máy bay bay với vận tốc không đổi 110 m/s theo phương nằm ngang ở độ cao h = 2,8 km so với mặt đất và thả một vật. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ảnh hưởng của không khí. Quãng đường vật đi được theo

A. 2,7 km.

B. 2,6 km.

NH ƠN

phương nằm ngang kể từ lúc được thả cho tới khi chạm đất là

C. 2,5 km.

D. 2,9 km.

Câu 37: Trong thí nghiệm ở Hình a, người ta dùng bộ rung đo thời gian để ghi lại những quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian  = 0,04 s. Lấy g = 9,8 m/s2.

Lần 1: Khi α = 22°, ta có các chấm trên băng giấy như Hình b. (Con số dưới mỗi chữ chỉ vạch chia theo milimét, khi ta áp vạch số 0 của Lần 2: Khi α = 42°, làm tương tự

QU

như trên, ta được kết quả chỉ ra

Y

thước đo vào A).

trên Hình c. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng nghiêng và vật trung bình qua hai lần thí nghiệm là A. 0,18.

B. 0,19.

C. 0,20.

D. 0,22.

Câu 38: Trên hình vẽ bên, vật có khối lượng m = 500 g, α = arctan0,75, dây AB rất

KÈ M

nhẹ song song với mặt phẳng nghiêng; hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Lúc này, độ lớn áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là N, độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là Fms và độ lớn lực căng của dây là T. Giá trị của (N + Fms – 0,25T) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 N.

B. 5,3 N.

C. 5,8 N.

D. 4,5 N.

DẠ Y

Câu 39: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46 N.

B. 56 N.

C. 57 N.

D. 95 N.

Câu 40: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 800 g chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10


m/s2. Độ lớn lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo lần lượt là TA và TB. Giá trị của (2TA - TB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 135 N.

B. 1,5 N.

C. 128 N.

D. 1,96 N.

AL

ĐỀ SỐ 15

Câu 1: Trên mặt bàn nằm ngang có một thanh gỗ AB dài 1 m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh và hệ số ma bắt đầu trượt xuống. Giá trị nhỏ nhất của h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 32 cm.

B. 37 cm.

C. 45 cm.

CI

sát trượt giữa m và thanh là 0,4. Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A của thanh đến độ cao h thì m

D. 39 cm.

ngang. Hỏi câu nói nào sau đây là đúng?

OF FI

Câu 2: Tại cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, vật A được thả rơi tự do còn vật B được ném A. Hai vật chạm đất cùng lúc và có tốc độ lúc chạm đất bằng nhau. B. Vật A chạm đất trước và có tốc độ lúc chạm đất nhỏ hơn. C. Vật B chạm đất trước và có tốc độ lúc sắp chạm đất lớn hơn.

D. Hai vật chạm đất cùng lúc và vật B có tốc độ lúc chạm đất lớn hơn. A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.

NH ƠN

Câu 3: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn.

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. được biểu diễn bởi hai véc tơ giống hệt nhau.

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.

B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.

Y

D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. A. v luôn luôn dương.

QU

Câu 5: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì C. a luôn luôn cùng dấu với v.

B. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v.

Câu 6: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

KÈ M

A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là

DẠ Y

A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó phải có độ lớn bằng nhau. C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.

D. ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.

Câu 8: Khi vật treo trên sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật A. cùng hướng với lực căng của dây.

B. cân bằng với lực căng của dây.

C. hợp với lực căng của dây một góc 900.

D. bằng không.

Câu 9: Ba lực đồng quy 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 có độ lớn bằng nhau bằng F0 và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹3 những góc đều là 600. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên


A. là véctơ không. B. có độ lớn F0 và hợp với 𝐹1 một góc 300. C. có độ lớn 2F0 và hợp với 𝐹2 một góc 00.

AL

D. có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹3 một góc 300.

Câu 10: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc,

CI

lực F3 = 70 N hướng về phía Tây và lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 50 N.

B. 131 N.

C. 170 N.

D. 250 N.

OF FI

Câu 11: Có ba lực đồng phẳng đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2√3 N. Góc hợp bởi véctơ lực thứ hai và véctơ lực thứ ba là A. 1200.

B. 600.

C. 450.

D. 900.

Câu 12: Từ tư thế thẳng đứng, học sinh A nhún người, hạ thấp trọng tâm xuống 18 cm. Sau đó, học sinh đó

NH ƠN

nhảy lên theo phương thẳng đứng. Khi nhảy, lực trung bình của sàn tác dụng lên học sinh đó lớn gấp bốn lần trọng lượng của học sinh A. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ khi học sinh đó tách khỏi sàn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,62 m/s.

B. 3,25 m/s.

C. 5,25 m/s.

D. 2,62 m/s.

Câu 13: Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,1 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của

A. 16 cm/s.

Y

lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng B. 17 cm/s.

C. -17 cm/s.

D. -16 cm/s.

QU

Câu 14: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trụcOx. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển

A. 1,2 s.

KÈ M

động ở thời điểm

B. 1,5 s.

C. 1,7 s.

D. 1,1 s.

Câu 15: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực

DẠ Y

lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5 cm.

B. 11 cm.

C. 12 cm.

D. 6 cm.

Câu 16: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 1 N. Nếu sau thời gian 4 giây đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? A. 5 s.

B. 10 s.

C. 25 s.

D. 14 s.


Câu 17: Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g =10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g. A. Lớn hơn.

B. Bằng nhau.

C. Nhỏ hơn.

D. Chưa thể biết.

AL

Câu 18: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 7/9 bán kính Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 10 m/s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. A. 3,2 m/s2.

B. 4,5 m/s2.

C. 13 m/s2.

D. 3,5 m/s2.

CI

Câu 19: Một lò xo có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên là 24 cm, độ cứng là 60 N/m. Người ta tương ứng là k1 và k2. Giá trị của (k1 - k2) bằng A. 90 N/m.

B. 25 N/m.

C. 30 N/m.

OF FI

cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên lần lượt là 8 cm và 16 cm thì được các lò xo có độ cứng

D. 45 N/m.

Câu 20: Một lò xo lý tưởng có độ cứng k có chiều dài tự nhiên là ℓ0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng 100 g, nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của kℓ0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 28 N.

B. 8,5 N.

C. 16 N.

D. 38 N.

NH ƠN

Câu 21: Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên là 5,0 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m1 = 0,50 kg thì lò xo dài ℓ1 = 7,0 cm. Khi treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết thì lò xo dài ℓ2 = 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng và khối lượng m2. A. 30 N/m và 0,5 kg.

B. 245 N/m và 0,375 kg. C. 50 N/m và 0,38 kg.

D. 200 N/m và 16 kg.

Câu 22: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 9 N.

B. 1 N.

Y

C. 6 N.

D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.

QU

Câu 23: Một máy bay, bay ngang với tốc độ v0 ở độ cao h = 1 km so với mặt đất và thả một vật. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Nếu tầm ném xa L = 1500 m thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 149 m/s.

B. 106 m/s.

C. 142 m/s.

D. 109 m/s.

Câu 24: Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h

KÈ M

= 50 m để chờ ô tô. Khi nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 200 m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Tốc độ của ô tô là v1 = 36 km/h. Nếu người đó chạy với tốc độ v2 = 12 km/h thì phải chạy theo hướng hợp với véc tơ MA một góc α để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị α là A. 48,60 hoặc 131,40.

B. 58,60 hoặc 121,40.

C. 48,60 hoặc 121,40.

D. 58,60 hoặc 131,40.

DẠ Y

Câu 25: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là A. 150 km và 30 km/h.

B. 150 km và 37,5 km/h.

C. 120 km và 30 km/h.

D. 120 km và 37,5 km/h.

Câu 26: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3 s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 5 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,64 s.

B. 1,34.

C. 1,18 s.

D. 0,71 s.

Câu 27: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Vận tốc của vật sau 3 s bằng B. 15 cm/s.

C. 22 cm/s.

D. 18 cm/s.

AL

A. 10 cm/s.

Câu 28: Một êlectron có tốc độ ban đầu là 3.105 m/s. Nếu nó chịu một gia tốc bằng 8.1014 m/s2 thì sau thời gian Δt đạt được tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường nó đi được là s1. Giá trị s1/Δt bằng B. 15.104 m/s.

C. 42.104 m/s.

D. 18.104 m/s.

CI

A. 53.104 m/s.

Câu 29: Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với tốc độ 10 m/s, chuyển động chậm

OF FI

dần đều với độ lớn gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560 m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,4 m/s 2. Hai xe gặp nhau ở thời điểm A. 8h0’40’’.

B. 8h40’20’’.

C. 8h0’50’’.

D. 8h20’40’’.

Câu 30: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 0,5 N.

A. 1,5 s.

NH ƠN

Nếu sau thời gian 4 giây đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? B. 10 s.

C. 25 s.

D. 14 s.

Câu 31: Một quả bóng, khối lượng 0,2 kg được ném về phía một vận động viên bóng chày với tốc độ 30 m/s. Người đó dùng gậy đập vào quả bóng cho bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian gậy tiếp xúc với bóng là 0,025 s. Lực mà bóng tác dụng vào gậy có độ lớn bằng A. 150 N.

B. 200 N.

C. 160 N.

D. 400 N.

Câu 32: Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng 7,37.1022 sau đây? A. 2.1020 N.

QU

Y

kg, khối lượng của Trái Đất 6,0.1024 kg. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực có độ lớn gần giá trị nào nhất B. 2,5.1020 N.

C. 1,5.1020 N.

D. 1020 N.

Câu 33: Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Ở thời điểm con tàu nằm ở điểm trên đường nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng, cách tâm Trái Đất bằng xR (với R là bán kính Trái Đất) thì lực hút của Trái Đất

KÈ M

và của Mặt Trăng lên con tàu cân bằng nhau. Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60R; khối lượng của Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái Đất 81 lần. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây? A. 42.

B. 29.

C. 53.

D. 50.

Câu 34: Bán kính của sao Hoả R = 3400 km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao Hoả g = 0,38g0 (g0 là gia tốc rơi

DẠ Y

tự do ở bề mặt Trái Đất). Cho biết Trái Đất có bán kính R0 = 6400 km và có khối lượng M0 = 6.1024 kg. Khối lượng của sao Hoả gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,4.1023 kg.

B. l,2.1024 kg.

C. 2,28.1024 kg.

D. 21.1024 kg.

Câu 35: Mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,7 N.

B. 2,5 N.

C. 1,5 N.

D. 3,5 N.


Câu 36: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi kéo dãn lò xo để nó có chiều dài 22,5 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 5 N. Hỏi phải kéo dãn lò xo có chiều dài bao nhiêu để lực đàn hồi của lò xo bằng 8 N? B. 24,0 cm.

C. 25,5 cm.

D. 32,0 cm.

Câu 37: Trong hệ ở hình vẽ bên: m1 = 500 g, m2 = 600 g, α = 30°; các hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Mặt phẳng nghiêng được sức căng của sợi dây là T. Giá trị T/a gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,9 kg.

B. 0,87 kg.

C. 1,5 kg.

CI

giữ cố định. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc chuyển động của mỗi vật là a và độ lớn

AL

A. 23,5 cm.

D. 2,5 kg.

OF FI

Câu 38: Qua một ròng rọc A khối lượng không đáng kể, người ta luồn một sợi dây, một đầu

buộc vào quả nặng m1 = 5 kg, đầu kia buộc vào một ròng rọc B khối lượng không đáng kể. Qua B lại vắt một sợi dây khác. Hai đầu dây nối với hai quả nặng m 2 = 3 kg và m3 = 1 kg. Ròng rọc A với toàn bộ các trọng vật được treo vào một lực kế lò xo (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của quả nặng m3 bằng A. 12 m/s2.

B. 8,75 m/s2.

C. 15 m/s2.

D. 6,75 m/s2.

NH ƠN

Câu 39: Một lò xo lý tưởng có độ cứng 40 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 1 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ dãn của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là A. 10 cm.

B. 12,5 cm.

C. 26 cm.

D. 14 cm.

Câu 40: Trong cơ hệ ở hình vẽ, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, m2 = 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật được thả ra cho chuyển động thì độ

Y

lớn gia tốc của mỗi vật gần giá trị nào nhất sau đây? B. 4,8 m/s2.

C. 3,8 m/s2.

D. 4,6 m/s2.

ĐỀ SỐ 16

QU

A. 5,3 m/s2.

Câu 1: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng

KÈ M

A. dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. C. đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến. D. luôn luôn có giá trị dương.

Câu 2: Đối với vật quay quanh một trục cố định

DẠ Y

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ dừng lại ngay. C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó. D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có momen lực tác dụng lên vật.

Câu 3: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục? Lực có giá A. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. song song với trục quay.


C. cắt trục quay. D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 4: Chuyển động trong không khí ở gần mặt đất nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? B. Thả rơi không vận tốc ban đầu một tờ bìa.

C. Phi công nhảy dù.

D. Ném một hòn bi thẳng đứng xuống dưới.

AL

A. Ném một hòn bi thẳng đứng lên trên.

Câu 5: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực đồng quy có độ lớn F và 2F có thể có B. độ lớn lớn hơn 3F.

C. phương vuông góc với phương lực F.

D. phương vuông góc với phương lực 2F.

CI

A. độ lớn nhỏ hơn F.

OF FI

Câu 6: Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương

nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Khi

được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định? A. m và μ.

B. α và μ.

C. α và m.

D. α, m và μ.

Câu 7: Người ta bố trí một cơ hệ như hình vẽ, sợi dây nhẹ, không dãn, m1 = 400 g. Vật 2 có khối lượng m2 có

NH ƠN

gắn một băng giấy luồn qua bộ rung đo thời gian. Lúc đầu, giữ m1 rồi thả nhẹ cho hệ chuyển động, bộ rung lần lượt ghi lại trên băng giấy những chấm đen sau từng khoảng thời gian  = 0,04 s (xem hình vẽ). Có hai nhận định sau:

(1) Khi m1 chưa chạm đất, m2 chuyển động nhanh dần đều.

A. (1), (2) đều đúng.

QU

Chọn phương án đúng.

Y

(2) Khi m1 chạm đất, lực ma sát trượt làm cho m2 chuyển động chậm dần đều. B. (1) sai, còn (2) đúng.

C. (1), (2) đều sai.

D. (1) đúng, còn (2) sai.

Câu 8: Hai lực trực đối là hai lực

A. cùng điểm đặt, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.

KÈ M

B. cùng giá, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. C. cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 9: Hai quyển sách đặt chồng lên nhau trên một mặt bàn nằm ngang. Trọng lượng của quyển sách nằm trên là 10 N, của quyển dưới là 18 N. Lực do hệ tác dụng lên mặt bàn bằng B. 16 N.

C. 28 N.

D. 8 N.

DẠ Y

A. 32 N.

Câu 10: Một người tâp thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với tốc độ trung bình 5 m/s trong thời gian 4 min. Sau đó người ấy giảm tốc độ còn 4,5 m/s trong thời gian 2 min. Tổng quãng đường mà người đó chạy được là s và tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy là vtb. Giá trị của s và vtb lần lượt là

A. 1680 m và 13/7 m/s.

B. 1680 m và 14/3 m/s.

C. 1820 m và 13/3 m/s.

D. 1740 m và 29/6 m/s.


Câu 11: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao 16 m xuống tới đất sẽ là A. vtb = 15 m/s.

B. vtb = 8,9 m/s.

C. vtb = 10 m/s.

D. vtb = 10,9 m/s.

AL

Câu 12: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 270 vòng. Tốc độ góc của chất điểm bằng A. 9π rad/s.

C. 10π rad/s.

B. 50 rad/s.

D. 10 rad/s.

CI

Câu 13: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Xe chuyển động thẳng Giá trị của N gần giá trị nào nhất sau đây? A. 490.

B. 636.

C. 560.

OF FI

đều. Để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy một số ứng với 1,2 km thì số vòng quay của bánh xe là N.

D. 530.

Câu 14: Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3N, F3 = 7 N, F4 = 1,5 N. Véctơ hợp lực của bốn lực trên có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,4 N.

B. 2,8 N.

C. 2,9 N.

D. 2,4 N.

NH ƠN

Câu 15: Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 150 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 6 m/s.

B. 8 m/s.

C. 2,5 m/s.

D. 10 m/s.

Câu 16: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A. 0,5 m.

B. 2,25 m.

C. 1,0 m.

D. 4,0 m.

Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có

A. 3,5 m.

QU

trị nào nhất sau đây?

Y

độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,3 s gần giá

B. 2,5 m.

C. 2,8 m.

D. 4,5 m.

Câu 18: Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với độ lớn gia tốc 18 m/s2. Độ m/s2.

KÈ M

lớn lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 A. 1,6 N, nhỏ hơn trọng lượng.

B. 16 N, nhỏ hơn trọng lượng.

C. 160 N, lớn hơn trọng lượng.

D. 144 N, lớn hơn trọng lượng.

Câu 19: Một ôtô có khối lượng 1800 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ lớn bằng 1080 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?

DẠ Y

A. 0,6 m/s2, cùng với hướng chuyển động. C. 8/3 m/s2, cùng với hướng chuyển động.

B. 0,6 m/s2, ngược với hướng chuyển động. D. 0,5 m/s2, ngược với hướng chuyển động.

Câu 20: Một hòn bi bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bi theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,34 N.

B. 1,96 N.

C. 0,24 N.

D. 4,16 N.


Câu 21: Một vật khối lượng m = 600 g nằm yên trên một mặt nghiêng một góc α = 30° so với mặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng gần giá trị nào nhất

A. 2,9 N.

B. 2,8 N.

C. 2,3 N.

D. 3,6 N.

AL

sau đây?

Câu 22: Một ô tô có khối lượng 1300 kg chuyển động đêu qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? B. 11950 N.

C. 14400 N.

D. 9600 N.

OF FI

A. 10400 N.

CI

độ 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt

Câu 23: Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 3 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 2,4 s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng A. 0,11 m/s.

B. 0,22 m/s.

C. 0,24 m/s.

D. 0,16 m/s.

Câu 24: Một khúc gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ

NH ƠN

và sàn nhà là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. Người ta truyền cho nó một tốc độ tức thời 5 m/s ở thời điểm t = 0. Đến thời điểm t = t1 khúc gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được là s1. Giá trị của s1t1 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 sm.

B. 10 sm.

C. 5 sm.

D. 16 sm.

Câu 25: Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực có độ lớn 400 N. Dũng đẩy với một lực có độ lớn 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của thùng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3,3 m/s2.

Y

A. 0,46 m/s2.

C. 3,8 m/s2.

D. 4,6 m/s2.

QU

Câu 26: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây nằm trong mặt phẳng đó. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2,5 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Khối lượng của hòn đá bằng A. 1,0 kg.

B. 4,8 kg.

C. 6,5 kg.

D. 7,5 kg.

KÈ M

Câu 27: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2,5 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của hòn đá bằng A. 0,99 kg.

B. 0,98 kg.

C. 2,58 kg.

D. 1,53 kg.

DẠ Y

Câu 28: Một vật có khối lượng 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình vẽ. Biết góc nghiêng α = 320, lấy g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Độ lớn của lực căng của dây và của phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật lần lượt là T và N. Giá trị của (T+ N) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27 N.

B. 28 N.

C. 25 N.

D. 36 N.


Câu 29: Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng súng bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng m = 9 g, thời gian chuyển động của đạn trong nòng là 0,001 giây, tốc độ của viên đạn ở đầu nòng súng là v = 865 m/s. B. 7200 N.

C. 8650 N.

D. 7785 N.

AL

A. 9150 N.

Câu 30: Một toa xe khối lượng 10 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h. Tính độ lớn lực cản trung bình tác dụng lên xe, nếu toa xe dừng lại sau thời gian 1 phút 40 giây? B. 7200 N.

