TỔNG ÔN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP (BẢN GV)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT MÔN HÓA HỌC
Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TỔNG ÔN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP (BẢN GIÁO VIÊN) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
Ths

CĐ1: Amin

PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

CĐ2: Amino axit

CĐ3: Peptit – protein

CĐ4: Tổng ôn amin – amino axit – protein

CHUYÊN ĐỀ 1: AMIN

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm, công thức, tên gọi

1. Khái niệm: Amin là hợp chất hữu cơ tạo thành khi thay thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon (R).

2. Công thức: R – NH2 R – NH – R’

N R R' R'

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Bậc của amin = số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế.

- Công thức tổng quát: CnH2n+2-2k+aNa (k là độ bất bão hòa, a là số nguyên tử nitơ).

- Công thức amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥ 1); số đồng phân 2n-1 (n < 5).

- Công thức amin không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1N (n ≥ 2).

3. Tên gọi

Công thức Tên gốc – chức (tên gốc HC + amin)

Tên thay thế (amin bậc I) (tên HC tương ứng + VTNH2 + amin)

CH3NH2 Metylamin Metanamin

C2H5NH2 Etylamin Etanamin

CH3-CH2-CH2-NH2 Propylamin Propan-1-amin

CH3-CH(NH2)-CH3 Isopropylamin Propan-2-amin

H2N-(CH2)6-NH2 Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin (anilin)

II. Tính chất vật lí

- Các amin: CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N là chất khí, mùi khai, dễ tan trong H2O. Các

đồng đẳng còn lại là chất lỏng, rắn.

- Anilin (C6H5NH2): là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước.

- Các amin đều độc. Mùi tanh của cá, nicotin có trong cây thuốc lá là do amin gây nên.

- Nhiệt độ sôi: Hợp chất ion > Axit cacboxylic > ancol > amin > anđehit, este > ete > hiđrocacbon

III. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ

So sánh tính bazơ: Xét amin R – NH2

+ Nếu R là gốc đẩy e: Gốc ankyl: CH3-, C2H5-, … sẽ làm tăng tính bazơ.

+ Nếu R là gốc hút e: CH2=CH -, C6H5-,… sẽ làm giảm tính bazơ

+ Nếu R là H (NH3) là gốc không đẩy, không hút ⇒ Tính bazơ không đổi.

⇒ Tính bazơ: Amin thơm < NH3 < amin no

(a) Đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng (anilin không làm đổi màu).

(b) Tác dụng với axit → Muối amoni. R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a

(c) Tác dụng với dd muối → Muối mới + Bazơ mới (kết tủa)

3R-NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3↓

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin (nhận biết) - Giống như phenol, anilin có khả năng làm mất màu dung dịch brom ngay ở điều kiện thường và tạo kết tủa trắng do NH2 đẩy e vào vòng benzen làm tăng khả năng thế

3. Phản ứng cháy. CnH2n+3N + 6n3 4 + O2 → nCO2 + 2n3 2 + H2O + ½ N2

   BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên gốc – chức của các amin có công thức:

C2H7N

C2H5NH2: etylamin

CH3 – NH – CH3: đimetylamin

C3H9N

CH3 – CH2 – CH2 – NH2: propylamin

CH3 – CH(NH2) – CH3: isopropylamin

CH3 – NH – C2H5: etylmetylamin

(CH3)3N: trimetylamin

C4H11N

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – NH2: butylamin CH3 – CH2 – CH(NH2) – CH3: sec-butylamin

CH3 – CH(CH3) – CH2 – NH2: isopropylamin (CH3)3 – C – NH2: tert-butylamin

CH3 – NH – CH2 – CH2 – CH3: metylpropylamin CH3 – NH – CH(CH3)2: metylisopropylamin

C2H5 – NH – C2H5: đietylamin (CH3)2N – C2H5: etylđimetylamin

Câu 2:

(a) Cho các chất: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H6, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH3, (6)

C2H5NH2. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: (4), (1), (2), (6), (5), (3).

(b) Cho các chất: (1) C2H5NH2, (2) NH3, (3) C6H5NH2, (4) (C2H5)2NH, (5) (C6H5)2NH. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tính bazơ tăng dần: (5), (3), (2), (1), (4).

Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho metylamin, anilin lần lượt tác dụng với dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4, Ba(NO3)2, FeCl3, Br2

(1) CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl

(2) CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3

(3) 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4

(4) 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 3CH3NH3Cl

(5) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

(6) C6H5NH2 + HNO3 → C6H5NH3NO3

(7) 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4

(8) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ trắng + 3HBr

Câu 4: Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.

(1) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.

2
NH2 NH2 + 3Br2 Br Br Br (T) + 3HBr H2O

Đúng.

(2) Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

Đơnchứchoặc đachức.

(3) Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.

Chỉ có4aminthể khí ở điềukiệnthường:CH3NH2,C2H5NH2,(CH3)2NH,(CH3)3N.

(4) Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3

bằng gốc hiđrocacbon.

Đơnchứchoặc đachức.

(5) Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n+1N. CnH2n+3N

(6) Amin C2H7N là amin no, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3.

Bậc1:C2H5NH2 vàbậc2:CH3 –NH–CH3

(7) Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hoá xanh.

Anilinlàamincótínhbazơ yếu,khônglàm đổimàuquìtím.

(8) Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3 Đúng.

(9) Ở điều kiện thường anilin (C6H5NH2) là chất khí, tan ít trong nước. Anilinlàchấtlỏng.

(10) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. Đúng.

  BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)

Câu1. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Glucozơ B. Metylamin. C. Etyl axetat. D. Saccarozơ Câu2. Chất có chứa nguyên tố nitơ là

A. metyl amin. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.

Câu3.[MH-2022] Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?

A. Axit axetic. B. Metylamin. C. Tinh bột. D. Glucozơ Câu4.(C.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1). Câu5.[QG.22-202] Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

A. trimetylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.

Câu6.[QG.22-201] Công thức phân tử của etylamin là

A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N. Câu7.(202–Q.17). Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C2H8N2 B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2

Câu8.(Q.15): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3

Câu9.(M.15): Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu10.(QG.2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3 Câu11. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu12.(MH2.2017): Số amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu13. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu14.(C.09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu15.(A.14): Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu16.(B.13): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu17.(A.11): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu18.(C.14): Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng

A. 15,05%. B. 12,96%. C. 18,67%. D. 15,73%.

Câu19. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?

A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin. Câu20. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?

A. Etanol. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin. Câu21. Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin. Câu22.(C.14): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. Câu23. Dung dịch metyl amin trong nước làm

A. quì tím không đổi màu.B. quì tím hoá xanh.

C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu Câu24. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. kim loại Na.

C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH

Câu25. Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là

A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. natri hiđroxit. D. natri clorua. Câu26. Chất có tính bazơ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH Câu27. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

3
4

A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2.

Câu28.(QG.19-202). Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. K2SO4 B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Câu29. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:

A. NaOH. B. Na2CO3 C. NaCl. D. HCl.

Câu30. Anilin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch NaCl B. nước Br2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl.

Câu31.(204–Q.17). Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát

được là

A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa màu trắng.

C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh.

2.Mức độ thônghiểu(trungbình)

Câu32.(B.11): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Câu33.(A.10): Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8

Câu34. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất.

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. NH3

Câu35.(203–Q.17). Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu36.(C.13): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:

A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. Câu37. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu38.(MH1.2017): Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu39. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của

V là

A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.

Câu40. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2 Giá trị của m là

A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 18,0.

Câu41.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. Câu42.(203–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. Câu43. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là

A. 0,85 B. 8,15 gam. C. 7,65gam. D. 8,10 gam. Câu44. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua (C6H5NH3Cl) thu được là

A. 25,900 gam. B. 6,475 gam. C. 19,425 gam. D. 12,950 gam. Câu45.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

Câu46.(QG.18-201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 329. B. 320. C. 480. D. 720. Câu47.(A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. Câu48.(QG.19-203). Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X

A. 9. B. 5. C. 7. D. 11. Câu49.(QG.19-204). Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. Câu50.(MH.19): Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N. Câu51.(C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu52.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2 Câu53.(201–Q.17). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là

A. C3H9N và C4H11N.

B. C3H7N và C4H9N.

C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.

5
6

Câu54.[MH-2021] Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản

ứng là

A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.

3.Mức độ vậndụng(khá)

Câu55.(MH1.2017): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh

Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam

Z Nước brom Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Hướngdẫngiải

T làm quỳ tím chuyển xanh ⇒ loại C, D

Y tráng bạc ⇒ loại B

Câu56.(QG.18-202): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh

Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin.

C. Etylamin, anilin, glucozơ

D. Glucozơ, etylamin, anilin.

Hướngdẫngiải

Z tạo kết tủa trắng với nước brom ⇒ loại A, C

Y tráng bạc ⇒ loại D

Câu57.(QG.18-203): Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng

sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Dung dịch I2 Có màu xanh tím

Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X; Y; Z lần lượt là:

A. tinh bột; anilin; etyl fomat. B. etyl fomat; tinh bột; anilin.

C. tinh bột; etyl fomat; anilin. D. anilin; etyl fomat; tinh bột.

Hướngdẫngiải

Z tạo kết tủa trắng với nước brom ⇒ loại A, D

Y tráng bạc ⇒ loại B

Câu58.(A.12): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Hướngdẫngiải

Lực bazơ giảm dần: Amin no bậc II > amin no bậc I > NH3 > amin thơm bậc I > amin thơm bậc II

Câu59. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.

(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Hướngdẫngiải

Bao gồm: 1, 2.

(3) Sai vì anilin có tính bazơ yếu không làm đổi màu quỳ tím.

(4) Sai vì lực bazơ của amin thơm yếu hơn amoniac.

Câu60.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 45. B. 60. C. 15. D. 30. Hướngdẫngiải

22 HClNHNHCl nn2n0,06molV0,06lÝt60ml. ===  ==

Câu61.(B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam.

Hướngdẫngiải

1,490,760,76 nn0,02molM38aminnhá:CHNH:0,01mol0,31gam. 36,50,02 ===  ==  ⇔

XHCl X 32

Câu62.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện).

Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là

A. CH3CH2CH2NH2.

C. CH3CH2NHCH3.

B. CH2=CHCH2NH2.

D. CH2=CHNHCH3.

Hướngdẫngiải

CxHyNz + O2 o → xCO2 + 0,5yH2O + 0,5zN2

Theo đề bài: x + 0,5y + 0,5z = 8 ⇔ 2x + y + z = 16 §¸p¸n x3,z1 == → y = 9 ⇒ C3H9N _____HẾT_____

7
8

CHUYÊN ĐỀ 2: AMINO AXIT

KIẾNTHỨCCẦNNHỚ

I.Kháiniệm,côngthức,têngọi

1.Kháiniệm: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm COOH và NH2

2.Côngthức: (NH2)a – R – (COOH)b

- Amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2, 1COOH có công thức: H2N – CnH2n – COOH hay

CmH2m+1NO2 (m ≥ 2)

3.Têngọi

- Tên thay thế = Axit + VT NH2 (2, 3, …) + amino + tên thay thế của axit tương ứng.

- Tên bán hệ thống = Axit + VT NH2 (α, β, …) + amino + tên thông thường của axit tương ứng. ()()()()()() CCCCCCCOOH ωεδγβα

Côngthức Tênbánhệ thống

Tên thường Kíhiệu Phântử khối

H2NCH2COOH Axit amino axetic Glyxin Gly

75

CH3CH(NH2)COOH Axit α - amino propionic Alanin Ala 89 (CH3)2CHCHNH2COOH Axit α - amino isovaleric Valin Val 117

(H2N)2C5H9COOH Axit , αε - điamino caproic Lysin Lys 146

H2NC3H5(COOH)2 Axit α - amino glutaric Glutamic Glu 147

II.Cấutạovàtínhchấtvậtlí

- Trong dung dịch tồn tại dạng ion lưỡng cực: +H3N – R – COO-

- Là chất rắn, dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.

- Trong tự nhiên, các amino axit hầu hết đều là α – amino axit.

III.Tínhchấthóahọc 1.Tínhaxit–bazơ củaaminoaxit.

2.Tínhlưỡngtính:tácdụngvớiaxitHCl,bazơ NaOH…

H2N - CH2 – COOH + HCl → ClH3N - CH2 - COOH

H2N - CH2 – COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O

3.Phản ứngestehóacủanhóm–COOH

H2N – CH2 – COOH + C2H5OH khÝHCl

→ ← H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O

Thực tế este sinh ra dưới dạng muối do NH2 tác dụng với HCl: ClH3N – CH2 – COOC2H5

4.Phản ứngtrùngngưng.

- ĐN: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn là polime đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác như H2O.

