TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SINH HỌC 12

Page 1

ÔN THI THPT QUỐC GIA SINH HỌC Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SINH HỌC 12 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062415

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN -------------

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

SINH HỌC 12

Họ tên giáo viên: NGUYỂN VIẾT TRUNG

Họ tên học sinh: ………………………………….Lớp:……..

“Trên đường thành công không có bước chân của người lười biếng”

Tên Chủ đề Nhờ (Mức 1) Thông hiểu (Mức 1)

CĐ1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ

I. Di truyền học phân tử

1.Gen và quá trình nhân đôi ADN

2. ARN và quá trình phiên mã

3. Protein và quá trình dịch mã

4. Điều hòa hoạt động gen

5. Đột biến gen

II. Di truyền học tế bào

1. NST.

2. Đột biến NST.

CĐ 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN

TƯỢNG DI TRUYỀN

1. Phân li và phân li độc lập của Menden

2. Tương tác gen

3. Liên kết, gen HVG

4. Di truyền liên kết với giới tính

5. Di truyền qua tế bào chất

6. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu

hiện tính trạng của gen

CĐ 3: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

1. Quần thể tự phối

2. Quần thể ngẫu phối

4. Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối (định luật Hacdi Vanbec)

CĐ 4: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO

CHỌN GIỐNG 1 1

1. Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ

hợp

2. Công nghệ tế bào

3. Công nghệ gen

4. Phương pháp gây đột biến

CĐ5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 0

1. Các phương pháp nghiên cứu DTH người

2. Di truyền y học

3. Bảo vệ vốn gen loài người

CĐ2: TIẾN HÓA

1. Bằng chứng tiến hóa

2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa

3.Sự phátsinhvàpháttriểncủasự sốngtrêntrái đất

CĐ7: SINH THÁI HỌC

1. Môi trường và nhân tố sinh thái

2. Quần thể

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 2/78

2017 - 2018

Năm học
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
BẢNG MA TRÂN ĐÊ THI MÔN SINH
V
ụng (Mức 1) vận dụng cao (Mức 1) T ổ n g
ận d
N DỊ 2 3 2 0 7
BIẾ
5
2
1 2 3 4 1 0
1 1 1 3
3
1
1 1 0 2
2 3 0 1 6
2 5 2 0 9
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 3/78 3. Quần xã 4. Hệ sinh thái- sinh quyển 5. Bảo vệ TN, TN, MT TỔNG 8 16 10 6 4 0 TỈ LỆ % 20 40 25 15 1 0 0 Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 4/78 CHỦ ĐỀ 1: CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ  Sơ đồ các loại biến dị
“Trên
“Trên

Truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB và cơ thể

TTDT được truyền đạt từ gen -> mARN -> protein

Bản đồ tư duy 1: Khái quát cơ chế di truyền và biến dị.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 5/78

NST = AND + Protein Histon

Đoạn ADN Chứa

Bản đồ tư duy 2: Khái quát vật chất và sản phẩm của vật chất di truyền.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 6/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Bi ế
đ
c
c
Bi ế
đ ổ
c ấ
s ố
c ủ
NST.
n
ổ i trong
ấ u trúc
ủ a gen.
n
i trong
u trúc và
l ư
ng
a
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
D
ị ch mã Phiên mã
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 7/78 Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 8/78  Bản đồ tư duy 3: Khái quát cơ chế di truyền N hân đ ôi ADN là c ơ s ở cho nhân đ ôi NST trong nguyên phân và gi ả m phân C Ơ CH Ế DI TRUY Ề N

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 9/78

Bản đồ tư duy 4: Khái quát điều hòa hoạt động của gen

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 10/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

Đột biến cấu trúc

2017-2018

Đột biến số lượng

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

I. Bảng tóm tắt kiến thức vật chất và cơ chế di truyền

Đặc điểm phân biệt ADN ARN PROTEIN NST

Thành phần hóa

học C, H, O, N, P C, H, O, N, P C, H, O, N, (S) ADN + Protein Histon

Tên đơn phân Nucleôtit (A, T, G, X) Nucleôtit (A, U, G, X) Axit amin Nucleôxôm

Cấu tạo 1 đơn phân - Đường C5H10O4

- Axit phốt pho ric: H3PO4

- 1 trong 4 loại A, T, G, X

- Đường C5H10O5

- Axit phốt pho ric: H3PO4

- 1 trong 4 loại A, U, G, X

Cấu trúc Gồm 2 mạch poli nu- Gồm 1 mạch poli nu-

Chức năng Là VCDT cấp độ phân tử có

CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT

Cơ chế DT - Truyền TTDT từ ADN mẹ sang ADN con.

- Truyền đạt TTDT từ mạch gốc của gen sang mARN

Sự đột biến Đột biến gen (ĐB điểm)

- Mất 1 cặp nu.

- Thêm 1 cặp nu.

- Thay thế 1 cặp nu.

Bản sao của gen, chứa TTDT trực tiếp quy định cấu trúc chuỗi polipeptit

TTDT (trình tự các nu trên mARN) quy định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit

ĐBG -> thay đổi trình tự bộ ba mã sao trong mARN

- Nhóm amin (-NH2)

- Nhóm cacboxyl (-COOH)

- Gốc R

4 bậc cấu trúc ( bậc 1,2 chưa thực hiện chức năng; bậc 3,4 thực hiện chức năng)

Tham gia nhiều chức năng khác nhau, tương tác với môi trường quy định tính trạng

1 đoạn ADN khoảng 146

cặp nu + 8 phân tử protein Histon

Cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi

Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT

TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST

Tên gọi quá trình tạo ra các phân tử

ĐBG -> thay đổi trình

tự bộ ba mã sao trong mARN-> thay đổi trình tự aa trong chuỗi polipeptit

- ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)

- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)

NHÂN ĐÔI ADN PHIÊN MÃ DỊCH MÃ NHÂN ĐÔI NST

1. vị trí trong TB Trong nhân TB (ở SVNT) Trong nhân TB (ở SVNT)

2. Khuôn mẫu

Tế bào chất

2 mạch của ADN mẹ Mạch gốc của gen (3`- 5`) mARN

4 loại chính

- Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp

- Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt đứt LK hidro

ARN pol Nhiều loại khác nhau

phân

biệt sự hình thành các phân tử

3. Enzim

- ARN pol (primaza): Tổng hợp đoạn mồi

- ADN pol: kéo dài mạch mới

- Ligaza: Nối đoạn Okazaki

4. Nguyên liệu Các nu- : A, T, G, X Các nu-: A, U, G, X Các axit amin

5. Nguyên tắc

- NTBS: A-T; G-X

- NT bán bảo tồn

- NT một chiều: 5` -> 3`

-NT nữa gián đoạn (chỉ đúng

với một chạc tái bản)

6. Chiều tổng hợp 5`-> 3`(trên 2 mạch khuôn của ADN mẹ `)

7. Diễn biến

- Diễn ra trên hai mạch của ADN

- Trên mạch 3`-5` mạch mới

được tổng hợp liên tục, trên

NTBS: A-U; G-X

NTBS: A-U; G-X

- Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NST nhân đôi - NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào là cơ sở taọ ra các NST mới

5`-> 3 (trên mạch gốc 3` -5` của gen)

Diễn ra trên mạch gốc, trong vùng mã hóa của gen cấu trúc.

5`-> 3` (chiều ribôxôm trượt trên mARN)

Diễn ra tại các ribôxôm khi ribôxôm tiếp xúc và trượt trên mARN

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 11/78

Bản đồ tư duy 5: Khái quát các dạng đột biến

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của ng

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia
T hay th ế 1 c ặ p Thêm 1 c ặ p M ấ t 1 c ặ p Đ Ộ T BI Ế N GEN
ườ
lười biế
Trang 12/78
i
ng”

8. Kết quả

Tổng quát

mạch 5`-3` mạch mới được

tổng hợp gián đoạn theo từng

đoạn ngắn (đoạn Okazaki)

1 ADN mẹ -> 2 ADN con

1 gen -> 1 ARN

1 mARN để cho 1 ribôxôm trượt qua -> 1 chuỗi pôlypeptit

9. Ý nghĩa

Mối quan hệ nhân

đôi, phiên mã, dịch mã

a.2x (với a số ADN mẹ; x số lần nhân đôi; k số lần phiên mã;

R số ri bô xôm trượt trên mARN)

Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN con

a.2x.k

a.2x.k. R

Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang mARN; tạo ra tARN và rARN tham gia tổng hợp protein

TTDT được giả mã thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit, tạo ra protein thực hiện các chức năng của cơ thể

Lưu ý: Một số công thức liên quan nhân đôi ADN

* Tổng số ADN con = a x 2x

* Số mạch đơn ADN con = a. 2.2x

* Số mạch đơn ADN cũ: 2a

* Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới = a(2x – 2)

* Số mạch đơn ADN mới được tổng hợp: a(2.2x - 2) = 2a(2x - 1)

Trong đó:

- a: Số ADN thực hiện nhân đôi

- x: Số lần nhân đôi

I.1. ADN (vật chất di truyền ở cấp độ phân tử)

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 13/78

I.2. Gen (Đoạn của ADN)

Cấu trúc ADN

1.Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi poolipeptit hay một phân tử ARN.

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

3` Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc 5`

Gen cấu trúc gồm 3 vùng:

- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin.

- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

1. Khái quát MDT: Trình tự các bộ ba trên mạch mã gốc quy định trình tự các axit amin trong chuỗi poolipeptit.

I.2. Mã di truyền (3 nuclêôtit đứng cạnh nhau trên mạch mã gốc của gen hoặc mARN)

2. Các loại bộ ba

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 14/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

3. Đặc điểm chung MDT:

(1) Mã di truyền là mã bộ ba: Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên ARN) ta có thể tạo ra 43 = 64 bộ 3 khác nhau.

(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin

(3) Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa): Một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba.

(4) Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (không quy định axit amin nào)

(5) Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu (không chồng lên nhau)

1. Thời điểm: Quá trình nhân đôi có thể diến ra ở pha S kì trung gian của chu kì tế bào (ADN trong nhân của sinh vật nhân thực) hoặc ngoài tế bào chất (ADN ngoài nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào

2. Nguyên tắc: Quá trình nhân đôi ADN là quá trình tổng hợp hai phân tử ADN mới có cấu trúc giống với tế bào mẹ ban đầu đó là do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc

Nguyên tắc bổ sung

Nguyên tắc bán bảo toàn

Nguyên tắc nửa gián đoạn Hệ quả của việc thực hiện quá trình nhân đôi theo các nguyên tắc này là giúp cho thông tin di truyền từ

thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn

3. Thành phần tham gia:

- Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ

- Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để

tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit A, U, G, X để

tổng hợp đoạn mồi.

- Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình tái bả

gồm:

Mô hình nhân đôi ADN

v

4. Diễn biến:Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra theo trình tự gồm 3 bước sau

Bước 1 : Phân tử ADN mẹ tháo xoắn : Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân

tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ

ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn

mạch kia có đầu 5’-P.

Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết

các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các

nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc

bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch

m

ới theo chiều 5’ → 3’

Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung

được tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều

ới chiều tháo xoắn, Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung

được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là

đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với

chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với

nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza

B

ước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành

M

ạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch

được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban

đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

K

ết thúc quá trình nhân đôi : Hai phân tử ADN con

được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống

ADN mẹ ban đầu

5. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi :

Nhân đôi ADN trong pha S của kì trung gian để chuần

bị cho quán trình nhân đôi nhiễm sắc thể và chuẩn bị

cho quán trình phân chia tế bào .

