Chương I
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I.
NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGTỬ
II.
SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
III.
CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
IV.
NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON
I. NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ 1.
Nguyên tử
2.
Quang phổ nguyên tử
1. Nguyên tử Teân
Kyù hieäu
Khoái löôïng (kg)
ñvklnt
Ñieän tích (C)
Töông ñoái ñ/v e
Ñieän töû
e
9,1095.10-31 5,4858.10-4 –1,60219.10-19
–1
Proton
p
1,6726.10-27
1,007276
+1,60219.10-19
+1
Neutron
n
1,6745.10-27
1,008665
0
0
2. Quang phổ nguyên tử Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng
White light passed through a prism produces a
spectrum – colors in
continuous form.
Quang ph᝕ vấch (Line Spectra) Light passed through a prism from an element produ Line Spectra ces a
discontinuous spectrum of specific colors
Quang phổ phát xạ ngtử
(atomic emission spectra)
N2 spectrum (with tube)
H2
He
Ne
II. SƠ LƯỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.
Thuyết cấu tạo nguyên tử của Thompson (1898)
2.
Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford (1911)
3.
Mẫu nguyên tử theo Bohr (1913)
4.
Mẫu nguyên tử của Sommerfeld
Niels Bohr
Niels Bohr
J. J. Thomson
Rutherford’s Interpretation
III. CẤU TRÚC LỚP VỎ e NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1.
Tính lưỡng nguyên của các hạt vi mô
2.
Nguyên lý bất định Heisenberg và khái niệm đám mây điện tử
3.
Phương trình sóng Schrödinger và 4 số lượng tử
1. Tính lưỡng nguyên của các hạt vi mô Các chất vi mô có cả tính chất hạt và tính
chất sóng Bản chất hạt: m, r và v xác định. Bản chất sóng: λ.
Hệ thức L. de Broglie:
h λ= mv
L. de Broglie (1892--1987) (1892
Ví dụ Đối với electron:
Đối với hạt vĩ mô:
• m = 9,1.10-28g
• m = 1g
• v = 108cm/s ~
• v = 1cm/s
1000km/s
• λ = 6,6.10-27cm
• λ = 7,25.10-8cm
2. Nguyên lý bất định Heisenberg và khái niệm đám mây điện tử a.
Nguyên lý bất định Heisenberg (1927)
b.
Khái niệm đám mây electron
a. Nguyên lý bất định Heisenberg Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ của hạt vi mô.
ℏ h ∆x.∆v ≥ = m 2πm
Ví dụ: đối với electron
v = 108 ± 108 cm/s −27 0 h 6.625×10 −8 ∆x ≥ = = 1.16×10 cm = 1.16 A − 28 8 2πm∆v 2 × 3.14× 9.1×10 ×10 → Khi xác định tương đối chính xác tốc độ chuyển động của electron chỉ có thể nói đến xác suất có mặt của nó ở chỗ nào đó trong không gian.
Werner Heisenberg
b. Khái niệm đám mây electron Không thể dùng khái niệm quỹ đạo CHLT: khi CĐ xung quanh hạt nhân, e đã tạo ra một vùng không gian mà nó có thể có mặt ở thời điểm bất kỳ với xác suất có mặt khác nhau. Vùng không gian = đám mây e: mật độ của đám mây ∼ xác suất có mặt của e. CHLTQuy ước: đám mây e là vùng không gian gần hạt nhân trong đó chứa khoảng 90% xác suất có mặt của e. Hình dạng đám mây - bề mặt giới hạn vùng không gian đó.
3. Phương trình sóng Schrödinger và 4 số lượng tử a.
Phương trình sóng Schrödinger
b.
Bốn số lượng tử
Số lượng tử chính n
Số lượng tử phụ
Số lượng tử từ ml
Số lượng tử spin ms
l
Số lượng tử chính n và các mức năng lượng
Xác định:
Trạng thái năng lượng của electron Kích thước trung bình của đám mây electron
2 2 me 4 Z Z E = − 2 2 2 Z 2 = −2,18.10 −18 2 J = −13.6 2 eV 8ε 0 n h n n
a 0 n 1 l (l + 1) r= 1 + 1 − 2 Z 2 n 2
Giá
trị: n = 1, 2, 3, …, ∞
Các mức năng lượng n
1
2
3
… +∞
Mức năng lượng
E1
E2
E3
…
E∞
• Emin - mức cơ bản hc ∆ E = E − E = kt cb • E>min - mức kích thích λ Quang phổ nguyên tử • Quang phổ của các ngtử là quang phổ vạch. • Quang phổ của mỗi nguyên tử là đặc trưng Lớp electron: gồm các e có cùng giá trị n n Lớp e
1 K
2 L
3 M
4 N
5 O
6 P
7 Q
Số lượng tử orbital l và hình dạng đám mây e Giá trị: l = 0, 1, …, (n – 1)→ (1) n có (n) l Xác định: • E của đám mây trong nguyên tử nhiều e: l ↑ E↑ • Hình dạng đám mây electron Phân lớp electron: gồm các e có cùng giá trị n và l
l
0
1
2
3
Phân lớp e
s
p
d
f
→ Ký hiệu phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d…
Số lượng tử từ ml và các AO Giá trị: ml = 0, ±1, …, ±l → Cứ mỗi giá trị
của l có (2l + 1) giá trị của ml . Xác định: hướng của đám mây trong không gian: Mỗi giá trị của ml ứng với một cách định hướng của đám mây electron Đám mây electron được xác định bởi ba số lượng tử n, l, ml được gọi là orbitan nguyên
tử (AO). Ký hiệu:
Hรฌnh: cรกc AO p, d
Số lượng tử spin ms
Xác định: trạng thái chuyển động riêng của e – sự tự quay quanh trục của e. Giá trị: ms = ± ½ ứng với hai chiều quay thuận và nghịch kim đồng hồ. Mỗi tổ hợp n,l, ml ms tương ứng 1e.
IV. NGUYÊN TỬ NHIỀU e 1.
Trạng thái năng lượng của e trong nguyên tử nhiều e.
2.
Các quy luật phân bố e vào ngtử nhiều e.
3.
Công thức electron nguyên tử.
Ví dụ: N 1s22s22p3
1. Tthái E của e trong ngtử nhiều e
Giống e trong nguyên tử 1e:
Được xác định bằng 4 số lượng tử n, l, ml ms
Hình dạng, độ lớn, phân bố, định hg của các AO
Khác nhau giữa nguyên tử 1e và nhiều e:
Năng lượng: phụ thuộc vào cả n và l
Lực tương tác:
+ lực hút hạt nhân – e + lực đẩy e – e.
→ Xuất hiện hiệu ứng chắn và hiệu ứng xâm nhập
Hiệu ứng chắn
các lớp electron bên trong biến thành màn chắn làm yếu lực hút của hạt nhân đối với các electron bên ngoài.
Hiệu ứng chắn tăng khi:
số lớp electron tăng
số electron tăng
Hình: Hiệu ứng chắn Z
S
Z Z’ = Z - S
Hiệu ứng xâm nhập
ngược lại với hiệu ứng chắn: Khả năng xâm nhập giảm khi n và l tăng
→ Thứ tự năng lượng của các phân lớp trong ngtử nhiều e: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p < 7s < 5f ≈ 6d
2. Các quy luật phân bố electron vào nguyên tử nhiều e. a.
Nguyên lý ngoại trừ Pauli
b.
Nguyên lý vững bền
Quy tắc Hund
Quy tắc Klechcowski
a. Nguyên lý ngoại trừ Pauli Trong 1 ngtử không thể có 2e có cùng 4 số lượng tử. → Một AO chứa tối đa 2e có spin ngược dấu. Lớp Giá Phân số f.lớp Gía trị trị l lớp n trg lớp n ml 1 0 1s 1 0 2
3
0
2s
1 0 1 2
2p 3s 3p 3d
2
3
0 0, ±1 0 0, ±1 0, ±1, ±2
số AO số e max trg lớp n trg lớp n 1 2 4
8
9
18
b. Nguyên lý vững bền
Trong đkbt ngtử phải ở trạng thái có E min
Quy tắc Klechcowski:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 1 2 3 3 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 7 7 8 8
Điền e vào các phân lớp có (n + l) tăng dần. Khi (n + l) = nhau: điền e vào phân mức có n ↑
Quy tắc Hund: Khi e không đủ để bão hòa
một phân mức: Emin - khi các AO được sử dụng tối đa
Quy ước: Điền e có spin dương trước, âm sau
n
ml
l
Lớp e Phân lớp e AO
e
ms
a. Phương trình sóng Schrödinger ∂ Ψ ∂ Ψ ∂ Ψ 8π m ( ) + + + E − V Ψ = 0 2 2 2 2 ∂x ∂y ∂z h 2
2
2
2
E – năng lượng toàn phần của hạt vi mô
V - thế năng, phụ thuộc vào toạ độ x, y, z
Ψ - hàm sóng đối với các biến x, y, z mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm x, y, z. Ψ2 – mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô tại điểm x, y, z. Ψ2dV – xác suất có mặt của hạt vi mô trong Erwin Schrödinger thể tích dV có tâm xyz
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Dimitri Mendeleev
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
II.
CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III.
CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HTTH
I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tính chất các đơn chất cũng như dạng tính chất của các hợp chất thay đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
Modern Periodic Table
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1.
Các họ nguyên tố s, p, d, f
2.
Chu kỳ
3.
Nhóm
4.
