TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐẠT GIẢI NGÀNH GIÁO DỤC
HỆ THỐNG HOÁ TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9
Người soạn: Nguyễn Thế Lâm Giáo viên trường THCS Phú Lâm Đơn vị: Huyện Tiên Du Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305 Chức năng cơ bản : - Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu. - So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm. - Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh.
PHÂN LOẠI HCVC
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe O Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit (AxOy)
N Ơ H
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3
N
Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF
Y
Axit (HnB)
TP
.Q
U
Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 …. Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
ẠO
BAZƠ- M(OH)n
G
Đ
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 … Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 …
Ư N
MUỐI (MxBy)
ẦN
H
Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 …
10 00 B
TR
Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu HNO3
H3PO4
H2SO4
H2SO3
H2CO3 H2S
-L
Axit trung bình
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Axit mạnh
Í-
H
Ó
A
HCl
CH3COOH
Axit yếu
Axit rất yếu
H
Ơ
N Í-L ÁN
U
.Q
TP
Gọi kim loại là M, gốc axit là B CTHH là: MxBy Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Ư N
G
Đ
ẠO
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
H
1. Tác dụng với axit → muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị - Làm quỳ tím → xanh - Làm dd phenolphtalein không màu → hồng 3. dd Kiềm tác dụng với oxax → muối và nước 4. dd Kiềm + dd muối → Muối + Bazơ 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân → oxit + nước - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm
ẦN
TR
10 00 B
A
- HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng
H
- Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm
- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ) - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric) 1. Làm quỳ tím → đỏ hồng 2. Tác dụng với Bazơ → Muối và nước 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước 4. Tác dụng với kim loại → muối và Hidro 5. Tác dụng với muối → muối mới và axit mới
Ó
1. Tác dụng với nước - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước 3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước 4. Oxax + Oxbz tạo thành muối
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.
N
Gọi gốc axit là B có hoá trị n. CTHH là: HnB
MUỐI
Y
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là: - A2On nếu n lẻ - AOn/2 nếu n chẵn Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH Gọi kim loại là M có hoá trị n CTHH là: M(OH)n
TO
Lưu ý
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
ÀN
TCHH
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Đ
TÊN GỌI
BAZƠ
IỄ N
CTHH
AXIT
D
ĐỊNH NGHĨA
OXIT
1. Tác dụng với axit → muối mới + axit mới 2. dd muối + dd Kiềm → muối mới + bazơ mới 3. dd muối + Kim loại → Muối mới + kim loại mới 4. dd muối + dd muối → 2 muối mới 5. Một số muối bị nhiệt phân
- Muối axit có thể phản ứng như 1 axit
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ MUỐI + NƯỚ C
MUỐI + H2O
+ dd Axit
Ơ H
.Q
U
Y
Axit + KL
TP
+ dd Muối
+ Nước
KIỀM
MUỐI + H2
MUỐI + AXIT
Ư N
G
Đ
axit
N
+ Oxit Bazơ
ẠO
+ Nước
QUỲ TÍM → ĐỎ
MUỐI
N
+ Bazơ
OXIT BAZƠ
Oxit axit
+ dd Bazơ
TCHH CỦA AXIT
ÁN TO
MUỐI + H2O
TCHH CỦA BAZƠ
ẦN
TR
+ dd bazơ
+ axit
MUỐI
+ axit
-L
+ Oxax
Í-
H
Ó
KIỀM K.TAN
MUỐI + AXIT
BAZƠ
A
t0
+ dd Muối
MUỐI + KIM LOẠI
MUỐI + BAZƠ
+ dd muối
MUỐI + MUỐI
+ kim loại
t0
CÁC SẢN PHẨM KHÁC NHAU
TCHH CỦA MUỐI
D
IỄ N
Đ
oxit + h2O
10 00 B
MUỐI + BAZƠ
ÀN
QUỲ TÍM → XANH PHENOLPHALEIN K.MÀU → HỒNG
H
TCHH CỦA OXIT
Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit. Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ KIM LOẠI
+ Oxi
N
+ H2, CO
Ơ
+ Oxi
Phi kim
Oxit axit
+ dd Kiềm
+ Axit + Bazơ + Kim loại + Oxbz + dd Muối
Ư N
G
Đ
+ Axit + Oxax + dd Muối
BAZƠ
Phân huỷ
ẠO
MUỐI + H2O
0
U + H2O
TP
t
.Q
+ Oxax
Y
+ dd Kiềm + Oxbz
+ Axit
+ H2O
N
H
OXIT BAZƠ
MẠNH
YẾU
TR
ẦN
H
KIỀM K.TAN
AXIT
10 00 B
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Lưu ý: t → Cu + H2O CuO + H2 - Một số oxit kim loại như Al2O3, t → 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O … S + O2 → SO2 không bị H2, CO khử. CaO + H2O → Ca(OH)2 - Các oxit kim loại khi ở trạng thái t → CuO + H2O Cu(OH)2 hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Mn2O7,… CaO + CO2 → CaCO3 - Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH phản ứng. NaOH + HCl → NaCl + H2O - Khi oxit axit tác dụng với dd 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl tạo ra muối axit hay muối trung SO3 + H2O → H2SO4 hoà. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 VD: P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 N2O5 + Na2O → 2NaNO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl - Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O không giải phóng Hidro 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O VD: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + 2H2O Cu + 2H SO → CuSO + SO ↑ + 0
H
Ó
A
0
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
0
2
4
4
2
ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
2
5
NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN
Ơ
oxit
7
OXIT AXIT + NƯỚC
Axit
TP 0
0
0
Ư N H TR
ẦN
9
KIỀM + DD MUỐI 10
BAZƠ
10 00 B
OXIT BAZƠ + NƯỚC
0
G
8
AXIT MẠNH + MUỐI
t → Fe3O4 3Fe + 2O2 t 4P + 5O2 → 2P2O5 t → CO2 + 2H2O CH4 + O2 t CaCO3 → CaO + CO2 t → CuO + H2O Cu(OH)2 askt Cl2 + H2 → 2HCl SO3 + H2O → H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 9. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH 10. CaO + H2O → Ca(OH)2 dpdd → NaOH 11. NaCl + 2H2O + Cl2↑ + H2↑
ẠO
Phi kim + hidro
0
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Đ
6
.Q
U
Y
N
3
HỢP CHẤT + OXI
NHIỆT PHÂN MUỐI
H
Phi kim + oxi
4
N
1
KIM LOẠI + OXI
11
ĐIỆN PHÂN DD MUỐI
Ó
A
(CÓ MÀNG NGĂN) 12
Í-
H
AXIT + BAZƠ
MUỐI
-L
OXIT BAZƠ + DD AXIT 13
ÁN
`
TO
OXIT AXIT + DD KIỀM 14 15
DD MUỐI + DD MUỐI
16
DD MUỐI + DD KIỀM
17
MUỐI + DD AXIT
18
D
IỄ N
Đ
ÀN
OXIT AXIT + OXIT BAZƠ
19
KIM LOẠI + PHI KIM
20
KIM LOẠI + DD AXIT
21
KIM LOẠI + DD MUỐI
12. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O 13. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 14. SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O 15. CaO + CO2 → CaCO3 16. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 17. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 18. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O t 19. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 20. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 21. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 0
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI oxit
1. 2. 3. 4.
MUỐI + H2 + O2
0
Ơ
N
+ Axit
0
t → Fe3O4 3Fe + 2O2 t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
N
H
KIM LOẠI
U .Q TP
MUỐI + KL
ẠO
MUỐI
Y
+ DD Muối
+ Phi kim
Ý nghĩa: Na
Mg
Al
Ca
Na
Mg
T¸c dông víi n−íc Ca
Sn
Pb
H
Zn
Fe
Ni
Sn
Na
Mg
Pb
H
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
TO
ÀN
K
Ba
Ca
Hg
Au
Pt
Cu
Ag
Hg
Au
Pt
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
Cu
Ag
Hg
Au
Pt
Kh«ng t¸c dông.
H
ÍNa
-L
Ca
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt
Kim lo¹i ®øng tr−íc ®Èy kim lo¹i ®øng sau ra khái muèi
ÁN
Ba
Ag
Khó phản ứng
T¸c dông víi c¸c axit th«ng th−êng gi¶i phãng Hidro K
Cu
Kh«ng t¸c dông víi n−íc ë nhiÖt ®é th−êng
A
Ba
Ni
Ó
K
Al
10 00 B
Ba
Fe
Ở nhiệt độ cao
+ O2: nhiÖt ®é th−êng K
Zn
H
Ca
ẦN
Ba
TR
K
Ư N
G
Đ
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
Na
Mg
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt
khö ®−îc oxit c¸c kim lo¹i nµy ë nhiÖt ®é cao
Đ
H2, CO kh«ng khö ®−îc oxit
Al
D
IỄ N
Chó ý: - C¸c kim lo¹i ®øng tr−íc Mg ph¶n øng víi n−íc ë nhiÖt ®é th−êng t¹o thµnh dd KiÒm vµ gi¶i phãng khÝ Hidro. - Trõ Au vµ Pt, c¸c kim lo¹i kh¸c ®Òu cã thÓ t¸c dông víi HNO3 vµ H2SO4 ®Æc nh−ng kh«ng gi¶i phãng Hidro.
2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Al2O3 có tính lưỡng tính Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3+ 2NaOH→2NaAlO2 + H2O - Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính
Không phản ứng
ẠO
Đ
G
Ư N
- FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ -
Fe(OH)2 màu trắng xanh Fe(OH)3 màu nâu đỏ
ẦN
- Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
A Ó
H
ÁN
0
t → CO2 0
t → 2CO 0
3CO + Fe2O3
t → 2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4
t → 3Fe + 4CO2
TO
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III + Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II + Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III
GANG VÀ THÉP
Í-
C + O2
ÀN
Đ IỄ N D
Y
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
CO2 + C
Tính chất
U
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
TP
→ FeS Fe + S Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
-L
Sản xuất
Ơ
t0
.Q
t0
→ Al2S3 2Al + 3S 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Gang - Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=2÷5%)
Đ/N
0
t → 2FeCl3
2Fe + 3Cl2
10 00 B
Kết luận
0
t → 2AlCl3
TR
Tác dụng với axit Tác dụng với dd muối Tác dụng với dd Kiềm Hợp chất
2Al + 3Cl2
N
- t0nc = 6600C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo. Tác dụng với phi kim
Fe (NTK = 56) - Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm. - t0nc = 15390C - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
H
Al (NTK = 27) - Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
H
Tính chất Tính chất vật lý
0
Thép - Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%) 0
t → 2FeO
2Fe + O2 FeO + C
0
t → Fe + CO 0
FeO + Mn
t → Fe + MnO
2FeO + Si
t → 2Fe + SiO2
0
t0
→ CaSiO3 CaO + SiO2 Cứng, giòn…
N
SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT * Giống: - Đều có các tính chất chung của kim loại. - Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội * Khác:
Cứng, đàn hồi…
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM.
+ Hidro
+ Hidro
H
Ơ
+ NaOH
Phi Kim
Clo
+ KOH, t0
N
+ Kim loại
N-íc Gia-ven
+ H2O
HCl
N
+ O2
NaCl + NaClO
HCl + HClO
SẢN PHẨM KHÍ
Oxit axit
U
KCl + KClO3
TP
.Q
MUỐI CLORUA
OXIT KIM LOẠI HOẶC MUỐI
ẠO
Cacbon vô định hình: Là chất rắn, xốp, không có khả năng dẫn điện, có ính hấp phụ. Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc…
Đ
Than chì: Là chất rắn, mềm, có khả năng dẫn điện Làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì…
ẦN
H
Ư N
G
Kim cương: Là chất rắn trong suốt, cứng, không dẫn điện… Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính…
Y
+ Kim loại
10 00 B
TR
Ba dạng thù hình của Cacbon
KIM LOẠI + CO2
+ Oxit KL
cacbon
A
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ĐÁNG NHỚ
Ó
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 t Fe + S → FeS H2O + Cl2 → HCl + HClO 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4HCl + MnO2
1. 2. 3. 4. 5.
-L
Í-
H
0
ÀN
TO
ÁN
0
CO2
+ O2
dpdd → 2NaOH + Cl2 + 6. NaCl + 2H2O mnx H2 t → 2Cu + CO2 7. C + 2CuO t → 2Fe + 3CO2 8. 3CO + Fe2O3 9. NaOH + CO2 → NaHCO3 10. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 0
0
PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hidro cacbon
DẪN XUẤT CỦA RH
D
IỄ N
Đ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hidrocabon no Ankan CTTQ CnH2n+2 VD: CH4 (Metan)
Hidrocacbon Hidrocacbon Hidrocacbon không no không no thơm Anken Ankin Aren CTTQ: CTTQ: CTTQ CnH2n CnH2n-2 CnH2n-6 VD: C2H4 VD: C2H4 VD: C6H6 (Etilen) (Axetilen) (Benzen)
Dẫn xuất chứa Halogen VD: C2H5Cl C6H5Br
Dẫn xuất chứa Oxi VD: C2H5OH CH3COOH
Chất béo Gluxit…
Dẫn xuất chứa Nitơ VD: Protein
H
Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền Khí
Liên kết đơn
Trạng thái
Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Tính chất hoá học - Giống nhau - Khác nhau
Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O Chỉ tham gia phản ứng thế Có phản ứng cộng anhsang C2H4 + Br2 → C2H4Br2 CH4 + Cl2 → Ni ,t 0 , P CH3Cl + HCl C2H4 + H2 → C2H6 C2H4 + H2O → C2H5OH
H
Liên kết ba gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bền
3lk đôi và 3lk đơn xen kẽ trong vòng 6 cạnh đều Lỏng Không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất, độc
G
Ư N
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O 2C6H6 + 15O2 → 12CO2 + 6H2O Cã ph¶n øng céng C2H2 + Br2 → C2H2Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4
ẦN
H
Võa cã ph¶n øng thÕ vµ ph¶n øng céng (khã) 0
C6H6 + Br2
Fe ,t →
C6H6 + Cl2
→
10 00 B
TR
C6H5Br + HBr asMT
C6H6Cl6 Lµm nhiªn liÖu hµn x×, th¾p s¸ng, lµ Lµm dung m«i, diÒu chÕ thuèc nguyªn liÖu s¶n xuÊt PVC, cao su … nhuém, d−îc phÈm, thuèc BVTV… Cho đất đèn + nước, sp chế hoá dầu Sản phẩm chưng nhựa than đá. mỏ H 2 SO4 d ,t 0 C2H5OH CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 C2H4 + H2O Làm mất màu dung dịch Brom Làm mất màu dung dịch Brom nhiều Ko làm mất màu dd Brom hơn Etilen Ko tan trong nước RƯỢU ETYLIC AXIT AXETIC CTPT: C2H4O2 Lµm nguyªn liÖu ®iÒu chÕ nhùa PE, r−îu Etylic, Axit Axetic, kÝch thÝch qu¶ chÝn. Sp chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi quả chín
→
A
Lµm nhiªn liÖu, nguyªn liÖu trong ®êi sèng vµ trong c«ng nghiÖp Có trong khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí bùn ao.
Í-
Khôg làm mất màu dd Br2 Làm mất màu Clo ngoài as
-L
Nhận biết
H
Ó
Điều chế
H
C
Đ
Tính chất vật lý
Ứng dông
C
H
C
H H
Ơ
N C
H
Benzen C6H6 = 78
U
C
H
.Q
H
H
TP
H
Axetilen C2H2 = 26
N
Etilen C2H4 = 28
Y
Metan CH4 = 16
ẠO
Hợp chất CTPT. PTK Công thức cấu tạo
TO
ÁN
CTPT: C2H6O
Công thức
ÀN
h
IỄ N
Tính chất hoá học.
h
c
c
h
h
h
o
h
h
CTCT: CH3 – CH2 – COOH
c
c
o
h
o
h
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước. Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất như Iot, Benzen… Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn) - Phản ứng với Na:
D
Tính chất vật lý
Đ
CTCT: CH3 – CH2 – OH
h
N Ơ N
H
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 - Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat H 2 SO 4 d , t 0
Đ
→ CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 - Trong PTN: 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
2C2H5OH + 2CO2
G
Men → 30 −320 C
ddaxit →
C2H5OH
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
C2H4 + H2O
Ư N
Hoặc cho Etilen hợp nước
IỄ N
Điều chế
C6H12O6
D
Ứng dông
ẠO
TP
.Q
U
Y
⇀ CH3COOH + C2H5OH ↽ CH3COOC2H5 + H2O - Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt - Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại trước H, với bazơ, oxit bazơ, dd muối C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O - Bị OXH trong kk có men xúc tác 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 mengiam CH 3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O → CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 Dïng lµm nhiªn liÖu, dung m«i pha s¬n, chÕ r−îu bia, d−îc phÈm, ®iÒu Dïng ®Ó pha giÊm ¨n, s¶n xuÊt chÊt dÎo, thuèc nhuém, d−îc phÈm, t¬… chÕ axit axetic vµ cao su… Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc đường - Lên men dd rượu nhạt mengiam
N Ơ Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt sắc, dễ tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000 Xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000 Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước nóng → hồ tinh bột. Xenlulozơ không tan trong nước kể cả đun nóng
Phản ứng tráng gương C6H12O6 + Ag2O →
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
(C6H10O5)n
C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ Thức ăn, làm bánh kẹo … Pha chế dược phẩm
U
o
ddaxit , t →
nC6H12O6
Hå tinh bét lµm dd Iot chuyÓn mµu xanh Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là nguyên liệu để sản xuất đường Glucozơ, rượu Etylic. Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng. Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ có trong vỏ đay, gai, sợi bông, gỗ Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanh đặc trưng
G
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
Có phản ứng tráng gương khi đun nóng trong dd axit
-L ÁN TO ÀN Đ IỄ N
(C6H10O5)n + nH2O
Ư N
Có trong mía, củ cải đường
H
Có trong quả chín (nho), hạt nảy mầm; điều chế từ tinh bột. Phản ứng tráng gương
D
.Q
ddaxit , t →
ẠO
C12H22O11 + H2O
C6H12O7 + 2Ag
ứng dụng
Nhận biết
TP
o
Thức ăn, dược phẩm
Điều chế
H
SACCAROZƠ
N
C12H22O11
Đ
Tính chất hoá học quan trọng
C6H12O6
Y
GLUCOZƠ Công thức phân tử Trạng thái Tính chất vật lý
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
Ơ H N
U
Y
I. Kiến thức cơ bản 1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích 2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối lượng HN =khối lượng NT 3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau 1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân . Vởy : số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học . 4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu được viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thường ..Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri } 5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C mC=19,9206.10-27kg 1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg. 6/Nguyên tử khối là khối lượng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C . II. Bài Tập Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e , a) Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt ' b) Tính khối lượng sắt chứa 1kg e . Bài 3:Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân.Cho biết thành phần hạt nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau:
N
CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
TO
ÁN
-L
Nguyên tử X Y Z
ÀN
Nh÷ng nguyªn tö nµy thuéc cïng mét nguyªn tè nµo ? v× sao ? Bµi 4: a)Nguyªn tö X nÆng gÊp hai lÇn nguyªn tö oxi . b)nguyªn tö Y nhÑ h¬n nguyªn tö magie 0,5 lÇn . c) nguyªn tö Z nÆng h¬n nguyªn tö natri lµ 17 ®vc . H·y tÝnh nguyªn tö khèi cña X,Y ,Z .tªn nguyªn tè ,kÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè®ã ? Bµi 5 : Mét hîp chÊt cã PTK b»ng 62 .Trong ph©n tö oxi chiÕm 25,8% theo khèi l−îng , cßn l¹i lµ nguªn tè natri .H·y cho biÕt sè nguyªn tö cña mçi nguûªn tè cã trong ph©n tö hîp chÊt . Bµi 6
Đ IỄ N D
Hạt nhân 8p , 8 n 8p ,9n 8p , 10 n
Y
N Ơ
N
H
Nguyªn tö X cã tæng c¸c h¹t lµ 52 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 16 bh¹t. a)H·y x¸c ®Þnh sè p, sè n vµ sè e trong nguyªn tö X. b) VÏ s¬ ®å nguyªn tö X. c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö− khèi cña nguyªn tè X. Bµi 7. Nguyªn tö M cã sè n nhiÒu h¬n sè p lµ 1 vµ sè h¹t mang ®iÖn nhiªu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 10.H·y x¸c ®Þnh M lµ nguyªn tè nµo? Bµi 8.Trong ph¶n øng ho¸ häc cho biÕt:
Đ
ẠO
TP
.Q
U
a) H¹t vi m« nµo ®−îc b¶o toµn, h¹t nµo cã thÓ bÞ chia nhá ra? b) Nguyªn tö cã bÞ chia nhá kh«ng? c)V× sao cã sù biÕn ®æi ph©n tö nµy thµnh ph©n tö kh¸c? V× sao cã sù biÕn ®æi chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c trong ph¶n øng hãa häc?
Ư N
G
CHUYÊN ĐỀ 2 CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
A/Kiến thức cần nhớ 1/.Hiện tượng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất. 2/.Hiện tượng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác. 3/ Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau 4/Hợp chất : là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất . 6/Phân tử khối :- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon - PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử. 7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắn hơi B/ Bài tập Bài 1:Khi đun nóng , đường bị phân huỷ biến đổi thành than và nước.Như vậy ,phân tử đuường do nguyên tố nào tạo nên ?Đường là đơn chất hay hợp chất . Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tượng đó là hiện tượng gì? b) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: trứng bị thối; mực hòa tan vào nước; tẩy màu vải xanh thành trắng. Bài 3:Em hãy cho biết những phương pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng được các phương pháp đó. Cho ví dụ minh họa. Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a) A là đơn chất hay hợp chất
b) Tính phân tử khối của A c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố. CHUYÊN ĐỀ 3
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
Ơ
N
H
A. Lý thuyết Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng H = Lượng thực tế đã phản ứng .100% Lượng tổng số đã lấy - Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết. - Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy. Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị. Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100% Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài. - Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo. B. BÀI TẬP Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. Bài 2: a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%. b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
N
HIỆU XUẤT PHẢN ỨNG (H%)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90% Bài 3: Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Bài 4 Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. a) Tính hiệu suất của sự cháy trên. b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư.
Bài 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi
U
Y
N
H
oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. Đáp số: 493 kg Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4
Ơ
Đáp số: 89,28% Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm
N
sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
TP
.Q
điều chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Đáp số: 46,55 kg
Ư N
G
Đ
ẠO
Bài 8.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3. Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: A. O,352 tấn B. 0,478 tấn C. 0,504 tấn D. 0,616 tấn Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%.
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
CHUYÊN ĐỀ 4 TẠP CHẤT VÀ LƯỢNG DÙNG DƯ TRONG PHẢN ỨNG I: Tạp chất Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng. Vì vâỵ phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng. Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO2 .Tính khối lượng vôi sống thu được nếu H = 80% Bài 2 Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO2 ở đktc a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên? Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100% Khối lượng ko tinh khiết
D
IỄ N
Đ
ÀN
Bài 3: Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO3) .Tính lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất. Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO4.5H2O để bón ruộng. Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu ( với lượng phân bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất. ( ĐSố 6,08 kg) II. Lượng dùng dư trong phản ứng Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lượng này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư.