C. 8650 N.

D. 3000 N.

CI

A. 1500 N.

Câu 31: Một vật nhỏ A khối lượng m = 1 g được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh. Vật A bị hút bởi một thanh

OF FI

thuỷ tinh hữu cơ nhiễm điện. Lực hút của thanh thuỷ tinh có phương nằm ngang, có độ lớn F = 3.10 -3 N. Lấy g = 10 m/s2. Vật A nằm cân bằng khi sợi chỉ làm một góc α với phương thẳng đứng và độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của α/T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27,4 rad/N.

B. 92,6 rad/N.

C. 92,9 rad/N.

D. 27,92 rad/N.

Câu 32: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Người ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của

NH ƠN

đèn và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà như hình vẽ. Hai nửa sợi dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng α = 700. Độ lớn lực căng của mỗi nửa sợi dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 13 N.

B. 8,3 N.

C. 5,98 N.

D. 5,7 N.

Câu 33: Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s2. Gia tốc trọng trường ở độ cao h = R/3 (với R là bán kính của Trái Đất) là A. 2,45 m/s2.

B. 4,36 m/s2.

C. 4,8 m/s2.

D. 5,5 m/s2.

Y

Câu 34: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 90 N/m.

QU

Cắt lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, với độ cứng tương ứng là k1 và k2. Biết lò xo dãn đều. Giá trị của (k1 + k2) bằng A. 630 N/m.

B. 325 N/m.

C. 405 N/m.

D. 450 N/m.

Câu 35: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn và cách

KÈ M

nhau 20 m. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 1 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2,5 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. A. 30 m.

B. 32 m.

C. 36 m.

D. 25 m.

Câu 36: Một chất điểm khối lượng m = 2 kg được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc α (sao cho cosα = 0,8), dây AB

DẠ Y

có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy bằng g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây OA và AB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 – T2) bằng A. 15 N.

B. 5 N.

C. 25 N.

D. 10 N.

Câu 37: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 800 g thì chiều dài của lò xo bằng A. 48 cm.

B. 47,5 cm.

C. 49 cm.

D. 37,5 cm.


Câu 38: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng với độ lớn gia tốc không đổi a0, đúng lúc tốc độ đoàn tàu là v0 thì một số toa cuối (chiếm 25% khối lượng đoàn tàu) bị cắt khỏi đoàn tàu. Khi các toa đó dừng lại thì tốc độ của các toa ở phần đầu là v1. Biết rằng lực kéo đoàn tàu không đổi; hệ số ma sát giữa đường ray với mọi phần

A. 2.

B. 4/3.

C. 0,6.

D. 8/3.

AL

của đoàn tàu là như nhau và bằng μ. Gia tốc rơi tự do là g. Nếu a0 = 0,5μg thì tỉ số v1/v0 bằng

Câu 39: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh

A. 2,64 s.

B. 3,43.

C. 3,25 s.

D. 2,88 s.

OF FI

các toa. Toa thứ 10 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?

CI

dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 17,8 s. Biết các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối

Câu 40: Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = m2 = 2 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn gia tốc của m1 là a và độ lớn lực căng sợi dây nối với m1 là T. Giá trị của T/a gần giá trị nào nhất sau đây? B. 2,3 kg.

C. 4,5 kg.

ĐỀ SỐ 17

D. 3,1 kg.

NH ƠN

A. 1,2 kg.

Câu 1: Một hòn bi bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C nhờ một sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Hòn bi chịu tác dụng

A. hai lực gồm lực căng sợi dây hướng lên và trọng lực hướng xuống dưới. B. hai lực gồm lực căng sợi dây hướng xuống và trọng lực cũng hướng xuống dưới. C. ba lực gồm lực căng sợi dây hướng lên, lực kéo của giá đỡ hướng lên và trọng lực hướng xuống dưới. D. ba lực gồm lực căng sợi dây hướng lên, lực kéo của giá đỡ hướng xuống và trọng lực cũng hướng xuống

Y

dưới.

QU

Câu 2: Chọn câu sai. Treo một vật ở đầu sợi dây mềm như ở hình bên. Khi cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với

A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo.

KÈ M

C. trục đối xứng của vật.

D. đường thẳng nối điểm treo và trọng tâm của vật. Câu 3: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy.

B. Ba lực đồng phẳng.

DẠ Y

C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.

Câu 4: Cho các nhận định sau: (1) Hai lực trực đối cùng đặt lên một vật rắn là hai lực cân bằng. (2) Tác dụng của một lực lên một vật rắn sẽ thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó. (3) Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực. Nhận định nào sai?


A. (2).

B. (1).

C. (1), (3).

D. (3).

Câu 5: Trọng tâm của hệ hai vật luôn ở B. trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật.

C. bên trong một trong hai vật.

D. bên ngoài hai vật.

AL

A. trên đường thẳng nối mép của hai vật.

Câu 6: Cái cân đòn có dạng như hình vẽ. Khi không treo vật nào và đặt quả cân cân ở B thì cân nằm thăng bằng. Khi móc vào K vật có trọng lượng nP và quả A. n-2OB.

B. n-1OB.

C. nOB.

D. n2O

OF FI

cân ở B’ thì cân nằm thăng bằng. Khi đó OB’ bằng

CI

ở vị trí O thì cân nằm thăng bằng. Khi móc vào K vật có trọng lượng P và quả

Câu 7: Mômen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực.

B. tác dụng làm quay của lực.

C. tác dụng uốn của lực.

D. tác dụng nén của lực.

Câu 8: Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. C. Không dùng cho vật nào cả.

NH ƠN

B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.

D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 9: Cánh tay đòn của lực là

A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. khoảng cách từ trục quay đến vật.

Câu 10: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2.

Y

Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

QU

A. sức căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.

B. sức căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt. C. sức căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt. D. sức căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.

KÈ M

Câu 11: Một hòn bi bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Lấy g = 9,8 m/s2. Số chỉ của lực kế bằng A. 0,98 N.

B. 1,96 N.

C. 3,92 N.

D. 1,83 N.

Câu 12: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 103,2 km. Tính tốc độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 15 phút.

DẠ Y

A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

Câu 13: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 50 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A?

A. 11,4 h.

B. 12 h.

C. 11 h.

D. 10,5 h.


Câu 14: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong một phần ba đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong phần còn lại là 17 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. B. 108/7 km/h.

C. 14,4 km/h.

D. 612/41 km/h.

Câu 15: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ

B. 64 km/h.

C. 120 km/h.

D. 131 km/h.

OF FI

A. 100 km/h.

CI

của xe I và xe II. Tổng (2v1 + v2) gần giá trị nào nhất sau đây?

AL

A. 48 km/h.

Câu 16: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1,5 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,185 m/s2.

B. 0,285 m/s2.

C. 0,288 m/s2.

D. 0,123 m/s2.

Câu 17: Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 5 giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt tốc độ 36 km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển A. -1 m/s2.

NH ƠN

động của ôtô là B. 1 m/s2.

C. 2 m/s2.

D. -2 m/s2.

Câu 18: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -4 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Tọa độ của vật sau 2 s bằng A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 4 cm.

D. 8 cm.

Câu 19: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn

A. 3 N.

B. 2 N.

Y

của hợp lực?

C. 19 N.

D. 17 N.

QU

Câu 20: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 4 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A. 0,5 m.

B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

D. 4,0 m.

Câu 21: Một viên đạn khối lượng 10 g chuyển động với tốc độ 200 m/s đập vào một tấm gỗ và xuyên sâu vào

KÈ M

tấm gỗ một đoạn s. Biết thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm gỗ bằng 5.10-4 giây và độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn là Fc. Độ lớn của Fc/s bằng A. 12500 N/m.

B. 125000 N/m.

C. 186500 N/m.

D. 80000 N/m.

Câu 22: Một lò xo lý tưởng có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên ℓ0, được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo có độ lớn 1,2 N thì nó có chiều dài 17 cm. Khi lực kéo có độ lớn là 3,6 N thì nó có

DẠ Y

chiều dài 21 cm. Giá trị của kℓ0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,8 N.

B. 8,5 N.

C. 16 N.

D. 8,8 N.

Câu 23: Để xiết chặt một êcu, người ta tác dụng lên một đầu cán cờlê một lực có độ lớn F = 20 N làm với cán cờlê một góc  = 700 và OA = 15 cm như hình vẽ. Độ lớn momen lực F đối với trục của êcu bằng A. 2,8 Nm.

B. 1,5 Nm.

C. 2,6 Nm.

D. 2,9 Nm.


Câu 24: Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 55 kg đang đứng ở mép ván cầu như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn momen của trọng lực của người đối với cọc

A. 1800 Nm.

B. 1500 Nm.

C. 1650 Nm.

D. 500 Nm.

AL

đỡ B bằng

Câu 25: Một thước mảnh có khối lương 0,03 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang đi

CI

qua đầu O của thước, G là trọng tâm của thước và OG = 20 cm. Gọi xx' là đường thẳng

đứng đi qua O, góc  = 650 là góc giữa thước và trục xx' như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ

OF FI

lớn momen của trọng lực của thước đối với trục nằm ngang qua O gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,05 Nm.

B. 0.

C. 0,06 Nm.

D. 0,04 Nm.

Câu 26: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh như hình vẽ. Khi người ấy tác dụng một bằng A. 2000 N.

B. 1500 N.

C. 1000 N.

D. 1100 N.

NH ƠN

lực 110 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Độ lớn lực cản của gỗ tác dụng vào đinh

Câu 27: Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang như hình vẽ. Một lò xo gắn vào điểm giữa C của OA. gười ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 30 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị

QU

đạp và độ cứng của lò xo là

Y

ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn

A. 40 N, 50 N/m.

B. 60 N, 750 N/m.

C. 40 N, 5 N/m.

D. 40 N, 500 N/m.

Câu 28: Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km, gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 m/s2. Gia tốc rơi tự do

KÈ M

ở độ cao 500 km và ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất lần lượt là g1 và g2. Giá trị của (g1 + g2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14 m/s2.

B. 11 m/s2.

C. 13 m/s2.

D. 15 m/s2.

Câu 29: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm và có độ cứng 50 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng , đầu dưới lò xo gắn cố định, đầu trên

DẠ Y

gắn vật nhỏ nặng 0,15 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là 11 cm. Góc  bằng A. 26,90.

B. 600.

C. 19,50.

D. 300.


Câu 30: Một hòn đá được treo vào một điểm cố định bằng một sợi dây dài 1,2 m. Quay dây sao cho hòn đá chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và thực hiện được 30 vòng trong một phút (xem hình vẽ). Lấy g = 9,8 m/s2. Góc nghiêng của dây A. 260.

B. 340.

C. 80.

D. 70.

AL

so với phương thẳng đứng gần giá trị nào nhất sau đây?

CI

Câu 31: Từ một đỉnh tháp O cao 40 m so với mặt đất người ta ném một quả cầu theo phương ngang với tốc độ 12 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném. Chọn tọa độ Đề-

OF FI

các vuông góc Oxy, có gốc trùng với vị trí ném, hướng Ox trùng với hướng của vận tốc ban đầu, hướng Oy trùng với hướng của trọng lực. Quả cầu chạm đất ở điểm C. Khoảng cách OC gần giá trị nào nhất sau đây? A. 49 m.

B. 36 m.

C. 52 m.

D. 39 m.

Câu 32: Một hình trụ bằng nhôm có chiều cao 20 cm, bán kính 2,5 cm, được treo vào đầu một lực kế R. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi cân bằng, lực kế chỉ bao nhiêu? B. 1,96 N.

C. 0,24 N.

NH ƠN

A. 10,39 N.

D. 1,66 N.

Câu 33: Một bức tranh trọng lượng 34,6 N được treo bởi hai sợi dây, mỗi sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc  = 350. Sức căng của mỗi sợi dây treo là A. 13 N.

B. 20 N.

C. 15 N.

D. 21 N.

Câu 34: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc  = 350. Trên hai mặt

Y

phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua nào nhất sau đây? A. 11 N.

QU

ma sát và lấy g = 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị

B. 12 N.

C. 14 N.

D. 17 N.

Câu 35: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng  = 600 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ điểm

KÈ M

O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu 10 m/s theo phương ngang, nó rơi tại điểm A trên sườn đồi. Giá trị OA bằng A. 40/3 m.

B. 50/3 m.

C. 20/3 m.

D. 69,3 m.

Câu 36: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc  = 200 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa

DẠ Y

khúc gỗ và sàn nhà là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà với độ lớn gia tốc 2 m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 46 N.

B. 56 N.

C. 95 N.

D. 106 N.


Câu 37: Trong cơ hệ ở hình vẽ, khối lượng của hai vật là m1 = 200 g, m2 = 300 g, hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật được thả ra cho chuyển động thì độ lớn

A. 1,4 N.

B. 1,3 N.

C. 1,5 N.

D. 2,5 N.

AL

lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 38: Một vật nhỏ A có khối lượng m được treo bằng sợi dây dài 1 m với điểm treo O ở độ cao 2 m so với

CI

mặt đất. Tại mặt đất, cách chân đường thẳng đứng hạ từ O một khoảng L, người ta ném xiên vật nhỏ B có khối lượng 2m với độ lớn vận tốc v với góc ném α sao cho nó đến va chạm mềm với vật A theo phương ngang. Sau nhất sau đây? A. 0,12 s.

B. 0,34 s.

C. 0,45 s.

OF FI

va chạm vật A lên đến độ cao lớn nhất ngang với O. Lấy g = 10 m/s 2. Giá trị của Ltanα/v0 gần giá trị nào

D. 0,19 s.

Câu 39: Một đoàn tàu hỏa gồm đầu máy kéo hai toa xe A, B có khối lượng lần lượt là 40 tấn và 20 tấn, được nối với nhau bằng hai lò xo lý tưởng giống nhau có độ cứng 160000 N/m. Sau khi khởi hành 1,5 phút thì đoàn tàu đạt tốc độ 32,4 km/h. Tổng độ dãn của các

A. 9 cm.

NH ƠN

lò xo bằng B. 5 cm.

C. 6 cm.

D. 8 cm.

Câu 40: Một vật có khối lượng m = 1,5 kg nằm yên trên một bàn dài nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Trong 2,5 giây, tác dụng lên vật một lực F = 4,5 N song song với mặt bàn. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại. A. 6 m.

B. 4 m.

C. 5 m.

ĐỀ SỐ 18

D. 3 m.

QU

A. luôn dương.

Y

Câu 1: Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều là đại lượng C. có hướng cùng hướng chuyển động.

B. luôn âm. D. không đổi.

Câu 2: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 18 h 30 min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6 h 30 min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri

A. 9 h.

KÈ M

chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ. Thời gian bay là B. 17 h.

C. 12 h.

D. 18 h.

Câu 3: Một vật nhỏ A khối lượng m được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh. Vật A bị hút bởi một thanh thuỷ tinh hữu cơ nhiễm điện. Lực hút của thanh thuỷ tinh có phương nằm ngang. Vật A nằm cân bằng khi sợi chỉ làm một góc α với phương thẳng đứng. Các lực tác dụng lên A:

DẠ Y

(1) Trọng lực đặt ở trọng tâm, hướng thẳng đứng xuống dưới. (2) Lực căng có phương của sợi dây, có hướng lên phía trên. (3) Lực điện có phương nằm ngang, kéo vật làm dây lệch khỏi phương thẳng đứng. (4) Lực kéo của giá treo dây. Những nhận định nào sai? A. (4).

B. (2), (3).

Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực

C. (1), (2), (3).

D. (1), (2).


A. được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. Câu 5: Trọng tâm của một vật

AL

C. được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.

B. luôn nằm tại tâm đối xứng của vật.

C. luôn nằm ở giữa vật.

D. có thể nằm bên ngoài vật.

CI

A. luôn nằm bên trong vật.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? B. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn.

C. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn.

D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn.

Câu 7: Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết

OF FI

A. Có phương song song với hai lực thành phần.

A. mức độ nhanh, chậm của chuyển động.

B. thời gian chuyển động dài hay ngắn.

C. mốc thời gian đã được chọn.

D. hình dạng quỹ đạo chuyển động.

Câu 8: Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình

B. tỉ lệ với thời gian.

C. phụ thuộc hệ quy chiếu.

NH ƠN

A. như nhau trên mọi quãng đường.

D. tỉ lệ với quãng đường đi được.

Câu 9: Chuyển động thẳng nhanh dần đều có A. quỹ đạo cong.

B. độ lớn của vận tốc giảm đều theo thời gian.

C. độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian.

D. độ lớn của vận tốc tăng tuần hoàn theo thời gian.

Câu 10: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,2 s. Coi chuyển động của viên đạn

A. 327 m/s.

QU

nhất sau đây?

Y

là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào

B. 488 m/s.

C. 386 m/s.

D. 486 m/s.

Câu 11: Một ôtô chạy trên đường thẳng lần lượt qua 4 điểm A, B, C, D cách đều nhau một khoảng 12 km. Xe đi trên đoạn đường AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút, đoạn CD hết 10 phút. Tốc độ trung bình trên AB,

KÈ M

BC, CD và AD lần lượt là v1, v2, v3 và v4. Tổng (v1 + v2 + v3 + v4) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 148 km/h.

B. 140 km/h.

C. 164 km/h.

D. 167 km/h.

Câu 12: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 2 s bằng A. 10 cm.

B. 12,25 cm.

C. 14,5 cm.

D. 8,5 cm.

DẠ Y

Câu 13: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 250 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 5 m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 + t3) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 32,4 s.

B. 23,5 s.

C. 21,4 s.

D. 23,7 s.


Câu 14: Nếu có một giọt nước mưa rơi được 120 m trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi từ độ cao h. Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây? B. 520 m.

C. 240 m.

D. 248 m.

AL

A. 561 m.

Câu 15: Bánh xe đạp có đường kính 0,76 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc của bánh xe đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? B. 5 rad/s.

C. 9 rad/s.

D. 10 rad/s.

CI

A. 12 rad/s.

Câu 16: Hợp lực của hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N và F2 = 60 N là một lực có thể B. có độ lớn lớn hơn 100 N.

C. vuông góc với F1.

D. vuông góc với F2.

OF FI

A. có độ lớn nhỏ hơn 20 N.

Câu 17: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N, 1200.

B. 3 N, 13 N, 1800.

C. 3 N, 7 N, 00.

D. 3 N,5 N, 00.

Câu 18: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,4 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

NH ƠN

A. 2,88 m.

D. 4,0 m.

Câu 19: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,25 s gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,8 m.

B. 2,5 m.

C. 3,5 m.

D. 2,6 m.

Câu 20: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một

A. 3 s.

B. 2,5 s.

Y

lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14,375 m tiếp theo trong thời gian là C. 3,5 s.

D. 4 s.

QU

Câu 21: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là A. 6,4 N.

B. 12,8 N.

C. 19,2 N.

D. 32 N.

Câu 22: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 25

KÈ M

m thì dừng lại. Nếu ô tô chạy với tốc độ 150 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là s2. Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Giá trị s2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 m.

B. 155 m.

C. 141 m.

D. 200 m.

Câu 23: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 4 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1,5 m/s, còn vật thứ hai

DẠ Y

chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 1,5 kg.

B. 2,75 kg.

C. 2,5 kg.

D. 3 kg.

Câu 24: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2,5 tấn, khởi hành với gia tốc có độ lớn 0,36 m/s2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc có độ lớn 0,12 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng hoá trên xe bằng A. 2 tấn.

B. 5 tấn.

C. 6 tấn.

D. 4 tấn.


Câu 25: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 1,6 N.