Cách xác định vị trí ngtố trong bảng HTTH
1. Các họ nguyên tố s, p, d, f a. Các nguyên tố họ s (ns1,2): ns1 – kim loại kiềm ns2 – kim loại kiềm thổ
b. Các nguyên tố họ p (ns2np1-6) : ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 B - Al
C - Si
N-P
ns2np5
ns2np6
O - S Halogen Khí trơ
c. Các nguyên tố họ d (n-1)d1-10ns1,2 : KL chuyển tiếp d. Các nguyên tố họ f (n-2)f1-14(n-1)d0,1ns2 : các nguyên tố đất hiếm
4f1 – 14 : lantanoit 5f1 – 14 : actinoit
‘s’-groups
Beyond the dd-orbitals
d-transition elements
lanthanides actinides f-transition elements
‘p’-groups
s- and p p--orbitals
1s
2s
n=1 l=0 ml = 0
n=2 l=0 ml = 0
2p
H: 1s1 n=2 l=0 ml = -1 ml = 0
ml = 1
s- and p p--orbitals
1s
2s
n=1 l=0 ml = 0
n=2 l=0 ml = 0
2p
He: 1s2 n=2 l=0 ml = -1 ml = 0
ml = 1
s- and p p--orbitals
1s
2s
n=1 l=0 ml = 0
n=2 l=0 ml = 0
2p
Li: 1s2 2s1 n=2 l=0 ml = -1 ml = 0
ml = 1
s- and p p--orbitals
1s
2s
n=1 l=0 ml = 0
n=2 l=0 ml = 0
2p
Be: 1s2 2s2 n=2 l=0 ml = -1 ml = 0
ml = 1
s- and p p--orbitals
1s
2s
2p
B: 1s2 2s22p1 electron hoĂĄ tráť&#x2039;
s- and p p--orbitals
1s
2s
2p
C: 1s2 2s22p2 Hundâ&#x20AC;&#x2122;s rule: maximum number of unpaired electrons is the lowest energy arrangement.
s- and p p--orbitals
1s
N: 1s2 2s22p3 O: 1s2 2s22p4
2s
2p
s- and p p--orbitals
1s
F: 1s2 2s22p5 Ne: 1s2 2s22p6
2s
2p
s- and p p--orbitals
Na: 1s22s22p63s1
or [Ne]3s1
P: [Ne]3s23p3
Mg: 1s22s22p63s2
or [Ne]3s2
Ar: [Ne]3s23p6
2. Chu kỳ.
Là dãy các nguyên tố viết theo hàng ngang
trong CK tính chất các ngtố biến đổi tuần hoàn
STT chu kỳ = n của lớp electron ngoài cùng
Chu kỳ I (CK đặc biệt): chỉ có 2 nguyên tố họ s
Chu kỳ II, III (CK nhỏ): 8 nguyên tố = 2(s) + 6(p)
Chu kỳ IV, V (CK lớn): 18 ngtố = 2(s) + 10(d) + 6(p)
Chu kỳ VI (CK hoàn hảo): 32 ngtố = 2(s) + 14(f) +
10(d) +
3. Nhóm: là cột dọc các ngtố có tổng số e hóa trị bằng nhau
Phân nhóm: Các ngtố có cấu trúc e tương tự nhau → tính chất hóa học tương tự nhau 8 phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p) 8 phân nhóm phụ B (nguyên tố họ d và f)
Phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và
p)
Số thứ tự PN chính = tổng số e ở lớp ngoài cùng ( tổng số e hóa trị) IA
IIA
ns1
ns2
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6
Phân nhóm phụ B (các nguên tố họ d và f) Số thứ thự PNP = tổng số e trên ns và (n - 1)d IIIB
IVB
VB
VIB
ns2(n-1)d1 Nguyên tố f VIIB
ns2(n-1)d2
ns2(n-1)d3
VIIIB
IB
ns2(n-1)d4 →ns1(n-1)d5 IIB
ns2(n-1)d5
ns2(n-1)d6,7,8
ns2(n-1)d9 →ns1(n-1)d10
ns2(n-1)d10
Tất cả các nguyên tố d và f đều là kim loại • PNP VIIIB có 9 nguyên tố • PNP IIIB có 14 PNP thứ cấp (PNP loại 2): 6s24f1 – 14 : lantanoit 7s25f1 – 14 : actinoit
4. Cách xác định vị trí ngtố trong bảng HTTH Số thứ tự = Z = ∑e + q Số thứ tự chu kỳ = nmax Số thứ tự nhóm = tổng số e hoá trị (nằm trên AO hóa trị)
Các nguyên tố họ s, p: nằm ở PNC (A). AO hóa trị: nsnp Các nguyên tố họ d: nằm ở PNP (B). AO hoá trị: ns(n – 1)d
Nguyên tố d (n (n--1)dansb a = 10 số nhóm = b a < 6 số nhóm = a+b a = 6,7,8 số nhóm = VIIIB
Các nguyên tố họ f thuộc PNP IIIB
III. CẤU TRÚC e NGTỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI T/C CỦA CÁC NGTỐ 1.
Bán kính nguyên tử và ion
2.
Năng lượng ion hóa I
3.
Ái lực electron F
4.
Độ âm điện χ
5.
Số oxy hóa
Trong một phân nhóm:
Cấu trúc e tương tự → tính chất hóa học tương tự.
Từ trên xuống: số lớp electron tăng → lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng giảm:
tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
tính khử tăng, tính oxi hóa giảm
Trong một chu kỳ:
số lớp e không thay đổi,
tổng số e lớp ngoài cùng tăng → lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng tăng:
tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
tính khử giảm, tính oxi hóa tăng
1. Bán kính nguyên tử và ion
a.
Quy ước về bán kính
b.
Bán kính nguyên tử
c.
Bán kính ion
a. Quy ước về bán kính
Coi nguyên tử hay ion như những hình cầu.
Hợp chất là các hình cầu tiếp xúc nhau.
Bán kính nguyên tử hay ion được xác định dựa trên khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử
→ bán kính hiệu dụng r phụ thuộc vào: bản chất nguyên tử đặc trưng liên kết trạng thái tập hợp
b. Bán kính nguyên tử
Trong một chu kỳ: rr↓ ↓ do Z↑ Z↑ Trong chu kỳ nhỏ: r giảm rõ rệt Trong chu kỳ lớn: e điền vào (n - 1)d → hiệu ứng chắn↑ → r giảm chậm và đều đặn hơn
Trong một phân nhóm chính: số lớp e ↑→ hiệu ứng chắn↑→ r↑
Trong một phân nhóm phụ: r↑ nhưng không đều Từ dãy 1 xuống dãy 2: r↑ do tăng thêm một lớp e Từ dãy 2 xuống dãy 3: r hầu như không tăng do hiện tượng co lantanit
Bán kính nguyên tử
Trong chu kỳ nhỏ(1,2,3) khi Z↑ thì r↓đều
Bán kính nguyên tử
Trong một chu kỳ lớn khi Z↑ thì r↓chậm, không đều
Trends in Atomic Size Radius (pm) 250
K 1st transition series
3rd period
200
Na
2nd period Li 150
Kr
100
Ar Ne 50
He 0 0
5
10
15
20
Atomic Number
25
30
35
40
Sizes of Transition Elements
Trong một phân nhóm chính số lớp e ↑→ hiệu ứng chắn↑→ chắn↑→ r↑
Bán kính nguyên tử
Trong một phân nhóm phụ - r↑ chậm nhưng không đều
IVB 22Ti
VB
VIB
V 1,33 Å
1,25 Å
40Zr
41Nb
42Mo
1,59 Å
1,41 Å
1,36 Å
72Hf
73Ta
74W
1,56 Å
1,43 Å
1,45 Å
23
24Cr
1,37 Å
Bán kính ion
rA+ < rA < rA−
Bán kính ion Đối với cation của cùng một ngtố: khi n↑ thì rn+↓ r(Fe2+) > r(Fe3+)
Đối với các ion trong cùng phân nhóm có điện tích ion giống nhau: khi Z ngtử ↑thì r ↑ r(Li+)<r(Na+)<r(K+)<r(Rb+)<r(Cs+)<r(Fr +)
c. Bán kính ion r ↑ khi lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng ↓ Z’ = Z – S : Z’ tăng khi Z tăng và S giảm (khi tổng e giảm)
Đối với các ion của cùng một ngtố: Đối với cation của cùng một ngtố:
rA+ < rA < rA−
rAn+
↓ khi n↑
Đối với các ion trong cùng phân nhóm có điện tích ion giống nhau: r ↑ khi Z ngtử ↑ Đối với các ion đẳng e: r ion ↓ khi Z ↑
EOS
Trends in Ion Sizes
Đối với các ion đẳng e: r ion ↓ khi Z ↑ r(8O2-)>r(9F-)>r(11Na+ >r(12Mg2+)>r(13Al3+)
2. Năng lượng ion hóa I
Năng lượng ion hóa I là năng lượng cần tiêu tốn để tách một e ra khỏi nguyên tử ở thể khí và không bị kích thích. X(k) + I = X+(k) + e e+
I càng nhỏ nguyên tử càng dễ nhường e, do đó tính kim loại và tính khử càng mạnh. Trong một chu kỳ: Z↑ → lực hút hn – e ↑ → I ↑ Trong một PNC: số lớp e ↑→ hiệu ứng chắn↑ → I↓. Trong PNP: I ↑
Trong PNP: I ↑
PNP có đặc điểm: e điền vào (n – 1)d , còn lớp ngoài cùng ns2 không thay đổi. Do đó: Z ↑↑ → lực hút hạt nhân – e (ns2) ↑↑ → I ↑ Tính đối xứng của các AO (n – 1)d ≠ AO ns → tăng hiệu ứng xâm nhập của các e (ns) → I ↑
Sự biến đổi năng lượng ion hóa trong chu kỳ
B: 1s22s22p1
New subshell, electron is easier to remove.
O: 1s22s22p4
First paired electron in 2p orbital: repulsion.