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư 5% so với lượng phản ứng. Al
=
10,8 = 0, 4mol 27
Đ
G
CHUYÊN ĐỀ 5 LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,4mol 1,2mol - n HCl = 1, 2mol Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit -----> Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O2 (đktc). Hỏi phải dùng bao nhiêu gam KClO3? Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%)
N
n
Ơ
Giải: -
= mA : mB
TR
ẦN
H
Ư N
A: LÍ THUYẾT Dạng 1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
- Tìm được tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dương MA MB VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: mH/mO = 1/8 Giải: - Đặy công thức hợp chất là: HxOy - Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1 Vậy công thức hợp chất là H2O Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là MAxBy Cách giải: Giống trên thêm bước: MA.x + MB..y = MAxBy Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và Phân tử khối( M ) Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
ÀN
M
%A
=
M
.y
B
%B
=
M
AX BY
100
- Giải ra được x,y Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ? Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x = %A MB..y %B
Đ IỄ N D
.x
A
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N Ơ
N
H
- Tìm được tỉ lệ :x và y là các số nguyên dương Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na) B/BÀI TẬP: Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau: a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S. b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: mC : mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g. c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam. d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng). Tìm công thức hóa học của A. Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau. a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có PTK bằng 50,5 b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và có PTK bằng 180 Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo
10 00 B
khối lượng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
tích mẫu quặng này người ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là: A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam Đáp số: C Bài 5.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phương trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ CuxOy (các hóa chất khác tự chọn). Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
D
IỄ N
Đ
ÀN
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất. A. Mg và H2SO4 B. Mg và HCl C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl Đáp số: B Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lượng.
b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro được 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,488 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
N
H
Ơ
N
Đáp số: a) Fe2O3 b) Fe2O3..
TP
.Q
U
Y
CHUYÊN ĐỀ 6 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A.Lí thuyết 1.Dạng 1:Tính khối lượng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết (hoặc thể
G
Đ
ẠO
tích) của 1 chất khác trong phương trình phản ứng. 2. Dạng 2: Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng chất tạo thành. 3. Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
B. Bài tập Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Í-
H
Ó
A
Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + oxi → khí cacbon đioxit a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng. b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.
ÁN
-L
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Đáp số: b) 33 kg c) 16 kg Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là d) 8, 4 gam sắt.
N
U
Y
lượng sắt thì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro. Đáp số: 12,23 lít. Bài 6:Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước.
H
Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lượng đồng gấp 1,2 lần khối
TP
.Q
a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
c) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím biến đổi màu như thế nào? Đáp số: b) 3,36 lít; c) màu xanh Bài 7:Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 (dư) để khử 20 gam hỗn hợp đó. a) Tính khối lượng sắt và khối lượng đồng thu được sau phản ứng. b) Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng. Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
Í-
H
Ó
A
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất. B. Mg và HCl A. Mg và H2SO4 C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung
ÁN
-L
dịch axit clohiđric. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,289% khối lượng hỗn hợp.Tính
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit clohiđric. c) Khối lượng các muối tạo thành. Đáp số: a) 28 gam Fe và 32,5 gam kẽm b) 22,4 lít c) m FeCl = 63,5gam và m ZnCl = 68 gam 2
2
CHUYÊN ĐỀ 7 : OXI- HIĐRO VÀ HỢP CHẤT VÔ CƠ
N
c) 3,36 lít;
Ơ
bao nhiêu? Đáp số: b) 8, 4 gam;
Bài 1: Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình. Giải thích và viết các
U
Y
N
H
BÀI 2:Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lưu huỳnh . Hãy gọi tên các sản phẩm. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ:
Ơ
N
phương trình phản ứng (nếu có).
TP
.Q
(1) (2) ( 3) ( 4) C → CO2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 Để sản xuất vôi trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi,
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phản ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nước, không khí và lưu huỳnh hãy điều chế 3 oxit, 2 axit và 2 muối. Viết các phương trình phản ứng. Bài 5.Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO, CaO, P2O5.Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên? A. dùng nước và dung dịch axit H2SO4
Í-
H
Ó
A
B. dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphthalein C. dùng nước và giấy quì tím. D. không có chất nào khử được Bài 6. Để điều chế khí oxi, người ta nung KClO3 . Sau một thời gian nung ta thu được 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O2(đktc).
ÁN
-L
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3. b) Tính khối lượng KClO3 ban đầu đã đem nung.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
c) Tính % khối lượng mol KClO3 đã bị nhiệt phân. Đáp số: b) 245 gam. c) 80% Bài 7. Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhưng không có nhãn : Na2O, MgO, P2O5. Hãy dùng các phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 8. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất nào cho nhiều khí oxi hơn? a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá của KMnO4 là 30.000đ/kg và KClO3 là 96.000đ/kg. Đáp số: 11.760đ (KClO3) và 14.220 đ (KMnO4)
H N Y U
b) Nhôm oxit + cacbon → nhôm cacbua + khí cacbon oxit c) Hiđro sunfua + oxi → khí sunfurơ + nước d) Đồng (II) hiđroxit → đồng (II) oxit + nước
Ơ
N
Bài 9.Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) Sắt (III) oxit + nhôm → nhôm oxit + sắt
TP
.Q
e) Natri oxit + cacbon đioxit → Natri cacbonat. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất
Ư N
G
Đ
ẠO
oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. Bài 10. Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3 và CuO. Nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch axit HCl có thể nhận biết được 4 chất trên được không? Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có).
10 00 B
TR
ẦN
H
Bài 11. a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3 dung dịch
Í-
H
Ó
A
NaCl, HCl, Na2CO3. Không dùng thêm một chất nào khác (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận biết ra từng chất. Bài 12. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
ÁN
-L
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu? Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt. Bài 13.Hoàn thành phương trình hóa học của những phản ứng giữa các chất sau: a) Al + O2 → ..... b) H2 + Fe3O4 → .... + ... c) P + O2 → ..... d) KClO3 → .... + ..... e) f)
S + O2 → ..... PbO + H2 → .... + ....
Bài 14. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất. A. Mg và H2SO4
Ơ
C. Zn và H2SO4 Đáp số: B
N
B. Mg và HCl
U
Y
N
H
D. Zn và HCl
TP
.Q
Bài 15. a ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi,nitơ và hiđro b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng. Theo em để thu được khí CO2 có thể cho CaCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl được không? Nếu không thì tại sao? Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết các phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau: Cu → CuO → Cu a) Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí H2 và 1 thể tích khí O2(cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nước.
Í-
H
Ó
A
Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nước, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng (II) oxit, nhôm clorua ( bằng hai phương pháp) và sắt (II) clorua. Viết các phương trình phản ứng.
ÁN
-L
Bài 18. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau: HCl; H2SO4; BaCl2; NaCl; NaOH; Ba(OH)2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên, A. quì tím B. dung dịch phenolphthalein C. dung dịch AgNO3 D. tất cả đều sai CHUYÊN ĐỀ 8
DUNG DỊCH Lưu ý khi làm bài tập: 1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
• Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ CM. d là khối lượng riêng của dung dịch g/ml M là phân tử khối của chất tan
c%.d M .1000
Ơ
N
CM =
.Q
M × C M .1000 d
ẠO
TP
C% =
U
Y
N
H
• Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ %.
m D
Ư N
• Thể tích của chất rắn và chất lỏng: V =
G
Đ
2. Chuyển đổi giữa khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch.
TR
ẦN
H
Trong đó d là khối lượng riêng: d(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml. d(kg/dm3) có m (kg) và V (dm3) hay lit. 3. Pha trộn dung dịch
A
10 00 B
a) Phương pháp đường chéo Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( CM hay C%), cùng loại chất tan thì có thể dùng phương pháp đường chéo.
Ó
• Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ
Í-
H
C2% thì thu được dung dịch mới có nồng độ C%. C2 - C
-L
m1 gam dung dịch C1
ÁN TO
⇒
C
C −C m1 = 2 m2 C1 − C
C1 - C
m2 gam dung dịch C2
mol thì thu được dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V1+V2 ml: C2 - C
V1 ml dung dịch C1
D
IỄ N
Đ
ÀN
• Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2
⇒
C V2 ml dung dịch C2
C1 - C
C −C V1 = 2 V2 C1 − C
• Sơ đồ đường chéo còn có thể áp dụng trong việc tính khối lượng riêng D D2 - D ⇒
D
D −D V1 = 2 V2 D1 − D
N
V1 lít dung dịch D1
H N
TP
.Q
U
Y
(Với giả thiết V = V1 + V2 ) b) Dùng phương trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai. C1 và C2 là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai. C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn
Ơ
D1 - D
V2 lít dung dịch D2
m1 (C1 -C) = m2 ( C -C2)
ẠO
⇒
H
Khi pha trộn dung dịch, cần chú ý:
G
m1 C − C2 = m2 C1 − C
Ư N
Từ phương trình trên ta rút ra:
Đ
C1 > C > C2
10 00 B
TR
ẦN
• Có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi? Nếu có cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan. Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nước, ta có các phương trình sau: Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4
H
Ó
A
• Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản phẩm chứ không phải tính nồng độ của chất tan đó.
-L
Í-
Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 20%.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Hướng dẫn cách giải: Gọi số x là số mol SO3 cho thêm vào Phương trình: SO3 + H2O → H2SO4 x mol x mol mH 2 SO4 tạo thành là 98x; mSO3 cho thêm vào là 80x
C% dung dịch mới: Giải ra ta có x =
10 + 98 x 20 = 80 x + 100 100
50 mol 410
⇒ mSO thêm vào 9,756 gam 3
Cũng có thể giải theo phương trình pha trộn như đã nêu ở trên. 4. Tính nồng độ các chất trong trường hợp các chất tan có phản ứng với nhau.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản ứng. b) Tính số mol (hoặc khối lượng) của các chất sau phản ứng.
Ơ
N
c) Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng. Cách tính khối lượng sau phản ứng:
N
H
• Nếu chất tạo thành không có chất bay hơi hoặc kết tủa
Y
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m khí m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa hoặc: m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí Chú ý: Trường hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol (hoặc khối lượng) của 2 chất, thì lưu ý có thể có một chất dư. Khi đó tính số mol
10 00 B
TR
ẦN
H
(hoặc khối lượng) chất tạo thành phải tính theo lượng chất không dư. d) Nếu đầu bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, nên tính khối lượng chất trong phản ứng theo số mol, sau đó từ số mol qui ra khối lượng để tính nồng độ phần trăm. 5. Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm và ngược lại
Ó
A
• Chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm: Dựa vào định nghĩa độ tan, từ đó tính khối lượng dung dịch suy ra số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
H
• Chuyển từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ phần trăm,
-L
Í-
suy ra khối lượng nước, khối lượng chất tan, từ đó tính 100 gam nước chứa bao nhiêu gam chất tan.
C% =
S × 100% 100 + S
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Biểu thức liên hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hòa:
6. Bài toán về khối lượng chất kết tinh Khối lượng chất kết tinh chỉ tính khi chất tan đã vượt quá độ bão hòa của dung
dịch
1. Khi gặp dạng bài toán làm bay hơi c gam nước từ dung dịch có nồng độ a% được dung dịch mới có nồng độ b%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu ( biết b% > a%).
H
U TP
b(m − c ) 100
ẠO
+ Sau phản ứng:
a×m 100
.Q
+ Trước phản ứng:
Y
N
- Lập được phương trình khối lượng chất tan trước và sau phản ứng theo m, c, a, b.
Ơ
N
Gặp dạng bài toán này ta nên giải như sau: - Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam.
- Do chỉ có nước bay hơi còn khối lượng chất tan không thay đổi
bc (gam) b−a
G H
Từ phương trình trên ta có: m =
Ư N
a × m b( m − c ) = 100 100
ẦN
Khối lượng chất tan:
Đ
Ta có phương trình:
Ó
A
10 00 B
TR
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Hoà tan 25,5 gam NaCl vào 80 gam nước ở 200C được dung dịch A. Hỏi dung dịch A đã bão hòa hay chưa? Biết độ tan của NaCl ở 200C là 38 gam. 2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam muối NaCl tách ra. Biết rằng độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và ở 100C là 35 gam.
-L
Í-
H
3. Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 200C. Hãy xác định lượng dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay chưa bão hòa? Biết rằng độ tan
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
của NaCl trong nước ở 200C là 36 gam. 4. Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước ở 200C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là : A. 35 gam B.35,9 gam C. 53,85 gam D. 71,8 gam Hãy chọn phương án đúng. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch A. c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau khi trung hòa. 5. a) Hòa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
b) Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOH 2M có khối lượng
U
Y
Ơ
N
0,5M (dung dịch B). a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
H
lượng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml. 6. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A). Dung dịch H2SO4 có nồng độ
N
riêng d = 1,08 g/ml. c) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10%. Biết khối
ẠO
Đồng sunfat tan vào trong nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch được pha chế như sau (thể tích dung dịch được coi là bằng thể tích nước). A. dung dịch 1: 100 ml H2O và 2,4 gam CuSO4 B. dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4 C. dung dịch 3: 200 ml H2O và 3,2 gam CuSO4 D. dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4 Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
7.
TP
.Q
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3 M.
B. Dung dịch 2 D. Dung dịch 4
A
A. dung dịch 1 C. Dung dịch 3
Í-
H
Ó
8. Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28 ml nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: C. 6,5 %
D. 5%
ÁN
-L
A. 4,24 % B. 5,24 % Hãy giải thích sự lựa chọn.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
9. Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dung dịch có D là 1,08 g/ml a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là: A. 4% B. 3,8% C. 3,9 % D. Tất cả đều sai b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là: A. 0,37M B. 0,38M C. 0,39M D. 0,45M Hãy chọn đáp số đúng. 10.a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có 2,45 gam H2SO4?
11.b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% (D =1,5 g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch axit thu được
12.Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nước ở 250C. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam. Đáp số: 300,46 gam
H
U
Y
N
này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Đáp số: 21,2 gam
Ơ
N
13.Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ
TP
.Q
20.Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m?
Đ
ẠO
Đáp số: m = 200 gam
TR
ẦN
H
Ư N
G
21.Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên. Đáp số: 20%
10 00 B
22.a) Độ tan của muối ăn NaCl ở 200C là 36 gam. Xác định nồng độ phần trăm
H
Ó
A
của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên. b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44%. Tính độ tan của NaNO3. Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam
Í-
23.Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2
ÁN
-L
mol/l thu được dung dịch A. Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím chuyển màu xanh. Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A
ÀN
TO
thì thấy quì tím trở lại màu tím. Tính nồng độ x mol/l. Đáp số: x = 1 mol/l
D
IỄ N
Đ
24. Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm. - Viết phương trình phản ứng xảy ra. - Tính nồng độ % dung dịch thu được. Đáp số: 66,67%
25. Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lượt là: A. 30% và 100 ml B. 25% và 80 ml D. 20% và 109,4 ml
Ơ
N
C. 35% và 90 ml Hãy chọn đáp số đúng?
Y
N
H
Đáp số: D đúng
U
26. Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3. xH2O vào nước thành dung dịch
TP
.Q
A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699 gam kết tủa. Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở
ẠO
trên.
G
Đ
Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
27. Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A). a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%? b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
-L
Í-
H
Ó
A
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước bay hơi? Đáp số: a) 250 gam b) 10,87 gam c) 62,5 gam
ÁN
28. a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l? b) Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu được khí H2 bay ra. - Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. - Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thì thu được 5,67 gam đồng. Viết phương trình phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này? Đáp số: a) 213 ml
b) 2,24 lít hiệu suất : 90%. 31. Trộn lẫn 50 gam dung dịch NaOH 10% với 450 gam dung dịch NaOH 25 %.
a) Tính nồng độ sau khi trộn. b) Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết tỷ khối dung dịch này là 1,05. Đáp số: a) 23,5 %
U
Y
N
H
32. Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. x có giá trị là: A. 4,7 B. 4,65 C. 4,71 D. 6
Ơ
N
b) 0,4762 lít
TP
.Q
Hãy chọn đáp số đúng? Đáp số: A đúng.
3 2
10 00 B
b)
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
33. a) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8%. b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được một dung dịch H2SO4 20%. Tính tỷ lệ về khối lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng? c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%? Đáp số: a) 250 g
c) 466,67 gam 44. Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34 gam. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50
H
Ó
A
gam KCl trong 130 gam nước được làm lạnh về nhiệt độ 200C.Hãy cho biết: a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch. Đáp số: a) 44,2 gam b) 5,8 gam 47.a) Làm bay hơi75 ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịc mới có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết khối lượng riêng của nước D = 1 g/ml. b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hòa ở 500C xuống 00C. Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37 gam và ở 00C là 35 gam. Đáp số: a) 375 gam b) 8 gam
48. Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với
U
Y
N
H
A. 24,7% và 8,24% B. 24% và 8% C. 27% và 9 %
TP
.Q
D. 30% và 10% Hãy chọn phương án đúng.
Đ
ẠO
Đáp số: A đúng. 49. a)Hòa tan 24,4 gam BaCl2. xH2O vào 175,6 gam H2O thu được dung dịch 10,4%.
Ư N
G
Tính x.
H
b) Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO4 0,2M thu được 10 gam tinh thể CuSO4.
ẦN
yH2O. Tính y.
