3 minute read

YKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 29. Cho các phản ứng sau :

2SO2 + O2 25 0

Advertisement

VO ⇀ ↽ 2 SO3 (I) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (II)

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (III) SO2 + NaOH → NaHSO3 (IV)

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là

A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (I) , (II) và (III) D. (III) và (IV)

Câu 30. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là

A. 1, 1, 2, 2, 1. B. 2, 2, 1, 1, 2. C. 2, 1, 2, 1, 2. D. 1, 2, 1 ,2 1.

Câu 31. Cho phản ứng hóa học (theo tỉ lệ số mol tương ứng):

SO2 + Br2 + 2H2O → X + 2HBr .

X là chất nào sau đây? A.

Câu 32. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọđựng riêng biệt SO2 và CO2?

A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Br2 D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 33. Khi cho khí SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng:

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Hiện tượng quan sát được sau khi kết thúc phản ứng là

A. dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. không có hiện tượng gì.

C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. tạo thành chất rắn màu đỏ

Câu 34. Trong công nghiệp, từ khí SO2 và O2, phản ứng hoá học tạo thành SO3 xảy ra ởđiều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ phòng B. Đun nóng đến 500oC

C. Đun nóng đến 500oC và có xúc tác V2O5. D. Nhiệt độ phòngvàcó mặtxúctácV2O5.

Câu 35. Cho cân bằng sau: 2SO2(k) + O2(k) ⇀ ↽ 2SO3(k) H = -198,24 kJ.

Để tăng hiệu suất của quá trình tạo SO3 phải:

A. Giảm nồng độ của SO2 , thêm xúc tác. B. Giữ phản ứng ở nhiệt độ thường.

C. Tăng nhiệt độ của phản ứng . D. Giảm nhiệt độ của phản ứng

PHẦN 2. SULFURIC

Acid V Mu I Sulfate

Câu 36. Khi pha loãng dung dịch sulfuric cần tuân thủ thao tác nào sau đây để đảm bảo an toàn?

A. Rót từ từ acid vào nước. B. Rót từ từ nước vào acid.

C. Rót nhanh acid vào nước. D. Rót nhanh nước vào acid.

Câu 37. Rót vào cốc chứa đường saccarose khoảng 10 đến 15 ml dung dịch H2SO4 đặc. Hiện tượng quan sát được là

A. đường tan trong acid tạo thành dung dịch trong suốt.

B. đường bị hóa than màu nâu đỏ, trên bề mặt than có sủi bọt khí.

C. đường tan trong acid tạo dung dịch có màu xanh.

D. đường bị hóa than màu đen, trên bề mặt than có sủi bọt khí.

Câu 38. Tính chất hóa học chung của sulfuric acid là

A. tính acid mạnh và tính khử mạnh. B. tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.

C. tính acid yếu và tính khử mạnh. D. tính acid yếu và tính oxi hóa mạnh.

Câu 39. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Ag, Ba, Fe. B. Mg, Al, Fe. C. Cu, Zn, Na. D. Au, Pt, Al.

Câu 40. Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4 đặc, nguội là

A. Ag. B. Al. C. Mg. D. Cu.

Câu 41. Những kim loại nào dưới đây thụđộng trong H2SO4 đặc, nguội?

A. Cu, Fe,Cr. B. Al, Fe, Cr C. Zn, Al, Mg. D. Zn, Fe, Al.

Câu 42. Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Zn, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch

H2SO4 loãng là

A. 4 B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 43. Sulfuric acid loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm

A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2

C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 , SO2, H2O

Câu 44. Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là

A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O. B. Fe2(SO4)3, H2O. C. FeSO4, SO2, H2O. D. FeSO4, H2O

Câu 45. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có

A. CO2 và SO2 B. H2S và CO2 C. CO2 D. SO2

Câu 46. Phương trình hóa học đúng là

A. Mg + H2SO4 loãng→ MgSO4 +H2

B. 2Al + 3H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 +3H2

C. 2Fe + 3H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3 +3H2

D. Fe + 2H2SO4 đặc → ot FeSO4 +SO2 + 2H2O

Câu 47. Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá - khử?

A. KBr. B. NaCl. C. CaF2 D. CaCO3

Câu 48. Chophươngtrình phản ứng: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 +dSO2 +eH2O. Tỉ lệ a: b là

A. 2 : 3 B. 1 : 1 C. 1: 3 D. 1: 2

Câu 49. Cho phương trình hóa học sau: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học là

A. 5 và 2. B 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.

This article is from: