TỔNG ÔN ESTE – CHẤT BÉO NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP (BẢN GIÁO VIÊN)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT MÔN HÓA HỌC
Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TỔNG ÔN ESTE – CHẤT BÉO NĂM 2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
GIÁO
VERSION | 2023 EDITION
NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
Ths
(BẢN
VIÊN) WORD
ORDER

CĐ1:Este

CĐ2:Lipit-chấtbéo

CĐ3:Tổngôneste-lipit

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE

KIẾNTHỨCCẦNNHỚ

1.Kháiniệm:Este là hợp chất hữu cơ tạo thành khi thay thế nhóm OH trong nhóm COOH bằng nhóm OR’.

2.Côngthức

Este đơn chức: RCOR' || O

RlµHhoÆcgèchi®rocacbon

ViÕtgän

R'lµgèchi®rocacbon

Chøceste:COO(1,2O)

Este no, đơn, hở: CnH2nO2 (n ≥2); Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3).

3.Têngọi: Tên este = Tên R’ + tên RCOO- (đuôi at)

TênR’ TênRCOO-

CH3-: metyl HCOO-: fomat

C2H5-: etyl CH3COO-: axetat

CH3–CH2–CH2-: propyl C2H5COO-: propionat

(CH3)2CH-: isopropyl CH3CH2CH2COO-: butirat

(CH3)2CH – CH2 – CH2-: isoamyl CH2=CH–COO-: acrylat

CH2=CH-: vinyl CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat

CH2=CH – CH2-: anlyl

C6H5COO-: benzoat

C6H5-: phenyl (COO-)2: oxalat

C6H5-CH2-: benzyl

4.Tínhchấtvậtlí

- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.

- Nhiệt độ sôi: HC ion > Axit > ancol > este, anđehit > HC.

- Có mùi thơm của hoa quả chín: Isoamyl axetat (mùi chuối chín); benzyl axetat (mùi hoa nhài); etyl propionat hoặc etyl butirat (mùi dứa chín).

5.Tínhchấthóahọc

(a) PƯ thủy phân MT axit (PƯ thuận nghịch): RCOOR’ + H2O + → ← o H,t RCOOH + R’OH

(b) PƯ thủy phân MT bazơ (PƯ xà phòng hóa – 1 chiều): RCOOR’ + NaOH ot → RCOONa + R’OH

Chúý: R’OH sinh ra có thể phản ứng với môi trường (nếu là phenol) hoặc không bền chuyển hóa

thành anđehit, xeton.

❖ Este + NaOH → Muối + anđehit: RCOOCH=CHR’ + NaOH ot → RCOONa + R’CH2CHO

❖ Este + NaOH → Muối + xeton: RCOOC(R’’)=CHR’ + NaOH ot →RCOONa + R’CH2COR’’

❖ Este + NaOH → 2Muối + H2O: RCOOC6H4R’ + NaOH ot → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O

(c) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: PƯ cộng, PƯ trùng hợp, PƯ riêng este của axit fomic, …

(d) PƯ cháy → CO2 + H2O. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ⇔ 22 COHOnn =

Trang2/77

Thờigian Bàitậpvề nhà Tìnhtrạng Ngườikiểmtra
ỆNTHI
ÁNHGIÁCỦAGIÁOVIÊN Thờigian Nộidungthiếu Yêucầu Nhậnxét PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DÀNHCHOLUY
Đ
+  →+  +−−π
RCOOR'
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

6. Điềuchế

(a) Este của ancol (PƯ este hóa): RCOOH + R’OH o 24 HSO®Æc,t → ← RCOOR’ + H2O

(b) Este khác: PƯ cộng axit vào ankin, anhiđrit axit với phenol (giảm tải).

7. Ứngdụng

- Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Dung môi, chất dẻo.



 BÀITẬPTỰ LUẬN

Câu1: Viết đồng phân của các hợp chất đơn chức (axit và este) có công thức: Côngthức Đồngphânaxit Đồngphâneste

C2H4O2

C3H6O2

C4H8O2

C4H6O2

CH3COOH

- Số đồng phân: 1 HCOOCH3

C2H5COOH

- Số đồng phân: 1

CH3 – CH2 – CH2 – COOH

CH3 – CH(CH3) – COOH

- Số đồng phân: 2

CH2=CH – CH2COOH

CH3 – CH=CH – COOH

CH2=C(CH3) - COOH

- Số đồng phân: 3 hoặc 4 (nếu tính cả

đphh)

- Số đồng phân: 1

HCOOC2H5

CH3COOCH3

- Số đồng phân: 2

HCOOC3H7 (2đp)

CH3COOC2H5

C2H5COOCH3

- Số đồng phân: 4

HCOOC3H5 (3 hoặc 4)

CH3COOC2H3

C2H3COOCH3

- Số đồng phân: 5 hoặc 6 (nếu tính cả đphh)

Câu2: Gọi tên hoặc viết công thức của các este trong bảng sau:

Côngthức Têngọi Têngọi Côngthứ

(1) HCOOCH3 Metylfomat (7) metyl axetat CH3COOCH

(2) CH3COOC2H5 Etylaxetat (8) vinyl fomat HCOOCH=CH2

(3) C2H5COOCH=CH2 Vinylpropionat (9) anlyl propionat C2H5COOCH

(4) CH3COOCH2-CH=CH2 Anlylaxetat (10) metyl benzoat C6H5COOCH

(5) CH2=CH-COOC6H5 Phenylacrylat (11) benzyl axetat CH3COOCH

(6) CH2=C(CH3)-COOCH3 Metylmetacrylat (12) isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

Liệt kê theo số thứ tự của este cho những câu hỏi sau:

(a) Những este thủy phân tạo thành ancol: 1,2,4,6,7,9,10,11,12.

(b) Những este thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng gương: 1,3,8.

(c) Những este làm mất màu dung dịch brom: 1,3,4,5,6,8,9.

Câu3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Trang3/77

(8)CH3COOC2H5 +H2O o H,t

(9)CH3COOC2H5 +NaOH o

CH3COOH+C2H5OH

CH3COONa+C2H5OH

Câu4.Cácphátbiểusau đúnghaysai?Hãygiảithích.

(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.

Đúng.

(2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

Đúngvìcáceste đềucócôngthức:CnH2n+2-2kOa ⇒ ⇒⇒ số H=2(n+1-k)luônlàsố chẵn.

(3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học.

SaivìCH3COOCH=CH2 khôngcó đồngphânhìnhhọc.

(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn.

SaivìC2H5OHcónhiệt độ sôilớnhơnHCOOCH3 docóliênkếthiđro.

(5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30.

SaivìMX =60:C2H4O2:HCOOCH3 chỉ có1este.

(6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.

ĐúngvìCH3COOCH=CH2 +NaOH ot → CH3COONa + CH3CHO

(7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

Đúng.

(8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa

Saivìphản ứngthủyphânestetrongmôitrườngkiềmmớigọilàphản ứngxàphònghóa.

(9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.

Saivìestecủaphenol,estecógốcancoldạngvinylkhông được điềuchế từ axitvàancol.

(10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ

c
3
2CH=CH2
3
2C6H5
Trang4/77 →→ →→→→→ ←← (4) (7) (1)(2)(3) (6) (9) 3422242533253 (5) (8) CHCOONaCHCHCHCHOHCHCOOHCHCOOCHCHCOONa (1)CH3COONa+NaOH oCaO,t → CH4 +Na2CO3 (2)2CH4 o 1500C lµml¹nhnhanh → C2H2 +3H2 (3)C2H2 +H2 o 3 Pb/PbCO,t → C2H4 (4)C2H4 +H2O oH,t + → C2H5OH (5)C2H5OH 24 o HSO®Æc 170C → C2H4 +H2O (6)C2H5OH+O2 mengiÊm → CH3COOH+H2O (7)CH3COOH+C2H5OH o 24 HSO®Æc,t → ←
+H2O
CH3COOC2H5
+ → ←
→

Đúng.

   BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)

Câu1.(T.13): Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là

A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2).

Câu2.(T.13): Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là

A. CnH2n-2O4 (n≥3). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2n-4O2 (n≥3).

D. CnH2nO4 (n≥2).

D. CnH2n-2O2 (n≥3).

Câu3.(T.13): Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2

Câu4.(QG.18-204): Số đồng phản este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu5.[QG.22-202] Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu6.(A.08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Câu7.(M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu8.[QG.20-201] Tên gọi của este CH3COOC2H5 là

A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomat. Câu9.[QG.20-202] Tên gọi của este HCOOCH3 là

A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu10.[QG.20-203] Tên gọi của este CH3COOCH3 là

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu11.[QG.20-204] Tên gọi của este HCOOC2H5 là

A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu12.[MH-2022] Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là

A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.

Câu13.(T.10): Vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3.

C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2

Câu14.(T.08): Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5 B. CH2=CHCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu15. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOC6H5 B. CH3COOCH2C6H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu16.(MH.19): Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu17. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín?

A. Isoamyl axetat. B. Propyl axetat. C. Isopropyl axetat. D. Benzyl axetat. Câu18. Este nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ plexiglas?

A. Vinyl axetat. B. metyl acrylat.

C. Isopropyl axetat D. Metyl metacrylat. Câu19.(T.14): Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Vinyl axetat. Câu20.(T.08): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. HOC2H4CHO. Câu21. Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?

A. C3H7OH B. CH3COOH C. CH3CHO D. HCOOCH3 Câu22.[MH2-2020] Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là

A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH. Câu23.(T.08): Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu24.(T.08): Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3ONa và HCOONa.

C. HCOONa và CH3OH. D. HCOOH và CH3ONa.

Câu25.(T.13): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?

A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu26.[MH-2021] Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là

A. C2H3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu27.(T.12): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5.

Câu28.(T.10): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là

A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH.

C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH. Câu29.[QG.22-202] Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?

A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC3H7 Câu30.(T.07): Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:

A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu31.(QG.17-202). Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là

A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa. Câu32.(QG.18-201): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu33.(QG.18-202): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là:

A. C2H5COOCH3 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu34.(QG.19-201). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?

Trang5/77

Trang6/77

A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5. Câu35.(QG.19-202). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat?

A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3 Câu36.(QG.19-203). Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?

A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu37.(QG.19-204). Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?

A. CH3COOC2H5 B. CH3COOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH3 Câu38.(QG.18-203): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu39. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H4O2, X không tác dụng với Na. Tên của X là

A. Axit axetic B. anđehit axetic C. metyl fomat D. etylen glycol Câu40.(T.12): Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng

A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. Câu41.(T.08): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic phản ứng được với

A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu42.[QG.21-201] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu43.[QG.21-202] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là

A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3 Câu44.[QG.21-203] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là

A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.

Câu45.[QG.21-204] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là

A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3

Câu46.(T.12): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là

A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH.

C. HCOOH và C2H5NH2 D. CH3COONa và CH3OH.

Câu47.(T.13): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?

A. CH3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C2H5OH.

2.Mức độ thônghiểu(trungbình)

B. HCOOH và CH3OH.

D. CH3COOH và C2H5OH.

Câu48.[MH-2021] Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

B. 2 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 1 ancol.

Câu49.[MH1-2020] Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là

A. etyl propionat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat. Câu50.[MH-2022] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol Y. Công thức của Y là

A. C3H5(OH)3 B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH.

Trang7/77

Câu51.[QG.21-201] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu52.[QG.21-202] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol etylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu53.[QG.21-203] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. C2H5OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Câu54.[QG.21-204] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu55.(C.13): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH o →

B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH ot →

C. CH3COOCH=CH2 + NaOH o →

D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH ot → Câu56.(A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.

C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.

Câu57. Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?

A. Vinyl axetat B. Anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat Câu58.(T.13): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu59.(C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu60.[QG.22-201] Phát biểu nào sau đây sai?

A. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2

B. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử

C. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.

D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu61.(T.13): Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là

A. 0,2. B. 0,1. C. 0,5. D. 0,3. Câu62.(T.08): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là

A. 16,4 gam. B. 12,3 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.

Trang8/77

Câu63.(T.10): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,4 B. 19,2 C. 9,6 D. 8,2

Câu64.(Q.15): Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. Câu65.[QG.22-202] Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 7,4. C. 8,2. D. 8,8.

Câu66.(T.12): Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. Câu67. Xà phòng hóa 0,3 mol metyl acrylat bằng dung dịch có 0,2 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 25 gam B. 33 gam C. 22 gam D. 30 gam

Câu68.(A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu69. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp 2 este C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối?

A. 9 gam B. 4,08 gam C. 4,92 gam D. 8,32 gam

Câu70.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44. Câu71.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C2H4O2

Câu72.[QG.22-201] Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H4O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H6O2

Câu73. Để đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở Y cần dùng 7,84 lít khí O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2. Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc, hãy xác định CTPT của Y.

A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu74. (A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là

A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu75.(QG.17-202). Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.

Câu76.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu77.(C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu78.(C.14): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là

A. HCOOC3H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H3COOCH3 D. CH3COOC2H3 Câu79.(T.14): Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X:

A. C2H5COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu80.(C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. Câu81.(C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%

3.Mức độ vậndụng(khá)

Câu82.(QG.17-203). Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Hướngdẫngiải

X là este của phenol: HCOOC6H4CH3 (o-, m-, p-) và CH3COOC6H5. Câu83.(QG.17-201). Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.

Hướngdẫngiải

X là este của phenol không tráng bạc (R ≠ H): CH3COOC6H4CH3 (o-, m-, p-), C2H5COOC6H5. Câu84.(QG.17-202). Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho

Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X là

A. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CH – CH3

B. HCOOCH3.

D. HCOOCH=CH2 Hướngdẫngiải

Z là anđehit chuyển hóa thành Y ⇒ Y và Z có cùng số cacbon ⇒ Đáp án A. CH3COOCH=CH2

CHCOOCH=CH

Trang9/77

Y:CHCOONa

  → →→

Z:CHCHOT:CHCOONHY:CHCOONa + + +

33

3 NaOH 32 AgNO/NH NaOH 3 343

Câu85.(QG.17-204). Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOO – CH=CH – CH3

C. CH3COO – CH=CH2.

B. CH2=CH – COO – CH3

D. HCOO – CH2 – CH=CH2.

Trang10/77

 

Hướngdẫngiải

A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO.

C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

Ag X

n 4 n =  X thủy phân ra cả hai sản phẩm đều tráng bạc ⇒ Chọn A. HCOOCH=CH-CH3

Câu 86. (C.08): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 87. (QG.16): Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu88.(C.09): Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Hướngdẫngiải

C4H8O2 tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na ⇒ Este. C4H8O2 có 4 đồng phân este. Câu89.(B.10): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9

Hướngdẫngiải

Axit : C4H9COOH (4 đp)

Este : CH3COOC3H7 (2đp) ; C2H5COOC2H5 (1đp) ; C3H7COOCH3 (2 đp)

Câu90.(B.07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Hướngdẫngiải

CH3COOH tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3

HCOOCH3 tác dụng với NaOH.

Câu91.(C.14): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

0t XNaOHYZ +→+

()() 0CaO,t 423 r¾nr¾n YNaOHCHNaCO +→+

0t 3323443 Z2AgNO3NHHOCHCOONH2NHNO2Ag +++→++

Chất X là

A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

Hướngdẫngiải

(2) ⇒ Y là CH3COONa

(3) ⇒ Z là CH3CHO

⇒ X là CH3COOCH=CH2

Câu92.(A.13): Cho sơ đồ các phản ứng:

X + NaOH (dung dịch) ot → Y + Z; Y + NaOH (rắn) ot CaO → T + P;

T o 1500C → Q + H2 ; Q + H2O o xt → Z.

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:

Trang11/77

Hướngdẫngiải

Ta có: 2CH4 o 1500C → C2H2 + 3H2 43 32 223

T:CHY:CHCOONa X:CHCOOCH=CH Q:CHZ:CHCHO

Câu93.(QG.17-204). Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2. Hướngdẫngiải Este X no, đơn chức, mạch hở ⇒ 22

BTNT(O) COHOeste nnamoln0,5amol ==→=

n a sèC2:CHO:HCOOCH n0,5a  === ⇒ mHCOOK = 0,1.84 = 8,4 gam.

2CO 2423 este

Câu94.(QG.17-201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH3COOH và C3H5OH.

C. HCOOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

D. HCOOH và C3H7OH. H

Trang12/77

  →    
ướngdẫngiải 2 BTKL BTNT(O) O ZZ462 RCOOKZRCOOKRR23233 0,1.440,075.182,15 n0,1125moln0,025molM86:CHO 32 2,75 nn0,025molM110M83M27(CH)Z:CHCOOCH 0,025 +− →==→=  = ==  ===+  =−  4.Mức độ vậndụngcao(khó)

THÍ NGHIỆM 1: ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT (CH3COOC2H5)

1.Hóachất–Dụngcụ

Hóachất

Dụngcụ

- C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 đặc, NaCl bão hòa. - Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, cốc, công tơ hút, …

2.Tiếnhành

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đun cách thủy) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

3.Hiệntượng–Giảithích

- Hiện tượng: Có lớp este mùi thơm tạo thành nổi lên trên dung dịch NaCl.

- Giải thích: Do axit phản ứng với ancol tạo thành este có mùi thơm, este nhẹ không tan trong dung dịch NaCl bão hòa nên nổi lên trên.

PTHH: o 24 HSO,t 3253252 CHCOOHCHOHCHCOOCHHO

Hình 1 - Thí nghiệm điều chế etyl axetat – Chưng cất sau đó chiết thu được este

4.Mộtsố vấn đề cầnlưuý

- H2SO4 đặc có vai trò vừa là chất xúc tác, vừa là chất hút nước làm tăng hiệu suất điều chế este.

Không thể thay thế H2SO4 đặc bằng các axit khác như HCl, HNO3 vì không có khả năng hút nước.

- Dung dịch NaCl bão hòa có vai trò làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và làm giảm độ tan của etyl axetat sinh ra  chất lỏng phân tách thành 2 lớp, lớp ở trên là etyl axetat còn lớp ở dưới là dung dịch NaCl bão hoà và H2O.

- Có thể thêm vào hỗn hợp phản ứng ban đầu một ít đá bọt (hoặc cát sạch, mảnh sứ) để cho hỗn hợp sôi đều, tránh hiện hỗn hợp sôi bùng lên (hiện tượng quá sôi).

Câu95. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 –70(oC).

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên.

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.

Hướngdẫngiải

Phản ứng este hóa là thuận nghịch nên sau nước 2 trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. Câu96.(MH.19): Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.

D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Hướngdẫngiải

Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách lớp este tạo thành.

Câu97. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:

- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.

- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.

- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.

(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.

(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.

(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

(g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.

Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, d, e, g.

(a) Sai vì H2SO4 loãng không có khả năng hút nước.

(b) Sai vì nếu đun sôi axit và ancol sẽ bay hơi làm phản ứng xảy ra hiệu suất rất thấp. Để đun sôi thì cần lắp thêm sinh hàn hồi lưu.

(c) Đúng.

(d) Sai vì thêm NaCl là để tách lớp este.

(e) Sai vì HCl bão hòa dễ bay hơi và khối lượng riêng thấp nên không tách lớp được este.