B. 2,5 N.

C. 5 N.

D. 10 N.

AL

Câu 26: Vật ở độ cao h có trọng lượng của vật chỉ bằng 0,45 so với ở trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7456 km.

B. 3140 km.

C. 2745 km.

D. 7822 km.

khởi hành 20 s thì các xe đi được 400 m. Bỏ qua khối lượng dây cáp, bỏ qua mọi bằng A. 2.106 N/m.

B. 12.106 Nm.

C. 12 Nm.

OF FI

ma sát. Lực kéo của xe tải là Fk và độ dãn của dây cáp là Δℓ. Giá trị của FkΔℓ

CI

Câu 27: Một xe tải nặng 5 tấn kéo một ô tô nặng 1 tấn nhờ một sợi dây cáp có độ cứng 2.106 N/m. Sau khi

D. 3 Nm.

Câu 28: Một lò xo lý tưởng có độ cứng k = 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g thì lò xo dài 19 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? A. 17,5 cm.

B. 13 cm.

C. 14 cm.

D. 18,5 cm.

NH ƠN

Câu 29: Một hình trụ bằng nhôm có chiều cao 20 cm, bán kính 3 cm, được treo vào đầu một lực kế R. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi cân bằng, lực kế chỉ bao nhiêu? A. 6,98 N.

B. 14,96 N.

C. 6,65 N.

D. 1,66 N.

Câu 30: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 70 cm và có độ cứng 100 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của lò xo khi

B. 84,5 cm.

QU

A. 85 cm.

Y

hệ ở trạng thái cân bằng là

C. 82,5 cm.

D. 72,5 cm.

Câu 31: Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động thẳng với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, sau khi đi được quãng đường 50 m, ôtô đạt tốc độ 54 km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Độ lớn lực kéo của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc là F. Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt tốc độ 72

KÈ M

km/h là t2 và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó là s2. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của (F – 1,2ms2/t22) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3333 N.

B. 1999 N.

C. 3345 N.

D. 4115 N.

Câu 32: Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 23 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước. Lấy g = 9,8 m/s2. Hòn đá chạm mặt nước sau thời gian Δt

DẠ Y

và tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước là v1. Giá trị của v1/Δt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8 m/s2.

B. 12 m/s2.

C. 11 m/ s2.

D. 6 m/s2.

Câu 33: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng α = 250 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu v0 theo phương ngang. Điểm B ở chân đồi cách O một khoảng OB = 15 m. Để vật rơi quá chân đồi thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10,8 m/s.

B. 12,8 m/s.

C. 14,5 m/s.

D. 10,6 m/s.


Câu 34: Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 400 như hình vẽ.

A. 9,7 N.

B. 15 N.

C. 10 N.

AL

Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.

D. 7,8 N.

320. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng quả cầu lên các mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25 N.

B. 28 N.

C. 26 N.

D. 17 N.

OF FI

2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Tổng độ lớn áp lực của

CI

Câu 35: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 480, β =

Câu 36: Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trượt được 2,8 m trong giây đầu tiên. Tính góc α. B. 530.

C. 350.

NH ƠN

A. 320.

D. 300.

Câu 37: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch xuống và hợp với phương nằm ngang một góc α = 150 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà với độ lớn gia tốc 2 m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46 N.

B. 56 N.

C. 111 N.

D. 118 N.

Y

Câu 38: Hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 2 kg được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn,

QU

khối lượng không đáng kể đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Khi tác dụng vào vật m1 một lực F = 10 N theo phương song song với mặt bàn thì hai vật chuyển động với gia tốc 1,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt bàn là  và sức căng của sợi dây là T. Giá trị của T/

A. 47 N.

B. 98 N.

KÈ M

gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 101 N.

D. 115 N.

Câu 39: Ở độ cao bằng 7/8 bán kính Trái Đất nếu có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất thì vệ tinh bay với tốc độ dài bằng v và cần thời gian để bay hết một vòng là T q. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và độ lớn gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,83 m/s2. Giá trị của v/Tq gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 1,4 m/s2.

B. 0,49 m/s2.

C. 0,44 m/s2.

D. 1,2 m/s2.

Câu 40: Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn xoay quay đều quanh trục thẳng đứng. Cho biết bàn hình tròn có bán kính r = 0,2 m, hệ số ma sát nghỉ bằng 0,51 và g = 10 m/s2. Để vật sẽ văng ra khỏi bàn thì trong 1 s bàn quay được số vòng tối thiểu gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,4 vòng/s.

B. 0,6 vòng/s.

C. 0,8 vòng/s.

D. 0,5 vòng/s.


ĐỀ SỐ 19 Câu 1: Một quả cầu được treo trên một sợi dây. Trong các hình vẽ dưới đây, hình

A. Hình a.

B. Hình b.

C. Hình c.

D. Hình d.

AL

nào biểu diễn đúng các lực tác dụng lên quả cầu?

Câu 2: Một cái gậy gỗ đồng chất, một đầu to, một đầu nhỏ. Dùng một sợi dây mảnh buộc cái gậy ở một vị trí

CI

mà khi treo dây lên thì gậy nằm ngang như hình vẽ. Cưa đôi gậy ở chỗ buộc dây thành hai phần. Kết luận nào A. Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn phần kia vì dài hơn.

OF FI

sau đây về trọng lượng của hai phần gậy là đúng? B. Không chắc chắn phần nào có trọng lượng lớn hơn. Phải cân từng phần. C. Trọng lượng phần có đầu to lớn hơn.

D. Trọng lượng hai phần bằng nhau vì dây buộc đúng vị trí trọng tâm của thanh. Câu 3: Vị trí của trọng tâm vật rắn trùng với

B. điểm chính giữa vật.

C. tâm hình học của vật.

D. điểm bất kì trên vật.

NH ƠN

A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

Câu 4: Tìm phát biểu sai khi nói về vị trí trọng tâm của một vật. A. phải là một điểm của vật.

B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật.

C. có thể ở trên trục đối xứng của vật.

D. phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật.

Câu 5: Vật nào sau đây ở trạng thái cân bằng? A. Quả bóng đang bay trong không trung.

B. Vật nặng trượt đều xuống theo mặt phẳng nghiêng.

Y

C. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát.

QU

D. Quả bóng bàn chạm mặt bàn và nãy lên.

Câu 6: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi đó là A. bền.

B. không bền.

C. phiếm định.

D. chưa xác định được.

Câu 7: Mức vững vàng của cân bằng sẽ tăng nếu

KÈ M

A. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng thấp. B. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng thấp. C. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng cao. D. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng cao. Câu 8: Một vật hình hộp chữ nhật nằm cân bằng trên một mặt nghiêng. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào

DẠ Y

biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật? A. Hình a.

B. Hình b. C. Hình c. D. Hình c.


Câu 9: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,3 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào

A. 288 m/s.

B. 488 m/s.

C. 281 m/s.

AL

nhất sau đây?

D. 486 m/s.

Câu 10: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 44 km/h. đường AB bằng B. 48 km/h.

C. 50 km/h.

D. 40 km/h.

OF FI

A. 51 km/h.

CI

Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn

Câu 11: Một máy bay phản lực có vận tốc 650 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1040 km thì máy bay này phải bay trong thời gian A. 1,6 h.

B. 2 h.

C. 1,5 h.

D. 2,5 h.

Câu 12: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 62,5 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

NH ƠN

A. 48 km/h.

D. 25 km/h.

Câu 13: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 84 km. Xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A? A. 10,4 h.

B. 12 h.

C. 11 h.

D. 10,5 h.

Câu 14: Một người bơi dọc theo chiều dài 60 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60 s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về

B. 4,2 m/s.

QU

A. 4,9 m/s.

Y

và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây? C. 3,6 m/s.

D. 3,5 m/s.

Câu 15: Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s). Sau 12 giây kể từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường A. 264 m.

B. 110 m.

C. 200 m.

D. 300 m.

KÈ M

Câu 16: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 625 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

A. -0,08 m/s2.

B. -0,125 m/s2.

C. -0,258 m/s2.

D. 0,08 m/s2.

Câu 17: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 70 m. Chọn

DẠ Y

chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu là A. 3,15 m/s2.

B. 1,5 m/s2.

C. 3,6 m/s2.

D. 2,5 m/s2.

Câu 18: Lực F = 13 N có thể được phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn A. 30 N và 50 N.

B. 3 N và 5 N.

C. 6 N và 8 N.

D. 15 N và 30 N.

Câu 19: Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 8 m/s 2, truyền cho một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 3 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu?


A. 1,6 m/s2.

B. 2,2 m/s2.

C. 2,5 m/s2.

D. 10 m/s2.

Câu 20: Một quả bóng, khối lượng 0,50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 280 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ B. 0,1 m/s.

C. 2,5 m/s.

D. 10 m/s.

AL

A. 11,2 m/s.

Câu 21: Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,7 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

D. 4,0 m.

CI

A. 1,8 m.

Câu 22: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có trị nào nhất sau đây? A. 2,6 m.

B. 2,5 m.

C. 6,5 m.

OF FI

độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,25 s gần giá

D. 4,5 m.

Câu 23: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 66 m tiếp theo trong thời gian là A. 1,6 s.

B. 2 s.

C. 6 s.

D. 4 s.

NH ƠN

Câu 24: Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc  = 300 (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2,5 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả các lực ma sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 19 N.

Câu 25: Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang các góc  = 300 và  = 450 (xem

Y

hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây

QU

nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả các lực ma sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

KÈ M

Câu 26: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2 kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3 kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây 1 và 2 lần lượt là

DẠ Y

T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) bằng A. 15 N.

B. 20 N.

C. 24 N.

D. 10 N.

Câu 27: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6,5 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là A. 15 N.

B. 10 N.

C. 12 N.

D. 13 N.

Câu 28: Một vật có khối lượng 40 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có tốc độ 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật có giá trị là:


A. F = 19,6 N.

B. F = 24,5 N.

C. F = 35 N.

D. F = 17,5 N.

Câu 29: Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,32 m/s đến 0,72 m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2 s làm tốc độ của nó thay đổi Tỉ số F1/F2 bằng A. 4.

B. 2.

C. 0,2.

D. 5.

AL

từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động.

CI

Câu 30: Một quả bóng có khối lượng 0,1 kg bay với tốc độ 20 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Tính độ lớn lực của

A. 80 N.

B. 200 N.

C. 60 N.

OF FI

tường tác dụng lên quá bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.

D. 90 N.

Câu 31: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 1,8 N. Độ lớn của lực kéo bằng A. 1,5 N.

B. 2 N.

C. 2,5 N.

D. 2,8 N.

NH ƠN

Câu 32: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Đầu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m đứng yên thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 13 N.

B. 5 N.

C. 7 N.

D. 10 N.

Câu 33: Hỏa tinh có bán kính bằng 0,95 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,815 khối lượng Trái Đất. Nếu độ lớn gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8 m/s2 độ lớn gia tốc rơi tự do trên Hỏa tinh gần giá trị nào nhất B. 4,5 m/s2.

QU

A. 8,8 m/s2.

Y

sau đây?

C. 13 m/s2.

D. 3,5 m/s2.

Câu 34: Ở độ cao h so với ở trên mặt đất độ lớn gia tốc rơi tự do là 9,59 m/s1. Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,83 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 64 km.

B. 49 km.

C. 59 km.

D. 79 km.

KÈ M

Câu 35: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo nhẹ thì lò xo dãn ra 10 mm, treo thêm một vật có trọng lượng chưa biết vào lò xo thì nó dãn ra 90 mm. Trọng lượng của vật chưa biết là A. 8 N.

B. 14 N.

C. 16 N.

D. 18 N.

Câu 36: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P 1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P2 chưa biết thì lò xo dài 32,5 cm. Độ

DẠ Y

cứng của lò xo và trọng lượng P2 là A. 20 N/m, 10 N.

B. 20 N/m, 20 N.

C. 200 N/m, 10 N.

D. 200 N/m, 5 N.

Câu 37: Trên một cái giá ABC rất nhẹ có treo một vật nặng m có khối lượng 12 kg như hình vẽ. Biết AC = 30 cm, AB = 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi của thanh AB và thanh BC lần lượt là F1 và F2. Giá trị của (2F1 - F2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 188 N.

B. 362 N.

C. 328 N.

D. 132 N.


Câu 38: Vật nặng 20 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh rất nhẹ AB, như hình vẽ. Cho α = 450 và β = 600. Độ lớn lực căng của dây AC là FC và độ lớn lực đàn hồi của thanh AB là FB. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của (FB + 2FC) gần giá trị nào nhất

A. 1760 N.

B. 1362 N.

AL

sau đây? C. 1328 N.

D. 1232 N.

Câu 39: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3,2 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây

CI

làm với tường một góc  = 350. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 trị của (T + N) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 56 N.

B. 36 N.

C. 58 N.

OF FI

m/s2. Độ lớn lực căng của dây là T và độ lớn phản lực của tường tác dụng lên quả cầu là N. Giá

D. 60 N.

Câu 40: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4,2 kg được treo vào tường nhờ một

sợi dây. Dây làm với tường một góc  = 150. Bức tường nghiêng góc  = 450 so với phương ngang. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng của dây là T và độ lớn phản lực của tường tác dụng lên

A. 68 N.

NH ƠN

quả cầu là N. Giá trị của (T + N) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 36 N.

C. 28 N.

ĐỀ SỐ 20

D. 65 N.

Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.

B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.

C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.

Y

D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.

QU

Câu 2: Một sợi dây thép mảnh, cứng, đồng chất có độ dài AB = 2L. Gập sợi dây sao cho đầu B trùng với điểm giữa O của dây. Trọng tâm của dây sẽ A. vẫn nằm tại O.

B. nằm tại một điểm cách O một đoạn bằng L/8, về phía A.

KÈ M

C. nằm tại một điểm cách O một đoạn bằng L/4, về phía A. D. nằm tại một điểm cách O, một đoạn bằng 3L/8, ở phần bị gấp. Câu 3: Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

DẠ Y

C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

Câu 4: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là A. cân bằng bền.

B. cân bằng không bền.

C. cân bằng phiến định.

D. không thuộc dạng cân bằng nào cả.

Câu 5: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo xe có A. khối lượng lớn.

B. mặt chân đế rộng.


C. mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp.

D. mặt chân đế rộng và khối lượng lớn.

Câu 6: Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn A. song song với chính nó.

B. ngược chiều với chính nó.

C. cùng chiều với chính nó.

D. tịnh tiến với chính nó.

AL

luôn:

A. con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể.

CI

Câu 7: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do

C. con tàu đã thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất.

OF FI

B. con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và lực hút của Mặt Trăng cân bằng nhau.

D. các nhà du hành và con tàu cùng "rơi" về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực của người đè vào sàn tàu.

Câu 8: Người nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Một hành khách trong máy bay. B. Người phi công đang lái máy bay đó.

NH ƠN

C. Người đứng dưới đất quan sát chiếc máy bay đang bay trên trời. D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ.

Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 – 2t.

B. v = 20 + 2t + t2.

C. v = t2 – 1.

D. v = t2 + 4t.

Câu 10: Phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tuỳ theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là A. x = x0 + v0t – 0,5at.

B. x = x0 + v0t + 0,5at2.

C. x = x0 + v0 + 0,5at2.

D. x = x0 + v0t + 0,5at.

Y

Câu 11: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc 𝑣1 ; sau khoảng thời gian Δt vật có vận A. Chiều của 𝑣2 − 𝑣1 . C. Chiều của 𝑣1 + 𝑣2 .

QU

tốc 𝑣2 . Véc tơ gia tốc 𝑎 có chiều nào sau đây?

B. Chiều ngược với 𝑣1 . D. Chiều của 𝑣2 .

Câu 12: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm

KÈ M

áp vào mặt trong của bình mà bao diêm không rơi. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm đặt vào bao diêm? A. Lực ma sát nghỉ giữa bao diêm và thành bình. B. Phản lực của bình tác dụng lên bao diêm. C. Lực ma sát trượt giữa bao diêm và thành bình. D. Trọng lực tác dụng lên bao diêm.

DẠ Y

Câu 13: Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều cùng với bàn. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật. B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật. C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật. D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định?


A. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ góc. B. quỹ đạo chuyển động của các điểm trên vật là đường tròn. C. những điểm nằm trên trục quay đều nằm yên.

AL

D. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ dài.

Câu 15: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi (bỏ qua mọi ma sát) thì B. vật đổi chiều quay.

C. vật quay đều với tốc độ góc 6,28 rad/s.

D. vật quay chậm dần rồi dừng lại.

CI

A. vật dừng lại ngay.

OF FI

Câu 16: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,6 m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt lần lượt là A. 40π/3 rad/s và 32π/3 m/s.

B. 20π/3 rad/s và 16π/3 m/s.

C. 40π/3 rad/s và 8π m/s.

D. 10π/3 rad/s và 8π/3 m/s.

Câu 17: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n 2. Tổng (n1 + 0,5n2) gần giá trị nào

A. 29.

NH ƠN

nhất sau đây? B. 21.

C. 26.

D. 23.

Câu 18: Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là 14 s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s và tốc độ truyền âm trong không khí là va = 360 m/s. Độ sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 730 m.

B. 670 m.

C. 640 m.

D. 680 m.

Y

Câu 19: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong

A. 52 km/h.

QU

nửa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 64 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là B. 50 km/h.

C. 48 km/h.

D. 45 km/h.

Câu 20: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 35 m. Gia tốc của tàu là a và thời gian tàu chạy trên đoạn đường đó là t1. Độ lớn của at1 bằng B. 15 m/s.

KÈ M

A. 25 m/s.

C. 12 m/s.

D. 25 m/s.

Câu 21: Một vật chuyển động thẳng có tốc độ là 5,2 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu gia tốc của vật bằng -3 m/s2 thì sau 2,4 s vận tốc của vật bằng A. 2,3 m/s.

B. 2 m/s.

C. -2 m/s.

D. -2,3 m/s.

Câu 22: Một vật rơi tự do, không vận tốc ban đầu, từ độ cao h xuống tới mặt đất, mất thời gian t0. Cho biết

DẠ Y

trong 3 s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng một phần tư độ cao h. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 73 m/s.

B. 105 m/s.

C. 125 m/s.

D. 188 m/s.

Câu 23: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,12. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 39 m.

B. 42,5 m.

C. 51 m.

D. 57 m.


Câu 24: Trên hình vẽ bên, vật có khối lượng m = 500 g, α = arctan0,75, dây AB rất nhẹ song song với mặt phẳng nghiêng; hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là N, độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là Fms và độ lớn lực căng của dây là T. Giá trị của (N + Fms – 0,25T) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 N.

B. 5,3 N.

C. 5,8 N.

AL

nghiêng là 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Lúc này, độ lớn áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng

D. 4,5 N.

CI

Câu 25: Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m; rộng 2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m như hình vẽ. Hỏi độ nghiêng tối đa của mặt đường A. 65,40.

B. 28,60.

C. 450.

D. 63,40.

OF FI

đổ xe không bị lật đổ?

Câu 26: Có bốn viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới như hình vẽ. Cho biết chiều dài viên gạch bằng 2L. Muốn chồng viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng A. L/8.

B. 11L/6.

NH ƠN

gạch không bị đổ, mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của

C. L/2.

D. 3L/4.

Câu 27: Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s 2. Độ lớn lực kéo bằng A. 3,34 N.

B. 2,46 N.

C. 2,5 N.

D. 3,68 N.

Câu 28: Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng

Y

một lực có độ lớn F có hướng chếch lên và hợp với phương ngang một góc α = 30 0 làm

QU

vật đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Giá trị F bằng A. 3,34 N.

B. 2,46 N.

C. 2,5 N.

D. 3,29 N.

Câu 29: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 12 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả

A. 9,8 km.

KÈ M

quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10 m/s2. B. 8,6 km.