- Trùng ngưng amino axit → polime thuộc loại poliamit

VD: nH2N – [CH2]5 – COOH ot → + nH2O axit ε – aminocaproic policaproamit

9 10

  BÀITẬPTỰ LUẬN

Câu1: Hoàn thành bảng sau: Côngthức Têngọi Kýhiệu Phântử khối(M) Quìtím

H2N–CH2 –COOH Glyxin Gly 75 Không đổi

CH3 –CH(NH2)–COOH Alanin Ala 89 Không đổi

Đúng.

  BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)

Câu1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.

C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

(CH3)2CH – CH(NH2) -

COOH Valin Val 117 Không đổi

H2N–C3H5 –(COOH)2 Axit glutamic Glu 147 Chuyển đỏ

(NH2)2 –C5H9 –COOH Lysin Lys 146 Chuyểnxanh

Câu2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Gly, Glu, Lys lần lượt tác dụng với HCl và NaOH.

(1)H2N–CH2 –COOH+HCl → NH3Cl–CH2 –COOH

(2)H2N–CH2 –COOH+NaOH → H2N–CH2 –COONa+H2O

(3)H2N–C3H5 –(COOH)2 +HCl → NH3Cl–C3H5 –(COOH)2

(4)H2N–C3H5 –(COOH)2 +2NaOH → H2N–C3H5 –(COONa)2 +2H2O

(5)(NH2)2 –C5H9 –COOH+2HCl → (NH3Cl)2 –C5H9 –COOH

(6)(NH2)2 –C5H9 –COOH+NaOH → (NH2)2 –C5H9 –COONa+H2O

Câu3:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.

(1) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Đúng.

(2) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

Chấtrắn.

(3) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO–

Đúng.

(4) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Đúng.

(5) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.

Muốiamonicủaglyxin.

(6) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Muốimononatriglutamat.

(7) Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.

Đúng.

(8) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. α -aminoaxit.

(9) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

Đúng.

(10) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu2. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl (COOH)?

A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Axit aminoaxetic. D. Etylamin. Câu3.(MH2.2017): Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu4.(B.13): Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin. Câu5.(201–Q.17). Hợp chất H2NCH2COOH có tên là

A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu6.(B.12): Alanin có công thức là

A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu7.[MH2-2020] Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin. Câu8.[QG.20-201] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu9.[QG.20-202] Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu10.[QG.20-203] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu11.[QG.20-204] Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu12.[MH-2021] Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu13.[MH-2022] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?

A. Axit fomic. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Lysin. Câu14.(C.12): Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là

A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. Câu15.(A.11): Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu16.(C.13): Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là

A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%.

Câu17. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2 B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2 D. C2H5OH. Câu18.(QG.19-201). Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

11
12

A. CH3NH2. B. NaOH. C. H2NCH2COOH. D. HCl. Câu19.(QG.19-203). Dung dịch nào say đây làm quì tím hóa xanh?

A. HCl. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2 D. CH3COOH. Câu20.(201–Q.17). Dung dịch nào sau đây là quì tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ Câu21.(C.10): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin. Câu22.(A.11): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.

Câu23.[QG.20-201] Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?

A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. Câu24.[QG.20-202] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. etylamin. B. glyxin. C. axit glutamic. D. alanin. Câu25.[QG.20-203] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu26.[QG.20-204] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin. Câu27. (A.12): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic.

C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic. Câu28.[MH-2021] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. Câu29.[QG.21-201] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu30.[QG.21-202] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Valin. Câu31.[QG.21-203] Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Glyxin. B. Lysin. C. Metylamin. D. Axit glutamic. Câu32.[QG.21-204] Dung dịch chất nào sau đây làm qùy tím chuyển thành màu xanh?

A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin Câu33. Cho các phản ứng:

H2N – CH2 – COOH + HCl → H3N+ - CH2 – COOH Cl

H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.

C. có tính oxit hoá và tính khử D. có tính chất lưỡmg tính. Câu34. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2 Câu35.(QG.19-204). Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3 B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4

Câu36. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu37. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. C6H5NH2 B. CH3CH(NH2)COOHC. CH3COOH D. C2H5OH

Câu38. Axit amino axetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. Na2SO4 B. NaOH. C. NaNO3 D. NaCl. Câu39. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. C2H6.

2.Mức độ thônghiểu(trungbình)

Câu40.(A.13): Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu41.(C.11): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và

H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu42.(QG.18-201): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch là đổi màu phenolphtalein là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu43.(B.11): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1). Câu44.(202–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quì tím chuyển màu hồng.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.

Câu45. Cho dãy các chất: H2, H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với NaOH trong dung dịch là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu46. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu47. Cho dãy các chất: C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu48.(QG.18-203): Cho các chất: anilin; saccarozơ; glyxin; axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là:

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

13
14

Câu49.(MH1.2017): Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu50. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 100 B. 200 C. 50 D. 150 Câu51. Để phản ứng hết với m gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 7,50. B. 15,00. C. 11,25. D. 3,75. Câu52.(QG.2016): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:

A. 28,25 B. 18,75 C. 21,75 D. 37,50 Câu53.[QG.20-203] Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,91. B. 3,39. C. 2,85. D. 3,42.

Câu54.[QG.20-204] Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,88. B. 4,56. C. 4,52. D. 3,92. Câu55.[QG.21-201] Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19. Câu56.[QG.21-202] Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65. Câu57.[QG.22-201] Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là

A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40. Câu58.[QG.22-202] Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 22,3. B. 19,1. C. 16,9. D. 18,5. Câu59.(201–Q.17). Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.

Câu60.(C.11): Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.

Câu61.(A.07): α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu62.(C.08): Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

Câu63.(QG.19-201). Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 7. B. 9. C. 11. D. 5. Câu64.(QG.19-202). Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. Câu65.(A.13): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.

C.(NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

Câu66.[MH-2022] Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 26,70. B. 22,50. C. 8,90. D. 11,25.

3.Mức độ vậndụng(khá)

Câu67.(Q.15): Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.

B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.

C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5 Hướngdẫngiải

MY = 89 ⇒ Y: C3H7O2N, Y là este của amino axit ⇒ Y: H2N-CH2-COOCH3 ⇒ X: H2N-CH2-COOH

Câu68.(C.09): Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH → Y + CH4O

Y + HCl (dư)→ Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Hướngdẫngiải

CH4O là CH3OH ⇒ loại D

Y tác dụng với HCl dư ⇒ Z chứa NH3Cl ⇒ loại C

X và Z có nhóm NH2 và NH3Cl có cùng vị trí ⇒ loại A

Câu69.(C.10): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

15
16

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Hướngdẫngiải

HCOONH3CH3 và CH3COONH4

Câu70.(B.12): Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử

C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Hướngdẫngiải

HCOONH3C2H5 (tạo bởi HCOOH và C2H5NH2)

HCOONH2(CH3)2 (tạo bởi HCOOH và CH3 – NH – CH3)

CH3COONH3CH3 (tạo bởi CH3COOH và CH3NH2)

C2H5COONH4 (tạo bởi C2H5COOH và NH3)

Câu71.(C.09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của

X là

A. metyl aminoaxetat.

B. axit β-aminopropionic.

C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Hướngdẫngiải X làm mất màu dung dịch brom ⇒ X không no: CH2=CH-COONH4 (amoni acrylat) hoặc

HCOONH3CH=CH2 (vinylamoni fomat).

Câu72.(B.10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Hướngdẫngiải X tác dụng với NaOH giải phóng khí ⇒ X là muối amoni (amoni acrylat hoặc vinylamoni fomat).

Y trùng ngưng ⇒ Y là amino axit (axit 2 – aminopropionic hoặc axit 3 - aminopropionic)

Câu73.(B.09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2.

C. CH3NH2 và NH3

D. C2H5OH và N2

Hướngdẫngiải

X: H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH (Z)

Y: CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 (T) + H2O

Câu74.(QG.18-204): Kết quả thí nghiệm cùa các chất X, Y, Z với các thuốc thừ được ghi ở bảng

sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Quỳ tím Quỳ tím chuyên màu hồng

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kêt tủa trăng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. C. Anilin, etyl fomat. axit glutamic.

B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. D. Axit glutamic. anilin, etyl fomat. Hướngdẫngiải

Z tạo kết tủa trắng với nước brom ⇒ loại C, D

Y tráng bạc ⇒ loại A

Câu75.(QG.18-203): Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

H2N – CH2 – COOC3H7 (2 đồng phân)

Hướngdẫngiải

CH3 – CH(NH2) – COOC2H5; CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOCH3; (CH3)2 – C(NH2) – COOCH3

Câu76.(QG.18-204): Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là

A. 3. B. 6. C. 4 D. 5.

Hướngdẫngiải

COOCHCOOCH COOHCOOCH() HNCH;HNCH;HNCH;HNCH COOCH() COOCHCOOCH COOH 2 2

Câu77.(MH2.2017): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o o o 325 CHOH/HCl,tCHOH/HCl,tNaOHd−,t XYZT +++ →→→

B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N. C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl. Hướngdẫngiải

COOCH COOH COONa HNCH(COOH)NHClCHNHClCHHNCH COOCH COOCHCOONa + + + →−→−→−

o o 25 25 CHOH/HCl,t CHOH/HCl,t NaOHd−,t 2352335 335 235 3 3

Câu78.(QG.18-204): Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.

(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2

(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.

(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ

(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.

Số phát biêu đúng là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, d, e, g.

(c) Sai vì các amino axit có thể có một hoặc nhiều nhóm NH2, COOH.

17
18
37
37
325
235235235235
253
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.

Câu79.(B.09): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu

được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%.

Công thức của X là

A. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2

C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

Hướngdẫngiải

Câu85.(201–Q.17). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu

được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.

Hướngdẫngiải

Coi như lysin, glyxin, KOH tác dụng với HCl ⇒ nHCl = 2nLys + nGly + nKOH = 0,6 mol

 == 

HCl

 −→=  =   == 

2 X BTKL 22XX2352 NaOH X

n SènhãmNH1 n X:HNR(COOH)m2,94M147:HNCH(COOH) n SènhãmCOOH2 n

Câu80.(C.12): Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.

Hướngdẫngiải

PTHH: H2N-CH2-COONa + 2HCl → ClH3N-CH2-COOH + NaCl

0,15 0,3 BTKL r¾n m14,5536,5.0,325,5gam.→=+=

Câu81.(QG.18-202): Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.

Hướngdẫngiải

Tăng – giảm khối lượng ⇒ mmuối = 31,4 + 22.0,4 = 40,2 gam.

Câu82.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45.

Hướngdẫngiải

Tăng – giảm khối lượng ⇒ mmuối = m+ 22.0,25 = 26,35 ⇒ m = 20,85 gam.

Câu83.(A.10): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.

Hướngdẫngiải Coi như axit glutamic và dung dịch HCl tác dụng với NaOH ⇒ nNaOH = 2nGlu + nHCl = 0,65 mol.

Câu84.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Hướngdẫngiải

Coi như glyxin và HCl tác dụng với KOH ⇒ nKOH = nGly + nHCl ⇒ nHCl = 0,3 mol

Tăng – giảm khối lượng ⇒ mrắn khan = mmuối = 15 + 36,5.0,3 + 38.0,5 = 44,95 gam.

Ta có: 2

BTKL HOKOH nn0,3mol7,3150,3.560,6.36,5m18.0,3m55,6gam ==→+++=+  = _____HẾT_____

19
20

Khái niệm

CHUYÊN ĐỀ 3: PEPTIT – PROTEIN

PEPTIT PROTEIN

- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc

α - a.a liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.

-Liênkếtpeptit là liên kết – CO – NH –giữa hai đơn vị α - a.a với nhau.

Phân loại

TC vậtlí

- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Anbumin(lòngtrắngtrứng)thể lỏng điềukiệnthường.

(7) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit.

2gốc α -aminoaxit.

(8) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

4gốc α -aminoaxit.

(9) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

Gốc đầutiênlà β -aminoaxitnênkhôngphải đipeptit.

TC hóa học

- Oligopeptit: chứa từ 2 – 10 gốc α - a.a.

- Polipeptit: chứa từ 11 – 50 gốc α - a.a.

- Tương tự protein.

1.PƯ thủyphân(axit,bazơ,enzim)

- Thủy phân không hoàn toàn → peptit nhỏ.

- Thủy phân hoàn toàn → α - a.a.

- Protein đơn giản: thủy phân chỉ thu được các α - a.a: anbumin (lòng trắng trứng)

- Protein phức tạp: có thêm phi protein.

- Protein hình sợi: Tóc, móng, sừng, … không tan trong nước.

- Protein hình cầu: Lòng trắng trứng, … tan trong nước.

- Khi đun nóng protein bị đông tụ.

1.PƯ thủyphân(axit,bazơ,enzim)

- Thủy phân hoàn toàn → α - a.a.

2.PƯ vớiCu(OH)2/OH- (PƯ màubiure)

(10) Hiện tượng thịt cua nổi lên khi nấu canh cua là hiện tượng đông tụ protein.

Đúng.

