ÔN TẬP HÓA HỌC THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LỚP 12 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

---------------------

ÔN TẬP HÓA HỌC THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LỚP 12 - BAN CƠ BẢN

Năm 2018

1


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

HOÁ HỌC 1O

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử - Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: + Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm: các hạt proton và nơtron + Vỏ nguyên tử gồm: các electron chuyển động xung quanh hạt nhân 1 Electron - me= 9,1094.10-31 kg - qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 12 Proton - Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p + m = 1,6726.10 -27 kg + q = + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ 3 Nơtron - Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, kí hiệu n. + m = 1,6726.10 -27 kg + không mang điện II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1- Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg III-Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e Ví dụ : nguyên tử Na có Z = 11+ ngtử Na có 11p, 11e 2. Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó A=Z+N Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n → A = 8 + 8 = 16 Ví dụ 2: Nguyên tử Li có A =7 và Z = 3 → Z = p = e = 3 ; N = 7 - 3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n IV- Nguyên tố hóa học

N

Chương 1 : NGUYÊN TỬ

2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

Đ

35 17

Cl chiếm 75,77%

35 17

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Chú ý: - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau - Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1- Nguyên tử khối Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối (Khi không cần độ chính xác) Ví dụ : Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16 Nguyên tử khối của P=31 2- Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau) Nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. aX + bY A= 100 X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y Ví dụ : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n (23-11=12) V - ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Ví dụ : Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8O , 8O , 8O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

X

Số hiệu nguyên tử 23 Ví dụ : 11 Na

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A Z

H

Ơ

N

1.Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Ví dụ : Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e 2.Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 3.Kí hiệu nguyên tử Số khối

Cl

D

IỄ N

chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là: 75,77 24,23 A= + ≈ 35.5 100 100 VII- Cấu hình electron nguyên tử 1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p = Z

3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

2.Lớp electron và phân lớp electron a.Lớp electron: - Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau

H

Ơ

N

-

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q b.Phân lớp electron: - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau - Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f,… - Só phân lớp = số thứ tự của lớp Ví dụ: + Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s + Lớp thứ hai (lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p + Lớp thứ ba (lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d + Lớp thứ tư (lớp N,n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,… c. Obitan nguyên tử : Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất ( 90%) kí hiệu là AO. Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron được gọi là electron ghép đôi Nếu trong 1AO chứa 1 lectron được gọi là e độc thân Nếu trong AO không chứa e được gọi là AO trống. - Phân lớp s có 1 AO hình cầu. - Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi cân đối. - Phân lớp d có 5 AO hình phức tạp. - Phân lớp f có 7 AO hình phức tạp. 3.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp: a.Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân Phân Phân Phân lớp s lớ p p lớ p d lớ p f Số e tối đa 2 6 10 14 2 6 10 Cách ghi S p d f14 - Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.

D

IỄ N

b. Số electron tối đa trong một lớp : Lớp Lớp K Lớp L Lớp M Thứ tự n=1 n=2 n=3 Sốphânlớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d Số e tối đa ( 2n2) 2e 8e 18e - Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. 14 Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử : N 7 4.Cấu hình electron nguyên tử

4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Lớp N n=4 4s 4p 4d 4f 32e

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

a.Nguyên lí vưng bền - Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - Mức năng lượng của : 1s2s2p3s3p4s3d5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d... - Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa s và d hay s và f. + Lớp : tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất +Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f. b. Nguyên lí pauli: Trên 1obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Qui tắc hun : Trong cùng một phân lớp các electron điền vào các obitan sao cho số lectron độc thân là lớn nhất. e. Cấu hình electron của nguyên tử: - Cấu hình electron của nguyên tử: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước cách viết cấu hình electron : + STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. . .) + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.(s2 , p6 ) - Một số chú ý khi viết cấu hình electron: + Cần xác định đúng số e của nguyên tử hay ion. ( số e = số p = Z ) + Nắm vững các nguyên lí và qui tắc, kí hiệu của lớp và phân lớp ... + Qui tắc bão hoà và bán bão hoà trên d và f : Cấu hình electron bền khi các electron điền vào phân lớp d và f đạt bão hoà ( d10, f14 ) hoặc bán bão hoà ( d5, f7 ) - Các bước viết cấu hình electron nguyên tử Bước 1: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng. Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài. Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron ở các phân lớp ( chủ yếu là d và f ) Ví dụ: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau + H( Z = 1) + Ne(Z = 10) + Cl(Z = 17) 1s22s22p63s23p5 + Fe, Z = 26, 1s22s22p63s23p63d64s2 + Cu ( Z = 29); Cr ( Z = 24) -Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: + Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, Z =11, 1s22s22p63s1 +Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, Z =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5 Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5 + Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, Z =27, 1s22s22p63s23p64s23d7 Hay 1s22s22p63s23p63d74s2 + Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f c. Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk) d. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: -Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e.

5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định đến tính chất hoá học của một nguyên tố. +Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học . +Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. +Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng. O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim. +Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. • Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG 1 I-Một số điểm lưu ý khi giải toán chương nguyên tử. Trong nguyên tử ta luôn có: - Số e = số p - Số n = Số A – s ố p - p ≤ n ≤ 1,5p hay P ≤ N ≤ 1,5Z - n,p,e thuộc tập số nguyên dương. ( sau đó chúng ta biến đổi bất đẳng thức để từ đó kiểm tra nghiệm ) II- Một số bài toán ví dụ 1. Bài toán về các hạt: Đề xuất nhiều cách giải, chọn cách giải hay Ví dụ 1: Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 . Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 2: Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 9. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử. Ví dụ 3: Tổng số hạt trong nguyên tử bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định só hạt e của nguyên tử đó. Ví dụ 4: Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. a. Xác định số lượng từng hạt trong M . b. Viết cấu hình electron và sự phân bố các e vào các AO. 2. Bài toán về đồng vị : Đề xuất nhiều cách giải, cách giải hay Ví dụ 1: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu chiếm 73 % và 65Cu chiếm 27%. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của đồng. Ví dụ 2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu chiếm 73 % và A Cu. Xác định số khối A biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54. Ví dụ 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị X Cu chiếm 73 % và Y Cu. Xác định X,Y biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54 và số khối của đồng vị thứ hai lớn hơn đồng vị thứ nhất 2 đơn vị. Ví dụ 4: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Xác định % của đồng vị thứ nhất biết khối lượng nguyên tử trung bình của đồng bằng 63,54 . Ví dụ 5: Ion M+ và X2- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6. a. Viết cấu hình e của M và X.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

b. Tính tổng số hạt mang điện trong hợp chất được tạo bởi 2 ion trên.

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp : * Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. * Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. * Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn: a- Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó . b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó. * Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3. * Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7. c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. d- Khối các nguyên tố: * Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. * Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He). Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. * Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B. Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. * Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. II-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 1. Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p * Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng. * Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. 2. Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d và f. ( kim loại chuyển tiếp). * Cấu hình electron nguyên tử có dạng : (n–1)da ns2(a=1 10) * Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n–1)d nhưng chưa bão hòa. * Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm. - 8 ≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B. 3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lý: a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng : * Trong cùng chu kỳ : bán kính giảm. * Trong cùng nhóm A : bán kính tăng. b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng : * Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng. * Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm.

7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

8. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tư.û III. QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. 1.Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

A

Ó

H

ÁN

Nhóm A (Trên xuống )

-L

Í-

Tính axit

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

VIIA R2O7 RH

B

TR ẦN

H Ư

N

Công thức phân tử ứng với các nhóm nguyên tố ( R : là nguyên tố ) R2On : n là số thứ tự của nhóm. RH8-n : n là số thứ tự của nhóm. Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA Oxit R 20 RO R2O3 RO2 R 2O5 RO3 Hiđrua RH4 RH3 RH2 7. Sự biến đổi tính axit-baz của oxit và hidroxit tương ứng: a– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz giảm , tính axit tăng . b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz tăng, tính axit giảm. * Tổng kết : N.L ion Bán kính Tính Tính Độ âm Tính hóa (I1) Phi kim bazơ n.tử(r) điện kim loại Chu kì (Trái sang phải)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

G

Đ

Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. ( tính bằng Kj/mol) 4. Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Khi điện tích hạt nhân tăng: • trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng. • trong cùng nhóm, độ âm điện giảm. 5. Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần. b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần. 6. Sự biến đổi hóa trị: Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Caáu hình e nguyeân töû

-

Toång soá e

-

-

Stt nguyeâ n toá

Nguyeâ n toá s hoaë c p

-

-

Thuoäc nhoùm A

Nguyeâ n toá d hoaë c f

-

-

Thuoäc nhoùm B

Soá e ngoaøi cuøng

-

-

Stt cuû a nhoùm

Soá lôùp e

-

Stt chu kì

8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ví dụ : Xét đối với nguyên tố P ( Z = 15)

N Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG II A. Phương pháp và qui tắc hỗ trợ: - Qui tắc tam xuất. - Phương pháp đặt ẩn số và giải các phương trình. - Phương pháp giá trị trung bình. A,x mol, MA m x.M A +y.M B M A <M= hh = <M B ,sau đó dựa vào giả thiết để biện luận n hh x+y

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

ÀN Đ IỄ N D

H

.Q

2. Quan hệ hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nguyên tố. Vị trí nguyên tố suy ra: • Thuộc nhóm KL (IA, IIA, IIIA) trừ B và H. • Hoá trị trong h/c oxit cao nhất và trong h/c với hiđro. • H/C ôxit cao và h/c với hiđro. • Tính axit, tính bazơ của h/c oxit và hiđroxit. Ví dụ: Cho biết S ở ô thứ 16: Suy ra: • S ở nhóm VI, CK3, PK • Hoá trị cao nhất với ôxi 6, với hiđro là 2. • CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S. SO3 là ôxit axit và H2SO4 là axit mạnh. 3.So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các ng/tố lân cận. a.Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể về: • Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần. • Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú dần, tính axit mạnh dần. b. Tong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể: Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần. Theo chu kỳ : Tính phi kim Si< P< S Theo nhóm A: Tính phi kim As < P< N 4. Lưu ý khi xác định vị trí các nguyên tố nhóm B . a. Nguyên tố họ d : (n-1)dansb với a = 1 10 ; b = 1 2 + Nếu a + b < 8 a + b là số thứ tự của nhóm . (a + b) – 10 là số thự tự của nhóm. + Nếu a + b > 10 + Nếu 8 ≤ a + b ≤ 10 nguyên tố thuộc nhóm VIII B b. Nguyên tố họ f : (n-2)fansb với a = 1 14 ; b = 1 2 + Nếu n = 6 Nguyên tố thuộc họ lantan. + Nếu n = 7 Nguyên tố thuộc họ actini. (a + b) – 3 = số thứ tự của nguyên tố trong họ Ví dụ : Z = 62 ; n = 6, a = 6, b = 2 6 + 2 – 3 = 5 , thuộc ô thứ 5 trong họ lantan.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Caá u hình e nguyeân töû

: 16 neân Stt nguyeân toá :16 : P neân thuoäc nhoùm A : : 6e neân thuoäc nhoùm VIA : 3 lôùp neân thuoäc chu kì 3

N

Toång soá e Nguyeân toá s hoaëc p Nguyeân toá d hoaëc f Soá e ngoaøi cuøng Soá lôùp e -

U Y

-

B,y mol, MB

9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

- Phương pháp bảo toàn số mol electron. Nguyên tắc :

∑n

echo

= ∑ n enhan , trong các phản ứng có sự nhường và nhận electron

N

- Cách xác định khối lượng muối trong dung dịch. A,B + dd axit,dư dd muối Sơ đồ : m gam Khí C. mmuối = mcation + manion = mkimloại + manion

Ơ

B. Một số ví dụ:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

tố đó chứa 74,07 % O về khối lượng. Xác định R ? Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu được 1,321 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm đó ? Bài 7: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA tạo với Clo một hợp chất, trong đó nguyên tố R chiếm 36,036% về khối lượng. Tên của nguyên tố R ? Bài 8: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 560 cm3 khí hiđro (đktc). Tên và chu kì của kim loại ? Bài 9: Hoà tan 2,4gam một kim loại trong HCl có dư thu được 2,24lít H2(đkc). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong bảng HTTH ? Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 5,4gam kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72lít khí SO2 (đkc). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong HTTH. Bài 11: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).Xác định các kim loại ? Viết cấu hình electron của mỗi kim loại . Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Tuân theo qui tắc bát tử (8 điện tử). Qui tắc bát tử : Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử) Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ như NO, PCl5, NO2... 1. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. 1.1. Định nghĩa: Là liên kết hoá học được hình thành do sự dùng chung các cặp e. 1.2. Ví dụ : H2, Cl2, HCl, CO2, HNO3... 1.3. Điều kiện : Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất ( thường là nhưng nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA ) 1.4. Phân loại theo sự phân cực : + Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Ví dụ : Cl2, H2. + Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Ví dụ : HCl, H2O.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Bài 1: Ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng : 3d4 . Xác đinh vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 2: R có hoá trị cao nhất với Oxi bằng hoá trị cao nhất với Hiđro. Hợp chất khí của R với Hiđro (R có hoá trị cao nhất) chứa 25% H về khối lượng.. Xác định R ? Bài 3: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).Xác định các kim loại ? Bài 4: Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan. Xác định giá trị a ? Bài 5: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nguyên

10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ H

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Na − 1e → Na +  Na + + Cl- → NaCl ( viết theo dạng cấu hình e ) −  Cl + 1e → Cl  Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion. 2.4 Điều kiện liên kết : Xảy ra ở các kim loại điển hình và phi kim điển hình. 2.5 Tinh thể ion: + Được hình thành từ những ion mang điện trái dấu đó là cation và anion + Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện + Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi + Ví dụ : Tinh thể muối ăn ( NaCl) 2.6 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion + Tên gọi : Điện hoá trị + Cách xác định : Điện hoá trị = Điện tích của ion đó 3. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC * Xét chất AxBy , ∆χ AB = χ A -χ B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

2Na + Cl2 → 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

1.5.Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất chứa liên kết công hoá trị a. Tên gọi : Cộng hoá trị b. Cách xác định : Cộng hoá trị = số liên kết nguyên tử tạo thành 1.6.Tinh thể nguyên tử : a. Khái niệm : Tinh thể được hình thành từ các nguyên tử b. Lực liên kết : Liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị c. Đặc tính : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. d. Ví dụ : Tinh thể kim cương 1.7.Tinh thể phân tử : a. Khái niệm : Tinh thể được hình thành từ các phân tử b. Lực liên kết : Lực tương tác giữa các phân tử c. Đặc tính : Ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. d. Ví dụ : Tinh thể nước đá, tinh thể iốt 2. LIÊN KẾT ION Các định nghĩa . a. Cation : Là ion mang điện tích dương M → Mn+ + ne( M : kim loại , n = 1,2,3 ) b. Anion : Là ion mang điện tích âm X + ne → X n- ( X : phi kim, n =1,2,3 ) c. Liên kết ion: Là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Bàn chất : Sự cho – nhận các e 2.3 Ví dụ :Xét phản ứng giữa Na và Cl2. Phương trình hoá học : 2.1e

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0

0,4 LKCHT không cực

1,7 LKCHT phân cực

11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Liên kết ion

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

5. SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN a. Xen phủ trục : Trục của các AO tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử đượi gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ (xích ma) bền, khó bị cắt đứt, các hợp chất có chứa liên kết σ thưởng có hướng ưu tiên " dễ thế hơn cộng " Gồm các loại xen phủ : s – s , s – p , p – p b. Xen phủ bên : Trục của các AO tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử đượi gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo thành liên kết π (pi) kém bền, linh động , các hợp chất có chứa liên kết π thưởng có hướng ưu tiên " dễ cộng hơn thế ". Gồm các loại xen phủ : p – p c. Sự tạo thành liên kết đơn, đôi, ba. + Liên kết đơn : Liên kết cộng hoá trị do dùng chung một cặp e, được viết là " __ ", các liên kết đơn đều là liên kết σ bền vững. + Liên kết đôi :Liên kết cộng hoá trị do dùng chung hai cặp e , được viết là " = ", các liên kết đôi được tạo thành từ 1 σ + 1 π + Liên kết ba :Liên kết cộng hoá trị do dùng chung ba cặp e, được viết '' = ", được tạo bởi 1 σ + 1

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Ví dụ : Dựa và độ âm điện của các chất hãy xác định loại liên kết hoá học tồn tại trong các hợp chất sau : O2. CO2, HCl, NaCl, CH4, AlCl3... 4. SỰ LAI HOÁ CÁC ORBITAN a. Khái niệm : Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp (trộn lẫn) một số obitan trong nguyên tử để được các obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. * Số obitan lai hoá = Tổng số các obitan tham gia tổ hợp. * Sự lai hoá được xét đối với các nguyên tử trung tâm. b. Các kiểu lai hoá thường gặp . b1. Lai hoá sp (lai hoá đường thẳng) : Sự tổ hợp 1AO(s) + 1AO(p) 2AO(sp) Phân tích : AO(s) hình cầu, AO(p) hình số 8 nổi , AO(sp) hình số 8 nổi không cân đối, hai AO lai hoá tạo với nhau một góc 180o (đường thẳng) Ví dụ : Xét trong phân tử BeH2 , C2H2, BeCl2 b2. Lai hoá sp2 (lai hoá tam giác): Sự tổ hợp 1AO(s) + 2AO(p) 3AO(sp2) Phân tích : AO(s) hình cầu, AO(p) hình số 8 nổi , AO(sp2) hình số 8 nổi không cân đối, ba AO lai hoá tạo với nhau một góc 120o Ví dụ : Xét trong phân tử BeF3 , C2H4, BCl3... b3. Lai hoá sp3 (lai hoá tứ diện ): Sự tổ hợp 1AO(s) + 3AO(p) 4AO(sp3) Phân tích : AO(s) hình cầu, AO(p) hình số 8 nổi , AO(sp3) hình số 8 nổi không cân đối, bốn AO lai hoá tạo với nhau một góc 109o28' Ví dụ : Thường gặp ở các nguyên tử O, C, N Xét trong phân tử CH4, H2O, NH3... c. Áp dụng : Giải thích sự lai hoá của các nguyên tử trung tâm trong các hợp chất sau đây : C2H2, BCl3, H2O.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

π

+ Xét về độ bền liên kết thì liên kết ba > liên kết đôi > liên kết đơn + Liên kết đôi hay ba còn được gọi là liên kết bội. 6. HÓA TRỊ : là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. a. Điện hóa trị : Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó.

12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Fe0 Al0 H 02 O 02 Cl 02 Qui ước 2 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 ⇒ x = +6 K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 ⇒ x = +6 Qui ước 3: Số oxihoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó .Trong ion đa nguyên tử tổng số oxihoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Qui ước 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxihoá của hiđrô bằng +1 ( trừ hiđrua của kim loại NaH, CaH2...). Số oxihóa của oxi bằng -2 (trừ trường hợp OF2 và peoxit H2O2...) c.Cách ghi số oxihoá . Số oxihoá đặt phía trên kí hiệu nguyên tố, dấu ghi trước số ghi sau. Ví dụ : Xác định số oxihoá của các nguyên tố N,S,P trong các chất sau : a. NH3, N2, NO, N2O,N2O3,N2O4, N2O5, HNO3, NH4NO3, NaNO3, Ca3N2 b. H2S, FeS,FeS2,SO2, SO3, NaHSO3, H2SO4 c. PH3,Zn3P2, PCl3, PCl5,H3PO4,H3PO3, Ca3(PO4)2 d. ion NO3-, SO32-, SO42-, PO32-, PO438. LIÊN KẾT KIM LOẠI a. Khái niệm : là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. b. Điều kiện liên kết : Xảy ra ở hầu hết các kim loại. c. Mạng tinh thể kim loại + Lập phương tâm khối : Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm và các đỉnh của khối lập phương. Ví dụ : Li,Na,K,Rb,V,Cr,Fe,Nb,Mo,Ta,W,Eu + Lập phương tâm diện: Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm các mặt và các đỉnh của khối lập phương. Ví dụ : Ca,Sr,Al,Ni,Cu,Ag,Au... + Lục phương: Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm các mặt của hình lục giác đứng và các đỉnh của hình lục giác. Ví dụ : Be,Mg,Zn,Cd,Co,La... d. Tính chất của tinh thể kim loại : Mạng tinh thể kim loại có các e tự do di chuyển được trong mạng tinh thể nên kim loại có một số tính chất cơ bản : Ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt và có tính dẻo.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Ví dụ: CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1b. Cộng hóa trị : Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Ví dụ: CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1. c. áp dụng : Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau NaCl, NH3, N2O5, CaSO4, HNO3, (NH4)2SO4... 7. SỐ OXI HOÁ a. Khái niệm : là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn . b. Cách xác định số oxihoá. Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không

Chương 4: PHẢN ỨNG OXYHOÁ - KHỬ PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ

13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Kim loại hoá trị 2 là +2 : Mg+2Cl2 Ca+2CO3

ÁN

Kim loại hoá trị 3 là +3 : Al+3Cl3

TO

Của oxi thường là –2 : H2O-2 Riêng H2O −2 1

Fe+2SO4

Fe +2 3 (SO4)3

CO −2 2

H2SO −4 2 KNO 3−2

F2O+2

D

IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

Của Hidro thường là +1 : H+1Cl H+1NO3 H +2 1 S Qui ước 3 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không. H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 ⇒ x = +6 K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 ⇒ x = +6 Qui ước 4: Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion. Mg2+

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

MnO −4 còn gọi là thuốc tím (KMnO4) trong môi trường H+ tạo Mn2+ (không màu hay hồng nhạt), môi trường trung tính tạo MnO2 (kết tủa đen), môi trường OH- tạo MnO42- (xanh). HALOGEN ÔZÔN 2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng. Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh thấp nhất là chất khử (soh thấp nhất ứng với 8 - STT nhóm) hay chứa số oxy hoá trung gian (có thểlà chất oxihóa khi gặp chất khử mạnh) Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…). Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl2, CuS2 ,Fe(OH)3, HBr, H2S, CO, Cu2O… Ion (cation, anion) như: Fe2+, Cl-, SO32--… 3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron. 4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron. 5. SỐ OXI HOÁ là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn . Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không Fe0 Al0 H 02 O 02 Cl 02 Qui ước 2: Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm) Kim loại hoá trị 1 là +1 : Ag+1Cl Na +2 1 SO4 K+1NO3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

hay NH +4 ); trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là NH3 (thường tác dụng với kim loại mà oxit và hiđrôxit là chất lưỡng tính); trong môi trường trung tính thì xem như không là chất oxihóa. H2SO4 ĐẶC là chất oxihóa mạnh( tạo SO2, S hay H2S)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

-là phản ứng trong đó nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia. -Trong một phản ứng oxihoá-khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy ra đồngthời. -Điều kiện phản ứng ôxihóa - khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxihóa và chất khử yếu hơn. 1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm. Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh cao nhất là chất ôxihóa (SOH cao nhất ứng với STT nhóm) hay soh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa mạnh). Ion kim loại có soh cao nhất Fe3+, Cu2+, Ag+… ANION NO 3− trong môi trường axit là chất ôxihóa mạnh (sản phẩm tạo thành là NO2, NO, N2O, N2,

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

số oxi hoá Mg là +2, MnO −4 số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1 ⇒ x = +7

6. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ: B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi . B2. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá

14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne → số oxi hoá tăng Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me → số oxi hoá giảm B3. Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi quá trình khử Fe3+

H

TR ẦN

Chất phản ứng Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Là phản ứng oxihóa- khử trong đó chất khử và chất oxihóa đều thuộc cùng phân tử. nung KClO3  → KCl + 32 O2 MnO2

10 00

B

Phản ứng tự oxihóa- tự khử là phản ứng oxihóa – khử trong đó chất khử và chất oxi hóa đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, và đều cùng bị biến đổi từ một số oxi hóa ban đầu. Cl2 + 2 NaOH  → NaCl + NaClO + H2O

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

8. CÂN BẰNG ION – ELECTRON Phản ứng trong môi trường axit mạnh ( có H+ tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm H+ để tạo nước ở vế kia. Phản ứng trong môi trường kiềm mạnh ( có OH- tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm nước để tạo OH- ở vế kia. Phản ứng trong môi trường trung tính ( có H2O tham gia phản ứng) nếu tạo H+, coi như H+ phản ứng; nếu tạo OH- coi như OH- phản ứng nghĩa là tuân theo các nguyên tắc đã nêu trên. 9. CẶP OXIHÓA – KHỬ là dạng oxihóa và dạng khử của cùng một nguyên tố. Cu2+/Cu; H+/H2. 10. DÃY ĐIỆN HÓA là dãy những cặp oxihóa khử được xếp theo chiều tăng tính oxihóa và chiều giảm tính khử. Chất oxihóa yếu Chất oxihóa mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu

Đ

α

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

N

H Ư

Môi trường trung tính : MnO −4 + SO 32 − + H2O  → MnO2 + SO 24 − +OH-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ

ẠO

TP

.Q

U Y

N

+ 3H2  → 2Fe + 3H2O)

Môi trường kiềm : MnO −4 + SO 32 − + OH-  → MnO 24 − + SO 24 − + H2O

IỄ N D

quá trình oxi hoá H2 0

Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O Chất oxi hoá chất khử Fe3+ là chất oxi hoá H2 là chất khử 7. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG ÔXIHÓA KHỬ Môi trường Môi trường axit MnO −4 + Cl- + H+  → Mn2+ + Cl2 + H2O

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(2Fe Cân bằng :

+3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2H0 – 2e  → 2H+

Ơ

2Fe+3 + 6e  → 2Fe0

N

Fe +2 3 O 3−2 + H 02  → Fe0 + H +2 1 O-2

11. CÁC CHÚ Ý ĐỂ LÀM BÀI TẬP Khi hoàn thành chuỗi phản ứng tính số oxihóa để biết đó là phản ứng oxihóa-khử hay không. Để chứng minh hoặc giải thích vai trò của một chất trong phản ứng thì trước hết dùng số oxihóa để xác định vai trò và lựa chất phản ứng. Toán nhớ áp dụng định luật bảo toàn electron dựa trên định luật bảo toàn nguyên tố theo sơ đồ. Một chất có hai khả năng axit-bazơ mạnh và oxihóa-khử mạnh thì xét đồng thời

15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Riêng một chất khi phản ứng với chất khác mà có cả 2 khả năng phản ứng axit- bazơ và oxihoá- khử thì được xét đồng thời ( thí dụ Fe3O4 + H+ + NO3Hỗn hợp gồm Mn+, H+, NO3- thì xét vai trò oxihóa như sau (H+, NO3-), H+, Mn+

Cl (75%) và

37 17

Cl (25%) ⇒ M Cl=35,5

10 00

B

TR ẦN

Là chất khí, màu vàng , mùi xốc , độc và nặng hơn không khí. Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng,là một chất oxihóa mạnh. Tham gia các phản ứng Clo là chất oxyhoá , tuy nhiên clo cũng có khả năng đóng vai trò là chất khử. 1.Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại : (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua ( có hoá trị cao nhất ) 0

t 2NaCl 2Na + Cl2 → 0

0

A

t 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 →

H

Ó

t Cu + Cl2 → CuCl2 b. Tác dụng với phim kim(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

0

-L

Í-

as H2 + Cl2 → 2HCl Cl2 + 2S S2Cl2

TO

ÁN

t 2P + 3Cl2 → 2PCl3 Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2. c. Tác dụng với một só hợp chất có tính khử: 0

t H2S + Cl2 → 2HCl + S 3Cl2 + 2NH3 N2 + 6HCl Cl2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl d. Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử. Tác dụng với nuớc Khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

35 17

H Ư

Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị

N

G

II. CLO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

vàng đậm

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

vàng lục

ẠO

trắng

Đ

tan nhiều

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Vị trí trong bảng HTTH các nguyên tố. Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At. Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím. Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm X + 1e X- (X : F , Cl , Br , I ) F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7 Tính tan của muối bạc AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓

N

Chương 5 : NHÓM HALOGEN

Cl 02 + H2O ⇌ HCl + HClO ( Axit hipoclorơ) Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do. Tác dụng với dung dịch bazơ

16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nước javel) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O

N Ơ H

TR ẦN

2NaCl ñpnc  → 2Na+ Cl2 ↑ ( bổ sung thêm kiến thức về điện phân) ( nếu quá trình điện phân không có màng ngăn thí sản phẩm thu được là dung dịch nươc javel) Ngoài ra còn có thể từ HCl và O2 có xúc tác là CuCl2 ở 400oC.

Ó

A

10 00

B

4HCl + O2 CuCl2 → 2Cl2 + 2H2O III. AXIT CLOHIDRIC (HCl) Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh 1. Hoá tính a. TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

0

t + 2HCl → FeCl2 + H2↑

ÁN

Fe

-L

Í-

H

HCl  → H+ + Clb. TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô 0

TO

t 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Cu + HCl → không có phản ứng c. TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước

Đ

NaOH + HCl  → NaCl + H2O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G N H Ư

2NaCl + 2H2O ñpdd/mnx  → H2 ↑ + 2NaOH + Cl2 ↑

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

t MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O MnO2 + 4HCl → KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2 b. Trong công nghiệp: dùng phương pháp điện phân

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y .Q

TP

ẠO

Đ

2KMnO4 + 16HCl  → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

0

t 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O e. Tác dụng với muối Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 f.Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ CH4 + Cl2 aùkt →  CH3Cl + HCl CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl – CH2Cl C2H2 + Cl2 → 2C + 2HCl 2.Điều chế : Nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0 a. Trong phòng thí nghiệm Cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh

0

t CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0

D

IỄ N

t Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O d. TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ AgNO3 + HCl  → AgCl ↓ + HNO3 ( dùng để nhận biết gốc clorua ) Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 , MnO2 ……

17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0

o

U Y .Q TP

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

as H2 + Cl2 → 2HCl hidro clorua. IV. MUỐI CLORUA Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH +4 như NaCl ZnCl2 CuCl2AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác V. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp. Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit NaClO Natri hipoclorit HClO Axit hipoclorơ HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 Axit pecloric KClO4 kali peclorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh. 1.NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, có tính tẩy màu, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( có tính tẩy màu) (Cl2 + 2KOH →KCl + KClO + H2O) 2.KALI CLORAT công thức phân tử KClO3 là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

≤ 250 NaCltt + H2SO4 t  → NaHSO4 + HCl ↑ b.PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

o

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

≥ 400 2NaCltt + H2SO4 t → Na2SO4 + 2HCl ↑

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

N

0

t 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl 02 ↑ + 2H2O K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc được gọi là hỗn hợp nước cường toan ( cường thuỷ) có khả năng hoà tan được Au ( vàng) 3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O NOCl ⇌ NO + Cl Au + 3Cl → AuCl3 2.Điều chế a.PHƯƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

0

D

IỄ N

Đ

2t 2KClO3 MnO   → 2KCl + O2 ↑ KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000c 0

3Cl2 + 6KOH 100  → 5KCl + KClO3 + 3H2O 3.CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Nếu Ca(OH)2 loãng: 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O 4.AXIT HIPOCLORƠ : HClO Là một axit yếu , yếu hơn cả axit cacbonic. Nhưng nó có tính oxyhoá rất mạnh. CO2 + H2O + NaClO → NaHCO3 + HClO

18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

TO

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

0

t CaF2(tt) + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF ↑ Hợp chất với oxi : OF2 2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2 ;OF2 là chất có tính độc và tính oxyhoá mạnh VII. BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo. 1.TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

0

t 4HF + SiO2 → 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ). c.TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2). 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn . 2.Điều chế HF bằng phương pháp sunfat

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

0

t H2O + Cl2O7 → Tổng kết về các axit chứa oxy của clo Chiều tăng tính bền và tính axit HClO HClO2 HClO3 HClO4 Chiều tăng tính oxyhoá VI. FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với số oxyhoá -1.( kể cả vàng) 1. Hoá tính a.TÁC DỤNG KIM LOẠI & PHI KIM Ca + F2 → CaF2 2Ag + F2 → 2AgF 3F2 + 2Au → 2AuCl3 3F2 + S → SF6 b.TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2 + F2 → 2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Ơ

N

HClO → HCl + O 4HClO + PbS → 4HCl + PbSO4 5.AXIT CLORƠ : HClO2 Là một axit yếu nhưng mạnh hơn hipoclorơ và có tính oxyhoá mạnh được điều chế theo phương trình. Ba(ClO2)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClO2 6.AXIT CLORIC : HClO3 - Là một axit mạnh tương tự như axit HCl , HNO3 và có tính oxyhoá. - Muối clorat có tính oxyhoá, không bị thuỷ phân. 7.AXIT PECLORIC : HClO4 - Axit pecloric là axit mạnh nhất trong tất cat các axit. Nó có tính oxyhoá , dễ bị nhiệt phân 2HClO4

2Na + Br2 2Na + I2

0

t 2NaBr → 0

t 2NaI → 0

t 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 0

t 2Al + 3I2 → 2AlI3 2.TÁC DỤNG VỚI HIDRO ñun noùn g H2 + Br2   → 2HBr ↑

19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

TO

ÁN II. Nhận biết một số chất khí . CHẤT THUỐC DẤU HIỆU KHÍ THỬ - dd KI + hồ tinh bột - hoá xanh đậm Cl2

D

IỄ N

Đ

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

- dd KMnO4 ( tím)

- mất màu tím

- dd Br2 ( nâu đỏ ) - dd CuCl2

- mất màu nâu đỏ - kết tủa đen

SO2 H 2S

20 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Ag+ + I-  Ag+ + Br-  → AgBr ↓ (vàng nhạt) → AgI ↓ (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột → xanh lam NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Nhận biết một số anion ( ion âm) PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CHẤT THUỐC DẤU HIỆU THỬ THỬ Cl Dung dịch - Kết tủa trắng Ag+ + X- → AgX ↓ Br - Kết tủa vàng nhạt ( hoá đen ngoài ánh sáng do phản ứng AgNO3 I- Kết tủa vàng 2AgX → 2Ag + X2) 3PO4 - Kết tủa vàng 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ SO42BaCl2 - Kết tủa trắng Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ SO32Dung dịch - ↑ Phai màu dd KMnO4 SO32- + 2H+ → H2O + SO2↑ HSO3 HCl hoặc - ↑ Phai màu dd KMnO4 HSO3- + H+ → H2O + SO2↑ CO32H2SO4 - ↑ Không mùi CO32-+ 2H+ → H2O + CO2↑ HCO3loãng - ↑ Không mùi HCO3-+ H+ → H2O + CO2↑ 2S - ↑ Mùi trứng thối S2-+ 2H+ → H2S↑ H2SO4 - ↑ Khí không màu hoá nâu NO3- + H2SO4 → HNO3 + HSO4NO3và vụn Cu trong không khí. 3Cu+8HNO3 → 3Cu(NO3)3 +2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 2SiO3 Axít mạnh - kết tủa keo trắng SiO32- + 2H+ → H2SiO3↓ ( kết tủa)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y TP

aù (2AgCl → 2Ag ↓ + Cl2 ↑ )

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ag+ + Cl-  → AgCl ↓ (trắng)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

H2 + I2 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch. ⇌ Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → I Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit +H O +H O 2→ ddaxit HBr 2→ dd axit HI. HI   HBr   Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl Các axit HBr , HI có tính khử mạnh có thể khử được axit H2SO4 đặc 2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3 → FeCl2 + I2 + 2HCl VIII. NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.

.Q

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 . SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr - H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - ngửi mùi - múi trứng thối - tàn que diêm - bùng cháy - dd KI + hồ tinh bột - hoá xanh đậm

Màu đen 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 2H2 + O2 → 2H2O

N

- mất màu nâu đỏ

- H2S + CuCl2 → CuS ↓+ 2HCl Màu đen

10 00

B

- kết tủa đen - múi trứng thối - bùng cháy

- dd KI + HTB

- hoá xanh đậm

- kim loại Ag

- hoá xám đen

Í-

H

Ó

A

O3

2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) 2Ag + O3 → Ag2O + O2

Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH

TO

ÁN

-L

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO. Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA . - Giống nhau : đều có 6e lớp ngoài cùng, có 2 độc thân ( viết cấu hình e theo orbitan). số oxihoá 2 trong hợp chất có độ âm điện nhỏ hơn ( kim loại, hiđrô ) - Khác nhau: Trừ O , các nguyên tố còn lại S , Se, Te ở trạng thái kích thích có thể xuất hiện 4 hoặc 6 e độc thân điều này giải thích số oxihoá + 4 hoặc + 6 của S,Se,Te trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn ( oxi , flo ) - Ngoài tính oxihoá S,Se,Te còn có khả năng thể hiện tính khử.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 . SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr

H Ư

- mất màu tím

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

G

DẤU HIỆU

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ

3. Nhận biết một số chất khí . CHẤT THUỐC KHÍ THỬ - dd KMnO4 ( tím) SO2 - dd Br2 ( nâu đỏ ) - dd CuCl2 H2 S - ngửi mùi - tàn que diêm O2

TR ẦN

NO NO2

NH3 + HCl → NH4Cl 2NO + O2 → 2 NO2↑ ( màu nâu) NO2 + H2O → HNO3 + NO

Ơ

- hoá xanh - khói trắng - hoá nâu - dd có tính axit

H

- quì ẩm - HCl đặc - không khí - H2O, quì ẩm

N

NH3

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO + PdCl2 + H2O → CO2 + Pd + 2 HCl Màu đen

.Q

- dd Ca(OH)2 - dd PdCl2

TP

CO2 CO

- hoá xám đen - có hơi nước Ngưng tụ - dd bị đục - dd bị sẫm màu

ẠO

H2

- kim loại Ag - đốt, làm lạnh

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

O3

U Y

O2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II. ÔXI : trong tự nhiên có 3 đồng vị

16 8

O

17 8

O

18 8

O , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxihóa −1 +2

−1

mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H 2 O2 các peoxit −1

Na 2 O 2 ),duy trì sự sống , sự cháy. Tác dụng hầu hết với kim loại (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit

21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

o

Magiê oxit

to

Nhôm oxit

t 2Mg + O2 → 2MgO

4Al + 3O2 → 2Al2O3 to

3Fe + 2O2 → Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3) Tác dụng hầu hết với phi kim (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit o

N

t S + O2 → SO2 o

Ơ

t C + O2 → CO2 o

o

U Y Đ

ẠO

t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Tác dụng với các chất hữu cơ. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

N

G

C2H5OH + O2 lenmemgiam  → CH3COOH + H2O III. ÔZÔN là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều

H Ư

O3 + 2KI + H2O  → I2 + 2KOH + O2 (oxi không có) Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)

0

Zn + S

o

t →

-L

Fe + S0

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

2Ag + O3  → Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng) IV. HIĐRÔ PEOXIT : Là chất có 2 khả năng đó là có tính oxihoá và có tính khử. Tính oxihoá: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O Tính khử : H2O2 + Ag2O → 2Ag + O2 + H2O 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O V. LƯU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi ( phân tích dựa trên dãy số oxihoá của S ) S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2Tác dụng với nhiều kim loại (có t0,tạo sản phẩm ứng số oxy hoá thấp của kim loại) to

→

FeS-2

sắt II sunfua -2

ZnS

kẽm sunfua

Hg + S  → HgS thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường Tác dụng với H2: tạo hidro sunfua mùi trứng ung ( trứng thối )

ÁN

-2

o

Đ

ÀN

t H2 + S → H2S-2 hidrosunfua S là chất khử khi tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6) Tác dụng với phi kim (trừ Nitơ và Iod)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2SO3

o

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

O

V2O5 ,300 C →

O2

.Q

+

TP

2SO2

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

t 2H2 + O2 → 2H2O Tác dụng với các chất có tính khử.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

t N2 + O2 → 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện Tác dụng với H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0

o

D

IỄ N

t S + O2 SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit. → S + 3F2 → SF6 Ngoài ra khi gặp chât ôxihóa khác như HNO3 tạo H2SO4 VI. HIDRÔSUNFUA (H2S) là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn. Tác dụng với oxi có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng. 0

t 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)

22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0

Ơ

N

tthaáp 2H2S + O2 t → 2H2O + 2S ↓ (Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy) Tác dụng với clo có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 H2S + Cl2 → 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S) Dung dịch H2S có tính axit yếu 2 nấc : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà

H

1:1 H2S + NaOH → NaHS + H2O

Đ

O

V2O5 ,300 C 2SO3 O2 →

+4

G

+

N

+4

2 S O2

+6

H Ư

S O 2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2 S O 4 +4

+4

TR ẦN

5 S O 2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 0

SO2 là chất oxi hoá ( S + 4e → S ) Khi tác dụng chất khử mạnh +4

0

+4

+

S

10 00

S O2 + Mg → MgO Ngoài ra SO2 là một oxit axit

B

S O 2 + 2H2S → 2H2O + 3 S

nNaOH

≥ 2)

nSO2

H

Ó

A

1:1 SO2 + NaOH → NaHSO3 (

Í-

1:2 SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O (

nNaOH

≤ 1)

nSO2

-L

mol  NaHSO3 : x < 2 thì tạo ra cả hai muối  mol  Na2 SO3 : y nSO2 VIII. LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO3, ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric. Là một ôxit axit Tác dụng với H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O → H2SO4 + Q SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3 Tác dụng với bazơ tạo muối SO3 + 2 NaOH → Na2SO4 + H2O IX. AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh. Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H2) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối. nNaOH

TO

ÁN

Nếu 1<

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

+6

+4

SO2 là chất khử ( S - 2e → S ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò là chất khử.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

axit.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

+4

Với số oxi hoá trung gian +4 ( S O2). Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là một oxit

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

1::2 H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O VII. LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO2, ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.

23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

G N

0

H Ư

t 3SO2 + 2H2O 2H2SO4(đ) + S → Tác dụng với một số chất có tính khử. 0

TR ẦN

t FeO + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

t 2HBr + H2SO4 (đ) → Br2 + SO2 + 2H2O Hút nước của một số chất hữu cơ. C12H22O11 + H2SO4(đ) → 12C + H2SO4.11H2O X. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT LIÊN QUAN. 1. MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S2- ) hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng. Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2 Pb2+ + S2- → PbS ( đen, không tan trong axit, nước) 2. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO42-) Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrôsunfat). Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng. Nhận biết gốc SO42- (sunfat) dùng dung dịch chứa Ba2+ , Ca2+ , Pb2+ Ba2+ + SO42- → BaSO4 ( kết tủa trắng, không tan trong nước và axit) XI. ĐIỀU CHẾ 0

D

IỄ N

Đ

t 1. ĐIỀU CHẾ ÔXI : 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế trong PTN Phân huỷ oxi già hay nhiệt phân kalipemangenat Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng, điện phân nước ( Viết các ptpư) 2. ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S) :Cho FeS hoặc ZnS tác dung với dung dịch HCl FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Đốt S trong khí hiđrô

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Đ

0

t CO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4(đ) + C →

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

0

t Cu + 2 H2SO4 → CuSO4 + SO2+ 2H2O Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa. Tác dụng với phi kim (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t0) tạo hợp chất của phi kim ứng với số oxy hoá cao nhất

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

0

t 2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Ơ

H2SO4 → 2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ. H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Ở dạng đặc là một chất ôxihóa mạnh Tác dụng với kim loại: oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại khử mạnh như Mg ).

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0

t H2 + S → H2S 3. ĐIỀU CHẾ SO2 có rất nhiều phản ứng điều chế

24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn S

+

0

t →

O2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com SO2

t0

Na2SO3 + H2SO4(đ) → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ 0

t Cu +2H2SO4(đ) → CuSO4 + 2H2O +SO2 ↑ 0

t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.

N

O

Ơ H

Oxi hoá SO2 Hợp nước: TỪ LƯU HUỲNH

V2O5 ,300 C 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O  → H2SO4

O

N

G

Đ

V2O5 ,300 C 2SO2 + O2 → 2SO3 H2SO4 SO3 + H2O →

Oxi hoá SO2 SO3 hợp nước

H Ư

Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC

TR ẦN

I. Tốc độ phản ứng 1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )

10 00

B

v : Tốc độ trung bình của phản ứng (C − C1 ) ∆C v=± =± 2 ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất tham gia ∆t (t 2 − t1 )

v = k . C Aa .C Bb Trong đó:

-L

v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B. b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng. Giải thích : Theo Qui tắc Van't – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 - 4 lần.

