CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN HÓA HỌC
vectorstock.com/22606229
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN H+ VÀ NO3- KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG, BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ, BẢO TOÀN ELECTRON, BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH, QUY ĐỔI, SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
BỘ MÔN: HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN H+ VÀ NO3-
A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, với hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trong một khoảng thời gian ngắn các em phải giải quyết một số lượng bài tập tương đối lớn. Hầu như với khoảng thời gian đó các em chỉ đủ để phân tích đề phân loại bài toán. Do vậy, giáo viên phải có những hình thức phân chia các dạng bài để các em nhạy bén hơn trong việc nhận dạng và cách xử sự đối với mỗi dạng bài toán đó, đặc biệt là những bài toán hoá khá phức tạp có nhiều phản ứng xảy ra, hoặc có nhiều giai đoạn phản ứng. Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học. Để giải quyết tốt các bài toán trắc nghiệm trong hoá học, chúng ta phải biết vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn, có các mẹo thay thế chất để có thể chuyển đổi từ hỗn hợp phức tạp thành dạng đơn giản hơn, một trong số dạng bài toán hoá phức tạp hay gặp trong các đề thi THPT Quốc gia. Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học ở trường trung học phổ thông, đặc biệt là trong quá trình ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia, chuyên đề các bài toán vô cơ là một chuyên đề hay và khá quan trọng nên các bài tập về bài toán vô cơ hay và khó thường xuyên có mặt trong các đề thi THPT Quốc gia. Nhiều câu hỏi trong khung điểm 9 – 10, thực tế với thời lượng 50 phút các em phải trả lời 40 câu trắc nghiệm là không dễ để đạt điểm tối đa, Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tôi đã hệ thống hóa các dạng bài tập về bài toán vô cơ hay và khó và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm nhằm nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó tôi đã nghiên cứu và xây dựng chuyên đề “Bài tập vô cơ hay và khó dạng toán liên quan đến H+ và NO3- ”. Với hy vọng chuyên đề này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học sinh 12 ôn thi THPT Quốc gia và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẦN VẬN DỤNG Những bài toán vô cơ khó thường sử dụng kết hợp các phương pháp giải toán. 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:
Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sau phản ứng. Hệ quả 1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là khối lượng các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: mT = mS. Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của cation hoặc anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành. 2. Phương pháp bảo toàn nguyên tố Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng. 3. Phương pháp bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý: -
Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian.
-
Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả chất nhường hoặc nhận electron.
4. Phương pháp bảo toàn điện tích Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn luôn trung hòa về điện - Trong nguyên tử: số proton = số electron - Trong dung dịch: ∑ số mol × điện tích ion dương = ∑ số mol × điện tích ion âm Khối lượng dung dịch muối (trong dung dịch) =
∑
khối lượng các ion tạo muối
5. Phương pháp quy đổi Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó làm cho các phép tính trở nên dàng, thuận tiện. Khi áp dụng phương pháp quy đổi phải tuân thủ 2 nguyên tắc sau : + Bảo toàn nguyên tố. + Bảo toàn số oxi hoá. 6. Phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn. Ngoài việc thể hiện được đúng bản chất của phản ứng hóa học, phương trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập khó hoặc không thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị của m là: A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52 Hướng dẫn giải Mg 2 + x + Na 0, 2 + H 2SO 4 0, 5 mol NH 4 y Mg + → 2− NaNO3 0, 2 mol SO 4 0,5 NO3− z NO 0,1mol
+ H 2O
[ + ,− ] → 2x + y − z = 0,8 [e] → 2x − 8y = 0,1.3 [N] → y + z = 0,1
x = 0, 39 ⇒ y = 0, 06 ⇒ m = 65,52 gam z = 0, 04 Câu 2: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33 . Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X? 7 Hướng dẫn giải 33 Áp dụng BTKL, ta có: m H2 O = 30 + 0,725 × 98 − 90, 4 − 0,175 × × 2 = 9 gam ⇒ H 2 O = 0, 5 mol 7 0,725 × 2 − 0,125 × 2 − 0, 5 × 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: NH +4 = = 0,05 mol 4 0,05 + 0,05 × 2 BTNT N BTNT O → Fe(NO3 )2 = = 0,075 mol → ZnO = 0, 5 − 0,075 × 6 = 0,05 mol 2
Mg 2 + = a mol 3+ Al = b mol Fe2 + / Fe3+ / (Fe2 + + Fe3+ ) dd Y 2 + Mg = a mol Al = b mol Zn = 0,05 mol 0,725 mol H2SO4 SO2 − = 0,725 mol 30 gam → + H2 O 4 ZnO = 0,05 mol + 0,5 mol NH 4 = 0,05 mol Fe(NO3 )2 = 0,075 mol 90,4 gam N 2 = 0,05 mol Z H 2 = 0,125 Áp dụng bảo toàn mol electron ⇒ n e nhËn = 0,05 × 10 + 0,125 × 2 + 0,05 × 8 = 1,15 mol
Câu 3: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết 23 tỉ khối của Z so với He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào 18 sau đây? A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 Hướng dẫn giải n Z = 0, 45 mol NO = 0,05 mol khÝ hãa n©u ngoµi kh«ng khÝ lµ NO Ta có: → Z gồm 46 H 2 = 0, 4 mol M Z = 9
NO = 0,05 mol Z H 2 = 0, 4 mol 46×0,45 = 2,3 gam 9
Fe3O 4 K + = 3,1 mol KHSO4 = 3,1 mol 3+ 66,2 gam Fe(NO3 )2 → Al Al dd Y Fe? + + H2O SO2 − = 3,1 mol 4 NH 4+ 466,6 gam 66,2 + 3,1 × 136 − 466,6 − 2,3 Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H 2 O = = 1,05 mol 18 3,1 − 0, 4 × 2 − 1,05 × 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ⇒ NH +4 = = 0,05 mol 4 0,05 + 0,05 Áp dụng bảo toàn nguyên tố N ⇒ Fe(NO3 )2 = = 0,05 mol 2
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ⇒ 4n Fe3O4 + 6n Fe(NO3 )2 = n NO + n H2 O ⇒ Fe3 O 4 = 0,2 mol (O/ SO 24− triệt tiêu 6×0,05 0,05 1,05 nhau) Khi đó theo khối lượng X, ta có: m Al = 66,2 − 0, 2 × 232 × 180 − 0,05 = 10,8 gam Fe3O4
Fe(NO3 )2
10,8 gÇn nhÊt × 100 = 16,31% → 15% 66, 2 Câu 4: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất?