(11) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng

Trừ đipeptit.

(12) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

Hợpchấtpeptitvừabị thủyphântrongmôitrườngaxit,vừabị thủyphântrongmôitrường bazơ nên đềukhôngbềntrongcả haimôitrường.

  BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ) Câu1.(203–Q.17). Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

2.PƯ vớiCu(OH)2/OH- (PƯ màubiure)

Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên tác

dụng với Cu(OH)2/OH- cho hợp chất màu tím.

 BÀITẬPTỰ LUẬN

Các protein đều tác dụng với Cu(OH)2/OHcho hợp chất màu tím. 

Câu1: Cho các chất: (1) ancol etylic, (2) glyxerol, (3) axit fomic, (4) metyl axetat, (5) triolein, (6) glucozơ, (7) tinh bột, (8) lòng trắng trứng.

(a) Những chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là (2),(3),(6),(8).

(b) Những chất thủy phân trong môi trường axit là (4),(5),(7),(8).

(c) Những chất thủy phân trong môi trường bazơ là (4),(5),(8).

Câu2:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.

(1) Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.

Đúng.

(2) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Màutím.

(3) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. Đúng.

(4) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit. Đúng.

(5) Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Đúng.

(6) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.

A. NO2 B. NH2 C. COOH. D. CHO. Câu2.[QG.21-201] Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly. Câu3.[QG.21-202] Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Val-Gly. B. Ala-Val. C. Gly-Ala-Val. D. Gly-Ala. Câu4.[QG.21-203] Chất nào sau đây là đipeptit?

A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly. Câu5.[QG.21-204] Chất nào sau đây là đipeptit?

A. Ala-Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. C. Gly-Gly-Gly. D. Ala-Gly. Câu6.[QG.22-202] Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu7.[QG.22-201] Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu8.(204–Q.17). Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu9.(C.14): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu10.(B.09): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu11.(A.10): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.

21

22

Câu12.(B.14): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu13. Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các

A. ancol. B. α–amino axit. C. amin. D. anđehit.

Câu14. Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi. Hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. B. xuất hiện dung dịch màu tím.

C. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam.

Câu15.(MH.19): Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.

Câu16. Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ

Câu17. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. vàng. B. đen. C. đỏ D. tím.

Câu18. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với

A. Mg(OH)2 B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)2

Câu19.(A.09): Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.

Câu20. Hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các protein đơn giản của cơ thể sống là

A. α–amino axit. B. amin. C. axit cacboxylic. D. este. Câu21.(MH3.2017). Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Metyl fomat. Câu22.(Q.15): Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Xenlulozơ B. Protein. C. Chất béo. D. Tinh bột.

2.Mức độ thônghiểu(trungbình) Câu23.(QG.19-202). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu28.(C.11): Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. Câu29.(MH3.2017). Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.

C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.

D. Protein có phản ứng màu biure. Câu30.(C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.

D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

Câu31.(M.15): Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein có phản ứng màu biure.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ

Câu32.(A.14): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu33.(A.11): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

C. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.

D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ Câu24.(QG.19-201). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2

B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α- amino axit.

C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.

D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Câu25.(QG.19-203). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ

B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

C. Phân tử Gly-Al-Al có ba nguyên tử oxi. D. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước. Câu26.(QG.19-204). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Gly-Ala có phản ứng màu biure.

C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. D. Đimetylamin là amin bậc ba. Câu27.(A.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

23

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu34. (B.11): Phát biểu không đúng là:

A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.

B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ

Câu35. (C.12): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.

B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

24

Câu36.[QG.20-201] Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.

B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

D. Đipeptit có phản ứng màu biure.

Câu37.[QG.20-202] Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.

B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

Câu38.[QG.20-203] Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.

C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

D. Đipeptit có phản ứng màu biure. Câu39.[QG.20-204] Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

C. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ Câu40.[MH1-2020] Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.

B. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.

C. Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.

D. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ Câu41.[MH2-2020] Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím.

B. Metylamin là chất tan nhiều trong nước.

C. Protein đơn giản chứa các gốc α-amino axit.

D. Phân tử Gly-Ala-Val có ba nguyên tử nitơ Câu42.(MH3.2017). Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là

B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu46.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol

Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Hướngdẫngiải

X gồm 4 gốc ⇒ X là tetrapeptit ⇒ X gồm 3 liên kết peptit. Câu47.(C.10): Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Hướngdẫngiải Gly-Ala và Ala-Gly Câu48.(202–Q.17). Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly – Gly và Ala – Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Hướngdẫngiải

Y tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 4 ⇒ Y là tetrapeptit: Gly – Gly – Ala – Ala, Ala – Ala – Gly – Gly. Câu49.(QG.18-202): Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly; 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Hướngdẫngiải

X là pentapeptit gồm 2Gly, 2Ala, 1Val Gly-Ala-Val-Gly-Ala Gly-Ala-Val-Ala-Gly Gly-Gly-Ala-Val-Ala Ala-Gly-Ala-Val-Gly Gly-Ala-Gly-Ala-Val Ala-Gly-Gly-Ala-Val

Câu50.(204–Q.17). Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là

A. Gly–Ala–Val–Phe.

B. Ala–Val–Phe–Gly.

A. 2. B. 4.

C. 1.

D. 3. Câu43.(QG.18-204): Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

C. Val–Phe–Gly–Ala. D. Gly–Ala–Phe–Val.

A. 2. B. 1.

C. 4.

D. 3. Câu44.(QG.18-202): Cho các dung dịch: glixerol; anbumin; saccarozơ; glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu45.(B.08): Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

Hướngdẫngiải X là tetrapeptit nên gồm 4 gốc ⇒ Phe và Ala phải trùng nhau trong các đipeptit tạo thành ⇒ X: Gly–Ala–Phe–Val.

Câu51.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala – Gly, Gly – Ala, Gly – Gly – Ala nhưng không có Val – Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là

A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.

Hướngdẫngiải

25
26

Vì X chỉ có 1Ala và 1Val nên Ala phải trùng nhau trong các peptit tạo thành

⇒ X chứa: Gly-Gly-Ala-Gly, X không chứa Val-Gly ⇒ X: Gly-Gly-Ala-Gly-Val

Câu52.(203–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong

đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là

A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.

C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.

D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val

Hướngdẫngiải X chỉ có 1Ala nên Ala phải trùng nhau trong các peptit tạo thánh ⇒ X: Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

Câu53.(B.10): Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Hướngdẫngiải

Vì X chỉ chứa 1Val nên Val trong các peptit tạo thành phải trùng nhau ⇒ X chứa : Gly-Ala-Val-Phe X không chứa Gly-Gly nên X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

3.Mức độ vậndụng(khá)

Câu54.(QG.2016): Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng

X Dung dịch I2 Có màu xanh tím

Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

T Nước Br2 Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, alinin.

B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin.

D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ

Hướngdẫngiải

T tạo kết tủa trắng với nước brom ⇒ loại B, D

X phản ứng màu với I2 ⇒ X là hồ tinh bột ⇒ Chọn C Câu55.(MH2.2017): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫuthử Thínghiệm Hiệntượng

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.

Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Hướngdẫngiải

T phản ứng màu với I2 ⇒ loại B, C

X có phản ứng màu biure ⇒ loại D Câu56.(QG.18-201): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng

sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.

C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly. Hướngdẫngiải

Z tạo kết tủa trắng với nước brom ⇒ loại B, D Y tráng bạc ⇒ loại C Câu57.(MH3.2017). Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.

(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướngdẫngiải Bao gồm: c, d.

(a) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.

(b) Sai vì muối amoni đều tan trong nước.

(e) Sai vì ở điều kiện thường amino axit là những chất rắn. Câu58.(MH.18). Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?

A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.

C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2 D. Chất X là (NH4)2CO3

27
28
Tạo kết tủa Ag

Câu59.(QG.2016): Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 20,8. C. 18,6. D. 20,6.

Hướngdẫngiải

Gly-Ala + 2NaOH → muối + H2O 0,1 0,2 0,1 BTKL muèimuèi 14,640.0,2m18.0,1m20,8gam.→+=+  =

Câu60.(C.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.

Hướngdẫngiải

Gly-Ala + 2KOH → muối + H2O x 2x 2,4 gam x

→+=+  =  =

BTKL 146x56.2x2,418xx0,01molm1,46gam.

Câu61.(A.13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là

A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.

CĐ4: TỔNG ÔN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

10 ĐIỀUTHẦYBÌNHDẠYVỀ AMIN–AMINOAXIT

1. Tính bazơ: amin thơm < NH3 < amin no.

2. Amin thể khí ở điều kiện thường: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N.

3. Anilin là chất lỏng, không làm đổi màu quì tím và phenolphtalein.

4. Các amin đều độc.

5. Mùi tanh của cá do amin gây ra nên có thể dùng giấm để khử mùi tanh.

6. Các amino axit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tồn tại dạng ion lưỡng cực

7. Amin có tính bazơ, aminno axit có tính lưỡng tính.

8. Lys: quì → xanh; Glu: quì → đỏ; Gly, Ala, Val: quì ko chuyển.

9. Các amino axit trong thiên nhiên đều là các α – amino axit.

10. Bột ngọt (mì chính) là muối natri glutamat.

A - AMIN

1. CT tổng quát của amin bậc I: RNH2 Amin bậc II: R–NH–R’ Amin bậc III:

Bậc amin = số nguyêntử trongNH3 bị thaythế.

CTPT của Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N(n ≥ 1).

CTPT của Amin no, hai chức, mạch hở: CnH2n+4N2 (n ≥ 1).

2. Hoàn thành bảng sau: CTCT Tênthường Phântử khối(M) Trạngthái(ở đkt) CH3NH2 Metylamin 31 Khí

CH3-NH-CH3 Đimetylamin 45 Khí

C2H5NH2 Etylamin 45 Khí

CH3CH2CH2NH2 Propylamin 59

C6H5NH2 Phenylamin(anilin) 93 Lỏng

3. Hoàn thành bảng sau:

ố đồng phân amin bậc 1 1

Số đồng phân amin bậc 2 1

Số đồng phân amin bậc 3

Tổng số đồng phân amin 2

4. Cho các chất: metyl amin (CH3NH2), anilin (C6H5NH2), natri hiđroxit (NaOH), amoniac (NH3)

Chiều tăng dần tính bazơ là C6H5NH2 <NH3 <CH3NH2 <NaOH.

Chất làm đổi màu quì tím là NH3,CH3NH2,NaOH.

Chất tác dụng được với dung dịch HCl là C6H5NH2,NH3,CH3NH2,NaOH.

Chất làm mất màu dung dịch brom là C6H5NH2.

⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amin là tính bazơ (axit, bazơ hay lưỡng tính).

29 Hướngdẫngiải NaOH 423 3 HCl 222 322 X:(NH)COZ:NH hhE Y:HNCHCONHCHCOOH Q:NHClCHCOOHT:CO + + →↑   →−−+↑ 
Hướngd
i Gly 222 2 Ala Gly:0,4mol n2x2y0,4 X:(Gly)(Ala)(Val):xmol x0,12mol hhAla:0,32mol Y:(Gly)AlaGlu:ymol y0,08mol n2xy0,32 Val,Glu
 =+=  =    →   = =+=        =++−+++−= m. HẾT 30
ẫngiả
m0,12(2.752.892.1175.18)0,08(2.75891473.18)83,2ga
Lỏng
C2H7N C3H9N C4H11N
2 4
1 3
1 1
S
0
4 8
N R R' R'

5. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(1) CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl

(2) CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3

(3) 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3CH3NH3Cl+Fe(OH)3↓

(4) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

(5) C6H5NH2 + 3Br2 dư → C6H2Br3NH2↓ +3HBr

(6) C2H7N + 15/4O2 ot → 2CO2 + 7/2H2O + 1/2N2

B–AMINOAXIT

1. Công thức tổng quát của amino axit là (NH2)a –R–(COOH)b

Công thức phân tử của amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2 và 1COOH là: CnH2n+1O2N(n ≥ 2).

2. Hoàn thành bảng sau:

CTPT Số đồngphânaminoaxit Số đồngphân α –aminoaxit

C3H7O2N 2 1

C4H9O2N 5 2

3. Hoàn thành bảng sau:

Tênthường CTCTthugọn M Quìtím

Glyxin (Gly) H2N–CH2 –COOH 75 X

Alanin (Ala) CH3-CH(NH2)–COOH 89 X

Valin (Val) (CH3)2-CH(NH2)–COOH 117 X

Lysin (Lys) H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH 146 → Xanh

Axit Glutamic (Glu) HOOC–(CH2)2–CH(NH2)-COOH 147 → Đỏ

4. Amino axit là chất rắn (rắn? lỏng? khí?); khôngmàu (không màu? Màu trắng?); tính tan trong nước: tantốt (tan tốt? không tan?); nhiệt độ nóng chảy cao (thấp? cao?).Trong dung dịch tồn tại ở dạng ionlưỡngcực (phân tử? ion lưỡng cực?).

5. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

(1) H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N–CH2 –COONa+H2O

(2) H2N – CH2 – COOH + HCl → NH3Cl–CH2 –COOH

(3) (NH2)2 – C5H9 – COOH + 2HCl → (NH3Cl)2 –C5H9 -COOH

(4) H2N – CH2 – COOH + C2H5OH HClkhan → H2N–CH2 –COOC2H5 +H2O

(5) nH2N – (CH2)5 – COOH TN → -[NH-(CH2)5 –CO-]n-

⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amino axit là tính lưỡngtính (axit, bazơ hay lưỡng tính).

C–PEPTIT–PROTEIN

10

Đ

IỀUTHẦYBÌNHDẠYVỀ PEPTIT–PROTEIN

1. Liên kết peptit là liên kết CO – NH giữa 2 gốc α – amino axit.

2. Peptit chứa từ 2 – 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

3. Đipeptit chứa 2 gốc α – a.a, tripeptit chứa 3 gốc α – a.a.

4. Peptit chứa n gốc α – a.a thì có n – 1 liên kết peptit.

5. Số peptit chứa đồng thời n gốc α – a.a là n!

6. Protein hình cầu (lòng trắng trứng - anbumin) tan được trong nước, protein hình sợi (tóc, móng, sừng, …) không tan trong nước.

7. Khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối nhiều protein sẽ bị đông tụ (luộc trứng, thịt cua nổi lên).

8. Thủy phân hoàn toàn peptit hoặc protein đơn giản đều thu được các α – amino axit.

9. Các peptit (trừ đipeptit) và protein hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo hợp chất màu tím (PƯ màu biure).

10. Protein là thức ăn quan trọng của người và động vật dưới dạng: cá, thịt, trứng, …

1. Peptit là những hợp chất có chứa từ 2 đến 50 gốc α – a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

Liên kết peptit là liên kết NH – CO giữa 2 đơn vị α –a.a

Oligopeptit gồm từ 2 đến 10 gốc α – a.a; Polipeptit gồm từ 11 đến 50 gốc α – a.a.

Peptit có 2 gốc α – a.a được gọi là đipeptit; Peptit có 3 gốc α – a.a được gọi là tripeptit.

2. Protein là những polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Protein hình cầu như anbumin (lòng trắng trứng) thì tan (tan hay không tan) trong nước còn protein hình sợi như tóc, móng, sừng thì khôngtan (tan hay không tan) trong nước.

3. Hiện tượng lòng trắng trứng hoặc thịt cua bị kết tủa khi đun nóng hoặc tiếp xúc với axit, kiềm, muối được gọi là hiện tượng đôngtụ protein.

4. Peptit và protein có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và bazơ

5. Hầu hết các peptit (trừ đipeptit) và protein có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. Phản ứng này có tên gọi là phản ứng màu biure.

LUYỆN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

Số câu: 20 – Thời gian 30 phút

Câu1.(C.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2).

C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).

Câu2.(B.12): Alanin có công thức là

A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu3. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2 B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2 D. C2H5OH.

Câu4. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?

A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu5.(C.09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu6.(203–Q.17). Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

31
32
ĐỀ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu7.(C.11): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH.

Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu8.(202–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quì tím chuyển màu hồng.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng. Câu9.(QG.18-202): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh

Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin.

C. Etylamin, anilin, glucozơ D. Glucozơ, etylamin, anilin. Câu10.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. Câu11.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu12.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2 Câu13.(201–Q.17). Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2. Câu14.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35. Câu15. Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure của lòng trắng trứng (protein) theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% + 1 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc đều.

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

B. Có thể thay thế dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch Gly-Ala.

C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và dung dịch có màu tím đặc trưng.

D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.

Hướngdẫngiải

B sai vì Gly-Ala không có phản ứng màu biure.

Câu16.(QG.18-203): Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

H2N – CH2 – COOC3H7 (2 đồng phân)

Hướngdẫngiải

CH3 – CH(NH2) – COOC2H5; CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOCH3; (CH3)2 – C(NH2) – COOCH3 Câu17.(QG.18-204): Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.

(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2

(c) Trong phân tử. các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.

(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ

(g) Mở động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.

Số phát biêu đúng là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, d, e, g.

(c) Sai vì các amino axit có thể có một hoặc nhiều nhóm NH2, COOH.

Câu18.(B.10): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Hướngdẫngiải HClNaOH

36,522 ====

nxy1 Glu:xmolx0,4mol hhX m0,4.1470,6.89112,2gam. Ala:ymoln2xy1,4y0,6mol

=+= = 

HCl NaOH

Câu19.(B.14): Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80. Hướngdẫngiải

NaOH2NH:0,2mol

Y:(COONH) hhX (COOH)NHCl

Z:GlyGly HCl 2GlyHCl

25,6gam

Ta có nY = 0,1 mol ⇒ nZ = 25,6124.0,1 0,1mol.

75.218 =

33
34
n1mol;n1,4mol
36,530,8


 
 =+=
=+==
24
3 42
+→
  +→   
 +

nn0,1mol m0,1.900,2(7536,5)31,3gam. n2n0,2mol

12.3.2 CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN (LT)

Dạng2:Bàitoán đốtcháyamin

Dạng3:Bàitoánvề tínhlưỡngtínhcủaaminoaxit

Dạng4:Muốiamoni

Dạng5:Bàitoánvề peptit

Dạng6:Bàitoántổnghợp

ĐỀ TỔNGÔNLÝTHUYẾT

24

22 xy 2 2

250ml

DẠNG1:BÀITOÁNAMINTÁCDỤNGVỚIAXIT

LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

PƯ: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a

CH5N C2H7N C3H9N C4H11N Phân tử khối (M) 31 45 59 73 Số đồng phân 1 2 4 8

   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1.(QG.18-201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 329. B. 320. C. 480. D. 720. Câu2.(C.08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu3.(QG.19-203). Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X

A. 9. B. 5. C. 7. D. 11. Câu4.(B.10): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Hướngdẫngiải aminamin

 =  =  ==→   =  = 

Amin®¬nchøcn0,24molM37(lo¹i)

§¸p¸n HCl aminamin3622

17,648,88 n0,24mol 36,5Aminhaichøcn0,12molM74:CH(NH)

A. C3H9N và C4H11N.

B. C3H7N và C4H9N.

C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.

Câu6. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2

B. CH3NH2 và C3H5NH2

35
==  
2 (COOH)Y chÊth÷uc¬ GlyHClZ =++=  ==  
Câu20.(A.10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
100ml 550ml CO CHN CO hhXOhhYHO CH N N     +→→       27 2
HOX
⇒ Loại C và D 27 2722 CHNcã2C CHNNCOX 200 V100mlV50mlV200mlC2x2 100 <  <  >  >=→> ⇒ Loại A _____HẾT____ 36
A. CH4 và C2H6 B. C2H4 và C3H6 C. C2H6 và C3H8 D. C3H6 và C4H8 Hướngdẫngiải
2 27 2 HSO®Æc
CHNcã7H6
2.300 V300mlH6y6 100 > =  ==→<
Dạng1:Bàitoánamintácdụngvớiaxit
- BTKL: mamin + mHCl = mmuối
Câu5.(201–Q.17). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Câu7.(B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam. Hướngdẫngiải

XHCl X 32 1,490,760,76 nn0,02molM38aminnhá:CHNH:0,01mol0,31gam. 36,50,02

Câu8. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa

đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1: 10: 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là

A. C2H7N ; C3H9N ; C4H11N.

B. C3H9N ; C4H11N ; C5H13N.

C. C3H7N ; C4H9N ; C5H11N. D. CH5N ; C2H7N ; C3H9N.

Hướngdẫngiải hhaminHCl 31,6820 nn0,32molx10x5xx0,02mol

 =

36,5

Amin nhỏ nhất là X ⇒ mhh = 0,02.MX + 10.0,02.(MX + 14) + 5.0,02.(MX + 28) = 20 ⇒ MX = 45

⇒ X là C2H7N ⇒ 3 amin kế tiếp: C2H7N ; C3H9N ; C4H11N.

Câu17.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thứ

ủa 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2

Câu18. X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có % khối lượng của nitơ là 31,11% và

23,73%. Cho m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa

đủ thấy tạo ra thu được 44,16 gam muối. Giá trị m là: A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18. Hướngdẫngiải

m45x59.3x36,5.4x44,16x0,12molm45.0,1259.3.0,1226,64gam

  BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu9. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenyl amoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là

A. 25,900 gam. B. 6,475 gam. C. 19,425 gam. D. 12,950 gam. Câu10.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu11.(202–Q.17). Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch

HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.

Câu12.(QG.18-204): Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 300. B. 450. C. 400. D. 250.

Câu13.(C.12): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 320. B. 50. C. 200. D. 100.

Câu14.(A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

Câu19. Cho 27,45 gam hỗn hợp X gồm amin đơn chức, no, mạch hở Y và anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch 350 ml dung dịch HCl 1M. Cũng lượng hỗn hợp X như trên khi cho phản ứng với nước brom dư, thu được 66 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là: A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Hướngdẫngiải

A. 4. B. 8. C. 5.

D. 7. Câu15.(QG.19-204). Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5.

D. 9. Câu16.(C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng

100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

37
===  ==  ⇔
====++
38 A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
c c
X27
31,11 n4xmol 14
HCl Y39 BTKL muèi 14 M.100%45:CHN:xmol
M.100%59:CHN:3xmol 23,73
 ==    =   ==   →=++=  =  =+=
XYY39
330
===  =−= =+=  = _____HẾT____ DẠNG2:BÀITOÁN ĐỐTCHÁYAMIN LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI - Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N + 6n3 4 + O2 ot → nCO2 + 2n3 2 + H2O + 1 2 N2 22 222 HOCO HOCOaminN nn nn;n2n. 1,5 >== - Amin không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1N đốt cháy cũng cho 22 HOCO nn. >22 222 COHO OCOHO aminamin n2n sèC;sèH;BTNT(O):2n2nn. nn ===+    VÍDỤ MINHHỌA Câu1.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.
anilinkÕttñaaminY
66 nn0,2moln0,350,20,15mol
m93.0,2M.0,1527,45M59:CHN

Câu2.(C.13): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu3. Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, bậc một X và Y là đồng

đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là:

A. metylamin và etylamin. B. etylamin và propylamin.

C. propylamin và butylamin. D. isopropylamin và isobutylamin.

Câu4.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin bậc một X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra

8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là

A. CH3CH2CH2NH2 B. CH2=CHCH2NH2

C. CH3CH2NHCH3. D. CH2=CHNHCH3.

Hướngdẫngiải

CxHyNz + O2 o → xCO2 + 0,5yH2O + 0,5zN2

Theo đề bài: x + 0,5y + 0,5z = 8 ⇔ 2x + y + z = 16 §¸p¸n x3,z1 == → y = 9 ⇒ C3H9N

Câu5.(B.11): Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V

C. 3: 5. D. 5: 3.

CH4 và C2H6 B. C2H4 và C3H6 C. C

Câu6. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là

⇒ Loạ

CHNcã2C CHNNCOX 200 V100mlV50mlV200mlC2x2 100 <  <  >  >=→>

Lo

A. 40,89%. B. 30,90%. C. 31,78%. D. 36,44%. Hướngdẫngiải

PTHH: (1) C3H8O + 4,5O2 ot → 3CO2 + 4H2O (2) CnH2n+4-2kN2 + 3n2k () 22 + O2 ot → nCO2 + (n + 2 - k)H2O + N2

E cho 2 2 O CO n 0,725 1,5 n0,46 => ; mà ancol propylic đốt cháy cho 2 2 O CO n 1,5 n = ⇒ Đốt cháy amin cho 2 2 O CO n 1,5 n > ⇒ Aminkh«ngno 2 n2n2 2k 0k2k1:CHN 2 + >  <→= 38 2222 2 n2n2 0,725mol0,46mol 4x(n1)y 0,12mol CHO:xmol EOCONHO CHN:ymol + ++   +→++    E 41025122 nxy0,12 x0,05mol BT(C):3xny0,46y0,07mol BT(O):x2.0,7252.0,464xnyyny0,31n4,4CHN;C HN =+=   =    +=  =     +=+++=  =    ⇒ 4102 X 5122 38 X:CHN:amol

a0,04mol%m36,44%. ab0,07

39
A. 2: 1. B. 1: 2.
Hướngdẫ
i 2 3 O ®−êngchÐo X X O n1x M=44n4xmol. n33x →==  = 32 252 CHNH ®−êngchÐo Y Y CHNH Mn22y = 35,666n3ymol. n1y →==  = o 2 52 t 2 273 2 BTe 1Y 2X CO CHN:2yO:x hhYhhXHO CHN:yO:3x N y2 (45).2y(4.27).y4.x6.3x33y22x
Vn4x432    +→     →+++=+⇔=⇔=  ====
1: V2 là
ngiả
x3 Vn 3y321 .
A.
N. Hướ
2 5
27
  =  =  <=    40
C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5
ngdẫngiải
HOamin amin
CHN 0,210,120,12 BTNT(O)n0,21moln0,06molC22amin1,50,06CHN
A.
2
6
C3H8 D. C3H6 và C4H8 Hướngdẫngiải 24 2 27 2 HSO®Æc 22 xy 2 2 250ml 100ml 550ml CO CHN CO hhXOhhYHO CH N N     +→→       27 2
i C và D 27
Câu7.(A.10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ⇒
H
CHNcã7H6 HOX 2.300 V300mlH6y6 100 > =  ==→<
2722
ại A Câu8.[QG.20–201] Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
EY:CHN:bmol
CHO:0,05mol  =  = +=      ++= =    
Ta có đốt cháy
4a5b3.0,050,46 b0,03mol
Câu9.[QG.20–202] Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no;

X < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2.

n trăm khối lượng của Y trong E là

46,30%. B. 19,35% C. 39,81%. D. 13,89%. Hướngdẫngiải

ướngdẫngi

n2n2 0,67mol0,42mol 4x(n1)y

x0,02mol BT(C):3xny0,42y0,08mol BT(O):x2.0,672.0,424xnyyny0,36n4,5CHN;CH N

a0,04mol%m46,3%. ab0,08

b0,04mol

Câu10.[MH-2021]Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y.

Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là

A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam. Hướngdẫngiải

X:CHN:xmol nm 2 O nm122 2 x2x

n2n2aa 2222X(14,56gE)

0,67.20,54 n0,4mol.

nxy0,09 x0,12mol Lo¹i. y0,03mol Qhpi:1,5xy0,540,4

0,08mol;n2

 

→=++=⇔+=→   = 

+ + ≥     →     Vì 22 HOCOnn >  X, Y là amin no, mạch hở hoặc không no 1C=C, mạch hở TH1: X, Y là amin no, mạch hở ⇒ E BT(N) Qhpi nabc0,08 a0,04mol a2b2.0,03b0,01mol c0,03mol 1,5a2b0,30,22 =++=  =    →+=  =   = →+=−   2 39 BT(C) n2,nguyªn CO 39 xkh«ngnguyªn BTKL ECHNCHN

ải 2 nm 2 O nm122 2 x2x

+ + ≥     →    

CH:cmolN:0,02mol

0,04mol;n2

   BÀITẬPTỰ LUYỆN

41
38
2
0,1mol CHO:xmol
CHN:ymol
  +→++    E
=+=   =    +=  =     +=+++=  =    ⇒ 4102 Y 5122 38 X:CHN:amol
EY:CHN:bmol
CHO:0,02mol  =  = +=      ++= =    
M
Phầ
A.
2222
EOCONHO
+ ++
41025122 nxy0,1
4a5b3.0,020,42
hhEOCONHOm? Y:CH:ymol ++ + >  +→++=   ❖ BT (O) ⇒ 2CO
2 == TH1:Aminno, đơn,hở E
=+= =    =− +=−   TH2:Aminno,haichức,mạchhở E nxy0,09 x0,05mol y0,04mol Qhpi:2xy0,540,4 =+= =     = +=−   ❖ BT(C): * 2 4122 n,mN CO X 512 n4CHN:0,05 n0,05n0,04m0,45n4m40m7,28g. m5CH:0,04 ∈ =   =+=⇔+=→  =  =   ❖ X(14,56gE) 14,56 2m8,8gam. 7,28 =  = Câu11.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2
mol H2O. Phần trăm khối l
42
H
m2m2 0,67mol0,54mol 0,09mol;xy ải 2
và 0,30
ượng của X trong E là
A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%.
X:CHN:amolCO:0,22mol
hhEY:CHN:bmolHO:0,30mol
 →=++=
CH:cmolN:0,03mol
n3 n0,04n0,01n0,03x0,225n3x22X:CHN x2,33 59.0,04 mmmm4,08gam%m.100%57,84%. 4,08 ≥ =
 ==
TH2: X, Y là amin không no, 1C=C, mạch hở. Giải hệ ra nghiệm âm nên loại. Câu12.[QG.21-202] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,11 mol CO2 và 0,155 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Hướngdẫ
A. 50,68%. B. 13,47%. C. 26,94%. D. 40,41%.
ngi
X:CHN:amolCO:0,11mol
hhEY:CHN:bmolHO:0,155mol
nn >  X, Y là amin no, mạch hở hoặc không no 1C=C, mạch hở. TH1: X, Y là amin no, mạch hở ⇒ E BT(N) Qhpi nabc0,04 a0,01mol a2b2.0,02b0,015mol c0,015mol 1,5a2b0,1550,11 =++=  =    →+=  =   = →+=−   2 39 BT(C) n2,nguyªn CO 39 xkh«ngnguyªn BTKL ECHNCHN n3 n0,01n0,015n0,015x0,115n3x22X:CHN x2,33 59.0,01 mmmm2,19gam%m.100%26,94%. 2,19 ≥ =   →=++=⇔+=→   =   →=++=  ==
Vì 22 HOCO
TH2: X, Y là amin không no, 1C=C, mạch hở. Giải hệ ra nghiệm âm nên loại.

Câu13. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2. Giá trị của m là

A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 18,0. Câu14.(203–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. Câu15.(A.07): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N. Câu16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2.

B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2. Câu17.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 45. B. 60. C. 15. D. 30. Câu18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Câu19.(A.12): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin.

ướngdẫngiải 2 2 2

0,2050,1 n0,2025mol;n0,1moln0,205moln0,07mol 1,5

X:CHN 0,1 C1,4 0,07Y:CHN(etylaminhoÆc®imeylamin)

BTNT(O) OCO HOamin 5 amin 27

==→=  ==  <=   

Câu20. Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là

A. CH3NH2

C. C2H5NH2.

B. CH3CH2CH2NH2

D. CH3CH2NHCH3.

Hướngdẫngiải

CHN 0,8750,50,5 BTNT(O)n0,875moln0,25molC22amin1,50,25CHN

Câu21.(B.12): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng

đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều ki

Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 19,35% B. 52,34%. C. 49,75%. D. 30,90%. Hướngdẫngiải

n2n2 2,755mol1,77mol 4x(n1)y 0,5mol

propylic.

Câu23.[QG.20–204] Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,354 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 52,34%. B. 30,90%. C. 49,75%. D. 19,35%. Hướngdẫngiải

CHO:xmol EOCONHO CHN:ymol

x0,06mol

BT(C):3xny0,354y0,04mol

BT(O):x2.0,5512.0,3544xnyyny0,174n4,35CH N;CHN

43
H
2 5
27
HOamin amin
  =  =  <=   
ó là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10 44 Hướngdẫngiải 24 2 39 2 HSO®Æc 22 xy 2 2 175ml 50ml 375ml CO CHN CO hhXOhhYHO CH N N     +→→       39 2 CHNcã9H8 HOX 2.200 V200mlH8y8 50 > =  ==→< ⇒ Loại D 39 3922 CHNcã3C CHNNCOX 150 V50mlV25mlV150mlC3x3 50 <  <  >  >=→> ⇒ Loại A, C Câu22.[QG.20–203] Cho hỗn
ợp E gồm ba chất X, Y
38 2222
CHO:xmol EOCONHO CHN:ymol + ++   +→++    E 41025122 nxy0,5 x0,3mol BT(C):3xny1,77y0,2mol
=+=   =    +=  =     +=+++=  =    ⇒ 4102 X 5122 38 X:CHN:amol
ab0,2 EY:CHN:bmol
 =  = +=      ++= =    
ện. Hai hiđrocacbon đ
h
và ancol
X,
2
BT(O):x2.2,7552.1,774xnyyny0,87n4,35CHN;CHN
a0,13mol%m30,9%.
4a5b3.0,31,77 b0,07mol CHO:0,3mol
38 2222 2 n2n2
4x(n1)y 0,1mol
0,551mol0,354mol
+ ++   +→++    E
41025122 nxy0,1
=+=   =    +=  =     +=+++=  =   

X:CHN:amol a0,026mol%m19,35%. ab0,04

EY:CHN:bmol

CHO:0,06mol

4a5b3.0,060,354 b0,014mol

Câu24.[QG.21-203] Hỗn hợp E gồm 2 amin X ( CnHmN), Y ( CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken

đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol

H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 45,04%. B. 28,24%. C. 22,52%. D. 56,49%.

Hướngdẫngiải

X:CHN:amolCO:0,14mol

hhEY:CHN:bmolHO:0,19mol

CH:cmolN:0,02mol

x2x 0,05mol;n2

Vì 22 HOCOnn >  X, Y là amin no, mạch hở hoặc không no 1C=C, mạch hở.

TH1: X, Y là amin no, mạch hở ⇒ E BT(N) Qhpi

TH2: X, Y là amin không no, 1C=C, mạch hở. Giải hệ ra nghiệm âm nên loại. D

AAMINOAXIT LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

- PƯ: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (NH3Cl)aR(COOH)b ⇒ Số nhóm NH2 = HCl a.a

BTKL: ma.a + maxit = mmuố

n n

- PƯ: (NH2)aR(COOH)b + bNaOH →(NH2)aR(COONa)b + bH2O ⇒ Số nhóm COOH = NaOH a.a

BTKL: ma.a + mNaOH = mmuối + 2 HO m

n n

=++=  =    →+=  =   = →+=−  

nabc0,05 a0,02mol a2b2.0,02b0,01mol c0,02mol 1,5a2b0,190,14

≥ =   →=++=⇔+=→   =  

→=++=  ==

n3 n0,02n0,01n0,02x0,143n2x14X:CHN x2,5 59.0,02 mmmm2,62gam%m.100%45,04%. 2,62

TH2: X, Y là amin không no, 1C=C, mạch hở. Giải hệ ra nghiệm âm nên loại. Câu25.[QG.21-204] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken

đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2, 0,30 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%.

X:CHN:amolCO:0,30mol

Hướngdẫngiải 2

- Phân tử khối: Gly = 75, Ala = 89, Val = 117, Lys = 146, Glu = 147.

  VÍDỤ MINHHỌA

A–Tínhlưỡngtínhcủaaminoaxit

Câu1. Cho 7,50 gam H2N – CH2 – COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 14,80. B. 12,15. C. 11,15. D. 22,30. Câu2.(QG.18–202): Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6. Câu3.(C.11): Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin. Câu4.(QG.19–201). Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.

hhEY:CHN:bmolHO:0,42mol

nm 2 O nm122

2 x2x

0,11mol;n2

Vì 22 HOCOnn >  X, Y là amin no, mạch hở hoặc không no 1C=C, mạch hở.

TH1: X,

Câu5.(Q.15): Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-[CH2]3-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH.

C. H2N-[CH2]4-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu6.(C.08): Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.

C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

45 ⇒
4102 Y 5122 38
    ++= =    
 =  = += 
2
2
nm 2 O nm122
   →  
+ + ≥ 
 
2
BT(C)
BTKL ECHNCHN
39
n2,nguyªn CO 39 xkh«ngnguyªn
≥     →    
CH:cmolN:0,05mol + +
Y là amin no, mạch hở ⇒ E BT(N) Qhpi nabc0,11 a0,04mol a2b2.0,05b0,03mol c0,04mol 1,5a2b0,420,3 =++=  =    →+=  =   = →+=−   46 2 39 BT(C) n2,nguyªn CO 39 xkh«ngnguyªn BTKL ECHNCHN n3 n0,04n0,03n0,04x0,37n4x30X:CHN x2,25 59.0,04 mmmm5,84gam%m.100%40,41%. 5,84 ≥ =   →=++=⇔+=→   =   →=++=  ==
ẠNG3:BÀITOÁNVỀ TÍNHLƯỠNGTÍNHCỦ

Câu7.(A.14): Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH.

Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối.

Công thức của X là

A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH.

C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.

Câu8.(A.09): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y.

Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1

= 7,5. Công thức phân tử của X là

A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.

Hướngdẫngiải

PTHH: H2N-CH2-COONa + 2HCl → ClH3N-CH2-COOH + NaCl

0,15 0,3 BTKL r¾n m14,5536,5.0,325,5gam.

Câu12.(MH2.2017): Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Hướngdẫngiải

nNaOH = 2nGlu + nHCl = 2.0,15 + 0,35 = 0,65 mol.

Câu13.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

X: (NH2)a R – (COOH)b (Theo đáp án a = 1, 2; b = 1, 2) 1X 21 xy4

  −=−= 

=

mM36,5a a1 mm22b36,5a7,5X:CHON. mM22bb2

Câu9.(202–Q.17). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.

