Preview Công Phá Các Loại Lý Thuyết Hóa Học 10 - 11 - 12 năm 2019 có lời giải

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHẦN 1: TỔNG QUAN KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ 1. NHẬN BIẾT I. KIẾN THỨC CHUNG *Khi nhận biết các chất, ta sử dụng những dấu hiệu khác nhau mà có thể cảm nhận bằng khứu giác (mùi), vị giác (vị) hay hiện tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt các chất với nhau.

N

Phương pháp nhận biết

N

H

+ Phương pháp vật lí.

Ơ

Dựa vào những đặc điểm khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hóa học để phân các chất.

Đ ẠO

+ Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất,…) sử dụng để nhận biết các chất đề bài yêu cầu.

CHEMTIP

H Ư

N

G

+ Mẫu thử: Một phần các chất cần nhận biết được trích ra với lượng nhỏ để thực hiện thí nghiệm trong quá trình nhận biết.

TR ẦN

Trong quá trình nhận biết, không chọn những phản ứng không quan sát thấy hiện tượng. Ví dụ: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng là có phản ứng xảy ra nhưng ta sẽ không quan sát thấy hiện tượng gì.

10 00

B

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ngoài ra, với các hiện tượng có phương trình phản ứng, nếu là bài tập tự luận, các bạn cần viết đầy đủ các phương trình phản ứng.

to

Ý

-H

Ó

A

Ví dụ: Để nhận biết hai khí trong hai bình riêng biệt là CO và CO2 thì ta có thể sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho ra hiện tượng quan sát được là chất rắn từ màu đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu):

-L

CuO + CO  Cu +CO2

CHEMTIP

TO

ÁN

Ở đây, CuO là thuốc thử, khí CO và CO2 trích ra một phần từ các bình riêng biệt là mẫu thử. Đối với CO2 và CO có thể dùng thuốc thử là Ca(OH)2 (dẫn khí vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong) với hiện tượng tạo kết tủa màu trắng với CO2 và không hiện tượng với CO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

*Một số khái niệm trong nhận biết bằng phương pháp hóa học:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Trong một bài tập nhận biết, có thể kết hợp cả hai phương pháp nhận biết trên.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Phương pháp hóa học: Sử dụng các chất hóa học cho phản ứng với các chất cần nhận biết, quan sát hiện tượng hóa học để phân biệt.

Đ

Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3↓ +H2O.

IỄ N

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT

D

Dạng 1. Phân chia theo tính riêng biệt của các chất cần nhận biết 1. Các chất cần biết cùng tồn tại trong một hỗn hợp

Với dạng bài này, yêu cầu đặt ra chính là nhận biết sự có mặt của từng chất (hoặc ion) trong hỗn hợp, chúng ta thường chọn các mẫu thử sao cho phản ứng được với một chất trong hỗn hợp cho hiện tượng quan sát được mà không tách các chất còn lại ra khỏi hỗn hợp (chỉ có thể tách được chất cho hiện tượng ra khỏi hỗn hợp). Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ngoài ra, chúng ta có thể thực hiện trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết sự có mặt các chất trong dung dịch sao cho chất cần nhận biết có thể quan sát hiện tượng mà không quan tâm nó hay các chất khác có bị tách ra hay không. Với đề bài có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất. Để đơn giản hóa lý thuyết trên và giúp các bạn dễ hiểu hơn, chúng ta cùng làm một số ví dụ sau:

N

Ví dụ 1: Nhận biết sự có mặt của các cation trong dung dịch chứa AgNO3, Fe(NO3)3 và NaNO3.

H

Ơ

Phân tích:

N

Ta cần nhận biết sự có mặt của ion Ag+, Fe3+ và Na+ trong dung dịch hỗn hợp muối.

TR ẦN

+Trích một ít dung dịch làm mẫu thử.

+Nhỏ một lượng dư dung dịch NH4Cl vào mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa trắng, thì chứng tỏ dung dịch có Ag+: Ag   Cl  AgCl 

B

+Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất hiện kết tủa đỏ nâu thì

10 00

chứng tỏ dung dịch chứa Fe3+: Fe3  3OH   Fe(OH)3 

-H

Ó

A

+Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch còn lại đem cô cạn rồi lấy chất rắn thu được đem đốt trên ngọn lửa vô sắc, nếu ngọn lửa có màu vàng thì chứng tỏ dung dịch có chứa Na+. CHEMTIP

ÁN

-L

Ý

Trong dung dịch này, chúng ta cũng có thể sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe3+ vì kết tủa của Ag+ sinh ra là Ag2O (màu đen) có khả năng tạo phức trong dung dịch NH3 dư nên khi dùng dư thuốc thử kết tủa thu được chỉ gồm Fe(OH)3. Sau đó, tiếp tục sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag+ thông qua kết tủa AgCl bình thường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

Cách nhận biết:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

N

G

Đ ẠO

TP

Sau khi tách được ion Ag+ khỏi dung dịch, ta còn hai ion Fe3+ và Na+ trong cùng một dung dịch, mà muối Na+ luôn tan trong dung dịch (chỉ trừ NaHCO3 ít tan) nên ta nghĩ tới việc tách Fe3+ còn ion Na+ nhận biết nhờ màu sắc khi đốt. Mặt khác kết tủa của sắt hóa trị III thường gặp nhất là Fe(OH)3 nên ta phải nghĩ tới sử dụng kiềm. Tuy nhiên các bạn cần chú ý không sử dụng dung dịch kiềm của các kim loại kiềm và kiềm thổ vì các chất của các kim loại này khi đốt cũng tạo màu cho ngọn lửa. Do đó, để cẩn thận chúng ta sử dụng dung dịch amoniac.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Đầu tiên khi quan sát thấy ion Ag+ ta thường nghĩ tới các phản ứng tạo muối kết tủa. Chẳng hạn AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, Ag3PO4 kết tủa vàng…

ÀN

Ví dụ 2: Nhận biết sự có mặt của các chất khí có mặt trong hỗn hợp sau: CO, H2, CO2, SO2, O2.

Đ

Cách nhận biết:

D

IỄ N

+Trích hỗn hợp một ít làm thuốc thử. +Dẫn mẫu thử qua dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng tỏ trong dung dịch có chứa SO2: SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2HBr +Dẫn hỗn hợp khí còn lại (đi ra khỏi dung dịch brom) vào dung dịch nước vôi trong dư, nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua bột CuO dư nung nóng, nếu chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có thể có CO hoặc H2: to

CuO + H2  Cu + H2O to

CuO + CO  Cu +CO2

H

Ơ

N

+ Dẫn hỗn hợp khí còn lại (lúc này gồm O2 chưa tham gia phản ứng nào và CO2 hoặc H2O tạo thành sau phản ứng với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO4 khan, nếu có sự chuyển màu từ màu trắng sang màu xanh thì trong hỗn hợp này có nước, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có H2:

Y

N

CuSO4 + 5H2O → CuSO4 + 5H2O

G

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+H2O CHEMTIP

H Ư

N

+ Dẫn khí còn lại qua que đóm tàn đỏ, nếu que đóm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O2.

TR ẦN

Ở bước nhận biết sự có mặt của CO và H2, sau khi cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, các bạn cần lưu ý đến thành phần của hỗn hợp khí thoát ra sau phản ứng.

10 00

2. Các chất cần nhận biết tồn tại riêng biệt

B

Khi nhận biết O2 nên để cuối cùng để tránh ảnh hưởng không duy trì sự cháy của CO2. Với dạng nhận biết các chất tồn tại riêng biệt thì với n chất đề bài cho, các bạn chỉ cần nhận biết (n-1) chất, chất còn lại cuối cùng sẽ là chất thứ n.

Ó

A

Dạng 2. Phân chia theo số lượng thuốc thử được sử dụng

-H

1. Không hạn chế số lượng thuốc thử

-L

Ý

Đây là một dạng câu hỏi nhận biết khá đơn giản, vì không hạn chế số lượng thuốc thử nên các bạn chỉ cần lựa chọn thuốc thử để nhận biết phù hợp để thực hiện lần lượt các quá trình nhận biết các chất.

ÁN

Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất sau trong các bình riêng biệt: NaOH, HCl, BaCl2, NaCl, Na2CO3, Na2SO3. Nhận xét: Đề bài không nhắc tới số lượng thuốc thử nên ta sử dụng không hạn chế số lượng thuốc thử.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

+ Dẫn hỗn hợp còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, nếu dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp khí này có CO2. Do đó hỗn hợp ban đầu có CO:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

CuSO4 khan màu trắng còn tinh thể đồng sunfat ngậm nước có màu xanh. Đây là một cách thức để nhận biết.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CHEMTIP

ÀN

Cách nhận biết:

Đ

+Trích mỗi lượng dung dịch một ít vào các ống nghiệm để làm mẫu thử

IỄ N

+Sử dụng quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta chia được thành 3 nhóm như sau:

D

-Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl -Nhóm mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím: BaCl2, NaCl (nhóm 1).

-Nhóm mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Na2CO3 và Na2SO3 (nhóm 2). CHEMTIP Đầu tiên quan sát các chất cần nhận biết, thấy có axit, bazo và muối nên nghĩ ngay tới quỳ tím.

Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+Để nhận biết các chất thuộc nhóm 1, ta sử dụng dung dịch Na2SO4 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2SO4 xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 ↓ + 2NaCl +Để nhận biết các chất thuộc nhóm 2, ta sử dụng ngay dung dịch HCl vừa nhận biết được: Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2:

N

-Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2SO3:

Ơ

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ +H2O

N

H

-Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí không mùi là NaCO3

Y

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ +H2O

H Ư

N

G

*Với dạng này, đề bài có thể cho biết trước thuốc thử (tương ứng trong đề trắc nghiệm có thể là dạng bài khi sử dụng thuốc thử cho trước nhận biết được tối đa bao nhiêu chất) hoặc yêu cầu các bạn tự lựa chọn thuốc thử, khi đó câu hỏi trở nên khó hơn và các bạn cần phải tinh ý (tương ứng trong câu hỏi trắc nghiệm có thể là dạng bài lựa chọn thuốc thử để nhận biết các chất).

TR ẦN

Chú ý

Khi cần tự lựa chọn thuốc thử, các bạn có thể căn cứ vào một số quy luật sau:

10 00

-Nhóm chất không tan: Fe, CaCO3,…

B

+Khi phân biệt chất rắn, thuốc thử đầu tiên cần dùng thường là nước để tách thành 3 nhóm: -Nhóm chất tan không kèm theo hiện tượng: K2O, NaCl,…

A

-Nhóm chất tan kèm theo hiện tượng: CaO, Na,…

-H

Ó

CaO + H2O → Ca(OH)2 (dung dịch hơi vẩn đục) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

-L

Ý

(Na nóng chảy thành giọt tròn, có thoát bọt khí không màu)

ÁN

+Nếu có một dung dịch X mà X phản ứng được với một số chất cần phân biệt thì dung dịch X có vai trò như nước. Ví dụ: Khi hòa tan lần lượt các chất rắn riêng biệt BaSO4, BaCO3, AgCl, Na2CO3, NaOH, NaCl vào dung dịch HCl thì ta cũng phân được thành 3 nhóm như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

*Với dạng câu hỏi nhận biết mà bị hạn chế số lượng thuốc thử, ngoài việc sử dụng các thuốc thử được lựa chọn, chúng ta thường tận dụng các chất đã nhận biết được, thậm chí là một số sản phẩm thu được sau quá trình đã nhận biết để làm thuốc thử cho quá trình nhận biết tiếp theo.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

2. Hạn chế số lượng thuốc thử

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

-Mẫu thử còn lại (không quan sát thấy hiện tượng) là NaOH.

ÀN

- Nhóm 1: Không tan: BaSO4, AgCl

IỄ N

Đ

- Nhóm 2: Tan không có hiện tượng: NaOH, NaCl (mặc dù NaOH có phản ứng nhưng không có hiện tượng): NaOH + HCl → NaCl + H2O

D

- Nhóm 3: Tan kèm theo hiện tượng: giải phóng khí không màu, không mùi: BaCO3, Na2CO3: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O CHEMTIP + Để phân biệt các dung dịch muối chứa gốc axit giống nhau, thuốc thử thường dùng là dung dịch bazơ Trang 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

mạnh. + Để phân biệt các dung dịch có môi trường khác nhau (axit, bazo hay trung tính) nên dùng chất chỉ thị màu để tách chúng thành các nhóm. + Để nhận biết được các muối của axit yếu, thuốc thử thường dùng là dung dịch axit mạnh. Ta có một số ví dụ về câu hỏi nhận biết thuộc dạng này như sau:

H

Ơ

N

Ví dụ 4: Chỉ sử dụng quỳ tím, nhận biết các chất trong dung dịch sau: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH và Na2CO3.

N

Cách nhận biết:

Đ ẠO

- Nhóm làm quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl, (NH4)2SO4 : (nhóm 1)  NH3  H  NH 4 

H Ư

N

NaOH  Na   OH 

G

-Nhóm làm quỳ tím hóa xanh: NaOH và Na2CO3 : (nhóm 2)

TR ẦN

 HCO3  OH  CO32  H 2O 

+Tiếp theo, ta sử dụng dung dịch BaCl2 vừa nhận biết được ở trên để nhận biết các mẫu thử còn lại:

10 00

(NH4)2SO4 +BaCl2 → BaSO4↓ +2NH4Cl

B

- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là (NH4)2SO4: CHEMTIP

Ó

A

*Sự thủy phân của ion amoni (NH 4 ) cho môi trường axit nên có khả năng làm quỳ tím hóa màu đỏ.

-H

*Sự thủy phân của ion cacbonat (CO32 ) cho môi trường bazo nên có khả năng làm qùy tím hóa màu

-L

Ý

xanh.

ÁN

- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là Na2CO3: Na2CO3 +BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓

ÀN

Ví dụ 5: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

- Nhóm không làm đổi màu quỳ tím: BaCl2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thành 3 nhóm:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử.

Đ

Cách nhận biết:

D

IỄ N

+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử. + Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thử được thành 3 nhóm: - Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: NH4HSO4, HCl và H2SO4 (nhóm 1) - Nhóm mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: BaCl2 và NaCl (nhóm 2)

- Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: Ba(OH)2. + Tiếp theo ta sẽ sử dụng dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các thuốc thử nhóm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử thuộc nhóm 1: Trang 5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 giải phóng khí mùi khai và xuất hiện kết tủa trắng là NH4HSO4: NH4HSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4↓ +NH3↑+2H2O Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

N

Mẫu thử còn lại (không hiện tượng) là dung dịch HCl:

Ơ

Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O

G

Đ ẠO

Với bài tập nhận biết yêu cầu nhận biết n chất riêng biệt mà không sử dụng thuốc thử ngoài, ta thường kẻ bảng gồm (n+1) hàng và (n+1) cột để thống kê hiện tượng khi đổ mẫu thử vào các mẫu thử còn lại. Do đó mỗi chất cần lấy nhiều mẫu thử.

H Ư

N

Dựa vào thông tin thu được từ bảng nhận biết, nếu nhận biết được mẫu thử nào rồi thì sử dụng mẫu thử đó làm thuốc thử để nhận biết các chất còn lại.

TR ẦN

Ví dụ 6: Không sử dụng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3 và H2SO4. +Trích mỗi chất một ít làm nhiều mẫu thử.

B

Cách nhận biết:

10 00

+Đổ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử còn lại, ta có bảng hiện tượng như sau:

HCl

AlCl3

H2SO4

↓ xanh lam

-

-

-

-

↓ trắng rồi tan (có thể)

-

-

Ó

Ba(OH)2

-H

Cu(NO3)2

A

(có 5 chất cần nhận biết nên kẻ bảng gồm 6 cột và 6 hàng)

TO

HCl

↓ xanh lam

ÁN

Ba(OH)2

-L

Ý

Cu(NO3)2

-

-

↓ trắng rồi tan (có thể)

-

-

-

IỄ N

Đ

AlCl3

-

-

D

H2SO4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

3. Không sử dụng thêm thuốc thử bên ngoài

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ +2HCl

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

+ Tiếp theo ta sử dụng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các mẫu thử thuộc nhóm 2: Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2 thì mẫu thử phản ứng với dung dịch H2SO4 làm xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, mẫu thử còn lại (không hiện tương) là NaCl:

CHEMTIP + Chỉ khi căn cứ vào bảng hiện tượng nhật biết, ta chia thành các nhóm và không có cách nào nhận biết được thêm, ta mới sử dụng thêm phương pháp cô cạn, đun nóng. Trang 6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Khi điền hiện tượng vào bảng nhật biết, khi chất ở cột dọc và hàng ngang trùng nhau (cùng một chất), thì ta gạch chéo ô là giao của hàng và cột đó mà không cần điền thông tin. + Với những hiện tượng kết tủa hay khí thì ta sử dụng kí hiệu ↓ và ↑, nếu các kết tủa hay khí có màu khác nhau thì ta điền cả màu sắc để có thêm thông tin nhận biết.

N

+ Với những cặp chất có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát hiện tượng cũng như không phản ứng thì chúng ta điền một dấu gạch ngang – vào ô trong bảng.

N

H

Ơ

+ Sau khi viết các phản ứng cho hiện tượng trong bảng (đối với bài tập tự luận) thì số phương trình cần viết bằng tổng số hiện tượng trong bảng chia 2 (mỗi hiện tượng được tính 2 lần trong bảng).

- Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại đều không có hiện tượng là HCl.

G

- Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại có 1 lần xuất hiện kết tủa trắng là AlCl3 và H2SO4.

H Ư

Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 ↓ +Ba(NO3)2

TR ẦN

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ H2SO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O

B

+ Để phân biệt AlCl3 và H2SO4 chắc chắn hơn, ta đổ lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đã nhận được ở trên vào hai mẫu thử này:

10 00

- Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng không tan là H2SO4. - Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng sau đó tan là AlCl3.

Ó

A

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

-L

Cách nhận biết:

Ý

-H

Ví dụ 7: Không sử dụng thêm thuốc thử, hãy nhận biết 4 ống nghiệm riêng biệt chứa: nước, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaOH.

ÁN

+ Trích mẫu thử từ các ống nghiệm.

TO

+ Đổ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử còn lại, ta có bảng hiện tượng thu được như sau:

Đ IỄ N D

N

Các phản ứng: (trong bảng có tổng số 6 hiện tượng nên có 3 phản ứng)

H2O

H2O

HCl

Na2CO3

NaOH

-

-

-

-

HCl

-

Na2CO3

-

NaOH

-

-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

- Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại chỉ 1 lần xuất hiện kết tủa xanh lam, 2 lần kết tủa trắng là Ba(OH)2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

- Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại chỉ xuất hiện 1 lần hiện tượng kết tủa xanh lam là Cu(NO3)2.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Căn cứ vào bảng trên (có thể nhìn lần lượt theo các cột dọc hoặc hàng ngang), ta nhận được các chất như sau:

-

CHEMTIP Chú ý: Khi cô cạn các dung dịch muối và kiềm, ta thu được các cặn hay chất rắn là các muối hay kiềm tan trong dung dịch ban đầu. Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nhận xét: Quy trình làm đối với dạng bài nhận biết không dùng thuốc thử ngoài chính là một cách tư duy cho chúng ta trong bài tập nhận biết hạn chế thuốc thử mà không cho biết trước thuốc thử. Nếu khi đề bài chưa cho thuốc thử mà các bạn cần tự tìm thì các bạn có thể ké bảng nhận biết như đối với khi không có thuốc thử để tìm ra thuốc thử phù hợp. - Nhóm các mẫu thử khi đổ các mẫu thử còn lại có một lần giải phóng khí là HCl và Na2CO3: (nhóm 1).

H

N

- Nhóm mẫu thử khi đổ các mẫu thử còn lại đều không có hiện tượng là H2O và NaOH: (nhóm 2).

Ơ

2HCl + Na2CO3 →2NaCl + CO2↑ + H2O

N

+ Căn cứ vào bảng nhận biết, ta chia mẫu thử được thành 2 nhóm:

Đ ẠO

CHEMTIP

G

Căn cứ vào bảng bên, tương tự như các ví dụ trước, ta thấy 6 dung dịch cần nhận biết được chia thành 3 nhóm:

H Ư

N

+Nhóm 1: NH4HSO4 và Ba(OH)2. +Nhóm 2: BaCl2 và H2SO4.

TR ẦN

+Nhóm 3: HCl và NaCl.

10 00

B

Quay trở lại với ví dụ 5, khi yêu cầu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4 mà các bạn chưa tìm ra ngay thuốc thử thì các bạn có thể kẻ bảng thống kê hiện tượng khi cho mỗi mẫu thử vào các mẫu thử còn lại như sau: NH4HSO4

Ba(OH)2

BaCl2

HCl

NaCl

H2SO4

↑,↓

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

HCl

-

NaCl

-

Ó

-H

BaCl2

Ý

↑,↓

ÁN

-L

Ba(OH)2

A

NH4HSO4

-

-

-

-

-

-

-

-

TO

H2SO4

-

Sau khi tách ra thành các nhóm, các bạn dễ dàng nhận thấy rằng các cặp chất trong mỗi nhóm đều có môi trường khác nhau nên dễ dàng tìm được thuốc thử thích hợp là quỳ tím.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

- Nhóm 2: Mẫu thử sau khi cô cạn vẫn còn cặn trắng là NaOH (nước bay hơi hết).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

- Nhóm 1: Mẫu thử sau khi cô cạn vẫn còn cặn trắng là Na2CO3 (HCl bay hơi hết).

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Đến đây, vì không sử dụng thuốc thử ngoài nên ta không nhận biết được thêm, nên ta thực hiện cô cạn các mẫu thử ở 2 nhóm:

Đ

III. CÁC HIỆN TƯỢNG NHẬN BIẾT

IỄ N

Để tư duy nhanh hơn trong quá trình nhận biết, các bạn có thể tham khảo các bảng hiện tượng nhận biết được trình bày ở hệ thống bảng dưới đây:

D

BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ

1. Phân biệt một số ion trong dung dịch 1.1. Nhận biết ion dương (cation) Cation

Thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích Trang 8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư

Ba 2  SO 42  BaSO 4 

Al3  3OH   Al(OH)3 

Cr3+

N

G

Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2O

TR ẦN

Dd kiềm

Tạo kết tủa màu nâu đỏ

Fe3  3OH   Fe(OH)3 

Dd kiềm

Tạo kết tủa trắng xanh chuyển sang màu nâu đỏ khi tiếp xúc không khí

Fe2  2OH   Fe(OH) 2 

10 00

B

SCN 

Ó

-H

Fe2+

n  1; 2;3; 4

trắng xanh

4Fe(OH) 2  2H 2O  O 2  4Fe(OH)3 

nâu đỏ

5Fe2  8H   MnO 4  Mn 2  5Fe3  4H 2O

AgCl kết tủa trắng

Ag   Cl  AgCl 

AgBr kết tủa vàng nhạt

Ag   Br   AgBr 

AgI kết tủa vàng đậm

Ag   I   AgI 

A2S kết tủa đen

2Ag   S2  Ag 2S 

Ag3PO4 kết tủa vàng

3Ag   PO34  Ag3PO 4 

Dd NH3

Kết tủa trắng tan trong NH3 dư

Ag   NH3  H 2O  AgOH  NH 4

Dd KI

PbI2 kết tủa vàng

Pb 2  2I   PbI 2 

Dd Na2S, H2S

PbS kết tủa đen

Pb 2  S2  PbS 

TO

ÁN

-L

Ý

Dung dịch bị nhạt màu tím

Dd KMnO4/H+

HCl, HBr, HI, H2S, H3PO4

Đ IỄ N

(dd xanh)

Fe3  nSCN   Fe(SCN)3nn

Tại ion phức có màu đỏ máu khi đỏ máu

A

Fe3+

(dd không màu)

Cr 3  3OH   Cr(OH) 3  (màu xanh) Cr(OH)3  OH   CrO 2  2H 2O

Ion thioxianat

D

keo trắng

H Ư

Dung dịch kiềm Tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan trong kiềm dư (OH  )

Pb2+

Ba 2  Cr2O72  H 2O  BaCrO 4  2H 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Tạo kết tủa màu vàng tươi

Ba 2  CrO 42  BaSO 4 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Dd K2CrO4 hoặc K2Cr2O7

Al3+

Ag+

N

H2SO4 loãng

Ơ

NH 4  OH   NH3   H 2O

H

Có khí mùi khai thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm

Đ ẠO

Ba2+

Ngọn lửa màu lục

Kiềm (OH  )

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

NH 4

Ngọn lửa màu đỏ da cam

N

Ba2+

Ngọn lửa màu tím hồng

Y

Ca2+

Ngọn lửa màu vàng tươi

U

K+

Ngọn lửa màu đỏ thẫm

.Q

Na+

Đốt cháy hợp chất trên bằng đũa thủy tinh trên ngọn lửa vô sắc

TP

Li+

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

AgOH  2NH3   Ag(NH3 ) 2  OH

Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Dd kiềm

Kết tủa trắng tan trong kiềm dư

Pb 2  OH   Pb(OH) 2 

Dd KI

HgI2 kết tủa đỏ

Hg 2  2I   HgI 2 

Dd Na2S. H2S

HgS kết tủa đỏ

Hg 2  S2  HgS 

Dd Na2S, H2S

CdS kết tủa vàng

Cd 2  S2  CdS 

Dd kiềm

Kết tủa xanh lục

Cu 2  2OH   Cu(OH) 2 

Dd NH3

Tạo kết tủa xanh lục tan trong dd NH3 tạo phức xanh lam đậm

Cu 2  2NH3  2H 2O  Cu(OH) 2  2NH 4

Dd kiềm

Tạo kết tủa trắng

Mg 2  2OH   Mg(OH) 2 

Dd Na2HPO4 có mặt NH3

Tạo kết tủa tinh thể màu trắng

Mg 2  HPO 24  NH3  MgNH 4 PO 4 

Dd kiềm

Tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư

Zn 2  2OH   Zn(OH) 2 

Dd NH3

Tạo kết tủa trắng rồi tạo phức tan trong NH3 dư

Dd kiềm

Kết tủa trắng tan trong kiềm dư

Be2  2OH   Be(OH) 2 

Dd kiềm, dd NH3

Tạo kết tủa màu xanh lục không tan trong kiềm dư nhưng tan trong dd NH3 tạo ion phức màu xanh

Ni 2  2OH   Ni(OH) 2 

N Ơ H N Y

Be(OH) 2  2OH   BeO 22  2H 2O

Ni 2  2NH3  2H 2O  Ni(OH) 2  2NH 4 Ni(OH) 2  6NH3   Ni(NH3 )6  (OH) 2

ÁN

Thuốc thử

TO

Anion

Đ IỄ N

SO 24 Cl

Hiện tượng

Giải thích

Cu, H2SO4 loãng

Cu tan tạo dd màu xanh, xuất hiện khí không màu (NO) hóa nâu trong không khí (NO2)

BaCl2 / H  dư

Tạo kết tủa trắng không tan trong axit

Ba 2  SO 42  BaSO 4 

Dd AgNO3/NH3

Tạo kết tủa trắng tan trong NH3

Ag   Cl  AgCl 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

Đ ẠO

G

Zn(OH) 2  4NH3   Zn(NH3 ) 4  (OH) 2

1.2. Nhận biết ion âm (anion)

NO3

D

Zn 2  2NH3  2H 2O  Zn(OH) 2  2NH 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B 10 00

Ó

-L

Ý

Ni2+

-H

Be2+

Zn(OH) 2  2OH   ZnO 22  2H 2O

TR ẦN

Zn2+

Cu(OH) 2  4NH3  Cu(NH3 ) 4  (OH) 2

N

Mg2+

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cu2+

Pb(OH) 2  2OH   PbO 22  2H 2O

H Ư

Hg2+ Cd2+

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

3Cu  8H   2NO3  3Cu 2 2NO  4H 2O 2NO  O 2  2NO 2

AgCl  2NH3   Ag(NH3 ) 2  Cl

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Ca(OH) 2  CO 2  CaCO3   H 2O

Dd Ca(OH)2

Tạo kết tủa trắng

Ca 2  CO32  CaCO3

Quỳ tím

Chuyển sang màu xanh

Phenolphtalein

Chuyển sang màu đỏ

Ơ

N

Sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong

Kết tủa AgBr vàng nhạt

Ag   Br   AgBr 

I

Kết tủa AgI vàng đậm

Ag   I   AgI 

Kết tủa Ag3PO4 vàng

3Ag   PO34  Ag3PO 4 

Kết tủa Ag2S đen

2Ag   S2  Ag 2S 

N Y

SO 2  Ca(OH) 2  CaCO3   H 2O SO 2  Br2  2H 2O  H 2SO 4  2HBr

Dd Ca 2

Tạo kết tủa màu trắng

Ca 2  SO32  CaCO3 

Dd Ba 2

Tạo kết tủa vàng tươi

Ba 2  CrO 42  BaCrO 4 

Dd chuyển từ màu vàng

10 00

CrO 24

(CrO 24 ) sang dung dịch da

Dd HCl

Tạo kết tủa keo

Ý

Dd HCl, O2

-L

SiO32

-H

Ó

A

cam (Cr2O72 )

2CrO 24  2H   Cr2O72  H 2O 2H   SiO32  H 2SiO3  CO 2  H 2O  SiO32  H 2SiO3  CO32

ÁN

Chú ý: Dung dịch sẽ có màu đặc trưng khi chứa một số ion hay chất sau:

TO

Ion

Đ IỄ N D

Màu dung dịch

Ion

Màu dung dịch

Cu 2

Xanh

MnO 4

Tím

Ni 2

Xanh lá cây

FeCl2

Lục nhạt

CO 2

Hồng

FeCl3

Vàng nâu

CrO 24

Vàng

MnCl2

Xanh lục

Cr2 O72

Da cam

CrCl2

Lục thẫm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2H   SO32  SO 2   H 2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Dd HCl

Sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong và mất màu dd nước brom

G

Dd màu nâu đỏ bị mất màu

B

SO32

Dd nước I2

N

S2

H Ư

Dd AgNO3

TR ẦN

PO34

H

Br 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

OH

2H   CO32  CO 2   H 2O

Dd HCl

U

CO32

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2. Phân biệt một số chất khí Khí

Thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích Trang 11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Ca(OH) 2  CO 2  CaCO3 

Dd nước brom, Nhạt màu nước KMnO4, cánh hoa brom, KMnO4, cánh hoa hồng hồng

SO 2  2H 2 O  Br2  H 2SO 4  2HBr

Cl2 (màu vàng lục, mùi hắc, độc)

Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột

Làm xanh tím hồ tinh bột

Cl2  2KI  2KCl  I 2

Nước brom màu nâu

Dd bị nhạt màu

5Cl2  Br2  6H 2 O  10HCl  2HBrO3

NO2 (màu nâu đỏ, độc)

Quỳ tím ẩm

Quỳ tím hóa đỏ

3NO 2  H 2 O  2HNO3  NO

Làm lạnh

Khí màu nâu nhạt dần sang không màu

2NO 2  N 2 O 4 (không màu)

H2S (mùi Giấy lọc tẩm trứng thối) (CH3COO)2Pb

Có màu đen trên giấy lọc

Pb 2  S2  PbS 

NH3 (không màu, mùi khai)

Quỳ tím ẩm

Quỳ tím hóa xanh

NH 3  H 2 O  NH 4  OH 

Dd HCl đặc

Khói trắng bay ra

NH 3  HCl  NH 4 Cl

NO (không màu)

Oxi không khí

Hóa nâu trong không khí

CO (không màu)

Dd PdCl2

N Ơ

N Y

Ó

FeSO 4  NO  Fe(NO)SO 4

Tạo kết tủa đỏ, sủi bọt khí

CO  PdCl2  H 2 O  Pd  2HCl  CO 2 

-H

Tạo phức màu đỏ thẫm

(Phản ứng này rất nhạy)

CuO, t o

Chất rắn từ màu đen chuyển sang đỏ

t CuO  H 2   Cu  H 2 O

Đốt cháy

Ngọn lửa màu xanh, sản phẩm làm CuSO4 khan màu trắng chuyển sang màu xanh

Tàn đóm đỏ

Tàn đóm bùng cháy

TO

o

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

2NO  O 2  2NO 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

I2  màu xanh tím Tinh bột 

t CuO  CO   Cu  CO 2

Đ IỄ N D

 K 2SO 4  2H 2SO 4

Chất rắn từ màu đen chuyển sang đỏ

CuO, t o

H2

O2

5SO 2  KMnO 4  2H 2 O  2MnSO 4

A

ÁN

-L

Ý

Dd FeSO4 20%

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

SO2 (không màu, mùi hắc, độc)

Ba(OH) 2  CO 2  BaCO3 

Tạo kết tủa trắng

H

CO2 (không Dd Ba(OH)2, màu, không Ca(OH)2 dư mùi)

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

o

2H 2  O 2  2H 2 O CuSO 4  5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O (màu xanh)

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

HCl

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CuO, t o

Chất rắn từ đỏ (Cu) hóa đen (CuO)

Quỳ tím ẩm

Quỳ tím hóa đỏ

Dd AgNO3

Tạo kết tủa trắng

o

t 2Cu  O 2   2CuO

AgNO3  HCl  AgCl   HNO3

N

BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ

(kết tủa trắng)

Đ ẠO

Dd brom

Kết tủa trắng

C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ +3HBr

Anilin

N

G

(kết tủa trắng)

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 +2KOH

Phai màu tím

 3HOOC  COOH  8MnO 4  8KOH

10 00

Ankyl benzen

Kết tủa vàng nhạt

H2O C6 H 5CH 3  2KMnO 4   80 100o C

R  C  C  H  Ag  (NH 3 ) 2  OH

-H Ý

 R  C  C  Ag   H 2 O  2NH 3 R  CH  O  2Ag (NH 3 ) 2  OH

-L

 R  COONH 4  2Ag   H 2 O  3NH 3  CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO  Ag 2 O

ÁN

Hợp chất có nhóm –CH=O: Andehit, glucozơ, Dd AgNO3 mantozơ trong NH4OH (Ag2O)

TO

C6 H 5COOK  2MnO 2  KOH  H 2 O

Ó

A

Ankin có liên kết ba đầu mạch

o

t ,dd NH3   CH 2 OH  (CHOH) 4  COOH+2Ag 

Kết tủa Ag (phản ứng tráng bạc)

IỄ N

Đ

3CH  CH  8KMnO 4

B

Dd KMnO4

TR ẦN

C  C 

H Ư

Hợp chất có liên kết C=C

D

Axit fomic

Este fomat H – COO – R

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C6H5OH + 3Br2 → Br3C6H2OH ↓ +3HBr

Phenol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

CH  CH  2Br2  Br2 CH  CHBr2

U

CH2=CH2 + Br2 → BrCH2 – CH2Br

Phai màu nâu đỏ

Y

N

H

Gải thích

TP

Dd brom

Hiện tượng

.Q

Thuốc thử

Hợp chất có liên kết bội >C=C< hay C  C 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mẫu thử

Ơ

1. Nhận biết các chất hữu cơ (tổng quát)

(Phản ứng này nhận biết nước tiểu bệnh tiểu đường có chứa glucozơ) HCOOH  2Ag  (NH 3 ) 2  OH  (NH 4 ) 2 CO3  2Ag   H 2 O  2NH 3 dd NH3 HCOOH  Ag 2 O   CO 2  2Ag   H 2 O

HCOOR  2Ag  (NH 3 ) 2  OH (NH 4 ) 2 CO3  2Ag   ROH  2NH 3

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Hợp chất có nhóm –CH=O

H

R  CHO  NaHSO3  R  CHOH  NaSO3 

Ơ

Kết tủa dạng kết tinh

Y

.Q

 R  CHBr  CHBr  R ' COOH  2HBr

Đ ẠO

HCHO  4AgNO3  6NH 3 o

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Kết tủa Ag

RCHO  2AgNO3  3NH 3

G

AgNO3/NH3

t  (NH 4 ) 2 CO3  4Ag  4NH 4 NO3

Đ

TR ẦN

10 00

Cl2/ ánh sáng

Sản phẩm sau phản ứng làm hồng giấy quỳ ẩm

as Cn H 2n  2  Cl2   Cn H 2n 1Cl  HCl

Mất màu

Cn H 2n  Br2  Cn H 2n Br2

-H

Ó

A

Hiện tượng

-L

Giải thích

3Cn H 2n  2KMnO 4  4H 2 O

Mất màu

Dd Br2

Mất màu

Cn H 2n  2  2Br2  Cn H 2n Br4

Dd Br2

Mất màu

Cn H 2n  2  2Br2  Cn H 2n Br4

Dd KMnO4

Mất màu

ÁN

Dd KMnO4

TO

Ankađien

2C2 H 5OH  2Na  2C2 H 5ONa  H 2 

Thuốc thử

Dd Br2 Anken

2RCOOH  2Na  2RCOONa  H 2 

B

Na, K

Ý

Ankan

2ROH  2Na  2R  ONa  H 2 

Sủi bọt khí không màu

2. Nhận biết các chất hữu cơ (chi tiết) Chất

H Ư

N

 RCOONH 4  2Ag  NH 4 NO3 (R  H)

Hợp chất có H linh động: axit, ancol, phenol

Ankin AgNO3/NH3 (có nối 3 đầu mạch)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

R  CH  CH  R ' CHO  H 2 O  2Br

Mất màu

Andehit

IỄ N D

C3 H 5 (OH)3  Cu(OH) 2  C3 H 5 (OH) 2 2 Cu  2H 2 O

RCHO  H 2 O  Br2  RCOOH  2HBr(R  H)

Dd nước brom

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Tạo dd màu xanh lơ trong suốt

o

t   RCOOH  Cu 2 O  2H 2 O

N

Dd NaHSO3 bão hòa

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

R  CHO  2Cu(OH) 2

N

Cu(OH)2

↓Cu2O đỏ gạch

TP

Ancol đa chức (có ít nhất 2 nhóm –OH gắn vào 2 C liên tiếp)

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 3Cn H 2n (OH) 2  2MnO 2  2KOH

3CH  CH  8KMnO 4  3HOOC  COOH  8MnO 4  8KOH HC  CH  2  Ag(NH 3 ) 2  OH

Kết tủa màu vàng nhạt

 Ag  C  C  Ag  2H 2 O  4NH 3

R  C  C  H   Ag(NH 3 ) 2  OH

 R  C  C  Ag   H 2 O  2NH 3

Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CH  CH  2CuCl  2NH 3

Dd CuCl trong NH3

 Cu  C  C  Cu  2NH 4 Cl

Kết tủa màu đỏ

R  C  C  H  CuCl  NH 3

Toluen

Dd KMnO4, to

Mất màu

Stiren

Dd KMnO4

Mất màu

Ancol

Na, K

↑ không màu

CuO (đen), to

Cu (đỏ), sản phẩm cho phản ứng tráng gương

H2O  +2KMnO4  80 100o C

N

H

Ơ

N

+2MnO2+ KOH+H2O

ZnCl 2 R  CH(OH)  R ' HCl   R  CHCl  R '   H 2 O

B

bậc II

o

t R  CH 2 OH  R ' CuO   R  CO  R ' Cu  H 2 O

Tạo kết tủa sau 5’

Ancol

CuO, to

Không hiện tượng Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO, to

bậc III

HCl/ZnCl2

Tạo kết tủa ngay

Anilin

nước Brom

ZnCl2 R 3C  OH  HCl   R 3C  Cl   H 2 O

-H

Ó

A

10 00

HCl/ZnCl2

-L

Ý

Tạo kết tủa trắng

+ 3HBr

ÁN

(kết tủa trắng)

AgNO3 trong NH3

↓ Ag trắng

Cu(OH)2, NaOH, to

↓ đỏ gạch

Dd Brom

Mất màu

TO Đ

D

IỄ N

Anđehit

+ 3Br2 →

R  CH  O  2Ag  (NH 3 ) 2  OH  R  COONH 4  2Ag   H 2 O  3NH 3 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Cu (đỏ), sản phẩm không phản ứng tráng gương

to

H Ư

N

Không hiện tượng Ancol bậc I không phản ứng với thuốc thử Lucas

CuO (đen),

Ancol

TP

G

HCl/ZnCl2 (thuốc thử Lucas)

 R  COONH 4  2Ag   H 2 O  3NH 3

TR ẦN

bậc I

R  CH  O  2Ag  (NH 3 ) 2  OH

Đ ẠO

Ancol

t R  CH 2  OH  CuO   R  CH  O  Cu  H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

2R  OH  2Na  2R  ONa  H 2 

Y

+2MnO2+2H2O

U

+2KMnO4+4H2O→

o

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 R  C  C  Cu   NH 4 Cl

RCHO  2Cu(OH) 2  NaOH o

t   RCOONa  Cu 2 O  3H 2 O

RCHO  Br2  H 2 O  RCOOH  2HBr

Anđehit no hay không no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt anđehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4 vì khi đó Br2 chỉ phản ứng cộng với anđehit không no. Axit

Quỳ tím

Hóa đỏ Trang 15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Quỳ tím Amino axit

Hóa xanh

Số nhóm –NH2 > số nhóm –COOH

Hóa đỏ

Số nhóm –NH2 < số nhóm –COOH

Không đổi

Số nhóm –NH2 = số nhóm –COOH 2H 2 N  R  COOH  Na 2 CO3

CO32

↑ CO2

Quỳ tím ẩm

Hóa xanh

Phân li trong dung dịch tương tự NH3

Cu(OH)2

Dd xanh lam

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

↓ Ag trắng

Dd Br2

Mất màu

Thủy phân

Sản phẩm tham gia phản ứng trắng gương

Vôi sữa

Vẩn đục

Cu(OH)2

Dd xanh lam

Cu(OH)2

Dd xanh lam

Y U

.Q

CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO  2Ag (NH 3 ) 2  OH  CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4  2Ag   H 2 O  3NH 3 

H Ư

TR ẦN B

C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Glucozo

Fructozo

10 00

A

Ó

AgNO3/NH3

C12H22O11 + Ca(OH)2 → C12H22O11.CaO.2H2O

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O

↓ Ag trắng

Sản phẩm tham gia phản ứng trắng gương

C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozo)

Thủy phân

Sản phẩm tham gia phản ứng trắng gương

(C6 H10 O11 ) n  nH 2 O  nC6 H12 O6 (glucozo)

Dd iot

Tạo dung dịch màu xanh tím. Khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện

Tinh bột có khả năng hấp thụ iot, khi đun nóng iot thăng hoa

Dd phức chất

Xenlulozơ tan trong dd thuốc thử (Xenlulozơ không tan trong nước, kể cả

-L

Ý

Mantozo C12H22O11

 CH 2 OH  (CHOH) 4  COOH  2HBr

-H

Saccarozo C12H22O11

CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO  Br2

TO

ÁN

Thủy phân

Đ

D

IỄ N

Tinh bột (C6H10O5)n

Xenlulozo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

AgNO3/NH3

N

Glucozo C6H12O6

o

t   CH 2 OH(CHOH) 4 COONa  Cu 2 O  3H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

NaOH, to

CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO  2Cu(OH) 2  NaOH

TP

↓ đỏ gạch

N

H

 2H 2 N  R  COONa  CO 2   H 2 O

Đ ẠO

Cu(OH)2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

2RCOOH  Na 2 CO3  2RCOONa  CO 2   H 2 O

G

Amin (C1→C4) Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

↑CO2

N

CO32

Ơ

cacboxylic

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trang 16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

 Cu(NH3 )4 

trong nước nóng. Xenlulozơ không tan cả trong một số dung môi hữu cơ thông thường như: benzen, rượu, ete, axeton…

2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

(C5H10O5)n

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHUYÊN ĐỀ 2. TỔNG HỢP PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Ankan cracking C x H 2x  2  C y H 2y + Phương pháp chung: Cn H 2n  2 

+ Cộng H2 (Ni, t o ) vào hidrocacbon không no, mạch hở: o

N

Ni,t CH  CCH 3  2H 2   CH 3CH 2 CH 3

H

Ơ

+ Cộng H2 (Ni, t o ) vào xicloankan vòng 3,4 cạnh.

N

+ Cho muối của axit cacboxylic no thực hiện phản ứng vôi tôi xút: o

.Q TP

Đ ẠO

Trong phản ứng cộng H2, cần chú ý chất xúc tác sử dụng bởi nó sẽ ảnh hưởng đến chiều hướng và quyết định sản phẩm của phản ứng.

G

+ Nối mạch C (phản ứng Vuyec): o

H Ư

N

t  (CH3)3CH + 2NaCl (CH3)CHCl + CH3Cl + 2Na 

*Phản ứng điều chế riêng với CH4:

TR ẦN

Al4Cl3 + 12H2O →4Al(OH)3 + 3CH4 o

500 C,Ni C  H 2   CH 4

B

CHEMTIP

10 00

Phản ứng Vuyec thường có xúc tác là ête khan. Chất xúc tác ở đây không bị thay đổi trong phản ứng hóa học.

Ó

A

2. Xicloanakan

-H

+ Điều chế trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ

ÁN

-L

Ý

+ Điều chế từ ankan:

3. Anken

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CHEMTIP

+ Dùng phản ứng crackinh

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

o

CaO,t NaOOCCH 2 COONa  2NaOH   CH 4  2Na 2 CO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

CaO,t CH 3COONa  NaOH   CH 4  Na 2 CO3

ÀN

+ Tách H2 từ ankan

Đ

+ Cộng H2 vào ankin (H2, Pd / PbCO3)

IỄ N

+ Phản ứng vôi tôi xút

D

+ Phản ứng nối mạch C + Phản ứng tách nước từ Cn H 2n 1OH + Phản ứng tách HX từ Cn H 2n 1X (phản ứng kiềm – rượu) + Phản ứng tách X 2 từ Cn H 2n 1X 2 : o

t  CH2=CH2 + ZnBr2 CH2Br-CH2Br + Zn 

Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHEMTIP

Trong phản ứng cộng H2 vào ankin với xúc tác Pd/PbCO3, H2 chỉ cộng chuyển hóa nối ba thành nối đôi 4. Ankađien Điều chế CH2=CH-CH=CH2: o

N

t ,p,xt  CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3CH2CH2CH3  0

Ơ

t  CH2=CH-CH=CH2 + 2NaCl 2CH2=CHCl + 2Na 

N

H

5. Ankin

Y

ancol RCHBr  CH 2 Br  2KOH   RC  CH  2KBr  2H 2 O

U TP

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

o

1500 C,lam lanh nhanh 2CH 4   C2 H 2  3H 2

Đ ẠO

CHEMTIP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Trên thực tế người ta có thể thay H2O bằng HCl để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

G

Trong phản ứng này có xuất hiện mùi khó chịu đó là mùi của các tạp chất có trong đất đèn gây ra.

H Ư

N

6. Ankylbenzen * 3 phản ứng điều chế benzen o

CaO,t C6 H 5COONa  NaOH   C6 H 6  Na 2 CO3 o

10 00

* 3 phản ứng điều chế toluen:

B

t ,p,xt CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3   C6 H 6  4H 2

TR ẦN

o

600 C 3CH  CH   C6 H 6

AlCl3 C6 H 6  CH 3Cl   C6 H 5CH 3  HCl

Ó

A

o

t ,Ni C6 H11CH 3   C6 H 5CH 3  3H 2 o

-H

t ,p,xt CH 3 (CH 2 )5 CH 3   C6 H 5CH 3  4H 2

Ý

7. Dẫn xuất halogen

-L

+ Halogen hóa hidrocacbon

ÁN

+ Phản ứng cộng HX vào hidrocacbon không no + Phản ứng giữa HX và ancol 8. Ancol

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

ÀN

+ Thủy phân dẫn xuất halogen (môi trường nước)

Đ

+ Cộng H2 vào anđehit, xeton.

IỄ N

+ Cộng nước vào anken.

D

* Nguyên tắc làm tăng bậc ancol 

o

 H 2 O,170 C  H 2 O,H  anken   ancol bậc cao hơn Ancol bậc I 

* Điều chế glixerol bằng cách thủy phân chất béo o

t  3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 

9. Anđehit – xeton Trang 2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

* Phương pháp chung: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I và ancol bậc II. * Một số phản ứng riêng: o

xt,t CH 4  O2   HCHO H 2 O PdCl2 ,CuCl2 2CH 2  CH 2  O2    2CH 3CHO  O2 , H 2 SO 4 ,20% (CH 3 )2 CHC 6 H 5   CH 3COCH 3  C 6 H 5OH

Ơ

N

men C 6 H12 O6    C 3 H 5 (OH)3  CH 3CHO  CO2 o

H

t ,kh«ng cã oxi 2CH 3COONa  (CH 3 )2 CO  Na 2 CO3

N

o

Y

KMnO 4 ,t R  CH  C(CH 3 )2   RCOOH  (CH 3 )2 CO

+ Oxi hóa ancol bậc I và anđehit tương ứng (phương pháp chung):   RCH 2 OH   RCOOH

N

G

O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

10. Điều chế axit cacboxylic

H Ư

1 Mn 2 ,t o RCH 2 OH  O 2  RCOOH 2

TR ẦN

+ Ngoài ra còn một số phương pháp: 

RCN  H 2 O  H   RCOOH  NH 4 

o

10 00

KMnO 4 H CH  CH  (COOK)2  (COOH)2

B

KMnO 4 ,H RCH  CHR '   RCOOH  R ' COOH

KMnO 4 ,t H C 6 H 5CH 3   C 6 H 5COOK   C 6 H 5COOH o

Ó

A

men giÊm,2530 C C 2 H 5OH  O2   CH 3COOH  H 2 O o

-H

xt,t CH 3OH  CO   CH 3COOH

Ý

lªn men C 6 H12 O6  2CH 3CH(OH) COOH.

-L

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Để dễ dàng nên có sự liên hệ trong phản ứng cộng H2 vào anđehit, xeton và oxi hóa hoàn toàn ancol bậc I, II.

CHEMTIP

ÁN

Trong các câu hỏi thường chúng ít khi đưa cho chúng ta yêu cầu viết đầy đủ các chất và cân bằng phương trình đầy đủ vì thế nên ta cần nhớ nguyên tắc các chất phản ứng là được.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CHEMTIP

ÀN

11. Điều chế este hóa + Phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic

Đ

+ Phản ứng giữa phenol và anhdrit axit và clorua axit.

D

IỄ N

(CH3COO)2 Zn  CH 3COOH  CH 2 + CH 3COOH  C2 H 2 

12. Amin và α - amino axit Fe  HCl d RNO 2  6  H    RNH 2  2H 2 O

4RNO 2  9Fe  4H 2 O  4RNH 2  3Fe3O 4 o

350 C ROH  NH 3   RNH 2  H 2 O

Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 R 'I R ''I RI(RCl)  NH 3 dư  RNH 2   RNHR '  RN(R '')R '

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

NH3 Cl2 ,as  O 2 , xt RCH 2 CHO   RCHClCHO   RCH(NH 2 )CHO   RCH(NH 2 )COOH.

Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - QUY LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là: B. ls22s22p63s23p63d64s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.

C. ls22s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB.

D. ls22s22p63s23p63d64s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB.

N

A. ls22s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB.

Ơ

Câu 2. Có các nhận định sau:

Y

N

H

1) Cấu hình electron của ion X2+ là ls22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. 4

N

B. 5

H Ư

A. 3

G

Số nhận định đúng:

D. 2

Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là ls22s22p63s1. Số hiệu nguyên tử X là B. 15

C. 13

Câu 4. Dãy các chất chỉ có liên kết ion là: A. KCl, NaI, CaF2, MgO.

TR ẦN

A. 14

D. 27

B. NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2.

10 00

B

C. H2S, Na2S, KCl, Fe2O3.

D. NaNO3, NaCl, K2O, NaOH.

Câu 5. Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là: A. H2O, NH3, HCl, SO2.

D. NH3, O2, H2, H2S.

Ó

A

C. H2O, Cl2, NH3, CO2.

B. HF, H2O, O3, H2.

B. ls22s22p63s23p1

C. ls22s22p6

-L

A. ls22s22p63s23p6

Ý

-H

Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X3+ là: D. ls22s22p63s23p3

ÁN

Câu 7. Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: ls22s22p63s23p4, nguyên tố Y là: ls22s22p4. Kết luận nào sau đây không đúng: A. X, Y thuộc cùng một nhóm VIA

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Cho: N  Z  7  , F  Z  9  , Ne  Z  10  , Na  Z  11 , Mg  Z  12  , Al  Z  13  , K  Z  19  ,Si  Z  14 .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

4) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.

TP

.Q

3) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron.

ÀN

B. Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Y

Đ

C. Số oxi hóa cao nhất của X, Y đều là +6

IỄ N

D. X, Y đều là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng

D

Câu 8. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron là A. Ar, K+, Ca2+, S2−, Cl−.

B. Ne, F−, O2−, Na+, Mg2+, Al3+.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 9. Nguyên tử có bán kính nguyên tử lớn nhất là: A. Na

B. Mg

C. Al

D. K

Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 10. Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R2O.

B. R2O3.

C. R2O5.

D. R2O7.

Câu 11. Kim loại hoạt động hóa học mạnh là những kim loại thường có: A. Bán kính nguyên tử lớn và độ âm điện lớn.

N

B. Bán kính nguyên tử lớn và năng lượng ion hóa nhỏ.

Ơ

C. Bán kính nguyên tử nhỏ và độ âm điện nhỏ.

N

H

D. Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lượng ion hóa nhỏ

Y

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng:

Đ ẠO

D. Nước đá, đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử.

G

Câu 13. X là một nguyên tố mà nguyên tử có 12 proton và Y là một nguyên tố có 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố và loại liên kết trong hợp chất là: B. XY2, liên kết cộng hóa trị.

C. X2Y, liên kết ion.

D. XY2, liên kết ion.

H Ư

N

A. X2Y, liên kết cộng hóa trị.

TR ẦN

Câu 14. Trong các phát biểu sau đây:

1) Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron 2) Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa tối đa số electron

10 00

B

3) Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron 4) Có nguyên tố có lóp ngoài cùng bền vững với 2e

5) Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tổng số hạt electron bằng tổng số hạt proton.

Ó

A

6) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.

-H

Số phát biểu đúng là

B. 4

C. 2

D. 3

Ý

A. 5

-L

Câu 15. Cho các hạt vi mô: O 2  Z  8  ; F  Z  9  ; Na   Z  11 ; Mg, Mg 2  Z  12  ; Al  Z  13  . Thứ tự

ÁN

giảm dần bán kính hạt là:

A. Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2−, F−.

B. Na, Mg, Al, O2−, F−, Na+, Mg2+

C. O2−, F−, Na, Na+, Mg, Mg2+, Al.

D. Na+, Mg2+, O2−, F−, Na, Mg, Al.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

B. Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại.

