SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VẬT LIỆU POLIME BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM

Page 1

Ths

KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
SÁNG
Nguyễ
Thanh
Collection SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VẬT LIỆU POLIME BẰNG
PHÁP GIÁO
STEM
VERSION | 2022 EDITION
NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
n
Tú eBook
PHƯƠNG
DỤC
WORD
ORDER
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Lĩnh vực: Hóa học

Người thực hiện: Đặng Thị Hóa

Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên

Năm thực hiện: 2020 - 2021

Điện thoại:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1
NG THPT
   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VẬT LIỆU POLIME BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜ
QUỲ CHÂU

DẠYKÈMQUYNHƠN

t hóa học, ứng dụng và cách điều chế vật liệu polime như chất dẻo, cao su, tơ.

Tiết 2: Luyện tập, liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dự án “ RECYCLEING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”.

Tiết 3: Giáo dục STEM với dự án “ RECYCLEING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂ

OFFICIAL 2 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….2 1. Lý do chọn đề tài……………………………….. .....................2 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG .3 I. CỞ SỞ KHOA HỌC...........................................................................................3 1. Cơ sở lý luận:................................................................................................ .......3 2. Cở sở thực tiễn…………………………………………………………………..4 II. VẬT LIỆU POLIME- TÁI CHẾ-GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA.........9 1. Vấn đề thực tiễn....................................................................................................9 2. Giáo án chủ đề “ vật liệu polime”:………… ...12 Tiết 1: Tìm hiểu một số loại vật liệu polime: Khái niệmvật liệu polime và phân loại. Tính chất vật lí, tính chấ
U RÁC
NHỰA”
Thái độ....................................................... ........................................................13 4. Định hướng thành năng lực................................................................................14 PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………...40 1. Kết luận: ……………………………………………………………………….40 2. Kiến nghị: ..........................................................................................................40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU POLIME…..41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................42
TH
I
3.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa

XI Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục đang ra sức nỗ lực thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của nền giáo dục nước nhà. Trong đó mỗi một giáo viên đóng một vai trò then chốt cho sự phát triển là một giáo viên THPT tôi vẫn rất trăn trở để tìm giải pháp đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục đất nước. Khoa học tự nhiên nói chung, môn Hóa học nói riêng ngày càng đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế của thời đại công nghệ. Tuy nhiên làm thế nào để thu hút được các em yêu thích và lựa chọn môn học này lại gặp nhiều khó khăn bởi đặc thù của các bộ môn tự nhiên là cần các kĩ năng tính toán và tư duy logic nên đa số các em rất ngại học nếu không có phương pháp dạy học phù hợp. Mặc dù cũng đã tăng thời lượng các tiết thực hành, luyện tập nhưng vẫn chủ yếu các hoạt động trong phạm vi không gian trường học, do vậy năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế còn rất hạn chế. Đồng thời phương pháp dạy học truyền thống còn nặng về kiến thức lí thuyết hàn lâm chưa kích thích các em tham gia nghiên cứu, học tập hiệu quả, khả năng thực hành trải nghiệm lại còn rất yếu. Giáo dục hiện nay còn cần hướng tới học sinh phải có khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống Hóa học là môn học khó học, khô khan rất nhiều học sinh thấy sợ về bộ môn, đặc biệt là các học sinh THPT miền núi, tư duy chưa logic. Nếu không có phương pháp dạy học phù hợp thì học sinh trở nên thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, từ đó học sinh không yêu thích bộ môn. Vậy để học hóa trở nên không khô khan, hữu ích vận dụng được những ứng dụng, nhiều tái chế vật liệu dùng hàng ngày trong cuộc sống. Từ đó bản thân tôi mạnh dạn hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về trải nghiệm sáng tạo “VẬT LIỆU POLIME” bằng phương pháp giáo dục STEM.

Để thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường THPT cũng là cách thức thu hút học sinh yêu thích hơn về bộ môn, cách thức thu hút học sinh theo học, tìm tòi lựa chọn nghề phù hợp thuộc lĩnh vực STEM, các nghành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trước sự bùng nổ của công nghệ hiện đại 4.0. Vì vậy bản thân chọn đề tài Trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với chủ đề

“Vật liệu polime SGK 12-ban cơ bản”. Tuy nhiên đề tài này không tránh được sai sót, bản thân tôi rất mong được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, cùng các em học sinh để hoàn thiện hơn

2. Mục đích nghiên cứu:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Trong đề tài này, bản thân tôi đã sử dụng kiến thức tích hợp liên môn, giúp học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức gắn bó với đời sống con người, khơi dậy niềm đam mê học tập học sinh với tình yêu thương con người, đất nước, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng đó là trải nghiệm sáng

3
.

tạo. Từ “vật liệu polime”học sinh có thể tìm hiểu sáng tạo ra những đồ dùng từ các vật liệu polime đã bị loại bỏ để sáng tạo ra những đồ dùng, vật dụng theo ý muốn,đa dạng màu sắc . Nhằm giúp học sinh có ý thức hơn bảo vệ môi trường, tiết kiệm và tích cực hơn nữa trong bài học, thông qua đó phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh, giúp các em yêu thích hơn về bộ môn hóa nói riêng và bộ môn khoa học khác nói chung. Hình thành và phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị cần có của con người hiện đại nói chung và các em học sinh 12 đã chuẩn bị ra trường.

Hình thức tổ chức: Học sinh linh hoạt trong công việc trải nghiệm, tìm hiểu về không gian, quy mô đối tượng và số lượng học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm với mức độ khác nhau (giáo viên, phụ huynh, công nghệ và môi trường).

Kiểm tra đánh giá: Điểm nhấn của hoạt động trải nghiệm là sự tìm tòi học hỏi, khai thác các tài liệu liên quan, đặt vấn đề học tập và định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu, năng lực sáng tạo, tìm tòi và làm việc theo nhóm, năng lực thực hiện sản phẩm, năng lực thuyết trình giúp mạnh dạn tự tin giao tiếp trước thầy cô, bạn bè và khả năng thuyết trình các sản phẩm mà các em sáng chế ra.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Sáng kiến kinh nghiệm trải nghiệm sáng tạo Vật liệu polime thông qua giáo dục STEM với chủ đề “Vật liệu polime –SGK 12-cơ bản” đã được tổ chuyên môn góp ý, trao đổi, thảo luận, thống nhất áp dụng vào thực tế tại trường THPT QUỲ

CHÂU NGHỆ AN với chủ đề “VẬT LIỆU POLIME” và đã đem lại hiểu quả cao, học sinh tích cực học tập, tìm tòi, hứng thú hơn không còn khô khan bằng số liệu, con số.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

4

PHẦN II: NỘI DUNG

I. Cơ sở khoa học:

1. cơ sở lý luận:

1.1. Khái niệm dạy học STEM:

STEM là thuật ngữ xuất phát từ phương pháp giảng dạy và học tập tích hợp nội dung và các kỹ năng khoa học , công nghệ, kỹ thuật và toán học.

STEM là tích hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực, rèn luyện tư duy đa chiều giúp học sinh đi đến nguồn gốc vấn đề. Biến kiến thức tưởng chừng như khô khan trở thành các giải pháp mắt thấy, tai nghe tay chạm hay nói cách khác là những bằng chứng và kỹ thuật toán học để hiểu về thế giới tự nhiên và con người, nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.

Nói đến STEM người ta định hướng mô hình giáo dục mới, học sinh được học đi đôi với hành. Nắm bắt được ý tưởng như vậy, bản thân xây dưng bài học STEM. STEM đã góp phần nuôi dưỡng đam mê khoa học, sự yêu thích sáng tạo của thầy và trò. Bên cạnh đó khi STEM phát triển đồng nghĩa với văn hóa học cũng được coi trọng hơn, khi các bạn học sinh trải nghiệm tìm tòi, nghiên cứu kiến thức thông qua các kênh báo, intenet...

Đối với bộ môn hóa học, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, đặc biệt chú trọng định hướng phát triển năng lực thông qua thực tế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập là trọng tâm của chương trình mới. Một trong các phương pháp giáo dục được lựa chọn là kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả năng tích hợp các kiến thức kĩ năng của các môn học Toán- Kỹ thuật - Công nghệ và hóa học vào việc nghiên cứu, giải quyết một số tình huống trên thực tiễn. Đặc biệt, đối với bài “VẬT LIỆU

POLIME”

Nếu chỉ dạy theo kiến thức SGK và theo chuẩn kiến thức, kỹ năng thì khả năng gây hứng thú, phát triển năng lực, tìm hiểu thiên nhiên, năng lực tìm hiểu thực tế còn thấp.

Như vậy, mục tiêu giáo dục STEM không nhằm đào tạo ngay ra những nhà khoa học hay để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh, mà nhằm tạo ra những con người tương lai có đầy đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh để thích nghi với cuộc sống hiện đại như tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, áp dụng. Giáo dục STEM giúp học sinh phát triển các năng lực chuyên môn tích hợp, khơi dậy niềm đam mê khám phá, học tập cho học sinh giúp các em khám phá tiềm năng của bản thân.

1.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài học STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh.

Việc xây dựng chủ đề STEM cần đảm bảo 6 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề của thực tiễn.

- Nguyên tắc 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế.

(1). Xác định vấn đề nghiên cứu.

(2). Nghiên cứu kiến thức nền.

(3). Đề xuất nhiều ý tưởng cho các giải pháp.

(4). Lựa chọn giải pháp tối ưu.

(5). Phát triển và làm vật liệu polime.

(6). Thử nghiệm và đánh giá.

(7). Hoàn thiện sản phẩm.

- Nguyên tắc 3: Phương pháp dạy học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi và khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩm.

- Nguyên tắc 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo.

- Nguyên tắc 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và toán mà học sinh đã và đang học.

- Nguyên tắc 6: Tiến trình bài học STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như là một phần cần thiết trong học tập. 2.2.2. Quy trình xây dựng bài học STEM

- Bước1: Lựa chọn chủ đề bài học.

- Bước 2: Xác định vấn đề mình phải giải quyết.

- Bước 3:Xây dựng vấn đề thực tiễn để giải quyết vấn đề

- Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

- Bước 5: Tổ chức thực hiện bài học STEM.

1.3.Vì sao chúng ta nên vận dụng phương pháp dạy học STEM vào môn hóa học trong trường phổ thông .

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Hóa học là môn khoa học vô cùng gần gũi với đời sống hằng ngày của con người. Bên cạnh đó, môn hóa học cũng có mỗi quan hệ chặt chẽ với các môn học khác như Sinh học ,Vật lí,Toán học …,vận dụng kiến thức của môn học này vào giải thích hiện tượng ,vận dụng đồ dùng trong thực tế. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, kiến thức hóa học ngày càng được sử dụng rộng rãi, rút ngắn khoảng cách giữa lí thuyết và ứng dụng. Chính vì vậy các chủ đề STEM trong bộ môn hóa học cũng khá phong phú và đa dạng, từ những chủ đề liên quan đến bảo

6

vệ sức khỏe bản thân, gia đình, cộng đồng, đến chủ đề giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước, biển.

Với mục tiêu của việc dạy học là làm sao để vận dụng các kiến thức liên quan đến bộ môn vào trong quá trình thực tế, vì vậy nên tiếp cận với quan điểm dạy học theo định hướng tích hợp giáo dục STEM.