Trends in Ionization Energy Active Figure 8.13
Trends in Ionization Energy 1st Ionization energy (kJ/mol) 2500
He
Ne
2000
Ar 1500
Kr
1000
500
0 1
H
3
Li
5
7
9
11
Na
13
15
17
19
K
21
23
25
27
29
31
Atomic Number
33
35
Sự biến đổi năng lượng ion hóa trong phân nhóm chính Năng lượng ion hóa giảm theo chiều Z tăng
IA
I1(eV)
3Li
5,39
11Na
5,14
19K
4,34
37Rb
4,18
55Cs
3,89
87Fr
3,98
Sự biến đổi năng lượng ion hóa trong phân nhóm phụ Năng lượng ion hóa tăng theo chiều Z tăng
IVB
I1(eV)
22Ti
6,82
40Zr
6,84
72Hf
7,0
Sự biến đổi năng lượng ion hóa trong phân nhóm phụ IIIB (n(n-1)d1ns2 IIIB
I1(eV)
21Sc
6,56
39Y
6,22
57La
5,58
89Ac
5,1
3. Ái lực electron F
Ái lực e F là năng lượng phát ra hay thu vào khi kết hợp một e vào nguyên tử ở thể khí không bị kích thích. thích. X(k) + e = X-(k),
F = ∆H
F có giá trị càng âm thì nguyên tử càng dễ nhận e, do đó tính phi kim và tính oxi hóa của nguyên tố càng mạnh.
FX = − I X −
Trends in Electron Affinity
4. Độ âm điện χ Đặc trưng cho khả năng hút mật độ e về phía mình khi tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác. Trong mỗi chu kỳ khi đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng lên. Trong mỗi nhóm khi đi từ trên xuống, độ âm điện giảm. * Chú ý: độ âm điện không phải là đại lượng cố định của một nguyên tố vì nó được xác định trong sự phụ thuộc vào thành phần cụ thể của hợp chất. Mối liên hệ giữa độ âm điện và các loại liên kết
Linus Pauling, 190119011994
The only person to receive two unshared Nobel prizes (for Peace and Chemistry). Chemistry areas: bonding, electronegativity, protein structure
Electronegativity
Electronegativity, Ď&#x2021; 4 3.5
Cl
N
3 2.5
F
O C
S
H
Si
2
P
1.5 1 0.5 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14 15
16
17
18
Mối liên hệ giữa độ âm điện và các loại liên kết Độ khác biệt về độ âm điện
Loại liên kết
0
Cộng hóa trị
Trung bình
Cộng hoá trị có tính ion Ion có tính cộng hoá trị Ion
Trung bình lớn Lớn
5. Số oxy hóa Hóa trị - số liên kết hóa học mà một ngtử tạo nên trong phân tử. Số oxi hóa: là điện tích dương hay âm của ngtố trong hợp chất được tính với giả thiết rằng hợp chất được tạo thành từ các ion Số oxi hóa dương cao nhất của các nguyên tố = số thứ tự của nhóm Số oxi hóa âm thấp nhất của phi kim = 8 - số thứ tự nhóm
Một số quy tắc xác định số oxi hóa bền của các nguyên tố: Quy tắc chẵn lẻ Mendeleev Các mức oxi hóa có cấu hình ns2np6 hay ns2 thường bền hơn rõ rệt Trong một chu kỳ độ bền của số OXH (+) max ↓ Tuần hoàn thứ cấp. Trong một PNP độ bền của các số OXH cao ↑
Chương III. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ I.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II.
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
III.
LIÊN KẾT ION
IV.
LIÊN KẾT KIM LOẠI
V.
LIÊN KẾT VAN DER WAALS
VI.
LIÊN KẾT HYDRO
III. LIÊN KẾT ION 1.
Thuyết tĩnh điện về liên kết ion
2.
Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố
3.
Tính chất của liên kết ion
4.
Sự phân cực ion
1. Thuyết tĩnh điện về liên kết ion Tương tác hóa học xảy ra gồm hai giai đoạn: Nguyên tử truyền e cho nhau tạo thành ion Các ion trái dấu hút nhau theo lực hút tĩnh điện Na + Cl → Na+ + Cl– → 2s22p63s1 3s13p5 2s22p6 3s13p6
NaCl
2. Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố: Khả năng tạo lk ion phụ thuộc vào khả năng tạo ion của các ngtố: Các ngtố có I ↓ → dễ tạo cation Các ngtố có F ↑ → dễ tạo anion ∆χ ↑ → độ ion ↑
3. Tính chất của liên kết ion:
Không định hướng
Không bão hòa
Phân cực rất mạnh
4. Sự phân cực ion: +
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân cực ion: phụ thuộc vào điện tích, kích thước và cấu hình e của các ion Khả năng bị phân cực ↑ khi lực hút hn – e ↓: Kích thước ion tăng → độ bị phân cực tăng Cấu hình e: • ion 8e (ns2np6): min •ion 18e (ns2np6nd10): max Tác dụng phân cực
↑ khi điện trường của nó tạo ra càng mạnh
q ↑→ mật độ điện tích ↑→ độ phân cực↑ r ↑ → mật độ điện tích ↓ → độ phân cực↓ thường có kích thước lớn hơn → dễ bị phân cực Cation thường có kích thước nhỏ hơn → tác dụng phân cực lớn hơn
→ Anion
Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến tính chất các hợp chất ion Độ điện ly: Sự phân cực ion↑ → tính cht↑ → tính ion↓ → độ đly ↓ Độ bền: Sự phân cực ion↑ → tính cht↑ → q’ của ion ↓ → lực hút giữa các ion↓ → U ↓ → độ bền của tinh thể ion ↓→ Tnc, Tply↓ Chất LiF LiCl LiBr LiI Tnc, 0C
848
607
550
469
Chất
MgCO3
CaCO3
SrCO3
BaCO3
Tnc, 0C
600
897
1100
1400
Độ tan của hợp chất ion phụ thuộc chủ yếu vào: U và Eh U ↑→ độ tan ↓ Khả năng phân cực nước của cation↑→ lực hút tĩnh điện giữa cation và lưỡng cực nước ↑→ Eh ↑→ độ tan ↑ Muối CaSO4 SrSO4 BaSO4 Độ tan 8.10-3 5.10-4 1.10-5 U (kJ/mol)
2347
2339
2262
Eh (kJ/mol)
1703
1598
1444
IV. LIÊN KẾT KIM LOẠI 1.
Các tính chất của kim loại
2.
Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại
3.
Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại
4.
Áp dụng thuyết miền năng lượng để giải thích tính dẫn điện của chất rắn
1. Các tính chất của kim loại
Không trong suốt
Có ánh kim
Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
Dẻo …
2. Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại
Những ion dương ở nút mạng tinh thể Các e hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể KL → khí e
3. Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại
4. Áp dụng thuyết miền năng lượng để giải thích tính dẫn điện của chất rắn a.
Kim loại
b.
Chất cách điện
c.
Chất bán dẫn
V. LIÊN KẾT VAN DER WAALS 1.
2.
Bản chất của lk Van der Waals là tương tác tĩnh điện Đặc điểm
3.
Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử Có thể xuất hiện ở những khoảng cách tương đối lớn Có năng lượng nhỏ Có tính không chọn lọc và không bão hòa Có tính cộng
Thành phần
Tương tác định hướng:
Tương tác cảm ứng:
Tương tác khuyếch tán:
VI. LIÊN KẾT HYDRO 1. 2.
Khái niệm và bản chất của liên kết hydro Đặc điểm
3.
Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so với lk cht nhưng mạnh hơn lk Van der Waals. Lk hydro càng bền khi Xδ Xδ- có giá trị δ càng lớn
Ảnh hưởng của lk hydro đến tính chất của các chất: liên kết hydro làm:
Tăng Ts, Tnc của các chất có lk hydro Giảm độ acid của dung dịch Tăng độ tan trong dung môi Trong sinh học, lk hydro giúp tạo các cấu trúc bậc cao cho glucid, protid…
tS = 78,50C tS = -24,80C
t S
= 7
HÓA ĐẠI CƯƠNG PHẦN I. CẤU TẠO CHẤT PHẦN II. CÁC QUY LUẬT DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
PHẦN II
CÁC QUY LUẬT DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG I.
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA
CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG II.
ĐỘNG HÓA HỌC
CHƯƠNG III. DUNG DỊCH CHƯƠNG IV.
ĐIỆN HÓA HỌC
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG I.
I.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II.
NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT
III.
NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CHIỀU DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
IV.
CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.
Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học
2.
Một số khái niệm cần thiết
1. Khái niệm về nhiệt động lực học và nhiệt động hóa học a.
Nhiệt động lực học
b.
Nhiệt động hóa học
Xác định năng lượng liên kết
Dự đoán chiều hướng diễn ra của quá trình hóa học
Hiệu suất của phản ứng
2. Một số khái niệm cần thiết a.
Hệ hóa học
b.
Pha
c.
Trạng thái và quá trình
d.
Các hàm nhiệt động
a. Hệ hóa học
Hệ + Môi trường xung quanh = Vũ trụ
Phân loại hệ:
Hệ đoạn nhiệt:∆Q = 0. Hệ đẳng nhiệt: ∆T = 0. Hệ đẳng áp : ∆P = 0. Hệ đẳng tích :∆V = 0.
Hệ dị thể
Hệ động thể
b. Pha
Là tậ p h hợ ợp nhữ những phầ phần đồng đồng thể thể của h hệ ệ
Gi Giố ống nhau về về thà thành phầ phần h hó óa h họ ọc vvà à tính chấ chất h hó óa llý. ý.
Đượcc phâ Đượ phân ccá ách vớ với ccá ác pha khá khác b bở ởi b bề ề mặt phâ phân chia pha. pha.
Hệ 1 pha: h hệ ệ đồng đồng thể thể
Hệ nhi nhiề ều pha: hệ hệ dị thể thể
c. Trạng thái và quá trình
Trạng thái
Quá trình
Các thông số trạng thái
Quá trình
Quá trình thuận nghịch Quá trình bất thuận nghịch: Tất cả các quá trình tự diễn ra trong tự nhiên đều là bất thuận nghịch.