Kim lo¹i
TR
1
10 00 B
2
3
Oxit baz¬
11 15
Oxit axit
6
-L
Baz¬
TO
ÁN
7
Axit 14
8 9
Muèi
IỄ N
Đ
ÀN
12
Phi kim
5
H
Ó
A
4
Í-
13
Ơ
2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch A và dung dịch B lần lượt là:
N
nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng mA: mB = 5 :
10
D
N−íc → Chỉ mối quan hệ tạo thành nét Chỉ mối quan hệ tương tác
Muèi
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ Oxit bazơ
+ dd axit
+ dd kiềm
Muối
Bazơ không tan
o
t → Oxit bazơ
+ H2O
Ơ
Oxit bazơ
Bazơ tan
H
+ O2
+ O2
Oxit axit
+ H2O
U .Q
Phi kim
Muối Axit có oxi
TP
Muối
ẠO
Muối
Y
N
Kim loại
N
+ O2
Đ
+ H2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Axit không có oxit
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
N Ơ H N Y U .Q TP ẠO Đ G
ẦN
H
Ư N
BÀI CA HOÁ TRỊ Kali(K) iot (I) hiđro(H) Natri(Na)với bạc(Ag) clo(Cl) một loài. Là hoá trị 1 em ơi. Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân. Magie(Mg) với kẽm (Zn) thuỷ ngân (Hg). Oxi (O) đồng(Cu) đấy cũng gần bari(Ba). Cuối cùng thêm chú canxi(Ca). Hoá trị 2 đó có gì khó khăn. Bác nhôm (Al) hoá trị 3 lần. Ghi sâu trong dạ khi cần nhớ ngay. Cacbon (C) silic (Si) này đây . Hoá trị là 4 chẳng ngày nào quên. Sắt (Fe) kia ta thấy quen tên. 2,3 lên xuống thật phiền lắm thôi. Nitơ(N) rắc rối nhất đời. 1,2,3,4 lúc thời là 5 Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm. Khi 2 lên 6 lúc nằm thứ 4. Photpho (P) thì cứ khư khư. Nói đến hoá trị thì ừ rằng 5. MỘT SỐ GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI Gốc axit Tên gọi Gốc axit = CO3 Cacbonat -H SO4 = SO4 Sunfat - H SO3 - Cl Clorua -HS = SO3 Sunfit -H2PO4 =S Sunfua =H PO4 Photphat - NO3 ≡ PO4 - CH3COO Axetat = SiO3 - HCO3 Hiđro cacbonat
Tên gọi Hiđro sunfat Hiđro sunfit Hiđro sunfua đihiđro photphat Hiđrô photphat Nitrat Silicat
- Các kim loại mạnh(Na, Ca, → H2 ↑(có khí không K, Ba) màu, bọt khí bay lên) Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2 - Cácoxit của kim loại → Tan tạo dd làm quỳ tím mạnh(Na2O, CaO, K2O, hoá đỏ. Riêng CaO còn tạo BaO) dd đục Ca(OH)2 - Tan tạo dd làm đỏ quỳ - P2O5 - Tan - Các muối Na, K, - NO3 dung dịch Kiềm - Kim loại Al, Zn Tan + H2 bay lên - Muối Cu Có kết tủa xanh lamCu(OH)2 dung dịch axit - Muối = CO3, = SO3 Tan + có bọt khí CO2, SO2 bay lên - HCl, H2SO4 - Kim loại đứng trước H Tan + H2 bay lên ( sủi bọt trong dãy hoạt động của KL khí) - HNO3, - Tan hầu hết KL kể cả Cu, Ag, Au( riêng Cu còn tạo Tan và có khí NO2,SO2 bay H2SO4 đ, n muối đồng màu xanh) ra - HCl - MnO2( khi đun nóng) AgNO3 CuO →Cl2 bay ra - H2SO4 - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối →AgCl kết tủa màu trắng Ba sữa → dd màu xanh →BaSO4 kết tủa trắng Dung dịch muối BaCl2, Hợp chất có gốc = SO4 →BaSO4 ↓ trắng Ba(NO3)2, Ba(CH3COO)2 Hợp chất có gốc - Cl → AgCl ↓ trắng sữa AgNO3 Hợp chất có gốc =S →PbS ↓ đen Pb(NO3)2
N
Nước(H2O)
TR
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
5
ẦN
H
4
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
3
H
Ơ
N
Lí thuyết cơ bản về thuốc thử( áp dụng để phân biệt và nhận biết các chất) Dùng để nhận Hiện tượng Stt Thuốc thử 1 Quỳ tím - Axit Quỳ tím hoá đỏ - Bazơ tan Quỳ tím hoá xanh 2 Phenolphtalein Bazơ tan Hoá màu hồng (không màu)
D
IỄ N
Đ
6
→ tan + dd trong có khí H2 bay lên
U
Y
N
H
Ơ
N
→ màu vàng(Na) → màu tím (K)
Đ
ẠO
TP
.Q
→ tan + dd trong có khí H2 bay lên →tan +dd đục + H2↑ → màu lục (Ba) →màu đỏ(Ca)
G
→ tan và có khí H2↑ →Al không phản ứng còn Zn có phản ứng và có khí bay lên
TR 10 00 B
Í-
H
Ó
đốt cháy đốt cháy đốt cháy
-L
Một số phi kim S ( màu vàng) P( màu đỏ) C (màu đen) Một số chất khí O2 CO2
+ HNO3 đặc + AgNO3
D
IỄ N
Đ
ÀN
3
TO
ÁN
2
→ tan và có H2↑( riêng Pb có ↓ PbCl2 trắng)
+ ddHCl
CO SO2 SO3 Cl2
→ tan + dd màu xanh có khí bay lên → tan có Ag trắng bám vào
A
Các kim loại từ Mg →Pb Kim loại Cu
ẦN
H
Ca(hoá trị 2) Al, Zn Phân biệt + dd NaOH Al và Zn +HNO3 đặc nguội
Hiện tượng
Ư N
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI CHẤT STT Chất cần Thuốc thử nhận biết 1 Các kim +H2O loại Na, K( Đốt cháy quan sát kim loại màu ngọn lửa kiềm hoá +H2O trị 1) +H2O Ba(hoá trị Đốt cháy quan sát 2) màu ngọn lửa
→ tạo SO2 mùi hắc → tạo P2O5 tan trong H2O làm làm quỳ tím hoá đỏ → CO2làm đục dd nước vôi trong
+ tàn đóm đỏ + nước vôi trong + Đốt trong không khí + nước vôi trong + dd BaCl2 + dd KI và hồ tinh bột
→ bùng cháy →Vẩn đục CaCO3 → CO2 →Vẩn đục CaSO3 →BaSO4 ↓ trắng → có màu xanh xuất hiện
AgNO3 đốt cháy
N Ơ H
U .Q
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
→ tan + dd đục Kết tủa CaCO3 → dd làm quỳ tím hoá đỏ → dd màu xanh
Y
N
→ dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh
ẦN
→AgCl↓ tr¾ng s÷a →BaSO4 ↓ tr¾ng → SO2 mïi h¾c → CO2 lµm ®ôc dd Ca(OH)2 → Ag3PO4↓ vµng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
4
Oxit ở thể rắn Na2O, +H2O BaO, K2O CaO +H2O P2O5 Na2CO3 +H2O CuO + dd HCl ( H2SO4 loãng) Các dung dịch muối a) Nhận gốc axit - Cl = SO4 + AgNO3 = SO3 +dd BaCl2, = CO3 Ba(NO3)2, Ba(OH)2 + dd HCl, H2SO4, ≡ PO4 HNO3 + dd HCl, H2SO4, HNO3 + AgNO3 b) Kim loại trong muối Kim loại đốt cháy và quan kiềm sát màu ngọn lửa Mg(II) + dd NaOH Fe(II) + dd NaOH Fe(III) + dd NaOH Al(III) + dd NaOH (đến dư) Cu(II) Ca(II) + dd NaOH + dd Na2CO3
TR
H2
AgCl ↓ trắng sữa → giọt H2O
→ mµu vµng muèiNa → mµu tÝm muèi K → Mg(OH)2↓ tr¾ng → Fe(OH)2 ↓ tr¾ng ®Ó l©u trong kh«ng khÝ t¹o Fe(OH)3 ↓ n©u ®á →Fe(OH)3 ↓ n©u ®á → Al(OH)3 ↓ tr¾ng khi d− NaOH sÏ tan dÇn → Cu(OH)2 ↓ xanh → CaCO3 ↓ tr¾ng
Pb(II) + H2SO4
Ba(II)
→ PbSO4↓ tr¾ng
→BaSO4 ↓ tr¾ng BẢNG TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ Kim loại Phi kim Oxit Oxit axit Bazơ Các chất Hợp chất có gốc SO4
ẠO Đ
Muối
Oxit bazơ
Muối + H2O
Ư N
Muối + H2O
TR
10 00 B A
Muối (mới)+ KL (m)
Ó
Muối
Muối + H2O
ẦN
H
Bazơ
Muối + H2O
G
Muối
Oxit axit
Muối + H2↑
Muối (mới)+ KL (m)
TP
Muèi Oxit
Axit
Muối + H2↑
.Q
Phi kim
Muối MxAy
U
Muèi Oxit
Axit HnA
N
M(OH)n
Ơ
X2On
H
Kim loại
bazơ M2On
N
X
Y
M
Muối + H2O
Muối + H2O Muối (mới)+ Bazơ (m)
Muối (mới)+ Axit (m)
Muối (mới)+ Bazơ (m) Muối (mới)+ Axit (m) 2 muối mới
-L
Chất cần nhận biết CH4
Thuốc thử Khí Cl2
TO
ÁN
Stt
Í-
H
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ
Nước brom Nước brom Na Quỳ tím, CaCO3
Glucozơ
AgNO3 trong ddNH3 Iot
D
IỄ N
Đ
ÀN
C2H4 C2H2 Rượu etylic Axit axetic
Tinh bột
Hiện tượng Khí clo mất màu, khi có giấy quỳ tím tẩm ướt →đỏ Mất màu vàng Mất màu vàng Sủi bọt khí không màu Quỳ tím →đỏ, đá vôi tan và có bọt khí Có bạc sáng bám vào thành ống nghiệm Hồ tinh bột có xuất hiện màu xanh
Kim loại + oxi
Ơ
N
ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. Điều chế oxit
N
.Q
U
Y
Oxit
Phi kim + oxi
H
Nhiệt phân muối
TP
Nhiệt phân bazơ không tan
ẠO
Oxi + hợp chất
Đ
2.Điều chế axit
Axit
ẦN
H
Oxit axit + nước
TR
Axit mạnh + muối (khan)
10 00 B
( Không bay hơi )
Ư N
G
Phi kim + Hiđro
3.Điều chế bazơ
Bazơ
Kim loại + nước
-L
Í-
Oxit bazơ + nước
H
Ó
A
Kiềm + dd muối
TO
ÁN
Điện phân dd muối
ÀN
4. Điều chế muối
Đ
Axit + bazơ Kim loại + phi kim
D
IỄ N
Axit + oxit bazơ Oxit axit + dd bazơ Oxit axit + oxit bazơ
Muối
Kim loại + axit
Dd muối + dd muối Dd bazơ + dd muối Dd muối + dd axit
Kim loại + dd muối
N Ơ N
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
IV- MUỐI Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới) Muối + dd axit → Muối (mới) + Axit (mới) Dd muối + dd bazơ → muối ( mới) + Bazơ (mới) Dd muối + Dd muối → 2 muối (mới) Muối axit + dd bazơ → Muối + H2O Một số muối bị nhiệt phân Phản ứng trao đổi(pư giữa axit và bazơ, axit và muối, bazơ và muối, muối và muối) xảy ra khi sản phẩm có chất không tan, chất dễ phân hủy,chất ít tan hơn so với chất ban đầu V - KIM LOẠI KL( đứng trước H trong dãy HĐHH KL) + dd axit → Muối + H2 KL + phi kim → Muối( oxit KL) KL + dd muối → KL (mới) + muối (mới) Dãy hoạt động hóa học của KL K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý nghÜa d·y ho¹t ®éng hãa häc cña KL Theo chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i Møc ®é ho¹t ®éng cña KL gi¶m dÇn Kim lo¹i ®øng tr−íc Mg t¸c dông víi n−íc →dd baz¬ + H2 KL ®øng tr−íc H t¸c dông víi dd axit ( HCl, H2SO4 lo·ng) t¹o ra muèi vµ H2 Tõ Mg trë ®i KL ®øng tr−íc ®Èy KL ®−ng sau ra khái dd muèi
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
I - OXIT 1- OXIT AXIT o Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2O o Oxit axit +H2O → dd axit o Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối 2- OXIT BAZƠ o Một số oxit bazơ + H2O → dd bazơ o oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O o Một số oxit bazơ + Oxit axit → Muối II - AXIT - Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ - Dd axit + bazơ → Muối +H2O Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa axit và bazơ - Dd axit + oxit bazơ → Muối + H2O - Dd axit + KL( đứng trước H trong dãy HĐHH KL) → Muối + H2 - Dd axit + Muối → Axit (mới) + Muối (mới) II - BAZƠ 1- BAZƠ TAN - Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị Làm quỳ tím hóa xanh Làm phenolphtalein không màu hóa hồng - dd bazơ + Oxit axit → Muối + H2O - dd bazơ + axit → Muối + H2O - dd bazơ + dd muối → Bazơ( mới) + muối (mới) 2- BAZƠ KHÔNG TAN - bazơ + dd axit → Muối + H2O t0 - Bazơ → oxit baz¬ +H2O
H
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
D
IỄ N
TÝnh chÊt hãa häc cña oxi: ChÊt + O2→ Oxit VD: Tác dụng với kim loại:
Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit 3Fe + 2O2→Fe3O4 Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp khi đốt nóng (riêng P trắng tác dụng với O2 ở to thường)
4P + 5O2→2P2O5 :
S + O2 →SO2
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIÚP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
H
Ơ
N
Tính chất hóa học của hiđro - Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 →2H2O - Khử một số oxit kim loại( đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của KL): H2 + oxit kim loại → KL + H2O
ÁN
ÀN
TO
m =n. M
mct = mdd - mdm
D
IỄ N
Đ
Khối lượng chất tan
Số mol chất khí Aùp suất
H
Ư N
G
n P
A
P.V R.T
V R T m n M mct mdd mdm
Thể tích chất khí Hằng số Nhiệt độ Khối lượng chất Số mol chất Khối lượng mol chất Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi
mol atm ( hoặcmmHg) 1 atm = 760mmHg lit ( hoặc ml ) 0,082 ( hoặc 62400 ) 273 +toC gam mol gam gam gam gam
mct C% mdd
Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Khối lượng dung dịch
gam % gam
Ó
n=
H
A N
Í-
n=
-L
Tính số mol
Đơn vị tính mol gam gam mol lit mol mol / lit lit mol ntử hoặc ptử 6.10-23
10 00 B
n = CM . V
Chú thích Số mol chất Khối lượng chất Khối lượng mol chất Số mol chất khí ở đkc Thể tích chất khí ở đkc Số mol chất Nồng độ mol Thể tích dung dịch Số mol (nguyên tử hoặc phân tử) Số nguyên tử hoặc phân tử Số Avogađro
ẦN
n = V : 22,4
Kí hiệu n m M n V n CM V n A N
TR
Công thức n= m : M
c %.mdd mct = 100
Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi Độ tan Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm
gam gam gam gam gam %
mdd= mct+ mdm
mdd mct mdm
Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi
gam gam gam
mdd = V.D
mdd V D mdd mct C%
Khối lượng dung dịch Thể tích dung dịch Khối lượng riêng của dung dịch Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm
gam ml gam/ml gam gam %
C% CM M D CM n V CM C% D M D m V V n V m D
Nồng độ phần trăm Nồng độ mol/lit Khối lượng mol chất Khối lượng riêng của dung dịch Nồng độ mol/lit Số mol chất tan Thể tích dung dịch Nồng độ mol/lit Nồng độ phần trăm Khối lượng riêng của dung dịch Khối lượng mol
CM= n : V
CM =
D = m:V
-L
TO
ÁN
V = m:D
Í-
V= n.22,4
V= n: CM
D
IỄ N
Đ
ÀN
Thể tích
Tỷ khối chất khí
Vkk = 5. VO2 d A/ B =
MA MB
d A / kk =
MA M kk
V n CM Vkk VO2 dA/B MA MB dA/kk MA Mkk
Ơ H N Y
U
.Q
TP
ẠO
Đ
G
Ư N
Ó
khối lượng riêng
C %.10.D M
H
CM .M 10.D
ẦN
c% =
TR
mct .100 mdd
10 00 B
C% =
Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch Khối lượng chất hoặc dung dịch Thể tích chất hoặc dung dịch
A
Nồng độ dung dịch
mct 100 c%
mdd =
H
Khối lượng dung dịch
N
mct mdm S mdd mct C%
S .mdm 100
mct =
Thể tích chất khíđkc Số mol chất khí đkc Thể tích chất hoặc dung dịch Khối lượng chất hoặc dung dịch Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch Thể tích dung dịch Số mol chất tan Nồng độ mol của dung dịch Thể tích không khí Thể tích oxi Tỷ khối khí A đối với khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng mol khí B Tỷ khối khí A đối với khí B Khối lượng mol khí A Khối lượng molkhông khí
% Mol /lit ( hoặc M ) gam gam/ml Mol /lit ( hoặc M ) mol lit Mol /lit ( hoặc M ) % Gam/ml gam g/cm3 hoặc gam/ml gam cm3hoặc ml lit mol cm3hoặc ml gam g/cm3 hoặc gam/ml lit mol mol/lit hoặc M lit lit gam gam gam 29 gam
nsptt .100 nsplt
H% nsptt nsptt
Hiệu suất phản ứng Thể tích sản phãm thực tế Thể tích sản phãm lý thuyết
% mol mol
H% Vsptt Vsptt
Hiệu suất phản ứng Số mol sản phãm thực tế Số mol sản phãm lý thuyết
% Lit,… lit,…
%A %B MA MB MAxBy
Phần trăm khối lượng của ntố A Phần trăm khối lượng của ntố B Khối lượng mol của ntố A Khối lượng mol của ntố B Khối lượng mol của hớp chất AxBy
% % gam gam gam
Đr Vr Vhh
Độ rượu Thể tích rượu nguyên chất Thể tích hỗn hợp rượu và nước
N
Vsplt
% Gam,kg,… Gam,kg,…
Ơ
Vsptt .100
Hiệu suất phản ứng Khối lượng sản phãm thực tế Khối lượng sản phãm lý thuyết
Đ
TP
ẠO
ñoä ml ml
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Phần M A .x.100 A = % trăm M Ax By khối lượng M . y.100 của %B = B M Ax By nguyên tố trong %B=100 -%A công thức AxBy Độ Vr .100 Đ r= rượu Vhh
.Q
U
H% =
msplt
H% msptt msptt
H
H% =
msptt .100
N
H% =
Y
Hiệu suất phản ứng
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → 1) Ca → CaCO3 CaCl2 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 * Phương trình khó:
IỄ N D
DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Na2HPO4
Ư N
→ P2O5 → H3PO4 P
ẦN
H
4)
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
- Chuyển muối clorua → muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. - Chuyển muối sắt (II) → muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…) Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O - Chuyển muối Fe(III) → Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...) Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 → SO3 H2SO4 3) FeS2 → SO2 SO2 → Na2SO3 NaHSO3 NaH2PO4
→ Na2ZnO2 ZnO
→ Zn(NO3)2 → ZnCO3 Zn
CO2
A
5)
10 00 B
TR
* Phương trình khó: - 2K3PO4 + H3PO4 → 3K3HPO4 - K2HPO4 + H3PO4 → 2KH2PO4
Na3PO4
KHCO3
Ó
CaCO3
→
TO
ÁN
-L
Í-
H
* Phương trình khó: - ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O - KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH + H2O + X ,t A →
7)
+B +E → D → G Fe
+ Y ,t A → o
o
A +Z ,t→ CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 Ca(HCO3)2
IỄ N
Đ
ÀN
6)
o
↓
↓↑
D
Clorua vôi Ca(NO3)2 8)
KMnO4 → Cl2 → nước Javen → Cl2 ↓
NaClO3 → O2 (2)
(3)
(4)
→
Al2O3
(1)
NaAlO Al(OH)3
→ Al2(SO4)3
(12)
9) Al
(11)
(9)
(8)
(5)
(10)
(6)
(7)
Ơ H N Y U .Q TP
G
Đ
ẠO
A
TR
ẦN
H
Ư N
Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 A A A A B1 B2 B3 B4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: +E →F X+A (5) (1) +G +E → H →F X + B(2) (6) (7) Fe (3) +I +L → K → H + BaSO 4 ↓ X + C (4) (8) (9) +M +G X+D X → H → (10) (11)
Al2O3
N
→ Al(NO3)3 AlCl3 Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z
10 00 B
B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: t t → A↑ + B → B + D FeS2 + O2 J t → E + D A + H2S → C ↓ + D B + L C + E→ F F + HCl → G + H2S ↑ G + NaOH → H ↓ + I H + O2 + D → J ↓ Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng: FeS + A → B (khí) + C B + CuSO4 → D ↓ (đen) + E B + F → G ↓ vàng + H C + J (khí) → L L + KI → C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: t a) X1 + X2 → Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 c) A1 + A2 (dư) → SO2 + H2O d) Ca(X)2 + Ca(Y)2 → Ca3(PO4)2 + H2O e) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → G1 + G2 + G3 g) Al2O3 + KHSO4 → L1 + L2 + L3 o
o
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
o
Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ:
.Q
U
Y
N
H
Ơ
C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu t Ví dụ: 2N2 + 5O2 → 2N2O5 → CO2 + ; H2CO3 H2O t t → Fe3O4 → CaO + 3Fe + 2O2 ; CaCO3 CO2 t t → 2Fe2O3 + 8SO2 → 4FeS2 + 11O2 ; Cu(OH)2 CuO + H2O t → 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H2O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh aùsù → 2HCl Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 ; H2 + Cl2 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H2O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H2O Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ví dụ: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 ; Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KOH Na2O + H2O → 2NaOH ; 2KCl + 2H2O ñieän phaân → 2KOH + H2 + Cl2 coù maøng ngaê n 4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính. Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ) → Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới Ví dụ: AlCl3 + NH4OH → 3NH4Cl + Al(OH)3 ↓
N
a) X1 + X2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O b) X3 + X4 → Ca(OH)2 + H2 c) X5 + X6 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
ẠO
TP
o
Đ
o
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
o
o
ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ) → Zn(OH)2 ↓ + Na2SO4 5. Điều chế muối.
o
Kim loại + Axit Kim loại + Phi kim bazơ
MUỐI
Muối axit + Bazơ Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối
TP
.Q
U
Y
N
H
Kim loại + DD muối
N
b) Từ hợp chất Axit + Bzơ Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Muối axit + Oxit
Ơ
a) Từ đơn chất
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
* Bài tập: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3. Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe bằng các cách khác nhau. Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp: a) Cu → CuCl2 bằng 3 cách. b) CuCl2 → Cu bằng 2 cách. c) Fe → FeCl3 bằng 2 cách. Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat. Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2. Viết các PTHH xảy ra. Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, hiđroclorua. Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch KOH, I2, KClO3. Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl2, FeCl3, nước clo. Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trình phản ứng. Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức (NH2)2CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế Cu nguyên chất. Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4.
-------------------------------------------Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A. NHẬN BIẾT CÁC CHấT
Cu
Ơ
Quỳ tím
Phương trình minh hoạ 8HNO3 + 3Cu
H
Hiện tượng - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu
→ 3Cu(NO3)2 + 2NO
+ 4H2O (không màu) 2NO2 (màu nâu)
N
Thuốc thử
Y
Hoá chất - Axit - Bazơ kiềm Gốc nitrat
→ Tạo kết tủa trắng không tan trong H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl axit Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl - Tạo kết tủa trắng không tan trong Na SO + BaCl → BaSO ↓ + 2NaCl 2 3 2 3 axit. Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2O - Tạo khí không màu.
TP
Gốc cacbonat
Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng. Axit, BaCl2, AgNO3
Axit, Pb(NO3)2
Muối sắt (II)
-L
Í-
Muối nhôm
Khí SO2
ÁN
Ca(OH)2, dd nước brom
TO
Khí CO2
IỄ N
Đ
ÀN
Khí N2 Khí NH3 Khí CO
D
Khí HCl
Khí H2S Khí Cl2 Axit HNO3
G Ư N
H
Ó
NaOH
Muối đồng
→ AgCl ↓ + HNO3 2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 ↓ + 2NaNO3 Tạo khí mùi trứng ung. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑ Tạo kết tủa đen. Na2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NaNO3 Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá FeCl + 2NaOH → Fe(OH) ↓ + 2NaCl 2 2 nâu ngoài không khí. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3 Tạo kết tủa trắng, tan trong NaOH dư AlCl + 3NaOH → Al(OH) ↓ + 3NaCl 3 3 Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O HCl + AgNO3
A
Muối sắt (III) Muối magie
H
Muối sunfua
(màu vàng)
TR
AgNO3, Pb(NO3)2
Tạo kết tủa trắng
10 00 B
Gốc clorua
↑ + H 2O
→ BaCO3 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3 Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Tạo kết tủa màu vàng
AgNO3
CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 Na2CO3 + BaCl2
ẦN
Gốc photphat
ẠO
- BaCl2 - Axit
Đ
Gốc sunfit
.Q
BaCl2
U
2NO + O2
Gốc sunfat
N
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Ca(OH)2 Que diêm đỏ Quỳ tím ẩm CuO (đen)
II. Nhận biết các khí vô cơ. Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O Mất màu vàng nâu của dd nước brom SO + 2H O + Br → H SO + 2HBr 2
Làm đục nước vôi trong Que diêm tắt Quỳ tím ẩm hoá xanh Chuyển CuO (đen) thành đỏ.
2
CO2 + Ca(OH)2
CO + CuO (đen)
- Quỳ tím ẩm ướt - AgNO3
- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ
Pb(NO3)2 Giấy tẩm hồ tinh bột Bột Cu
Tạo kết tủa đen
- Tạo kết tủa trắng
2
2
4
→ CaCO3 ↓ + H2O
o
t → Cu + CO2 ↑ (đỏ)
→ AgCl ↓ + HNO3 H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 HCl + AgNO3
Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột Có khí màu nâu xuất hiện
4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
* Bài tập: @. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2. Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. @. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch
A
HCl:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. @. Nhận biết không có thuốc thử khác: Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng: - Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa. - Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: - Đổ A vào B → có kết tủa. - Đổ A vào C → có khí bay ra. - Đổ B vào D → có kết tủa. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích. Câu 3: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. Câu 4: Có 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch chứa một chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Hãy xác định số của các dung dịch. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
B. TÁCH CÁC CHấT VÔ CƠ.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
I. Nguyên tắc: @ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). @ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B A,
B
+X → PÖ taùch
XY +Y → AX ( ↓, ↑ , tan) PÖ taùi taïo
A II. Bài tập:
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO. Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. --------------------------------------------------------
H
m ct × 100 mH 2 O
Trong đó: S là độ tan
ẦN
1. S =
Ư N
Dạng 3: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN. @ Hướng giải: Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài toán ta có công thức:
S m ct = S +100 m ddbh
m ddbh là khối lượng dung dịch bão hoà
10 00 B
2.