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 16. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, đốt cháy clorua của X cho ngọn lửa màu vàng. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng cộng 4 electron p. Khi cho đơn chất của X cháy trong đơn chất của Y dư, tạo ra sản phẩm chính là:

D

A. XY2.

B. X4Y.

C. X2Y.

D. X2Y2.

Câu 17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp M

B. Lớp O

Câu 18. Cho một số nguyên tố sau 10Ne, của hạt nào trong số các hạt dưới đây? A. Ion O2-

C. Lớp L 11Na, 8O, 16S.

B. Nguyên tử Ne

D.Lớp K

Cấu hình electron sau: ls22s22p6 không phải là

C. Ion S2-

D. Ion Na+ Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19. Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y và đưa ra các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4 (2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ

N

(3) Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y là axit yếu

Ơ

(4) Bán kính của ion Y~ lớn hon bán kính của ion X+

Y

(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein

C. 4

D. 5

Đ ẠO

B. 6

Câu 20. Cho các phát biểu sau:

H Ư

N

G

(1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều notron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới.

TR ẦN

(2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới. (3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lóp ngoài cùng là 4s2 thì hóa trị cao nhất của X là 2. (4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4S1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1.

A. (2), (3), (4)

10 00

B

(5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lóp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7. Các phát biểu đúng là: B. (5)

C. (3)

D. (1), (2), (5)

Ó

A

Câu 21. Cho các nguyên tố: E  Z  19  , G  Z  7  , H  Z  14  , L  Z  12  . Dãy gồm các nguyên tố

-H

trong các oxit cao nhất có độ phân cực của các liên kết giảm dần là: A. E, L, H, G

B. E, L, G, H

C. G, H, L, E

D. E, H, L, G

-L

Ý

Câu 22. Cho nguyên tử các nguyên tố: X  Z  17  , Y  Z  19  , R  Z  9  , T  Z  20  và các kết luận

ÁN

(1) Bán kính nguyên tử: R < X < T < Y. (2) Độ âm điện: R < X < Y < T. (3) Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Số nhận xét đúng là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, +5 và +7

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y

A. 3

N

H

(5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4

ÀN

(4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trị.

Đ

(5) Tính kim loại: R < X < T < Y.

IỄ N

(6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R.

D

Số kết luận đúng là: A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 23. A là hợp chất được tạo ra từ 3 ion có cùng cấu hình electron là 1s22s22p6. Hợp chất A là thành phần chính của quặng nào sau đây? A. photphorit

B. đolomit

C. xiderit

D. Criolit

Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24. X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron độc thân và tổng số electron trên phân lớp p của lóp ngoài cùng của chúng bằng 6. X là kim loại và Y là phi kim. Z là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân. Kết luận không đúng về X, Y, Z là A. Hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh.

N

B. Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính.

Ơ

C. Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH.

N

H

D. X và Z đều tạo được hợp chất với Y.

U

C. Al  Z  13

D. Si  Z  14 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

B. Cl  Z  17 

TP

A. O  Z  8 

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 26. Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

A. 1 và 2

H Ư

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau? B. 2 và 3

C. 1, 2 và 3

D. Cả 1, 2, 3, 4

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Câu 27. Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là 5 ?

B. 1 và 3

-H

A. 1 và 2

C. 3 và 4

D. 1 và 4

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 28. Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là 8?

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 25. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là

D

IỄ N

A. 1 và 2

B. Chỉ có 3

C. 3 và 4

D. Chỉ có 2

Câu 29. Cho các hình vẽ sau là một trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K. a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. Na, Mg, Al, K

B. K, Na, Mg, Al

C. Al, Mg, Na, K

D. K, Al, Mg, Na

Câu 30. Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:

Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Năng lượng ion hóa thứ nhất I1 tăng dần theo thứ tự: A. (1) < (2) < (3) < (4)

B. (4) < (3) < (2) < (1)

C. (1) < (3) < (2) < (4)

D. (4) < (2) < (3) < (1)

Câu 31. Cho các nguyên tử sau cùng chu kì và thuộc phân nhóm chính:

C. (1) > (3) > (2) > D

D. (4) > (2) > (1) > (3)

Ơ

B. (4) > (3) > (2) > (1)

H

A. (1) > (2) > (3) > (4)

N

Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là:

N

Câu 32. Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:

Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 33. Cho các nguyên tử sau đây:

C. (4) < (2) < (3) < (1)

D. (1) < (3) < (2) < (4)

G

B. (4) < (3) < (2) < (1)

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

A. (1) < (2) < (3) < (4)

Đ ẠO

Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. d > b > c > a

U

C. a > c > b > d

.Q

B. d > c > b > a

TP

A. a > b > c > d

Câu 34. Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như Hình 1:

-H

C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA

Ó

A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.

A

Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là:

B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.

Ý

Câu 35. Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như Hình 2:

-L

Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.

C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.

D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA

ÁN

A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

Câu 36. Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như Hình 3:

ÀN

Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. B. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA.

C. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.

D. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA

IỄ N

Đ

A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

D

Câu 37. Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như hình bên: Phát biểu nào sau đấy là đúng trong tinh thể NaCl: A. Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. C. Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. Câu 38. Cho tinh thể của kim cương như hình bên: Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương: A. Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3. B. Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion

N

C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

D. Cả A, B, C đều đúng.

Trang 6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

1. D

2. C

3. C

4. A

5. A

6. C

7. C

8. C

9. D

10. A

11. B

12. B

13. D

14. D

15. B

16. D

17. D

18. C

19. D

20. B

21. A

22. A

23. D

24. B

25. D

26. C

27. D

28. D

29. B

30. B

31. B

32. A

33. A

34. B

35. C

36. C

37. D

38. A

39. C

Ơ

N

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

H

Câu 1. Đáp án D

- Số thứ tự lớp electron được viết bằng các chữ số (1, 2, 3, ...)

Đ ẠO

- Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f)

N

G

- Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lóp (s2, p2,... )

TR ẦN

H Ư

CHEMTip + Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p “sáng sớm, phấn son, phấn son, đánh phấn son, đánh phấn son, phải đánh phấn son, phải đánh phấn”

B

+ Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

10 00

Khái niệm trong bảng tuần hoàn:

A

+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Ó

Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố đó.

Ý

-H

+ Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống với nhau và được xếp thành một cột.

ÁN

-L

LƯU Ý Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm (trừ một số ngoại lệ). * Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CHÚ Ý

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Nhận xét: Đây là một câu hỏi khá dễ, các bạn chỉ cần sử dụng kĩ năng viết cấu hình electron và dựa vào cấu hình electron để xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.

ÀN

* Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.

D

IỄ N

Đ

Ví dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 26. Đầu tiên cần phân bổ lần lượt các electron theo các mức năng lượng tăng dần sao cho, khi phân lớp này đạt số lượng electron cực đại thì phân lớp có năng lượng lớn hơn kế tiếp mới được điền electron, cứ như vậy cho đến electron cuối cùng. Như vậy cấu hình electron với thứ tự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 (Phân lớp 3d có mức năng lượng cao hơn của phân lớp 4s) Cuối cùng, để thu được cấu hình electron đúng, cần sắp xếp lại vị trí các phân lớp theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 (Đổi lại vị trí phân lớp 3d và 4s) Trang 7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy cấu hình electron đúng của X là : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . Sau khi viết được cấu hình electron của X, ta xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn: + Vì X có 4 lớp electron nên X thuộc chu kì 4. + Vì X có phân lớp d nên X thuộc nhóm B, mà cấu hình electron của X kết thúc có dạng  n  1 d 6 ns 2 mà 6  2  8 nên X thuộc nhóm VIIIB.

H

Ơ

N

Ví dụ: Viết cấu hình electron ion X2+ của nguyên tố X có Z = 26. Tương tự như ví dụ trên, ta viết được cấu hình electron của X: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

N

Từ cấu hình electron này, bớt đi 2 electron ta được cấu hình electron của X2+ như sau:

G

- Một số bạn khác nhận thấy rằng: X có 26 electron nên X2+ có 26  2  24 e, từ đó dựa vào số electron này có cấu hình e là: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 4s2 hoặc ls2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1 (*)

TR ẦN

CHEMTip

H Ư

N

Cả hai cấu hình electron này đều sai, đặc biệt cấu hình electron (*) chính là cấu hình electron đúng của nguyên tố có Z = 24 (lí do tại sao các bạn có thể tìm hiểu trong câu hỏi tiếp theo). Viết cấu hình electron - Xác định số e nguyên tử.

10 00

B

- Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các AO, theo các nguyên lí và quy tắc

A

- Viết cấu hình e theo thứ tự các phân lớp trong một lóp và theo thứ tự của các lớp electron.

-H

Ó

CHEMTip Số lượng electron tối đa (bão hòa) của các phân lớp như sau:

Ý

- Phân lớp s có tối đa 2 electron.

-L

- Phân lớp p có tối đa 6 electron.

ÁN

- Phân lớp d có tối đa 10 electron.

TO

- Phân lớp f có tối đa 14 electron.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

- Khi bớt đi 2 electron từ cấu hình electron của X, các bạn không bớt electron từ phân lớp ngoài cùng là 4s mà bớt từ phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất là 3p, từ đó thu được cấu hình electron sai như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 4s2

CHEMTip Đây là câu hỏi đơn giản chỉ yêu cầu xác định cấu hình electron của nguyên tố. Tuy nhiên trong đề thi THPT QG có thể xuất hiện những câu hỏi phức tập hơn yêu cầu viết cấu hình electron của ion kim loại của một nguyên tố thuộc nhóm B (có phân lớp d, f) Xn+ thì các bạn cần lưu ý, sau khi viết được cấu hình electron của nguyên tố X, từ cấu hình electron này bớt đi n electron thu được cấu hình electron của Xn+. Điều cần chú ý là eletron mất đi lần lượt từ phân lớp ngoài cùng, không nhất thiết là phân lớp có mức năng lượng cao nhất.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Với câu hỏi này, nhiều bạn có thể mắc một số sai lầm như sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Câu 2. Đáp án C Trang 8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tất cả các nhận định đều đúng: 1) Ion của X là X2+ nghĩa là X đã mất 2 electron. Do đó, cấu hình electron của X là ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vì X có 4 lớp electron nên X thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của X kết thúc có dạng  n  1 d 6 ns 2 , vì 6  2  8 và X có phân lớp d nên X thuộc chu kì VIIIB.

N

2) Chúng có cùng cấu hình electron: ls2 2s2 2p6. Để dễ dàng thấy nhận thấy nhận định này đúng, ta thấy:

H

Ơ

+ Số hiệu nguyên tử của Ne là 10 nên Ne có 10 electron.

Y

N

+ Số hiệu nguyên tử của Na là 11 nên khi Na mất 1 electron để tạo thành ion Na+ thì ion Na+ có 11  1  10 electron.

H Ư

N

- Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Từ đó áp dụng để so sánh, sắp xếp bán kính của các nguyên tử K, Mg, Si và N:

10 00

B

TR ẦN

+ So sánh bán kính nguyên tử của K và Mg: Số hiệu nguyên tử của K và Mg lần lượt là 19 và 12. Do đó (các bạn có thể nhớ hoặc viết cấu hình electrón để suy ra) K thuộc chu kì 4, nhóm IA và Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nếu không thể hình dung về vị trí gần góc nào hơn của các nguyên tử, các bạn có thể so sánh thông qua nguyên tố trung gian là Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trung gian, chỉ cần chọn được vị trí đúng của nó) có vị trí trong bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm IA.

Ý

-H

Ó

A

CHEMTip Nguyên tử càng gần góc dưới bên trái trong bảng tuần hoàn thì bán kính nguyên tử càng lớn và nguyên tử càng gần góc trên bên phải trong bảng tuần hoàn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ.

-L

CHÚ Ý - Trong cùng nhóm IA, K có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn là Na.

ÁN

- Trong cùng nhóm 3, Na có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn hơn là Mg.

TO

Do đó K có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của Mg. Ngoài sử dụng nguyên tố trung gian là Na như trên, ta có thể sử dụng nguyên tố trung gian khác là Ca - nguyên tố thuộc chu kì 4 và nhóm IIA:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

CHÚ Ý - Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính các nguyên tử giảm dần.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

3) Để sắp xếp được các nguyên tố theo chiều giảm dần các bán kính nguyên tử từ trái sang phải, đầu tiên ta nhắc lại một số quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong bảng tuần hoàn:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

+ Số hiệu nguyên tử của F là 9 nên khi F nhận thêm 1 electron để tạo thành ion F- thì ion F- có 9  1  10 electron.

D

IỄ N

Đ

CHÚ Ý - Trong cùng chu kì 4: K có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn hơn là Ca. - Trong cùng nhóm IIA: Ca có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn là Mg. Do đó bán kính nguyên tử của K lớn hơn bán kính nguyên tử của Mg.

+ So sánh bán kính nguyên tử của Si và N: Số hiệu nguyên tử của Si và N lần lượt là 14 và 7. Do đó, Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA và N thuộc chu kì 2, nhóm VA. So sánh qua nguyên tố trung gian là C thuộc chu kì 2, nhóm IV trong bảng tuần hoàn: Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHÚ Ý - Trong cùng nhóm IVA, Si có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của C là nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn. - Trong cùng chu kì 2, C có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử lớn hơn là N.

N

H

Ơ

N

Do đó bán kính nguyên tử của Si lớn hơn bán kính nguyên tử của N. Ngoài sử dụng nguyên tố trung gian là C như trên, các bạn có thể sử dụng nguyên tố trung gian khác để so sánh là P - nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA. Việc so sánh hoàn toàn tương tự, các bạn có thể tự làm.

H Ư

N

G

Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3 và thứ tự này là thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần nên tính bazo của chúng giảm dần.

10 00

B

TR ẦN

LƯU Ý Ngoài cách ghi nhớ quy luật như trên, các bạn có thể liên tưởng đến tính bazo của chúng như sau (vì chúng là những hidroxit thường gặp): NaOH có tính kiềm mạnh (tan trong nước), Mg(OH)2 là bazo yếu (không tan trong nước) và Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Khi đó ta cũng có thứ tự như trên. CHEMTip Trong những trường hợp so sánh tương tự: Khi so sánh bán kính nguyên tử của nguyên tử X thuộc chu kì

Ó

A

 k  1 , nhóm NA và nguyên tử Y thuộc chu kì k, nhóm  N  1 A

thì các bạn có thể sử dụng nguyên tố

-H

trung gian là một trong hai nguyên tố sau:

Ý

- Nguyên tố Z thuộc chu kì k, nhóm NA.

-L

- Nguyên tố T thuộc chu kì  k  1 , nhóm  N  1 A .

ÁN

Và kết quả cuối cùng suy ra được là nguyên tố X có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của nguyên tố Y.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

5) Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazo của các hidroxit của tương ứng của các nguyên tử giảm dần.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Kết luận: Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ So sánh bán kính nguyên tử của hai nguyên tố cùng thuộc chu kì 3 là Mg và Si: vì Mg thuộc chu kì IIA, Si thuộc chu kì IVA nên Mg có số hiệu nguyên tử lớn hơn Si. Do đó Mg có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của Si.

ÀN

Câu 3. Đáp án C

Cộng tổng số electron của X ta được số hiệu nguyên tử của X là 13.

IỄ N

Đ

Câu 4. Đáp án A

D

Câu 5. Đáp án A B: Loại O3 và H2.

C: Loại Cl2.

D: Loại O2 và H2.

CO2 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực giữa O và C, nhưng cả phân tử CO2 là phân tử không phân cực Các bạn có thể quan sát hình thẳng cấu tạo thẳng của CO2 như sau:   1  2   O C O Trang 10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn chất (H2, N2, Cl2,...) là liên kết cộng hóa trị không phân cực. CHEMTip Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron bị lệch về một phía nguyên tử tham gia liên kết, được tạo thành giữa các nguyên tử có hiệu độ âm điện    nằm trong nửa khoảng  0, 4;1, 7 

Ơ

Trong nguyên tử, electron có điện tích âm, proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.

Y

N

H

 N  Z  27  N  14  Có  N  Z  1  Z  13

Đ ẠO

Vì X và Y đều có 6 electron ở lóp ngoài cùng và không có phân lớp d nên X và Y đều thuộc nhóm VIA.

N

G

Mặt khác X có số hiệu nguyên tử lớn hơn số hiệu nguyên tử của Y nên theo quy luật tuần hoàn trong bảng các nguyên tố hóa học, trong cùng một nhóm thì X có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của Y.

TR ẦN

H Ư

Lại có Y chỉ có 2 lớp nên không có phân lớp d, X có phân lớp d còn trống, chưa có electron. Những electron lớp ngoài cùng của X khi được kích thích, chúng có thể chuyển đến những obitan d còn trống để tạo ra lớp ngoài cùng có 4 hoặc 6 electron độc thân. Do vậy, khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử của nguyên tố X có khả năng tạo nên những hợp chất có liên kết cộng hóa trị, trong đó chúng có số oxi hóa +4 hoặc +6, còn Y thì không.

10 00

B

Câu 8. Đáp án C

Với câu hỏi này, các bạn chỉ cần áp dụng kĩ năng viết cấu hình electron để tìm ra đáp án đúng. Các nguyên tử và ion ở đáp án A đều có 18 electron.

Ó

A

Các nguyên tử và ion ở đáp án B đều có 10 electron.

-H

Câu 9. Đáp án D

Ý

Ta so sánh bán kính của các nguyên tử trong câu này như sau:

ÁN

-L

- Na, Mg và Al thuộc cùng chu kì 3 và thứ tự 3 nguyên tử như trên từ trái sang phải là theo chiều tăng điện tích hạt nhân, do đó Na có bán kính nguyên tử lớn nhất trong 3 nguyên tử trên. - Na và K cùng thuộc nhóm IA và điện tích hạt nhân của K lớn hon điện tích hạt nhân của Na nên K có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của Na.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 7. Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Khi đó cấu hình electron của X3+ là 1s22s22p6.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Câu 6. Đáp án C

ÀN

Vậy trong 4 nguyên tử, K có bán kính nguyên tử lớn nhất.

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Dựa vào vị trí của các nguyên tử và quy luật tuần hoàn về bán kính nguyên tử các nguyên tố: Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần. Trong cùng một nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Câu 10. Đáp án A Vì R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA (nhóm halogen) nên R là F, hợp chất oxit của R là OF2. Trang 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHÚ Ý Với câu hỏi này, nhiều bạn sẽ suy luận vì R thuộc nhóm VIIA nên trong oxit cao nhất, R có hòa trị VII. Điều này không đúng với F, trong mọi hợp chất, F luôn có số oxi hóa là -1. Câu 11. Đáp án B

N

* Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.

N

H

Ơ

Như vậy, độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng nhỏ thì tính kim loại của nguyên tố đó càng mạnh.

H Ư

N

* Năng lượng ion hóa thử nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.

Câu 12. Đáp án B

10 00

A: Cacbon thuộc loại tinh thể nguyên tử.

B

TR ẦN

CHÚ Ý Nguyên tử kim loại hoạt động hóa học càng mạnh thì nguyên tử càng dễ tách electron để trở thành ion dương.

-H

Ó

D: Muối ăn thuộc loại tinh thể ion.

A

C: Lưu huỳnh là tinh thể phân tử, photpho có cấu trúc mạng tinh thể phân tử (photpho trắng) hoặc cấu trúc polime (photpho đỏ) và magie thuộc tinh thể kim loại

ÁN

-L

Ý

CHEMTip Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử, được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể. Ở các nút mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.

TO

Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử, được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian. Ở các nút mạng là những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu giữa các phân tử.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Do đó, kim loại hoạt động hóa học càng mạnh thì bán kính nguyên tử càng lớn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

- Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tá của các nguyên tố tăng theo, mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhanh.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

CHÚ Ý - Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần.

IỄ N

Đ

Liên kết kim loại là lực hút giữa các electron tự do và các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể kim loại.

D

Câu 13. Đáp án D Cấu hình electron của X: ls22s22p63s2.

Cấu hình electron của Y: ls22s22p5.  Căn cứ vào số electron ở lớp ngoài cùng ta có trong hợp chất giữa X và Y, X có hóa trị II và Y có hóa trị I.

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi đó hợp chất giữa X và Y là XY2, đây là liên kết ion giữa một kim loại điển hình (nhóm IIA) và một phi kim điển hình (nhóm halogen). Hoặc với câu này, khi nhìn vào số proton của X và Y các bạn có thể nhận thấy X là Mg và Y là F, từ đó dễ dàng tìm ra đáp án. Câu 14. Đáp án D Các phát biểu đúng: 1, 4, 5

N

2, 3, 4: Lớp ngoài cùng bền vững khi có dạng ns2np6, trừ He có dạng 1s2.

Ơ

6: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

N

H

Câu 15. Đáp án B

Y

Căn cứ vào ba quy luật sau ta tìm được đáp án đúng:

TR ẦN

Câu 16. Đáp án D

Nguyên tố X thuộc nhóm IA, đốt cháy clorua của X cho ngọn lửa màu vàng nên X là Na.

10 00

B

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng cộng 4 electron p nên cấu hình electron của Y là ls22s22p4. Do đó Y là O. Khi cho đơn chất của X (Na) cháy trong đơn chất của Y (O2) dư, tạo ra sản phẩm chính là Na2O2.

Ó

Khi cho Na2O2 tác dụng với nước:

A

t  Na2O2 + Natri tác dụng với oxi dư chủ yếu tạo thành peoxit: 2Na + O2 

-H

+ Trong điều kiện nhiệt độ thấp: Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2

Ý

+ Trong điều kiện nhiệt độ cao: Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2

-L

+ K, Rb, Cs tác dụng với oxi dư đều tạo ra supeoxit trong đó các kim loại kiềm kết hợp với ion supeoxit

ÁN

O 2 .

Ví dụ: K + O2 → KO2

KO2 được dùng chủ yếu làm nguồn cung cấp oxi trong các máy hô hấp nhân tạo dùng khi cấp cứu:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

+ Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, thì bán kính nguyên tử giảm dần. Và trong cùng một nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử tăng dần nên khi so sánh bán kính của một nguyên tử với ion âm có cùng cấu hình electron với ion dương tương ứng của nó thì nguyên tử đó có bán kính lớn hơn (Al có bán kính lớn hơn bán kính của O2-).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

+ Với ion dương và nguyên tử tương ứng thì bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính ion dương tương ứng của nó.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

+ Với các ion dương, ion âm và nguyên tử có cùng cấu hình electron (với câu này là Na+, Mg2+, O2- và F-) thì ion nào có điện tích càng nhỏ thì bán kính của ion càng lớn và ngược lại (Do đó được thứ tự giảm dần bán kính ion là O2-, F-, Na+ và Mg2+)

ÀN

4KO2 + 4CO2 + 2H2O → 4KHCO3 + 3O2

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Khi đốt trong không khí hay oxi, các kim loại kiềm cháy tạo thành oxit thường, peoxit hay supeoxit và cho ngọn lửa có màu đặc trưng. + Tạo thành oxit M2O: Các kim loại kiềm đều có thể tác dụng vói oxi tạo thành oxit M2O. + Tạo thành peoxit M2O2

+ Tạo thành supeoxit MO2 Các peoxit đều là các chất oxi hóa mạnh, các supeoxit còn có tính oxi hóa mạnh hơn. Câu 17. Đáp án D Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lớp K là lớp electron gần với hạt nhân nhất. Năng lượng của lớp electron trên lớp này là thấp nhất. Sự liên kết giữa electron trên lớp này với hạt nhân là bền chặt nhất, rồi tiếp theo là các electron của lớp ứng với n lớn hơn có năng lượng cao hơn. 1

2

3

4

5

6

7

Tên lớp:

K

L

M

N

O

P

Q

Ơ

n=

N

Thứ tự các lớp electron được ghi bằng các số nguyên n  1, 2,3,..., 7 .

H

Câu 18. Đáp án C

N

Cấu hình electron của S2-: 1s22s22p63s23p6.

Đ ẠO

(1) Soos hiệu nguyên tử của X lớn hơn của Y là 2 nên X có số hạt mang điện (gồm cả proton và electron) nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (2) Oxit cao nhất của Y là Cl2O7 là oxit axit, oxit cao nhất của X là K2O là oxit bazơ.

H Ư

N

G

(3) Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của X là KOH là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y là HClO4 là axit mạnh. (4) Hai ion Y- và X+ có cùng cấu hình electron nên Y- có điện tích nhỏ hơn sẽ có bán kính lớn hơn.

TR ẦN

(5) X ở chu kì 4, Y ở chu kì 3.

B

(6) Hợp chất khí của Y với hidro là HCl tan trong nước tạo dung dịch có môi trường axit nên không làm hồng dung dịch phenolphtalein.

10 00

Câu 20. Đáp án B

A

(1) và (2): Đặc trưng của nguyên tố để phân biệt các nguyên tố khác nhau là số hiệu nguyên tử, hay là số hạt proton.

-H

Ó

(3) Khi cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 thì X có thể là nguyên tố nhóm A hoặc B, khi là nguyên tố nhóm B hóa trị cao nhất của X có thể lớn hơn 2.

-L

Ý

(4) Khi cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì Y có thể là nguyên tố nhóm A hoặc B, khi là nguyên tố nhóm B thì hóa trị cao nhất của X lớn hơn 1.

ÁN

Ví dụ: Cr  Ar  3d 5 4s1 có hóa trị cao nhất là 6.

TO

(5) Khi cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì cấu hình electron lóp ngoài cùng của z là 3s2 3p5 và Z là nguyên tố nhóm A, khi đó hóa trị cao nhất của Z là tổng số electron thuộc lớp ngoài cùng là 7

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Từ các dữ kiện của đề bài, ta dễ dàng suy ra X là K và Y là Cl.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các nhận xét đúng là: (1), (2), (4), (7) và (8).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 19. Đáp án D

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Khi nguyên tử của một nguyên tố có thêm hoặc bị bớt đi một số notron ta thu được một đồng vị mới của nguyên tố đó. Khi một nguyên tố có thêm hoặc bị bớt đi một số electron thì ta thu được ion âm (khi thêm electron) và ion dương (khi bớt electron) tương ứng của nguyên tử nguyên tố đó.

Câu 21. Đáp án A Dựa vào số hiệu nguyên tử của các nguyên tố, ta dễ dàng xác định được các nguyên tố E, G, H, L lần lượt là K, N, Si và Mg. Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi đó các oxit cao nhất tương ứng lần lượt là K2O, N2O5, SiO2 và MgO. Ở đây, cả 4 nguyên tố này đều có độ âm điện nhỏ hơn O (O là nguyên tố có độ âm điện lớn thứ 2, độ âm điện của O chỉ nhỏ hơn độ âm điện của F). Do đó nguyên tố nào có độ âm điện càng nhỏ thì độ phân cực của các liên kết trong oxit của nó càng lớn. + So sánh độ phân cực giữa hai oxit K2O và MgO:

Ơ

N

- Trong cùng chu kì 4, điện tích hạt nhân của K nhỏ hơn điện tích hạt nhân của Ca nên K có độ âm điện nhỏ hơn Ca.

Y

N

H

- Trong cùng nhóm DA, điện tích hạt nhân của Mg nhỏ hơn điện tích hạt nhân của Ca nên độ âm điện của Mg lớn hơn độ âm điện của Ca.

N

- Trong cùng chu kì 3, Si có điện tích hạt nhân nhỏ hơn P nên Si có độ âm điện nhỏ hơn P.

B

TR ẦN

H Ư

- Trong cùng nhóm VA, N có điện tích hạt nhân nhỏ hơn điện tích hạt nhân của P nên N có độ âm điện lớn hơn P. Nhóm IVA Nhóm VA Do đó N có độ âm điện lớn hơn Si. Vậy SiO2 phân cực hơn Chu kì 3 C N phân tử N2O5. Để dễ hình dung, các bạn quan sát vị trí của Chu kì 4 Si P Si, P và N trong bảng tuần hoàn như hình bên.

10 00

+ So sánh độ phân cực giữa MgO và SiO2 : Trong cùng chu kì 3, điện tích hạt nhân của Mg nhỏ hơn điện tích hạt nhân của Si nên Mg có độ âm điện nhỏ hơn Si. Do đó MgO phân cực hơn SiO2.

A

Vậy ta có thứ tự giảm dần độ phân cực trong liên kết của các oxit là K2O, MgO, SiO2 và N2O5.

-L

Câu 22. Đáp án A

Ý

-H

Ó

CHEMTip Độ phân cực của các liên kết được đánh giá bằng giá trị tuyệt đối hiệu độ âm điện giữa nguyên tố trên với độ âm điện của nguyên tố O. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng lớn.

ÁN

Dựa vào số hiệu nguyên tử ta cũng xác định được X, Y, R và T lần lượt là Cl, K, F và Ca. Hoặc dựa vào Z, khi viết cấu hình electron ta cũng suy ra được vị trí của các nguyên tố. Dựa vào các quy luật tuần hoàn, ta xác định được:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ca

G

+ So sánh độ phân cực giữa hai oxit: N2O5 và SiO2:

K

Mg

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Chu kì 4

Na

Đ ẠO

Chu kì 3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Do đó Mg có độ âm điện lớn hơn K. Khi đó độ phân cực của K2O lớn hơn MgO. Để dễ hình dung, các bạn có thể quan sát vị trí của K, Ca và Mg trong bảng tuần Nhóm IA Nhóm IIV hoàn như hình bên.

ÀN

(1) Bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều: R, X, T và Y.

Đ

(2) Độ âm điện tăng dần theo chiều Y, T, X, R.

IỄ N

(3) Hợp chất tạo bởi X và Y là KCl. Đây là hợp chất ion.

D

(4) Hợp chất tạo bởi R và T là CaF2. Đây là hợp chất ion. (5) Tính kim loại tăng dần theo chiều: R, X, T, Y.

(6) Tính chất hóa học cơ bản của X giống R (tính oxi hóa) vì X và R thuộc cùng một nhóm A. Vậy các kết luận đúng là (1), (3), (5) và (6). CHEMTip Nếu không nhớ được tên nguyên tố dựa vào số hiệu nguyên tử Z như trên, hoàn toàn tương tự các bạn có Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

thể viết cấu hình electron của các nguyên tố từ Z để suy ra vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi so sánh như trên. Câu 23. Đáp án D

Cấu hình electron các ion hợp thành tương ứng với các nguyên tố

Ơ

P: 1s22s22p63s23p6

Ca3(PO4)2

H

Photphorit

N

Ca: 1s22s22p63s23p6

Y

N

O: 1s22s22p6

U .Q

C: 1s22s22p6

MgCO3.CaCO3

Ca: 1s22s22p63s23p6

TP

O: 1s22s22p6

Đ ẠO

Đolomit

C: 1s22s22p6

FeCO3

H Ư

O: 1s22s22p6

N

Xiderit

G

Fe: 1s22s22p63s23p63d6

Na: 1s22s22p6 Al: 1s22s22p6

Na3AlF6

TR ẦN

Criolit

F: 1s22s22p6

B

Câu 24. Đáp án B

10 00

* Tìm X, Y và Z

Ó

A

Vì X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron độc thân nên cấu hình electron có thể của chúng là 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p1, 1s22s22p63s23p5 (cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d1 không thỏa mãn vì electron sẽ điền vào phân lớp 4s trước phân lớp 3d).

Ý

-H

Mặt khác, tổng số electron nên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6 nên hai cấu hình electron thỏa mãn của X và Y là 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p5.

ÁN

-L

Lại có: X là kim loại và Y là phi kim. Căn cứ vào tổng số electron lớp ngoài cùng ta kết luận được: X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 và Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Vậy X là Al và Y là Cl. Vì Z là nguyên tố thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân nên Z có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d54s1. Khi đó Z là Cr.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mg: 1s22s22p6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CTHH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Tên quặng

ÀN

* Đánh giá các kết luận về X, Y, Z: A: Hợp chất của Y với hiđro trong nước là HCl, đây là một axit mạnh. Do đó A đúng.

Đ

B: Hiđroxit của X là Al(OH)3, đây là hidroxit lưỡng tính.

D

IỄ N

Cr  OH 2 : bazo  Các hidroxit của Z là Cr  OH 3 : hidroxit lưỡng tính. Do đso B sai.  H 2 CrO 4 / H 2 Cr2 O7 : axit

C: Oxit cao nhất của X, Y, Z lần lượt là Al2 O3 , Cl2 O7 , CrO3 . Các oxit này đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy C đúng. D: Hợp chất của X với Y là AlCl3 và hợp chất của Z với Y là CrCl2 hoặc CrCl3. Do đó D đúng. Trang 16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip + Các công thức bazo, hidroxit lưỡng tính hay axit tương ứng với các oxit được gọi chung là hidroxit. Ví dụ H3PO4 là hidroxit tương ứng với oxit P2O5 của nguyên tố P. + Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: - Đối với nguyên tử của các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng tối đa là 8.

N

- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (trừ H, He, B).

Ơ

- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử phi kim.

N

H

- Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hay phi kim.

Y

Câu 25. Đáp án D

G

Quan sát 4 nguyên tử tương ứng với các hình vẽ, nhận thấy các nguyên tử 1,2 và 3 đều có 1 proton trong hạt nhân, trong khi đó nguyên tử thứ tư có 2 proton trong hạt nhân.

H Ư

N

Do đó các nguyên tử 1, 2 và 3 là các đồng vị của nhau (cụ thể là các đồng vị của nguyên tố H).

Nguyên tử số 1 có 5 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử số 2 có 8 electron lớp ngoài cùng.

10 00

Nguyên tử số 3 có 6 electron lớp ngoài cùng.

B

Quan sát 4 hình vẽ nhận thấy:

TR ẦN

Câu 27. Đáp án D

Nguyên tử số 4 có 5 electron lớp ngoài cùng.

A

Vậy các nguyên tử trong hình vẽ có 5 electron lớp ngoài cùng là 1 và 4.

-L

Ý

-H

Ó

CHEMTip Khi biểu diễn cấu tạo nguyên tử bằng hình vẽ như các hình vẽ ở đề bài thì tương ứng với mỗi vòng tròn bao quanh hạt nhân là một lớp electron và các chấm tròn trên các vòng tròn tương ứng là các electron thuộc lóp electron đó.

ÁN

Khi đó lớp electron ngoài cùng được biểu diễn bởi vòng tròn ngoài cùng. Câu 28. Đáp án D (Tương tự câu 27) Câu 29. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Đồng vị của một nguyên tố là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 26. Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Vì cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8 nên X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p2. Do đó X là Si.

Đ

ÀN

Nhận thấy bán kính các nguyên tử giảm dần theo thứ tụ a, b, c và d. Do đó ta sẽ đi sắp xếp bán kính của các nguyên tử Na, Mg, Al và K theo thứ tự giảm dần để tìm đáp án đúng.

IỄ N

Ta có: Trong cùng nhóm IA, K  Z  19  có số hiệu nguyên tử lớn hơn số hiệu nguyên tử của Na  Z  11

D

nên K có bán kính nguyên tử lớn hơn. Lại có: Trong cùng chu kì 3, với 3 nguyên tử Na  Z  11 , Mg  Z  12  và Al  Z  13 Z tăng theo thứ tự Na, Mg và Al nên bán kính nguyên tử giảm dần theo thứ tự Na, Mg và Al. Do đó, bán kính nguyên tử giảm theo thứ tự K, Na, Mg và Al. Vậy a là K, b là Na, c là Mg và d là Al. Câu 30. Đáp án B Trang 17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Quan sát các hình vẽ nhận thấy bán kính nguyên tử giảm theo thứ tự (1), (2), (3), (4). Ngoài ra, các nguyên tử này thuộc nhóm IA nên bán kính nguyên tử giảm dần nghĩa là số hiệu nguyên tử giảm dần. Do đó năng lượng ion hóa thứ nhất I1 cũng giảm dần. Vậy năng lượng ion hóa thứ nhất I1 tăng dần theo thứ tự (4), (3), (2), (1). Câu 31. Đáp án B

Ơ

N

Quan sát các hình vẽ nhận thấy bán kính nguyên tử giảm theo thứ tự (1), (2), (3) và (4). Ngoài ra, các nguyên tử này thuộc cùng chu kì và thuộc phân nhóm chính nên khi đó số hiệu nguyên tử tăng dần.

N

H

Khi đó độ âm điện sẽ tăng dần theo thứ tự trên.

Y

Vậy độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự (4), (3), (2) và (1).

Vậy tính kim loại giảm dần theo thứ tự a, b, c, d.

G

Câu 33. Đáp án A Khi đó tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

TR ẦN

Vậy tính phi kim tăng dần theo thứ tự (1), (2), (3) và (4).

H Ư

N

Quan sát hình các hình vẽ nhận thấy bán kính nguyên tử giảm dần theo thứ tự (1), (2), (3), (4).

Câu 34. Đáp án B

Quan sát hình vẽ biểu diễn nguyên tử của nguyên tố X ta nhận thấy:

10 00

B

+ X có 7 electron, khi đó X có số hiệu nguyên tử là 7 nên X thuộc ô số 7. + X có 2 lớp (được biểu diễn bởi 2 hình tròn xung quanh hạt nhân nguyên tử) nên X thuộc chu kì 2.

Câu 35. Đáp án C Quan sát hình vẽ nhận thấy:

-H

Ó

A

+ X có 5 electron ở lớp ngoài cùng (được biểu diễn bởi 5 chấm tròn trên đường tròn ngoài cùng) và X thuộc chu kì 2 nên X thuộc nhóm VA.

-L

Ý

+ X2+ có 10 electron nên X có 12 electron. Do đó X thuộc ô 12.

ÁN

+ X2+ có 2 lớp electron với lớp thứ 2 có 8 electron đạt số electron tối đa của lớp thứ 2, do đó 2 electron mà X mất đi (để hình thành ion X2+) thuộc lớp thứ 3. Do đó X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3.

TO

+ Như lí luận ở trên, X có 3 lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 3) có 2 electron nên X thuộc nhóm IIA.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Khi đó tương ứng với thứ tự trên là tính kim loại giảm dần.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Quan sát hình vẽ ta thấy thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần là a, b, c, d. Ngoài ra, các nguyên tử này thuộc cùng một chu kì nên số hiệu nguyên tử tăng dần theo thứ tự trên.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 32. Đáp án A

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Ngoài cách xác định vị trí của X bằng cách quan sát hình vẽ như trên, các bạn có thể làm theo cách làm thông thường để tránh nhầm lẫn: xác định số electron của X rồi viết cấu hình electron của X để xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Cụ thể như sau: Vì X2+ có 10 electron nên X có 12 electron. Khi đó ta có cấu hình electron của X như sau: ls2 2s2 2p6 3s2. Vì X có 12 electron nên X thuộc ô 12. Vì X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3. Trang 18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì X có 2 electron lớp ngoài cùng và là nguyên tố s nên X thuộc nhóm IIA. Câu 36. Đáp án C Quan sát hình vẽ ta thấy: + X- có 10 electron nên X có 9 electron. Khi đó X thuộc ô số 9.

Ơ

N

+ X- có 2 lớp electron với phân lớp ngoài cùng sau khi nhận thêm 1 electron có 8 electron nên X cũng có 2 lớp electron. Khi đó X thuộc chu kì 2.

Y

N

H

+ X- có 8 electron ở lớp ngoài cùng nên X có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Mà X thuộc chu kì 2 nên X thuộc nhóm VIIA.

N

G

A: Mỗi nguyên tử C có 4 electron độc thân, 4 electron độc thân này đều tham gia liên kết với các nguyên tử C khác để tạo thành mạng tinh thể nguyên tử của kim cương. Cụ thể mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C khác.

H Ư

Suy ra mỗi nguyên tử C trong mạng tinh thể kim cương không còn electron nào không tham gia liên kết. Khi đó ta có dạng CC4E0.

TR ẦN

Vì 4  0  0 nên nguyên tử C trong tinh thể kim cương có dạng lai hóa sp3. B: Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

C: Mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C khác.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 38. Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Quan sát hình vẽ ta thấy tinh thể NaCl thuộc tinh thể ion. Khi đó tại các nút mạng là các ion Na+ và Clhút nhau bằng lực hút tĩnh điện.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 37. Đáp án D

Trang 19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Câu 1. Cho phản ứng sau:

C6 H 5  CH 2  CH 2  CH 3  KMnO 4  H 2SO 4  C6 H 5COOH  CH 3COOH  K 2SO 4  MnSO 4  H 2 O Xác định tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. B. 15

C. 14

D. 18

N

A. 20

H

Ơ

Câu 2. Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. B. 47

C. 31

D. 23

Y

A. 27

N

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:

D. 6

B. 5

C. 6

G

A. 4

Đ ẠO

Câu 4. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

H Ư

N

Câu 5. Cho các phản ứng sau:

D. 7

(1). 4 HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  2 H 2O

TR ẦN

(2). 2HCl  Fe  FeCl2  H 2

(3). 14 HCl  K 2Cr2O7  2 KCl  2CrCl3  3Cl2  7 H 2O

10 00

B

(4). 6 HCl  2 Al  2 AlCl3  3H 2

(5). 16 HCl  2 KMnO4  2 KCl  2 MnCl2  5Cl2  8 H 2O B. 3

C. 1

D. 4

-H

Câu 6. Trong các phản ứng sau:

Ó

A. 2

A

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:

Ý

(1). 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2O

-L

(2). 4 HCl  2Cu  O2  2CuCl2  2 H 2O

ÁN

(3). 2HCl  Fe  FeCl2  H 2 (4). 16 HCl  2 KMnO4  2 MnCl2  5Cl2  8 H 2O  2 KCl

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 7

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 5

TP

A. 8

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 3. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe(SO4)3 FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử là

ÀN

(5). 4 HCl  PbO2  PbCl2  Cl2  2 H 2O

Đ

(6). Fe  KNO3  4 HCl  FeCl3  KCl  NO  2 H 2O

D

IỄ N

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 7. Cho phương trình phản ứng: Mg  HNO3  Mg ( NO3 ) 2  NO  N 2O  H 2O . Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 16 : 45

B. 15 : 8

C. 122 : 225

D. 8 : 15

Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với lượng dư các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là (Coi Ag2SO4 là muối tan) A. 6

B. 4

C. 5

D. 7

Câu 9. Cho các phương trình phản ứng sau: (2). Al2O3 + HNO3 đặc nóng  ;

(3). Fe(NO3)2 + H2SO4(loãng)  ;

(4). Fe2O3 + HI 

(5). FeCl3 + H2S  ;

(6). CH2 = CH2 + Br2 

N

H

Ơ

N

(1). NO2 + NaOH  ;

D. 4

C. SO2, P2O5, Zn, NaOH

D. Mg, S, FeO, HBr

A. O2

B. KMnO4

C. H2O2

G

Câu 11. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch KI?

D. O3

H Ư

N

Câu 12. Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

A. 1;7

TR ẦN

Hệ số nguyên tử nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố: B. 14;2

C. 11;2

D. 18;2

Câu 13. Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3; Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

10 00

B

Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Tùy thuộc chất oxi hóa mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ B. Tùy thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+

Ó

A

C. Tùy thuộc vào nhiệt độ phản ứng mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành Fe2+ hoặc ion Fe3+

-H

D. Tùy thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành Fe2+ hoặc ion Fe3+

Ý

Câu 14. Cho các phản ứng sau:

b). FeS + H2SO4(đặc,nóng) 

c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) 

d). Cu + dung dịch FeCl3 

ÁN

-L

a). FeO + HNO3(đặc, nóng)  0

Ni ,t  e). CH3CHO + H2 

f). Glucozơ + AgNO3/NH3 

g). C2H4 + Br2 

h). Glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3

Đ ẠO

A. Au, C, HI, Fe2O3

TP

Câu 10. Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 6

.Q

B. 5

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 3

Y

Số phản ứng oxi hóa – khử là:

ÀN

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Đ

A. a, b, d, e, f, h

B. a, b, d, e, f, g.

C. a, b, c, d, e, h

D. a, b, c, d, e, g.

IỄ N

Câu 15. Trong phương trình: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số của HNO3 là:

D

A. 18

B. 22

C. 12

D. 10

Câu 16. Tỉ lệ phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là: FeO  HNO3  Fe(NO3 )3  NO  H 2 O

A. 1 : 3

B. 1 : 10

C. 1 : 9

D. 1 : 2

Trang 2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là: A. 23 : 4 : 6

B. 46 : 6 : 9

C. 46 : 2 : 3

D. 20 : 2 : 3

Câu 18. Trong những phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa: 0

0

t  Fe + CO2 2. FeO + CO 

0

D. 1 và 3

Câu 20. Mỗi chất và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4 C. SO2, Fe2+, S, Cl2

D. SO2, S, Fe2+, F2

TP

A. SO2, S, Fe3+

Y

D. H2S

U

C. Cl2

.Q

B. SO2

B. Fe3O4

C. Fe2O3

N

A. FeO

G

Đ ẠO

Câu 21. Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Hãy cho biết công thức của oxit đó. D. FeO hoặc Fe3O4

H Ư

Câu 22. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3: A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đen C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng của S

B

D. Không có hiện tượng gì.

TR ẦN

B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành màu nâu đỏ

10 00

Câu 23. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 + H2SO4 cho tới dư là: A. Không có hiện tượng gì xảy ra

A

B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen

-H

Ó

C. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi dung dịch thu được có màu vàng D. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất màu và dung dịch thu được không màu

-L

Ý

Câu 24. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

ÁN

B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. FeSO4

N

Câu 19. Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 3

Ơ

B. 2

H

A. 1

N

t  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 3. 2FeO + 4H2SO4đ 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

t  2FeCl3 1. 2FeCl2 + Cl2 

ÀN

D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (1). H2O2 + KMnO4 + H2SO4 

(3). H2O2 + KI 

(2). H2O2 + Cl2 + H2O 

(4). H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 

D

IỄ N

Đ

Câu 25. Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào chứng tỏ H2O2 là chất oxi hóa? A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 26. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? 0

t  2NH3 + CO2 + H2O A. (NH4)2CO3 

B. 4NH3 + Zn(OH)2  [Zn(NH3)4](OH)2 Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 D. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3 H2O Câu 27. Cho hai phản ứng: (1). 2P + 5Cl2  2PCl5 (2). 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl

N

Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là B. Chất khử

C. tự oxi hóa khử

D. Chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).

N

H

Ơ

A. Chất oxi hóa

Câu 29. Cho các phản ứng sau:

2). HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O

3). 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O

4). 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

Đ ẠO

1). 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O

C. 1

N

B. 4

H Ư

A. 2

G

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:

D. 3

TR ẦN

Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng: K2Cr2O7 + H2S + H2SO4  K2SO4 + X + Y + H2O. Biết Y là hợp chất của crom. Công thức hóa học của X và Y lần lượt là A. S và Cr2(SO4)3

B. S và Cr(OH)3

C. K2S và Cr2(SO4)3

D. SO2 và Cr(OH)2

B. 7

C. 8

D. 9

A

A. 6

10 00

B

Câu 31. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, O3, H2O2, CaOCl2, O2, Cu(NO3)2, HCl. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:

Ó

Câu 32. Trong phản ứng oxi hóa khử sau: Fex Oy  H   SO42  Fe3  SO2  S  H 2O (tỉ lệ mol SO2 và

-H

S là 1:1). Hệ số cân bằng của H2O là:

B. 18x – 4y

Ý

A. 36x – 8y

C. 6x – 4y

D. 3x – 2y

-L

Câu 33. Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:

ÁN

A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. 5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 7

.Q

B. 6

TP

A. 4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:

ÀN

D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng.

IỄ N

Đ

Câu 34. Cho các chất Fe, dung dịch FeCl2, dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

D

A. 6

B. 8

C. 5

D. 7

Câu 35. Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của H2O trong cân bằng trên là: A. 49

B. 47

C. 48

D. 50 Trang 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 36. Cho các phản ứng sau: 1). Fe3O4 + HNO3

2). FeO + HCl

3). Fe2O3 + HNO3

4). HCl + NaOH

5). HCl + Mg

6). Cu + HNO3

7). FeCO3 + HCl

8). Fe(NO3)2 + HCl

9). Fe3O4 + HCl

Số phản ứng là phản ứng oxi hóa khử: B. 4

C. 5

D. 6

N

A. 3

B. 3

C. 6

D. 4

Y

A. 5

N

H

Ơ

Câu 37. Trong số các chất sau: FeCl3, HCl, Cl2, H2SO4 đặc nóng, H2S, Na2SO4, HF. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với dung dịch KI?

C. 4

D. 6

NH 3  NO (2)

CH 3CHO  CH 3COOH (3)

SO42  SO2 (4)

Fe(OH ) 2  Fe(OH )3 (5)

S  SO2 (6)

C6 H 5 NO2  C6 H 5 NH 3Cl (7)

C6 H 6  C6 H12 (8)

N H Ư

C. 3

B. 4

Câu 40. Cho các phản ứng: 2). Khí SO2 + Khí H2S  3). Khí NO2 + dung dịch NaOH 

Ó

A

4). Khí C2H4 + dung dịch KMnO4 

10 00

1). Dung dịch AlCl3 + dung dịch KAlO2 

D. 5

B

A. 2

TR ẦN

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa?

G

NO3  NO (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 39. Cho các quá trình sau:

Ý

-H

5). Dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3  6). Khí NH3 + CuO 

-L

7). Khí NH3 dư + dung dịch CuCl2  B. 2, 4, 6, 7.

C. 2, 3, 4, 6.

TO

ÁN

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? A. 2, 4, 5, 7.

Câu 41. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, tính oxi hóa, vừa có tính khử là: B. 8

D. 4, 6, 7. Na+,

Fe2+,

C. 5

Fe3+. Số chất và ion vừa có D. 4

Đ

A. 6

Mg2+,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

B. 5

TP

A. 7

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 38. Cho C lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

D

IỄ N

Câu 42. Cho các phản ứng sau: (1) FeCO3 + HNO3

(2) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

(3) Cu + H2SO4 đặc nóng

(4) MnO2 + HCl

(5) Al + H2SO4

(6) Cu + NaNO3 + HCl

(7) HI + FeCl3

(8) HBr + H2SO4 đặc nóng

Số các phản ứng mà trong đó có axit là chất khử là: A. 3

B. 2

C. 5

D. 4 Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 43. Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử là: A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 44. Cho sơ đồ biến đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) ( NH 4 ) 2 Cr2O7   Cr2O3   Cr   CrCl2   Cr (OH ) 2   Cr (OH )3   K 2CrO4   K 2Cr2O7   Cr2 ( SO4 )3

C. 7

D. 6

Ơ

B. 4

H

A. 5

N

Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến đổi trên là:

A. Nguyên tử kim loại chỉ nhường electron và phi kim chỉ nhận electron.

Đ ẠO

B. Tính khử của nguyên tử kim loại ngược với tính oxi hóa của ion tương ứng.

H Ư

N

D. Với kim loại có một hóa trị, ion tương ứng chỉ có tính oxi hóa.

G

C. Kim loại có nhiều hóa trị mà ion đang ở mức oxi hóa trung gian thì vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Câu 47. Có các phản ứng sau: 0

(2) FeCl3 + H2S 

TR ẦN

t  (1) NH4Cl + NaNO2 

(3) H2O2 + KI 

(4) KNO3 + S + C 

(5) SO2 + K2SO3 + H2O 

(6) C + H2SO4(đặc, dư) 

10 00

B

(7) AgNO3(dư) + FeCl2  Số phản ứng tạo ra đơn chất là B. 5

C. 4

D. 3

A

A. 2

Ý

-H

Ó

Câu 48. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa nguyên tố kim loại trong hợp chất là B. 6

-L

A. 3

C. 4

D. 5

ÁN

Câu 49. Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là: A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 46. Câu nào không đúng trong các câu sau đây?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 6

U

C. 7

.Q

B. 5

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 3

Y

N

Câu 45. Trong các chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Số chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng là:

ÀN

Câu 50. Cho hình vẽ bên:

Đ

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa nước Br2:

IỄ N

A. Có kết tủa xuất hiện

D

B. Dung dịch Br2 bị mất màu C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D. Không có phản ứng xảy ra

Trang 6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 51. Cho hình vẽ bên: Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu: A. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 B. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2  2SO3

N

D. Na2SO3 + Br2 + H2O  Na2SO4 + 2HBr

H

Ơ

Câu 52. Cho hình vẽ bên:

N

Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen

Y

A. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

C. 2SO2 + O2  2SO3

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. Na2SO3 + Br2 + H2O  Na2SO4 + 2HBr

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2

Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

2.A

3.C

4.B

5.A

6.C

7.D

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

13.A

14.B

15.B

16.C

17.B

18.B

19.C

20.C

21.D

22.C

23.C

24.D

25.C

26.D

27.B

28.C

29.A

30.A

31.B

32.B

33.D

34.A

35.C

36.B

37.B

38.D

39.B

40.C

41.C

42.A

43.D

44.D

45.B

46.A

47.B

48.A

49.A

50.B

51.B

52.A

Ơ H N

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

+ Với mỗi nhóm CH 2  , C có cộng hóa trị 4 vì có 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử H và 2 liên

G

kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử C khác bên cạnh nhưng lại có số oxi hóa là -2.

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

* Cacbon trong hợp chất hữu cơ chỉ có hóa trị 4 duy nhất, nhưng C có thể có các số oxi hóa: -4, -3, -2, 1, 0, +1, +2, +3, +4. Để tính số oxi hóa của từng nguyên tử C trong phân tử một chất hữu cơ thì ta phải viết công thức cấu tạo của chất đó ra, và số oxi hóa của mỗi nguyên tử C bằng tổng số số oxi hóa của các liên kết quanh nguyên tử C này, trong đó số oxi hóa của liên kết giữa C với C thì không tính (bằng 0). Số oxi hóa trung bình của C bằng trung bình cộng số oxi hóa của các nguyên tử C có mặt trong phân tử. Số oxi hóa trung bình có thể không nguyên. Có thể tính số oxi hóa trung bình nhanh hơn bằng cách chỉ cần căn cứ và công thức phân tử. CHEMTip Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

Ó

A

Bước 1: Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.

-H

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

-L

Ý

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

ÁN

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học. Ví dụ: Với phương trình trong bài ta có chất hữu cơ tham gia phản ứng oxi hóa – khử là C6H5CH2CH2CH3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

kết cộng hóa trị với 1 nguyên tử C bên cạnh nhưng lại có số oxi hóa là -3.

TP

+ Với mỗi nhóm CH 3  , C có cộng hóa trị 4 vì có 3 liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử H và 1 liên

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Ví dụ: Xác định số oxi hóa của C trong hợp chất CH3(CH2)5CH3:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 1. Đáp án B Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

1.B

Đ

ÀN

+ Nhận thấy trong hợp chất hữu cơ này chỉ có 2 nguyên tử C thay đổi số oxi hóa là 2 nguyên tử C thuộc 2 nhóm CH 2  . Ta xác định số oxi hóa x của mỗi nguyên tử C như sau: x+2.(+1) = 0  x = -2, trong

D

IỄ N

đó +1 là số oxi hóa của nguyên tử H liên kết với C, tương tự cũng có số oxi hóa của nguyên tử C trong nhóm CH 3 là -3. + Để xác định nhanh số oxi hóa trung bình của các nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ này ta có công

thức phân tử là C9H12. Khi đó số oxi hóa trung bình x của các nguyên tử C là: 9x  12.(1)  0  x  

12 4  9 3

Áp dụng để cân bằng phương trình: Trang 8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com 2

2

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

7

3

3

2

C6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3  K Mn O4  H 2 SO4  C6 H 5 C OOH  CH 3 C OOH  K 2 SO4  Mn SO4  H 2O 2

3

1 2 C  2 C  10e 2

7

2

Mn  5e  Mn

N

H

Vậy tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng là: 1+2+3+1+1+1+2+4 =15

Y

CHEMTip

Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0

-

Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion

TP

Đ ẠO

G

Câu 2. Đáp án A.