Khi vận dụng phương pháp này các em sẽ thấy một chỉnh thể của các bộ môn khoa học có mỗi quan hệ mật thiết với nhau không tách rời nhau.Qua đây các em thấy sự thay đổi phần nào trong cảm nhận về bộ môn khoa học tự nhiên –những bộ môn mà tưởng chừng như khô khan và khó học, nặng nề về lí thuyết và không liên hệ thực tế nay trở thành một niềm hấp dẫn mới mẻ, gợi dậy niềm đam mê khám phá hứng thú, niềm yêu thích và say mê khoa học với nhiều em học sinh. Qua tìm hiểu về giáo dục STEM rất nhiều em chia sẻ sự lựa chọn khoa học là con đường tương lai cho bản thân mình.

Qua các buổi được tập huấn về giáo dục STEM tôi đã tìm hiểu nhiều hơn về stem .Tôi đã tìm ra câu trả lời cho những trăn trở bấy lâu nay và mạnh dạn áp dụng vào dạy học trong thời gian vừa qua và sẽ nhân rộng hơn nữa.Tôi mạnh dạn trình bày những sáng kiến kinh nghiệm cũng như kinh nghiệm của bản thân và mong muốn cùng với các đồng nghiệp của mình tạo ra các tiết học vui vẻ, truyền cảm hứng, tìm hiểu đồ dùng thực tế, trải nghiệm sáng tạo.Trong chủ đề này tôi đề cập đến chủ đề “Trải nghiệm sáng tạo vật liệu polime” thích hợp cho việc thiết kế và tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh THPT hiện nay.

Đối với giáo viên: Cần huy động kiến thức của nhiều môn học về khoa học, kĩ thuật, toán học và tin học. Giáo viên sẽ học hỏi tham vấn ý kiến chuyên môn của các bộ môn liên quan. Qua mỗi lần soạn bài như vậy kiến thức của mình không chỉ được nâng lên mà các kĩ năng cũng được rèn luyện, kĩ năng sử dụng thí nghiệm thực hành, kĩ năng tổ chức quản lí học sinh bên ngoài lớp học và kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin,…

Đối với người học: Ngoài những mục tiêu mà một tiết học mang lại là nội dung kiến thức, khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn thì bài học giúp người học hiểu rõ bản chất, thấy được mọi sự vật hiện tượng trong thế giới luôn có mối liên hệ biện chứng với nhau. Đồng thời người học rèn luyện được tính tự học, tự giác cao, năng lực làm việc nhóm, năng lực giải quyết vấn đề trong bối cảnh thực tế. Người học có thể hình thành các dự án khoa học cho việc phát triển bản thân trong tương lai.

2. Cơ sở thực tiễn.

2.1. Thực trạng dạy học môn hóa trong trường phổ thông Qùy Châu hiện nay:

- Môn hóa học là một trong những bộ môn khoa học cơ bản lí do học sinh được lựa chọn môn hóa của học sinh là chủ yếu thi được rất nhiều trường đại học

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

7

top một như ngành y, nghành kinh tế, nghành công nghệ… nói chung là những trường có điểm đầu vào khá cao.

- Do chương trình thi cử nặng nề về lí thuyết và nhiều bài tập tính toán nên đa số các em học theo kiểu nhồi nhét kiến thức để đáp ứng cho các kì thi, chính vì vậy mà các em chưa nhìn thấy vai trò ứng dụng của môn hóa vào đời sống và ứng dụng trong thực tiễn.

- Học sinh không được trải nghiệm thực tế, nên việc đưa kiến thức khoa học trở nên nặng nề

- Việc tổ chức dạy học theo hướng giáo dục STEM ở trường THPT nói chung còn hạn chế, các trường chủ yếu còn giao nhiệm vụ cho tổ nhóm tạo ra một sản phẩm STEM chứ chưa mang tự giác. Đó là lí do các em học sinh chủ yếu là để đối phó với các kì thi còn yếu tố đam mê thích rất ít, đặc biệt các học sinh miền núi tư duy còn yếu.

- Chính vì vậy đầu năm học 2020-2021 bản thân tôi đã tiến hành khảo sát 136 học sinh khối 12 (gồm 4 lớp 12A1, 12A2, 12C6, 12D) về sự hứng thú, cách thức học và nội dung phương pháp học môn hóa.

PHIẾU KHẢO SÁT

Câu Nội dung

1 Sự hứng thú học môn Hóa ở các em thuộc mức nào?

Rất thích

Thích

Bình Thường

Không thích

2 Em thích học môn Hóa vì :

Môn Hóa là một trong những môn thi vào các trường ĐH, CĐ

Bài học sinh động ,thầy cô dạy vui vẻ ,dễ hiểu

Kiến thức dễ nắm bắt

Kiến thức gắn thực tế nhiều

3 Trong giờ học môn Hóa em thích được học

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

8
ế
Ý ki
n học sinh

như thế nào

Tập trung nghe giảng,phát biểu ý kiến,thảo luận và làm việc

Nghe giảng và ghi chép một cách thủ động

Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về hóa học

Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học

4 Nội dung dạy học

Không cần thí nghiệm thực hành nhiều

Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính toán gắn với kì thi ĐH,CĐ

Giảm tải lí thuyết,vận dụng kiến thức đã học để

th

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

9
đưa
m thực hành KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu Nội dung Kết quả Số lượng Tỉ lệ % 1 Sự hứng thú học môn Hóa ở các em thuộc mức nào? Rất thích 20 14,7% Thích 55 40,4% Bình thường 56 41,2% Không thích 5 3,7% 2 Em thích học môn Hóa vì: Môn Hóa là một trong những môn thi vào các trường ĐH, CĐ 39 28,7% Bài học sinh động ,thầy cô dạy vui vẻ ,dễ hiểu 44 32,3% Kiến thức dễ nắm bắt 13 9,6% Kiến thức gắn thực tế nhiều 40 29,4% 3 Trong giờ học môn Hóa em thích được học như thế
kiến
ức vào thực tiễn,tăng cường thí nghiệ

77 56,5%

cường thí nghiệm thực hành

Kết quả khảo sát cho thấy số lượng học sinh yêu thích và thích môn hóa rất ít chi chiếm14,7% và 40,4% các em thích học vì môn hóa là do giáo viên dạy, do là môn thi đại học và kiến thức gắn với thực tiễn. Các em cũng rất chú trọng các nội dung dạy học gắn với các kì thi chiếm 45%. Rõ ràng qua phân tích thì các em vẫn chủ yếu học theo lối truyền thống nặng nề thi cử đối phó, do vậy mà các em ít có yếu tố đam mê nghiên cứu và thực sự yêu thích là rất ít, kĩ năng thực hành rất hạn chế là nguyên nhân năng lực làm việc hạn chế sau khi ra trường đặc biệt là trong thời đại 4.0 với kỉ nguyên của thế giới thì khả năng đáp ứng đầu ra sau khi ra trường lại rất khó khăn.

Vậy đó là do tôi muốn đưa phương pháp dạy học STEM vào để giảng dạy kết hợp phương pháp truyền thống.

2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi đưa STEM vào trường phổ thông hiện nay.

2.2.1. Thuận lợi

Trong thời gian vừa qua, trường THPT Quỳ Châu luôn tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho giáo viên các hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục STEM, chia sẻ kinh nghiệm cho thầy, cô giáo. Nhà trường khuyến khích để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới việc chuẩn bị nguồn lực đáp ứng yêu cầu của sự phát triển khoa học, công nghệ, quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

10 nào? Tập trung nghe giảng,phát biểu ý kiến,thảo luận và làm việc 43 31,6% Nghe giảng và ghi chép một cách thủ động 15 11% Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về hóa học 59 43,4% Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học 19 14% 4 Nội dung dạy học Không cần thí nghiệm thực hành nhiều 2 1,5% Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính toán gắn với kì thi ĐH,CĐ 57 42% Giảm tải lí thuyết,vận dụng kiến thức đã học để đưa kiến thức vào thực tiễn, tăng

chất lượng, sự phối hợp giữa các môn học có liên quan đến chương trình, nhằm hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Để áp dụng tốt giáo dục STEM, cần đảm bảo các yếu tố như liên môn, thực hành, làm việc theo nhóm. Giáo dục STEM có thể thực hiện dưới nhiều hình thức, trong chương trình chính khóa, dạy theo chủ đề theo môn và chủ đề tích hợp, trong các câu lạc bộ, dưới hình thức phân nhóm, làm việc cá nhân.

2.2.2. Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, phương pháp dạy học theo phương pháp STEM còn gặp rất nhiều khó khăn đó là một số giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học, còn ngại khó khăn, lúng túng khi tiếp cận, thực hiện quy trình xây dựng chủ đề ,bài học STEM, hay cách thức tổ chức hoạt động học tập ,tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập ,tiêu chí đáng giá sản phẩm học tập của học sinh. Bên cạnh đó, năng lực xây dựng kế hoạch dạy học của tổ, nhóm chuyên môn, khả năng dạy học tích hợp liên môn của GVcòn hạn chế, tìm tòi học hỏi vận dụng kiến thức liên môn để định hướng giáo dục STEM. Dạy học tích hợp liên môn là phải tìm hiểu các nội dung kiến thức liên quan đến nhiều bộ môn, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng nội dung, kiến thức ở các môn học khác nhau.

Thực hiện dạy học tích hợp liên môn cùng với việc kết hợp các câu hỏi, bài tập thực tiễn sẽ mạng lại nhiều lợi ích trong việc định hướng, phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh, năng lực giải quyết các vấn đề liên quan thực tiễn trong thực tế hiện nay các giáo viên còn ngần ngại sử dụng kiến thức liên môn chưa đầu tư tìm tòi, chưa chịu khó tìm hiểu kiến thức với thực tế.

Về phía học sinh: Đối với học sinh miền núi đa phần các em còn rụt rè đặc biệt là học sinh miền núi sự lựa chọn tổ hợp khoa học tự nhiên với các em còn e ngại, học sinh còn cảm giác STEM là một lĩnh vực mới mẻ chưa mạnh dạn khám phá, học sinh còn học tư duy giải bài tập để mục đích đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

Về phía nhà trường: Cơ sở vật chất trang thiết bị chưa nhiều để đảm bảo yêu cầu phục vụ cho giáo viên và học sinh.

2.2.3. Khả năng ứng dụng và triển khai đề tài. Đề tài này có khả năng ứng dụng cho học sinh bậc THPT, giáo viên giảng dạy THPT, ôn thi đại học, thi khoa học kĩ thuật.

2.2.4. Kết hợp xây dựng các chủ đề dạy học STEM với phương pháp dạy học truyền thống.

Bên cạnh những ưu điểm của STEM rất phổ biến tuy nhiên còn có một số hạn chế như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

11

Thứ nhất là thời gian để thực hiện bài học stem dài hơn. Một chủ đề thực hiện sẽ mất nhiều thời gian ở lớp cũng như ở ngoài lớp nên ảnh hưởng đến học tập của học sinh cũng như học tập của các bộ môn khác vì các em cần đầu tư thời gian tương đối nhiều khi thực hiện một chủ đề.

