TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTQG NĂM 2023 - MÔN SINH HỌC (TỰ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ)

Page 1

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC
Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTQG NĂM 2023 - MÔN SINH HỌC (TỰ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ)
TRANG)
VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062415
Ths
(198
WORD

BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang)

KỲ THITỐTNGHIỆPTRUNGHỌCPHỔ THÔNGNĂM2022

Bàithi:KHOAHỌCTỰ NHIÊN

Mônthithànhphần:SINHHỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

.................................................................

......................................................................

1
Số báodanh:
PHÂNTÍCH ĐỀ THITN2022 2021 MH2022 CT2022 1 Chuyển hóa VC và NL ở thực vật 2 2 2 2 Chuyển hóa VC và NL ở động vật 2 2 2 3 Cơ chế di truyền và biến dị 7 8 9(-1) 4 Tính quy luật của hiện DT 12 11 11 5 Di truyền học quần thể 2 2 2 6 Ứng dụng di truyền học 2 2 2 7 Di truyền học người 1 1 0(1) 8 Tiến hóa 5 5 4 9 Sinh thái học 7 7 8 Mã đề
Họ,tênthísinh:
thi223
2 CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN

NỘI DUNG 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Sơ đồ dướimôtả mốiquanhệ củaquátrìnhtruyền đạtthôngtinditruyền.Quansátsơ đồ, điềncácnuclêôtitvàocácvị trícòntrống

3

PHT 1.

- Quan sát sơ đồ, điền các nuclêôtit vào các số từ 1 đến 16;

- ở vị trí số 17 có bộ ba nuclêôtit tương ứng không? Vì sao

ơ đồ khái quát mối quan hệ 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

Cácnuclêôtittương ứng

Các số từ 13 đến 17 là các bộ ba đối mã

4
S
tt
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17

PHT2:Cấutrúcvàchứcnăngcủa3loạiARN

Hìnhmôtả Cấutrúc Chứcnăng

mARN tARN rARN

5

PHT 3. Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

Đặc điểm

1 Là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của đa số loài SV

2 Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

3 Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X. X

4 Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X. X X X

5 Được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin.

6 Thành phần cấu tạo là ADN và prôtêin.

7 Được cáu tạo từ các đơn vị cơ bản là nuclêôxôm

8 Có cấu trúc siêu hiển vi: Sợi cơ bản (11nm) -> Sợi nhiễm sắc (30nm) -> Sợi siêu xoắn (300nm) -> Crômatit (700nm).

9 Có khả năng nhân đôi và phiên mã

10 Có khả năng bị đột biến

11 Trong cấu trúc phân tử có hiện tượng các cặp nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung

12 Trên phân tử có các bộ ba mã gốc (triplet)

13 Trên phân tử có các bộ ba mã sao (codon) X

14 Trên phân tử có các bộ ba đối mã (anticodon) X

15 Tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào X X

16 Tồn tại chủ yếu trong tế bào chất X

17 Được tổng hợp ở tế bào chất tế bào X

18 Có khả năng tự nhân đôi

19 Giữ các chức năng: mang thông tin di truyền, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. X X

20 Là bản sao thông tin di truyền trên gen tương ứng.

21 Là thành phần cấu tạo nên bào quan ribôxôm

22 Có vai trò như “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã của tế bào.

23 Trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã

24 Có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng và những đột biến ấy có thể được phát hiện nhờ phương pháp tế bào học.

25 Trực tiếp tương tác với môi trường để quy định tính trang của sinh vật

6
Stt ADN mARN tARN rARN Prôtêin NST (a) (b) (c) (d) (e) (f)

3.1

3.1

3.1

3.1

ĐỀ THITN2022

Câu83: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen?

A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.

C. Mất một cặp A - T. D. Thêm một gặp G - X.

Câu91: Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này không có loại nucleotit nào sau đây?

A. A. B. T. C. X. D. G.

Câu108: Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là sai?

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.

B. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn làm thay đổi chức năng của prôtêin.

C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.

D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.

Câu111: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêôtit trong vùng mã hoá như sau:

Gen B: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.

Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:

Alen B1: 3’...TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.

Alen B2: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT...5’.

Alen B3: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT...5’.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các đoạn pôlipeptit được tạo ra từ các alen đột biến có số axit amin bằng nhau.

B. Alen B1 được tạo ra từ gen ban đầu do đột biến thay thế một cặp T - A thành cặp A - T.

C. Sơ đồ xuất hiện các alen đột biến từ gen B là B3 ← B → B2 → B1.

D. mARN được tạo ra từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp 2 axit amin foocmin mêtiônin.

Câu119: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 15N; Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 14N.

7
3.1

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.

II. Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN chứa 15N ở mỗi thế hệ.

III. Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ ADN ở vị trí Y không thay đổi so với thế hệ thứ 3.

IV. Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở vị trí Z là 1/15.