TO

ÁN

Giải thích : Ta có

Í-

H

Ó

A

∆C : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩm ∆t : Biến thiên thời gian. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng

v Biểu thức liên hệ t 2 = γ vt1

Đ

t 2 − t1 10

trong đó γ = 2 4 ( nếu tăng 10oC )

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

SO2

t →

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

S + O2

ẠO

Đốt S tạo SO2:

.Q

O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

U Y

0

Đốt FeS2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

V2O5 ,300 C 2 SO3 . 4. ĐIỀU CHẾ SO3 : 2SO2 + O2 → SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric. 5. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN) TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FeS2

D

IỄ N

c. Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng Giải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần số va chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng. d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăng Giải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng. e. Chất xúc tác:

25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoá học Các chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức. Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lạ sự biến đổi đó. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều toà nhiệt * Lưu ý : ∆H = H 2 − H 1 nếu ∆H > 0 : Thu nhiệt

TO

ÁN

∆H < 0 : Toả nhiệt III. Nhứng chú ý quan trọng a. Cân bằng hoá học là cân bằng động Nghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại mà vẫn xảy ra nhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn). b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng số cân bằng cũng biến đổi theo. Thí dụ : 2A + B C + D Kcb 4A + 2B 2C + 2D K'cb = (Kcb)2 ÔN TẬP HOÁ HỌC 10 A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. có tính oxi hóa mạnh. C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. tác dụng mạnh với nước. Câu 2: Dung dịch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

{A} ,{B}.. nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng

G

trong đó:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

[C ] .[D ] [A]a .[B ]b

D

N

Ta có : K c =

Đ

Kc : hằng số cân bằng. C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP ẠO

b. Biểu thức: aA + bB ⇌ cC + dD (* )

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng không có mặt trong thành phần của sản phẩm và không bị mất đi sau phản ứng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; không làm chuyển dịch cân bằng. Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứng Chất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng. II. Cân bằng hoá học 1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiều Ví dụ : Ca + 2HCl CaCl2 + H2 Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO 2. Cân bằng hoá học a. Khái niệm : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

26 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

A. Làm tăng tốc độ p.ứng thuận và nghịch như nhau. B. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. C. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. D. làm tốc độ phản ứng thuận nhanh hơn p.ứng nghịch. Câu 14: Phản ứng nào sau đây là sai? A. H2SO4 loãng + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O B. H2SO4 đặc + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O D. H2SO4 loãng + FeO → FeSO4 + H2O Câu 15: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập vào trái đất vì tầng ozon… A. rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua. BB. chứa khí CFC có tác dụng với ngăn tia cực tím. C. đã hấp thụ tia cực tím chuyển hóa ozon thành oxi.DC. có khả năng phản xạ ánh sáng tím. Câu 16: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch A. Na2SO4 và CuCl2 B. BaCl2 và K2SO4 C. Na2CO3 và H2SO4 D. KOH và H2SO4 Câu 17: Cho phản ứng:: S + 2 H2SO4 →3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa lần lượt là : A. 1: 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2: 1 Câu 18. Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau : to to (1) Cu + 2H2SO4 đặc  (2) S + O2  → CuSO4 + SO2 + 2H2O ; → SO2 ;

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF. Câu 3: Clo có tính oxihóa mạnh hơn brom, phản ứng chứng minh điều đó là: A. Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl. B. Br2 + 2NaCl → Cl2 + 2NaBr. D. I2 + 2NaBr → Br2 + 2NaI. C. F2 + 2NaBr → Br2 + 2NaF. Câu 4: Phản ứng không xảy ra là: A. dd NaF + dd AgNO3 B. dd NaCl + dd AgN C. dd NaBr + dd AgNO3 D. dd NaI + dd AgNO3 Câu 5: Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào thì tạo ra cùng một hợp chất ? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Zn. Câu 6: Có 3 lọ mất nhãn chứa chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng để nhận biết các chất đó: A. dd NaOH B. chỉ cần AgNO3 C. giấy quỳ và AgNO3 D. dd BaCl2 Câu 7: Những cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố đầu trong nhóm VIIA là: A. 1s22s1 và 1s22s2 B. 1s22s2 và 1s22s22p1 2 2 5 2 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p và 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p5 Câu 8: Các số oxi hóa của lưu huỳnh là: A. -2, -4, +6, +8 B. -1, 0, +2, +4 C. -2, +6, +4, 0 D. -2, -4, -6, 0 Câu 9: Trong phản ứng : SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O: A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử B. lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa C. lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa D. lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa Câu 10: Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. H2SO4 B. H2S C. SO2 D. SO3 Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất khử là: A. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O B. SO2 + 2H2S → 3 + 2H2O D. Cả A, B đều đúng C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Câu 12: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp và dung dịch: A. dd Br2 dư B. dd Ba(OH)2 dư C. dd Ca(OH)2 dư D. dd NaOH dư  → Câu 13: Trong phản ứng : 2SO2 + O2 ← . Chất xúc tác V2O5 có vai trò :  2SO3

o

t (3) 4FeS2 + 11O2  ; (4) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + → 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 . Những phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là A. (1) và (4). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 19. Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl A. CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2 B. Fe ; CuO ; Ba(OH)2 C. Al2O3 ; KMnO4 ; Cu D. AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4

27 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 20. Chọn câu đúng: A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của oxi. B. Oxi là đơn chất, ozon là hợp chất. C. Oxi và ozon là hai đồng vị của oxi. D. Oxi là hợp chất và ozon là đơn chất. Câu 21. Phản ứng nào sau đây là sai ? A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O C. FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O Câu 22. Cho phản ứng : SO2 + X2 + 2H2O → A + 2HCl. Công thức của A và X2 lần lượt là A. H2S và Cl2 B. SO3 và Cl2 C. H2SO3 và Cl2 D. H2SO4 và Cl2 Câu 23. Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat của Magie là : A. 12 gam B. 16,4 gam C. 12 gam D. 15,2 gam Câu 24.Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,1 mol NaHSO3 B. 0,1 mol NaHSO3 và 0,1 mol Na2SO3 C. Chỉ có 0,1 mol Na2SO3 D. 0,05 mol NaHSO3 và 0,1 mol Na2SO3 Câu 25. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hçn hîp gåm mét muèi cacbonat cña mét kim lo¹i hãa trÞ I vµ mét muèi cacbonat cña mét kim lo¹i hãa trÞ II trong axit HCl d− thi t¹o thµnh 4,48 lit khÝ ë ®ktc vµ dung dÞch X. C« c¹n dung dÞch X th× thu ®−îc bao nhiªu gam muèi khan? A. 38,0g. B. 26,0g. C. 2,60g. D. 3,8g. Câu 26. Chọn phương trình phản ứng sai trong các phản ứng sau: A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. D D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3. Câu 27: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác Câu 28: Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q 1. tăng nhiệt độ ;2. tăng áp suất ; 3. giảm nhiệt độ ; 4. hóa lỏng và lấy NH3 ra khỏi hỗn hợp. 5. giảm áp suất. Muốn cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần phải: A. 2; 4. B. 1; 2; 4. C. 2; 3; 4 D. 1; 5. Câu 29: Cho phương trình hoá học N2 (k) + O2(k) 2NO (k); ∆H > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A.Nhiệt độ và nồng độ. B.áp suất và nồng độ. C.Nồng độ ;chất xúc tác. D.Chất xúc tác; nhiệt độ. Câu 30: Phản ứng nào sau đây (chất phản ứng và sản phẩm ở trạng thái khí) không chuyên dịch cân bằng khi áp suất tăng: A. N2 + 3H3 2NH3 B. N2 + O2 2NO C. 2CO + O2 2CO2 D. N2O4 2NO2 Cho 2,13 gam h ỗ n h ợ p X g ồ m ba kim lo ạ i Mg, Cu và Al ở d ạ ng b ộ t tác dụng hoàn toàn với oxi Câu 31: thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,73 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 20 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 90 ml. Trong ph ả n ứ ng t ổ ng h ợ p amoniac N (k) + 3H (k) 2NH (k) ; H= – 92kj Câu 32: : 2 2 3 ∆ Yếu tố giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac( thu được nhiều khí NH3 ) là : A.Giảm nhiệt độ, áp suất. B.Tăng nhiệt độ, áp suất. C.Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. D.Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. Câu 33: Cho các yếu tố: Nồng độ (a), nhiệt độ ( b), áp suất (c), diện tích tiếp xúc (d), xúc tác (e). Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. (a), (b), (c), (d). B. a, b, d, e. C. a, b, e. D. a, b, c, d, e. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g): A. 5,81. B. 6,81. C. 3,81. D. 4,81. Câu 35: Cho các phản ứng sau:

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

28 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

dd NaCl

dd H2SO4 đặc

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. Câu 38: Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá? A. SO2 + Na2O → Na2SO3 C. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 39: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. O3, S, Br2. C. Na, O2, S. B. Cl2, S, Br2. D. S, F2, Cl2 . Câu 40: Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, Ba NO3)2, thuốc thử cần dùng là : A. Quỳ tím và AgNO3 B. AgNO3 C. Quỳ tím và H2SO4 D. Quỳ tím

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Đ

Eclen thu khí Clo

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO

MnO2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dd HCl đặc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Ơ

N

a) 2SO2 + O2 2SO3 b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O c) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr d) SO2 + NaOH → NaHSO3. Các phản ứng mà SO2 có tính khử là A. a, c, d. B. a, b, d. C. a, c. D. a, d. Câu 36: Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là: A. 64 B. 65 C. 27 D. 24 Câu 37: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:

29 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

(mol/lit)

(Nồng độ mol áp dụng cho cả phân tử hoặc ion)

B

n V

Biểu thức liên hệ hai loại nồng độ:

10 00

=

CM =

C % .D .1 0 M

(D: khối lượng riêng dung dịch, M khối lượng mol chất

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

tan) Biểu thức liên quan đến pH: - Tích số ion của nước : [H+].[OH-] = 10-14 là một hằng số trong mọi dung dịch loãng - pH = - lg [H+] ; [H+] = 10-pH pH và [H+] dùng để đánh giá môi trường của dung dịch *Lưu ý: Vdd sau = tổng thể tích dung dịch trước. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1.1: Viết phương trình đầy đủ và ion thu gọn của các phản ứng sau BaCl2 + H2SO4 ………..; AgNO3 + NaCl …………….; NH4Cl + NaOH …………… CuSO4 + NaOH ………..; NaHCO3 + NaOH …………; Na2CO3 + HCl …………… 1.2: Viết phương trình điện li và tính nồng độ mol của các ion và pH của các dung dịch chất điện li mạnh sau: HCl 0,10 M; HNO3 0,04 M; H2SO4 0,15M; NaOH 0,01 M 1.3: Cho 300ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M tính pH của dung dịch sau khi kết thúc phản ứng coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch 1.4: Trộn 300ml dung dịch AgNO3 0,5M với 200ml dung dịch NaCl 0,5M. Tính khối lượng của các chất sau khi phản ứng kết thúc và nồng độ mol của các chất có trong dung dịch coi thể tích của chất rắn không đáng kể. 1.5: Cho 200 gam dung dịch NaOH tác dụng với 490 gam dung dịch H2SO4 2% thu được dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc cần dùng 5,6 gam KOH để trung hòa hết lượng axít dư có trong A. Tính nồng độ của dung dịch NaOH đã dùng và nồng độ của các chất có trong dung dịch A. 1.6: Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm có HCl 0,005M và HNO3 0,005M

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

m dd

mdd = mct + mdm Nồng độ mol: C M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY I. LÝ THUYẾT - Khái niệm chất điện li, phân loại và biểu diễn sự điện li - Khái niệm về Axit-bazơ-muối-hidroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut - Khái niệm về pH và biểu thức tính - Các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: Tạo kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu. Một số công thức tính toán cần nhớ: Nồng độ phần trăm: C% = m ct .100% ; mct: khối lượng chất tan, mdd : khối lượng dung dịch

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO

HÓA HỌC 11

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

30 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN o

HNO3 (1) (2) NaOH t a. N2  → NH3  → NH4Cl  → Khí A  → B  → C + H2O (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) b. NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3  → NaNO3  → NaNO2 (1) (2) 3 4 5 c. Fe → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3  → Fe(NO3)3  → Fe2O3  → Fe(NO3)3 2.4: Cho 10,7 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 2.5: Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với Hiđro là 18,45. Xác định kim loại M. 2.6: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 13,44 lít khí NO2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khố lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2.7: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO2 và NO có thể tích là 8,96 lít (đktc) tỉ khối của X so với O2 bằng 1,3125. Tính % về thể tích khí trong X và giá trị của m. 2.8: Cho 4,19g bột hỗn hợp nhôm và sắt vào dung dịch axit nitric loãng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. ĐS: Al: 6,44% ; Fe : 93,56% 2.9.Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d A/ H2 = 15 và dung dịch A. a. Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b. Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A. ĐS: a) VNO =0,3584 lít; b) VNaOH = 96 ml CHƯƠNG III. CACBON – SILIC I. LÝ THUYẾT - So sánh cấu tạo và tính chất của cacbon-silic - Tính chất của CO, CO2, axit cacbonic - Muối cacbonat và tính chất của muối cacbonat LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP * Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm: - CO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH: CO2 + NaOH  → NaHCO3 (1)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

1.7: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. ĐS: pH=12 1.8: Cần pha loãng dd NaOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dd NaOH mới có pH = 12. ĐS: 10 lần 1.9: Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH=3 ĐS: 100 lần CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO I. LÝ THUYẾT - Cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế Nitơ - Tính chất hóa học và điều chế amoniac ; Tính chất hóa học của muối amoni - Axit nitric và muối nitrat MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP V - Với chất khí ở đktc tính số mol : n= (V tính bằng lit) 22, 4 - Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích (lưu ý hiệu suất của phản ứng ) - Cân bắng đúng phản ứng Oxh-Kh bằng phương pháp thăng bằng electron - Nếu bài toán kim loại tác dụng với axit HNO3 cho thiếu dữ kiện( số ẩn nhiều hơn so với dữ kiện bài cho) => áp dụng định luật bảo toàn electron để có thêm phương trình đại số Nguyên tắc: Số e chất khử nhường = số e chất oxi hóa nhận II. BÀI TẬP 2.1: Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 3,36 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. 2.2: Tính thể tích khí N2 và H2 dùng để điều chế được 4,48 lít khí NH3 ở đktc, nếu hiệu suất của quá trình chuyển hóa thành NH3 là 25%. Thể tích các khí được đo ở đktc 2.3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

31 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O (2) Tùy tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 có thể có các trường hợp phản ứng (1), (2) hay cả hai phản ứng n Đặt T = NaOH có các trường hợp sau: T ≤ 1 chỉ xảy ra p/ư 1 tạo muối axít n CO2 1 < T < 2 Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai muối T ≥ 2 Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo muối trung hòa

Ơ H

IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ

ÀN

ra phản ứng của CO2 với các chất trên. m H 2O = khối lượng bình đựng dung dịch H2SO4 tăng. Nitơ đưa về khí N2 sau đó sác định thể tích khí nitơ. Một số biểu thức tính:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

BÀI TẬP 3.1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau C  → CO2  → CaCO3  → Ca(HCO3)2  → CaCO3  → CO2  → H2SiO3 3.2: Cho 3,36 lít khí CO2 hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất có trong A coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. 3.3: Cho 29,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và K2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc), hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư thấy sinh ra 25 gam kết tủa. Tính giá trị của V và % khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. 3.4: Nung 30 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được V lít khí CO2, hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Viết các ptpư đã xảy ra và tính khối lượng của các chất sau khi kết thúc phản ứng biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3.5: Cho 6,25 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của muối cacbonat trên. 3.6: Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và hổn hợp khí.Hổn hợp khí thu được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít khí %VCO phản ứng thoát ra.Xác định oxit kim loại và %VCO đã phản ứng(các khí đo ở đkc). ĐS: CuO ; =33,33% 3.7: Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,75M. a/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b/ Tính CM các muối trong dd. ( Thể tích thay đổi không đáng kể) CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. LÝ THUYẾT - Các phép phân tích định tính và phân tích định lượng + Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ CxHyOzNt rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua các bình đựng các dung dịch H2SO4 đặc, KOH (hoặc Ca(OH)2 ) thì m CO2 khối lượng bình đựng dung dịch kiềm tăng. (lưu ý có xảy

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

T ≤ 1 chỉ xảy ra p/ứ 1 tạo muối trung hòa 1 < T < 2 Xảy ra cả p/ư 1 và 2 tạo hai muối T ≥ 2 Chỉ xảy ra phản ứng 2 tạo muối axit

có các trường hợp sau:

n Ca (OH)2

U Y

n CO2

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Đặt T =

N

CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  (1) → CaCO3 ↓ + H2O CO2dư + Ca(OH)2  Ca(HCO ) (2) → 3 Tùy tỉ lệ số mol của CO2 và Ca(OH)2 có các trường hợp sau:

D

n C = n CO 2 => m C =

m CO 2 .12

n H = 2 .n H 2 O = > m H =

n

N

2

=

% C=

VN2 2 2 ,4

=>

44

hoặc mC = m CO2 .12

m H 2 O .2

mN=

hoặc mH = nH = 2n H 2O

18 V N 2 .2 8 2 2 ,4

=> mO =a-(mC +mH +m N)

m .100 m C .100 ; ; %N= m N .100 ; => %H= H a a a

%O = 100% − (%C + % H + % N )

32 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CÁCH THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Công thức đơn giản nhất: Hợp chất hữu cơ có CTTQ CxHyOz tìm tỉ lệ

x:y:x=n C :n H :n O =

%C %H %O mC m H mO : : : : hoặc x:y:x= 12 1 16 12 1 16

- Công thức phân tử : Giả sử chất hữu cơ A có CTTQ CxHyOz và khối lượng mol M, tìm các giá trị x, y, z. - Lưu ý : M có thể xác định qua tỉ khối của A so với chất khí nào đó => MA = MB.dA/B;

A

d A /H 2 =

B

MA ; 2

d A /H 2 =

MA ………… 32

M .% C M .% H M .% O ;y= ;z= 1 2.1 00 10 0 16 .10 0

U Y

x=

b

ta tìm được x= b ;y= 2c từ giá trị của x, y căn cứ vào M và

TR ẦN

a a M ( 1 2x+ y) CTTQ tìm z ; M = 12x + y + 16z => z = 16

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

BÀI TẬP 4.1: Đốt cháy hoàn toàn 0,67 gam HCHC X, rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng dd H2SO4 (bình 1) và bình đựng dd Ca(OH)2 (bình 2), thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 0,63 gam, bình 2 có 8 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố và tìm CTĐGN của X. 4.2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một chất hữu cơ A thu được 0,88 gam CO2 và 0,36 gam H2O. Xác định CTPT của A biết rằng thể tích hơi của 0,6 gam A bằng thể tích hơi của 0,32 gam oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. 4.3: Đốt cháy hoàn toàn 0,73 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,986 lít khí CO2, 0,99 gam H2O và 112ml khí N2. Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối hơi co với hiđro là 36,5 và các khí đo ở đktc. 4.4: Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một hợp chất hữu cơ Y thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc và 1,08 gam nước. Xác định công thức phân tử của Y biết tỉ khối hơi của Y so với oxi là 2,75 4.5: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một HCHC A. Rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng dd axit H2SO4 đặc (1) và bình đựng dd Ca(OH)2 dư (2) , thấy bình 1 tăng 0,81 gam bình 2 có 3 gam kết tủa. Xác định CTPT của A biết tihể tích hơi của 0,6 gam A bằng thể tích hơi của 0,48 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 4.6: Phân tích chất hữu cơ A chứa C,H,O ta có kết quả sau: mC : mH : mO = 2,25 : 0,375 : 2. a/ Lập CTĐGN của A. b/ Tìm công thức phân tử, biết tỉ khối của A so với hiđro là 37. (ĐS: C3H6O2) 4.7: Viết đồng phân các chất có CTPT sau: a. C4H10 b. C5H12 c. C4H8 d. C2H6O e. C3H8O f. C2H4O2

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

a

y 2c

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ta có tỉ lệ : 1 = x =

y/2 mol c mol

G

x mol b mol

N

1 mol a mol

Đ

o y z y - )O 2  t→ xCO 2 + H 2 O 4 2 2

H Ư

C x H y O z +(x+

ẠO

TP

.Q

b. Thông qua công thức đơn giản nhất - Gỉa sử hợp chất hữu cơ X có công thức ĐGN là CaHbOc có khối lượng mol là M thì - Suy ra CTP tử của X là: (CaHbOc)n = M hay (12a + b + 16c).n = M c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy: Đốt cháy chất hữu cơ X(CxHyOz) xác định được bmol CO2 và c mol H2O => Phản ứng cháy

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

M 12.x 1.y 16.z => = = = 100 %C %H %O

N

Ở trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nếu thể tích của hai khí A, B : VA=VB=> nA = nB a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

M M

N

=

Ơ

A /B

H

d

33 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

I ) Đồng phân, danh pháp: 1 ) Đồng phân: + Đồng phân có từ C4H10 + Các công thức cấu tạo khác nhau của một chất gọi là đồng phân: CH3–CH2–CH2–CH3 CH31–CH2–CH33 Vd: C4H10 Butan CH3 2-metylpropan 2 ) Cách đọc tên: B1: Chọn mạnh chính (mạch cacbon dài nhất ), đánh số từ bên có vị trí nhánh của mạch chính. B2: Ghi số chỉ vị trí nhánh + tên gốc ankyl + tên mạch chính. Vd: CH3 1 2 3 4 5 1 CH3 – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C2 – CH23 – CH34 CH3 CH3 2-metyl pentan 2,2 đimetylbutan II ) Tính chất vật lý: CH4 C4H10 ( Khí ) C5H12 C17 ( Lỏng ) C18 …. ( Rắn ) Ankan không tan trong nước, nhẹ hơn nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ. III ) Tính chất hoá học: Ankan ( to thường ) không tác dụng với axit kiềm, các chất ôxi hóa ( KMnO4, thuốc tím ). Ankan khi chiếu sáng hoặc to dễ thế, tách, ôxi hoá ( dễ thế, khó cộng ) 1 ) Thế Halogen: Vd: C3H8 + Cl2 CH3 – CHCl – CH3 + HCl ( Spc) Thế tuân theo quy tắc nghèo ( thế Cl vào Cacbon có ít H ) thì nghèo hơn. 2 ) Phản ứng ôxi hoá: 3n + 1 to CnH2n+2 + O2 nCO2 + ( n + 1 ) H 2O 2 3n + 1 to ( 14n + 2 )x x nx ( n + 1 )x 2

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

CnH2n + 2 (n ≥ 1). [ No, đơn chức, mạch hở (thẳng) ]

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ankan: ( Parafin )

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO Đ

G

mạch hở ( thẳng )

N

Hiđrocacbon

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

34 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Anken: ( Olefin ) CnH2n ( n ≥ 2 ) [ Không no, đơn chức, mạch hở ] I ) Đồng phân, danh pháp: 1 ) Đồng phân: + Đồng phân có từ C4 trở đi ( tính chất chung của Ankan, anken, ankin ). + Đồng phân hình học: ( Cis cùng, Trans trái ) Chỉ những Anken có liên kết đôi ở giữa mới có ( Vd: But-2-en ) H H CH3 H C=C C=C CH3 CH3 H CH3 Cis - but-2-en Trans – but-2-en 2 ) Danh pháp: + Tên anken xuất phát từ tên ankan bằng cách đổi đuôi -an thành -en , nhưng từ C4H8 trở đi phải có số chỉ vị trí liên kết đôi đặt trước từ -en. Cách đọc tên:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Í-

H

Ó

A

+ Xicloankan có công thức hoá học giống anken nhưng chỉ gồm liên kết đơn ( σ ). Chỉ có C3H6 và C4H8 làm mất màu Br2 bằng phản ứng cộng mở vòng, còn C5H10 trở đi có tính chất hoá học giống ankan (dễ thế, khó cộng).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

* Lưu ý:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

* Lưu ý: Ankan có một số đặc điểm: + Ankan chỉ gồm liên kết đơn ( σ ) rất bền chỉ có thể thế. + Phản ứng cháy có nH2O > nCO2 Ankan. + Số mol ankan = nH2O – nCO2 + Ankan chỉ tham gia phản ứng cháy. XicloAnkan: CnH2n ( n ≥ 3 ) [ No, đơn chức, mạch vòng ] I ) Tính chất vật lý: ( Giống ankan ) II ) Tính chất hoá học: 1 ) Phản ứng cộng mở vòng: Chỉ có phản ứng cộng với C3H6 và C4H8, còn từ C5 trở đi tính chất hoá học giống ankan. (C3H6) + Br2 CH2Br – CH2 – CH2Br (C4H8) + Br2 CH2Br – CH2 – CH2 – CH2Br Còn các xiclo từ C5 có phản ứng thế và tính chất hoá học giống ankan. 2 ) Phản ứng cháy: 3n to CnH2n + O2 nCO2 + nH2O 2 3 ) Cách đọc tên: Xiclo + tên Ankan 4 ) Điều chế: Từ dầu mỏ và ankan

Ơ

N

Một số phương trình tính nC ( số Cacbon ) nx = mol CO2 nx = mol CO2 (n + 1 )x = nx + x = mol H2O ( 14n +2 )x = mol hiđrocacbon Số mol CO2 Số nC = Số mol Hiđrôcacbon ( Có thề dùng cho hầu hết các hiđrôcacbon ) Vd: C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O to 3 ) Điều chế: Ankan được điều chế chủ yếu từ dầu mỏ.

35 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ

to , p xt

-(-CH–CH2-)-n CH3 Polipropen ( PVP )

-L

Í-

H

Propen 4 ) Phản ứng cháy: + Phản ứng ôxi hoá hoàn toàn: 3n CnH2n + O 2 2 14nx 1.5x + Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn:

ÁN

nCO2

nH2O

nx

nx

3HO–CH2–CH2–OH

+

2MnO2

+

2KOH

D

IỄ N

Đ

ÀN

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O Anken làm mất màu thuốc tím. 5 ) Điều chế: + Phòng thí ngiệm: Từ ancol Etilic H2SO4 C2H5OH o

+

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

+ Phản ứng trùng hợp C3H6 ( PVP ) nCH3–CH=CH2

-(-CH2–CH2 -)-n Polietilen ( PE )

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

to, p xt

10 00

CH2=CH2 Axetilen

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

III ) Tính chất hoá học: Anken gồm một liên kết ( π ) kém bền, và các liên kết ( σ ) bền, nên anken ưu tiên phản ứng cộng. 1 ) Phản ứng cộng H2: Ni Anken + H2 CnH2n + 2 to 2 ) Cộng Brôm, Halogen: CnH2n + Br2 CnH2nBr2 CH3 – CHBr – CH2Br CH3 – CH=CH2 + Br2 + Cộng HX CH2=CH2 + HBr CH3– CH2Br ( Spc ) CH3 – CH=CH2 + HBr CH3 – CHBr – CH3 ( Spc ) Cộng tuân theo quy tắc “Giầu thì giầu hơn” ( H thế vào liên kết = có nhiều H ( CH2 ), Br thế vào nguyên tử C còn lại ( CH)…. ). 3 ) Phản ứng trùng hợp: ( C2H4, C3H6 ) + Phản ứng trùng hợp C2H4 ( PE )

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

B1: Chọn mạch chính và đánh số ưu tiên từ bên gần liên kết đôi và gốc ankyl. B2: Ghi số chỉ vị trí mạnh nhánh + tên gốc ankyl + tên mạch chính + số chỉ liên kết đôi + -en. Vd: CH3 CH31 – C2 = C3 – CH34 CH31 – CH2 = CH23 – CH24 – CH35 CH3 CH3 2-metyl pent-2-en 2,3 đimetylbut-2-en II ) Tính chất vật lí: C2 C4 ( Khí ) C5 …. ( Lỏng, rắn ) to nóng chảy, to sôi tăng theo chiều nguyên tử khối. Cũng như ankan, anken không tan trong nước, nhẹ hơn nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

170 C

+ Công ngiệp: CnH2n

to, P xt

CH2=CH2

+

H 2O

CnH2n

+

H2

* Lưu ý: + Anken phản ứng cháy có số mol CO2 = số mol H2O Anken + Anken có công thức hoá học giống xicloankan.

36 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

U Y

CH2 – CH – CH=CH2 Br Br ( 1, 2-đibrombuten )

+

-L

Í-

H

+ Cộng 1,4: ( 400C ) CH2=CH – CH=CH2 Butadien

Br2(dd)

400C

CH2 – CH=CH – CH2 ( 1, 4-đibrombut-2-en )Br Br

TO

ÁN

+ Cộng đồng thời 2 Liên kết đôi: CH2=CH – CH=CH2 + 2Br2(dd) CH2 – CH – CH – CH2 Butadien Br Br Br Br 2 ) Phản ứng trùng hợp: ( C4H6 ) n CH2=CH – CH=CH2 -(- CH2 – CH=CH – CH2 -)-n Butadien Polibutađien ( Cao su buna ) 3 ) Phản ứng ôxi hóa: + Cháy 3n - 1 t0 CnH2n - 2 + O2 nCO2 + ( n - 1 )H2 2 3n - 1 ( 14n – 2 )x x nx ( n - 1 )x 2 + Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn: Buta-1, 3-đien và isopren làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ). * Lưu ý:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

800C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Br2(dd)

A

+

Ó

+ Cộng 1, 2: ( -800C ) CH2=CH – CH=CH2 Butadien

10 00

b) Cộng Br2, halogen, HX:

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

I ) Phân loại: ( Có 3 loại ankađien ) + Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau: Propađien: ( anlen ) CH2=C=CH2 + Ankađien liên hợp ( 2 liên kết cách nhau 1 liên kết đơn ) Buta-1, 3-đien: ( đivinyl ) CH2=CH – CH=CH2 + Ankađien cách nhau ít nhất 2 liên kết đơn: Penta-1, 3-đien: CH2=CH – CH2 – CH=CH2 II ) Tính chất hoá học: 1 ) Phản ứng cộng: a ) Cộng H2: ( Ni, to ) Ni CH2=CH – CH=CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 to Buttan Butađien

.Q

CnH2n-2 ( n ≥ 3 ) [ Không no, mạch hở ]

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ankađien

N

H

Ơ

N

+ Anken làm mất màu Br2 do có thể tác dụng với Br2. Tỉ lệ Br và anken 1:1. + Anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ). Tỉ lệ anken, KMnO4, MnO2 là 3:2:2. + Hai anken thường trùng hợp là: C2H4 ( PE ) và C3H6 ( PVP ). + Vinyl có công thức là: CH2 = CH - R + Liên kết đôi nằm ở giữa ( C–C=C–C) thì khi cộng HX chỉ sinh ra một sản phẩm duy nhất. Câu hỏi hay: C3H6 là gì? Xicloankan Ankan Anken Chất làm mất màu Br2 Câu trả lời là vì C3H6 có thể là anken cũng có thể là xicloankan, nhưng chúng lại cùng làm mất màu Br2.

37 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

+ Ankađien có công thức giống ankin. Nhưng xét về tính cộng “2 liên kết đôi = 1 liên kết

ba”.

H N

CH2 = CH2 CH3 – CH3

Anken H2

Br2 (dd)

H

Ó

A

Vd: CH ≡ CH + 2 ) Phản ứng cộng Cl, Br: Cộng theo 2 giai đoạn liên tiếp: Vd: CH ≡ CH +

Br2 (dd)

Í-

CHBr = CHBr +

-L

Ni to

CH2 = CH2 CHBr = CHBr 1,2-đibrometen CHBr2 – CHBr2 1,1,2,2-tetrabrometan

TO

ÁN

3 ) Cộng HX ( HX là: OH, HCl, HBr, CH3COO…) Tương tự như trên cộng HX cũng theo hai giai đoạn liên tiếp: Vd: CH ≡ CH + HCl CH2 = CHCl Vinyl clorua Xt CH2 = CHCl + HCl CH3 – CHCl2 to 1,1-đicloetan 4 ) Phản ứng Trime hoá: Vd: 3 CH ≡ CH ( Benzen ) 5 ) Phản ứng thế ion kim loại: ( AgNO3/NH3 ) Chỉ có ankin-1-in tác dụng với Ag tạo kết tủa màu vàng, còn các ankin khác thì không. Vd: CH ≡ CH + 2AgNO2 + 2NH3 AgC≡CAg ↓ (Vàng) + 2NH4NO3 Etilen Bạc axetilua 6 ) Điều chế: PTN: CaC2 + 2H2O C2H2↑ + Ca(OH)2

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Pd/PbCO3 Hoặc Pd/BaSO4

Ni to

H2 H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

H Ư

N

Ankin + H2

+ +

B

CH ≡ CH CH2 = CH2

10 00

Vd:

TR ẦN

t

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

I ) Đồng phân: Có từ C4H6 ( Có 2 đồng phân ) II ) Danh pháp: + Tên thường: Tên gốc ankyl + axetilen. + Tên quốc tế: Đọc như anken thay en = in. Ankin-1-in R- C ≡ CH III ) Tính chất vật lí: + Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của nguyên tử khối. + Giống ankan, anken, ankin cũng không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. IV ) Tính chất hoá học: Gồm hai liên kết ( π ) kém bền, còn các liên kết ( σ ) bền Dễ tham gia phản ứng cộng. 1 ) Phản ứng cộng H2: Ni Ankin + H2 Ankan ( Cộng theo 2 giai đoạn liên tiếp ) o

Ơ

CnH2n – 2 (n≥2) [ Không no, đơn chức, mạch hở ]

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ankin

N

+ Ankanđien mang đầy đủ tính chất của anken và tính cộng gấp đôi của ankin. + Buta-1, 3-đien và isopren làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ).

1500oC

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

38

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn CN :

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

2CH4 +

C2H2

+

3H2

Ơ

N

* Lưu ý: + Phản ứng cháy nCO2 > nH2O Ankin + Ankin chỉ có Etilen ( CH ≡ CH ), propin ( CH3– C ≡ CH ) và ankyl-1-in tác dụng được AgNO3 trong môi trường NH3 tạo kết tủa màu vàng. Chỉ có số mol C2H2 = 2molAgNO3, còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1.

TO

ÁN

-L

Hiđrocacbon thơm ( vòng benzen ) ----------------------------------------------- Benzen, đồng đẳng: CnH2n - 6 ( n≥6) [ Vòng thơm ] I ) Đồng phân, danh pháp: 1 ) Đồng phân: CH3 C6H6 C7H8 Benzen Toluen ( metylbenzen ) Vd:

Đồng phân của benzen có từ C8 H10:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

Í-

H

Ó

A

* Nhận biết: + Ankan <> anken, ankin Làm mất màu dung dịch Br2 ( Nâu đỏ sang mất màu ). + Ankan <> anken, ankin Làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ) + Ankan, anken <> ankin-1-in tác dụng AgNO3 kết tủa vàng ( và anđehit kết tủa trắng). Chỉ có số mol C2H2 = 2molAgNO3 ( tỉ lệ 1:2 ), còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+ H2, Pd/PbCO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ankin

B

+ H2, Ni, to

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

* Lưu ý: + Ankan: ( Farafin ) CnH2n + 2 n≥1 [ No, đơn chức, mạch hở ] + Anken: ( Olefin ) CnH2n n≥2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ] + Ankin: CnH2n – 2 n≥2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ] Cách đọc số nhóm ankyl có trong phân tử: 1-mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta, 6-hexa…. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng đều tăng theo chiều nguyên tử khối. Các chất sau chất nào có nhiệt đô sôi cao nhất: Vd: CH4 C3H6 C5H7 C4H10 C5H7 vì nó có nguyên tử khối cao nhất. Và đều không tan trong nước nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. * Công thức chuyển hoá: + H2, Ni, to Ankan Anken

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổng kết phần Ankan, anken, ankin

CH2CH3

CH3 1,2-đimetylbezen CH3 ( O- đimetylbezen )

Etylbezen H3C

CH3

CH3

1,3-đimetylbezen ( CH3 m- đimetylbezen )

1,4- đimetylbezen ( p- đimetylbezen )

2 ) Danh pháp:

39 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Tên quốc tế: B1: Đánh số ưu tiên từ vị trí mạch nhánh, theo chiều có nhiều mạch nhánh. B2: Đọc tên số chỉ vị trí nhánh + tên gốc ankyl + bezen. hoặc tên vị trí nhánh + tên gốc ankyl + bezen. 1 2-O ( Ortho ), 3-m ( meta ), 4-p ( para ). O

6

5

1 CH3

Đánh số sai

2

3

4

1 CH3

Ơ

Cách đánh đúng

N

m

p

4

H

m

O

CH3

10 00

Br

HNO3

H2SO4

+

H 2O

H

+

NO2

A

( H2SO4 đặc )

Ó

+ Thế NO2

( 59% ) 4-bromtoluen ( p-bromtoluen )

B

Toluen

CH3

Í-L

CH3

HNO3( đặc)

H2SO4( đặc ) H2O

TO

ÁN

+

NO2

( 58% ) 2-nitrotoluen ( O-nitrotoluen )

CH3 ( 42% ) 4-nitrotoluen ( p-nitrotoluen )

NO2 o

D

IỄ N

Đ

2 ) Phản ứng cộng H2 ( t ), Cl ( as’ hoặc Fe ): a ) Cộng H:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Fe -HBr

Br2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH3 +

( 41% ) 2-bromtoluen ( O-bromtoluen )

Br

TR ẦN

CH3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

+ HBr Brombezen

N

Br2

G

Br2

Bột Fe

H Ư

+ Benzen

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

2 CH3 6 CH3 H 3C H 3C 3 5 1,2,4-trimetylbezen II ) Tính chất vật lí: + Ở điều kiện thường hiđrôcacbon thơm ở dạng lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng theo nguyên tử khối. + Hiđrôcacbon thơm ở dạng lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất hữu cơ. III ) Tính chất hoá học: 1 ) Phản ứng thế H: Bezen khá bền ở điều kiện thường nên ít tham gia phản ứng cộng, chỉ có thể thế. + Thế Br: ( Fe )

+ Benzen

3H2

Xilohexan

b ) Cộng Cl2: + Xúc tác ( as’) +

Cl2 3Cl2

as

Cl2

40 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Cl2 Cl2

Cl2 Cl2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com 1,2,3,4,5,6-hexaclohexan

+ Xúc tác ( Fe ) Cl

+

HCl

KOH

+

H2O

( n – 3 )H2O

ẠO

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

* Lưu ý: + Benzen không làm mất màu KMnO4, toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao. + Vòng benzen khá bền nên chỉ tham gia phản ứng thế là chủ yếu ( dễ thế khó cộng ). Nếu nhóm đẩy e ( CH3, OH… ) vào vị trí O và p, nhóm hút e ( NO2 ) vào vị trí m. + Benzen cộng Cl có xúc tác ánh sáng tạo ra C6H6Cl6 ( thuốc độc ), khi có xúc tác là Fe tạo ra chất C6H5Cl. + Thuật ngữ thường dùng Ankylbezen có nghĩa là gốc ankyl + benzen. + Tỉ lệ số mol toluen, KMnO4 và MnO2 là 1:2:2. Stiren ( Vinylbenzen ) C8H8

B

I ) Cấu tạo và tính chất vật lí:

H H C = C –H

10 00

CH = CH2

hoặc

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Stiren ( vinylbenzen ) là chất lỏng không màu,sôi ở nhiệt độ 146oC, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. II ) Tính chất hoá học: Vì Stiren có nhóm vinyl ( có liên kết đôi ) nên nó mang tính chất của anken và cả benzen. Stiren cũng tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen. 1 ) Phản ứng với dung dịch Br: Br Br CH = CH2 + Br2(dd ) CH – CH2 2 ) Phản ứng với H: CH = CH2 CH2CH3 CH2CH3 etylbenzen

Đ

Stiren 3 ) Phản ứng trùng hợp: CH = CH2

D

IỄ N

+ 3H2 to, p, xt

+ H2 to, p, xt

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nCO2 +

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

to

+

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

COOK + 2MnO2

U Y

to

.Q

2KMnO4

TP

+

Toluen b ) Phản ứng ôxi hoá hoàn toàn: 3n - 3 CnH2n - 6 + O2 2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

CH3

N

H

3 ) Phản ứng ôxi hoá: a ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn: Bezen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ) còn toluen làm mất màu ở to cao.

N

Fe

Cl2

Ơ

+

etylxiclohexan

to, xt, p

CH2–CH3

* Lưu ý: + Stiren làm mất màu Br ở nhiệt độ thường ( toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, benzen không làm mất màu ). + Và stiren có thể trùng hợp.

41 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

+ Stiren mang tính chất của cả anken và benzen. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Naphtalen

( băng phiến )

C10H8

4

2 3

hoặc

Ơ

5

1

H

8

Đ G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

+ H2O

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

to H2SO4

HBr

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

+ HNO3

+ NO2

ẠO

+ Br2

to xt

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Naphtalen ( băng phiến ) là chất rắn, nóng chảy ở nhiệt độ 80oC, tan trong benzen và ete… có tính thăng hoa. II ) Tính chất hoá học: a ) Phản ứng thế H: Naphtalen tham gia phản ứng thế tương tự như benzen nhưng dễ phản ứng hơn, và ưu tiên thể ở vị trí số 1. Br

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

7 6

N

I ) Cấu tạo và tính chất vật lí:

42 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

b ) Phản ứng cộng: + 2H2 to, p, xt

Ơ

Naphtalen tetralin đecalin * Lưu ý: + Naphtalen không làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch Br ở điều kiện thường. + Naphtalen không thể trùng hợp.

N

+ 3H2 to, p, xt

-L

;

TO

ÁN

Vd:

CH2 – CH – CH2 OH OH OH

Etylen glicol glixerol II ) Đồng phân, Danh pháp: ( Chỉ xét đến Ancol no, mạch hở ) 1 ) Đồng phân: Gồm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH. Vd: C4H10 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 CH3 CH3 – CH2 – CH – OH CH3 – C – OH CH3 CH3 2 ) Danh pháp: a ) Tên thông thường: Một số ít Ancol có tên thông thường có cấu tạo như sau:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H

OH Ancol xiclohexanol e ) Ancol no, đa chức.

Í-

Vd:

Ó

A

Ancol benylic d ) Ancol vòng no, đơn chức: Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc vòng no.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

I ) Định nghĩa, phân loại: 1 ) Định nghĩa: Ancol là các chất hữu cơ trong phân tử có nhóm Hiđrôxyl ( -OH ) trong phân tử liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. 2 ) Phân loại: ( 5 loại ) a ) Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1OH Nhóm OH liên kết với gốc ankyl. Vd: CH3 – OH, C2H5 – OH, C3H7 – OH … b ) Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Một nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no của gốc hiđrôcacbon không no. Vd: CH2 = CH – CH2 – OH, CH3 – CH = CH – CH2 – OH … c ) Ancol thơm, đơn chức: Nhóm OH liên kết trực tiếp với nhóm cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen. Vd: CH2 – OH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

( R–OH ) CnH2n + 1OH ( n ≥ 1 ) [ Công thức thường gặp của ancol no, đơn chức mạch hở ]

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ancol:

U Y

N

H

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

43 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

4

1

2

CH3 – CH – CH2 – CH2 – OH CH3

3-metylbutan1-ol

N

Vd:

Ancol + tên gốc Ankyl + ic C2H5OH ancoletylic b ) Tên thay thế: Tên hiđrôcacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol Mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm OH được đánh số từ phía gần OH hơn.

B

C2H5 – O – C2H5 + H2O Đimetyl ete ( ete etylic )

H2SO4

o 170 C

CH2 = CH2

+

H 2O

Ó

A

H2SO4

H

Công thức tổng quát của phả ứng tách nước: toC

CnH2n

+

H 2O

ÁN

-L

Í-

CnH2n + 1OH H2SO4 4 ) Phản ứng ôxi hoá: a ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn: + Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 1: to O–H + CuO CH3 – CH H

TO

O CH3 – CH + H

Đ

Cu

+

H2O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

o 140 C

H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+

2H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

G N +

H Ư

TR ẦN C2H5– Br

( H2SO4 đặc, 170oC )

3 ) Phản ứng tách nước: CH2 – CH2 TH OH

IỄ N D

[C3H5(OH)2O]2Cu

10 00

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 2 ) Phản ứng thế nhóm OH: a ) Phản ứng với axit vô cơ: Vd: to C2H5 – OH + H – Br b ) Phản ứng với ancol: Vd: C2H5– OH + H – OC2H5

Đ

b ) Tính chất đặc trưng của glixerol: [ C3H5(OH)3 ] Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

III ) Tính chất vật lí: Ancol là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. To sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng nguyên tử khối, ngược lại độ tan trong nước lại giảm khi phân tử khối tăng. Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrôcacbon khác. IV ) Tính chất hoá học: 1 ) Phản ứng thế H của nhóm OH: a ) Tính chất chung của ancol: + Tác dụng với kim loại kiềm: 1 C2H5–OH + Na C2H5–ONa + H 2 2

Ơ

Vd:

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

+ Phản ứng ôxi hoá ancol bậc 2:

CH3 – C – CH3 + Cu + H2O CH3 – CH – CH3 + CuO O OH Ancol bậc I ôxi hoá ( không hoàn toàn ) thành anđêhit. Ancol bậc II ôxi hoá thành xêtol. Ancol bậc III không bị ôxi hoá. ( Bậc cacbon dựa vào số liên kết của nguyên tử cacbon xét với cacbon khác )

V ) Điều chế: 1 ) Phương pháp tổng hợp: C 2H 4 +

H2O

H2SO4, to

C2H5 – OH

44 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

2 ) Phương pháp sinh hoá: (C6H10O5)n

H2O, to xt

enzim

C6H12O6

C2H5OH

VI ) Ứng Dụng: Làm dược phẩm, sát trùng dụng cụ y tế, làm nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm và y tế.

N Ơ H

10 00

B

TR ẦN

I ) Định nghĩa, phân loại: 1 ) Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon trong vòng benzen. 2 ) Phân loại: ( 2 loại ) + Phenol đơn chức: ( có 1 nhóm OH ) OH OH OH 1 α

Ó

A

2

4

3

CH3

α-nahptol

ÁN

-L

Í-

H

Phenol 4-metylphenol + Phenol đa chức: ( có ≥ 2 nhóm OH ) HO 3

β

OH 1

2 4

6 5

TO

1,2-đihiđrôxi-4-metylbenzen CH3 II ) Phenol: ( C6H6O hoặc C6H5OH ) 1 ) Tính chất vật lí: Phenol là chất rắn, không màu, nóng chảy ở 43oC, để lâu ngoài không khí chuyển màu hồng. Phenol rất độc. Gây bỏng da. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol.