(g) Sai vì dung dịch axit axetic 15% chứa nhiều nước làm giảm hiệu suất phản ứng. Câu98.[MH2-2020] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.

Trang13/77

Trang14/77

→
←
++

Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.

Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.

Cho các phát biểu sau:

(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai 1ớp.

(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).

(c) Bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.

(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, c, d.

(a) Đúng vì phản ứng chưa xảy ra ⇒ trong ống nghiệm đều còn este nên phân lớp.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Đúng vì khi thủy phân tạo HCOOH hoặc HCOONa đều có khả năng tráng bạc. Câu99.(QG.19-202). Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:

Bước1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.

Bước2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.

Bước3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.

(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.

(3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.

(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).

(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Hướngdẫngiải

Bao gồm: 3, 4, 5.

(1) Sai vì sau bước 2 chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân lớp do có este.

(2) Sai vì sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất phân lớp do còn este dư còn chất lỏng trong ống nghiệm thứ hai đồng nhất do phản ứng hoàn toàn không còn este.

Câu100.(C.11): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:

A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO

C. CH3COOCH2CH2OH.

B. HCOOCH2CH(OH)CH3

D. HCOOCH2CH2CH2OH

Hướngdẫngiải X tác dụng với NaOH ⇒ Loại A; X tráng bạc ⇒ Loại C; X thủy phân tạo sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 ⇒ Loại D.

Trang15/77

HCOOCH2CH(OH)CH3 + NaOH ot → HCOONa + CH2OH – CHOH – CH3

Câu101.(MH.19): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh.

C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom. Hướngdẫngiải

C6H10O4: k = 2 = 2πCOO; X thủy phân tạo Y, Z, T trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2 ⇒ X là este no, hai chức, mạch hở tạo bởi 2 axit đơn chức và 1 ancol 2 chức.

⇒ X: o 3 363 362

CHCOO CH2NaOHCHCOONa+HCOONa+CH(OH) HCOO +→

Y: CH2OH – CHOH – CH3; Z phản ứng vôi tôi xút tạo CH4 ⇒ Z: CH3COONa; T: HCOONa Chọn B do Y có mạch cacbon không phân nhánh. Câu102.(MH3.2017). Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2.

B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.

C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.

D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3.

Hướngdẫngiải

X: Y: HCOONa; Z: HOCH2C6H4ONa; T: HOCH2C6H4OH Chọn A do T tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 1. HOCH2C6H4OH + NaOH → HOCH2C6H4ONa + H2O Câu103.(QG.19-203). Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y và Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tên gọi của Z là natri acrylat.

B. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.

C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.

D. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

Hướngdẫngiải

X:

Trang16/77

Y: CH3COONa; Z: C2H3COONa: Natri acrylat. Câu104.[MH1-2020] Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ <MT). Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Axit Z có phản ứng tráng bạc.

B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức.

C. Axit T có đồng phân hình học.

D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. Hướngdẫngiải

(1) Đúng. HO – C2H4 – COOH + 2Na → NaO

(2) Đúng. E: C2H5COOCH2CH2COOCH2CH2CH3

C2H5COOCH2CH2COOCH(CH3)2

C2HCOOCH(CH3)COOCH2CH2CH3

C2H5COOCH(CH3)COOCH(CH3)2

(3) Sai. X là ancol propylic hoặc ancol isopropylic.

(4) Sai. MZ = 112 g/mol.

⇒ ⇒ ChọnC

Câu106.(QG.19-204). Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol

(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3

⇒ X là este 2 chức tạo bởi

X CC

COO 2 2.7210 k3 21 =

π  +− ==   π 

1axitno,®¬nchøc,m¹chhë

1axitkh«ngno,1C=C,®¬nchøc,m¹chhë

1ancolno,haichøc,m¹chhë

X có dạng

Vì ancol Y không hòa tan được Cu(OH)2 nên Y không có 2OH cạnh nhau ⇒ R’ có tối thiểu 3C Mặt khác, X có 7C nên R1 và R2 không chứa C ⇒ X: ⇒ D đúng.

Y: CH2OH – CH2 – CH2OH oCuO,t → HOC – CH2 – CHO ⇒ B đúng.

Z: HCOOH có phản ứng tráng bạc ⇒ A đúng.

T: CH2=CHCOOH không có đồng phân hình học ⇒ C sai ⇒ ChọnC Câu105.[MH2-2020] Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và Mx < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T

(C3H6O3). Cho các phát biểu sau:

(1) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2

(2) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.

(3) Ancol X là propan-l,2-điol.

(4) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Hướngdẫngiải

Bao gồm: 1, 2.

ECOO 2.9216 k2(2) 2 +− ==π ⇒ E là hợp chất no chứa 2 chức este.

T: C3H6O3 có công thức phù hợp là HO – C2H4 – COOH ⇒ E có dạng: RCOOC2H4COOR’

PTHH: RCOOC2H4COOR’ + 2NaOH ot → RCOONa + HOC2H4COONa + R’OH (E) (Y) (Z) (X)

(2) X1 + HCl → X4 + NaCl

(3) X2 + HCl → X5 + NaCl

(4) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O

Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon

trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. X6 là anđehit axetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi. Hướngdẫngiải

X là este 2 chức chứa 6C tạo X1, X2 đều có 2C ⇒ X3 cũng có 2C và X1, X2, X3 khác nhau nên công thức của X là: CH3COOCH2COOC2H5

(1) CH3COOCH2COOC2H5 + NaOH o → CH3COONa + HOCH2COONa + C2H5OH X1 X2 X3

(2) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl X4

(3) HOCH2COONa + HCl → HOCH2COOH + NaCl X5

(4) C2H5OH + CuO o → CH3CHO + Cu + H2O X6

Chọn D do X2 có 3 nguyên tử oxi. Câu107.[QG.20-201] Cho sơ đồ phản ứng:

(1) E + NaOH → X + Y;

(2) F + NaOH → X + Z;

(3) Y + HCl → T + NaCl

Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:

(a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.

(b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.

(c) Đốt chay hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.

(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.

Trang17/77

Trang18/77

    
⇒ Y: C2H5COONa 9164CHO → X: C3H7OH ⇒ E: C2H5COOC2H4COOC3H7
Vì Y chứa 3C, no
C2H4 –
+ H2
COONa

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4.

Bao gồm: d, e.

1.

Hướngdẫngiải

Y tác dụng với HCl → NaCl ⇒ Y là muối, X là ancol.

E: HCOOCH3; X: CH3OH; Y: HCOONa; F: (COOCH3)2; Z: (COONa)2; T: HCOOH.

(a) Sai vì F có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn.

(b) Sai vì E: C2H4O2 → CH2O; F: C4H6O4 → C2H3O2

(c) Sai vì đốt cháy Z chỉ thu được Na2CO3 và CO2

(d) Đúng. CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH

(e) Đúng. Axit HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH. Câu108.[QG.20-202] Cho các sơ đồ phản ứng:

(1) E + NaOH → X + Y;

(2) F + NaOH → X + Z;

(3) Y + HCl → T + NaCl

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH

(b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.

(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất

(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, e.

Y tác dụng với HCl → NaCl ⇒ Y là muối, X là ancol.

E: HCOOCH3; X: CH3OH; Y: HCOONa; F: (COOCH3)2; Z: (COONa)2; T: HCOOH.

(a) Đúng vì este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit.

(b) Sai vì chỉ có 1 công thức cấu tạo của F thỏa mãn.

(c) Sai vì E: C2H4O2 ⇒ CTĐGN là CH2O; T: CH2O2 có CTĐGN là CH2O2

(d) Sai vì Z không chứa H nên khi đốt cháy không thu được H2O.

(e) Đúng vì CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH Câu109.[QG.20-203] Cho các sơ đồ phản ứng:

(1) E + NaOH → X + Y;

(2) F + NaOH → X + Z;

(3) X + HCl → T + NaCl

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu sau:

(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.

Trang19/77

(b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.

(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, d.

X tác dụng với HCl → NaCl ⇒ X là muối, Y là ancol.

E: HCOOCH3; X: HCOONa; Y: CH3OH; F: (HCOO)2C2H4; Z: C2H4(OH)2; T: HCOOH.

(a) Đúng.

(b) Đúng.

(c) Sai vì E: C2H4O2 có CTĐGN là CH2O; F: C4H6O4 có CTĐGN là C2H3O2

(d) Đúng vì CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH

(e) Sai vì este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit.

Câu110.[QG.20-204] Cho sơ đồ phản ứng

(1) E + NaOH → X + Y;

(2) F + NaOH → X + Z;

(3) X + HCl → T + NaCl.

Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:

(a) Có một công thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên.

(b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.

(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, d. X tác dụng với HCl → NaCl ⇒ X là muối, Y là ancol.

E: HCOOCH3; X: HCOONa; Y: CH3OH; F: (HCOO)2C2H4; Z: C2H4(OH)2; T: HCOOH.

(a) Đúng.

(b) Đúng.

(c) Sai vì E: C2H4O2 có CTĐGN là CH2O; F: C4H6O4 có CTĐGN là C2H3O2

(d) Đúng vì CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH

(e) Sai vì T là axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol.

Câu111.[QG.21-201] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

E + 2NaOH → Y + 2Z

F+ 2NaOH → Z + T + H2O

Trang20/77

C.
D.
3.

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở

(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic.

(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.

(

đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Hướngdẫngiải

E Y Z

(2) 3 2

COOCH CH COOH + 2NaOH ot → CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O

F T Z

Bao gồm: a, c, d.

(a) Sai. CH2(COONa)2 + 2HCl → CH2(COOH)2 + 2NaCl

Axit malonic

(b) Đúng. Z là CH3OH có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH.

(c) Sai. E không chứa nhóm –CHO, không có khả năng tráng bạc.

(d) Sai. Z là CH3OH không tách nước tạo anken.

E: (COOCH3)2; F: 3 2

COOCH CH COOH

PTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH ot → (COONa)2 + 2CH3OH

E Y Z

(2) 3 2

COOCH CH COOH + 2NaOH ot → CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O

F T Z

Bao gồm: a, c, d.

(a) Đúng.

(b) Sai. Y tác dụng với HCl tạo axit oxalic.

(c) Đúng. F là hợp chất tạp chức axit – este.

(d) Đúng. CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH

(đ) Sai. E không chứa nhóm –CHO, không có khả năng tráng bạc. Câu112.[QG.21-202] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

E + 2NaOH Y + 2Z

F + 2NaOH Z + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit fomic.

(b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic.

(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.

(

đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ta khí CO2

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 3.

Hướngdẫngiải

D. 2.

(

đ) Đúng. 3 2

COOCH CH COOH + NaHCO3 → 3 2

COOCH CH COONa + CO2↑ + H2O

Câu113.[QG.21-203] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

E + 2NaOH → Y + 2Z

F + 2NaOH → Y + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.

(b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C, thu được anken.

(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.

(

đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2.

Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2.

4. Hướngdẫngiải

E: (COOCH3)2; F: 25COOCH COOH

PTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH ot → (COONa)2 + 2CH3OH

E Y Z

(2) 25COOCH COOH + 2NaOH o → (COONa)2 + C2H5OH + H2O

F Y T

Bao gồm: d, đ

(a) Sai. C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH

(b) Sai. CH3OH không tách nước tạo anken.

(c) Sai. E là (COOCH3)2 không có nhóm -CHO nên không có phản ứng tráng bạc.

COOCH CH COOH

E: (COOCH3)2; F: 3 2

PTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH ot → (COONa)2 + 2CH3OH

Trang21/77

(

(d) Đúng. Y là muối của axit oxalic (COOH)2

đ) Đúng. 25COOCH COOH + NaHCO3 → 25COOCH COONa + CO2↑ + H2O

Trang22/77

D.

Câu114.[QG.21-204] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

E + 2NaOH → Y + 2Z

F + 2NaOH → Y + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:

(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.

(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3

(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(

đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướngdẫngiải

E: (COOCH3)2; F: 25COOCH COOH

PTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH ot → (COONa)2 + 2CH3OH

E Y Z

(2) 25COOCH COOH + 2NaOH o → (COONa)2 + C2H5OH + H2O

F Y T

Bao gồm: a, b, đ

(a) Đúng. CH3OH + CO oxt,t →CH3COOH

(b) Đúng. T là ancol C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn axit CH3COOH.

(c) Sai. (COONa)2 + ½ O2 o → CO2 + Na2CO3

(d) Sai. E là (COOCH3)2 không có nhóm -CHO nên không có phản ứng tráng bạc.

(

đ) Đúng. T là C2H5OH có tính sát trùng, diệt khuẩn nên được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.

Câu115.[MH-2022] Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O.

Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:

E + NaOH → X + Y

F + NaOH → X + Z

X + HCl → T + NaCl

Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.

(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic.

(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic.

Số phát biểu đúng là

Hướngdẫngiải

Bao gồm: a, b, đ

E, F có dạng (CH2O)n ⇒ 30n < 100 ⇒ n < 3,33; E, F tác dụng được với NaOH ⇒ n ≥ 2

n = 2 ⇒ E: C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ X: HCOONa; Y: CH3OH; T: HCOOH.

n = 3 ⇒ F: C3H6O3: HCOOCH2CH2OH ⇒ Z: C2H4(OH)2

(a) Đúng. HCOONa 33AgNO/NH → 2Ag

(b) Đúng. CH3OH + CO oxt,t → CH3COOH

(c) Sai. C2H4(OH)2 + 2CuO o → (CHO)2 + 2Cu + 2H2O

(d) Sai. F không có môi trường axit nên không làm đổi màu quỳ tím.

Trang23/77

(

đ) Đúng. HCOOH (100,8oC) có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH (78,3oC) do có liên kết hiđro bền vững hơn Câu116.[QG.22-201] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức.

(b) Chất Y là đồng đẳng của ancol etylic.

(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.

(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.

Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướngdẫngiải

E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4

(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH ot → HCOONa + C2H4(OH)2

(X) (Y)

(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH ot → 2HCOONa + C2H4(OH)2

(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl (Z)

Bao gồm: c, e.

(a) Sai vì E là chất hữu cơ tạp chức.

(b) Sai vì Y là ancol 2 chức còn ancol etylic là ancol đơn chức.

(c) Đúng vì đều chứa gốc fomat (HCOO-).

(d) Sai vì nhiệt độ sôi của HCOOH < CH3COOH.

(e) Đúng vì F là este 2 chức. Câu117.[QG.22-202] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

Trang24/77

D. 3
A. 2. B. 1. C. 4.

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E và F đều là các este đa chức.

(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.

(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.

(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Hướngdẫngiải

E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4

(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH ot → HCOONa + C2H4(OH)2

(X) (Y)

(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH ot → 2HCOONa + C2H4(OH)2

(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl

(Z)

Bao gồm: c, d.

(a) Sai vì E là hợp chất tạp chức.

(b) Sai vì chỉ có 1 công thức cấu tạo phù hợp với E.

(c) Đúng vì X là HCOONa là muối của axit fomic có phản ứng tráng bạc

(d) Đúng vì Z là axit HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn ancol.

(e) Sai vì a mol E tác dụng với Na chỉ sinh ra 0,5a mol khí H2

Câu118.[QG.22-203] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit

cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức.

(b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.

(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.

(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5. C. 4.

D. 3. Hướngdẫngiải

E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4

(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH ot → HCOONa + C2H4(OH)2 (X) (Y)

(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH ot → 2HCOONa + C2H4(OH)2

Trang25/77

(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl (Z)

Bao gồm: (a), (b), (c), (d), (e).

(a) Đúng vì F có công thức (HCOO)2C2H4 là một este 2 chức.

(b) Đúng vì E là HCOOCH2–CH2OH chứa nhóm HCOO- ⇒ có phản ứng tráng bạc.

(c) Đúng vì Y là C2H4(OH)2 có số C = số O = 2.

(d) Đúng vì Z là axit HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic (C2H5OH).

(e) Đúng vì F là một este hai chức. Câu119.[QG.22-204] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

(a) Phân tử chất E có một liên kết π

(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.

(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.

(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Hướngdẫngiải

E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4

(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH ot → HCOONa + C2H4(OH)2 (X) (Y)

(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH ot → 2HCOONa + C2H4(OH)2

(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl (Z)

Bao gồm: a, b, c, d, e.

(a) Đúng vì E là HCOOCH2–CH2OH có 1π trong nhóm –COO-.

(b) Đúng vì 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

(c) Đúng vì F là (HCOO)2C2H4 là este của axit fomic nên có phản ứng tráng bạc.

(d) Đúng vì Z là HCOOH hay CH2O2 có số H = số O = 2.

(e) Đúng vì X là HCOONa: 2HCOONa + 2O2 → CO2 + H2O + Na2CO3

Trang26/77

1.Kháiniệm

CHUYÊN ĐỀ 2: LIPIT

KIẾNTHỨCCẦNNHỚ

-Lipit bao gồm: chất béo, steroit, sáp, …

- Axitbéo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch thẳng, chẵn số cacbon (12 - 24C).

- Chấtbéo là trieste của glixerol với các axit béo còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.

2.Côngthức

3.Têngọi: Tên chất béo = Tri + tên axit béo (bỏ axit, đổi ic → in)

Axitbéo Tênaxitbéo Chấtbéo Tênchấtbéo

C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin

C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 Tristearin

C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein

C17H31COOH Axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein

4.Tínhchấtvậtlí

- Là chất lỏng hoặc rắn đkt, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ

+ Chất béo lỏng (dầu): Chứa gốc hiđrocacbon không no. VD: Triolein, trilinolein, …

+ Chất béo rắn (mỡ): Chứa gốc hiđrocacbon no. VD: Tripanmitin, tristearin,…

⇒ Để chuyển chất béo lỏng thành béo rắn dùng phản ứng hiđro hóa.

5.Tínhchấthóahọc

(a) Phản ứng thuỷ phân trong MT axit: (RCOO)

C3H5 + 3H2O + → ←

H,t 3RCOOH + C3H5(OH)3

(b) Phản ứng xà phòng hoá: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH o → 3RCOONa + C3H5(OH)3

(c) Phản ứng hiđro hóa (chất béo lỏng → rắn) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 oNi,t

17H31COO)3C3H5 + 6H

BÀITẬPTỰ LUẬN

Câu1: Hoàn thành bảng sau:

(C17H35COO)3C3H5

(C17H35COO)3C3H5

Côngthức Têngọi Côngthức Têngọi

(1) C15H31COOH Axitpanmitic (5) (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin

(2) C17H35COOH Axitstearic (6) (C17H35COO)3C3H5 Tristearin

(3) C17H33COOH Axitoleic (7) (C17H33COO)3C3H5 Triolein

(4) C17H31COOH Axitlinoleic (8) (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein

- Liệt kê số thứ tự các chất trên cho những câu hỏi sau:

(a) Những chất làm mất màu dung dịch brom gồm: 3,4,7,8.

(b) Những chất tác dụng với dung dịch NaOH gồm: tấtcả.

(c) Những hợp chất no gồm: 1,2,5,6.