A. 3. B. 1.

C. 2. D. 4.

3.2 Câu93: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?

A. Thể ba NST số 23. B. Thể ba NST số 21. C. Thể một NST số 23. D. Thể một NST số 21.

3.2 Câu94: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?

A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.

3.2 Câu105: Tiến hành lai xa giữa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hoá các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu gen nào sau đây?

A. aaBbDdEe. B. AAbbDDEE. C. aaBBddEE. D. aaBbDDEe.

TT MĐ CÂUHỎITRẮCNGHIỆM

1. 1 Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Timin. B. Uraxin. C. Ađênin. D. Xitôzin.

2. 1 Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là

A. ADN. B. ARN. C. prôtêin. D. nhiễm sắc thể.

3. 1 Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?

A. Đầu 5` mạch mã gốc.

8

4. 1

B. Đầu 3` mạch mã gốc.

C. Nằm ở giữa gen.

D. Nằm ở cuối gen.

Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:

A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.

B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.

C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.

D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

5. 1

A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.

Phiên mã là quá trình tạo ra

A. ADN.

6. 1

B. ARN.

C. Protêin.

D. Nhiễm sắc thể

Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?

A. Xitôzin.

7. 1

B. Uraxin.

C. Timin.

D. Ađênin.

Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

A. ADN.

8. 1

B. tARN.

C. rARN.

D. mARN. 9. 1

Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?

A. Ađênin.

B. Timin.

C. Guanin.

D. Xitôzin. 10. 1

Phân tử nào sau đây được sử dụng trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?

A. ADN.

B. mARN.

9

11. 1

12. 1

13. 1

C. tARN.

D. rARN

Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN không có loại

A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T).

Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'TAX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là

A. 5'GXU3'. B. 5'ATG3'. C. 5'AUG3'. D. 5'XGU3'.

Sản phẩm của quá trình phiên mã là:

A. ADN. B. ARN. C. Gen. D. Prôtêin.

Trong số 64 bộ 3 trên mARN, các bộ 3 kết thúc gồm:

A. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

14. 1

B. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

C. 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’.

D. 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’.

Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?

15. 1

16. 1

A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.

Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5'AUA3'. B. 5'AUG3'. C. 5'AAG3'. D. 5'UAA3'.

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

17. 1

A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

C. Nhân đôi ADN.

Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

18. 1

19. 1

B. Tổng hợp phân tử ARN.

D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.

A. 5'AXX3'. B. 5'UGA3'. C. 5'AGX3'. D. 5'AGG3'.

Loại axit nuclêic nào sau đây tham gia vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã?

A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.

20. 1 Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Dịch mã. B. Phiên mã.

C. Nhân đôi nhiễm sắc thể. D. Nhân đôi ADN.

21. 1 Phân tử nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?

A. tARN. B. ADN. C. mARN. D. rARN.

22. 1 Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

A. axit amin. B. nuclêôtit. C. axit béo. D. glucozơ.

23. 1 Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?

A. 5’UGU3’.

10

1

B. 5’UAA3’.

C. 5’UUA3’.

D. 5’AUG3’.

Phân tử nào có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm tham gia quá trình dịch mã?

A. rARN.

B. mARN.

C. tARN.

D. ADN. 25. 1

Codon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?

A. 5’UGA3’.

B. 5’AGU3’.

C. 5’GAA3’.

D. 5’AUG3’.

Phân tử nào dưới đây có bộ ba đối mã (anticodon)?

A. rARN.

1

B. mARN.

C. ADN.

Axít amin là đơn phân cấu tạo nên

A. ADN.

B. rARN.

D. tARN. 27. 1

C. mARN.

D. protein.

Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. dịch mã.

2

B. nhân đôi ADN.

C. phiên mã.

D. giảm phân và thụ tinh.

Trong cac enzim đươc tế bào sử dung trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim nào sau đây có khả năng liên kết 2 đoạn pôlynuclêôtit lại

với nhau?

A. Enzim thao xoắn.

B. ARN polimeraza.

C. ADN polimeraza.

11
24.
26.
28.
29. 2

30. 2

D. Ligaza.

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

A. đều thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

B. đều diễn ra trên cả hai mạch của phân tử ADN.

C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.

D. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.

Trong quá trình nhân đôi ADN, vai trò của enzim ligaza là:

A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

31. 2

B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D. bẻ gẫy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là

A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói

về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.

B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.

2

B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.

C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.

D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sự tổng hợp mạch mới luôn diễn ra theo chiều 5’→ 3’.

2

B. Mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.

C. Enzim ADN pôlimeraza vừa tham gia tháo xoắn phân tử ADN, vừa tổng hợp mạch mới.

D. Trong mỗi phân tử ADN tạo thành có một mạch đơn mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.

36. 2 Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là

12
32. 2
33. 2
34.
35.

37. 2

A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?

38. 2

A. Sơ đồ I.

B. Sơ đồ II.

C. Sơ đồ III.

D. Sơ đồ IV

Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là

A. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.