C. 8,2 km.

D. 8,9 km.

Câu 30: Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng α = 350 bằng lực đẩy ngang có độ lớn F như hình vẽ. Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng

DẠ Y

nghiêng và có độ lớn N. Giá trị của (F + N) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 48 N.

B. 45 N.

C. 39 N.

D. 38 N.

Câu 31: Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta đẩy vật bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch xuống và hợp với phương ngang một góc α = 30 0 làm vật đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Giá trị F bằng A. 3,34 N.

B. 2,46 N.

C. 4,66 N.

D. 3,28 N.


Câu 32: Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2. Sau quãng đường ấy, độ lớn lực kéo giảm bớt một phần sáu trong thời gian 3 s thì quãng đường đi trong thời gian này là B. 0,8 m.

C. 1,2 m.

D. 2,4 m.

AL

A. 0,6 m.

Câu 33: Một vật có khối lượng m1 = 3,7 kg nằm trên một mặt không ma sát, lượng m2 = 2,3 kg bằng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24 N.

B. 20 N.

C. 26 N.

OF FI

đỉnh của mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Cho g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực căng

CI

nghiêng 30° so với phương ngang. Vật được nối với một vật thứ hai có khối

D. 15 N.

Câu 34: Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn

bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0,18R.

C. 0,32R.

NH ƠN

A. 0,16R.

D. 0,29R.

Câu 35: Hai vật A và B nối với nhau bằng sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn như hình vẽ. Lúc đầu, vật nhỏ A được đặt trên mép trái của tấm ván C có chiều dài 1 m đặt trên mặt bàn nằm ngang. Khối lượng các vật là: mA = 0,5 kg, mB = 0,25 kg, mC = 0,5 kg. Hệ số ma sát giữa A và C là μ1 = 0,2, hệ số ma sát giữa C và mặt bàn là μ2 = 0,02. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc và khối lượng của ròng rọc. Ban đầu vật B được giữ đứng yên, sau đó buông tay cho nhất sau đây? B. 2,2 s.

QU

A. 1,2 s.

Y

hệ chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật A trượt trên ván C gần giá trị nào

C. 1,8 s.

D. 1,6 s.

Câu 36: Một tấm ván A dài ℓ = 80 cm, khối lượng m1 =1 kg được đặt trên mặt dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Một vật nhỏ B khối lượng m2 = 100 g được đặt trên tấm ván tại điểm cao nhất của tấm ván. Thả nhẹ cho hai vật A, B cùng chuyển động. Cho

KÈ M

biết hệ số ma sát giữa A và mặt dốc là µ1 = 0,2, giữa B và A là µ2 = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Giả sử dốc đủ dài. Khi vật B vừa rời khỏi vật A thì vật A đã đi được đoạn đường trên mặt dốc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,67 m.

B. 2,32 m.

C. 1,56 m.

D. 4,73 m.

Câu 37: Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng 100 kg, bán kính tiết diện

DẠ Y

thẳng 10 cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có phương đi qua trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao h = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn tối thiểu của lực F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1516 N.

B. 1732 N.

C. 1832 N.

D. 1329 N.


Câu 38: Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh như hình vẽ. Cho biết AC = 1 m,

A. 13 N.

B. 27 N.

AL

BC = 0,6 m. Tổng độ lớn lực căng của hai đoạn dây là C. 25 N.

D. 29 N.

Câu 39: Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng

CI

một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một

vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh như hình vẽ. Cho biết AC = 1

OF FI

m, BC = 0,6 m. Độ lớn lực căng sợi dây BC và độ lớn phản lực của bản lề tác dụng lên thanh lần lượt là T và R. Giá trị của (T + R) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 43 N.

B. 27 N.

C. 25 N.

D. 39 N.

Câu 40: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang như hình vẽ. Cho biết góc α = 600 và lực căng của (P + R) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,999T.

B. 7,070T.

ĐỀ SỐ 21 (Thiếu) ĐỀ SỐ 22

NH ƠN

của dây là T. Trọng lượng của thanh và độ lớn phản lực của bản lề lần lượt là P và R. Giá trị

C. 1,732T.

D. 2,68T.

Câu 1: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn.

B. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

Câu 2: Định luật II Niu-tơn cho biết

Y

C. Tốc độ góc không đổi.

QU

A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.

D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.

C. Khối lượng của vật.

D. Thời điểm ném.

KÈ M

A. Vận tốc ném.

Câu 4: Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nhám, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật

B. Độ lớn của lực tác dụng.

C. Khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường.

DẠ Y

A. Vận tốc ban đầu của vật.

Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.


Câu 6: Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy toà nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào? B. Cách dùng các trục toạ độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cách A và B.

Câu 7: Vật chuyển động chậm dần đều

CI

A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.

D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

OF FI

B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động.

AL

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều? A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.

NH ƠN

C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. Câu 9: Chỉ ra câu sai.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.

QU

thì bằng nhau.

Y

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau Câu 10: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? Chuyển động của A. một con lắc đồng hồ. B. một mắt xích xe đạp.

KÈ M

C. cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. D. cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. Câu 11: Câu nào đúng?

A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

DẠ Y

C. Với tốc độ dài, tốc độ góc cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Cả ba đại lượng tốc độ dài, tốc độ góc và gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu 12: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây? A. 800.

B. 600.

C. 450.

D. 900.

Câu 13: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là


A. 1,6 s.

B. 2 s.

C. 10 s.

D. 4 s.

Câu 14: Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là B. 20 m/s.

C. 10 m/s.

D. 40 m/s.

AL

A. 24 m/s.

Câu 15: Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe chở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 13 m/s? B. 20 s.

C. 24 s.

D. 40 s.

CI

A. 16 s.

Câu 16: Một vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ v0 sau 3 s lại rơi xuống đến vị trí ban đầu. Lấy g = 9,8

A. 2,4 sm.

B. 8,3 sm.

C. 1,4 sm.

OF FI

m/s2. Độ cao mà vật đạt tới là h. Giá trị của h2/v0 gần giá trị nào nhất sau đây?

D. 3,75 sm.

Câu 17: Một vât rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất. A. 5 s.

B. 2 s.

C. 4 s.

D. 3 s.

NH ƠN

Câu 18: Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm A. 1/12 s.

B. 0,8 s.

C. 1,6 s.

D. 5/12 s.

Câu 19: Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3 s thì chất điểm lại nghỉ 1 s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3 s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3 s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ tương ứng 2v0, 3v0,…,nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây? B. 15 m/s.

Y

A. 18 m/s.

C. 14 m/s.

D. 23 m/s.

QU

Câu 20: Mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,7 N.

B. 2,5 N.

C. 1,5 N.

D. 3,5 N.

Câu 21: Một vật có khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo lý tưởng theo phương thẳng đứng, lúc đó

KÈ M

chiều dài của lò xo là ℓ = 20 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ 0 = 18 cm và bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo đó là A. 1 N/m.

B. 10 N/m.

C. 100 N/m.

D. 1000 N/m.

Câu 22: Lò xo nhẹ có độ cứng k1 khi treo vật nặng có khối lượng 400 g thì lò xo dãn 2 cm. Lò xo khác có độ cứng k2 khi treo vật nặng có khối lượng 600 g thì lò xo dãn 6 cm. Các độ cứng của k1 và k2 có

DẠ Y

A. k1 = k2.

B. k1 = 2k2.

C. k2 = 2k1.

D. k1 = 1,4k2.

Câu 23: Bánh xe đạp có đường kính 0,76 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc của bánh xe đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 rad/s.

B. 5 rad/s.

C. 9 rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 24: Hợp lực của hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N và F2 = 60 N là một lực có thể A. có độ lớn nhỏ hơn 20 N.

B. có độ lớn lớn hơn 100 N.

C. vuông góc với F1.

D. vuông góc với F2.


Câu 25: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N, 1200.

B. 3 N, 13 N, 1800.

C. 3 N, 7 N, 00.

D. 3 N,5 N, 00.

Câu 26: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng

A. 2,88 m.

B. 2,0 m.

C. 1,0 m.

AL

thời gian 2,4 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là

D. 4,0 m.

Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có

CI

độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,25 s gần giá

A. 3,8 m.

B. 2,5 m.

C. 3,5 m.

D. 2,6 m.

OF FI

trị nào nhất sau đây?

Câu 28: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14,375 m tiếp theo trong thời gian là A. 3 s.

B. 2,5 s.

C. 3,5 s.

D. 4 s.

Câu 29: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau

NH ƠN

4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ

lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc  = 300 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 Nm.

B. 0,83 Nm.

C. 1,2 Nm.

D. 0,42 Nm.

Câu 30: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực thành phần có độ lớn là 8 N và đặt vào hai

Y

đỉnh A và B. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi các lực vuông góc với cạnh AB là M1, khi các lực vuông góc nhất sau đây? A. 3,79 Nm.

QU

với cạnh AC là M2 và khi các lực song song với cạnh AC là M3. Giá trị của (M1 + M2 + M3) gần giá trị nào

B. 3,83 Nm.

C. 3,29 Nm.

D. 3,42 Nm.

Câu 31: Một thanh đồng chất, khối lượng m = 1 kg, tựa vào tường không ma sát. Thanh

KÈ M

hợp với mặt đất một góc  = 400 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8 N. C. 5 N.

B. 6 N. D. 4 N.

Câu 32: Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt

DẠ Y

sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là . Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là  như hình vẽ. Khi giảm góc nghiêng  xuống đến quá giá trị 1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc 1 thỏa mãn hệ thức nào sau đây? A. tan1 = 2.

B. tan1 = 0,5/.

C. cos1 = .

D. sin1 = .


Câu 33: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1200 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Người đi trước và người đi sau chịu các lực có độ lớn lần lượt là F1 và F2. Giá trị của (F2 – F1) bằng B. 240 N.

C. 800 N.

D. 300 N.

Câu 34: Độ lớn các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B lần là FA và FB như hình vẽ. AC = 1 m, BC = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của (2,5FA – FB) bằng A. 150 N.

B. 100 N.

C. 120 N.

CI

Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách

AL

A. 400 N.

D. 75 N.

OF FI

Câu 35: Một thanh dầm bằng thép có khối lượng 1000 kg. Trên thanh dầm này có một thanh dầm khác giống hệt nhưng có chiều dài bằng một nửa như hình vẽ. Lấy

g = 10 m/s2. Các cột đỡ A và B chịu các áp lực có độ lớn lần lượt là FA và FB. Giá trị của (FA - FB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2505 N.

B. 3402 N.

C. 2450 N.

D. 2942 N.

Câu 36: Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu

NH ƠN

bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/s2. Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực phát động của đầu tàu là Fpd, độ lớn lực căng ở chỗ nối là T và độ lớn lực kéo của đầu tàu lên toa xe là Fk. Giá trị của (Fpd + T + Fk) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24510 N.

B. 24310 N.

C. 22030 N.

D. 24320 N.

Câu 37: Một đầu máy xe lửa nặng 40 tấn, trọng lượng chia đều cho 8 bánh xe. Trong đó có 4 bánh phát động. Đầu máy kéo 6 toa, mỗi toa nặng 20 tấn. Hệ số ma sát giữa bánh xe với đường ray là 0,07. Bỏ qua ma sát ở giá trị nào nhất sau đây? B. 79 s.

QU

A. 72 s.

Y

các ổ trục. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc khởi hành đến lúc đoàn tàu đạt tốc độ 20 km/h gần

C. 86 s.

D. 60 s.

Câu 38: Một vật có khối lượng m1 = 3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc

A. 4 N.

KÈ M

của mỗi vật là a và độ lớn lực căng của dây là T. Giá trị của (T - m2a) bằng B. 7 N.

C. 6 N.

D. 5 N.

Câu 39: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/4 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R như hình vẽ. Biết OO1 = R/3. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 0,23R. C. 0,03R.

B. 0,16R. D. 0,02R.

Câu 40: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 và F2 = 13 N cách nhau một đoạn 0,2 m. Hợp lực của chúng có đường tác dụng cách giá của lực F1 một đoạn 0,08 m, có độ lớn F. Giá trị của (F + F1) bằng A. 30 N.

B. 32,5 N.

C. 52 N.

D. 36,5 N.


ĐỀ SỐ 23 Câu 1: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,2 s. Coi chuyển động của viên đạn nhất sau đây? A. 327 m/s.

B. 388 m/s.

C. 586 m/s.

AL

là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào

D. 486 m/s.

CI

Câu 2: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 45 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 55 km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn

A. 49,5 km/h.

B. 48 km/h.

OF FI

đường AB bằng

C. 50 km/h.

Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỉ lê nghịch với tốc độ v. B. toạ độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

D. 46,5 km/h.

NH ƠN

D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Câu 4: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng.

B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

Câu 5: Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở hình vẽ. Trong

Y

khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?

QU

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. động

KÈ M

Câu 6: Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau? Vật chuyển A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. thẳng đều.

D. trên một đường tròn.

Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 20 – 2t.

B. v = 20 + 2t + t2.

C. v = t2 – 1.

D. v = t2 + 4t.

DẠ Y

Câu 8: Phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tuỳ theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là A. x = x0 + v0t – 0,5at.

B. x = x0 + v0t + 0,5at2.

C. x = x0 + v0 + 0,5at2.

D. x = x0 + v0t + 0,5at.

Câu 9: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc 𝑣1 ; sau khoảng thời gian t vật có vận tốc 𝑣2 . Véc tơ gia tốc 𝑎 có chiều nào sau đây? A. Chiều của 𝑣2 − 𝑣1 .

B. Chiều ngược với 𝑣1 .

C. Chiều của 𝑣2 .

D. Chiều của 𝑣1 + 𝑣2 .


Câu 10: Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 24 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 28 km/h.

B. 25 km/h.

C. 24 km/h.

D. 80/3 km/h.

AL

Câu 11: Một ôtô chuyển động từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, trong nửa thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 70 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 55 km/h.

B. 50 km/h.

C. 48 km/h.

D. 45 km/h.

chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu là B. 1,5 m/s2.

C. 3,36 m/s2.

D. 2,5 m/s2.

OF FI

A. 3,15 m/s2.

CI

Câu 12: Một tàu thuỷ tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 75 m. Chọn

Câu 13: Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu? A. a = -0,5 m/s2.

B. a = 1 m/s2.

C. a = -1 m/s2.

D. a = 0,5 m/s2.

Câu 14: Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi là

A. 50 m.

NH ƠN

t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng B. 20 m.

C. 40 m.

D. 30 m.

Câu 15: Thả một hòn đá rơi không vận tốc ban đầu từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4,5 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Chiều sâu của hang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 m.

B. 70 m.

C. 40 m.

D. 80 m.

Câu 16: Thả không vận tốc ban đầu một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong (√6 - √3) giây cuối cùng

A. 50 m.

QU

nào nhất sau đây?

Y

hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi gần giá trị

B. 20 m.

C. 41 m.

D. 29 m.

Câu 17: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của hòn sỏi 0,5 s trước khi chạm đất là B. 19,6 m/s.

KÈ M

A. 9,8 m/s.

C. 29,4 m/s.

D. 24,5 m/s.

Câu 18: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động là s5. Độ lớn của s5/a bằng A. 8,60 s2.

B. 12,5 s2.

C. 10 s2.

D. 75 s2.

DẠ Y

Câu 19: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a có tốc độ đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động là s10. Độ lớn của s10/a bằng A. 300 s2.

B. 125 s2.

C. 12 s2.

D. 375 s2.

Câu 20: Ba lực 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực 𝐹2 làm thành với hai lực 𝐹1 và 𝐹3 những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn


A. 15,4 N và hợp với 𝐹1 một góc 730.

B. 16,1 N và hợp với 𝐹1 một góc 75,60.

C. 12,9 N và hợp với 𝐹1 một góc 390.

D. 16,3 N và hợp với 𝐹1 một góc 750.

Câu 21: Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng

AL

không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng  = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương

A. 7,5 N.

B. 15 N.

CI

vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng C. 9,64 N.

D. 4 N.

Câu 22: Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi

OF FI

phương thẳng đứng một góc  = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng sợi dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 26 N.

C. 19 N.

D. 23 N.

Câu 23: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1,

F2và F3 = 50 √3 N. Biết góc hợp bởi giữa hai véctơ lực F1 và F2 là 1200. Trong số các

A. 50 N.

NH ƠN

giá trị hợp lý của F1 và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại. B. 170 N.

C. 100 N.

D. 200 N.

Câu 24: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 23 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng  = 300, đầu dưới lò xo gắn cố định, đầu trên gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là A. 17 cm.

B. 35 cm.

C. 26 cm.

D. 14 cm.

Câu 25: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một

Y

tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,12. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi

QU

được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 39 m.

B. 42,5 m.

C. 51 m.

D. 57 m.

Câu 26: Trên hình vẽ bên, vật có khối lượng m = 500 g,  = arctan0,75, dây AB rất nhẹ song song với mặt phẳng nghiêng; hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,5. Lấy g =

KÈ M

10m/s2. Lúc này, độ lớn áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là N, độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là Fms và độ lớn lực căng của dây là T. Giá trị của (N + Fms – 0,25T) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 N.

B. 5,3 N.

C. 5,8 N.

D. 4,5 N.

Câu 27: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc  = 270 như hình

DẠ Y

vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46 N.

B. 56 N.

C. 57 N.

D. 95 N.

Câu 28: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 800 g chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10


m/s2. Độ lớn lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo lần lượt là TA và TB. Giá trị của (2TA - TB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 135 N.

B. 1,5 N.

C. 128 N.

D. 1,96 N.

AL

Câu 29: Một máy bay, bay ngang với tốc độ 120 m/s ở độ cao h = 2,8 km so với mặt đất và thả một vật. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 23 s.

B. 25 s.

C. 22 s.

D. 28 s.

CI

Câu 30: Một máy bay bay với vận tốc không đổi 110 m/s theo phương nằm ngang ở độ cao h = 2,8 km so với phương nằm ngang kể từ lúc được thả cho tới khi chạm đất là A. 2,7 km.

B. 2,6 km.

C. 2,5 km.

OF FI

mặt đất và thả một vật. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ảnh hưởng của không khí. Quãng đường vật đi được theo

D. 2,9 km.

Câu 31: Một vật có khối lượng m1 = 3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang,

nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Lấy g = 10 m/s2. Giữ vật m1 đứng yên cách mép bàn 150 cm rồi thả nhẹ thì sau bao lâu sau nó sẽ đến mép bàn? B. 1,2 s.

C. 1,3 s.

NH ƠN

A. 1,1 s.

D. 1,4 s.

Câu 32: Một vật có khối lượng m1 = 3,7 kg nằm trên một mặt không ma sát, nghiêng  = 30° so với phương ngang. Vật được nối với một vật thứ hai có khối lượng m2 = 2,3 kg bằng một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Cho g = 9,8 m/s2. Vật m2 chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc C. 0,735 m/s2 và hướng xuống.

B. 0,245 m/s2 và hướng lên.

Y

A. 0,245 m/s2 và hướng xuống.

D. 0,735 m/s2 và hướng lên.

QU

Câu 33: Hai người kéo một chiếc thuyền nặng 0,5 tấn dọc theo một con kênh. Mỗi người kéo bằng một lực F1 = F2 = 600 N theo hướng làm với hướng chuyển động của thuyền một góc 300 như hình vẽ. Thuyền chuyển động thẳng với độ lớn gia tốc 1 m/s2. Độ lớn lực cản

A. 539 N.

KÈ M

F3 của nước tác dụng vào thuyền. B. 1036 N.