(d) Chất béo tồn tại thể rắn ở điều kiện thường gồm: 5,6.

Trang27/77

Câu2: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho triolen, tristearin lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to); dung dịch H2SO4 (to); dung dịch Br2; H2 (Ni, to).

(1)(C17H33COO)3C3H5 +3NaOH ot → 3C17H33COONa+C3H5(OH)

(4)(C17H33COO)3C3H5 +3H2 oNi,t

(5)(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH o

(6)(C17H35COO)3C3H5 +H2

(C17H35COO)3C3H

17H35COOH+C3H5(OH)3

Câu3:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Hãygiảithích.

(1) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

Saivìchấtbéolàtriestecủaglixerolvàcácaxitbéo.

(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ Đúng.

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

Đúng.

(4) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

Đúng.

(5) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.

Đúng.(C17H33COO)3C3H5 +3H2 oNi,t → (C17H35COO)3C3H5

(6) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Sai. Đổingượclại.

(7) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Đúng.

(8) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

Đúng.

(9) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Saivìsảnphẩmcủaphản ứngxàphònghoáchấtbéolàmuốicủaaxitbéovàglixerol.

(10) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.

Đúng.

❖ ❖❖ BÀITẬPTRẮCNGHIỆM

1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)

Câu1. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây:

A. Lipit là chất béo.

B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.

Trang28/77

3
o
→
(C
→
❖ ❖❖ ❖
2 oNi,t
2O o 24 HSO,t → ← 3C17H33COOH+C3H5(OH)3
2 →
2
3H5
3 (2)(C17H33COO)3C3H5 +H
(3)(C17H33COO)3C3H5 +3Br
(C17H33Br
COO)3C
→
5
t →
3
3C17H35COONa+C3H5(OH)
→ ←
O o 24 HSO,t
3C

C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.

D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu2.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với

A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu3.(T.10): Chất không phải axit béo là

A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu4.[MH-2021] Chất nào sau đây là axit béo?

A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu5.[MH-2022] Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là

A. C3H5(OH)3 B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D. C17H35 COOH. Câu6.(QG.19-201). Công thức của axit oleic là

A. C2H5COOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu7.(QG.19-204). Công thức axit stearic là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH. Câu8.[QG.21-201] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là

A. 36. B. 31. C. 35. D. 34. Câu9.[QG.21-202] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là

A. 17. B. 18. C. 19. D. 16. Câu10.[QG.21-203] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là:

A. 16. B. 15. C. 18. D. 19. Câu11.[QG.21-204] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit stearic là

A. 33. B. 36. C. 34. D. 31. Câu12.[QG.22-201] Số nguyên tử oxi có trong phân tử triolein là

A. 6. B. 2 C. 3. D. 4. Câu13.[QG.22-202] Chất nào sau đây là chất béo?

A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Xenlulozơ. D. Glixerol. Câu14.(QG.17-201). Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5 B. C15H31COOCH3

C. (C17H33COO)2C2H4 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu15.(QG.19-202). Công thức của tristearin là

A. (C2H5COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. (HCOO)3C3H5 Câu16.(QG.19-203). Công thức của triolein là

A. (HCOO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C2H5COO)3C3H5 D. (CH3COO)C3H5 Câu17.(C.11): Công thức của triolein là

A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 Câu18.[QG.22-201] Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?

A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Metanol. D. Etanol. Câu19.[MH2-2020] Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

Trang29/77

A. C17H35COONa. B. CH3COONa.

C. C2H5COONa. D. C17H33COONa. Câu20.[QG.20-201] Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. Câu21.[QG.20-202] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là

A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa. Câu22.[QG.20-203] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là

A. C17H35COONa. B. C2H3COONa. C. C17H33COONa D. CH3COONa. Câu23.[QG.20-204] Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức

A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa.

Câu24.(T.07): Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol.

C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol

Câu25.[MH1-2020] Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được

A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol.

C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol.

Câu26.(T.08): Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu27.(T.12): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?

A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Metyl axetat. D. Tristearin. Câu28.(T.12): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?

A. Glucozơ B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ

2.Mức độ thônghiểu(trungbình)

Câu29.(B.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

Câu30.(B.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).

D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu31. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình này sau đây:

A. Cô cạn ở nhiệt độ cao.

C. Làm lạnh.

Câu32. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do

A. chất béo bị rữa ra.

B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí.

B. Hiđro hóa (có xúc tác Ni).

D. Phản ứng xà phòng hóa.

C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.

D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.

Trang30/77

Câu33. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

C. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

3.Mức độ vậndụng(khá)

Câu34.(A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu43.(C.14): Thủy phân hoàn toàn 89 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là

A. 92,6. B. 85,3. C. 104,5. D. 91,8. Câu44.(QG.17-202). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688. Câu45.(QG.17-203). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Câu35.(A.10): Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein o 2+H d− (Ni, t)

X o + NaOH d−, t

Z. Tên gọi của Z là

A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.

Câu36.(A.12): Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu37.(B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu38.(C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).

Câu39.(C.13): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất

trên của X là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. Câu46.(QG.17-203). Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20. Câu47.(QG.17-201). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là

A. 89. B. 101. C. 85. D. 93.

4.Mức độ vậndụngcao(khó)

THÍ NGHIỆM 2: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA – ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG

1.Hóachất–Dụngcụ Hóachất Dụngcụ

- Mỡ hoặc dầu thực vật, NaOH, H2O, NaCl bão hòa.

2.Tiếnhành

- Bát sứ, kiềng, lưới, amiăng, đèn cồn, đũa thủy tinh, …

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều

bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.

D. 3. Câu40.(MH.15). Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?

A. 4. B. 2. C. 1.

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu41.(MH3.2017). Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử X có 5 liên kết π.

B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6

D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu42. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 bằng KOH dư, đun nóng thu được 46 gam glixerol. Giá trị của a là

A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0.

Trang31/77

Bước 3: Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khấy nhẹ

3.Hiệntượng–Giảithích

- Hiện tượng: Có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.

- Giải thích: Phản ứng tạo thành muối natri của axit béo (xà phòng), ít tan trong NaCl bão hòa nên kết tinh và nhẹ nổi lên trên.

PTHH: o t 335 353 (RCOO)CH3NaOH3RCOONaCH(OH) +→+

Xà phòng

4.Lưuý

- Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ để phản ứng xảy ra nhanh hơn; có cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi (thể tích không đổi) thì phản ứng mới thực hiện được.

- Việc thêm NaCl bão hòa để tách xà phòng ra khỏi glixerol do xà phòng ít tan trong NaCl bão hòa và nhẹ hơn nên nổi lên trên.

- Sau bước 2, dung dịch đồng nhất; sau bước 3 tách lớp: phần xà phòng rắn ở trên, phần lỏng ở dưới

Trang32/77

→
→
→
Y + HCl

gồm NaCl bão hòa và glixerol.

Câu48.[MH-2021] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?

A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.

B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.

D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo.

Hướngdẫngiải

Sau bước 3 có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là muối natri của axit béo (xà phòng). Câu49. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.

B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.

D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.

Hướngdẫngiải

Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo (xà phòng).

Câu50.[MH-2022] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam dầu thực vật và 3 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ và khuấy liên tục hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi.

Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Sau đó để yên hỗn hợp 5 phút, lọc tách riêng phần dung dịch và chất rắn. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 1, chất lỏng trong bát sứ tách thành hai lớp.

B. Ở bước 3, NaCl có vai trò làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.

C. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo.

D. Dung dịch thu được sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2

Hướngdẫngiải

NaCl có vai trò làm giảm độ tan của xà phòng và tăng khối lượng riêng của dung dịch ⇒ Tách xà phòng

Câu51.(QG.19–203). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Trang33/77

Bước1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.

Bước2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.

(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự

(5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Hướngdẫngiải

Bao gồm: 2, 3, 4, 5.

(1) Sai vì lớp chất rắn màu trắng nổi lên là muối của axit béo (xà phòng).

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Đúng vì mỡ lơn và dầu dừa đều là chất béo.

(5) Đúng. Câu52.(QG.19-204). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.

(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự

(5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Hướngdẫngiải

Bao gồm: 1, 2, 3, 5.

(1) Đúng.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

Trang34/77

(4) Sai vì dầu nhớt là hiđrocacbon không có phản ứng thủy phân.

(5) Đúng.

CĐ3: TỔNG ÔN ESTE – CHẤT BÉO 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ ESTE

1. Isoamyl axetat: mùi chuối chín; benzyl axetat: mùi hoa nhài; etyl propionat hoặc etyl butirat: mùi dứa chín.

2. PƯ thủy phân este trong MT axit là thuận nghịch.

3. PƯ thủy phân este trong MT bazơ (xà phòng hóa) là PƯ 1 chiều.

4. Este có gốc ancol dạng vinyl: RCOOCH=CHR’ thủy phân cho muối và anđehit.

5. Este của phenol: RCOOC6H4R’ thủy phân với NaOH tỉ lệ 1 : 2 cho 2 muối và nước.

6. Este của axit fomic: HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương.

7. Este thủy phân cho sản phẩm tráng gương là RCOOCH=CHR’ và HCOOR’.

8. Trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas làm kính máy bay, ô tô, …

9. Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa. Este có gốc ancol dạng vinyl hoặc este của phenol điều chế bằng phương pháp khác.

10. Một số este có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm.

10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ CHẤT BÉO

1. Lipit về mặt cấu tạo là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, ….

2. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

3. Chất béo có tên gọi khác là triglixerit hay triaxylglixerol.

4. Axit béo là axit đơn chức, có chẵn số C, không phân nhánh.

5. Ở điều kiện thường, chất béo không no (triolein, trilinolein) ở trạng thái lỏng; chất béo no (tripanmitin, tristearin) ở trạng thái rắn.

6. Hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.

7. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được muối của axit béo (xà phòng) và glixerol.

8. Nguyên nhân hiện tượng dầu mỡ lâu ngày bị ôi thiu là do liên kết đôi C=C của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit sau đó chất này phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu gây hại cho người ăn.

9. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.

10. Trong công nghiệp, chất béo được dùng để điều chế xà phòng và glixerol

1. CTPT của este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2).

CTPT của este không no, 1 liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3).

CTPT của este no, 2 chức, mạch hở CnH2n-2O4 (n ≥ 3).

2. Chất béo là trieste của glixerol và cácaxitbéo.

3. Hoàn thành bảng sau:

Côngthức Têngọi Têngọi Côngthức

C6H5COOCH2-CH=CH2 Anlylbenzoat Tristearin (C17H35COO)

CH2=CH-COOC6H5 Phenylacrylat Triolein (C17H33COO)

CH2=C(CH3)-COOCH3 Metyl metacrylat Trilinolein (C17H31COO)

Tên gọi của este có mùi chuối chín là isoamylaxetat.

Tên gọi của este trùng hợp ra thủy tinh hữu cơ là metylmetacrylat.

Chất béo ở trạng thái lỏng điều kiện thường là triolein,trilinolein.

Chất béo ở trạng thái rắn điều kiện thường là tripanmitin,tristearin.

Để chuyển dầu thực vật (lỏng) thành mỡ rắn người ta dùng phản ứng hiđrohóa.

4. Hoàn thành bảng sau:

CTPT M Số đồngphâneste Số đồngphânaxit

C2H4O2 60 1 1

C3H6O2 74 2 1

C4H8O2 88 4 2

5. Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COONa. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: CH3COONa,CH3COOH,C2H5OH,HCOOCH3.

6. Este thủy phân trong môi trường axit và bazơ.

PƯ thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuậnnghịch (thuận nghịch hay một chiều).

PƯ thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều và được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

7. Phản ứng điều chế este từ axit và ancol gọi là phản ứng estehóa.

Đặc điểm của phản ứng này là thuậnnghịch (thuận nghịch hay một chiều)

Chất xúc tác thường dùng trong phản ứng là H2SO4 đặc.

8. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(1) CH3COOC2H5 + H2O oH,t + → ← CH3COOH+C2H5OH

(2) CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CH-COONa+CH3OH

(3) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa+CH3CHO

(4) CH3COOC6H5 + 2KOH o t → CH3COOK+C6H5OK+H2O

(5) (C17H35COO)3C3H5 + …NaOH o t → 3C17H35COONa+C3H5(OH)3

(6) (C17H31COO)3C3H5 + 3H2O oH,t + → ← 3C17H31COOH+C3H5(OH)3

(7) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 oNi,t → (C17H35COO)3C3H5

(8) C2H5COOH + CH3OH o 24 HSO®Æc,t → ← C2H5COOCH3 +H2O

(9) HCOOH + C2H5OH o 24 HSO®Æc,t → ← HCOOC2H5 +H2O

(10) CnH2nO2 + 3n-2 2 O2 ot → nCO2 +nH2O

Trang35/77

Trang36/77

2H5
3COOCH2C6H5
3COOC2H5 Etylaxetat
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 C2H5COOCH=CH2 Vinylpropionat Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5
HCOOC
Etylfomat Benzyl axetat CH
CH
Isoamyl axetat
3C3H5
3C3H5
3C3H5

Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ta luôn có: 22 COHOnn =

9. Cho các este: metyl axetat, vinyl propionat, etyl fomat, phenyl axetat, anlyl propionat, triolein.

Este thủy phân thu được ancol là metylaxetat,etylfomat,anlylpropionat,triolein.

Este tráng bạc là etylfomat.

Este thủy phân thu được sản phẩm tráng bạc là etylfomat,vinylpropionat.

ĐỀ LUYỆN ESTE – CHẤT BÉO

Số câu: 20 – Thời gian 30 phút

Câu1.(T.13): Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là

A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2).

Câu2.(A.08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu3.(T.08): Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOC2H5 B. CH2=CHCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu4.(QG.18-203): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3

Câu5.(T.13): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu

được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu6.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với

A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol.

Câu7.(T.07): Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol.

C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol

Câu8.(B.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu9.(A.08): Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5.

D. 4.

Câu10.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C2H4O2 Câu11.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

Trang37/77

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu12.(QG.17-203). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. Câu13.(QG.17-204). Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2. Câu14.(QG.17-201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.

Câu15. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 –70(oC).

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên.

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.

Câu16. Cho các phát biểu sau về este

(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.

(2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

(3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học.

(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn.

(5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30.

(6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.

(7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

(8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa

(9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.

(10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ. Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Hướngdẫngiải

Bao gồm: 1, 2, 6, 7, 10.

Câu17. Cho các phát biểu sau về chất béo:

(1) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(4) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(5) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.

(6) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Trang38/77

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

(7) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

(8) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

(9) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

(10) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.

Số phát biểu đúng là

A. 8. B. 4. C. 7. D. 6. Hướngdẫngiải

Bao gồm: 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10.

Câu18.(QG.17-202). Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48.

Hướngdẫngiải 22 COHOancol n0,32mol;n0,44moln0,440,320,12mol. ==  =−=

BTKL ⇒ 2 2

BTNT(O) OO este 0,32.20,440,38.20,12 m12,16gamn0,38moln0,1mol. 2 +−− =  =→==

gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol

p hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. Hướngdẫngiải 2 X O 22 4,0mol 1733 Qui®æi 1733 NaOH 1531 3532 1531 32 47,08gam %m? COHO CHCOOH:xmol CHCOONa:xmol hhECHCOOH:ymol 2muèiCH(OH)HO CHCOONa:ymol CH:zmol + + = →+    →  →++     TØlÖ3:2:1 1733 BTe 1531 X muèi 17332 35 1531 323.1 xyz CHCOOH:0,06 x0,1 1 102x92x14z4.4y0,06ECHCOOH:0,04%m38,72%. m304x278y47,08z0,02 (CHCOO) X:CH:0,02 CHCOO  ++   →+= =      →++=  =  =   =+==        _____HẾT____

Ancol:CHO:0,12mol

n2n2 3 BTNT(C) n,mN

→+=⇔+=→

n1:CHOH 0,12n0,1m0,326n5m16

Este:CHO:0,1mol m2:HCOOCH + ∈ =

m2m2 3

nNaOH = 0,192 mol > neste ⇒ nNaOHdư = 0,092 mol ⇒ mrắnkhan = 68.0,1 + 0,092.40=10,48 gam. Câu19.(QG.17-202). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là

A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.

Hướngdẫngiải

RCOOR':xmol xy0,3x0,1mol n0,5 1,66 n0,3RCOOCHR':ymolx2y0,5y0,2mol +==

2 O2 → nCO2 + nH2O

24 3n1

= BTKL:

Câu20.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m

Trang39/77

Trang40/77

 
 =  
 ==   +==  o 1 11 2n2n2 0,5 2642 0,10,2 264 mgam? 53gam RCOOK RCOOR':0,1mol KOHRCOOKCHOHO RCOOCHR':0,2 R'CHOK =    +→++    Y no,
nKOH = 0,5 mol ⇒ 11 KOH hh2642 0,1
đơn,
hở có phản ứng tráng gương ⇒ Y là anđehit: CnH2nO: 0,1 mol. CnH2nO + 3n1
0,25
2,5n2:CHO 2 = 
m + 0,5.56 = 53 + 44.0,1 + 18.0,2 ⇒ m = 33 gam.
và 47,08 gam hỗn hợ

PHẦN B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ESTE – CHẤT BÉO (LT)

Dạng1:Bàitoán đốtcháyeste

Dạng2:Bàitoánthủyphâneste đơnchức

Dạng3:Bàitoánthủyphâneste đachức

Dạng4:Bàitoánvề phản ứngestehóa

Dạng5:Bàitoánvề chấtbéo

Dạng6:Bàitoántổnghợpvề hợpchấtnhómchức

ĐỀ TỔNGÔNLÝTHUYẾT

DẠNG1:BÀITOÁN ĐỐTCHÁYESTE LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

- PƯ tổng quát: CnH2n+2-2kOa + O2 ot → nCO2 + (n+1-k)H2O

- Nếu este no, đơn chức, mạch hở (k = 1) ⇔ 22 COHOnn = : ot n2n2222 3n2 CHOOnCOnHO 2 +→+

- Phương pháp: (1) BTKL: 222 esteOCOHO mmmm +=+

NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là

A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.

Câu4.(B.11): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam

X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:

A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%

Câu5. Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, HCOOC3H5, HCOOC3H3 có tỉ khối so với oxi bằng 2,7. Đốt

cháy 0,015 mol hỗn hợp X thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là

A. 3,72. B. 4,368. C. 3,504. D. 5,423. Hướngdẫngiải

X có công thức chung là C4HxO2 ⇒ X 46,42M32.2,786,412.4x16.2x6,4:CHO ===++  =

PTHH: C4H6,4O2 + O2 → 4CO2 + 3,2H2O m44.4.0,01518.3,2.0,0153,504gam.  =+=

(2) BTNT (C): 2CCOnn = ⇒ Số C = 2CO este

n n

Câu6.[MH-2021] Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol. Hướngdẫngiải

2n n

(H): 2 HHOn2n = ⇒ Số H = 2 HO este

(O): 222 esteOCOHOa.n2n2nn +=+

Cách1:

nn n k1 = CaCO(nn) CO mm(m) Este CaCO HO nn2n Ca(HCO)CaCOCOHO

Ca(OH)d− 3COCaCO→↓=  =− →  ↓   →   =+ →++    

23 + + ↓ +

MINHHỌA Câu1. Xác định công thức phân tử của este X trong các trường hợp sau:

VÍDỤ

(d) (B.08): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. a b c d

C3H6O2 C4H8O2 C3H6O2 C2H4O2

Câu2.(C.10): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là

A. (HCOO)2C2H4 và 6,6. B. HCOOCH3 và 6,7.

C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5.