Nhân đôi ADN giải thích chính xác sự truyền đạt thông

tin di truyền một cách chính xác qua các thế hệ

1. Các loại ARN - ARN là sản phẩm của quá trình phiên mã từ gen cấu trúc.

Hình 2 : Phân biệt nhân đôi ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ Chú ý : Mỗi đơn vị tái bản gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một điểm khời đầu và được nhân đôi theo hai hướng.

Trong một đơn vị tái bản số đoạn mồi cung cấp cho quán trình nhân đôi bằng số đoạn okazaki + 2.

* Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở sinh vật nhân sơ chỉ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).

I.4. ARN và phiên mã (Sản phẩm của gen)

- ARN gồm 3 loại: mARN (ARN thông tin); tARN ( ARN vận chuyển); rARN (ARN ribôxôm).

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 15/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 16/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
I.3. Nhân dôi ADN
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

I.5. Protiêin và dịch mã (sản phẩm của gen)

2. Phiên mã

I.6. Điều hoà hoạt động của gen ở SVNS

- Dự trữ axit amin; Ví dụ: cazêin trong sữa, prôtêin dự trử trong các hạt cây...

- Vận chuyển các chất; Ví dụ: hêlmôglôbin trong máu.

- Bảo vệ cơ thể; Ví dụ: Các kháng thể

- Thu nhận thông tin; Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa; Ví dụ: Các loại enzim trong cơ thể

1. Khái niệm: ĐHHĐG là điều hóa lượng sản phẩm của gen được tạo ra (tức điều hòa loàm cho gen cấu trúc hoạt động hay không hoạt động)

2. Thành phấn tham gia ĐHHĐ gen

* Operol: Bao gồm

- Z, Y, A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo.

- O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.

- P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã.

Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòa hoạt động Operon.

*Gen điều hòa (R): Không thuộc Operol, có chức năng tổng hợp chất ức chế

3. Các hình thức điều hoà

ĐH ức chế ĐH hoạt động (ĐH cảm ứng)

- Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc hoạt động.

* Khi môi trường không có Lactôzơ:

- Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc không hoạt động.

* Khi môi trường có Lactôzơ:

* Cấu trúc của prôtêin

- Prôtêin là chất hữu cơ, có cấu trúc đa phân được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin, có 20 loại axit amin khác nhau, các prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.

- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc.

+ Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit

+ Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp

+ Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit bậc 2 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng

+ Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 tạo thành

* Chức năng của prôtêin

- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể Ví dụ: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 17/78

I.7. Cấu trúc của NST (Vật chất DT ở cấp độ tế bào)

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin

ức chế. Prôtêin này có ái lực với vùng vận hành O

nên gắn vào vùng vận hành O ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A nên các gen này không hoạt động.

* Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Lactozo đóng vai trò là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế nên nó không thể gắn vào vùng vận hành O nên ARN polymeraza có thể liên kết với promoter để tiến hành phiên mã.

- Đơn vị cấu tạo NST: Là nuclêôxôm - Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng)  tạo nên Nuclêôxôm

- Cấu siêu hiển vi: Nuclêôxôm Lienket → Mức xoắn 1: Sợi cơ bản (d= 11nm) Xoan → Mức xoắn 2: Sợi nhiễm sắc (30nm) Xoan → Mức xoắn 3: vùng xếp cuộn (ống rổng = sợi siêu xoắn) (d = 300nm)

Xoan

→ Cromatit (700nm) → Nhandoi NST kép (d = 1400 nm)

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 18/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

* Chức năng NST - Lưu trữ- thông tin di trnyền: NST mang gen chứa thông tin di truyẽn, môi gen chiêm một vị trí xác định trên NST. Các gen trên cùng một NST được di truyền cùng nhau (đây là co sờ cùa hiện tượng liên kết gen).

- Bào quàn thông tin di truyền: thông tin trên NST được bào quàn nhò cấu trúc đặc biệt cùa NST (ADN kết họp với prôtêin loại histôn sau đó bện xoắn nhiều lẩn; đầu mút NST có trình tự nuclêôtit đặc biệt có tác dụng bào vệ NST).

- Truyền đạt thông tin di truyền: thông tin di truyền trên NST được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác nhò co chế nhân đôi, phân li và tổ hợp NST thông qua quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

- Điều hòa hoạt động của gen: thông qua hoạt động cuộn xắn và tháo xoắn NST (thông tin di truyền từ gen trên - NST chỉ được truyền cho ARN để tổng họp pôlipeptit (thông qua phiên mã và dịch mã) chì thực hiện được khi NST tháo xoắn trờ thành ADN dạng mạch thẳng).

- Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trinh phân bảo (nhờ cẩu trúc tâm động).

II. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến Dạng đột biến Cơ chế phát sinh Hậu quả và vai trò

II. 1. Đột biến gen (ĐB điểm, dạng đột biến liên quan 1 cặp nu)

1. Gồm 3 loại: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nu

2.Nguyên nhân

- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. Các nguyên nhân được chia làm hai nhóm chính:

- Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…).

- Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 19/78

3. Cơ chế phát sinh đột biến gen

- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch của gen dưới dạng tiền đột biến. Dưới

tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua

các lần nhân đôi tiếp theo. Sơ đồ: Gen ---> tiền đột biến gen ---> đột biến gen.

a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN

- Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen.

Lưu ý: Các bazo Purin hoặc Pyrimidin có 2 dạng cấu trúc là dạng thường và dạng hổ biến (dạng hiếm). Khi chuyển từ dạng thường sang dạng hiếm do hiện tượng hổ biến, chúng sẻ không bắt cặp bình thường (A – T, G – X) mà chúng sẻ bắt cặp theo kiểu khác.

Dạng thường Dạng hiếm Khả năng bắt cặp Kết quả (ĐB đồng hoán)

II.2. ĐB cấu trúc NST (Liên quan tới một hoặc một số đoạn NST)

Amino A X

Enol T* G G = 3 LKH T 3 LKH TA - > XG GX - >AT

Imino A* X* X = 2 LKH A = 2 LKH AT -> GX XG -> TA Keto T G

b. Tác động của các tác nhân gây đột biến

• Tác nhân vật lý (Tia UV): làm cho 2 base Thymine liên kết với nhau làm phát sinh đột biến gen

• Tác nhân hóa học:

- 5-BU (5 brôm uraxin): Gây ĐB thay thế AT -> GX (Sơ đồ: A – T A – 5 –BU 5-BU – G G – X)

- EMS (Etyl Metyl-Sunfomat): Gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T (Sơ đồ: G – X EMS – G T (X) – EMS T – A hoặc X – G)

- Acridine: Gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nu

- HNO2: gây đột biến thay thế cặp Nu

• Tác nhân sinh học: Một số virus có thể gây đột biến gen VD: Virus HPV gây ung thư cổ tử cung

Mất đoạn NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt không chứa tâm động).

Lặp đoạn 2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo không đều.

Đảo đoạn NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay 1800 rồi gắn vào NST.

NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt

- Làm giảm số lượng gen trên NST → Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

- Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại.

- Làm tăng số lượng gen trên NST → Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. - Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen -> Tạo điều kiện cho đột biến gen.

Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST → Tăng sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài, ít ảnh hưởng đến sức sống.

Chuyển đoạn

gắn vào vị trí khác trên NST

hoặc giữa các NST không

tương đồng trao đổi đoạn bị

đứt.

“Trên bước đường thành

- Làm thay đổi nhóm gen liên kết → Chuyển

đoạn lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản.

- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen tạo giống mới.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 20/78

ảy ra ĐB trong các thể lệch bội

Thể ba nhiễm 2n + 1 2n+ 1+ 1 = 2n + 2 2n + k

Thể bốn nhiễm 2n + 2 2n+ 2+ 2 = 2n 2k 2n + 2k

* Số khả năng xảy ra thể đột biến Cn 1 Cn 2 Cn k

* Có a thể lệch bội khá nhau An a = n!/(n – )!

Ghi chú: Nếu ĐB SLNST liên quan tới tất cả các cặp NST -> ĐB đa bội.

Gen trong nhân

Hệ thống các quy luật di truyền

Phân li, phân liđộc lâp, tác động riêng rẽ

1 gen trên 1 NST

Gen trên NSTthường

Phân liđộc lâp, tác động qualại

Các gen liên kết hoàn toàn

Nhiềugen trên 1 NST

Các gen liên kết không hoàn toàn

Gen quyđịnh tính trạng giớitính

Gen trên NST Giớitính

QL đồng tính và phân tính (phân li)

QL PL ĐL

Tương tác bổ sung

Tương tác cộng gộp

Tương tác át chế

Liên kết gen Hoán vị gen

Ditruyền giớitính

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 23/78

Gen ngoàinhân

Gen quy định tính trạng thường nhưng lien kết vớiNST giới tính

Ditruyền ngoàiNST

DT Các gen trong tythể và lục lạp

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

DT liên kết vớig.tính

DT qua TBC (Theo dòng mẹ)

Nguyễn Viết Trung- THPT
ệu ôn thi THPT Quốc
Th
ch Bàn:Tài li
Gia 2017-2018
x
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
CHỦ ĐỀ II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Trang 24/78

I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC:

1. Các quy luật di truyền Tên quy luật Phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản

Nhận dạng quy luật:

- Nghiên cứu 1 cặp tính trạng do một cặp gen quy định.

- Có thể trội hoàn toàn hay không hoàn toàn

- Có 6 phép lai có thể có:

(Tự xác định tỉ lệ phân li KG, tỉ lệ phân li KH)

St hép lai Bố mẹ (P)

1 AA x AA

Thế hệ on Tỉ lệ phân ly kiểu gen

Tỉ lệ phân ly kiểu hình trội - lặn hoàn toàn trội - lặn không hoàn toàn

u ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

- Cần ghi nhớ các trường hợp tương tác và sơ đồ lai của từng trường hợp

- Có 3 kiêu tương tác và các phép lai, tỉ lệ cho bảng dưới

- Đây cũng là hiện tương phân li độc lập nên các phép tính và sự phân li KG giống với quy luật phân li độc lập của Menden, khác ở chỗ Quy luật PL ĐL của Men đen nghiên cứu hai hay nhiều cặp tính trạng mỗi cặp tính trạng do một cặp alen quy định còn hiện tượng tương tác chỉ nghiên cứu một cặp tính trạng do nhiều cặp alen quy định

1. Phân li (của Menđen)

2 AA x Aa

3 Aa x AA

4 Aa x aa

5 AA x aa

6 aa x aa

Lưu ý: Nếu muốn làm đươc bài tập quy luật di truyền thì phải ghi nhớ các phép lai này như ghi nhớ bảng cửu chương.

* Đặc điểm của QL PLDDL là các gen tham gia quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau, nghĩa là mỗi gen nằm trên một NST riêng biêt.

* Tỷ lệ phân li KH của phép lai, trong đó các tính trạng di truyền độc lập với nhau, là tích tỉ lệ phân li của mỗi tính trạng, hay xác suất của mỗi KH là tích tỉ lệ các tính trạng tổ hợp thành.