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phenol ( Công thức đơn giản: C6H5OH hoặc C6H6O )

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ

+ Tính chất đặc trưng của glixêrol ( C3H5(OH)3 ) hoà tan dung dịch Cu(OH)2 màu xanh lam.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N H2O

ẠO

+

TP

.Q

U Y

- 2 chức tạo ra 1 H2 - 3 chức tạo ra 1,5 H2 + Ôxi hoá Ancol bậc 1 tạo ra anđehit ( CHO ) + Ôxi hoá Ancol bậc 2 tạo ra xeton ( C = O ) + Phản ứng tách nước: to C CnH2n + 1OH CnH2n H2SO4

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

* Lưu ý: + Khi ancol tác dụng với Na ( kiềm ) 1 - Đơn chức tạo ra 2 H2

D

IỄ N

2 ) Tính chất hoá học. Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH, và có tính chất giống benzen. a ) Phản ứng thế H của nhóm OH: to 2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2↑ Tác dụng với dung dịch Bazơ: ( NaOH ) C6H5OH + NaOH C6H5ONa b ) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen: OH

Br

45 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

OH

+

H 2O

Br

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial Br


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

( trắng ) + 3HBr 2,4,6-tribrômphenol

Phenol cũng tác dụng với HNO3: ( TNP ) OH OH N2O N2O ↓( vàng ) + 3HNO3

+

3 H 2 2

TO

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Anđehit [ nal ] ( Công thức thường gặp của no đơn chức mạch hở ) CnH2n + 1CHO ( n ≥ 0 ) I ) Định nghĩa,phân loại, danh pháp: 1 ) Định nghĩa: Anđehit là hợp chất hữu cơ có nhóm CH = O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđrô. 2 ) Phân loại: Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrôcacbon và theo số nhóm CHO trong phân tử người ta phân anđêhit thành các loại: anđehit no, không no, thơm; anđehit đơn chức, anđêhit đa chức. * Lưu ý: Sau đây chỉ xét anđehit no đơn chức mạch hở. Công thức no đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1CHO ( n ≥ 0 ) hoặc CxH2xO ( X ≥ 1 ). 3 ) Danh pháp: + Tên thay thế: Tên hiđrocacbon ứng với mạch chính + al. Mạch chính là mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm CHO. 4 Vd: CH3–3CH–2CH2– 1CHO CH3 3-metylbutanal + Tên thông thường: Anđêhit + tên axit thông thường. Vd: HCHO ( anđehit fomic ), CH3CHO ( anđehit axetic ), C2H5CHO ( anđehit propionic )….. II ) Tính chất vật lí: Điều kiện thường các anđehit đầu dãy đồng đẳng là các chất khí ( HCHO sôi ở -19oC, CH3CHO sôi ở 21oC ) và tan rất tốt trong nước. Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử. III ) Tính chất hoá học: O – C Nhóm CHO có cấu tạo: H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

Đ

ẠO

TP

.Q

* Lưu ý: + Chỉ có ancol thơm tác dụng với NaOH còn ancol thường thì không tác dụng. + Phenol tác dụng: Na ancol thường có tác dụng NaOH ancol thường không tác dụng Br2↓(trắng) ancol thường tạo chất lỏng không màu. + Phênol tác dụng HNO3 tạo thuốc nổ TNP ( khác toluen tạo thuốc nổ TNT )

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

H

N2O 2,4,6-trinitrophenol ( Thuốc nổ TNP ) 3 ) Điều chế: Được điều chế bằng cách ôxi hoá cumen hoặc theo sơ đồ sau: C 6H 6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH 4 ) Úng dụng: Dùng để sản xuất nhựa, đồ dân dụng, chất kết dính, làm phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ…

N

3Br2

Ơ

+

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

46 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Trong nhóm CHO có 1 liên kết ( π ) kém bền và các liên kết ( σ ) bền nên phản ứng ưu tiên là phản ứng cộng, và có một số phản ứng giống anken. 1 ) Phản ứng cộng hiđrô: to CH3– CH = O + H2 CH3– CH2 – OH Ni Anđêhit axetic ancol etylic + Phản ứng tổng quát: o t RCHO + H2 RCH2OH xt

TO

I ) Định nghĩa: Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon. Vd: CH3 – CO – CH3 CH3 – CO – C6H5 CH3 – CO – CH = CH2 đimetin xeton metyl phenyl xeton metyl vinyl xeton ( axeton ) ( axetophenon ) II ) Tính chất hoá học: Giống anđehit, xeton cộng hiđro otạo thành ancol: t , Ni R – CO – R1 + H2 R – CH(OH) – R1 Vd: to, Ni CH3 – CO – CH3 + H2 CH3 – CH(OH) – CH3 Khác với anđehit không tham gia phản ứng tráng bạc. III ) Điều chế: 1 ) Từ ancol:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

* Lưu ý: + Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng khác ankin-1-in kết tủa vàng. + Anđehit fomic ( HCHO ) tác dụng với AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag↓, các anđehit khác là 2. + Anđehit vừa là chất khử vừa là chất ôxi hoá. + Công thức no đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1CHO (n ≥ 0 ) hoặc CxH2xO ( x ≥ 1 ). + Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử. Xeton ( C O )

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

o

t HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 HCOONH4 + 2NH4NO3 + Ag↓( trắng ) Anđehit fomic amoni fomiat + Phản ứng tổng quát: to R–CH = O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 R–COONH4 + 2NH4NO + Ag↓( trắng ) b ) Dùng các chất ôxi hoá khác ôxi hoá anđehit thành axit: Vd: Ôxi hoá bằng O2 to, xt 2RCHO + O2 2RCOOH Anđehit đóng vai trò làm chất khử. IV ) Điều chế: 1 ) Từ ancol: Ôxi hoá ancol bậc một thu được anđehit tương ứng: to R – CHO + H2O + Cu R – CH2OH + CuO Vd: to CH3 – CH2OH + CuO CH3 – CHO + H2O + Cu 2 ) Từ hiđrocacbon: to, xt CH4 + O2 HCHO + H2O V ) Ứng dụng: Fomanđehit được dùng làm nguyên liệu sản suất nhựa phenolfomanđehit, nhựa urefomanđehit. Dùng tẩy uế, ngâm mẫu động vật, sát trùng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Anđehit đóng vai trò chất ôxi hoá. 2 ) Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn: a ) Phản ứng tráng bạc:

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

47 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Chỉ xét axit no, đơn chức mạch hở. I ) Định nghĩa, phân loại, danh pháp: 1 ) Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có nhóm cacboxyl ( –COOH ) liên kết trực tiếp với nhóm cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Vd: H–COOH ; C2H5–COOH ; HOOC – COOH ……. 2 ) Phân loại: Phân loại dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số nhóm hiđroxyl trong phân tử: a ) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1COOH ( n ≥ 1 ) Các gốc ankyl hoặc nguyên tử hđro liên kết với nhóm COOH tạo thành dãy đồng đẳng: Vd: HCOOH, CH3– COOH, CH3[CH2]15COOH… b ) Axit không no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm –COOH: Vd: CH2=CH – COOH, CH3– [CH2]7CH = CH[CH2]7COOH… c ) Axit thơm, đơn chức: Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với một nhóm –COOH: Vd: C6H5– COOH, CH3– C6H4– COOH, … d ) Axit đa chức: Nếu phân tử có 2 hay nhiều nhóm COOH, được gọi là axit đa chức: Vd: Axit ađipic HOOC– [CH2]4–COOH, axit malomic HOOC – CH2 – COOH … 3 ) Danh pháp: Chỉ xét no đơn chức mạch hở: + Tên thay thế: Axit + tên hiđrocabon no tương ứng với mạch chính + oic. Mạch chính là mạch cacbon dài nhất bắt đầu tính từ cacbon của nhóm COOH. Vd: CH35– CH4 – CH23 –CH22 – 1COOH Axit 4-metylpentanoic CH3 + Tên thông thường: Tên thông thường thường gắn liền với nguồn gốc tìm ra nó:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Ôxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II thu được xetol: R– CH(OH) – R1 + CuO R – CO – R1 + H2O + Cu Vd: to CH3 – CH(OH) – CH3 + CuO CH3 – CO – CH3 + H2O + Cu 2 ) Từ hiđrocabon: CH3 1.O2 CH CH3 – CO – CH3 + OH 2.H2O,H2SO4 CH3 IV -Ứng dụng: Dùng làm dung môi trong quá trình sản xuất nhiều hợp chất trong công ngiệp mĩ phẩm, làm một số polime. * Lưu ý: + Xeton không tham gia phản ứng tráng bạc. + Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Axit cacboxylic ( Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở ) CnH2n + 1 COOH ( n ≥ 0 ) hoặc CmH2m O2 ( m ≥ 1 )

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

48 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CH3– COOH – C2H5 etyl axetat

+

H 2O

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

V ) Điều chế: 1) Phương pháp lên men giấm: Vd: Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2 ) Ôxi hoá anđehit axetic: Vd: xt 2CH3CHO + O2 2CH3COOH 3 ) Ôxi hoá ankan: xt 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4CH3OOH + H2O 180oC, 50atm VI ) Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho mĩ phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp hoá học.

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

to, H+

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H – O–C2H5

A

CH3– CO – OH +

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00

Vd:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

HCOOH : axit fomic , CH3COOH : axit axetic. II ) Tính chất vật lí: Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol có cùng nguyên tử khối. Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm dần theo chiều tăng nguyên tử khối. III ) Tính chất hoá học: Axit cacboxylic dễ dàng tham gia phảm ứng thế hoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm OH của nhóm chức –COOH. 1 ) Tính axit: Làm quỳ tím chuyển mày đỏ. a ) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: Vd: CH3COOH H+ + CH3COO– b ) Tác dụng với bazơ, oxit tạo thành muối và nước: Vd: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O c ) Tác dụng với muối: Vd: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2↑ d ) Tác dụng với kim loại trước H trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H Vd: 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2↑ o + 2 ) Phản ứng thế nhóm OH: t ,H RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O

D

IỄ N

* Lưu ý: + Axit cacboxylic mang đủ tính chất của một axit yếu bình thường. + Axit cacboxylic tác dụng đựơc với kim loại kiềm đứng trước H ( Na…), dung dịch bazơ ( NaOH..), muối ( NaCO3 ). + Làm quỳ tím hoá đỏ. + Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol có cùng nguyên tử khối. + Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm đàn theo chiều tăng nguyên tử khối.

49 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H

+ Trong phản ứng cháy

ÁN

-L

nCO2 < nH2O ankan nCO2 = nH2O anken nCO2 > nH2O ankin

TO

* Phản ứng cháy: + Ankan:

+

Đ

( 14n + 2 )x

3n + 1 O2 2 3n + 1 x 2

to

nCO2 t

+

( n + 1 ) H 2O

o

nx

( n + 1 )x

+ Anken: CnH2n

D

IỄ N

CnH2n+2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Ankin * Nhận biết: + Ankan <> anken, ankin Làm mất màu dung dịch Br2 ( Nâu đỏ sang mất màu ). + Ankan <> anken, ankin Làm mất màu dung dịch thuốc tím ( KMnO4 ) + Ankan, anken <> ankin-1-in tác dụng AgNO3 kết tủa vàng ( và anđehit kết tủa trắng). Chỉ có số mol C2H2 = 2molAgNO3 ( tỉ lệ 1:2 ), còn các ankin-1-in khác theo tỉ lệ 1:1. Phản ứng thế ion kim loại của ankin - 1- in: ( AgNO3/NH3 ) Chỉ có ankin-1-in tác dụng với Ag tạo kết tủa màu vàng, còn các ankin khác thì không. Vd: CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC≡CAg ↓ (Vàng) + 2NH4NO3 Etilen Bạc axetilua

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+ H2, Pd/PbCO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

+ H2, Ni, to

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

۩ Lý thuyết cần nắm vững * Lưu ý phần ankan, anken, ankin: + Ankan: ( Farafin ) CnH2n + 2 n≥1 [ No, đơn chức, mạch hở ] Bắt đầu từ: CH4, C2H6, C3H8 ... Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng ankan là CH4. + Anken: ( Olefin ) CnH2n n≥2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ] Bắt đầu từ: C2H4, C3H6, C4H8 … Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng anken là C2H4. + Ankin: CnH2n – 2 n≥2 [ Không no, đơn chức, mạch hở ] Bắt đầu từ: C2H2, C3H4, C4H6 … Vậy đứng đầu dãy đồng đẳng ankin là C2H2 Cách đọc số nhóm có trong phân tử: 1-mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta, 6-hexa…. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng đều tăng theo chiều nguyên tử khối. Chỉ có anken có đồng phân hình học. Vd: Các chất sau chất nào có nhiệt đô sôi cao nhất: C4H10 CH4 C3H6 C5H7 C5H7 vì nó có nguyên tử khối cao nhất. Và đều không tan trong nước nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. * Công thức chuyển hoá: + H2, Ni, to Ankan Anken

N

+ Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1 COOH ( n ≥ 0 ) hoặc CmH2m O2 ( m ≥ 1 ).

( 14n)x

+

3n O 2 2 3n x 2

to to

nCO2 nx

+

n H2O nx

+ Ankin: CnH2n - 2

+

3n - 1 O2 2

to

nCO2

50 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

+

( n - 1 ) H 2O

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

3n - 1 x 2

( 14n - 2 )x

nx

( n - 1 )x

Một số phương pháp giải và tính nC ( số Cacbon ) nx = mol CO2 nx (n + 1 )x = nx + x = mol H2O ( 14n +2 )x

mol CO2 mol hiđrocacbon

Ơ

N

= =

H

nHiđrocacbon = |nCO2 – nH2O| [Số mol lớn trừ số mol nhỏ]

U Y

Đ IỄ N

CnH2n + 1OH

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

TO

+ Stiren làm mất màu Br ở nhiệt độ thường ( toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, benzen không làm mất màu ). + Và stiren có thể trùng hợp. + Stiren mang tính chất của cả anken và benzen.

Ancol:

D

ÁN

Stiren:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+ Benzen không làm mất màu KMnO4, toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao. + Vòng benzen khá bền nên chỉ tham gia phản ứng thế là chủ yếu ( dễ thế khó cộng ). Nếu nhóm đẩy e ( CH3, OH… ) vào vị trí O và p, nhóm hút e ( NO2 ) vào vị trí m. + Benzen cộng Cl có xúc tác ánh sáng tạo ra C6H6Cl6 ( thuốc độc ), khi có xúc tác là Fe tạo ra chất C6H5Cl. + Thuật ngữ thường dùng Ankylbezen có nghĩa là gốc ankyl + benzen. + Tỉ lệ số mol toluen, KMnO4 và MnO2 là 1:2:2. * Phản ứng cháy: to 3n - 3 CnH2n - 6 + O2 nCO2 + ( n - 3 ) H 2O 2 Naphtalen: + Naphtalen không làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch Br ở điều kiện thường. + Naphtalen không thể trùng hợp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

Số mol CO2 ( Có thề dùng cho hầu hết các hiđrôcacbon ) Số mol Hiđrôcacbon Vd: Đốt cháy một hiđrocacbon thu được 0.672 lít CO2 và 0.72 gam nước. Cho biết đây là loại hiđrocacbon gì và nêu tên của hiđrocacbon đó?. VCO2 0.672 mH2O 0.72 nCO2 = 22.4 = =0.03 (mol) /\ nH2O = = = 0.04 (mol) 22.4 M H2 O 18 nH2O > nCO2 ankan /\ nHiđrocacbon = nH2O – nCO2 = 0.01 (mol) n CO2 0.03 Số nC = n Ankan = 0.01 = 3 C3H8 to C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O 0.03 0.04 0.01 * Lưu ý phần hiđrocacbon thơm: Benzen: CnH2n - 6 ( n≥6)

Số nC =

(n≥1)

+ Khi ancol tác dụng với Na ( kiềm ) 1 - Đơn chức tạo ra 2 H2 - 2 chức tạo ra 1 H2 - 3 chức tạo ra 1,5 H2 + Ôxi hoá Ancol bậc 1 tạo ra anđehit ( CHO ) + Ôxi hoá Ancol bậc 2 tạo ra xeton ( C = O ) + Phản ứng tách nước: to C

H2SO4

51

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CnH2n + 1OH

CnH2n

+

H 2O

+ Tính chất đặc trưng của glixêrol ( C3H5(OH)3 ) hoà tan dung dịch Cu(OH)2 màu xanh lam. * Phản ứng cháy: to 3n - 3 CnH2n - 6 + O2 nCO2 + ( n - 3 ) H2O 2

Ơ H + Ag↓( trắng )

TR ẦN

H Ư

+ Anđehit vừa là chất khử vừa là chất ôxi hoá. + Công thức no đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1CHO (n ≥ 0 ) hoặc CxH2xO ( x ≥ 1 ). + Các anđehit sau là chất lỏng hoặc rắn, độ tan của chúng giảm dần theo chiều tăng nguyên tử. * Phản ứng cháy:

CnH2n + 1 COOH ( n ≥ 0 ) hoặc CmH2m O2 ( m ≥ 1 ).

Í-

Axit cacboxylic:

H

Ó

A

10 00

B

to 3n CxH2xO + - 1 O2 nCO2 + nH2O 2 Khi giải phải chứng minh phản ứng cháy có số mol CO2 = số mol H2O kết luận đó là anđehit no đơn chức mạch hở. Xeton + Xeton không tham gia phản ứng tráng bạc. + Giống anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol.

TO

ÁN

-L

+ Axit cacboxylic mang đủ tính chất của một axit yếu bình thường. + Axit cacboxylic tác dụng đựơc với kim loại kiềm đứng trước H ( Na…), dung dịch bazơ ( NaOH..), muối ( NaCO3 ). + Làm quỳ tím hoá đỏ. + Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của các nguyên tử khối và cao hơn các ancol có cùng nguyên tử khối. + Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Còn các axit cacboxylic khác có độ tan giảm đàn theo chiều tăng nguyên tử khối. + Công thức thường gặp no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1 COOH ( n ≥ 0 ) hoặc CmH2m O2 ( m ≥ 1 ).

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

R–COONH4 + 2NH4NO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

to

+ H2O + 3NH3

G

+ 2AgNO3

N

R–CH = O

Đ

ẠO

+ Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng khác ankin-1-in kết tủa vàng. + Anđehit fomic ( HCHO ) tác dụng với AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag↓, các anđehit khác là 2. + Phản ứng tổng quát:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y

.Q

CnH2n + 1CHO ( n ≥ 0 ) hoặc CxH2xO ( X ≥ 1 ) .

TP

Anđehit

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+ Chỉ có ancol thơm tác dụng với NaOH còn ancol thường thì không tác dụng. + Phenol tác dụng: Na ancol thường có tác dụng NaOH ancol thường không tác dụng Br2↓(trắng) ancol thường tạo chất lỏng không màu. + Phênol tác dụng HNO3 tạo thuốc nổ TNP ( khác toluen tạo thuốc nổ TNT )

N

Phenol

Lưu ý: Nhiệt độ sôi của Axit cacboxylic > Ancol, Ankan, Anken, Ankin….

Bảng tên của một số chất thường dùng: Tên Hiđrocacbon Tên thường dùng

Công thức phân tử

52 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Ghi chú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Mêtan ( Mêtyl ) Êtan ( Êtyl ) Prôpan ( Propyl ) Butan ( Butyl ) Xiclo ankan (Xiclo) Xiclopropan CnH2n ( n ≥ 3 ) Xiclobutan Etilen ( eten ) Anken ( en ) CnH2n ( n ≥ 2 ) Propen Propađien Ankađien ( đien ) Buta-1,2-đien Buta-1,3-đien Axetilen ( etin ) Ankin ( in ) Prôpin CnH2n – 2 ( n ≥ 2 ) But-1-in Benzen Benzen CnH2n – 6 Toluen (n≥6)

( CH3 ) CH4 Metan ( CH4 )là chất đứng C 2H 6 ( C2H5) đầu dãy đồng đẳng ankan. C 3H 8 ( C3H7 ) Đồng phân có từ C4. C4H10 ( C4H9 ) C 3H 6 Chỉ có C3 và C4 có phản ứng cộng mở vòng. C4H10 C 2H 4 C2H4 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng anken. C 3H 6 CH2=C=CH2 Buta-1,3-đien có phản ứng CH2=C=CH-CH3 trùng hợp tạo ra cao su buna. CH2=CH-CH=CH3 CH = CH ( C2H2 ) Chỉ có Ankin-1-in tác dụng CH = C – CH3 ( C3H4 ) với AgNO3 tạo kết tủa vàng. CH=C - CH2 - CH3 C 6H 6 Benzen không làm mất màu thuốc tím, còn toluen làm mất màu ở nhiệt độ cao, C 7H 8 CH3 Naphtalen làm mấu màu ở nhiệt độ thường. C 8H 8 CH = CH2 Stiren có thể trùng hợp còn Naphtalen thì không. C10H8

N

Ơ

H

Ó

H

Í-

ÁN

Axit cacboxilic CnH2n + 1COOH (n≥0)

-L

Xetol

H–CHO ( HCHO ) CH3–CH=O ( C2H4O ) CH3CH2CHO (C3H6O) CH3[CH2]2CHO CH3– CO – CH3 CH3- CO - C6H5 HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH

Anđehit tác dụng với AgNO3 kết tủa vàng, đây là phản ứng để nhận biết anđehit với các chất khác. Xeton không tham gia phản ứng tráng bạc. Axit cacboxylic mang đủ tính chất của một axit yếu bình thường.

TO

I- HIDROCACBON Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan? A. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng. B. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng. C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn. D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn. Câu 2: Hãy chọn các mệnh đề đúng: 1. Ankadien liên hợp là hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau bằng 1 liên kết đơn. 2. Chỉ có ankadien mới có công thức chung là CnH2n-2 3. Ankadien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau. 4. Buta-1,3-dien là 1 ankadien 5. Chất C5H8 có 2 đồng phân là ankadien liên hợp. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 4, 5 Câu 3: Cho các phát biểu sau:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Metanal ( anđehit fomic) Etanal ( anđehit axetic) Propanal (anđehit propionic) Butanal Axetol ( đimetyl xetol) Axetophenon Axit fomic ( axit metanoic ) Axit axetic ( axit etanoic ) Axit propionic

A

Anđehit ( nal ) CnH2n + 1CHO (n≥0) CxH2xO (x ≥ 1)

Chỉ xét ancol no, đơn chức mạch hở.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

H Ư

OH

Phenol

CH3OH C2H5OH C6H6O ( C6H5OH )

TR ẦN

Ancol ( ol ) CnH2n + 1OH (n ≥ 1)

Naphtelen Metanol Etanol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

U Y

.Q

TP

ẠO

Đ

G

Stiren Stiren Naphtalen

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ankan ( an ) CnH2n + 2 (n≥1)

53 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ

B

10 00

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

CH3 CH3 A. 1,1,3-trimetylhex-2-en B. 2,4-đimetylhex-2-en C. 2,4-đimetylbut-2-en D. 2,4-đimetylpent-2-en Câu 13: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 Tên của X là CH3 A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 14: Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C≡CH có Tên thay thế là: A pent-1-in B pent-2-in C pent-3-in D etylmetylaxetilen Câu 15: Chất có CTCT dưới đây : CH≡C-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 có tên là : A. 3,4-đimetyl hex-1-in B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in Câu 16: Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: (1) Toluen (2) etylbezen (3) p–xilen (4) Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 Câu 17: Cho các kết luận sau: (1) Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thu được thì hiđrocacbon đó là anken.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

CH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH3

A. 2, 2, 4-trimetyl hexan B. 2, 2, 4 trimetylhexan C. 2, 2, 4trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan Câu 12: Tên thay thế của X của là CH3-CH2-CH-CH= C-CH3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3

TR ẦN

CH3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

(1) Anken là những hidroccabon mạch hở trong phân tử có một kiên kết đôi C=C (2) Ankin là những hidroccabon mạch hở trong phân tử có một kiên kết ba C≡C (3) Anken có CTPT chung là CnH2n ( n ≥ 2) (4) Ankin có CTPT chung là CnH2n - 2 ( n ≥ 2) (5) But-2-en và But-2-in có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng: A. Ankin B. Ankadien C. Cả ankin và ankadien. D. Anken Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 7: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Hidroccabon mạch hở C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân: B. 4 C. 6 D. 5 A. 3 Câu 10: Những chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V) A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), (III), (IV), (V) Câu 11: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

(2) Đốt cháy ankin thì được và (3) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3. (4) Anken và ankin đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

54 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy A. Phản ứng thế Câu 19: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: AS CH3-CH-CH2-CH3 + Cl2 1:1 CH3 CH3-CH-CH2-CH2Cl CH3-CH-CHCl-CH3 CH3-CCl-CH2-CH3 CH3-CH-CH2-CH3

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

Điều kiện của phản ứng là: A. Br2 khan, xúc tác bột Fe B. Dung dịch Br2, xúc tác bột Fe. C. Hơi Br2, xúc tác bột Fe D. Hơi Br2, chiếu sáng. Câu 28: Toluen phản ứng với hỗn hợp H2SO4 đặc và HNO3 đặc dư sẽ thu được sản phẩm nào ? A. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen (TNT) D. 2,3,4-trinitrotoluen C. m-nitrotoluen và p-nitrotoluen Câu 29: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy. B. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. Câu 30: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng Câu 32: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 34: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+ HBr

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

+ Br2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

CH3 CH3 CH3 CH2Cl A. B. C. D. Câu 20: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 21: Etilen không phản ứng với tất cả chất nào trong dãy sau ? B. dd KMnO4 ; dd Cl2 ; HCl A. H2/Ni, t0; ddBr2 ; HCl. C. NaOH ; AgNO3/NH3; Na. D. O2/t0 ; H2O/ H+ ; HBr Câu 22: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với AgNO3/NH3? A. axetilen. B. etan. C. eten. D. propan. Câu 23: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H2SO4) tạo ra 2 sản phẩm là: A. etilen B. but-2-en C. β-butilen. D. propen. o Câu 24: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 26: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 27: Br

55 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

TO

ÁN

-L

II- ANCOL-PHENOL Câu 1: Ancol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. A. hidroxyl , nguyên tử cacbon no B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro Câu 2: Phenol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. A. hidroxyl , nguyên tử cacbon no B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro Câu 3: Công thức phân tử chung ancol no, đơn chức,mạch hở ( ankanol) là A. CnH2n + 2O(n ≥1). B. ROH. C. CnH2n + 1OH. (n ≥0) D. CnH2n - 1OH. (n ≥1) Câu 4: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. (n ≥1) D. CnH2n - 1OH. (n ≥1) Câu 5: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở bậc I là A. CnH2n + 2O. B. CnH2n + 1CH2OH. (n ≥0) C. CnH2n + 1OH. (n ≥1) D. CnH2n - 1OH. (n ≥1) Câu 6: Cho ancol có CTCT :

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

H = 90 %

TR ẦN

H = 84 %

→ but-1,3-dien  → polibutadien Butan  Khối lượng cao su buna ( chứa 100 % polibutadien ) thu được từ 1 m3 butan ( đktc) là: A. 1,8225 kg B. 2,0250 kg C. 1,9575 kg D. 3,1888 kg Câu 44: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%. Câu 45: Cho 23,0 gam toluen tácdụng với hh HNO3 đặc, dư (xt H2SO4 đặc) . Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành TNT .Khối lượng TNT và HNO3 lần lượt là A 56,75 Kg và 47,25 Kg C. 57,65 Kg và 62,75 Kg D. KQK B. 55,75 Kg và 48,25 Kg

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 35: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. Câu 36: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 37: Cho 1,26 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br2. CTPT của A là A. C4H8 B. C5H10 C. C2H4 D.C3H6 Câu 38: Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là A. C5H8 . B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 39: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 40: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. Câu 41: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 42: Trong các bệnh viện, một số chất được dùng làm chất gây mê trong phẫu thuật như: halota (CF3CHClBr, chất gây mê qua đường hô hấp), etylclorua (C2H5Cl, chất gây tê cục bộ). Vậy, để điều chế được 19,75 gam halota cần bao nhiêu lít etan (ở đktc)? A. 4,48 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72 Câu 43: Cao su buna được điều chế từ khí butan theo sơ đồ với hiệu suất chuyển hóa như sau:

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

56 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CH3-CH-CH2-CH2-CH2-OH

OH

CH3

OH

CH2 - OH

N

OH

H

Ơ

Tên nào dưới dây đúng ? C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol Câu 7: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 8: Chất nào sau đây tan được trong nước: A. C2H5OH B. C6H5Cl C. C3H8 D. C2H2 Câu 9: Chất nào không phải là phenol ?

N

CH3

CH A. CH B. C. D. Câu 10: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH A. CH3OH, C2H5OH, H2O B. H2O,CH3OH, C2H5OH C. CH3OH, H2O,C2H5OH D. H2O, C2H5OH,CH3OH Câu 11: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Ancol tan trong nước do ancol etylic có liên kết hiđro với nước C. Ancol có nhiệt độ sôi cao do ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 12: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh : A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. B. trong ancol có O. C. trong ancol có OH linh động. D. trong ancol có H của OH linh động. Câu 13: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 14: Điều khẳng định không đúng ? A. Đun nóng rượu metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. B. Đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở 140oC thu được ba ete. C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng. D. Tất cả các ancol no đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh Câu 15: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 17: Hợp chất hữu có X có công thức phân tử C5H12O khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất thỏa mãn tính chất của X là: A. 4 chất B.5 chất C.6 chất D.7 chất Câu 18: Điều nào sau đây không đúng khi nói về phenol? A. Phenol là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh. B. Phenol độc, khi tiếp xúc với da gây bỏng. C. Phenol có liên kết hidro liên phân tử tương tự ancol. D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng. Câu 19: Trong các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4) 3

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

3

57 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 20: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? C. NaHCO3. A. NaCl. B. KOH. D. HCl. Câu 21: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. Br2. C. NaHCO3. D. Na. Câu 22: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: D. 4. A. 1. B. 2. C. 3. Câu 23: Cho các đồng phân có công thức phân tử C7H8O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 24: Để đốt cháy hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức,mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đảng cần dùng vừa hết 38,4 gam O2. Thành phần % khối lượng từng ancol trong hỗn hợp X là A. 25,84 % C2H5OH và 74,16 % C3H7OH B. 12,92 % C2H5OH và 87,08 % C3H7OH C. 58,18 % CH3OH và 41,82 % C2H5OH D. 43,64 % CH3OH và 56,36 % C2H5OH Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C3H7OH; C4H9OH B. CH3OH; C2H5OH C. CH3OH; C3H7OH. D.C2H5OH;C3H7OH. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. Câu 27: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 29: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 30: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 20% và 40%. B. 40% và 20%. C. 25% và 35%. D. 30% và 30%.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

III- ANDEHIT –AXIT CACBOXYLIC BÀI TẬP Câu 1: Andehit là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. A. - CHO , nguyên tử cacbon no B. -OH, nguyên tử cacbon của vòng benzen C. -COOH , nguyên tử cacbon hoặc hidro D. - CHO, nguyên tử cacbon hoặc hidro Câu 2: Axit cacboxylic là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. A. –OH (hidroxyl), nguyên tử cacbon no B. –OH (hidroxyl), nguyên tử cacbon của vòng benzen

58 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

C. -COOH (cacboxyl), nguyên tử cacbon hoặc hidro D. –CHO (fomyl), nguyên tử cacbon hoặc hidro Câu 3: Công thức phân tử chung của ankanal là: A. CxH2x + 1 –COOH (x ≥ 0) . B. CxH2x + 1 –CHO (x ≥ 0). C. CnH2n O2 (n≥1). D. CnH2n O (n≥1). Câu 4: Công thức cấu tạo chung của andehit no, mạch hở, đơn chức là: A. CxH2x + 1 –CHO (x ≥ 0) . B. CxH2x + 1 –CHO (x > 0). C. CnH2n O (n≥1). D. CxH2x +1 –CHO (x ≥1) Câu 5: Công thức phân tử chung của axit ankanoic là: A. CxH2x + 1 –COOH (x ≥ 0) . B. CxH2x + 1 –CHO (x ≥ 0). C. CnH2n O2 (n≥1). D. CnH2n O (n≥1). Câu 6: Công thức cấu tạo chung của axit ccaboxylic no, mạch hở, đơn chức là: A. CxH2x + 1 –COOH (x ≥ 0) . B. CxH2x + 1 –CHO (x > 0). C. CnH2n O2 (n≥1). D. CxH2x +1 –OH (x ≥1) Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có CTPT C4H8O? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng NaOH và CaCO3? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo axit C5H10O2 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Tên của chất hữu cơ : CH3CH(C2H5)CH2CHO là : C. 3-metylpentanal A. 2-etylbutanal B. 4-metylpentanal D. 3-etylbutanal Câu 12: Theo tên thay thế : CH3CH(CH3)CH2COOH A Axit 3-metylpropanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit 2-metylpropanoic D Axit 3-metylbutanoic Câu 13: Fomalin ( Fomon ) là dd nước của A. andehit fomic (nồng độ 37 - 40%) B. andehit fomic (nồng độ 47 - 50%) C. axit fomic (nồng độ 37 - 40%) D. axit fomic (nồng độ 47 - 50%) Câu 14: Ứng dụng nào không phải của Fomalin ( dd nước của andehit fomic có nồng độ 37 -40% ) ? B. Ngâm mẫu động vật làm tiêu bản A. Làm chất tẩy uế D. Bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) C. Dùng trong kỹ nghệ da giày Câu 15: Anđehit fomic có : A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính oxi hóa và tính khử. D. không có tính oxi hoá và tính khử. Câu 16: Andehit axetic đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng nào ? A. CH3CHO + H2 B. CH3CHO + dd AgNO3/NH3 C. CH3CHO + O2 D.CH3CHO + Cu(OH)2/OH-,t0 Câu 17: Cặp chất nào dưới đây khi lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng bạc sinh ra bằng nhau ? A. Andehit fomic và andehit axetic. B. Glucozơ và andehit oxalic. C. Axit fomic và andehit fomic. D. Andehit fomic và andehit oxalic. Câu 18: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A H2, AgNO3/NH3, C6H5OH. B CH3COOH, Cu(OH)2/OH-, C6H5OH. C H2, C2H5OH, AgNO3/NH3 D CH3COOH, H2, AgNO3/NH3 Câu 19: Hợp chất A có CTPT C3H6O2. A có thể làm tan đá vôi. CTCT đúng của A là: A. C2H5COOH B. CHO- CH2- CH2-OH C. CHO- CH2-O- CH3 D. CH2= CH-O-CH2-OH Câu 20: Những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau: A. CH3CHO và CaCO3 B. C2H5OH và CaCO3 C. CH3COOH và CaCO3 D. Cu(OH)2 và CaCO3 Câu 21: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

59 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A Cu, C2H5OH, dd Na2CO3. B Cu, dd Na2CO3, CH3OH. D Mg, dd Na2CO3, CH3OH. C Mg, Ag, dd Na2CO3. Câu 22: Cho các chất sau : CH3OH ( xt H2SO4) , NaOH , CuO , Cu , Zn , CaCO3 , NH3 , NaCl , ddAgNO3/NH3 , dd Br2 , H2 (xt Ni ) , O2 (t0) . Axit axetic phản ứng được mấy chất ? D. 8 A. 5 B. 6 C. 7 Câu 23: Để chứng minh Axit Axetic mạnh hơn Axit Cacbonic ta dùng phương trình nào sau đây: A. CH3COONa + H2CO3 → CH3COOH + NaHCO3 B. CH3COONa + NaHCO3 → CH3COOH + Na2CO3 C. CH3COOH +Na2CO3 → CH3COONa + NaHCO3 D. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O Câu 24: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. HCHO, CH3COCH3. C. CH3CHO, CH3-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. Câu 25: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là A. CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO. B. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3. C. CH≡CH, CH3CHO, HCO-CHO. D. HCHO, CH3COCH3, HCOOH. Câu 26: Hợp chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp CH3CHO (điều kiện phản ứng có đủ ) B. C2H5OH C. C2H2 D. cả ba C2H4, C2H5OH, C2H2 A. C2H4 Câu 27: Hợp chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp CH3COOH (điều kiện phản ứng có đủ ) A. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3OH D. cả ba CH3CHO, C2H5OH, CH3OH Câu 28: Phản ứng nào không điều chế được axit axetic ? A. C2H5OH + O2 ( men giấm) B. CH3CHO + O2 ( xt) C. CH3OH + CO ( t0, xt) D. CH3OH + O2 ( t0, xt) Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H6. C .CH3COOH. D . C2H5OH. Câu 30: Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), ancol etylic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. (X), (Y) , (Z) , (T) B. (T), (Z) , (Y) , (X) C. (Z), (T) , (Y) , (X) D. (Y), (X) , (Z) , (T) Câu 31: Cho các phát biểu sau: (1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Etanal ít tan trong nước. (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. Những phát biểu không đúng là: A. (1), (2) B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 32: Dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6 B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH Câu 33: Xét các chất: đimetylete (1), ancol etylic (2),ancol metylic (3), axit axetic (4), Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là: A. 4, 2, 3, 1 B. 2, 3, 4, 1 C. 1, 3, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 34: Cho các chất CH3CHO (1), C2H5OH (2), CH3COOH ( 3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 3,1,2 D. 1,2,3 Câu 35: Chất không có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3OH D. C2H4(OH)2 Câu 36: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) có thể dùng thuốc thử: A dd NaOH. B dd AgNO3/NH3. C dd Br2. D quì tím. Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

60 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 38: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Câu 39: Trung hòa 3,6 gam axit cacboxylic A cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M. A có công thức phân tử là A C2H2O4. B C3H4O2. C C2H4O2. D C4H6O4. Câu 40: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. Câu 41: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH. Câu 42: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 43: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. C3H5COOH và C4H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH. Câu 44: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 45: Cho 3,5 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Số đồng phân chức anđehit của X là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 46: Cho 8 g hỗn hợp hai andêhit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với dd AgNO3 dư trong NH3, thu được 32,4 g Ag kết tủa. Tên gọi của các andêhit hai anđêhit trong hỗn hợp là A. butanal và Propanal. B. Metanal và Etanal . C. Propanal và Metanal D. Etanal và Propanal. Câu 47: Cho 10,1 gam hỗn hợp 2 andehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 32,4 gam kim loại. X và Y có CTPT của hai anđêhit trong hỗn hợp là A. CH3CHO và C2H5CHO B. C2H5CHO, C3H7CHO C. C3H7CHO và C4H9CHO D. HCHO và CH3CHO Câu 48: Một hỗn hợp gồm 2 andehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của andehit no đơn chức. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Tính % khối lượng của hai anđêhit trong hỗn hợp là A. CH3CHO (43,14%) và C2H5CHO (56,86%) B. CH3CHO (56,86%) và C2H5CHO (43,14%) D. HCHO (70,59%) và CH3CHO (29,41%) C. HCHO (29,41%) và CH3CHO (70,59%) Câu 49: Một andehit A phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy A thu được CO2:H2O bằng 4:3. Vậy công thức của A là: A. C4H6O B. C4H6O2 C. C8H12O D. C8H12O2 Câu 50: Hỗn hợp A gồm (Ankin và Andehit), dẫn qua nước có xúc tác HgSO4/80oC thu được hỗn hợp B chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Đốt B thu được 0,36 mol CO2. B phản ứng với AgNO3/NH3 dư tạo 0,3 mol Ag. Andehit là: A. CH3CHO B. HCHO C. C3H7CHO D. C2H5CHO

61 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

62

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L A

Ó

H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

ẠO

Đ

TP

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

TO

U Y

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

Đ

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

HOÁ 12

Chương 1: ESTE - LIPT

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A-ESTE. I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP C2H5OH + CH3COOH

H2SO4 ñaëc, t0

CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat H2SO4 ñaëc, t0

H

Ơ

N

CH3COOH + HO [CH2]2 CH CH3 CH3 CH3COO [CH3]2 CH CH3 + H2O CH3 isoamyl axetat

RCOOR' + H2O

TO

ÁN

-L

CH3CH2CH2COOH CH3[CH2]3CH2OH CH3COOC2H5 (M = 88) (M = 88), t s0 = (M = 88), t s0 = 0 t s0 =163,5 C 1320C 770C Tan ít trong nước Không tan Tan nhiều trong nước trong nước Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Thuỷ phân trong môi trường axit

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

Thí dụ:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. CTCT của este đơn chức: RCOOR’ R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H. R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H) CTCT chung của este no đơn chức: - CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) - CxH2xO2 (x ≥ 2) Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit. - Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic→at. Thí dụ: CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat HCOOCH3: metyl fomat II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước. - Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H2SO4 ñaëc, t0

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

RCOOH + R'OH

U Y

N

Tổng quát:

CH3COOC2H5 + H2O

H2SO4 ñaëc, t0

C2H5OH + CH3COOH

* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm. 2. Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá)

63 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn CH3COOC2H5 + NaOH

t0

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com CH3COONa + C2H5OH

RCOOH + R'OH

H2SO4 ñaëc, t0

RCOOR' + H2O

TO

R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2

R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau. Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2. Tính chất vật lí Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

V. ỨNG DỤNG - Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),... - Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán. - Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… B-LIPIT. I – KHÁI NIỆM Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… II – CHẤT BÉO 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. Các axit béo hay gặp: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no. CTCT chung của chất béo:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

CH3COOCH=CH2

U Y

t0, xt

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

CH3COOH + CH CH

H

Ơ

2. Phương pháp riêng: Điều chế este của anol không bền bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng.

N

• Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều. IV. ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol.

64 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom,… Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân (CH 3[CH 2]16COO) 3C3H5 + 3H 2O tristearin

H+ , t 0

3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol

3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 natri stearat glixerol

H

Ni

(C17H35COO)3C3H5 (raén)

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

C-KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I – XÀ PHÒNG 1. Khái niệm Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Thành phần chủ yếu của xà phòng thường: Là muối natri của axit panmitic hoặc axit stearic. Ngoài ra trong xà phòng còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương,… 2. Phương pháp sản xuất

Í-

H

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH chaát beùo

t0

3RCOONa + C3H5(OH)3 xaø phoøng

ÁN

-L

Xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau:

TO

Thí dụ:

Ankan

axit cacboxylic

muoái natri cuûa axit cacboxylic

O2, t0, xt

2CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 4CH3[CH2]14COOH 2CH3[CH2]14COOH + Na2CO3 2CH3[CH2]14COONa + CO2 + H2O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

4. Ứng dụng - Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động. - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo. - Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

175 - 1900C

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (loûng)

U Y

c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

t0

N

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH tristearin

Ơ

N

b. Phản ứng xà phòng hoá

D

IỄ N

Đ

II – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Khái niệm Những hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. 2. Phương pháp sản xuất Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. Daàu moû

axit ñoñexylbenzensunfonic

natri ñoñexylbenzensunfonat

65 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Na2CO3

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

001: Công thức chung của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức (cả axit và ancol đều mạch hở) là A. CnH2n+2O2. B. CnH2n-2)O2. C. CnH2nO3. D. CnH2n+1COOCmH2m+1. 002: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH. 003: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần ? A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH 004: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được A. axit axetic và ancol vinylic B. axit axetic và anđehit axetic C. axit axetic và ancol etylic D. axit axetic và axetilen 005: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là A. metyl benzoat B. Benzyl fomat C. phenyl fomat D. phenyl axetat 006: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na . Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. 007: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este có công thức phân tử C4H6O2. Tên gọi của ete đó là A. metyl acrylat B. metyl metacrylat C. metyl propiolat D. vinyl axetat 008: Một este X có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOO – CH = CH – CH3. B. CH3COO – CH = CH2. C. HCOO – C(CH3) = CH2. D. CH = CH2 – COOCH3. 009: Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được A. axit axetic và ancol vinylic B. natri axetat và ancol vinylic C. natri axetat và anđehit axetic D. axit axetic và anđehit axetic 010: Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C5H6O4) và F (C4H6O2). Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn dung dịch, thu được chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thì thu được một chất khí là CH4. Vậy công thức cấu tạo của E và F là A. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH3 – OOC – CH = CH2 B. HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 và H – COO – CH2 – CH = CH2 C. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH2 = CH – COO – CH3 D. HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 và CH3 – COO – CH = CH2 011: Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm vô cơ X, Y (chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X ta có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

3. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP - Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,… do đó vế bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn và được phân tán vào nước. - Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hoá trị II thường khó tan trong nước, do đó không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+). Các muối của axit đođexylbenzensunfonic lại tan được trong nước cứng, do đó chất giặt rửa có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng. BÀI TẬP

N

C12H25-C6H4SO3H C12H25-C6H4SO3Na axit ñoñexylbenzensunfonic natri ñoñexylbenzensunfonat

66 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

Chương 2 : CACBONHIĐRAT

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. etyl axetat B. propyl fomat C. isopropyl fomat D. metyl propiolat 012: Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là A. phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phòng hóa C. phản ứng không thuận nghịch D. phản ứng cho – nhận electron 013: Để biến một số loại dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. hiđro hóa (có xuc tác Ni). B. cô cạn ở nhiệt độ cao. C. làm lạnh. D. xà phòng hóa . 014: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành A. metyl axetat B. axyl etylat C. etyl axetat D. axetyl etylat 015: Một ete có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức cấu tạo của C4H8O2 là A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. 016: Số đồng phân este ứng với CTCT C4H8O2 là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 017: Tên gọi của chất có CTCT CH3OCOCH=CH2 là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat C. vinyl fomat. D. etyl acrylat 018: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5 và (3) C3H7CH2OH, ta có thứ tự : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). 019: Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là: A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết h ợp 020: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá C. krackinh D. sự lên men 021: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ: A. axit axetic và phenol. B. anhiđrit axetic và phenol. C. axit axetic và ancol benzylic . D. anhiđrit axetic và ancol benzylic . 022: Chọn đáp án đúng nhất : A. Chất béo là trieste của glixerol với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 023: Tính chất đặc trưng của lipit là: 1. chất lỏng 2. chất rắn 3. nhẹ hơn nước 4. không tan trong nước 5. tan trong xăng 6. dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm. 8. cộng H2 vào gốc ancol. Các tính chất không đúng là: A. 1, 6, 8. B. 2, 5, 7. C. 1, 2, 7, 8. D. 3, 6, 8. 024: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat

D

IỄ N

A. KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hyđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( -CO- ) trong phân tử, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. B. MONOSACCARIT Monosaccarit là những cacbonhiđrat đơn giản nhất không bị thuỷ phân. Ví dụ : Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử C6H12O6. * GLUCOZƠ. I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên:

67 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

OH

OH

4

HO

5

H

O

H

OH

H C 1

2

3

H

H

4

OH

HO

H

3

H

OH

O

OH

H

1

2

H

OH

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ - Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal III. Tính chất hoá học. Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH)2: dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd phức có màu xanh 2C6H12O6 + Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu + 2H2O b. Phản ứng tạo este Khi Glucozơ tác dụng với anhidrit axetic có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit :C6H7O(OCOCH3)5 2. Tính chất của nhóm anđehit a. Tính khử. - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) AgNO3+ 3NH3+H2O→[Ag(NH3)2]OH+ NH4NO3 CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O. Hoặc : CH2OH[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O→CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+2NH4NO3. - Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2

H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H

1

5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3

H

TP

.Q

OH

O

CH 2OH

CH 2OH

ẠO

HO

H

6

6

H

Đ

H 4

5

G

6

CH 2OH

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 146oC và có độ ngọt kém đường mía, có nhiều trong các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín. Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người). II. Cấu trúc phân tử. Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng. 1. Dạng mạch hở. Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO 2. Dạng mạch vòng. -Nhóm-OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng vßng 6 c¹nh α vµ β. -Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0

D

IỄ N

Đ

t CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH → CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O. natri gluconat - Glucozo làm mất màu dd nước brom: CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 +H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + HBr b. Tính oxihoá 0

Ni , t CH2OH[CHOH]4CHO+H2  → CH2OH[CHOH]4CH2OH ( Sobitol ) 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng

68 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com 6

6

CH 2OH

CH 2O H

H

5

H H

4

OH

HO

H 2

3

H

1

+ HOCH 3

HCl

5

OH

H

OH

HO

OH

H H

4

H

OH

3

+ H2 O

1

OCH 3

2

OH

H

Ơ

N

Metyl α-glucozit Khi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3, thì dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa. 4. Phản ứng lên men

U Y ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

-Ở dạng tinh thể: Fructozo ở dạng β vòng 5 cạnh 1 6

H 4

OH 3

2

H

B

H

CH 2 O H 2

OH 3

OH

10 00

5

OH OH 5

H O CH 2

1

H O CH 2

OH H

α-Fructozơ

CH 2 O H

4

OH

6

H

β-Fructozơ −

Ó

A

OH  → Fructozơ Trong môi trường kiềm có sự chuyển hoá: Glucozơ ← 

-L

Í-

H

* Tính chất: - Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH)2 cho dd phức màu xanh, tác dụng H2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch

TO

ÁN

→ Dùng phản ứng này để - Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom  phân biệt Glucozo với Fructozo C – ĐISACCARIT Đisaccarit là những cacbonhiđrat khi bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ : Saccarozơ công thức phân tử C12H22O11 I. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185oC, có nhiều trong mía, củ cải đường. II. Cấu trúc phân tử.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

HCl 40 0

(C6H10O5)n + nH2O   0 → nC6H12O6 * FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ). - Công thức phân tử C6H12O6 CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH - Công thức câu tạo : || O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]3COCH2OH -Trong dd fructozơ có thể tồn tại ở dạng β mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

5. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

30 − 35 C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

  → 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 enzim 0 0

6

C H 2O H

H 4

HO

5

H H

OH

H

3

H 2

1

1

O

2

H 3

OH

OH

69 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

OH

HOCH2 OH 4

H

5

CH2 OH 6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

OH

H

3

H 2

OH

1

O

4

5

H

H

OH

H

3

H

2

1

OH

OH

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

- Nhóm -OH hemiaxetal ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO. 2. Tính chất. a. Thể hiện tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ. b. Có tính khử tương tự Glucozơ. c. Bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử Glucozơ. D. POLISACCARIT Là những cacbonhiđrat phức tạp khi bih thửy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức phân tử (C6H10O5)n I - TINH BỘT 1- Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên. Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ... 2. Cấu trúc phân tử + Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có công thức (C6H10O5)n là những gốc α-glucozơ. - Cấu trúc phân tử Amilozơ: gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glucozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh, xoắn lại thành hình lò xo.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

HO

H

H H

B

4

5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

C H 2O H

10 00

H

TR ẦN 6

6

C H 2O H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

H ,t → C6H12O6 + C6H12O6 C12H22O11+ H2O  Glucozơ Fructozơ c. Phản ứng với sữa vôi Ca(OH)2 cho dung dịch trong suốt (canxi saccarat). C12H22O11+ Ca(OH)2 + H2O → C12H22O11.CaO.2H2O IV. ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ 1. ứng dụng . 2. Sản xuất đường saccarozơ. V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ 1. Cấu tạo. - Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau ở C1 gốc α - glucozo này với C4 của gốc α - glucozo kia qua nguyờn tử oxi. Liờn kết α -C1-O-C4 gọi là l/k α -1,4-glicozit

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+

U Y

N

H

Ơ

Saccarozơ hợp bởi α- Glucozơ và β- Fructơzơ. III. Tính chất hoá học. Saccarozơ không còn tính khử vì không còn -OH hemixetal tự do nên không thể chuyển sang dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng của ancol đa chức a. Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+ Cu(OH)2→ (C12H21O11)2Cu+ 2H2O b. Phản ứng thuỷ phân

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

70 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com 6

6

5

H 4

....