Câu3.(B.09): Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch

Trang41/77

O 482 22 0,79mol bmol0,58mol 462 Br Mol? xy 0,26mol Br

2 2 2 2

222 XOBrHO nnn1,5n +=+ ⇔ 0,26 + 0,79

❖Đối với hiđrocacbon, mạch hở: CnH2n+2-2k

 

Br

+ + =   →+     →  +=+=+     +−=−+−−=   2Br n0,18mol. ,26a    =    Cách2:

= 2Brn + 1,5.0,58 ⇒ 2Brn =

 −=−=− −=−    =⇔  +=+  +=    +=

nn(k1)nknn nnnn nkn n1,5nnn n0,5nn BT(O):2nn2n

 

 −=−=− −=+−     =−=−  =+  +=+

  +=+ 

❖ Đối với axit, este mạch hở: CnH2n+2-2kO2a 22 222 2 2 222 222 222

nn(k1)nknn nnnann n(ka)nknanknnann1,5nnn n0,5nann BT(O):2nn2an2n

COHOXXX COHOBrXX BrXXXXBrX BrHOXO COHOXO COHOXO

Trang42/77

2
2 22 2 o 2332
(3) Quan hệ pi: 22 COHO este 2 O ddgi¶mCO,HO 3 Ca(OH) 2 COCaCOCa(HCO) 32322
(a) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam nước.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este X cần dùng 27,44 lít khí O2 (đktc), thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O.
CHO COHO :amol CHO hhX CH:0,26amol
BT(O):2a2.0,792b0,58ba0,5 QuanhÖpino:0,58nb0,26a0,58na0,50
0,18 mol.
Chú ý: CT tính nhanh trong trường hợp hiđrocacbon, axit, este, mạch hở, không chứa vòng benzen: 222 XOBrHO nnn1,5n +=+
22 222 2 222 222 222
COHOXXX COHOBrX BrX BrHOXO COHOO COHOO
 +=+

Câu7. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp X (gồm đimetyl oxalat, metyl acrylat và các hiđrocacbon mạch hở) trong O2 (dùng dư 20%) thu được hỗn hợp Y với −= YX mm37,92gam. Nếu cho 0,65 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,45 mol. Khối lượng H2O trong Y là

gam.

BTKL:mmmm37,92gamn1,185moln0,9875mol.

gam.

Hướngdẫngiải Hỗn hợp gồm các este no, đơn chức, mạch hở ⇒ 223 2 HOCOCaCOHO nnn0,25molm4,5gam. ===  = Câu14.(C.11): Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là

A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%. Hướngdẫngiải Để thu được ktủa: 2

Xkh«ngtr¸ngb¹c CO (X) 482O XcãsèCch½n OH nn0,44molC4,4X:CHO%m36,36%. <=  <→  =

Câu15.(QG.16): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

A. 0,26. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,40.

Ápd

 BÀITẬPTỰ LUYỆN Câu8. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu9. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 7,84 lít O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu10.(A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là

A. 4. B. 6. C. 2. D. 5. Câu11. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Z cần dùng V lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức este X và giá trị của V tương ứng là

A. C2H4O2 và 8,96. B. C4H8O2 và 8,96. C. C4H8O2 và 9,52. D. C3H6O2 và 9,52. Câu12. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 9,24 lít khí O2 (ở đktc), thu được 16,5 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là

A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu13.(MH.18). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là

Trang43/77

Hướngdẫngiải

ụngCTtínhnhanh: 222 XOBrHO nnn1,5n +=+ ⇒ 2Br n0,4mol. =

Câu16. Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,905 mol O2 tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,70 B. 0,60 C. 0,40 D. 1,20.

Hướngdẫngiải

ÁpdụngCTtínhnhanh: 222 XOBrHO nnn1,5n +=+ ⇒ 0,495 mol X pư với 0,6 mol Br2 ⇒ 0,5775 mol X pư với 0,7 mol Br2

DẠ

LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

- Trong môi trường axit: RCOOR’+H2O + → ← oH,t RCOOH+R’OH

- Trong môi trường bazơ (PƯ xà phòng hoá): RCOOR’+NaOH o → RCOONa+R’OH

+ Nếu este đơn chức (không phải este của phenol) thì: neste = nNaOH = nmuối = nancol

+ BTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol.

+ mrắnkhan = mmuối + mbazơ dư (nếu este dư không tính vào chất rắn khan).

+ Nếu mmuối > meste ⇒ R’ là CH3-.

+ Meste < 104 ⇒ Este đơn chức.

- Phân tử khối

GốcR Ancol Muối Este

CH3-: 15 CH3OH: 32 HCOONa: 68

C2H5-: 29 C2H5OH: 46 CH3COONa: 82

C3H7-: 43 C3H7OH: 60 C2H5COONa: 96

: 60

: 74

: 88

CH2=CH-: 27 C3H5(OH)3: 92 HCOOK: 84 C4H6O2: 86

TH1:Estecủaancol   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên este X trong các trường hợp sau:

(a) Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16.

Trang44/77

A.
i Cách1: 22 2 2 2222 2 XOYOOOp− XOBrHOHOHO 0,325mol 0,9875mol0,45 0,225mol 2
14,40 gam. B. 13,05 gam. C. 22,50
D. 13,50
Hướngdẫngiả
CTtÝnhnhanh:nnn1,5nn0,725molm13,05gam. = +=  =  =  = +=+  =  = Cách2: 2 2 2 22 22 O 464 22 0,9875mol 462 Br 0,225mol n2n22k 0,325mol X Br COHO COHO CHO:amol COHO hhXCHO:bmol hcno CH:cmol nabc0,325
BT(O):2nn4a2b + + +−  →+   →   =++= =+= −=++−=++− +=+ 22 22 2 2 2 COHO COHO (1) HO HOHO abc0,325(1) nnac0,225(2) n0,5n2a+b+0,9875(3) 2.0,9875
  ++=     −=−+     +=   +   =+++→=  =  
nbkc0,225 Qhpi:nnab(k1)cabkcc
(3)(2)1,5nabc0,7625n0,725molm13,05gam.
B. 4,5. C.
D. 6,3.
A. 5,4.
3,6.
NG2:BÀITOÁNTHỦYPHÂNESTE ĐƠNCHỨC
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2

(b) (B.07): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối.

(c) (C.13): Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan.

(d) (C.11): Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol.

a b c d

C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 C2H5COOCH3

Câu2.(A.09): Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. HCOOCH3 và HCOOC2H5 Câu3.(201–Q.17). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH3COOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.

Hướngdẫngiải

0,1.440,075.182,15 n0,1125moln0,025molM86:CHO 32

nn0,025molM110M83M27(CH)Z:CHCOOCH

RCOOKZRCOOKRR23233

Câu4.[QG.20-201] Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,80. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25.

Hướngdẫngiải

- Vì thủy phân 2 este đơn chỉ thu được 1 muối nên không có este của phenol⇒ nX = nNaOH = 0,05 mol.

- MX = 67 ⇒ Có 1 este có M < 67 là C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ 2 este đều là no, đơn chức, mạch hở

- Gọi công thức chung của 2 este là M67 1,54 n2n1 HCOOCHn1,5:HCOOCH = + →=

Câu6.(204–Q.17). Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là

A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl propionat và etyl propionat.

C. metyl axetat và etyl axetat. D. etyl acrylat và propyl acrylat.

Hỗn hợp: RCOOR' (2 este kế tiếp)

Hướngdẫngiải

BTKL ⇒ mH2O = 18 gam ⇒ nH2O = 1 mol

BTNT (O) ⇒ nE = (2.1,3+1 – 2.1,5)/2 = 0,3 mol ⇒ Ctrungbình = 1,3/0,3 = 4,33 ⇒ C4 và C5

Vì nCO2 > nH2O ⇒ Este không no ⇒ Loại B, C

A.CH2=CH-COOCH3 vàCH2=CH-COOC2H5

D. CH2=CH – COOC2H5 và CH2=CH – COOC3H7 (C5 và C6 ⇒ Loại)

Câu7.(B.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí

O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch

NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là

A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5. Hướngdẫngiải

nCO2 = 1,05 mol = nH2O ⇒ Este no, đơn, hở: CnH2nO2

nO2 = 1,225 mol ⇒ BTNT (O): X 2.1,051,052.1,2251,05 n0,35moln3

PTHH: (1) HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

a ← a

(2) CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa+ CH3OH

b ← b

nNaOH = 0,4 mol > nX ⇒ nNaOHdư = 0,4 – 0,35 = 0,05 mol.

=+=  =  

X r¾nkhan

nab0,35 a0,2 a0,24 m68a82b40.0,0527,9 b0,15b0,153

2 2 2

O 1,542HO HO

Ancol:CHOH2,5HOn2,5.0,050,125molm2,25gam +  →  ==  = Câu5.[QG.20-202] Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,16. B. 3,06. C. 1,26. D. 1,71.

Hướngdẫngiải

- Vì thủy phân 2 este đơn chỉ thu được 1 muối nên không có este của phenol ⇒ nX = nNaOH = 0,05 mol.

- MX = 65,6 ⇒ Có 1 este có M < 65,6 là C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ 2 este đều là no, đơn chức, mạch hở.

- Gọi công thức chung của 2 este là M65,6 1,43,8 n2n1 HCOOCHn1,4:HCOOCH = + →=

Câu8.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66. Hướngdẫngiải

Gọi công thức của este là CnH2n+2-2kO2 (k < 3)

CnH2n+2-2kO2 + 3n1k 2 O2 → nCO2 + (n+1-k) H2O

6(3n1k)2n3 n14n18n66kk 7.23 =  =−−  =

k 1 2

n 3 (C3H6O2) 4,5 (loại)

O 1,43,82HO HO

Ancol:CHOH2,4HOn2,4.0,050,12molm2,16gam. +

2 2 2

nKOH = 0,2.0,7 = 0,14 mol; C3H6O2 có 2 đồng phân: HCOOC2H5, CH3COOCH3

TH1: HCOOC2H5 + KOH → HCOOK + C2H5OH

x x x

Trang45/77

Trang46/77

2
BTKL BTNT(O) O ZZ462
= ==
===+  =−
2,75
0,025 +− →==→= 
 →  == 
=
20,35 +− ==  == : C3H6O2
 =++=
  
 ==
=

dư: 0,14 – x ⇒ mrắn = 84x + 56(0,14 - x) = 12,88 ⇒ x = 0,18 (vô lí)

TH2: CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH

x x x

dư: 0,14 – x ⇒ mrắn = 98x + 56 (0,14 - x) = 12,88 ⇒ x = 0,12

⇒ m = 74.0,12 = 8,88 gam.

❖❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu9.(A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.

Câu10.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu11.(C.14): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là

A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H3.

Câu12.(C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.

Câu13.(C.09): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3.

C. C2H5COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOC2H5

Câu14.(C.11): Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là

A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5

C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.

Câu15.(C.07): Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.

Hướngdẫngiải Vì mmuối > mX ⇒ X có dạng RCOOCH3 ⇒ Chọn B. Câu16.[QG.20-203] Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,89. B. 3,78. C. 2,34. D. 1,44. Hướngdẫngiải

- Vì thủy phân 2 este đơn chỉ thu được 1 muối nên không có este của phenol ⇒ nX = nNaOH = 0,05 mol.

- MX = 68,4 ⇒ Có 1 este có M < 68,4 là C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ 2 este đều là no, đơn chức, mạch hở.

- Gọi công thức chung của 2 este là M68,4 1,64,2 n2n1 HCOOCHn1,6:HCOOCH = + →=

Trang47/77

O 1,64,22HO HO Ancol:CHOH2,6HOn2,6.0,050,13molm2,34gam. +  →  ==  = Câu17.[QG.20-204] Khi thuỷ phân hết 3,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 4,14. B. 1,62. C. 2,07. D. 2,52. Hướngdẫngiải

2 2 2

- Vì thủy phân 2 este đơn chỉ thu được 1 muối nên không có este của phenol ⇒ nX = nNaOH = 0,05 mol.

- MX = 71,2 ⇒ Có 1 este có M < 71,2 là C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ 2 este đều là no, đơn chức, mạch hở

- Gọi công thức chung của 2 este là M71,2 1,84,6 n2n1 HCOOCHn1,8:HCOOCH = + →=

2 2 2

O 1,84,62HO HO Ancol:CHOH2,8HOn2,8.0,050,14molm2,52gam. +  →  ==  =

Câu18.(M.15): Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giátrị gầnnhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Hướngdẫngiải

7,282.8,97 m7,28gamM39(K)n0,13mol M172M60 n0,03mol m18,72gam(1,04mol)n2.0,571,040,1moln

BTNT(M) MOH KOH KOH HO ancol KOHp−

2

muèi(Y) 10,080,03.56 %m.100%83,33% 10,08 ==

TH2:Estecógốcancoldạngvinyl   VÍDỤ MINHHỌA Câu19.(QG.17-204). Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thúc cấu tạo của X là

A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH2CH-COO-CH3

C. CH3COO-CH=CH2. D. HCOO-CH2-CH=CH2.

Câu20. Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X bằng NaOH dư thu được 16,4 gam muối và 8,8 gam chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2 – CH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CH-CH3 D. HCOOCH=CH2

Câu21. Este X có công thức C5H8O2. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 5 gam X với NaOH dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,1 gam muối và chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH2 – CH=CH2

C. CH3COOCH=CH-CH3.

❖ ❖❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN

B. C2H5COOCH=CH2

D. HCOOCH=C(CH3)2.

Trang48/77

d−
 =→=
 ++ 
  =  =−== 
 =  =
=

Câu22.(C.07): Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu23. Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X bằng KOH dư thu được 9,8 gam muối và 5,8 gam chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2 – CH=CH2

C. CH3COOCH=CH-CH3.

B. CH3COOCH=CH2

D. HCOOCH=CH2.

Câu24. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch

NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ có khả năng tráng bạc và 3,4 gam một muối. Công thức của X là

A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2.

C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3

TH3:Estecủaphenol(*) LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

❖ Dấuhiệunhậnbiếtestecủaphenol

(1) Este đơn chức tác dụng với NaOH tỉ lệ 1: 2.

nNaOH = 0,3 mol ⇒ NaOH X

n 0,3 2 n0,15 == ⇒ X là este của phenol: RCOOC6H4R’

RCOOC6H4R’ + 2NaOH → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O

0,3 → 0,15 (mol)

BTKL: mX + 12 = 29,7 + 0,15.18 ⇒ mX = 20,4 gam ⇒ MX = 136: C8H8O2

C8H8O2: HCOOC6H4CH3 (o-, m-, p-); CH3COOC6H5

Câu27. Hỗn hợp E gồm hai este X và Y đều có công thức phân tử C9H10O2. Xà phòng hoá 30,0 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối đều có cùng số mol và không có khả năng tráng bạc. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất là

A. 11,6 gam. B. 9,6 gam. C. 13,0 gam. D. 8,2 gam. Hướngdẫngiải

n 0,4 2 n0,2 ==  X, Y đều là este của phenol

NaOH E

CHCOOCH:0,1  →  =  

CHCOOCHCH:0,1 m13gam.

364

3643 Kh«ng CHCHONa tr¸ngb¹c 2565

(2) Hỗn hợp este đơn chức tác dụng với NaOH mà tỉ lệ NaOH este

n 12 n << ⇒ Có 1 este của phenol và 1 este của ancol.

(3) Hỗn hợp este đơn chức tác dụng với NaOH mà nNaOH > nancol.

❖ Phươngpháp

Xét với trường hợp hỗn hợp este đơn chức có este của phenol:

- BTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol + mnước

- nNaOH = nancol + 2 2 HOn

Câu28.[MH2-2020] Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5. Hướngdẫngiải

Vì NaOH X

n 0,35 11,42 n0,25 <==< ⇒ X gồm 11 2642

1estecñaancol:RCOOR' 1estecñaphenol:RCOOCHR''   

- Nếu ancol sinh ra tác dụng với Na ⇒

 

BTNT(Na) NaOHNaCOn2n→=

- Nếu muối sinh ra đem đốt cháy với O2 ⇒ Na2CO3 23

  

Vì sau phản ứng thu được 2 muối nên muối do este của ancol sinh ra phải trùng với muối của este của phenol sinh ra ⇒ R1 ≡ R2 ⇒ Công thức thỏa mãn 265 643

estecñaancol:HCOOCHCH:xmol estecñaphenol:HCOOCHCH:ymol  

2

n=2n mmmmn =−=−

OHH b×nhNat¨ngancolHancolancol

Câu25. Cho m gam phenyl axetat tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được m1 gam muối. Giá trị của m và m1 lần lượt là

A. 20,4 và 31,8. B. 22,5 và 31,8. C. 20,4 và 29,7. D.

CH3COOC6H5 + 2NaOH o → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

0,15 ← 0,3 → 0,15 → 0,15

m = 0,15.136 = 20,4 gam; m1 = 0,15.82 + 0,15.116 = 29,7 gam.

22,5

43,2.

Câu26.(B.11): Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản

ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là

29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Trang49/77

  =+==

364 muèiHCOONaCHCHONa mmm0,25.680,1.13030gam

A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam. Hướngdẫngiải nhh este = 0,05 mol ⇒

 ==

1estecñaancol:RCOOR':xmol xy0,05x0,04mol n 0,06 1,2 n0,051estecñaphenol:RCOOCHR':ymolx2y0,06 y0,01mol +== 

11 NaOH hh 2642

Trang50/77

2
❖ ❖❖ VÍDỤ MINHHỌA
Hướngdẫngiải
Hướngdẫngiải
Ta có hệ: X NaOH  
nxy0,25 x0,15mol nx2y0,35y0,1mol =+= =  
 =+=+= ⇒ ⇒ ChọnB Câu29.(B.14): Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
   +== 

BTKL: 6,8 + 0,06.40 = 4,7 + 0,04.Mancol + 0,01.18 ⇒ Mancol = 108: C7H7OH: C6H5CH2OH

Este của ancol: HCOOCH2C6H5.

Este của phenol: CH3COOC6H5 ⇒ CH3COONa: 0,01 mol ⇒ m = 0,82 gam. Câu30.(202–Q.17). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là

A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.

Hướngdẫngiải

mancol = mC + mH + mO = 4,04 gam BTKL m34,44,0418.0,150,4.4025,14gam.→=++−=

Câu33.(Sở TN–L1-2020): Cho 0,075 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,18 mol CO2, 0,045 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gầnnhất của m là A. 5,2. B. 3,7. C. 8,2. D. 6,8. Hướngdẫngiải

RCOOR':xmol xy0,3x0,1mol

nKOH = 0,5 mol ⇒ 11 KOH hh2642

n 0,5 1,66 n0,3RCOOCHR':ymolx2y0,5y0,2mol

Y no, đơn, hở có phản ứng tráng gương ⇒ Y là anđehit: CnH2nO: 0,1 mol.