B. đều có sự xúc tác cua enzim ARN - pôlimeraza.

C. trong một chu ki tế bào có thê thực hiện nhiều lân.

D. đều có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza.

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

A. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.

39. 2

B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.

D. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. 40. 2

Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.

B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.

C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.

D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

41. 2 Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?

13

2

A. Gen cấu trúc.

B. mARN.

C. tARN.

D. Ribôxôm.

Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.

B. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.

C. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.

D. Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên phân tử mARN.

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là

A. đều diễn ra trong nhân tế bào.

2

B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

C. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.

D. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.

Khi nói về quá trình dịch mã, nhận định nào sau đây sai?

A. Các bộ ba trên mARN làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGA .

44. 2

B. Ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều từ 5’- 3’.

C. Có sự tham gia trực tiếp của gen cấu trúc.

D. 4 ribôxôm trượt qua 1 phân tử mARN tổng hợp được một loại chuỗi polipeptit.

Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.

B. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza không có vai trò tháo xoắn phân tử ADN.

C. Mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã có chiều 5’→3’.

Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ -5’.

D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 46. 2

B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.

C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.

D. Anticôdon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côdon tương ứng trên phân tử mARN.

14
42.
43.
45. 2

BÀITẬPCẤUTRÚCADN

Đơn vị thường dùng :

• 1 micrômet (µm) = 10 4 angstron ( A0 )

• 1 micrômet (µm) = 103 nanômet (nm)

• 1 mm = 103 micrômet (µm) = 10

nm = 10

ẬPCẤUTRÚCADN

15
6
7 A0 PHƯƠNGPHÁPGIẢIBÀIT

VÍ DỤ:

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch và có số nuclêôtit loại xitôzin bằng 1/2 số nuclêôtit loại ađênin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

tt Nhận đính dưới đây đúng hay sai Tóm tắt cách giải

1. Tổng số nuclêôtit của gen N = 3000

2. Số nu từng loại của gen

A = T = 700

G = X = 800

3. Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.

4. Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.

5. Mạch thứ hai của gen có T = 2A.

6. Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)

16

BÀITẬPCẤUTRÚCADN

1. 1 Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit như sau: A = 10%; U = 30%; G = 30%; X = 30%.

Phân tử axit nucleic này là

A. ADN mạch đơn. B. ADN mạch kép. C. ARN mạch đơn. D. ARN mạch kép.

Một phân tử mARN được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Trong đoạn ADN này, tỉ lệ nuclêôtit loại ađênin chiếm

2. 1

A. 60%.

B. 30%.

C. 20%.

D. 40%

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là

A. 25%.

3. 1

B. 10%.

C. 20%.

D. 40%.

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là

A. 40%.

1

B. 20%.

C. 30%.

D. 10%.

Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ A/G = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là

A. 15%.

B. 20%.

C. 40%.

D. 30%.

Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại G chiếm 32% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, khi gen này tự nhân đôi một lần thì môi

trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit loại A?

A. 1900.

B. 684.

C .342.

D. 608.

17 tt MĐ
4. 5. 1 6. 2

Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Số nuclêôtit loại ađênin của gen này là

A. 900.

B. 1200.

C. 1500.

D. 600.

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 5100 và có 3800 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch và có số nuclêôtit loại xitôzin bằng 1/2 số nuclêôtit loại ađênin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Mạch thứ nhất của gen có T/X =1/2.

II. Mạch thứ hai của gen có G/T= 1/2.

III. Mạch thứ hai của gen có T = 2A.

IV. Mạch thứnhất của gen có (A+ G) = (T + X)

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Một gen ở tế bào nhân thực dài 425nm và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 loại nuclêôtit loại T và 20% số nuclêôtit loại X. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về gen này?

(I) Mạch 1 có G X = 2 3 .

(II) Mạch 2 có G + T A + X = 72 53 .

(III) Mạch 2 có T G = 28 25 .

(IV) mạch 2 có X = 20%.

A. 1.

B. 2.

C. 4.

18
7. 2
8. 3
9. 3

10. 3

D. 3.

Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1). Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.

(2). Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.

(3). Mạch 2 của gen có A/X= 2/3.

(4). Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 40% số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Mạch 1 của gen có G/X =3/4.