Thứ hai trong các kì thi hiện nay vẫn chủ yếu rèn luyện trí nhớ kiến thức hàn lâm và còn mang nặng đến hình thức tính toán nên các em vẫn phải học để đáp ứng cho kì thi , do thói quen học tập về phương pháp cũ và nhồi nhét kiến thức cho nên học sinh chưa chú tâm về việc khai thác trải nghiệm sáng tạo các công việc giáo viên được giao cho ở nhà, một số em còn đối phó và suy nghĩ rằng chưa thiết thực với thi đại học hiện nay.

Thứ ba đó là kinh phí thực hiện một số dụng cụ, nguyên liệu khi làm thực hành chưa đầy đủ và khá tốn kém nên giáo viên và các em còn e ngại để thực hiện.

Thứ tư STEM là phương pháp dạy học tích hợp liên môn nên việc giảng dạy đòi hỏi phải nắm rõ phương pháp và cách thức tổ chức giảng dạy cũng như trình độ liên môn nhất định vì STEM như là khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học. Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ và đam mê công việc nó mất thời gian nhiều hơn và công sức của giáo viên đầu tư.

Qua đây chúng ta nên phối hợp lồng ghép giữa phương pháp học tập truyền thống và giáo dục STEM để học sinh có thể đạt hiệu quả học tập tốt nhất hiện nay.

2.2.5. Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục stem.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

12

II. CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU POLIME - TÁI CHẾ - GIẢM THIỆU RÁC THẢI NHỰA

1. Vấn đề thực tiễn: Xung quanh chúng ta, đâu đâu ai cũng bắt gặp những vật dụng và dụng cụ làm từ chất liệu nhựa. Đây là vật liệu sử dụng rất phong phú và phổ biến trong sản xuất may mặc, xây dựng, công nghệ chế tạo với nhiều loại hình thức khác nhau. Mức độ tiêu thụ chai lọ nhựa là rất lớn, trung bình mỗi giây có khoảng 22.000 vỏ bao bì nhựa phế thải, vì vậy chúng ta phải có biện pháp để sử dụng nguồn phế thải này.

Dựa vào những đặc tính của chất liệu nhựa và những vỏ bao bì, chai lọ nhựa có thể

được sử dụng và tái chế.

1.1. Hình thành ý tượng:

Trước khi bắt đầu vào việc soạn bài dạy STEM, chúng tôi luôn xác định những kết quả học tập mong muốn học sinh của mình đạt được sau khi kết thúc buổi học hoặc một chương trình học. Những mục tiêu đó thường được dựa trên một bộ tiêu chuẩn kiến thức thực tế, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm... Có tính hệ thống chặt chẽ rất cao, đảm bảo được tính kế thừa từ các bài học trước đó. Cụ thể: Sau khi kết thúc chủ đề, học sinh cần đạt được: Biết được một số loại polime có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, tác hại của việc sử dụng các loại polime ảnh hưởng đến sức khỏe con người, môi trường đất, nước… biết sử dụng polime đúng cách, biết được cách tái chế và sử dụng polime như thế nào? Tự làm được những vật liệu polime giá thành rẻ, hiệu quả sử dụng không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

1.2. Xây dựng bài học dựa trên những tình huống thực tế cuộc sống:

“ Vấn đề môi trường xanh sạch đẹp” luôn được chúng ta quan tâm hàng ngày, là vấn đề nóng của toàn xã hội. Vậy các em hiểu như thế nào là “môi trường xanh, sạch đẹp”. Cụ thể, thức ăn không sử dụng túi nilon những vật liệu polime khó phân hủy, không được vứt các vật liệu polime bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Những câu chuyện hoặc những vấn đề xảy ra trong thực tế luôn được chúng tôi chọn lọc và đưa vào trong bài học STEM. Các tình huống thực tế ấy được chúng tôi chọn lọc từ các tin tức thời sự, xảy ra trong chính cuộc sống hàng ngày của các em hoặc phim tài liệu khoa học. Nhờ đó, học sinh cảm thấy những bài học trở nên sinh động và gắn liền với những câu chuyện hằng ngày mà học sinh thường nghe nói đến. Điều này giúp cho các học sinh dễ dàng hình dung hơn các công việc, nghành nghề tương lai.

1.3. Giáo viên truyền cảm hứng và xây dựng tầm nhìn cho học sinh.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

13
một buổi dạy học STEM tại trường trung học phổ thông Quỳ Châu chúng tôi đã giới thiệu về dự án “ RECYCLING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂURÁC THẢI NHỰA”. Học sinh rất tò mò và đầy hứng thú. Bắt đầu bài học, giáo
Trong

viên cho học sinh xem một đoạn video của đài truyền hình NGHỆ AN NTV “ nguy hại từ việc lạm dụng vật liệu polime tái sử dụng làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người”. Hãy tưởng tượng xem những túi nilon, chai lọ ta thường đựng thức ăn mỗi ngày mỗi người sử dụng không đúng cách làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hướng đến môi trường biển, làm thay đổi khí hậu? Liệu chúng ta có giải pháp gì thay thế cho những vật liệu polime khó tiêu hủy thành những polime dễ phân hủy? Nhu cầu về việc làm, các cơ hội nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này lớn như thế nào trong 10 và 20 năm nữa.

Chính các em ngồi đây sẽ là những người làm chủ lĩnh vực gần như không mới nhưng luôn hấp dẫn này. Cả lớp học hồ hởi, khuôn mặt các em rạng rỡ, thể hiện sự phấn khích khi được bắt tay vào tìm hiểu một lĩnh vực mới đầy hứng thú nhưng cũng không kém phần thách thức trong buổi học STEM.

1.4. Sắp xếp các tiết học thành một dự án học tập Đối với bài “VẬT LIỆU POLIME” có 3 tiết học, nhưng chúng tôi lồng ghép các tiết học thành một dự án. Dự án kéo dài ba tiết học trong đó yêu cầu các học sinh làm việc theo nhóm hoặc làm việc cá nhân. Tùy theo trình độ của lớp học mà các dự án có thể đi từ đơn giản, thực hiện tại lớp học hoặc tại nhà, đến những dự án phức tạp, đòi hỏi phải đi thực tế hoặc tìm hiểu các nguồn dữ liệu từ trên mạng hoặc tại các thư viện, bảo tàng.

1.5. Xây dựng quy trình học tập theo 5 bước.

Có rất nhiều cách để xây dựng bài học, ở đây chúng tôi sử dụng một trong những cách khá phổ biến mà các giáo viên dạy STEM thường chọn đó là mô hình dạy học 5E, viết tắt của 5 bước: Gắn kết (Engage), Khám phá (Explore), Diễn giải (Explain), Củng cố (Elaborate), Đánh giá (Evaluate), Mô hình dạy học 5E trở thành một công cụ hữu hiệu giúp cho cả người học và người dạy đều cảm thấy bài học có tính hệ thống, liền mạch, có cơ hội phát triển theo tâm lý thích được tự khám phá và kiến tạo kiến thức.

1.6. Thúc đẩy kỹ năng thực hành qua quy trình thiết kế công nghệ

“VẬT LIỆU POLIME” là bài học cần tích hợp kiến thức liên môn và các kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào giải quyết các vấn đề mang tính kỹ thuật và công nghệ. Quy trình này bắt đầu từ việc học sinh nêu ra các vấn đề, sau đó đề xuất các giải pháp dựa trên các tình huống thực tế và kiến thức đã học.

Tiếp theo học sinh phải xây dựng một kế hoạch để có thể triển khai ý tưởng.

Sau khi đã có kế hoạch chi tiết, học sinh bắt tay vào việc thực hiện ý tưởng với việc vận dụng và rèn luyện các kỹ năng thực hành, thiết kế. Sản phẩm tạo ra sẽ được kiểm tra và đánh giá. Nếu phát hiện sự cố hoặc chưa hoàn thiện, học sinh có thể điều chỉnh hoặc làm lại. Cuối cùng, học sinh sẽ có cơ hội chia sẻ thành quả của mình với bạn bè, thầy cô

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1.7. Chia sẻ bài soạn với đồng nghiệp.

14
.

Việc soạn bài giảng theo chủ đề luôn được chia sẻ trong nhóm giáo viên bộ môn để nhằm làm cho bài học hoàn chỉnh hơn, phong phú hơn. Ngoài ra, học sinh còn chia sẻ với phụ huynh của mình trong cả quá trình học và thực hiện sản phẩm, một điều đáng vui mừng là có rất nhiều phụ huynh có kiến thức chuyên môn bên ngành hóa học, sinh học, nghiên cứu khoa học nên góp phần để dự án hoàn chỉnh hơn.

1.8. Gắn các bài học với việc đọc sách và tra cứu.

Trong các bài soạn STEM, chúng tôi thường liên hệ và giới thiệu rất nhiều loại sách tham khảo khác nhau, những địa chỉ trang web chính thống, những bản tin thời sự…không chỉ giúp học sinh mở rộng kiến thức chuyên nghành và phát triển kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng viết về sau mà còn giúp cho các em cơ hội tăng vốn từ vựng để diễn đạt và hình thành tư duy khoa học.

1.9. Lắng nghe ý kiến từ phía học sinh và tự đánh giá.

Trong quá trình triển khai giáo án STEM thì chúng tôi lấy ý kiến học sinh : *Với câu hỏi khảo sát “Em được học môn hóa theo định hướng giáo duc STEM chưa? Học sinh cho ý kiến còn ít. Vậy có thể thấy rằng, tỉ lệ học sinh tiếp cận giáo dục STEM còn rất hạn chế đối với môn học nói chung và bộ môn hóa nói riêng.

- Đối với học sinh đã tiếp cận môn hóa theo định hướng giáo dục STEM chúng tôi tiếp tục khảo sát cảm nhận của các em sau khi học hầu hết các học sinh hồ hởi phấn khởi trả lời rất thích. Qua đây ta thấy sự hứng thú và yêu thích của học sinh đối với môn hóa học đều tăng lên rõ rệt với chủ đề STEM.

- Để khảo sát về mức độ kiến thức hóa học và áp dụng trong thực tiễn của các em thông qua những giờ học theo chủ đề STEM chúng tôi đặt câu hỏi “Em có vận dụng được môn hóa vào đời sống sau khi trải nghiệm không”và kết quả là hầu hết học sinh trả lời “có”. Như vậy chúng ta thấy nhận định rằng, thông qua dạy chủ đề STEM, học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn.

Biên soạn giáo án STEM không phải là công việc làm một lần là xong mà đó là quá trình thường xuyên điều chỉnh và thay đổi tùy theo những diễn biến học tập của lớp học và các điều kiện thực tế thay đổi. Do vậy, chúng tôi thường ghi nhận tất cả các ý kiến phản hồi của học sinh, đồng thời giáo viên luôn hào hứng cho những ý kiến đóng góp mới làm cho bài học hấp dẫn hơn. Quá trình tự đánh giá lại các bài soạn thường được giáo viên làm ngay sau mỗi buổi học, điều này giúp ích cho các giáo viên tổng hợp lại sau mỗi cuối học kỳ để tiếp tục hoàn thiện các bài soạn cho một học kỳ mới tiếp theo.