⇒ %m Al =
A. 24
B. 26
C. 28
D. 30
Hướng dẫn giải
KNO3 Al 0,1 + Mg 0, 05 HCl
[e] → n NH+ = 4
Al3+ 0,1 2+ Mg 0, 05 K + → NH 4+ − Cl NO 0, 05 H 0, 05 2
+ H2O
0,1.3 + 0, 05.2 − 0, 05.3 − 0, 05.2 = 0, 01875 (mol) 8
[N] → n KNO3 = n K + = 0, 01875 + 0, 05 = 0, 06875(mol) [ + ,− ] → n Cl− = 0,1.3 + 0, 05.2 + 0, 06875 + 0, 01875 = 0, 4875 (mol)
→ m = 24, 225(gam)
Câu 5: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A ; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,27
B. 14,90
C. 14,86 Hướng dẫn giải
NaNO3 Mg 0, 095 + H 2SO 4
Mg 2 + + Na + H 2O NH + 4 → SO 24 − NO 0, 03 H 2 0, 01
D. 15,75
[e] → n NH+ = 4
0, 095.2 − 0, 03.3 − 0, 01.2 = 0, 01 (mol) 8
[ N] → n NaNO3 = n Na + = 0, 01 + 0, 03 = 0, 04(mol) [ + ,− ] → n SO2− = 4
0, 095.2 + 0, 04 + 0, 01 = 0,12 (mol) 2
=> m = 14,9 (gam)
Câu 6: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất? A. 240
B. 255
C. 132
D. 252
Hướng dẫn giải
Zn 0, 35 Mg 0, 35
+
[e] → n NH+ = 4
NaNO3 0, 25 NaHSO 4 x
Zn 2+ 0,35 2+ Mg 0, 35 dd A Na + x + 0, 25 + → NH 4 0, 05 SO 24 − x N 2 O 0,1 H 0,1 2
+ H2O
0, 35.2 + 0,35.2 − 0,1.8 − 0,1.2 = 0, 05 (mol) 8
[N] → n NaNO3 = 0, 05 + 0,1.2 = 0, 25 (mol) [ + ,− ] Đặt x là số mol NaHSO4. → 0,35.2 + 0,35.2 + x + 0, 25 + 0, 05 = 2x
=> x = 1, 7 (mol)
=> m = 240,1 (gam)
Câu 7: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 20,51 B. 18,25 C. 23,24 D. 24,17 Hướng dẫn giải
HCl Mg 0,1 + MgO 0, 08 KNO3
[e] → n NH+ = 4
Mg 2+ 0,18 + K → NH +4 Cl− N 2 O 0, 01
0,1.2 − 0, 01.8 = 0, 015 (mol) 8
+ H2O
[N] → n KNO3 = n K + = 0, 015 + 0, 01.2 = 0, 035 (mol) [+, − ] → n Cl− = 0,18.2 + 0, 035 + 0, 015 = 0, 41 (mol) => m = 20,51 (gam)
Câu 8: Cho 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98 mol HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 46,26
B. 52,12
C. 49,28
D. 42,23
Hướng dẫn giải Mg 2 + y + z + x K HCl 0,98 → NH +4 x + 2z − 0, 08 KNO3 x Cl− 0,98 N 2 0, 04
y Mg + 12, 56 g Mg(NO3 )2 z
+ H 2O
Đặt y, z lần lượt là số mol của Mg và Mg(NO3)2. [N] → n NH + = x + 2z − 0, 08 (mol) 4
[ + ,− ] → 2(y + z) + x + x + 2z − 0, 08 = 0,98 (1) [e] → 2y = 8(x + 2z − 0, 08) + 0, 04.10 (2)
Mặt khác : 12,56 = 24y + 148z (3)
x = 0, 09 => y = 0, 4 z = 0, 02
=> m = 49,28 (gam)
Câu 9: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl, 0,05 mol NaNO3, 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là: A. 64,05 gam
B. 49,775 gam
C. 57,975 gam
Hướng dẫn giải
HCl Zn + NaNO3 0, 05 KNO 0,1 3
Na + 0, 05 + K 0,1 2+ Zn → NH +4 − Cl NO 0,1 H 0, 025 2
[N] → n NH + = 0, 05 (mol) 4
+ H2O
D. 61,375 gam
[e] → n Zn =
0, 05.8 + 0,1.3 + 0, 025.2 = 0, 375 (mol) 2
[ + ,−] → n Cl− = 0,05 + 0,1 + 0,375.2 + 0,05 = 0,95 (mol)
Vậy m = 64,05 (gam)
Câu 10: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là: A. 25,5%
B. 20,2%
C. 19,8%
D. 22,6%
Hướng dẫn giải Chú ý: Kinh nghiệm cho thấy khi có khí có H2 thì 60% - 70% ra Fe2+.
NaNO3 Fe O 50,82 g X 3 4 + KHSO 4 Fe(NO ) 1,8 3 2 Mg
Mg 2 + + Na 2+ 275, 42 g Fe + K → NH + 4 2− SO 4 NO 0, 2 H 2 0, 08
[m] → 50,82 + 1,8.136 = 275, 42 + 0, 2.30 + 0, 08.2 + 18.n H 2O [H] → n NH+ = 4
+ H2O
=> n H2O = 0, 78 (mol)
1,8 − 0, 78.2 − 0, 08.2 = 0, 02 (mol) 4
[N] → n NO− (X) = n N = 0, 22 (mol) 3
[O] → n O (X)
0, 98 − 0, 22.3 = 0, 08 (mol) => n Fe3O4 = 4 = 0, 78 + 0, 2 = 0,98 (mol)
[e] → 2.n Mg = 0, 08.2 + 0, 2.3 + 0, 08.2 + 0, 02.8 => n Mg = 0,54 (mol)
Vậy %Mg = 25,5%
Bài này có thể đặt x, y, z, t lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp X giải cũng được. Câu 11: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 11,2 lít (đkc) hỗn hợp NO, H2 có tỉ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 50% B. 12% C. 33% D. 40% Hướng dẫn giải
Mg m (g) X NaNO3 + H 2SO 4 2,15 FeO
[H] → n NH+ = 4
→
Mg 2+ + Na n + + H2O Fe 1,45 NH +4 2− SO4 NO 0, 2 H 0, 3 2
2,15.2 − 1, 45.2 − 0,3.2 = 0, 2 (mol) 4
[N] → n NaNO3 = 0, 2 + 0, 2 = 0, 4 (mol) [O] → n O trong X = 1, 45 + 0, 2 = 1, 65 (mol) => mX = 100 (gam)
n FeO = n O(FeO) = 1, 65 − 0, 4.3 = 0, 45 (mol) => %FeO = 32,4%
Chú ý: Bài này không cần xác định sắt có số oxi hóa bao nhiêu trong dung dịch Y. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 15,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và Mg(NO3)2 bằng dung dịch hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol NaNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol N2 và dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối lượng của MgO là 20,30457%. Giá trị của a là: A. 1,0