II. Mạch 1 của gen có (A +G) = (T+ X).

III. Mạch 2 của gen có T = 2A.

11. 3

IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/ (T + G)= 3/2.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

19

2.BÀITẬPXÁC ĐỊNHKẾTQUẢ QUÁTRÌNHNHÂN ĐÔI

a: Số phân tử ADN tham gia nhân đôi; x: số lần nhân dôi) Một phân tử tham gia nhân đôi a phân tử tham gia nhân đôi

1. Tổng số ADN con

2. Số mạch đơn ADN con

3. Số mạch đơn ADN cũ

4. Số mạch đơn mới tổng hợp

5. Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới

6. Số phân tử ADN chứa 1 mạch cũ và một mạch mới

VÍDỤ: tt Yêucầu Có1phântử ADNnhân đôiliêntiếp3lần: Có3phântử ADNmỗiphântử đềunhân đôiliêntiếp4lần:

1. Tổngsố ADNcon

2. Số mạch đơnADNcon

3. Số mạch đơnADNcũ

4. Số mạch đơnmớitổnghợp

5. Số ADNchứa2mạchhoàntoàn mới

6. Số phântử ADNchứa1mạchcũ vàmộtmạchmới

20

TT MĐ

1. 1

2. 2

4. 3

BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

Một phân tử ADN nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra 32 phân tử ADN. Số lần nhân đôi đã thực hiện trong quá trình này là

A. 5.

B. 2.

C. 8.

D. 16.

Giả sử 1 tế bào vi khuẩn E. coli có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N14 mà không chứa N15, vi khuẩn này nhân đôi 5 lần. Nhận định nào sau đây sai?

A. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N14 là 30.

B. Số phấn tử ADN ở vùng nhân chứa N14 là 32.

C. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 là 0.

D. Số phân tử ADN ở vùng nhân chứa cả N14 và N15 là 32.

Giả sử có 1 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng 15 N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế

bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14 N mà không chứa 15 N trong thời gian 1 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

I. Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 1 giờ là 8.

I. Số vi khuẩn con tạo ra sau 1 giờ là 8.

III. Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14 N thu được sau 1 giờ là 6.

IV. Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15 N thu được sau 3 giờ là 2.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là

A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.

B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.

C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'.

D. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'

21
3. 2

PHT 4. Dưới đây là sơ đồ mô hình cấu trúc Opêron Lac của vi khuẩn E.côli:

1. Hoàn thành bảng dưới đây:

Stt Ký hiệu Tên gọi Chức năng

1. R

2. P

3. O

4. Z, Y, A

5. Thành phần không thuộc operol

6. Thành phần thuộc operrol

7. Enzim ARN bám vào vùng nào?

8. Chất ức chế do thành phần nào tạo ra

9. Chất ức chế tương tác với vùng nào?

10. Thành phần nào hoạt động cả khi có và không có lactozơ.

11. Khi trong môi trường có chất cảm ứng hiện tượng gì xảy ra?

22
Điền thông tin sao cho đúng

47. 1

48. 1

49. 1

50. 1

51. 2

3

CÂUHỎITRẮCNGHIỆM

Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli gồm

A. gen điều hoà (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P).

B. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O).

C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

D. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P).

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mô hình opểon Lac ở E.coli chất đóng vai trò chất cảm ứng là:

A. Prôtêin ức chế. B. Lactôzơ. C. Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra. D. Enzim ARN pôlimeraza.

Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli không có thành phần nào?

A. Vùng khởi động (P).

B. Gen điều hoà (R).

C. Vùng vận hành (O).

D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).

Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã?

A. Vùng điều hoà. B. Vùng khởi động. C. Vùng vận hành. D. Vùng mã hoá.

Trình tự các thành phần của một Opêron gồm:

A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.

B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc Tế bào chất.

C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.

D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.

B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:

A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

23
TT MĐ
52. 2
53. 2
54.

55. 3

C. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

D. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.

Sản phẩm hình thành trong phiên mã của các gen cấu trúc theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:

A. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit.

B. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại chuỗi polipeptit.

C. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 3 loại ARN là mARN, rARN và tARN.

D. 3 gen Z, Y, A phiên mã tạo ra 1 chuỗi nuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN.

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

56. 3

B. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.

C. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

II. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

IV. Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y phiên mã 3 lần.

A. 3. B. 2.

C. 4.

D. 1.

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Y thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.

II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.

III. Khi ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã. prôtêin

IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactôzơ.

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

II. Quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc được xúc tác bởi enzim ARN pôlimeraza.

III. Khi môi trường có lactôzơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

IV. Khi các gen cấu trúc A và Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần.

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.

24
57. 3
3
58.
3
59.
60. 3

61. 3

B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã của các gen Z, Y, A.

C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

D. Khi gen cấu trúc A phiên mã 2 lần thì các gen cấu trúc Y, Z cũng được phiên mã 2 lần.

Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.

II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này qui định bị bất hoạt.

II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.

62. 3

III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactôzơ. A.

25
1.
3.
2.
4. B.
C.
D.