1.10. Phong cách riêng của giáo viên.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Có thể thấy rằng phần lớn giáo viên đang tìm hiểu và nghiên cứu về dạy học STEM ở trường THPT và các thầy (cô) đều cho rằng việc phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học STEM là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên tỉ lệ các thầy (cô) thực hiện dạy học theo định hướng STEM các môn học học bậc THPT nói chung và môn hóa nói riêng còn khá ít.

15

Tuy trong quá trình soạn bài chúng tôi luôn cần sự góp ý của nhóm chuyên môn và bài soạn có thể luôn thay đổi theo hướng tích cực nhằm để học sinh có những tiết học phong phú hơn nhưng chúng tôi vẫn cần phải có một cách tiếp cận với học sinh riêng, trình bày bài giảng rất riêng. Với bài “ vật liệu polime” chúng tôi thì lại bắt đầu chia sẻ với nhau sử dụng vật liệu polime như thế nào đúng cách, đúng quy trình vì thường ngày ta luôn sử dụng nó, rồi mới đến những tin tức thời sự của các địa phương,…Việc áp dụng một cách linh hoạt, tùy theo từng chủ đề, nội dung và bối cảnh của lớp học được xem là giải pháp tốt nhất giúp cho học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích bài học hơn.

2. Giáo án chủ đề “ vật liệu polime”: Gồm 3 tiết

Tiết 1: Tìm hiểu một số loại vật liệu polime: Khái niệm vật liệu polimevà phân loại. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế vật liệu polime như chất dẻo, cao su, tơ

Tiết 2: Luyện tập, liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dự án “ RECYCLEING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”.

Tiết 3: Giáo dục STEM với dự án “RECYCLEING – TÁI CHẾ - GIẢM THIỂU - RÁC THẢI NHỰA” .

2.1. Tiết 1:“Tìm hiểu một số loại vật liệu polime: Khái niệm vật liệu polime và phân loại. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế chất dẻo, cao su và tơ” .

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức.

- Biết thành phần vật liệu polime gồm thành phần gì?

- Biết một số loại vật liệu polime có tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, cách điều chế.

- Nêu được khái niệm chất dẻo.

- Trình bày được thành phần phân tử và phương pháp điều chế một số chất dẻo như polyetthylenne(PE), poly propylene(PP), poly(vinylclorua)(PVC)...

- Trình bày được ứng dụng của chất dẻo và tác hại của việc lạm dụng chất dẻo trong đời sống và sản xuất. Nêu được một số biện pháp để hạn chế sử dụng một số chất dẻo để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.

- Nêu được khái niệm về vật liệu composite.

- Trình bày được ứng dụng của một số loại composite.

- Nêu được khái niệm và phân loại về tơ.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

16

- Trình bày được cấu tạo, tính chất và ứng dụng một số tơ tự nhiên (bông, sợi, len, lông cừu, tơ tằm.....), tơ nhân tạo (tơ tổng hợp như ny lon 6,6,capron, nitron hay olon và tơ bán tổng hợp như visco....

- Nêu được khái niệm về cao su, cao su thiên nhiên, cao su nhân tạo.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng của cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp (cao su buna, cao su buna –S, cao su buna-N ....)

- Nêu được bản chất và ý nghĩa của sự lưu hóa cao su

b) Kĩ năng

- Kỹ năng quan sát vật liệu polime cũng như một số hiện tượng cụ thể trong thực tế, rút ra nhận xét về hiện tượng xảy ra là vật lí hay hóa học.

- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm, tự kiểm tra đánh giá.

- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác video cũng như các thông tin.

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học trong bộ môn Sinh học, Địa lí, Toán, Công Nghệ, GDCD để giải thích một số hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong đời sống thực tiễn.

3. Thái độ:

- Tăng hứng thú học tập môn hóa, thắp sáng niềm đam mê và khám phá khoa học.

- Nghiêm túc, cẩn thận và an toàn trong tiến hành thực hành thí nghiệm, tích cực trong học tập, hợp tác nhóm.

- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu và giải thích các hiện tượng trong đời sống.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành hóa học, tự học, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thông qua môn học, sáng tạo, năng lực định hướng nghề nghiệp.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến chủ đề dạy học, máy tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay; phiếu học tập, giấy A0, bút dạ ... Một số mẫu vật liệu polime nhưchất dẻo, caosu, tơ.

2. HS: Nghiên cứu nội dung các bài học có liên quan: bút màu, giấy Ao hoặc A1, bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, sổ theo dõi dự án, tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến nội dung của dự án (các tài liệu, áp phích, tranh ảnh tuyên truyền, cổ động…) về vật liệu polime thông qua biểu diễn thời trang và ảnh hưởng của nó đến môi trường xung quanh, sách giáo khoa Hóa học 12.

III

. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

- Dạy học theo dự án, hợp tác nhóm nhỏ kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy.

17

- Đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan và thuyết trình.

- Học sinh biểu diễn thời trang để tìm hiểu thêm về các vật liệu polime.

IV. CHUỔI CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Khởi động: 5 phút

1) GV chuyển giao nhiệm vụ:

Chia lớp thành ba nhóm theo tổ, yêu cầu các nhóm bầu nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.

Cho HS xem một đoạn video giới thiệu về một số hoạt động của người nông dân đang lấy mủ cao su, dệt tơ và một số nhà máy sản xuất tơ của Việt Nam. Yêu cầu HS cho biết nội dung của video, em có nhận xét gì về nội dung video đó?

2) Hình thức hoạt động:

HS hoạt động cá nhân, nhóm, chung cả lớp. Giáo viên trong tổ làm ban giám khảo, đặt ra các câu hỏi liên quan, học sinh đặt ra các câu hoi cho các nhóm.

3) HS nhận nhiệm vụ và thực hiện:

Hoạt động cá nhân: HS quan sát nội dung video trên màn hình máy chiếu, kết hợp SGK tự đặt ra các tình huống, câu hỏi mình đang thắc mắc.

Hoạt động nhóm: Tất cả HS trong nhóm chia sẽ ý kiến cá nhân, bổ sung, thống nhất, kết luận nội dung.

Hoạt động chung cả lớp: GV mời một đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác góp ý bổ sung.

4) Dự kiến sản phẩm:

Video giới thiệu về một số loại vật liệu polime, chúng ta đang sử dụng một số vật liệu polime chưa đúng cách, và giới thiệu về một số nhà máy sản xuất polime như nhà máy sản xuất túi nilon, nhà máy dệt vải Nam Định ở Việt Nam.

5) GV nhận xét và kết luận dựa trên sản phẩm của HS.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 30 phút

GV đặt vấn đề sau: Sau khi học xong các polime quan trọng các hợp chất này có liên quan thiết thực đến thực tiễn đó là vấn đề vật liệu polime. Các loại vật liệu polime đó là chất dẻo, cao su, tơ, một số loại vật liệu polime khác. Các loại polime này có thành phần, tính chất và vai trò như thế nào đối với con người chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp?

1) GV chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm bám SGK chuẩn bị nội dung đã được GV giao trước đó bằng sơ đồ tư duy trên giấy A0, chuẩn bị video hoặc tranh ảnh, thi thời trang polime mô tả thêm để buổi báo cáo sản phẩm của nhóm mình thêm sinh động và phong phú hơn.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

18

Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo sản phẩm, dựa vào trang phục thời trang làm từ các vật liệu polime báo cáo thành phần, ưu nhược điểm đồng thời một đại diện khác ghi vào phiếu học tập các thông tin đó. Đồng thời chuẩn bị trước kiến thức của các nhóm còn lại để thảo luận khi các nhóm báo cáo. Các đại diện của các nhóm khác đặt câu hỏi.

Nhóm I: Chất dẻo: PVC, PE, Thủy tinh hữu cơ.

Nhóm II: Cao su: cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp.

Nhóm III: Tơ: tơ thiên nhiên , tơ tổng hợp, tơ bán tổng hợp.

2) Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm, chung cả lớp.

3) HS nhận nhiệm vụ và thực hiện: Hoạt động cá nhân: HS tìm hiểu trước SGK, các trang web liên quan đến nội dung của nhóm mình, thể hiện toàn bộ kiến thức bằng sơ đồ tư duy vào vở và tìm hiểu các vật liệu polime trong thực tế kiến thức phần nội dung của các nhóm còn lại để góp phần xây dựng kiến thức chung của nhóm.

Hoạt động nhóm: Tất cả HS trong nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân, bổ sung, thống nhất, thư kí nhóm sẽ thể hiện lại toàn bộ phần kiến thức của nội dung nhóm mình bằng sơ đồ tư duy, được thể hiện các vật liệu polime thông qua biểu diễn thời trang.

- Cùng thảo luận, lập SĐTD phát triển ý tưởng có liên quan đến tiểu chủ đề

- Cùng thảo luận đề xuất các câu hỏi NC cho tiểu chủ đề của nhóm mình, nhằm định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu NC.

- Cùng lập kế hoạch thực hiện dự án, xác định mục tiêu dự án.

- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, lập bảng kế hoạch chi tiết cho các thành viên trong nhóm.

- Cả nhóm cùng thảo luận và hoàn thiện phiếu đánh giá.

Hoạt động chung cả lớp: GV mời một đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác góp ý bổ sung.

4) Dự kiến sản phẩm:

*Sản phẩm nhóm I

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

19

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

20
1: Sơ đồ tư duy của nhóm I
ản phẩm nhóm II Hình 2: Sơ đồ tư duy của nhóm II
ản phẩm nhóm III
Hình
*S
*S

Hình 3: Sơ đồ tư duy của nhóm III

Bảng : Các thông tin cơ bản của nhóm I, II, III

Sản phẩm

TT Nội Dung Vấn đề thực tiễn

1 Chất dẻo và vật liệu compozit

Ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa

ứng dụng

Các sản phẩm tái chế từ rác thải nhựa

2 Cao su Độ bền của các vật dụng làm bằng polime

3 Tơ Mảnh, dai, có độ bền nhất địnhlàm bằng polime

5) GV nhận xét, đánh giá

Chủ đề STEM

Polime -Tái chế - Giảm thiểu rác thải nhựa

Dép cao su Chế tạo dép từ cao su phế liệu

Thời trang Tạo ra các túi xách từ tơ

GV thống nhất các tiêu chí đánh giá chung cho sản phẩm các dự án:

Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV luôn quan sát để kịp thời hỗ trợ những HS, hoặc nhóm HS đang gặp khó khăn.

GV nhận xét, góp ý, hoàn thiện SĐTD cho mỗi nhóm. hoàn thiện nội dung, cách thức báo cáo sản phẩm, bổ sung những nhận xét của các nhóm khác và cho điểm mỗi nhóm.

Hoạt động 3: Luyện tập: 5 phút

- Hình thức: Hoạt động chung cả lớp

Hoạt động của GV

1. Chất dẻo là gì? chất dẻo gôm có thành phần nào?

Hoạt động của HS

1. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo

- Thành phần của chất dẻo gồm:

+ Polime (thành phần chính)

+ Chất hóa dẻo (để tăng tính dẻo)

+ Chất độn (để tăng khối lượng chất dẻo)

+ Chất phụ gia như chất màu, chất hóa rắn, chất ổn định.

- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

21

nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

2. Em hãy nêu tên một số chất dẻo trong thực tế?

3. Cao su là gì?cao su có đặc tính gì? cao su được chia làm mấy loại?

4. Cao su thiên nhiênvà Cao su tổng hợp cao su nào có độ bền cao hơn?

5. Tơ là gì? tơ được chia làm những loại nào?

6. Tơ được chia làm mấy loại?

7. Khi sử dụng vật liệu polime ta lưu ý điều gì để bảo vệ sức khỏe cho con người?

2. Một số chất dẻo thường gặp polietilen(PE), polipropilen(PP), polivinylclorua(PVC), Polimetylmetacrylat(PMM).....

3. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi, cao su có hai loại đó là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.

4. Cao su tổng hợp có độ bền cao hơn cao su thiên nhiên.

5. Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.

6. Tơ được chia làm hai loại: Tơ thiên nhiên và tơ hóa học.

7. Khi sử dụng vật liệu polime ta lưu ý về cách bảo vệ môi trường đúng cách để làm giảm thiểu rác thải nhưa, không vứt vật liệu polime bừa bãi mà ta có thể tái chế để sử dụng đồ dùng như đồ

chơi, đồ dùng học tập... Sau khi nghiên cứu bài vật liệu polime ta có thể tuyên truyền cho các em, cho địa phương mình sinh sống cùng chung tay vì môi trường xanh sạch đẹp.

GV kết luận: Cho quan sát màn hình máy chiếu sơ đồ tư duy sau và chốt Tơ Thiên nhiên Hóa học Trùng ngưng

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

22
Polieste
PE PP PS Thiên nhiên Tổng hợp Cao su lưu hóa Trùng hợp
p PVC PMM VẬT LIỆU POLIME
Poliamit
Chất dẻo
Trùng hợ

Hoạt động 4: Dặn dò: 5 phút

2.1. Nội dung: Vận dụng và tìm tòi mở rộng Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 3 câu hỏi thực tế có vận dụng kiến thức liên môn cho tiết học tiếp theo với chủ đề:

“Liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dự án RECYCLING - TÁI CHẾ - GIẢM THỂU RÁC THẢI NHỰA” .

2.2. Tiết 2: “Liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dự án RECYCLING - TÁI CHẾ - GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về vật liệu polime, tìm hiểu về ảnh hưởng của vật liệu polime đến sức khỏe con người, môi trường và cách sử dụng đúng cách, vận dụng kiến thức đã học giải đáp các câu hỏi thực tế và tích hợp giáo dục môi trường.

2. Kĩ năng:

Tìm hiểu tài liệu đa phương tiện, quan sát video, sử dụng an toàn, hiệu quả một số vật liệu polime, tính khối lượng cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố nhất định.

3.Thái độ:

- Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thông qua đó các em yêu thích hơn môn hóa học, cũng như các môn Toán, Sinh học, Công nghệ, Giáo dục công dân. Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số tình huống cụ thể.

- Học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình, môi trường sống, sử dụng vật liệu polime đúng cách để làm giảm thiểu ô nhiễm môi

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

23
trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác và năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tư liệu, tranh ảnh. Cao su Đồng trùng hợp

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại polime ở

Việt Nam: Nhà máy sản xuất chất dẻo, nhà máy sản xuất vải Nam Định nhà máy cao su.

Máy chiếu, máy vi tính, bảng phụ, mảnh ghép.

2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung đã giao tiết trước.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, nêu vấn đề, phương tiện trực quan, hoạt động nhóm.

IV. CHUỔI CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Luyện tập,liên hệ thực tế và khơi nguồn sáng tạo: 10 phút

1)GV chuyển giao nhiệm vụ:

GV dán bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng, bảngphụ bị khuyết nội dung bên cột“ các vật liệu polime“, yêu cầu HS quan sát và thực hiện yêu cầu:Lắp mảnh ghép khuyết (các mãnh ghép đã được chuẩn bị trước) bên cột (1) sao cho phù hợp với nội dung ở cột (2).

Vật liệu polime Vai trò với thực tiễn

Được dùng nhiều làm màng mỏng,vật liệu cách điện,bình chứa

dẻo

Được dùng làm vật liệu cách điện,ống dẫn nước vải che mưa

PMM Được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas

PPF Được dùng để sản xuất bột ép ,sơn

Tơ nilon-6,6 Được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe,dệt bít tất,bện làm dây cáp,dây dù,đan lưới,….

Tơ nitron (olon) Được dùng để dệt vải,may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét

Cao su thiên nhiên Được dùng để sản xuất đệm

Cao su tổng hợp

Cao su

Cao su buna Trong ngành xây dựng:Lót sàn,cao su ốp cột

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

buna-N Được dùng để chế tạo lốp xe

Cao su buna-S và

24
Chất
PVC
PE

2)HS nhận nhiệm vụ và thực hiện:

Hoạt động nhóm: Tất cả HS trong nhóm chia sẽ ý kiến cá nhân, bổ sung, thống nhất đáp án nối.

Hoạt động chung cả lớp: GV mời một đại diện của nhóm hoàn thành mảnh ghép của nhóm mình, các nhóm khác góp ý bổ sung.

3) Dự đoán sản phẩm( bảng trên)

4) GV nhận xét đánh giá, góp ý, bổ sung và kết luận trên sản phẩm của học sinh.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 25 phút

1) GV chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm hãy phân loại các câu hỏi thực tiễn của nhóm mình đã chuẩn bị, chia làm hai chủ đề: Ảnh hưởng của vật liệu polime với sức khỏe con người và môi trường, cách sử dụng vật liệu polime đúng cách và hiệu quả.

2) HS nhận nhiệm vụ và thực hiện: HS thảo luận nhóm với nhau sau khi tiếp nhận được thông tin từ nhóm bạn cùng cặp, thống nhất thông tin và cử đại diện báo cáo.

3) Hình thức hoạt động: Các nhóm hoạt động theo vòng tròn khép kín, nhóm I giao lưu nội dung gói câu hỏi gồm 3 câu hỏi của nhóm mình cho nhóm II, sau khi nhóm II thảo luận nhóm xong thì cử đại diện trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 3 điểm. Nếu nhóm II trả lời sai, không có ý đúng với câu trả lời của nhóm I, thì những nhóm còn lại dành quyền trả lời.Và cứ như thế tương tự cho nhóm II, III Mỗi cặp nhóm có 5 phút để hoàn thành nhiệm vụ.

4) Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm của mình.

5) Dự kiến sản phẩm:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

25

*Sản phẩm nhóm I :

Ảnh 1: Hoa làm từ giấy, lợn đất và hộp đựng bút từ vỏ chai Hoạt động nhóm I Hoạt động nhóm II

Hoạt động nhóm khác

Câu1:Tại sao người ta không dùng túi nilon khi để thức ăn ở nhiệt độ cao

Câu 2:Phân biệt PVC(làm vải giả da) và da thật

Câu 3:Tác hại của nhữngđồ vật từ nhựa đến môi trường và

nền sản xuất đồ gia

dụng

Câu 1:Vì túi nilon được làm từ dầu mỏ nên ở nhiệt độ cao chúng thải ra các khí độc dioxin và furan gây ảnh hưởng nội tiết, gây ung thư

Câu 2:Đốt nếu có mùi khét đó là da thật

Câu 3: khi túi nilon hoặc chai/lọ nhựa được thải ra môi trường, chúng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, chúng làm thay đổi tính chất vật lí của đất gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước ngăn cản oxi đi qua làm ảnh hưởng đến sinh trưởng

Trao đổi, thảo luận, góp ý

Trao đổi, thảo luận, góp ý

Trao đổi, thảo luận, góp ý

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

26
.

*Sản phẩm nhóm II

Ảnh 2: Dép cao su, thắt lưng, lưới tái chế từ cao su Hoạt động nhóm II Hoạt động nhóm III

Hoạt động nhóm khác

Câu 1: Phân biệt cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp?

Câu 2:Tại sao ta không đốt cao su?

Câu 3: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sức khỏe con người hiểu như thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp?

Câu 1: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su, cao su tông hợp tổng hợp bằng con đường hóa học.

Câu 2: Khi đốt thì ta hít phải khí dioxin bay lên sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Câu 3: Không nên sử dụng túi nilon, cùng chung tay loại bỏ rác thải nhựa để đảm bảo cho bạn, gia đình và cả xã hội xanh sạch đẹp.

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

*Sản phẩm nhóm III : Ảnh 3: Túi xách và thảm trải sàn từ len

27

Hoạt động nhóm III

Câu 1:Phân biệt tơ thiên nhiên, tơ hóa học?

Hoạt động nhóm I

Câu 1:Ta có thể vò mảnh vải nếu mảnh vải nhàu là vải sợi thiên nhiên nếu mảnh vải không nhàu là tơ hóa học. Ngoài ra ta còn phân biệt bằng cách đốt sợi vải nếu tro bóp dễ tan là vải sợi thiên nhiên, nếu tro bóp vón cục không tan là vải sợi hóa học.

Câu 2: Phân biệt tơ tằm và tơ axetat?

Câu 3:Tơ nilon 6,6 có tính chất ? ứng dụng gì?

Câu 2:Tơ tằm có mùi khét hơn khi đốt.

Câu3: Tơnilon 6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt nhanh khô, nhưng có nhược điểm kém bền với nhiệt, với axit. Do đó được dùng dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện dây cáp, dây dù đan lưới...

Hoạt động nhóm khác

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

Trao đổi, thảo luận, góp ý.

GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn, nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm dựa trên sản phẩm của HS.

Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng: 10 phút

GV chiếu cho HS xem một số tin tức thời sự về một số nội dung:

Việc lạm dụng rác thải nhựa như chai lọ, túi nilon có ảnh hưởng đến sức khỏe con người, môi trường đất, nước, không khí và chất lượng sản phẩm như thế nào.Con người có thể thay vật liệu polime khó phân hủy thành vật liệu polime dễ phân hủy để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Kết thúc video, GV mời đại diện của các nhóm phát biểu cảm nghĩ của mình?

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

GV tạo thêm cảm hứng sáng tạo cho HS: Chúng ta ngồi đây, đều là những tri thức trẻ đầy nhiệt huyết, có lòng yêu nước, yêu gia đình mình. Vậy các em có muốn chúng ta nên làm điều gì đó trước tiên là thay đổi thói quen dùng vật liệu kém phân hủy thành vật liệu dễ phân hủy cho gia đình chúng ta ở nhà, sau nữa là bảo vệ sức khỏe của những người thân yêu của chúng ta, bảo vệ môi trường sống của chúng ta thêm xanh hơn không. Và quan trọng hơn biết đâu sau này chúng ta chính là những người làm chủ lĩnh vực không hề mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn này, đó chính là: Tái chế vật liệu polime.

28

Gv chuyển giao nhiệm vụ cho buổi học tới:Thực hiện dự án “RECYCLINGTÁI CHẾ - GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”

Lớp chia làm ba nhóm, mỗi nhóm một dự án:

- Nhóm I: Tìm hiểu về chất dẻo.

- Nhóm II: Tìm hiểu về Cao su.

- Nhóm III : Tìm hiểu về tơ

2.3. Tiết 3: “Giáo dục STEM với dự án “RECYCLING –TÁI CHẾ- GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA”

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Môn Hóa học :

- Biết được vai trò của vật liệu polime đối với bảo vệ sức khỏe con người.