B. 1,05
C. 1,10
Hướng dẫn giải Mg 2+ y + z + 0, 08 + Na x y Mg NH + x + 2z − 0, 08 HCl 1,14 4 15, 76g MgO 0, 08 + → − Cl 1,14 NaNO3 x Mg(NO ) z 3 2 H 2 O N 2 0, 04
D. 0,98
+ a mol NaOH? →
[N] → n NH + = x + 2z − 0, 08 (mol) 4
[ + ,− ]
→ 2(y + z + 0, 08) + x + x + 2z − 0, 08 = 1,14 => x + y + 2z = 0, 53 (1) [e] → 2y = 8(x + 2z − 0, 08) + 0, 04.10 => 8x − 2y + 16z = 0, 24 (2) Mặt khác : 24y + 148z = 15,76 – 0,08.40 => 24y + 148z = 12,56 (3) x = 0, 09 => y = 0, 4 => a = 1,05 (mol) z = 0, 02 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y và 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,38 gam rắn. Giá trị của V là:
A. 0,267 lít
B. 0,257 lít
C. 0,266 lít
D. 0,256 lít
Hướng dẫn giải Zn 2+ ZnO 2x (1) + NaOH 3+ Fe → 3y (2) to Fe 2O3 2 x Zn + NH 7, 028 gam Fe3O 4 y + HNO3 (0, 28 mol) → + 4 + H 2O ZnO x H − NO 3 NO 0, 012 (mol)
65x + 232y + 81x = 7, 028 x = 0, 01 Ta có : => 3y y = 0, 024 81.2x + 160. 2 = 7, 38 [e] → n NH + = 4
0, 01.2 + 0, 024 − 0, 012.3 = 0, 001 (mol) 8
[N] → n NO− trong dd = 0, 28 − 0, 012 − 0, 001 = 0, 267 (mol) 3
[ +,− ] → n H + = 0, 01 (mol)
NaOH tác dụng với Zn 2 + , Fe3+ , NH 4+ , H + => V = 0,267 lít
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đkc) khí Z gồm NO, H2. Z 69 có tỉ khối so với H2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z 13 trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13,33%
B. 33,33%
C. 20,00% Hướng dẫn giải
D. 6,80%
Mg 2 + 2+ Fe MgO (x + y) Mg x (1) + NaOH 3+ 231,575 gam Fe → (3z + t) MgO (2) t o C Fe 2 O3 y + 4,61 mol HCl 2 m (gam) → Fe O z 3 4 + NH 4 + H 2 O1, 655 mol Fe(NO3 )2 t − Cl
mO (X) = 0,2968m ; [O] => n H 2O
NO 0, 2 mol H 2 0, 45 mol 0, 2968m = − 0, 2 16
0, 2968m − 0, 2).18 16 => Số mol H2O = 1,655 mol ; Số mol O trong (X) = 1,855 mol [H] => nNH +4 = 0,1
[m] => m + 4, 61.36,5 = 231,575 + 0, 2.30 + 0, 45.2 + (
=> m = 100 (gam)
24x + 40y + 232z + 180t = 100 x = 1 y + 4z + 6t = 1,855 y = 0,355 Ta có: => => %MgO = 14,2% 40(x + y) + 80(3z + t) = 102, 2 z = 0,15 2t = 0, 2 + 0,1 [N] t = 0,15 Câu 15: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dich HCl loãng dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Giá trị của m là: A. 152,72 gam B. 172,42 gam C. 142,72 gam D. 127,52 gam Hướng dẫn giải
0, 75 Mg FeCO3 0,15
[e] → n NH+ = 4
+
H 2SO 4 x → HNO3 3x
Mg 2+ 0, 75 3+ Fe 0,15 dd Y NH + 0,1125 4 2 SO4− x NO − 3x − 0,3625 3 H2O CO 2 0,15 NO 0, 25
0, 75.2 + 0,15 − 0, 25.3 = 0,1125(mol) 8
[ N] → n NO− = 3x − 0,1125 − 0, 25 = 3x − 0,3625 (mol) 3
[ + ,− ] → 0, 75.2 + 0,15.3 + 0,1125 = 2x + 3x − 0, 3625 => x = 0, 485(mol)
Mg 2 + 0, 75 3+ Fe 0,15 => dd Y NH 4+ 0,1125 2− SO 4 0, 485 NO − 1, 0925 3
m (muối trong Y) = 142,72 (gam)
Câu 16: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A. 82
B. 74
C. 72
D. 80
Hướng dẫn giải M g 2+ a 2+ 0, 25 Cu + NH b 1,3 m o l H C l X + → − 4 a m ol o 1, 3 Cl t→ 0, 25 m ol N 2 0, 0 4 H 2 0, 01
M g C u (N O 3 )2
+ H 2O
N O 2 0, 42 − b 0, 03 + b O 2 C1 [ + , − ] 2 a + b = 0 ,8 [e ]
2 a + 4 (0, 0 3 + b ) = 0, 4 2 − b + 8 b + 1 0 .0, 0 4 + 2 .0 , 0 1
a = 0, 3 9 ⇒ b = 0, 0 2
⇒ m = 7 1, 8 7 g a m
C2 [O] → n H 2O = 0, 25.6 − 0, 45.2 = 0, 6 (mol) [H] → n NH + = 4
1,3 − 0, 6.2 − 0, 01.2 = 0, 02 (mol) 4
[ +,− ] → n Mg 2+ =
1,3 − 0, 25.2 − 0, 02 = 0,39 (mol) 2
Vậy m = 71,87 gam
Câu 17: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 63,88 gam
B. 58,48 gam
C. 64,96 gam
D. 95,2 gam
Hướng dẫn giải
M g 0, 4 HCl M gO 7, 44 g + → F e N a N O 3 0, 05 F e 2 O 3
M g 2+ x M gO x N aO H F e 2 + y (1) → o y+z ( 2 ) t , kk F e 2 O 3 2 F e 3+ z 22, 47 g N a + 0, 05 NH + 4 − AgC l AgNO 3 m ?? ? C l 0 , 4 → Ag − NO3 H 2 O 0 ,1 8 N O 0, 01 N 2 0, 01
[m] → n H 2O =
7, 44 + 0, 4.36, 5 + 0, 05.85 − 22, 47 − 0, 01.30 − 0, 01.28 = 0,18 mol 18
[H] → n NH + =
0, 4 − 0,18.2 = 0, 01mol 4
4
[ N] → n NO− = 0, 05 − 0, 01 − 0, 01.2 − 0, 01 = 0, 01mol 3
2x + 2y + 3z = 0, 35 x = 0,1 Ta có: 24x + 56y + 56z = 6, 32 => y = 0, 06 40x + 80y + 80z = 9, 6 z = 0, 01