NỘIDUNG3: ĐỘTBIẾNGEN

PHT 5. Trình bày hậu quả gây đột biến của một số tác nhân đột biến

TT Loạitácnhângây ĐB Kếtquả gây độtbiến

1 Các nuclêôtit dạng hiếm (A*, T*, G*, X*)

Loại nu hiếm Bắt cặp với Hậu quả A* X AT -> GX T* G* X*

2 Tác nhân sinh học

Tác nhân vật lý

26
3
4
hóa học 5BU 5 NMU 6 EMS 7 Acriđin 8 Cônsixin
Tác nhân

TT MĐ

1. 1

Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là

A. vi khuẩn.

B. động vật nguyên sinh.

C. 5BU.

D. virut viêm gan B.

Đột biến điểm là đột biến

A. liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể.

CÂUHỎITRẮCNGHIỆM

2. 1

B. liên quan đến một cặp nucleotit trong gen.

C. xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen.

D. làm mất một đoạn nhiễm sắc thể.

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số lượng liên kết hiđrô trong gen?

A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

3. 1

B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

D. Mất một cặp nuclêôtit.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?

A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.

4. 2

B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.

C. Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến.

D. Đột biến điểm tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?

5. 2

A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

B. Thêm một cặp nuclêôtit.

D. Mất một cặp nuclêôtit.

A. Phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là có hại cho thể đột biến.

6. 2

B. Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới.

C. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể làm thay đổi nhiều bộ ba trên gen.

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

7. 2

A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trên nhiễm sắc thể thường và gen trên nhiễm sắc thể giới tính.

B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.

27

8. 2

C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen chứa nó.

D. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.

II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.

IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen, nhận định nào dưới đây sai?

A. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến thay thế G-X bằng A-T.

2

B. Tác nhân hóa học cônsixin có thể gây đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.

C. Tác nhân đột biến 5-brôm uaxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì

A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

D. Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen. 10.

B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen.

C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.

D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.

Ở sinh vật nhân thực, alen A có 3000 nuclêôtit và có 3900 liên kết hiđrô. Alen A bị đột biến thành alen a. Số liên kết hiđrô của alen a ít hơn số liên kết hiđrô của alen A là 1. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của alen

A. A = T = 599; G = X = 901.

12. 3

B. A = T = 900; G = X = 600.

C. A = T = 601; G = X = 899.

D. A = T = 600; G = X = 900.

28
9.
2
2
11.

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen

bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:

A. A = T = 600; G = X = 899.

B. A = T = 600; G = X = 900.

C. A = T = 900; G = X = 599.

D. A = T = 599; G = X = 900.

Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080A0 và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là

A. A = T = 800; G = X = 399.

B. A = T = 399; G = X = 801.

C. A = T = 799; G = X = 401.

D. A = T = 401; G = X = 799.

Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408nm và có số nuclêôtit loại ađênin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2799 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:

A. A = T = 799; G = X = 401.

B. A = T = 801; G = X = 400.

C. A = T = 801; G = X = 399.

D. A = T = 799; G = X = 400. 16. 3

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A = 2/3G. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen

bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:

A. A = T = 600; G = X = 899.

B. A = T = 600; G = X = 900.

C. A = T = 900; G = X = 599.

D. A = T = 599; G = X = 900.

29
13. 3
14. 3
15. 3

CấutạoNST ADN+ProteinHiston

Thànhphần

hóahọccơ

bản

Cấutrúc

hiểnvivà

cấutrúcsiêu

hiểnvi

NỘI DUNG 4: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Nucleôxôm:Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử

prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng)  tạo nên Nuclêôxôm

- Câu trúc hiển vị:

+ Trạng thái đơn: Gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự các gen.

+ Trạng thái kép: Gồm 2 Crômatít đính nhau ở tâm động.

- Cấu siêu hiển vi:

Nuclêôxôm Lienket → Mứcxoắn1:Sợicơ bản(d=11nm)

Cuộn xoắn

Mứcxoắn2:Sợinhiễmsắc(30nm)

Cuộn xoắn

Mức xoắn 3: Sợi siêu xoắn (vùng xếpcuộn)(d=300nm)

Cuộn xoắn

Cromatit(700nm)

Cuộn xoắn

NSTkép(d=1400nm)

Chứcnăng Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT

Cơ chế DT TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST

Cơ chế di truyền(nhân

đôiNST)

- Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NST nhân đôi

- NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào là

cơ sở taọ ra các NST mới

Sự độtbiến - ĐB cấu trúc (mắt, lặp, đảo, chuyển đoạn NST)

- ĐB số lượng (thể lệch bội, thể đa bội)

30

PHT 6: Đánh dấu vào dạng đột biến cấu trúc NST với hậu quả tương ứng: Stt Hậu quả

1 + Làm mất cân bằng hệ gen → thường gây chết hoặc giảm sức sống. + Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số cây trồng.

+ Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. + Dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen

→ tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

3 + Làm thay đổi cường độ hoạt động của gen; + Có thể gây giảm khả năng sinh sản.