Đây chính là đặc điểm để nhận biết quy luật PLĐL các tính trang dựa trên sự phân li của KH

* QLPLĐL là sự tổ hợp của các quy luật chi phối từng tính trạng. Do đó khi giải bài tập cần phải tách riêng từng loại tính trạng nhằm xác định tỉ lệ cơ bản, từ đó nhận ra kiểu tác động của gen.

3. Tương tác gen không alen

ểu tương ác Số KH Nhó KH

ạng cơ bản)

2. Di truyền độc lập (của Menđen)

F1

Số loại kiểu gen

F2 Kiểu gen Số kiểu giao tử Số kiểu tổ ợ giao tử

Tỉ lệ kiểu gen Số loại kiểu hình Tỉ lệ kiể hình

n

Lai n tính AaBbCc.. .

n

n x

n

Số kiểu gen = Tích các kiểu gen riêng của các cặp gen.

Số kiểu hình chung = Tích số kiểu hình riêng của các cặp gen

n

n 2n

Tỉ lệ phân li kiểu gen = Tích tỉ lệ phân li kiểu gen của các cặp gen.

Tỉ lệ phân li kiểu hình = Tích tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp gen.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 25/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 26/78

Nguyễn Viết Trung-
Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
THPT
Lai 1
Lai 2
Lai 3
Aa AaBb AaBbCc 21 22 23 21 x 21 22 x 22 23 x 23 31 32 33 (1:2:1)1 (1:2:1)2 (1:2:1)3 21 22 23 (3:1)1 (3:1)2 (3:1)3
2
2
2
3
(1:2:1)
(3:1)
tính
tính
tính
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch
liệ
Bàn:Tài
Phép lai AaBbxAaBb
AaBbxAabb AaBb
aaBb (AaBb x aabb) (Aabb
aaB ) AaB xAaBB AaBb xAABb 9:3:3:1 3:3:1:1 3:1:3:1 1:1:1: 6 : 2 6 2 9A-B3A-bb 3aaBb 1aabb 3A-B3A-bb 1aaBb 1aabb 3A-B1Aabb 3aaB1aa b 1AaBb 1Aabb 1aaBb 1a bb 6A-B aaB6A-B 2A-b Bổ sung 4 A-B≠ Abb ≠ aaB≠ aabb 9:3:3: 3:3:1 1 3:1:3: 1 3:1:3:1 3:1 3:1 3 A-B≠ (Abb = aaB-) ≠ aabb 9 :6:1 3: 4: 3:4:1 1 : 2 : 1 3:1 3:1 2 A-B≠ (Abb = aaB= aabb) 9:7 3:5 3:5 1:3 3:1 3:1 Át chế 3 (A-B= Abb) ≠ aaB≠ aabb 12:3:1 6:1:1 4:3:1 2:1:1 3:1 100% 3 A-B≠ aaB≠ (Abb = 9:3 4 3:4:1 3:2:3 1:2:1 3:1 100%
Ki
(D
x
x

4. Liên kết hoàn toàn (Moocgan )

ng

(Tự xác định tỉ lệ phân li KG, tỉ lệ phân li KH), ngoài các phép lai đươi còn có nhiều phép lai khác.

Stt Cặp bố mẹ đem lai

Thế hệ con Tỉ lệ phân ly kiể gen Tỉ lệ phân ly kiểu hình

Cặp bố mẹ đều dị hợp về 2 cặp gen:

1 P: AB ab x AB ab

2 P: Ab aB x Ab aB

3 P: AB ab x Ab aB

Lai phân tích có thể dị hợp về 2 cặp gen:

Pa: AB ab x ab ab

5 Pa: Ab aB x ab ab

Xác định tỉ lệ giao tử tạo ra trong giảm phân

Tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình trong HVG của phép lai 2 cặp gen dị hợp Khia cho l hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen với nhau, VG ai bên như nhau

Phân li kiểu hình Các loại KG Tỉ lệ phân li KG

6. Di truyền giới tính

(có 2 KG quy đị

3. LT (aaB-) = 25% - LL (aabb) (có 2 KG quy đị

4. LL (aabb) = xab x yab

Di hợp 2 cặp = 2 loại KG (2 AB ab ; 2 Ab aB )

4 loại KH 16 tổ hợp giao tử = 10 loại kiểu gen.

1. NST giới tính - Là NST chứa các gen quy định giới tính. Có thể có gen quy định tính trạng thường.

- Cặp NST giới tính có thể tương đồng (ví dụ XX) hoặc không tương đồng (ví dụ XY).

Cặp NST XX

- Giới đồng giao.

- Là cặp NST tương đồng.

- Gen phân bố thành cặp alen.

- Tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới nhưng tỷ lệ không đều nhau.

- Có hiện tượng di truyền chéo

- Giới dị giao.

Cặp NST XY

- Là cặp NST không tương đồng.

- Trên 3 vùng khác nhau gen phân bố có sự khác nhau:

+ Vùng không tương đồng X: gen chỉ có trên X.

+ Vùng không tương đồng Y: Gen chỉ có trên Y.

+ Vùng tương đồng X và Y: Gen có cả trên X và Y.

- Trên cặp NST giới tính XY đoạn tương đồng (giống nhau giữa 2 NST) và những đoạn không tương đồng (chứa các gen khác nhau đặc trưng cho NST đó) Gen trên NST X Gen trên NST Y

- Kết quả lai thuận và nghịch khác nhau.

5. Hoán vị gen (Moocgan )

Có 4 loại kiểu hình ABAB x abab (TSHVG –f1)

1. TT (A-B-) = 50% + LL (aabb) (Có 5 KG quy định)

2. TL (A-bb) = 25% - LL

Đồng hợp 2 trội = 1 loại KG

AB AB )

Đồng hợp 2 lặn = 1 loại KG

AbAb x aBaB (TSHVG –f2)

- Gen quy định nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ có 1 gen lặn là được biểu hiện ra kiểu hình.

- Tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới nhưng tỷ lệ không đều nhau.

- Có hiện tượng di truyền chéo

- Tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới (chứa NST Y).

- Có hiện tượng di truyển thẳng (Truyền 100% cho giới dị giao tử)

Dạng NST giới tính Xác định đực oặc cái Đối tượng

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 27/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
aabb) 2
≠ aaB13:3 7:1 5:3 3:1
(A-B= Abb = aabb)
3:1 100% Cộ
gộp 2 (A-B= Abb = aaB-) ≠ aabb 15:1 7:1 7 1 3:1 00% 100%
(
2 1
0,52    2 2 f 2   
(
2 1
0,52    2 2 f 2   
H
1
2
KG 2 1f 2 2    2 2 f 2.0,5 2    Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 28/78 (aabb)
nh)
f
ab ab )
f
Đ
1 trội
l
n =
lo
i
nh)
(có 1 KG quy định) ( Ab Ab , aB aB ) Dị hợp 1 cặp = 4 loại KG (2 AB aB , 2 AB Ab ; 2 Ab ab ; 2 aB ab ) 11ff 8.0,5-x 22    22ff 8.0,5-x 22   
22 11 ff 2.+ 20,5 22    22 22 ff 2.+ 20,5 22   
2. Cơ chế xác định giới tính của một số loài

7. Di truyền liên kết với giới tính

XX, XY ♀ XX, ♂XY Người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me…

♀ XY, ♂XX Chim, bướm, gia cầm, lưỡng cư…

XX, XO ♀ XX, ♂XO Bọ xít, rệp, châu chấu, Gián

♀ XO, ♂XX Bọ nhậy

Một số phép lai cơ bản trong di truyền liên kết

Kiểu gen P TLKH F1

XAXA x XAY 100% trội

XaXa x XaY 100% lặn

XAXA x XaY 100% trội

XaXa x XAY 1 trội:1 lặn

(KH giới đực khác giới cái)

XAXa x XAY 3 trội : 1 lặn

(tất cả TT lặn thuộc 1 giới)

XAXa x XaY 1 cái trội: 1 cái l n: 1 đực trội: 1 đực lặn

Dạn g 1 Một số khái niệm thường dùng

1. Thế nào là lai thuận nghịch?

Lấy 1 ví dụ.

2. Thế nào là lai phân tích? Nêu ý nghĩa.

8. Di truyền qua tế bào chất (Di truyền ngoài nhân)

1.Biểu hiện:

- Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau.

- Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ

2. Giải thích

- Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân cho trứng.

- Các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.

- Kiểu hình của đời con luôn giống mẹ

3. Kết luận: Có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → tính trạng.

II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường:

- Nhiều yếu tố của MT có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.

3.

3 cặp gen trên tạo ra bao nhiêu cặp gen alen và bao nhiêu cặp gen không alen?

4. Viêt ký hiệu các kiểu gen dị hợp (mỗi kiểu gen gồm 3 cặp alen)

- Các cặp gen alen:

- Các cặp gen không alen:

- 1 cặp gen....................................................................................................

- 2 cặp gen................................................

- 3 cặp gen....................................................................................................

9. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng của gen

III. Mức phản ứng của kiểu gen

1. Khái niệm

- Tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác

nhau là mức phản ứng của kiểu gen.

2. Đặc điểm

- Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện MT khác nhau được gọi là

sự mềm dẻo kiểu hình(thường biến).

- Thường biến giúp SV thích nghi trước sự thay đổi ĐK MT.

- Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trường sống khác nhau.

- Tính trạng có hệ số di truyền thấp là tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng trứng...)

- Tính trạng có hệ số di truyền cao → tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Protein trong sữa hay trong gạo...)

- Ý nghĩa:

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 29/78

5.

Có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp. Viết KG đồng hợp có thể có (mỗi kiểu gen gồm 3 cặp alen)

- Các KG thể đột biến:

6.

Viết ký hiệu 3 kiểu gen của thể đột biến; 3 kiểu gen của thể bình thường.

- Các KG của thể bình thường:

7.

Phép lai AaBbDd x AaBbDd, tạo ra được bao nhiêu dòng thuần? viết kiểu gen của các dòng thuần có thể có.

(lưu ý: Nếu bố và mẹ có kiểu gen giống nhau -> Số dòng thuần = số loại giao tử tạo ra)

- Số dòng thuần được tạo ra:

- Kiểu gen của các dòng thuần:

Dạn Xác định tỷ lệ giao tử, tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ kiểu hình trong các phép lai ? Cách giải.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 30/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
TỔNG HỢP PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN (Ghi kết quả vào phiếu trả lời)
Trả
TT
l
i

g 2 1. Số loại giao tử tạo ra; tỉ lệ từng loại giao tử

2. Số tổ hợp giao tử = giao tử đực x giao tử cái

Bước 1: Xác định thành phần và tỷ lệ các loại giao tử đực và cái.

Buóc 2: Kết hợp giao tửđực với giao tử cái (thụ tinh) -> tạo ra tổ hợp giao tử.

Bước 3: Tính tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ KH, số KG, số KH

8. Các phép lai

Tỷ lệ các giao tử

9. Giao tửđực (♂) Giao tử cái (♀)

Tỷ lệ phân ly kiểu gen Tỷ lệ phân ly kiểu hình

10. ♂ AA x ♀ AA A A AA 100% trội (xanh)

11. AA x Aa A A, a AA : Aa

12. AA x aa

13. Aa x Aa

14. Aa x aa

15. aa x aa

16. XAY x XA XA

17. XAY x XAXa

18. XAY x Xa Xa

19. XaY x XA XA

20. XaY x XAXa

21. XaY x Xa Xa

23. Aaaa x Aaaa

24. AAaa x AAaa AA, Aa, aa

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 31/78

25. AAAa x Aaaa.

26. AaBb x AaBb

27. Aabb x aaBb

28. AAbb x aaBb

29.