→ m↓ = 0, 4.143,5 + 0, 06.108 = 63,88gam Câu 18: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,5 B. 7 C. 7,5 D. 8 Hướng dẫn giải Mg 2 + a + Na 1, 64 215, 08g + NH 4 b x Mg 2− HNO3 0,12 SO 4 1, 64 30, 24 g MgCO3 y + → NaHSO 4 1, 64 N2O Mg(NO ) z 3 2 n O = 0,54 N2 CO2 H 2
+ H2O
[ +,− ] → 2a + b = 1, 64 a = 0,8 => 24a + 18b = 215, 08 − 1, 64.23 − 1, 64.96 b = 0, 04
x + y + z = 0,8 x = 0, 68 Ta có: 3y + 6z = 0,54 => y = 0, 06 24x + 84y + 148z = 30, 24 z = 0, 06 N 2 O 0, 06 N 2 => CO 2 0, 06 H 2 [N] → n N2 =
[ e] → n H2 =
0, 06.2 + 0,12 − 0, 04 − 0, 06.2 = 0, 04 (mol) 2 0, 68.2 − 0, 04.8 − 0, 06.8 − 0, 04.10 = 0, 08 (mol) 2
Vậy a = 6,83
Câu 19: Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z gần giá trị nào nhất A. 21
B. 22
C. 11
D. 12
Hướng dẫn giải
x Al 23, 34g Al 2 O 3 y Al(NO ) z 3 3
NaHSO 4 1, 58 + NaNO 3 0, 04
n O = 0,51
Al 3 + a + NH 4 b + + NaOH → 2,04 Na 1, 62 SO 2 − 1, 58 → 4 H 2 O N 2O c 0,18 mol N d 2 e H 2
[ +,− ] → 3a + b = 1, 58.2 − 1, 62 a = 0, 5 => 4a + b = 2, 04 b = 0, 04
x + y + z = 0,5 x = 0,36 Ta có: 3y + 9z = 0, 51 => y = 0, 05 27x + 102y + 213z = 23,34 z = 0, 04 c + d + e = 0,18 c = 0, 04 [e] → 0,36.3 = 0, 04.8 + 8c + 10d + 2e => d = 0, 02 e = 0,12 [N] → 2c + 2d = 0, 04.3 + 0, 04 − 0, 04
Vậy %N2 = 21,875%
Câu 20: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25
B. 15
C. 40
D. 30
Hướng dẫn giải Mg 2 + 3+ Al 2+ Mg x 96, 55g Zn + H2O Al y 0,55 Fe 2 + 38,55g + H 2SO4 → NH + 0, 05 0,725 ZnO 4 Fe(NO3 ) 2 2− SO 4 NO 0,1 H 2 0, 075 38,55 + 0, 725.98 − 96,55 − 0, 075.2 − 0,1.30 [m] → n H2O = = 0, 55(mol) 18 0, 725.2 − 0, 075.2 − 0,55.2 [H] → n NH+ = = 0, 05(mol) 4 4 0, 05 + 0,1 [N] → n Fe( NO3 )2 = = 0, 075(mol) 2 [O] → n ZnO = 0,55 + 0,1 − 0, 075.6 = 0, 2 (mol) [e] 2x + 3y = 0, 05.8 + 0,1.3 + 0, 075.2 → x = 0, 2 =>%Mg = 32% => 24x + 27y = 38,55 − 0, 2.81 − 0, 075.180 y = 0,15 Câu 21: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ta có:
A. 44
B. 41
C. 43 Hướng dẫn giải
D. 42
2+ Mg Al3+ Fe 2 + , Fe3+ Mg Al AgNNO3 Y NH + → 99,96g 17, 76 + HCl → + 4 0,408 FeCl 2 H Cl − Fe(NO3 ) 2 H 2 O NO 0, 072
Mg 2 + 3+ Al 3+ Z Fe NH 4+ − NO3 H 2O AgCl 82, 248g ↓ Ag NO 2 0, 02
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O 0, 288
←
0, 072 0,144
2H + + NO3− + 1e → NO 2 + H 2 O 0, 04
←
0, 02 → 0, 02
10H + + NO3− + 8e → NH +4 + 3H 2 O 0, 08
→
0, 024
[m] →17, 76 + 0, 408.36,5 + 99,96 = 0, 072.30 + 0, 02.46 + 82, 248 + 0,188.18 + m Z => mZ = 43,9 (gam)
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 29,96%
B. 39,89%
C. 17,75% Hướng dẫn giải
D. 62,32%
H 2 0,05 mol N 2 O NO 1,36 gam Zn 2+ 2+ NO = 0,005 mol Zn = x mol 3+ Fe , Fe HCl = 0,48 mol AgNO3 AgCl = 0,48 mol Fe 2 O3 = y mol → dd X Cl− = 0, 48 mol → ↓ Fe(NO ) = z mol Ag = 0,035 mol 3 2 H + = 0,02 mol 18,025 mol 72,66 gam NH 4 + 30,585 gam H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H 2 O =
18,025 + 0, 48 × 36, 5 − 1,36 − 30, 585 = 0,2 mol 18
AgNO3 Do dung dịch X → có sinh khí NO ⇒ trong X có H+ dư 4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O ⇒ H+ trong X = 0,005 × 4 = 0,02 mol. Do mol : 0,005 72,66 − 0, 48 × 143,5 = 0,035 mol Mặt khác, ta có: Ag = 108 Áp dụng bảo toàn mol electron, ta có: Fe2 + = 0,035 + 0,005 × 3 = 0,05 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ⇒ n N O = (3y + 6z – 0,2) mol 2 NO
⇒ H2 = 0,05 – (3y + 6z – 0,2) = 0,25 – 3y – 6z Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ⇒ NH4+ = 0, 48 − 0,02 − 0, 2 × 2 − 2 × ( 0, 25 − 3y − 6z ) 6y + 12 z − 0, 44 mol = 4 4 Theo giả thuyết, khối lượng chất tan X và bảo toàn điện tích trong dung dịch X, ta có: 65 x + 160 y + 180 z = 18, 025 x = 0,145 mol 6 y + 12 z − 0, 44 .18 + 0, 48.35,5 = 30,585 → y = 0, 02 mol 65 x + 56.(2 y + z) + 0, 02.1 + 4 z = 0, 03 mol 6 y + 12 z − 0, 44 .1 = 0, 48 2 x + 0, 05.2 + (2 y + z − 0, 05).3 + 0, 02 + 4 0,03 × 180 ⇒ %m Fe(NO3 )2 = × 100 = 29,96% 18,025 Câu 23: Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng
thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48 B. 21,84 C. 21,60 D. 21,96 Hướng dẫn giải (m + 60,24) g T : Cu, Fe, Mg (m − 6, 04) g 3+ Fe Mg 2 + Cu 2+ + + NH 4 y Mg H → Fe − a gam HCl 1,8 Cl 1,8 − m (g) H Cu + → NO 3 H O z HNO3 0, 3 O 2 Cl− NO 3x H 2 2x H 2O