4 + Có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác; + Thường làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

31
Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn
2

PHT 7. Hoàn thành bảng sau đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng:

Đặc điểm

1 Những biến dị có khả năng di truyền

2 Biến dị chỉ làm thay đổi kiểu hình không làm thay đổi kiểu gen

3 Biến dị có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua quá trình sinh sản

4 Biến dị làm phát sinh các alen mới từ đó làm phong phú vốn gen của quần thể

5 BD chỉ làm thay đổi một cặp nuclêôtit

6 Biến dị có thể làm thay đổi kích thước của NST

7 BD có thể làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên một NST

8 BD có thể làm tăng số lượng gen trong tế bào

9 BD có thể làm giảm số lượng gen trong tế bào

10 BD luôn làm tăng số lượng NST theo bội số của n (lớn hơn 2n)

11 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của cùng một loài

12 BD tạo ra do sự tăng số nguyên lần bộ NST của hai loài khác nhau

13 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống

14 Biến dị được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống

15 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp phân tử như (bạch tạng, phenylketô niệu, mù màu, máu khó đông…)

16 BD gây ra các bệnh tật di truyền ở cấp tế bào (hội chứng Đao, Claipenơ, tơcnơ, siêu nữ (3 X)…

17 BD gây ra hội chứng tiếng mèo kêu, ung thư máu

18 BD được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST

19 BD góp phần nhanh chóng tạo ra loài mới (chủ yếu ở thực vật)

20 BD tạo ra do lai xa kết hợp với đa bội hóa, góp phần tạo thể song nhị bội hữu thụ

32
Stt
Các dạng biến dị Thường biến Biến dị tổ hợp ĐB gen ĐBCT NST ĐB lệch bội ĐB tự đa bội ĐB dị đa bội (a) (b) (c) (d) (c) (d) (e)

TT MĐ 4.1.NHIỄMSẮCTHỂ

1. 1

Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo chủ yếu từ

A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. rARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin.

2. 1 Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính

A. 700 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 30 nm.

Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là

3. 1

A. ADN. B. Nhiễm sắc thể. C. ARN. D. protein.

Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1. Các số 1, 2, 3 lần lượt là

A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.

B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).

C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).

D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc. 5. 1 Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ở người được ký hiệu bằng các chữ số La Mã từ I đến VI trong hình 3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng nào sau đây?

33
4. 1

TT MĐ

1. 1

A. I và IV; II và V. B. II và IV; III và V. C. I và V; II và VI. D. I và IV; III và VI.

2. 1

4.2.BỘTBIẾNNST

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?

A. Lặp đoạn.

C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B. Đảo đoạn.

D. Mất đoạn.

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

Hình dưới mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?

3. 1

A. Đảo đoạn.

B. Chuyển đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Mất đoạn.

34

4. 1

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là

A. lặp đoạn.

B. chuyển đoạn.

C. mất đoạn.

D. đảo đoạn.

Ở người bệnh ung thư máu ác tính là do dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây ra?

A. Chuyển đoạn.

5. 1

B. Đảo đoạn.

C. Mất đoạn.

D. Lặp đoạn.

Ở một số cây trồng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn người ta thường gây loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

A. mất đoạn nhỏ.

6. 1

B. lặp đoạn.

C. đảo đoạn.

D. chuyển đoạn.

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể?

A. Lặp đoạn.

7. 1

B. Đảo đoạn.

C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

D. Mất đoạn.

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?

A. Chuyển đoạn.

8. 1

B. Lặp đoạn.

C. Mất đoạn.

D. Đảo đoạn.

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây làm giảm số lượng gen trên NST?

A. Chuyển đoạn trong một NST.

1

B. Đảo đoạn NST.

C. Mất đoạn NST.

D. Lặp đoạn NST.

Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH → ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST). Đó là dạng đột biến:

1

A. mất đoạn.

B. đảo đoạn.

35
9.
10.

11. 1

C. lặp đoạn.

D. chuyển đoạn.

Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây ?

12. 1

A. Chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng.

B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể tương đồng.

D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.

II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.

III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.

1

B. Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

C. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.

D. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đột biến cấu trúc NST?

A. Đột biến cấu trúc NST có thể phát sinh do sự trao đổi chéo giữa hai crômatit trong một cặp NST.

B. Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

C. Đột biến cấu trúc NST gồm 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

D. Đột biến cấu trúc NST luôn gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của sinh vật. 15. 1

Một NST có trình tự các gen là ABCDE•FGH bị đột biến tạo ra NST mới có trình tự gen là ABCHGF•ED. Dạng đột biến này

36
13.
14.
1

A. có thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của gen.

B. được vận dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.

C. làm gia tăng số lượng NST trong bộ NST của loài.

Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.

D. được vận dụng để làm tăng số lượng alen của một gen nào đó trên NST. 16. 1

B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.

C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thế khác.

D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

17. 1

B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.

C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác.

D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.

Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.

B. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến.

C. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến sự tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

D. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến.