Hướngdẫngiải

HClNaOH 9,1257,7 n0,25mol;n0,35mol

36,522 ====

A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Hướngdẫngiải

Gly:0,2 KOHMuèiHO HCl  +→+  

2 0,5mol 0,5moln

NaOH

nKOH = nGly + nHCl ⇒ nHCl = 0,3 mol BTKL muèi m150,3.36,556.0,518.0,544,95gam.→=++−=

Có thể dùng tăng – giảm khối lượng: mmuố = mhh đầu + 38nKOH

Câu14.(201–Q.17). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

nxy0,25 Glu:xmolx0,1mol

HCl NaOH

hhX m0,1.1470,15.11732,25gam. Val:ymoln2xy0,35y0,15mol =+=

Câu10.(QG.2016): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit Glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối.

Giá trị của m là:

A. 13,8 B. 12,0 C. 13,1 D.16,0

Hướngdẫngiải OOCOOH 0,412m0,412m m0,412m(gam)n(mol)n(mol) 1632 =  =  =

Ta có: muèi 22.0,412m mm20,532m16gam. 32 =+=  =

B–Muốiaxitvàmuốibazơ củaaminoaxit

- (NH2)aR(COOH)b aHCl → (NH3Cl)aR(COOH)b (ab)NaOH + → (H2N)aR(COONa)b

Nếu NaOH vừa đủ hoặc dư thì có thể coi hỗn hợp amino axit và axit HCl tác dụng với NaOH.

- (NH2)aR(COOH)b bNaOH → (H2N)aR(COONa)b (ab)HCl + → (NH3Cl)aR(COOH)b

Nếu HCl vừa đủ hoặc dư thì có thể coi hỗn hợp amino axit và NaOH tác dụng với HCl.

- Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì chất rắn khan bao gồm cả NaCl.

Câu11.(C.12): Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu

được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.

Hướngdẫngiải

A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250. Hướngdẫngiải

nLys = 0,05 mol; nGly = 0,2 mol ⇒ nHCl = 2nLys + nGly + nKOH = 0,6 mol; 2 HOKOH nn0,3mol. ==

BTKL ⇒ mmuối = 7,3 + 15 + 0,3.56 + 0,6.36,5 – 18.0,3 = 55,6 gam

Câu15.(M.15): Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.

Hướngdẫngiải 2 24 2

BTKL HO muèiXHSOHClNaOHKOHHO OH nn0,12molmmmmmmm10,43gam. ==→=++++−= Câu16.(B.13): Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%. Hướngdẫngiải HOH 24 2

nn NaOHKOH XHSO HO OH nxmoln3xmol2n2nx3xx0,1molnn0,4mol. +− = =  =→+=+  =  ==

BTKL: 0,1.MX + 0,1.98 + 0,1.40 + 0,3.56 = 36,7 + 0,4.18 ⇒ MX = 133 ⇒ %mN = 10,526%. Câu17.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít

47
=+
=+
 A
2X
= 
=
  =+=  =+==
48
→=+=

dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào

Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là

A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.

Hướngdẫngiải

22 HOCO2xy nnt1X:HNCHCOOH >  =  ; nHCl = nX + nNaOH + nKOH = 0,9 mol;

2 HO OH nn0,7mol == BTKL X X 0,2.M0,3.400,4.560,9.36,575,250,7.18M103→+++=+  = X:

C4H9NO2

⇒ 2 HOX 12,36 bn4,5n4,5.0,54mol. 103 ====

   BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu18. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung

dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 100 B. 200 C. 50 D. 150

Câu19. Để phản ứng hết với m gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 7,50. B. 15,00. C. 11,25. D. 3,75. Câu20.(QG.2016): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:

A. 28,25 B. 18,75 C. 21,75 D. 37,50 Câu21.[QG.20-201] Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,94. B. 2,26. C. 1,96. D. 2,28. Câu22.[QG.20-202] Cho 0,75 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,14. B. 0,97. C. 1,13. D. 0,98. Câu23.[QG.20-203] Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,91. B. 3,39. C. 2,85. D. 3,42. Câu24.[QG.20-204] Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,88. B. 4,56. C. 4,52. D. 3,92. Câu25.[QG.21-201] Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19. Câu26.[QG.21-202] Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65. Câu27.[QG.21-203] Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 6,66. B. 5,55. C. 4,85. D. 5,82. Câu28.[QG.21-204] Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 12,55. B. 10,59. C. 8,92. D. 10,04. Câu29.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45. Câu30.(A.07): α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu31.(QG.19-202). Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. Câu32. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A. H2N – CH(CH3) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.

C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH.

Câu33.(A.13): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M; thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2

C.(NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

Câu34.(B.14): Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu35.(B.09): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

A. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2

C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

Câu36.(B.10): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.

Hướngdẫngiải

HClNaOH 36,530,8 n1mol;n1,4mol

36,522 ====

nxy1 Glu:xmolx0,4mol hhX m0,4.1470,6.89112,2gam. Ala:ymoln2xy1,4y0,6mol

=+= = 

HCl NaOH

Câu37.(B.12): Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.

Hướngdẫngiải

49
50

 =+== 
 =+=

Câu38.(C.14): Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75.

Hướngdẫngiải nHCl = namino axit = 0,1 mol T¨nggi¶mKL muèi m0,1.890,1.36,50,2.2216,95gam.→=++=

Câu39.(C.13): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là

A. H2NC3H5(COOH)2

C.(H2N)2C3H5COOH.

B. (H2N)2C2H3COOH.

D. H2NC3H6COOH.

Hướngdẫngiải

- Hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm NaOH, KOH có giải phóng khí.

- Trong hợp chất CxHyOzNt: Nếu số O = 2, 4 thì thường là muối amoni hữu cơ: RCOONH3R’ Nếu số O = 3 thì thường là muối amoni của NO3 -, CO3 2-, HCO3 -

   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1.(C.10): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

HCOONH3CH3 và CH3COONH4

Hướngdẫngiải

Câu2.(B.12): Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử

C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Hướngdẫngiải

HCOONH3C2H5 (tạo bởi HCOOH và C2H5NH2)

HCOONH2(CH3)2 (tạo bởi HCOOH và CH3 – NH – CH3)

CH3COONH3CH3 (tạo bởi CH3COOH và CH3NH2)

C2H5COONH4 (tạo bởi C2H5COOH và NH3)

==

NaOH X 22 HCl

n SènhãmCOOH1 n X:(NH)RCOOH n 0,04 n0,060,020,04molsènhãmNH2 n0,02

Câu3.(B.10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Hướngdẫngiải X tác dụng với NaOH giải phóng khí ⇒ X là muối amoni (amoni acrylat hoặc vinylamoni fomat). Y trùng ngưng ⇒ Y là amino axit (axit 2 – aminopropionic hoặc axit 3 - aminopropionic)

A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.

Hướngdẫngiải

Ta có: HOH nn+− = ⇒ nY + 0,02.2 + 0,04 = 0,04 + 0,05 ⇒ nY = 0,01 mol; 2 HO OH nn0,09mol. ==

BTKL: 0,01.MY + 0,02.147 + 0,04.36,5 + 0,04.40 + 0,05.56 = 8,21 + 0,09.18 ⇒ MY = 103

DẠNG4:MU

ỐIAMONIHỮUCƠ

LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

1.Kháiniệm: Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ

2.Phânloại + Muối amoni của axit vô cơ: CH3NH3NO3 (CH6N2O3), C2H5NH3NO3 (C2H8N2O3), (CH3NH3)2CO3 (C3H12N2O3), CH3NH3HCO3 (C2H7NO3), …

+ Muối amoni của axit hữu cơ: CH3COONH4 (C2H7NO2), CH3COONH3CH3 (C3H9NO2), CH2=CH-COONH4 (C3H7NO2), …

3.Tínhchấthóahọc

- Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm tạo NH3 hoặc các amin.

- Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với HCl giải phóng khí CO2.

Câu4.(A.09): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Hướngdẫngiải

X: CH2=CH–COONH3CH3 + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O nmuối = nX = 0,1 mol ⇒ mmuối = 9,4 gam.

Câu5.(A.07): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Hướngdẫngiải

52

51 hh KOH T¨nggi¶mKL 3 muèiGlyHClKCl m75x60y21 Gly:xmol x0,2mol n0,3mol 32,421 CHCOOH:ymol y0,1mol
38
=+=  =     =  = →+=      =+=++=
xy
mmm0,2.(7536,5)0,3.74,544,65gam.
     =−=
HCl(amin) 2 X  
 ===
mmuố = 32 (NHCl)RCOOHNaClR R2223 mm0,02.(M150)0,02.58,54,71M27:(NH)CHCOOH +=++=  = Câu40.(203–Q.17). Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
4.Dấuhiệunhậnbiếtmuốiamoni

HCOONHCH CHNH:0,15mol

HCOONa:0,15mol

hhXNaOHhhZ CHCOONa:0,05mol

33 32

23 chÊttanNaCONaOHd−ddB mmm19,9gam;m16,52000,15.170,15.31209,3gam. =+==+−−=

3 34 3 n0,2mol;M27,5

CHCOONH NH:0,05mol ==

ZZ

mmuối = 0,15.68 + 0,05.82 = 14,3 gam.

Câu6.(A.08): Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.

Hướngdẫngiải

X: C2H5NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + C2H5NH2 + H2O

Y là C2H5NH2 = 45.

Chú ý: X có đồng phân là (CH3)2NH2NO3 ⇒ Y: CH3 – NH – CH3 = 45.

Câu7.(Q.15): Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 3,36. B. 3,12. C. 2,97. D. 2,76.

Hướngdẫngiải

CHNO:(CHNH)CO:xNaCO:x2CHNH:x hhXNaOHHO

3122333232332 2

CHNO:CHNHNO:yNaNO:yCHNH:y

28232533 3252

muèi 124x128y3,4x0,01 m106.0,0185.0,022,76gam. 2xy0,04y0,02

Chú ý: C3H12N2O3 có đồng phân là 4 3 253

NH CO CHNH cũng cho kết quả tương tự

Câu8. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4.

Vì nkhí = 2nX ⇒ X: (COONH4)2

Hướngdẫngiải

X: (COONH4)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3↑ + 2H2O

0,1 0,3 0,1 mrắn khan = mmuối + mNaOH dư = 0,1.134 + 0,1.40 = 17,4 gam.

Câu9. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gầnnhất với giá trị:

A. 8% B. 9%

C. 12% D. 11%

Hướngdẫngiải nA = 0,15 mol; nNaOH = 0,4 mol.

NH

19,9 C%.100%9,5%. 209,3 == 

Câu10. Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công th

c phân t

300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúngnhất của m là

A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45. Hướngdẫngiải

NHHCO CH3NaOHCH(NH)NaNONaCO3HO

33 24 24223232

NHNO +→+++

33

0,1 0,3 0,1 0,1 (mol)

mmuối = 0,1.85 + 0,1.106 = 19,1 gam.

Câu11. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là

A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Hướngdẫngiải 2533 3242 2 42 23

Y:CHNHNO:xNaNO:xCHNH:x hhXNaOHHO Z:(COONH):y(COONa):y2NH:2y

108x124y29,4x0,1 m0,1.850,15.13428,6gam. x2y0,4y0,15

muèi

Câu12.(MH-2019): Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là

A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%. Hướngdẫngiải

Y là muối của axit cacboxylic và tạo 2 amin no kế tiếp ⇒ Y: 33 325

COONHCH COONHCH tạo muối (COOK)2

X tạo 2 muối đều có 2C và ancol trong đó có 1 muối của α-amino axit ⇒ X: CH3COONH3CH2COOCH3

(COOK):0,15mol

⇒ Hỗn hợp G gồm 2

HNCHCOOK:0,1mol

2 3 (COOK) 22

CO2NaOHNaCONHCHNHHO CHNH +→+++

4 3233322

0,15 0,4 → 0,15 0,15 0,15

CHCOOK:0,1mol%m54,13%.

=

Câu13.[MH2-2020] Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử

53
   +→+    
 +→++    
+==  =+=  +==
33
54
C3H11N3O6
ừa đủ vớ
) tác d
ng v
i
 +→++ 
+==  =+=  +==
  
  

cacbon trong phân tử và không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?

A. 9,0. B. 8,5. C. 10,0. D. 8,0. Hướngdẫngiải

- Vì X, Y tác dụng với NaOH tạo hai amin no có 2C và không phải đồng phân

CHNH CH(NH)

⇒ Hai amin: 252 2422

- Mặt khác, sau pư thu được 2 muối nên X, Y phù hợp

X:(CHCOONH)CH:x

Y:HNCHCONHCHCOONHCH:y

PTHH: (1) (CH3COONH3)2C2H4 + 2NaOH → 2CH3COONa + C2H4(NH2)2 + 2H2O x 2x x (mol)

(2) H2NCH2CO – NHCH2COONH3C2H5 + 2NaOH → 2H2NCH2COONa + C2H5NH2 + H2O y 2y y (mol)

m180x177y8,91 x0,02mol nxy0,05y0,03mol =+= =  

Câu14.(QG.19-203). Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?