4

7

6

H Ư

N

Có thể sử dụng các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử khác nhau, trong đó cách phổ biến nhất là phương pháp thăng bằng electron. 2

4

TR ẦN

Na2 S O3  2 K MnO4  NaHSO4  Na2 SO 4  2 Mn SO4  K 2 SO4  H 2O 6

10 00

B

5 S  S  2e 2 2 7 Mn  5e  Mn

Do đó ta thu được phương trình phản ứng với đầy đủ các hệ số như sau:

-H

Ó

A

5 Na2 SO3  2 KMnO4  6 NaHSO4  8 Na2 SO4  2 MnSO4  K 2 SO4  3H 2O

Chú ý

Ý

Trong phương trình trên, NaHSO4 đóng vai trò môi trường cung cấp gốc SO42 cho muối và bản thân nó

-L

cũng cần giữ lại gốc SO42 để tạo Na2SO4. Mà HSO4  SO42  H  nên hệ số của NaHSO4 gấp đôi số gốc

TO

ÁN

SO42 cần cung cấp để tạo muối (MnSO4 và K2SO4). Các bạn cần lưu ý điều này để nhanh chóng cân bằng đúng phương trình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng 0

.Q

-

CHEMTip Phương trình này được xếp vào nhóm phản ứng oxi hóa khử khó cân bằng. Nhiều bạn sẽ gặp khó khăn với hệ số liên quan tới NaHSO4. Trong trường hợp không tinh ý như trên để cân bằng phương trình, các bạn không nên lúng túng mà có thể cân bằng phương trình theo phương pháp đại số trên cơ sở bảo toàn các nguyên tố, tuy nhiên với phương trình có nhiều nguyên tố và sản phẩm thì phương pháp này khá mất thời gian.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Số oxi hóa được xác định theo các quy tắc sau: Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

C6 H 5CH 2CH 2CH 3  2 KMnO4  3H 2 SO4  C6 H 5COOH  CH 3COOH  K 2 SO4  2 MnSO4  4 H 2O

N

Do đó ta được phương trình phản ứng với các hệ số cân bằng như sau:

Cách cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp đại số (áp dụng cho mọi phương trình, kể cả không phải phản ứng oxi hóa khử): Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu được sau phản ứng hóa học, ta coi hệ số là các ẩn số và ký hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nguyên tố theo định luật bảo toàn nguyên tố để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phương trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ xác định được hệ số phân tử của các chất trong phương trình phản ứng hóa học. Một ví dụ khác: Cân bằng phương trình hóa học: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

N

+ Bước 1: Đặt ẩn hệ số cho các chất thu được phương trình:

H

Ơ

aNa2SO3 + bKMnO4 + cNaHSO4  dNa2SO4 + eMnSO4 + fK2SO4 + gH2O

Y

N

+ Bước 2: Dựa vào mối tương quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn nguyên tố để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số:

10 00

B

1 3 Từ (4), (5) và (7) có a  b  b  d  a  d   b (8) 2 2

A

1 1 3 3 Có (1)  a  d   c , kết hợp với (8) có  c   b nên c  3b  g  b (9) 2 2 2 2

-H

Ó

Từ (3), (4), (5), (6) và (9) có 3a  4b  12b  4d  4b  2b 

3 17  3a  b  4d (10). 2 2

ÁN

-L

Ý

5  a  b Từ (8) vào (10) có  2 . d  4b

TO

5  a  b  2  c  3b d  4b  Kết hơp các phương trình thu được kết quả e  b  chọn b = 2 thì  f  1b  2  3 g  b  2

Đ

a  5 b  2  c  6  d  8 e  2   f 1 g  3 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Từ (2) có 2a + c = a + d + e + f, kết hợp với (1) được a + d + e + f = 2d  a + e + f = d (7)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

+ Bước 3: Giải hệ phương trình và chọn các nghiệm là các số nguyên dương nhỏ nhất để xác định hệ số các chất trong phương trình phản ứng:

IỄ N D

U .Q H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

 Na : 2a  c  2d (1)  S : a  c  d  e  f (2)  O : 3a  4b  4c  4d  4e  4 f  g (3)   K : b  2 f (4)  Mn : b  e(5)   H : c  2 g (6)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho:

Vậy ta có phương trình phản ứng như sau: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip Các hệ số phương trình thu được hoàn toàn giống với các hệ số của phương trình khi sử dụng phương pháp thăng bằng electron. Ngoài cách biểu diễn các biến còn lại theo mối quan hệ với biến b như trên, các bạn hoàn toàn có thể làm tương tự với các biến khác mà kết quả thu được không thay đổi Câu 3. Đáp án C.

N

5

N

H

Ơ

Các hợp chất đề bài đưa ra là Fe hoặc hợp chất của sắt. Trong phản ứng oxi hóa – khử, HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hóa nên các chất thỏa mãn là chất khử. Do đó các chất thỏa mãn phải là các chất mà Fe chưa đạt số oxi hóa cực đại +3.

3

3

t Fe  OH  2  4HNO3   Fe  NO3 3  NO 2  3H 2 O 8 3

3

G

0

3

H Ư

2

N

t Fe3 O 4  10HNO3   3Fe  NO3 3  NO 2  5H 2 O 0

t Fe  NO3 2  2HNO3   Fe  NO3 3  NO 2  H 2 O 0

2

3

3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2

Đ ẠO

t Fe O  4HNO3   Fe  NO3 3  NO 2  2H 2 O 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

0

2

U

3

t Fe 6HNO3   Fe  NO3 3  3NO 2  3H 2 O

0

2

TR ẦN

t 3FeSO 4  6HNO3   Fe 2 SO 4 3  Fe  NO3 3  3NO 2  3H 2 O 3

t Fe CO3  4HNO3   Fe  NO3 3  NO 2  CO 2  2H 2 O

B

0

10 00

Câu 4. Đáp án B.

Các chất và ion thỏa mãn: S, FeO, SO2, N2, HCl

Ó -H Ý

-L

4 0 t0  S O2 S O 2  S:  0 2 Hg  S  Hg S(*)

A

Một số phương trình minh họa cho tính oxi hóa và tính khử cho các chất trên:

ÁN

6 1  4 S O  O  S O3 2 2  2 SO 2 :  0  4  S O 2  2H 2S  3S 2H 2 O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

0

Y

Các chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4 và FeCO3.

0  2 t0 Fe O  CO   Fe  CO 2  FeO :  2 3 1 t0  Fe 2 O3 2 Fe O  O 2   2 3 0  N 2  3H 2  2 N H 3 N2 :  0 2 t 0 cao  N 2  O 2  2NO

IỄ N

Đ

ÀN

1 0  Mg  2 H Cl  MgCl2  H 2 HCl :  1 0 MnO 2  4H Cldac  MnCl2  Cl2  2H 2 O

D

Zn và Cl- chỉ có tính khử. Cu2+ chỉ có tính oxi hóa. CHEMTip Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử cần phải có nguyên tố chứa số oxi hóa, trung bình hoặc trong hợp chất, có nguyên tố thể hiện tính oxi hóa và nguyên tố khác thể hiện tính khử. Lưu huỳnh: tác dụng với nhiều kim loại và hidro sunfua ở nhiệt độ cao, sản phẩm là muối sunfua hoặc hidro sunfua. Tuy nhiên phản ứng (*) xảy ra ở nhiệt độ thường. Ứng dụng của phản ứng này trong thực Trang 11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

tế: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, người ta dùng lưu huỳnh rắc nên thủy ngân trên sàn nhà để thu hồi thủy ngân (thủy ngân rất độc). Câu 5. Đáp án A. HCl thể hiện tính oxi hóa khi có một hoặc một số nguyên tố trong HCl giảm số oxi hóa. Khi đó ta được 1

0

nguyên tố giảm số oxi hóa là H xuống H 2 .

N

Các phản ứng thỏa mãn: (2) và (4).

H

1

Ơ

Các phản ứng (1), (3) và (5) thể hiện tính khử của HCl. 1

Y

0

U 1

TP

1

0

Đ ẠO

(4) 6 H Cl  2 Al  2 AlCl3  3 H 2 1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

1

(3) 14 H Cl  K 2Cr2O7  2 KCl  2CrCl3  3Cl2  7 H 2 O 1

(5) 16 H Cl  2 KMnO4  2 KCl  2 MnCl2  5Cl2  8 H 2 O

N

G

Câu 6. Đáp án C. 1

H Ư

HCl thể hiện tính khử của Cl lên các mức số oxi hóa cao hơn của clo.

TR ẦN

Các phản ứng thỏa mãn: (1), (4) và (5).

(2): HCl không thể hiện tính oxi hóa hay tính khử (3): HCl thể hiện tính oxi hóa. 1

10 00

B

(6): HCl không thể hiện tính oxi hóa hay tính khử. 0

(1) 4H Cl  MnO2  MnCl2  Cl 2  2 H 2O 1

1

1

Ó

1

A

(2) 4H Cl  2Cu  O2  2Cu Cl 2  2 H 2O

-H

(3) 2H Cl  Fe  Fe Cl 2  H 2 1

0

Ý

(4) 16H Cl 2 KMnO4  2 MnCl2  5 Cl 2  8 H 2O  2 KCl

-L

1

0

(5) 4H Cl  PbO2  PbCl2  Cl 2  2 H 2O

ÁN

1

1

1

(6) Fe + KNO3  4 H Cl  Fe Cl3  K Cl  NO  2 H 2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(2) 2 H Cl  Fe  FeCl2  H 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1

N

(1) 4 H Cl  MnO2  MnCl2  Cl2  2 H 2 O

Câu 7. Đáp án D.

ÀN

Chọn nNO  1 và nN2O  a

Đ

30  44a 3 2  19, 2.2  a   nNO : n N2O  1 a 2 3

IỄ N

D

Có các quá trình nhường nhận electron: 0

2

Mg  Mg  2e

2  5  2  N  3e  N    1  5  3  2 N  8e  2 N   

 ne nhận  2.3  3.8  30

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Do đó có phương trình phản ứng: 15Mg + 38HNO3  15Mg(NO3)2 + 2NO + 3N2O + 19H2O Số nguyên tử Mg bị oxi hóa: 15 Số phân tử HNO3 bị khử: 8 (không tính số phân tử HNO3 tạo muối) Vậy tỉ lệ đúng là 8:15

U

Y

N

H

Ơ

N

CHEMTip Với câu hỏi này, nhiều bạn trong quá trình như trên, tuy làm đúng nhưng đến khi chọn đáp án dễ chọn nhầm đáp án B vì không nhớ được khái niệm chất oxi hóa và chất khử. Để cho dễ phân biệt, các bạn có thể học thuộc câu “ khử cho – o nhận” nghĩa là chất khử là chất cho electron, chất oxi hóa là chất nhận electron.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Đ ẠO

Do đó dung dịch X chứa: FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư. Cu: Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4 (1)

N

G

Ag: Không có phản ứng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất:

H Ư

KMnO4: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (2)

B

10 00

CH 3COOAg : Ag   Fe 2  Fe3  Ag (6)

TR ẦN

 Na2CO3  H 2 SO4  Na2 SO4  H 2O  CO3 (3)   Na2CO3  FeSO4  FeCO3   Na2 SO4 (4)   Fe2 ( SO4 )3  3 Na2CO3  3H 2O  3 Na2 SO4  2 Fe(OH)3  3CO2  (5) KNO3 : 3Fe 2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2O(7)

A

Vậy số phản ứng xảy ra là 7

Ó

Câu 9. Đáp án B. 4

-H

Các phản ứng oxi hóa – khử: (1), (3), (4), (5) và (6). 5

3

-L

Ý

2 N O2  2 NaOH  Na N O3  Na N O2  H 2O 5

2

3

1

ÁN

3Fe 2  4 H   N O3  3Fe3  N O  2 H 2O 2

0

Fe 2 O3  6 H I  2 Fe I 2  I 2  3H 2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 8. Đáp án D.

2 Fe3  S 2  2 Fe 2  S 2

1

0

ÀN

2

1

1

1

Đ

C H 2  C H 2  Br 2  C H 2 Br  C H 2 Br

IỄ N

Câu 10. Đáp án D. 6

0

2

0

4

D

t Mg  2 H 2 S O4   Mg SO4  S O2  2 H 2O 0

6

4

0

t S  2 H 2 S O4   3 S O2  2 H 2O 2

6

3

0

4

t 2 Fe O  4 H 2 S O4   Fe2 ( SO4 )3  S O2  4 H 2O 1

6

0

0

4

t 2 H Br  H 2 S O4   Br2  S O2  2 H 2O

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A: Loại Au và Fe2O3 vì H2SO4 đặc không hòa tan được Au và Fe2O3 có số oxi hóa của sắt là +3 đã đạt giá trị cực đại nên không phải là phản ứng oxi hóa – khử. B: Loại Al2O3 vì trong hợp chất này nhôm đã đạt số oxi hóa cực đại nên không xảy ra phản ứng hóa – khử với dung dịch H2SO4 đặc. C: Loại NaOH.

N

H

Ơ

N

CHEMTip Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch HNO3 không hòa tan được các kim loại từ Pt trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Các kim loại này có thể tan trong dung dịch nước cường toan ( hay còn được gọi là nước cường thủy, nước hoàng gia) là dung dịch chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol nHNO3 : nHCl = 1:3

Y

C: H2O2 +2KI  I2 + 2KOH

G

D: O3 + 2KI + H2O  2KOH + O2(*)

N

Từ đó kết luận được đáp án đúng là A.

TR ẦN

H Ư

CHEMTip Với câu hỏi này, các bạn chỉ cần căn cứ vào phản ứng (*) và nhận thấy: O2 là sản phẩm cuối cùng trong phản ứng oxi hóa – khử giữa O3 và KI nên O2 không phải là chất oxi hóa đủ mạnh để phản ứng với dung dịch KI. Câu 12. Đáp án B

10 00

B

Phương trình với sự thay đổi số oxi hóa của các chất: 2 1 6 3  6  4 t0 Fe S 2  H 2 S O4,dac   Fe 2  S O4   S O2  H 2O  3 6

A

3

Ý

-H

4 15 6 S  2e  S

Ó

1 2 FeS 2  2 Fe 4 S  30e

-L

Từ đó ta có phương trình phản ứng đầy đủ hệ số như sau: 0

ÁN

t  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 2FeS2 + 14H2SO4 (đặc) 

TO

Chất oxi hóa là H2SO4 và chất khử là FeS2. Ngoài ra với các phân tử mà tất cả các nguyên tố trong phân tử đều có sự thay đổi số oxi hóa thì ta có thể quy đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trong phân tử bằng 0. Ví dụ với FeS2 ở trên, có thể coi trong hợp chất này cả Fe và S đều có số oxi hóa bằng 0. Khi đó:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

B: 2KMnO4 + 6KI + 4H2O  8KOH + 2MnO2 +3I2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Trong KI có số oxi hóa của iot là 1  đây là số oxi hóa thấp nhất của KI, nên hợp chất KI có tính khử, do đó các chất phản ứng được với dung dịch KI là các chất có tính oxi hóa đủ mạnh.

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 11. Đáp án A.

D

IỄ N

3  0 3 6  Fe  Fe 3e  FeS  Fe  2 S  15e  0 2 6 2 S  2 S  12e

CHEMTip Với những phản ứng oxi hóa – khử mà có chất tham gia phản ứng có nhiều nguyên tố cùng thay đổi số oxi hóa, khi viết các quá trình cho và nhận electron, các bạn nên viết nguyên công thức phân tử của chất đó và tính số electron nhường/ nhận cuối cùng của toàn bộ các nguyên tố để đảm bảo tỉ lệ các nguyên tố trong hợp chất đó. Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13. Đáp án A. Fe là chất khử nên bị oxi hóa. Trong 2 phương trình phản ứng, ta thấy có sự thay đổi số oxi hóa khác nhau của sắt: 3

0

2

0

2 Fe 3Cl2  2 Fe Cl3 ; Fe 2 HCl  Fe Cl2  H 2

Ơ

N

Fe tồn tại dưới dạng tinh thể kim loại, ở trạng thái rắn nên không dùng từ “nồng độ”. 4

3

2

Y U

2

Đ ẠO

2

d ) Cu  2 Fe Cl3  Cu Cl2  2 Fe Cl2 1

0

1

0

1

1

3

N

1

G

Ni ,t  CH 3 C H 2O H e) CH 3 C HO  H 2 

0

2

2

1

0

1

1

H Ư

f )C5 H11O5 C HO  2 Ag NO3  3 NH 3  H 2O  C5 H11O5 C OONH 4  2 NH 4 NO3  2 Ag 1

2

2

h)2C3 H 5 (OH )3  Cu (OH) 2  C6 H14O6 Cu  2 H 2O

Câu 15. Đáp án B. -2

5

10 00

+1

B

Phương trình với sự thay đổi số oxi hóa:

TR ẦN

g ) C H 2  C H 2  Br 2  C H 2 Br  C H 2 Br

2

6

2

Cu 2 S +H N O3  Cu (NO3 ) 2  H 2 S O 4  N O+H 2 O

A

6

-H

Ó

2

3 Cu2 S  2 Cu  S  10e 2 10 5 N  3e  N

-L

Ý

Do đó, ta có phương trình phản ứng với đầy đủ các hệ số như sau: 3Cu2S + 22HNO3  6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O

ÁN

Câu 16. Đáp án C.

TO

Có phương trình phản ứng với sự thay đổi số oxi hóa:

Đ IỄ N D

.Q

3

TP

3

c) Al 2 O3  6 HNO3  2 Al  NO3 3  3H 2O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2 2 6 3 4  6  t0  Fe 2  S O4   9 S O2  10 H 2O b)2 Fe S  10 H 2 S O4 (dac)   3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3

a ) Fe O  4 H N O3  Fe( NO3 )3  N O2  2 H 2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

5

N

2

H

Câu 14. Đáp án B

2

5

3

2

Fe O  H N O3  Fe( NO3 )3  N O  H 2O 2

3

3 Fe  Fe 1e 2 1 5 N  3e  N

Do đó, ta có phương trình với các hệ số như sau: 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Trong đó số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường lần lượt là 1 và 9.

Câu 17. Đáp án B.

Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1  5 4 N  16e  4 N Quá trình nhận electron:  5 0 6 N  30e  3 N 2 3

0

Quá trình nhường electron: Al  Al  3e Do đó có phương trình phản ứng:

Ơ

N

46Al +168HNO3  46Al(NO3)3 + 6N2O + 9N2 + 84 H2O

H

Câu 18. Đáp án B

.Q

0

Đ ẠO

+2

+3

0

t 3. 2 Fe O + 4H 2SO 4 (đặc)   Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 + 4H 2 O

B : 5SO 2  2 KMnO4  2 H 2O  K 2 SO4  2 MnSO4  2 H 2 SO4

N

TR ẦN

D : 3H 2 S  2 KMnO4  3S  2 MnO2  2 KOH  2 H 2O

H Ư

A : 9 Fe 2  3MnO4  6 H 2O  4 Fe  OH 3  3MnO2  5 Fe3

G

Câu 19. Đáp án C

Chú ý 7

Câu 20. Đáp án C.

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Sự thay đổi số oxi hóa của Mn( KMnO4 ) trong phản ứng oxi hóa – khử ứng với các môi trường khác nhau: 2  H  Mn  Mn2   7 4  HO 2 Mn( KMnO4 )     Mn  MnO2   6 OH     Mn  MnO42  

ÁN

A: Fe3+ chỉ có tính oxi hóa. B: Fe và Ca chỉ có tính khử, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

TP

+2

t 2. Fe O + CO   Fe + CO 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+3

0

t 1. 2 Fe Cl2 + Cl2   2 Fe Cl3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+2

U

Y

N

Phản ứng chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa là phản ứng có sự giảm số oxi hóa của sắt từ +2 xuống 0. Do đó các phản ứng thỏa mãn là 2:

ÀN

C: SO2 có số oxi hóa của S là +4, đây là số oxi hóa trung gian của S nên SO2 có cả tính oxi hóa và tính khử.

D

IỄ N

Đ

Fe2+ có số oxi hóa của sắt là +2 nên Fe2+ có thể là chất khử (khi tăng số oxi hóa lên +3) và là chất oxi hóa (khi giảm số oxi hóa về 0). S và Cl2 cũng mang số oxi hóa trung gian là 0 nên vừa là chất oxi hóa và chất khử. D: F2 chỉ có tính oxi hóa. Câu 21. Đáp án D. Dung dịch KMnO4 mất màu nên có phản ứng: 5 Fe 2  MnO4  8 H   5 Fe3  Mn 2  4 H 2O

Trang 16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi đó dung dịch X cần chứa Fe2+ nên oxit có thể là FeO hoặc Fe3O4: FeO + 2H+  Fe2+ + H2O Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O Câu 22. Đáp án C. Phương trình phản ứng xảy ra như sau:

N

2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S 

H

Ơ

Trong đó S có màu vàng.

N

Câu 23. Đáp án C.

A: Fe+ H2SO4  FeSO4 + H2

G

B: Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3

H Ư

N

C: H2S + CuCl2  CuS  + 2HCl (*)

TR ẦN

CHEMTip Fe không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội. CuS không tan trong các axit như HCl hoặc H2SO4 loãng nên mới có phản ứng (*). Trong khi đó, FeS tan được trong dung dịch HCl hay H2SO4 loãng.

B

Câu 25. Đáp án C.

10 00

Phản ứng chứng minh H2O2 có tính oxi hóa là phản ứng có sự giảm số oxi hóa của oxi trong H2O2 từ -1 xuống -2. 1

0

A

(1) : 5 H 2 O2  2 KMnO4  3H 2 SO4  K 2 SO4  2 MnSO4  5 O2  8 H 2O

Ó

1

0

-H

(2) : H 2 O2  3Cl2  2 H 2O  6 HCl  2 O2 1

2

-L

Ý

(3) : H 2 O2  2 KI  2 K O H  I 2 1

0

ÁN

(4) : 3H 2 O2  K 2Cr2O7  4 H 2 SO4  K 2 SO4  Cr2 ( SO4 )3  3 O2  7 H 2O

TO

Câu 26. Đáp án D.

Chỉ có phản ứng ở đáp án D có sự thay đổi số oxi hóa. 3

2

0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 24. Đáp án D.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Do đó dung dịch KMnO4 sẽ nhạt dần màu tím và dung dịch thu được cuối cùng có màu vàng là màu của ion Fe3+ (ngoài ra ion Mn2+ cũng có màu vàng nhạt).

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

5 Fe 2  MnO4  8 H   5 Fe3  Mn 2  4 H 2O

0

Đ

2 N H 3  3 Cu O  N 2  3Cu  3H 2O

IỄ N

Câu 27. Đáp án B.

D

Cả hai phản ứng P đều tăng số oxi hóa từ 0 lên +5 nên P là chất khử: 0

5

0

5

2 P  5Cl2  2 P Cl5 ; 6 P  5 KClO3  3 P 2 O5  5 KCl

Chú ý Khi cho P tác dụng với Cl2 thì sản phẩm tạo thành có thể là PCl3 hoặc nếu Cl2 dư thì sản phẩm sẽ là PCl5. PCl3 là chất lỏng và PCl5 là chất rắn, khi gặp nước đều bị thủy phân hoàn toàn: Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PCl3  3H 2O  H 3 PO3  3HCl (*) PCl5  4 H 2O  H 3 PO4  5 HCl

N

Các bạn nên ghi nhớ điều này để áp dụng trong một số bài tập định lượng, đặc biệt nếu tính số mol kiềm để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm tạo thành ở phản ứng (*) thì các bạn cần lưu ý H3PO3 là axit 2 nấc, nghĩa là Na2HPO3 là muối trung hòa, không thể phản ứng với OH- được nữa. Nhiều bạn có thể nhầm dẫn đến làm sai rằng H3PO3 có 3 nguyên tử H nên là axit 3 nấc giống như axit H3PO4.

A

10 00

B

CHEMTip Từ các hệ số cân bằng K giảm dần như trên ta có quy luật: Với những axit và bazo nhiều nấc, trong quá trình phân li, quá trình phân li sau có hệ số cân bằng nhỏ hơn hệ số cân bằng của quá trình phân li trước, tức là quá trình phân li diễn ra càng yếu.

Ó

Câu 28. Đáp án C.

-L

Câu 29. Đáp án A.

Ý

-H

Các chất thỏa mãn là các chất chưa đạt số oxi hóa cực đại của sắt là +3. Các chất X thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeS, FeS2, FeSO4.

ÁN

Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là 1 và 3. Phản ứng 2 không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng 4 thể hiện tính oxi hóa của HCl.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N H Ư TR ẦN

 H 3 PO3  H 2 PO3  H  , K1  1, 0.102 HPO3 :    7 2  H 2 PO3  HPO3  H , K 2  3, 0.10  H 3 PO4  H 2 PO4 , K1  7,5.103  H 3 PO4 :  H 2 PO4  HPO42  H  , K 2  6, 2.108  2 3  13  HPO4  PO4  H , K 3  4,8.10

G

Ta có thể viết các quá trình phân li như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Đ ẠO

Ta biết rằng, trong công thức của một axit, nguyên tử H đóng vai trò H+ là nguyên tử H liên kết với nguyên tử O tạo thành nhóm H-O-. Theo các cấu tạo trên: H3PO3 chỉ có 2H+, H3PO4 có 3H+.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

Nguyên nhân: Các bạn quan sát cấu tạo của hai axit này như sau:

ÀN

Câu 30. Đáp án A.

D

IỄ N

Đ

Chiều hướng suy luận: Trong hợp chất K2Cr2O7 số oxi hóa của Cr đạt cực đại là +6 nên trong phương trình K2Cr2O7 là chất oxi hóa, thể hiện ở sự giảm số oxi hóa của crom. Theo các đáp án ta có số oxi hóa của crom trong sản phẩm Y là +2 hoặc +3. Tuy nhiên cần lưu ý rằng môi trường phản ứng là axit (H2SO4) nên hợp chất của crom không thể tồn tại dưới dạng hidroxit mà phải là muối. Loại trừ các đáp án ta được Y là Cr2(SO4)3. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S là -2 là số oxi hóa nhỏ nhất của lưu huỳnh. Do đó trong phương trình thì H2S là chất khử thể hiện ở sự tăng số oxi hóa của lưu huỳnh. Trong hai đáp án A và C thì đáp án C không có sự thay đổi số oxi hóa của lưu huỳnh (K2S), đáp án A sản phẩm X là S đã có sự tăng số oxi hóa của lưu huỳnh từ -2 lên 0. Trang 18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy đáp án đúng là A. Chú ý: Cách làm trên giúp các bạn suy luận trong trường hợp không nắm được quy luật của một số chất oxi hóa. Tuy nhiên, các bạn có thể ghi nhớ một số quy luật thay đổi số oxi hóa của một số chất oxi hóa và chất khử theo môi trường phản ứng như sau:

N Ơ H U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

10 00

B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

  H   Tính oxi hoùa töông töï HNO 3       H 2 O  Khoâng theå hieän tính oxi hoùa   OH   Coù theå bò Al, Zn khöû veà NH3   

TR ẦN

5

N NO3

G

Đ ẠO

N

Y

2   H  Mn     (khoâng maøu)  7 4  Mn MnO4 Mn  MnO2      H 2 O    (maøu naâu ñen) (maøu tím)  6  2  OH   Mn MnO4     (maøu xanh luïc) 

4  Mn   MnO2     H O  / OH yeáu  2    2   (maøu ñen) Mn Mn 2    6  2 (khoâng maøu)  OH  maïnh  Mn MnO4   (maøu xanh luïc) 

A

Ý

-H

Ó

6  Cr Cr2 O27   H    (maøu da cam)  6  2  OH   Cr CrO4   (maøu vaøng) 

TO

3

ÁN

-L

Cr Cr 3

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

H Ư

6

Cr Cr2 O27 hoaëc CrO24

  muoái Cr 3   H     (maøu xanh nhaït)   ; Cr  OH 3  H2O   (maøu xanh)

D

IỄ N

H2S có tính khử mạnh. CHEMTip Với những dạng câu hỏi này, các bạn nếu không chắc chắn nên xét đến số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất, một chất có thể vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử nếu nguyên tố đang ở trạng thái số oxi hóa trung gian (ví dụ FeO), hoặc một số nguyên tố có thể tăng số oxi hóa và một nguyên tố khác trong hợp chất đó có thể giảm số oxi hóa (ví dụ HCl). Câu 31. Đáp án B. Các chất thỏa mãn: S, FeO, SO2, H2O2, CaOCl2, Cu(NO3)2 và HCl. Trang 19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phương trình minh họa cho những chất ít gặp như H2O2 và CaOCl2: 1 2   H 2 O2  KNO2  H 2 O  KNO3  1 0  H 2 O2  Ag 2O  2 Ag  H 2O  O2 1

1

0

Cl  Ca  O  Cl  2 HCl  CaCl2  Cl2  H 2O

Ơ

3

.Q

TP

8 Fex Oy  (36 x  8 y ) H   (6 x  4 y ) SO42  8 xFe3  (3 x  2 y ) SO2  (3 x  2 y)S (18 x  4 y) H 2 O

Đ ẠO

Câu 33. Đáp án D. 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

G

Trong đó dung dịch vẩn đục màu vàng là màu vàng của S đồng thời nhạt dần màu tím của KMnO4. FeCl2

HCl

Fe(NO3)2

FeCl3

AgNO3

_

x

_

x

x

_

_

x

x

_

_

_

x

Fe FeCl2

_

HCl

x

_

Fe(NO3)2

_

_

FeCl3

x

AgNO3

x

10 00

B

_

_

_

_

x

_

x

A

Ó

x

_ _

-H

Dấu x: Phản ứng oxi hóa – khử

TR ẦN

Fe

H Ư

N

Câu 34. Đáp án A.

-L

Câu 35. Đáp án C.

Ý

Vậy có 6 phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

8 3

7

TO

ÁN

Phương trình phản ứng với sự thay đổi số oxi hóa: 3

2

Fe3 O4  K Mn O4  KHSO4  Fe 2 ( SO4 )3  Mn SO4  K 2 SO4  H 2O 

8 3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do đó có phương trình phản ứng:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

8 x Fe  x Fe (3 x  2 y )e  3x  2 y  2 S6 8e  S4 S0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2 y / x

N

Câu 32. Đáp án B.

3

7

D

2

Mn  5e  Mn

IỄ N

2

Đ

5 6 Fe  6 Fe 2e

Do đó ta có phương trình phản ứng với đầy đủ hệ số như sau: 10Fe3O4 + 2KMnO4 + 96KHSO4  15Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 49K2SO4 + 48H2O CHEMTip Nguyên nhân trong quá trình nhường electron, ta viết quá trình nhường electron của 6 nguyên tử Fe vì ở chất tham gia phản ứng Fe3O4 có 3 nguyên tử Fe trong 1 phân tử, ở sản phẩm có Fe2(SO4)3 với 2 nguyên tử Fe trong 1 phân tử. Ta lấy 6 là bội chung nhỏ. Trang 20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 36. Đáp án B. Các phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử là: 1, 5, 6 và 8. Câu 37. Đáp án B. Các chất thỏa mãn: FeCl3, Cl2, H2SO4 đặc nóng. 1 I2 2

N

FeCl3 + KI  FeCl2 + KCl +

H

Ơ

Cl2 + 2KI  2KCl + I2 0

N

t  K2SO4 + SO2 + I2 + H2O 2KI + 2H2SO4 đặc 

Đ ẠO

C + H2O  CO + H2 0

t  Cu + CO CuO + C 

G

C + 4HNO3 đặc  4NO2 + CO2 + 2H2O

N

C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 +2H2O

H Ư

0

t  2KCl + 3CO2 2KClO3 + 3C  0

TR ẦN

t  2CO C + CO2 

Câu 39. Đáp án B.

10 00

B

Quá trình oxi hóa diễn ra đối với chất khử (có sự tăng số oxi hóa). Do đó, các quá trình oxi hóa là: (2), (3), (5), (6). Câu 40. Đáp án C. 2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

Ó

A

3) 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 0

-H

4) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

-L

Câu 41. Đáp án C.

Ý

t  3Cu + N2 + 3H2O 6) 2NH3 + 3CuO 

ÁN

Tương tự như các câu trước, ta sẽ xem chất hoặc ion nào mang số oxi hóa trung gian hoặc một nguyên tử có thể tăng số oxi hóa và một nguyên tử khác trong phân tử hợp chất có thể giảm số oxi hóa. Khi đó, các chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 và CO2.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các chất mà khi phản ứng với C thì C đóng vai trò chất khử là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 38. Đáp án D

ÀN

Cl2, SO2, NO2, C và Fe2+

Đ

Câu 42. Đáp án C.

IỄ N

Các phản ứng mà trong đó axit là chất khử: (4), (7) và (8).

D

Câu 43. Đáp án D. Các phản ứng oxi hóa – khử: 3

3

0

0

t N H 4 N O2   N 2  2 H 2O 7 2

0

6

4

0

t 2 K Mn O 2   K 2 Mn O4  Mn O2  O 2

Trang 21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5 2 3 1 0 t0 Na N O 3   Na N O2  O2 2

Ngoài ra, các phản ứng nhiệt phân còn lại như sau: 0

t  NH3 + H2O + CO2 NH4HCO3  0

t  MgO + CO2 MgCO3 

N

H

Ơ

N

CHEMTip Câu này chỉ yêu cầu các bạn xác định chính xác có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố hay không là chỉ ra dược đâu là phản ứng oxi hóa khử.

Y

Câu 44. Đáp án D.

CuSO4 + H2S  CuS  + H2SO4

SO3 + H2O  H2SO4

N

G

Câu 46. Đáp án A.

H Ư

A: Phi kim có thể nhận electron để xuống số oxi hóa âm và nhường electron để lên số oxi hóa dương sau hợp chất. Ví dụ:

TR ẦN

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO X  Xn+ + ne: X thể hiện tính khử

B

B:

10 00

Xn+ + ne  X: Xn+ thể hiện tính oxi hóa Câu 47. Đáp án B. 0

t  N2 + NaCl + 2H2O NH4Cl + NaNO2 

(2)

2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S

(3)

H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH

(4)

2KNO3 + S + 3C  K2S + N2 + 3CO2

(5)

SO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3

(6)

C + 2H2SO4 đặc,dư  2CO2 + SO2 + 2H2O

(7)

3AgNO3dư + FeCl2  2AgCl + Fe(NO3)3 + Ag

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

(1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

4Cl2 + H2S + 4H2O  8HCl + H2SO4

Đ ẠO

Cl2 + SO2 + 2H2O  HCl + H2SO4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Các chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng: Cl2, CuSO4, SO2, H2S, SO3.

TP

Câu 45. Đáp án B.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các phản ứng oxi hóa – khử trong dãy biến đổi: (1), (2), (3), (5), (6) và (8).

D

IỄ N

Đ

ÀN

CHEMTip Phản ứng (4) là phản ứng xảy ra khi nung nóng thuốc nổ đen. Nhiều bạn không ghi nhớ được sản phẩm của phản ứng có thể suy luận dẫn đến kết quả sai như sau: Đầu tiên có phản ứng nhiệt phân. 2KNO3  2KNO2 + O2, sau đó O2 sẽ phản ứng với S và C nên sản phẩm cuối cùng sau phản ứng không có đơn chất. Câu 48. Đáp án A. Cl2 + Fe2(SO4)3: Không xảy ra phản ứng. +3

0

+6

-1

2Na Cr O 2 + 8NaOH + 3Cl2  2Na 2 Cr O 4 + 6Na Cl + 4H 2 O 2Fe 2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl-

Trang 22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO CuCl2 + Cl2: Không phản ứng 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 Câu 49. Đáp án A. Có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố trong phản ứng: 4

7

2

6

Ơ

6

U

Y

N

H

5 S  S  2e 2 2 7 Mn  5e  Mn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Đ ẠO

Vậy khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là 5. Câu 50. Đáp án B. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +SO2  + H2O

H Ư

Do đó khí thoát ra được dẫn vào bình chứa nước brom là SO2.

N

G

Phản ứng xảy ra tại bình cầu được chứa Na2SO3 khi nhỏ dung dịch H2SO4 đặc:

TR ẦN

Khi đó phản ứng xảy ra như sau: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Câu 51. Đáp án B.

10 00

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O

B

Do hiện tượng quan sát được tại bình chứa nước brom là mất màu.

Câu 52. Đáp án A.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Br2 + SO2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Khi đó hệ số đầy đủ của các chất trong phương trình phản ứng là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

4

N

S O2  K Mn O4  H 2O  K 2 SO4  Mn SO4  H 2 S O4

Trang 23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1. Giữa muối đicromat  Cr2 O72  , có màu đỏ da cam, và muối cromat  CrO 24  , có màu vàng tươi, có  2CrO24  2H  sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: Cr2 O27  H 2 O   maøu vaøng 

 maøu da cam 

N

Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat  K 2 Cr2 O7  , cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm

Ơ

trên thì sẽ có hiện tượng gì?

N

H

A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút

Khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào: B. Tăng 6 lần

C. Tăng 9 lần

D. Giảm 4 lần

G

A. Tăng 3 lần

N

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng?

H Ư

A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng.

TR ẦN

B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc tỏa nhiệt.

B

  H   HSO3. . Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 Câu 4. Cho cân bằng sau: SO 2  H 2 O  

10 00

(không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ:

Ý

  H 2  I2 ; (I) 2HI k    k k

-H

Câu 5. Cho các cân bằng sau:

B. không chuyển dịch theo chiều nào. D. chuyển dịch theo chiều thuận.

Ó

C. chuyển dịch theo chiều nghịch.

A

A. không xác định.

  CaO  CO 2 ( k ) ; (II) CaCO3 r     r   2SO ; (IV) 2SO 2 k   O 2 k    3 k 

  2NH 3( k ) ; (V) N 2 k   3H 2 k   

  COCl ; (VI) CO k   Cl2 k    2 k 

ÁN

-L

  Fe  CO ; (III) FeO r   CO k    2 k  r

Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là

ÀN

A. 0.

B. 3.

C. 2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

 2SO3  k  Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2  k   O2  k  

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi

Y

B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng

D. 1.

IỄ N

Đ

Câu 6. Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyên hóa lẫn nhau theo một cân  Cr2 O72  H 2 O bằng: 2CrO 24  2H  

D

Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chắc chắn chuyển dịch theo chiều thuận? A. dung dịch NaHCO3

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch CH3COOK D. dung dịch NaHSO4

Câu 7. Khi nhiệt độ tăng lên 10°C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 50°C. B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ từ 20°C lên 50°C. Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 50°C. D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C lên 50°C.  2SO3 k  Câu 8. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO 2  O 2 

H  0

B. Tăng nồng độ của O2

C. Tăng nhiệt độ lên rất cao

D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp

Ơ

A. Giảm nồng độ của SO2

N

Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:

H

Câu 9. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:

N

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

B. Tăng nhiệt độ và áp suất

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

N

G

A. Giảm nhiệt độ và áp suất

H Ư

 2HF(k ) H  0 Câu 11. Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H 2(k )  F2(k ) 

TR ẦN

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất

B. Thay đổi nhiệt độ

C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2

D. Thay đổi nồng độ khí HF

10 00

B

 2HI k  Câu 12. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H 2 k   I 2 k  

Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:

 H  . I 2  B. K C  2 2  HI 

A

 2HI A. K C   H 2 . I 2 

2

C.

-H

Ó

 HI KC   H 2  . I 2 

D. K C 

 H 2  . I 2  2  HI

-L

Ý

Câu 13. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng: A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức: V = k [A2][B2]. Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên?

ÁN

A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:

H  0

Đ ẠO

 2NH 3(k ) Câu 10: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2(k )  3H 2(k ) 

TP

D. Không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

ÀN

C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng.

Đ

D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.

D

IỄ N

Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch Câu 15. Định nghĩa nào sau đây là đúng Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng

D. Thỏi lớn

 HCl, H  0 Câu 17. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k)  Cl2 (k) 

B. Sự giảm nồng độ khí A

C. Sự giảm nồng độ khí B

D. Sự giảm nồng độ khí C

G

A. Sự tăng nồng độ khí C

H Ư

N

 2Hg(1)  O 2 (k), H  0 Câu 19. Cho phản ứng thuận nghịch: 2HgO(r) 

Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:

TR ẦN

A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao

B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp

C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp

10 00

B

D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao

A

Câu 20. Cho một cục đá vôi nặng lg vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25°C. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn? B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi

C. Thay dung dịch HCl 2M bằng HCl 4M

D. Tăng nhiệt độ lên 50°C

-H

Ó

A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.

-L

Ý

Câu 21. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:  2HBr k  H 2 k   Br2 k   B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

C. Phản ứng trở thành một chiều

D. Cân bằng không thay đổi

TO

ÁN

A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch

Câu 22. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:  2H 2 O  k  A. 2H 2  k   O 2  k  

 2SO 2 (k)  O 2 (k) B. 2SO3  k  

 N 2  k   O 2  k  C. 2NO  k  

 2CO(k)  O 2  k  D. 2CO 2 (k) 

Đ

IỄ N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

D. Nồng độ Cl2

TP

B. Áp suất C. Nồng độ H2   C(k )  D(k ) ở trạng thái cân bằng. Câu 18. Cho phản ứng: A (k )  B(k )  

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Nhiệt độ

U

Y

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng

Ơ

C. Lá mỏng

H

B. Bột mịn, khuấy đều

N

A. Viên nhỏ

N

Câu 16. Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng:

D

Câu 23. Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:   2CO  k  ; H  172 kJ; C  r   CO 2  k      CO 2  k  +H 2  k  ; H  41 kJ CO  k   H 2 O  k    

Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Tăng nhiệt độ.

(2) Thêm khí CO2 vào.

(3) Thêm khí H2 vào.

(4) Tăng áp suất.

(5) Dùng chất xúc tác.

(6) Thêm khí CO vào.

B. 2.

C. 4.

A. 5.

D. 3.

C. t1  t 2  t 3

D. t1  t 2  t 3

Ơ

B. t 2  t 3  t1

H

A. t 3  t 2  t1

N

Câu 24. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO G N H Ư

Qua giản đồ trên cho thấy:

TR ẦN

A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng toả nhiệt B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng thu nhiệt C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Câu 26. Cho các giản đồ năng lượng sau:

B

D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng toả nhiệt

Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 25. Cho các phản ứng sau:

ÀN

A. H1  0; H 2  0

B. H1  0; H 2  0

C. H1  0; H 2  0

D. H1  0; H 2  0

D

IỄ N

Đ

Câu 27. Cho giản đồ năng lượng sau:

Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Và cho phương trình nhiệt hóa học: 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r)

H  822, 2kJ 1

Theo giản đồ trên, năng lượng của phản ứng (1) A. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) B. có thể được thể hiện theo giản đồ (b) C. có thể được thể hiện theo giản đồ (a) hoặc theo giản đồ (b)

Ơ

N

D. không thể thể hiện theo giản đồ (a) hoặc giản đồ (b)

H

Câu 28. Cho giản đồ năng lượng sau:

N

Phát biểu nào sau đây là sai?

Y

H Ư

N

G

D. Đây là phản ứng toả nhiệt.

TR ẦN

Câu 29. Cho giản đồ năng lượng sau:

Người ta cho 46g kim loại Na tác dụng với 44,81 khí Cl2 (đktc) thì thu được năng lượng là: B. H  1644, 4kJ

C. H  411,1kJ

D. H  411,1kJ

10 00

B

A. H  822, 2kJ

Ó

A

Câu 30: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl, thấy có khí H2 thoát ra. Thể tích khí H2 thu được tương ứng với thời gian đo được như sau:

-H

1.Thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất ở khoảng thời gian nào?

Ý

A. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 3

-L

B. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8

ÁN

C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 2

TO

D. Cả 3 đáp án đều sai 2. Phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian bao lâu? A. 7 phút

B. 8 phút

C. 3 phút

D. không thể xác định

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng lấy thêm 411,1 kJ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

TP

B. Khi tạo nên 1 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 411,1 kJ.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 822,2 kJ.

D

IỄ N

Câu 31. Khi đưa mẩu Natri nóng đỏ vào đựng khí Cl2. Người ta thu được khối lượng muối ăn theo thời gian như sau: 1.Thể tích khí Cl2 tối đa (đktc) phản ứng với Natri là bao nhiêu? A. 5,6 lít

B. 33,6 lít

C. 22,4 lít

D. 11,2 lít Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2.Hòa tan muối ăn thu được và cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa trắng. Muối ăn đã lấy ở thời điểm? A. 3 phút

B. 5 phút

C. 4 phút

D. 6 phút

  2N 2 O 4  O 2 ta có đồ thị sau: Câu 32. Xét phản ứng sau xảy ra trong CCl4 ở 45°C 2N 2 O5  

N Ơ H

D. 1, 26.104

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 9,1.104

TP

B. 1,16.103

Đ ẠO

A. 1,36.103

.Q

2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 184 giây đầu tiên là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. tuỳ lượng phản ứng

N

C. v1 = v2

Y

B. v1 < v2

U

A. v1 > v2

G

3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là:

C. 9,1.104

D. 1, 26.104

H Ư

B. 1,16.103

TR ẦN

A. 1,36.103

N

Vận tốc phản ứng nghịch

B

Câu 33. Xét phản ứng thuận nghịch sau:   HI H 2 k   I 2 k    k 

A

10 00

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian kể từ khi bắt đầu tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng: B. 5 giây

C. 10 giây

D. 15 giây

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A. 0 giây

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo O2 (v1) và tính theo N2O5 (v2) có mối quan hệ như sau:

Trang 6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

2. C

3. B

4. C

5. B

6. D

7. C

8. B

9. C

10. D

11. A

12. C

13. B

14. D

15. C

16. D

17. A

18. D

19. B

20. A

21. D

22. A

23. D

24. A

25. C

26. A

27. A

28. C

29. A

30. A; A

31. D;C

32.C;A; B

33. C

N

1. D

Ơ

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

N

H

Câu 1. Đáp án D

ít nên màu nhạt hơn (màu vàng).

G

(Lưu ý: Đây chỉ là mẹo nhớ, không phải là quy luật)

H Ư

N

Vì cho dung dịch xút (NaOH) vào dung dịch ban đầu nên nồng độ H+ trong dung dịch giảm do có sự trung hòa: H+ + OH– → H2O

TR ẦN

Khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+. Vậy màu của dung dịch sẽ chuyển từ da cam sang vàng tươi.

B

Câu 2. Đáp án C

10 00

Biểu thức tính vận tốc phản ứng: v = [SO2]2[O2].

Do đó khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng 9 lần.

A

Câu 3. Đáp án B

-H

Ó

Hằng số cân bằng KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ thay đổi thì làm thay đổi KC.

ÁN

-L

Ý

CHEMTip Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. (Trong trường hợp này, khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí) Khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp suất chung không làm cho cân bằng chuyển dịch.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

nguyên tử Cr là số nhiều nên màu của nó đậm hơn (màu da cam), còn ion CrO 24 có 1 nguyên tử Cr là số

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

hay nhầm lẫn màu của hai ion này, tuy nhiên các bạn có thể ghi nhớ theo “mẹo” sau: lon Cr2 O72 có 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

CHEMTip Với những câu hỏi liên quan đến sự thay đổi màu dung dịch có chứa Cr2 O72 và CrO 24 , nhiều bạn thường

ÀN

Câu 4. Đáp án C

Đ

Muối NaHSO4 phân li: NaHSO 4  Na   H   SO 24

D

IỄ N

Do đó khi thêm muối NaHSO4 vào dung dịch thì làm tăng nồng độ H+. Do đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+ là chiều nghịch. Câu 5. Đáp án B Khi tăng áp suất của hệ, các cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là: (IV), (V) và (VI). CHEMTip NaHCO3 là chất lưỡng tính; là muối axit nhưng dung dịch pH > 7 (môi trường bazo). Câu 6. Đáp án D Trang 7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Dung dịch NaHCO3 tồn tại hai cân bằng:  CO32  H  HCO3 

K1  1010,25

 H 2 CO3  OH  HCO3  H 2 O 

K 2  107,25

Vì K1 < K2 nên trong dung dịch có OH     H   .

H

Ơ

N

Do đó khi thêm dung dịch NaHCO3 thì sẽ làm giảm nồng độ H+ của dung dịch ban đầu nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+ là chiều nghịch.

Y

N

B, C. Hai dung dịch NaOH và CH3COOK đều có môi trường kiềm, khi cho vào cân bằng sẽ làm giảm nồng độ H+ nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+ là chiều nghịch.

 33  27 (lần)

N

Nồng độ SO3 tăng lên khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

G

Câu 8. Đáp án B

H Ư

A. Khi giảm nồng độ SO2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO2 là chiều nghịch.

TR ẦN

B. Khi tăng nồng độ của O2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của O2 là chiều thuận. c. Khi tăng nhiệt độ lên rất cao thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt là chiều nghịch.

B

D. Khi giảm nhiệt độ xuống rất thấp thì không đủ điều kiện để xảy ra phản ứng.

A

10 00

CHEMTip + Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Do đó ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.

ÁN

Câu 9. Đáp án C

-L

Ý

-H

Ó

+ Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng, nên không làm cân bằng chuyển dịch. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau (nên khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn).

TO

Câu 10. Đáp án D

+ Mặc dù phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nhưng nếu giảm nhiệt độ quá thấp thì lại làm cho phản ứng không xảy ra. Do đó cần giảm nhiệt độ vừa phải.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

50  20 10

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Khi nhiệt độ tăng từ 20 °C lên 50 °C thì tốc độ phản ứng tăng: 3

Đ ẠO

Câu 7. Đáp án C

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Dung dịch NaHSO4 có môi trường axit, khi cho vào cân bằng làm tăng nồng độ H+ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+ là chiều thuận.

D

IỄ N

+ Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất (giảm tổng số mol khí) là chiều thuận. Câu 11. Đáp án A Vì tổng hệ số các chất khí ở bên phải và bên trái của phương trình bằng nhau (đều là 2) nên áp suất không ảnh hưởng tới trạng thái cân bằng của phản ứng. Câu 12. Đáp án C

Trang 8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip  cC  dD Tổng quát, khi một phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng: aA  bB 

 C  . D  KC  a b  A  . B c

Thì hằng số cân bằng của phản ứng trên là

d

N

Câu 13. Đáp án B

Y

B. Khẳng định phù hợp với biểu thức, cụ thể khi [A2].[B2] tăng thì V cũng tăng và ngược lại.

N

H

Ơ

A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Khi sử dụng cụm từ “sự biến đổi” thì liên quan đến độ chênh lệch.

H Ư

N

Ở trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra và tốc độ của chúng bằng nhau.

TR ẦN

Câu 15. Đáp án C

B

CHEMTip Các bạn có thể ghi nhớ như sau: Nếu chất xúc tác bị tiêu hao sau phản ứng thì cũng đồng nghĩa nó cũng là chất tham gia phản ứng. Do đó chất xúc tác không bị tiêu hao sau phản ứng.

10 00

Câu 16. Đáp án B

A

Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Khi cho Mg dưới dạng bột mịn và khuấy đều là ta đã tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng.

-H

Ó

Câu 17. Đáp án A

Ý

A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyên dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt là chiều nghịch.

ÁN

-L

B. Vì tổng hệ số các chất khí tham gia phản ứng và tổng hệ số các chất khí sản phẩm bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng này. C. Khi tăng nồng độ H2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H2 là chiều thuận. D. Tương tự đáp án C.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 14. Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

D. Phản ứng này không nói rõ điều kiện phản ứng có cần chất xúc tác hay không nên không thể khẳng định tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

C. Theo tiến trình phản ứng, lượng sản phẩm AB tăng lên và lượng chất phản ứng là A2 và B2 sẽ giảm dần. Tuy nhiên nếu trong tiến trình phản ứng, tại một thời điểm nào đó ta cho thêm chất phản ứng thì khi đó tích nồng độ các chất phản ứng tăng lên làm tốc độ phản ứng tăng. Như vậy khẳng định này sai.

ÀN

Câu 18. Đáp án D

Đ

Nồng độ khí D tăng khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

IỄ N

A. Khi tăng nồng độ khí C thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ khí C là chiều nghịch.

D

B. Khi giảm nồng độ khí A thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí A là chiều nghịch. c. Khi giảm nồng độ khí B thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí B là chiều nghịch. D. Khi giảm nồng độ khí C thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí C là chiều thuận. Câu 19. Đáp án B

- Khi cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt là chiều thuận. Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Khi cho phản ứng xảy ra ở áp suất thấp thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng làm tăng áp suất là chiều thuận. Câu 20: Đáp án A Có phương trình phản ứng: CaCO3  2HCl  CaCl2  CO 2   H 2 O . Bọt khí thoát ra mạnh hơn nghĩa là tốc độ phản ứng tăng.

N

A. Tăng thể tích dung dịch HCl không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.

N

H

Ơ

B. Khi thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi nghĩa là ta đã tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, do đó tốc độ phản ứng tăng.

Y

C. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

Câu 22. Đáp án A

H Ư

N

G

Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ chuyển dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất là hệ cân bằng có tổng hệ số các chất khí tham gian phản ứng lớn hơn tổng hệ số các chất khí sản phẩm tạo thành (vì khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất).

TR ẦN

Câu 23. Đáp án D

(1) Hai phản ứng trên có 1 phản ứng tỏa nhiệt và một phản ứng thu nhiệt nên khi tăng hay giảm nhiệt độ thì các cân bằng trên đều chuyển dịch ngược chiều nhau.

10 00

B

(2) Khi thêm khí CO2 vào thì cân bằng thứ nhất chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng thứ hai chuyên dịch theo chiều nghịch.

-H

Ó

A

(3) Khi thêm khí H2 vào cân bằng thứ nhất thì tổng số mol khí tăng lên làm tăng áp suất chung của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tổng số mol khí. Do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Khi thêm khí H2 vào cân bằng thứ hai thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol H2. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

-L

Ý

(4) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tổng số mol khí. Do đó cân bằng thứ nhất chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng thứ hai không chuyển dịch.

ÁN

(5) Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học. (6) Khi thêm khí CO vào thì cân bằng thứ nhất chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng thứ hai chuyển dịch theo chiều thuận.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Vì tổng hệ số các chất khí tham gia phản ứng và tổng hệ số các chất khí sản phẩm bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 21. Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng.

ÀN

Vậy các điều kiện thỏa mãn là (1), (2) và (6).

Đ

Câu 24. Đáp án A

D

IỄ N

Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng càng lớn thì tốc độ phản ứng càng cao, do đó thời gian phản ứng càng nhỏ. Câu 25. Đáp án C

- Ở giản đồ (a) nhận thấy trong quá trình phản ứng năng lượng của các chất giảm dần (chiều mũi tên năng lượng đi xuống cho đến khi không đổi là kết thúc phản ứng), do đó đây là phản ứng tỏa nhiệt (mất năng lượng dưới dạng nhiệt năng).