37
18.
1
38 4.3.BÀITẬP ĐỘTBIẾNNST Dạng ĐBlệcbội ĐỘTBIẾNLỆCHBỘI (Liênquantới1hoặcmộtsố cặpNST) ĐỘTBIẾN ĐABỘI (Liênquantớitấtcả cáccặp (ncặp)) Liênquantới1cặpNST (lệchbội đơn) Liênquantới2cặpNST (lệchbộikép) Liênquantớikcặp (k<n) Thể khôngnhiễm 2n–2 2n-2-2 2n–2k 2n–2n=0 Thể mộtnhiễm 2n–1 2n-1-1 2n-k 2n–n=n Thể banhiễm 2n+1 2n+1+1 2n+k 2n+n=3n(tambội) Thể bốnnhiễm 2n+2 2n+2+2 2n+2k 2n+2n=4n(tứ bội) *Số khả năngxảyrathể độtbiến Thể đơn=Cn 1 Thể kép=Cn 2 Cn k Cn n =1 *Cóathể lệchbộikhácnhau An a =n!/(n–1)!

1. 1

2. 1

3. 1

4. 1

1

1

4.3.BÀITẬP ĐBNST

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A. 13. B. 42.

C. 16. D. 21.

Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai loài thực vật (loài thứ nhất có bộ NST 2n = 24, loài thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm bao nhiêu cặp tương đồng?

A. 13. B. 12.

C. 25. D. 50.

Lúa tẻ lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là

A. 21. B. 22.

C. 23. D. 26.

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A. 13.

B. 15.

C. 21.

D. 42.

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là

A. 24.

B. 36.

C. 25.

D. 12.

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Số khả năng xảy ra đột biến thể ba nhiễm kép là

A. 24.

B. 15.

C. 25.

D. 12.

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?

A. 12.

B. 24.

C. 25.

39 TT MĐ
5. 6. 1 7.

D. 23.

Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 24. Giả sử có 6 thểđột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có bộ nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thểđộtbiến I II III IV V VI

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

n I II III IV V VI

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:

A. II, VI.

B. I, III.

C. I, III, IV, V.

D. I, II, III, V.

40
2
8.
S
ượ
msắcthể
ế bàosinhdưỡng 48 84 72 36 60 108
ố l
ngnhiễ
trongt
9. 2
Th
độtbi
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡ
48 84 72 36 60 108
ế
ng

TT MĐ

CÂUHỎIÔNLUYỆN ĐỘTBIẾNNST

1. 1 Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?

A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một.

Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?ác

2. 1

A. Thể ba. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể một.

3. 1

Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?

A. Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tam bội.

Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?

A. Đột biến điểm.

4. 1

B. Đột biến dị đa bội.

C. Đột biến tự đa bội.

D. Đột biến lệch bội.

Loại đột biến nào sau đây có thể làm giảm số nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?

5. 1

A. Đột biến dị đa bội. B. Đột biến điểm.

C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến tự đa bội.

Dạng đột biến nào sau đây có thể làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể?

A. Đột biến lệch bội.

6. 1

B. Đột biến gen.

C. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Hình dưới chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ NST này thuộc

7. 1

A. thể tam bội.

B. thể một nhiễm.

C. thể ba nhiễm.

D. thể ba nhiễm kép.

41

2

Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.

III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 10. 2

III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân ly của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Khi nói về thể đa bội ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cây ăn quả không hạt thường là các thể tự đa bội lẻ.

11. 2

B. Dị đa bội là hiện tượng làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.

C. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.

D. Thể đa bội lẻ có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

Khi nói về thể đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

II. Thể đa bội lẻ có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.

13. 2

B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.

C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

42 8. 2
9.
12. 2

14. 2

D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.

Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.

B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.

C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trìnhhìnhthành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.

Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng

không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là

A. aBMMnn.

B. aaBBMMnn.

C. aaBBMn.

D. aBMn.

Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở

A. màng tế bào phân chia.

16. 2

B. nhiễm sắc thể tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

C. sự hình thành thoi vô sắc.

D. việc tách tâm động của các nhiễm sắc thể kép.

Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tam bội?

A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).

17. 2

B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).

C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).

D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (n).

Chohai cơ thể thuộc 2 loài thực vật có kiểu gen aaBB và MMnn lai v ớ i nhau, thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng

18. 3

không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là

A. aaBBMMnn. B. aBMMnn. C. aaBBMn. D. aBMn

Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau đây, có bao nhiêu thể ba?

I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.

A. 5.

19. 3

B. 3.

C. 2. D. 4.

20. 3 Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là

43
15. 2

21. 3

A. 28.

B. 36.

C. 48.

D. 26.

Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một tối đa có thể được tạo ra trong loài này là

A. 25.

B. 12.

C. 11.

D. 23.

Ở người bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 46, trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Đao có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A. 23.

22. 3

B. 46.

C. 47.

Ở cà độc dược có 2n = 24 tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?