CnH2nO + 3n1

2 O2 → nCO2 + nH2O 0,1 0,25 ⇒ 24 3n1 2,5n2:CHO

2 =  =

BTKL: m + 0,5.56 = 53 + 44.0,1 + 18.0,2 ⇒ m = 33 gam. Câu31.(203–Q.17). Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.

Hướngdẫngiải

Muèi:m(gam)

Estecñaancol hhXNaOHAncolY:10,9gamH:0,1mol

→+→→  

Estecñaphenol HO

Qui®æi Na 2 0,4mol 2 36,9gam

BTKL

==  ==→=+−−= m.

ancolHHO

0,40,2 n2n0,2moln0,1molm36,90,4.4010,90,1.1840,2ga 2

Câu32.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là: A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.

Hướngdẫngiải

22 2 COHOancolO(ancol)HO n0,16mol;n0,26moln0,1molnn0,15mol. ==  ==  =

(C) ⇒ ==+=

C C(X,Y)C(Z)CONaCOX,Y este

=== 

X(CHO):2n30,6

0,225 nnnn0,225C3 n0,075 Có 1 este có số C < 3: C2H4O2 Theo đường chéo ta có: =  = 242 78265

3n7:CHO:HCOOCH

HCOOCH:0,6mol

HCOONa:0,075mol

NaOHm6,84gam. CHONa:0,015mol HCOOCH:0,15mol

Câu34.(QG.18-201): Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.

=+= =   

Chú ý: 2 b×nhNat¨ngancolHancolancolancolb×nhNat¨ngancol mmmmnmmn =−=−  =+

==

Hướngdẫngiải NaOH n2xy0,2 Estephenol:xmol x0,05 m136.0,1520,4gam. Esteancol:ymol y0,1 BTKL:136(xy)40.0,220,56,9y18x

Câu35. Đốt cháy hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức cần dùng 1,16 mol O2, thu được CO2 và 11,52 gam H2O. Mặt khác đun nóng 20,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 25,2 gam hỗn hợp Z gồm hai muối.

Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,06 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp X là

A. 26,19%. B. 17,46%. C. 17,86%. D. 22,02%. Hướngdẫngiải

BTNT(O)

COCO X BTKLm45,76gamn1,04moln0,2mol. →=→=→=

2 2

TH1:Xkhôngchứaestecủaphenol

⇒ nancol = 0,2 mol ⇒ mancol = 5,06 + 0,2 = 5,26 gam ⇒ ancol M26,3(v«lÝ) =

TH2:Xchứaestecủaphenol

Trang52/77

Trang51/77 o 1 11 t 212 0,06 2642 0,040,01 264 6,8gam 4,7gam RCOONa RCOOR':0,04mol NaOHRCOONaR'OHHO RCOOCHR':0,01 R'CHONa    +→++   

 +==  o 1
2n2n2 0,5 2642 0,10,2 264 mgam? 53gam RCOOK
KOHRCOOKCHOHO
R'CHOK    +→++   
+== 
== 
11
RCOOR':0,1mol
RCOOCHR':0,2
22
BTNT (Na) ⇒  ==
 
1estecñaphenol:xmol
 =     =
  
nxy0,075
n2xy0,09 BTNT
 <==< 
23 NaOH NaOHNaCO este
n 0,09 n2n0,09mol11,22n0,0751estecñaancol:ymol Ta có: =+=
=+=
este NaOH
x0,015mol y0,06mol
223
n
+→
65 65
Y:n10,15  
 =    3 muèi
 
 
  
= ++=+++

❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu36. Hỗn hợp E gồm hai este X và Y đều có công thức phân tử C9H10O2. Xà phòng hóa 15,0 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối đều có cùng số mol và không có khả năng tráng bạc. Khối lượng của muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn là

A. 11,2 gam. B. 4,8 gam. C. 5,6 gam. D. 8,7 gam. Hướngdẫngiải

NaOH E

n 0,2 2 n0,1 ==  X, Y đều là este của phenol

CHCOOCHCH:0,05 m5,6gam.

3643 Kh«ng CHCOOK tr¸ngb¹c 2565

 =

25

CHCOOCH:0,05

Câu37.(QG.18-204): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dăy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.

Hướngdẫngiải

BTKL COHOancolancolCHO n0,2mol;n0,35moln0,15molmmmm5,5gam. ==

22

BTKL HO 0,350,15 n0,1molm28,65,518.0,10,35.4021,9gam.

2

2 ==→=++−=

Câu38.(ThanhChương1–L2-2020): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được 52,80 gam CO2 và 10,80 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 200ml dung dịch NaOH 1M phản ứng, thu được dung dịch T chứa 16,70 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 10,90 gam. B. 4,10 gam. C. 9,75 gam. D. 6,80 gam.

→=→=  =

Hướngdẫngiải BTKLBTNT(O) E EE882 m20,4gam;n0,15molM136:CHO

==

2 estephenolHO BTKL NaOH ancol652

nn0,05mol n 0,2 1,33M108:CHCHOH n0,15 nn0,1mol

  =+=  

HCOOCHCH:0,1mol mmm10,9gam. CHCOOCH:0,05mol

265 HCOONaCHCOONa 365

3

vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam

CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư, có tối đa 2,8 gam KOH đã phản ứng, thu được 7,1 gam ba muối và a gam ancol. Giá trị của a là

A. 1,08. B. 0,96. C. 1,14. D. 1,76. Hướngdẫngiải BTKLBTNT(O) E EE882 m5,44gam;n0,04molm136:CHO→=→=  =

nn0,01mol n 0,05 1,25a5,442,87,118.0,010,96gam. n0,04 n0,03mol

2 estephenolHO BTKL KOH E esteancol

==   ==  →=+−−=  =  

Câu40.(Sở TN–L2-2020): Thủy phân hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thì có 0,6 mol NaOH đã tham gia phản ứng. Kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và a gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m là A. 52,7. B. 45,8. C. 50,0. D. 47,3. Hướngdẫngiải Ancol Y đơn chức BTNT(O)BTKL YY n0,3mol;m9,8gam.→=→=

BTKL HO 0,60,3 n0,15molm38,50,6.409,80,15.1850gam. 2 ==→=+−−=

2

Câu41.(Sở HN–L2-2020): Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là A. 32,1. B. 33,9. C. 23,9. D. 20,5. Hướngdẫngiải

22 COHOancol ancol25 0,3 n0,3mol;n0,45moln0,450,30,15molC2:CHOH. 0,15 ==  =−=  ==

Vì este đơn chức mà nNaOH = 0,35 > nancol ⇒ X chứa este của phenol ⇒

2 HO 0,350,15 n0,1mol. 2 ==

BTKL ta có: 26,8 + 0,35.40 = XNaOHancolHO 2 mmmm

26,80,35.40m0,15.460,1.18m32,1gam. +=++  =

Câu42.(Sở HN–L3–2020): Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O; 0,144 mol CO2 và 0,036 mol K2CO3. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 6,840. B. 6,624. C. 5,472. D. 5,040. Hướngdẫngiải

==  

2 estephenolHO

→=  =   ==  

BTNT(K) KOH KOH E esteancolancol

nn0,012mol n n0,072mol1,2 n nn0,048mol

BTNT(C) ®−êngchÐo C(X,Y)X,Y242762 n0,18molC3CHOCHO→=  =  →

Trang53/77 XX 2 x2y 5,06x(gam) 64 ymol m20,16gam;n0,2mol 25,2gam X RCOONa:0,2 estecñaancol:xmol hhXNaOHMuèiancolHO R'CHONa:y estecñaphenol:ymol nxy0,2 BTKL:20, + +   +→++     =+= 25 ancol 37 CHOH:0,6mol x0,1 5,060,1 M50,6 y0,10,1CHOH:0,4mol 1640(x2y)25,25,06x18y =    +  ==    = ++=+++    muèiRR'RR'RR m0,2(M67)0,1(M116)25,22MM3MM'1(H) =+++=  +=  == 25 25 37HCOOCH 65 HCOOCH:0,06mol 0,06.74 hhXHCOOCH:0,04mol%m.100%22,02%. 20,16 HCOOCH:0,1mol    ==    ❖
❖❖
 
→
 =→=++=
E esteancolancol   ==  →=  ==  
Trang54/77
Câu39.(Sở HN–L1-2020): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa

HCOOCH:0,048mol mmm84.0,06132.0,0126,624gam.

3 muèiHCOOKCHOK

65

HCOOCH:0,012mol

65

Câu43.(QG.18-202): Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn h

ợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho hoàn toàn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá

trị của V là

A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.

Hướngdẫngiải

DẠNG3:THỦYPHÂNESTE ĐACHỨC(*)

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP

❖ ❖❖ ❖ Côngthứctổngquáteste đachứcthườnggặp

(1) Este đa chức tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức: aR(COOR')

GIẢI

aR(COOR') + aNaOH ot → R(COONa)a + a R'OH

(2) Este đa chức tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức: a (RCOO)R'

a (RCOO)R' + aNaOH ot → RCOONa + R’(OH)a

- Một số ancol đa chức th

Estephenol:xmol x0,07 V0,19l190ml.

E nxy0,12

Esteancol:ymol y0,05

BTKL:16,3240(2xy)18,783,83y18x

Câu44. Cho hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C9H8O2 và đều chứa vòng benzen.

Để phản ứng hết với 7,4 gam X cần tối đa 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam hai muối. Dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,95. B. 9,95. C. 9,50. D. 3,40.

Hướngdẫngiải ancol

Xeste

n=0,05n=0,025 n=0,15(mol)n=0,075

n=0,075n=0,025

Aggoác traùng ancolgöông NaOHphenol

XHCOO-CH=CHCH:0,025HCOONa:0,05

goàm:MuoáiCH=CH-CHONa:0, HCOO-CHCH=CH:0,025

Trang55/77

- Ancol cùng số C

GècRkh«ngchøaC: (COONa)

242 Th−ênggÆp kh¸csènhãmchøc 37

362

CHOH Ancol2C: CH(OH) CHOH Ancol3C:CH(OH) CH(OH)

Trang56/77

  =+=+=  
=      ==   = ++=+++   
=+=
642264
65
       →→→ →→→                  → → → →       BTKL muoái 025 m=6,95(gam) → →
ng gặp: C2H4(OH)2 = 62; C3H6(OH)2 = 76; C3H5(OH)3 = 92 ❖ ❖❖ Sơ đồ phản ứng 2 23 o 2 2 o 24 O BT(Na) 2322NaOHNaCO xy NaOH 23 CaO,t 2 OHH Na 2 NaOH b×nht¨ngancolH ancol HSO®Æc,t 2
Muèi(COONa) CH NaCO H n2n ONaH mmm BTKL:m COO Ancol(OH)EteHO + + + +  →++→=    →+       = →−+↑ =− → −→+ 2 2 2 22 2 2 o 23 eteHO Ancol®¬n ancolHO O 22ancolCHO ddgi¶mCO,HO 3 2 OCa(OH) 2 COCaCOCa(H 32322 mm n2n COHO(mmmm) mm(m) CaCO CO HO nn2n Ca(HCO)CaCOCOHO + ↓ ++               =+     →=     →+=++      =−  ↓   →→  =+ →++    32CO)                      ❖ ❖❖ Mộtsố vấn đề cầnlưuý - PƯ xà phòng hóa: -COO- + NaOH → -COONa + -OH ( 2COONaOHCOONaOHH nnnn2n ==== ) - Một số muối đặc biệt 2 2 (COONa) GècRkh«ngchøaH:NaOOCCCCOONa; NaOOCCCCCCOONa,... HCOONa
    −≡−     −≡−≡−       
ườ
NaCOCOHO(n2n)
25
353        →          

- Axit, este mạch cabon không phân nhánh §¬nchøc Haichøc    

0,7

   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1. Viết công thức tổng quát của este X trong các trường hợp sau:

(a) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit hai chức và một ancol đơn chức: R(COOR’)2

(b) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit đơn chức và một ancol ba chức: (RCOO)3R’

(c) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit hai chức và hai ancol đơn chức: 1 2

Câu2. Xác định CTCT của este X trong các trường hợp sau:

COOR' R COOR'

(a) Thủy phân hoàn toàn este X bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch chứa

16,4 gam muối cacboxylat đơn chức và 6,2 gam một ancol hai chức.

(b) Để thủy phân hoàn toàn 0,2 mol este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 16 %, thu được

12,4 gam một ancol Y và 35,6 gam hỗn hợp muối của hai axit đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

CHCOO CH CHCOO

Đ/s: (a) (CH3COO)2C2H4; (b) 3 24 25

Câu3.(A.10): Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là

A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

Hướngdẫngiải

mNaOH = 100.24% = 24 gam ⇒ nNaOH = 0,6 mol ⇒ số nhóm COO = NaOH E

nmuối = nNaOH = 0,6 mol ⇒ muèi 43,6 M72,67 0,6 ==

n 0,6 3 n0,2 ==

Câu4.(QG.17-204). Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, My < Mz), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là

A. 132. B. 118. C. 146. D. 136.

Hướngdẫngiải

MX = 100

⇒ X: C5H8O2

Trang57/77

2ancolcïngsèCtèithiÓu2C

Y:CHO:HCOOCH

36225

E 225

C3,5 0,2 X:CHCHCOOCH

Ancol 2C còn lại là C2H4(OH)2 Zno 224Z:(HCOO)CH→ có M = 118

Câu5. Cho 33,1 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic mạch cacbon không nhánh và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 37,1 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3 và 0,55 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 36,81%. B. 42,90%. C. 53,47%. D. 35,65%.

NaOHCOONaOHHancolancol3 nnn2n0,5molm16gamM32(CHOH).

Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 30,25%. B. 81,74%. C. 35,97%. D. 40,33%.

Hướngdẫngiải

BTKL NaOHCOONaOHHancolancol25 nnn2n0,1molm4,6gamM46(CHOH).

 =

BTNT(Na)n0,05moln0,050,050,1moln

=→=+== 



BTNT(C) NaCO C(T) COONa 25 X

2 252

nnn2n0,1mol GècRcñamuèikh«ngC X:HCOOCH (COONa) Y:(COOCH) nn0,2mol Ancol1C:CHOH

BTNT(C)

C(muèi)C(ancol)

Trang58/77

M72,671 HCOONa:68
72,67682 Muèi72,67 M72,672 M82:CHCOONa RCOONa:M 72,67681   =  =     →    =  =   
®−êngchÐo 3
M75(lo¹i)
    =−    
==
Hướ
i 2
====→=  = 23 XY BTNT(C) NaCO C(T) 32 BTKL X,Ykh«ngnh¸nh H(T) MM150 232 BTNT(Na)n0,25moln0,250,550,8mol X:(COOCH) m37,10,8.120,5.(3223)0Tkh«ngcãH Y:C(COOCH) <<  =→=+=  →=−−+=  →   32 32 (COOCH) 232 X:(COOCH):xmol
%m35,65%. Y:C(COOCH):ymol118x142y33,1y0,15 +==    =  +==  Câu6.(QG.19-201).
ngdẫngiả
BTKL
xy0,25x0,1
2 ====→=
23
X:HCOOCH:0,04mol HCOONa gècRcñaTkh«ngcãC %m40,33%. (COONa) Y:(COOCH):0,03mol =   
2
3 2
32
3
  ====          →+=     
Câu7.(QG.19-204). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 50,34%. B. 60,40%. C. 44,30%. D. 74,50%. Hướngdẫngiải
NaOHCOONaOHH
HCOONa

=+= =

3NaOH X(E)

X:HCOOCH:xmolnx2y0,1 x0,06 %m60,4%. Y:(COOCH):ymolm68x134y6,76y0,02

32muèi

Câu8. Đốt cháy hoàn toàn 4,52 gam hỗn hợp E gồm hai este no mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 174) cần dùng 4,704 lít O2 thu được 4,256 lít CO2. Mặt khác cho 4,52 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,45M rồi chưng cất dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gầnnhất với giá trị nào sau đây? A. 67%. B. 68%. C. 66%. D. 65%.

Hướngdẫngiải

BTKL BTNT(O)

22 2 2

nancol = nNaOH = 0,1 mol

Vậy 3 este trong E là

CHOH 3,76 M37,62ancol 0,1CHOH   == 

3 ancol 25 

=

NaOHd− no 2 HOH(T)H(NaOH)

n0,03mol GècRkh«ngchøaH(COONa):0,03mol n0,015moln0,03moln

== 

MX < MY < 174 ⇒ không chứa (COOC3H7)2 (M = 174) ⇒

 BTKL cho phản ứng cháy:

BTNT (O):

22 HOHO 6,460,235.320,24.4418nn0,19mol. +=+  =

O(E)COONaOHp− n2.0,2352.0,240,19n0,2molnn0,1mol +=+  =  ==

O(E)

 Rắn khan T Muèi

 

NaOHd−:0,1.20%0,02mol

= 

chứa H⇒ (COONa)2: 0,05 mol BTKL ancol m6,4640.0,1134.0,053,76gam.→=+−=

Trang59/77

    = 

32 325 252

⇒ ChọnC

Z:(COOCH)(M146)

Câu10.[MH-2021] Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là

A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%. Hướngdẫngiải

❖ nO(E) = 2nNaOH = 1,44 mol ⇒ E

  

CO HO

2

2

=  ==

C:xmol x1,44mol n H:ymol x0,96 y2,34mol y2n2.0,78 O:1,44mol ++=   =      == =     ❖ Vì E có nC = nO = 1,44 mol ⇒ Trong E có số C = số O ⇒ E 3 32 224 HCOOCH:amol (COOCH):bmol (HCOO)CH:cmol      ❖ 224 C(E) H(E) (HCOO)CH muèi n2a4b4c1,44 a0,18 118.0,225 n4a6b6c2,34b0,045%m.100%62,24%. 42,66 c0,225 m68a134b68.2c48,87 =++= 

+ + + + = →+    →    →   →++   2 23

O 22 2mol Na 2 NaOH O 2232

Z:bachøc hhmuèiFCONaCOHO

nnn2n0,8moln0,4moln0,8moln HCOONa:xmol x2y0,8x0,35 MuèitrongFcãgècHCkh«ngchøaCF (COONa):ymol 68x134y53,95y0,225

2

Trang60/77




  =
=+== 
2
  
OCOHOHO COONaOH n0,21mol;n0,19molm2,88gamn0,16molnn0,06mol ==→=  =→==  
→
=
==
25
 →= 
  Vì
252 X(E) 25
ancolancol 37  
CHOH:0,05 2,9 BTKLm2,9gamM48,30,06CHOH:0,01
37 X:(COOCH):0,02mol %m64,6% COOCH Y::0,01mol COOCH
=
Câu9.[MH1-2020] Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY <MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.
Hướngdẫngiải
Vì nH(NaOH) = 2 H(HO)n = 0,02 ⇒ Muối trong T không
X:(COOCH) Y:CHOOC-COOCH
  = =++=  
{
12xy16.1,4442,66
=
=++=
Câu11.[QG.21-201] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2 Khối lượng của Y trong m gam T là A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam. Hướngdẫngiải
2 2
Y
COHO X:®¬nchøc
====→=→==
    +== 
m? 53,95gam
0,4mol
hhesteTY:haichøc hhEgåm2ancolcïngCH:0,4mol
BT(Na)BT(C) COONaNaOHOHHNaCOC(F)COONa
+==

BT(C)

n20,81,2mol

CHOH:0,4mol 1,21,2Cancol2C

0,80,4CH(OH):0,2mol n0,8mol

C(ancol) 25 TH1:ancol®¬nvµ2chøc ancol 242 OH

X:HCOOCH:0,15mol TY:(COOCH):0,025molm0,025.1463,65gam.