ABAB x abab (Không xảy ra hoán vị gen)

30.

ABAB x Abab (Không xảy ra hoán vị gen)

31. ABAB x abab (HVG với f = 20%)

32. ABAb x abAb (HVG với f = 40%)

Xác định sự phân ly kiểu gen và kiêu hình, số KG, số KH trong trường hợp phân ly độc lập: - Nếu bố mẹ có kiểu gen giống nhau có thể sử dụng các công thức trong bảng dưới:

Kiểu

Số kiểu giao t

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân c

Nguyễn Viết Trung-
Th
liệu ôn thi THPT Quốc
THPT
ạch Bàn:Tài
Gia 2017-2018
Aa Aa, aa A, a -1AAaa -2Aaa -1aaa 3X:1V
22. Aaaa x
--
-Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
-
a
ười lười biếng” Trang 32/78 -
ng
---
F1 F2
ổ ợ
giao tử
kiể
Số
Tỉ
Dạn g 3 ể hình Lai 1 tính Lai 2 tính Aa AaBb 21 22 21 x 21 22 x 22 31 32 (1:2:1)1 (1:2:1)2 21 22 (3:1)1 (3:1)2
gen
Số ki
u t
p
S
loại
u gen T
l
kiểu gen
loại ki
u hình
l
ki

n tính AaBbCc... 2n 2n x 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n

- Nếu bố và mẹ có kiểu gen khác nhau ta xét riêng từng cặp sau đó nhân kết quả của từng cặp với nhau

1. Số kiểu gen = Tích các kiểu gen riêng của các cặp gen.

2. Số kiểu hình = Tích số kiểu hình riêng của các cặp gen

3. Tỉ lệ phân li kiểu gen = Tích tỉ lệ phân li kiểu gen của các cặp gen.

4. Tỉ lệ phân li kiểu hình = Tích tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp gen.

33. Phép lai Tỷ lệ phân ly kiểu gen Tỷ lệ phân ly kiểu hình

34. AaBb × Aabb. Ví dụ: (1:2: 1)(1:1) = 1:1:2:2:1:1. Ví dụ: (3: 1)(1:1) = 3:3:1:1 3x2 = 6 2 x 2 = 4

35. AaBb × AaBb.

36. aaBb x aabb

37. AaBBdd × aabbDd.

38. AabbDd × Aabbdd.

39. AABBDd x Aabbdd

40. AaBBDd x Aabbdd

41. AABbDd x AabbDd

Tính số kiểu gen có thể tạo ra trong trường hợp các gen cùng nằm trên 1 cặp NST (liên kết gen, hoắn vị gen)

- Nếu có 16 tổ hợp -> có 10 kiểu gen

Dạn g 4

- Nếu có 8 tổ hợp -> có 7 kiểu gen

- Nếu có 4 tổ hợp (đơn giản) thì lập sơđồ lai xác định kiểu gen.

Lưu ý: Số tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cai

Phép lai Số tổ hợp Số kiểu gen

1. ABAB abab x 4 x 4 = 16 10 kiểu gen

2. AbAB aBab x

3. AbAb aBaB x

42.

4. ABAb abab x

5. AbaB aBab x

6. abAB aBaB x

7. ABAB aBAb x

Từ tỷ lệ KG, KH xác định kiểu gen của P (trong trường hợp phân ly độc lập)

Cách giải 1:

- Bước 1: Phân tích tỉ lệ chung của phép lai thành tỷ lệ của từng cặp tính trạng.

- Bước 2: Xác định KG của từng cặp tính trạng -> KG của P

Cách giải 2:

- Bước 1: Xác định số tổ hợp bằng cách cộng tổng tỷ lệ KG hoặc tỷ lệ KH với nhau

- Bước 2: Xác định số giao tử tạo ra ở từng bên bố hoặc mẹ dựa vào công thức (số tổ hợp = giao tửđực x giao tử cái)

VD: (CĐ 2010 –MĐ 251): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là :

1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?

A. AaBb × AaBb. B. Aabb × aaBb. C. aaBb × AaBb. D. Aabb × AAbb. Cách giải 1: Cách giải 2:

Phân tích tỷ lệ KG 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = (1:2:1)(1:1)

A. AaBb × AaBb = (1:2:1)(1:2:1) ->Loại

B. Aabb × aaBb = (1:1)(1:1) ->Loại

C. aaBb × AaBb = (1:1)(1:2:1) -> Nhận

D. Aabb × Aabb = (1:2:1)(1) -> loại

1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = 1 + 2+ 1 + 1 + 2 + 1 = 8 tổ hợp => Số giao tử ở từng bên 8 = 4 x 2 -> một bên cho 4 loại giao tử, một bên cho 2 loại giao tử

A. AaBb × AaBb = 4 x 4 -> loại

B. Aabb × aaBb = 2 x 2 -> loại

C. aaBb × AaBb = 2 x 4 -> Nhận

D. Aabb × Aabb = 2 x 2 -> loại

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là : 9:3:3:1?

A. AaBb × AaBb.

43.

B. Aabb × aaBb.

C. aaBb × AaBb.

D. Aabb × AAbb.

E. Aabb x aabb

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 34/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên
c đườ
ế
33/78 Lai 3
AaBbCc 23
23
23 33 . (1:2:1)3 . 23 . (3:1)3
bướ
ng thành công , không có dấu chân c
a người lười bi
ng” Trang
tính .
.
x
Lai
ố KG
ố KH
S
S
ễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguy
8. ABAB DdDd abab x 9. ABAB Dddd aBAb x
Dạn g 5
10. AbaBDdEeDdEe aBab x

44.

Cách giải 1 Cách giải 2

TLKG 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

A. AaBb × AaBb.

B. Aabb × aaBb.

C. aaBb × AaBb.

D. Aabb × AAbb.

E. Aabb x aabb

TLKG 9:3:3:1 = 16 = 4 x 4

A. AaBb × AaBb.

B. Aabb × aaBb.

C. aaBb × AaBb.

D. Aabb × AAbb.

E. Aabb x aabb

(THPTQG 2017-MĐ203). Câu 106. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: 2:2:1:1:1:1?

I. AaBbdd X AABBDD. II. AaBBDD X AABbDD. III. Aabbdd X AaBbdd.

IV. AaBbdd X aaBbdd. V. AaBbDD X AABbdd. VI. AaBBdd X AabbDD.

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Cách giải 1 Cách giải 2

TLKG 2:2:1:1:1:1= (1:2:1)(1:1)(1)

I. AaBbdd X AABBDD -> (1: 1)(1:1)(1) -> loại

II. AaBBDD X AABbDD.

III. Aabbdd X AaBbdd.

IV. AaBbdd X aaBbdd.

V. AaBbDD X AABbdd.

VI. AaBBdd X AabbDD.

TLKG 2:2:1:1:1:1= 8 = 4x 2 ho ặ c 8 x 1

I. AaBbdd X AABBDD = 4 x 1 -> loại

II. AaBBDD X AABbDD.

III. Aabbdd X AaBbdd.

IV. AaBbdd X aaBbdd.

V. AaBbDD X AABbdd.

VI. AaBBdd X AabbDD.

(Câu 25, ĐH- 2016) Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?

A. AaBb × aabb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × aabb. D. Aabb × Aabb.

Cách giải 1 Cách giải 2

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 35/78

TLKG 1 : 1 = (1:1)(1)

A. AaBb × aabb.

B. AaBb × AaBb.

C. AaBB × aabb.

D. Aabb × Aabb.

TLKG 1 : 1 = 2 = 2x 1

A. AaBb × aabb.

B. AaBb × AaBb.

C. AaBB × aabb.

D. Aabb × Aabb.

Dạn g 6 Xác định tỉ lệ của từng kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai sau

1. Tỉ lệ của 1 kiểu gen = Tích tỉ lệ từng cặp alen.

2. Tỉ lệ của 1 kiểu hình = Tích tỉ lệ từng tính trạng.

Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình

- AABbDd = 1/4x2/4x2/4= 4/32

45. AaBbDd x AaBbDd

- AabbDd = - AABBDd =

- AABbdd = - Aabbdd = - aabbdd =

- A-B-D- = 3/4x3/4x3/4= 9/64

- A-bbD- = - aabbD- =

Xác định tỷ lệ kiểu hình mang tính trạng trội và tính trạng lặn ở đời con Cách giải:

- Điểu kiện bố vàmẹ cókiểu gen giốngnhau vàdị hợp về tất cả cáckiểu gen

- Một cặp alen (cặp dị hợp) khi tự thụ phấn tạo ra ¾ kiểu hình trội và ¼ kiểu hình lặn.

- Công thức tính : kknk n 31 PC()() 44 =

- Trong đó:

+ n: Tổng số loại kiểu hình

+ k: Số kiểu hình trội.

- AAB-dd =

- A-bbdd =

- A-B-dd =

+ n-k: Số kiểu hình lặn 46.

Dạn g 8

AaBbDd x AaBbDd

Xác định tỷ lệ các kiểu kiểu hình.

3 tính trạng trội = 2 tính trạng trội = 1 tính trạng trội = 3 tính trạng lặn =

Xác định xác suất (tỷ lệ) sinh một cá thể con có số alen trội, alen lặn ở đời con Cách giải

- Điểu kiện bố vàmẹ cókiểu gen giốngnhau vàdị hợp về tất cả cáckiểu gen

- Một cặp alen (cặp dị hợp) khi giảm phân cho 1/2 alen trội và 1/2 alen lặn.

- Công thức tính : kknk n 11 PC()() 22 =

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 36/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Dạn g 7

3. LT (aaB-) = 25% - LL (aabb) (có 2 KG quy định)

Dị hợp 1 cặp = 4 loại KG (2 AB aB , 2 AB Ab ; 2 Ab ab ; 2 aB ab )

hợp 2 cặp = 2 loại KG (2 AB ab ; 2

4 loại KH 16 t

1. TT (A-B-) =

2. TL (A-bb) = 3. LT (aaB-) = 4. LL (aabb) =

1. AbAb x aBaB (f = 20%)

2. TL (A-bb) =

3. LT (aaB-) = 4. LL (aabb) =

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 40/78

(Câu 15, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10cM. Cho phép lai: AB ab De de × AB ab de de . Biết rằng không phát sinh đột biến mới và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen trên chiếm tỉ lệ A. 0,8% B. 8% C. 2% D. 7,2%

(THPTQG 2017-MĐ203, Câu 112.) Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F2 có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm 2%. Biết ràng mỗi gen quy định một tính ừạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F2 có sổ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng chiếm tì lệ A. 46%. B. 23%. C. 2%. D. 25%.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường
Trang 39/78 đị
thành công , không có dấu chân của người lười biếng”
nh)
11ff 8.0,5-x 22    22ff 8.0,5-x 22    Di
Ab aB ) 22 11 ff 2.+ 20,5 22    22 22 ff 2.+ 20,5 22   
4. LL (aabb) = xab x yab (có 1 KG quy định) ể
h
p giao tử = 10 lo
i ki
u gen.
1. ABAB x abab (f = 20%)
1. TT (A-B-) =
(THPTQG 2017-CÂU 115, MĐ203).