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Ở giản đồ (b) nhận thấy trong quá trình phản ứng năng lượng của các chất tăng dần (chiếu mũi tên năng lượng đi lên cho đến khi không đổi nghĩa là phản ứng kết thúc), do đó đây là phản ứng thu nhiệt (thu thêm năng lượng dưới dạng nhiệt năng). Vậy phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt. Câu 26. Đáp án A

N

Tương tự câu 116, ta có giản đồ (a) thể hiện phản ứng tỏa nhiệt nên H1  0 . Giản đồ (b) thể hiện phản

H

Ơ

ứng thu nhiệt nên H 2  0 .

N

Câu 27. Đáp án A

G

Quan sát giản đồ năng lượng ta nhận thấy đây là một phản ứng tỏa nhiệt với phương trình phản ứng như sau: ΔH = –822,2 kJ

H Ư

N

2Na + Cl2 → 2NaCl

Do đó khi tạo nên 2 mol NaCl từ kim loại Na và khí Cl2, phản ứng thoát ra 822,2 kJ. 822, 2  411,1 kJ. 2

TR ẦN

Khi tạo nên 1 mol NaCl từ Na và Cl2, phản ứng thoát ra Câu 29. Đáp án A

10 00

B

Từ giản đồ năng lượng ta có phương trình phản ứng như sau: 2Na + Cl2 → 2NaCl

A

Có n Na  2; n Cl2  2  n NaCl  2

ΔH = –822,2 kJ

Ó

Khi đó năng lượng thu được là –822,2 kJ.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

CHEMTip Ngoài cách quan sát độ dốc của đường thể tích biếu diễn trong đồ thị như trên, các bạn còn có thể tìm ra đáp án đúng bằng cách tìm thể tích chính xác khí H2 thoát ra tại mỗi thời điểm rồi tính thể tích hidro thoát ra trong một khoảng bằng cách lấy thể tích khí tại hai đầu mút của khoảng đó trừ cho nhau. Khoảng nào có chênh lệch thể tích lớn nhất thì đó là khoảng thời gian khí thoát ra mạnh nhất. Câu 30. Đáp án A, A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 28. Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Do đó phản ứng (1) có thể được thể hiện theo giản đồ (a) (chiều mũi tên đi xuống thể hiện sự giảm năng lượng, đến khi năng lượng không thay đổi là phản ứng kết thúc) với năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt năng.

1. Khoảng thời gian có khí H2 thoát ra mạnh nhất là khoảng thời gian có độ dốc của đường biểu diễn thể tích H2 dốc nhất hay là đoạn nối thể tích trong khoảng thời gian đó hợp với đường thẳng đứng một góc nhỏ nhất (do khí thoát ra càng nhiều thí chênh lệch lượng khí tại hai thời điểm càng lớn nên đường thẳng nối thể tích hai thời điểm càng dốc). Khi đó thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất ở khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 3.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Nhận thấy phản ứng (1) có H  0 nên đây là phản ứng tỏa nhiệt.

Cụ thể như sau: Từ phút thứ nhất đến phút thứ 2: ΔV1 =10-3 = 7 (ml) Từ phút thứ 2 đến phút thứ 3: ΔV2 = 50 -10 = 40 (ml) Từ phút thứ 3 đến phút thứ 4: ΔV3 = 78 - 50 = 28 (ml) Từ phút thứ 4 đến phút thử 5: ΔV4 = 85 - 78 = 7 (ml) Trang 11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Từ phút thứ 5 đến phút thứ 6: ΔV5 = 89 - 85 = 4 (ml) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 7: ΔV6 = 90 - 89 = 1 (ml) Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8: ΔV7 = 90 - 90 = 0 (ml) Vì max(ΔV1/ ΔV2, ΔV3, ΔV4, ΔV5, ΔV6, ΔV7) = ΔV2 = 40(ml) Nên thể tích khí H2 thoát ra mạnh nhất từ phút thứ 2 đến phút thứ 3.

Ơ

N

2. Nhận thấy từ phút thứ 7 đến phút thứ 8, thể tích hidro thoát ra không thay đổi nên tại phút thứ 7 phản ứng kết thúc.

N

H

Vậy phản ứng hóa học kết thúc sau thời gian 7 phút.

Y

Câu 31. Đáp án D, C

N

G

2. Có phản ứng:

H Ư

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓

TR ẦN

 m AgCl  71, 75  n AgCl  0,5  n NaCl  0,5  m NaCl  29, 25

Do đó muối ăn đã lấy ở phút thứ 4.

B

CHEMTip Với câu này, một số bạn có thể mắc sai lầm như sau:

10 00

Khi tính tốc độ phản ứng trung bình theo một chất, ngoài việc lấy chênh lệch nồng độ chất phản ứng chia cho khoảng thời gian thì ta cần chia cho hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình phản ứng.

Ó

A

Câu 32. Đáp án C, A, B

-H

1. Tốc độ phản ứng trung bình là như nhau dù tính theo chất nào. Vì hệ số tỉ lượng của N2O5 và O2 trong phản ứng lần lượt là 2 và 1 với 2 > 1.

-L

Ý

Nên tốc độ phản ứng trung bình tính theo N2O5 nhỏ hơn (bằng một nửa) tốc độ phản ứng trung bình tính theo oxi.

ÁN

Khi đó các bạn chọn đáp án v1 > v2.

TO

Tuy nhiên các bạn cần lưu ý rằng cứ 2 mol N2O5 phản ứng thì tạo ra 1 mol O2 nên chênh lệch nồng độ trong một khoảng thời gian của N2O5 cũng gấp đôi chênh lệch nồng độ của O2 trong khoảng thời gian đó.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Va2max =0,5.22,4 = 11,2 (lít)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Vậy thể tích Cl2 tối đa phản ứng với Na là: VCl2 max  0,5.22, 4  11, 2  lit 

TP

1 n NaCl  0,5 2

Đ ẠO

 n NaCl  1  n Cl2 max 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1. Quan sát đồ thị nhận thấy lượng muối ăn tối đa thu được là 58,5 gam

Vậy nên tốc độ phản ứng tính theo hai chất đều như nhau:

Đ

CV2O5

D

IỄ N

v

2.t

2.CO2 t

CO2 t

2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 184 giây đầu tiên: v

C 2,33  2, 08   1,36.103 t 184

3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây thứ 319 đến giây thứ 526 là: v

C 1,91  1, 67   1,16.103 t 526  319

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip Thời điểm đạt trạng thái cân bằng là thời điểm tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 33. Đáp án C Quan sát đồ thị ta có thời điểm đạt trạng thái cân bằng là thời điểm có đường biểu diễn tốc độ phản ứng thuận trùng với đường biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Do đó thời điểm cần tìm là giây thứ 10.

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ SỰ ĐIỆN LI – AXIT- BAZƠ- MUỐI Câu 1. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH: A. Al

B. NaHSO4

C. Al(OH)3

D. CaCl2

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

H

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

N

A. HNO3, NaCl, Na2SO4

Ơ

N

Câu 2. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

C. 1

D. 4

H Ư

Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: B. FeS, BaSO4, KOH D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO

Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH

B

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

TR ẦN

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

10 00

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn

A

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3

-H

Ó

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 A. II, III và VI.

-L

Ý

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: B. I, II và III

C. I, IV và V

D. II, V và VI

ÁN

Câu 7. Cho các phản ứng hóa học sau: (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaSO3 →

TO

(1) (NH4)2SO2 + BaCl2 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 3

N

A. 2

G

Đ ẠO

Câu 4. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. NaCl

U

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2

.Q

B. NaCl, NaOH

TP

A. NaCl, NaOH, BaCl2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 3. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

IỄ N

Đ

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

D

A. (1), (2), (3), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (6)

D. (3), (4), (5), (6)

Câu 8. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)CO3. Số chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 9. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3

B. 4

C. 5

D. 2 Trang 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 10. Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là B. (1) và (3).

C. (2) và (3).

D. (1) và (2).

N

A. (1), (2) và (3)

D. 6.

B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2

C. Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2

D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2

G

A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2

H Ư

HCO3  H   H 2 O  CO2

N

Câu 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng:

B. NaHCO3 + HF

TR ẦN

A. KHCO3 + NH4HSO4 C. Ca(HCO3)2 + HCl

D. NH4HCO3 + HClO4

Câu 14. Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa? B. Dung dịch Ba(HCO3)2.

C. Dung dịch Ca(HCO3)2.

D. Dung dịch KHCO3.

10 00

B

A. Dung dịch CuSO4.

Ó

A

Câu 15. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau khi kết tủa tan. X làm mất màu dung dịch Br2. X là khí nào trong các khí sau? B. NO2

-H

A. CO2

C. CO

D. SO2

Ý

Câu 16. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng? B. ZnS.

-L

A. Na2S.

C. FeS.

D. PbS.

ÁN

Câu 17. Cho biết ion hay chất nào trong số các ion và chất sau là chất lưỡng tính:

TO

HCO3 , H 2 O, HSO 4 , HS , NH 4

A. HCO3 , HSO 4 , HS

B. HCO3 , NH 4 , H 2 O

C. H 2 O, HSO 4 , NH 4

D. HCO3 , H 2 O, HS

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Câu 12. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khi vừa có kết tủa. X, Y, Z lần lượt là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 4.

.Q

B. 7.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 5.

Y

N

H

Ơ

Câu 11. Cho các chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là.

Đ

Câu 18. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?

D

IỄ N

A. NH4Cl

B. Na2CO3

C. ZnSO4

D. HCl

Câu 19. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4, C6H5ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 20. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào lượng dư các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3, ZnCl2. Có bao nhiêu phản ứng tạo ra kết tủa? A. 2

B. 4

C. 3

D. 5 Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 21. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành C. Có kết tủa màu xanh thẫm tạo thành

N

D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm

H

Đ ẠO

B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo ra muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3

G

C. Do cho rất từ CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra

H Ư

N

D. Cả B và C

B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2

B

A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO

TR ẦN

Câu 24. Cho các chất: Al, Zn, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được dung dịch NaOH loãng?

10 00

D. Al, Zn, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO3, Ba, Na2O, K Câu 25. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:

Ó

A

A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3

-H

B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O C. Không có phản ứng xảy ra

-L

Ý

D. Phần không tan là (Al(OH)3), phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O

ÁN

Câu 26. Dung dịch muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quỳ tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là: A. BaCl2, CuSO4

B. CuCl2, Na2CO3

C. Ca(NO3)2, K2CO3

D. Ba(NO3)2, NaAlO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

A. Thấy có bọt khí thoát ra

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 23. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. Zn(OH)2, Mg(OH)2

N

C. Fe(OH)3, Cu(OH)2

Y

B. Al(OH)3, Cu(OH)2

U

A. Zn(OH)2, Cu(OH)2

Ơ

Câu 22. Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây?

Đ

ÀN

Câu 27. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục, nhỏ tiếp HCl thì thấy dung dịch trong trở lại. Dung dịch X là

D

IỄ N

A. Al2(SO4)3

B. Cu(NO3)2

C. Fe2(SO4)3

D. MgCl2

Câu 28. Những phản ứng nào sau đây viết sai? 1. FeS + 2 NaOH → Fe(OH)2 + Na2S

2. FeCO3 + CO2 + H2O → Fe(HCO3)2

3. CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl

4. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

A. 1, 2, 4

B. 2, 3

C. 3, 4

D. 4, 1

Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thoát ra bọt khí không màu Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng? A. Al  NaOH  H 2 O  NaAlO2  1/ 2H 2

Ơ

N

B. SiO2  2NaOH noùng chaûy  Na2 SiO3  H 2 O

N

H

C. NaAlO2  CO2  2H 2 O  Al(OH)3   NaHCO3

D. 8

Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:

N

(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2

G

(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3

H Ư

(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2

TR ẦN

(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4 Số trường hợp xảy ra phản ứng là: B. 3

C. 4

10 00

Câu 33. Dãy các hiđroxit lưỡng tính là:

D. 5

B

A. 2

B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)2

C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2

D. Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)3, Fe(OH)2

A

A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2

-H

Ó

Câu 34. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. có khí bay ra

Ý

B. ban đầu chưa có khí, một thời gian sau có khí bay ra

-L

C. tốc độ khí thoát ra chậm dần

ÁN

D. không có hiện tượng gì

Câu 35. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. có kết tủa trắng và có khí mùi khai bay lên.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 7

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 9

Đ ẠO

A. 5

TP

.Q

Câu 31. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2, KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

D. Al 2 O3  3CO  2Al  3CO2

ÀN

B. có khí mùi khai bay lên.

Đ

C. có kết tủa trắng.

D

IỄ N

D. có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên.

Câu 36. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch ở dạng đục D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên

Câu 37. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi rót dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện B. ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt D. ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan

N

Câu 38. Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và NaAlO2 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra?

Ơ

A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan ra

B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ

C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí

D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

A. Chỉ sủi bọt khí

Câu 40. CH3COOH điện li theo cân bằng sau: CH3COOH  CH3COO  H 

N

G

Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?

B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH

C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa

D. Cả A và B

A.ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2

TR ẦN

Câu 41. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính?

H Ư

A. Thêm vài giọt dung dịch HCl

B. Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)2

10 00

B

C. HSO 4 ,NH 4 ,HS , Zn(OH)2

D. HCO3 ,H 2 O, Zn  OH 2 ,Al 2 O3

Câu 42. Phèn chua có công thức nào sau đây?

Ó

C. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O

A

A. Al2(SO4)3

B. K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O

-H

Câu 43. Nhóm các dung dịch đều có pH<7 là:

Ý

A. Na2CO3, (NH4)2SO4, HCN

-L

C. HNO3, FeCl2, KNO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 39. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là:

B. Na2S, KHSO4, HClO D. HF, NH4HSO4, CuSO4

ÁN

Câu 44. Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo thành kết tủa khi kết thúc thí nghiệm? A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Không xác định được hiện tượng

Y

C. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện và tiếp sau đó kết tủa lại tan

N

H

B. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện

ÀN

B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.

IỄ N

Đ

C. Cho CaC2 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hết B rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A.

D

D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

Câu 45. Tiến hành các thí nghiệm sau: 1) Sục khí H2S vào dung dịch H2SO4 2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 3) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3 6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6

B. 7

C. 5

D. 4

C. 5

D. 4

Ơ H

2) Na2CO3

3) CuSO4

4) CH3COONa

5) Al2(SO4)3

6) NH4Cl

7) NaBr

8) K2S

C. 6, 7, 8

D. 2, 4, 6

C. lưỡng tính

N

B. bazơ

D. trung tính

H Ư

A. axit

G

Đ ẠO

Câu 48. Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường.

(1) Sục khí Na2S vào dung dịch FeSO4.

TR ẦN

Câu 49. Tiến hành các thí nghiệm sau: (2) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 có chứa H2SO4 loãng (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3

10 00

B

(4) Sục khí H2S vào dung dịch Ca(OH)2 với tỉ lệ mol n H S : n Ca(OH)  1:1 2

2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2

A

(6) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AgNO3 B. 6

-H

A. 3

Ó

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là C. 4

D. 5

-L

Ý

Câu 50. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH<7 là B. CuSO4, FeCl3, AlCl3

C. NaNO3, K2CO3, CuSO4

D. K2CO3, CuSO4, FeCl3

TO

ÁN

A. NaNO3, FeCl3, AlCl3

Câu 51. Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Cu2  ,Fe3 ,SO24 ,NO3

B. Ag ,Fe3 ,NO3 ,SO24

C. Fe3 ,I  ,Cl  ,K 

D. Ba2  ,Na ,HSO 4 ,OH 

D

IỄ N

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

B. 3, 5, 6

TP

Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là? A. 1, 2, 3

Y

1) KCl

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 47. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 7

N

A. 6

N

Câu 46. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MnCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chat kết tủa là:

Câu 52. Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 78  4z  x  2y 

B. 78  2z  x  y 

C. 78  4z  x  y 

D. 78  2z  x  2y 

Câu 53. Cho các chất sau: HOOC-CH2-COONa, K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính theo Bronstet là: A. 7

B. 4

C. 5

D. 6 Trang 6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 54. Dung dịch Na2S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, BaCl2

B. HCl, K2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2

C. H2SO4, FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2, AgCl

D. HCl, H2S, KCl, Cu(NO3)2, ZnCl2

Câu 55. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3  OH   CO32   H 2 O ? A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Ơ

N

B. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O

H

C. 2Na(HCO3) + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3+ 2H2O

N

D. 2Na(HCO3) +Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

C. Ba(OH)2

D. chứa Ba(HCO3)2 và NH4HCO3

Đ ẠO

B. 5

C. 3

N

A. 4

G

Câu 57. Cho các chất: CH3COONH4, CH3NH3Cl, Cr(OH)3, Cr(OH)2, NaHS, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là D. 6

A. 8

TR ẦN

H Ư

Câu 58. Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là B. 6

C. 7

D. 5

B. 5

10 00

A. 7

B

Câu 59. Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Na2HPO3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là C. 4

D. 6

Ó

A

Câu 60. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X: B. NaHSO4

-H

A. KHS

C. NaHS

D. KHSO3

-L

Ý

Câu 61. Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

ÁN

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl

Câu 62. Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

ÀN

A. NaSO4, HNO3

B. HNO3, KNO3

C. HCl, NaOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. không chứa chất tan

TP

A. Ba(HCO3)2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 56. Cho (x+1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH 4 , y mol Ba2  và z mol HCO3 , đun

D. NaCl, NaOH

Đ

Câu 63. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên:

IỄ N

Phản ứng trong ống nghiệm 1 là:

D

A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 B. H2 + S → H2S C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3

D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3 Câu 64. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên: Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là: A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 B. H2 + S → H2S C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3

N

D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3

Ơ

Câu 65. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên:

N

H

Phản ứng trong ống nghiệm 2 là:

Y

A. Zn +2HCl → ZnCl2 + H2

C. Có kết tủa trắng của PbS

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

D. Có kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện

TR ẦN

A. Có kết tủa đen của PbS B. Dung dịch chuyển vàng do S tan trong nước

N

H Ư

Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:

G

Câu 66. Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 để nhận biết sản phẩm trong ống:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. 2HCl  Pb  NO3 2  PbCl 2  2HNO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

C. H 2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. H2 + S → H2S

Trang 8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

2. B

3. D

4. C

5. D

6. A

7. A

8. B

9. B

10.D

11. A

12. A

13. B

14. D

15. D

16. D

17. D

18. B

19. B

20. B

21. D

22. A

23. A

24. D

25. D

26. C

27. A

28. A

29. A

30. D

31. B

32. C

33. A

34. A

35. A

36. A

37. D

38. C

39. C

40. B

41.D

42.C

43.D

44.D

45.D

46.A

47.B

48.D

49.C

50.B

51.A

52.A

53.C

54.C

55.C

56.C

57.C

58.C

59.C

60.C

61.D

62.C

63.A

64.B

65.C

66.A

+ Một số kim loại có khả năng tác dụng với nước trong môi trường kiềm:

N

G

2Al + 2 NaOH +2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

H Ư

+ Phản ứng trao đổi tạo ra chất điện li yếu là H2O: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O + Phản ứng với hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3 +NaOH → NaAlO2 + 2H2O

TR ẦN

+ Với CaCl2 thì không xảy ra được phản ứng oxi hóa khử cũng không xảy ra phản ứng trao đổi ion vì không tạo ra chất điện li yếu.

10 00

B

CHEMTip Các muối sunfat axit như NaHSO4 và KHSO4 đóng vai trò như axit H2SO4 Câu 2. Đáp án B

A

Các phản ứng xảy ra:

-H

Ó

Ba  HCO3 2  2HNO3  Ba  NO3 2  2CO2   2H 2 O

Ý

Ba  HCO3 2  Ca  OH 2  BaCO3  CaCO3  2H 2 O

-L

Ba  HCO3 2  2KHSO 4  BaSO 4  K 2 SO4  2CO2   2H 2 O

TO

ÁN

Ba  HCO3 2  Na2 SO 4  BaSO 4  2NaHCO3

NHẬN XÉT

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

CHEMTip Đây là một câu hỏi dễ, tuy nhiên các bạn cần nắm chắc kiến thức về phần điện li cũng như điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Câu 1. Đáp án D

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ơ

H N U

Y

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

1. D

ÀN

Ta có thể loại trừ các đáp án như sau:

IỄ N

Đ

- A và C: NaCl không thể phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu nên không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

D

- D: Mg(NO3)2 không thể xảy ra phản ứng với Ba(HCO3)2 vì không thể tạo thành chất điện li yếu Câu 3. Đáp án D Các quá trình xảy ra như sau: Na2O + H2O → 2NaOH 1

2 Trang 9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NH 4 Cl  NaOH  NH3   NaCl  H 2 O

1

1

NaHCO3  NaOH  Na2 CO3  H 2 O

1

1

1 1

N

H

Do đó dung dịch thu được chỉ chứa NaCl

Y Đ ẠO

B: Cu  2FeCl 2  2FeCl 2  Cu  Còn dư Cu không tan

H Ư

N

Ba  H 2 O  Ba  OH   H 2 2  Có kết tủa D:  Ba OH  NaHCO  BaCO   NaOH  H O    3 3 2 2

G

C: BaCl 2  CuSO 4  BaSO 4  CuCl 2 Có kết tủa

TR ẦN

Câu 5. Đáp án D Mg  HCO3 2  2HCl  MgCl 2  2CO2  2H 2 O (1) HCOONa  HCl  NaCl  HCOOH (2)

10 00

B

CuO  2HCl  CuCl 2  H 2 O (3)

A

Phản ứng (1) và (2) thể hiện tính axit của HCl: Axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo thành muối của axit mạnh hơn và axit yếu hơn.

Ó

Phản ứng (3) thể hiện tính axit của HCl: Axit tác dụng với bazơ

-H

A: Loại KNO3

Ý

B: Loại BaSO4

-L

C: Loại CuS

TO

ÁN

CHÚ Ý HCl trong dung dịch vừa là chất oxi hóa (thể hiện ở sự giảm oxi hóa của H, điển hình là phản ứng của dung dịch HCl với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) vừa là chất khử (của clo khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh): 0

1

2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

U

Na O  H 2 O  2NaOH  Chỉ tạo ra dung dịch A:  2 Al 2 O3  2NaOH  2NaAlO2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 4. Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1

Ơ

1

N

Na2 CO3  BaCl 2  BaCO3  2NaCl

0

IỄ N

Đ

Fe 2 HCl  FeCl 2  H 2

D

6

1

3

0

K 2 Cr2 O7  14H Cl  2KCl  2 Cr Cl3  2 Cl 2  7H 2 O

Với những kim loại có nhiều số oxi hóa trong hợp chất như Fe, Cr,… khi tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 thì tạo thành muối có số oxi hóa thấp của kim loại.

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com CHEMTip

Một số tính chất hóa học của dung dịch HCl: Dung dịch axit HCl là một axit mạnh. Những tính chất chung của một axit (làm đỏ quỳ tím, tá dụng với bazơ, oxit bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại) đều thể hiện rõ nét trong dung dịch HCl.

N

Trong phân tử HCl, clo có số oxi hóa -1. Đây là trạng thái oxi hóa thấp nhất của clo. Do đó, HCl (ở thể khí trong dung dịch) còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.

Ơ

Câu 6. Đáp án A

N

H

Các thí nghiệm để điều chế NaOH là II, III và VI

Y G

Với thí nghiệm I: Khi cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH thì thu được dung dịch chứa các ion Na+, Cl-, K+ và OH- mà không có phản ứng do không tạo thành chất điện li yếu.

N

Với thí nghiệm IV: Cu(OH)2 không tan được trong dung dịch NaNO3

H Ư

Với thí nghiệm V: Chỉ xảy ra sự phân li của NH3 trong dung dịch mà không điều chế được NaOH:

TR ẦN

NH3  H 2 O  NH 4  OH 

Câu 7. Đáp án A

10 00

B

CHEMTip Các bước để viết một phương trình ion rút gọn từ phương trình phân tử. + Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử. Phương trình thu được là phương trình ion đầy đủ.

Ó

A

+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta thu được phương trình ion rút gọn

-L

Ý

-H

Muốn viết được phương trình ion rút gọn chính xác, các bạn cần nắm chắc tính tan, bay hơi, điện li mạnh hay yếu của các chất. Ngoài ra bạn cần xác định chính xác sản phẩm của phản ứng hóa học dạng phân tử. Khi đã nắm chắc những vấn đề trên, các bạn có thể xác định được nhanh chóng phương trình ion rút gọn mà không cần thông qua tuần tự các bước trên.

ÁN

Phương trình ion rút gọn chung: Ba2   SO24  BaSO 4  Phương trình ion rút gọn của các phản ứng còn lại:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Na2 SO 4  Ba(OH)2  BaSO 4  2NaOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

1 1 dpdd/ mn NaCl  H 2 O   NaOH  Cl 2  H 2 2 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Na2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NaOH

ÀN

(4) BaSO3  2H   SO24  BaSO 4  SO2   H 2 O

Đ

(5) NH 4  SO24  Ba2   OH   BaSO 4   NH3   H 2 O

D

IỄ N

Ngoài ý nghĩa nội dung trong các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết như trên, trong một số bài toán định lượng, phương trình ion rút gọn còn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình giải toán. Vì vậy các bạn nên nắm chắc kĩ năng viết phương trình ion rút gọn. Câu 8. Đáp án B Các chất thỏa mãn là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)CO3

Trang 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 3 Al  3HCl  AlCl3  2 H 2 Al :  Al  NaOH  H O  NaAlO  3 H 2 2  2 2

N

Al O  6HCl  2AlCl3  3H 2 O Al 2 O3 :  2 3 Al 2 O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2 O

Ơ H N Y

TR ẦN

CHEMTip Một số chất như Al, Zn,… có khả năng tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng không phải là chất lưỡng tính. Chúng là kim loại.

B

Câu 9. Đáp án B

10 00

Những chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion

A

Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.

Ý

-H

Ó

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau.

ÁN

-L

Chất không điện li là những chất khi tan trong nước hoàn toàn không điện li thành các ion (mặc dù có thể tan hoàn toàn trong nước nhưng đơn vị nhỏ nhất vẫn là phân tử mà không phải là ion). Các chất thỏa mãn là:

KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4

ÀN

KAl  SO 4 2 .12H 2 O  K   Al3  2SO24  12H 2 O H 2 O  H   OH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

K2SO3 không phản ứng được với dung dịch NaOH

G

Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch HCl

Đ ẠO

 NH 4  CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO2  H 2 O NH CO :  4 2 3  NH 2 CO  2NaOH  Na CO  2NH  H O  4 2 3 2 3 3 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

NaHS  2HCl  NaCl  H 2 O NaHS :  NaHS  NaOH  Na2 S  H 2 O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 Zn  OH   2HCl  ZnCl 2  2H 2 O 2 Zn  OH  2 :   Zn  OH 2  NaOH  Na2 ZnO2  2H 2 O

IỄ N

Đ

CH3COOH  CH3COO  H 

D

Ba  OH 2  Ba2   2OH 

CH3COONH 4  CH3COO  NH 4

Câu 10. Đáp án D Hiện tượng chung của (1) và (2): Xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong CO2 hay NH3 dư. CO2  NaAlO2  2H 2 O  NaHCO3  Al(OH)3 

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3NH3  3H 2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH 4 Cl

Hiện tượng của (3): Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong HCl dư. HCl  H 2 O  NaAlO2  NaCl  Al(OH)3  Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2 O

N

Câu 11. Đáp án A

H

Ơ

Các chất thỏa mãn: NaHCO3, Al(OH)3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4

Y

N

CHEMTip Theo lí thuyết Bron- stet, chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhận proton

G

+ H3PO3 là axit 2 nấc nên Na2HPO3 là muối tung hòa, không phải là muối axit, Na2HPO3 chỉ có khả năng nhận H+ (phản ứng với axit) mà không có khả năng nhường H+ nên không phải là chất lưỡng tính

TR ẦN

H Ư

N

+ CH3COOC2H5 có phản ứng trong môi trường axit và kiềm, tuy nhiên nó không phải là chất lưỡng tính và các phản ứng đó không thể hiện tính chất axit – bazơ mà là phản ứng thủy phân của este trong các môi trường este khác nhau. Câu 12. Đáp án A Các phương trình phản ứng xảy ra:

10 00

B

X  Y : 2NaHSO 4  Na2 CO3  2Na2 SO 4  CO2   H 2 O Y  Z : Na2 CO3  Ba  HSO3 2  BaCO3  2NaHSO3

Ó

A

X  Z : 2NaHSO 4  Ba  HSO3 2  BaSO 4  2SO2  2NaSO 4  2H 2 O

ÁN

Câu 13. Đáp án B

-L

Ý

-H

CHEMTip HF là axit yếu nên HF là chất điện li yếu. Do đó, trong phương trình ion rút gọn ta không tách HF thành ion mà viết nguyên phân tử HF

TO

Câu 14. Đáp án D

2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 A: CuSO 4  2NaOH  Cu(OH)2   Na2 SO 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Chú ý: + Đơn chất không có chất lưỡng tính (Al là kim loại).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Tuy nhiên đây là mảng kiến thức theo chương trình nâng cao vì thế không nhất thiết phải tìm hiểu quá sâu

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do đó chất lưỡng tính cũng có thể là ion.

D

IỄ N

Đ

2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 B:  Ba(HSO3 )2  2NaOH  BaSO3   Na2 SO3  2H 2 O

2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 C: Ca(HCO3 )2  2NaOH  CaSO3   Na2 CO3  2H 2 O 2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 D: 2NaOH  2KHCO3  NaCO3  K 2 CO3  2H 2 O

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 15. Đáp án D Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau khi kết tủa tan. Khi đó, ta thường nghĩ đến X là CO2 hoặc SO2. Mặt khác, X làm mất màu dung dịch Br2 nên X là SO2. Các phản ứng

N

SO2  Ca(OH)2  CaSO3   H 2 O

H

Ơ

CaSO3  SO2  H 2 O  Ca  HSO3 2

Y

N

SO2  Br2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HBr

10 00

+ Muối mới sinh ra không tan trong axit mới.

B

CHEMTip Nguyên tắc để điều chế muối theo phương trình: Muối + Axit → Muối mới + Axit mới là: + Hoặc axit mới sinh ra phải yếu hơn axit ban đầu.

-H

Ó

A

Ở đây, các bạn cần phải để ý đến một lí thuyết quan trọng là tất cả những muối sunfua của kim loại từ Cu trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại đều không tan trong các axit mạnh như HCl, H2SO4 loãng (CuS, PbS, HgS,…)

-L

HSO 4 , NH 4 : axit

Ý

Câu 17. Đáp án D

ÁN

Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận proton H+

TO

HCO3  CO32   H  HCO :    HCO3  H 2 O  H 2 CO3  OH  3

HSO 4  SO24  H  (*)

D

IỄ N

Đ

HS  H 2 O  H 2 S  OH  HS :   2  HS  S  H

H 2 O  H   OH  H2O :    H 2 O  H  H3O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N H Ư

TR ẦN

Nhận xét Muối CuS và PbS không tan trong dung dịch axit

G

Các muối của kim loại Na đều là các chất điện li mạnh (tan nhiều trong nước, trừ NaHCO3 ít tan) nên muối Na2S cũng không điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Một số muối tan của kẽm và sắt ví dụ như FeCl2, ZnCl2, Zn(NO3)2, … đều là những muối của axit mạnh hơn axit H2S trong khi các chất FeS và ZnS tan trong các axit mạnh hơn H2S nên muối sunfua của kẽm và sắt không thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 16. Đáp án D

NH 4  NH3  H 

CHEMTip Trong các bài toán định lượng ta thường coi quá trình phân li (*) là diễn ra hoàn toàn để tiện cho tính toán. Do đó, quá trình phân li của H2SO4 có thể viết như sau: H 2 SO 4  SO24  2H 

Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18. Đáp án B * Phản ứng trao đổi ion giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối * Sự thủy phân của Al3+ trong nước: Al3  H 2 O  Al(OH)2   H 

Ơ

N

Trong 4 chất đã cho, chỉ có Na2CO3 làm giảm nồng độ của H+. Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của H+. Do đó sẽ làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3.

N

H

Chú ý: Phản ứng trao đổi giữa muối hòa tan và nước là phản ứng thủy phân của muối.

G

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và gốc axit mạnh, tan trong nước thì cation của bazơ yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit (pH<7)

N

Ví dụ: Fe(NO3)3, NH4Cl, ZnBr2.

H Ư

NH 4  H 2 O  NH3  H3O

TR ẦN

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước các ion không bị thủy phân, môi trường của dung dịch vẫn trung tính (pH=7). Ví dụ: NaCl, KNO3, KI.

10 00

B

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả anion và cation đều bị thủy phân. Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân hai ion. Câu 19. Đáp án B

Ó

A

Các chất thỏa mãn là: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2CO3, NH3 và C6H5ONa.

-H

Có thể viết các phương trình thủy phân trong nước để nhìn rõ hơn: S2   H 2 O  HS  OH 

SO32   H 2 O  HSO3  OH 

Fe3  H 2 O  Fe(OH)2   H 

NH 4  H 2 O  NH3  H3O

CO32   H 2 O  HCO3  OH 

NH3  H 2 O  NH 4  OH 

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 

ÁN

-L

Ý

CH3COO  H 2 O  CH3COOH  OH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

CO32   H 2 O  HCO3  OH 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Ví dụ: CH3COONa, K2S, NaCO3.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và gốc axit yếu tan trong nước thì gốc axit yếu bị thủy phân, môi trường của dung dịch là kiềm (pH>7)

ÀN

C6 H 5O  H 2 O  C6 H 5OH  OH 

Đ

Dung dịch Na2SO4 không có phản ứng thủy phân trong nước.

D

IỄ N

CHEMTip Các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là chất mà dung dịch của nó có tính kiềm với

Câu 20. Đáp án B Các phương trình phản ứng tạo kết tủa: CuCl 2  Na2 S  CuS  +2NaCl FeSO 4  Na2 S  FeS  +Na2 SO 4

Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2FeCl3  Na2 S  2FeCl 2 +2NaCl+S  ZnCl 2  Na2 S  ZnS  +2NaCl

CHEMTip BaS là muối tan. Khi cho H2S vào các dung dịch FeSO4 và ZnCl2 thì không có kết tủa

N

Câu 21. Đáp án D

Ơ

Các phương trình phản ứng xảy ra:

N

H

2NH3  2H 2 O  CuSO 4  Cu(OH)2  (NH 4 )2 SO 4

Y Đ ẠO

Zn  OH 2  4NH3   Zn  NH3 4  OH 2

G

Cu  OH 2  4NH3  Cu  NH3 4  OH 2

TR ẦN

H Ư

N

CHEMTip Các bạn cần nhớ hidroxit và một số muối không tan của của các kim loại sau sẽ bị hòa tan trong dung dịch NH3 tạo phức: Ni, Cu, Zn và Ag (muối đối với bạc là AgCl, còn các muối AgBr và AgI không có khả năng tạo phức) Câu 23. Đáp án A

-H

Ó

Câu 24. Đáp án D

A

CO32   2H   CO2   H 2 O

10 00

B

Vì cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl nên CO32     H   . Do đó có ngay phản ứng giải phóng bọt khí:

Với những chất rắn kể trên, những chất phản ứng được với dung dịch NaOH là những chất:

-L

Ý

+ Kim loại có khả năng phản ứng với nước trong môi trường kiềm: Al và Zn. + Oxit axit, oxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm loãng: Al2O3, ZnO, CrO3.

ÁN

+ Oxit bazơ của kim loại kiềm và một số oxit bazơ của kim loại kiềm thổ (phản ứng với nước tạo kiềm): Na2O. + Kim loại có khả năng phản ứng trực tiếp với nước: Ba và K.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Zn(OH)2 và Cu(OH)2 tạo phức tan với dung dịch NH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Câu 22. Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cu(OH)2  4NH3  Cu  NH3 4   OH 2

ÀN

+ Hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Cr2O3 chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc, do Cr2O3 là oxit axit nên có khả năng tan trong dung dịch kiềm Câu 25. Đáp án D CO2  NaAlO2  H 2 O  Al  OH 3   NaHCO3

Chú ý: Nếu sử dụng dung dịch HCl thay thế cho CO2 thì hiện tượng quan sát được là: + Ban đầu, xuất hiện kết tủa keo trắng: Trang 16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NaAlO2  HCl  H 2 O  NaCl  Al  OH 3 

+ Lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó giảm dần do có sự hòa tan kết tủa trong axit dư: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Nếu sử dụng dung dịch AlCl3 thay thế CO2 thì hiện tượng quan sát được cũng là xuất hiện kết tủa keo trắng nhưng lượng kết tủa này lớn hơn lượng kết tủa thu được nếu sử dụng CO2:

Ơ

N

AlCl3  3NaAlO2  6H 2 O  4Al  OH 3  3NaCl

Y

N

H

Các bạn nên lưu ý điều này để áp dụng trong những câu hỏi yêu cầu sự so sánh lượng kết tủa thu được khi sử dụng các chất khác nhau cho vào dung dịch NaAlO2.

Y làm quỳ tím hóa xanh nên dung dịch Y có tính kiềm, khi đó ta loại đáp án A:

N

G

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H  AlO2  3H 2 O  H  Al  OH 4   OH 

TR ẦN

H Ư

CO32   H 2 O  HCO3  OH 

10 00

Ca  NO3 2  K 2 CO3  CaCO3  2KNO3

B

Mà khi trộn hai dung dịch X và Y với nhau ta thu được kết tủa nên đáp án đúng chỉ có thể là C:

Câu 27. Đáp án A

Ó

A

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục nên phản ứng tạo ra hidroxit không tan.

-H

Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại nên hidroxit thỏa mãn là hidroxit lưỡng tính, căn cứ các đáp án ta có Al2(SO4)3 thỏa mãn:

TO

ÁN

-L

Ý

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3  Al  OH 3  OH   AlO2  2H 2 O

AlO2  H  + H 2 O  Al  OH 3 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Nhận xét: Vì dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nên dung dịch X có pH xấp xỉ 7. Do đó ta loại đáp án B:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 26. Đáp án C

3

Al(OH)3 + 3H+ → Al  3H 2 O

Đ

Câu 28. Đáp án A

IỄ N

1. FeS là chất không tan trong nước nên không có phản ứng với dung dịch NaOH.

D

2. FeCo3 là muối không tan và cũng không có phản ứng với CO2 trong dung dịch.

4. Tuy FeS không tan trong nước nhưng tan được trong các dung dịch axit như HCl, H2SO4, … nên FeCl2 và H2S không có phản ứng với nhau. Câu 29. Đáp án A Các phương trình phản ứng minh họa cho hiện tượng:

Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

AlO2  H  + H 2 O  Al  OH 3  Al  OH 3  3H   Al  3H 2 O 3

N

CHEMTip Các chất khử như C, CO, H2, Al chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

H

Ơ

Câu 30. Đáp án D

N

Câu 31. Đáp án B

Do đó, có các phương trình phản ứng:

H+ + HCO3  CO2  H 2 O

Al2O3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

OH- + H+ → H2O

Pb2+ + SO24  PbSO 4 

H Ư

N

G

2H+ + CO32   CO2  H 2 O

TR ẦN

Fe(OH)2 + 2H+ → Fe2+ + 2H2O Câu 32. Đáp án C

B

(1): 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2 + 3Na2SO4

10 00

(2), (3): 3Fe2   4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2 O

A

(5): H   HCO3  CO2  H 2 O

Ó

Câu 33. Đáp án A

Ý

-H

Các hidroxit lưỡng tính là các hidroxit vừa tác dụng được với dung dịch H+, vừa tác dụng được với dung dịch OH-

-L

B: Loại Mg(OH)2 và Cr(OH)2

ÁN

C: Loại Fe(OH)3, Mg(OH)2 và Cr(OH)2 D: Loại Fe(OH)2

Câu 34. Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO24

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

NaHSO4 phân li trong dung dịch:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Na2CO3, NaHCO3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2, Fe(OH)2.

Y

Các chất thỏa mãn:

ÀN

Xảy ra ngay phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Đ

Chú ý: Với X là dung dịch chứa và là dung dịch chứa H+ với n H  2n CO2  n HCO : 3

3

D

IỄ N

+) Khi đổ từ từ X vào Y thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng hóa học sau:

2H+ + CO32   CO2  H 2 O (1) 2a

a

a

H+ + HCO3  CO2  H 2 O (2) b

b

b

Trang 18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 a n CO2 ban ñaàu 3   b n Khi đó  HCO3 ban ñaàu  n H phaûn öùng=2a+b

Từ đó tính được số mol CO2 sinh ra.

N

+) Khi đổ từ từ Y vào X thì các phản ứng xảy ra lần lượt theo thứ tự:

H

Ơ

H   CO32   HCO3

Trong đó, không xác định được thứ tự trước sau của hai phản ứng (3) và (4). Trong trường hợp này, số mol CO2 không cố định mà nằm trong một khoảng xác định. Để xác định khoảng này ta làm như sau:

G

-Bước 1: Giả sử (3) xảy ra trước, sau đó nếu H+ dư thì mới xảy ra phản ứng (4). Tính theo các phương

H Ư

N

trình phản ứng được n CO  x 2

-Bước 2: Giả sử (4) xảy ra trước, sau đó nếu H+ dư thì mới xảy ra phản ứng (3). Tính theo các phương

TR ẦN

trình phản ứng được n CO  y 2

Khi đó kết luận được x  n CO  y

B

2

10 00

(x < y vì trong hai phương trình phản ứng (3) và (4) nhận thấy n H : n CO  2 :1 và n H : n CO  1:1 ) Câu 35. Đáp án A

2

-H

Ca  2H 2 O  Ca(OH)2  H 2 

Ó

A

Các quá trình xảy ra:

2

Ý

Ca(OH)2  NH 4 HCO3  CaCO3   NH3  2H 2 O

ÁN

Câu 36. Đáp án A

-L

Trong đó, kết tủa trắng là CaCO3, khí thoát ra có mùi khai do có NH3 (H2 là khí không mùi) Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng với hiện tượng:

ÀN

Al3  3OH   Al(OH)3 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

H   HCO3  CO2  H 2 O (4)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

2H   CO32   CO2  H 2 O (3)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+) Khi đổ thật nhanh X vào Y hoặc Y vào X thì xảy ra hai phương trình phản ứng sau:

Y

N

HCO3  H   CO2  H 2 O

Đ

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2 O

IỄ N

Câu 37. Đáp án D

D

Câu này nhiều bạn thấy AlCl3 dùng dư sẽ chọn ngay đáp án A là sai. Cần lưu ý ở đây khi mới đổ AlCl3 vào dung dịch NaOH thì OH     Al3  nên khi hình thành kết tủa Al(OH)3 thì kết tủa này lập tức bị hòa tan trong OH- dư. Sau đó lượng Al3+ tăng dần đến dư thì trong dung dịch mới có kết tủa Al(OH)3 không tan. Câu 38. Đáp án C Ban đầu chưa có kết tủa do có phản ứng đầu tiên: H   OH   H 2 O Trang 19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sau khi OH- hết, mới có phản ứng tạo kết tủa: AlO2  H   H 2 O  Al(OH)3 

Sau đó kết tủa tan trong H+ dư: Al(OH)3  3H   Al3  3H 2 O

H

Ơ

N

CHEMTip Một số muối cacbonat không tan "được tạo thành" không tồn tại trong dung dịch mà có sự thủy phân tạo thành hidroxit tương ứng và giải phóng khí CO2. Trong giới hạn kiến thức ôn thi đại học, các bạn nên nhớ tới sự thủy phân này với muối của nhôm, đồng và sắt (III)

Y

N

Câu 39. Đáp án C

Vì trong môi trường dung dịch không tồn tại muối Fe2(CO3)3 nên có sự thủy phân tạo thành phản ứng như trên.

n n0

TR ẦN



H Ư

N

G

CHEMTip Độ điện li  của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n0).

Câu 40. Đáp án B

10 00

B

Với phương trình điện li của chất điện li yếu (sử dụng mũi tên thuận nghịch) thì giá trị  càng lớn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

A

A: Thêm vài giọt dung dịch HCl sẽ làm tăng nồng độ H+, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+, tức chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOH sẽ giảm.

-H

Ó

B: Thêm vài giọt sẽ làm tăng nồng độ H+ do H+ + OH- → H2O nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ H+, tức chiều thuận. Khi đó độ điện li của CH3COOH tăng.

-L

Ý

C: Khi thêm vài giọt dung dịch CH3COOH HCl sẽ làm tăng nồng độ của CH3COO-, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CH3COO-, tức chiều nghịch. Khi đó độ điện li của CH3COOH sẽ giảm.

ÁN

CHEMTip Độ điện li  còn tăng lên khi pha loãng dung dịch (Đây là nguyên nhân của việc phân chia chất điện li mạnh hay yếu chỉ mang tính chất tương đối).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Cu2   CO32   H 2 O  Cu(OH)2  CO2 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

2Fe3  3CO32   3H 2 O  2Fe(OH)3  3CO2 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Phương trình phản ứng xảy ra:

ÀN

Câu 41. Đáp án D

Đ

A: Loại FeO.

D

IỄ N

B: Loại Fe(OH)2. C: HSO 4 ,NH 4

Câu 42. Đáp án C D: (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O: Phèn amoni. Ngoài ra các bạn có thể phân biệt phèn chua với công thức: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O Câu 43. Đáp án D Trang 20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A: Loại Na2CO3 có pH>7: CO32   H 2 O  HCO3  OH  B: Loại Na2S có pH>7: S2   H 2 O  HS  OH  C: Loại KNO2 có pH>7: NO2  H 2 O  HNO2  OH 

Y

N

H

Ơ

N

HF  H   F     2 HSO 4  H  SO 4 D:    NH 4  H 2 O  NH3  H3O Cu2   H O  Cu(OH)  H   2

1

Đ ẠO

C: CaC2  2H 2 O  Ca(OH)2  C2 H 2 1

N H Ư

1

G

5 t0 C2 H 2  O2   2CO2  2H 2 O 2

2

2

TR ẦN

2CO2  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2

1

B

Do đó khi tiến hành các thí nghiệm này, khi kết thúc ta không thu được kết tủa

10 00

D: AlCl3  3NaAlO2  6H 2 O  3NaCl  4Al(OH)3 

CHEMTip

Ó

A

Một số ion có tính axit như Al3+, NH 4 , … khi cho vào dung dịch chứa AlO2 cũng cho ta hiện tượng kết

-H

tủa Al(OH)3.

Ý

Câu 45. Đáp án D

-L

Các thí nhiệm thu được kết tủa là 2, 3, 5, 6

ÁN

1) Không xảy ra phản ứng

2) CuSO4 + H2S → CuS  + H2SO4

ÀN

3) Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

B: 2Al  2NaOH  2H 2 O  2NaAlO2  3H 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

A: Không xảy ra phản ứng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 44. Đáp án D

4) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

D

IỄ N

Đ

5) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3  3Ba(OH)2  Al 2 (SO4 )3  2Al(OH)3  3BaSO 4 6)  Ba(OH)2  2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2  4H 2 O

Câu 46. Đáp án A Các phương trình phản ứng: MnCl2 + Na2S →MnS  + 2NaCl 2AlCl3 + 3Na2S + 3H2O → 2Al(OH)3  + 6NaCl + 3H2S  Trang 21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S  + 2NaCl FeCl2 + Na2S → FeS  + 2NaCl CdCl2 + Na2S → CdS  + 2NaCl CuCl2 + Na2S → CuS  + 2NaCl

Ơ

MnS

ZnS

H

Màu của một số kết tủa sunfua: CuS CdS

N

CHEMTip BaS là muối tan nên không có phản ứng xảy ra giữa Na2S và BaCl2.

Y

N

Đen Vàng Hồng Trắng

Đ ẠO

2) CO32   H 2 O  HCO3  OH 

G

3) Cu2   H 2 O  Cu(OH)  H 

N

4) CH3COO  H 2 O  CH3COOH  OH 

H Ư

5) Al3  H 2 O  Al(OH)2   H 

TR ẦN

6) NH 4  NH3  H 

7) Không có sự thủy phân, dung dịch có môi trường trung tính.

B

8) S2- + H2O  HS- + OH-

10 00

Câu 48. Đáp án D

CaO + H2O → Ca2+ + 2OH-

Ca2   CO32   CaCO3 

NH 4  OH   NH3   H 2 O

-L

Ý

-H

Ó

A

HCO3  OH   CO32   H 2 O

ÁN

Vì các chất có cùng số mol nên dung dịch thu được chỉ chứa NaNO3. Vậy dung dịch thu được có môi trường trung tính. Câu 49. Đáp án C

ÀN

Các thí nghiệm thu được kết tủa: (1), (2), (3) và (6). Các phương trình phản ứng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

1) Không có sự thủy phân, dung dịch có môi trường trung tính.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Các dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là các dung dịch có tính axit

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 47. Đáp án B

(1) Na2S + FeSO4 → FeS  + Na2SO4

IỄ N

Đ

(2) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S  + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

D

(3) 2CO2 + 2H2O + Na2SiO3 →2NaHCO3 + H2SiO3  (4) H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O Tuy nhiên các bạn cần lưu ý muối CaS là muối tan.

NaAlO2  HCl  H 2 O  Al(OH)3   NaCl (5)  Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2 O

(6) 2NaOH  2AgNO3  2NaNO3  Ag2 O   H 2 O Trang 22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip [AgOH] không bền nên có sự phân hủy thành Ag2O và nước Câu 50. Đáp án B Dung dịch NaNO3 có môi trường trung tính Dung dịch K2CO3 có môi trường kiềm

Ơ

N

Câu 51. Đáp án A

H

B: Có phản ứng: Ag  Fe2   Fe3  Ag

N Y TP

n OH  n NaOH  2n Ba(OH)  x  2y; n Al3  z 2

G

Các phản ứng xảy ra:

H Ư

N

Al3  3OH   Al(OH)3  (1)

3z

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 52. Đáp án A

z

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

HSO 4  OH   SO24  H 2 O D: Có phản ứng:  2  2 Ba  SO 4  BaSO 4 

z

TR ẦN

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2 O (2)

(x+2y-3z)← (x+2y-3z) 3

3

10 00

3

B

Do đó n Al(OH)  n Al(OH) 1  n Al(OH) 2   z   x  2y  3z   4z  x  2y Vậy m  78  4z  x  2y 

A

Câu 53. Đáp án C

-H

Ó

Các chất lưỡng tính: HOOC-CH2-COONa, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2 và (NH4)2CO3

ÁN

Câu 54. Đáp án C

-L

Ý

CHEMTip Đơn chất thì không có chất lưỡng tính, Al và Zn là kim loại, chỉ có oxit hay hidroxit lưỡng tính Dung dịch Na2S có thể tác dụng với các dung dịch + Dung dịch muối tác dụng với dung dịch Na2S tạo muối sunfua kết tủa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C: Có phản ứng: 2Fe3  2I   2Fe2   I 2

ÀN

+ Axit mạnh hơn axit H2S: Phản ứng sinh ra khí H2S.

Đ

+ Chất oxi hóa có thể tác dụng với S2- làm tăng số oxi hóa của lưu huỳnh.

D

IỄ N

A: Loại BaCl2; B: Loại K2S; D: Loại KCl. CHEMTip Một số muối như FeS, ZnS,… không tan trong nước nhưng tan được trong các dung dịch axit mạnh nên các muối tan của Fe2+, Zn2+ như FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch Na2S nhưng không tác dụng được với dung dịch H2S

Câu 55. Đáp án C A: HCO3  H   CO2  H 2 O Trang 23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B: Ca2   2HCO3  2OH   CaCO3  CO32   H 2 O D: HCO3  2OH   Ca2   CaCO3  CO32   H 2 O Câu 56. Đáp án C Áp dụng định luật bảo toàn điện tích n NH  2n Ba2  n HCO hay x+2y=z 4

3

N Ơ H N Y

x

G

HCO3  OH   CO32   H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Mol x

Đ ẠO

NH 4  OH   NH3   H 2 O

H Ư

N

Mol (x+2y) (x+2y) (x+2y) Ba2   CO32   BaCO3 

TR ẦN

Mol (x+2y) (x+2y) (x+2y)

Do đó sau khi các phản ứng kết thúc dung dịch còn lại 0,5 mol Ba(OH)2

B

Câu 57. Đáp án C

10 00

Các chất lưỡng tính gồm: CH3COONH4, Cr(OH)3, NaHS Câu 58. Đáp án C

A

Các chất thỏa mãn là:

Ó

CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 và Al2O3.

-H

Câu 59. Đáp án C

Ý

Các chất có tính lưỡng tính là:

ÁN

-L

Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 Câu 60. Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Các quá trình phản ứng xảy ra:

TO

*Lập luận dựa trên giả thiết: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan trong đó một chất tan là dung dịch NaOH dư nên phản ứng giữa X và dung dịch NaOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất và sản phẩm này tan trong nước (không tính nước).

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n OH  2(x  1,5y)  2x  3y  n Ba2  (x  1,5)  y  x  2,5y Có  n x  NH4 n  HCO3  x  2y

D

IỄ N

Mặt khác, cho a gam muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y nên phản ứng giữa X và Ba(OH)2 không tạo ra kết tủa và chất bay hơi làm giảm khối lượng tổng dung dịch (mdung dịch Y = mdung dịch X + mdung dịch Ba(OH) ) 2

* Xem xét các đáp án dựa trên lập luận A: KHS không thỏa mãn vì khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì dung dịch sau phản ứng chứa K2S, Na2S và NaOH dư. B: NaHSO4 không thỏa mãn vì cho NaHSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4 Trang 24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C: NaHS thỏa mãn cả hai điều kiện (BaS là muối tan). D: Tương tự như trên, KHSO3 không thỏa mãn cả hai điều kiện Câu 61. Đáp án D Phản ứng giả thiết cho có phương trình ion thu gọn: H   OH   H 2 O

N

A: 2OH   Fe2   Fe(OH)2 

H

Ơ

B: 2OH   HCO3  CO32   H 2 O

N

2OH   NH 4  NH3   H 2 O

Đ ẠO

Ống nghiệm 1 gồm mẫu kẽm và dung dịch HCl nên có phản ứng: Zn  2HCl  ZnCl 2  H 2 

G

Câu 64. Đáp án B

0

H Ư

N

Ống nghiệm nằm ngang chứa S, sau một thời gian khí H2 sinh ra từ phản ứng giữa Zn và dung dịch HCl được dẫn qua ống nằm ngang.