COOCH Z::0,2mol COOCHOOCH

Câu12.[QG.21-202] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2 Khối lượng của Y trong m gam T là A. 5,90 gam. B. 10,95 gam. C. 8,85 gam. D. 7,30 gam. Hướngdẫngiải {

Hướngdẫngiải 2 COHO 22 2 O 22 nn0,425mol O 2322 0,25mol NaOH 0,35mol0,15mol COHO X(®¬nchøc)

Z(bachøc) 2ancol:28,6gam + −= + + →+     →++   →     ❖ 23 2 BTNT(Na) BTNT(O) COONaNaOHNaCOCO ®ètT nn2n0,7moln0,35mol→===→= 232 BTNT(C) C(T)NaCOCOCOONamuèi 2 HCOONa:0,3(BTH) nnn0,7molngècRkh«ngchøaC (COONa):0,2(BTNa)  →=+==    BTKL T

E m47,2gamm47,228,640.0,747,8gam

n1,8750,71,175moln

23

1,21,2Cancol2C

⇒ hhE

X:HCOOCH:0,05mol

236 X

hhmuèiFCONaCOHO →=−=   →<<    =    25 252Y 25 24

X:HCOOCH:0,05mol

COOCH Z::0,2mol COOCHOOCH

     ==     

Câu14.[QG.22-201] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; Y là ancol no, đa chức, mạch hở Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau

Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,0 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 1,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.

Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

A. 12,09%. B. 8,17%. C. 10,33% D. 6,92%.

Hướngdẫngiải

Trang61/77

→=−=   →<<    =    25 252Y 25 24
     ==     
2 2
Y O 22 2mol Na 2 NaOH O 2232 m? 53,85gam 0,4mol COHO
Z:bachøc
+ + + + = →+    →    →   →++   2
COONaNaOHOHHNaCOC(F)COONa 2 nnn2n0,8moln0,4moln0,8moln HCOONa:xmol x2y0,8x0,25 MuèitrongFcãgècHCkh«ngchøaCF (COONa):ymol 68x134y53,85y0,275 ====→=→== +==     +==  BT(C) C(ancol) 25 TH1:ancol®¬nvµ2chøc ancol 242 OH n20,81,2mol CHOH:0,4mol
X:®¬nchøc hhesteTY:haichøc hhEgåm2ancolcïngCH:0,4mol 0,80,4CH(OH):0,2mol n0,8mol
BT(Na)BT(C)
TY:(COOCH):0,075molm0,075.14610,95gam.
Câu13.[MH-2022] Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,425 mol. Mặt khác, m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai muối và 28,6 gam hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,25 mol O2, thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,15 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
=→=+−= 2 E §ètch¸yE 2 CO:xmol
HO:ymoly1,45mol xy0,425 =++= =    →   = −=    ❖ 2 2 BTNT(C)
O(ancol)NaOH BTKL
Ancolnn0,7mol 28,612.1,17516.0,7 n3,3moln1,65mol 1  →=−==   ==   →==  =   n2n2 O TH1 ancol®¬nvµhaichøc m2m22 25 BTNT(C) n,mnguyªn 362 CHO:amol na2b0,7 a0,25mol CHO:bmolb0,225mol ab1,651,175 n2:CHOH:0,25mol 0,25n0,225m1,17510n9m47 m3:CH(OH):0,225 + + =+= =    →   = +=−    = →+=  +=→ = mol   
25
A. 3,70 gam. B. 3,30 gam. C. 2,96 gam. D. 2,64 gam. 2536
Trang62/77
hhEY(haichøc) T(2muèi)NaCOCOHO
m12x2y32.0,747,8 x1,875mol
C(ancol) CO
H(ancol) HO
Y:(HCOO)CH:0,025molm3,7gam.
   =   
Z:CHOOCCOOCHOOCH:0,2mol
Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,25 mol khí H2

các TN về 2 mol

Tổng quát: nRCOOH + R’(OH)n → ← (RCOO)nR’ + nH2O

Ta có tổng mol các chất trước pư bằng tổng mol các chất sau pư ⇒ 2 HOXpö nn2,5121,5mol ==+−= + TN1: OH(E)OHestehoùa

BT(OH) 3n2n23 nn 2,51.n2.1,252.1,5n3Y:R'(OH)hayCHO + →+=+  = 

+ TN2: 22 BrpövôùiEBrpövôùiXCC(X)m2m42 5 nn5mol2X:CHO 2,5 = ==  π== 

+ TN3: Bte: 2,5(4m + 2m – 4 – 2.2) + 1.(4n + 2n+2 – 2.3) = 4.9,75 ⇒ 6n + 15m = 61 n,m nguyeân nm3→==

⇒ X: CH≡C – COOH; Y: C3H5(OH)3; Z: (CH≡C-COO)3C3H5: 2,5.0,12/3 = 0,1 mol

⇒ Z 248.0,1 %m.100%10,33%.

70.2,592.11,5.18 == +−

Câu15.[QG.22-202] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.

Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

A. 6,85%. B. 8,58%. C. 10,24%. D. 8,79%.

Hướngdẫngiải

3; Z: (C3H5COO)3C3H5: 2,5.0,12/3 = 0,1 mol

⇒ Z 296.0,1 %m.100%10,24%.

86.2,592.11.18 == +−

   BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu16.(B.10): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là

A. CH3OCO-CH2-COOC2H5

B. C2H5OCO-COOCH3

COOCH

+→++

C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Hướngdẫngiải CH3OCO-CH2-COOC2H5 hay o 3 t 2 22325 25

Câu17.(A.11): Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 17,5. B. 14,5. C. 15,5. D. 16,5. Hướngdẫngiải

HCOO CH CHCOO

X có 4 nguyên tử oxi ⇒ có 5 nguyên tử cacbon ⇒ X: 24 3

n n0,125molm132.0,12516,5gam.

NaOH X X

2 ==  ==

Na n 2 Br:2,5mol t dö n dö O

o 2 2

2,5mol

+ + +

22 14,75mol

Câu18.(QG.19-202). Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 47,83%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 50,27%.

Hướngdẫngiải

2

BTNT(Na)n0,05moln0,050,050,1moln

BTKL NaOHCOONaOHHancolancol25 nnn2n0,1molm4,6gamM46(CHOH). ====→=  = 23

 



BTNT(C) NaCO C(T) COONa 25 X 2 252

o 2 2 Na n 2 Br:5mol dö n dö O 22 9,75mol 2mol Z:(RCOO)R' H:1,25mol X X:RCOOH:2,5mol hhhhE Y:R'(OH):1mol Y COHO ......... + + +  →    →→    →+  
E)
Trang63/77
(Quy
→  
Z:(RCOO)R' H:1,75mol X X:RCOOH:2,5mol hhhhE Y:R'(OH):1mol Y COHO  
 →→
 →+  
các TN về 2 mol E) Tổng quát: nRCOOH + R’(OH)n → ← (RCOO)nR’ + nH2O Ta có tổng mol các chất trước pư bằng tổng mol các chất sau pư ⇒ 2 HOXpö nn2,512,51mol ==+−= Trang64/77 + TN1: OHestehoùa OH(E) BT(OH) 3n2n23 n n 2,51.n2.1,752.1n3Y:R'(OH)hayCHO + →+=+  =  + TN2: 22 BrpövôùiEBrpövôùiXCC(X)m2m22 2,5 nn2,5mol1X:CHO 2,5 = ==  π==  + TN3: Bte: 2,5(4m + 2m – 2 – 2.2) + 1.(4n + 2n+2 – 2.3) = 4.14,75 ⇒ 6n + 15m = 78 n,m nguyeân n3 m4  = → =  ⇒ X: C3H5COOH; Y: C3H5(OH)
(Quy
CH2NaOHCH(COONa)CHOHCHOH COOCH
X:HCOOCH:0,06mol HCOONa gècRcñaTkh«ngcãC %m60,33%. (COONa) Y:(COOCH):0,02mol =   
 =→=+==

Câu19.(QG.19-203). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng X trong E là:

A. 29,63%. B. 30,30%. C. 62,28%. D. 40,40%.

H

GècRcñamuèikh«ngCHCOONa:0,1mol nnn2n0,1mol

2ancolcã:nn0,1mol

Y:(HCOO)CH:0,03

Câu20.(MH.19): Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là

A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%. Hướngdẫngiải XYZ 22

<< 

37 MMM COHOancolancol362 353

CHOH n0,6mol;n0,8moln0,2molC3CH(OH) CH(OH)

nNaOH = nOH = nRCOONa = 0,47 mol ancolCHO mmmm16,32gam→=++=

BTKL muèiRCOONa35 m50,76gamM108:CHCOONa

→=  = ⇒ Y: (C3H5COO)2C3H6 ⇒ %mH = 7,55%

Câu21. Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 28,35 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,375 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong Z là

A. 31,79%. B. 36,92%. C. 54,55%. D. 44,04%.

Hướngdẫngiải

<<   ==  =  =→ 

37 MMM COHOancolancol362 353

CHOH n0,45mol;n0,6moln0,15molC3CH(OH) CH(OH) 

nNaOH = nOH = nRCOONa = 0,375 mol ancolCHO mmmm12,6gam→=++=

BTKL muèiRCOONa3 m30,75gamM82:CHCOONa→=  = ⇒ Z: (CH3COO)3C3H5 ⇒ %mO =

44,04% Câu22.[QG.21-203] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai

Trang65/77

→+    →    →   →++   2 23

{

2 2

nnn2n0,4moln0,2moln0,4moln HCOONa:xmol x2y0,4x0,16 MuèitrongFcãgècHCkh«ngchøaCF (COONa):ymol 68x134y26,96y0,12

BT(Na)BT(C) COONaNaOHOHHNaCOC(F)COONa 2

====→=→== +==     +==  BT(C) C(ancol) 25 TH1:ancol®¬nvµ2chøc ancol 242 OH

n10,40,6mol CHOH:0,2mol 0,60,6Cancol2C 0,40,2CH(OH):0,1mol n0,4mol

X:HCOOCH:0,06mol

TY:(COOCH):0,02molm0,02.1462,92gam.

COOCH

Z::0,1mol

→=−=   →<<    =    25 252Y 25 24

COOCHOOCH      ==     

Z:bachøc hhmuèiFCONaCOHO + + + + = →+    →    →   →++   2

23

68x134y26,92y0,14 ====→=→== +==

Trang66/77

2 1muèi X,Yhë NaOHCOONaOHH BTNT(C) 3 C(muèi)C(ancol) C(ancol)OH(ancol) 242
ướngdẫngiải
CHOH:0,04 nn0,2mol
CH(OH):0,03  → ====        →+= ==        3 X(E) 224
X:HCOOCH:0,04 %m40,40%.
  =  
 ==  =  =→   
XYZ 22
1mol Na 2 NaOH O
ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 2,92 gam. B. 2,36 gam. C. 5,92 gam. D. 3,65 gam. Hướngdẫngiải
Y O 22
2232
m? 26,96gam 0,2mol X:®¬nchøc hhesteTY:haichøc hhEgåm2ancolcïngCH:0,2mol Z:bachøc hhmuèiFCONaCOHO
COHO + + + + =
i { 2 2 Y O 22 1mol Na 2 NaOH O 2232 m? 26,92gam 0,2mol COHO
BT(Na)BT(C)
(COONa):ymol
Câu23.[QG.21-204] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,92 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 3,65 gam. B. 5,92 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam. Hướngdẫngiả
X:®¬nchøc
hhesteTY:haichøc hhEgåm2ancolcïngCH:0,2mol
COONaNaOHOHHNaCOC(F)COONa 2 nnn2n0,4moln0,2moln0,4moln HCOONa:xmol x2y0,4x0,12 MuèitrongFcãgècHCkh«ngchøaCF
   +==

BT(C)

n10,40,6mol

C(ancol) 25 TH1:ancol®¬nvµ2chøc ancol

CHOH:0,2mol 0,60,6Cancol2C 0,40,2CH(OH):0,1mol n0,4mol

X:HCOOCH:0,02mol

TY:(COOCH):0,04molm0,04.1465,84gam.

COOCH Z::0,1mol COOCHOOCH

Câu24.[QG.22-203] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,25 mol khí H2.

Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.

Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

A. 9,07%. B. 7,07%. C. 10,57%. D. 8,14%.

Hướngdẫngiải o 2 2

E)

Câu25.[QG.22-204] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở.

Đun hỗn hợp gồm 3 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,3 mol khí H2

Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,2 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,2 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 10% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 10,55%. B. 7,06%. C. 7,13%. D. 9,02%. Hướngdẫngiải o 2 2

Na n 2 Br:2,5mol t dö n dö O 22 14,75mol

2mol

Tổng quát: nRCOOH + R’(OH)n → ← (RCOO)nR’ + nH2O

+ + +

(Quy các TN về 2 mol

2

+ TN1: OH(E)OHestehoùa BT(OH) 3n2n23 nn 2,51.n2.1,252.1,5n3Y:R'(OH)hayCHO

+

Trang67/77

 →    →→    →+   (Quy

2,5mol

ng quát: nRCOOH + R’(OH)

Ta có tổng mol các chất trướ

ng

+ +

Na n 2 Br:6mol t dö n dö O 22 11mol

các TN v

⇒ X: CH≡C – COOH; Y: C3H5(OH)3; Z: (CH≡C-COO)3C3H5: 3.0,1/3 = 0,1 mol

70.392.11,5.18 == +−

DẠNG4:BÀITOÁNVỀ PHẢN ỨNGESTEHÓA

LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI

PƯ tổng quát: RCOOH + R’OH

→ ←

- Hiệu suất phản ứng: p− thùctÕthu®−îc (chÊtp−) (s¶nphÈm) b®ÇulÝthuyÕt(tÝnhtheoPT)

→==

- Khi đề bài cho H% yêu cầu tính các đại lượng còn lại ⇒ Áp dụng phảinhân–tráichia (chất cần tính ở bên phải ⇒ Nhân với H%; chất cần tính ở bên trái ⇒ Chia cho H%).

   VÍDỤ MINHHỌA

Câu1. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa trong các trường hợp sau: (a) (Q.15): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là

242 OH
→=−=   →<<    =    25 252Y 25 24
     ==     
Z:(RCOO)R' H:1,25mol X X:RCOOH:2,5mol hhhhE Y:R'(OH):1mol Y COHO  →    →→    →+  
→+=+  =  + TN2: 22 BrpövôùiEBrpövôùiXCC(X)m2m22 2,5 nn2,5mol1X:CHO 2,5
+ TN3: Bte: 2,5(4m + 2m – 2 – 2.2) + 1.(4n + 2n+2 – 2.3) = 4.14,75 ⇒ 6n + 15m = 78 n,m nguyeân n3 m4  = → =  ⇒ X: C3H5COOH; Y: C3H5(OH)3; Z: (C3H5COO)3C3H5: 2,5.0,12/3 = 0,1 mol ⇒ Z 296.0,1
==
Ta có tổng mol các chất trước pư bằng tổng mol các chất sau pư ⇒
HOXpö nn2,5121,5mol ==+−=
= ==  π== 
%m.100%10,57%. 86.2,592.11,5.18
+−
Trang68/77
Z:(RCOO)R' H:1,5mol X X:RCOOH:3mol hhhhE Y:R'(OH):1mol Y COHO ề
+
2,5 mol E)
n → ←
O
c
ư bằ
tổ
⇒ 2 HOXpö nn312,51,5mol ==+−=
OH(E)OHestehoùa
T
(RCOO)nR’ + nH2
p
ng mol các ch
t sau pư
+ TN1:
BT(OH) 3n2n23
nn 31.n2.1,52.1,5n3Y:R'(OH)hayCHO + →+=+  =  + TN2: 22 BrpövôùiEBrpövôùiXCC(X)m2m42 6 nn6mol2X:CHO 3 = ==  π== 
+ TN3: Bte: 3.(4m + 2m – 4 – 2.2) + 1.(4n + 2n+2 – 2.3) = 4.11 ⇒ n + 3m = 12 n,m nguyeân nm3
⇒ Z 248.0,1 %m.100%9,02%.
o 24 HSO,t RCOOR’ + H2O
nn H%.100%;H%.100%. nn ==

A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%.

(b) (C.07): Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.

Câu2.(C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.

Câu3. (B.13): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80.

Hướngdẫngiải nCO2 = 0,9 mol; nH2O = 1,05 mol. Vì nH2O > nCO2 ⇒ Ancol no, đơn chức, mạch hở nancol = 1,05 – 0,9 = 0,15 mol.

Câu6.(C.10): Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.

Câu7.[MH1-2020] Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.

Câu8.(A.07): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Hướngdẫngiải

nC2H5OH = 0,125 mol.

nHCOOH = nCH3COOH = x mol ⇒ mhh = 46x + 60x = 5,3 ⇒ x = 0,05 mol.

CHO:xmol HhXOCOHO

 

n2n2 222

m2m2 0,9mol1,05mol

21,7gam

BTKL ⇒ mO2 = 0,9.44 + 18,9 – 21,7 = 36,8 gam ⇒ nO2 = 1,15 mol.

BTNT (O): 2x + 0,15 + 1,15.2 = 2.0,9 + 1.05 ⇒ x = 0,2 mol.

BT(C) ⇒ 0,2n + 0,15m = 0,9 ⇔ 4n + 3m = 18

Vì n, m là số nguyên dương

n 1 2 3 4

m Lẻ Lẻ 2 Lẻ

Axit: C3H6O2: C2H5COOH: 0,2 mol; Ancol: C2H6O: C2H5OH: 0,15 mol

C2H5COOH + C2H5OH → ←

o 24 HSO,t C2H5COOC2H5 + H2O

0,2 > 0,15 → 0,15 ⇒ meste = 0,15.102.0,6 = 9,18 gam.

Câu4.(C.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là

A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88.

Hướngdẫngiải

nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,95 mol ⇒ Ancol no, đơn, hở: n2n1 CHOH +

nancol = 0,25 mol ⇒ 2CO ancol

n 0,7 n2,8 n0,25 === ; nCH3COOH = 0,26 mol

PTHH: CH3COOH + n2n1 CHOH + 32 n2n1 CHCOOCHHO + → + ←

0,26 > 0,25 → 0,25.0,6 = 0,15 mol

meste = 0,15 (60 + 14.2,8) = 14,88 gam.

   BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu5.(C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.

Trang69/77

PTHH: (1) HCOOH + C2H5OH → ← HCOOC2H5 + H2O

0,05 → 0,05.0,8 = 0,04 mol

(2) CH3COOH + C2H5OH → ← CH3COOC2H5 + H2O 0,05 → 0,05.0,8 = 0,04 mol

⇒ meste = 0,04 (74 + 88) = 6,48 gam.

Câu9.(A.12): Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12.

Hướngdẫngiải

nancol = 0,1 mol

BTKL ⇒ mO2 = 12,8 gam ⇒ nO2 = 0,4 mol. BTNT (O) ⇒ naxit = 0,05 mol

CnH2nO2 : 0,05 mol ; CmH2m+2O : 0,1 mol

BT (C) : 0,05n + 0,1m = 0,3 ⇔ n + 2m = 6

n 4 2 0

m 1 2 (loại vì số C khác nhau)

Axit : C4H8O2 : C3H7COOH : 0,05 mol ; CH3OH : 0,1 mol

Este : C3H7COOCH3 ⇒ meste = 0,05.0,8.102 = 4,08 gam.

3 (loại)

Câu10.(A.10): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).

37

Ancol:CHOH:xmol 1,5 C3 TH1:CHCHCOOH:CHO Axit:ymol

TH2:CHCCOOH:CHO

Trang70/77

CHO:0,15mol + +→+
0,5
Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24. Hướngdẫngiải nCO2 = 1,5 mol; nH2O = 1,4 mol ⇒ Axit Y không no.   ==  =−   ≡− 
2342 322

TH1: xy0,5x0,2mol (t/m)

8x4y2.1,4y0,3mol

C2H3COOH + C3H7OH → ← C2H3COOC3H7 + H2O

0,3 > 0,2 → 0,2.0,8 = 0,16 mol ⇒ meste = 0,16.114 = 18,24 gam.

TH2: xy0,5x0,3mol (lo¹i)

8x2y2.1,4y0,2mol

DẠNG5:BÀITOÁNVỀ CHẤTBÉO

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1)PƯ thủyphân: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ot → 3RCOONa + C3H5(OH)3

- Ta có: nNaOH = nmuối = 3nchấtbéo = 3nglixerol

- BTKL: mchấtbéo + mNaOH = mmuối + mglixerol

A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.

Hướngdẫngiải

BTKL ⇒ a = 35,6 gam; BTNT (O) ⇒ nX = 0,04 mol ⇒ mmuối = b = 35,6 + 28.0,04 = 36,72 gam. Câu5.(QG.18-203): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa).

Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Hướngdẫngiải

→=+  →=+ 

+ +

- Tăng giảm KL: CBNaOH muèichÊtbÐochÊtbÐo

CBKOH muèichÊtbÐochÊtbÐo

mm28n mm76n

mm28n22n axitbÐo hhX ChÊtbÐo mm76n38n

+ +

→=++  

→=++ 

NaOH muèiXcbÐoaxitbÐo KOH muèiXcbÐoaxitbÐo

(2)PƯ cộngH2,cộngBr2: Cbéo + (k - 3)H2/Br2 → hchc no (k là độ bất bão hòa của chất béo)

- BTKL: 22 CbÐoH/Brhchcnommm +=

(3)PƯ cháy: CxHyO6 + O2 ot → CO2 + H2O

- BTNT (O): 222 CbÐoOCOHO6n2n2nn +=+

+=+    =++

 - Quan hệ pi: 22 22 2222 HOno

COHOH/BrChÊtbÐokh«ngno

   VÍDỤ MINHHỌA Câu1.(204–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là

A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2. Câu2.(203–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. Câu3.(203–Q.17). Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12.

D.

0,20.

Trang71/77

CHCOONa +    →   

1735 172 y O 1531 3555y62

MuèiCHCOONaX:CH:CHO55CO

CHCOO

2 1531 17y

BTNT(O)BTKLT¨nggi¶mKL X HOX muèi 1,1 n0,02moln1,02molm17,16gamm17,1628.0,0217,72gam. 55 ==→=→=→=+=

Hướngdẫngiải

nNaOH = 0,24 mol ⇒ nX = 0,08 ⇒ 0,08(k - 1) = 0,32 ⇒ k = 5 ⇒

(CHCOO) X:CH:m68,64gam. CHCOO =

17332 35 1531

Câu7. E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 24,75. B. 8,25. C. 9,90. D. 49,5. Hướngdẫngiải

y = z + 5x ⇒ 5x = y – z ⇒ k – 1 = 5 ⇒ k = 6 ⇒ 2Br E

n n0,15mol 3 ==

BTKL ⇒ mE = 110,1 – 72 = 38,1 gam T¨nggi¶mKL muèi m38,176.0,1549,5gam.→=+=

Câu8.(MH.19): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là

A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

Hướngdẫngiải

   +==
+==
+==   +==
- BTKL: 222 CbÐoOCOHO CbÐoCHO −=
mmmm mmmm  −=−  −+=   
2 COHOChÊtbÐono COHOchÊtbÐo
n nn2n nn(k1)n n(nn)2n
- Bte: (4x + y – 2.6)nCbéo = 2O4n
❖ Mộtsố chấtbéothườnggặp (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin (M = 806) (C17H33COO)3C3H5: Triolein (M = 884). (C17H35COO)3C3H5: Tristearin (M = 890) (C17H31COO)3C3H5: Trilinolein (M = 878).
B. 0,15. C. 0,30.
Trang72/77
Câu4.(C.14): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
CHCOONa (CHCOO)
2
Câu6. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,32 mol. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của axit oleic và panmitic. Giá trị m là A. 66,56. B. 51,48. C. 68,64. D. 70,72.

BTNT(O) ⇒ 2COn = 3,38 mol BTKL X X(78,9) 78,9 m52,6gam1,5n0,09mol 52,6 →=  =  = QuanhÖpi BTKL RHX Ymuèi k5k2n2n0,18molm79,26gamm79,2676.0,0986,1gam.→=  =  ==→=  =+=

Câu9.(QG.19-203). Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06. Hướngdẫngiải

m(12y2.216.6x)28x35,36

Câu10.(QG.18-204): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.

Hướngdẫngiải

2nX = 1,375 – (1,275 + 0,05) ⇒ nX = 0,025 mol

BTNT(O)BTKL O X n1,9375molm21,45gam

2

Tăng giảm KL ⇒ mmuối = 21,45 + 28.0,025 = 22,15 gam. Câu11.(QG.19-201). Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 18,48 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,28

Hướngdẫngiải

Cách1: BTNT (O) ⇒ 2

BTKL HOE n3,86molm68,2gam. =→=

Cách2: Bte: (4.55 + z – 2.6).0,08 = 4.6,09 ⇒ z = 96,5 ⇒ mE = 0,08 (55.12 + 96,5 + 16.6) = 68,2 gam.

Câu13. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84. Hướngdẫngiải

Gọi công thức chung của cả 3 muối là xy

17.315.417.549 CHCOONax 123 ++  ==

49 x 3 33555z6ECH(OH) xy E:(CHCOO)CHCHO;nn0,08mol =  →==

353

PƯ đốt cháy: C55HzO6 + O2 → 55CO2 + 0,5zH2O

0,08 6,14 4,4 (mol)

Cách1: BTNT (O) ⇒ 2

BTKL HOE n3,96molm68,4gam. =→=

Cách2: Bte: (4.55 + z – 2.6).0,08 = 4.6,14 ⇒ z = 99 ⇒ mE = 0,08 (55.12 + 99 + 16.6) = 68,4 gam.

❖ CÁCHKHÁC

CHCOONa:3a

=  =++= =   

X X muèi

nxmol m12.1,12y16.6x17,16 x0,02mol m17,1628.0,0217,72gam. nymol y1,02mol 2x1,1(y0,04)

Gọi công thức chung của cả 3 muối là xy

CHCOONax 123 ++  ==

17.315.417.549

2 49 x H 3 33555z6551066 xy E:(CHCOO)CHCHOY:CHO = +  →→ ⇒ nE = nY = 0,08 mol

PƯ đốt cháy: C55HzO6 + O2 → 55CO2 + 0,5zH2O 0,08 6,09 4,4 (mol)

Trang73/77

17x NaOH 1531353 0,08mol

hhXCHCOONa:4aCH(OH) E CHCOONa:5a

17y

2

COHO  →+   

2

→+

O 22 6,14mol

CO BTKL E HO =+++=

2

Câu14. Một loại chất béo có chứa tristearin, triolein, tripanmitin, axit oleic, axit pamnitic. Thủy phân hoàn toàn 70 gam chất béo đó cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là

A. 0,26. B. 0,24. C. 0,25. D. 0,27. Hướngdẫngiải nglixerol = 0,08 mol; 2 axbÐoNaOHHO nxmoln0,24x(mol);nx(mol) =  =+=

BTKL NaOH x0,01n0,25molV0,25l.→=  =  = Câu15.[QG.18–202] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Hướngdẫngiải

Trang74/77

2 XCHO X
muèi CO mmmm
QuanhÖpi
k6a0,12mol.
nymol y2,2mol =++ +=+  =  =     →=  =   =+++= = =    
BTNT(O):6x2.3,082y2 nxmol x0,04mol
→=→=
HO  =+=  = = =−+    
Câu12.[MH-2021] Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. Hướngdẫngiải
+ +
Ta có: nCOO = nNaOH = nCOONa = nX = nOH = 0,24 mol
nX = 3a + 4a + 5a = 0,24 ⇒ a = 0,02 mol
nbmol BTNT(C):b18.3.0,0216.4.0,0218.5.0,023.0,084,4 m68,4gam. ncmolBTNT(O):2.0,242.6,142bcc3,96   →=  =+=+  =   
= 
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.

Quan hệ pi ⇒ nY = axit 1,561,52 0,02moln0,090,02.30,03mol 2 =  =−=

BTKL O X 1,56.21,522.0,036.0,02 BTNT(O):n2,23molm24,64gam 2 +−− ==→=

2

T¨nggi¶mKL muèi m24,640,02.280,03.2225,86gam.→=++=

Câu16.[QG.20-201] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là

A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. C. 33,36 gam. D. 34,48 gam.

Câu18.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.

1531 NaOH

CHCOONa:xmol

CHCOOH:xmol CHCOONa:ymol

1531

1733

Hướngdẫngiải X 2

Qui®æi 58,96gam 1735

32

O

22 5,1mol 3,56mol16x18yz(BTH)

(1)BTNT(C):16x18y3z3,56x0,080,040,04

(2)BTNT(O):2x2y2.5,12.3,5616x18yzy0,122.0,040,04

(3)m278x306y58,96z0,04

CHCOO X:CH:0,04mol (CHCOO)  ⇒ mX = 34,48 gam.

35 17352

Chú ý: Có thể thay pt (2) trong hệ bằng pt bảo toàn e: 92x + 104y + 14z = 4.5,1 Câu17.[QG.20-202] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là

A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam. Hướngdẫngiải

Câu19.[QG.21-202] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,21%. B.

(1)BTNT(C):16x18y3z3,48x0,122.0,040,04

(2)BTNT(O):2x2y2.4,982.3,4816x18yzy0,080,040,04

(3)m278x306y57,84z0,04

Câu20.(Sở HN–L3-2020) Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 55,40. B. 50,16. C. 54,56. D. 52,14. Hướngdẫngiải

Trang75/77

Trang76/77

 →     →   →+  Ta có hệ muèi
CHCOOH:ymol CH:zmol COHO + + ++
++===+     ++=+++  ==+     =+==  
1531
X 2 1531 NaOH 1531 1733 Qui®æi 57,84gam 1735 O 32 22 4,98mol 3,48mol16x18yz(BTH) CHCOONa:xmol
CHCOONa:ymol CHCOOH:ymol CH:zmol COHO + + ++  →    →  →+  Ta có hệ muèi
CHCOOH:xmol
++===+     ++=+++  ==+     =+==   15312 35 1735 (CHCOO) X:CH:0,04mol CHCOO  ⇒ mX = 33,36 gam. Chú ý: Có thể thay pt (2) trong hệ bằng pt bảo toàn e: 92x + 104y + 14z = 4.4,98
ướ
i 2 X
22 4,0mol 1733 Qui®æi 1733 NaOH 1531 3532 1531 32 47,08gam %m? COHO CHCOOH:xmol CHCOONa:xmol hhECHCOOH:ymol 2muèiCH(OH)HO CHCOONa:ymol CH:zmol + + →+    →  →++     TØlÖ3:2:1 1733 BTe 1531 X muèi 17332 35 1531 323.1 xyz CHCOOH:0,06 x0,1 1 102x92x14z4.4y0,06ECHCOOH:0,04%m38,72%. m304x278y47,08z0,02 (CHCOO) X:CH:0,02 CHCOO  ++   →+= =      →++=  =  =   =+==       
H
ngdẫngiả
O
80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%. Hướngdẫngiải 2 X O 22 7,43mol 1733 Qui®æi 1733 NaOH 1531 3532 1531 32 86gam %m? COHO CHCOOH:xmol CHCOONa:xmol hhECHCOOH:ymol 2muèiCH(OH)HO CHCOONa:ymol CH:zmol + + →+    →  →++     TØlÖ3:2:1 1733 BTe 1531 X muèi 1733 35 15312 123.4 xyz CHCOOH:0,02 x0,1 4 102x92x14z4.7,43y0,2ECHCOOH:0,04%m80,74%. m304x278y86z0,08 CHCOO X:CH:0,08 (CHCOO)  ++   →+= =      →++=  =  =   =+==       

Axit:CHCOOH:16C n ;C23,51,6451111x

ChÊtbÐo:(CHCOO)CH:51C 0,07n33x

15x ®−êngchÐo axit E 15y335 chÊtbÐo

nNaOH = 11x + 3.3x = 20x = 0,2 ⇒ x = 0,01 mol ⇒ axit chÊtbÐo

BT(Na): 1531 1531

n0,11mol n0,03mol

=    =  

BTKL CHCOONaNaOHCHCOONaY nn0,2molm55,6gamm55,62.0,155,4gam. ==  =→=−=

Theo tăng – giảm khối lượng ta có: mY = a + 28.0,03 + 22.0,11 = 55,4 ⇒ a = 52,14 gam.

Câu21.[MH-2022] Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn

với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và

2,76 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 3,445 mol O2, thu được 2,43 mol CO2 và

2,29 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là

A. 26,34 gam. B. 26,70 gam. C. 26,52 gam. D. 24,90 gam.

NaOH

+ +

Hướngdẫngiải

2muèicïngCCH(OH)

353

ChÊtbÐoY hhX AxitbÐoZ COHO

❖ 353

2

0,03mol O 22 3,445mol

2,43mol2,29mol

BTNT(O) YCH(OH) O(X) ZZ nn0,03mol;n0,26mol6.0,032nn0,04mol ==→==+  =

❖ Vì 2 muối cùng C ⇒ axit Z và gốc axit trong chất béo cùng C.

BTNT(C)

→ 0,04CZ + 0,03(3CZ + 3) = 2,43 ⇒ CZ = 18

❖ Qhpi 2,432,29(k1).0,07k3→−=−  = , mà kY ≥ 3 ⇒ kZ ≤ 3

BTNT(H)

→ 0,03HY + 0,04HZ = 2.2,29 ⇒ 3HY + 4HZ = 458 kZ 1 2 3

HZ 36 34 32

HY Lẻ Lẻ 110 (t/m)

⇒ Y: (C17H35COO)3C3H5: 0,03 mol ⇒ mY = 26,7 gam. Câu22.[QG.22-201] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,65 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 5,06 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của y là

A. 0,165. B. 0,185. C. 0,180. D. 0,145.

Hướngdẫngiải

CHCOONa

1735

chaátbeùo:0,055mol

NaOH

hhmuoáiCHCOONaCH(OH)HO

hhX CHCOONa

axitbeùo:amol

17333532 a0,165mol amol 0,055mol

1731

51,65gam

O 2

%m10,88% Br y

Trang77/77

BTKL cbeùoCH(OH) 32(a0,165) nn0,055mol40(a0,165)51,655,0618aa0,005 10,88% +

==→++=++

353  =

❖ Qhpino 2.0,0553,225(2,93y)y0,185mol.→=−+  =

Chú ý: Quan hệ pi no: 2222 COHOH/BrnoX n(nn)(k1).n −+=−

A. 0,32. B. 0,34. C. 0,37. D. 0,28. Hướngdẫngiải O 2 1735 NaOH 17333532 a0,33mol amol 0,11mol 1731 103,3gam %m10,88% Br ymol CHCOONa hhmuoáiCHCOONaCH(OH)HO chaátbeùo:0,11mol hhX CHCOONa axitbeùo:amol + + = + =   →++       ? hcno → ❖ 353 BTKL cbeùoCH(OH) 32(a0,33) nn0,11mol40(a0,33)103,310,1218aa0,01 10,88% + ==→++=++  = ❖ O(X)X

16.0,68 n0,68molm100gam

 =

   BÀITẬPTỰ LUYỆN

Câu24.(B.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu25.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là

A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. Câu26.(202–Q.17). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

 
  
==→==
→+   →+ 
+ + = +   →++       mol? hcno = → ❖
Trang78/77
=  == 2 C(muoái)C(glixerol) BTNT(C) BTKL C(X) H HO nn n18.0,173.0,0553,225moln5012.3,22516.0,345,86n2,93→=+=→=−−=  =
❖ O(X)X 16.0,34 n0,34molm50gam 10,88%
10,88% =  == 2 C(muoái)C(glixerol) BTNT(C) BTKL C(X) H HO nn n18.0,343.0,116,45moln10012.6,4516.0,6811,72n5,86→=+=→=−−=  =
Câu23.[QG.22-202] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 103,3 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 10,12 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của y là
Qhpino 2.0,116,45(5,86y)y0,37mol.→=−+
Chú ý: Quan hệ pi no: 2222 COHOH/BrnoX n(nn)(k1).n −+=−

A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.

Câu27.(203–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.

Câu28.(A.14): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.

Hướngdẫngiải

Quan hệ pi: 1 = 6 k1 ⇒ k = 7 ⇒ kR = 4 ⇒ a = 0,6 0,15mol. 4 =

Câu29. Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 53,2 gam.

B. 61,48 gam. C. 57,2 gam. D. 52,6 gam.

Câu32.(QG.18-201): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Hướngdẫngiải

X có dạng: (C17HyCOO)3C3H5: 57C ⇒ nX = 2 2

→=  =  ==

CO BTNT(O) HO

n 0,04moln2,12mol 57 =→=

QuanhÖpi RX k5k2a2n0,08mol.

Câu33.(Sở HN–L1-2020) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là

A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64.

Hướngdẫngiải

X có dạng: (C17HyCOO)3C3H5: 57C ⇒ nX = x mol ⇒ 22 COHO n57x(mol);ny(mol). ==

H RXCH(OH)

Hướngdẫngiải 2 353

n 4a ak5k2n0,15moln0,15mol. k12 =  =  =  ==  =

BTKL ⇒ mX = mX’2Hm = 38,4 gam BTKL →mrắn = mX + mNaOH353 CH(OH)m = 52,6 gam.