H

OH

1

3

H

4

O

2

H

5

H

H H

CH 2OH

CH 2OH

CH 2OH

H

OH

H

1

4

O

2

3

H

OH

H

5

H H

OH

1

O

2

3

H

OH

H

....

OH

O

2

3

6

CH 2OH

H

5

4

....

OH 3

O

H OH

1

2

O

CH 2OH

CH 2OH 5

H

H

H H

1

2

3

H OH

H OH

N

1

OH

H H OH

4

3

H

H

1

4

2

O

H

H H OH

1

2

3

H OH

H OH

H OH

5

....

=

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

3. Tính chất hoá học Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. a. Phản ứng thuỷ phân + Thuỷ phân nhờ xúc tác axit 0

H ,t (C6H10O5)n + nH2O  → n C6H12O6 + Thuỷ phân nhờ enzim

H2O H2 O H2O Tinh bét  →§ extrin  → Mantozo  → glucozo β - amilaza

mantaza

B

α - amilaza

10 00

b. Phản ứng màu với dung dịch iot: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột hoặc vào mặt cắt của củ khoai

A

lang.

ÁN

-L

Í-

H

Ó

+ Hiện tượng : Dung dịch hồ tinh bột trong ống nghiệm cũng như mặt cắt của củ khoai lang đều nhuốm màu xanh tím. Khi đun nóng, màu xanh tím biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện. + Giải thích: Nhờ liên kết hiđro phân tử amilozơ tạo thành các vòng xoắn bao bọc các phân tử iot tạo ra hợp chất màu xanh tím đặc trưng. Khi đun nóng các phân tử amilozơ duỗi ra, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó. Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại. 4. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể

IỄ N

Đ

ÀN

H2O H2O H 2O Tinh bét  →§ extrin  → Mantozo  → glucozo

D

O

α - amilaza

Glucozo

β - amilaza

mantaza

[O]

  → CO enzim

2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

O

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

3

2

1

H

H H OH

U Y

OH

4

H H

5

.Q

4

H

H

TP

....

H

H

H H

5

ẠO

H

5

CH 2OH

CH 2OH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

6

6

CH 2OH

H

Ơ

N

- Cấu trúc phân tử Amilopectin: gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glucozit tạo và liên kết α-1,6-glucozit tạo thành chuỗi phân nhánh.

+ H 2O

enzim ⇕ enzim glicogen

5. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh ¸nh s¸ng mÆt trêi 6nCO2 + 5n H2O     → (C6H10O5)n + 6nCO2 clorophin

II. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên.

71 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong dung dịch svayde ( dugn dịch Cu(OH)2 trong NH3 ), có trong gỗ , bông... 2. Cấu trúc phân tử Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β-glucozo nối với nhau bởi cỏc liờn kết β1,4-glicozit có công thức (C6H10O5)n, phân tử xenlulozo không phân nhánh, vòng xoắn

OH

H

TR ẦN

B

10 00

A

Ó H

Í-

Bảng tóm tắt tính chất của cacbonhiđrat. Glucozơ Fructozơ

Mantozơ

Tinh bột

+

-

Ag ↓

-

ÁN

-L

Saccarozơ

+[Ag(NH3)2]OH

Metyl glicozit Dd xanh lam

+

-

Dd xanh lam

Dd xanh lam

Metyl glicozit Dd xanh lam

(CH3CO)2O

+

+

+

+

+

HNO3/H2SO4

+

+

+

+

+

H2O/H+

-

-

glucozơ + fructozơ

glucozơ

glucozơ

Đ

ÀN

+ CH3OH/HCl + Cu(OH)2

-

D

IỄ N

Ag ↓

72 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Xenlulozơ -

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

o

H 2 SO4 , t [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3  → [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. (Xenlulozo trinitrat) + Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH +Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng- xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniac

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

H Ư

N

G

o

H 2 SO4 , t (C6H10O5)n+ nH2O  → nC6H12O6 b. Phản ứng của ancol đa chức +Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

n Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n 3. Tính chất hoá học Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức. a. Phản ứng của polisaccarit

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H

H

H

Ơ

O

H

OH

N

H

N

C H 2O H

Xenlulozơ triaxetat Xenlulozơ triaxetat glucozơ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

(+) có phản ứng ; (-) không có phản ứng BÀI TẬP

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

1: Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. 2: Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. 2: Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac . B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac . C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac . D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac . 4: Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO 5: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc . C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COOD. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic … 6: Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ B. mantozơ C. xenlulozơ D. Fructozơ 7: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đường nho. D. Có 0,1% trong máu người. 8: Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanh ngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%. B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%. C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%. D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1% → 0,2%. 9: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit 10: Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây? A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ. B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng. C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2. D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2. 11: Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ? A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2. men C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ → etanol. 12: Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là A. phản ứng với Cu(OH)2. B. phản ứng tráng gương .

73 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

C. phản ứng với H2/Ni. to. D. phản ứng với kim loại Na . 13: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2. 14: Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to. B. oxi hóa glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH. C. lên men ancol etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. 15: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2. C. dung dịch brom. D. AgNO3/NH3. 16: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliol C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylic 17: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3. B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng. C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0. 18: Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ? A. [Ag(NH3)2]OH. B. Na kim loại. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom. 19: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC 20: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gương C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” 21: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n. CO2 6 = A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol H 2O 5 B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước. D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6. 22: Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có A. 5 nhóm hiđroxyl B. 3 nhóm hiđroxyl C. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl 23: Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh C. Cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân 24: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. Mantozơ 25: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ 26: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A. H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng . B. Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0. C. Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3. D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0. 27: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2. C. dung dịch brom. D. AgNO3/NH3. 28: Saccarozơ được gọi là đisaccarit vì lí do nào sau đây?

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

74 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

o

H

Ơ

t 2 / OH Z Cu ( OH )  → dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ

N

A. Khi thủy phân saccarozơ thu được 2 đơn vị monosaccarit B. Saccarozơ được tổng hợp từ hai đơn vị monosaccarit C. Phân tử khối của saccarozơ gấp 2 lần phân tử khối của monosaccarit D. Kích thước phân tử saccarozơ lớn gấp 2 lần kích thước phân tử của monosaccarit 29: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ 30: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:

2

CH 3 -NH-CH

p he ny la m in

ñim e ty la m in

Ó

A

C 6 H 5 -NH

a m o nia c m e ty la m in

B I

Í-

B I

B II

NH 2

3

x ic lo h e x y la m in

B I

TO

ÁN

-L

- Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. b. Cấu tạo : - Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ) và có thể tạo liên kết hiđrô. - Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin. Thí dụ:

Đ IỄ N D

CH 3 NH 2

H

NH 3

CH

CH

CH CH

3

CH

3

CH CH

3 3

2

CH CH

2

CH

2

NH

NH

2

2

2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

TR ẦN

A. AMIN. I – Khái niệm, phân loại, danh pháp. 1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. Thí dụ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO Đ G N H Ư

Chương 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

D. Mantozơ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Ñ o àn g p h a ân v e à m a ïc h c a c b o n

3

CH 2 CH 2 CH CH 3 NH 2

NH

2

Ñ o àn g p h a ân v e à v ò trí n h o ùm c h ö ùc

75 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

CH 3 CH 2 NH 2 Ñ oàn g phaân veà baäc cuûa am in CH 3 NH CH 3

B a äc I

R

R1

NH B a äc I I

N R1 R2 B a äc I I I

R

- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. 2. Tính chất hoá học a. Tính bazơ - Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

TO

ÁN

R-NH

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… - Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc 2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế. Thí dụ: CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế CH3NH2 Metylamin Metanamin CH3CH2 NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin propan-1-amin (CH3)3N Trimetylamin N,Nđimetylmetanmin CH3[CH2]3 NH2 Butylamin butan-1-amin C2H5NHC2H5 Đietylamin N-etyletanmin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin II – Tính chất vật lí. - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối - Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol. (có khối lượng phân tử tương đương ). - Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước. - Các amin đều rất độc. III – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. 1. Cấu tạo phân tử - Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.

N

c. Phân loại - Theo gốc hiđrocacbon:

CH

3 NH 2

+H

2O

[C H 3N H 3]+ + O H -

Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước. - Tác dụng với axit

C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− 76 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn anilin

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

phenylamoni clorua

Br

(2 ,4 ,6 -trib ro m an ilin )

10 00

B

IV. Điều chế : - Từ NH3 và ankyl halogenua.

+ CH I + CH I + CH I NH3  → CH3NH2  → (CH3)2NH  → (CH3)3N. − HI − HI − HI 3

3

3

H

Ó

A

- Điều chế anilin từ benzen. C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2

-L

Í-

Fe + HCl Phương trình : C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O. to

TO

ÁN

B - AMINOAXIT I – Khái niệm. 1. Khái niệm Thí dụ: CH 3 CH COOH NH 2 alan in

Đ D

IỄ N

H 2 N CH 2 [CH 2 ] 3 CH COOH NH 2 lysin

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ G

N

+ 3H B r

TR ẦN

+ 3 B r2

Br

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H 2O

NH 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Br

H Ư

:NH 2

ẠO

o

0 −5 C C6H5NH2 + HO-N=O + HCl  → C6H5N2+Cl- + H2O. c. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H5Br3NH2 ↓ + 3HBr. kết tủa màu trắng Nhận biết anilin

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Nhận xét: - Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl. - Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 b. Phản ứng với axit nitrơ ( HNO2) Amin béo tạo ancol và giải phóng N2 ( phản ứng trong môi trường axit ) HCl C2H5NH2 + HO-N=O   → C2H5OH + N2 + H2O Amin thơm tạo muối điazoi bền :

Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) 2. Danh pháp - Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc chữ cái Hi Lạp (α, β…) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống

77 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ala

Valin

Val

Đ

G

+

H Ư

N

II – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. 1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.

H3N-CH2-COOion löôõng cöïc

TR ẦN

H2N-CH2-COOH daïng phaân töû

Ó

A

10 00

B

Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng). 2. Tính chất hoá học Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng. a. Tính chất lưỡng tính

H

HOOC-CH2-NH2 + HCl

+

HOOC-CH2-NH3Cl-

H2N-CH 2-COONa + H 2O

-L

Í-

H2N-CH 2-COOH + NaOH

ÁN

b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

H2N CH2 COOH

+

H3N-CH2-COO-

OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3

IỄ N

Đ

ÀN

-

HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2

- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Glu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Axit glutamic

Lys

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

U Y

Lysin

- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng

D

Ơ

Alanin

H

Ký hiệu Gly

ẠO

Axit Axit aminoaxetic aminoetanoic CH3-CH(NH2)-COOH Axit 2Axit α – aminopropanoic aminopropionic (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH Axit 2-amino-3Axit α – metylbutanoic aminoisovaleric H2N- (CH2)4-CH(NH2)-COOH Axit 2,6Axit α,ε – điaminohexanoic điaminocaproic HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH Axit 2Axit α aminopentanđioic aminoglutaric ( các amino axit có trong cơ thể sinh vật là α – amino axit ).

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

H2N-CH2-COOH

Tên thường Glyxin

.Q

- Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng. Tên gọi của một số amino axit. Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TP

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

-

H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH 3

H2N[CH2]4CH COOH + H2O NH2

c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá

H2N-CH2-COOH + C2H5OH

HCl khí

H2N-CH2-COOC2H5 + H2O

78 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Thực ra este hình thành dưới dạng muối. − H2N-CH2-COOC2H5 + HCl → Cl H 3 N − CH 2 COOC 2 H 5

d. Phản ứng trùng ngưng ...+ H NH [CH 2]5 CO OH + H NH [CH 2]5 CO OH + H NH [CH 2]5 CO OH + ...

t0

Ơ

[CH2]5 CO )n + nH2O

policaproamit

ÁN

-L

Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 ñaàu N ñaàu C

TO

* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit. * CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng. Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala. 2. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

H

Ó

A

... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O * Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

lieân keát peptit

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

III – Ứng dụng - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (ε-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,… C - PEPTIT VÀ PROTEIN I – Peptit 1. Khái niệm * Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. * Lieân keát peptit laø lieân keát -CO-NH- giöõa hai ñôn vò Â-aminoaxit. Nhoùm C NH giöõa hai ñôn vò O Â-aminoaxit ñöôïc goïi laø nhoùm peptit

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

axit ε-aminocaproic

(NH

H

t0

N

hay nH2N-[CH 2]5COOH

N

... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO ... + nH2O

...H2N CH CO NH CH CO NH CH CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H2O R1 R2 R3 Rn H+ hoaëc OH-

H2NCHCOOH + H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH + ... + H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn

b. Phản ứng màu biure

79 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C O

NH

CH R3

C O

... h a y

NH

CH Ri

C O

n

ẠO

(n ≥ 50)

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

3. Tính chất a. Tính chất vật lí: - Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng. Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein. b. Tính chất hoá học - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim : Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit - Có phản ứng màu: Protein + dd CuSO4/OH- → dung dịch có màu xanh tím. Protein + HNO3 → hợp chất màu vàng. III – Khái niệm về enzim và axit nucleic. 1. Enzim a. Khái niệm: Là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. * Tên của enzim: Xuất phát từ tên của phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza. Thí dụ: enzim amilazãt cho quá trình thuỷ phân tinh bột (amylum) thành matozơ. b. Đặc điểm của enzim - Hoạt động xt của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xuc tác cho một sự chuyển hoá nhất định. - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học. 2. Axit nucleic a. Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, C, G, T, U). * Axit nucleic thường tông tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại được kí hiệu là AND và ARN. b. Vai trò

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

CH R2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N H

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C O

.Q

CH R1

TP

... NH

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên). Đipeptit không có phản ứng này do chỉ có 1 liên kết peptit. II – Prôtein. 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu. Phân loại: * Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit. Thí dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,… * Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”. Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,… 2. Cấu tạo phân tử : Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

80 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

X X

Ó H Í-

-L

BÀI TẬP

TO

ÁN

1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2: Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 3: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với công thúc phân tử C7H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 4: Cho amin có cấu tạo: CH3- CH(CH3)- NH2. Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây: A. Propylamin B. Đimetylamin C. etylamin D. Propan-2-amin 5: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H7N : A. 1 đồng phân B. 5 đồng phân C. 4 đồng phân D. 3 đồng phân 6: Tên gọi của C6H5NH2 là: A. Benzil amoni B. Benzyl amoni C. Hexyl amoni D. Anilin 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

X

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

... HN CH CO NH CH CO ... R1 R2

X

A

X

TR ẦN

X

10 00

+ HCl X + NaOH + R’OH/khí HCl +Br2(dd)/H2O Trùng ngưng Phản ứng biure + Cu(OH)2

Tính chất hoá học X X

Protein

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP R CH COOH NH2

NH2

Đ

Amino axit

G

Amin bậc 1

H Ư

Chất Vấn đề Công thức RNH2 chung

ẠO

Bảng tóm tắt tính chất :

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

- Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền. - AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông tinh di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tinh di truyền.

81 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. 8: Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4 9: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo? A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N 10: Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không hợp lý? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. 11: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamin 12: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2 13: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2 C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2 14: Cách thuận lợi nhất để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 là A. nhận biết bằng mùi B. thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C. thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D. Đưa đầu đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2. 15: Chất nào sau đây không có phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O? A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. quỳ tím. 16: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOK thì số lượng kết tủa thu được là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 17: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: (CH3COO)2Cu, (CH3COO)2Pb, (CH3COO)2Mg, CH3COOAg, thì số lượng kết tủa thu được là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 18: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 19: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OHB. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O 20: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3 21: Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng? A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl → C2H5N2+Cl- + 2H2O

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

o

D

IỄ N

Đ

−5 C B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl 0 → C6H5N2+Cl- + 2H2O C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O o

−5 C D. C6H5NH2 + HNO2 0 → C6H5OH + N2 + H2O 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ CO2 8 = thì công thức phân tử của amin là: mol H 2O 9 A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N 23: Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử nào sau đây ? A. NH3. B. khí H2. C. cacbon. D. Fe + dung dịch HCl.

82 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Aminoaxit là : A. X , Z , T , P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P 30: C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 31: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là : A. Axit - Amino - phenylpropionic B. Axit 2 - Amino-3-phenylpropionic C. phenylAlanin D. Axit 2 - Amino-3-phenylpropanoic 32: Có 3 chất hữu cơ gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. CH3OH/HCl. D. quỳ tím. 33: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao 34: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Ancol B. Dung dịch brom + C. Axit (H ) và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối 35: Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ: − − (1) H2NCH2COOH ; (2) Cl NH3+-CH2COOH ; (3) H2NCH2COO

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

24: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý? A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tách dehalogen hóa thu được anilin. C. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen. 25: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 26: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. 27: Công thức tổng quát của các Aminoaxit là : A. R(NH2) (COOH) B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH 28: α- Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 29: Cho các chất : T : CH3 - CH2 - COOH X : H2N - CH2 - COOH Y : H3C - NH - CH2 - CH3 Z : C6H5 -CH(NH2)-COOH P : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH G : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) 36: Trong các chất sau: Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl C. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl, Cu D. Cu, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/ khí HCl 37: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có CTCT: A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH

83 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com D. CH2=CH-CH2-COONH4

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

CH3 A. Glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin C. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl 44: Chất nào sau đây thuộc loại peptit? A. H2NCH2COOCH2COONH4 B. CH3CONHCH2COOCH2CONH2 C. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH D. O3NH3NCH2COCH2COOH 45: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………………………protein A. sự trùng ngưng . B. sự ngưng tụ C. sự phân huỷ . D. sự đông tụ 46: Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng , đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ……………… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu ………………….. xuất hiện . A. kết tủa màu trắng ; tím xanh . B. kết tủa màu vàng ; tím xanh . C. kết tủa màu xanh; vàng D. kết tủa màu vàng ; xanh . 47: Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được . A. các amin oaxit B. các amin oaxit C. các chuỗi polypeptit D. hỗn hợp các amin oaxit 48: Từ một phân tử glyxin, một phân tử alanin, một phân tử valin có thể tạo được tối đa bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ó

H2NCH2CONHCHCONHCH 2COOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

(4) Protein bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm . A. (1),(2) B. (2), (3) C. (1) , (3) D. (3) , (4) 41: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. 42: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,... 43: Tên gọi nào sau đây cho peptit sau:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

X : H2N-CH2-COOH Y : HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ. 39: Axit α- Aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N-CH2-COOH , Cu C. HCl , NaOH, CH3OH có mặt HCl , H2N-CH2-COOH D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N-CH2-COOH , NaCl 40: Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp : (2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật . (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit

N

C. CH2=CHCOONH4 38: Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau :

84 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

B. axit 2–amino–3–metyl butanoic D. Axit α–amino isovaleric + CH3NH2 + H2O C. CH3COOCH2CH2NH2

D.

C. CH3OH D. KCl hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch D. CH3COOH

D

IỄ N

Đ

C. Lòng trắng trứng

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A. Valin C. Axit amino Glutaric A 58: Cho phẩn ứng: C4H11O2N + NaOH → Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là : A. C2H5COOCH2 NH2 B. C2H5COONH3CH3 C2H5COOCH2CH2NH2 59: Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. CaCO3 B. H2SO4 loãng 60: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. glixerin B. hồ tinh bột

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

CH3 − CH − CH − COOH CH3 NH 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

+ NaOH + HCl 54: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → X  → Y Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COONa B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONa 55: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột là A. Cu(OH)2/OH- đun nóng B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch HNO3 đặc D. dung dịch Iot 56: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng. A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3 D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó 57: Aminoaxit có công thức cấu tạo sau đây, tên gọi nào không đúng :

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. 9 B. 7 C. 8 D. 6 49: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính , có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl B. dung dịch KOH và CuO C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 50: Trong dung dịch có pH nằm trong khoảng nào thì glyxin chủ yếu tồn tại ở dạng H2N – CH2 – COO- ? A. pH < 7 B. pH = 1 C. pH = 7 D. pH > 7 51: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 52: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 53: Polipeptit (− NH − CH2 − CO −)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. axit glutamic B. glyxin C. axit β-amino propionic D. alanin

85 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A-POLIME I – KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

10 00

B

TR ẦN

Xenlulozơ: (C6H10O5)n II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o o o o oo o ooooo b) oooooooooooooo oo ooooooo oo o o oooo o o o oooooo o o o o o o c) oooooooooo o ooooooo oo oo oooooooooooooooo o oooooooo ooooooooooooo o ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

a) maïng khoâng phaân nhaùnh b) maïng phaân nhaùnh c) maïng khoâng gian

-L

Í-

H

Ó

A

a) ooooooooooooooo

TO

ÁN

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn. IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng phân cắt mạch cacbon Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

NH [CH2]5 CO n

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

Nilon-6:

G

CF2 CF2 n

H Ư

Teflon:

Đ

* Một số polime có tên riêng: Thí dụ:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

.Q

TP

ẠO

polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá. Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome * Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn. Thí dụ:

H

Ơ

Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n -

N

Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Thí duï: (C6H10O5)n + nH2O Tinh boät

H+, t0

nC6H12O6 Glucozô

Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp tạo thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu (phản ứng giải trùng hợp hay phản ứng đepolime hoá)

86 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Thí duï:

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com 3000C

CH CH2 C6H5 n polistiren

nCH CH2 C6H5 stiren

2. Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon

Ơ

n

N

G

OH

Đ

CH2

10 00

B

CH2 CH2 C O CH2 CH2, H2C O CH2 CH2 NH,...

TR ẦN

H Ư

V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như:

CH2 CH Cl n

Ó

xt, t0, p

H

nCH2 CH Cl

A

Thí dụ:

Í-

vinyl clorua

poli(vinyl clorua) t0, xt

ÁN

-L

CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH

capron

TO

caprolactam

NH[CH2]5CO n

2. Phản ứng trùng ngưng

Đ

nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH

t0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

+ nH2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y TP ẠO

CH2

t0

n

OH

IỄ N D

n

CH2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CH2

CH2 CH2OH +

.Q

OH

OH

http://daykemquynhon.ucoz.com

H

3. Phản ứng tăng mạch polime ( khâu mạch ) Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá. Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

CH2 CH C CH2 +nHCl CH3 n poliisopren

N

Cl CH2 CH2 C CH2 CH3 n poliisopren hiñroclo hoaù

CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O

poli(etylen-terephtalat ) nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

t0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).

87 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B

10 00

CH3 CH2 C COOCH3 n

c) Poli (metyl metacylat) :

TR ẦN

PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.

Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat. (PPF)

A

d) Poli (phenol fomanñehit)

H

Ó

Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH

-L

+nCH2O

n

OH +

0

CH2OH H , 75 C -nH2O

CH2

ÁN

n

Í-

OH

ancol o-hiñroxibenzylic

n

nhöïa novolac

TO

- Điều chế nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu được nhựa rezol. - Điều chế nhựa rezit:

OH

Đ D

IỄ N

Nhöïa rezol

0 > 140 C

ñeå nguoäi

OH CH2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

CH2 CH Cl n

b) Poli (vinyl clorua) (PVC):

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Đ

PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch không phân nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,…

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

CH2 CH2 n

a) Polietilen (PE):

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. VI – ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ,cao su, keo. B- VẬT LIỆU POLIME I – CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,…) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),… 2. Một số polime dùng làm chất dẻo

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Nhöïa rezit OH

CH2

CH2

CH2OH Moät ñoaïn maïch phaân töû nhöïa rezol

88 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com OH

OH

OH

CH2

CH2

CH2

CH2

CH2 CH2

CH2

N

CH2

H

Ơ

Moät ñoaïn maïch phaân töû nhöïa rezit

10 00

poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

nCH2 CH CN

RCOOR', t0

acrilonitrin

CH2 CH CN n poliacrilonitrin

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

- Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b. Tơ nitron (hay olon)

TO

- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét. c. Tơ enang. xt nH2N-(CH2)6-COOH  → [ -NH-(CH2)6-CO- ]n III – CAO SU 1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi. 2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. a. Cao su thiên nhiên Cấu tạo:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

t0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

II – TƠ 1. Khái niệm - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau. 2. Phân loại a. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b. Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon-6,6

0 Cao su thieân nhieân 250-300 C

isopren

Cao su thiên nhiên là polime của isopren:

89 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

S

Đ

G

N

H Ư

CH2 CH CH CH2 n

0

t , xt

polibuta-1,3-ñien

TR ẦN

buta-1,3-ñien

Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Cao su buna-S và buna-N

CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 cao su buna-S

10 00

B

t0

nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-ñien stiren

t0,p

Ó

A

nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt CN buta-1,3-ñien acrilonitrin

CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN cao su buna-N

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

IV – KEO DÁN TỔNG HỢP 1.Khái niệm: Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính. 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a. Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ. b. Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa nhóm epoxi CH2 CH O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

S

Na

nCH2 CH CH CH2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

S

S

b. Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Cao su buna

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO

S

S

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

S

0

,t nS   →

S

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Tính chất và ứng dụng - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen. - Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đôi. Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường. - Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới.

N

~ 1.500 - 15.000 n~

CH2 C CH CH2 n CH3

nH2N-CO-NH2 + nCH2=O

t0, xt

HN CO NH CH2 n + nH2O

poli ( ure-fomanđehit )

D

IỄ N

Đ

c. Keo dán ure-fomanđehit

BÀI TẬP 1: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime: "Polime là những hợp chất có phân tử khối ...(1)... , do nhiều đơn vị nhỏ gọi là ...( 2)... liên kết với nhau tạo nên.

90 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A. (1) trung bình và (2) monome C. (1) rất lớn và (2) monome 2: Cho công thức:

B. (1) rất lớn và (2) mắt xích D. (1) trung bình và (2) mắt xích

n

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

A. nhựa phenolfomandehit. B. nhựa bakelit. C. nhựa dẻo. D. polistiren. 9: Tơ enang thuộc loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. tơ polieste. D. tơ tằm. 10: Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -… Công thức một mắc xích của polime Y là A. - CH2 - CH2 - CH2 -. B. - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -. C. - CH2 -. D. - CH2 - CH2 -. 11: Câu nào không đúng trong các câu sau: A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau C. Protit không thuộc loại hợp chất polime D. Các polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ 12: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng. C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. 13: Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

10 00

CH2

B

OH

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng 3: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? C. Xenlulozơ trinitrat D. Cao su thiên A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 nhiên 4: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna? A. Poli (vinyl clorua) B. Nhựa phenolfomandehit. C. Poli (vinyl axetat). D. Tơ lapsan 5: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ 6: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt. B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt. C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại. D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy. 7: Thủy tinh plexiglas là polime nào sau đây? A. Polimetyl metacrylat (PMM). B. Polivinyl axetat (PVA). C. Polimetyl acrylat (PMA). D. Tất cả đều sai. 8: Tên của polime có công thức sau là

N

NH[CH2]6CO

t

t

A. poli (vinyl clorua) + Cl2  →

B. cao su thiên nhiên + HCl  → −

+

OH , t

H ,t

C. poli (vinyl axetat) + H2O →

→ D. amilozơ + H2O 

91 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

14: Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? t A. nilon-6 + H2O  →

t B. cao su buna + HCl  →

150o C

n

COOH

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CH2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

C

là A. axit acrylic . B. metyl acrylat. C. axit metacrylic . D. metyl metacrylat. 27: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là A. nhựa bakelit. B. nhựa PVC . C. chất dẻo. D. thuỷ tinh hữu cơ. 28: Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ? A. axit metacrylic . B. caprolactam. C. phenol. D. axit caproic . 29: Tơ enang được điều chế bằng cách A. trùng hợp axit acrylic. B. trùng ngưng alanin. C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH. D. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

300o C

C. poli stiren  → D. resol → 15: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16: Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ? CH2=CH2(1); CH ≡ CH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4) A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). 17: Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là A. cacbon. B. S. C. PbS. D. H2S. 18: Hợp chất nào duới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit ϖ -amino enantoic B. Capro lactam C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-dien 19: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehit B. Buta-1,3-dien và stiren C. Axit adipic và hexametilen diamin D. Axit ϖ -amino caproic 20: Loại cao su nào duới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su buna B. Cao su buna-N C. Cao su isopren. D. Cao su clopren 21: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen 22: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CH−CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH−CH=CH2 và CH2=CH-CN D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH 23: Giải trùng hợp polime ( CH2 – CH(CH3) – CH(C6H5) - CH2 ) n ta sẽ được monome: A. 2 - metyl - 3 - phenyl butan B. 2 - metyl - 3 - phenyl buten - 2 C. propylen và stiren D. isopren và toluen 24: Cao su buna - S được điều chế bằng : A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng đồng trùng ngưng. 25: Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ? A. axit axetic . B. axit oxalic . C. axit stearic . D. axit ađipic . 26: Tên của monome tạo ra polime có công thức CH3

92 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A- Giới thiệu chung. I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1. Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. Thí dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 2. Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00

A

Chương 4: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

30: Nhựa PS được điều chế từ monome nào sau đây? A. axit metacrylic. B. caprolactam. C. phenol. D. stiren. 31: Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm A. – CO – NH – trong phân tử. B. – CO – trong phân tử. C. – NH – trong phân tử. D. – CH(CN) – trong phân tử. 32: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin B. tơ capron từ axit ϖ -amino caproic C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic 33: Poli (vinylancol) là : A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH) B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen 34: Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2 B. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 NH2 C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2 D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 – COOH 35: Dùng polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Keo dán 36: Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường A. cao su buna B. cao su buna - S C. cao su buna - N D. cao su 37: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): A. ( CH2 - CH2 ) n B. ( CH2 – CH(CH3) ) n C. CH2 = CH2 D. CH2 = CH - CH3

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

93 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-L ÁN TO

b. Tính dẫn điện - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện. - Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động. c. Tính dẫn nhiệt - Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. - Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. a. Mạng tinh thể lục phương - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác. - Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống. Ví dụ: Be, Mg, Zn. b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện - Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. - Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống. Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối - Các nguyên tử,ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương. - Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 68%, còn lại 32% là không gian trống. Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… 3. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do. B – Tính chất vật lí của kim loại. 1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. 2. Giải thích a. Tính dẻo Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

94 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0

0

t0

+8/3 -2

Fe3O4

Ó

3Fe + 2O2

+3 -2

2Al2O3

0

0

-L

Í-

H

c. Tác dụng với lưu huỳnh Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng. 0

t0

Fe + S 0

+2 -2

FeS +2 -2

HgS

ÁN

Hg + S

TO

2. Tác dụng với dung dịch axit a. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0

Fe +

+1

2HCl

+2

0

FeCl2 + H2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

t0

10 00

0

A

0

2Al + 3O2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2FeCl3

B

b. Tác dụng với oxi

+3 -1

t0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

0

3Cl2

TR ẦN

0

2Fe +

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

d. Ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Không những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại. Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). - Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính). C. Tính chất hoá học chung của kim loại - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với clo

D

IỄ N

Đ

b. Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) 0

+5

3Cu + 8HNO3 (loaõng) 0

+6

Cu + 2H2SO4 (ñaëc)

+2

+2

3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O +2

+4

CuSO4 + SO2 + 2H2O

3. Tác dụng với nước - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.

95 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại không khử được H2O. 0

+1

+1

2Na + 2H2O

0

2NaOH + H2

4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. +2

0

N

+2

FeSO4 + Cu

Ơ H

Zn2+

Fe2+

Ni2+

Sn2+

Pb2+

H+ Cu2+

Ag+ Au3+

H2

Ag

K

Na

Mg

10 00

B

Tính oxi hoaù cuûa ion kim loaïi taêng

Al

Zn

Fe

Ni

Sn

Pb

Cu

Au

Tính khöû cuûa kim loaïi giaûm

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu. Fe2+

Cu2+

Fe

Cu

2+

2+

D

IỄ N

Đ

ÀN

Fe + Cu → Fe + Cu Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

K+ Na+ Mg2+ Al3+

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại. Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hoá: Ag+ > Cu2+ 3. Dãy điện hoá của kim loại

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

[K]

U Y

[O]

.Q

Ag Cu Fe

TP

Ag+ + 1e Cu2+ + 2e Fe2+ + 2e

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

D – Dãy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

Fe + CuSO4

Xx+

Yy+

X

Y

Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y 5. Pin điện hoá

96 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

N

a. Cấu tạo. +Mô tả cấu tạo của pin điện hóa: Là 1 thiết bị gồm: 2 lá kim loại, mỗi lá được nhúng vào 1 dd muối có chứa cation của kim loại đó; 2 dd này được nối với nhau bằng 1 cầu muối (dd điện li trơ: NH4NO3, KNO3) + Suất điện động của pin điện hoá (vd: Zn- Cu) Epin = 1,10 V Đ/v pin điện hóa Zn-Cu ở hình 5.3 ta có :

Ó

t¹o thµnh

H

ChÊt khö m¹nh

ChÊt khö yÕu

TO

ÁN

-L

Í-

3. Nhận xét – Có sự biến đổi nồng độ các ion Cu2+ và Zn2+ trong quá trình hoạt động của pin. Cu2+ giảm, Zn2+ tăng – Năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử trong pin điện hóa đã sinh ra dòng điện một chiều. – Những yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động của pin điện hóa như: * Nhiệt độ. * Nồng độ của ion kim loại. * bản chất của kim loại làm điện cực. - Trong pin điện hóa: * Cực âm ( anot) : xảy ra qt oxi hóa * Cực dương( catot) : xảy ra qt khử 4. Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn. - Điện cực platin. - Điện cực nhúng vào dd axit H+ 1 M. - Cho dòng khí H2 có p =1 atm liên tục đi qua dd axit để bề mặt Pt hấp phụ khí H2. Trên bề mặt của điện cực hidro xảy ra cân bằng oxi hóa- khử của cặp oxi hoá - khử H+/H2

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ChÊt oxi ho¸ m¹nh

A

ChÊt oxi ho¸ yÕu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

2+

B

Cu Cu

10 00

2+

Zn Zn

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

2. Giải thích * Điện cực Zn (cực âm) là nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ tan vào dung dịch: Zn → Zn2+ + 2e * Điện cực Cu (cực dương) các e đến cực Cu, ở đây các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên bề mặt lá đồng. Cu2+ + 2e → Cu * Vai trò của cầu muối : Trung hòa điện tích của 2 dd - Cation NH4+ ( hoặc K+) và Zn2+ di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4 - Ngược lại : các anion NO3– và SO42-di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4. Sự di chuyển của các ion này làm cho các dung dịch muối luôn trung hoà điện. * Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá-khử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá: Zn2+ Cu2+ + Zn → Cu + Oxh Kh Kh. yếu Oxh yếu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

E o pin = E o ( Cu 2 + / Cu ) − E o ( Zn 2 + / Zn )

97 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

n+

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

5. Thế điện cực chuẩn của kim loại - Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực chuẩn của kim loại ở bên phải, điện cực của hiđro chuẩn ở bên trái vôn kế → hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực chuẩn: Suất điện động của pin - Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hidro chuẩn và điện cực chuẩn của kim loại cần đo. Trong pin điện hóa: Nếu điện cực kim loại là cực âm → thì thế điện cực chuẩn của kim loại có giá trị âm, nếu điện cực kim loại là cực dương → thì thế điện cực chuẩn của kim loại có giá trị dương * Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Ag+/Ag : Các phản ứng xảy ra: – Ag là cực dương (catot): Ag+ + e → Ag – Hidro là cực âm (anot) : H2 → 2H+ + 2e Phản ứng xảy ra trong pin: 2Ag+ + H2 → 2Ag + 2H+ -Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn của kim loại. 6. Ý nghĩa thế điện cực chuẩn của kim loại - Trong dung môi nước, thế điện cực chuẩn của kim loại E 0 M / M càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng mạnh và tính khử của kim loại M càng yếu. Ngược lại thế điện cực chuẩn của kim loại càng nhỏ thì tính oxi hóa của cation càng yếu và tính khử của kim loại càng mạnh. Học sinh phân tích phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa–khử : Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) và Ag+/Ag ( E0 = +0,80V) thấy: – ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+. – kim loại Cu có tính khử mạnh hơn Ag. – Cặp oxi hóa–khử Cu2+/Cu có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn của cặp oxi hóa –khử Ag+/Ag. 7. Kết luận: + kim loại của cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn có khử được cation kim loại của cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn. ( Hoặc : Cation kim loại trong cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.) Hoặc theo quy tắc α : Chất oxi hóa mạnh mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 + Kim loại trong cặp oxi hóa- khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V đẩy được hidro ra khỏi dd axit HCl, H2SO4 loãng. (Hoặc : cation H+ trong cặp 2H+/H2 oxi hóa được kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn ( thế điện cực chuẩn âm) - Suất điện động chuẩn của pin điện hóa (E0pin) bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn của cực âm. Suất điện động của pin điện hóa luôn là số dương. Ta có thể xác định được thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử khi biết suất điện động chuẩn của pin điệ hóa (E0pin) và thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử còn lại . Thí dụ: với pin (Ni-Cu) ta có:

N

H2 2H+ + 2e - Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực của điện cực hidro chuẩn bằng 0,00V ở mọi nhiệt độ : E o 2 H + / H 2 = 0,00V

98 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

0 E Ni0 2 + / Ni = ECu − E 0pin 2+ / Cu

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

E- Hợp kim I – KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Thí dụ: - Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khac. - Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic. II – TÍNH CHẤT Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim. Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim. Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Thí dụ: - Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),… - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. III – ỨNG DỤNG - Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,… - Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất. - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền. F- Sự ăn mòn kim loại. I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne II – CÁC DẠNG ĂN MÒN 1. Ăn mòn hoá học: Thí dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 0

0

+3 -1

2Fe + 3Cl2

2FeCl3

- Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong 0

0

3Fe + 2O2

t0

+8/3 -2

Fe3O4

99 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 0

+1

3Fe + 2H2O

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com t0

+8/3

0

Fe3O4 + H2

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

đến các chất trong môi trường. 2. Ăn mòn điện hoá a. Khái niệm Thí nghiệm: (SGK) Hiện tượng: - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòng điện chạy qua. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H+ + 2e → H2↑ Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH− tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. c. Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. 2. Phương pháp điện hoá

N

Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

100

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

2Fe + Al2O3

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

2. Phương pháp thuỷ luyện Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,… Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu. 3. Phương pháp điện phân a. Điện phân hợp chất nóng chảy Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại. Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.

TO

K (-) Al3+ Al3+ + 3e

Đ IỄ N

2Al2O3

ñpnc

Al2O3

Al

4Al + 3O2

Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.

D

K (-) Mg2+ Mg2+ + 2e

MgCl2

ñpnc

A (+) O22O2O2 + 4e

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3Fe + 4CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

t0

Fe2O3 + 2Al

N

t0

Fe3O4 + 4CO

G

Pb + H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

t0

H Ư

PbO + H2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép. G- Điều chế kim loại. I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne → M II – PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp nhiệt luyện Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động. Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khưt trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) trong công nghiệp. Thí dụ:

MgCl2

Mg

A (+) Cl2ClCl2 + 2e

Mg + Cl2

b. Điện phân dung dịch

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

101

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Cu + Cl2

Ơ , trong đó:

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

1: Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB . B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA . C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB . D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA . 2+ 2 6 2: Ion M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB . A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA . C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA . D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB . 3: Trong mạng tinh thể kim loại có A. các nguyên tử kim loại. B. các electron tự do. C. các ion dương kim loại và các electron tự do. D. ion âm phi kim và ion dương kim loại. 4: Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là A. Ca2+, Cl-, Ar. B. Ca2+, F-, Ar. C. K+, Cl, Ar. D. K+, Cl-, Ar. 5: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là A. K. B. Cl. C. F. D. Na . 7: Liên kết kim loại là A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do. B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm. C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung. D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm. 8: Tính chất vật lý chung của kim loại là A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. 9: Hợp kim có A. tính cứng hơn kim loại nguyên chất. B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất. C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất. D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất. 10: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

BÀI TẬP

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g). A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nF

U Y

AIt

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dựa vào công thức Farađây: m =

N

c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ñpdd

H

CuCl2

N

Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại. Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. K (-) CuCl2 A (+) 2+ (H2O) Cu , H2O Cl-, H2O Cu2+ + 2e Cu 2ClCl2 + 2e

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

102

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. 11: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D. Tính cứng Cs < Fe < Al ∼ Cu < Cr 12: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì: A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ. C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền. D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn. 13: Một phương pháp hoá học làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb là ngâm hỗn hợp trong dung dịch X dư. X có thể là A. Zn(NO3)2. B. Sn(NO3)2. C. Pb(NO3)2. D. Hg(NO3)2. 14: Khi nung Fe(OH)2 trong không khí ẩm đến khối lượng không đổi, ta thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. 15: Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. 16: Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ Na, ống nghiệm (2) một đinh Fe đã làm sạch. Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệm A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. không bị khử. 17: Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết A. Mg, Ba, Cu. B. Mg, Al, Ba . C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu. 18: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại D. Al3+, Ag+, Cu2+. A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. 19: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+). 20: Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. 3+ 2+ 2+ + 3+ C. Fe , Cu , Fe , Ag , Al . D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+. 21: Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+. C. Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu. 22: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+. C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+. 23: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. 3+ 2+ 2+ 3+ 2+ + 24: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al /Al, Fe / Fe, Cu / Cu, Fe / Fe , Ag /Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+. 25: Tìm câu sai : A. Trong hai cặp ôxi hóa khử sau: Al3+/Al và Cu2+/Cu; Al3+ không ôxi hóa được Cu B. Để điều chế Na người ta điện phân dung dịch NaCl bảo hòa trong nước

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

103

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

C. Hầu hết các kim loại khử được N+5.S+6 trong axit HNO3 , H2SO4 xuống số ôxi hóa thấp hơn. D. Trong hai cặp oxi hóa −khử sau : Al3+/Al và Cu2+/Cu ; Al khử được Cu2+ 26: Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn ,Cu2+/Cu , Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự: Zn2+ ,Fe2+ ,Cu2+, tính khử giảm dần theo thứ tự: Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không xảy ra là: A. Cu + FeCl2 B. Fe + CuCl2 C. Zn + CuCl2 D. Zn + FeCl2 27: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được A. Na ở catot, Cl2 ở anot. B. Na ở anot, Cl2 ở catot. C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot. D. NaClO. 29: Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, không có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được sản phẩm là A. NaOH. B. NaClO. C. Cl2. D. NaCl. 2+ 30: Ion Mg bị khử trong trường hợp A. Điện phân dung dịch MgCl2. B. Điện phân MgCl2 nóng chảy. C. Thả Na vào dung dịch MgCl2. D. Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3. 2+ 31: Khi phản ứng với Fe trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do A. MnO4- bị khử thành Mn2+. B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+. C. MnO4- bị oxi hoá . D. MnO4- không màu trong môi trường axit. 32: Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca. Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là A. 9000C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2. B. 9000C, dung dịch H2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy. C. 9000C, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy. D. 9000C, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy. 33: Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A. Na . B. Ag. C. Fe. D. Hg. 34: Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Ba . 35: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch D. FeCl2. A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3.. 36: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 C. HgS + O2 → Hg + SO2 D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu 37: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO → Zn + CO B. Al2O3 → 2Al + 3/2O2 C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2- → Zn(CN)42- + 2Ag 38: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. 39: Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát ra càng lúc càng nhanh do A. Lá sắt bị ăn mòn kiểu hoá học . B. Lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hoá . C. Fe khử Cu2+ thành Cu. D. Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H2. 40: Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển làm bằng thép. A. Ni B. Mg C. Sn D. Cu 41: Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá là A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép các bon để trong không khí ẩm C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng 42: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng A. Dây Fe và dây Cu bị đứt B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

104

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì 43: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bỉ gỉ sắt chậm nhất? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồng 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim duới tác dụng của môi trường xung quanh. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó . D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá . 45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học . A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện . B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học . D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá . 46: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là: A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn. B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly. C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất. D. Cả ba điều kiện trên. 47: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ: A. Bị ăn mòn hoá học B. Bị ăn mòn điện hoá C. Không bị ăn mòn D. Ăn mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó 48: Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó. B. Đồng xu biến mất. C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần. 49: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi. A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt. 50: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây: A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp phủ. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá . 51: Đinh sắt bị gỉ nhiều hơn trong trường hợp nào sau đây ? A. Để ở nơi có không khí khô. B. Quấn vào một sợi dây Zn để trong không khí ẩm. C. Để ngoài không khi ẩm. D. Ngâm trong dầu hỏa .