TR ẦN

t  H2S Do đó tại ống nghiệm nằm ngang có phản ứng: H 2  S 

Câu 65. Đáp án C

Khí H2S sinh ra từ phản ứng ở ống nghiệm nằm ngang sẽ phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2 ở ống 2:

10 00

B

H 2 S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3

Câu 66. Đáp án A

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Vì ống nghiệm có 2 phản ứng giữa H2S và Pb(NO3)2 nên tại ống nghiệm 2 xuất hiện kết tủa đen PbS.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 63. Đáp án A

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A: Loại NaSO4, B: Loại KNO3, D: Loại NaCl

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 62. Đáp án C

Trang 25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHI KIM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Câu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH

B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe

C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO

D. Fe, Cu, O2, N2, H2, KOH

C. N2O.

D. N2.

H

C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH

D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4

C. NH3 và O2.

D. NaNO3 và HCl đặc.

B. MnO2.

C. CaOCl2.

U

D. K2Cr2O7.

N

A. KMnO4.

G

Câu 5. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

H Ư

Câu 6. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? o

o

t  NH3  HNO3 C. NH 4 NO3 

B

o

t  (4) NH 4 NO3 

A

(3) MnO2  HCl ñaëc 

Ó

(6) SO2  dung dòch Cl 2 

Ý

-H

o

(2) F2  H 2 O 

10 00

(1) O3  dung dòch KI 

t  (7) NH 4 NO2 

o

t  N 2  2H 2 O D. NH 4 NO2 

Câu 7. Cho các phản ứng:

(5) Cl 2  khí H 2 S 

o

t  NH3  H 2 O  CO2 B. NH 4 HCO3 

TR ẦN

t  NH3  HCl A. NH 4 Cl 

-L

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

B. 7

ÁN

A. 5

C. 6

D. 4

Câu 8. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric? B. H2S, C, BaSO4, ZnO.

C. Au, Mg, FeS2, CO2.

D. CaCO3, Al, NaCl, Fe(OH)2

TO

A. Fe2O3, Cu, Pb, P.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

Đ ẠO

A. NaNO3 và H2SO4 đặc.

TP

.Q

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

N

B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCL2

Y

A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 3. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. NO2.

Ơ

A. NO.

N

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là

IỄ N

Đ

Câu 9. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là

D

A. Cl2.

B. F2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 10. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. SO2 ,CO,NO.

B. SO2 ,CO,NO2 .

C. NO,NO2 ,SO2 .

D. NO2 ,C O2 ,CO.

Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. CO2 , NO2 , O2

B. O2 , CO2 , NO2 , N 2

C. O2 , NO2 , Cl 2 , N 2

D. CO2 , Cl 2 , N 2 O, N O2

H

Ơ

Câu 12. Hỗn hợp rắn A gồm: Ca(HCO3)2 , CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được rắn B. Rắn B gồm: A. CaCO3, Na2O B. CaO, Na2O C. CaCO3, Na2CO3 D. CaO, Na2CO3

N

Câu 11. Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3, KNO3, KHCO3, Cu(NO3)2, NH4NO2 đến khi khối lượng không đổi thì thu được các khí nào:

N

Câu 13. Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:

Câu 14. Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây: C. FeCl2, FeCl3, HCl

G

B. FeCl3, HCl

D. FeCl2, FeCl3.

N

A. FeCl2, HCl

H Ư

Câu 15. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học của X là B. MgO.

C. Mg(OH)2.

TR ẦN

A. Mg2C.

D. C (cacbon).

Câu 16. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.

B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. D. Đám cháy do khí ga.

A

Câu 17. Cho các mệnh đề dưới đây:

10 00

B

A. Đám cháy do xăng, dầu.

Ó

a) Các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa từ –1 đến +7.

-H

b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa

Ý

c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.

-L

d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI. A. a, b, c

ÁN

Các mệnh đề luôn đúng là

B. b, d

C. b, c

D. a, b, d

Câu 18. : Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. Cả A và B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3

.Q

U

Y

A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3

ÀN

A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng

IỄ N

Đ

B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H  và NO3 .

D

C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng. D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá

Câu 19. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phẩm gồm oxit kim loại + NO2 + O2. A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ca(NO3)2.

B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2

C. KNO3, NaNO3, LiNO3.

D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3. Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20. Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí O2: (1) H 2 O2 + KMnO4  H 2 SO 4 

t  (4) KNO3 

(2) KClO3  HC1 

(5) O3  Ag 

o

(3) KMnO4 + HC1 

C. (2), (4), (5)

D. (2), (3), (6)

N

4 2

(6) Cu  HNO3 

.Q

(3) N 2  H 2 

TP

t  (5) NH 4 Cl 

U

o

t  (2) NH 4 NO3 

B. 3

Đ ẠO

Có bao nhiêu phản ứng tạo ra khí NH3? A. 5

C. 2

D. 4

Câu 22. Khí nào sau đây không tồn tại được trong không khí: C. N2

D. CO2

G

B. O2

N

A. NO

H

o

t CO3  

H Ư

Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng:

HNO

H O

o

TR ẦN

HCl NaOH t 3 2 X   dung dòch X  Y   Khí X   Z   T  H 2 O,

trong đó X là: A. NH3.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

A. HCl

10 00

B

Câu 24. Axit nào sau đây không đựng được trong lọ thủy tinh: B. HF

C. H2SO4 đặc

D. HNO3 đặc

Câu 25. : Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen

A

B. NaCl + NaClO2.

C. NaCl + NaClO.

D. CaOCl2 + CaCl2.

Ó

A. NaCl + NaClO3.

-H

Câu 26. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3

Ý

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3

-L

C. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3

B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3

ÁN

Câu 27. Cho các phát biểu sau: 1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2. 2) Các anion Cl  ,Br  ,I  đều tạo kết tủa màu trắng với Ag , còn F  thì không.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

o

 NH 

N

(4)

Y

(1) NH 4 Cl  Ba  OH 2 

Ơ

Câu 21. Cho các phản ứng sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. (1), (4), (5)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. (1), (3), (6)

o

t  (6) NH 4 NO3 

Đ

ÀN

3) Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu được kali peclorat kết tinh.

D

IỄ N

4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.

5) Freon là một chất dẻo chứa flo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất, được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính. 6) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. Số phát biểu đúng là A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H O

o

NHO

H SO

NaOH dö t 3 2 2 4  dung dòch X   Y   X   Z   T. Câu 28. : Cho sơ đồ phản ứng: Khí X 

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3

B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3N2O

C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2

D. NH3, N2, NH4NO3, N2O

D. Anhidrit photphoric (P2O5)

Ơ

C. Axit photphorơ (H3PO3)

H

B. Axit điphotphoric (H4P2O7)

N

A. Axit metaphotphoric (HPO3)

N

Câu 29. Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250°C, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành:

Đ ẠO

3) Phần lớn lượng clo dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy, sát trùng nước 4) Nguyên tắc để điều chế clo là oxi hóa ion Cl  thành Cl2.

Số phát biểu đúng là: A. 1

B. 2

C. 3

H Ư

N

G

5) Trong công nghiệp clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối natri clorua bão hòa. D. 4

TR ẦN

Câu 31. Cho các nhận định sau về cacbon monooxit (CO): 1) Trong phân tử CO có liên kết cho nhận.

B

2) CO rắn là "nước đá khô" được dùng để bảo quản thực phẩm.

10 00

3) CO ít tan trong nước và rất bền với nhiệt.

4) CO cháy dễ dàng trong oxi, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

A

5) CO không tác dụng trực tiếp được với clo, brom, iot.

-H

Ó

6) Trong phòng thí nghiệm, CO được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua hòn than nung nóng. 7) CO phản ứng được với các oxit MgO, FeO và CuO ở nhiệt độ cao.

-L

Ý

Số nhận định đúng ở trên là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

TO

ÁN

Câu 32. Ca dao sản xuất có câu "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Các tương tác hóa học nào sau đây được dùng để giải thích một cách khoa học câu ca dao trên? A. N2+O2, NO + O2, NO2 + O2 + H2O

B. Ni + O2, NO + O2 + H2O, NH3 + HNO3

C. CO + O2, CO2 + NH3 tạo (NH4)2CO3

D. H2O phân hủy tạo H2, N2 + H2 tạo NH3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

2) Clo là một phi kim điển hình, trong các phản ứng hóa học clo chỉ thể hiện tính oxi hóa

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1) Clo là chất khí màu vàng lục, không mùi, rất độc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 30. Cho các phát biểu sau về Clo:

Đ

Câu 33. Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng

IỄ N

A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc

D

B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4 C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thủy tinh

Câu 34. Cho các nhận xét sau: 1) Nước Gia – ven được dùng phổ biến hơn clorua vôi. 2) Điều chế nước Gia – ven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,... 4) Trong các axit vô cơ, axit sunfuric được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp. 5) Thuốc ở đầu que diêm có chứa kali clorat. 6) Dung dịch hòa tan khí hidro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Số nhận định không chính xác là: C. 3

D. 4

N H

Ơ

Câu 35. Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá theo

N

A. Hàm lượng % về khối lượng KOH trong thành phần.

Y

B. Hàm lượng % về khối lượng K có trong thành phần của nó.

U .Q TP

D. Số nguyên tử K trong thành phần của nó. Câu 36. Cho các phản ứng sau: o

t NH 4 NO3  NaOH   khí Y;

t Khí X  khí Y   khí Z;

G

Các khí X, Y, Z lần lượt là: B. Cl2, NH3, HCl.

C. O2, NH3, N2

N

A. O2, N2, NO.

o

Đ ẠO

o

t KMnO4   khí X;

D. O2, NH3, NO.

H Ư

Câu 37. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung

y 3y x 4 8

A.

B.

3y y x 8 4

C.

B

nước)

TR ẦN

dịch X tồn tại các ion Fe3 , Fe2  , NO3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong y y x 8 4

D. x 

3y 8

10 00

Câu 38. Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H2O. Để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng

A

A. Dung dịch K2CO3

B. Bột đá CaCO3. D. Dung dịch KOH đặc

-H

Ó

C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc

Câu 39. Trong các khí sau: N2, O2, Cl2, CO2, chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là B. Cl2.

C. O2.

D. CO2.

-L

Ý

A. N2.

Câu 40. Khi tan trong nước một phần clo tác dụng với nước theo phương trình phản ứng:

ÁN

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO

TO

Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng do A. HCl có tính oxi hóa mạnh.

B. HClO có tính oxi hóa mạnh.

C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

D. Cl2 độc nên có tính sát trùng.

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Hàm lượng % về khối lượng K2O trong thành phần của nó.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 1

D

IỄ N

Câu 41. Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư thì hỗn hợp khí còn lại có thành phần là A. Cl2,H2.

B. Cl2, SO2.

C. N2, CO2

D. N2, H2.

Câu 42. Trong phòng thí nghiệm nếu không có HCl đặc để điều chế clo ta có thể thay thế bằng hỗn hợp nào sau đây? A. HNO3 + NaClrắn + KMnO4

B. H2SO4 đặc + NaClrắn + MnO2.

C. H2SO4 loãng + NaClrắn + KMnO4.

D. H2SO4loãng + NaClrắn + K2Cr2O7. Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 43. Khi thổi khí clo đi qua dung dịch Na2CO3 sẽ: A. Không có hiện tượng gì.

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Xuất hiện khí không màu bay ra.

D. Xuất hiện khí có màu vàng lục.

A. Tính oxi hóa tăng, tính axit giảm.

B. Tính oxi hóa giảm, tính axit tăng.

C. Tính oxi hóa tăng, tính axit tăng.

D. Tính oxi hóa giảm, tính axit giảm.

N

Câu 44. Dãy các oxi axit HClO, HClO2, HClO3, HClO4 được xếp theo thứ tự

C. KClO3, CaOCl2

H

D. KClO3, HClO4.

Y

Câu 46. Người ta điều chế flo bằng cách

C. Nhiệt phân các hợp chất chứa flo.

Đ ẠO

D. Cho muối florua tác dụng với chất có tính oxi hoá. Câu 47. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

B. NH4H2PO4 và KNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

H Ư

N

G

A. (NH4)2HPO4 và KNO3.

B. ure.

C. natri nitrat.

10 00

Câu 49. Chất nào sau đây tác dụng với SiO2: A. NaOH đặc, nóng C. HCl

D. amoni nitrat.

B

A. amophot.

TR ẦN

Câu 48. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là

B. HF D. Cả A, B đều đúng

-H

Ó

A

Câu 50. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X là B. (NH4)2HPO4. D. (NH4)2SO4.

ÁN

C. Ca(H2PO4)2.

-L

Ý

A. NH4Cl.

Câu 51. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?

ÀN

A. Ozon trơ về mặt hóa học. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. Điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Cho dung dịch HF tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. NaClO, CaOCl2.

N

A. KClO3, NaClO.

Ơ

Câu 45. Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với CO2 trong không khí?

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng, D. Ozon không tác dụng được với nước.

D

IỄ N

Đ

Câu 52. Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây? A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. Câu 53. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng Trang 6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.

C. CH4

D. CO2

Ơ

B. CO

H

A. N2.

N

Câu 54. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

Y

N

Câu 55. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

A. MnO2 B. KMnO4 D. A, B, C đều được.

H Ư

N

G

Câu 56. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

C. KClO3

Vai trò của dung dịch NaCl là:

TR ẦN

A. Hòa tan khí Clo. B. Giữ lại khí hidro clorua C. Giữ lại hơi nước

10 00

B

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 57. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

Ó

A

Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là: B. Giữ lại khí HCl

-L

C. Giữ lại hơi nước

Ý

-H

A. Giữ lại khí Clo.

ÁN

D. Không có vai trò gì.

Câu 58. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:

ÀN

Phát biểu nào sau đây không đúng:

IỄ N

Đ

A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.

D

B. Khí Clo thu được trong eclen là khí Clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D. Không thể thay dung dịch HCl bằng NaCl.

Câu 59. Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau: Khí Clo thu được trong bình eclen là:

Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Khí clo khô B. Khí clo có lẫn H2O C. Khí clo có lẫn khí HCl D. Cả B và C đều đúng

Ơ

N

Câu 60. Thực hiện thí nghiệm với khí A:

D. N2

Y

C. CO2

U

B. HCl

TP Đ ẠO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:

TR ẦN

A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.

H Ư

N

G

Câu 61. Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

A. NH3

B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.

B

C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.

10 00

Câu 62. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là không đúng:

-H

Ó

B. H2SO4 phải đặc

A

A. NaCl dừng ở trạng thái rắn

C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.

-L

Ý

D. Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch HCl.

ÁN

Câu 63. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm. Phải dùng NaClrắn, H2SO4 đặc và đun nóng do: A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

H

Trong đó nước chứa quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ. Khí phù hợp với khí A trong các khí sau là:

B. Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch

ÀN

C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn

Đ

D. Cả 3 đáp án trên.

D

IỄ N

Câu 64. Cho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là: A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra C. Chất rắn MnO2 tan dần D. Cả B và C Trang 8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 65. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.

D. 3 và 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

10 00

A

Câu 68. Cho phản ứng của oxi với Na:

B

B. 1: mẩu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước D. 1: Lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước

H Ư

TR ẦN

Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:

G

C. 1: khí Oxi; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: KClO3 Câu 67. Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe:

TP Đ ẠO

B. 1: KClO3; 2: đèn cồn; 3: ống dẫn khí; 4: khí Oxi D. 1: KClO3; 2: ống nghiệm; 3: đèn cồn; 4: khí oxi

.Q

Câu 66. Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm. Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: A. 1: KClO3; 2: ống dẫn khí; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi

Y

C. 1 và 3

U

B. 2 và 3

Ó

Phát biểu nào sau đây không đúng?

-H

A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.

Ý

B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.

-L

C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng

ÁN

D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình. Câu 69. Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 1 và 2

N

H

Ơ

N

Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:

ÀN

A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn

Đ

B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.

IỄ N

C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh

D

D. Cả 3 vai trò trên.

Câu 70. Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ: Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ Trang 9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu Câu 71. Cho thí nghiệm như hình vẽ: bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.

N

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:

Ơ

A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh

N

H

B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng

Y

C. Nước phun vào bình và không có màu

U

A. dung dịch NaOH

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Để ngăn khí X thoát ra ngoài gây độc hại thì bông tẩm tại miệng bình chứa khí X cần được tẩm hóa chất là: B. dung dịch HCl

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Câu 72. Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

H Ư

N

C. nước D. dung dịch CuSO4

Sau một thời gian, hiện tượng quan sát được là:

10 00

B

A. Photpho đỏ bốc khói trước

TR ẦN

Câu 73. Đặt 2 mẩu photpho trắng và photpho đỏ lên một lá sắt và tiến hành nung nóng thanh sắt bằng đèn cồn như hình vẽ:

B. Photpho trắng biến đổi dần thành photpho đỏ rồi bốc khói C. Photpho trắng bốc khói trước

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

D. Hai mẩu photpho đều không nóng chảy mà thăng hoa cùng lúc

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2. D

3. A

4. B

5. D

6. C

7. A

8. A

9. A

10. C

11. B

12. D

13. D

14. C

15. D

16. C

17. B

18. C

19. B

20. D

21. D

22. A

23. A

24. B

25. C

26. A

27. A

28. B

29. B

30. A

31. B

32. A

33. D

34. C

35. C

36. C

37. A

38. C

39. B

40. B

41. D

42. B

43. C

44. B

45. B

46. B

47. A

48. D

49. D

50. B

51. C

52. B

53. D

54. D

55. D

56. B

57. C

58. A

59. A

60. B

61. B

62. C

63. D

64. D

65. C

66. B

67. A

68. A

69. C

71. B

72. A

73. C

Ơ

N

Y

+ Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt:

N

G

2Fe  3Cl 2  2FeCl3

H Ư

+ Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hóa chậm hiđro. Nhưng nếu được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng, phản ứng xảy ra nhanh. Nếu tỉ lệ mol 1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh:

TR ẦN

H 2  Cl 2  2HCl

+ Khi tan vào nước, một phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch:

B

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO

10 00

Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ dàng hơn tạo thành dung dịch muối của các axit HCl và HClO:

A

Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O

-H

Ó

Trong các phản ứng trên, nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đó là những phản ứng tự oxi hóa – khử.

-L

Ý

+ Clo không oxi hóa được ion trong các muối florua nhưng oxi hóa dễ dàng ion trong dung dịch muối bromua và ion trong dung dịch muối iotua:

ÁN

Cl 2  2NaBr  2NaCl  Br2 Cl 2  2NaI  2NaCl  I 2

Điều này chứng minh trong nhóm halogen, tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom iot.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Một số tính chất hóa học quan trọng của clo:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

CHEMTip

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

70. A

.Q

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

1. B

H

ĐÁP ÁN

o

t 2NH3  3Cl 2   N 2  6HCl

D

IỄ N

Đ

ÀN

+ Clo oxi hóa được nhiều chất

Câu 1. Đáp án B Chọn đáp án: A: Loại CuO và AgNO3. C: Loại ZnO, Na2SO4 và CaO. D: Loại O2 và N2. Trang 11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 2. Đáp án D Phương trình phản ứng xảy ra như sau: o

t NH 4 NO3   N 2  2H 2 O

Vậy khí X là N2.

H

Ơ

N

NHẬN XÉT Câu hỏi này khá dễ, mục đích chính là kiểm tra kiến thức của các bạn phần nitơ, tuy nhiên nhiều bạn nhớ không chắc dễ nhầm lẫn với phản ứng điều chế N2O:

N

o

Y

t NH 4 NO3   N 2 O  2H 2 O

Đ ẠO

+ Khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử: Vì số oxi hóa của lưu huỳnh trong SO2 là +4, đây là số oxi hóa trung gian nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

G

Các phương trình phản ứng của đáp án A:

H Ư

N

Br2  SO2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HBr

TR ẦN

Cl 2  SO2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HCl 2SO2  O2  2SO3

B

Ca  OH 2  SO2  CaSO3  H 2 O

10 00

hoặc Ca  OH 2  2SO2  Ca  HSO3 2

A

Na2 SO3  SO2 + H 2 OCa  OH 2  2SO2  Ca  HSO3 2 2NaHSO3

Ý

K 2 O  SO2  K 2 SO3

-H

Ó

5SO2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4

-L

B: Loại Cu(OH)2 , K2SO4, NaCl và BaCl2.

ÁN

C: Loại H2, Na2SO4 và KBr.

D: Loại H2SO4, NaCl và K2SO4

TO

Câu 4. Đáp án B

NaNO  raén  H 2 SO 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+ SO2 là oxit axit nên dễ tác dụng với dung dịch kiềm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Các tính chất hóa học của SO2:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 3. Đáp án A

o

ñaëc 4 

t   HNO3  NaHSO 4

D

IỄ N

Đ

Hơi axit HNO3 thoát ra được dẫn vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ ở đó. Phương pháp này chỉ được dùng để điều chế một lượng nhỏ axit HNO3 bốc khói. CHÚ Ý Với đáp án C ta được phương pháp điều chế HNO3 trong công nghiệp. Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn: +) Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí ở nhiệt độ 850 - 900°C, có mặt chất xúc tác Pt: o

t ,Pt 4NH3  5O2   4NO  6H 2 O; H  907kJ

Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phản ứng này tỏa nhiệt và xảy ra gần như hoàn toàn. +) Oxi hóa NO thành NO2. Hỗn hợp chứa NO được làm nguội và cho hóa hợp với oxi không khí tạo thành khí NO2: 2NO  O2  2NO2

N

+) Chuyển hóa NO2 thành HNO3. Cho hỗn hợp NO2 vừa tạo thành và O2 tác dụng với nước, sẽ thu được dung dịch HNO3:

H

Ơ

4NO2  2H 2 O  O2  4HNO3

N

G

1 phân tử CaOCl2 nhường 2 electron.

H Ư

1 phân tử KMnO4 nhường 5 electron. 1 phân tử K2Cr2O7 nhường 6 electron.

TR ẦN

1 phân tử MnO2 nhường 2 electron

B

Câu 5. Đáp án D

10 00

CaOCl 2  2HCl  CaCl 2  Cl 2  H 2 O  n Cl  1mol 2

A

2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O  n Cl 

Ó

2

5 mol 2

-H

K 2 Cr2 O7  14HCl  2KCl  2CrCl3  3Cl 2  7H 2 O  n Cl  3mol 2

Ý

MnO2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O  n Cl  1mol

-L

2

ÁN

Vậy chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là K2Cr2O7.

TO

Câu 6. Đáp án C

o

t  N 2 O  2H 2 O Phương trình đúng: NH 4 NO2 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Các phản ứng xảy ra đều có 2 gốc Cl  nhận 2e tạo thành Cl2 nên cùng với 1 mol các chất ban đầu thì chất nào nhường nhiều electron nhất là chất phản ứng với dung dịch HCl tạo nhiều khí clo nhất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

CHEMTip Nắm vững định luật bảo toàn mol electron có thể nhẩm nhanh như sau:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Dung dịch HNO3 thu được thường có nồng độ từ 52% đến 68%. Để có dung dịch HNO3 nồng độ cao hơn 68%, người ta chưng cất dung dịch HNO3 này với H2SO4 đậm đặc trong các thiết bị đặc biệt.

D

IỄ N

Đ

NHẬN XÉT Vì HNO3 là axit có tính oxi hóa nên muối amoni tương ứng là NH4NO3 khi bị nhiệt phân không tạo ra amoni và diễn ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 7. Đáp án A Các phản ứng tạo đơn chất: (1), (2), (3), (5) và (7). (1) O3  2KI  H 2 O  2KOH  I 2  O2 1 (2) F2  H 2 O  2HF  O2 2

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MnO2  4HCl ñaëc  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

(3)

o

t  N 2 O  2H 2 O (4) NH 4 NO3 

(5) Cl 2  H 2 Skhí  2HCl  S (6) SO2  Cl 2  2H 2 O  H 2 SO 4  2HCl o

Ơ

N

t  N 2  2H 2 O (7) NH 4 NO2 

TR ẦN

HNO3 hòa tan một số kim loại như Cu, Ag, ... là thể hiện tính chất oxi hóa mạnh của gốc NO3 trong môi

10 00

B

trường H+. Do đó, axit HNO3 không có tính axit mạnh hơn axit HCl mà hai axit này có tính axit mạnh như nhau. Trong thực tế với điều kiện thích hợp, HNO3 có khả năng phản ứng với một số kim loại tạo H2 như axit HCl, tuy nhiên với kiến thức trong chương trình phổ thông cũng như luyện thi THPTQG chúng ta không xét đến vấn đề này.

Ó

A

Câu 8. Đáp án A

-L

Ý

-H

B: loại BaSO4 vì khác với một số muối không tan như CaCO3, BaSO3 có khả năng tan trong dung dịch của một số axit mạnh như HCl, H2SO4,... thì BaSO4 là chất không tan trong dung dịch axit mạnh, dù đó là axit HNO3. C: loại Au và CO2. (các kim loại như Au hay Pt không tan được trong dung dịch axit HNO3 )

ÁN

3Mg  8HNO3  3Mg  NO3 3  2NO  4H 2 O FeS2  8HNO3  Fe  NO3 3  2H 2 SO 4  5NO  2H 2 O.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Vì axit HNO3 có khả năng hòa tan một số kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại còn axit HCl chỉ hòa tan được các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên nhiều bạn suy ra HNO3 có tính axit mạnh hơn axit HCl. Điều này là hoàn toàn sai. Các bạn cần lưu ý tính axit thể hiện ở tính chất của H+ (ví dụ, khi phản ứng với kim loại thì giải phóng khí H2), trong khi đó

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

CHEMTip Chì không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng do các muối chì không tan bao bọc bên ngoài kim loại. Chì tan nhanh trong H2SO4 đặc nóng và tạo thành muối tan Pb(HSO4)2 . Chì tan dễ dàng trong dung dịch HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Nhận xét: Câu hỏi về số phản ứng tạo ra đơn chất là một trong những câu hỏi thường gặp trong một đề thi đại học.

D

IỄ N

Đ

ÀN

D: loại NaCl.

CaCO3  2HNO3  Ca  NO3 2  CO2  H 2 O. Al  4HNO3  Al  NO3 3  NO  2H 2 O

3Fe  OH 2  10HNO3  3Fe  NO3 3  NO + 8H 2 O

Câu 9. Đáp án A Cl 2  2NaBr  2NaCl  Br2 Cl 2  2NaI  2NaCl  I 2

Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi cô cạn thì Br2 và I2 bay hơi và chỉ còn lại NaCl. Chú ý: Muối ăn là NaCl. Nhận xét: Ta có thể loại trừ các đáp án như sau: Với F2 khi dẫn vào dung dịch lập tức có phản ứng: 1 F2  H 2 O  2HF  O2 2

N

Do đó, không thể dùng F2 để tinh chế muối ăn.

N

H

Ơ

Còn HCl và O2: 2 chất này không phản ứng với bất kì chất nào trong muối ăn cần tinh chế nên cũng không sử dụng được.

Y

Câu 10. Đáp án C

Câu 12. Đáp án D t Ca  HCO3 2   CaCO3  CO2  H 2 O

N

G

o

o

TR ẦN

t 2NaHCO3   Na2 CO3  CO2  H 2 O

H Ư

o

t CaCO3   CaO  CO2

B

CHÚ Ý Muối cacbonat của các kim loại kiềm không bị nhiệt phân.

10 00

Câu 13. Đáp án D

Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội nên không tan trong dung dịch axit này.

A

Hoặc khi cho Al vào dung dịch HNO3 không phải là đặc nguội thì phản ứng có thể xảy ra như sau:

-H

Ó

8Al  30HNO3  8Al  NO3 3  3NH 4 NO3  15H 2 O

Câu 14. Đáp án C

Ý

o

-L

t 3Fe  2O2   Fe3O 4

ÁN

Fe3O 4  8HCl  FeCl 2  2FeCl3  4H 2 O

Câu 15. Đáp án D

Phương trình phản ứng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 11. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

* SO2, NO2 và NO là những chất khí chính gây ra mưa axit. Trong quá trình mưa, các khí này kết hợp với nước tạo thành các axit mạnh là H2SO4 và HNO3 tạo nên môi trường axit cho nước mưa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

* Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6.

o

D

IỄ N

Đ

ÀN

t 2Mg  CO2   2MgO  C  maøu ñen 

CHEMTip Không nên dùng CO2 để dập tắt các đám cháy của một số kim loại hoạt động mạnh như: Mg, Zn,... Câu 16. Đáp án C Các kim loại có phản ứng cháy trong CO2: o

t 2Mg  CO2   2MgO  C

Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

o

t 4Al  3CO2   2Al 2 O3  3C

Do đó, CO2 còn làm cho đám cháy Mg hoặc Al mãnh liệt hơn. Không nên sử dụng CO2 để dập tắt các đám cháy kim loại này. Câu 17. Đáp án B a) F chỉ có số oxi hóa là 0 trong đơn chất và –1 trong hợp chất.

Ơ

N

b) Flo là nguyên tố có độ âm điện mạnh nhất nên flo chỉ có tính oxi hóa và là phi kim mạnh nhất.

N

H

Flo oxi hóa oxi hóa được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin. Nó cũng tác dụng trực tiếp được với hầu hết các phi kim, trừ oxi và nitơ.

Y

d) HF là axit yếu còn các axit HCl, HBr và HI đều là các axit mạnh. Câu 18. Đáp án C

N

G

4HNO3  2H 2 O  4NO2  O2

H Ư

Trong đó NO2 là khí có màu nâu đỏ, tan trong dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu vàng.

10 00

B

TR ẦN

CHEMTip Với những kim loại có nhiều số oxi hóa khác nhau mà trong muối nitrat kim loại của chúng chỉ đạt số oxi hóa thấp thì khi nhiệt phân chất rắn sản phẩm (theo lí thuyết) là oxit kim loại tương ứng, sẽ phản ứng với oxi tạo ra oxit kim loại có số oxi hóa của kim loại cao hơn trong muối, (lí do khẳng định chất rắn sản phẩm "theo lí thuyết" là oxit kim loại tương ứng mà không phải kim loại vì những muối nitrat nhiệt phân thu được kim loại thì những kim loại đó đều là nhũng kim loại yếu, không bị oxi hóa bởi oxi).

-L

Ý

-H

Ó

A

Ví dụ: Fe(NO3)2 ,Cr(NO3)2…. Như với phương trình nhiệt phân muối Fe(NO3)2 ở trên "theo lí thuyết" khi nhiệt phân thu được FeO nhưng sản phẩm thu được cuối cùng phải là Fe2O3 vì FeO phản ứng Với oxi sinh ra trong phản ứng nhiệt phân được Fe2O3 có số oxi hóa của sắt là +3 cao hơn số oxi hóa của sắt trong muối là +2.

TO

ÁN

Câu 19. Đáp án B

CHÚ Ý Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân hủy khi đun nóng. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Do đó F2 không đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

1 F2  H 2 O  2HF  O2 2

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

c) Khi cho F2 vào các dung dịch thì xảy ra phản ứng:

D

IỄ N

+ Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (từ Li đến Na trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) bị phân hủy thành muối nitrat và oxi. n to M  NO3 2   M  NO2 n  O2 2 o

t  2KNO2  O2 Ví dụ: 2KNO3  t  2BaO  4NO2  O2 Ngoại lệ: 2Ba  NO3 2  o

Trang 16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại bị phân hủy thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2. n to 2M  NO3 n   M 2 On  2nNO2  O2 2 t  2MgO  4NO2  O2 Ví dụ: 2Mg  NO3 2  o

H

Ơ

N

+ Muối nitrat của các kim loại từ Hg trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại bị phân hủy thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.

U

Y

N

n to M  NO3 n   M  nO2  O2 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

t Ca  NO3 2   Ca  NO2 2  O2 o

N H Ư

B

TR ẦN

1 to Mg  NO3 2   MgO  2NO2  O2 2 1 to  PbO  2NO2  O2 Pb  NO3 2  2 1 to  Fe2 O3  4NO2  O2 2Fe  NO3 2  2

G

B: Các phương trình nhiệt phân:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

A: Loại Ca  NO3 2 :

10 00

C: Cả 2 muối nhiệt phân đều thu được muối nitrit và khí oxit:

-L

Ý

-H

Ó

A

1 to  KNO2  O2 KNO3  2 1 to  NaNO2  O2 NaNO3  2 1 to  LiNO2  O2 LiNO3  2

D: Loại

o

TO

ÁN

t Hg  NO3 2   Hg  2NO2  O2

1 to AgNO3   Ag  NO2  O2 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

o

t  2Ag  2NO2  O2 Ví dụ: 2AgNO3 

D

IỄ N

Đ

Lưu ý: Ở nhiệt độ cao, muối nitrat bị phân hủy ra oxi nên chúng là các chất oxi hóa mạnh. CHEMTip Hidro peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử là H2O2. Số oxi hóa của nguyên tố oxi trong H2O2 là – 1, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa –2 và 0 của nguyên tố oxi. Vì vậy, H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. O3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt). Câu 20. Đáp án D Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) 5H 2 O2 + 2KMnO4  3H 2 SO 4  K 2 SO 4  2MnSO 4  5O2  8H 2 O (2) KClO3  6HC1  KCl  3Cl 2  3H 2 O (3) 2KMnO4 + 16HC1  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O o

t  2KNO2  O2 (4) 2KNO3 

Ơ

N

(5) O3  2Ag  Ag2 O  O2 o

Y

N

H

t  N 2 O  2H 2 O (6) NH 4 NO3 

4 2

o

t CO3   2NH3  CO2  H 2 O

10 00

Câu 22. Đáp án A

B

o

t NH 4 Cl   NH3  HCl

Ó

-H

2NO  O2  2NO2

A

Khi NO tiếp xúc với không khí thì có phản ứng: O2, N2 và CO2 là các thành phần của không khí.

-L

Ý

Câu 23. Đáp án A

TO

ÁN

Với các đáp án B, C, D các khí hòa tan vào nước đều thu được dung dịch axit nên không tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch Y sẽ chỉ xảy ra phản ứng trung hòa với NaOH mà không thể tạo thành khí X ban đầu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 NH 

TR ẦN

N 2  3H3  2NH3

H Ư

2NH 4 Cl  Ba  OH 2  BaCl 2  2NH3  2H 2 O

N

Các phương trình thỏa mãn là: (1), (3), (4) và (5).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO G

Câu 21. Đáp án D

CHÚ Ý

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

CHEMTip Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO. Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3

D

IỄ N

Đ

1 3NO2  H 2 O  2HNO3  NO; 2NO2  O2  H 2 O  2HNO3 2

CHEMTip Khi đun nóng, các muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy, tạo ra các sản phẩm giống nhau. Sản phẩm của sự phân hủy được quyết định chủ yếu bởi bản chất của axit tạo nên muối. + Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành muối amoniac. + Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2O, Trang 18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N2 và nước. Câu 24. Đáp án B Xảy ra phản ứng: SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O. Câu 25. Đáp án C

Ơ

N

Nước Javen tạo thành khi cho clo phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:

H

2NaOH  Cl 2  NaCl + NaClO  H 2 O

G

Đ ẠO

to NH NO   N 2 O  2H 2 O 4 3  o t  N 2  2H 2 O NH 4 NO2 

N

Câu 27. Đáp án A

H Ư

Các phát biểu đúng là: 1, 6.

TR ẦN

2) AgF là muối tan, kết tủa AgCl màu trắng, kết tủa AgBr màu vàng nhạt, kết tủa AgI màu vàng đậm. 3) Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu được kali clorat kết tinh:

10 00

B

3Cl 2  6OH   5Cl   ClO3  3H 2 O

Kali clorat là chất rắn kết tinh, không màu. Nó tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Vì thế, khi làm lạnh dung dịch bão hòa, KClO3 dễ dàng tách khỏi dung dịch. 2

1

A

0

2 1

-H

Ó

4) Phản ứng: 2 F2  Na O H  2Na F  H 2 O  O F 2 Vì chất oxi hóa và chất khử là hai chất khác nhau nên đây không phải là phản ứng tự oxi hóa, tự khử.

ÁN

-L

Ý

5) Teflon (CF2 - CF2)n là một chất dẻo chứa flo chịu được tác dụng của axit, kiềm và các hóa chất khác được dùng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính. Freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) được dùng trong các tủ lạnh và máy lạnh.

TO

CHEMTip Khi được thải ra khí quyển, freon phá hủy tầng ozon gây hại cho môi trường. Vì vậy, chúng đang được thay thế dần bằng các chất khác.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 26. Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

ñpdd/ khoâng mn NaCl  H 2 O   NaClO  H 2

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

Trong công nghiệp, nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối ăn không có màng ngăn:

D

Câu 28. Đáp án B Câu 29. Đáp án B

Khi đun nóng đến khoảng 200 - 250°C axit photphoric mất bớt nước, biến thành axit điphotphoric H4P2O7: o

t 2H3 PO 4   H 4 P2 O 7  H 2 O

Trang 19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tiếp tục đun nóng đến khoảng 400 - 500°C, axit điphotphoric lại mất bớt nước, biến thành axit metaphotphoric: o

t H 4 P2 O7   2HPO3  H 2 O

Các axit HPO3, H4P2O7 lại có thể kết hợp với nước để tạo H3PO4.

Ơ

N

CHEMTip Những ứng dùng tiêu thụ khoảng 20% lượng clo được sản xuất.

Y

N

H

Gần 70% lượng clo được dùng trong sản xuất các hóa chất hữu cơ.

0

1

Đ ẠO

2) Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử. 1

G

Ví dụ: Cl 2  2NaOH  Na Cl  Na Cl O  H 2 O

H Ư

N

3) Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải. Clo cũng dùng để tẩy trắng sợi, vải giấy.

TR ẦN

5) Trong công nghiệp, clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hòa có màng ngăn:

B

đpdd/ mn 2NaCl  2H 2 O   2NaOH  H 2  Cl 2

10 00

CHEMTip Trong công nghiệp, CO được điều chế bằng cách:

Ó

A

+ Cho hơi nước đi qua than nung đỏ: C  H 2 O  CO  H 2 o

-H

+ Được sản xuất trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ:

-L

Ý

t CO2  C   2CO

ÁN

Câu 31. Đáp án B

Các nhận định đúng là: 1, 3,4, 5.

Đ

ÀN

1) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử cacbon và nguyên tử oxi đều có hai electron độc thân ở phân lớp 2p. Vì vậy, giữa chúng có thể tạo thành hai liên kết cộng hóa trị. Ngoài ra, giữa hai nguyên tử có thể hình thành một liên kết cộng hóa trị cho – nhận.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1) Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Các phát biểu đúng: 4.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 30. Đáp án A

D

IỄ N

2) CO2 rắn là "nước đá khô" được dùng để bảo quản thực phẩm. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tốt cho việc bảo quản thực phẩm. 6) Trong phòng thí nghiệm, CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng: H SO ñaëc,t o

2 4 HCOOH   CO  H 2 O

7) CO không khử được các oxit của kim loại từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Trang 20 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip - Tác dụng của phân đạm: Phân đạm có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật. Có phân đạm, cây trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ và quả. Câu 32. Đáp án A

Ơ

N

- Khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000°C. Liên kết N  N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết nên N2 phản ứng ngay với O2 o

N

H

2000 C N 2  O2  2NO

Y

- NO lại phản ứng ngay với O2:

N

(Cây xanh chỉ hấp thụ trực tiếp được nitơ dưới dạng NH 4 và NO3 )

G

- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất để tạo thành muối nitrat, thay thế phân đạm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

H Ư

Câu 33. Đáp án D

2HBr  H 2 SO 4 ñaëc  SO2  Br2  2H 2 O

10 00

B

2HI  H 2 SO 4 ñaëc  SO2  I 2  2H 2 O

TR ẦN

A: Phương pháp này không áp dụng được với HBr và HI vì hai axit sinh ra là HBr và HI có tính khử mạnh:

-H

Ó

1 F2  H 2 O  2HF  O2 2

A

B: Phương pháp này không áp dụng được với HF vì HF có tính khử yếu, mặt khác, khi cho F2 tiếp xúc với nước, có ngay phản ứng:

Ý

C: Không đúng với HI vì HI có tính khử mạnh nếu xảy ra phản ứng oxi hóa – khử:

-L

Fe2 O3  6HI  2FeI 2  I 2  3H 2 O

ÁN

(Không tồn tại muối FeI3 trong dung dịch) D: Không chứa HF được trong lọ thủy tinh vì HF hòa tan được thủy tinh:

ÀN

SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

4NO2  O2  2H 2 O  4NHO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2NO  O2  2NO2

Đ

Câu 34. Đáp án C

D

IỄ N

Các nhận định không chính xác là: 1, 2 và 6. 1) So với nước Gia – ven, clorua vôi rẻ tiền hơn, có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn. Do đó, clorua vôi được dùng phổ biến hơn nước Gia – ven.

2) Điều chế nước Gia – ven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn: NaCl không mảng ngăn: ñpdd/ khoâng maøng ngaên NaCl  H 2 O   NaClO  H 2

5) Thuốc ở đầu que diêm thường chứa gần 50% KClO3. Trang 21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

6) Dung dịch hòa tan khí hidro sunfua có tính khử (không có phản ứng để tạo thành H2). Câu 35. Đáp án C CHÚ Ý + Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân.

N

+ Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.

N

H

Ơ

+ Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.

TP

o

Đ ẠO

t 4NH3  3O2   N 2  6H 2 O o

G

t ,xt  4NO  6H 2 O Chú ý: 4NH3  5O2 

H Ư

N

Câu 37. Đáp án A

Để dung dịch X chứa các ion Fe3 , Fe2  và NO3 thì sau khi HNO3 phản ứng hết, Fe còn dư tiếp tục phản

TR ẦN

ứng với Fe(NO3)3 sao cho kết thúc phản ứng Fe(NO3)3 vẫn còn dư. Các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự:

10 00

Fe  2Fe  NO3 3  3Fe  NO3 2

B

Fe  4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H 2 O

Ó

A

Để đơn giản quá trình mà không ảnh hưởng tới kết quả tính toán, coi sự hòa tan sắt trong dung dịch HNO3 diễn ra theo 2 phương trình sau:

-H

Fe  4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H 2 O 1

ÁN

-L

Ý

3Fe  8HNO3  3Fe  NO3 2  2NO  4H 2 O 2 

TO

CHEMTip - Khí hidro clorua tan nhiều trong nước. Ở 0°C một thể tích nước hòa tan được gần 500 thể tích khí HCl. Do đó dung dịch HCl có khả năng hấp thụ khí hidro clorua.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

o

t NH 4 NO3  NaOH   NH3   NaNO3  H 2 O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

o

t 2KMnO4   K 2 MnO4  MnO2  O2 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 36. Đáp án C

y 3y x 4 8

Đ

D

IỄ N

Vậy

Câu 38. Đáp án C A và B: Khí thoát ra sẽ lẫn thêm CO2. C: Dung dịch NaCl hấp thụ HCl và dung dịch H2SO4 đặc hấp thụ nước.

D: Clo cũng bị hấp thụ trong dung dịch KOH đặc. Câu 39. Đáp án B Trang 22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải. Clo cũng dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. Câu 40. Đáp án B HClO có tính oxi hóa rất mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu. Thậm chí,

N

1 nếu để dung dịch HClO nó còn có tự phản ứng: HClO  HCl  O2 2

Ơ

Câu 41. Đáp án D

N

H

Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O

Y

Câu 43. Đáp án

G

Các phương trình phản ứng minh họa: Na2 CO3  2HCl  2NaCl  CO2   H 2 O

TR ẦN

Câu 44. Đáp án B

H Ư

N

Cl 2  H 2 O  HCl  HClO

Câu 45. Đáp án B

10 00

B

Vì trong phân tử CO2 thì C đạt số oxi hóa cực đại nên nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì nó sẽ đóng vai trò chất oxi hóa. Do đó chất phản ứng được với CO2 cần có khả năng đóng vai trò chất khử trong phản ứng. Mặt khác, CO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic nên có khả năng tác dụng với những dung dịch muối của axit yếu hơn axit cacbonic.

Ó

A

Vì HClO là axit yếu hơn axit cacbonic nên có phản ứng:

-H

CO2  H 2 O  NaClO  NaHCO3  HClO

-L

Ý

2CaOCl 2  CO2 + H 2 O  CaCO3  CaCl 2  2HClO

TO

ÁN

CHEMTip Vì flo có tính oxi hóa rất mạnh nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là dùng dòng điện oxi hóa ion trong florua nóng chảy (phương pháp điện phân). Trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy). Bình điện phân có điện cực âm làm bằng thép đặc biệt hay đồng và cực dương làm bằng than chì. Khí thoát ra ở cực âm và khí flo thoát ra ở cực dương:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

A, C, D: đều thu được dung dịch thay thế của HCl nhưng là dung dịch loãng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Câu 42. Đáp án B

TP

.Q

CO2  2NaOH  Na2 CO3  H 2 O

1 1 ñpnc HF   H 2  F2 2 2

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

SO2  2NaOH  Na2 SO3  H 2 O

Câu 46. Đáp án B

Trang 23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A: F  có tính khử rất yếu, hơn nữa nếu có F2 sinh ra thì cũng không thu được F2 vì flo có phản ứng với 1 nước: F2  H 2 O  2HF  O2 2

Ơ

N

CHEMTip Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.

N

H

Ure có công thức là (NH2)2 CO được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 200°C và áp suất khoảng 200 atm:

Y G

Câu 47. Đáp án A

H Ư

N

Phân NPK là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tùy theo loại đất và cây trồng.

TR ẦN

Với câu hỏi này, khi đề bài có gợi ý là NPK, tức là trong thành phần của loại phân hóa học này cần có đầy đủ 3 nguyên tố là N, P và K. Từ đó các bạn dễ dàng suy ra đáp án D sai.

B

Trong một số câu hỏi khác mà đề bài không gợi ý, chỉ nhắc đến phân nitrophotka thì các bạn cũng có thể suy ra đó là phân NPK nhờ vào tên gọi: nitro (N) phot (P) ka (K).

10 00

CHÚ Ý

Nhắc lại một số kiến thức:

+ NPK là phân hỗn hợp.

-H

Ó

A

+ Phân lân nung chảy: Thành phần chính là hỗn hợp của photphat và silicat của Ca và Mg (12 -14% P2O5) thu được khi nung hỗn hợp bột quặng apatit với đá xà vân (thành phần chính là magie silicat).

Câu 48. Đáp án D

-L

Ý

+ Amophot (NH4H2PO4 và (NH4)2 HPO4) là phân phức hợp.

TO

ÁN

Với bài này, với dữ kiện cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí thì ta suy ra khí thoát ra là NO (và khí màu nâu đỏ khi NO tiếp xúc với không khí là NO2. Do đó chất X phải có gốc NO3 để kết hợp với H  của

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

CO  2H 2 O   NH 4 2 CO3

TP

2 2

Đ ẠO

 NH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Ure dễ phân hủy khi tiếp xúc nước

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CO2  2NH3   NH 2 2 CO  H 2 O

H2SO4 tạo ra phản ứng oxi hóa khử như trên.

D

IỄ N

Đ

Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có chứa ion NH 4 : NH 4  OH   NH3   H 2 O

Vậy X là NH4NO3 với tên gọi amoni nitrat. Câu 49. Đáp án D + SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng: SiO2  2NaOH  Na2 SiO3  H 2 O

+ Axit HF có thể hòa tan thủy tinh, đây là lí do không bảo quản được axit HF trong các bình thủy: Trang 24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

SiO2  4HF  SiF4  2H 2 O

Câu 50. Đáp án B Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng dữ kiện gợi nhớ đến các kết tủa vàng của kim loại bạc như: Ag3PO4, AgBr, AgI. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra. Từ đó ta nghĩ tới dung dịch Y có thể có

Ơ

N

gốc NH 4 .

H

Quan sát các đáp án nhận thấy (NH4)2 HPO4 thỏa mãn.

N

Câu 51. Đáp án C

N H Ư

Ca3  PO 4 2  3H 2 SO 4  3CaSO 4  2H3 PO 4

G

A: Đây là phương pháp điều chế H3PO4 trong công nghiệp:

TR ẦN

H3PO4 điều chế bằng phương pháp này có độ tinh khiết không cao, chất lượng thấp. to

B: 4P  5O2  2P2 O5

10 00

B

P2 O5 +3H 2 O  2H3 PO 4 to

C: P  5HNO3  H3 PO 4  5NO2  H 2 O

A

H3PO4 thu được không có độ tinh khiết cao vì dung dịch thu được có thể còn chứa HNO3 dư.

-H

Ó

D: Tương tự đáp án A. Câu 53. Đáp án D

ÁN

-L

Ý

Vì hai bình (1) và (2) đều chứa nước nên sau nếu thực hiện quá trình thu nước trước tại bình (1) thì khí thu được sau khi ra khỏi bình (2) có thể có thêm hơi nước từ dung dịch (2) do đó cần thực hiện quá trình thu nước sau. Cả 4 đáp án đều xuất hiện dung dịch H2SO4 đặc, vai trò của nó chính là thu nước. Do đó bình (2) chứa H2SO4 đặc.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 52. Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

TP

CHEMTip Quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit là Ca3(PO4)2.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Ozon có tính oxi hóa mạnh nên dễ dàng oxi hóa một số chất có hại đến hoa quả.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Trong các đáp án thỏa mãn bình (2) có A và D, để thu được HCl khi đi qua bình (1) mà không bị hấp thụ Cl2 hoặc sinh ra khí hay hơi chất mới thì NaCl thõa mãn (NaOH có phản ứng Với Cl2). CHEMTip Thuốc đau dạ dày có thành phần chính là NaHCO3. Câu 54. Đáp án D Câu 55. Đáp án D Quan sát hình vẽ được ta nhận thấy khí thu được cuối cùng là clo. Trang 25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vai trò của các bình đựng dung dịch NaCl và H2SO4 đặc là để hấp thụ hơi nước và chất (chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm khác clo) lẫn trong clo. Cụ thể ở đây dung dịch NaCl để giữ lại HCl và dung dịch H2SO4 đặc để giữ lại hơi nước lẫn trong clo sinh ra sau phản ứng.

N

Nhận thấy một chất tham gia phản ứng tạo clo là dung dịch HCl đặc Khi đó chất còn lại có thể là những chất có tính oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4 hoặc KClO3 đều được.

Ơ

Ta có các phương trình phản ứng như sau:

N

H

MnO2  4HC1  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

N

G

Câu 56. Đáp án

H Ư

Tương tự câu 245, ta có vai trò của dung dịch NaCl là giữ lại khí hidro clorua lẫn trong khí Clo sinh ra sau phản ứng.

TR ẦN

Câu 57. Đáp án C

B

Tương tự câu 245, vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là giữ lại hơi nước có lẫn trong khí clo sinh ra sau phản ứng.

10 00

Câu 58. Đáp án A

A: Cả dung dịch H2SO4 đặc và CaO đều có vai trò hút nước nhưng trong trường hợp này, không thể thay thế dung dịch H2SO4 đặc bằng CaO vì một phần khí clo sinh ra cũng bị hấp thụ:

-H

Ó

A

CaO  H 2 O  Ca  OH 2 ;Ca  OH 2  Cl 2  CaOCl 2  H 2 O

B: Vì khí clo đã được loại bỏ HCl và hơi nước nên khí clo thu được cuối cùng là khí clo khô.

-L

Ý

C: Có thể thay thế MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 để phản ứng với dung dịch HCl đặc điều chế clo.

ÁN

D: Không thể thay thế dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl bằng vì phản ứng xảy ra trong môi trường H  mà dung dịch NaCl có môi trường trung tính. Câu 59. Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Đ ẠO

CHEMTip HCl khi ở dạng khí đọc tên là hidro clorua, không được đọc là axỉt clohidric.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2KClO3  6HC1  2KCl  3Cl 2  3H 2 O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

2KMnO4  16HC1  2MnCl 2  2KCl  5Cl 2  8H 2 O

ÀN

Tương tự câu 245, ta có khí clo thu được trong eclen (bình hứng hình tam giác) là khí clo khô. Câu 60. Đáp án B

Đ

Quan sát hình vẽ ta có quá trình diễn ra như sau:

D

IỄ N

+ Khí A là khí tan nhiều trong nước nên khí A chứa trong bình sẽ theo ống dẫn hòa tan vào nước. + Khí hòa tan vào nước thì lượng khí trong bình giảm, do đó áp suất khí trong bình giảm. Do đó nước trong chậu phía dưới sẽ trào ngược lên bình chứa (hiện tượng các tia nước bắn trong bình chứa khí A). Vì nước chứa quỳ tím chuyển sang màu đỏ nên khí A sau khi hòa tan vào nước tạo ra môi trường axit. Quan sát các đáp án: Trang 26

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A: Không thỏa mãn vì NH3 tan nhiều trong nước nhưng dung dịch thu được có môi trường kiềm yếu (làm nước chứa quỳ tím chuyển sang màu xanh). B: Thỏa mãn vì HCl vừa tan nhiều trong nước vừa có dung dịch thu được có môi trường axit. C: Không thỏa mãn vì CO2 tan ít trong nước và dung dịch thu được có môi trường axit rất yếu không đủ để làm đổi màu nước chứa quỳ tím sang màu đỏ.

N

D: Không thỏa mãn vì N2 không tan trong nước.

Ơ

Câu 61. Đáp án B

Y

N

H

Tương tự câu 250, ta có nguyên nhân của hiện tượng nước phun vào bình khí là do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.

o

N H Ư

Câu 63. Đáp án D

G

 400 C 2NaCl  H 2 SO 4 ñaëc  Na2 SO 4  2HCl 

TR ẦN

Tương tự câu 62. Câu 64. Đáp án D Có phản ứng xảy ra như sau: o

10 00

B

t MnO2  4HCl ñaëc   MnCl 2  Cl 2  2H 2 Ob

Trong đó khí màu vàng thoát ra là Cl2 và chất rắn MnO2 tan dần do phản ứng với HCl. Câu 65. Đáp án C

-H

Ó

A

3 MnO2 ,t o  KCl  O2 Có phản ứng: KClO3  2

O2

 32  29 nên có thể thu oxi bằng cách đẩy không khí với bình thu có miệng hướng lên trên.

-L

M

Ý

Vì khí oxi ít tan trong nước nên có thể thu khí oxi bằng cách đây nước và oxi nặng hơn không khí

TO

ÁN

Trong quá trình thực hiện thí nghiệm nhiệt phân, ống nghiệm cần được đặt nghiêng chứ không dựng thẳng đứng ngọn lửa đèn cồn nung nóng trực tiếp đáy ống nghiệm để bảo quản độ bền của ống nghiệm. Ngoài ra miệng ống nghiệm cần được đặt theo hướng nghiêng xuống dưới để phòng trường hợp thí nghiệm có khí thoát ra ngoài là khí gây độc hại, khi nghiêng miệng ống nghiệm xuống dưới quá trình thoát khí sẽ diễn ra chậm hơn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

o

 250 C NaCl  H 2 SO 4 ñaëc  NaHSO 4  HCl 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

TP

.Q

Để điều chế được HCl (sản phẩm thoát ra dưới dạng khí, sau đó được hòa tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohidric) thì cần sử dụng NaCl rắn và dung dịch H2SO4 đặc, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. Có phương trình phản ứng:

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 62. Đáp án C

IỄ N

Do đó hình vẽ mô tả điều chế oxi đúng cách là 1 và 3.