- Trình bày được cách cách sử dụng vật liệu polime trong đời sống, sinh hoạt đúng cách, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, tránh ô nhiễm môi trường.

- Biết vận dụng một số biện pháp để hạn chế sử dụng một số chất dẻo để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.

- Vận dụng được cách tái chế để sử dụng thích hợp các vật liệu polime.

- Yêu thích nghiên cứu khoa học, học tập bộ môn.

Môn Sinh học:

- Biết được toàn bộ quá trình.

- Phân tích được vai trò của vật liệu polime đối với con người và ngược lại.

- Có ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe cho người.

Môn Công nghệ:

-Dao kéo súng bắn keo nến, keo 502.

- Biết được quy trình sử dụng vật liệu polime đúng cách... an toàn theo tiêu chuẩn vì một xã hội không rác thải.

- Có thái độ ứng xử thích hợp trong phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường sử dụng và tái chế vật liệu polime.

Môn Toán học:

- Đo đạc kích thước của dụng cụ,vật liệu, tính toán lượng đồ dùng cần thiết.

- Vận dụng các kiến thức toán học để thiết kế sản phẩm.

Môn Tin học:

- Tra cứu được các thông tin cần thiết cho dự án trên Internet.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

- Sử dụng được các phần mềm cơ bản để liên lạc (email, facebook ...), báo cáo (word, powerpoint...), xử lý số liệu, khảo sát (exel...) khi thực hiện dự án.

29

- Có ý thức về sử dụng phần mềm bản quyền, văn hóa mạng...

Môn Giáo dục Công dân : Có ý thức bảo vệ môi trường và xử lí tình huống liên quan đến bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe con người.

2. Định hướng hình thành năng lực:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành hóa học, tự học, nghiên cứu khoa học, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua môn học, sáng tạo, năng lực định hướng nghề nghiệp.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến chủ đề dạy học, máy tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay;

2. HS: Nghiên cứu nội dung của dự án đã được phân công, bảng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, sổ theo dõi dự án, tranh ảnh, video sưu tầm có liên quan đến nội dung của dự án (các tài liệu, áp phích, tranh ảnh tuyên truyền, cổ động…) về vật liệu polime và ảnh hưởng của nó đến môi trường xung quanh, sách giáo khoa Hóa học 12, các bản thiết kế sản phẩm của các nhóm, bản đánh giá quá trình làm việc nhóm, sản phẩm dự án gồm:

+Nhóm 1: Tìm về chất dẻo.

+Nhóm 2: Tìm hiểu về cao su.

+Nhóm 3: Tìm hiểu về tơ

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dạy học theo dự án, hợp tác nhóm kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan và thuyết trình.

IV. CHUỔI CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu (Hoạt đông ngoài lớp học)

1. Chuyển giao nhiệm vụ chung cho cả ba nhóm: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin từ các trang web, tài liệu:

+ Vật liệu polime là gì?

+ Các loại vật liệu polime.

+ Các phương pháp điều chế vật liệu polime.

+ Vai trò của vật liệu polime đối với đời sống, sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh?

2. HS nhận nhiệm vụ và thực hiện:

HS tự sắp xếp thời gian, tự phân chia nhiệm vụ cụ thể, lên kế hoạch làm việc nhóm cùng thảo luận để có được những thông tin chính xác cuối cùng.

HS cùng thực hiện quy trình tái chế vật liệu polime.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

30

3. Báo cáo và thảo luận: HS gửi báo cáo thảo luận qua mail. Căn cứ vào kết quả hoạt động tìm tòi, nghiên cứu của học sinh giáo viên nhận xét, đánh giá và bổ sung rồi gửi lại cho các nhóm.

4. Dự kiến sản phẩm:

Vật liệu polime là dạng polime có nguồn gốc đa dạng, chủ yếu được chia thành 5 nhóm chính: Nhóm nguồn gốc từ thiên nhiên, nhóm nguồn gốc từ tổng hợp, nhóm bán tổng hơp, nhóm nhân tạo.Việc sử dụng vật liệu polime trong sản xuất chất dẻo chú ý đến môi trường, sức khỏe con người. -Phân loại vật liệu polime.

Xung quanh chúng ta, đâu đâu cũng gặp bắt gặp những vật dụng và dụng cụ được làm từ chất liệu nhựa. Đây là một vật liệu được sử dụng nhiều trong may mặc, xây dựng, công nghệ chế tạo với nhiều loại hình thức khác nhau. Mức độ tiêu thụ của những chai lọ nhựa tần suất rất nhanh. Do đó chúng ta cần có biện pháp để sử dụng nguồn phế thải này. Cũng nhờ đặc tính này chúng ta có thể sử dụng để tái chế lại chúng. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại vật liệu polime, và được phân loại theo nhiều cách khác nhau.

- Các phương pháp chế biến.

Trên thực tế có nhiều cách để tái chế: chế biến thô sơ và chế biến công nghệ.

+ Phương pháp tái thô sơ: là hoàn toàn có thể tự thực hiện tại nhà. Phương pháp này thường áp dụng để tái chế lại các đồ dùng trong gia đình, trong văn phòng ví dụ như tái chế lọ đựng hoa, lọ đựng bút, đồ dùng cá nhân học tập ...

+ Phương pháp tái chế hóa học: Giải pháp tối ưu cho vấn đề ô nhiễm nhựa. Hiện nay, ô nhiễm nhựa đang là vấn đề lớn của thế giới. Giải pháp tối ưu cho vấn đề quan trọng liên quan đến môi trường này là sử dụng phương pháp tái chế hóa học.

+ Phương pháp tái chế cơ học: Trong phương pháp truyền thống tái chế nhựa cơ học được sử dụng ngày nay, chất thải được nghiền thành những mảnh rất nhỏ. Sau đó những mạnh này được xử lý và biến thành các sản phẩm nhựa.

- Công dụng của vật liệu polime.

+ Những ứng dụng polime trong cuộc sống

Được dùng để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như: Áo mưa, ống dẫn nước, các sản phẩm công nghiệp. Chất dẻo polime còn được ứng dụng rộng rãi để thay thế cho sản phẩm làm bằng vải, gỗ, da, kim loại hay thủy tinh bởi đặc điểm bền nhẹ, khó vỡ và đa dạng màu sắc đẹp. + Những ứng dụng trong công nghiệp.

-Kháng hóa chất, cách điện, cách nhiệt, đa dạng màu sắc, đa số làm từ dầu mỏ.

+ Tác hại của vật liệu polime đến sức khỏe và ô nhiễm môi trường

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

-Đối với chất dẻo: Chất dẻo là những chất khó tan, khó phân hủy, chính vì vậy một lượng rác khổng lồ được thải ra hàng ngày như bao: nilon, xăm lốp xe... các

31

vật dụng làm từ chất dẻo đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Sự tồn tại của chất dẻo trong đất và nước đi qua đất. Gây xói mòn đất, làm đất không giữ

được nước, dinh dưỡng từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng, các sinh vật biển có thể bị chết do ăn hoặc nuốt phải rác thải từ chất dẻo bị vứt xuống đại dương.

-Trong quá trình sản xuất polime sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu, làm cho mực nước biển dâng lên, nắng nóng, bão lụt, hạn hán, phá hủy hệ sinh thái.

-Trách nhiệm bản thân trong quá trình sử dụng chất dẻo.Vì vậy hãy thu gom, phân lọai, xử lý, tái chế rác thải và sử dụng chúng vào những việc có ích.

- Đối với cao su :

+Cao su thiên nhiên:

*Trong cao su có chất 2-mercaptobenzothiazole, gọi tắt là MBT là tác nhân có thể gây ung thư.

*Mủ cao su là chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác.

*Chi phí bỏ ra để xử lý nước thải cao su cũng cao vì mức ô nhiễm cao, chủ yếu là tổng nitơ và chất hữu cơ.

*Mất nhiều thời gian để phân hủy (500-1000 năm).

+Cao su tổng hợp

*Được tổng hợp từ nhiều chất độc hại nên dễ gây ung thư cho người sử dụng.

*Khi đốt, tạo nhiều khí thải đioxin độc hại dễ gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa và các dị tật ở trẻ nhỏ.

Ví dụ: đốt lốp, vỏ bánh xe. Khi hít phải khí đioxin bay lên sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

*Mất nhiều thời gian để phân hủy (500-1000 năm).

*Làm xấu cảnh quan.

*Khó khăn để tái chế.

*Khi tồn tại trong đất sẽ ngăn cản oxi đi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. -Đối với nilon:

+Tác hại của nilon.

*Tác hại của túi nilon đối với môi trường:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Để sản xuất được túi nilon,nhà sản xuất phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt cùng với các chất phụ gia. Các chất phụ gia này chủ yếu là các chất dẻo, phẩm màu, kim loại nặng. Chính vì vậy, quá trình sản xuất túi nilon sẽ tạo ra khí CO2, làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nguy cơ biển đổi khí hậu toàn cầu.

32

Theo nhiều nghiên cứu, túi nilon khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy hoàn toàn nếu không chịu tác động của ánh sáng mặt trời.

Khi túi nilon được thải ra môi trường, chúng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, chúng sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.

Khi túi nilon bị vứt xuống ao, hồ, sông, ngòi. Chúng sẽ làm tắc nghẽn cống, rãnh và gây nên ứ đọng nước thải, dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.

*Tác hại của túi nilon đối với sức khỏe con người:

Vì túi nilon được làm từ dầu mỏ nên khi đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc đioxin và furan gây ngộ độc và ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, gây ung thư và giảm khả năng miễn dịch....

Hiện nay, nhiều người có thói quen sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm tươi sống và cả thực phẩm còn nóng mà không hề biết rằng túi nilon khi gặp nhiệt độ nóng sẽ bị nhiễm các kim loại nặng như cadimi, chì gây ung thư não và phổi. Chính vì vậy nếu chúng ta sử dụng túi nilon để đựng đồ ăn nóng thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Theo thống kê, trung bình một hộ gia đình Việt Nam sử dụng 5-7 túi nilon/ngày. Như vậy, mỗi ngày sẽ có hàng triệu túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường. Chỉ tính riêng khi khảo sát một số trường học ở địa phương như là trường tiểu học thị trấn tân lạc huyện Quỳ Châu theo tổng hợp tại thời điểm chúng tôi khảo sát thì tổng số học sinh của trường là 613 học sinh qua khảo sát trung bình mỗi ngày các em thường dùng túi nilon, hộp đựng xôi thì có khoảng 60% các em đã sử dụng và sẽ thải ra rất nhiều khối lượng nhựa và túi núi nilon và chai/lon nhựa đựng nước ngọt và sẽ thải ra rất nhiều khối lượng nhựa, cùng với đó qua khảo sát trường THPT Quỳ Châu tại nơi tôi đang giảng dạy có tổng số học sinh toàn trường là 1554 em qua khảo sát cũng rất nhiều học sinh sử dụng túi đựng nilon, hộp đựng xôi, chai nước ngọt, lon nước ngọt qua khảo sát cũng đã thu được kêt quả hơn 50% các em trả lời cũng sử dụng túi nilon, hộp xôi, chai nước ngọt..Với riêng tính đến cả huyện, cả tỉnh, trung bình mỗi ngày sẽ thả ra 500-2000 tấn rác, trong đó rác thải nilon chiếm đến 7-8%. Nguy hại hơn là lượng túi nilon này đang tăng dần theo năm .