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

105

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H

Ó

b.Thủy phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): là phản ứng 1 chiều 0

ÁN

-L

Í-

H

t RCOOR, + NaOH → RCOONa + R,OH * ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. nCO2 = nH 2O ta suy ra este đó là este no đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) IV.ĐIỀU CHẾ: H 2 SO4 đ ,t 0  → este + H2O a) axit + ancol ←  0

TO

H 2 SO4 đ ,t  → RCOOR’ + H2O. RCOOH + R’OH ←  0 , xt b) CH3COOH + CH≡CH t  → CH3COOCH=CH2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

to

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: a.Thủy phân trong môi trường axit: tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) H 2 SO4 d  → RCOOH + R,OH RCOOR, + H2O ← 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

13. Amyl butyrat: Mùi mận, Mơ, Đào, Dứa 14. Bormyl axetat: Mùi thông 15. Benzyl butyrat: Mùi sơri 16. Etyl butyrat: Mùi dứa. 17. Etyl format: Mùi chanh, dâu tây 18. Isobutyl format: Mùi quả mâm xôi 19. Isobutyl propionat: Mùi rượu rum 20. Metyl salisylat: Mùi cao dán 21. Metyl 2-aminobenzoat: Mùi hoa cam 22. n-Propyl acetat: Mùi lê 23. Metyl anthranilat: Mùi nho 24. Linalyl acetat: Mùi hoa oải hương (lavande) 25. Metyl axetat : Mùi táo

B

1. Amyl axetat: Mùi chuối 2. Allyl hexanoat: Mùi dứa 3. Benzylaxetat: Mùi hoa nhài 4. Etylfomiat: Mùi đào chín 5. Etyl lactat: Mùi kem, bơ 6. Etyl cinnamat: Mùi quế 7. Iso-Amylaxetat: Mùi chuối 8. Geranyl axetat: Mùi hoa phong lữ 9. Metyl butyrat: Mùi Dứa, Dâu tây 10. Octyl acetat: Mùi cam 11. Metyl phenylacetat: Mùi mật 12. Metyl trans-cinnamat: Mùi dâu tây

TP

Mùi của một số este thông dụng

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

A-KIẾN THỨC I. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n ≥ 2) Tên của este: Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd: CH3COOC2H5: Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat II.Lí tính: - nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon: axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat: mùi chuối chín; Etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa

N

Chủ đề 1 : ESTE

D

IỄ N

Đ

B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây: A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 2. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

106

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 4.Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0). khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam 6. Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là: A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa 7. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng 8. Este no đơn chức mạch hở có CTPT: A. CnH2nO2 với n ≥ 1 B. CnH2n+1O2 C. CnH2nO2 với n ≥ 2 D. CnH2n-2O2 9. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 10.Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT của esteX là: A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. CH2O2 11.Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạchh ở đồng phân của nhau:A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 12.Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat. 13. Đốt cháy a(g) C2H5OH được 0,2 mol CO2.Đốt b(g) CH3COOH được 0,2 mol CO2. Cho a(g) C2H5OH tác dụng với b(g) CH3COOH (có H2SO4đ,giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c(g) este. c có giá trị là: A. 4,4 g B. 8,8 g C. 13,2 g D. 17,6 g 14. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88. Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTCT A là: B.CH3CH2COOCH3 C.C2H3COOC2H5 D.HCOOCH2CH2CH3 A.HCOOCH(CH3)2 B. 3 C. 4 D. 1 15. Số đồng phân có thể có của este C3H6O2 là: A. 2 16. Cho metanol tác dụng với axit axetic thì thu được 1,48 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng A. KQkhác. B. 4,16 g. C. 2,56 g. D. 9,32 g. 17. Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm este metylfomat và este metylaxetat tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là: A. KQ khác. B. 7,4 g. C. 6,0 g. D. 8,8 g 18. Metyl fomiat và Etyl axetat khác nhau ở chỗ: A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng kiềm hóa. 19. Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H2SO4 đặc) là: A. Este metyl axetat. B. Este etyl fomiat. C. Este metyl fomiat. D. Este metyl fomat. 20. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 67,8% B. 62,5% C. 23,7% D. 76,4% 21. Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH2 = CHCOOCH3.

22. Etyl fomat có công thức phân tử là: A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

23. Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm este metylaxetat và este etylaxetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylaxetat là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

107

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

25. Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOH. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3..

TO

ÁN

39. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-C2H5. B. CH2=CH-COO-CH3. C. C2H5COO-CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 40. Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomiat (4).thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (2) > (3) > (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (2) > (3) > (1) > (4).

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-L

Í-

H

Ó

A

36. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 g B. 12,3 g C. 10,5 g. D. 10,2 g 37. Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 g B. 12,00 g C. 7,04 g D. 8,00 g 38. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).C ông thức phân tử c ủa X là A. CH2O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2..

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

10 00

B

A. (2);(3);(1). B.(1);(2);(3). C. (3);(1);(2). D. (2);(1);(3). 34. Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 6 g. B. 7,4 g. C. KQ khác. D. 12 g. A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 35. C4H8O2 có số đồng phân este là:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

26. Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. Kết qủa khác. B. 0,75 gam. C. 0,74 gam. D. 0,76 gam. 27. Cho 9,2g axit fomic tác dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. Kết qủa khác. B. 65,4%. C. 76,4%. D. 75,4%. 28. Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl fomiat. D. vinyl axetat. 29. Cho ancol propanol tác dụng với axit fomic thì thu được 8,8 gam este. Nếu H=75% thì khối lượng axit phản ứng là: A. kq khác. B. 6,133 g C. 4,233 g D. 3,450 g 30. Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: B. Phản ứng trung hòa. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng este hóa. A. Phản ứng oxi hóa. 31. Từ metan điều chế metyl fomiat ít nhất phải qua mấy phản ứng: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 32. Vinyl axetat được điều chế từ: B. CH3COOH và C2H4.C. CH3COOH và C2H2. D. CH3COOH và CH2 = CH A. Một cách khác. OH. 33. Cho các chất sau: CH3CH2OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:

N

A. 45,68%. B. 18,8%. C. 54,32%. D. Kết qủa khác. 24. A là hợp chất không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH)2,t0 tạo kết tủa đỏ gạch. A có thể là chất nào trong số các chất sau: A. CH3COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. HCOOCH3.

Chủ đề 2 LIPIT- KHÁI NIỆM VỀ LIPIT A-KIẾN THỨC I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

108

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

Đ

G

N

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. 4. Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm. 5. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo. C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo. 6. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo? A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng. C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng. 7. Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây? A.NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O. C.CO2, H2O. D. NH3, H2O. 8. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat 9. Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit D. este của ancol với các axit béo. 10. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

0

t b. Phản ứng xà phòng hóa: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3NaOH  → 3CH3[CH2]16COONa+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni (C17H33COO)3C3H5+3H2  → (C17H35COO)3C3H5 175−1950 C lỏng rắn

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+

to

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

H

Ơ

II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon | R2COO-CH | R3COO-CH2 Vd:(CH3[CH2]16COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon KHÔNG no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: H a. Phản ứng thủy phân: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3H2O ← 3CH3[CH2]16COOH+C3H5(OH)3 →

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

109

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

11. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên 12. Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol. C.CO2 và H2O. D. axit béo, glixerol, CO2, H2O. 13. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. 14. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được các chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A.9. B.18. C.15. D.12. 15. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO 16. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam . 17. Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17. A. 13,8 . 18. Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.76018 lit. B.760,18 lit. C.7,6018 lit. D.7601,8 lit. 19. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg? B.49600 kg . C.49,66 kg . D.496,63 kg . A.4966,292 kg . 20. Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.) B.0,3542 kg. C.0,43586 kg. D.0,0920 kg. A.0,3128 kg. 21. Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là A.2. B.5. C.6. D.10. 22. Để trung hoà 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là B.280 mg. C.2,8 mg. D.0,28 mg. A.28 mg. 23. Khi cho 178 kg chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 120 kg ddNaOH 20% (Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). khối lượng xà phòng thu được là: B.183,6kg C.122,4kg D.Giá trị khác A.61,2kg 24. Xà phòng hoá hoàn toàn 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là A.0,1972. B.1,9720. C.197,20. D.19,720. 25.Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo? A.C3H5(OOCC4H9)3 B.C3H5(OOCC17H35)3 C.(C3H5)3OOCC17H35 D.C3H5(COOC17H35)3 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 27. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước,nặng hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. B.Không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. C.Là chất lỏng,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. D.Là chất rắn,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. 28. Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Dầu ăn là este của glixerol. B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

110

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

TO

Đ IỄ N D

Đặc điểm cấu tạo

Tinh bột (C6H10O5)n

Polisaccarit Xenlulozơ (C6H10O5)n

C6 H11O5 − O −

[C6 H 7 O2 (OH )3 ]

C6 H11O5

- có nhiều nhóm - có nhiều –OH kề nhau. nhóm –OH kề nhau.

- có nhiều nhóm –OH kề nhau.

- có nhóm CHO

- Từ hai nhóm -

- Không có nhóm -CHO

C6H12O6.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đisaccarit Saccarozơ C12H22O11

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-L

A-KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cacbohđrat Monosaccarit Glucozơ Fructozơ C6H12O6 C6H12O6 Công thức phân tử CH2OH[CHOH CTCT thu ]4CHO gọn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00 A Ó H Í-

Chủ đề 2 CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

C.Dầu ăn là este. D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. 29. Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo. 30. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 31. Cho các phát biểu sau: a/ Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm –COOR với R là gốc hidrocacbon b/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước c/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố d/ Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh. B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, c Những phát biểu đúng là: A. a, b, c, d 32. Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D A. C17H35COO-CH2 B.C17H35COO-CH2 C. C17H35COO-CH2 D.C15H31COO-CH2 | | | | C17H35COO-CH C15H31COO-CH C17H33COO-CH C15H31COO-CH | | | | C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 33. Có các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng: B. nước và quì tím C. dd NaOH D. nước brom A. nước và dd NaOH 34. Đun nóng hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác H2SO4) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 III. GHI CHÉP

- có 3 nhóm –OH kề nhau. Từ

nhiều - Từ nhiều nhóm

nhóm

C6H12O6

C6H12O6. - Mạch xoắn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

111

- Mạch thẳng.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

- Cu(OH)2

- Cu(OH)2

- Cu(OH)2

- Cu(OH)2

- chuyển hóa thành glucozơ

- Thủy phân

- Thủy phân

- Thủy phân

Ơ

- Cu(OH)2

N

Ag(NO)3/NH3 .

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1) Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 2) cho các dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên? A. Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 C. Na kim loại D. Nước brom 3) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mt kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. Dẫn khí hiđro vào dd glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sotbitol D. Dung dịch glucozơ pứ với Cu(OH)2 trong mt kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức [Cu(C6H11O6)2] 4) Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dd AgNO3/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là? A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g 5) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư, tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là A. 72 B. 54 C. 96g D. 108 6) Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 7) Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 8) Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính 9) Cho chất X vào dd AgNO3 trong dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pư tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. glucozơ B. fructozơ C.axetanđehit D. Saccarozơ 10) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X, Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic 11) Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 12) Phát biểu nào sao đây đúng: A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

U Y

- HNO3 - Phản ứng màu với I2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

- Có phản ứng lên men rượu

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

4. Tính chất khác

N

H

Tính chất HH 1. Tính chất anđehit 2. Tính chất ancol đa chức. 3. Phản ứng thủy phân.

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

112

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

13) Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao 1850C. C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 14) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức. 15) Chất không tan được trong nước lạnh là A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 16) Chất không tham gia pư thủy phân là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 17) Để phân biệt càc dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Cu(OH)2, AgNO3/NH3 B. Nước brom, NaOH C. HNO3, AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3, NaOH 18) khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nuớc có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau? B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ A. Axit axetic 19) Fructozơ thuợc loại : B. đisaccarit C. Polisaccarit D. Polime A. monosaccarit 20) Xenlulozơ không thuộc loại : A. polisaccarit B. đisaccarit C. gluxit D. cacbohiđrat 21) Mantozơ và tinh bột đều không thuợc loại : A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiđrat 22) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Tất cả các chất có CT Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CTC Cn(H2O)m C. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon D. Đa số các cacbohiđrat có CTC Cn(H2O)m 23) Glucozơ không thuộc loại B. cacbohiđrat C. monosatcarit D. đisatcarit A. hợp chất tạp chức 24) Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3/ dd NH3(đun nóng) giải phóng ra Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit 25) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO3/dd NH3 (đun nóng) xảy ra pư tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau 26) Để chứng minh trong ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. natrihiđroxit D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng 27) Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C. C2H4, CH4, C2H2 D. tinh bột, C2H4, C2H2 28) Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde 29) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể tham gia vào A. Pư thủy phân B. Pư tráng bạc C. Pư với Cu(OH)2 D. Pư đổi màu iot 30) Cho m gam tinh bợt ln men thành ancol etlic với hịu sút 81%.Toàn bợ lượng khí sinh ra được h́ p thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 ĺy dư, thu được 100 g ḱt tủa. Giá trị của m là ? A. 100 B. 85 C. 90 D. 95

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

113

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

N

I.Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

1. Khái niệm Amin là những hợp chất hữu cơ có được khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon. 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng: a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon. Amin thơm : C6H5NH2 , amin no: C2H5NH2 ; amin không no:CH2=CH-CH2-NH2 , b ) Theo bậc của amin -amin bậc 1: R-NH2 ; C2H5NH2 -amin bậc 2: R –NH –R’. -amin bậc 3: R 3N 3. Danh pháp

TO

ÁN

-L

Í-

Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: N-tên gốc + tên hidrocacbon + chỉ số +amin hidrocacbon chính Tên thông thường Chỉ áp dụng cho một số amin như : C6H5NH2 Anilin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin 4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon. - Đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng phân về bậc của amin. II. Tính chất vật lí Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Anilin là chất lỏng , sôi ở 1840C, không màu rất độc, ít tan trong nước , tan trong etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

A. AMIN

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ

ẠO

AMIN - AMINOAXIT VÀ PROTIT

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Chủ đề 3 I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

31) Xenlulozơ trinitrat được đìu ch́ từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Đ̉ có 29,7g xenlulozơ trinitrat, c̀ n dùng dd chứa m kg axit nitric ( hịu sút phản ứng là 75%). Giá trị của m là ? A. 25 B. 25,2 C. 42,5 D. 52 III. GHI CHÉP

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

114

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học

Đ D

IỄ N

NH2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Trong phân tử amin nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết, amin dễ kết hợp proton H+ → amin có tính bazơ 1. Tính chất của nhóm -NH2 a) Tính bazơ * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi màu Phenolphtalein Hồng Không đổi màu + RNH2 + H2O ⇔ [RNH3] + OH * Tác dụng với axit : tạo ra muối CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+ClMetylamin Metylamoni clorua C6H5-NH2 + HCl > C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm. C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Dd trong suốt vẩn đục • So sánh tính bazơ - Nhóm ankyl làm tăng mật độ e ở ng. tử N→ làm tăng lực bazơ, nhóm ankyl càng nhiều C, càng nhiều nhóm đẩy e về phía N, tính bazơ càng tăng. - Nhóm rút e như C6H5-, -NO2 . . . làm giảm mật độ e ở ng. tử N→ làm gỉam lực bazơ. VD: Lực bazơ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 b) Phản ứng với axit nitrơ *Ankylamin bậc 1 + HNO2→ Ancol+ N2+H2O C2H5NH2 + HO NO → C2H5OH + N2 + H2O * Amin thơm bậc 1 + HONO0 (to thấp) → muối diazoni. 0 –5 C C6H5NH2+ HONO+ HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenyldiazoni clorua * amin bậc II: R – NH-R’ + HONO → R – N(NO)-R’ + H2O Hc nitroso (màu vàng) * amin bậc III không pư không dấu hiệu. c) Phản ứng ankyl hoá

NH2 Br

+

Br

+

3 Br2

Br

3HBr

2,4,6-tribrom anilin

dùng để nhận biết Anilin c) Phản ứng ankyl hoá

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

115

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom NH2

NH2 Br

Br

3HBr

+

Ơ

N

3 Br2

2,4,6-tribrom anilin

Br

H

Ó

A

10 00

VD: H2N – CH2 – COOH R – CH[NH2] – COOH 2/ Cấu tạo phân tử Nhóm COOH và nhóm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.

Í-

NH3

R - CH - COOH

-L

+

H

R - CH - COO-

NH2

ÁN

Dạng ion lưỡng cực Dạng phân tử 3/ Danh pháp Tên thay thế: axit + (vị trí nhóm NH2 : 1, 2,…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Tên bán hệ thống: axit + (vị trí nhóm NH2: α, β, γ, …) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

+ CH3I + CH3I + CH3I NH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N -HI -HI -HI b) Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl) C6H5- NO2 + 6[H] Fe , HCl > C6H5- NH2 + 2H2O B. AMINO AXIT I. Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp. 1/Định nghĩa Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amoni (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). CTTQ: (NH2)yCaHb(COOH)x

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y ẠO

TP

.Q

V. ứng dụng và điều chế 1. ứng dụng: SGK 2. Điều chế: amin được điều chế bằng nhiều cách. a)Ankylamin được điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

dùng để nhận biết Anilin

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+

ω

ε

δ

γ

β

α

C - C - C - C - C - C -N H Vị trí nhóm –NH2 xác định theo qui ước H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic (axit α-aminoaxetic; glixin hay licocol) CH3CH(NH2)–COOH axit α-aminopropionic (alanin) CH2(NH2)–CH2–CH2–CH2–CH2–COOH axit ε -aminocaproic HOOC–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH axit α-aminoglutaric (axit glutamic). CH2(NH2) – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH Axit ω -aminoenantonic . II. Tính chất vật lý

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

116

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

axit ǫ- aminocaproic policaproamit IV. Ứng dụng - amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính, thuốc bổ thần kinh …., chế tạo nilon – 6, nilon – 7… C. PEPTIT VÀ PROTEIN I.PEPTIT Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 Liên kết peptit * Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit 1. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp *Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự nhất định. Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH R1 R2 R3 Rn đầu N liên kết peptit đầu C *Đồng phân, danh pháp Tên peptit : tên gốc axyl của các + tên của αα-amino axit đầu N amino axit đầu C Ví dụ: H2NCH2CO-NHCHCO-NHCHCOOH CH3 CH(CH3)2 Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) Từ n phân tử α-amino axit khác nhau có n! đồng phân peptit . 2. Tính chất 2.1/ Tính chất vật lý: Rắn, Tn/c cao, dễ tan trong nước. 2.2/ Tính chất hoá học a. Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím Chú ý: Đipeptit không có phản ứng này b. phản ứng thuỷ phân:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ

ẠO

3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 NH2 – CH2 – COOH + HNO2 – > HOCH2COOH + N2 + H2O 2. Phản ứng trùng ngưng nH – NH – [CH2]5CO – OH – > (- NH – [CH2]5CO -)n + nH2O

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước. III. Tính chất hóa học 1. Tính chất axit – bazơ của dd amino axit a. Với quì tím Neáu: x = y dd khoâng laøm ñoåi maøu quyø tím; x > y dd laøm ñoåi maøu quyø tím thành đỏ x < y dd laøm ñoåi maøu quyø tím thành xanh b. Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh -> muối HOOC – CH2 – NH2 + HCl -> HOOC – CH2 – NH3Cl c. Amino axit tác dụng với bazơ mạnh -> muối và nước NH2 – CH2 – COOH + NaOH -> NH2 – CH2 – COONa +H2O amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với baz ơ 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH HCl   → NH2 – CH2 –COOC2H5 + H2O NH2 – CH2 – COOH + C2H5OH ← 

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

117

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com +

o

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 13: Trong các chất dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

B

1. AMIN

N

Amino axit

b/ phản ứng màu + Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2 phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc Protein + HNO3đặc kết tủa màu vàng BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT VÀ PROTIT

G

H2O, t0

Polipeptit

H Ư

H2O, t0

TR ẦN

Protit

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH R1 R2 R3 II. PROTEIN *Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Protein gồm 2 loại: + Protein đơn giản: được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit + protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit, cacbonhidrat… Tính chất của protein 1/ Tính chất vật lí: -KHẢ NĂNG HÒA TAN khả năng hòa tan của các protit khác nhau trong các dung môi khác nhau thì khác nhau - SỰ ĐÔNG TỤ Sự kết tủa protit bằng nhiệt gọi là sự đông tụ 2/ Tính chất hóa học: a/ Pứ thủy phân:

N

H ,t H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O  → R1 R2 R3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

118

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2 Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 17: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 18: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 19: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. Câu 20: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 21: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 22: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 23: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 24: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 25: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. Câu 26: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 27: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 28: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu 30: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 31: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g. Câu 32: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N Câu 33: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

119

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric. Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 36: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 38: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân. Câu 39: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N Câu 41: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam Câu 42: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 43. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Câu 44: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

120

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Câu 20: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 25: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic. Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa. Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

121

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Chủ đề 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó H Í-L ÁN TO ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 31: Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. Câu 32: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 33: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. 1. PHÂN LOẠI * Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ, … -Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,… -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,…

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

122

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

*

NHCH2CO

n

* +

nH2O

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải chứa trong phân tử ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. II. VẬT LIỆU POLIME Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi tác dụng của nhiệt, áp suất, và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. 1. THÀNH PHẦN CHẤT DẺO là hhỗn hợp Polime : Polime thiên nhiên hoặc tổng hợp là thành phần cơ bản của chất dẻo. Chất hóa dẻo :Thêm vào để thêm tính dẻo. Chất độn :Để tiết kiệm và tăng thêm 1 số đặc tính cho chất dẻo, chất độn Amiăng làm tăng tính chịu nhiệt, bột kim loại và Graphit làm tăng tính dẫn điện và dẫn nhiệt. Chất phụ : Chất màu, chất chống oxihóa, chất diệt trùng... 2. MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO POLIETYEN (PE) là chất rắn, màu trắng, hơi trong, không dẫn diện và nhiệt, không thấm khí và H2O. Giống tính no : không td Axit, kiềm, thuốc tím, nước Brôm. Dùng làm dây bọc điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo trong ngành sản xuất hóa học. Được điều chế bằng cách trùng hợp Etylen. POLISTYREN (PS) là chất rắn, màu trắng, không dẫn diện và nhiệt. Dùng làm vật liệu cách điện, sx đồ dùng(chai, lọ, đồ chơi trẻ em...)

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

t0, p, xt

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n H2NCH2COOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime) Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,…) hoặc vòng kém bền như (CH2OCH2 ) Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. ,p nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) xe ,t 0 → (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời còn tách ra những chất có phân tử nhỏ (H2O, NH3…)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

* Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng . * Theo cấu trúc: -Mạch không nhánh -Mạch nhánh -Mạng không gian. 2. CẤU TẠO CỦA POLIME Dạng mạch thẳng polietilen , polivinyl clorua, xenlulozơ. Dạng phân nhánh amilo pectin của tinh bột Dạng mạng không gian cao su lưu hóa 3. TÍNH CHẤT CỦA POLIME Các polime khó cháy, khó hòa tan trong các dung môi ,nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy không xác định, do một polime do hệ số n không cố định Đa số bền với tác nhân oxi hóa, với axit, với bazơ 3. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLIME * Phản ứng trùng hợp:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

123

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

HC

CH2

HC

*

CH2

xt,t0,p n

n

HC

CH2

n

CH3

N

CH3

*

xt,t 0,p

(n+2)

10 00

+

B

OH

OH

(n+1) HCHO

TR ẦN

H Ư

NHỰA PHENOLFOMANĐEHIT là chất rắn, là thành phần chính của nhựa bakêlit, có tính bền cơ học cao, cách điện… Dùng chế tạo bộ phận máy móc (máy điện thoại, máy bay, ôtô ...) Điều chế CH2 *

OH

OH CH 2 *

+

(n+1)H 2O

n

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

3. TƠ TỔNG HỢP Là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh a. PHÂN LOẠI có hai loại TƠ THIÊN NHIÊN có sẵn trong tự nhiên như tơ tằm, len, bông... TƠ HÓA HỌC chia làm hai nhóm Tơ nhân tạo sản xuất từ polime thiên nhiên (chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như từ xenlulozơ chế tạo ra tơ visco, tơ đồng – ammoniac Tơ tổng hợp sản xuất từ polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ poli este Tơ gồm những phân tử polime mạch thẳng sắp xếp song song, xoắn lại với nhau thành những sợi dài, mảnh và mềm b. ĐIỀU CHẾ TƠ POLIAMIT TƠ NILON (nilon-6,6) trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic.

xt, t0, p

Đ

nH2N(CH2)6NH2+ nHOOC(CH2)4COOH

NH(CH2)6NH-CO(CH2)4CO

n

+

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

*

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

xt,t ,p

CHCOCH3

G

H2C

0

Đ

COOCH3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

POLIMETYL METACRYLAT là chất rắn, không màu, trong suốt, được gọi là “thủy tinh hữu cơ”, bền với Axit vàkiềm Dùng chế tạo “kính khó vỡ”, thấu kính, răng giả, đồ nữ trang... Điều chế

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

*

CH2

Cl

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ơ H

HC

*

N

xt,t0,p

CHCl

U Y

H2C

N

POLI(VINYL CLORUA (PVC)) là chất bột vô định hình, màu trắng, bền với Axit và kiềm. Dùng để sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, ép đúc dép nhựa và hoa nhựa, vật liệu cách điện. Điều chế

H2O

D

IỄ N

c. TÍNH CHẤT Kém bền về mặt hóa học ( do nhóm liên kết peptit NH-CO không bền, dễ tác dụng với axit và kiềm) Bền và dai, đàn hồi ( về mặt cơ học). Ít thấm nứơc. Mềm bóng, giặt mau khô... 4. MỘT SỐ POLIME THÔNG DỤNG 1. POLI ETYLEN (PE) là [ −CH 2 − CH 2 − ]n . 2. POLISTIREN (PS) [ −CH 2 − CH (C 6H5 ) −]n

3. POLI (VINYLCLORUA (PVC) [− CH 2 − CHCl − ]n

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

124

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

11. CAO SU BUNA – N

TR ẦN

0

t , P, xt nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2  →

[ −CH2 -CH=CH-CH2 -CH-CH2 −]

n

C6H5

t , P, xt nCH2=CH-CH=CH2 + n CH2=CH-CN  → [ −CH2 -CH=CH-CH2 -CH-CH2 − ] n CN 12. TƠ DACRON np-HOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OH → HO [ CO-C6H4 -COOCH2CH2 O ]n H + (2n-1) H2O poli(etylen-terephtalat) s 13. TƠ VISCO [C6H7 O2 (OH)3 ] n + n NaOH → [C6H7O2 (OH)2ONa] n + n H2O (Xenlulo) (Xenlulo kiềm – d2 rất nhớt gọi là Visco) 14. TƠ AXETAT: Hoà tan hỗn hợp hai este xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp axeton và etanol rồi bơm dung dịch qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi không khí nóng (55-700C) qua chùm tia đó để làm bay hơi axeton sẽ thu được những sợi mảnh là tơ axetat. Tơ axetat có tính đàn hồi, bền và đẹp. Hai este trên được điều chế bằng phản ứng của xenlulozơ với anhyđrit axetic có H2SO4 xúc tác.

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

0

H SO ,t →[ C6H7O2(OOCCH3)3 ] n [C6H7O2(OH)3 ] n + 3n (CH3CO)2O  4

0

+3n CH3COOH (Xenlulozơ triaxetat)

ÀN

2

Đ

(Xenlulozơ) 15. NILON –6 ( tơ Capron)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

H Ư

N

n

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

Xt, t (CH3)2CH-CH2-CH3  → CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2 H2 T/H n CH2=C(CH3)CH=CH2  → [ -CH2 -C(CH3 ) = CH-CH2 − ] isopren poliisopren 10. CAO SU BUNA – S

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ

ẠO

7. POLIPROPYLEN (PP) Sản phẩm trùng hợp CH2=CH-CH3 ( Được điều chế bằng phản ứng Crackinh n – butan) 8. POLIPHENOLFOMANĐEHIT 9. CAO SU THIÊN NHIÊN – CAO SU ISOPREN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Được điều chế từ vinylclorua CH2=CHCl (sản phẩm clo hoá etylen hoặc cộng HCl vào axetylen). PVC có thể tham gia phản ứng thế với Cl2 tạo tơ Clorin: C2nH3nCln + x Cl2  → C2nH3n-xCln+x + xHCl PVC Clorin 4. POLI(VINYL AXETAT) [− CH 2 − CH (OOCCH 3 ) − ]n . Điều chế bằng cách trùng hợp Vinylaxetat (sản phẩm cộng axit axetic vào axetylen). Đem thuỷ phân (xúc tác H+ hoặc OH- ) ta được polivinylacol [− CH 2 − CH (OH ) − ]n dùng để kéo sợi. 5. POLIMETYLMETACRYLAT (PMM) [− CH 2 − C (COOCH 3 ) − ]n CH3 + H 2O ( − NH 3 ) CH 3OH ( − H 2O ) + HCN Axeton → (CH3)2C(OH)CN   → CH2=C(CH3)COOH +  → metylmetacrylat. 6. POLIBUTAĐIEN – 1,3 Còn gọi là cao su Buna T/H n CH2=CH-CH=CH2  → [ CH2 − CH=CH-CH2 − ] n Na, t0 , P, Xt

D

0

t ,P,Xt →

[-NH-(CH2)5-CO-]n + n H2 O tơ capron 16. TƠ CLORIN Sản phẩm clo hoá không hoàn toàn polivinyl clorua. Được điều chế do phản ứng thế của PVC với Cl2 theo tỉ lệ cứ 2 mắt xích PVC tác dụng với một phân tử Cl2. 17. TƠ ENANG (Nilon –7) P, Xt nH2N-(CH2)6-COOH  →  −NH-(CH2 )6 -C−  n + n H2O  ||  O

IỄ N

n H2N-(CH2)5-COOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

125

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

TO

ÁN

-L

Í-

H

Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 15: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Tơ Enang II. BÀI TẬP Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH. Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

126

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

IỄ N

Đ

A. LÝ THUYẾT a) Cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số e ở lớp ngoài cùng ít ( 1, 2, 3e). b) Cấu tạo tinh thể

Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các e hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. c) Liên kết kim loại

là lk được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. 2. Tính chất của kim loại a) Tính chất vật lí chung

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

Chương V : Đại cương về kim loại.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 21: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 23: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. Câu 30: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan Câu 35: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 36: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 37: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

127

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Fe2+ Hg Ag Hg Pt

U Y

Fe Ni Sn Pb H2 Cu Tính khử giảm dần

G

VD : Cho 2 cặp oxi hóa – khử sau :

Fe

Cu

H Ư

Cu2+

Fe2+/Fe và Cu2+/Cu

TR ẦN

Fe2+

Đ

chất khử yếu

N

chất khử mạnh

ẠO

chất oxi hóa mạnh

Cu + Fe Fe2+ + Cu  → Chất oxi hóa mạnh chất khử mạnh chất oxi hóa yếu chất khử yếu

Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử theo qui tắc α: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

10 00

B

2+

Ó

A

3. Những công thức tính toán khi giải toán phần kim loại:

H

1/ Tìm tên KL khi biết khối lượng kim loại và thể tích khí hoặc ngược lại

TO

ÁN

-L

Í-

Công thức m KL .a.22,4 m .a. MKL = = KL b.V (l ) b.nkhi m .a.22,4 mKL .a MR: MKL = KL = b1V1 + b2V2 b1n1 + b2 n2 M KL .b.V (l ) a.22,4 M (b V + b V ) MR: mKL = KL 1 1 2 2 22,4.a m .a.22,4 ⇒ Vl (đktc) = KL M KL .b

b = 2 khi khí là H2, Cl2, SO2 b = 8 khi sản phẩm khử là H2S, NH4+. b = 5x – 2y khi sản phẩm khử là NxOy.

D

IỄ N

Đ

⇒ m KL =

Ghi chú Trong đó : a là hóa trị của kim loại (a = 1, 2 hoặc 3) hay số e nhường. b là số electron nhận

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

+ Qui tắc an pha

chất oxi hoá yếu

Au

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Zn Cr

.Q

Al Mn

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Li K Ba Ca Na Mg

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

các kim loại đều dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim là do các e tự do trong kim loaị gây ra. b) Tính chất hóa học chung

Các kim loại đều có tính khử : M → Mn+ + ne

Nguyên nhân : Các e hóa trị của nguyên tử kim loại liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, do đó các kim loại có khả năng nhường e để tạo thành ion dương. c) Dãy điện hóa của kim loại

Là một dãy những cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính chất oxi hóa của ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của nguyên tử kim loại. + Dãy điện hóa của kim loại Tính oxi hóa tăng dần Li+ K+ Ba2+Ca2+Na+ Mg2+ Al3+Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2/ Tìm khối lượng hoặc phần trăm (%) về khối lượng trong hỗn hợp khi biết khối lượng hỗn hợp và thể tích khí (đktc)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

128

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Công thức

Ghi chú Trong đó : a, a1, a2 là hóa trị của kim loại (hay số e nhường) ; b là số electron nhận x, y lần lượt là số mol của các kim loại.  a (1 + b)  Lưu ý: n HNO3 =  .n KL  b 

Công thức

10 00

B

+ KL tác dụng axit

b .nkhí. Mgốc axit. Hoặc c ( mmuối = mKL + ngốc axit . Mgốc axit) + Muối tác dụng axit mMuối = mMuối cacbonat + ( . Mgốc axit - 60) nCO 2

Ó

A

TQ: mmuối = mKL +

Ghi chú

b là số electron nhận c là hóa trị gốc axit Số mol của gốc axit : n gocaxit =

b .n khi c

H

nCl − = 2nH2 ; nSO 24− = 2nH2 ;

mMuối = mMuối sunfit + ( . Mgốc axit - 80) nSO 2 + Oxit tác dụng với axit mMuối = mOxit + (M axit – 9c). naxit

ÁN

-L

Í-

nSO 24− = (6 - 2y)nSO y ; nNO 3− = (5x – 2y). n N xO y

TO

5/ Bài toán KL tác dụng dung dịch muối Nếu A < R

Nếu A > R

∆m ↑ = mR – mA = mdd giảm

∆m ↓ = mA – mR = mdd tăng

Đ

Nếu a là khối lượng ban đầu của kim loại tăng x % giảm y % x y .a (g) .a (g) ∆m ↑ = ∆m ↓ = 100 100

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

N H Ư TR ẦN

4/ Tìm khối lượng muối sau phản ứng khi biết khối lượng kim loại ( oxit, muối ban đầu) và thể tích khí:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

m1 là khối lượng muối cacbonat m2 là khối lượng muối tạo thành

Đ

+ Riêng muối cacbonat tạo ra muối khác ta có công thức: a m1 .( .M goc− axit − 60) c MKL = − 60 m 2 − m1

IỄ N D

.Q

Trong đó : a là hóa trị của kim loại c là hóa trị gốc axit

a m KL . .M goc− axit c = mmuôi − m KL

ẠO

M KL

Ghi chú

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Công thức

U Y

3/ Tìm tên KL khi biết khối lượng kim loại và khối lượng muối:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

N

a b nkhí = .n KL hay nKL = .nkhí b a a1 a2 y TQ: nkhí = x+ b b  M 1 x + M 2 y = mhh   a1 .x + a2 . y = n = V (l ) kh  b b 22,4

Kim loại (A) + dd muối (của R)  → dd muối (của A) + kim loại (R) y+ PTPỨ : yA + xR  → yAx+ + xR ∆ M = x.R − y. A yA(g) x(mol) y(mol) xR(g) mA (g)

nR y +

nA x +

mR (g)

∆m = m R − m A

Công thức :

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

129

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn mA =

∆m. y. A ∆M

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

nR y + = ∆m.x ∆M

nA x + = ∆m. y ∆M

mR =

∆m.x.R ∆M

6/ Bài toán Oxit kim loại tác dung với chất khử mạnh ( C, CO, H2…) ở nhiệt độ cao Công thức

mchất rắn (sau pứ) = mOxit – mO (trong oxit)

N

Công thức

Ơ

nO (trong oxit) = nCO = nCO 2 = nCaCO 3

U Y

B.bài tập

C. các electron chuyển động tự do.

G

Đ

D. nhiều ion dương kim loại.

H Ư

trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. B. Ca.

C. Mg.

TR ẦN

Kim loại đó là: A. Ba.

N

Câu 2: Hoà tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit dư

D. Be.

ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: B. 35,7gam.

C. 63,7gam.

10 00

A. 36,7gam.

B

Câu 3 : Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay D. 53,7gam.

Ó

các chất sau để khử độc thuỷ ngân ?

A

Câu 4: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong A. Bột sắt.

C. Bột than.

H

B. Bột lưu huỳnh.

D. Nước.

Í-

Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,

-L

Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. A. 3.

ÁN

Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: B.4.

C. 5.

D. 6.

Câu 6 : Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch

ÀN

AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Đ

A. 33,95 gam.

B. 35,20 gam.

C. 39,35 gam.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

B. các ion dương chuyển động tự do.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

A. nhiều electron độc thân.

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 1 : Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

nO (trong oxit) = nH 2 = n H 2O

D. 35,39 gam.

D

IỄ N

Câu 7 : Những tính chất vật lí chung của kim loại ( dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi: A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

B. Khối lượng riêng của kim loại. C. Tính chất của kim loại. D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

130

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Để xác định hàm lượng của bạc trong hợp kim, người ta hoà tan 0,5 gam hợp kim đó vào dung dịch axit nitric. Cho thêm dung dịch axit clohiđric dư vào dung dịch trên, thu được 0,398 gam kết tủa (giả thiết tạp chất có trong hợp kim là trơ). Tính hàm lượng của bạc trong hợp kim.

N

Đ/a:……………………………..

Ơ

Câu 9: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải

B. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.

C. Đồng bị ăn mòn.

D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.

Đ

ẠO

A. Sắt bị ăn mòn.

N

G

Câu 11 : Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO A. 28gam.

B. 26 gam.

H Ư

(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: C. 24 gam.

D. 22gam.

TR ẦN

Câu 12 : Điện phân (điện cực trơ) dung dich muối sunfat của một kim loại hoá trị II với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catôt tăng 1,92 gam.

Đ/a:………………….

B

Xác định tên kim loại :

10 00

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu

được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại hoá trị hai đó là: B. Ca.

C. Zn.

D. Be.

A

A. Mg.

H

Ó

Câu 14: Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng

Í-

đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là: A. Fe.

-L

B. Al.

C. Ca.

D. Mg.

ÁN

Câu 15: Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận

TO

biết được các kim loại. A. Mg, Ba, Ag.

B. Mg, Ba, Al.

C. Mg, Ba, Al, Fe.

D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 10 : Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D. 24,9% Zn và 75,1% Fe.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. 25,9% Zn và 74,1% Fe.

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

B. 26,9% Zn và 73,1% Fe.

U Y

A. 27,9% Zn và 72,1% Fe.

H

phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:

Đ

Câu 16: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật

IỄ N

ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

D

Xác định khối lượng của vật sau phản ứng: Đ/a:…………………... Câu17: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Mg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Cr.

Câu 18: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M . ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

131

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. NaCl.

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. KCl.

C. BaCl2.

D. CaCl2.

Câu 19 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại: B. Bạc.

A. Vàng.

C. Đồng.

D. Nhôm.

Câu 20: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 155 hạt. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt B. Đồng.

D. Sắt.

C. Chì.

Ơ

A. Bạc.

N

không mang điện là 33. Nguyên tố đó là:

C. 2,7 gam.

D. 2,4 gam.

.Q

B. 0,8 gam.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

ẠO

A. Zn.

Đ

Câu 23: Nung nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. của V là: A. 2,24.

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 3,36.

H Ư

N

G

Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị

TR ẦN

Câu 24 : Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là: A. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 2,24 lít.

B

B. 1,12 lít.

10 00

Câu 25: Cho 1,12 gam bột sắt và 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ

A

mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng:

H

Ó

Đ/a :...............................

Í-

Câu 26 : Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dungdịch HCl thu được 3,36 lít H2(đktc). Phần

-L

chất rắn không tan trong axit được rửa sạch và đốt cháy trong oxi tạo ra 4g chất bột màu đen.

ÁN

Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

Đ/a :........................

Câu 27 : Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi

ÀN

trường được gọi là :

B. sự tác dụng của kim loại với nước .

C. sự ăn mòn hoá học.

D. sự ăn mòn điện hoá.

IỄ N

Đ

A. sự khử kim loại.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 22: Cho 4,8 gam một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 15,5 gam.

U Y

khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Câu 21: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau

D

Câu 28: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa: A. Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư.

B.Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2dư.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

132

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 29: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Alvà Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: B. 7,44 gam.

A. 9,5gam.

C. 7,02gam.

D. 4,54gam.

Câu 30: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau

N

phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam D. 2,53.

C. Nhận proton.

D. Cho proton.

.Q

B. Bị oxi hoá.

D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3.

Đ

Câu 33: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những B. Zn.

C. Cu.

D. Pb.

H Ư

A. Sn.

N

G

tấm kim loại: Câu 34: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2p6 là: B. Li+.

C.Rb+.

D.K+.

TR ẦN

A. Na+.

Câu 35 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải : B. Al, Mg, Fe.

C. Fe, Al, Mg.

D. Mg, Fe, Al.

B

A. Fe, Mg, Al.

10 00

Câu 36: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. tính oxi hoá và tính khử.

B. tính bazơ.

A

C. tính oxi hoá.

D. tính khử.

B. Na.

Í-

A. NaOH.

H

Ó

Câu 37: Điện phân NaOH nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được: C. Cl2.

D. HCl.

-L

Câu 38: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là: A. Fe(NO3)2, FeCl3.

ÁN

B. Fe(OH)2, FeO.

C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.

C. FeO, Fe2O3.

Câu 39: Phản ứng hoá học xảy ra trong Pin điện hoá Zn- Cu.

ÀN

Cu2+ + Zn

→ Cu + Zn2+.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

ẠO

A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

TP

Câu 32: Dãy các chất hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. Bị khử.

U Y

Câu 31:Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 2,35.

H

B. 3,52.

N

A. 5,32.

Ơ

Cu. Giá trị của m là:

Đ

Trong pin đó : B. Zn là cực dương.

C. Cu là cực âm.

D. Cu2+ bị oxi hoá.

D

IỄ N

A. Zn là cực âm.

Câu 40: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+ có thể dùng một lượng dư: A. kim loại Mg.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ba.

D. kim loại Ag.

Câu 41: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb;

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

133

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là: A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 42: Thứ tự một số cặp oxi hoá- khử trong dãy điện hoá như sau: Fe3+/Fe2+.

N D. Cu và dung dịch FeCl3.

H

C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

N

B. Fe và dung dịch FeCl3.

U Y

A. Fe và dung dịch CuCl2.

Ơ

Các cặp chất không phản ứng với nhau là:

.Q

B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu.

D. Mg, Al, Fe, Cu.

ẠO

A. MgO, Fe, Cu.

Đ

Câu 44: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y (Z=9) và R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng B. R < M < X < Y.

C. Y < M < X < R.

H Ư

A. M < X < Y < R.

N

G

dần theo thứ tự

D. M < X < R < Y.

Câu 45 : Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại B. Na.

C. K.

D. Ba.

2+

2+

TR ẦN

A. Fe.

2+

Câu 46: Cho các ion kim loại : Zn , Sn , Ni , Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là: Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

B. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

C.

Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

10 00

B

A.

Câu 47 : Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

A

A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

H

Ó

B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

Í-

C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

-L

D. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

ÁN

Câu 48 : Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 ↑

ÀN

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

IỄ N

Đ

A. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kỹ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 43: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;

D

Câu 49: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

134

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 50: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) B. b < 2a.

C. b = 2a.

D. b > 2a

N

A. 2b = a.

Ơ

Câu 51: Có 4 dung dịc riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung

Câu 53: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: A. Ag+, Cu, Fe3+, Fe2+.

G

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

N

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

Đ

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

H Ư

Câu 54: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vòa 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ

A. 0,15 M.

TR ẦN

thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại 0,05 M. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là B. 0,2 M.

C. 0,1 M.

D. 0,05 M.

B

Câu 55: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau

10 00

phản ứng hỗn hợp rắn còn lại

B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Ó

A

A. Cu, Fe, Zn, MgO.

B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

-L

A. Na, Ca, Al.

Í-

nóng chảy của chúng là:

H

Câu 56: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất D. Fe, Ca, Al.

ÁN

Câu 57: Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

ÀN

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. Cu2+ + 2e →Cu.

.Q

C. Zn2+ + 2e →Zn.

TP

B. Cu → Cu2+ + 2e.

ẠO

A. Zn →Zn2+ + 2e.

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 52: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. 2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 3.

N

B. 1.

U Y

A. 4.

H

dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Đ

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

IỄ N

Câu 58: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung

D

dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X , Y lần lượt là:

A. Ag, Mg.

B. Cu, Fe.

C. Fe, Cu.

D. Mg, Ag.

Câu 59: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất, ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu

được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

135

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. 35,50 gam.

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. 34,36 gam.

C. 49,09 gam.

D. 38,72 gam.

Câu 60: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố : 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A. F, Na, O, Li.

B. F, Li, O, Na.

C. F, O, Li, Na.

D. Li, Na, O , F.

N

Câu 61 : Một nguyên tử của nguyên tố X có ttoongr số hạt proton, notron, electron là 52 và có số khối là 35. C. 15.

D. 18.

N

B. 23.

H

A. 17.

Ơ

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là :

Câu 63: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là :

ẠO

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

N

G

C. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa.

Đ

B. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

H Ư

D. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Câu 64: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với A. Fe, Ni, Sn.

TR ẦN

dung dịch AgNO3?

B. Hg, Na, Ca.

C. Al, Fe, CuO.

D. Zn, Cu, Mg. 2+

2+

2+

2+

+

10 00

3+

B

Câu 65: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg /Mg; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: 2+

2+

B. Mg, Cu, Cu .

+

C. Fe, Cu, Ag .

D. Mg, Fe, Cu.

A

A. Mg, Fe , Ag.

Ó

Câu 66: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ), tại catôt xảy ra: B. sự oxi hoá ion Na+.

C. sự khử ion Cl- .

D.. sự khử ion Na+.

-L

Í-

H

A. sự oxi hoá ion Cl- .

ÁN

Câu 67: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì: B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.

TO

A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. 4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 3.

.Q

B. 5.

TP

A. 2.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

tính khử là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

Câu 62: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3: FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và

Đ

Câu 68: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung

D

IỄ N

dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng. A. điện cực Zn giảm và điện cực Cu tăng.

B.cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.

C. điện cực Zn tăng còn điện cực Cu giảm.

D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Câu 69: `Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2+ Br2 → 2 FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2 NaCl + Br2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

136

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Phát biểu đúng là : A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. -

B.Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.

2+

D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+.

C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe . Câu 70: Tiến hành 4 thí nhgiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe trong dung dịch FeCl3.

-

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe trong dung dịch CuSO4.

-

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu trong dung dịch FeCl3.

-

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

U Y

N

G

Phát biểu đúng là :

H Ư

A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.

TR ẦN

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+.

B

Câu 72: Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng

B. 8,3gam.

C. Al, Fe, Cr.

D. Ba, Ag, Au.

C. 2,0gam.

D. 4,0gam.

Ó

A. 0,8gam.

B. Mg, Zn, Cu.

A

A. Fe, Cu, Ag.

10 00

là:

H

Câu 73: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III), Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất B. I,II,và III.

C. I,III và IV.

-L

A. I,II và IV.

Í-

điện li thì các hợp kim trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: D. II,III và IV.

ÁN

Câu 74: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

ÀN

C. AgNO3 và Zn(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

XCl2 → YCl2 + X.

Đ

Y +

ẠO

X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 71: Cho 2 kim loại X , Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D.4.

TP

C.3.

.Q

B.2.