NO 0, 26 1,8.36,5 + 0,3.63 − 60, 24 − 0, 26.30 BTKL → n H2 O = = 0,92 (mol) 18 Fe3+ 2+ Cu BTNT →(m + 60, 24) H + 0, 26 => m(Cu + Fe) = (m – 6,4) gam < mT . − NO3 0, 04 Cl− 1,8 Vậy trong T có thêm Mg dư = 0,36 g. 3x + y = 0, 04 x = 0, 01 BTNT (N,H,O) → 4x + 4y + 2z = 0, 26 => y = 0, 01 3x + z = 0, 04.3 z = 0, 09 1,8 − 0, 01 BTDT → n Mg2+ = = 0,895(mol) => a = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (gam) 2 Câu 24: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% Hướng dẫn giải
Mg(NO3 ) 2 Al O NaNO3 y 13,52g X 2 3 + → HCl 1, 08 Mg Al
Mg 2 + 0, 24 3+ Al x Na + y 1,14mol NaOH → MgO 0,24 + NH 4 z − Cl 1, 08 H 2 O 0, 46 − 2z N 2 O 0, 06 H 2 0, 08
BTDT → 3x + y + z = 0, 06
x = 0,16 → 4x + z = 0, 66 → y = 0,1 z = 0, 02 BTKL →13,52 + 85y + 39, 42 = 27x + 23y + 18z + 46,9 + 18(0, 46 − 2z) 0, 02 + 0, 06.2 − 0,1 BTNT N → n Mg (NO3 )2 = = 0, 02 (mol) => nMg = 0,22 (mol) 2 8.0, 02 + 8.0, 06 + 2.0, 08 − 0, 22.2 BTe → n Al = = 0,12 (mol) => %Al = 23,96% 3 Câu 25: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe3O4 , Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,224 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? 1,14 mol NaOH
A. 16%
B. 17%
C. 18%
D. 19%
Hướng dẫn giải
x Mg 14,88 g Fe3O4 y + HCl → 0,58 Fe(NO ) z 3 2
2+ Mg x 2+ Fe 0, 04 Fe3+ 3y + z − 0, 04 AgNO3 → + NH 4 t + H 0, 04 Cl− 0,58 H 2 O 0, 24 H 2 0, 06 molY NO NO 2 M = 28
Mg 2 + 3+ Fe + NH 4 NO3− H 2 O AgCl 0,58 ↓ Ag 0, 01 NO 0, 01
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2 O 0, 04
←
0, 01
BTe → n Fe2+ = 0, 01 + 0, 01.3 = 0,04 (mol) BTKL → n H2 O =
BTNT H → n H2 =
14,88 + 0,58.36,5 − 0, 06.28 − 30, 05 = 0, 24 (mol) 18 0,58 − 0, 24.2 − 0, 04 − 4t = 0, 03 − 2t (mol) 2
→ 24x + 232y + 180z = 14,88
x = 0,105 → 2x + 3(3y + z − 0, 04) + t = 0, 46 y = 0, 03 => BTNT N → 2z = t + 0, 06 − (0, 03 − 2t) z = 0, 03 t = 0, 01 → 24x + 56(3y + z − 0, 04) + 18t = 7,18 BTDT
=> %Mg = 16,9%
Câu 26: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 150,32
B. 151,40
C. 152,48
D. 153,56
Hướng dẫn giải
Mg HCl 1, 04 17,32g X Fe3O 4 + → HNO3 0,08 Fe(NO ) 3 2
AgCl 1, 04 Mg 2+ x ↓ 2+ Ag y Fe y Mg 2+ AgNO3 Fe3+ z → 3+ MgO x Fe + NaOH (1) + NH 4 t → y+z t o ,kk (2) Fe2O3 NH 4+ − 2 Cl 1, 04 − NO 3 H O 2 NO 0, 07 H 2 0, 03
BTNT H → n H2 O =
1, 04 + 0, 08 − 0, 03.2 − 4t = 0, 53 − 2t (mol) 2
BTNT N → n Fe(NO3 )2 =
BTNT O → n Fe3O4 =
t + 0, 07 − 0, 08 t − 0, 01 = (mol) 2 2
0,53 − 2t + 0, 07 − 3.(t − 0, 01) − 0, 08.3 0, 39 − 5t = (mol) 4 4
BTDT → 2x + 2y + 3z + t = 1, 04
20,8g x = 0, 4 → 40.x + 80.(y + z) = 20,8 y = 0, 01 0,39 − 5t t − 0, 01 17,32g → 24x + 232. + 180. = 17,32 => z = 0, 05 4 2 t = 0, 07 0,39 − 5t t − 0, 01 BTNT Fe → 3. + = y+z 4 2
==> m ↓= 150, 32 (gam)
Câu 27: Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z gần đúng nhất là A. 49 B. 46 C. 48 D. 47 Hướng dẫn giải
c Mg 35, 04g X MgCO3 d + NaHSO 4 → 1,68 Al(NO ) 3 3
BTDT → 3a + b = 0, 28
Mg 2+ 0, 7 3+ Al a NH + b NaOH → Mg(OH) 2 4 1,75 0,7 Na + 1, 68 2− SO 4 1, 68 H 2O CO 2 N O x 2 0, 2 (mol) N2 y H 2 z
a = 0, 07 => → 4a + b + 0, 7.2 = 1, 75 b = 0, 07 1,75mol NaOH
→ n Al( NO3 )3 = 0, 07 (mol)
BTNT Mg → c + d = 0, 7
c = 0, 6445 => 35,04g → 24c + 84d + 0, 07.213 = 35, 04 d = 0, 0555
→ n CO2 = n MgCO3 = 0, 0555(mol)
→ x + y + z + 0, 0555 = 0, 2
x = 0, 06 BTNT N → 2x + 2y + 0, 07 = 0, 07.3 => y = 0, 01 z = 0, 0745 BT e → 8x + 10y + 2z + 8.0, 07 = 0, 6445.2
=> %N 2 O = 47,9%
Câu 28: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 4 1 1 lần lượt chiếm , , . Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B 9 9 9 64 oxi chiếm về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 205
A. 18.
B. 20.
C. 22.
D. 24.
Hướng dẫn giải Mg 2 + 3+ Al Fen + BaCl 2 →↓ BaSO 4 + K 1,53 + NH 4 2− SO 4 H O 2
Mg KHSO 4 1, 53 Quy đổi Al + 216,55g → Fe(NO ) 0, 035 3 3 64m O 205
H 2 0, 04 N O 0, 01 2 1,84g NO 2 0, 01 N 0, 02 = x 2 NO 0, 01 = y 0,09 mol
→ n KHSO4 = n BaSO4 = 1,53(mol) → n Fe( NO3 )3 = 0, 035(mol) BTNT N → n NH+ = 0, 035.3 − 0, 01.2 − 0, 01 − 0, 02.2 − 0, 01 = 0, 025 (mol) 4
1, 53 − 0, 025.4 − 0, 04.2 = 0, 675 (mol) 2 64m BTNT O → 0, 035.9 + = 0, 675 + 0, 01 + 0, 01.2 + 0, 01 => m = 20,5 (gam) 205.16 BTNT H → n H 2O =
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam.