TR
m ct là khối lượng chất tan
m H2O là khối lượng dung môi
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
@ Bài tập: Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hoà ở 50oC xuống OoC. Biết độ tan của NaCl ở 50oC là 37 gam và ở OoC là 35 gam. ĐS: mNaCl ketá tinh = 8( g ) Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 2500C (dung dịch X). Biết độ tan của KNO3 ở 200C là32g. Hãy xác định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 200C. ĐS: mKNO tachù ra khoiû dd = 290( g ) Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g. ĐS:
D
IỄ N
Đ
3
mCuSO4 .5H 2O = 30, 7( g )
DẠNG 4: BÀI TẬP
BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HOÁ HỌC
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 1: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá. a) Cho biết tên kim loại. b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. ĐS: a) Fe ; b) FeSO4.7H2O Câu 2: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm H2O này. ĐS: CaSO4.2H2O Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. ĐS: Y = 64 (Cu) và Z = 56 (Fe) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. b) Tính VH thoát ra ở đktc. c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? ĐS: a) mmuoái = 16, 07 gam ; b) VH = 3,808 lít ; c) Kim loại hoá trị II là Zn Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. ĐS: R là nhôm (Al) Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng FeaXb, phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? ĐS: X là clo (Cl) Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức 2 clorua và % hỗn hợp. ĐS: Hai muối là FeCl2 và FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% và %FeCl3 = 72,06% Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B. a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 gam H2O. Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm C% các chất trong dung dịch tạo ra.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
2
2
y
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
x
2
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) mmuoái = 26,95 gam ; b) C% (NaOH) = 10,84% và C% (NaCl) = 11,37% c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al Câu 9: Kim loại X tạo ra 2 muối XBr2 và XSO4. Nếu số mol XSO4 gấp 3 lần số mol XBr2 thì lượng XSO4 bằng 104,85 gam, còn lượng XBr2 chỉ bằng 44,55 gam. Hỏi X là nguyên tố nào? ĐS: X = 137 là Ba Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và 1 oxit NxOy có thành phần 45% VNO ; 15% VNO và 40% VN O . Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn trong NxOy có 69,6% lượng oxi. Hãy xác định oxit NxOy. ĐS: Oxit là N2O4 Câu 11: Có 1 oxit sắt chưa biết. - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công thức oxit. ĐS: Fe2O3 Câu 12: Khử 1 lượng oxit sắt chưa biết bằng H2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng axit H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử. ĐS: Fe3O4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào? ĐS: B là Fe và A là Cu Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C ≤ 4. ĐS: A là C4H10 Câu 15: Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm % các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia.
a) Lượng muối khan =
ĐS: 26,95g
b) %NaOH = 10,84% và %NaCl = 11,73%
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
KL hoá trị III là Al Câu 16: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol mỗi nguyên tố nói trên. ĐS: - X (Mg), Y (S) nS = 0, 2 mol và
N
c) KL hoá trị II là Zn và
ẠO
nMg = 0,35 mol
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối lượng. a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì? b) Hỏi 1 lít khí R’O2 nặng hơn 1 lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). c) Nếu ở đktc, V1 lít RH4 nặng bằng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bằng bao nhiêu lần? ĐS: a) R (C), R’(N) ; b) NO2 nặng hơn CH4 = 2,875 lần ; c) V1/V2 = 2,875 lần Câu 18: Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit. ĐS: X là P → oxit của X là P2O5 Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2. a) Xác định công thức của oxit còn lại. b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94% Câu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4g Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn) Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: Mg Câu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit MxOy. ĐS: BaO Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: Ba Câu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ĐS: Mg Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO ) = 0, 0525M Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
D
IỄ N
Đ
ÀN
2
ĐS: a)
x 2 = ; b) Fe y 3
4 3
N
H
Ơ
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) ĐS: mMgO = 4 g và mFe O = 4 g Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng. ĐS: M (Mg) và %HCl = 16%
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
2 3
TR
ẦN
Dạng 5: BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Các loại nồng độ: 1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch. m ct × 100% m dd
10 00 B
Công Thức: C% =
m dd = V.D
m dd : Khối lượng dung dịch (g)
V: Thể tích dung dịch (ml) D: Khối lượng riêng (g/ml)
m ct m ct × 100% = ×100% V.D m dd
H
C% =
Í-
Vậy:
Ó
A
Với:
m ct : Khối lượng chất tan (g)
-L
II. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
TO
ÁN
Công thức: CM =
D
IỄ N
Đ
ÀN
Mà
n=
n (mol/l) V
m suy ra: M
m m CM = M = (mol/l) hay (M) V M.V
III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S C% =
S × 100% S +100
IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Ta có:
m ct m .1000D m ct n 10D 10D CM = = M = ct = .100. = C%. m dd V m dd .M m dd M M 1000.D
10D M
C% = CM .
hay
M 10D
H N .Q
U
C1 − C
TP
m 2 gam dung dịch C2
m1 C 2 − C = m 2 C1 − C
Y
⇒
C
Ơ
V. Khi pha trộn dung dịch: 1) Sử dụng quy tắc đường chéo: @ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là: m1 gam dung dịch C1 C2 − C
C1 − C
Đ
Ư N
V2 ml dung dịch C2
V1 C2 − C = V2 C1 − C
G
⇒
ẠO
@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2. V1 ml dung dịch C1 C2 − C C
ẦN
H
@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D. V1 ml dung dịch D1 D2 − D ⇒
D1 − D
10 00 B
V2 ml dung dịch D 2
V1 D 2 − D = V2 D1 − D
TR
D
-L
Í-
H
Ó
A
2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn: m1C1 + m 2 C2 = ( m1 + m 2 ) C (1) m1 , m 2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2. C1 , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2. C là nồng độ % của dung dịch mới. (1) ⇔ m1C1 + m 2 C2 = m1C + m 2 C
ÁN
⇔ m1 ( C1 - C ) = m 2 ( C - C2 )
TO
⇔
m1 C 2 - C = m 2 C1 - C
D
IỄ N
Đ
ÀN
3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau: - Viết các phản ứng xảy ra. - Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.
Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng. • Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa.
m dd sau phaûn öùng = ∑ khoái löôïng caùc chaát tham gia
N
⇒ CM = C%.
• Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa.
m dd sau phaûn öùng = ∑ khoái löôïng caùc chaát tham gia − m khiù
m dd sau phaûn öùng = ∑ khoái löôïng caùc chaát tham gia − m keát tuûa • Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.
Ơ
N
m dd sau phaûn öùng = ∑ khoái löôïng caùc chaát tham gia − m khiù − m keát tuûa
3
(50 C) 0
= 455 g .
TP
SAgNO
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 2: Có 2 dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M. Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m? Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Câu 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? Tính CM của dung dịch HCl trên? c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
IỄ N D
0
.Q
3
U
Y
N
H
BÀI TẬP: Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở 50oC, khi dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20oC. Biết SAgNO ( 20 C) = 222 g ;
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M. - Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa. a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml? Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra. Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng. c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoá trị (II). Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II). Câu 12: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau. a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M. b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) sắt. Tìm công thức oxit sắt trên. Câu 13: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al. - Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,94 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc). Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A. Câu 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2. Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2. (Các thể tích khí đều đo ở đktc) a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 15: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng: - Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Câu 19: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau khi phản ứng kết thúc, thu được 896ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y. (Giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 40 gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 2 : 3 thì được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y. ==================================== Dạng 6: BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ * Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất tham gia phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành
tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết. Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng: A + B→ C + D Soá mol chaá t A (theo ñeà) Soá mol chaát A (theo PTHH)
Soá mol chaá t B (theo ñeà) Soá mol chaá t B (theo PTHH)
N
H
Ơ
So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
N
+ Lập tỉ số:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
BÀI TẬP: Câu 1: Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng HCl dư thoát ra khí B. Cho khí B đi chậm qua dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các phản ứng đều xảy ra 100%. a) Viết phương trình phản ứng để cho biết A, B, D là gì? b) Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng kết tủa D. c) Cần bao nhiêu thể tích O2 (đktc) để đốt hoàn toàn khí B. Câu 2: Đun nóng hỗn hợp Fe, S (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng axit HCl dư thoát ra 6,72 dm3 khí D (đktc) và còn nhận được dung dịch B cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa đen. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính lượng riêng phần Fe, S ban đầu biết lượng E bằng 3,2 gam. Câu 3: Dẫn 4,48 dm3 CO (ở đktc) đi qua m gam CuO nung nóng nhận được chất rắn X và khí Y. Sục khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 20 gam kết tủa trắng. Hoà tan chất rắn X bằng 200ml dung dịch HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hoà dung dịch thu được bằng 50 gam Ca(OH)2 7,4%. Viết PTPƯ và tính m. Câu 4: 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HCl → dung dịch A + thoát ra 224 ml khí B (đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl dư vào hỗn hợp A + D thì D tan 1 phần, sau đó thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung nống trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 6,4 gam. Tính thành phần khối lượng Fe và CuO trong hỗn hợp đầu. Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E. a) Viết phưong trình phản ứng. Tính D và E. b) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng). Câu 6: Cho13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe được hoà tan trong 100 ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng nhận được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. Thêm NaOH dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi nhận được chất rắn D gồm MgO và Fe2O3 nặng 1,2 gam. Tính lượng Fe, Mg ban đầu.
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
* Lưu ý: Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng với axit, đề bài yêu cầu chứng minh axit còn dư hay hỗn hợp 2 kim loại còn dư. Ta giải như sau: Giả sử hỗn hợp chỉ gồm một kim loại (hoặc muối) có M nhỏ, để khi chia khối lượng hỗn hợp 2 kim loại (hoặc hỗn hợp 2 muối) cho M có số mol lớn, rồi so sánh số mol axit để xem axit còn dư hay hỗn hợp còn dư: m hh nhh 2 kim loaiï ( hoacë 2 muoiá ) < < n HCl M
N
Dạng 7: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH HỖN HỢP 2 KIM LOẠI (HOẶC 2 MUỐI) HAY AXIT CÒN DƯ
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
BÀI TẬP Câu 1: Cho 31,8g hỗn hợp (X) gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch (Z). a) Hỏi dung dịch (Z) có dư axit không? b) Lượng CO2 có thể thu được bao nhiêu? Câu 2: Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%,khi xong phản ứng thu được khí (X) có tỉ khối so với khí hiđro bằng 25,33% và một dung dịch (A). a) Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b) Tính C% các chất trong dung dịch (A). Câu 3: Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan. a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết. b) Tính thể tích hiđro sinh ra. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là x mol/l. - Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra 8,96 lít khí H2. - Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2. (Các thể tích khí đều đo ở đktc). a. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (B) và % khối lượng mỗi kim loại trong (A) Dạng 8: BÀI TOÁN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn. * Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh.
- Lập phương trình hoá học. - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham
N
H
Ơ
- Từ đó suy ra lượng các chất khác. * Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh kim loại tắng hay giảm: - Nếu thanh kim loại tăng: m kim loaïi sau − m kim loaïi tröôùc = m kim loaïi taêng Nếu khối lượng thanh kim loại giảm:
N
gia.
Y
m kim loaïi tröôùc − m kim loaïi sau = m kim loaïi giaûm
ẠO
TP
.Q
U
- Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng a% × m hay b% × m.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
BÀI TẬP Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. a) Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau phản ứng a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức muối clorua. - Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối. Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3 (M = 60). n muoiá =
a-b 71 − 60
Xác định công thức phân tử muối: M muoiá clorua =
a n muoiá
Từ đó xác định công thức phân tử muối. b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được n gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat.
Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.
n -m (do thay muối cacbonat (60) bằng muối sunfat (96) 96 − 60 m Xác định công thức phân tử muối RCO3: R + 60 = muoiá → R n muoiá n muoiá =
Ơ
N
Suy ra công thức phân tử của RCO3.
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
BÀI TẬP Câu 1: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A. Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trị II. Câu 4: Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá trị II vào nước được 200 ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3,64 gam. a) Tìm nồng độ mol/l của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể. b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat. Dạng 9: BÀI TOÁN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
Câu 1:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 2:Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ: NH3 → NO → NO2 → HNO3 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu được 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%. Câu 3:Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ: 95% 80% 90% → CaO → CaC2 → C2H2 CaCO3 Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ.
ẠO
Dạng 10: BÀI TOÁN KHI GIẢI QUY VỀ 100
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
Câu 1: Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % lượng chất rắn tạo ra. Đáp số: % Al2O3 = 15,22% ; %Fe2O3 = 14,63% ; %CaCO2 (dư) = 7,5% và %CaO = 62,7% Câu 2: Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu. Đáp số: A là Mg ; %MgO = 16% và %MgCO3 = 84% Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan một lượng A vào nước được dung dịch A’. Nếu thêm AgNO3 dư vào A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào ? Công thức muối A. Đáp số: M là Ca và X là Br ; CTHH của A là CaBr2
Đ
Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A có khối lượng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi phản ứng xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dich lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D. a) Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu. b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.
IỄ N D
Dạng 11: BÀI TOÁN TỔNG HỢP
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với những chất nào dưới đây? Viết các PTPƯ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Na ; Al ; Ag ; Ag2O. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết PTPƯ. Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm của dung dịch HCl đã dùng. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch bão hoà muối sunfat của kim loại ngậm nước, có công thức M2SO4.H2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4g tinh thể ngậm nước tách ra. Độ tan của muối khan đó ở 800C là 28,3 và ở 100C là 9g. Câu 6: Cho hai chất A và B (đều ở thể khí) tương tác hoàn toàn với nhau có mặt xác tác thì thu được một hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l. Hỗn X có khả năng làm mất màu dung dịch nước của KMnO4, nhưng không phản ứng với NaHCO3. Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X trong O2 dư, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu được 3,52 gam cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y. Dung dịch chất Y khi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thì thu được 1,435g một kết tủa trắng, còn dung dich thu được khi đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng của các khí được ở đktc). a) Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng. Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Lập biểu thức tín p theo a và b.
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O. Xác định CuSO4 sạch hay có lẫn tạp chất. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4. Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A. Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98%, sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3. Hấp thụ toàn bộ A3 băng 200 ml NaOH 0,15M tạo ra dung dịch chứa 2,3 gam muối. Khi cô cạn dung dịch A2 thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300 ml NaOH. Viết PTPƯ. Tính x1, x2, x3. --------------------------------------------------------------------------------
CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP CẦN LƯU Ý
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3 Cho một luồng CO (dư) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 28,0 gam chất rắn còn lại trong ống. Hoà tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,016 lít H2 (ở đktc) biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+ thành Fe2+. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe2O3 = 85,1% Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Xác định công thức FexOy. Đáp số: Fe3O4 Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hoá trị x) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa. Tìm công thức X. Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
N
Ơ
Bài 4: Để hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05). Xác định công thức phân tử sắt oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về số mol trong hỗn hợp của 3 kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A). Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl được 2,24 lít H2 (đktc).
N
H
1 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch 10
Y
Nếu cho
.Q
U
B và hỗn hợp chất rắn C. Xác định X, Y, Z
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe) Bài 6: Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 thể tích H2 trong cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% muối nitrat. Tính khối lượng nguyên tử R. Đáp số: R = 56 (Fe) Bài 7: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi. Biết rằng 3,06 gam MxOy nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Hãy xác định công thức của oxit trên. Đáp số: BaO Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. - Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. - Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44% Bài 9: Chia hỗn hợp 2 kim loại A và B có hoá trị tương ứng là n và m thành 3 phần bằng nhau. - Phần 1: cho hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,344 lít khí
D
IỄ N
Đ
ÀN
(đktc), còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng
4 khối lượng mỗi 3
phần. - Phần 3: nung trong oxi dư được 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om
a) Tính tổng khối lượng của 2 kim loại trong
1 hỗn hợp ban đầu. 3
b) Hãy xác định 2 kim loại A và B. Đáp số: a) 2 kim loại nặng 1,56 gam b) A (Al) và B (Mg)
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài 10: Hoà tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của A và B. c) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. 2. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số: 1. a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca) b) Khối lượng muối = 3,17g 2. % MgCO3 = 29,57% và % CaCO3 = 70,43% Bài 11: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành 3 phần bằng nhau. - Phần 1: hoà hết trong axit HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và
Đ
4 khối lượng mỗi phần. 13
G
còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
- Phần 3: nung trong oxi (dư) thu được 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om. Tính tổng khối lượng mỗi phần và tên 2 kim loại A, B. Đáp số: ∑ mmoãi phaàn = 1, 56 g ; A (Al) và B (Mg) ----------------------------------------
Dạng 12: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN
(3) Nếu
nNaOH nCO2
Ư N
≥ 2 → tạo muối Na2CO3
ẠO
nNaOH ≤ 1 → tạo muối NaHCO3 nCO2
Đ
(2) Nếu
TP
nNaOH < 2 → tạo 2 muối nCO2
G
(1) Nếu 1 <
.Q
U
Y
N
H
Ơ
a) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hoá trị I (Na, K,…) CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Có 3 trường hợp xảy ra:
N
* BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI CHO CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM.
nCO2 nCa (OH )2
nCO2
(2) Nếu
nCO2
Ó
(3) Nếu
H
nCa (OH )2
≥ 2 → tạo muối Ca(HCO3)2
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
* Lưu ý: Để biết loại muối tạo thành thường phải lập tỉ lệ giữa số mol kiềm và oxit. Chú ý lấy số mol của chất nào không thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số để xét bất đẳng thức. BÀI TẬP: Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A. Đáp số: - 2 muối: MgCO3 và CaCO3 - %MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67% Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung
IỄ N D
≤ 1 → tạo muối CaCO3
A
nCa (OH )2
< 2 → tạo 2 muối
10 00 B
(1) Nếu 1 <
TR
ẦN
H
b) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại hoá trị II (Ca, Ba,…) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O Có 3 trường hợp xảy ra:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
dịch NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa. a) Định kim loại R. b) Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu. Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO3 = 42% và %FeCO3 = 58% Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 5,2g chất rắn E. a) Viết toàn bộ phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu = 34,94% Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B. Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc. Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g. Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag. Bài 6: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R. Đáp số: R là Fe Bài 7: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư. Xác định kim loại nói trên. Đáp số: Zn Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của M. b) Tính % về khối lượng các chất trong A. 2. Tính giá trị của V và m.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03% 2. V = 297,4ml và m = 29,68g Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã cho. Đáp số: Be Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60C và 0,8604 atm) và dung dịch X. a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X. b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp. c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp. Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5% ------------------------------------------------------------
FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4
Y
2/
N
H
Ơ
- SỬ DỤNG CHO LỚP BỒI DƯỠNG HÓA THCS – ------- ------I/ Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa : 1/ Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 Cu
N
BÀI TẬP HÓA HỌC
TP
.Q
U
Fe
Đ
ẠO
3/ Al Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 Al FeS2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4 Zn(OH)2 ZnO SO2
H2SO4 CuSO4 K2SO3
H
S
1
Fe2(SO4)3 4
3
Fe(OH)3
2 5
FeCl3
b. Cu
6
10 00 B
6/ a.
TR
ẦN
5/
Ư N
G
4/ Zn
+
H
TO
ÁN
-L
Í-
C + NaOH E + HCl A + NaOH
Đ IỄ N D
A Cu(OH)2
13/
B
6
G +
D
E Cu(OH)2
X +Y A1 +→ A2 → A3
F
5
E F + C
CaCO3
C
CuCl2
+ ? B + C
O
ÀN
O
2
CuSO4
? NaCl 9/ Cu + A
HCl NaOH t CO,t 10/ A + → B + → C → D + → Cu 11/ A C CaCO3 CaCO3 B D
12/
3 4
Ó
A
7/ Hoàn thành 4 PTPU có dạng : BaCl2 8/ Fe + A FeCl2 + B + D B + C A FeCl2 + C D + D D + NaOH Fe(OH)3 + E
1
Cu(OH)2
D
CaCO3
B1 → B2 +Z
14/
CaCO3 +T → B3
CaCO3
15/
H
X +Y A2 → A3 A1 +→ Fe(OH)3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 +Z +T B1 → B2 → B3 HD : A1 : Fe2O3 ; A2 : FeCl3 ; A3 :Fe(NO3)2 ; B1 : H2O B2 : Ba(OH)2 ; B3 : NaOH
Ơ
Fe(OH)3
N
X +Y A1 +→ A2 → A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 +Z +T B1 → B2 → B3
O t
TP
.Q
U
Y
N
O t
Ư N
G
Đ
ẠO
16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác định X , Y , Z và viết các PTPU sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa theo sơ đồ sau ? A Y Cu(NO3)2 D
TR
C
ẦN
H
B
X
CuCl2
Z
10 00 B
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 18/ Phản ứng : X + H2SO4 X là những chất nào ? viết các PTPU minh họa ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau : Kim loại oxit bazơ (1) dd bazơ (1) dd bazơ (2) dd bazơ (3) bazơ không tan oxit bazơ (2) Kim loại (2) II/ Điều chế và tách các chất : 1/ Viết 3 PTPU khác nhau điều chế FeSO4 từ Fe ? 2/ Từ CuSO4 trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu ? 3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì . Làm thế nào thu được thủy ngân tinh khiết ? 4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt . Viết các PTPU điều chế Na , FeCl2 , Fe(OH)3 . 5/ Từ Fe , S , O2 , H2O . Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối . 6/ Bằng cách nào có thể : a. Điều chế Ca(OH)2 từ Ca(NO3)2 . b. Điều chế CaCO3 tinh khiết từ đá vôi biết trong đá vôi có CaCO3 lẫn MgCO3 , SiO2 . 7/ Nêu 3 phương pháp điều chế H2SO4 . 8/ Làm sạch NaCl từ hỗn hợp NaCl và Na2CO3 9/ Nêu 3 phương pháp làm sạch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 10/ Làm thế nào tách chất khí :
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
N Ơ H
Y
N
a. H2S ra khỏi hỗn hợp HCl và H2S . b. Cl2 ra khỏi hỗn hợp HCl và Cl2 . c. CO2 ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2 . d. O2 ra khỏi hỗn hợp O3 và O2 . 11/ Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng , vụn sắt và vụn kẽm . 12/ Tách riêng khí CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 , N2 , O2 , H2 . 13/ Tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm : Fe , Cu , Au bằng phương pháp hóa học . 14/ Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất khí CO2 , SO2 , N2 . 15/ Làm sạch Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2 .? 16/ Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag . 17/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : a. CuO , Cu , Au . b. Fe2O3 , CuO. c. N2 , CO2 , hơi nước . 18/ Thu oxi tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm Cl2 , O2 , CO2 . 19/ Tách CO2 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 , hơi nước , khí HCl . 20/ Chọn cách nhanh nhất để tách Hg ra khỏi hỗn hợp gồm Hg , Sn , Pb . 21/ Tách riêng khí N2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 , N2 , CO , H2 , hơi nước .? 22/ Tách riêng Cu(NO3)2 và AgNO3 bằng phương pháp hóa học ?. 23/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm : Al2O3 , Fe2O3 và SiO2 bằng p/pháp hóa học . 24/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO2 . 25/ Trình bày phương pháp làm sạch Na2SO4 có lẫn ZnCl2 và CaCl2 . III/ Nhận biết các chất : 1. Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý : a. 2 chất bột : AgCl và AgNO3 b. Fe , Cu và AgNO3 c. Cl2 , O2 và CO2 . 2. Phân biệt dựa vào thuốc thử : a. Dùng bất kì hóa chất nào : - CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2 - Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl - HCl , H2SO4 , H2SO3 - KCl , KNO3 , K2SO4 - HNO3 , HCl , H2SO4 - Ca(OH)2 , NaOH hoặc Ba(OH)2 , NaOH - H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 b. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất : - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 . - Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2
H2SO4 , HCl , BaCl2 Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4. ( dùng quì tím hoặc NaOH) - Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H2SO4) ( dùng HCl hoặc H2SO4) - Cu , CuO , Zn c. Không dùng thuốc thử nào khác : - HCl , BaCl2 . Na2CO3 . - MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl - K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2. - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl - HCl , CaCl2 , Na2CO3 , AgNO3 . Nhận biết : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH ( không dùng thuốc thử nào ) Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein Nhận biết : NO , CO , CO2 , SO2 . Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H2 , CO , CO2 , SO2 , SO3 Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 ,
Đ
G
Ư N
4. 5. 6. 7.
H
3.
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
N
-
ẦN
Ba(HCO3)2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
8. Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al2O3 , Na2O . 9. Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết những kim loại nào ? 10.Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dịch : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2. 11.Làm thế nào để biết trong bình có : a. SO2 và CO2. b. H2SO4 , HCl , HNO3 12.Có 4 lọ đựng 4 dung dịch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 . Nhận biết bằng cách : a. Chỉ dùng kim loại Ba . b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác . IV/ Toán về độ tan và nồng độ dung dịch : Độ tan : 1. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC, biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan tối đa 17,95 gam muối ăn 2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC, biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó là 35, 9 gam . 3. Độ tan của A trong nước ở 10OC là 15 gam , ở 90OC là 50 gam. Hỏi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90OC xuống 10OC thì có bao nhiêu gam A kết tinh ?