Các thông số trạng thái Định nghĩa: là các đại lượng vật lý và nhiệt động
biểu diễn trạng thái của hệ Ph Phâ ân loạ loại:
•
Th Thô ông số số khuy khuyế ếch độ (dung độ) (có tính cộng): là là các thô thông ssố ố ph phụ ụ thu thuộ ộc vvà ào llượ ượng ng chấ chất: V, m, năng lượng...
•
Th Thô ông số số cường ường độ (đặc trưng cho hệ): là là các thô thông số số kh khô ông phụ phụ thu thuộ ộc vvà ào llượ ượng ng chấ chất: T, p, d, C, thể tích riêng, thể tích mol …
d. Các hàm nhiệt động
Hàm nhi nhiệ ệt động động là là các h hà àm số số đặc đặc trư trưng cho ccá ác trạ trạng th thá ái vvà à qu quá á trì trình nhiệ nhiệt động. động.
Phân loại hàm nhiệt động
Hàm tr trạạng thá thái: chỉ chỉ ph phụ ụ thu thuộ ộc vvà ào các thô thông số số trạ trạng th thá ái ccủ ủa hệ chứ chứ kh khô ông phụ thuộc vào cách biến đổi hệ: hệ: P, V, T, U...
Hàm qu quáá trì trình: phụ phụ thu thuộ ộc cá cách biế biến đổi đổi của hệ hệ: A, Q...
II. NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT 1.
Nguyên lý I của nhiệt động lực học và các đại lượng nhiệt động
2.
Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học và phương trình nhiệt hóa học
3.
Định luật Hess và các hệ quả
4.
Tính hiệu ứng nhiệt và năng lượng liên
1. Nguyên lý I và các đại lượng nhiệt động a.
Nguyên lý I của nhiệt động lực học
b.
Các đại lượng nhiệt động
Nội năng U
Entanpi H
Nhiệt dung C
Nội năng U
Nội năng: dự trữ năng lượng của chất U = E toàn phần – (động năng + thế năng).
Đơn vị đo: J/mol, cal/mol
Không thể xác định được U: ∆U = U2 – U1
Xác định ∆U:
Q = ∆U + A = ∆U + p ∆V
Trong quá trình đẳng tích: ∆V = 0
QV = ∆U
Entanpi H Q = ∆U + p ∆V Trong quá trình đẳng áp: p = const
∆U = U2 – U1 ∆V = V2 – V1
QP = (U2 – U1) + p(V2 – V1) = (U2 + pV2) – (U1 + pV1) = H2 – H1 H = U + PV
- entanpi - dự trữ E + khả năng sinh công tiềm ẩn của hệ - hàm trạng thái
- Đơn vị đo: kJ/mol
QP = ∆H
Nhiệt dung C
Nhiệt dung: lượng nhiệt cần dùng để nâng nhiệt độ của chất lên thêm 100
Nhiệt dung riêng - nhiệt dung của 1 mol chất
Đơn vị đo: J/mol.K
Cp =
dQ p dT
Qp = ∆H
d ∆H Cp = dT
dQV CV = dT QV = ∆U
d∆U CV = dT
Đối với các khí lý tưởng: Cp – CV = R
2. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học và phương trình nhiệt hóa a.
Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học
b.
Phương trình nhiệt hóa
c.
Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy
d.
Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
a. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học
Hiệu ứng nhiệt: lượng nhiệt Q mà hệ thu vào/phát ra trong qúa trình hóa học
Thông thường pư diễn ra trong điều kiện đẳng áp: Qp = ∆H
Hiệu ứng nhiệt Q = ∆U + p∆ p∆V = ∆U nếu ∆V = 0
Trong các phản ứng chỉ có chất lỏng và chất rắn tham gia
Trong các phản ứng có chất khí: pV = nRT p ∆V = RT ∆n ∆n = 0
∆H = ∆U
∆n ≠ 0
∆H ≠ ∆U
b. Phương trình nhiệt hóa học Phương trình nhhiệt hóa học là phương trình phản ứng hóa học thông thường có ghi kèm hiệu ứng nhiệt của phản ứng và trạng thái tập hợp của các chất Quy ước: Phản ứng thu nhiệt có ∆ H > 0 Phản ứng tỏa nhiệt có ∆ H < 0 → Trong điều kiện bình thường, phản ứng tỏa nhiệt (∆ H < 0) là phản ứng có khả tự xảy ra Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn: Lượng chất:
1 mol
Áp suất:
1 atm
(Nhiệt độ:
250C = 298K)
Ký hiệu ∆H
0 298
Ví dụ: 0 Zn(r) + 2HCl(dd) = ZnCl2(dd) + H2(k), ∆H 298
= -152.6kJ/mol
½ H2(k) + ½ Cl2(k) = HCl(k)
0 ∆H 298
C(gr) + H2O(k) = CO(k) + H2(k),
0 ∆H=298 + 131,3 kJ/mol
= -92,8kJ/mol
Chú ý: hiệu ứng nhiệt tỷ lệ với lượng chất phản ứng và sản phẩm H2(k) + Cl2(k) = 2HCl(k)
0 = - 185,6kJ/mol ∆H 298
c. Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy
Nhiệt tạo thành: hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất tương ứng bền
0 Ký hiệu nhiệt tạo thành tiêu chuẩn: ∆H 298.tt
0 ∆H 298 .tt
của mọi đơn chất bền = 0
Nhiệt đốt cháy: hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 1mol HCHC + O2(k) → CO2(k) + H2O(l) + …
0 Ký hiệu nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ∆H 298 . dc
Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy của các chất là đại lượng tra bảng
d. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
pt Kirchhoff
T2
∆H1 = ∆H 2 + ∫ ∆C p dT T1
∆H1 = ∆H 2 + ∆C p (T2 − T1 )
3. Định luật Hess và các hệ quả a.
Định luật Hess:Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ
thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm cuối chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình, nghĩa là không phụ thuộc vào số lượng và đặc điểm của các chất giai đoạn trung gian. → có thể cộng hay trừ những phương trình nhiệt hóa như những
phương trình đại số.
Ví dụ 2Al(r)+ 3/2O2(k) = Al2O3
(1)
∆H1
= -1676.0kJ/mol
S(r) + 3/2 O2(k) = SO3(k)
(2)
∆H 2
= -396,1kJ/mol
2Al(r) + 3S(r) + 6O2(k)= Al2(SO4)3 (r), (3)
∆H 3
= -3442 kJ/mol
Al2O3 (r) + 3SO3(k) = Al2(SO4)3 (r),
∆H 4
=?
(4) = (3) – [(1) + 3x(2)]
(4)
→ ∆H 4 = ∆H 3 − ( ∆H 1 + 3∆H 2 )
b. Hệ quả Hệ quả 1
∆H pu = ∑ ∆H sptt − ∑ ∆H cdtt
Hệ quả 2
∆H
Hệ quả 3 (định luật Laviosier La Plase)
pu
∆Ht + ∆Hn = 0
=
∑
∆ H cddc −
→
∑
∆ H spdc
∆Ht = - ∆Hn
4. Tính hiệu ứng nhiệt và năng lượng liênkết a.
Tính hiệu ứng nhiệt
Ở 25oC
Áp dụng định luật Hess
Áp dụng các hệ quả
Ở T ≠ 25oC: áp dụng phương trình Kirchhoff
b. Tính năng lượng liên kết
Ví dụ 1: Áp dụng định luật Hess 0 ∆H 298
C(gr) + O2(k) = CO2(k)
(1),
CO(k) + ½O2(k) = CO2(k)
0 ∆ H 298 (2),
(1) – (2):
= -393.5kJ/mol = -283.0kJ/mol
C(gr) + ½ O2(k) = CO(k)
0 = -393.5 + 283.0 = -110.5 kJ/mol ∆H 298
Ví dụ 2: Áp dụng các hệ quả
Phản ứng: 0 ∆H 298 tt (kJ/mol): 0 ∆H 298 pu kJ/mol
CaCO3(r ) = -1206.9
CaO(r) -635.5
+ CO2(k) -393.5
= ((-635.5 – 393.5) – (-1206.9) = + 177.9 kJ/mol
Ví dụ 3: Tính ∆H ở điều kiện khác chuẩn: Áp dụng pt Kirchhoff CO(k) + 1/2O2(k) = CO2(k) Cp(cal/mol.K) 6.97 Giải:
7.05
8.96
0 biết ∆H 298tt
= -283.0 kJ
∆H 398 = ?
∆C p = 8.96 – (6.97 + 7.05:2) = -1.535 cal/K = - 6.42 J/K 0 ∆H 398
0 =∆H 298
∆+C p
(398 – 298) = - 283.642 kJ
b. Tính năng lượng liên kết. Ví dụ: 2H(k) + O(k) = H2O(k),
E H −O
924.2 = = 462.1kJ 2
∆ H0 = -924.2kJ
→
III. NGUYÊN LÝ II VÀ CHIỀU DIỄN RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC 1.
Đại lượng entropi
2.
Thế đẳng áp - đẳng nhiệt và chiều diễn ra của phản ứng hóa học
3.
Sự thay đổi thế đẳng áp và điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học
1. Đại lượng entropi a.
Mức độ hỗn loạn và chiều hướng diễn ra của các quá trình hóa học
b.
Entropi và xác suất nhiệt động học
c.
Mối liên hệ giữa biến thiên entropi và hiệu ứng nhiệt của quá trình
d.
Tính sự biến đổi entropi của các quá trình
1. Đại lượng entropi Nguyên lý I: quá trình tự diễn ra khi ∆H < 0. Tuy nhiên:
Quá trình khuyếch tán của các khí: tự diễn ra, ∆H = 0
Quá trình nóng chảy, bay hơi: tự diễn ra, ∆H > 0
a. Mức độ hỗn loạn và chiều hướng diễn ra của các quá trình hóa học Qúa trình tự diễn ra có ∆H = 0 hay ∆H > 0: mức độ hỗn loạn của hệ tăng
A
B
N2O4
⇌
∆S = S2 – S1 ≈ Rln
A+B B 2NO2
A+
∆H > 0
mức độ hỗn loạn 2 mức độ hỗn loạn 1
→Trong hệ cô lập, quá trình tự diễn ra thì ∆S > 0 → Entropi là thước đo độ hỗn loạn của hệ
∆H = 0
b. Entropy và xác suất nhiệt động học:
Xác suất nhiệt động học của một hệ là số cách sắp xếp của các phân tử trong hệ.