A. 49. B. 77. C. 52. D. 22.

Hướngdẫngiải

X có 4O ⇒ muối của axit cacboxylic 2 chức; sau phản ứng thu được CH3NH2 ⇒ X:

R(COONH3CH3)2

PTHH: (1) R(COONH3CH3)2 + 2NaOH ⇒ R(COONa)2 + 2CH3NH3 + 2H2O 0,07 → 0,14 → 0,14 (mol) (2) Y(6) + 6NaOH → Muối + H2O 0,03 → 0,03 (mol)

nxy0,1 X:xmolx0,07 m25,92gam.

=+= =    →=  =+== 

E BTKL E NaOH

mE = 0,07(14n + 96) + 0,03(14m+192) = 25,92 ⇔ 7n + 3m = 96 n,mnguyªn n6;m18→==

X:CHON:CH(COONHCH):0,07mol 0,07.180 %m.100%48,61%.

  ==  

6164224332 X 1832766

Câu15.(QG.18-204): Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

X:(COONH):0,12mol(COONa):0,12 hhENaOHmuèiNH

26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%. Hướngdẫngiải Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 muối nên hỗn hợp E có dạng 32 3 X:(RCOONH)R' Y:RCOONHR''    NaOH 32 22 2 0,19mol18,24gam 3 2 n0,19mol 0,12mol 7,15gam (RCOONH)R':xmolR'(NH) hhENaOHRCOONaHO RCOONHR'':ymolR''NH   +→++    

Ta

nn0,19molm18,247,150,19.180,19.4021,21gam ==→=++−=

BTKL HONaOHE mmmm

⇒ mE = 0,07(14n+ 96) + 0,05(14m+49) = 21,21 ⇔ 7n + 5m = 86

=

 ==

A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Hướngdẫngiải X làm mất màu dung dịch brom ⇒ X không no: CH2=CH-COONH4 (amoni acrylat) hoặc HCOONH3CH=CH2 (vinylamoni fomat).

56 m2m442 2222 n2n32 0,58molmxny(mol)0,84mol 0,2mol CHON:xmol hhEOCONHO CHON:ymol + + +  +→++   Ta có hệ 2 HO xy0,2x0,12 n(m2)x(n1,5)y0,84y0,08 mxny0,48 BT(O):4x2y2.0,582(mxny)0,84  += =    =+++=  =     += ++=++   Thay x, y vào ta có: 0,12m + 0,08n = 0,48 ⇒ 3m + 2n = 12 n,mnguyªn m2;n3→== muèi 42 2 3 254 25 m23,76gam.

55
  
33224 222325
  
Ta có hệ: E amin  =+== 
⇒ 322 muèiCHCOONaHNCHCOONa mmm2.0,02.822.0,03.979,1gam =+=+= ⇒ Gần nhất với 9,0 ⇒ ChọnA
Y:ymoln2x6y0,32y0,03
Y:CHON:(Ala):0,03mol25,92
Y:CHCOONH:0,08molCHCOONa:0,08 =   +→+    
A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64. Hướngdẫngiải
Câu16.[MH1-2020] H
n hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
n2xy0,19moly0,05mol =+= =     =+==  
A. 31,35%. B.
hệ E NaOH nxy0,12mol x0,07mol
Ta có: 2 muèiaminHONaOH 2
Với n, m là các số nguyên dương ⇒ 82042 Y 6152  =  ⇒
n8:CHON 0,05.133 %m.100%31,35% m6:CHON21,21
ChọnA
  BÀITẬPTỰ LUYỆN Câu17.(C.09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

Câu18.(B.09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng

với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và

khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2

C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2.

Hướngdẫngiải

X: H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH (Z)

Y: CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 (T) + H2O

Câu19. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản

ứng với dung dịch NaOH, thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là

A. 76. B. 44. C. 78. D. 74.

Hướngdẫngiải 325

X:HCOONHCH HCOONa hhNaOHCHNHCHNHHO CHCOONa Y:CHCOONHCH   +→+++

 

MZ + MT = 45 + 31 = 76.

Câu20. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là:

A. 3,03. B. 4,15. C. 3,7 D. 5,5.

Hướngdẫngiải

C2H5NH3NO3 + KOH → KNO3 + C2H5NH2 + H2O 0,03 0,05 0,03 mrắn = mmuố + mKOH dư = 0,03.101 + 0,02.56 = 4,15 gam.

Câu21. Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là

A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam.

Hướngdẫngiải

Vì sau pư thu được amin đa chức nên X có dạng: 22332323 HNCHNHHCOhoÆcCH(NH)CO

H2N – CH2 – NH3HCO3 + 2KOH → CH2(NH2)2 + K2CO3 + NH3 + 2H2O

(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2↑ + 2H2O 0,05 0,1 0,05 0,1

3223 CHNHNaCO V2,24lÝt;m5,3gam. ==

Câu23. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8. Hướngdẫngiải

C2H5NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + C2H5NH2 + H2O

0,1 < 0,2 → 0,1

3 r¾nkhanNaNONaOHd− mmm85.0,140.0,112,5gam. =+=+=

Câu24. A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH

1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.

Hướngdẫngiải

Y334 M20YlµNHA:CHCOONH. < 

CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3↑ + H2O 0,1 < 0,2 → 0,1

3 r¾nCHCOONaNaOHd− mmm82.0,140.0,112,2gam. =+=+=

Câu25. Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 43,5. B. 15,9. C. 21,9 D. 26,75.

Hướngdẫngiải (COONH4)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3↑ + 2H2O 0,25 < 0,75 → 0,25

2 r¾n(COONa)NaOHd− mmm134.0,2540.0,2543,5gam. =+=+=

Câu26. X có công thức là CH8O3N2 Cho 14,4 gam X phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.

0,15 < 0,4 → 0,15 23 r¾nKCOKOHd− mmm0,15.1380,1.5626,3gam.

=+=+=

Chú ý: Với trường hợp CH2(NH3)2CO3 cho kết quả tương tự Câu22. Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3. Hướngdẫngiải X có dạng: (CH3NH3)2CO3

Hướngdẫngiải (NH4)2CO3 + 2KOH → K2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O 0,15 < 0,4 → 0,15

23 r¾nkhanKCOKOHd− mmm138.0,1556.0,126,3gam. =+=+=

Câu27. (C.09): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOONH3CH2CH3 B. CH3COONH3CH3

C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.

Hướngdẫngiải

57
252322 3 333 ZT

58

X có dạng: RCOONH3R’

RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O

nmuối = nX = 0,02 mol ⇒ Mmuối = 82 ⇒ CH3COONa ⇒ X: CH3COONH3CH3 Câu28.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch

NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1: 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26. Hướngdẫngiải

X:CH(COONH):0,01mol

CH(COONa):0,01

TH1:hhENaOHmuèim2,54gam NH

Y:CO:0,01molNaCO:0,01

CHNH

COONH

X: (COONa):0,01

TH2:hhENaOHmuèi COONHCH NaCO:0,01

Y:(CHNH)CO

⇒ Bài toán có 2 đáp số ⇒ Đề MH 2017 bị lỗi. Câu29. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là

A. 24,57%. B. 17,99%. C. 22,89%. D. 15,53%.

Hướngdẫngiải

Y là muối của axit cacboxylic và tạo 1 amin no ⇒ Y: 33 2 33

COONHCH CH COONHCH tạo muối CH2(COOK)2

X tạo 2 muối khác 2C và ancol trong đó có 1 muối của α-amino axit ⇒ X:

HCOONH3CH2COOC2H5

CH(COOK):0,15mol

⇒ Hỗn hợp G gồm 22 HCOOK

HCOOK:0,1mol%m17,99%.

HNCHCOOK:0,1mol

Câu30.(QG.19-201). Chất X (CnH2n + 4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m + 4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương

ứng là 7: 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?

A. 52. B. 68. C. 71.

Hướngdẫngiải

D. 77.

Tăng – giảm khối lượng ⇒ m = 15,09 + 0,17(46 - 23) = 19 gam.

⇒ m = 0,07(14n + 96) + 0,03(14m + 64) = 19 ⇒ 7n + 3m = 74 ( 6n10 ≤≤ )

n 6 7 8 9 10

m 10,67 8,33 6 3,67 1,33

:RCOONHCH: 7x mol

n8:CHON(X):0,07mol %m76,63% m6:CHON(Y):0,03mol

=   =  = 

82042 X 61622

Câu31.(QG.18-202): Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2 thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60. Hướngdẫngiải

m2m442

2222

n2n32 0,26molmxny(mol)0,4mol

CHON:xmol hhEOCONHO CHON:ymol + + +

0,1mol

:HN–R’–COONHCH:3 n2.7x3x0,17x0,01 x mol mol

325 2 2 CH 325 HN

 =+=  =

252

59
242 22 d− muèi 4 3 23 253 4 2 d− 33 23 3323
   +→  =         +→      
muèi m2,4gam =
22
   = 
()
( ) ( )
 
   X Y 60
+→++   Ta có hệ 2 HO xy0,1x0,06 n(m2)x(n1,5)y0,4y0,04 mxny0,22 BT(O):4x2y2.0,262(mxny)0,4  += =    =+++=  =     += ++=++   Thay x,
= 0,22 ⇒ 3m + 2n =
n,mnguyªn m3;n1→== muèi 4 2 3 33 4 m10,76gam. COONH X::0,06mol
hhENaOHmuèiNH COONHCH HCOONa:0,04 Y:HCOONH:0,04mol =    +→+     
y vào ta có: 0,06m + 0,04n
11
(COONa):0,06

NG5:BÀITOÁNVỀ PEPTIT LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

(1)Phản ứngthủyphân

- Thủy phân hoàn toàn peptit chỉ có H2O tham gia: peptit (n) +(n-1)H2O ot → nα-a.a

BTKL: mpeptit PƯ + mnước = mcác α-a.a; Mpeptit = n.Mα-a.a – 18(n-1)

- Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit (HCl): peptit(n) + (n–1)H2O + nHCl → nmuối

BTKL: mpeptit PƯ + mnước + mHCl = mmuố

- Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm (NaOH, KOH):

1 peptit X + nNaOH → nmuối + 1H2O

BTKL: mpeptit PƯ + mNaOH = mmuối + mnước

(2)Phản ứng đốtcháy

Công thức peptit tạo bởi k amino axit no, mạch hở, có 1NH2, 1COOH (CnH2n+1NO2) là

CknH2kn+2-kNkOk+1

VD: Đipeptit: C2nH4nN2O3; Tripeptit: C3nH6n-1N3O4; Tetrapeptit: C4nH8n-2N4O5

   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1.[MH2–2020] Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là

A. 14,6. B. 29,2 C. 26,4. D. 32,8. Câu2.(QG.16): Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 22,6. B. 20,8. C. 16,8. D. 18,6. Câu3. Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 2,17. B. 1,64. C. 1,83. D. 2,83. Câu4. Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 33,075. B. 38,4. C. 44,1. D. 42,3. Câu5. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 23,7. B. 20,8. C. 21,9. D. 18,6. Câu6. Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 300 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, sau phản ứng thu

được m gam muối. Giá trị của m là

A. 92,5. B. 101,2. C. 88,6. D. 69,375. Câu7.(A.13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là

A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.

Hướngdẫngiải

Câu8.(A.11): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu

28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.

BT(Ala) 42 (Ala) (Ala)

(Ala):0,12mol

Câu9. (A.13): Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. lysin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin. Hướngdẫngiải Amino axit Z: CxHyNzO 2

Câu10. (A.11): Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử).

Nếu cho 1 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là

A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam. Hướngdẫngiải

PTHH: Peptit(2) + H2O → 2α –a.a

BTKL ⇒ 2 HOa.a n0,2moln0,4mol α− =  =

n0,04moln 1 Xm6,360,04.36,57,82gam. 10 m6,36gam

==  →=+=  = 

XHCl BTKL muèi X

Câu11. (B.10): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

61 DẠ
62 Gly
2 Ala
n2x2y0,4 X:(Gly)(Ala)(Val):xmol x0,12mol hhAla:0,32mol Y:(Gly)AlaGlu:ymol y0,08mol n2xy0,32 Val,Glu m0,12(2.752.892.1175.18)0,08(2.75891473.18)83,2ga  =+=  =    →   = =+=        =++−+++−= m.
222
Gly:0,4mol
được hỗn
ợp gồ
Hướ
ải 4 4
3 Ala:0,32mol (Ala)(Ala):0,2mol4n0,322.0,23.0,12n0,27molm81,54g.
 →→=++ 
 =   
h
m
A.
ngd
ngi
=
2
372 NN OCOHOO
n2n0,02mol n2nn2n0,04mol ==   ==   ==   ==   =+−=  2 YZ BTKL YY HOZ n2n0,04mol 4,060,04.180,04.M0,02.89M75Gly n2n0,04mol ==   →+=+  =   ==  
2
222 CCO HHO
nn0,06mol n2n0,14mol x:y:z:t0,06:0,14:0,02:0,043:7:1:2Z:CHNO: 0,02mol

X: C2nH4nN2O3; Y: C3nH6n-1N3O4

Hướngdẫngiải

Khi đốt cháy Y ta có: 22 COHO 61223 0,1.(6n1) m44.0,1.3n18.54,9n3X:CHNO 2 + =+=  = 

32 3CaCOCOCaCO nn6.0,21,2molm120gam. ===  = Câu12.(B.13): Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.