H
mCa 40 18,26 = = M M 100
M = 219(g)
ẦN
lượng của Ca ta có :
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
4. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90OC đến 0OC . Biết độ tan của NaCl ở 90OC là 50 gam và ở 0OC là 35 gam 5. Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 g dung dịch AgNO3 bão hòa ở 60oC xuống còn 10oC . Cho biết độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525 g và ở 10oC là 170 g . Tinh thể ngậm nước ä : * Tìm % về khối lượng của nước kết tinh có trong tinh thể ngậm nước * Tính khối lượng chất tan khi biết khối lượng tinh thể * Lập CTHH của tinh thể ngậm nước ☺ Phương pháp giải : – Tính khối lượng mol ( hoặc số mol) tinh thể ngậm nước – Tìm khối lượng nước có trong một mol tinh thể - Tìm số mol nước ( đó là số phân tử nước có trong tinh thể ngậm nước ) Ví dụ : Tìm CTHH của muối ngậm nước CaCl2.xH2O . Biết rằng lượng Ca chiếm 18,26% HD :- Đặt M là khối lượng mol của CaCl2.xH2O . Theo phần trăm về khối
10 00 B
TR
Khối lượng nước trong tinh thể : 219 – 111 = 108 (g) Số mol nước tinh thể : x = 108 : 18 = 6 ( mol) Vậy CTHH của tinh thể muối ngậm nước là CaCl2.6H2O
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
Nồng độ dung dịch : 1. Tính C% của ddịch thu được khi hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào 175 gam nước ? 2. Tính C% của ddịch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí HCl ở đktc vào 500 ml nước ? 3. Tính C% của ddịch thu được khi hòa tan 56 lít khí NH3 ở đktc vào 157 cm3 nước ? 4. Cần lấy bao nhiêu gam CaCl2.6H2O để khi hòa tan vào nước thì thu được 200 ml dung dịch CaCl2 30% (D= 1,28 g/ml) ? 5. Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được khi hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2Ovào 87,5 ml nước ? 6. Tính C% khi trộn 200gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5% ? 7. Tính nồng độ mol khi trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 50 ml dung dịch NaOH 1M cho rằng không có sự thay đổi thể tích khi trộn lẫn ? 8. Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaCl 8% vào 400 gam dung dịch NaCl 20 % để được dung dịch NaCl 16% ? 9. Cần pha bao nhiêu gam nước vào 600 gam dung dịch NaOH 18% để được dung dịch NaOH 15% ? .
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
Cần pha bao nhiêu gam NaCl vào 800 gam dung dịch NaCl 10% để được dung dịch NaCl 20% ?. Cần pha bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào 500 ml dung dịch1M để 11. được dung dịch 1,2M .? 12. Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A . Lấy 1/10 dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 0,699 gam kết tủa . Xác định CTHH tinh thể muối sunfat của nhôm ? Hòa tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dịch 13. 10,4% . Tìm x? 14. Cô cạn rất từ từ 200ml dd CuSO4 0,2M thu được 10 g tinh the åCuSO4.pH2O . Tính p ? 15. Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dịch CuSO4 8% thì thu được bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O ? 16. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 200 gam dung dịch CuSO4 8% ? 17. Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch ? Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd 18. BaCl2 5,2% thu được kết tủa A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ? 19. Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat kim loại hóa trị I . Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10%vào cốc cho đến khi khí vừa thoát hết thu được muối Sunfat có nồng độ 13,63% . Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào? 20. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phot pho thu được chất A . Chia A làm 2 phần đều nhau . – Phần 1 hòa tan vào 500 gam nước thu được dung dịch B . Tính C% của d/dịch B ? – Phần 2 hòa tan vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 24,5% ? 21. Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung dịch A . Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh . Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào d/dịch A thấy quỳ trở lại thành màu tím . Tính x ? 22. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1,76 gam kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 ở đktc Xác định CTHH của sắt oxit ? V/ Tính thành phần phần trăm : 1. Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? 2. Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
N
10.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
3. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc . a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? b. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? 4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ? b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ? 5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc . a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ? 6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa a. Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ? b. Tính C% các muối có trong dung dịch A 7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? 8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? 9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2 - Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? 10. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn a. Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng ? 11. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ . Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn a. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng ? 12. Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phần bằng nhau . – Phần 1 : nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) – Phần 2 : hòa tan hết trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối khan Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu ? 13. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc ? 14. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80% a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ? b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M ? 15. Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau – Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe – Phần 2 : ngâm trong dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ? VI/ Toán tăng , giảm khối lượng : 1. Nhúng một thỏi sắt 100 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 101,6 gam . Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu gam sắt , bao nhiêu gam đồng ? 2. Cho một bản nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 80,7 gam . Tính khối lượng đồng bám vào bản nhôm ? 3. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3 . Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng 0,76 gam . Tính số gam đồng đã tham gia phản ứng ? 4. Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam a. Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? b. Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 ? 5. Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ? 6. Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
7. Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu . a. Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn. b. Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ? VII/ Toán hỗn hợp muối axit – muối trung hòa : 1. Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO2 a. Có những muối nào tạo thành b. Tính khối lượng các muối tạo thành . 2. Cho 9,4 gam K2O vào nước . Tính lượng SO2 cần thiết để phản ứng với dung dịch trên để tạo thành : a. Muối trung hòa . b. Muối axit c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 1 3. Dung dịch A chứa 8 gam NaOH a. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dịch A b. Tính thể tích SO2 cần thiết để khi tác dụng với dung dịch A tạo ra hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 ? 4. Tính thể tích CO2 cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dịch NaOH 10% tạo thành: a. Muối trung hòa ? b. Muối axit ? c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3 ? 5. Dùng 1 lít dung dịch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO3 a. Có những muối nào tạo thành ? b. Tính khối lượng các muối tạo thành ? VIII/ Xác định CTHH : 1. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ? 2. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? 3. Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? 4. Cho dung dịch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trị II thu được 19 gam muối . Xác định tên kim loại R ? 5. Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại đó / 6. Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A . Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau . - Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa trắng . a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ? 7. Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M . Xác định kim loại kiềm đã dùng ? 8. Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm ) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) . Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M a. Xác định 2 muối ban đầu b. Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ? 9. Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II . Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36 lít CO2 (đktc) a. Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ? b. Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị I gấp 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15 đvC. Tìm CTHH 2 muối trên ? 10. Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M - Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt . Xác định CTHH của sắt oxit . 11. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 (A , B là 2 kim loại hóa trị II) cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M . Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc) và d/dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được 30,1 gam muối khan a. Xác định m ? b. Tìm V ? 12. Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trị II) thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dịch muối này thu được một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại a.Viêt các PTPU xảy ra ? b. Xác định m ? 13. A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1 : 2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2 . Tìm công thức phân tử của A và B ? 14. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M , Xác định tên kim loại ? 15. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) thu được 1,68 gam oxit . a. Xác định CTHH của muối ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
b. Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung dịch HCl 2M . Tính V ? IX/ Chứng minh chất tác dụng hết : 1. Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? 2. Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước được dung dịch A . Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa a. Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ? b. Nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 53,4 gam kết tủa . Xác định % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ? 3. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu c. Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 0,5 M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? 4. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ? 5. Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z . a. Hỏi dung dịch Z có dư axit không ? b. Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu được là 2,24 lít . tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ? X/ Áùp dụng sơ đồ hợp thức : 1. Tính khối lượng H2SO4 95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng là 85% ? 2. Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H2SO4 . Đem toàn bộ lượng axit điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe2O3 . Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn , hãy a. Tính khối lượng H2SO4 điều chế được ? b. Tính m ? 3. Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS2 có thể điều chế bao nhiêu lít H2SO4 đậm đặc 98% (d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
4. Có thể điều chế bao nhiêu tấn CH3COOH từ 100 tấn CaC2 có 4% tạp chất , giả sử các phản ứng đạt hiệu suất 100% ? XI/ Áùp dụng định luật bảo toàn khối lượng : 1. Xác định công thức phân tử của A , biết rằng khi đốt cháy 1 mol chất A cần 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 mol nước 2. Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu được 2,24 lít CO2 và 3,6 gam nước . Tính m biết thể tích các chất khí đều dược đo ở đktc 3. Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 . Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành ? 4. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam 2 oxit và 33,6 lít CO2 (đktc) . Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ? 5. Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ? 6. Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? 7. Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? 8. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 nung nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m ? XII/ Biện luận : - Theo các khảnăng phản ứng xảy ra . - Theo phương trình vô định - Theo giới hạn - Theo hóa trị - Theo lượng chất ( gam , mol ) - Theo tính chất - Theo kết quả bài toán
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
1. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại M vào dung dịch HCl thu được 4,704 lít khí H2 (đktc) . Xác định kim loại M ? 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 4 g hai kim loại A,B cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là ! : 1 bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) . Hỏi A , B là các kim loại nào trong các kim loại sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni . Biết : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58 . 3. A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A ở nhiệt độ cao được chất rắn B , hơi nước và khí C không màu , không mùi , làm đục nước vôi trong . biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng . Xác định CTHH của A và B và viết các PTPU 4. A là hợp chất vô cơ có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng . Nung nóng A thu được chất rắn b và khí C không màu không mùi . Cho C lội qua bình đựng nước vôi trong dư lại thấy xuất hiệ chất rắn A . Xác định CTHH của A và viết các PTPU . 5. X là một muối vô cơ thường được dùng trong phòng thí nghiệm . Nung nóng X được 2 khí Y và Z , trong đó khí Y không màu , không mùi , không cháy . Còn Z là hợp chất được tạo bỡi 2 nguyên tố hiddro và oxi . Xác định CTHH của X . 6. A , B , C là hợp chất vô cơ của một kim loại khi đốt cháy đều cho ngọn lửa màu vàng . A tác dụng với B tạo thành C . Nung nóng B ở nhiệt độ cao tạo thành C , hơi nước và khí D là hợp chất của cacbon . Biết D tác dụng với A tạo được B hoặc C . Xác định CTHH của A , B , C .. 7. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A được chất rắn B và có hơi nước thoát ra , A cũng như B đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo khí C không màu , không mùi , không cháy . Xác định CTHH của A . XIII/ Phương pháp tự chọn lượng chất : Một số cách chọn : - Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol - Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài . 1. Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dịch H2SO4 9,8 % ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ? 2. Hòa tan oxit một kim loại hóa trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% , thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6% . Xác định tên kim loại đã dùng ? 3. Cho 16 gam hợp kim của Beri và một kim loại kiềm tác dụng với nước ta được dung dịch A và 3,36 liat khí H2 (đktc) a. Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ? b. Lấy 1/10 dung dịch A rồi thêm vào đó 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M thì thấy dung dịch vẫn còn dư Ba2+ , nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch nữa thì thấy dư SO42- . Xác định tên của kim loại kiềm ? 4. Nhiệt phân 9,4 gam muối nitrat kim loại tới phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 4 gam chất rắn . Xác định kim loại có trong muối ? 5. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch A và khí B . Cô cạn dung dịch A thì thu được 3,17 gam muối khan .
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
a. Tính thể tích B (đktc) .? b. Xác định tên 2 kim loại ? 6. Đốt cháy 1 gam đơn chất M cần dùng lượng vừa đủ oxi là 0,7 lít ( đktc) . Xác định đơn chất M ? 7. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A . a. Xác định A ? b. Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ? XIV/ Phương pháp dùng các giá trị trung bình : A/ Phương pháp dùng các giá trị mol trung bình ( M ) Lưu ý : a) Hỗn hợp nhiều chất :
ẠO
mhh M 1 n1 + M 2 n2 + ..... + M i ni = n hh n1 + n 2 + ... + ni m M V + M 2V2 + ..... + M iVi M = hh = 1 1 n hh V1 + V2 + ... + Vi
Ư N
G
Đ
M=
b) Hỗn hợp 2 chất : a, b ; % số mol
H
M 1 n1 + M 2 (n − n1 ) n M V + M 2 (V − V1 ) M= 1 1 n
; M = M1n1 + M2(1-n1)
ẦN
M=
TR
; M = M1X1 + M2(1-X1)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
1. Hai kim loại kiềm M và M/ nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng hệ thống tuần hoàn . Hòa tan môyj ít hỗn hợp M và M/ trong nước được dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc) . Cho HCl dư vào dung dịch A và cô cạn được 2,075 gam muối khan . Xác định tên kim loại M và M/ ? 2. Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat của một kim loại hóa trị I . Sau đó thêm vào dung dịch thu được một lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí ở đktc Xác định tên kim loại ? 3. Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trị 2 tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7 . Tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1 . Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu được 1,568 lít H2 ở đktc . Xác định 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H2 trong dãy Beketop . 4. Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A , B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau được dung dịch X và 11,2 lít khí (đktc) - Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba2+ - Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư ion SO42Xác định tên 2 kim loại kiềm ? ÔN TẬP HÓA HỌC Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ 1. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau : a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi b. Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat d. Hấp thụ N2O5 vào H2O 2. Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl 3. Viết PTPƯ : a. Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl … b. MgCO3 + HNO3 c. Al + H2SO4 (loãng) d. FexOy + HCl e. Fe + Cl2 f. Cl2 + NaOH 4. Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra 5. Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2 a. Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ? b. Tác dụng được với dd H2SO4 c. Đổi màu dd phenolphtalein ? 6. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau : a. dd H2SO4 2 M b. dd NaOH dư c. dd CuCl2 Dạng II. Sơ đồ chuyển hoá 1. Viết PTHH theo sơ đồ sau : MgSO4 SO2 H2SO4 MgCl2 HCl 2.Tìm các chữ cái A,B,C,D,E thích hợp, viết PTHH xảy ra (1) A + Cl2 B (2) B + Al (dư) AlCl3 + A (3) A + O2 C (4) C + H2SO4 D + E + H2O 3. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp, viết PTHH xảy ra A B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C C 4.Hoàn thành các phương trình dưới đây : a. Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1 Ca(HCO3)2 + X2 CaCO3 + Y2 CuSO4 + X3 CuS + Y3 MgCl2 + X4 Mg3(PO4)2 + Y4 b. A + B CaCO3 + NaCl C + D ZnS + KNO3 E + F Ca3(PO4)2 + NaNO3 G + H BaSO4 + MgCl2 c. KHS + A H2S + … HCl + B CO2 + … CaSO3 + C SO2 + … H2SO4 + D BaSO4 + CO2 + …. 7. ViÕt c¸c PTP¦ theo c¸c s¬ ®å biÕn ho¸ sau :
Fe2(SO4)2
Fe(OH)3 FeCl3
Cu
CuCl2 CuSO4
7.ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å biÕn ho¸ +X A +Y Fe2O3
FeCl2
Ơ H
H2SO4
CuSO4
N
SO2
U
Y
S
N
+Z B +T trong ®ã A,B,X,Y,Z,T lµ c¸c chÊt kh¸c nhau 8..ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å hai chiÒu sau :
9.Cho s¬ ®å biÕn ho¸ : a.
A1
A2
A3
Fe(OH)3 B1 B2 B3 T×m c«ng thøc cña c¸c chÊt øng víi c¸c chÊt A1,, A2, …..viết PTPƯ theo sơ đồ b. A1 A2 A3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 B1 B2 B3 .. +X,t0 c. A +Y,t0 +B +E A Fe D C 0 +Z,t A Biết rằng : A + HCl D + C + H2O Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ 1. Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH 2. Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 3. Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 4. 5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí 5. Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím) 6. Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 7. có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất 8. 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết 9. Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd 10. Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguội ; AgNO3 Dạng IV: Tách các chất vô cơ 1.Trình bày pp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hh chứa : Ag ; Al ; Fe 2. Tách riêng dd từng chất ra khỏi hh dd : AlCl3 ; FeCl3 ; BaCl2 3. Điều chế chất nguyên chất : a. NaCl có lẫn một ít tạp chất là Na2CO3. Làm thế naò để có NaCl nguyên chất ? b. N2 lẫn các tạp chất : CO ; CO2 ; H2 và hơi nước
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Fe(OH)3
TP
.Q
K2SO3
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c, Có hh 3 oxit : SiO2 ; Al2O3 ; Fe2O3. Trình bày pp hoá học để lấy từng chất ở dạng nguyên chất 4. Một loại thuỷ ngân bị lẫn tạp chất là các kim loại sau : Fe ; Zn ; Pb ; Sn. có thể dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết. em hãy nêu pp làm và viết PTPƯ 5. Bằng pp hh tách riêng a. Bột Fe ra khỏi hh : Fe, Cu, CaO b. Tách riêng từng chất khỏi hh : Fe, Fe2O3, Cu (khối lượng bảo toàn) Dạng V : Tính theo phương trình hoá học, xác định CT oxit bazơ 1.Hoà tan 16,2 gam ZnO vào 400gam dd HNO3 15% thu được dd A a. Tính khối lượng axit đã phản ứng b. Tính khối lượng muối kẽm tạo thành c. Tính C% các chất trong dd A 2. Hoà tan 10,8 gam Al tác dụng vừa đủ với 600 gam dd HCl thu được dd X và V lít khí ở ĐKTC c. Tính CM của dd HCl a. Tính V b. Tính khối lượng muối nhôm thu được 3. Cho 325 gam dd FeCl3 5% vào 112 gam dd KOH 25% a. Chất nào thừa sau phản ứng b. Tính khối lượng chất két tủa thu được c. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng 4. Hoà tan 8,9 gam hh Mg, Zn vào lượng vừa đủ dd H2SO4 0,2M thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc a. Tính % theo khối lượng 2 kim loại b. Tính thể tích dd axit đã dùng 5. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu được dd A a. Tính khối lượng muối thu được trong dd A b. Cho BaCl2 dư vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa 6. Nhúng một miếng Al có khối lượng 10 gam vào 500 ml dd CuSO4 0,4M. Sau thời gian phản ứng lấy miếng Al ra, cân nặng 11,38 gam a. Tính m Cu bám vào Al b. Tính CM các chất trong dd sau phản ứng (coi V không đổi) 7. Cho 20 gam Al vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M. Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, cân nặng bao nhiêu gam ? 8. Để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 đktc. Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cũng dùng vừa đủ Vml dd HCl trên. Hỏi X,Y là các kim loại gì ? 9. Cho 34,8 gam Fe3O4 tác dụng với 455,2 gam dd HCl 20% dư thu được dd A. Tính C% các chất tan có trong dd A 10. Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 300 ml dd HCl 2 M. Xác định CT oxit sắt 11. Hoà tan 8 gam oxit lim loại hoá trị 2 cần 14,6 gam HCl nguyên chất. Tìm CT oxit 12. Hoà tan 20,4 gam oxit kim loại A (hoá trị 3) bằng 300 ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu được 68,4 gam muối khan a. Tìm CTHH của oxit trên b. Tính CM của dd axit 13. Để hoà tan 64 gam một oxit kim loại (hoá trị 3) cần vừa đủ 800 ml dd HNO3 3M a. Tìm CT oxit b. Tính CM dd muối sau phản ứng 14. Hòa tan 5 gam đá vôi nguyên chất trong 40 ml dd HCl. Sau phản ứng phải dùng 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư. Mặt khác, cứ 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH. Tính CM của 2 dd 15. Cho một lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2 SO4 1 M thu được dd A và khí B. Cho toàn bộ dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn a. Tính m Fe đã dùng b. Tính V khí ở đktc c. Tính V ml dd axit d. Tính CM dd KOH Dạng VI : Bài tập về kim loại 1. Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng ? dd AgNO3 ? dd NaOH ? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng ?. Viết các PTHH xảy ra 2. Cho các cặp chất sau : a. Zn + AgCl ; Cu + Fe(NO3)2 (dd) ; Ag + Cu(NO3)2 (dd) ; Ni + dd CuCl2 ; Al + dd AgNO3 3. Hoà tan 5,5 gam hh 2 kim loại Al, Fe trong 500 ml dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí đktc a. Tính % khối lượng 2 kim loại b. Tính CM dd HCl
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
4. Hoà tan 20 gam hh gồm Ag, Zn, Mg trong dd H2SO4 0,5 M (vừa đủ) thu được 6,72 lít H2 đktc và 8,7 gam kim loại không tan a. Tính % khối lượng mỗi KL b. Tính V ml dd H2SO4 5. Nhúng 594 gam Al vào dd AgNO3 2M. Sau thời gian khối lượng thanh Al tăng 5% so với ban đầu a. Tìm m Al phản ứng b. Tính m Ag thu được c. Tính m muối Al tạo ra 6. Ngâm một miếng Fe vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả Cu bám hết vào Fe, khối lượng miếng Fe tăng 8%. Xác định khối lượng miếng Fe ban đầu 7. Cho 19,6 gam một Kl hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 140 ml dd AgNO3 thu được 75,6 gam Ag b. Tính CM dd AgNO3 c. Tính CM dd sau phản ứng (coi V không đổi) a. Xđ KL 8.Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại A (hoá trị II) bằng lượng khí clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được ddB, cho ddB phản ứng với dd AgNO3 dư, thấy có 86,1 gam kết tủa trắng xuất hiện a. Tìm A b. Tính VCLO đktc c. Tính m muối tạo thành 9. Hoà tan 13 gam kim loại A (hoá trị II) bằng dd HCl 2M vừa đủ được dd B.Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư được 57,4 gam kết tủa a. Viết PTHH b. Tìm A c. Tính V dd HCl đã dùng 10. Hoà tan 11,7 gam kim loại X (hoá trị I) vào 120,6 gam H2O thì thu được 132 gam dd A a. Tìm X b. Tính C% dd A 11. Hoà tan 9 gam kim loại B (hoá trị III) vào dd HCl dư thu được khí C. Dẫn toàn bộ C sinh ra đi qua bột CuO đốt nóng vừa đủ được 32 gam chất rắn a. Viết PThh b. Tính V khí C đktc c. Tìm B 12. Đốt cháy hết 4,48 g KLA hoá trị III bằng khí Clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được dd B, B+ dd KOH dư được kết tủa C và dd D. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao được chất rắn E (m = 6,4 g). Xđ A và cho biết thành phần dd D Dạng VII. Bài tập về phi kim 1. Từ các chất : NaCl, H2O, MnO2, HCl, KMnO4. Hãy viết ptpư điều chế khí clo 2. từ các chất : CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, HCl.Viết pthh điều chế khí CO2 3. Nung 30 gam đá vôi (độ tinh khiết 80%) tới phản ứng hoàn toàn, khí sinh ra hấp thụ vào 200 gam dd NaOH 5%. Sau phản ứng thu được những muối nào ? bao nhiêu gam ? 4. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl 0,5M (dư), khí sinh ra cho vào bình chứa 500ml dd KOH 2M đến pưht a. Tính V dd HCl, biết thí nghiệm lấy dư 20% so với lượng cần thiết b. Tính CM muối sinh ra khi hấp thụ khí trong dd kiềm 5. Muối nào bị nhiệt phân : Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2,KMnO4.Viết các pthh xảy ra 6. Cho các sơ đồ sau : a. A B C D A là khí màu vàng lục, độc. D là khí không màu, không cháy và không duy trì sự sống.Viết các pthh, tìm A,B,C,D b. X Y Z T Tìm X,Y,Z,T. viết pthh. biết X là khí màu vàng lục, độc. T là oxit bazơ, rắn nóng chảy ở nhiệt độ cao 8. Viết 8 phản ứng khác nhau điều chế CO2 9. Viết CTHH của các oxit của C, P, S mà em biết.trong số đó oxit nào là oxit axit, viết CT axit tương ứng và PTHH khi cho axit đó tác dụng với KOH dư 10. cho dòng CO đi qua ống đựng CuO nung nóng, khí đí ra cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thu được 16 gam kết tủa a. Tính % CuO đã bị khử b. Nếu hoà tan chất rắn còn lại trong ống bằng dd HNO3 đặc thì có bao nhiêu lít NO2 bay ra 11. Tiến hành đf 5 lít dd NaCl 2M (d = 1,2 g/ml) theo phản ứng : Đf, mnx, đc trơ 2NaCl + 2 H2O 2 NaOH + H2 + Cl2
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Sau khi anot thoát ra 89,6 lít Cl2 đktc thì ngừng đf, H2O bay hơi không đáng kể. tính C% chất tan trong dd sau điện phân Dạng VIII : Đại cương về hoá hữu cơ HS cần nắm sơ lược về : hợp chất hữu cơ, phân loại, liên kết, t/c hoá đặc trưng của CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H6, … 1. Viết CTCT : C5H12, C2H5Br, C3H6, C4H8 (chứa một liên kết đôi), C2H6O, C2H4O2 (mạch hở) 2. Đốt cháy 6,4 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O. MA = 32. Tìm CTPT A, Viết CTCT A 3. Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O Tìm CTPT,CTCT A biết 1 lít A đktc nặng 1,34 g 4. Đôt 2 lít khí B cần 9 lít O2 thu được 6 lít CO2 và 6 lít hơi nước a. Xđ CTPT A. V đo cùng đk b. Cho B tác dụng với H2 XT Ni, t0 viết PTHH xảy ra 5. Đốt cháy một hydrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 11:3 a. Tìm CTPT A biết tỷ khối A so với H2 là 20 b. Viết CTCTA và ptpư khi cho A tác dụng với Br2 dư 6. Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. V đo đktc a. Tính % mỗi khí trong hh b. Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a 7. Đốt cháy hết 36 gam hh khí C3H6 và C2H6 trong O2 dư thu được 56 lít CO2 đktc a. Tính V mỗi khí ở đktc b. Tính % mỗi khí trong hh khí ban đầu 8. Dẫn 56 lít hh khí gồm etylen và axetylen đi qua dd Br2 dư thì có 480 gam Br2 phản ứng a. Tính V mỗi khí trong hh. V đo đktc b. Tính % mỗi khí 9. Hh khí X gồm CH4 và C2H4. Cho toàn bộ X phản ứng với dd Br2 dư thu được 37,6 gam dibrom etan.Mặt khác, đốt cháy hết X cần dùng 16,8 lít O2 đktc a. Viết pthh b. Tính % số mol mỗi khí 10. Cho sơ đồ sau : C Al4C3 A B D E Trong đó A,B,C là chất khí. C làm mất màu dd Br2, E là chất lỏng a. Tìm A, B , C , D , E b. Viêt pthh theo sơ đồ 11. Đôt cháy 4,48 lít đktc hydrocacbon A, hấp thụ hết sp cháy vào dd Ba(OH)2 dư tạo ra 118,2 gam kết tủa, khối lượng dd giảm 77,4 gam a. Tìm CTPT A b Viết CTCT A 12. Dự đoán hiện tượng, viết pthh a. Thả mẩu KL Kali vào cốc đựng rượu etylic 400 b. Thả mẩu Zn vào cốc đựng giấm ăn c. Cho nước vào cốc đựng đất đèn d. Cho vài giọt dd I2 vào cốc đựng hồ tinh bột 13. Viết pthh theo sơ đồ : Viết các pthh CaC2 C2H2 C 2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 14. hoàn thành sơ đồ : CO2 Na2CO3 CH3COONa Tinh bột C6H12O6 C2H5OH H2 CH3COOC2H5
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
15. Đốt cháy hết a gam hh gồm rượu etylic và axit axetic cần dùng 11,2 lít O2 đktc. Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa a. Tìm a b. Tính % mỗi chất trong hh c. Nếu cho a gam hh trên vào dd Na2CO3 dư thì thu được bao nhiêu lít khí đktc? 16. Cho 45,2 gam hh CH3COOH, C2H5OH tác dụng với Na dư thu được V lít khí B đktc.Mặt khác, để trung hoà hết lượng hh trên cần dùng 600 ml dd NaOH 1M a. Tính khối lượng mỗi chất trong hh b. tính m Na đủ cho phản ứng c. Tính V 17. Cho gluco lên men.Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dd Ba(OH)2 dư thu được 49,25 chất kết tủa a. Tính khối lượng rượu thu được b. tính khối lượng gluco đã lên men 18.Chia a gam hh rượu metylic và axit axetic thành 2 phần bằng nhau P1 : tác dụng với Na dư thu được 19,04 lít H2 đktc P2 : cho tác dụng với CaCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 đktc a. Tìm a b. Tính V dd Ba(OH)2 0,25 M để trung hoà hết a gam hh trên 19. Viết pthh theo sơ đồ : +H2(xt) +Cl2((as) + NaOH O2(men) + CH3OH a. A B C D E Metyl axetat (H2SO4đ,t0) b. 6000 + Cl2(as) B C A +H2 + HCl +KOH C là chất chứa clo dùng làm D E Etanol thuốc trừ sâu. 0 (xt) (xt) t 20.Khi cho 180 gam đường glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag2O dư trong NH3 thì thu được lượng Ag là : a. 108 gam b. 216 gam c. 270 gam d. 324 gam
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
Bài tập lập công thức hóa học Bài 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3. d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3. Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. Bài 3: Xác định công thức của các hợp chất sau: a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%. b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 50%.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%. d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 70%. e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%. f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%. g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na. h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O. i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O. j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O. k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần. l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần. m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al. n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g. Bài 4: Hợp chất Ba(NO3)X có phân tử khối là 261, Ba có nguyên tử khối là 137 và hoá trị II. Tính hoá trị của nhóm (NO)3. Bài 5: Hợp chất AlX(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là bao nhiêu? Bài 6: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? Bài 7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. Bài 8. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat? Bài 9: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? Bài 10. Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất M. Bài 11. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Bài 12. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó. Bài 13. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì?