50.

Bài toán: Phân biệt các quy luật, hiện tượng di truyền Giả sử có hai cặp alen, A Hạt vàng >> a- Hạt xanh; B- trơn >> b- nhăn. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp alen tự thụ phấn. Hãy thực hiện các yêu cầu trong bảng dưới đây:

Các quy luật hiện tượng di truyền

Nguy

n Viết Trung- THPT Th

-Số kiểu hình F1 2

1AA:2Aa:1aa 1BB:2Bb:1bb

1AABB

89-

Yêu cầu

Số phép lai

Các phép lai có thể có của P

Số loại giao tử của 1

phép lai

Thành

phần và tỉ lệ giao tử

QL phân ly QL phân ly độc lập Tương tác gen Liên kết gen Hoán vị gen

PL1. Aa x Aa

PL2. Bb x Bb

2

AaBb x AaBb AaBb x AaBb ABAB x abab () ABAB xf20%. abab =

3 Vàng : 1Xanh

3 trơn : 1 nhăn

1. Tương tác bổ sung: - 9:3:3:1

-

2. Tương tác át chế:-

3. Tương tác cộng gộp: -

PL1:(A= a=1/2)

PL2: (A=b=1/2)

2x 2 = 4

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 41/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
2 1 1 2 2
liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
ch Bàn:Tài
1-
234567-
1-
2345678-
“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 42/78 23-
Số tổ hợp - Số kiểu gen F1 3 -Tỉ lệ kiểu gen F1 23456789-
1AABB
91- 1 AB AB
1-(0,4x0,4 = 0,16 AB AB )
10-
-Tỉ lệ kiểu hình F1

1. Các đặc trưng di truyền của quần thể

- Vốn gen của QT : Tập hợp tất cả các gen của quần thể

- Tần số alen : Là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

- Tần số kiểu gen : Là tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể

2. Phân biệt quần thể tự phối và ngẫu phối Bảng phân biệt quẩn thể tự phối với quần thể ngẫu phối

Đặc điểm so sánh

Khái niệm

Quần thể tự phối Quần thể ngẫu phối

Tự thụ tinh (ĐV) hoặc tự thụ phấn (TV)

Cá thể giao phối ngẫu nhiên

Tần số alen Không thay đổi qua các thế hệ Không thay đổi qua các thế hệ

Cấu trúc DT sau

nhiều thế hệ

- Cấu trúc di truyền thay đổi theo hường thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

- Phá vở trạng thái cân bằng của quần thể

- Nếu quần thể cân bằng thì CTDT không thay đổi

- Quần thể đạt trang thái cân bằng

Kết quả Làm giảm độ đ dạng di truyền Tăng độ đa dạng di truyền Vai trò đối với tiến hóa

Là nhân tố tiến hóa Khong phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN

3. Định luật Hacđi - Vanbec

* Nội dung : Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức:

p2AA+ 2pqAa + q2 aa= 1

* Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen)

của quần thể tuân theo công thức sau: p2AA+ 2pqAa + q2 aa= 1

* Điều kiện nghiệm đúng

- Quần thể phải có kích thước lớn

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.

- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (không có chọn lọc tự nhiên)

- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.

- Quần thể phải được cách li với các quần thể khác (không có sự di - nhập gen).

Lưu ý : Một vài dạng bài tập DT quần thể

*Dạng 1: Cách tính tần số tương đối của các alen:

p: tần số alen trội.

q: tần số alen lặn;

d: tần số kiểu gen đồng trội (tỉ lệ KG đồng hợp trội)

h: tần số KG dị hợp (tỉ lệ KG dị hợp).

r: tần số KG đồng lặn (tỉ lệ KG đồng hợp lặn).

 1 QT có cấu trúc di truyền về 1 gen có 2 alen A và a như sau : dAA + hAa + r aa = 1.

Suy ra

p(A) = d + 2 h

q(a) = r + 2 h p(A) + q(a) = 1

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 44/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 CHỦ ĐỀ III: DI TRUYỀN QUẦN THỂ Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

Dạng 2. Xác định số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể

Xét:

- Locut 1 có m alen, locut 2 có n alen trên NST thường hoặc NST giới tính X

- Locut 3 có p alen, locut 4 có q alen trên NST Y

- Cặp NST tương đồng gồm các cặp NST thường và NST giới tính XX

- Cặp NST không tương đồng là cặp NST XY

t Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu

• Tìm n để thể ĐH lặn chím tỉ lệ z (đề bài đã cho): r + => n =

Dạng 5. Quần thể ngẫu phối.

* Dạng 2: Cho Fn: xAA + yAa + zaa = 1. Xác định thành phần KG của Po: dAA + hAa + raa = 1 (Chưa cân bằng).

Cách giải.

Dạng 3. Cách xác định quần thể cân bằng, chưa cân bằng (cách xác định nhanh)

Cho QT po: dAA + hAa + raa = 1.

- Nếu 1 dr+= => Quần thể cân bằng

- Nếu 1 dr+≠ => Quần thể chưa cân bằng

Dạng 4. Quần thể tự phối (tự thụ phấn)

Gọi n: số thế hệ tự phối. Xét 1 gen gồm 2 alen A và a

=> trong quần thể có 3 KG: AA, Aa, aa

* Dạng 4.1: Cho QT po: dAA + hAa + raa= 1. Xác định cấu trúc di truyền ở QT Fn: Giải

Tổng quát Po: dAA + hAa + raa = 1 => Fn: xAA + yAa + zaa = 1

=> Fn: [d + + n

* Dạng 4.2: Cho Fn: xAA + yAa + zaa = 1. Xác định thành phần KG của Po: dAA + hAa + raa = 1

- Xác định P(A) = d + h/2; q(a) = r + h/2

- Tính Pn: (d + h/2)2AA + 2(d + h/2).(r + h/2)Aa + (r + h/2)2aa = 1

- Từ dữ kiện đề bài xác định x = (d + h/2)2AA; y = 2(d + h/2). (r + h/2); z = (r + h/2)2aa

CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG

1. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

• Các phương pháp tạo giống

Các phương pháp tạo giống/tạo giống Đối tượng áp dụng

I. Chọn giống dựa trên nguồn BDTH Thực vật, động vật

II. Phương pháp gây ĐB Thực vật, vi sinh vật

III. Công nghệ tế bào Thực vật, động vật

IV. Công nghệ gen Thực vật, động vật,vi sinh vật

• Mục đích của các phương pháp

Mục đích chọn giống Phương pháp

Tạo giống thuần chủng

Tạo giống có ưu thế lai

Tạo giống có kiểu gen giống nhau (đồng

nhất về kiểu gen)

Tạo giống mang đột biến

1. Nuôi cấy hạt phấn (thực vật)

2. Tự thụ phấn (thực vật)

1. Lai khác dòng

2. Lai kinh tế

1. Nuôi cấy mô tế bào (thực vật)

2. Nhân bản vô tính (động vật)

3. Cấy truyền phôi bằng hình thức tách phôi (động vật)

1. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị (thực vật)

2. Cấy truyền phôi theo hình thức gây biến đổi phôi (động vật)

3. Phương pháp gây đột biến

Tạo ra cây có bộ NST của 2 loài khác nhau

1. Lai tế bào (thực vật)

2. Cấy truyền phôi theo hình thức nhập phôi (động vật)

=> Po: (21)(21) .2 22 n n n yy xAAyAazaa

−++−

* Dạng 4.3: Cho qt P: dAA + hAa + raa. Xác định số thế hệ tự thụ phấn ( xác định n) Giải

Đề bài đã cho d, h, r quan (cần tìm) để Fn có dạng Fn:xAA + yAa + zaa = 1

3. Công nghệ gen (động vật, thực vật, vi sinh vật)

2.Đặc điểm và vai trò của các phương pháp tạo giống.

Vấn đề phân biệt Quy trình Mục đích

I. Chọn giống dựa trên nguồn BDTH

(1) Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.

• Tìm n để thể ĐH trội chím tỉ lệ x (đề bài đã cho): d + => n =

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 45/78

1. Tạo giống thuần

(2) Lai các dòng thuần chủng với nhau.

(3) Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.

(4) Tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo

Tạo giống thuần chủng (Các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử)

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
     
2 1 x h + [r + = 1

 
ễn Viế
ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguy
Trang 46/78

2. Tạo giống có ưu thế lai

ra các giống thuần chủng.

(1) Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.

(2) Lai các dòng thuần chủng với nhau

để tìm ra các tổ hợp lai cho ưu thế lai.

II. Phương pháp gây ĐB

(1) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến

(2) Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

(3) Tạo dòng thuần chủng.

III. Công nghệ tế bào

III.1. Công nghệ TB thực vật

1. Nuôi cấy hạt phấn

Tạo giống có ưu thế lai (con lai có năng suất cao hơn bố mẹ)

- Tách chiết thể truyền và gen cần

chuyển ra khỏi tế bào.

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để

tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung.

- Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển

vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế

bào nhận

Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện

cao áp làm giãn màng sinh chất của tế

- Tạo ĐV chuyển gen.

- Tạo cây trồng biến đổi gen.

- Tạo dòng VSV biến đổi gen.

Tạo giống cây có nguồn vật chất di truyền bị đột biến gen hoặc NST.

bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua.

c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái

tổ hợp

- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết

được sản phẩm đánh dấu.

2. Nuôi cấy tế bào thực vật

3. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị

4. Dung hợp tế bào trần (lai TB sinh dưỡng)

III.2. Công nghệ tế bào động vật

- Nuôi trên môi trường nhân tạo

- Chọn lọc các dòng tế bào đơn bội có biểu hiện tính trạng mong muốn khác nhau.

- Cho lưỡng bội hoá tạo cây 2n

Nuôi trên môi trường nhân tạo -> tạo mô sẹo -> bổ sung hoocmôn kích thích sinh trưởng cho phát triển thành cây trưởng thành.

Nuôi trên môi trường nhân tạo -> chọn lọc các dòng tế bào có đột biến gen và biến dị số lượng NST khác nhau.

Tạo tế bào trần-> cho dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành một -> nuôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cây lai.

+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm.

+ Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của cừu khác.

Tạo dòng thuần lưỡng bội từ dòng đơn bội. Hạt phấn (n) -> cây (2n)

Tạo các cây có kiểu gen giống nhau (đồng nhất)

Cây (2n) -> cây (2n)

Cây (2n) -> Thể lệch bội (2n-1; 2n + 1)

Tạo ra cây có bộ NST của 2 loài khác nhau

Tế bào (2nA) x tế bào(2nB) -> Cây (4n AB)

3. Một số thành tựu trong chọn giống ở Việt Nam

Cho các thành tựu sau: Phương pháp

1. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người CNG

2. Giống cà chua có gen làm chin quả bị bất hoạt CNG

3. Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia CNG

4. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt CNG

5. Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống CNG

6. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β- carotene CNG

7. Giống bông kháng sâu bệnh CNG

8. Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa CNG

9. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen Nuôi cấy hạt phấn (CN tế bào)

10.

11. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua Dung hợp TB trần (CN tế bào)

12. Cừu Đôly Nhân bản vô tính (CN tế bào)

1. Nhân bản vô tính

+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân.

+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi.

+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai.

Tạo ra động vật đồng nhất kiểu gen ĐV (2n) -> ĐV (2n), giống ĐV mẹ

13. Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao ĐB

14. Giống dâu tằm tam bội ĐB

15. Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ngắn ĐB

2. Cấy truyền phôi

IV. Công nghệ gen a. Tạo ADN tái tổ hợp

- Tách phôi-> Tạo nhiều ĐV giống mẹ

- Nhập phôi-> Tạo ĐV có bộ NST của 2 loài

- Biến đổi phôi-> Tạo ĐV đột biến

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 47/78

16.

Giống lúa DR2 (năm 2000) được tạo ra từ dòng tê bào xôma biến dị cùa giống ủa CR203. dòng này được tách và tái sinh thành cây. Giống lúa DR-, có độ đồng đều rất cao. chịu khô hạn tốt. năng suất trung binh đạt 45 - 50 tạ/ha.

Giống dâu tam bội (3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội (tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n). Giông dâu số 12 có bản lá iày, màu xanh đậm. thịt lá nhiều, sức ra rễ và ti lệ hom sống cao. Năng suất bình -;uản 29,7 tấn/ha/năm.

Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tấn/ha/năm

ĐB + lai tạo

Chọn lọc dòng TB xoma có nguồn BD (CN tế bào) 17.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
bước đường
dấ
ngườ
lười biếng” Trang 48/78
“Trên
thành công , không có
u chân của
i

I. Các phương pháp nghiên cứu di truyền

1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ: Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên

những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ

* Các kí hiệu thường được sử dụng trong di truyền phả hệ

* Mục đích: nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính, di truyền theo những quy luật di truyền nào.

* Nội dung: nghiên cứu di truyền của một tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế hệ (tính trạng này có thể là một dị tật hoặc một bệnh di truyền…).

* Kết quả: xác định được mắt nâu, tóc quăn là tính trạng trội, còn mắt đen, tóc thẳng là tính trạng lặn. Bệnh mù màu đỏ và lục, máu khó đông do những gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định. II.

* Hạn chế : Tốn nhiều thời gian, nếu sự theo dõi, ghi chép không đầy đủ thì kết quả không chính xác, không hiệu quả đối với bệnh rối loạn do phiên mã, dịch mã vì không liên quan đến kiểu gen, không di truyền qua đời sau

2 Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Có hai loại sinh đôi là sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng

Người ta dựa vào hàng loạt đặc điểm về số lượng và chất lượng để phân biệt trẻ sinh đôi cùng hay khác trứng:

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 50/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
ế
“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười bi
ng
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Trang 49/78

- Trẻ sinh đôi cùng trứng phát triển từ một trứng đã thụ tinh nên có cùng kiểu gen ( trong nhân) bắt buộc cùng giới

- Trẻ sinh đôi khác trứng phát triển từ hai trứng thụ tinh khác nhau trẻ sinh đôi khác trứng có kiểu gen khác nhau và có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính

* Mục đích: Nhằm xác định tính trạng chủ yếu do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường.

* Nội dung: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của cùng một tính trạng ở trẻ đồng sinh sống trong cùng một môi trường hay khác môi trường.

* Kết quả: nhóm máu, bệnh máu khó đông …phụ thuộc vào kiểu gen. Khối lượng cơ thể, độ thông minh phụ

thuộc vào cả kiểu gen lẫn điều kiện môi trường.

*Hạn chế : Không phân biệt được cách thức di truyền của tính trạng

3. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể

* Mục đích: Tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền, hậu quả của kết hôn gần cũng như nghiên cứu nguồn gốc của các nhóm tộc người.

* Nội dung: Dựa vào công thức Hacdi-Vanbec xác định tần số các kiểu hình để tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền.

* Kết quả: Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột biến đó trong quần thể

* Hạn chế : Chỉ xem xét được đối với quần thể cân bằng, ít có tác dụng với cá nhân cụ thể

4. Phương pháp nghiên cứu tế bào

Đây là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay để phát hiện và quan sát nhiễm sắc thể, qua đó xác định các dị dạng nhiễm sắc thể, các hiện tượng lệch bội, hiện tượng cấu trúc lại nhiễm sắc thể dẫn đến nhiều bệnh di truyền hiểm nghèo ở người.

* Mục đích: Tìm ra khiếm khuyết về nhiễm sắc thể của các bệnh di truyền để chẩn đoán và điều trị kịp thời.

* Nội dung: Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi của bộ nhiễm sắc thể của những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường.

* Kết quả: phát hiện nhiễm sắc thể của những người mắc hội chứng Đao ( 3nst 21), Claiphentơ (XXY),

Tơcnơ (XO)…

* Hạn chế : - Tốn kém hóa chất và phương tiện khác.

- Không giải thích được nguồn gốc phát sinh của các bệnh di truyền cấp phân tử.

- Chỉ đề cập được tới một cá thể cụ thể mà không thấy được bức tranh toàn cảnh trong cộng đồng.

5. Phương pháp di truyền học phân tử

* Mục đích: Xác định được cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi tính trạng hay bệnh, tật di truyền nhất định.

* Nội dung: Bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau ở mức phân tử, người ta đã biết chính xác vị trí của từng nuclêôtit của từng gen tương ứng với mỗi tính trạng nhất định.

* Kết quả: Xác định được bộ gen của người có trên 30 nghìn gen khác nhau. Những kết quả này có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu y sinh học người.

- Những nghiên cứu về đột biến (ADN hoặc NST) hoặc về hoạt động của gen ở người đều dựa trên sự biểu hiện kiểu hình (thể đột biến).

- Từ những hiểu biết về sai sót trong cấu trúc và hoạt động của bộ gen người, có thể dự báo khả năng xuất hiện những dị hình ở thế hệ con cháu. Trên cơ sở đó giúp y học lâm sàng có những phương pháp chữa trị hoặc giảm nhẹ những hậu quả

* Hạn chế : Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao và phương tiện đắt tiền

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

II. Cơ chế phát sinh và biêur hiện của một số bệnh, tật, hội chứng ở người

Lưu ý:

- Gen trên NST thường quy định tính trạng có ở cả nam và nữ.

- Gen trên X, không có trên Y quy định tính trạng cả nam và nữ, tuy nhiên tỉ lệ nam nhiều hơn nữ

- Gen trên Y, không có trên X tính trạng chỉ có ở nam.

Lưu ý:

- Gen trên NST thường quy định tính trạng có ở cả nam và nữ.

- Gen trên X, không có trên Y quy định tính trạng cả nam và nữ, tuy nhiên tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

- Gen trên Y, không có trên X tính trạng chỉ có ở nam.

- Nhận dạng đặc tính di truyền dựa vào phả hệ.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 51/78

Tính trạng Cơ chế phát sinh Cơ chế biểu hiện Đột biến gen

Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn trên NST thường

Một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt. Da của người bị bạch tạng dễ bị bỏng nắng, do đó dễ bị ung thư da. Ngoài ra, bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảmthị lực và sợ ánh sáng Bệnh phenylketonieu Đột biến gen lặn trên NST thường là bệnh do đột biến trong gen mã hoá enzim chuyển hoá pheninalanin-->tirozin.Pheninalanin không được chuyển hoá nên ứ đọng trong máu -->não làm đầu độc tế bào thần kinh->bệnh nhân điên dại, mất trí.

Phenylalanin

Phenylalanine hydrogenaza Tyrosin Tyrosinaza Dihydroxy phenylalanin (vắng mặt) (vắng mặt)

Phenylketo niệu Bạch tạng

Melanin (Sắc tố)

Không phân biến được mùi PTC (Phenylthio Carbamid)

Đột biến gen lặn trên NST thường

Bệnh máu khó đông Đột biến gen lặn trên NST giới tính

Không phân biến được mùi PTC

Bệnh máu khó đông (Hemophilia) là một bệnh rối loạn chảy máu do thiếu yếu tố cần thiết để làm đông máu. Bệnh có thể làm chảy máu ở bất kỳ vị trí nào của cơ thể, thậm chí là

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 52/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

Bệnh mù màu Đột biến gen lặn trên

NST giới tính

trong não, nguy hiểm tới tính mạng. Người bệnh có thân

hình gầy gò, da nhợt nhạt, tay, chân bị co rút biến dạng

Rối loạn sắc giác hay loạn sắc giác, thường gọi là mù

màu, là một bệnh về mắt làm cho người ta không phân biệt

được một số màu sắc. Mắt bình thường nhận biết được bảy

màu sắc cơ bản (hay ba cơ chế màu cơ bản).

Hội chứng Patau 3 NST 13 (2n + 1) Hầu hết các bé mắc hội chứng Patau chỉ sống được vài ngày (ít hơn 20 ngày) sau khi chào đời. Một số bé sống được 6 tháng và chỉ một số nhỏ vượt qua được 1 năm. Những bé sống sót sẽ bị khuyết tật lớn trong học tập và có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm

Đột biến gen trội dạng thay thế cặp

TA = AT ở vị trí số 6 tlàm thay thế 1 aa của phân tử Hb

Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do nhận yếu

tố di truyền tạo Hemoglobin bất thường (HbS) gây bệnh thiếu máu hồng cầu liềm của cả cha và mẹ.

Hemoglobin bất thường dạng S là do sự thay thế A thành T

ở giữa bộ ba mã hóa thứ 6 trên ADN quy định tổng hợp protein Beta hemoglobin dẫn đến bộ ba mã hóa axit amin glutamic thành axit amin valin làm biến đổi HbA thành HbS.

HC Etuốt 3 NST 18 (2n + 1) Trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay

HC Đao 3 NST 21 (2n + 1) Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con.

HC Tocno (OX) 1 NST 23 (2n - 1) thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạohẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém

Tâm thần phân liệt Đột biến gen do nhiều gen chi phối, các gen tương tác với nha, trong đó các gen ĐB có vai trò quyết định, một số gen khác chỉ có tác động nhỏ

Cơ chế phát sinh

bệnh ung thư

Tâm thần phân liệt (tiếng Anh là schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các đáp ứng cảm xúc điển hình. Các

triệu chứng điển hình thường gặp bao gồm sự ảo giác về mặt thính giác, hoang tưởng hay nhìn thấy những thứ không tồn tại, nói vả nghĩ những điều vô nghĩa. Bệnh gây rối loạn các chức năng xã hội và ảnh hưởng lớn đến công việc. Bệnh hay

gặp ở người trẻ trưởng thành với tỉ lệ ước tính trên toàn cầu

khoảng 0.3–0.7%

HC Claipenter 3 NST 23 (2n + 1): XXY Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ.

HC 3X (siêu nữ) 3 NST 23 (2n + 1): XXX Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần.

B (Gen kiểm soát khố u-gen trội)

Hội chứng mèo kêu (criduchat)

Đột biến lặn sinh DotbientroiPhat aAKhoiU →→ (gen tiền ung thư-gen lặn) (gen ung thư-gen trội)

Đột biến cấu trúc NST

b (Mất khả năng kiểm soát khối U-Gen lặn)

Mất đoạn NST số 5 Bên cạnh tiếng khóc đơn điệu yếu ớt âm vực cao giống tiếng

mèo kêu, những dấu hiệu khác giúp bạn nhận diện hội chứn

g bao gồm:

Đầu và cằm nhỏ, mặt tròn, mắt cách xa nhau,sống mũi thấp, mí mắt trên có các nếp hình rẽ quạt…

- Nhẹ cân khi sinh, thường tăng trưởng chậm

Khó cho ăn do gặp vấn đề với việc nuốt và bú cũng

như trào ngược thực quản. Tình trạng này thường kéo dài kh oảng vài năm đầu đời.