C. 542 N.

D. 1039 N.

Câu 34: Lực của gió tác dụng vào cánh buồm của một chiếc thuyền buồm là có độ lớn F1 = 380 N hướng về phía Bắc. Nước tác dụng vào thuyền một lực có độ lớn F2 = 190 N hướng về phía Đông. Thuyền có khối lượng tổng cộng là 270 kg. Gia tốc của thuyền có độ lớn

DẠ Y

A. 1,57 m/s2 và hướng về phía Đông – Bắc. C. 1,63 m/s2 và hướng về phía Đông – Bắc.

B. 1,57 m/s2 và hướng về phía Tây – Nam. D. 1,63 m/s2 và hướng về phía Tây – Nam.

Câu 35: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây nhẹ không co dãn và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Hệ vật được tăng tốc bởi lực nằm ngang có độ lớn F. Độ lớn hợp lực tác dụng lên khối giữa là A. F/3.

B. 2F/3.

C. F.

D. 0.


Câu 36: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây nhẹ không co dãn và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Hệ vật được tăng tốc bởi lực

A. F/3.

B. 2F/3.

C. F.

D. 0.

AL

nằm ngang có độ lớn F. Độ lớn lực căng sợi dây nối vật 1 và vật 2 là Câu 37: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/2 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R như hình vẽ. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào

B. 0,16R.

C. 0,13R.

D. 0,27R.

OF FI

A. 0,51R.

CI

nhất sau đây?

Câu 38: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/4 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng

chất, bán kính R như hình vẽ. Biết OO1 = R/2. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,23R.

B. 0,16R.

C. 0,03R.

D. 0,07R.

NH ƠN

Câu 39: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50 N như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm thì vai chịu một áp lực có độ lớn bằng F. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm, thì vai chịu một áp lực có độ lớn bằng F’. Giá trị của (F - F’) bằng A. 150 N.

B. 80 N.

C. 120 N.

D. 75 N.

Câu 40: Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua khối lượng của tấm ván. Độ

QU

của (FA + FB) bằng

Y

lớn các lực mà hai cọc đỡ A và B tác dụng lên ván lần lượt là FA và FB. Giá trị

A. 4150 N.

B. 4280 N.

C. 4200 N.

D. 4275 N.

ĐỀ SỐ 24

KÈ M

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.

DẠ Y

Câu 2: Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 8 giờ sáng đi tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 8 giờ 30 phút sáng đi về A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút sáng là A. 45 km.

B. 40 km.

C. 0 km.

D. 30 km.

Câu 3: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 30 km. Xe ôtô đuổi kịp xe máy ở thời điểm


A. 9h15 phút.

B. 12h30 phút.

C. 9h30 phút.

D. 10h30 phút.

Câu 4: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với tốc độ 40 km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ô tô và xe máy

A. 145 km.

B. 140 km.

AL

là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 40 km. Xe ôtô đuổi kịp xe máy ở vị trí cách A một khoảng C. 60 km.

D. 120 km.

chuyển động)? B. v = 15 – 3t.

C. v = 10 + 5t +2t2.

Câu 6: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm. Câu 7: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều

D. v = 20 – t2/2.

OF FI

A. v = 5t.

CI

Câu 5: Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều

NH ƠN

A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi. B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi. C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.

D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi.

Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều? B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.

QU

C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.

Y

A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.

D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.

Câu 9: Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?

KÈ M

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3. D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3. Câu 10: Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ôtô A chạy nhanh dần và ôtô B chạy chậm dần.

DẠ Y

So sánh hướng gia tốc của hai ôtô trong mỗi trường hợp sau A. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của chúng cùng chiều. B. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của chúng ngược chiều. C. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì gia tốc của xe A cùng chiều với vận tốc xe B. D. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì gia tốc của xe B ngược chiều với vận tốc xe A.


Câu 11: Một môtô đi trên một đoạn đường s, trong một phần ba thời gian đầu môtô đi với tốc độ 50 km/h, một phần ba thời gian tiếp theo đi với tốc độ 60 km/h và trong một phần ba thời gian còn lại, đi với tốc độ 16 km/h. Tính tốc độ trung bình của môtô trên cả quãng đường. B. 40 km/h.

C. 42 km/h.

D. 60 km/h.

AL

A. 48 km/h.

Câu 12: Khi ôtô đang chạy với tốc độ 20 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 100 m ôtô dừng A. 0,5 m/s2.

B. 1 m/s2.

CI

lại. Gia tốc chuyển động của ôtô là C. -2 m/s2.

D. -0,5 m/s2.

OF FI

Câu 13: Một electron có tốc độ ban đầu là 5.105 m/s, có gia tốc 4.104 m/s2. Sau thời gian Δt nó đạt tốc độ 5,4.105 m/s và quãng đường mà nó đi được trong thời gian đó là b. Giá trị của bΔt gần giá trị nào nhất sau đây? A. 165000 m2/s.

B. 130000 m2/s.

C. 520000 m2/s.

D. 188000 m2/s.

Câu 14: Từ độ cao 8 m, một vật nặng được ném theo phương thẳng đứng lên phía trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục toạ độ Oy thẳng đứng hướng lên trên, gốc O ở mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình chuyển A. y = 8 + 4t – 5t2 (m).

NH ƠN

động của vật là

B. y = 8 - 4t – 5t2 (m).

C. y = 4 - 4t + 5t2 (m).

D. y = 8 + 4t + 5t2 (m).

Câu 15: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì lái xe hãnh phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì xe dừng lại. Quãng đường mà ôtô đi được từ lúc hãnh phanh đến lúc dừng lại là A. 50 m.

B. 100 m.

C. 150 m.

D. 200 m.

Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α. Nếu độ lớn của hợp B. 1120.

QU

A. 650.

Y

lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 880.

D. 450.

Câu 17: Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,5 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 N.

B. 22 N.

C. 24 N.

D. 25 N.

KÈ M

Câu 18: Độ lớn gia tốc rơi tự do ở đỉnh núi là 9,808 m/s2. Biết gia tốc rơi tự do ở chân núi là 9,810 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6370 km. Tìm độ cao của đỉnh núi. A. 0,65 km.

B. 0,32 km.

C. 0,59 km.

D. 0,39 km.

Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 420, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu

DẠ Y

dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dài của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là A. 28 cm.

B. 35 cm.

C. 26 cm.

D. 14 cm.


Câu 20: Hai lò xo lý tưởng có độ cứng k1 = 350 N/m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xo dãn một đoạn Δℓ. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δℓ như hệ trên là lò xo tương

A. 105 N/m.

B. 120 N/m.

C. 300 N/m.

AL

đương với hệ trên. Độ cứng của lò xo tương đương bằng

D. 150 N/m.

Câu 21: Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn

CI

là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Gia tốc A. 5 m/s2.

B. 2 m/s2.

C. 3 m/s2.

D. 1,5 m/s2.

OF FI

của vật bằng

Câu 22: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 22 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28 cm.

B. 40 cm.

C. 26 cm.

D. 22 cm.

Câu 23: Một lò xo lý tưởng có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,5 N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? B. 7,5 cm.

C. 6,25 cm.

NH ƠN

A. 2,5 cm.

D. 9,75 cm.

Câu 24: Một lò xo rất nhẹ có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 26 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? A. 30 cm.

B. 50 cm.

C. 28 cm.

D. 27,5 cm.

Câu 25: Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 12 m/s và 5 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 bằng B. 10 m/s.

Y

A. 8 m/s.

C. 65 m/s.

D. 13 m/s.

QU

Câu 26: Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thẳng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực có độ lớn 400 N. Dũng đẩy với một lực có độ lớn 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của thùng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,46 m/s2.

B. 3,3 m/s2.

C. 3,8 m/s2.

D. 4,6 m/s2.

KÈ M

Câu 27: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây nằm trong mặt phẳng đó. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2,5 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Khối lượng của hòn đá bằng A. 1,0 kg.

B. 4,8 kg.

C. 6,5 kg.

D. 7,5 kg.

Câu 28: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong

DẠ Y

mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2,5 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của hòn đá bằng A. 0,99 kg.

B. 0,98 kg.

C. 2,58 kg.

D. 1,53 kg.


Câu 29: Một vật có khối lượng 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình vẽ. Biết góc nghiêng α = 320, lấy g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Độ lớn của lực căng của

AL

dây và của phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật lần lượt là T và N. Giá trị của (T + N) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27 N.

B. 28 N.

C. 25 N.

D. 36 N.

CI

Câu 30: Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng súng bộ binh, biết rằng đầu đạn

nòng súng là v = 865 m/s. A. 9150 N.

B. 7200 N.

C. 8650 N.

OF FI

có khối lượng m = 9 g, thời gian chuyển động của đạn trong nòng là 0,001 giây, tốc độ của viên đạn ở đầu

D. 7785 N.

Câu 31: Một toa xe khối lượng 10 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h. Tính độ lớn lực cản trung bình tác dụng lên xe, nếu toa xe dừng lại sau thời gian 1 phút 40 giây? A. 1500 N.

B. 7200 N.

C. 8650 N.

D. 3000 N.

Câu 32: Một vật nhỏ A khối lượng m = 1 g được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh. Vật A bị hút bởi một thanh

NH ƠN

thuỷ tinh hữu cơ nhiễm điện. Lực hút của thanh thuỷ tinh có phương nằm ngang, có độ lớn F = 3.10 -3 N. Lấy g = 10 m/s2. Vật A nằm cân bằng khi sợi chỉ làm một góc α với phương thẳng đứng và độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của α/T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27,4 rad/N.

B. 92,6 rad/N.

C. 92,9 rad/N.

D. 27,92 rad/N.

Câu 33: Có n viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới như hình vẽ. Cho biết chiều dài viên gạch bằng 2L. Muốn chồng gạch không bị đổ, mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi 1

Y

mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng 1

B. L∑𝑛−1 𝑖=1 𝑖 .

1

D. L∑𝑛𝑖=1 2𝑖 .

C. L∑𝑛−1 𝑖=1 2𝑖.

QU

A. L∑𝑛𝑖=1 𝑖 .

1

Câu 34: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm

KÈ M

A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 400 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,64 Nm.

B. 0,39 Nm.

C. 1,2 Nm.

D. 0,42 Nm.

Câu 35: Một chiếc đèn có trọng lượng 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào

DẠ Y

điểm B của dây xích như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc α = 600. Độ lớn phản lực của tường lên thanh là Q, độ lớn lực căng của các đoạn xích AB và BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (Q + T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 135 N.

B. 156 N.

C. 143 N.

D. 129 N.


Câu 36: Thanh AB đồng nhất có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bởi dây BC sao cho BC = AB = a, α = 300 và AC có phương thẳng đứng. Để AB cân bằng thì hệ số ma

A. 0,42.

B. 0,64.

C. 0,58.

D. 0,55.

Câu 37: Một thanh đồng chất, khối lượng m = 1 kg, tựa vào tường không ma sát. Thanh

CI

hợp với mặt đất một góc α = 200 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng

B. 6 N.

C. 5 N.

D. 14 N.

OF FI

vào đầu dưới của thanh gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8 N.

AL

sát giữa AB và sàn nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 38: Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng A. -38,7.106 kgm/s.

B. 38,7.106 kgm/s.

C. 38,9.106 kgm/s.

D. -38,9.106 kgm/s.

Câu 39: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có

A. 6 kgm/s.

B. 10 kgm/s.

NH ƠN

tốc độ 3 m/s, sau đó 4 s có tốc độ 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có dộ lớn động lượng là C. 20 kgm/s.

D. 28 kgm/s.

Câu 40: Trên mặt bàn nằm ngang có một thanh gỗ AB dài 1 m nặng 2 kg. Vật nhỏ m = 1 kg đặt tại mép A của thanh và hệ số ma sát trượt giữa m và thanh là 0,4. Tác dụng lên đầu A một lực kéo có độ lớn F theo phương ngang dọc theo thanh thì vật m trượt về phía đầu B sau thời gian 1 s. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 19,8 N.

B. 13,7 N.

D. 16,2 N.

Y

ĐỀ SỐ 25

C. 17,8 N.

QU

Câu 1: Một chiếc xe ôtô xuất phát từ A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 40 km/h.

Câu 2: Một người bơi dọc theo chiều dài 60 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60 s.

KÈ M

Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + 2v2 + v3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,3 m/s.

B. 4,2 m/s.

C. 3,6 m/s.

D. 3,5 m/s.

Câu 3: Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là t.

DẠ Y

Chuyển động của vật là chuyển động thẳng A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.

D. với gia tốc thay đổi.

Câu 4: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm.

B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó.

C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.

D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó.

Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi?


A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.

AL

D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều B. toạ độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

OF FI

D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

CI

A. quãng đường đi được s tỉ lê nghịch với tốc độ v.

Câu 7: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1,2 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ lớn vận tốc của viên đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 327 m/s.

B. 388 m/s.

C. 586 m/s.

D. 486 m/s.

NH ƠN

Câu 8: Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 45 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 55 km/h. Tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng A. 49,5 km/h.

B. 48 km/h.

C. 50 km/h.

D. 46,5 km/h.

Câu 9: Thả rơi không vận tốc ban đầu một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả rơi không vận tốc ban đầu hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 4 s.

B. 2 s.

C. 3 s.

D. 1,6 s.

Y

Câu 10: Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với

QU

vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật hứ hai là A. 16v1.

B. 3v1.

C. 4v1.

D. 9v1.

Câu 11: Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1750 km thì

A. 1 h.

KÈ M

máy bay này phải bay trong thời gian B. 2 h.

C. 1,5 h.

D. 2,5 h.

Câu 12: Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 60 km. Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 7 giờ 15 phút. A. 48 km/h.

B. 24 km/h.

C. 36 km/h.

D. 60 km/h.

DẠ Y

Câu 13: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. vectơ gia tốc không đổi.

Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.


Câu 15: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. đặt vào vật chuyển động tròn.

B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

C. có độ lớn không đổi.

D. có phương và chiều không đổi.

AL

Câu 16: Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc  với tốc độ dài v và với gia tốc hướng tâm aht của chất điểm chuyển động tròn đều. B. v = /r và aht = v2/r.

C. v = r và aht = v2/r.

Câu 17: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy

D. v = /r và aht = v2/r.

CI

A. v = r và aht = v2r.

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

OF FI

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 18: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy.

D. Không đủ dữ kiện để kết luận.

NH ƠN

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

Câu 19: Một ôtô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ôtô đang đứng yên? A. Người đứng bên lề đường.

B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.

C. Người lái xe con đang vượt xe khách.

D. Một hành khách ngồi trong ôtô.

Câu 20: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất A. có kích thước không lớn.

B. không thông dụng.

Y

C. không cố định trong không gian vũ trụ.

D. không tồn tại.

QU

Câu 21: Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11,18 s.

B. 1,34.

C. 1,18 s.

D. 1,07 s.

KÈ M

Câu 22: Một chiếc tàu thuỷ neo tại một điểm trên đường xích đạo. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km. Xem chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục là đều với chu kì 24 h. Tốc độ góc và tốc độ dài của tàu đối với trục quay của Trái Đất lần lượt là A. /43200 rad/s và 4000/27 m/s.

B. /1800 rad/s và /18000 m/s.

C. /1800 rad/s và /180 m/s.

D. /21600 rad/s và 2000/27 m/s.

DẠ Y

Câu 23: Một ôtô có bánh xe bán kính 35 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Tốc độ góc của một điểm trên vành của bánh xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 62 rad/s.

B. 62 rad/s.

C. 51,4 rad/s.

D. 51,4 rad/s.

Câu 24: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2√2 N. Góc hợp bởi véctơ lực thứ hai và véctơ lực thứ ba có thể là A. 1200.

B. 600.

C. 300.

D. 900.


Câu 25: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 1800 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 39 N.

B. 28 N.

C. 1 N.

D. 21 N.

A. 30 N.

B. 2 N.

AL

Câu 26: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là C. 25 N.

D. 35 N.

Câu 27: Một vật có khối lượng 4 kg được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng

CI

nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một trị của (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75 N.

B. 56 N.

C. 85 N.

OF FI

góc 1200. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá

D. 69 N.

Câu 28: Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2 s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng A. 0,11 m/s.

B. 0,22 m/s.

C. 0,24 m/s.

D. 0,12 m/s.

NH ƠN

Câu 29: Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng A. 15 cm/s.

B. 17 cm/s.

C. -17 cm/s.

D. -15 cm/s.

Câu 30: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm

Y

trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực động ở thời điểm A. 1,0 s.

QU

lên gấp ba trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển

B. 1,5 s.

C. 1,7 s.

D. 1,1 s.

Câu 31: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t =

KÈ M

0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp 2,5 lần trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,14 cm.

B. 5,09 cm.

C. 12,06 cm.

D. 6,02 cm.

DẠ Y

Câu 32: Xe A có khối lượng 1000 kg và tốc độ 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg và tốc độ 30 km/h. Độ lớn động lượng của xe A và xe B lần lượt là pA và pB. Giá trị của (pA + pB) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 33333 kg.m/s.

B. 34333 kg.m/s.

C. 42312 kg.m/s.

D. 28233 kg.m/s.

Câu 33: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng M = 75 kg đang đi bộ ngoài không gian. Do một sự cố, dây nối người với con tàu bị tuột. Để quay về con tàu vũ trụ, người đó ném một bình ôxi mang theo người có khối lượng m = 10 kg về phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s. Giả sử ban đầu người đang đứng yên so với tàu, hỏi sau khi ném bình khí, người sẽ chuyển động về phía tàu với tốc độ


A. 2,4 m/s.

B. 1,9 m/s.

C. 1,6 m/s.

D. 1,7 m/s.

Câu 34: Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược hướng nhau với tốc độ 6 m/s và 2 m/s tới va số m1/m2 bằng A. 1,3.

B. 0,5.

C. 0,6.

D. 0,7.

AL

chạm vào nhau. Sau va chạm, cả hai đều bị bật ngược trở lại với độ lớn vận tốc bằng nhau và bằng 4 m/s. Tỉ

Câu 35: Một người kéo một khối gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây có phương

CI

hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 50 N. Tính công của lực đó khi khối gỗ

A. 82,9 J.

B. 98,5 J.

C. 107 J.

D. 86,6 J.

OF FI

trượt đi được 2 m.

Câu 36: Một người đẩy theo phương ngang chiếc hòm khối lượng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên mặt sàn ngang. Hệ số ma sát của mặt sàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công tối thiểu mà người này phải thực hiện. A. 75 J.

B. 150 J.

C. 500 J.

D. 750 J.

Câu 37: Ô tô có khối lượng một tấn, chuyển động đều trên một đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt 0,2.

NH ƠN

Cho g = 10 m/s2. Công của lực kéo của động cơ và công của lực ma sát khi ôtô chuyển dời được 250 m lần lượt là AF và Ams. Giá trị của (2AF + Ams) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,42 MJ.

B. 0,31 MJ.

C. 0,51 MJ.

D. 0,25 MJ.

Câu 38: Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với tốc độ 6 m/s và 4 m/s theo hai phương vuông góc như hình vẽ. Tổng động lượng của hệ hai viên bi có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0,013 kgm/s.

C. 0,023 kgm/s.

D. 0,025 kgm/s.

Y

A. 0,017 kgm/s.

QU

Câu 39: Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với tốc độ 6 m/s và 5 m/s theo hai phương vuông góc như hình vẽ. Tổng động lượng của hệ hai viên bi có hướng hợp với hướng của véc tơ vận tốc của viên bi m2 một góc gần giá trị nào nhất sau đây? B. 560.

KÈ M

A. 440.

C. 620.

D. 380.

Câu 40: Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400 g, có gắn một lò xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp gắn nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo như hình vẽ. Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra, và sau một thời gian t rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ lần lượt là 1,5 m/s và 1 m/s. Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian t. Giá trị của m2 bằng

DẠ Y

A. 0,4 kg.

B. 0,5 kg.

C. 0,6 kg.

D. 0,7 kg.

ĐỀ SỐ 26

Câu 1: Sức cản của không khí A. Làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm.

B. Làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau.

C. Làm cho vật rơi chậm dần.

D. Không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.

Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây rụng.

B. Một sợi chỉ.


C. Một chiếc khăn tay.

D. Một mẩu phấn.

Câu 3: Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào? B. Lực đàn hồi.

C. Lực ma sát.

D. Trọng lực và lực ma sát.

Câu 4: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều bán kính r, chu kì T, tần số f A. Chất điểm đi được một vòng trên đường tròn hết T giây.

CI

B. Cứ mỗi giây, chất điểm đi được f vòng, tức là đi được một quãng đường bằng 2fr.

Câu 5: Đơn vị của động lượng là gì? A. kg.m.s2.

B. kg.m.s.

C. kg.m/s.

OF FI

C. Chất điểm đi được f vòng trong T giây. D. Nếu chu kì T tăng lên hai lần thì tần số f giảm đi hai lần.

AL

A. Trọng lực.

D. kg/m.s.

Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, chọn gốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là A. Wt = mgz.

B. Wt = 0,5mgz.

C. Wt = mgz2.

D. Wt = 0,5mgz2.

A. 0,25mv2.

NH ƠN

Câu 7: Một chất điểm có khối lượng m chuyển động với tốc độ v thì động năng của nó bằng B. 2mv2.

C. mv2.

D. 0,5mv2.

Câu 8: Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không đổi bằng 0,5 m/s2. Độ lớn công suất của cần cẩu A. không đổi theo thời gian.

B. giảm dần theo thời gian.

C. tăng dần theo thời gian.

D. lúc đầu không đổi sau đó tăng theo thời gian.

Câu 9: Công cơ học là đại lượng B. Luôn dương.

Y

A. Vô hướng.

C. Luôn âm.

D. Véctơ.

QU

Câu 10: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

KÈ M

D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 11: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. cùng phương, cùng chiều.

B. cùng phương, ngược chiều.

C. vuông góc với nhau.

D. hợp với nhau một góc khác không.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?

DẠ Y

A. Ôtô chạy từ Phan Thiết vào Biên Hoà với vận tốc 50 km/h. B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h. C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s. D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80 km/h.

Câu 13: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Tăng lên.

B. Giảm đi.

C. Không thay đổi.

D. Không biết được.

Câu 14: Tại sao không thể kiểm tra được định luật 1 Niu-tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?


A. Vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.

B. Vì các vật không phải là chất điểm.

C. Vì do có lực hút của Mặt Trời.

D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.

Câu 15: Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được A. Lớn hơn.

B. Nhỏ hơn.

C. Không thay đổi.

AL

gia tốc có độ lớn như thế nào?

D. Bằng 0.

Câu 16: Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km và một năm có 365,25 ngày. Nếu xem giá trị nào nhất sau đây? B. 70 km/s.

C. 89 km/s.

D. 29 km/s.

OF FI

A. 35 m/s.

CI

Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời là chuyển động tròn đều thì tốc độ dài của tâm Trái Đất gần

Câu 17: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,6 m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt lần lượt là A. 40/3 rad/s và 32/3 m/s.

B. 20/3 rad/s và 16/3 m/s.

C. 40/3 rad/s và 8 m/s.

D. 10/3 rad/s và 8/3 m/s.

Câu 18: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều lúc đầu vật có vận tốc 𝑣1 ; sau khoảng thời gian t vật có vận A. Chiều của 𝑣2 − 𝑣1 .

NH ƠN

tốc 𝑣2 . Véc tơ gia tốc 𝑎 có chiều nào sau đây?

B. Chiều ngược với 𝑣1 .

C. Chiều của 𝑣2 .

D. Chiều của 𝑣1 + 𝑣2 .

Câu 19: Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 60 km/h. Sau 1,5 giờ, một ô tô khác đuổi theo với tốc độ v2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 240 km. Giá trị v2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 120 km/h.

B. 94 km/h.

C. 48 km/h.

D. 81 km/h.

Câu 20: Hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A

Y

chuyển động thẳng đều đến B. Gốc toạ độ O đặt tại A. Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ

QU

của xe I và xe II. Tổng (v1 + 2v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 km/h.

B. 64 km/h.

C. 120 km/h.

D. 150 km/h.

Câu 21: Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 6 m/s 2, truyền cho

KÈ M

một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 1,6 m/s2.

B. 0,1 m/s2.

C. 2,4 m/s2.

D. 10 m/s2.

Câu 22: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,4 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi theo phương

DẠ Y

thẳng đứng sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. A. 15 m.

B. 11 m.

C. 8,624 m.

D. 25 m.

Câu 23: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Tốc độ của dòng chảy là 8 km/h. Chọn chiều dương là từ A đến B. Vận tốc của canô đối với dòng chảy bằng A. 16 km/h.

B. 18 km/h.

C. -16 km/h.

D. -18 km/h.


Câu 24: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 500 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0 N.

C. 35 N.

D. 25 N.

Câu 25: Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng A. 7,5 N.

B. 15 N.

C. 9,64 N.

CI

nghiêng  = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương

AL

A. 36 N.

D. 4 N.

OF FI

Câu 26: Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi

phương thẳng đứng một góc  = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng sợi dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 26 N.

C. 19 N.

D. 23 N.

Câu 27: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là B dãn 2 cm. Độ cứng của lò xo B bằng A. 500 N/m.

B. 250 N/m.

NH ƠN

100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo

C. 300 N/m.

D. 450 N/m.

Câu 28: Một máy bay khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất của động cơ máy bay gần giá trị nào nhất sau đây? A. 650 kW.

B. 560 kW.

C. 550 kW.

D. 720 kW.

Câu 29: Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng bằng A. 1500 W.

QU

Y

riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10 m/s2. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể thì công suất của máy bơm

B. 1200 W.

C. 1800 W.

D. 2000 W.

Câu 30: Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với tốc độ 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 54 km/h? B. 10.

KÈ M

A. 24.

C. 1,39.

D. 18.

Câu 31: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 10 m xuống đất với tốc độ ban đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m/s.

B. 13 m/s.

C. 16 m/s.

D. 15 m/s.

DẠ Y

Câu 32: Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,4 m/s đến 0,8 m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 1 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Tỉ số F1/F2 bằng A. 2,5.

B. 2.

C. 0,2.

D. 5.

Câu 33: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Đầu dây còn lại


được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8 m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau

A. 6 N.

B. 12 N.

C. 7 N.

D. 6,4 N.

AL

đây?

CI

Câu 34: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là 𝐹1 , 𝐹2 và 𝐹3 . Trong đó, 𝐹1 ngược hướng với 𝐹3 . Đặt 𝐹12 = 𝐹1 + 𝐹2 và 𝐹23 = 𝐹2 + 𝐹3 thì 𝐹12 vuông góc với 𝐹23 và có độ lớn tương ứng là 40 N và 30 N. Độ lớn lực 𝐹2 có A. 25 N.

B. 60 N.

C. 26 N.

D. 30 N.

OF FI

giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 35: Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do không vận tốc đầu với gia tốc 10 m/s2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống. Xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất là A. -0,9 N.s.

B. 0,9 N.s.

C. 0,2 N.s.

D. -0,2 N.s.

NH ƠN

Câu 36: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với tốc độ 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe, cùng chiều với tốc độ 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Tốc độ mới của xe bằng A. 1,3 m/s.

B. 0,5 m/s.

C. 0,6 m/s.

D. 0,7 m/s.

Câu 37: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg chuyển động thẳng đều với các tốc độ lần lượt là 3 m/s và 1 m/s. Độ lớn động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng là p1; khi hai vật chuyển động ngược hướng là p2; khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau là p3 và khi hai vật chuyển

A. 15 kgm/s.

Y

động theo hai hướng hợp với nhau 1200 là p4. Giá trị của (p1 + p2 + p3 + p4) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 13 kgm/s.

C. 23 kgm/s.

D. 25 kgm/s.

QU

Câu 38: Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất đóng vào 1 cọc có khối lượng m = 100 kg làm cọc lún sâu vào đất 5 m. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực của đất lên cọc coi như không đổi có độ lớn bằng FC. Giá trị của FC gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3136 N.

B. 8036 N.

C. 3245 N.

D. 8132 N.

KÈ M

Câu 39: Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều lên trên với độ lớn gia tốc bằng 0,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây là A. 116104 J.

B. 213195 J.

C. 115107 J.

D. 118125 J.

Câu 40: Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 25 m để chờ ô tô. Khi nhìn thấy

DẠ Y

ô tô còn cách mình một đoạn L = 200 m thì người đó bắt đầu chạy ra đường để bắt kịp ô tô (xem hình vẽ). Vận tốc của ô tô là v1 = 40 km/h. Nếu người đó chạy với vận tốc v2 = 10 km/h thì phải chạy theo hướng hợp với véc tơ MA một góc  để gặp đúng lúc ô tô vừa tới. Giá trị  là A. 48,60 hoặc 131,40.

B. 300 hoặc 1500.

C. 450 hoặc 1350.

D. 600 hoặc 1200.


ĐỀ SỐ 27 (Thiếu) ĐỀ SỐ 28 Câu 1: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một

AL

làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng A. là véctơ không.

CI

B. có độ lớn F0 và hợp với 𝐹1 một góc 300. C. có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹2 một góc 300.

OF FI

D. có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹3 một góc 300.

Câu 2: Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng A. 2r1.

B. r1/4.

C. 4r1.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng.

D. r1/2.

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

NH ƠN

B. Giữa các phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 4: Chất nào khó nén? A. Chất rắn, chất lỏng.

B. Chất khí chất rắn.

C. Chất khí, chất lỏng.

D. Chỉ có chất rắn.

Câu 5: Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy toà nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường

Y

đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

B. Cách dùng các trục toạ độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cách A và B.

Câu 6: Câu nào đúng?

QU

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm

KÈ M

dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 7: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 - v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?

DẠ Y

A. s > 0; a > 0; v > v0.

B. s > 0; a < 0; v < v0.

C. s > 0; a > 0; v < v0.

Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?

A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.

D. s > 0; a < 0; v > v0.


D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5. Câu 9: Ở gần mặt đất, một vật nhỏ chuyển động rơi tự do từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t0 thì A. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật bằng 0.

AL

B. ở thời điểm t = 0, vận tốc của vật có hướng đi lên. C. Quãng đường vật đi được tỉ lệ với bình phương thời gian vật rơi. Câu 10: Trong các chuyển động tròn đều

CI

D. thành phần vận tốc của vật theo phương ngang luôn bằng 0. A. có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn.

OF FI

B. chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.

D. có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn.

Câu 11: Một vật đang chuyển động theo một hướng nhất định với tốc độ 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật B. đổi hướng chuyển động.

NH ƠN

A. dừng lại ngay. C. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

D. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 3 m/s.

Câu 12: Trong một tai nạn giao thông, một ôtô tải đâm vào một ôtô con đang chạy ngược chiều. Độ lớn lực ôtô con tác dụng lên ôtô tải là F1. Độ lớn lực ôtô tải tác dụng lên ôtô con là F2. Độ lớn gia tốc mà ôtô tải và ôtô con sau va chạm lần lượt là a1 và a2. Chọn phương án đúng. A. F1 > F2.

B. F1 < F2.

C. a1 > a2.

D. a1 < a2.

Y

Câu 13: Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, A. 50 N nên không bị đứt. C. 50 N nên bị đứt.

QU

mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng B. 100 N nên bị đứt. D. 100 N nên không bị đứt.

Câu 14: Những nhận định nào sau đây là đúng?

KÈ M

(1). Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khứa ở mặt cao su để tăng ma sát trượt. (2). Sở dĩ quần áo đã là lâu bẩn hơn không là, là vì mặt vải đã là thường nhẵn, ma sát giảm, bụi khó bám. (3). Cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt vì khi cán cuốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.

B. (1) sai, còn (2), (3) đều đúng.

C. (1), (2), (3) đều sai.

D. (1), (2) đều đúng, còn (3) sai.

DẠ Y

A. (1), (2), (3) đều đúng.

Câu 15: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.

B. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế.

C. trọng tâm nằm tại mặt chân đế.

D. trọng tâm nằm ở ngoài mặt chân đế.

Câu 16: Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. trọng lực tác dụng vào vật.

B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.

C. lực hướng tâm tác dụng vào vật.

D. lực từ Trái Đất tác dụng vào vật.


Câu 17: Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau A. m và μ.

B. α và μ.

AL

đây quyết định? C. α và m.

D. α, m và μ.

Câu 18: Một vật có trọng lượng 22 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm).

CI

Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây (T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 56 N.

C. 25 N.

OF FI

OB một góc 1200. Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của

D. 38 N.

Câu 19: Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết t2 = 1,7t1. Tỉ số s2/s1 là A. 2,89.

B. 1,69.

C. 1,7.

D. 1,3.

Câu 20: Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có trị nào nhất sau đây? A. 3,5 m.

B. 2,5 m.

NH ƠN

độ lớn lần lượt F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa hai lực đó là 300. Quãng đường vật đi được sau 1,6 s gần giá

C. 6,5 m.

D. 4,5 m.

Câu 21: Một viên đạn khối lượng 10 g chuyển động với tốc độ 200 m/s đập vào một tấm gỗ và xuyên sâu vào tấm gỗ một đoạn s. Biết thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm gỗ bằng 5.10-4 giây và độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn là Fc. Độ lớn của Fc/s bằng A. 12500 N/m.

B. 125000 N/m.

C. 186500 N/m.

D. 80000 N/m.

Y

Câu 22: Nếu có một giọt nước mưa rơi được 120 m trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước

QU

mưa đó phải bắt đầu rơi từ độ cao h. Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi. Giá trị của h gần giá trị nào nhất sau đây? A. 561 m.

B. 520 m.

C. 240 m.

D. 248 m.

Câu 23: Bánh xe đạp có đường kính 0,76 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc

KÈ M

của bánh xe đối với người ngồi trên xe gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 rad/s.

B. 5 rad/s.

C. 9 rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 24: Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,32 m/s đến 0,72 m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2 s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động.

DẠ Y

Tỉ số F1/F2 bằng A. 4.

B. 2.

C. 0,2.

D. 5.

Câu 25: Một quả bóng có khối lượng 0,1 kg bay với tốc độ 20 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quá bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. A. 80 N.

B. 200 N.

C. 60 N.

D. 90 N.


Câu 26: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,12. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? B. 42,5 m.

C. 51 m.

D. 57 m.

AL

A. 39 m.

Câu 27: Trên hình vẽ bên, vật có khối lượng m = 500 g, α = arctan0,75, dây AB rất nhẹ song song với mặt 10 m/s2. Lúc này, độ lớn áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là N, độ là T. Giá trị của (N + Fms – 0,25T) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,4 N.

B. 5,3 N.

C. 5,8 N.

OF FI

lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là Fms và độ lớn lực căng của dây

CI

phẳng nghiêng; hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,5. Lấy g =

D. 4,5 N.

Câu 28: Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m; rộng 2,4 m và

có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m như hình vẽ. Hỏi độ nghiêng tối đa của mặt đường A. 65,40.

B. 28,60.

C. 450.

D. 63,40.

NH ƠN

đổ xe không bị lật đổ?

Câu 29: Một thanh đồng chất, khối lượng m = 1 kg, tựa vào tường không ma sát. Thanh hợp với mặt đất một góc α = 400 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8 N.

B. 6 N.

C. 5 N.

D. 4 N.

Câu 30: Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn

Y

nhám và có hệ số ma sát trượt là μ. Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với

QU

sàn là α như hình vẽ. Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α1 thỏa mãn hệ thức nào sau đây? A. tanα1 = 2μ.

B. tanα1 = 0,5/μ.

C. cosα1 = μ.

D. sinα1 = μ.

KÈ M

Câu 31: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính r = R/4 trong một đĩa phẳng mỏng, đồng chất, bán kính R như hình vẽ. Biết OO1 = R/2. Gọi O2 trọng tâm của phần còn lại. Giá trị của OO2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,23R. C. 0,03R.

B. 0,16R. D. 0,07R.

DẠ Y

Câu 32: Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng A. -38,7.106 kgm/s.

B. 38,7.106 kgm/s.

C. 38,9.106 kgm/s.

D. -38,9.106 kgm/s.

Câu 33: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng M = 75 kg đang đi bộ ngoài không gian. Do một sự cố, dây nối người với con tàu bị tuột. Để quay về con tàu vũ trụ, người đó ném một bình ôxi mang theo người có khối lượng m = 10 kg về phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s. Giả sử ban đầu người đang đứng yên so với tàu, hỏi sau khi ném bình khí, người sẽ chuyển động về phía tàu với tốc độ


A. 2,4 m/s.

B. 1,9 m/s.

C. 1,6 m/s.

D. 1,7 m/s.

Câu 34: Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn nằm ngang. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80 N theo phương ngang để xe chuyển động về phía trước trong khoảng thời gian 2 s, thì độ biến thiên

A. 1,6 m/s.

B. 0,16 m/s.

AL

vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng: C. 16 m/s.

D. 160 m/s.

Câu 35: Lò xo có độ cứng 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế

A. 0,03 J.

B. 0,05 J.

CI

năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? C. 0,06 J.

D. 0,04 J.

OF FI

Câu 36: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không biến dạng, sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu thẳng đứng xuống dưới có độ lớn 30 cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật gần giá trị nào nhất sau đây? A. 54 cm/s.

B. 42 cm/s.

C. 46 cm/s.

D. 45 cm/s.

Câu 37: Dùng súng hơi bắn vào một hộp diêm đặt trên bàn rộng. Viên đạn có khối lượng m = 1 g, bay theo

NH ƠN

phương ngang với tốc độ 200 m/s, xuyên qua hộp diêm và bay tiếp theo hướng cũ với tốc độ 75 m/s. Khối lượng hộp diêm là M = 50 g. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hệ số ma sát giữa hộp diêm và mặt bàn là 0,1 thì hộp diêm dịch chuyển được một khoảng tối đa là A. 3,125 m.

B. 1,5 m.

C. 2 m.

D. 2,5 m.

Câu 38: Một thùng xe có khối lượng 160 kg, chiều dài 3,3 m nằm yên trên một đường ray nhẵn nằm ngang. Một người có khối lượng 60 kg đi từ đầu này đến đầu kia của thùng xe thì thùng xe đi được một đoạn đường

A. 88 cm.

B. 76 cm.

Y

s. Giá trị s gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 125 cm.

D. 150 cm.

QU

Câu 39: Một viên đạn có khối lượng 3 kg đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 471 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh lớn có khối lượng 2 kg bay theo hướng chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc α = 450 với tốc độ 500 m/s. Mảnh còn lại bay với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1004 m/s.

B. 895 m/s.

C. 966 m/s.

D. 999 m/s.

KÈ M

Câu 40: Vật có khối lượng m = 2 kg chịu tác dụng của một lực có độ lớn = 10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 450 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Giữa vật và mặt phẳng có tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát trượt 0,2. Hiệu suất trong trường hợp này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75%.

B. 64%.

C. 87%.

D. 48%.

DẠ Y

ĐỀ SỐ 29 Câu 1: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất thì lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? A. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.

B. Lực cản của không khí.

C. Lực đẩy Acsimet của không khí.

D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 2: Một mẩu gỗ (vật 1) đặt trên đầu B của một tấm ván AB (vật 2). Lúc đầu, chúng đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu kéo tấm ván bằng một lực có độ lớn F không lớn lắm, có phương song song với mặt bàn, mẩu


gỗ sẽ chuyển động cùng với tấm ván (không trượt trên ván). Lực đã làm cho mẩu gỗ chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động so với mặt bàn là lực ma sát

C. nghỉ của 2 tác dụng lên 1 ngược hướng với hướng của F. D. trượt của 2 tác dụng lên 1 ngược hướng với hướng của F. Câu 3: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

OF FI

A. chỉ có lực hút.

CI

B. trượt của 2 tác dụng lên 1 cùng hướng với hướng của F.

AL

A. nghỉ của 2 tác dụng lên 1 cùng hướng với hướng của F.

Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng.