⇒ Entropi là thước đo xác suất của trạng thái của hệ
Biểu thức Boltzmann: S = K ln W = R ln W
N
→ Định luật Nernst (nguyên lý III): III): Entropi của các nguyên chất dưới dạng tinh thể hoàn hảo ở nhiệt độ không tuyệt đối bằng không. → có thể xác định được entropi tuyệt đối của các chất ở bất kỳ nhiệt độ nào.
c. Mối liên hệ giữa biến thiên entropi và hiệu ứng nhiệt của quá trình
Trong quá trình mà hệ thực hiện lượng nhiệt mà hệ phát ra hay thu vào được dùng để thay đổi entropi của hệ: T2
dQ ∆S ≥ ∫ T T1
Đơn vị đo: J/mol.K
Trong hệ cô lập: Q = 0 nên ∆S ≥ 0
Entropi tiêu chuẩn:
Lượng chất: 1 mol
Nhiệt độ: 250C
Áp suất: 1atm
Ký hiệu S
0 298
d. Tính sự biến đổi entropi trong các quá trình
Qúa trình hóa học ∆ST ( pu ) = ∑ ST ( sp ) − ∑ ST (cd )
Quá trình vật lý
Quá trình đẳng nhiệt Q ∆S = Quá trình chuyển pha đẳng nhiệt thuận nghịch T V2 p2 ∆S = R ln = − R ln V1 p1 Quá trình dãn nở đẳng nhiệt
Quá trình không đẳng nhiệt T2 ∆S = C p ln
Quá trình đẳng áp
T1
T2 ∆S = CV ln T1 Quá trình đẳng tích
Ví dụ
C(gr) + CO2(k)
∆ S , ∆ S 1500 2CO(k) Tính: 0 298
=
0 298
5.74
213.68
197.54 (J/mol.K)
0 1500
33.44 291.76
248.71 (J/mol.K)
S S
∆S
0 298
= 2× S
0 298
(CO ) − [ S
0 298
(C ) + S
0 298
(CO2 )]
= 2 ×197.54 − [5.74 + 213.68] = 175.66 J / K
∆S1500 = 2 × ∆S1500 (CO ) − [∆S1500 (C ) + ∆S1500 (CO2 )] = 2 × 248.71 − [33.44 + 291.76] = 172.22 J / K
Qtrình chuyển pha đẳng nhiệt thuận nghịch •
T2
dQ ∆S = ∫ T T1
Q → ∆S = T T = const
= 6008 , 22 J Ví dụ: H O Q → H 2Olh ) 2 (r )
ở T = 273.15K, p = 101.325kPa
∆H ∆S = T
0 nc
6008,22( J / mol ) = = 22( J / molK ) 273,15( K )
•
Quá trình dãn nở đẳng nhiệt W2 V2 p2 → ∆S = R ln = − R ln ∆S = S 2 − S1 = R ln W1 V1 p1
Ví dụ: Tính ∆S khi trộn lẫn nA mol khí A với nB mol khí B trong điều kiện T, p = const
Giải: Tổng thể tích hai khí: V = VA + VB V V ∆S = ∆SA + ∆SB = nARln + nBRln = −nARlnxA −nBRlnxB VA VB
Vì: nA= xA..n và nB= xB.n, với n = nA + nB, nên: ∆S = -nR(xAlnxA +xBlnxB )
•Quá trình đẳng áp
∂Q p = dH = C p dT T2
T2
T2
dQ dT ∆S = ∫ = ∫ Cp = ∫ C p d ln T T T1 T T1 T1
Ví dụ
T2 → ∆S = C p ln T1 C p ≠ f (T )
S (H2O) = 69,89J / molK Cp (H2O) = 75,24J / molK 0 298
S ∆S
0 273
298 = S − S = C p ln = 6.59( J / mol.K ) 273 0 0 = S 298 − ∆S 273− 298 = 69.89 − 6.59 = 63.3 J / mol.K
0 273− 298
→S
0 273
( H 2O ) ? 0 298
0 273
2. Thế đẳng áp – đẳng nhiệt và chiều diễn ra của phản ứng hóa học a.
Tác động của các yếu tố entanpi và entropi lên chiều hướng diễn ra của các quá trình hóa học
b.
Thể đẳng áp – đẳng nhiệt
3. Sự thay đổi thế đẳng áp và điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học a.
Điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học
b.
Tác dụng của các yếu tố entanpi và entropi đến chiều hướng diễn ra của các quá trình hoá học
c.
Xác định ∆G của các quá trình hóa học
a. Tác động của các yếu tố entanpi và entropi lên chiều diễn ra của các qt HH Có 2 ytố tác động lên chiều diễn ra các qt: ∆H, ∆S
Trong đk bình thường qt tự diễn ra khi ∆H < 0 Trong hệ cô lập, quá trình tự diễn ra khi ∆S > 0.
Chúng tđộng đồng thời lên hệ, nhưng ngược nhau.
∆H < 0: nguyên tử → phân tử ⇒ n↓ ⇒ độ hỗn loạn↓ loạn↓ ⇒ ∆S < 0
b. Thể đẳng áp – đẳng nhiệt Q = ∆U +A
Nglý I:
Nglý II, T = const:
Q ∆S ≥ T
T∆S ≥ ∆U + P∆V + A
A = p∆ p∆V + A’
' '
− A ' ≥ ∆U + P∆V − T∆S
≥ (U 2 + PV2 − TS 2 ) − (U1 + PV1 − TS1 ) ≥ (H 2 − TS 2 ) − (H 1 − TS1 )
Đặt:
G = H – TS ⇔
∆G = ∆H - T∆S
− A ≥ G2 − G1 = ∆G '
hay A ≤ −∆G '
khi quá trình là thuận nghịch:
A’max = - ∆G
Thế đẳng áp tiêu chuẩn:
Lượng chất: 1 mol
Áp suất:
Các chất ở dạng định hình bền
Đơn vị đo:
1 atm
kJ/mol
∆G Ký hiệu
0 298
a. Điều kiện diễn ra của các qt hóa học A’max = -∆G
Qt sinh A’ (A’ > 0) khi xảy ra là qt tự xảy ra Qt phải tiêu tốn A’ (A’ < 0) mới xảy ra được là qt không tự xảy ra
→ Chiều diễn ra của quá trình thuận nghịch:
∆G < 0: qt tự xảy ra; pư xảy ra theo chiều thuận ∆G > 0: qt không tự xảy ra; pư xảy ra theo chiều nghịch
b. Tdụng của các yếu tố entanpi và entropi đến chiều hướng diễn ra của các qt hóa học
Khi T, p = const phản ứng sẽ tự xảy ra khi: ∆G = ∆H − T∆S < 0
∆H
∆S
∆G Khả năng phản ứng
-
+
-
+
-
+
-
-
Không tự xảy ra ở mọi T +/- Tự xảy ra ở T thấp
+
+
+/- Tự xảy ra ở T cao
Tự xảy ra ở mọi T
c. Xác định ∆G của các quá trình hóa học
∆GT =∑∆GT(sp) −∑∆GT(cd)
Theo định luật Hess:
Theo phương trình:
Theo hằng số cân bằng:
Theo sức điện động của nguyên tố Ganvanic:
∆G = ∆H - T∆S ∆G = −RT ln K p
∆G = −nFE
Ví dụ CaCO3(r) = CaO(r) +
0 0 CO2(k) ∆G 298 ? , ∆G1500
0 ∆H 298 (kJ / mol) -1205.93 tt
-634.94
-392.92
0 S298 (J / mol.K)
92.63
39.71
213.31
0 ∆G298 (kJ / mol )
-1129
-604
-394.38
∆G
0 298
= [∆G (CaO ) + ∆G (CO2 )] − ∆G (CaCO3 ) 0 298
0 298
0 298
= [-604 + (-394.38)] - (-1129) = 130.62kJ
∆H
= [∆H
0 298
0 298
(CaO ) + ∆H
0 298
(CO2 )] − ∆H
0 298
(CaCO3 )
= [-634.94 + (-392.92)] - (-1205.93) = 178.07kJ = 178070J
∆S
0 298
= [S
0 298
(CaO ) + S
0 298
(CO2 )] − S
0 298
(CaCO3 )
= [39.71 + 213.31] - 92.63 = 160.39J/K
∆G
0 298
= ∆H
0 298
− 298∆S
0 298
= 178070 − 298 ×160.39 = 130273.78J
∆G1500 = ∆H1500 − 1500∆S1500 ≈ ∆H = 178070 - 1500 × 160.39 = - 62515 J = - 62.52kJ
0 298
− 1500∆S
0 298
IV. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.
Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hóa học
2.
Hằng số cân bằng và mức độ diễn ra của phản ứng hóa học
3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
1. Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hóa học a.
Khái niệm về phản ứng thuận nghịch
b.
Trạng thái cân bằng hóa học
a. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch
Phản ứng một chiều (phản ứng hoàn toàn): →
Phản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn): ⇌
b. Trạng thái cân bằng hóa học H2 + I2 = 2HI
vt = k t C I 2 C H 2 2 vn = k nC HI
Ở thời điểm ban đầu: τ = 0:
C H 2 , C I 2 = max → vt = max → vn = 0
CHI = 0 τ:↑
Theo thời gian:
CH2 , CI2 ↓
→ vt ↓
CHI ↑
v
→ vn ↑
vt vt = vn vn 0
τcb
τ
Nhận xét về đặc điểm của phản ứng thuận
nghịch:
Ở cùng đk, pư có thể xảy ra theo cả chiều thuận và nghịch
Kết quả pư không phụ thuộc vào hướng đi tới.