Bệnh ung thư máu Mất đoạn NST 21 Ung thư bạch cầu thường được gọi với cái tên khác là ung thư máu, là một loại ung thư ác tính. Căn bệnh này là hiện tượng bạch cầu trong trong cơ thể người tăng đột biến.

Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khi, loại tế bào này bị tăng số lượng một cách đột biến sẽ làm chúng thiếu "thức ăn" và có hiện tượng ăn hồng cầu.

Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấu hiệu bị thiếu máu dẫn đến chết. Đây cũng là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra u (ung bướu).

Đột biến số lượng NST

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 53/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia
“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 54/78
2017-2018

1. Các bằng chứng tiến hoá

Các bằng chứng

Vai trò

1. Định nghĩa Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, tồn tại trong các lớp đất đá.

2. Sự hình thành hóa thạch

- Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất. Đất bao

phủ ngoài tạo khoảng trống. Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành

hóa thạch.

- Sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn trong băng, hổ phách, không khí khô...

3. Ý nghĩa

- Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật.

- Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng và ngược lại.

4. Tế bào

- Mọi sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào, TB của các loài có cấ

nhau => Nguồn gốc chung

- Sự khác nhau về một số đặc điểm cấu trúc của tế bào => SV tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau

- ADN cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

- Protein cấu tạo từ axit amin.

- Mã di truyền có đặc điểm giống nhau…

5. Sinh học phân tử

=>Vai trò: Chứng tỏ chúng tiến hoá từ một tổ tiên chung, mối quan hệ nguồn gốc.

2. Các học thuyết tiến hóa

I) Bằng chứng trực tiếp (hóa thạch)

- Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất.

4. Phương pháp xác định tuổi hóa thạch

• Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch

- Dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ (Ur235, K40) => chính xác đến vài triệu năm => được sử dụng để xác định mẫu có độ tuổi hàng tỉ năm.

- Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14) => chính xác vài trăm năm => được sử dụng đối với mẫu có độ tuổi < 50000 năm.

• Căn cứ phân định thời gian địa chất

- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu để phân định mốc thời gian địa chất.

- Dựa vào những hóa thạch điển hình.

II) Bằng chứng gián tiếp

1. Giải phẫu so sánh Các cơ quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng.

a. Cơ quan tương đồng

- Cùng nguồn gốc, chức năng khác nhau -> hình thái khác nhau.

=> Phản ánh tiến hóa phân li.

b. Cơ quan tương tự - Khác nguồn gốc, chức năng giống nhau -> Tương đối giống nhau về hình thái.

=> Phản ánh tiến hóa đồng quy

c. Cơ quan thoái hóa Là cơ quan tương đồng

- ở các loài động vật có xương sống ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau nhưng lại có các giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau.

Vấn đề phân biệt Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện tổng hợp

Đơn vị tiến hóa Cá thể Cá thể Quần thể

- Thay đổi của ngoại cảnh.

- Biến dị cá thể.

- Di truyền.

- Quá trình đột biến.

- Di - nhập gen.

Các nhân tố tiến hóa

-Tập quán hoạt động (ở động vật).

- CLTN.

- Phiêu bạt gen.

- Giao phối không ngẫu nhiên.

- CLTN.

- Các yếu tố ngẫu nhiên.

Hình thành

đặc điểm thích nghi

- Các cá thể cùng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi từ từ của ngoại cảnh, - Không có đào thải.

Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN.

Đào thải là mặt chủ yếu.

Dưới tác động của 3 nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.

2. Phôi sinh học

- Các loài có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển của phôi của chúng càng giống nhau và ngược lại.

=> Vai trò: Dựa vào quá trình phát triển của phôi là một trong các cơ sở để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài.

a) Đặc điểm:

- Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do sống trong những môi trường giống nhau.

3. Địa lý sinh vật học

b) Nguyên nhân:

- Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con cháu của mình.

=> Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai giống nhau về một số đặc điểm   cùng chung tổ tiên

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 57/78

Hình thành loài mới

Dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.

Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

- Ngày càng đa dạng.

- Tổ chức ngày càng cao.

- Thích nghi ngày càng hợp lý.

Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

Tiến hoá là kết quả của mối tương tác giữa cơ thể với môi trường và kết quả là tạo nên đa dạng sinh học.

* Của sinh giới.

Chiều hướng tiến hóa

- Ngày càng đa dạng.

- Tổ chức ngày càng cao.

- Thích nghi ngày càng hợp lý.

* Trong từng nhòm loài:

- Tiến bộ sinh học.

- Thoái bộ sinh học.

- Kiên định sinh học.

3. Vai trò của các nhân tố trong quá trình tiến hoá nhỏ (theo thuyết tiến hóa tổng hợp)

I. Đặc điểm của nhân tố - Là những nhân tố làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quố
bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 58/78
c Gia 2017-2018 “Trên
u tạo cơ bản giố
ng

n hóa

- Làm thay đổi tần số kiểu gen.

- Phá vở trạng thái cân bằng di truyền.

II. Các nhân tố tiến hoá Vai trò trong tiến hoá

1. Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hoá và làm

2. Giao phối không ngẫu nhiên

thay đổi nhỏ tần số alen (áp lực rất nhỏ).

- Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể

dị hợp và tăng dần thể đồng hợp.

- Nguồn nguyên liệu thứ cấp.

- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với

các kiểu gen khác nhau trong quần thể

3. Chọn lọc tự nhiên

- Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể

- Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn.

- Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.

4. Di nhập gen

5. Các yếu tố ngẫu nhiên

- Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.

- Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen cả quần thể.

- Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.

- Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không có lợi

- Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.

4. Các nhân tố cách li và hình thành loài mới

1. Cách li địa lí => Hình thành loài khác khu

- Đặc điểm:

+ Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không thể giao phối với nhau.

+ Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành nên loài mới.

+ Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

+ Quần đảo có các điều kiện lí tưởng để một loài phát sinh thành nhiều loài khác nhau.

+ Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đén quá trình hình thành loài mới.

- Vai trò:

KHÁI QUÁT

2. Cách li sinh thái => Hình thành loài cùng khu

3. Cách li sinh sản => Hình thành loài cùng khu => Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá

+ Các ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.

+ Do các quần thể được sống cách biệt trong nhưng khu vực địa lý khác nhau nên chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện sự cách ly sinh sản thì loài mới được hình thành.

- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

- Đặc điểm: Sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau

- Đối tượng: Hay xảy ra đối với các loài thực vật ít di chuyển.

Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 59/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 60/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
tiế
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau

Đặ

c điểm - Cách li nơi ở: các cá thể trong cùng một

sinh cảnh không giao phối với nhau

- Cách li tập tính: các cá thể thuộc các loài

có những tập tính riêng biệt không giao phối

với nhau

- Cách li mùa vụ: các cá thể thuộc các loài

khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ

khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

- Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài

khác nhau nên chúng không giao phối được với nhau

Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài

Hình thành loài

nhờ lai xa và đa bội hoá

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ

Con lai có sức sống nhưng không sinh sản hữu tính do khác biệt về cấu trúc di truyền => mất cân bằng gen => giảm khả năng sinh sản => Cơ thể bất thụ hoàn toàn

năm cách nay)

Tân sinh Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) 65 Cây có hoa ngự trị. Phát sinh các nhóm linh trưởng. Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng.

Khỉ/Krêta (Phấn trắng)

145 Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hóa động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ

Trung sinh

Giống/Jura 200 Cây hạt trần ngự trị Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.

Trâu/Triat (Tam điệp)

250 Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.

Phê/Pecmi 300 Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển.

- Duy trì sự toàn vẹn của loài.

- Là con đường hình thành loài nhanh nhất.

- Chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.

- 75 % các loài thực vật có hoa và 90% các loài dương xỉ hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa.

5. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người

Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản

- Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon: C → CH → CHO →

CHON

Tiến hoá hoá học

- Phân tử đơn giản → phân tử phức tạp → đại phân tử → đại phân tử tự

tự nhân đôi.

Sự sống

Loài người

Tiến hoá tiền sinh học

Tiến hoá sinh học

Người tối cổ

(ARN là đại phân tử có khả năng nhân đôi xuất hiện đầu tiên)

Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ

Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào nhân thực.

Hộp sọ 450 – 750 cm3 , đứng thẳng, đi bằng hai chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ Người cổ

- Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.

- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa.

- Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sồn văn hoá.

Cổ sinh

Cà/Cacbon (than đá)

360 Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện.

Lưỡng cư ngự trị Phát sinh bò sát.

Đi/Đêvôn 416 Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.

Si/Silua 444 Cây có mạch Động vật lên cạn. Ông/Ocđôvic 488 Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị.

Tuyệt diệt nhiều sinh vật.

Cấm/Cambri 542 Phân hóa tảo. Phát sinh các ngành động vật.

2500 Tảo. Động vật không xương sống thấp ở biển.

Nguyên sinh

Thái cổ

Hóa thạch động vật cổ nhất. Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất.

Tích lũy oxi trong khí quyển.

3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.

Ghi chú: Cấm/Ông/Si/Đi/Cà/Phê/Trâu/Giống/Khỉ là cách ví von cho dễ nhớ tên các kỉ

Người hiện đại

- Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.

6. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất

Đại Kỉ Tuổi (triệu

Thực vật điển hình Đông vật điển hình

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 61/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 62/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
ễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguy
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 63/78 PHẦN BẢY: SINH THÁI I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên b PHẦN BẢY: SINH THÁI

Nguy

n

I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Môi trườ ng và NTS T

*Môi trường: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

- Có 4 loại môi trường sống chủ yếu:+ Môi trường nước.

+ Môi trường trên mặt đất, không khí.

+ Môi trường trong đất.

+ Môi trường sinh vật.

* Nhân tố sinh thái : Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

Có 2 nhóm nhân tố sinh thái

- Nhân tố vô sinh: + Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió…

+ Nước : Nước ngọt, mặn, lợ + Địa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…

- Nhân tố hữu sinh :

+ Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật

+ Nhân tố con người: Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…

Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá…

Cấu tạo lá - Lá màu xanh nhạt

- Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển

- Lá màu xanh đậm

n.

3. Đặc điểm sinh lý

- Quang hợp - Cường độ QH cao trong điều kiện ánh sáng mạnh

- Có khả năng QH trong đk ánh sáng yếu,QH yếu trong đk ánh sáng mạnh

- Hô hấp - Cao hơn - Yếu hơn

- Thoát hơi nước - Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: THN tăng cao khi ánh sáng mạnh, THN giảm khi thiếu nước.

- Điều tiết THN kém: THN tăng cao trong đk ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo.

b. Thích nghi của động vật Động vật ưa sáng Động vật ưa tối

- Thường hoạt động vào ban ngày. - Thường hoạt động vào ban đêm, sống trong hang động, trong đất hay ởđáy biển sâu.

- Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào

cảm quang đơn giản (ở những ĐV bậc thấp)

đến cơ quan thị giác phát triển (ở các loài có

mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

- Chúng thường có màu sắc, thậm chí rất sặc sỡ

- Ví dụ: ong, bướm ngày, chim (chích chòe, chèo bẻo, chim sâu, công, phượng), thú (hươu, nai),…

2. Thích nghi của SV với nhiệt độ

+ Thực vật ưa nóng (vùng nhiệt đới): bề mặt lá có tầng cuticun dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.