NH ƠN

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Câu 5: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.

B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau. C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.

Y

D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.

A. Vì do có ma sát.

QU

Câu 6: Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại? C. Vì do có lực hút của Trái Đất.

B. Vì các vật không phải là chất điểm. D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.

Câu 7: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật

KÈ M

chuyển động chậm dần vì có A. lực ma sát.

B. phản lực.

C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.

Câu 8: Khi một em bé kéo chiếc xe đồ chơi trên sân. Vật nào tương tác với xe? A. Sợi dây.

B. Mặt đất.

C. Trái Đất.

D. Cả sợi dây, mặt đất và Trái đất.

DẠ Y

Câu 9: Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều vì A. Vật có tính quán tính.

B. Vật vẫn còn gia tốc.

C. Không có ma sát.

D. Các lực tác dụng cân bằng nhau.

Câu 10: Hệ hai lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đó cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm là A. cùng phương và cùng chiều. B. cùng phương và ngược chiều. C. cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau.


D. cùng phương, khác giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. Câu 11: Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

AL

B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

CI

Câu 12: Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều cùng với bàn. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?

OF FI

A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật. B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật. C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật. D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

Câu 13: Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy có độ lớn F có phương song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc A. a = (F + g)/m.

NH ƠN

của vật thu được có biểu thức

B. a = F/m + g.

C. a = F/m - g.

D. a = (F - g)/m.

Câu 14: Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra? A. Y chạm sàn trước X.

B. X chạm sàn trước Y.

C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường. D. X và Y chạm sàn cùng một lúc.

khi rơi ra khỏi bàn? A. Hình 1.

QU

nào miêu tả quỹ đạo của quả bóng

Y

Câu 15: Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 16: Tại cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, vật A được thả rơi tự do còn vật B được ném

KÈ M

ngang. Hỏi câu nói nào sau đây là đúng? A. Hai vật chạm đất cùng lúc và có tốc độ lúc chạm đất bằng nhau. B. Vật A chạm đất trước và có tốc độ lúc chạm đất nhỏ hơn. C. Vật B chạm đất trước và có tốc độ lúc sắp chạm đất lớn hơn. D. Hai vật chạm đất cùng lúc và vật B có tốc độ lúc chạm đất lớn hơn.

DẠ Y

Câu 17: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn.

D. được biểu diễn bởi hai véc tơ giống hệt nhau.

Câu 18: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng A. dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. C. đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến.


D. luôn luôn có giá trị dương. Câu 19: Cánh tay đòn của lực là B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. khoảng cách từ trục quay đến vật.

AL

A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

Câu 20: Một hòn bi bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C nhờ một sợi dây mềm có khối lượng A. hai lực gồm lực căng sợi dây hướng lên và trọng lực hướng xuống dưới.

CI

không đáng kể. Hòn bi chịu tác dụng B. hai lực gồm lực căng sợi dây hướng xuống và trọng lực cũng hướng xuống dưới.

OF FI

C. ba lực gồm lực căng sợi dây hướng lên, lực kéo của giá đỡ hướng lên và trọng lực hướng xuống dưới. D. ba lực gồm lực căng sợi dây hướng lên, lực kéo của giá đỡ hướng xuống và trọng lực cũng hướng xuống dưới.

Câu 21: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi đó là A. bền.

B. không bền.

C. phiếm định.

D. chưa xác định được.

Câu 22: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 0,75 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim phút và kim giờ là sau đây? A. 29.

B. 21.

NH ƠN

n1. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim phút và đầu mút kim giờ là n2. Tổng (n1 + n2) gần giá trị nào nhất

C. 26.

D. 23.

Câu 23: Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 32 km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 60 km/h và nửa thời gian sau ôtô đi với tốc độ 20 km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB. A. 48 km/h.

B. 40 km/h.

C. 34 km/h.

D. 35,6 km/h.

Y

Câu 24: Một hòn bi bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào

QU

sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bi theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,34 N.

B. 1,96 N.

C. 0,24 N.

D. 4,16 N.

Câu 25: Một vật khối lượng m = 600 g nằm yên trên một mặt nghiêng một góc  =

KÈ M

30° so với mặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,9 N. D. 3,6 N.

B. 2,8 N.

C.

2,3

N.

Câu 26: Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia

DẠ Y

tốc của nó không đổi là 8 cm/s2. Quãng đường vật đi được sau 2 s bằng A. 10 cm.

B. 12,25 cm.

C. 14,5 cm.

D. 8,5 cm.

Câu 27: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 250 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Nếu khí cầu đứng yên thì thời gian rơi của vật là t1; nếu khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s thì thời gian rơi của vật là t2; nếu khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 5 m/s thì thời gian rơi của vật là t3. Giá trị của (t1 + t2 + t3) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 32,4 s.

B. 23,5 s.

C. 21,4 s.

D. 23,7 s.

Câu 28: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang như hình vẽ. Cho biết góc  = 600 và lực Giá trị của (P + R) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 7,070T.

C. 1,732T.

D. 2,68T.

Câu 29: Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng 100 kg, bán kính tiết diện thẳng 10 cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có phương đi qua trục hình trụ lực F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1516 N.

B. 1732 N.

C. 1832 N.

OF FI

để kéo hình trụ lên bậc thang cao h = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn tối thiểu của

CI

A. 1,999T.

AL

căng của dây là T. Trọng lượng của thanh và độ lớn phản lực của bản lề lần lượt là P và R.

D. 1329 N.

Câu 30: Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9,8 m/s2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống. Khi đó, xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian nói trên có độ lớn bằng: B. 4,9 N.s; 4,9 kg.m/s.

C. 10 N.s; 10 kg.m/s.

NH ƠN

A. 50 N.s; 5 kg.m/s.

D. 0,5 N.s; 0,5 kg.m/s.

Câu 31: Một người có khối lượng 60 kg thả mình rơi tự do thẳng đứng không vận tốc đầu từ một cầu nhảy ở độ cao 3 m xuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,55 s thì dừng chuyển động. Lấy g = 9,8 m/s 2. Độ lớn lực cản mà nước tác dụng lên người gần giá trị nào nhất sau đây? A. 845 N.

B. 768 N.

C. 978 N.

D. 990 N.

Câu 32: Trên phương Ox, một prôtôn có khối lượng mp = 1,67.10-27 kg chuyển động với tốc độ vp = 107 m/s tới va chạm vào hạt nhân hêli (thường gọi là hạt ) đang nằm yên. Sau va chạm prôtôn giật lùi (chuyển động

A. 6,78.10-27 kg.

QU

hạt  gần giá trị nào nhất sau đây?

Y

ngược lại) với tốc độ vp’ = 6.106 m/s còn hạt  bay về phía trước với tốc độ v = 4.106 m/s. Khối lượng của

B. 6,69.10-27 kg.

C. 6,96.10-27 kg.

D. 6,86.10-27 kg.

Câu 33: Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m/s 2.

KÈ M

Khi vật di chuyển được một quãng đường 2 m thì công của lực kéo, của trọng lực, của lực ma sát và của phản lực mặt phẳng nghiêng lần lượt là AF, AP, Ams và AN. Giá trị của (AF + AP + Ams + AN) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 104 J.

B. 195 J.

C. 107 J.

D. 225 J.

Câu 34: Một thang máy trọng lượng 10000 N có thể nâng được trọng lượng tối đa là 8000 N (theo hướng

DẠ Y

thẳng đứng). Cho biết lực ma sát cản trở chuyển động của thang máy là 2000 N. Xác định công suất tối thiểu của động cơ thang máy để có thể nâng được trọng lượng tối đa lên cao với vận tốc không đổi có độ lớn là 2,0 m/s.

A. 65 kW.

B. 560 kW.

C. 550 kW.

D. 40 kW.

Câu 35: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với độ lớn vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô gần giá trị nào sau đây? A. 2,52.104 J.

B. 2,47.105 J.

C. 2,42.106 J.

D. 3,2.106 J.


Câu 36: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 3 kg chuyển động thẳng đều với các tốc độ lần lượt là 3 m/s và 1 m/s. Độ lớn động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng là p1; khi hai vật chuyển động ngược hướng là p2; khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau là p3 và khi hai vật chuyển

A. 15 kgm/s.

B. 13 kgm/s.

C. 23 kgm/s.

AL

động theo hai hướng hợp với nhau 1200 là p4. Giá trị của (p1 + p2 + p3 + p4) gần giá trị nào nhất sau đây? D. 25 kgm/s.

ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Lấy g = 10 m/s2. - m2a) bằng A. 4 N.

B. 7 N.

C. 6 N.

OF FI

Độ lớn gia tốc của mỗi vật là a và độ lớn lực căng của dây là T. Giá trị của (T

CI

Câu 37: Một vật có khối lượng m1 = 3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm

D. 5 N.

Câu 38: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở điểm A cách mặt đất một khoảng h = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu H = 5 m. Cho g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng là đáy hố thì thế năng của vật khi ở điểm A là WA. Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố là WB.

A. 300 J.

B. 250 J.

NH ƠN

Giá trị của (WA – WB) gần giá trị nào nhất sau đây?

C. -300 J.

D. -250 J.

Câu 39: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới. A. 8,0 J.

B. 10,4 J.

C. 4, 0 J.

D. 16 J.

Câu 40: Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc 3,6 rad/s. Hệ số

Y

ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Đặt một vật nhỏ m lên mặt cách tâm bàn một khoảng r. Lấy g = 9,8

QU

m/s2. Để vật không bị văng ra xa tâm bàn thì r lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,27 m.

B. 0,15 m.

ĐỀ SỐ 30

C. 0,23 m.

D. 0,19 m.

Câu 1: Ngẫu lực là hệ hai lực song song

KÈ M

A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 2: Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là chuyển động

DẠ Y

A. thẳng và chuyển động xiên.

B. tịnh tiến. D. tịnh tiến và chuyển động quay.

C. quay.

Câu 3: Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F. Công suất của lực F là A. Fvt.

B. Fv.

C. Ft.

D. Fv2.

Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.


C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 5: Chọn câu sai. Thế năng trọng trường của một vật A. là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật.

AL

B. phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. C. phụ thuộc mốc chọn thế năng. Câu 6: Cơ năng là một đại lượng

CI

D. là dạng năng lượng chuyển động của vật.

B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

C. có thể dương, âm hoặc bằng không.

D. luôn luôn khác không.

OF FI

A. luôn luôn dương.

Câu 7: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

NH ƠN

Câu 8: Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng? A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định. B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được. C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng. D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau. Câu 9: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng? A. Thể tích.

B. Khối lượng.

C. Nhiệt độ.

D. Áp suất.

Y

Câu 10: Trong các cách chọn hệ trục toạ độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định

QU

vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

A. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ga sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

KÈ M

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế. Câu 11: Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m.

DẠ Y

D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m. Câu 12: Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v0 và v) là:

A. v2 – v02 = - 2as.

B. v2 + v02 = 2as.

C. v2 + v02 = - 2as.

D. v2 – v02 = 2as.

Câu 13: Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.


C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc. thì bằng nhau. Câu 14: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:

AL

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau

B. Vectơ vận tốc không đổi.

C. Tốc độ góc không đổi.

D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

CI

A. Quỹ đạo là đường tròn.

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.

OF FI

Câu 15: Câu nào đúng?

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 16: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào nhất sau đây? B. 0,245 m/s2.

C. 0,288 m/s2.

NH ƠN

A. 0,185 m/s2.

D. 0,188 m/s2.

Câu 17: Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 24 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 28 km/h.

B. 25 km/h.

C. 24 km/h.

D. 80/3 km/h.

Câu 18: Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng A. 50 m.

B. 20 m.

C. 40 m.

D. 30 m.

A. 50π rad/s.

QU

Tốc độ góc của chất điểm bằng

Y

Câu 19: Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 1500 vòng.

B. 50 rad/s.

C. 10π rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 20: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ hai điểm cùng một độ cao đủ lớn và cách nhau 20 m. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 1 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời

A. 15 m.

KÈ M

gian 2 s kể từ khi bi B bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. B. 32 m.

C. 14 m.

D. 25 m.

Câu 21: Tính khoảng thời gian rơi tự do, không vận tốc ban đầu của một viên đá. Cho biết trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 39,2 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. A. 5 s.

B. 2 s.

C. 4 s.

D. 3 s.

DẠ Y

Câu 22: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với tốc độ 7,5 km/h đối với dòng nước. Tốc độ chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dòng nước. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là A. 6 km/h.

B. 5 km/h.

C. -5 km/h.

D. -6 km/h.

Câu 23: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 39 N.

B. 0 N.

C. 15 N.

D. 25 N.


Câu 24: Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được treo bằng ba dây như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực kéo của dây AC và dây BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + 2T2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 135 N.

B. 187 N.

C. 119 N.

D. 94 N.

AL

Câu 25: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang như hình vẽ. Cho biết góc α = 500 và lực căng của dây là T. Trọng lượng của thanh và độ lớn phản lực của bản lề lần lượt là P và R. Giá trị của (P + R) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3,63T.

C. 1,73T.

D. 2,68T.

CI

A. 1,999T.

Câu 26: Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất,

OF FI

khối lượng m = 2 kg. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc α = 200 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường lần lượt là T và Fms. Giá trị của (T + Fms) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35 N.

B. 56 N.

C. 40 N.

D. 29 N.

Câu 27: Một quả bóng gôn có khối lượng 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với độ lớn vận tốc 70 m/s. Biết thời gian tác dụng là 0,5.10-3 s. Độ lớn xung lượng của lực tác dụng và độ lớn trung bình

NH ƠN

của lực tác dụng lần lượt là A. 2,6 kgm/s và 6300 N.

B. 6 kgm/s và -600 N.

C. 3,22 kgm/s và 6440 N.

D. 3,8 kgm/s và -800 N.

Câu 28: Trên phương Ox ngang, bắn một hòn bi thép với tốc độ v1 vào một hòn bi thuỷ tinh đang nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi thuỷ tinh có tốc độ gấp 3 lần tốc độ của bi thép. Biết khối lượng bi thép bằng 3 lần khối lượng bi thuỷ tinh. Tốc độ của bi thép sau va chạm là A. 0,5v1.

B. 1,5v1.

C. 3v1.

D. 2,5v1.

QU

Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là

Y

Câu 29: Một máy công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 giây.

A. 5,3%.

B. 48%.

C. 53%.

D. 65%.

Câu 30: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500 kg lên cao thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 từ trang thái nghỉ trong khoảng thời gian 5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định công suất của lực nâng do cần cẩu

KÈ M

thực hiện trong khoảng thời gian này. A. 1600 W.

B. 2400 W.

C. 2500 W.

D. 12500 W.

Câu 31: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45 s.

A. 2,765.103 J.

B. 2,47.105 J.

C. 2,42.106 J.

D. 3,2.106 J.

DẠ Y

Câu 32: Một ôtô đang chạy với tốc độ 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ôtô tiếp tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài 4 m. Coi lực ma sát giữa lốp ôtô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ôtô đang chạy với tốc độ 90 km/h thì ôtô sẽ tiếp tục chạy thẳng thêm được quãng đường dài bao nhiêu? A. 10 m.

B. 42 m.

C. 36 m.

D. 20 m.


Câu 33: Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt ở điểm A trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng WtA = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất O, tại đó thế năng của vật bằng WtO = - 900 J. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của A so với mặt đất là B. 50 m.

C. 9,8 m.

D. 32 m.

AL

A. 60 m.

Câu 34: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu có độ lớn 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật bằng bao

A. 4 J.

B. 1 J.

CI

nhiêu? C. 5 J.

D. 8 J.

OF FI

Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà sợi dây làm với đường thẳng đứng một góc 300 là A. 1,05 m/s.

B. 1,96 m/s.

C. 2,42 m/s.

D. 1,78 m/s.

Câu 36: Một vật nhỏ có khối lượng m = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma

NH ƠN

sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó truyền cho vật vận tốc ban đầu hướng dọc theo trục của lò xo với độ lớn 0,8 m/s. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng là v 1 và qua vị trí lò xo dãn 3 cm là v2. Giá trị của (v1 – v2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,5 m/s.

B. 0,2 m/s.

C. 0,26 m/s.

D. 0,18 m/s.

Câu 37: Hai thanh cứng AB = 0,5 m và AC = 0,7 m được nối với nhau và với tường (đứng thẳng) bằng các chốt sao cho BC = 0,3 m, như hình vẽ. Treo một vật có khối lượng m = 45 kg vào đầu A. Lấy g = 10 m/s 2. Các thanh có khối lượng không đáng kể. Độ lớn lực đàn hồi của thanh AB và AC lần lượt là FB và FC. Giá trị

B. 1362 N.

QU

A. 1800 N.

Y

của (FB + FC) gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 1328 N.

D. 1832 N.

Câu 38: Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 300 và β = 600. Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng lần lượt là N1 và

A. 15 N.

KÈ M

N2. Giá trị của (N1+ N2) gần giá trị nào nhất sau đây? B. 27 N.

C. 25 N.

D. 29 N.

Câu 39: Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên như hình vẽ. Cho biết OA = 0,5OB√3 và lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất

DẠ Y

sau đây? A. 15 N.

B. 27 N.

C. 17 N.

D. 29 N.

Câu 40: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 200. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 88 N.

B. 10 N.

C. 28 N.

D. 32 N.


ĐỀ SỐ 31 Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.

AL

B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.

D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

CI

Câu 2: Xét ba nhận định sau đây, nhận định nào đúng?

(1) Lực tương tác phân tử ở thể lỏng lớn hơn ở thể khí nên giữ được các phân tử không chuyển động phân tán

OF FI

ra xa nhau, làm cho chất lỏng có thể tích xác định.

(2) Lực tương tác phân tử chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các phân tử ở những vị trí cân bằng xác định. (3) Các phân tử trong chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định mà di chuyển được nên chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. A. chỉ (1) và (3).

B. chỉ (2) và (3).

C. chỉ (1) và (2).

D. (1) (2) và (3).

Câu 3: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? B. pV = const.

C. p1V1 = p2V2.

NH ƠN

A. p1/V1 = p2/V2.

D. p1/p2 = V2/V1.

Câu 4: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích.

B. Khối lượng.

C. Nhiệt độ tuyệt đối.

D. Áp suất.

Câu 5: Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol.

B. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.

C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.

Y

D. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua gốc toạ độ.

QU

Câu 6: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.

KÈ M

D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình. Câu 7: Nội năng của một vật

A. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

B. phụ thuộc vào chỉ nhiệt độ của vật.

C. phụ thuộc vào chỉ thể tích của vật.

D. không phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của vật.

Câu 8: Vật chuyển động chậm dần đều

DẠ Y

A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động. B. Gia tốc của vật luôn luôn dương. C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

Câu 9: Một khí cầu đang chuyển động đều theo phương thẳng đứng hướng lên thì làm rơi một vật nặng ra ngoài. Bỏ qua lực cản không khí thì sau khi rời khỏi khí cầu vật nặng A. Rơi tự do.


B. Chuyển động lúc đầu là chậm dần đều sau đó là nhanh dần đều. C. Chuyển động đều.

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

OF FI

Câu 11: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

CI

Câu 10: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

AL

D. Bị hút theo khí cầu nên không thể rơi xuống đất.

A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

D. Khối lượng của vật và khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng.

NH ƠN

Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Câu 13: Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng song song với trục hoành. C. Đường hypebol.