B. 3,84 gam.
C. 3,92 gam. Hướng dẫn giải
Al Mg FeO C uO
x y z t
A l3+ x 2+ y Mg Fe 3 + z C u 2+ t − N O 3 0, 55 H 2O N O 0,15
TH1
NO 3 H → 0 ,7
TH 2
A gC l Cl H →↓ Ag
3x + 2 y + 2 z + 2 t z
D. 3,68 gam.
BTDT → 3x + 2y + 3z + 2t = 0, 55
3x + 2y = 0, 41 BT e → 3x + 2y + z = 0,15.3 => m oxit = 3, 68 (gam) => z = 0, 04 t = 0, 01 77,505g → 143, 5.(3x + 2y + 2z + 2t) + 108z = 77,505
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5%
B. 2,0%
C. 3,0%
D. 2,5%
Hướng dẫn giải
Fe X Fe3O 4 + KHSO4 → 0,32 Fe(NO ) 3 2
BTNT H → n H2 O =
Fe 2+ x 3+ Fe y 59, 04g K + 0,32 NaOH → 0,44 SO 2− 0,32 4 − NO3 z H 2 O 0,16 NO 0, 04
0,32 = 0,16 (mol) 2
BTDT → 2x + 3y − z = 0, 32
x = 0, 01 59,04g → 56x + 56y + 62z = 15,84 => y = 0,14 z = 0,12 0,44 mol NaOH → 2x + 3y = 0, 44 BTNT N → n Fe(NO3 )2 =
BTNT O → n Fe3O4 =
0,12 + 0, 04 = 0, 08 (mol) 2
0,12.3 + 0,16 + 0, 04 − 0, 08.6 = 0, 02 (mol) 4
BTNT Fe → n Fe = 0, 01 + 0,14 − 0, 08 − 0, 02.3 = 0, 01 (mol) => %Fe = 2,857%
Câu 31: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50
B. 55
C. 45 Hướng dẫn giải
D. 60
Mg MgO + HCl → X 1,3 CuO Cu(NO3 ) 2
x Mg → m (g) Cu(NO3 )2 y
Mg 2+ x 2+ Cu y 71,87g + NH 4 z − Cl 1,3 H 2O 6y − 0,9 N 2 0, 04 H 2 0, 01
NO 2 0, 45 O 2 BTNT O → n H 2O = 6y − 0,9 (mol) BTDT → 2x + 2y + z = 1,3
x = 0,39 → 24x + 64y + 18z + 35, 5.1,3 = 71,87 => y = 0, 25 z = 0, 02 BTNT H → 2.(6y − 0,9) + 4z + 2.0, 01 = 1,3 71,87g
=> m = 56,36 (gam)
Câu 32: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 3,22
B. 2,52
C. 3,42
D. 2,70
Hướng dẫn giải
x Al 10,17g Fe(NO 3 ) 2 y + KHSO 4 → 0,56 FeCO 0, 04 3
Al3 + 2+ Fe a Al(OH) 3 x − 0, 01 Fe 3+ b Al 2 O 3 + NaOH t o ,kk 83, 41g + + H 2O → Fe(OH) → 2 2 0,57 K 0, 56 Fe(OH) Fe 2 O 3 y + 0, 04 3 NH + c 4 SO 24 − 0, 56 H 2 0, 01 T CO 2 N O x y
Để ý ta thấy lượng OH – dùng để tác dụng hết với Al3+ , Fe 2+ , Fe3+ , NH +4 là 0,56 mol, nhưng lượng OH – cho vào dung dịch là 0,57 mol. Vậy lượng kết tủa Al(OH)3 đã tan 0,01 mol.
27x + 180y = 10,17 x = 0,11 Ta có: => x − 0, 01 (y + 0, 04) + 160. = 11,5 y = 0, 04 102. 2 2 [ Fe ] → a + b = 0, 08 [ + ,− ] → 2a + 3b + c = 0, 23
→ 56a + 56b + 18c = 4,84 [H] → n H2 O =
=> a = 0,03 ; b = 0,05 ; c = 0,02
0,56 − 0, 02.4 − 0, 01.2 = 0, 23(mol) 2
[m] →10,17 + 4, 64 + 0, 56.136 = 83, 41 + 0, 23.18 + m T
=> m T = 3, 42 gam
Câu 33: Hòa tan hết hỗn hợp Q gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là. A.1,60
B.1,75
C.1,80
D. 1,85
Hướng dẫn giải
Mg HNO3 0, 4 Quy đổi: Q Al + → H 2SO 4 0, 709 O
Mg 2 + x 3+ Al y MgO x + (1) + NaOH → 28,96g y (2) t o 95, 36g NH 4 z 2− Al2 O3 2 SO 4 0, 709 NO − t 3 H 2O NO N Y N 2 O ≡ 4, 4g O N 2
0, 4 + 0, 709.2 − 4z = 0, 909 − 2 z (mol) 2 BTKL → mQ = 95,36 + 4, 4 + 18(0,909 − 2z) − 0, 4.63 − 0, 709.98 = 21, 44 − 36z (gam) BTNT H → n H2 O =
0,1672.(21, 44 − 36z) (mol) 16 BTNT N Y → m trong = 14(0, 4 − z − t) (gam) N
n Otrong Q =
4, 4 − 14(0, 4 − z − t) (mol) 16 0,1672.(21, 44 − 36z) 4, 4 − 14(0, 4 − z − t) BTNT O → + 0, 4.3 = 3t + 0, 909 − 2z + 16 16 ⇔ − 0, 7488z + 3,875t = 0, 590048 (1) → n Otrong Y =
BTDT → 2x + 3y + z − t = 1, 418 (2) 95,36g → 24x + 27y + 18z + 62t + 96.0, 709 = 95,36 (3) 28,96g → 40x + 51y = 28,96 (4)
x = 0, 469 y = 0, 2 → => a = 1, 778(mol) z = 0, 04 t = 0,16 Câu 34: Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 0,448 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 1,3 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 8. Giá trị của m là A. 9,95325 B. 10,23875. C. 9,61625. D. 9,24255. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : nNO + nH = 0,02 NO (M = 30) 2 MB = 16 nNO = 0,01 30n 2n + ⇒ B goà m khoâng maøu hoùa naâu ⇒ ⇒ NO H2 = 16 nH2 = 0,01 B chöù a NO H (M = 2) 2 n NO + nH2
Vì có H2 giải phóng nên trong dung dịch sau phản ứng không còn ion NO3− . Giả sử dung dịch sau phản ứng có chứa ion NH 4 + . Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn điện tích trong NaNO3, ta có : 2 n Zn pö = 3n NO + 2 n H + 8n 2 NH 4+ 0,01 0,01 0,05 ? + + = 2 n n n 2 n Zn2+ + Na+ SO42 − 4 NH ? 0,05 ? ? n = n − = n NO + n Na+ NO3 NH 4 + ? 0,01 ? ?