5) Nhận xét, đánh giá:

Trên cơ sở các sản phẩm của cá nhân và nhóm học sinh, giáo viên đánh giá, nhận xét, giúp học sinh nêu được vấn đề cần nghiên cứu, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu, từ đó định hướng cho hoạt động tiếp theo của học sinh.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền( hoạt động ngoài lớp học).

1) GV chuyển giao nhiệm vụ:

Nhóm I: Trải nghiệm hoạt đông về chất dẻo.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Nhóm II: Trải nghiệm hoạt động về cao su.

33

Nhóm III:Trải nghiệm về tơ.

Sản phẩm được sử dụng như thế nào, ý nghĩa, làm như thế nào làm giảm thiểu rác thải để

bảo vệ sức khỏechoconngười?Cách bảo quản sản phẩm?

2) HS nhận nhiệm vụ và thực hiện:

Thực hiện dự án: HS lên kế hoạch làm việc nhóm, cùng tìm hiểu quy trình

tái chế vật liệu polime biến những vật liệu polime từ chất rác thải thành sản phẩm hữu ích trong sinh hoạt gia đình, dụng cụ của lớp, trường, cá nhân mình, nhằm giảm thải ô nhiễm môi trường.

-Nghiên cứu và cùng thử nghiệm trên lớp học.

-Trao đổi với GV về những khó khăn trong quá trình thực hiện qua điện thoại, email.

-Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm.

-Hướng dẫn sử dụng và bảo vệ sức khỏe.

3) Báo cáo và thảo luận: HS gửi báo cáo sản phẩm bằng văn bản qua mail.

4) Dự kiến sản phẩm:

HS có nhật kí nghiên cứu tài liệu

Quy trình tái chế sản phẩm:

Nhựa phế thải

Phân loại Làm sạch

Ý tưởng tái chế

Sản phẩm tái chế

Đồ dùng trang trí, văn phòng, cá

nhân,.. Tiện lợi dễ chế tạo

Vấn đề bảo

về môi trường

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

34

Hoạt động 3: Tổ chức báo cáo sản phẩm trước lớp : 45 phút

1) GV chuyển giao nhiệm vụ:

Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm của mình trước lớp.

Các nhóm còn lại trao đổi ý kiến, chất vấn những vấn đề đang còn thắc mắc.

Các nhóm đánh giá việc thực hiện dự án của nhóm kia và tự đánh giá mình, nhóm mình.

2) HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm của mình.

Những HS còn lại lắng nghe, ghi chép các góp ý của các thành viên nhóm khác và của GV.

Dựa trên các góp ý của nhóm khác và GV để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.

3) Dự kiến sản phẩm

Các bản ghi chép góp ý của HS.

Bảng đánh giá sản phẩm.

Sản phẩm của HS:

Tóm tắt báo cáo:

+ Lí do tham gia dự án: Qua hai tiết học về vật liệu polime và dưới sự dẫn dắt của giáo viên làm cho chúng em hiểu thêm được những tác hại trầm trọng của việc sử dụng vật liệu polime và việc lạm dụng vật liệu polime làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như môi trường sống xung quanh. Đặc biệt hơn nữa khi giáo viên cho chúng em biết chúng em là những người có thể thay đổi được điều đó ngay bây giờ để bảo vệ sức khỏe chính gia đình mình, và trong tương lai không chỉ có thể góp phần bảo vệ sức khoẻ cho cả cộng đồng và môi trường sống xung quanh mà còn có thể phát triển kinh tế trên lĩnh vực sử dụng và tái chế vật liệu polime.

+ Tên dự án nhóm I: Trải nghiệm tái chế từ chất dẻo.

+ Tên dự án nhóm II: Trải nghiệm tái chế cao su.

+Tên dự án nhóm III: Trải nghiệm tái chế tơ.

*Thiết kế mô hình sản phẩm:

-Xác định loại đồ nhựa có thể tái sử dụng: chai, cốc, ống hút….

-Tính toán tỉ lệ giữa các phần và các chi tiết phải đảm bảo các quy luật vật lí.

-Chiều rộng và chiều dài của sản phẩm phải cân đối (đảm bảo tính bền vững).

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

35

-Thiết kế bản vẽ cho sản phẩm. Mô hình hoàn thiện có thể sử dụng trong đời sống.

*Chế tạo sản phẩm:

- Nguyên liệu-vật liệu:

+ Đồ dùng nhựa đã qua sử dụng (chai, cốc ,ống hút,….)

+ Vật liệu trang trí (bìa cứng, giấy màu, giấy nhún, mút xốp,….)

+ Dao dọc giấy, kéo.

+ Súng bắn keo nến, keo 502, hồ nước.

- Lắp sản phẩm:

Tận dụng những vật liệu bằng nhựa để tạo ra những mô hình, đồ vật để trang trí theo sở thích của bản thân.

*Hoàn thành báo cáo để chuẩn bị trình bày sản phẩm:

-HS hoàn thiện sản phẩm.

-Viết báo cáo trình bày về sản phẩm: vật liệu, cách làm, cách vận hành sản phẩm, tính ứng dụng của sản phẩm.

GV hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình hoàn thiện sản phẩm và chuẩn bị báo cáo.

+ Hiệu quả: Chúng em thử nghiệm sản phẩm rất đẹp mắt, rất tiện lợi trong việc trang trí theo sở thích và bảo vệ được môi trường trong sạch bảo vệ sức khỏe cho con người.

*Một số hình ảnh trải nghiệm của học sinh:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Ảnh 1: trải nghiệm chất dẻo Ảnh 2:trải nghiệm tơ Ảnh 3:trải nghiệm cao su

36

4) Phiếu đánh giá

Phiếu 1: Đánh giá các thành viên hoạt động trong nhóm.

Chú ý: Rất tốt (4); Tốt (3); Bình thường (2; Chưa đạt (1)

Phiếu 2: Tự đánh giá bản thân.

ọ và tên HS: Hoàng Thiên Nhật Lớp 12A1

ng

hoàn thành các công việc cá

Tôi theo sự điều hành của trưởng

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

37
Họ và tên Họ và tên người đánh giá: Lớp trưởng:Trần Hà Mi Nhóm được đánh giá : Nhóm I Tổ chức và QL nhóm Đóng góp ý kiến Hỗ trợ đồng đội Nhiệt tình nghiêm túc Làm việc hợp tác Đánh giá chung 1.Lê xuân Tùng 4 4 4 4 4 Rất tốt 2.Nguyễn Sĩ Đạt 4 4 4 4 Rất tốt 3. Hồ Thành Đạt 4 4 4 4 4 Rất tốt 4. Lê Đình Phùng 3 3 3 3 Tốt 5. Hoàng vũ lâm Nhi 4 4 4 4 Rất tốt 6. Hoàng Trúc Anh 4 4 4 4 Rất tốt 7. Nguyễn Duy Anh 3 3 3 3 Tốt 8. Nguyễn Sĩ Hiệp 2 3 3 3 Tốt ……………
TT
Thườ
xuyên
Tương đố
thườ
xuyên
Thỉ
(2) Hiế
khi
1 Tôi
nhân
2
nhóm X 3 Tôi
H
Tiêu chí đánh giá
(4)
i
ng
(3)
nh tho
ng
m
(1)
trong nhóm X
chủ động tham gia thảo luận X

4

Tôi chăm chú lắng nghe các bạn khác nói và không làm gián đoạn khi họ đang phát biểu X

5 Tôi bày tỏ sự tôn trọng các bạn X

6

Tôi luôn đưa ra những lý do chính đáng cho những ý kiến của mình X

7

Tôi hiểu nhiệm vụ của mình trong nhóm X

8 Xếp loại chung Rất tốt

Phiếu 3: Đánh giá hoạt động của nhóm I

STT Tiêu chí đánh giá

Thường xuyên (4)

1 Nhóm hoạt động vui vẻ X

Tương đối thường xuyên (3)

2 Các thành viên cùng tham gia tích cực X

3 Nhóm đi đúng trọng tâm nhiệm vụ X

4 Nhóm có chia sẽ với nhóm khác X

5 Nhóm trình bày tốt X

6 Xếp loại chung Tốt Phiếu 4: Đánh giá hoạt động của nhóm II

STT Tiêu chí đánh giá

Thường xuyên (4)

1 Nhóm hoạt động vui vẻ X

Tương đối thường xuyên (3) Thỉnh thoảng (2) Hiếm khi (1)

2 Các thành viên cùng tham gia tích cực X

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

3 Nhóm đi đúng trọng tâm nhiệm vụ X

38
Thỉ
thoả
(2) Hiế
khi (1)
nh
ng
m

4 Nhóm có chia sẽ với nhóm khác X

5 Nhóm trình bày tốt X

6 Xếp loại chung Tốt

5) Nhận xét, đánh giá:

Căn cứ vào kết quả báo cáo và thảo luận của các nhóm giáo viên nhận xét, đánh giá, hệ thống kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận và sử dụng, làm rõ hơn vấn đề cần giải quyết, rút kinh nghiệm cho những buổi học STEM tiếp theo.

6)Kết quả triển khai ở trường THPT:

Sau khi xây dựng chủ đề STEM tôi đã tiến hành dạy học ở các lớp khối 12 gồm 4 lớp tại trường THPT Quỳ Châu bước đầu mang lại hiệu quả như sau.

Về mặt định tính:

Trước khi thực hiện dự án tôi khá là băn khoăn vì tên gọi STEM thực sự như mới, liệu triển khai có được như ý hay không, sau một thời gian thực hiện bản thân tôi đã nhận ra được nhiều điều mà trước đó kể cả bản thân mình cũng chưa hiểu được đúng đắn. Nhận thức thay đổi đối với giáo viên đã là một sự thành công, chưa kể với các em học trò, sau một thời gian học các kỹ năng mềm của các em cũng đã tiến bộ rõ rệt, có những em đứng trước đám đông trình bày rất tốt. Nhất là những em hay tò mò khám phá, những giờ học STEM không còn là giờ học mà chính là những giờ các em được thỏa sức sáng tạo làm điều mình thích ngoài ra còn tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm như những người mẫu.

Sau một thời gian các em đã biết sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập thay vì lướt net chơi game Cũng nhờ công nghệ mà các em đã kết nối được với nhau, rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm. Các em cũng khéo léo để rạo ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống mà tiền đề là những tri thức được học tập trên lớp. Nâng cao khả năng tính toán thiết kế được nâng cao.

Mặc dù một số sản phẩm của nhóm chưa được đồng đều, chất lượng sản phẩm chưa được đẹp mắt nhưng điều đó không quan trọng bằng việc quá trình các em làm ra sản phẩm cũng là một sự cố gắng. Bản thân tôi luôn tôn trọng những nỗ lực mà các em đã làm được, cũng như những bài học mà các em rút ra sau khi thực tế tiến hành làm. Các em cũng hiểu sâu sắc nhiều vật liệu xung quanh, thậm chí là những túi nilon, chai lọ,....Lại tạo ra được một cách đơn giản dễ thực hiện. Nếu như không được thực hành, được tự làm các em chưa

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

39
chắc đã nắm được cách làm và kiến thức như vậy không đi vào thực tiễn cuộc sống. Khả năng thực hành của những học sinh ở những lớp được học STEM tốt hơn hẳn những lớp học theo hình thức truyền thống. Ở những lớp này học sinh

cũng chủ động hơn trong mọi việc, khả năng tự làm việc tốt hơn cũng như khả năng thích ứng trong môi trường mới nhanh hơn các lớp khác.