Chú ý: mrắn = mmuối + mNaOHdư; khi dùng BTKL cho cả phản ứng thì không cần để ý đến phần dư Câu30. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,78 mol O2, thu được 3,12 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 102,96 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 106,36. B. 110,86. C. 110,56. D. 105,76. Hướngdẫngiải

⇒ 2COn = 3,37 mol BTKL X X(102,96) 102,96 m51,48gam2n0,1mol

QuanhÖpi BTKL RHXYmuèi k6k3n3n0,3molm103,56gamm103,5628.0,1106,36gam.

Câu31.(Sở HN–L2-2020) Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được 25,536 lít khí CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri stearat và m gam muối của một axit béo Y. Giá trị của m là

Trang79/77

BTNT(O):6x3,24.22.57xy x0,04mol m35,52gamm35,5228.0,0436,64gam. 57x(y0,04) y2,16mol x 2

BTKLBTKL X

Câu34.(QG.19-204). Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

XHO m +=+  =   ==     +++= =   

BTNT(O):6x2.2,311,65.2y x0,03mol nx(mol);ny(mol) BTKL:12.1,652y16.6x28x26,52 y1,5mol

→=

QuanhÖpi R k6k3a3.0,030,09mol

X XCO

=++=  =   == 

m12y2.1,5316.6x25,74 x0,03mol §Æt:nx(mol);ny(mol) y(1,530,06) y1,65mol x 2

 −+ = =   

Câu36. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

Trang80/77

BTNT(O)
→=
2
→=
==→=  =+=
51,48
 =  =
 = 
A. 8,34. B. 6,04. C. 7,65. D. 9,06.
i 2 2
→=  =→= BTKL Xmuèi X 0,0217,64 m13,23gamm13,230,015.2813,654,59mm9,06gam. 0,015m =  =→=+==+  =
Hướngdẫngiả
BTKL BTNT(O) OO X m50,88gamn1,59moln0,02mol.
+=+
 →=→=+=  −+
  
 =  
= =
A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18. Hướngdẫngiải 2 X
 =  == Câu35.(QG.19-202). Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. Hướngdẫngiải 2
BTKL ⇒ mmuối = 25,74 + 28.0,03 = 26,58gam.

A. 40,3. B. 41,2. C. 46,7. D. 44,3.

Hướngdẫngiải

−+ ==→=++=

Ta có: BTKL X 2,75(2,550,1) a0,05molm12.2,752.2,5516.6.0,0542,9gam 2

BTKL m42,928.0,0544,3gam.→=+=

Câu37. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu

được 2,11 mol CO2 và 2,00 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri oleat. Giá trị của a gầnnhất với giá trị nào sau đây?

A. 35. B. 37. C. 36. D. 38.

2O 22

COHO

CHCOOH:xmol

1531

Qui®æi

2,11mol2mol

Hướngdẫngiải X

CHCOOH:ymol

1733

1531 NaOH 0,12mol 32 1733

BTNT(C):16x18y3z2,11x0,07mol

BTNT(H):32x34y2z4y0,05molm34,66gam nxy0,12z0,03mol

Câu38.[QG.20-203] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là

50,04 gam. B. 53,40 gam. C. 51,72 gam. D. 48,36 gam.

X:CH:0,06mol (CHCOO)  ⇒ mX = 51,72 gam.

Câu40.[QG.21-203] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%.

Câu41.[QG.21-204] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1: 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67% Hướngdẫngiải

Câu39.[QG.20-204] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 gam O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là

A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam.

Hướngdẫngiải

Trang81/77

Trang82/77

CHCOONa:xmol CH:zmol CHCOONa:ymol + + →+   →    →   Ta có hệ muèi NaOH
++==  ++=  =  =   =+== 
H
i X 2 1531 NaOH 1531 1733 Qui®æi 86,76gam 1735 O 32 22 7,47mol 5,22mol16x18yz(BTH) CHCOONa:xmol CHCOOH:xmol
CHCOOH:ymol CH:zmol COHO + + ++  →    →  →+  Ta có hệ muèi BTNT(C):16x18y3z5,22x0,182.0,060,06 BTNT(O):2x2y2.7,472.5,2216x18yzy0,120,06 0,06 m278x306y86,76z0,06 ++===+     ++=+++  ==+     =+==   15312 35 1735
 ⇒ m
A.
ướngdẫngiả
CHCOONa:ymol
(CHCOO) X:CH:0,06mol CHCOO
X = 50,04 gam.
X 2 1531
1531 1733 Qui®æi 88,44gam 1735 O 32 22 7,65mol 5,34mol16x18yz(BTH) CHCOONa:xmol CHCOOH:xmol CHCOONa:ymol CHCOOH:ymol CH:zmol COHO + + ++  →    →  →+  Ta có hệ muèi BTNT(C):16x18y3z5,34x0,120,060,06 BTNT(O):2x2y2.7,652.5,3416x18yzy0,182.0,060,06 m278x306y88,44z0,06 ++===+     ++=+++  ==+     =+==   1531 35 17352 CHCOO
NaOH
Hướ
i 2 X O 22 3,26mol 1733 Qui®æi 1733 NaOH 1531 3532 1531 32 38,22gam %m? COHO CHCOOH:xmol CHCOONa:xmol hhECHCOOH:ymol 2muèiCH(OH)HO CHCOONa:ymol CH:zmol + + = →+    →  →++     TØlÖ4:3:2 1733 BTe 1531 X muèi 17332 35 1531 433.2 xyz CHCOOH:0,04 x0,08 2 102x92x14z4.3,26y0,05ECHCOOH:0,03%m47,51%. m304x278y38,22z0,02 (CHCOO) X:CH:0,02 CHCOO  ++   →+= =      →++=  =  =   =+==       
ngdẫngiả
2
1733 Qui®æi 1733 NaOH 1531 3532 1531 32 47,08gam %m? COHO CHCOOH:xmol CHCOONa:xmol hhECHCOOH:ymol 2muèiCH(OH)HO CHCOONa:ymol CH:zmol + + = →+    →  →++    
X O 22 4,07mol

❖ Qhpino 2.0,0663,87(3,516y)y0,222mol.→=−+  =

Chú ý: Quan hệ pi no: 2222 COHOH/BrnoX n(nn)(k1).n −+=−

102x92x14z4.4,07y0,06ECHCOOH:0,02%m76,13%. m304x278y47,08z0,04 (CHCOO) X:CH:0,04

Câu42. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch

NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy

0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77.

Hướngdẫngiải 17y335 chÊtbÐo ®−êngchÐo

C;hhE

E 17y axitbÐo

  = →==   

chÊtbÐo:(CHCOO)CH:57C n 369 33x

14axitbÐo:CHCOOH:18Cn1111x

nNaOH = 3.3x + 11x = 0,2 ⇒ x = 0,01mol

E + H2 →

CHCOOH:0,11mol m0,11.2840,03.8902.0,157,54gam. (CHCOO)CH:0,03mol

1735 BTKL E nn0,1mol

1735335

HBr22

Câu43.[QG.22-203] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do, (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 61,98 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 6,072 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là

Trang83/77

CHCOONa

hhmuoáiCHCOONaCH(OH)HO

chaátbeùo:0,088mol hhX CHCOONa axitbeùo:amol

1735 NaOH 17333532 a0,264mol amol 0,088mol 1731

82,64gam

Câu44.[QG.22-204] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,64 gam hỗn hay các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 8,096 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là A. 0,296. B. 0,528. C. 0,592. D. 0,136. Hướngdẫngiải O 2

%m10,88% H ym

❖ 353

BTKL cbeùoCH(OH) 32(a0,264) nn0,08840(a0,264)82,648,09618aa0,008 10,88% + ==→++=++  =

❖ O(X)X 16.0,544 n0,544molm80gam 10,88% =  == 2 C(muoái)C(glixerol)

BTNT(C) BTKL C(X) H HO nn n18.0,2723.0,0885,16n8012.5,1616.0,5449,376n4,688→=+=→=−−=  =

❖ Qhpino 2.0,0885,16(4,688y)y0,296mol.→=−+  =

Chú ý: Quan hệ pi no: 2222 COHOH/BrnoX n(nn)(k1).n −+=−

DẠNG6:BÀITOÁNTỔNGHỢPVỀ HỢPCHẤTNHÓMCHỨC(*)

   VÍDỤ MINHHỌA Câu1. Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần v

a đủ 0,45 mol O2, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X.

A. 80 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 120 ml. Hướngdẫngiải 22

BTKLBTNT(O) COHO NaOHCOO 0,38.30,45.2 nnx(mol)x0,38molnn0,12molV0,12lit 2 ==→=→===  =

Câu2. Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 6,4. C. 4,6. D. 9,6.

Hướngdẫngiải

Trang84/77

TØlÖ1:1:2 1733 BTe 1531 X muèi 17332 35 1531 113.2
CHCOO  ++   →+= =      →++=  =  =   =+==       
xyz CHCOOH:0,02 x0,1 2
 
 →=+−=
A. 0,216. B. 0,174.
Hướngdẫngiải O 2 1735 NaOH 17333532 a0,198mol amol 0,066mol 1731 61,98gam %m10,88% H ym CHCOONa hhmuoáiCHCOONaCH(OH)HO chaátbeùo:0,066mol hhX CHCOONa axitbeùo:amol + + = +   →++       ol? hcno → ❖ 353 BTKL cbeùoCH(OH) 32(a0,198) nn0,066mol40(a0,198)61,986,07218aa0,006 10,88% + ==→++=++  = ❖ O(X)X 16.0,408 n0,408molm60gam 10,88% =  == 2 C(muoái)C(glixerol) BTNT(C) BTKL C(X) H HO nn n18.0,2043.0,0663,87n6012.3,8716.0,4087,032n3,516→=+=→=−−=  =
C. 0,222. D. 0,198.
+ + = +   →++       ol?
= →
hcno

Sau phản ứng chỉ tạo 1 ancol ⇒ Hỗn hợp gồm 1 axit (C3H7COOH) và 1 este

14n d0,71Zlµanken0,7n3:CHOH 14n18 =<  =  = + ⇒ Este: HCOOC3H7

Z 37 Y

CHCOOH:xmol xy0,3x0,2mol m6gam. HCOOCH:ymol110x68y28,8y0,1mol

37 CHOH 37

37

 =  +==

Câu3. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat, Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. Hướngdẫngiải

Câu7.(A.14): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

A. 4,68 gam. B. 5,44 gam. C. 5,04 gam. D. 5,80 gam. Hướngdẫngiải

BTKL ⇒ 2 2

BTNT(O) COCO O(E) m20,68gamn0,47moln0,28mol. =  =→=

23

X COBaCO HO HO X

= =   =−    ==   =  = = =++=     

nxmol x0,05mol QuanhÖpi:x0,18y nn0,18mol; y0,13molm2,34gam. nymol m12.0,182y32x4,02

Câu4.(C.14): Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là:

A. một este và một ancol. B. hai este. C. một este và một axit. D. hai axit.

Hướngdẫngiải

2 KOHHancolKOH n0,2mol;n0,15moln0,3moln ==  =>  Hỗn hợp gồm 1 este và 1 ancol Câu5.(202–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48.

Hướngdẫngiải 22 COHOancol n0,32mol;n0,44moln0,440,320,12mol.

0,32.20,440,38.20,12 m12,16gamn0,38moln0,1mol.

nNaOH = 0,192 mol > neste ⇒ nNaOHdư = 0,092 mol ⇒ mrắnkhan = 68.0,1 + 0,092.40=10,48 gam. Câu6. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH, thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Hướngdẫngiải

Vì T là este 2 chức và 22 HOCOnn > ⇒ ancol Z no, 2 chức, mạch hở 2 22

  

 =++= = 

n2n1 O m2m2Br n2n12m2m COHO

=++= 

 =+=   =+=→+=++  =   ==  

KOH BTKL CH(OH) EKOHmuèiCH(OH)HOmuèi HO

nx2z0,04mol nyz0,11molmmmmmm4,68gam. nx0,02mol

Câu8.(Q.15): Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.

B.Y không có phản ứng tráng bạc.

C.Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2.

2

2

ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT

Câu1. Este etyl axetat có công thức là

A. CH3COOC2H5 B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu2. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là

22 2 2

RCOOCH:0,03mol nn0,03molnn HO:0,01mol

BTKL BTNT(O) COHOOO O(X) n0,12mol;n0,1molm4,32gamn0,135moln0,07mol ==→=  =→= O(X)

A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu3. Vinyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2

Câu4. Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là

Trang85/77

+==  
2
==  =−= BTKL
2 2
2 +−− =  =→== n2n2 3
m2m2
+ ∈ =   →+=⇔+=→   =  
BTNT(O) OO este
BTNT(C) n,mN
3 Ancol:CHO:0,12mol n1:CHOH 0,12n0,1m0,326n5m16 Este:CHO:0,1mol m2:HCOOCH
==  =→   3
3 Qui®æiX NaOHancolaxitancol n0,07mol 2 2,7618.0,01 M86M59M27(CH)CHCOOH 0,03  ===+  =− 
RCOOCH RR2323
Trang86/77
  = −=−+=−     E
CHCOOH:xmoln2x2y4z0,28 x0,02 hhECH(OH):ymolnx2z0,04y0,1 z0,01 (CHCOO)CH:zmol nnxy3z0,05
 =+=  =
E 0,47 nxyz0,13molC3,6 0,13
== ⇒ X và Z có cùng 3C ⇒ Z: C3H6(OH)2 362 3622 2
HO n2xmol
nxmol =   →+=+  =→=  =  
D.X có đồng phân hình học. Hướngdẫngiải
CO BTKL BTNT(O) O(Y)
44.2x18x3,954x0,075moln0,125mol
nC
: nH: nO = 0,15: 0,15: 0,125 = 6: 6: 5 ⇒ Y: C6H6O5: HOOC – C ≡ C – COOCH2 – CH2OH ⇒ X: HOOC - C ≡ C – COOH không có đồng phân hình học ⇒ D sai.

A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO.

Câu5. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là

A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2).

Câu6. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2.

Câu7. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

Câu8. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng

A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.

Câu10. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?

A. CH3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C2H5OH.

B. HCOOH và CH3OH.

D. CH3COOH và C2H5OH.

Câu11. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là

A. C17H35COONa và glixerol.

C. C17H35COOH và glixerol.

Câu12. Chất không phải axit béo là

B. C15H31COOH và glixerol.

D. C15H31COONa và glixerol

A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.

Câu13.(M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu14.(C.14): Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.

Câu15.(A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3–COO–CH2–CH=CH2 B. CH3–COO–C(CH3)=CH2

C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.

Câu16.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với

A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu17. Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X có công thức là

A. C6H5-OOC-CH3

C. CH3-CH2-COO-C6H5.

Câu18. Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:

B. C6H5-COO-CH2-CH3

D. CH3-COO-C6H5.

A. C2H2 B. CH3CH=O. C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2 Câu19. Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là:

A. CH3COOCH=CH2

B. CH2=C(CH3)–COOCH3

Câu21. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu22. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?

A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH.

B. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3

C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH.

D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH.

Câu23. Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y.

Tên gọi của X là:

A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat. C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat. Câu24.(C.12): Cho sơ đồ phản ứng: + + +

o o o 33 AgNO/NH,t NaOH,t NaOH,t 4n2 232 EsteX(CHO)YZCHONa

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là

A. CH3COOCH2CH3 B. CH2=CHCOOCH3

C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3.

Câu25.(C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu26.(A.11): Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu27.(A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu28.(C.09): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.

C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu29.(C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.

B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở

C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.

D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. CH2=CH–COOC2H5

D. CH2=C(CH3)–COOC2H5 Câu20. Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là:

A. CH3COOCH2CH(CH3)2

B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.

Câu30. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH. Câu31. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.

Trang87/77

Trang88/77

→→→

Axit : C4H9COOH (4 đp)

Hướngdẫngiải

Este : CH3COOC3H7 (2đp) ; C2H5COOC2H5 (1đp) ; C3H7COOCH3 (2 đp)

Câu32.(C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:

A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).

Hướngdẫngiải

Trừ vinyl và phenyl.

Câu33.(B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Hướngdẫngiải

Trừ vinyl và phenyl.

Câu34. Có các nhận định sau:

(1) Lipit là một loại chất béo.

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…

(3) Chất béo là các chất lỏng.

(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

Các nhận định đúng là

A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).

Câu35. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Hướngdẫngiải

Trừ vinyl và phenyl.

Câu36. Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:

(1) CH3COOC2H5 + NaOH → (2) HCOOCH=CH2 + NaOH →

(3) C6H5COOCH3 + NaOH → (4) HCOOC6H5 + NaOH →

(5) CH3OOCCH=CH2 +NaOH → (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →

Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Hướngdẫngiải

Câu38. Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X + O2 oxt,t → axit cacboxylic Y1

(2) X + H2 oxt,t → ancol Y2

(3) Y1 + Y2 oxt,t → ← Y3 + H2O

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là

A. anđehit metacrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit acrylic. D. anđehit axetic.

Hướngdẫngiải

Y1, Y2 tạo ra từ X ⇒ X, Y1, Y2 đều có cùng số C = 6 2 = 3C

Y3 có k = 2 ⇒ Este không no ⇒ X là anđehit không no, 3C.

Đáp án ⇒ X là C2H3CHO ⇒ Y1: C2H3COOH, Y2: C3H7OH ⇒ Y3: C2H3COOC3H7: C6H10O2 (t/m)

Câu39. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là

A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4

C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4.

Hướngdẫngiải

C3H4O2 (k = 2), Z, Y đều tráng bạc ⇒ HCOOCH=CH2

(a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

(b) 2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4

(c) HCOOH 33AgNO/NH → (NH4)2CO3 + 2Ag

(d) CH3CHO 33AgNO/NH → CH3COONH4 + 2Ag

Câu40. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu

được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2

B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.

C. Chất T không có đồng phân hình học.

D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Bao gồm: 1, 3, 5 ⇔ CH2=CH-COOCH3

Câu37. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

ot XNaOHYZ +→+ (1)

oCaO,t (raén)(raén)423 YNaOHCHNaCO +→+ (2)

Hướngdẫngiải

Z tạo CH3OCH3 ⇒ Z: CH3OH ⇒ X: C2H2(COOCH3)2: CH2=C(COOCH3)2 hoặc CH3OOC – CH=CH – COOCH3

T tác dụng với HBr tạo 2 sản phẩm ⇒ T, X chứa C=C bất đối xứng ⇒ X: CH2=C(COOCH3)2

Y: CH2=C(COONa)2: C4H2O4Na2 ⇒ T: CH2=C(COOH)2

HẾT

Z2AgNO3NHHOCHCOONH2NHNO2Ag +++→++ (3)

Chất X là

o 3323443

A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.

(2) ⇒ Y là CH3COONa

(3) ⇒ Z là CH3CHO

⇒ X là CH3COOCH=CH2

Hướngdẫngiải

Trang89/77

Trang90/77

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.