Nếu điều kiện phản ứng không thay đổi thì dù kéo dài phản ứng đến bao lâu, trạng thái cuối cùng của hệ vẫn giữa nguyên: trạng thái cân bằng hóa học
Trạng thái cân bằng hóa học là trạng thái cân bằng động
Trạng thái cân bằng ứng với G = 0
2. Hằng số cân bằng và mức độ diễn ra của phản ứng hóa học a.
Hằng số cân bằng
b.
Hằng số cân bằng và các đại lượng nhiệt động
a. Hằng số cân bằng aA + bB ↔ cC + dD
Khi trạng thái đạt cân bằng:
vt = vn
k t .C Aa .C Bb = k n .C Cc .C Dd k t C Cc C Dd KC = = a b k n C AC B
K – hằng số ở nhiệt độ xác định: hằng số cân bằng. Cân bằng giữa các chất khí c d pCc pDd (CC RT ) (CD RT ) Kp = a b = p A pB (C A RT )a (CB RT )b ∆n K p = K C (RT ) Đối với phản ứng dị thể: Ví dụ:
CCc CDd (c + d − a − b ) = a b (RT ) C AC B
CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) K ′p =
pCaO pCO2 pCaCO3
→ K p = K ′p
pCaCO3 pCaO
= pCO2
b. Hằng số cân bằng và các đại lng nhiệt động
Quan hệ giữa hằng số cân bằng và độ thay đổi thế đẳng áp aA + bB ⇌ cC + dD c d p p 0 C D ∆GT = ∆GT + RT ln a b p A p B τ
Khí
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: ∆GT = 0 c d p 0 C pD ∆GT = − RT ln a b = − RT ln K p p A pB cb
Lỏng
c d C C ∆GT = ∆GT0 + RT ln Ca Db C AC B
τ
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: ∆GT = 0 c d C C ∆GT0 = − RT ln Ca Db C AC B
⇒
Kp = f(bc pư, T)
= − RT ln K C cb
Kp ≠ f(C)
Q ∆G = − RT ln K p + RT ln Q = RT ln Kp
c C a A
d D b B
p p Q= p p
Nếu Q < Kp → ∆G < 0 → phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0 → phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
Nếu Q = K → ∆ G = 0 → hệ đạt trạng thái cân bằng p Ví dụ: Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
2 NO2(k)
↔
N2O4(k)
0 0 ở 298K khi biết ∆H 298 = − 58 , 040 kJ và ∆ S pu 298pu = −176,6 J / K
Giải:
0 0 ∆G298 = ∆H 298 − T∆S 2980 = - 58040 + 298×176,6 = -5412.3J
∆G 0 5412,3 ln K p = − = = 2,185 RT 8,314 × 298
Kp =
p N 2 O4 p
2 NO 2
= 8,9
Quan hệ của Kp với nhiệt độ và nhiệt phản ứng ∆G o = ∆H o − T∆S o
∆G o = − RT ln K p
ln K 1 = − ln K 2 = −
∆H 0 RT1 ∆H 0 RT2
+ +
∆S 0 R ∆S 0 R
K 2 ∆H 0 1 1 − = ln K1 R T1 T2
Ví dụ NO(k) + ½ O2(k) ⇌ NO2(k) Tính Kp ở 3250C?
Biết: ∆H0 = -56,484kJ và Kp = 1,3.106 ở 250C
K 598 ∆H 1 1 = − ln K 298 R T298 T598 0
K 598 56484 1 1 =− − = −11,437 ln 6 8,314 298 598 1,3.10 ln K 325 = 2.64 K 325 = 14.02
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học a.
Sự dịch chuyển cân bằng
b.
Ảnh hưởng của nồng độ tới sự dịch chuyển cân bằng
c.
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự dịch chuyển cân bằng
d.
Ảnh hưởng của áp suất tới sự dịch chuyển cân bằng
e.
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier (1850 – 1936, người Pháp).
a. Sự dịch chuyển cân bằng aA + bB ⇌ cC + dD
pCc p Dd Khi hệ đạt trạng thái cb: ∆GT = − RT ln K p − ln a b = 0 p A pB Nếu p, C, T… thay đổi → ∆GT ≠ 0 → hệ ≠ cb → vt ≠ vn. → Phản ứng xảy ra cho đến khi hệ đạt trạng thái cb mới.
→ sự chuyển dịch cân bằng.
b. Ảnh hưởng của C tới sự dịch chuyển cb
H2 + I2 ⇌ 2HI
vt = k t C H 2 C I 2 2 vn = knCHI
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng:v bằng: vt = vn
Nếu tăng nồng độ H2 lên 2 lần:
vt' = kt 2CH 2 CI 2 = 2vt
v n' = v n
→ Khi C ↑ vt↑ → cb chuyển dịch theo chiều thuận →C ↓ H2 H2
c. Ảnh hưởng của T tới sự dịch chuyển cb ∆H ∆S ln K p = − + RT R 0
0
Nếu ∆H0 > 0: khi T ↑ → K↑ → cb: thuận (thu nhiệt). Khi T↓ T↓ → K ↓ → cb: nghịch (tỏa nhiệt).
Nếu ∆H0 < 0: Khi T↑ T↑ → K↓ → cb: nghịch (thu nhiệt). Khi T↓ T↓ → K ↑ → cb: thuận (tỏa nhiệt).
Ví dụ 2NO2(k)
⇌
N2O4(k),
∆H0 = -58,04kJ
Màu nâu không màu 2 Ở 298K ta có Kp = 8,9 → p N O = 8,9 p NO 2 4 2
K 273 ∆H 0 1 1 = − ln K 298 R 298 273 K 273 − 58040 −4 = × (−3,07.10 ) = 2,145 ln 8,9 8,314 ln K 273 = 2,186 + 2,145 = 4,331 K 273 = 76,02 Ở 273K
p N 2O4 = 76,02 p
2 NO2
d. Ảnh hưởng của p tới sự dịch chuyển cb 2NO(k)+ O2(k) ⇌ 2NO2(k) vt = k t C
Ví dụ:
2 NO
C O2
2 v n = k n C NO 2
Khi tăng P lên 2 lần nồng độ các chất đều tăng gấp đôi. 2 v = kt (2C NO ) .2CO2 = 8kt C NO .CO2 = 8vt ' t
2
(
v = k n 2C NO2 ' n
)
2
= 4k nC
2 NO 2
= 4vn
P↑ 2 lần → cb: phải → tạo thêm NO2 → ∑n ↓ → P↓.
P↓ 2 lần → cb: trái → tạo thêm NO và O2 → ∑n ↑ → P↑.
e. Nguyên lý chuyển dịch cb Le Chatelier Phát biểu: biểu: Một hệ đang ở trạng thái cân bằng mà ta thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều có tác dụng chống lại sự thay đổi đó.
Henri LeChâtelier (1850-1936)
Chương III. DUNG DỊCH I.
KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH
II.
DUNG DỊCH RẤT LOÃNG CHẤT KHÔNG ĐIỆN LY, KHÔNG BAY HƠI VÀ CÁC TÍNH CHẤT
III.
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
IV.
CÂN BẰNG ION CỦA NƯỚC TRONG DUNG DỊCH
I. KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH 1.
Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch
2.
Khái niệm về độ tan S
3.
Quá trình hoà tan
4.
Dung dịch lý tưởng ∆Hht = 0 và ∆Vht = 0
5.
Nồng độ dung dịch
1. KN về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia.
chất phân tán
môi trường phân tán.
+ Tính chất của hệ phân tán phụ thuộc vào d hạt phân tán + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100µm
huyền phù. nhũ tương.
Hệ phân tán cao (hệ keo): 1µm < d < 100µm Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1µm
- Dung dịch
2. Khái niệm về độ tan S - Độ tan: nồng độ của dung dịch bão hòa (g(ml)/100g dm) - Phân loại S > 10 - chất dễ tan S < 1 - chất khó tan S < 10-3 - chất không tan - Độ tan phụ thuộc vào: Bản chất của dung môi và chất tan Nhiệt độ Áp suất Trạng thái tập hợp của chất Sự có mặt của chất lạ…
3. Quá trình hoà tan a.
Quá trình hòa tan và cân bằng hòa tan
b.
Sự thay đổi các tính chất NĐ khi tạo thành dd
a. Quá trình hòa tan và cân bằng hòa tan Sự hòa tan bao gồm hai quá trình:
chuyển pha: vật lý solvat hóa: hóa học
Hòa tan Tinh thể chất A
Dung dịch chất A Kết tinh
Nồng độ chất tan trong dung dịch K= Nồng độ chất tan trong phần chưa tan
b. Sự thay đổi các tính chất NĐ khi tạo thành dd - Quá trình hòa tan sẽ tự diễn ra: ∆Ght = Σ∆Gsp - Σ∆Gcđ < 0 ∆Ght = ∆Hht - T∆Sht
khí – lỏng rắn – lỏng
∆Hht = ∆Hcp + ∆Hsol <0 <0 >0 <0
khí – lỏng rắn – lỏng
∆Sht = ∆Scp + ∆Ssol < 0 < 0 → ∆Sht < 0 > 0 < 0 → ∆Sht < 0 / > 0 → ∆Ght < 0 / > 0
→ ∆Hht < 0 → ∆Hht < 0 / > 0
5. Nồng độ dung dịch a.
Nồng độ phần trăm:
mi C% = × 100% ∑ mi
b.
Nồng độ mol:
n2 CM = 1000ml dd
c.
Nồng độ molan:
d.
Nồng độ phần mol:
n2 Cm = 1000g dm ni Ni = ∑ ni
e.