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài 14. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 15. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì? Bài 16. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 17. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 18. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. Bài 19. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fevà O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của Fe và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 20: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Hãy cho biết: a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
Bài 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: a) CaCO3→ CaO→ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2→ CaCO3→ CO2→ Na2CO3→ NaHCO3→ CO2 b) Fe→ FeO→ FeCl2→ Fe(OH)2→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe→ Fe3O4→ FeCl3→ Fe(OH)3 →Fe2(SO4)3 c) FeS2→ SO2→ SO3→ H2SO4→ NaHSO4→ Na2SO4→ NaOH→ Na2SO3→ NaHSO3→ SO2 d) Na→ Na2O→ Na2CO3→ NaCl→ NaOH→ NaH2PO4→ Na2HPO4→ Na3PO4→ Na2SO4 Bài 2: Xác định công thức hóa học của các chất A, B… trong dãy biến hóa sau đó viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa. (Câu a) (A) + (B) → FeCl2 + FeCl3 + H2O (A) + H2SO4 → (C) + (D) + … (A) + CO → (E) + (F) (F) + NaOH → (G) (F) + NaOH → (H) + … (E) + (B) → … + … (C) + KOH → (I) + … (D) + KOH → (K) + … (I) + … + … → (K) (Câu b) (M) + O2 → (N)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
(N) + H2O → Ca(OH)2 (N) + (P) → (Q) (Q) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O (Q) + (P) + H2O → (X) (X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O Bài 3: Hòa tan 2,35g kali oxit và 100g nước thu được ddA (D=1,08g/ml). a) Tính nồng độ mol và nồng độ % của ddA. b) Xác định thể tích dd H2SO4 20% (D=1,15g/ml) cần dùng để trung hòa ddA. Bài 4: Cho 5,8g sắt từ oxit vào 150g dd HCl 3,65% thu được ddA (D=1,1g/ml). Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của ddA. Bài 5: Hỗn hợp X có 2,7g nhôm và 5,1g nhôm oxit. Hòa tan hỗn hợp X bằng dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) vừa đủ sau phản ứng thu được ddY và V lít khí thoát ra (ở đkc). a) Tìm V. b) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng. c) Xác định nồng độ % và nồng độ mol/l của ddY, coi như thể tích dd sau khi hòa tan thay đổi không đáng kể. Bài 6: Hòa tan 21,1g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit bằng 200ml dd HCl 4M (D=1,15g/ml) thì thu được 4,48 lít khí (ở đkc) và ddA. a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu. b) Xác định nồng độ mol và nồng độ % của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 7: Hòa tan 9,6g hỗn hợp A gồm sắt kim loại và magie bằng 150g ddHCl 14,6% (D=1,1g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddB. a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddB (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 8: Hòa tan 8,52g hỗn hợp X chứa magie kim loại và nhôm oxit bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 19,6% (D=1,2g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddC. a) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. c) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddC (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). Bài 9: Hòa tan 10g hỗn hợp X gồm sắt và đồng vào 100ml dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc), và có m (g) chất rắn không tan. a) Tìm m. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol/l của dd HCl đã dùng. Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A. a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào. b) Xác định nồng độ % của dd A. Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA. a) Tìm m. b) Xác định nồng độ % của dd A.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài 12: Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M được ddA (D=1,12g/ml) và kết tủa C. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % của ddA (xem thể tích dd thay đổi không đáng kể) Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu được dd X và kết tủa Y. a) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong ddX. b) Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Xác định khối lượng chất rắn Z trong hai trường hợp sau: - Nung Y trong điều kiện không có không khí. - Nung Y ngoài không khí. Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml) thu được ddA và kết tủa C. Lọc kết tủa C hòa tan vào dd HCl 7,3% (D=1,08 g/ml) vừa đủ thu V lít khí (ở đkc). a) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). b) Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan kết tủa C. c) Tìm V. Bài 15: Cho 50g dd K2CO3 27,6% vào 80g dd Ca(OH)2 13,875% thu được ddX và kết tủa Y. a) Tính Y. b) Xác định nồng độ % của ddX. c) Xác định thể tích dd H2SO4 0,5M cần tác dụng với ddC. Bài 16: Hòa tan 2,3g natri vào 100g nước được ddA. Hòa tan 12g lưu huỳnh trioxit vào 100g nước được ddB. Trộn ddA và ddB thu ddC. a) Cho quỳ tím vào ddC, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào. b) Tính nồng độ % của ddC. Bài 17: Hòa tan 25g hỗn hợp A gồm canxi cacbonat và bạc clorua vào 150g dd HCl vừa đủ thì thu được ddB, kết tủa C và 1,972 lít khí (ở đkc). a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp A. b) Tìm khối lượng kết tủa C. c) Xác định khối lượng dd HCl đã dùng. d) Tính nồng độ % ddB. Bài 18: Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và BaCl2 bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) thì thấy thoát ra 1,12 lít khí (ở đkc) và thu được 17,475g kết tủa không tan và ddY. a) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng. b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddY (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd). TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A.DANG I :Dựa vào PTHH tìm CTHH của hợp chất hoặc kim loại ……..
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O.Xác định công thức của A BàI 2:Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl,thu được 6,72 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 3:Cho 12,8g một kim loại hoá trị II tác dụng với Clo đủ thì thu được 27g muối clorua .xác định tên kim loại . Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 7,56g một kim loại M chưa rõ hoá trị vào dung dịch axít HCl ,thì thu được 9,408lít H2 (đktc).Xác định kim loại M. Bài 5:Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít hiđrô ở đktc .Hỏi A và B là các kim loại nào trong số các kim loại sau:Mg ,Ca,Ba,Fe,Zn. Bài 6:Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C,H,O và thu được 9,9g khí CO2 và 5,4g H2O.lập công thức phân tử của A.Biết phân tử khối A là 60. Bài 7:Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrôcácbon A ta thu được 22g CO2 và 13,5g H2O .Biết tỷ khối hơI so với hyđrô bằng 15 .Lập công thức phân tử của A. Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 5,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl,thu được 2,24 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 9: Cho 4,48g một ôxít kim loại hoá trị II tác dụng hết với 7,84g dung dịch axitsunfuric .xác định công thức ôxít kim loại . Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp đồng mol 2 oxít kim loại có cùng hoá trị II cần 14,6g axit HCl .Xác định công thức của 2 oxít trên.biết kim loại hoá trị II là các kim loại trong số các kim loại sau:Be(9) ,Mg(24),Ca(40),Zn(65). Bài 11:Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl ,thì thu được 2,24 lít hiđrô(đktc). Xác định kim loại A Bài 12:Có một oxít sắt chưa rõ công thức ,chia oxits này làm 2 phần bằng nhau : -Để hoà tan hết phần 1 phải cần 150ml dung dịch HCl 1,5M . -Cho một luồng khí H2 dư đI qua phần 2 nung nóng ,phản ứng xong thu được 4,2g Fe .Tìm công thức của oxit nói trên Bài 13: :Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A .Biết A chứa C,H,O và thu được 224cm3 khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O.lập công thức phân tử của A.Biết tỉ khối của A đối với hiđrô bằng 30 Bài 14:Đốt một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O và N cần 504 ml oxy .Khối lượng của nước tạo thành là 0,45g .Thể tích các sản phẩm khí của phản ứng bằng 560ml .Sau khi cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch xút thì thể tích của chúng còn 112ml (các thể tích khí đở đktc).Tìm công thức phân tử của A .Biêt phân tử khối của chúng bằng 75. Bài 15:Khử hoàn toàn 16g bột oxits sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức của oxit sắt đã dùng Bài 16:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O phảI cần 3,08 lít oxy (đktc)và thu được VH2O =5\4 VCO2 .Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 45.Xác định công thức của A Bài 17:Hyđrô A là chất lỏng ,có tỷ khối hơi so với không khí bằng 27..Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9:1 .tìm công thức của A
N
H
Ơ
Bài 18:Hoà tan hoàn toàn 2g kim loại A (chưa rõ hoá trị )bằng dung dịch H2SO4 loãng được 0,1 g khí hiđrô .Hỏi A là kim loại nào ? Bài 19:Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại M hoá trị III vào dung dịch HCL thu được 1,68lít khí hiđrô (đktc).Xác định M Bài 20:Khử hoàn toàn 23,2g môt oxit của sắt (chưa rõ hoá trị của sắt )bằng khí CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đI 6,4g so với ban đầu .Xác định công thứ c của oxit sắt
gam
mct
Khối lượng chất tan
gam
mdd
Khối lượng dung dịch
gam
n = C M × Vdd
mdm
Khối lượng dung môi
gam
Khối lượng hỗn hợp
gam
Khối lượng chất A
gam
Khối lượng chất B
gam
Khối lượng mol
gam/mol
Khối lượng mol chất tan A
gam/mol
Khối lượng mol chất tan B
gam/mol
Thể tích
lít
Thể tích dung dịch
lít
Thể tích dung dịch
mililít
Thể tích ở điều kiện không chuẩn Nồng độ phần trăm
lít
%
Nồng đọ mol
Mol/lít
Khối lượng riêng áp suất Hằng số (22,4:273) Nhiệt độ (oC+273) Thành phần % của A Thành phần % của B Hiệu suất phản ứng Khối lượng (số mol\thể tích ) thực tế
gam/ml atm
C % × mdd 100% × M
G
Ư N
ẦN
mA mB
Vdd (ml ) × D × C % 100% × M
6.
P × V (dkkc ) n= R ×T
Ó
n=
H
mhh
M MA MB V Vdd
TR
n=
ẠO
Khối lượng
V n= 22,4
5.
Vdd (ml )
-L
mct × 100% m dd
ÁN
C% =
Í-
H
II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦNV (dkkc) TRĂM : 7.
C% CM D
P R T %A III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL : % B n H% 9. C M = ct Vdd mtt (mtt \ Vtt )
CM × M 10 × D
TO
C% =
D
IỄ N
Đ
ÀN
8.
10.
Đơn vị
Số mol
10 00 B
4.
Tên gọi
n m
A
3.
Kí hiệu
TP
2.
Chú thích:
Đ
1.
m n= M
.Q
I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL :
U
Y
N
CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP
CM =
10 × D × C % M
IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG : 11. m = n × M
mlt (nlt \ Vlt ) Khối lượng (số mol\thể tích ) lý thuyết
M hh
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
mol
o
K % % % gam(mol\ lít)
gam(mol\ lít) gam/mol
12.
m ct =
C % × Vdd 100%
H
Ơ
N
V. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH : 13. m dd = mct + mdm mct × 100% C%
m dd =
15.
m dd = Vdd (ml ) × D
TP
.Q
U
Y
N
14.
ẠO
VI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH :
G
Vdd (ml ) =
m dd D
Ư N
17.
H
Vdd =
Đ
n CM
16.
mA × 100% m hh
19.
%B =
mB × 100% m hh
20.
m hh = m A + m B
10 00 B
%A =
hoặc % B = 100% − % A
Í-
H
Ó
A
18.
TR
ẦN
VII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CĐA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP:
mA mB
M d = A MB
ÁN
d=
TO
21.
-L
VIII. TỶ KHỐI CĐA CHẤT KHÍ :
ÀN
IX. HIỆU SUẤT CĐA PHẢN ỨNG :
IỄ N
Đ
22.
H% =
mtt (ntt \ Vtt ) × 100% mlt (nlt \ Vlt )
D
X. TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH CĐA HỖN HỢP CHẤT KHÍ 23.
n M + n M + n M + ... V M + V M + V M + ... (hoặc) M hh = 1 1 2 2 3 3 ) M hh = 1 1 2 2 3 3 n1 + n2 + n3 + ... V1 + V2 + V3 + ...
CHUYÊN ĐỀ I:
NGUYÊN TỐ
N
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
H
Ơ
Oxi
.Q
U
Y
N
OXIT KHÔNG TẠO MUỐI
ẠO
TP
Oxit
G
Đ
OXIT TẠO MUỐI
OXIT LƯỠNG TÍNH
BAZƠ
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Oxit Axit
Axit
MUỐI
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
OXIT BAZƠ
-L
Í-
MUỐI BAZƠ
MUỐI AXIT
ÀN
TO
ÁN
A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO … 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂxit phi kim + H 2 O → Axit .Ví dụ : SO3 + H 2 O → H 2SO 4
Đ IỄ N D
MUỐI TRUNG HÒA
N Ơ H N Y U .Q TP
ẠO
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi + H 2 O → Bazô . Ví dụ : CaO + H 2 O → Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit → Muối + H2O VD : CuO + 2HCl → CuCl2 + H 2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm → Muối + H2O VD : CO 2 + 2NaOH → Na 2CO3 + H 2O CO 2 + NaOH → NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại → Muối VD : CO 2 + CaO → CaCO3 5. Một số tính chất riêng: t VD : 3CO + Fe2 O3 → 3CO 2 + 2Fe
Đ
o
o
G
t 2HgO → 2Hg + O 2 o
Ư N
t CuO + H 2 → Cu + H 2 O
ẦN
H
* Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với Al 2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 O dung dịch Kiềm: Al 2O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2O
TR
IV. Điều chế oxit:
10 00 B
Phi kim + oxi
Í-
H
Ó
A
KIM LOẠI + OXI
TO
Ví dụ:
ÁN
-L
OXI + HỢP CHẤT
D
IỄ N
Đ
ÀN
2N2 + 5O2 2N2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2
Oxit
NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước) NHIỆT PHÂN MUỐI NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN KIM LOẠI MẠNH+ OXIT KIM LOẠI YẾU
4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 H2CO3 CO2 + H2O CaCO3 CO2 + CaO Cu(OH)2 H2O+ CuO 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe
B. BAZƠ : I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH). II. Tính chất hóa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H 2 O 2KOH + H 2SO 4 → K 2SO 4 + 2H 2O ; KOH + H 2SO 4 → KHSO 4 + H 2O
3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim:
N
2KOH + SO3 → K 2SO 4 + H 2 O
o
H
.Q
U
Y
t 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2 → CuO + H 2 O 6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O 2 + 2H 2O → 4Fe(OH)3
N
4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO 4 → K 2SO 4 + Mg(OH)2 ↓
Ơ
KOH + SO3 → KHSO 4
TP
KOH + KHSO 4 → K 2SO 4 + H 2 O 4NaOH + Mg(HCO3 ) 2 → Mg(OH) 2 ↓ + 2Na 2 CO3 + 2H 2 O
ẠO
* Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2 O
G
*. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
Đ
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O
n NaOH n (hoặc k= NaOH nCO2 n SO2
ẦN
k=
H
Ư N
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
- k ≥ 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k ≤ 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 Trong trường hợp không có các dữ kiện trên th× chia trường hợp để giải. Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ). b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phương trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết:
Đ IỄ N D
)
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
a) Muối nào được tạo thành? b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k:
ẦN
nCO2
nCa (OH )2
TR
K=
H
**. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
- K ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K ≥ 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư th× chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải. Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa
Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu mkết tủa>mCO 2 th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu - Nếu mkết tủa<mCO 2 th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được. Bài 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm A. Tăng 13,2gam 6,8gam Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol D. 0,03mol và 0,04 mol C. 0,01mol và 0,03 mol Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bài 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? B. 12g C. 20g D. 28g A. 10g Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? B. 15g C. 10g D. 1g A. 5g Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bài 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
-L
Í-
H
Ó
A
C. AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Một số Axit thông thường: Kí hiệu Tên gọi _ Cl Clorua =S Sunfua _ Br Bromua _ NO3 Nitrat = SO4 Sunfat = SO3 Sunfit _ HSO4 Hiđrosunfat _ HSO3 Hiđrosunfit = CO3 Cacbonat _ HCO3 Hiđrocacbonat ≡ PO4 Photphat
Hóa trị I II I I II II I I II I III
= HPO4 _ H2PO4 _ CH3COO _ AlO2
Hiđrophotphat đihiđrophotphat Axetat Aluminat
II I I I
H 2SO 4 + 2NaOH → Na 2SO 4 + 2H 2 O
U
H 2SO 4 + NaOH → NaHSO 4 + H 2O
Y
N
H
Ơ
N
II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) :
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl + CaO → CaCl2 + H 2O 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2HCl + Fe → FeCl2 + H 2 ↑ 5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 → AgCl ↑ + HNO3 6. Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO3 + Fe → Fe(NO3 )3 + NO + 2H 2O * HNO3 đặc nóng+ Kim loại → Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ñaë c, noùng + Fe → Fe(NO3 )3 + NO 2 + 3H 2O * HNO3 loãng + Kim loại → Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõ ng + 3Cu → 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H 2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H 2SO 4 ñaë c, noùng + Cu → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2O D. MUỐI : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học:
Tác dụng với Kim loại
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
Tính chất hóa học
Tác dụng với Axit
MUỐI
Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới
2AgNO3 + Cu → Cu(NO3 ) 2 + 2Ag ↓ Ví dụ: Lưu ý: + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muối + axít muối mới + axit mới Ví dụ: Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2S ↓
Na 2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + SO 2
HCl + AgNO3 → AgCl ↑ + HNO3
o
N
U .Q
o
TP
3. : Na 2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ +2NaCl 4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i : t 5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy : CaCO3 → CaO + CO 2
Y
N
H
Tác dụng với Dung dịch Muối
Ví dụ: Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ +2NaOH Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
Ơ
Tác dụng với Kiềm (Bazơ)
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
6. Mét tÝnh chÊt riªng :
ẠO
t 2NaHCO3 → Na 2 CO3 + CO 2 ↑ +H 2 O
Đ
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
G
Fe2 (SO 4 )3 + Cu → CuSO 4 + 2FeSO 4
Ư N
CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP Chú thích:
H
Kí hiệu
XI. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL :
n = C M × Vdd
4.
C % × m dd n= 100% × M
Í-
-L
TO
ÁN
V (ml ) × D × C % n = dd 100% × M n=
ÀN
6.
A
3.
5.
mol
Khối lượng
gam
m ct
Khối lượng chất tan
gam
mdd
Khối lượng dung dịch
gam
m dm
Khối lượng dung môi
gam
mhh
Khối lượng hỗn hợp
gam
mA mB
Khối lượng chất A
gam
Khối lượng chất B
gam
Khối lượng mol
gam/mol
Khối lượng mol chất tan A
gam/mol
Khối lượng mol chất tan B
gam/mol
Thể tích
lít
Thể tích dung dịch
lít
Vdd (ml )
Thể tích dung dịch
mililít
V (dkkc )
Thể tích ở điều kiện không chuẩn Nồng độ phần trăm
lít
Nồng đọ mol
Mol/lít
Khối lượng riêng áp suất Hằng số (22,4:273) Nhiệt độ (oC+273) Thành phần % của A Thành phần % của B Hiệu suất phản ứng Khối lượng (số mol\thể tích ) thực tế
gam/ml atm
ẦN TR
V 22,4
P × V (dkkc ) R ×T
M MA MB V Vdd
D
IỄ N
Đ
XII. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦNC % CM TRĂM : 7.