B. Đường thẳng song song với trục tung. D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.

Y

Câu 14: Một viên đạn có khối lượng m = 10 g đang bay với tốc độ v1 = 1000 m/s thì gặp bức tường. Sau khi

QU

xuyên qua bức tường thì tốc độ viên đạn là v2 = 400 m/s. Biết quỹ đạo của viên đạn là thẳng và thời gian xuyên thủng tường là 0,01 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn. Độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn lần lượt là A. -6 kgm/s và -600 N.

B. 6 kgm/s và -600 N.

C. 8 kgm/s và -800 N.

D. -8 kgm/s và -800 N.

KÈ M

Câu 15: Một toa xe có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với tốc độ 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây. A. 1200 N.

B. 1800 N.

C. 1600 N.

D. 1500 N.

Câu 16: Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với tốc độ 3 m/s theo chiều dương trục Ox trên một máng

DẠ Y

thẳng ngang, tới va chạm vào quả cầu khối lượng 3 kg đang chuyển động với tốc độ 1 m/s cùng hướng với quả cầu thứ nhất. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với tốc độ 0,6 m/s theo chiều dương trục Ox. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng A. 2,6 m/s.

B. 2,3 m/s.

C. 2,4 m/s.

D. 1,5 m/s.

Câu 17: Một người khối lượng 50 kg đứng ở phía đuôi của một chiếc thuyền khối lượng 450 kg đang đỗ trên mặt hồ phẳng lặng. Nếu người này chạy dọc về phía đầu thuyền với tốc độ 5 m/s đối với bờ thì tốc độ chuyển


động của thuyền đối với bờ là x. Còn nếu người này chạy dọc về phía đầu thuyền với tốc độ 5 m/s đối với thuyền thì tốc độ chuyển động của thuyền đối với bờ là y. Giá trị của (x + y) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,002 m/s.

B. 1,083 m/s.

C. 1,047 m/s.

D. 1,056 m/s.

khỏi nòng súng thì tốc độ giật lùi của súng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,4 m/s.

B. 1,9 m/s.

C. 1,5 m/s.

AL

Câu 18: Một khẩu súng nặng 5 kg bắn ra một viên đạn nặng 10 g bay với tốc độ 800 m/s. Khi đạn thoát ra

D. 1,7 m/s.

CI

Câu 19: Một viên đạn đang bay ngang với tốc độ 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1 = 8 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay theo hướng thẳng đứng lên trên với tốc độ 225 m/s. Tốc độ của mảnh lớn gần giá

A. 204 m/s.

B. 195 m/s.

OF FI

trị nào nhất sau đây?

C. 166 m/s.

D. 187 m/s.

Câu 20: Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay trọng lượng 10000 N cần phải có tốc độ 90 km/h. Cho biết trước khi cất cánh, máy bay chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 100 m và có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. Công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay có thể cất cánh rời khỏi mặt đất gần giá trị nào nhất sau đây? B. 160 kW.

C. 150 kW.

NH ƠN

A. 130 kW.

D. 40 kW.

Câu 21: Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 75% thì công suất của máy bơm bằng A. 1500 W.

B. 1200 W.

C. 1800 W.

D. 2000 W.

Câu 22: Một ôtô có khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có tốc độ không đổi 54 km/h. Cho độ nghiêng của dốc là 4% (sinα = 0,04), g = 10 m/s2. Để có thể lên được dốc với tốc độ không đổi là 36

Y

km/h thì động cơ ôtô phải có công suất bằng B. 12 kW.

QU

A. 15 kW.

C. 8 kW.

D. 20 kW.

Câu 23: Một ôtô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong 12 s. Công suất trung bình của động cơ ô tô gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24 kW.

B. 10 kW.

C. 43 kW.

D. 18 kW.

KÈ M

Câu 24: Một xe nhỏ khối lượng 8 kg đang đứng yên trên mặt sàn phẳng ngang không ma sát. Khi bị một lực 9 N đẩy theo phương ngang, xe chạy thẳng được một quãng đường 4 m. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Xác định vận tốc của xe ở cuối quãng đường này. A. 4 m/s.

B. 3 m/s.

C. -4 m/s.

D. -3 m/s.

Câu 25: Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả

DẠ Y

dây cho vật dịch chuyển từ từ thẳng xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/s2. Lấy g = 9,8 m/s2. Công thực hiện bởi lực căng của sợi dây cáp là A1. Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật là A2. Động năng của vật ở cuối đoạn dịch chuyển là Wd. Giá trị của (|A1| +|A2|+ |Wd|) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,52 kJ.

B. 2,47 kJ.

C. 19,6 kJ.

D. 14,2 kJ.


Câu 26: Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng là mặt đường thì thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là B. 150 kJ; -15 kJ.

C. 1500 kJ; 15 kJ.

D. 150 kJ; -150 kJ.

AL

A. 15 kJ; -15 kJ.

Câu 27: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 400 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10 m. B. 75 kJ.

C. 40 kJ.

D. 60 kJ.

CI

A. 100 kJ.

Câu 28: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với độ lớn vận tốc đầu vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động là A. 8,0 J.

B. 10,4 J.

C. 10 J.

OF FI

là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Cơ năng của vật tại

D. 16 J.

Câu 29: Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng h = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu H = 5 m. Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, độ lớn vận tốc của vật khi chạm đáy hố gần giá trị nào nhất sau đây? B. 23 m/s.

C. 26 m/s.

NH ƠN

A. 10 m/s.

D. 18 m/s.

Câu 30: Một vận động viên bơi lội, nhảy thẳng đứng không vận tốc ban đầu từ trên cầu xuống bể bơi. Cho biết cầu nhảy có độ cao 10 m so với mặt nước. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của vận động viên này ngay trước khi chạm mặt nước gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 m/s.

B. 23 m/s.

C. 14 m/s.

D. 18 m/s.

Câu 31: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài ℓ = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.

Y

Độ lớn lực căng của sợi dây khi nó đi qua vị trí sợi dây hợp với đường thẳng đứng một góc 300 gần giá trị nào

QU

nhất sau đây? A. 15 N.

B. 16 N.

C. 22 N.

D. 18 N.

Câu 32: Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Tường không có ma sát nhưng sàn thì có ma sát nên thanh đứng yên được như hình

KÈ M

vẽ. Cho biết OA = 0,3OB và lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực ma sát sàn tác dụng lên thước gần giá trị nào nhất sau đây? A. 49 N.

B. 27 N.

C. 17 N.

D. 29 N.

Câu 33: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng 200 N. Người ấy tác dụng một lực có độ lớn F có hướng vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một

DẠ Y

góc α = 300. Giá trị của F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 51 N.

B. 86 N.

C. 105 N.

D. 79 N.

Câu 34: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực có độ lớn F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy g = 10 m/s2. Tính khối lượng của thanh. A. 2 kg.

B. 6 kg.

C. 5 kg.

D. 4 kg.


Câu 35: Gọi G là trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc như hình vẽ. Hoành độ và tung độ của G lần lượt là xG và yG. Giá trị của (xG + yG) gần giá

A. 8,6 cm.

B. 5,3 cm.

C. 0,9 cm.

D. 9,5 cm.

AL

trị nào nhất sau đây?

CI

Câu 36: Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Chọn mốc thế năng lại vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí lò xo có độ biến dạng 0,15 m truyền cho vật vận tốc ban đầu có

A. 5 J.

B. 10 J.

C. 20 J.

OF FI

hướng trùng với trục của lò xo và có độ lớn 0,35 m/s thì cơ năng của hệ gần giá trị nào nhất sau đây? D. 8 J.

Câu 37: Một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một vật nặng. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới đến A với OA = x. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Tính thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) tại A. A. -kx2.

B. kx2.

C. -0,5kx2.

D. 0,5kx2.

NH ƠN

Câu 38: Vật khối lượng m1 = 3 kg chuyển động với vận tốc có độ lớn v đến va chạm với một vật đứng yên. Sau va chạm, m1 chuyển động theo phương hợp với phương chuyển động ban đầu một góc 900 với vận tốc có độ lớn v/2. Nếu trong va chạm này động lượng được bảo toàn và cơ năng được bảo toàn thì khối lượng vật thứ hai bằng A. 5 kg.

B. 3,5 kg.

C. 4,5 kg.

D. 3 kg.

Câu 39: Một hình trụ bằng nhôm có chiều cao 20 cm, bán kính 1 cm, được treo vào đầu một lực kế R. Nhúng hình trụ chìm hoàn toàn trong nước. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 và của nước

Y

là 1 g/cm3. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi cân bằng, lực kế chỉ bao nhiêu? B. 1,96 N.

QU

A. 1,05 N.

C. 0,24 N.

D. 1,66 N.

Câu 40: Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chiều dài tự nhiên của lò xo 50 cm. Nếu treo một vật 200 g vào một đầu lò xo như hình a thì khi vật cân bằng chiều dài của lò xo ℓ1. Nếu đặt vật đó trên một mặt nghiêng góc α = 300 sao cho lò xo nằm dọc theo mặt nghiêng, khi hệ

KÈ M

nằm cân bằng thì chiều dài của lò xo ℓ2. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua khối lượng lò xo và ma sát giữa vật và mặt nghiêng. Giá trị (ℓ1 + ℓ2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 120 cm. ĐỀ SỐ 32

B. 98 cm.

C. 114 cm.

D. 107 cm.

Câu 1: Một viên đạn đang bay theo phương nằm ngang theo chiều chiều dương của trục Ox thì nổ thành hai

DẠ Y

mảnh. Nếu mảnh nhỏ bay theo hướng thẳng đứng lên trên thì mảnh lớn bay theo hướng A. thẳng đứng xuống dưới. B. viên đạn lúc đầu. C. chếch lên và hợp với hướng Ox một góc nhọn. D. chếch xuống và hợp với hướng Ox một góc nhọn.

Câu 2: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô không thay đổi A. Ôtô tăng tốc.


B. Ôtô giảm tốc. C. Ôtô chuyển động tròn đều. Câu 3: Câu nào sau đây là đúng? A. Lực là một đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác

CI

dụng và độ dời của điểm đặt của lực.

AL

D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát.

C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 4: Trong chuyển động tròn nhanh dần đều, lực hướng tâm A. có sinh công.

B. sinh công dương.

OF FI

D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật.

C. không sinh công.

Câu 5: Động năng của một vật tăng khi A. gia tốc của vật a > 0.

B. vận tốc của vật v > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. gia tốc của vật tăng.

D. sinh công âm.

NH ƠN

Câu 6: Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng U = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình vẽ bên. A. Quá trình 1 → 2.

B. Quá trình 2 → 3.

C. Quá trình 3 → 4.

D. Quá trình 4 → 1.

Câu 7: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.

B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.

Y

C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội nàng của khí.

QU

D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội nâng của khí.

Câu 8: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.

KÈ M

B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 9: Gọi D1, D2, D3 và D4 lần lượt là khối lượng riêng của thiếc, nhôm, sắt và niken. Biết D2 < D1 < D3 < D4. Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật có cùng thể tích từ cùng một độ cao xuống

DẠ Y

đất? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng chuyển hết thành nội năng của vật. A. Vật bằng thiếc.

B. Vật bằng nhôm.

C. Vật bằng niken.

Câu 10: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.

D. Vật bằng sắt.


Câu 11: Nội năng của một lượng khí lí tưởng A. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khối khí.

B. phụ thuộc vào chỉ nhiệt độ của khối khí.

C. phụ thuộc vào chỉ thể tích của khối khí.

D. không phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của khối khí.

AL

Câu 12: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

OF FI

Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí?

CI

B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng.

D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.

Câu 14: Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi? B. Áp suất khí tăng.

C. Áp suất khí giảm.

NH ƠN

A. Nhiệt độ khí giảm.

D. Khối lượng khí tăng.

Câu 15: Trên đồ thị V - T (xem hình vẽ bên) vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường nào ứng với áp suất cao nhất? A. p1.

B. p2.

C. p3.

D. p4.

Câu 16: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng một góc . Đại lượng nào sau đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động? B. Gia tốc của vật.

Y

A. Khối lượng của vật.

C. Động năng của vật.

D. Nhiệt độ của vật.

QU

Câu 17: Thế năng trọng trường của một vật là đại lượng A. vô hướng và luôn dương.

B. vô hướng và luôn âm.

C. vô hướng có thể bằng 0.

D. véctơ ngược hướng với vận tốc.

Câu 18: Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm

KÈ M

gốc thế năng thì

A. thế năng của người giảm và động năng tăng. B. thế năng của người giảm và động không đổi. C. thế năng của người tăng và động năng giảm. D. thế năng của người tăng và động năng không đổi.

DẠ Y

Câu 19: Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Khi chịu tác dụng một lực kéo 500 N hướng chếch lên lập với phương ngang một góc , với sin = 0,6 thì vật dịch chuyển thẳng trên mặt phẳng ngang được quãng đường 10 m. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động. Vận tốc của vật ở cuối quãng đường này bằng A. -9,233 m/s.

B. 9,233 m/s.

C. 8,944 m/s.

D. -8,944 m/s.


Câu 20: Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với tốc độ 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có tốc độ 120 m/s. Độ lớn lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên đạn gần giá trị nào nhất sau đây? B. 30000 N.

C. 15030 N.

D. 20300 N.

AL

A. 25000 N.

Câu 21: Một máy bơm nước, nếu tổn hao quá trình bơm là không đáng kể thì mỗi phút có thể bơm được 900 bơm lên bể sau nửa giờ là A. 15600 kg.

B. 12800 kg.

C. 18900 kg.

CI

lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 70% nên khối lượng nước

D. 23000 kg.

OF FI

Câu 22: Một khối khí có thể tích 1 m3, nhiệt độ 110 C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi cần A. giảm nhiệt độ đến 5,40 C.

B. tăng nhiệt độ đến 220 C.

C. giảm nhiệt độ đến –1310 C.

D. giảm nhiệt độ đến –110 C.

Câu 23: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2° C. Áp suất khí quyển ở chân 1,29 kg/m3. A. 0,85 kg/m3.

B. 0,48 kg/m3.

NH ƠN

núi là 760 mmHg. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0°C là C. 0,75 kg/m3.

D. 0,96 kg/m3.

Câu 24: Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 atm và nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thỏa mãn: pV/T = nR với R = 8,31 J/mol.K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất, hãy tính khối lượng mol của không khí. A. 0,041 kg/mol.

B. 0,029 kg/mol.

C. 0,023 kg/mol.

D. 0,026 kg/mol.

Y

Câu 25: Người ta ghi chép rằng tại cửa sông A-ma-dôn đã tìm thấy một thỏi vàng thiên nhiên có khối lượng đây? A. 316 mol.

QU

62,3 kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau

B. 132 mol.

C. 457 mol.

D. 477 mol.

Câu 26: Hoà tan đều 0,003 g muối ăn NaCl vào trong 10 lít nước. Khối lượng mol của NaCl là 58,5 g/mol.

KÈ M

Số A-vo-ga-dro là NA = 6,023.1023. Nếu ta múc ra 5 cm3 nước đó thì số phân tử muối trong đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,17.1016.

B. 1,37.1016.

C. 1,54.1016.

D. 2,36.1016.

Câu 27: Một vật có diện tích bề mặt là 20 cm2 được mạ một lớp bạc dày 1 m. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,5 g/cm3 và khối lượng mol của bạc là 108 g/mol. Lấy số Avogadro NA = 6,02.1023. Số nguyên tử bạc

DẠ Y

chứa trong lớp mạ đó gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,17.1020.

B. 1,31.1020.

C. 3,31.1020.

D. 2,31.1020.

Câu 28: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng p = 40 kPa. Tính áp suất ban đầu của khí. A. 25 kPa.

B. 80 kPa.

C. 15 kPa.

D. 90 kPa.


Câu 29: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. B. 2,8.105 Pa.

C. 1,5.105 Pa.

D. 3.105 Pa.

AL

A. 2,25.105 Pa.

Câu 30: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar (1bar = 105 Pa) và nhiệt độ 25° C. Khi xe chạy trong lốp xe lúc này. A. 2,78 bar.

B. 4,56 bar.

C. 5,48 bar.

CI

nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50° C. Tính áp suất của không khí

D. 5,42 bar.

3

OF FI

Câu 31: Biết rằng, nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ tuyệt đối T là: U = 2nRT, trong đó R = 8,31 J/kgK. Người ta thực hiện công A = 124,65 J lên 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thì nhiệt độ của khối khí tăng thêm bao nhiêu độ? Biết trong quá trình đó không có sự truyền nhiệt. A. 10K.

B. 8K.

C. 4K.

D. 5K.

Câu 32: Một bình khí ở nhiệt độ -3°C được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5 cm2. Áp suất khí trong bình ma sát giữ nút bằng 12 N? A. 2240 C.

B. 126,60 C.

NH ƠN

và ở ngoài bằng nhau và bằng 100 kPa. Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực C. 1820 C.

D. 1360 C.

Câu 33: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 150C đến 1000C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của sắt là 460 J/kg.K. A. 1843650 J.

B. 1883650 J.

C. 1849650 J.

D. 1743650 J.

Câu 34: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng

Y

kế có nhiệt dung 50 J/K (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°C) chứa 100 g nước ở 140 C. Biết

QU

nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 180 C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; của kẽm là 337 J/kg.K; của chì là 126 J/kg.K. Khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên lần lượt là mk và mch. Giá trị của mk/mch gần giá trị nào nhất sau

A. 10.

B. 0,7.

KÈ M

đây?

C. 9.

D. 0,1.

Câu 35: Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27°C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là cV = 742 J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là U. Giá trị của (Q + U) gần giá trị nào nhất sau đây?

DẠ Y

A. 64 kJ.

B. 25 kJ.

C. 32 kJ.

D. 42 kJ.

Câu 36: Có hai quả cầu bằng chì giống nhau có nhiệt dung riêng là c, chuyển động đến va chạm mềm trực diện với tốc độ lần lượt là v và 2v. Cho rằng, toàn bộ phần cơ năng bị giảm chuyển thành nội năng của hai quả cầu. Độ tăng nhiệt độ t của hai quả cầu. A. 9v2/(8c).

B. 7v2/(8c).

C. 9v2/(7c).

D. 11v2/(7c).

Câu 37: Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn


theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động của đạn. Nếu lúc đầu hệ đứng yên thì vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn gần giá trị nào nhất sau đây? B. -2,9 m/s.

C. 3,3 m/s.

D. -3,3 m/s.

AL

A. 2,9 m/s.

Câu 38: Một viên đạn có khối lượng 2 kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với tốc độ 200 m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh bay theo hai hướng hợp với nhau một góc . Một mảnh có khối

CI

lượng 1,5 kg văng thẳng đứng xuống dưới với tốc độ cũng bằng 200 m/s. Giá trị của  gần giá trị nào nhất A. 1270.

B. 370.

C. 870.

D. 1530.

OF FI

sau đây?

Câu 39: Tính khối lượng không khí thoát ra khỏi một căn phòng có thể tích V = 60 m3 khi ta tăng nhiệt độ của phòng từ T1 = 280K đến T2 = 300 K ở áp suất 101,3 kPa. Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 273K, áp suất 101,3 kPa) là 1,29 kg/m3. A. 6 kg.

B. 9 kg.

C. 2 kg.

D. 5 kg.

Câu 40: Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được

NH ƠN

quãng đường 30 m, tốc ôtô còn 36 km/h. Độ lớn trung bình của lực hãm là F và quãng đường đi được kể từ khi hãm cho đến khi dừng lại là s. Giá trị của F/s gần giá trị nào nhất sau đây? B. 180 N/m.

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

A. 120 N/m.

C. 200 N/m.

D. 250 N/m.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.