Nồng độ đương lượng:
a2 CN = 1000ml dd
Khái niệm về đương lượng
Đương lượng
– 1,008 phần H – 8 phần O – 1Đ của chất khác
Định luật đương lượng
Các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau theo những khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng Trong một pư HH, số đương lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau
II. DUNG DỊCH RẤT LOÃNG CHẤT KHÔNG ĐIỆN LY, KHÔNG BAY HƠI VÀ CÁC TÍNH CHẤT 1.
Áp suất hơi bão hòa
2.
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh
3.
Áp suất thẩm thấu π
1. Áp suất hơi bão hòa Lỏng
S∼p S∼N
↔
Hơi
p∼N Phaân töû
p1 = kN1 Dung dịch → dung môi nguyên chất N1 → N0 = 1 p1 → p0
dung moâi
p0 = k Phaân töû chaá t tan khoâng bay hôi
p1 = p0 N1 N1 = 1 – N2 p1 = p0(1 – N2) = p0 – p0N2
N2 =
( p0 − p1 ) p0
∆p = p0
2. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh a.
Nhiệt độ sôi của dung dịch
b.
Nhiệt độ kết tinh của dung dịch
c.
Định luật Raoult II
∆Ts = k s C m
∆Tkt = k kt C m
a. Nhiệt độ sôi của dung dịch: p <p T 1
T: 0
100 C :
100 1
p
<p
>100 1
> 100 C : p 0
T
s dd
>T
T 0
s dm
100 0
= 1atm
= 1atm
Phaân töû dung moâi
Phaân töû chaá t tan khoâng bay hôi
b. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch: T:
p <p T 1,l
Phase lỏng
T 0 ,l
0 C: p < p = p : dmkt 0
0 1,l
0 0,l
↓ T : p1,l ↓,
< 0:
<0 1,l
p
0 0,r
p 0,r ↓↓
=p
T
kt dd
<0 0, r
: dd kt
<T
kt dm
TS(Dung môi) Phase Chấtkhí tan
TS(Dung dịch)
3. Áp suất thẩm thấu π a. Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu
b. Định luật Van’t Hoff
π = C M RT
CM
n = V
π V = nRT
1.
III.DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Tính chất bất thường của dung dịch axit, baz, muối.
2.
Sự điện ly và thuyết điện ly.
3.
Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu.
4.
Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dung dịch.
5.
Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan và tích số tan.
1. Tính chất bất thường của dung dịch axit, baz, muối. a. Không tuân theo các định luật Raoult và Van’t Hoff. ∆p' ∆T ' π ' i= = = ∆p ∆T π
∆p ' = i∆p = ip 0 N 2 ∆T ' = i∆T = ikC m
π ' = iπ = iRTC M b. Có tính dẫn điện.
2. Sự điện ly và thuyết điện ly. a.
Sự điện ly
b.
Thuyết điện ly cổ điển của Arrhenius
c.
Thuyết điện ly hiện đại của Kablukov
d.
Độ điện ly α
a. Sự điện ly
Số hạt trong dung dịch tăng: các phân tử chất tan phân ly thành các hạt nhỏ hơn
Tính dẫn điện: có hạt mang điện: ion.
b. Thuyết điện ly cổ điển của Arrhenius
Các axit, baz và muối khi tan trong nước phân ly thành các ion
Các chất trong dung dịch phân ly thành các ion - chất điện ly * Arrhenius: phân tử phân ly thàng các ion tự do
c. Thuyết điện ly hiện đại của Kablukov Trong dung dịch các ion bị hydrat hóa Chất tan: ion - hiện tượng điện ly Chất tan: cht phân cực mạnh - hiện tượng ion hóa. Dung môi: chất ít phân cực: sự ion hóa khg xảy ra. Trong phân tử chất tan có nhiều kiểu liên kết: • liên kết ion: điện ly đầu tiên • liên kết cht phân cực mạnh: điện ly sau • liên kết cht phân cực yếu hoặc không phân cực: không điện ly. Ví dụ:
NaHSO4 ⇄ Na+ + HSO4HSO4- ⇄ H+ + SO42-
d. Độ điện ly α Quá trình ion hóa AmBn
mAn+ + nBmQuá trình phân tử hóa
Số phân tử đã phân ly thành ion α = Tổng số phân tử đã hòa tan trong dung dịch α = 0: dung dịch phân tử α = 1: sự phân ly xảy ra hoàn toàn.
Phân loại: Chất điện ly yếu: α < 1 Chất điện ly mạnh: α = 1
Độ phân ly phụ thuộc vào: Bản chất chất tan và dung môi. Nồng độ dung dịch Nhiệt độ (ít)
Mối liên hệ giữa α và i: AmBn mAn+ + nBmBan đầu n0 Phân ly n0α mn0α nn0α Cb n0(1-α mn0α nn0α / n0 = ∑ n = nAm Bn + nA n + + nB m − = n0 (1 − α ) + mn0α + nn0α = n0 [1 − α + α (m + n)] = n0 (1 − α + αq)
n0′ n0 (1 − α + αq) π ' RTC M′ i= = = = = 1 − α + αq n0 π RTC M n0 i −1 α= q −1
Quy ước theo độ điện ly biểu kiến: dd 0.1N Chất điện ly mạnh: có α > 30% Chất điện ly yếu: có α < 3% Chất điện ly trung bình: có 3% < α < 30%
3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu AB Ban đầu Điện ly
C0 C0α
Cân bằng C0(1 - α)
A+ + BC0α C0α C0α C0α
Hằng số cân bằng điện ly: K =
Khi α << 1 : (1 - α) ≈ 1→
C A+ .C B − C AB
K α≈ C0
C 0α = 1−α
2
4. Trạng thái của chất điện ly mạnh trong dd Suy luận: Chất điên ly mạnh: điện ly hoàn toàn. Thực nghiệm: trong dung dịch không có phân tử trung hòa điện.
Lập luận
Thực tế
độ điện ly hệ số đẳng trương i
α=1 α<1 Là số nguyên Không nguyên
độ dẫn điện khi pha loãng dung dịch
Không đổi
Tăng lên
Thực tế: không tuân theo ĐL tác dụng khôí lượng. Ví dụ: NaCl
CN 0.001 0.005 0.01
0.05
0.1
0.2
α
0.977 0.953 0.936 0.882 0.852 0.818
K
0.042 0.097 0.137 0.380 0.491 0.735
Lý thuyết chất điện ly mạnh: Trong dung dịch xuất hiện lực hút tương hỗ giữa các ion → bầu khí quyển ion. Khi pha loãng, lực hút tương hỗ giảm, độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch chất điện ly mạnh có liên hiệp ion, khi pha loãng các liên hiệp ion phân ly thành các ion đơn giản. → độ điện ly trên thực tế: độ điện ly biểu kiến. → dùng hoạt độ a thay cho nồng độ:
a = fC
Phương trình của Debye và Huckel lg f i = −
lg f Am Bn = −
I=
1 2
Az i2 I 1+ I
A z An + z B m −
I
1+ I
∑C z
2 i i
Đối với dung dịch nước và ở 250C:A = 0,5 Khi I ≤ 0,01 pt trên có dạng đơn giản như sau:
lg f i = −0,5 z
2 i
I
lg f Am Bn = −0,5 z An + z B m −
I
5. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan và tích số tan
a.
Cân bằng dị thể của chất điện ly khó tan và tích số tan
b.
Tích số tan và độ tan của chất điện ly khó tan
c.
Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đến độ tan của chất điện ly khó tan
d.
Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất điện ly khó tan
a. Cb dị thể của chất đly khó tan và tích số tan + − AgCl (r ) ↔ Ag dd + Cl dd
K = C Ag + .C Cl − = T AgCl n+ ( dd )
m− ( dd )
Am Bn (r ) ↔ mA
+ nB
TAm Bn = C
n Bm−
m An +
C
∆G = − RT ln TAm Bn = ∆H − T∆S 0
0
Tích số tan của một chất phụ thuộc: Bản chất của dung môi và chất tan Nhiệt độ
0
b. Tích số tan và độ tan của chất điện ly khó tan n+ m− Am Bn (r ) ↔ mA(dd ) + nB(dd ) S
mS
T Am Bn = C
m An +
nS
×C
n Bm−
= (mS ) × (nS ) m
(m + n )
=m n S m
S=
(m+ n )
n
T Am Bn m
m n
n
n
c. Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đến độ tan của chất điện ly khó tan n+ ( dd )
Am Bn (r ) ↔ mA
Ion cùng loại: S↓ Ion khác loại: S↑
TAm Bn = a a m An+
m
n
n B m−
(mS ) (nS ) f
=C
( m+ n ) Am Bn
S = ( m+n)
m An+
m A n+
f C
n B m−
=m n S m
n
f
( m+ n )
TAm Bn m
n
m n f
n B m−
( m+ n ) Am Bn
f
=
( m+ n ) Am Bn
m− ( dd )
+ nB
d. Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất điện ly khó tan Trong dung dịch bão hòa
TAm Bn = C
C Chất điện ly sẽ kết tủa khi:
m An +
Chất điện ly sẽ tan hết khi: C
m An +
C
m An +
C
n Bm−
n Bm−
> T Am Bn
n Bm−
≤ TAm Bn
C
IV. CÂN BẰNG ION CỦA NƯỚC TRONG DUNG DỊCH 1.
Sự ion hóa và tích số ion của nước
2.
Chỉ số pH và môi trường dd
3.
Khái niệm về axit, baz
4.
Cách tính pH của các dung dịch
1. Sự ion hóa và tích số ion của nước Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18Ω-1.cm-1 H2O + H2O H3O+ + OHH2O H+ + OH-
[ H ][OH ] −16 K = [H O ] = 1,8.10 +
−
2
1000 −14 [ H ][OH ] = K [H 2 O ] = 1,8.10 . = 10 18 +
−
−16
+
−
K N = [ H ][OH ] = 10
−14
2. Chỉ số pH và môi trường dd Trong nước nguyên chất: [H+] = [OH-] = 10-7
pH = 7
Trong dung dịch axit có môi trường axit: [H+] > [OH-]
pH < 7
Trong dung dịch baz có môi trường baz: [H+] < [OH-]
pH > 7
3. Khái niệm về axit, baz
a.