X: C3mH6m-1N3O4; Y: C4nH8n-2N4O5

Hướngdẫngiải

Khi đốt cháy Y ta có: 22 COHO 91734 m44.0,05.4m18.0,05.(4m1)36,3m3X:CHNO + =+−=  = 

32 3 BaCOCO BaCO nn9.0,010,09molm197.0,0917,73gam. ===  ==

Câu13.(B.14): Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80.

NaOH2NH:0,2mol

Hướngdẫngiải 3

Y:(COONH) hhX (COOH)NHCl

Z:GlyGly HCl 2GlyHCl

25,6gam

Ta có nY = 0,1 mol ⇒ nZ = 25,6124.0,1 0,1mol. 75.218 =

nn0,1mol m0,1.900,2(7536,5)31,3gam. n2n0,2mol

  BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu14.(C.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36

D. 1,64

Câu15. Thủy phân hoàn toàn Gly–Ala–Ala bằng 300 ml dung dịch KOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 24,5. B. 36,7. C. 31,9. D. 43,2.

Câu16. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Lys cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của x là

A. 0,3. B. 0,4. C. 0,15. D. 0,2. Câu17. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Glu cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 3M. Giá trị của x là

Câu18. X là tripeptit Gly-Gly-Ala. Thủy phân 20,3 gam X trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối?

A. 34,58 gam. B. 34,85 gam. C. 23,7 gam. D. 27,3 gam. Câu19. X là tetrapeptit Gly-Ala-Ala-Lys. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 2M thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 127,1 gam. B. 120,4 gam. C. 116,3 gam. D. 119,9 gam. Câu20. Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam

Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là

A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0.

Ala:1,1mol

Hướngdẫngiải BT(Gly)

Gly:0,3molx0,30,2yx0,8 AlaGlyAla:xmol

BT(Ala)

GlyAla:ymol   →=++=   −−→   =  = →=++     

Câu21. Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là

A. 21,15. B. 24,30. C. 22,95. D. 21,60. Hướngdẫngiải

PTHH: Peptit(4) + 4NaOH → Muối + H2O 0,3 → 0,075 (mol)

BTKL: m + 40.0,3 = 34,95 + 18.0,075 ⇒ m = 24,3 gam.

Câu22.(B.12): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.

Hướngdẫngiải

PTHH: (1) X + 4NaOH → Muối + H2O a 4a a

(2) Y + 3NaOH → Muối + H2O

2a 6a 2a

==→+=+  = 

Câu23.(A.14): Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06. Hướngdẫngiải X + 3NaOH → muối + H2O a 3a a (mol) BTKL 4,3440.3a6,3818aa=0,02mol→+=+ 

64

63
42 24
+→  +   +→  
2 (COOH)Y chÊth÷uc¬ GlyHClZ ==    =++=  ==  
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,2.
AlaGly:0,2moly0,3m43,8g. 2x1,10,2y
nNaOH = 4a + 6a = 0,6 ⇒ a = 0,06 mol BTKL HO n3a0,18molm0,6.4072,4818.0,18m51,72gam.

X + 3HCl + 2H2O → muối

0,02 → 0,06 → 0,04 BTKL muèi m4,3436,5.0,0618.0,047,25gam→=++=

DẠNG6:BÀITOÁNTỔNGHỢP

   Estecủaaminoaxit

Câu1.(201–Q.17). Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.

Hướngdẫngiải

CHCOOCHCHCOONa

325 3 25

hhNaOHCHOH

HNCHCOOCHHNCHCOONa

0,2mol 222522

19,1gam

Ta có: 25

BTKL CHOHNaOH nn0,2mol19,140.0,2m46.0,2m17,9gam. ==→+=+  =

Câu2.(B.08): Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3 Hướngdẫngiải nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,15 mol ⇒ nNaOH dư

 

BTKL ta có: mZ = 8,9 + 0,15.40 – 11,7 = 3,2 gam; nZ = nX = 0,1 mol ⇒ MZ = 32: CH3OH ⇒ D Câu3. (A.07): Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3.

C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5

Hướngdẫngiải

Dựa vào đáp án ⇒ X chỉ chứa 1N ⇒ nX = 2CO NX X

n 0,15 2n0,05molC3 n0,05 =  ===

X có 3C và khi tác dụng với NaOH tạo H2N-CH2-COONa ⇒ X: H2N-CH2-COO-CH3

Câu4.(B.11): Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45. Hướngdẫngiải

X372 14 M89:CHON 0,1573 ==

X tác dụng với NaOH sinh ancol ⇒ X: H2N – CH2 – COOCH3 → CH3OH → HCHO → 4Ag

Ag XX

n n0,03molm0,03.892,67gam. 4 ==  ==

Câu5.(B.09): Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. Hướngdẫngiải

Mancol > 32 ⇒ Ancol nhỏ nhất là C2H5OH ⇒ X: H2N – CH2 – COOC2H5

H2N – CH2 – COOC2H5 + NaOH → H2N – CH2 – COONa + C2H5OH 0,25 0,3 0,25 (mol)

BTKL: 25,75 + 40.0,3 = mrắn + 46.0,25 ⇒ mrắn = 26,25 gam.

Câu6.(C.07): Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4 B. H2NCOO-CH2CH3

C. H2NCH2COO-CH3 D. H2NC2H4COOH.

Hướngdẫngiải CxHyOzN ⇒

40,4497,86535,95615,73 x:y:z:t:::3,37:7,865:2,25:1,1243:7:2:1 1211614 ===

nmuối = nX = 0,05 mol ⇒ Mmuối = 97: H2N – CH2 – COONa ⇒ X: H2N – CH2 – COOCH3

80

=  == ; nN = nHCl = 0,03 mol ⇒ nO = 0,1 mol; nN2 = 0,015 mol.

3

nxmol x0,13n BTNT(O):0,12.0,14252xy m13gam. nymolBTKL:3,830,1425.3244x18y28.0,015 y0,125

Câu8. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ ON m:m128:49 = Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. Hướngdẫngiải

65

 
+→+
Y
NaOHd−  +→+
XNaOHR¾nZ
66
⇒ C3H7O2N
OO NN
mn8010
2
3 2
HO
   Bàitoán đốtcháy Câu7.(A.12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. Hướngdẫngiải =  ==  +=+      =   =+=++ =     
16 21 m21n3
14
CO CaCO CaCO

128 mn12816 16 49 m49n7 14

OO NN

=  == ; nN = nHCl = 0,07 mol ⇒ nO = 0,16 mol; nN2 = 0,035 mol.

Qui đổi hh X, Y 2 32222 2,625mol2,05x0,60,2

nxmol BTNT(O):0,162.0,32752xyx0,27 m18.0,2754,95gam. nymolBTKL:7,330,3275.3244x18y28.0,035y0,275

2 2 2

CO HO HO

Câu9.(A.10): Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Hướngdẫngiải 2 22

SènhãmCOOH2;SènhãmNHtrungb×nh=1 12 ===

2 NaOHCOOCONaOH BT(C):xy2,05x1,55mol nnn0,5molm20gam. BT(O):2y2.2,6252.2,05x0,6y0,5mol

Câu1. Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2 B. (CH3)2CH-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. (CH3)3N.

Câu2. Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là

A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. Etylmetylamin.

Câu3. Alanin có công thức là

A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu4. Protein phản ứng với 2 Cu(OH)/OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

2n2n14 m2m3

Aminoaxitno,hë1NH,2COOH:CHNO Aminno,®¬n,hë:CHN +

Câu10.(QG.18-201): Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.

Hướngdẫngiải

Ala:CHNO2CHNHCO propen:CH3CH

hhXGlu:CHNO3CHNH2CO;hhY Trimetylamin:CHN3CHNH Axitacrylic:CHO2CHCO

BT(C):xy0,91x0,66mol nnn0,25molm14gam.

2 KOHCOOCOKOH

BT(O):2y2.1,142.0,91x0,3y0,25mol

Câu11.(QG.18-203): Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.

Hướngdẫngiải

67

A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu xanh lam.

Câu5. Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. FeCl2

Câu6. Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl.

Câu7. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?

A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.

B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.

C. Metylamin,etylamin,đimetylamin,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước.

D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.

Câu8. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là

A. 17,98%. B. 19,18%. C. 15,73%. D. 19,05%.

Câu9. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin. Câu10. Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. CH3NH2, NH3 B. C6H5OH, CH3NH2

C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3. Câu11. Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:

A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4. Câu12. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu13. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu14. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?

A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.

= 
     ==   =+=++=    
+=+=
 
 ⇒
 
 
  
N HO CO 11 n1mol 2 2n12m3 nnm17mol 2 nnm6 +
==
−++
==++=
=+=
594232 3923 34222
372232 362
=++  =   =++   =+   =+  Qui đổi hh X, Y 2 32222 1,14mol0,91x0,30,1 2 CH:x NH:0,2(BT(N))OCOHON CO:y +   ⇔+→++   
+==   ===  =  +=++= 
68
  ⇔+→++   
2 CH:x NH:0,4(BT(N))OCOHON CO:y +
+==   ===  =  +=++= 
ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT

B. X có chứa 3 liên kết peptit.

C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.

D. X tham gia được phản ứng thủy phân.

Câu15. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:

A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ B. Phản ứng thủy phân của protein.

C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit.

Câu16. Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A. Lysin. B. Alanin.

C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic.

Câu17. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3NH2 B. CH3COOCH3 C. CH3OH. D. CH3COOH.

Câu18. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Câu19. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là

A. CH3NH2 B. NH3 C. C6H5NH2 D. NaOH. Câu20. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu21. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit ValPhe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

Câu22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.

C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Câu23. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu24. Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.

B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.

C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.

D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. Câu25. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu26. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là:

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu27. Cho các dãy chuyển hóa: NaOHHCldö 12 GlyxinXX →→ . X2 có công thức là

A. ClH3NCH2COOH. B. ClH3NCH2COONa

C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2COONa.

Hướngdẫngiải NaOH HCld− 2222 32 HNCHCOOHHNCHCOONaClHNCHCOOH + −−→−−→−−

Câu28. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:

C8H15O4N + dd NaOH dư o t → Natri glutamat + CH4O + C2H6O

Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hướngdẫngiải

COOCHCOOCH

325

HNCH;HNCH

235235 25 3

COOCHCOOCH

Câu29. Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là

A. 3; 1; 2. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 4. D. 1; 2; 3. Câu30. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử

C5H13N?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu31. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu32. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3NH3CH2COOH B. CH3CH2NH3COOH C. CH3CH2COOHNH3 D. CH3COONH3CH3 Câu33. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Hướngdẫngiải HCOONH3CH3 và CH3COONH4 Câu34. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

69
70

Hướngdẫngiải X tác dụng với NaOH giải phóng khí ⇒ X là muối amoni (amoni acrylat hoặc vinylamoni fomat). Y trùng ngưng ⇒ Y là amino axit (axit 2 – aminopropionic hoặc axit 3 - aminopropionic)

Câu35. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù

hợp của X là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

NHCHNHCHNH CO;CO;CO (CH)NHCHNH(CH)NH

Hướngdẫngiải 43333 333 33253322

Câu36. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α - amino axit) mạch hở là:

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Hướngdẫngiải

H2N-CH2-CONH-CH(C2H5)COOH; H2N-CH2-CONH-C(CH3)2COOH

H2N-CH(CH3)-CONH-CH(CH3)COOH

H2N-CH(C2H5)-CONH-CH2COOH; H2N-C(CH3)2-CONH-CH2COOH

Câu37.(QG.2016): Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng

X Dung dịch I2 Có màu xanh tím

Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

T Nước Br2 Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ

Câu38.(MH2.2017): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫuthử Thínghiệm Hiệntượng

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.

Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo dung dịch màu xanh lam

Tạo kết tủa Ag

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu39.(QG.18-201): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng

sau:

Chất Thuốcthử Hiệntượng

X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat. C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly. Câu40.(MH3.2017). Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.

(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướngdẫngiải

Bao gồm: c, d.

(a) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.

(b) Sai vì muối amoni đều tan trong nước.

(e) Sai vì ở điều kiện thường amino axit là những chất rắn. _______HẾT_______

71
72

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.