n + = 0,00625; n Na+ = 0,01625; n SO 2 − = 0,06125 NH4 4 ⇒ m muoá i = 65 n Zn2 + + 23 n Na+ + 18n NH + = 96 n SO 2 − = 9,61625 4 4 0,05 0,01625 0,00625 0,06125
Câu 35: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% về khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2,5
B. 3
C. 1,5
D. 1
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải
Al3+ 0, 23 + 0,935 mol NaOH → Na + BaCl2 → BaSO 4 0, 4 NH 4 0, 015 0,17 H 2SO 4 0, 4 Al 2 − SO4 0, 4 7, 65g X + → NaNO Al 2 O3 0, 03 3 H 2 O H 2 0, 015 T NxOy BTDT → n NaNO3 = n Na + = 0, 4.2 − 0, 23.3 − 0, 015 = 0, 095 (mol) 0, 4.2 − 0, 015.4 − 0, 015.2 = 0,355 (mol) 2 BTKL → m T = 7, 65 + 0, 4.98 + 0, 095.85 − 0,355.18 − 0, 23.27 − 0, 095.23 − 0, 015.18 − 0, 4.96 = 1, 47 (g) Câu 36: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải BTKL → 56a + 16b = 8,16 a = 0,12 Fe : a(mol) Ta có : 8,16 → → O : b(mol) b = 0, 09 3a = 2b + 0, 06.3 BTNT H → n H2 O =
+ Cho Fe vào n Fe = 0, 09
BTE → 0, 09.2 = a + 3n NO → n NO = 0, 02(mol)
Fe(NO3 ) 2 : 0,12 + 0, 09 BTNT.N + → → n HNO3 = 0,5(mol) NO : 0, 02 + 0, 06 = 0, 08 Câu 37: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5 B. 3,0 C. 1,0 D.1,5 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải n Al = 0,17(mol) → n e = 0,51(mol) + Ta có : n Al2 O3 = 0, 03(mol) BTNT.Al BTDT → n Al3+ = 0, 23 → a + b = 0,11 BTNT.S AlO 2− : 0, 23 → n ↓ = n SO24− = 0, 4(mol) + Z có → NaOH 2− a = 0, 095 BTDT → SO : 0, 4 → n = a(mol) + 4 Na b = 0, 015 + n Na : a + 0, 935 + = b(mol) NH 4 BTKL → m Z = 0, 23.27 + 0, 4.96 + 0, 095.23 + 0, 015.18 = 47, 065 0, 4.2 − 0, 015.2 − 0, 015.4 BTNT.H → n H 2O = = 0,355 2
BTKL → 7, 65 + 0, 4.98 095.85 + 0, = 47, 065 + m + 0,355.18 → m = 1, 47(gam) H 2SO 4
NaNO3
Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hoà của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hoá nâu trong không khí). Giá trị của m là ? A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải Y NO : 0, 01 KNO3 ,H 2SO 4 t0 Ta có: X → CO 2 : a → Y → H 2 : 0, 01 NO : a 2 Fe Fe : 6, 44(gam) BTKL → 21, 23 K + : 0, 01 → m Fe = 6, 44(gam) →Y O : b(mol) 2− SO 4 : 0,15 Phân chia nhiệm vụ H+ → 0,3 = 0, 01.4 01.2 → b = 0,12 + 0, + 2b NO
H2
Fe : 6, 44(gam) → X CO3 : a → a + a = b = 0,12 → a = 0, 06 → m = 13, 76 NO : a 3 Câu 39: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X( không chưa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5 M, đều thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đén khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất răn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăn của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây A. 7,6 B. 6,9 C. 8,2 D. 7,9 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải Fe O : 0, 5a Fe : a 56a + 64b = 14,8 a = 0,15 Xử lý ngay 14,8 → 20 2 3 → → Cu : b 80a + 80b = 20 b = 0,1 CuO : b K + : 0, 2 + Na : 0, 4 BTKL Điền số điện tích cho 42,86 → → a = 0,54 − NO2 : a BTDT → OH − : 0, 6 − a n NO3− = n e = 0, 54 Để ý max → n Fe2+ = 0,11 → n Fe3+ = 0, 04(mol) n e = 0,15.3 + 0,1.2 = 0, 65 Fe Cu
Và n HNO3
n ↑N = 0,96 − 0, 54 = 0, 42 = 0,96 → → x = 0, 78 BTE → 0,54 + 2x = 0, 42.5 O : x(mol) BTNT.N
→ %Fe ( NO3 )3 =
0, 04.242 = 7, 9% 14,8 + 126 − 0, 42.14 − 0, 78.16
Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải Phần 1 : nAl = 2/3nH2 = 0,05 và nFe = 0,1 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 0,1 0,05 0,05 0,1 m1 = (0,1 + 0,05).27 + 0,05.160 = 12,05 gam mp1/mhh = 12,05/36,15 = 1/3 phần 2 gấp đôi phần 1 + nH+ = 6nAl2O3 + 4nNO + 10nNH4NO3 Phần 2 : Bảo toàn H 6.0,1 + 4.0,15 + 10nNH4NO3 = 1,7 nNH4NO3 = 0,05 nH2O = (1,7 – 0,05.4)/2 = 0,75 Bảo toàn khối lượng m muối = 2.12,05 + 1,7.63 – 0,15.30 – 0,75.18 = 113,2 Câu 41: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27. B. 29. C. 31. D. 25. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải → Muối + 1,568 lit[H2 ; CO2] dH2 = 10 - Phần 1 : [Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3] + HCl dư + Tính được nCO2 = 0,03 và nH2= 0,04 + nH+ phan ung = nHCl= nCl- = 2nH2 + 8nFe3O4 + 3nFe(OH)3 + 2nFeCO3 (1) → 41,7 gam Muối + 2,016lit[NO ; - Phần 2 : [Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3] + 0,57 mol HNO3 CO2] + Do hai phần bằng nhau nên nCO2 = 0,03 (của phần 1) ⇒ nNO = 0,09 – 0,03 = 0,06 mol + BTN : nNO3 = 0,57 – 0,06 = 0,51 + mFe trong muoi = mMuoi – mNO3 = 41,7 – 0,51*62 = 10,08 gam + nH+ = 4nNO + 8nFe3O4 + 3nFe(OH)3 + 2nFeCO3 (2) -Vì phần 2 tác dụng HNO3 nên một phần Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+, chính vì vậy nên H+ trong thí → 4nNO – 2nH2 ← → 4*0,06 – 2*0,04 = nghiệm 2 sẽ lớn hơn lượng H+ ở thí nghiệm 1 = (2) - (1) ← 0,16 - Vậy nH+ (1) = nH+(2) – 0,16 = 0,57 – 0,16 = 0,41 - Quay lại phần 1: + mFe= mFe(phan 2) = 10,08 gam
+ mCl- = 0,41*35,5 = 14,555gam + mMuoi = mFe + mCl- = 10,08 + 14,555 = 24,635 gam
Câu 42: Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là A. 34,09%. B. 25,57%. C. 38,35%. D. 29,83%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải nBaSO4 = 0,715 mol; nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol; nOH- = 1,285 nOH- tạo kết tủa = 1,285 – 0,025 = 1,26 mMg + mFe = 43,34 – 1,26.17 = 21,92 Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,715.2 – 0,025 – 1,26 = 0,145 Khối lượng muối = 23.0,145 + 0,715.96 + 0,025.18 + 21,92 = 94,345 Bảo toàn khối lượng: mH2O = 28,16 + 0,715.98 + 0,145.85 – 94,345 – 5,14 = 11,07 nH2O = 0,615 Bảo toàn H: nH2 = (0,715.2 – 0,615.2 – 0,025.4)/2 = 0,05 Bảo toàn N: 2nN2 + nNO = 0,145 – 0,025 = 0,12 Số mol khí: nN2 + nNO + nCO2 = 0,2 – 0,05 = 0,15 Khối lượng khí: 28nN2 + 30nNO + 44nCO2 = 5,14 – 0,05.2 = 5,04 nN2 = 0,01; nNO = 0,1; nCO2 = 0,04 n Mg = x và nFe3O4 = y 24x + 232y = 28,16 – 0,04.116 = 23,52 24x + 56.3y = 21,92 – 0,04.56 = 