Thuyết cổ điển của Arrhenius
b.
Thuyết proton Bronsted
c.
Thuyết electron của Lewis
a. Thuyết cổ điển của Arrhenius
Axit: chất điện ly cho ion H+
Baz: chất điện ly cho ion OH-
b. Thuyết proton Bronsted Định nghĩa: Axit :cho proton
HA = H+ + A-
Baz: nhận proton: B + H+ = BH+ Các cặp axit – baz liên hợp: HA/A-, BH+/B Dự đoán Tất cả các chất có chứa proton đều có thể là axit Bronsted Tất cả các chất có điện tích âm (anion) hay phân cực âm (phân tử phân cực) đều có thể là baz Bronsted
Sự điện ly của axit và baz trong nước: HA + H2O A- + H3O+
Axit:
[ H O ][A ] = +
Ka
−
3
[HA]
B + H2O BH+ + OH-
Baz:
[ BH ][OH ] = +
Kb
−
[B]
Nước: H2O + H2O H3O+ + OHKn = [H3O+][OH-] = 10-14 (ở 298K)
Đối với cặp axit – baz liên hợp: HA + H2O A- + H3O+
A- + H2O = HA + OH-
K a ( HA) K b ( A− )
K a ( HA)
[ H 3O + ][ A − ] = [ HA]
K b ( A− )
[ HA][OH − ] = [ A− ]
[ H 3 O + ][ A − ] [ HA][OH − ] + − = x = [ H O ][ OH ] = Kn 3 − [ HA] [A ]
pKa + pKb = pKn = 14
c. Thuyết electron của Lewis Định nghĩa: Axit: nhận cặp electron. Baz: cho cặp electron. Dự đoán: Axit Lewis: + có dư mật độ điện tích dương, + có orbital trống → Tất cả các cation kim loại đều là các axit Lewis. Baz Lewis + các anion (Cl-, Br-, F-, OH-…) + các ptử trung hòa hoặc ion có ↑↓ tự do Phạm vi sử dụng: giải thích phức chất.
4. Cách tính pH của các dung dịch. a.
pH của dd axit mạnh và baz mạnh
b.
pH = 14 + lg Cb pH = − lg C a pH của dd axit yếu và baz yếu 1 pH = ( pK a − lg C a ) 2
c.
pH của dung dịch đệm Ca pH = pK a − lg Cm
d.
1 pH = 14 − ( pK b − lg C b ) 2 Cb pH = 14 − pK b − lg Cm
pH của dung dịch muối
1 1 pH = 7 − ( pK b + lg C m ) pH = 7 + ( pK a + lg C m ) 2 2
1 pH = 7 + ( pK a − pK b ) 2
a. pH của dd axit và baz mạnh. Axit mạnh
HA → H+ + ACa
Ca
pH = − lg C H + = − lg Ca Baz mạnh
BOH → B+ + OHCb
Cb
pOH = − lg COH − = − lg Cb pH = 14 − pOH = 14 + lg Cb
b. pH của dd axit yếu và baz yếu. Axit yếu
H+
HA ↔
+
A-
Ban đầu Ca Điện ly Caα
Caα Caα Ca(1- α)
Cân bằng
Ca α Ca α
C H + = C aα = C a
pH = − lg C H +
Ka = K a Ca Ca
1 1 = (− lg K a − lg C a ) = ( pK a − lg C a ) 2 2
1 pOH = ( pK b − lg C b ) 2
1 pH = 14 − ( pK b − lg C b ) 2
c. pH của dung dịch đệm. Định nghiã: Dung dịch đệm là dd có pH ≈ const. Cấu tạo đệm axit: axit yếu + muối của nó đệm baz: baz yếu + muối của nó Cơ chế tác dụng của dung dịch đệm CH3COOH CH3COO- + H+
(1)
CH3COONa → CH3COO- + Na+ Thêm axit mạnh: cb (1) ← Thêm baz mạnh: H+ + OH- → H2O: lượng H+↓→ cb (1) → Pha loãng dd, độ điện ly CH3COOH ↑
pH của dung dịch đệm CH3COOH CH3COO- + H+ Ca(1-α’) Caα’ Caα’ CH3COONa → CH3COO- + Na+ Cm
[ H ][Ac ] = +
Ka
(1)
−
[HAc]
C a (1 − α ') Ca [ HAc] = Ka [H ] = K a ≈ Ka − C m + C aα ' Cm [ Ac ] +
Ca Ca pH = − lg[ H ] = − lg K a − lg = pK a − lg Cm Cm +
d. pH của dung dịch muối Sự thủy phân
Chương IV:
I.
ĐIỆN HÓA
PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ
II. NGUYÊN TỐ GANVANIC VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG III. THẾ ĐIỆN CỰC TIÊU CHUẨN VÀ CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ
I. PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ 1. Phản ứng oxy hóa - khử và cặp oxy hóa - khử liên hợp 2. Cân bằng phản ứng oxy hóa - khử
1. Phản ứng oxy hóa - khử và cặp oxy hóa khử liên hợp. +ne aOXH1 + bKh2 ⇌ cKh1 + dOXH2 -ne OXH1/Kh1, OXH2/Kh2 - cặp oxi hóa - khử liên hợp -nH+ aAx1 + bBaz2 ⇌ cBaz1 + dAx2 + nH+ Ax1/Baz1, Ax2/Baz2 – Cặp axit – baz liên hợp
2. Cân bằng phản ứng oxy hóa - khử.
Nguyên tắc chung: trong phản ứng oxi hoá khử:
∑e nhường nhường = ∑e nhận nhận Cân bằng về vật chất Cân bằng về điện tích
Ví dụ:
KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
×2 ×5
− 4
+
MnO + 8H + 5e → Mn
2+
+ 4H 2 O
NO −2 + H 2 O − 2e → NO3− + 2H + − 4
− 2
+
2MnO + 5 NO + 6H → 2Mn +2K+ + 5K+ + 3SO42-
2+
− 3
+ 5 NO + 3H 2 O
+2SO42- + 5K+ + 2K+ + SO42-
2KMNO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O
Cân bằng phản ứng OXH - K Môi trường
Lấy O từ MT
Đẩy O ra MT
Axit (H+, H2O)
H2O → O + 2H+
O + 2H+ → H2O
Trung tính(H2O)
H2O → O + 2H+
O + H2O → 2OH-
Baz (OH-, H2O)
2OH- → O + H2O
O + H2O → 2OH-
II. NGUYÊN TỐ GANVANIC VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG. 1. Điện cực và thế oxy hóa - khử 2. Nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa học) 3. Quy ước về dấu của thế điện cực 4. Sức điện động của nguyên tố Ganvanic
1. Điện cực và thế oxy hóa - khử. a. Điện cực kim loại. Zn Zn2+
b. Điện cực kim loại phủ muối AgAgCl Cl-
c. Điện cực khí Pt H2 H+
d. Điện cực oxy hóa - khử. Pt Fe2+, Fe3+
Zn | Zn2+
a. Điện cực kim loại.
Zn dc − 2e dc → Zn
2+ dd
Zn
2+ dd
+ 2e dc → Zn dc
2. Nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa học). Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
eMaøng ngaên e-
Zn2+aq
e-
H+aq
Chaát oxh Cathode Anode Zn – 2e → Zn2+ 2H+ +2e → H2 Chaát khöû
Chất oxi hóa và chất khử tiếp xúc trực tiếp với nhau
Chất oxi hóa và chất khử ở hai nơi khác nhau
e truyền trực tiếp từ chất khử sang chất oxi hóa
e truyền qua dây dẫn
Hóa năng → nhiệt năng
Hóa năng → điện năng
3. Quy ước về dấu của thế điện cực
Quy ước của Châu Mỹ
Bán phản ứng khử
Thế khử
Đổi chiều bàn phản ứng → đổi dấu thế điện cực
4. Sức điện động của nguyên tố Ganvanic aKh1 + bOXH2 cOXH1 + dKh2 -∆G = A’ = nFE c 1
OXH Kh ∆G = ∆G + RT ln a Kh1 OXH 0
d 2 b 2
c 1
OXH Kh − nFE = − RT ln K + RT ln a Kh1 OXH
d 2 b 2
RT RT OXH1c Kh d2 ln E= ln K − nF nF Kh1a OXH b2
RT 0 E = ln K nF ∆G0 = -nFE0
c 1
RT OXH Kh E=E − ln a nF Kh1 OXH 0
d 2 b 2
III. THẾ ĐIỆN CỰC TIÊU CHUẨN VÀ CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ 1. Thế điện cực tiêu chuẩn và phương trình Nernst 2. Chiều của phản ứng oxy hóa - khử
1. Thế điện cực tiêu chuẩn và pt Nernst.
E = ϕ+ − ϕ−
E = ϕ −ϕ 0
0 +
c 1
0 −
d 2 b 2
RT OXH Kh E=E − ln a nF Kh1 OXH 0
c 1
RT OXH Kh ϕ+ − ϕ− = ϕ − ϕ − ln a nF Kh1 OXH 0 +
0 −
d 2 b 2
0 RT OXH 2c 0 RT OXH1b ϕ + − ϕ − = ϕ + + ln − ϕ − + ln a d nF Kh2 nF Kh1
RT OXH ϕ=ϕ + ln nF Kh 0
0.059 OXH ϕ=ϕ + lg n Kh 0
2. Chiều của phản ứng oxy hóa - khử. OXH1 + ne → Kh1 OXH2 + ne → Kh2 Kh1 + OXH2 OXH1 + Kh2
ϕ1 ϕ2 ∆G < 0
∆G = -nFE = -nF(ϕ2 - ϕ1) < 0 ϕ2 - ϕ1 > 0
ϕ2 > ϕ1
OXHϕ > + Khϕ < → Khϕ > + OXHϕ <