A. 1.

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là :

N

H

Ơ

N

-

Đ

Câu 75: Trong các chất sau: Cu, Mg, Al, hợp kim Al-Cu, chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải

IỄ N

phóng khí H2 mạnh nhất là:

D

A Cu.

B. Mg.

D. hợp kim Al-Cu.

C. Al.

Câu 76: Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là: A. K2SO4.

B. NaCl.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. CuSO4.

137

D.AgNO3.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 77: `Cho một hạt kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Bản chất của hiện tượng xảy ra là: A. ăn mòn kim loại.

B. ăn mòn điện hoá học.

C. sự trộn lẫn các dung dịch.

D. phản ứng hoá học.

N

Câu 78: Có các quá trình sau:

Ơ

a) Điện phân NaOH nóng chảy.

U Y

c) Điện phân NaCl nóng chảy.

.Q

C.(a), (c).

D.(a), (b), (d).

ẠO

Câu 79: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl. Khi thấy ở cả hai điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt

Đ

dòng điện. Kết quả ở anot có 448ml khí (đktc) thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa

N

G

0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Giá trị của m là: (cho rằng H2O bay hơi A. 2,89.

B.2,95.

H Ư

không đáng kể). C.2,14.

D.1,62.

A. Fe.

B.Al.

TR ẦN

Câu 80: Cho các kim loại sau: Ag, Au, Al, Fe, Cu. Kim loại có độ đẫn điện kém nhất là: C.Au.

D.Cu.

B

Câu 81: Nhận xét nào dưới đây không đúng về quá trình điện phân: B. Cation nhận e ở anot.

10 00

A. Sự oxi hoá xảy ra ở anot. C. Anion nhường e ở anot.

C. Sự khử xảy ra ở catot.

11

Na;

20

Ca;

24

Cr;

19

K;

29

Cu;

26

Fe;

13

Al . Dãy gồm các nguyên tố

Ó

A

Câu 82 : Cho nguyên tử các nguyên tố :

H

có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là : D. Na, Cr, K, Cu.

-L

C. Na, Al, Cr, Fe.

B. K, Ca, Fe, Cu.

Í-

A. Ca, Fe, Cu, Cr.

ÁN

Câu 83: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 0,56 lít.

D. 1,12 lít.

ÀN

Câu 84: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.

IỄ N

Đ

A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B.(a), (b).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A.(c).

TP

Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là :

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

D

Câu 85: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.

Câu 86: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A. Fe3+, Cu2+, Ag+.

B. Zn2+, Cu2+, Ag+.

C. Cr2+, Au3+, Fe3+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

138

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 87: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl- . B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl- .

N

D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.

Ơ

Câu 88: Cho các phản ứng sau:

U Y

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

ẠO

Câu 89: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn - Cu thì

B. khối lượng của điện cực Cu giảm.

C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

D. khối lượng của điện cực Zn tăng.

N

G

Đ

A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.

H Ư

Câu 90: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là B. 29,25.

C. 48,75.

TR ẦN

A. 20,80.

D. 32,50.

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Đề cương chương Kim loại kiềm, kiềm thổ. A./ Kim loại kiềm: I./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 Đều có 1e ở lớp ngoài cùng II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M ---> M+ + e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 ---> 2Na2O 2Na + Cl2 ---> 2NaCl 2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 Thí dụ: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2↑ 3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑ III./ Điều chế: 1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử. 2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH pnc PTĐP: 2NaCl đ  → 2Na + Cl2 đpnc 4NaOH  → 4Na + 2H2O + O2 B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: I./ Natri hidroxit – NaOH

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. Ag+, Fe3+, Fe2+.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Fe2+, Fe3+, Ag+.

.Q

B. Ag+, Fe2+, Fe3+.

TP

A. Fe2+, Ag+, Fe3+.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

139

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ

o

TO

ÁN

t + Phản ứng phân hủy: CaCO3 → CaO + CO2 + Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O + Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 III./ Canxi sunfat: Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 E./ Nước cứng: 1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. Phân loại: a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2 c./ Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. 2./ Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng. a./ phương pháp kết tủa:

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH

-L

Í-

+ Tác dụng với dung dịch muối: II./ Canxi cacbonat – CaCO3:

⇒ nCO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 ⇒ nCO2 = 2nCa(OH)2 – nCaCO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

H

Ó

nCa(HCO3)2 = nCO2 – nCa(OH)2 nCaCO3 = 2nCa(OH)2 – nCO2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

+ Tác dụng với CO2 tạo hỗn hợp muối: NaHCO3 và Na2CO3. nNaHCO3 = 2nCO2 – nNaOH nNa2CO3 = nNaOH – nCO2 ⇒ nCO2 = nNaHCO3 + nNa2CO3. C./ Kim loại kiềm thổ I./ Vị trí – cấu hình electron: Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba). Cấu hình electron: Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2 Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2 Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 hay [Ar]4s2 Đều có 2e ở lớp ngoài cùng II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M ---> M2+ + 2e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: Ca + Cl2 ---> CaCl2 2Mg + O2 ---> 2MgO 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: tạo muối và giải phóng H2 Thí dụ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: tạo muối + sản phẩm khử + H2O Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( loãng) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S + 4H2O 3./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường: Ca , Sr , Ba phản ứng tạo bazơ và H2. Thí dụ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 D./ Một số hợp chất quan trọng của canxi: I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2: + Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

140

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

* Đối với nước có tính cứng tạm thời: + Đun sôi , lọc bỏ kết tủa. o

D

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

o

t NaOH + CO2 . D. NaHCO3 → Câu 4: Khi nhiệt phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ) tại catôt xảy ra A. Sự ion hóa ion Cl − . B. Sự ion hóa ion Na + . D. Sự khử ion Na + . C. Sự khử ion Cl − . Câu 5: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đếu bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. D. NaCl. B. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. Câu 6: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Hcl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V (lít) khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a-b). B. V = 11,2(a-b). C. V = 11,2(a+b). D. V = 22,4(a+b). Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl  → X  → NaHCO3  → Y  → NaNO3 . X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3. Câu 8: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2, C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 9: Trong công nghiệp, natrihidroxit được sản xuất bằng phương pháp A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn điện cực. B. Điện phân dung dịch NaNO3 không có màng ngăn điện cực. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn điện cực. D. Điện phân NaCl nóng chảy. Câu 10: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75 M. B. 1 M. C. 0,25 M. D. 0,5 M.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

o

t C. NH 4 Cl → NH 3 + HCl

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

o

t B. NH 4 NO2 → N 2 + 2 H 2 O.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

t Thí dụ: Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O + Dùng Ca(OH)2 , lọc bỏ kết tủa: Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3↓ + 2H2O + Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4): Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 * Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 ---> CaCO3↓ + Na2SO4 b./ Phương pháp trao đổi ion: 3./ Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO32- (như Na2CO3 …) F.Bài tập Câu 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1); H2SO4 (2); HCl (3); KNO3 (4). Giá trị PH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. 3,2,4,1. B. 4,1,2,3. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4,1. Câu 2: Cho 1,9 g hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 3: Phản ứng nhiệt phân không đúng là to 2 KNO2 + O2 . A. 2 KNO3 →

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

141

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 11: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na. Câu 13: Thực hiện các thí nghiêm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. 2,5,6. B. 2,3,6. C. 1,2,3. D. 1,4,5. Câu 14: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 15: Cho dãy các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; MgCl2; FeCl2; AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là B. 3. C. 4. D. 5. A. 1. Câu 16: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. D. NaCl và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. 2+ 2+ Câu 18: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm nước cứng trên là B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3. A. Na2CO3. Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. A. 0,032. Câu 20: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 21: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra choa hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 4,2g. B. 5,8g. C. 6,3g. D. 6,5g. Câu 23: Cho một mẩu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là B. 75ml. C. 60ml. D.30ml. A. 150ml. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là A. Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg. Câu 25: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là A. 17,1. B. 19,7. C. 15,5. D. 39,4.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

142

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 26: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,04. B. 4,32. C. 2,88. D. 2,16. Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M. Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3 và Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3. Câu 29: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3. B. Ca(HCO3)2 . C. Ba(HCO3)2 . D. Mg(HCO3)2 . Câu 30: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca. Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X +Y +Z CaCO3 CaO +→ CaCl 2 → Ca ( NO3 ) 2 → Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2. D. Cl2, AgNO3, MgCO3. C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. Câu 32: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2. A. NH4Cl. Câu 33: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 34: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là B. 7. C. 5. D. 6. A. 4. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca. A. Mg và Ca. Câu 36: Dung dịch X chứa các ion: Ca 2+ , Na + , HCO3− , Cl − , trong đó số mol của ion Cl − là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Câu 37: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi. Câu 38: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. Câu 40: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

143

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. Câu 41: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+ ; 0,003 mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222. Câu 42: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 43: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010. Câu 44: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba. A. Na, K, Ca. Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Câu 46: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2 SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? B. 5. C. 4. D. 2. A. 3. Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75. Câu 48: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. A. HCl, NaOH, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Câu 49: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? B. Đá vôi (CaCO3). A. Thạc cao nung (CaSO4.H2O). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. V ôi sống (CaO). Câu 50: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. A. 0,185 nm. Câu 51: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch NH3. Câu 52: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca. + 2+ Câu 53: Một cốc nước có chứa các ion: Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol), Ca2+(0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời. Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là A. Rb và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. K và Rb. Câu 55: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đề cương chương Nhôm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

144

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A./ Nhôm: I./ Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì 3 , ô thứ 13. Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 2./ Tác dụng với axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: Thí dụ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: Thí dụ: Al + 4HNO3 (loãng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

o

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

Al3+: 1s22s22p6

t 2Al + 6H2SO4 (đặc) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội 3./ Tác dụng với oxit kim loại: to Thí dụ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 4./ Tác dụng với nước: Nhôm không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn không cho nước và khí thấm qua. 5./ Tác dụng với dung dịch kiềm: Thí dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑ IV./ Sản xuất nhôm: 1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy pnc Thí dụ: 2Al2O3 đ  → 4Al + 3O2 B./ Một số hợp chất của nhôm I./ Nhôm oxit – A2O3: Al2O3 là oxit lưỡng tính Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O Điều chế Al(OH)3: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl III./ Nhôm sunfat: Quan trọng là phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O IV./ Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư + Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NaOH dư. C.Bài tập Câu 1: Đun nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 300 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 150 ml.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

145

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

Mối quan hệ giữa x và y là A. y = 2x. B. x = y. C. x = 4y. D. x = 2y. Câu 5: Nung nóng m (g) hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2(đktc). - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 22,75g. B. 29,43g. C. 29,40g. D. 21,40g. Câu 6: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35 lít. B. 0,45 lít. C. 0,25 lít. D. 0,05 lít. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m (g) chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 43,2. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư) thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,40. Câu 9: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a:b = 1:4. B. a:b = 1<4. C. a:b = 1:5. D. a:b = 1>4. Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng. C. Có kết tủa keo trắng và có bọt khí bay lên. D. Không có kết tủa, có bọt khí bay lên. Câu 11: Nung nóng hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m (g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thui được 23,3, g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hốn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị cảu V là: A. 3,36. B. 4,48. C. 7,84. D. 10,08. Câu 12: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được sau phản ứng là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 2. B. 2,4. C. 1,2. D. 1,8.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 2: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Câu 3: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg , Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93gam. B. 25,95g. C. 103,85g. D. 77,86g. Câu 4: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất).

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

146

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

TO

ÁN

A. 4,128. B. 2,568. C. 1,560. D. 5,064. Câu 21: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m (kg) Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0. Câu 22: Nung nóng m (g) hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hốn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7. Câu 23: Hòa tan m (g) hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na và Al, cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì thu được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là A. 29,87. B. 39,87. C. 49,87. D. 77,31. Câu 14: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). D. dùng H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư. Câu 15: Thêm m (g) Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. C. 1,95. Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với oxit Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với oxit CuO nung nóng. C. Al tác dụng với oxit Cr2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,6. B. 54,4. C. 62,2. D. 7,8. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a (g) kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 13,3 và 3,9. B. 8,3 và 7,2. C. 11,3 và 7,8. D. 8,2 và 7,8. Câu 19: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 20: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

147

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, BaSO4. Câu 24: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48g. B. 101,68g. C. 97,80g. D. 88,20g. Câu 25: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672. Câu 26: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3. A. Fe(OH)3. Câu 27: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%. Câu 28: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Câu 30: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. Câu 32: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3. Câu 33: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4. Câu 34: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Chuyên đề: Bài toán liên quan đến Al, Zn. Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 2: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4) 3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

148

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2 S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. A. 0,04. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Câu 3: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 4: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. Câu 5: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). Câu 6: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 8: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư TR ẦN B

10 00

Đại cương về : Đồng, chì, thiếc, kẽm…

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 4: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. Câu 6: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,9. B. 0,8. C. 1,0. D. 1,2. Câu 7: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4) 3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

149

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


D

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

o

t ( 4) CuO + NH 3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 13: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53. Câu 14: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5). A. (1), (3), (6). Câu 15: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít. Câu 16: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%. A. 85,88%. Câu 17: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. A. 0,8 gam. Câu 18: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 20: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → D. Cu + HCl (loãng) + O2 → C. Cu + H2SO4 (loãng) → Câu 21: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

o

t (3) CuO + CO →

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

o

t ( 2) Cu ( NO3 ) 2 →

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Câu 9: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 10: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu 11: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 12: Cho các phản ứng: to (1) Cu 2 O + Cu 2 S →

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

150

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: o

o

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 2963Cu A. 27%. B. 54%. C. 73%. D. 50%. Câu 28: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. Câu 29: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: B. Ag2O, NO2, O2. A. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. Câu 30: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml. A. 400 ml. Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 32: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. H2S. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. Câu 34: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. Câu 35: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

o

O2 ,t O2 ,t X ,t → X + → Y + → Cu CuFeS 2 + Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2 S, Cu2 O. Câu 23: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 24: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 19,81%. B. 29,72%. C. 39,63%. D. 59,44%. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 26: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại B. Ba. C. Na. D. Fe. A. K. Câu 27: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 2963Cu và 2965Cu .

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

151

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

TO

Đ

IỄ N D

o

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

o

t 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó. Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 4./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước Ở nhiệt độ cao:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Chuyên đề: SẮT - HỢP CHẤT CỦA SẮT A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: CHƯƠNG 8: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUẠN TRỌNG KHÁC SẮT VÀ HỢP CHẤT SẮT (Fe=56) I./ Vị trí – cấu hình electron: Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử trung bình Fe ---> Fe+2 + 2e Fe ---> Fe+3 + 3e 1./ Tác dụng với phi kim: to Thí dụ: Fe + S → FeS to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 to 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2./ Tác dụng với axit: a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) và H2 Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III) Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)3. Câu 37: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. 9 3 C. [Ar]3d và [Ar]3d . D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.

o

< 570 Thí dụ: 3Fe + 4H2O t → Fe3O4 + 4H2↑ t o > 570o Fe + H2O  → FeO + H2↑

HỢP CHẤT CỦA SẮT I./Hợp chất sắt (II) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa) 1./ Sắt (II) oxit: FeO to Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng) → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

152

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

N Ơ H

o

TO

t 2Cr + 3S → Cr2S3 2./ Tác dụng với nước: Crom (Cr) không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào 3./ Tác dụng với axit: Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2 Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội. III./ Hợp chất của crom: 1./ Hợp chất crom (III): a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tính b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tính. Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O Chú ý: muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Thí dụ: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I./ Vị trí – cấu hình electron: Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4 Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1 II./ Tính chất hóa học: Crom có tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III) to Thí dụ: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 to 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y .Q

ẠO

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

o

t Thí dụ: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 Tác dụng với axit: tạo muối và nước Thí dụ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III). Thí dụ: FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl 3./ Muối sắt (III): Có tính oxi hóa (dễ bị khử) Thí dụ: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2

TP

o

t Thí dụ: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

o

t Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2↑ 2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 Thí dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓ 3./ Muối sắt (II): Thí dụ: 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3 Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) Thí dụ: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2 Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O II./ Hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa. 1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3 Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) và nước. Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O Bị CO, H2 , Al khử thành Fe ở nhiệt độ cao:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

153

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

N

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2./ Hợp chất crom (VI): a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit. Có tính oxi hóa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 b./ Muối crom (VI): Có tính oxi hóa mạnh Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

Câu 1: Sắt có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy A. CuSO4, Cl2, HNO3(đặc, nguội), HCl B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4(l), S D. Cu(NO3)2, S, H2SO4(l), O2 C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH Câu 2: Trường hợp xảy ra p/ư là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) → Câu 3: Cho các p/ư 1. M + 2HCl  2. MCl2 + 2NaOH  → MCl2 + H2 → M(OH)2 + 2NaCl 3. 4M(OH)2 + O2 + 2H2O  4. M(OH)3 + NaOH  → 4M(OH)3 → Na[M(OH)4] M là kim loại A. Fe B. Al C. Cr D. Pb Câu 4: Sục khí Cl2 vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH, sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO3, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O Câu 5: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau đây: - Tính oxi hóa mạnh - Tan trong nước tao thành dd hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dd kiềm tạo muối RO 24− có màu vàng Oxit đó là: A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 Câu 6: Khi nung kali đicromat với lưu huỳnh thì tạo crom(III) oxit và một muối của kali có thể tạo thành với muối của bari một chất kết tủa không tan trong các axit. Phương trình p/ư là: → Cr2O3 + K2SO4 → Cr2O3 + K2SO4 A. K2CrO7 + S  B. K2CrO4 + 2S  C. K2CrO7 + S  D. K2CrO4 + S  → Cr2O3 + K2SO3 → Cr2O3 + K2SO3 Câu 7: Crom không tác dụng với: B. HNO3, H2SO4 loãng, nóng A. O2, Cl2 ở nhiệt độ cao C. HCl loãng, nóng D. HNO3, H2SO4 đặc, nguội Câu 8: Chất cháy dùng trong sản xuất gang là: A. CaCO3 B. SiO2 C. Cryolit D. A và B Câu 9: Phản ứng sau đây xảy ra ở cả 2 quá trình luyện gang và luyện gang thành thép: A. FeO + CO  B. SiO2 + CaO  → Fe + CO2 → CaSiO2 C. FeO + Mn  D. S + O2  → Fe + MnO → SO2 Câu 10: Để chuyển hóa các hợp chất của Fe(II) thành các họp chất Fe(III) người ta dùng: A. HNO3 đậm đặc, nóng B. H2SO4 đậm đặc, nóng C. Dung dịch KMnO4/ H2 SO4 D. Tất cả đều đúng Câu 11: P/ư chuyển tiếp Fe3+ về Fe2+ sau đây là sai: A. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 B. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 +I2 + 2KCl D. Ag + Fe(NO3)3 → AgNO3 + Fe(NO3)2 Câu 12: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dd H2SO4 (loãng, dư). Sau kh p/ư xảy rahoanf toàn, thu được dd X. Cho dd Ba(OH)2 (dư) vào dd X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là: A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 D. Fe2O3 Câu 13: Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cos số mol bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxit FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

154

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. 15,52% FeO và 34,48% Fe2O3 B. 12,52% FeO và 37,48% Fe2O3 C. 15,52% FeO và 34,75% Fe2O3 D. 12,25% FeO và 37,75% Fe2O3 Câu 14: Ngâm một chiếc đinh sắt đã cạo sạch vào trong dd đồng(II) sunfat, quan sát thấy A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sắt bị hòa tan nhưng không có chất mới nào được sinh ra C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần D. Sắt bị hòa tan và màu xanh của dd đậm dần Câu 15: Khi đồ vật bằng thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhân định sau đây không đúng? A. Ở cực dương xảy ra quá trình khử: 2 H+ + 2e → H2 B. Ở cực dương xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O → 4OH- - 4e C. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e D. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa: Fe → Fe3+ + 2e Câu 16: Trong p/ư: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O. Trong các chất sau: Fe, FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; FeS; Fe(NO3)2 số chất có thể là chất X là: A. 4 chất B. 5 chất C. 6 chất D. 7 chất Câu 17: Đồng để lâu trong không khí ẩm thấy bên ngoài có một lớp màu xanh. Lớp màu đó là: A. rêu, mốc màu xanh B. đồng oxit C. CuCO3. Cu(OH)2 D. muối đồng tan Câu 18: Điện phân dd loãng muối Cu2+ với điện cực trơ có màng ngăn cho đến khi vừa có khí xuất hiện ở cực âm thì dừng lại, thu được m1 gam Cu ở cực âm. Để yên bình điện phân một thời gian, cho đến khi khối lượng cực âm không đổi, thu được m2 gam Cu. Với m1< m2. Muối Cu2+ bị điện phân là: B. CuCl2 C. Cu(NO3)2 D. tất cả đều đúng A. CuSO4 Câu 19: Cho chuỗi biến hóa sau: +X +Y +Y + K +P +X → CrCl3  → Na2CrO4  → Na2Cr2O7 → Cr → CrCl2  CrCl3 X, Y, K, P tương ứng là các chất sau: A. Cl2, HCl, NaOH, H2SO4 B. HCl, Cl2, NaOH D. HCl, Cl2, KOH, H2SO4 C. Cl2, NaOH, H2SO4 Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom: + KOH + ( Cl 2 + KOH ) + H 2 SO 4 + ( FeSO 4 + H 2 SO 4) Cr(OH)3  Các chất X, Y, Z, → X  → Y  → Z  → T T theo thứ tự là(đề khối B 2009): B. K2CrO4, KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 A. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 C. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, CrSO4 D. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 Câu 21: Có 5 dd đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO)3. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 5 dd trên. Sau khi p/ư kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 22: FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên. Phương pháp điều chế FeO là: A. Cho Fe tác dụng với oxi không khí ở nhiệt độ cao B. Đun phân hủy Fe(OH)2 trong không khí C. Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 D. Phân hủy hợp chất không bền của Fe(II) ở nhiệt độ cao, không có mặt không khí Câu 23: Thép đặc biệt Ni - Cr rất cứng, ít giòn dùng để: A. chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép B. chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại C. chế tạo lò xo, nhíp oto D. chế thanh ray, máy nghiền đá Câu 24: Thép đặc biệt W - Mo - Cr rất cứng ngay ở nhiệt độ cao, dùng để chế tạo: A. chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép B. chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại C. chế tạo lò xo, nhíp oto D. chế thanh ray, máy nghiền đá Câu 25: Thép Silic rất dẻo, đàn hồi dùng để chế tạo: A. chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép B. chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại C. chế tạo lò xo, nhíp oto D. chế thanh ray, máy nghiền đá Câu 26: Thép đặc biệt Mn rất bền, chịu va đập mạnh dùng để chế tạo: A. chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép B. chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại C. chế tạo lò xo, nhíp oto D. chế thanh ray, máy nghiền đá Câu 27: Cần điều chế 6,72 lit khi H2 (đktc) từ Fe và dd HCl hoặc dd H2SO4 loãng. Để số mol Fe cần lấy nhỏ hơn, nên chọn axit:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

155

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. HCl B. Hai axit đều như nhau C. H2SO4 D. không xác định được vì không cho lượng sắt Câu 28: Malachit có công thức hóa học là CuCO3.Cu(OH)2. Từ chất này, phương pháp điều chế đồng nguyên chất nhất là: A. nung nóng hỗn hợp, sau đó dùng khí H2 thay CO để khử B. Ngâm hỗn hợp vào dd HCl hay H2SO4 loãng, sau đó Fe hay kẽm để khử C. Ngâm hỗn hợp vào dd HCl hay H2SO4 đủ, rồi điện phân dd với cực trơ D. Cả 3 pp trên đều đúng Câu 29: Muốn nhận biết 3 loại hỗn hợp bột gồm (Cu + Al); (Cu + Fe); và (Al + Fe), ta có thể dùng lần lượt các dd sau: A. HCl; NaOH B. H2SO4; NaOH C. NaOH, HCl D. Tất cả đều đúng Câu 30: Cho p/ư: NaCrO2 + Br2  → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng p/ư trên, hệ số của NaCrO2 là" A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: X là một kim loại, X p/ư theo sơ đồ sau: + Cl 2 + NaOH t° X  → Y → → oxit của X. Vậy X là: Z  A. Na B. K C. Cu D. Ba Câu 32: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) không bị gỉ vì: B. Thức ăn có tính axit A. Muối có trong thức ăn C. Có mạ lớp kim loại thiếc phía ngoài D. Vì sắt là kim loại không bị ăn mòn Câu 33: Cho dd NaOH dư vào dd hỗn hợp ZnCl2, FeCl2, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí thu được chất rắn X. X là: A. FeO + ZnO B. Fe2O3 C. FeO D. Fe2O3 + ZnO Câu 34: Để tác dụng vừa đủ với 20ml dd FeSO4 (có pha thêm dd H2SO4 loãng) cần 15ml dd KMnO4 0,02M. Muốn pha 1lit dd đó thì cần dùng số gam FeSO4.7H2O là: A. 20,85g B. 41,7g C. 40,2g D. 31,2g Câu 35: Một hỗn hợp A gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7: 3. Lấy a gam A cho p/ư hoàn toàn với dd HNO3 thấy 44,1g HNO3 p/ư, thu được 0,75g chất rắn, dd B và 5,6lit hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2. Cô cạn dd B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: B. 2,22 C. 40,5 D. 45,32 A. 2,52 Câu 36: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối giữa Fe và Cu là 7: 8. Cho lượng X trên vào một lượng dd HNO3, khuấy đều cho p/ư xảy ra hoàn toàn thì thu được phần rắn Y nặng 4,32g dd muối sắt và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối sắt tạo thành trong dd là: B. 7,22g C. 10,5g D. 25,32g A. 5,4g Câu 37: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ có m gam chất rắn X gồm CuO và Fe2O3, đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại a gam chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ dd Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa. Biểu thức tính b theo a và m là (m>a): A. b = 6,25(m-a) B. b = 5,25 (m-a) C. b = 4,25 (m-a) D. b = 3,25 (m-a) Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 6,72lit H2 (đktc). Để hòa tan hết cùng m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít dd HNO3 2M. Biết lượng HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là: A. 0,40lit B. 0,48lit C. 0,80lit D. 0,96lit Câu 39: Hòa tan m gam hỗn hợp Y gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (với nFeO: nFe2O3=1:1) cần 200ml dd HNO3 1,5M thu được x lit khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m, x lần lượt là: A. 7,46g; 0,24lit B. 52,2g; 1,68lit C. 52g; 0,07lit D. 51,2g; 1,68lit Câu 40: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư tạo thành 9,062g kết tủa. Thành phần % khối lượng của FeO và Fe2O3 lần lượt là: A. 13,04% FeO và 86,96% Fe2O3 B. 39,13% FeO và 60,87% Fe2O3 C. 26,09% FeO và 73,91% Fe2O3 D. 19,57% FeO và 80,43% Fe2O3 Câu 41: Để khử 3,04g hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05mol H2. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 2,24g B. 2,42g C. 1,44g D. 1,24g

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

156

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 42: Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí gồm CO và H2 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16,80g (lấy dư) hỗn hợp gồm 3 oxit CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung nóng. Sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí nặng hơn hỗn hợp ban đầu là 0,32g. Giá trị của V và m là: A. 0,224lit và 8,24g B. 0,448lit và 16,48g C. 0,448lit và 16,16g D. 0,224lit và 14,68g Câu 43: Cho luồng khí CO và H2 đi qua 32,0g hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng, hỗn hợp khí sau p/ư được hấp thụ bởi bình đựng nước vôi trong dư thu được 10,0g kết tủa và khối lượng bình tăng 8,0g. Thể tích hỗn hợp khí CO, H2 đã p/ư (đktc) và khối lượng chất rắn còn lại sau p/ư là: A. 6,72lit và 27,2g B. 10,08lit và 24,8g C. 4,48lit và 28,8g D. 3,36lit và 29,6g Câu 44: Hỗn hợp A gồm 46,4g (FeO, Fe2O3, Fe3O4). Để khử hoàn toàn hỗn hợp oxit trên cần vừa đủ V lit khí CO (đktc) và thu được 33,6g Fe kim loại. Giá trị của V là: B. 16,8lit C. 12,4lit D. 15,4lit A. 17,92lit Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 40g FexOy thành kim loại cần 16,8lit H2 (đktc). Công thức oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 46: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,3mol Fe; 0,1mol Fe3O4; 0,1mol FeS vào dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 84g B. 51g C. 56g D. 48g Câu 47: Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dd HNO3 thu được 0,448lit khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia p/ư là: B. 25,83g C. 89,11g D. 35,28g A. 43,52g Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 tác dụng với dd HCl dư được dd A. Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 31g B. 32g C. 33g D. 34g Câu 49: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 (đun nóng), chất rắn thu được chỉ có Fe. Khí đi ra sau p/ư được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: B. 4,36g C. 4,46g D. 4,64g A. 4,63g Câu 50: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12g gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 2,24lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 10,08g B. 10,07g C. 10,06g D. 10,05g Câu 51: Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12lit khí (đktc). DD thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là: B. 8g C. 10g D. 12g A. 16g Câu 52: 4 gam một oxit sắt p/ư vừa hết với 52,14ml dd HCl 10% (khối lượng riêng 1,05g/cm3). Công thức của oxit sắt là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. không xác định được Câu 53: Lấy 14,4g hỗn hợp Y gồm bột Fe và FexOy hòa tan hết trong dd HCl được 2,24lit khí ở 2730 C, 1atm. Cho dd thu được tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn. a. Khối lượng FexOy trong hỗn hợp Y là: A. 16,6g B. 11,6g C. 13,6g D. 8,8g b. Công thức của FexOy là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. không có Câu 54: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 4,48lit H2 (đktc). cũng cho m gam hỗn hợp này vào dd HNO3 loãng dư thì thu được 8,96lit khí NO (đktc). m có giá trị là: A. 40,1g B. 23,1g C. 25,1g D. 24,1g Câu 55: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl thì thu được 1,176lit khí H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

157

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. CuO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO 3+ 2− Câu 56: Cho a gam FeS2 tác dụng hết với dd HNO3 đun nóng thu được dd chứa Fe , SO 4 , H + (do dư axit) và 2,24lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với hidro bằng 19,8. Giá trị của a là: A. 2,88g B. 1,44g C. 2,40g D. 1,20g Câu 57: Đốt cháy không hoàn toàn một lượng sắt đã dùng hết 2,24lit O2 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư; khí đi ra sau p/ư được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Câu 58: Hòa tan hòa toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 23g B. 32g C. 24g D. 42g Câu 59: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dd HNO3, thu được phần khí gồm 0,05mol NO và 0,03mol N2O, phần lỏng là dd D (không có ion NH +4 ). Cô cạn dd D thu được 37,95g hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dd xút dư thì thu được 6,42g kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức FexOy là: A. m = 9,72; Fe3O4 B. m = 7,92; Fe3O4 C. m = 9,27; Fe2O3 D. m = 7,92; FeO Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m gam hồn hợp A gồm Fe, FeS, FeS2, S trong dd HNO3 đặc, nóng dư thu được dd B và 9,072 lit NO2 (đktc), sản phẩm khử duy nhất. Chia dd B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 5,825g kết tủa trắng - Phần 2: tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m và m1 lần lượt là: A. 3,56g và 1,4g B. 4,02g và 2,8g C. 2,25g và 1,95g D. 2,1g và 1,84g Câu 61: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.không xác định được Câu 62: Khử hoàn toàn 0,1mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3mol CO2. Công thức oxit sắt là: B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. không xác định được A. FeO Câu 63: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra p/ư nhiệt nhôm). Những chất còn lại sau p/ư nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 6,72lit khí H2 (đktc), nếu cho tác dụng với dd HCl dư sẽ thu được 26,88lit H2 (đktc). Số gam từng chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4. B.54 gam Al và 69,6 gam Fe3O4. C. 27 gam Al và 23,2 gam Fe3O4. D. 208 gam Al và 69,6 gam Fe3O4. Câu 64: Hòa tan một mẫu thép có khối lượng 1,14gam trong dd H2SO4 loãng, dư. Lọc bỏ phần không tan được trong dd X.Thêm từ từ dd KMnO4 0,1M vào dd X cho đến khi dd này có màu hồng thì đã dùng hết 40ml dd KMnO4. Phần trăm khối lượng của Fe trong mẫu thép là: A. 98,24% B. 98,54% C. 97,24% D. 96,24% Câu 65: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lit khí CO (đktc), sau p/ư thu được 0,84g Fe và 0,02mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là(đề khối A 2009): A. Fe3O4 và 0,224 B. Fe3O4 và 0,448 C. FeO và 0,224 D. Fe2O3 và 0,448 Câu 66: Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 100ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72g (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã tham gia p/ư (đề khối B 2009): A. 2,16g B. 0,84g C. 1,72g D. 1,40g Câu 67: Cho 2,24g bột sắt vào 200ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là(đề 2009): A. 2,80 B. 4,08 C. 2,16 D. 0,64

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

158

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 68: Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24 Câu 69: Hòa tan hoàn toàn 20,88g một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0 Câu 70: Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là(khối B): A. 151,5 B. 97,5 C. 137,1 D. 108,9 Câu 71: Cho 6,72g Fe vào 400ml dd HNO3 1M, đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. DD X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,20 Câu 72: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1g hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,8g B. 8,3g C. 2,0g D. 4,0g Câu 73: Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,19g Cu vào 400ml dd chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaOH 0,2M. Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là (đề khối A 2009): B. 120 C. 360 D. 400 A. 240 Câu 74: Để điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của p/ư là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là (đề khối A 2009): B.54,0g C. 40,5g D. 45,0g A. 81,0g Câu 75: 10,08g một oxit kim loại hóa trị (II) hòa tan hết cần dùng vừa đủ 42ml dd hỗn hợp 2 axit HCl 3M và H2SO4 1,5M. Đó là oxit: A. FeO B. MgO C. ZnO D. CuO Câu 76: X là hỗn hợp cùng số mol của Cu với hợp chất X. Lấy m1 gam X cho tác dụng hết với lượng dư dd HNO3 đặc, đun nóng thu được dd chứa ion đồng, ion sunfat và axit dư, p/ư giải phóng ra khí duy nhất NO2 với thể tích 5,376lit (đktc). Công thức X1 và giá trị m1 là: A. X1 = Cu2S; m1 = 4,48g B. X1 = CuS; m1 = 3,2g C. X1 = Cu2S; m1 = 4,16g D. X1 = CuSO3; m1 = 4,16g Câu 77: Trộn 1,08g bột Al với bột Al2O3, CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A vào HNO3 nóng, thoát ra V lit NO ở đktc. V bằng: A. 0,224 B. 0,896 C. 2,24 D. 6,72 Câu 78: Cho hỗn hợp Z khối lượng a gam gồm Cu2S, Cu2O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đun nóng, thu được dd (chứa các ion Cu2+, SO 24 − và axit nitric dư) và 1,5mol khí duy nhất NO2. a bằng: A. 20g B. 40g C. 30g D. 25,2g Câu 79: Ngâm một lá kim loại hóa trị II nặng 50g trong 180 ml dd CuSO4 1M. Khi p/ư xong, đem rửa sạch lá kim loại và làm khô cân được 49,82g. Kim loại hóa trị II nói trên là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Fe Câu 80: Đốt cháy một kim loại M thu được một oxit của M. Trong oxit đó, kim loại M chiếm 80% khối lượng. Kim loại M và công thức oxit của M là: A. Fe và Fe2O3 B. Cu và CuO C. Al và Al2O3 D. Mg và MgO

Chuyên đề: TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

159

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Í-

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H 0

t + HCl + NaOH +E Câu 9: Cho sơ đồ: Mg(NO3)2  D  → rắn A  → B → → MgSO4 Các chất A, B, C, D, E theo thứ tự là: A. Mg(NO3)2, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4 B. MgO, MgCl2, Mg(OH)2, K2SO4 D. Mg, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4 C. MgO, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4 Câu 10: Ngâm một lá kẽm nhỏ trong dd có chứa 2,25g ion kim loại có điện tích 2+. P/ư xong, khối lượng kẽm tăng thêm 0,94g. Ion kim loại có trong dd là: A. Fe2+ B. Cu2+ C. Cd2+ D. Pb2+ Câu 11: Cho 3,08g Fe vào dd AgNO3 1M, lắc kĩ cho p/ư xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88g B. 16,20g C. 18,20g D. 27,96g Câu 12: Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,07% Ag2S về khối lượng. Biết hiệu suất quá ttrinhf điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Lượng đồng và bạc thu được: A. 52,2kg Cu và 5,5kg Ag B. 52,5kg Cu và 4,5kg Ag C. 25,6kg Cu và 5,6kg Ag D. 56,6kg Cu và 5,8kg Ag Câu 13: Cho 1,19g hỗn hợp X gồm Zn và Al tác dụng với dd HCl dư được dd Y. Cho Y tác dụng với dd NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 1,02g chất rắn. Tỉ lệ mol Zn và Al trong hỗn hợp X là: A. 1: 2 B. 2: 1 C. 1: 3 D. 3: 1

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 1: P/ư điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO → Zn + CO B. Al2O3 → 2Al + 3 O2 2 C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2 → Zn(CH)4 + 2Ag Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về niken? A. Kim loại màu trắng bạc, rất cứng, nặng hơn sắt B. Kim loại có tính khử yếu hơn sắt C. Không tác dụng với không khí, nước và một số dd axit do trên bề mặt niken có lớp màng oxit bảo vệ. D. Niken tan rất chậm trong dd axit HNO3 đặc, nóng Câu 3: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của chì? A. Có tính khử mạnh hơn sắt B. Tác dụng với axit loãng giải phóng H2 C. Tan dễ dàng trong dd HNO3 D. Tan dễ dàng trong HNO3 đặc Câu 4: Trước đây, người ta thường làm các ống dẫn nước bằng chì. Lượng khí CO2 hòa tan trong nước ảnh hưởng mạnh đến tính bền của chì đối với nước. Điều này là do p/ư: A. 2Pb + O2 + 2H2O + 4CO2 → 2Pb(HCO3)2 B. Pb + 2H2O + 2CO2 → Pb(HCO3)2 + H2 C. 2Pb + O2 + 2CO2 → 2PbCO3 D. Pb + H2O + CO2 → PbCO3 + H2 Câu 5: Cho những p/ư oxi hóa - khử: (1) Hg2+ + 2Au → 2Ag+ +Hg (2) Hg2+ + Cu → Hg + Cu2+ 3+ 2+ (4) 2Ag+ +Cu→Cu2+ (3) 3Hg + 2Au → 3Hg + 2Au Chất oxi hóa mạnh nhất là: B. Cu2+ C. Hg+ D. Au3+ A. Ag+ 2+ + 2+ Câu 6: Cho những p/ư oxi hóa - khử:1) Hg + 2Au → 2Ag +Hg (2) Hg + Cu → Hg + Cu2+ (3) 3Hg + 2Au3+ → 3Hg2+ + 2Au (4) 2Ag+ +Cu→ Cu2+ Chất khử mạnh nhất là : B. Ag C. Cu D. Hg A. Au 2+ + 2+ Câu 7: Cho những p/ư oxi hóa - khử:1) Hg + 2Au → 2Ag +Hg (2) Hg + Cu → Hg + Cu2+ 3+ 2+ + 2 (3) 3Hg + 2Au → 3Hg + 2Au (4) 2Ag +Cu →Cu Sắp xếp các cặp oxi hóa - khử trên thành dãy điện hóa: A. Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Hg2+/Hg, Au3+/Au B. Cu2+/Cu, Hg2+/Hg, Ag+/Ag, Au3+/Au 2+ 2+ 3+ + D. Cu2+/Cu, Au3+/Au, Ag+/Ag, Hg2+/Hg C. Cu /Cu, Hg /Hg, Au /Au, Ag /Ag Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là (khối A 2009): B. AgNO3 và Zn(NO3)2 A. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

160

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 14: Cho 30,6g hỗn hợp Mg, Zn, Ag tác dụng với 900ml dd HCl 1M (vừa đủ) được hỗn hợp sản phẩm A. Cho dần dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được a gam chất răn. Giá trị của a là: A. 38,7 B. 37,8 C. 40,2 D. 39,8 Câu 15: Hòa tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dd HNO3 loãng, dư (không có khí thoát ra) thu được dd chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 66,67% B. 33,33% C. 28,33% D. 16,66% Câu 16: Hỗn hợp Y gồm 1,12g Fe và b gam Al p/ư vừa đủ với dd Z chứa muối AgNO3 và muối Cu(NO3)2. Sau p/ư thu được 3,24g Ag và 3,2g Cu. Khối lượng b (gam) là: A. 0,81 B. 0,54 C. 0,27 D. 0,14 Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 1,2mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1mol Ag+ đến khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được một dd chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? (khối A 2009) A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dd HCl (dư), thu được 5,6lit H2 (đktc). Thể tích khí O2 (đktc)cần để p/ư hoàn toàn với 14,6g hỗn hợp X là (khối A 2009): A. 3,92 lit B.1,68 lit C. 2,80 lit D. 4,48 lit Câu 19: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dd axit X. Sau p/ư thu được dd Y và khí Z. Nhỏ từ từ dd NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. axit X là (khối A 2009): B. HNO3 C. H3PO4 D. H2SO4 loãng A. H2SO4 đặc Câu 20: Nung nóng 16,8g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 23,2g chất rắn. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để p/ư với chất rắn X là (khối A 2009): A. 400ml B. 200ml C. 800ml D. 600ml Câu 21: Khi hòa tan hoàn toàn 0,02mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl p/ư và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là (khối B 2009): A. 0,03 và 0,01 B. 0,06 và 0,02 C. 0,03 và 0,02 D. 0,06 và 0,01 Câu 22: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110ml dd KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là (khối A 2009): A. 20,125 B. 12,375 C. 22,540 D. 17,710 Câu 23: Hòa tan 19,2g kim loại M trong H2SO4 đặc, dư thu được 6,72 lit khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn vào 1lit dd NaOH 0,7M. Sau p/ư cô cạn dd thu được m gam chất rắn. Kim loại M và giá trị của m là: B. Fe; 48,8g C. Cu; 48,1g D. Mg; 42,8g A. Cu; 41,8g Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,43g một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn thì thu được 2,23g hỗn hợp oxit. Để hòa tan hết hỗn hợp này cần dd H2SO4 0,2M có thể tích là: A. 200ml B. 250ml C. 150ml D. 300ml Câu 25: Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g Câu 26: Đốt cháy x gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe bằng 0,8mol O2, thu được 37,4g hỗn hợp rắn B và còn lại 0,2mol O2. Hòa tan 37,4g hỗn hợp B bằng y lit dd H2SO4 2M vừa đủ, thu được z gam hỗn hợp muối khan. x, y, z là: A. 18,2g; 0,6lit; 133,4g B. 98,3g; 0,7lit; 122,4g C. 23,1g; 0,8lit; 123,4g D.89,5g; 0,5lit; 127,1g Câu 27: Khi nung 23,2g sunfua của một kim loại hóa trị II trong không khí rồi làm nguội sản phẩm p/ư thu được một chất lỏng và một chất khí. Lượng khí này làm mất màu dd có chứa 25,4 iot. Kim loại hóa trị II này là: A. Fe B. Cu C. Pb D. Hg Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thu được 1,344 lit H2 (đktc) và dd chứa a gam muối. Giá trị của m là: A. 9,32g B. 10,27g C. 8,98g D. 7,65g Câu 29: Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lit H2 (đktc). Cô cạn dd sau p/ư được khối lượng muối khan tạo ra là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

161

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN B 10 00 TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Chuyên đề: TRẮC NGHIỆM PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A.CƠ SỞ LÍ THUYẾT I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch: 1./ Nhận biết cation Na+: Phương pháp: thử màu ngọn lửa 2./ Nhận biết cation NH4+: Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai. 3./ Nhận biết cation Ba2+: Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng 4./ Nhận biết cation Al3+: Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư 5./ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+: a./ Nhận biết cation Fe3+: Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ b./ Nhận biết cation Fe2+: Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng hơi xanh. c./ Nhận biết cation Cu2+: Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa xanh tan trong NH3 dư. II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch: 1./ Nhận biết anion NO3-: Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g Câu 30: Khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hòa tan hoàn toàn vào axit HCl thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A. 4,48lit B. 1,12lit C. 3,36 lit D. 2,24lit Câu 31: Dẫn từ từ V lit khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X trên vào lượng dư dd Ca(OH)2 thì tạo ra 4g kết tủa. Giá trị của V là (khối A, B 2008): A. 0,224 B. 0,448 C. 0,896 D. 1,120 Câu 32: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol Fe2S trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau p/ư bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các p/ư, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể): B. a = b C. a = 4b D. a = 2b A. a = 0,5b Câu 33: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - TN1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M - TN2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lit dd AgNO3 0,1M Sau khi các p/ư xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là: A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2 Câu 34: Đem nung hỗn hợp A gồm 2 kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2g hỗn hợp B gồm 2 kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp trên bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 0,3mol SO2. Trị số của x là: A. 0,6mol B. 0,4mol C. 0,5mol D. 0,7mol

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

162

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 1: Có 4 chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn Na2O, Al2O3, Al, Fe2O3. Hóa chất dùng để nhận biết được các lọ trên là: A. H2O B. dd HNO3 C. dd H2SO4 D. dd HCl Câu 2: Một hỗn hợp X gồm Mg và Fe, để tách được kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp, cho hỗn hợp X tác dụng lần lượt với các dung dịch: A. FeCl2, CuSO4 B. HCl, NaOH C. FeCl3, FeCl2 D. Zn(NO3)2, NaOH Câu 3: Hóa chất có thể dùng để nhận biết 3 dd mất nhãn chứa H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên là: A. Bột kẽm B. giấy quỳ tím C. dd Na2CO3 D. tất cả đều đúng Câu 4: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm, có thể dẫn mẫu khí này qua: B. H2SO4 đặc C. CaO D. nước vôi trong A. NaOH đặc + 2+ 2+ 2+ + Câu 5: Một dd chứa các ion sau: Na , Mg , Ca , Ba , H , Cl . Muốn tách được nhiều cation mà không đưa ion lạ vào dd ta có thể cho dd tác dụng với các chất nào trong các chất sau đây? A. dd K2CO3 đủ B. dd Na2SO4 đủ C. dd NaOH đủ D. dd Na2CO3 đủ Câu 6: Có dd hỗn hợp AlCl3, CuCl2, ZnCl2. Thuốc thử dùng để tách được muối nhôm nhanh nhất: A. NaOH và HCl B. Na2CO3 và HCl C. Al và HCl D. NH3 và HCl Câu 7: Cho dd A chứa hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 25,00 ml A, thêm vào độ 10ml dd H2SO4 loãng (dư) rồi chuẩn độ bằng dd chuẩn KMnO4 0,025M đã dùng hết 18,15ml dd đó. Lại lấy 15,00ml A nữa, thêm vào lượng dư Zn hạt, lắc đều để khử hoàn toàn Fe3+ thành Fe2+, lọc lấy toàn bộ dd. Thêm vào 10ml dd H2SO4 loãng như trên và chuẩn độ bằng dd KMnO4 0,025M, lần này đã dùng hết 35,15ml dd đó. Hãy viết phương trình hóa học của các p/ư xảy ra. Nồng độ mol của các muối sắt trong dd A là: A. 0,04 và 0,08 B. 0,02 và 0,06 C. 0,01 và 0,03 D. 0,08 và 0,05 Câu 8: Cho 3 kim loại lần lượt vào dd HCl thì hiện tượng ghi nhận được là: một kim loại không tan, hai kim loại có khí thoát ra, một trường hợp có kết tủa. Ba kim loại đó là: A. Cu, Mg, Fe B. Cu, Fe, Pb C. Ag, Mg, Fe D. Cu, Ag, Pb Câu 9: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd HCl và dd H2SO4 C. dd CuSO4 và NaOH D. dd NaOH và dd HCl Câu 10: Có các dd mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Kim loại được dùng để nhận biết các dd là: A. Na B. K C. Ba D. tất cả đều đúng Câu 11: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hóa chất dùng để loại bỏ tạp chất thu được Cu nguyên chất là: A. dd Pb(NO3)2 dư B. dd ZnCl2 dư C. dd Cu(NO3)2 dư D. dd FeCl2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1./ Nhận biết khí CO2: Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng 2./ Nhận biết khí SO2: Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2. 3./ Nhận biết khí H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen. 4./ Nhận biết khí NH3: Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh. B.Bài tập