19,68 x = 0,4 và y = 0,06 %Mg = (0,4.24.100)/28,16 = 34,09% Câu 43: Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 29,59%. B. 36,99%. C. 44,39%. D. 14,80%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải n BaSO4 = 0,715 mol; nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol; nOH- = 1,285 n OH- tạo kết tủa = 1,285 – 0,025 = 1,26 mMg + mFe = 46,54 – 1,26.17 = 25,12 Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,715.2 – 0,025 – 1,26 = 0,145 Khối lượng muối = 23.0,145 + 0,715.96 + 0,025.18 + 25,12 = 97,545 Bảo toàn khối lượng: mH2O = 31,36 + 0,715.98 + 0,145.85 – 97,545 – 5,14 = 11,07 nH2O = 0,615 Bảo toàn H: nH2 = (0,715.2 – 0,615.2 – 0,025.4)/2 = 0,05 Bảo toàn N: 2nN2 + nNO = 0,145 – 0,025 = 0,12 Số mol khí: nN2 + nNO + nCO2 = 0,2 – 0,05 = 0,15 Khối lượng khí: 28nN2 + 30nNO + 44nCO2 = 5,14 – 0,05.2 = 5,04 nN2 = 0,01; nNO = 0,1; nCO2 = 0,04 n Fe3O4 = (31,36 – 25,12 – 0,04.60)/16/4 = 0,06 %Fe3O4 = (0,06.232.100)/31,36 = 44,39%
Câu 44: Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là: A. 16,89%. B. 20,27%. C. 33,77%. D. 13,51%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải CO 2 : x 44x + 88y + 0, 035.2 = 6,89 x = 0, 04 N : y 2 → 4y + z = 0, 24 → y = 0, 0575 NO : 2y 2x + 20y + 10z + 0, 035.2 = 1,16 + 0, 24 z = 0, 01 NH + : z 4 n NaOH = 1, 46 → n Al = 1, 46 − 1,16 = 0, 3 Mg : a 0, 3.27 + 24 a + 56 b + 0, 04.116 = 16, 58 a = 0, 02 → → → % mFe( X ) = 20, 27%. 40a + 80 b + 0, 04 = 8,8 ( ) Fe : b b = 0, 06
Câu 45: Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là A. 30,57%. B. 24,45%. C. 18,34%. D. 20,48%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải n NH4+ = a; nCO2 = b; nN2 = c nNO = 2c n + H phản ứng: 10a + 2b + 12c + 8c = 10a + 2b + 20c = 1,47 – 0,025.2 = 1,42 44b + 88c = 7,97 – 0,025.2 = 7,92 Khối lượng khí: Bảo toàn N a + 4c = 0,25 a = 0,01; b = 0,06; c = 0,06 n Al = 1,54 – 1,22 = 0,32 m Fe + mMg = 56x + 24y = 18,32 – 0,32.27 – 0,06.60 = 6,08 m Fe2O3 + mMgO = 80x + 40y = 8,8 x = 0,1 và y = 0,02 nFe đơn chất = 0,1 –(0,06 – 0,02) = 0,06 %Fe = (0,06.56.100)/18,32 = 18,34 Câu 46: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là A. 45,45%. B. 58,82%. C. 51,37%. D. 75,34%.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2019-Bộ GD & ĐT) Hướng dẫn giải X + (HCl + NaNO3) Y + khí Z + H2O (1) Bảo toàn khối lượng : mH2O = 23,18 + 0,92x36,5 + 0,01x85 – 46,95 – 2,92 = 7,74 nH2O = 0,43 Y + KOH kết tủa + khí NH3 + dd T (2) Bảo toàn điện tích trong dung dịch T : nCl- = nNa+ + nK+ hết NO3Gọi tổng khối lượng ion (Fe2+, Fe3+, Mg2+) là m gam và có tổng số mol điện tích là x mol Số mol NH4+ = y ; Khối lượng muối trong ddY : m + 18y + 0,01x23 + 0,92x35,5 = 46,95 m + 18y = 14,06 Khối lượng kết tủa m + (0,91-y)x17 = 29,18 m – 17y = 13,71 m = 13,88 ; y = 0,01 m NO3 (X) = 23,18 – 13,88 = 9,3 nNO3 (X) = 0,15 n Bảo toàn N N (Z) = 0,15 + 0,01 – 0,01 = 0,15 n Bảo toàn O O (Z) = 3x(0,15 + 0,01) – 0,43 = 0,05 n Bảo toàn H H2 (Z) = (0,92 – 4x0,01 – 0,43x2)/2 = 0,01 Do trong Z có hai khí có số mol bằng nhau nên hai khí còn lại là NO (0,05 mol) và N2 (0,05 mol) %nNO = (0,05x100)/0,11 = 45,45% IV- BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 47: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 48: Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 15,92 B. 13,44 C. 17,04 D. 23,52 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 49: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với : A. 13,0% B. 20,0% C. 40,0% D. 12,0% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu 50: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với: A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%
Câu 51: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam A trong dung 155 dịch H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Mặt khác, hòa 67 tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 29,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối 10 .100% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị khan. Biết trong A oxi chiếm 67 gần đúng nhất với: A. 28% B. 30% C. 32% D. 34% Câu 52: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là : A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213% Câu 53: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Al, Mg và Fe2O3 trong V lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch C và kết tủa E nặng 47,518 gam. Đem lọc kết tủa E nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 38,92 gam chất rắn F. Để hòa tan hết F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Đem dung dịch C sục dư CO2 thì thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Khối lượng muối có trong B là A. 148,234 B. 167,479 C. 128,325 D. 142,322 Câu 54: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 30,05. B. 34,10. C. 28,70. D. 5,4. Câu 55: Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỷ khối so với hidro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là : A. 27,2 B. 28,8 C. 26,16 D. 22,86 Câu 56: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỷ lệ mol 2 : 1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 24 B. 26 C. 28 D. 30 Câu 57: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 40ml NaOH 1M thu được dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là: A. 42,26. B. 19,76 C. 28,46 D. 72,45 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2015) Câu 58: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126,0 gam. B. 75,0 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam. Câu 59: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa
với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là : A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% Câu 60: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bạc Liêu, năm 2015)