D

Câu 66. Đáp án B 1 là chất đem nhiệt phân để điều chế oxi, khi đó 1 có thể là chất có tính oxi hóa mạnh và giàu oxi như KClO3, KMnO4, KNO3,... 2 là đèn cồn. 3 là ống dẫn khí. 4 là khí oxi thoát ra thu được bằng cách đẩy nước. Trang 27

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Căn cứ vào các đáp án ta được đáp án đúng là B. Câu 67. Đáp án A Vì phản ứng của Fe với oxi có thể bắn ra các gỉ sắt và phản ứng tỏa nhiệt mạnh gây nguy hiểm (có thể vỡ bình thí nghiệm) nên cần có lớp nước để giảm nhiệt độ của bình và bảo vệ đáy bình thủy tinh. Câu 68. Đáp án A

Ơ

N

A: Na cháy trong oxi ở ngay nhiệt độ thường (Đây là lí do tại sao một số kim loại kiềm như Na được bảo quản trong dầu hỏa để tránh tiếp xúc với không khí).

N

H

Câu 69. Đáp án C

Y

Tương tự câu 257.

Đ ẠO

Do đó nước từ chậu bên dưới sẽ chảy ngược lên bình chứa khí HCl.

G

Mặt khác HCl hòa tan vào nước được dung dịch có tính axit nên làm nước chứa quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

H Ư

N

Câu 71. Đáp án B

TR ẦN

Vì NH3 là khí tan nhiều trong nước nên NH3 sẽ theo ống dẫn hòa tan vào nước. Khi đó lượng khí trong bình giảm làm giảm áp suất trong bình. Do đó nước từ chậu bên dưới sẽ chảy ngược lên bình chứa NH3. Mà NH3 hòa tan vào nước được dung dịch có tính kiềm yếu nên làm nước có chứa phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

B

Câu 72. Đáp án A

10 00

Có phản ứng xảy ra trong bình cầu:

Na2 SO3  H 2 SO 4  Na2 SO 4  SO2   H 2 O

Ó

A

Do đó khí thoát ra được dẫn vào bình tam giác là khí SO2.

-H

Để ngăn SO2 thoát ra ngoài gây độc hại thì bông cần được tẩm thêm chất mà có khả năng phản ứng với SO2 tạo thành chất ít độc hại hơn hoặc chất đó có khả năng hấp thụ SO2.

-L

Ý

Quan sát 4 đáp án:

A: Dung dịch NaOH thỏa mãn vì có thể phản ứng theo các phản ứng sau:

ÁN

2NaOH  SO2  Na2 SO3  H 2 O Na2 SO3  SO2  H 2 O  2NaHSO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Khi đó lượng khí trong bình giảm làm giảm áp suất trong bình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Vì HCl là khí tan nhiều trong nước nên HCl sẽ theo ống dẫn hòa tan vào nước.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 70. Đáp án A

ÀN

B: Dung dịch HCl không phản ứng với SO2, không hấp thụ được SO2.

Đ

C: SO2 chỉ có thể tan một phần trong nước.

IỄ N

D: Dung dịch CuSO4 không phản ứng, không hấp thụ được SO2.

D

Câu 73. Đáp án C Khi nung lá sắt trên bằng đèn cồn thì lá sắt sẽ nóng dần lên. Vì P trắng có dạng tinh thể phân tử kém bền hơn rất nhiều so với mạng tinh thể dạng polime của P đỏ nên P trắng sẽ bốc khói trước.

Trang 28 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Câu 1. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Fe.

B. Al.

C. Cu.

D. Ag.

B. (1), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (4), (5).

Ơ

A. (1), (2), (3).

N

Câu 2. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

C. Fe.

D. Fe2O3.

Câu 5. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

G

A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,... trong gang để thu được thép.

N

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

H Ư

C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,... trong gang để thu được thép.

TR ẦN

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 6. Xét hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl

(2) 2KClO3 + I2 → 2KIO3 + Cl2

B

Kết luận nào sau đây đúng?

10 00

A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.

B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.

Ó

A

C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.

-H

D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2.

-L

Ý

Câu 7. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4

B. 3

C. l

D. 6

ÁN

Câu 8. Phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + 2Cr3+ → Zn2+ + 2Cr2+. Phản ứng này cho thấy: A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. sự khử ion Na+.

.Q

C. sự oxi hoá ion Na+.

TP

B. sự oxi hoá ion Cl–.

Đ ẠO

A. sự khử ion Cl– .

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 4. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. FeO.

U

A. Fe3O4.

Y

N

H

Câu 3. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

ÀN

B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hon Zn2+. C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.

IỄ N

Đ

D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.

D

Câu 9. Ca(OH)2 là hoá chất A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước, C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào. Câu 10. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? Trang 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Gây ngộ độc nước uống. B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.

C. chuyển sang đỏ sau đó mất màu.

D. không đổi.

Ơ

B. chuyển sang xanh.

N

H

A. chuyển sang đỏ.

N

Câu 11. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương. Màu của giấy quì

C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi.

D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7.

2

   B

 B  H SO 2

  H    G   D   NaOH 

N

H Ư

H  F   O2  H 2O 

TR ẦN

Kim loại A là A. Zn.

  C   D   E 

G

  F   G   C   NaOH 

4 loaõng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A  O

Đ ẠO

Câu 13. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 14. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm?

10 00

B

A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại.

A

C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

Ó

D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

-H

Câu 15. Điện phân dung dịch CaO2 thì thu được khí nào ở catot: B. H2

Ý

A. Cl2

C. O2

D. HCl

-L

Câu 16. Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào ở anot:

ÁN

A. H2

B. O2

C. SO2

D. H2S

TO

Câu 17. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. dung dịch FeO3 dư

B. dung dịch AgNO3 dư

C. dung dịch HCl đặc

D. dung dịch HNO3 dư

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

B. Giảm dần.

TP

A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 12. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gian điện phân?

D

IỄ N

Câu 18. Cho các chất và các dung dịch: (1) Thuỷ ngân; (2) dung dịch NaCN (có sục không khí); (3) dung dịch HNO3; (4) Nước cường toan. Tổng số chất và dung dịch hoà tan được vàng là: A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+

B. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+

C. Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+

D. Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ > Al3+ > Mg2+

Trang 2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì? A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí bay ra nhiều hơn C. Lượng khí thoát ra ít hơn

N

D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do đồng bao quanh miếng sắt)

B. K2SO4.

C. NaHCO3.

G

A. NaOH.

Đ ẠO

Câu 22. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên? D. Na2CO3.

A. Al, Fe, Fe3O4.

B. Fe, Al2O3, Fe3O4.

Câu 24. Quặng nào sau đây là quặng của sắt: B. Đôlômit

B

A. Manhetit

TR ẦN

H Ư

N

Câu 23. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2, nhưng chỉ tan một phần trong dung dịch NaOH dư giải phóng H2. Vậy thành phần của chất rắn A là C. Al, Al2O3, Fe.

D. Fe, Al2O3

C. Boxit

D. Photphorit

A. Hematit

B. Xiđerit

10 00

Câu 25. Quặng nào sau đây không phải là quặng của sắt: C. Apatit

D. Pirit

-H

Ó

A

Câu 26. Hòa tan một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y màu trắng không tan trong axit. Tên quặng sắt đó là: A. Manhetit

B. Pirit

C. Xiđerit

D. Hematit

-L

Ý

Câu 27. Cu không tác dụng với dung dịch nào dưới đây: A. FeO2

B. HCl

C.H2SO4 loãng

D. Tất cả

ÁN

Câu 28. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là A. sự ăn mòn kim loại.

B. sự ăn mòn hóa học.

C. sự khử kim loại.

D. sự ăn mòn điện hóa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2

Y

A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.

N

H

Ơ

Câu 21. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:

ÀN

Câu 29. Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, K, Ba

B. Na, Al, Fe

C. Mg, K, Be

D. Ca, Na, Zn

D

IỄ N

Đ

Câu 30. Cho một loại quặng của sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Dẫn toàn bộ khí thu được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa. Quặng sắt có thể là: A. Xiđerit

B. Hematit

C. Manhetit

D. Pirit

Câu 31. Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O). C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. Trang 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. Câu 32. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33. Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng B. dung dịch FeSO4 + dung dịch Ba(NO3)2.

C. Ag + dung dịch Fe(NO3)3.

D. A hoặc B đều đúng.

N

A. FeO + dung dịch HNO3.

H

Ơ

Câu 34. Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

N

A. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân

Y

B. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bảo quản trong khí amoniac

Đ ẠO

A. Ngâm trong nước

B. CaSO4.H2O

Câu 37. Chất nào sau đây tác dụng với Cu A. dung dịch HCl.

C. 3CaSO4.H2O

D. CaSO4

TR ẦN

A. 4CaSO4.H2O

H Ư

N

G

Câu 36. Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống CaSO4.2H2O ở 160°C. Công thức của thạch cao nung là:

B. dung dịch HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. dung dịch CuCl2.

A. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy

10 00

B

Câu 38. Trong công nghiệp hiện đại nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? D. Dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

A

C. Dùng Kali để khử AlCl3 nóng chảy

B. Điện phân Al2O3 nóng chảy

-H

Ó

Câu 39. Một miếng kim loại Bạc bị bám một ít sắt trên bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất sắt ra khỏi Bạc:

-L

C. Dung dịch FeO3 dư.

Ý

A. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.

B. Dung dịch HNO3 loãng, D. Dung dịch NaOH dư.

ÁN

Câu 40. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

TO

 2FeBr3 (1) 2FeBr2 + Br2 

 2NaCl + Br2 (2) 2NaBr + Cl2 

Phát biểu đúng là

A. Tính khử của Cl– mạnh hơn của Br–

B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2

C. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 35. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

D. B, C đều đúng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch

IỄ N

Câu 41. Khẳng định nào sau đây là đúng?

D

(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3

(2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 có số mol Cu bằng nửa tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl (3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 (4) Cặp oxi hóa khử MnO 4 / Mn 2 có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3 / Fe 2 A. (1), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (4)

D. Tất cả đều đúng Trang 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 42. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng

X + Cu → không xảy ra phản ứng

Y + Cu → không xảy ra phản ứng

X + Y + Cu → xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3 và NaHCO3.

B. NaNO3 và NaHSO4

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3

B. Xiđêrit

C. Hematit

D. Manhetit

Y

A. Pirit

N

H

Ơ

N

Câu 43. Cho một mẫu quặng sắt (sau khi đã loại bỏ các tạp chất không chứa sắt) vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thấy thoát ra khí NO2 (duy nhất). Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng không thấy có kết tủa. Quặng đã đem hòa tan thuộc loại:

Đ ẠO

Câu 45. Có các phản ứng hóa học

D. d = 2a + 3b – c

2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

3) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

4) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

G

1) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

B. (1), (4)

C. (2), (3)

TR ẦN

A. (1), (3)

H Ư

N

Phản ứng gây ra sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong hang động lần lượt là: D. (2), (4)

Câu 46. Cho các chất sau: Fe, Mg, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là: A. 7

B. 9

C. 6

D. 8

B

Câu 47. Để sản xuất nhôm ta dùng loại quặng nào sau đây

10 00

A. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O C. Bôxit Al2O3.nH2O

B. Đất sét Al2O3.2SiO2 D. Criolit Na3AlF6

Ó

A

Câu 48. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

-H

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra X mol khí H2;

-L

Ý

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A. x = 2y

B. y = 2x

C. x = y

D. x = 4y

ÁN

Câu 49. Thực hiện các thí nghiệm 2) Nung Cu(NO3)2 rắn

3) Điện phân NaOH nóng chảy

4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2

TO

1) Nung AgNO3 rắn

5) Nung kim loại Al với bột MgO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. d = 3a + 3b – c

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. d = a + 3b – 3c

TP

A. d = a + 3b – c

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 44. Hỗn hợp gồm a mol Na và b mol Al hòa tan hoàn toàn vào nước dư được dung dịch A, nhỏ tiếp dung dịch chứa d mol HCl vào dung dịch A tạo ra c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d là

6) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3

IỄ N

Đ

Số thí nghiệm sinh ra kim loại là:

D

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 50. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Fe và Cu như sau: a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O2 đun nóng. b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc nguội. c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl có mặt khí O2. d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3. Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Thí nghiệm mà Fe và Cu đều bị oxi hóa là: A. a, c, d

B. a, b, d

C. b, c, d

D. a, b, c

Câu 51. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl

N

B. Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Cu vào dung dịch HCl dư.

N

H

D. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,1 mol Al vào nước.

Đ ẠO

D. Đốt CrO trong không khí thay chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. Câu 53. Cho các phản ứng sau:

G

1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

H Ư

N

2) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2 Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion là: A. Zn2+, Cr3+, Fe3+, Ag+,NO3– / H+

TR ẦN

3) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

B. NO3– / H+, Ag+, Fe3+, Zn2+, Cr3+

C. Zn2+, Cr3+, Fe3+, NO3–/ H+, Ag+

D. NO3–/ H+, Zn2+, Fe3+, Cr3+, Ag+

10 00

B

Câu 54. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng, biết: t°

2) Y

Z + H2O + E↑

3) E + X → Y

4) E + X → Z

-H

Ó

A

1) X + Y → Z

Biết E là hợp chất của cacbon. X, Y, Z, E lần lượt là

-L

Ý

A. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3

C. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.

B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. D. NaOH, NaCO3, CO2, NaHCO3.

ÁN

Câu 55. Câu phát biểu nào sau đây sai? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.

ÀN

B. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao tất cả các muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đều bị phân hủy.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

Y

Câu 52. Hiện tượng đã được mô tả không đúng là: Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

C. Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu và 0,1 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3

C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Đ

D. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.

D

IỄ N

Câu 56. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm X mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí bay ra khỏi bình, dung dịch chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là: A. x + y = 2z + 2t

B. x + y = z + t

C. x + y = 2z + 2t

D. x + y = 2z + 3t

Câu 57. Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất (theo thể tích) trong khí lò cốc là: A. CH4

B. CO

C. H2

D. CO2 Trang 6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 58. Khi cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch AgNO3 dư, dung dịch HNO3 loãng dư (sinh ra khí NO duy nhất), dung dịch CuSO4, ZnCl2 có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 4

B.5

C. 6

D. 7

Câu 59. Cho hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, lọc tách lấy riêng dung dịch. Nhận định nào sau đây không chính xác:

N

A. Trong dung dịch thu được có thể có Fe3+

Y

D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã phản ứng hết.

Đ ẠO

3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm 4) Đĩa sắt tây bị xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí.

N

C.2

D. 3

H Ư

B. 4

G

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là Câu 61. Nhận xét nào sau đây là sai?

TR ẦN

A. Khi tách H2CrO4 và H2Cr2O7 ra khỏi dung dịch thì chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là các hidroxit lưỡng tính.

C. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch thu được có màu da cam.

10 00

B

D. Cho CrCl3 vào dung dịch chứa NaOH dư và Br2 thu được dung dịch có màu vàng.

Ó

A

Câu 62. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong, dung dịch còn lại chứa b Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số là: a b  2. a

B. 1 

b  2. a

-H

A.

C.

b  3. a

D. 2 

b  3. a

-L

Ý

Câu 63. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy

ÁN

A. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm B. điện cực Cu xảy ra quá trình khử

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 60. Cho các thí nghiệm sau:

A. 1

H

N

C. Đầu tiên xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag+, sau đó nếu chất nào còn dư sẽ tiếp tục phản ứng.

Ơ

B. Trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+

ÀN

C. điện cực Zn xảy ra sự khử D. điện cực đồng xảy ra sự oxi hoá

IỄ N

Đ

Câu 64. Có các nhận định sau đây:

D

1) Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. 2) Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang. 3) Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử. 4) Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl–, HCO3–, SO42–. Số nhận định đúng là A. 2.

B. 3.

C. 0.

D. 1. Trang 7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 65. Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có chứa A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3

B. Al2(SO4)3; FeSO4

C. FeSO4; Fe2(SO4)3

D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3

Ơ

D. V  11,2  2x  2y  lít

H

A. V  22, 4  x  3y  lít B. V  11,2  2x  3y  lít C. V  22, 4  x  y  lít

N

Câu 66. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V.

D. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Đ ẠO

A. 9

Câu 69. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là

G

A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO

H Ư

N

B. FeO, Fe3O4, Fe2O3,FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3 C. Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3

TR ẦN

D. FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4

Câu 70. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại?

B

B. Al.

10 00

A. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

Câu 71. Chất nào được dùng làm thuốc để giảm đau dạ dày do thừa axit: A. CaCO3

B. Na2CO3

C. K2CO3

D.

NaHCO3

-H

Ó

A

Câu 72. Cho a gam Sn vào dung dịch HCl (dư) thu được V1 lít H2 (ở 0°C; 0,5 atm). Cũng cho a gam Sn vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu V2 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Liên hệ giữa V1 và V2 là: B. V2 = 2V1

C. V2 = 4V1

-L

Ý

A. V1 = 4V2

D. V2 = 8V1

ÁN

Câu 73. Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì: A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ.

B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.

C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương.

D. sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 68. Cho các chất dưới dạng bột sau Cu, Ag, Fe, muối Fe(NO3)2 lần lượt vào các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl3, AgNO3. Số cặp chất phản ứng với nhau là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 2

.Q

B. 3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 4

Y

N

Câu 67. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeO2, FeCl2 số cặp chất có phản ứng với nhau là:

ÀN

Câu 74. Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Đ

A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.

IỄ N

B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.

D

C. Với một kim loại chỉ có thể có một cặp oxi hoá - khử tương ứng. D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 75. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A. X giảm, Y tăng, Z không đổi.

B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.

C. X giảm, Y giảm, Z không đổi.

D. X tăng, Y tăng, Z không đổi. Trang 8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 76. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag.

B. Mg, Zn, Cu.

C. Al, Fe, Cr.

D. Ba, Ag, Au.

Câu 77. Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn: Zn – Cu, Zn – Fe, Zn – Mg, Zn – Al, Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là: C. 5

D. 3

N

B. 2

Ơ

(2) Tác dụng với dung dịch NaOH.

(3) Tác dụng với dung dịch AgNO3.

(4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội.

(5) Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.

(6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường.

(7) Tác dụng với O2 nung nóng.

(8) Tác dụng với S nung nóng.

N

Y

D. 5 tính chất

Câu 79. Phương pháp hóa học không dùng để điều chế kim loại là

B. điện phân nóng chảy MgCl2.

C. khử hóa Al2O3 bằng CO.

D. đốt cháy HgS bởi oxi dư.

H Ư

N

G

A. khử hóa Fe3O4 bằng CO. Câu 80. Phát biểu nào sau đây là sai?

TR ẦN

A. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa + 1. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

10 00

B

C. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. D. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 81. Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai?

Ó

A

A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

-H

B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần.

Ý

C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

-L

D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

ÁN

Câu 82. Cho sơ đồ phản ứng sau: t t R  2HCl  loãng    RCl2  H 2 ; 2R  3Cl2   2RCl3 ; R  OH 3  NaOH  loãng    NaRO 2  2H 2 O 0

0

Kim loại R là:

B. Al.

ÀN

A. Cr.

C. Mg.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 3 tính chất

Đ ẠO

B. 2 tính chất

.Q

TP

Trong các tính chất này, Al và Cr có chung: A. 4 tính chất

H

(1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 78. Cho các tính chất sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 4

D. Fe.

Đ

Câu 83. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

D

IỄ N

 Ca(OH)2 + H2. A. Ca + 2H2O  0

t C  2Cr2O3. C. 4Cr + 3O2 

0

t C  Al2O3 + 2Fe. B. 2Al + Fe2O3 

 Fe2(SO4)3 + 3H2. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) 

Câu 84. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 85. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. Na

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Fe

C. Mg

D. Al

Câu 86. Phát biểu nào sau đây là sai? A. CrO3 là một oxit axit B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+

Ơ

N

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO 2 thành CrO 24

C. tốc độ thoát khí giảm.

D. tốc độ thoát khí tăng.

N

B. tốc độ thoát khí không đổi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

A. phản ứng ngừng lại.

H

Câu 87. Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2. D

3. D

4. D

5. A

6. D

7. B

8. A

9. B

10. A

11. C

12. A

13. D

14. B

15. B

16. B

17. A

18. A

19. A

20. B

21. B

22. D

23. C

24. A

25. C

26. B

27. D

28. A

29. A

30. A

31. D

32. B

33. B

34. B

35. C

36. B

37. B

38. B

39. C

40. D

41. B

42. B

43. D

44. B

45. B

46. A

47. C

48. D

49. B

50. A

51. C

52. B

53. A

54. B

55. D

56. B

57. B

58. B

59. B

60. D

61. B

62. D

63. B

64. D

65. B

66. B

67. A

68. C

69. B

71. A

72. B

73. D

74. A

75. A

76. A

77. B

78. D

79. C

81. B

82. A

83. D

84. C

85. A

86. C

87. D

Ơ

H N

Y

H Ư

N

G

CHEMTip Kim loại thỏa mãn là kim loại phản ứng đồng thời với cả Cl2 và HCl, trong đó trong các sản phẩm thu được thì kim loại có cùng số oxi hóa.

TR ẦN

Axit HCl và H2SO4 chỉ phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Câu 1. Đáp án B 0

10 00

B

t  2FeCl3 và Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. A: 2Fe + 3Cl2 

C và D: Cu và Ag không phản ứng với HCl vì đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Câu 2. Đáp án D

Ó

A

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

-H

3Cu + 8HNO3 → 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O

Ý

3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O

ÁN

-L

Cặp oxi hóa - khử Cu2+ / Cu đứng sau cặp các cặp oxi hóa - khử Fe2+ / Fe và 2H+ / H2 trong dãy điện hóa nên Cu không phản ứng được với dung dịch FeCl3 và H2SO4 loãng. Ngoài cách làm lần lượt như trên, các bạn còn có thể quan sát các đáp án và tìm ra đáp án đúng như sau:

TO

Các đáp án A, B và C đều xuất hiện chất thứ (3) còn đáp án D thì không, ta nhận thấy Cu không tác dụng được với chất thứ (3) là H2SO4 loãng vì dung dịch axit H2SO4 loãng chỉ tác dụng được với các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

80. C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 1. Đáp án

70. B

Đ ẠO

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

N

1. B

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ĐÁP ÁN

Đ

Vậy đáp án đúng là D.

D

IỄ N

Câu 3. Đáp án D Các phương trình phản ứng xảy ra khi nung hỗn hợp trên: 1 t0  Fe2O3 + 4NO2 + O2 2Fe(NO3)2  2 0

t  Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 

1 t0  Fe2O3 + 2CO2 2FeCO3 + O2  2 Trang 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Do đó chất rắn thu được là Fe2O3. Tuy nhiên, trong trường hợp các bạn không viết được các phương trình phản ứng thì có thể quan sát các đáp án và nhận thấy: Các đáp án đưa ra gồm Fe và các oxit của sắt, vì nung trong không khí đến khối lượng không đổi và không khí chứa O2 nên sản phẩm cuối cùng chỉ có thể là Fe2O3. Nếu là các sản phẩm khác thì cũng sẽ có phản ứng với oxi để tạo thành Fe2O3:

Y

N

H

Ơ

N

3 1 t0 t0  Fe2O3; 2FeO + O2   Fe2O3; (Fe + O2  2 2 1 t0  3Fe2O3) 2Fe3O4 + O2  2

G

dpnc  2Na + Cl2 Phương trình điện phân: 2NaCl 

N

Câu 5. Đáp án A

TR ẦN

H Ư

- Gang là hợp kim của sắt với C trong đó có từ 2 - 5% khối lượng C, ngoài ra còn một lượng các nguyên tố Si, Mn, S, .... - Thép là hợp kim của Fe với C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ...).

10 00

B

Do đó hàm lượng C trong thép nhỏ hơn hàm lượng C trong gang, trong quá trình luyện thép từ gang cần tìm cách làm giảm hàm lượng C và một số nguyên tố khác, suy ra đáp án D là sai. B: Nguyên tắc luyện gang.

A

Trong quá trình luyện gang hoặc luyện thép, vai trò của CaO hoặc CaCO3 thể hiện ở phản ứng tạo xỉ:

0

t  CaO + CO2 CaCO3  0

t  CaSiO3 CaO + SiO2 

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

+ Luyện gang: Ở phần bụng lò (nhiệt độ khoảng 1000°C) xảy ra phản ứng phân hủy CaCO3 và phản ứng tạo xỉ:

TO

+ Luyện thép: Những oxit sinh ra do quá trình oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang hóa hợp với chất chảy là CaO tạo thành xỉ (canxi photphat và canxi silicat) nổi trên bề mặt chất lỏng:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 4. Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Tổng quát: Với quá trình điện phân, tại catot diễn ra sự khử và tại anot diễn ra sự oxi hóa.

3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 CaO + SiO2 → CaSiO3

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

CHEMTip Trong quá trình điện phân, ion Na+ di chuyển về phía catot (cực âm) và ion Cl– di chuyển về phía anot (cực âm). Na+ có tính oxi hóa nên bị khử. Vậy tại catot xảy ra sự khử ion Na+.

CHEMTip

Chất khử là chất tăng số oxi hóa. Chất oxi hóa là chất giảm số oxi hóa sau phản ứng. Chiều hướng phản ứng Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo ra chất khử yếu hơn và chất oxi hóa yếu hơn. Câu 6. Đáp án D Trang 12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com 1

0

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1

0

(1) Cl2  2K I  I 2  2K Cl 5

0

5

0

(2) 2K Cl O3  I 2  2K I O3  Cl2 Do đó Ở phản ứng (1): Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2, KI có tính khử mạnh hơn KCl.

Ơ

N

Ở phản ứng (2): I2 có tính khử mạnh hơn Cl2, KClO3 có tính oxi hóa mạnh hơn KIO3.

H

Câu 7. Đáp án B

N

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa:

Đ ẠO

+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hoặc cặp kim loại – phi kim, hoặc cặp kim loại – hợp chất hóa học, ví dụ Fe3C, trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn điện hóa học.

Câu 8. Đáp án A

N H Ư

+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

G

+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

TR ẦN

Phản ứng xảy ra theo chiều hướng tạo chất khử yếu hơn và chất oxi hóa yếu hơn.

10 00

B

Trong phương trình phản ứng này, số oxi hóa của Zn tăng từ 0 lên +2 nên Zn là chất khử, số oxi hóa của crom giảm tử +3 xuống +2 nên crom là chất oxi hóa. Do đó chất khử tham gia phản ứng là Zn có tính khử mạnh hơn sản phẩm là Cr2+; chất oxi hóa tham gia phản ứng là Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn sản phẩm là Zn2+. Câu 9. Đáp án B

HCO3  OH   CO32  H 2 O Ca 2  CO32  CaCO3  Mg 2  CO32  MgCO3 

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Ca(OH)2 có thể loại độ cứng tạm thời của nước do:

CHÚ Ý Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ với:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CHÚ Ý

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Fe2(SO4)3 + AgNO3, CuCl2, CuCl2 + HCl.

ÀN

[Ca2+ ] + [Mg2+ ]  2.103 M.

Đ

Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+ và Mg2+. Nước cứng được chia thành ba loại là:

D

IỄ N

+ Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO3 .

+ Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa gốc Cl– hoặc SO 24 . + Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa gốc HCO3 và Cl– hoặc SO 24 . Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. Thực hiện nguyên tắc này, người ta dùng phương pháp chuyển những cation tự do này vào hợp chất không tan (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế những cation này bằng các cation khác (phương pháp trao đổi ion). Câu 10. Đáp án A

Ơ

N

C: Do nước cứng chứa nhiều các ion Ca2+ và Mg2+ dễ dàng tác dụng với các gốc axit béo trong xà phòng tạo thành muối không tan nên làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.

N

H

Câu 11. Đáp án C

Y

H Ư

N

G

CHEMTip Chú ý: Nước nguyên chất không bị điện phân. Để tiến hành điện phân nước, người ta thường hòa tan vào nước một số chất điện li mạnh và không bị điện phân để tăng độ dẫn điện cho nước, ví dụ: NaOH, H2SO4,...

TR ẦN

Nhận xét: Với những dạng câu hỏi về sự thay đổi pH trong quá trình điện phân, để tránh nhầm lẫn các bạn nên viết lần lượt các quá trình điện phân, từ đó rút ra nhận xét về sự thay đổi nồng độ của H+ hoặc OH–. Khi đó chúng ta sẽ có kết luận về sự thay đổi điện phân.

10 00

B

Câu 12. Đáp án A Thứ tự các phương trình điện phân:

Ó

A

dpdd  Cu + Cl2 CuCl2  dpdd  H2 + Cl2 2HCl 

-L

TO

ÁN

Câu 13. Đáp án D

Ý

-H

Do đó nồng độ [H+] trong dung dịch sẽ giảm dần cho đến khi HCl bị điện phân hết thì dung dịch không bị điện phân nữa. Vậy pH tăng dẫn đến 7 rồi không đổi. 0

t  Fe3O4 3Fe + 2O2 

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O FeSO4 + 2NaOH → Fe (OH)2↓ + Na2SO4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Do đó quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

Sau đó: 2HClO → 2HCl + O2

TP

Khí thu được ở cực dương (anot) là Cl2. Khi tiếp xúc với giấy quỳ tím ẩm thì:  HCl + HClO Cl2 + H2O 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

dpdd  Cu + Cl2↑ Phương trình điện phân: CuCl2 

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4

D

IỄ N

Đ

1 1 Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 4 2 Nhận xét: Từ hai phương trình phản ứng của (C) và (D) với NaOH tạo ra đều là hai chất hidroxit không tan, mà (C) và (D) là hai muối sản phẩm khi cho oxit (B) phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nên suy ra kim loại (A) là kim loại có nhiều số oxi hóa khác nhau trong hợp chất. Trong các đáp án đúng, ta nhận thấy có Fe là thỏa mãn. Vậy đáp án đúng là D.

Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHEMTip Trong quá trình ghi nhớ một số lí thuyết hóa học, các bạn nên có sự liên tưởng hoặc so sánh đến các kiến thức lí thuyết khác để nhớ lâu hơn. Câu 14. Đáp án B Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:

N

H

Ơ

N

+ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,... (do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền vững nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác).

Y

+ Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân.

H Ư

Câu 15. Đáp án B

TR ẦN

+ Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. + Sự điện phân gồm điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch.

B

dpdd/mn   Ca(OH)2 + H2 + Cl2 CaCl2 + 2H2O 

10 00

+ Điện phân dung dịch bazơ, dung dịch axit chứa oxi, HF, dung dịch muối tạo bởi kim loại nhóm IA, IIA hoặc Al với axit vô cơ chứa oxi thì phản ứng điện phân đều có dạng:

A

dpdd  2H2 + O2 (1) 2H2O 

-H

Ó

+ A là muối tạo bởi kim loại đứng sau Al và 1 axit vô cơ chứa oxi thì phản ứng điện phân có dạng: dpdd  kim loại + O2 + axit (2) A + H2O 

-L

Ý

+ B là muối tạo bởi kim loại nhóm IA, IIA và Al với axit không chứa oxi, phản ứng điện phân có dạng:

ÁN

dpdd/mn   phi kim + H2 + hiđroxit kim loại (3) B + H2O 

TO

+ C là muối tạo bởi kim loại đứng sau Al và axit không chứa oxi thì phản ứng điện phân có dạng: dpdd/mn   kim loại/H2 + pji kim (4) C 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ ẠO

+ Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ (để cho đơn giản mà dễ nhớ, các bạn có thể nhớ đến chất caosu buna là một loại caosu tổng hợp trong phần hóa học hữu cơ, tên gọi của nó bắt nguồn từ chất đem trùng hợp là butađien (bu) và chất xúc tác là Na (na) để từ đó liên tưởng đến ứng dụng này của các kim loại kiềm).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

+ Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.

CHEMTip Quan niệm về anot, catot trong pin điện hóa và trong bình điện phân hoàn toàn giống nhau về bản chất (anot là nơi xảy ra sự oxi hóa, catot là nơi xảy ra sự khử), nhưng ngược nhau về dấu của điện cực. Trong pin anot là cực âm, catot là cực dương, còn trong bình điện phân thì ngược lại. Sự trái dấu ấy là dĩ nhiên, vì sự phát sinh dòng điện trong pin điện hóa và sự điện phân là 2 quá trình trái ngược nhau.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

+ Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện (để cho dễ nhớ các bạn có thể liên tưởng đến tế bào quang điện trong môn vật lí).

Câu 16. Đáp án B dpdd  Cu + H2SO4 + CuSO4 + H2O 

1 O2 2

Ở anot diễn ra quá trình khử nên thu được oxi. Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 H2O → 2H+ + O2 + 2e 2 Ở catot diễn ra quá trình oxi hóa nên thu được Cu. Cu2+ + 2e → Cu So sánh bản chất ăn mòn điện hóa và sự điện phân: Sự điện phân

N

Ăn mòn điện hóa

Đều là các quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực

Khác nhau

Tạo ra dòng điện: biến hóa năng thành Tạo ra dòng điện: biến điện năng thành hóa điện năng năng

B: Dùng dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng Ag thu được tăng lên.

G

C: Dung dịch HCl chỉ hòa tan được Fe.

H Ư

N

D: Dung dịch HNO3 dư hòa tan cả ba kim loại.

TR ẦN

CHEMTip Ag không tan được trong dung dịch nước cường thủy vì tạo thành lớp kết tủa AgCl bao bên ngoài ngăn cản phản ứng. Câu 18. Đáp án A

10 00

B

Các dung dịch hòa tan được vàng là (1); (2) và (4).

Đa số vàng tồn tại trong tự nhiên dưới dạng kim loại hầu như nguyên chất. Vì vậy, người ta khai thác vàng bằng cách đãi công nghiệp hay đãi thủ công.

Ó

A

Với câu này ta có phương pháp hóa học được áp dụng như sau:

-H

* Phương pháp tạo hỗn hống: Vàng rất dễ tan trong thủy ngân tạo thành hỗn hống. Hỗn hống này được tách xa khỏi các tạp chất. Cất và thu hồi thủy ngân ta thu được vàng.

-L

Ý

* Phương pháp tạo phức chất

ÁN

+ Sử dụng dung dịch natri xianua (NaCN) kèm theo quá trình sục không khí vào dung dịch: 4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH

TO

Vàng được kết tủa trong dung dịch bằng bột kẽm:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

TP

Fe  2FeCl3  3FeCl2 A: Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 17. Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Ơ

Giống nhau

2[Au(CN)2]– + Zn → [Zn(CN)4]2– + 2Au↓ Au + HNO3 + 3HC1 → AuCl3 + NO + 2H2O

IỄ N

Đ

Ngoài ra, ta có vàng tan được trong dung dịch nước cường toan (nước cường thủy) theo phản ứng:

D

Câu 19. Đáp án A Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tương ứng có tính oxi hóa càng yếu. Căn cứ vào vị trí lần lượt của các nguyên tử kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim loại theo thứ tự: Mg, Al, Fe(II), Cu, Fe (III) Nên tính oxi hóa của các ion giảm dần theo thứ tự: Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+, Mg2+. Trang 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lưu ý: Ngoài cách trên, các bạn cũng có thể ghi nhớ vị trí các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa để sắp xếp. CHÚ Ý + Dãy điện hóa chuẩn của kim loại:

H

Ơ

Li  K  Ba 2 Ca 2 Na  Mg 2 Al3 Zn 2 Fe 2 Ni 2 Sn 2 Pb 2 2H  Cu 2 Fe3 Ag  Hg 2 Pt 2 Au 3 Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe Ag Hg Pt Au

N

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng

10 00

B

TR ẦN

H Ư

CHEMTip Với những câu hỏi liên quan đến thí nghiệm cho nhiều kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối, các bạn nên viết lần lượt thứ tự các phương trình phản ứng để xác định chất nào phản ứng trước, chất nào phản ứng sau; chất nào hết trước, chất nào hết sau và khi kết thúc thí nghiệm, trong dung dịch có thể chứa những muối nào, hỗn hợp rắn có thể gồm những kim loại nào. Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại có tính khử mạnh nhất tác dụng với cation có tính oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại có tính khử yếu nhất và cation có tính oxi hóa yếu nhất Câu 20. Đáp án B

-H

Ó

A

Khi cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

ÁN

Câu 21. Đáp án B

-L

Ý

Khi đó ta có đủ 3 điều kiện để xuất hiện ăn mòn điện hóa. Mà Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên Fe sẽ bị ăn mòn nhiều hơn. Như vậy lượng khí thoát ra sẽ nhiều hơn. Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau: Đầu tiên: Mg + 2Ag+ → 2Ag + Mg2+ (1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ ẠO

Kim loại trong cặp oxi hóa – khử đứng trước cặp 2H+/H2 trong dãy điện hóa khử được ion hiđro của dung dịch axit.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Ý nghĩa quan trọng của dãy điện hóa: Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử: kim loại của cặp oxi hóa khử đứng trước khử được cation kim loại của cặp oxi hóa - khử đứng sau (quy tắc anpha).

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Tính khử của kim loại giảm

Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)

Đ

ÀN

Nếu sau phản ứng (1) Mg còn dư thì có phản ứng:

D

IỄ N

Nếu sau phản ứng (1) mà Ag+ còn dư thì có phản ứng: Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag (3)

Và phản ứng cuối cùng: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ +3Cu (4)

Vì kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp gồm hai kim loại nên các phản ứng xảy ra gồm (1), (2) và (4) hoặc (1), (3) và (4). Các kim loại trong hỗn hợp sau phản ứng gồm Ag và Cu. Khi đó Cu2+ có thể dư hoặc không. Tổng quát được Cu (NO3)2 còn dư. Câu 22. Đáp án D Cần loại bỏ hai ion Ca2+ và Mg2+ từ mẫu nước trên, ta xét các đáp án: Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A: Khi sử dụng lượng dư dung dịch NaOH, ta chỉ loại được toàn bộ ion Mg2+ và không loại bỏ được hoàn toàn ion Ca2+ vì vẫn còn một phần Ca(OH)2 tan trong nước: Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2↓ B: Khi sử dụng dung dịch K2SO4 thì chỉ loại được một phần ion Ca2+ vì muối CaSO4 ít tan, muối MgSO4 tan nhiều trong nước. C: Khi sử dụng dung dịch NaHCO3 thì ta không loại bỏ được ion nào.

N

D: Khi sử dụng dung dịch Na2CO3 thì loại bỏ được cả hai ion Ca2+ và Mg2+:

H

Ơ

Ca 2  CO32  CaCO3 

N

Mg 2  CO32  MgCO3 

Đ ẠO

Vì A tan trong dung dịch NaOH xuất hiện khí nên có Al dư. Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên A có Al và Al2O3.

H Ư

N

G

Al3 Al2 O3  HCl   2  H 2  Al  t0   Fe   Fe Fe3O 4 Al du  NaOH  AlO3  Fe khong tan + H 2   

TR ẦN

Khi dùng nhôm khử oxit của kim loại mà có nhiều mức oxi hóa khác nhau thì Al sẽ khử ngay oxit kim loại đó về ngay kim loại mà không thông qua các số oxi hóa trung gian như các chất khử khác như C, CO, H2,... Ví dụ như với Fe3O4 dù phản ứng hoàn toàn hay không hoàn toàn, Al dùng dư hay không thì trong 0

10 00

B

t  4Al2O3 + 9Fe hỗn hợp rắn thu được luôn chứa Fe mà không có FeO: 3Fe3O4 + 8Al 

Ó

A

Còn nếu chất khử được sử dụng là CO, thì CO sẽ khử Fe3O4 đần về các mức oxi hóa thấp hơn là +2 và 0. Do đó nếu phản ứng xảy ra chưa hoàn toàn thì hỗn hợp thu được có thể chứa Al, Al2O3, Fe, FeO và Fe3O4.

-L

Ý

-H

CHEMTip Để dễ phân biệt, đỡ nhầm lẫn giữa hematit và manhetit vì tên gọi của chúng khá giống nhau, các bạn có thể ghi nhớ như sau: Hematit bắt đầu bởi H, H là hai, ta nghĩ tới Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe trong phân tử, chất còn lại Fe3O4 là manhetit.

ÁN

Câu 24. Đáp án A

TO

Thành phần chính của các quặng: Manhetit

Đôlômit

Boxit

Photphorit

Fe3O4

MgCO3.CaCO3

Al2O3.2H2O

Ca3(PO4)2

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 23. Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

nước.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Tất cả các muối hidrocacbonat ( HCO3 ) đều là muối tan trong nước, chỉ có NaHCO3 hơi ít tan trong

IỄ N

Câu 25. Đáp án C

D

Thành phần chính của các quặng: Hematit

Xiđerit

Apatit

Pint

Fe2O3

FeCO3

3Ca3(PO4)2.CaF2

FeS2

Câu 26. Đáp án B

Trang 18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Fe3  HNO3 BaCl2 Fe 2 O3    BaSO 4  2  SO 4

Câu 27. Đáp án D A: Trong dãy điện hóa, cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe đứng trước cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu nên Cu không thể phản ứng với dung dịch FeCl2.

N

H

Ơ

N

(Quy tắc α: Cation kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn (đứng sau trong dãy điện hóa) có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn (đứng trước trong dãy điện hóa)).

H Ư

TR ẦN

Vật liệu bằng gang, thép, các bộ phận Sự ăn mòn Fe lẫn Cu trong không khí ẩm. Ở của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị cực dương: thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước 2H+ + 2e → H2 và khí oxi,... ở nhiệt độ cao: O2 + 2H2O + 4e → 4OH– t0  Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O  Ở cực âm: Fe → Fe2+ + 2e 0

10 00

B

Ví dụ

Ó

A

t  Fe3O4 3Fe + 2O2 

Rồi: Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + (2n – 4)H2O → 2Fe2O3 + nH2O (gỉ sắt)

-L

Ý

-H

Xảy ra trong môi trường không có chất + Có các điện cực khác nhau: kim loại – kim điện li, hoặc kim loại nguyên chất tiếp loại, kim loại – phi kim hoặc kim loại – hợp xúc với môi trường chất điện li. chất hóa học. + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

ÁN

Điều kiện

TO

+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Đ Đặc điểm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Do kim loại hoặc hợp kim tiếp xúc với dung Do kim loại tác dụng với chất khí hoặc dịch chất điện li và tạo ra các cặp pin điện hơi nước ở nhiệt độ cao. hóa.

N

Nguyên nhân

Ăn mòn điện hóa

Đ ẠO

Ăn mòn hóa học

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Phân biệt ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa:

IỄ N D

TP

Câu 28. Đáp án A

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

B, C: Tương tự theo quy tắc α thì cặp oxi hóa – khử Cu2+/Cu đứng sau cặp oxi hóa - khử 2H+/H2 nên Cu không tác dụng được với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

+ Bản chất là phản ứng oxi hóa – khử.

+ Bản chất là phản ứng oxi hóa – khử, electron di chuyển từ cực âm sang cực + Không phát sinh dòng điện. + Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng dương, phát sinh dòng điện theo chiều ngược lại. lớn. + Vận tốc ăn mòn càng nhanh nếu nồng độ chất điện li lớn và 2 điện cực càng xa nhau trong dãy điện hóa.

Câu 29. Đáp án A B: Loại Fe, C: Loại Be, D: Loại Zn. Trang 19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Thế điện cực của hidro ở pH = 7 E 0H2O/H2  0, 41V cao hơn so với thế điện cực chuẩn của nhôm

E

0 Al3 /Al

 1, 66 nên Al có thể khử được nước, giải phóng khí hidro:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑

N

Phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước. 0

0

0

0

Ơ

+ Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:

N

H

t 570 C 3Fe  4H 2 O   Fe3O 4  4H 2 

Đ ẠO

+ Be và Zn không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.

G

Câu 30. Đáp án A

H Ư

N

 NO 2 Ca  OH 2 du  HNO3 FeCO3    CaCO3  CO 2

TR ẦN

CHEMTip Nồng độ H+ trong dung dịch càng lón thì pH càng nhỏ và nồng độ OH– trong dung dịch càng lớn thì pH của dung dịch đó càng lớn.

10 00

B

Câu 31. Đáp án D Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra như sau:

A

dpdd  Cu + Cl2 CuCl2 

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

1 1 dpdd  H2 + Cl2 HCl  2 2 1 1 dpdd  NaOH + H2 + Cl2 NaCl + H2O  2 2 Khi kết thúc điện phân, ta thu được dung dịch NaOH có pH lớn hơn dung dịch ban đầu. Quá trình điện phân dung dịch NaCl như trên làm tăng dần nồng độ OH– nên làm tăng pH của dung dịch. Quá trình điện phân HCl làm giảm nồng độ H+ nên pH tăng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

t  MgO + H2↑ Mg + H2O 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

+ Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

t 570 C Fe  H 2 O   FeO  H 2 

Đ

ÀN

Câu 32. Đáp án B

HCl dpnc K 2 CO3  K Cl  K

D

IỄ N

CHEMTip Các kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hidroxit tương ứng. Câu 33. Đáp án B A: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C: Không xảy ra phản ứng. Câu 34. Đáp án B Ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy bazơ hoặc muối clorua của kim loại kiềm. Trang 20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35. Đáp án C Khi bảo quản Na trong các chất ở các đáp án còn lại thì có xảy ra phản ứng hóa học, nên không thể sử dụng các chất này.

N

H

Ơ

N

1 Na + H2O → NaOH + H2 2 1 Na + ROH → RONa + H2 2 1 Na + NH3 → NaNH2 + H2 2

Y G

0

N

160 C  CaSO4.H2O + H2O CaSO4.2H2O 

TR ẦN

H Ư

– CaSO4 có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước.

B

Thạch cao nung có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích, do vậy thạch cao rất ăn khuôn. Thạch cao nung thường được đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương,... Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.

10 00

Câu 37. Đáp án B Các chất có thể tác dụng với đồng:

A

+ Các axit có tính oxi hóa mạnh của gốc oxit.

-H

Ó

+ Đồng tác dụng với muối của các kim loại đứng sau đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Một số chất oxi hóa khác như: oxi, clo,...

-L

Ý

Câu 38. Đáp án B

dpnc  4Al + 3O2 2Al2O3 

ÁN

Câu 39. Đáp án C

A, B: Cả hai kim loại đều tan.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

– CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ khoảng 160°C:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đ ẠO

– CaSO4.H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.

TP

.Q

CHÚ Ý Tùy theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 36. Đáp án B

ÀN

C: Chỉ có Fe tan: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 D: Không có kim loại nào tan.

Đ

Câu 40. Đáp án D

D

IỄ N

A: Từ phản ứng (2) nhận thấy sản phẩm tạo thành có Cl– sẽ có tính khử yếu hơn so với chất phản ứng ban đầu có chứa Br–. B: Từ phản ứng (2) nhận thấy sản phẩm tạo thành là Br2 sẽ có tính oxi hóa yếu hơn so với chất oxi hóa phản ứng ban đầu là Cl2. C: Từ phản ứng (1) nhận thấy sản phẩm tạo thành có Br– có tính khử yếu hơn chất khử phản ứng ban đầu là Fe2+. Trang 21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D: Từ phản ứng (1) nhận thấy chất oxi hóa tạo thành Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn chất oxi hóa phản ứng ban đầu là Br2. Từ các nhận định trên có thể sắp xếp tính oxi hóa tăng dần như sau: Fe3+, Br2, Cl2. Do đó đáp án D đúng. Câu 41. Đáp án B (1): Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.

N

H

Ơ

N

Fe 2 O3  6H   2Fe3  3H 2 O  (2): Fe3O 4  8H   Fe 2  2Fe3  4H 2 O  3 2 3 Cu  2Fe  Cu  2Fe

Y

N

Câu 43. Đáp án D

H Ư

3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

TR ẦN

Câu 42. Đáp án B

B

Fe3  BaCl HNO3 ñaëc, t 0 2  NO2   2    BaSO 4 A: FeS2  SO 4

HNO ñaëc, t 0

10 00

CO HNO3 ñaëc, t 0  2 B: FeCO3  NO2

Ó

A

3  không xuất hiện khí C: Fe2 O3 

HNO ñaëc, t 0

 BaCl

-H

3 2  NO2  Fe3  D: Fe3O 4  không có kết tủa

-L

Ý

Câu 44. Đáp án B

TO

ÁN

Giá trị của d là lớn nhất khi cho HCl vào dung dịch A xảy ra các phản ứng sau:

Đ IỄ N

HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (2) 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (3)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Đ ẠO

Theo quy tắc α: Fe2+ là chất khử phản ứng ban đầu có tính khử mạnh hơn so với sản phẩm là Mn2+. Do đó cặp oxi hóa – khử Fe3+/Fe2+ đứng trước (có thế điện cực nhỏ hơn) cặp oxi hóa – khử MnO4– / Mn2+ trong dãy điện hóa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

(4): Có phản ứng: 5Fe2+ + MnO4– + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Mà:

D

.Q

(3): Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do đó chỉ cần n Cu  n Fe2O3  n Fe3O4 là hỗn hợp có thể tan hết trong dung dịch HCl.

1 Na + H2O → NaOH + H2 2 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

b mol NaAlO 2 Do đó khi hòa tan hỗn hợp Na và Al vào nước dư thì thu được  . Theo phương trình  a  b  mol NaOH

(2): n Al OH   n NaAlO2  b 3

Mà thực tế thu được n Al OH   c  b nên n Al OH   bc 3 3 bò hoøa tan Trang 22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com n HCl  n NaOH  n NaAlO  3n Al OH  3

3 bò hoøa tan

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 a  b  b  3b  c

Vậy d = a + 3b – 3c. Câu 45. Đáp án B Phản ứng (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) đối với đá vôi.

Ơ

N

Phản ứng (4) giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi, sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat (CaCO3) trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng,...

-

x

x

x

x

x

-

AgNO3

x

x

CuCl2

x

x

x

Fe(NO3)2

-

x

x

-

-

G

Mg

H Ư

N

Vậy có 7 cặp chất phản ứng với nhau. Câu 47. Đáp án C

TR ẦN

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất tà quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Hai công đoạn chính của quá trình sản xuất là:

10 00

B

+ Công đoạn tinh chế quặng boxit: Ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O, trong quặng boxit còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học, người ta loại bỏ các tạp chất để có Al2O3 nguyên chất.

-L

Ý

-H

Ó

A

+ Công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy: Al2O3 nóng chảy ở 2050°C. Người ta trộn nó với criolit (Na3AlF6). Hỗn hợp này nóng chảy ở khoảng 900°C. Việc làm này một phần tiết kiệm năng lượng đồng thời tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy, mặt khác hỗn hợp chất điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên và ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí. Thùng điện phân có cực âm (catot) là tấm than chì ở đáy thùng. Cực dương (anot) là những khối than chì có thể chuyên động theo phương thẳng đứng.

ÁN

Ở cực âm xảy ra sự khử ion Al3+ thành kim loại Al: Al3+ + 3e → Al

TO

Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa O2− thành khí O2:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

x

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x

Y

-

U

Fe(NO3)2

.Q

CuCl2

TP

AgNO3

2O2− → O2 + 4e

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Fe

Mg

Đ ẠO

Fe

N

H

Câu 46. Đáp án A

Đ

Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy:

IỄ N

dpnc  4Al + 3O2 2Al2O3 

Câu 48. Đáp án D

D

3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Chia Al thành hai phần bằng nhau nên số mol electron trao đổi ở hai phần là như nhau: n e trao ñoåi  2n H  8n N O 2

2

Trang 23 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Do đó x = 4y. Câu 49. Đáp án B 1 t0  Ag + NO2 + O2 1) AgNO3  2 1

0

N

t  CuO + 2NO2 + O2 2) Cu(NO3)2  2

1

N

H

Ơ

dpnc  2Na + H2O + O2 3) 2NaOH  2 4) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Y U TP

Câu 50. Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

6) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

3  t0  Fe 2 O3 2Fe  2 O 2  a)  t0 Cu  1 O   CuO 2  2

H Ư

b) Chỉ có Cu bị oxi hóa vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội: 0

0

B

t Fe  2HCl   FeCl2  H 2  c)  1 t0  CuCl2  H 2 O Cu  O 2  2HCl   2

TR ẦN

t  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 

t Fe  2FeCl3   3FeCl2 d)  0 t  CuCl2  3FeCl2 Cu  2FeCl3 

-H

Ó

A

0

10 00

Tùy vào lượng O2 có mặt mà muối sắt trong dung dịch thu được có thể là hóa trị II hoặc III.

Câu 51. Đáp án C

-L

Ý

A. n HCl phaûn öùng  2n Mg  2n Cu  0,4  chất rắn bị hòa tan hết.

ÁN

B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 C. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5) Không xảy ra phản ứng

ÀN

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

Đ

Để hòa tan hết chất rắn thì cần n HNO3  4n Cu  2n Ag  0, 6  0,5 Do đó 0,5 mol HNO3 đặc không hòa tan

D

IỄ N

được chất rắn. D. 2K + 2H2O → 2KOH + H2;

3 Al + K + H2O → KAlO2 + H2 2

CHEMTip Màu sắc ngọn lửa khi đốt các hợp chất của một số kim loại: Li+: Ngọn lửa đỏ thẫm. Na+: Ngọn lửa vàng tươi. Trang 24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

K+: Ngọn lửa màu tím. Ca2+: Ngọn lửa đỏ da cam. Ba2+: Ngọn lửa màu lục Câu 52. Đáp án B 0

t  3SO2↑ + 2Cr2O3 + 2K2O A. 3S + 3K2Cr2O7 

Ơ

N

Trong đó K2Cr2O7 có màu da cam, Cr2O3 có màu lục thẫm. 0

N

H

t  CrO + H2O B. Khi nung trong chân không: Cr(OH)2  0

Y

t  2Cr2O3 + 4H2O Khi nung trong không khí: 4Cr(OH)2 + O2 

0

t  2Cr2O3 D. 4CrO + O2 

G

Trong đó CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm.

N

Câu 53. Đáp án A

H Ư

Từ phương trình (1) nhận thấy: Tính oxi hóa của Fe3+ nhỏ hơn Ag+.

Từ phương trình (2) nhận thấy: Tính oxi hóa của Zn2+ nhỏ hơn Cr3+ .

TR ẦN

Từ phương trình (3) nhận thây: Tính oxi hóa của Ag+ nhỏ hơn NO3  H   . Căn cứ vào các đáp án ta được đáp án đúng là A.

10 00

B

Câu 54. Đáp án B

Vì X, Y, Z khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng nên đó là các hợp chất của kim loại Na.

Ó

A

Câu 55. Đáp án D

-L

Ý

-H

Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 +H2

ÁN

Mg + H2O → MgO + H2

Câu 56. Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP Đ ẠO

Trong đó CrO3 màu đỏ, Cr2O3 màu lục thẫm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

0

t  Cr2O3 + N2 + 3H2O C. 2NH3 + 2CrO3 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Trong đó Cr(OH)2 màu vàng nâu, CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm.

ÀN

Dung dịch chỉ chứa hai muối là FeCl2 và CuCl2. Vì không có khí thoát ra nên Fe và Cu được hòa tan do phản ứng với muối FeCl3.