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

2./ Nhận biêt anion SO42-: Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan. 3./ Nhận biết anion Cl-: Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng 4./ Nhận biết anion CO32-: Dùng dung dịch HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

163

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Câu 12: Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dd H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại là: A. Ba B. Ag C. Ba, Ag D. Ba, Al, Ag Câu 13: Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi H2O. Có thể cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình đựng: A. NaOH và H2SO4 B. Na2CO3 và NH3 C. H2SO4 và KOH D. NaHCO3 và P2O5 Câu 14: Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO. Trình tự có thể nhận biết được các oxit: A. H2O, quỳ tím B. H2O, dung dịch HCl C. dung dịch HCl, dd Na2CO3 D. H2O, dd Na2CO3 Câu 15: Để nhận biết 2 dd ZnSO4 và Al2(SO4)3 người ta dùng thuốc thử: A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd Ba(OH)2 Câu 16: Có các dd mất nhãn: Na2SO4, H2SO4, NaOH, KCl, NaNO3. Các hóa chất được dùng để nhận biết các dd là: A. phenolphtalein, dd BaCl2 B. quỳ tím, dd BaCl2, dd AgNO3 C. quỳ tím, dd BaCl2, dd Cu(NO3)2 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 17: Để phân biệt 3 kim loại riêng biệt là Zn, Fe, Mg (các điều kiện và thiết bị có đủ). Các hóa chất cần dùng là: A. dd NaOH, dd HCl B. dd HCl, dd AgNO3 C. dd H2SO4 (l), dd KCl D. dd Ba(OH)2, dd NH3 Câu 18: Có 3 chất rắn riêng biệt: NaCl, CuCl2, MgCl2. Với điều kiện và thiết bị có đầy đủ, hóa chất cần lấy để nhận biết chúng là: B. dd NH3 C. dd NaOH D. Cả A, B, C đều đúng A. dd Ba(OH)2 Câu 19: Có 3 mẫu hợp kim: Mg - Ag; Mg - K; Mg - Al. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết 3 mẫu hợp kim đó. Hóa chất được dùng là: A. dd NaOH B. dd H2SO4 C. nước cất D. không thể nhận biết được Câu 20: Có 3 mẫu hợp kim: Cu - Ag; Cu - Al; Cu - Zn. Để nhận biết 3 mẫu hợp kim này người ta lần lượt dùng hóa chất: A. dd HCl, dd NaOH dư B. dd NaOH, dd NH3 dư C. dd H2SO4 loãng, dd NH3 dư D. dd NaOH, dd HCl dư Câu 21: Để tách bột Ag nguyên chất có lẫn bột Cu và Fe người ta tiến hành: A. hòa tan trong dd HCl dư B. hòa tan bằng dd HNO3 loãng (dư), nhúng tấm Fe vào C. hòa tan bằng dd H2SO4 loãng (dư), đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho vào dd HCl, lọc D. cho vào dd CuSO4 dư, lọc rồi cho vào dd HCl dư 3000°C → 2NO Câu 22: Cho các p/t hóa học sau N2 + O2  2NO + O2 → 2 NO2 4NO2 + 2H2O + O2 →4HNO3. Các p/ư trên giải thích: A. quá trình điều chế HNO3 trong công nghiệp B. hiện tượng mưa axit C, hiện tượng cung cấp lượng đạm tự nhiên cho cây trồng D. chu trình biến đổi nitơ trong tự nhiên Câu 23: Sấm sét trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? B. H2O C. NO D. NO2 A. NH3 Câu 24: Sự có mặt của NO2 trong không khí gây ra một số tác động: A. làm cho không khí bị ô nhiễm B. gây ảnh hưởng đến tầm nhìn C. góp phần gây ra hiện tượng mưa axit D. Cả A, B, C đều đúng Câu 25: Người ta dùng NH3 dư để phun vào không khí bị nhiễm Cl2 vì sau p/ư thu được sản phẩm không độc hại đối với môi trường, đâu là sản phẩm của quá trình trên? A. N2, HCl B. N2, HCl, NH4Cl C. HCl, NH4Cl D. N2, NH4Cl Câu 26: Khí NO2 có tác hại rõ rệt đối với sức khỏe vì khi nó ở phổi sẽ chuyển hóa thành các nitrosamin, một trong số các chất này có khả năng gây ung thư. Ngoài ra NO2 có thể được chuyển vào máu tạo ra hợp chất methemeglobin có hại cho sức khỏe con người. Để loại bỏ khí NO2 trong công nghiệp người ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau đây: A. dd NaOH B. dd Ca(OH)2 C. dd H2SO4 D. Cả A và B Câu 27: Khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, biện pháp xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm không khí là: A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

164

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

C. Ion NH +4 rất dễ p/ư với kiềm cho NH3 D. Ion NH +4 bị thủy phân cho H+ hoặc H3O+ Câu 31: Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho lúa đúng cách được thực hiện theo cách nào sau đây? A. bón đạm cùng một lúc với vôi B. bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua C. bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm D. Cách nào cũng được Câu 32: Khi bón phân vô cơ hoặc phân chuồng có thể gây ô nhiễm môi trường vì: A. Tích lũy các chất độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đất do phân để lại B. Tăng lượng dd ở lớp nước trên mặt có tác dụng xấu đến việc cung cấp oxi (gây hại cho cá và các loại động vật thủy sinh khác). C. Tích lũy nitrat trong nước ngầm làm giảm chất lượng của nước uống; ngoài ra còn làm tăng l ượng NH3 không mong muốn trong khí quyển với lượng N2O do quá trình nitrat hóa phân đạm dư hoặc bón không đúng chỗ. D. Tất cả các trường hợp trên Câu 33: Thành phần của thuốc diệt chuột là Zn3P2. Nếu không quản lí được thuốc khi sử dụng, để lâu ngày trong không khí ẩm sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường do p/ư thủy phân sinh ra PH3 là chất khí độc, mùi trứng thối. Thuốc diệt chuột loại này thường có lẫn tạp chất là kẽm kim loại. Hòa tan một ít thuốc bằng dd HCl dư thì thu được hỗn hợp có tỉ khối so với H2 bằng 15. Vậy lượng Zn tạp chất có trong thuốc là: A. % khối lượng Zn có trong thuốc là: 20,19% B. % khối lượng Zn có trong thuốc là: 15% C. % khối lượng Zn có trong thuốc là: 6,74% D. % khối lượng Zn có trong thuốc là: 19,02% (2) (3) Câu 34: Cho chuổi biến đổi sau: Khí cacbonic (1) → tinh bột  → Glucozơ  → Ancol etylic Vậy (1), (2), (3) lần lượt là các phản ứng: A. quang hợp, lên men, thủy phân B. quang hợp, thủy phân, lên men C. thủy phân, quang hợp, lên men D. lên men, quang hợp, thủy phân Câu 35: Sau bài thực hành hóa học, trong chất thải ở dạng dd có chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Hg+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? B. Nước muối ăn C. Nước vôi D. Axit nitric A. Giấm ăn Câu 36: Tiến hành chuẩn độ 25,0ml dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 bằng dd chuẩn KMnO4 0,025M dung dịch chuẩn. Nồng độ của dd FeSO4 ban đầu là: A. 0,025M B. 0,0167M C. 0,254M D. 0,127M Câu 37: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là: A. Manhetit B. Hemantit đỏ C. Xiđeriet D. Hemantit nâu Câu 38: Cho sơ đồ các p/ư: t° t° t° → → → (1) Cu2O + Cu2S  (2) Cu(NO3)2  (3) CuO + CO  t° t° → → (4) CuO + NH3  (5) CuO + H2  Số p/ư tạo ra kim loại Cu là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 39: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dd: A. AgNO3 B. FeCl3 C. HCl D. HNO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

N

Câu 28: Sau khi làm thí nghiệm với photpho trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hóa chất này cần được ngâm trong dd nào để khử độc? A. dd HCl B. dd NaOH C. dd CuSO4 D. dd NaCO3 Câu 29: Khí NH3 khi tiếp xúc làm hại đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường. Khi điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm, có thể thu NH3 bằng cách nào trong các cách sau đây? A. thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa B. thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để sấp C. thu bằng phương pháp đẩy nước D. B và C đúng Câu 30: Khi bón các loại phân đạm NH4NO3; (NH4)2SO4 độ chua của đất tăng lên vì: A. lượng đạm trong các loại phân này cao nhất B. NO 3− ; SO 24− là gốc của axit mạnh

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

165

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Câu 40: Nước Svayde được dùng để hòa tan xenlulozơ tạo tơ sợi nhân tạo. Để tạo nước Svayde cần cho dd NH3 p/ư với: A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Ba(OH)2 Câu 41: Cho Cu vào dd H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dd NaOh thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là: A. Amoni nitrat B. Ure C. Natri nitrat D. Amophot ⇀ CaO(r) + CO2 (k) ∆H > 0 (p/ư thu nhiệt). Biện pháp kĩ thuật Câu 42: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 ↽

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

TO

ÁN

-L

Í-

H

Người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật nào sau đây? A. Tăng áp suất cho hệ bằng cách nén hỗn hợp khí N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1: 3 B. Tăng diện tích tiếp xúc chất xúc tác với hỗn hợp chất p/ư, tăng hoạt tính của chất xúc tác. Duy trì nhiệt độ từ 400 ° C đến 500 ° C C. Sử dụng chu trình khép kín tuần hoàn, dẫn hỗn hợp khí thoát ra sau khi đã làm lạnh (tách NH3) quay trở lại tháp p/ư D. tất cả các biện pháp trên. Câu 49: Trong tự nhiên nước thường có lẫn các tạp chất muối nitrat và hidrocacbonat của canxi và magie. Hóa chất dùng để loại bỏ đồng thời các tạp chất trên là: A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. K2SO4 Câu 50: Để tăng chất lượng của xăng, trước đây người ta trộn thêm vào xăng chất tetraelyl chì Pb(C2H5)4. Đó là một chất rất độc và trong khí thải của oto, xe máy…có tạp chất PbO. Trước đây, hàng năm trên thế giới người ta dùng tới 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng. Lượng PbO bị xả vào khí quyển là: A. 156,9 tấn B. 165,9 tấn C. 159,6 tấn D. 196,5 tấn Câu 51: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dd axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dd thu được cho tác dụng với dd bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Quặng đó có tên là: A. Xiderit B. Manhetit C. Hematit D. Pirit Câu 52: 4 miếng kim loại sau để trong không khí ẩm. Miếng khó bị ăn mòn nhất là: A. Fe nguyên chất B. Thép thông thường (hợp kim Fe + C) C. Tôn (Fe tráng kẽm) D. Sắt tây (Fe tráng thiếc)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất p/ư là: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2 C. Tăng áp suất D. Giảm nhiệt đọ và tăng áp suất khí CO2 Câu 43: Trong công nghiệp, phân lân suphephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau: Ca3(PO4)2 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2 Khối lượng dd H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên là bao nhiêu? Biết hiệu suất của quá trình là 80%. A. 392kg B. 520kg C. 600kg D. 700kg Câu 44: Để pha chế 800g dd CuSO4 5% từ muối CuSO4.5H2O. Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là: A. 40,00g B. 32,25g C. 56,25g D. 62,50g Câu 45: Một vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm. Nhận định đúng là: A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa Câu 46: Ngày nay natricacbonat được điều chế bằng phương pháp amoniac, nguyên liệu dùng để sản xuất natricacbonat theo phương pháp này là: B. dd NaOH và dd (NH2)2CO3 A. Na2O, dd NH3 và CO2` C. dd NaCl bão hòa, dd NH3 và CO2 D. dd NaOH và dd NH4 HCO3 Câu 47: Au không bị hòa tan trong trường hợp sau: B. cho Au vào dd FeCl3 A. cho Au vào dd NaCN C. cho Au vào Hg ở dạng lỏng D. cho Au vào hỗn hợp HNO3, HCl đậm đặc theo tỉ lệ mol 1: 3 Câu 48: Để tăng hiệu suất quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp theo pthh của p/ư: xt ,t° ⇀ 3H2 (k) + N2 (k) ↽ 2NH3 (k) ∆ H <0 (phản ứng tỏa nhiệt)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

166

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-L

TO

ÁN

(da cam) (vàng) Cho từ từ dd xút vào ống nghiệm đựng dd K2Cr2O7 thì sẽ có hiện tượng gì? A. Thấy màu da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dd xút B. Không thấy có hiện tượng gì vì không xảy ra p/ư C. Dung dịch chuyển sang màu vàng D. Màu da cam đậm dần do cân bằng chuyển dịch về bên trái Câu 64: Khi cho dd H2SO4 loãng vào cốc X đựng dd K2CrO4 thì màu của dd trong cốc X sẽ đổi từ màu: A. xanh sang hồng B. vàng sang da cam C. da cam sang hồng D. da cam sang vàng Câu 65: Trong quá trình sản xuất đường từ cây mía, khí SO2 có tác dụng: A. kết tủa Ca(OH)2 B. kết tủa các chất bẩn C. diệt khuẩn D. tẩy màu Câu 66: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của một chất lỏng, người ta: A. cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng B. nhúng nhanh khoảng 1 nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng 2 C. nhúng ngạp bầu thủy ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

D. nồng độ CO2

Í-

H

Sự thay đổi yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng? A. nồng độ hơi nước B. nhiệt độ C. áp suất Câu 63: Giữa muối đicromat (Cr2O 72 − ) và cromat (CrO 24 − ) có cân bằng: ⇀ 2CrO 24 − + 2H+ Cr2O 72 − + H2O ↽

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 53: Trong số các hóa chất được dùng làm phụ gia cho bánh ngọt và thực phẩm, có một hóa chất khi bị nhiệt phân trong lò chỉ cho ra sản phẩm khí. Đó là: A. CaCO3 B. (NH4)CO3 C. (COO)2Ca2+ D. NaHCO3 Câu 54: Một máy photocopy dùng tính dẫn quang của selen. Selen: A. dẫn điện tốt trong tối B. dẫn điện tốt trong ánh sáng lạnh C. dẫn nhiệt tốt trong tối D. dẫn nhiệt tốt trong ánh sáng lạnh Câu 55: Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần và độ dẻo thì kém hơn, do: A. Các nguyên tử chất tan (kim loại, phi kim) có bán kính khác so với kim loại nền nên đã làm biến dạng mạng lưới tinh thể kim loại B. Trong hợp kim tồn tại các hợp chất hóa học nên làm giảm số electron hóa trị, do đó số electron tham gia vào liên kết kim loại giảm C. Các nguyên tử thêm vào có cấu trúc tinh thể khác so với cấu trúc của kim loại nền D. Các nguyên tử chất tan thêm vào có bán kính nhỏ nên có thể xâm nhập vào lỗ trống của trong mạng tinh thể của kim loại nền. Câu 56: Hàn the là chất phụ gia độc hại, tên hóa học là natri bocac. Công thức phân tử của hàn the là: A. Na4B2O7 B. Na2B4O7 C. Na3BO4 D. Na2BO4 Câu 57: Trong cơ thể, protein từ thức chuyển hóa thành: A. Axit béo B. Amino axit C. Glucozơ D. Amin Câu 58: Ứng dụng nào dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy C. Chế tạo tế bào quang điện D. Điều chế một số kim loại hiếm bằng p/pháp nhiệt luyện Câu 59: Trong khí thải công ngiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Chất (rẻ tiền) dùng để loại bỏ các khí đó là: A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NH3 D. HCl Câu 60: Trong các cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ là: A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Al Câu 61: Có một lá đồng sạch, nhúng vào cốc đựng dd HCl sao cho một nửa lá đồng ngâm trong dd HCl còn một nửa ở ngoài không khí. Sau một thời gian: A. Lá đồng bị ăn mòn hóa học ở nơi tiếp xúc giữa dd axit và không khí B. Lá đồng vẫn nguyên vẹn, không bị ăn mòn C. Lá đồng bị ăn mòn điện hóa trong dd axit, có bọt khí xuất hiện trên bề mặt D. Phần đồng ngâm trong dd axit bị tan hết, dd chuyển sang màu xanh lam ⇀ CO2 (k) + H2 (k) Câu 62: Cho cân bằng: CO (k) + H2O (k) ↽

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

167

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacboniC. B. Khí clo. C. Khí hidrocloruA. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NH3. Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãn B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3 C. Dùng khí H2S D. Dùng khí CO2 Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ? A. Nước vôi dư. B. dd HNO3 loãng dư. C. Giấm ăn dư . D. Etanol dư. Câu 11: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ? A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác. B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO Đ

G

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

D. nhúng ngập bầu thủy ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng trong đó một thời gian cho đến khi nước thủy ngân ổn định Câu 67: Dung dịch NaCl trong nước (9g/l) là đẳng trương với máu người. Có thể tiêm nó vào mạch máu vì nó cùng: A. sức căng bề mặt B. nồng độ ClC. áp suất thẩm thấu D. độ dẫn điện Câu 68: Một người bán bóng bay có một bình chứa 10 lit khí He. Sau khi dùng 4 lit nạp cho 4 quả bóng (mỗi quả 1 lit) thì thể tích còn lại trong bình: A. 10 lit B. 6 lit C. 5 lit D. 3 lit Câu 69: Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng, dầu, than đá… B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu kém… C. Quá trình vận hành các động cơ, xe cộ cơ giới… D. Cả A, B, C

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

168

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

Câu 1. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit? A. CO2 B. SO2 C. CH4 D. NH3 Câu 2. Dẫn khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào? A. Cl2 B. NO2 C. SO2 D. H2S Câu 3. Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất HF, NO2, SO2 trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy ? A. NH3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 4. Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi là A. do sự thiếu hụt canxi trong máu. B. do sự thiếu hụt sắt trong máu. C. do sự thiếu hụt kẽm trong máu. D. do sự thiếu hụt đường trong máu. Câu 5. Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là 1. nạn cháy rừng; 2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải. 3. thử vũ khí hạt nhân; 4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật. Những phát biểu đúng là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-L

BÀI TẬP LÀM THÊM

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác. D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác Câu 12: Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ? A. CO2 B. NO2 C. O2 D. SO2 Câu 13: Để rửa ống lọ đựng anilin trong phòng thí nghiệm, ta áp dụng phương pháp nào sau đây ? A. Rửa nhiều lần bằng nước sạch. B. Cho dung dịch HCl vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. C. Rửa nhiều lần bằng nước sạch, sau đó tráng lại bằng dung dịch HCl. D. Cho dung dịch NaOH vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. Câu 14: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ? A. SO2 B. CH4 C. CO D. CO2 Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A. ozon B. oxi C. lưu huỳnh đioxit D. cacbon đioxit Câu 16: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. để làm nước trong B. để khử trùng nước C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong, tảo. Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lit không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. (hiệu suất phản ứng 100%). Hiện tượng đó đã cho biết trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? Tính hàm lượng khí đó trong không khí ? A. SO2 ; 0,0255 mg/lit B. H2S ; 0,0255 mg/lit C. CO2 ; 0,0100 mg/lit D. NO2 ; 0,0100 mg/lit Câu 18/ Nhiên liệu sạch (không gây ô nhiễm môi trường) là: A. than đá B. xăng, dầu C. butan(gaz) D. khí hiđro Câu 19/ Hoá chất gây nghiện là: A. phennixilin, amoxilin B. vitamin C, glucozơ C. seđuxen, moocphin D. thuốc cảm paracetamol, panadol Câu 20/ Nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương lớn nhất là: A. tràn dầu B. nước cống C. chất thải rắn D. quá trình sản xuất. Câu 21/ Kim loại có trong nước thải (sản xuất pin, acquy, …), khí thải của xe thường là: A. crom B. asen C. chì D. kẽm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

169

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 6. Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion : Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? A. Giấm ăn. B. Nước vôi trong dư. C. Muối ăn. D. Dung dịch xút dư. Câu 7. Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải độc hại cho sức khỏe khi tiến hành thí nghiệm HNO3đặc (HNO3loãng) tác dụng với Cu. Để giảm thiểu các khí thải đó ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng nút bông tẩm etanol hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa etanol. B. Dùng nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa giấm ăn. C. Dùng nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa nước muối. D. Dùng nút bông tẩm dd xút hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa dd xút. Câu 8. Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì A. gây mưa axit B. rất độc C. tạo bụi cho môi trường D. gây hiệu ứng nhà kính Câu 9. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A. Không độc hại. C. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước. B. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. D. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. Câu 10. Cho phát biểu sau: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm: (1) thuốc bảo vệ thực vật; (2) phân bón hóa học; (3) các kim loại nặng: Hg, Pb, Sn…; 32(4) các anion: NO3 , PO4 , SO4 … Những phát biểu đúng là B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3, 4 Câu 11. Cho phát biểu sau: (1) Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là; (2) các vi sinh vật gây bệnh chưa được xử lý. (4) sự rò rỉ các hóa chất độc hại và kim loại nặng. (3) hoạt động phun núi lửa; (5) việc sử dụng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Những phát biểu đúng là B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3 A. 2, 3, 4 Câu 12. Nước sạch không bị ô nhiễm là A. nước không màu, không mùi, trong suốt. B. nước đã đun sôi, không có vi sinh vật gây hại. C. nước có nồng độ các ion kim loại nặng nàm trong giới hạn cho phép của tổ chức Y tế Thế giới. D. nước không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học gây ảnh hưởng sức khỏe con người. Câu 13. Nước thải trong sinh hoạt A. chỉ gây ô nhiễm nguồn nước B. gây ô nhiễm nguồn nước và không khí C. gây ô nhiễm nguồn nước và đất D. gây ô nhiễm cả đất, nước và không khí Câu 14. Tại các trung tâm công nghiệp, thời điểm tập thể dục tốt nhất cho sức khỏe là A. sáng sớm B. giữa buổi (10 giờ và 15 giờ) C. giữa trưa (12 giờ) D. buổi tối Câu 15. Hiện tượng thiên nhiên nào sau đây không gây ô nhiễm? A. Núi lửa phun và cháy rừng B. Nước biển bốc hơi và thối rữa xác động vật. C. Bão lụt và lốc xoáy. D. Quá trình sa lắng và ngưng tụ Câu 16. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí tồn tại A. chỉ ở dạng khí B. ở dạng khí và dạng lỏng C. ở dạng khí và dạng rắn D. cả ở dạng khí, lỏng và rắn Câu 17. Khi trong nhà có nhiều đồ dùng mới mua và mới sơn, ta nên A. không ở lâu trong nhà và thường xuyên mở rộng cửa. B. luôn ở trong nhà và đóng chặt cửa C. không ở lâu trong nhà và đóng chặt cửa D. luôn ở trong nhà và ở rộng cửa Câu 18. Nguồn năng lượng nào không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng gió, năng lượng thủy điện và năng lượng mặt trời. B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng điện nguyên tử và năng lượng thủy điện.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 170 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó H Í-L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

C. Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện và năng lượng thủy triều D. Năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy triều và năng lượng dầu khí. Câu 19. Trên một dòng sông, sự ô nhiễm được tìm thấy A. nhiều nhất ở đoạn đầu nguồn. B. nhiều nhất ở đoạn giữa nguồn C. nhiều nhất ở đoạn cuối nguồn D. như nhau trên mọi đoạn của dòng sông Câu 20. “ Những con vịt gật gù” là tên gọi dùng để chỉ A. một loại bệnh dịch xảy ra trên vịt do ăn thức ăn bị ô nhiễm. B. một loại động cơ chạy bằng năng lượng do vịt tạo ra C. các dãy phao được sử dụng để tạo ra năng lượng điện từ sóng đại dương D. sự chuyển động nhấp nhô của sóng biển Câu 21. Ion gây ra độ cứng của nước là A. Na+, K+ B. Zn2+, Cu2+ C. Mg2+, Ca2+ D. Al3+, Fe3+ Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Không khí sạch là không khí không chứa chất khí nào B. Có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc C. Có thể dùng dụng cụ : sắc ký, máy đo pH… để xác định mức độ ô nhiễm môi trường D. Nước cứng là nước bị ô nhiễm Câu 23. Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ người ta dùng A. Ca(OH)2 B. CH3COOH C. HNO3 D. C2H5OH Câu 24. Có thể dùng Pb(NO3)2 để xác định sự có mặt của khí nào sau đây trong không khí? A. H2S B. CO2 C. SO2 D. NH3 Câu 25. Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là A. xăng, dầu B. khí H2 C. Gas D. than đá Câu 26. Cách bảo quản thực phẩm an toàn là A. dùng fomon B. dùng urê C. dùng nước đá D. dùng muối Câu 27. Hiện tượng thủng tầng ozon là do A. khí CO2 B. khí SO2 C. hợp chất của Clo D. hợp chất của lưu huỳnh Câu 28. SO2, NO2 là những khí gây ra hiện tượng A. mưa axit B. hiệu ứng nhà kính C. thủng tầng ozon D. sương mù Câu 29. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là A. Cafêin B. Moocphin C. Hassish D. Nicotin Câu 30. Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là: A. H2S B. SO2 C. NH3 D. CO2

N

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 171 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L A

Ó

H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

ẠO

Đ

TP

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

TO

U Y

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

Đ

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

www.facebook.com/daykemquynhonofficial 172 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

Chương 1: Este – Lipit………………………………………………………………………………………………….. Este…………………………………………………………………………………………………..................

Lipit…………………………………………………………………………………………………………….

Ơ

N

.Q

TP

N

G

Chương 4: Polime – Vật liệu polime………………………………………………………………………………........ Polime………………………………………………………………………………………………...……......

• •

Đại cương về kim lọai……………………………………………………………………………….…….......

• • • • • •

Kim lọai kiềm………………………………………………………………………………………..…….......

H Ư

• • • •

TR ẦN

Vật liệu polime……………………………………………………………………………………….……......

10 00

B

Chương 5: Đại cương về kim lọai…………………………………………………………………………….……........

H

Ó

A

Chương 6: Kim lọai kiềm – Kim lọai kiềm thổ - Nhôm…………………………………………………….……........

-L

Í-

Kim lọai kiềm thổ…………………………………………………………………………………………......

ÁN

Nhôm……………………………………………………………………………………………........…….......

• • • •

TO

Chương7: Sắt và một số kim lọai quan trọng………………………………………………………………………..... Sắt………………………………………………………………………………………………….....……......

Đ IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Protein………………………………………………………………………………………………..……......

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ẠO

Amino axit…………………………………………………………………………………………………......

Đ

• • • • •

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

• Cacbohidrat…………………………………………………………………………………………………... Chương 3: Amin – Amino axit – Protein • Amin…………………………………………………………………………………………………………...

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Chương2:Cacbohidrat………………………………………………………………………………………..................

một số kim lọai quan trọng……………………………………………………………………………….......

D

Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ…………………………………………………………………….....……......

• • • •

Phân biệt một số chất vô cơ………………………………………………………………………………...... Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường………………………...…….......

Trang 173

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L A

Ó

H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

ẠO

Đ

TP

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

TO

U Y

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

Đ

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Trang 174

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

0

t t → 9. FeCO3  11. Fe(NO3)2 + HNO3 loãng. 10. Fe(NO3)2  → K.khÝ Câu 5: 1. Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 thu được chất khí và kết tủa. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. 2. Cho 0,2 mol FeCl2 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 thu kết tủa. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Câu 6: Cho bét Fe vµo dung dÞch CuSO4 th× mµu xanh cña dung dÞch gi¶m dÇn, ng−îc l¹i khi cho bét Cu vµo dung dÞch Fe2(SO4)3 th× dung dÞch kh«ng mµu trë thµnh cã mµu xanh ®Ëm dÇn. Gi¶i thÝch hiÖn t−îng x¶y ra. Câu 7: Hoµ tan mét hçn hîp gåm 0,01 mol Fe vµ 0,02 mol Fe2O3 trong dung dÞch cã chøa 0,14 mol HCl thu ®−îc dung dÞch A. Cho A t¸c dông víi dung dÞch KMnO4 d− ®· ®−îc axit ho¸ b»ng H2SO4 lo·ng thu ®−îc khÝ B. TÝnh thÓ tÝch khÝ B ë 25oC vµ 1 atm. BÀI TẬP Bài 1: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. TÝnh thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X. Bài 2: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5.5 gam. Cho khí đi ra qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 5 gam kết tủa. Tính m? Bài 3: §èt ch¸y hoµn toµn 33,4 gam hçn hîp B1 gåm bét c¸c kim lo¹i Al, Fe vµ Cu ngoµi kh«ng khÝ, thu ®−îc 41,4 gam hçn hîp B2 gåm 3 oxit. Cho toµn bé hçn hîp B2 t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch H2SO4 20% cã khèi l−îng riªng d = 1,14 g/ml. TÝnh thÓ tÝch tèi thiÓu cña dung dÞch H2SO4 20% ®Ó hoµ tan hÕt hçn hîp B2. Bài 4: Cho 5,6 gam bột Fe vào dung ịch chứa 0,22 mol AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và Ag. Tính khối lượng các chất trong dung dịch X. Bài 5: Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,02 mol FeS2 vµ 0,03 mol FeS vµo l−îng d− dung dÞch H2SO4 ®Æc

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu 1: Hoà tan hoàn toàn Fe kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí A có mùi xốc và dung dịch B chứa 2 muối sắt. - Viết các phương trình phản ứng xảy ra. - Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho khí A tác dụng với dung dịch: Br2, KMnO4. - Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch: Br2, KMnO4 trong mối trường H2SO4, dung dịch NaOH, lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Ngâm hỗn hợp X trong dung dịch Y chỉ chứa một muối tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc nhận thấy Fe và Cu tan hết và còn lại một lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. - Cho biết dung dịch Y là chất nào? - Nếu sau khi phản ứng kết thúc thu được lượng Ag nhiều hơn lượng Ag ban đầu có trong X thì dung dịch Y có chứa chất nào? Câu 3: Hợp chất FexOy khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan FexOy bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được Fe và Cu. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. - Biện luận tìm CT của FexOy. - Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: (các phản ứng xảy ra trong dung dịch). 1. FeCl3 + Na2CO3 (Fe3+ + CO32-). 2. FeS2 + HCl (FeS2 + H+). 3+ 23+ 3. FeCl3 + Na2S (Fe + S ). 4. Fe + H2S. 6. FeCl3 + HI. 5. FeCl3 + KI. 7. Fe2+ + Cl2. 8. Fe2+ + Ag+.

nãng thu ®−îc Fe2(SO4)3, SO2 vµ H2O. HÊp thô hoµn toµn l−îng khÝ SO2 trªn b»ng mét l−îng võa ®ñ dung dÞch KMnO4 thu ®−îc dung dÞch Y kh«ng mµu, trong suèt cã pH = 2. TÝnh VY. Trang 175

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Hoµ tan 19,5 gam Zn vµo 250 ml dung dÞch chøa Fe2(SO4)3 0,5 M sau khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®−îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ m lµ bao nhiªu? Bài 2: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là? Bài 3: Cho hỗn hợp X chứa 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch chứa 0,1 mol Ag+ và 0,15 mol Cu2+. Phản ứng tạo ra chất rắn D và dung dịch C. Thêm tiếp NaOH dư vào dung dịch C đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Tính khối lượng rắn D và E. Bài 4: Đốt cháy 5,6 gam bột sắt nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe còn lại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Tính thể tích V ở đktc. Bài 5: Cho tan hoμn toμn 3,76 gam hçn hîp X ë d¹ng bét gåm S, FeS vμ FeS2 trong dung dÞch HNO3 thu ®− îc 0,48 mol NO2 vμ dung dÞch D. Cho dung dÞch D t¸c dông víi dung dÞch Ba(OH)2 d− , läc vμnung kÕt tña ®Õn khèi l− îng kh«ng ®æi, ®− îc m gam hçn hîp r¾n. TÝnh m? Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Tính m. Bài 7: Khö hoμn toμn 3,04 gam hçn hîp X gåm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cÇn 1,12 lit H2. Cßn nÕu cho X t¸c dông H2SO4 ®Æc nãng d− th× thu bao nhiªu lÝt SO2 (®ktc), s¶n phÈm khö duy nhÊt? Bài 8: Hỗn hợp X gồm: Fe2O3, Cr2O3, Al2O3. Cho 20,7 gam X vào dung dịch NaOH đặc (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 8 gam chất rắn. Mặt khác để khử hoàn toàn 20,7 gam X cần 5,4 gam Al. Khối lượng Cr2O3 trong 20,7 gam X là? Bài 9: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP ẠO Đ G

H Ư

N

Chuyên đề: SẮT - HỢP CHẤT CỦA SẮT

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là bao nhiªu? Bài 7: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là bao nhiªu? Bài 8: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. TÝnh V? Bài 9: Trén 0,54 g bét nh«m víi bét Fe2O3 vµ CuO råi tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m thu ®−îc hçn hîp A. Hoµ tan hoµn toµn A trong dung dÞch HNO3 ®−îc hçn hîp khÝ gåm NO vµ NO2 cã tØ lÖ sè mol t−¬ng øng lµ 1 : 3. TÝnh thÓ tÝch (®ktc) khÝ NO vµ NO2. Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Tính m. ……………………… HẾT………………………

Trang 176

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

………………………… HẾT …………………………

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

- TÝnh thÓ tÝch khÝ NO duy nhÊt bay ra (ë ®ktc) khi hoµ tan hoµn toµn phÇn thø hai b»ng dung dÞch HNO3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Bài 10: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Tính V và m. Bài 11: Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,4M với điện cực trơ và có màng ngăn đến khi ở catot có 9,6 gam kim loại thoát ra thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Fe. (Biết sản phẩm khử HNO3 là NO duy nhất). Bài 12: Hoà tan 0,1 mol Fe và 0,05 mol Fe3O4 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng dư NaNO3 thì thu được dung dịch Y. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hoà tan trong dung dịch Y (biết phản ứng chỉ tạo ra khí NO duy nhất) là bao nhiêu? Bài 13: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của Vlà bao nhiêu? Bài 14: Hòa tan m gam FeSO4 vào nước được dd A. Cho nước clo dư vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch A thu được m+6,39 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan m gam FeSO4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M? Bài 15: Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong đó Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất), chất rắn có khối lượng 0,12a gam và dung dịch X. Tính a. Bài 16: X là hỗn hợp gồm CuO và FeO. Nung 14g X với cacbon trong điều kiện không có không khí cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO Và CO2. Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện 1,75g kết tủa. - Viết các PTPƯ xảy ra. - Tính % khối lượng các oxit trong X. Bài 17: oxi ho¸ hoµn toµn 4,368 g bét Fe ta thu ®−îc 6,096 g hçn hîp X gåm c¸c oxit cña s¾t. Chia X thµnh 2 phÇn b»ng nhau. - TÝnh thÓ tÝch khÝ H2(®o ë ®ktc) cÇn dïng ®Ó khö hoµn toµn c¸c oxÝt trong phÇn mét.

Trang 177

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B

10 00

TỔ: LÍ - HÓA- CN

Mã 111

H

Ó

A

Họ và tên: ………………. Lớp: …………………….

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

Câu 1: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 74,25 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa a kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của a là A. 10,5kg B. 42,52kg C. 52,5kg D. 25,5kg Câu 2: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ? A. Có 0,1% trong máu người B. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín D. Còn có tên là đường nho Câu 3: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ? A. 2,62 gam. B. 6,48 gam. C. 2,53 gam. D. 10,125 gam. Câu 4: 17,8g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 125g dung dịch NaOH 8%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 88% B. 42,3% C. 44,94% D. 49,44% Câu 5: Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5 . X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 - NĂM HỌC 2013-2014 Môn : Hóa học - Khối 12. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang

TRƯỜNG THPT CHIỀNG KHƯƠNG

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Một số đề kiểm tra tham khảo

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP ẠO Đ G N H Ư TR ẦN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang 178

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 6: Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. dung dịch iôt B. O2 C. O3 D. dung dịch AgNO3/NH3 Câu 7: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 8: Hợp chất X có CTCT: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat B. propyl axetat C. metyl axetat D. etyl axetat Câu 9: Thuỷ phân 13,2g este X có CTPT C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,8g ancol Y và A. 8,2g muối B. 14,4g muối C. 4,1g muối D. 9,6g muối Câu 10: Glucozơ tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây? A. H2/Ni,t0; Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3; H2O/H+,t0 B. H2/Ni,t0; dung dịch AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2 C. H2/Ni,t0; dung dịch AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2/Ni,t0; CH3COOH/H2SO4 đặc, t0 Câu 11: Nhận xét đúng là: A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột Câu 12: Một số este được làm trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. có thể bay hơi nhanh khi sử dụng B. có mùi thơm,an toàn với người C. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên D. là chất lỏng dễ bay hơi Câu 13: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. C. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 300 ml. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g một este đơn chức X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 g nước. CTPT của X là A. C4H8O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C5H8O2 Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, etyl axetat B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, ancol etylic D. ancol etylic, anđehit axetic Câu 17: Chất không tan được trong nước lạnh là A. tinh bột B. glucozơ C. saccarozơ D. fructozơ Câu 18: Cho các phát biểu sau: a) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro b) Chỉ có các chất béo ở thể lỏng mới có phản ứng cộng hiđro c) Các trigixerit có gốc axit béo no thường là chất rắn ở điều kiện thường d) Có thể dùng nước để phân biệt este với ancol hoặc với axit tạo nên chính este đó Những phát biểu đúng là A. c, d B. a, b, c, d C. a, c, d D. a, b, d Câu 19: Nếu dùng một tấn khoai chứa 25% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là ( biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) A. 208,33kg B. 370,37kg C. 155,55kg D. 150,64kg Câu 20: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3/NH3, đun nóng B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng Trang 179

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

D. NaOH ĐỀ THI THỬ SỐ 1

Câu 1: Cho 14,5g hoãn hôïp Mg ; Fe; Zn taùc duïng heát vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thaáy thoaùt ra 6,72lít khí H2 ( ñkc). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc khoái löôïng muoái khan laø A. 43,3g B. 33,4g C. 33,8g D. 14,3g

Ơ H

10 00

B

Câu 7: Coù 3 chaát raén : Al ; Al2O3; Mg ñöïng trong 3 loï maát nhaõn, chæ duøng moät thuoác thöû laøm theá naøo ñeå nhaän bieát moãi chaát A. Dung dòch NaOH B. Dung dòch NaCl C. Dung dòch HCl D. Dung dòch H2SO4

Ó

A

Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 , hiện tượng thu được là: A. Có kết tủa màu trắng , sau đó tan trong HCl dư B. Có kết tủa màu trắng C. Dung dịch trong suốt D. Có khí bay lên

-L

Í-

H

Câu 9: Cho 14,5g hoãn hôïp Mg ; Fe; Zn taùc duïng heát vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thaáy thoaùt ra 6,72lít khí H2 ( ñkc). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc khoái löôïng muoái khan laø A. 43,3g B. 33,4g C. 33,8g D. 14,3g

TO

ÁN

Câu 10: Nhoùm caùc oxit kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc taïo dung dòch kieàm A. BaO ; Na2O ; K2O B. CaO ; MgO ; BaO C. Fe2O3 ; Na2O ; K2O D. Al2O3 ; CaO ; BaO Câu 11: cho khí CO khử hoàn toàn 20 g quặng hematit. Lượng Fe thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit H2 (Ở ĐKC). Hàm lượng phần trăm Fe2O3 có trong quặng hematit là A. 80% B. 60% C. 90% D. 70% 2+ Câu 12: Phản ứng nào sau đây không cho ra muối Fe A. Fe +Cl2 B. Fe +HCl C. Fe + FeCl3 D. Fe(OH)2 + HCl 3+ Câu 13: Cấu hình e của ion Fe ( Z=26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

Câu 6: Ñieän phaân dung dòch hoãn hôïp X chöùa a mol CuSO4 ; b mol NaCl ( ñieän cöïc trô coù maøng ngaên xoáp) thu ñöôïc dung dòch Y . Bieát Y hoaø tan ñöôïc Al2O3 xaùc ñònh quan heä giöõa a vaø b A. b>2a hoaëc b< 2a B. Keát quaû khaùc C. b = 2a D. b>2a

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Câu 5: Cho bieát hieän töôïng thu ñöôïc khi nhoû töø töø dung dòch NaOH vaøo dung dòch AlCl3 A. Coù keát tuûa traéng , tan trong kieàm dö B. Dung dòch trong suoát C. Dung dòch trong suoát ; laéc coù keát tuûa D. Coù keát tuûa traéng khoâng tan trong kieàm dö

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y .Q

TP

Câu 4: Nhoùm caùc kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng A. Na ; K ; Ca ;Ba B. Na ; K ; Be ;Ca C. Li ; K ; Be ;Ca D. Na ; K ; Ba ; Be

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 3: Ñieän phaân dung dòch NaCl ; coù maøng ngaên ta thu ñöôïc saûn phaåm A. H2 ;Cl2 ; dung dòch NaOH B. Na và Cl2 C. H2 và Cl2 D. Na và O2

N

Câu 2: Nhoùm caùc oxit kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc taïo dung dòch kieàm A. BaO ; Na2O ; K2O B. CaO ; MgO ; BaO C. Fe2O3 ; Na2O ; K2O D. Al2O3 ; CaO ; BaO

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol NO2 . Tính giá trị m A. 1,44 g B. 1,62g C. 2,7g D. 1,35 Trang 180

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 15: Cho 22,4 g hỗn hợp Mg ,Zn , Cu vào cốc đựng 500 ml dung dịch HCl 1,2 M (phản ứng vừa đủ).Sau khi phản ứng kết thúc thêm dần NaOH vào để được kết tủa tối đa . lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ caođến khối lượng không đổi được a g chất rắn. Gía trị a là A. 27,2 g B. 25,2 g C. 28,9 g D. 20,1 g Câu 16: Trong số các cặp kim loại sau đây , cặp nào có tính chất bền vững trong không khí và nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng , bền bảo vệ A. Al ,Cr B. Al ,Fe C. Fe , Cu D. Ca , Zn Câu17: Cho hỗn hợp Cu , Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y . kết tủa Y gồm A. Fe(OH)3 , Cu(OH)2 B. Fe (OH)2 , Cu C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 2+ Câu 18: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe B. Ba C. Na D. Ag Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Fe , Cu . Ni B. Mg , Zn ,Fe C. Fe , Al , Cu D. Cu , Cr , Ca Câu 20: một vật làm bằng hợp kim Zn , Ni đặt trong không khí ẩm . tìm phát biểu sai A. Ni bị ăn mòn trước B. Zn bị ăn mòn trước C. vật bị ăn mòn điện hóa học D. Zn là cực âm Câu 21: tính chất hóa học cơ bản của Fe là A. tính khử trung bình B. tính oxi hóa trung bình C. tính khử yếu D. tính axit Câu 22: Chọn câu đúng trong trường hợp sau: A. Chất béo đều là chất rắn không tan trong nước B. Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ D. Chất béo là este của glixerol với axit hữu cơ Câu 23: Chất nào sau đây còn được gọi là đường nho? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 24: Để phân biệt glucozơ và etanal ta dùng cách nào sau đây: A. Cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. B. Đem thực hiện phản ứng tráng gương. C. Đun nóng với Cu(OH)2 trong NaOH. D. Cho tác dụng với nước brôm. Câu 25: Chọn câu sai. A. Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hiđrôcacbon thì được este. C. este thường có mùi thơm đặc trưng. D. Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđrô. Câu 26: Để trung hoà 14g chất béo X cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6,5 B. 7 C. 6 D. 7,5 Câu 27: Đồng phân của glucozơ là A. fructozơ B. saccarozơ C. mantozơ D. xenlulozơ Câu 28: Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm (dd NaOH) người ta thu được natriaxetat và etanol. Vậy E có công thức là A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. C 2H5COOCH3. Câu 29: Thực hiện phản ứng este hóa m gam axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic thu được 0,02mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là: A. 2,1gam B. 1,4gam C. 1,2gam D. 1,1gam Câu 30: Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các chất sau: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat. A. Ancol etylic, axit axetic, etyl axetat. B. Ancol etylic, etyl axetat, axit axetic. C. Etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. D. Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic. Trang 181

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 31: Fructozơ không phản ứng được với: A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Nước brôm C. H2/Ni, t0. D. Cu(OH)2. Câu 32: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đây để làm tăng tính chịu nhiệt, tính đàn hồi? A. P B. Na C. C D. S Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3NHCH2CH3? A. Etylmetylamin B. Metyletylamin C. Propylamin D. Isopropylamin Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH? A. Anilin B. Axit α-aminopropionic C. Alanin D. Axit 2-aminopropanoic Câu 35: Khi clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại polime có chứa 66,67% clo. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích trong phân tử poli(vinyl clorua)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amin là hợp chất hữu cơ mà phân tử có N trong thành phần. B. Amin là hợp chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử. C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hydrocacbon. D. Amin là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức -NH2 và nhóm chức - COOH. Câu 37: Để phân biệt dung dịch anilin và etyl amin đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch brôm Câu 38: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được axit propanoic, butyl amin, glyxin đựng trong ba lọ mất nhãn? A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch brôm D. Dung dịch HCl Câu 39: Trong các amin dưới đây, chất nào là amin bậc hai? A. CH3CH(CH3)NH2. B. H2N-[CH2]6-NH2. C. C6H5NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 40: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol) A. CH2=CH-OOCCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-OH. D. CH2=CH-CH2-OH. Câu 41: Tripeptit là hợp chất A. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit giống nhau C. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit D. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit Câu 42: Công thức của amin đơn chức A có chứa 23,73% khối lương nitơ là công thức nào sau đây? A. C2H5NH2. B. (CH3)3N C. C2H5-NH-C2H5. D. NH2-CH2-CH2-NH2. Câu 43: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. đốt cháy hoàn toàn một lượng X thì thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. X có CTCT thu gọn là: A. H2N[CH2]3COOH B. H2NCH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOH Câu 44: Chất nào sau đây không tan trong nước? A. CH3COOH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. HCHO Câu 45: Thủy phân 4,3g este X đơn chức mạch hở( Có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hổn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g bạc. CTCT của X là: B. HCOOC(CH3) = CH2 A. CH3COOCH2CH = CH2 C. HCOOCH2CH = CH2 D. HCOOCH = CHCH3 ĐỀ THI THỬ SỐ 2 Câu 1: Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO .Muối thu được trong dung dịch là : Trang 182