8.
C% =
C% =
mct × 100% m dd CM × M 10 × D
Đơn vị
Số mol
n m
10 00 B
n=
Ó
2.
H
1.
m n= M
Tên gọi
D
P R T %A %B H% mtt (mtt \ Vtt )
%
o
K % % % gam(mol\ lít)
mlt (nlt \ Vlt ) Khối lượng (số mol\thể tích ) lý gam(mol\ thuyết
lít)
nct Vdd
10.
CM =
10 × D × C % M
Ơ
CM =
H
9.
N
XIII. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL :
Y U G
XV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH : 13. m dd = mct + mdm
TP
.Q
C % × Vdd 100%
ẠO
m ct =
Đ
12.
N
XIV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG : 11. m = n × M
mct × 100% C%
m dd =
15.
m dd = Vdd (ml ) × D
ẦN
H
Ư N
14.
TR
XVI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH :
Vdd (ml ) =
m dd D
A
17.
H
Ó
Vdd =
10 00 B
n CM
16.
-L
Í-
XVII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CĐA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP:
19.
ÁN
%A =
TO
mA × 100% m hh
18.
ÀN
%B =
hoặc % B = 100% − % A
m hh = m A + m B
IỄ N
Đ
20.
mB × 100% m hh
D
XVIII. TỶ KHỐI CĐA CHẤT KHÍ : 21.
d=
mA mB
M d = A MB
XIX. HIỆU SUẤT CĐA PHẢN ỨNG :
22.
H% =
mtt (ntt \ Vtt ) × 100% mlt (nlt \ Vlt )
XX. TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH CĐA HỖN HỢP CHẤT KHÍ
Ơ
N
n M + n M + n M + ... V M + V M + V M + ... M hh = 1 1 2 2 3 3 (hoặc) M hh = 1 1 2 2 3 3 ) n1 + n2 + n3 + ... V1 + V2 + V3 + ...
TP
.Q
U
Y
N
H
23.
CHUYÊN ĐỀ I:
Đ
ẠO
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ư N
G
NGUYÊN TỐ
Oxi
ẦN
H
OXIT KHÔNG TẠO MUỐI
10 00 B
TR
Oxit
A
OXIT TẠO MUỐI
OXIT LƯỠNG TÍNH
Oxit Axit
-L
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Axit
MUỐI
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
BAZƠ
Í-
H
Ó
OXIT BAZƠ
MUỐI BAZƠ
MUỐI TRUNG HÒA
MUỐI AXIT
A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và
Ơ
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO … 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. OÂxit phi kim + H 2 O → Axit .Ví dụ : SO3 + H 2 O → H 2SO 4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi + H 2 O → Bazô . Ví dụ : CaO + H 2 O → Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit → Muối + H2O VD : CuO + 2HCl → CuCl2 + H 2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm → Muối + H2O VD : CO 2 + 2NaOH → Na 2CO3 + H 2O CO 2 + NaOH → NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại → Muối VD : CO 2 + CaO → CaCO3 5. Một số tính chất riêng: t VD : 3CO + Fe2 O3 → 3CO 2 + 2Fe
N
nước.
10 00 B
o
o
t 2HgO → 2Hg + O 2 o
A
t CuO + H 2 → Cu + H 2 O
Í-
H
Ó
* Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al 2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 O Al 2O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2O
-L
IV. Điều chế oxit:
ÁN
NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nước)
TO
Phi kim + oxi
D
IỄ N
Đ
ÀN
KIM LOẠI + OXI OXI + HỢP CHẤT
Ví dụ:
NHIỆT PHÂN MUỐI Oxit
NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN KIM LOẠI MẠNH+ OXIT KIM LOẠI YẾU
TP
.Q
U
Y
N
H
B. BAZƠ : I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH). II. Tính chất hóa học: 1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H 2 O 2KOH + H 2SO 4 → K 2SO 4 + 2H 2O ;
N
4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 H2CO3 CO2 + H2O CaCO3 CO2 + CaO Cu(OH)2 H2O+ CuO 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe
Ơ
2N2 + 5O2 2N2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2
3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim:
ẠO
KOH + H 2SO 4 → KHSO 4 + H 2O
Đ
2KOH + SO3 → K 2SO 4 + H 2 O
G
KOH + SO3 → KHSO 4 o
Ư N
4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO 4 → K 2SO 4 + Mg(OH)2 ↓
ẦN
H
t 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2 → CuO + H 2O 6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O 2 + 2H 2O → 4Fe(OH)3
KOH + KHSO 4 → K 2SO 4 + H 2 O
TR
4NaOH + Mg(HCO3 ) 2 → Mg(OH) 2 ↓ + 2Na 2CO3 + 2H 2 O
10 00 B
* Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2 O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2O
*. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
-L
Í-
H
Ó
A
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: n NaOH n (hoặc k= NaOH nCO2 n SO2
)
ÀN
TO
ÁN
- k ≥ 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k ≤ 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 Trong trường hợp không có các dữ kiện trên th× chia trường hợp để giải. Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ).
Đ IỄ N D
k=
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phương trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết: a) Muối nào được tạo thành? b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? B. 1,5 C. 2 D. 2,5 A. 0,75
Ó
**. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
-L
Í-
H
Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k:
nCO2 nCa (OH )2
ÀN
TO
ÁN
- K ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K ≥ 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư th× chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải.
Đ IỄ N D
K=
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu mkết tủa>mCO 2 th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu - Nếu mkết tủa<mCO 2 th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được. Bài 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
N
Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bài 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bài 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
D
IỄ N
Đ
C. AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ
N Ơ H N Y U .Q
Hóa trị I II I I II II I I II I III II I I I
TR
H 2SO 4 + 2NaOH → Na 2SO 4 + 2H 2 O
ẦN
H
II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) :
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
Một số Axit thông thường: Kớ hieọu Tên gọi _ Cl Clorua =S Sunfua _ Br Bromua _ NO3 Nitrat = SO4 Sunfat = SO3 Sunfit _ HSO4 Hiđrosunfat _ HSO3 Hiđrosunfit = CO3 Cacbonat _ HCO3 Hiđrocacbonat ≡ PO4 Photphat = HPO4 Hiđrophotphat _ H2PO4 đihiđrophotphat Axetat _ CH3COO _ AlO2 Aluminat
H 2SO 4 + NaOH → NaHSO 4 + H 2O
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl + CaO → CaCl2 + H 2O 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2HCl + Fe → FeCl2 + H 2 ↑ 5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 → AgCl ↑ + HNO3 6. Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO3 + Fe → Fe(NO3 )3 + NO + 2H 2O * HNO3 đặc nóng+ Kim loại → Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ñaë c, noùng + Fe → Fe(NO3 )3 + NO 2 + 3H 2O * HNO3 loãng + Kim loại → Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõ ng + 3Cu → 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H 2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H 2SO4 ñaë c, noùng + Cu → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2O D. MUỐI : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học
MUỐI
2AgNO3 + Cu → Cu(NO3 ) 2 + 2Ag ↓ Ví dụ: Lưu ý: + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muối + axít muối mới + axit mới
Tác dụng với Axit
Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2S ↓ Na 2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + SO 2
TP
Ví dụ:
.Q
U
Y
N
H
Ơ
Tác dụng với Kim loại
ẠO
HCl + AgNO3 → AgCl ↑ + HNO3
Ư N
Ví dụ: Na 2 CO3 + Ca(OH) 2 → CaCO3 ↓ +2NaOH Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
TR
ẦN
Tác dụng với Dung dịch Muối
G
Đ
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
H
Tác dụng với Kiềm (Bazơ)
10 00 B
1. :
A
2. : 3. : Na 2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ +2NaCl 4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i : t CaCO3 5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy : → CaO + CO 2 o
Ó
H Í-
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
6. Mét tÝnh chÊt riªng :
D
N
Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới
o
t 2NaHCO3 → Na 2 CO3 + CO 2 ↑ +H 2 O
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Fe2 (SO 4 )3 + Cu → CuSO 4 + 2FeSO 4
Chương 3
to
ẦN
4Al + 3O2 → Al2O3 Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit:
H
Ư N
G
Đ
ẠO
Ơ H N Y U .Q
TP
A - MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM Ở điều kiện thường các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: + Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn như: cacbon, silic, lưu huỳnh, photpho … + Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng như brom + Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí như: oxi, clo, flo, nitơ … - Phần lớn các phi kim không dẫn điện. - Các phi kim đều dẫn nhiệt kém. - Một số phi kim độc như clo, brom, iot … II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA PHI KIM 1. Tác dụng với kim loại - Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit. Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit: 4K + O2 2K2O → Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit:
N
PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
TR
to
to
10 00 B
→ 2CuO 2Cu + O2 - Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối. Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể:
A
→ MgCl2 Mg + Cl2 Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua: to
-L
Í-
H
Ó
Fe + S → FeS 2. Tác dụng với hidro - Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước. to
TO
H2
ÁN
2H2 + O2 → 2H2O - Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí. +
Cl2
o
t → 2HCl to
D
IỄ N
Đ
ÀN
H2 + S → H2S 3. Tác dụng với oxi Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit o
C
+
O2
t → CO2
S
+
O2
t → SO2
o
to
4P + 5O2 → 2P2O5 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
N
N
H
Ơ
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn. III. CLO Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nước. Clo là khí độc. 1. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua. Cl2
t → MgCl2
2Fe
+
3Cl2
t → 2FeCl3
U
+
Y
o
Mg
.Q
o
to
Đ
ẠO
TP
Cu + Cl2 → CuCl2 b. Tác dụng với hidro Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric. to
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
H2 + Cl2 → 2HCl c. Tác dụng với nước Khi tan trong nước một phần khí clo tác dụng với nước tạo thành axit clohidric và axit hipoclorơ: H2O + Cl2 HCl + HClO d. Tác dụng với dung dịch kiềm 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nước gọi là nước Gia-ven). to
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O 6KOH + 3Cl2 Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit. 2. Ứng dụng và điều chế a. Ứng dụng Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất như: khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và được sử dụng nhiều trong công nghiệp cao su, chất dẻo … b. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh. to
TO
4HCl(dd đặc) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O to
D
IỄ N
Đ
ÀN
→ 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O 16HCl(dd đặc) + 2KMnO2 - Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp. Điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 IV. CACBON 1. Đơn chất a. Tính chất vật lí của cacbon - Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có ba dạng thù hình chính:
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
+ Kim cương: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện. Kim cương thường được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính … + Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì thường được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì … + Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện. Thường được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất. - Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình như than gỗ, than xương mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu … trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính). b. Tính chất hoá học Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu. - Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt. to
t
ẠO
+
Đ
to
2CuO → CO2
+
2Cu
G
C
TP
C + O2 → CO2 + Q - Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một số oxit kim loại: o
+
o
t → CO2
CuO
t
o
+
10 00 B
CO
TR
ẦN
H
Ư N
C + 2ZnO → CO2 + 2Zn 2. Một số hợp chất của cacbon a. Các oxit của cacbon - Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại: Cu
→ 3CO2 + 3CO + Fe2O3 2Fe Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:
A
to
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
2CO + O2 → 2CO2 + Q - Cacbon đioxit: CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm. Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nước Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. H2O + CO2 H2CO3 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối: NaOH + CO2 → NaHCO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O + Tác dụng với oxit bazơ: CaO + CO2 → CaCO3 b. Axit cacbonic và muối cacbonat * Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hoà tan CO2 vào nước. H2CO3 là một axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO2 và nước, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
+
CO2
Ư N
o
t → CaO
CaCO3
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
* Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit (hidrocacbonat). - Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 … Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nước như: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 … - Tính chất hoá học của muối cacbonat + Tác dụng với dung dịch axit Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3↓ K2CO3 + NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có một muối ít tan CaCl2 → 2KCl + CaCO3↓ K2CO3 + + Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm) to
to
10 00 B
TR
ẦN
H
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O V - SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT 1. Silic Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời … Ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit:
Í-
H
Ó
A
→ SiO2 Si + O2 2. Silic đioxit (SiO2) Silic đioxit là oxit axit không tan trong nước, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat: +
SiO2 (r)
-L
2NaOH(r)
to
+
H2O
ÀN
TO
ÁN
+ SiO2 (r) → CaSiO3 CaO(r) 3. Công nghiệp silicat a. Sản xuất gốm, sứ - Đồ gốm, sứ: gạch, ngói, gạch chịu lửa sành, sứ … - Từ nguyên liệu chính là đất sét, thạch anh, fenspat được trộn với nước để hoá dẻo sau đó tạo hình, sấy khô và cuối cùng là nung ở nhiệt độ thích hợp. b. Sản xuất xi măng Xi măng là chất kết dính trong xây dựng có thành phần chính là canxi silicat và canxi aluminat. Các công đoạn chính để sản xuất xi măng: - Nghiền nhỏ nguyên liệu: đá vôi, đất sét, quặng sắt … sau đó trộn với nước tạo dạng bùn. - Nung hỗn hợp trên trong lò quay hay lò đứng ở nhiệt độ 1400oC - 1500oC thu được clanhke. - Nghiền clanhke thành bột mịn (xi măng). c. Sản xuất thuỷ tinh Thành phần chính của thuỷ tinh là hỗn hợp canxi silicat (CaSiO3) và Natri silicat (Na2SiO3).
Đ IỄ N D
o
t → Na2SiO3
Các công đoạn chính để sản xuất thuỷ tinh: - Trộn hỗn hợp cát (SiO2), đá vôi (CaCO3) và xôđa (Na2CO3) theo tỉ lệ thích hợp. - Nung hỗn hợp trên trong lò nung ở nhiệt độ khoảng 900oC thu được thuỷ tinh: +
o
t → CaSiO3
SiO2 (r)
to
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
Na2CO3(r) + SiO2 (r) → Na2SiO3 + CO2 - Làm nguội thuỷ tinh đến dẻo rồi tạo hình thành các đồ vật. VI - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
N
CaO(r)
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hoá học
Ư N
12
H
Mg Magie
Tên nguyên tố
ẦN
24
Nguyên tử khối
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
b. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. - Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. c. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+. 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Trong một chu kì Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm. b. Trong một nhóm Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số lớp electron tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A. Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17. b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó. Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nó trong cùng chu kì và Ca đứng dưới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm. B - BÀI TẬP 3.1 Trong các nhóm chất sau, nhóm nào toàn là phi kim. a. Cl2, O2, N2, Pb, C b. O2, N2, S, P, I2 d. Cl2, O2, N2, Pb, C c. Br2, S, Ni, N2, P Đáp án: b đúng. 3.2 Trong các nhóm chất phi kim sau, nhóm nào toàn là phi kim tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường: b. O2, N2, Cl2, Br2, I2 a. Cl2, O2, N2, Br2, C c. Br2, S, F2, N2, P d. Cl2, O2, N2, F2 Đáp án: d đúng. 3.3 Trong không khí thành phần chính là O2 và N2 có lẫn một số khí độc là Cl2 và H2S. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. b. Dung dịch H2SO4 a. Dung dịch NaOH c. Nước d. Dung dịch CuSO4 Đáp án: a đúng. 3.4 Khí O2 có lẫn một số khí là CO2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để loại bỏ các khí độc. a. Dung dịch CaCl2 b. Dung dịch Ca(OH)2 c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Nước Đáp án: b đúng. 3.5 Khi điều chế khí SO3 bằng phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O có thể thu khí SO2 bằng phương pháp: a. Dời chỗ nước b. Dời chỗ dung dịch Ca(OH)2 c. Dời chỗ không khí d. Cả a và c đều đúng Đáp án: d đúng. 3.6 O3 (ozon) là: a. Một dạng thù hình của oxi b. Là hợp chất của oxi c. Cách viết khác của O2 d. Cả a và c đều đúng Đáp án: d đúng. 3.7 Cho sơ đồ các phản ứng sau:
A
+ O2
o
t C →
B
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
B + O2 → C C + H2O → D D + BaCl2 → E↓ + F A là chất nào trong số các chất sau: a. C b. S c. Cl2 d. Br2 Đáp án: b đúng. 3.8 Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và O2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khí: b. Dung dich NaOH a. Giấy quỳ tím tẩm ướt c. Dung dịch CaCl2 d. Dung dich H2SO4 Đáp án: a đúng. 3.9 Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch: b. Dung dich NaOH a. Dung dịch Ba(OH)2 d. Dung dich H2SO4 c. Dung dịch FeCl3 Đáp án: d đúng. 3.10 Trong những cặp chất sau 1. H2SO4 và Na2CO3 2. Na2CO3 và NaCl 3. MgCO3 và CaCl2 4. Na2CO3 và BaCl2 những cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau: a. Cặp (1) và cặp (2) b. Cặp (3) và cặp (4) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: d đúng. 3.11 Trong những cặp chất sau 1. Cl2 và O2 2. Cl2 và Cu 3. S và O2 4. Cl2 và Br2 những cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau: b. Cặp (3) và cặp (4) a. Cặp (1) và cặp (2) c. Cặp (2) và cặp (3) d. Cặp (1) và cặp (4) Đáp án: c đúng. 3.12 Hoàn thành phương trình sơ đồ phản ứng sau:
N
t o C , xóc t¸c
A
+ O2
o
t C →
B
o
D
IỄ N
Đ
ÀN
C , xóc t¸c B + O2 t → C C + H2 O → D D + NaOH → E + H2O E + BaCl2 → G↓ + F Trong đó B, C là các oxit axit, E là một muối tan. Giải Các phương trình phản ứng:
S
+ O2
2SO2
o
t C →
+ O2
o
SO2
C , xóc t¸c t →
2SO3
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 3.13 Một chất khí có công thức phân tử là X2. Khí đó là khí gì? Biết rằng 1,0 lít khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 3,1696 gam. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của khí X2 với các chất sau: H2, O2, Cu, dung dịch NaOH và nước. Giải: - Một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít, nên khối lượng mol phân tử của khí đó là: M = 2MX = 22,4. 3,1696 = 71 ⇒ MX = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2. - Các phương trình phản ứng của Cl2 với các chất đã cho: 2HCl + Cl2 + H2 → + Cl2 + O2 → không phản ứng CuCl2 + Cl2 + Cu → + Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O HCl + HClO + Cl2 + H2O → 3.14 Cho 1,12 lít khí Cl2 (đo ở đktc) tác dụng với H2 dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước thu được 100,0 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Giải - Số mol khí Cl2 là: 1,12 nCl2 = =0,05 mol 22,4
H
Ó
A
- Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2 → 2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: nHCl = 2 nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol
ÁN
-L
Í-
- Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl. - Nồng độ dung dịch HCl thu được: 0,1 mol CHCl = =1,0 mol/l (hay 1,0 M) 0,1lÝt
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3.15 Cho 3,36 lít khí Cl2 (đo ở đktc) tác dụng với H2 dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 100,0 gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B. Giải - Số mol khí Cl2 là: 3,36 nCl2 = = 0,15 mol 22,4 - Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2 → 2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: nHCl = 2 nCl2 = 2.0,15 = 0,3 mol - Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl.