A. 12.

B. 24.

D. 45. 23. 3

C. 66.

D. 132. 24. 3

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của người 2n = 46. Trong tế bào sinh dưỡng của một người bị hội chứng do đột biến nhiễm sắc thể gây nên có 47 nhiễm sắc thể. Người này thuộc

A. thể ba nhiễm.

B. thể tam bội.

C. thể bốn nhiễm.

D. thể một nhiễm.

Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 58. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là

A. 94.

B. 57.

C. 49.

D. 24.

Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên

3

phân là

A. 80.

44
25.
3
26.

27. 3

B. 20.

C. 22.

D. 44.

Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm kép sẽ có số NST là

A. 21.

B. 17.

C. 13.

D. 16.

Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ NST là

A. 4n.

28. 3

B. n.

C. 3n.

Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là

A. 21.

B. 17.

D. 2n. 29. 3

C. 13.

D. 15.

Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên, cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là:

A. 12,5%.

B. 50%.

C. 25%.

D. 100%.

Một loài động vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các thể lệch bội dưới đây, có bao nhiêu thể một?

I. AaaBbDd. II. ABbDd. III. AaBbD. IV. AaBbbDd.

A. 1.

4

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?

5

I. Có tối đa 12 dạng thể một khác nhau ở loài này.

II. Loài này có 12 nhóm gen liên kết.

45
30. 4
31.
32.

III. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể bằng 48.

IV. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc loài này có 28 nhiễm sắc thể.

Ở cà độc dược bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Nhận định nào sau đây sai?

A. Theo lý thuyết có nhiều nhất 12 dạng thể một khác nhau.

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 33. 5

B. Trong một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba có 25 nhiễm sắc thể.

C. Số nhóm gen liên kết của loài này là 24.

D. Thể tứ bội phát sinh từ loài này có số nhiễm sắc thể là 48.

46

CHỦ ĐỀ 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

N I: PHI

N

47
khái ni
TT
khái
Số nhận định đúng Gen Alen Kiểu gen
ểu hình Thể đồng hợp Thể dị hợp Tính trạng Dòng thuần (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h) 1. Các trạng thái khác nhau củacùngmộtgencùngquy địnhmộttínhtrạng 1 X 2. Đoạncủaphântử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nào đó (cóthể làARNhoặcprôtêin) 1 X 3. Một đặc điểmvề hìnhthái,cấutạo,sinhlí...củacơ thể. 1 X 4. Đặc điểmditruyền đồ
ế hệ saukhôngphânlikiểuhình 1 X 5. Cơ thể có kiểugenchứac
giống nhau. 1 X 6. Cơ thể cókiểugenchứacặ
ồm 2
ươ
ứng khác nhau. 1 X 7. Tậphợp tất cả các tính trạng củacơ thể sinhvật 1 x 8. Tậphợptất cả các gen củacơ thể sinhvật 1 X
PHẦ
ẾU HƯỚNG DẪ
TỰ ÔN LUYỆN Bải 1: Dưới đây là một số khái niệm co bản thường được sử dụng trong nghiên cứu di truyền. Đánh dấu vào nhận định đúng với m
i
ệm
Các
niệm
Ki
ngnhất(kiểugenvàki
uhình)th
ặpgen gồm 2 gen tương
ng
pgen g
gen t
ng

Bài 2: Dưới đây là một số phép lai được sử dụng trong nghiên cứu di truyền Đánh dấu vào nhận định đúng với mỗi khái niệm

Các nhận đinh Phép lai tự thụ phấn Phép lai phân tích Phép lai thuận nghịch

(a) (b) (c)

Làphéplai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. x

Khái niệm

Làphéplaitrong đó giao tử đực và giao tử cái thuộc cùng một cơ thê. x

Phéplai có sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai, khithìdùng dạngnàylàmbố khidùngchínhdạng đólàmmẹ x

Sử dụng tạo ra các dòng thuần chủng x

Sử dụngxác định cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng

Mục đích

tạo ưu thế lai; được sử dụng phát hiện ra các gen di truyền liên kết giới tính, di truyền ngoài nhân. x

Sử dụng kiểm tra độ thuần chủng củakiểugen

♀AA× ♂aavà ♀Aa× ♂aa x

Ví dụ về sơ đồ lai

♀AA× ♂aavà ♀aa× ♂AA x

♀AA× ♂AAvà ♀AA× ♂AA x

48

PHT

49
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Di
III.1: Bảng dưới mô tả kiểu gen của các cơ thể sinh vật, đọc thông tin đánh dấu vào ô tương ứng. Phân ly Phân ly độc lập
truy
n liên kết (LKG, HVG)
ểugen đồnghợp 2 Kiểugendihợp 3 Số cặpNSTchứacác cặpalen ở mỗicột 4 Số loạigiaotử tạora 5 Tỉ lệ từngloạigiaotử
Aa AAbb AaBb Không có HVG HVG với tần số (f) 1 Ki

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.