D

IỄ N

Đ

Các phương trình phản ứng xảy ra: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 n FeCl3  2n Fe  2n Cu Các phản ứng icảy ra vừa đủ nên  n FeCl3  2n Fe2O3  2n Fe3O4

Trang 25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy x + y = z + t. Câu 57. Đáp án B Khí CO được dùng để khử các oxit sắt trong quá trình sản xuất gang. CH4 là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Câu 58. Đáp án B

N

Các phản ứng xảy ra khi cho sắt tác dụng với các dung dịch:

Ơ

(1) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

N

H

(2) Fe + 2AgNO3 → Fe (NO3)2 + 2Ag

Y

(3) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe (NO3)3 + Ag

Mg

; Fe

2

Fe

; Cu

2

Cu

; Fe

3

Fe

2

; Ag

Ag

G

Mg 2

Đ ẠO

Có thứ tự các cặp điện hóa trong dãy điện hóa như sau:

H Ư

N

Do đó, ta có thứ tự các phản ứng xảy ra:

TR ẦN

Đầu tiên, kim loại có tính khử mạnh hơn là Mg phản ứng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn là Ag+: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag (1) Sau khi phản ứng (1) kết thúc, nếu:

+ Mg phản ứng hết, Ag+ dư thì có phản ứng giữa Fe và Ag+:

10 00

B

Fe + 2Ag+ -» Fe2+ + 2Ag (2) + Ag+ phản ứng hết, Mg dư có phản ứng với Cu2+:

Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (3)

-H

Ó

A

Sau đó, khi Mg hết, Cu2+ dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (4)

Ý

Do đó thứ tự các phản ứng xảy ra có thể là (1), (2) và (4) hoặc (1), (3) và (4) hoặc (1) và (4).

ÁN

-L

Vì theo đề bài chỉ nói sau một thời gian thì lọc lấy dung dịch nên không chắc chắn rằng thời điểm đó các phản ứng đã xảy ra hoàn toàn hết nên không thể khẳng định trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+. Ví dụ, lọc lấy dung dịch sau thời điểm phản ứng (1) vừa kết thúc thì dung dịch thu được có Mg2+, Cu2+ và có thể có Ag+.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 59. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(5) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(4) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Đ

ÀN

Từ thứ tự các phương trình phản ứng xảy ra nhận thấy dung dịch thu được có thể chứa Fe3+ vì đó là sản phẩm giữa phản ứng của Fe2+ và Ag+. Nếu sau phản ứng (2), Fe hết mà Ag+ dư thì sẽ có phản ứng tạo thành Fe3+: Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

IỄ N

Câu 60. Đáp án D

D

Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa: 2, 3 và 4. Thí nghiệm 1: Hai điện cực không cùng tiếp xúc trong một dung dịch chất điện li. Sắt tây là hợp kim của Fe và Sn. Câu 61. Đáp án B A. Hai axit H2CrO4 và H2Cr2O7 không tách được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3. Trang 26

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H2CrO4 → CrO3 + H2O H2Cr2O7 → 2CrO3 + H2O B. CrO3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. C. Trong dung dịch tồn tại cân bằng:  Cr2 O27  H 2 O 2CrO24  2H   maøu vaøng

N

maøu da cam

N

H

Ơ

Khi cho H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì làm tăng nồng độ H+, do đó cân bằng chuyển dịch sang phải làm giảm nồng độ H+. Khi đó dung dịch thu được có màu da cam.

Y

D. Phương trình phản ứng:

H Ư

N

Vì dung dịch thu được chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 nên phản ứng (1) đã xảy ra hoàn toàn, sau đó xảy ra phản ứng (2). Khi phản ứng (2) kết thúc, AgNO3 hết và Fe(NO3)2 còn dư. Để cho đơn giản, ta có thể coi quá trình phản ứng thông qua hai phương trình:

TR ẦN

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag (4)

10 00

B

n Fe  n Fe 3  n Fe 4 b n AgNO3 2  3 Do đó  a n Fe n AgNO3  2n Fe 3  3n Fe 4

A

Câu 63. Đáp án B

Ó

Vì Zn là kim loại mạnh hơn nên cực Zn là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e

Ý

-H

Còn cực Cu là cực âm diễn ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu CHEMTip

-L

Chất oxi hóa thì bị khử, chất khử thì bị oxi hóa.

ÁN

Hiện tượng dương cực tan: Nếu anot làm bằng kim loại mà ion của nó có mặt trong dung dịch thì khi điện phân: Anot sẽ bị hòa tan dần (quá trình oxi hóa kim loại điện cực) tạo ra các ion dương Mn+, các ion dương này đi vào dung dịch để bổ sung cho số ion dương đã bị giảm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (2)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Đ ẠO

Câu 62. Đáp án D Các phản ứng xảy ra:

U .Q TP

Do đó dung dịch thu được có màu vàng của CrO24 .

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2Cr 3  3Br2  16OH   2CrO24  6Br   8H 2 O

ÀN

Câu 64. Đáp án D Các nhận định đúng: 2.

Đ

1) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.

IỄ N

3) Tính chất hóa học của Fe2+ gồm cả tính oxi hóa và tính khử.

D

4) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Nước không có hoặc có ít các ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước mềm. Nước cứng không nhất thiết phải có đầu đủ đồng thời cả 3 ion Cr–, HCO3 và SO 24 trong nước.

Câu 65. Đáp án B Các phương trình phản ứng xảy ra: 2Al + 3Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 6FeSO4 (1) Trang 27 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 +3Fe (2) Vì khối lượng của thanh nhôm lúc sau không đổi nên các quá trình diễn ra không chỉ gồm việc nhôm bị hòa tan mà còn có quá trình sinh ra sắt. Do đó sau khi phản ứng (1) kết thúc đã diễn ra phản ứng (2). Vậy dung dịch A chứa Al2(SO4)3 và FeSO4. Câu 66. Đáp án B

N

Có các phương trình:

H

x

N TP

Vậy V = 22,4(x + l,5y) = 11,2(2x + 3y). Câu 67. Đáp án A Ag

HCl

CuSO4

FeCl2

FeCl3

-

-

-

-

-

x

-

x

x

-

x

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

HCl

-

x

-

CuSO4

-

x

-

FeCl2

-

-

-

FeCl3

x

x

-

-

G

Ag

N

-

H Ư

Fe

TR ẦN

Cu

Đ ẠO

Fe

-

10 00

B

Cu

-

-

-

-

-

Vậy có tất cả 4 cặp chất phản ứng với nhau.

-L

Ý

-H

Ó

A

CHEMTip Khi đề bài chỉ rõ 2 nhóm chất và cho lần lượt từng chất của nhóm này phản ứng với các nhóm chất còn lại thì các bạn chỉ cần kẻ bảng như bên mà không cần kẻ bảng như câu 67, trong trường hợp này số lượng cặp phản ứng là số dấu x trong bảng.

ÁN

Câu 68. Đáp án B

HCl

CuSO4

FeCl3

AgNO3

-

-

x

x

-

-

-

-

Fe

x

x

x

x

Fe(NO3)2

x

-

-

x

Cu

IỄ N

Đ

ÀN

Ag

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

1,5y

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

y

Y

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x

Ơ

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

D

Vậy có 8 cặp chất phản ứng với nhau. CHEMTip Trong dãy các chất có FeO và Fe3O4. Nhận thấy FeO có hàm lượng sắt cao hơn vì trong FeO cứ 1 nguyên tử O sẽ có 1 nguyên tử Fe, còn trong 1 phân tử Fe3O4 thì 4 nguyên tử o chỉ có 3 nguyên tử Fe (4 nguyên tử O cần 4 nguyên tử Fe thi hàm lượng Fe mới tương đương FeO) Câu 69. Đáp án B Trang 28

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu này thực chất chỉ là quá trình tính toán thành phần % theo khối lượng của Fe trong các hợp chất. Các bạn có thể tính lần lượt như sau: 56 .100%  63, 64%; 56  32

2.56 .100%  70%; 2.56  3.16

%m Fe Fe3O4  

3.56 .100%  72, 41%; 3.56  4.16

H N Y U .Q TP

2.56 .100%  28%; 2.56  3.96

56 .100%  77, 78%; 56  16

H Ư

Từ đó ta có dãy chất được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng sắt là: FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3

TR ẦN

Câu 70. Đáp án B t 2Fe  3Cl2   2FeCl3 A:  ; Fe  2HCl  FeCl2  H 2

10 00

B

0

Ý

-H

Ó

t0  2AgCl 2Ag  Cl 2  C:  Ag  2HCl : khoâng phaûn öùng

A

t0 2Fe  Cl   CuCl 2 2 B:  Cu  2HCl : khoâng phaûn öùng

ÁN

-L

CHEMTip + Trong không khí ở nhiệt độ thường, Sn không bị oxi hóa; ở nhiệt độ cao, Sn bị oxi hóa thành SnO2.

TO

+ Thiếc tác dụng chậm với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối Sn2+ và H2. Với dung dịch HNO3 loãng tạo muối Sn2+ nhưng không giải phóng khí H2. Với dung dịch H2SO4, HNO3 đặc tạo ra hợp chất Sn4+.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

%m Fe FeO  

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2  SO 4 3 

G

%m Fe Fe

56 .100%  36,84%; 56  96

N

%m FeSO4  

Ơ

%m Fe Fe2O3  

N

56 .100%  46, 67%; 56  32.2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

%m Fe FeS2  

Đ ẠO

%m Fe FeS 

IỄ N

Đ

+ Thiếc bị hòa tan trong dung dịch kiềm đặc (NaOH, KOH). Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng màng oxit, do đó thiếc tương đối bền về mặt hóa học, bị ăn mòn chậm.

D

Câu 71. Đáp án D Trong dạ dày có chứa dung dịch axit HCl là một axit mạnh. Khi bị đau dạ dày, người bệnh thường uống thuốc nabica với công thức là NaHCO3 để giảm lượng axit. Ta có phản ứng: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Câu 72. Đáp án B Vì khối lượng Sn ở 2 trường hợp là như nhau nên ở 2 trường hợp Sn được sử dụng với cùng số mol. Chọn số mol Sn ở mỗi trường hợp là x mol. Trang 29

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Với hai trường hợp ta có phản ứng hóa học xảy ra như sau: Sn + 2HCl → SnCl2 + H2 0

t  Sn(NO3)4 + 4NO2 + 4H2O Sn + 8HNO3 đặc 

N

n H2  x Do đó  n NO2  4x

H N H Ư

Với cùng một số mol khí, trong các điều kiện khác nhau về nhiệt độ và áp suất, ta có:

P1V1 P2 V2  * T1 T2

TR ẦN

Trong đó, 2 giá trị T1 và T2 được tính theo đơn vị nhiệt độ là K (nhiệt độ K bằng độ C cộng 273). Mặt khác, khi biết được số mol khí, với kiến thức của môn hóa học, ta dễ dàng tính được thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (giả sử là V2) theo công thức: V2 = 22,4n.

10 00

B

Trong đó là n là số mol khí.

Ó

PV 22, 4  0, 082 thì ta có hệ thức mới: 1 1  Rn 273 T1

-H

Đặt giá trị của hằng số R 

P1V1 22, 4n  T1 273

A

Thay các giá trị về thể tích khí và nhiệt độ, áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn vào (*) ta được:

-L

Ý

Khi đó, với điều kiện về nhiệt độ và áp suất cụ thể cho trước (khác điều kiện tiêu chuẩn) thì:

ÁN

+ Nếu cho biết thể tích và cần tính số mol khí thì: n 

TO

+ Nếu cho biết số mol và cần tính thể tích thì: V 

PV 1 TR

nRT  2 P

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

CHÚ Ý Các công thức được sử dụng trên được suy ra từ đẳng thức khí như sau:

Đ ẠO

Do đó V2 = 2V1. Ta được đáp án đúng là B.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

n 2 RT2 4x.R.273   4.  273Rx  P2 1

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ở trường hợp thứ hai: V2 

n1RT1 x.R.273   2.  273Rx  P1 0,5

Y

Ở trường hợp thứ nhất: V1 

Ơ

Cách làm đúng như sau:

D

IỄ N

Đ

CHEMTip Chính vì tính chất này của ăn mòn điện hóa mà người ta có thể chống ăn mòn điện hóa bằng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại làm "vật hi sinh" để bảo vệ vật liệu kim loại. Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu biển các tấm kẽm. Vì nước biển là dung dịch chất điện li nên khi đó Zn đóng vai trò cực dương và bị ăn mòn. Câu 73. Đáp án D Khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa với điện cực là hai kim loại thì kim loại có tính khử mạnh hơn (đứng trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) sẽ là cực âm và bị ăn mòn. Trang 30

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong trường hợp này, vì Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và Fe là cực dương; Zn bị ăn mòn và Fe được bảo vệ. Câu 74. Đáp án A A: Liên kết kim loại có lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do trong tinh thể kim loại.

N

B: Một chất oxi hóa gặp một chất khử chỉ xảy ra phản ứng hóa học khi sản phẩm tạo thành gồm chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn (xem lại quy tắc α).

Ơ

Ví dụ: Mg2+ là chất oxi hóa, Cu là chất khử nhưng giữa Cu và Mg2+ không thể xảy ra phản ứng hóa học.

N Fe 2

Y

Với câu này, ta sẽ viết phương trình phản ứng xảy ra ở các ống như sau:

G

+ Ống 1: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (1)

N

+ Ống 2: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb (2)

H Ư

+ Ống 3: Không xảy ra phản ứng.

TR ẦN

– Quan sát phương trình thứ nhất, ta nhận thấy rằng cứ a mol Zn phản ứng thì tạo thành a mol Cu, mà khối lượng mol của Zn và Cu lần lượt là 65 và 64 nên khối lượng Zn giảm (65 – 64) a = a gam và khối lượng dung dịch tăng a gam.

10 00

B

– Quan sát phương trình thứ hai, ta nhận thấy rằng cứ a mol Zn phản ứng thì tạo thành a mol Pb, mà khối lượng mol của Zn và Pb lần lượt là 65 và 207 nên khối lượng Zn tăng (207 – 65) a = 142a gam và khối lượng dung dịch giảm 142a gam.

Ó

A

Vì ở ống nghiệm 3 không có phản ứng hóa học nên khối lượng thanh kẽm và khối lượng dung dịch không thay đổi.

-H

Câu 76. Đáp án A

Ý

Phương pháp này chỉ áp dụng cho những kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. C. Loại Al;

-L

B. Loại Mg;

D. Loại Ba.

ÁN

Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất thích hợp. Câu 77. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Câu 75. Đáp án A

Đ ẠO

TP

Ví dụ, ở điều kiện thường, thủy ngân Hg ở trạng thái lỏng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D: Kim loại không nhất thiết phải có nhiệt độ cao.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Fe

3 và Fe

U

2 Ví dụ với kim loại Fe, ta có 2 cặp oxi hóa - khử là: Fe

H

C: Với một kim loại, có thể có một hoặc nhiều cặp oxi hóa – khử tương ứng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Những phản ứng có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn sẽ là những phản ứng không có sự ăn mòn điện hóa hoặc những phản ứng có sự ăn mòn điện hóa nhưng Zn là kim loại có tính khử yếu hơn trong cặp kim loại đó (khi xảy ra ăn mòn điện hóa, kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tan trước và khí H2 thoát ra ở phía kim loại làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn). Do đó cặp kim loại thỏa mãn là: Zn – Mg, Zn – Al. Câu 78. Đáp án D (1) Cả Al và Cr đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Cả hai kim loại đều tác dụng với dung dịch AgNO3. (4) Cả hai kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội. Trang 31

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) Cả hai kim loại đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. (6) Cả hai đều tác dụng với Cl2 khi có điều kiện nhiệt độ. (7) Cả hai kim loại đều tác dụng với O2 nung nóng. (8) Cả hai kim loại đều tác dụng với S nung nóng. Vậy các tính chất chung của hai kim loại là (3), (4), (5), (7) và (8).

N

Câu 79. Đáp án C 0

H

Ơ

t  3Fe + 4CO2 A. Fe3O4 + 4CO 

N

dpnc  Mg + Cl2 B. MgCl2 

N

Câu 80. Đáp án C

TR ẦN

H Ư

Khi cho vào nước, kim loại kiềm tan trong nước tạo dung dịch kiềm nên không thể để điều chế các kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. Câu 81. Đáp án B

Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O tăng dần.

B

Câu 82. Đáp án A

A

10 00

Từ phản ứng thứ nhất và thứ hai ta thấy trong hợp chất R có hai mức số oxi hóa khác nhau là +2 và +3. Do đó từ các đáp án ta thu được R là Cr hoặc Fe. Mặt khác R(OH)3 có khả năng tan trong dung dịch NaOH loãng nên R chỉ có thể là Cr.

-H

Ó

Câu 83. Đáp án D B. Phản ứng nhiệt nhôm.

Ý

A. Phản ứng của kim loại kiềm thổ Ca với nước.

-L

C. Phản ứng đốt cháy Cr trong oxi.

ÁN

D. Khi cho kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì với kim loại có các mức hóa trị khác nhau trong hợp chất thì sản phẩm muối thu được có số oxi hóa của kim loại ở mức thấp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

G

Đ ẠO

CHEMTip Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối để điều chế kim loại.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

0

t  Hg + SO2 D. HgS + O2 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

C. Al2O3 không tác dụng với CO vì CO chỉ khử các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.

ÀN

Phản ứng đúng là: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Đ

Câu 84. Đáp án C

D

IỄ N

Đây là một câu hỏi dễ mắc sai lầm, các bạn cần để ý đến giả thiết dung dịch AgNO3 dư để xác định sản phẩm của phản ứng: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 +Ag Câu 85. Đáp án A Các kim loại kiềm đều tan trong nước ở nhiệt độ thường. Đây là một câu hỏi cơ bản dễ lấy điểm. Câu 86. Đáp án C Trang 32

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C: Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 D: 3Br2  2CrO 2  8OH   6Br   2CrO 24  4H 2 O Câu 87. Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì có phản ứng Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối. Khi đó đủ điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa. Vậy tốc độ thoát khí tăng.

Trang 33 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT Câu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là : A. Cu

B. Al

C. Fe

D. CuO

Câu 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là B. Zn

C. Al

D. BaCO3

N

A. giấy quỳ tím

H

B. dùng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

G

D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Đ ẠO

TP

A. dùng khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. HNO3

C. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3

TR ẦN

A. Cu(NO3)2

H Ư

N

Câu 5: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khí phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là :

B. Cu(NO3)2, NaNO3

10 00

A. KMnO4, NaNO3

B

Câu 6: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: C. CaCO3, NaNO3

D. NaNO3, KNO3

Ó

A. lá Ag nóng, que đóm tàn đỏ.

A

Câu 7: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ?

-H

B. que đóm tàn đỏ, lá Ag nóng.

Ý

C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm tàn đỏ.

-L

D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.

ÁN

Câu 8: Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Câu 4: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. Dung dịch KOH

N

C. Quỳ tím

Y

B. Dung dịch Na2CO3

U

A. Dung dịch H2SO4 loãng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

Câu 3: Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, A1Cl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử không thõa mãn là:

Đ

ÀN

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khíết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:

IỄ N

A. dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4 đặc

D

B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan C. P2O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc

Câu 10: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên: A. BaCl2

B. Ba(OH)2

C. HCl

D. Tất cả đều sai Trang 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11: Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, cácl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau đây : A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4

B. Dùng H2O, NaOH, dung dịch Na2CO3

C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3

D. dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3

C. dung dịch AgNO3

D. Ca(OH)2

Ơ

B. dung dịch Ba(OH)2

N

H

A. dung dịch BaCl2

N

Câu 12: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:

B. Tàn đóm hồng

C. Giấy quỳ tím khô

D. Giấy quỳ tím ẩm

Đ ẠO

A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein

C. Mg, Al, Cu

N

B. Fe, Na, Zn

D. Cả A và B

H Ư

A. Al, Ag, Ba

G

Câu 15: Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ?

TR ẦN

Câu 16: Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên? A. giấy quỳ tím, dung dịch bazơ

B. dung dịch BaCl2; Cu

C. dung dịch AgNO3; Na2CO3

D. dung dịch phenolphtalein

10 00

B

Câu 17: Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khíết bằng cách nào sau đây? A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư đun nóng. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.

Ó

A

C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư.

-H

D. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng.

-L

Ý

Câu 18: Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S. B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch AgNO3

D. Quỳ tím

ÁN

A. dung dịch BaCl2

Câu 19: Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2 ? B. NaOH

C. AgNO3

D. Ba(OH)2

ÀN

A. BaCl2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 14: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2 ?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. dung dịch NH3

Y

C. giấy quỳ tím

U

B. dung dịch NaOH

.Q

A. dung dịch AgNO3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 13: Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau : HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.

Câu 20: Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là:

IỄ N

Đ

A. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

D

B. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. C. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl. D. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH.

Câu 21: Có 2 chất rắn là FeCl2 và FeCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết được 2 chất rắn đó. A. dung dịch NaOH

B. dung dịch KMnO4 + H2SO4 đặc Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaCl

Câu 22: Có 3 chất rắn là FeCl2, Fe(NO3)2 và FeSO4. Dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt được 3 chất rắn đó. A. dung dịch HCl

B. dung dịch KMnO4 + H2SO4 loãng

C. ddung dịch BaCl2

D. Cu

D. dung dịch CH3COOH

Ơ

C. dung dịch HCl

H

B.dung dịch NaOH

N

A. H2O

N

Câu 23: Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau: Al, Al2O3, Mg.

D. dung dịch HCl

B.dung dịch H2SO4 loãng

C. dung dịch HCl

D. dung dịch NaOH loãng

Đ ẠO

A. H2O

G

Câu 26: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp : Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là : B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. dung dịch HNO3 đặc

D. Cả A và B đều đúng

H Ư

N

A. dung dịch HCl

TR ẦN

Câu 27: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là : A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch KOH

10 00

B

C. Dung dịch Ba(OH)2

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 28: Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn : Al, Fe, Mg, Ag. Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết. Hai thuốc thử đó là :

Ó

A

A. Dung dịch HCl và dung dịch NH3

-H

C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3

B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH D. Tất cả đều đúng

-L

A. dung dịch HCl

Ý

Câu 29: Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm : D. dung dịch H2SO4

ÁN

C. dung dịch NaOH

B. H2O

Câu 30: Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2 ? A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 25: Có các chất rắn : CaO, Ca, Al2O3 và Na. Chất nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn đó.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. dung dịch Na2SO4

.Q

B. H2SO4 loãng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Na2CO3

Y

Câu 24: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, CaCl2 và A1Cl3.

ÀN

B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng nước Br2.

Đ

C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4

IỄ N

D. Dùng dung dịch Br2

D

Câu 31: Cho dung dịch có chứa các ion : Na+, NH +4 , CO32 , PO34 , NO3 , SO 24 . Dùng hóa chất nào để

loại được nhiều anion nhất ? A. BaCl2

B. MgCl2

C. Ba(NO3)2

D. NaOH

Câu 32: Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóa chất riêng biệt : NaOH, H2SO4, HCl và NaCl. Để nhận biết từng chất có trong từng lọ dung dịch cần ít nhất số hóa chất là : Trang 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. 0

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 33: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì sinh ra khí có lẫn SO2. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được SO2 để thu được C2H4 tinh khíết : A. Dung dịch KOH

B. Dung dịch K2CO3

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch thuốc tím

C. 3

D. 5

H

B. 6

N

A. 4

Ơ

N

Câu 34: Cho các dung dịch : Ba(OH)2, Ba(NO3)2, nước Brom, KMnO4, NaOH, HNO3 đặc. Số dung dịch có thể dùng để nhận biết được ngay SO2 và SO3 (coi cả 2 ở thể hơi) là :

Y

B. quỳ tím

C. ddung dịch Ba(OH)2

D. dung dịch NaCl

B. BaCl2

C. HCl

D. Quỳ tím

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. Ba(OH)2

Đ ẠO

Câu 36: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4 người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

N

C. N2

D. O2

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

B. CO2

G

Câu 37: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là: A. H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

U

A. dung dịch AgNO3

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 35: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là:

Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

1. A

2. D

3. A

4. D

5. C

6. A

7. D

8. D

9. D

10. B

11. B

12. B

13. A

14. D

15. D

16. B

17. B

18. C

19. D

20. A

21. A

22. B

23. B

24. A

25. A

26. D

27. D

28. B

29. B

30. B

31. C

32. B

33. A

34. D

35. B

36. C

37. B

Ơ

N

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

H

Câu 1: Đáp án A

N

Các hiện tượng quan sát và nhận biết :

G

Cu + 4HNO3 đặc   Cu(NO3)3 + 2NO2 + 2H2O Câu 2: Đáp án D

N

Các hiện tượng và nhận biết:

H Ư

+) Dung dịch không hòa tan được BaCO3 là KOH.

TR ẦN

+) Dung dịch hòa tan được BaCO3 và giải phóng khí không màu là HCl:  BaCl2 + CO2 + H2O BaCO3 + 2HCl 

10 00

B

+) Dung dịch hòa tan được BaCO3, giải phóng khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng không tan  BaSO4 + CO2 + H2O trong mẫu thử dư là dung dịch H2SO4 : BaCO3 + H2SO4  Nhận xét : Loại trừ các đáp án:

Ó

A

A. Sử dụng quỳ tím ta chỉ nhận biết được KOH do làm quỳ tím hóa xanh, hai mẫu thử còn lại là HCl và H2SO4 loãng đều làm quỳ tím hóa đỏ.

-L

Ý

-H

B. Sử dụng Zn làm thuốc thử thì tất cả các hiện tượng quan sát được đều là: Zn tan trong mẫu thử tạo dung dịch trong suốt và giải phóng khí không màu:  K2ZnO2 + H2 (1) Zn + 2KOH 

TO

ÁN

 ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl   ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 

Các phương trình trên không chứng minh rằng Zn là chất lưỡng tính, Zn là một kim loại có khả năng phản ứng với nước trong môi trường kiềm (phản ứng (1)).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Đ ẠO

Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O + Dung dịch hòa tan Cu và giải phóng khí màu đỏ nâu là HNO3 đặc nguội.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Dung dịch hòa tan Cu và giải phóng khí mùi hắc là H2SO4 đặc nguội.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

+ Dung dịch không hòa tan được Cu là HCl.

D

IỄ N

Đ

C. Sử dụng Al thì các hiện tượng quan sát được cũng đều là Al tan trong các mẫu thử tạo thành dung dịch trong suốt và giải phóng khí không màu:  KAlO2 + 3/2H2 Al + KOH + H2O   AlCl3 + 3/2H2 A1 + 3HCl   Al2(SO4)3 + 3H2 2A1 + 3H2SO4 

CHEMTip Al, Cr và Fe thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội nên không tan được trong hai dung dịch axit này. Trang 5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 3: Đáp án A A. Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào các mẫu thử thì tất cả các mẫu thử đều không quan sát được hiện tượng. Do đó dung dịch H2SO4 loãng không phải là thuốc thử thỏa mãn. B. Sử dụng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử thì ban đầu ta nhận biết được như sau:

N

G

+ Các mẫu thử không phản ứng với dung dịch Na2CO3 (quan sát không thấy hiện tượng gì) gồm NaCl, NaOH và NH4Cl.

TR ẦN

H Ư

- Sử dụng dung dịch FeCl3 vừa nhận biết được ở trên để phân biệt 3 dung dịch NaCl, NaOH va NH4Cl, mẫu thử phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu là NaOH, mẫu thử không phản ứng là NaCl và  Fe(OH)3 + 3NaCl NH4Cl: FeCl3 + 3NaOH 

10 00

B

- Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận biết được để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NH4Cl, mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH và giải phóng khí mùi khai là NH4Cl:  NaCl + NH3 + H2O NH4Cl + NaOH 

A

- Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên để nhận biết các thuốc thử còn lại (CuCl2, FeCl2 và MgCl2):

-H

Ó

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh lam là CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl CuCl2 + 2NaOH 

-L

Ý

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng xanh là FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH 

ÁN

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng là MgCl2  Mg(OH)2 +2NaCl MgCl2 + 2NaOH 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 FeCO3 + 2NaCl FeCl2 + Na2CO3   MgCO3 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

+ Các mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa là: CuCl2, FeCl2 và MgCl2.  CuCO3 + 2NaCl CuCl2 + Na2CO3 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa keo trắng và giải phóng khí không màu là:  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2A1Cl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 

H

Ơ

N

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa đỏ nâu và giải phóng khí không màu là:  2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 

ÀN

C. Khi sử dụng quỳ tím làm thuốc thử, ban đầu ta phân các mẫu thử thành 3 nhóm:

Đ

+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.

IỄ N

+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là NaCl.

D

+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ gồm CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3 và MgCl2. - Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận được ở trên để nhận biết các mẫu thử còn lại: + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh lam là CuCl2  Cu(OH)2 +2NaCl CuCl2 + 2NaOH  + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3  Fe(OH)3 +2NaCl FeCl3 + 3NaOH  Trang 6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng xanh là FeCl2  Fe(OH)2 +2NaCl FeCl2 + 2NaOH  + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí mùi khai là NH4Cl:  NaCl + NH3 + H2O NH4Cl + NaOH 

H

Ơ

N

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư là AlCl3:  Al(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH 

N

 NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH 

Y

 2  Fe(OH)2 +   Fe(OH)3 O

không khí

10 00

B

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện khí mùi khai là NH4Cl:  KCl + NH3 + H2O NH4Cl + KOH 

Ó

A

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa này tan trong dung dịch KOH dư là AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl AlCl3 + 3KOH 

-H

 KAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + KOH 

-L

Ý

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 :  Mg(OH)2 + 2KCl MgCl2 + 2KOH 

ÁN

+ Chất khi cho dung dịch KOH vào thì không có hiện tượng (không phản ứng) là NaOH và NaCl

TO

Sau đó cho dung dịch CuCl2 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử phản ứng với CuCl2 xuất hiện kết tủa xanh lam là NaOH, mẫu thử mà không hiện tượng là NaCl :  Cu(OH)2 +2NaCl CuCl2 + 2NaOH 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí là FeCl2  Fe(OH)2 +2KCl FeCl2 + 2KOH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

H Ư

N

G

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa đỏ nâu là FeCl3  Fe(OH)3 + 2KCl FeCl3 + 3KOH 

TP

+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa xanh lam là CuCl2  Cu(OH)2 + 2KCl CuCl2 + 2KOH 

Đ ẠO

D. Khi sử dụng dung dịch KOH làm thuốc thử thì các hiện tượng và nhận biết là:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng là MgCl2:  Mg(OH)2 +2NaCl MgCl2 + 2NaOH 

D

IỄ N

Đ

+ Khi đổ dung dịch HNO3 loãng vào các mẫu thử thì thuốc thử phản ứng xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí là FeCl2: 3Fe 2+ + 4H + + NO3   3Fe3+ + NO + 2H 2 O NO +

1 O 2   NO 2 2

Trong đó NO là khí không màu và NO2 là khí màu nâu đỏ.

Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Chọn dung dịch FeCl2 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch còn lại. Khi đổ dung dịch FeCl2 vào các mẫu thử thì mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng xanh là NaOH, các mẫu thử còn lại không có hiện tượng:  Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  + Dùng dung dịch NaOH vừa nhận biết được để làm thuốc thử nhận biết các dung dịch còn lại:

H

Ơ

N

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa xanh lam là CuCl2 :  Cu(OH)2 + 2NaCl CuCl2 + 2NaOH 

N Y U TP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

 NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH 

Đ ẠO

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa keo trắng và tan trong kiềm dư là AlCl3:  Al(OH)3  + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Dung dịch phản ứng giải phóng khí không màu mùi khai là NH4Cl:  NaCl + NH3 + H2O NH4Cl + NaOH 

H Ư

N

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là MgCl2:  Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + 2NaOH 

TR ẦN

- Dung dịch không có hiện tượng là NaCl. Câu 4: Đáp án D

10 00

B

Dung dòch NaAlO2 Al O Al O + H2 ,t o NaOH dö A.  2 3    2 3    Fe khoâng tan Fe Fe2 O3

 Chưa tái tạo lại được Al2O3.

-H

Ó

A

Al O Al 2 O3 HCl dö + CO,t o B.  2 3   Dung dòch  Fe Fe2 O3

AlCl3  FeCl 2 HCl dö 

-L

Ý

 Chưa tái tạo lại được Al2O3.

HCl dö Dung dòch NaAlO2   AlCl3  Fe2 O3 khoâng tan

ÁN

Al O NaOH dö C.  2 3   Fe2 O3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa đỏ nâu là FeCl3 :  Fe(OH)3 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH 

 Chưa tái tạo lại được Al2O3.

Đ

ÀN

Al O NaOH dö D.  2 3   Fe2 O3

CO2 dö to Al(OH)3   Al 2 O3 Dung dòch NaAlO2   Fe2 O3 khoâng tan

D

IỄ N

Các chất khử như CO, C, H2, Al chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Câu 5: Đáp án C Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng hết thì Cu mới có thể phản ứng. Vì dung dịch chỉ thu được một chất tan nên mới chỉ có Fe phản ứng. Mà kim loại còn dư nên trong dung dịch chứa Fe2+. Vậy chất tan đó là Fe(NO3)2. Thứ tự các phản ứng xảy ra: Trang 8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Fe + 4HNO3   Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3   3Fe(NO3)2 Câu 6: Đáp án A Vì đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng nên Y là muối của Na+. Do đó loại đáp án D.

Ơ

N

Thử các đáp án còn lại tìm X được đáp án đúng là A o

H

t 2KMnO 4   K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 => n O2 < n KMnO4

U

Y

N

1 to Cu  NO3 2   CuO + 2NO 2 + O 2 => n khí = n NO2 + n O2 > n Cu  NO3  2 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Câu 7: Đáp án D Que đóm: O2 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được O2.

N

G

Chất còn lại là N2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

t  Ag2O + O2 => Nhận biết được O3 A. Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen: 2Ag + O3 

H Ư

B. Que đóm : O2 và O3 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được N2.

t  Ag2O + O2 => Nhận biết được O3. Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen : 2Ag + O3 

TR ẦN

Chất còn lại là O2.  2KOH + I2 + O2 O3 + 2KI + H2O 

B

C. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím:

10 00

Que đóm : O2 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được O2. Chất còn lại là N2.

A

D. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím.

-H

Ó

t  Ag2O + O2 Lá Ag nóng : O3 làm lá Ag hóa đen: 2Ag + O3 

→ Do đó cách làm như đáp án D không nhận biết được hai chất còn lại là O2 và N2.

-L

Cách nhận biết:

Ý

Câu 8: Đáp án D

ÁN

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : NaOH. + Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: AlNH4(SO4)2 và KHSO4.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

o

t CaCO3   CaO + CO 2 => n CO2 = n CaCO3

ÀN

+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím: BaCl2.

Đ

+ Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết được cho vào hai dung dịch còn lại, dung dịch phản ứng xuất hiện kết tủa keo trắng và khí mùi khai, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư là AlNH4(SO4)2 :

D

IỄ N

NH +4 + OH -   NH 3  + H 2 O

Al3+ + 3OH -   Al(OH)3  Al(OH)3 + OH -   AlO-2 + 2H 2 O

Câu 9: Đáp án D A. Khi ban đầu cho qua dung dịch Na2CO3 thì CO2 có thể phản ứng theo phương trình:  2NaHCO3 → Do đó không sử dụng được Na2CO3. Na2CO3 + CO2 + H2O 

Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Ban đầu cho qua dung dịch NaHCO3 => hấp thụ được HCl, sau đó cho qua CaO khan thì CO2 có thể bị  CaCO3 Do đó không sử dụng được CaO. hấp thụ: CaO + CO2 

C. Dùng P2O5 hấp thụ được H2O và dùng dung dịch NaCl hấp thụ được HCl nhưng sau khi cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaCl thì có thể lẫn thêm nước từ dung dịch. Do đó cách làm này chưa hoàn toàn hợp lí. D. H2SO4 đặc hấp thụ được H2O mà vẫn giữa được lượng CO2. → Vậy cách làm này là hợp lí

N

CHEMTip

N

H

Ơ

Nguyên tắc để làm tinh khiết một chất khí là chất dùng để loại bỏ các khí không cần thiết không phản ứng với khí cần làm sạch hoặc trong quá trình làm sạch phản ứng không đưa thêm vào hỗn hợp thêm khí lạ.

Y

Câu 10: Đáp án B

+ Dung dịch phản ứng với thuốc thử làm xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3:

N

G

 BaCO3 + 2NaOH Na2CO3 + Ba(OH)2 

TR ẦN

 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 2NH4NO3 + Ba(OH)2 

H Ư

+ Dung dịch phản ứng với thuốc thử giải phóng khí mùi khai là NH4NO3 : + Dung dịch mà khi cho thuốc thử vào chuyển sang màu đỏ là phenolphatlein. + Dung dịch mà khi cho thuốc thử vào không có hiện tượng là NaNO3.

B

C. Sử dụng dung dịch HCl làm thuốc thử thì ta chỉ nhận biết được dung dịch Na2CO3 do khi tác dụng với

10 00

 2NaCl + CO2 + H2O. dung dịch HCl giải phóng khí không màu : Na2CO3 + 2HCl 

Ó

A

Với đáp án A và C; sau khi cùng nhận biết được dung dịch Na2CO3 thì có thể dùng dung dịch Na2CO3 để nhận biết dung dịch phenolphtalein (do dung dịch Na2CO3 có tính kiềm) nhưng không thể tiếp tục nhận biết hai dung dịch còn lại là NH4NO3 và NaNO3.

-H

Câu 11: Đáp án B

Ý

A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4

-L

+ Dùng nước để hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch.

ÁN

+ Sử dụng dung dịch H2SO4 làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch thì chỉ nhận biết được dung dịch  CaSO4 + 2HCl CaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư: CaCl2 + H2SO4 

B. Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

B. Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử thì ta nhận biết được các chất như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

 BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. Sử dụng dung dịch BaCl2 làm thuốc thử thì ta chỉ nhận biết được dung dịch Na2CO3 do có phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng:

ÀN

+ Dùng H2O để hòa tan các chất rắn tạo dung dịch.

Đ

+ Dùng dung dịch NaOH nhận biết được MgCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:

D

IỄ N

 Mg(OH)2 +2NaCl MgCl2 + 2NaOH 

+ Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được CaCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:  CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 

Do đó chất còn lại là NaCl. C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3 + Dùng nước hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử nhận biết các dung dịch, ta chỉ nhận biết được dung dịch HCl vì khi đổ lần lượt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử thì dung dịch NaCl không có hiện tượng gì còn 2 dung dịch MgCl2 và CaCl2 phản ứng tạo kết tủa trắng:  MgCO3 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3   CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 

N

D. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3

N

H

Ơ

Chỉ sử dụng được dung dịch Na2CO3 để nhận biết được dung dịch NaCl: Khi hòa tan các chất rắn vào dung dịch Na2CO3 thì:

Y

+ NaCl tan.

U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

 CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 

Câu 12: Đáp án B

Không hiện tượng

 mùi khai,  trắng

NH4Cl

Na2SO4

 mùi khai

 trắng

H Ư

(NH4)2SO4

Câu 13: Đáp án A

10 00

Sử dụng dung dịch AgNO3 để nhận biết:

B

TR ẦN

NaOH

N

G

Bảng hiện tượng khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử :

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 MgCO3 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 

+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa trắng là HCl:

A

 AgCl  + HNO3 AgNO3 + HCl 

Ó

+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa vàng đậm là KI:

-H

 AgI  + KNO3 AgNO3 + KI 

-L

Ý

+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa vàng nhạt là ZnBr2:  Zn(NO3)2 + 2AgBr 2AgNO3 + ZnBr2 

ÁN

+ Dung dịch khi cho AgNO3 không có hiện tượng gì là Mg(NO3)2 Câu 14: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ CaCl2 và MgCl2 tan và phản ứng tạo kết tủa màu trắng:

+ HCl : Làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.

ÀN

+ Cl2 : Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu. Cl2 + H2O  HCl + HClO

IỄ N

Đ

HClO là một axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh, nó có tác dụng tẩy màu.

D

+ O2: Không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

Câu 15: Đáp án D Dung dòch Ba(OH)2 Al   + H2 O  Al A. Ag  Al khoâng tan Ba(OH)2 Ba(OH)2   khoâ n g tan   Ba  Ag Ag khoâng tan  

Trang 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Dung dòch NaOH Fe   + H2 O B. Na   Fe Fe khoâng tan NaOH   Zn  Zn khoâng tan trong nöôùc   Zn tan  

C. Cả Mg, Ag và đều không tan trong nước Câu 16: Đáp án B

H

Ơ

N

A. Với quỳ tím cả 3 axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Tiếp theo tùy theo dung dịch bazơ được sử dụng mà ta có:

N

+ Nếu dung dịch bazo được sử dụng là NaOH hoặc KOH thì cả 3 mẫu thử đều không có hiện tượng gì.

B. Sử dụng các thuốc thử để nhận biết: + Mẫu thử phản ứng với BaCl2 xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4.

N

G

 BaSO4  + 2HCl BaCl2 + H2SO4 

H Ư

+ Mẫu thử hòa tan Cu giải phóng khí không màu hóa nâu trong không khí là HNO3.

TR ẦN

 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3  1 NO  O 2  NO 2 2

B

+ Mẫu thử còn lại là HCl.

A

 AgCl  + HNO3 AgNO3 + HCl 

10 00

C. Sử dụng dung dịch AgNO3 chỉ nhận biết được axit HNO3 vì hai axit kia phản ứng với AgNO3 đều xuất hiện kết tủa:

-H

Ó

 Ag2SO4 + 2HNO3 2AgNO3 + H2SO4 

Ag2SO4: ít tan

-L

Ý

Sử dụng dung dịch Na2CO3 không nhận biết được hai dung dịch còn lại vì cả hai đều có hiện tượng: xuất hiện bọt khí không màu:

ÁN

 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl   Na2SO4 + CO2  + H2O Na2CO3 + H2SO4 

ÀN

CHEMTip

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

 BaSO4  + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

 CaSO4  + 2H2O Ca(OH)2 + H2SO4 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Nếu sử dụng dung dịch bazo là dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì chỉ nhận biết được dung dịch H2SO4 nhờ hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư:

Đ

Nếu thay thế muối Na2CO3 bằng muối tan của Ca2+ hoặc Ba2+ thì có thể nhận biết được axit H2SO4 thông

IỄ N

qua gốc SO 24 với hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

D

Chú ý: Dung dịch kiềm làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ. Câu 17: Đáp án B Chỉ có MgO và Al2O3 tan trong dung dịch HCl

Chú ý: Trong 3 chất trên, chỉ có SiO2 tan được trong dung dịch NaOH đun nóng, tuy nhiên nếu chọn đáp án A, ta chưa có bước tái tạo lại SiO2 ban đầu. Để tái tạo lại SiO2 ta có thể thực hiện các quá trình theo các phương trình phản ứng sau: Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

o

t  Na2SiO3 + H2O SiO2 + 2NaOH 

 H2SiO3  + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 + H2O  o

t  SiO2 + H2O H2SiO3 

CHEMTip

N

H2SiO3 là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước.

H

Ơ

Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen. Silicagen dùng để hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.

Y

N

Nhận xét : Axit H2SiO3 yếu hơn axit H2CO3

 trắng

vàng

Không hiện tượng

 đen

U

Câu 19: Đáp án D

Không hiện tượng

 mùi trắng

Câu 20: Đáp án A

khai,

N

(NH4)2SO4

Mg(NO3)2

Fe(OH)2

 trắng

 trắng xanh

H Ư

 mùi khai

NaCl

TR ẦN

NH4NO3

G

Hiện tượng khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử:

Ó

A

10 00

B

NaCl CaCO3  NaCl  CaCl 2 NaCl dung dòch Na2 CO3 dö HCl dö Coâ caïn A.     MgCO3 +      NaCl Na CO dö MgCl HCl dö 2  2 3  BaCO 3  BaCl  2

ÁN

-L

Ý

-H

NaCl NaCl NaCl   CaSO4  CaCl 2 CaCl 2 H2 SO4 dö dung dòch NaOH dö   Mg(OH)2 +  B.     Na2 SO 4  Loaïi MgCl 2 BaCl 2 BaSO 4 H SO  2 4 BaCl NaOH dö   2

TO

NaCl NaCl NaCl   CaSO4  CaCl 2 MgCl 2 dung dòch Na2 SO4 dö HCl     C.  + MgCl 2  Loaïi MgCl Ba SO Na SO  2  Na SO dö  2 4  4  2 4 BaCl HCl   2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Na2S

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

NaNO3

TP

Na3PO4

Đ ẠO

NaCl

.Q

Bảng hiện tượng khi cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử:

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 18: Đáp án C

NaCl  CaCl 2 + AgNO3 dö D.      AgCl + MgCl 2 BaCl  2

NaNO3 NaNO3   Ca(NO3 )2 Ca(NO3 )2 NaOH dö    Mg(OH)2    Loaïi  Mg(NO3 )2 Ba(NO3 )2 Ba(NO ) NaOH dö  3 2 

CHEMTip Trong những bài tách chất như thế này, các hóa chất dùng cho quá trình tách đều cần dùng dư vì chúng ta Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

không biết tạp chất chiếm bao nhiêu hay lượng cụ thể như thế nào. Câu 21: Đáp án A  Fe(OH)2 + 2NaCl => kết tủa trắng xanh. A. FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl => kết tủa đỏ nâu. FeCl3 + 3NaOH 

N

H

Ơ

N

B. Mặc dù ion Fe2+ phản ứng được vói dung dịch KMnO4 / H+ nên làm mất màu dung dịch KMnO4 còn Fe3+ thì không nhưng cả hai muối cần nhận biết ở đây đều là muối clorua có gốc Cl- cũng có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit đặc nên đều quan sát được hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 nhạt dần.

Đ ẠO

Câu 22: Đáp án B

Cả 3 mẫu thử đều có hiện tượng chung là làm mất màu dung dịch KMnO4 / H+ do cả 3 mẫu thử đều có

G

chứa Fe2+: 5Fe 2+ + MnO 4 + 8H +   5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2 O

N

Ngoài ra, ta còn quan sát được các hiện tượng khác nhận biết như sau:

H Ư

+ Mẫu thử phản ứng giải phóng khí màu vàng lục, mùi xốc là FeCl2:

TR ẦN

10Cl + 2MnO 4 + 16H +   5Cl2  + 2Mn 2+ + 8H 2 O

+ Mẫu thử phản ứng giải phóng khí không màu, sau đó hóa nâu trong không khí là Fe(NO3)2 :

B

3Fe 2+ + 4H + + NO3   3Fe3+ + NO + 2H 2 O

10 00

 2NO2 (nâu đỏ) 2NO + O2 

+ Mẫu thử phản ứng không xuất hiện khí là FeSO4

A

Câu 23: Đáp án B

-H

Ó

Hiện tượng khi cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH: Al

Al2O3

Mg Không tan

ÁN

Câu 24: Đáp án A

-L

Ý

Tan và tạo khí không màu Tan và không có khí Hiện tượng khi cho dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử : + Mẫu thử không có hiện tượng : NaCl.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

D. Cả hai mẫu thử đều không có hiện tượng gì.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Hiện tượng quan sát được với cả hai mẫu thử: Xuất hiện kết tủa trắng (AgCl).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

10Cl + 2MnO 4 + 16H +   5Cl2 + 2Mn 2+ + 8H 2 O

ÀN

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là CaCl2 : Ca 2+ + CO32   CaCO3 

Đ

+ Mẫu thử xuất hiện khí không màu và kết tủa keo trắng là A1Cl3 :

D

IỄ N

2A13+ + 3CO32 + 3H 2 O   2Al  OH 3  + 3CO 2 

Câu 25: Đáp án A Hiện tượng quan sát được khi hòa tan các mẫu thử vào nước: CaO

Ca

Tan tạo dung dịch đục

Tan tạo dung dịch đục đồng thời giải phóng khí không màu

Al2O3

Na Trang 14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Không tan

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tan tạo dung dịch trong, giải phóng khí không màu

 Ca(OH)2 CaO + H2O   Ca(OH)2 + H2 Ca + 2H2O   NaOH + 1/2H2 Na + H2O 

H

Ơ

N

Nguyên nhân khi sản phẩm tạo thành là dung dịch Ca(OH)2 thì hiện tượng quan sát được là dung dịch vẩn đục là Ca(OH)2 chỉ tan một phần trong nước tạo dung dịch và chính phần không tan này làm cho dung dịch vẩn đục.

Hiện tượng quan sát và nhận biết khi cho dung dịch chứa OH– vào các mẫu thử :  đỏ nâu

 trắng xanh

G

A1Cl3

 keo trắng tan trong OH– dư

N

FeCl2

H Ư

FeCl3

Câu 28: Đáp án B

TR ẦN

Đầu tiên, dùng H+ nhận biết được Ag không tan còn các kim loại kia đều tan và giải phóng khí không màu. Dùng dung dịch NaOH nhận biết kim loại từ các dung dịch thu được khi phản ứng với H+ :

10 00

B

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, tan trong OH– dư là dung dịch chứa Al3+. Kim loại ban đầu là Al. + Dung dịch xuất hiện kết trắng xanh là dung dịch chứa Fe2+. Kim loại ban đầu là Fe.

A

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch chứa Mg2+. Kim loại ban đầu là Mg.

Ó

CHEMTip

Al2O3

Tan

Không tan

Không tan

Al4C3

TO

MgO

ÀN

K2O

ÁN

Câu 29: Đáp án B

-L

Ý

-H

Ở bài này, nếu dùng NH3 để thay thế NaOH thì cách làm các bước tương tự như trên tuy nhiên kết tủa Al(OH)3 không có khả năng tan trong dung dịch NH3 nên hiện tượng quan sát được ở dung dịch chứa Al3+ và Mg2+ khá giống nhau. Do đó ta sẽ không nhận biết được.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 27: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

 Fe2+ + H2↑. Còn với dung dịch HNO3 đặc thì cả 3 mẫu thử đều tan và giải phóng khí đỏ Fe + 2H+  nâu.

Tan tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và giải phóng khí.

IỄ N

Đ

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chỉ có lọ đựng FeO + Fe2O3 phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng không giải phóng khí :

Y

N

Câu 26: Đáp án D

D

 4Al(OH)3 + 3CH4 A14C3 + 12H2O 

Sau đó lấy dung dịch KOH thu được từ bước nhận biết trên cho vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử tan trong dung dịch KOH là Al2O3, mẫu thử không tan là MgO. Câu 30: Đáp án B Dùng dung dịch nước vôi trong trước thì nhận biết được N2 không làm đục nước vôi trong. Dùng nước brom nhận biết được SO2 làm nhạt màu nước brom còn CO2 không làm nhạt màu nước brom. Trang 15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 31: Đáp án C Trong dung dịch có anion NO3 tạo thành muối tan với mọi cation, còn lại 3 anion là CO32 , PO34 và SO 24 ta lựa chọn hóa chất nào đó để kết hợp với tối đa 3 anion này để tạo thành kết tủa đồng thời hạn chế

tối đa đưa thêm anion lạ vào dung dịch. Do đó sử dụng Ba(NO3)2 ta loại bỏ được cả 3 anion (hình thành kết tủa) và không đưa thêm anion lạ vào dung dịch.

Ơ

N

Câu 32: Đáp án B

N

H

Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là dung dịch Ba(HCO3)2 . Ta có cách nhận biết như sau:

Y

+ Khi cho lần lượt dung dịch Ba(HCO3)2 vào các mẫu thử thì:

 Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O 2NaOH + Ba(HCO3)2 

G

Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng đồng thời giải phóng khí là:

H Ư

Mẫu thử không hiện tượng là dung dịch NaCl.

N

 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4 

TR ẦN

Câu 33: Đáp án A

A. Dung dịch không phản ứng với C2H4 mà chỉ hấp thụ SO2 theo các phản ứng sau:  K2SO3 + H2O SO2 + 2KOH 

10 00

B

 KHSO3 SO2 + KOH 

 K2SO3 + CO2 B. Sử dụng dung dịch K2CO3 thì khí thu được sẽ lẫn thêm CO2 vì: SO2 + K2CO3 

A

C. Cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch brom:

-H

 CH2BrCH2Br C2H4 + Br2 

Ó

 H2SO4 + 2HBr SO2 + Br2 + 2H2O 

Ý

D. Cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch thuốc tím:

-L

 K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 

CHEMTip

ÁN

 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là NaOH :

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

 BaCl2 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2HCl 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mẫu thử phản ứng giải phóng khí là dung dịch HCl:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Với những câu hỏi dạng hỏi số lượng thuốc thử cần dùng ít nhất mà đề bài cho nhiều mẫu thử khiến ban đầu các bạn khó xác định được thuốc thử phù hợp và ít nhất thì đầu tiên các bạn nhận biết như dạng nhận biết không dùng thuốc thử ngoài, vận dụng tối đa các hiện tượng để nhận biết các mẫu thử trước, đến khi hết khả năng chúng ta mới sử dụng thêm thuốc thử ngoài để nhận biết các dung dịch còn lại. Câu 34: Đáp án D Các dung dịch dùng để nhận biết và hiện tượng quan sát được: SO2

SO3

Ba(OH)2

 trắng sau đó  tan trong mẫu thử dư

 trắng không tan trong mẫu thử dư

Ba(NO3)2

Không có kết tủa

 trắng Trang 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nước brom

Nước brom nhạt màu

Nước brom không đổi màu

KMnO4

Màu tím của thuốc thử nhạt màu

Màu tím của thuốc thử không đổi

HNO3 đặc

Thuốc thử không hấp thụ được nhiều Mấu thử bị hấp thụ hoàn toàn trong mẫu thử (vẫn có khí thoát ra do SO2 tan dung dịch thuốc thử (vì SO3 tan vô hạn ít trong nước) trong nước)

Ơ

N

Câu 35: Đáp án B

H

Dùng quỳ tím phân 4 mẫu thử thành 2 nhóm:

N

+ Nhóm 1: Nhóm các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : H2SO4 và HCl.

H Ư

N

G

Khi đó thuốc thử thường dùng là các dung dịch axit mạnh như HCl, H2SO4,...Ta có cách nhận biết và hiện tượng quan sát được như sau: Khi cho dung dịch HCl vào các mẫu thử thì:  2NaCl + 2CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 

TR ẦN

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl và giải phóng khí không màu không mùi là Na2CO3: + Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi trứng thối là Na2S:

B

 2NaCl + H2S Na2S + 2HCl 

10 00

+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2SO3 :  2NaCl + 2SO2 + H2O Na2SO3 + 2HCl 

A

+ Mẫu thử không phản ứng mà chỉ tan trong dung dịch HCl là Na2SO4.

-H

Ó

Câu 37: Đáp án B

 Na2CO3 + H2O hoặc CO2 + NaOH   NaHCO3 CO2 + 2NaOH 

TO

ÁN

-L

Ý

Các khí còn lại đều ít tan trong nước và không tác dụng với NaOH nên không bị hấp thụ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Các muối cần nhận biết đều là muối của Na+, chúng chỉ khác nhau gốc axit, do đó thuốc thử cần dùng là thuốc thử có thể giúp nhận ra được các gốc axit này.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 36: Đáp án C

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Nhóm 2: Nhóm mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím : BaCl2 và NaCl. Lấy lần lượt các mẫu thử thuộc nhóm 1 cho vào các mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử nào phản ứng với nhau tạo kết tủa trắng là H2SO4 (nhóm 1) và BaCl2 (nhóm 2).

Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TỔNG HỢP VÔ CƠ (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

(5) F2 + 2NaCl → 2NaF +Cl2

(2) Br2 +2NaI → 2NaBr+ I2

(6) HF + AgNOg → AgF + HNO3

(3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl+ F2

(7) HCl + AgNO3 → AgCl+ HNO3

(4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O →2HBrO3 + 10HCl

(8) PBr3 +3H2O → H3PO3 + 3HBr

N

Câu 1. Cho các phản ứng sau:

C. 5

D. 2

H

B. 3

N Y

Câu 2. Có các thí nghiệm sau:

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

Đ ẠO

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là: B. l

C.3

G

A. 2

D. 4

H Ư

N

Câu 3. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là:

B. CO2, SO2, H2S, Cl2.

C. CO2, C2H2, H2S, Cl2.

D. HCl, CO2, C2H4, SO2.

TR ẦN

A. NO2, CO2, N2, Cl2.

Câu 4. Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:

10 00

C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH

B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2

B

A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH

D. AgNO3, H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al

Câu 5. Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

A

A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2

Ó

C. KMnO4 (H+), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2

B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2 D. AgNO3, Ch, KMnO4 (H+), Mg, KOH

-L

Ý

-H

Câu 6. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) (KNO3 + Fe), (3) (Cu(NO3)2 + Cu); (4) (MgCO3+ Cu); (5) (KNO3 + Ag); (6) (Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: B. 3

C. 4

D. 5

ÁN

A. 2

Câu 7. Chọn câu không chính xác: A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(II) Sục khí SO2 vào nước brom.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 4

Ơ

Số các phương trình hóa học viết đúng là:

ÀN

B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4

Đ

C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dung dịch HCl, H2, dầu hoả.

IỄ N

D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.

D

Câu 8. Trong các câu sau: a) Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. c) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3 d) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e) CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3 Trang 1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các câu đúng là: A. a, c, d

B. a, c, e

C. c, d

D. a, d

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  H2  FeCl3  dd M Raén X1   Raén X2  maøu ñoû    X3   Fe NO3 2 Muoái X    hoãn hôïp maøu naâu ñoû t0

C. CuO, Cu, FeCl2.

D. K2O, K, KCl.

N TP

Câu 11. Dãy các chất đều phản ứng với nước là B. SO3, SO2, K2O, Na, K.

C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.

Đ ẠO

A. SO2, NaOH, Na, K2O.

G

Câu 12. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là

B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3.

C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2.

D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2.

H Ư

N

A. NaOH, Fe, Mg, Hg.

TR ẦN

Câu 13. Cho các phản ứng sau: (1) FeCl3 + HI →

(4) FeCb + H2S →

(5) dung dịch H2S + SO2 →

(3) FeCb + Ba(OH)2 → A. 2

10 00

Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất:

B

(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 →

B. 5

(6) O3 + KI + H2O →

C. 4

D. 6

-H

Ó

A

Câu 14. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho biết hiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây? A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan.

-L

Ý

B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt. C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí.

ÁN

D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tan. Câu 15. Cho các phản ứng sau:

ÀN

(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →

(4) FeCl3 + Cu → (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 →

(3) H2O2 + KI →

(6) HI + H2SO4 đặc nóng →

Đ

(2) MnO2 + HC1 →

IỄ N

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. CuSO4, CuO, FeCb, SO2.

Y

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.

U

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.

.Q

A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 10. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH loãng là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. RbO, Rb, RbCl2

H

A. FeO, Fe, FeCl2

Ơ

N

Các chất X1, X2, X3 là

D

Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất: A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 16. Cho hỗn hợp các chất rắn sau vào nước dư thì thu được các khí nào: Na, NH4Cl, Al4C3, CaCO3 A. Cl2, H2, CO2 B. N2, Cl2, H2 C. H2, NH3, CH4 D. NH3, CO2, H2 Câu 17. Nung hỗn hợp các chất rắn sau: KClO3, Fe(NO3)3, CaCO3, KMnCl2, KNO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được các chất khí nào: A. O2, NO2, CO2

B. Cl2, NO2, O2.

C. CO2, O2, NO

D. Cl2, CO2, O2 Trang 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl   B+D

B + Cl2  F

E + NaOH   H↓ + NaNO3

A + HNO3   E+ NO↑ + D

 G↓ + NaCl B + NaOH 

 H↓ G + I + D 

C. PbO, PbCl2 và Pb(OH)4.

D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH

Ơ

B. FeO, Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

H

A. CuO, CuOH và Cu(OH)2.

N

Các chất A, G, H là

5) Thổi khí Ozon qua kim loại Bạc;

G

6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan;

N

7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than;

H Ư

8) Sục khí SO2 qua dung dịch Sôđa;

TR ẦN

Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là B. 5

C. 7

Câu 20. Cho các phát biểu sau:

D. 8

B

1) SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. 3) SO3 tan vô hạn trong axit sunfuric

Ó

A

4) Phân tử SO2 không phân cực

10 00

2) Sử dụng máy photocopy không đúng cách có thể gây hại cho cơ thể do máy khi hoạt động tạo ra O3

-H

5) KMnO4 và KClO3 được dùng để điều chế oxi vì có tính oxi hóa mạnh.

Ý

6) SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy và đẩy được CO2 ra khỏi muối.

-L

7) Giống như Cacbon, Silic có các số oxi hóa đặc trưng 0,+2,+4, -4

ÁN

8) Cát SiO2 có chứa nhiều tạp chất. Số phát biểu đúng là A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp;

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

3) Cho Mangan đioxit vào dung dịch HCl;

A. 6

U

.Q

2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2S2O3;

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng HCl dư, sau đó thêm tiếp dung dịch KMnO4 vào dung dịch

Y

N

Câu 19. Tiến hành các thí nghiệm sau:

ÀN

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau

Đ

1) Sục khí F2 vào dung dịch NaOH nóng.

IỄ N

3) Đổ HCl đặc vào dung dịch KMnO4 đun nóng.

D

5) Hòa tan PCl3 trong dung dịch KOH dư.

2) Đổ NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. 4) Nhiệt phân muối KNO3 với H < 100%. 6) Thêm 2a mol LiOH vào a mol H3PO4.

Số thí nghiệm sau phản ứng cho 2 loại muối khác nhau là: A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 22. Cho các phản ứng sau: 1) H2S + O2

2) Dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 (dư)

3) CaOCl2 + HCl đặc

4) Al + dung dịch NaOH Trang 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5) F2 + H2O

6) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 t 0 1:2 

0

t  8) CH3OH + CuO 

7) SiO2 + Mg  Số phản ứng có thể tạo ra đơn chất là A. 5

B. 7

C. 8

D. 6

Câu 23. Cho các phát biểu sau

Ơ

N

1) CaOCl2 là muối kép

N

H

2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

Đ ẠO

6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là crom (Cr). 7) CO2 là phân tử phân cực.

Số phát biểu đúng là B. 5

C. 3

Câu 24. Cho các thí nghiệm sau: 1) Để nước Javen trong không khí một thời gian.

D. 4

TR ẦN

A. 2

H Ư

N

G

8) Axit axetic phản ling với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.

10 00

3) Bình nước vôi trong để ngoài không khí.

B

2) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. 4) Sục khí sunfuro vào dung dịch thuốc tím.

A

5) Ngâm dây đồng trong bình đựng dung dịch HCl để trong không khí hở miệng bình.

-H

Ó

6) Cho H2SO4 đặc nóng vào NaBr rắn.

7) Cho C2H4 hợp nước trong điều kiện thích hợp.

Ý

8) Cho muối crom (II) clorua tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí.

-L

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:

ÁN

A. 8

B. 5

C. 6

D. 7

TO

Câu 25. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng với dung dịch FeCl2 là: A. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

B. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3

D. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

5) Bón nhiều phân đạm sẽ làm cho đất chua.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính khử yếu nhất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

3) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

D

IỄ N

Đ

Câu 26. Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, ZnO và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa Fl. Hòa tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là A. 7

B. 9

C. 6

D. 8

Câu 27. Trong các dung dịch sau: NaClO, KMnO4, CaOCl2, Na2CO3, Mg(HCO3)2, Na2ZnO2, HCOONH4, NH4ClO4, Na2C2O4, (NH4)2SO3, CH3OH, AgNO3. Hãy cho biết dung dịch HCl tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong điều kiện thích hợp? Trang 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. 9

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 28. Có dung dịch X gồm (KNO3 và H2SO4). Cho lần lượt từng chất sau: Fe2O3, FeCl2, Cu, FeCl3, Fe3O4, CuO, FeO tác dụng với dung dịch X. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 29. Cho các phản ứng hóa học sau đây:

N

1) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O

Ơ

2) 2NaHCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O

N

H

3) NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl

Y

4) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 2H2O

C. 2,4,5

Đ ẠO

Câu 30. Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10-15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:

G

A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cr có tính khử. C. Vi khuẩn mất nước do thẩm thấu.

TR ẦN

D. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ có tính oxi hóa.

H Ư

N

B. Dung dịch NaCl độc.

B. (1), (3), (5).

10 00

A. (1), (4), (5).

B

Câu 31. Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau? C. (1), (3), (4).

D. (3), (2), (5).

Câu 32. Kết luận nào sau đây không đúng?

Ó

A

A. Dung dịch hỗn hợp HCl với NaNO3 có thể hoà tan bột đồng.

-H

B. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 dư có kết tủa trắng keo không tan xuất hiện. C. Các dung dịch chứa Cu(NO3)2 , Zn(NO3)2 , AgNO3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thì dung dịch

-L

Ý

thu được không có kết tủa.

ÁN

D. Hỗn hợp bột chứa FeS2, FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl dư.

TO

Câu 33. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khi CO dư qua bình chứa C1 nung nóng hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.

Đ

B. 3 đơn chất.

C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.

D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

IỄ N D

D. 1,2,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

B. 2,3,4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 2,3,5

TP

Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5) 4HCl + MNO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Câu 34. Cho các chất sau tiếp xúc với nhau: (1) FeCl2 + dung dịch H2S;

(2) dung dịch CuCl2 + H2S;

(3) BaCO3 + CO2 + H2O;

(4) FeCl2 + dung dịch H2S;

(5) CuSO4 + dung dịch Na2CO3;

(6) Ag + O2

Ở nhiệt độ thường, số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 4.

B. 2.

C. 5

D. 3 Trang 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35. Có các ống nghiệm chứa dung dịch riêng biệt sau: KHSO4; FeCl3, Al(NO3)3, CuCl2, AgNO3, ZnBr2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào từng dung dịch trên. Sau các phản ứng, số ống nghiệm thu được kết tủa là A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

0

0

 O 2 ,t  H 2SO 4  H 2S  NaOH  Fe,t  A   B    A   C   D. Câu 36. Cho chuỗi phản ứng sau: FeS2 

N

A, B, C, D lần lượt là: B. S, Na2S, H2S, FeS

C. SO2, Na2SO3, H2S, FeS

D. SO2, NaHSO3, SO3, FeSO4

N

H

Ơ

A. SO2, Na2SO3, S, FeS

G

C. X1. Ag, Cu, Al; X2. Al(NO3)3; X3. Al(OH)3.

H Ư

N

D. X1. Ag, Cu, Al; X2. Al(NO3)3, Cu(NO3)2; X3. Cu(OH)2.

A. Cl2 và O2.

TR ẦN

Câu 38. Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch HCl đặc thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là B. H2, Cl2 và O2.

C. Cl2 và H2.

D. O2 và H2.

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Ó

A

Câu 40. Thực hiện các thí nghiệm sau:

10 00

B

Câu 39. Cho Fe vào H2SO4 1M (nguội); SO2 lội vào thuốc tím, CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2); Al vào HNO3 đặc, nguội; Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 đặc.

-H

(1) Nung NH4NO3 rắn.

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(5) Cho K2S vào dung dịch AlCl3.

(6) Cho KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

(8) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

-L

Ý

(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.

A. 8

ÁN

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là  B. 5

C. 6

D. 7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. X1. Ag, Cu; X2. Al(NO3)3, Cu(NO3)2; X3. Al(OH)3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

A. X1. Ag, Cu, Al; X2. Al(NO3)3; X3. Cu(OH)2.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 37. Cho bột nhôm vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn X1 và dung dịch X2. Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại không tan. Cho X2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được một chất kết tủa duy nhất X3. Các chất có trong X1, X2, X3 gồm

ÀN

Câu 41. Phát biểu đúng là A. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.

IỄ N

Đ

B. Đốt cháy các chất thì chất oxi hóa phải là O2.

D

C. Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự oxi hóa H2O.

D. Ăn mòn điện hóa học ở cực âm xảy ra sự oxi hóa.

Câu 42. Nhận xét sai là A. Ở điều kiện thường các phân tử khí hiếm chỉ có 1 nguyên tử. B. Axit sunfuric có tính axit mạnh hơn axit pecloric. C. SiH4, PH3, H2S, HCl điều kiện thường là những chất khí. Trang 6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Nếu sục flo vào nước nóng thì sẽ bốc cháy. Câu 43. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.

B. Cho kim loại Be vào H2O.

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.

D. Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.

Câu 44. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

N

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? 0

H

Ơ

t  NaCl  NH3  H 2 O A. NH 4 Cl  NaOH  H SO ñaëc, t 0

Y

N

2 4  C2 H 4  H 2 O B. C2 H 5OH  0

U TP

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

0

CaO,t D. CH3COONa raén  NaOH raén   Na2 CO3  CH 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 45. Cho hình vẽ thu khí như sau:

G

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? B. H2, N2, NH3

C. O2, N2, H2, Cl2, CO2

D. Tất cả các khí trên

H Ư

N

A. Chỉ có khí H2

TR ẦN

Câu 46. Cho hình vẽ thu khí như sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?

10 00

B

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là  A. H2, NH3, N2, HCl, CO2 C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl

B. H2, N2, NH3, CO2 D. Tất cả các khí trên

Ó

A

Câu 47. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

-H

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

-L

B. O2, N2, H2, CO2

Ý

A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S

ÁN

C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D. NH3, O2, N2, HCl, CO2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

t C. NaCl  raén  H 2 SO 4 ñaëc   NaHSO 4  HCl

Câu 48. Cho sơ đồ thí nghiệm sau, hãy xác định phản ứng xảy ra trong bình tam giác:

ÀN

A. NaCO3 +H2SO4 →

Đ

B. CaCO3 + HCl →

IỄ N

C. Zn + NaOH →

D

D. KMnO4 +HCl →

Câu 49. Cho các cặp oxi hóa khử và thế điện hóa chuẩn:

Trang 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

0,34 V

Ag+/Ag

0,80 V

Ơ

Cu2+ / Cu

H

(–0.76V)

B. 0,46 V

C. 1,56 V

D.0,54V

Đ ẠO

A. 1,1 V

TP

Cho biết chỉ số của vol kế trong sơ đồ sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Y

N

Zn2+ / Zn

N

G

A. H2S, SO3, SO2, H2SO4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 50. Xác định chất vô cơ X, Y, Z, T thỏa mãn sơ đồ bên. Biết X, Z có mùi khó chịu; Y, Z có thành phần nguyên tố như sau:

H Ư

B. SO2, H2SO3, H2SO4, H2S C. H2SO4, SO2, SO3, H2S

TR ẦN

D. H2S, SO2, SO3, H2SO4

Câu 51. Phần tử có khối lượng nhỏ nhất cấu tạo nên các chất có đặc điểm: B. Mang điện âm

C. Mang điện dương

10 00

B

A. Không mang điện

D. Có thể mang điện hoặc không

II

III

A.

B.

C.

D.

Ó

A

I

-L

Câu 52. Nêu hiện tượng xảy ra tại các bình (I) H2SO4, (II) Ca(OH)2 , (III) AgNO3

TO

ÁN

Ý

-H

Câu 53. Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng:

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

B. O2

C. CO2

D. CO2, O2

D

IỄ N

A. O2, CO2, I2

Câu 54. Để tẩy sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng, mùi hắc đó là chất gì? A. Ca(OH)2

B. CaOCl2

C. CaCO3

D. CaO

Câu 55. Chất X, Y là gì để quỳ ẩm chỉ chuyển sang màu đỏ? Trang 8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Dung dịch NaOH và NH4Cl rắn B. Dung dich HCl và KMnO4 rắn C. Dung dịch H2SO4 đặc và NaHSO3 rắn D. H2O và P2O5 rắn

N

Câu 56. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhôm. Lý do nào sau đây không liên quan đến vai trò của criolit?

N

H

Ơ

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng

Y

B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

D. O2 và Na

Câu 58. Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X, Y tương ứng trong sơ đồ:

B

A. K2MnO4, O2

10 00

B. NaHCO3, CO2 C. Cu(NO3)2;(NO2,O2)

A

D. Cả A, B và C đều đúng.

-H

Ó

Câu 59. Người ta nhận thấy nơi các mối hàn kim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kim loại không hàn, nguyên nhân chính là:

-L

Ý

A. Do kim loại làm mối hàn không chắc bằng kim loại được hàn B. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mòn hóa học hơn

ÁN

C. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn điện hóa học D. Tất cả các nguyên nhân trên.

ÀN

Câu 60. Câu trả lời nào sau đây là sai?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. NH3 và KHSO4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

B. CO2 và Na2CO3

TR ẦN

A. HCl và Ca(OH)2

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 57. Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ, xác định chất khí X và chất rắn Y.

TP

D. Giúp loại bỏ tạp chất nhôm

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa

A. Đồng có khả năng phản ứng với dung dịch HCl hay H2SO4 loãng khi có mặt oxi

Đ

B. Đồng sunfat nguyên chất bị hóa xanh khi kết hợp với H2O

D

IỄ N

C. Đồng (II) oxit phản ứng được với dung dịch NH3

D. Đồng (II) hidroxit tan dễ dàng trong dung dịch NH3

Câu 61. Dụng cụ sau điều chế khí gì? (thu trong bình trái tim) A. H2

B. NH3

C. CO

D. HCl

Câu 62. Cho từ từ dung dịch AlCl3 và dung dịch chứa NaOH và NaAlO2. Hiện tượng quan sát được là: Trang 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần B. Ban đầu có thấy kết tủa, nhưng kết tủa tan ngay sau đó kết tủa dần xuất hiện C. Ban đầu chưa có kết tủa, sau đó kết tủa dần xuất hiện rồi lại tan dần D. Không có hiện tượng gì.

N

Câu 63. X, Y, Z là ba chất trong số các chất: H2O, C2H5OH, dầu thực vật. Xác định các chất X, Y, Z (tương ứng) dựa vào thí nghiệm.

Ơ

A. Dầu thực vật, C2H5OH, H2O

N

H

B. C2H5OH, dầu thực vật, H2O

Y

C. H2O, C2H5OH, dầu thực vật

C. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

D. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe↓

B. Ca và NO2

C. P2O5 và NH3

D. CuSO4 và H2S

B

A. Na2O và CO

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 65. Xác định chất rắn X, và chất khí Y để khi chất X rơi xuống thì chất lỏng trơ đựng trong ống chữ U mới dịch chuyển theo chiều mũi tên cong

-H

Ó

A

N

10 00

Câu 66. Cho biết vị trí của F, O, Cl, N trong HTTH như bảng bên. Chọn so sánh đúng về độ phân cực liên kết:

A. F2 O  FC1

F Cl C. NF3 > F2O

D. NCl3 > Cl2

TO

ÁN

-L

Ý

B. Cl2O < CIF

O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu

Đ ẠO

A. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 64. Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Dầu thực vật, H2O, C2H5OH

Trang 10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com ĐÁP ÁN

2. C

3. B

4. A

5. D

6. C

7. C

8. A

9. C

10. C

11. B

12. D

13. B

14. C

15. C

16. C

17. A

18. B

19. C

20. D

21. C

22. C

23. C

24. C

25. A

26. B

27. D

28. C

29. C

30. C

31. B

32. D

33. D

34. A

35. B

36. A

37. D

38. C

39. B

40. D

41. D

42. B

43. B

44. B

45. B

46. C

47. B

48. B

49. D

50. A

51. B

52. B

53. B

54. B

55. C

56. D

57. B

58. B

59. C

60. C

61. A

62. B

63. A

64. A

65. D

66. C

Ơ

H N

Y

(3) Không xảy ra phản ứng.

H Ư

N

G

1 (5) Khi cho F2 vào dung dịch lập tức xảy ra phản ứng: F2 + 2H2O → 2HF + O2 2 (6): Muối AgF là muối tan nên không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

TR ẦN

CHÚ Ý Với phương trình phản ứng (4) nhiều bạn không cho xảy ra phản ứng, tuy nhiên, do Br2 có độ âm điện nhỏ hơn và có tính khử lớn hơn clo nên đã xảy ra phản ứng oxi hóa – khử, trong đó số oxi hóa của clo giảm từ 0 xuống –1 và số oxi hóa của brom tăng từ 0 nên +5.

10 00

B

Khi đó, với câu hỏi lí thuyết yêu cầu nêu hiện tượng phản ứng khi: Cho khí clo từ từ đến dư qua dung dịch NaBr thì hiện tượng quan sát được là gì thì hiện tượng đúng là: + Đầu tiên: Dung dịch từ không màu dần chuyển sang màu vàng (hoặc da cam):

Ó

A

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Ý

-H

Màu của brom nguyên chất là nâu đỏ nhưng khi được cho vào nước tạo thành dung dịch, tùy nồng độ dung dịch lớn hay nhỏ mà ta có màu nâu đỏ sẽ đậm nhạt khác nhau.

ÁN

Câu 2. Đáp án C

-L

+ Sau đó màu của dung dịch nhạt dần do có phản ứng: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 3HBrO3 + 10HCl

TO

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học: (I), (II), (III).

Đ

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Các phương trình hóa học viết đúng là (1), (2), (4), (7) và (8).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

Câu 1. Đáp án C

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

l. C

SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO

D

IỄ N

CHEMTip Khi Ca(OH)2 phản ứng với CO2 hoặc SO2 có tạo thành kết tủa CaCO3 hoặc CaSO3, còn khí H2S phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 tạo muối CaS là muối tan. Câu 3. Đáp án B Những khí thải có thể xử lí bằng dung dịch Ca(OH)2 là những chất khí phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc những chất khí tan nhiều trong dung dịch Ca(OH)2.

Trang 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

4NO2  2Ca  OH   Ca  NO3   Ca  NO2   2H 2 O CO2  Ca  OH   CaCO3  H 2 O 2 2 2 2   CO2  Ca  OH   CaCO3  H 2 O SO2  Ca  OH   CaSO 4  H 2 O 2 2 A.  B.  N 2 : khoâng tan trong dd Ca  OH 2 H 2 S  Ca  OH 2  CaS  H 2 O   Cl 2  Ca  OH 2  CaOCl 2  H 2 O Cl 2  Ca  OH 2  CaOCl 2  H 2 O

G

N

0

H Ư

H ,t  CH3CH2OH C2H4 + H2O 

Câu 4. Đáp án A

TR ẦN

Trong phân tử FeCl3, số oxi hóa của sắt đạt giá trị cực đại là +3 và clo đạt số oxi hóa cực tiểu là –1 nên khi tham gia phản ứng hóa học, FeCl3 có xu hướng:

10 00

B

+ Nếu không phải là phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng trao đổi ion cần diễn ra theo chiều làm xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 hoặc muối clorua không tan ứng với kim loại nào đó. + Nếu là phản ứng oxi hóa - khử, FeCl3 vừa có khả năng là chất khử với sự tăng số oxi hóa của clo và có thể là chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt.

Ó

A

Từ đó ta có các phương trình phản ứng như sau:

-H

K2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + S↓

TO

ÁN

-L

Ý

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S↓ 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl +I2

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2  Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 +2Fe(NO3)2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Đ ẠO

0

H 2SO 4 ,HgSO 4 ,80 C C2H2 + H2O  CH3CHO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

2HCl  Ca  OH   CaCl 2  2H 2 O 2  CO2  Ca  OH   CaCO3  H 2 O 2 D.  C2 H 4 : khoâng tan trong dd Ca  OH 2  SO2  Ca  OH 2  CaSO3  H 2 O

Với đáp án C và đáp án D, nhiều bạn sẽ nhầm khí C2H2 và C2H4 là các hidrocacbon không no sẽ phản ứng với nước nên bị hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2. Tuy nhiên, các bạn cần nhớ rằng, hai khí này phản ứng với nước cần có điều kiện phản ứng xác định (tổng quát với các hidrocacbon không no khác chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần hữu cơ):

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CO2  Ca  OH   CaCO3  H 2 O 2  SO2  Ca  OH   CaSO 4  H 2 O 2 C.  C2 H 2 : khoâng tan trong dd Ca  OH 2  Cl 2  Ca  OH 2  CaOCl 2  H 2 O

3NaOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3↓ +3NaNO3

Đ

B. Loại CuSO4, Ag và SO2; C.Loại Na2SO4, Cu(NO3)2; D.Loại H2SO4.

D

IỄ N

Câu 5. Đáp án D Trong phân tử FeCl2, số oxi hóa là +2 là số oxi hóa trung gian của sắt trong các chất, clo có số oxi hóa cực tiểu là -1 nên trong các phản ứng hóa học, FeCl2 có xu hướng: + Nếu không phải là phản ứng oxi hóa - khử thì phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sẽ có xu hướng tạo thành kết tủa Fe(OH)2 hoặc kết tủa muối clorua của kim loại nào đó (ví dụ AgCl).

+ Nếu là phản ứng oxi hóa - khử thì FeCl2 có thể đóng vai trò là chất khử với sự tăng số oxi hóa của clo hoặc của sắt lên +3, có thể đóng vai trò chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt về 0. Trang 12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Từ đó ta có các phương trình phản ứng như sau: 2AgNO3  FeCl 2  2AgCl   Fe  NO3   2  2  3  Fe  Ag  Fe  Ag neáu Ag dö

N

1 FeCl + Cl2 → FeCl3 2

H

Ơ

5Fe2   10Cl   3MnO 4  24H   5Fe3  5Cl 2  3Mn 2   12H 2 O

N

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe

Y

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl

U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

B. Loại H2S và Cu(OH)2. C. Loại H2S, Na2SO4 và Ca(NO3)2. Các ống nhiệm thỏa mãn: (1), (2), (3) và (6). 0

N

G

t  2CuO (1) 2Cu + O2 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 6. Đáp án C

B

-H

Ó

A

t0 MgCO   MgO  CO2 3 (4)  Khoâng phaûn öùng CO2  Cu :

10 00

 1 t0  CuO  2NO2  O2 Cu  NO3 2  2 (3)  t0 2Cu  O   2CuO  2

TR ẦN

H Ư

 1 t0  KNO2  O2 KNO3  2 (2)  0 t 3Fe  2O   Fe3O 4 2 

-L

Ý

 1 t0  KNO2  O2 KNO3  (5)  2 Ag  O : Khoâ n g phaû n öùng  2 0

ÁN

t  FeS (6) Fe + S 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Loại Pb (xem vị trí các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa) và SO2.

CHEMTip

ÀN

2 Trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử Fe

Fe

3 đứng trước cặp oxi hóa - khử Fe

Fe2 

nên

Đ

sắt sẽ bị oxi hóa trước Fe2+

D

IỄ N

Câu 7. Đáp án C A. Để bảo quản Fe2+ không bị oxi hóa lên Fe3+, cho đinh sắt vào để đinh sắt bị oxi hóa trước Fe3O 4  8H   Fe2   2Fe3  4H 2 O B.  3 2 2 Cu  2Fe  Cu  2Fe

C. Người ta thường bảo quản các kim loại kiềm trong dầu hỏa vì vậy Na không phản ứng với dầu hỏa.

Trang 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3Cu  8H   2NO3  3Cu2   2NO  4H 2 O D.     3Ag  4H  NO3  3Ag  NO  2H 2 O

Câu 8. Đáp án A a) Vì trong Cu2O thì đồng có số oxi hóa là +1, đây là số oxi hóa trung gian của đồng nên Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Ví dụ: 2

0

N

1

H

Ơ

Cu 2 O  2HCl  Cu Cl2  Cu  H 2 O

Y

c) Cu(OH)2 +4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

N

b) Trong phân tử CuO thì đồng đã đạt số oxi hóa tối đa là +2 nên CuO chỉ có tính oxi hóa.

H Ư

Về mặt bản chất, phản ứng xảy ra theo thứ tự lần lượt như sau: XO 2  2OH   XO32  H 2 O 1

TR ẦN

Tiếp theo, nếu OH– hết, XO2 còn dư thì xảy ra phản ứng: XO 2  H 2 O  XO32  2HXO3  2 

10 00

B

Hai phản ứng (1) và (2) trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình phân tích hiện tượng thí nghiệm, tuy nhiên trong các bài tập định lượng, để rút ngắn thời gian làm bài chúng ta thường phân tích dữ kiện đề bài dựa trên các phương trình phản ứng giữa XO2 và kiềm. Câu 9. Đáp án C

Ó

A

Khi nhiệt phân muối X thu được hỗn hợp màu nâu đỏ, ta nghĩ tới nhiệt phân muối nitrat thu được khí NO2 (màu nâu đỏ) và O2.

-H

Mặt khác chất rắn X1 có phản ứng với H2 nên X1 là oxit kim loại và X2 là kim loại.

Ý

Vì X2 màu đỏ nên X2 là Cu. Khi đó X3 là FeCl2. Vậy đáp án đúng là C.

-L

 ddPb NO3 2 FeCl3  H2 CuO   Cu   FeCl2   Fe  NO3 2 Cu  NO3  2    NO 2 , O 2

ÁN

t0

Câu 10. Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ ẠO

CHEMTip Phản ứng giữa CO2 và SO2 với dung dịch kiềm (các tỉ lệ số mol khác nhau) như trên là cơ sở cho những bài toán định lượng về phản ứng của XO2 (gọi chung CO2 và SO2) với dung dịch kiềm. Các bạn cần lưu ý đến tỉ lệ giữa các hệ số trong phản ứng này để nhanh chóng xác định sản phẩm của phản ứng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

e) CuSO4 không thể dùng làm khô NH3 vì CuSO4 có phản ứng với NH3 lẫn hơi nước.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

d) CuSO4 khan có màu trắng nhưng khi kết hợp với nước thành CuSO4.5H2O thì được tinh thể có màu xanh.

ÀN

Dung dịch NaOH là một bazo mạnh, có tính chất như sau:

Đ

+ Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.

IỄ N

+ Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazo không tan.

D

A. Loại CaCO3; B. Loại CuO; D. Loại CuO.

Các phương trình phản ứng xảy ra ở đáp án C: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

hoặc SO2 + NaOH → NaHSO3 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ +Na2SO4 Trang 14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3  FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

N

3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 Câu 11. Đáp án B

H

N

+ Các oxit axit hoặc oxit bazo có khả năng tác dụng với nước tạo thành axit hoặc dung dịch kiềm.

Ơ

Các chất có thể phản ứng được với nước:

Y

+ Một số kim loại kiềm và kiềm thổ tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D: Loại NaOH và Ca(OH)2.  H2SO3 SO2 + H2O 

K2O + H2O → 2KOH;

1 Na + H2O → NaOH + H2 2

H Ư

N

G

SO3 + H2O → H2SO4;

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Các phương trình phản ứng ở Đáp án B:

TR ẦN

1 K + H2O → KOH + H2 2

CHEMTip Các chất có thể phản ứng được với dung dịch CuCl2 :

10 00

B

+ Các dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch CuCl2 tạo kết tủa Cu(OH)2. + Một số dung dịch muối phản ứng với dung dịch CuCl2 tạo kết tủa ứng với gốc Cl–. + Một số dung dịch chứa ion âm tạo chất không tan với Cu2+. 0

A

2

-H

Ó

+ Một số chất khử có thể khử Cu về Cu . 1

-L

Câu 12. Đáp án D

Ý

+ Một số chất oxi hóa có thể oxi hóa Cl lên số oxi hóa cao hơn.

ÁN

A. Loại Hg; B. Loại Ag; C. Loại Ag.

TO

Các phương trình phản ứng ở đáp án D:

Đ IỄ N D

TP

C: Loại Fe3O4, SiO2 và KOH

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A: Loại NaOH

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu 2AgNO3 + CuCl2 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ Ca(OH)2 + CuO2 → Cu(OH)2 + CaCl2

Câu 13. Đáp án B Các phản ứng tạo đơn chất: (1), (2), (4), (5) và (6).

1 (1) FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + I2 2 (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 +Ag Trang 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (4) 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S (5) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (6) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2 Câu 14. Đáp án C

N

Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:

H

Ơ

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3

N Y U

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Câu 15. Đáp án C Các phản ứng tạo đơn chất: (1), (2), (3), (5) và (6). (2) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

G

(3) H2O2 + 2KI → 2KOH + I2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(1) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 +2MnSO4 + 5O2 + 8H2O

H Ư

N

(4) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NP3)3 + Ag Câu 16. Đáp án C

TR ẦN

0

t  I2 + SO2 + 2KOH (6) 2KI + H2SO4 đặc 

B

Các phản ứng xảy ra khi hòa tan các chất vào nước:

A

10 00

1 Na + H2O → NaOH + H2↑ 2 NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O Câu 17. Đáp án A

-L

Ý

3 t0  KCl + O2; KClO3  2

-H

Ó

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑

0

ÁN

t  CaO + CO2; CaCO3 

3 t0  Fe2O3 + 6NO2 + O2 2Fe(NO3)3  2 0

t  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 

TO

1 t0  KNO2 + O2 KNO3  2 Câu 18. Đáp án B

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1 1 Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3 2 4 Trong đó Fe(OH)2 màu lục nhạt, Fe(OH)3 màu nâu.

D

IỄ N

Đ

Từ phản ứng của A với HCl và HNO3 thấy tạo thành sản phẩm muối khác nhau là B và E, mặt khác khi A phản ứng với HNO3 giải phóng khí NO nên nguyên tố kim loại trong oxit A chưa đạt số oxi hóa mà vẫn còn thể hiện tính kim loại cao nhất. Do đó chọn được Đáp án B. Khi đó có các phương trình phản ứng như sau: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 1 t0  FeCl3 FeCl2 + Cl2  2 Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl Trang 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 1 1 Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3 2 4

N

CHEMTip Chú ý: Hỗn hợp gồm 75% KNO3, 10% S và 15%C là thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói). Dung dịch sôđa chứa Na2CO3

Ơ

Câu 19. Đáp án C

0

Đ ẠO

t  K2S + N2↑ + 3CO2↑ 4) 2KNO3 + S + 3C 

5) O3 + 2Ag → Ag2O + O2↑

G

6) H2SO4 loãng + NaBr: không phản ứng  0

H Ư

N

t  2KCl + 3CO2↑ 7) 2KClO3 + 3C 

Câu 20. Đáp án D Các phát biểu đúng là 1, 2, 3, 5, 6, 7 và 8.

TR ẦN

8) Na2CO3 + SO2 → Na2SO3 + CO2↑

1) Ngoài SO2, còn có thể một số khí khác gây ra mưa axit như NO, NO2,...

Ó

A

10 00

B

2) Phía trên tầng đối lưu và phía dưới tầng bình lưu ở độ cao 20 - 30 km là tầng ozon. Tầng ozon đóng vai trò cực kì quan trọng, nó có tác dụng như lá chắn bảo vệ cho sự sống trên Trái Đất, ngăn không cho tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập Trái Đất: UV O3  O2  O 

ÁN

-L

Ý

-H

Ở tầng thấp (trên mặt đất) thì ngược lại, O3 là chất gây ô nhiễm. Nó cùng với những hợp chất oxit nitơ gây nên mù quang hóa bao phủ bầu trời thành phố trong những ngày hè không gió. Mù quang hóa gây đau cơ bắp, mũi, cuống họng, đó là nguồn gốc của bệnh khó thở. Khí ozon dễ gây ra những bệnh về hô hấp như viêm phế quản, viêm mũi... chủ yếu ở hệ thần kinh và đường hô hấp. Ozon cũng như khí cacbon đioxit, là chất gây hiệu ứng nhà kính. Nồng độ O3 trong tầng khí quyển tăng lên 2 lần thì nhiệt độ mặt đất tăng thêm l°C.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

3) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2) K2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2 + H2O + K2SO4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

FelO3  6H   2Fe3  3H 2 O 1)     2 16H  10Cl  2MnO4  2Mn  5Cl 2  8H 2 O

IỄ N

Đ

ÀN

Trong tự nhiên, ozon được tạo ra từ khí oxi dưới tác động của tia cực tím (tử ngoại, UV) từ ánh sáng mặt trời, hay khi sét đánh, từ các hoạt động của động cơ (tàu, xe...). Thậm chí trong đời sống hằng ngày, máy photocopy, tivi khi hoạt động cũng tạo ra một lượng nhỏ khí ozon. Vậy sử dụng máy photocopy không đúng cách có thể gây hại cho cơ thể do máy khi hoạt động tạo ra O3.

D

3) SO3 tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. 4) Phân tử SO2 phân cực (phân tử CO2 không phân cực).

t0 2KMnO   K 2 MnO4  MnO2  O2 4 5)  t0  2KCl  3O2 2KClO3 

Trang 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

t0 SiO  2NaOH   Na2 SiO 4  H 2 O 2 6)  0 t  Na2 SiO3  CO2 SiO2  2Na2 O3 

7) Cũng như cacbon, silic có các số oxi hóa -4, 0, + 2 và +4; số oxi hóa +2 ít đặc trưng đối với Si.

N

8) Thành phần chính của cát là SiO2. Tuy nhiên, thành phần hợp thành của cát có sự biến động lớn, phụ thuộc vào các nguồn đá và các điều kiện khác tại khu vực.

Ơ

Câu 21. Đáp án C

.Q

5) PCl3 + 5KOH (dư) → 3KCl + K2HPO3 + 2H2O

N

G

6) 2LiOH + H3PO4 → Li2HPO4 + 2H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

1 t0  KNO2 + O2 4) KNO3  2 Vì H < 100% nên hỗn hợp thu được gồm KNO3 và KNO2.

H Ư

Câu 22. Đáp án C 1) 2H2S + O2 → 2H2O + 2S

B

10 00

3) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

TR ẦN

  Cl  Ag  AgCl  2)   2 3 Ag  Fe  Fe  Ag 

4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

-H

Ó

A

1 5) F2 + H2O → 2HF + O2 2 6) Na2S2O3 + H2SO4 → S + SO2 + H2O + Na2SO4 0

0

Ý

t  Si + 2MgO 7) SiO2 + 2Mg 

ÁN

Câu 23. Đáp án C

-L

t  HCHO + Cu + H2O 8) CH3OH + CuO 

Các phát biểu đúng là: 2, 3, 4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

3) 2KMnO4 + 14HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 7H2O

1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

1 t0  2NaF + H2O + O2 1) 2NaOH + F2  2 2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH (dư) → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

1

Đ

ÀN

1) CaOCl2 có công thức cấu tạo là Cl  O  Ca  Cl . Như vậy, clorua vôi là muối của kim loại canxi với hai loại gốc axit là clorua (Cl–) và hipoclorit (ClO–). Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau được gọi là muối hỗn tạp.

D

IỄ N

Ví dụ về muối kép: NaCl.KCl, KCl.MgCl2.6H2O,...

3) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (khoảng từ 12C đến 24 C) không phân nhánh (axit béo).

5) Một số phân đạm nitrat không làm cho đất chua, ví dụ như KNO3. Đất chua hay đất phèn là chất có tính axit tức là lượng H+ cao. 6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W nóng chảy ở 3410°C, Cr là kim loại có tính cứng cao nhất. 7) Liên kết cộng hóa trị giữa C và O là liên kết phân cực nhưng phân tử CO2 không phải là phân tử phân cực. Trang 18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com  CO

 NaOH 2  không xảy ra phản ứng vì axit CH3COOH mạnh 8) CH3COOH +NaOH  CH3COONa  hơn axit H2CO3.

Câu 24. Đáp án C Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử: 2, 4, 5, 6, 7, 8. 1) Thành phần của nước Javen gồm NaCl, NaClO và H2O.

N

NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO

Y

N

H

Ơ

Ag  Cl   AgCl  2)   2 3 Ag  Fe  Fe  Ag

U

0

t  Na2SO4 + SO2 + Br2 + H2O 6) 2NaBr + H2SO4  

0

G

H ,t  CH3CH2OH 7) CH2 = CH2 + H2O 

H Ư

10 00

B

TR ẦN

Câu 25. Đáp án A

B. Loại dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl.

N

8) 4CrCl2 + O2 + 12NaOH → 4NaCrO2 + 8NaCl + 6H2O 2FeCl2  Cl2  2FeCl3  A. FeCl2  Na 2S  FeS  2NaCl  2   3 3Fe  4H  NO3  3Fe  NO  2H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

1 5) Cu + O2 + 2HCl → CuCl2 + H2O 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

4) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

C. Loại dung dịch BaCl2.

A

D. Loại dung dịch HCl.

-H

Ó

Câu 26. Đáp án B

-L

Ý

H 2SO 4 Y1 : BaZnO 2    F1 : BaSO 4 BaO BaO    H2O CO,t 0  X1  Zn    ZnO   Zn du NaOH AgNO3   G1 : Fe   Ag  Fe  NO3 3 FeO Fe E1 : Fe    

ÁN

Các phản ứng xảy ra: 0

t  Zn + CO2 (1) Zn + CO 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

3) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

0

ÀN

t  Fe + CO2 (2) FeO + CO 

Đ

(3) BaO + H2O → Ba (OH)2

IỄ N

(4) Ba(OH)2 + Zn → BaZnO2 + H2

D

(5) BaZnO2 + H2SO4 → BaSO4↓ + Zn(OH)2↓ (6) Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O (7) Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 (8) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (9) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Vì hòa tan E1 vào NaOH dư thấy bị tan 1 phần nên E1 có ZnO và FeO. Trang 19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 27. Đáp án D Tất cả các chất đều phản ứng được với dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp: NaClO + HCl → NaCl + HClO 2KMnO4 + 16HCl đặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

N

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Ơ

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2CO2 + 2H2O

H N Y G

(NH4)2SO3 + 2HCl → 2NH4Cl + SO2 + H2O

N

CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O

H Ư

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

TR ẦN

Câu 28. Đáp án C

Các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra khi cho dung dịch X tác dụng với các chất: FeCl2, Cu, Fe3O4 và FeO.

 

B

Dung dịch X có vai trò oxi hóa của NO3 H  .

10 00

Câu 29. Đáp án C 0

t  CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O 2) 2NaHCO3 + CaCl2  0

Ó

A

t  5KCl + KClO3 + 2H2O 4) 3Cl2 + 6KOH  0

-H

t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 5) 4HCl đặc + MnO2 

Ý

Câu 30. Đáp án C

ÁN

-L

Khi ngâm thực phẩm trong nước muối thì nồng độ muối NaCl trong dung dịch nước muối và trong thực phẩm có sự chênh lệch. Do đó muối NaCl sẽ thẩm thấu vào thực phẩm và nước từ thực phẩm đi ra dung dịch do chất tan dịch chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp và nước đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao. Khi đó vi khuẩn sẽ bị mất nước do thẩm thấu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

1 5 NH4ClO4 + 4HCl → N2 + Cl2 + 4H2O 2 2 (COONa)2 + 2HCl → 2NaCl + HOOC – COOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

HCOONH4 + HCl → NH4Cl + HCOOH

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Na2 ZnO2  2HCl  2NaCl  Zn  OH  2   Zn  OH 2  2HCl  ZnCl 2  2H 2 O  coù theå coù

ÀN

Câu 31. Đáp án B

(1) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2

IỄ N

Đ

(3) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O

D

(5) NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 32. Đáp án D A. 3Cu + 8H+ + 2 NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O B. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2 C. Cu(NO3 )2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4NO3 Zn(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2NH4NO3 Trang 20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 1 AgNO3 + NH3 + H2O → Ag2O↓ + NH4NO3 2 2 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Ag2O + 4NH3 + H2O →2[Ag(NH3)2]OH

Ơ

N

Do [Cu(NH3)4](OH)2, [Zn(NH3)4](OH)2 và [Ag(NH3)2]OH là các phức chất tan nên dung dịch thu được không có kết tủa.

N

H

D. FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ + S↓ ; FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

Y

CuS không tan trong dung dịch HCl.

10 00

BaO + H2O → Ba(OH)2

Ba(OH)2 +Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O

A

Câu 34. Đáp án A

-H

Ó

Các trường hợp xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là: (1), (2), (3), (5).

-L

Ý

CHEMTip Khi dung dịch muối tan của bạc phản ứng với dung dịch kiềm, hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa đen, tuy nhiên kết tủa này không phải là AgOH mà AgOH không bền có sự phân hủy:

ÁN

2AgOH → Ag2O + H2O

TO

Do đó kết tủa đen quan sát được là Ag2O. Nếu lọc kết tủa này đem nung thì ta thu được Ag: 1 Ag2O → 2Ag + O2 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B

TR ẦN

Với bài này vì đề bài hỏi số chất chứa tối đa trong E nên nhiều bạn sẽ nghĩ tới trường hợp E có cả Al2O3 để đạt được số lượng nhiều nhất. Tuy nhiên các bạn cần lưu ý rằng dung dịch B chứa 2 chất tan: khi hòa tan A1 vào nước thì dung dịch thu được chắc chắn phải có Ba(AlO2)2 nên để có 2 chất tan thì chất tan còn lại chỉ có thể là Ba(OH)2. Do đó khi Al2O3 bị hòa tan hết trong dung dịch kiềm thì Ba(OH)2 vẫn dư.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

H Ư

N

G

Đ ẠO

 Ba  AlO  BaCO3 2 2 BaO B     Ba OH  Fe  OH 2 Fe2 O3 2     H2 O dö t 0 ,kk X Al  OH 3   A1 Al 2 O3   Fe O Fe  CuO   2 3  CO, dö, t 0  CuO  C1 CuO  E Cu MgCO MgO  MgO MgO 3    

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 33. Đáp án D

Đ

Câu 35. Đáp án B

D

IỄ N

Các ống nghiệm thu được kết tủa: KHSO4, FeCl3. Ba OH  dö

NH dö

2 3 KHSO4  ↓ BaSO4  ↓ không tan

Ba OH  dö

NH dö

2 3 FeCl3  ↓ Fe(OH)3  ↓ không tan

Ba OH  dö

NH dö

2 3 Al(NO3)3  ↓ không có  không có ↓

Ba OH  dö

NH dö

2 3 CuCl2  ↓ Cu(OH)2  ↓ tan

Trang 21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Ba OH  dö

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NH dö

2 3 AgNO3  ↓ Ag2O  ↓ tan

Ba OH  dö

NH dö

2 3 ZnBr2  ↓ Zn(OH)2  ↓ tan

Câu 36. Đáp án A Các phương trình phản ứng xảy ra: 0

N

t  2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 +11O2 

N

H

Ơ

SO 2  2NaOH  Na 2SO3  H 2 O SO  NaOH  NaHSO 3  2

Y Đ ẠO

Câu 37. Đáp án D

N

G

Vì cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại không tan trong X1 có nhôm (tan trong dung dịch NaOH dư) và Cu, Ag (không tan trong dung dịch NaOH).

TR ẦN

H Ư

Vì đã có kim loại mới sinh ra nên trong dung dịch X2 chắc chắn có Al(NO3)3. Mà cho X2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được một chất kết tủa duy nhất X3 nên trong dung dịch X2 còn một muối nữa là muối Cu(NO3)2 vì khi cho nhôm vào dung dịch ban đầu thì khi AgNO3 phản ứng hết với Al, Cu(NO3)2 mới phản ứng với nhôm.

B

Do đó kết tủa X3 là Cu(OH)2.

10 00

Câu 38. Đáp án C

A

Vì chỉ nung hỗn hợp bột một thời gian nên có thể các phản ứng xảy ra trong quá trình nung chưa hoàn toàn.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

KCl  K 2 MnO4 MnO KClO3 2  Cl 2 0  t HCl ñaëc   ZnO  KMnO4   H 2  Zn KClO 3   KMnO4   Zn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

t  FeS Fe + S 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

SO2 + 2H2S →3S + 2H2O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 Na 2SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4  SO 2  H 2 O  2NaHSO  H SO  Na SO  2SO  2H O 3 2 4 2 4 2 2 

Câu 39. Đáp án B

IỄ N

Đ

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học:

D

Fe + H2SO4(dd loãng) → FeSO4 + H2 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 CO2 + NaAlO2 + 2H2O →Al(OH)3↓ + NaHCO3 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 Câu 40. Đáp án D Các phản ứng: Trang 22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

0

t  N2O↑ + 2H2O (1) NH4NO3 

(2) 2NaClrắn + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl↑ (3) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2O (4) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (5) 3K2S + 2AlCl3 + 3H2O → 3H2S↑ + 2Al(OH)3↓ + 6KCl

Ơ

N

(6) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

H

(7) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

N

(8) 3Na2CO3 + Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2↑ + 3Na2SO4

C. Điện phân dung dịch NaCl thì trên catot xảy ra sự khử nước: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

TR ẦN

Câu 43. Đáp án B

H Ư

B. Axit pecloric có tính axit mạnh hơn axit sunfuric.

N

G

Câu 42. Đáp án B

A. CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO

B

B. Trong nhóm IIA:

10 00

+ Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.

+ Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO.

Ó

-H

C. 2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl–

A

+ Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazo. D. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Ý

Câu 44. Đáp án B

ÁN

-L

Quan sát dụng cụ thí nghiệm, ta thấy khí Y thu được bằng cách đây nước (Ống thí nghiệm thu khí Y đặt ngược miệng ống trong nước) do đó khí Y thu được phải là khí không tan trong nước. Trong 4 đáp án với 4 khí sản phẩm gồm NH3, C2H4, HC1, CH4 thì có C2H4 và CH4 thỏa mãn không tan trong nước.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

B. Đốt cháy các chất thì các chất không nhất thiết phải là O2, có thể là O3, thậm chí là CO2 (phản ứng của CO2 với một số kim loại),...

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất gang.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 41. Đáp án D

IỄ N

Đ

ÀN

Tiếp tục quan sát bộ dụng cụ phản ứng, các chất tham gia phản ứng chứa trong ống nghiệm đun trên đèn cồn chỉ chứa dung dịch mà không có chất rắn nên loại đáp án D tạo CH4 (hai chất tham gia phản ứng đều là chất rắn). H SO ñaëc,t 0 C

D

2 4  C2H4↑ + H2O Vậy hình vẽ minh họa phản ứng C2H5OH 

Câu 45. Đáp án B Quan sát hình vẽ ta thấy: thí nghiệm thu khí được thực hiện với ống nghiệm được úp ngược. Do đó các khí thỏa mãn cần nhẹ hơn không khí (khối lượng mol nhỏ hơn 29). Do đó các khí thỏa mãn là H2, N2, NH3. Câu 46. Đáp án C Trang 23

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Quan sát hình vẽ ta thấy: thí nghiệm thu khí được thực hiện với miệng ống nghiệm hướng lên trên. Do đó các khí thõa mãn cần nặng hơn không khí (khối lượng mol lớn hơn 29). Do đó các khí thỏa mãn là: O2, Cl2, CO2, HCl, SO2 và H2S. Câu 47. Đáp án B Các khí thu được bằng cách dời nước như hình vẽ cần là các khí ít tan hoặc không tan trong nước.

N

A. Loại HCl tan nhiều trong nước.

Ơ

B. Cả 4 khí đều thỏa mãn.

N

H

C. D. Loại NH3 và HCl tan nhiều trong nước.

Y

Câu 48. Đáp án B

Đ ẠO

Câu 49. Đáp án D

G

Sơ đồ là 2 pin mắc xung đối (2 cực dương gắn trực tiếp vào nhau nên chỉ số đo được là hiệu 2 sức điện động).

H Ư

N

Câu 50. Đáp án A Câu 52. Đáp án B

TR ẦN

Câu 51. Đáp án B

H2SO4 giữ H2O và một phần HCl; Ca(OH)2 giữ CO2 và toàn bộ HCl  Không còn HCl để tác dụng với AgNO3

O3 + 2KI + H2O → 2KOH +I2 + O2↑

A

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

10 00

B

Câu 53. Đáp án B

Ó

Câu 54. Đáp án B

-H

CaOCl2 chứa Cl+1 có tính oxi hóa mạnh → có tính sát trùng.

-L

Câu 55. Đáp án C

Ý

CaO cũng có thể dùng để sát trùng nhưng tác dụng không bằng CaOCl2

ÁN

Vì H2SO4 (đặc) + NaHSO3 → Na2S + SO2↑ + H2O SO2 bay lên làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. Câu 56. Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

CaCO3 + HCl → CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Phản ứng trong bình là chất rắn + dung dịch → phải là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chỉ ngọn đèn bên dưới tắt  khí không duy trì sự cháy và nặng hơn không khí

ÀN

Al2O3 đã được tinh chế kỹ trước khi điện phân.

Đ

Câu 57. Đáp án B

IỄ N

Na2CO3 hấp thụ CO2 → nước dâng lên

D

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

A, C sai: HCl và NH3 bị H2O hấp thụ (hòa tan) không cần Ca(OH)2 hoặc KHSO4 D sai: O2 không bị NaOH hấp thụ. Câu 58. Đáp án B NaHCO3 → H2O + CO2 + Na2CO3 Hơi H2O bị nước hấp thụ hết chỉ còn CO2 Trang 24

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A sai: phải thay KMnO4 bằng KMnO4; K2MnO4 không bị nhiệt phân C sai: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 NO2 và O2 cùng bị nước hấp thụ: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 D sai vì sản phẩm khí là N2O: NH4NO3 → N2O + H2O Câu 59. Đáp án C

N

Câu 60. Đáp án C

H

Ơ

Cu + O2 + 2H+ → Cu2+ + H2O

N

CuSO4 (trắng) + H2O → CuSO4.nH2O (xanh) (n  5)

Y

Câu 61. Đáp án A

Đ ẠO

Có kết tủa: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓

N

Kết tủa trở lại: AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 3NaCl + 4Al(OH)3↓

G

Kết tủa tan ngay: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

H Ư

Câu 63. Đáp án A

Câu 64. Đáp án A

10 00

Fe2+ là chất khử yếu, không khử được Cu2+

B

Cu là chất khử mạnh; khử được Fe3+ thành Fe2+

TR ẦN

Chú ý quan sát: Màu sắc và thể tích của chất X giống chất lỏng nối phía trên sau khi đổ chất Z. X nổi phía trên → X là dầu thực vật X và Y tan vào nhau → Y là C2H5OH → Z còn lại là nước.

Câu 65. Đáp án D

A

Khí Y ban đầu phải không tan trong nước để từ đầu chất lỏng không → dịch chuyển. (C, B bị loại).

-H

Ó

Muốn chất lỏng dịch chuyển theo chiều mũi tên cong thì dung dịch do (X + H2O sinh ra) phải hấp thụ khí Y.

-L

Câu 66. Đáp án C

Ý

NaOH không hấp thụ CO → A bị loại

TO

ÁN

Chênh lệch độ âm điện càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh. Từ vị trí trên chỉ có kết luận về độ âm điện: F > O > N; F > Cl.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 62. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Bình thu úp ngược → khí nhẹ hơn không khí. (O2 nặng hơn không khí).

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Khí tan nhiều trong nước (HCl, NH3,... ) thì không thể thoát ra

Trang 25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.