- Cơ quan thị giác thường kém phát triển hoặc rất tinh (mắt hổ, mèo, cú) hoặc phát triển cơ quan khác như cơ quan xúc giác (VD: cơ quan phát siêu âm như ở dơi).

- Màu sắc thân của chúng thường có màu tối, xỉn đen hoà lẫn với màn đêm.

- Ví dụ: Dơi, cú mèo, giun đất, cá trê, cá trạch,…

- Động vật vùng lạnh: lông dày, dài, kích thước lớn, có tập tính ngủ đông.

* Sự thích nghi của sinh vật với môi trường:

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng

Căn cứ vào ánh sáng chia TV thành cây ưa sáng, cây ưa bóng; chia động vật thành Đv hoạt động ban ngày, ĐV hoạt động ban đêm. a. Thích nghi của thực vật Đặc điểm so sánh CÂY ƯA SÁNG CÂY Ư

A BÓNG

1. Nơi mọc của cây Sống nơi quang đãng Sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà…

2. Đặc điểm hình

thái - Lá - Tán lá rộng, phiến lá dày, lá mọc nghiêng so với mặt đất

- Tán lá rộng vừa phải, phiến lá mỏng, lá nằm ngang so với mặt

đất

- Số lượng cành cây - Phân cành nhiều - Ít

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 65/78

Nguyễn Viết Trung-
ệu ôn thi THPT Quốc
THPT Thạch Bàn:Tài li
Gia 2017-2018
- Thân - Thấp - Chiều cao bị hạn chế bởi vật cản Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 66/78
- Lá có mô giậu kém phát triể

+ Thực vật ưa lạnh (vùng ôn đới): rụng lá mùa đông giảm diện tích tiếp xúc

không khí lạnh và giảm thoát hơi nước.

Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày cách nhiệt.

- Động vật vùng nóng: lông ngắn, thưa, kích thước nhỏ hơn, có tập tính ngủ hè.

* Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh vật chia thành 2

nhóm:

+ Động vật biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể biến đổi theo

nhiệt độ môi trường.

+ Động vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không biến đổi

theo nhiệt độ môi trường.

Lưu ý: Quy tắc Becman và quy tắc Anlen => ĐV sống

nơi nhiệt độ thấp có S/V giảm, góp phần hạn chế tỏa

nhiệt.

a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)

- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có

kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng

loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Đồng thời, chúng có

l

ớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt. Ví dụ: voi, gấu

sống ở vùng lạnh kích thước to hơn voi, gấu ở vùng nhiệt

đới

b. Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể (quy tắc Anlen)

- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi ... bé hơn tai, đuôi, chi... của loài động vật tương tự

sống ở vùng nóng. Ví dụ: tai và đuôi thỏ ở vùng ôn đới luôn nhỏ hơn tai và đuôi thỏ nhiệt đới

* Giới hạn sinh thái : Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

2. Quầ n thể sinh vật

- Các loài cùng nguồn gốc khi sống trong cùng một sinh cảnh và sử d

hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh.

* Nơi ở: Nơi cư trú của một loài.

* Quần thể sinh vật

* Đặc trưng:

* Ổ sinh thái : - Là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài

- Ở sinh thái có thề giao nhau hoặc không giao nhau. Sự trùng lặp ổ sinh thái là nguyên nhân gây ra

cạnh tranh, phần giao nhau càng lớn thì cạnh tranh càng kốc liệt.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 67/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Nguyễn Viết Trung-
liệu ôn thi THPT Quốc
THPT Thạch Bàn:Tài
Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Trang 68/78
ng một nguồn thức ăn có xu

3. Quầ n xã sinh vật

* Quần xã : tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định .

* Đặc trưng quần xã

* Biến động :

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 69/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 70/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

* Các mối quan hệ sinh thái trong quần

Mối quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ Cộng sinh Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

Hội sinh Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 71/78

Hợp tác Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác

đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

Ức chế - cảm mhiễm Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồi.

Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

* Quan hệ dinh dưỡng trong QXSV - Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.

- Lưới thức ăn: Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

* Diễn thế sinh thái và sự cân bằng quần xã

- Diễn thế sinh thái : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

- Các loại diển thế :

+ DT nguyên sinh: Môi trường trống trơn -> QX tiên phong -> QX trung gian -> QX ổn định.

+ DT thứ sinh: Quần xã SV -> QX trung gian -> QX ổn định hoặc không ổn định.

- Ỳ nghĩa :

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT
Bàn:Tài liệ
ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018 “Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 72/78
Th
ch
u

4. Hệ sinh thái

*Hệ sinh thái : Bao gồm QXSV + Sinh

cảnh

* Cấu trúc hệ sinh thái : 2 phần

- Thành phần vô sinh :

- Thành phần hữu sinh : SVSX – SVTT

– SVPH

* Kiểu hệ sinh thái : Tự nhiên – nhân tạo

5. Sự chuy ển hóa

vật chất tron g hệ sinh

thái

* Chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái :

- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

 Chuỗi thức ăn : Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1

mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau

tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất:

Cây ngô -> sâu ăn lá ngô -> ếch -> rắn hổ mang -> diều hâu -> SV phân hủy

+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải các chất hữu cơ:

Lá mục mối -> gà -> đại bàng -> SV phân hủy

 Lưới thức ăn : Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

- Bậc dinh dưỡng

- Tháp sinh thái

Chu trình nước:

Chu trình cacbon

- Chu trình sinh địa hóa : chu trình cacbon – nitơ – nước- phốt pho

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng” Trang 73/78

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 74/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
S
Ơ ĐỒ HỆ SINH THÁI
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
SƠ ĐỒ KHÁI
QUÁT

Chu trình nitơ:

* Dòng năng lượng trong hệ sinh thái :

- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm

- Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.

Chu trình phốt pho:

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 75/78

6.

Sinh quyể n

Ghi chú: PG: Sản lượng SV sơ cấp thô; PN: Sản lượng SV sơ cấp tinh; R: Hô hấp của SV; NU năng lượng không đuọc sử dụng; NA: năng lượng không được đồng hóa; C1,2: năng lượng chứa trong các mô của đông vật ở các cấp.

* Sinh quyển : Toàn bộ sinh vật sồng trong các lớp đất , nước , không khí

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 76/78

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018

Sinh thái học và việc quả n lí bảo vệ nguồ n lợi thiê n nhiê n, bảo vệ môi trườ ng Bài tập * Biện pháp quản lí – bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên , môi trường .

Một số khu sinh học (Biome)

CÁC BIOME KHÍ H

Hoang mạc

Rất khô, ngày nóng, đêm lạnh, lượng mưa rất thấp hơn 25cm, đất mỏng và xốp.

Rải rác các cây bụi có gai, xương rồng, cỏ cứng...

Gậm nhấm, thằn lằn, rắn, côn trùng đa dạng, cú, chim ưng, các loài chim nhỏ...

Bắc và tây nam châu Phi, một phần Trung Đông, tây nam Hoa Kỳ, bắc Mehico.

Đồng cỏ và thảo nguyên (savan)

Mưa theo mùa, lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 25150cm, thường bị cháy, đất giàu và tầng màu dày.

Các loài cỏ, từ cỏ thân cao trong vùng

có lượng mưa lớn

đến cỏ thân thấp ở

nơi khô hơn, cây bụi và cây thân gỗ trong một số vùng.

Động vật ăn cỏ cỡ lớn, bò bison, dê, ngựa hoang, kanguru, linh dương, tê giác, chó sói đồng cỏ, chó rừng, sư tử, báo, linh cẩu, thỏ, cá sấu đầm lầy, chim kền kền, các loài chim nhỏ

Trung tâm Bắc Mỹ, Trung tâm châu Á, cận xích đạo châu Phi và Nam Mỹ, nhiều ở nam Ấn Độ và Bắc Australia.

Rừng mưa nhiệt đới

Không chia thành mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 28oC, mưa thường xuyên và lượng mưa cao, trung bình năm trên 250cm, đất mỏng và nghèo muối dinh dương.

Cây lá rộng thường xanh rất đa dạng, tán dầy, hẹp, cây bì sinh, khí sinh, kí sinh rất phong phú, cây thân thảo có kích thước lớn, cây leo thân gỗ, cây có quả quanh thân.

Rất đa dạng về loài, côn trùng có màu sặc sỡ; ếch nhái, thằn lằn, tắc kè, trăn rắn, chim, hươu nai. hoẵng, bò và trâu rừng;

động vật linh trưởng khá

đa dạng; hổ, báo... Nhiều ruồi muỗi, vắt, bò cạp...

Phần bắc của Nam Mỹ và Trung Mỹ, miền trung Tây Phi, các đảo của Ấn Độ dương và Thái Bình dương, vùng Đông Nam châu Á.

Rừng ôn đới

Khí hậu biến đổi theo mùa, băng giá trong mùa đông; ấm và ẩm trong mùa hè, lượng mưa 75-200cm/năm, đất phát triển tốt.

Cây lá rộng rụng lá theo mùa, cây lá kim, cây bụi thấp, dương xỉ, địa y và rêu.

Sóc, gấu trúc, thú có túi, chồn, nai, hươu, chó sói, gấu đen, rắn, ếch nhái, chim; rất giàu vi sinh vật trong đất.

Tây và trung tâm châu Âu, Đông Á, phần đông của Bắc Mỹ

Rừng thông (Taiga)

Khí hậu biến đổi theo mùa; mùa đông dài, lạnh và ít mưa; mùa hè mưa nhiều hơn; đất chua, rất giàu lá mục.

Cây lá kim ưu thế (thông, linh sam, vân sam, tùng, bách...), xen với một số loài cây rụng lá; tầng đất dưới nghèo.

Động vật ăn cỏ cỡ lớn, hươu sừng tấm, nai sừng tấm, các loài chuột, sóc, cáo, linh miêu, gấu, chồn mactet, rái cá, các loài chim Trung và Nam Mỹ

Phần phía bắc của Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á kéo dài xuống các vùng có độ cao ở phía nam.

Đồng rêu (Tundra)

Băng giá, trừ khoảng thời gian 8-10 tuần lễ là mùa sinh trưởng với ngày dài, nhiệt độ dịu hơn, lượng mưa rất thấp, đất mỏng và lớp dưới đóng băng quanh năm.

Cây thân thảo thấp, sinh trưởng kém, rêu, cây bụi lùn, địa y, nấm, cỏ bông...

Quanh năm: chuột Lemmus, thỏ Bắc cực, chó sói Bắc cực, linh miêu, Caribu, hươu xạ.

Trong mùa hè: rất nhiều côn trùng, chim nước di cư (vịt, ngỗng trời, giang, sếu...).

Dải đất viền lấy rìa bắc lục địa Âu - Á, Bắc Mỹ, Greenland, kéo dài xuống phía nam trên các đỉnh núi cao và nằm phía trên rừng Taiga.

“Trên bước đường thành công , không có dấu chân của người lười biếng”

Trang 77/78

“Trên b

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 2017-2018
ười lười biếng” Trang 78/78
ước đường thành công , không có dấu chân của ng
ẬU VÀ ĐẤT ĐAI THẢM THỰC VẠT ƯU THẾ ĐỘNG VẬT GIỚI ƯU THẾ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.