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. Fe(NO3)2

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. không xác định

C. Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

-L

Câu 12: Nhoùm caùc kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng A. Na ; K ; Ca ;Ba B. Na ; K ; Be ;Ca C. Li ; K ; Be ;Ca D. Na ; K ; Ba ; Be

TO

ÁN

Câu 13: Cho bieát hieän töôïng thu ñöôïc khi nhoû töø töø dung dòch NaOH vaøo dung dòch AlCl3 A. Coù keát tuûa traéng , tan trong kieàm dö B. Dung dòch trong suoát C. Dung dòch trong suoát ; laéc coù keát tuûa D. Coù keát tuûa traéng khoâng tan trong kieàm dö

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Í-

H

Ó

Câu 11: Ñieän phaân dung dòch NaCl ; coù maøng ngaên ta thu ñöôïc saûn phaåm A. H2 ;Cl2 ; dung dòch NaOH B. Na và Cl2 C. H2 và Cl2 D. Na và O2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. Fe tan được trong dung dịch CuCl2 D. Fe tan được trong dung dịch AgNO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

A

10 00

Câu 10: Nhận định nào sau đây sai A. Fe tan được trong dung dịch MgSO4 C. Fe tan được trong dung dịch FeCl3

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

Câu 7: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 hiện tượng nào sau đây đúng A. tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan cho dung dịch trong suốt B. sủi bọt khí , dung dịch trong suốt , không màu C. dung dịch đục dần do tạo kết tủa màu xanh, kết tủa không tan D. không có hiện tượng gì Câu 8: Dãy chất nào sau đây không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội A. Cr , Al , Fe B. Na , Al , Mg C. Al , Fe , Cu D. Al , Cr , Cu Câu 9: Nung 4,2g bột Fe trong bình chứa oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5.4g 1oxit . CTPT của oxit sắt là : A. FeO B. Fe2O3 C. không xác định D. Fe3O4

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 2: Cho dung dịch HCl vào các chất sau đây : Zn , Al , Fe , Cu , BaSO4 , K2CO3 có bao nhiêu chất phản ứng A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 Câu 3: Có thể nhận biết 3 chất rắn Fe , Al , Cu bằng hóa chất nào sau đây theo thứ tự lần lượt là A. dung dịch NaOH , dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. H2O , dung dịch HCl D. dung dịch NaOH Câu 4: Cho 19,2 g Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư . phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được v lit khí NO duy nhất (ở đkc) . Gía trị v là: A. 4,48 lit B. 2,24 lit C. 1,12 lit D. 3,36 lit o Câu 5: Cho m gam Cr2O3 tác dụng với Al ở t cao thu được 3,9 g Crôm . tính khối lượng nhôm cần dùng biết H= 80% A. 2,531 g B. 2,025 g C. 1,915 g D. 2, 715 g Câu 6: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính oh vừa có tính khử A. Fe3O4 , FeO B. FeO , Fe2O3 C. Fe , Fe3O4 D. Fe , FeO

D

IỄ N

Câu 14: Ñieän phaân dung dòch hoãn hôïp X chöùa a mol CuSO4 ; b mol NaCl ( ñieän cöïc trô coù maøng ngaên xoáp) thu ñöôïc dung dòch Y . Bieát Y hoaø tan ñöôïc Al2O3 xaùc ñònh quan heä giöõa a vaø b A. b>2a hoaëc b< 2a B. Keát quaû khaùc C. b = 2a D. b>2a

Câu 15: Coù 3 chaát raén : Al ; Al2O3; Mg ñöïng trong 3 loï maát nhaõn, chæ duøng moät thuoác thöû laøm theá naøo ñeå nhaän bieát moãi chaát A. Dung dòch NaOH B. Dung dòch NaCl C. Dung dòch HCl D. Dung dòch H2SO4 Câu 16: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 , hiện tượng thu được là: A. Có kết tủa màu trắng , sau đó tan trong HCl dư Trang 183

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. Có kết tủa màu trắng C. Dung dịch trong suốt D. Có khí bay lên

TO

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 20: Ngöôøi ta coù theå ñieàu cheá kim loaïi kieàm ; kieàm thoå ; nhoâm baèng phöông phaùp A. Ñieän phaân noùng chaûy B. Thuyû luyeän C. Ñieän phaân dung dòch D. Nhieät luyeän Câu 21: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol? A. Dung dịch Brom B. Na kim loại C. Cu(OH)2/OH-. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 22: Gọi tên của este có mạch cacbon không phân nhánh có CTPT C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. Etyl axetat. B. Isopropyl fomat. C. Metyl propionat. D. Propyl fomat. Câu 23: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat? A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 24: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây? A. CnH2n-2O2 (n≥3) B. CnH2n-1O2 (n≥2) C. CnH2n+1O2 (n≥3) D. CnH2nO2 (n≥2) Câu 25: Chọn câu sai. A. Xenlulozơ có khối lượng phân tử lớn hơn nhiều so với tinh bột. B. Mỗi mắt xích C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do. C. Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. D. Xenlulozơ do nhiều gốc α-glucozơ liên kết với nhau. Câu 26: Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với: A. H2(Ni, t0) B. NaOH C. H+, H2O. D. H2SO4 đậm đặc. Câu 27: Chất nào sau đây không cho phản ứng thủy phân? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. . C. Tinh bột. D. Glucozơ Câu 28: Đốt cháy hoàn tòa a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là: A. 0,10 và 0,10. B. 0,10 và 0,01. C. 0,01 và 0,10. D. 0,01 và 0,01. Câu 29: Fructozơ không thuộc loại: A. Đisaccarit B. Monosaccarit C. Cacbohiđrat D. Hợp chất tạp chức Câu 30: Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

Đ

ẠO

TP

.Q

Câu 19: Coù theå laøm maát tính cöùng vónh cöûu baèng caùch A. Cho xoña (Na2CO3) hay dung dòch muoái phoâtphat vaøo B. Ñun soâi C. Cho nöôùc voâi vaøo D. Cho dung dòch HCl vaøo

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

H

Câu 18: Ñieàu cheá Mg baèng phöông phaùp ñieän phaân noùng chaûy , quaù trình naøo xaûy ra ôû ñieän cöïc catot A. Mg2+ +2e → Mg B. Mg2+ → Mg + 2e C. 2Cl- → Cl2 + 2e D. 2Cl- +2e → Cl2

Ơ

N

Câu 17: Cho a mol Na vaø b mol Al vôùi( a ≥ b ) vaøo nöôùc dö .Sau khi phaûn öùng keát thuùc thaáy A. Dung dòch trong suoát coù khí bay leân . B. Chaát raén khoâng tan heát C. Coù keát tuûa maøu traéng D. Keát quaû khaùc

Trang 184

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Bị phân hủy bởi vi sinh vật. C. Không gây hại cho da. D. Dùng được với nước cứng. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y ta thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7g H2O. X và Y có công thức cấu tạo là: A. CH2=CH-COOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2. B. CH3COOCH3 và HCOOCH2-CH3. C. CH2=CH-COOCH3 và CH3COOCH2-CH=CH2. D. Kết quả khác. Câu 32: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng m phải dùng là B. 949,2g C. 1000g D. 950,5g A. 945g Câu 33: Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào sau đây? A. C2H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2. C. (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2. D. NH3, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 34: M là một aminoaxit chứa 1 nhóm chức amino và 1 nhóm chức cacboxyl. Cho 1,335 g M tác dụng hết với dd HCl tạo ra 1,8825 g muối. M có CTCT : A. NH2 – CH2- COOH B. CH3- CHNH2- CH2- COOH C. CH3- CH2- CHNH2-COOH D. CH3- CHNH2- COOH Câu 35: Có bao nhiêu amin bậc hai ứng với CTPT C5H13N? A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 36: PE có khối lượng phân tử là 3360 g/mol, có hệ số polime hóa là: A. 90 B. 120 C. 100 D. 140 Câu 37: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Etyl metyl amin B. Propyl amin C. Trimetyl amin D. Phenyl amin Câu 38: Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100g. Khi X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối C3H6NO2Na. công thức phân tử của X là A. C4H9O2N B. C3H7O2N C. C2H5O2N D. CH3O2N Câu 39: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40 ml dd HCl 0,25 M tạo thành 1,115 g muối khan. CTCT của X là: A. CH3- COONH4 B. H2N- (CH2)3- COOH C. H2N- CH2- COOH D. H2N- (CH2)2- COOH Câu 40: Etylamin không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. AlCl3. C. HCl D. HNO3. Câu 41: Phản ứng tổng hợp nilon-6 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Đồng trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trùng hợp D. Cộng Câu 42: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ hai monome nào sau đây? A. Axit terephtalic và etylenglicol. B. Axit 6-aminobutanoic và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit picric và hexametylenđiamin. ĐỀ THI THỬ SỐ 3 Câu 1. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng: A. CH3CH(NH2)COOH. B. HOCH2CH2OH. C. HCOOCH2CH2CH2NH2. D. CH3CH(OH)COOH. Câu 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,224l. B. 0,448l. C. 1,12l. D. 0,896l. Câu 3. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là (Cho Al = 27): Trang 185

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 8,1 gam. D. 1,53 gam. 2+ Câu 4. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d3. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d5. Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 6. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat.. C. anilin, metyl amin, amoniac. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 7. Chất có thể dùng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. HCl. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 8. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là: A. Ca (M = 40). B. Ba (M = 137). C. Sr (M = 87). D. Mg (M = 24). Câu 9. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây: (1) H2N - CH2 – COOH (2) NH3Cl - CH2 – COOH (3) NH2 - CH2 - COONa (4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) – COOH (5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. (2), (4). B. (3), (5). C. (1), (3). D. (2), (5). Câu 10. Anilin có công thức hóa học là: B. CH3OH. C. C6H5NH2. D. C6H5OH. A. CH3COOH. Câu 11. Để xà phòng hóa 0,02 mol một este X cần 200ml dd NaOH 0,2M. Este X là: A. đa chức. B. đơn chức không no. C. đơn chức no D. đơn chức. Câu 12. Cho 9 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14): A. 16,3g. B. 10,22g. C. 18,25g. D. 16,28g. Câu 13. Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng( dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là: A. 1,8gam và 7,1gam. B. 3,6gam và 5,3gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 2,4gam và 6,5gam. Câu 14. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và ZnCl2. A. CuSO4 và HCl. Câu 15. Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52). B. 29,4 gam. C. 29,6 gam. D. 24,9 gam. A. 59,2 gam. Câu 16. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 5 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 17. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5): A. 5,6g. B. 2,8g. C. 11,2g. D. 71,4g. Câu 18. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:: A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III. Câu 19. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 20. Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là (cho Ca = 40, C=12, O =16): A. 8,4 gam. B. 9,5 gam. C. 5,3 gam. D. 10,6 gam. Câu 21. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào dưới đây? A. K2O. B. MgO. C. BaO. D. Fe2O3. Câu 22. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catốt là: A. 0,4 gam. B. 4 gam. C. 2 gam. D. 0,2 gam. Trang 186

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

.

A. Li+ B. Na+. C. Rb+. D. K+. Câu 30. Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là: B. mahetit. C. pirit. D. xiđerit. A. hematit đỏ. Câu 31. C4H8O2. có số đồng phân este là: C. 5. D. 4. A. 2. B. 3. Câu 32. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: B. Fe. C. Al. D. Mg. A. Zn. Câu 33. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N? A. 6 amin. B. 5 amin. C. 7 amin. D. 4 amin. Câu 34. Cho 3,7g este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thì được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của este là: B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. A. C2H5COOCH3. Câu 35. Khi đun ancol X (công thức phân tử C2H6O) với axit cacboxylic Y (công thức phân tử C2H4O2) có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu được este có công thức phân tử: A. C4H10O3. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C4H8O3. Câu 36. Chất không có tính chất lưỡng tính là: B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. A. AlCl3. Câu 37. Một loại than đá dùng cho một nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh. Nếu mỗi ngày nhà máy đốt hết 100 tấn than chì trong một năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 thải vào khí quyển là: A. 1530 tấn. B. 1420 tấn. C. 1460 tấn. D. 1250 tấn. Câu 38. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Be, Na, Ca. B. Na, Cr, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 39. Để trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 40. Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Câu 23. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 24. Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd NaOH là: A. 1,5M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin đơn chức, no, mạch hở X sinh ra 45 gam nước. CTPT của X là:: A. C3H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C4H11N. Câu 26. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch FeCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu da cam. Câu 28. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. Nhóm chức axit. B. Nhóm chức ancol. C. Nhóm chức xeton. D. Nhóm chức anđehit. + Câu 29. Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là:

Câu ĐA Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C 21

D 22

B 23

A 24

C 25

B 26

D 27

A 28

D 29

C 30

A 31

A 32

D 33

A 34

B 35

B 36

C 37

B 38

B 39

D 40

Trang 187

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn ĐA

A

A

A

C

A

C

B

B C D B B D C A C D C D ĐỀ THI THỬ SỐ 4 Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày? A. Na2CO3. D. NaOH B. NaClO. C. NaHCO3. Câu 3: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch nào?

Ơ

N

D

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 17:Thuốc thử dùng để nhận biết protein là : A .Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C.dung dịch Br2 D. quỳ tím Câu 18: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Au, Mg. D. Al, Fe, Au, Pt. Câu 19: Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B . Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+ + 2+ 2+ 2+ 3+ C . Ag , Cu , Pb , Fe , Al , D . Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+ Câu 20: Thuốc thử nào sau đây dùng phân biệt các dung dịch riêng biệt: glixerol, glucozơ, etanol, lòng trắng trứng?

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH C. C2H5NH2 D. H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH Câu 4: Khi sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số gam kết tủa thu được là: A. 25 B. 10 C. 12 D. 40 Câu 5: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch: A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 6: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. Câu 7: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 8: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. A. α-aminoaxit. Câu 9: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Câu 10: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 11: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ của natri hydrocacbonat? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B. 2NaHCO3 →Na2CO3 + H2O + CO2 C. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 D. Na2CO3 + H2O+ CO2 → 2NaHCO3 Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 13:Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. Vinyl clorua B. Stiren C. Propilen D. Metyl metacrylat. Câu 14: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 15:Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là

Trang 188

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. Cu(OH)2 B. dd NaOH C. dd HNO3 D. dd AgNO3/NH3 Câu 21: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 22: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. Câu 23: Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 25: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 27: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 28: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là: A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 29: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là B. aspirin. C. cafein. D. moocphin A. nicotin. Câu 30: Khi cho luồng khí hidro ( có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , Fe2O3, MgO, CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: B. Al, Fe, Mg, Cu A. Al2O3, Fe2O3, Mg, Cu D. Al2O3, Fe, Mg, Cu C. Al2O3, Fe, MgO, Cu Câu 31: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Câu 32: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 0,01 mol NO. Giá trị của m là: 13,5 gam. Câu 33: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 34: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp bởi chất nào ? A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 35: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 36: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam Câu 37: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 39: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Trang 189

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

Mã 112

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Câu 1. Thuỷ phân hợp chất. H2N - CH2 – CO – NH - CH(CH2COOH) –CO – NH = CH(CH2-C6H5) – CO – NH - CH2-COOH thu bao nhiêu aminoaxit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 2. Polyvinyl axetat là polyme được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau: A. CH2 = CH – COOH B. CH2 = CH - COOCH2CH3 D. CH2 = CH – OOC – CH3 C. CH2 = CH –OOC – CH2 – CH3 Câu 3. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) metylamin; (3) đimetylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac. A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 4. A là một aminoaxit chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 22,5g A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 33,45g muối. A có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH D. Kết quả khác. C. CH3CH(NH2)COOH. Câu 5. Hợp chất X là một aminoaxit trong đó có 1 nhóm amin và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,05 mol X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,375g muối. Khối lượng phân tử X bằng bao nhiêu ? A. 93,75 đvc B. 93,5 đvc C. 151 đvc D. 57 đvc Câu 6. Để nhận biết chất lòng trắng trứng với dung dịch glixerol, hồ tinh bột người ta cho từ từ dung dịch Cu(OH2 vào từng dung dịch, dug dịch có màu: A. Đỏ B. Xanh. C. Tím. D. Vàng. Câu 7: Lấy 0,2 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, cũng lượng X trên cho tác dụng với HCl thấy tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 1M. X làm quỳ chuyển sang màu: A. Đỏ B. Xanh C. Tím. D. Không chuyển màu Câu 8: Lấy 15 kg Glyxin đem trùng ngưng thu được protein. Số mắt xích trong phân tử protein là: Biết hiệu suất cả quá trình là 100%. A. 152 B. 200 C. 2000 D. 100 Câu 9: Nhỏ từ từ nước brom vào dung dịch anilin thấy hiện tượng: A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Không có hiện tượng gì

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Đ

G

Họ và tên: ………………. Lớp: …………………….

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

TỔ: LÍ - HÓA- CN

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 - NĂM HỌC 2013-2014 Môn : Hóa học - Khối 12. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang

TRƯỜNG THPT CHIỀNG KHƯƠNG

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U Y

N

H

Ơ

Câu 40: Nung Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là : A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C B B C B D A C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B A C A D C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B D A B D D B A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C C C C A A A B

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang 190

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. Metylamin

C. Amoniac

D. Ä?imetylamin

G

Ä?

Câu 17: Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n 1 amin Ä‘ĆĄn chᝊc no, thu Ä‘ưᝣc CO2 vĂ H2O theo tᝉ lᝇ mol lĂ 8:11. CĂ´ng thᝊc C. C3H7NH2

D. C4H9NH2

H ĆŻ

B. C2H5NH2

A. CH3NH2

N

phân t᝭ amin là :

TR ẌN

Câu 18: Cho 9,3g máť™t amin no, Ä‘ĆĄn chᝊc, mấch háť&#x; X tĂĄc d᝼ng váť›i dung dáť‹ch FeCl3 dĆ° thu Ä‘ưᝣc 107 g káşżt tᝧa. X lĂ : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Ă?-

H

Ă“

A

10 00

B

Câu 19: DĂšng lòng trắng trᝊng gĂ Ä‘áťƒ lĂ m trong mĂ´i trĆ°áť?ng (aga, nĆ°áť›c Ä‘Ć°áť?ng), ta Ä‘ĂŁ ᝊng d᝼ng tĂ­nh chẼt nĂ o sau Ä‘ây: A. TĂ­nh bazĆĄ cᝧa protein B. TĂ­nh axit cᝧa protein C. TĂ­nh lưᝥng tĂ­nh cᝧa protein D. TĂ­nh Ä‘Ă´ng t᝼ áť&#x; nhiᝇt Ä‘áť™ cao vĂ Ä‘Ă´ng t᝼ khĂ´ng thuáş­n ngháť‹ch cᝧa anbumin Câu 20: Sáť­ d᝼ng Ala, Gly, Tyrosin cĂł tháťƒ tấo Ä‘ưᝣc bao nhiĂŞu tripeptit: B. 18 C. 27 D. 36 A. 9

Ă N

-L

Cho H: 1; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23; Cl : 35,5. ............................Háşżt................................... (GiĂĄm tháť‹ khĂ´ng giải thĂ­ch thĂŞm, thĂ­ sinh khĂ´ng sáť­ d᝼ng tĂ i liᝇu, thĂ­ sinh lĂ m luĂ´n vĂ o Ä‘áť )

TO

TrĆ°áť?ng THPT Năm Háť?c: 2008 – 2009 MĂƒ Ä?ᝀ 321

Ä?

Ä?áť Kiáťƒm Tra Kháť‘i 12 Ban CB - Lần 2 - Háť?c Káťł I MĂ´n: HĂła - Tháť?i Gian: 45 phĂşt

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A. anilin

áş O

Câu 16: Hᝣp chẼt nĂ o dĆ°áť›i Ä‘ây cĂł tĂ­nh bazĆĄ yáşżu nhẼt:

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

D. (CH3)3N

MáťŒI YĂŠU CẌU GᝏI Vᝀ Háť˜P MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. C6H5NH2

.Q

B. (CH3)2NH

TP

A. C2H5NH2

Ă€N

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ć

C. XuẼt hiᝇn káşżt tᝧa vĂ ng D. XuẼt hiᝇn káşżt tᝧa xanh Câu 10: ChẼt nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng phản ᝊng váť›i dung dáť‹ch C2H5NH2 A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. QĂšy tĂ­m Câu 11: CĂ´ng thᝊc táť•ng quĂĄt cᝧa aminoaxit lĂ : A. R(NH2)COOH B. (NH2)x(COOH)y C. (NH2)xR(COOH)y D. NH2RCOOH Câu 12: C4H9O2N cĂł sáť‘ Ä‘áť“ng phân aminoaxit(váť›i nhĂłm amin báş­c nhẼt) lĂ : A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 13: Cho quáťł tĂ­m vĂ o máť—i dung dáť‹ch dĆ°áť›i Ä‘ây, dung dáť‹ch lĂ m quáťł tĂ­m hĂła xanh lĂ : A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH(NH2)COOH D. H2NCH(COOH)2 Câu 14: Thᝧy phân 500g protein X thu Ä‘ưᝣc 170g alanin. Náşżu phân táť­ kháť‘i cᝧa X lĂ 50000 thĂŹ kháť‘i lưᝣng Alanin thu Ä‘ưᝣc lĂ : A. 170 B. 17 C. 1700 D. 340 Câu 15: CĂ´ng thᝊc amin chᝊa 15,05% kháť‘i lưᝣng nitĆĄ lĂ :

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

D

Iáť„ N

1.CĂł bao nhiĂŞu chẼt Ä‘áť“ng phân cĂł cĂšng cĂ´ng thᝊc phân táť­ C4H11N ? A.4 chẼt B.6 chẼt C.7 chẼt D.8 chẼt 2.Trong cĂĄc chẼt dĆ°áť›i Ä‘ây, chẼt nĂ o cĂł láťąc bazĆĄ mấnh nhẼt? A.NH3 B.C6H5 - CH2 - NH2 C.C6H5 - NH2 D.(CH3)2NH 3.Ä?áť‘t chĂĄy hoĂ n toĂ n máť™t amin Ä‘ĆĄn chᝊc X, ngĆ°áť?i ta thu Ä‘ưᝣc 10,125 g H2O , 8,4 lĂ­t khĂ­ CO2 vĂ 1,4 lĂ­t N2 (Ä‘o áť&#x; Ä‘ktc). X cĂł cĂ´ng thᝊc phân táť­ lĂ : A.C4H11N B.C2H7N C.C3H9N D.C5H13N 4.Sáť‘ mắc xĂ­ch cẼu trĂşc lạp lấi trong phân táť­ polime Ä‘ưᝣc gáť?i lĂ : A.Sáť‘ monome B.Hᝇ sáť‘ polime hĂła C.Bản chẼt polime D.Hᝇ sáť‘ trĂšng hᝣp Trang 191

Ä?Ăłng gĂłp PDF báť&#x;i GV. Nguyáť…n Thanh TĂş

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

TO

ÁN

-L

Í-

H

16.Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A.C6H5 - NH2 B.C6H5 - CH2 - NH2 C.(C6H5)2NH D.NH3 17.Chất nào trong phân tử không nó Nitơ ? A.Tơ tằm B.Tơ capron C.Protit D.Tơ visco 18.Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X.Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Bạc thu được là A.16,0g B.7,65g C.13,5g D.6,75g 19.Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A.Tơ tằm và tơ enang B.Tơ nilon-6,6 và tơ capron C.Tơ visco và tơ capron D.Tơ visco và tơ axetat 20.Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6:7. Trong phản ứng cháy sinh ra Nitơ . Các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là : A.CH3-CH(NH2)-COOH ; H2NCH2-CH2-COOH B.H2N[CH2]3COOH ; CH3-CH(NH2)- CH2COOH C.H2N[CH2]4COOH ; H2NCH(NH2)[CH2]2COOH D.H2N[CH2]5COOH; H2NCH(NH2)[CH2]4COOH 21.Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng A.400 B.550 C.740 D.800 22.Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

5. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2 . Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn là A.H2NCH2COOH B.H2N[CH2]2COOH C.H2N[CH2]3COOH D.H2NCH(COOH) 2 6. Nhựa poli(vinyl clorua)(P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Để tổng hợp ta dùng phản ứng? A.Trùng ngưng B.Trùng hợp C.Polime hóa D.Thủy phân 7.Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hidro hóa chất đó thu được isopentan? A.CH3-C(CH3)-CH=CH2 B.CH2=C(CH3)-CH=CH2 C.CH3-CH2-C≡CH D.Tất cả đều sai 8. Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị của m là: A.10,41 B.9,04 C.11,02 D.8,43 9.Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch HCl C.Natri kim loại D.Quỳ tím 10. Cho 1 mol α-amino axit tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287 % . Công thức cấu tạo X là: A.CH3 - CH(NH2) - COOH B.H2N - CH2 - CH2 - COOH C.H2N - CH2 - COOH D.H2N - CH2 - CH(NH2) - COOH 11. Nilon-6,6 là: A.Hexa cloxiclo hexan B.Poliamit của axit α-aminocaproic C.Poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin D.Polieste của axit adipic và etilen glicol 12. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A.3 chất B.5 chất C.6 chất D.8 chất 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Công thức của hai amin là: A.CH3NH2 và C2H5NH2 B.C2H5NH2 và C3H7NH2 C.C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C5H11NH2 và C6H13NH2 14.Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 15.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5 -CH2 -NH2 A.Phenylamin B.Benzylamin C.Anilin D.Phenylmetylamin

Trang 192

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DấyKèmQuyNhƥn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Cho C=12 ,H=1,O=16,N=14,Cl=35,5 ,Na=23,K=39

D

Iáť„ N

Ä?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Dáş Y KĂˆM QUY NHĆ N OFFICIAL ST&GT : Ä?/C 1000B TRẌN HĆŻNG Ä?áş O TP.QUY NHĆ N

MáťŒI YĂŠU CẌU GᝏI Vᝀ Háť˜P MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

áş O

Ä?

G

N

H ĆŻ

TR ẌN

TO

Ă N

-L

Ă?-

H

Ă“

A

10 00

B

30.Trong cĂĄc tĂŞn gáť?i dĆ°áť›i Ä‘ây,tĂŞn nĂ o khĂ´ng phĂš hᝣp váť›i chẼt CH3 – CH(CH3) – CH(NH2) - COOH A.Axit 2 - metyl - 3 - aminobutanoic B.Valin C.Axit 2 - amino - 3 - metylbutanoic D.Axit -aminoisovaleric 31. LĂŞn men 1 tẼn tinh báť™t chᝊa 5% tấp chẼt trĆĄ thĂ nh ancol etylic, hiᝇu suẼt máť—i giai Ä‘oấn lĂ 85%.Náşżu Ä‘em pha loĂŁng ancol Ä‘Ăł thĂ nh rưᝣu 400 (kháť‘i lưᝣng riĂŞng cᝧa ancol etylic nguyĂŞn chẼt lĂ 0,8g/cm3) thĂŹ tháťƒ tĂ­ch dung dáť‹ch rưᝣu thu Ä‘ưᝣc lĂ : A.1206,25 lĂ­t. B.1218,1 lĂ­t C.1200 lĂ­t D.1211,5 lĂ­t. 32.PhĂĄt biáťƒu khĂ´ng Ä‘Ăşng lĂ : A.Dung dáť‹ch mantozo tĂĄc d᝼ng váť›i Cu(OH)2 khi Ä‘un nĂłng cho káşżt tᝧa Cu2O B.Sản phẊm thᝧy phân xenlulozo (xt H+,to) cĂł tháťƒ tham gia phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng C.Thᝧy phân (xt H+,to) saccarozo cĹŠng nhĆ° mantozo Ä‘áť u cho cĂšng máť™t monosaccarit D.Dung dáť‹ch Fructozo hòa tan Ä‘ưᝣc Cu(OH)2 33. Ä?un nĂłng 2,225 kg chẼt bĂŠo tristearin cĂł chᝊa 20% tấp chẼt trĆĄ váť›i dung dáť‹ch NaOH ,hiᝇu suẼt phản ᝊng lĂ 100% .kháť‘i lưᝣng Glixerol thu Ä‘ưᝣc lĂ : A.0,184 kg B.0,216 kg C.0,385kg D.0,235 kg

Ă€N

NĆĄi báť“i dưᝥng kiáşżn thᝊc ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła cho háť?c sinh cẼp 2+3 / Diáť…n Ä?Ă n ToĂĄn - LĂ˝ - HĂła 1000B Trần HĆ°ng Ä?ấo Tp.Quy NhĆĄn Tᝉnh BĂŹnh Ä?áť‹nh

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ć

N

A.104kg B.140kg C.105kg D.106kg 23.CĂł bao nhiĂŞu amin chᝊa vòng benzen cĂł cĂšng cĂ´ng thᝊc phân táť­ C7H9N ? A.3 amin B.4 amin C.5 amin D.6 amin 24.Ä?iáť u nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng? A.TĆĄ táşąm,bĂ´ng, len lĂ polime thiĂŞn nhiĂŞn. B.TĆĄ visco, tĆĄ axetat lĂ tĆĄ táť•ng hᝣp. C.Nilon-6,6 vĂ tĆĄ capron lĂ poliamit D.ChẼt dáşťo khĂ´ng cĂł nhiᝇt Ä‘áť™ nĂłng chảy cáť‘ Ä‘áť‹nh. 25.Hᝣp chẼt X lĂ máť™t -amino axit. Cho 0,01mol X tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i 80ml dung dáť‹ch HCl 0,125M, sau Ä‘Ăł Ä‘em cĂ´ cấn dung dáť‹ch thu Ä‘ưᝣc 1,835g muáť‘i. Phân táť­ kháť‘i cᝧa X lĂ : A.174 B.147 C.197 D.187 26.Tᝍ glyxin (Gly) vĂ alanin(Ala) cĂł tháťƒ tấo ra mẼy chẼt dipeptit ? A.1 chẼt B.2 chẼt C.3 chẼt D.4 chẼt 27.X lĂ 1 -amino axit no chᝉ chᝊa 1 nhĂłm NH2 vĂ máť™t nhĂłm COOH. Cho 14,5g X tĂĄc d᝼ng váť›i dung dáť‹ch HCl dĆ° thu Ä‘ưᝣc 18,15g muáť‘i clorua cᝧa X. CĂ´ng thᝊc cẼu tấo cᝧa X cĂł tháťƒ lĂ A.CH3 – CH(NH2) - COOH B.CH2(NH2) - CH2 - COOH C.CH3 -CH2- CH(NH2) - COOH D.CH3 - [CH2]4 – CH(NH2) - COOH 28.Trong cĂĄc chẼt dĆ°áť›i Ä‘ây, chẼt nĂ o lĂ amin báş­c hai? A.H2N - [CH2]6 - NH2 B.CH3 – CH(CH3)- NH2 C.CH3 - NH - CH3 D.C6H5NH2 29.Trong sáť‘ cĂĄc loấi tĆĄ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n TĆĄ thuáť™c loấi sᝣi poliamit lĂ : A.(1) B.(1),(2) C.(1),(2),(3) D.(2),(3)

TrĆ°áť?ng THPT Năm Háť?c: 2008 – 2009 MĂƒ Ä?ᝀ 322

Ä?áť Kiáťƒm Tra Kháť‘i 12 Ban CB - Lần 2 - Háť?c Káťł I MĂ´n: HĂła - Tháť?i Gian: 45 phĂşt Trang 193

Ä?Ăłng gĂłp PDF báť&#x;i GV. Nguyáť…n Thanh TĂş

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

1.Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2 . Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn là A.H2NCH2COOH B.H2N[CH2]2COOH C.H2N[CH2]3COOH D.H2NCH(COOH) 2 2. Nhựa poli(vinyl clorua)(P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Để tổng hợp ta dùng phản ứng? A.Trùng ngưng B.Trùng hợp C.Polime hóa D.Thủy phân 3.Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch HCl C.Natri kim loại D.Quỳ tím 4. Cho 1 mol α-amino axit tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287 % . Công thức cấu tạo X là: A.CH3 - CH(NH2) - COOH B.H2N - CH2 - CH2 - COOH C.H2N - CH2 - COOH D.H2N - CH2 - CH(NH2) - COOH 5. Nilon-6,6 là: A.Hexa cloxiclo hexan B.Poliamit của axit α-aminocaproic C.Poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin D.Polieste của axit adipic và etilen glicol 6. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A.3 chất B.5 chất C.6 chất D.8 chất 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Công thức của hai amin là: A.CH3NH2 và C2H5NH2 B.C2H5NH2 và C3H7NH2 C.C3H7NH2 và C4H9NH2 D.C5H11NH2 và C6H13NH2 8.Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 9.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5 -CH2 -NH2 A.Phenylamin B.Benzylamin C.Anilin D.Phenylmetylamin 10.Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A.C6H5 - NH2 B.C6H5 - CH2 - NH2 C.(C6H5)2NH D.NH3 11.Chất nào trong phân tử không nó Nitơ ? A.Tơ tằm B.Tơ capron C.Protit D.Tơ visco 12.Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N ? A.4 chất B.6 chất C.8 chất D.7 chất 13.Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A.NH3 B.(CH3)2NH C.C6H5 - NH2 D.C6H5 - CH2 - NH2 14.Đun nóng 2,225 kg chất béo tristearin có chứa 20% tạp chất trơ với dung dịch NaOH ,hiệu suất phản ứng là 100% .khối lượng Glixerol thu được là : A.0,184 kg B.0,216 kg C.0,385kg D.0,235 kg 15.Số mắc xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là: A.Số monome B.Hệ số trùng hợp C.Bản chất polime D.Hệ số polime hóa 16.Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X.Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Bạc thu được là A.16,0g B.13,5g C.7,65g D.6,75g

D

IỄ N

17.Phát biểu không đúng là : A.Dung dịch mantozo tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B.Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xt H+,to) có thể tham gia phản ứng tráng gương C.Thủy phân (xt H+,to) saccarozo cũng như mantozo đều cho cùng một monosaccarit D.Dung dịch Fructozo hòa tan được Cu(OH)2 18.Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hidro hóa chất đó thu được isopentan? A.CH3-C(CH3)-CH=CH2 B.CH2=C(CH3)-CH=CH2 Trang 194

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

C.CH3-CH2-C≡CH D.Tất cả đều sai 19. Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị của m là: A.10,41 B.9,04 C.11,02 D.8,43 20.Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6:7. Trong phản ứng cháy sinh ra Nitơ . Các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là : A.H2N[CH2]3COOH ; CH3-CH(NH2)- CH2COOH B.H2N[CH2]4COOH ; H2NCH(NH2)[CH2]2COOH C.H2N[CH2]5COOH; H2NCH(NH2)[CH2]4COOH D.CH3-CH(NH2)-COOH ; H2NCH2-CH2-COOH 21.Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng A.400 B.550 C.800 D.740 22.Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai? A.H2N - [CH2]6 - NH2 B.CH3 – CH(CH3)- NH2 C.CH3 - NH - CH3 D.C6H5NH2 23.Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là : A.(1) B.(1),(2) C.(1),(2),(3) D.(2),(3) 24.Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là: A.104kg B.140kg C.105kg D.106kg 25.Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A.3 amin B.4 amin C.5 amin D.6 amin 26.Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A.Tơ tằm và tơ enang B.Tơ nilon-6,6 và tơ capron C.Tơ visco và tơ capron D.Tơ visco và tơ axetat 27.Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 g H2O , 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (đo ở đktc). X có công thức phân tử là: A.C4H11N B.C2H7N C.C3H9N D.C5H13N 28.Điều nào sau đây không đúng? A.Tơ tằm,bông, len là polime thiên nhiên. B.Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C.Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D.Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định. 29.Hợp chất X là một -amino axit. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là : A.174 B.147 C.197 D.187 30.Từ glyxin (Gly) và alanin(Ala) có thể tạo ra mấy chất dipeptit ? A.1 chất B.2 chất C.3 chất D.4 chất 31.X là 1 -amino axit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 14,5g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15g muối clorua của X. Công thức cấu tạo của X có thể là A.CH3 – CH(NH2) - COOH B.CH2(NH2) - CH2 - COOH C.CH3 -CH2- CH(NH2) - COOH D.CH3 - [CH2]4 – CH(NH2) - COOH 32.Trong các tên gọi dưới đây,tên nào không phù hợp với chất CH3 – CH(CH3) – CH(NH2) - COOH A.Axit 2 - metyl - 3 - aminobutanoic B.Valin C.Axit 2 - amino - 3 - metylbutanoic D.Axit -aminoisovaleric Trang 195

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

33. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi giai đoạn là 85%.Nếu đem pha loãng ancol đó thành rượu 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/cm3) thì thể tích dung dịch rượu thu được là : A.1206,25 lít. B.1218,1 lít C.1200 lít D.1211,5 lít.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

Cho C=12 ,H=1,O=16,N=14,Cl=35,5 ,Na=23,K=39

Trang 196

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Í-

H

Ó

A

X4: HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2)– COOH

ÁN

-L

X5 : H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

TO

A. X1 , X2 , X5 B. X2 , X3 , X4 C. X2 , X5 D. X1 , X3 , X5. 4. Cho 100 ml dd aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dd aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D.(H2N)2C3H5COOH. 5. Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. Nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư NaNO2/HCl thì khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là A. 1,6 gam. B. 4,6 gam. C. 3,2 gam. D. 3,1 gam. 6. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dãy chứa các dung dịch riêng biệt là: A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

X3 : NH2 – CH2 – COOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

X2: CH3 – NH2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2- HỌC KÌ I Năm học 2009-2010 MÔN HOÁ LỚP 12 BAN A - CB A Mã đề 321 Thời gian : 45 phút 1. Cho các chất: etyl axetat, glyxin, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol benzylic, triolein. Số chất tác dụng với dd NaOH là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 2. Nhận xét không đúng là: A. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. B. Khi đun nóng axit aminoaxetic thu được polime thuộc loại poliamit. C. Anilin phản ứng với hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni. D. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). 3. Cho dd chứa các chất sau: X1: C6H5 – NH2

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trang 197

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

ÀN

B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

18. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

10. Cho hợp chất sau: +H3N-CH2-COO- tác dụng với các chất sau: NaNO2/HCl, CH3OH (dư)/HCl, KCl, NaOH dư, H2SO4 , CH3COOH. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 11. Khi thuỷ phân các pentapeptit dưới đây, pentapeptit nào có thể tạo ra dipeptit có có khối lượng phân tử bằng 246 (1) : Ala-gli-ala-glu-val (2) Glu-val-gli-ala-ala (3) Gli-ala-glu-val-gli (4) Gli-Gli-val-ala-glu A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,3 12. Tơ capron được sản xuất từ polime của phản ứng trùng ngưng axit -aminocaproic hoặc trùng hợp caprolactam. Tơ capron thuộc loại tơ: A. polieste B. poliete C. poliamit D. vinylic 13. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 8,8 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4 B. H2NCH2CH2COOH C. HCOOH3NCH=CH2 D. H2NCH2COOCH3 14. Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli Butadien B. PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE 15. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N 16. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm 3 amin: propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin tác dụng vừa đủ với Vml dd HCl 1M.Giá trị của V là: A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. Kết quả khác 17. Cho sơ đồ: (X) → (Y) → (Z) → P.E Các chất X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên là: A. X (C2H6), Y (C2H5Cl), Z (C2H4) B. X(C2H5Cl),Y(C2H5OH), Z (C2H4) C. X (CH4), Y (C2H2), Z (C2H4) D. Cả A, B, C

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

7. Thuỷ phân 29,2g một dipepit A bằng dd NaOH thu được sản phẩm trong đó có 22,2g một muối có 20,72% Na về khối lượng . Công thức của A là: A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH. C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH. D. H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH. 8. Để tách được anilin ra khỏi hỗn hợp gồm anilin và benzen ta cần dùng lần lượt các hóa chất là A. dd nước brom; KOH/C2H5OH B. dd HCl; dd NaOH C. dd HCl; dd nước brom D. dd NaOH; khí CO2 9. Cho dãy các chất: axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, anilin, axit acrylic, ancol metylic. Số chất trong dãy phản ứng với dd nước brom là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 19. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là: A.Do amin tan nhiều trong nước B.Do phân tử amin bị phân cực mạnh C.Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N D.Do nguyên tử N còn cặp e tự do nên phân t ử amin có thể nhận proton 20. Polivinyl Axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3OCO-CH=CH2 Trang 198

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

N

21. Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ? A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 22. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này: A. 113 B. 133 C. 118 D. 150

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

H

Í-

-L ÁN

TO

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2- HỌC KÌ I Năm học MÔN HOÁ LỚP 12 BAN A - CB A Mã đề 322 Thời gian : 45 phút 1. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dãy chứa các dung dịch riêng biệt là: A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 2. Khi thuỷ phân các pentapeptit dưới đây, pentapeptit nào có thể tạo ra dipeptit có có khối lượng phân tử bằng 246 (1) : Ala-gli-ala-glu-val (2) Glu-val-gli-ala-ala (3) Gli-ala-glu-val-gli (4) Gli-Gli-val-ala-glu A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,3 3. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm 3 amin: propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin tác dụng vừa đủ với Vml dd HCl 1M.Giá trị của V là:

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

23. Từ 100 lít dung dịch ancol etylic 400 ( D = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ? A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. kết quả khác 24. Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là: A. 6,02.1021 B. 6,02.1022 C. 6,02.1020 D. 6,02.1023 25. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime A. cao su isopren + HCl → B. polistiren → C. Nilon-6 + H2O→ D. rezol → 26. Muốn tổng hợp 100 Kg thuỷ tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng là (biết rằng hiệu suất của quá trình este hóa là 75% ; quá trình trùng hợp là 80%) A. 143,3Kg và 53,3Kg B. 53,3Kg và 143,3Kg C. 1433Kg và 533Kg D. 14,33Kg và 5,33Kg 27. Trong số các loại tơ sau. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 28. Polime có cấu trúc mạng không gian là: A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 29. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: A. H2N-(CH2)5-COOH B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 30. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức thu được 20,25g H2O; 16,8 lit CO2; 2,8 lit khí N2 (đkc). Công thức phân tử của amin là: A.C3H5N B.C3H9N C.C3H7N D.C2H7N

Trang 199

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

C. Nilon-6 + H2O D. rezol 12. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức thu được 20,25g H2O; 16,8 lit CO2; 2,8 lit khí N2 (đkc). Công thức phân tử của amin là: A.C3H5N B.C3H9N C.C3H7N D.C2H7N 13. Nhận xét không đúng là: A. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. B. Khi đun nóng axit aminoaxetic thu được polime thuộc loại poliamit. C. Anilin phản ứng với hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni. D. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). 14. Thuỷ phân 29,2g một dipepit A bằng dd NaOH thu được sản phẩm trong đó có 22,2g một muối có 20,72% Na về khối lượng . Công thức của A là: A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH. C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH. D. H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH. 15. Tơ capron được sản xuất từ polime của phản ứng trùng ngưng axit -aminocaproic hoặc trùng hợp caprolactam.Tơ capron thuộc loại tơ: A. polieste B. poliete C. poliamit D. vinylic 16. Cho sơ đồ: (X) (Y) (Z) P.E Các chất X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên là: A. X (C2H6), Y (C2H5Cl), Z (C2H4) B. X(C2H5Cl),Y(C2H5OH), Z (C2H4) C. X (CH4), Y (C2H2), Z (C2H4) D. Cả A, B, C 17. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này: A. 113 B. 133 C. 118 D. 150

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. polistiren

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

TR ẦN

A. cao su isopren + HCl

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

N

A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. Kết quả khác 4. Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ? A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 5. Muốn tổng hợp 100 Kg thuỷ tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng là (biết rằng hiệu suất của quá trình este hóa là 75% ; quá trình trùng hợp là 80%) A. 143,3Kg và 53,3Kg B. 53,3Kg và 143,3Kg C. 1433Kg và 533Kg D. 14,33Kg và 5,33Kg 6. Cho các chất: etyl axetat, glyxin, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol benzylic, triolein. Số chất tác dụng với dd NaOH là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 7. Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. Nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư NaNO2/HCl thì khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là A. 1,6 gam. B. 4,6 gam. C. 3,2 gam. D. 3,1 gam. 8. Cho hợp chất sau: +H3N-CH2-COO- tác dụng với các chất sau: NaNO2/HCl, CH3OH (dư)/HCl, KCl, NaOH dư, H2SO4 , CH3COOH. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 9. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N 10. Polivinyl Axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3OCO-CH=CH2 11. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime

Trang 200

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

18. Trong số các loại tơ sau. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 19. Cho dd chứa các chất sau: X1: C6H5 – NH2

N

X2: CH3 – NH2

Ơ

X3 : NH2 – CH2 – COOH

H

X4: HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH

TO

ÁN

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-L

Í-

H

Ó

24. Polime có cấu trúc mạng không gian là: A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 25. Cho 100 ml dd aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dd aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D.(H2N)2C3H5COOH. 26. Cho dãy các chất: axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, anilin, axit acrylic, ancol metylic. Số chất trong dãy phản ứng với dd nước brom là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 27. Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli Butadien B. PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE 28. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là: A.Do amin tan nhiều trong nước B.Do phân tử amin bị phân cực mạnh C.Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N D.Do nguyên tử N còn cặp e tự do nên phân t ử amin có thể nhận proton 29. Trùng hợp hòan tòan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là: A. 6,02.1021 B. 6,02.1022 C. 6,02.1020 D. 6,02.1023 30. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: A. H2N-(CH2)5-COOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A

10 00

B

B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 23. Từ 100 lít dung dịch ancol etylic 400 ( D = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ? A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. kết quả khác

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y

TR ẦN

22. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

.Q

A. X1 , X2 , X5 B. X2 , X3 , X4 C. X2 , X5 D. X1 , X3 , X5. 20. Để tách được anilin ra khỏi hỗn hợp gồm anilin và benzen ta cần dùng lần lượt các hóa chất là A. dd nước brom; KOH/C2H5OH B. dd HCl; dd NaOH C. dd HCl; dd nước brom D. dd NaOH; khí CO2 21. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2Nphản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 8,8 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4 B. H2NCH2CH2COOH C. HCOOH3NCH=CH2 D. H2NCH2COOCH3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

X5 : H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

Trang 201

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Í-

-L A

Ó

H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

ẠO

Đ

TP

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÁN

TO

U Y

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

Đ

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2

Trang 202

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.