Về mặt định lượng:

Để định lượng được kết quả học tập của các em trong suốt quá trình học tôi luôn theo sát sự tiến bộ của từng em, cũng như chú trọng đánh giá kết quả mỗi bài kiểm tra để đánh giá một cách đúng nhất.

Năm học 2020 - 2021 sau khi thực nghiệm thí điểm phương pháp STEM tôi đã khảo sát lại 136học sinh lúc đầu và kết quả như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

40
Câu
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Sự hứng thú học môn Hóa ở các em thuộc mức nào ? Rất thích 20 14,7 33 24,3 Thích 55 40,4 71 52,2 Bình thường 56 41,2 30 22 Không thích 5 3,7 2 1,5 2 Em thích học môn Hóa vì: Môn hóa là một trong những môn thi vào các trường ĐH, CĐ 39 28,7 43 31,6 Bài học sinh động , thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu. 44 32,3 35 25,7 Kiến thức dễ nắm bắt. 13 9,6 7 5,1 Kiến thức gắn với thực tế nhiều. 40 29,4 51 37,6 3 Trong giờ học môn Hóa em thích được học như thế nào Tập trung nghe giảng , phát biểu ý kiến,thảo luận và làm việc 43 31,6 49 36 Nghe giảng và ghi chép một cách thụ động 15 11 8 5,9 Được làm các thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về hóa học 59 43,4 68 50
N
i dung

cường học lý thuyết và giải bài tập tính

Phân tích kết quả khảo sát

1.Sự hứng thú học môn Hóa ở các em thuộc mức nào ?

c thực nghi

Biểu đồ

DẠYKÈMQUYNHƠN

OFFICIAL 41 0 10 20 30 40 50 60 Rất thích Thích Bình thường Không thích trước thực nghiệm sau thực nghiệm Làm các
tậ
ều để ôn thi đại học 19 14 11 8,1
Không
2 1,5 1 0,8 Tăng
toán
ọc
đẳng 57 42 41 30,1 Gi
để đưa
ễn
phầ
hành 77 56,5 94 69,1
bài
p nhi
4 Nội dung dạy học
cần thí nghiệm,thực hành nhi
u
gắn với kì thi đại h
cao
ảm tải lí thuyết,vận dụng kiến thức đã học
kiến thức vào thực ti
,tăng cường
n th
c
Trướ
Sau thự
Tỉ lệ % Tỉ lệ % Rất thích 14.7 24.3 Thích 40.4 52.2 Bình thường 41.2 22.0 Không thích 3.7 1.5
ệm
c nghi
m
: Sự hứng thú học môn Hóa ở các em thuộc mức nào ? Qua khảo sát thấy số lượng học sinh thích học môn Hóa tăng lên, từ 40,4% trước thực nghiệm lên 52,2% sau thực nghiệm,còn học sinh không thích và bình thường giảm từ 41,2% xuống 22%.

2. Em thích học môn Hóa vì:

ĐH,CĐ

học sinh động,thầy cô dạy vui vẻ

n thức dễ nắm bắt

n thức gắn với thực tế nhi

Qua thực nghiệm cho thấy kiến thức khi dạy theo phương pháp STEM,các em thấy được vai trò của môn hóa học nhiều hơn từ 29,4% lên 37,6%,cùng với vai trò của giáo viên giúp bài giảng dễ hiểu và hấp dẫn hơn.

3.Trong giờ học môn Hóa em thích được học như thế nào?

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tập trung nghe giảng,phát biểu ý kiến

o luận và làm việc

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

42 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Môn hóa là một trong nhữngmôn thi vào các trường ĐH, CĐ Bài họcsinh động,thầy cô dạy vuivẻ ,dễ hiểu Kiến thức
nắm
Kiến
tế nhiều trước
sau
nghiệm
dễ
bắt
thức gắn vớithực
thực nghiệm
thực
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Môn hóa là một
ững môn thi vào các trường
28,7 31,6
,d
32,3 25,7 Ki
9,6 5,1 Ki
ều 29,4 37,6
trong nh
Bài
ễ hiểu
ế
ế
Biểu đồ: Em thích học môn Hóa vì:
,th
31,6 36 Nghe giảng
ghi
ột cách
ụ động 11 5,9 Được làm các
ực
để hiểu sâu sắc vấn đề về hóa học 43,4 50 Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học 14 8,1
chép m
th
th
hành

Biểu đồ: Trong giờ học môn Hóa em thích được học như thế nào?

trước thực nghiệm sau thực nghiệm

Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến ,thảo luận và làm việc

Nghe giảng và ghi chép một cách thụ động

Được làmcác thực hành để hiểu sâu sắc

vấn đề về hóa học

Làm các bài

tập nhiều để

ôn thiđạihọc

Từ số liệu thống kê cho thấy nguyện vọng các em rất mong muốn được thí nghiệm thực hành trải nghiệm nhiều hơn (từ 43,4% lên 50%) là nghe giảng truyền thống và các bài tập ôn thi đại học cũng giảm từ 14% xuống 8,1%.

4.Nội dung dạy học

cần thí nghiệm, thực hành

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tỉ lệ % Tỉ lệ %

ều.

Tăng cường học lý thuyết và giải bài tập tính toán gắn với kì thi đại

ọc cao đẳng.

Giảm tải lí thuyết, vận dụng kiến thức đã học để đưa kiến thức vào

ực tiễn, tăng cường phần thực

Biểu đồ:Nội dung dạy học

Không cần thí nghiệm, thực hành nhiều.

Tăng cường học lý thuyết và giảibài

tập tính toán gắn

vớikìthiđạihọc cao đẳng.

trước thực nghiệm

sau thực nghiệm

Giảmtảilíthuyết,

vận dụng kiến thức

đã học để đưa kiến

thức vào thực tiễn, tăng cường phần thực hành.

Từ số liệu thống kê ta cũng nhận ra rằng tỉ lệ các em thấy được ý nghĩa của vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn tăng lên từ 56,5% lên 69,1%.

Kết quả này cho thấy sự lựa chọn các biện pháp dạy học STEM đã áp dụng

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

và mang lại kết quả khả quan. Đa số các em thấy yêu thích môn hóa học hơn, tiết

43 0 10 20 30 40 50 60
0 10 20 30 40 50 60 70 80
nhi
1,5 0,8
Không
h
42 30,1
hành. 56,5
th
69,1

hóa học trở nên hấp dẫn và bổ ích với các em, kể cả những em học yếu do chán ghét khi phải giải những bài toán khó vì các em thấy được sự liê quan giữa lý thuyết và thực tiễn kĩ năng thí nghiệm thực hành được tăng lên rõ rệt, nên các em rất hứng thú triển khai công việc được giao, nhiều em còn chia sẻ sẽ chọn hóa học là con đường lập nghiệp tương lai. Sau khi thực hiện áp dụng đề tài ở trường THPT

Quỳ Châu và cũng đem lại nhiều kết quả tốt đẹp.

1. Kết luận:

PHẦN III: KẾT LUẬN

Giáo dục STEM là một định hướng giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo hứng thú, động cơ học tập cho HS cũng như có giá trị quan trọng trong hình thành và phát triển năng lực cho người học.

Trong chủ đề “Trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với vật liệu polime” HS được đặt trước một vấn đề thực tiễn có liên quan đến các kiến thức khoa học của phần polime và vật liệu polime để giải quyết vấn đề, HS được trải nghiệm thực tiễn, HS được tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan, HS được tham gia vào quy trình công nghệ dưới sự cố vấn, định hướng của GV để giải quyết vấn đề và có thể vận dụng các giải pháp vào cải tiến thực tiễn.Với phong cách học tập mới này, HS ở trường, đặc biệt là học sinh vùng cao mà môn học các em sợ nhất, rất hứng thú, từ đó các em có thêm động cơ trong học tập cũng như phát triển được năng lực của bản thân. Tuy nhiên việc dạy học môn học theo định hướng giáo dục STEM nói chung và sự đầu tư cả trí lực trong việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề theo định hướng giáo dục STEM góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.

2. Kiến nghị: Việc áp dụng phương pháp dạy học này còn gặp một số khó khăn như kinh phí để thực nghiệm, nhận thức đổi mới về phương pháp của giáo viên còn hạn chế.

Để tổ chức được các hoạt động dạy học STEM một cách hiệu quả cần có sự ủng hộ của ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp và học sinh.Vì vậy tôi mong muốn có sự hợp tác giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên khi thực hiện. Ngoài ra cũng cần có sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, để tạo điều kiện cho các em tham gia hiệu quả các hoạt động bên ngoài nhà trường.

Tôi mong rằng chương trình thi cử hiện nay sẽ giảm tải những bài tập hóa học nặng nề về tính toán mà tăng hàm lượng những kiến thức thực tiễn nhiều hơn để các em có thời gian cho các hoạt động trải nghiệm.

Giáo viên áp dụng tùy điề

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

44
u kiện thực tế để đạt hiệu quả cao hơn, không ngừng cải tiến, sáng tạo để hoàn thiện hơn nữa khi thực hiện phương pháp dạy học này. Trong đề tài chỉ mới xây dựng một chủ đề cụ thể, còn rất nhiều chủ đề khác, tôi hy vọng chúng ta sẽ làm được cuộc cách mạng đổi mới sắp tới này.

DẠYKÈMQUYNHƠN

OFFICIAL 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU POLIME BIỂU DIỄN THỜI TRANG VỀ TÁI CHẾ VẬT LIỆU POLIME

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014),Lí luận dạy học hiện đại. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Hóa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục. Nguyễn Thị Thu Ba-Hồ Sỹ Anh (2017),”Giải pháp triển khai giáo dục STEM tại các trường phổ thông vùng nông thôn Việt Nam “,Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”,NXB trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.tr.35-43.[2].

3. Nguyễn Văn Biên ,Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên),Trần Minh Đức,Nguyễn Văn Hạnh,Chu Cẩm Thơ,Nguyễn Anh Thuấn,Đoàn Văn Thược,Trần Bá Trình,Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông.[4]

4. Tăng Minh Dũng-Nguyễn Thị Nga-Lê Thái Bảo Thiên Trung(2017) “Thiết kế hoạt động STEM sự cần thiết và hợp rác giữa giáo viên các bộ môn”,Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”,NXB trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh,tr.44-53.[3]

5. Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,Thủ tướng chính phủ ngày 04/05/2017.[5]

6.Tài liệu giáo dục STEM:Tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề STEM trong giáo dục trung học năm 2019.

7.Các văn bản liên quan (đã nêu trong cơ sở lí luận).

8.Tìm kiếm thông tin trang GOOGLE.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GV Giáo viên

HS Học sinh

THPT Trung học phổ thông

GDCD Giáo dục công dân

SĐTD Sơ đồ tư duy

NC Nâng cao

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

46

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.