- N ồng độ % HCl trong dung dịch B là: 36,5.0,3 C%HCl = .100% = 9,87% 110,95
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
3.16 Cho 2,40 gam Mg kim loại phản ứng hoàn toàn với V lít khí X2 (đo ở đktc) theo phương trình MgX2 phản ứng sau: X2 + Mg → Khối lượng MgX2 thu được là 9,50 gam. Hãy cho biết X2 là khí gì? và tính thể tích V của khí X2 đã phản ứng với Mg ở trên. Giải - Số mol của Mg kim loại: 2,40 nHCl = = 0,10 mol 24 - Phương trình phản ứng: MgX2 (1) X2 + Mg → Theo phương trình phản ứng (1): nMg = n X 2 = n MgX 2 = 0,10 mol
N
- Khối lượng dung dịch axit HCl thu được: mdung dịch HCl = mHCl + m H 2O = 36,5.0,3 + 100,0 = 110,95 gam
TR
ẦN
H
- Khối lượng mol phân tử của MgX2: 9,50 = 95 M MgX 2 = 0,10
M MgX 2 = MMg +2MX = 95
10 00 B
⇒ MX = 35,5 vậy nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2. - Thể tích khí Cl2 đã phản ứng với Mg: VCl2 = 22,4.0,10 = 2,24 lít
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
3.17 Một muối clorua kim loại chứa 79,78% clo theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của muối. Giải - Trong các hợp chất muối clorua, clo có hoá trị I. - Gọi công thức phân tử của muối là MCln, trong đó n là hoá trị của kim loại M. - % khối lượng của M trong hợp chất là: 100% - 79,78% = 20,22% Ta có: %m Cl 35,5n 79,78% = = ⇒ M = 9n %m M M 20,22%
D
IỄ N
Đ
Chỉ có cặp n = 3 và M = 27 (Al) là phù hợp. Vậy công thức phân tử của muối là AlCl3. 3.18 Một muối có công thức phân tử là FeX2 trong đó Fe chiếm 44,1% theo khối lượng. Xác định công thức phân tử của muối và viết 3 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX2. Giải - % khối lượng của X trong hợp chất là: 100% - 44,1% = 55,9% Ta có:
⇒
MX = 35,5
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
Vậy X là nguyên tố Clo, công thức phân tử của muối là FeCl2. - Ba phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl2 là: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (2) FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4↓ (3) 3.19 Một muối có công thức phân tử là FeX3. Cho dung dịch chứa 1,30 gam FeX3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 3,444 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của muối và viết 2 phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX3. Giải - Phương trình phản ứng: FeX3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgX↓ (1) - Gọi x là số mol của FeX3, theo phương trình phản ứng (1) thì số mol của AgX là 3x mol. - Ta có hệ phương trình: m FeX3 = (56 + 3MX).x = 1,30 gam
N
%m X 2.M X 2.M X 55,9% = = = %m Fe M Fe 56 44,1%
m AgX = (108 + MX) .3x = 3,444 gam
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
⇒ MX = 35,5 và x = 0,008 mol. Vậy nguyên tố X là Clo và muối là FeCl3. - Hai phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl3 là: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4↓ (2) 3.20 Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Chia khí B làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một phần thu được 4,5 gam nước. a. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? b. Đem phần 2 cho phản ứng hoàn toàn với khí clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,20 gam/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được. Giải: Gọi kim loại hoá trị II là X có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là x mol. Gọi kim loại hoá trị III là Y có số mol trong 18,4 gam hỗn hợp là y mol. Phương trình phản ứng: X + 2HCl → XCl2 + H2 (1) 2Y + 6HCl → 2YCl3 + 3H2 (2) Dung dịch A chứa XCl2, YCl3 và HCl có thể dư, khí B là H2. Đốt cháy một nửa khí B; to
2H2 + O2 → 2H2O a. Theo các phương trình phản ứng từ (1) - (3):
1 1 3 4,5 n H2O = n H2 = x + y = 2 2 2 18 Số mol HCl tham gia phản ứng:
(3)
3 ⇒ n H 2 = x + y = 0,5 mol 2
3 n HCl = 2 n H 2 = 2 x + y = 1,0 mol 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng, khi cô cạn dung dịch A lượng muối thu được là: m muèi khan = m XCl2 + m YCl3 = 18,4 + 36,5.1,0 − 2.0,5 = 53,9 gam to
H2 + Cl2 → 2HCl Hấp thụ HCl vào dung dịch NaOH: → NaCl + HCl + NaOH
(5)
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
n H2
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
n HCl = 2
Y
H2 O
N
H
(4)
3 = x + y = 0,5 mol 2 2 200,0.1,2.20% Số mol NaOH: n NaOH = = 1,2 mol 40.100% nHCl < nNaOH ⇒ NaOH dư Trong dung dịch thu được gồm NaOH dư và NaCl có số mol: nNaOH dư = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol và nNaCl = nHCl = 0,5 mol Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 200,0.1,2 + 36,5.0,5 = 258,25 gam Nồng độ các chất trong dung dịch: 58,5.0,5 C% NaCl = .100% = 11,33% 258,25 40.0,7 C% NaOH = .100% = 10,84% 258,25 Số mol HCl:
Ơ
N
b. Phần 2 tác dụng với clo:
-L
Í-
H
Ó
A
3.21 Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi đun nóng nhẹ 1,58 gam KMnO4 với dung dịch axit clohiđric đặc dư. Giải - Số mol của KMnO4: 1,58 = 0,010 mol n KMnO4 = 158 - Phương trình phản ứng: to
(1)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl - Theo phương trình phản ứng (1) số mol của Cl2 sinh ra: 5 nCl2 = n KMnO4 = 0,025 mol 2 - Thể tích khí Cl2 thu được: VCl2 = 22,4.0,025 = 0,56 lít
3.22 Tính thể tích khí clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi đun nóng nhẹ 2,61 gam MnO2 với dung dịch axit clohiđric đặc dư. Lượng clo này phản ứng hết bao nhiêu gam sắt kim loại. Giải - Số mol của MnO2: 2,61 n MnO2 = = 0,030 mol 87
- Phương trình phản ứng: to
4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + - Theo phương trình phản ứng (1) số mol của Cl2 sinh ra: nCl2 = n MnO2 = 0,030 mol
(1)
H
Ơ
N
- Thể tích khí Cl2 thu được: VCl2 = 22,4.0,030 = 0,672 lít
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
- Phản ứng với Fe: 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (2) 2 nFe = nCl2 = 0,02 mol 3 - Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: mFe = 56.0,02 = 1,12 gam 3.23 Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà bằng dòng điện một chiều thu được 33,6 lít khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng muối dung dịch nước Gia - ven thu được khi cho lượng khí clo này phản ứng hoàn toàn với 200,0 gam dung dịch NaOH 60%. Giải - Phương trình phản ứng điện phân: Điện phân có màng ngăn
2NaOH + Cl2 + H2
(1)
10 00 B
TR
ẦN
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O - Số mol của Cl2 thu được: 33,6 = 1,5 mol nCl2 = 22,4
(2)
-L
Í-
H
Ó
A
- Số mol của NaOH có trong 200,0 gam dung dịch: 200,0.60% nNaOH = = 3,0 mol 40.100% - Phản ứng của clo với NaOH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O - Số mol NaOH gấp hai lần số mol Cl2 nên phản ứng vừa đủ . - Khối lượng dung dịch nước Gia - ven thu được:
ÁN
m = mdung dịch NaOH + m Cl2 = 200,0 + 71.0,15 = 3,6,5 gam
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3.24 Tiến hành điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà bằng dòng điện một chiều thu được 33,6 m3 khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng muối NaCl đã đem điện phân, và tính khối lượng NaOH thu được trong quá trình điện phân. Biết hiệu suất thu hồi khí clo là 95%. Giải - Số mol của Cl2 thu được: 33,6 nCl2 = .103 = 1,5.103 mol 22,4 - Phương trình phản ứng điện phân: Điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 - Số mol của NaCl đem điện phân và số mol NaOH thu được: nNaCl = nNaOH = 2 nCl2 = 1.1,5.103 = 3.103 mol
(1)
H2O
Ơ H N
CaCO3
Y
NaCl
)2 HCl Ca ( OH → CaCl2 → NaCl
U
H2 Cl2 → → NaCl
N
- Khối lượng NaCl cần dùng: 100% mNaCl = 3.103.58,5. =184,74.103 gam = 184,74 kg 95% - Khối lượng NaOH tác dụng: 100% mNaOH = 3.103.40. =126,32.103 gam = 126,32 kg 95% 3.25 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
CO2
.Q
Na → NaOH → Na2CO3
Cl2
2Na
+
2H2O →
HCl
+
Đ
2NaOH + H2
(3) (4)
NaCl
+
H2 O
(5)
+ Ca(OH)2 →
CaCl2
+
2H2O
(6)
→
Na2CO3 +
H2O
(7)
→
CaCO3 +
2NaCl
(8)
+
2NaOH
Na2CO3 + CaCl2
ẦN
→
NaOH
TR
CO2
2HCl
H
+
(1) (2)
G
o
t →
H2
2HCl
2Na + Cl2 2NaCl
→
Cl2
ẠO
Điện phân nóng chảy
Ư N
2NaCl 2Na +
TP
Giải Các phương trình phản ứng:
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
3.26 Kim cương là: a. Hợp chất của cacbon với kim loại b. Là hợp chất của cacbon với phi kim c. Một dạng thù hình của cacbon d. Cả a và b đều đúng Đáp án: c đúng. 3.27 Chọn câu đúng trong các câu sau: a. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than gỗ. b. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. c. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than hoạt tính. d. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cương, than chì và than đá. Đáp án: b đúng. 3.28 Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của: a. Than đá b. Kim cương c. Than chì d. Than hoạt tính Đáp án: d đúng. 3.29 Trong các phản ứng hoá học sau: C
+
C + cacbon luôn là:
O2
o
t → t
o
→ 2CuO
CO2
+ Q
(1)
CO2
+ 2Cu
(2)
o
t →
O2
t
N Ơ 2CO2 + Q
H
+
b. Oxit bazơ d. Oxit lưỡng tính
(1)
o
Y
2CO
b. Chất khử d. Không là chất oxi hoá và chất khử Đáp án: b đúng.
N
a. Chất oxi hoá c. Là chất oxi hoá và chất khử 3.30 Cacbon oxit (CO) là: a. Oxit axit c. Oxit trung tính Đáp án: c đúng. 3.31 Trong các phản ứng hoá học sau:
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
CO + CuO → CO2 + Cu (2) cacbon oxit luôn là: a. Chất oxi hoá b. Không là chất oxi hoá và chất khử d. Chất khử c. Là chất oxi hoá và chất khử Đáp án: d đúng. 3.32 Cacbon đioxit (hay còn gọi là anhiđrit cacbonic, khí cacbonic: CO2) là: a. Oxit axit b. Oxit bazơ c. Oxit trung tính d. Oxit lưỡng tính Đáp án: a đúng. 3.33 Nguyên tố R tạo thành với hiđro một hợp chất có công thức phân tử RH4. R là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau: a. S b. Si c. C d. P Đáp án: a đúng. 3.34 Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 100,0 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được chứa những muối nào? a. NaHCO3 b. Na2CO3 d. Phản ứng không tạo muối c. NaHCO3 và Na2CO3 Đáp án: c đúng. 3.35 Một viên than tổ ong có khối lượng 350,0 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than này. Biết khi đốt cháy 1 mol cacbon sinh ra lượng nhiệt là 394 kJ. Giải - Phản ứng cháy:
TO
ÀN Đ IỄ N D
to
C + O2 → CO2 + Q - Số mol cacbon có trong một viên than tổ ong là: 350.60% nC = = 17,5 mol 12.100% - Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một viên than tổ ong là: Q = 17,5.394 = 6895 kJ 3.36 Tính thể tích khí CO cần lấy ở điều kiện tiêu chuẩn để khử hết 8,0 gam CuO. Biết rằng hiệu suất phản ứng khử là 80%. Giải - Số mol CuO: 8,0 nCuO = = 0,10 mol 80
- Phản ứng khử CuO
2,24 = 0,10 mol 22,4
⇒ n CO2 = y = 0,90 mol
TR
nCO = x =
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
Ơ
N
to
→ CO2 + Cu CO + CuO - Theo phương trình phản ứng số mol CO bằng số mol CuO: nCO = nCuO = 0,10 mol - Thể tích CO cần lấy: 0,10.22,4.100% nCO = = 2,80 lít 80% 3.37 Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 qua dung dịch NaOH dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra. Tính % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp khí A. Biết các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải - Gọi số mol khí CO trong hỗn hợp A là x mol. - Gọi số mol khí CO2 trong hỗn hợp A là y mol. - Khi cho hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH: Na2CO3 + H2O CO2 + 2NaOH → - Khí đi ra khỏi dung dịch là CO - Ta có các phương trình: 22,4 nA = nCO + n CO 2 = x + y = = 1,0 mol 22,4
A
x 0,1 .100% = .100% = 10% x+y 1,0
Ó
%nCO =
10 00 B
- % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A: y 0,9 %nCO2 = .100% = .100% = 90% x+y 1,0
28 x 28.0,1 .100% = .100% = 6,6% 28 x + 44 y 28.0,1 + 44.0,9
ÁN
%m CO =
-L
Í-
H
- % theo khối lượng các khí trong hỗn hợp A: 44 y 44.0,9 %mCO2 = .100% = .100% = 93,4% 28 x + 44 y 28.0,1 + 44.0,9
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
3.38 Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO2 vào 600,0 ml dung dịch Ca(OH)2 1,0 M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải - Số mol khí CO2: 16,8 = 0,75 mol. n CO2 = 22,4 - Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch: nCa ( OH )2 = 0,6.1,0 = 0,60 mol. - Số mol khí CO2 lớn hơn số mol Ca(OH)2 nên tạo thành 2 muối: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
(1) (2)
- Gọi số mol muối CaCO3 là x mol. - Gọi số mol muối Ca(HCO3)2 y mol. - Ta có các phương trình: nCa ( OH )2 = x + y = 0,60 mol
N
n CO2 = x + 2y = 0,75 mol.
H
Ơ
⇒ nCaCO3 = x = 0,45 mol
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
- Khối lượng kết tủa CaCO3: m = 100.0,45 = 45,0 gam 3.39 Hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 và khí X. Xác định khí X có trong hỗn hợp biết rằng trong hỗn hợp khí A khí CO có số mol gấp 3 lần số mol khí CO2 và hỗn hợp khí A có khối lượng mol trung bình là 32. Giải - Giả sử hỗn hợp A có tổng số mol khí là 1,0 mol. Gọi số mol CO2 trong hỗn hợp là x mol, khi đó số mol CO là 3x và số mol khí X là 1,0 - 4x. - Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: 44 x + 28.3 x + M X (1,0 − 4 x ) MA = = 32 1 32 − 128 x 32(1,0 − 4 x ) ⇒ MX = = = 32 1,0 − 4 x 1,0 − 4 x
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
X là khí có khối lượng mol là 32 chỉ có thể là O2. 3.40 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào 300,0 ml dung dịch NaOH 1,20 M. a. Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch thu được. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho BaCl2 dư vào dung dịch sau lhi hấp thụ CO2. Giải a- Số mol khí CO2: 6,72 = 0,30 mol. n CO 2 = 22,4
-L
Í-
H
- Số mol NaOH trong dung dịch: nNaOH = 0,3.1,20 = 0,36 mol. n CO 2 < nNaOH < 2 n CO 2 nên tạo thành 2 muối: H2O
(1) (2)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 - Gọi số mol muối Na2CO3 là x mol. - Gọi số mol muối NaHCO3 y mol. - Ta có các phương trình: nNaOH = 2x + y = 0,36 mol. n CO 2 = x + y = 0,30 mol.
⇒ x = 0,06 mol và y = 0,24 mol - Khối lượng muối trong dung dịch thu được: m = m Na 2CO 3 + m NaHCO3 = 106.0,06 + 84.0,24 = 26,52 gam
b. Tính khối lượng kết tủa: BaCl2 + Na2CO3
→ 2NaCl +
BaCO3↓
(3)
N
H
Ơ
3.41 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 (đo ở đktc) đi chậm qua 5,0 lít dung dịch nước vôi trong chứa Ca(OH)2 0,02 M, thu được 5,0 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí. Giải - Gọi số mol CO2 trong hỗn hợp khí là x mol. - Gọi số mol N2 trong hỗn hợp khí y mol. 5,6 nhỗn hợp = x + y = (I) = 0,25 mol 22,4
N
m BaCO3 = 197.0,06 = 11,82 gam
TP
(1)
Đ
ẠO
(2)
0,20 .100% = 80% 0,25
TR
%VN 2 =
0,05 .100% = 20% 0,25
10 00 B
%VCO2 =
ẦN
H
Ư N
G
- Phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 - Số mol muối CaCO3 kết tủa: 5,0 nCaCO 3 = = 0,05 mol < nCa ( OH )2 nên có hai trường hợp. 100 * Trường hợp 1: CO2 thiếu nên chỉ có phản ứng (1) xảy ra n CO2 = x = nCaCO3 = 0,05 mol ⇒ n N 2 = y = 0,20 mol
.Q
U
Y
- Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch: nCa ( OH )2 = 0,02.5,0 = 0,10 mol.
* Trường hợp 2: CO2 dư nên có cả phản ứng (1) và phản ứng (2) xảy ra n CO2 = x = nCaCO3 + 2 n Ca ( HCO 3 )2
Ó
A
mặt khác: nCa ( OH )2 = nCaCO3 + nCa ( HCO3 )2 = 0,10 mol ⇒ n N 2 = y = 0,20
H
⇒ n CO2 = x = 0,15 mol và n N 2 = y = 0,10 mol
Í-
0,10 .100% = 40% 0,25
TO
ÁN
%VN 2 =
0,15 .100% = 60% 0,25
-L
%VCO2 =
D
IỄ N
Đ
ÀN
3.42 Khí CO2 không duy trì sự cháy, nặng hơn không khí vì vậy có thể sử dụng làm khí chữa cháy. Tính thể tích (đo ở đktc) khí CO2 tạo ra được khi dung bình cứu hoả có dung dịch chứa 980,0 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Giải - Phản ứng tạo khí CO2 trong bình cứu hoả: H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O - Số mol H2SO4 có trong bình cứu hoả: 980 n H 2SO 4 = = 10 mol 98 - Số mol khí CO2 tạo ra:
n CO2 = 2 n H 2SO 4 = 20,0 mol - Thể tích khí CO2 tạo ra:
Y
N
H
Ơ
3.43 Khí CO2 là một trong các khí gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của con người. Hãy tính khối lượng và thể tích (đo ở đktc) khí CO2 thải ra môi trường khi sản suất một tấn vôi (CaO) từ đá vôi. Giải - Phản ứng nung vôi:
N
VCO 2 = 20.22,4 = 448 lít
to
.Q TP ẠO Đ Ư N
G
- Thể tích khí CO2 thải ra môi trường: VCO 2 = 1,7857.104.22,4 = 399996,8 lít ≈ 400 m3
U
→ CO2 + CaO CaCO3 - Theo phương trình phản ứng số mol CO bằng số mol CuO: 1,0 6 n CO2 = nCaO = .10 = 1,7857.104 mol 56 - Khối lượng CO2 thải ra môi trường: m CO 2 = 1,7857.104.44 = 7,857.105 gam = 0,7857 tấn
ẦN
H
3.44 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
CaCO3
10 00 B
TR
)2 CO2 Ba ( OH → Ba(HCO3)2 NaOH → Na2CO3 → CaCO3 → CaCO3
H2O
CaO → Ca(OH)2
A
Giải Các phương trình phản ứng: to
→
CaCO3
CaCl2
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
CaCO3 → CO2 + CaO (1) Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (3) CaO + H2O → Ca(OH)2 (4) 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O (5) CO2 + CaO → CaCO3 (6) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O (7) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl (8) 3.45 Câu nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính phi kim yếu hơn cacbon. b. Silic là nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất nhưng chỉ phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện kém, nó có tính phi kim yếu hơn cacbon. c. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, nó có tính kim loại yếu hơn cacbon. d. Cả câu a và câu b đều đúng. Đáp án: b đúng.
Đ IỄ N D
HCl
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
3.46 Thành phần chính trong xi măng là: a. Canxi silicat và natri silicat b. Nhôn silicat và kali silicat c. Nhôm silicat và canxi silicat d. Canxi silicat và canxi aluminat Đáp án: d đúng. 3.47 Thành phần chính trong thuỷ tinh vô cơ: a. Canxi silicat và natri silicat b. Nhôn silicat và kali silicat c. Kali silicat và natri silicat d. Canxi silicat và canxi aluminat Đáp án: a đúng. 3.48 Hoàn thành các phương trình phản ứng trong các giai đoạn chính của quá trình sản suất thuỷ tinh: o
t → … o
Đ
t → …
b. CaO + SiO2
G
a. CaCO3
to
H
o
t → CaSiO3
TR
b. CaO + SiO2
+ CaO
ẦN
o
t → CO2
a. CaCO3
Ư N
→ … c. Na2CO3 + SiO2 Giải
to
A
10 00 B
c. Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3 + CO2 3.49 Khi nấu chảy NaOH khan với silic dioxit thấy thoát ra 4,5 gam hơi nước. Tính khối lượng muối natri silicat tạo thành. Giải - Phương trình phản ứng xảy ra khi nấu chảy: to
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O - Số mol Na2SiO3 tạo thành bằng số mol H2O sinh ra: 4,5 n Na 2SiO 3 = n H 2O = = 0,25 mol 18 - Khối lượng Na2SiO3 tạo thành: m Na 2SiO 3 = 28.0,25 = 7,0 gam
D
IỄ N
Đ
ÀN
3.50 Nguyên liệu thông thường để nấu thuỷ tinh là soda (Na2CO3), đá vôi và cát (SiO2). Tính khối lượng cần thiết của các nguyên liệu để nấu được 0,239 tấn thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2. Giải - Thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2 có thể viết dưới dạng muối và oxit như sau: Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2. - Số mol thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 hay Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2. 0,239 n= .106 = 500 mol 478 - Các phản ứng xảy ra khi nấu thuỷ tinh:
o
t → CO2
CaCO3
t
+ CaO
o
CaO + SiO2 → CaSiO3 to
Ơ
N
Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3 + CO2 - Khối lượng các nguyên liệu cần lấy: m Na 2CO 3 = 500. 106 = 53000 gam = 53 kg
N
H
m CaCO 3 = 500. 100 = 50000 gam = 50 kg
Y
mSiO 2 = 6.500. 60 = 180000 gam = 180 kg
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
3.51 Một loại thuỷ tinh pha lê có thành phần ứng với công thức: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3. Hãy tính thành phần phần trăm của Si có trong thuỷ tinh pha lê trên và % quy theo SiO2. Giải - Để dễ dàng cho tính khối lượng Si trong thuỷ tinh ta có thể viết: 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3 gọn lại như sau: Na40K44AlCa3Pb25Si193O459 - Hàm lượng % của Si: 28.193 %mSi = .100% =26,1% 20706 - Hàm lượng % của SiO2: 60.193 %mSi = .100% =55,9% 20706 3.52 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hiện nay là: a. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. d. Theo chiều tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Đáp án: b đúng 3.53 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, ô nguyên tố cho biết: a. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hay điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố). b. Kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học. c. Nguyên tử khối của nguyên tố. d. Cả ba điều trên. Đáp án: c đúng 3.54 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. d. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
Đáp án: b đúng 3.55 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. b. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. c. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. d. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. Đáp án: c đúng 3.56 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. b. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. c. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. d. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. Đáp án: d đúng 3.57 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. b. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. c. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần. d. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. Đáp án: b đúng 3.58 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính kim loại tăng dần trong các cách sắp xếp sau: a. Na, K, Mg, Be b. K, Na, Mg, Be c. Be, Mg, K Na d. K, Na, Be, Mg Đáp án: b đúng 3.59 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phi kim tăng dần trong các cách sắp xếp sau: b. P, S, F2, Cl2 c. F2, Cl2, S, P d. F2, Cl2, P, S a. F2, P, S, Cl2 Đáp án: c đúng 3.60 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng: a. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nó. b. Chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nó. c. Biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có thể dự đoán tính chất hoá học của nó. d. Kết luận a và c đúng. Đáp án: d đúng Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm)
Cho các phản ứng sau: A (k) + H2 (k) →
B (k)
N
H
Ơ
d. Cl2
o
Y
o
N
to
Bdd + X → A(k) + Y + H2O A + W → M + N + H2O A là chất nào cho dưới đây: a. S b. P c. N2 Câu 2: (3 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau:
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Ca ( OH ) 2 O2 , t t R + CaCO3 → Q + → D → 2. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3: (4 điểm) Tính thể tích khí clo thu được (đo ở đktc) khi cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ. Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để phản ứng hoàn toàn với lượng khí clo thu được ở trên. Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
H
Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút)
A
10 00 B
TR
ẦN
Câu 1: (3 điểm) Lượng clo thu được khi cho 24,5 gam KClO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl đặc (hiệu suất thu khí clo 95%) phản ứng được với bao nhiêu gam sắt? a. 22,4 gam b. 33,6 gam c. 21,2 gam d. 31,92 gam Biết rằng KClO3 phản ứng với HCl theo phương trình phản ứng sau: KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 Câu 2: (3 điểm) Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau:
Ó
H
(1)
(8)
(7)
→
Na2CO3 Câu 3: (4 điểm) Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn A có khối lượng nhỏ hơn khối lượng KMnO4 đã lấy là 0,8 gam. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn A. và tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Nếu đem lượng KMnO4 này cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu được bao nhiêu lít khí clo (đo ở đktc). Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
CO
CO2
(5)
-L
(4) (6)
Í-
C
(3)
(2) CO2 → Ca(HCO3)3
Đề kiểm tra chương 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và N2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khí:
N
a. Giấy quỳ tím tẩm ướt b. Dung dich NaOH c. Dung dịch AgNO3 d. Dung dich H2SO4 Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. CO2 + … → Ba(HCO3)2 to
Ơ
b. MnO2 + HClđặc → …. to
+ O2
o
t C →
B
TR
A
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
H
c. FeS2 + O2 → SO2 + …. d. Cu + … → CuSO4 + … Câu 3: (4 điểm) Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than (cacbon) và bột đông oxit (không có không khí), người ta thu được khí B và 2,2 gam chất rắn D. Dẫn khí B qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 1,97 gam kết tủa trắng tạo thành. Đem phần chất rắn D đốt cháy trong oxi dư thu được chất rắn E có khối lượng 2,4 gam. - Viết các phương trình phản ứng. - Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ các phản ứng sau: o
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
C , xóc t¸c B + O2 t → C C + H2 O → D D + BaCl2 → E↓ + F A là chất nào trong số các chất sau: c. S d. Cl2 a. P b. N2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (3 điểm) Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4. Câu 3: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 1,37 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt bằng lượng vừa đủ dung dịch A chứa H2SO4 0,45 M và HCl 0,2 M. Cho dung dịch thu được tác dụng với 100,0 ml dung dịch KOH 1,4 M. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Cho: Al = 27, Fe = 56
Đề kiểm tra học kì I (Thời gian 60 phút) Câu 1: (3 điểm) Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch: a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00 B
TR
ẦN
H
Ư N
G
Đ
ẠO
TP
.Q
U
Y
N
N
H
Ơ
c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (3 điểm) Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4. Câu 3: (4 điểm) Cho 13,44 gam bột đồng vào 250,0 ml dung dịch AgNO3 0,6 M. Khuấy đều dung dịch một thời gian, lọc lấy chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam. a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch B. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi). b. Nhúng thanh kim loại R có khối lượng 15,0 gam vào dung dịch B cho đến phản ứng hoàn toàn thì thấy than kim loại lúc này cân nặng 17,205 gam. R là kim loại nào cho dưới đây: Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207 Và cho H = 1, C = 12O = 16